Top Banner
8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp… http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 1/69  B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HC CẦN THƠ  KHOA CÔNG NGH LUÂ     N VĂN TỐT NGHIP XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHÔM TRONG NƢỚ C BNG PHƢƠNG PHÁP SO MÀU UV – VIS VÀ SO SÁNH VỚI PHƢƠNG PHÁP SỬ  DNG MÁY ICP-OES CÁN B HƢỚ NG DN SINH VIÊN THỰ C HI N ThS. Nguyn Th Ánh Hng Danh Si Ra MSSV: 2092156 Ngành: Công Ngh Hóa Hc –  Khóa 35 ần Thơ , Tháng 5 năm 2013 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
69

Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

Jul 08, 2018

Download

Documents

Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 1/69

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  

KHOA CÔNG NGHỆ 

LU   N VĂN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH

NHÔM TRONG NƢỚ C BẰNG

PHƢƠNG PHÁP SO MÀU UV – VIS VÀSO SÁNH VỚI PHƢƠNG PHÁP SỬ  DỤNG

MÁY ICP-OES

CÁN BỘ HƢỚ NG DẪN SINH VIÊN THỰ C HIỆN

ThS. Nguyễn Thị Ánh Hồng  Danh Si RaMSSV: 2092156

Ngành: Công Nghệ Hóa Học –  Khóa 35

C ần Thơ , Tháng 5 năm 2013 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 2: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 2/69

 LỜI CÁM ƠN   GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  ii

LỜI CÁM ƠN 

 

Sau bốn năm học và gần hơn ba tháng thực tậ p luận văn, tôi đã có nhiều kiếnthức và kinh nghiệm nhƣ ngày hôm nay và tôi tin chắc sẽ vận dụng tốt trong côngviệc sau này. Để có k ết quả nhƣ vậy đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn tất cả cácthầy cô trong Bộ môn Công Nghệ Hóa Học. Các thầy cô đã tận tình truyền dạy chotôi nhiều kiến thức quý báu, đó cũng chính là hành trang cho tôi hoàn thành tố t luậnvăn tốt nghiệ p này.

Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tớ i cô Nguyễn Thị Ánh Hồng và cô Nguyễn Thị Diệp Chi đã tận tình hƣớ ng dẫn tôi trong suốt thờ i gian làm luận văn vừa qua, giúptôi có đầy đủ kiến thức để tiế p cận vớ i kiến thức thực tế và đã giúp tôi hoàn thiện

 bài luận văn này. 

Tôi cũng xin chân thành cám ơn anh Nguyễn Xuân Dƣ, anh Lƣu Hải Đăng và tấtcả anh (chị) trong Trung tâm K ỹ thuật và Ứ ng Dụng Công Nghệ thành phố Cần Thơđã tận tình hƣớ ng dẫn và tạo mọi đều kiện thuận lợ i giúp tôi hoàn thành tốt luậnvăn, đặc biệt giúp tôi có thể  tiế p cận nhiều thiết bị  thực tế  và học hỏi nhiều kiến

thức mới đó là điều kiện tốt để tôi làm việc sau này.

Tôi cũng xin chân thành cám ơn tất cả các bạn lớ  p công nghệ hóa k35, đã độngviên, ủng hộ và giúp đỡ  tôi trong suốt thờ i gian vừa qua.

Và cuối cùng Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình, đặc biệt là mẹ,ngƣời đã tạo mọi điều kiện thuận lợ i nhất để  tôi vƣợ t qua mọi khó khăn để hoànthành tốt bài luận văn này. 

Tôi xin chân thành cám ơn!

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 3: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 3/69

 Nhận Xét Và Đánh Giá  GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  iii

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ   CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ  Độc lập –  Tự  do –  Hạnh Phúc

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA 

 

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚ NG DẪN

1. Cán bộ hƣớ ng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Ánh Hồng 

2. Đề  tài: “Xây d ựng phương pháp xác định Nhôm trong nướ c b ằng phươngpháp so màu UV-VIS vàso sánh v ới phương pháp sử  d ụng máy ICP - OES ”. 

3. Sinh viên thực hiện: Danh Si Ra 

MSSV: 2092156 Lớ  p: Công Nghệ Hóa Học Khóa: 35

4. Nội Dung Nhân xét

a. Nhận xét về hình thức LVTN: ...........................................................................

.............................................................................................................................

 b. Nhận xét về nội dung LVTN:

- K ết quả đạt đƣợ c: ...............................................................................................

.............................................................................................................................

- Những hạn chế: ..................................................................................................

.............................................................................................................................

c. Nhận xét về quá trình thực hiện đề tài: ..............................................................

.............................................................................................................................

d. K ết luận, đề nghị và điểm: ................................................................................

Cần Thơ, Ngày 10 Tháng 5 năm 2013 

Cán Bộ Hƣớ ng Dẫn

 Nguyễn Thị Ánh Hồng 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 4: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 4/69

 M ục Lục GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  iv

MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN  ......................................................................................................... ii NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ  .......................................................................................iii

MỤC LỤC ............................................................................................................. iv

DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. vii

DANH MỤC BẢ NG ............................................................................................ viii

DANH MỤC CHỮ  VIẾT TẮT .............................................................................. ix

PHẦ N 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................. 11. Đặt vấn đề  ......................................................................................................... 1

2. Mục tiêu đề  tài .................................................................................................. 1

PHẦ N 2: TỔ NG QUAN .......................................................................................... 2

1. Đại cƣơng về nguồn tài nguyên nƣớ c. ............................................................... 2

1.1 Tài nguyên nƣớ c........................................................................................... 2

1.2 Ô nhiễm nguồn nƣớ c .................................................................................... 2

1.2.1 Khái niệm về ô nhiễm nƣớ c .................................................................... 2

1.2.2 Phân loại ô nhiễm nƣớ c .......................................................................... 3

1.3 Ô nhiễm kim loại trong nƣớ c ..................................................................... 3

2. Ảnh hƣở ng của nhôm đến con ngƣờ i................................................................. 4

2.1 Sơ lƣợ c về  nhôm .......................................................................................... 5

2.1.1 Tính chất của nhôm ................................................................................ 5

2.1.2 Ứ ng dụng của nhôm và hợ  p chất của nhôm ............................................ 6

2.1.3 Các nguồn gây ô nhiễm kim loại nhôm ................................................... 7

2.2 Ảnh hƣở ng của nhôm đến con ngƣờ i ............................................................ 7

2.2.1 Các nguồn nhiễm độc nhôm.................................................................... 7

2.2.2 Ảnh hƣở ng của nhôm đến sức khỏe con ngƣờ i ........................................ 9

2.2.3 Một số khuyến cáo về  nhôm .................................................................10

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 5: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 5/69

 M ục Lục GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  v

2.3 Cách phƣơng pháp xác định nhôm trong nƣớ c .............................................10

2.3.1 Phƣơng pháp chuẩn độ...........................................................................10

2.3.2 Phƣơng pháp cực phổ  ............................................................................112.3.3 Phƣơng pháp hấ p thu nguyên tử AAS ....................................................12

2.3.4 Phƣơng pháp phổ phát xạ nguyên tử  ICP-OES.......................................13

2.3.5 Phƣơng pháp so màu UV-VIS ...............................................................16

3. Một số chỉ tiêu thẩm định phƣơng pháp phân tích ............................................19

3.1. Độ đúng  .....................................................................................................19

3.1.1 Định nghĩa  .............................................................................................19

3.1.2 Cách xác định độ đúng...........................................................................19

3.1.3 Tiêu chí đánh giá  ...................................................................................20

3.2. Độ lậ p lại ....................................................................................................20

3.2.1 Định nghĩa  .............................................................................................20

3.2.2 Giớ i hạn lậ p lại ......................................................................................20

3.2.3 Cách xác định độ lậ p lại .........................................................................20

3.2.4 Tiêu chí đánh giá  ...................................................................................21

3.3 Độ tái lậ p.....................................................................................................22

3.3.1 Định nghĩa  .............................................................................................22

3.3.2 Giớ i hạn tái lậ p ......................................................................................22

3.3.3 Cách xác định độ tái lậ p .........................................................................22

3.3.4 Tiêu chí đánh giá  ...................................................................................22

3.4. Giớ i hạn phát hiện (LOD)...........................................................................23

3.4.1 Định nghĩa  .............................................................................................23

3.4.2 Cách xác định ........................................................................................23

3.4.3 Tiêu chí đánh giá  ...................................................................................23

3.5. Giớ i hạn định lƣợ ng (LOQ) ........................................................................23

3.5.1 Định nghĩa  .............................................................................................23

3.5.2 Cách xác định ........................................................................................23

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 6: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 6/69

 M ục Lục GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  vi

3.6. Độ thu hồi ..................................................................................................23

3.6.1 Cách xác định ........................................................................................23

3.6.2 Tiêu chí đánh giá độ thu hồi...................................................................243.7. Khoảng tuyến tính, khoảng làm việc và đƣờ ng chuẩn .................................24

3.7.1 Định nghĩa  .............................................................................................24

3.7.2 Cách xác định khoảng tuyến tính ...........................................................24

PHẦN 3: THỰC NGHIỆM  ....................................................................................27

1. Phƣơng pháp tiến hành.....................................................................................27

2. Phƣơng tiện nghiên cứu ...................................................................................27

2.1 Hóa chất ....................................................................................................27

2.2 Thiết bị dụng cụ  ........................................................................................27

2.3 Địa điểm tiến hành ....................................................................................28

3. Tiến hành thí nghiệm .......................................................................................28

3.1 Xây dựng quy trình phân tích nhôm bằng phƣơng pháp UV-Vis ...............28

3.1.1 Tiến hành thí nghiệm tối ƣu thờ i gian bền của phức ...........................28

3.1.2 Tiến hành thí nghiệm tối ƣu thời gian đo mẫu ....................................283.2 Thẩm định phƣơng pháp  ...........................................................................28

3.2.1 Độ đúng  .............................................................................................28

3.2.2 Độ lậ p lại ...........................................................................................29

3.2.3 Độ tái lậ p ...........................................................................................29

3.2.4 Độ thu hồi ..........................................................................................29

3.2.5 Độ tuyến tính .....................................................................................30

3.2.6 Giớ i hạn phát hiện ..............................................................................31

3.2.7 Giớ i hạn định lƣợ ng ...........................................................................32

3.3 Tiến hành phân tích mẫu theo phƣơng pháp đƣợ c xây dựng ......................32

3.3.1 Xây dựng đƣờ ng chuẩn theo quy trình tối ƣu  .....................................32

3.3.2 Tiến hành phân tích một số mẫu nƣớ c ................................................33

3.4 Tiến hành phân tích mẫu bằng máy ICP –  OES .........................................34

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 7: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 7/69

 M ục Lục GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  vii

3.3.1 Xây dựng đƣờ ng chuẩn ......................................................................34

3.3.2 Xác định nhôm trong các mẫu nƣớ c bằng máy ICP –  OES .................35

PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN  .................................................................36

1. K ết quả xây dựng quy trình ..............................................................................36

2. K ết quả thẩm định phƣơng  pháp ......................................................................37

3. K ết quả phân tích mẫu theo phƣơng pháp vừa xây dựng ..................................41

3.1 K ết quả đo độ hấp thu và đƣờ ng chuẩn .....................................................41

3.2 K ết quả phân tích các mẫu bằng phƣơng pháp so màu ..............................43

4. K ết quả phân tích mẫu bằng pp ICP .................................................................43

4.1 K ết quả đo trên máy ICP và đƣờ ng chuẩn .................................................43

4.2 K ết quả phân tích mẫu trên máy ICP .........................................................44

5. So sánh k ết quả phân tích mẫu từ 2 phƣơng pháp .............................................45

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  .................................................................46

1 K ết luận ............................................................................................................46

2 Kiến nghị  ..........................................................................................................46

DANH MỤC PHỤ LỤC .........................................................................................48

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 8: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 8/69

 Danh M ục Hình GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  viii

DANH MỤC HÌNH 

Hình 1: Một số hình ảnh về nhôm ............................................................................ 4

Hình 2: Tạo ra năng lƣợng bức xạ hv chuyển mức năng lƣợng  ...............................12

Hình 3: Máy ICP –  OES Optima 7300 DV .............................................................13

Hình 4: Sơ đồ hệ thống ICP –  OES .........................................................................13

Hình 5: Máy So màu UV-Vis .................................................................................16

Hinh 6: Nguyên lý phổ UV- Vis ............................................................................16

Hình 7: Sơ đồ khối quá trình xác định độ thu hồi ....................................................30

Hình 8: Mẫu trƣớc khi đo độ tuyến tính.  .................................................................31

Hình 9: Sơ đồ khối quy trình xác định giới hạn phát hiện  .......................................32

Hình 10: Sơ đồ quy trình xác định nhôm trong mẫu nƣớc .......................................36

Hình11: K ết quả tối ƣu quy trình phân tích mẫu .................................................... 37

Hình 12: Đồ thị thể hiện khoảng tuyến tính và khoảng làm việc .............................40

Hình 13: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cƣờng độ phát xạ vào nồng độ chuẩn ........42

Hình 14: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cƣờng độ phát xạ vào nồng độ chuẩn……44 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 9: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 9/69

 Danh M ục Bảng GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  ix

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Màu phổ và màu bổ sung của hợ  p chất hay phức hấ p thụ một màu phổ .... 17

Bảng 2: Quy trình tiến hành xác định độ tuyến tính  ................................................31

Bảng 3: Quy trình chuẩn bị dãy mẫu đo xây dựng chuẩn  ........................................33

Bảng 4: Quy trình tiến hành chuẩn bị mẫu chạy máy ICP -OES .............................34

Bảng 5: K ết quả khảo sát thờ i gian tối ƣu tạo phức và đo mẫu ............................... 36

Bảng 6: Kết quả đo độ tuyến tính  ...........................................................................40

Bảng 7: Độ hấp thu của dãy chuẩn đo đƣợc trên máy so màu  .................................41

Bảng 8: Kết quả kiểm tra độ lệch chuẩn bằng phƣơng pháp tính ngƣợc ..................42

Bảng 9: Nồng độ nhôm thực tế  ...............................................................................43

Bảng 10: K ết quả chạy máy ICP vớ i chuẩn tƣ 0.05 –  0.5 ppm ................................43

Bảng 11: K ết quả đo các mẫu nƣớ c ....................................................................... 44

Bảng 12: K ết quả so sánh giữa hai phƣơng pháp đo ............................................... 45

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 10: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 10/69

 Danh M ục Chữ  Viế t T ắ t GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  x

DANH MỤC CHỮ  VIẾT TẮT

 

ICP – OES (Inductively coupled plasma atomic emission spectroscopy): Máyquang phổ phát xạ ghép cặ p cảm ứng cao tầng.

  UV- Vis (Ultraviolet – visible spectroscopy): Máy quang phổ đo bƣớ c sóng

  AOAC (Association of Official Analytical Chemists): Hiệ p hội các phƣơng

 pháp phân tích chính thức.

  LOD (Limit of Detection): Giớ i hạn phát hiện

  LOD (Limit of Detection): Giớ i hạn phát hiện

  TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

 

USFDA (United States Food and Drug Administration): Cục Dƣợ c phẩm vàThực phẩm Mỹ 

  AAS (Atomic Absorption Spectrometry): Phổ hấ p thụ nguyên tử.

  RSD (Relative Standard Deviation): Độ lệch chuẩn tƣơng đố

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 11: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 11/69

PHẦN 1: MỞ  ĐẦU

1. Đặt vấn đề 

 Nƣớ c là một nguồn tài nguyên vô cùng quan tr ọng đối với con ngƣờ i, sinh vậtvà môi trƣờ ng sống ngoài tự  nhiên. Nhƣng hiện nay, do sự  phát triển của công

nghiệ p làm cho nguồn nƣớ c bị ô nhiễm tr ầm tr ọng và vấn đề đáng lo ngại nhất là

tình tr ạng nhiễm độc do kim loại trong nƣớ c gây ra. Nhôm là một trong những kim

loại gây ra độc tố mạnh nhƣ: gây ra một số bệnh về xƣơng, não, gây ảo giác, mất trí

nhớ  ở  ngƣờ i, nó tác dụng tr ực tiế p lên hệ thần kinh của động vật gây chết, làm giảm

khả năng hấ p thụ dinh dƣỡng và nƣớ c ở  thực vật…chính vì vậy hàm lƣợ ng nhôm

trong nƣớ c cần đƣợ c kiểm soát ở   mức độ  cho phép. Theo Cơ quan Bảo vệ  môi

trƣờ ng Hoa K ỳ (EPA) nồng độ nhôm giớ i hạn trong nƣớ c từ 0,001 đến 1 mg/l, theotổ chức y tế  thế  giới WHO thì hàm lƣợng đƣợc quy định ở  mức 0.001 đến 0.005

mg/l, theo Quy Chuẩn Việt Nam thì nồng độ nhôm cho phép dƣới 0.2 mg/l…theocác quy định trên cho thấy giớ i hạn hàm lƣợng nhôm trong nƣớ c r ất thấ p, nên r ất

khó xác định chính xác đƣợ c.

Hiện nay, đã có nhiều phƣơng pháp xác định hàm lƣợ ng kim loại nhôm trong

nƣớc, nhƣng vấn đề đặt ra là k ết quả vẫn chƣa cho độ tin cậy cao, độ chính xác cao

 bởi vì các phƣơng pháp thông thƣờ ng kém hiểu quả nên r ất khó xác định nhôm khi

chúng có nồng độ  thấ p. Trong khi đó, phƣơng pháp so màu bằng máy UV-VIS và phƣơng pháp sử  dụng máy ICP-OES lại có những ƣu điểm nổi bật nhƣ: cho độ 

chính xác cao, độ tin cậy cao, nồng độ phát hiện thấ p, cho k ết quả nhanh. Chính vì

vậy chúng tôi chọn đề  tài “ Xây d ựng phương pháp xác định nhôm trong nướ c

b ằng phương pháp so màu UV -VIS vàso sánh v ới phương pháp sử  d ụng máy

ICP - OES ” . Mục đích của đề  tài đƣa ra đƣợc phƣơng pháp xác định hàm lƣợ ng

nhôm trong nƣớ c với độ  tin cậy, độ chính xác cao, giớ i hạn phát hiện thấ p và cho

k ết quả nhanh; so sánh k ết quả phân tích mẫu nƣớ c giữa hai phƣơng pháp.

2. Mục tiêu đề tàiTrong khuôn khổ bài luận văn này mục tiêu chính là:

  Xây dựng phƣơng pháp  xác định hàm lƣợ ng nhôm bằng phƣơng pháp so

màu UV-VIS

  Thẩm định phƣơng pháp vừa xây dựng đƣợ c và so sánh vớ i phƣơng pháp sử 

dụng máy quang phổ phát xạ ICP.

  Khảo sát hàm lƣợ ng nhôm trong các mẫu nƣớ c thải ở  khu vực thành phố Cần

Thơ bằng hai phƣơng pháp trên; so sánh kết quả  của hai phƣơng pháp đó.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 12: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 12/69

PHẦN 2: TỔNG QUAN

1. Đại cƣơng về nguồn tài nguyên nƣớ c. [8],[9],[29] 

1.1 Tài nguyên nƣớ cTài nguyên nƣớ c là các nguồn nƣớc mà con ngƣờ i sử  dụng hoặc có thể  sử 

dụng vào những mục đích khác nhau. Nƣớc đƣợ c dùng trong các hoạt động nông

nghiệ p, công nghiệ p, dân dụng, giải trí và môi trƣờ ng. Hầu hết các hoạt động trên

đều cần nƣớ c ngọt.

 Nƣớ c chiếm 97% trên Trái Đất là nƣớ c muối, chỉ  3% còn lại là nƣớ c ngọt

nhƣng gần hơn 2/3 lƣợng nƣớ c này tồn tại ở  dạng sông băng và các mỏ  băng ở  các

cực. Phần còn lại không đóng băng đƣợ c tìm thấy chủ yếu ở  dạng nƣớ c ngầm, và

chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên mặt đất và trong không khí.

 Nƣớ c ngọt là nguồn tài nguyên tái tạo, tuy vậy mà việc cung cấp nƣớ c ngọt và

sạch trên thế giới đang từng bƣớ c giảm đi. Nhu cầu nƣớc đã vƣợ t cung ở  một vài

nơi trên thế giớ i, trong khi dân số thế giớ i vẫn đang tiế p tục tăng làm cho nhu cầu

nƣớc càng tăng. Sự nhận thức về  tầm quan tr ọng của việc bảo vệ nguồn nƣớ c cho

nhu cầu hệ sinh thái chỉ mới đƣợ c lên tiếng gần đây. Trong suốt thế k ỷ 20, hơn một

nửa các vùng đất ngập nƣớ c trên thế giới đã bị biến mất cùng với các môi trƣờ ng hỗ 

tr ợ  có giá tr ị của chúng. Các hệ sinh thái nƣớ c ngọt mang đậm tính đa dạng sinh học

hiện đang suy giảm nhanh hơn các hệ sinh thái biển và đất liền.

Tuy nƣớ c là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá nhƣng không phải vô tận,

lƣợng nƣớ c có thể sử dụng đƣợ c chỉ chiếm phần r ất nhỏ. Nhƣng ngày nay nguồn

nƣớc này đang bị ô nhiễm tr ầm tr ọng do nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân chính

là do hoạt động sản xuất và ý thức của con ngƣờ i.

1.2 Ô nhiễm nguồn nƣớ c

1.2.1 Khái niệm về  ô nhiễm nướ c

Ô nhiễm nƣớ c là hiện tƣợng các vùng nƣớc nhƣ sông, hồ, biển, nƣớ c ngầm ...

 bị các hoạt động của con ngƣờ i làm nhiễm các chất có thể gây hại cho con ngƣờ i và

cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên hay là sự thay đổi thành phần và chất lƣợ ng

nƣớc không đáp ứng cho các mục đích sử dụng khác nhau, vƣợ t quá tiêu chuẩn cho

 phép. Ngoài ra theo hiến chƣơng châu Âu ô nhiễm nƣớ c đƣợ c định nghĩa: "Ô nhiễm

nƣớ c là sự biến đổi nói chung do con ngƣời đối vớ i chất lƣợng nƣớ c, làm nhiễm bẩn

nƣớ c và gây nguy hiểm cho con ngƣờ i, cho công nghiệ p, nông nghiệp, cho động vật

nuôi và các loài hoang dã".

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 13: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 13/69

 Phần 2: T ổ ng Quan GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  3

 Nƣớ c trong tự nhiên tồn tại dƣớ i nhiều hình thức khác nhau: nƣớ c ngầm, nƣớ cở  các sông hồ, tồn tại ở   thể hơi trong không khí. Nƣớ c bị ô nhiễm nghĩa là thành

 phần của nó tồn tại các chất khác, mà các chất này có thể gây hại cho con ngƣờ i và

cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên. Nƣớ c ô nhiễm thƣờ ng là khó khắc phục mà phải phòng tránh từ đầu.

Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dƣớ i tốc độ phát triển nhƣ hiện nay con

ngƣờ i vô tình làm ô nhiễm nguồn nƣớ c bằng các hóa chất, chất thải từ các nhà máy,

xí nghiệp. Các đơn vị cá nhân sử dụng nƣớ c ngầm dƣớ i hình thức khoan giếng, sau

khi ngƣng không sử dụng không bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nƣớ c bẩn chảy lẫn

vào làm ô nhiễm nguồn nƣớ c ngầm. Các nhà máy xí nghiệ p xả  khói bụi công

nghiệ p vào không khí làm ô nhiễm không khí, khi tr ời mƣa, các chất ô nhiễm này sẽ 

lẫn vào trong nƣớc mƣa cũng góp phần làm ô nhiễm nguồn nƣớ c.

1.2.2 Phân loại ô nhiễ m nướ c

Ô nhiễm nƣớ c có nguồn gốc tự nhiên: do mƣa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đƣavào môi trƣờng nƣớ c các chất thải bẩn, các sinh vật có hại k ể cả xác chết của chúng.

Ô nhiễm nƣớ c có nguồn gốc nhân tạo: quá trình thải các chất độc hại chủ yếu

dƣớ i dạng lỏng nhƣ các chất thải sinh hoạt, công nghiệ p, nông nghiệ p, giao thông

vào môi trƣờng nƣớ c.

Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, ngƣờ i ta phân ra các loại ô nhiễmnƣớ c: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bở i các

tác nhân vật lý.

Ô nhiễm nƣớ c mặt, ô nhiễm nƣớ c ngầm và biển.

1.3 Ô nhiễm kim loại trong nƣớ c

Ô nhiễm kim loại nặng biểu hiện ở  nồng độ của các kim loại nặng trong nƣớ ccao hơn mức cho phép.

Kim loại nặng có Hg, Cd, Pb, As, Sb, Cr, Cu, Zn, Mn, Al ... thƣờ ng khôngtham gia hoặc ít tham gia vào quá trình sinh hoá của các thể  sinh vật, con ngƣờ inhƣng các kim loại nặng này có đặc điểm ít bị đào thải và thƣờ ng tích luỹ trong cơthể do đó về lâu về dài việc sử dụng nguồn nƣớ c bị ô nhiễm kim loại sẽ gây ra một

số hiện tƣợ ng nhiễm độc kim loại nặng.

Hiện tƣợng nƣớ c bị ô nhiễm kim loại nặng thƣờ ng gặp trong các lƣu vực nƣớ cgần các khu công nghiệ p, các thành phố  lớ n và khu vực khai thác khoáng sản và

việc sử dụng kim loại trong các loại sơn, mực, trong nƣớ c máy, các hóa chất chế 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 14: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 14/69

 Phần 2: T ổ ng Quan GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  4

 biến thực phẩm, các sản phẩm chăm sóc sắc đẹ p ( mỹ  phẩm, dầu gội đầu, thuốc

nhuộm tóc...) trong xã hội công nghiệ p hiện nay con ngƣờ i không thể  tránh khỏi

việc nhiễm các hóa chất độc và các kim loại.

 Nguyên nhân chủ  yếu gây ô nhiễm kim loại nặng là quá trình đổ  vào môitrƣờng nƣớc nƣớ c thải công nghiệp và nƣớ c thải độc hại không xử  lý hoặc xử  lý

không đạt yêu cầu. Ô nhiễm nƣớ c bở i kim loại nặng có tác động tiêu cực tớ i môi

trƣờ ng sống của sinh vật và con ngƣờ i. Kim loại nặng tích luỹ theo chuỗi thức ăn

thâm nhập và cơ thể ngƣời. Nƣớ c mặt bị ô nhiễm sẽ lan truyền các chất ô nhiễm vào

nƣớ c ngầm, vào đất và các thành phần môi trƣờ ng liên quan khác. Ðể  hạn chế  ô

nhiễm nƣớ c, cần phải tăng cƣờ ng biện pháp xử lý nƣớ c thải công nghiệ p, quản lý tốt

vật nuôi trong môi trƣờng có nguy cơ bị ô nhiễm nhƣ nuôi cá, trồng rau bằng nguồn

nƣớ c thải.

2. Ảnh hƣở ng của nhôm đến con ngƣờ i[6],[9],[14],[16],[27],[28]

Hình 1: Một số hình ảnh về nhôm

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 15: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 15/69

 Phần 2: T ổ ng Quan GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  5

2.1 Sơ lƣợ c về nhôm

 Nhôm (tiếng Latinh: alumen, alum) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng

tuần hoàn nguyên tố, có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13. Nguyên tử khối bằng

27 đvC. Nhôm là nguyên tố phổ  biến thứ 3 (sau ôxy và silic), và là kim loại phổ 

 biến nhất trong vỏ  Trái Đất. Nhôm chiếm khoảng 8% khối lớ  p r ắn của Trái Đất.

Kim loại nhôm ít phản ứng hóa học vớ i các mẫu quặng và có mặt hạn chế trong các

môi trƣờ ng khử  cực mạnh. Tuy vậy, nó vẫn đƣợ c tìm thấy ở  dạng hợ  p chất trong

hơn 270 loại khoáng vật khác nhau, quặng chính chứa nhôm là quặng bôxít.

2.1.1 Tính chấ t của nhôm 

- Tính chất vật lý

 Nhôm là một kim loại mềm, nhẹ vớ i màu xám bạc, có ánh kim mờ , vì có mộtlớ  p mỏng ôxi hóa tạo thành r ất nhanh khi nó để ngoài không khí. Tỷ tr ọng riêng của

nhôm chỉ khoảng một phần ba sắt hay đồng, dễ uốn (đứng thứ sáu) và dễ dàng gia

công trên máy móc hay đúc, nó có khả năng chống ăn mòn và bền vững do lớ  p ôxít

 bảo vệ. Nhôm nóng chảy ở   nhiệt độ  tƣơng đối thấ p, 650 0C và nhiệt độ  sôi cao

24670C.

- Tính chất hóa học:

 Nhôm có đầy đủ tính chất hóa học của một kim loại, nhƣng bề mặt của nhôm

đƣợ c bao bọc bở i màng oxit r ất mỏng và bền làm cho nhôm kém hoạt động, ví dụ 

nhƣ ở  thực tế không bị gỉ ở  không khí, bền đối với nƣớc…Tuy nhiên nhiệt độ cao,

nhôm khử dể dàng nhiều oxit kim loại đến kim loại tự do. Nhôm thụ động trong axit

nitrit đặc nguội.

Dây nhôm hay lá nhôm dày không cháy khi đốt mạnh mà nóng chảy trong

màng oxit tạo thành những túi, bên trong là nhôm lỏng bên ngoài là oxit. Lá nhôm

r ất mỏng hoặc bột nhôm khi đƣợc đốt cháy phát ra ánh sáng chói và tỏa ra nhiều

nhiệt.Bở i vậy việc sản xuất nhôm thƣờ ng gặ p nguy hiểm do dễ bốc cháy và gây nổ.

Tấm nhôm đã đƣợ c nhúng vào dung dịch muối thủy ngân, khi để trong không

khí ở  nhiệt độ thƣờ ng sẽ bị oxi hóa hoàn toàn vì trong trƣờ ng hợ  p này nhôm không

còn đƣợ c màng oxit bảo vệ nữa.

- Hợ  p chất của nhôm:

 Nhôm hidrua, nhôm oxit, nhôm hidroxit, nhôm halogenua, nhôm sunfat,

 phèn nhôm…đây là một số hợp chất quan trọng của nhôm có trong tự nhiên.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 16: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 16/69

 Phần 2: T ổ ng Quan GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  6

2.1.2 Ứ ng d ụng của nhôm và hợ  p chấ t của nhôm

- Ứ ng dụng của nhôm

Tính theo cả số lƣợ ng lẫn giá tr ị, việc sử dụng nhôm vƣợ t tất cả các kim loạikhác (tr ừ  sắt), và nó đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế  thế  giớ i. Nhôm

nguyên chất có sức chịu kéo thấp, nhƣng tạo ra các hợ  p kim vớ i nhiều nguyên tố 

nhƣ đồng, k ẽm, magiê, mangan và silic. Khi đƣợc gia công cơ -nhiệt, các hợ  p kim

nhôm này có các thuộc tính cơ học tăng lên đáng kể. Các hợ  p kim nhôm tạo thành

một thành phần quan tr ọng trong các máy bay và tên lửa do tỷ lệ sức bền cao trên

cùng khối lƣợ ng. Khi nhôm đƣợc bay hơi trong chân không, nó tạo ra lớ  p bao phủ,

 phản xạ cả ánh sáng và bức xạ nhiệt. Các lớ  p bao phủ này tạo thành một lớ  p mỏng

của oxit nhôm bảo vệ, nó không bị hƣ hỏng nhƣ các lớ  p bạc bao phủ vẫn hay bị.

Trên thực tế, gần nhƣ toàn bộ các loại gƣơng hiện đại đƣợ c sản xuất sử dụng lớ  p phản xạ bằng nhôm trên mặt sau của thủy tinh. Các gƣơng của kính thiên văn cũngđƣợ c phủ một lớ  p mỏng nhôm, nhƣng là ở  mặt trƣớc để tránh các phản xạ bên trong

mặc dù điều này làm cho bề mặt nhạy cảm hơn vớ i các tổn thƣơng. Các loại vỏ phủ 

nhôm đôi khi đƣợ c dùng thay vỏ phủ vàng để phủ vệ tinh nhân tạo hay khí cầu để 

tăng nhiệt độ cho chúng, nhờ  vào đặc tính hấ p thụ bức xạ điện từ của Mặt Tr ờ i tốt,

mà bức xạ hồng ngoại vào ban đêm thấ p.

Hợ  p kim nhôm, nhẹ và bền, đƣợc dùng để chế tạo các chi tiết của phƣơng tiện

vận tải (ô tô, máy bay, xe tải, toa xe, tàu hỏa, tàu biển…)

Xây dựng (cửa sổ, cửa, ván…tuy nhiên nó đã đánh mất vai trò chính dùng làm

dây dẫn phần cuối cùng của các mạng điện, tr ực tiếp đến ngƣờ i sử dụng ).

Các hàng tiêu dùng có độ bền cao (trang thiết bị, đồ nấu bếp…)

Các đƣờ ng dây tải điện (mặc dù độ dẫn điện của nó chỉ bằng 60% của đồng,

nó nhẹ hơn nếu tính theo khối lƣợ ng và r ẻ tiền hơn) chế tạo máy móc.

 Nhôm siêu tinh khiết chứa 99,980% - 99,999% nhôm đƣợ c sử  dụng trongcông nghiệp điện tử và sản xuất đĩa CD. 

 Nhôm dạng bột thông thƣờng đƣợ c sử  dụng để  tạo màu bạc trong sơn. Các

 bông nhôm có thể cho thêm vào trong sơn lót, chủ yếu là trong xử lý gỗ - khi khô

đi, các bông nhôm sẽ tạo ra một lớ  p kháng nƣớ c r ất tốt. Nhôm dƣơng cực hóa là ổn

định hơn đối vớ i sự oxi hóa và nó đƣợ c sử dụng trong các lĩnh vực xây dựng.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 17: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 17/69

 Phần 2: T ổ ng Quan GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  7

- Ứ ng dụng một số hợ  p chất của nhôm

Oxit nhôm, alumina, đƣợ c tìm thấy trong tự  nhiên dƣớ i dạng corunđum,

emery, ruby và saphia và đƣợ c sử  dụng trong sản xuất thủy tinh. Ruby và saphia

tổng hợp đƣợ c sử dụng trong các ống tia laser để sản xuất ánh sáng có khả nănggiao thoa.

Sự oxi hóa nhôm tỏa ra nhiều nhiệt, nó sử dụng để làm nguyên liệu r ắn cho

tên lửa, nhiệt nhôm và các thành phần của pháo.

2.1.3 Các nguồn gây ô nhiễ m kim loại nhôm

 Nƣớ c mặt: Vào mùa mƣa, ở  những vùng đất phèn, đất ở  trong điều kiện khử 

không có oxy, nƣớ c mặt ở  vùng này thƣờ ng r ất chua, pH = 2,5 –  4,5, khi đó nhôm

hoà tan ở  dạng ion Al3+( 5 –  7mg/l). Khi chứa nhiều nhôm hoà tan, nƣớc thƣờ ng cómàu trong xanh và vị r ất chua. Và ở  những nơi thƣờng hay có mƣa axit cũng làm

cho hàm lƣợng nhôm vƣợ t mức cho phép.

 Nƣớ c thải: Nƣớ c thải của các nhà máy sản xuất kim loại nặng nói chung và

nhà máy sản xuất nhôm nói riêng là các nguồn gây ra ô nhiễm kim loại nhôm đáng

lo ngại, nhất là các nƣớ c thải này không đƣợ c xử lý mà thải tr ực tiế p ra sông hồ.

 Nƣớ c ngầm: Các quặng boxit, tr ầm tích, khoáng vật, các hoạt động của con

ngƣời…Là những nguyên nhân làm cho hàm lƣợng nhôm trong nƣớ c ngầm vƣợ tmức cho phép.

2.2 Ảnh hƣở ng của nhôm đến con ngƣờ i

2.2.1 Các nguồn nhiễm độc nhôm[28] 

Bở i vì nhôm hiện diện trong khắp môi trƣờ ng sống và trong nhiều sản phẩm

tiêu dùng, không thể nào con ngƣời tránh đƣợ c việc phơi nhiễm nhôm ở  một mức

độ nào đó, từ những nguồn chủ yếu nhƣ sau: 

a. Thực phẩmTheo Tổ chức Y tế thế giớ i (WHO), nhôm hiện diện tự nhiên trong đa số thực

 phẩm hoặc trong thực phẩm có chất phụ gia có chứa nhôm. Tổ chức Health Canada

(Y tế Canada) ƣớ c tính khoảng 95% lƣợ ng nhôm đƣa vào cơ thể hàng ngày đối vớ ingƣờ i lớn đến từ thực phẩm.

 Nhôm cũng có thể thâm nhậ p vào thực phẩm từ các công cụ nấu nƣớ ng (nồi,

chảo, ấm…), vật dụng sinh hoạt và các loại bao gói… Nhƣng nhiều nghiên cứu cho

đến nay cho thấy lƣợ ng nhôm những nguồn này là không đáng kể, nếu những vật

dụng nhƣ thế đƣợ c sản xuất đúng theo tiêu chuẩn sản phẩm.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 18: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 18/69

 Phần 2: T ổ ng Quan GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  8

Thực phẩm có nhôm cao là khoai tây, cải bi-na và trà. Những sản phẩm chế 

 biến từ sữa, bột mì và sữa dinh dƣỡ ng cho tr ẻ nhỏ có thể có hàm lƣợ ng nhôm cao

nếu chúng có chứa chất phụ gia có nhôm.

 b. Dƣợ c phẩm

Theo WHO, lƣợng nhôm vào cơ thể  hàng ngày có thể  tăng mạnh ở   những

ngƣờ i sử dụng thuốc có hàm lƣợng nhôm cao nhƣ antacid (chất làm giảm acid trong

dạ dày) và acetylsalicylic acid (ASA) có lớ  p bọc. WHO ƣớ c tính những ai sử dụng

đều đặn những dƣợ c phẩm nhƣ thế có thể đƣa nhôm vào cơ thể ở  mức 5g mỗi ngày.

c. Nƣớ c uống

Theo WHO, nồng độ nhôm trong các nguồn nƣớ c tự nhiên trên thế giớ i khác

nhau r ất nhiều, tùy thuộc vào các đặc điểm lý-hóa và khoáng vật học ở  từng nơi. 

 Nồng độ nhôm hòa tan trong các nguồn nƣớ c có giá tr ị pH gần mức trung tính

thƣờ ng từ 0,001 đến 0,05 mg/lít trong nƣớ c chứa nhiều chất hữu cơ. 

Đối vớ i nguồn nƣớ c bị nhiễm acid nặng, nồng độ nhôm hòa tan có thể đạt đến

mức 90 mg/lít. Lƣợ ng nhôm vào cơ thể qua nƣớ c uống là r ất nhỏ, nhƣng một số nhà

khoa học cho r ằng nhôm trong nƣớ c uống đƣợc cơ thể hấ p thụ tốt hơn nhôm trongthực phẩm.

 Ngay cả khi nhôm đạt mức cao nhất cho phép trong nƣớ c uống là 0,2 mg/líttheo tiêu chuẩn châu Âu, thì nếu một ngƣờ i uống 2 lít nƣớc/ngày thì thì lƣợ ng nhôm

vào cơ thể chỉ là 0,4 mg, tức không bằng 1/10 mức trung bình của lƣợ ng nhôm vào

cơ thể hàng ngày từ thực phẩm.

Theo Cơ quan Bảo vệ môi trƣờ ng Hoa K ỳ (EPA), nồng độ nhôm trong nƣớ c

tự nhiên (chƣa xử lý) nói chung là từ 0,001 đến 1mg/l, mặc dù nồng độ có thể tăng

cao đến 26 mg/l ở  một số khu vực nhất định.

Trong nhiều trƣờ ng hợ  p, mức nhôm tăng cao trong nƣớc có liên quan đến độ 

 pH thấp hơn 5,5 hoặc nguồn nƣớ c có chứa nhiều chất hữu cơ. Nói chung, nồng độ nhôm trong nƣớ c r ất khác nhau tùy theo chất lƣợ ng nguồn nƣớ c.

d. Không khí

Lƣợng nhôm vào cơ thể từ không khí không bị ô nhiễm nói chung là r ất thấ p,

dƣớ i 4 microgram/ngày. Tuy nhiên, tại các khu vực công nghiệp, nơi mà lƣợ ng

nhôm trong không khí cao hơn rất nhiều, lƣợng nhôm đƣa vào cơ thể có thể đạt đến

100 microgram/ngày. Những công nhân phơi nhiễm nhôm do đặc điểm nghề nghiệ p

có thể hít phải một lƣợ ng nhôm từ 3,5 –  7 mg/ngày.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 19: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 19/69

 Phần 2: T ổ ng Quan GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  9

Theo tổ chức Alzheimer Scotland, một lƣợ ng nhôm từ không khí sẽ  tiến vào

 phổi nhƣng khó có thể thâm nhậ p vào các bộ phận khác trong cơ thể.

2.2.2 Ảnh hưở ng của nhôm đế n sứ c khỏe con ngườ i[16]

Việc hấ p thụ nhôm của cơ thể sẽ khác nhau, tùy thuộc vào nhiều nhân tố, nhƣloại hợ  p chất nhôm, thành phần của thực phẩm đƣợc ăn, tuổi tác và sức khỏe của

ngƣờ i sử dụng thực phẩm có chứa nhôm. Theo Health Canada (Y tế Canada), việc

đƣa vào cơ thể một lƣợ ng lớ n nhôm có thể gây ra bệnh thiếu máu, chứng nhuyễn

xƣơng (osteomalacia), sự không dung nạp glucose và ngƣng tim. 

Tại Hội nghị quốc tế lần thứ nhất về kim loại và não, đƣợ c tổ chức tại Ý năm2000, các chuyên gia có những nhận định nhƣ sau: Độc tính thần kinh của nhôm đã

đƣợ c biết từ hơn 1 thế k ỷ qua. Gần đây, nhôm bị xem là nguyên nhân gây ra tìnhtr ạng bệnh lý (bệnh não, bệnh xƣơng, chứng thiếu máu) có liên quan đến điều tr ị 

thẩm tách (dialysis treatment).

Các nghiên cứu đã cho thấy, sau khi hấ p thụ vào cơ thể, nhôm ƣu tiên cố định

trong xƣơng vớ i tỷ  lệ 39% và loại tr ừ canxi gây ra chứng loãng xƣơng. Trong cơ,

nhôm cũng chiếm tỷ  lệ  39%, trong phổi 12% và trong não, máu, gan, tim, lách,

thận, ống tiêu hoá chiếm tỷ lệ 1%. Tuy nhôm xâm nhậ p vào não chỉ 1% nhƣng đã

gây ra sự suy thoái não ở  ngƣờ i lớ n tuổi (bệnh lão suy não kiểu Alzheimer). Trong

Hội nghị  Quốc tế  lần thứ  6 tổ  chức vào năm 1998 về  bệnh Alzheimer, hai nhànghiên cứu của Viện Y học Quốc gia và Nghiên cứu Y học INSERM của Pháp, đã

công bố k ết quả về mối quan hệ giữa bệnh não kiểu Alzheimer trên 3.411 ngƣờ i từ 

65 tuổi tr ở   lên sống ở   vùng Gironde và Dordogne (Pháp), đi đến k ết luận r ằng:

những ngƣờ i lớ n tuổi sống ở   các vùng mà nƣớ c chứa hàm lƣợ ng nhôm cao trên

100mg/l thì có nguy cơ bị bệnh suy não kiểu Alzheimer cao hơn hai lần. Nếu trong

nƣớ c có một tỷ  lệ oxit silic thì hình nhƣ có một tác động làm giảm nguy cơ phát

triển bệnh nói trên. Ngƣờ i ta giải thích r ằng phức hợ  p nhôm - silic trong nƣớc đƣợ c

hấ p thụ vào cơ thể kém hơn. Ngƣợ c lại độ  toan của nƣớ c uống hình nhƣ là yếu tố làm tăng sự xâm nhậ p của nhôm vào cơ thể. Khi nƣớc càng axit thì nguy cơ hấ p thụ 

nhôm vào cơ thể càng tăng lên. Giáo sƣ Guy Berthon, Giám đốc Phòng Thí nghiệm

hoá học - sinh học vô cơ và y học của Touloues, Pháp giải thích r ằng: “Độ toan của

môi trƣờng làm tăng độ hoà tan của nhôm và nó vƣợ t qua dễ dàng hàng rào của ống

tiêu hoá để có mặt nhiều hơn trong huyết tƣơng”. Bệnh nhân bệnh lão suy não kiểu

Alzheimer ban đầu có những khó khăn trong diễn đạt r ồi xuất hiện những cử  chỉ không kiểm soát đƣợ c và những cơn động kinh. Không đầy 18 năm sau khi xuất

hiện các triệu chứng đầu tiên, k ết cục bi thảm không tránh khỏi đã xảy ra. Ở những

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 20: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 20/69

 Phần 2: T ổ ng Quan GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  10

 bệnh nhân này, ngƣờ i ta thấy những r ối loạn của chức năng thận, máu chứa tỷ  lệ 

nhôm cao gấ p 20 lần so với bình thƣờng, nghĩa là 20 microgam/lít. 

 Ngoài ra, cũng có những nghiên cứu cho thấy có thể  có sự  liên quan giữa

lƣợng nhôm đƣa vào cơ thể vớ i bệnh xơ cứng và teo cơ bên (bệnh Lou Gehrig) và

 bệnh Parkinson (bệnh liệt rung, thƣờ ng xảy ra ở  ngƣờ i cao tuổi). Ngoài ra, nhiều

nghi vấn cũng đặt ra về nguy cơ sức khỏe tiềm tàng đối vớ i những tr ẻ em uống sữa

có chứa nhôm.

2.2.3 M ột số  khuyế n cáo về   nhôm[27],[28]

Tại Hội nghị  về  kim loại và não nói trên, các chuyên gia đã đƣa ra nhiều

khuyến cáo liên quan đến nhôm, trong đó có những điểm quan tr ọng sau đây: 

Hàm lƣợng nhôm nên đƣợ c công bố trong tất cả các loại thực phẩm và dƣợ c phẩm.

 Nồng độ nhôm trong nƣớ c tiểu cũng là một chỉ thị về mức độ hấ p thụ nhôm

của cơ thể tỉ lệ nhôm đƣợ c hấ p thụ hay bài tiết tùy thuộc vào tính toàn vẹn của chức

năng thận..

Các loại thực phẩm có tính acid, nhƣ cải bắp chua, cà, v.v… không nên đƣợ cnấu hoặc chứa trong các vật chứa bằng nhôm. Trong nƣớ c bắ p cải chua đƣợ c nấu

trong các dụng cụ bằng nhôm, nồng độ ion nhôm có thể tăng lên đến 20mg/lít.

Theo Aluminum Trade Association, cơ thể bắt đầu quá trình tích tụ nhôm lại

thay vì thải bỏ  ra, khi bạn đƣa vào một lƣợ ng nhôm nhiều hơn 125 miligam mỗi

ngày.

