Top Banner
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN NƠI NGHIÊN CỨU ĐA HÌNH MỘT SỐ GEN QUY ĐỊNH SINH TRƢỞNG VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA LỢN LAI (ĐỰC RỪNG THÁI LAN x NÁI ĐỊA PHƢƠNG PÁC NẶM) Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Văn Phùng 2. TS. Trần Xuân Hoàn THÁI NGUYÊN - 2010
103

Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Feb 23, 2017

Download

Design

Thanh Hoa
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN VĂN NƠI

NGHIÊN CỨU ĐA HÌNH MỘT SỐ GEN QUY ĐỊNH

SINH TRƢỞNG VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA LỢN LAI

(ĐỰC RỪNG THÁI LAN x NÁI ĐỊA PHƢƠNG PÁC NẶM)

Chuyên ngành: Chăn nuôi

Mã số: 60 62 40

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Văn Phùng

2. TS. Trần Xuân Hoàn

THÁI NGUYÊN - 2010

Page 2: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn

này là hoàn toàn mới và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.

Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các

thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, tháng 9 năm 2010

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Nơi

Page 3: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn, trong suốt quá trình thực hiện tôi luôn nhận

được sự quan tâm giúp đỡ của các cơ quan, các cấp lãnh đạo của trường Đại học

Nông Lâm Thái Nguyên.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên , Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học và các thầy , cô giáo trong

khoa Chăn nuôi thu y , quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ về mọi phương diện

trong quá trình thực hiện luận văn.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy hướng dẫn:

PGS.TS. Trần Văn Phùng, TS. Trần Xuân Hoàn đã không quản thời gian

tận tình giúp đỡ về phương hướng và phương pháp nghiên cứu cũng như

hoàn thiện luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị cán bộ

khoa Sau Đại học, các cán bộ Viện Khoa Học Sự Sống - Đại học Thái Nguyên,

Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ tế bào động vật - Viện Chăn nuôi

Quốc Gia và các anh chị công nhân trại Chăn nuôi xã Tức Tranh - huyện Phú Lương

- Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện

luận văn.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên khích lệ và

tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.

Xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ đó!

Thái Nguyên, tháng 9 năm 2010

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Nơi

Page 4: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

iii

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 0

1. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................ 1

2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................... 2

3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................ 3

3.1. Ý nghĩa khoa học ............................................................................. 3

3.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................. 3

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 4

1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ..................................................... 4

1.1.1. Cơ sở khoa học về di truyền trong chăn nuôi lợn .......................... 4

1.1.2. Giới thiệu giống lợn địa phƣơng nuôi tại miền núi phía Bắc Việt Nam ..... 6

1.1.3. Đặc điểm sinh trƣởng của lợn ....................................................... 9

1.1.3.1. Khái niệm sinh trƣởng và phát dục của lợn ............................ 9

1.1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trƣởng của lợn ............. 11

1.1.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát dục của lợn ...... 12

1.1.4. Khái niệm về gen và đa hình gen ................................................ 16

1.1.4.1. Khái niệm về gen ................................................................. 16

1.1.4.2. Khái niệm về đa hình gen ..................................................... 18

1.1.5. Ky thuât PCR (Polymerase Chain Reaction) ............................... 19

1.1.5.1. Giới thiệu ky thuât PCR ....................................................... 19

1.1.5.2. Nguyên lý cua ky thuât PCR ................................................ 20

1.1.5.3. Các bƣớc cơ bản của ky thuât PCR ...................................... 21

1.1.5.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến ky thuât PCR .............................. 23

1.1.5.5. Các lĩnh vực ứng dụng của ky thuât PCR ............................. 25

1.1.6. Enzym giới hạn (Restriction Enzym - RE) và ứng dụng ............. 26

1.1.6.1. Khái niệm ............................................................................ 26

Page 5: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

iv

1.1.6.2. Tên gọi các enzym giới hạn ................................................. 26

1.1.6.3. Các loại enzym giới hạn ....................................................... 27

1.1.6.4. Các enzym giới hạn II .......................................................... 27

1.1.6.5. Ứng dụng của enzym giới giạn (RE) .................................... 28

1.1.7. Đặc điểm của gen Mc4R va gen GHRH ...................................... 28

1.1.7.1. Gen Melanocortin - 4 Receptor (Mc4R) ............................... 28

1.1.7.2. Gen Growth hormone Releasing hormone(GHRH) .............. 30

1.1.8. Phƣơng pháp PCR-RFLP ............................................................ 31

1.1.9. Phƣơng pháp điện di trên gel agarose ...................................... 32

1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC .............. 33

1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ................................................ 33

1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc về chăn nuôi lợn .............. 33

1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc về đa hình gen ở lợn ........ 37

1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc ................................................... 39

1.2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc về chăn nuôi lơn .............. 39

1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc về đa hình gen ở lợn ........ 41

Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 45

2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ............ 45

2.1.1. Đối tƣợng và vât liệu nghiên cứu ................................................ 45

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ................................................................... 45

2.1.3. Thời gian nghiên cứu .................................................................. 45

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 45

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 46

2.3.1. Phƣơng pháp bô tri thi nghiêm va cac chi tiêu theo doi ............... 46

2.3.1.1. Phƣơng phap bô tri thi nghiêm ............................................. 46

2.3.1.2. Các chỉ tiêu theo doi ............................................................ 48

2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đa hình gen ......................................... 48

Page 6: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

v

2.3.2.1. Phƣơng pháp lấy mẫu........................................................... 48

2.3.2.2. Phƣơng pháp tách chiết ADN từ mô tai ................................ 48

2.3.2.3. Phƣơng pháp nhân đoạn gen MC4R, GHRH (PCR) ............. 50

2.3.2.4. Phƣơng pháp PCR - RFLP ................................................... 51

2.3.2.5. Kiểm tra sản phẩm bằng phƣơng pháp điện di trên gel agarose ... 52

2.3.2.6. Ty lệ kiểu gen và tân số alen trong quân thể ......................... 53

2.3.3. Phƣơng pháp theo doi các chỉ tiêu sinh trƣơng va san xuât thit cua

lơn thi nghiêm ...................................................................................... 53

2.3.3.1. Sinh trƣởng tích lũy của lợn thi nghiêm ............................... 53

2.3.3.2. Sinh trƣởng tƣơng đối và tuyệt đối của lợn thi nghiêm ......... 53

2.3.3.3. Khả năng tiêu thụ thức ăn / ngày của lợn thi nghiêm ............. 54

2.3.3.4. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng cua lơn thi nghiêm ..... 54

2.3.3.5. Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lƣợng cua lơn thi nghiêm ...... 55

2.3.3.6. Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng cua lơn thi nghiêm ....... 55

2.3.3.7. Phƣơng pháp mổ khảo sát va cac chi tiêu khảo sát thịt lợn thí nghiệm .... 55

2.3.3.8. Phƣơng pháp phân tích thành phân hóa học của thịt lợn thi nghiêm ....... 56

2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu .......................................................... 56

Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 57

3.1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VỀ ĐA HÌNH GEN ................................... 57

3.1.1. Kết quả phản ứng PCR ............................................................... 57

3.1.1.1. Kêt qua phan ƣng PCR cua gen Mc 4R ................................. 57

3.1.1.2. Kêt qua phan ƣng PCR cua gen GHRH ................................ 57

3.1.2. Tính đa hình gen Mc4R và gen GHRH ....................................... 58

3.1.2.1. Phân tích đa hình gen Mc4R bằng TaqI ............................... 58

3.1.2.2. Phân tích đa hình gen GHRH bằng AluI .............................. 61

3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SINH TRƢỞNG CỦA LỢN THI NGHIÊM ... 65

3.2.1. Sinh trƣởng tích lũy của lợn thi nghiêm ...................................... 65

Page 7: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

vi

3.2.2. Sinh trƣởng tuyệt đối và tƣơng đối của lợn thi nghiêm ............... 69

3.2.3. Lƣợng thức ăn tiêu thụ thức ăn / ngày của lợn thi nghiêm ............ 72

3.2.4. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng cua lơn thi nghiêm ............ 74

3.2.5. Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lƣợng lợn thi nghiêm ................... 75

3.2.6. Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng lợn thi nghiêm .................... 77

3.2.7. Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn thi nghiêm ...................... 78

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................... 82

1. Kết luân ................................................................................................ 82

2. Tồn tại .................................................................................................. 83

3. Đề nghị ................................................................................................. 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 84

MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI ................................................... 93

Page 8: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ................................................................. 46

Bảng 2.2. Các thành phân phản ứng PCR để nhân đoạn gen Mc4R và GHRH ......50

Bảng 2.3. Chu trình nhiệt của phản ứng PCR nhân đoạn gen Mc4R, GHRH .........51

Bảng 2.4. Các thành phân của phản ứng cắt sản phẩm PCR ........................ 52

Bảng 3.1. Ty lệ kiểu gen và tân sô alen của gen Mc 4R cua lơn rƣng lai ....... 60

Bảng 3.2. Ty lệ kiểu gen và tân số alen của gen GHRH ơ lơn rƣng lai ......... 63

Bảng 3.3. Tốc độ tăng trọng/ ngày của lợn rƣng lai ..................................... 64

Bảng 3.4. Sinh trƣởng tích lũy của lợn rừng lai ........................................... 66

Bảng 3.5. Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn rừng lai ......................................... 69

Bảng 3.6. Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn rừng lai ........................................ 71

Bảng 3.7. Tiêu thụ thức ăn/ ngày của lợn rừng lai ....................................... 73

Bảng 3.8. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng lợn rừng lai ......................... 74

Bảng 3.9. Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lƣợng lợn rừng lai ......................... 76

Bảng 3.10. Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng lợn rừng lai ........................ 77

Bảng 3.11. Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn rừng lai .......................... 79

Bảng 3.12. Thành phân hóa học của thịt lợn rừng lai .................................... 80

Page 9: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1. Nhóm lợn đen tuyền của địa phƣơng Pác Nặm ............................... 7

Hình 1.2. Nhóm giống lợn đen có điểm trắng ................................................. 8

Hình 1.3. Nhóm giống lợn lang trắng đen ...................................................... 8

Hình 1.4. Đồ thị biêu thi 3 dạng sinh trƣởng của lợn .................................... 12

Hình 1.5. Sơ đồ mô phong một đoan gen (ADN).......................................... 17

Hình 1.6. Trình tự của gen Mc4R ................................................................. 30

Hình 1.7. Trình tƣ cua gen GHRH ................................................................ 31

Hình 2.1. Sơ đô tach chiêt ADN cua mô tai lơn thi nghiêm .......................... 49

Hình 3.1. Sản phẩm PCR của cặp mồi Mc4R ............................................... 57

Hình 3.2. Sản phẩm PCR của cặp mồi GHRH .............................................. 57

Hình 3.3. Sơ đồ mô hình mô phỏng kiểu gen Mc4R ..................................... 59

Hình 3.4. Sản phẩm PCR của cặp mồi Mc4R cắt bằng TaqI ......................... 60

Hình 3.5. Sơ đồ mô hình mô phỏng kiểu gen GHRH .................................... 62

Hình 3.6. Sản phẩm PCR của cặp mồi GHRH cắt bằng AluI ........................ 63

Hình 3.7. Đồ thị sinh trƣởng tich luy của lợn thi nghiêm (kg) ...................... 68

Hình 3.8. Đồ thị sinh trƣởng tuyệt đối của lơn thi nghiêm (g/con/ngày) ....... 71

Hình 3.9. Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thi nghiêm (%) .................... 72

Page 10: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦU

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiệu quả của ngành chăn nuôi lợn phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ tăng

trọng, sản lƣợng thịt và khả năng sinh sản. Hơn nữa, theo xu hƣớng hiện nay

ngƣời tiêu dùng thƣờng thích sử dụng các loại thịt chất lƣợng ngon, hàm

lƣợng chất béo ít. Trƣớc nhu câu của thị trƣờng, các nhà khoa học đã chú ý

chọn lọc giông vât nuôi để nâng cao chất lƣợng thịt: ty lệ nạc, độ mềm, màu, sắc

và độ ngọt của thịt cũng nhƣ khả năng tăng trọng. Lợn địa phƣơng Pác Nặm

đƣợc nuôi phổ biến ở trong các nông hộ theo hình thức bán hoang dã quanh

nhà và vƣờn rừng, nguồn thức ăn chủ yếu là ngô, sắn, cám gạo và rau cỏ tự

nhiên. Nhóm giống lợn này có môt sô đặc điểm nổi trội nhƣ khả năng thích

nghi cao, thịt thơm ngon. Do phƣơng thƣc chăn nuôi , đây cũng là nguồn thịt

sạch, không có tồn dƣ thuốc tăng trọng và kháng sinh đa tao ra sƣ hâp dân cho

ngƣơi tiêu dung . Giá cả theo đó cũng tăng cao hơn gấp nhiều lân so với thịt

lợn nuôi công nghiệp và là nguồn thực phẩm có giá trị rất cao, đang là món ăn

đặc sản của các nhà hàng , khách sạn không chi ơ vung nui ma ca vung đông

băng va đô thi ƣa chuông . Trong những năm vƣa qua một số nhà khoa học

của trƣờng Đại h ọc Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo lơn lai băng cach sƣ dung

lơn đƣc rƣng Thai Lan phôi giống vơi lợn địa phƣơng Pác Nặm . Lợn rƣng lai

mang các đặc điểm có giá trị kinh tế của hai giống lợn bố mẹ va đƣơc thi

trƣơng châp nhân .

Công tác chọn giống đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu

quả của ngành chăn nuôi, chính vì vây chọn lọc và lai tạo các giống vât nuôi

luôn đƣợc các nhà khoa học quan tâm. Trong những thâp ky vừa qua việc

chọn lọc giống vât nuôi chủ yếu dựa vào kiểu hình. Ngày nay, với sự phát

triển của các ky thuât hiện đại các nhà nghiên cứu đã chọn lọc giống vât nuôi

dựa vào các chỉ thị phân tử , tăng khả năng chính xác , rút ngắn thời gian và

Page 11: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

2

nâng cao hiệu quả chọn lọc . Trong đó , nghiên cứu các mối liên quan về đa

hình gen với các tính trạng sinh trƣởng là rất quan trọng trong công tác chọn

giống. Môt trong cac gen đa đƣơc cac nha khoa hoc quan tâm nghiên cƣu kha

nhiêu la gen Melanocortin - 4 Receptor (Mc4R) và gen Growth Hormone

Releasing Hormone (GHRH). Gen Mc4R của lợn nằm trên nhiễm sắc thể số 1

(Kim và cs, 2006 [47]) đóng vai trò chính trong việc điều tiết khả năng tiếp

nhân thức ăn và cân bằng năng lƣợng (Bruun và cs, 2006 [36]) đã đƣợc nhiều

tác giả nghiên cứu. Phân tích đa hình gen Mc4R của lợn cho thấy đa hình gen

không chỉ có liên quan với độ dày mỡ lƣng và tốc độ tăng trọng (Kim và cs,

2006[47]; Bruun và cs, 2006[36]; Meidmer và cs, 2006[53]; Fan và cs,

2009[39]) mà còn chỉ ra rằng đa hình gen Mc4R có mối liên quan với ty lệ mỡ dắt

và ty lệ nạc (Stachowiak và cs, 2005[59]; Jokubka và cs, 2006[45]). Gen GHRH

tham gia vào quá trình trao đổi chất là do tƣơng tác với một số gen nhƣ GH; IGF1;

PIT1; GHRHR; GHR (Eun Seok Cho và cs, 2009)[38]. Gen GHRH nằm trên

nhiễm sắc thể 17 (Baskin và cs, 1997[35]) tham gia vào việc giải phóng hormon

sinh trƣởng. Đa hình gen GHRH có mối liên quan với độ dày mỡ lƣng, tốc độ

tăng trọng của lợn (Franco và cs, 2005[40]) và ty lệ thịt nac (Pierzchala và cs,

2003[56]; Eun Seok Cho và cs, 2009)[38].

Xuât phat tƣ nhƣng cơ sơ khoa hoc trên , với mục đích nghiên cứu đánh

giá về sinh trƣởng, phân tích đa hình các gen liên quan đến tính trạng sinh

trƣởng và chất lƣợng thịt của lợn lai F1 (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phƣơng

Pác Nặm). Vì vây chúng tôi tiến hành đề tài : "Nghiên cứu đa hình một số

gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (Đực rừng

Thái Lan x Nái địa phương Pác Nặm)".

2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Xác định khả năng sinh trƣởng , sức sản xuất thịt và tính đa hình của

gen Mc 4R và gen GHRH liên quan đên tinh trang sinh trƣơng , tốc độ tăng

trọng của lợn lai giữa lợn đực rừng Thái Lan và lợn nái địa phƣơng Pác Nặm.

Page 12: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

3

3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

3.1. Ý nghĩa khoa học

- Xác định đƣợc đa hình gen Mc4R và gen GHRH là cơ sở khoa học

cho việc nghiên cứu mối liên quan giữa kiểu gen Mc4R và gen GHRH với tốc

độ sinh trƣởng của lợn.

- Nghiên cứu về đặc điểm sinh trƣởng và khả năng sản xuất của lợn lai

giữa lợn đực rừng Thái Lan và lợn nái địa phƣơng Pác Nặm.

3.2. Ý nghĩa thực tiễn

- Xác định đƣợc đa hinh trên các đoạn gen Mc 4R và gen GHRH liên

quan tới khả năng sinh trƣởng là cơ sở bƣớc đâu cho chọn lọc giống lợn ở

mức độ phân tử.

- Kết quả nghiên cứu về sinh trƣởng và sức sản xuất thịt của lợn lai

giữa lợn đực rừng Thái Lan và lợn nái địa phƣơng Pác Nặm là cơ sở để phát

triển loại lợn này phục vụ nhu câu của thị trƣờng và phát triển kinh tế xã hội

của các địa phƣơng.

Page 13: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

4

Chƣơng 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

1.1.1. Cơ sở khoa học về di truyền trong chăn nuôi lợn

Lai tạo là một biện pháp nhân giống nhằm nâng cao năng suất chăn

nuôi và chất lƣợng sản phẩm thông qua tân dụng ƣu thế lai. Thuât ngữ ƣu thế

lai lân đâu tiên đƣợc nhà khoa học ngƣời My tên là Shull đề xuất vào năm

1914. Theo ông ƣu thế lai là tâp hợp của những hiện tƣợng liên quan đến sức

phát triển nhanh hơn, khả năng chống chịu bệnh tốt hơn và năng suất cao hơn ở

thế hệ đời con so với bố mẹ. Hiện nay ở nhiều nƣớc có ngành chăn nuôi lợn

phát triển, 70-90% lợn nuôi thịt là lợn lai hybrid. Tại đó, ƣu thế lai đƣợc coi là

một nguồn lực sinh học để tăng năng suất và hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi.

Khả năng cho thịt của lợn biểu hiện ở chỉ tiêu tăng trƣởng trong các

giai đoạn phát triển. Nếu lấy trọng lƣợng lúc mới sinh là 1 kg thì đến 7-8

tháng tuổi, lợn đã có thể đạt 100 kg tức là tăng trƣởng gấp 100 lân. Tuy nhiên

tốc độ tăng trọng trung bình theo giai đoạn phát triển có khác nhau: sau khi

cai sữa, lợn tăng trọng trung bình/ ngày 400g, tiếp theo 500g/ ngày cho đến

lúc đạt 30kg, 600g/ ngày cho đến 40kg, 700g/ ngày cho đến 70kg. Từ đó đến

khi thịt 100kg, tốc độ phát triển cơ giảm và bắt đâu tích luy mỡ nhanh hơn.

Quy luât phát triển này đƣợc vân dụng có hiệu quả vào việc nuôi lợn thịt

hƣớng nạc. Theo quan điểm di truyền - dinh dƣỡng (genetic - nutrition) ngƣời

ta hay dùng hàm số toán học Gompetz để xác định động thái tăng trƣởng qua

từng thời kỳ và để có khẩu phân dinh dƣỡng tƣơng ứng và hợp lý. Tất nhiên

có sự khác nhau giữa giống chƣa cải tiến và giống cao sản. Chẳng hạn giống

chƣa cải tiến khó mà vƣợt quá tăng trọng 500g/ ngày và khó đạt đƣợc 100kg

trƣớc 10 tháng tuổi. Trái lại các giống cao sản có thể vƣợt xa các chỉ tiêu đó.

Page 14: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

5

Sinh trƣởng (tức phát triển xƣơng , mô va cơ) là sự tổng hợp protein cho

nên ngƣời ta thƣờng lấy khối lƣợng cơ thể, tăng trọng từng thời kỳ phát triển,

tăng trọng/ ngày làm chỉ tiêu đánh giá. Tăng trƣởng hiểu theo đúng nghĩa của

nó là phải tăng thêm khối lƣợng, các chiều của cơ thể , tăng thể tích của các

mô va cơ , để có đƣợc nhiều thịt. Hệ số di truyền (h2) của tính trạng sinh

trƣởng nói chung bằng 0,20 - 0,50; còn tăng trọng từ khi sinh đến cai sữa

bằng 0,22; đến 112 ngày tuổi bằng 0,51; cho đến 184 ngày tuổi bằng 0,25.

Sản phẩm thịt đƣợc đánh giá cả khi con vât còn sống và sau khi đã mổ thịt.

Khi còn sống, đƣợc đánh giá qua tăng trọng/ ngày và tiêu tốn thức ăn, qua thời

gian nuôi và trọng lƣợng xuất chuồng. Khi đã mổ thịt, chú trọng đánh giá cơ lƣờn

lƣng. Cắt tiết diện cơ lƣờn lƣng ở vị trí đốt xƣơng sống thứ 13 để có đƣợc một mặt

cắt gọi là "mắt thịt". Diện tích “mắt thịt" là chỉ tiêu đanh gia ty lê nạc của con lợn.

Khi con lợn còn sống, chỉ tiêu này đƣợc thăm dò qua các phƣơng pháp siêu âm

(ultra-son), tức là đo độ dày mỏng của lớp mỡ lƣng ở vị trí xƣơng sƣờn thứ 7, thứ

13 (rồi cộng lại, chia đôi, lấy trung bình). Hệ số di truyền của mắt thịt khá cao h2=

0,66 (theo AnnanW, Freeden H.T). Tƣơng quan giữa "mắt thịt" và tổng số lƣợng

thịt ở thân thịt xẻ là r =0,626.

Cân chú trọng đến hệ số di truyền của mắt thịt (cũng là của ty lệ nạc) vì

h2 của "mắt thịt" là khá cao nhƣ trên đã trình bày. Những tính trạng có h

2 cao

sẽ có hiệu quả chọn lọc cao. Hiệu quả chọn lọc = h2 x ly sai chọn lọc, mà ly

sai chọn lọc là độ lệch trung bình giữa trung bình của đàn và trung bình của

cá thể trong đàn đƣợc giữ lại để chọn lọc. Dƣới da, thƣờng có lớp mỡ, dày nhất

là ở lƣng, kéo dài từ gáy đến mông. Ở một số giống địa phƣơng, lớp mỡ lƣng dày

trên 4cm, có loại đến 8cm trong trƣờng hợp lợn đạt trọng lƣợng 200kg. Hiện nay

lợn hƣớng nạc đƣợc nuôi theo hƣớng giảm bề dày mỡ lƣng xuống dƣới 3cm. Có

giống, dòng đã đạt 1,6cm mỡ lƣng. Mỡ thân (loại mỡ dễ bóc) cũng tăng hay giảm

bớt ty lệ tƣơng ứng với mỡ lƣng (Nguyên Thiên va cs , 2005)[24].

Page 15: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

6

1.1.2. Giới thiệu giống lợn địa phƣơng nuôi tại miền núi phía Bắc Việt Nam

Ở nƣớc ta hiện nay, tâp đoàn giống lợn đia phƣơng rất phong phú. Miền nui

phía Bắc Việt Nam nuôi phổ biến là các giống: lợn Mẹo, lợn Mƣờng Khƣơng, lợn

Táp Ná, lợn đia phƣơng Pac Năm, ... Trải qua quá trình chọn lọc, các giống lợn ở

nƣớc ta đã thích nghi với điều kiện tƣ nhiên va kinh tế xã hội của địa phƣơng.

Chúng có đặc điểm di truyền quý giá đó là khả năng sử dụng các loại thức ăn thô

xanh, nghèo dinh dƣỡng và tính chống chịu các bệnh tât nhiệt đới rât tôt, nhất là

bệnh ký sinh trùng. Một số giống lợn đẻ nhiều con và có phẩm chất thịt thơm

ngon, một số giống thích nghi với vùng núi cao, nhiệt độ thấp và một số lại quen

với môi trƣờng ẩm ƣớt (Lê Viết Ly, 1994) [17].

Giống lợn địa phƣơng có tâm quan trọng đặc biệt trong đời sống các

dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc. Là con vât thân thuộc đƣợc nuôi nhiều

nhằm cung cấp thịt mỡ cho nhu câu của con ngƣời. Giống lợn địa phƣơng có

những ƣu điểm nổi bât nhƣ rất phù hợp với điều kiện tự nhiên miền núi phía

Bắc, điều kiện canh tác của nhân dân miền núi, khả năng chịu đựng kham khổ

cao, thích hợp với phƣơng thức chăn nuôi chăn thả. Thịt và mỡ lợn thơm

ngon, đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng (Đặc biệt nhóm lợn đen tuyền đang đƣợc coi

là hàng đặc sản). Tuy nhiên, lợn cũng có nhiều nhƣợc điểm nhƣ kết cấu ngoại

hình xấu, lƣng vong, bụng xệ, tâm vóc nhỏ, đẻ ít con, sinh trƣởng châm. Mặc

dù có một số nhƣợc điểm nhƣ vây, nhƣng đây vẫn là con vât đƣợc ngƣời dân

địa phƣơng ƣa chuộng và nuôi nhiều. Do một số quan niệm chƣa khoa học

của ngƣời dân trong công tác chọn giống và chăm sóc nuôi dƣỡng, cùng với

xu thế phát triển hiện nay, với trào lƣu phát triển của các giống lợn nhâp nội

có năng xuất cao đã tạo ra các giống lợn lai với ƣu thế hơn hẳn thì các giống

lợn bản địa có xu hƣớng bị thu hẹp dân . Đặc biệt với nhóm lợn đen tuyền của

giống lợn bản địa nuôi tại Pac Nă m, do những đặc điểm ƣu việt về chất lƣợng

thịt đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng cho nên xu thế tuyệt chủng đang dân

Page 16: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

7

hiện hữu. Vì vây chúng ta cân tìm ra các biện pháp bảo tồn va phat triên cac

giông lơn đia phƣơng .

Đặc điểm của giống lợn địa phƣơng Pác Nặm : Dƣa vào màu sắc lông

da có thể chia làm 3 nhóm nhƣ sau :

Nhóm đen tuyền:

Toàn thân đen tuyền. Nhóm này có đặc điểm là tƣơng đối nhỏ, có đặc

điểm hoang sơ hơn. Nhóm lợn này đƣợc nuôi nhiều ở bà con dân tộc H'mông

và dân tộc Dao. Hiện nay số lƣợng còn không nhiều chỉ chiếm từ 6,10% -

8,33% đàn lợn nái điều tra, 2,42 - 3,92% đàn lợn thịt. Nguyên nhân là do mặc

dù có khối lƣợng nhỏ, lớn châm nhƣng thịt ngon, nên nhiều ngƣời tìm mua

bán về dƣới xuôi, làm suy giảm đáng kể số lƣợng đàn lợn. Cân có biện pháp

bảo tồn tránh nguy cơ tuyệt chủng.

