Top Banner
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------------------- Đào Thị Luyên GIAO THOA COULOMB - HADRON NĂNG LƢỢNG CAO LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2014
55

GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

Aug 29, 2019

Download

Documents

hahuong
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

--------------------------------

Đào Thị Luyên

GIAO THOA COULOMB - HADRON

NĂNG LƢỢNG CAO

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

Hà Nội – 2014

Page 2: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

--------------------------------

Đào Thị Luyên

GIAO THOA COULOMB – HADRON

NĂNG LƢỢNG CAO

Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và Vật lý toán

Mã số: 60 44 01 03

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. NGUYỄN NHƯ XUÂN

Hà Nội – 2014

Page 3: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS. Nguyễn Như

Xuân là người đã trực tiếp chỉ bảo tận tình, trực tiếp giúp đỡ em trong suốt thời

gian học tập và hoàn thành luận văn thạc sĩ này.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô, tập thể cán bộ

Bộ môn Vật lý lý thuyết, cùng toàn thể người thân, bạn bè đã giúp đỡ, dạy bảo,

động viên, và trực tiếp đóng góp, trao đổi những ý kiến khoa học quý báu để em

có thể hoàn thành luận văn này.

Qua đây, em cũng chân thành gửi lời cảm ơn tới các thầy cô ở Khoa Vật lý

đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và hoàn

thành luận văn.

Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn khóa luận có nhiều

thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô và các bạn.

Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2014

Học viên

Đào Thị Luyên

Page 4: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1

Chƣơng 1 - MÔ HÌNH EIKONAL VÀ GIAO THOA COULOMB - HADRON7

1.1. Biên độ tán xạ cho tổng quát cho hai tương tác ............................................... 7

1.2. Pha biên độ tán xạ trong gần đúng eikonal ...................................................... 8

Chƣơng 2 - HỆ SỐ DẠNG ĐIỆN TỪ ................................................................... 12

2.1. Ảnh hưởng của hệ số dạng điện từ vào biểu thức pha tán xạ ........................ 12

2.2. Hệ số dạng điện từ khi xung lượng truyền rất nhỏ ........................................ 14

Chƣơng 3 - PHA CỦA BIÊN ĐỘ TÁN XẠ COULOMB - HADRON CẢI BIẾN

................................................................................................................................... 16

3.1. Phép khai triển Born eikonal ......................................................................... 16

3.2. Biểu thức của pha khi kể thêm bổ chính của hệ số dạng điện từ ................... 17

KẾT LUẬN .............................................................................................................. 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 24

PHỤ LỤC A - PHA BIÊN ĐỘ TÁN XẠ DẠNG GAUSS .................................... 26

PHỤ LỤC B - CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢI PHƢƠNG TRÌNH

SCHRODINGER TRONG CƠ HỌC LƢỢNG TỬ ............................................ 29

PHỤ LỤC C - HỆ SỐ DẠNG ĐIỆN TỪ CỦA NUCLEON ................................ 49

Page 5: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 3.1: Đồ thị của pha tán xạ toàn phần TOT , theo q2 (GeV

2) với giá trị

213B GeV và . 2 20 71 GeV ...............................................................................21

Hình 3.2: Đồ thị mô tả sự đóng góp của v (q2) vào pha tán xạ toàn phần TOT

................................................................................................................................... 21

Page 6: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

1

MỞ ĐẦU

1. Bối cảnh nghiên cứu của đề tài

Những tiến bộ trong khoa học công nghệ đã cho ra đời các máy gia tốc năng

lượng cao cung cấp cho chúng ta cơ hội nghiên cứu bằng thực nghiệm các quá trình

tán xạ đàn hồi pp và pp ở năng lượng khối tâm ngày càng cao, đặc biệt là xác định

tiết diện tán xạ toàn phần của quá trình này, liên quan đến phần ảo của biên độ tán

xạ trước và tỉ số giữa phần thực và phần ảo của biên độ tán xạ, được suy ra từ các

định lý quang học. Lưu ý rằng, tiết diện tán xạ có thể suy ra được từ các nguyên lý

cơ bản của lý thuyết tán xạ lượng tử và có thể dễ dàng so sánh với thực nghiệm. [2-

8].

Hiện nay, với các số liệu thống kê phong phú về các phép đo tán xạ đàn hồi

của các nucleon tích điện ở mức năng lượng cao cho phép chúng ta thực hiện các

phân tích chi tiết các dữ liệu đo trong một vùng rộng lớn của t – bình phương xung

lượng truyền 4 chiều. Các vùng này là không chỉ gồm vùng ở gần hạt nhân nơi mà

tán xạ hadron chiếm ưu thế, có nghĩa là 2 2| | 10t GeV mà còn cả vùng mà tán xạ

Coulomb đóng vai trò ưu thế tức là 2 2| | 10t GeV (vùng này thường được chia

thành hai vùng nhỏ là vùng Coulomb và vùng giao thoa Coulomb – hadron).

2. Lý do chọn đề tài

Trong lý thuyết tán xạ tồn tại các bài toán hạt thực tế tham gia đồng thời hai

hay nhiều tương tác khác nhau. Ví dụ, trong tương tác hạt nhân của các hạt mang

điện, ngoài tương tác hạt nhân, cần phải xét tương tác Coulomb giữa các hạt va

chạm. [12]

Sử dụng phép gần đúng chuẩn cổ điển trong cơ học lượng tử Bethe đã thu

được công thức để cho tán xạ thế với góc tán xạ nhỏ của proton lên hạt nhân, trong

đó có tính đến sự giao thoa của các biên độ tán xạ Coulomb và biên độ tán xạ hạt

nhân. [12]

Page 7: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

2

Biên độ tán xạ đàn hồi được ký hiệu bằng C NF và có thể biểu diễn một cách

hình thức dưới dạng tổng hai loại biên độ tán xạ sau: [12]

C N C N iF F F e , (0.1)

trong đó CF - biên độ tán xạ hoàn toàn Coulomb, NF - biên độ tán xạ hoàn toàn

hadron (liên quan với tương tác mạnh), 1/137,036 là hằng số cấu trúc, là

pha tương đối - sự lệch pha được dẫn ra bằng tương tác Coulomb tầm xa. Sử dụng

mô hình tán xạ thế, Bethe đã cho kết quả cụ thể: [12]

2ln 1,06 / qa (0.2)

trong đó q là xung lượng truyền, còn a là tham số đặc trưng cho kích thước của hạt

nhân.

Công thức (0.2) đã được các nhóm thực nghiệm sử dụng để đánh giá phần

thực của biên độ tán xạ hạt nhân phía trước. Phần thực của biên độ tán xạ cho phép

ta kiểm tra hệ thức tán sắc [16], hay dáng điệu tiệm cận khả dĩ của tiết diện tán xạ

toàn phần [10] hay việc kiểm nghiệm các mô hình lý thuyết khác nhau cho tương

tác mạnh.

Để xác định biên độ tán xạ trước thông thường người ta sử dụng sự giao thoa

với biên độ giao thoa Coulomb. Nếu tiến hành chuẩn hóa biên độ tán xạ Coulomb

theo công thức:

2

cm

d

dt sp

(0.3)

thì biên độ tán xạ Coulomb (cho các hạt tích điện cùng dấu) là:

2

C sF

q

(0.4)

với q là xung lượng truyền khối tâm. Nếu chúng ta giả thiết xung lượng này là nhỏ

thì có thể coi rằng năng lượng tán xạ pp và pp tại mọi điểm là rất cao: 2

ps M .

Chúng ta cũng xét quá trình tán xạ hạt – hạt trước, sau đó sẽ ngoại suy ra kết quả

đối với quá trình tán xạ giữa hạt và phản hạt.

Page 8: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

3

Trong vùng xung lượng truyền nhỏ, biên độ tán xạ cổ điển có thể được tham

số hóa dưới dạng:

2 / 2N BqF Ae (0.5)

trong đó: 15 210B GeV . Theo định lý quang biên độ tán xạ toàn phần bằng:

N4ImF ( 0)TOT

cm

qp s

(0.6)

Với năng lượng siêu cao, tiết diện tán xạ toàn phần xấp xỉ 40 mb thì

Im 2A 4GeV s khi đó biên độ tán xạ đàn hồi Coulomb và hadron gần bằng xung

lượng truyền 2 2q GeV

4

. Phần lớn biên độ tán xạ này là thuần ảo. Từ việc xác

định sự giao thoa giữa biên độ tán xạ Coulomb và biên độ tán xạ hadron, chúng ta

có thể thu được pha giao thoa của 2 quá trình này.

Biểu thức (0.4) mô tả biên độ tán xạ Coulomb một cách đơn giản ở gần đúng

Born. Tuy nhiên thực tế thì biên độ tán xạ Coulomb được đặc trưng bởi pha

Coulomb liên quan đến bản chất của lực Coulomb. Hơn nữa nó cũng không thực sự

mô tả đúng được biên độ tán xạ giao thoa Coulomb và hadron. Nó chỉ biểu diễn các

biên độ tán xạ đơn lẻ cho từng loại tương tác. Biên độ tán xạ Coulomb ở vùng xung

lượng truyền nhỏ và biên độ tán xạ hadron ở vùng xung lượng truyền lớn. Thậm chí

trong vùng tương tác mạnh của các hadron, việc tìm biên độ tán xạ của chúng liên

quan đến bài toán trao đổi giữa các photon “mềm” có xung lượng ảo. Rõ ràng là có

sự ảnh hưởng của tương tác điện từ đến biên độ tán xạ các hadron.

Giao thoa Coulomb trong chất hạt nhân cũng đã được West và Yennie [3] xem

xét lại không dựa trên lý thuyết chuẩn thế mà hoàn toàn dựa vào giản đồ Feynman.

Họ đã thành công trong việc tìm ra biểu thức tổng quát của thế theo các số hạng

của biên độ tán xạ đàn hồi các hadron:

2 '2 '2

W-Y '2 2 2

0

( )ln [1 ]

| | ( )

s N

N

q dq F q

s q q F q

(0.7)

Bằng cách tham số hóa thích hợp: exp(- / )N 2F Bq 2 , suy ra:

Page 9: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

4

2 2[ln( / 2) ( )]W Y Bq O Bq (0.8)

với , ...0 577 là hằng số Euler.

West và Yennie cũng đã xem xét một vài vấn đề khác của bổ chính tương tác

điện từ với tương tác mạnh của các hadron. Họ xét đến sự bức xạ các photon thực

một yếu tố quan trọng trong tán xạ p nhưng lại bỏ qua vấn đề này trong tán xạ pp.

Các giản đồ Feynman được họ xem xét chỉ bao gồm các thế phân kỳ hồng ngoại và

họ nhấn mạnh rằng có thể bỏ qua các giản đồ này vì nó chỉ cho sự đóng góp vào thế

mà thôi. Một điểm cần lưu ý nữa là cần phải tính đến sự đóng góp của giản đồ

phân cực chân không đối với lực tương tác Coulomb [2]. Nó dẫn đến sự phụ thuộc

của hằng số tương tác điện từ vào bình phương xung lượng truyền q2

:

2

2

2( ) 1 ln

3 4 e

qq

m

(0.9)

Kết quả này sẽ làm tăng khoảng 50% giá trị hằng số tương tác trong khoảng

q2

được quan tâm.

