Top Banner
BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM «««○○○»»» KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 SVTH: NHÓM 11 LỚP: CDTP15A GV.NCS:Trần Hữu Thắng TP.HCM,ngày 19 tháng 10 năm 2013
17

Tiểu luận vai trò của hồ chí minh trong cách mạng tháng tám năm 1945

Jul 02, 2015

Download

Documents

Long Toro
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Tiểu luận vai trò của hồ chí minh trong cách mạng tháng tám năm 1945

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

«««○○○»»»

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI:

VAI TRÒ CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

SVTH: NHÓM 11

LỚP: CDTP15A

GV.NCS:Trần Hữu Thắng

TP.HCM,ngày 19 tháng 10 năm 2013

Page 2: Tiểu luận vai trò của hồ chí minh trong cách mạng tháng tám năm 1945

2

THÀNH VIÊN NHÓM 11

STT HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SV

1. LÝ THỊ TƢỜNG VI (nhóm trƣởng) 13091641

2. PHAN THỊ NHƢ Ý 13095331

3. NGUYỄN NGỌC THANH 13086461

4. ĐẶNG NGUYỄN NGỌC HÀ 13098841

5. ĐỖ THỊ KIM CHI 13053651

6. NGUYỄN THỊ VÂN 13029351

7. NGUYỄN THANH LONG 13087741

8. NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ 13079441

9. NGUYỄN VĂN CHƠN 13094791

10. TRẦN DUY VỊNH 13092861

Page 3: Tiểu luận vai trò của hồ chí minh trong cách mạng tháng tám năm 1945

3

Mục lục

I.KHẢ NĂNG DỰ BÁO THỜI CƠ VÀ KHÔNG BỎ LỞ THỜI CƠ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ......................................... 5

1. Bối cảnh lịch sử............................................................................................................................................................................ 5

1.1,Tình hình thế giới ................................................................................................................................................................... 5

1.2,Tình hình trong nƣớc ............................................................................................................................................................. 5

2. Quyết định lịch sử chớp lấy thời cơ tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền ........................................................................ 6

2.1,Dự báo thời cơ ........................................................................................................................................................................ 6

2.2 , Chớp lấy thời cơ tiến lên tổng khởi nghĩa ............................................................................................................................ 6

II, VAI TRÒ TO LỚN CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC TẠO DỰNG VÀ KẾT HỢP CÁC LỰC LƢỢNG CÁCH MẠNG ... 7

1.Tạo dựng các lực lƣợng cách mạng .............................................................................................................................................. 7

2. kết hợp các lực lƣợng cách mạng dựa vào cao trào cách mạng của toàn dân. ............................................................................. 8

2.1,Kết hợp các lực lƣợng cách mạng tạo nên khối đại đoàn kết kháng chiến ............................................................................ 8

2.2 Dựa vào cao trào khởi nghĩa của toàn dân ............................................................................................................................. 8

III, THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG THỐNG NHẤT KỊP THỜI VÀ KẾT HỢP PHONG TRÀO NÔNG THÔN VỚI

THÀNH THỊ CÙNG NỔI DẬY ĐỒNG LOẠT GIÀNH CHÍNH QUYỀN TRONG CẢ NƢỚC ...................................................... 9

IV, ĐƢỜNG LỐI KHÉO LÉO CỦA HỒ CHÍ MINH NHẰM HẠN CHẾ BỚT KẺ THÙ VÀ TRANH THỦ SỰ ỦNG HỘ CỦA

QUỐC TẾ. ......................................................................................................................................................................................... 12

1.Kết hợp sức mạnh của dân tộc tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế ................................................................................................. 12

2.Đƣờng lối khéo léo của Hồ Chí Minh nhằm hạn chế bớt kẻ thù ................................................................................................. 12

Page 4: Tiểu luận vai trò của hồ chí minh trong cách mạng tháng tám năm 1945

4

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Thực tiễn đã chứng minh, cùng với chủ nghĩa Mác – Lê-Nin . Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh có giá trị to lớn,

dẫn đƣờng cho mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong hơn 77 năm qua đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VII của Đảng(6/1991) khẳng định:” Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lê-Nin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm nền

tảng tƣ tƣởng, kim chỉ nam cho hành động của toàn Đảng”.Các đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X

của Đảng chỉ rõ:” tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là một hệ thống toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của

cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lê-Nin và điều kiện

cụ thể của nƣớc ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa

dân tộc”. Nhƣng trong đó tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vai trò của Ngƣời trong cách mạng tháng Tám có vai trò

rất quan trọng.

