Top Banner
- 1 - PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay vi sng dng ca công nghthông tin trong hthng sn xut các sn phm và dch vđã và đang càng ngày càng phát triển. Vi công nghthông tin, các tính toán đƣợc thc hin nhanh, tin cy, chính xác và mt phn thay thế sc lao động. Đến nay công nghthông tin đã xâm nhập hu hết các lĩnh vực tkinh tế, chính tr, kthuật, đến vic tđộng hóa trong sn xut. Trong lĩnh vực kthuật công trình cũng không ngoại l, vic ng dng công nghthông tin đã góp phn gim ti thi gian công vic cho các ksƣ trong việc thiết kế xây dng các công trình, tđó làm tăng tốc độ và hiu quca công vic. Mt khác vic ng dng công nghthông tin còn giúp các ksƣ có thể ƣớc lƣợng đƣợc chi phí ban đầu cho công trình. Vi mục đích tạo ra một chƣơng trình tính toán cốt thép cho khung bê tông ct thép áp dng các tiêu chun Vit Nam vào trong tính toán, mt khác cung cp cho sinh viên mt công cphc vtrong vic hc tập cũng nhƣ nghiên cứu nên tác giđã quyết định chọn đề tài “ Xây dựng ng dng tính toán, thiết kế khung bê tông cốt thép”. 2. Lch snghiên cu: 2.1 Phn mềm trong nƣớc: Rdsuite: [8] Là phn mm thiết kế theo tiêu chun Vit Nam do Công Ty CPhn Công NghVà Tƣ Vn Thiết Kế Xây D ng RD phát triển. Đƣợc thiết kế kết cu theo các tiêu chun Vit Nam và mt stiêu chuẩn nƣớc ngoài nhƣ BS8110, UBC1994, UBC1997, SNHIP… đƣợc BXây Dng cho phép Vit Nam, trên cơ sở ly kết quphân tích ni lực và phân tích động lc tcác phn mm Sap2000, Etabs và STAADPRO, RDsas, Vinasas, MCW, MDW. Phn mềm đƣợc Cc bn quyn - Bvăn hóa thể thao du lch cp giy chng bn quyn s4290/2009/QTG và đƣợc Cc shu trí tuBkhoa hc và công nghra quyết định s5252/QĐ-SHTT vvic cp nhãn hiu cho sn phm. Phn mm gồm 2 mô đun chính:
58

PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

May 17, 2018

Download

Documents

trinhduong
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 1 -

PHẦN MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Ngày nay với sự ứng dụng của công nghệ thông tin trong hệ thống sản xuất các

sản phẩm và dịch vụ đã và đang càng ngày càng phát triển. Với công nghệ thông tin,

các tính toán đƣợc thực hiện nhanh, tin cậy, chính xác và một phần thay thế sức lao

động. Đến nay công nghệ thông tin đã xâm nhập hầu hết các lĩnh vực từ kinh tế, chính

trị, kỹ thuật, đến việc tự động hóa trong sản xuất.

Trong lĩnh vực kỹ thuật công trình cũng không ngoại lệ, việc ứng dụng công

nghệ thông tin đã góp phần giảm tải thời gian công việc cho các kỹ sƣ trong việc thiết

kế xây dựng các công trình, từ đó làm tăng tốc độ và hiệu quả của công việc. Mặt khác

việc ứng dụng công nghệ thông tin còn giúp các kỹ sƣ có thể ƣớc lƣợng đƣợc chi phí

ban đầu cho công trình.

Với mục đích tạo ra một chƣơng trình tính toán cốt thép cho khung bê tông cốt

thép áp dụng các tiêu chuẩn Việt Nam vào trong tính toán, mặt khác cung cấp cho sinh

viên một công cụ phục vụ trong việc học tập cũng nhƣ nghiên cứu nên tác giả đã quyết

định chọn đề tài “ Xây dựng ứng dụng tính toán, thiết kế khung bê tông cốt thép”.

2. Lịch sử nghiên cứu:

2.1 Phần mềm trong nƣớc:

Rdsuite: [8]

Là phần mềm thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam do Công Ty Cổ Phần Công

Nghệ Và Tƣ Vấn Thiết Kế Xây D ựng RD phát triển. Đƣợc thiết kế kết cấu theo các

tiêu chuẩn Việt Nam và một số tiêu chuẩn nƣớc ngoài nhƣ BS8110, UBC1994,

UBC1997, SNHIP… đƣợc Bộ Xây Dựng cho phép ở Việt Nam, trên cơ sở lấy kết quả

phân tích nội lực và phân tích động lực từ các phần mềm Sap2000, Etabs và

STAADPRO, RDsas, Vinasas, MCW, MDW. Phần mềm đƣợc Cục bản quyền - Bộ

văn hóa thể thao du lịch cấp giấy chứng bản quyền số 4290/2009/QTG và đƣợc Cục sở

hữu trí tuệ Bộ khoa học và công nghệ ra quyết định số 5252/QĐ-SHTT về việc cấp

nhãn hiệu cho sản phẩm. Phần mềm gồm 2 mô đun chính:

Page 2: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 2 -

RDF (Research and Development Foundation): mô đun phân tích và thiết kế

móng (móng đơn, móng băng, móng cọc, móng giằng). Mặt bằng móng có thể nhập

trên nền đồ họa của phần mềm, từ file *.DWG hay nhập từ Sap2000, Etabs.. phân tích

móng theo phƣơng pháp quy phạm hay phƣơng pháp đồng thời và phần tử hữu hạn.

RDS (Research and Development Structure): mô đun tổ hợp nội lực, phân tích

thiết kế phần thân (dầm, cột, sàn, dàn, vách) tính tải trọng gió tĩnh và động, tải trọng

động đất theo TCVN và một số tiêu chuẩn thông dụng lấy kết quả nội lực và phân tích

động lực từ Sap, Etabs.

RDW:

Đƣợc xây dựng và phát triển bởi Công Ty Cổ Phần Tin Học Và Tƣ Vấn Xây

Dựng CIC. Là phần mềm phân tích thiết kế kết cấu. RDW bổ sung các tiêu chuẩn việt

nam về xác định tải trọng, tổ hợp nội lực, thiết kế kiểm tra cấu kiện bê tông và cốt

thép. Xuất bản vẽ kỹ thuật vào các phần mềm SAP2000, ETABS, STAAPRO. Các

tính năng chính của RDW nhƣ xác định tải trọng gió, tải trọng động đất. Tổ hợp nội

lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện bê tông cốt thép theo TCVN

5574-1991 và TCVN 356-2005. Tính toán xác định sơ bộ kích thƣớc cột.

2.2 Phần mềm trên thế giới:

Etabs:

Là phần mềm kết cấu chuyên dụng trong tính toán và thiết kế nhà cao tầng. Đây

là hệ chƣơng trình phân tích và thiết kế kết cấu chuyên dụng trên máy tính cho các

công trình dân dụng. Đƣợc phát triển bởi CSI (Computer and Structures INC). Điểm

nổi bật nổi bật của Etabs so với các chƣơng trình khác trong phân tích kết cấu công

trình là giảm rõ rệt thời gian yêu cầu trong việc xây dựng mô hình tính, giảm thời gian

xử lý và tăng độ chính xác, sở dĩ nhƣ vậy bởi vì Etabs thực hiện đƣa vào các tính năng

điển hình cho bài toán hệ các công trình dân dụng trong xây dựng mà các chƣơng trình

khác có thể chƣa nhận ra. Các đặt tính này bao gồm :

Hầu hết các tòa nhà có hình dạng đơn giản với hệ dầm nằm ngang và hệ cột

thẳng đứng. Một hệ thống lƣới đơn giản định nghĩa lƣới sàn ngang và cột đứng có thiết

lập các hệ hình học tƣơng tự với thời gian nhỏ. Một số mức sàn trong hệ công trình là

điển hình. Hầu hết các chƣơng trình khác không nhận dạng cụ thể yếu tố thực tế này,

dẫn đến quá trình tính toán tăng lên nhiều lần không cần thiết.

Page 3: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 3 -

Hầu hết các công trình thì kích thƣớc của phần tử có liên hệ rất nhiều đến

chiều rộng của nhịp và chiều cao tầng. Các kích thƣớc này có ảnh hƣởng rỏ rệt đến độ

cứng của phần tử thanh. Chính xác hóa điều này ảnh hƣởng đến các công thức tính độ

cứng của các phần tử. Hầu hết các công trình trên đƣờng cong trọng tâm của kích

thƣớc và chính xác độ cứng thƣờng mất nhiều thời gian khi thực hiện.

Trong phân tích các công trình dân dụng thì các thành phần lực của phần tử

đƣợc tác dụng trên bề mặt ngoài của gối tựa phần tử. Các biến đổi tƣơng tự không

đƣợc tự động tính toán ở các chƣơng trình khác hệ thống tải trọng trong các công trình

thƣờng không nhiều.

Tải trọng nói chung đều có ảnh hƣởng thẳng đứng và đi xuống (tĩnh tải và

hoạt tải) hoặc theo phƣơng ngang (gió hoặc động đất). Tải trọng đứng thƣờng đƣợc áp

dụng trên sàn và dầm, còn tải trọng ngang thƣờng đƣợc áp dụng theo mức tầng. Tải

trọng trên các ô sàn cần đƣợc dồn tự động vào các hệ thanh của công trình. Mặt khác

các mức tải trọng với yêu cầu thay đổi cần phải có lựa chọn đặc biệt cho phép tạo ra và

tổ hợp tiện lợi đối với các tải trọng đứng , ngang và tải trọng động. Một vấn đề rất cần

có đối với việc phân tích công trình bằng máy tính đó là việc xuất kết quả với các định

dạng khác nhau.

SAP2000:

Phần mềm SAP (Structural Analysis Program) đƣợc bắt đầu từ các kết qủa

nghiên cứu phƣơng pháp số và phƣơng pháp phần tử hữu hạn trong tính toán cơ học

mà ngƣời đặt nền móng là Giáo sƣ Edward L.Wilson ( University Avenue Berkeley,

California, USA ). Năm 1970, giáo sƣ cùng các cộng sự chính thức cho ra đời phiên

bản đầu tiên của SAP. Trong những năm tiếp theo, những nghiên cứu và phát triển sâu

hơn về phƣơng pháp phần tử hữu hạn và các phƣơng pháp tính toán số đã tạo điều kiện

cho các phiên bản tiếp theo của SAP ra đời: OLIDSAP, SAP3, SAP IV, SAP80,

SAP90. SAP 80 đƣợc nâng cấp và hoàn thiện vào cuối những năm 1980, nó đƣợc coi

là mốc đánh dấu sự xuất hiện phần mềm tính toán kết cấu có tính thƣơng mại đầu tiên

của họ chƣơng trình SAP. Phần mềm này đƣợc tiếp tục phát triển bởi công ty

Computer and Structure Inc ( CSI ). Vào năm 1992, CSI cho ra đời phiên bản tiếp theo

là SAP 90, hiện nay vẫn còn đƣợc sử dụng rất rộng rãi. SAP 2000 là một bƣớc đột phá

của họ phần mềm SAP, mà theo CSI tuyên bố SAP 2000 là công nghệ ngày nay cho

Page 4: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 4 -

tƣơng lai ( technology today for future ). SAP 2000 đã tích hợp các chức năng phân

tích kết cấu bằng phƣơng pháp phần tử hữu hạn và chức năng thiết kế kết cấu thành

một. Ngoài khả năng phân tích các bài toán thƣờng gặp của kết cấu công trình, SAP

2000 đã bổ sung thêm các loại phần tử mẫu và tính năng phân tích kết cấu phi tuyến.