3. Mục đích của nghiên cứu của luận văn

Mục đích của luận văn thạc sỹ sẽ xem xét lại vấn đề này kèm theo việc xác

định thế trong khuôn khổ mô hình eikonal. Nó sẽ cung cấp toàn bộ bức tranh vật

lý của quá trình tán xạ và đưa ra cách nhìn hơi khác biệt so với các tính toán của

West và Yennie [8].

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng các phương pháp lý thuyết

trường lượng tử gồm một số phương pháp tách phân kỳ, các phép gần đúng Born,

gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị

được vẽ bằng phần mềm matlab.

Trong luận văn này chúng tôi sẽ sử dụng hệ đơn vị nguyên tử 1c và

metric Feynman.

Các véctơ phản biến là tọa độ

Page 10: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

5

0 1 2 3, , , ,x x t x x x y x z t x

thì các véctơ tọa độ hiệp biến

0 1 2 3, , , ,x g x x t x x x y x z t x

,

trong đó

1 0 0 0

0 1 0 0

0 0 1 0

0 0 0 1

g g

Các chỉ số Hy Lạp lặp lại có ngụ ý lấy tổng từ 0 đến 3.

6. Ý nghĩa khoa học của luận văn

Luận văn là cơ sở lý thuyết khoa học để nghiên cứu các số liệu thực nghiệm về

tán xạ các hạt nucleon năng lượng cao thu được từ các máy gia tốc. Giúp chúng ta

hiểu rõ hơn về cơ chế tương tác của các nucleon trong hạt nhân. Từ đó là cơ sở để

nghiên cứu chuyên sâu thêm về cơ chế tương tác của các hadron khi có tính thêm

spin.

7. Cấu trúc luận văn

Luận văn gồm phần mở đầu, ba chương, kết luận và ba phụ lục.

Chƣơng 1: Mô hình eikonal và Giao thoa Coulomb - Hadron. Ở đây ta xuất

phát từ mô hình eikonal cho biên độ tán xạ năng lượng cao và xung lượng truyền

nhỏ (tán xạ phía trước), trong đó pha eikonal được tính từ biên độ tán xạ Born.

Trong mục 1.1, ta tính biên độ tán xạ cho tổng quát cho hai tương tác – tương tác

Coulomb và tương tác hạt nhân khi sử dụng biên độ tán xạ Born. Việc tính pha

eikonal khi ta vận dụng gần đúng eikonal cho tương tác Coulomb được trình bày ở

mục 1.2.

Chƣơng 2: Hệ số dạng điện từ. Để bài toán giao thoa Coulomb hiện thực

hơn, trong chương này chúng ta kể thêm hệ số dạng điện từ của nucleon. Về mặt vật

lý thì nucleon ở đây không phải là các hạt điểm như quan niệm trước kia mà nó có

cấu trúc. Cấu trúc này được xác định bằng các hệ số dạng điện từ (bao gồm các hệ

Page 11: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

6

số dạng điện và dạng từ, xem phụ lục C). Trong luận văn này ta bỏ qua spin của hạt

nên các hệ số dạng điện từ đơn giản chỉ còn là một hàm số. Trong mục 2.1, ta

nghiên cứu sự cải biến biên độ tán xạ Coulomb khi tính đến hệ số dạng điện từ và

thu được biểu thức tổng quát cho pha. Việc cụ thể hóa dạng của hệ số dạng điện từ

được xem xét ở mục 2.2.

Chƣơng 3: Pha của biên độ tán xạ Coulomb cải biến. Việc kể thêm hệ số

dạng của hạt sẽ làm thay đổi biên độ tán xạ Coulomb. Trong chương này, ta xem

xét phép khai triển Born – eikonal cho biên độ tán xạ và tính pha của biên độ tán xạ

Coulomb cải biến. Trong mục 3.1, ta xem xét phép khai triển Born – eikonal cho

biên độ tán xạ và cụ thể hóa trong trường hợp hoàn toàn Coulomb. Việc kể thêm bổ

chính của hệ số dạng và tìm biểu thức cho pha sẽ được xem xét ở mục 3.2.

Kết luận dành cho việc liệt kê các kết quả thu được trong luận văn và phương

hướng nghiên cứu trong thời gian tới.

Page 12: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

7

Chƣơng 1 - MÔ HÌNH EIKONAL VÀ GIAO THOA COULOMB - HADRON

Trong chương này, mục 1.1, xuất phát từ mô hình eikonal cho biên độ tán xạ

năng lượng cao và xung lượng truyền nhỏ (tán xạ phía trước), trong đó pha eikonal

được tính từ biên độ tán xạ Born, chúng ta tính biên độ tán xạ tổng quát cho hai

tương tác – tương tác Coulomb và tương tác hạt nhân khi sử dụng biên độ tán xạ

Born. Mục 1.2, ta tiến hành tính pha eikonal khi vận dụng gần đúng eikonal cho

tương tác Coulomb - Hadron.

1.1. Biên độ tán xạ cho tổng quát cho hai tƣơng tác

Mô hình eikonal được thuận tiện sử dụng khi xem xét tán xạ của các hạt với

góc tán xạ nhỏ dựa trên phép gần đúng coi quĩ đạo của các hạt tán xạ là thẳng (còn

gọi là gần đúng quĩ đạo thẳng). Trong quĩ đạo này thì pha của quá trình tán xạ sẽ

chứa toàn bộ thông tin về quá trình tán xạ.

2 2 . 2 ( )( ) [ 1]4

iq b i bsF q d be e

i

(1.1)

Công thức (1.1) cho biên độ tán xạ ở vùng năng lượng cao là tổng quát với ý

nghĩa nó không dựa vào cơ chế tương tác cụ thể nào. Tất cả động lực học của quá

trình trong mô hình eikonal được xác định, nếu cho trước dạng cụ thể của pha ( )b .

Pha này phụ thuộc vào tham số va chạm b và năng lượng của khối tâm. Ở năng

lượng siêu cao ( )b xác định bởi biểu thức:

2 . 21( ) ( )

2

iq b

Bornb d qe F qs

(1.2)

Ở đây chúng ta đã bỏ qua sự phụ thuộc của xung lượng truyền s vào biên độ

tán xạ Born. Khi đó, biên độ tán xạ eikonal ở vùng xung lượng truyền lớn là:

2 2 . 2 ( )( ) [ 1]4

iq b i b

eik

sF q d be e

i

(1.3)

Chúng ta giả thiết rằng sẽ có 2 pha eikonal, C và N , tương ứng với 2 quá

trình tán xạ Coulomb và tán xạ hạt nhân, vì thế biên độ tán xạ đầy đủ sẽ là:

2 2 . 2 ( ( ) ( ))( ) [ 1]4

C NN C iq b i b bsF q d be e

i

(1.4)

Page 13: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

8

Nếu bỏ qua lực hạt nhân thì biên độ tán xạ Coulomb sẽ có dạng:

2 2 . 2 ( )( ) [ 1]4

CC iq b i bsF q d be e

i

(1.5)

Còn nếu bỏ qua lực tương tác Coulomb thì chúng ta sẽ có biên độ tán xạ các

hadron trong hạt nhân:

2 2 . 2 ( )( ) [ 1]4

NN iq b i bsF q d be e

i

(1.6)

Kết hợp các biểu thức trên, chúng ta viết lại biểu thức của biên độ tán xạ (1.4)

dưới dạng

'

'

2 2 2 . 2 ( ) 2 ( )

.2 22 2 2

2 2 2 ' '2 ' 2

( ) ( ) ( ) [ 1][ 1]4

1 14

( ) ( ) ( ) ([ ] )

C N

c N

N C C N iq b i b i b

i q q bi b i bC N iq b

C N C N

sF b F q F q d be e e

i

sF q F q d be e e e

i

iF q F q d q F q F q q

s

(1.7)

Biểu thức (1.7) là biểu thức tổng quát hóa của biên độ tán xạ eikonal của tán

xạ các nucleon trong hạt nhân khi có sự trộn lẫn cả 2 loại tương tác Coulomb và

tương tác mạnh của các hadron trong hạt nhân.

1.2. Pha biên độ tán xạ trong gần đúng eikonal

Để có thể áp dụng biểu thức này cho các bài toán về sau chúng ta cần lấy gần

đúng eikonal biên độ tán xạ Coulomb. Từ biểu thức (1.2) và (0.4), chúng ta đưa vào

khối một photon khối lượng nhỏ để khử phân kỳ hồng ngoại:

2 .

2 2

2 .

02 2

1( ) ( )

2

1 1( ) ( ) [ln( ) ( )]

2 2

C iq b

iq b

sb d be

s q

d be K b b O bq

(1.8)

các số hạng dạng ( )O b có thể được bỏ qua vì khối lượng photon đưa vào sẽ tiến

tới không. Như vậy thay (1.8) vào (1.5), ta có:

Page 14: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

9

12 ln

22 2

2

22

2

2

0

0

( ) 14

14 2

12 2

i bC iqb

i

iiqb

i

i

sF q d be e

i

s ed be bq

i q

s edbbJ qb bq

i q

(1.9)

Sử dụng công thức tích phân sau [6]:

0

0

1( )

2( ) 21

( )2

dxx J x

(1.10)

Chúng ta có biểu thức của biên độ tán xạ Coulomb trong gần đúng bậc nhất

của hằng số tương tác :

2

2 2

2 2 1

0 02

0 0

2

2 1

2

( )2 1 2

2 2

1

2 2

1 (1 )2

2 (1 )

(1 )( ) ( )2

2 2 (1 )

Ceik

i i

i i

i

i

i qC i

e edbbJ qb bq d qb bq J qb

q q q

e i

q q i

s e i sF q e

iq q i q

(1.11)

với 2

2

2( ) ln( )C

eik qq

. (1.12)

Do tính kì dị của ( )C 2F q tại 2q 0 vì thế có thể viết lại biểu thức (1.7) như sau:

' 2

2 2 2 2 ' '2 2 '2

2

([ ] )( ) ( ) ( ) 1 ( ) ( ) ( ) 1

( )

NN C C N C C

N

i i F q qF q F q F q d q F q d F q

s s F q

(1.13)

Trong mẫu số của biểu thức dưới dấu tích phân thứ 2, chúng ta đã cho 0 .