Bởi lẽ trong cách mạng tháng Tám đã thể hiện rõ nhất những tinh hoa về bản lĩnh chính trị của Hồ Chí

Minh . Trƣớc hết là khả năng dự báo thời cơ, không bỏ lỡ thời cơ lịch sử . Thứ hai là xây dựng lực lƣợng

cách mạng hùng mạnh từ chính trị đến quân sự huy động lực lƣợng của toàn dân vào cuộc đấu tranh chung,

biết kết hợp thế và lực của lực lƣợng cách mạng để lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh. Thứ ba là phân hóa

kẻ thù biết mình biết ngƣời nhân nhƣợng nguyên tắc . Thứ tƣ là biết tiến hành từ khởi nghĩa toàn phần để làm

động lực tiến lên tổng khởi nghĩa. Chính những vai trò quan trọng trên đã góp phần rất lớn trong thắng lợi

cuối cùng của nhân dân ta , mở ra một kỉ nguyên mới cho lịch sử dân tộc, đƣa dân ta thoát khỏi cảnh nô lệ tiến

đến độc lập tự do đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Vì những lý do trên mà nhóm chúng em quyết định đi sâu phân tích để làm sáng tỏ những nội dung

quan trọng của đề tài này .

Page 5: Tiểu luận vai trò của hồ chí minh trong cách mạng tháng tám năm 1945

5

NỘI DUNG CHÍNH

I.KHẢ NĂNG DỰ BÁO THỜI CƠ VÀ KHÔNG BỎ LỞ THỜI CƠ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

1. Bối cảnh lịch sử

1.1,Tình hình thế giới

Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, phe Trục gồm Đức, Ý, Nhật đánh lại phe Đồng Minh gồm Anh ,

Pháp , Liên Xô. Sau có Mỹ và nhiều nƣớc nữa tham chiến.

Vào tháng 9 năm 1940, ngay giữa Thế chiến thứ hai, Chính phủ Vichy của Pháp, vì đã đầu hàng Đức Quốc

Xã, đồng ý cho quân đội Nhật Bản đổ bộ vào Bắc Kỳ. Ngay lập tức quân đội Nhật dùng đó làm bàn đạp ảnh

hƣởng đến các chiến trƣờng Trung Quốc và Đông Nam Á. Trên thực tế, đây là một điểm quan trọng trong

chiến lƣợc quân sự của Nhật nhằm thống trị toàn bộ vùng Đông Nam Á. Trong khi chờ đợi cuộc đại thắng

của Đức tại châu Âu, Nhật tạm thời duy trì hệ thống bảo hộ của Pháp tại Đông Dƣơng. (Trong những trận

đánh lớn hồi đó có thể kể đến việc hải quân và không quân Nhật xuất phát từ Cam Ranh và Sài Gòn tiêu

diệt Hạm đội Viễn Đông của Anh).

Tại Âu châu, Đức thất trận và đầu hàng ngày 7 tháng 5 năm 1945. Ngày 6 tháng 8, Hoa Kỳ ném hai trái

bom nguyên tử trên đảo Hiroshima và Nagasaki. Ngày 15 tháng 8, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng vô điều

kiện. Do đó quân Nhật tại Việt Nam dao động và tan rã. Theo tối hậu thƣ Postdam của phe đồng minh gửi

Nhật ngày 26 tháng 7, quân đội Nhật sẽ bị giải giới do quân đội Trung Hoa ở bắc vĩ tuyến 16, và do quân đội

Anh từ nam vĩ tuyến 16. Hơn nữa mâu thuẫn Nhật - Pháp đã trở nên gay gắt , cả hai quân thù Nhật - Pháp đều

đang sửa soạn tiến tới chổ “ tao sống mày chết” quyết liệt cùng nhau tình thế thất bại của nhật ở Thái bình

dƣơng buộc nhật phải lật đổ pháp để độc chiếm Đông Dƣơng và trừ mối hậu họa bị quân Pháp đánh sau lƣng

khi quân đồng minh đổ bộ lên Đông Dƣơng.

Cuối năm 1944 đầu năm 1945,xuất hiện những dấu hiệu của cuộc chuyển biến lớn Thế Chiến hai sắp

kết thúc. Không khí giữa Nhật và Pháp ngày càng căng thẳng.

Ở Châu Á tình hình chiến sự ngày càng không lợi cho Nhật. Quân đội Nhật lui dần về thế phòng ngự

chiến lƣợc .

1.2,Tình hình trong nƣớc

Dƣới sự cai trị của Nhật, từ tháng 10 năm 1944 đến tháng 5 năm 1945, nạn đói khủng khiếp đã diễn ra

với khoảng 2 triệu ngƣời chết .Đảng Cộng Sản Đông Dƣơng lãnh đạo nhiều cuộc khởi nghĩa chống thực dân

Pháp, nhƣ Khởi nghĩa Nam Kỳ, Khởi nghĩa Bắc Sơn nhƣng đều thất bại. Những binh lính tham gia chiến

tranh Thái Lan thực hiện cuộc Binh biến Đô Lƣơng cũng thất bại.

