Top Banner
28

Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Mar 16, 2020

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý
Page 2: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý
Page 3: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Tin cải cách hành chính

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/20141

Ngày 16/6/2014, Chính phủ đã ban hànhNghị định số 58/2014/NĐ-CP quy định

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của Bộ Nội vụ. Nghị định này thay thếNghị định số 61/2012/NĐ-CP ngày10/8/2012.

Theo đó Bộ Nội vụ là cơ quan của Chínhphủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nướcvề các ngành, lĩnh vực: tổ chức hành chính,sự nghiệp nhà nước; chính quyền địaphương, địa giới hành chính; cán bộ, côngchức, viên chức nhà nước; đào tạo, bồidưỡng về chuyên ngành hành chính và quảnlý nhà nước; hội, tổ chức phi chính phủ; thiđua, khen thưởng; tôn giáo; văn thư, lưu trữnhà nước; thanh niên và quản lý nhà nướcđối với các dịch vụ công thuộc lĩnh vực quảnlý của Bộ theo quy định của pháp luật.

Như vậy, so với quy định tại Nghị định số61/2012/NĐ-CP, Bộ Nội vụ có thêm chứcnăng quản lý nhà nước về đào tạo, bồidưỡng về chuyên ngành hành chính và quảnlý nhà nước.

Theo quy định tại Nghị định này, Bộ Nộivụ thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn nhưsau: thẩm định và trình Thủ tướng Chínhphủ phê chuẩn kết quả bầu cử thành viênUBND cấp tỉnh; giúp Chính phủ, Thủ tướngChính phủ hướng dẫn, kiểm tra hoạt độngcủa Hội đồng nhân dân cấp tỉnh theo quyđịnh của pháp luật; quyết định phân loạiđơn vị hành chính cấp huyện; hướng dẫnUBND cấp tỉnh phân loại đơn vị hành chínhcấp xã; quyết định giao biên chế công chức,biên chế làm việc ở nước ngoài của tổ chứcthuộc các bộ, cơ quan ngang bộ và biên chếcông chức thuộc UBND cấp tỉnh sau khiThủ tướng Chính phủ phê duyệt tổng biênchế công chức nhà nước hàng năm; bổ sungbiên chế công chức cho các bộ, cơ quanngang bộ và UBND cấp tỉnh trong tổng biênchế dự phòng sau khi Thủ tướng Chính phủphê duyệt…

Bên cạnh đó, Bộ Nội vụ còn có nhiệm vụhướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quyhoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh

đạo, quản lý của các bộ, cơ quan ngang bộ,cơ quan thuộc Chính phủ; quy định ngạch vàmã số ngạch công chức, chức danh nghềnghiệp viên chức; tổ chức thực hiện chínhsách đối với cán bộ cao cấp theo phân côngvà phân cấp; hướng dẫn, kiểm tra việc thựchiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡngcán bộ, công chức ở trong nước và ở nướcngoài, cán bộ, công chức cấp xã và đại biểuHội đồng nhân dân các cấp...

Về cơ cấu tổ chức, Bộ Nội vụ có 24 đơnvị thuộc và trực thuộc gồm: Vụ Tổ chức -Biên chế; Vụ Chính quyền địa phương; VụCông chức - Viên chức; Vụ Đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức; Vụ Tiền lương; VụTổ chức phi chính phủ; Vụ Cải cách hànhchính; Vụ Hợp tác quốc tế; Vụ Pháp chế; VụKế hoạch - Tài chính; Vụ Tổng hợp; VụCông tác thanh niên; Vụ Tổ chức cán bộ;Thanh tra Bộ; Văn phòng Bộ (có đại diệncủa Văn phòng Bộ tại thành phố Hồ ChíMinh và thành phố Đà Nẵng); Ban Thi đua -Khen thưởng Trung ương; Ban Tôn giáoChính phủ; Cục Văn thư và Lưu trữ nhànước; Học viện Hành chính Quốc gia; ViệnKhoa học tổ chức nhà nước; Trường Đại họcNội vụ Hà Nội; Tạp chí Tổ chức nhà nước;Trung tâm Thông tin; Trường Đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức.

Nghị định này có hiệu lực thi hành từngày 05/8/2014.

(Tin: Đào Mạnh Hoàn – Viện Khoa học tổchức nhà nước)

Ngày 06/6/2014, Chính phủ ban hànhNghị quyết số 43/NQ-CP về một số

nhiệm vụ trọng tâm cải cách thủ tục hànhchính (TTHC) trong hình thành và thực hiệndự án đầu tư có sử dụng đất để cải thiện môitrường kinh doanh.

Chính phủ quyết nghị cải cách TTHCtrong hình thành và thực hiện dự án đầu tư có

Quy định mới về chức năng, cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ

Đẩy mạnh cải cách thủ tụchành chính trong thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất

Page 4: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/20142

sử dụng đất với mục tiêu hoàn thiện hệ thốngpháp luật về đầu tư và bảo đảm thi hành cóhiệu quả Luật Đất đai; tạo môi trường kinhdoanh minh bạch, bình đẳng, thông thoáng,thuận lợi; cắt giảm ít nhất 40% thời gian thựchiện gắn với tiết kiệm tối đa chi phí tuân thủTTHC cho các nhà đầu tư thuộc mọi thànhphần kinh tế; nâng cao vị trí xếp hạng củaViệt Nam về chỉ số thuận lợi kinh doanh vànăng lực cạnh tranh quốc gia; thúc đẩy thuhút đầu tư, góp phần phòng chống thamnhũng và phát triển kinh tế - xã hội.

Đơn giản hóa TTHC trong thực hiện dựán đầu tư có sử dụng đất

Một trong các nhiệm vụ trọng tâm cảicách TTHC trong hình thành và thực hiện dựán đầu tư có sử dụng đất là thực hiện đơngiản hóa các quy định về TTHC trong hìnhthành và thực hiện dự án đầu tư có sử dụngđất theo hướng chuẩn hóa, quy định cụ thể,đơn giản, rõ ràng các bộ phận cấu thành củathủ tục lựa chọn nhà đầu tư có sử dụng đấttheo 3 hình thức: Đấu giá quyền sử dụng đất;đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự ánđầu tư có sử dụng đất và giao đất, cho thuêđất không thông qua đấu giá, đấu thầu.

Đối với trường hợp đấu giá quyền sửdụng đất, cần quy định rõ ràng, cụ thể các bộphận cấu thành của thủ tục đấu giá quyền sửdụng đất để thực hiện dự án đầu tư, trong đólồng ghép việc lựa chọn nhà đầu tư có đủđiều kiện để thực hiện dự án đầu tư ngaytrong thủ tục đấu giá quyền sử dụng đất.

Đối với trường hợp đấu thầu lựa chọn nhàđầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất,cần quy định rõ điều kiện thực hiện đấu thầulựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tưcó sử dụng đất bao gồm: Dự án nằm trongdanh mục đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư đượccấp có thẩm quyền phê duyệt, công bố theokế hoạch; Dự án thuộc khu vực đã được phêduyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500; Dự ánthuộc khu vực đã được phê duyệt dự kiếntiền bồi thường, hỗ trợ; Dự án đã được phêduyệt đơn giá tiền sử dụng đất, tiền thuê đất.

Bên cạnh đó, quy định rõ ràng, cụ thể cácbộ phận cấu thành của thủ tục đấu thầu lựachọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sửdụng đất. Kết quả giải quyết của TTHC nàylà văn bản phê duyệt kết quả lựa chọn nhàđầu tư.

Đối với trường hợp giao đất, cho thuê đấtđể thực hiện dự án đầu tư không thông quađấu giá, đấu thầu, cần lồng ghép các thủ tụcchấp thuận chủ trương đầu tư, giới thiệu địađiểm và cung cấp thông tin quy hoạch thànhthủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư. Quyđịnh rõ việc trình cấp có thẩm quyền chấpthuận, quyết định chủ trương đầu tư là tráchnhiệm của cơ quan quản lý nhà nước.

Bỏ thủ tục đăng ký đầu tư dự án khôngthuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện

Về thủ tục đăng ký đầu tư hoặc thẩm tra,cấp giấy chứng nhận đầu tư, Nghị quyết nêurõ, sẽ bãi bỏ thủ tục đăng ký đầu tư hoặcthẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tư đối vớicác dự án đầu tư có sử dụng đất không thuộclĩnh vực đầu tư có điều kiện.

Đối với các dự án đầu tư có sử dụng đấtthuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện, thay thếthủ tục thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tưtrong trường hợp đấu giá quyền sử dụng đất,đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự ánđầu tư có sử dụng đất và nhà đầu tư thực hiệnđầu tư dự án trên đất thuộc quyền sử dụngcủa nhà đầu tư bằng thủ tục đăng ký đầu tưvới nội dung đăng ký đơn giản, chỉ bao gồmcác thông tin về dự án đầu tư.

Bên cạnh đó, lồng ghép các nội dung xétduyệt của các thủ tục đăng ký đầu tư và thẩmtra, cấp giấy chứng nhận đầu tư vào các nộidung xét duyệt của thủ tục chấp thuận chủtrương đầu tư thành một TTHC thống nhấttrong trường hợp giao đất, cho thuê đất đểthực hiện dự án đầu tư không thông qua đấugiá, đấu thầu. Kết quả giải quyết TTHC nàylà giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

Không yêu cầu nhà đầu tư thực hiện thủtục cấp giấy phép quy hoạch

Về các thủ tục liên quan đến quy hoạchxây dựng, không yêu cầu nhà đầu tư phảithực hiện thủ tục cấp giấy phép quy hoạch,các nội dung của giấy phép quy hoạch phảiđược thể hiện ngay trong nội dung kết quảgiải quyết thủ tục chấp thuận chủ trương đầutư. Căn cứ kết quả giải quyết thủ tục chấpthuận chủ trương đầu tư, chủ đầu tư dự án tổchức lập và phê duyệt nhiệm vụ quy hoạchchi tiết làm cơ sở để lập đồ án quy hoạch.

Đồng thời, cũng không yêu cầu nhà đầutư phải nộp trích lục bản đồ địa chính hoặcphải thực hiện trích đo địa chính khu đất

Tin cải cách hành chính

Page 5: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/20143

trong quá trình thực hiện các TTHC trongthực hiện dự án đầu tư. Nhiệm vụ này thuộctrách nhiệm của các cơ quan quản lý nhànước về tài nguyên và môi trường trong quátrình giải quyết các TTHC cho nhà đầu tư.

Không yêu cầu thực hiện việc cấp giấyphép xây dựng đối với công trình của dự ánđầu tư thuộc khu vực đã được phê duyệt quyhoạch chi tiết 1/500.

Áp dụng cơ chế một cửa liên thôngNghị quyết nêu rõ, nghiên cứu áp dụng cơ

chế một cửa liên thông trong việc thực hiệnthủ tục thẩm định nhu cầu sử dụng đất, thẩmđịnh điều kiện giao đất, cho thuê đất với cácthủ tục giao đất, cho thuê đất đối với các dựán đầu tư phải thực hiện các thủ tục thẩmđịnh trên.

Nghiên cứu áp dụng cơ chế liên thônggiữa cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyênmôi trường và cơ quan quản lý nhà nước vềthuế trong giải quyết các TTHC về đất đaicho nhà đầu tư, trong đó cơ quan quản lý nhànước về tài nguyên và môi trường có tráchnhiệm là đầu mối tiếp nhận và trả kết quảcho nhà đầu tư.

Công khai, minh bạch TTHC trong thựchiện dự án đầu tư

Nhiệm vụ trọng tâm khác cải cách TTHCtrong hình thành và thực hiện dự án đầu tư cósử dụng đất là thực hiện công khai, minhbạch TTHC trong thực hiện dự án đầu tư. Cụthể, nghiêm túc thực hiện công tác công bố,công khai TTHC làm cơ sở cho việc tổ chứcthực hiện TTHC và phòng ngừa, hạn chếtham nhũng, tiêu cực, trong đó tập trung tổchức thực hiện tốt công bố, công khai cácTTHC trong thực hiện dự án đầu tư trên Cơsở dữ liệu quốc gia về TTHC và niêm yết tạitrụ sở cơ quan, đơn vị trực tiếp giải quyếtTTHC.

Bên cạnh đó, tăng cường ứng dụng côngnghệ thông tin trong tiếp nhận, giải quyếtTTHC cho cá nhân, tổ chức; thực hiện côngkhai thông tin về kết quả giải quyết TTHCtrong thực hiện dự án đầu tư, đặc biệt là cáctrường hợp, lý do thực hiện chậm trễ củatừng trường hợp trên Trang tin điện tử củaBộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chínhphủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương để cá nhân, tổ chức giámsát việc thực hiện.

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm traviệc thực hiện TTHC trong thực hiện dự ánđầu tư tại các cấp chính quyền; xử lý nghiêmvà kịp thời những cán bộ, công chức, viênchức có hành vi nhũng nhiễu, không thựchiện hoặc thực hiện không đúng quy định vềTTHC, các cơ quan, tổ chức không thực hiệnnghiêm túc việc công khai, minh bạchTTHC, cũng như chậm trễ trong việc sửa đổicác quy định về TTHC trong thực hiện dự ánđầu tư không cần thiết, không hợp lý, khônghợp pháp và không hiệu quả theo chỉ đạo củacơ quan nhà nước, người có thẩm quyền.

(Nguồn: www.chinhphu.vn)

Vừa qua, Bộ Nội vụ đã ban hành Côngvăn số 1159/BNV-CCHC về việc hướng

dẫn triển khai phương pháp đo lường sự hàilòng của người dân, tổ chức đối với sự phụcvụ của cơ quan hành chính nhà nước(HCNN).

Theo đó, các bộ, cơ quan ngang bộ,UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương sẽ triển khai phương pháp này nhằmđánh giá khách quan chất lượng cung cấpdịch vụ hành chính công của các cơ quanHCNN. Đối với phạm vi toàn quốc, Bộ Nộivụ chọn 6 dịch vụ hành chính công để điềutra xã hội học, gồm: Cấp chứng minh nhândân; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;cấp giấy phép xây dựng nhà ở; chứng thực;cấp giấy khai sinh; cấp giấy đăng ký kết hôn.Ở phạm vi cấp tỉnh, cấp bộ cũng sẽ lựa chọncác dịch vụ hành chính công để khảo sát tùythuộc vào yêu cầu quản lý nhà nước.