Hình 1.1. Nhóm lợn đen tuyền của địa phƣơng Pác Nặm

Nhóm lợn đen có một số điểm trắng

Toàn thân lợn có màu đen và có điểm trắng ở một số vị trí nhƣ

gƣơng mũi, 4 ngón chân, giữa trán và đuôi có một nhúm lông màu trắng.

Page 17: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

8

Nhóm lợn này đƣợc nuôi nhiều ở bà con dân tộc H'mông và dân tộc Dao.

Về số lƣợng đàn lợn này chiếm ty lệ tƣơng đối cao trong đàn lợn địa

phƣơng. Trong đàn lợn nái, nhóm lợn đen có một số điểm trắng chiếm từ

40,24% - 58,33%; đối với đàn lợn thịt chiếm từ 30,99% - 43,79%. Nhóm

lợn này đƣợc nuôi nhiều ở khu vực các thôn vùng cao của các xã, khối

lƣợng cũng lớn hơn nhóm đen tuyền.

Nhóm lợn lang trắng đen

Nhóm lợn này có màu lông trắng và đen xen kẽ. Các vết lang trắng không

cố định và mức độ lang không giống nhau, con nhiều, con ít. Các vết lang này

thƣờng phân bố ở bụng, ngang sƣờn, cổ, vai, lƣng, gƣơng mũi, 4 ngón chân, giữa

trán và đuôi. Phân còn lại có da và lông màu đen. Nhóm lợn này chiếm từ

33,34% - 53,66% tổng đàn lợn nái; từ 52,29 - 66,59% tổng đàn lợn thịt. Nhìn

chung nhóm lợn lang trắng đen này có tâm vóc to hơn và lớn nhanh hơn đƣợc

nuôi nhiều ở vùng thấp hơn nơi có ngƣời dân tộc Tày sinh sống.

Hình 1.2. Nhóm giống lợn đen

có điểm trắng

Hình 1.3. Nhóm giống lợn lang

trắng đen

Page 18: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

9

1.1.3. Đặc điểm sinh trƣởng của lợn

1.1.3.1. Khái niệm sinh trưởng và phát dục của lợn

Theo Nguyên Thiên va cs (2005)[24] sinh trƣởng là một quá trình tích

luy các chất hữu cơ do đồng hoá và dị hoá, là sự tăng về chiều dài, bề ngang,

khối lƣợng của các bộ phân và toàn cơ thể con vât trên cơ sở tính chất di

truyền từ đời trƣớc. Sinh trƣởng mang tính chất giai đoạn, biểu hiện dƣới

nhiều hình thức khác nhau. Khi nói đến sự sinh trƣởng có nghĩa là nói đến sự

phát dục vì hai quá trình này đồng thời diễn ra trong cơ thể sinh vât, nếu nhƣ

sinh trƣởng là sự tích luy về lƣợng thì phát dục là sự tích luy về chất.

Phát dục diễn ra trong quá trình thay đổi về cấu tạo, chức năng, hình

thái, kích thƣớc các bộ phân cơ thể. Phát dục của cơ thể con vât là quá trình

phức tạp trải qua nhiều giai đoạn từ khi rụng trứng tới khi trƣởng thành, khi

con vât trƣởng thành quá trình sinh trƣởng châm lại, sự tăng sinh các tế bào ở

các cơ quan, tổ chức không nhiều lắm, cơ thể to ra, béo thêm nhƣng chủ yếu

là tích luy mỡ, còn phát dục xem nhƣ ở trạng thái ổn định.

Sinh trƣởng còn đƣợc hiểu theo nghĩa khác là một quá trình tích luy

chất thông qua quá trình trao đổi chất, là sự tăng lên về khối lƣợng, về kích

thƣớc các chiều các bộ phân cũng nhƣ toàn bộ cơ thể con vât trên cơ sở tính

di truyền có từ đời trƣớc (Lê Huy Liễu và cs, 2004)[13].

Ngƣời ta thƣờng phân chia các quy luât sinh trƣởng và phát dục của vât

nuôi theo hai cách:

- Quy luât sinh trƣởng phát dục theo giai đoạn: quá trình sinh trƣởng và

phát dục của lợn đƣợc chia làm giai đoạn trong thai (prenatal) và giai đoạn

ngoài thai (postnatal) (Trân Văn Phùng và cs, 2004)[19].

+ Quá trình sinh trƣởng trong thai là một phân quan trọng trong chu kỳ

sống của lợn bởi vì các sự kiện của thời kỳ này có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng,

phát triển và khả năng sinh sản của lợn. Quá trình phát triển trong thai đƣợc

Page 19: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

10

chia làm 3 giai đoạn nhỏ là giai đoạn phôi thai, giai đoạn tiền thai và giai đoạn

bào thai.

Giai đoạn phôi thai: đƣợc tính từ lúc trứng thụ tinh đến lúc 22 ngày, đặc

điểm của giai đoạn này là hợp tử dịch chuyển và làm tổ ở sừng tử cung (trong

vòng hai ngày đâu tiên), hợp tử phân chia nhanh chóng thành khối tế bào và

thành các lá phôi.

Giai đoạn tiền thai: tính từ ngày 23 - 39 hình thành hâu hết các cơ quan

bộ phân trong cơ thể còn non.

Giai đoạn thai: tính từ ngày 40 đến khi đƣợc sinh ra là giai đoạn phát

triển nhanh về kích thƣớc và khối lƣợng của thai.

+ Giai đoạn ngoài thai đƣợc chia thành các thời kỳ: bú sữa, thành thục,

trƣởng thành và già cỗi.

- Quy luât sinh trƣởng phát dục không đồng đều:

Không đồng đều về khả năng tăng khối lƣợng: Lúc còn non khả năng

tăng khối lƣợng của lợn châm, sau đó tăng khối lƣợng nhanh dân, tuỳ theo

từng giống lợn khác nhau mà tốc độ tăng khối lƣợng có khác nhau. Điều quan

trọng nhất là các nhà chăn nuôi phải biết thời điểm lợn sinh trƣởng nhanh nhất

để kết thúc vỗ béo cho thích hợp, giảm giá thành sản phẩm chăn nuôi.

Không đồng đều về sự phát triển của các cơ quan, bộ phân của cơ thể.

Trong quá trình sinh trƣởng và phát dục của cơ thể lợn có những cơ quan phát

triển nhanh, có những cơ quan phát triển châm hơn. Ví dụ đối với lợn con thì

hệ tiêu hoá, hệ cơ xƣơng phát triển nhanh hơn hệ sinh dục.

Không đồng đều về sự tích luy của các tổ chức mỡ, nạc, xƣơng. Sự phát

triển của bộ xƣơng có xu hƣớng giảm dân theo tuổi (tính theo sinh trƣởng

tƣơng đối) của thịt giữ ở mức độ bình thƣờng trong giai đoạn đâu sau khi

sinh, sau đó giảm dân từ tháng thứ 5, sự tích luy mỡ tăng dân từ 6 - 7 tháng

tuổi. Dựa vào quy luât này, các nhà chăn nuôi cân căn cứ vào mục đích chăn

Page 20: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

11

nuôi mà quyết định thời điểm giết mổ cho phù hợp để có thể đạt ty lệ nạc

cao nhất.

Lợn con mới sinh ra chƣa thành thục về tính và thể vóc, có rất nhiều sự

thay đổi diễn ra trong thời kỳ đâu tiên sau khi sinh để phù hợp với đời sống

của chúng sau này. Có một số thay đổi và các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thay

đổi đó nhƣ: khối lƣợng sơ sinh, số con đẻ ra trên ổ, lƣợng đƣờng Glucoza

trong máu, vấn đề điều tiết thân nhiệt, khả năng tiêu hoá và hấp thụ thức ăn,

sự thay đổi về thành phân hoá học của cơ thể theo tuổi. Đây là những sự thay

đổi quan trọng trong những ngày đâu tiên của lợn sau khi sinh, cân phải đƣợc

nghiên cứu đây đủ và hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực đến sinh trƣởng của lợn.

Do lợn con sinh trƣởng và phát dục nhanh nên khả năng tích luy các chất

dinh dƣỡng rất mạnh. Ví dụ lợn con ở 3 tuân tuổi có thể tích luy đƣợc 9 - 14g

Pr/1kg khối lƣợng cơ thể. Trong khi đó lợn trƣởng thành chỉ tích luy đƣợc 0,3

- 0,4g Pr/1kg khối lƣợng cơ thể. Hơn nữa để tăng 1kg khối lƣợng cơ thể, lợn

con cân rất ít năng lƣợng, nghĩa là tiêu tốn ít thức ăn hơn lợn lớn. Vì tăng khối

lƣợng chủ yếu của lợn con là nạc, mà để sản xuất ra 1 kg thịt nạc thì cân ít

năng lƣợng hơn để sản xuất ra 1 kg thịt mỡ (Trân Văn Phùng và cs,

2004)[19].

1.1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn

Để nghiên cứu khả năng sinh trƣởng và phát dục của vât nuôi, ngƣời ta

dùng phƣơng pháp định kỳ cân khối lƣợng và đo kích thƣớc của cơ thể vât

nuôi. Từ đó tính toán ra các chỉ tiêu sinh trƣởng để đánh giá khả năng sinh

trƣởng và phát dục của vât nuôi. Theo Lê Huy Liễu và cs, (2004)[13]. Các chỉ

tiêu sinh trƣởng thƣờng dùng khi nghiên cứu khả năng sinh trƣởng của vât

nuôi là:

+ Sinh trưởng tích luỹ: là khối lƣợng, kích thƣớc, thể tích của vât nuôi

tích luy đƣợc qua thời gian khảo sát. Các thông số thu đƣợc qua các lân cân

đo là biểu thị sinh trƣởng tích luy của vât nuôi.

Page 21: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

12

+ Sinh trưởng tuyệt đối (A): là khối lƣợng, kích thƣớc, thể tích của vât

nuôi tăng lên trong một đơn vị thời gian. Đối với lợn, đơn vị sinh trƣởng tuyệt

đối thƣờng là gam/con/ngày.

+ Sinh trưởng tương đối (R): là ty lệ % của phân khối lƣợng (thể tích,

kích thƣớc) tăng lên so với khối lƣợng (thể tích, kích thƣớc) thời điểm cân đo.

Đơn vị sinh trƣởng tƣơng đối thƣờng là %.

Hình 1.4. Đồ thị biêu thi 3 dạng sinh trƣởng của lợn

1.1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục của lợn

Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của lợn gồm có yếu

tố bên ngoài và yếu tố bên trong.

* Các yếu tố bên trong: Yếu tố di truyền là một trong những yếu tố có

ý nghĩa quan trọng ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát dục của lợn. Quá

trình sinh trƣởng tuân theo các quy luât sinh học, nhƣng chịu ảnh hƣởng của

các giống lợn khác nhau, do ảnh hƣởng của các yếu tố nội tiết của hệ thống

thân kinh.

Page 22: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

13

Quá trình trao đổi chất trong cơ thể xảy ra dƣới sự điều khiển của các

hocmon. Vì hocmon tham gia vào tất cả các quá trình trao đổi chất của tế bào

và giữ cân bằng các chất trong máu.

Theo Trân Văn Phùng và cs, (2004)[19] cho biết: Yếu tố di truyền là

một trong những yếu tố có ý nghĩa quan trọng nhất ảnh hƣởng đến sinh

trƣởng phát dục của lợn. Quá trình sinh trƣởng phát dục của lợn tuân theo các

quy luât sinh học, nhƣng chịu ảnh hƣởng của các giống lợn khác nhau. Sự

khác nhau này không những chỉ khác nhau về cấu trúc tổng thể của cơ thể mà

còn khác nhau ở sự hình thành nên các tế bào, các bộ phân của cơ thể và đã

hình thành nên các giống lợn có hƣớng sản xuất khác nhau nhƣ: giống lợn

hƣớng nạc, hƣớng mỡ.

Theo quan điểm di truyền học thì hâu hết các tính trạng về sản xuất của

gia súc gia câm nhƣ: Sinh trƣởng, cho lông, cho thịt, trứng, sản lƣợng sữa,

sinh sản đều là tính trạng số lƣợng. Tính trạng số lƣợng là những tính trạng ở

đó sự sai khác giữa các cá thể là sự sai khác nhau về mức độ hơn là sự sai

khác nhau về chủng loại. Darwin đã chỉ ro sự sai khác này chính là nguyên

liệu cho chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. Tính trạng số lƣợng còn gọi

là tính trạng đo lƣờng, sự nghiên cứu chúng phụ thuộc vào sự đo lƣờng nhƣ:

Khối lƣợng cơ thể, tốc độ tăng trọng, sản lƣợng trứng, kích thƣớc các chiều

đo (Nguyên Thiên va cs , 2005)[24].

Ngoài ra quá trình trao đổi chất trong cơ thể cũng là một trong những

yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của lợn. Quá trình trao đổi chất

xảy ra dƣới sự điều khiển của các hormon. Hormon thuỳ trƣớc tuyến yên STH

là loại hormon rất cân thiết cho sinh trƣởng của cơ thể. Theo Hoàng Toàn Thắng

và cs, (2006)[22]: STH có tác dụng sinh lý chủ yếu kích thích sự sinh trƣởng

của cơ thể bằng cách làm tăng sự tổng hợp protein và kích thích sụn liên hợp

phát triển, tăng tạo xƣơng (nhất là các xƣơng dài).

Page 23: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

14

Nguyễn Thiện và cs, (2005)[24] cho rằng: Giống cũng là yếu tố quan

trọng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát dục, năng suất và phẩm chất thịt.

Thông thƣờng các giống lợn nội cho năng suất thấp hơn so với những giống

ngoại nhâp nội. Lợn Ỉ, Móng Cái nuôi 10 tháng tuổi trung bình đạt khoảng 60

kg. Trong khi đó lợn ngoại (Landrace, Yorkshire) nuôi tại Việt Nam có thể

đạt 90 - 100 kg lúc 6 tháng tuổi.

* Các yếu tố bên ngoài: Các yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng đến quá trình

sinh trƣởng và phát triển cơ thể lợn bao gồm dinh dƣỡng, nhiệt độ và độ ẩm

môi trƣờng, ánh sáng và các yếu tố khác.

Về dinh dƣỡng khi chúng ta đảm bảo đây đủ về thức ăn bao gồm cả về

số lƣợng và chất lƣợng thì sẽ góp phân thúc đẩy quá trình sinh trƣởng và phát

triển các cơ quan trong cơ thể. Dinh dƣỡng là yếu tố quan trọng nhất trong các

yếu tố ngoại cảnh chi phối đến sinh trƣởng và sức cho thịt của lợn. Trân Văn Phùng

và cs, (2004)[19] cho rằng: Các yếu tố di truyền không thể phát huy tối đa nếu

không có một môi trƣờng dinh dƣỡng và thức ăn hoàn chỉnh. Một số thí

nghiệm đã chứng minh rằng, khi chúng ta cung cấp cho lợn các mức dinh

dƣỡng khác nhau có thể làm thay đổi ty lệ các phân trong cơ thể, ví nhƣ

chúng ta cho lợn ăn khẩu phân có nhiều protein thì ty lệ nạc sẽ cao hơn và

ngƣợc lại nếu chúng ta cho ăn khẩu phân có nhiều bột đƣờng hoặc nhiều chất

béo thì ty lệ mỡ trong thịt sẽ tăng lên.

Cũng theo các tác giả nói trên thời gian mang thai ảnh hƣởng của nuôi

dƣỡng rất ro. Nuôi dƣỡng gia súc mẹ tốt trong thời gian mang thai sẽ giúp gia

súc mẹ nhiều con và gia súc con khoẻ mạnh. Thành phân thức ăn và chế độ

dinh dƣỡng có ảnh hƣởng lớn đến tốc độ sinh trƣởng và phẩm chất thân thịt

của vât nuôi.

Nhiệt độ và độ ẩm môi trƣờng không chỉ ảnh hƣởng đến tình trạng sức

khoẻ mà còn ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của cơ thể. Nếu nhiệt độ

Page 24: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

15

môi trƣờng không thích hợp thì sẽ không đảm bảo quá trình trao đổi chất diễn

ra bình thƣờng cũng nhƣ cân bằng nhiệt của cơ thể lợn. Nhiệt độ thích hợp

cho lợn nuôi béo từ 15-180C, cho lợn sinh sản không thấp hơn 10-12

0C, độ

ẩm thích hợp 70%. Nhiệt độ môi trƣờng không chỉ ảnh hƣởng đến tình trạng

sức khoẻ mà còn ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển cơ thể. Một số công

trình nghiên cứu chứng minh rằng khi nhiệt độ môi trƣờng xuống thấp (dƣới

5,50C) thì lợn con bú sữa có nhu câu về vitamin B2 cao hơn rất nhiều khi

nhiệt độ môi trƣờng là 29,50C.

Khi nhiệt độ chuồng nuôi thấp lợn sẽ thất thoát nhiệt rất nhiều, vì lẽ đó

ở lợn con và lợn nuôi thịt sẽ giảm khả năng tăng khối lƣợng và tăng tiêu tốn

thức ăn cho 1 kg tăng khối lƣợng. Nhiệt độ thích hợp cho lợn nuôi béo từ 15 –

180C, cho lợn sinh sản không thấp hơn 10 – 12

0C. Nhiệt độ chuồng nuôi có

liên quan mât thiết với ẩm độ không khí, ẩm độ không khí thích hợp cho lợn

vào khoảng 70% (Trân Văn Phùng và cs, 2004)[19].

Tác giả Nguyễn Thiện và cs, (2005)[24] cho biết ở điều kiện nhiệt độ

và ẩm độ cao lợn phải tăng cƣờng quá trình toả nhiệt thông qua quá trình hô

hấp (vì lợn rất ít có tuyến mồ hôi) để duy trì thăng bằng thân nhiệt. Ngoài ra

khi nhiệt độ cao sẽ cho khả năng thu nhân thức ăn của lợn hàng ngày giảm.

Do đó tăng trọng bị ảnh hƣởng và khả năng chuyển hóa thức ăn kém dẫn đến

sự sinh trƣởng, phát dục của lợn bị giảm.

Ánh sáng có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của lợn. Đặc biệt

là lợn con, lợn hâu bị và lợn sinh sản khi không đủ ánh sáng sẽ làm ảnh

hƣởng đến quá trình trao đổi chất của lợn, trong đó có trao đổi khoáng, với

lợn con từ sơ sinh đến 71 ngày tuổi nếu không đủ ánh sáng thì tốc độ tăng

khối lƣợng sẽ giảm từ 9,5-12%, tiêu tốn thức ăn tăng 8-9%.

Các tác giả trên đều cho rằng ánh sáng có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng

và phát triển của lợn đối với lợn con từ sơ sinh đến 70 ngày tuổi, nếu không

Page 25: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

16

đủ ánh sáng thì tốc độ tăng khối lƣợng sẽ giảm từ 9,5 - 1,5% so với lợn con

đƣợc vân động dƣới ánh sáng mặt trời. Ánh sáng mặt trời có thể tăng cƣờng

hoạt động sống và quá trình sinh lý của cơ thể vât nuôi. Dƣới ánh sáng mặt

trời cơ thể phát sinh những phản ứng bên trong và bên ngoài có lợi, tăng

cƣờng sinh trƣởng phát dục, hồi phục cơ thể. Tuy nhiên, ánh sáng gay gắt

cũng làm mỡ của những vât nuôi béo bị oxy hoá mạnh.

Ngoài các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của lợn đã nêu

trên còn có các yếu tố khác nhƣ: Chuồng trại, chăm sóc, nuôi dƣỡng, tiểu khí

hâu chuồng nuôi... Nếu chúng ta cung cấp cho lợn các yếu tố đủ theo yêu câu

của từng loại lợn sẽ giúp cho cơ thể lợn sinh trƣởng đạt mức tối đa.

1.1.4. Khái niệm về gen và đa hình gen

1.1.4.1. Khái niệm về gen

Ban đâu gen đƣợc định nghĩa là đơn vị vât chất di truyền nhƣng đến

nay ý nghĩa đã thay đổi cùng việc tăng hiểu biết về gen. Một cách chuẩn xác

nhất, gen đƣơc định nghĩa là đơn vị di truyền chiếm giữ một vị trí chuyên biệt

trên NST mà sự tồn tại của nó đƣợc xác thực bởi các dạng alen khác nhau.

Căn cứ vào sự phân cắt gen (split gens), gen có thể đƣợc định nghĩa là tâp hợp

các trình tự ADN cân thiết để tạo ra một chuỗi polypeptit.

Nói cách khác, gen là một đoạn xoắn kép của phân tử ADN có chức

năng di truyền, nằm ở một vị trí nhất định (locus) trong genom (bộ gen) hoặc

trên NST. Gen quy định khả năng hình thành và phát triển các tính trạng. Khả

năng này bị ảnh hƣởng bởi sự tƣơng tác với các gen khác và với môi trƣờng.

Gen có tính chất tƣơng đối ổn định nên nó đƣợc xem nhƣ là vât chất di truyền

ở mức độ phân tử. Nhƣng gen có thể bị đột biến làm thay đổi đột ngột một

loại tính trạng nào đó. Chính điều này tạo nên sự đa dạng và phong phú của

sinh vât và là nguyên liệu của sự tiến hoá.

Gen là một đoạn chức năng nhất định trong quá trình truyền thông tin

di truyền. Trên nhiễm sắc thể, một gen thƣờng có một vị trí xác định và liên

Page 26: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

17

kết với các vùng điều hòa phiên mã và các vùng chƣ c năng khác để bảo đảm

và điều khiển hoạt động của gen.

Thông thƣờng, ngƣời ta nói đến gen hàm ý là gen cấu trúc. Gen cấu

trúc là đoạn ADN mang thông tin cân thiết mã hóa một chuỗi polypeptit.

Trong đó, các polypeptit là thành phân cấu trúc tạo nên các protein. Đây là

nhóm phân tử đóng vai trò quan trọng (nhƣng không phải là hoàn toàn) quy

định kiểu hình của sinh vât.

Hình 1.5. Sơ đồ mô phong một đoan gen (ADN)

Ở các loài sinh vât nhân chuẩn (eukaryote), các gen cấu trúc còn chứa

vùng không mã hóa (gọi là intron) nằm xen kẽ với các vùng mã hóa (gọi là

exon). Sau khi phiên mã, những vùng intron này sẽ đƣợc loại bỏ trong một

quá trình chế biến ARN thông tin (mARN) gọi là splicing.

Trong một số trƣờng hợp, không phải mọi exon đều có thể đƣợc giữ lại

trên trình tự mARN trƣởng thành (mature ARN). Nhờ vây, một gen có thể tạo

ra nhiều sản phẩm thông qua sự sắp xếp khác nhau các đoạn exon. Quá trình

này gọi là alteARNtive splicing.

Page 27: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

18

Ngƣời đâu tiên thành công trong việc cụ thể hóa các khái niệm về gen

là T. Morgan (1926). Có thể tóm tắt quan điểm về gen của trƣờng phái

Morgan nhƣ sau:

- Gen là đơn vị đột biến, nghĩa là gen bị biến đổi nhƣ một tổng thể hoàn chỉnh.

- Gen là đơn vị tái tổ hợp, nghĩa là trao đổi chéo không bao giờ diễn ra

ở bên trong gen mà có thể diễn ra ở giữa các gen.

- Gen là đơn vị chức năng, nghĩa là gen hoạt động nhƣ một đơn vị

thống nhất quy định một tính trạng của cơ thể.

Vào những năm 50, ADN đƣợc chứng minh là vât chất di truyền, mô

hình cấu trúc ADN của Waston - Crick đƣợc nêu ra và học thuyết trung tâm

ra đời. Gen đƣợc hiểu là một đoạn ADN trên nhiễm sắc thể mã hóa cho một

polypeptit hay ARN (một đại phân tử sinh học).

Cuối những năm 70, việc phát hiện ra gen gián đoạn ở Eucaryote cho

thấy có những đoạn ADN không mã hóa cho các amino acid trên phân tử

protein. Khái niệm gen đƣợc chỉnh lý một lân nữa: “gen là một đoạn ADN

đảm bảo cho việc tạo ra một polypeptit, nó bao gồm cả vùng trƣớc và sau

vùng mã hóa cho protein và cả những đoạn không mã hóa (intron) xen kẽ các

đoạn mã hóa (exon)”. Hiện nay có thể định nghĩa gen một cách tổng quát nhƣ

sau: “gen là đơn vị chức năng cơ sở của bộ máy di truyền, chiếm một locus

nhất định trên nhiễm sắc thể và xác định một tính trạng nhất định. Các gen là

những đoạn vât chất di truyền mã hóa cho những sản phẩm riêng lẻ nhƣ các

ARN đƣợc sử dụng trực tiếp hoặc cho tổng hợp các enzym, các protein cấu

trúc hay các mạch polypeptit để gắn lại tạo ra các protein có hoạt tính sinh

học” (Phạm Thành Hổ, 2008)[12].

1.1.4.2. Khái niệm về đa hình gen

Đa hình là sự tồn tại ở nhiều dạng khác nhau của một tính trạng trong

quân thể. Đa hình cũng đƣợc định nghĩa nhƣ là các dạng khác nhau của một

gen trong quân thể (Phạm Thành Hổ, 2008)[12].

Page 28: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

19

Trong chon giông đông vât nuôi dƣa vao tinh trang , cân phai lƣu y tơi

sƣ đa hinh , đây la khái niệm mô tả một hiện tƣợng biểu hiện di truyền mà ở

đo, nhiêu trang thai khac nhau cua môt đăc tinh nao đo cung biêu hiên ơ vât

nuôi. Trong sinh hoc , sƣ đa hinh co thê đinh nghia nhƣ la sư xay ra hai hay

nhiêu dang (hình) của cung một tinh trang.

Sƣ đa hinh ADN la nhƣng biên đôi trong trinh tƣ ADN cua môt ca thê ,

sƣ biên đôi đo co thê, hay không thê anh hƣơng lên kiêu hinh . Sƣ biên đôi nay

thƣơng đƣơc phat hiên qua nhiêu phƣ ơng phap sinh hoc phân tƣ khac nhau .

Nhƣng biên đôi đƣơc phat hiên co anh hƣơng lên kiêu hinh đƣơc xem nhƣ

môt marker đăc hiêu cho biên đôi đo . Điêu đo co nghia la nêu môt ca thê co

cùng sự đa hình đó , có thể sẽ biểu hiên môt vai đăc điêm tƣơng tƣ khác.

Các marker ADN đƣợc thiết lâp nhằm phát hiện sự đa hình ADN của

tƣng ca thê . Sƣ đa hinh nay se đƣơc chon la marker cho nhƣng biêu hiên tinh

trạng. Vì thế , trong nông nghiêp , ngƣơi ta sƣ dung chung trong chon giông ,

chọn các đối tƣợng mang tính trạng tốt . Có thể chia thành các nhóm chính

sau: Các marker cổ điển : RFLP va phân tich ADN ti thê (mtADN), các ADN

marker dựa vào PCR (PCR-based marker), marker dƣa vao phƣơng phap l ai

(Hybridization based marker), các marker dựa vào giải trình tự (Sequencing

based marker) (Phạm Thành Hổ, 2008)[12].