Page 6: Tiểu luận vai trò của hồ chí minh trong cách mạng tháng tám năm 1945

6

2. Quyết định lịch sử chớp lấy thời cơ tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền

2.1,Dự báo thời cơ

Từ tháng 9-1944 Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh dự

kiến: mâu thuẫn Nhật-Pháp sẽ dẫn đến Nhật đảo chính lật

đổ Pháp. Báo Cờ giải phóng của Đảng số 7 ngày 28-91944

đã nêu lên dự kiến trên và chỉ ra phƣơng hƣớng hành động

cho toàn Đảng: “Phải biết mài gƣơm, lắp súng để mai đây

Nhật-Pháp bắn nhau, kịp thời nổi dậy, tiêu diệt chúng

giành lại giang sơn”.

Hội nghị Ban thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng tháng 3-

1945 ra chỉ thị: “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của

chúng ta” ngày 12-3-1945, đã vạch rõ: kẻ thù nguy hiểm

trƣớc mắt của nhân dân Đông Dƣơng là phát xít Nhật. Chủ

trƣơng phát động cao trào kháng Nhật, cứu nƣớc làm tiền

đề cho tổng khởi nghĩa.

Hình1.Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cách mạng tháng tám

(NnguồnInternet:http://kienthuc.net.vn/kim-chi-da-lua/hinh-anh-gian-di-va-cao-quy-cua-bac-ho-

230482.html?p=5 )

Với tầm nhìn chiến lƣợc, trong thƣ gửi đồng bào toàn quốc, Ngƣời chỉ rõ: “Phe xâm lược gần đến ngày

bị tiêu diệt. Các đồng minh quốc xã giành được sự thắng lợi cuối cùng. Cơ hội cho dân tộc ta giải phóng chỉ ở

trong một năm hoặc một năm rưỡi nữa, thời gian rất gấp, ta phải làm nhanh”[3,tr505-506](1). Ngày 12-8-

1945, qua chiếc đài thu thanh nhỏ, Bác Hồ biết Nhật đàm phán với đồng minh, trƣớc nguy cơ bị thất bại hoàn

toàn, phát xít Đức đầu hàng đồng minh, ở Đông Dƣơng quân Nhật hoảng loạn, phong trào cách mạng cả nƣớc

sôi sục, những điều kiện cho tổng khởi nghĩa đãchín muồi.

2.2 , Chớp lấy thời cơ tiến lên tổng khởi nghĩa

Chớp thời cơ, Bác Hồ cùng Trung ƣơng Đảng ta đã chuẩn bị gấp “Hội nghị toàn quốc của Đảng” và

“Đại hội Đại biểu quốc dân” ở Tân Trào (Tuyên Quang). Ngƣời nhấn mạnh:” Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới,

dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trƣờng Sơn cũng phải kiên quyết giành cho đƣợc độc lập”.

Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ngày 14 và 15-8-1945, quyết định phát động tổng khởi nghĩa trong toàn

quốc trƣớc khi đồng Minh vào, đề ra đƣờng lối đối nội và đối ngoại sau khi tổng khởi nghĩa. Ngày 16-8-1945,

Đại hội Quốc dân họp quyết định thành lập Ủy ban Ban giải phóng dân tộc Việt Nam, tức Chính phủ. Ngay

Page 7: Tiểu luận vai trò của hồ chí minh trong cách mạng tháng tám năm 1945

7

sau đại hội, Ngƣời gửi thƣ kêu gọi tổng khởi nghĩa tới đồng bào cả nƣớc: “Giờ quyết định cho vận mệnh dân

tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy dùng sức ta mà giải phóng cho ta…chúng ta không thể chậm

trễ”[3,tr554](2).Có thể nói chính sự dự đoán và khả năng đánh giá tình hình chớp lấy đúng thời cơ của Hồ Chí

Minh đã tạo nên bƣớc ngoặc đem đến thắng lợi cho cuộc cách mạng.

II, VAI TRÒ TO LỚN CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC TẠO DỰNG VÀ KẾT HỢP CÁC LỰC

LƢỢNG CÁCH MẠNG

1.Tạo dựng các lực lƣợng cách mạng

Điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh và Đảng ta trong quá trình chuẩn bị khởi nghĩa là chú trọng xây dựng

cả hai lực lƣợng: lực lƣợng chính trị và lực lƣợng vũ trang. Lấy lực lƣợng chính trị làm chủ yếu, lực lƣợng vũ

trang làm nòng cốt.Cơ sở chính trị mở rộng đến đâu, xây dựng và phát triển lực lƣợng vũ trang ngay đến đó.

Ngay khi vừa về Pác Bó, cùng với việc trực tiếp chỉ đạo xây dựng phong trào Việt Minh ở Cao Bằng, Hồ Chí

Minh đã lựa chọn một số hội viên ƣu tú gửi ra nƣớc ngoài đào tạo. Cũng thời gian này, Ngƣời cùng với Đảng

ta biên soạn và biên dịch nhiều tài liệu để trang bị quân sự, phƣơng pháp cách mạng, tổ chức lực lƣợng nhƣ:

Cách đánh du kích, Kinh nghiệm du kích Tàu, Kinh nghiệm du kích Nga, Phép dùng binh của Tôn Tử,… Và

đặc biệt, Ngƣời đã Chỉ thị thành lập đội vũ trang chính quy mang tên Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng

quân (22/12/1944).

Hình 2. Buổi lễ thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân tại khu rừng Trần Hưng Đạo TỉnhTuyên

Quang(22/12/1944) (Nguồn Internet: http://vietnamdefence.com/Home/tintuc/vietnam/Dai-tuong-Vo-Nguyen-

Giap-qua-doi/201310/52957.vnd?page=1 )

Page 8: Tiểu luận vai trò của hồ chí minh trong cách mạng tháng tám năm 1945

8

Bản chỉ thị nêu rõ lý do phải tập trung lực lƣợng để lập một đội quân đầu tiên, phải vũ trang toàn dân,

mối quan hệ giữa đội quân chủ lực với vũ trang địa phƣơng... Với những tài liệu, cách thức tổ chức, huấn

luyện và sự quan tâm thiết thực của Hồ Chí Minh đối với cán bộ, chiến sĩ trong thời gian này đã cho thấy, Hồ

Chí Minh là ngƣời đầu tiên nêu rõ những quan điểm quân sự của Đảng ta một cách có hệ thống. Hồ Chí Minh

là ngƣời sáng lập lực lƣợng vũ trang cách mạng, là ngƣời cha thân yêu của quân đội nhân dân Việt Nam.

2. kết hợp các lực lƣợng cách mạng dựa vào cao trào cách mạng của toàn dân.

2.1,Kết hợp các lực lƣợng cách mạng tạo nên khối đại đoàn kết kháng chiến Hồ Chí Minh luôn coi giai cấp công nhân, nông dân và liên minh công nông là lực lƣợng chủ đạo của

cách mạng , ngƣời khẳng định:”không bao giờ Đảng lại hi sinh quyền lợi của giai cấp công nông và nông dân

cho một giai cấp nào khác”.[2,tr6] (3).Vì họ chiếm số đông trong lực lƣợng cách mạng hơn nữa họ bị bọn

thực dân Pháp bóc lột nặng nề và chiếm đoạt nhiều quyền lợi nên họ có tinh thần cách mạng rất cao, sẵn sàng

đánh đuổi bộn thực dân xâm lƣợc. Nhƣng điểm độc đáo của Ngƣời là Ngƣời biết kết hợp chặt chẽ ba lực

lƣợng công – nông – tri thức trong cách mạng , hơn nữa Bác không xem nhẹ vai trò cách mạng của các giai

cấp, tầng lớp khác tiểu tƣ sản ,trung nông... Điều này đã đƣợc thể hiện rất rõ trong Cƣơng lĩnh Chính trị đầu

tiên do Ngƣời soạn thảo (2-1930). Cƣơng lĩnh nêu rõ: “Đảng lôi kéo tiểu tư sản , tri thức và trung nông phía

giai cấp vô sản; Đảng tập hợp hoặc lôi kéo phú nông, tư sản và tư bản bậc trung, đánh đổ các Đảng phản

cách mạng như Đảng Lập Hiến ”[2,tr6](4). Muốn có đƣợc kết quả đó Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tƣ

sản, trí thức, trung nông và phú nông, trung tiểu địa chủ, tƣ sản chƣa rõ mặt phản cách mạng, chí ít làm cho họ

trung lập...

2.2 Dựa vào cao trào khởi nghĩa của toàn dân

Ngƣời cũng đã nói: việc cứu nƣớc không phải là việc làm của một hai ngƣời mà là việc làm chung của

cả dân tộc. Vì thế: “tất cả đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không phân biệt tôn giáo, đảng phái,

dân tộc. Hễ là người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc”[4,tr480-481](5). Khi xây

dựng lực lƣợng, Hồ Chí Minh nhận thấy cần phải mở rộng đoàn kết thống nhất toàn dân tộc. Bởi lẽ: “Đoàn

kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”[10,tr607](6). Và chính là theo tƣ tƣởng,

theo sáng kiến của Ngƣời, Việt Nam độc lập Đồng Minh (gọi tắt là Mặt trận Việt Minh) đã đƣợc thành lập

(19/5/1941). Ngƣời cũng khẳng định:” Việt Minh là cơ sở cho sự đoàn kết , phấn đấu của dân tộc ta trong lúc

này. Hãy gia nhập Việt Minh , ủng hộ Việt Minh , làm cho Việt Minh rộng lớn mạnh mẽ Ủy ban dân tộc giải

phóng Việt Nam cũng như Chính phủ lâm thời của ta lúc này. Hãy đoàn kết chung quanh nó, làm cho chính

sách và mệnh lệnh của nó được thi hành khắp nơi “[3,tr8](7).Do đáp ứng đúng yêu cầu lịch sử, phù hợp với

nguyện vọng của toàn dân, trong một thời gian ngắn, Việt Minh đã phát triển thành một tổ chức rộng lớn,

