Top Banner
Tổng quan về rối loạn co giật Thông tin lâm sàng chính xác ngay tại nơi cần thiết Cập nhật lần cuối: Jun 21, 2018
10

Tổng quan về rối loạn co giật

Mar 28, 2023

Download

Documents

Khang Minh
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Tổng quan về rối loạn co giật

Tổng quan vềrối loạn co giật

Thông tin lâm sàng chính xác ngay tại nơi cần thiết

Cập nhật lần cuối: Jun 21, 2018

Page 2: Tổng quan về rối loạn co giật

Mục LụcGiới thiệu 3

Các tình trạng 4

Nguồn trợ giúp trực tuyến 6

Tài liệu tham khảo 7

Tuyên bố miễn trách nhiệm 9

Page 3: Tổng quan về rối loạn co giật

Tổng quan về rối loạn co giật Giới thiệu

Giới thiệu

Co giật được định nghĩa là "sự xuất hiện nhất thời các dấu hiệu và/hoặc triệu chứng do hoạt động thần kinh bất thườngquá mức hoặc đồng thời trong não bộ".[1] Động kinh được coi là bệnh của não bộ khi có bất kỳ tình trạng nào sauđây:[1] [ILAE: EpilepsyDiagnosis.org]

1. Xảy ra ít nhất 2 cơn co giật đột khởi (hay phản xạ) cách nhau trên 24 giờ2. Cơn co giật đột khởi (hay phản xạ) và có khả năng xảy ra các cơn co giật khác tương tự với nguy cơ tái phát

chung (ít nhất 60%) sau 2 cơn co giật đột khởi, trong 10 năm tiếp theo3. Chẩn đoán hội chứng động kinh.

Co giật động kinh có thể phân loại thành cục bộ, toàn thể, hoặc khởi phát không rõ, và chia nhỏ thành thể vận động, ngoàivận động (vắng ý thức), còn ý thức hoặc suy giảm ý thức đối với các cơn co giật cục bộ.[2] [3]

GIỚ

I TH

IỆU

Bản PDF chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt nhất của BMJ) nàydựa trên phiên bản trang mạng được cập nhật lần cuối vào: Jun 21, 2018.

Các chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt nhất của BMJ) được cập nhật thường xuyên vàbản mới nhất của các chủ đề này có trên bestpractice.bmj.com . Việc sử dụng nội dung này phảituân thủ tuyên bố miễn trách nhiệm. © BMJ Publishing Group Ltd 2020. Giữ mọi bản quyền.

3

Page 4: Tổng quan về rối loạn co giật

Tổng quan về rối loạn co giật Các tình trạngC

ÁC

TÌN

H T

RẠ

NG

Các tình trạng

◊ Trạng thái động kinh

» xem bài viết toàn diện của chúng tôi về Trạng thái động kinh

Một tình trạng thần kinh đe dọa tính mạng, được định nghĩa là hoạt động co giật liên tục hoặc co giật nhiều lần khônghồi phục ý thức trong thời gian từ 5 phút trở lên. Trạng thái động kinh liên tục (SE) co giật toàn thể ở cả dạng khó vàdễ thấy lài thể thường gặp nhất. Cần phải nhận biết được trạng thái này bởi khống chế bệnh nhanh sẽ giúp phòng ngừatổn thương não nghiêm trọng, đặc biệt là ở những bệnh nhân suy giảm ý thức. Điều trị từng bước bằng thuốc nhằmkhống chế cơn co giật lâm sàng và trên điện não đồ.

◊ Co giật toàn thể ở người lớn

» xem bài viết toàn diện của chúng tôi về Co giật toàn thể ở người lớn

Co giật toàn thể (co giật - co cứng toàn thể) [GTCS]) thường bao gồm mất ý thức và pha co cứng các chi và sau đólà co giật lặp lại. Đây là đặc điểm của động kinh cơn lớn (trước đó thường xuất hiện các triệu chứng tiền triệu/báotrước). Hầu hết các trường hợp GTCS đều tự khỏi mà không cần can thiệp. EEG (điện não đồ) cho thấy hoạt độngđiện dạng động kinh song đồng bộ ở cả hai bán cầu não.[4] GTCS xảy ra ở nhiều loại động kinh khác nhau. Các thuốcchống động kinh là biện pháp điều trị chủ yếu cho tất cả các loại.[5] [6]

◊ Co giật toàn thể ở trẻ em

» xem bài viết toàn diện của chúng tôi về Co giật toàn thể ở trẻ em

Co giật toàn thể tái phát thường gặp ở trẻ em và được gọi là động kinh. Các yếu tố nguy cơ bao gồm bẩm chất ditruyền hoặc tiền sử gia đình, tiền sử sốt co giật,[7] tiền sử chu sinh bất thường (ví dụ ngạt chu sinh),[8] rối loạn chuyểnhóa/thoái hóa thần kinh, chấn thương đầu, bất thường trong cấu trúc của hệ thần kinh trung ương. EEG là xét nghiệmchẩn đoán tiêu chuẩn và CT (chụp cắt lớp vi tính)/MRI (chụp cộng hưởng từ) não bộ cũng có thể giúp ích.[9] Các lựachọn điều trị chính sẽ phụ thuộc vào hội chứng động kinh nhưng bao gồm thuốc chống co giật, chế độ ăn sinh ketone,kích thích dây thần kinh phế vị hoặc điều chỉnh lối sống.[10]

◊ Co giật do sốt

» xem bài viết toàn diện của chúng tôi về Co giật do sốt

Co giật ở trẻ sơ sinh và trẻ em thường xảy ra trong khoảng từ 3 tháng đến 5 tuổi,[11] [12] kèm theo sốt cao nhưngkhông có bằng chứng nhiễm khuẩn nội sọ hoặc nguyên nhân xác định. Chẩn đoán mang tính lâm sàng với chọc dò tủysống để loại trừ viêm màng não hoặc viêm não nếu nghi ngờ lâm sàng.[13] Hầu hết các trường hợp co giật có sốt đềutự khỏi.

◊ Động kinh vắng ý thức

» xem bài viết toàn diện của chúng tôi về Động kinh vắng ý thức

Đặc trưng là ngừng đột ngột hoạt động và phản ứng, cử động liên quan tối thiểu, các giai đoạn nhìn chằm chằm vàkhông có trạng thái tiền triệu/sau cơn, kéo dài 5 đến 10 giây, vài lần mỗi ngày. Các đặc điểm khác bao gồm hành độngvô thức (chớp mắt, mắt trợn ngược, môi cong tròn, cử động bàn tay tái diễn/lặp lại, hành vi đi bộ/đi vòng tròn), khởiphát khi còn nhỏ và hoạt động tại trường kém. Động kinh vắng ý thức điển hình có thể nặng hơn nếu tăng thông khí vàkích thích ánh sáng. EEG là thử nghiệm xác định. Hầu hết các trường hợp động kinh vắng ý thức điển hình đáp ứng vềmặt y tế và động kinh vắng ý thức ở trẻ em (CAE) có xu hướng giảm khi lớn lên. Động kinh vắng ý thức điển hình ởCAE, động kinh vắng ý thức ở thanh thiếu niên (JAE) và động kinh rung giật cơ ở thanh thiếu niên (JME) được điềutrị bằng các thuốc chống co giật.[14] Động kinh vắng ý thức không điển hình có xu hướng kháng trị và đi kèm vớichậm phát triển tâm thần.

4 Bản PDF chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt nhất của BMJ) nàydựa trên phiên bản trang mạng được cập nhật lần cuối vào: Jun 21, 2018.

Các chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt nhất của BMJ) được cập nhật thường xuyên vàbản mới nhất của các chủ đề này có trên bestpractice.bmj.com . Việc sử dụng nội dung này phảituân thủ tuyên bố miễn trách nhiệm. © BMJ Publishing Group Ltd 2020. Giữ mọi bản quyền.

Page 5: Tổng quan về rối loạn co giật

Tổng quan về rối loạn co giật Các tình trạng

◊ Co giật cục bộ

» xem bài viết toàn diện của chúng tôi về Co giật cục bộ

Co giật cục bộ (từng phần) là các biểu hiện co giật trên điện não và lâm sàng xuất phát từ một phần của não bộ. EEGsẽ biểu thị phóng điện cục bộ ở khu vực khởi phát. Thùy thái dương là vùng thường khởi phát co giật cục bộ nhất, tuynhiên các cơn co giật này có thể xuất phát từ bất kỳ thùy nào. Có thể vẫn còn ý thức trong co giật cục bộ (co giật cụcbộ có ý thức) hoặc có thể bao gồm mất trí nhớ trong thời gian xảy ra biến cố lâm sàng hoặc mất ý thức (co giật cục bộsuy giảm ý thức). Co giật cục bộ có thể dẫn tới co giật toàn thể thứ phát. Đơn trị liệu bằng thuốc chống động kinh làđiều trị ban đầu phù hợp

◊ Co thắt ở trẻ nhũ nhi

» xem bài viết toàn diện của chúng tôi về Co thắt ở trẻ nhũ nhi

Hội chứng động kinh thường xuất hiện ở trẻ nhũ nhi với nhiều nguyên nhân khác nhau. EEG thể hiện loạn nhịp nhưmột dạng đặc trưng mặc dù không phải lúc nào cũng xuất hiện ở tất cả bệnh nhân. Các lựa chọn điều trị bao gồm liệupháp hormon (ACTH hoặc corticosteroid) hoặc vigabatrin.[15]

◊ Đánh giá tình trạng bất tỉnh

» xem bài viết toàn diện của chúng tôi về Đánh giá tình trạng bất tỉnh

Đôi khi khó phân biệt giữa bất tỉnh và co giật do động kinh. Co giật và co rút thường gặp khi bất tỉnh phế vị-mạchhoặc tim, có thể phân biệt với tình trạng giật theo nhịp của tất cả các chi trong co cứng - co giật. Mất kiểm soát ruột vàbàng quang, thường gặp khi co giật, là biểu hiện hiếm gặp khi bất tỉnh. Lú lẫn sau cơn là một trong những yếu tố chínhgiúp phân biệt co giật.[16]

C T

ÌNH

TR

ẠN

G

Bản PDF chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt nhất của BMJ) nàydựa trên phiên bản trang mạng được cập nhật lần cuối vào: Jun 21, 2018.

Các chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt nhất của BMJ) được cập nhật thường xuyên vàbản mới nhất của các chủ đề này có trên bestpractice.bmj.com . Việc sử dụng nội dung này phảituân thủ tuyên bố miễn trách nhiệm. © BMJ Publishing Group Ltd 2020. Giữ mọi bản quyền.

5

Page 6: Tổng quan về rối loạn co giật

Tổng quan về rối loạn co giật Nguồn trợ giúp trực tuyếnN

GU

ỒN

TR

Ợ G

IÚP

TR

ỰC

TU

YẾ

N

Nguồn trợ giúp trực tuyến

1. ILAE: EpilepsyDiagnosis.org (external link)

6 Bản PDF chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt nhất của BMJ) nàydựa trên phiên bản trang mạng được cập nhật lần cuối vào: Jun 21, 2018.

Các chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt nhất của BMJ) được cập nhật thường xuyên vàbản mới nhất của các chủ đề này có trên bestpractice.bmj.com . Việc sử dụng nội dung này phảituân thủ tuyên bố miễn trách nhiệm. © BMJ Publishing Group Ltd 2020. Giữ mọi bản quyền.

Page 7: Tổng quan về rối loạn co giật

Tổng quan về rối loạn co giật Tài liệu tham khảo

Các bài báo chủ yếu

• Fisher RS, Cross JH, French JA, et al. Operational classification of seizure types by the International League AgainstEpilepsy: position paper of the ILAE Commission for Classification and Terminology. Epilepsia. 2017;58:522-530. Toàn văn Tóm lược

• Scheffer IE, Berkovic S, Capovilla G, et al. ILAE classification of the epilepsies: position paper of the ILAECommission for Classification and Terminology. Epilepsia. 2017;58:512-521. Toàn văn

• Subcommittee on Febrile Seizures. Neurodiagnostic evaluation of the child with a simple febrile seizure. Pediatrics.2011;127:389-394. Toàn văn Tóm lược

Tài liệu tham khảo

1. Fisher RS, Acevedo C, Arzimanoglou A, et al. ILAE official report: a practical clinical definition of epilepsy.Epilepsia. 2014;55:475-482. Tóm lược

2. Fisher RS, Cross JH, French JA, et al. Operational classification of seizure types by the International League AgainstEpilepsy: position paper of the ILAE Commission for Classification and Terminology. Epilepsia. 2017;58:522-530. Toàn văn Tóm lược

3. Scheffer IE, Berkovic S, Capovilla G, et al. ILAE classification of the epilepsies: position paper of the ILAECommission for Classification and Terminology. Epilepsia. 2017;58:512-521. Toàn văn

4. Berg AT, Berkovic SF, Brodie MJ, et al. Revised terminology and concepts for organization of seizuresand epilepsies: report of the ILAE Commission on Classification and Terminology, 2005-2009. Epilepsia.2010;51:676-685. Tóm lược

5. Bergey GK. Evidence-based treatment of idiopathic generalized epilepsies with new antiepileptic drugs. Epilepsia.2005;46(suppl 9):161-168. Tóm lược

6. French JA, Kanner AM, Bautista J, et al. Efficacy and tolerability of the new antiepileptic drugs I: treatment of new-onset epilepsy. Epilepsia. 2004;45:401-409. Toàn văn Tóm lược

7. Vestergaard M, Pedersen CB, Sidenius P, et al. The long-term risk of epilepsy after febrile seizures in susceptiblesubgroups. Am J Epidemiol. 2007;165:911-918. Toàn văn Tóm lược

8. Daoud AS, Batieha A, Bashtawi M, et al. Risk factors for childhood epilepsy: a case-control study from Irbid,Jordan. Seizure. 2003;12:171-174. Tóm lược

9. Gaillard WD, Chiron C, Cross JH, et al; ILAE, Subcommittee for Pediatric Neuroimaging. Guidelines for imaginginfants and children with recent-onset epilepsy. Epilepsia. 2009;50:2147-2153. Toàn văn Tóm lược

10. Hirtz D, Berg A, Bettis D, et al. Practice parameter: treatment of the child with a first unprovoked seizure.Neurology. 2003;60:166-175. Toàn văn Tóm lược

TÀI L

IỆU

TH

AM

KH

ẢO

Bản PDF chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt nhất của BMJ) nàydựa trên phiên bản trang mạng được cập nhật lần cuối vào: Jun 21, 2018.

Các chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt nhất của BMJ) được cập nhật thường xuyên vàbản mới nhất của các chủ đề này có trên bestpractice.bmj.com . Việc sử dụng nội dung này phảituân thủ tuyên bố miễn trách nhiệm. © BMJ Publishing Group Ltd 2020. Giữ mọi bản quyền.

7

Page 8: Tổng quan về rối loạn co giật

Tổng quan về rối loạn co giật Tài liệu tham khảoTÀ

I L

IỆU

TH

AM

KH

ẢO

11. Millichap JG. The definition of febrile seizures. In: Nelson KB, Ellenberg JH, eds. Febrile seizures. New York, NY:Raven Press; 1981.

12. Millichap JG, Madsen JA, Aledort LM. Studies in febrile seizures V: a clinical and electroencephalographic study inunselected patients. Neurology. 1960 Jul;10:643-53. Tóm lược

13. Subcommittee on Febrile Seizures. Neurodiagnostic evaluation of the child with a simple febrile seizure. Pediatrics.2011;127:389-394. Toàn văn Tóm lược

14. Glauser TA, Cnaan A, Shinnar S, et al. Ethosuximide, valproic acid, and lamotrigine in childhood absence epilepsy.N Engl J Med. 2010;362:790-799. Toàn văn Tóm lược

15. Go CY, Mackay MT, Weiss SK, et al. Evidence-based guideline update: medical treatment of infantile spasms.Report of the Guideline Development Subcommittee of the American Academy of Neurology and the PracticeCommittee of the Child Neurology Society. Neurology. 2012;78:1974-1980. Toàn văn Tóm lược

16. Huff JS, Decker WW, Quinn JV, et al. Clinical policy: critical issues in the evaluation and management of adultpatients presenting to the emergency department with syncope. Ann Emerg Med. 2007;49:431-444. Tóm lược

8 Bản PDF chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt nhất của BMJ) nàydựa trên phiên bản trang mạng được cập nhật lần cuối vào: Jun 21, 2018.

Các chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt nhất của BMJ) được cập nhật thường xuyên vàbản mới nhất của các chủ đề này có trên bestpractice.bmj.com . Việc sử dụng nội dung này phảituân thủ tuyên bố miễn trách nhiệm. © BMJ Publishing Group Ltd 2020. Giữ mọi bản quyền.

Page 9: Tổng quan về rối loạn co giật

Tổng quan về rối loạn co giật Tuyên bố miễn trách nhiệm

Tuyên bố miễn trách nhiệm

bên ngoài Hoa Kỳ và Canada. BMJ Publishing Group Ltd (”BMJ Group”) nỗ lực để đảm bảo rằng các thông tin đượccung cấp là chính xác và cập nhật, nhưng chúng tôi và cả những người cấp giấy phép của chúng tôi, là những người cungcấp các nội dung nhất định có liên kết với nội dung của chúng tôi hoặc có thể truy cập được từ nội dung của chúng tôi,đều không đảm bảo điều đó. BMJ Group không ủng hộ hay xác nhận việc sử dụng bất kỳ loại thuốc hay trị liệu nào trongđó và BMJ Group cũng không thực hiện chẩn đoán cho các bệnh nhân. Các chuyên gia y tế cần sử dụng những cân nhắcchuyên môn của mình trong việc sử dụng thông tin này và chăm sóc cho bệnh nhân của họ và thông tin trong này khôngđược coi là sự thay thế cho việc đó.

các phương pháp chẩn đoán, điều trị, liên lạc theo dõi, thuốc và bất kỳ chống chỉ định hay phản ứng phụ nào. Ngoài ra,các tiêu chuẩn và thực hành y khoa đó thay đổi khi có thêm số liệu, và quý vị nên tham khảo nhiều nguồn khác nhau.Chúng tôi đặc biệt khuyến nghị người dùng nên xác minh độc lập các chẩn đoán, điều trị và theo dõi liên lạc được đưa ra,đồng thời đảm bảo rằng thông tin đó là phù hợp cho bệnh nhân trong khu vực của quý vị. Ngoài ra, liên quan đến thuốckê toa, chúng tôi khuyên quý vị nên kiểm tra trang thông tin sản phẩm kèm theo mỗi loại thuốc để xác minh các điều kiệnsử dụng và xác định bất kỳ thay đổi nào về liều dùng hay chống chỉ định, đặc biệt là nếu dược chất được cho sử dụng làloại mới, ít được sử dụng, hay có khoảng trị liệu hẹp. Quý vị phải luôn luôn kiểm tra rằng các loại thuốc được dẫn chiếucó giấy phép để sử dụng cho mục đích được nêu và trên cơ sở được cung cấp trong tình trạng “hiện có” như được nêu,và trong phạm vi đầy đủ được pháp luật cho phép BMJ Group và những người cấp giấy phép của mình không chịu bất kỳtrách nhiệm nào cho bất kỳ khía cạnh chăm sóc sức khỏe nào được cung cấp với sự hỗ trợ của thông tin này hay việc sửdụng nào khác của thông tin này.

Xem đầy đủ Các Điều khoản và Điều kiện Sử dụng Trang Web.

Liên hệ với chúng tôi

+ 44 (0) 207 111 [email protected]

BMJBMA HouseTavistock SquareLondonWC1H 9JRUK

TU

N B

Ố M

IỄN

TR

ÁC

H N

HIỆ

M

Bản PDF chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt nhất của BMJ) nàydựa trên phiên bản trang mạng được cập nhật lần cuối vào: Jun 21, 2018.

Các chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt nhất của BMJ) được cập nhật thường xuyên vàbản mới nhất của các chủ đề này có trên bestpractice.bmj.com . Việc sử dụng nội dung này phảituân thủ tuyên bố miễn trách nhiệm. © BMJ Publishing Group Ltd 2020. Giữ mọi bản quyền.

9

Page 10: Tổng quan về rối loạn co giật

Những người có đóng góp:

// Các tác giả:

Editorial Team,

BMJ Publishing GroupCÔNG KHAI THÔNG TIN: This overview has been compiled using the information in existing sub-topics.