Top Banner
Câu: Nhng đặc trưng ca nn kinh tế thtrường định hướng  xã hi chnghĩa và các gii pháp cơ bn để phát trin kinh tế thị trường định hướng xã hi chnghĩa nước ta hin nay. Trli 1. Đặc trưng ca kinh tế thtrường định hướng xã hi chnghĩa nước ta Kh¸i niÖm KTTT (c¸c c©u vÒ KTTT tríc hÕt ®Òu ph¶i nªu kh¸i niÖm) - KTTT lµ tr×nh ®é ph¸t triÓn cao nhÊt cña KT hµng ho¸, trong ®ã toµn bé c¸c yÕu tè “®Çu vµo” vµ “®Çu ra” cña SX ®Òu th«ng qua thÞ trêng. KTHH vµ KTTT kh«ng ®ång nhÊt víi nhau, chóng kh¸c nhau vÒ tr×nh ®é ph¸t triÓn. VÒ c¬ b¶n chóng cã cïng nguån gèc vµ b¶n chÊt. - §Æc trng: (theo gi¸o tr×nh  )  Nn kinh tế được xây dng nước ta hin nay là nn kinh tế thtrường định hướng xã hi chnghĩa. Mt mt, nó va có tính cht chung ca nh tế thtrường: 1) Các chthkinh tế có tính độc lp, có quyn tchtrong sn xut kinh doanh, 2) Giá cdo thtrường quyết định, hthng thtrường được phát trin đầy đủ có tác dng làm cơ scho vic phân bcác ngun lc cho các ngành kinh tế, 3) Nn kinh tế tvn động theo các quy lut vn có ca kinh tế thtrường như quy lut giá tr, quy lut cung - cu, cnh tranh...; 4) Có sđiu tiết vĩ mô ca Nhà nước; mt khác, nó được phát trin da trên cơ sđược dn dt, chi phi bi nguyên tc và bn cht ca chnghĩa xã hi. Đó là skết hp gia cái chung là kinh tế thtrường vi cái riêng là chnghĩa xã hi, có các đặc trưng bn cht như sau: - Vmc tiêu phát trin : dân giàu, nước mnh, xã hi công bng, dân ch, văn minh. Phương tin để đạt mc tiêu là gii phóng sc sn xut, động viên ti đa mi ngun lc trong nước và ngoài nước để đẩy mnh công nghip hóa, hin đại hóa, xây dng cơ sở vt cht - kthut ca chnghĩa xã hi, nâng cao hiu qukinh tế- xã hi. - Vquan hkinh tế : nn kinh tế thtrường bao gm nhiu thành phn, vi nhiu hình thc shu khác nhau vtư liu sn xut Các thành phn kinh tế tn ti khách quan và là nhng bphn cn thiết ca nn kinh tế trong thi kquá độ lên chnghĩa xã hi, chúng hot động trong mt cơ cu kinh tế quc dân thng nht. Phát trin nn kinh tế thtrường nhiu thành phn là tt yếu đối vi nước ta nhm phát huy mi ngun lc kinh tế, nâng cao hiu qukinh tế, thúc đẩy tăng trưởng và phát trin kinh tế. Trong cơ cu kinh tế nhiu thành phn, kinh tế nhà nước givai trò chđạo. Vic xác lp vai trò chđạo ca kinh tế nhà nước là vn đề có tính nguyên tc và là skhác bit có tính bn cht gia kinh tế thtrường định hướng xã hi chnghĩa vi kinh tế thtrường tư bn chnghĩa. - Vphân phi thu nhp : nn kinh tế kết hp nhiu hình thc phân phi thu nhp: phân  phi theo lao động, phân phi theo vn, tài sn và các đóng góp, phân phi theo giá trsc lao động, phân phi thông qua các quphúc li tp thvà xã hi. Trong các hình thc phân phi đó, phân phi theo lao động là đặc trưng bn cht ca kinh tế thtrường định hướng xã hi chnghĩa, nó là hình thc thc hin vmt kinh tế ca chế độ công hu. Đây là skhác bit cơ bn gia kinh tế thtrường định hướng xã hi chnghĩa vi kinh tế thtrường tư bn chnghĩa. Phân phi theo lao động là hình thc phân phi chyếu trong thi kquá độ lên chnghĩa xã hi nước ta.
33

Kinh Te thi Truong

Apr 06, 2018

Download

Documents

Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 1/33

Câu: Những đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.Trả lời1. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước taKh¸i niÖm KTTT (c¸c c©u vÒ KTTT tríc hÕt ®Òu ph¶i nªu kh¸i niÖm)- KTTT lµ tr×nh ®é ph¸t triÓn cao nhÊt cña KT hµng ho¸, trong ®ãtoµn bé c¸c yÕu tè “®Çu vµo” vµ “®Çu ra” cña SX ®Òu th«ng quathÞ trêng. KTHH vµ KTTT kh«ng ®ång nhÊt víi nhau, chóng kh¸c nhauvÒ tr×nh ®é ph¸t triÓn. VÒ c¬ b¶n chóng cã cïng nguån gèc vµ b¶nchÊt.- §Æc trng: (theo gi¸o tr×nh ) Nền kinh tế được xây dựng ở nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa. Một mặt, nó vừa có tính chất chung của ảnh tế thị trường:

1) Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh,2) Giá cả do thị trường quyết định, hệ thống thị trường được phát triển đầy đủ và có tácdụng làm cơ sở cho việc phân bổ các nguồn lực cho các ngành kinh tế,3) Nền kinh tế tự vận động theo các quy luật vốn có của kinh tế thị trường như quy luậtgiá trị, quy luật cung - cầu, cạnh tranh...;4) Có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước; mặt khác, nó được phát triển dựa trên cơ sở vàđược dẫn dắt, chi phối bởi nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội. Đó là sự kếthợp giữa cái chung là kinh tế thị trường với cái riêng là chủ nghĩa xã hội, có các đặctrưng bản chất như sau:

- Về mục tiêu phát triển: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Phương tiện để đạt mục tiêu là giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lựctrong nước và ngoài nước để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội.- Về quan hệ kinh tế : nền kinh tế thị trường bao gồm nhiều thành phần, với nhiều hìnhthức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất Các thành phần kinh tế tồn tại khách quan vàlà những bộ phận cần thiết của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,chúng hoạt động trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất. Phát triển nền kinh tếthị trường nhiều thành phần là tất yếu đối với nước ta nhằm phát huy mọi nguồn lựckinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Việc xáclập vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước là vấn đề có tính nguyên tắc và là sự khác biệtcó tính bản chất giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thịtrường tư bản chủ nghĩa.- Về phân phối thu nhập: nền kinh tế kết hợp nhiều hình thức phân phối thu nhập: phân phối theo lao động, phân phối theo vốn, tài sản và các đóng góp, phân phối theo giá trịsức lao động, phân phối thông qua các quỹ phúc lợi tập thể và xã hội.Trong các hình thức phân phối đó, phân phối theo lao động là đặc trưng bản chất củakinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nó là hình thức thực hiện về mặt kinh tế

của chế độ công hữu. Đây là sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Phân phối theo lao động là hìnhthức phân phối chủ yếu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Page 2: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 2/33

- Về cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước xã hộichủ nghĩa.Cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là cơ chế kinh tế chung ở nhiều nước. Cơ chế đó, ở nước ta có sự khác biệt về bản chất so với ở các nước tư bảnchủ nghĩa: Nhà nước quản lý nền kinh tế không phải là nhà nước tư sản, mà là Nhànước xã hội chủ nghĩa - Nhà nước của dân, do dân và vì dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng

Cộng sản Việt Nam. Đây là nhân tố đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa trong pháttriển nền kinh tế thị trường.- Về chiến lược phát triển:nền kinh tế thị trường lấy cơ cấu kinh tế mở, hội nhập để tồntại và phát triển. Thích ứng với cơ cấu kinh tế này là chiến lược thị trường hướng mạnhvào xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những mặt hàng trong nước sản xuấtcó hiệu quả.Thªm: Trªn ®©y lµ nh÷ng nÐt ®Æc trng b¶n chÊt cña KTTT ®Þnhhíng XHCN ë níc ta. Tuy nhiªn, kh«ng ph¶i lóc nµo, ë ®©u, ®Æc trng®ã còng béc lé râ, còng ph¶n ¸nh ®îc nh÷ng nÐt u viÖt cña mét m«h×nh KTTT kiÓu míi lÇn ®Çu xuÊt hiÖn trong lÞch sö. Thùc tr¹ng KTTT ë níc ta cßn nhiÒu yÕu kÐm nh: (i) Tr×nh ®é PhÊt triÓn KTTT cßn ëgiai ®o¹n s¬ khai; (ii) ThÞ trêng quèc gia thèng nhÊt ®ang ttong qu¸tr×nh h×nh thµnh nhng cha ®ång bé; (iii) NhiÒu thµnh phÇn KT thamgia thÞ trêng; (iv) Sù h×nh thµnh thÞ trêng trong níc g¾n víi më réngKT ®èi ngo¹i…; (v )Qu¶n lý cña Nhµ níc vÒ KT-XH cßn nhiÒu yÕukÐm. V× vËy, muèn KTTT ®Þnh híng XHCN ë níc ta ph¸t triÓn vµ c¸c®Æc trng b¶n chÊt trªn ®Ëm nÐt th× cÇn thùc hiÖn tèt vµ ®ång béc¸c gi¶i ph¸p nh: Thực hiện nhất quán chính sách nền kinh tế nhiều thành phần; Đổi mới kỹ thuật - công nghệ, tăng cường đầu tư chiều sâu thông qua đẩy mạnh công nghiệp hóa. hiện đại hóa; Phát triển đồng bộ các loại thị trường; Mở rộng và nâng cao

hiệu quả kinh tê đối ngoại; Đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý vĩ mô của Nhà nước.

2. Các giải pháp nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.

Thªm: Kh¸i niÖm KTTT (c¸c c©u vÒ KTTT ®Òu cÇn nªu kh¸i niÖm)vµ thùc tr¹ng v¾n t¾t.- KTTT lµ tr×nh ®é ph¸t triÓn cao nhÊt cña KT hµng ho¸, trong ®ãtoµn bé c¸c yÕu tè “®Çu vµo” vµ “®Çu ra” cña SX ®Òu th«ng quathÞ trêng. KTHH vµ KTTT kh«ng ®ång nhÊt víi nhau, chóng kh¸c nhauvÒ tr×nh ®é ph¸t triÓn. VÒ c¬ b¶n chóng cã cïng nguån gèc vµ b¶nchÊt.- Thùc tr¹ng KTTT ë níc ta hiÖn nay nh sau (chØ nªu tªn thùc tr¹ngchø kh«ng cÇn ph©n tÝch chi tiÕt): (i) Tr×nh ®é PhÊt triÓn KTTT cßn ë giai ®o¹n s¬ khai; (ii) ThÞ trêng quèc gia thèng nhÊt ®angttong qu¸ tr×nh h×nh thµnh nhng cha ®ång bé; (iii) NhiÒu thµnh

phÇn KT tham gia thÞ trêng; (iv) Sù h×nh thµnh thÞ trêng trong nícg¾n víi më réng KT ®èi ngo¹i…; (v )Qu¶n lý cña Nhµ níc vÒ KT-XHcßn nhiÒu yÕu kÐm.- Trªn c¬ së ®ã, ®Ó ph¸t triÓn KTTT ë níc ta cÇn thùc hiÖn tètvµ ®ång bé c¸c gi¶i ph¸p sau ®©y: (néi dung nµy cÇn ph©ntÝch s©u)

Page 3: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 3/33

- Thực hiện nhất quán chính sách nền kinh tế nhiều thành phầnnhằm tạo cơ sở kinh tếcho phát triển kinh tế thị trường. Thực hiện nhất quán các chính sách tạo môi trườngthuận lợi cho hoạt động đầu tư, kinh doanh và phát triển mạnh mẽ các loại hình doanhnghiệp. Tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh củadoanh nghiệp nhà nước. Tạo điều kiện để kinh tế nhà nước vươn lên làm tốt vai trò chủđạo. Tạo động lực phát triển có hiệu quả các loại hình kinh tế tập thể. Phát triển mạnhmẽ các hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp của tư nhân. Thu hút mạnhnguồn lực của các nhà đầu tư nước ngoài.- Đổi mới kỹ thuật - công nghệ, tăng cường đầu tư chiều sâu thông qua đẩy mạnh công nghiệp hóa. hiện đại hóa. Mục tiêu nhằm thúc đẩy phân công lao động xã hội, nâng caonăng suất và chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa, của doanh nghiệpvà của toàn bộ nền kinh tế trên thị trường trong nước và quốc tế. Cần đẩy mạnh việc xâydựng cơ cấu kinh kế theo hướng hiện đại và hợp lý, trang bị kỹ thuật và công nghệ chocác ngành kinh tế quốc dân dựa trên cơ sở áp dụng những thành tựu của khoa học - côngnghệ hiện đại và tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới từ các nước phát triển.

- Phát triển đồng bộ các loại thị trường . Phát triển mạnh thị trường hàng tiêu dùng vàdịch vụ (đầu ra). Tăng cung hàng hóa về số lượng, chất lượng và cơ cấu, giảm giá thànhsản phẩm. Kích cầu thông qua chính sách giá cả, tiền lương, lợi nhuận, lãi suất... Nộidung: Mở rộng thị trường các yếu tố. sản xuất (đầu vào). Phát triển thị trường lao động,thị trường vốn, thị trường khoa học - công nghệ thị trường chứng khoán, thị trường bấtđộng sản... kể cả trong và ngoài nước. Thực hiện cân bằng các loại thị trường.- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tê đối ngoại. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại. Giải quyết vay và trả nợ...- Đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý vĩ mô của Nhà nước. Mục tiêu: hạn chế, ngănngừa tiêu cực của thị trường, để thị trường hoạt động có hiệu quả và định hướng nềnkinh tế phát triển theo mục tiêu đã lựa chọn. Nội dung: tiếp tục đổi mới công cụ quản lýkinh tế vĩ mô... Đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu. Tăng cường kiểm soátchống sản xuất hàng giả, buôn lậu và gian lận thương mại... Gắn đổi mới quản lý vĩ môvới cải cách nền hành chính quốc gia, tạo sự thông thoáng...- Chó ý thªm phÇn liªn hÖ vµo ngµnh hoÆc ®Þa ph¬ng (chän mét vµi gi¶i ph¸p tiªu biÓu ë trªn ®Ó liªn hÖ. VÝ dô: chÝnh s¸ch ph¸t triÓnnhiÒu thµnh phÇn (lo¹i h×nh) trong kh¸m ch÷a bÖnh cña ngµnh y tÕhiÖn nay thÕ nµo? cÇn ph¶i lµm g× ®Ó ph¸t triÓn?...; hoÆc viÖc

ph¸t triÓn thÞ trêng thuèc, vËt t y tÕ nh thÕ nµo?... )

Tham khảo:Nghị quyết số 21-NQ/T.Ư Hội nghị lần thứ 6 BCHTW Đảng khóa X "về tiếp tụchoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa"

CHỦ TRƯƠNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊTRƯỜNG ÐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1- Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở nước ta

Kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại được phát triển tới trình độcao dưới chủ nghĩa tư bản nhưng tự bản thân kinh tế thị trường không đồng nghĩa vớichủ nghĩa tư bản. Thực tiễn đổi mới ở nước ta đã chứng minh đầy sức thuyết phục vềviệc sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế trong đó các thiết chế, công

Page 4: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 4/33

cụ và nguyên tắc vận hành kinh tế thị trường được tự giác tạo lập và sử dụng để giảiphóng triệt để sức sản xuất, từng bước cải thiện đời sống của nhân dân, vì mục tiêudân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Phát triển kinh tế nhiềuhình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủđạo, kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc củanền kinh tế quốc dân. Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xóa đói, giảm nghèo;từng bước làm cho mọi thành viên xã hội đều có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, thựchiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển;tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường...,giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người. Thực hiện chế độphân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đónggóp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi xã hội. Phát huy quyền làmchủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Ðảng.

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một nền kinh tếvừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường, vừa chịu sự chi phối bởi các quy luậtkinh tế của chủ nghĩa xã hội và các yếu tố bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa.

2- Hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các loạihình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh

- Hoàn thiện thể chế về sở hữu+ Tiếp tục hoàn thiện thể chế về sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa theo hướng khẳng định sự tồn tại khách quan, lâu dài và khuyến khíchsự phát triển đa dạng các hình thức sở hữu, các loại hình doanh nghiệp, bảo đảm cácquyền và lợi ích hợp pháp của các chủ sở hữu khác nhau trong nền kinh tế; xây dựng,hoàn thiện luật pháp về sở hữu đối với các loại tài sản mới, như trí tuệ, cổ phiếu, tráiphiếu, tài nguyên nước, khoáng sản...

+ Khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà đại diện là Nhà nước; các quyềncủa người sử dụng đất theo các quy định hiện nay của pháp luật được tôn trọng vàbảo đảm.

+ Hoàn thiện thể chế về sở hữu nhà nước theo hướng tách bạch vai trò của Nhànước với tư cách là bộ máy công quyền quản lý toàn bộ nền kinh tế - xã hội với vai tròchủ sở hữu tài sản, vốn của Nhà nước; tách chức năng chủ sở hữu tài sản, vốn củaNhà nước và chức năng quản trị kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước; thu hẹp vàtiến tới xóa bỏ chức năng đại diện chủ sở hữu nhà nước của các bộ, ủy ban nhân dânđối với tài sản, vốn nhà nước tại các doanh nghiệp có tài sản, vốn nhà nước. Tiếp tụcđổi mới, củng cố và phát huy vai trò của mô hình công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhànước.

+ Hoàn thiện thể chế, quy định rõ, cụ thể về quyền của chủ sở hữu và những ngườiliên quan đối với các loại tài sản (trí tuệ, tài sản vật chất, tài sản cổ phiếu, tài sản nợ);bảo hộ các quyền lợi hợp pháp. Ðồng thời, quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của chủsở hữu và những người liên quan đối với xã hội.

+ Bổ sung luật pháp, cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển sở hữu tậpthể, các tổ hợp tác, hợp tác xã; bảo vệ tốt hơn các quyền và lợi ích của các xã viên đốivới tài sản thuộc sở hữu của hợp tác xã.

+ Khuyến khích liên kết hỗn hợp giữa sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể và sở hữutư nhân, làm cho chế độ cổ phần, sở hữu hỗn hợp trở thành hình thức sở hữu chủ yếucủa các doanh nghiệp trong nền kinh tế.

+ Sớm ban hành các quy định pháp lý về quyền sở hữu của doanh nghiệp, tổ chức,cá nhân nước ngoài tại Việt Nam; quy định đối tượng, điều kiện để người nước ngoàicó quyền được mua, được sở hữu nhà ở gắn với quyền sử dụng đất và các tài sảnkhác tại Việt Nam.

Page 5: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 5/33

- Hoàn thiện thể chế về phân phối + Hoàn thiện luật pháp, cơ chế, chính sách về phân bổ nguồn lực, phân phối và

phân phối lại theo hướng bảo đảm tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xãhội ngay trong từng bước, từng chính sách phát triển. Các nguồn lực xã hội đượcphân bổ theo cơ chế thị trường và theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển của

Nhà nước bảo đảm đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Tập trung vốn đầu tư nhà nướcphát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, dịch vụ công quan trọng, một số ngành sảnxuất thiết yếu, then chốt, đóng vai trò chủ đạo và lĩnh vực mà tư nhân không thể hoặcchưa thể đảm đương được; quan tâm đến các vùng, đối tượng còn nhiều khó khăn,thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng, các địa phương.

+ Chính sách phân phối và phân phối lại phải bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhànước, người lao động và doanh nghiệp, tạo động lực cho người lao động, doanhnghiệp và bảo đảm lợi ích quốc gia. Chú trọng phân phối lại qua phúc lợi xã hội, đặcbiệt trong lĩnh vực giáo dục, y tế; bảo đảm đời sống, ít nhất là ở mức trung bình của xãhội, cho các đối tượng chính sách. Ðổi mới cơ chế phân bổ chi ngân sách cho pháttriển xã hội, củng cố và mở rộng hơn nữa hệ thống an sinh xã hội. Tiếp tục hoàn thiện

luật pháp về thuế theo hướng vừa bảo đảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước, vừakhuyến khích đầu tư, đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất, nuôi dưỡng nguồn thu vàthực hiện công bằng xã hội.

- Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các chủ thểtrong nền kinh tế

+ Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới, sắp xếp lại, phát triển và nâng cao hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp nhà nước để góp phần giữ vững và phát huy vai trò chủ đạocủa kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Sửađổi, bổ sung cơ chế, chính sách để ngăn ngừa thất thoát tài sản nhà nước trong quátrình cổ phần hóa; nghiên cứu, hoàn thiện chính sách bán cổ phần ưu đãi cho ngườilao động để tạo sự gắn bó lâu dài, phát huy quyền làm chủ của người lao động tại

doanh nghiệp. Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp có vốn nhà nước sau cổphần hóa. Kiện toàn Tổng công ty Ðầu tư kinh doanh vốn nhà nước để làm tốt chứcnăng đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Hìnhthành và quản lý chặt chẽ các tổng công ty và một số tập đoàn kinh tế đa sở hữu có cổphần chi phối của Nhà nước ở những lĩnh vực quan trọng, có ý nghĩa quyết định đốivới nền kinh tế. Thu hẹp những lĩnh vực độc quyền nhà nước, không biến độc quyềnnhà nước thành độc quyền doanh nghiệp và xóa bỏ bao cấp của nhà nước cho doanhnghiệp. Tiếp tục thu hút các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là cácnhà đầu tư chiến lược mua cổ phần, góp vốn vào các doanh nghiệp lớn, các tập đoànkinh tế nhà nước. Ðẩy mạnh việc sắp xếp, chuyển đổi các nông - lâm trường quốcdoanh theo mô hình doanh nghiệp và các mô hình thích hợp để hoạt động có hiệu quả.

+ Tiếp tục đổi mới, phát triển hợp tác xã và tổ hợp tác theo cơ chế thị trường, phùhợp với các nguyên tắc : tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, cùng có lợi và phát triển cộngđồng. Khuyến khích tăng vốn góp, tăng vốn đầu tư phát triển, tăng tài sản và quỹkhông chia trong hợp tác xã; phát triển các tổ hợp tác, hợp tác xã đa dạng, sản xuấtkinh doanh có hiệu quả. Nhà nước có chính sách hỗ trợ cho các tổ chức kinh tế tậpthể tiếp cận các nguồn vốn; đào tạo cán bộ quản lý, lao động; trợ giúp kỹ thuật vàchuyển giao công nghệ; hỗ trợ phát triển thị trường, tham gia các chương trình xúctiến thương mại, các dự án đầu tư của Nhà nước.

+ Thực hiện nghiêm túc, nhất quán một mặt bằng pháp lý và điều kiện kinh doanhcho các doanh nghiệp, không phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế; khuyếnkhích phát triển các doanh nghiệp tư nhân trong và ngoài nước vào các lĩnh vực màpháp luật không cấm; tạo điều kiện để các doanh nghiệp của tư nhân tiếp cận cácnguồn lực của Nhà nước trên nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng. Khuyến khích cácdoanh nghiệp tư nhân liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp nhà nước, bán cổphần cho người lao động tại doanh nghiệp. Ðồng thời, tăng cường và nâng cao hiệu

Page 6: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 6/33

lực quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân để các doanh nghiệp tư nhân tuân thủđầy đủ các quy định của pháp luật, cơ chế, chính sách của Nhà nước.

Nhà nước có chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển các trang trại, hộ sản xuấtkinh doanh, đặc biệt trong nông nghiệp và ở khu vực nông thôn, đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế. Tạo điều kiện thuận lợi để các trang

trại và hộ sản xuất kinh doanh góp vốn phát triển theo hình thức hợp tác xã, công ty cổphần hoặc trở thành doanh nghiệp tư nhân và các loại hình kinh doanh khác thích hợp.+ Tăng cường đầu tư và đổi mới cơ chế quản lý của Nhà nước để các đơn vị sự

nghiệp công lập phát triển mạnh mẽ, có hiệu quả. Nhà nước bằng hình thức tổ chứcđấu thầu, đơn đặt hàng và có chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích các thành phầnkinh tế, kể cả kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, đầu tư phát triển các đơn vị sự nghiệpcung ứng dịch vụ công; tạo môi trường thuận lợi, cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh chocác đơn vị sự nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hình thành và phát triển. Căn cứvào điều kiện cụ thể, Nhà nước quy định các loại hình dịch vụ, các đối tượng xã hộiđược Nhà nước đài thọ toàn phần hoặc một phần, còn lại phải thanh toán chi phí theonguyên tắc thị trường. Trên cơ sở đó, các đơn vị cung ứng dịch vụ công lập hoặc

ngoài công lập thực hiện cung ứng dịch vụ diện nhà nước đài thọ theo hình thức hợpđồng. Thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sự nghiệp về tổchức bộ máy, biên chế, nhân sự và về tài chính trong việc thực hiện chức năng, nhiệmvụ được giao.

3- Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triểnđồng bộ các loại thị trường

- Tiếp tục hoàn thiện thể chế về giá, về cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trongkinh doanh. Thực hiện nhất quán cơ chế giá thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhànước. Tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc bình ổn giá bằng các biện phápkinh tế vĩ mô và sử dụng nguồn lực kinh tế của Nhà nước, giảm tối đa các can thiệphành chính trong quản lý giá. Hoàn thiện khung pháp lý cho ký kết, thực hiện hợp

đồng; không hình sự hóa các tranh chấp dân sự trong hoạt động kinh tế. Hoàn thiệnthể chế giám sát, điều tiết thị trường và xúc tiến thương mại, đầu tư, giải quyết tranhchấp phù hợp với kinh tế thị trường và các cam kết quốc tế; tăng cường pháp chế xãhội chủ nghĩa, nâng cao lòng tin của xã hội đối với pháp luật và các cơ quan tư pháp.

- Ða dạng hóa các loại thị trường hàng hóa, dịch vụ theo hướng văn minh, hiện đại,chú trọng phát triển thị trường dịch vụ. Phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho các thịtrường này. Thực hiện tự do hóa thương mại và đầu tư phù hợp với các cam kết quốctế. Phát triển các phương thức giao dịch thị trường hiện đại, nhất là với hàng hóa nôngsản và vật tư nông nghiệp để ổn định giá, giảm bớt rủi ro cho người sản xuất và ngườitiêu dùng. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về giá đối với một số ít hàng hóa,dịch vụ độc quyền, bảo đảm tuân thủ yêu cầu của cơ chế thị trường và các cam kếtquốc tế. Xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm,môi trường. Tăng cường kiểm tra chất lượng hàng hóa và dịch vụ, nhất là những hànghóa, dịch vụ liên quan trực tiếp đến sức khỏe của người dân. Xử lý nghiêm minh cácsai phạm.

- Phát huy tốt hơn vai trò điều hành thị trường tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước nhưmột ngân hàng trung ương hiện đại, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạmphát. Từng bước mở cửa thị trường tín dụng, các dịch vụ ngân hàng phù hợp với camkết quốc tế. Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại, thực hiện tốt việc cổ phầnhóa các ngân hàng thương mại nhà nước, thu hút được các đối tác chiến lược, songNhà nước giữ cổ phần chi phối, áp dụng các thông lệ và chuẩn mực quốc tế để nângcao năng lực cạnh tranh và vai trò chủ đạo của các ngân hàng này. Ðổi mới hoạt độngthanh tra, giám sát; phát triển các công cụ dự báo, phòng ngừa rủi ro, bảo đảm an toànhệ thống ngân hàng.

Hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách cho hoạt động và phát triển lànhmạnh của thị trường chứng khoán, làm cho thị trường chứng khoán ngày càng đóng

Page 7: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 7/33

vai trò quan trọng trong huy động vốn cho đầu tư phát triển. Ðưa các giao dịch chứngkhoán phi tập trung vào phạm vi quản lý, kiểm soát của Nhà nước. Tăng tính minhbạch của thị trường. Chống các giao dịch phi pháp, các hành vi rửa tiền, nhiễu loạn thịtrường. Nâng cao năng lực dự báo, có biện pháp phòng ngừa tình trạng rút vốn hàngloạt, ảnh hưởng xấu đến kinh tế vĩ mô. Mở rộng từng bước quyền mua cổ phiếu củanhà đầu tư nước ngoài và tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam giao dịch trênthị trường chứng khoán quốc tế.

Phát triển đa dạng và nâng cao chất lượng các sản phẩm bảo hiểm. Tạo điều kiệnphát triển các doanh nghiệp bảo hiểm thuộc các thành phần kinh tế trong nước,khuyến khích hợp tác và liên kết giữa các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Thựchiện lộ trình mở cửa thị trường bảo hiểm theo cam kết hội nhập kinh tế quốc tế. Quantâm hơn nữa đến các dịch vụ bảo hiểm đối với con người và hàng nông sản. Nâng caohiệu quả và hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với thị trường bảo hiểm.

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách để các quyền về đấtđai và bất động sản được vận động theo cơ chế thị trường, trở thành một nguồn vốntrong sản xuất kinh doanh. Xác định rõ quyền sử dụng đất là một loại hàng hóa đặc

biệt, được định giá theo cơ chế thị trường có sự quản lý và điều tiết của Nhà nước.Ban hành chính sách định giá bảo đảm hài hòa quyền lợi của người sử dụng đất, củanhà đầu tư và của Nhà nước trong quá trình giải tỏa, thu hồi đất. Khuyến khích nhữngtổ chức, cá nhân bị thu hồi đất tham gia góp vốn bằng quyền sử dụng đất vào các dựán đầu tư, kinh doanh. Có chính sách giải quyết tốt vấn đề đất ở, nhà ở, việc làm chongười bị thu hồi đất. Ðưa giá trị quyền sử dụng đất vào danh mục tài sản của mọi tổchức, cá nhân được giao quyền sử dụng đất, kể cả các cơ quan nhà nước. Tạo quỹđất của Nhà nước phục vụ các mục tiêu công ích, thực hiện chính sách xã hội và hỗtrợ việc điều tiết thị trường đất đai, hỗ trợ tái định cư trong quá trình giải phóng mặtbằng. Nhà nước chủ động tham gia thị trường bất động sản với tư cách là chủ sở hữuđất đai và nhiều bất động sản trên đất.

Hoàn thiện chính sách thuế đối với hoạt động kinh doanh bất động sản, đất đượcgiao nhưng không đưa vào sử dụng theo cam kết và các trường hợp sở hữu, sử dụngnhà, đất vượt quá hạn mức quy định, ngăn chặn những cơn sốt giá do đầu cơ bấtđộng sản, đặc biệt là đất đai. Nhà nước khuyến khích đầu tư xây dựng quỹ đất phụcvụ di dân tái định cư, quỹ nhà ở xã hội để cho thuê hoặc bán theo quy định của phápluật. Có chính sách giải quyết vấn đề nhà ở ổn định lâu dài cho lao động ở các khu,cụm công nghiệp, khu kinh tế. Kiểm soát chặt chẽ và áp dụng cơ chế thị trường đối vớiviệc chuyển đổi đất công và tài sản công trên đất thành hàng hóa bất động sản. Hiệnđại hóa hệ thống quản lý hồ sơ địa chính, bất động sản. Phát triển đồng bộ các dịch vụtư vấn pháp luật, công chứng, thẩm định, đấu giá, đăng ký giao dịch... tạo môi trườngthuận lợi, an toàn cho các giao dịch trên thị trường đất đai, bất động sản. Xây dựng cơchế tài phán để giải quyết những khiếu nại liên quan đến đất đai.

Xây dựng, công khai hóa và tổ chức thực hiện nghiêm túc quy hoạch sử dụng đất,quy hoạch xây dựng đã được phê duyệt. Quản lý chặt chẽ quỹ đất sản xuất nôngnghiệp, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia về lâu dài. Bảo đảm lợi ích thỏa đáng vàcông bằng giữa các nhà đầu tư phát triển bất động sản, các tổ chức, cá nhân có quyềnsử dụng đất và của Nhà nước.

- Tiếp tục hoàn thiện luật pháp, chính sách về tiền lương, tiền công. Tiền lương phảiđược coi là giá cả sức lao động, được hình thành theo quy luật thị trường, dựa trêncung - cầu về sức lao động, chất lượng, cường độ lao động và mức độ cạnh tranh việclàm. Thực hiện tốt, phấn đấu rút ngắn lộ trình điều chỉnh tiền lương và trợ cấp xã hộigiai đoạn 2008 - 2012 đi đôi với kiểm soát lạm phát để bảo đảm thu nhập thực tế ngàycàng tăng cho người hưởng lương. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình

độ, tay nghề của người lao động; khuyến khích khu vực tư nhân, doanh nghiệp thamgia dạy nghề thông qua các ưu đãi về đất đai, thuế, tín dụng, đào tạo giáo viên, đầu tưhỗ trợ cơ sở hạ tầng, v.v... Hoàn thiện luật pháp, chính sách cho hoạt động và pháttriển thị trường lao động, đổi mới tổ chức và hoạt động của các trung tâm dịch vụ việc

Page 8: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 8/33

làm của Nhà nước; khuyến khích tổ chức các hội chợ việc làm; phát triển các tổ chứcdịch vụ tư vấn, sàn giao dịch, giới thiệu việc làm tư nhân đi đôi với tăng cường quản lý,kiểm soát của Nhà nước, ngăn chặn các hành vi lừa đảo và các hiện tượng tiêu cựckhác. Nâng cao chất lượng và hiệu quả xuất khẩu lao động, hướng tới xuất khẩu laođộng có trình độ cao. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, các đơn vị sựnghiệp trong nước thu hút và sử dụng lao động nước ngoài có trình độ chuyên môncao.

Áp dụng phổ biến chế độ hợp đồng lao động, kể cả trong các đơn vị sự nghiệp cônglập và khu vực kinh tế nhà nước. Ðưa thương lượng và ký kết thỏa ước lao động tậpthể thành quy định bắt buộc; tăng cường sự tham gia của đại diện người lao động vàngười sử dụng lao động vào hoạch định chính sách, kế hoạch phát triển thị trường laođộng. Tăng cường sự quản lý và giám sát của Nhà nước đối với thị trường lao động.Nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của các tòa lao động, xử lý tốt các trườnghợp tranh chấp, bảo đảm lợi ích chính đáng của người lao động và người sử dụng laođộng.

- Xây dựng đồng bộ luật pháp, cơ chế, chính sách quản lý và hỗ trợ phát triển các

tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học - công nghệ và nâng cao nănglực công nghệ của doanh nghiệp; khuyến khích doanh nghiệp đổi mới, nhập khẩu vàứng dụng công nghệ mới, công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh. Xử lý nghiêmcác hành vi vi phạm Luật Sở hữu trí tuệ.

Phát triển các dịch vụ thiết kế, đo lường, đánh giá, thẩm định, giám định chất lượng,thông tin, môi giới, chuyển giao công nghệ, tư vấn pháp lý về sở hữu trí tuệ theohướng xã hội hóa. Ðổi mới đồng bộ cơ chế quản lý khoa học và công nghệ phù hợpvới cơ chế thị trường. Hoàn thiện tổ chức, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơquan quản lý thị trường công nghệ.

- Tuân thủ nguyên tắc bù đắp đủ chi phí để tái tạo và mở rộng quy mô cung ứngdịch vụ công với chất lượng ngày càng cao. Nhà nước tiếp tục tăng đầu tư cho giáo

dục, y tế, văn hóa, thể dục, thể thao, đặc biệt là cho những vùng nghèo, người nghèo,bảo đảm những dịch vụ cơ bản cho nhân dân. Ðồng thời, đẩy mạnh xã hội hóa, vậndụng hợp lý những mặt tích cực của cơ chế thị trường. Nhà nước có chính sách ưuđãi về đất đai, thuế, tín dụng khuyến khích và huy động các thành phần kinh tế trongvà ngoài nước, các nguồn lực khác phát triển mạnh các dịch vụ công về số lượng vànâng cao chất lượng, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu đa dạng ngày càng tăng của nhândân.

Cùng với việc tăng đầu tư, Nhà nước xác định rõ các tiêu chuẩn, tiêu chí mà cácđơn vị cung ứng dịch vụ phải tuân theo, các mức dịch vụ cơ bản Nhà nước phải bảođảm cho nhân dân, nhất là cho người nghèo, vùng nghèo, các đối tượng chính sáchđể bảo đảm quyền của nhân dân được học tập, chăm sóc sức khỏe phù hợp với trìnhđộ phát triển của đất nước. Thực hiện cơ chế Nhà nước đặt mua từ các nhà cung cấpdịch vụ theo chất lượng và chi phí chuẩn, tạo cạnh tranh giữa các đơn vị cung ứngthuộc mọi thành phần kinh tế. Tiếp tục hoàn thiện luật pháp, cơ chế, chính sách vàtăng cường quản lý của Nhà nước, giám sát của các tổ chức xã hội để hạn chế cácmặt trái của cơ chế thị trường, xử lý nghiêm các vi phạm. Từng bước mở rộng và cảithiện hệ thống an sinh xã hội để đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu đa dạng của mọitầng lớp trong xã hội, nhất là của nhóm đối tượng chính sách, đối tượng nghèo.

4- Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xãhội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường

- Tiếp tục thực hiện chủ trương, chính sách khuyến khích làm giàu đi đôi với tíchcực thực hiện giảm nghèo, vươn lên no ấm, đặc biệt là ở các vùng nông thôn, miền

núi, vùng dân tộc và căn cứ cách mạng trước đây. Chính sách giảm nghèo không chỉ nhằm mục tiêu ổn định mà còn tạo động lực cho sự phát triển. Tạo điều kiện để mọicông dân nắm bắt được cơ hội làm ăn, nâng cao thu nhập và đời sống, được hưởngthành quả chung của phát triển. Tập trung đầu tư phát triển kinh tế, xã hội ở một số

Page 9: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 9/33

vùng trọng điểm có tỷ lệ hộ nghèo cao; phấn đấu từng bước thu hẹp khoảng cách giàunghèo giữa các đối tượng, các vùng, không để chênh lệch này trở thành vấn đề xã hộibức xúc. Ðưa mục tiêu giảm nghèo vào nội dung chiến lược, kế hoạch phát triển kinhtế - xã hội chung của cả nước, của từng địa phương. Tăng cường sự hỗ trợ của Nhànước, của cộng đồng xã hội cho người nghèo, giúp người nghèo giảm bớt khó khăn,vươn lên thoát nghèo, đồng thời khắc phục tư tưởng ỷ lại, bao cấp, trông chờ vào Nhànước.

- Xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội đa dạng và linh hoạt phù hợp với yêu cầu củakinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mở rộng các hình thức bảo hiểm bắtbuộc và bảo hiểm tự nguyện; bổ sung, sửa đổi các chế độ bảo hiểm xã hội còn bấthợp lý, bảo đảm quyền lợi của người tham gia bảo hiểm xã hội; tách bảo hiểm xã hộiđối với khu vực hành chính nhà nước ra khỏi khu vực doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệpvà các lĩnh vực khác. Ðiều chỉnh lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội theo cơ chếtạo nguồn, độc lập tương đối với chính sách tiền lương, giảm dần phần hỗ trợ từ ngânsách nhà nước; từng bước cải thiện đời sống của người về hưu theo trình độ pháttriển của nền kinh tế.

- Phát triển đa dạng các hình thức tổ chức tự nguyện, nhân đạo, hoạt động không vìmục tiêu lợi nhuận để chăm sóc đối tượng bảo trợ xã hội dựa vào cộng đồng theo tinhthần xã hội hóa với sự hỗ trợ một phần của Nhà nước, bảo đảm cho các đối tượngbảo trợ xã hội có cuộc sống ổn định, hòa nhập tốt hơn vào cộng đồng, tự vươn lên.Tạo cơ hội cho các đối tượng bảo trợ xã hội, trước hết là người còn khả năng laođộng, tiếp cận nguồn lực kinh tế, dịch vụ công thiết yếu, cơ hội giáo dục, đào tạo, dạynghề, việc làm, chăm sóc sức khỏe, nhà ở, văn hóa, thể thao. Sửa đổi, bổ sung chế độtrợ cấp xã hội dựa trên cơ sở tăng mức sống tối thiểu của toàn xã hội. Thực hiện cácchương trình mục tiêu hướng ưu tiên vào đối tượng bảo trợ xã hội.

- Tiếp tục hoàn thiện luật pháp, chính sách về bảo vệ môi trường, giám sát chặt chẽviệc thực hiện; phòng ngừa, ngăn chặn, không để phát sinh thêm các ô nhiễm mới, xửlý triệt để những điểm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; có chế tài đủ mạnh đối vớicác trường hợp vi phạm. Bảo vệ môi trường phải được coi trọng ngay từ đầu và trongsuốt quá trình xây dựng, thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinhtế - xã hội, của các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế. Có kế hoạch phòngtránh, khắc phục hậu quả thiên tai; xây dựng kế hoạch ứng phó và giảm nhẹ tác độngtiêu cực do sự biến đổi khí hậu.

5- Hoàn thiện thể chế nâng cao vai trò lãnh đạo của Ðảng, hiệu lực, hiệu quảquản lý nhà nước về kinh tế, tăng cường sự tham gia của các tổ chức chính trị -xã hội, các tổ chức xã hội, nghề nghiệp và của nhân dân vào quá trình phát triểnkinh tế - xã hội

- Ðảng tăng cường chỉ đạo nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn để xác định rõ,cụ thể và đầy đủ hơn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhất lànhững nội dung định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường. Coi trọng đổimới tư duy, công tác tuyên truyền, giáo dục cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và các tầnglớp nhân dân thống nhất nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,tạo sự đồng thuận cao trong xã hội. Bổ sung, phát triển Cương lĩnh, đường lối, các chủtrương, chính sách lớn về phát triển kinh tế - xã hội của Ðảng; lãnh đạo quá trình tiếptục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Ðổi mới côngtác tổ chức và cán bộ, đặc biệt là cán bộ trong lĩnh vực xây dựng và thực thi thể chếkinh tế. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức đảng, tiếp tụcđổi mới phương thức lãnh đạo của cấp ủy đảng các cấp phù hợp với yêu cầu pháttriển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

- Ðổi mới, nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước phù hợp vớinhững yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay. Vận dụng và phát huy mặt tích cực,hạn chế, ngăn ngừa mặt trái của cơ chế thị trường và tiếp tục tạo ra những tiền đề,

Page 10: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 10/33

điều kiện để nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Ðổi mới mạnhmẽ hơn phương thức quản lý kinh tế của Nhà nước. Coi trọng và làm tốt công tác xâydựng, thực hiện chiến lược, quy hoạch, định hướng kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội, sử dụng có hiệu quả các công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô, bảo đảm những cân đốilớn của nền kinh tế, kiềm chế lạm phát; phát triển lành mạnh của các thị trường tàichính, tiền tệ, chứng khoán, bảo hiểm; ngăn ngừa và xử lý kịp thời những biến độngxấu đối với ổn định kinh tế vĩ mô; phát triển các lĩnh vực xã hội, gắn thực hiện tiến bộvà công bằng xã hội với phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường; tiếp tục đẩy mạnh cảicách tư pháp; giữ vững an ninh, quốc phòng, ổn định chính trị - xã hội cho sự pháttriển đất nước. Chuyển giao những công việc Nhà nước không nhất thiết phải làm chocác tổ chức xã hội; tinh giản bộ máy nhà nước, tập trung nguồn lực vào một số lĩnhvực quan trọng nhất trong phát triển kinh tế, xã hội.

- Nâng cao vai trò của các tổ chức dân cử, tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xãhội, nghề nghiệp và của nhân dân trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa. Nhà nước tiếp tục hoàn thiện luật pháp, cơ chế, chính sách, tạo điều kiệnđể các tổ chức dân cử, tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội, nghề nghiệp vànhân dân tham gia có hiệu quả vào quá trình hoạch định, thực thi và giám sát thựchiện luật pháp, các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội.

Page 11: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 11/33

GÓP PHẦN TÌM HIỂU KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Bùi Ngọc Chưởng - Mai Trung Hậu(Cập nhật: 22/1/2007)1- Về các khái niệm thị trường, kinh tế thị trường, cơ chế thị trường. Thị trường là lĩnh

vực trao đổi hàng hóa, đồng thời là một trong những hình thức biểu hiện quan hệ sản xuất củanhững người sản xuất hàng hóa, nên thị trường hoàn toàn có thể mang bản chất xã hội - kinhtế khác nhau, phụ thuộc vào tính chất của quan hệ sản xuất, trước hết vào chế độ sở hữuthống trị trong từng chế độ xã hội cụ thể.Kinh tế thị trường (thực chất là tên gọi khác của kinh tế hàng hóa) là nền kinh tế dựa vào thịtrường để vận động và phát triển. Từ thế kỷ XIX Ph. Ăng-ghen đã dùng phạm trù "kinh tế tiềntệ" để đối lập với kinh tế tự nhiên. Người viết: "Chính từ đó mà nền kinh tế tiền tệ, đang pháttriển, đã thâm nhập, giống như một chất a-xít ăn mòn, vào lối sống cổ truyền của các cộngđồng nông thôn, dựa trên cơ sở nền kinh tế tự nhiên" (1). V.I. Lê-nin cũng dùng phạm trù kinhtế tiền tệ để nói về một trong hai đặc trưng cơ bản của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa "một là,chế độ đó dựa vào kinh tế tiền tệ, hai là,... dựa trên cơ sở mua và bán sức lao động" (2). Nhưvậy, kinh tế thị trường hay kinh tế tiền tệ là phương thức kinh tế đối lập với kinh tế tự nhiên,trong đó các sản phẩm xã hội được trao đổi thông qua vật trung gian là tiền tệ.Nó là một hệ

thống kinh tế tồn tại khách quan trên một trình độ phát triển tương ứng của lực lượng sản xuấtvà trở thành một bộ phận quan trọng của quan hệ sản xuất tương ứng. Nó không phải là mộtkiểu tổ chức kinh tế do con người tạo ra bằng ý chí chủ quan của mình, mà hình thành mộtcách khách quan.Cơ chế thị trường, hay cơ chế kinh tế thị trường không đồng nhất với kinh tế thị trường. Cơ chếkinh tế thị trường hay cơ chế thị trường là guồng máy vận hành của nền kinh tế thị trường. Cơchế thị trường tuy phụ thuộc vào tính chất và yêu cầu khách quan của kinh tế thị trường, songnó bị chi phối bởi yếu tố chủ quan, do con người thiết lập nên trên cơ sở nắm bắt các quy luậtphát triển khách quan. Nó phản ánh sự vận dụng của con người bằng việc tổ chức ra guồngmáy kinh tế "tự do" hay có điều tiết của nhà nước theo yêu cầu vận động khách quan của nềnkinh tế thị trường trong các giai đoạn phát triển khác nhau. Cơ chế thị trường vận động có sựtham gia của nhiều yếu tố, trong đó nổi bật nhất là quan hệ thị trường cung - cầu và giá cả. Bảnchất sâu xa của cơ chế thị trường là cơ chế vận hành theo sự chi phối của quy luật giá trị. Tuy

vậy, trong một nền kinh tế hàng hóa cụ thể, sự vận động chung còn tùy thuộc vào chế độ sởhữu thống trị, chịu sự tác động qua lại với các quy luật kinh tế đặc thù của phương thức sảnxuất chủ đạo, hơn nữa còn chịu sự chi phối của quy luật kinh tế chủ đạo trong phương thứcsản xuất đó.2- Kinh tế thị trường không phải chỉ là sản phẩm của chế độ tư hữu. Trước đây, người tavẫn nghĩ rằng kinh tế hàng hóa chỉ phát sinh và tồn tại trong điều kiện có sự phân công laođộng xã hội và chế độ tư hữu. Nhưng nguyên nhân hình thành hàng hóa và trao đổi hàng hóatrong buổi đầu của lịch sử ra đời của nó lại chính là sở hữu công cộng tồn tại riêng rẽ nhaugiữa các cộng đồng nguyên thủy khi đã có sự phân công, "chuyên môn hóa" sản xuất giữa cáccộng đồng đó. C. Mác viết: "... sự trao đổi các sản phẩm phát sinh ở những điểm tiếp xúc giữacác gia tộc, thị tộc, cộng đồng khác nhau, vì ở thời kỳ đầu của nền văn minh thì không phải lànhững cá nhân riêng biệt, mà là các gia tộc, thị tộc, v.v.. mới tiếp xúc với nhau như những đơnvị độc lập"(3) và "... sự chuyển hóa sản phẩm thành hàng hóa là kết quả của sự trao đổi giữa

các công xã khác nhau, chứ không phải giữa những thành viên của cùng một công xã"(4).Ph. Ăng-ghen cũng viết: "Những bộ lạc du mục tách rời khỏi bộ phận còn lại của người dã man:đó là sự phân công xã hội lớn đầu tiên... Vì vậy mà lần đầu tiên, đã có thể có sự trao đổi đềuđặn. ở các giai đoạn phát triển trước đây, chỉ có thể có những sự trao đổi ngẫu nhiên mà thôi;"..." Lúc đầu, sự trao đổi được tiến hành giữa các bộ lạc thông qua những tù trưởng thị tộc củamỗi bên; nhưng khi những đàn gia súc bắt đầu chuyển thành sở hữu riêng, thì sự trao đổi giữacá nhân với nhau ngày càng chiếm ưu thế và cuối cùng trở thành hình thức trao đổi duy nhất.Nhưng vật phẩm chủ yếu mà các bộ lạc du mục trao đổi với những bộ lạc lân cận, là gia súc;gia súc đã trở thành hàng hóa dùng để đánh giá tất cả các hàng hóa khác... - tóm lại, gia súc đãnhận được chức năng tiền tệ..."(5), "...sự phân công lớn lần thứ hai đã diễn ra: thủ công nghiệpđã tách khỏi nông nghiệp... Vì nền sản xuất bị tách ra thành hai ngành chính, nông nghiệp vàthủ công nghiệp, nên đã ra đời nền sản xuất trực tiếp nhằm trao đổi, - đó là nền sản xuất hànghóa. Sản xuất hàng hóa xuất hiện thì đồng thời thương nghiệp cũng xuất hiện, không những

trong nội bộ và ở biên giới của bộ lạc, mà cả với những nước ở hải ngoại nữa. Tuy nhiên, tất cảtình hình đó vẫn còn ở hình thái chưa phát triển; những kim loại quý bắt đầu trở thành thứ hànghóa - tiền tệ phổ biến và chiếm ưu thế, nhưng người ta chưa đem đúc thành tiền, mà chỉ đemtrao đổi theo trọng lượng"(6). Cũng theo Ph. Ăng-ghen: "Thời đại văn minh đã củng cố và phát

Page 12: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 12/33

triển tất cả những sự phân công đã có... và thời đại văn minh còn bổ sung vào đó một sự phâncông thứ ba, một sự phân công chỉ đặc trưng cho nó, có một ý nghĩa quyết định: sự phân côngnày sản sinh ra một giai cấp không còn tham gia sản xuất nữa, mà chỉ làm công việc trao đổisản phẩm, đó là những thương nhân" (7).Những ý kiến nêu trên của C. Mác và Ph. Ăng-ghen, cho phép chúng ta khẳng định rằng:Kinhtế thị trường (kinh tế hàng hóa) không chỉ gắn với chế độ sở hữu tư nhân mà còn gắn với chế

độ sở hữu công cộng thuộc các cộng đồng khác nhau như đã từng diễn ra trong lịch sử.3- Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa có nguồn gốc lịch sử từ nền kinh tế hàng hóa giảnđơn trước đó, nhưng lại có sự khác biệt lớn: Kinh tế hàng hóa giản đơn vận động theo côngthức H - T - H (bán hàng lấy tiền để mua hàng), còn nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa vậnđộng theo công thức mà C. Mác đã nêu là T - H - T (lấy tiền mua hàng, bán hàng lấy được tiềnnhiều hơn số tiền đã mua). Công thức này phản ánh bản chất của nền kinh tế thị trường tư bảnchủ nghĩa là bóc lột giá trị thặng dư của lao động làm thuê. Giá trị thặng dư biểu hiện trên bềmặt xã hội dưới hình thức lợi nhuận. Kinh tế hàng hóa giản đơn dưới sự tác động của quy luậtgiá trị dẫn đến phân hóa những người sản xuất hàng hóa nhỏ, hình thành mầm mống của quanhệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu lớncủa chủ nghĩa tư bản không chỉ chịu tác động của quy luật giá trị mà còn chịu tác động của quyluật giá trị thặng dư, là quy luật kinh tế cơ bản, hay tuyệt đối (theo C. Mác) và tồn tại trong hệthống các quy luật kinh tế khác của chủ nghĩa tư bản.

4- Từ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tiến lên phương thức sản xuất mới xã hộichủ nghĩa nảy sinh tất yếu kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường xã hộichủ nghĩa tuy vẫn chịu tác động của quy luật giá trị (quy luật chung của kinh tế thị trường),nhưng đồng thời cũng chịu tác động của quy luật kinh tế cơ bản (quy luật quy định mục đíchkhách quan của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa là không ngừng phát triển sản xuất và nâng caođời sống của mọi thành viên trong xã hội), và các quy luật kinh tế khác của xã hội xã hội chủnghĩa.Do có sự khác nhau về bản chất giữa kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và kinh tế thị trườngxã hội chủ nghĩa nên cơ chế thị trường của hai nền kinh tế này cũng khác nhau. Cơ chế thịtrường tư bản chủ nghĩa là việc tổ chức guồng máy kinh tế sao cho sự vận hành của nó phùhợp với các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản, trong đó quy luật sản xuất ra giá trị thặng dưgiữ vai trò quyết định, nhằm đem lại lợi nhuận ngày càng nhiều cho các nhà tư bản, các tậpđoàn, các công ty xuyên quốc gia. Còn cơ chế thị trường xã hội chủ nghĩa là việc tổ chức

guồng máy kinh tế sao cho sự vận hành của nó phù hợp với quy luật kinh tế cơ bản và các quyluật kinh tế khác của chủ nghĩa xã hội. Ở đây, Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sảncó vai trò rất quan trọng. Nhà nước định hướng nền kinh tế thị trường bằng những chính sáchkinh tế vĩ mô và luật pháp, thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở vậndụng quy luật giá trị và quy luật phát triển có kế hoạch cân đối toàn bộ nền kinh tế quốc dân;đưa những tiến bộ khoa học - kỹ thuật hiện đại vào sản xuất, không ngừng nâng cao năng suấtlao động, làm ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, giá rẻ, có sức cạnh tranh trên thị trường quốctế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Trên cơ sở đó, không ngừng nâng caođời sống vật chất và văn hóa cho mỗi thành viên và cả cộng đồng, củng cố và phát triển vữngchắc chế độ xã hội chủ nghĩa.5- Đã có nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa thì tất nhiên cũng có nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.Nước ta đang ở giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội với nền kinh tế bao gồm nhiều thành phần khác nhau. Đó là một thực tế kháchquan. Do đó, Đảng và Nhà nước chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách pháttriển nền kinh tế hàng hóa gồm nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quảnlý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa. Đảng coi đó là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ ở nước ta. Đó làmột chủ trương hoàn toàn đúng đắn, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu khách quan của sự phát triểnkinh tế. Đây không chỉ là một định hướng nền kinh tế, mà hơn thế nữa còn là vấn đề chính trị,thể hiện lập trường chính trị đúng đắn, kiên định của Đảng ta, là cái phân biệt trước hết với nềnkinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Đúng như V.I. Lê-nin đã viết: "Chính trị là sự biểu hiện tậptrung của kinh tế... không có một lập trường chính trị đúng thì một giai cấp nhất định nào đó,không thể nào giữ vững được sự thống trị của mình, và do đó, cũng không thể hoàn thànhđược nhiệm vụ của mình trong lĩnh vực sản xuất" (8).Các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta như Đại hội IX của Đảng chỉ rõ, bao gồm: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể với những hình thức đa dạng, trong đóhợp tác xã là nòng cốt; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước;kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Các thành phần kinh tế đó dựa trên những hình thức sở hữukhác nhau, thậm chí có lúc đối lập nhau về bản chất kinh tế - xã hội, vừa hợp tác cùng có lợi,

Page 13: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 13/33

vừa cạnh tranh phát triển trong một chỉnh thể, tạo thành những bộ phận cấu thành quan trọngcủa nền kinh tế, do đó cuộc đấu tranh "ai thắng ai" giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa và tưbản chủ nghĩa vẫn diễn ra hằng ngày, hằng giờ nhưng có nhiều hình thức biểu hiện khác nhau.Nền kinh tế thị trường vận hành theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, thể hiện ở các nhân tốcơ bản về kinh tế, chính trị sau đây:Về kinh tế: Trong các thành phần kinh tế hợp thành nền kinh tế quốc dân thống nhất, kinh tế

nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nướcđịnh hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Có quan điểm cho rằng, nếu thừa nhậnvai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước thì không thực hiện được bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.Quan niệm như thế là hoàn toàn không đúng. Nếu phủ nhận vai trò chủ đạo của kinh tế nhànước, về thực chất là phủ nhận cơ sở kinh tế, công cụ kinh tế, lực lượng kinh tế quan trọng củaNhà nước để thực hiện việc định hướng xã hội chủ nghĩa. Thừa nhận vai trò chủ đạo của kinhtế nhà nước không có nghĩa là làm mất đi sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế mà ngượclại, Nhà nước thấy rõ vai trò động lực phát triển mạnh mẽ của việc hình thành luật chơi chungcho các thành phần kinh tế trên cơ sở tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh để bảo đảm tínhhiệu quả chung về kinh tế - xã hội. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước đang tìm cách hoànthiện hệ thống pháp chế, xây dựng một hành lang pháp lý bình đẳng cho tất cả các thành phầnkinh tế phát triển hết khả năng của mình trong sự hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Để củng cốvà phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, Nhà nước cần chú trọng trước hết đến việc

làm cho nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững, trong đó phải sớm khắc phục tình trạng kémhiệu quả của một bộ phận doanh nghiệp nhà nước bằng cách đẩy mạnh đổi mới, phát triển vànâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước. Các giải pháp cơ bản trước mắt là, kiên quyết xóabỏ bộ chủ quản, để các doanh nghiệp nhà nước hoàn toàn tự chủ trong sản xuất, kinh doanh,tự chịu trách nhiệm về lỗ, lãi và đóng góp cho ngân sách nhà nước theo luật định. Các bộ chỉ thực hiện việc quản lý nhà nước theo pháp luật, không can thiệp vào công việc sản xuất, kinhdoanh của các doanh nghiệp nhà nước. Xúc tiến mạnh mẽ việc cổ phần hóa nhiều doanhnghiệp nhà nước, thực hiện chế độ "đồng sở hữu", "chế độ quản lý dân chủ" và chế độ "thamgia phân phối lợi nhuận" của tất cả các thành viên. Đối với các doanh nghiệp có tầm quan trọngđối với quốc kế, dân sinh, nhà nước có thể giữ lại không cổ phần hóa, cũng phải tiến hành đổimới theo hướng dân chủ hóa. Việc bổ nhiệm các chức danh quản lý, đặc biệt là giám đốcdoanh nghiệp, nên thông qua chế độ thi tuyển để chọn người có đạo đức, phẩm chất, cóchuyên môn, nghiệp vụ giỏi (coi giám đốc cũng là một nghề) và kèm theo đó là phải có chế độ

đãi ngộ nhân tài thật thỏa đáng. Thực hiện cơ chế để công nhân tham gia quản lý và giám sáthoạt động của doanh nghiệp, mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chính của doanh nghiệpphải được công khai hóa, minh bạch hóa.Nói tóm lại, muốn đưa doanh nghiệp nhà nước phát triển mạnh mẽ, vấn đề then chốt là phải cómột đội ngũ cán bộ quản lý giỏi, một đội ngũ công nhân lành nghề, chế độ quản lý dân chủ vàcó hiệu quả. Muốn vậy, phải củng cố tổ chức của Đảng trong doanh nghiệp, lựa chọn nhữngcán bộ, đảng viên am hiểu về kinh tế để tăng cường đội ngũ cán bộ lãnh đạo của các tổ chứcđảng.Vai trò lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước là hai nhân tố chính trịcăn bản bảo đảmsự thành công của đường lối phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vàquá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Hai nhân tố này thể hiệntính tự giác , khắc phục tínhtự phát của kinh tế thị trường và mặt trái của toàn cầu hóa kinh tế đang do chủ nghĩa tư bản chiphối, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, ra sức nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranhvà khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế, tham gia có hiệu quả vào phân công lao động quốctế.Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước đề ra các chính sách kinh tế vĩ mô và thiết lập cơ chếthị trường sao cho các thành phần kinh tế khác nhau vận động theo cùng một hướng tạo thànhmộthợp lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh và bền vững, thực hiện thắng lợi sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Vì vậy, ai muốn phủ nhận vai trò lãnh đạocủa Đảng, muốn thay thế sự lãnh đạo của Đảng bằng chế độ đa nguyên chính trị, đa đảng đốilập theo quan điểm dân chủ tư sản phương Tây, thực chất là phủ nhận con đường đúng đắnmà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.6- Vấn đề là ở chỗ, phải củng cố và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhànước nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ then chốt xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đẩy mạnh việccải cách nền hành chính quốc gia, nhằm đáp ứng được yêu cầu phát triển nhanh, hiệu quả vàbền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường . Bước vào thế kỷ XXI, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ với những thành tựu củanó, đang và sẽ ảnh hưởng sâu rộng đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Để bắt kịp thời đại, Đảng và Nhà nước cần tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo và quản lý. Điều đó có nghĩa là

Page 14: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 14/33

phải tạo ra được một bước ngoặt chiến lược về ý thức, nhận thức đối với tri thức khoa học,công nghệ (theo nghĩa rộng), làm cho khoa học, công nghệ ngày càng phục vụ đắc lực hơn chosự nghiệp cách mạng. Trước hết là sử dụng công nghệ thông tin vào công tác lãnh đạo vàquản lý, qua đó Đảng và Nhà nước có thể lựa chọn được những phương án tối ưu cho côngtác lãnh đạo và quản lý, xử lý kịp thời và đúng đắn những tình huống phức tạp trong kinh tế vàchính trị.

Lãnh đạo và quản lý khoa học không thể tách rời lương tri (đạo đức). Như người ta thường nói"khoa học mà không có lương tri thì chỉ là sự tàn lụi của tâm hồn". Do đó, trong công tác xâydựng, chỉnh đốn Đảng, cần đưa vấn đề củng cố nền tảng đạo đức cách mạng của Đảng, củacán bộ, đảng viên lên hàng đầu. Có quy chế bắt buộc cán bộ, đảng viên phải thường xuyên tudưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng dưới sự theo dõi, giám sát của tổ chức đảng và của quầnchúng. Trước hết, thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, kiên quyết bài trừ tệ quanliêu, tham nhũng, lãng phí, vốn đang là vấn đề bức xúc trong dư luận xã hội. Làm cho Đảng thậtsự trong sạch và vững mạnh, xứng đáng là đại biểu cho lương tâm và trí tuệ của thời đại, củngcố vững chắc mối quan hệ giữa Đảng và quần chúng nhân dân. Đó chính là sức mạnh vô địchcủa Đảng cầm quyền. Đảng và Nhà nước quan tâm sử dụng đội ngũ chuyên gia cao cấp trong các lĩnh vực, đặc biệtlà trong lĩnh vực kinh tế - tài chính để giúp Đảng trong công tác lãnh đạo và Nhà nước trongcông tác quản lý. Có chính sách và cơ chế tuyển chọn nhân tài, đưa họ vào những cương vị

xứng đáng, để họ đem hết tài năng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong "xãhội thông tin", giúp chúng ta rút ngắn khoảng cách với các nước có nền công nghiệp tiên tiến. Đảng và Nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc hình thành và phát triển đội ngũ nhữngdoanh nhân trẻ có đủ đức độ và tài năng trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Đây là lực lượng nòng cốt, làm cho nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước tađủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Hết sức coi trọng việc xây dựng, phát triển giai cấpcông nhân theo hướng hiện đại hóa, trí thức hóa; không ngừng nâng cao trình độ giác ngộchính trị của họ, để họ làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình trong việc xây dựng xã hội xã hội chủnghĩa.Trong khi xây dựng những chính sách và cơ chế thông thoáng đối với các thành phần kinh tế,tranh thủ vốn đầu tư nước ngoài phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bền vững, Nhànước cần thực hiện chế độ kiểm kê, kiểm soát, thực hành tiết kiệm, sử dụng có hiệu quả từngđồng vốn đầu tư, kịp thời ngăn chặn và xử lý những hiện tượng tiêu cực trên thị trường trái với

định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước kiến tạo nên một thị trường cạnh tranh lành mạnh, vănminh.* GS, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh** PGS, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh(1) C. Mác - Ph. Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, t 21, tr 168

Xem: V.I. Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1976, t 3, tr 737 (3) C. Mác - Ph. Ăng-ghen: Sđd, 1993, t 23, tr 510-511(4) C. Mác - Ph. Ăng-ghen: Sđd, 1994, t 25, phần I, tr 270 (5) C. Mác - Ph. Ăng-ghen: Sđd, 1995, t 21, tr 237-238 (6) C. Mác - Ph. Ăng-ghen: Sđd, t 21, tr 242 - 243(7) C. Mác - Ph. Ăng-ghen: Sđd, t 21, tr 246 (8) V.I. Lê-nin: Sđd, t 42, tr 349-350

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Số 1 (122) năm 2007 NHỮNG ĐỘT PHÁ TƯ DUY LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TALê Xuân Tùng(Cập nhật: 22/1/2007)Thành tựu lý luận về kinh tế thị trường ở nước ta được kết tinh trong văn kiện các Đại hội Đảng. Đó cũng là sự phản ánh thành tựu chung của giới lý luận nước ta về vấn đề này. Nógắn liền từng bước với tổng kết thực tiễn trong nước là chính, kết hợp với tham khảo chọn lọcnhững kinh nghiệm nước ngoài.Sự hình thành và phát triển tư duy lý luận về kinh tế thị trường ở nước ta là một quá trình lâudài, được bắt đầu từ Đại hội VI của Đảng, đến nay còn đang tiếp tục và sẽ chưa sớm kết thúc.I - Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đánh dấu bước đột phá đầu tiên của tư duy lý luận vềnền kinh tế thị trườngÝ nghĩa quan trọng của Đại hội VI của Đảng về phương diện này thể hiện trên hai mặt:Một , sự phê phán triệt để cơ chế cũ tập trung quan liêu bao cấp, mở đường cho cơ chế mớixuất hiện.