Page 9: Tiểu luận vai trò của hồ chí minh trong cách mạng tháng tám năm 1945

9

mạnh mẽ, mở rộng căn cứ địa cách mạng thông qua phong trào “Nam tiến”.Nhờ biết kết hợp và phát huy khối

đoàn kết của tất cả các lực lƣợng cách mạng thực hiện cách mạng toàn dân, đã đƣợc toàn dân ủng hộ và

hƣởng ứng đứng lên đánh đuổi thực dân Pháp.

III, THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG THỐNG NHẤT KỊP THỜI VÀ KẾT HỢP PHONG

TRÀO NÔNG THÔN VỚI THÀNH THỊ CÙNG NỔI DẬY ĐỒNG LOẠT GIÀNH CHÍNH QUYỀN

TRONG CẢ NƢỚC

Hƣởng ứng lệnh Tổng khởi nghĩa của chủ tịch Hồ Chí Minh :

” Hỡi đồng bào yêu quý!

Bốn năm trước đây, tôi có thư kêu gọi đồng bào ta đoàn kết. Vì có đoàn kết mới có lực lượng, có lực

lượng mới co được ĐỘC LẬP , TỰ DO.

Hiện nay quân đội Nhật đã tan rã, phong trào cứu quốc lan tràn khắp nơi. Việt Nam độc lập đồng

minh ( Việt Minh ) có hàng chục triệu đội viên , gồm đủ các tầng lớp sĩ, nông, công , thương, binh , gồm đủ

các dân tộc Việt , Thổ, Nùng, Mường, Mán. Trong Việt Minh đồng bào ta bắt tay nhau chặt chẽ không phân

biệt trai, gái, già , trẻ , lương, giáo, giàu , nghèo.

Vừa đây Việt Minh lại triệu tập “ Việt Nam quốc dân đại biểu Đại hội”, cử ra ỦY BAN DÂN TỘC

GIẢI PHÓNG VIỆT NAM đã lãnh đạo toàn quốc nhân dân kiên quyết đấu tranh kì cho đất nước được độc

lập.

Đó là một tiến bộ rất lớn trong lịch sử tranh đấu giải phóng của dân tộc ta từ ngót một thế kỉ nay.

Đó là một diều khiến cho đồng bào ta phấn khởi và riêng tôi hết sức vui mừng .

Nhưng chúng ta chưa thể cho thế là đủ . Cuộc tranh đấu của chúng ta đương còn gay go , dằng dai .

Không phải Nhật bại mà bỗng nhiên ta được giải phóng tự do. Chúng ta vẫn phải ra sức phấn đấu. Chỉ có

đoàn kết, phấn đấu, nước ta mới được độc lập .

Việt Minh là cơ sở cho sự đoàn kết , phấn đấu của dân tộc ta trong lúc này. Hãy gia nhập Việt Minh ,

ủng hộ Việt Minh , làm cho Việt Minh rộng lớn mạnh mẽ Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam cũng như

Chính phủ lâm thời của ta lúc này. Hãy đoànkết chung quanh nó, làm cho chính sách và mệnh lệnh của nó

được thi hành khắp nơi .

Như vậy thì tổ quốc ta nhất định mau được độc lập , dân tộc ta nhất định mau được tự do.

Hỡi đồng bào yêu quý!

Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến . Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự

giải phóng cho ta.

Page 10: Tiểu luận vai trò của hồ chí minh trong cách mạng tháng tám năm 1945

10

Nhiều dân tộc bị áp bức trên thế giới đang ganh nhau tiến bước giành quyền độc lập . Chúng ta không

thể chậm trễ .

Tiến lên! Tiến lên ! Dưới lá cờ Việt Minh , đồng bào hãy dũng cảm tiến lên.

Tháng 8 năm 1945

HỒ CHÍ MINH”[3,tr8](8)

nhân dân ở khắp nơi đã đồng loạt nổi dậy. Ở những vùng xa xôi dù chƣa nhận đƣợc lệnh Tổng khởi nghĩa ,

căn cứ vào tình hình cụ thể ở địa phƣơng và vận dụng chỉ thị Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta

đã lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa. Từ ngày 14-08-1945 ,lực lƣợng vũ trang Quảng Ngãi giành chính quyền

thắng lợi tại tỉnh lị.