So với đợt thực hiện thí điểm phươngpháp đo lường này tại 6 tỉnh, thành phố vàonăm 2013, phiếu khảo sát đối với từng loạithủ tục đã được làm chi tiết, rõ ràng hơn. Cụthể, phần câu hỏi gồm hơn 20 câu hỏi đề cậpchi tiết tới các nội dung: Tiếp cận dịch vụ;thủ tục hành chính; công thức giải quyết việccho người dân; kết quả giải quyết thủ tục;đánh giá toàn bộ quá trình giải quyết thủ tục

Tin cải cách hành chính

Bộ Nội vụ: Đo lường sự hài lòng

Page 6: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/20144

Tin cải cách hành chínhvà phần gợi ý cải tiến việc giải quyết thủ tụccủa cơ quan, đơn vị. Song, có thể thấy, với 4phương thức điều tra Bộ Nội vụ đưa ra (gặptrực tiếp người dân tại địa bàn; gửi phiếu quađường bưu điện; tập trung người dân đếnmột địa điểm và điều tra trực tuyến trênmạng điện tử) đều sẽ có những khó khăn chongười khảo sát và nếu không cân nhắc tínhtoán kỹ thì khó thu được kết quả chính xácnhư mong muốn. Cụ thể, với phương thứctrực tiếp gặp người dân tại địa bàn thì khôngphải lúc nào cũng gặp được đúng đối tượngcần khảo sát. Thực tế trong đợt thí điểmtrước đây của Bộ Nội vụ đã có buổi đoànkhảo sát không phát được phiếu khảo sát vềcấp giấy khai sinh và đăng ký kết hôn dokhông có công dân đến. Hay phương thứcgửi phiếu qua đường bưu điện và phươngthức tập trung người dân đến một địa điểmcũng không phải lúc nào cũng khả thi, bởi cóthể chủ thể đi tuần trăng mật, đi công tác;hoặc người mẹ đăng ký khai sinh cho con ởphường này, nhưng sống ở nhà chồng tại địabàn khác...

Việc đo lường này sẽ được tiến hànhthường xuyên nhằm đánh giá khách quanchất lượng cung cấp dịch vụ hành chính côngcủa các cơ quan nhà nước. Vì vậy, mỗi cơquan, đơn vị khảo sát cần dựa trên hướng dẫncủa Bộ Nội vụ, đồng thời căn cứ tình hìnhthực tế cân nhắc lựa chọn phương thức phùhợp để có kết quả khảo sát chính xác, kháchquan. Bên cạnh đó, tổ chức, công dân cũngcần thấy trách nhiệm của mình khi nhận đượcphiếu khảo sát nhằm góp phần nâng cao hiệuquả phục vụ của cơ quan HCNN.

(Nguồn: www.hanoimoi.com)

Sau khi tổ chức thành công kỳ thi tuyểnTổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt

Nam, thời gian tới, Bộ Giao thông Vận tải sẽtiếp tục xây dựng Đề án thí điểm thi tuyểnchức danh cấp trưởng đối với một số cơ quan,đơn vị thuộc Bộ gồm Vụ trưởng Vụ Vận tải;

Vụ trưởng Vụ An toàn giao thông; Cụctrưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam vàChủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công tyQuản lý bay Việt Nam.

Dự kiến, cuối tháng 7 và đầu tháng 8, BộGTVT sẽ thi tuyển Vụ trưởng Vụ Giao thôngvận tải. Tiếp đó, sang tháng 10, sẽ thi tuyểnVụ trưởng Vụ An toàn giao thông. Vào cuốiquý IV/2014, sẽ thi tuyển Cục trưởng CụcĐường thủy nội địa và tiếp đó là Chủ tịch Hộiđồng thành viên Tổng công ty Quản lý bayViệt Nam.

Theo Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (BộGiao thông Vận tải) Trần Văn Lâm, thôngqua thi tuyển, Bộ Giao thông Vận tải sẽ lựachọn, bổ nhiệm được những người thực sự cótrình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có năng lựclãnh đạo, quản lý đồng thời qua việc thi tuyểnsẽ tạo môi trường cạnh tranh công bằng, lànhmạnh, từng bước đổi mới công tác bổ nhiệmcán bộ lãnh đạo, quản lý tránh cục bộ khépkín trong công tác quy hoạch, bổ nhiệm cánbộ lãnh đạo, quản lý của các cơ quan, đơn vịthuộc Bộ.

Các cá nhân thi tuyển các chức danh trênphải có đầy đủ điều kiện là công dân nướcViệt Nam, có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt,có lý lịch rõ ràng; chấp hành tốt chủ trương,chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước;có nhận xét, đánh giá trong thời hạn 3 nămliên tục liền kề trước năm tổ chức thi tuyển,đạt loại hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên; có 5năm công tác trở lên trong ngành, lĩnh vựcliên quan đến công việc của chức danh thituyển; trong đó có ít nhất 3 năm làm công tácquản lý về lĩnh vực chuyên môn, chuyên

Bộ Giao thông Vận tải sẽ tiếp tục thi tuyển hàng

loạt chức danh

Các ứng viên trong Cuộc thi Tổng cụctrưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam.

Ảnh:TL

Page 7: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

5 Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/2014

Tin cải cách hành chínhngành liên quan đến công việc của chức danhthi tuyển; bảo đảm tuổi khi bổ nhiệm khôngquá 55 đối với nam và không quá 50 đối vớinữ; có sức khỏe bảo đảm công tác.

Ngoài ra, do đây là cuộc thi với từng chứcdanh, đảm nhiệm các vị trí công tác, lĩnh vựckhác nhau nên mỗi chức danh sẽ có nhữngtiêu chuẩn riêng, sẽ được Bộ Giao thông Vậntải quy định chi tiết. riêng chức danh Chủ tịchHội đồng thành viên Tổng công ty Quản lýbay Việt Nam do có đặc thù nghề nghiệp đòihỏi kinh nghiệm chuyên môn sâu, vì vậy, ứngviên tham dự phải có 7 năm công tác liênquan đến quản lý bay.

Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Đinh LaThăng cho biết: “Bộ Giao thông Vận tải tổchức thi tuyển nhưng vẫn phải bảo đảm cácquy định quản lý cán bộ của Đảng và Nhànước chứ không phải chỉ thi mà không theomột nguyên tắc nào. Công tác cán bộ là Đảnglãnh đạo toàn diện, ngoài ra còn phải tuân thủcác quy định pháp luật về công chức, viênchức ở các vị trí. Quá trình thi phải đảm bảosự công bằng, công khai, dân chủ, minh bạch.

Rất nhiều người có thể đủ điều kiện dựthi, nhưng trước khi thi, căn cứ vào quy chế,Ban Cán sự Đảng Bộ Giao thông Vận tảiphải họp và quyết định đối tượng nào đủ điềukiện dự thi. Sau khi đánh giá điều kiện dự thithì chỉ những người khẳng định được chuyênmôn giỏi, đạo đức tốt mới đỗ. Tóm lại, để tổchức thi tuyển, chúng tôi phải báo cáo các cơquan có thẩm quyền và tuân thủ theo quyđịnh hiện hành.

Chúng tôi đang hướng tới mục đích chốngtham nhũng, tiêu cực, lãng phí, thất thoát. Đểlàm được điều đó đòi hỏi phải có quá trìnhđấu tranh kiên trì, bền bỉ, không thể nóng vội.Vừa qua, thi tuyển lãnh đạo được dư luận xãhội đánh giá rất cao do được công khai, dânchủ, minh bạch. Bộ Giao thông Vận tải đãchọn được người có đức có tài và có trình độchuyên môn giỏi.

Những người thi không đỗ cũng tâm phục,khẩu phục, rất vui vẻ, không phàn nàn gì. Việcnày cũng tạo ra luồng sinh khí mới cho anhem phấn đấu, bởi muốn tiến thân, chỉ có conđường rèn luyện cả về phẩm chất đạo đức lẫnnăng lực chuyên môn. Tôi khẳng định, nhữngngười trượt vừa rồi hoàn toàn có cơ hội, thậmchí còn nhiều hơn bởi họ đã có kinh nghiệm.”

Trước đó, ngày 25/4/2014, Bộ Giao thôngVận tải đã tổ chức thi tuyển chức danh Tổngcục trưởng Tổng cục Đường bộ. Ông NguyễnVăn Huyện - Chánh Thanh tra Bộ Giao thôngVận tải đã trúng tuyển và được Bộ trưởngĐinh La Thăng bổ nhiệm chức danh Tổngcục trưởng từ ngày 01/6/2014.

(Tin: Kim Liên - Viện Khoa học tổ chứcnhà nước)

Trong 02 ngày 26-27/6/2014, tại thànhphố Ninh Bình - tỉnh Ninh Bình, Văn

phòng Chính phủ phối hợp với Dự án GIZ(CHLB Đức) tổ chức Hội thảo quốc tế về Dựthảo Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi) vàLuật Tổ chức Chính quyền địa phương.

TS. Trần Anh Tuấn - Thứ trưởng Bộ Nộivụ, TS. Phạm Tuấn Khải, Phó Chủ tịch Hộiđồng tư vấn Cải cách thủ tục hành chính Trungương, Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòngChính phủ và TS.Michael Krakowski, Cố vấntrưởng Dự án GIZ đồng chủ trì hội thảo.

Tham dự hội thảo có đại diện lãnh đạo BộTư pháp, Tòa án Nhân dân tối cao, Văn

Hội thảo quốc tế về Dự án Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi) vàdự án Luật Tổ chức Chính quyền

địa phương - Kinh nghiệm CHLB Đức và Việt Nam

TS. Trần Anh Tuấn,Thứ trưởng Bộ Nội vụphát biểu tại Hội thảo.

Page 8: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/20146

phòng Quốc hội; đại diện lãnh đạo một sốđịa phương; đại diện lãnh đạo các cơ quanthuộc và trực thuộc Bộ Nội vụ, Văn phòngChính phủ; các chuyên gia Luật Tài chính vàNgân sách CHLB Đức và đông đảo các nhàkhoa học, các chuyên gia trong nước đến từĐại học Quốc gia, Đại học Luật, Viện Nhànước và Pháp luật, Ủy ban Mặt trận Tổ quốcViệt Nam…

Trong bài phát biểu khai mạc hội thảo, TS.Trần Anh Tuấn - Thứ trưởng Bộ Nội vụ đãnhấn mạnh các dự thảo: Luật Tổ chức Chínhphủ (sửa đổi) và Luật Tổ chức Chính quyềnđịa phương là hai trong số các luật cần phảitriển khai xây dựng sau khi Hiến pháp nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm1992 sửa đổi năm 2013 đã được Quốc hộinước CHXHCN Việt Nam thông qua tại kỳhọp thứ 6, Quốc hội khóa XIII. Việc xây dựngdự thảo các Luật nhằm tạo cơ sở pháp lý đểxây dựng một Chính phủ mạnh, thích ứng vớisự phát triển của đất nước trong thời kỳ CNH,HĐH và hội nhập quốc tế; xây dựng nền hànhchính hiện đại. Theo đó,Thứ trưởng Bộ Nội vụTrần Anh Tuấn mong muốn các đại biểu thamdự hội thảo tập trung đóng góp ý kiến cho cácnội dung như: làm rõ vai trò của Chính phủ làcơ quan hành chính nhà nước cao nhất củanước CHXHCN Việt Nam, là cơ quan chấphành và là cơ quan thực hiện quyền hành pháp.Điều này đã đặt ra vấn đề về kiểm soát quyềnlực hành pháp như thế nào? Bên cạnh chứcnăng quản lý nhà nước của Chính phủ, trongxu thế mới hiện nay cũng cần phải nghiên cứu,đề cập đến vai trò quản trị quốc gia của Chínhphủ; vấn đề phân công, phân cấp giữa Trungương và địa phương làm sao để vẫn đảm bảosự thống nhất quản lý của Trung ương đồngthời tạo điều kiện để các địa phương có thểchủ động trong việc thực hiện các nhiệm vụ…Đối với Dự thảo Luật Tổ chức Chính quyềnđịa phương, xoay quanh một số nội dung cầnphải làm rõ trong dự thảo như khái niệm chínhquyền địa phương; mô hình tổ chức chínhquyền địa phương có nên tất cả các cấp đều tổchức giống nhau không; đề cao vai trò, tráchnhiệm cá nhân của Chủ tịch UBND các cấp đểtránh tình trạng như hiện nay vai trò cá nhânmờ nhạt, làm giảm tính chủ động sáng tạocũng như giảm trách nhiệm cá nhân… Đây lànhững nội dung mới mà dự thảo hai Luật nói

trên rất cần có sự thảo luận, trao đổi tại hộithảo để việc xây dựng các Luật đảm bảo tínhkế thừa đồng thời thể hiện được những điểmmới phù hợp với yêu cầu hiện nay.

Trong hai ngày hội thảo, các đại biểu đãtập trung trao đổi những vấn đề nói trên, nhưcần phải làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn của Thủtướng Chính phủ và Chính phủ; nguyên tắc,chế độ làm việc của Chính phủ; vấn đề phâncông, phân cấp giữa Trung ương và địaphương phải làm rõ trách nhiệm của từngcấp; làm rõ trách nhiệm của Chính phủ trongviệc thực thi pháp luật; chức năng, nhiệm vụcủa Chính phủ trong Dự thảo Luật nên quyđịnh mang tính nguyên tắc, còn cụ thể đối vớitừng lĩnh vực sẽ do các Luật chuyên ngànhquy định… Đối với Dự thảo Luật Tổ chứcchính quyền địa phương, các đại biểu chorằng cần nghiên cứu để thể hiện trong dự thảotinh thần đổi mới về quản lý hành chính; xuhướng tự chủ, tự quản chưa rõ. Việc tăngcường quản lý của nhà nước nhưng đồng thờiphải nêu cao tính tự chủ, tự quản của các cấp;về tổ chức chính quyền cần tách bạch rõ sựkhác nhau giữa mô hình tổ chức chính quyềnđô thị và chính quyền nông thôn, qua đókhông chỉ khác nhau về mô hình tổ chức màcòn khác nhau về nguyên tắc quản lý; đối vớiviệc điều chỉnh phân chia đơn vị hành chínhcần có các tiêu chí đầy đủ và rõ ràng hơn đốivới từng loại đơn vị hành chính ở cấp cơ sở…Các chuyên gia nước ngoài cũng đã chia sẻmột số kinh nghiệm và cung cấp thông tin vềmô hình tổ chức chính quyền của nhà nướcCHLB Đức; kinh nghiệm về việc phân công,phân cấp giữa chính quyền Trung ương vàchính quyền địa phương theo các chuyên giacần có sự giám sát rất chặt chẽ. Việt Namcũng cần phải xác định những vấn đề liênquan như tài chính, ngân sách và không nêntạo sự khác biệt khác lớn giữa các địaphương; việc phân chia nhiệm vụ giữa cáccấp cần phải được thể hiện rõ trong LuậtNgân sách… Vấn đề tự chủ, tự quản ở cấplàng xã được Hiến pháp Liên bang CHLBĐức quy định rất rõ các làng xã có quyền đưara các quy định về tất cả các vấn đề của cộngđồng địa phương và tự chịu trách nhiệm. Việcphân chia nhiệm vụ của từng cấp được quyđịnh rõ ràng từng lĩnh vực hoạt động củamình hoặc được ủy quyền…

Tin cải cách hành chính

Page 9: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/20147

Kết thúc hội thảo, TS. Phạm Tuấn Khải,Phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn Cải cách thủtục hành chính Trung ương, Vụ trưởng VụPháp luật, Văn phòng Chính phủ cảm ơn vàđánh giá cao các ý kiến góp ý rất bổ ích vàthẳng thắn của các đại biểu tham dự, đồngthời khẳng định đây là những đóng góp cógiá trị để giúp Ban soạn thảo Dự thảo Luật Tổchức Chính phủ (sửa đổi) và Luật Tổ chứcChính quyền địa phương tiếp thu, nghiên cứuchỉnh sửa và sớm hoàn thiện hai Dự thảoLuật nói trên trong thời gian sớm nhất.

(Tin: Thu Hằng – Viện Khoa học tổ chứcnhà nước)

Ngày 30/5/2014, Chính phủ đã ban hànhNghị định số 55/2014/NĐ-CP quy định

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của Đài Tiếng nói Việt Nam.

Theo đó, Đài Tiếng nói Việt Nam là đài phátthanh quốc gia, là cơ quan thuộc Chính phủ,thực hiện chức năng thông tin, tuyên truyềnđường lối, chính sách của Đảng và pháp luậtcủa Nhà nước, góp phần nâng cao dân trí, phụcvụ đời sống tinh thần của nhân dân và côngchúng bằng các chương trình phát thanh, phátthanh trên Internet, báo hình và báo in.

Đài Tiếng nói Việt Nam có nhiệm vụ tổchức sản xuất các chương trình và thựchiện truyền dẫn, phát sóng; thu thập tin tức,tư liệu, sản phẩm nghe - nhìn, sản phẩmtruyền thông đa phương tiện; thực hiện quyđịnh của pháp luật về lưu trữ quốc gia cáctư liệu phát thanh, truyền hình.Đài Tiếngnói Việt Nam có nhiệm vụ quản lý, khaithác và sử dụng có hiệu quả hệ thống kỹthuật chuyên dùng của Đài Tiếng nói ViệtNam; tổ chức, chỉ đạo việc nghiên cứukhoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học vàcông nghệ phát thanh, đồng thời, hướngdẫn các đài phát thanh, đài phát thanh -truyền hình địa phương về đào tạo, bồidưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chuyênngành phát thanh; tư vấn và ứng dụng kỹthuật, công nghệ phát thanh.

Về cơ cấu tổ chức, Đài Tiếng nói ViệtNam có 6 đơn vị giúp việc Tổng giám đốcĐài Tiếng nói Việt Nam gồm: 1- Ban Thư kýbiên tập và Thính giả; 2- Ban Tổ chức cánbộ; 3- Ban Kế hoạch - Tài chính; 4- BanHợp tác quốc tế; 5- Ban Kiểm tra; 6- Vănphòng và 21 đơn vị sản xuất chương trình:1- Hệ Thời sự - Chính trị - Tổng hợp(VOV1); 2- Hệ Văn hóa - Đời sống - Khoagiáo (VOV2); 3- Hệ Âm nhạc - Thông tin -Giải trí (VOV3); 4- Hệ Phát thanh dân tộc(VOV4); 5- Hệ Phát thanh đối ngoại quốcgia (VOV5); 6- Trung tâm Tin; 7- Trung tâmKỹ thuật phát thanh; 8- Trung tâm Âmthanh; 9- Trung tâm Quảng cáo và Dịch vụtruyền thông đa phương tiện (VOV AMS);10- Trung tâm Ứng dụng tin học và Pháttriển công nghệ phát thanh (RITC); 11- BáoĐiện tử VOV (VOV.VN); 12- Báo Tiếng nóiViệt Nam (Báo VOV); 13- Kênh VOV Giaothông Quốc gia (VOVGT); 14- KênhTruyền hình Quốc hội Việt Nam; 15- KênhTruyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam(VOVTV); 16- Cơ quan thường trú khu vựcTây Bắc; 17- Cơ quan thường trú khu vựcmiền Trung; 18- Cơ quan thường trú khuvực Tây Nguyên; 19- Cơ quan thường trú tạithành phố Hồ Chí Minh; 20- Cơ quanthường trú khu vực đồng bằng sông CửuLong; 21- Các cơ quan thường trú tại nướcngoài do Tổng giám đốc Đài Tiếng nói ViệtNam quyết định sau khi được Thủ tướngChính phủ cho phép.

Tin cải cách hành chính

Quy định mới về chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và

cơ cấu tổ chức của Đài Tiếng nói Việt Nam

Trụ sở Đài Tiếng nói Việt Nam.Ảnh:TL

Page 10: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/20148

Đài Tiếng nói Việt Nam có Tổng giám đốcvà không quá 4 Phó Tổng giám đốc. Nghịđịnh này có hiệu lực thi hành từ ngày20/7/2014.

(Tin: Chu Tuấn Tú – Viện Khoa học tổchức nhà nước)

Ngày 10/6/2014, Tổng cục Hải quan đã tổchức Hội thảo “Hướng dẫn các bộ,

ngành về quản lí, đầu tư ứng dụng công nghệthông tin (CNTT) phục vụ thí điểm Cơ chếmột cửa quốc gia (NSW)”.

Theo lãnh đạo Ban Cải cách hiện đại hóaHải quan, Tổng cục Hải quan, hệ thốngCNTT đóng vai trò quan trọng trong thựchiện NSW.

Trong kết luận phiên họp lần thứ 4 củaBan Chỉ đạo quốc gia (ngày 26/02/2014),Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh, Trưởng BanChỉ đạo quốc gia yêu cầu: Bộ Tài chính cóvăn bản hướng dẫn quy trình, thủ tục, thờihạn lập, xây dựng và duyệt kinh phí đầu tư hệthống CNTT để các bộ, các thành viên Banchỉ đạo thống nhất thực hiện. Đồng thời đềxuất phương án xử lí kinh phí để triển khainhững công việc trước mắt; thẩm định, phêduyệt kinh phí đầu tư chung của hệ thốngtheo quy định.

Bộ Thông tin và Truyền thông có tráchnhiệm nghiên cứu hướng dẫn các nội dungliên quan đến cơ chế chính sách đầu tư CNTTvà thẩm định, phê duyệt kĩ thuật và côngnghệ dự án đầu tư đảm bảo đáp ứng các tiêuchí, tiêu chuẩn chung của Hệ thống.

Theo Ban Cải cách hiện đại hóa Hải quan,thực hiện giai đoạn 1 của NSW, 3 Bộ Tàichính (Tổng cục Hải quan), Bộ Công Thươngvà Bộ Giao thông vận tải thống nhất lựa chọn10 thủ tục hành chính của Bộ Tài chính, 5 thủtục của Bộ Công Thương, 3 thủ tục của BộGiao thông vận tải tham gia thí điểm. 3 Bộ đãxây dựng tài liệu thống nhất về quy trình

nghiệp vụ, chỉ tiêu thông tin, định dạng dữliệu và phương thức trao đổi dữ liệu giữa hệthống của các bộ và Cổng thông tin một cửaquốc gia. Về mặt kĩ thuật, Bộ Tài chính(Tổng cục Hải quan) đã chủ động tiến hànhnghiên cứu các tiêu chuẩn kĩ thuật và môhình hệ thống để xây dựng Cổng thông tinmột cửa quốc gia, đảm bảo tương thích với hệthống của các Bộ… Ngày 26/02/2014, 3 bộđã chính thức kết nối kĩ thuật.

Bên cạnh đó, các bộ cũng phối hợp vớiPhòng Thương mại và Công nghiệp ViệtNam (VCCI) tổ chức các buổi hội thảo đểtuyên truyền, giới thiệu cho cộng đồng DNvề Cơ chế một cửa quốc gia.

Song song với triển khai thí điểm giai đoạn1, Cơ quan thường trực cũng xúc tiến các côngtác chuẩn bị cho thực hiện giai đoạn 2 đối vớicác Bộ: Y tế, Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn, Tài nguyên và Môi trường, Quốc phòng.

(Nguồn: www.baohaiquan.com.vn)

Ngày 25/6/2014, Phòng Thương mại vàCông nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp

với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chứcHội nghị đối thoại doanh nghiệp 2014 về thủtục hành chính trong lĩnh vực tài nguyên vàmôi trường. Tại Hội nghị nhiều thắc mắc củadoanh nghiệp đã được giải đáp.

Trong 7 lĩnh vực quản lý của Bộ Tàinguyên và Môi trường có tới 212 thủ tụchành chính thuộc phạm vi chức năng quản lícủa Bộ. Sau khi triển khai Đề án 30 củaChính phủ, Bộ đã thực hiện đơn giản hoá trên30% thủ tục hành chính.

Cụ thể, trong lĩnh vực đất đai đã bãi bỏmột số giấy tờ không cần thiết, qui định giảmthời gian thực hiện một số thủ tục như đăngkí cấp giấy chứng nhận lần đầu, cấp đổi giấychứng nhận… Trong lĩnh vực khoáng sản, đãgiảm số thủ tục hành chính từ 52 xuống còn

Tin cải cách hành chính

Tổng cục Hải quan Việt Nam:Ứng dụng Công nghệ

thông tin phục vụ Cơ chế một cửa quốc gia

Hội nghị đối thoại doanhnghiệp 2014 về thủ tục

hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường

Page 11: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Tin cải cách hành chính34, bãi bỏ giấy phép khảo sát, giấy phép chếbiến khoáng sản… Trong lĩnh vực môitrường, đã bỏ cam kết bảo vệ môi trường,giới hạn các đối tượng phải lập báo cáo đánhgiá tác động môi trường…

Phát biểu tại Hội nghị, Thứ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường Trần Hồng Hà cũng đãthẳng thắn chỉ ra những điểm bất cập trongcông tác cải cách thủ tục hành chính đối vớilĩnh vực tài nguyên và môi trường, thủ tục hànhchính dù đã được cải cách khá sớm, nhưng vẫngây tốn kém thời gian, công sức, chi phí vàphiền hà cho người dân và doanh nghiệp.

Theo báo cáo của VCCI, hiện nay, có 4thủ tục hành chính trong lĩnh vực tài nguyênvà môi trường tác động lớn đến người dân vàdoanh nghiệp là đất đai, khoáng sản, tàinguyên nước và môi trường. Việc kiểm tra,thanh tra về lĩnh vực tài nguyên môi trườngthường gây khó khăn, phiền hà cho doanhnghiệp, nhất là thủ tục hành chính về đất đai.

Cụ thể, nếu như năm 2010, tỷ lệ các doanhnghiệp gặp khó khăn trong lĩnh vực đất đaichiếm khoảng 36% thì đến năm 2013 con sốnày đã lên tới 55%.

Thời gian qua, nhiều thủ tục hành chínhđang là trở ngại chính đối với các doanhnghiệp khi mở rộng mặt bằng sản xuất. Thủtục tiến hành đánh giá tác động môi trườngnhiều khi cũng mang tính hình thức mà chưathực chất.

Đại diện Hiệp hội nhà thầu Việt Nam chobiết, hiện nay các thủ tục hành chính tronglĩnh vực đất đai gây khó cho doanh nghiệp,làm chậm tiến độ triển khai dự án. Để cóquyết định giao đất, doanh nghiệp phải lo thủtục ở 6 sở, ngành, trong đó tỉ lệ các thủ tụclặp lại là gần 100%.

Để khắc phục tình trạng trên, các đại biểukiến nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường cầncó những "đột phá" trong việc giải phóng mặtbằng, tạo quỹ đất sạch, tiếp tục đơn giản hóathủ tục hành chính để tạo điều kiện thuận lợicho doanh nghiệp và nhà đầu tư trong việctiếp cận sử dụng đất; đồng thời cần đơn giảnhóa đánh giá tác động môi trường và duy trìổn định chính sách, có biện pháp kiểm soáthoặc điều chỉnh giá thuê đất, tránh tăng quánhanh hoặc đột ngột….

(Tin: Ánh Nguyệt – Viện Khoa học tổ chứcnhà nước)

Trong 6 tháng đầu năm 2014, Thành phốHà Nội đã quan tâm chỉ đạo, quán triệt tới

các cấp, các ngành rà soát, khẩn trương thựchiện các nhiệm vụ, đề án theo Chương trìnhsố 08-CTr/TU của Thành ủy và Kế hoạch cảicách hành chính của Ủy ban nhân dân Thànhphố giai đoạn 2011-2015 gắn với việc thựchiện Chỉ thị số 01/CT-UBND của Ủy bannhân dân Thành phố về “Năm trật tự và vănminh đô thị 2014”, qua đó, nâng cao ý thức,trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chứctại các cơ quan, đơn vị quản lý nhà nước.

Các cơ quan, đơn vị đã tập trung tổ chứctriển khai quản lý thông tin, tuyên truyền vềcải cách hành chính (CCHC), phát huy vai trògiám sát của nhân dân đối với việc thực hiệnCCHC tại các cơ quan hành chính, đơn vị sựnghiệp thuộc Thành phố. Công tác kiểm tracông vụ được duy trì và đẩy mạnh, kịp thờixử lý đối với các trường hợp vi phạm.

Chỉ số CCHC năm 2012 của Thành phố đãđạt kết quả cao, thuộc top 10 tỉnh, thành phốđứng đầu trong cả nước (thứ 7/63); chỉ sốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2013của Thành phố đã có sự cải thiện đáng kể(tăng 18 bậc so với năm 2012, thuộc nhómđịa phương có chất lượng điều hành khá).

Việc xây dựng cơ chế chính sách, banhành văn bản quy phạm pháp luật được cáccơ quan thực hiện nghiêm túc, khẩn trương,đáp ứng các hoạt động về quản lý nhà nước,kịp thời tháo gỡ những khó khăn, tạo thuậnlợi cho tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân.

Công tác cải cách thủ tục hành chính(TTHC); thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế mộtcửa liên thông có sự chuyển biến tích cực, sốlượng TTHC được công bố, công khai đầy đủtheo quy định, giải quyết TTHC đảm bảo cóchất lượng, kịp thời và theo đúng pháp luật.

Hiện nay tổng số thủ tục hành chính(TTHC) công khai trên Cổng giao tiếp điện tửthành phố là 1.696 thủ tục, trong đó thẩmquyền giải quyết của các sở là: 1.301 TTHC;cấp huyện là 268 TTHC; cấp xã là 127 TTHC.

Từ đầu năm 2014 đến nay, Thành phố đãcông bố 60 TTHC mới; sửa đổi, bổ sung 105TTHC; bãi bỏ hoặc kiến nghị bãi bỏ 5 TTHC.

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/20149

TP. Hà Nội: Đẩy mạnh cải cách hành chính

Page 12: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/201410

Các quận mới Bắc Từ Liêm và Nam TừLiêm được thành lập đảm bảo đúng tiến độtheo quy định; hệ thống chính trị tại cácphường mới được kiện toàn và hoạt độnghiệu quả. Công tác tuyển dụng, sử dụng độingũ cán bộ, công chức, viên chức đượcThành phố quan tâm.

Thành phố cũng rất quan tâm, tập trungtriển khai xây dựng hạ tầng kỹ thuật và ứngdụng công nghệ thông tin trong các cơ quannhà nước bước đầu đã đạt được những thànhcông đáng ghi nhận, mang lại hiệu quả thiếtthực, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức,công dân và doanh nghiệp tạo nền tảng cơbản cho tiến trình xây dựng chính quyền điệntử củaThủ đô, đẩy mạnh CCHC và hướng tới“một thành phố thông minh hơn”. Theo kếtquả đánh giá của Ban chỉ đạo quốc gia vềcông nghệ thông tin công bố, Hà Nội đứngthứ 4/63 tỉnh, thành phố về chỉ số mức độ sẵnsàng cho phát triển và ứng dụng công nghệthông tin Việt Nam năm 2013 (tăng 6 bậc sovới năm 2012).

Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Hà Nộiđã triển khai thí điểm việc cấp sổ đỏ quamạng điện tử. Với tiêu chí “công khai, minhbạch”, công tác này bước đầu đã góp phầngiảm phiền hà cho các tổ chức trong việc kêkhai thủ tục xin cấp sổ đỏ đồng thời côngkhai minh bạch các bước tiếp nhận hồ sơ.

Các đơn vị, tổ chức thay vì phải làm nhiềubộ hồ sơ như trước đây, thì nay chỉ phải điềncác thông tin thông qua mạng, hồ sơ kê khaisẽ được luân chuyển ở các bộ phận để sở tiếnhành xử lý. Các tổ chức cũng sẽ nhận đượcthông báo ngày trả kết quả ngay trên mạng.

Sau hơn một năm triển khai, đến nay đã cónhiều đơn vị, tổ chức chủ dộng đăng ký xincấp sổ đỏ qua cổng thông tin điện tử của Sở.Đáng chú ý nhất, trong đầu tháng 6/2014, SởTài nguyên và Môi trường Hà Nội đã trao328 sổ đỏ (đợt 1) cho các cơ quan, đơn vịthuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Tư lệnh Thủ đôđang sử dụng đất trên địa bàn thành phố.

Việc cấp sổ đỏ qua mạng đã thể hiện đượcnhiều ưu điểm như: Nâng cao hiệu quả làmviệc và tiếp nhận, giải quyết thắc mắc thủ tục,hồ sơ hành chính một cửa; tạo ra các yếu tốthuận lợi cho công cuộc cải cách hànhchính… tạo được kênh thông tin liên lạc haichiều nhanh chóng, trực quan và chính xác

giữa cơ quan quản lý Nhà nước và các đơn vị,doanh nghiệp, công dân, góp phần tích cựcvào cải cách hành chính, cũng như công khaiminh bạch thông tin.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạtđược, công tác CCHC của Thành phố vẫncòn một số bất cập. Mặc dù chỉ số năng lựccạnh tranh cấp tỉnh năm 2013 của Thành phốHà Nội tăng 18 bậc so với năm 2012, nhưngmột số tiêu chí đánh giá còn thấp, chưa có sựcải thiện đáng kể như: tiếp cận đất đai và sựổn định trong sử dụng đất, tính năng động vàtiên phong của các cấp chính quyền, chi phíkhông chính thức, chi phí thời gian thực hiệncác quy định của nhà nước, thiết chế pháp lý.

Việc sử dụng các phần mềm dùng chungđược thành phố chuyển giao tại một số đơn vịchưa hiệu quả, lãng phí nguồn lực đầu tư:khối huyện chủ yếu sử dụng ở mức quản lývăn bản đi đến; có một số đơn vị đã đượctriển khai nhưng không sử dụng (Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch, quận Ba Đình, huyệnHoài Đức, huyện Mỹ Đức…) hoặc chỉ sửdụng tại bộ phận văn thư (quận Đống Đa,…).Kết quả ứng dụng công nghệ thông tin củamột số huyện còn thấp (Chương Mỹ, ỨngHoà, Phú Xuyên, Mỹ Đức…)

Sự phối hợp trong công tác chỉ đạo giữacác Ban Chỉ đạo và Thành phố (về CCHC,công nghệ thông tin, ISO, cải cách chế độcông vụ, công chức) còn hạn chế, cho nênviệc đầu tư các nguồn lực cho cơ sở khôngđồng bộ, thống nhất ảnh hưởng đến công táctổ chức thực hiện của cơ sở.

Để khắc phục những hạn chế và đẩy mạnhhơn nữa hiệu quả từ công tác CCHC, Thànhphố sẽ tiếp tục chỉ đạo, đôn đốc các cơ quan,đơn vị hoàn thành các nhiệm vụ, đề án theoKế hoạch số 07-KH/BCD Chương trình số08-CTr/TU và Kế hoạch số 192/KH-UBNDcủa UBND Thành phố đảm chất lượng vàđúng tiến độ, trong đó tập trung chỉ đạo mộtsố nội dung sau:Nhằm tạo thuận lợi cho tổchức, công dân hơn nữa, từ nay đến cuốinăm, thành phố sẽ đẩy mạnh công tác thôngtin, tuyên truyền về CCHC, trong đó tậptrung vào các nội dung: công khai, minh bạchthông tin và chi phí thời gian trong việc giảiquyết các TTHC; giải pháp nhằm tháo gỡ khókhăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất,kinh doanh; triển khai thực hiện đề án "Cung

Tin cải cách hành chính

Page 13: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/201411

cấp thông tin quy hoạch xây dựng giai đoạn2012-2015" và "Cung cấp thông tin quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất TP Hà Nội"...

Cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấptỉnh (PCI) năm 2014 của Thành phố trên cơsở phát huy các lĩnh vực đạt kết quả tốt và tậptrung quyết liệt cải thiện 5 chỉ số thành phầnxếp hạng thấp năm 2013 để có chuyển biếntích cực trong năm 2014. Tiếp tục giữ vữngvà nâng hạng Chỉ số CCHC của Thành phố;đề ra các giải pháp khắc phục những thiếusót, khuyết điểm trong công tác CCHC đểnâng cao chất lượng, hiệu quả triển khaiCCHC của cơ quan, đơn vị; xây dựng chỉ sốCCHC nội bộ của Thành phố Hà Nội.

Chỉ đạo quyết liệt đề án “thí điểm thựchiện cơ chế một cửa trong việc cung cấp dịchvụ công tại một số doanh nghiệp nhà nước,đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Thành phố”;trong đó tập trung vào công tác thống kế, ràsoát, đánh giá các dịch vụ công tại 02 đơn vịlàm thí điểm (Trung tâm giới thiệu việc làmvà Công ty THHH một thành viên nước sạchsố 2 Hà Nội) để công khai các dịch vụ côngvà áp dụng thí điểm cơ chế “một cửa” tronggiao dịch với khách hàng. Tiếp tục nhân rộngmô hình “một cửa, một cửa liên thông” theohướng hiện đại tại các quận, huyện, thị xã; cácphường, xã, thị trấn trên địa bàn thành phố;nghiên cứu để triển khai tích hợp phần mềmquả lý công tác văn thư với phần mềm quản lýhồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.

Xây dựng Kế hoạch sơ kết Chương trìnhmục tiêu ứng dụng công nghệ thông tin tronghoạt động của các cơ quan nhà nước thànhphố Hà Nội giai đoạn 2012-2015; Kế hoạchứng dụng công nghệ thông tin đánh gia sự hàilòng của tổ chức, công dân về cung cấp dịchvụ hành chính công của các cơ quan hànhchính nhà nước thành phố Hà Nội; Kế hoạch,lộ trình triển khai dịch vụ công trực tuyến củaThành phố; Đề án “xây dựng Thành phố HàNội thông minh hơn” và Đề án “ Kiến trúc, lộtrình chính phủ điện tử Thành phố”.

Các sở, ban, ngành, UBND các quận,huyện, thị xã chủ động bám sát các văn bảnchỉ đạo, hướng dẫn của Thành phố về CCHCgắn với “Năm trật tự và văn minh đô thị”, xâydựng kế hoạch và tổ chức bồi dưỡng công tácCCHC, tăng cường công tác thành tra, kiểmtra công vụ về thực hiện các quy chế làm

việc, quy trình công tác và sự chỉ đạo của cơquan quản lý cấp trên; việc tiếp nhận, giảiquyết các thủ tục hành chính và xử lý các vấnđề sau kiểm tra; thực hiện quy tắc ứng xử vàđạo đức nghề nghiệp của cán bộ, công chức,viên chức, người lao động theo kế hoạch vàđột xuất không báo trước.

(Tin: Kim Liên – Viện Khoa học tổ chứcnhà nước)

Ngày 13/6/2014, UBND TP. Đà Nẵng tổchức Hội nghị công bố kết quả đánh giá,

xếp hạng cải cách hành chính (CCHC), vănthư lưu trữ và ứng dụng công nghệ thông tin(CNTT) năm 2013

Theo đó năm 2013, công tác CCHC năm2013 của 3 khối (khối cơ quan Trung ương,khối sở ngành, khối quận, huyện) trên địabàn TP đạt 85,5% yêu cầu đặt ra. Nhiều nộidung CCHC đạt kết quả tốt như: Công tácchỉ đạo điều hành, hoàn thiện hệ thống vănbản pháp quy và cải cách TTHC và cải cáchtổ chức bộ máy.

Hiện nay tại TP. Đà Nẵng, 7/7 UBNDquận, huyện; 12/22 sở, ban, ngành được đầutư triển khai phần mềm tiếp nhận hồ sơ xử lýmột cửa. Năm 2013, ứng dụng CNTT tại cácđơn vị tăng 18,4%, tỷ lệ đơn vị ở mức yếugiảm 31,5% so với năm 2012...

Tuy nhiên việc hiện đại hóa, ứng dụngCNTT vào công tác CCHC, chủ yếu là hiệuquả ứng dụng các dịch vụ hành chính côngtrực tuyến vẫn còn ở mức trung bình (68,8%).

Trong năm 2014, Đà Nẵng sẽ đẩy mạnhhơn nữa việc cung cấp dịch vụ công trựctuyến và mô hình “Một cửa - Một cửa liênthông - Một cửa điện tử” nhằm tạo thuận lợicho mọi đối tượng có nhu cầu giao dịch thủtục; đặc biệt chú ý tạo môi trường hành chínhthông thoáng, thủ tục nhanh gọn đối vớidoanh nghiệp, góp phần thực hiện thắng lợiNăm Doanh nghiệp TP. Đà Nẵng 2014.

Cũng trong tháng 6 này, UBND TP. ĐàNẵng đã ban hành Quyết định phê duyệtphương án chuyển phát nhanh kết quả giải

TP. Đà Nẵng: Công bố kết quảđánh giá cải cách hành chính

Page 14: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/201412

quyết thủ tục hành chính theo địa chỉ yêu cầucủa công dân, doanh nghiệp, hướng đến việccải thiện cách thức phục vụ chất lượng dịchvụ và tạo thuận lợi, thân thiện cho người dântrong việc giải quyết thủ tục hành chính.

Dịch vụ này sẽ được triển khai rộng rãi trênđịa bàn thành phố. Cụ thể, từ tháng 7/2014,dịch vụ được triển khai thí điểm tại UBND cácquận, huyện trên địa bàn TP. Đà Nẵng.

Đến tháng 8, khi Trung tâm hành chínhhoàn thành và đưa các sở, ban, ngành về hoạtđộng tập trung, Đà Nẵng sẽ đưa vào các môhình nói trên, đồng thời triển khai dịch vụchuyển phát tại đây cũng như tăng cường ứngdụng CNTT vào giải quyết TTHC với tiêu chígiải quyết nhanh gọn, thuận tiện và kịp thời,chính xác, bảo đảm an ninh thông tin, an toànhệ thống và dữ liệu ở mức độ cao.

(Nguồn: www.chinhphu.vn)

Ngày 09/6/2014, Hệ thống thông quan tựđộng VNACCS/VCIS đã được Tổng cục

Hải quan triển khai tại TP. Hồ Chí Minh.Bà Nguyễn Thị Thu Hương (Cục trưởng

Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh) cho biết việctriển khai sẽ được chia thành 4 đợt. Ngay trongngày 09/6/2014, Cục Hải quan TP. Hồ ChíMinh triển khai tại 3 chi cục cảng biển lớn,gồm: Cảng Sài Gòn khu vực 1, cảng Sài Gònkhu vực 3 và Chi cục Hải quan Tân Cảng.

Theo bà Nguyễn Thị Thu Hương, Hải quanTP. Hồ Chí Minh là đơn vị đảm nhận khốilượng công việc lớn nhất trong ngành Hảiquan cả nước, chiếm khoảng 50% khối lượngcông việc và cũng là đơn vị có số thu ngânsách chiếm tới 30% toàn ngành.

Hiện mỗi ngày Hải quan TP. Hồ Chí Minhlàm thủ tục cho khoảng 5.000 tờ khai xuấtnhập khẩu và lượng hàng hóa thông qua cáccảng này lên đến 7.000 container. Số thu mỗingày đạt khoảng 300 tỷ đồng. Do đó, việc triểnkhai ở TP. Hồ Chí Minh là sự kiện có ý nghĩaquan trọng, quyết định đến thành công chungcủa cả ngành Hải quan trong việc triển khai Hệthống thông quan tự động VNACCS/VCIS.

Trong ngày đầu triển khai tại TP. Hồ ChíMinh, các đơn vị của Tổng cục Hải quan vàchuyên gia Nhật Bản tham gia hỗ trợ việc vậnhành, sử dụng VNACCS/VCIS. Tại các chicục hải quan đều bố trí các bàn hướng dẫn củađơn vị cung cấp phần mềm, các máy tính phụcvụ cho công tác khai báo hải quan ngay tại cácđiểm làm thủ tục, giúp các doanh nghiệp tiếpcận việc khai báo theo quy trình mới.

Theo đại diện Tổng cục Hải quan, sau hơn2 tháng, Tổng cục đã triển khai thành công Hệthống VNACCS/VCIS tại 32/34 Cục Hảiquan tỉnh, thành phố. Kết quả cho thấy, hệthống trên vận hành ổn định, theo đúng thiếtkế đặt ra, không gây xáo trộn lớn cho hoạtđộng xuất nhập khẩu. Hoạt động quản lý Nhànước của cơ quan Hải quan vẫn bảo đảm chặtchẽ và hiệu quả, tỷ lệ phân luồng hợp lý…

(Nguồn: www.chinhphu.vn)

Nhằm đẩy mạnh cải cách thủ tục hànhchính trên địa bàn, tỉnh Quảng Nam đã

công bố danh sách cán bộ, công chức làm đầumối kiểm soát thủ tục hành chính tại các sở,ban, ngành thuộc UBND tỉnh, để các cá nhân,tổ chức tiện liên hệ công tác.

Theo đó, UBND tỉnh Quảng Nam công bốdanh sách 22 đầu mối thủ tục hành chính củacác sở, ban ngành như: Văn phòng UBNDtỉnh Quảng, Sở Tư pháp, Sở Nội vụ, Sở Kếhoạch & Đầu tư, Sở Tài chính… Mỗi đầumối kiểm soát thủ tục hành chính tại các đơnvị trên sẽ có 2 cán bộ tiếp nhận thông tin. Họtên, chức vụ, số điện thoại di động và hộp thưđiện tử của những cán bộ này được công bốcông khai.

Ông Nguyễn Ngọc Truyền, Chánh Vănphòng UBND tỉnh Quảng Nam cho biết: Việcminh bạch danh sách cán bộ, công chức đầumối kiểm soát thủ tục hành chính của các đơnvị thuộc UBND tỉnh góp phần tạo điều kiệnthuận lợi cho người dân cũng như doanhnghiệp tiện liên công việc.

TP. Hồ Chí Minh triển khai Hệ thống thông quan tự động

Tỉnh Quảng Nam: Minh bạchđầu mối kiểm soát thủ tục

hành chính

Page 15: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/201413

Đây cũng là điều kiện cho cán bộ, côngchức tự “sửa mình” để đơn giản hóa thủ tụchành chính trong lĩnh vực mình phụ trách,góp phần tạo môi trường thu hút đầu tư, cũngnhư giải quyết chế độ chính sách của ngườidân tại tỉnh Quảng Nam nhanh gọn, không bịphiền hà, nhũng nhiễu.

(Nguồn: www.tintuc.vn)

Lần đầu tiên, Ủy ban nhân dân tỉnh ĐồngNai công bố kết quả chỉ số cải cách hành

chính (CCHC) của các sở, ban, ngành và địaphương trong tỉnh. Qua đó cho thấy, bên cạnhnhững kết quả đạt được, công tác CCHC củatỉnh vẫn còn nhiều việc phải làm.

Phó Giám đốc Sở Nội vụ Nguyễn VănThuộc cho biết, việc xác định chỉ số CCHCcủa 3 cấp hành chính được thể hiện trên 7 chỉsố lĩnh vực, bao gồm: chỉ đạo điều hành, xâydựng và ban hành văn bản quy phạm phápluật, cải cách thủ tục hành chính, cải cách tổchức bộ máy, nâng cao chất lượng cán bộ -công chức - viên chức, cải cách tài chínhcông và hiện đại hóa nền hành chính. Tuynhiên, 3/7 chỉ số CCHC mà các sở, ban,ngành, địa phương đạt còn thấp và cần tậptrung đẩy mạnh trong thời gian tới.

* Chỉ ra những hạn chếCụ thể, trong công tác chỉ đạo điều hành,

hầu hết các đơn vị đều ban hành kế hoạchCCHC trễ hạn; nội dung kế hoạch còn chungchung, chưa xác định thời gian thực hiện,phân công trách nhiệm của các bộ phận,không bố trí kinh phí, chưa xác định đầy đủcác lĩnh vực CCHC theo chương trình, kếhoạch của UBND tỉnh. Công tác tuyêntruyền, kiểm tra CCHC vẫn chưa được nhiềuđơn vị quan tâm thực hiện. Bên cạnh đó,công tác tham mưu cho UBND tỉnh xây dựngvà ban hành văn bản quy phạm pháp luật hầuhết bị trễ thời hạn đăng ký. Một số sở, ban,ngành chưa chủ động trong việc triển khaicông tác rà soát văn bản quy phạm pháp luậtcủa ngành.

Ngoài ra, nguyên nhân công tác xây dựngvà nâng cao chất lượng cán bộ, công chứccủa các sở, ban, ngành, địa phương còn đạtthấp là do hầu hết các đơn vị chưa hoàn thànhxây dựng, hoàn chỉnh đề án xác định cơ cấucông chức, viên chức theo vị trí việc làm đểtrình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Mộtsố đơn vị chưa xây dựng và triển khai kếhoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ - công chức;tỷ lệ công chức được đào tạo, bồi dưỡngchính trị, chuyên môn nghiệp vụ theo vị tríviệc làm với thời gian tối thiểu 1 tuần/nămcòn thấp.

* Xây dựng giải pháp khắc phụcTheo Sở Nội vụ, từ kết quả đánh giá, phân

loại CCHC năm 2013 của các cơ quan, đơn vịtrên địa bàn đã cung cấp cho UBND tỉnh, cáccơ quan tham mưu thực hiện công tác CCHCthông tin chuẩn xác, tương đối toàn diện kếtquả, tình hình triển khai CCHC của các đơn vịtrong năm 2013. Từ đó đề ra các biện pháp chỉđạo, điều hành; xác định các lĩnh vực CCHCtrọng tâm cần tập trung chỉ đạo để nâng caohiệu quả công tác CCHC trên địa bàn.

Về phía các sở, ngành, địa phương cũngxác định được những tồn tại, hạn chế để từ đóđề ra những giải pháp khắc phục. Chủ tịchUBND huyện Long Thành Lê Văn Ý chia sẻ,dù năm 2013 đạt loại khá nhưng kết quả chỉsố CCHC đã chỉ rõ những mặt hạn chế củahuyện, như: ban hành kế hoạch CCHC trễhạn, báo cáo CCHC thiếu nội dung hiện đạihóa nền hành chính, không ban hành chươngtrình xây dựng văn bản quy phạm pháp luậtnăm 2013, tỷ lệ cán bộ - công chức được đàotạo, bồi dưỡng bắt buộc còn thấp... Ông LêVăn Ý nhấn mạnh: "Chúng tôi sẽ chỉ đạo Vănphòng UBND huyện, Phòng Nội vụ, PhòngTư pháp khắc phục ngay những hạn chế nàynhằm đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chínhđể năm 2014 huyện Long Thành đạt kết quảtốt hơn nữa”.

Giám đốc Sở Tài nguyên & Môi trườngLê Viết Hưng cho biết, qua kết quả chỉ sốCCHC, Sở đã thành lập ban chỉ đạo CCHCđể khắc phục các hạn chế, tồn tại của năm2013 với 2 mục tiêu chủ yếu là tạo sựchuyển biến, bước đột phá, thay đổi nhậnthức, trách nhiệm của công chức, viên chứctừ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã trong thựchiện CCHC. Đồng thời, đưa tỷ lệ giải quyết

Tỉnh Đồng Nai: Khắc phục hạn chế trong cải cách

hành chính

Page 16: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/201414

thủ tục hành chính đúng hạn và trước hạn từ95% trở lên.

Tuy nhiên, một số đơn vị cho rằng, việcđánh giá kết quả chỉ số CCHC cũng cần thêmnhững tiêu chí đối với những sở, ngành, địaphương có khối lượng công việc nhiều, phứctạp để có đánh giá công bằng hơn.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Vĩnhnhấn mạnh: “Việc công bố kết quả chỉ sốCCHC là đánh giá bước đầu, tương đối đốivới các cơ quan, đơn vị trên địa bàn. Do lầnđầu tiên triển khai nên việc đánh giá vẫn cònmột số bất cập, chưa thể hiện toàn diện kếtquả CCHC của các đơn vị, địa phương đặcthù. Công tác xác định chỉ số CCHC sẽ lànhiệm vụ hàng năm của các sở, ban, ngành,địa phương. Do đó, Sở Nội vụ cần nghiêncứu bổ sung các tiêu chí phụ đối với các địaphương, đơn vị có khối lượng công việcnhiều, phức tạp để đánh giá đúng nỗ lực, cốgắng của các cơ quan, đơn vị trên địa bàntrong công tác CCHC”.

(Nguồn: www.baodongnai.com.vn)

Ngày 17/6/2014, UBND tỉnh Khánh Hòatổ chức Hội nghị công bố danh mục thủ

tục hành chính được tiếp nhận, giải quyếttheo cơ chế một cửa, một cửa liên thông trựctuyến qua mạng Internet ở mức độ 3 tạiQuyết định số 1375/QĐ-UBND ngày4/6/2014 của UBND tỉnh. Theo đó, danhmục bao gồm 109 thủ tục hành chính đượcthực hiện ở 12 cơ quan quản lý nhà nước cấptỉnh; 6 UBND cấp huyện (trừ UBND huyệnKhánh Sơn, Khánh Vĩnh và Trường Sa); 14đơn vị cấp xã trên các lĩnh vực: thông tin vàtruyền thông (báo chí, xuất bản, phát thanh -truyền hình và thông tin điện tử, bưu chínhchuyển phát); công thương (điện, nănglượng mới, năng lượng tái tạo, lưu thônghàng hóa trong nước, công nghiệp tiêu dùng,thương mại quốc tế); giao thông - vận tải(cấp phép thi công trên đường bộ đang khai

thác); xây dựng; văn hóa, thể thao, du lịch;tư pháp; tài nguyên và môi trường; nội vụ(thi đua, khen thưởng, tôn giáo, hội, tổ chứcphi Chính phủ); lao động, thương binh, xãhội (đào tạo - dạy nghề, người có công); y tế(hành nghề dược); kế hoạch và đầu tư (đăngký doanh nghiệp)…

Các thủ tục có tên trong danh mục sẽ chínhthức được các đơn vị tiếp nhận, giải quyếttrực tuyến qua mạng Internet từ ngày01/7/2014. Các tổ chức, cá nhân có nhu cầuthực hiện những thủ tục hành chính (trừ lĩnhvực đăng ký doanh nghiệp) có thể gửi hồ sơtrực tuyến qua mạng Internet đến cơ quanhành chính theo quy trình: truy cập websitecủa cơ quan hành chính để tìm hiểu và đăngký thực hiện thủ tục; đăng ký tài khoản côngdân và đăng nhập vào hệ thống; soạn thảo hồsơ điện tử theo quy định của thủ tục hànhchính; nộp hồ sơ điện tử cho hệ thống; tra cứutiến độ xử lý hồ sơ và nhận kết quả giải quyết.

(Nguồn: www.khanhhoa.gov.vn)

Ngày 05/6/2014, tỉnh Bến Tre đã khai mạckỳ thi tuyển chức danh Phó Giám đốc Sở

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn(NNPTNT), đây là kỳ thi tuyển vị trí lãnhđạo, quản lý cấp sở đầu tiên của tỉnh.

Ba ứng viên dự thi chức danh Phó Giámđốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôntỉnh Bến Tre là đồng chí Huỳnh Văn Cung,Chánh Văn phòng Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn; đồng chí Nguyễn Văn Buội,Chi cục trưởng Chi cục nuôi trồng thủy sảnvà đồng chí Huỳnh Thị Như Thủy, Trưởngphòng Quản lý chuyên ngành, Sở Khoa họcvà Công nghệ tỉnh.

Tại buổi khai mạc, đề thi được bốc thămngẫu nhiên, công bố công khai và giao chocác ứng viên. Mỗi ứng viên được dành 10ngày để viết chương trình hành động và chậmnhất là 30 ngày kể từ khi nhận chủ đề thi, ứng

Tỉnh Bến Tre: Thi tuyển chức danh Phó Giám đốc SởNông nghiệp và Phát triển

nông thôn

Tỉnh Khánh Hòa: 109 thủ tụchành chính được giải quyết

trực tuyến mức độ 3

Page 17: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/201415

viên phải hoàn thành bài thi viết. Kết thúcphần thi viết 15 ngày, các ứng viên sẽ thamgia thi thuyết trình chương trình hành độngcủa mình. Sau đó từng thành viên ban giámkhảo sẽ đặt câu hỏi vấn đáp.

Kết quả điểm thi của ứng viên là điểmtrung bình cộng của phần thi viết chươngtrình hành động và điểm trung bình cộngphần thi thuyết trình. Điểm thi của ứng viênsẽ được Hội đồng thi tuyển thông báo bằngvăn bản chính thức.

Bến Tre là tỉnh có tiềm năng, thế mạnhtrên lĩnh vực nông nghiệp nên vấn đề tái cơcấu nông nghiệp rất cấp thiết. Do đó, bài thicủa các ứng viên sẽ là những sáng kiến, giảipháp giúp tỉnh xác định giải pháp nâng cao

đề án tái cơ cấu nông nghiệp. Với mongmuốn nâng cao hơn nữa chất lượng hoạtđộng của đội ngũ cán bộ, công chức cáccấp, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý, Tỉnhủy và Ủy ban Nhân dân tỉnh đã quyết địnhchọn Sở Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn là đơn vị đầu tiên tổ chức thi tuyểnchức danh Phó Giám đốc. Thi tuyển cácchức danh chủ chốt là chương trình quantrọng trong lộ trình cải cách hành chính củatỉnh. Cuộc thi sẽ diễn ra công khai, minhbạch, có tính cạnh tranh cao để lựa chọnngười có đủ năng lực chuyên môn, phẩmchất đạo đức, bố trí vào các chức danh củabộ máy chính quyền.

(Nguồn: www.xaydungdang.org.vn)

Chính sách công – Tiếp cận từ khoa học tổ chức nhà nước

TS. Tạ Ngọc Hải - Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ

1. Khái niệm và các thuộc tính củachính sách công

Chính sách công (public policy) được tiếpcận nghiên cứu từ những giác độ khoa họckhác nhau theo đó có những cách hiểu, xácđịnh không hoàn toàn giống nhau về kháiniệm và các thuộc tính của chính sách công,cụ thể như:

- Chính sách công là những hoạt động màchính quyền chọn làm và không làm1. Theocách tiếp cận này thì các hoạt động mà chínhquyền làm hoặc không làm phải có tác động,ảnh hưởng lâu dài và sâu sắc đến nhân dân thìmới là chính sách công. Như vậy không phảitất cả những việc mà chính quyền làm hoặckhông làm đều là chính sách công. Ví dụ: chủtrương cho người lao động nghỉ làm vào cácngày lễ, tết là chính sách công vì đó là việcchính quyền làm và có tác động, ảnh hưởnglâu dài, sâu sắc đến người dân; còn tổ chứcthực hiện việc nghỉ lễ, tết thế nào cho hợp lý(làm bù hay nghỉ bù) không phải chính sách

công mà là thực hiện chính sách công (tuynhiên chính quyền vẫn phải có quyết định vềviệc này);

- Chính sách công là toàn bộ các hoạtđộng của chính quyền trực tiếp hay gián tiếptác động đến cuộc sống của mọi người2. Từhướng tiếp cận này, trở lại với ví dụ nêu trênta thấy: cả việc chủ trương nghỉ lễ, tết và thựchiện việc nghỉ lễ, tết đều là chính sách côngvì cả hai việc đều tác động, ảnh hưởng đếncuộc sống của mọi người. So với quan niệmtrên, quan niệm này mở hơn, rộng hơn ở việcxem cả xây dựng, ban hành và thực hiệnchính sách của chính quyền đều là chính sáchcông. Nhưng lại hẹp hơn ở chỗ không coinhững việc chính quyền không làm là chínhsách công (thực tế phát triển ở các nước chothấy chính quyền không thể và không nhấtthiết phải làm tất cả mọi việc đối với xã hội);

- Khác với hai quan niệm trên, TS. ĐặngNgọc Lợi trong bài viết đăng trên Tạp chíKinh tế và dự báo (số tháng 1 năm 2012) tuy

1. Xem: James E. Anderson. Public Policy Making. Holt-Rinehart & Winston. USA.1979.P052. Xem: TS. Lê Vinh Danh. Chính sách công của Hoa Kỳ giai đoạn 1930-2001. Nxb Thống kê 2001 tr 123

Page 18: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/201416

không đưa ra định nghĩa về chính sách côngnhưng cho rằng chính sách công là chínhsách của nhà nước, của chính phủ (do nhànước, do chính phủ đưa ra), là một bộ phậnthuộc chính sách kinh tế và chính sách nóichung của mỗi nước. So với các quan niệmtrên thì điểm khác căn bản trong cách tiếp cậnnhận thức về chính sách công là tính côngcủa chính sách, tính công thể hiện trong quanniệm của TS. Đặng Ngọc Lợi là nhà nước,chính phủ khác với quan niệm của các họcgiả Âu Mỹ xem tính công của chính sách làcông cộng (công chúng, đối tượng chịu sựđiều chỉnh, tác động của chính sách);

- PGS.TS. Lê Chi Mai cho rằng “Cho đếnnay trên thế giới, cuộc tranh luận về địnhnghĩa chính sách công vẫn là một chủ đề sôiđộng và khó đạt được sự nhất trí rộng rãi” tuyvậy theo bà chính sách công có những đặctrưng cơ bản nhất như: chủ thể ban hành chínhsách công là nhà nước; chính sách côngkhông chỉ là các quyết định (thể hiện trên vănbản) mà còn là những hành động, hành vi thựctiễn (thực hiện chính sách); chính sách côngtập trung giải quyết những vấn đề đang đặt ratrong đời sống kinh tế - xã hội theo mục tiêuxác định; chính sách công gồm nhiều quyếtđịnh chính sách có liên quan lẫn nhau. Trongbài viết của mình PGS.TS. Lê Chi Mai cònđưa ra khái niệm “chính sách tư” là chínhsách do các cơ quan, tổ chức ban hành nhằmgiải quyết những vấn đề thuộc về nội bộ cơquan, tổ chức, không có hiệu lực thi hành bênngoài phạm vi cơ quan, tổ chức3. Như vậy, sovới các quan niệm đã nêu ta thấy có nhữngđiểm tương đồng trong quan niệm về chínhsách công như: tính nhà nước, tính công cộng,tính hành động thực tiễn (coi quá trình thựchiện là một phần của chính sách công).

Ngoài các thuộc tính đã nêu ở trên, trong giớihạn của mình, tác giả bài viết cho rằng, chínhsách công còn có tính hệ thống, tính kế thừa lịchsử và chính sách công luôn gắn với một quốc giacụ thể với các điều kiện chính trị, kinh tế, vănhoá, xã hội nhất định. Cụ thể như sau:

- Nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn cho thấymột chính sách hàm chứa trong nó những nộidung có liên quan đến nhau và có liên hệ, ảnhhưởng với các chính sách khác, theo đó tạo nên

tính hệ thống của chính sách công. Ví dụ: cảicách hành chính là chính sách công, trong đó cócác nội dung như: cải cách thể chế; cải cách thủtục hành chính; cải cách tổ chức bộ máy hànhchính nhà nước; xây dựng và nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; cảicách tài chính công; hiện đại hoá hành chính.Thực hiện các nội dung của cải cách hành chínhcó liên quan đến chính sách cải cách tiền lương,chính sách tài chính - tiền tệ. Những ví dụ trêncho thấy tính hệ thống của chính sách công;

- Lịch sử phát triển xã hội đã khẳng địnhquy luật phát triển xã hội theo hình “xoáytrôn ốc” tức là phát triển xã hội luôn có trongnó sự kế thừa lịch sử. Là một bộ phận của xãhội, sự phát triển của nhà nước, của chínhsách công không thoát ly khỏi quy luật trênvà từ thực tế đó khẳng định một lần nữa tínhđúng đắn của chủ nghĩa duy vật lịch sử của C.Mác đối với sự phát triển của nhà nước và xãhội. Như vậy chính sách công không thểkhông có tính kế thừa lịch sử;

- Vì chính sách công bao gồm cả hoạt độngthực thi chính sách do vậy phải gắn với chủ thểban hành và thực hiện chính sách công. Ngaycả trên lý thuyết, việc nghiên cứu những vấnđề chung về chính sách công cũng phải bắt đầutừ chính sách công của các quốc gia cụ thể. Từđó cho thấy chính sách công luôn gắn với một(hoặc một số) quốc gia cụ thể với các điều kiệnchính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội nhất định.Tuy vậy cũng cần thấy rằng phạm vi ảnhhưởng của chính sách công không chỉ bó hẹptrong một hoặc một số quốc gia, nhưng khôngvì vậy mà có quan niệm chính sách côngchung chung không gắn với quốc gia nào cả.

Tóm lại chính sách công có các thuộc tínhcăn bản như: tính nhà nước, tính công cộng,tính hành động thực tiễn, tính hệ thống, tínhkế thừa lịch sử và gắn với một quốc gia cụ thểvới các điều kiện chính trị, kinh tế, văn hoá,xã hội nhất định. Đây là nhận thức bước đầuvề chính sách công theo hướng tiếp cận củakhoa học tổ chức nhà nước.

2. Phân loại chính sách côngDựa trên các tiêu chí khác nhau theo đó

chính sách công được phân loại thành cácnhóm như:

3. Xem: Tạp chí Bảo hiểm xã hội. Số tháng 4/2008

Page 19: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/201417

- Theo bản chất của chính sách: chính sáchthụ động và chính sách chủ động;

- Theo thời gian thực hiện chính sách:chính sách ngắn hạn và chính sách dài hạn;

- Theo cấp độ của chính sách: chính sáchcho toàn thể và chính sách cho bộ phận;

- Theo khu vực áp dụng mà chính sáchhướng tới: chính sách cho khu vực công hoặcchính sách cho khu vực tư;

- Theo định hướng của chính sách: chínhsách cấp tiến, chính sách bảo thủ;

- Theo hiệu quả thực hiện chính sách:chính sách thực chất, chính sách thủ tục;

- Theo hình thức thể hiện chính sách:chính sách phân bổ, chính sách tái phân bổ,chính sách điều tiết;

- Theo cách thức thực hiện chính sách:chính sách mang tính cưỡng chế, chính sáchmang tính thuyết phục;

- Theo không gian của chính sách: chínhsách đối nội, chính sách đối ngoại.

Việc phân loại chính sách có ý nghĩatương đối, vì một chính sách có thể vừa ở loạinày vừa ở loại khác. Ví dụ: chính sách đối nộicó thể áp dụng cho cả khu vực công và khuvực tư của một quốc gia; như vậy chúngthuộc hai nhóm phân loại.

Khoa học tổ chức nhà nước nghiên cứucác nội dung liên quan đến tổ chức và hoạtđộng của nhà nước, theo đó ngoài cách phânloại chính sách công theo 9 nhóm đã nêu trên,có thể phân loại chính sách công với các tiêuchí như:

- Các chính sách về tổ chức bộ máy nhànước, bộ máy hành chính nhà nước. Ví dụ: tổ

chức bộ đơn ngành hay bộ đa ngành; không tổchức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường;

- Các chính sách liên quan đến quản lý, sửdụng nguồn nhân lực công (chủ yếu là cánbộ, công chức, viên chức). Ví dụ: Kết luậncủa Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trungương khóa X về tiếp tục đẩy mạnh thực hiệnChiến lược cán bộ từ nay đến năm 2020.

- Các chính sách liên quan đến tiền lươngvà chế độ đãi ngộ đối với cán bộ, công chức,viên chức. Ví dụ: Kết luận số 63-KL/TW ngày27/5/2013 của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấphành Trung ương Đảng khoá XI về “một sốvấn đề về cải cách chính sách tiền lương, bảohiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công vàđịnh hướng cải cách đến năm 2020”.

Ngoài cách phân loại nêu trên còn có thểphân loại chính sách công theo lĩnh vực; vídụ: chính sách công trong lĩnh vực y tế, giáodục. Hoặc phân loại theo chức năng, nhiệmvụ của Chính phủ; ví dụ: theo quy định củaHiến pháp, Chính phủ có nhiệm vụ “Thốngnhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáodục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường,thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốcphòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xãhội; thi hành lệnh tổng động viên hoặc độngviên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấpvà các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổquốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhândân” theo đó Chính phủ xây dựng và thựchiện “Chiến lược phát triển khoa học, côngnghệ giai đoạn 2011 - 2020” là chính sáchcông trong nhiệm vụ quản lý khoa học, côngnghệ của Chính phủ.

Chính sách công Pháp luật

- Tính nhà nước - Tính đảm bảo thực hiện bằng nhà nước

- Tính công cộng - Tính phổ biến

- Tính hành động thực tiễn - Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

- Tính hệ thống - Tính hệ thống, tính thống nhất

- Tính kế thừa lịch sử - Tính kế thừa

- Tính gắn với một quốc gia cụ thể

3. Chính sách công với pháp luật a) So sánh các thuộc tính

Bảng so sánh các thuộc tính của chính sách công với pháp luật

Page 20: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/201418

c) Một số nhận xétQua các so sánh cho thấy giữa chính sách

công với pháp luật có nhiều điểm tương đồngcụ thể như:

- Chủ thể ban hành pháp luật và chính sáchcông là nhà nước. Cụ thể hơn là các cơ quannhà nước có thẩm quyền ban hành chính sách,pháp luật. Ví dụ: Quốc hội, Chính phủ;

- Đối tượng điều chỉnh, tác động là cáctầng lớp khác nhau trong xã hội (nhân dân)như: người dân, cán bộ, công chức, viênchức, người lao động. Ví dụ: Chương trìnhtổng thể cải cách hành chính nhà nước giaiđoạn 2011 - 2020 không chỉ điều chỉnh vớicác đối tượng trong cơ quan nhà nước nhưcán bộ, công chức, viên chức mà còn tácđộng với người dân, doanh nghiệp, người laođộng, người nước ngoài qua nội dung về cảicách thủ tục hành chính;

- Giữa pháp luật với chính sách công cónhững điểm tương đồng về một số thuộc tínhnhư: tính nhà nước, tính hệ thống, tính kếthừa và tính công cộng (phổ biến).

Bên cạnh sự tương đồng, giữa chính sáchcông với pháp luật cũng có sự khác biệt:

- Qua bảng so sánh các thuộc tính củachính sách công với pháp luật cho thấy chínhsách công luôn gắn với một quốc gia cụ thểcho dù phạm vi ảnh hưởng của chính sáchrộng lớn, liên quan đến nhiều quốc gia khác.Trong khi đó pháp luật quốc tế ngoài chủ thểlà quốc gia còn có các chủ thể khác như: cácvùng lãnh thổ, các tổ chức quốc tế, các dântộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết. Nhưvậy xét trên phương diện chủ thể (khác vớichủ thể ban hành) có sự khác nhau về đốitượng, phạm vi của chủ thể giữa pháp luật vớichính sách công;

- Có một sự khác biệt nữa giữa pháp luậtvới chính sách công có liên quan đến chủ thểlà thời điểm xuất hiện và quy trình, cách thứcđể trở thành chủ thể. Chủ thể ban hành chínhsách công được xác định ngay khi chính sách

đó được ban hành nhưng chủ thể của phápluật quốc tế (một bộ phận của pháp luật quốcgia) có quyền gia nhập trong quá trình ápdụng. Ví dụ: Công ước Liên hiệp quốc vềquyền trẻ em (Công ước về quyền trẻ em)được đưa ra ký ngày 20/11/1989 và có hiệulực ngày 02/9/1990 khi được 20 quốc gia phêchuẩn và gia nhập. Đến nay đã có 193 quốcgia tham gia, như vậy có 173 chủ thể gia nhậpsau ngày Công ước có hiệu lực (hai quốc gialà Hoa Kỳ và Somalia chưa gia nhập).

Ngoài các nhận xét nêu trên, từ giác độnghiên cứu tác giả bài viết cho rằng giữachính sách công với pháp luật còn có mốiliên hệ giữa nội dung và hình thức. Ví dụ:Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cáchmạng. Nội dung của văn bản thể hiện chínhsách của Nhà nước đối với người có công.Hình thức văn bản (thể hiện qua tên gọi) làPháp lệnh. Như vậy giữa pháp luật với chínhsách công ngoài sự tương đồng, khác biệtcòn có mối liên hệ thống nhất giữa nội dungvới hình thức thể hiện. Đây là những bổsung mới trong so sánh giữa chính sáchcông với pháp luật từ giác độ khoa học tổchức nhà nước.

Trên đây là một số nội dung nghiên cứu vềchính sách công từ giác độ tiếp cận của khoahọc tổ chức nhà nước. Ngoài các nội dungtrên còn có những nội dung khác như: đánhgiá chính sách công về tổ chức nhà nước; cácyếu tố và mức độ ảnh hưởng của các yếu tốđối với chính sách công; chính sách công vềtổ chức nhà nước… sẽ được tiếp tục nghiêncứu, giới thiệu sau.

Tài liệu tham khảo: - James E. Anderson. Public Policy Making.

Holt-Rinehart & Winston. USA.1979.P05;- Lê Vinh Danh. Chính sách công của Hoa Kỳ

giai đoạn 1930-2001. Nxb Thống kê 2001;- Tạp chí Bảo hiểm xã hội. Số tháng 4/2008;- Tạp chí Kinh tế và dự báo (số tháng 1 năm 2012).

b) So sánh về chủ thể ban hành và đối tượng điều chỉnh, tác động

PHÁP LUẬT CHÍNH SÁCH CÔNGChủ thể ban hành - Nhà nước - Nhà nước

Đối tượng điều chỉnh,tác động

- Các tầng lớp khác nhau trongxã hội

- Các tầng lớp khác nhau trongxã hội

Page 21: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/201419

Để chuẩn bị cho việc xây dựng các chứcdanh nghề nghiệp trong các ngànhnghề nói chung và tiêu chuẩn ngạch,

chức danh nghề nghiệp của công chức, viênchức nói riêng, việc tham khảo kinh nghiệmphân loại nghề nghiệp quốc tế và của một sốquốc gia trên thế giới là điều cần thiết. Đây lànhững bài học quý giá giúp Việt Nam xâydựng và hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩnngạch, chức danh nghề nghiệp chi tiết, cụ thểnhưng cũng phù hợp với xu hướng phát triểncủa quốc tế. Bài viết giới thiệu kinh nghiệmcủa Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (thường gọi làMỹ) và Nhật Bản trong việc xây dựng hệthống tiêu chuẩn phân loại nghề nghiệp.

1. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ1

1.1. Lịch sử và mục đích ra đời của bảntiêu chuẩn phân loại nghề nghiệp Hoa Kỳ

Tiêu chuẩn phân loại nghề nghiệp củaHoa Kỳ (SOC) được ban hành lần đầu tiênvào năm 1980, tuy nhiên lại không được sửdụng thường xuyên. Văn phòng Quản lý vàNgân sách (OMB) đã lập nên Ủy ban sửađổi chính sách về tiêu chuẩn phân loại nghềnghiệp (SOCRPC) để sửa đổi SOC năm2000 (SOC 2000) với mục đích tạo lập nênmột hệ thống phân loại giúp các cơ quanChính phủ và lĩnh vực ngành nghề tư nhânthiết lập dữ liệu so sánh. SOC 2000 đượchoàn thành là kết quả của bốn năm nghiêncứu của SOCRPC và nhóm hợp tác của cácthành viên từ hơn 15 cơ quan của Chínhphủ. SOC năm 2010 (gọi tắt là SOC 2010)ra đời đã thay thế phiên bản năm 2000 và tấtcả các cơ quan liên bang sử dụng. Trongquá trình áp dụng, SOC 2010 cũng đangđược xem xét, sửa đổi như đề xuất sửa đổiđối với những khái niệm của SOC, thay thếnhững nghề nghiệp mới trong hệ thống cấu

trúc cũ và cập nhật những chức danh nghềnghiệp mới.

Cơ quan thống kê liên bang sử dụng SOC2010 để phân loại nhân công và việc làm vàocác nhóm nghề nghiệp nhằm mục đích thu thập,tính toán, phân tích và phổ biến dữ liệu. Ngoàira, cũng giống như SOC 2000, SOC 2010 ra đờinhằm nâng cao tính hữu ích của các số liệu khicác nguồn tư liệu về nghề nghiệp chủ đạo đượctrình bày bởi hệ thống thống kê liên bang sẽcung cấp những số liệu có thể so sánh được,nâng cao tính hữu dụng của hệ thống dữ liệu.Ngoài ra, SOC 2010 được sửa đổi nhằm tăngcường khả năng thu thập dữ liệu và duy trì sựlưu hành của những dữ liệu đó. Không chỉ vậy,SOC được thiết kế để phản ánh cấu trúc nghềnghiệp hiện hành của Mỹ, phân loại tất cả cácngành nghề được trả lương hoặc tạo ra lợinhuận. SOC quy định các ngành nghề trong nềnkinh tế quốc dân bao gồm nghề nghiệp tronglĩnh vực công, tư và quân sự.

Do đó, tất cả các cơ quan liên bang côngbố dữ liệu nghề nghiệp cho mục đích thống kêđều được yêu cầu sử dụng SOC nhằm nângcao khả năng so sánh dữ liệu thông qua cácchương trình liên bang; các bang và chínhquyền địa phương vì thế cũng được khuyếnkhích sử dụng hệ thống quốc gia này để nângcao sự tương đồng trong phân loại và phântích nghề nghiệp.

Để thuận lợi trong việc phân loại và trìnhbày dữ liệu, SOC được sắp xếp thành hệ thốnggồm bốn cấp độ từ các nhóm chính đến từngnghề nghiệp chi tiết. Trong SOC, có 23 nhómchính (major groups) được chia thành 97nhóm nghề nghiệp nhỏ hơn (minor groups).Mỗi nhóm nhỏ lại được chia nhỏ thành 461nghề nghiệp rộng (broad occupation) và 840nghề nghiệp cụ thể (detailed occupation). Việcmô tả chi tiết nghề nghiệp trong SOC tương tự

Kinh nghiệm của một số nước trong việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn phân loại

nghề nghiệpPhan Thị Vinh - Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ

1. 2010 SOC User guide – U.S Bureau of Labor Statistics

Page 22: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/201420

như những yêu cầu về chức năng nghề nghiệp,trong nhiều trường hợp bao gồm cả những kỹnăng, bằng cấp và/hoặc yêu cầu đào tạo. Dựatrên nhiệm vụ, công việc đang thực hiện, mỗingười làm công sẽ được phân loại, sắp xếp vàomột trong 840 ngành nghề nghiệp cụ thể đãđược phân loại.

1.2. Nguyên tắc phân loại nghề nghiệpcủa SOC

- SOC bao gồm tất cả các nghề nghiệp đượctrả lương hoặc đem lại lợi nhuận, bao gồm cảcác công việc được thực hiện trong các công tygia đình. Nó không bao gồm những nghềnghiệp dành riêng cho tình nguyện viên. Mỗicông việc chỉ được phân vào một nhóm nghềnghiệp duy nhất ở mức phân loại thấp nhất.

- Nghề nghiệp được phân loại dựa trên cáccông việc được thực hiện và trong một sốtrường hợp còn phụ thuộc vào kĩ năng, bằngcấp và yêu cầu đào tạo cần thiết đối với nhữngcông việc nhất định.

- Những người lao động chủ yếu liên quanđến việc lập kế hoạch và chỉ đạo được phânvào nhóm nghề nghiệp quản lý có mã là 11-0000. Nghĩa vụ của nhóm này có thể bao gồmcả giám sát.

- Những người giám sát được phân loại vàonhóm lớn từ 13-0000 đến 29-0000 thườngphải có kinh nghiệm làm việc và hoạt động laođộng giống như với những người lao động màhọ giám sát, vì thế họ được phân loại cùng vớinhững người lao động mà họ giám sát.

- Người lao động trong nhóm lớn 31-0000là nghề nghiệp hỗ trợ y tế được giám sát bởinhững người lao động trong nhóm lớn 29-0000 là nhóm thầy thuốc và kỹ thuật chuyênmôn. Vì vậy, không có nhóm người giám sátcấp cao của nhóm nghề nghiệp hỗ trợ y tếtrong nhóm lớn 31-0000

- Người lao động trong nhóm lớn từ 33-0000 đến 53-0000 có nhiệm vụ chính là giámsát được phân loại tương ứng vào nhóm giámsát cấp cao tương ứng bởi hoạt động nghềnghiệp của họ khác biệt so với những côngnhân mà họ giám sát.

- Người học việc và người đang được đàotạo được phân loại vào nghề nghiệp mà họđang được đào tạo, trong khi những ngườigiúp việc và người phụ tá được phân loại

riêng biệt vì họ không được đào tạo cho nghềnghiệp mà họ đang trợ giúp.

- Nếu nghề nghiệp không có trong danhsách các nghề nghiệp cụ thể trong bảng phânloại thì nó được phân lại vào nhóm “nhữngnghề nghiệp khác” hoặc nhóm “những nghềnghiệp còn lại”.

- Cục Thống kê lao động Mỹ và Cục điềutra dân số Mỹ được giao nhiệm vụ thu thập vàbáo cáo số liệu về sự lao động Mỹ thông quatoàn bộ nhóm nghề nghiệp lớn trong SOC. Vìvậy, với một nghề nghiệp cụ thể trong SOC,cả Cục Thống kê lao động và Cục điều tradân số đều phải thu thập và báo cáo dữ liệuvề nghề nghiệp đó.

1.3. Cấu trúc của SOCCác nghề nghiệp trong SOC được phân

loại theo bốn cấp độ tập hợp phù hợp với nhucầu khác nhau của người sử dụng. Mỗi cấp độthấp hơn đều mô tả những nhóm nghề nghiệpcụ thể hơn. Có hơn 23 nhóm nghề nghiệp lớn.Mỗi nhóm lớn này được chia thành các nhómnhỏ hơn. Mỗi nhóm nhỏ này sẽ lại được chiathành các ngành nghề rộng. Các ngành nghềrộng này sẽ được phân thành một hoặc nhiềunghề nghiệp cụ thể.

Mô hình này khá toàn diện, bao gồm tất cảcác nhóm nghề nghiệp trong nền kinh tế Mỹ.Nếu một nghề nghiệp cụ thể nào đó khôngđược liệt kê, nó sẽ được xếp vào nhóm “cácnghề nghiệp còn lại” với những nghề nghiệptương tự.

Các nghề nghiệp cụ thể được làm rõ cốt đểmỗi nghề nghiệp sẽ bao gồm những người laođộng làm cùng một công việc được miêu tảtrong phần nguyên tắc thứ 2 nêu trên. Phầnđịnh nghĩa sẽ đưa ra nhiệm vụ của người laođộng trong một ngành nghề cụ thể. Một sốđịnh nghĩa bao gồm cả nghĩa vụ được thựchiện bởi người lao động trong ngành nghềkhác, dẫn chiếu ví dụ tới nghề nghiệp đó phảiđược cung cấp trong định nghĩa.

2. Kinh nghiệm của Nhật Bản2

2.1. Lịch sử và mục đích ra đời của bảntiêu chuẩn phân loại nghề nghiệp Nhật Bản

Nguồn gốc của bản tiêu chuẩn phân loạinghề nghiệp Nhật Bản bắt nguồn từ Bảng phânloại nghề nghiệp được sử dụng trong lần điều

2. http://www.stat.go.jp/english/index/seido/shokgyou/index09.htm

Page 23: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/201421

tra dân số lần thứ nhất được tiến hành vào năm1920. Bản phân loại nghề nghiệp này gầngiống với bản phân loại ngành công nghiệptrong điều kiện ngày nay với sự tăng thêm mộtsố ngành nghề cụ thể. Vào thời điểm đó, khôngcó sự phân biệt rõ ràng nào giữa khái niệmphân loại nghề nghiệp và ngành công nghiệp.Sự khác nhau giữa khái niệm về phân loại nghềnghiệp và ngành công nghiệp được hình thànhlần đầu tiên trong bản điều tra dân số lần thứ 3năm 1930. Sau đó, từ bản điều tra dân số lầnthứ 5 trở đi, bản phân loại nghề nghiệp đượctiến hành riêng biệt với bản phân loại ngànhcông nghiệp. Trong bản điều tra dân số lần thứ2 (năm 1925) và bản điều tra dân số lần thứ 4(năm 1935) thì không có số liệu cụ thể đối vớitừng nghề nghiệp khác nhau.

Bản báo cáo về việc thành lập tiêu chuẩnphân loại nghề nghiệp Nhật Bản được tiến hànhtrong hội nghị lần thứ 90 của Ủy ban Thống kêvào tháng 3/1960, cơ quan quản lý hành chínhđã thiết lập tiêu chuẩn phân loại nghề nghiệpcùng thời điểm đó. Khi bản tiêu chuẩn phân loạiđược ra đời, nhiều thay đổi trong cách thức phânloại nghề nghiệp đã được thực hiện nhằm bắtkịp với xu hướng kinh tế - xã hội hiện thời, tránhnhững bất cập khi áp dụng trên thực tế. Bản tiêuchuẩn phân loại đã được sửa đổi lần đầu vàonăm 1968, lần thứ hai vào năm 1979, lần thứ bavào năm 1986 và lần thứ tư vào năm 1997. Cùngvới đó là các bước phát triển trong cấu trúc nghềnghiệp cùng với xu hướng thay đổi kinh tế, xãhội. Các bản tiêu chuẩn phân loại nghề nghiệptrước đây của Nhật Bản không được thiết lậpdựa trên pháp luật hoặc thông qua ý kiến cộngđồng. Bộ Thông tin và nội vụ đã đưa ra bản thảovề bản tiêu chuẩn phân loại nghề nghiệp (bảnsửa đổi lần thứ năm) dựa trên nội dung của bảnsửa đổi năm 1997, có tham khảo thêm ý kiếncủa Bộ Thống kê về bản thảo mới này như làtiêu chuẩn thống kê vào tháng 4/2009. Tháng12/2009, Bộ Thông tin và nội vụ của Nhật Bảnban hành bản tiêu chuẩn phân loại nghề nghiệp.

Mục đích của bản tiêu chuẩn phân loạinghề nghiệp nhằm đưa ra cơ sở thống kê tiêuchuẩn để đảm bảo sự đồng bộ và toàn diệncủa số liệu thống kê và thuận tiện trong quátrình sử dụng. Bản tiêu chuẩn phân loại nghềnghiệp được xây dựng nhằm phân loại nghềnghiệp thông qua những điểm tương đồnggiữa các nghề nghiệp và sắp xếp chúng một

cách có hệ thống với mục đích thể hiện các sốliệu chính thức cho mỗi ngành nghề cụ thể.

2.2. Những nguyên tắc cơ bản của bảntiêu chuẩn phân loại nghề nghiệp Nhật Bản

(i) Giải thích các khái niệm“Công việc” chỉ những nhiệm vụ cụ thể

được thực hiện bởi mỗi cá nhân“Bồi thường” chỉ tới bất cứ vật chất gì

được sử dụng để bù đắp cho lao động nhưlương tuần, lương tháng, lợi nhuận hoặc bấtkỳ thứ gì khác.

“Nghề nghiệp” chỉ tới công việc được tiếnhành bởi mỗi cá nhân nhằm nhận lại nhữngkhoản bù đắp tương ứng. (Những công việcđược tiến hành bởi các thành viên trong gia đìnhliên quan tới việc kinh doanh gia đình trong mỗihộ cá thể có thể được coi là một nghề nghiệpmiễn là công việc đó được tiến hành thườngxuyên và trong một khoảng thời gian xác định.)

(ii) Các nguyên tắc áp dụng cho bản tiêuchuẩn phân loại nghề nghiệp và thực hiệnviệc phân loại nghề nghiệp

Bản phân tiêu chuẩn phân loại nghề nghiệpáp dụng vào công việc và cá nhân thông quacông việc của họ và được sử dụng để biểu thịsố liệu thống kê của mỗi nghề nghiệp.

Sự phân loại nghề nghiệp được thiết lậpđộc lập với sự phân loại ngành công nghiệp,hình thức làm việc của cá nhân và thời gianlàm việc của công việc.

Bản phân loại được thiết lập bằng cách xemxét một công việc được tạo nên như là một nghềtrong xã hội như thế nào và được đánh giá bằngmức độ giống nhau trong nội dung công việc,số người liên quan đến công việc và các nhân tốkhác. Sự tương đồng trong nội dung công việcđược xem xét bởi các yếu tố sau: kiến thức vàkỹ năng yêu cầu trong công việc; vai trò đượcthể hiện trong cơ sở và các tổ chức khác; hànghóa, dịch vụ cung cấp; công cụ, máy móc, thiếtbị cần thiết cho công việc; môi trường làm việc;bằng cấp, giấy phép cần thiết cho công việc…

2.3. Cấu trúc của Bảng tiêu chuẩn phânloại nghề nghiệp

Bảng phân loại nghề nghiệp của Nhật Bảnbao gồm có 12 nhóm lớn, 74 nhóm nhỏ và329 nhóm đơn vị. Việc phân chia chi tiết nàysẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc tra cứungành nghề và mô tả những yêu cầu về kiếnthức, kỹ năng, bằng cấp, giấy phép… đối vớimỗi ngành nghề khác nhau.

Page 24: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/201422

3. Kinh nghiệm của Đức3.1 Lịch sử và mục đích ra đời của bản

phân loại nghề nghiệp năm 2010 của Đức Bản phân loại nghề nghiệp năm 2010 của

Liên bang Đức (KldB 2010) hoàn thiện đãthay thế bản phân loại quốc gia năm 1988(KldB 88) và bản phân loại quốc gia năm1992 (KldB 1992). Bản phân loại nghề nghiệpmới được thông qua là điều tất yếu bởi nhữnghai lý do chính:

Thứ nhất, hai bản phân loại nghề nghiệptrước đều không phản ánh hết những nghềnghiệp hiện thời của Đức. Cả hai bảnKldB88 và KldB 92 đều cơ bản dựa trênphân loại nghề nghiệp được phát triển từnhững năm 70, do đó nó phản chiếu mô

hình nghề nghiệp của những năm 60.Chúng thể hiện những nghề nghiệp ởnhững phương thức khác biệt, trong khinhững nghề nghiệp đó đã có sự thay đổi lớnở hiện tại.

Thứ hai, hai bản thống kê trước tồn tạinhững vấn đề cơ bản trong hệ thống. Bảnphân loại nghề nghiệp cho thấy sự khôngđồng nhất trong cấu trúc và có sự trùng lặplớn. Ở cùng một cấp độ phân loại nghềnghiệp nhưng lại có sự khác biệt về cách thứcmô tả. Những yêu cầu về vị trí nghề nghiệpđược quy định không đồng nhất, ví dụ nhưquy định "nhà hoá học" (ở thứ tự 611 trongbảng phân loại nghề nghiệp), "trợ lý hóa học"(ở thứ tự 626) và "nhân viên phòng thí

Nhóm chính (Major Group) Nhóm nhỏ (minor group)

Nhóm đơn vị (Unit group)

A-Quản lý và hành chính 4 10

B- Chuyên gia và kỹ sư 20 91

C-Văn phòng 7 26

D-Kinh doanh 3 19

E-Dịch vụ 8 32

F-An ninh 3 11

G-Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 3 12

H-Sản xuất chế biến 11 69

I-Vận tải và vận hành máy 5 22

J-Xây dựng và hầm lò 5 22

K-Vận chuyển, lau dọn, đóng gói và công việc liên quan 4 14

L- Các ngành nghề còn lại 1 1

Tổng số: 12 ngành 74 329

Tên của các nhóm chính và số lượng các nhóm nhỏ, nhóm đơn vị trong từng nhóm chính cụthể như sau:

Page 25: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/201423

nghiệm hóa học" (ở thứ tự 633) được xếp ởcác thứ tự nghề nghiệp khác nhau trong bảngphân loại nghề nghiệp, trong khi đó quy địnhvề nghề “xử lý dữ liệu” (thứ tự nghề nghiệp774 trong bảng phân loại) lại bao gồm tất cảcác vị trí từ lập trình ứng dụng đến ngườiđứng đầu bộ phận công nghệ thông tin. Nhưvậy, theo cách thức phân loại như trên thìnhững người làm việc trong ngành côngnghiệp hóa chất, khi thay đổi vị trí sẽ dẫn đếnsự thay đổi nghề nghiệp, trong khi điều nàysẽ không đúng trường hợp cho các vị trí trongnghề “xử lý dữ liệu”. Chính vì vậy, sự ra đờicủa bản phân loại nghề nghiệp mới là vôcùng cần thiết.

Mục tiêu của KldB 2010 là tạo lập nênmột bản phân loại nghề nghiệp mới cập nhậthơn đáp ứng nhiều nhu cầu sử dụng, mộtmặt thiết lập những đặc trưng riêng biệt củahệ thống lao động Đức với mô hình khácbiệt; mặt khác tạo sự tương đồng với cácbản phân loại lao động thế giới khác (đặcbiệt là bản tiêu chuẩn phân loại nghề nghiệpthế giới năm 2008 – ISCO 2008). Khônggiống như bản phân loại nghề nghiệp trướcđây của Đức được phát triển dựa trên sự suyluận của những chuyên gia về nghề nghiệp,bảng phân loại mới được thiết lập trênnhững giả thuyết, những phân tích thựcnghiệm về sự tương đồng giữa các nghềnghiệp được bổ sung bởi các kết quả tổnghợp đã được kiểm tra chặt chẽ. Nhằm mụctiêu đạt được sự khách quan tối ưu trong nềntảng cấu trúc của KldB 2010, thông tin vềnghề nghiệp của cơ quan lao động liên bangđã được phân tích bằng cách sử dụng các thủtục thực nghiệm của việc phân loại. Các thủtục thực nghiệm này là sự tiến bộ cốt lõitrong việc xây dựng bản phân loại nghềnghiệp mới.

3.2. Cấu trúc của bản phân loại nghềnghiệp 2010 (KldB 2010)

Các nhà phân tích đã chỉ ra rằng KldB2010 khá khác biệt so với những bản phânloại nghề nghiệp trước của Đức, KldB 2010đã có thêm những nghề nghiệp mới xuấthiện. Đặc biệt là những quy định liên quanđến ngành thương mại và dịch vụ có ýnghĩa vô cùng quan trọng trong hơn mộtthập kỉ qua đối với sự thay đổi kinh tế vàcông nghệ.

Cấu trúc của KldB 2010 được chia thành 5cấp độ:

- Lĩnh vực nghề nghiệp (OccupationalAreas - mã hóa bởi 1 chữ số)

- Nhóm nghề nghiệp chính (OccupationalMain-Groups - mã hóa bởi 2 chữ số)

- Nhóm nghề nghiệp (OccupationalGroups - mã hóa bởi 3 chữ số)

- Tiểu nhóm nghề nghiệp (OccupationalSub-Groups - mã hóa bởi 4 chữ số)

- Loại nghề nghiệp (Occupational Types -mã hóa bởi 4 chữ số)

Ở cấp độ cao nhất, KldB 2010 phân thành10 lĩnh vực nghề nghiệp. Ở ba cấp độ phânloại tiếp theo được xác định dựa trên các mứcđộ đòi hỏi "sự tinh thông/thành thạo" của mộtnghề. "Sự tinh thông/thành thạo" của mộtnghề được xác định bởi các kỹ năng, khả năngvà kiến thức cần thiết cho một nghề nghiệp.Các ngành nghề được nhóm lại trên cơ sở sựtương đồng của những kỹ năng, khả năng vàkiến thức cần thiết.

Các nghề nghiệp với cùng mức độ tươngđồng được xếp vào cùng một cấp độ phânloại. Ở những mức độ càng thấp thì sự tươngđồng giữa các nghề nghiệp càng cao.

Ở cấp độ thứ 5 – cấp thấp nhất, cấu trúcphân loại được chia trên cơ sở các mức độyêu cầu. Việc phân ra các mức độ yêu cầunày là nhằm phản ánh chính xác mức độkhác nhau trong sự phức tạp của những nghềcó một sự tương đồng cao về chuyên mônnghề nghiệp. KldB 2010 phân ra bốn mức độyêu cầu để phán ánh mức độ phức tạp củamột nghề. Giả định để thực hành một nghềnghiệp nhất định đòi hỏi một người phải đápứng được tiêu chuẩn nhất định về kỹ năng,khả năng và kiến thức. Trước hết, các mứcđộ yêu cầu này được thể hiện ở bằng cấpchuyên môn nhất định. Tuy nhiên, các tiêuchuẩn về kỹ năng, khả năng và kiến thức cầnthiết để thực hành một nghề nghiệp cũng cóthể được tăng lên thông qua kinh nghiệmlàm việc và quá trình học tập thông quaphương pháp thực nghiệm. Ở đây, việc xemxét là bằng cấp chuyên môn của người thựchành nghề nghiệp là không thích hợp mà đốitượng xem xét đúng hơn là mức độ yêu cầumà thường được đặt ra cho hoạt động nghềnghiệp này. Điều này được thể hiện cụ thể ởbảng sau:

Page 26: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 6/201424

Từ cách thức xây dựng Bảng tiêuchuẩn phân loại nghề nghiệp của Mỹ,Đức và Nhật Bản, có thể nhận thấy, cácquốc gia đều quan tâm xây dựng hệ thốngphân loại nghề nghiệp từ sớm tạo điềukiện thuận lợi cho quá trình quản lý và sựđồng bộ về chất lượng chuyên môn củacác ngành nghề. Hệ thống phân loại nghềnghiệp của các quốc gia đều dựa trênbảng phân loại nghề nghiệp quốc tếISCO2008, được xây dựng một cách quymô bao gồm tất cả các ngành nghề trongnền kinh tế bao gồm cả lĩnh vực công vàtư. Đây là cách thức xây dựng mang tínhbao quát, có sự đồng bộ trong yêu cầu vềchuyên môn kỹ thuật trong tất cả cácngành nghề. Ngoài ra, các bản tiêu chuẩnphân loại nghề nghiệp thường xuyênđược cập nhật, sửa đổi, bổ sung các

ngành nghề mới cho phù hợp với điềukiện phát triển kinh tế - xã hội. Trongđiều kiện Việt Nam hiện tại, khi chưa thểxây dựng một hệ thống phân loại nghềnghiệp quy mô và toàn diện đối với tất cảcác ngành nghề nói chung và tiêu chuẩnngạch, chức danh nghề nghiệp của côngchức, viên chức nói riêng thì việc thamkhảo kinh nghiệm quốc tế để xây dựngnên những tiêu chí, tiêu chuẩn phân loạinghề nghiệp là cần thiết.

Tài liệu tham khảo:- 2010 SOC User guide – U.S Bureau of Labor

Statistics-http://www.stat.go.jp/english/index/seido/shok-

gyou/ index09.htm- The German Classification of Occupations

2010 – Structure, Coding and Conversion Table

Mức độ yêu cầu Trình độ yêu cầu nghề nghiệp thông thường

1 Hoạt động không có tay nghềhoặc bán lành nghề

Không yêu cầu có bằng cấp nghề nghiệp, hoặc yêucầu thường xuyên đào tạo nghề một năm

2 Các hoạt động chuyên môn Có ít nhất là hai năm đào tạo nghề, hoặc đã tốtnghiệp trường dạy nghề

3 Các hoạt động chuyên mônphức tạp

Trình độ chuyên môn như nghệ nhân bậc thầy haykỹ thuật viên hoặc tương đương trình độ tốt nghiệptrường cao đẳng kỹ thuật, hoặc đã tốt nghiệp mộttrường đào tạo nghề hoặc có bằng cử nhân

4 Các hoạt động rất phức tạp Hoàn thành chương trình đại học ít nhất 4 năm

Bốn mức độ yêu cầu của KldB 2010

Page 27: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý
Page 28: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ ...isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC062014.pdf · hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý