Top Banner
Trường Đại học Sư phạm TPHCM Khoa Công Nghệ Thông Tin Học phần: E-Learning trong trường phổ thông Chủ đề 6: Thiết kế các hoạt động cho một lớp học ảo GVHD: TS. Lê Đức Long SVTH: Nhóm 8 Huỳnh Bảo Tiên-K37.103.081 Trần Thị Bảo Trân-K37.103.085 Trần Ngọc Long-K37.103.011 1
40

chude06

Jul 18, 2015

Download

Education

Bảo Tiên
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: chude06

Trường Đại học Sư phạm TPHCMKhoa Công Nghệ Thông Tin

Học phần: E-Learning trong trường phổ thông

Chủ đề 6: Thiết kế các hoạtđộng cho một lớp học ảo

GVHD: TS. Lê Đức LongSVTH: Nhóm 8

Huỳnh Bảo Tiên-K37.103.081Trần Thị Bảo Trân-K37.103.085Trần Ngọc Long-K37.103.011

1

Page 2: chude06

Nội dung

1• Tạo lớp học ảo

2• Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập

3• Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến

4• Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác và học cộng đồng

5• Điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt động học trực tuyến

6• Các hoạt động quản lí lớp học ảo

2

Page 3: chude06

1. Tạo một lớp học ảo

Lớp học ảo là một dạng của e-Learning

3

Page 4: chude06

1. Tạo một lớp học ảo

Lớp học ảo(Virtual-classroom)

Là một lớp học trực tuyếncó cấu trúc như một lớp họcbình thường.

Có thể có hoặc có thể khôngcó các cuộc họp nhóm trựctuyến.

4

Page 5: chude06

1. Tạo một lớp học ảo

Khái niệm “lớp học ảo” đề cập một môi trường học tậpnơi mà giáo viên và học sinh được phân cách bởi thờigian hay không gian, hoặc cả hai, và giáo viên cung cấpnội dung khóa học thông qua các ứng dụng quản líkhóa học, các phương tiện Internet, người học sẽ nhậnđược nội dung và giao tiếp với giáo viên thông qua cácphương tiện công nghệ.

5

Page 6: chude06

1. Tạo một lớp học ảo

Trong lớp học ảo, người học và người dạy có thể sửdụng e-mail, diễn đàn thảo luận, chat, các cuộc thămdò, bảng trắng, chia sẻ ứng dụng, audio và các công cụkhác để trao đổi thông tin.

6

Page 7: chude06

1. Tạo một lớp học ảo

7

Tùy theo ngữ cảnh màngười dạy tổ chức nộidung và hoạt động họctập trực tuyến cho phùhợp.Từ đó, giáo viên tiếnhành thiết kế và xâydựng lớp học ảo ứngvới ngữ cảnh đó.

Page 8: chude06

1. Tạo một lớp học ảo

8

Quy trình thiết kế một lớp học ảo

Page 9: chude06

1. Tạo một lớp học ảo

9

Một số công cụ hỗ trợ tạo lớp học ảo:

Page 10: chude06

2. Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập

10

Thiết kế nội dung học tập hiệuquả và hấp dẫn

Page 11: chude06

2. Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập

11

Nội dung học tập được truyền tải dưới nhiềudạng khác nhau: văn bản, bày trình chiếu, audio,video,… nhằm đem lại hiệu quả cao hơn, giảmchi phí và tăng khả năng tiếp nhận kiến thức củangười học

Page 12: chude06

2. Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập

12

Công cụ tạo nội dung học tập trực tuyến có thể thuộc một trongba loại sau:

Công cụ được thiết kế riêng cho mục đích tạo nội dunghọc tập, chủ yếu dành cho các chuyên gia của các mônhọc.

Công cụ hỗ trợ người thiết kế sư phạm hoặc các tác giảtạo các nội dung học tập.

Các công cụ cho phép tạo các nội dung từ các tài liệu bởicác ứng dụng xử lí văn bản (MS Word) hoặc trình diễn (MSPowperpoint, Articulate Presenter, Adobe Presenter,…)

Page 13: chude06

3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến

13

Thiết kế hoạt động học tập hiệu quả vàhấp dẫn

Page 14: chude06

3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến

14

Tổ chức và thiết kế các hoạt động dựa trên ngữcảnh dạy và học cụ thể, từ đó có chiến lược sưphạm gồm các họat động trên lớp và hoạt độngtrực tuyến theo tỉ lệ nào đó ứng với ngữ cảnhthực tế.

Page 15: chude06

3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến

15

Page 16: chude06

3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến

16

Nội dung học tậpđược truyền tải tớingười học thôngqua các hoạt độngtrực tuyến

Page 17: chude06

3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến

17

Các hoạt động trong khóa học trực tuyến là:

Phần giới thiệukhóa học

Thông báomới nhất

Các bài/chủ đềcủa khóa họcDanh sách lớp

Diễn đàn, các tàinguyên, tạo mục bàithi, bài tập lớn, tạomục nộp bài cho HS

Page 18: chude06

3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến

18

Phần giới thiệu về khóa học: Phần này cung cấp chohọc viên các thông tin tổng quan về khóa học, ngoàira tùy thuộc vào từng giáo viên, trong phần này giáoviên có thể đưa lên những tài liệu chung nhất, ví dụnhư giáo trình, tài liệu tham khảo cho cả khóa học…

Thông báo mới nhất: Chức năng này cho phép họcviên theo dõi nhưng thông báo mới nhất trong khóahọc của giáo viên.

Page 19: chude06

3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến

19

Các bài/chủ đề của khóa học: Phần này được bố trítheo từng bài/chủ đề. Mỗi chủ đề sẽ được thể hiệntrong 1 ô, trong ô đó sẽ chứa những thông tin tómtắt về bài học/chủ đề, chứa các tài nguyên liên quannhư bài giảng, bài đọc thêm.

Danh sách lớp: Kích vào phần này sẽ hiển thị danhsách các thành viên tham gia khóa học.

Page 20: chude06

3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến

20

Các hoạt động: Phần này chứa các liên kết giúp ta di chuyểnnhanh tới các hoạt động chính thường dung trong khóa học.

o Diễn đàn: Diễn đàn là nơi học viên có thể đăng lên những câu hỏi,những thắc mắc trong quá trình học tập và giáo viên sẽ giải đáp nhữngcâu hỏi đó. Trong 1 khóa học, sau mỗi bài học, giáo viên sẽ đặt nhữngdiễn đàn cho từng bài, học viên có thể truy cập vào diễn đàn cho bài đóvà đăng lên câu hỏi của mình.

o Các tài nguyên: Các tài nguyên trong khóa học chính là những giáotrình, tài liệu tham khảo dạng điện tử, những website, hình ảnh thamkhảo… Trong mỗi khóa học, các giáo viên cung cấp các tài nguyên theotừng bài, học viên đi tuần tự theo từng bài học để lấy những tài nguyênđó.

Page 21: chude06

3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến

21

o Tạo mục bài thi: các bài thi được tự động tính điểm,các bài thi bị giớihạn về thời gian, quá hạn thời gian cho phép thì sẽ không được làmbài và không tính điểm.

o Bài tập lớn: Bài tập lớn là chức năng rất hay dùng của hệ thống họctập trực tuyến. Chức năng này cho phép giáo viên ra và thu bài tậpcủa học viên. Học viên sẽ nộp các bài tập, bài kiểm tra cho giáo viênthông qua chức năng này của hệ thống.

o Tạo mục nộp bài cho HS: Có hai dạng thường được dùng:- Advanced uploading of files: cho phép mỗi HS (mỗi tài khoản) upload nhiều file.- Upload a single file: chỉ phép mỗi SV (mỗi tài khoản) upload một file duy nhất.

Page 22: chude06

4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tácvà học cộng đồng

22

Khái niệm tự học

Tự học là quá trình lĩnh hội tri thức,kinh nghiệm xã hội, lịch sử trong thựctiễn hoạt động cá nhân bằng cáchthiết lập các mối quan hệ cải tiến kinhnghiệm ban đầu, đối chiếu với các môhình phản ánh hoàn cảnh thực tại,biến tri thức của loài người thành vốntri thức, kinh nghiệm, kỹ năng , kỹ xảocủa chủ thể.

Page 23: chude06

4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tácvà học cộng đồng

23

Các hình thức tự học

Hình thức 1: Cá nhân tự mày mò theo sởthích và hứng thú độc lập không có sáchvà sự hướng dẫn của giáo viên.

Hình thức 2: Tự học có sách nhưng khôngcó giáo viên bên cạnh.

Hình thức 3: Tự học có sách, có thầy giápmặt một số tiết trong ngày, sau đó sinhviên về nhà tự học dưới sự hướng dẫngián tiếp của giáo viên.

Page 24: chude06

4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tácvà học cộng đồng

24

Vai trò của tự học trong quá trình dạy học

Thứ nhất, tự học giúp sinh viên nắmvững tri thức, kỹ năng kỹ xảo và nghềnghiệp trong tương lai.

Thứ hai, tự học không những giúpsinh viên không ngừng nâng cao chấtlượng và hiệu quả học tập mà còntránh được sự lạc hậu trước sự biếnđổi không ngừng của khoa học vàcông nghệ trong thời đại ngày nay.

Page 25: chude06

4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tácvà học cộng đồng

25

Vai trò của tự học trong quá trình dạy học

Thứ ba, tự học thường xuyên,tích cực, tự giác, độc lậpkhông chỉ giúp sinh viên mởrộng đào sâu kiến thức màcòn giúp sinh viên hình thànhđược những phẩm chất trítuệ và rèn luyện nhân cáchcủa mình.

Page 26: chude06

4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tácvà học cộng đồng

26

Vai trò của tự học trong quá trình dạy học

Thứ tư, trong quá trình học tập ởtrường đại học, nếu bồi dưỡng đượcý chí và năng lực tự học cần thiết thìsẽ khơi dậy được ở sinh viên tiềmnăng to lớn vốn có của họ, tạo nênđộng lực nội sinh của quá trình họctập, vượt lên trên mọi khó khăn, trởngại bên ngoài.

Page 27: chude06

4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tácvà học cộng đồng

27

Ý nghĩa của tự học

Hoạt động tự học không những làyêu cầu cấp bách, thiết yếu củahọc sinh, sinh viên đang ngồi trênghế nhà trường để họ tiếp nhận trithức, nâng cao trình độ hiểu biếtcủa bản thân mà còn có ý nghĩalâu dài trong suốt cuộc đời mỗicon người.

Page 28: chude06

4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tácvà học cộng đồng

28

Hoạt động cộng tác nhóm và cộng đồng

Nhóm cộng tác là gì?Nhóm quy tụ những cánhân chia sẽ các mục tiêuchung và cần làm việcchung để hoàn thành nó.

Page 29: chude06

4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tácvà học cộng đồng

29

Hoạt động cộng tác nhóm và cộng đồng

Tại sao lại cần sự cộng tác?

Tạo sự tận tụy. Hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau. Phối hợp các hoạt động của các cá

nhân. Qua đó có thể nhận diện các nhu

cầu đào tạo và phát triển. Giúp thỏa mãn nhu cầu “thuộc

về” của con người. Giúp truyền thông tốt hơn.

Page 30: chude06

4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tácvà học cộng đồng

30

Hoạt động cộng tác nhóm và cộng đồng

Các yếu tố của sự cộng tác

Sự tham gia của mọi thành viên. Sự nhập cuộc : thể hiện năng lực

và tận tụy trong công việc. Trung thực với nhau Kín đáo Nhạy cảm Sáng tạo

Page 31: chude06

4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tácvà học cộng đồng

31

Hoạt động cộng tác nhóm và cộng đồngTiến trình cộng tác Truyền thông: chia sẻ ý tưởng và cảm xúc: Lắng nghe hơn là chỉ nghe. Tương tác và phản hồi cho nhau các tưởng qua các cuộc gặp gỡ không

chính thức, thư, báo cáo, trao đổi trực tiếp. Thỏa hiệp: chấp nhận thỏa hiệp nếu có sự khác biệt. Khi có sự khác biệt về

nền tảng giá trị, phải tôn trọng nhau và làm bất cứ gì để hiểu nhau và giảiquyết vấn đề.

Sự hợp tác: nền quản lý có sự tham gia đòi hỏi một sự thỏa thuận tốt vềhợp tác (thời gian và sức lực).