Tóm lại chúng ta có thể viết:

Page 15: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

10

2

' 2 ' 2

2

2 2

2

2'

2 ' 2 '

2'2 2 '2

22 2 '

2 '2 2 '2

1 1

ceik

c ceik eik

ceik

i qN C N

N

i q i q

N

i qN

sF q e F q

q

F q qi s i s

d q e d q es q s q F q

s i s qF q e d q

q s q q

2'

2 '

2'21

Ni

N

F q qi s

d qs q F q

2

2

( )2

2

2 '2( )2 2 ' 2 '

'2 2 '2 ' 2 2

( )

( )( ) 1

[ ] ( )

Ceik

Ceik

i qN C

iQ Q Ni qN

N

sF q e

q

i s q i s F qF q e d q d q

s q q s q q F q

(1.14)

Trong biểu thức này chúng ta chỉ lấy cận trên của tích phân là Q để nhằm khử

các phân kỳ xuất hiện khi lấy riêng rẽ từng tích phân ở vùng xung lượng q2 lớn. Sau

khi lấy tổng hai tích phân này và lấy giới hạn 2Q sẽ thu được biểu thức hữu

hạn. Tổng của hai số hạng đầu tiên trong biểu thức (1.14) là:

222 2

2 ' 2 '

1'2 2 '2 2 '2 2

2 2 2 2 2

2 2 2 2 2( ) ( ) ( ) ( ) 1 ln

ceik

ii i

i q

i

i i i i

qi s q ie d q d q

s q q q q

Q Q Qi

q q q q q

(1.15)

Từ đó biểu thức (1.14) sẽ là:

2

2 '2( )2 2 '2

2 2 2 '2 2

0

1 ( )( ) ( ){1 ln [ 1]}

| | ( )

Ceik

Q Ni qN C N

N

s Q F qF q e F q i i dq

q q q q F q

(1.16)

chú ý rằng: 2

' '2 2 '2

0

1 2

2 cos | |d

qq q q q

(1.17)

Biểu thức dưới dấu tích phân trong (1.16) không có kì dị tại q = q’. So sánh

biểu thức (1.16) và (0.5), chúng ta suy ra được pha eikonal bằng:

Page 16: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

11

2

2

2 '2'2

2 2 '2 2

0

1 ( )lim ln 1

| | ( )

Q N

eik NQ

Q F qdq

q q q F q

2

2

2 '2'2

2 2 '2 2

0

1 ( )lim ln 1

| | ( )

Q N

eik NQ

q F qdq

Q q q F q

(1.18)

kết quả này phù hợp với kết quả thu được (0.7) của West và Yennie bằng phương

pháp giản đồ Feynman.

Page 17: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

12

Chƣơng 2 - HỆ SỐ DẠNG ĐIỆN TỪ

Để bài toán giao thoa Coulomb hadron hiện thực tốt hơn, trong chương này

chúng ta kể thêm hệ số dạng điện từ của proton. Về mặt vật lý thì proton ở đây

không phải là hạt điểm như quan niệm trước kia mà nó có cấu trúc. Cấu trúc này

được xác định bằng các hệ số dạng điện từ. Trong luận văn, chúng ta bỏ qua spin

của nucleon nên các hệ số dạng điện từ chỉ đơn giản là một hàm số. Trong mục 2.1,

chúng ta nghiên cứu sự cải biến biên độ tán xạ Coulomb khi tính đến hệ số dạng

điện từ, từ đó thu được biểu thức tổng quát cho pha. Việc cụ thể hóa dạng của hệ số

dạng được xem xét ở mục 2.2.

2.1. Ảnh hƣởng của hệ số dạng điện từ vào biểu thức pha tán xạ

Thực tế là bài toán giao thoa Coulomb phải bao gồm cả tương tác điện từ của

proton. Các hệ số tương tác điện từ thu được bằng cách hiệu chỉnh biên độ tán xạ

Coulomb: đầu tiên là thay đổi số hạng gần đúng Born ( )2 2f q , tiếp theo là hiệu chỉnh

pha eikonal. Trong phần này chúng ta chỉ xét đến việc hiệu chỉnh hệ số gần đúng

Born

22 2 2

2 2 2( ) ( )

i

C sF q f q

q q

(2.1)

Trong phần tiếp theo chúng ta sẽ xét đến hiệu chỉnh pha.

Sử dụng (2.1) vào biên độ tán xạ Coulomb (1.13), chúng ta thu được biên độ

tán xạ cải biến:

2 22 2 2 2 2 ' 2 '2

2 2 '2 2 '2

2 ' 22 ' 2 '2

'2 '2 2

( ) ( ) ( ) 1 ( )

([ ] )1

( )

i i

N C N

iN

N

s i sF q f q F q d q f q

q q s q q

i s F q qd q f q

s q q F q

2 2 22 2 2 2 2 ' 2 '2

2 2 2 '2 2 '2

' 22 ' 2 '2

'2 2

( ) ( ) ( ) ( )

([ ] )1

( )

i i i

N C N

N

N

s i s qF q f q F q d q f q

q q q s q q

i s F q qd q f q

s q F q

(2.2)

Page 18: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

13

Ở biểu thức này đã chỉ giữ lại các số hạng bậc nhất của trong số hạng cuối.

Tích phân của số hạng cuối trong biểu thức (2.2) được xác định như sau:

2 22 ' 2 '2 '2 2 '2

'2 2 '2 '2 2 1

2 '2 2 2 '2'2 2 '2 ' 2 2 '2 '

2 2 2

0 0

2'2

2

0

( )( ) ( )

( )

[ ( ) ] ' 1 ln [ ( ) ]

1 l

ii

i

i i i

i

i s q qd q f g i dq f q

s q q q

q q q qdq f q dq i f q

q q

qi dq

'2

2 '2 '

2n [ ( ) ]

qf q

q

(2.3)

Ở đây các ký hiệu dấu phẩy ở ngoặc vuông có nghĩa là lấy đạo hàm theo q’2.

Từ (2.3) thế vào biểu thức (2.2), ta có:

2 '22 2 2 2 '2 2 '2

2 2 2

0

2 '2 ' 22 '

2 2

( ) ( ) ( ) 1 ln [ ( )]'

( ) ([ ] )1

( )

i

N C N

N

N

s qF q f q F q i dq f q

q q q

i f q F q qd q

q F q

(2.4)

Bây giờ chúng ta dễ dàng đi xác định biên độ tán xạ góc của các hadron

'2 2 2 ' '2 21( , ) . ([ 2 cos ]) / ( )

2

NNNF q q d F q qq q F q

(2.5)

biểu thức này có tính chất là: 2(0, ) 1N

F q (2.6)

Tiếp tục, chúng ta có:

2 '2 ' 2 2 '22 ' '2 '

2 2 2

0

'

2 '2 '2 2 '2 '2 '2 '2 2 2 '2

00

'2 '2 '2 2 2 '2 2 '2 '

0

( ) ([ ] ) ( )1 [ ( , ) 1]

( )

, 1 .ln ln ,

ln [ ( , ) ( ) ( )]

NN

N

NN

N

f q F q q f qd q dq F q q

q F q q

f q F q q q dq q F q q f q

dq q F q q f q f q

(2.7)

Sử dụng biểu thức này, thì biểu thức (2.4) trở thành:

Page 19: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

14

22 2 2

2 2

'2 '2 '2 2 '2 ' '2 '2 '2 2 2 '2 2 '2

2

0 0

2 '22 2 2 2 '2 2 '2 '2 2 '

2 2 2

0

( ) ( )

( ) 1 ln [ ( )] . ln ,

( ) ( ) ( ) 1 ln [ ( ) ( , )]

i

N C

NN

iNN C N

sF q f q

q q

q iF q i dq f q dq q F q q f q f q

q

s qF q f q F q i dq f q F q q

q q q

(2.8)

So sánh lại với biểu thức (0.1), chúng ta thấy rằng:

'2

'2 2 '2 '2 2 '

'2

0

ln [ ( ) ( , )]Nq d

dq f q F q qq dq

(2.9)

Thực tế là q2 là nhỏ so với thang đo là nghịch đảo kích thước proton, vì thế

chúng ta có thể tổng quát hóa phép gần đúng:

'2 2 '2( , )] ( ) / (0)N

N NF q q F q F (2.10)

Từ đó suy ra biểu thức tổng quát cuối cùng của pha :

'2

'2 2 '2 '2

'2

0

ln [ ( ) ( ) / (0)]N Nq ddq f q F q F

q dq

(2.11)

2.2. Hệ số dạng điện từ khi xung lƣợng truyền rất nhỏ

Sự tham số hóa biên độ tán xạ các hadron ở bậc thấp của q2 được cho bởi biểu

thức (1.3). Dạng tham số thích hợp của hệ số tương tác điện từ là: [2]

22

2 2 2

2 2( ) ; 0.71f q GeV

q

(2.12)

Thêm vào đó dạng gần đúng bậc thấp theo q2 của hệ số tương tác điện từ là

22 2 /( ) qf q e (2.13)

Sử dụng (2.13), cho pha tán xạ ta thu được:

Page 20: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

15

' 2 2 ' 2

2' 2

2

'2'2 4 / /2

2 '2

0

8

'2 220'2

0

2

2

ln

1

8ln( ) ln(1 )

2

q Bq

Bq

q ddq e e

q dq

dq e K Bqq

Bq

B

(2.14)

Nói cách khác đối với hệ số dạng lưỡng cực thì pha có dạng:

2 2

ln( ) ( )2 2

Bq Bg

(2.15)

trong đó: 2 3 2

1

11 2( ) (1 ) ( )

2 6 6 3 6

zz z z zg z z e E z (2.16)

và ( )1E z là biểu thức tích phân [8]: 1

1

( ) ztdtE z e

t

(2.17)

Hai kết quả này có thể được so sánh bằng cách chọn tham số B, tham số góc.

Với B = 13 GeV-2

thì phần tán xạ của (2.14) bằng ln / .2Bq 2 0 62 , còn hệ

số dạng lưỡng cực của (2.15) bằng ln / .2Bq 2 0 60 . Rõ ràng sự khác nhau ở

đây là không đáng kể.

So sánh thêm với cách tham số hóa của mô hình Wu – Yang [19] trong tán xạ

đàn tính pp thấy rằng trong mô hình này tiết diện tán xạ tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của

hệ số tương tác điện từ. Trong mô hình này thì B và 2 liên hệ với nhau bởi hệ thức

2B 8 . Khi đó pha giao thoa tham số mũ của (0.4) bằng: ln / ln2Bq 2 2 ,

còn pha giao thoa lưỡng cực của (2.15) bằng: ln / ( ln / )2Bq 2 4 363 140 .

Số hạng cuối cùng trong ngoặc gần bằng – 0.63, nó không sai khác nhiều lắm so với

– ln2 = -0.69. Tất nhiên trong mô hình của Wu – Yang cũng không xem xét một

cách chính xác, thậm chí cho các mục đich của họ vì rằng tham số B phụ thuộc vào

xung lượng s chứ không phải là 2 .

Do sự khác nhau giữa biểu thức (2.14) và (2.15) là nhỏ, biểu thức (2.14) đơn

giản hơn thích hợp và tiện lợi cho việc tính toán pha tán xạ .

Page 21: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

16

Chƣơng 3 - PHA CỦA BIÊN ĐỘ TÁN XẠ COULOMB - HADRON CẢI BIẾN

Việc hiệu chỉnh biên độ tán xạ Coulomb - Hadron trong gần đúng Born có tính

đến tương tác điện từ được biểu diễn bởi số hạng ( )2 2f q . Thêm vào đó nó đã làm

thay đổi pha của biên độ tán xạ. Ở chương này chúng ta không lặp lại cách hiệu

chỉnh số hạng gần đúng Born một cách đơn giản như phần trên nữa mà chúng ta đi

hiệu chỉnh biên độ tán xạ bằng cách khai triển biểu thức biên độ tán xạ (2.1) theo

hằng số tương tác .