1.1.5. Ky thuật PCR (Polymerase Chain Reaction)

1.1.5.1. Giới thiệu ky thuât PCR

Ky thuât nhân ADN đặc hiệu, còn gọi là phản ứng chuỗi trùng hợp hay

ky thuât PCR (Polymerase chain reaction) đƣợc Kary Mullis hoàn thiện vào

giữa những năm 80 và đem lại một cuô c cách mạng trong di truyền học phân

tử. Ky thuât này là một phƣơng pháp hoàn toàn mới trong việc nghiên cứu và

phân tích các gen . Khó khăn lớn nhất trƣớc đây trong việc phân tích gen là ở

chỗ chúng là những mục tiêu đơn lẻ và rất nhỏ trong một hệ gen phƣc tạp ,

Page 29: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

20

khổng lồ, chẳng hạn nhƣ hệ gen của động vât bâc cao chứa tới 100.000 gen.

Có rất nhiều ky thuât trong di truyền học phân tử đƣợc hoàn thiện để vƣợt qua

khó khăn này. Nhƣng chúng đòi hỏi nhiều thời gian, cồng kềnh và rất khó

khăn trong việc tìm kiếm những đoạn ADN đặc hiệu. Phản ứng chuỗi trùng

hợp (PCR) đã thay đổi tất cả, giúp chúng ta có thể tạo ra một số lƣợng lớn các

bản sao của đoạn ADN cân lựa chọn mà không cân tách và nhân dòng

(cloning) (Lê Đình Lƣơng, 2001)[14].

1.1.5.2. Nguyên lý cua ky thuât PCR

Kể từ khi đƣợc phát minh vào giữa những năm 1980, phản ứng chuỗi

trùng hợp hay còn gọi là ky thuât PCR (Polymerase chain reaction ) đã làm

nên một cuô c cánh mạng trong sinh học phân tử, khoa học hình sự và khoa

học chẩn đoán bệnh di truyền ở con ngƣời. Bản thân quá trình này là sự cải

biên hết sức đơn giản đặc tính tự nhân đôi ở phân tử ADN. Việc sử dụng PCR

đã giúp cho nhiều thí nghiệm tách dòng gen cũng nhƣ thao tác trên ADN trở

nên dễ dàng hơn. Đối với rất nhiều trƣờng hợp trƣớc kia không thể tiến hành

thì nay đã trở thành hiện thực.

Nguyên ly cu thê nhƣ sau : Ky thuât PCR dựa trên sự xúc tác của enzym

ADN polymeraza đê nhân ban môt đoan ADN nhơ hai đoan môi oligonucleotit

(primer) tƣơng hơp vơi hai đâu 3’ ơ hai manh đơn cua đoan ADN . Nguyên tăc

PCR dƣa trên cơ sơ tinh chât biên tinh , hôi tinh cua ADN va nguyê n ly tông

hơp ADN. Ky thuât PCR là một phản ứng in vitro cho phép nhân nhanh một

đoan ADN nao đo ma chi cân môt sô lƣơng mâu ban đâu rât nho . Trên cơ sơ

trình tự của mạch ADN khuôn , sƣ co măt cua đoan môi (primer), và cá c

nucleotit tƣ do (dNTP), enzym ADN polymeraza co thê tông hơp đƣơc môt

đoan ADN đƣơc giơi han bơi cac đoan môi . Chu ky phản ứng PCR gồm 3

bƣơc lăp đi lăp lai nhiêu lân . Nhơ vây , trong vai giơ ta co thê thu đƣơc hang

triêu ban sao cua môt đoan ADN nao đo , đu cho cac muc đich thi nghiêm

khác nhau.

Page 30: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

21

Phƣơng phap nay co đô nhay rât cao va ngay nay đa trơ thanh môt công

cụ nghiên cứu đâu tay trong phân lớn các phòng thí nghiệm có liên quan đến

gen va ADN .

1.1.5.3. Các bước cơ bản của ky thuât PCR

Phản ứng PCR đƣợc chia làm ba giai đoạn với ba nhiệt độ khác nhau. Chu

kỳ biến tính - gắn mồi - kéo dài đƣợc lặp lại 20 - 35 lân nhằm mục đích đạt đƣợc

lƣợng sản phẩm mong muốn. Ba giai đoạn của phản ứng PCR nhƣ sau:

- Giai đoạn 1: Biến tính hay tách sợi ADN kép thành sợi đơn

(denaturing). Hai mạch đơn của phân tử ADN đƣợc tách đôi dƣới tác dụng

của nhiệt độ. Nhƣ chúng ta đã biết ADN có thể biến tính - hồi tính theo chu

kỳ tăng - giảm nhiệt độ. Bƣớc này thƣờng đƣợc tiến hành ơ nhiệt độ 94-950C.

Thời gian tƣ vài chục giây đến 1 phút.

- Giai đoạn 2: Gắn mồi vào sợi ADN (annealing). Nhiệt độ của phản

ứng đƣợc hạ thấp. Trong hỗn hợp của phản ứng lúc này có mặt hai mạch đơn

ADN vừa tách khỏi nhau và hai mồi. Mỗi đoạn mồi sẽ nhân biết và bám vào

một sợi ADN mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung. Cặp mồi đƣợc thiết kế ở hai

đâu của trình tự đích và do đó sự tổng hợp của ADN mới chỉ xảy ra với đoạn

ADN đích nằm giữa hai mồi. Nhiệt độ gắn mồi phụ thuộc vào độ dài và trình

tự của mồi, thông thƣờng nằm trong khoảng 45 - 600C. Thời gian khoang 30 -

60 giây.

- Giai đoạn 3: Kéo dài chuỗi mới (extending). Enzym ADN polymerase

bám vào đâu 3’ - OH tự do của các mồi bám trên sợi khuôn và sử dụng

nguyên liệu là bốn loại dNTP để tổng hợp sợi ADN mới theo chiều 5’ - 3’.

Nhiệt độ: 720C (sau khi có Taq ADN polymeraza). Thời gian: 30 giây đến 1

phút tùy theo kích thƣớc đoạn gen cân nhân bản. Thí nghiệm PCR đâu tiên sử

dụng đoạn Klenow của ADN polymerase I làm enzym tổng hợp. Tuy nhiên,

cứ sau mỗi một chu kỳ thì lại phải bổ sung enzym mới vì enzym cũ bị biến

Page 31: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

22

tính ở nhiệt độ cao ở bƣớc biến tính. Sự bất tiện này đƣợc giải quyết bằng Taq

ADN polymerase tách chiết từ vi khuẩn suối nƣớc nóng Thermus aquaticus

(Lawer et al, 1989). Taq ADN polymerase bền vững với nhiệt. Ở nhiệt độ

940C enzym này vẫn giữa nguyên khả năng hoạt động. Điều đó có nghĩa là

enzym này không cân phải bổ sung mới sau mỗi chu kỳ và do đó toàn bộ quá

trình PCR có thể thiết lâp hoàn toàn tự động và diễn ra liên tục. Hơn nữa,

nhiệt độ tối ƣu để Taq ADN polymerase bắt đâu hoạt động tổng hợp chuỗi

polynucleotit là 720C. Nhiệt độ của bƣớc kéo dai cao nhƣ vây càng làm đảm

bảo tính đặc hiệu của mồi. Thông thƣờng tốc độ tổng hợp của Taq ADN-

polymeraza là 60 nucleotit/ giây. Thức tế, ngƣời ta tính cứ 1 kb thì cân 1 phút

cho quá trình tổng hợp. Theo nguyên tắc hoạt động của PCR thì số bản sao

của đoạn ADN đích sẽ đƣợc nhân lên theo hàm số mũ:

Nf = N0 (1 + Y)2

Trong đó: Nf là số đoạn ADN đích cuối cùng

N0 là số bản sao khuôn ban đâu

Y là hiệu quả kéo dài primer qua mỗi chu kỳ. Hiệu quả

nhân bản không phải lúc nào cũng bằng 1.

Sau khi kết thúc một chu kỳ phản ứng, mỗi sợi đơn ADN khuôn sẽ tạo

ra một bản sao mới. Điểm khởi đâu sao chép là vị trí bám của mồi trên sợi

khuôn. Vị trí này mang tính đặc hiệu và có độ chính xác rất cao nhờ vào liên

kết bổ sung giữa trình tự nucleotit của mồi và đoạn đối mã tƣơng ứng trên

khuôn. Tuy nhiên, chúng ta vẫn chƣa ro phản ứng tổng hợp ADN ngừng lại

nhƣ thế nào. Nhìn vào bản gel điện di của một phản ứng PCR đặc hiệu điển

hình, ta thấy xuất hiện một băng duy nhất. Dữ liệu này có nghĩa là các đoạn

ADN đƣợc tổng hợp có kích thƣớc nhƣ nhau, hay nói cách khác sự tổng hợp

các đoạn này có chung điểm bắt đâu và điểm kết thúc.

Page 32: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

23

1.1.5.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến ky thuât PCR

- ADN khuôn mẫu: Phản ứng PCR tối ƣu xảy ra khi mẫu ADN không

đƣợc quá dài, thƣờng khuếch đại tốt nhất với đoạn ADN dài khoảng 1 - 1,5 kb.

Lƣợng ADN mẫu sử dụng cũng có khuynh hƣớng giảm (1µg xuống còn

100 ng) với việc sử dụng các polymerase cho hiệu quả cao. Hơn nữa việc

giảm lƣợng mẫu ban đâu còn hạn chế đƣợc các khuếch đại kí sinh tạo ra

những sản phẩm phụ không mong muốn.

Lƣợng ADN mẫu đƣợc sử dụng từ vài chục ng đến µg, thâm chí có thể

từ một phân tử ADN riêng lẻ. Mặc dù phản ứng không đòi hỏi ADN tinh sạch

nhƣng sự khuếch đại đạt đƣợc tối ƣu trên mẫu tinh khiết.

- Enzym: Enzym đƣợc sử dụng đâu tiên là đoạn Klenow của ADN

polymerase I. Vì đây là enzym không chịu nhiệt nên thao tác phức tạp và hiệu

quả thấp (phải thêm enzym mới vào phản ứng sau mỗi lân biến tính vì enzym

cũ đã bị nhiệt phân hủy, nhiệt độ lai thấp khiến sự khuếch đại kí sinh rất

cao,...). Phƣơng pháp PCR chuyển sang một bƣớc ngoặt mới cùng với sự phát

hiện một ADN polymerase chịu nhiệt đƣợc tách chiết từ một vi khuẩn suối

nƣớc nóng, Thermus aquaticus. Enzym này - Taq polymerase - không bị phá

hủy ở nhiệt độ biến tính và xúc tác sự tổng hợp từ đâu đến cuối quá trình

phản ứng.

Ngày nay, nhiều polymerase chịu nhiệt khác đã đƣợc đƣa ra thị trƣờng với

nhiều chức năng chuyên biệt hay hoàn thiện hơn. Tth polymerase, một enzym tách

chiết từ Thermus thermophilus, có khả năng hoạt động nhƣ một enzym phiên mã

ngƣợc khi có mặt ARN khuôn và in M++

, nhƣng với sự hiện diện của ADN khuôn

và ion Mg++

, Tth lại xúc tác phản ứng khuếch đại ADN. Enzym này cho phép

khuếch đại bản mẫu là ARN thông qua sự hình thành cADN.

- Mồi và nhiệt độ lai: Mồi là chỉ tiêu quan trọng nhất để đạt đƣợc một

sự khuếch đại đặc trƣng và có hiệu quả cao. Việc chọn mồi là giai đoạn quyết

định của phƣơng pháp PCR, và phải tuân thủ một số nguyên tắc sau:

Page 33: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

24

+ Trình tự của mồi đƣợc chọn sao cho không có sự bắt cặp bổ sung

giữa mồi xuôi và mồi ngƣợc, và cũng không có những cấu trúc kẹp tóc do sự

bắt cặp bổ sung giữa các phân khác nhau của một mồi.

+ Tm của mồi xuôi và mồi ngƣợc không cách biệt quá xa, thông thƣờng

khoảng từ 4 - 50C và nhiệt độ nóng chảy của mồi khoảng 72

0C. Thành phân

nucleotit của các mồi cân bằng tránh các cặp GC lặp đi lặp lại nhiều lân.

+ Các mồi chọn phải đặc trƣng cho trình tự ADN cân khuếch đại,

không trùng với các trình tự lặp lại trên gen.

+ Trình tự nằm giữa hai mồi xuôi và mồi ngƣợc không quá lớn, phản

ứng PCR sẽ tối ƣu trên những trình tự nhỏ hơn 1 kb.

+ Độ dài mồi cân chọn khoảng 18 đến 30 nucleotit, nếu mồi nhỏ hơn 10

nucleotit, nó sẽ bám không đặc hiệu còn mồi dài hơn 30 nucleotit sẽ ảnh

hƣởng đến cơ chế tổng hợp mạch mới.

- Ảnh hƣởng của các nucleotit

Cân phải có 4 loại nucleotit dạng triphosphat nhƣ: dATP, dTTP, dGTP,

dCTP. Nồng độ mỗi loại nucleotit phải ở dạng cân bằng, ứng với khoảng 20 -

200 µm cho mỗi loại nucleotit. Nếu mất trạng thái cân bằng thì sẽ gây ra lỗi

khi sao chép, còn nồng độ các nucleotit cao hay thấp hơn sẽ dẫn đến hiện

tƣợng sao chép giả.

- Môi trƣờng phản ứng

Ion Mg2+

là thành phân không thể thiếu đƣợc của phản ứng PCR, nồng

độ Mg2+

tối ƣu để thực hiện PCR từ 150 - 200 µm. Nồng độ chuẩn cho từng

khoảng tƣơng ứng phải đƣợc xác định trong điều kiện thí nghiệm nhất định.

Nƣớc sử dụng cho phản ứng PCR phải là nƣớc tinh khiết, không chứa

bất kỳ ion lạ nào, không đƣợc chứa các enzym cắt hạn chế và các enzym phân

hủy acid nucleic. Môi trƣờng dung dịch đệm phải ổn định.

- Thời gian và số lƣợng chu kỳ của phản ứng PCR

Page 34: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

25

Qua nghiên cứu cho thấy: Tổng thời gian cho mỗi bƣớc của một chu kỳ

và của chu kỳ đâu với các chu kỳ tiếp theo là khác nhau. Ngoài ra, thời gian

cho mỗi phản ứng còn phụ thuộc vào độ dài của đoạn ADN cân nhân dòng.

Số lƣợng chu kỳ cho một phản ứng PCR thông thƣờng trong khoảng từ 30

đến 40 chu kỳ. Bởi vì phản ứng diễn biến theo hai giai đoạn: Ở giai đoạn đâu

số lƣợng bản sao tăng theo cấp số nhân và đến một giới hạn nào đó thì số bản

sao giảm. Hiệu quả khuếch đại giảm do các nguyên nhân:

+ Nồng độ nucleotit giảm.

+ Xuất hiện sản phẩm phụ.

+ Do các bản sao không bắt cặp với mồi mà chúng bắt cặp lại với nhau.

Ngoài ra, số chu kỳ phụ thuộc vào số bản mẫu ban đâu, nếu số bản mẫu

là 105 thì thực hiện 25 - 30 chu kỳ, còn số bản mẫu 10

2 - 10

3 thì thực hiện 35 -

40 chu kỳ.

- Thiết bị và dụng cụ

Thực chất mỗi thiết bị dùng để tiến hành phản ứng PCR chỉ cân đáp

ứng đƣợc yêu câu cân thay đổi nhiệt độ thât nhanh và chính xác. Các thiết bị

hiện nay đã đƣợc cải tiến để tránh tối đa sự bốc hơi nƣớc ngay trong quá trình

phản ứng, hay cho phép tiến hành PCR ngay trên mô và tế bào,... Tuy nhiên,

mỗi kiểu thiết bị có đặc điểm khuếch đại riêng nên mọi thí nghiệm của một

nghiên cứu cân đƣợc tiến hành trên cùng một loại thiết bị.

Hơn nữa ống nghiệm dùng cho các phản ứng của cùng một nghiên cứu

phải thuộc cùng một kiểu vì đặc tính truyền nhiệt của các ống này cũng nhƣ

độ tiếp xúc giữa ống và bộ phân tạo nhiệt của thiết bị có ảnh hƣởng lớn đến

quá trình khuếch đại.

1.1.5.5. Các lĩnh vực ứng dụng của ky thuât PCR

Theo Lê Đình Lƣơng và Quyền Đình Thi (2003)[15], thực tế PCR có

một số ứng dụng tiêu biểu sau:

Page 35: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

26

- Dùng PCR có thể phân tích một lượng ADN rất nhỏ

Ứng dụng này của PCR đóng vai trò quan trọng trong phân tích pháp y,

trong ky thuât dấu tay di truyền (fingerprinting) áp dụng cho các vât liệu đã

đá thạch hóa hoặc đang đƣợc bảo tồn.

- PCR trong chẩn đoán lâm sàng

PCR tạo ra khả năng nhân dạng nhanh các đột biến. Khả năng này

không chỉ quan trọng trong chẩn đoán mà còn đẩy nhanh việc nghiên cứu

bệnh di truyền vì nó cho phép rất nhiều nhóm khác nhau cùng đƣợc kiểm tra.

Độ nhạy cao của PCR dẫn đến ứng dụng dễ dàng trong chẩn đoán bệnh

nhiễm trùng.

- Dùng PCR để nhân số lượng ARN

Ứng dụng của PCR không chỉ giới hạn trong việc nhân bản ADN

khuôn mà còn cho phân tử ARN nữa. Chính điều này cho phép mở rộng các

nghiên cứu biểu hiện gen.

- Sử dụng PCR để so sánh các hệ gen khác nhau

Trong phân loại học, lĩnh vực nghiên cứu liên quan tới lịch sử tiến hóa

và các dòng con cháu của các loài và của các quân đàn thì phản ứng PCR

nhân bản ngẫu nhiên với các mồi ngắn trở thành một ky thuât cơ bản thông

dụng. Sự khác nhau giữa hệ gen của hai cá thể hoặc là thành viên của một

loài hay các loài khác nhau có thể xác định bằng phản ứng PCR với mồi

ngẫu nhiên.

1.1.6. Enzym giới hạn (Restriction Enzym - RE) và ứng dụng

1.1.6.1. Khái niệm

Enzym giới hạn là các endonucleaza có khả năng phân cắt ADN mạch đôi

một cách lặp lại ở những vị trí (trình tự) xác định (Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng, 2005)[8].

1.1.6.2. Tên gọi các enzym giới han

Chữ viết hoa là chữ đâu tiên giống vi khuẩn từ đó RE đƣợc trích ly ra,

hai chữ kế không viết hoa tƣơng ứng với loài của vi khuẩn nói trên. Tiếp theo

Page 36: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

27

là một chữ số La Mã để chỉ thứ tự RE đƣợc phát hiện (trong trƣờng hợp nhiều

RE đƣợc tìm thấy ở một loài vi khuẩn), đôi khi còn có thêm một chữ viết hoa

để chỉ chủng vi khuẩn sử dụng (Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng, 2005)[8].

1.1.6.3. Các loai enzym giới han

Do đặc tính cơ bản của RE là khả năng nhân biết và cắt một trình tự

xác định trên phân tử AND nên dựa vào khả năng này, ngƣời ta chia chúng

làm ba loại:

Loại I: Khi enzym nhân biết đƣợc trình tự, nó sẽ di chuyển trên phân tử

ADN đến cách khoảng 1000-5000 nucleotit và giải phóng độ vài chục nucleotit.

Loại II: Enzym nhân biết trình tự và cắt ngay vị trí đó.

Loại III: Enzym nhân biết một trình tự và cắt ADN ở vị trí cách đó

khoảng 20 nucleotit.

Kể từ đây, chúng ta quan tâm đến các RE loại II vì đó là nhóm duy nhất

đƣợc sử dụng trong các thao tác sinh học phân tử (Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng,

2005)[8].

1.1.6.4. Các enzym giới han II

- Trình tự nhận biết:

Mỗi RE nhân biết một trình tự nucleotit đặc trƣng. Các trình tự này

thƣờng bao gồm 4-8 nucleotit (thƣờng là 4 hay 6 nucleotit).

Đặc trƣng quan trọng nhất của các trình tự nhân biết là chúng có cấu

trúc palindromic, nghĩa là hai mạch của trình tự hoàn toàn giống nhau khi

chúng đƣợc đọc theo chiều 5' 3'. Nhƣ vây, vị trí cắt là giống nhau trên cả

hai mạch.

- Các kiểu cắt của các RE loại II:

Cắt tạo đâu (blunt ends): Một số RE cắt hai mạch ADN tại cùng một

điểm. Sau khi cắt, hai đâu bằng sẽ không có khả năng tự kết hợp trở lại.

Page 37: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

28

Cắt tạo đâu so le hay đâu dính (conhensive ends): ở một số RE, vị trí

cắt lệnh nhau trên hai mạch. Trong trƣờng hợp này, các đâu dính bổ sung có

thể bắt cặp trở lại. Đặc tính này đƣợc sử dụng rất nhiều trong tái tổ hợp di

truyền in vitro, hai phân tử ADN có nguồn gốc khác nhau nhƣng cùng đƣợc

cắt bởi một RE sẽ có khả năng kết hợp thành một thông qua các đâu dính.

Số cặp nucleotit trong trình tự nhân biết sẽ quy định tân số cắt của

enzym trên phân tử ADN. Tính theo lý thuyết thì tân số này bằng 4n, với n là

số cặp nucleotit của trình tự nhân biết (Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng, 2005)[8].

1.1.6.5. Ứng dụng của enzym giới gian (RE)

Việc sử dụng các RE có ý nghĩa quyết định trong sự phát triển của sinh

học phân tử Eukaryota. Chúng cho phép cắt nhỏ bộ gen khổng lồ của các sinh

vât Eukaryota. Các RE chủ yếu đƣợc sử dụng trong các phƣơng pháp tạo

dòng với mục đích thu nhân một trình tự xác định với số lƣợng lớn. Ngoài ra

chúng còn đƣợc dùng vào việc lâp bản đồ giới hạn (restriction map), vào việc

phân tích so sánh bộ gen của các loài khác nhau thông qua ky thuât RFLP

(Restriction Fragments Length Polymorphism - đa hình kích thƣớc của ca

đoạn giới hạn) (Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng, 2005)[8].

1.1.7. Đặc điểm của gen Mc4R va gen GHRH

1.1.7.1. Gen Melanocortin - 4 Receptor (Mc4R)

Gen Mc4R của lợn nằm trên nhiễm sắc thể số 1 (Kim và cs, 2006)[47]

đóng vai trò chính trong việc điều tiết khả năng tiếp nhân thức ăn và cân bằng

năng lƣợng (Bruun và cs, 2006)[36] đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu. Phân tích

đa hình gen Mc4R của lợn cho thấy đa hình gen không chỉ có liên quan với độ

dày mỡ lƣng và tốc độ tăng trọng (Kim và cs, 2000; Bruun và cs, 2006; Meidmer

và cs, 2006; Fan và cs, 2009)[46], [36], [53], [39] mà còn phát hiện ra đa hình

gen Mc4R liên quan với ty lệ mỡ dắt và ty lệ nạc (Stachowiak và cs, 2005;

Jokubka và cs, 2006)[59], [45]. Gen Mc4R đã đƣợc giải trình tự gen và hiện có

Page 38: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

29

trong ngân hàng gen. Theo kêt qua cua Fan va cs (2009)[46], gen Mc4R cua lơn

có chiều dài 2812 bp. Vùng ADN mã hóa từ nucleotit 1316 đến nucleotit 2314,

mã hóa cho 333 axit amin. Trình tƣ gen Mc4R cua lơn đƣơc thê hiên trong hinh 1.5.

ORIGIN

1 tccttaaatg cttccttatt caattattct ttaatgctta aaaaaaaatc tgagtatcgc

61 ctagttattg atccttttct gagttcagag taaacacagt ttacattaat tctaaatagt

121 ttttttttgt tttgttttgt acacatagat ggcatatgga aattcaccag ccagggactg

181 aatccaagct gcagctgtgg cgaaggtcac aatggctcct taacccactg ccagagtagg

241 aatcccaaat tctaaatagt ttccaaatat tgtaaatgaa aataaaattt tttccagtta

301 cagtaaaaga gattctgcaa tgcagaaata gcaggtatta gtgcataaga aacaaactcc

361 ttcttgagcc ctctgataaa ctatagctac ctacttagtc ttccatctat aacatagtct

421 cttgtattat taaatattct ccccatattt caactacttt aaatgggagc atgacttcct

481 ttgctctaaa ttcaaagaaa ctgaggggta aataattcaa tagcctggcc aaaaasgcag

541 tgtgtatcta tttcaggaca cacacacaca tctcctttta agtagtaata aacctgggtg

601 cctcaaaaaa gggcttgttg tgatataaaa gaatgtcctc tagaaaccaa gctgttttcc

661 ttgaaaactt gaaaagggaa attcagtgta tcacagcctg cttgtgcctc ctgattctac

721 acgcttctgc atctgaatca gcgctgccca gcagtttgta tctctggaac ataatcggtg

781 tctcacagac tccccaggac ttggattggt cagaaagaag cagaggagga gccactgtgc

841 acattttttt ttccccttca cacaccataa aaatcacaga ggcaactaac actcacagca

901 aagcttcagg ttgggaactg attctctctg cgaggcagct gatctgagca tgcgcacaca

961 gattcattct tctcccaata gcacagcagc cgctaggaaa attattttga aaagacctga

1021 atgcattaag actaaagtta aagtggaagt gagaacaaaa tatcaaacag cagactcgac

1081 agagaatgag cgtcttgaag cctaagattt caaagtgatg ctaatcagag ccctacctga

1141 aagagactaa aaactccatt tcaagcttcg gagcatgtga yatttattca caacaggcat

1201 tccaatttca gcctcataac tttcagacag ataaagactt ggagaaaatc gctgaggcta

1261 cctgacccag gagcttaaat caggtcagag gggatctcaa cccacctggc gcaggatgaa

1321 ctcaacccat caccatggaa tgcatacttc tctccacttc tggaaccgca gcacctacgg

1381 actgcacagc aatgccagtg agccccttgg aaaaggctac tctgaaggag gatgctacga

1441 gcaacttttt gtctctcctg aggtgtttgt gactctgggt gtcataagcc tgttggagaa

Page 39: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

30

1501 cattctggtg attgtggcca tagccaagaa caagaatctg cattcaccca tgtacttttt

1561 catctgtagc ctggctgtgg ctgatatgct ggtgagcgtt tccaatgggt cagaaaccat

1621 tgtcatcacc ctattaaaca gcacggacac ggacgcacag agtttcacag tgaatattga

1681 taatgtcatt gactcagtga tctgtagctc cttactcgcc tcaatttgca gcctgctttc

1741 gattgcagtg gacaggtatt ttactatctt ttatgctctc cagtaccata acattatgac

1801 agttaagcgg gttggaatca tcatcagttg tatctgggca gtctgcacgg tgtcgggtgt

1861 tttgttcatc atttactcag atagcagtgc tgttattatc tgcctcataa ccgtgttctt

1921 caccatgctg gctctcatgg cttctctcta tgtccacatg ttcctcatgg ccagactcca

1981 cattaagagg atcgccgtcc tcccaggcac tggcaccatc caccaaggtg ccaacatgaa

2041 gggggcaatt accctgacca tcttgattgg ggtctttgtg gtctgctggg cccccttctt

2101 cctccactta atattctata tctcctgccc ccagaatcca tactgtgtgt gcttcatgtc

2161 tcactttaat ttgtatctca tcctgatcat gtgtaattcc atcatcaatc ccctgattta

2221 tgcactccgg agccaagaac tgaggaaaac cttcaaagag atcatctgtt gctatcccct

2281 gggtggcctc tgtgatttgt ctagcagata ttaaatgggg acagaggaga cttataaatg

2341 caagcataag agactttctc cttacacagt ctggacaata tgcttcaaca acagcatttt

2401 cttgtaaggc atcagttgag acattctatt gtataaattt aagttcgtga ttctgctcag

2461 tctctgtgta tttttaaggt cttgctacct tttggctgta aaatgtttat ctatactaca

2521 ggttataggc acaatggatt tataaaaaag aaaaaagtcc ttatgaaaag ttaattaatg

2581 tatcttgtca ttcgaaagga tttgacacat tgcttgtttt agtaaaatgg aaatcacagt

2641 ttcattaaat atatcctaat aaatggttgc taatattaca ctatacaacg ctgaagtgta

2701 gaggtttgat tctagcattg aggggagaaa tactgaaaca wgtgtttaat cattaaaaaa

2761 taagctgaaa tttcaactaa tttaataaaa catgctcatt ctccctgtgc ag

Hình 1.6. Trình tự của gen Mc4R

1.1.7.2. Gen Growth hormone Releasing hormone(GHRH)

Gen GHRH tham gia vào quá trình trao đổi chất là do tƣơng tác với

một số gen nhƣ GH; IGF1; PIT1; GHRHR; GHR (Eun Seok Cho và cs,

2009)[38]. Gen GHRH nằm trên nhiễm sắc thể 17 (Baskin và cs, 1997)[35]

Page 40: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

31

tham gia vào việc giải phóng hormon sinh trƣởng. Đa hình gen GHRH có mối

liên quan với độ dày mỡ lƣng, tốc độ tăng trọng của lợn (Franco và cs,

2005)[40] và ty lệ thịt nạc (Pierzchala và cs, 2003; Eun Seok Cho và cs,

2009)[56], [38]. Hiện nay gen GHRH mơi chi đƣơc giai trinh tƣ mô t phân .