Page 15: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 15/33

Hai , bước đầu hình thành tư duy lý luận"nền kinh tế hàng hóa".Sau hơn 30 năm vận hành cơ chế cũ, chúng ta rất khó thoát khỏi kiểu tư duy này, nếu không cósự phê phán mạnh mẽ, triệt để. Vì vậy, trong quá trình chuẩn bị Đại hội VI, cũng như trong Vănkiện Đại hội VI, ba vấn đề được nêu lên thành tiêu điểm thảo luận. Đây là các vấn đề bức xúcđã nhiều năm mà việc giải quyết chúng sẽ góp phần tích cực thúc đẩy kinh tế hàng hóa pháttriển. Đó là:

1 - Vấn đề cơ cấu sản xuất và cơ cấu đầu tư Phải điều chỉnh lại các cơ cấu này theo hướng"không bố trí xây dựng công nghiệp nặng vượt quá điều kiện và khả năng thực tế",tập trung sức người, sức của vào việc thực hiện ba chươngtrình mục tiêu: sản xuất lương thực- thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và sản xuất hàng xuấtkhẩu. Đây là những chương trình chẳng những đáp ứng được nhu cầu bức xúc nhất lúc bấygiờ mà còn là điều kiện thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa, là cái gốc tạo ra sản phẩmhàng hóa.2 - Vấn đề cải tạo xã hội chủ nghĩa và các thành phần kinh tế Đại hội VI xác định xây dựng quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa là một công việc to lớn,không thể làm xong trong một thời gian ngắn, không thể nóng vội làm trái quy luật. Văn kiện Đạihội xác định: "Nay phải sửa lại cho đúng như sau: Đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa là nhiệmvụ thường xuyên, liên tục trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, với những hình thứcvà bước đi thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng

sản xuất, luôn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất". Đại hội cũng pháthiện một vấn đề lớn có tính lý luận, hoàn toàn mới mẻ: "Kinh nghiệm thực tiễn chỉ rõ: lực lượngsản xuất bị kìm hãm không chỉ trong trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà cả khi quan hệsản xuất phát triển không đồng bộ, có những yếu tố đi quá xa so với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất". Trên cơ sở đó, Đại hội xác định: "Nền kinh tế nhiều thành phần là một đặctrưng của thời kỳ quá độ".3 - Vấn đề cơ chế quản lý kinh tế Cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm đã không tạo được động lực phát triển, kìmhãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lưu thôngvà xảy ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội. Sở dĩ như vậy vì cơ chế đó quản lý nền kinhtế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu, mà chưa chú ý đầy đủ đến quan hệ hàng hóa - tiềntệ và sinh ra bộ máy quản lý cồng kềnh, với những cán bộ quản lý kém năng động, có phongcách quản lý quan liêu, cửa quyền. Đó là cơ chế "gắn liền với tư duy kinh tế dựa trên những

quan niệm giản đơn về chủ nghĩa xã hội, mang nặng tính chất chủ quan, duy ý chí".Cơ chế mới quản lý kinh tế, theo Đại hội VI, có 2 đặc trưng: "Tính kế hoạch làđặc trưng số một của cơ chế quản lý kinh tế ngay từ buổi đầu của thời kỳ quá độ. Sử dụng đúng đắn quan hệhàng hóa - tiền tệ làđặc trưng thứ hai của cơ chế về quản lý kinh tế". Vì vậy, chúng ta phấn đấuthi hành chính sách một giá, đó là giá kinh doanh thương nghiệp và xây dựng hệ thống ngânhàng chuyên nghiệp kinh doanh tín dụng và dịch vụ ngân hàng, hoạt động theo chế độ hạchtoán kinh tế.Trong nhiệm kỳ Đại hội VI, về mặt phát triển tư duy lý luận kinh tế hàng hóa, Hội nghị Trungương 6 (tháng 3-1989) đã có những đóng góp quan trọng.Thứ nhất , thay vì nói kinh tế hàng hóa với hai đặc trưng là kế hoạch và cơ chế thị trường vớivai trò khác nhau, nay khái quát chung là "nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thànhphần đi lên chủ nghĩa xã hội".Thứ hai, nêu lên quan điểm thiết lập các loại thị trường, bao gồm cả thị trường chứng khoán.Thứ ba, thị trường vừa là một căn cứ, vừa là một đối tượng của kế hoạch.Thứ tư, kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, cần có lực lượng đủ sức chiphối thị trường, song không nhất thiết chiếm tỷ trọng lớn trong mọi ngành, nghề.Thứ năm, các hình thức kinh tế tư nhân vẫn cần thiết lâu dài cho nền kinh tế và nằm trong cơcấu của nền kinh tế hàng hóa đi lên chủ nghĩa xã hội.Thứ sáu, một số cơ sở quốc doanh có thể dùng hình thức vốn cổ phần hoặc chuyển thành xínghiệp tư bản nhà nước để có thêm điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệuquả kinh tế.Như vậy, chỉ sau 2 năm kể từ Đại hội VI, Đảng ta đã sớm có sự bổ sung và phát triển tư duy lýluận về kinh tế thị trường. Những luận điểm trên đến nay vẫn đúng, đang thực hiện và có vấnđề vẫn mang tính thời sự nóng hổi. Kết quả là, nền móng của cơ chế kinh tế cũ bị lung lay từngbước trước đây, đến Đại hội VI của Đảng thì bị phá vỡ, thay vào đó là nền kinh tế hàng hóa vớicơ chế mới ra đời. Đó là một bước tiến mới nhảy vọt hướng về kinh tế thị trường, tuy nhiên nóvẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế cả về lý luận và thực tiễn.II - Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991)hoàn thiện hơn tư duy lý luận về nền kinh tế hàng hóa

Page 16: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 16/33

Page 17: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 17/33

Bước đột phá mới trong tư duy lý luận về kinh tế thị trường ở nước ta là tại Đại hội IX của Đảng(tháng 4-2001) lần đầu tiên nêu lên khái niệm nước ta đang thực hiện "nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa". Khái niệm đó về thực chất không khác mệnh đề mà Đảng ta nêulên trongCương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội : "Phát triểnnền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhànước theo định hướng xã hội chủ nghĩa".

Hai khái niệm"kinh tế thị trường" và "kinh tế hàng hóa" có cùng bản chất nhưng cấp độ khácnhau. Trong những năm đầu, khi chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thịtrường, nhận thức lý luận và thực tiễn của chúng ta về nền kinh tế mới còn nhiều khoảng trống.Lúc bấy giờ, chúng ta mới bước đầu đi vào quỹ đạo của kinh tế thị trường, trên nhiều mặt cáicũ và cái mới còn đan xen nhau. Nhớ lại những năm đầu sau đổi mới, ngay trong giới lý luậnnước ta còn tranh luận gay gắt về những vấn đề của kinh tế thị trường. Có thể nói, chúng ta đãđặt chân vào nền kinh tế thị trường, nhưng hiểu biết về nó và hành động theo nó còn rất sơkhai, nhận thức còn chưa thống nhất. Chỉ sau 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới, nhận thứccủa chúng ta về nền kinh tế thị trường mới rõ dần. Không thể bằng học tập qua sách vở hoặcthông qua khảo sát kinh nghiệm của nước ngoài có thể đưa lại cho chúng ta nhận thức đầy đủvà sâu sắc về kinh tế thị trường chừng nào chúng ta còn chưa bắt tay tổ chức công tác thựctiễn về nó. Đến Đại hội IX, chúng ta đã tích lũy được nhiều hơn nhận thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn

về lĩnh vực này. Có thể nói về cơ bản chúng ta đã thiết kế được khung thể chế kinh tế thịtrường và vận hành nó (tuy còn nhiều hạn chế) trên đất nước ta. Thời gian đã chín muồi để Đảng ta tuyên bố: "Chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theocơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đó chính lànền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" và đó là mô hình kinh tế tổng quát củanước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Văn kiện Đại hội IX cũng tiếp tục phát triển thêm những luận điểm mới, khi ghi rõ: Các thànhphần kinh tế kinh doanh theo pháp luậtđều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa. Như vậy, cũng có nghĩa khẳng định thêm vị trí pháp lý vàvai trò tất yếu của các thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân và kinh tế có vốn đầutư nước ngoài trong nền kinh tế nước ta. Từ nay không phải là "cho phép" các thành phần đótồn tại hay không, mà tất yếu tồn tại như một quy luật khách quan.Kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhưng nay nhấn mạnh thêm: phát

triển thêm doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn hoặc có cổ phần chi phối ở "một số ngành,lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng. Xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sởcác tổng công ty nhà nước, có sự tham gia của các thành phần kinh tế... Giao, bán, khoán, chothuê... các doanh nghiệp loại nhỏ Nhà nước không cần nắm giữ, sát nhập, giải thể, cho phá sảnnhững doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả".Kinh tế tư bản tư nhân cũng có môi trường và địa bàn hoạt động rộng rãi hơn: "Tạo môi trườngkinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý để kinh tế tư bản tư nhân phát triển trên nhữngđịnh hướng ưu tiên của Nhà nước, kể cả đầu tư ra nước ngoài...".Việc thiết lập đồng bộ các thị trường vẫn tiếp tục như trước đây, nay bổ sung thêm thị trườngkhoa học và công nghệ, phát triển các dịch vụ thông tin, chuyển giao công nghệ, bảo vệ sở hữutrí tuệ, phát triển thị trường bảo hiểm. Từng bước mở rộng thị trường bất động sản cho ngườiViệt Nam ở nước ngoài và người nước ngoài tham gia đầu tư.Chuyển cơ chế phân bổ nguồn vốn vay Nhà nước mang tính hành chính sang cho vay theo cơchế thị trường, xóa bỏ bao cấp thông qua tín dụng đầu tư, phát triển các quỹ hỗ trợ phát triển.Sớm đạt mục tiêu không còn hộ đói, giảm mạnh các hộ nghèo. Đồng thời khuyến khích làmgiàu hợp pháp. Mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội. Bằng nhiều biện pháp, tạora nhiều việc làm mới.Như vậy, chủ trương phát triển kinh tế thị trường của Đảng ta luôn luôn đi cùng với các biệnpháp bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội trên từng bước phát triển.Về kinh tế đối ngoại,Đại hội IX có bước phát triển mới. Bắt đầu từ thời kỳ đổi mới, chuyểnqua kinh tế hàng hóa, chúng ta càng coi trọng mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài. Quanhệ đó, trước đây chủ yếu là với Liên Xô, Hội đồng Tương trợ kinh tế (khối SEV), các nước xãhội chủ nghĩa khác, tức là khu vực sử dụng đồng rúp, thì nay chuyển sang quan hệ ngày càngnhiều với các nước và các tổ chức quốc tế sử dụng đồng đô-la Mỹ.Trước Đại hội VIII của Đảng (năm 1996), trong quan hệ kinh tế đối ngoại, chúng ta coi trọnghoạt động xuất nhập khẩu, tín dụng, thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ quốc tế... Thời kỳ sau,một mặt chúng ta phát triển những hình thức đã có, mặt khác đa phương hóa, đa dạng hóaquan hệ kinh tế đối ngoại, tích cực tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế. Tiếp theo, năm 1995,nước ta trở thành thành viên chính thức của ASEAN, năm 1998 gia nhập APEC, năm 2000 kýHiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ và đang hướng tới gia nhập WTO.

Page 18: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 18/33

Trên cơ sở những kinh nghiệm đã được tích lũy và yêu cầu của thời kỳ mới, tại Đại hội IX, Đảng ta đề ra nhiệm vụ mới:Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực . Nghĩa là với tinhthần tích cực hơn, chủ động hơn và quyết tâm hơn. Để thực hiện Nghị quyết Đại hội IX, tại kỳ họp thứ 3 (tháng 9-2001), Ban Chấp hành Trungương Đảng ra Nghị quyếtVề tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanhnghiệp nhà nước . Nghị quyết Trung ương 3 kiên quyết điều chỉnh cơ cấu để doanh nghiệp nhà

nước tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, không nhất thiếtphải giữ tỷ trọng lớn trong tất cả các ngành, lĩnh vực, sản phẩm của nền kinh tế. Chuyển doanhnghiệp nhà nước sang hoạt động theo chế độ công ty, đẩy mạnh cổ phần hóa những doanhnghiệp nhà nước mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn, xem đó là khâu quan trọng để tạochuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước. Điều đặc biệt là, xácđịnh chi tiết những ngành và lĩnh vực nào đối với doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanhvà hoạt động công ích cần nắm 100% vốn hoặc cổ phần chi phối. Đối với những doanh nghiệpnhà nước đó, chuyển sang công ty trách nhiệm hữu hạn một chủ sở hữu là Nhà nước hoặccông ty cổ phần cổ đông là các doanh nghiệp nhà nước. Đối với doanh nghiệp nhà nước quimô nhỏ, vốn dưới 5 tỉ đồng, Nhà nước không cần nắm giữ có thể giao, bán, khoán kinh doanh,cho thuê.Hội nghị Trung ương 5 (tháng 2-2002) đã thông qua các nghị quyết về kinh tế hợp tác, hợp tácxã , kinh tế tư nhân. Đặc biệt, đây là lần đầu tiên Trung ương Đảng ta có nghị quyết riêng về

kinh tế tư nhân.Nghị quyết Trung ương 5 đã cụ thể hóa những quan điểm, chủ trương của Nghị quyết Đại hộiIX của Đảng về kinh tế tư nhân bằng những chính sách, giải pháp cụ thể.* **Như vậy, tư duy về kinh tế thị trường của Đảng ngày càng phát triển, hoàn thiện hơn và đượchiện thực hóa trong cuộc sống. Nhờ đó, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu, nổi bật là:1 - Tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng 3 lần trong gần 20 năm qua. Thu nhập bình quân đầungười từ 200 USD/năm tăng lên gần 500 USD/năm, gấp 2,5 lần. Điều quan trọng là nền kinh tếthực, hoạt động theo tín hiệu của thị trường.2 - Kinh tế thị trường góp phần làm thay đổi sâu sắc cơ cấu ngành nghề và lao động. Tỷ trọngnông nghiệp trong các ngành kinh tế giảm xuống, nhưng những phân ngành theo nhu cầu củathị trường được phát triển nhanh như đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, cây thực phẩm, cây

công nghiệp... Công nghiệp và xây dựng, thương mại và dịch vụ phát triển có tỷ trọng khôngngừng tăng trong nền kinh tế. Riêng xuất khẩu đến nay đã chiếm khoảng 50% GDP. Các loạithị trường mới như thị trường lao động, sản phẩm khoa học - công nghệ, thị trường chứngkhoán ra đời và có triển vọng phát triển nhanh.3 - Cơ cấu sở hữu và các thành phần kinh tế thay đổi nhanhGần hai mươi năm trước, sở hữu tư liệu sản xuất trong nền kinh tế chủ yếu là sở hữu côngdưới hai hình thức toàn dân và tập thể. Trên cơ sở đó, có hai thành phần kinh tế chủ yếu làkinh tế nhà nước và kinh tế tập thể. Dưới tác động của cơ chế thị trường, bản thân các đơn vịkinh tế của 2 thành phần này được sắp xếp lại, có một số bị giải thể, phá sản hoặc sát nhập dolàm ăn kém hiệu quả. Các đơn vị kinh tế nhà nước từ 12 000 đơn vị, đến nay giảm xuống còndưới 5 000 (giảm hơn 50%). Các đơn vị kinh tế quốc doanh và tập thể còn lại phần lớn chuyểnsang hình thức cổ phần, một số chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn, liên doanh... vàlàm ăn có hiệu quả hơn. Vì vậy, tuy giảm đơn vị kinh doanh về số lượng tuyệt đối, nhưng giá trịsản xuất kinh doanh vẫn tăng, kinh tế nhà nước và tập thể vẫn giữ vai trò nền tảng của nềnkinh tế quốc dân (chiếm khoảng 46% GDP) và nắm những ngành kinh tế then chốt; kinh tế nhànước vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Sự lớn mạnh và vai trò trong nền kinh tế củacác tổng công ty nhà nước là một minh chứng.Sự giảm tương đối của các thành phần công hữu đi song song với sự ra đời và lớn mạnh củacác thành phần phi công hữu. Trong giai đoạn hiện nay, không có các thành phần kinh tế nàythì kinh tế thị trường cũng khó phát triển. Đó là các thành phần kinh tế cá thể và tiểu chủ, kinhtế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Tỷ trọng củachúng trong GDP hiện nay chiếm khoảng 54%.4 - Cơ chế quản lý chuyển biến mạnhTừ chỗ quản lý kinh tế bằng kế hoạch pháp lệnh và mệnh lệnh hành chính là chính, dần dần cơchế thị trường ngày càng có vị trí quan trọng. Hiện nay, vai trò của cơ chế thị trường trong phânbổ nguồn lực của nền kinh tế được thể hiện rõ nét. Tính kế hoạch trong quản lý vẫn không mấtđi, nhưng chủ yếu được thể hiện trên bình diện vĩ mô của nền kinh tế. Nhà nước giảm mạnh sựcan thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị cơ sở, tập trung nhiều hơnvào chức năng quản lý nhà nước. Quyền tự chủ về các mặt của cơ sở ngày càng mở rộng.Quá trình phi tập trung hóa trong quản lý kinh tế là một xu hướng vận động rõ nét hiện nay.

Page 19: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 19/33

5 - Về phân phối,có sự đổi mới sâu sắc về tư duy và chỉ đạo thực hiện. Cùng với sự xuất hiệnnền kinh tế thị trường, chúng ta không chỉ phân phối theo tiêu chuẩn duy nhất là lao động vàphúc lợi xã hội như thời kỳ bao cấp trước đây. Sự bổ sung quan trọng mới về chất là phân phốitheo mức đóng góp về vốn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Đó là cốt lõi và là sự mởđường cho hình thức kinh tế mới xuất hiện phổ biến trong xã hội ta: cổ phần hóa. Vốn đóng gópcàng nhiều thì lợi nhuận và cổ tức càng nhiều, tiền nhàn rỗi (qua nhiều con đường) đầu tư cho

nền kinh tế càng lớn. Không phải ngẫu nhiên mà hiện nay mức đầu tư dựa vào nguồn huy độngtrong nước đã chiếm đến trên dưới 70% tổng vốn đầu tư toàn xã hội (bao gồm đầu tư nướcngoài, vay mượn, viện trợ). Quan niệm về lao động cũng được nới rộng ra, theo đó phân phốichính đáng bao gồm hoạt động quản lý, hoạt động môi giới- một dịch vụ tối cần thiết trong kinhtế thị trường.Thu nhập đa dạng và không hạn chế về số lượng tuyệt đối, mà tùy thuộc vào hiệu quả sảnxuất, kinh doanh, đòi hỏi Nhà nước phải điều tiết để bảo đảm công bằng xã hội. Hoạt động nàyngày càng có hiệu quả. Tuy nhiên, việc Nhà nước kiểm soát được các nguồn thu nhập cá nhânđể điều tiết còn là một vấn đề nan giải.6 - Tiến bộ và công bằng xã hội là tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt và được thực hiện tích cựcnhằm hạn chế mặt trái của kinh tế thị trường và đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa.Nét nổi bật và được coi là điểm sáng trong các nước đang phát triển và được thế giới đánh giácao là công tác xóa đói giảm nghèo của Việt Nam. Tính theo tiêu chuẩn thế giới, Ngân hàng thế

giới đánh giá tỷ lệ nghèo của nước ta giảm từ 37,4% (năm 1997 - 1998) xuống còn 28,9% (năm2001 - 2002).Về chỉ số phát triển con người (HDI - theo các tiêu chí kinh tế, văn hóa, sức khỏe), Việt Namđược thế giới xếp thứ bậc cao hơn chỉ số phát triển kinh tế trong so sánh với các nước khác,đứng trong nhóm nước trung bình của thế giới. Điều đó chứng tỏ chúng ta ưu tiên chăm lo pháttriển con người- mục tiêu cuối cùng của phát triển kinh tế.Kinh tế thị trường vừa ra đời ở Việt Nam chỉ trong một thời gian ngắn, nên những nhược điểm,thiếu sót và những vấn đề đặt ra không tránh khỏi. Có thể nêu lên một số điểm đáng quan tâmsau đây:Một là,kinh tế thị trường nước ta tuy tốc độ tăng trưởng cao, nhưng chất lượng, hiệu quả vàtính cạnh tranh còn thấp, có những mặt chưa hoàn chỉnh. Về phương diện vĩ mô, một số cânđối cơ bản chưa vững chắc, khó cho việc chủ động ứng phó với tình hình lúc gặp khó khăn.Chi phí sản xuất còn cao, giá không ít mặt hàng cao hơn các nước trong khu vực, làm giảm

tính cạnh tranh, nhất là khi chế độ hạn ngạch bị bãi bỏ. Không chỉ trên phạm vi quốc tế, tínhcạnh tranh trên thị trường trong nước cũng thấp, một số doanh nghiệp còn giữ vị trí độc quyền,kìm hãm sự tiến bộ. Về phương diện luật pháp, ngay Luật Cạnh tranh và Chống độc quyềncũng chưa có.Các loại thị trường thiết lập chưa đồng bộ, một số thị trường còn sơ khai như thị trường chứngkhoán, thị trường sản phẩm khoa học và công nghệ, thị trường lao động. Tình trạng vi phạmbản quyền và thương hiệu còn nhiều...Bảo đảm cho nền kinh tế phát triển bền vững cũng là vấn đề lớn phải giải quyết lâu dài.Hai là, cơ cấu ngành và thành phần kinh tế còn có những bất hợp lý. Các ngành công nghiệpchủ chốt, làm đòn bẩy cho phát triển và tạo vị thế tự chủ về kinh tế (như cơ khí, luyện kim, côngnghiệp chế biến...) phát triển chưa tương xứng. Các ngành ứng dụng khoa học - công nghệhiện đại như công nghệ tin học, công nghệ sinh học, vật liệu mới triển khai còn chậm.Về các thành phần kinh tế, điều đáng quan tâm là chưa phát huy được thế mạnh của từngthành phần; trong đó, đáng chú ý là kinh tế nhà nước và khu vực ngoài quốc doanh. Doanhnghiệp nhà nước hiện nay vừa bị trói buộc về cơ chế vừa được bao cấp của Nhà nước (tuy đãgiảm nhiều hơn trước). Doanh nghiệp nhà nước quy mô còn nhỏ, lại bị dàn trải trong nhiềungành nghề, nhiều lĩnh vực mà chúng ta không nhất thiết phải nắm giữ. Việc sắp xếp, chuyểnđổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước đã tiến hành một số lần nhưng tốc độ còn chậm. Đặc biệtlà, việc thực hiện chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước do nhiều nguyên nhân nênchưa đạt kết quả như mong đợi. Tất cả những điều đó đã hạn chế nhiều vai trò chủ đạo củakinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tuy quan điểm nhìn nhận của xã hội có tiến bộ hơn trước,nhưng ít nhiều vẫn còn bị kỳ thị. Chúng ta chưa phát huy các năng lực còn tiềm ẩn của khu vựcnày. Chỉ tính riêng khu vực ngoài quốc doanh trong nước đã chiếm đến 47,6% GDP của cảnước (năm 2003), nhưng vốn đầu tư mới chiếm 25,3% tổng vốn đầu tư. Còn nhiều chính sách,cơ chế chưa được tháo gỡ, mặc dù đường lối của Đảng và sự chỉ đạo của Chính phủ đã thôngthoáng hơn trước.Ba là, sự tiến bộ và công bằng xã hội, lĩnh vực văn hóa - xã hội tuy có nhiều tiến triển nhưng sovới tăng trưởng và phát triển kinh tế vẫn còn có một khoảng cách.

Page 20: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 20/33

Sự chênh lệch giàu nghèo hiện nay nói chung không lớn như các nước nhưng cần đề phòngsự doãng ra, nhất là giữa nông thôn và thành thị, giữa miền núi, vùng sâu, vùng xa so với mứcbình quân chung của cả nước.Các mặt tiêu cực trong nước không giảm, có những mặt lại tăng lên. Các tệ nạn như mại dâm,ma túy, HIV/AIDS, cờ bạc, mê tín... phát triển. Tình trạng tham nhũng dưới các thủ đoạn, kể cảma-phi-a, hoành hành. Sự thoái hóa, xuống cấp về tư tưởng chính trị, phẩm chất, đạo đức, lối

sống của một bộ phận không ít cán bộ và nhân dân làm xã hội lo lắng. Chuẩn mực giá trị bị đảolộn trong quan niệm và hành động của nhiều người, nhất là trong thanh niên.Không thể chấp nhận một bước tiến về kinh tế lại kéo theo một bước lùi một số quan hệ về vănhóa - xã hội. Tới đây, chúng ta phải dày công khắc phục mặt này để đất nước ta đứng vữngtrên hai chân: kinh tế khỏe và văn hóa-xã hội vững.Bốn là, đứng trước nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với các nước khác trong khu vực và thế giớibắt buộc chúng ta phải tìm ra khâu đột phá trong từng thời kỳ phát triển. Chúng ta đã có nhữngbước đột phá như khi có đường lối Đổi mới của Đại hội VI cởi trói cho cả nền kinh tế, giảiphóng lực lượng sản xuất. Trong nông nghiệp có "khoán 10" (trước đó là "khoán 100"); gần đâycó "đột phá nhỏ" là Luật Doanh nghiệp tạo điều kiện ra đời nhiều doanh nghiệp tư nhân, gópphần thúc đẩy kinh tế phát triển. Vậy trước mắt khâu đột phá lớn là gì? Bước tiến mới mạnh mẽcủa kinh tế thị trường chúng ta tùy thuộc phần lớn vào lời giải đáp câu hỏi trên.Năm là, một số vấn đề lý luận liên quan đến kinh tế thị trường cần tiếp tục làm sáng tỏ. Đó là:

Chất lượng và tính bền vững của nền kinh tế và mối quan hệ với sự tăng trưởng kinh tế; cáchình thức thực hiện chế độ công hữu có hiệu quả; thử tìm cơ chế đưa doanh nghiệp nhà nướcđến kinh doanh tự chủ, tự phát triển và cạnh tranh có kết quả trong cơ chế thị trường; phát huymạnh mẽ tiềm năng của các thành phần phi công hữu theo định hướng xã hội chủ nghĩa; Nângcao chất lượng một số thị trường hiện còn sơ khai và từng bước phát triển các thị trường mới;văn hóa - xã hội tiến bước cùng với tiến bộ về kinh tế; những bài học kinh nghiệm về quản lý vàđiều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường; vai trò và phương thức lãnh đạo về kinh tế của Đảngtrong điều kiện kinh tế thị trường..

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Số 1 (122) năm 2007BẢN CHẤT CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ

NGHĨA Ở VIỆT NAMTrần Xuân Trường(Cập nhật: 22/1/2007)Vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam đãđược làm rõ dần qua các kỳ đại hội Đảng, đặc biệt là qua Đại hội IX. Trong bài viết này, tôi xin

bổ sung và lý giải thêm vài điểm.1 - Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ phát triển nhất định của vănminh nhân loại. Là một kiểu tổ chức kinh tế, kinh tế thị trường vừa là vấn đề của lực lượng sảnxuất, vừa là vấn đề của quan hệ sản xuất. Phải đạt đến một trình độ phát triển nhất định, nềnsản xuất xã hội mới thoát khỏi tình trạng tự cung tự cấp, mới có sản phẩm dư thừa để trao đổi.Cũng phải trong những quan hệ xã hội như thế nào của sản xuất mới nảy sinh cái tất yếu kinhtế: người sản xuất hàng hóa phải mang sản phẩm dư thừa ra thị trường; kẻ mua và người bán

trao đổi sản phẩm với nhau trên thị trường.Kinh tế thị trường thuộc phạm trù quan hệ sản xuất, nhưng nó không bao giờ tự sản sinh ra mộthệ thống quan hệ sản xuất đầy đủ, độc lập với các phương thức sản xuất mà trong đó nó vậnđộng. Nó bao giờ cũng gắn bó hữu cơ với hệ thống các quan hệ sản xuất và trao đổi của từngthời đại kinh tế, với các quan hệ sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối của từng phương thứcsản xuất trong lịch sử. Sự gắn bó đó chặt chẽ đến mức chúng ta có thể nói đến nền kinh tếhàng hóa của xã hội nô lệ; nền kinh tế hàng hóa giản đơn trong lòng xã hội phong kiến. Đếnchủ nghĩa tư bản, kinh tế hàng hóa giản đơn trở thành kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa, trởthành kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Và, trong chủ nghĩa tư bản, những quan hệ kinh tếcủa kinh tế thị trường và của chủ nghĩa tư bản thâm nhập vào nhau thành một thể thống nhất. Điều đó gây nên rất nhiều sự nhầm lẫn của kinh tế học tầm thường. Chỉ có sự trừu tượng hóakhoa học của những người mác-xít mới phân tích được bản chất và đặc điểm của kinh tế thịtrường của từng phương thức sản xuất trong lịch sử.

2 - Cho đến nay, nhân loại mới chỉ biết đến nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa như là nềnkinh tế phát triển ở trình độ cao. Nhân loại chưa biết đến nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, bởi vì ở nơi mà chủ nghĩa xã hội hiện thực đã ra đời thì lại không phát triển thị

Page 21: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 21/33

trường định hướng xã hội chủ nghĩa; còn ở nơi phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa thì chủ nghĩa xã hội chưa phát triển hoàn chỉnh.Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở nước ta. Đây là một điểm đột phá lý luận, một mô hình thực tiễn đang trong quátrình thử nghiệm, là sự phủ định con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội tập trung, quan liêu, baocấp. Đương nhiên, đó không phải là nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, tuy rằng nó có thể

học hỏi nhiều điều từ nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại. Nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa có bản chất kinh tế khác với nền kinh tế thị trường tư bản chủnghĩa. Bản chất đó được quy định bởi các quan hệ kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam.Bàn về bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam chính làbàn về bản chất của những thành phần kinh tế của nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá độ ởViệt Nam. Những thành phần kinh tế đó tạo thành cơ sở kinh tế của định hướng xã hội chủnghĩa của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Ở đây, có một câu hỏi đặt ra: Phải chăng địnhhướng chính trị quy định bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? Vấnđề mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội là vấn đề không đơn giản chút nào. Chắc chắn rằng, trong thời kỳ quá độ ở ViệtNam, chính trị phải đóng vai trò hàng đầu và chi phối toàn bộ sự phát triển của đất nước, kể cảsự phát triển kinh tế. Con đường chính trị xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan của cách

mạng Việt Nam trong thời đại cả loài người vẫn tiếp tục vượt qua chủ nghĩa tư bản, đi lên chủnghĩa xã hội theo cách này hay cách khác, cho dù trước mắt còn gặp vô vàn khó khăn. Tuynhiên, định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ ở nước takhông phải chỉ do định hướng chính trị chi phối, mà còn được chi phối bởi cơ sở kinh tế bêntrong, được bảo đảm bởi một kết cấu kinh tế mà trong quá trình vận động, tự nó có xu hướngxã hội chủ nghĩa, và do đó, nó làm cho các nhân tố xã hội chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh lên.Vậy cái gì là nhân tố xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta?Nền kinh tế nhiều thành phần dựa trên nhiều hình thức sở hữu. Khi lý giải mối quan hệ giữacác hình thức sở hữu đó, việc lý giải mối quan hệ giữa hình thức công hữu và hình thức tưhữu, đặc biệt là hình thức tư hữu tư bản chủ nghĩa, là phức tạp nhất về mặt lý luận và thựctiễn.Cách giải thích rằng, chỉ có hình thức công hữu mới mang bản chất xã hội chủ nghĩa, cho nênviệc nhanh chóng mở rộng hình thức công hữu, thu hẹp hình thức tư hữu là thực hiện yêu cầu

định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường là không đúng với lý luận Mác - Lê-ninvà đường lối chính trị, kinh tế của Đảng ta trong thời kỳ quá độ. Đại hội IX của Đảng xác định:Chế độ công hữu sẽ từng bước được xác lập và "sẽ chiếm ưu thế tuyệt đối khi chủ nghĩa xãhội được xây dựng xong về cơ bản"(1). Nhưng, từ nay đến đấy còn xa, hình thức sở hữu tưnhân còn tồn tại lâu dài và còn đóng vai trò tích cực trong nền kinh tế thị trường nước ta. Đểhình thức công hữu tiến lên chiếm ưu thế tuyệt đối, chắc chắn phải làm cho nó tiến triển mộtcách kinh tế, như một quá trình lịch sử tự nhiên, chứ không bằng biện pháp hành chính.Lại có cách giải thích xóa nhòa ranh giới giữa hình thức công hữu và hình thức tư hữu, hầunhư coi các thành phần kinh tế đều có cùng một bản chất xã hội chủ nghĩa. Ở đây, người ta đãlạm dụng luận đề trong Văn kiện Đại hội IX của Đảng: Các thành phần kinh tế "đều là bộ phậncấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa"(2). Kinh tế tư bảntư nhân là một bộ phận tích cực, năng động trong nền kinh tế quốc dân nước ta, tồn tại lâu dàivà phục vụ định hướng xã hội chủ nghĩa, song điều đó không có nghĩa là nó không còn là kinhtế tư bản chủ nghĩa nữa.Phân tích một cách lịch sử cụ thể, chúng ta thấy kinh tế tư bản của thời kỳ đổi mới ở nước ta làsản phẩm của đường lối đổi mới của Đảng ta. Nó không hoàn toàn giống với kinh tế tư bản củachủ nghĩa tư bản. Theo một nghĩa nào đấy, trong xã hội ta hiện nay vẫn có mâu thuẫn giữacông hữu và tư hữu, giữa lao động và bóc lột, nhưng đó là những mâu thuẫn có thể giải quyếtđược một cách êm thấm dưới sự lãnh đạo của Đảng. Vì vậy, chúng ta có thể yên tâm thực hiệnnhất quán một chính sách tích cực, cách mạng đối với kinh tế tư bản chủ nghĩa. Cần lãnh đạovà quản lý chặt chẽ, khắc phục mặt tiêu cực của thành phần kinh tế này, nhưng không hạn chế,phân biệt đối xử, mà phải khuyến khích, tạo điều kiện cho nó phát triển. Đương nhiên, khôngnên phiến diện, một chiều trong việc đánh giá vai trò của các tầng lớp đại diện cho thành phầnkinh tế này, nhất là đánh giá vai trò của họ cao hơn vai trò của những giai cấp và tầng lớp đanglà nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Làm thế nào để kinh tế nhà nước thực sự đóngvai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân là một vấn đề lớn cần được bàn luận nhiều, để quađó, có biện pháp hữu hiệu trong việc củng cố và hoàn thiện nó. Hiện nay, cần chống định kiếnxấu với kinh tế tư nhân, nhưng cũng cần chống định kiến xấu với kinh tế nhà nước. Có thểkhẳng định rằng, chỉ cần bảo đảm cho kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nướccùng với kinh tế tập thể là nền tảng của nền kinh tế quốc dân, và Nhà nước đặt dưới sự lãnh

Page 22: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 22/33

đạo tuyệt đối của Đảng, thì việc phát triển mạnh mẽ các thành phần kinh tế theo hình thức sởhữu tư nhân sẽ phục vụ cho chủ nghĩa xã hội, đi đúng định hướng xã hội chủ nghĩa trong thờikỳ quá độ ở nước ta hiện nay.Như vậy, khi trả lời câu hỏi, cái gì là nhân tố xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần?, thì phải thật sự phân biệt được đâu là chế độ công hữu, đâu là chế độ tư hữu,không thể xóa nhòa ranh giới giữa chúng, và phải xem xét mối quan hệ giữa chúng một cách

biện chứng. Chế độ công hữu dưới hình thức kinh tế nhà nước hiện nay là tiêu biểu cho nhântố xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường nước ta. Tuy nhiên, nhân tố đó không tồn tại biệtlập, mà đan xen, xâm nhập vào các thành phần kinh tế khác, tạo nên những mầm mống xã hộichủ nghĩa trong lòng các thành phần kinh tế tư nhân; thông qua những hình thức kinh tế quá độcủa chủ nghĩa tư bản nhà nước.3 - Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta không chỉ khác kiểu với nềnkinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa thế giới mà còn khác về trình độ phát triển; nền kinh tế thịtrường nước ta còn sơ khai, giản đơn, trong khi nền kinh tế thị trường thế giới đã ở trình độphát triển cao, hiện đại. Chúng ta cần nhanh chóng hội nhập nền kinh tế thị trường nước ta vàonền kinh tế thị trường thế giới, bởi vì càng hội nhập nhanh chóng bao nhiêu thì chúng ta càngsớm có chủ nghĩa xã hội bấy nhiêu. Cần lưu ý rằng, trong lĩnh vực kinh tế thị trường, cũng cóquy luật phát triển rút ngắn, đi tắt, đón đầu.Từ nền kinh tế thị trường Việt Nam tiến tới hội nhập với nền kinh tế thị trường thế giới, xét từ

góc độ kinh tế hàng hóa là từ kinh tế hàng hóa giản đơn của những người sản xuất nhỏ tiến tớihội nhập với nền kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa hiện đại, phát triển. Ở đây, chúng ta gặp lạivấn đề từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, nhưng theo tư duy mới, theo con đường kinh tế thịtrường. Chúng ta sẽ đi từ nền kinh tế hàng hóa nhỏ lên nền kinh tế hàng hóa lớn mang bảnchất xã hội chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, học tập và sử dụng tối đa các thành tựu của nền kinh tếhàng hóa lớn tư bản chủ nghĩa.Hiện nay, hàng hóa Việt Nam đi vào thế giới còn kém về năng suất, chất lượng, sức cạnhtranh... Vì sao vậy? Có nhiều lý do, nhưng có một lý do chính là, nền kinh tế hàng hóa nước tachưa thật sự trở thành nền kinh tế hàng hóa lớn. Lấy việc xuất khẩu nông, thủy sản làm ví dụ.Cơ sở sản xuất, chế biến nông, thủy sản ở nước ta, nói chung còn lạc hậu, trong khi thị trườngquốc tế lại khó tính, đòi hỏi rất cao về chất lượng, quy cách và mẫu mã sản phẩm. Không tiếnlên trình độ sản xuất lớn, hiện đại thì nền kinh tế thị trường nước ta sẽ không thể khắc phụcđược sự lạc hậu. Chúng ta sẽ không đi lại con đường từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội

chủ nghĩa kiểu tập trung, quan liêu, bao cấp trước đây. Tuy rằng việc xây dựng những tổ hợpsản xuất, chế biến quy mô lớn nào đấy chuyên để xuất khẩu là cần thiết, nhưng sản xuất lớnkhông có nghĩa là quy mô mọi thứ phải lớn. Con đường đi lên sản xuất lớn của chúng ta hiệnnay là con đường thị trường, một con đường mà chúng ta phải tìm tòi, khai phá ra. Vẫn là kinhtế gia đình, nhưng nếu biết biến các cơ sở nhỏ lẻ của nó thành những mắt khâu của nền kinh tếthị trường lớn, một nền kinh tế có sự liên kết các cơ sở sản xuất, khoa học và quản lý, các cơsở sản xuất lớn, vừa và nhỏ thành một hệ thống thống nhất để tạo ra những sản phẩm ổn định,có chất lượng và sức cạnh tranh cao, thì đó chính là cách sản xuất lớn của nền kinh tế thịtrường hiện đại.Nền kinh tế hàng hóa nhỏ Việt Nam trở thành nền kinh tế thị trường lớn, hiện đại là một vấn đềcủa lực lượng sản xuất, đồng thời cũng là một vấn đề của quan hệ sản xuất. Hiện nay, chế độcông hữu được thực hiện ở kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể và một phần ở các thành phầnkinh tế khác khi liên doanh với kinh tế nhà nước. Vậy trong nền kinh tế thị trường hiện đại ViệtNam định hướng xã hội chủ nghĩa, khi có sự liên kết tất cả các cơ sở kinh tế, kể cả kinh tế giađình, thành một hệ thống kinh tế lớn; khi công nghệ thông tin làm cho việc lao động tại gia đìnhtrở thành một hình thức lao động hiện đại; khi sở hữu cá nhân của người lao động mà C. Mácnói đến không còn chỉ là những tư liệu tiêu dùng... thì liệu chúng ta có thể nghĩ đến những hìnhthức mới của chế độ công hữu? Những người mác-xít cần đặt cho mình nhiệm vụ đa dạng hóachế độ công hữu. Tư duy biện chứng không cho phép chúng ta dựng một hàng rào siêu hìnhgiữa chế độ công hữu và chế độ tư hữu, mà phải tìm tòi những hình thức kinh tế quá độ giữachế độ tư hữu và chế độ công hữu, làm cho chế độ công hữu trở thành một hệ thống các hìnhthức quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa sinh động, sáng tạo trên con đường hoàn thiện chế độxã hội chủ nghĩa ở nước ta.(1) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 87 (2) Văn kiện đã dẫn, tr 96

Page 23: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 23/33

Hướng tới nền kinh tế thị trường hiện đại theo định hướngxã hội chủ nghĩa

Lê Xuân Đình

(Cập nhật: 3/11/2008)

Các tài liệu nghiên cứu gần đây đã đề cập nhiều đến nội dung, bước đi và yêu cầu thờiđại của quá trình công nghiệp hóa đất nước. Riêng vấn đề phát triển nền kinh tế thịtrường, thì hiện đại hóa, hay nói cách khác hướng tới nền kinh tế thị trường hiện đại lànhư thế nào, và cần khai thác những đặc điểm tương đồng gì giữa việc xây dựng thể chếkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với việc hiện đại hóa thị trường ViệtNam, vẫn còn ít được đề cập.

1 - Hiện đại hóa và phát triển kinh tế thị trường hiện đại

Hiện đại hóa (modelisation) đã được tiếp cận rất khác nhau qua các giai đoạn phát triển của

lịch sử. Hiểu theo nghĩa rộng và phổ biến nhất hiện nay, hiện đại hóa là quá trình giải phóngsức sản xuất, giải phóng con người khỏi nghèo nàn, lạc hậu, áp bức, bất công, là sự phát triểnnhằm thỏa mãn ngày càng tốt hơn các nhu cầu đa dạng của con người, bảo đảm sự phát triểntoàn diện các cá nhân, là sự phát triển của xã hội, sự giàu mạnh và thịnh vượng của quốc gia.Theo cách tiếp cận đó, khái niệm hiện đại hóa bao hàm một nội dung rất rộng lớn, thể hiện toànbộ mục tiêu phát triển của nền kinh tế - xã hội, trong đó công nghiệp hóa là phương tiện, côngcụ của hiện đại hóa và cũng là nội dung cơ bản của hiện đại hóa.

Hiện đại hóa đã được sử dụng khá rộng rãi trong lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và công nghệ từrất lâu. Hiện đại hóa nền kinh tế - xã hội đã xuất hiện như một phạm trù triết học ở châu Âu vàocuối những năm 50 đầu những năm 60(1)của thế kỷ XX.

Thuật ngữ hiện đại hóa lần đầu tiên được đưa vào Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII (năm1996). Tuy nhiên, những nội dung của quá trình hiện đại hóa với các mức độ khác nhau tronglịch sử Việt Nam thì đã diễn ra từ rất lâu. Nhìn lại lịch sử, việc tiếp nhận và đồng hóa chữ Hánthành chữ Hán - Nôm (sử dụng chữ Hán trên nền phát âm của người Việt); việc sử dụng chữcái la-tinh trên nền phiên âm và phát âm tiếng Việt thành chữ quốc ngữ từ thế kỷ thứ XVIII;phong trào duy tân đầu thế kỷ XX... và nhiều sự kiện lịch sử đánh dấu việc ông cha ta tiếp thukiến thức, thành tựu kỹ thuật từ nước ngoài (như tơ lụa, dệt vải, đóng tàu thuyền...) là nhữngnội dung của hiện đại hóa trong từng thời kỳ, hoàn cảnh lịch sử khác nhau.

Vài thập niên cuối của thế kỷ XX, nhận thức của Đảng đã có nhiều thay đổi về mô hình chủnghĩa xã hội hiện thực. Nhưng bước ngoặt quan trọng nhất về tư duy nhận thức là việc từ bỏnền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp chuyển sang phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đến nay chúng ta hầu như đã thống nhất quan điểm rằng,kinh tế thị trường là sản phẩm của sự phát triển lực lượng sản xuất của xã hội loài người.

Kinh tế thị trường là phương thức vận hành nền kinh tế, là phương tiện để đạt tới mục tiêu "dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"; trong đó, quá trình phân phối tàinguyên, lao động và lợi ích vật chất đều dựa trên cơ sở các quan hệ cung cầu thị trường và docác quy luật của trao đổi và lưu thông hàng hóa (quy luật của thị trường) chi phối. Kinh tế thịtrường là một loại phương thức tổ chức vận hành kinh tế - xã hội, nói theo cách thông thường,nó là một thể chế vận hành nền kinh tế, mà quy luật xuyên suốt của kinh tế thị trường là quyluật giá trị. Xét về mặt lịch sử phát triển của kinh tế thị trường, nhiều quan niệm cho rằng, cógiai đoạn của kinh tế thị trường chưa phát triển và kinh tế thị trường phát triển cao. Ngoài ra,kinh tế thị trường còn được phân biệt tùy theo bản chất của sự điều tiết của nhà nước, nghĩa làbản chất chính trị của nhà nước, có kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và kinh tế thị trường xãhội chủ nghĩa. Mỗi quốc gia thường lựa chọn cho mình một mô hình kinh tế, tuy vẫn dựa trên

sự vận hành chung của các quy luật thị trường, nhưng các mối quan hệ tương tác giữa nhànước, chính phủ, thể chế chính trị với các nhóm lợi ích trong xã hội thì rất khác nhau.

Page 24: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 24/33

Page 25: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 25/33

Về mặt sản xuất, phải kết hợp hài hòa giữa hai cách thức tiếp cận thị trường: 1 - Đưa ra thịtrường những cái thị trường cần chứ không phải những cái mình có; 2 - Tìm thị trường cầnnhững cái mình có chứ không chạy theo thiên hạ, họ làm cái gì thì mình làm theo cái nấy.Chẳng hạn, nếu chúng ta thấy các nước sản xuất máy bay, chúng ta cũng tìm cách sản xuấtmáy bay, thì rất khó thành công, đường đi khá gập ghềnh vất vả mà rủi ro thất bại lớn. Trongkhi đó, tìm cách để khai thác tốt nhu cầu thị trường thế giới kết hợp với việc quảng bá sản

phẩm Việt Nam đang có sức cạnh tranh lớn, thì sự bảo đảm thắng lợi trong cạnh tranh sẽ chắcchắn hơn.

3 - Đặc trưng của kinh tế thị trường hiện đại

Theo nghiên cứu của chúng tôi, kinh tế thị trường hiện đại có thể có một số đặc điểm cơ bảnsau:

- Các quy luật của thị trường, trước hết là quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh và quy luật cung -cầu..., là cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực trong nền kinh tế, chi phối toàn bộ các quátrình đó.

- Thị trường phát triển toàn diện và đồng bộ, trong đó các loại thị trường đều phát triển. Tất cáccác bộ phận, các loại thị trường tương tác hỗ trợ lẫn nhau để hình thành nên một hệ thống cácquan hệ, thể chế kinh tế thị trường đồng bộ, có các mối quan hệ hữu cơ, có tác dụng và là đầumối của tất cả các hoạt động của nền kinh tế - xã hội.

- Các chủ thể (kể cả trong nước và nước ngoài) tham gia thị trường bình đẳng và cạnh tranhvới nhau là các thực thể kinh tế có lợi ích riêng, nhưng đều tuân thủ hệ thống pháp luật chung(kể cả luật pháp trong nước và các định chế quốc tế).

- Các tín hiệu, thông tin thị trường về mọi hoạt động trong nền kinh tế - xã hội, tài chính, tiền tệ,sử dụng các nguồn lực, cân đối lớn - vĩ mô và vi mô, do thị trường phát ra... đều được côngkhai, minh bạch và bình đẳng trong việc tiếp cận đối với mọi thành viên và chủ thể trong xã hội.

- Thống nhất hình thành một trật tự thị trường, sản xuất xã hội, lưu thông phân phối và tiêudùng dựa trên những tiến bộ mới nhất về khoa học, kỹ thuật và công nghệ.

- Các phương tiện kỹ thuật tiên tiến được sử dụng một cách tối ưu cho mọi hoạt động của thịtrường, thương mại điện tử trở thành phương thức giao dịch phổ biến; các cơ sở hoạt động vềhậu cần - logistics(3), ngày càng có tầm ảnh hưởng sâu rộng trong xã hội.

Với nội hàm của kinh tế thị trường hiện đại, quá trình xây dựng nên lưu ý ở hai nội dung chính:

a) Phần cứng là hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật gồm hệ thống phân phối, logistics, hệ thốngchợ, các trung tâm buôn bán, các trung tâm siêu thị, bến cảng, kho bãi, giao thông, liên lạc, hệthống các ngân hàng thanh toán... hiện hữu trong nền kinh tế và có thể đánh giá được tínhđồng bộ, cũng như trình độ hiện đại của nó. Thương mại hiện đại ngày càng sử dụng côngnghệ thông tin hiện đại, kỹ thuật số vào vận hành tất cả các bộ phận cấu thành nên hệ thốngphần cứng của nó.

b) Phần mềm bao gồm hai mảng vấn đề lớn cần chú ý:

- Hệ thống pháp luật, thể chế, định chế để thị trường hoạt động một cách bình thường, không bịách tắc, không bị các rào cản có tính chất can thiệp quá mức dẫn đến méo mó thị trường; thểhiện các mối quan hệ giữa người với người và với các khâu trong hoạt động của thương mạihiện đại.

- Văn hóa, trong đó tập quán của công chúng đóng vai trò quan trọng. Thử hình dung một hệ

thống phần cứng tốt đến mấy, mà ý thức của người dân không đáp ứng thì cũng chưa thể cóthị trường hiện đại được.

4 - So sánh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và kinh tế thị trường hiện đại

Page 26: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 26/33

Với bản chất của chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa không thể không tận dụng tốt nhất những tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và công nghệhiện đại; tiên phong trong việc thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất; tiếp thu sớm nhấtnhững gì tinh tú nhất của nhân loại; bảo đảm phát triển bền vững một cách tốt nhất.

Do vậy, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải vừa tận dụng những gì ưu việt, tiếnbộ nhất của kinh tế thị trường, vừa phát huy những bản chất tốt đẹp nhất của chế độ xã hội chủnghĩa. Chính vì thế, khi phối kết hợp cả hai nội dung lớn lại thì những hạn chế, những nhượcđiểm cố hữu của kinh tế thị trường sẽ được khắc phục bằng những ưu việt của các quan hệ xãhội xã hội chủ nghĩa đầy tính nhân văn và bảo đảm bền vững. C.Mác đã phát hiện về nhữnghạn chế, về tính chất thiếu bền vững của phương thức sản xuất của chủ nghĩa tư bản, bởi nóchỉ quan tâm đến lợi nhuận chứ không phải vì mục tiêu cuối cùng là con người: "Cái giới hạnthật sự của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa chính là bản thân tư bản, điều đó có nghĩa là: tư bảnvà việc làm cho tư bản tự nó tăng thêm giá trị là điểm xuất phát và điểm cuối cùng, là động cơvà mục đích của sản xuất, sản xuất chỉ là sản xuất cho tư bản, chứ không phải ngược lại;những tư liệu sản xuất không phải đơn thuần là những phương tiện cho quá trình sinh sốngthường xuyên mở rộng của xã hội những người sản xuất."(4).

Vậy, nền sản xuất mang bản chất xã hội chủ nghĩa phải phát huy cao độ sự thống nhất giữamục đích và phương tiện, đó là lấy con người làm trung tâm, làm mục tiêu cao cả của mọi mụctiêu sản xuất, kinh doanh. Như thế thì sự thống nhất giữa định hướng xã hội chủ nghĩa với pháttriển bền vững, thống nhất giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với phát triểnkinh tế thị trường hiện đại ắt sẽ được bảo đảm.

5 - Các giải pháp phát triển kinh tế thị trường hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Cụm các giải pháp phát triển phần cứng đòi hỏi phải đầu tư, tiếp thu khoa học, công nghệ tiêntiến của thế giới, phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng... để sớm có nền tảng vật chất bảo đảmcho thị trường hiện đại phát triển.

Cụm các giải pháp phần mềm: xu thế thế giới là một động lực thúc đẩy quá trình phát triểnphần mềm của kinh tế thị trường hiện đại, vì đã hội nhập sâu thì Việt Nam phải thay đổi nhiềubộ luật, đồng thời phải thực hiện nhiều cam kết để "chơi trong một sân chung với thế giới", vàdo đó động lực thúc đẩy quá trình hiện đại hóa thị trường trong nước nhanh hơn là đứng độclập một mình.

Các giải pháp về phát triển văn hóa, tạm gọi là như vậy, sẽ lệ thuộc vào tốc độ cải thiện về dântrí, về hiện đại hóa tập quán sinh hoạt, hiện đại hóa nhiều quy định, quy chế dưới luật để đưahàng chục triệu người dân sống và làm việc theo pháp luật, có tác phong hiện đại, có đủ trìnhđộ để sử dụng những trang thiết bị, máy móc hiện đại của kết cấu hạ tầng thị trường hiện đạinói riêng và của nền kinh tế nói chung.

Cụm giải pháp dài hạn là thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển thương mại điện tử, chính

phủ điện tử, và, sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của kinh tế tri thức.Cụm các giải pháp về nâng cao năng lực điều tiết của Nhà nước đối với kinh tế thị trường, khinói đến những thất bại của thị trường thì vấn đề đầu tiên cần phải lưu ý đó là tính chất chu kỳcủa kinh tế. Những biến động về tài chính, tiền tệ những tháng đầu năm 2008 ở trong nước vàtrên thế giới đã thể hiện rõ nét thêm về điều đó. Tuy nhiên, kinh nghiệm về minh bạch thông tin,cảnh báo sớm để can thiệp kịp thời làm giảm tác hại của những chu kỳ kinh tế có thể lườngtrước là một nghệ thuật mà các nền kinh tế phát triển đã rất thuần thục. Tiếp đến là trong điềuhòa các vấn đề xã hội, nhất là kìm chế sự phân hóa giàu nghèo, không ai khác ngoài các chínhsách của Chính phủ làm cho xã hội phát triển nhanh, nhưng hài hòa giữa các tầng lớp nhândân, làm cho mọi người đều được hưởng lợi từ kết quả tăng trưởng kinh tế, đồng thời bảo đảmcho nền kinh tế phát triển vừa nhanh, vừa hiệu quả và bền vững.

(1) Lương Việt Hải (Chủ biên), Lê Xuân Đình - Nguyễn Đình Hòa: Hiện đại hóa xã hội vì mụctiêu công bằng ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008, tr 240(2) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 100

Page 27: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 27/33

(3) Hệ thống hậu cần hợp lý các luồng vận động của hàng hóa trong một nền kinh tế từ điểmđầu đến điểm cuối(4) C. Mác và Ph. Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t 25 phần 1, tr 380

Page 28: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 28/33

Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Phạm Ngọc Quang

GS, TS, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh(Cập nhật: 28/4/2009)

TCCS - Phát huy vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở nước ta hiện nay chính là cách thiết thực góp phần bảo đảm công bằng xãhội, vì sự phát triển dân chủ, văn minh của đất nước, song vẫn giữ được bản sắc chínhtrị - xã hội của dân tộc trong thời kỳ hội nhập toàn cầu.

Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một trong những vấn đề cănbản của triết lý phát triển ở Việt Nam hiện nay. Không phải đến khi khủng hoảng tiền tệ xuấtphát từ Mỹ năm 2008 gây ảnh hưởng lan tỏa ra hầu khắp thế giới như hiện nay, cùng nhữnggiải pháp cơ bản mà các nước đang sử dụng với hy vọng ngăn ngừa những kết cục bi thảm vềmặt kinh tế - xã hội do khủng hoảng đó gây ra, chúng ta mới thấy tính phi lý của cái gọi là “thịtrường tự do”, “bàn tay vô hình”. Từ rất sớm, chúng ta đã khẳng định, nền kinh tế mà chúng tađang xây dựng phải có sự quản lý của Nhà nước. Kiên trì tư tưởng đó, tại Đại hội X, Đảng tanhấn mạnh sự cần thiết phải “bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa”(1).

Ở Việt Nam hiện nay, vai trò của Nhà nước đối với kinh tế không chỉ xuất phát từ yêu cầu phổbiến của quá trình phát triển kinh tế thị trường, mà còn xuất phát từtính đặc thù của nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bài viết này chỉ tập trung vào khía cạnh thứ hai vừanêu.

Thị trường, kinh tế thị trường là một kiểu quan hệ giữa người với người trong sản xuất, trao đổivà tiêu dùng, nên mang đậm dấu ấn của quan hệ xã hội, của thể chế chính trị mà nền kinh tế đó

tồn tại. Với mức độ đáng kể, sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay bị chi phối vànhằm phục vụ cho định hướng xã hội chủ nghĩa. Đương nhiên, nhân tố sâu xa bảo đảm địnhhướng chính trị đối với kinh tế là đường lối, quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng Cộng sảncầm quyền. Song, để đường lối, quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng biến thành hiện thựcvận động của nền kinh tế, chúng phải được thể chế hóa thành hệ thống pháp luật, chươngtrình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và được triển khai bằng Nhà nước, thông qua Nhànước, dưới sự quản lý của Nhà nước do Đảng lãnh đạo. Xét từ giác độ đó, Nhà nước có tácđộng trực tiếp nhất tới việc định hướng sự vận động của kinh tế thị trường. Pháp luật, chươngtrình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước chỉ đúng, khi chúng phản ánh chính xácyêu cầu phát triển khách quan của thị trường,lấy quy luật thị trường làm cơ sở.Xét ở mặt này,chúng mang tính khách quan. Nhưng chúng lại là sự thể chế hóa, cụ thể hóa mục tiêu chính trịcủa Đảng, nên cũng có mặt chủ quan. Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, định hướng chủ quan (ý chí của Đảng, của Nhà nước và nhân dân ta)là ở chỗ, cùng với việc bảo đảm lợi ích hợp lý của doanh nhân, thì việcưu tiên bảo vệ lợi íchhợp pháp, chính đáng của người lao động là một vấn đề có tính nguyên tắc. Nhà nước có cơchế, chính sách để bảo đảm sự ưu tiên đó, thể hiện ở cả ba lĩnh vực kinh tế cơ bản sau:

Trên lĩnh vực sở hữu: Sự tồn tại của ba chế độ sở hữu (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sởhữu tư nhân), ba hình thức sở hữu (hình thức sở hữu nhà nước, hình thức sở hữu tập thể,hình thức sở hữu tư nhân) là một đòi hỏi khách quan của nền kinh tế thị trường ở Việt Namhiện nay. Nhà nước thông qua hệ thống chính sách, pháp luật, đòn bẩy kinh tế để định hướng,làm cho kinh tế nhà nước từng bước vươn lên nắm vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng kinhtế tập thể tạo thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân.

Trên lĩnh vực quản lý: Nhà nước xây dựng cơ chế, chính sách... tạo điều kiện thuận lợi chongười lao động trực tiếp hay thông qua các khâu trung gian nhất định tham gia quá trình hoạchđịnh, tổ chức, giám sát, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch phát triển của doanh nghiệp.

Page 29: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 29/33

Trên lĩnh vực phân phối:Nhà nước vừa thông qua hệ thống chính sách kinh tế do mình hoạchđịnh, vừa sử dụng các nguồn lực - trực tiếp là bộ phận kinh tế nhà nước - để định hướng, canthiệp vào lĩnh vực phân phối và phân phối lại theo hướng ưu tiên phân phối theo lao động vàqua phúc lợi xã hội; kết hợp tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội; hoạch định cácchính sách xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa...

Đặc biệt, trong sự phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, Nhà nước có vai trò to lớn trong việcbảo đảm sự ổn định vĩ mô cho phát triển và tăng trưởng kinh tế.“ổn định” ở đây thể hiện sự cânđối, hài hòa các quan hệ nhu cầu, lợi ích giữa người và người, tạo ra sự đồng thuận xã hộitrong hành động vì mục tiêu phát triển của đất nước. Tính đúng đắn, hợp lý và kịp thời của việchoạch định và năng lực tổ chức thực hiện các chính sách phát triển vĩ mô do Nhà nước đảmnhiệm là điều kiện tiên quyết nhất hình thành sự đồng thuận đó. Là những công cụ tạo ra sựđồng thuận xã hội, từ đó mà có ổn định xã hội cho phát triển và tăng trưởng kinh tế, các chínhsách, pháp luật của Nhà nước, một mặt, phải phản ánh đúng những nhu cầu chung của xã hội,của mọi chủ thể kinh tế...; mặt khác, phải tôn trọng tính đa dạng về nhu cầu, lợi ích cụ thể củacác chủ thể đó.

Nhà nước ta cũng có vai trò to lớn trong việc bảo đảm gia tăng phúc lợi xã hội , bởi mục tiêu cănbản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là góp phần thực hiện“dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Có chính sách xã hội hợp lý; bảođảm phúc lợi ngày một gia tăng nhờ hiệu quả tác động của chính sách kinh tế tiến bộ do Nhànước hoạch định và tổ chức thực hiện bằng những nỗ lực của nhiều chủ thể kinh tế khácnhau... là nhân tố có vai trò quyết định trong vấn đề này.

Công bằng xã hội là một động lực của sự phát triển xã hội nói chung, của sự phát triển và tăngtrưởng kinh tế bền vững nói riêng. Một trong những mục tiêu của quá trình phát triển nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Nhà nước hướng tới là xóa bỏ tình trạng vi phạmcông bằng xã hội. Đây là một nhiệm vụ lâu dài. Ở nước ta hiện nay, công bằng xã hội trên lĩnhvực kinh tế được biểu hiện không chỉ ở chỗ lao động ngang nhau thì được hưởng thụ ngangnhau, mà còn ở chỗ cống hiến - đóng góp cả về vật chất lẫn tinh thần trong quá khứ cũng nhưtrong hiện tại - ngang nhau cho sự phát triển đất nước thì được hưởng ngang nhau. Từ đó, việc

bảo đảm yêu cầu thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội được thể hiện đầy đủ ngay trong từngbước và từng chính sách phát triển kinh tế là một nhiệm vụ cơ bản của Nhà nước ta trong việcthực hiện chức năng phát triển, tăng trưởng kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa.

Nhà nước chủ động tham gia kinh tế thị trường nhằm bảo hộ cho hình thức tổ chức sản xuấtchứa đựng các yếu tố của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và tạo điều kiện cho chúng pháthuy ưu thế của mình; tạo vị thế cho kinh tế nhà nước có sức mạnh định hướng xây dựng môhình kinh tế cho phép giải phóng con người; ngăn chặn các xu hướng phát triển kinh tế khôngcó lợi cho quảng đại người lao động.

Để thực hiện các mục tiêu đó, điều quan trọng nhất là Nhà nướctạo lập khung khổ pháp lý chohoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra hiệu quả.Chỉ duy nhất nhà nước có được chức năngnày. Hệ chuẩn pháp luật kinh tế của nhà nước càng được xây dựng đồng bộ, đúng đắn, nhấtquán và kịp thời bao nhiêu, càng có tác động tích cực tới sự vận hành của nền kinh tế bấynhiêu. Song, tự nó, pháp luật kinh tế không gây ra những biến đổi trong hiện thực kinh tế. Đểcho các luật kinh tế trở thành tác nhân kích thích phát triển kinh tế, chúng phải được đưa vàovận hành. Nhà nước chính là thiết chế chủ yếu đảm đương nhiệm vụ này. Năng lực điều hànhkinh tế bằng pháp luật là một thước đo đánh giá sự trưởng thành và vai trò của nhà nước trongkinh tế.

Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũngthể hiện ở việc nhà nước góp phần đắc lực vàoviệc tạo môi trường cho thị trường phát triển,như tạo lập kết cấu hạ tầng kinh tế cho sản xuất, lưu thông hàng hóa; tạo lập sự phân công laođộng theo ngành, nghề, vùng kinh tế qua việc nhà nước tiến hành quy hoạch phát triển kinh tếtheo lợi thế từng vùng, ngành và nhu cầu chung của xã hội... Là chủ thể trực tiếp sở hữu hoặcquản lý, khai thác những cơ quan truyền thông mạnh nhất của quốc gia, nhà nước góp phầncung cấp thông tin thị trường cho các chủ thể kinh tế để các chủ thể này chủ động lựa chọn

Page 30: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 30/33

Page 31: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 31/33

7,5%/năm; năm 2007 đạt 8,48%. Năm 2008, dù phải đối mặt với không ít khó khăn, nhưng ViệtNam vẫn đạt mức tăng trưởng GDP là 6,23%.

Để góp phần giữ vững độc lập tự chủ trong phát triển kinh tế, từ đó có độc lập tự chủ trên conđường phát triển đất nước nói chung, Nhà nước đã có nhiều chính sách phát huy vai trò cácnhân tố nội lực, coi trọng tích lũy từ nội bộ nền kinh tế. Trong năng lực nội sinh, chúng ta coitrọng trước hết nhân tố con người. Do vậy, Nhà nước đã có nhiều chính sách về giáo dục - đàotạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Số lao động tốt nghiệp phổ thông trung học từ13,5% năm 1996 tăng lên 19,7% năm 2005. Năm 1996 mới có 12,31% lực lượng lao độngđược đào tạo, đến nay, tỷ lệ này đạt 31%. Về nỗ lực nâng cao tích lũy từ nội bộ nền kinh tế:năm 1990, tỷ lệ tích lũy so với GDP mới đạt 2,9%, năm 2004 là 35,15% và những năm gần đâyđều có xu hướng tăng lên...

Nhà nước cũng có nhiều chính sách khai thác ngoại lực, biến ngoại lực thành nội lực cho sựphát triển. Biểu hiện rõ nhất là Nhà nước đã hoàn thiện Luật Đầu tư, thu hút được nhiều vốnODA, FDI,... Từ năm 1988 đến hết năm 2006, có hơn 8.000 dự án đầu tư FDI với tổng vốnđăng ký 74 tỉ USD. Năm 2006, khu vực FDI đóng góp gần 30% cho tăng trưởng kinh tế; xuấtkhẩu của khu vực này chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước; cung cấpviệc làm cho khoảng 50 vạn người và việc làm gián tiếp cho 2,5 triệu người; đào tạo được8.000 cán bộ quản lý, 30.000 cán bộ kỹ thuật. Năm 2007, nguồn vốn ODA từ các nước, các tổchức tài chính quốc tế cấp cho Việt Nam đạt hơn 40 tỉ USD, trong đó, 80% là nguồn vốn vay ưuđãi. Năm 2008, dù kinh tế thế giới suy thoái, nhưng nguồn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam lạităng kỷ lục: vốn đăng ký 64 tỉ USD, trong đó các dự án mới chiếm 60,2 tỉ USD.

Một tiêu chí quan trọng đánh giá tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế là hướng sựphát triển của nó vào việc nâng cao đời sống của nhân dân. Nhìn lại hơn 20 năm đổi mới, thunhập của nhân dân đã có bước cải thiện đáng kể. Năm 1995, GDP bình quân đầu người mớiđạt 289 USD; năm 2005: 639 USD; năm 2007: 835 USD. Năm 2008, GDP bình quân theo đầungười đã đạt trên 1.000 USD. Với mức thu nhập này, Việt Nam vượt qua ngưỡng nước thunhập thấp(2)...

Vai trò của Nhà nước ta đối với kinh tế càng bộc lộ rõ nét trong ban hành, thực thi các chínhsách khắc phục tình trạng suy giảm kinh tế gần đây. Trên cơ sở tiên định những diễn biến xấucó thể xảy ra, Nhà nước đã đưa ra 8 nhóm giải pháp cấp bách, và bằng việc tổ chức thực hiệncó hiệu quả các giải pháp đó, Nhà nước đã góp phần tích cực vào việc kiềm chế lạm phát, chỉ số giá tiêu dùng không ngừng giảm: tháng 9-2008 tăng 0,18%, tháng 10 giảm 0,19%, tháng 11giảm 0,76%, tháng 12 giảm 0,68%. Kinh tế vĩ mô ổn định: thu chi ngân sách được cân đối; tổngthu ngân sách nhà nước vượt mức dự toán cả năm, tăng 26,3% so với năm 2007. Kim ngạchxuất khẩu đạt 62,9 tỉ USD, vượt kế hoạch đề ra; kim ngạch nhập khẩu đạt 80,4 tỉ USD, tăng28% so với năm 2007. Những thành tựu này có vai trò to lớn trong việc giữ vững ổn định xãhội, tạo môi trường thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế.

Tuy nhiên, việc phát huy vai trò của Nhà nước đối với sự phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay cũng còn những hạn chế đáng kể: thể chế kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn chưa được xây dựng đồng bộ, vận hành suôn sẻ;quản lý nhà nước về kinh tế còn nhiều bất cập; chưa có giải pháp mang tầm đột phá để kinh tếnhà nước thực sự hoàn thành tốt chức năng chủ đạo trong nền kinh tế; kinh tế tập thể còn rấtyếu kém; năng lực cạnh tranh của nền kinh tế thấp; chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăngtrưởng kinh tế và bảo vệ môi trường...

Để nâng cao hơn nữa hiệu quả, hiệu lực tác động của Nhà nước tới phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Nhà nướccần sớm hoàn thiện thểchế của nền kinh tế thị trường, đặc biệt là hoàn thiện hệ thống pháp luật về sở hữu.Hệ thốngluật này phải khẳng định và bảo vệ sự tồn tại khách quan, lâu dài tính đa dạng của các hìnhthức sở hữu; bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ sở hữu. Cần xác định rõ,nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Nhà nước ta là cung cấp môi trường pháp lý tin cậy cho cácchủ thể kinh tế phát huy tối đa năng lực của họ.

Cùng với vấn đề then chốt trên, cần tiếp tục phân định rạch ròi chức năng quản lý hành chínhnhà nước đối với kinh tế và quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; Nhà nước cần làm

Page 32: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 32/33

tốt chức năng hỗ trợ cho toàn xã hội sản xuất hàng hóa công cũng như tư; đặc biệt là kết cấuhạ tầng kinh tế và xã hội...

Để nâng cao năng lực của bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế, cần cải cách thể chế xây dựngchính sách, tích cực đấu tranh chống các hành vi độc đoán, chuyên quyền, tệ quan liêu, thamnhũng trong bộ máy nhà nước.

Việc giải quyết có hiệu quả những vấn đề vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài đó sẽ nângcao hơn nữa hiệu quả tác động của Nhà nước tới sự phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hộinhập toàn cầu hiện nay./. (1) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 78

(2) TS Nguyễn Từ tổng hợp, tính toán từ Thời báo Kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam và thếgiới, 2007 -

Page 33: Kinh Te thi Truong

8/3/2019 Kinh Te thi Truong

http://slidepdf.com/reader/full/kinh-te-thi-truong 33/33