Theo các tổ chức thế giới quy định mức tối đa hàm lƣợng nhôm đƣa vào cơ

thể nhƣ sau: 0.1 mg Al/kg/ngày cho tr ẻ từ 6 –  11 tháng tuổi, từ 0.3 -0.5 mg Al/kg/

ngày cho tr ẻ em từ 2- 6 tuổi, 0.11 mg cho tr ẻ khoảng 10 tuổi, 0.15 –  0.18 mg tr ẻ từ 

14 -16 tuổi, 0.1 –  0.12 mg cho ngƣời trƣở ng thành.[27] 

2.3 Cách phƣơng pháp xác định nhôm trong nƣớ c[10],[11],[13],[17],[19],[20],[21],[22]

2.3.1 P hương pháp chuẩn độ 

a. Chuẩn độ bằng dung dịch NaOH

 Nguyên lý: Phƣơng pháp dựa trên nguyên tắc cho Al3+  tác dụng vớ i dung

dịch KCl 1N, (pH = 5,6 –  6,0). Sau đó xác định hàm lƣợ ng Al3+ bằng cách chuẩn độ 

vớ i dung dịch chuẩn NaOH dùng chỉ thị màu bromtimon xanh.

Ƣu điểm: phƣơng pháp tiến hành đơn giản, dễ thực hiện, ít tốn kém.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 21: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 21/69

Page 22: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 22/69

 Phần 2: T ổ ng Quan GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  12

2.3.3 Phương pháp hấ  p thu nguyên t ử  AAS [1],[3],[4]

Ở điều kiện thƣờ ng, nguyên tử không thu hay phát năng lƣợ ng và gọi là tr ạng

thái cơ bản. Nhƣng khi ở   tr ạng thái hơi tự  do, nếu ta kích thích chúng bằng một

năng lƣợng dƣớ i dạng chùm tia sáng có bƣớc sóng xác định thì các nguyên tử đó sẽ 

hấ p thu bức xạ có bƣớ c sóng nhất định ứng đúng vớ i tia bức xạ mà chúng có thể 

 phát ra đƣợ c trong quá trình phát xạ  của nó.  Ngƣờ i ta cho chiếu vào đám hơinguyên tử  một năng lƣợ ng bức xạ  đặc trƣng của riêng nguyên tử đó. Sau đó, đo

cƣờng độ còn lại của bức xạ đặc trƣng này sau khi đã bị đám hơi nguyên tử hấ p thụ,

sẽ tính ra đƣợ c nồng độ nguyên tố có trong mẫu đem phân tích. 

Hình 2: Tạo ra năng lƣợ ng bức xạ hv chuyển mức năng lƣợ ng

Khi đó, nguyên tử chuyển lên tr ạng thái có mức năng lƣợng cao hơn trạng thái

cơ bản. Quá trình đó gọi là quá trình hấp thu năng lƣợ ng của nguyên tử  tự  do ở  tr ạng thái hơi và tạo ra phổ nguyên tử của nguyên tố đó. Phổ sinh ra trong quá trình

này gọi là phổ hấ p thụ nguyên tử AAS.

 Nguyên tắc: mẫu nhôm (sau khi đƣợ c phá mẫu) đƣợ c phun vào ngọn lửa để 

nguyên tử  hóa. Nguồn sáng đơn sắc đƣợ c phát ra từ  đèn cathode rỗng qua vùng

nguyên tử hóa đến bộ cảm biến để đo cƣờng độ sáng bị hấ p thụ.Ƣu điểm: giớ i hạn phát hiện thấp, độ  nhạy và độ  chọn lọc cao, ít tốn mẫu,

 phƣơng pháp cho ra kết quả nhanh… 

 Nhƣợc điểm: Hệ thống máy AAS tƣơng đối đắt tiền, đòi hỏi phải có kiến thức

trình độ cao khi sử dụng máy, độ nhạy cao nên dễ gây ra nhiều yếu tố cản tr ở… 

Giớ i hạn phát hiện của nhôm là 0.1 đến 10 μg/l.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 23: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 23/69

 Phần 2: T ổ ng Quan GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  13

2.3.4 Phương pháp phổ  phát xạ nguyên t ử  ICP-OES [1],[2],[3],[4],[22]

Hình 3: Máy ICP –  OES Optima 7300 DV

a. máy ICP –  OES

ICP –  OES là một k ỹ thuật phân tích nguyên tố sử dụng phổ phát xạ từ những

nguyên tử hay ion tự do đƣợ c tạo ra từ nguồn ICP.

Hình 4: Sơ đồ hệ thống ICP –  OES

 b. Nguyên lý hoạt động

Mẫu nhôm đƣợc hút vào bình phun sƣơng nhờ  vào hệ thống bơm, tại đây mẫu

nhôm sẽ đƣợc làm tơi, tạo sƣơng và phun vào dòng khí plasma cao tần ở  nhiệt độ 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 24: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 24/69

 Phần 2: T ổ ng Quan GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  14

khoảng 7 000 –  10 000 K. Nhiệt độ cao của plasma sẽ tách các phân tử nhôm thành

nguyên tử, ion hóa các nguyên tử này thành ion, các ion này chuyển lên tr ạng thái

kích thích, nó chỉ tồn tại ở  tr ạng thái này trong khoảng 10-8 đến 10-10 s, sau đó nó trở  

về  tr ạng thái cân bằng bằng cách phát ra một năng lƣợ ng hv. Phần mẫu còn lại sẽ đƣợ c cho ra ngoài ống dẫn ra ngoài.

Tín hiệu phát xạ đƣợ c thu nhận bở i một hệ  thống quang học đƣợ c ghép nối

vớ i nhau. Tín này phản xạ qua hai gƣơng hình xuyến, chiếu qua khe hẹp đến ống

chuẩn tr ực hình parabol, sau đó đến cách từ  nhiễu xạ  bậc cao, qua máy tán sắc

Schmidt, qua camera hình cầu, qua gƣơng phẳng, đến detector và chuyển đến máy

tính lấy tính hiệu ra ngoài.

c. Các yếu tố ảnh hƣở ng

 Các thông số máy

Các lƣợ ng số của máy nhƣ: công suất điện, tốc độ khi Argon, tốc độ hút của

dung dịch, kiểu đồ  thị chuẩn, vạch phổ  lựa chọn…Phải thực hiện theo hƣớ ng dẫn

của hãng sản xuất máy, hoặc khảo sát vận dụng để tối ƣu phƣơng pháp và điều kiện

 phân tích.

 K ỹ thuật xử lý mẫu, chuẩn bị mẫu

Khâu này phải đƣợ c xem xét khảo sát để mẫu hòa tan hoàn toàn và không bị nhiễm bẩn. Đối vớ i một số  mẫu cần phải có phƣơng pháp xử  lý mẫu thích hợ  p,

chuyển mẫu về dạng dung dich đồng nhất.

Đối vớ i mẫu nhôm: Nếu mẫu đục (một số  mẫu nƣớ c thải của nhà máy xí

nghiệ p) cần tiến hành phá mẫu bằng axit mạnh nhƣ sau: Cho nƣớc cƣờ ng thủy vào

mẫu, đun nóng đến gần cạn, thêm nƣớ c cất và tiế p tục đun, sau đó mẫu đƣợc đemlọc và định mức trƣớc khi đo bằng máy ICP; còn mẫu trong thì chỉ cần lọc mẫu và

tiến hành chạy máy ICP.

 

Các yếu tố về phổ  Nền của mẫu có ảnh hƣở ng lớn đến cƣờng độ phát xạ nhất là trong vùng khả 

kiến. Sự phát xạ của nền phụ thuộc r ất nhiều vào thành phần nền của mẫu phân tích.

 Hiện tƣợ ng chen lấn vạch phổ 

Có 2 loại chen lấn vạch phổ 

  Hai nguyên tử  có vạch phổ  liền k ề  nhau sẽ  làm cho cƣờng độ  phát xạ  của

nguyên tố này hay nguyên tố kia tăng lên. Để loại tr ừ cần chọn vạch phổ khác cho

 phù hợ  p hoặc tách nguyên tố có vạch phổ ngăn cản ra khỏi mẫu.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 25: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 25/69

 Phần 2: T ổ ng Quan GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  15

  Vạch phổ  của nguyên tố  cần phân tích trùng vớ i vạch phổ  của nguyên tố 

khác. Những nguyên tố đó thƣờng có hàm lƣợ ng lớn, để loại tr ừ cần phải xác lặ p lại

các hệ số điều chỉnh cho các nguyên tố bị nhiễu.

 Ngoài ra còn các yếu tố vật lý nhƣ: sức căn bề mặt, độ nhớt… và các yếu tố 

cản tr ở  hóa học khác.

Đối với quá trình phân tích định lƣợ ng nhôm yếu tố gấy ảnh hƣở ng nhiều nhất

là k ỹ thuật xử lý mẫu. Trong mẫu nƣớ c có r ất nhiều yếu tố gây cản tr ở  đến quá trình

đo nhƣ: các hạt lơ lững, nhôm chƣa đƣa hết về dạng ion, bùn đất…nếu không đƣợ c

xử lý sẽ ảnh hƣở ng lớn đến k ết quả đo. 

d. Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp 

Ƣu điểm: Đây là một trong phƣơng pháp xác định nhôm hiện đại, cho k ết quả chính xác, độ  tin cậy cao, giớ i hạn phát hiện tƣơng đối thấ p, ít tốn thờ i gian, quá

trình thực hiện đơn giản.

 Nhƣợc điểm: Hệ thống máy ICP tƣơng đối đắt, tốn nhiều chi phí cho quá trình

chạy mẫu. Đòi hỏi ngƣờ i sử dụng phải có chuyên môn trình độ cao trong lĩnh vực

này.

e. Ứ ng dụng

 Nông học và thực phẩm: Phân tích các nguyên tố  trong đất, phân bón, thựcvật, thức ăn gia súc, mô động vật, dịch sinh học…các đối tƣợng này thƣờng đƣợ cxử lý mẫu trƣớ c khi tiến hành đo. 

Mẫu sinh học và y tế: phân tích các chỉ  tiêu nhiễm bẩn do lấy mẫu, thôi

nhiễm… 

Mẫu địa chất: phân tích đa lƣợng, vi lƣợ ng.

Mẫu môi trƣờng và nƣớ c: các mẫu bùn thải, chất thải sinh hoạt và công

nghiệ p, than và tro than bụi lơ lửng trong không khí… các mẫu nƣớ c trong (chỉ cầnlọc) có thể đo trực tiế p không cần qua giai đoạn xử lý, các mẫu răn thì xử  lý mẫu

 bằng phƣơng pháp thích hợ  p.

Mẫu kim loại: phân tích nguyên liệu, thành phần, kiểm tra chất lƣợng, dƣlƣợng…Mẫu phải đƣợ c xử lý trƣớ c khi tiến hành đo. 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 26: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 26/69

 Phần 2: T ổ ng Quan GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  16

2.3.5 Phương pháp so màu UV -VIS [2,[17],[19],[21]  

Hình 5: Máy So màu UV-Vis

a. Nguyên lý

Hinh 6: Nguyên lý phổ  UV- Vis

Nguyên lý : Khi chiếu một chum tia bức xạ đơn sắc có bƣớ c sóng thích hợ  p và

cƣờng độ I đi qua một môi trƣờng đồng nhất có bề dày b chứa các phân tử vật chất,

sẽ xảy ra hiện tƣợ ng hấ p thụ phân tử.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 27: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 27/69

 Phần 2: T ổ ng Quan GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  17

 b. Nguyên tắc:

Đối vớ i hợ  p chất màu hay phức màu là nhƣng chất có khả năng hấ p thụ một

hoặc một vài vạch phổ của ánh sáng tự nhiên và có thể hấ p thụ toàn bộ cƣờng độ 

của màu vạch phổ. Nếu chỉ hấ p thụ duy nhất một màu phổ thì màu dung dịch là màu

 bổ sung.

Bảng 1: Màu phổ và màu bổ sung của hợ  p chất hay phức hấ p thụ một màu phổ 

Thứ tự  λ (nm) Màu phổ  Màu bổ sung

1 400 –  430 Tím Vàng lục2 430 –  480 Chàm Vàng

3 480 –  490 Chàm lục Cam4 490 –  500 Lục chàm Đỏ 5 500 –  560 Lục Đỏ tía

6 560 –  580 Vàng lục Tím7 580 –  595 Vàng Chàm

8 595 –  650 Cam Chàm lục9 650 –  730 Đỏ  Lục vàng

10 730 –  760 Đỏ tía Lục

Phổ hấ p thụ UV-Vis là phổ hấ p thụ của các chất tan ở   tr ạng thái dung dịch

đồng thể của một dung môi nhất định nhƣ: nƣớ c, nƣớc đã đƣợ c axit hóa, methanol, benzene, toluene…Từng phƣơng pháp mà hòa tan vào các dung môi khác nhau. 

Hầu hết các quá trình xác định nhôm đều sử dụng dung môi là nƣớ c hay là

nƣớc đã axit hóa. 

Theo TCVN 4579:1988 thì dựa trên phản ứng của nhôm vớ i 8-oxyquinolin

trong môi trƣờ ng axit có pH từ  1,8   2,0. Chất chiết 8-oxyquinolin nhôm trong

clorofooc có màu vàng, cƣờng độ màu tỷ lệ vớ i nồng độ nhôm Al3+. Dịch chiết sẽ 

đƣợc đo quang ở   bƣớ c sóng 390 nm. Còn theo TCVN 6623:2000 thì nhôm sẽ phản

ứng vớ i pyrocatechol tím ở   pH 5.9 ± 0.1, sau đó đo phổ  của phức màu tạo ra ở   bƣớ c sóng 580 nm (phức màu xanh lam chỉ nhìn thấy khi nồng độ nhôm cao).

Ở  luận văn này để đo quang phổ  của nhôm chúng tôi sử  dụng dung môi là

nƣớ c và dựa trên phản ứng nhôm vớ i Eriochome Cyanine R phức có màu hồng và

đo ở   bƣớ c sóng 535 nm.

c. Các yếu tố ảnh hƣở ng:

Trong phƣơng pháp phân tích trắc quang cũng nhƣ bất kì phƣơng pháp nào

cũng có 2 loại sai số chính:

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 28: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 28/69

 Phần 2: T ổ ng Quan GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  18

  Sai số do tiến hành phản ứng hóa học ( hóa chất, thao tác, dụng cụ…) 

  Sai số do tính hiệu đo độ hấ p thu của dung dịch (sai số hệ thống)

 Ngoài các hai loại sai số trên, quá trình phân tích nhôm chịu ảnh hƣở ng nhiều bở i thờ i gian tạo phức, vì hầu nhƣ các phức của nhôm thƣờ ng bị mất màu theo thờ igian. Vì vậy khảo sát yếu tố thờ i gian hết sức quan tr ọng.

d. Ứ ng dụng

Kiểm tra độ tinh khiết của chất phân tích: vết của tạ p chất trong chất hữu cơđƣợ c phát hiện dễ dàng khi nó có cƣờng độ hấp thu đủ lớ n.

 Nhận biết chất và nghiên cứu cấu trúc: bằng cách so sánh phổ hấ p thu của

chất so vớ i phổ hấ p thu của chất trong tự nhiên hoặc vớ i mẫu chuẩn có thể cho k ết

luận về một sản phẩm tổng hợ  p.

Phân tích hỗn hợ  p: các máy quang phổ  UV-Vis hiện đại có khả  năng xác

định các nồng độ riêng r ẽ  trong hỗn hợ  p gồm n cấu tử. Máy sẽ  sử dụng tính chất

cộng độ hấp thu để giải hệ  phƣơng trình và cho k ết quả nồng độ từng cấu tử  trong

hỗn hợ  p phân tích.