Từ ngày 14 đến 18 -08 ,các tỉnh Cao Bằng,Bắc Cạn,Thái Nguyên ,Tuyên Quang ,Yên Bái ,hầu hết các tỉnh

đồng bằng sông Hồng,các tỉnh Thanh Hoá ,Nghệ An , Hà Tĩnh ,Thừa Thiên – Huế, Khánh Hòa lần lƣơt nổi

dậy giành chính quyền.Ngày 16-08-1945,đơn vị Quân giải phóng đã tiến công thị xã Thái Nguyên ,và ngày

17-08 ,tiến công vào thị xã Tuyên Quang. Một số địa phƣơng ở Hải Ninh, Quảng Yên, Kiến An nổi dậy. Ngày

17-08,một số vùng ngoại ô Hà Nội đã khởi nghĩa giành thắng lợi.Ngày 18-08 lực lƣợng khởi nghĩa ở Bắc

Giang ,Hải Dƣơng, Hà Tĩnh,Mỹ Tho giành chính quyền. Đó là những nơi giành chính quyền sớm nhất trong

cả nƣớc.

Xứ ủy Bắc Kì quan tâm đặc biệt tới địa bàn Hà Nội vì Hà Nội có tầm quan trọng chiến lƣợc đối với Tổng khởi

nghĩa trong cả nƣớc.Uỷ ban quân sự cách mạng Hà Nội đƣợc thành lập vào ngày 15-08.Khí thế cách mạng

của quần chúng thủ đô nâng cao,chính quyền bù nhìn không dám chống cự,quân Nhật không dám can thiệp.

Uỷ ban khởi nghĩa quyết định,khởi nghĩa giành chính quyền vào ngày 19-08-1945.Vào ngày 18-08,cờ đỏ sao

vàng xuất hiện trên các đƣờng phố Hà Nội,từ Bƣởi,qua Dịch Vọng ,xuống Tƣơng Mai,Mai Động…

Hình 3.Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội

Page 11: Tiểu luận vai trò của hồ chí minh trong cách mạng tháng tám năm 1945

11

(NguồnInternet:

http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95ng_kh%E1%BB%9Fi_ngh%C4%A9a_H%C3%A0_N%E1%BB%

99i)

Sáng ngày 19-08 ,hàng chục vạn nhân dân nội,ngoại thành phố xuống đƣờng biêu dƣơng lực lƣợng.Tất

cả đêu tập trung trƣớc Nhà hát lớn.Đúng 11h,Uỷ ban khởi nghĩa đọc lời kêu gọi khởi nghĩa.Sau đó,cuộc Mít –

tinh biến thành cuộc biểu tình vũ trang giành chính quyền.Quần chúng cách mạng,có sự hỗ trợ của các đội tự

vệ chiến đấu,lần lƣợt chiếm các cơ quan đầu não của địch:Phủ Khâm sai Bắc Bộ,Sở mật thám,Sở cảnh sát

Trung ƣơng,Sở bƣu điện,Trại bảo an binh...Tối ngày 19-08-1945,cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội

đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

Ngày 20-08-1945,Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời Bắc Bộ và Uỷ ban nhân dân cách mạng Hà Nội

chính thức thành lập.Các cuộc khởi nghĩa nổ ra đồng loạt,mang tính dây chuyền ở các tỉnh lị giảnh thắng lợi.

Đêm 23-08,chính phủ cách mạng lâm thời gửi điện đòi Bảo Đại thoái vị.Chiều ngày 30-08,một cuộc Mít tinh

lớn đƣợc tổ chức tại Ngọ Môn.Trƣớc hàng vạn quần chúng,Bảo Đại đọc chiếu thoái vị,nộp ấn,kiếm cho phái

đoàn chính phủ lâm thời.Chế độ phong kiến sụp đổ.

Ngày 27-08, Uỷ ban dân tộc giải phóng đƣợc triệu tập theo đề nghị của Chủ tịch Hồ Chí Minh bầu ra đƣợc cải

tổ thành Chính phủ cách mạng lâm thời nhằm đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân.Các ủy viên Việt Minh

đã tự rút ra khỏi Chính phủ để nhƣờng chỗ cho các thành phần khác.Các thành viên chính phủ đƣợc công bố

gồm 15 ngƣời do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch (28-08-1945).Chiều ngày 2-9-1945, tại cuộc mít –tinh ở quảng

trƣờng Ba Đình (Hà Nội),trƣớc đông đảo nhân dân Thủ đô và các vùng lân cận tham dự,Chủ tịch Hồ Chí

Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn Độc Lập,tuyên bố với toàn thể nhân dân, với Thế giới :

Nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa độc lập,tự do ra đời. Ngày 2-09-1945,trở thành mốc son chói lọi trong lịch

sử dân tộc Việt Nam.

Page 12: Tiểu luận vai trò của hồ chí minh trong cách mạng tháng tám năm 1945

12

Hình 4. Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập(2-9-1945)

(NguồnInternet:

http://www.archives.gov.vn/Pages/Tin%20chi%20ti%E1%BA%BFt.aspx?itemid=255&listId=c2d480fb-e285-

4961-b9cd-b018b58b22d0&ws=content)

IV, ĐƢỜNG LỐI KHÉO LÉO CỦA HỒ CHÍ MINH NHẰM HẠN CHẾ BỚT KẺ THÙ VÀ TRANH

THỦ SỰ ỦNG HỘ CỦA QUỐC TẾ.

1.Kết hợp sức mạnh của dân tộc tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế

Phƣơng châm chiến lƣợc của ngƣời trong cách mạng tháng tám là đánh ngắn nuôi dài. Nhất là trƣớc

một kẻ thù lớn mạnh , Hồ Chí Minh chủ trƣơng dùng chiến lƣợc đánh lâu dài. Hồ Chí Minh nói muốn thắng

lợi phải trƣờng kì gian khổ, muốn trƣờng kì phải tự lực cánh sinh. Mặc dù rất coi trọng sự giúp đỡ của quốc tế

nhƣng Hồ Chí Minh luôn đề cao sức mạnh bên trong, phát huy hết mức mọi nổ lực của dân tộc, đề cao tinh

thần độc lập tự chủ. Độc lập tự chủ, tự cƣờng kết hợp với sự tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế là một quan điểm

nhất quán của Hồ Chí Minh, ngƣời đã động viên sức mạnh của toàn dân tộc đồng thời cũng tranh thủ sự ủng

hộ của quốc tế to lớn và hiệu qủa cả về vật chất lẫn tinh thần kết hợp sức mạnh dân tộc với thời đại để đem

đến thắng lợi cuối cùng.

2.Đƣờng lối khéo léo của Hồ Chí Minh nhằm hạn chế bớt kẻ thù

Cách mạng tháng Tám là điển hình nhất cho tài xác định đúng kẻ thù để đánh của Hồ Chí Minh nhằm

vô hiệu hóa quân Nhật để tránh đổ máu cho lực lƣợng cách mạng. Điều đó đƣợc thể hiện khi chiến tranh thế

giới thứ hai bƣớc vào thời kì kết thúc ở Châu Á phát xít Nhật phải hạ vũ khí đầu hàng đồng minh vào ngày

14-8-1945. Ở nƣớc ta quân Nhật dù tinh thần hoang mang, song chúng vẫn duy trì quyền kiểm soát trật tự an

ninh, bộ máy thống trị của phát xít nhật và bọn tay sai thân nhật tuy bất lực nhƣng vẫn tồn tại.

Trƣớc tình hình phân hóa cô lập của kẻ thù ,Đảng ta đã thực hiện phƣơng châm chuyển từ hình thức vũ

trang sang hình thức thƣơng lƣợng với nhật để giành chính quyền một cách không đổ máu. Tại Hà Nội , sau

khi phân tích thái độ của quân Nhật đối với cuộc mít tinh chiều ngày 17-8 , ủy ban khởi nghĩa khẳng định; cần

phải làm cho Nhật” tiếp tục trạng thái ấy” và cho rãi truyền đơn quanh trại lính Nhật khuyên chúng không can

thiệp vào công việc nội bộ của ta, nhờ vậy trong cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội , quân Nhật hầu

nhƣ không có hành động chống phá nào .Tại Sài Gòn , xứ ủy cử đại diện tổng hành dinh phƣơng diện quân

của Nhật để giải thích chính sách , đƣờng lối của Việt Minh , yêu cầu chúng tuyệt đối không can thiệp vào

công việc nội bộ của ta, trao cho cách mạng vũ khí tƣớc đƣợc của pháp trong cuộc đảo chính 9-3-1945 , cũng

Page 13: Tiểu luận vai trò của hồ chí minh trong cách mạng tháng tám năm 1945

13

giống nhƣ Hà Nội, Sài Gòn các địa phƣơng khác trong cả nƣớc đã thực hiện tốt việc vô hiệu hóa Nhật, tạo

điều kiện cho khởi nghĩa giành chính quyền ở các đại phƣơng diễn ra nhanh hơn , không tiếng súng,...

KẾT LUẬN

Cuộc cách mạng tháng Tám bắt đầu nổ ra từ ngày 14 tháng 8 năm 1945, một hôm sau khi hội nghị toàn

quốc của Đảng khai mạc, quyết định cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nƣớc và kết thúc vào

ngày 2 tháng 9 năm 1945, ngày chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập lịch sử tuyên bố thành lập

nƣớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.

Thắng lợi của cách mạng tháng tám và sự ra đời của nhà nƣớc việt nam dân chủ cộng hòa đánh dấu

bƣớc ngoặc vĩ đại trong lịch sử dân tộc. Nƣớc ta từ một nƣớc thuộc địa nữa phong kiến , trở thành một nƣớc

độc lập tự do , phát triển theo con đƣờng xã hội chủ nghĩa. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành ngƣời làm

chủ đất nƣớc, làm chủ vận mệnh của mình. Đảng cộng sản Việt Nam từ một Đảng hoạt động bí mật trở thành

Đảng cầm quyền. Chủ tịch hồ chí minh đã nói :” chẳn những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có

thể tự hào mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào, lần này là lần đầu

tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa , một đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo

cách mạng thành công , đã nắm chính quyền toàn quốc”(9)

Nhờ cách mạng tháng Tám Cũng nhƣ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc tiếp theo chuỗi

xích của chủ nghĩa đế quốc trên thế giới bị bẻ gãy ở một khâu yếu nhất của nó, đồng thời cũng cắm một cái

mốc lớn trên con đƣờng đấu tranh giải phóng của các dân tộc bị áp bức chống chủ nghĩa đế quốc ở các nƣớc

thuộc địa .Trong điều kiện Liên Xô thắng chủ nghĩa Phát Xít xâm lƣợc , cùng với thắng lợi của các dân tộc đã

phá tan đƣợc ách Phát Xít trên thế giới. Thắng lợi của cách mạng tháng Tám ở Việt Nam đã góp phần mở đầu

thời kì tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc

Thắng lợi của cách mạng tháng tám năm 1945 thắng lợi là kết quả của mƣời lăm năm đấu tranh liên

tiếp của nhân dân ta dƣới sự lãnh đạo thống nhất của đảng trãi qua ba cao trào cách mạng lớn là 1930-1931,

1936-1939, 1939-1945. Điều đó cho thấy sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt , khôn khéo của Đảng mà Đứng đầu

là chủ tịch Hồ Chí Minh, là sự vận dụng và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lê-Nin trong điều kiện cụ thể của

đất nƣớc ta một cách đúng đắn , độc lập , tự chủ và sáng tạo, có phƣơng pháp và chiến lƣợc , chiến thuật cách

mạng phù hợp, linh hoạt. Tuy thời gian đã lùi xa nhƣng những giá trị của cách mạng tháng Tám và tƣ tƣởng

Hồ Chí Minh nó vẫn trƣờng tồn mãi nhƣ một bài học kinh nghiệm quí báu , nhƣ sợi kim chỉ nam cho sự

nghiệp cách mạng và xây dựng đất nƣớc sau này của dân tộc.

Page 14: Tiểu luận vai trò của hồ chí minh trong cách mạng tháng tám năm 1945

14

Để tiếp nối những giá trị đó toàn Đảng toàn dân phải luôn ra sức học tập ,phấn đấu rèn luyện nâng cao

năng lực và bản lĩnh cách mạng . Trƣớc hết trong Đảng phải đoàn kết để xây dựng Đảng ta thành một Đảng

vững mạnh và phải gắn bó với dân phải đặt lợi ích của nhân dân lên hàng đầu tránh quan liêu tham nhũng

lãng phí chia lìa Đảng phái và mỗi Đảng viên phải kiên trì với lập trƣờng cách mạng tránh bị các thế lực thù

địch lợi dụng kích động. Thứ hai với nhân dân trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày nay thì phải

luôn học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức của Hồ Chí Minh nhƣ là nền tảng trong mọi hoạt động của mình

để góp phần xây dựng đất nƣớc Việt Nam dân giàu nƣớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh tiến lên

chủ nghĩa xã hội.

CHÚ THÍCH

(1)Lê Mậu Hãn (2000),Hồ Chí Minh toàn tập, NXB CTQG ,HÀ NỘI

(2) Lê Mậu Hãn (2000), Hồ Chí Minh toàn tập, NXB CTQG, HÀ NỘI

(3)Đào trọng Cảng(2002), Văn Kiện Đảng toàn tập, NXB CTQG ,HÀ NỘI

(4)Đào Trọng Cảng(2002), Văn Kiện Đảng toàn tập, NXB CTQG ,HÀ NỘI

(5)Lê Văn Tích(2000), Hồ Chí Minh toàn tập, NXB CTQG ,HÀ NỘI

(6) Phạm Hồng Chương (2000), Hồ Chí Minh toàn tập,NXB CTQG, HÀ NỘI

(7) Lê Mậu Hãn (2000), Hồ Chí Minh toàn tập,NXB CTQG ,HÀ NỘI

(8) Lê Mậu Hãn (2000), Hồ Chí Minh toàn tập,NXB CTQG ,HÀ NỘI

(9)Phạm Thế Huân(1968), Hồ Chí Minh toàn tập,NXB Sự Thật,[6,tr18]

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

Page 15: Tiểu luận vai trò của hồ chí minh trong cách mạng tháng tám năm 1945

15

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

..................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

.......

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

Page 16: Tiểu luận vai trò của hồ chí minh trong cách mạng tháng tám năm 1945

16

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................

...........................................

Page 17: Tiểu luận vai trò của hồ chí minh trong cách mạng tháng tám năm 1945

17