Giao diện của SAP 2000 làm việc hoàn toàn trong môi trƣờng. Toàn bộ qúa trình từ

xây dựng mô hình kết cấu, thực hiện tính toán và biểu diễn kết qủa đều có giao diện đồ

họa trực quan. Thƣ viện mẫu (Template) cung cấp một số dạng kết cấu thông dụng

nhất, từ đây ta có thể dễ dàng sửa đổi để có đƣợc kết cấu nhƣ mong muốn. Các tính

năng chính của SAP2000 nhƣ : có khả năng tính toán mạnh, hổ trợ nhiều loại kết cấu

làm việc ở nhiều trạng thái khác nhau, chịu tác động của nhiều loại tải trọng. Có thể sử

dụng Sap2000 để giải quyết các kết cấu với các cấu tạo khác nhau nhƣ hệ thanh, hệ

tấm vỏ, kết cấu đặc. Các kết cấu có thể làm việc ở các trạng thái đặc biệt nhƣ: trạng

thái ứng suất phẳng, biến dạng phẳng, đối xứng trục, biến dạng lớn. Về vật liệu có thể

mô tả vật liệu đẳng hƣớng, trực hƣớng, dị hƣớng hay vật liệu với các tính chất phi

tuyến. Về mặt tải trọng tác dụng, SAP2000 hỗ trợ rất tốt với sự đa dạng về thể loại đó

là: tĩnh tải với các loại lực, nhiệt độ, gối lún, dự ứng lực… ; hoạt tải với nhiều loại xe

tiêu chuẩn, xe do ngƣời dùng tự định nghĩa tác dụng trên nhiều làn phức tạp phù hợp

với nhiều quy trình đặc biệt là quy trình AASHTO; Tải trọng động với nhiều dạng có

phƣơng pháp tính toán tiên tiến nhƣ: tải trọng thay đổi theo thời gian, phổ phản ứng…

Kết quả tính toán của chƣơng trình đầy đủ và tin cậy. Có thể xuất kết quả ra màn hình

độ hoạ, văn bản hay máy in, hơn nữa có thể xuất kết quả dạng tập tin cho các chƣơng

trình thiết kế sau tính toán. So với phiên bản trƣớc, SAP2000 đã hoàn thiện và tích hợp

phần thiết kế mặt cắt thép và bê tông cốt thép vào chƣơng trình chính giúp việc sử

dụng đƣợc thuận tiện, nhờ đó kết quả tính toán kết cấu sẽ đƣợc sử dụng ngay trong

phần thiết kế mặt cắt.

Page 5: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 5 -

2.3 Nhận xét chung:

Các phần mềm kể trên tuy đã đáp ứng đƣợc hầu hết các yêu cầu ở nƣớc ta

nhƣng vẫn có những nhƣợc điểm nhất định. Đối với các phần mềm trên thế giới đều

đƣợc tính theo các tiêu chuẩn thế giới do đó khi áp dụng tại nƣớc ta thƣờng chỉ dừng

lại ở bƣớc tính nội lực, còn đối với các chƣơng trình trong nƣớc thì đều ở hình thức

thƣơng mại hóa do đó học sinh, sinh viên không áp dụng đƣợc cho mục đích học tập

và nghiên cứu.

3. Mục tiêu nghiên cứu:

Trong đề tài tác giả tập trung nghiên cứu cơ sở lý thuyết và dữ liệu nội lực từ

phần mềm Etabs xuất ra để xây dựng phần mềm tính toán và thiết kế khung bê tông

cốt thép cho phép ngƣời dùng có thể tính đƣợc cốt thép hàng loạt.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:

4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu:

Qua việc khảo sát các phần mềm trong ứng dụng tính toán cốt thép trong và

nƣớc nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu nhƣ sau:

Tìm hiểu các tiêu chuẩn Việt Nam về tính toán cốt thép cho dầm, cột. Tìm hiểu các

phần mềm đã có trong nƣớc.

Thiết kế dữ liệu từ việc tìm hiểu các tiêu chuẩn.

Tìm hiểu phần mềm xây dựng Etabs, phân tích cấu trúc của file nội lực đƣợc xuất ra.

Sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic .Net 2005 để ứng dụng vào việc xây dựng

chƣơng trình.

Thiết kế giao diện cho chƣơng trình, ứng dụng các công thức tính toán cốt thép vào

chƣơng trình.

4.2 Phạm vi nghiên cứu:

Trong thời gian thực hiện đề tài. Nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu và tìm hiểu

một số nội dung sau:

Vì chƣơng trình đƣợc xây dựng dựa trên dữ liệu nội lực đã đƣợc tính toán từ

phần mềm Etabs do đó nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu phần mềm này. Từ đó tiến

hành nghiên cứu cấu trúc, kiểu dữ liệu của file access đƣợc xuất ra. Xác định các dữ

liệu cần dùng từ file access này.

Page 6: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 6 -

Sử dụng ngôn ngữ lập trình VB.NET 2005 trong việc xây dựng chƣơng trình.

Lựa chọn và kế thừa các phƣơng pháp phù hợp với chƣơng trình.

Tính toán cốt thép theo tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn đối với tiết diện dầm, tính

toán cốt thép tiết diện chữ nhật chịu nén lệch tâm phẳng đối với cấu kiện cột.

5. Tính mới của đề tài và những vấn đề chƣa thực hiện đƣợc:

Đề tài là một phần trong chƣơng trình xây dựng công trình thực tế mà Khoa Kỹ

Thuật Công Trình đặt ra. Công việc chính của chƣơng trình là tính toán cốt thép cho

cấu kiện dầm, cột theo tiêu chuẩn Việt Nam.

Tính toán hàng loạt cốt thép cho cấu kiện dầm chữ nhật cốt đơn.

Tính toán hàng loạt cốt thép cho hệ cột chịu nén lệch tâm phẳng theo tiết diện

chữ nhật đặt thép đối xứng hoặc không đối xứng.

Tạo giao diện thân thiện với ngƣời dùng, cho phép ngƣời dùng có thể in báo

cáo tính cốt thép hoặc xuất báo cáo sang file excell.

Tuy nhiên, trong khoảng thời gian có hạn nên đề tài vẫn còn một số hạn chế và

cần phải đƣợc hoàn thiện sau này nhƣ chƣa tính đƣợc cốt thép cho dầm tiết diện chữ

nhật đặt cốt kép, dầm tiết diện chữ T,I. Chƣa thực hiện đƣợc cho tiết diện cột chịu nén

lệch tâm xiên.

6. Sơ lƣợc cấu trúc đề tài:

Luận văn này đƣợc chia thành các nội dung chính sau:

Chƣơng 1: Cơ Sở Lý Thuyết

Tóm lƣợc về cách lựa chọn tin học. Trình bày cở sở lý thuyết, công thức tính

toán cốt thép cho các cấu kiện dầm, cột.

Chƣơng 2: Tính Toán Bố Trí Cốt Thép

Mô tả dữ liệu file nội lực từ Etabs xuất ra. Cách thức lọc các cặp nội lực. Tạo

cơ sở dữ liệu dùng để tính toán cốt thép.

Chƣơng 3: Thực Hiện Đề Tài

Giới thiệu các chức năng của chƣơng trình tính toán thiết kế khung bê tông cốt

thép sau thời gian nghiên cứu.

Kết Luận

Nêu lên nhận xét đánh giá hƣớng phát triển của đề tài và kết luận.

Page 7: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 7 -

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Lý thuyết tính toán cốt thép:

1.1.1 Bê tông:

1.1.1.1 Cƣờng độ chịu nén của bê tông:

Để xác định đƣợc khả năng chịu nén của bê tông ngƣời ta sử dụng mẫu nén thí

nghiệm để xác định cấp độ bền chịu nén để làm thƣớc đo.

Cấp độ bền chịu nén của bê tông ký hiệu là chữ B, là giá trị trung bình thống kê

của cƣờng độ chịu nén tức thời, tính bằng đơn vị Mpa, với xác suất đảm bảo không

dƣới 95% xác định trên các mẫu lập phƣơng kích thƣớc tiêu chuẩn (150mm x 150mm

x 150mm), đƣợc chế tạo, dƣỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn và thí nghiệm nén ở độ

tuổi 28 ngày.[6]

Gọi : NP – lực làm mẫu bị phá hoại

A – diện tích tiết diện ngang của mẫu thử

Bi – cƣờng độ chịu nén của mẫu thử

,Pi

NB MPa

A (1.1)

a

a=150

a

bàn nén

mau thu

NP

NP

Hình 1.1 Mẫu thử và mô hình thí nghiệm nén.

1.1.1.2 Cƣờng độ chịu kéo của bê tông:

Khả năng chịu kéo của bê tông đƣợc xác định dựa trên cấp độ bền chịu kéo của

bê tông và mác bê tông theo cƣờng độ chịu kéo.

Cấp độ bền chịu kéo của bê tông ký hiệu là chữ Bt, là giá trị trung bình thống kê

của cƣờng độ chịu kéo tức thời, tính bằng đơn vị Mpa, với xác suất đảm bảo không

Page 8: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 8 -

dƣới 95% , xác định trên mẫu kéo tiêu chuẩn đƣợc chế tạo, dƣỡng hộ trong điều kiện

tiêu chuẩn và thí nghiệm nén ở độ tuổi 28 ngày.[6]

a

4a

NPNP

Hình 1.2 Mẫu thử và mô hình thí nghiệm kéo

Gọi : NP – lực làm mẫu bị phá hoại

A – diện tích tiết diện ngang của mẫu thử

Bit – cƣờng độ chịu kéo của mẫu thử .

1.1.1.3 Tƣơng quan giữa cấp độ bền chịu nén (kéo) của bê tông:

Tƣơng quan giữa cấp độ bền chịu nén và cƣờng độ chịu nén tức thời của bê

tông đƣợc xác định theo:

B = Bm (1-1,64ν) (1.2)

Tƣơng quan giữa cấp độ bền chịu kéo cƣờng độ chịu kéo tức thời của bê tông

đƣợc xác định theo:

Bt = Bmt (1-1,64ν) (1.3)

Trong đó: B, Bmt là các giá trị trung bình thống kê của cƣờng độ chịu nén và

cƣờng độ chịu kéo tức thời đƣợc xác định theo:

1 1 2 2

1 2

...( )

...

n nm mt

n

n B n B n BB B

n n n

(1.4)

Với 1 2, ,..., nn n n là số lƣợng các mẫu thử tiêu chuẩn có cƣờng độ tƣơng ứng

khi nén (kéo) là 1 2, ,..., nB B B .

ν – hệ số biến động của cƣờng độ các mẫu thử tiêu chuẩn, phụ thuộc vào trình

độ sản xuất bê tông.

ν = 0,135 ứng với trƣờng hợp khi nén.

ν = 0,165 ứng với trƣờng hợp khi kéo.

Page 9: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 9 -

Bảng 1.1: Tương quan giữa cấp độ bền chịu nén của bê tông B và mác bê

tông cường độ chịu nén M.[6]

Cấp độ bền

chịu nén B

Cƣờng độ

trung bình

của mẫu

thử tiêu

chuẩn, MPa

Mác cƣờng

độ chịu nén

M

Cấp độ bền

chịu nén B

Cƣờng độ

trung bình

của mẫu

thử tiêu

chuẩn, MPa

Mác cƣờng

độ chịu nén

B3,5

B5

B7,5

B 10

B12,5

B15

B20

B22,5

B25

B27,5

B30

4,50

6,42

9,63

12,84

16,05

19,27

25,69

28,90

32,11

35,32

38,53

M50

M75

M100

M150

M150

M200

M250

M300

M350

M350

M400

B 35

B 40

B 45

B 50

B 55

B 60

B 65

B 70

B75

B 80

44,95

51,37

57,80

64,22

70,64

77,06

83,48

89,90

96,33

102,75

M450

M500

M600

M700

M700

M800

M900

M900

M1000

M1000

Theo TCXDVN 356-2005; chỉ tiêu chất lƣợng cơ bản của bê tông đƣợc biểu thị

bằng cấp độ bền. Cấp độ bền chịu kéo của bê tông ( ký hiệu Bt, Mpa) : Bt 0,4 ; Bt 0,8 ;

Bt 1,2 ; Bt 1,6 ; Bt 2,0 ; Bt 2,4 ; Bt 2,8 ,…

Bảng 1.2 : Tương quan giữa cấp độ bền chịu kéo của bê tông Bt và mác theo

cường độ chịu kéo K cho trong bảng.[6]

Cấp độ bền chịu kéo Bt

Cƣờng độ trung bình của

mẫu thử tiêu chuẩn, MPa

Mác bê tông theo cƣờng

độ chịu kéo K

Bt0,4

Bt0,8

Bt1,2

Bt1,6

0,55

1,10

1,65

2,19

-

K10

K15

K20

Page 10: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 10 -

Bt2,0

Bt2,4

Bt2,8

Bt3,2

Bt3,6

Bt4,0

2,74

3,29

3,84

4,39

4,94

5,48

K25

K30

K35

K40

-

-

1.1.1.4 Cƣờng độ chịu nén tiêu chuẩn của bê tông:

Cƣờng độ chịu nén tiêu chuẩn của bê tông Rbn:

Tƣơng quan giữa cƣờng độ chịu nén tiêu chuẩn của bê tông và cấp độ bền chịu nén

của bê tông đƣợc xác định theo công thức:

Đối với bê tông nặng, bê tông hạt nhỏ, bê tông nhẹ và bê tông rỗng:

(0,77 0,001 ) 0,72bnRB

B (1.5)

Đối với bê tông tổ ong:

(0,95 0,005 )bnRB

B (1.6)

Cƣờng độ chịu nén tiêu chuẩn của bê tông Rbn phụ thuộc vào cấp độ bền chịu nén của

bê tông tính theo công thức (1.5) đã làm tròn đƣợc cho trong bảng 1.3. [6]

Bảng 1.3: các cường độ tiêu chuẩn của bê tông Rbn, Rbtn và cường độ tính toán của bê

tông khi tính toán theo trạng thái giới hạn thứ 2: Rb.ser, Bbt.ser, Mpa:

Trạng thái Loại bê tông

cấp độ bền chịu nén của bê tông

B7,5 B10 B12,5 B15 B20 B25 B30 B35

M100 M150 M150 M200 M250 M350 M400 M450

Nén dọc

trục

Rbn, Rb.ser

bê tông nặng

hạt nhỏ 5,5 7,5 9,5 11,0 15,0 18,5 22,0 25,5

bê tông nhẹ 3,5 7,5 9,5 11,0 15,0 18,5 22,0 25,5

bê tông tổ ong 6,9 9,0 10,5 11,5

Kéo dọc

trục

Rbtn,

bê tông nặng 0,70 0,85 1,00 1,15 1,40 1,60 1,80 1,95

bê tông hạt nhỏ nhóm A 0,70 0,85 1,00 1,15 1,40 1,60 1,80 1,95

nhóm B 0,60 0,70 0,85 0,95 1,15 1,35 1,50

Page 11: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 11 -

Rbt.ser nhóm C 1,15 1,40 1,60 1,80 1,95

bê tông nhẹ cốt liệu đặc 0,70 0,85 1,00 1,15 1,40 1,60 1,80 1,95

cốt liệu rỗng 0,70 0,85 1,00 1,10 1,20 1,35 1,50 1,65

bê tông tổ ong 0,63 0,89 1,00 1,05

Ghi chú:

a) Bê tông hạt nhỏ:

Nhóm A: Đóng rắn tự nhiên, hoặc dưỡng hộ trong điều kiện khí quyển, cốt liệu

cát có modul lớn > 2,0.

Nhóm B: Đóng rắn tự nhiên, hoặc dưỡng hộ trong điều kiện khí quyển, cốt liệu

cát có modul lớn ≤ 2,0.

Nhóm C: Được chưng cất.

b) Ký hiệu M để chỉ mác bê tông TCXDVN: 5574-1991 trước đây.

1.1.1.5 Cƣờng độ tính toán của bê tông:

Cƣờng độ chịu nén tính toán của bê tông Rb:[6]

Khi tính theo trạng thái giới hạn thứ 1:

. ,bnb bi

bc

RR MPa

Khi tính theo trạng thái giới hạn thứ 2:

. ,bnb ser

bc

RR MPa

Trong đó:

bc hệ số tin cậy của bê tông khi nén (lấy theo bảng 2.3)

bi hệ số làm việc của bê tông (lấy theo bảng 2.3)

Rbn: cƣờng độ chịu nén tiêu chuẩn của bê tông.

Giá trị Rb khi chƣa kể đến hệ số điều kiện làm việc bi cho trong phụ lục 2

Cƣờng độ chịu kéo tính toán của bê tông Rbt:[6]

Khi tính theo trạng thái giới hạn thứ 1:

. ,btnbt bi

bt

RR MPa

(1.7)

Khi tính theo trạng thái giới hạn thứ 2:

Page 12: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 12 -

. ,btnbt ser

bt

RR MPa

(1.8)

Trong đó:

bt hệ số tin cậy của bê tông khi kéo (lấy theo bảng 2.3)

bi hệ số làm việc của bê tông (lấy theo bảng 2.4)

Giá trị Rbt, Rbt.ser khi chƣa kể đến hệ số điều kiện làm việc bi cho trong phụ lục 2.

Bảng 1.4: hệ số độ tin cậy của một số loại bê tông khi nén bc và khi kéo bt :

Loại bê tông

Giá trị bc và bt khi tính toán kết cấu

theo trạng thái giới hạn

Thứ nhất Thứ hai

bc bc ứng với cấp độ bền

của bê tông

bc ; bt

Khi nén Khi kéo

Bê tông nặng ,bê tông hạt nhỏ, bê tông tự

ứng suất, bê tông nhẹ và bê tông rỗng

1,3 1,5 1,3 1,0

Bê tông tổ ong 1,5 2,3 1,0

Bảng 1.5: hệ số điều kiện làm việc của bê tông bi

Các yếu tố cần kể đến hệ số điều kiện làm việc của bê tông Hệ số điều kiện

làm việc bi

Ký hiệu Giá trị

1- tính chất tác dụng dài hạn của tải trọng:

a- khi kể đến tải trọng thƣờng xuyên, tải rọng tạm thời dài hạn

và tạm thời ngắn hạn

-Đối với bê tông: nặng, hạt nhỏ, nhẹ đóng rắn tự nhiên và bê tông

đƣợc dƣỡng hộ nhiệt trong điều kiện môi trƣờng:

+ Đảm bảo cho bê tông đƣợc tiếp tục tăng cƣờng độ theo thởi gian(

môi trƣờng nƣớc, đất ẩm hoặc không khí có độ ẩm trên 75%)

2b

1,00

Page 13: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 13 -

+ Không đảm bảo cho bê tông đƣợc tiếp tục tăng cƣờng độ theo

thời gian

-Đối với bê tông tổ ong, rỗng không phụ thuộc vào điều kiện sử

dụng

b-Khi kể đến tải trọng tạm thời ngắn hạn (tác dụng ngắn hạn) trong

tổ hợp đang xét

0,90

0,85

1,10

2- Đổ bê tông theo phƣơng đứng mỗi lớp dày trên 1,5cm:

- Đối với bê tông: nặng, hạt nhỏ, nhẹ

- Đối với bê tông tổ ong , rỗng.

3b

0,85

0,85

3- Đổ bê tông cột theo phƣơng đứng, kích thƣớc lớn nhất của tiết

diện nhỏ hơn 300mm

5b 0,85

1.1.1.6 Modul đàn hồi của bê tông:[6]

Modul đàn hồi của bê tông đƣợc định nghĩa từ biểu thức:

0b

b

el

E tg

(1.9)

Modul đàn hồi – dẻo hay modul biến dạng của bê tông đƣợc định nghĩa từ biểu thức:

' . .b bb b

b el

E tg E

(1.10)

Modul đàn hồi ban đầu của bê tông Eb khi nén và khi kéo phụ thuộc vào cấp độ bền

của bê tông lấy theo phụ lục 3.

Modul trƣợt của bê tông (hệ số Poátxông) lấy bằng 0,2 đối với tất cả các loại bê

tông.

Bảng 1.6: Modul đàn hồi ban đầu của bê tông khi nén và kéo

Loại bê tông

Cấp độ bền chịu nén và mác bê tông

B7,5 B10 B12,5 B15 B20 B25 B30 B35

M100 M150 M150 M200 M250 M300 M400 M450

tông

nặng

Đóng rắn tự

nhiên 16,0 18,0 21,0 23,0 27,0 30,0 32,5 34,5

Dƣỡng hộ

nhiệt ở áp suất

khí quyển

14,5 16,0 19,0 20,5 24,0 27,0 29,0 31,0

Page 14: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 14 -

Chƣng cất 12,0 13,5 16,0 17,0 20,0 22,5 24,5 26,0

tông

hạt

nhỏ

A

Đóng rắn

tự nhiên 13,5 15,5 17,5 19,5 22,0 24,0 26,0 27,5

Dƣỡng

hộ nhiệt

ở áp suất

khí quyển

12,5 14,0 15,5 17,0 20,0 21,5 23,0 24,0

B Đóng rắn

tự nhiên 12,5 14,0 15,5 17,0 20,0 21,5 23,0

Dƣỡng

hộ nhiệt

ở áp suất

khí quyển

11,5 13,0 14,5 15,5 17,5 19,0 20,5

C Chƣng

cất 16,5 18,0 19,5 21,0

1.1.2 Cốt thép:

1.1.2.1 Cƣờng độ tiêu chuẩn của cốt thép Rsn:[6]

Cƣờng độ tiêu chuẩn của cốt thép Rsn là giá trị nhỏ nhất đƣợc kiểm soát của giới

hạn chảy thực tế hoặc quy ƣớc( bằng ứng suất ứng với biến dạng dƣ là 0,2%).Cƣờng

độ tiêu chuẩn Rsn của một số loại cốt thép thanh cho trong bảng 1.7.

Bảng 1.7 Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rsn và cường độ chịu kéo tính toán của

cốt thép thanh khi tính toán theo trạng thái giới hạn thứ hai Rs.ser:

Nhó

m thép

Giá trị Rsn và

Rs.ser, MPa

CI,

A-I 235

CII,

A-II 295

CIII,

A-III 390

Page 15: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 15 -

CIV,

A-IV 590

A-V 788

A-VI 980

AT-

VII 1175

A-

IIIB 540

1.1.2.2 Cƣờng đô tính toán của cốt thép:

Cƣờng độ chịu kéo tính toán của cốt thép:

Khi tính theo trạng thái giới hạn thứ 1:

. ,snS si

s

RR MPa

(1.11)

Khi tính theo trạng thái giới hạn thứ 2:

,snS

s

RR MPa

(1.12)

Trong đó:

s hệ số tin cậy của cốt thép lấy theo bảng 2.7

si hệ số làm việc của cốt thép lấy theo TCXDVN 356-2005

Bảng 1.8 Hệ số tin cậy của cốt thép s :

Các yếu tố cần kể

đến hệ số điều

kiện làm việc của

cốt thép

Đặc trƣng

của cốt

thép

Nhóm cốt thép Các giá trị si

hiệu

Giá trị

1. cốt thép chịu

lực cắt

Cốt thép

ngang

Tất cả các

nhóm cốt thép

1s

0,8

2.có nối hàn cốt

thép khi chịu lực

cắt

Cốt thép

ngang

CIII; A-III

BP-I

2s

0,9

Page 16: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 16 -

3.Tải trọng lặp Cốt thép

dọc và cốt

thép

ngang

Tất cả các

nhóm cốt thép

3s

Tuỳ thuộc chu kỳ và nhóm cốt thép.

(bảng 24 TCXDVN 356-20005)

4. có nối hàn khi

chịu tải trọng lặp

Cốt thép

dọc và cốt

thép

ngang khi

có liên kết

hàn

CI; A-I;CII

A-II;CIII

A-III;CIV

A-IV;A-V

4s

Tuỳ thuộc chu kỳ và nhóm cốt thép

(bảng 25 TCXDVN 356-20005)

5. Trong đoạn

truyền ứng suất

đối với cốt thép

không neo và

đoạn neo cốt thép

không căng

Cốt thép

dọc căng

Tất cả các

nhóm cốt thép

5s

x

p

l

l

Trong đó:

xl :khoảng cách kể từ đầu

đoạn truyền ứng suất đến tiết

diện ứng suất

,p anl l : tƣơng ứng là chiều dài

đoạn truyền cốt thép và vùng

neo cốt thép

Cốt thép

dọc

không

căng

x

an

l

l

6. Cốt thép cƣờng

độ cao làm việc

theo điề kiện ứng

suất lớn hơn giới

hạn chảy quy ƣớc.

Cốt thép

dọc chịu

kéo

CIV; A-IV;

A-V;A-VI;

AT-VII; B-II;

K-7;K-19

6s

6 ( 1)(2 1)s

R

Với : hệ số phụ thuộc nhóm cốt

thép:

CIV; A-IV: =1,2

A-V;B-II; BP-II,K-7;K-19: =1,15

A-IV; AT-VII: =1,1

7.Cấu kiện làm từ

bê tông nhẹ cấp

B7,5 và thấp hơn.

Cốt thép

ngang

CI; A-I;BP-I

7s

0,8

8.Cấu kiện làm từ

bê tông tổ ong cấp

B7,5 và thấp hơn.

Cốt thép

dọc chịu

nén

Tất cả các

nhóm cốt thép

190 401

SC

B

R

Page 17: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 17 -

Cốt thép

ngang

8s 251

SW

B

R

9.Lớp bảo vệ cốt

thép trong cấu

kiện làm từ bê

tông tổ ong.

Cốt thép

dọc chịu

nén

Tất cả các

nhóm cốt thép

9s Tuỳ thuộc loại cốt thép có gờ hay

không có gờ lớp bê tông bảo vệ.

Nhóm thép thanh Giá trị s khi tính toán kết cấu

theo các trạng thái giới hạn

Thứ nhất Thứ hai

Thép thanh

CI.A-I;CII;A-II 1,05 1,00

CIII,A-II có

đƣờng kính mm

6÷8 1,10 1,00

10÷40 1,07 1,00

C-VI,A-IV,A-V 1,15 1,00

A-VI, AT-VII 1,20 1,00

A-IIIB Có kiểm soát độ

giãn dài và ứng

suất

1,10 1,00

Chỉ kiểm soát

độ giãn dài

1,20 1,00

Page 18: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 18 -

Cƣờng độ chịu nén tính toán của cốt thép:

Khi tính theo trạng thái giới hạn thứ 1, 2: RSC tính theo bảng 1.9

Bảng 1.9:Cường độ tính toán của cốt thép thanh khi tính toán theo các trạng thái

giới hạn thứ nhất.

Nhóm thép thanh

Cƣờng độ chịu kéo,

MPa

Cƣờng độ chịu

nén RSC

Cốt thép

dọc RS

Cốt thép

ngang RSW

CI;A-I 225 175 225

CII;A-II 280 225 280

A-III có đƣờng

khính mm

6÷8 355 285* 355

CIII;A-IV có

đƣờng kính mm

10÷40 365 290* 365

CIV;A-IV 510 405 450**

A-V 68090 545 500**

A-VI 815360 650 500**

AT-VII 980 785 500**

A-IIIB Có kiểm soát độ

giãn dài và ứng suất

490 360 200

Chỉ kiểm soát độ

giãn dài

450 200

Ghi chú: Trong trƣờng hợp, khi vì lý do nào đó, cốt thép không căng nhóm CIII, A-IIII

trở lên dùng làm cốt ngang, giá trị cƣờng độ tính toán RSW lấy nhƣ đối với thép CIII,A-

III.

1.1.2.3 Modul đàn hồi của cốt thép ES:

Modul đàn hồi của cốt thép ES lấy theo bảng 1.10

Page 19: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 19 -

M

? b.Rb

? b.Rb.b.x

Rs.As

Zb

As

h0

a

h

x

b

Ab=b.x

x

Bảng 1.10: Modul đàn hồi của cốt thép

Nhóm cốt thép ES*10

4,MPa

CI,A-I,CII,A-II 21

CIII,A-III 20

CIV,A-IV,A-V,A-

VI,AT-VII

19

A-IIIB 18

B-II,BP-II 20

K-7,K-19 18

BP-I 17

1.1.3 Tính toán cốt thép dầm tiết diện chữ nhật cốt đơn:

1.1.3.1 Tính toán cốt thép dọc dầm có tiết diện chữ nhật cốt đơn:[6]

Nhằm tận dụng hết khả năng chịu lực (tiết kiệm vật liệu) của vật liệu bê tông –

cốt thép, lấy trƣờng hợp phá hoại thứ nhất của giai đoạn III ( gai đoạn phá hoại) trạng

thái ứng suất - biến dạng làm cơ sở tính toán.

1.1.3.2 Các giả thiết tính toán:[6]

Sơ đồ ứng suất của bê tông vùng chịu nén có hình dạng chữ nhật. Ứng suất

trong vùng bê tông chịu nén đạt đến cƣờng độ chịu nén tính toán Rb (có xét đến hệ số

điều kiện làm việc của bê tông b ). Ứng suất trong cốt thép chịu kéo As đạt đến cƣờng

đô chịu kéo tính toán Rs.

Bỏ qua miền bê tông chịu kéo.

*Sơ đồ ứng suất:

Hình 1.3: sơ đồ ứng suất của dầm tiết diện chữ nhật cốt đơn.

Page 20: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 20 -

M – mômen

x- chiều cao miền bê tông chịu nén.

a – khoảng cách từ mép bê tông chịu kéo đến trọng tâm nhóm cốt thép chịu kéo

As.

h0= h – a : chiều cao có ích của tiết diện.

Rs: cƣờng độ chịu kéo tính toán của bê tông.

Rb: cƣờng độ chịu nén tính toán của bê tông.

b : hệ sồ điều kiện làm việc của bê tông.

Ab= b.x: diện tích vùng bê tông chịu nén.

Zb= h0-x/2: cánh tay đòn ngẫu lực.

Các công thức cơ bản (các phương trình cân bằng):

Phƣơng trình cân bằng momen:

0/ 0 . . . ( 0,5. )S b bM A M R b x h x (1.13)

0/ 0 . ( 0,5. )b s sM A M R A h x (1.14)

Phƣơng trình cân bằng lực:

0 . . . .s s b bX R A R b x (1.15)

*Điều kiện hạn chế:

Để đảm bảo phá hoại dẻo thì cốt thép As không đƣợc quá nhiều, tức là cần phải

hạn chế As, tƣơng ứng với nó là hạn chế chiều cao vùng bê tông chịu nén x. Nghiên

cứu thực nghiệm cho biết rằng trƣờng hợp phá hoại dẻo xảy ra khi:

0

R

x

h (1.16)

Trong đó:

.

1 11,1

R

sR

sc u

(1.17)

: đặc trƣng vùng nén của bê tông, xác định theo công thức sau:

0,008. .b bR

=0,85: đối với bê tông nặng.

=0,80: đối với bê tông hạt nhỏ, nhóm A.

Page 21: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 21 -

=0,75: đối với bê tông hạt nhỏ, nhóm B,C.

Rb: cƣờng độ tính toán của bê tông, tính bằng Mpa.

b : hệ số điền kiện làm việc của bê tông.

.sc u : ứng suất giới hạn của cốt thép ở vùng chịu kéo đƣợc lấy nhƣ sau:

.sc u =500Mpa: đối với bê tông nặng, bê tông hạt nhỏ khi hệ số điều kiện làm

việc của bê tông b < 1.

.sc u =400Mpa: đối với bê tông nặng, bê tông hạt nhỏ khi hệ số điều kiện làm

việc của bê tông b ≥ 1.

Giá trị R phụ thuộc vào cấp độ bền chịu nén của bê tông B và nhóm cốt thép tính

từ (1.17) .

*Hàm lượng cốt thép:

Thay 0.Rx h vào (1.15) ta có :

0. . . .s s b bR A R b h (1.18)

Đặt 0.

sA

b h (1.19)

: hàm lƣợng cốt thép

Trƣờng hợp max 0.Rx h thì .max 0. . . . .s s R b bR A R b h (1.20)

Do đó: .max

max

0

. .

.

s R b b

s

A R

b h R

max : hàm lƣợng cốt thép lớn nhất.

Đồng thời nếu cốt thép đặt quá ít sẽ xảy ra phá hoại đột ngột ( phá hoại dòn)

ngay sau khi bê tông bị nứt. Để tránh điều đó, hàm lƣợng cốt thép cần phải đảm bảo

đƣợc nhỏ hơn hàm lƣợng cốt thép tối thiểu min .

min

0.

sA

b h

Giá trị min đƣợc xác định từ điều kiện: khả năng chịu momen của dầm bê tông

cốt thép không nhỏ hơn khả năng chịu momen của dầm bê tông (cùng kích thƣớc)

không có cốt thép: min =0,05%

Page 22: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 22 -

Vậy hàm lƣợng cốt thép trong tiết diện cấu kiện phải thoả điều kiện:

min =0,05%<0.

sA

b h max

. .R b b

s

R

R

(1.21)

1.1.3.3 Tính cốt thép:

Tính cốt thép dọc:

Nhằm tận dụng hết khả năng chịu lực (tiết kiệm vật liệu) của vật liệu bê tông –

cốt thép, lấy trƣờng hợp phá hoại thứ nhất của giai đoạn III (giai đoạn phá hoại) trạng

thái ứng suất - biến dạng làm cơ sở tính toán.

Biết kích thƣớc tiết diện sơ bộ và momen,chủng loại vật liệu .Yêu cầu xác định

cốt thép chịu lực As.

Vì chƣa biết cấu tạo của cốt thép nên chƣa thể tính đƣợc khoảng cách a mà

phải giả thiết a để tính h0.

Giả thiết a = (0,06÷0,12)h.

Tra bảng để tìm Rb, Rs, và hệ số R và R .

Tính m theo công thức: 2

0. . .m

b b

M

R b h

(1.22)

Từ m tính theo công thức: 1 1 2. m (1.23)

Kiểm tra hệ số .

nếu ≤ R : thì tính cốt thép theo công thức:

0. . . .b b

s

R b hAs

R

(1.24)

nếu > R : tăng tiết diện h (hoặc mac bê tông), tính lại m , , rồi tính lại cốt

thép theo công thức: (1.22); (1.23); (1.24).

Sau khi tính xong cốt thép thì chọn cốt thép theo bảng tra: ch

sA

Lưu ý khi chọn cốt thép:

Về AS: được phép chọn ít hơn không quá 5%, hoặc nhiều hơn không quá 5%

so với giá trị AS tính được.

Về đường kính cốt thép: nếu chọn nhiều loại đường kính thì chênh lệch không

quá 8mmm và không bé hơn 2mm.

Page 23: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 23 -

Về hàm lượng cốt thép: nên chọn =0.6%÷1.2% đối với dầm.

Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép:

0

100%.

sA

b h (1.25)

Nếu thoả điều kiện (1.21) đủ hàm lƣợng cốt thép.

Ngoài ra cần thoả điều kiện: 5% 100% 5%ch

s sS

s

A AA

A

(1.26)

Kiểm tra a, abv, t0 sao cho thoả các điều kiện: 0 20

ch

bvaa mm

0

2. .bvb a it

n

Kiểm tra lại a: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đấn mép bê tông bảo vệ.

Nếu gta a thì bài toán thoả điều kiện.

Nếu gta a thì phải giả thiết lại a và tính lại bài toán cho tới khi thoả điều

kiện gta a thì dừng lại.

Tính cốt đai không cốt xiên:

Cốt thép đai đặt thành từng lớp, số nhánh đứng trong mỗi lớp phụ thuộc vào bề

rộng b và số lƣợng cốt thép dọc. Khi b ≤ 150mm có thể dùng đai một nhánh.

Với b không lớn và cốt thép dọc vừa phải thƣờng dùng đai hai nhánh.

Khi b khá lớn và có nhiều cốt thép dọc cần cấu tạo cốt thép đai có số nhánh nhiều

hơn.

Khoảng cách giữa các lớp cốt đai là s có thể đều hoặc không đều trong toàn nhịp

dầm. Đặt cốt thép đai đều sẽ thuận tiện cho thi công nhƣng không hợp lí về mặt sử

dụng tiết kiệm thép. Tiêu chuẩn TCXDVN 356-2005 chia dầm ra các đoạn để quy định

về khoảng cách cấu tạo của cốt thép đai; đoạn dầm gần gối tựa có chiều dài Sg và đoạn

giữa dầm.

Trong đoạn Sg khoảng cách cấu tạo giữa các lớp cốt thép đai không đƣợc vƣợt

quá:

150mm và 0,5h khi h ≤ 450mm

500mm và h/3 khi h > 450mm

Page 24: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 24 -

Trong đoạn giữa dầm, khi h > 300mm thì khoảng cách s không lớn hơn 3/4h và

500mm. Khi h ≤ 300mm và nếu theo tính toán không cần đến cốt thép đai thì có thể

không đặt.

Các bước tính toán cốt đai:

Chọn đƣờng kính cốt đai 6 8

Chọn số nhánh cốt đai: n = 1;2;3;…

Tính diện tích một cây cốt đai: 2.

4w

dA

Tính bƣớc đai tính toán:

2

2 0

2

4 . . . . . . .tt b b bt sw wR b h R n AS

Q

Trong đó 2b =2: đối với bê tông nặng và bê tông tổ ong.

2b =1,7: đối với bê tông hạt nhỏ.

n: số nhánh cốt đai.

Bƣớc đai lớn nhất:

2

4 0max

4 . . . .b b btR b hS

Q

4b =1,5: đối với bê tông nặng và bê tông tổ ong.

4b =1,2: đối với bê tông hạt nhỏ.

Khoảng cách cấu tạo của cốt đai:

Trong đoạn dầm gàn gối tựa (lực cắt lớn):

• 1/ 2

min150ct

hS

mm

khi h ≤ 450mm.

• 1/ 3

min300ct

hS

mm

khi h > 450mm.

Trên đoạn dầm còn lại ỡ giữa dầm:

2

3

min 4

500ct

hS

mm

khi h > 300mm.

Khoảng cách thiết kế của cốt đai:

Page 25: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 25 -

s1 s2

sg sg

L

Hình 1.4 : Khoảng cách các lớp cốt đai

Trong đoạn dầm gần gối tựa (lực cắt lớn):

S1 ≤ min {Stt; Smax; S

1ct}

Trong đoạn dầm còn lại ở giữa dầm:

S2 =S2

ct

Đồng thời chọn chẵn đến đơn vị cm cho dễ thi công.

1.1.4 Tính toán cốt thép cột tiết diện chữ nhật chịu nén lệch tâm phẳng:

1.1.4.1 Tính toán cốt thép dọc cột tiết diện chịu nén lệch tâm phẳng:

xét uốn dọc:[3]

i : bán kính quán tính của tiết diện:

0.288*i b với b là bề rộng của cột (b hoặc h đều đƣợc).

( nén đúng tâm tiết diện chữ nhật thì lấy 0.288b; nén lệch tâm thì lấy 0,288h)

Độ mảnh của cấu kiện đƣợc xác định và hạn chế nhƣ sau:

Tính : 028 120l

i thì bỏ qua uốn dọc và lấy 1

Nếu 028 120l

i phải tính hệ số uốn dọc : 21.028 0.0000288 0.0016 1 :

Hệ số giảm khả năng chịu lực do ảnh hƣởng của cốt dọc

Điều kiện: 120.gh

với 0l : chiều dài tính toán của cột (phụ thuộc vào liên kết 2 đầu):

đặt hệ số =0,5; 1; 0,7; 2 tuỳ thuộc các trƣờng hợp sau:

Liên kết 2 đầu là ngàm: 0 0.5l H

Liên kết 2 đầu là tựa: 0l H

Liên kết 1 đầu ngàm, 1 đầu tựa: 0 0.7l H

Page 26: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 26 -

Liên kết 1 đầu ngàm, 1 đầu tự do: 0 2l H

Chuẩn bị số liệu:

Tra Rb theo bảng tra đã có

Khi tính toán thì dùng công R*b để tính.

Tra modul đàn hồi Eb

Tra RS, RSC.

Giả thiết a, a‟ để tính h0 = h – a; Za = h0 – a‟ ; ( chọn a = a‟ = 35÷60mm)

Tra bxh từ bảng nội lực:

Lọc nội lực và quy đổi đơn vị

Xét ảnh hƣởng của uốn dọc:

Khi 0 8l

h thì lấy 1 .

Khi 0 8l

h cần xét uốn dọc, tính Ncr và theo các công thức sau:

Ncr:tính theo modul đàn hồi Eb: (theo TCVN 356-2005)

2

0

2,5 bcr

E JN

l

Trong đó:

Eb đã có: tra bảng

3

12

b hJ

: momen quán tính của tiết diện chữ nhật

1

1cr

N

N

Với N là lực dọc(P) của từng cặp nội lực tại từng tiết diện mỗi cột tƣơng ứng.

- Xét độ lệch tâm ngẫu nhiên ea:

1

Me

N (tính cả 2 trƣờng hợp M2 và M3)

600

30

a

l

eh

với l là chiều dài cấu kiện (chiều cao cột)

h là chiều cao tiết diện cột.

Page 27: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 27 -

0 1max( ; )ae e e

0. 0,5e e h a

Tính cốt thép đối xứng AS= A’S:

nếu Rsc=Rs:

1

b

Nx

R b

- nếu 1 0Rx h :

+Xét x1: nếu 1 2 'x a thì cho x = x1 sau đó tính As:

' 0

'

( 0,5 )S S

S a

N e x hA A

R Z

Với 0 'aZ h a : khoảng cách giữa trọng tâm AS và A‟S → tính thép xong.

+Xét x nếu 1 2 'x a thì tính cốt thép theo công thức:

' .( )

.

aS S

S a

N e ZA A

R Z

→ tính thép xong.

- nếu 1 0Rx h thì xác định x bằng cách dùng công thức:

tính 02

0

1.

1 50.

RRx h

với 00

0

e

h

Thay x vào phƣơng trình sau tính cốt thép:

' 0. . . ( / 2)

.

bS S

SC a

N e R b x h xA A

R Z

→ tính xong cốt thép.

nếu Rsc ≠ Rs:

tính x1 từ phƣơng trình sau tìm x1:

2

1 0 1

22( ). ( )

.s s

b

Nx h t x e t

R b

với .SC a

s

S SC

R Zt

R R

Với 0 'aZ h a : khoảng cách giữa trọng tâm AS và A‟S

- Xét x1 nếu 1 0Rx h :

Page 28: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 28 -

+ Xét x nếu 1 2 'x a thì cho x = x1 sau đó tính As:

' 0

'

( 0,5 )S S

S a

N e x hA A

R Z

→tính thép xong.

+Xét x nếu 2 'x a thì tính cốt thép theo công thức:

' .( )

.

aS S

S a

N e ZA A

R Z

=> tính thép xong.

- Xét x1 nếu 1 0Rx h : xác định x bằng công thức gần đúng sau:

Sau đó tính thép:

' 0. . . ( / 2)

.

bS S

SC a

N e R b x h xA A

R Z

Với 0.Rx h → tính xong cốt thép.

* Đánh giá và xử lý kết quả: [1]

Theo các công thức trên có thể tính ra AS hoặc AS‟ âm hoặc dƣơng .

- Khi tính đƣợc AS = AS‟< 0 chứng tỏ kích thƣớc tiết diện quá lớn nên không cần

đến cốt thép mà chỉ đặt cốt thép theo cấu tạo:

Asct

≥ 0,0005.b.h0.

- Khi As >0:

Tính : '

0

100S Ss

A A

b h

Kiểm tra điều kiện:

min max2 3%t

Giá trị min tra theo bảng:

0l

i

≤17 17÷35 35÷83 >83

min (%) 0.0005(0.05%) 0.001(0.1%) 0.002(0.2%) 0.0025(0.25%)

Nếu min2t : giảm kích thƣớc tiết diện (bxh)

Nếu 3%t : tăng kích thƣớc tiết diện hoặc tăng mác bê tông.

Page 29: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 29 -

* khi As ≤ 0: kích thƣớc tiết diện quá lớn, phải giảm bớt kích thƣớc hoặc mác bê tông

rồi tính lại. Còn nếu vẫn giữ nguyên thì cần bố trí cốt thép theo cấu tạo. [3]

Tính cốt thép khôngđối xứng AS ≠ A’S:

Tính ep:

00,4(1,25 . )p Re h h

So sánh 0.e và ep:

Trƣờng hợp lệch tâm lớn: 0.e ≥ ep:

giả thiết 0.Rx h :

chọn trƣớc x để tính AS và A‟S sao cho x thoả điểu kiện 02 ' .Ra x h

khi có x rồi thay vào phƣơng trình sau để tính A‟S:

' 0. . . ( 0,5 )

.

bS

SC a

N e R b x h xA

R Z

+ Nếu A‟S>0: tính AS theo công thức sau:

'. . .b SC SS

S

R b x R A NA

R

+ Nếu A‟S < 0: cần giảm x để tính lại.

Trƣờng hợp đặc biệt nếu đã giảm x đến 2a‟ mà vẫn tính đƣợc A‟S < 0 thì chọn

A‟S theo cấu tạo và tính AS theo công thức:

'

00,0005. .sA b h

( )

.

aS

S a

N e ZA

R Z

Trƣờng hợp lệch tâm bé: 0.e < ep:

phƣơng pháp tính gần đúng dần với AS và x:

Xác định x theo công thức:

02

0

1.

1 50.

RRx h

trong đó 00

e

h

Thay giá trị của x vào công thức sau để tính A‟S:

Page 30: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 30 -

' 0. . . ( 0,5 )

.

bS

SC a

N e R b x h xA

R Z

Tính s theo công thức:

0

1

2* 1 *1

s S

R

x

hR

Tính As theo công thức:

'. . .b sc ss

s

R b x R A NA

(*)

Điều kiện chọn As:

0

'

0,0025. .

.S

a s

b hA

A

(**)

Lấy As theo giá trị lớn hơn 3 giá trị ở trên: As=max[(*);(**)]

1.1.4.2 Đánh giá và xử lý kết quả tính toán:

Theo các công thức đã lập có thể tính toán đƣợc AS,A‟S là âm hoặc dƣơng. Khi

tính đƣợc AS = A‟S < 0 chứng tỏ kích thƣớc tiết diện quá lớn, không cần đến cốt thép.

Lúc này nếu có thể đƣợc thì rút bớt kích thƣớc tiết diện (hoặc dùng loại vật liệu có

cƣờng độ thấp hơn) để tính lại. Khi không thể rút bớt nhƣ vừa nêu thì cần chọn đặt cốt

thép theo yêu cầu tối thiểu, gọi là đặt cốt thép theo yêu cầu cấu tạo.

Chú ý rằng khi tính toán đƣợc AS, A‟S âm thì các kết quả trung gian tính đƣợc

hoặc đƣợc chấp nhận (chiều cao vùng nén x1 ; ứng suất trong bê tông và trong cốt

thép…)là không chính xác, chúng chỉ có tác dụng nhƣ là điều kiện để tính toán chứ

không phản ảnh đúng sự làm việc thực tế của tiết diện.

Khi tính đƣợc cốt thép dƣơng, tính tỷ lệ cốt thép :

'

0

S Ss

A A

b h

hoặc

'

0

% 100S Ss

A A

b h

Kiểm tra điều kiện min max2 3%t

Nếu min2t , kể cả trƣờng hợp AST < 0 chứng tỏ kích thƣớc tiết diện quá lớn,

nếu có thể đƣợc thì nên giảm bớt rồi tính toán lại. Khi không giảm tiết diện thì cần

chọn đặt cốt thép theo yêu cầu tối thiểu bằng min2 .A

Page 31: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 31 -

Nếu t khá lớn, vƣợt quá max chứng tỏ kích thƣớc tiết diện quá nhỏ, cần tăng

kích thƣớc hoặc tăng cấp độ bền của bê tông và tính lại.

1.2 Ngôn Ngữ Lập Trình Visual Basic .Net 2005

1.2.1 Khái Niệm Về .Net

.NET đƣợc phát triển từ đầu năm 1998, lúc đầu có tên Next Generation

Window Services (NGWS). Nó đƣợc thiết kế hoàn toàn từ con số không để dùng cho

internet.

.NET đại diện cho toàn bộ các công nghệ và các khái niệm cấu thành một nền

tảng để ngƣời lập trình xây dựng các ứng dụng trên nó.

Có thể hiểu .NET là một lớp tồn tại bên dƣới các ứng dụng và cung cấp một tập

các chức năng và dịch vụ cơ bản.

Cấu trúc .NET Framework là các nguồn mã của VB.NET hay C# không biên

dịch thành mã thi hành gốc (Native Execcutable code) mà lại qua trung gian một ngôn

ngữ khác gọi là IL (Intermediate Language) trƣợc khi chạy thật sự. Nguồn mã có thể

biên dịch thành IL đó còn đƣợc gọi là managed code, điều này khiến cho các ngôn ngữ

lập trình của .NET hoạt động (hay tác động) qua lại, tƣơng hỗ ( interoperation) với

nhau, cho phép ta vận dụng mọi đặc trƣng của .NET mà không cần phải viết lại các

nguồn mã dùng ngôn ngữ lập trình khác.

.NET framework cung cấp 2 thành phần chính: các lớp cơ sở (NET. Framework

base class) và sử dụng ngôn ngữ chung (Common Language Runtime). .NET

framework cũng cung cấp một tập các hàm API của riêng nó để giúp cho lập trình tận

dụng hết khả năng của nó.

.NET Application đƣợc chia làm hai loại: cho internet gọi là ASP.NET, gồm có

Web Form và Web Services và cho desktop gọi là Window Forms. Window Forms

giống nhƣ Forms của VB6. Nó hỗ trợ Unicode hoàn toàn, rất tiện cho chữ Tiếng Việt

và thật sự Object Oriented. Web Forms có những Service Controls làm việc giống các

Controls trong Windows Forms, nhất là có thể dùng codes để xử lý Events y hệt của

Windows Forms.

1.2.2 Những ƣu điểm của Visual Basic .NET 2005

Ƣu điểm chính của VB.NET là mức độ hỗ trợ mô hình hƣớng đối tƣợng tốt hơn

rất nhiều so với VB 6.0. Có thể nói, VB .NET là những ngôn ngữ hƣớng đối tƣợng

Page 32: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 32 -

trong sáng, an toàn, tin cậy nhất hiện nay. Ngoài ra các đối tƣợng sẵn có của môi

trƣờng .NET cũng hoàn thiện và dễ dùng hơn đối tƣợng tƣơng ứng VB 6.0

Ngôn ngữ VB .NET không cung cấp lệnh cụ thể nào để xử lý đồ họa, vấn đề

này đƣợc thực hiện trong các đối tƣợng của môi trƣờng .NET mà VB.NET sẽ chạy

trên đó. Nhìn chung, các đối tƣợng hỗ trợ đồ họa của môi trƣờng .NET chỉ là sự bao

đóng các hàm đồ họa của API Windows, Chúng chỉ cung cấp các chức năng đồ họa cơ

bản, nếu muốn lập trình game hay các ứng dụng real-time, nên dùng DirectX.

Visual Basic Library là thƣ viện dành cho lập trình Visual Basic với các tính

năng: Là chƣơng trình opensource và miễn phí hoàn toàn, cung cấp cho ngƣời sử

dụng bộ thƣ viện về VB.NET nhƣ: hàm VB- hằng VB- hàm API- mẹo vặt, ngƣời dùng

có thể thêm, cập nhật CSDL cho các chƣơng trình và chia sẻ CSDL của mình với mọi

ngƣời trên internet, chƣơng trình nhỏ gọn, không cần cài đặt. Sử dụng bảng mã

Unicode, yêu cầu hệ thống phải có FrameWork 2.0.

Trong các ứng dụng WinForm thuần túy thời gian xử lí của VB.NET tƣơng đối

nhanh. VB.ET có các IntellSence nhanh nhạy, đầy đủ và các Event có thể tự động phát

sinh, có môi trƣờng phân tích hết sức thân thiện. Ngoài ra phải tự tạo ra các hàm tính

toán về Datatime nhƣ DatAdd(), DataDiff(), các hàm chuyển đổi dạng dữ liệu trực tiếp

nhƣ Cint(), CStr()… để có môi trƣờng thêm sự thân thiện. do có sự hỗ trợ nên viết

bằng ngôn ngữ này vẫn có thể dễ hiểu hơn khi không có sự chú thích đầy đủ

Tóm lại: cái ƣu điểm nổi bật của .NET là cho phép gắn kết những đoạn code từ

nhiều ngôn ngữ khác lại với nhau. Ví dụ: một đoạn ASP, một đoạn C#, một đoạn

VB… các đoạn này có thể gắn lại thành một chƣơng trình lớn nhờ .NET FrameWork,

bằng cách biên dịch các ngôn ngữ thành một ngôn ngữ trung gian.

Page 33: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 33 -

CHƢƠNG 2 TÍNH TOÁN BỐ TRÍ CỐT THÉP

2.1 Dữ liệu từ etabs:

2.1.1 Xuất dữ liệu từ Etabs:

Etabs là phần mềm có rất nhiều chức năng tính toán thiết kế nhƣ: có thể tính

toán các loại tải trọng gió, tổ hợp nội lực, tính toán nội lực cho tất cả các cấu kiện nhà

cao tầng, tính toán diện tích cốt thép. Do đó nhóm đã sử dụng Etabs là công cụ tính nội

lực chính, lấy dữ liệu đầu vào cho chƣơng trình.

Giao diện làm việc chính của phần mềm Etabs version 9.5.0 cho phép ngƣời

dùng thao tác trên cả 2 giao diện làm việc theo phƣơng 2D và 3D đồng thời có thể thao

tác của mặt cắt từng tầng :

Hình 2.1 Giao diện làm việc của chương trình Etabs.

Quá trình thao tác trên Etabs version 9.5.0 đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Sau khi dựng mô hình và thực hiện giải ra nội lực khung ta thực hiện các bƣớc

sau để xuất ra file nội lực phù hợp cho chƣơng trình tính cốt thép:

Chọn File → Export → Save Input/Output as Access Database Files…

Page 34: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 34 -

Hình 2.2 Các bước xuất file nội lực thành file Access.

Page 35: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 35 -

Xuất hiện hộp thoại:

Hình 2.3 Bảng chọn nội lực khi xuất file kết quả nội lực

Trên hộp thoại “Choose Tables” chọn các mục nhƣ sau:

- Trên mục “Model Fefinition” chọn 2 bảng:

+ Tables: Story Data

+ Tables: Frame Assignments Sumary.

- Trên mục “Analysis Result” chọn 2 bảng:

+ Tables: Column Forces

+ Tables: Beam Forces.

Sau đó nhấn “Ok” để chọn nơi muốn lƣu file.

2.1.2 Cơ sở dữ liệu từ Etabs:

Cơ sở dữ liệu Etabs dùng để thực hiện chƣơng trình tính toán có cấu trúc nhƣ

sau :

Bảng [Beam Forces] : Lƣu trữ thông tin của các giá trị Dầm

Page 36: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 36 -

STT Tên Thuộc Tính Diễn Giải Kiểu Dữ Liệu

1 Story Tên Tầng Text

2 Beam Tên dầm Text

3 Load Trƣờng hợp tải trọng Text

4 Loc Vị trí phần tử dầm Number

5 P Nôi lực dầm Number

6 V2 Lực cắt phƣơng trục 2 Number

7 V3 Lực cắt phƣơng trục 3 Number

8 T Momen xoắn Number

9 M2 Momen theo phƣơng trục 2 Number

10 M3 Momen theo phƣơng trục 3 number

Hình 2.4 Bảng [BeamForces]

Page 37: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 37 -

Bảng [Column Forces]: Lƣu trữ thông tin cột

STT Tên Thuộc Tính Diễn Giải Kiểu Dữ Liệu

1 Story Tên Tầng Text

2 Beam Tên cột Text

3 Load Trƣờng hợp tải trọng Text

4 Loc Vị trí phần tử cột Number

5 P Nôi lực cột Number

6 V2 Lực cắt theo phƣơng trục 2 Number

7 V3 Lực cắt theo phƣơng trục 3 Number

8 T Momen xoắn Number

9 M2 Momen theo phƣơng trục 2 Number

10 M3 Momen theo phƣơng trục 3 number

Hình 2.5 Bảng [ColumnForces]

Page 38: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 38 -

Bảng [Frame Assignments Summary]: chứa thông tin về chiều cao, kích

thƣớc dầm, cột:

STT Tên Thuộc Tính Diễn Giải Kiểu Dữ Liệu

1 Story Tên Tầng Text

2 Line Tên thanh Text

3 Line Type Phân loại thanh Text

4 Length Chiều dài thanh Number

5 AxisAngle Number

6 AutoSelect Text

7 AnalysisSect Text

8 DesignSect Kích thƣớc tiết diện Text

Bảng [Story Data] : chứa thông tin từng tầng

STT Tên Thuộc Tính Diễn Giải Kiểu Dữ Liệu

1 Story Tên Tầng Text

2 Height Chiều cao từng tầng Number

3 Elevation Cao độ của từng tầng Number

4 SimilarTo Giống (tầng) Text

2.2 Lọc dữ liệu và tính toán cốt thép cho dầm và cột

2.2.1 Lọc dữ liệu cho dầm

Để lọc dữ liệu cho cấu kiện dầm phải dựa vào dữ liệu từ 3 bảng : [Beam

forces], [Frame Assignments Summary], và bảng [Story Data]. Cách thực lọc nhƣ sau:

Tại mỗi dầm (Beam) thuộc từng tầng (Story) lọc ra nội lực tại các vị trí đầu

dầm, giữa dầm và cuối dầm. Tại mỗi vị trí lấy một cặp Momen M3 theo 2 trƣờng hợp

tải trọng (Load) là “THBAO MAX” và “THBAO MIN” liên kết với bảng [Frame

Assignments ] lấy chiều dài của cấu kiện dầm (Length) và tiết diện (AnalysisSect).

Sau khi lọc nội lực tại 3 vị trí nhƣ trên theo 2 trƣờng hợp tải trọng, tính diện tích cốt

thép (As) theo từng trƣờng hợp tải trọng (Load). Sau khi tính đƣợc diện tích cốt thép

Page 39: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 39 -

thì lấy diện tích cốt thép lớn nhất tại 2 vị trí đầu dầm và cuối dầm tƣơng ứng với mỗi

trƣờng hợp tải trọng đem bố cốt thép, tại vị trí giữa dầm lấy theo cốt thép lớn nhất của

2 trƣờng hợp tải trọng.

Tính cốt đai: lọc lấy giá trị lực cắt Q (hay V2) lớn nhất trong chiề dài đoạn dầm

theo 2 trƣờng hợp tải trọng “THBAO MAX” và “THBAO MIN”. Đƣa ra giao diện cho

phép ngƣời sử dụng chọn đƣờng kính cốt thép đai và số nhánh cốt đai phù hợp. Từ đó

chƣơng trình sẽ thực hiện áp dụng công thức tính toán khoảng cách bố trí cốt đai cho

dầm theo chiều dài từng đoạn ½ và ¼ chiều dài dầm.

2.2.2 Lọc dữ liệu cho cột:

Để lọc nội lực cho cấu kiện dầm cũng dựa trên 3 bảng: [Column forces],

[Frame Assignments Summary], và bảng [Story Data]. Sau đó lọc ra 5 cặp nội lực cho

tất cả các trƣờng hợp tải trọng tƣơng ứng với 2 vị trí đầu cột. Cách lọc nội lực nhƣ sau:

M2max, M3tu,Ptu

M2min,M3tu,Ptu

M3max,M2tu,Ptu

M3min,M2tu,Ptu

Pmax,M2tu,M3tu

Với :

M2 giá trị momen theo phƣơng trục 2

M3 giá trị momen theo phƣơng trục 3

P lực dọc

Sau khi lọc đƣợc 5 cặp nội lực tải mỗi vị trí cột. Tính diện tích cốt thép (As) với

từng cặp. Lấy cốt thép (As) lớn nhất giữa 5 cặp đem bố trí.

2.3 Dữ liệu lƣu trữ:

Việc xây dựng dữ liệu lƣu trữ các các thông số đầu vào phục vụ cho tính toán là

công việc quang trọng của chƣơng trình ứng dụng. vì thế tác giả tiến hành xây dựng cơ

sở dữ liệu dùng để lƣu trữ các bảng tra nhƣ sau :

Bảng [CotThep]: dùng để tra ra đƣờng kính, và số thanh khi tính ra

đƣợc diện tích cốt thép.

Page 40: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 40 -

STT Tên Thuộc Tính Diễn Giải Kiểu Dữ Liệu

1 Id khóa Number

2 As Cốt thép Number

3 DK Đƣờng kính Number

4 SoThanh Số thanh Number

Hình 2.6 Bảng cốt thép

Bảng [CuongDoTinhToanCuaBeTong]

Dùng để tra cƣờng độ chịu nén và cƣờng độ chịu kéo của bê tông

STT Tên Thuộc Tính Diễn Giải Kiểu Dữ Liệu

1 MaBT Mã bê tông Number

2 Rb Number

3 Rbt Number

4 B Mac bê tông Text

Page 41: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 41 -

Hình 2.7 Bảng cường độ tính toán của bê tông

Bảng [Betong]

Dùng để tra cƣờng độ bê tông. Tƣơng ứng với mỗi loại bê tông sẽ có những

giá trị khác nhau .

STT Tên thuộc tính Diễn giải Giá trị

1 LoaiBeTong Loại bê tông Text

2 Omega Number

3 CIII-AIII Coxi Number

4 CIII-AIII Alpha Number

5 CII-AII Coxi Number

6 CII-AII Alpha Number

7 CI-AI Coxi Number

8 CI-AI Alpha Number

Hình 2.8 Bảng tra hệ số ,R R

Page 42: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 42 -

2.4 Bài Toán ứng dụng:

2.4.1 Bài toán dầm:

Dữ liệu đã cho từ kết quả nội lực Etabs và giả thiết số liệu:

Mô men: M3 = -9,833317(T.m)

Lực dọc: V2 = -14,620689 (T)

Tiết diện dầm: bxh = 200x300(mm)

Chọn bê tông B15, cốt thép AI

Giải:

Bê tông B15 0,446

0,673

R

R

Cốt thép AI 225S SWR R MPa , Rb = 8,5MPa

a) tính cốt thép dọc:

h0 = h – a = 300 – 30 = 270(mm)

Tính m :

7

2

0

9,833317 100,793

. . . 1 8,5 200 270m

b b

M

R b h

Ta thấy m > R =0,446 do đó diện tích tiết diện cột quá bé, cần tăng h lên 400mm

Tính lại m với h0 = 400 – 30 = 370(mm):

7

2

0

9,833317 100,4225

. . . 1 8,5 200 370m

b b

M

R b h

Tính hệ số :

1 1 2. 1 1 2 0,4225 0,6063m

Tính cốt thép theo công thức:

20. . . . 0,6063 1 8,5 200 370 1695.089( )

225

b b

s

R b hA mm

R

Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép:

0

1695,089100% 100 2,29%

. 200 370

sA

b h

min =0,1%< 2,29% max

. . 0,673 1 8,52,54%

225

R b b

s

R

R

Page 43: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 43 -

Thoả điều kiện hàm lƣợng cốt thép.

Chọn cốt thép: Ach

s = 1780,4 mm2: 7 18

1780,4 1695,089100 100 5,03%

1695,089

ch

s ss

s

A AA

A

b) Tính cốt đai:

chọn đai 2 nhánh: n = 2

chọn đƣờng kính cốt đai 8:

Diện tích một cây cốt đai: 2 2

2. 3,14 850,24

4 4w

dA mm

- Tính bƣớc đai tính toán:

2

2 0

2

4 . . . . . . .tt b b bt sw wR b h R n AS

Q

2

24

4 2 1 8,5 200 370 175 2 50,241531,53

14,620689 10mm

- Bƣớc đai lớn nhất:

2 2

4 0max 4

4 . . . . 4 1,5 1 0,75 200 370253,4

14,620689 10

b b btR b hS mm

Q

- Khoảng cách cấu tạo của cốt đai:

+ Trong đoạn dầm gần gối tựa (lực cắt lớn):

khi h = 400mm ≤ 450mm.

1/ 2 400 / 2 200

min 150150ct

h mmS mm

mm

+ Trên đoạn dầm còn lại ỡ giữa dầm:

2

3 3400 300

min 3004 4

500ct

hS mm

mm

- Khoảng cách thiết kế của cốt đai:

+ Trong đoạn dầm gần gối tựa (lực cắt lớn):

S1 ≤ min {Stt; Smax; S

1ct}=min{1531,53; 253,4; 150} = 150mm

+ Trong đoạn dầm còn lại ở giữa dầm:

S2 =S2

ct = 300mm.

Page 44: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 44 -

2.4.2 Bài Toán Cột:

Cốt thép đối xứng:

Tiết diện chữ nhật b=220mm. h=450mm, l0=3000mm,bê tông B15, cốt thép AII,

M=9,6T, N=10T.

1. số liệu: a=a‟ =40mm; h0=450-40=410

Za=410 - 40=370mm

B15 =>Rb=0,85*0,85=7,23Mpa

Cốt thép AII có Rs=Rsc=280Mpa

Hệ số 0,65R

30005

600 600

45015

30 30

a

l

eh

=15mm.

^7

1 ^4

9,6*10960

10*10

Me mm

N

0 1max( ; )ae e e =max(960;15)=960mm

2.Xét uốn dọc:

0 30006,7 8 1

450

l

h

0. 0,5e e h a =1*960+0,5*450-40=1145mm

3.tính toán cốt thép:

với Rs=Rsc=280Mpa

có 4

1

10*1062,8

7,23*220b

Nx mm

R b

ta thấy: 1 062,8 0,65*450 292.5Rx h mm

và 1 2 ' 2*40 80x a mm

tính cốt thép:

4' .( ) 10*10 (1145 370)

. 280*370

aS S

S a

N e ZA A

R Z

748mm

2.

4. kiểm tra:

Page 45: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 45 -

'

0

748 748100 *100 1,66%

220*410

S Ss

A A

b h

Do 0min6,7 17 0,05%

l

h

Ta thấy:

min max2 0,1% 1,65% 3%s

thoả đk

chọn thép: As=A‟s= 23 18 763mm

Cốt thép không đối xứng:

Bài toán tính cốt thép không đối xứng: thí dụ 2 [1]

TRƢỜNG HỢP NÉN LỆCH TÂM BÉ:

Tiết diệ chữ nhật b=400mm. h=600mm, H=3600mm, chọn hệ số liên kết 2 đầu cột

=1

Lo=1*H=1*3600=3600mm

bê tông B20=>Rb=11,5Mpa, Eb=27000Mpa

cốt thép AIII => RS= R‟S= 365Mpa

0,590R

Giả thiết a=a‟=40mm, h0=600-40=560mm, Za=560-40=520mm

Nội lực; N=220T=220*10^4=2200000 (N)

M=35,2T.m=35,2*10^7 (N.mm)

Giải:

Xét uốn dọc:

0 36006 8

600

l

h nên lấy 1 .

Xét độ lệch tâm ngẫu nhiên:

7

1 4

35,2*10160

220*10

Me

N mm

36006

600 60020

60020

30 30

a

l

eh

mm

0 1max( ; )ae e e =max(160,20)=160 mm

Page 46: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 46 -

0. 0,5e e h a =1*160+0,5*600-40=420 mm

Tính ep:

00,4(1,25 . )p Re h h =0,4(1,25*600-0,590*560)=177,28 mm

So sánh:

0.e =1*160=160mm<ep=177,28mm

Nén lệch tâm bé:

Xác định x theo công thức:

02 2

0

1 1 0,590. 0,590 *560 380,7

1 50. 1 50*0,267

RRx h

Thay giá trị của x vào công thức sau để tính A‟S:

' 0

42

. . . ( 0,5 )

.

220*10 *420 11,5*400*380,7(560 0,5*380,7)1457,65

365*520

bS

SC a

N e R b x h xA

R Z

mm

Tính s theo công thức:

0

380,71 15602* 1 * 2* 1 *365 205,07

1 1 0.59s S

R

x

hR

Tính As theo công thức:

'

42

. . .

11,5*400*380,7 365*1457,65 220*10406

205,07

b sc ss

s

R b x R A NA

mm

Điều kiện chọn As:

2

0

' 2

0,0025. . 0,0025*400*560 560

. 0,3*1457,65 437.3S

a s

b h mmA

A mm

Lấy As theo giá trị lớn hơn 3 giá trị ở trên:

As=max(560; 437,3; 406)=560mm2.

00

1600,267

600

e

h

Page 47: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 47 -

4

1 11,06

65*101 1

11479591,84cr

N

N

kiểm tra: Do 0min3,6 17 0,05%

l

h

Ta thấy:

min max2 0,1% 0,9% 3%s

thoả điều kiện.

BÀI 2:TRƢỜNG HỢP NÉN LỆCH TÂM LỚN:

H=3,8m

Bxh = 250x400mm

M=13,8T.m

N=65T

Cốt thép AII có Rs=Rsc=280Mpa

Bê tông B20 có Rb=11,5Mpa, Eb=27000Mpa, 0,623R

Giải:

Chọn hệ số liên kết 2 đầu cột: 1

0 1*3800 3800l mm

Chọn a=a‟=40mm

H0=400-40=360mm

Za=360 - 40=320mm

Xét uốn dọc:

Cần xét uốn dọc:

2 2

0

2,5 2,5*27000*133333333311479591,84

2800

bcr

E JN

l

Với 3 3250 400

133333333312 12

b hJ

'

0

560 1457,65100 *100 0,9%

400*560

S Ss

A A

b h

0 38009,5 8

400

l

h

Page 48: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 48 -

Xét độ lệch tâm ngẫu nhiên:

38006,33

600 60013,33

40013,33

30 30

a

l

e mmh

7

1 4

13,8*10212,3

65*10

Me mm

N

0 1max( ; )ae e e =max(212,3;13,33)=212,3mm

0. 0,5e e h a =1,06*212,3+0,5*400-40=385,038mm

Tính ep:

00,4(1,25 . )p Re h h =0,4(1,25*400-0,623*360)=110,288mm

So sánh 0.e và ep:

0.e =1,06*212,3=225,038>ep : nén lệch tâm lớn

chọn trƣớc x để tính AS và A‟S sao cho x thoả điểu kiện 02 ' .Ra x h

Chọn 0. 0,623*360 224,28Rx h mm

khi có x rối thay vào phƣơng trình sau để tính A‟S:

' 0

42

. . . ( 0,5 )

.

65*10 *385,038 11,5*250*224,28(360 0,5*224, 28)1009,52

280*320

bS

SC a

N e R b x h xA

R Z

mm

nếu A‟S>0: tính AS theo công thức sau:

'

42

. . .

11,5*250*224,28 280*1009,52 65*10990,97

280

b SC SS

S

R b x R A NA

R

mm

Kiểm tra : Do 0min6,33 17 0,05%

l

h

Ta thấy:

min max2 0,1% 2,22% 3%s → thoả điều kiện.

'

0

990,97 1009,52100 *100 2,22%

250*360

S Ss

A A

b h

Page 49: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 49 -

CHƢƠNG 3: THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

3.1 Hƣớng dẫn xuất dữ liệu trong Etabs:

Do chƣơng trình đã cố định cách lọc nội lực nên cần file nội lực từ Etabs xuất

ra để áp dụng phải phù hợp. Khi tính toán cột chỉ lấy nội lực tại 2 tiết diện 2 đầu cột

nên cần thực hiện mốt số thao tác sau:

Bƣớc 1: thực hiện đầy đủ các bƣớc xây dựng mô hình, gán đặc trƣng hình học, gán các

loại tải trọng và tổ hợp nội lực, gán điều kiện biên.

Bƣớc 2: vào menu view chọn set building view options…

Xuất hiện hộp thoại set building view opyions:

Tại cột Object Present in View click bỏ chọn tất cả các phần tử, chỉ cho phép hiển thị

phần tử column (Line). Sau đó ok để đóng hộp thoại.

Chọn tất cả các phần tử thanh cột chọn Assign chọn Frame/Line chọn Frame

Output Stations…xuất hiện hộp thoại Assign Output Station Spacing:

Tại dòng Min Number Stations nhập số 2 (chỉ xuất nội lực tại 2 tiết diện) xong chọn

Ok

Bƣớc 3: Giải nội lực khung.

Click vào Analyze chọn Run Analysis.