Sự phối hợp: đòi hỏi có sự xác định rõ ràng về mặt tổ chức, vai trò và tráchnhiệm riêng biệt và phạm vi chức năng rõ ràng.

Sự hoàn tất: sự cộng tác không chỉ ở mức độ khởi đầu các hoạt động màcòn phải hoàn tất nó.

Page 32: chude06

4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tácvà học cộng đồng

32

Hoạt động cộng tác nhóm và cộng đồng

Nhóm cộng tác là nhóm gồm những cá nhân làm việc với nhau để hoànthành công việc cao hơn là khi họ làm việc một mình.3 thành tố của quản lý nhóm cộng tác hiệu quả : Kỹ năng về con người. Cơ cấu tổ chức. Phong cách quản lý.3 yếu tố thành công trong việc xây dựng nhóm cộng tác : Tạo sự hòa hợp tốt trong nhóm. Tổ chức con người và tài nguyên cho các công việc. Chọn phong cách lãnh đạo phù hợp.

Page 33: chude06

5. Điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạtđộng học trực tuyến

33

Bên cạnh việc tổ chức và thiết kế các hoạt động học tập trựctuyến thì việc điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt độngtrực tuyến đó là một điều không thể không nhắc đến. Nhữnghoạt động này được diễn ra theo một trình tự, sự phân công hợplý dưới một số công cụ hỗ trợ nhất định.

Page 34: chude06

5. Điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạtđộng học trực tuyến

34

Với hệ thống Moodle có các hoạtđộng như forum giúp nhận phảnhồi, thảo luận của các học viên.Nhật ký học tập để giảng viên cóthể nắm bắt được suy nghĩ cũngnhư khó khăn, kiến thức của họcviên qua mỗi chủ đề. Hay có cácbài tập Assignmeent, bài kiểmtra, cuộc khảo sát, câu hỏi thămdò để ôn tập và khảo sát đượckiến thức của học viên.

Page 35: chude06

6. Các hoạt động để quản lí lớp học ảo

35

Cho phép giao tiếp giữa các cá nhân: mức độ giao tiếp khácnhau đòi hỏi phương tiện giao tiếp khác nhau . Hãy lựa chọnphương tiện đúng để thông điệp của bạn được gửi đi mộtcách phù hợp.

Diễn đàn thảo luận: Một người gửi một câu hỏi hoặc một ýkiến. Những người khác đọc nó và đính kèm câu trả lời. Sauđó, vẫn còn những người khác thêm ý kiến để trả lời.

Page 36: chude06

6. Các hoạt động để quản lí lớp học ảo

36

Web tours: Web Tour cho giáo viên hướng dẫn học viên dẫnđến các trang web quan tâm. Các hướng dẫn điều hướng tớimột trang Web và trình duyệt của người học sẽ tự động hiểnthị cùng một trang.

Page 37: chude06

6. Các hoạt động để quản lí lớp học ảo

37

Ứng dụng chia sẻ: Chia sẻ ứng dụng cho phép các chươngtrình thuyết trình chia sẻ bằng cửa sổ, hoặc toàn bộ màn hìnhvới các học viên.

Page 38: chude06

6. Các hoạt động để quản lí lớp học ảo

38

Âm thanh: Âm thanh hội nghị cho phép người tham gia nóichuyện với nhau. Âm thanh hội nghị có thể được tiến hànhbởi một cuộc gọi hội nghị điện thoại hoặc bằng cách sử dụngInternet để giao tiếp lời nói.

Hình ảnh: cho phép người học thấy ít nhất một hình ảnh videonhỏ của người trình bày. Một số hệ thống cho phép hình ảnhlớn hơn và các quan điểm hai chiều.

Page 39: chude06

6. Các hoạt động để quản lí lớp học ảo

39

Breakout rooms: Breakout rooms cho nhóm nhỏ của ngườihọc tiến hành các cuộc họp riêng của họ trong cuộc họpchính. Họ là một tính năng của một số công cụ họp trực tuyến.Breakout rooms có thể được phát động bởi các giảng viênhoặc của người học.

Page 40: chude06

Cảm ơn các bạn đã theo dõi!

40