Top Banner
Đề cương ôn tập học kì II năm học 2013 – 2014 Tổ LÝ-TIN-CÔNG NGHỆ HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HKII NĂM HỌC 2013- 2014 Môn: Vật lý ( khối 11) PHẦN I - LÝ THUYẾT GIÁO KHOA Câu 1: Khái niệm từ trường. Tính chất cơ bản của từ trường. Câu 2: Nêu đặc điểm của tác dụng lên (I )đặt trong từ trường đều, có cảm ứng từ . Câu 3: Định nghĩa cảm ứng từ. Nêu đặc điểm của vectơ cảm ứng từ tại điểm M do dòng điện trong dây dẫn thẳng dài gây ra, do dòng điện chạy trong ống dây gây ra tại một điểm trong lòng ống dây, do dòng điện tròn gây ra tại tâm. Câu 4: - Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì ? -Từ thông qua khung lúc này được xác định bởi biểu thức nào? Nêu rõ tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong biểu thức đó. Có những cách nào làm từ thông qua mạch kín biến thiên? - Muốn xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây kín , ta dựa vào định luật nào? Hãy phát biểu nội dung của định luật đó? - Định nghĩa dòng điện Fucô và công dụng. Câu 5: Định nghĩa suất điện động cảm ứng. Phát biểu định luật Faraday về cảm ứng điện từ. Câu 6: Hiện tượng tự cảm là gì? Viết biểu thức tính độ tự cảm của ống dây, suất điện động tự cảm. Câu 7: Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Phát biểu và viết biểu thức ĐLKX ánh sáng. Câu 8: Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần. Nêu điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần. Câu 9: Nêu ĐN thấu kính, viết biểu thức xác định d, d’, k. Câu 10: Nêu mối quan hệ ảnh- vật (thật) đối với thấu kính hội tụ. Câu 11: Kể tên các bộ phận của mắt về phương diện quang học? Nêu các định nghĩa: sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn, khoảng nhìn rõ của mắt? Câu 12: Sự điều tiết của mắt là gì? Trình bày sự thay đổi f của thấu kính mắt theo các vị trí đặt vật. Câu 13: Vật nằm trong khoảng nào thì mắt có thể nhìn rõ được vật ? Và để nhìn rõ được vật , mắt phải điều tiết. Vậy thế nào là sự điều tiết của mắt? PHẦN II – CÁC DẠNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM 1. Các dạng toán liên quan đến cảm ứng từ của dòng điện, nguyên lí chồng chất từ trường;Xác định độ lớn của cảm ứng từ do dòng điện trong dây dẫn có các hình dạng đặc biệt. 2.Các dạng toán liên quan đến lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn chứa dòng điện. 3.Các dạng toán liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ: xác định từ thông, độ biến thiên của từ trưòng, từ thông, độ lớn của dòng điện, suất điện động cảm ứng. 3.Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng để giải các bài toán liên quan đến đường đi, góc khúc xạ, vẽ hình đối với tia sáng khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. 4.Vận dụng định luật khúc xạ và các công thức, đặc điểm hình học của đường đi tia sáng khi qua thấu kính để giải các bài tập liên quan. PHẦN III – BÀI TẬP ÔN TẬP THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG Trường THPT Trần Văn Kỷ 1
23

ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ – KHỐI 10 – BAN …thpt-tvky.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewTitle ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ –

Dec 25, 2019

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ – KHỐI 10 – BAN …thpt-tvky.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewTitle ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ –

Đề cương ôn tập học kì II năm học 2013 – 2014 Tổ LÝ-TIN-CÔNG NGHỆ

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HKII NĂM HỌC 2013- 2014Môn: Vật lý ( khối 11)

PHẦN I - LÝ THUYẾT GIÁO KHOACâu 1: Khái niệm từ trường. Tính chất cơ bản của từ trường. Câu 2: Nêu đặc điểm của tác dụng lên (I )đặt trong từ trường đều, có cảm ứng từ .Câu 3: Định nghĩa cảm ứng từ. Nêu đặc điểm của vectơ cảm ứng từ tại điểm M do dòng điện trong dây dẫn thẳng dài gây ra, do dòng điện chạy trong ống dây gây ra tại một điểm trong lòng ống dây, do dòng điện tròn gây ra tại tâm.Câu 4: - Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì ? -Từ thông qua khung lúc này được xác định bởi biểu thức nào? Nêu rõ tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong biểu thức đó. Có những cách nào làm từ thông qua mạch kín biến thiên?

- Muốn xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây kín , ta dựa vào định luật nào? Hãy phát biểu nội dung của định luật đó? - Định nghĩa dòng điện Fucô và công dụng.Câu 5: Định nghĩa suất điện động cảm ứng. Phát biểu định luật Faraday về cảm ứng điện từ.Câu 6: Hiện tượng tự cảm là gì? Viết biểu thức tính độ tự cảm của ống dây, suất điện động tự cảm. Câu 7: Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Phát biểu và viết biểu thức ĐLKX ánh sáng.Câu 8: Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần. Nêu điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần.Câu 9: Nêu ĐN thấu kính, viết biểu thức xác định d, d’, k.Câu 10: Nêu mối quan hệ ảnh- vật (thật) đối với thấu kính hội tụ.Câu 11: Kể tên các bộ phận của mắt về phương diện quang học? Nêu các định nghĩa: sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn, khoảng nhìn rõ của mắt?Câu 12: Sự điều tiết của mắt là gì? Trình bày sự thay đổi f của thấu kính mắt theo các vị trí đặt vật.Câu 13: Vật nằm trong khoảng nào thì mắt có thể nhìn rõ được vật ? Và để nhìn rõ được vật , mắt phải điều tiết. Vậy thế nào là sự điều tiết của mắt?

PHẦN II – CÁC DẠNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM1. Các dạng toán liên quan đến cảm ứng từ của dòng điện, nguyên lí chồng chất từ trường;Xác định

độ lớn của cảm ứng từ do dòng điện trong dây dẫn có các hình dạng đặc biệt.2.Các dạng toán liên quan đến lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn chứa dòng điện.3.Các dạng toán liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ: xác định từ thông, độ biến thiên của từ

trưòng, từ thông, độ lớn của dòng điện, suất điện động cảm ứng.3.Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng để giải các bài toán liên quan đến đường đi, góc khúc xạ, vẽ

hình đối với tia sáng khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.4.Vận dụng định luật khúc xạ và các công thức, đặc điểm hình học của đường đi tia sáng khi qua thấu

kính để giải các bài tập liên quan.PHẦN III – BÀI TẬP ÔN TẬP THEO CHỦ ĐỀ

CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNGDạng I: XÁC ĐỊNH VECTO CẢM ỨNG TỪ TẠI MỘT ĐIỂM DO DÒNG ĐIỆN GÂY RA

Câu 1. Biết chiều dòng điện chạy trong dây dẫn có chiều như hình vẽ. Xác định véctơ cảm ứng từ

a) b) c) d)

e) f) g) h)

Trường THPT Trần Văn Kỷ 1

M

N

IN M

II1

I2

M

MI

OO

I

O I

Page 2: ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ – KHỐI 10 – BAN …thpt-tvky.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewTitle ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ –

Id)

Đề cương ôn tập học kì II năm học 2013 – 2014 Tổ LÝ-TIN-CÔNG NGHỆ

Câu 2. Biết chiều vecto cảm ứng từ như hình vẽ. Xác định chiều dòng điện

Câu 3. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ I = 0.5A đặt trong không khía. Tính cảm ứng từ tại M cách dây 4cmb. Cảm ứng từ tại N có độ lớn 10-6T. Xác định khoảng cách từ dây dẫn tới NCâu 4. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn bằng bao nhiêu?Câu 5. Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng bao nhiêu? Câu 6. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5 (T). Tính cường độ dòng điện chạy trên dây.Câu 7. Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10 -6(T). Tính đường kính của dòng điện đó.Câu 8. Một khung dây tròn bán kính R = 30cm gồm 10 vòng dây giống nhau, cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,3A. Xác định cảm ứng từ tại tâm khung dâyCâu 9. Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Tính số vòng dây của ống dây.Câu 10. Một dây dẫn tròn bán kính R = 5cm, dòng điện chạy trong dây dẫn có cường độ 5A. xác định cảm ứng từ tại tâm O của dây dẫnCâu 11. Hai dây dẫn dài song song với nhau, nằm cố định trong cùng một mặt phẳng, cách nhau d = 16cm. dòng điện trong 2 dây I1 = I2 = 10A. Tính cảm ứng từ tại những điểm nằm trong mặt phẳng trên và cách đều hai dây dẫn trong 2 trường hợp:

a. Dòng điện trong 2 dây cùng chiềub. Dòng điện trong 2 dây ngược chiều

Câu 12. Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau d = 8cm trong không khí. Dòng điện trong hai dây là I1 = 10A, I2 = 20A và ngược chiều nhau. Tìm cảm ứng từ tại:

a. Tại M cách mỗi dây 4cmb. Tại N cách dây I1 8cm, cách I2 16cm

Câu 13. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một khoảng d = 10cm, có dòng điện cùng chiều I1 = I2 = I = 2,4A đi qua. Tính cảm ứng từ tại: a. M cách I1 và I2 một khoảng R=5cm.b. N cách I1 :R1=20cm, cách I2: R2=10cm.c. P cách I1 :R1=8cm, cách I2: R2=6cm.Câu 14. Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 5 (A) ngược chiều nhau. Tính cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10 (cm)Câu 15. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dòng điện cùng cường độ I1 = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là bao nhiêu?

Câu 16. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau d = 6cm, có các dòng điện ngược chiều I1= 1A, I2= 2A. Định vị trí những điểm có cảm ứng từ bằng 0.

Trường THPT Trần Văn Kỷ 2

b)

I

I

a)

B

I hay ? c)

?

B

Oe)

BO

f)

Page 3: ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ – KHỐI 10 – BAN …thpt-tvky.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewTitle ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ –

A

B C

I1

I2 I3M

Đề cương ôn tập học kì II năm học 2013 – 2014 Tổ LÝ-TIN-CÔNG NGHỆ

Câu 17. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau 6cm có các dòng điện I 1 = 1A, I2 = 4A đi qua. Xác định những điểm có cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện bằng không? Xét trong hai trường hợp:a.I1, I2 cùng chiều b. I1, I2 ngược chiều Câu 18. Hai dây dẩn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 10cm trong không khí . Dòng điện chạy trong 2 dây dẫn ngược chiều nhau và có . Tìm cảm ứng từ tại :

a. Điểm A cách mỗi dây 5 cm.b. Điểm B cách dây 1 đoạn 4 cm cách dây 2 đoạn 14 cmc. Điểm M cách mỗi dây 10 cm.d. Điểm N cách dây 1 đoạn 8 cm và cách dây 2 đoạn 6 cm

Câu 19. Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt trong không khí cách nhau 12 cm . Có . Xác định những vị trí có từ trường tổng hợp bằng không khi :

a. Hai dòng điện cùng chiều .b. Hai dòng điện ngược chiều.

Câu 20. Cuộn dây tròn dẹt có 20 vòng , bán kính là 3.14 cm. Khi có dòng điện đi vào thì tại tâm của vòng dây xuất hiện từ trường là B = T . Tính cường độ dòng điện trong vòng dây.Câu 21. Sợi dây dẫn , đường kính dây d = 0.5mm, dòng điện đi qua I = 0.2 A, được cuốn thành ống dây dài . xác định cảm ứng từ tại tâm ống dây trong trường hợp ống dây có chiều dài 0.4m gồm 400 vòng dây.Câu 22. Ba dòng điện cùng cường độ I1= I2 = I3 = 10 A chạy trong ba dây dẫn thẳng dài vô hạn và song song với nhau đặt trong chân không. Mặt phẳng vuông góc với ba dây tạo thành tiết diện ngang là tam giác đều ABC, cạnh a=10 cm. Chiều các dòng điện cho ở hình vẽ. xác định cảm ứng từ tổng hợp tại M do 3 dây dẫn gây ra.Câu 23. Một dây dẫn dài được căng thẳng, trong đó có một đoạn nhỏ ở giữa dây được uốn thành một vòng tròn có bán kính 1,5cm. Cho dòng điện có cường độ I = 3A chạy trong dây dẫn. Xác định vectơ cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn trong hai trường hợp : a. Vòng tròn được uốn như hình (a) b. Vòng tròn được uốn như hình (b) trong đó chỗ bắt chéo hai đoạn dây không nối với nhau (có sơn cách điện).

Dạng II: XÁC ĐỊNH LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆNCâu 1. Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Tính độ lớn Cảm ứng từ của từ trường Câu 2. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10 -2(N). Tính góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ.Câu 3. Tính lực từ tác lên một đoạn dây dẫn thẳng, dài 10cm mang dòng điện 5A đặt trong từ trường đều cảm ứng từ b = 0,08T. Đoạn dây dẫn vuông góc với véc tơ cảm ứng từ . Câu 4. Xác định vectơ lực từ (phương, chiều, độ lớn) trong các trường hợp saua. B = 0,02T, α = 450, I = 5A, l = 5cmb. B = 0,05T, I = 4A, l = 10cm, α = 900

Câu 5. Một dậy dẫn thẳng dài mang dòng điện 20A, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-3T. Đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ và chịu lực từ là 10-3N. Chiều dài đoạn dây dẫn là bao nhiêu?

Câu 6. Một đoạn dây dẫn dài l = 0,2m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ

B một ước = 300. Biết dòng điện chạy qua dây là 10A, cảm ứng từ B= 2.10 -4 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là bao nhiêu?

Trường THPT Trần Văn Kỷ 3

I .O

I

I I

I

I

I

α

. I

Page 4: ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ – KHỐI 10 – BAN …thpt-tvky.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewTitle ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ –

Đề cương ôn tập học kì II năm học 2013 – 2014 Tổ LÝ-TIN-CÔNG NGHỆ

Câu 7. Một đoạn dây dẫn dài l = 0,8m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ một góc = 60. Biết dòng điện I = 20A và dây dẫn chịu một lực từ là F = 2.10 -2 N. Độ lớn của cảm

ứng từ

B là bao nhiêu?Dạng III: XÁC ĐỊNH LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN ĐIỆN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG - LỰC

LORENZT (LO-REN-XƠ)Câu 1. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2(T) với vận tốc ban đầu v 0 = 2.105 (m/s) vuông góc với . Tính lực Lorenxơ tác dụng vào electron. Câu 2. Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết qp= 1,6.10-19 (C). Tính lực .Câu 3. Một hạt mang điện tích q = 3,2.10-19C bay vào từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,5T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc hạt là v = 106m/s và vuông góc với . Tính lực Lorenxo tác dụng lên hạt đó. Câu 4. Một electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,2T. Lúc lọt vào từ trường, vận tốc của hạt là v0 = 107m/s và vecto làm thành với một góc = 300. Tính lực .Câu 5. Một e bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 -4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vuông góc với , khối lượng của electron là 9,1.10-31(kg). Tính R quỹ đạo của e . Câu 6. Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f1 = 2.10-

6 (N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 (m/s) thì ?

Câu 7. Một hạt có điện tích q = 3,2.10-19C bay vào vùng có từ trường đều với , với v =2.106m/s, từ

trường B = 0,2T. Lực  ? Câu 8. Một e bay vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có độ lớn 5.10-2T thì chịu một lực lorenxơ có độ lớn 1,6.10-14N. Vận tốc của e khi bay vào là bao nhiêu ? Câu 9. Một hạt mang điện tích q = 4.10-10C chuyển động với vận tốc v = 2.105 m/s trong từ trường đều. Mặt phẳng quĩ đạo của hạt vuông góc với vectơ cảm ứng từ . Lực Lorentz tác dụng lên hạt đó có giá trị 4.10 -

5N. Tính cảm ứng từ B của từ trường.Câu 10. Một hạt khối lượng m, mang điện tích e, bay vào trong từ trường với vận tốc v. Phương của vận tốc vuông góc với đường cảm ứng từ. Thí nghiệm cho biết khi đó quỹ đạo của đường tròn và mặt phẳng quỹ đạo vuông góc với đường cảm ứng từ. Cho B = 0,4T ; m = 1,67.10-27kg ; q = 1,6.10-19 C ; v = 2.106 m/s. Tính bán kính của đường tròn quỹ đạo ?

CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Dạng 1: XÁC ĐỊNH CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNGCâu 1. Xác định chiều dòng điện trong khung dây

Dạng 2: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNGCâu 1. Hãy xác định của khung dây, biết rằng trong khoảng thời gian 0,5 s, giảm từ 1,5 Wb đến 0Câu 2. Một khung dây hình tròn có đường kính 10 cm. Cho dòng điện có cường độ 20 A chạy trong dây dẫn. Tính: a. Cảm ứng từ B tại tâm của khung dây. b. Từ thông xuyên qua khung dây. Câu 3. Một khung dây hình tam giác có cạnh10 cm, đường cao của nó là 8 cm. Cả khung dây được đưa vào một B đều, sao cho các đường sức với khung dây, xuyên qua khung dây là 4.10-5 Wb. Tìm B. Câu 4. Một ống dây có l= 40 cm. Gồm 4000 vòng, cho I= 10 A chạy trong ống dây. Tính B trong ống.Câu 5. Một khung dây hình tròn có diện tích 2 cm2 đặt trong từ trường, các đường sức từ xuyên vuông góc với khung dây. Hãy xác định từ thông xuyên qua khung dây, biết rằng B = 5.10-2 T. (10-5 Wb)

Trường THPT Trần Văn Kỷ

vI I tăng

a) b) c) d)

4

Page 5: ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ – KHỐI 10 – BAN …thpt-tvky.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewTitle ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ –

Đề cương ôn tập học kì II năm học 2013 – 2014 Tổ LÝ-TIN-CÔNG NGHỆ

Câu 6. Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều, góc giữa B và vector pháp tuyến là 300, B = 2.10-4 T, làm cho từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,01 s. Hãy xác định suất điện động cảm ứng sinh ra trong khung dây? Câu 7. Một khung dây hình vuông, cạnh dài 4 cm, đặt trong từ trường đều, các đường sức xiên qua bề mặt và tạo với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 300, từ trường có cảm ứng từ 2.10-5 T. Hãy xác định từ thông xuyên qua khung dây nói trên?Câu 8. Một khung dây hình tròn, R= 20 cm, khung dây được đặt vuông góc B có B = 2.10-5 T. Tìm ? Câu 9. Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài là 25 cm, được đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều B = 4.10-3 T. Từ thông xuyên qua khung dây là 10-5 Wb, hãy xác định chiều rộng của khung dây nói trên? Câu 10. Một khung dây hình vuông có cạnh dài 5 cm, đặt trong từ trường đều, khung dây tạo với các đường sức một góc 300, B = 5.10-2 T. Hãy tính từ thông xuyên qua khung dây? Câu 11. Một hình vuông có cạnh là 5 cm, đặt trong từ trường đều có B = 4.10 -4 T, từ thông xuyên qua khung dây là 10-6 Wb. Tìm góc tạo bởi khung dây và vector cảm ứng từ xuyên qua khung dây? Câu 12. Một ống dây dẫn hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong B= 0,08 T; mặt phẳng khung vuông góc với các đường sức từ. Trong khoảng thời gian 0,2 s, cảm ứng từ giảm xuống đến 0. Độ lớn ? Câu 13. Một khung dây đặt trong từ trường đều, B = 5.10-2T. Mặt phẳng khung dây hợp với một góc 300. khung dây có diện tích S = 12cm2. Tính từ thông xuyên qua diện tích SCâu 14. Vòng dây tròn bán kính r = 10cm, điện trở R = 0,2 . Đặt trong từ trường, mặt phẳng khung dây tạo với một góc 300. Lúc đầu B = 0,02T. Xác định suất điện động cảm ứng và dòng điện trong vòng dây nếu trong thời gian 0,01s, từ trường a. giảm từ B xuống 0 b. tăng từ không lên BCâu 15. Một khung dây dẫn phẳng hình vuông cạnh a = 10cm có thể quay quanh trục thẳng đứng trùng với cạnh của khung dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ nằm ngang, có độ lớn B = 10-2T. Ban đầu vuông góc với mặt phẳng khung dây, cho khung dây quay đều quanh trục quay trong khoảng thời gian 0,1 giây thì quay được 1 góc 900. Tìm ?Câu 16. Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích giới hạn là S được đặt trong từ trường đều với cảm ứng từ B=0,1T. Mặt phẳng vòng dây tạo với vec tơ B một góc 600. Tính diện tích S để từ thông qua nó có độ lớn là 0,25.10-4 Wb. Trong khoảng thời gian 0,05s từ trường tăng đều lên gấp đôi. Tìm .Câu 17. Một khung dây hình vuông có cạnh 10cm,gồm 1000 vòng dây. Khung được đặt trong từ trường đều B=0,01T và mặt phẳng khung dây hợp với vec tơ cảm ứng từ B một góc 300. a. ? b. Trong khoảng thời gian 0,01s B tăng đều lên gấp đôi. Tìm ?

Dạng 3: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM VÀ HỆ SỐ TỰ CẢMCâu 1. Một ống dây dài 50 cm, có 100 vòng dây. Diện tích tiết diện ống là 20 cm2. Tính độ tự cảm của ống

dây đó. Giả thiết rằng từ trường trong ống dây là từ trường đều. Câu 2. Trong mạch điện độ tự cảm L = 0,6 H có dòng điện giảm đều đặn từ i1 = 0,2 A đến không trong

khoảng thời gian 0,2 phút. Tìm . Câu 3. Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1 H, trong đó có dòng điện biến thiên đều 200 A/s thì ? Câu 4. Tính Lống biết sau thời gian 0,01 s biết i tăng đều từ 1 A đến 2,5 A và = 30 V. Câu 5. Tính từ thông của ống dây có độ tự cảm 0,008 H và dòng điện cường độ 2 A đi qua. Câu 6. Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây, bán kính của ống bằng 2 cm. Một dòng điện biến đổi đều

theo thời gian chạy qua ống dây trong 0,01 s và i tăng từ 0 đến 1,5 A. Tính .Câu 7. Một ống dây dài 40 cm, bán kính 2 cm, có 2000 vòng dây. Tính từ thông riêng của ống dây khi có

dòng điện cường độ 5 A qua ống dây đó. Câu 8. Một ống dây dài 30 cm, đường kính 2 cm, có 1500 vòng. Cho biết trong khoảng thời gian 0,01 s

cường độ dòng điện chạy qua ống giảm đều đặn từ 1,5 A đến không. Tính . Câu 9. Ống dây dài 3,14 cm, có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng 10 cm2, có dòng điện 2 A đi qua.

a. Tính từ thông qua ống dây. b. Tính khi ngắt dòng điện trong thời gian 0,1 s. Câu 10. Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính của ống bằng 2 cm. Cho một dòng điện biến

đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5 A. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây.

Trường THPT Trần Văn Kỷ 5

Page 6: ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ – KHỐI 10 – BAN …thpt-tvky.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewTitle ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ –

Đề cương ôn tập học kì II năm học 2013 – 2014 Tổ LÝ-TIN-CÔNG NGHỆ

Câu 11. Một ống dây dài 40 cm có tất cả 800 vòng. Diện tích phần mặt giới hạn bởi mỗi vòng dây là 10 cm2. Cường độ dòng điện qua ống tăng từ 0 đến 4 A trong 0,1 s. Tính .

Câu 12. Tính hệ số tự cảm của một ống dây dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm2. Cho biết ống dây có 100 vòng dây.

Câu 13. Trong một ống dây điện có L = 0,6(H), dòng điện giảm đều từ I1 = 0,2(A) đến I2 = 0 trong khoảng thời gian 12(s). Tính suất điện động tự cảm trong mạch.

Câu 14. Tính độ tự cảm của ống dây, biết sau khoảng thời gian t = 0,01 s dòng điện trong mạch tăng từ 1A đến 2,5A và suất điện động tự cảm là 30V

Câu 15. Một ống dây dài có =31,4cm , N = 1000 vòng , diện tích mỗi vòng S = 10cm2 , có dòng điện I = 2A đi qua. a.Tính Lống

b. Tính từ thông qua mỗi vòng. c. Tính trong ống dây khi ngắt dòng điện trong t= 0,1s. Câu 16. Ống dây hình trụ có lõi chân không , chiều dài 20cm, có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S=

1000cm2. a. Tính L. b. Dòng điện qua ống dây tăng đều từ 0 đến 5A trong 0,1s. Tìm . Câu 17. Một cuộn dây có L= 3H được nối với một nguồn E=6V; r= 0 . Hỏi sau bao lâu tính từ lúc nối vào

nguồn điện ,cường độ dòng điện tăng đến giá trị 5A? Giả sử cường độ dòng điện tăng đều theo thời gian.

Chương VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNGCâu 1. Cho chiết suất của thủy tinh là . Tính góc khúc xạ của tia sáng với góc tới 300 khi tia sáng truyền từ thủy tinh vào không khí. Câu 2. Một chậu thủy tinh nằm ngang chứa một lớp nước dày có chiết suất 4/3. Một tia sáng SI chiếu tới mặt nước với góc tới là 450. Tính góc lệch giữa tia khúc xạ và tia tới. Câu 3. Một khối bán trụ có chiết suất n = 1,41. Một chùm tia sáng hẹp tới mặt phân cách không khí - bán trụ với góc tới 450. Tính góc lệch giữa tia tới và tia khúc xạ. Câu 4. Tia sáng đi từ nước có chiết suất sang thủy tinh có chiết suất . Tính:

a. Góc khúc xạ nếu góc tới 300. b. Góc khúc xạ nếu góc tới 700. Câu 5. Chiếu tia sáng từ không khí vào khối thuỷ tinh chiết suất 1,52. Tính góc i, biết góc r là 250. Câu 6. Tia sáng truyền mt n1 = 1,5 đến mt n2 = 4/3. Xác định góc i để không có tia khúc xạ trong nước. Câu 7. Một khối bán trụ có chiết suất n = 1,41 đặt trong không khí. Một chùm tia sáng hẹp tới mặt phân cách bán trụ - không khí với góc tới 600. Hiện tượng PXTP có xảy ra tại mặt phân cách? Câu 8. Góc giới hạn của thủy tinh đối với nước là 480, chiết suất của nước là 4/3. Tìm chiết suất của thủy tinh biết thủy tinh chiết quang hơn nước. Câu 9. Một tia sáng truyền từ không khí vào khối thủy tinh có chiết suất dưới góc tới 600. Một phần của ánh sáng bị phản xạ, một phần bị khúc xạ. Tính góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ. Câu 10. Một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n đến mặt phân cách giữa môi trường đó với không khí với góc tới 33,70. Khi đó tia phản xạ và khúc xạ vuông góc nhau. Tính n. Câu 11. Chiếu một tia sáng SI đi từ không khí vào một chất lỏng có chiết suất n. Góc lệch giữa tia tới và tia khúc xạ là 300 và tia khúc xạ hợp với mặt thoáng một góc 600. Chiết suất của chất lỏng? Câu 12. Khi tia sáng đi từ môi trường (1) sang môi trường (2) với góc tới bằng 70 thì góc khúc xạ bằng 50. Khi góc tới bằng 450 thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu?

Chương VII. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌCDạng 1: XÁC ĐỊNH d, d’, f, k, KHOẢNG CÁCH VẬT ẢNH l

Câu 1. TKHT tiêu cự f =10cm; vật AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính 1 khoảng d. Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại ảnh trong các trường hợp : d = 30cm ; 20cm ; 15cm ; 10cm ; 5cmCâu 2. Chùm sáng hội tụ đến gặp TKHT tiêu cự 20cm, điểm hội tụ nằm sau thấu kính, trên trục chính và cách TK 30cm. Xác định vị trí, tính chất và vẽ ảnh.Câu 3. TKHT tiêu cự f = 15cm. Vật cho ảnh cao gấp hai lần vật. Xác định d,d’,k, tính chất ảnhCâu 4. TKPK tiêu cư f = –15cm. Vật cho ảnh cao bằng nửa vật. Xác định vị trí của vật và của ảnh.

Câu 5. Đặt một vật sáng AB trước 1 thấu kính, cách thấu kính 100cm thì thấu kính cho ảnh ảo A’B’ = AB.

Hãy xác định TK trên là TK gì ? Có f bằng bao nhiêu ?Câu 6. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của 1 TK hội tụ có tiêu cự f = 10cm, qua TK xác định được ảnh của vật cao bằng 1 nửa vật và ngược chiều so với vật. Hãy xác định vị trí của vật.

Trường THPT Trần Văn Kỷ 6

Page 7: ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ – KHỐI 10 – BAN …thpt-tvky.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewTitle ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ –

Đề cương ôn tập học kì II năm học 2013 – 2014 Tổ LÝ-TIN-CÔNG NGHỆ

Câu 7. Trên trục chính của 1 TK hội tụ có tiêu cự 30cm, người ta đặt 1 vật sáng AB vuông góc với trục chính. Qua TK thu được 1 ảnh thật A’B’ lớn gấp 3 lần vật. a/ Hãy xác định vị trí của vật và ảnh. b/ Vẽ hình.Câu 8. Một vật phẳng nhỏ AB được đặt vuông góc với trục chính của 1 TK hội tụ có độ tụ D = 4dp.a/ Xác định vị trí của vật để thu được ảnh thật A’B’ có chiều cao bằng 1 nửa vật ?b/ Khi vật đặt cách thấu kính 10cm thì ảnh A’B’ có tính chất như thế nào, chiều cao của ảnh ?Câu 9. Đặt vật vuông góc với trục chính của 1 TKHT và cách TK một khoảng 8cm ta thu được ảnh ảo cao gấp ba lần vật. Hỏi phải đặt vật ở đâu để thu được ảnh trên màn cao gấp ba lần vật. Câu 10.Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, đặt vật AB cao 2cm trước thấu kính thì cho ảnh ảo nằm cùng phía với vật và có chiều cao bằng ½ lần vật, vật AB nằm cách TK 25cm.a/ Xác định f của TK ? b/ Khoảng cách từ ảnh đến TK là bao nhiêu? c/ Tìm khoảng cách vật - ảnh ?Câu 11.Một điểm sáng s nằm ngoài truc chính của một thấu kính hội tụ cách thấu kính 12cm. dịch chuyển thấu kính theo phương vuông góc với trục chính của TKmột đoạn 3cm thì ảnh s' dịch chuyển một doạn 4,5cm so với vị trí cũ. tính f.Câu 12.Vật AB đặt với trục chính xy TKHT có f=20cm. Xác định d để có được ảnh cách vật 90cm.Câu 13.Cho 1 TKPK có tiêu cự –30cm. Xác định vị trí đặt vật để có được ảnh cách vật 125cm.Câu 14.TK hội tụ có tiêu cự f = 6cm, vật sáng AB đặt trên trục chính, vuông góc với TK, cho ảnh thật A’B’ cách vật 25cm. Hãy xác định vị trí của vật và ảnh ?Câu 15.Dùng một TKHT để thu ảnh của một vật trên màn đặt vuông góc với trục chính của TK và cách vật 1 khoảng 180cm, người ta tìm được hai vị trí của TK cách nhau 30cm cho ảnh rõ nét trên màn.a) Xác định hai vị trí đó của TK và tiêu cự của nó. b) Liên hệ độ lớn của ảnh thu được ở hai vị trí đó. Câu 16.Trước 1 TKPK người ta đặt 1 vật sáng AB, qua TK vật cho ảnh ảo A’B’, khoảng cách từ vật đến ảnh là 10 cm. Hãy xác định khoảng cách từ vật đến TK, cho biết tiêu cự của TK nói trên là -20cm.Câu 17.Một TK hội tụ có tiêu cự f = 10cm đặt vật sáng AB trước TK qua TK vật cho ảnh A’B’ nằm cách vật 30cm. Hãy xác định khoảng cách từ vật đến TK.Câu 18.Vật sáng AB đặt song song và cách màn 1 khoảng 54cm, giữa vật và màn, người ta đặt 1 TK sao cho thu được ảnh AB’ hiện rõ trên màn và lớn gấp 2 lần vật.a/ Hãy cho biết TK trên là TK loại gì ? b/ Khoảng cách từ vật đến TK ? c/ Tiêu cự của TK nói trên ?Câu 19.Đặt 1 vật sáng AB có chiều cao 2cm trước 1 TK hội tụ có tiêu cự f = 15cm. Cách vật AB 1,8m người ta đặt 1 màn hứng. a/ Hãy tìm vị trí đặt TK để có thể hứng ảnh rõ nét trên màn? b/ Tìm độ cao của ảnh trong câu a ?Câu 20. Nhìn qua một TK ta thấy chữ lớn lên hai lần và sách bị dịch ra xa thêm 10cm. Hỏi đã dùng kính gì ? tiêu cự bao nhiêu? kính đặt cách sách bao nhiêu ?

Nâng cao: Sự di chuyển vật và di chuyển ảnh . Câu 21.Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một TK cho 1 ảnh ảo cao bằng nửa vật. Nếu tịnh tiến vật dọc theo trục chính 1 đoạn 10cm thì ảnh ảo đó lại nhỏ hơn vật ba lần. Xác định vị trí ban đầu của vật và của ảnh; chiều di chuyển của chúng.Câu 22.Hai điểm A và B nằm trên trục chính của 1 TKHT và ngoài tiêu cự. Lần lượt đặt vật vuông góc với trục chính của TK tại hai điểm đó ta thấy: nếu đặt vật ở A thì ảnh gấp 2 lần vật, nếu đặt vật ở B thì ảnh gấp ba lần vật.a) Hỏi A và B điểm nào gần TK hơn? b) Nếu đặt vật ở C – trung điểm của AB thì k?Câu 23. Có hai điểm A và B nằm trên trục chính của 1 TKHT và trong tiêu cự của TK. Lần lượt đặt vật vuông góc với trục chính của TK tại hai điểm đó ta thấy: nếu đặt vật ở A thì ảnh có độ phóng đại là 2; nếu đặt vật ở B thì ảnh có độ phóng đại là 3.a) Hỏi A và B điểm nào gần kính hơn. b) Đoạn AB được phóng đại lên bao nhiêu lần?Câu 24.Cho ba điểm A, B, C theo thứ tự nằm trên trục chính của 1 TK. Nếu đặt vật ở A ta thu được ảnh ở B; nếu đặt vật ở B ta thu được ảnh ở C. Xác định tính chất của TKCâu 25.Vật sáng AB đặt trên trục chính của 1 TK hội tụ, độ lớn tiêu cự là 12cm, cho ảnh thật A’B’. Khi dời AB lại gần TK 6cm thì S’ dời đi 2cm. Xác định vị trí của vật và ảnh trước và sau khi di chuyển vật.Câu 26.Đặt 1 vật AB trước 1 TK hội tụ, cách TK 15cm thì thu được ảnh của vật hiện rõ trên màn đặt sau TK. Dịch chuyển vật 1 đoạn 3cm lại gần TK thì lúc này ta phải dịch chuyển màn ra xa TK để thu được ảnh hiện rõ nét. Ảnh sau cao gấp 2 lần ảnh trước, xác định tiêu cự của TK ?Câu 27.Đặt 1 vật AB trên trục chính của TK hội tụ, vật cách kính 30cm. Thu được ảnh hiện rõ trên màn. Dịch chuyển vật lại gần TK thêm 10cm thì ta phải dịch chuyển màn ảnh thêm 1 đoạn nữa mới thu được ảnh, ảnh sau cao gấp đôi ảnh trước.a/ Hỏi phải dịch chuyển màn theo chiều nào ? b/ Tìm tiêu cự của TK ? c/ Tính số pđại của các ảnh k?

Trường THPT Trần Văn Kỷ 7

Page 8: ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ – KHỐI 10 – BAN …thpt-tvky.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewTitle ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ –

Đề cương ôn tập học kì II năm học 2013 – 2014 Tổ LÝ-TIN-CÔNG NGHỆ

Dạng 2: BT về các tật của mắt và kính lúpCâu 1. Mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50cm. a) Mắt bị tật gì.b) Muốn nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết. người đó phải đeo kính có D?. (Kính đeo sát mắt) c) OCc= 10cm. Khi đeo kính nhìn thấy điểm gần mắt nhất cách mắt bao nhiêu. (Kính đeo sát mắt) Câu 2. Mắt viễn chỉ có thể nhìn rõ được vật cách mắt gần nhất 40cm. Tính độ tụ của kính phải đeo để có thể nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (Kính đeo sát mắt) Câu 3. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50 cm. a) Người này phải đeo kính gì. Tính tiêu cự và độ tụ của kính. (Kính sát mắt).b) Khi đeo kính trên thì người này nhìn rõ được các vật đặt cách mắt một khoảng bao nhiêu.Câu 4. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm. Để nhìn vật ở xa vô cùng thì người này phải đeo kính gì và có độ tụ là bao nhiêu ( kính sát mắt Câu 5. Một người cận có khoảng nhìn rõ từ 12,5 đến 50cm. Khi đeo kính cận , người này nhìn rõ được các vật đặt gần mắt nhất cách mắt bao nhiêu.Câu 6. Mắt cận thị có điểm cực viễn cách mắt 40cm và điểm cực cận cách mắt 15cm. Để nhìn rõ vật ở vô cực, mắt đeo kính sát mắt. a) Tìm D thấu kính cần đeob) Khi đeo kính này , vật gần mắt nhất mà mắt nhìn rõ cách mắt bao xaCâu 7. Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ 2,5 dp mới đọc được sách cách mắt 20cm. Khi bỏ kính ra , người này phải để sách cách mắt ít nhất là bao nhiêu mới đọc được sách , kính sát mắtCâu 8. Mắt viễn nhìn rõ được vật cách mắt gần nhất 40cm. Để nhìn rõ vật cách mắt 25cm cần đeo kính (kính sát mắt) có độ tụ bao nhiêu?Câu 9. Một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 10dp. Tính độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực . Lấy OCc = 25cm.Câu 10. Một người chỉ nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm từ 50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = 10dp trong trạng thái không điều tiết, mắt đặt sát kính. Tìm độ bội giác của kính?Câu 11. Một kính lúp có tiêu cự f = 4cm. Mắt đặt sau kính 2cm. Tìm vị trí đặt vật mà tại đó độ bội giác bằng độ phóng đại. Biết điểm cực cận cách mắt 22cm.

PHẦN IV - BÀI TẬP TỔNG HỢP

Bài 1: Một dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí có dòng điện với cường độ I=5A chạy qua. a.Tính độ lớn của vector cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại M cách dây dẫn 2cm.b. Tại điểm N trong không gian chứa từ trường, có cảm ứng từ BN = 10-6T. Tìm khoảng cách từ điểm

N đến dây dẫn.Bài 2: Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ I = 0,5A chạy qua.

a. Tính cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 4cm.b. Biết cảm ứng từ tại điểm N có độ lớn là 10-6T. Tính khoảng cách từ điểm N đến dây dẫn.

Bài 3: Một dòng điện 20A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí.a. Xác định do dđiện trong dây dẫn gây ra tại điểm M cách dây dẫn 10cm.b. Tìm những điểm tại đó cảm ứng từ lớn gấp đôi giá trị đã tính ở câu a.

Bài 4: Cho dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí. Biết I=5Aa. Xác định độ lớn vector cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn một đoạn là 2cm.b. Tìm quỹ tích điểm N, biết cảm ứng từ tại N có độ lớn là BN = 10-5T.

Bài 5: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí và cách nhau một đoạn là 1m. Dòng điện trong hai dây cùng chiều và cùng độ lớn là I = 2A.

a. Xác định trong mặt phẳng chứa hai dây và cách hai dây lần lượt là 40cm và 60cm.b. Xác định cách hai dây lần lượt là 60cm và 80cm.

Bài 6: Cho hai dây dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau 10cm, có các dòng điện cùng chiều chạy qua I1 = I2 = I = 2,4A.

a. Xác định vector cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dây dẫn những đoạn là 5cm.b. Xác định cảm ứng từ tại N cách I1 là 20cm và cách I2 là 10cm.c. Xác định cảm ứng từ tại P cách I1 là 6cm và cách I2 là 8cm.

Bài 7 : Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn có mang dòng điện I1 = 8A, I2 = 6A ngược chiều nhau được đặt trong không khí tại A và B cách nhau 10 cm. Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách hai dây lần lượt là MA = 4 cm; MB=6cm.

Trường THPT Trần Văn Kỷ 8

Page 9: ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ – KHỐI 10 – BAN …thpt-tvky.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewTitle ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ –

Đề cương ôn tập học kì II năm học 2013 – 2014 Tổ LÝ-TIN-CÔNG NGHỆ

Bài 8 : Một hạt mang điện tích q = +1,6.10-19C chuyển động với vận tốc v = 4.106 m/s trong từ trường đều. Mặt phẳng quĩ đạo của hạt vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Lực Lorentz tác dụng lên hạt đó có giá trị 4.10-

12N. Tính cảm ứng từ B của từ trường. Bài 9: Một electron bay vuông góc với đường sức từ, các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn 5.10-

2T thì chịu tác dụng của lực Lorenxo có độ lớn 1,6.10-14 N. Xác định vận tốc của electron khi bay vào vùng từ trường.Bài 10: Một electron bay vào vùng từ trường đều với vận tốc 8.105 m/s theo phương vuông góc với vec tơ cảm ứng từ , độ lớn cảm ứng từ B là 9,1.10-4T. Tính độ lớn lực Lorenxo và bán kính quỹ đạo.Bài 11: Một vòng dây phẳng có diện tích giới hạn S = 5 cm2 đặt trong từ tường đều có cảm ứng từ B = 0,1T. Mặt phẳng vòng dây làm với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Tính từ thông qua diện tích S.Bài 12: Một cuộn dây có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng là 20cm2 có trục song song với vectơ cảm ứng từ của từ trường đều. Tính độ biến thiên của cảm ứng từ trong thời gian t = 10-2s, khi có suất điện động cảm ứng là 10V trong cuộn dây.Bài 13: Một ống dây gồm 80 vòng. Từ thông qua tiết diện ngang của ống dây biến đổi đều từ 3.10-3Wb đến 1,5.10-3Wb trong khoảng thời gian 5.10-3s. Tìm suất điện động cảm ứng trong ống dây.Bài 14: Một ống dây hình trụ có chiều dài l=20cm, gồm 500 vòng dây, mỗi vòng dây có bán kính R=10cm.Cho π = 3.14.Tính độ tự cảm của ống dây?Bài 15. Một ống dây có chiều dài là 31,4cm, gồm 1000 vòng dây, ống dây có diện là 20cm2.

a.Xác định độ tự cảm của ống dây?b.Cho dòng điện chạy trong ống dây, dòng điện tăng từ 0 10A trong thời gian 0,02s. Hãy xác định

suất điện động tự cảm của ống dây?Câu 16: Một ống dây thẳng dài , lõi không khí , có hệ số tự cảm L = 0,4 H. Trong thời gian 0,2 s dòng điện

trong ống dây giảm đều từ 0,2 A xuống đến 0.a.Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây.b.Biết ống dây dài 20 cm gồm 500 vòng dây. Tính tiết diện của ống dây .

Bài 17 : Dòng điện trong ống tự cảm giảm đều từ 16A đến 0A trong thời gian 0,01s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây có giá trị trung bình là 64A.

a/ Tính hệ số tự cảm của ống dây.b/ Biết ống dây gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng 100cm2. Tính chiều dài ống dây.

Bài 18: Một ống dây dài 31,4cm gồm 1000 vòng, diện tích mỗi vòng là 10cm2, có dòng điện 2A đi qua. a.Tính từ thông qua mỗi vòng dây.

b.Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian 0,1s.c.Tính độ tự cảm của ống dây.

Bài 19: Một ống dây có chiều dài l = 50cm, tiết diện S = 10cm2 gồm 1000 vòng dây. Biết lõi của ống dây là không khí, xác định độ tự cảm của ống dây.Bài 20: Một tia sáng gặp một khối thuỷ tinh (có chiết suất n = ). Biết rằng góc tới của tia sáng tới là i = 60o, sau khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường, một phần ánh sáng phản xạ và một phần ánh sáng khúc xạ. Xác định góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ trong hiện tượng nói trên.Bài 21: Một tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiết suất n = dưới góc khúc xạ r bằng bao nhiêu để tia phản xạ hợp với tia tới một góc 1200.Bài 22: Một tia sáng đơn sắc đi từ chất lỏng trong suốt ra không khí với góc tới i = 300 thì cho tia khúc xạ lệch góc 150 so với hướng tia tới. Lấy tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. 1.Tìm chiết suất của chất lỏng và tốc độ ánh sáng trong chất lỏng. 2.Để tia sáng bắt đầu xảy ra PXTP trên mặt chất lỏng thì góc tới i phải bằng bao nhiêu?Bài 23: Một tia sáng đi từ môi trường không khí tới gặp mặt phân cách của môi trường trong suốt có chiết suất là 4/3. Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới i.Bài 19: Một thấu kính phân kỳ có độ tụ -2,5dp. a.Tính f.

b.Nếu vật đặt cách thấu kính 20cm thì ảnh hiện ra ở đâu và có số phóng đại là bao nhiêu?Bài 24: Một vật sáng AB đặt vuông góc trên trục chính của thấu kính thì cho ảnh A’B’ ngược chiều, lớn gấp 4 lần AB và A’B’ cách AB 100 cm. Hãy tìm loại thấu kính và tiêu cự thấu kính.

Bài 25: Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI từ môi trường không khí (có chiết suất n1 =1 ) gặp mặt phân cách với môi trường có chiết suất n2 = với góc tới i= 450 . Tính góc lệch D hợp bởi tia khúc xạ và tia tới - vẽ hình.

Bài 26: Thấu kính hội tụ có độ tụ dp , vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh nhỏ hơn vật 3 lần

a. Tìm tiêu cự và độ phóng đại của ảnh.

Trường THPT Trần Văn Kỷ 9

Page 10: ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ – KHỐI 10 – BAN …thpt-tvky.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewTitle ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ –

Đề cương ôn tập học kì II năm học 2013 – 2014 Tổ LÝ-TIN-CÔNG NGHỆ

b. Tìm vị trí của vật , vị trí ảnh , vẽ hình .Bài 27: Đặt một vật cao 2cm cách thấu kính 16cm, ta thu được ảnh ảo cao 4cm.

a.Tính tiêu cự của thấu kính. Đây là thấu kính gì?b.Giữ thấu kính cố định hỏi phải tịnh tiến vật AB về phía nào và một khoảng bằng bao nhiêu để ành qua thấu kính là ảnh ảo cao gấp 5 lần vật.

Bài 28: Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cho ảnh thật lớn gấp 4 lần vật và cách vật 150cm.

a.Xác định vị trí của ảnh thu được.b.Xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ nói trên.

Bài 29: Phía trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm, đặt một vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính thấu kính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 20cm. a.Xác định vị trí ảnh của AB qua thấu kính. Vẽ ảnh này.

b.Để thu được ảnh thật cao bằng vật thì phải dịch chuyển vật ra xa thấu kính một đoạn bao nhiêu so với vị trí ban đầu của vật.Bài 30: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm.

a.Tìm độ tụ của thấu kính.b.Xác định vị trí đặt vật để có một ảnh thật cao gấp 4 lần vật.c.Xác định vị trí vật để có một ảnh ảo cao gấp 2 lần vật.

PHỤ LỤC- MỘT SỐ ĐỀ THI THỬ HKIIĐỀ SỐ 1

I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC LỚPCâu 1: Cho tia sáng đi từ thủy tinh có chiết suất vào nước có chiết suất 4/3. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới thỏa điều kiện

A. i 66048’54,2’’ B. i 70031’43,61’’ C. i 70048’54,2’’ D. i 66031’43,61’’Câu 2: dòng điện thẳng dài có cường độ I = 5A đặt trong không khí. Độ lớn của cảm ứng từ tại những điểm cách dòng điện 4cm có giá trị nào sau đây?

A. 2,5.10-5T B. 5.10-5T C. 0,5.10-5T D. 0,25.10-5TCâu 3: Một đoạn dây dẫn MN dài l=0,8m mang dòng điện I=20A, đặt trong từ trường đều sao cho góc hợp bởi . Lúc này đo được lực từ tác dụng lên dây là 0,02N. Độ lớn cảm ứng từ B (xấp xỉ)là:A. 1,44.10-

2T B. 1,44T C. 1,44.10-3T D. 1,44.10-1TCâu 4: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt cùng phương với đường sức từ A. luôn ngược hướng với đường sức từ.B. luôn vuông góc với đường sức từ.C. luôn cùng hướng với đường sức từ. D. luôn bằng 0.Câu 5: Phát biểu nào sai khi nói về tật cận thị?A. Khi không điều tiết có tiêu điểm F’ nằm trước màng lưới.B. Điểm cực cận gần hơn mắt bình thường, điểm cực viễn là một điểm hữu hạn.C. Để nhìn được điểm ở vô cực mà không điều tiết phải mang TKPK có độ tụ phù hợp.

D. Để sửa tật phải đeo kính có tiêu cự (OK quang tâm kính đeo).Câu 6: Trên vành kính lúp có ghi 5x. Tiêu cự của kính lúp bằng:

A. 5cm. B. 0,5cm. C. 10cm. D. 0,1m.Câu 7: Một người nhìn rõ và đọc tốt từ khoảng cách 0,2 m đến 0,5 m. Độ biến thiên độ tụ của thủy tinh thể người đó là: A. 4 dp B. 1dp C. 3 dpD. 2 dpCâu 8: Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là:A. 0,2 H.B. 0,2 mH.C. 2 mH.D. 0,2 mH.Câu 9: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của từ thông?

A. Tesla (T) B. Weber (Wb) C. Coulomb (C) D. Henri (H)Câu 10: Trong một mạch điện kín có độ tự cảm L = 0,5.10-3 H, nếu suất điện động tự cảm bằng 0,25V thì tốc độ biến thiên dòng điện bằng:

A. 1,25.10-4 B. 2.10-3 C. 400 D. 500

Câu 11: Hãy chọn cụm từ để mô tả đại lượng .

Trường THPT Trần Văn Kỷ 10

Page 11: ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ – KHỐI 10 – BAN …thpt-tvky.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewTitle ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ –

Đề cương ôn tập học kì II năm học 2013 – 2014 Tổ LÝ-TIN-CÔNG NGHỆ

A. Tốc độ biến thiên của dòng điện. B. Suất điện động cảm ứng.C. Cường độ dòng điện đi qua diện tích S. D. Độ biến thiên của dòng điện.

Câu 12: Định luật Lenxơ là hệ quả của định luật bảo toànA. năng lượng B. động lượng C. điện tích D. dòng điện

Câu 13: Tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Tốc độ truyền ánh sáng trong môi trường đồng tính có chiết suất n=1,5 là:A. 2.108 km/s. B. 2.108 m/s. C. 4,5.108 km/s. D. 4,5.108 m/s.Câu 14: Điều nào sau đây SAI khi nói về dòng điện Phu-cô (Foucault)?A. Dòng điện Phucô tỏa nhiệt vô ích trong rôto, stato máy phát điện, động cơ điện;trong lõi thép máy biến thế.

B. Dòng điện Phu-cô là dòng điện cảm ứng sinh ra trong vòng dây dẫn khi từ thông qua nó biến thiên.C. Dòng điện Phu-cô là dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi nó chuyển động trong từ trường

hay đặt trong từ trường biến thiên theo thời gian.D. Dòng điện Phu-cô được ứng dụng để nấu chảy kim loại.

Câu 15: Kết luận nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất cơ bản của từ trường? Từ trường không tương tác vớiA. nam châm vĩnh cửu đứng yên. B. điện tích đứng yên.C. nam châm vĩnh cửu chuyển động. D. điện tích chuyển động.

Câu 16: Một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện I=10A, ở giữa người ta uốn thành 1 vòng tròn đường kính 4,28cm (có dạng như hình vẽ, ở mép dưới sơn cách điện). Lấy , cảm ứng từ tại tâm dòng điện tròn có độ lớn là:

A. 10-4T B. 2.10-6T C. 10-6T D. 2.10-4TCâu 17: Trong một từ trường đều , từ thông được gửi qua diện tích S giới hạn bởi N vòng dây kín phẳng được xác định bởi công thức nào sau đây?

A. = BScos B. = BSsin C. = NBScos D. = BSCâu 18: Theo cấu tạo quang học của mắt thì bộ phận nào đóng vai trò làm thấu kính mắt?

A. Thủy dịch B. Dịch thủy tinhC. Màng lưới(võng mạc) D. Thể thủy tinh

19: Một tia sáng truyền đến mặt phân cách giữa nước và không khí và thấy tia này cho một tia phản xạ ở mặt thoáng và một tia khúc xạ. Người vẽ các tianày quên ghi lại chiều truyền của các tia. Theo thứ tự tia tới, tia khúc xạ, tia phản xạ là: A. (1); (2); (3) B. (2); (3); (1) C. (2); (1); (3) D. (3); (2); (1)Câu 20: Một khung dây có 10 vòng có diện tích của mỗi vòng S=0,01m2 đặt trong từ trường đều có B=0,25T và mặt phẳng khung hợp với góc 300. Từ

thông có độ lớn: A. 0,0125Wb B. .10-4 Wb C. 0,0125.10-4

Wb D. Wb

Câu 21: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính:A. Ánh sáng đơn sắc truyền qua lăng kính thì bị tán sắc.B. Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa...) và có dạng lăng trụ tam giác đều.C. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc của lăng kính là chiết suất của chất làm lăng kính thay đổi theo màu

sắc của ánh sáng.D. Cho một chùm tia đơn sắc song song truyền qua một lăng kính thủy tinh thì chùm tia ló luôn đi sát mặt

phân cách của hai môi trường.Câu 22: Đặt một vật AB trước thấu kính hội tụ có f = 12cm cho ảnh A/B/ là ảnh ảo và cách thấu kính 12cm. Vị trí của vật AB là:A. 8 cm B. 18 cm C. 6 cm D. 16cm.Câu 23: Truyền một tia sáng từ không khí đến mặt phân cách với môi trường có góc tới 450. Khi đó tia sáng: A. khúc xạ với góc khúc xạ là 450. B. bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần.

C. khúc xạ với góc khúc xạ là 900. D. khúc xạ với góc khúc xạ là 300.

Câu 24: Độ bội giác của kính lúp G = được sử dụng trong trường hợp nào:

Trường THPT Trần Văn Kỷ 11

OI

Không khí

Nước

I

(1) (2)

(3)

Page 12: ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ – KHỐI 10 – BAN …thpt-tvky.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewTitle ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ –

b

I1 I

D C

BA

Đề cương ôn tập học kì II năm học 2013 – 2014 Tổ LÝ-TIN-CÔNG NGHỆ

A. Khi mắt thường ngắm chừng ở vô cực.B. Khi mắt thường ngắm chừng ở điểm cực cận.C. Khi mắt đặt sát kính lúp. D. Khi mắt đặt ở tiêu điểm ảnh của kính lúp.

II/ PHẦN RIÊNG CHO CÁC LỚP TỰ CHỌN CƠ BẢNCâu 25: Ba môi trường trong suốt là không khí và hai môi trường khác có các chiết suất tuyệt đối n1, n2 (với n2 > n1). Lần lượt cho ánh sáng truyền đến mặt phân cách của tất cả các cặp môi trường có thể tạo ra. Biểu thức nào kể sau không thể là sin của góc giới hạn igh đối với cặp môi trường tương ứng?

A. . B. . C. .D. .

Câu 26: Một hạt mang điện q = 4.10-10C bay với vận tốc v = 2.105m/s vào từ trường đều. Biết rằng mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn f = 4.10 -5N. Cảm ứng từ B có giá trị:A. 0,5 T B. 1T C. 5T D. 0,1TCâu 27: Chọn câu sai:Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ

A. là ảnh ảo nếu đặt trong khoảng tiêu cự. B. là ảnh thật nếu đặt ngoài khoảng tiêu cự.C. ở vô cực nếu vật đặt tại tiêu diện vật. D. luôn là ảnh thật.

Câu 28: Một sợi dây kim loại dài , có điện trở suất , tiết diện lõi của dây là 1mm2

được uốn thành một khung tròn bán kính R đặt trong từ trường đều B sao cho từ thông gửi qua tiết diện của dây là 0,2Wb, trong khoảng thời gian 0,1s từ thông tăng đều từ 0,2Wb lên 0,4Wb. Cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung có giá trị là:

A. 2A B. 3A C. 1A D. 4ACâu 29: Một người cận thị lúc về già chỉ nhìn rõ được các vật nằm cách mắt một khoảng từ 30 cm đến 40 cm. Để có thể nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết thì người này mang kính có độ tụ là: (kính đeo sát mắt):A. 2,5dp B. -2,5 dp C. 3,33dp D. -3,33dpCâu 30: Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn song song cách nhau 32cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5A, dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1A ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây là 16cm. Cảm ứng từ tại M có giá trị là:A. 5.10-5T B. 0,5.10-5T C. 7,5.10-5T D. 0,75. 10-5T

II/ PHẦN RIÊNG CHO LỚP TỰ CHỌN NÂNG CAOCâu 25: Một chậu miệng rộng có đáy nằm ngang chứa chất lỏng trong suốt đến độ cao h=7cm. Ở đáy chậu có một nguồn sáng nhỏ S. Một tấm gỗ mỏng, phẳng dạng tròn tâm O bán kính R=5cm trên mặt chất lỏng mà tâm O ở trên đườn thẳng đứng qua S và vuông góc với đáy chậu. Biết rằng mắt phải đặt sát mặt thoáng chất lỏng mới thấy ảnh S’ của S. Chiết suất n của chất lỏng có giá trị (xấp xỉ) là:

A. 1,72 B. 1,23 C. 1,71 D. 1,22Câu 26: Một khung dây dẫn ABCD hình vuông cạnh a=6cm mang cường độ dòng điện I=15A chạy qua. Một dòng điện thẳng dài vô hạn I1=10Ađặt cách dòng I một khoảng b= 4cm (như hình vẽ). Lực từ tổng hợp do I1 tác dụng lên khung ABCD có giá trị là:

A. 6,3.10-5N B. 4,2.10-5N C. 2,7.10-5N D. 5.10-5NCâu 27: Một người nhìn được điểm gần nhất cách mắt 10cm, khoảng nhìn rõ của mắt là 30cm. Để nhìn vật ở vô cực mà không điều tiết thì người này phải đeo kính có tụ số bằng bao nhiêu? Và qua kính này người ấy có thể nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu? (kính đeo sát mắt).A. – 2,5dp và 13,33 cm B. –0,025dp và 13,33 cm C. – 3,33dp và 15cm D. – 0,333dp và 15cmCâu 28: Một dây dẫn thẳng dài 120cm uốn thành mạch điện phẳng gồm hai hình vuông như hình vẽ,hình vuông nhỏ có chu vi bằng một nữa hình vuông lớn, ở chỗ gập lại của dây có sơn cách điện. Đặt mạch điện trong từ trường có chiều như hình vẽ và B=0,036T. Tiết diện lõi của dây là 1mm2, điện trở suất của dây là

. Trong thời gian 0,01s từ trường tăng đều từ giá trị B

lên 2B. Dòng điện cảm ứng qua mạch có giá trị là:A. 60A B. 100mA C. 60mA D. 100A

Câu 29: Chiếu một tia sáng đơn sắc SI đến vuông góc với màn (M) và gặp màn tại điểm I. Trên đường đi của tia sáng, người ta đặt đỉnh A của

Trường THPT Trần Văn Kỷ 12

+

+B

B

A (M)

KIS

Page 13: ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ – KHỐI 10 – BAN …thpt-tvky.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewTitle ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ –

Đề cương ôn tập học kì II năm học 2013 – 2014 Tổ LÝ-TIN-CÔNG NGHỆ

một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A=90, chiết suất n=1,5 sao cho SI vuông góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang A, tia sáng ló ra và gặp màn tại K. Biết màn (M) cách A 1,2m (lấy ). Xác định khoảng cách IK (độ rộng của dải sáng trên màn).A. 0,942cm B. 9,42cm C. 5,4cmD. 0,54cmCâu 30: Hạt mang điện q=3,2.10-19C và có m= 6,67.10-27kg được tăng tốc không vận tốc đầu dưới hiệu điện thế U=106V. Sau khi tăng tốc hạt bay vào cảm ứng từ B=1,8T ( ). Giá trị của vận tốc khi vừa vào từ trường và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt q là:

A. 692647,892m/s và 3,99.10-13 N B. 979551,4m/s và 56,4.10-13 NC. 6926471,829m/s và 3,99.10-12N D. 9795510,4 m/s và 5,64.10-12 N

ĐỀ SỐ 2I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC LỚP

Câu 1:Cảm ứng từ của từ trường Trái Đất tại độ cao mặt nước biển có độ lớn cỡ:a. 3.10-5T b. 2.10-5T c. 4.10-5T d. 5.10-5TCâu 2:Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây dẫn mang dòng điện không phụ thuộc vào yếu tố:

A.Số vòng dây dẫn. B. Bán kính mỗi vòng dây. C. Môi trường bên trong ống dây. D.Cường độ dòng điện trong ống.

Câu 3:Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn tại một điểm M có độ lớn tăng khi:A. M dịch chuyển theo 1 đường sức từ. B. M dịch cuyển theo hướng song song với dây. C. M dịch chuyển lại gần theo hướng vuông góc với dây. D. M dịch chuyển ra xa theo hướng với dây.Câu 4:Dòng điện trong một cuộn tự cảm tăng từ 0A đến 32A trong thời gian 0,01s. Suất điện động tự cảm trong cuộn dây có giá trị là 24.103 mV, độ tự cảm L của nó có giá trị: A. L = 75.10-3H B. L = 75.10-4HC. L = 0,75H D. L = 7,5HCâu 5:Hai dòng điện thẳng dài vô hạn, song song ngược chiều đặt trong chân không cách nhau 5cm và có cường độ I1=3A, I2= 4,48A. Cảm ứng từ tại điểm M cách I1 3cm, cách I2 4cm có giá trị là: a.3.10-5T b.3. 10-7T c.4.10-5Td.4.10-7T

Câu 6:Hãy chọn cụm từ để mô tả đại lượng . A. Lượng từ thông đi qua diện tích S. B. Suất điện động

cảm ứng.C. Độ biến thiên của từ thông D. Tốc độ biến thiên của từ thôngCâu 7:Hiện tượng tự cảm do ai phát hiện ra vào năm 1832?A. Tesla B. Vebe C. Faraday D. HenryCâu 8:Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong ống dây kín là do sự thay đổi:

A. Chiều dài của ống dây.C. Từ thông qua ống dây.B. Khối lượng của ống dây. D. Môi trường chứa ống dây.

Câu 9:Điều nào sau đây SAI khi nói về dòng điện Phu-cô (Foucault)? A. Dòng điện Phu-cô được ứng dụng để nấu chảy kim loại.

B. Dòng điện Phu-cô là dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi nó chuyển động trong từ trường hay đặt trong từ trường biến thiên theo thời gian. C. Dòng điện Phu-cô là dòng điện cảm ứng sinh ra trong vòng dây dẫn khi từ thông qua nó biến thiên.D.Dòng điện Phucô tỏa nhiệt vô ích trong rôto, stato máy phát điện, động cơ điện; trong lõi thép máy biến thế.Câu 10:Một mạch kín (C) không biến dạng đặt trong từ trường đều ( vuông góc mặt phẳng mạch (C)), trong trường hợp nào thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng:A. Mạch chuyển động tịnh tiến. B. Mạch quay xung quanh trục cố định mặt phẳng (C).C. Mạch chuyển động trong mặt phẳng với từ trường. D. Mạch chuyển động quay quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng (C) và trục này không song song đường sức từ.Câu 11:Chọn câu đúng. Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tớiA. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1.C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường chứa tia khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của mtrường chứa tia tới.D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.

Câu 12:Truyền một tia sáng từ nước (có chiết suất n = ), đến mặt phân cách với không khí (n’=1)với góc

tới i = 60. Khi đó A. tia sáng khúc xạ vào không khí với góc khúc xạ là r 4,50.

Trường THPT Trần Văn Kỷ 13

Page 14: ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ – KHỐI 10 – BAN …thpt-tvky.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewTitle ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ –

Đề cương ôn tập học kì II năm học 2013 – 2014 Tổ LÝ-TIN-CÔNG NGHỆ

B. tia sáng khúc xạ vào không khí với góc khúc xạ là r 60.

C. tia sáng khúc xạ vào không khí với góc khúc xạ là r 80. D. không có tia khúc xạ truyền trong không khí.

Câu 13:Cho tia sáng đi từ thủy tinh có chiết suất 1,5 vào nước có chiết suất 4/3. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới thỏa điều kiện

A. i 60,70 B. i 62,70 C. i 45,70 D. i 7,20

Câu 14:Độ bội giác của kính lúp G = được sử dụng trong trường hợp nào:

A. Khi mắt thường ngắm chừng ở vô cực. B. Khi mắt thường ngắm chừng ở điểm cực cận. C. Khi mắt đặt sát kính lúp. D. Khi mắt đặt ở tiêu điểm ảnh của kính lúp.

Câu 15:Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính:A. Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa...) và có dạng lăng trụ tam giác đều.B. Ánh sáng đơn sắc truyền qua lăng kính thì bị tán sắc.C. Cho một chùm tia đơn sắc song song truyền qua một lăng kính thủy tinh thì chùm tia ló luôn đi sát mặt phân cách của hai môi trường.

D. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc của lăng kính là chiết suất của chất làm lăng kính thay đổi theo màu sắc của ánh sáng.Câu 16:Muốn nhìn rõ vật thì: A. Vật phải được đặt tại cực cận của mắt. B. Vật phải được đặt càng gần mắt càng tốt.C. Vật phải được đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt. D. Vật phải đặt trong giới hạn nhìn rõ của mắt và góc trông vật α ≥ αmin.

Câu 17:Phát biểu nào đúng khi nói về tật cận thị?A. Khi không điều tiết có tiêu điểm F’ nằm trước màng lưới. B. Khi không điều tiết có tiêu điểm F’ nằm sau màng lưới.C. Điểm cực cận và cực viễn xa hơn so với mắt thường. D. Để sửa tật phải đeo kính hội tụ có tụ số thích hợp.Câu 18:Sắp xếp các bộ phận của mắt theo thứ tự từ ngoài vào trong lần lượt là:

A. giác mạc; thể thủy tinh; thủy dịch; lòng đen; dịch thủy tinh; màng lướiB. giác mạc; dịch thủy tinh; thể thủy tinh; lòng đen; thủy dịch; màng lướiC. giác mạc; thủy dịch; lòng đen; thể thủy tinh; dịch thủy tinh; màng lướiD. giác mạc; thủy dịch; lòng đen; dịch thủy tinh; thể thủy tinh; màng lưới

Câu 19:Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật nhỏ hơn vật khi vật đặt trong khoảng:f < d < ∞ . B. f < d < 2f. C. 2f < d< ∞. D. 0 < d < f

Câu 20:Trên vành kính lúp có ghi 2,5x. Tiêu cự của kính lúp bằng:A. 2,5cm. B. 4cm. C. 10cm. D. 0,4m.

Câu 21:Đặt một vật AB trước thấu kính hội tụ có f = 12 cm cho ảnh A/B/ lớn gấp 2 lần AB. Vị trí của vật AB là: A. 6 cm B. 18 cm C. 6 cm hoặc 18 cm D. 6cm hoặc 12cm.

Câu 22:Truyền lần lượt tia sáng từ không khí vào ba môi trường (1), (2), (3) như hình vẽ. Phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường nào tới môi trường nào ?

A. Từ (l) tới (2). B. Từ (l) tới (3).C. Từ (2) tới (3). D. Các đáp án đã cho đều đúng.

Câu 23:Một người cận thị lúc về già chỉ nhìn rõ được các vật nằm cách mắt một khoảng từ 30 cm đến 40 cm. Để có thể nhìn rõ hàng chữ đặt gần nhất cách mắt 25 cm, độ tụ của kính phải đeo (sát mắt) có giá trị:

A. 0,67 điôp B. 0,47 điôp C. 0,54 điôp D. Một giá trị khác.

Trường THPT Trần Văn Kỷ 14

Page 15: ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ – KHỐI 10 – BAN …thpt-tvky.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewTitle ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÝ –

Đề cương ôn tập học kì II năm học 2013 – 2014 Tổ LÝ-TIN-CÔNG NGHỆ

Câu 24:Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới A. luôn luôn lớn hơn 1.B. luôn luôn nhỏ hơn 1. C. tuỳ thuộc vận tốc của ánh sáng trong hai môi trường. D. tuỳ thuộc góc tới của tia sáng.

II/ PHẦN RIÊNG CHO CÁC LỚP TỰ CHỌN CƠ BẢNCâu 25:Cho khung dây dẫn hình vuông cạnh a cm mang dòng I1 đặt đồng phẳng với dòng điện thẳng dài vô hạn I2 sao cho chúng cách nhau một khoảng a cm trong chân không. Biết I1=I2=10A, lúc đó lực từ tổng hợp tác dụng lên khung có độ lớn là:a.10-5N b.10-6N c.10-4N d.Không đủ dữ kiệnCâu 26:Một e- bay vào trong một từ trường đều B=3,14.10-4T với vận tốc 8.106ms-1 và . Bán kính quỹ đạo của e- có giá trị là: a. 145mm b.14,5mc.1,45cm d. 1450dmCâu 27:Lần lượt cho hai dòng điện có cường độ I1, I2 đi qua một ống dây điện. Gọi L1, L2 là độ tự cảm của ống dây trong hai trường hợp đó. Nếu I1 = 2I2 thì:A.L1 = 4 L2 B. L2 =2 L1 . C. L1 = L2. D. L1=2L2

Câu 28:Một khung dây có diện tích S gồm N vòng dây được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ một góc α (nhọn). Từ thông qua vòng dây là Φ = N.B.S/2 thì góc α có giá trị là:A.450. B. 300. C. 900. D. 600.Câu 29:Một tia sáng truyền trong không khí tới mặt thoáng của một chất lỏng. Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. Trong các điều kiện đó, giữa góc tới i và góc khúc xạ r có hệ thức liên hệ nào?A. i = r + 900. B. i + r = 900. C. i = 1800 – r. D. r = 1800 – 2i.Câu 30:Một người nhìn rõ và đọc tốt từ khoảng cách ¼ m đến ½ m. Độ biến thiên độ tụ của thủy tinh thể

người đó là:A. 4 điốp. B. 1 điốp. C. 3 điốp. D. 2 điốp.

II/ PHẦN RIÊNG CHO CÁC LỚP TỰ CHỌN NÂNG CAOCâu 25:Một e- có vo=0, được gia tốc qua một hiệu điện thế 400V. Tiếp đó nó được dẫn vào một miền từ trường đều với và quỹ đạo của nó là một phần của đường tròn bán kính 7cm. Cảm ứng từ B và chu kỳ chuyển động của e- có giá trị là: a.0,96.10-3T và 3,7.10-8s b.0,96.10-4T và 3,7.10-9s c.96.10-5T và 3,7.10-9s d.9,6.10-3T và 3,7.10-8sCâu 26:Một proton chuyển động thẳng đều vào trong một miền có điện trường đều và từ trường đều . Vec

tơ vận tốc v nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Biết . Xác định chiều và độ lớn của để quỹ đạo của hạt vẫn là đường thẳng. Biết v = 2.106m/s. B = 4.10-3T.

A. 8000V, hướng từ dưới lên. C. 8000V, hướng từ trên xuống. B. 2.10-9 V, hướng từ dưới lên. D. 0,5.109V, có hướng từ trái sang phải.

Câu 27:Trong thí nghiệm như hình vẽ, cảm ứng từ B= 0,3T, thanh CD dài 20cm chuyển động với vận tốc v= 1m/s. Điện kế có điện trở R= 2Ω. Độ lớn và chiều của dòng điện chạy trong thanh CD là: A. Chiều từ C tới D, I= 0,03A C. Chiều từ C tới D, I= 0,3A

B.Chiều từ D tới C, I= 0,03A D.Chiều từ D tới C, I= 0,3ACâu 28:Một electron chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 thì bay vào trong một từ trường đều, vectơ vận tốc hợp với từ trường một góc 0o<α < 900. Chuyển động của e- bên trong từ trường là

A.chuyển động tròn đều. C. chuyển động thẳng đều.B.chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. chuyển động theo hình xoắn ốc.

Câu 29:Ba môi trường trong suốt (1), (2), (3) từng đôi một có thể đặt tiếp giáp nhau. Với cùng góc tới i = 60 0, nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 450, nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 300. Hỏi nếu ánh sáng truyền từ (2) vào (3) vẫn với góc tới i = 600 thì góc khúc xạ có giá trị (tính tròn) là bao nhiêu? A. 380. B. 420. C. 480. D. Không tính được vì thiếu dữ kiện. Câu 30:Một bản mặt song song bằng thủy tinh có bề dày e = 10cm, chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Truyền tới bản một tia sáng SI có góc tới là i = 450. Khi ló ra khỏi bản thủy tinh thì tia ló song song với tia tới SI. Khoảng cách ngắn nhất giữa giá của tia ló và tia tới (độ dời tia) xấp xỉ là:A. 3,3cm. B. 2,3cm C. 4,3cm D. 5,3cm

Trường THPT Trần Văn Kỷ 15

+

G

C

D

vB