Bƣớc 4:Xuất nội lực (chọn tất cả 16 trƣờng hợp tổ hợp tải trọng) :

Chỉ chọn các đối tƣợng table sau:

Story Data

Frame Assignments Sumary

Column Forces

BeamForces

Page 50: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 50 -

3.2 Giới thiệu chƣơng trình:

Qua quá trình tìm hiểu, chúng tôi tiến hành xây dựng chƣơng trình cho phép

ngƣời dùng kết nối với dữ liệu từ etabs để tính cốt thép nhƣ sau:

3.2.1 Giao diện chƣơng trình

Hình 3.1 Giao diện tính cốt thép cột của chương trình.

Phần mềm tính toán thiết kế khung bê tông cốt thép có 2 chức năng chính là:

Tính toán và thiết kế dầm

Tính toán và thiết kế cột

Phần mềm có các nút chính sau:

Nút “ mở file” mở file dữ liệu Access từ Etabs xuất ra phục vụ cho công

việc tính toán.

Nút “Đóng” kết thúc chƣơng trình khi tính toán xong.

Nút “Khai báo thiết kế dầm” tính toán thiết kế cho cấu kiện dầm.

Nút “Tính cốt đai” tính cốt đai cho cấu kiện dầm, cột.

Nút “In báo cáo” in kết quả báo cáo sau khi tính xong.

Nút “Tính cốt thép” tính cốt thép cho cấu kiện cột.

Nút “Hƣớng dẫn” hƣớng dẫn sữ dụng chƣơng trình.

Nút “Giới Thiệu” giới thiệu thông tin tác giả.

3.2.2 Các form của chƣơng trình

Page 51: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 51 -

Tính cốt thép cho cấu kiện dầm

Tại giao diện này. Sau khi ngƣời dùng mở cơ sở dữ liệu từ Etabs xuất ra sẽ

phải chọn nhóm cốt thép và loại bê tông. Sau khi chọn các điều kiện nhấp vào button

“Đồng ý” chƣơng trình sẽ tính toán và cho ra kết quả. Sau khi tính xong ngƣời dùng có

thể kiểm tra lại với giá trị nội lực từ etabs và các thông số đầu vào đó đã phù hợp hay

chƣa bằng cách chọn vào button „Kiểm Tra”. Tại đây ngƣời dùng có thể xuất kết quả

ra excell.

Hình 3.2 Giao diện tính cốt thép cốt cho dầm

Tính cốt đai:

Tại giao diện này. Ngƣời dùng sẽ tính cốt đai cho từng phần tử dầm thuộc

từng tầng với chiều dài tại 2 đoạn là L/2 và L/4.

Page 52: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 52 -

Hình 3.3 Giao diện tính cốt đai cho dầm

Tính cốt thép cho cấu kiện cột:

Sau khi ngƣời dùng chọn cơ sở dữ liệu từ Etabs ngƣời dùng có thể tính cột tại

giao diện này. Đầu tiên ngƣời dùng phải chọn các số liệu cho chƣơng trình để tính toán

nhƣ chọn nhóm bê tông, chọn loại bê tông, chọn hệ số liên kết và chọn điều kiện của

modul đàn hồi. Sau khi chọn các số liệu đầu vào ngƣời dùng sẽ chọn một trong hai bài

toán tính cốt thép đối với cấu kiện cột là tính cốt thép đối xứng và cốt thép không đối

xứng. Chọn button “Đồng ý “ để lọc thực hiện lọc dữ liệu. Sau đó ngƣời dùng sẽ tính

cốt thép theo 2 phƣơng M2 và M3 bằng cách chọn vào 2 button tƣơng ứng là “Tính As

theo M2” và “Tính As theo M3”.

Page 53: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 53 -

Hình 3.4 Giao diện tính cốt thép cho cột

In báo cáo

Tại giao diện này cho phép ngƣời dùng có thể in báo cáo theo các tùy chọn nhƣ

in tất cả dữ liệu, in theo từng tầng hoặc in theo từng tầng và từng dầm.

Hình 3.5 Tùy chọn in báo cáo

Page 54: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 54 -

Hình 3.6 Báo cáo

Page 55: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 55 -

KẾT LUẬN

1. Kết luận:

Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài “ Xây Dựng Ứng Dụng Tính

Toán, Thiết Kế Khung Bê Tông Cốt Thép”. Tác giả đã xây dựng đƣợc ứng dụng

tính toán cốt thép theo TCVN 356-205. Với việc xây dựng chƣơng trình ứng dụng với

tiêu chuẩn này thì việc áp dụng các kết quả tính toán đƣợc ứng dụng vào các công

trình thực tế. Cụ thể nhƣ sau:

Chƣơng trình tính toán đơn giản không phải khai báo biến số nhiều lần mà vẫn

đạt đƣợc kết quả tính toán chính xác. Giao diện phần mềm thân thiện với ngƣời dùng.

Việc lấy dữ liệu phục vụ cho việc tính toán đơn giản không mất nhiều thời gian. Do

chƣơng trình tự động lọc các thông số cần thiết cho công việc tính toán từ file Access

xuất ra từ Etabs. Mặt khác phần mềm cho phép ngƣời dùng tính toán hàng loạt tất cả

các cấu kiện dầm, cột ở tầng tầng khác nhau không nhất thiết phải tính bằng phƣơng

pháp thủ công trƣớc đây là tính từng dầm, từng cột dó đó thời gian xử lý một công

trình đối với ngƣời thiết kế đƣợc rút gọn. Đồng thời chƣơng trình cũng cho phép ngƣời

dùng có thể xuất kết quả tính toán sang Excell và cho phép ngƣời dùng in các bản

thuyết minh của dầm và cột phục vụ cho công tác thiết kế.

Tuy nhiên, với khả năng và kiến thức có hạn cùng với khoảng thời gian thực

hiện ngắn nên chƣơng trình vẫn còn có những hạn chế nhƣ : chƣơng trình chỉ mới

dừng lại ở việc tính toán theo tiết diện chữ nhật cốt đơn đối với dầm và tính cốt thép

cho hệ cột chịu nén lệch tâm phẳng hình chử nhật đặt thép đối xứng và không đối

xứng.

2. Hƣớng phát triển trong tƣơng lai:

Trong thời gian tới cần mở rộng chƣơng trình để chƣơng trình thực hiên đƣợc các công

việc :

Tính cốt thép cho dầm tiết diện chữ nhật đặt cốt kép dầm tiết diện chữ T và chữ I.

Tính cốt thép cho cột chịu nén lệch tâm xiên.

Thực hiện việc vẽ bố trí cốt thép cho cấu kiện dầm và cột trên giao diện đồ họa

Page 56: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

- 56 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1] GS. Nguyễn Đình Cống (chủ biên). Tính toán tiết diện cột bê tông cốt thép,Nxb xây

dựng

[2] GS. Nguyễn Đình Cống (chủ biên). Tính toán thực hành cấu kiện bê tông cốt thép

theo tiêu chuẩn TCXDVN 356-2005 (tập 1). Nxb Hà Nội

[3] GS. Nguyễn Đình Cống (chủ biên). Tính toán thực hành cấu kiện bê tông cốt thép

theo tiêu chuẩn TCXDVN 356-2005 (tập 2). Nxb Hà Nội

[4] Trần Hành (chủ biên) Nguyễn Khánh Hùng (2011), Ứng dụng Etabs và Safe trong

thiết kế kết cấu công trình, Nxb lao động

[5] Phƣơng Lan (chủ biên), Tin học và đời sống Visual Basic 2005 lập trình cơ sở dữ

liệu với ADO.NET 2.0, Nxb Phƣơng Đông.

[6] Võ Bá Tầm (Chủ biên). kết cấu bê tông cốt thép (tập 1-cấu kiện cơ bản). Nxb đại

học quốc gia TP.hồ chí minh

TÀI LIỆU INTERNET

[7] Tiêu chuẩn việt nam TCVN 356-2005:

http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tcxdvn-356-2005-ket-cau-be-tong-va-be-tong-cot-

thep-tieu-chuan-thiet-ke.200756.html

[8] Giới thiệu chƣơng trình Rdsuite:

http://www.rds.com.vn/index.php/rdsuite-phan-tich-va-thiet-ke-ket-cau-theo-tcvn

Page 57: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

MỤC LỤC

----------

Trang phụ bìa

Lời cám ơn

Mục lục

Danh mục phụ lục và hình

PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... - 1 -

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................. - 7 -

1.1 Lý thuyết tính toán cốt thép: .......................................................................... - 7 -

1.1.1 Bê tông: ................................................................................................ - 7 -

1.1.1.1 Cƣờng độ chịu nén của bê tông: ................................................ - 7 -

1.1.1.2 Cƣờng độ chịu kéo của bê tông: ................................................ - 7 -

1.1.1.3 Tƣơng quan giữa cấp độ bền chịu nén (kéo) của bê tông: ......... - 8 -

1.1.1.4 Cƣờng độ chịu nén tiêu chuẩn của bê tông: ............................. - 10 -

1.1.1.5 Cƣờng độ tính toán của bê tông: .............................................. - 11 -

1.1.1.6 Modul đàn hồi của bê tông:[6] ................................................. - 13 -

1.1.2 Cốt thép:............................................................................................ - 14 -

1.1.2.1 Cƣờng độ tiêu chuẩn của cốt thép Rsn:[6] ................................ - 14 -

1.1.2.2 Cƣờng đô tính toán của cốt thép: ............................................. - 15 -

1.1.2.3 Modul đàn hồi của cốt thép ES: ................................................ - 18 -

1.1.3 Tính toán cốt thép dầm tiết diện chữ nhật cốt đơn: .......................... - 19 -

1.1.3.1 Tính toán cốt thép dọc dầm có tiết diện chữ nhật cốt đơn:[6] .. - 19 -

1.1.3.2 Các giả thiết tính toán:[6] ......................................................... - 19 -

1.1.3.3 Tính cốt thép: ........................................................................... - 22 -

1.1.4 Tính toán cốt thép cột tiết diện chữ nhật chịu nén lệch tâm phẳng: . - 25 -

1.1.4.1 Tính toán cốt thép dọc cột tiết diện chịu nén lệch tâm phẳng: - 25 -

1.1.4.2 Đánh giá và xử lý kết quả tính toán: ........................................ - 30 -

1.2 Ngôn Ngữ Lập Trình Visual Basic .Net 2005 ............................................. - 31 -

Page 58: PHẦN MỞ ĐẦU - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kien-truc/ket-cau-xay-dung/... · lực theo TCVN 2737-1995. Thiết kế và kiểm tra cấu kiện

1.2.1 Khái Niệm Về .Net ..................................................................................... - 31 -

1.2.2 Những ƣu điểm của Visual Basic .NET 2005 ............................................ - 31 -

CHƢƠNG 2 TÍNH TOÁN BỐ TRÍ CỐT THÉP .................................................... - 33 -

2.1 Dữ liệu từ etabs: ........................................................................................... - 33 -

2.1.1 Xuất dữ liệu từ Etabs: ...................................................................... - 33 -

2.1.2 Cơ sở dữ liệu từ Etabs: ..................................................................... - 35 -

2.2 Lọc dữ liệu và tính toán cốt thép cho dầm và cột ........................................ - 38 -

2.2.1 Lọc dữ liệu cho dầm ........................................................................ - 38 -

2.2.2 Lọc dữ liệu cho cột: ......................................................................... - 39 -

2.3 Dữ liệu lƣu trữ: ............................................................................................. - 39 -

2.4 Bài Toán ứng dụng: ...................................................................................... - 42 -

2.4.1 Bài toán dầm: .................................................................................... - 42 -

2.4.2 Bài Toán Cột: .................................................................................... - 44 -

CHƢƠNG 3: THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ........................................................................ - 49 -

3.1 Hƣớng dẫn xuất dữ liệu trong Etabs: ........................................................... - 49 -

3.2 Giới thiệu chƣơng trình: ............................................................................... - 50 -

KẾT LUẬN .............................................................................................................. - 55 -

1. Kết luận: ......................................................................................................... - 55 -

2. Hƣớng phát triển trong tƣơng lai……………………………………………- 55-

TÀI LIỆU THAM KHẢO