Theo kêt qua giai trình tự của Baskin và cs (1997)[35] trình tự exon 3 của gen

GHRH cua lơn chƣa 86 nucleotit, tƣ nucleotit 351 đến nucleotit 456. Trình tự

môt phân gen GHRH theo Baskin đƣơc trinh bay trong hinh 1.6.

ORIGIN

1 gggtttcttn gtcaaccctc aaccttcagc agcggntccc tcagttccct gccgtcccag

61 cccctcaggt aagcagtcct gacaacaggc cctggggttc ctgccagccc actgctgtcc

121 gtgcaggtgt ggtgtcaggg gatgcaaaat tgagctgtca gctggccaca ggcagcctcc

181 cctgctcctc tctgggaggg aggtggactc cganccccaa aaaggtcacc cccaccctcc

241 tctctagggg gtgagcaggg caaagggcaa caaaaggacc ttactganat ccggtganac

301 agcccaccgg cctcccaccc tgtcctttga cctctgactc cttccactag gatgccgcgg

361 tatgcaaatg ccatcttcac caacagctac cggaaggtgc tgggccagct ctctgcccga

421 aagctcctca anangg

Hình 1.7. Trình tự của gen GHRH

1.1.8. Phƣơng pháp PCR-RFLP (Restriction Fragments Length Polymorphism)

Sau khi PCR ra đời , có hàng nghi n công trình nghiên cứu liên quan đến

PCR. Các nhà khoa học đã xây dựng thành công nhiều phƣơng pháp khác

nhau ứng dụng trong di truyền phân tử dựa trên nguyên tắc của PCR. Những

phƣơng pháp di truyền dựa trên nguyên tắc PCR là con số chƣa có giới hạn

(Ngô Xuân Bình và cs, 2004)[2]. Xin giới thiệu phƣơng pháp PCR-RFLP

nghiên cứu đa hình di truyền dựa trên PCR rât phổ biến hiên nay.

Phƣơng pháp PCR-RFLP: Là phƣơng pháp nghiên cứu đa hình chiều dài

các đoạn ADN cắt bởi các enzym giới hạn. Ky thuât này dựa trên đặc điểm

của các loại enzyme giới hạn khác nhau, tạo nên các đoạn cắt ADN khác nhau

phân biệt bằng điện di đồ. Các đoạn cắt còn đƣợc gọi là các “dấu vân tay

(Fingerprinting)” đặc trƣng cho từng phân tử ADN. Phƣơng pháp này đƣợc

Page 41: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

32

sử dụng để xác định sự khác biệt về cấu trúc gen quan tâm giữa các mẫu

nghiên cứu.

Nguyên lý: Các mẫu nghiên cứu đƣợc tách chiết, tinh sạch ADN, rồi xử

lý bằng hai emzyme giới hạn khác nhau. Mỗi enzym giới hạn sẽ nhân biết và

cắt đặc hiệu ADN ở những vị trí xác định. Do đó, các bộ gen có cấu trúc

khác nhau tạo nên số lƣợng đoạn cắt ADN khác nhau, và có thể có kích

thƣớc khác nhau. Ngƣợc lại, những bộ gen hoàn toàn giống nhau tạo nên số

lƣợng và kích thƣớc các đoạn cắt ADN giống nhau, có thể phát hiện nhờ điện

di đồ (Khuất Hữu Thanh, 2003)[23].

Sau khi nhân đoạn ADN nhờ một cặp mồi đặc hiệu, sản phẩm PCR

đƣợc cắt bằng một hoặc một số enzyme giới hạn. Sau khi phân tích các sản

phẩm cắt bằng enzyme giới hạn, điện di trên gel có thể thấy đƣợc sự thay thế

các bazơ nitrơ tại vị trí cắt trên ADN đƣợc nhân lên.

Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng khá phổ biến trên nhiều phòng thí nghiệm

trên thế giới do phát hiện đa hình tƣơng đối cao, dễ tiến hành, chi phí thấp.

1.1.9. Phƣơng pháp điện di trên gel agarose

Điện di là một phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong nghiên cứu

cấu trúc và đặc điểm sinh học của phân tử mang điện tích (ADN, protein).

Nguyên lý chung của phƣơng pháp điện di là dựa vào điện tích âm của AND

trong môi trƣờng có điện trƣờng. Sở dĩ ADN mang điện tích âm là nhờ các

nhóm photphat nằm trên khung photphodiester của chúng. Các phân tử ADN

có kích thƣớc khác nhau sẽ di chuyển từ cực âm sang cực dƣơng với tốc độ

khác nhau.

Kiểu gel dùng trong điện di có tác dụng rất quan trọng đối với mức độ

phân tách các phân tử. Có hai loại gel đƣợc dùng phổ biến là agarose và

polyacrylamid, trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng gel agarose. Agarose

là phân tử polymer đƣợc tách chiết từ rong biển, đƣợc cấu tạo bởi 2 monome

Page 42: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

33

là D-galactoza và 3,6-anhydroL-galacoza nên sau khi đun sôi sẽ tạo thành

mạng lƣới cho phép các phân tử khác nhau đi qua tùy theo kích thƣớc và

trọng lƣợng của phân tử. Agarose nóng chảy ở nhiệt độ 90 - 1000C và ở nhiệt

độ bình thƣờng trong phòng thí nghiệm thì agarose bị đông đặc lại. Dựa vào

tính chất này của gel agarose mà ta có thể lựa chọn nhiệt độ thích hợp với

từng nồng độ của gel để có thể điện di đƣợc các phân tử có khối lƣợng phân

tử khác nhau.

Sự di chuyển của ADN trong gel điện di có đƣợc hiệu quả hay không

đƣợc quyết định bởi một phân rất lớn của nồng độ ion, thành phân các chất có

trong đệm điện di. Trong trƣờng hợp nếu không có sự có mặt của các ion thì

sự dẫn điện là rất nhỏ và tốc độ di chuyển của ADN cũng rất thấp. Nếu nồng

độ các ion trong đệm điện di cao thì độ dẫn điện rất hiệu quả nhƣng lƣợng

nhiệt sinh ra rất lớn và vì vây trong một số trƣờng hợp xấu có thể xảy ra là gel

sẽ bị nóng chảy còn ADN sẽ bị biến tính (Khuất Hữu Thanh, 2003)[23].

1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC

1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc

1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước về chăn nuôi lợn

Trong mấy thâp niên gân đây tình hình nghiên cứu về chăn nuôi lợn đã

thu đƣợc những thành tựu đáng kể đặc biệt là công tác giống. Đã tiến hành

điều tra cơ bản ở từng khu vực và cả nƣớc. Kết quả của những cuộc điều tra

đã góp phân vẽ nên bức tranh về hiện trạng chăn nuôi lợn trong nƣớc để các

nhà chiến lƣợc về chăn nuôi lợn hoạch định kế hoạch, biện pháp cải tạo và

nâng cao năng suất đàn lợn nội.

Trƣớc năm 1964 nghiên cứu điều tra các giống lợn đã xếp giống lợn

Mƣờng Khƣơng có vai trò đứng thứ 3 sau lợn Ỉ và lợn Móng Cái làm nền lai

kinh tế ở miền Bắc.

Năm 1997, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Lào Cai đã

điều tra nghiên cứu, kết luân giống lợn này phân bố chủ yếu ở 3 xã: Cao Sơn,

Page 43: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

34

Tả thàng, La pán Tẩn. Từ năm 1999, Viện Chăn nuôi phối hợp với Trung tâm

Khuyến nông tỉnh nghiên cứu và bảo tồn quy gen tại xã Mƣờng Khƣơng và

Nấm Lƣ của huyện Mƣơng Khƣơng.

Nguyễn Văn Đức va cs (2004)[7] cho biết lợn Táp Ná là một giống lợn

nội đƣợc hình thành và phát triển từ lâu đời trong điều kiện khí hâu đất đai ở

tỉnh Cao Bằng và một số tỉnh lân cân thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam.

Giống lợn này có nguồn gốc từ một giống lợn địa phƣơng nhƣng do điều kiện

địa lý đồi núi cao hiểm trở, việc thông thƣơng có nhiều hạn chế, ngƣời chăn

nuôi ở vùng núi này chỉ giao dịch mua bán tại chợ Táp Ná. Chính vì vây,

giống lợn nội này dân dân đƣợc nhân dân đặt tên là Táp Ná.

Hiện nay nguồn gen giống lợn Táp Ná đƣợc nuôi thử nghiệm tạo các tổ

hợp lai với giống Móng Cái. Các nhóm lợn lai F1 (Táp Ná x Móng Cái) và F1

(Móng Cái x Táp Ná) đang đƣợc thử nghiệm vỗ béo để khảo sát khả năng

tăng khối lƣợng và chất lƣợng thịt xẻ tại Cao Bằng. Ty lệ móc hàm cao

79,06%, ty lệ thịt xẻ cũng khá cao 64,68% so với giống lợn nội ở nƣớc ta, ty

lệ nạc đạt không cao chỉ đạt 32,90% và ty lệ mỡ đạt 46,82%. Khi thử nghiệm

luộc thịt thân và thịt 3 chỉ để đánh giá mùi vị của thịt có mùi vị thơm, ngon,

mềm tƣơng tự nhƣ thịt lợn Móng Cái (Nguyễn Thiện và cs, 2005)[24].

Đƣợc sự hỗ trợ của chƣơng trình bảo tồn gen vât nuôi thuộc Viện chăn

nuôi Quốc gia Hà Nội , năm 2001, Trƣờng Trung học Nông nghiệp và Phat

triên nông thôn Quản g Trị đã tiến hành nuôi và bảo tồn giống lợn Vân Pa.

Theo phƣơng thức nuôi thả rông, với tổng đàn lợn giống gồm 30 con, trong

đó có 25 con lợn nái, 5 con lợn đực, con giống đƣợc mua từ các đồng bào

dân tộc ở vùng miền núi Hƣớng Hoá và Đakrông. Giống lợn Vân Pa có 2

loại, một là giống lợn màu đen, đâu hơi to, mom nhọn, tai nhỏ thân hình ngắn,

trong lƣợng lợn trƣởng thành khoảng 30 - 35 kg. Hai là giống lợn khi nhỏ có

sọc thƣa vàng, lớn lên chuyển thành màu tro hơi ánh vàng. Đây có thể là

Page 44: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

35

giống lợn đen đƣợc phối với lợn rừng hình thành con giống này, đâu nhỏ

thanh, mom nhọn, cơ thể cân đối, bụng gọn trọng lƣợng trƣởng thành 40kg.

Lợn Vân Pa sinh sản kém: Khối lƣợng sơ sinh 250 - 300g/con, tuổi phối

giống lân đâu 7 - 8 tháng tuổi, 1,5 lứa/năm, khối lƣợng lúc 12 tháng tuổi đạt 30

- 35kg, thịt có mùi vị thơm ngon, ít mỡ chủ yếu đƣợc sử dụng làm thuốc, thực

phẩm đặc sản và nuôi tại vùng đồi núi, (Trân Văn Đo, 2005)[6].

Trƣớc sức ép của nhu câu đời sống, chúng ta đã có nhiều chủ trƣơng

phát triển chăn nuôi lợn theo quan điểm chạy theo số lƣợng mà chƣa chú ý

đúng mức tới việc khai thác và bảo vệ quy gen các giống lợn nội. Hiện nay

theo báo cáo của chƣơng trình lƣu giữ quy gen vât nuôi Việt Nam (Atlas

giông vât nuôi Việt Nam, 2004)[1], có 5 giống lợn nội của ta đã bị tiệt chủng nhƣ

dòng Ỉ mỡ Nam Định, giống lợn Lang Việt Hùng, xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao,

tỉnh Phú Thọ. Giống lợn Lang Hồng Hà Bắc, giống lợn trắng Phú Khánh,

giống lợn Cỏ Nghệ An.

Với nguy cơ biến mất của các giống gia súc, gia câm nội, năm 1989 Bộ

khoa học và công nghệ đã chính thức thực hiện: “Đề án bảo tồn nguồn gen vât

nuôi Việt Nam”. Từ đó đến nay, các bộ khoa học và các cơ quan tổ chức có

liên quan đã làm đƣợc nhiều việc từ kiểm kê quy gen vât nuôi, phát hiện một

số giống mới, xây dựng hệ thống lƣu giữ quy gen, xuất bản 4 đâu sách và tạp

chí chuyên đề, đề xuất các chủ trƣơng và biện pháp bảo vệ nguồn gen vât nuôi

bản địa.

Theo Lê Viết Ly (1999)[18] cho biết: hiện nay đề án bảo tồn nguồn gen

vât nuôi Việt Nam đã và đang triển khai tốt chƣơng trình lƣu giữ quy gen một số

giống có nguy cơ biến mất là lợn Mẹo ở Nghệ An, lợn Sóc ở Buôn Mê Thuột và

triển khai nhiều biện pháp đồng bộ để bảo vệ, giữ gìn khai thác nguồn gen

đã phát hiện đƣợc. Riêng với lợn Mƣờng Khƣơng, chƣơng trình đã đề xuất

đƣa vào danh mục giống lợn quý của quốc gia và cấm xuất khẩu ra nƣớc

Page 45: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

36

ngoài. Ở Hà Giang, sở Nông nghiệp đã thành lâp trại giống lƣu giữ quy gen

lợn Mƣờng Khƣơng.

Theo Vo Văn Sự và cs (2009)[21] cho biết: Hiện nay, các loại lợn tạp

giao giữa lợn rừng Việt Nam hoặc lợn rừng Thái Lan với các loại lợn địa phƣơng

tại Việt Nam nhƣ lợn Sóc Tây Nguyên, Lợn Vân Pa, lợn Ỉ, lợn Móng Cái, Con

lai một nửa thiên về bố (lợn rừng) và nửa thiên về mẹ. Hiện nay theo các

nguồn thông tin và các cuộc khảo sát, thì tại các bản làng dọc miền núi phía

Bắc (Lai Châu, Hà Giang), dãy Trƣờng Sơn (Thanh Hóa, Quảng Trị, Quảng

Ngãi, Gia Lai), vùng Bình Phƣớc đều có nhiều ổ lợn lai loại này, do ngƣời

dân nuôi nuôi thả lợn vào rừng và xảy ra giao phối giữa lợn rừng và lợn nhà.

Và giờ đây khi mà phong trào nuôi lợn rừng đang nổi lên , thì một số đia

phƣơng đã đê xuât chƣơng trình nuôi loại lợn này.

Ngoại hình lợn con thế hệ F1 thƣờng chia làm đôi, một số giống lợn

rừng, lông có sọc, nhƣng không đều, ngắt quãng, sọc đen - vàng không tƣơng

phản và một nửa thì đốc về mẹ, thâm chí có vùng lang trắng hồng nếu mẹ là

lợn Móng Cái. Kết quả phân ly của con lai giữa lợn rừng và một số lợn không

có sọc. Chính điều này làm nhiều cho ngƣời chăn nuôi dễ bị nhâm lẫn giữa

lợn rừng thuân và lợn rừng lai, và việc mà nhiều ngƣời bị thiệt hại kinh tế đã

sảy ra khi mua phải lợn lai với giá trị của lợn rừng thuân.

Nghề chăn nuôi lợn rừng đã xuất hiện đƣợc 10 năm tại Thái Lan, còn ở

Việt Nam mới chỉ từ 3 - 5 năm gân đây. Tại Thái Lan, nơi mà ngƣời Việt Nam

mua con giống và học tâp tại đó, nghề chăn nuôi loại lợn này cũng chƣa thành

mối quan tâm tâm cỡ nhà nƣớc. Tuy nhiên đƣợc cộng đồng quan tâm vì mang

lại sản phẩm cho xã hội, giảm bớt nguy cơ khai thác, săn bắt lợn rừng.

Hiện nay nghề chăn nuôi lợn rừng ở nƣớc ta đang còn ở giai đoạn ban

đâu, vì vây ky thuât chăn nuôi - thú y còn nhiều vấn đề cân phải đƣợc xem

xét, nghiên cứu và có định hƣớng lâu dài giúp cho ngành chăn nuôi lợn nói

Page 46: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

37

chung và nghề chăn nuôi lợn rừng nói riêng phát triển an toàn bền vững và

hiệu quả.

1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước về đa hình gen ở lợn

Nghiên cứu về gen vât nuôi đƣợc mở ra nhờ thành tựu của giải mã gen

ngƣời (trên 95% gen ngƣời giống gen vât nuôi). Mục đích nghiên cứu này là

lâp bản đồ liên kết tinh trạng, thiết lâp QTL (Xác định vị trí tính trạng định

lƣợng) gen động vât, trên cơ sở đó phát triển chỉ thị di truyền phục vụ chọn

giống. Nghiên cứu đa hình gen phục vụ bảo tồn và lai tạo giống. Việt Nam có

nguồn gen lợn phong phú nhƣng hiện nay đang bị thu hẹp do thụ tinh nhân

tạo với lợn ngoại, một số giống có nguy cơ tuyệt chủng (Lợn Ỉ). Để góp phân

bảo tồn và khai thác nguồn gen quý đã đƣợc hình thành qua hàng ngàn năm

chọn lọc nhƣ: tính kháng bệnh, thích nghi điều kiện khí hâu nhiệt đới, Các

nhà khoa học đã thiết lâp đƣợc ngân hàng 420 mẫu ADN từ 6 giống lợn thuân

nội. Ngân hàng ADN này đã và sẽ đƣợc sử dụng đánh giá đa dạng và khai

thác các biến thể gen liên quan các tính trạng quý có ý nghĩa kinh tế các giống

lợn Việt Nam.

Để phát triển chỉ thị di truyền phân tử hỗ trợ công tác chọn giống lợn

có tốc độ sinh trƣởng nhanh hai ứng cử viên gen là hormon sinh trƣởng (GH)

và myogenein (MYOG) đã đƣợc phân tích. Kết quả nghiên cứu lợn Móng Cái

cho thấy ứng cử gen GH lợn mang allenle C2 tăng trọng tốt hơn không mang

allenle. Kết quả phân tích các ứng cử gen liên quan chất lƣợng thịt cho thấy

gen H-FABP, RYR-1 có thể đƣợc sử dụng để chọn giống lợn có chất lƣợng

thịt cao. Nghiên cứu ứng cử gen liên quan năng suất sinh sản FSH, PRLR

nhằm tạo giống lợn có năng suất sinh sản cao hơn đƣợc tiến hành. Tính đa

dạng sinh học các giống lợn nội Việt Nam đƣợc phân tích bằng 11

microsatelite và giải trình tự gen RYR-1, H-FABP. Kết quả cho thấy các

giống lợn nội Việt Nam có mức độ đa hình cao hơn so với các giống lợn

Page 47: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

38

ngoại và giống lợn Móng Cái. Giá trị tƣơng quan di truyền giữa các loài của

11 locus cho thấy sự phân hóa di truyền giữa các loài là tƣơng đối ro.

Lê Minh Sắt và cs (1999)[20] xác định kiểu gen halothane ở lợn bằng

ky thuât PCR - RFLP.

Lê Thị Thúy và cs (2000)[27] đã phân tích sự sai khác di truyền của

gen hormon sinh trƣởng trong các giống lợn nuôi tại Việt Nam bằng ky thuât

PCR - RFLP. Kết quả cho thấy sau khi cắt bằng enzym CfoI đoạn gen hormon

sinh trƣởng lợn đực nhân lên từ nucleotit 380 đến 802, tác giả đã phát hiện

đƣợc 4 alen C1, C2, C3, C4. Trong lợn Móng Cái có 2 alen là C2 và C4; lợn

Landrace có 3 alen C1, C3 và C4; lợn Yorshire có cả 4 alen C1, C2, C3 và

C4. Nhƣng ở cả ba giống lợn trên chỉ mới phát hiện đƣợc 5 kiểu gen C1/C1;

C2/C2; C1/C3; C3/C4 và C4/C4.

Nguyễn Văn Hâu và cs (2000)[10] giải trình tự đoạn gen hormon sinh

trƣởng cho biết ở vị trí nucleotit 507 thì C đổi thành T để GCG -> GTG, ở

nucleotit 555 thì C đổi thành A để GGC -> GGA, ở nucleotit 556 thì C đổi

thành A để GCA ->GAA. Đây mới chỉ là kết quả nghiên cứu bƣớc đâu về gen

hormon sinh trƣởng lợn ở Việt Nam, nhƣng các tác giả đã cho thấy các giống lợn

địa phƣơng của Việt Nam có mức đa hình thấp hơn so với các giống lợn ngoại.

Lê Thị Thúy và cs (2004)[28] sử dụng ky thuât PCR - RFLP phân tích

đa hình gen Leptin của bốn giống lợn Landrace, Đại Bạch, Móng Cái và lợn

Bản cho thấy hai giống lợn ngoại mang kiểu gen GG chiếm ty lệ 100%,

nhƣng hai giống lợn nội Móng Cái và lợn Bản mang kiểu gen AA tƣơng ứng

với ty lệ là 85% và 100%.

Nguyễn Đăng Vang (2005)[33] sử dụng ky thuât PCR - RFLP phân

tích đa hình các gen RYR1, H-FABP, PIT1, GNRHR, GH, OPN, ESR của các

giống lợn và giải trình tự một số đoạn gen này của lợn. Tác giả cho biết lợn

Page 48: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

39

Móng cái và Yorkshire có kiểu gen ESR BB có số con sơ sinh/ lứa cao hơn

lợn mang kiểu gen ESR AA. Nhƣng các giống lợn nhƣ Landrace, Duroc có

các kiểu gen ESR khác nhau, không có sự sai khác về số con sơ sinh/ lứa. Đây

là một trong những kết quả nổi bât của đề tài. Tuy nhiên tác giả chƣa chỉ ra số

con sơ sinh /lứa đƣợc theo doi theo những lứa đẻ nào, cũng nhƣ điều kiện

phối giống và nuôi dƣỡng.

Nguyễn Văn Cƣờng và cs (2006)[5] đã phân tích đa hình các gen GH,

MYOG, H-FABP, RYR-1, FSH, PRLR của lợn bằng ky thuât PCR - RFLP để

xác định tân suất alen ở các giống lợn khác nhau. Khi phân tích đa dạng di

truyền bằng ky thuât microsatellite tác giả cho biết các giống lợn nội có mức

độ đa hình cao hơn so với các giống lợn ngoại. Kết quả nghiên cứu cho thấy

đa hình gen GH có mối liên quan với tăng trọng, nhƣng đa hình gen MYOG

không có mối liên quan với tăng trọng của lơn Móng Cái. Kết quả này cho

thấy triển vọng có mối liên quan của chỉ thị phân tử với tốc độ tăng trọng của

lợn. Tuy nhiên tác giả chƣa chỉ ra điều kiện nuôi dƣỡng, thời gian theo doi

tăng trọng của lợn Móng Cái, và chƣa kiểm tra qua đời sau.

Nguyễn Thị Diệu Thúy và cs (2004)[30] phân tích di truyền gen hormon

kích thích bao noãn (FSH) trong một số giống lợn ở Việt Nam, đã nhân đƣợc

đoạn gen đặc hiệu của gen FSH có độ dài 540 bp trong trƣờng hợp có mang

gen nhảy và độ dài 248 bp trong trƣờng hợp không mang gen nhảy bằng ky

thuât PCR. Đã khảo sát đa hình di truyền gen FSH của 7 giống lợn trong đó

có 5 giống lợn nội và 2 giống lợn ngoại nhâp vào Việt Nam. Kết quả cho thấy

hai giống lợn ngoại Yorshire và Landrace có tân số kiểu gen không mang gen

nhảy cao hơn hẳn các giống lợn nội Việt Nam.

1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc

1.2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước về chăn nuôi lơn

Chăn nuôi lợn là một trong những ngành quan trọng trong sản xuất

nông nghiệp. Ở các nƣớc tiên tiến ty trọng ngành chăn nuôi chiếm 50% ty

Page 49: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

40

trọng ngành nông nghiệp. Sản phẩm thịt lợn là nguồn cung cấp thịt lớn nhất

hiện nay trên thế giới. So với các loại thịt khác, thịt lợn vẫn chiếm vị trí hàng

đâu ở hâu hết các nƣớc trên thế giới (trừ một số nƣớc do ảnh hƣởng đạo giáo

hoặc điều kiện phát triển chăn nuôi khác phát triển hơn). Nhu câu tiêu thụ thịt

lợn ngày càng cao không chỉ về số lƣợng mà cả chất lƣợng. Nƣớc có mức tiêu

thụ thịt lợn bình quân trên đâu ngƣời trong năm thấp nhất là Ấn Độ (do ảnh

hƣởng tôn giáo) chỉ có 0,5kg/ngƣời, trong khi đó nƣớc có mức tiêu thụ thịt

lợn cao nhất đạt 66,2 kg/ngƣời/năm là Đan Mạch và 50,9 kg/ngƣời/năm là

Ba Lan. Bình quân ở 26 nƣớc tiêu thụ thịt nhiều trên thế giới, thịt lợn vẫn chiếm

ty lệ cao nhất 24,3 kg/ngƣời/năm. Mức tiêu thụ thịt bò 19,12 kg/ngƣời/năm và

thịt gà 12 kg/ngƣời /năm. Ro ràng nhu câu thịt lợn vẫn là nhu câu lớn nhất

hiện nay trên thế giới.

Do điều kiện kinh tế, ky thuât của từng vùng có khác nhau, nên sự phân

bố và phát triển các giống lợn cũng khác nhau. Những nƣớc công nghiệp phát

triển, hâu hết lợn của họ là các giống cao sản (Yorkshire, Landrace, Duroc,

Hampshire, Berkshire, Pietrain), các nƣớc đang phát triển phổ biến là các

giống lợn địa phƣơng có năng suất thấp , nhất là các nƣớc vùng Châu Á và

Châu Phi (Trân Văn Phung và cs, 2004)[19].

