Top Banner
11/2007 SPERI-FFS 1 Môn học "Thực vật rừng" Nhóm học sinh Mã Liềng 7.2007
29

Môn học Thực vật rừng

Jan 29, 2022

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Môn học Thực vật rừng

11/2007 SPERI-FFS 1

Môn học "Thực vật rừng"

Nhóm học sinh Mã Liềng 7.2007

Page 2: Môn học Thực vật rừng

11/2007 2SPERI-FFS

Page 3: Môn học Thực vật rừng

11/2007 3

Cầy Ngát – Cây Ngát

• “NHÀ NÁT, NGÁT CÒN”

ý nói rằng cây Ngát rất khó

cháy, tro thì ngứa khi tiếp

xúc.

• Gỗ dùng để làm cột nhà

hoặc dùng làm Hạ nhà vì

nhẹ, không mối mọt.

• Không làm củi, chỉ dùng

để đóng đồ ít tiếp xúc với

nước.

SPERI-FFS

Page 4: Môn học Thực vật rừng

11/2007 4

Cầy Táy – Cây Đẻn 03 lá

• Là một trong những vị

thuốc chữa gãy xương

bằng cách phối hợp với

một số cây khác đun

nước uống.

• Gỗ giòn, nên cây

không lớn được.

• Làm củi hoặc là làm

cọc rào.

SPERI-FFS

Page 5: Môn học Thực vật rừng

11/2007 5

Cầy Cỏ Mạt – Cây Ba Trạc (Chè Cỏ)

• Lấy lá đun sôi, tắm để

chữa bệnh ghẻ ngứa.

• Nấu uống cho bà đẻ.

• Phòng sên, vắt khi đi

rừng bằng cách vò lá

và sát vào những chỗ

dễ bị cắn.

SPERI-FFS

Page 6: Môn học Thực vật rừng

11/2007 6

Cây Trẩu

• Người Thái ở Hạnh

Dịch lấy lá non để ăn

sống.

• Quả được ép lấy dầu.

SPERI-FFS

Page 7: Môn học Thực vật rừng

11/2007 7

Cầy Céc – Cây Gội

• Gỗ tốt dùng để làm

nhà

• Có hoa và quả đẹp

nhưng không ăn được

SPERI-FFS

Page 8: Môn học Thực vật rừng

11/2007 8

Cầy Ràu Ràu – Cây Thôi Ba

• Gỗ cứng, tốt, dùng để

làm nhà.

SPERI-FFS

Page 9: Môn học Thực vật rừng

11/2007 9

Cầy Cù Mách – Sung Rừng

• Vặt lá non để ăn

• Gồ mềm

• Dễ trồng, chỉ cần chặt

cành cắm xuống là

mọc

SPERI-FFS

Page 10: Môn học Thực vật rừng

11/2007 10

Cầy Cà Chăm – Cây Táu

• Gỗ tốt, cứng, không

mối mọt, khai thác

dùng để làm nhà.

SPERI-FFS

Page 11: Môn học Thực vật rừng

11/2007 11

Cầy Pà Chù – Cây dâu da đất

• Có quả ăn có vị ngọt

• Mọc ở trong rừng

• Phụ nữ khi sinh mà bị

đau vú thì vò lá và

đắp vào cho khỏi

SPERI-FFS

Page 12: Môn học Thực vật rừng

11/2007 12

Cầy Pà Gìng – Cây Đại Bi

- Chữa bệnh đau bụng

bằng cách vò, vắt nước

đặc để uống.

- Nấu nước tắm và chữa

bệnh đau đầu.

- Phơi khô, bỏ vào ruột

gối nằm chữa bệnh đau

đầu.

- Vò nát bỏ vào khăn để

lên trán.

SPERI-FFS

Page 13: Môn học Thực vật rừng

11/2007 13

Cầy Pà Lầu - Cây Trầu rừng

• Thân hoặc lá dùng để ăn trầu

• Xông hơi, tắm chữa bệnh mệt

mỏi, đau đầu.

• Đâm lá, trộn thêm với vôi chữa

hắc lào.

• Cội chặt khoảng 1 gang nấu

nước uống để chữa bệnh hơi

lạnh khi đưa ma.

• Làm cây cảnh.

• Đặc điểm: leo, bám vào những

cây gỗ khác – có tại bờ ao mô

hình cây Khế.

SPERI-FFS

Page 14: Môn học Thực vật rừng

11/2007 14

Cầy Cà càng – Cây Trường mật

- Gỗ tốt, cứng,

dẻo sử dụng

làm cột nhà,

cành có thể làm

cán cuốc,

xẻng…Rễ làm

cảnh.

- Cây tái sinh tốt

bằng hạt, chồi.

SPERI-FFS

Page 15: Môn học Thực vật rừng

11/2007 15

Cầy Cỏ hôi – Cây Cứt lợn

• Cây thân thảo, làmột loại thuốc nam.

• Đứt tay lấy lá vònát, rịt vào vếtthương.

• Đau bụng lấy lá,thân vò uống.

• Viêm xoang, chảymáu mũi lấy cả câyvừa nấu nước xông,vừa uống.

• Mọc nhiều ở venrừng.

SPERI-FFS

Page 16: Môn học Thực vật rừng

11/2007 16

Cà Xí tục – Cây dọc

- Lấy ruột, bỏ vỏ làm

dây buộc đơm, đó để

đơm cá…

- Trái chín rất thơm, có

thể ăn được (người Mã

Liềng còn gọi là Cù Vi

Lẻn).

- Sống ký sinh trên các

cây trong rừng.

SPERI-FFS

Page 17: Môn học Thực vật rừng

11/2007 17

Cầy xám – Cây Sanh máu

• Có nhựa màu đỏ

giống máu chó.

• Trẻ con bị bỏng,

hoặc lưỡi trắng,

lấy vải màn sạch

tẩm nhựa bôi

vào.

SPERI-FFS

Page 18: Môn học Thực vật rừng

11/2007 18

Cầy A chòn

- Lấy cây về hơ qua lửamang nấu nước tắm,xông cho trẻ con mớisinh có tác dụng làmcho đứa trẻ khoẻmạnh, cứng cáp, mauđi…

- Nếu rốn chưa rụng lấylá vò nát hoặc nhai nátđắp vào rốn sẽ maurụng hoặc mau khô,liền nhanh.

SPERI-FFS

Page 19: Môn học Thực vật rừng

11/2007 19

Cầy Coi pô – Cây Ớt rừng

• Quả xanh, khi chín

thì đỏ. Quả giống

sừng con dê.

• Cây có nhựa mủ

trắng.

• Chữa ghẻ lở, hắc lào:

Bươi cho tróc da chỗ

bị ghẻ, lấy nhựa mủ

trắng bôi vào.

• Lấy rễ (thêm 7 vị

thuốc nữa) sắc uống

để giải độc.

SPERI-FFS

Page 20: Môn học Thực vật rừng

11/2007 20

Cầy Chua cà pư – Khoai vạc rừng

• Lá có thể nấu

canh cá.

• Có thể sử dụng

thay muối (nếu

không có

muối).

SPERI-FFS

Page 21: Môn học Thực vật rừng

11/2007 21

À ngư cà can – Ngái hương trắng

• Là một trong 3 vị

thuốc chữa đi tiểu

nước đái vàng, hoặc

không ăn được cơm:

Lấy cả dây cắt ngắn,

phơi khô, sắc uống.

• Lá có thể ăn được.

• Trong rừng còn

nhiều.

SPERI-FFS

Page 22: Môn học Thực vật rừng

11/2007 22

Cầy nhì gàng – Choại

• Cây gỗ to.

• Người Mã Liềng

thường khai thác về xẻ

ván, làm xà, thưng

nhà.

• Không làm cột (vì dễ

bị mối, mọt).

• Trong rừng còn nhiều.

SPERI-FFS

Page 23: Môn học Thực vật rừng

11/2007 23

Tại sao các công nhân

lại xây bao cho cây Dẻ này?

• Làm cảnh

• Đỡ trúc xuốngđường.

• Bảo vệ Sinh thái

• Để bảo tồn

• Để lớp chúngmình chụp ảnh.

SPERI-FFS

Page 24: Môn học Thực vật rừng

11/2007 24

Chúng ta cùng thảo luận

SPERI-FFS

Page 25: Môn học Thực vật rừng

11/2007 25

Mình sẽ mang những kiến thức này

về chia sẻ lại với dân bản

SPERI-FFS

Page 26: Môn học Thực vật rừng

11/2007 26

Lớp học trong rừng

SPERI-FFS

Page 27: Môn học Thực vật rừng

11/2007 27

Không bỏ qua bất kỳ thông tin nào

SPERI-FFS

Page 28: Môn học Thực vật rừng

11/2007 28

Già ơi, hãy tin tưởng vào chúng con!

SPERI-FFS

Page 29: Môn học Thực vật rừng

11/2007 29

Tạm biệt bản làng nhé,

chúng con đi học đây!

• Con thuyền

lớp học

sinh Mã

Liềng đã

rời bến và

bắt đầu

hành trình

đi đến

tương lai.

SPERI-FFS