3.1. Phép khai triển Born eikonal

Để xác định các bổ chính cho biểu thức (2.1), ta trở lại mô hình eikonal, các

biểu thức (1.2), (1.3), khai triển theo chuỗi Born eikonal:

2 2 . 2 ( )( ) [ 1]4

iq b i b

eik

sF q d be e

i

(3.1)

2

2 .

2 . 2

41 2 ( ) ... 1

4 2

[2 ( ) 2 ( ) ...]4

iq b

iq b

bsd be i b

i

sd be i b b

i

(3.2)

2 2 ' '2 ' 2( ) ( ) ([ ] ) ...2

Born Born Born

iF q d q F q F q q

s (3.3)

Xét một ví dụ: Biên độ tán xạ thuần túy chỉ có tương tác Coulomb thì:

2

2 2( )Born

sF q

q

(3.4)

Số hạng gần đúng Born bậc 2 là:

2 2 '

'2 2 ' 2 2

1

2 2 '

'2 ' 2 2 2

0

12 2

2 2 2 2

0

1 1( )

2 ( )

1( )

2 [ 2 ]

1

2 [ 1 ]

is d q

s q q q

is dx d q

s q qq x xq

is dx p

s p xq x

Page 22: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

17

12

2 2 2

0

2 4 2 2 22

2 22 4 2 2 2 4 2 2

1

2 1

412ln ( )( ) ln

2 4 4

is dx

s p xq x

q q q xi s qs i

s qq q q x q q q

(3.5)

Với bậc này thì ta có biên độ tán xạ eikonal bằng:

2 22 2 2 ln /

2 2( ) (1 ln / ) i q

eik

s sF q i q e

q q

(3.6)

Biểu thức này hoàn toàn phù hợp với (1.12).

3.2. Biểu thức của pha khi kể thêm bổ chính của hệ số dạng điện từ

Tiếp theo chúng ta xét trường Coulomb với hệ số dạng (form factor). Để cho

đơn giản chúng ta lấy:

2

2

2 2 2 2( ) ( )Born

s LF q

q L q

(3.7)

Nó đưa đến hiệu chỉnh trạng thái bậc thấp của q2 nếu chúng ta chọn: /2 2L 4 .

Số hạng gần đúng Born bậc hai trong mô hình eikonal có thể được xác định bằng kỹ

thuật giản đồ Feynman như chúng ta đã làm ở trên:

2 2 2 2 2 '

'2 2 '2 2 ' 2 ' 2 2

11 1

2 2 2 ' '2 2 '2 2 ' 2 2 ' 2 2 4

0 0 0

1( ) ( ) ( ).

2 [ ][ ][( ) ][( ) ]

( ) .6{(1 )( ) ( ) [( ) ] [( ) ]}2

eik

y zz

iF q sL d q

s q q L q q q q L

isL dz dy dx d q x y z q x q L y q q z q q L

s

(3.8)

Thay thế: ' ( )q p y z q và tiến hành lấy tích phân theo p, chúng ta tìm được:

11 1

2 2 2 2 2

0 0 0

2 2 2 2 4

11 1

2 2 2 2 2 2 2 2 3

0 0 0

( ) ( ) .2

.6 { (1 ) ( ) 1 }

( ) ( ) .2{ [( ) ( ) ] (1 ) ( )}2

y zz

eik

y zz

eik

iF q sL dz dy dx dp

s

p x z x z L q y z y z

iF q sL dz dy dx q y z y z x z x z

s

(3.9)

Dễ dàng lấy tích phân theo x:

Page 23: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

18

1 1

2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 2

0 0

2 2 2 2 2

1( ) ( ) .{[ ([ ] [ ] ) (1 )]

2

[ ([ ] [ ] ) (1 ) ] }

z

eik

iF q sL dz dy q y z y z y L y

s L

q y z y z z L z

(3.10)

Như vậy chúng ta định nghĩa:

1 1

2 2 2 2 2 2 2 2

2 2

0 0

1( , , ) .{[ [( ) ( ) ] (1 )}

z

I q L dz dy q y z y z y L yL

(3.11)

thì: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2( ) ( ) [ ( , , ) ( , , )]2

eik

iF q sL I q L I q L

s

(3.12)

Trong biểu thức (3.11), đặt t = y + z thì

1 1

2 2 2 2 2 2 2 2

2 2

0 0

1

2 2 2 1 2 2 2 2 1

2 2

0

1( , , ) .{ [ (1 )} ]

1{[ ( ) ] [ ( ) (1 )]

I q L dt dy q t t y L yL

dt q t t L q t t t L tL

(3.13)

Định nghĩa: 1

2 2 2 2 2 2 2 1

0

( , , ) [ ( ) (1 )]J q L dt q t t t L t (3.14)

Chúng ta có hệ thức liên quan:

2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 2 2

1( , , ) [ ( , , ) ( , , )]

( )I q L J q L J q L L

L

(3.15)

và: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 2 2

1( ) ( ) [ ( , , ) ( , , ) ( , , ) ( , , )]

2 ( )eik

iF q sL J q L J q L J q J q L L

s L

(3.16)

Dễ dàng xác định được 2 2 2( , , )J q L . Kết quả là:

1

2 2 2

2 2 2 2

0

1 2 2 2 2 2 2 2 2

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 22 2 2 2 2 2

0

1( , , )

1

1 1 [ ( , , ) ] ( ).ln

( , , ) [ ( , , ) ] ( )

J q L dtq t t t L t

S q L q Ldt

S q L S q L q Lq t q L t L

(3.17)

với: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2( , , ) ( ) 4 ( , , )S q L q L L q S q L (3.18)

Page 24: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

19

Đặc biệt : 2 2 2 2 2 2( , , ) ( , , )J q L J q L . Luôn nhớ rằng L nên:

2 22 2 2 2 2 2

2 2( , , ) ( )

q LS q L q L

q L

(3.19)

2 2 2

2 2 2

2 2 2 2

1 ( )( , , ) ln

q LJ q L

q L L

(3.20)

Nói cách khác:

4 2 2 2 2

2 2 2

2 24 2 2

( 4 )2( , , ) ln

44

q q L qJ q L L

L qq q L

(3.21)

22 2 2

2 2

2( , , ) ln

qJ q

q

(3.22)

Chúng ta quan tâm đến pha của biên độ tán xạ Coulomb cải biến trong vùng q2

rất nhỏ so với L2. Như vậy chúng ta có phép gần đúng sau:

2 2

2 2 2

2 2 2 2 2

1 1( , , ) ln ln

q LJ q L

q L L q

(3.23)

2 2 2

2

1( , , )J q L L

L (3.24)

2

2 2 2

2 2

2( , , ) ln

qJ q

q

(3.25)

Chúng ta tìm được:

2

2 2 2 2 22 2 2 2 2 2 2 2 2

2 2 2 2 2 2

2( , , ) ( , , ) ( , , ) ln ln

( ) 2

L q q L qJ q L J q J q L L

q L q L q L

(3.26)

Sử dụng (3.16) và cộng thêm số hạng Born chúng ta có gần đúng eikonal bậc 2

theo :

2

2 2 2 2 2(1) (2) 2

2 2 2 2 2 2( ) 1 ln ln

2eik

s L q L qF q i

q L q q L q L

(3.27)

Như vậy thì thêm vào biểu thức pha Coulomb (1.12) còn có thêm một số hạng

pha v mới, nó sẽ không xuất hiện trong hạt điểm:

Page 25: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

20

2 2 2

2 2ln

2

q L q

L q L (3.28)

Kết quả cuối cùng cho pha tán xạ là:

2 2 2 2

2 2 2 2

8 4 2ln ln 1 ln

2 4TOT

Bq q q

B q

(3.29)

thu được từ biểu thức (2.14) và (3.28), với chú ý là /2 2L 4 . Pha của tán xạ như là

một hàm của q2 (hình 3.1). Vấn đề quan trọng là suy ra kết quả của West – Yennie,

(2.14), (2.15) từ biên độ tán xạ Coulomb nhờ có các hệ số ảnh hưởng lên pha (3.28).

Sự đóng góp của v vào pha tán xạ được biểu diễn trên hình 3.2.

Page 26: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

21

Đường đậm biểu diễn kết quả

đầy đủ pha tán xạ theo (3.30)

Đường gạch biểu diễn pha tán xạ

không có đóng góp của thừa số

dạng vào biên độ tán xạ Coulomb.

Hàm v (q2) thu được từ sự ảnh

hưởng của thừa số dạng vào pha của

tương tác điện từ.

Mặc dù có sự khá khác nhau về cấu trúc nhưng chúng ta cũng đã suy lại được

kết quả cơ bản của West – Yennie (0.8) và (1.18). Các cách tiếp cận này là khác

nhau về mặt kỹ thuật nhưng về tinh thần cơ bản thì là giống nhau, chúng đều bỏ quả

cùng một vài đóng góp vào biên độ tán xạ không cần thiết, những đóng góp này

hoàn toàn không làm thay đổi đến tính chất của biên độ tán xạ. Đặc biệt trong cách

tính này của chúng ta còn thỏa mãn thêm các tính chất của nhiễu xạ các nuclon ảnh

hưởng đến quá trình tán xạ, chứ không đơn thuần chỉ là tán xạ đàn hồi. Về kết quả,

chúng tôi không đồng ý với kết luận của West và Yennie rằng có sự không chắc

chắn về mặt lý thuyết trong kết quả này. Tuy nhiên, chúng ta hoàn toàn có thể yên

tâm khi nhìn vào các kết quả này, như pha của biên độ tán xạ Coulomb với hệ số

dạng là không lớn.

0.000 0.005 0.010 0.015 0.020 0.025

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5

4.0

4.5

q2

GeV2

0.000 0.005 0.010 0.015 0.020 0.025

0.00

0.05

0.10

0.15

0.20

q2

GeV2

Hình 3.1: Đồ thị của pha tán xạ toàn

phần, TOT , theo q2 (GeV

2) với giá trị

213B GeV và . 2 20 71 GeV .

Hình 3.2: Đồ thị mô tả sự đóng góp của

v (q2) vào pha tán xạ toàn phần

TOT v

Page 27: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

22

Việc xét thêm sự ảnh hưởng của thừa số dạng của tương tác điện từ vào biên

độ tán xạ có tính thuyết phục hơn so với kết quả của West – Yennie. Nó dẫn đến kết

quả đặc biệt ngắn gọn (3.29). Trái với những kết quả hiệu chỉnh trước đó cho biên

độ tán xạ sẽ thu được kết quả rất nhỏ.

Page 28: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

23

KẾT LUẬN

Trong luận văn này, chúng tôi nghiên cứu tán xạ các nucleon trong hạt nhân ở

vùng năng lượng cao dưới sự ảnh hưởng của tổng hai thế là thế tương tác Coulomb

và thế tương tác mạnh các hadron trong mô hình eikonal hiện tượng luận của West

và Yennie. Pha của biên độ tán xạ eikonal được suy ra từ biên độ tán xạ trong gần

đúng Born và hệ số dạng điện từ được kể thêm trong tính toán biên độ và các pha

tán xạ. Những kết quả chủ yếu thu được trong luận văn bao gồm:

1. Nhận được biểu thức giải tích cho pha tán xạ eikonal của biên độ tán xạ mà

các hadron tham gia cùng một lúc vào hai loại tương tác là tương tác Coulomb và

tương tác mạnh.

2. Đã thu được biểu thức cho pha giao thoa Coulomb - hadron tổng quát hơn

khi tương tác Coulomb được kể thêm hệ số dạng điện từ của nucleon.

3. Đã chứng minh rằng sự ảnh hưởng của hệ số dạng điện từ làm xuất hiện

thêm một số hạng mới ln2 2 2

2 2 2

4q 2qv

4q

trong pha giao thoa Coulomb – hadron

năng lượng cao mà nó không xuất hiện trong hạt điểm của nucleon.

Các kết quả thu được ở trên có thể mở rộng cho việc tính số để so sánh với các

số liệu thực nghiệm thu được từ LHC (Large Hadron Collider) hiện nay. Mục tiêu

này sẽ được phát triển tiếp cho các quá trình nghiên cứu tiếp theo.

Page 29: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

24

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt.

1. Nguyễn Xuân Hãn (1998), Cơ học lượng tử, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà

Nội.

2. Nguyễn Xuân Hãn. (1996), Cở sở lý thuyết trường lượng tử, Đại học quốc

gia Hà Nội, Hà Nội.

3. Nguyễn Quang Khang, Đavưđov A. X. (1974), Cơ học lượng tử, tập II, NXB

Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr. 468.

Tiếng Anh.

4. Abramowitz Eds. M., Stegun I. (1970), “Handbook of Mathematical

Functions”, National Bureau of Standards, pp. 358.

5. Ann. (1979), “The interplay between spin effects and Coulombichadronic

interference has been investigated by N.H. Buttimove”, E. Gotsmann,

Phys. 121, 285.

6. Bethe H. A. (1958), “Scattering and Polarization of Protons by Nuclei”,

Annals of Physics 3, 190-240.

7. Brown L. S., “Elementary hadronic processes and heavy ion interactions”,

J.S. Godfrey: unpublished; J.S. Godfrey: Yale University thesis,

unpublished.

8. Eden R. J. (1967), “High Enrgy Collissions of Elementary Particles”,

Cambridge Univ. Press, Cambridge.

9. Franco V. (1973), “Coulomb and hadronic Scattering in elastic high – enegy

nucleon collisins”, Phys. Rev. D7, 215 – 218.

10. Germond J. F, Wilkin C. (1977), “Why are the diffraction Minima in

and Scatterubg from 12C so different?”, Phys. Lett 68B, 229-233.

11. Hohler et all. (1976), “Analysis of electromagnetic nucleon form factors”,

Nucl. Phys. B 114, pp. 505.

Page 30: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

25

12. Islam M. M. (1967), “Bethe’s Formula for Coulomb – Nuclear

Interference”, Phys. Rev. 162, 1426 – 1428.

13. Leader E. (1978), “Spin-dependent phenomena induced by electromagnetic

– hadronic interference at high energies”, Phys. Rev. D 18, 694.

14. Locher M. P. (1967), “Relativistic treatment ò structure in the Coulomb

interference problem”, Nucl. Phys. B 2, 525 – 531.

15. Martin A. (1982), “What do we learn from proton-antiproton diffrative

scattering at the CERN colliders”, Z. Phys. C-Particles and Fields 15, 91,

185- 191.

16. Nguyen Suan Han, Le Hai Yen and Nguyen Nhu Xuan (2011), “Functionl

Integration and High Energy Scattering of Particles with Snomalous

Magnetic Moments in Quantum Field Theory”, arXiv: 0368084[hep-th].

17. See, for example, W.K.H. Panofsky in. (1968): “Proceedings of the

Heidelberg International Conference on Elementary Particles”, ed. H.

Filthuth, p. 376. Amsterdam: North Holland.

18. Soding P. (1965), “The Lagacy of Leon Van Hove”, Phys. Letters 18, 285.

19. West G. B., Yennie D. R. (1966), “Coulomb interference in High – Energy

pp and scattering”, Phys, Rev. 172, 1413-1422 (1968). Related

discussions for high energy hadron-hadron scattering are given by J. Rix,

R.M. Thaler: Phys. Rev. 152, 1357.

20. Wu T. T., Yang C.N. (1965), “Statistical physics, High Energy, codensed

Matter and mathematical physics”, Phys. Rev. 137,B708.

Page 31: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

26

PHỤ LỤC A - PHA BIÊN ĐỘ TÁN XẠ DẠNG GAUSS

Để xác định pha của số hạng lưỡng cực (2.12) và biên độ tán xạ hadron

dạng Gauss chúng ta làm như sau. Theo phương trình (1.10), đầu tiên chúng ta xét

phép gần đúng:

' 2'2 2 / 2( , )

NBqF q q e (A.1)

Sử dụng (2.9) và định nghĩa biến không thứ nguyên ,2 2

2

q B

2

và '2

2

qz

,

chúng ta có thể viết:

4

0

ln [ (1 ) ]zddz z e z

dz

(A.2)

Lấy đạo hàm hai vế theo , sau đó lấy tích phân từng phần:

4 ( )e E

(A.3)

với [10]: 1

( )zt

n n

eE z dt

t

(A.4)

cho 0

; ln / lnzddz z e

dz

(A.5)

Với 0.577 là hằng số Euler. Bây giờ được xác định bằng cách tính tích

phân: 4 ( )dzE z

(A.6)

và điều chỉnh là hằng số độc lập để phù hợp với (A.5). Từ định nghĩa (A.4)

dễ dàng suy ra mối liên hệ [11]:

1( ), 1nn

dEE z n

dz (A.7)

11 '

[ ( ) ] 1( )

zzd E z e

E z edz z

(A.8)

1

1( ) [ ( )], 1

1

z

n nE z e zE z nn

(A.9)

Page 32: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

27

Sử dụng (A.7) và (A.8), chúng ta tìm được:

4 4 3 2 1( ) [ ( ) ( ) ( ) ( )] ln ( )zdze E z e E E E E C

(A.10)

Lặp lại biểu thức (A.9), suy ra:

2 2 2

4 1

11 2( ) [1 ] ( ) ln( ) ( )

2 6 6 3 6

zdze E z e E C

(A.11)

Sử dụng khai triển: 1 2 3

1 2! 3!( ) [1 ...]

zeE z

z z z z

(A.12)

Thì vế phải (A.11) trở thành:

2 3

4 10 40ln( ) ( ) ...C

(A.13)

Như vậy theo (A.5) ( ) lnC , cùng với:

2 3 2

1

11 2ln {[1 ] ( ) }

2 6 6 3 6e E

(A.14)

Kết quả này có thể được so sánh với kết quả thu được từ phep tham số hóa

hàm số mũ hệ số dạng (2.14) bằng cách khai triển. Hệ số lưỡng cực bằng:

2

2 2 4

8 40ln ...

2

Bq

B B

(A.15)

Trong khi đó hàm mũ được suy ra bằng:

2

2 2 2

8 32ln ...

2

Bq

B B

(A.16)

Thực tế là các khai triển này là không chính xác lắm khi 2B 10 .

Các số hạng tiếp theo trong khai triển của ( ' , )N 2 2F q q , (2.10) và (2.11), đưa đến

sự đóng góp thêm vào biên độ tán xạ. Chúng dễ dàng được tính:

4 4

0 0

ln / [ (1 ) ] (1 )zzd

dz z ze z dz e zdz

(A.17)

Page 33: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

28

4( )e E (A.18)

Sử dụng giá trị chuẩn của B và 2 thì (A.18) trở thành:

21.(0.12)

2Bq (A.19)

Một sự bổ chính không đáng kể.

Page 34: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

29

PHỤ LỤC B - CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢI PHƢƠNG TRÌNH

SCHRODINGER TRONG CƠ HỌC LƢỢNG TỬ

Xét chuyển động của hạt trong trường xuyên tâm tán xạ ( )U r . Giả thiết ( )U r

là trường đối xứng không phụ thuộc vào góc . Khi đó trong cơ học lượng tử, quá

trình tán xạ của hạt có thể được mô tả bởi nghiệm của phương trình Schrodinger:

2

2 ( ) ( ) ( )2

U r r E rm

.

B.1. Phƣơng pháp khai triển theo sóng riêng phần

Phương trình Schrodinger:

2

2 ( ) ( ) ( )2

U r r E rm

. (B.1.1)

Để giải phương trình này, ta đặt tâm tán xạ vào ở gốc tọa độ 0, chọn hướng

của các dòng hạt tới dọc theo trục Oz. Ta thấy rằng ở xa tâm tán xạ hạt không

không chịu tác dụng nên nó chuyển động tự do nên chuyển động của nó được mô tả

bởi sóng phẳng như sau:

( ) ikz

in r e (B.1.2)

Ở gần tâm tán xạ hạt sẽ bị tán xạ. Hàm thế U(r) mô tả tương tác của hạt với

tâm lực có thể giả thiết rằng hàm này chỉ khác không trong một miền không gian

hữu hạn r a nào đó mà ta gọi là miền tác dụng lực . Khi đó hàm sóng bị thay đổi

và chuyển động của các hạt tán xạ phải được mô tả bởi một hàm cầu phân kỳ:

( ) ( , )ikr

out

er f

r (B.1.3)

Biên độ sóng phân kì f(,) trong công thức (B.1.3) được gọi là biên độ tán xạ.

Hàm sóng toàn phần mô tả chuyển động của hạt tới và hạt tán xạ ở khoảng

cách lớn (r>a) đối với tâm tán xạ bằng tổng của sóng tới in và sóng tán xạ out :

( ) ( , )ikr

ikz er e f

r (B.1.4)

Page 35: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

30

Với ( )r là nghiệm của phương trình Schrodinger (B.1.1) ở trên.

Trong biểu thức (B.1.4), số hạng thứ nhất được viết trong tọa độ Đề các, mô tả

chuyển động của hạt tới, còn số hạng thứ hai trong toạ độ cầu mô tả chuyển động

của hạt tán xạ trong toạ độ cầu. Ta có thể biểu diễn bằng hình vẽ sau:

Mặt khác, nghiệm của phương trình Schrodinger (B.1.1) trong trường hợp

( )U r đối xứng trục (đối với z) không phụ thuộc góc có thể viết dưới dạng:

0

( , ) ( ) (cos )l l

l

r b R r P

, (B.1.5)

ở đây, lb là hệ số không đổi được xác định bởi các điều kiện biên và điều kiện

chuẩn hoá. (cos )lP là đa thức Legendre được xác định bởi công thức:

21( ) 1

2 !

ll

l l l

dP x x

l dx

. (B.1.6)

Ta đi giải phương trình Schrodinger để tìm ra phương trình xuyên tâm của

( )lR r như sau:

Từ phương trình (B.1.1) ta có:

2

2 ( ) ( ) ( ) 02

r U r E rm

2

2

2( ) ( ) ( ) 0

mr E U r r

(B.1.7)

Thay biểu thức (B.1.5) vào phương trình (B.1.7), ta có:

Các sóng phẳng tới Các sóng cầu tán xạ

Page 36: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

31

2

,2 2

1 ( ) 1( ) ( ) 0

d d rr r r

r dr dr r

(B.1.8)

Trong đó 2

, 2 2

1 1sin

sin sin

d d d

d d d

Và 2

2( )

mE U r

Giải phương trình dưới dạng tách biến:

( , , ) ( ) ( , )r R r Y (B.1.9)

Thay (B.1.9) vào (B.1.8), ta được hệ phương trình sau:

2

,2

,

2

2 2

0

0

10

d dRr

Ydx dxr

R Y

Y Y

d dRr R

r dx dx r

Với điều kiện

0,

; , 2 , ( 1)Y Y Y l l

(B.1.20)

Quay về phương trình với R ta thu được phương trình xuyên tâm của ( )lR r

dạng:

2

2 2

10

d dRr R R

r dr dr r

2

2 2 2

1 ( 1) 2( ) 0

d dR l l mr R E U r R

r dr dr r

. (B.1.21)

Trong toán học ta biết rằng 2 nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình trên

là những hàm cầu Bessel ( , )lj k r và ( , )ly k r , có dạng:

Page 37: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

32

1 sin( )

1 cos

l

l

l

l

l

l

d zj z z

z dz z

d zy z z

z dz z

(B.1.22)

ở đây ta đặt z =kr. Nếu xét trong tiệm cận gần đúng khi z tương ứng

với r nghĩa là ta chỉ xét các chuyển động vô hạn, ta có:

sin( )2( )

cos( )2( )

l

l

lzj z

z

lzy z

z

(B.1.23)

Khi đó nghiệm của phương trình (B.1.21) được viết bằng tổng 2 nghiệm riêng

độc lập tuyến tính của phương trình (B.1.23).

sin( ) cos( )

2 2( ) ( ) ( )l l l l l l l

l lkr krR r A j kr B y kr A B

kr kr

(B.1.24)

Ở đây lA và

lB là các hằng số thỏa mãn:

cosl l lA C ; sinl l lB C (B.1.25)

và l là độ dịch chuyển pha.

Thay (B.1.25) vào (B.1.24) ta có:

22

0( , ) 1

2liikbi s

f s t d be e

hay sin( )

2( )l

l l

lkrR r C

kr

(B.1.25)

Thay (B.1.10) vào (B.1.5), khi đó nghiệm của phương trình schrodinger

(B.1.1) được viết lại:

Page 38: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

33

0 0

sin( )2( ) (cos ) ( ) (cos )

l

l l l l l

l l

lkrr C P R r C P

kr

. (B.1.26)

Các hệ số lC phải chọn như thế nào để hàm sóng có dạng:

( )ikz ikzf

e er

(B.1.27)

Đến đây, ta nhận thấy rằng để cân bằng (B.1.26) và (B.1.27) thì hàm sóng của

phương trình (B.1.26) phải được biểu diễn bởi 2 tổng ikze và ( ) ikzf

er

Với số hạng thứ nhất, ta sẽ khai triển hàm sóng phẳng ikze theo các sóng cầu

( ) ikzfe

r

ở khoảng cách lớn bằng cách sử dụng các đa thức Legendre:

cos

0

( ) (cos )ikz ikr

l l

l

e e f r P

, (B.1.28)

Trong đó ( )lf r các hệ số khai triển, đó là các hàm mà ta cần tìm dạng của nó.

Để đơn giản, ta đặt x = cos(), thay vào (B.1.28) ta có:

0

( ) ( )ikrx

l l

l

e f r P x

. (B.1.29)

Nhân cả 2 phương trình trên với '( )lP x và lấy tích phân theo x trong khoảng từ

-1 đến (n +1) (tương ứng với biến thiên từ đến 0)

1 1

' '

01 1

( ) ( ) ( ) ( )ikrx

l l l l

l

e P x dx f r P x P x dx

. (B.1.30)

Sử dụng tính chất của các đa thức Legendre:

1

, '

'

1

( ) ( )1

2

l l

l lP x P x dxl

.

Vế trái (B.1.14) được viết:

1 1

, '

'

0 01 1

( ) ( ) ( ) ( )1

2

l l

l l l l

l l

f r P x P x dx f rl

Page 39: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

34

Lấy tổng theo l , khi l = 'l ta được:

1

, '

' ' '

0 1

2( ) ( ) ( ) ( ) ( )

1 2 ' 1'2

l l

l l l l l

l

f r P x P x dx f r f rll

Thay vào (B.1.30), đổi l = 'l ta thu được công thức sau:

1

1

2 1( ) ( )

2

ikrx

l l

lf r e P x dx

. (B.1.31)

Lấy tích phân từng phần biểu thức trên, áp dụng các tính chất của hàm

Legendre (1) 1lP và ( 1) ( 1)l

lP , ta được:

1

1

1

1

1

1

1

1

2 1( ) ( ) ' ( )

2

(1) ( 1)2 1' ( )

2

1 ( 1)2 1' ( )

2

2 1 ( 1) 1

2

ikrx ikrxx

l l x l

ikr ikrxl l

l

ikr l ikrx

l

ikr l ikri

l e ef r P x P x dx

ikr ikr

e P Pl eP x dx

ikr ikr

el eP x dx

ikr ikr

l e ee

ikr ikr

1

1

' ( )krx

lP x dx

(B.1.32)

Ta nhận thấy, nếu tiếp tục tiến hành tính giá trị biểu thức (B.1.32) bằng cách

tích phân từng phần số hạng thứ 2, thứ 3, thứ 4, …, thứ l, ta sẽ thu được số hạng

tương tự với số hạng thứ nhất trong (B.1.32), còn dưới mẫu sẽ là 2(ikr) ,

3(ikr) , 4(ikr) , ..., 1(ikr)l . Do đó nếu xét r lớn, ta có thể giới hạn biểu thức của ( )lf r

ở số hạng bậc 1:

2 1 ( 1)

( )2

ikr l ikr

l

l e ef r

ikr

(B.1.33)

Thay 2 21 os sin .il il

ll l ic i e e e

,

Thay vào biểu thức (B.1.33) ta thu được kết quả như sau:

Page 40: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

35

2 22 1 ( 1) 2 1 . .

( )2 2

il il

ikr l ikr ikr ikr

l

l e e l e e e ef r

ikr ikr

2 2 2 22 1 . .

2

il il il il

ikr ikrl e e e e e e

ikr

2 2

22 1 . .

2

il ilil ikr ikrl e e e e

eikr

2 2

22 1

2

il ilikr ikr

ill e e

eikr

(B.1.34)

Số hạng 2

il

e

có thể được biểu diễn dưới như sau:

2 cos sin2 2

l lil

ll le i i

2 2

il ilikr ikr

e e

ikr

cos( ) sin( ) cos( ) sin( )2 2 2 2

il il il ilikr ikr ikr ikr

ikr

sin( / 2)kr l

kr

Thay vào (B.1.34), ta được:

2 2

2sin( / 2) 2 1 . .

( ) (2 1)2

il ilil ikr ikr

l

l

kr l l e e e ef r i l e

kr ikr

hay: sin( / 2)

( ) (2 1)l

l

kr lf r i l

kr

. (B.1.35)

Thay biểu thức (B.1.35) vào biểu thức (B.1.28) ta có:

Page 41: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

36

0

sin( / 2)(2 1) (cos )ikz l

l

l

kr le i l P

kr

. (B.1.36)

Tiếp theo, đối với số hạng thứ 2 trong biểu thức (B.1.27), ta khai triển hệ số

( )f theo các đa thức Legendre dạng:

0

( ) (cos )l l

l

f g P

. (B.1.37)

Thay các biểu thức (B.1.36) và (B.1.37) vào biểu thức (B.1.27) ta được:

( )ikz ikzf

e er

.

0 0

sin( / 2)(2 1) (cos ) (cos )

ikrl

l l l

l l

kr l ei l P g P

kr r

(B.1.38)

Mặt khác, như đã phân tích ở trên, hàm này có thể được biểu diễn dưới dạng

(B.1.11). Do đó ta cần cân bằng hai biểu thức (B.1.26) và (B.1.38) với nhau, cần

chú ý rằng ta có thể biểu diễn 2 2sin( / 2)

il ilikr ikr

kr l e e

kr ikr

và thay li bằng

/2i le . Kết quả ta được:

( /2) ( /2)

0

/2 ( /2) ( /2)

0

1(cos )

2

1 1(2 1) (cos )

2

l li kr l i kr l

l l

l

il i kr l i kr l ikr

l l

l

C e e Pikr

e l e e g e Pr ik

. (B.1.39)

Giản ước, cân bằng các hệ số của ikre và ikre , ta có:

( /2)1 2 1

2 2li l

l l

lC e g

ikr ki

, (B.1.40)

( /2)1 2 1

2 2li l il

l

lC e e

ikr ki

. (B.1.41)

Từ hệ thức (B.1.41) dễ dàng tìm được:

( /2)

(2 1) .li l

lC l e r

(B.1.42)

Page 42: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

37

Thay (B.1.42) vào biểu thức (B.1.40) ta tìm được lg như sau:

( /2)2 1 1

2 2li l

l l

lg C e

ki ikr

( /2) ( /2)2 1 1

(2 1) .2 2

l li l i lll e re

ki ikr

22 1( 1)

2lil

eik

(B.1.43)

Cuối cùng, thay (B.1.43) vào biểu thức (B.1.37) ta nhận được biên độ tán xạ

theo sóng riêng phần

2

0 0

1( ) (cos ) (2 1)( 1) (cos )

2li

l l l

l l

f g P l e Pik

(B.1.44)

B.2. Phƣơng pháp hàm Green

Như đã đề cập ở mục 1.1, quá trình tán xạ trong cơ học lượng tử được mô tả

bởi phương trình Schrodinger:

2 2 ( ) ( ) ( )k r U r r , (B.2.1)

ở đây chúng ta đã sử dụng các ký hiệu 2

2

2mEk và

2

2 ( )( )

mU rU r .

Phương trình vi phân (B.2.1) có thể được viết lại dưới dạng phương trình tích

phân:

3

0( ) ( ) ' ( , ') ( ') ( ')r r d r G r r U r r , (B.2.2)

trong đó hàm ( )r thoả mãn phương trình cho hàm thế tự do:

2 2 ( ) 0k r , (B.2.3)

và hàm Green 0( , ')G r r là nghiệm của phương trình:

2 2 (3)

0( , ') ( ')k G r r r r . (B.2.4)

Các điều kiện biên của hàm ( )r và 0( , ')G r r được xác định từ điều kiện biên

của hàm ( )r . Phương trình tích phân (B.2.2) được gọi là phương trình Lippman-

Schwinger. Các nghiệm của phương trình (B.2.3) và (B.2.4) là:

Page 43: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

38

. .

0 0( ) ik r ik rr A e B e , (B.2.5)

' '

0

1( , ')

4 ' '

ik r r ik r re e

G r r A Br r r r

, (B.2.6)

trong (B.2.6) chú ý rằng A+B =1. Sử dụng phương trình (B.2.5) và (B.2.6), thì

nghiệm của phương trình Lippman-Schwinger (B.47) được viết lại dạng:

' '

. . 3

0 0

1( ) ' ( ) ( ')

4 ' '

ik r r ik r r

ik r ik r e er A e B e d r A B U r r

r r r r

. (B.2.7)

Theo các điều kiện biên thì hàm sóng ( )r phải bao gồm hai thành phần:

thành phần sóng tới là sóng phẳng truyền theo chiều dương của trục z và thành phần

còn lại là sóng cầu tán xạ. Vì thế B0= B = 0 và (B.2.7) viết lại dưới dạng:

'

. 3

0

1( ) ' ( ) ( ')

4 '

ik r r

ik r er A e d r U r r

r r

. (B.2.8)

Như chúng ta đã phân tích trên, biên độ tán xạ có thể thu được trong miền tiệm

cận của hàm sóng trên. Trong phần lớn các bài toán mà chúng ta xem xét, thế U(r)

được xác định trong một thể tích hữu hạn của không gian và các máy đo (detectors)

các hiệu ứng tán xạ đặt rất xa vùng có chứa thế U(r). Từ đó, chúng ta có thể kết luận

rằng 'r r và do đó suy ra gần đúng sau:

2. ' '

'r r r

r r r Or r

. (B.2.9)

Từ (B.2.9), chúng ta có thể viết lại biểu thức (B.2.8) dạng:

. '

( ). 3

0

1 1( ) ' ( ') ( ')

4

r rik r

ik r rr r A e d r e U r r

r

. (B.2.10)

Đặt Ao = 1, suy ra: r r ( , )ikr

ik r ee f

r , (B.2.11)

với 31

( , ) ' ( ') ( ')4

ik rf d r e U r r

, (B.2.12)

Page 44: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

39

được hiểu như là biên độ tán xạ của hạt trong trường thế V(r), ở đây r

k kr

.

Bức tranh minh hoạ cho các biến đổi phức tạp trên được chỉ rõ trong hình vẽ 1:

Hình B.1: Minh hoạ rõ ràng những biến đổi phức tạp sử dụng trong các tính

toán trên. Chú ý rằng r , 'k và k là các cực toạ độ cầu và 'r là cực toạ độ trụ.

Thông thường, trong thực tế có thể coi ( , )f như là một hàm của k , 'k và

do đó có thể viết ( , ) ( , ')f f k k . Để ý rằng, mặc dù các thông tin liên quan tới

( , )f được chứa đựng trong miền tiệm cận của ( )r nhưng các đóng góp tới

( , )f trong phương trình (B.2.12) lại đến từ miền mà thế năng ở đó khác không.

Với các điều kiện cần thiết là 1U

E và

2

1 1

/ ( / )ka

U E U E. Trong miền

giới hạn đó, biên độ tán xạ được viết dưới dạng :

2 '. ' ( ')( , ) ' 1

2

ik b i bkf d b e e

(B.2.13)

ở đây:

2

1 2( ') ' ( ', ')

2

mb dz U b z

k

(B.2.14)

Thật vậy, trước tiên ta dẫn lại các công thức đã chỉ ra ở trên cho biên độ tán

xạ:

31

( , ) ' ( ') ( ')4

ik rf d r e V r r

,k z

''

rk k

r

x'b

y

sin cos , sin sin , cos

' sin cos , sin sin , cos

0,0,

' 'cos ', 'sin ', '

r r r r

k k k k

k k

r b b z

Page 45: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

40

Và từ phương trình Schrodinger (B.1.3):

2 2 ( ) ( ) ( )k r U r r

Ta đặt: .( ) ( )ik rr e r và chọn k dọc theo hướng z. Khi đó phương trình trên

viết lại dạng:

22 ( , ) ( , ) ( , )ik U b z b z b zz

. (B.2.15)

ở đây chúng ta sử dụng ký hiệu ( , )r b z . Chúng ta có thể viết nghiệm của

phương trình (B.2.15) dạng:

2 '2( , ) ( , ) ' ' ( , , ', ') ( ', ').eb z b z d b dz G b z b z b z

(B.2.16)

( , )b z thoả mãn phương trình:

2 ( , ) ( , ) 0ik U b z b zz

. (B.2.17)

Và hàm ( , , ', ')eG b z b z thoả mãn:

(2)2 ( , ) ( , , ', ') ( ') ( ').eik U b z G b z b z b b z zz

(B.2.18)

Nghiệm của các phương trình (B.2.17) và (B.2.18) là:

1( , )

2( , )

z

duU b uik

b z e

. (B.2.19)

Với các điều kiện biên là ( ) ( , ) 1b b z . Và

Page 46: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

41

'

'

'

1. ( , )

2(2)

1. ( , ) . ( , )

2(2)

1 1. ( , ) . ( , )

2 2(2)

1( , , ', ') ( ') ( ')

2

1( ') ( ')

2

1( ') ( ') .

2

1

2

z

z

z

z

z

z

du U b uik

e

du U b u du U b uik

du U b u du U b uik ik

G b z b z b b z z eik

b b z z eik

b b z z e eik

ik

(2) 1( ') ( ') ( , ) ( , ).b b z z b z b z

(B.2.20)

Thay (B.2.19) và (B.2.20) vào (B.2.16), ta thu được:

2

1 2

2

1( , ) ( , ) 1 ' ( , ) ( , ')

2 '

z

bb z b z dz b z b zik z

. (B.2.21)

Phương trình trên cũng có thể viết lại dạng sau:

( , ) ( , ) 1 ' , ', ,'

z

bb z b z dz K b zz

'

' , ', , '' , '', , ...' ''

z z

bbdz K b z dz K b zz z

(B.2.22)

ở đây biểu thức của , , ,bK b zz

tác động lên một hàm g(z) bất kỳ cho bởi:

21 2

2

1, , , ( ) ( , ) ( , ) ( )

2b bK b z g z b z b z g z

z ik z

. (B.2.23)

Thay chuỗi của ( , )b z trong (B.2.23) vào dạng của hàm .( ) ( )ik rr e r và

cuối cùng ta có thể viết lại biểu thức của biên độ tán xạ dưới dạng:

(0) (1) (2)( , ) ( , ) ( , ) ( , ) ...f f f f (B.2.24)

ở đây:

(0) 2 ( '). '1

( , ) ' ' ( ', ) ( ', ')4

i k k rf d b dz e U b z b z

(B.2.25)

Page 47: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

42

'

(1) 2 ( '). '1( , ) ' ' ( ', ') ( ', ') '' ( ', ")

4

z

i k k rf d b dz e U b z b z dz K b z

(B.2.26)

(2) 2 ( '). '1( , ) ' ' ( ', ') ( ', ')

4

i k k rf d b dz e U b z b z

' "

'' ( ', ") ''' ( ', ''')

z z

dz K b z dz K b z

(B.2.27)

chúng ta đã thay , , , ( , )bK b z K b zz

cho biểu thức gọn hơn. Biểu thức

mũ của các hàm e có thể được tính như sau với chú ý các vectơ sử dụng được minh

hoạ trong hình 1 ở trên.

' sin cos , sin sin , cos

0,0,

' 'cos ', 'sin ', '

k k k k

k k

r b b z

. ' '

'. ' 'sin( )cos( )cos( ') 'sin( )sin( )sin( ') ' s( )

( '). ' ' 'sin( )cos( )cos( ') 'sin( )sin( )sin( ') ' s( )

( '). ' '[1 s( )] 'sin( )[cos( )cos(

k r kz

k r kb kb kz co

i k k r ikz ikb kb kz co

i k k r ikz co ikb

2

') sin( )sin( ')]

( '). ' '.2sin 'sin( )cos( ')2

i k k r ikz ikb

(B.2.28)

Ta quan tâm tới hàm (0) ( , )f trong khai triển trên. Từ (B.2.19), (B.2.25) và

(B.2.26) ta có thể viết:

'

2

(0) 2 ( '). '

1. ( ', )

'sin( )cos( ') '.2sin 22 2

1( , ) ' ' ( ', ') ( ', ')

4

1' ' ( ', ')

4

z

i k k r

du U b uikb ikz ik

f d b dz e U b z b z

d b dz e U b z e

(B.2.29)

ở đây ta đang xét trường hợp khi mômen xung lượng vào lớn và góc tán xạ là

nhỏ. Khi đó ta có thể áp dụng gần đúng sau:

Page 48: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

43

2'sin( )cos( ') '.2sin ' cos( ') '.22 2

ikb ikz ikb ikz

.

Xét ở gần đúng bậc nhất theo ta nhận được biểu thức:

2'sin( )cos( ') '.2sin ' cos( ')2

ikb ikz ikb

(B.2.30)

Bây giờ ta viết lại (B.2.29) như sau:

'1

2 . ( ', )2(0) 2 ' cos( ')

0

1( , ) ' ' '. ( ', ')

4

z

du U b uikikbf d b d e dz U b z e

. (B.2.31)

Chúng ta cần chú ý rằng phép xấp xỉ (B.2.30) cho phép chúng ta đưa ra ngoài

tích phân theo z trong (B.2.31) bằng cách thay thế bởi tích phân mới . ( ', )duU b u

.

Sau khi tính các tích phân, ta được:

2

(0) ' cos( ') ( ')

0 0( , ) ' ' '. 1

2

ikb i bkf b db d e e

i

. (B.2.32)

ở đây 0

1( ') ' ( ', ')

2

kb dz U b z

E

. (B.2.33)

Như đã đề cập ở trên, hàm thế là đối xứng qua trục z, không phụ thuộc vào

góc và hơn nữa ta có thể bỏ ' trong tích phân trên. Do vậy, biên độ tán xạ bậc

không sử dụng phương pháp hàm Green được viết lại dạng:

(0) ( ')

00

( ) ' ' ( ' ) 1i bkf b db J kb e

i

. (B.2.34)

ở đây chúng ta đã sử dụng đồng nhất thức:

2cos

00

1( )

2

itJ t d e

. (B.2.35)

B.3. Phƣơng pháp chuẩn cổ điển

Cũng xuất phát từ phương trình Schrodinger (B.1), nghiệm của phương trình

có dạng:

iS(x)/e (B.3.1)

Page 49: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

44

Thế vào phương trình Schrodinger ta được:

2 2

iS/ iS/

2( )

2U x e Ee

m x

, 21 1

'' '2 2

S S E Um i m

Trong giới hạn cổ điển thì 0 và thay 2 2

2

kE

m ta có:

2 2 2'( )

( )2 2

S x kU x

m m (B.3.2)

Tích phân biểu thức

2 2 2

2

2( ' ) ' onst

z

L

S mU k U b z dz c

(B.3.3)

Từ đó suy ra hàm sóng có dạng:

2 2

2( ' ) '

3/2

1

(2 )

z

L

imU b z dz

kikze e

(B.3.4)

Và biên độ tán xạ được viết:

3 ' ' 2 2 '

2

'

2 2

2

1 2( ', ) ' ( )

4

exp ( ' ) '

ik x ikx

z

L

mf k k d x e v b z e

imU b z dz

k

(B.3.5)

Đưa vào hệ tọa độ trụ ta có: 3 ' 'b

d x bdbd dz . Hơn nữa

ˆ( ') ' ( ')( ' )k k x k k b z z

ˆ( ') ' ' 'k k z z kb k b k b (B.3.6)

Khi k b và 2ˆ( '). ( )k k z O có thể được bỏ qua khi góc lệch nhỏ.