Xác định hằng số phân ly acid- bazơ: là một trong những phƣơng pháp quang

tr ọng để nghiên cứu cấu trúc các hợ  p chất hữu cơ. Nội dung của phƣơng pháp là đo

 phổ hấ p thu của các chất hữu cơ chứa các nhóm có tính chất acid –   bazơ phụ thuộcvào pH của môi trƣờ ng.

Xác định thành phần của phức: thành phần của phức trong dung dịch có thể 

đƣợc xác định bằng quang phổ hấ p thu tử ngoại và khả  kiến theo một số  phƣơng pháp khác nhau nhƣ: phƣơng pháp biến số liên tục, phƣơng pháp tỉ lệ mol. 

e. Ƣu nhƣợc điểm của máy so màu UV-Vis

* Ƣu điểm:

 

Cho phép định lƣợ ng hầu hết các ion vô cơ và hợ  p chất hữu cơ nhờ  phản ứngtạo màu đặc chƣng. 

 Độ nhạy cao, thích hợ  p cho việc phân tích các cấu tử vi lƣợ ng.

 Có tính chọn lọc nhờ  khả năng lựa chọn bƣớ c sóng thích hợp để đo độ hấ p

thụ.

 Thao tác đơn giản nhanh chóng thích hợ  p cho việc phân tích hàng loạt mẫu.

* Nhƣợc điểm:  phƣơng pháp này đòi hỏi phải sử  dụng các thiết bị  phân tích

chuyên dụng đôi khi rất đắt tiền và đòi hỏi ngƣờ i sử dụng có trình độ cao.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 29: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 29/69

 Phần 2: T ổ ng Quan GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  19

3. Một số chỉ tiêu thẩm định phƣơng pháp phân tích[5][15],[23]

Để  thẩm định một phƣơng pháp phân tích có độ  chính xác và tin cậy hay

không và nhằm tạo độ  tin cậy từ  phƣơng pháp xác đinh cho ra kết quả. Đƣợ c áp

dụng cho các phép thử có sử dụng đƣờ ng chuẩn ( P, Fe, SO2-4, F, Al và một số kim

loại khác…) của phòng thí nghiệm.

3.1. Độ đúng

3.1.1 Định nghĩa 

Độ đúng của phƣơng pháp là khái niệm chỉ mức độ gần nhau giữa giá tr ị trung

 bình của k ết quả thử nghiệm và giá tr ị thực hoặc giá tr ị đƣợ c chấ p nhận là đúng (µ).

Độ đúng thƣờng đƣợ c diễn tả bằng độ lệch (bias).

100tb X  x

 

 

 

Trong đó: 

 

: Độ chệch, %

 Xtb: Giá tr ị trung bình của k ết quả thử nghiệm

 

: Giá tr ị thực hoặc giá tr ị chấ p nhận là đúng 

USFDA quy định độ  chệnh của các phƣơng pháp xác định dƣ lƣợ ng khôngđƣợ c lớn hơn 15% và không đƣợ c lớn hơn 20% tại LOQ.

3.1.2 Cách xác định độ đúng  

Sự dụng chuẩn t để đánh giá kết quả nhƣ sau: 

Phân tích mẫu chuẩn lặ p lại 10 lần, tính giá tr ị trung bình và độ lệch chuẩn, từ đótính giá tr ị ttn theo công thức sau đây và so sánh kết quả vớ i tc (p):

2tn

 xt 

S n

   

Trong đó: 

  S2: Phƣơng sai của phƣơng pháp thử nghiệm

2

1

i x x

S n

 

  ttn: Giá tr ị thực nghiệm

  tc (, k): giá tr ị t tra bảng vớ i mức ý nghĩa 0.05 và bậc tự do k= n –  1

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 30: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 30/69

 Phần 2: T ổ ng Quan GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  20

 

: giá tr ị thực hoặc giá tr ị đƣợ c chấ p nhận

   x : Giá tr ị trung bình và giá tr ị thực của phƣơng pháp thự nghiệm

 

n: số lần thí nghiệm3.1.3 Tiêu chí đánh giá 

 Nếu ttn ≤ tc: không có sự khác nhau về k ết quả của giá tr ị trung bình so vớ igiá tr ị tham chiếu ở  mức ý nghĩa    phƣơng pháp thử nghiệm có độ đúng đạt yêu

cầu.

 Nếu ttn ≥ tc: có sự khác nhau về k ết quả của phƣơng phá p thử nghiệm so vớ igiá tr ị tham chiếu ở  mức ý nghĩa   Phƣơng pháp thử nghiệm mất sai số hệ thống.

3.2. Độ lập lại 3.2.1 Định nghĩa 

Độ tái lập là độ chụm trong điều kiện lậ p lại. Điều kiện mà tại đó các kết quả 

thử nghiệm độc lậ p nhận đƣợ c vớ i cùng một phƣơng pháp, trên cùng một mẫu thử 

giống hệt nhau, trong cùng một phòng thí nghiệm, bởi cùng ngƣờ i thao tác, sử dụng

cùng một loại thiết bị, trong khoảng thờ i gian ngắn.

3.2.2 Giớ i hạn l ậ p l ại

Giớ i hạn lậ p lại là giá tr ị  mà độ  lệch tuyệt đối giữa hai k ết quả  thử  nghiệmnhận đƣợc trong điều kiện lậ p lại nhỏ hơn hoặc bằng giá tr ị đó vớ i xác xuất 95%.

3.2.3 Cách xác định độ l ậ p l ại

* Cách 1: Bố trí thí nghiệm

Tiến hành làm thí nghiệm lậ p lại 10 lần trên cùng một mẫu (mỗi lần từ cân hay

đong mẫu). Mẫu phân tích là mẫu thử hay mẫu thử thêm chuẩn.

Tiến hành ở  các nồng độ khác nhau ( trung bình, thấ p, cao) trong khoảng làm

việc, mỗi nồng độ lậ p lại 10 lần. Tính độ chuẩn SD và độ lệch chuẩn tƣơng đối RSDhay hệ số biến thiên CV theo các công thức sau:

2

1

i x xSD

n

 

% % 100SD

 RSD CV x x

 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 31: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 31/69

 Phần 2: T ổ ng Quan GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  21

Trong đó: 

  SD: Độ lệch chuẩn

 

n: Số lần thí nghiệm  xi: Giá tr ị tính đƣợ c của lần thí nghiệm thứ i

 

 x : Giá tr ị trung bình của các lần thí nghiệm

  RSD%: Độ lệch chuẩn tƣơng

  CV%: Hệ số biến thiên

* Cách 2: Tính toán dựa trên k ết quả phân tích mẫu thực đã làm 

Trong một số trƣờ ng hợ  p việc ƣớc lƣợng độ lậ p lại có thể thông qua tính toán

dựa trên k ết quả phân tích mẫu thực. Do đó việc lƣu giữ các k ết phân tích có vai trò

quan tr ọng.

Dựa trên k ết quả phân tích làm trên nền mẫu thực trong nhiều tuần, ít nhất là

10 mẫu, có thể là các nền mẫu khác nhau, nồng độ khác nhau nhƣng phải có k ết quả 

lậ p lại 2 lần.

Trong trƣờ ng hợ  p các mẫu có nồng độ, hàm lƣợ ng gần nhƣ nhau. Tính độ lệch

giữa 2 k ết quả của mỗi mẫu di  r ồi tính độ  lệch trung bình dtb, sau đó tính độ  lệch

chuẩn S theo các công thức sau:

1 2i i id x x , i

tb

d d 

n

, 1 2

2

i ii

 x x x

  , i x

 X n

 

1.118

tbd 

S     % 100S 

 RSD x X 

 

 Nếu mẫu có nồng độ xi khác nhau nhiều thì thay cho độ  lệch di, tính độ  lệch

tƣơng đối Di và độ lệch tƣơng đối trung bình Dtb và sau đó tính độ lệch chuẩn tƣơngđối:

ii

i

d  D

 x , i

tb

 D D

n

  % 1001.118

tb D RSD x  

3.2.4 Tiêu chí đánh giá 

Đối chiếu vớ i giá tr ị  tính đƣợ c vớ i giá tr ị yêu cầu hoặc so vớ i RSD% lặ p lại

trong bảng sau trong phụ lục  RSD% tính đƣợc không đƣợ c lớn hơn giá trị trong

 bảng ở  hàm lƣợ ng chất tƣơng ứng.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 32: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 32/69

 Phần 2: T ổ ng Quan GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  22

3.3 Độ tái lập

3.3.1 Định nghĩa 

Độ tái lập là độ chụm ở  điều kiện tái lập. Điều kiện trong đó các kết quả thử nghiệm nhận đƣợ c bở i cùng một phƣơng pháp, trên các mẫu thử  giống hệt nhau

trong các phòng thí nghiệm khác nhau, vớ i thao tác khác nhau, sử dụng các thiết bị khác nhau.

3.3.2 Giớ i hạn tái l ậ p

Giớ i hạn tái lậ p là giá tr ị  mà độ  lệch tuyệt đối giữa hai k ết quả  thử  nghiệm

nhận đƣợc trong điều kiện tái lậ p nhỏ hơn hoặc giá tr ị đó vớ i xác xuất 95%.

3.3.3 Cách xác định độ tái l ậ p

Dựa trên k ết quả phân tích cùng một mẫu, ít nhất là 10 mẫu nhƣng có kết quả 

lậ p lại 2 lần. Việc xác định độ  tái lậ p trong nội bộ phòng thí nghiệm theo một số 

cách sau:

  Sử dụng nhân viên khác nhau

  Sử dụng thiết bị có đặc tính khác nhau ví dụ: thiết bị của hãng khác nhau hay

model khác nhau.

  Sử dụng các dung môi, hóa chất và thuốc thử có chất lƣợ ng khác nhau.

  Khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của phòng thí nghiệm.

 

Khác nhau các điều kiện cụ thể của thiết bị nhƣ: thành phần pha giao động,

tốc độ dòng, pH pha động… 

Công thức tính toán:

2

1

i x X  

S n

 

% 100S 

 RSD x X  

 

3.3.4 Tiêu chí đánh giá 

Đối chiếu vớ i giá tr ị tính đƣợ c vớ i giá tr ị mong muốn hay giá tr ị yêu cầu hoặc

so vớ i RSD% lặ p lại tối đa cho phép  RSD% tính đƣợc không vƣợ t mức cho phép

ở  trong bảng vớ i nồng độ chất tƣơng ứng.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 33: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 33/69

 Phần 2: T ổ ng Quan GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  23

3.4. Giớ i hạn phát hiện (LOD)

3.4.1 Định nghĩa 

Giớ i hạn phát hiện là nồng độ  mà tại đó giá trị  xác định đƣợ c lớn hơn độ không đảm bảo đo của phƣơng pháp. Đây là nồng độ thấ p nhất của chất phân tích

trong mẫu có thể phát hiện đƣợc nhƣng chƣa thể định lƣợng đƣợ c.

3.4.2 Cách xác định

Thực hiện trên mẫu thử, ít nhất là 10 lần song song. Nên chọn mẫu thử  có

nồng độ thấ p (khoảng 5 đến 7 lần LOD ƣớc lƣợ ng). 

2

1

i x X S 

n

  LOD = 3 x S 

3.4.3 Tiêu chí đánh giá 

Đánh giá LOD đã tính đƣợ c và tính X 

 R LOD

 

  Nếu 4 < R < 10 thì nồng độ phù hợp và LOD tính đƣợc là đáng tin cậy.

  Nếu R<4 thì phải dùng dung dịch đậm đặc hơn, hoặc thêm một ít chất chuẩn

vào dung dịch thử đã dùng và làm thí nghiệm tính lại R.

 

 Nếu R> 10 thì phải pha loãng dung dịch và làm thí nghiệm tính lại R.3.5. Giớ i hạn định lƣợ ng (LOQ)

3.5.1 Định nghĩa 

LOQ là nồng độ  tối thiểu của một chất có trong mẫu thử mà ta có thể định

lƣợ ng bằng phƣơng pháp k hảo sát và cho k ết quả có độ chụm mong muốn.

3.5.2 Cách xác định

Thực hiện trên mẫu thật, việc bố trí thí nghiệm để xác định LOQ thƣờ ng k ết

hợ  p vớ i LOD.

LOQ = 10xS

3.6. Độ thu hồi

3.6.1 Cách xác định

Thêm một lƣợ ng chất chuẩn xác định vào mẫu thử, phân tích các mẫu thử đóvà lậ p lại thí nghiệm ít nhất 4 lần bằng phƣơng pháp khảo sát.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 34: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 34/69

 Phần 2: T ổ ng Quan GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  24

% 100m c m

c

C C  R x

 

 

Trong đó: 

  Cm+c: Nồng độ chất phân tích trong mẫu thêm chuẩn.

  Cm: Nồng độ chất phân tích trong mẫu thử 

  Cc: Nồng độ chuẩn lý thuyết đã thêm

Sau đó tính độ thu hồi trung bình.

Thêm chuẩn ở  ba mức nồng độ là thấ p, trung bình, cao trong khoảng nồng độ 

làm việc. Theo quy định của hội đồng châu Âu đối vớ i chỉ tiêu an toàn thêm chuẩn

vào mẫu tr ắng ở  ba mức nồng độ tại 0.5 lần, 1 lần và 2 lần giớ i hạn cho phép.Đối vớ i các mẫu phân tích hàng ngày các chỉ  tiêu thuộc cùng nhóm (thuốc

BVTV) cần kiểm soát chất lƣợ ng bằng cách phân tích mẫu thêm chuẩn tối thiểu

10% số lƣợ ng chất, các chất khác cần thay phiên kiểm tra vớ i tần suất tối đa 1 năm/lần từng chất.

3.6.2 Tiêu chí đánh giá độ thu hồi

So sánh k ết quả R% vớ i giá tr ị R% tối đa cho phép theo Official Methods of

Analysis of AOAC International. K ết quả tính đƣợ c không lớn hơn R% cho phép. 

3.7. Khoảng tuyến tính, khoảng làm việc và đƣờ ng chuẩn

3.7.1 Định nghĩa 

Khoảng tuyến tính của một phƣơng pháp phân tích là khoảng nồng độ mà ở  đócó sự phụ thuộc tuyến tính giữa đại lƣợng đo đƣợ c và nồng độ chất phân tích.

Khoảng làm việc của một phƣơng pháp phân tích là khoảng nồng độ giữa giớ i

hạn trên và giớ i hạn dƣớ i của chất phân tích (bao gồm cả các giớ i hạn này), tại đó

đƣợ c chứng minh là có thể xác định bởi phƣơng pháp nhất định với độ  đúng, độ 

chính xác và tuyến tính nhƣ đã nêu trên. 

3.7.2 Cách xác định khoảng tuyế n tính

Xác định khoảng tuyến tính cần khoảng 10 (nhỏ nhất là 6) nồng độ khác nhau.

Để xác định khoảng tuyến tính cần xây dựng đƣờ ng chuẩn và xác định hệ số 

hồi quy tƣơng quan. Trong thực tế, có thể xây dựng đƣờ ng chuẩn ngắn, trùm lên

vùng nồng độ  mẫu, không nhất thiết phải lập đƣờ ng chuẩn toàn bộ  khoảng tuyến

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 35: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 35/69

 Phần 2: T ổ ng Quan GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  25

tính. Nồng độ trong mẫu không đƣợc vƣợ t qua ngoài giớ i hạn cao nhất của đƣờ ng

chuẩn và tốt nhất phải nằm ở  vùng đƣờ ng chuẩn.

a. Đƣờ ng chuẩn vớ i chất tinh khiết

Chuẩn bị dãy nồng độ chuẩn. Xác định các giá tr i đo đƣợ c y theo x . Nếu sự 

 phụ thuộc tuyến tính, ta có khoảng khảo sát đƣờ ng biểu diễn là phƣơng trình: y =ax+b

Trong đó: 

  a: Giá tr ị độ dốc slope

  b: Giá tr ị hệ số chặn intercept

Hệ số tƣơng quan R: 0.995 < R < 1  có tƣơng quan tuyến tính rõ r ệt.