Theo các báo cáo công bố gân đây của tổ chức nông lƣơng thế giới

(FAO) cho thấy sản lƣợng thịt lợn toàn câu đã đạt tốc độ tăng trƣởng 15%

trong giai đoạn 1990 – 1995 và 12,5% trong giai đoạn 1995 – 2000; tới giai

đoạn 2000 – 2006 thì đã đạt mức tăng trƣởng ky lục 19%. Nhƣng năm 2007

đã tạm chấm dứt giai đoạn dài liên tục tăng trƣởng, sản lƣợng thịt lợn toàn thế

giới chỉ đạt gân 99 triệu tấn (cụ thể là 98.844 ngàn tấn), giảm 7,5% so với

năm 2006.

Năm 2008 toàn thế giới sẽ sản xuất 100 triệu 606 ngàn tấn thịt lợn,

châu Á - Thái Bình Dƣơng vẫn duy trì ty lệ cao nhất: 54%; châu Âu: 27%,

Page 50: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

41

Bắc My: 12%, My La tinh: 6,5% và châu Phi: 1%. Trung Quốc vẫn là nƣớc

đứng đâu thế giới về sản xuất thịt lợn. Năm 2006 chiếm 45,57%; năm 2007

tuy giảm nhiều nhƣng vẫn chiếm 44,72%.

Nhóm 4 nƣớc dẫn đâu sẽ vẫn giữ nguyên vị trí chiếm giữ bấy lâu nay

và trong một số năm tới. Riêng Việt Nam, năm 2000 mới ở vị trí thứ 13 thì

năm 2001 đã vƣợt qua Ý, Nga và Hà Lan để lên vị trí thứ 10; năm 2003 tiếp

tục vƣợt qua Đan Mạch lên vị trí thứ 9; năm 2004 vƣợt tiếp Ba Lan và Canada

lên vị trí thứ 7; năm 2006 đã vƣợt Pháp để chiếm vị trí thứ 6. Tổ chức Nông

lƣơng thế giới dự đoán: chỉ ít năm nữa Việt Nam sẽ vƣợt Brazil để chiếm vị

trí thứ 5 thế giới về sản xuất thịt lợn.

1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước về đa hình gen ở lợn

Yu và cs (1995)[65] sử dụng MspI phân tích đa hình gen PIT1 của lợn cho

thấy lợn mang kiểu gen CC có độ dày mỡ lƣng lớn hơn lợn mang kiểu gen DD.

Gebrens và cs (1998)[41] nghiên cứu đa hình gen cho thấy sự sai khác

di truyền trong gen A-FABP có mối liên kết đáng kể với hàm lƣợng mỡ dắt

trong cơ của lợn Duroc, nhƣng không liên quan với độ dày mỡ lƣng.

Gebrens và cs (1999)[42] nghiên cứu mối liên quan giữa kiểu gen H- FABP

và hàm lƣợng mỡ dắt trong cơ của lợn Duroc cho thấy các kiểu gen đồng hợp

tử có mối liên quan đáng kể với hàm lƣợng mỡ dắt trong cơ và độ dày mỡ

lƣng. Tác giả kết luân rằng đa hình gen H-FABP có thể sử dụng nhƣ chỉ thị

phân tử để năng cao hàm lƣợng mỡ dắt trong chƣơng trình giống.

Kết quả nghiên cứu của Kim và cs (2000)[46] chỉ ra có mối liên quan

đáng kể giữa các kiểu gen MC4R với độ dày mỡ lƣng và tốc độ tăng trƣởng

của lợn.

Russo và cs (2002)[57] sử dụng ky thuât PCR-RFLP phân tích đa hình

gen CSTB của lợn phát hiện ra có mối liên quan đáng kể của tốc độ tăng trọng

hàng ngày với kiểu gen, trong khi đó đa hình gen CTSB có mối liên quan với

độ dày mỡ lƣng.

Page 51: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

42

Theo Urban và cs (2002)[61] hàm lƣợng mỡ dắt trong cơ là yếu tố

chính đánh giá chất lƣợng thịt. Các kiểu gen A-FABP, H-FABP có mối liên

quan đáng kể với hàm lƣợng mỡ dắt trong cơ của lợn Duroc đã đƣợc xác nhân

trong các công trình của Gebrens. Urban và cs đã sử dụng enzym HinfI phân

tích đa hình gen H-FABP của lợn Đại Bạch và lợn Landrace cho thấy giữa lợn

mang kiểu gen HH và Hh có sự khác nhau về hàm lƣợng mỡ dắt trong cơ.

Li và cs (2003)[50] sử dụng ky thuât PCR-RFLP phân tích đa hình gen

IGF1 của lợn Landrace x Lantang của Trung Quốc cho thấy các locut IGF1

có ảnh hƣởng đáng kể tới tăng trọng trung bình hàng ngày của lợn sau cai sữa

và ty lệ mỡ.

Liu và cs (2003)[51] phân tích đa hình gen IGF2 nhân thấy lợn mang

kiểu gen IGF2A2A2 có độ dày mỡ lƣng thấp hơn so với lợn mang kiểu gen

IGF2A1A2. Tác giả cho biết có sự sai khác đáng kể của những lợn mang các

kiểu gen IGF2 khác nhau về ty lệ thịt nạc và ty lệ mỡ.

Kolarikova và cs (2003)[48] sử dụng ky thuât PCR-RFLP phân tích đa

hình gen IGF2 của lợn Đại Bạch cho thấy có sự sai khác đáng kể giữa lợn

mang kiểu gen AA và AB về khối lƣợng cơ thể sau cai sữa.

Sam Yuan Huang và cs (2004)[58] nghiên cứu đa hình gen FUT1 của

quân thể lợn Đài Loan cho thấy lợn đực Duroc mang kiểu gen AA, lợn

Landrace và Yorkshire mang kiểu gen AG có độ dày mỡ lƣng lớn hơn lợn

mang kiểu gen GG.

Houston và cs (2004)[44] phân tích đa hình gen Mc4R của quân thể lợn

Đại Bạch cho thấy đột biến Asp298Asn có mối liên quan đáng kể với độ dày

mỡ lƣng và tăng trọng trung binh hàng ngày.

Mauricio và cs (2004)[52] sử dụng enzym giới hạn phân tích đa hình

các gen PIT1, GH và GHRH của lợn Landrace cho thấy đa hình gen PIT1 liên

quan với độ dày mỡ lƣng, trong khi đó đa hình gen GH liên quan với độ dày

Page 52: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

43

mỡ lƣng và tốc độ tăng trọng trung bình hàng ngày, đa hình gen GHRH liên

quan với tăng trọng trung bình hàng ngày.

Stefanon và cs (2004)[60] phân tích đa hình gen ATP1A2 bằng ky thuât

SSCP của 6 dòng lợn thƣơng phẩm cho thấy lợn mang kiểu gen 1/1 có ty lệ nạc

cao và độ dày mỡ lƣng thấp hơn so với lợn mang kiểu gen 1/2 và 2/2.

Chengyi Song và cs (2005)[37] sử dụng MspI phân tích đa hình trong

intron 3 của gen POU1F1 cho thấy lợn mang kiểu gen DD có khối lƣợng cơ

thể ở 180 ngày và tốc độ tăng trọng trung bình hàng ngày cao nhất.

Vidal và cs (2005)[63] phân tích mối liên quan của các kiểu gen Malic

enzym 1 với độ dày mỡ lƣng của lợn cho thấy mối liên quan này là có ý nghĩa.

Oliveira Peixoto và cs (2006)[55] phân tích đa hình gen Leptin của lợn

cho thấy đa hình T3469C liên quan với tốc độ tăng trọng hàng ngày và khối

lƣợng cơ thể ở 21, 42, 63, 77 ngày tuổi, tuổi giết mổ.

Vykoukalova và cs (2006)[64] phân tích đa hình gen IGF2 theo SNP

của lợn Đại Bạch cho thấy tính đa hình gen có ảnh hƣởng đáng kể đến độ dày

mỡ lƣng và ty lệ thịt nạc.

Mercade và cs (2006)[54] nghiên cứu đa hình gen acyl-coA synthetase

long chain 4 cho thấy có mối liên quan của đa hình gen với tốc độ tăng trƣởng

và ty lệ axit béo oleic.

Stachowiak và cs (2005)[59] phân tích đa hình gen Mc4R của hai giống

lợn Đại bạch và Landrace Ba Lan cho thấy tân số alen A khác nhau đáng kể ở

hai giống, tƣơng ứng là 0,76 và 0,29 ở lợn Đại Bạch và Landrace. Alen A ở

lợn Landrace liên quan với tốc độ tăng trọng hàng ngày và ty lệ mỡ dắt trong

cơ, nhƣng ở lợn Đại Bạch lại có ty lệ mỡ cao.

Bruun và cs (2006)[36] phân tích đa hình gen Mc4R của lợn Landrace

x Hampshire cho thấy ở đàn F2 độ dày mỡ lƣng trung bình của lợn mang kiểu

gen GG, GA và AA tƣơng ứng là 9,1; 10,6 và 11,1 mm.

Page 53: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

44

Jokubka và cs (2006)[45] nghiên cứu mối liên quan của đa hình gen

Mc4R với các tính trạng sản xuất của lợn cho thấy cá thể mang đột biến

Asn298 trong gen Mc4R có tốc độ tăng trọng trung bình hàng ngày và ty lệ

thịt nạc cao, nhƣng độ dày mỡ lƣng thấp.

Meidtner và cs (2006)[53] xác nhân đột biến Asp298Asn trong gen

Mc4R có mối liên quan với tốc độ tăng trọng hàng ngày của đàn lợn F2

Mangalista X Pietrain. Tác giả cho biết chỉ thị của gen MC4R là chỉ thị phân

tử hữu ích để xác định tốc độ tăng trọng của lợn.

Kim và cs (2006)[47] phân tích gen Mc4R và HMGA1 của 470 lợn

Duroc nuôi ở Hàn Quốc, cho thấy đa hình gen HMGA1 có mối liên quan

đáng kể với độ dày mỡ lƣng, nhƣng không liên quan với tăng trọng trung bình

hàng ngày và ty lệ thịt nạc. Trong khi đó đa hình gen Mc4R không liên quan

với độ dày mỡ lƣng, nhƣng liên quan đáng kể với tốc độ tăng trọng hàng ngày

và ty lệ thịt nạc.

Verner và cs (2007)[62] phân tích họ gen MYOD của một số giống lợn

ở Czech đã chỉ ra giữa lợn mang kiểu gen AA và AB của gen MYOD1 có sự

sai khác đáng kể về ty lệ mo dắt trong cơ, nhƣng lợn mang các kiểu gen AB

và BB của gen MYF5 lại có sự sai khác về khối lƣợng cơ thăn.

He và cs (2008)[43] sử dụng ky thuât PCR-RFLP phân tích đa hình gen

Lpin1 của lợn Tong cheng, Đại Bạch và con lai đã phát hiện ra mối liên quan

của kiểu gen với mỡ lá và mỡ dắt trong cơ. Lợn mang kiểu gen CC và TC có

sai khác đáng kể về ty lệ mỡ lá và mỡ dắt trong cơ.

Page 54: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

45

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

2.1.1. Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu

- Đối tƣợng nghiên cứu là 101 con lợn lai F1(Đực rừng Thái Lan x Nái

địa phƣơng Pác Nặm) và 56 con lợn địa phƣơng Pác Nặm thuân.

- Mẫu mô tai của lợn lai F1 (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phƣơng

Pác Nặm) đƣợc thu thâp tại Trại chăn nuôi xã Tức Tranh huyện Phú

Lƣơng tỉnh Thái Nguyên.

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

- Nghiên cứu về sinh trƣởng của lợn lai đƣợc thực hiện tại Trại chăn

nuôi xã Tức Tranh huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên.

- Phân tích thành phân hóa học của thịt lợn lai tại Phòng phân tích

kiểm tra chất lƣợng nông sản và vât tƣ nông nghiệp - Viện Khoa học Sự

Sống - Đại học Thái Nguyên.

- Phân tích đa hình gen của lợn lai tại Phòng thí nghiệm trọng điểm

Công nghệ tế bào động vât - Viện Chăn nuôi Quốc Gia.

2.1.3. Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 01/ 2009 đến tháng 05/ 2010.

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu đa hình Mc4R và gen GHRH ở lợn lai giữa lợn đực rừng

và lợn nái địa phƣơng Pác Nặm.

- Nghiên cứu khả năng sinh trƣởng và sức sản xuất thịt của lợn lai giữa

lợn đực rừng và lợn nái địa phƣơng Pác Nặm.

Page 55: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

46

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.1. Phƣơng pháp bô tri thi nghiêm va cac chi tiêu theo doi

2.3.1.1. Phương phap bô tri thi nghiêm

Thí nghiệm theo doi trên đàn lợn lai sinh ra từ công thức lai giữa lợn

đực rừng x lợn nái địa phƣơng Pác Nặm. Các chỉ tiêu về sinh trƣởng và sức

sản xuất thịt đƣợc so sánh với lợn địa phƣơng Pác Nặm.

Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm

STT Diễn giải ĐVT Lơn đia phƣơng Lơn rƣng lai

1 Số lƣợng lợn thí nghiệm Con 56 101

2 Giống, loại lợn Lợn địa phƣơng

Pác Nặm thuân

Lợn lai (Đực rừng

Thái Lan x Nái địa

phƣơng Pác Nặm)

3 Tuổi lợn thí nghiệm tháng

tuổi 2 - 11

4 Khối lƣợng bắt đâu TN kg/con 4,24 ± 0,10 4,06 ± 0,15

5 Phƣơng thức chăn nuôi Bán chăn thả

Ky thuât chăm soc nuôi dương lợn thi nghiệm:

* Thưc ăn: Thức ăn chăn nuôi lợn thí nghiệm sử dụng thức ăn tự phối

trộn từ những nguyên liệu sẵn có của địa phƣơng nhƣ cám gạo, ngô, hỗn hợp

bổ sung đạm (khô đâu tƣơng, bột cá, bột khoáng), thức ăn xanh nhƣ rau lang

và cây chuối.

Thức ăn tinh chiếm khoảng 50% trong khẩu phân, còn lại là thức ăn

xanh. Ty lệ các nguyên liệu trong thức ăn tinh: 45% cám gạo loại một, 45%

ngô tẻ đỏ, 10% hỗn hợp bổ sung đạm (Khô đâu tƣơng 5%, bột cá 3% và bột

khoáng 2%).

Page 56: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

47

Ty lệ các nguyên liệu trong thức ăn xanh là : 20% rau lang và 80% thân

cây chuối. Thành phân hóa học và dinh dƣỡng của thức ăn đƣợc phân tích tại

Viên Khoa hoc Sƣ sông - Đai hoc Thai Nguyên nhƣ sau : Cám gạo tẻ xát máy

loại 1 trung du Bắc Bộ chứa 10,96% protein, ngô tẻ đỏ trung du Bắc Bộ chứa

9,03% protein, khô đâu tƣơng chứa 42,5% và bột cá chứa 55%. Thân cây

chuối chứa 0,6% protein, cây khoai lang - thân và lá non chứa 2,37% protein.

* Kỹ thuật chăn nuôi: Thức ăn tinh đƣợc nấu chín cùng một phân thức ăn

xanh đã đƣợc băm nhỏ. Lợn thí nghiệm đƣợc chăn 3 bữa thức ăn /ngày

(6giờ30, 11giờ00, 17giờ00). Sau khi cho ăn, lợn đƣợc thả ra bãi chăn thả, lợn

dƣới 4 tháng tuổi đƣợc thả ở bãi rộng 600m2, lợn trên 4 tháng tuổi đƣợc thả ở

bãi với diện tích 2000m2. Buổi tối và khi thời tiết bất lợi , lợn đƣợc nhốt trong

các ô chuồng.

* Chuồng trại: Chuồng nuôi lợn đƣợc thiết kế theo kiểu chuồng hở,

thông thoáng tự nhiên. Các ô chuồng đƣợc xây liền nhau tạo thành một dãy,

có hệ thống cống rãnh thoát nƣớc phân vào bể chứa. Tƣờng chuồng đƣợc xây

cao 1m, nền chuồng đƣợc láng xi măng. Mái chuồng đƣợc lợp bằng lá cọ để

đảm bảo độ thoáng mát.

* Vệ sinh chuồng trại: Vệ sinh máng ăn đƣợc thực hiện ngay sau khi cho

lợn ăn xong, rửa sạch máng và treo đúng nơi quy định. Chuồng nuôi đƣợc vệ

sinh sạch sẽ hàng ngày, không để phân, nƣớc thải, thức ăn rơi vãi ứ đọng

trong chuồng. Mỗi tháng tiến hành tổng vệ sinh chuồng trại một lân kết hợp

phun thuốc khử trùng.

* Công tác thú y: Toàn bộ lợn thí nghiệm đƣợc tiêm đây đủ vaccin tụ

dấu, dịch tả lợn, phó thƣơng hàn lợn. Trong thời gian nghiên cứu, tiến hành

tẩy giun cho lợn lúc 4 tháng tuổi.

Page 57: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

48

2.3.1.2. Các chỉ tiêu theo doi

Các chỉ tiêu nghiên cứu đa hình gen

- Nhân đoạn gen Mc4R và gen GHRH ở lợn thi nghiêm .

- Tính đa hình gen Mc4R và gen GHRH ở lợn nghiêm .

- Các kiểu gen Mc4R, GHRH ở lợn thi nghiêm .

- Ảnh hƣởng của kiểu gen đến tăng trọng của lợn thí nghiệm .

Các chỉ tiêu theo doi về sinh trưởng và sức sản xuất thịt

- Sinh trƣởng tích luy của lợn thi nghiêm .

- Sinh trƣởng tƣơng đối và tuyệt đối của lợn thi nghiêm .

- Tiêu thụ thức ăn/ ngày của lợn thi nghiêm .

- Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng của lợn thi nghiêm .

- Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lƣợng của lợn thi nghiêm .

- Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng của lợn thi nghiêm .

- Kết quả mổ khảo sát lợn khi kết thúc thi nghiêm và phân tích t hành

phân hoa hoc cua thit lơn thi nghiêm .

2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đa hình gen

2.3.2.1. Phương pháp lấy mẫu

Phƣơng pháp lấy mẫu mô tai đƣơc tiến hành nhƣ sau : Dùng kìm

chuyên dụng lấy một mẩu mô tai đƣa vào ống eppendoft chứa cồn tuyệt đối,

bảo quản lạnh trong khoảng 24 giờ. Sau đó dùng nƣớc cất rửa sạch, để khô rồi

đƣa vào ống eppendoft khác đem bảo quản lạnh trong tủ lạnh sâu (-200C) cho

đến khi sử dụng.

2.3.2.2. Phương pháp tách chiết ADN từ mô tai

Mẫu mô tai của lợn lai đƣợc tách theo kit của hãng Bioneer. Các bƣớc

tách ADN theo kit Bioneer đƣợc tiến hành nhƣ sau:

Page 58: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

49

Hình 2.1. Sơ đô tach chiêt ADN cua mô tai lơn thi nghiêm

Thêm 20 µl Proteinase K vào ống 1,5 ml va trôn băng may vortex

Thêm 200 µl Binding buffer và trộn đều băng may vortox

Thêm 100 µl isopropanol vào va trộn đều băng pipet

Chuyển hỗn hợp sang Binding column trong ống 2 ml

Đây ống, ly tâm ở 8000 rpm trong 1 phút

Chuyển Binding column sang ống 2 ml mới

Ly tâm ở 8000 rpm trong 1 phút

Cho 500 µl dung dịch rửa 2 (W2) vào Binding column

Ly tâm ở 8000 rpm trong 1 phút

Chuyển Binding column sang ống 1,5 ml mới

Cho 500 µl dung dịch rửa 1 (W1) vào Binding column

Ly tâm ở 8000 rpm trong 1 phút

Ly tâm ở 12000 rpm trong 1 phút

Cho 200 µl dung dịch tach mâu vào Binding column

Thu đƣơc ADN đa đƣơc tach chiêt

Cho 25-50 mg mâu mô đa căt nho vao ông 1,5 ml

Thêm 200 ml Tissue Lysis buffer vao ông 1,5 ml

Ủ ấm ở 600C trong 1 giơ

Ủ ấm ở 600C trong 10 phút

Page 59: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

50

2.3.2.3. Phương pháp nhân đoan gen MC4R, GHRH (PCR)

Mồi của phản ứng

- Sử dụng cặp mồi do Kim và cs (2006)[47] thiết kế có trình tự nhƣ sau

để nhân đặc hiệu đoạn gen Mc4R:

+ Mồi xuôi(Forward primer):5’- TAC CCT GAC CAT CTT GAT TG -3’

+ Mồi ngƣợc(Reversed primer): 5’- ATA GCA ACA GAT GAT CTC

TTT G -3’.

- Sử dụng cặp mồi do Baskin và cs (1997)[35] thiết kế có trình tự nhƣ

sau để nhân đặc hiệu đoạn gen GHRH:

+ Mồi xuôi(Forward primer): 5' - GTA AGG ATG CTG CTC TGG GT - 3'

+ Mồi ngƣợc(Reversed primer): 5' - TGC CTG CTC ATG ATG TCC

TGG A - 3'

Thành phần của phản ứng PCR

Thành phân cho một phản ứng PCR bao gồm: Đệm Taq-polymerase

(Buffer), enzym Taq-polymerase, dung dịch MgCl2, dNTP, nƣớc tinh khiết,

mồi (primer) và ADN làm khuôn. Hàm lƣợng của các thành phân trong phản

ứng PCR là khác nhau khi nhân các gen khác nhau nhƣng tổng thể tích cho

mỗi phản ứng PCR luôn là 25μl. Thành phân cụ thể sử dụng trong phản ứng

PCR khi nhân gen MC4R và gen GHRH đƣợc trình bày nhƣ bảng 2.2.

Bảng 2.2. Các thành phần phản ứng PCR để nhân đoạn gen Mc4R và GHRH

Thành phần Thể tích (μl)

Đệm Taq polymerase (10 X) 2,50

MgCl2 (25 mM) 1,50

Mồi (Xuôi và ngƣợc 10 pμl/μl) 1,25

Enzym Taq polymerase (1U/μl) 1,50

dNTP (10 mM) 0,70

ADN khuôn 4,00

H2O 14,05

Tổng thể tích phản ứng (μl) 25

Page 60: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

51

Chu trình nhiệt của phản ứng PCR

Chu trình nhiệt đƣợc dùng để nhân đoạn gen của gen MC4R và gen

GHRH nhƣ sau:

- Biến tính ADN ở 940C trong 5 phút đối với gen MC4R và 95

0C trong 2

phút đối với gen GHRH.

- Thực hiện phản ứng 40 chu kỳ với các bƣớc: giãn xoắn ở 940C đối với

gen MC4R và ở 950C đối với gen GHRH trong 30 giây. Gắn mồi ở 62

0C

trong 30 giây đối với gen MC4R và 600C trong 45 giây. Kéo dài sợi ADN bổ

sung ở 720C trong 30 giây đối với gen MC4R và 1 phút đối với gen GHRH.

- Sau đó kết thúc ở 720C trong 7 phút đối với gen MC4R và 5 phút đối

với gen GHRH.

Bảng 2.3. Chu trình nhiệt của phản ứng PCR nhân đoạn gen Mc4R, GHRH

Bƣớc

Mc4R GHRH

Nhiệt độ oC Thời gian Nhiệt độ

oC Thời gian

1 94 5 phút 95 2 phút

2 94 30 giây 95 30 giây

3 62 30 giây 60 45 giây

4 72 30 giây 72 1 phút

5 Lặp lại bƣớc 2-4, 40 chu kỳ

6 72 7 phút 72 5 phút

7 4 ∞ 4 ∞

2.3.2.4. Phương pháp PCR - RFLP

- Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng hai enzym cắt giới hạn cho

gen Mc4R là TaqI và gen GHRH là AluI:

Page 61: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

52

+ Sản phẩm PCR từ cặp mồi Mc4R đƣợc cắt bởi enzym TaqI.

+ Sản phẩm PCR từ cặp mồi GHRH đƣợc cắt bởi enzym AluI.

TaqI và AluI là hai enzym giới hạn thƣờng đƣợc sử dụng trong các ky

thuât di truyền. TaqI là enzym đâu so le với trình tự cắt là T CGA, còn AluI

là enzym giới hạn đâu bằng với trình tự cắt là AG CT.

- Sản phẩm PCR của hai gen đƣợc xử lý với enzym giới hạn tƣơng ứng

và các thành phân cân thiết (thành phân đƣợc trình bày ở bảng 2.4) sau đó

đem ủ qua đêm ở nhiệt độ 370C.

Bảng 2.4. Các thành phần của phản ứng cắt sản phẩm PCR nhân đoạn

gen Mc4R va GHRH

Thành phần Số lƣợng

Đệm Tango (10X) 1,5 μl

Enzym (10 u/μl) 0,7 μl

Sản phẩm PCR 10 μl

H2O 2,8 μl

Tổng thể tích phản ứng (μl) 15 μl

2.3.2.5. Kiểm tra sản phẩm bằng phương pháp điện di trên gel agarose

Trong nghiên cứu này, để xác định đa hình ADN: Sau khi cắt sản

phẩm PCR bằng enzym giới hạn, kích thƣớc các đoạn ADN đƣợc xác định

bằng phƣơng pháp điện di trên gel agarose 2% với điện thế 60V trong 65

phút trên hệ đệm TBE 1X. Các đoạn ADN cắt giới hạn trong gel agarose sẽ

xuất hiện dƣới tia tử ngoại (UV) nhờ một chất phát huỳnh quang là ethidium

bromide. Các băng điện di đƣợc đối chứng với thang ADN chuẩn (Marker).

Kiểu gen của từng cá thể đƣợc xác định dựa trên sự có mặt hay vắng mặt của

các đoạn ADN.

Page 62: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

53

2.3.2.6. Ty lệ kiểu gen và tân số alen trong quân thể

* Ty lệ kiểu gen trong quân thể đƣợc tính theo công thức sau:

* Tân số alen A, kí hiệu f(A) đƣợc tính theo công thức sau:

f(A) = f(AA) + 1/2 f(AB) +1/2 f(AC) + +1/2 f(AN)

Trong đó:

- f(AA) là tân số xuất hiện kỉêu gen đồng hợp tử alen A trong quân thể

- f(AB)f(AN) là tân số xuất hiện các kiểu gen dị hợp của alen A với các

alen khác

2.3.3. Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu sinh trƣơng va san x uât thit cua

lơn thí nghiệm

2.3.3.1. Sinh trưởng tich lũy của lợn thi nghiệm

Cân lợn thí nghiệm vào các giai đoạn: bắt đâu thí nghiệm, sau 1, 2, 3, 4, 5,

6, 7, 8, 9 và 10 tháng nuôi. Cân vào buổi sáng, cùng một chiếc cân và ngƣời cân.

2.3.3.2. Sinh trưởng tương đối và tuyệt đối của lợn thi nghiêm

- Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày): Sinh trƣởng tuyệt đối tính theo

công thức:

P2 - P1

A =

t2 - t 1

Trong đó:

A: là sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày)

P1: là khối lƣợng tích luy đƣợc tại thời điểm t1 (g)

P2: là khối lƣợng tích luy đƣợc tại thời điểm t2 (g)

Ty lệ kiểu gen =

Số cá thể mang kiểu gen tƣơng ứng

Tổng số cá thể trong quân thể

Page 63: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

54

- Sinh trƣởng tƣơng đối (%): Sinh trƣởng tƣơng đối tính theo công thức:

P2 - P1

R (%) = x 100

(P2 + P1)/ 2

Trong đó:

R: là sinh trƣởng tƣơng đối (%)

P1: là khối lƣợng cân đâu kỳ (kg)

P2: là khối lƣợng cân cuối kỳ (kg)

2.3.3.3. Khả năng tiêu thụ thức ăn/ ngày của lợn thi nghiệm

Theo doi lƣợng thức ăn hàng ngày bằng phƣơng pháp cân. Cứ 01 tháng

tính lƣợng thức ăn tiêu thụ cho cả đàn.

- Lƣợng thức ăn tiêu thụ cho một con đƣợc tính theo công thức nhƣ sau:

Tiêu thụ TA/ngày (kg) =

Tổng thức ăn tiêu thụ trong kỳ (kg)

Số ngày theo doi

Lƣợng thức ăn tiêu thụ cho lợn thí nghiệm đƣợc tính riêng cho thức ăn

tinh và thức ăn thô xanh.

Tính sự tƣơng quan giữa lƣợng thức ăn tiêu thụ/ngày và sinh trƣởng

của lợn.

2.3.3.4. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng cua lơn thi nghiệm

Trên cơ sở của tổng thức ăn tiêu thụ trong từng giai đoạn và cả chu kỳ thí

nghiệm, tổng khối lƣợng lợn tăng, tính toán tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối

lƣợng theo công thức sau:

TTTA/kg tăng khối lƣợng (kg) = Tổng TTTA trong giai đoạn (cả kỳ TN (kg)

Tổng khối lƣợng tăng trong kỳ TN (kg)

Ghi chú: Tính riêng từng loại thức ăn tinh và thô xanh

Page 64: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

55

2.3.3.5. Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lượng cua lơn thi nghiệm

Từ ty lệ protein trong thức ăn, lƣợng thức ăn tiêu thụ và tổng khối lƣợng

tăng trong giai đoạn (cả kỳ thí nghiệm) tính toán tiêu tốn protein/kg tăng khối

lƣợng theo công thức sau:

TTprotein/kg tăng khối lƣợng (g) = Tổng TTPr trong giai đoạn/ cả kỳ thí nghiệm (g)

Tổng khối lƣợng tăng trong giai đoan TN (kg)

2.3.3.6. Chi phi thức ăn/ kg tăng khối lượng cua lơn thi nghiệm

Trên cơ sở lƣợng thức ăn tiêu thụ của từng giai đoạn và cả kỳ thí nghiệm,

đơn giá của từng công thức thức ăn, tổng khối lƣợng lợn tăng trong từng giai

đoạn và cả kỳ thí nghiệm tính toán chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng của

từng giai đoạn và cả kỳ thí nghiệm theo công thức:

Chi phí TA/ kg tăng KL (đồng) = Tổng CPTA trong giai đoạn/ cả kỳ thí nghiệm (đ)

Tổng khối lƣợng tăng trong giai đoan TN (kg)

2.3.3.7. Phương pháp mổ khảo sát va cac chi tiêu khao sat thịt lợn thi nghiệm

Theo Nguyên Thiên và cs (2005)[24] phƣơng phap mô khao sat nhƣ sau:

- Lơn mô khao sat cho nhin ăn 24 giơ trƣơc khi mô , cho uông nƣơc

bình thƣờng .

- Cân khôi lƣơng sông tƣng con .

- Chọc tiết để tiết chảy ra hết , sau đo cao lông rƣa sach , mô lơn đê xac

đinh cac chi tiêu . Mô, dùng dao nhon rach đung giƣa cơ đƣơng trăng tƣ cô

đến hâu môn . Lây hêt phu tang ra ngoai , để lại hai lá mỡ , lau khô, sau đo cân

để xác định khối lƣợng móc hàm .

- Căt thu va bôn chân đê xac đinh khôi lƣơng thân thit .

+ Đâu: Căt gân sat gôc tai ngang đôt at lat , cân khôi lƣơng đâu .

+ Chân: Căt đung khơp khuy chân , cân khôi lƣơng bôn chân , bóc bỏ

hai la mơ , căt bo đuôi. Sau đo xac đinh khôi lƣơng thit xe va t y lệ thịt xẻ .

Page 65: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

56

- Tách đôi thân thit (chia đôi thân thit xe doc theo côt sông ).

- Xác định ty lệ các thành phân trong thịt xẻ : Lọc tách riêng thành từng

phân nac , mơ, da, xƣơng, sau đo cân tƣ ng loai va tinh cac ty lê : nạc, mơ,

xƣơng, da va hao hut .

2.3.3.8. Phương pháp phân tich thành phân hoa học của thịt lợn thi nghiệm

- Phƣơng pháp xác định vât chất khô: Việc xác định VCK của thịt lợn

đƣợc tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) - 4326 - 86, sấy mẫu khô

tuyệt đối ở nhiệt độ 105 0C cho tới khi có khối lƣợng không đổi.

- Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng protein thô: Hàm lƣợng protein thô đƣợc

xác định theo phƣơng pháp Kjeldal trên hệ thống phân tích Gerhardt của Đức.

- Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng khoáng tổng số: Hàm lƣợng khoáng

tổng số đƣợc tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN - 4327 - 86).

- Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng lipit: Hàm lƣợng lipit trong thịt lợn

đƣợc tiến hành theo TCVN 4331 - 86 trên hệ thống phân tích tự động

Shoxhlet của Đức.

2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu

Số liệu thu đƣợc đƣợc xử lý thống kê trên phân mềm STAGRAPH

version 4.0 Cục thống kê USA, Microsoft Excell và theo phƣơng pháp thống

kê sinh vât học của Nguyễn Văn Thiện và cs, 2002 [26].

Page 66: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

57

Chƣơng 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VỀ ĐA HÌNH GEN

3.1.1. Kết quả phản ứng PCR

3.1.1.1. Kêt qua phan ưng PCR cua gen Mc4R

Sản phẩm PCR nhân lên từ cặp mồi Mc4R chỉ thu đƣợc một băng ADN

duy nhất , có kích thƣớc khoảng 220 bp phu hơp vơi kê t qua cua Kim va cs

(2006)[47]. Kết quả nhân đoạn gen Mc4R đƣợc trình bày ở hình 3.1.

Hình 3.1. Sản phẩm PCR của cặp mồi Mc4R

M: Marker 100 bp; 1: Sản phẩm PCR của lợn đực; 2-7: Sản phẩm PCR của lợn lai

Kêt qua cho thây san phâm PCR la đăc hiêu , đap ƣng cho nghiên cƣu

đa hinh băng enzym giơi han .

3.1.1.2. Kêt qua phan ưng PCR cua gen GHRH

Sản phẩm PCR nhân lên từ cặp mồi GHRH cũng chỉ thu đƣợc một

băng, có kích thƣớc khoảng 455 bp phu hơp kêt qua cua Baskin và cs

(1997)[35]. Kết quả nhân đoạn gen GHRH đƣợc trình bày ở hình 3.2

Hình 3.2. Sản phẩm PCR của cặp mồi GHRH

M: Marker; 1: Sản phẩm PCR của lợn đực; 2 -7: Sản phẩm PCR của lợn lai

M 1 2 3 4 5

6 7

455 bp

M 1 2 3 4 5 6 7

220 bp

M 1 2 3 4 5 6 7

Page 67: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

58

Qua hinh 3.2 cho thây san phâm PCR la đăc hiêu , phù hợp cho nghiên

cƣu đa hinh băng enzym giơi han .

3.1.2. Tính đa hình gen Mc4R và gen GHRH

3.1.2.1. Phân tich đa hình gen Mc4R bằng TaqI

Sản phẩm PCR của gen Mc 4R căt băng enzym TaqI sẽ thu đƣợc 3 kiêu

gen: AA, AG va GG.

- Kiểu gen AA:

Những cá thể lợn rƣng lai mang kiểu gen AA là những cá thể đồng hợp

không cắt. Khi điện di trên gel agarose ta sẽ thu đƣợc một băng tƣơng ứng với

kích thƣớc 220 bp, đây chính là sản phẩm PCR không bị cắt bởi enzym giới

hạn TaqI hay trên đoạn gen Mc 4R của các cá thể lợn rƣng lai không có điểm

đa hình của enzym này.

- Kiểu gen AG:

Những cá thể lợn rƣng lai mang kiểu gen AG là những cá thể dị hợp tử

về gen Mc 4R. Khi điện di trên gel agarose ta sẽ thu đƣợc ba băng tƣơng ứng

với các kích thƣớc lân lƣơt la : 220 bp, 150 bp và 70 bp.

- Kiểu gen GG:

Những cá thể lợn lai mang kiểu gen GG là những cá thể đồng hợp tử về

gen Mc4R. Khi điện di trên gel agarose ta sẽ thu đƣợc hai băng tƣơng ứng với

các kích thƣớc lân lƣơt la : 150 bp và 70 bp.

Các băng thu đƣợc khi điện di sản phẩm PCR của gen Mc 4R đa căt bơi

enzym TaqI đƣơc mô phong qua hình 3.3

Page 68: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

59

PCR (220 bp)

Vị trí căt của TaqI

a) Kiêu gen AA: 220 bp

b) Kiêu gen AG: 220 bp

70 bp

150 bp

c) Kiêu gen GG:

70 bp

150 bp

Hình 3.3. Sơ đồ mô hình mô phỏng kiểu gen Mc4R

Page 69: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

60

Sản phẩm PCR nhân lên từ cặp mồi Mc4R sau khi cắt bằng enzym giới

hạn TaqI, đƣợc phân biệt bằng điện di. Kết quả phổ điện di đƣợc thể hiện

trong hình 3.4.

Hình 3.4. Sản phẩm PCR của cặp mồi Mc4R cắt bằng TaqI

M: Marker 100 bp; 1: Sản phẩm PCR; 2: Kiểu gen của lợn đực; 3-7: Kiểu gen

của lợn lai

Sản phẩm PCR của cặp mồi Mc4R cắt bằng enzym giới hạn TaqI thu đƣợc

ba kiểu gen là : 220 bp tƣơng ứng với kiểu gen AA : 220 bp, 150 bp và 70 bp,

tƣơng ứng với kiểu gen AG: 150 bp và 70 bp, tƣơng ứng với kiểu gen GG. Tuy

nhiên trong thực tế khi phân tích trên đàn lợn rƣng lai chúng tôi chỉ thu đƣợc một

kiểu gen đồng hợp tử GG chứa điểm cắt đa hình bằng enzym TaqI.

Sau khi phân tích 64 mẫu lợn lai và 1 mẫu lợn đực rừng Thái Lan

chúng tôi thu đƣợc duy nhất kiểu gen GG.

Ty lệ kiểu gen và tân số alen của gen Mc4R đƣợc trình bày trong bảng 3.1.

Bảng 3.1. Tỷ lệ kiểu gen và tần sô alen của gen Mc 4R cua lơn rƣng lai

n Tỷ lệ kiểu gen% Tần số alen

AA AG GG A G

64 0 0 100 0 1

1 2 3 4 5 6 7 M

200 bp

100 bp

70 bp

Page 70: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

61

Số lƣợng lợn rƣng lai sử dụng trong phân tích đa hình gen đƣợc sinh ra

từ 15 lợn nái đia phƣơng Pác Nặm . Kết quả cho thấy chỉ có kiểu gen GG

trong đàn lợn rƣng lai , trong khi đó lợn đực rừng Thái Lan cũng mang kiểu

gen GG, điều này cho thấy 15 lợn nái đia phƣơng Pác Nặm đều mang một kiểu

gen đồng hợp tử GG. Mặt khác, theo nghiên cứu của Stachowiak và cs

(2005)[59] cũng cho thấy tân số alen A ở lợn Đại Bạch và Landrace của Ba

Lan tƣơng ứng là 0,76 và 0,29. Trong đó lợn Landrace mang alen A có tốc độ

tăng trọng cao, và ty lệ mỡ dắt thấp hơn so với lợn mang alen G. Nhƣng lợn

Đại Bạch mang alen A làm tăng ty lệ mỡ dắt. Theo kết quả nghiên cứu của

Jokubka và cs (2006)[45] lợn Trắng của Lithuanian mang tân số alen A và G

tƣơng ứng là 0,41 và 0,59. Lợn mang kiểu gen AA có tăng trọng và ty lệ nạc

cao hơn và độ dày mỡ lƣng thấp. Bruun và cs (2006)[36] nghiên cứu trên bốn

giống lợn Hampshire, Landrace, Duroc và Yorkshire của Đan Mạch cho biết

tân số alen A của cả bốn giống đều rất cao, tƣơng ứng là 1; 0,32; 0,96 và 0,55.

Kết quả trên cho thấy các giống lợn ngoại có tốc độ tăng trọng nhanh và ty lệ

nạc cao đều mang tân số alen A khá cao. Điều này cho thấy nhóm lợn rƣng lai

nghiên cứu có sinh trƣởng không cao.

3.1.2.2. Phân tich đa hình gen GHRH bằng AluI

Theo Baskin và cs (1997)[35] sản phẩm PCR của cặp mồi GHRH chứa

3 điểm cắt bằng enzym giới hạn AluI , trong đó có hai điểm đa hình khác nhau

và một điểm không đa hình. Do đó khi cắt đoạn gen này sẽ luôn thu đƣợc một

đoạn 100 bp. Tác giả cho biết phân tích đa hình đoạn gen GHRH bằng enzym

AluI thu đƣợc 3 kiểu gen tƣơng ứng là:

Kiểu gen AA: Thu đƣợc 3 băng có kích thƣớc tƣơng ứng là: 250 bp,

105 bp và 100 bp.

Kiểu gen AB: Thu đƣợc 5 băng có kích thƣớc là 250 bp, 230 bp, 125

bp, 105 bp,100 bp.

Page 71: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

62

Kiểu gen BB: Thu đƣợc 3 băng có kích thƣớc tƣơng ứng là 230 bp, 125 bp

và 100 bp.

Sản phẩm PCR của đoạn gen GHRH khi cắt bằng enzym AluI đƣợc mô

phỏng qua hinh 3.5.

PCR (455 bp)

a, Kiểu gen AA:

100 bp

105 bp

250 bp

b, Kiểu gen AB: 100 bp

105 bp

250 bp

105 bp

230 bp

c, Kiểu gen BB: 100 bp

125 bp

230 bp

Hình 3.5. Sơ đồ mô hình mô phỏng kiểu gen GHRH

Tuy nhiên theo Baskin và cs (1997)[35] trong thực nghiệm phân tích

bằng điện di agarose các băng co kich thƣơc lân lƣơt nhƣ sau : 100 bp; 105 bp

và 125 bp khó tách biệt vì kích thƣớc nhỏ. Do vây để phân biêt 3 kiểu gen

Page 72: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

63

AA; AB và BB chỉ dựa vào các kích thƣớc : 250 bp và 100 bp tƣơng ứng kiểu

gen AA; 250 bp; 230 bp; 100 bp tƣơng ứng kiểu gen AB va 230 bp và 100 bp

tƣơng ứng kiểu gen BB.

Sản phẩm PCR nhân lên từ cặp mồi GHRH đƣợc cắt bằng enzym AluI

phân biệt bằng điện di. Kết quả đƣợc thể hiện trong hình 3.6.

Hình 3.6. Sản phẩm PCR của cặp mồi GHRH cắt bằng AluI

M: Marker 100 bp. 6;7;9 Kiểu gen AA; 2;3;4;5;8;10 Kiểu gen AB; 1 Kiểu gen BB

Qua hình 3.6 cho thấy kết quả phân tích đa hình gen GHRH của lợn

rƣng lai và lợn đực rƣng Thai Lan thu đƣợc cả 3 kiểu gen nhƣ mong đợi là

AA; AB và BB . Trong đó , lợn đực rừng Thái Lan mang kiểu gen dị hợp tử

AB, và lợn rƣng lai từ 15 lợn nái địa phƣơng Pac Năm xuất hiện cả 3 kiểu gen

AA; AB và BB. Kết quả này cho thấy cả 15 con lợn nái đia phƣơng Pác Nặm

đều mang một kiểu gen dị hợp tử AB.

Ty lệ kiểu gen và tân số alen của gen GHRH trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Tỷ lệ kiểu gen và tần số alen của gen GHRH ơ lơn rƣng lai

n Tỷ lệ kiểu gen% Tần số alen

AA AB BB A B

64 18,75 56,25 25,0 0,47 0,53

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 M

230 bp 200 bp

100 bp

Page 73: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

64

Nghiên cứu của tác giả Pierzchala và cs (2003)[56] đã sử dụng enzym

AluI phân tích đa hình gen GHRH của các giống lợn Landrace; Đại Bạch;

Duroc; Pietrain của Ba Lan cho thấy ty lệ các kiểu gen AA; AB và BB chiếm

ty lệ tƣơng ứng là 8,4%; 29,8% và 61,8%. Kết quả phân tích của Franco và cs

(2005)[40] ở lợn Landrace của Braxin cho thấy lợn mang kiểu gen AA chỉ

chiếm ty lệ 12,6%, lợn mang kiểu gen BB chiếm 37,9%. Tân số alen A và B

của lợn Landrace của Braxin tƣơng ứng là 0,37 và 0,63. Kết quả nghiên cứu

của Eun Seok Cho và cs (2009)[38] ở các giống lợn Duroc; Landrace và

Yorkshire của Hàn Quốc cho thấy ở lợn Yorkshire kiểu gen AB có ty lệ cao

hơn (51,8%), nhƣng ở lợn Duroc và Yorkshire kiểu gen BB chiếm ty lệ cao

hơn, tƣơng ứng là 51,8% và 68,2%. Qua các kết quả trên cho thấy lợn mang

kiểu gen đồng hợp tử AA ở một số giống lợn chiếm ty lệ thấp nhất trong cả 3

kiểu gen.

Để đánh giá ảnh hƣởng của kiểu gen tới khả năng tăng trọng, chúng tôi

so sánh tốc độ tăng trọng trung bình hàng ngày của lợn rƣng lai ở giai đoạn từ

tháng thứ 7 đến tháng thứ 8. Đây là giai đoạn lợn rừng lai có tốc độ tăng trọng

cao nhất trong quá trình sinh trƣởng cua lơn rƣng lai ma chung tôi theo doi .

Bảng 3.3. Tốc độ tăng trọng / ngày của lợn rƣng lai giai đoan 7 – 8 tháng

tuôi (X ± mx)

Diễn giải Kiểu gen

AA AB BB

n 12 35 16

Tốc đô tăng trọng

(gam/ngày) 130,56 ± 14,92 106,86 ± 10,07 122,50 ± 13,79

Kết quả trong bảng 3.3 cho thấy lợn lai mang kiểu gen AA có tốc độ

tăng trọng hàng ngày cao hơn lợn mang kiểu gen AB và BB. Tuy nhiên sự sai

khác về tốc độ tăng trọng là không đáng kể (P >0,05), có thể là do sự biến

Page 74: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

65

động về tốc độ tăng trọng hàng ngày giữa các cá thể là khá cao và số cá thể

theo doi chƣa nhiều. Theo kết quả phân tích đa hình gen GHRH của một số

tác giả cho thấy lợn mang kiểu gen AA có một số tính trạng khác biệt so với

lợn mang kiểu gen AB và BB. Lợn mang kiểu gen AA có độ dày mỡ ở vai

cao hơn lợn mang kiểu gen AB (Pierzchala và cs, 2003)[56]. Kết quả của

Franco và cs (2005)[40] cho thấy lợn mang kiểu gen AA có tốc độ tăng trọng

cao hơn đáng kể so với lợn mang kiểu gen AB và BB. Kết quả nghiên cứu của

Eun Seok Cho và cs (2009)[38] lợn mang kiểu gen AA có ty lệ thịt xẻ cao hơn

lợn mang kiểu gen BB. Để đánh giá về ảnh hƣởng của kiểu gene GHRH đến tốc

độ tăng trọng chúng tôi cho răng cân phải tiếp tục nghiên cƣu với số lƣợng mẫu

lớn hơn.

3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SINH TRƢỞNG CỦA LỢN THÍ NGHIỆM

3.2.1. Sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm

Sinh trƣơng tich luy hay kha năng tăng khôi lƣơng cơ thê , là một chỉ

tiêu quan trong đƣơc cac nha chăn nuôi rât quan tâm , bơi no la chi tiêu phan

ánh khả năng sinh trƣởng của gia súc . Khôi lƣơng cơ thê lơn qua cac thang

nuôi là tiêu chuẩn để đánh giá khả năng sinh trƣ ởng của đàn lợn . Trong chăn

nuôi, sinh trƣơng tich luy càng cao thì càng rút ngắn đƣợc thời gian chăn nuôi

và giảm chi phí thức ăn và công chăm sóc .

Đê theo doi sinh trƣơng tich luy cua lơn thi nghiêm , chúng tôi tiến hành

cân khôi lƣơng lơn tai cac thơi điêm : sau 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10 tháng

nuôi. Kết quả theo doi về sinh trƣởng tích lũy của lợn thi nghiêm đƣợc trình

bày trên bang 3.4.

Kết quả ở bang 3.4 cho thấy, khối lƣợng của lợn rừng lai ở giai đoạn

bắt đâu theo doi (lúc 2 tháng tuổi) đƣợc bố trí tƣơng đƣơng với khối lƣợng

của lợn đia phƣơng Pác Nặm thuân (tƣơng ƣng vơi 4,06 và 4,24 kg/con).

Trong quá trình tiên hanh thí nghiệm, lợn rừng lai và lợn đia phƣơng Pác

Page 75: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

66

Nặm thuân đƣợc nuôi bằng khẩu phân nhƣ nhau để xác định khả năng sinh

trƣởng, năng suất và chất lƣợng thịt.

Bảng 3.4. Sinh trƣởng tích lũy của lợn thi nghiêm (kg)

Diễn giải

Lợn Pác Nặm thuân

(n=56)

Lợn rƣng lai

(n=101)

mxX

Cv (%) mx

X

Cv (%)

KL bắt đâu TN

(2 tháng tuổi)

4,24 ± 0,10 17,96 4,06 ± 0,15 16,82

KL 3 tháng tuổi 6,82 ± 0,16 17,37 6,56 ± 0,16 16,34

KL 4 tháng tuổi 9,66 ± 0,31 17,11 9,23 ± 0,27 16,06

KL 5 tháng tuổi 12,83 ± 0,36 16,57 12,12 ± 0,44 15,41

KL 6 tháng tuổi 16,22 ± 0,48 16,39 15,35 ± 0,44 15,01

KL 7 tháng tuổi 19,84 ± 0,69 16,14 18,83 ± 0,45 14,16

KL 8 tháng tuổi 24,14 ± 0,69 16,05 22,98 ± 0,58 14,09

KL 9 tháng tuổi 28,26 ± 0,73 15,24 26,34 ± 0,61 13,31

KL 10 tháng tuổi 31,74 ± 0,78 14,40 29,61 ± 0,64 12,61

KL 11 tháng tuổi 33,89 ± 0,79 12,22 31,15 ± 0,69 11,36

So sánh (%) 100 91,92

Kêt qua thi nghiêm cho thây , ở các giai đoạn thí nghiệm , lơn đia

phƣơng Pac Năm thuân sinh trƣơng nhanh hơn lơn lai giƣa lơn đƣc rƣng Thai

Lan va lơn nai đ ịa phƣơng Pác Nặm . Khôi lƣơng luc 5 tháng tuổi lô lợn địa

phƣơng Pac Năm đat 12,83 kg/con; lô lơn rƣng lai đat 12,12 kg/con. Đên giai

đoan 8 tháng tuổi thì khối lƣợng trung bì nh cua lơn rƣng lai la 22,98 kg va lơn

đia phƣơng Pác Nặm là 24,14 kg. Khôi lƣơng trung binh lơn rƣng lai thâp hơn

lơn đia phƣơng la 2,57 kg. Khối lƣợng lợn địa phƣơng Pác Nặm lúc 11 tháng

tuổi đạt 33,89 kg/con, trong khi lợn rừng lai chỉ đạt 31,15 kg/con; tƣơng ứng

ít hơn 2,74 kg. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê với Pα< 0,05.

Page 76: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

67

Kết quả theo doi về sinh trƣởng cho thấy, lợn lai giữa lợn đực rừng

Thái Lan và lợn địa phƣơng Pác Nặm có tốc độ sinh trƣởng châm. Số liệu thu

đƣợc qua các kỳ cân cho thấy, lợn rừng lai luôn có khối lƣợng thấp hơn lợn

địa phƣơng thuân . Nêu coi khôi lƣơng cua lơn đia phƣơng Pac Năm la 100%

thì khối lƣợng lợn rừng lai là 91,92% và tƣơng ứng thấp hơn lợn Pác Nặm

thuân la 8,08%.

Nhƣ vây, trong nghiên cƣu cua chung tôi thi lơn rƣng lai co tôc đô

sinh trƣơng châm hơn lơn đia phƣơng Pac Năm va châm hơn môt sô giông

lơn nôi khác nhƣ : lợn Lang tại Cao Bằng (Từ Quang Hiển và cs, 2004)[11],

lợn Mƣờng Khƣơng (Lê Đình Cƣờng và cs, 2004)[3] và lợn Bản tại Điện

Biên (Phan Xuân Hảo và cs, 2010)[9]. Việc lợn rừng lai (đực rừng Thái Lan

x nái địa phƣơng Pác Nặm) có tốc độ sinh trƣởng thấp một phân là do lợn

đƣợc nuôi theo hình thức bán hoang dã và cho ăn với khẩu phân ăn ở mức

dinh dƣỡng thấp.

Theo Lê Đinh Cƣơng va cs (2008)[4] cho biêt lơ n Mƣơng Khƣơng khi

nuôi thit luc 3 tháng tuổi đạt 11,36 kg; lúc 4 tháng tuổi đạt 20,56 kg; 8 tháng

tuôi đat 56,35 kg va 10 tháng tuổi đạt 72,20 kg.

Theo Phung Thi Vân va cs (2007)[34] cho biêt sinh trƣơng cua lơn Co

Mạ của Sơn La lúc 2, 6, 8 và 12 tháng tuổi đạt 4,8 kg; 13,7 kg; 22,2 kg va

43,8 kg. Và theo tác giả Lê Thi Thuy va cs (2002)[29] sinh trƣơng cua lơn

Bản lúc 12 tháng tuổi đạt trung bình là 42,55 kg.

Nhƣ vây, kêt qua nghiên cƣu vê sinh trƣơng cua lơn lai (Đực rừng Thái

Lan x Nai đia phƣơng Pac Năm ) của chúng tôi hoàn toàn phù hợp với một số

giông lơn nôi ơ Viêt Nam đa đƣơc nêu ơ trên .

Đê có cái nhìn tổng thể hơn về sinh trƣởng tích lũy của lợn rừng lai

chúng ta tim hiêu đô thi sinh trƣơn g tich luy cua lơn thi nghiêm đƣợc biểu thị

qua hình 3.7

Page 77: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

68

33.8931.74

28.26

24.14

19.84

16.22

12.83

4.24

6.82

9.66

31.1529.61

26.34

22.98

18.83

15.35

12.12

9.23

6.564.06

0

5

10

15

20

25

30

35

40

P2 P3 P4 P5 P6 P7 P8 P9 P10 P11

Tháng theo dõi (tuổi)

Kh

ối lƣ

ợn

g (

kg

)

Lơn Pac Năm thuân Lơn rưng lai

Hình 3.7. Đồ thị sinh trƣởng tich luy của lợn thi nghiêm (kg)

Qua đô thi 3.7 cho thấy: Khôi lƣơng cua lơn thi nghiêm tăng lên kha

đều đặn qu a cac thang tuôi , đƣơng biêu diên khôi lƣơng lơn thi nghiêm tƣ 2

tháng tuổi cho đến 11 tháng tuổi của lợn đia phƣơng Pác Nặm thuân và lợn

rƣng lai nhin chung la theo sat nhau . Cụ thể giai đoạn từ 2 đến 4 tháng tuổi ,

khôi lƣơng cua lơn đia phƣơng Pac Năm va lơn rƣng lai gân nhƣ la không

tách biệt nhau , vì trong giai đoạn này khối lƣợng lợn giữa 2 lô thi nghiêm

chênh lêch nhau không đang kê . Nhƣng tƣ 5 tháng tuổi trở đi bắt đâu có sự

khác nhau, hai đƣơng biêu diên sinh trƣơng tich luy cua lơn thi ngh iêm co sƣ

cách xa nhau dân và có đ ộ lớn dân theo sự tăng lên của khôi lƣơng lơn thi

nghiêm. Điêu đo cho thây sinh trƣơng tich luy cua lơn rƣng lai thâp hơn lơ n

đia phƣơng Pac Năm thuân .

Page 78: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

69

3.2.2. Sinh trƣởng tuyệt đối và tƣơng đối của lợn thí nghiệm

Viêc đanh gia sinh trƣơng cua lơn thê hiên viêc tăng khôi lƣơng cua cơ

thê, đƣơc tinh dƣơi dang sinh trƣơng tuyêt đôi (g/con/ngày) hoăc sinh trƣơng

tƣơng tôi (%).

Qua theo doi sô liêu khôi lƣơng lơn cua tƣng giai đoan ngay tuôi , xƣ ly

băng cac thuât toan đƣơc sô liêu sinh trƣơng tuyêt đôi va tƣơ ng đôi cua đan

lơn thi nghiêm .

Kêt qua theo doi vê sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thi nghiêm đƣợc trình

bày ở bang 3.5.

Bảng 3.5. Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thi nghiêm (g/con/ngày)

Diễn giải Lợn Pác Nặm thuân Lơn rƣng lai

Giai đoạn 2 - 3 tháng tuổi 86,00 83,33

Giai đoạn 3 - 4 tháng tuổi 94,67 89,00

Giai đoạn 4 - 5 tháng tuổi 105,67 96,33

Giai đoạn 5 - 6 tháng tuổi 113,00 107,67

Giai đoạn 6 - 7 tháng tuổi 120,67 116,00

Giai đoạn 7 - 8 tháng tuổi 143,33 138,33

Giai đoạn 8 - 9 tháng tuổi 137,33 112,00

Giai đoạn 9 - 10 tháng tuổi 116,00 109,00

Giai đoạn 10 – 11 tháng tuổi 71,67 51,33

Bình quân cả giai đoan TN 109,81 100,33

So sánh (%) 100 91,37

Kết quả bảng 3.5 cho thấy, sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thi nghiêm có

diễn biến tƣơng tự sinh trƣởng tích lũy va tuân theo quy luât chung vê sinh

trƣơng cua gia suc . Khi so sánh sinh trƣởng tuyệt đối của lợn rừng lai và lợn

Page 79: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

70

đia phƣơng Pác Nặm thuân, chúng tôi thấy ở tất cả các giai đoạn, sinh

trƣởng tuyệt đối của lợn rừng lai đều thấp hơn lợn Pác Nặm thuân

(83,33g/con/ngày so với 86,00 g/con/ngày ở giai đoạn 2 - 3 tháng tuổi ;

138,33 g/con/ngày so với 143,33 g/con/ngày ở giai đoạn 7 - 8 tháng tuổi).

Tính bình quân cả giai đoạn từ 2 - 11 tháng tuổi, sinh trƣởng tuyệt đối của

lợn rừng lai thấp hơn lợn đia phƣơng Pác Nặm thuân (100,33 g/con/ngày và

109,81 g/con/ngày, tƣơng đƣơng 9,48 g/con/ngày). Điều này môt lân nƣa

khẳng định lợn rừng lai có khả năng sinh trƣởng thấp hơn lợn đia phƣơng

Pác Nặm thuân. Nhƣ vây, lợn rừng lai (đực rừng Thái Lan x nái địa phƣơng

Pác Nặm) có sinh trƣởng tuyệt đối thấp hơn lợn Bản tại Sơn La (136 -

177g/con/ngày) (Lemke và cs, 2006)[49] và thấp hơn lợn Bản tại Điện Biên

(144,59 - 154,56 g/con/ngày) (Phan Xuân Hảo và cs, 2010)[9].

Theo tac gia Đă ng Đinh Trung va cs (2007)[31] khi nghiên cƣu đăc

điêm ngoai hi nh, khả năng sinh trƣởng và sản xuất của giống lợn nội Táp Ná

cho răng do tâm voc nho va khôi lƣơng cua giông lơn Tap Na nên chung đƣơc

nuôi keo dai đên 10 tháng tuổi hay hơn mới giết thịt . Khả năng tăng khối

lƣơng cua lơn Tap Na năm ơ mƣc trung binh cua cac giông lơn nôi Viêt Nam ,

biên đông trong pham vi 180 - 384 g/ngày.

Theo Lê Đinh Cƣơng va cs (2008)[4] khi nghiên cƣu vê giông lơn

Mƣơng Khƣơng cho biêt , giai đoan tƣ 3 đến 10 tháng tuổi tăng trong trung

bình đạt 279g/ngày. Tƣ thang 3 – 6 tháng tuổi tăng trọng liên tục cao (cao

nhât đat 340g/con/ngày), tƣ 6 – 10 tháng tuổi tăng trọng giảm dân (nguyên

nhân la do chung đa tich mơ nên tôn nhiêu thƣc ăn hơn ), trong khi đo tiêu tôn

thƣc ăn lai ca ng tăng theo thang tuôi . Nhƣ vây, nên nuôi lơn đên 8 tháng tuổi

là bán mới có lãi .

Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn rừng lai và lợn Pác Nặm thuân đƣợc biểu

diễn qua hình 3.8.

Page 80: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

71

8683.33

94.6789

105.67

96.33

113 107.67

120.67116

143.33138.33

137.33

112116

109

71.67

51.33

109.81

100.33

0

20

40

60

80

100

120

140

160

A (g

/co

n/n

y)

GĐ 2-3 GD 3-4 GĐ 4-5 GĐ 5-6 GĐ 6-7 GĐ 7-8 GĐ 8-9 GĐ 9-

10

GĐ 10-

11

TB

Giai đoạn theo dõiLơn Pac Năm thuân Lơn rưng lai

Hình 3.8. Đồ thị sinh trƣởng tuyệt đối của lơn thi nghiêm (g/con/ngày)

Kêt qua theo doi vê sinh trƣởng tƣơng đối của lợn rừng lai đƣợc chung

tôi thể hiện trên bảng 3.6.

Bảng 3.6. Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thi nghiêm (%)

Diễn giải Lợn Pác Nặm thuần Lợn rừng lai

Giai đoạn 2 - 3 tháng tuổi 46,65 47,08

Giai đoạn 3 - 4 tháng tuổi 34,47 33,82

Giai đoạn 4 - 5 tháng tuổi 28,19 27,07

Giai đoạn 5 - 6 tháng tuổi 23,34 23,52

Giai đoạn 6 - 7 tháng tuổi 20,08 20,36

Giai đoạn 7 - 8 tháng tuổi 19,55 19,85

Giai đoạn 8 - 9 tháng tuổi 15,73 13,63

Giai đoạn 9 - 10 tháng tuổi 11,60 11,69

Giai đoạn 10 - 11 tháng tuổi 6,55 5,07

Page 81: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

72

Qua bảng 3.6 cho thấy , sinh trƣởng tƣơng đối của lợn rừng lai cung

tuân theo quy luât chung tƣc la giam dân theo sƣ tăng lên cua ngay tuôi phu

hơp vơi quy luât phat triên chung của gia súc. Sô liêu thu đƣơc vê sinh trƣơn g

tƣơng đôi cua lơn thi nghiêm cho thây có chiều hƣớng giảm dân từ 47,08% -

5,07% và lợn đia phƣơng Pác Năm thuân từ 46,65% - 6,55%. Qua đây, một

lân nữa khẳng định sinh trƣởng của lợn rừng lai là châm hơn so với lợn địa

phƣơng Pác Nặm thuân. Để minh họa cho điều này, sinh trƣởng tƣơng đối của

lợn rừng lai đƣợc minh hoa trên hình 3.9.

46.65

6.5511.6

15.73

19.5520.08

23.34

28.19

34.47

5.07

11.69

13.63

19.8520.36

23.52

27.07

33.82

47.08

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

GĐ 2-3 GD 3-4 GĐ 4-5 GĐ 5-6 GĐ 6-7 GĐ 7-8 GĐ 8-9 GĐ 9-10 GĐ 10-11

Giai đoạn theo dõi

R (

%)

Lơn Pac Năm thuân Lơn rưng lai

Hình 3.9. Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thi nghiêm (%)

3.2.3. Lƣợng thức ăn tiêu thụ thức ăn/ ngày của lợn thí nghiệm

Tiêu thu thƣc ăn / ngày là một chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá hiệu

quả kinh tế trong chăn nuôi . Vê cơ ban , nêu lơn ăn nhiêu thƣc ăn thi sinh

trƣơng se cao hơn . Do đo chung tôi tiên h ành theo doi và đánh giá khả năng

tiêu thu thƣc ăn / ngày của lợn thí nghiệm . Kêt qua theo doi lƣợng thức ăn tiêu

thụ hàng ngày của lợn thi nghiêm đƣợc thê hiên ơ bảng 3.7

Page 82: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

73

Qua bang 3.7 cho thây, lƣơng thƣc ăn tiêu thu / ngày của lợn thí nghiệm

có xu hƣớng tăng dân theo các giai đoạn thí nghiệm . Điêu nay phu hơp vơi

sinh trƣơng chung cua gia suc . Kết quả theo doi lƣơng thƣc ăn/ ngày cho thấy,

bình quân lƣợng thức ăn tiêu thụ của lợn rừng lai là thấp hơn so với lợn đia

phƣơng Pác Nặm thuân. Ở giai đoạn 2 - 3 tháng tuổi, lƣợng thức ăn tiêu thụ

của lợn là thấp nhất, chỉ đạt 0,20 kg/con/ngày thức ăn tinh và 0,50

kg/con/ngày thức ăn xanh. Ở những tháng tuổi sau đó, đặc biệt là giai đoạn 10

- 11 tháng tuổi, lƣợng thức ăn tiêu thụ của lợn rừng lai đạt 1,40 kg/con/ngày

thức ăn tinh và 3,30 kg thức ăn xanh, còn lợn đia phƣơng Pác Nặm thuân thì

lân lƣợt là 1,55 và 3,70 kg/con/ngày.

Bảng 3.7. Tiêu thụ thức ăn/ ngày của lợn thi nghiêm (kg/ con/ ngày)

Diễn giải Lơn Pac Năm thuân Lợn Rừng lai

TA tinh TA xanh TA tinh TA xanh

Giai đoạn 2 - 3 tháng tuổi 0,20 0,50 0,20 0,50

Giai đoạn 3 - 4 tháng tuổi 0,35 0,80 0,35 0,80

Giai đoạn 4 - 5 tháng tuổi 0,50 1,25 0,50 1,20

Giai đoạn 5 - 6 tháng tuổi 0,70 1,70 0,65 1,50

Giai đoạn 6 - 7 tháng tuổi 0,85 2,00 0,75 1,80

Giai đoạn 7 - 8 tháng tuổi 1,00 2,45 0,90 2,20

Giai đoạn 8 - 9 tháng tuổi 1,25 3,00 1,00 2,70

Giai đoạn 9 - 10 tháng tuổi 1,40 3,40 1,20 2,90

Giai đoạn 10 - 11 tháng tuổi 1,55 3,70 1,40 3,30

Bình quân cả giai đoan TN 0,87 2,09 0,77 1,88

So sánh (%) 100 100 88,51 89,95

Lƣợng thức ăn ăn vào giữa nhóm lợn rừng lai và lợn đia phƣơng Pác Nặm

thuân là tƣơng đƣơng nhau. Nhƣ vây do đặc tính di truyền nên khả năng sinh

trƣởng của lợn rừng lai vẫn thấp hơn lơn đia phƣơng Pac Năm thuân , nhƣng

Page 83: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

74

đổi lại thì chất lƣợng thịt của lợn rừng lai lại cao hơn và mang lại hiệu quả

kinh tế hơn lơn đia phƣơng Pac Năm thuân . Do đó khuyến khích đƣợc ngƣời

dân phát triển loại lợn rƣng lai này ở hiện tại và trong tƣơng lai.

3.2.4. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng cua lơn thí nghiệm

Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khôi lƣơng là một chỉ tiêu rất quan trọng

trong chăn nuôi lợn ở tất cả các giai đoạn sinh trƣởng. Nhăm đanh gia hiêu

quả kinh tế của công thức lai g iƣa lơn đƣc rƣng Thai Lan va lơn nai đia

phƣơng Pac Năm , hàng ngày chúng tôi tiến hành cân khối lƣợng thức ăn lợn

thí nghiệm ăn đƣợc , tƣ đo tông hơp va co đƣơc chi tiêu tiêu tôn thƣc ăn cho 1

kg lơn thi nghiêm . Kết quả theo doi về tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng

lợn thi nghiêm đƣợc trình bày ở bang 3.8.

Bảng 3.8. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm (kg)

Diễn giải Lợn Pác Nặm thuần Lợn Rừng lai

Tổng KL lợn tăng trong kỳ thí nghiệm (kg) 1.660,40 2.736,09

Tổng KL thức ăn tinh tiêu thụ (kg) 8.715 15.979

Tổng KL thức ăn xanh tiêu thụ (kg) 36.960 66.660

Tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng KL (kg) 5,25 5,84

So sánh (%) 100 111,24

Tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng KL (kg) 22,26 24,36

So sánh (%) 100 109,43

Qua bảng 3.8 cho thấy, tiêu tốn thức ăn tinh và xanh/ kg tăng khối

lƣợng của lợn rừng lai khá lớn (từ 5,84 kg và 24,36 kg, theo thứ tự thức ăn

tinh và thức ăn xanh). Nếu so với lợn địa phƣơng Pác Nặm thuân thì lợn rừng lai

cao hơn 0,59 và 2,10 kg thức ăn tƣơng ứng với 11,24% và 9,43% thức ăn tinh

và thức ăn xanh. Điều này cho thấy, do tốc độ sinh trƣởng của lợn rừng lai

thấp hơn, khả năng sử dụng thức ăn tinh của chúng không cao và lợn có thiên

hƣớng thích ăn thức ăn xanh và thức ăn củ quả.

Page 84: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

75

Kêt qua nghiên cƣu cua Nguyên Thiên va cs (1995)[25] cho biêt lơn lai

F1 (Móng Cái x Đại Bạch ) có tăng trọng trung bình / ngày là 584,50 g thi tiêu

tôn thƣc ăn la 3,61 kg thƣc ăn / kg tăng khôi lƣơng , lơn F 1 (Móng Cái x

Ladrace Cuba ) có tă ng trong hang ngay trung binh la 554,00g/con/ngày thì

tiêu tôn thƣc ăn la 4,26 kg thƣc ăn / kg tăng khôi lƣơng , và lợn Móng Cái

thuân chi tăng trong 196,67 g/con/ngày thì tiêu tốn thức ăn lên 4,56 kg thƣc

ăn. Kêt qua nghiên cƣu t rên cao hơn so vơi kêt qua nghiên cƣu cua chung tôi

trên đôi tƣơng lơn rƣng lai va lơn đia phƣơng Pac Năm .

Kết quả nghiên cứu của tác giả Lê Đình Cƣờng và cs, 2008 [4], cho

thấy tiêu tốn thức ăn tinh/ kg tăng khối lƣợng ở lợn Mƣờng Khƣơng là 3,56 ±

0,80, thấp hơn kết quả nghiên cứu của chúng tôi về lợn rừng lai (lợn đực rừng

Thái Lan x nái địa phƣơng Pác Nặm) là 5,84 kg/ kg tăng khối lƣợng và lợn

địa phƣơng Pác Nặm là 5,25 kg/ kg tăng khối lƣợng, tƣơng ứng là 2,28 kg và

1,69 kg/ kg tăng khối lƣợng. Ở lợn Mƣờng Khƣơng giai đoạn 6 - 10 tháng

tuổi thì tăng trọng của lợn giảm dân và tiêu tốn thức ăn cũng tăng dân, nguyên

nhân là chúng tích mỡ nên tốn nhiều thức ăn hơn, lời khuyên của các nhà

khoa học là nên nuôi lợn Mƣờng Khƣơng đến 8 tháng tuổi là bán thì mới có

lãi. Còn ở lợn rừng lai thì tăng trọng cao nhất lại ở tháng thứ 7 - 8 tháng tuổi,

nên giai đoạn này sự tiêu tốn thức ăn là rất lớn . Do đo nuôi loai lơn rƣng lai

này đến giai đoạn này là chúng ta có thể bắt đâu xuất bán để tránh tình trạng

tiêu tôn thƣc ăn nhiêu nhƣng sin h trƣơng cua lơn không cao , dân tơi không co

hiêu qua trong chăn nuôi .

3.2.5. Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm

Protein là thành phân dinh dƣỡng quan trọng cho quá trình sinh trƣởng

và phát triển của lợn. Thông thƣờng, nguồn thức ăn để bổ sung protein thƣờng

có nguồn gốc động vât nhƣ bột sữa, bột cá, nhƣng vì lý do kinh tế, phân lớn

đều có nguồn gốc thực vât nhƣ khô đỗ tƣơng và từ các loại ngũ cốc (ngô,

Page 85: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

76

gạo,…). Tiêu tốn protein ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả kinh tế của khẩu phân.

Kết quả theo doi về tiêu tốn protein/ kg tăng khối lƣợng của lợn thi nghiêm

đƣợc trình bày trên bang 3.9.

Bảng 3.9. Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm (g)

Diễn giải Lợn Pác

Nặm thuần

Lợn

Rừng lai

Tổng KL lợn tăng trong kỳ TN (kg) 1.660,40 2.736,09

Tổng KL protein thức ăn tinh tiêu thụ (kg) 1.115,52 2.045,31

Tổng KL protein thức ăn xanh tiêu thụ (g) 351,12 633,27

Tông KL protein thƣc ăn tiêu thu (kg) 1.115,87 2.045,94

Tiêu tốn protein/kg tăng KL (g) 672,05 747,76

So sánh (%) 100 111,26

Qua bảng 3.9 cho thấy: Tiêu tôn protein thƣc ăn tinh va thƣc ăn xanh /

kg tăng khôi lƣơng cua lơn rƣng lai va lơn đia phƣơng Pac Năm thuân lân

lƣơt la : 747,76 g va 672,05 g. Nhƣ vây , tiêu tốn protein/ kg tăng khối lƣợng

của lợn rừng lai cao hơn so với lợn đia phƣơng Pác Nặm thuân là 75,71g

tƣơng ứng với 11,26%. Điều này chứng tỏ để sản xuất ra đƣợc 1 kg lợn rừng

lai thì tiêu tốn protein / kg tăng khối lƣợng cao hơn lợn Pác Nặm thuân . Điêu

đo co thê đƣơc giai thich nhƣ sau : do lơn rƣng lai sinh trƣơng châm hơn lơn

đia phƣơng Pac Năm thuân , nên thơi gian nuôi phai keo dai hơn dân đên cang

nuôi thi sƣ tiêu tôn thƣc ăn cua lơn rƣng lai cang cao , sƣ tiêu tôn nay ty lê

nghịch với khả năng sinh trƣởng dẫn đến hiệu quả kinh tế không cao , nêu

nuôi loai lơn rƣng lai nay trong thơi gian qua dai . Do đo , chúng tôi khuyến

cáo với những ngƣời chăn nuôi , nêu nuôi loai lơn nay t hì phải chọn thời điểm

xuât ban thich hơp (khoảng 8 tháng tuổi ), có nhƣ vây mới có thể mang đƣơc

hiêu qua kinh tê trong chăn nuôi .

Page 86: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

77

3.2.6. Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm

Mục đích của ngƣời chăn nuôi là làm th ế nào đem lại lợi nhuân kinh tế

cao nhât . Vì vây vấn đề chi phí thức ăn / kg tăng khôi lƣơng la rât quan trong

và đƣợc đặt lên hàng đâu , nó quyết định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi nói

chung va chăn nuôi lơn noi riêng . Chi phi thƣc ăn / kg tăng khôi lƣơng cang

thâp thi hiêu qua kinh tê cang cao se khuyên khich đƣơc ngƣơi chăn nuôi đâu

tƣ va yên tâm san xuât . Trong nghiên cƣu cua chung tôi thi ngoai chi phi vê

thƣc ăn thi vân đê chât lƣơng th ịt của lợn thí nghiệm rất đƣợc chúng tôi chú

trọng, chi phí thức ăn là một chỉ tiêu kinh tế tƣơng tự nhƣ tiêu tốn thức ăn/ kg

tăng khối lƣợng. Kết quả theo doi về chỉ tiêu này trên lơn thi nghiêm đƣợc trình

bày trên bang 3.10.

Bảng 3.10. Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm

Diễn giải Lợn Pác Nặm

thuần

Lợn Rừng

lai

Tổng khối lƣợng lợn tăng trong kỳ TN (kg) 1.660,40 2.736,09

Tổng khối lƣợng thức ăn tinh tiêu thụ (kg) 8.715 15.979

Tổng khối lƣợng thức ăn xanh tiêu thụ (kg) 36.960 66.660

Đơn giá 1 kg thức ăn tinh (đồng) 4.950 4.950

Đơn giá 1 kg thức ăn xanh (đồng) 500 500

Tổng chi phí thức ăn (đồng) 61.619.250 112.426.050

Chi phí thức ăn/ kg tăng KL (đồng/ kg) 37.111 41.090

So sánh (%) 100 110,72

Qua bảng 3.10 cho thấy, chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng của lợn thí

nghiêm lân lƣơt la : 37.111 đông/ kg đôi vơi lơn đia phƣơng Pac Năm thuân va

Page 87: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

78

41.090 đông/ kg đôi vơi lơn rƣng lai . Do đo chi phí thức ăn/kg tăng khối

lƣợng của lợn rừng lai cao hơn lợn địa phƣơng thuân 3.979 đồng (tƣơng ƣng

vơi 10,72%), trong khi đó đơn giá của một kg thức ăn tinh và thức ăn xanh ở

hai lô thi nghiêm là nhƣ nhau (4.950 đông/ kg đôi vơi thƣc ăn tinh va 500

đông/ kg đôi vơi thƣc ăn thô xanh ). Tuy nhiên, do ƣu việt về chất lƣợng thịt

của lợn rừng lai cao hơn lợn địa phƣơng thuân dẫn đến ơ hiên tai va trong

tƣơng lai chăn nuôi lợn rừng lai la có hiệu quả kinh tế hơn lợn địa phƣơng Pác

Nặm thuân.

3.2.7. Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn thí nghiệm

Để có cơ sở đánh giá chất lƣợng thịt lợn rừng lai giữa lợn đực Thái Lan

và lợn nái địa phƣơng Pác Nặm, chúng tôi đã tiến hành mổ khảo sát 03 con

lợn (01 lơn đực và 02 lợn cái) nhằm xác định một số chỉ tiêu cơ bản. Kết quả

đƣợc trình bày trên bang 3.11.

Qua bang 3.11 cho thây khôi lƣơng lơn thi nghiêm khi mô khao sat , lơn

rƣng lai co khôi lƣơng đat 31,12kg và lợn địa phƣơng Pác Nặm thuân có khối

lƣơng đat 32,37 kg. Sƣ chênh lêch vê khôi lƣơng cua hai loai lơn nay la không

đang kê. Ty lệ thịt xẻ của lợn rừng lai và lợn địa phƣơng Pác Nặm lân lƣợt là

66,40 và 64,20%, ty lệ thịt xẻ của lợn rừng lai cao hơn lơn đia phƣơng Pac

Năm la 2,2%. Có thể nói chất lƣợng thịt xẻ của loại lợn rừng lai c ũng nhƣ ty

lê moc ham , thịt xẻ, nạc, mơ đat mƣc cao hơn môt sô giông lơn nôi Viêt Nam .

Qua mô khao sat giê t thit môt sô ca thê lơn rƣng lai cho thây ty lê moc ham

cao (77,90%) và ty lệ thịt xẻ cũng cao (66,40%) so vơi môt sô giông lơn nôi ơ

nƣơc ta.

Page 88: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

79

Bảng 3.11. Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn thí nghiệm (n=6)

Diên giai Lơn Pac Năm thuân Lơn rƣng lai

mxX

Khôi lƣơng sông (kg) 32,37 ± 0,34 31,12 ± 0,48

Khôi lƣơng moc ham (kg) 24,71 ± 0,27 24,28 ± 0,11

Ty lệ móc hàm (%) 76,36 ± 0,036 77,90 ± 0,83

Khôi lƣơng thit xe (kg) 20,78 ± 0,32 20,70 ± 0,10

Ty lệ thịt xẻ (%) 64,20 ± 0,32 66,40 ± 0,66

Khôi lƣơng thit nac (kg) 8,74 ± 0,14 9,33 ± 0,051

Ty lệ thịt nạc (%) 42,07 ± 0,20 45,11 ± 0,26

Khôi lƣơng thit mơ (kg) 4,79 ± 0,042 4,68 ± 0,094

Ty lệ thịt mỡ (%) 23,07 ± 0,019 22,58 ± 0,42

Khôi lƣơng da (kg) 2,68 ± 0,11 2,53 ± 0,027

Ty lệ da (%) 12,92 ± 0,33 12,23 ± 0,12

Khôi lƣơng xƣơng (kg) 4,26 ± 0,036 3,86 ± 0,071

Ty lệ xƣơng (%) 20,49 ± 0,13 18,67 ± 0,35

Ty lệ hao hụt (%) 1,46 ± 0,046 1,41 ± 0,16

Ty lệ thịt nạc của lơn rƣng lai rât cao , trung binh đat 45,11% và ty lệ

mơ thâp chiêm 22,58%. Trong khi mô khảo sát chúng tôi thấy lơn đƣc rƣng

lai cho ty lê nac cao va ty l ệ mỡ thấp hơn lợn cái. Còn so sánh với lợn địa

phƣơng Pác Nặm thì ty lệ nạc , ty lệ mỡ là tƣơng đƣơng nhau .

Khi tinh trung binh ty lê mơ cua lơn rƣn g lai va lơn đia phƣơng (22,58%

và 23,07%) thì lợn rừng lai có ty lệ th ấp hơn lợn địa phƣơng là 0,49%. So vơi

môt sô giông nôi khac thi ty lê mơ cua lơn rƣng lai la thâp nhât (lơn Mƣơng

Khƣơng là 42,4%, lơn Đen la 29,64%,…) (Trân Văn Phung va cs , 2004)[19].

Có thể nói đây cũng là một ƣu điểm của loại lợn này . Đặc điểm này có thể do

lơn đƣơc nuôi theo hinh thƣc ban chăn tha , lơn chay nhay nhiêu , nên tiêu hao

mơ, thơi gian nuôi keo dai , nên có thời gian tích lũy dinh dƣỡng làm cho chất

lƣơng thit tăng lên .

Page 89: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

80

Theo tac gia Đă ng Đinh Trung va cs (2007)[31] khi mô khao sat 10 lơn

thịt giống lợn Táp Ná có khối lƣợng khoảng 50 - 87kg thi ty lê nac trung binh

là 32,99 ± 3,07% và ty lệ mỡ là 47,43 ± 5,95%. Sơ di lơn Tap Na co ty lê nac

không cao co thê do chung đƣơc nuôi thơi gian dai nên kha năng tich luy mơ

cao. Ngoài ra, thƣ nghiêm luôc thit thăn va thit ba chi đê đanh gia mui vi c ủa

thịt cho thấy thịt của lợn rừng lai có mùi vị thơm , ngon, mêm hơn lơn đia

phƣơng Pac Năm va môt sô giông lơn nôi khac ơ Viêt Nam

Đê đanh gia chât lƣơng cua thit lơn lai (đƣc rƣng Thai Lan x nai đia

phƣơng Pac Năm ), chúng tôi tiến hành phân tích thành phân hóa học của thịt

lơn lai. Viêc phân tich đƣơc tiên hanh tai Phòng phân tích kiểm tra chất lƣợng

nông sản và vât tƣ nông nghiệp - Viên Khoa hoc Sƣ sông - Đai hoc Thai

Nguyên. Kêt qua thu đƣợc trình bày tại bảng 3.12.

Bảng 3.12. Thành phần hóa học của thịt lợn thí nghiệm (n = 6)

(Ty lệ% trong thịt lợn tươi)

Loại lợn Tên mẫu VCK

Protein

tổng số

Mơ tổng

số

Khoáng

tổng số

mxX

Lơn Pac

Năm thuân

Thịt mông 24,66 ± 0,19 21,30 ± 0,12 1,47 ± 0,04 1,02 ± 0,02

Thịt vai 21,95 ± 0,08 18,61 ± 0,05 1,75 ± 0,04 1,07 ± 0,009

Lơn rƣng

lai

Thịt mông 26,68 ± 0,48 21,60 ± 0,19 1,57 ± 0,49 1,17 ± 0,09

Thịt vai 23,42 ± 0,41 19,74 ± 0,34 2,39 ± 0,30 1,11 ± 0,02

Qua ban g 3.12 cho thây : Thành phân hóa học của thịt lợn rừng lai

cao: VCK, Protein tông sô , Lipit tông sô va khoang tông sô cua thit mông

lân lƣơt là: 26,68%; 21,60%; 1,57% và 1,17%. Còn của thịt v ai lân lƣơt la :

23,42%; 19,74%; 2,39% và 1,11%. Các chỉ tiêu phân tích này đều cao hơn

lơn đia phƣơng Pac Năm thuân . Nhƣng sƣ sai khac nay không co y nghia

thông kê (P >0,05).

Page 90: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

81

Kết quả phân tích thịt nạc mông , vai của lợn lai cho thấy , ty lệ protein

của thịt mông , vai ơ lơn đƣc la cao hơn ơ lơn cai . Ty lệ protein thịt mông cao

hơn thịt vai có ty lệ lân lƣơt la : 21,60%; 19,74%(Bảng 3.12). Trong khi đo ty

lê mơ co xu hƣơng ty lê nghich vơi ty lê protein .

Theo kêt qua nghiên cƣu cua Nguyên Văn T rung va cs (2009)[32] khi

nghiên cƣu kha năng sinh san , sƣc san xuât , chât lƣơng thit cua lơn lai

F1(Landrace x Móng Cái thuân) và F 1(Yorshire x Móng Cái thuân) cho biêt

khi mô khao sat lơn lai co khôi lƣơng khoang 80 kg thi ty lệ : protein thô, mơ

tông sô va khoang tông sô lân lƣơt la : 23,64%; 1,23% và 1,34% đôi vơi lơn

lai F1(Landrace x Móng Cái thuân) và 22,05%; 2,15% và 1,24% đôi vơi lơn

lai F1(Yorshire x Móng Cái thuân). So sanh vơi kêt qua nghiên cƣu cu a chung

tôi thi thây ty lê protein tông sô la cao hơn , còn ty lệ mỡ tổng số và khoáng

tông sô thi tƣơng đƣơng nhau .

Theo kết quả nghiên cứu của Lù Thị Lừu (2006)[16] khi giết mổ lợn

Mƣờng Khƣơng ở khối lƣợng 50 kg có ty lệ protein từ 21,40-21,51%, ty lệ

mỡ từ 4,87-5,89%. Nhƣ vây lợn rƣn g lai có ty lệ protein tƣơng đƣơng va co ty

lê mơ lai thâp hơn lơn Mƣơng Khƣơng , đây chính là một ƣu điểm của giống

lợn lai nay . Do đo trong chăn nuôi lơn cân khuyên khich ngƣơi dân chăn n uôi

loại lợn rừng lai này để góp phân cung cấp một lƣợng thực phẩm sạch và chất

lƣợng cho nhu câu cua ngƣơi tiêu dung không chi ơ khu vực miên núi phía

Băc ma con ở khu vực đông băng va đô thi .

Page 91: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

82

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi sơ bộ rút ra các kết luân sau:

1. Lợn rừng lai giữa lợn đực rừng Thái Lan và nái địa phƣơng Pác Nặm

mang gen Mc4R dạng đồng hợp tử GG với ty lệ 100%.

2. Lợn rừng lai giữa lợn đực rừng Thái Lan và nái địa phƣơng Pác Nặm

mang gen GHRH ở cả 3 dạng AA, AB và BB với ty lệ tƣơng ứng là: 18,75%,

52,25% và 25%. Tân số alen A và B tƣơng ứng là 0,47 và 0,53.

3. Con lai giữa đực rừng Thái Lan và nái địa phƣơng Pác Nặm mang

gen GHRH dạng đồng hợp tử AA có tốc độ tăng trọng hàng ngày ở giai đoạn

cao nhất (tháng thứ 7 đến 8) cao hơn so với lợn mang kiểu gen AB và BB.

Tuy nhiên, sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

4. Lợn rừng lai giữa lợn đực rừng Thái Lan với lợn nái địa phƣơng Pác Nặm

sinh trƣởng châm (đạt trung binh 100,33 g/con/ngày), tiêu tốn và chi phí thức

ăn/kg tăng khôi lƣơng cao (5,84 kg thƣc ăn tinh ; 24,36 kg thƣc ăn xanh va

41.090 đông/kg).

5. Khả năng sản xuất thịt của lợn rừng lai cao (Ty lệ móc hàm , ty lệ thịt

xẻ, ty lê thit nac va ty lê mơ ) lân lƣơt la : 77,90%; 66,40%; 45,11% và

22,58%. Thành phân hóa học của thịt lợn rừng lai cũng ca o: VCK, Protein

tông sô , mỡ tông sô va khoang tông sô cua thit mông lân lƣơt la : 26,68%;

21,60%; 1,57% và 1,17%. Còn của thịt vai lân lƣợt là : 23,42%; 19,74%; 2,39%

và 1,11%.

6. Trong chăn nuôi lơn , có thể sử dụng tổ hợp lai giữa lợn đực rừng

Thái Lan và lợn nái địa phƣơng Pác Nặm để sản xuất đại trà góp phân cung

cấp sản phẩm thịt chất lƣợng cao phục vụ cho nhu câu của con ngƣời và nâng

cao hiệu quả chăn nuôi.

Page 92: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

83

2. Tồn tại

Do thời gian nghiên cứu có hạn, số lƣợng đàn lợn lai thí nghiệm chƣa

nhiều, số liệu lặp lại còn ít, chƣa theo doi đƣợc sự di truyền của đàn lợn lai ở

thế hệ sau nên kết quả nghiên cứu chƣa phản ánh toàn diện ảnh hƣởng của

kiểu gen đến sinh trƣởng, khả năng sản xuất thịt và chất lƣợng thịt của đàn

lợn rừng lai.

3. Đề nghị

Để có sự đánh giá đây đủ hơn về tính đa hình di truyền của hai gen

Mc4R và gen GHRH ở lợn rừng lai giữa (lợn đực rừng Thái Lan x lợn nái địa

phƣơng Pác Nặm), chúng tôi có một số đề nghị nhƣ sau:

- Tiếp tục nghiên cứu đánh giá tính đa hình của hai gen Mc4R và gen

GHRH trên đối tƣợng lợn rừng lai đang nghiên cứu với số lƣợng cá thể nhiều

hơn và kiểm tra tính đa hình này ở các thế hệ sau. Đồng thời theo doi sự di

truyền của các alen trong mối liên quan đến tốc độ tăng trọng, ty lệ mỡ rắt

trong thịt nạc và chất lƣợng thịt từ đời bố mẹ sang đời F1 và F2 nhƣ thế nào.

- Tiếp tục thu thâp các số liệu về khả năng sinh trƣởng và năng suất thịt

của từng cá thể lợn lai có các kiểu gen đã đƣợc xác định, để tìm xem mối

quan hệ giữa tính đa hình của các locus gen này ảnh hƣởng đến khả năng sinh

trƣởng và năng suất, chất lƣợng thịt ở các thế hệ tiếp theo.

Page 93: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

84

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TIẾNG VIỆT

1. Atlas các giống vât nuôi ở Việt Nam (2004), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

2. Ngô Xuân Bình (2004), Giáo trình công nghệ sinh học, NXB Nông nghiệp,

Hà Nội.

3. Lê Đình Cƣờng, Lƣơng Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành

và cộng tác viên (2004), “Một số đặc điểm của giống lợn Mƣờng

Khƣơng”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004:238 - 248.

4. Lê Đình Cƣờng , Mai Thi Hoa va Giang Văn Sơn (2008), “Nghiên cƣu

chọn lọc nâng cao năng suất sinh sản và cho thịt của giống lợn Mƣờng Khƣơng”,

Tạp chí Khoa học kỹ thuật Viện Chăn nuôi.

5. Nguyễn Văn Cƣờng (2006), Phân tích các biến thể ADN của một số gen

có ý nghĩa kinh tế trong giống lợn thuân nội Việt Nam, Báo cáo tổng kết

đề tài theo nghị định thư Việt Nam - Đức.

6. Trân Văn Đo (2005), Sinh trƣởng phát triển của lợn Vân Pa tại Đakrông ,

Hƣơng Hoa , Tỉnh Quảng Trị , Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa

học, Sơ Khoa hoc Công nghê tinh Quang Tri.

7. Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến và Đào Công Tuân (2004),“Một số đặc

điểm cơ bản của giống lợn Táp Ná”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 2, 16 - 22.

8. Hô Huynh Thuy Dƣơng (2005), Sinh hoc phân tư (tái bản lần thứ tư ),

NXB Giao duc, Hà Nội.

9. Phan Xuân Hao , Ngọc Văn Thanh (2010), ” Đăc điêm ngoai hinh va tinh

năng san xuât của lợn Bản nuôi tại Điện Biên” , Tạp chí Khoa học và Phát

triên 2010, Trương Đai hoc Nôn nghiêp Ha Nôi: Tâp 8, sô 2: 239 - 246.

10. Nguyên Văn Hâu , Phạm Doãn Lân , Nhƣ Văn Thu , Lê Thi Thuy va Đinh

Văn Chinh (2000),“Phân tich trinh tƣ nucleotid gen hormon sinh trƣơng

của một số giống lợn Việt Nam” , Thông tin Khoa hoc ky thuât chăn nuôi

- Viên Chăn nuôi, sô 2. Trang 15-19.

Page 94: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

85

11. Từ Quang Hiển, Trân Văn Phùng, Lục Đức Xuân (2004), “Nghiên cứu

một số chỉ tiêu sinh học của giống lợn Lang nuôi tại huyện Hạ Lang tỉnh

Cao Bằng”, Tạp chí Chăn nuôi, 6:4 - 6.

12. Phạm Thành Hổ (2008), Di truyên hoc, NXB Giao duc, Hà Nội.

13. Lê Huy Liễu, Trân Huê Viên, Dƣơng Mạnh Hùng (2004),“Tài liệu giảng dạy

giống vật nuôi”, trang 58 - 62.

14. Lê Đinh Lƣơng (2001), Nguyên ly ky thuât di truyên , NXB Khoa hoc ky

thuât, Hà Nội.

15. Lê Đinh Lƣơng , Quyên Đinh Thi (2003), "Kỹ thuật di truyền và ứng

dụng”, NXB Đai hoc Quôc gia Ha Nôi , Hà Nội.

16. Lù Thị Lừu (2006), Nghiên cưu đăc điêm sinh hoc, khả năng sản xuất và

tác động của việc bổ sung thức ăn nhằm nâng cao sức sản xuất thịt của

giông lơn Mương Khương nuôi tai Lao Cai , Luân văn thac si khoa hoc

nông nghiêp , Trƣơng Đai hoc Nông Lâm Thai Nguyên

17. Lê Viết Ly (1994), "Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Namm - Môt nhiêm

vụ cấp bách gìn giư môi trường sống , Kêt qua nghiên cƣu bao tôn nguôn

gen vât nuôi ơ viêt nam" Tâp 1: Phân gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Lê Viết Ly (1999), "Bảo tồn nguồn gen vật nuôi”, NXB Nông nghiệp Hà Nội,

Việt Nam.

19. Trân Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trân Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Lê Minh Săt , Nguyên Văn Hâu , Nhƣ Văn Thu , Phạm Doãn Lân (1999),

“Kêt qua xac đinh kiêu gen halothane ơ lơn băng ky thuât nhân gen (PCR)”,

Di truyên hoc & ứng dụng, sô 2, trang 1-5.

21. Vo Văn Sự (2009), Tông quan chăn nuôi lơn rƣng ơ Viêt Nam tƣ 2005 - 2009,

Hôi thao chăn nuôi lơn rưng phia Băc ngay 20/11/2009 tại Viên Chăn nuôi.

Page 95: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

86

22. Hoàng Toàn Thắng và Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật

nuôi, NXB Nông nghiệp, tr 23 - 72.

23. Khuât Hƣu Thanh (2003), Cơ sơ di truyên phân tư va ky thuât gen , NXB

Khoa hoc va ky thuât, Hà Nội.

24. Nguyễn Thiện, Trân Đình Miên, Vo Trọng Hốt (2005), Con lợn ở Việt Nam,

NXBNông nghiêp , Hà Nội.

25. Nguyên Thiên , Phùng Thị Vân , Nguyên Khanh Quăc , Phạm Hữu Doanh

(1995), Kêt qua nghiên cƣu cac công thƣc lai giƣa lơn ngoai va lơn Viêt

Nam, Tuyên tâp công trinh nghiên cưu khoa hoc ky thuât chăn nuôi 1969

– 1995, NXBNN, Hà Nội tr 13 – 15.

26. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002),

Giáo trình Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, NXB Nông nghiệp,

Hà Nội.

27. Lê Thị Thuý , Nguyễn Văn Hâu , Eiji Kobayashi (2000), “Phân tích sự sai

khác di truyền của gen hormon sinh trưởng (GH) trong các giống lợn

nuôi tại Việt Nam bằng kỹ thuật di truyền phân tử (PCR-RFLP)”, Nông

nghiệp công nghiệp thực phẩm. số 6, trang 264-266.

28. Lê Thị Thúy, Lƣu Quang Minh, Trân Thị Thu Thủy, Nguyễn Trọng Bình,

Nguyễn Văn Ba (2004), “Đa hình kiểu gen Leptin liên quan đến tính

trạng kinh tế của một số giống lợn nuôi tại Việt nam”, Di truyền học &

ứng dụng, số 4.

29. Lê Thi Thuy , Lƣu Quang Minh , Mai Tuân Anh , Bùi Khắc Hùng , Đỗ

Khăc Phong , Lê Thu Hƣơng , Lò Văn Tăng , Thiêu Thi Châu , Phan Thi

Huê, Tòng văn Hải , Lò Trung Văn , Phạm Doãn Lân , Nguyên Văn Hâu

(2002), Nghiên cƣu hiêu qua chăn nuôi trong nông hô dƣa trên mô hinh

và kiểu gen của giống lợn Móng Cái và lợn Bản nuôi tại Sơn La , Thông

tin khoa hoc kỹ thuật Chăn nuôi -Viên Chăn nuôi; Sô: 6/2002, trang 2-7.

Page 96: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

87

30. Nguyên Thi Diêu Thuy, Nguyên Thu Thuy, Nguyên Văn Cƣơng, A.W. Kuss,

H. Geldermann (2004), Đa hinh di truyên gen Hormon kich thich bao

noãn (FSH) trong môt sô giông lơn ơ Viêt Nam , Tạp chí Di truyền học và

ứng dụng số 1/2004.

31. Đặng Đình Trung, Nguyên Văn Đƣc, Giang Hông Tuyên va Đoan Công Tuân

(2007), Khả năng cho thịt của giống lợn nội Táp Ná , Báo cáo khoa hoc

năm 2006, Phân Công nghê sinh hoc va cac vân đê ky thuât chăn nuôi ,

Hôi nghi KHCN - Viên chăn nuôi, Hà Nội ngày 1-2/8/2007 tr.320-327.

32. Nguyên Văn Trung, Nguyên Vân Anh, Giang Hông Tuyên, Nguyên Văn Đƣc,

Nguyên Thi Viên (2009), Khả năng sinh sản của nhóm lợn MCTH và sinh sản,

sản xuất, chât lƣơng thit cua lơn lai F1(LR x MCTH) và F1(Y x MCTH), Thông

tin khoa hoc ky thuât chăn nuôi, Viên Chăn nuôi thang 8/2009.

33. Nguyễn Đăng Vang (2005), Nghiên cứu ứng dụng ky thuât phân tử trong

chọn. tạo giống vât nuôi năng suất cao, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà

nước KC 04-03.

34. Phùng Thị Vân , Trân Thanh Thuy , Nguyên Đăng Thanh , Lê Đinh

Cƣơng, Nguyên Văn Luc , Nguyên Vƣơng Quôc (2007), Đanh gia thƣc

trạng và ứng dụng một số giải pháp ky thuât tổng hợp vào xây dựng mô

hình chăn nuôi lợn nái giống địa phƣơng tại Sơn La , Thông bao ky thuât

khoa hoc Chăn nuôi – Viên Chăn nuôi.

II. TIẾNG NƢỚC NGOÀI

35. Baskin L. C and Pomp D. (1997), Rapid Communication: Restriction

Fragment Length Polymorphism in Amplification Products of the Porcine

Growth Hormone-Releasing Hormone Gene. J. Anim. Sci. 75:2285.

36. C. S. Bruun, C. B. Jorgensen, V. H. Nielsen, L. Andersson and M. Fredholm

(2006), Evaluation of the porcine melanocortin 4 receptor (MC4R) gene

Page 97: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

88

as a positional candidate for a fatness QTL in a cross between Landrace

and Hampshire. Animal Genetics. 37. 359-362.

37. Chengyi Song, Bo Gao, Young Teng, Xiaoyan Wang, Zhiyue Wang,

Qinggang Li, HaiFeng Mi, Rongbin Jing, Jiude Mao (2005), MspI

polymorphisms in the 3rd

intron of the swine POU1F1 gene and their

associations with growth performance. J. Appl Genet, 46(3), 285-289.

38. Eun Seok Cho, Da Hye Park, Byeong-Woo Kim, Won Youg Jung, Eun

Jung Kwon and Chul Wook Kim (2009), Association of GHRH, H-

FABP and MYOG polymorphisms with economic traits in pigs.

Department of Animal Resources Technology, Jinju National University

Chilamdong 150, Jinju, Gyeongnam 660-758, Korea.

39. Fan B, Lkhagvadorj S, Cai W, Young J, Smith RM, Dekkers JC, Huff-

Lonergan E, Lonergan SM, Rothschild MF (2009), Identification of

genetic markers associated with residual feed intake and meat quality

traits in the pig. Department of Animal Science, Iowa State University,

Ames, IA 50011, USA.

40. Franco M, Antunes RC, Silva HD, Goulart LR (2005), “Association of

PIT1, GH and GHRH polymorphisms with performance and carcass

traits in Landrace pigs”. Laboratory of Molecular Genetics, Institute of

Genetics and Biochemistry, Federal University of Uberlõndia (UFU),

Uberlõndia, Brazil. [email protected].

41. F.Gerbens, A. Jansen, van Erp AJ, Harders F, Meuwissen TH,

Rettenberger G, Veerkamp JH, te Pas MF (1998), The adipocyte fatty acid-

binding protein locus: characterization and association with intramuscular

fat content in pigs. Mamm Genome. Dec;9(12):1022-6.

42. F. Gerbens, A. J. van Erp, F. L. Harders, F. J. Verburg, T. H. Meuwissen,

J. H. Veerkamp and M. F. te Pas (1999), Effect of genetic variants of the

Page 98: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

89

heart fatty acid-binding protein gene on intramuscular fat and performance

traits in pigs. JouARNl of Animal Science, Vol 77, Issue 4 846-852.

43. X. P. He, X. W. Xu, S. H. Zhao, B. Fan, M. Yu, M. J. Zhu, C. C. Li,

Z. Z. Peng, B. Liu (2008), Investigation of Lpin1 as a candidate gene for

fat deposition in pigs. Mol Biol Rep.

44. Houston R.D. Cameron N.D. Rance K.A (2004), A melanocortin -4

receptor (MC4R) polymorphism is associated with performance traits in

divergently selected Large White pig populations. Animal Genetics. oct;

35(5):386-390.

45. R. Jokubka, S. Maak, S. Kerziene & H. H. Swalve (2006), Association

of a melanocortin 4 receptor (MC4R) polymorphism with performance

traits in Lithuanian White pigs. J. Anim. Breed. Genet. 123, 17-22.

46. Kim KS. Larsen N. Short T. Plastow G. Rothschild MF. (2000),

Amissense variant of the porcine melanocortin-4 recepor (MC4R) gene

is associated with fatness. growth. and fooe intake traits. Mamm Genome.

11(2). 131-5.

47. K. S. Kim. J. J. Lee. H. Y. Shin. B. H. Choi. C. K. Lee. J. J. Kim. B. W.

Cho and T.-H. Kim (2006), Association of melanocortin 4 receptor

(MC4R) and high mobility group AT-hook 1 (HMGA1) polymorphisms

with pig growth and fat deposition traits. Animal Genetics. 37. 419-421.

48. O. Kolarikova, Lenka Putnova, Tomorš Urban, Josef Adamek, Aleš

Knoll, Josef Dvorak (2003), Associations of the IGF2 gene with growth

and meat efficiency in Large White pigs. J. Appl. Genet. 4(44), 509-513.

49. Lemke U., B. Kaufmann, L.T. Thuy, K. Emrich, A. Valle Zárate (2006),

“Evaluation ò smallholder pig production systems in North Vietnam:

Pig production management and pig performances”, Livestock science,

105:229 - 243.

Page 99: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

90

50. J.Q. Li, Chen ZM, Liu DW, Liu XH, Sun BL, Ling F, Zhang H, Chen

YS (2003), Genetic effects of IGF-1 gene on the performance in

Landrace x Lantang pig resource population. Yi Chuan Xue Bao, 2003

Sep; 30(9): 835-9.

51. G.L. Liu, Jiang SW, Xiong YZ, Zheng R, Qu YC (2003), Association of

PCR-RFLP polymorphisms of IGF2 gene with fat deposit related traits

in pig resource family Yi Chuan Bao, 2003 Dec;30(12): 1107-12.

52. M. Mauricio. Franco. Robson C. Antunes. Heyder D. Silva. Luiz R.

Goulart (2005), Association of PIT1. GH and GHRH polymorphisms

with performance and carcass traits in Landrace pigs. J. Appl. Genet.

46(2). 195-200.

53. K. Meidtner, Wermter A.K, Hinney A, Remschmidt H, Hebebrand J,

Fries R. (2006), Association of the melanocortin 4 receptor with feed

intake and daily gain in F2 Mangalista x Pietrain. Animal Genetics,

Jun; 37(3):245-247.

54. A. Mercade Mercadoj, J. Estellé, M. Poorez-Enciso, L. Varona, L.

Silius, J. L. Noguera, A. Sonchez and J. M. Folch (2006),

Characterization of the porcine acyl-CoA synthetase long-chain 4 gene

and its association with growth and meat quanlity traits. Animal

Genetics, 37, 219-224.

55. J. de Oliveira Peixoto, S.E. Facioni Guimaroses, P. Sorvio Lopes, M.A.

Menck Soares, A.Vieira Pires, M.V. Gualberto Barbosa, R. de Almeida

Torres & M. de Almeida e Silva (2006), Associations of leptin gene

polymorphisms with production traits in pigs. J. Anim. Breed. Genet.

123, 378-383.

56. Mariusz Pierzchała, Tadeusz Blicharski, Jolanta Kurył (2003), Growth

rate and carcass quality in pigs as related to genotype at loci

Page 100: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

91

POU1F1/RsaI (Pit1/RsaI) and GHRH/AluI. Polish Academy of Sciences

Institute of Genetics and Animal Breeding, Jastrzębiec, 05-552 Wólka

Kosowska, Poland.

57. V. Russo, L. Fontanesi, R. Davoli, L. Nanni Costa, M.Cagnazzo, L.

Buttazzoni, R. Virgili, M. Yerle (2002), Investigation of candidate genes

for meat quality in dry-cured ham production: the porcine cathepsin B

(CTSB) and cystatin B (CSTB) genes. Animal Genetics 33:123-131.

58. San-Yuan Huang, Yuan-Ren Jian, Yuen-Chian Chen, En-Chung Lin,

Hsiu-Li Song, Meng-Ting Chung & Han-Long Li (2004), Association of

polymorphism in alpha (1,2) fucosyltransferase gene with growth

performance of pig population in Taiwan.

59. M. Stachowiak. M. Szydlowski. M. Obarzanek-Fojt and M. Switonski

(2005), An effect of a missense mutation in the porcine melanocortin-4

receptor (MC4R) gene on production traits in Polish pig breeds is

doubtful. Animal Genetics. 37. 55-57.

60. B. Stefanon, R. Floris, S. Braglia, R. Davoli, L. Fontanesi, S. Dall’Olio,

G. Graziosi, P. Susmel, V. Russo (2004): A new approach in association

study of single nucleotit polymorphism of genes for carcass and meat

quality traits in commercial pigs. Italia,J.Anim.Sci. Vol.3, 177-189.

61. T. Urban, R. Mikolasova, J. Kuciel, M. Ernst, I. Ingr (2002), A study of

associations of the H-FABP genotypes with fat and meat production of

pigs. J. Appl. Genet. 43(4), 2002, pp. 505-509.

62. J. Verner, P. Humpolicek, A. Knoll (2007), Impact of MYOD family

genes on pork traits in Large White and Landrace pigs. J. Animal Breed

Genet 124(2):81-5.

Page 101: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

92

63. O. Vidal, L. Varona, M. A. Oliver, J. L. Noguera, A. Sanchez and M. Amills

(2005), Malic enzyme 1 genotype is associated with backfat thickness

and meat quality traits in pigs.Animal Genetics, 37, 28-32.

64. Z. Vykoukalova, A. Knoll, J. Dvorok & S. Cepica (2006), New SNPs in

the IGF2 gene and association between this gene and backfat thickness

and lean meat content in Large White pigs. J. Anim. Breed. Genet. 123,

204-207.

65. T. P. Yu, C. K. Tuggle, C. B. Schmitz, and M. F. Rothschild (1995),

Association of PIT1 Polymorphisms with Growth and Carcass Traits in

Pigs. J. Anim. Sci. 73, 1282-1288.

Page 102: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

93

MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI

Ảnh 1: Lợn đực rừng Thái Lan Ảnh 2: Lợn nái địa phương Pác Nặm

Ảnh 3: Đàn lợn rừng lai lúc

8 tháng tuổi

Ảnh 4: Đàn lợn rừng lai lúc

10 tháng tuổi

Page 103: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtz

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

94

Ảnh 5: Mix các thành phân dung

cho phản ứng PCR

Ảnh 6: Thao tác trên máy PCR

Ảnh 7: Điện di sản phẩm PCR Ảnh 8: Chụp ảnh bản gel