Xét sự tán xạ trong mặt phẳng xz, ta có:

ˆ ˆ ˆˆ'. ( sin os ).( cos sin )b bk b k x kc z b x b y

Page 50: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

45

ˆ ˆ ˆ ˆsin . cos sin . sin

ˆ ˆˆ ˆos . cos os . sin

ˆ ˆsin . cos cos

b b

b b

b b

k x b x k x b y

kc z b x kc z b y

k x b x kb

(B.3.7)

(vì ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆˆ ˆ. 1; . 0; . 0; . 0x x x y z x z y và do nhỏ nên sin )

Vậy biểu thức f(k’.k) sau khi được đơn giản hóa là:

b

2

os

2

0 0

2 2

2

1 2( ', )

4

exp ( ' ) '

ikb c

b

z

L

mf k k bdb d e

imdzV U b z dz

k

(B.3.8)

Sử dụng tính chất của hàm Bessel ta có:

b

2

os

0

0

2 ( )ikb c

bd e J kb

(B.3.9)

Đối với thành phần sau của f(k’,k) ta có thể đặt L khi V(x) được định

xứ nên không có đóng góp bên ngoài –L

2

2 2exp ' exp '

zz z

L L z

im i k imdzU Udz Udz

k m k

(B.3.10)

Thay (B.2.31) và (B.2.32) vào (B.2.30) ta được:

2

02 2

0

1 2( ', ) .2 ( ). exp '

4

zz

L z

m i k imf k k bdb J kb Udz

m k

0 2

0

. ( )expim

ik bdb J kb Udzk

2 ( )

0

0

. ( ) exp 1i bik bdb J kb

(B.3.11)

Với 2 2

2( ) ( )

2

mb U b z dz

k

Page 51: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

46

Biên độ tán xạ tính theo chuẩn cổ điển là:

(0) ( )

00

( ) ( ) 1i bkf bdbJ kb e

i

B.4. Mối liên hệ giữa biên độ tán xạ theo sóng riêng phần và biên độ tán xạ

eikonal

Trong mục này, chúng ta sẽ chỉ ra rằng biểu thức tán xạ trong phép gần đúng

eikonal có quan hệ với biên độ tán xạ sóng riêng phần trong giới hạn của tán xạ

năng lượng cao và ngược lại.

B.4.1. Phép chuyển đổi từ biên độ sóng riêng phần sang biên độ sóng

eikonal.

Như đã tính toán ở trên, biên độ tán xạ thu được bằng phương pháp sóng riêng

phần có dạng:

2

0

1( ) 2 1 cos 1

2li

l

l

f l P eik

(B.4.1)

Với bài toán tán xạ năng lượng cao, coi maxka l là lớn thì chúng ta có thể

thay cho việc lấy tổng theo l bằng tích phân theo l.

2 ( )

0

1( , ) (2 1) (cos ) 1

2li k

lf k dl l P eik

(B.4.2)

Tiếp theo, đặt (2 1)

2

lb

k

suy ra dl kdb , ở đây b gọi là thông số va chạm.

Với k – lớn, - nhỏ và kb có giới hạn, khi đó đa thức Legendre trở thành hàm

Bessel bậc không:

k high

l 0smallP(cos ) J (2l 1)sin

2 (B.4.3)

Hơn nữa chúng ta có thể viết: 2 ( ) 2 ( ) ( , )l kbk k k b , (B.4.4)

như là hàm eikonal trong miền giới hạn tương tác. Và do đó, biểu thức của

biên độ tán xạ thu được dưới dạng:

Page 52: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

47

( , )

00

( , ) . (2 1)sin 12

i k bf k ik bdb J l e

(B.4.5)

Khi góc nhỏ thì sin2 2

, ta có:

2 2 1

(2 1)sin (2 1)sin .2 sin2 2 2 2 2

k ll l k

k k

Thay biểu thức trên vào công thức (B.4.5), nhận được:

( )

00

( , ) ( ) 1i bkf s t bdbJ kb e

i

(B.4.6)

Một lần nữa, biên độ tán xạ eikonal bậc không lại thu được.

B.4.2. Phép chuyển đổi từ biên độ sóng eikonal sang biên độ sóng riêng

phần

Biên độ sóng eikonal được viết như sau:

( )

00

( ) ( ) 1i bkf bdbJ kb e

i

(B.4.7)

Đặt: (2 1)

2

lb

k

, suy ra

1db dl

k và

(2 1)

2

lk

b

(B.4.8)

Ta có (2 1) (2 1)

2 2

l lkb b

b

.

Khi góc nhỏ thì sin2 2

, lúc này ta có:

(2 1)

2 1 2 1 sin2 2 2

lkb l l

(B.4.9)

Với k – lớn, - nhỏ và kb có giới hạn, khi đó đa thức Legendre trở thành

hàm Bessel bậc không:

0 (2 1)sin (cos )2

k high

lsmallJ l P

(B.4.10)

Hơn nữa chúng ta có thể viết:

Page 53: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

48

( , ) 2 ( ) 2 ( )kb lk b k k (B.4.11)

Thay (B.4.8), (B.4.10). (B.4.11) vào (B.4.7) ta được:

( )

00

( ) ( ) 1i bkf bdbJ kb e

i

2 ( )

0

(2 1) 1(cos ) 1

2l k

l

k ldlP e

i k k

2 ( )

0

1(2 1) (cos ) 1

2li k

ldl l P eik

(B.4.12)

Với bài toán tán xạ năng lượng cao, coi maxka l là lớn thì chúng ta có thể

thay cho việc lấy tích phân theo bằng l tổng theo l khi đó (B.4.12) trở thành:

2 ( )

0

1( ) (2 1) (cos ) 1

2li k

lf dl l P eik

(B.4.13)

Ta lại thu được biên độ của sóng riêng phần.

B.5. Sơ đồ mối liên hệ giữa các phƣơng pháp của bài toán tán xạ

Phƣơng trình Schrodinger

l2i

l

l 0

1f ( ) (2l 1)(e 1)P (cos )

2ik

Phương pháp

Sóng riêng phần

Phương pháp

Hàm Green

Phương pháp

Chuẩn cổ điển

Hàm sóng Hàm sóng Hàm sóng

Hai sóng dạng:

phẳng tới ik.r

in 0(r) A e

và cầu phân kỳ ik r r '

3

out

1 e(r) d r ' U(r) (r ')

4 r r '

Hai sóng dạng:

phẳng tới: ikz

in (r) e

và cầu phân kỳ ikr

out

e(r) f ( , )

r

Một sóng dạng:

eiS(x)/

Biên độ tán xạ Biên độ tán xạ Biên độ tán xạ

l2i

l

l 0

1f ( ) (2l 1)(e 1)P (cos )

2ik

(0) i (b)

00

kf ( ) bdbJ (kb ) e 1

i

(0) i (b ')

00

kf ( ) b'db'J (kb' ) e 1

i

Page 54: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

49

PHỤ LỤC C - HỆ SỐ DẠNG ĐIỆN TỪ CỦA NUCLEON

Tán xạ đàn hồi và tán xạ không đàn hồi của electron lên các hadron- proton và

neutron - cho ta những thông tin đặc biệt quý giá về cấu trúc hadron. Trong gần

đúng bậc nhất theo tương tác điện từ, tán xạ electron lên nucleon được mô tả bằng

giản đồ Feymann. Biểu thức của biên độ tán xạ có dạng:

2

2 2 1 1 1 2 1 2 2 1 1

1

1, | | , ,N e N e e e N N N Np p S p p e u p u p u p p p u p

q

(C.1)

ở đây 1Nu p , 2Nu p - các spinor Dirac đầu và cuối của nucleon, còn 1eu p ,

2eu p các spinor Dirac đầu và cuối tương ứng của electron, 2 1,N Np p là đỉnh

mô tả tương tác của nucleon với photon ở tất cả các bậc theo tương tác mạnh,

2 1 2 1e e N Nq p p p p . Ta tham số hóa đỉnh tương tác này 2 1,N Np p . Lưu ý,

2 1,N Np p một mặt là ma trận, còn mặt khác là véctơ. Nếu là ma trân, nó nhất

thiết phải là tổ hợp tuyến tính của 16 ma trận Dirac.

5 5 1, , , ,

2I (C.2)

trong đó I - ma trận đơn vị. Nếu 2 1,N Np p là véctơ, nó phải được hình thành từ

các véctơ 1 2,N Np p và các ma trận (C.2). Như vậy, 2 1,N Np p là tổ hợp của các

đại lượng:

5 5

1 2

5

, , , ,

, , ,

N Np p p q p q

q p

(C.3)

Các hệ số của các đại lượng này là các hàm số vô hướng của các xung lượng

1 2,N Np p , có nghĩa là hàm số 2q . Sự bảo toàn chẵn lẻ trong các tương tác điện từ

và tương tác yếu sẽ loại bỏ các tổ hợp cùng ma trận 5 ( 5

2 1N Nu p u p - giả vô

hướng, 5

2 1N Nu p u p - giả véc tơ. Còn số hạng cùng q với sẽ triệt tiêu do bất

biến chuẩn.

2 1 0N Nq u p u p

. (C.4)

Page 55: GIAO THOA COULOMB - HADRON - hus.vnu.edu.vn (250).pdf · gần đúng chuẩn cổ điển, mô hình eikonal và một số kỹ thuật tính tích phân. Đồ thị Đồ thị

50

Suy ra:

p q

.

2q p M

. (C.5)

Như vậy, kết quả cuối cùng ta có :

2 2

2 1` 1 2,2

N Np p F q F q qM

. (C.6)

trong đó M khối lượng của nucleon, - moment từ dị thường của nucleon (trong

đơn vị magneton hạt nhân). Các hàm vô hướng 2

1,2F q của xung lượng truyền

được gọi là các hệ số dạng. Lưu ý, 1 20 , 0 1,F Q F

Thay cho các hệ số dạng 2

1,2F q thường dùng các hệ số dạng 2

EG q ,

2

MG q :

2

2 2 2

1 224E

qG q F q F q

M .

2 2 2

1 2MG q F q F q .

Ưu việt của các hệ số dạng 2

EG q , 2

MG q ở chỗ 2

EG q xác định sự phân

bố điện tích, còn 2

MG q là mômen từ.