2

i i

i i

 x X y Y  R

 x X y Y 

 

 b. Đƣờ ng chuẩn trên mẫu thực

Phân tích mẫu thực có cho thêm chuẩn các nồng độ khác nhau. Vẽ đƣờ ng công

tín hiệu đo (trục tung y) phụ thuộc vào nồng độ chuẩn thêm (tr ục hoành x).

Khi sử dụng đƣờ ng chuẩn trên mẫu thực có thể  loại tr ừ đƣợ c các ảnh hƣở ng

của nền mẫu đến k ết quả phân tích. Sau khi lập phƣơng trình đƣờ ng chuẩn y=ax + b

X=b/a

Khi phân tích mẫu, nội chuẩn cũng phải đƣợc thêm vào để sao cho tạo đƣợ cnồng độ  cuối cùng bằng nồng độ  nội chuẩn trong các dung dịch chuẩn. Vớ i cách

tiến hành nhƣ thế có thể hạn chế đƣợ c hầu hết các ảnh hƣở ng trong quá trình phân

tích đến k ết quả phân tích.

c. Giớ i hạn chấ p nhận của đƣờ ng chuẩn

Hệ số hồi quy tuyến tính R phải đạt theo yêu cầu: 0.995 < R < 1 hay 0.99 < R 2 < 1

Độ  chệch các điểm nồng độ dùng xây dựng đƣờ ng chuẩn. Sau khi lập đƣờ ng

chuẩn song cần phải kiểm tra bằng phƣơng pháp tính ngƣợ c lại nồng độ các điểm

chuẩn sự dụng để xây dựng chuẩn, từ đó tính giá trị độ lệch chuẩn theo công thức

sau.

100i c

i

c

C C  x

 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 36: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 36/69

 Phần 2: T ổ ng Quan GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  26

Trong đó:

  : Độ chệch của từng điểm chuẩn dùng để xây dựng đƣờ ng chuẩn

 

Ci: Nồng độ tính ngƣợc theo đƣờ ng chuẩn của các điểm  Cc: Nồng độ các điểm chuẩn

Theo quy định của nhiều tổ chức Mỹ, Canada, châu Âu giá tr ị  ≤ ± 15% ở  tất cả 

nồng độ, riêng ở  nồng độ LOQ có thể chấ p nhận giớ i hạn ở  ± 2.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 37: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 37/69

PHẦN 3: THỰ C NGHIỆM

1. Phƣơng pháp tiến hành

Quy trình xác định hàm lƣợ ng Al trong các mẫu nƣớ c theo các tiêu chuẩnStandard methods for Examination of warter and wastewarter (3500-Al) và Official

 Methods of Analysis of AOAC International  (ch 11, pp 13-15).

2. Phƣơng tiện nghiên cứ u

2.1 Hóa chất

  Nƣớ c cất: sử dụng nƣớ c cất 2 lần.

  H2SO4 0,02 N và 6 N.

 

Dung dịch axít Ascorbic: hòa tan 0,1g axít ascorbic trong nƣớc và định mứctrong bình 100 ml (Merck).

  Dung dịch đệm: hòa tan 136 g NaC2H3O.3H2O trong nƣớ c và thêm 40 ml

axít acetic 1N định mức thành 1000 ml.

  Dung dịch hiện màu: hòa tan 300 mg Eriochrome Cyanine R trong nƣớ c và

định mức thành 100ml, điều chỉnh pH của dung dịch từ  9 xuống 2.9 bằng axit

cacetic 1:1 (sử dụng khoảng 3 ml). (Merck)

 

Dung dịch hiện màu làm việc: lấy 10 ml dung dịch hiện màu trên định mứcthành 100 ml.

  Dung dịch EDTA 0,01 M: Hòa tàn 3,7g dung dịch EDTA trong nƣớc và định

mức lên 1 lít.

  Dung dịch NaOH 0,1 N và 1 N

  Chuẩn gốc: 1000 mgAl/l sử dụng chuẩn có sẵn trên thị trƣờ ng (Merck).

2.2 Thiết bị dụng cụ 

 

Cân phân tích có độ chính xác 1 mg (cân 4 số)

  Bình định mức bằng nhựa 50ml.

  Pipet các loại 1ml, 5ml, 10ml và 25 ml.

  Giấy lọc, cốc thủy tinh các loại.

  Máy đo PH- 510

  Máy đo quang phổ UV-VIS

 

Máy ICP –  OES Optima 7300 DV

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 38: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 38/69

Page 39: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 39/69

 Phần 3: Thự c Nghiệm GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  29

đƣợ c thời gian đo mẫu) định mức đến vạch, lắc đều và để yên khoảng 8 - 10 phút và

tiến hành đo ở   bƣớc sóng 535 nm, đo trong khoảng 15 phút. Ghi nhận độ hấ p thụ và

dựa vào đƣờ ng chuẩn ta tính đƣợ c nồng độ từng mẫu.

- Tƣơng tự ta lậ p lại ở  mức chuẩn 50 và 100 ppb.

3.2.2 Độ l ậ p l ại

Để xác định độ đúng chúng tôi tiến hành đo mẫu thực, và tiến hành đo ở  mức

nồng độ khác nhau bằng cách pha loãng mẫu vớ i hệ số khác nhau.

Các bƣớ c tiến hành:

- Chuẩn bị mẫu nƣớ c mặt, tiến hành lọc mẫu bằng giấy lọc đƣờ ng kính 0.45 μm.

- Chuẩn bị 20 bình định mức 50 ml và đƣợc đánh số  thứ  tự, 1 pipét 5ml và 1 pipét 10ml đã đƣợ c r ửa sạch.

- Hút lấy 5 ml mẫu cho vào 10 bình định mức đầu và 25 ml mẫu cho vào 10

 bình cuối. Tiến hành cho 1 ml axit sunfuric 0.02N, 1ml axit ascorbic và 10 ml dung

dịch đệm vào 20 bình định và lắc đều. Sau đó cho lần lƣợ c 5 ml dung dịch hiện màu

vào (nên cho mỗi lần 5 bình) và đo độ hấ p thu ở   bƣớ c sóng 535 nm.

3.2.3 Độ tái l ậ p

Để xác định độ tái lậ p trên cùng một mẫu chúng tôi tiến hành bằng cách mỗi

ngày đo 1 mẫu, tiến hành đo trong 10 ngày lấy k ết quả trung bình tính toán xử lý số 

liệu.

Quy trình tiến hành tƣơng tự  nhƣ quá trình xác định độ  lậ p lại, nhƣng mỗi

ngày chỉ làm một mẫu.

3.2.4 Độ thu hồi

Để xác định độ thu hồi chúng tôi tiến hành thêm các mức chuẩn khác nhau vào

mẫu. Và mỗi mức nồng độ chúng tôi lậ p lại 5 lần.

Cách tiến hành:

- Chuẩn bị 24 bình định mức 50 ml đã đƣợc đánh số thứ tự từ 1-24, 1 pipét 5 ml

và 1 pipét 10 ml đã đƣợ c r ửa sạch.

- Lấy 1 mẫu nƣớ c mặt và tiến hành lọc mẫu.

- Tiến hành theo sơ đồ sau.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 40: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 40/69

 Phần 3: Thự c Nghiệm GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  30

Hình 7: Sơ đồ khối quá trình xác định độ thu hồi

3.2.5 Độ tuyế n tính

Cách tiến hành

- Chuẩn bị 10 bình định mức 50 ml, 1 pipét 5 ml, 1 pipét 10 ml, 1 pipét 20 ml

và 1 pipét 25 ml đã đƣợ c r ửa sạch.

Cho 2.5 mlchuẩn 2 ppm

Cho 1.25 mlchuẩn 2 ppm

Bình số 1, 7, 13,19

Bình số 2,3,4,5,6

Bình số 8,9,10,11,12

Bình số 14,15,16,17,18

Bình số 20, 21,22,23,24

Cho 3.75 mlchuẩn 2ppm

Cho 5 mlchuẩn 2 ppm

Cho vào 5ml mẫu đã lọc

Thêm 1 ml axit H2SO4 0,01 N

Thêm 1 ml axit Ascorbic

Thêm 10 ml dung dịch đệm

Thêm 5 ml dung dịch hiện màu

Cài đặc bƣớ c sóng 535 nm

Tiến hành so màu và ghi độ hấ p thụ 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 41: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 41/69

 Phần 3: Thự c Nghiệm GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  31

Bảng 2: Quy trình tiến hành xác định độ tuyến tính

STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Chuẩn Al 2ppm(ml) 0.5  1.25 2.5 3.75 5 7.5 10 15 20 25

Axit H2SO4 0.02 N 1 ml

Axit Ascorbic 0.1 % 1 ml

Dung dịch đệm 10 ml

Thuốc thử hiện màu 5 ml

Định mức đến vạch 50 ml

 Nồng độ (ppb) 20 50 100 150 200 300 400 600 800 1000

Tiến hành đo độ hấ p thụ ở   bƣớ c song 535 nm.

Hình 8: Mẫu trƣớc khi đo độ tuyến tính.

3.2.6 Giớ i hạn phát hiệnCách tiến hành:

- Chẩu bị 10 bình định mức 50 ml, đƣợc đánh số thức tự, 1 pipiét 5 ml, 1 pipét

10 ml đã đƣợ c r ửa sạch.

- Tiến hành lọc mẫu nƣớc đến trong.

- Tiến hành phân tích đo độ hấ p thụ nhƣ sau: 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 42: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 42/69

 Phần 3: Thự c Nghiệm GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  32

Hình 9: Sơ đồ khối quy trình xác định giớ i hạn phát hiện

3.2.7 Giớ i hạn định lượ ng

- Dựa vào k ết quả đo đƣợ c trong quá trình kiểm tra giớ i hạn phát hiện để tính ra

giớ i hạn định lƣợ ng.

3.3 Tiến hành phân tích mẫu theo phƣơng pháp đƣợ c xây dự ng3.3.1 Xây d ựng đườ ng chuẩ n theo quy trình t ối ưu 

Các bƣớ c tiến hành:

- Chuẩn bị 6 bình định mức 50 ml (iso lab) r ửa sạch bằng dung dịch r ửa, tráng

lại bằng dung dịch axit clohđric 3%, tráng lại nhiều lần bằng nƣớ c cất 2 lần. Nếu

 bình vẫn chƣa sạch ta thêm dung dịch r ửa gần đầy bình và tiến hành đánh siêu âm

khoảng 15 phút và r ửa lại theo các bƣớ c trên. Quá trình này r ất quan tr ọng, nếu bình

không sạch sẽ ảnh hƣởng đến k ết quả đo. 

Phaloãng

lạidungdịch

Sử dụngdungdịchđậm

đặchơn 

 Nếu R < 4 Nếu R>10

Lấy 5 ml mẫu nƣớ c cho vào 10 bình định mức 50 ml

Thêm 1 ml axit sunfuric 0.02N

Thêm 1 ml axit ascorbic 1%

Thêm 10 ml dung dịch đệm

Thêm 5 ml dung dịch hiện màu

Đo bƣớ c sóng ở  535 nm

Tính S,  X  , LOD

Tính R

 Nếu 4< R<10 chấ p nhận k ết quả 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 43: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 43/69

 Phần 3: Thự c Nghiệm GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  33

- Chuẩn bị 1 pipét 2 vạch loại 5 ml, 1 pipét 10 ml hút qua dung dịch r ửa, r ửa

sạch và hút qua dung dịch axit clohđric 3%, tráng lại bằng nƣớ c cất 2 lần.

- Giấy vệ sinh, nút đậy, quả  bóp cao su… cần chuẩn chuẩn bị  trƣớc để  quá

trình tiến hành đƣợ c liên tục.

- Dung dịch chuẩn gốc Al 1000 ppm (Merck). Hút lấy 10 ml chuẩn gốc và

định mức lên 100 ml ta đƣợ c dung dịch chuẩn Al 100 ppm. Hút lấy 2 ml chuẩn 100

 ppm và định mức lên 100 ml ta đƣợ c chuẩn 2 ppm.

- Tiến hành cho các dung dịch theo bảng sau:

Bảng 3: Quy trình chuẩn bị dãy mẫu đo xây dựng chuẩn

STT

Dung dịch 1 2 3 4 5 6Dung dịch Al chuẩn 2ppm (ml) 0 0.5 1.25 2.5 3.75 5Axit H2SO4 0.02 N 1 mlAxit Ascorbic 0.1 % 1 mlDung dịch đệm 10 mlThuốc thử hiện màu 5 mlĐịnh mức đến vạch 50 ml

 Nồng độ (ppb) 0 20 50 100 150 200

Chú ý: Cho các dung dịch theo thứ  tự  từ  trên xuống, sau khi cho mỗi dung

dịch vào phải lắc đều.

- Tiến hành bật máy UV-Vis, hiểu chỉnh thông số đo, chỉnh bƣớc sóng đo ở  535 nm.

- Mẫu sau khi chuẩn bị, lắc đều và để yên khoảng 8 –  11 phút và tiến hành đomẫu trong khoảng 15 phút và ghi nhận bƣớ c sóng hấ p thụ.

3.3.2 Tiế n hành phân tích một số  mẫu nướ c

Mẫu nƣớc đƣợ c chọn từ một số mẫu khách hàng gửi kiểm tra một số chỉ tiêu

trong trung tâm, chúng tôi chọn là các mẫu nƣớ c mặt tại thành phố Cần Thơ .

Mẫu đƣơc đánh kí hiệu thứ  tự  theo alphabet để dễ dàng kiểm tra lại nồng độ 

 bằng phƣơng pháp chạy máy ICP.

Các bƣớ c tiến hành phân tích mẫu:

  Mẫu phải đƣợ c lắt điều trƣớ c khi xử lý hay lọc. Hút lấy Vtt ml mẫu cho vào

 bình định mức 50 ml.

  Cho thêm 1 ml axit H2SO4 0.02 N vào lắc đều

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 44: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 44/69

Page 45: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 45/69

 Phần 3: Thự c Nghiệm GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  35

3.3.2 Xác định nhôm trong các mẫu nướ c bằ ng máy ICP –  OES

- Chuẩn bị 7 bình định mức 50 ml đƣợc đánh số theo thứ tự alphabet.

- Lọc 7 mẫu nƣớ c mặt, lấy V ml mẫu vào bình định mức 50 ml và định mức đếnvạch, ghi lại hệ số pha loãng.

- Khởi động máy ICP và tiến hành đo mẫu tr ắng (nƣớ c cất 2 lần), lần lƣợt đo các

mẫu trên.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 46: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 46/69

PHẦN 4: K ẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

1 K ết quả xây dự ng quy trình

Hình 10: Sơ đồ quy trình chuẩn bị mẫu

Bảng 5: K ết quả đo độ hấ p thu của 10 lần đo trong cùng một mẫu theo thờ i gian

STT 2p 3.5p 5p 7p 8p 9p 10p 12p 14p 15p 20p 25p 30p

1 0.375 0.405 0.459 0.561 0.576 0.579 0.577 0.575 0.568 0.564 0.561 0.543 0.522

2 0.203 0.326 0.451 0.489 0.568 0.571 0.572 0.573 0.568 0.558 0.562 0.551 0.439

3 0.405 0.312 0.441 0.528 0.582 0.572 0.564 0.561 0.559 0.553 0.548 0.533 0.521

4 0.315 0.412 0.502 0.530 0.571 0.562 0.563 0.557 0.550 0.546 0.541 0.531 0.511

5 0.198 0.305 0.409 0.549 0.576 0.583 0.571 0.565 0.563 0.555 0.547 0.535 0.421

6 0.347 0.324 0.523 0.551 0.560 0.559 0.558 0.543 0.550 0.542 0.536 0.529 0.509

7 0.401 0.422 0.454 0.534 0.577 0.578 0.564 0.558 0.551 0.545 0.539 0.531 0.476

8 0.154 0.215 0.528 0.529 0.559 0.548 0.552 0.549 0.546 0.538 0.533 0.523 0.502

9 0.371 0.374 0.511 0.554 0.569 0.574 0.563 0.553 0.548 0.541 0.537 0.524 0.455

10 0.432 0.321 0.463 0.554 0.572 0.564 0.559 0.549 0.544 0.535 0.528 0.519 0.434

Mẫu

Xử lý ( Lọc hoặc axit hóa)

Thêm 1 ml axit H SO 0 01 N

Thêm 1 ml axit Ascorbic

Thêm 10 ml dun dich đ m

Thêm 5 ml dung dich hiện màuđể  ên 8 -10 hút

Cài đặc bƣớ c són 535 nm

Tiến hành so màu và ghi độ hấ p thụ Tron khoản 15 hút

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 47: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 47/69

Page 48: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 48/69

 Phần 4: K ế t quả và thảo luận GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  38

502 2

50 49.1901.204

2.126

10

tn

 xt 

n

   

- K ết quả đo ở  chuẩn chứa 100 ppb nhôm

100   98.484 ( ) Al  X ppb  

2

100   2.2741

i x xS 

n

 

1002 2

100 98.4842.107

2.274

10

tn

 xt 

n

   

Từ các k ết quả ta tính độ lệch (bias):

Ta thấy độ lệch của phƣơng pháp điều nhỏ hơn 15%. 

Nhận xét: Qua 10 lần kiểm tra vớ i 3 mức chuẩn khác nhau 20, 50 và 100 ppb

cho thấy ttn luôn nhỏ hơn tc . Vậy không có sự khác nhau về k ết quả của giá tr ị trung

 bình so vớ i giá tr ị tham chiếu, phƣơng pháp thử nghiệm có độ đúng đạt yêu cầu.

* K ết quả khảo sát độ lậ p lại:

- K ết quả tính toán độ lậ p lại ở  nồng độ thấ p.

14.937 ( ) Al t  X ppb  

2

0.3211

i

 x xSD

n

 

0.321% % 100 100 2.15 %

14.937

SD RSD CV x x

 x  

- K ết quả tính toán độ lậ p lại ở  nồng độ cao hơn. 

20

20

19.254 20100 3.73 %

20

 Al  X  x

 

 

 

50

50

49.19 50100 1.62 %

50

 Al  X  x

 

 

 

100

100

98.484 100100 1.516 %

100

 Al  X  x

 

 

 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 49: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 49/69

 Phần 4: K ế t quả và thảo luận GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  39

72.794 ( ) Al c X ppb  

2

0.873

1

i

 x xSD

n

 

0.873% % 100 100 1.2 %

72.794

SD RSD CV x x

 x  

Nhận xét: Ở  nồng độ khác nhau 15 ppb và 73 ppb điều cho k ết quả  độ  lệch

chuẩn tƣơng đối RSD% nhỏ hơn độ  lệch chuẩn tối đa cho phép ở  nồng độ  tƣơngứng. Độ lập đạt yêu cầu sử dụng. 

* K ết quả tính toán độ tái lậ p

13.508 ( ) Al  X ppb  

2

0.9971

i

 x xSD

n

 

0.997SD% 100 100 7.38 %

13.508

 s R x x

 X   

Nhận xét:  vớ i giá tr ị RSD% tính đƣợ c nhỏ hơn mức tối đa cho phép ở  mức

nồng độ này vậy độ tái lập đạt yêu cầu sử dụng.

* K ết quả đo độ thu hồi:

50

58.952 12.73% 100 100 92.44 %

50

m c m

c

C C  R x x

   

 

100

106.984 13.841% 100 100 93.14 %

100

m c m

c

C C  R x x

   

 

150

158.222 14.473% 100 100 95.83 %

150

m c m

c

C C  R x x

   

 

200

202.031 15.111

% 100 100 93.46 %200

m c m

c

C C 

 R x xC 

   

 

Độ thu hồi trung bình: % 93.575 % R    

Nhận xét: Các mẫu đƣợ c thêm chuẩn có nồng độ từ thấp đến cao (nằm trong

khoảng của đƣờ ng chuẩn), k ết quả độ thu hồi đạt trên 93 % nằm trong khoảng cho

 phép từ 80  –  110 % ứng vớ i nồng độ từ 10 ppb –  10 ppm. K ết quả cho thấy độ thu

hồi đạt yêu cầu sử dụng.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 50: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 50/69

 Phần 4: K ế t quả và thảo luận GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  40

* K ết quả đo độ tuyến tính

Bảng 6: K ết quả đo độ tuyến tính

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

0 200 400 600 800 1000 1200

     A     b    s

 Nồng độ Al ppb

 

Hình 12: Đồ thị thể hiện khoảng tuyến tính và khoảng làm việc

Nhận xét: Ở mức nồng độ từ 10 đến 300 ppb ta thấy sự phụ thuộc tuyến tính

của độ hấ p thu vào nồng độ Al. Đây cũng chính là khoảng tuyến tính của phƣơng pháp đo. 

STT Nồng độ 

Al ppb Abs 

1 A0 0.411 Abs –  A0 2 20 0.509 0.0983 50 0.693 0.2824 100 1.009 0.5985 150 1.346 0.9356 200 1.654 1.2437 300 2.239 1.8288 400 2.603 2.192

9 600 2.838 2.42710 800 2.885 2.47411 1000 2.918 2.507

Khoảng tuyến tính

Khoảng làm việc

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 51: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 51/69

 Phần 4: K ế t quả và thảo luận GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  41

* K ết quả xác định giớ i hạn phát hiện

13.75 ( ) Al  X ppb  

2

0.8541

i x xS n

 

LOD = 3 x S = 3x 0.854 = 2.562 (ppb)

13.755.370

2.562

 X  R

 LOD  

Nhận xét: vớ i 10 mẫu thử cùng một mẫu nƣớ c, k ết quả cho 4< R =5.37 <10

nằm trong khoảng cho phép. Vậy nồng độ này là phù hợp và LOD là đáng tin cậy.

Giớ i hạn pháp hiện của phƣơng pháp này là 2.562 (ppb)* K ết quả xác định giớ i hạn định lƣợ ng 

Giớ i hạn định lƣợng đƣợ c tính bằng cách dựa vào giớ i hạn phát hiện.

LOQ = 10x LOD = 10 x S = 10 x 0.854 = 8.54 (ppb)

3. K ết quả phân tích mẫu theo phƣơng pháp UV-VIS vừ a xây dựng đƣợ c

3.1 K ết quả đo độ hấp thu và đƣờ ng chuẩn

Bảng 7: Độ hấ p thu của dãy chuẩn đo đƣợ c trên máy so màu

STTNồng độ 

(ppb)Abs

1 A0  0.380 Abs-A0 

2 20 0.483 0.1033 50 0.674 0.2944 100 1.003 0.6235 150 1.319 0.939

6 200 1.629 1.249

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 52: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 52/69

 Phần 4: K ế t quả và thảo luận GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  42

y = 0.0063x - 0.0222R² = 0.9999

0

0.2

0.4

0.6

0.8

1

1.2

1.4

0 50 100 150 200

      A      b    s

 Hình 13: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ Al với độ hấ p thu.

 Từ đồ thị ta có: R 2 = 0.9999, a = 0.0063 và b = - 0.0222

0.995 < R= 0.9999 < 1 => đạt yêu cầu.

Bảng 8: K ết quả kiểm tra độ lệch chuẩn bằng phƣơng pháp tính ngƣợ c

 Nồng độ chuẩn( ppb)

AbsAbs –  A0 

 Nồng độ tínhngƣợ c

 (%)

A0 0.380

20 0.483 0.103 19.87 0.6350 0.674 0.294 50.19 0.38100 1.003 0.623 102.41 2.41

150 1.319 0.939 152.57 1.71200 1.629 1.249 201.78 0.89

K ết luận: Sau khi kiểm tra lại nồng độ của chuẩn thì độ chệch đều nhỏ hơnmức ý nghĩa cho phép ( <15 %) và vớ i hệ số tƣơng quang R = 0.9999 đều này có

thể  k ết luận độ  hấp thu tăng tuyến tính theo nồng độ  từ  nồng độ  20  –   200 ppb.

Đƣờ ng chuẩn đạt yêu cầu sử dụng.

 Sự dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy ta có:

  Giá tr ị độ dốc slope: a = 0.0063 ± 4.063x10-5 

  Giá tr ị hệ số chặn intercept: b = - 0.0222 ± 0.004989

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 53: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 53/69

 Phần 4: K ế t quả và thảo luận GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  43

3.2 K ết quả phân tích các mẫu bằng phƣơng pháp so màu 

Bảng 9: Nồng độ nhôm thực tế 

STT Mẫu   Al tt C   (ppb)

1 A 372.46

2 B 845.28

3 C 1330.79

4 D 940.00

5 E 1526.67

6 F 1590.16

7 G 1150.32

4. K ết quả phân tích mẫu bằng pp ICP

4.1 K ết quả đo trên máy ICP và đƣờ ng chuẩn

Bảng 10: k ết quả chạy máy ICP vớ i chuẩn tƣ 0.05 –  0.5 ppm.

STT Nồng đô

(ppm)

Cƣờ ngđộ phát

xạ 

1 0.05 1380.5

2 0.2 4984.5

3 0.3 7463.7

4 0.4 9661.65 0.5 12387.5

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 54: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 54/69

 Phần 4: K ế t quả và thảo luận GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  44

Hình 14: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cƣờng độ phát xạ vào nồng độ chuẩn

K ết quả phân tích quy hồi ta có:

Độ dốc : a =24252.98 ± 369.50

Hệ số chặn: b =142.20 ± 121.71

4.2 K ết quả phân tích mẫu trên máy ICP

Bảng 11: K ết quả đo các mẫu nƣớ c

MẫuHệ số pha

loãngCƣờng độ  phát xạ 

 Nồng độ tính theođƣờ ng chuẩn (ppm)

 Nồng độ thực

(ppm)

A 1 10069.8 0.409335 0.409335

B 2 11631 0.473707 0.947413

C 10 3332.6 0.131547 1.315467

D 10 2375.6 0.092088 0.920877

E 10 3783.1 0.150122 1.501218

F 10 3993.2 0.158785 1.587846

G 10 3048.5 0.119833 1.198327

Cƣờng độ phát xạ 

 Nồng độ (ppm)

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 55: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 55/69

 Phần 4: K ế t quả và thảo luận GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  45

5. So sánh k ết quả phân tích mẫu từ  2 phƣơng pháp 

Theo TCVN 6665:2011 độ thu hồi của nhôm trong nƣớ c mặt là 97.2 %, độ lậ plại 6.2 % và độ tái lậ p 1.2%. Vậy k ết quả đạt đƣợ c từ quy trình đã xây dựng sử dụng

 phƣơng pháp so màu UV-Vis có độ tin cậy và chính xác cao.[22] 

Bảng 12: K ết quả so sánh giữa 2 phƣơng pháp đo. 

MẫuICP

(ppb)UV-Vis(ppb)

A 409.335 372.46

B 947.413 845.24

C 1315.467 1330.79

D 920.877 940.00E 1501.218 1526.67

F 1587.846 1590.16

G 1198.327 1150.32

Dựa vào bảng trên ta tiến hành phân tích Anova Single Factor so sánh sự khác

 biệt của 2 phƣơng pháp. 

  Nếu F ≤ Fcrit  k ết quả phân tích của hai phƣơng pháp không có sự khác biệt.

 

 Nếu F ≥ Fcrit  k ết quả của hai phƣơng pháp có sự khác biệt.Quá trình phân tích cho k ết quả: F = 0.00642 > Fcrit = 4.7472

K ết luận: Vậy nồng độ nhôm xác định đƣợ c từ hai phƣơng pháp không có sai

khác nhiều, nằm trong giớ i hạn có thể chấ p nhận đƣợ c. Từ  k ết quả phân tích cho

thấy phƣơng pháp xây dựng đƣợ c có k ết quả không sai lệch so với phƣơng phápICP - phƣơng pháp có độ chính xác r ất cao. Phƣơng pháp UV-VIS phù hợp để dùng

 phân tích hàm lƣợng nhôm trong nƣớ c vớ i nồng độ  thấ p và với độ chính xác cao

theo đúng theo tiêu chuẩn quốc tế Standard methods for Examination of warter and

wastewarter (3500-Al).

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 56: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 56/69

PHẦN 5: K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 

1. K ết luận

Qua ba tháng tiến hành làm thí nghiệm tại trung tâm Trung tâm K ỹ Thuật vàỨ ng Dụng Công Nghệ  thành phố Cần Thơ. Tôi đã hoàn thành luận văn theo mục

tiêu trƣớc đó đã đề ra:

  Đã xây dựng phƣơng pháp xác định nhôm bằng máy so màu UV-Vis; khảosát đánh giá thẩm định quy trình theo phƣơng pháp thực hiện; có thể  sử  dụng

 phƣơng pháp so màu  UV-VIS để  kiểm tra nồng độ  nhôm trong các phòng thínghiệm cũng nhƣ trung tâm kiểm định.

  Phân tích mẫu bằng phƣơng pháp vừa xây dựng đƣợ c.

  Xây dựng đƣờ ng chuẩn với độ  tin cậy cao và tiến hành phân tích các mẫu bằng phƣơng pháp ICP –  OES.

  So sánh hiểu quả làm việc của hai phƣơng pháp. 

2 Kiến nghị 

  Khảo sát thêm các yếu tố  ảnh hƣởng đến k ết quả  phân tích bằng phƣơng pháp so màu UV-VIS.

 

Khảo sát thêm các chất tạo phức khác vớ i mục tiêu tạo ra phức có độ chọnlọc và độ bền cao.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 57: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 57/69

Tài liệu tham khảo và phụ l ục GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  47

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Thị Diệ p Chi , C ác phương pháp phân tích hiện đại, Đại học CầnThơ, 1/ 2008. 

[2] Nguyễn thị Xuân Mai, Quang phổ  hấ  p thu phân t ử  (UV – Vis), Trung tâm đàotạo và phát triển sắc ký TP HCM, 4/2011.

[3] Phậm Luận, Cơ sở  lý thuyế t phân tích phát xạ và hấ  p thu nguyên t ử , Đại họcquốc gia Hà Nội, 1999.

[4] Cù Thành Long, Các phương pháp phân tích phổ  nguyên t ử , Đại học quốcgia TP HCM, 9/2000.

[5] Tr ần Cao Sơn, Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh,Viện kiểm nghiệm an toàn thực phẩm quốc gia, nhà XB khoa học và k ỹ  thuật Hà

 Nội.

[6] Hoàng Nhâm, Hóa học các nguyên t ố  t ậ p 2, Nhà xuất bản giáo dục, 2005.

[7] Bộ y tế, Dược điể n việt nam IV , nhà xuất bản y học Hà Nội.

[8] Đặng Kim Chi,  giáo trình “Hóa học môi trường”, NXB Khoa học và k ỹ thuật Hà Nội.

[9] Lê Huy Bá,  giáo trình “Độc học môi trường”, NXB Đại học quốc giatp.HCM, năm 2000. 

[10] Lƣu Hải Đăng, LVTN “  Định lượ ng Hg, Cd trong phân hữu cơ tại các cơ sở   ở   TP.C ần Thơ bằng phương pháp phổ   nguyên t ử ”, Khoa Khoa Học, Đại HọcCần thơ, 5/2010. 

[11] Lê Văn Phó, Lê Quốc Pháp, LVTN “ Khảo sát hàm lượ ng một số   ion kimloại nặng trong nướ c mặt r ạch Cái Chôm, Quận Ô Môn, Thành Phố   C ần Thơ ”,

Khoa khoa học, Đại học Cần Thơ, 5/2012. [12] Phạm Luận, Các phương pháp xử  lý mẫ u, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

[13] GS.Ts.Lâm Minh Triết, Ts Diệ p Ngọc Sƣơng, Các phương pháp phân tíchkim loại trong nước và nướ c thải, NXB Khoa học và k ỹ thuật. 

[14] PGs.Nguyễn Đức Vận,  giáo trình “Hóa học vô cơ_tậ p 2_các kimloại điển hình”, NXB Khoa học và k ỹ thuật.

[15] Bùi Xuân Vững,  giáo trình ”Hóa phân tích dụng cụ”, Đại học Đà Lạt,2009.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 58: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 58/69

Tài liệu tham khảo và phụ l ục GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  48

[16] Sue Davidson. Tony Smith,” Cẩm nang sức khỏe gia đình”, NXB phụ nữ. 

[17] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 4579:1988 Phương pháp xác định hàm lượngnhôm. 

[18] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 6303:1997 Nhôm sunfat kỹ thuật .[19] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 6633:2000 Chất lượng nước –   Xác định

nhôm –   Phương pháp đo phổ dùng Pyrocatechol tím.

[20] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 6627:2000 Chất lượng nước –   Xác địnhnhôm –   Phương pháp đo phổ  hấp thụ nguyên tử. 

[21] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 3803-83  Phương pháp so màu xác địnhnhôm. 

[22] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 6665:2011 Chất lượng nước- Xác định nguyên tố

chọn lọc bằng phổ phát xạ quang Plasma cặp cảm ứng ( ICP -OES) .[23] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 6910: 2001  Độ chính xác (độ đúng và độ

chụm) của phương pháp đo và kết quả đo. Phần 2: Phương pháp cơ bản xác địnhđộ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn. 

[24] Tiêu chuẩn vệ sinh ăn uống, Ban hành theo quy định của Bộ trƣởng Bộ Y tếsố 1329/2002/BYT/QĐ ngày 18/4/2002. 

[25] AOAC Official Method, Official Methods of Analysis of AOAC International(2002).

[26] Standard methods for Examination of warter and wastewarter

[27] Jihyang Noh, Dissertation,”Evaluation of analytical methodologies forfluoride determination and speciation of fluoro complexes of aluminium”, 5/2005. 

[28]Quang Thịnh, “Nhôm và sức khỏe con ngƣời”, báo việt, 10/ 2007. 

[29]http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A0i_nguy%C3%AAn_n%C6%B0%E1%BB%9Bc truy cậ p ngày 28/02/2013.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 59: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 59/69

Tài liệu tham khảo và phụ l ục GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  49

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Các mức ý nghĩa của phƣơng pháp thẩm định

Bảng phân phối chuẩn Student vớ i các mức ý nghĩa từ 0.1 đến 0.001

Bậc tự  do 0,1 0,05 0,01 0,005 0,0011 6.314 12.71 31.82 63.66 318.32 2.920 4.303 6.965 9.925 22.333 2.353 3.182 4.541 5.814 7.1734 2.132 2.776 3.747 4.604 7.173

5 2.015 2.571 3.365 4.032 5.8936 1.943 2.447 3.143 3.707 5.2087 1.895 2.365 2.998 3.499 4.7858 1.860 2.306 2.896 3.355 4.5019 1.833 2.262 2.821 3.250 4.29710 1.812 2.228 2.764 3.169 4.14411 1.796 2.201 2.718 3.106 4.02512 1.782 2.179 2.681 3.055 393013 1.771 2.160 2.650 3.012 3.85214 1.761 2.145 2,624 2.977 3.78715 1.753 2.131 2.602 2.947 3.73316 1.746 2.120 2.583 2.921 3.68617 1.740 2.110 2.567 2.898 3.64618 1.734 2.101 2.552 2.878 3.61019 1.729 2.093 2.539 2.861 3.57920 1.725 2.086 2.528 2.845 3.55221 1.721 2.080 2.518 2.831 3.52722 1.717 2.074 2.508 2.819 3.50523 1.714 2.069 2.500 2.807 3.485

24 1.711 2.064 2.492 2.797 3.46725 1.708 2.060 2.485 2.787 3.45026 1.706 2.056 2.479 2.779 3.43527 1.703 2.052 2.473 2.771 3.42128 1.701 2.048 2.467 2.763 3.40829 1.699 2.045 2.462 2.757 3.39630 1.697 2.042 2.457 2.750 3.385

1.645 1.960 2.326 2.576 3.090

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 60: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 60/69

Tài liệu tham khảo và phụ l ục GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  50

Bảng độ lậ p lại tối đa chấ p nhận tại các nồng độ khác nhau theo OAOC

TT Hàm lƣợ ng % Tỷ lệ chất Đơn vị  RSD%1 100 1 100 1.32 10 10- 10% 1.83 1 10-2  1% 2.74 0.1 10-   0.1% 3.75 0.01 10-4  100 ppm 5.36 0.001 10-5  10 ppm 7.37 0.0001 10-   1 ppm 118 0.00001 10-7  100 ppb 159 0.000001 10-   10 ppb 21

10 0.0000001 10-9

  1 ppb 30

Bảng độ tái lậ p tối đa chấ p nhận tại các nồng độ khác nhau theo OAOC

TT Hàm lƣợ ng % Tỷ lệ chất Đơn vị  RSD%1 100 1 100 22 10 10- 10 % 33 1 10-2  1 % 44 0.1 10-3  0.1 % 65 0.01 10-   100 ppm 86 0.001 10-5  10 ppm 117 0.0001 10-   1 ppm 168 0.000001 10-8  10 ppb 32

Bảng độ thu hồi chấ p nhận ở  các nồng độ khác nhau theo OAOC và hội đồng

châu Âu.

TT Hàm lƣợ ng % Tỷ lệ chất Đơn vị  R%1 100 1 100 % 98 –  102

2 ≥ 10  10-1 10 % 98 –  1023 ≥ 1  10-2  1 % 97 –  1034 ≥ 0.1  10-3  0.1 % 95 –  1055 0.01 10-4  100 ppm 90 –  1076 0.001 10-   10 ppm 80 –  1107 0.0001 10-6  1 ppm 80 –  1108 0.00001 10-7  100 ppb 80 –  1109 0.000001 10-8  10 ppb 80 –  110

10 > 1 đến < 10 ppb 70 –  110

11 ≤ 0.0000001  10

-9

  ≤ 1 ppb  50 –  120

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 61: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 61/69

Tài liệu tham khảo và phụ l ục GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  51

Phụ lục 2: Các k ết quả phân tích hồi quy 

K ết quả phân tích hồi quy từ Excel của đƣờ ng chuẩn bằng phƣơng pháp somàu

UV - Vis

SUMMARY OUTPUT

 RegressionStatistics

Multiple R 0.999939

R Square 0.999878

Adjusted RSquare

0.999838

Standard Error 0.005932

Observations 5

ANOVA

df SS MS FSignifican

ce F

Regression 1 0.8685376 0.8685 24679.32 5.68E-07

Residual 3 0.0001056 3.52E-05

Total 4 0.8686432

CoefficientStandardError

t Stat P-value Lower

95%

Intercept -0.0222 0.00498924 -4.4486 0.0211 -0.0381

X Variable 1 0.0063 4.0629E-05 157.0965 5.68E-07 0.0063

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 62: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 62/69

Tài liệu tham khảo và phụ l ục GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  52

K ết quả phân tích quy hồi từ Excel của đƣờ ng chuẩn chạy máy ICP

 Regression Statistics

Multiple R 0.999652

R Square 0.999304

Adjusted R Square 0.999072

Standard Error 129.0618

Observations 5

ANOVAdf SS MS F Significance F

Regression 1 71761232 71761232 4308.185 7.79E-06

Residual 3 49970.85 16656.95

Total 4 71811202

Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95%

Intercept 142.1971 121.7118 1.16831 0.327081 -245.144

X Variable 1 24252.98 369.5029 65.63677 7.79E-06 23077.05

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 63: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 63/69

Tài liệu tham khảo và phụ l ục GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  53

K ết quả  phân tích (Anova kiểm định một nhân tố) so sánh k ết quả  đo của hai

 phƣơng pháp vớ i mức ý nghĩa 95%. 

Anova:SingleFactor

SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

PP ICP 7 7880.483 1125.783 163799.4

 pp So màu 7 7755.64 1107.949 182912.5

ANOVA

Source of Variation SS df MS F  P-value F crit  

Between Groups 1113.269618 1 1113.270.006422 0.937454.747225

Within Groups 2080271.461 12 173356Total 2081384.731 13

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 64: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 64/69

Tài liệu tham khảo và phụ l ục GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  54

Phụ lục 3: Các k ết quả đo độ hấp thu. 

K ết quả đo độ hấ p thụ xác định độ đúng  Nồng độ Al ppb Abs s 0.0222

0.0063 Al 

 Ab X 

   

A0 0.380 Abs – A0

20 0.485 0.105 20.19120 0.489 0.109 20.82520 0.476 0.096 18.76220 0.479 0.099 19.23820 0.482 0.102 19.71420 0.474 0.094 18.444

20 0.472 0.092 18.12720 0.474 0.094 18.44420 0.489 0.109 20.82520 0.471 0.091 17.968

 Nồng độ 50 ppb

50 0.676 0.294 50.19050 0.675 0.293 50.03250 0.657 0.275 47.17550 0.671 0.289 49.397

50 0.679 0.297 50.66750 0.677 0.295 50.34950 0.636 0.254 43.84150 0.678 0.296 50.50850 0.673 0.291 49.71450 0.675 0.293 50.032

 Nồng độ 100 ppb100 0.987 0.607 98.313100 0.998 0.618 100.031100 0.958 0.578 93.781

100 0.991 0.611 98.938100 0.991 0.611 98.938100 0.973 0.593 96.125100 1.002 0.622 100.656100 0.989 0.609 98.625100 0.983 0.603 97.688100 1.009 0.629 101.750

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 65: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 65/69

Tài liệu tham khảo và phụ l ục GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  55

K ết quả đo độ hấ p thụ kiểm tra độ lậ p lại của phƣơng pháp. 

 Nồng độ thấ p

STT Abs

s 0.0222

0.0063 Al 

 Ab

 X 

   

(ppb)A0 0.380 Abs - A0 

1 0.451 0.071 14.7942 0.451 0.071 14.7943 0.453 0.073 15.1114 0.454 0.074 15.2705 0.454 0.074 15.2706 0.449 0.069 14.4767 0.450 0.07 14.635

8 0.455 0.075 15.4299 0.450 0.07 14.63510 0.452 0.072 14.952

 Nồng độ cao1 0.817 0.437 72.8892 0.821 0.441 73.5243 0.813 0.433 72.2544 0.830 0.450 74.9525 0.816 0.436 72.7306 0.813 0.433 72.254

7 0.814 0.434 72.4138 0.815 0.435 72.5719 0.814 0.434 72.413

10 0.811 0.431 71.937

K ết quả  phân tích độ tái lậ p qua 10 ngày

Lần TN AbsAbs –  A0 

s 0.0222

0.0063 Al 

 Ab X 

   

(ppb)A0 0.380

1 0.449 0.069 14.476

2 0.435 0.055 12.2543 0.453 0.073 15.1114 0.449 0.069 14.476

5 0.438 0.058 12.730

6 0.437 0.057 12.571

7 0.445 0.065 13.8418 0.446 0.066 14.000

9 0.440 0.060 13.048

10 0.437 0.057 12.571

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 66: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 66/69

Page 67: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 67/69

Tài liệu tham khảo và phụ l ục GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  57

K ết quả kiểm tra giớ i hạn phát hiện.

STT Abss 0.0222

0.0063 Al 

 Ab X 

   

(ppb)A 0.3801 0.444 0.064 13.682 0.445 0.065 13.843 0.442 0.062 13.374 0.440 0.060 13.055 0.437 0.057 12.576 0.441 0.061 13.217 0.446 0.066 14.008 0.457 0.077 15.759 0.447 0.067 14.16

10 0.445 0.065 13.84K ết quả phân tích các mẫu nƣớ c

Mẫu A

Mẫu lấy 5ml định mức lên 50 ml

STT AbsAbs – A0

s 0.0222

0.0063 Al 

 Ab X 

   

(ppb)

 Al dm Al tt 

tt 

 X xV C f  

 

(ppb)A 0.380

1 0.827 0.447 74.476 372.381

2 0.827 0.447 74.476 372.381

3 0.825 0.445 74.159 370.794

4 0.830 0.450 74.952 374.7625 0.823 0.443 73.841 369.206

6 0.833 0.453 75.429 377.143

7 0.818 0.438 73.048 365.2388 0.825 0.445 74.159 370.794

9 0.829 0.449 74.794 373.968

10 0.834 0.454 75.587 377.937

Mẫu B

1 0.571 0.191 33.841 846.032

2 0.577 0.197 34.794 869.8413 0.569 0.189 33.524 838.0954 0.568 0.188 33.365 834.127

5 0.573 0.193 34.159 853.968

6 0.576 0.196 34.635 865.873

7 0.572 0.192 34.000 850.0008 0.569 0.189 33.524 838.095

9 0.567 0.187 33.206 830.159

10 0.566 0.186 33.048 826.190

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 68: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 68/69

Tài liệu tham khảo và phụ l ục GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

SVTH: Danh Si Ra  58

Mẫu E

1 1.324 0.944 153.365 1533.651

2 1.319 0.939 152.571 1525.714

3 1.322 0.942 153.048 1530.476

4 1.317 0.937 152.254 1522.540

5 1.311 0.931 151.302 1513.016

6 1.316 0.936 152.095 1520.952

7 1.321 0.941 152.889 1528.889

8 1.315 0.935 151.937 1519.365

9 1.324 0.944 153.365 1533.651

10 1.327 0.947 153.841 1538.413

Mẫu C

1 1.215 0.835 136.063 1360.635

2 1.195 0.815 132.889 1328.889

3 1.208 0.828 134.952 1349.524

4 1.187 0.807 131.619 1316.190

5 1.178 0.798 130.190 1301.905

6 1.182 0.802 130.825 1308.254

7 1.194 0.814 132.730 1327.302

8 1.195 0.815 132.889 1328.889

9 1.210 0.830 135.270 1352.698

10 1.198 0.818 133.365 1333.651

Mẫu D

1 0.945 0.565 93.206 932.063

2 0.954 0.574 94.635 946.349

3 0.948 0.568 93.683 936.825

4 0.960 0.580 95.587 955.873

5 0.952 0.572 94.317 943.175

6 0.949 0.569 93.841 938.413

7 0.946 0.566 93.365 933.651

8 0.949 0.569 93.841 938.413

9 0.953 0.573 94.476 944.762

10 0.944 0.564 93.048 930.476

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

óng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 69: Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp sử dụng máy ICP-OES

8/19/2019 Xây dựng phương pháp xác định nhôm trong nước bằng phương pháp so màu UV-VIS và so sánh với phương pháp…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-phuong-phap-xac-dinh-nhom-trong-nuoc-bang-phuong 69/69

Tài liệu tham khảo và phụ l ục GVHD: Nguyễ n Thị Ánh H ồng

Mẫu F

1 1.374 0.994 161.302 1613.016

2 1.365 0.985 159.873 1598.730

3 1.355 0.975 158.286 1582.857

4 1.368 0.988 160.349 1603.492

5 1.349 0.969 157.333 1573.333

6 1.353 0.973 157.968 1579.683

7 1.358 0.978 158.762 1587.619

8 1.352 0.972 157.810 1578.095

9 1.355 0.975 158.286 1582.857

10 1.367 0.987 160.190 1601.905

Mẫu G

1 1.071 0.691 113.206 1132.063

2 1.087 0.707 115.746 1157.460

3 1.085 0.705 115.429 1154.286

4 1.089 0.709 116.063 1160.635

5 1.095 0.715 117.016 1170.159

6 1.091 0.711 116.381 1163.810

7 1.089 0.709 116.063 1160.6358 1.079 0.699 114.476 1144.762

9 1.085 0.705 115.429 1154.286

10 1.054 0.674 110.508 1105.079

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM