Top Banner
 Phòng nga và hn chế ri ro tín dng ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm MC LC MC LC............................................................................................................................................. 1 ............................................................................................................................................................... 2 LI CM ƠN........................................................................................................................................ 3 LI MĐẦU........................................................................................................................................ 4 Chương I : Cơ slý lun vhn chế ri ro tín dng ca ngân hàng thương mi .................................. 5 1.1 Ri ro tín dng ca ngân hàng thương mi .................................................................................. 5 1.1.1 Hot độ ng tín dng ca ng ân hàng thươn g mi ................................................. 5 1.1.1.1 Khái quát v ngâ n hàng thươ ng mi .............................................................. 5 1.1.1.2 Hot động tín dng ca ngân hàng thương mi ............................................. 9 1.1.2 Ri ro tín dng ca ngân hà ng thươn g mi ..................................................... 12 1.1.2.1 Khái nim ri ro tín dng ca ngân hàng thương mi................................... 12 1.1.2.2 Nguyên nhân dn t i ri ro tín dng trong ngân hàng thương mi ................ 12 1.2 Hn chế ri ro tín dng ca ngân hàng thương mi ................................................................... 15 1.2.1 Khái ni m và scn thi ết hn chế ri ro tín dng ca ngân hàng thương mi. 15 1.2.2 Biu hin hn chế ri ro tín dng ................................................................... 16 1.3 Các nhân ttác động ti hn chế ri ro tín dng. ...................................................................... 19 1.3.1 Nhân t thuc vngân hàng. .......................................................................... 19 1.3.2 Nhân tthuc v khách hàng .......................................................................... 24 1.3.3 Nhân tthuc vi t rường .......................................................................... 25 Chương II : Thc trng hn chế ri ro tín dng Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm ................. 27 2.1 Gii thiu vngân h àng Công Thương Hoàn Kiếm.................................................................. 27 2.1.1 Lc h shìn h thành và phát trin ...................................................................... 27 2.1.2 Kết quhot động chính ................................................................................. 29 2.2 Thc trng hn chế ri ro tín dng ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm............................. 34 2.2.1 Thc trn g hot động t ín dng ........................................................................ 34 2.2.2 Thc trng h n chế ri ro tín dng .................................................................. 42 2.3 Đánh giá thc trng hn chế ri ro tín dng ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm ............... 56 Mn Văn Kim CQ45/15.04 1
81

han che rui ro tin dung tại NHCT

Apr 08, 2018

Download

Documents

Man Kiem
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 1/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

MỤC LỤC

MỤC LỤC ............................................................................................................................................. 1

............................................................................................................................................................... 2

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................................3

LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................4

Chương I : Cơ sở lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại .................................. 5

1.1 Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại ..................................................................................5

1.1.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại .................................................5

1.1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại ..............................................................5

1.1.1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại .............................................9

1.1.2 Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại .....................................................12

1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại ...................................12

1.1.2.2 Nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại ................12

1.2 Hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại ...................................................................15

1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại . 15

1.2.2 Biểu hiện hạn chế rủi ro tín dụng ...................................................................16

1.3 Các nhân tố tác động tới hạn chế rủi ro tín dụng....................................................................... 19

1.3.1 Nhân tố thuộc về ngân hàng...........................................................................19

1.3.2 Nhân tố thuộc về khách hàng ..........................................................................24

1.3.3 Nhân tố thuộc về môi trường ..........................................................................25

Chương II : Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng ở Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm ............. ....27

2.1 Giới thiệu về ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm ..................................................................27

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ......................................................................27

2.1.2 Kết quả hoạt động chính .................................................................................29

2.2 Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm .............................34

2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng ........................................................................34

2.2.2 Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng ..................................................................42

2.3 Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm ...............56

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

1

Page 2: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 2/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

2.3.1 Những thành công..........................................................................................56

2.3.2 Những điểm yếu và nguyên nhân ...................................................................57

Chương III: Giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng ở .............................................................61

ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm.................................................................................................. 61

3.1 Định huớng hoạt động tín dụng trong thời gian tới của ............................................................61

ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm ..............................................................................................61

3.2 Giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm ...... ....62

3.2.1 Thay đổi cơ cấu danh mục cho vay .................................................................62

3.2.2 Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt ..........................................................63

3.2.3 Tiếp tục hoàn thiện khâu đánh giá rủi ro và xếp hạng khách hàng ..................64

3.2.4 Hoàn thiện phương pháp đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng ................70

3.2.5 Một số giải pháp khác: ...................................................................................74

3.3 Một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Công

Thương Hoàn Kiếm ......................................................................................................................... 76

3.3.1 Một số kiến nghị với ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm ...........................76

3.3.2 Một số kiến nghị với ngân hàng trung ương: .................................................77

Kết luận ...............................................................................................................................................80

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................... 81

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

2

Page 3: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 3/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

LỜI CẢM ƠN

Qua những năm học tập và rèn luyện dưới giảng đường Đại học, kết hợp với

thời gian thực tập tại Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hoàn Kiếm, em đã được

học tập và tích lũy được nhiều kiến thức quí báu cho mình. Bản báo cáo này được

hoàn thành là sự kết hợp giữa lý thuyết đã học và thực tế trong thời gian thực tập.

Để có kiến thức hoàn thành luận văn tốt nghiệp là nhờ sự giảng dạy tận tình

của quí thầy cô Trường Học Viện Tài Chính, sự hướng dẫn tận tâm của cô Lưu Thị

Hương và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị cán bộ viên chức ở phòng khách

hàng lớn và phòng giao dịch Đồng Xuân Ngân hàng Công Thương chi nhánh HoànKiếm.

Xin chân thành cảm ơn:

- Quý thầy cô Khoa Ngân hàng – Bảo Hiểm trường Học Viện Tài Chính.

- Th.s Trần Cảnh Toàn.

- Ban lãnh đạo Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hoàn Kiếm. Cùng tất cả anhchị cán bộ viên chức phòng phòng giao dịch Đồng Xuân và phòng khách hàng

doanh nghiệp lớn đã giúp đỡ, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn

thành bản báo cáo này.

Sau cùng Em kính chúc quý thầy cô Trường Học Viện Tài Chính cùng các anh

chị trong Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hoàn Kiếm dồi dào sức khỏe và luôn

thành công trong công tác.Sinh viên thực hiện

Mẫn Văn Kiệm

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

3

Page 4: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 4/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thực tiễn hoạt động ngân hàng rủi ro tín dụng được đánh giá như là một

mắc xích quan trọng trong quản trị ngân hàng vì hoạt động tín dụng là hoạt độngmang lại lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng thương mại. Do vậy đề tài hạn chế rủi ro

tín dụng trong ngân hàng thương mại không phải là một đề tài mới mẻ. Tuy nhiên

quản trị rủi ro tín dụng chỉ mang lại hiệu quả nếu cơ chế quản trị rủi ro được xây dựng

trên nền tảng khoa học được kiểm chứng bằng thực tiễn.

Thực tế cho thấy mặc dù không phải là vấn đề mới nhưng cũng vẫn là nam giải

với nhiều ngân hàng thương mại. Hiện nay nhiều ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu rất cao. Do vậy đây vẫn là vấn đề được lưu tâm hàng đầu.

Qua thời gian thực tập ở Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm (NHCT HK) em

thấy tình hình hạn chế rủi ro tín dụng ở đây đã được thực hiện rất tốt. Do vậy em đã

tiến hành tìm hiểu các công cụ chính sách mà NHCT HK đã thực hiện để đạt được

thành công đó và nghiên cứu các giải pháp để hoàn thiện hơn những phần còn thiếu

sót.Do thời gian nghiên cứu và trình độ còn hạn chế nên đề tài của em có thể còn

nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng ghóp ý kiến của các thầy cô cùng các

 bạn. Em xin cảm ơn

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

4

Page 5: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 5/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Chương I : Cơ sở lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàngthương mại

1.1 Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

1.1.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

1.1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại

Khái niệm ngân hàng thương mại

 Ngân hàng đầu tiên ra đời ở Ý vào thời kỳ phục hưng. Các ngân hàng có nguồn

gốc từ những người đổi tiền. Từ “ngân hàng-bank” có nguồn gốc từ từ “banca” trong

tiếng Ý nghĩa là cái ghế băng nới những người đổi tiền thương ngồi để tiến hành các

hoạt đông kinh doanh. Những người làm người đổi tiền là những nhà giàu nên thường

có két sắt an toàn do đó họ nhận luôn việc giữ các đồ vật quý cho những người chủ sở 

hữu nó, tránh gây mất mát. Đổi lại, người chủ sở hữu phải trả cho người giữ một

khoản tiền công. Khi công việc này mang lại nhiều lợi ích cho những người gửi, các

đồ vật cần gửi ngày càng đa dạng hơn, các vật có giá trị như vậy là tiền, dần dần, ngân

hàng là nơi giữ tiền cho những người có tiền. Khi xã hội phát triển, thương mại pháttriển, nhu cầu về tiền ngày càng lớn, tức là phát sinh nhu cầu vay tiền ngày càng lớn

trong xã hội. Khi nắm trong tay một lượng tiền, những người giữ tiền nhận thấy

thường xuyên có người gửi tiền vào và có người rút tiền ra. Tuy nhiên những người

gửi tiền không rút tiền cùng một lúc nên thường xuyên có số dư. Và những người giữ

tiền nảy ra ý định cho vay số tiền đó. Từ đó phát sinh nghiệp vụ đầu tiên nhưng cơ bản

nhất của ngân hàng nói chung, đó là huy động vốn và cho vay vốn.

 Ngân hàng là tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa

đạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức

năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.

Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

5

Page 6: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 6/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

 Ngân hàng là loại hình tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực tạo lập và cung

cấp các dịch vụ quản lý cho công chúng, đồng thời nó cũng thực hiện nhiều vai trò

khác trong nền kinh tế. Thành công của ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực

trong việc xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện các dịch vụđó một cách có hiệu quả và bán chúng tại một mức giá cạnh tranh. Vậy ngày nay xã

hội đòi hỏi những dịch vụ gì từ phía các ngân hàng?

 Ngày nay ngoài các dịch vụ truyền thống của ngân hàng thì các dịch vụ mới với

các tiện ích ngày càng đổi mới không ngừng.

   Mua bán ngoại tệ. Lịch sử cho thấy rằng một trong những dịch vụ ngân hàng

đầu tiên được thực hiện là trao đổi ngoại tệ - một nhà ngân hàng đứng ra mua, bán một

loại tiền và hưởng phí dịch vụ. Trong thị trường tài chính ngày nay, mua bán ngoại tệ

thường chỉ do các ngân hàng lớn nhất thực hiện bởi vì những giao dịch như vậy có

mức độ rủi ro cao, đồng thời yêu cầu phải có trình độ chuyên môn cao.

 Nhận tiền gửi. Cho vay là một hoạt động sinh lời cao, do đó các ngân hàng đã

tìm kiếm mọi cách để huy động nguồn vốn cho vay. Một trong những nguồn vốn quan

trọng là các khoản tiền gửi tiết kiệm của khách hàng. Ngân hàng mở dịch vụ nhận tiền

giử để bảo quản hộ người có tiền với cam kết hoàn trả khi khách hàng yêu cầu. Đểnâng cao khả năng thu hút vốn thì ngân hàng đã trả lãi cho khách hàng với các mức lãi

suất hấp dẫn.

 Hoạt động tín dụng . Đây là hoạt động tài trợ của ngân hàng cho khách hàng, và

là hoạt động sinh lời lớn nhất cho ngân hàng với nhiều hình thức đa dạng như chiết

khấu thương mại và cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng, tài trợ dự án…

 Bảo quản vật có giá trị: Ngay từ thời Trung Cổ, các ngân hàng đã bắt đầu thựchiện việc lưu giữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản. Các

giấy chứng nhận do ngân hàng ký phát cho khách hàng (ghi nhận về các tài sản đang

được lưu giữ) có thể được lưu hành như tiền – đó là hình thức đầu tiên của séc và thẻ

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

6

Page 7: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 7/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

tín dụng. Ngày nay, nghiệp vụ bảo quản vật có giá trị cho khách hàng thường do

 phòng “Bảo quản” của ngân hàng thực hiện.

  Tài trợ các hoạt động của Chính phủ. Thông thường, ngân hàng được cấp giấy

 phép thành lập với điều kiện là họ phải mua trái phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhấtđịnh trên tổng lượng tiền gửi mà ngân hàng huy động được. hoặc cho vay với các điều

kiện ưu đãi cho các doanh nghiệp chính phủ

  Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện giao dịch. Với một tài khoản

tiền gửi cho phép người gửi tiền viết séc thanh toán cho việc mua hàng hóa và dịch

vụ. Việc đưa ra loại tài khoản tiền gửi mới này được xem là một trong những bước đi

quan trọng nhất trong công nghiệp ngân hàng bởi vì nó cải thiện đáng kể hiệu quả của

quá trình thanh toán, làm cho các giao dịch kinh doanh trở nên dễ dàng hơn, nhanh

chóng hơn và an toàn hơn.

Cung cấp dịch vụ ủy thác. Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã thực hiện việc

quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính cho cá nhân và doanh nghiệp thương

mại. Theo đó ngân hàng sẽ thu phí trên cơ sở giá trị của tài sản hay quy mô họ quản

lý. Chức năng quản lý tài sản này được gọi là dịch vụ ủy thác. Hầu hết các ngân hàng

đều cung cấp cả hai loại: dịch vụ ủy thác thông thường cho cá nhân, hộ gia đình; và ủythác thương mại cho các doanh nghiệp.

Tư vấn tài chính: Các ngân hàng từ lâu đã được khách hàng yêu cầu thực hiện

hoạt động tư vấn tài chính, đặc biệt là về tiết kiệm và đầu tư. Ngân hàng ngày nay

cung cấp nhiều dịch vụ tư vấn tài chính đa dạng, từ chuẩn bị về thuế và kế hoạch tài

chính cho các cá nhân đến tư nhân về các cơ hội thị trường trong nước và ngoài nước

cho các khách hàng kinh doanh của họ. 

Quản lý tiền mặt: Qua nhiều năm, các ngân hàng đã phát hiện ra rằng một số

dịch vụ mà họ làm cho bản thân mình cũng có ích đối với các khách hàng. Một trong

những ví dụ nổi bật nhất là dịch vụ quản lý tiền mặt, trong đó ngân hàng đồng ý quản

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

7

Page 8: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 8/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

lý việc thu và chi cho một công ty kinh doanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền

mặt tạm thời vào các chứng khoản sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách

hàng cần tiền mặt để thanh toán.

 Dịch vụ thuê mua thiết bị: Rất nhiều ngân hàng tích cực cho khách hàng kinhdoanh quyền lựa chọn mua các thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê

mua, trong đó ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê.

 Bán các dịch vụ bảo hiểm: Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã bán bảo hiểm

tín dụng cho khách hàng, điều đó bảo đảm việc hoàn trả trong trường hợp khách hàng

vay vốn bị chết hay bị tàn phế hay rủi ro trong hoạt động, mất khả năng thanh toán.

Cung cấp các dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán: Trên thị trường tài chính

hiện nay, nhiều ngân hàng đang phấn đấu để trở thành một “bách hóa tài chính” thực

sự, cung cấp đủ các dịch vụ tài chính cho phép khách hàng thỏa mãn mọi nhu cầu tại

một địa điểm. Đây là một trong những lý do chính khiến các ngân hàng bắt đầu bán

các dịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổ phiếu, trái

 phiếu và các chứng khoán khác mà không phải nhờ đến người kinh doanh chứng

khoán.

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

8

Page 9: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 9/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

1.1.1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

Khái niệm tín dụng

Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dưới hình thức hiệnvật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định trả lại

với một lượng lớn hơn.

Khái niệm trên thể hiện ở ba đặc điểm cơ bản, nếu thiếu một trong ba đặc đểm sau thì

sẽ không còn là phạm trù tín dụng nữa:

- Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang người

khác.

- Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời.

- Khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo một

lượng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức.

Trong hoạt động ngân hàng tín dụng được hiểu là hoạt động tài trợ của ngân

hàng cho khách hàng.

Các hình thức tín dụng của ngân hàng thương mại

 Ngày nay cùng với sự phát triển của ngân hàng thì các hình thức tín dụng ngày

càng đa dạng hơn. Người ta đã phân chia tín dụng ra thành nhiều loại theo nhiều tiêu

thức khác nhau nhằm tạo ra sự tiện lợi trong việc nghiên cứu:

Căn cứ vào thời hạn tín dụng 

Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm và thường được

sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt vốn lưu động tạm thời của các doanh nghiệp và

cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt của cá nhân.Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên năm năm, tín dụng dài hạn

được sử dụng để cấp vốn cho các doanh nghiệp vào các vấn đề như: xây dựng cơ bản,

đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở 

rộng sản xuất có quy mô lớn.

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

9

Page 10: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 10/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng ở giữa hai kỳ hạn trên, loại tín dụng này

được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và

xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh.

Căn cứ vào đối tượng tín dụng Tín dụng vốn lưu động . Là loại tín dụng được dùng hình thành vốn lưu động

của các tổ chức kinh tế như cho dự trữ hàng hóa đối với các doanh nghiệp thương

nghiệp; cho vay để mua phân bón, giống, thuốc trừ sâu đối với các hộ sản xuất nông

nghiệp.

Tín dụng lưu động thường được sử dụng để cho vay bù đắp mức vốn lưu động

thiếu hụt tạm thời, loại tín dụng này thường được chia ra làm các loại sau: cho vay dự

trữ hàng hóa, cho vay để thanh toán các khoản nợ dưới hình thức chiết khấu thương

 phiếu.

Tín dụng vốn cố định. Là loại tín dụng được dùng hình thành tài sản cố định.

Loại tín dụng này thường được đầu tư để mua tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ

thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới, thời hạn cho vay

đối với loại tín dụng này là trung hạn và dài hạn.

 Mục đích sử dụng vốnTín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa:Là loại tín dụng dành cho các doanh

nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác để tiến hành sản xuất hàng hóa và lưu thông

hàng hóa.

Tín dụng tiêu dùng : Là hình thức tín dụng dành cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu

tiêu dùng: mua sắm nhà cửa, xe cộ,…Tín dụng tiêu dùng được thể hiện bằng hình thức

tiền hoặc bán chịu hàng hóa, việc cấp tín dụng bằng tiền thường do các ngân hàng,quỹ tiết kiệm, Hợp tác xã tín dụng và các tổ chức tín dụng khác cung cấp. Bên cạnh

hình thức tín dụng bằng tiền còn có hình thức tín dụng được biểu hiện dưới hình thức

 bán hàng trả góp do các công ty, cửa hàng thực hiện.

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

10

Page 11: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 11/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Cho vay tài trợ dự án: là những khoản vay dài hạn với mục đích tài trợ cho xây

dựng nhà máy mới, quy mô tín dụng này cao nhưng lãi thu được lại lớn.

Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụng 

Tín dụng thương mại: Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các nhàdoanh nghiệp, được biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa.

 Nguyên nhân của sự xuất hiện tín dụng thương mại là do sự cách biệt giữa sản

xuất và tiêu thụ, đặc điểm thời vụ trong sản xuất và mua hoặc bán sản phẩm, vì vậy có

hiện tượng một số nhà doanh nghiệp muốn bán sản phẩm trong lúc đó có một số nhà

doanh nghiệp muốn mua nhưng không có tiền. Trong trường hợp này nhà doanh

nghiệp với tư cách là người muốn bán thực hiện được sản phẩm họ có thể bán chịu

hàng hóa cho người mua.

Mua bán chịu hàng hóa là hình thức tín dụng vì:

- Người bán chuyển giao cho người mua được sử dụng vốn tạm thời

trong một thời gian nhất định.

- Đến thời hạn đã được thỏa thuận người mua hoàn lại vốn cho người bán

dưới hình thức tiền tệ và lợi tức.

Tín dụng ngân hàng . Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng,các tổ chức tín dụng khác với các nhà doanh nghiệp và cá nhân.

Trong nền kinh tế, ngân hàng đóng vai trò là một định chế tài chính trung gian,

vì vậy trong quan hệ tín dụng với các nhà doanh nghiệp và cá nhân, ngân hàng vừa là

người đi vay đồng thời là người đi vay.

Với tư cách là người đi vay ngân hàng nhận tiền gửi của các nhà doanh nghiệp

và cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội.Trái lại với tư cách là người cho ngân hàng cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp

và cá nhân.

Trong nền kinh tế thị trường, đại bộ phận quỹ cho vay tập trung qua ngân hàng

và từ đó đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho các doanh nghiệp và cá nhân. Tín dụng

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

11

Page 12: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 12/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

ngân hàng không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để dự trữ vât tư hàng hóa, trang

trải chi phí sản xuất và thanh toán các khoản nợ mà còn tham gia cấp vốn cho đầu tư

xây dựng cơ bản như xây dựng các xí nghiệp mới, các cơ sở kinh tế hạ tầng, cải tiến

và đổi mới kỹ thuật. Ngoài ra tín dụng ngân hàng còn đáp ứng một phần đáng kể nhucầu vốn tín dụng tiêu dùng của cá nhân.

Tín dụng nhà nước. Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng trong đó nhà nước

 biểu hiện là người đi vay.

1.1.2 Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

Rủi ro được hiểu là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến.

Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng nhận khoản vốn vay không thực hiện,

thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân hàng, gây tổn thất cho ngân hàng, đó là

khả năng khách hàng không trả, không trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi cho ngân

hàng.

Rủi ro tín dụng được gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có quy mô lớn

nhất của NHTM – hoạt động tín dụng. Khi thực hiện cho vay một khách hàng cụ thế,

ngân hàng cố gắng phân tích các yêu tố người vay sao cho độ an toàn là cao nhất,

không dự kiến là khoản cho vay đó sẽ bị tổn thất. Tuy nhiên các khoản vay đó luôn

hàm chứa rủi ro vì khả năng hoàn trả khoản vay của khách hàng bị thay đổi do nhiều

nguyên nhân. Một số ý kiến cho rằng trên quan điểm quản lý toàn bộ ngân hàng, tỷ lệ

tổn thất dự kiến đối với hoạt động tín dụng luôn được xác định trước chiến lược hoạt

động chung. Do vậy, khi tổn thất dưới mức tổn thất sự kiến, ngân hàng coi đó là mộtthành công trong quản lý.

1.1.2.2 Nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại

Hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều tiềm ẩn rủi ro mà chúng ta khó có thể

lường trước được. Nguyên nhân của những tiềm ẩn rủi ro này là do ngân hàng là mộtMẫn Văn KiệmCQ45/15.04

12

Page 13: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 13/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

trung gian tài chính, huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế với lãi suất thấp, sau đó

cho các tổ chức kinh tế, cá nhân vay lại với lãi suất cao để thu lợi nhuận. Nếu ngân

hàng không đáp ứng đủ vốn cho nền kinh tế hoặc huy động đủ vốn nhưng không có

thị trường để cho vay thì ngân hàng hoạt động kém hiệu quả, sẽ dẫn đến rủi ro.Hoạt động kinh doanh ngân hàng rất nhạy cảm, có liên quan đến nhiều lĩnh vực

khác nhau của nền kinh tế, chịu sự tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ

quan như kinh tế, chính trị, xã hội … Từ đó cũng gây ra những thiệt hại không nhỏ

cho ngân hàng. Hơn nữa, ngân hàng kinh doanh không những chỉ huy động vốn và

cho vay mà còn rất nhiều lĩnh vực khác như thanh toán, bảo lĩnh, kinh doanh ngoại

hối, chứng khoán, góp vốn liên doanh, dịch vụ thẻ đại lý … Vì vậy có thể nói rằng rủi

ro ngân hàng rất đa dạng. Ngoài ra, các ngân hàng đang hoạt động trong cơ chế thị

trường có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng với nhau hoặc giữa các tổ chức

tín dụng, dẫn đến việc cạnh tranh về lãi suất để huy động được vốn, làm cho lãi suất

huy động vốn cao hơn lãi suất cho vay cũng là một trong những nguyên nhân gây ra

rủi ro cho ngân hàng.

Do đặc thù kinh doanh của ngân hàng nên có rất nhiều loại rủi ro: rủi ro lãi

suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng … Trong số tất cả các loại rủiro kể trên thì rủi ro trong hoạt động tín dụng là loại rủi ro lớn nhất và phức tạp nhất,

đang diển ra ở mức đáng quan tâm.

Rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu được đầy đủ

cả gốc lẫn lãi của khoản cho vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi không đúng kỳ

hạn. Rủi ro tín dụng không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay, mà còn bao gồm nhiều

hoạt động mang tính chất tín dụng khác của ngân hàng như bảo lãnh, cam kết, chấpthuận tài trợ thương mại, cho vay ở thị trường liên ngân hàng, tín dụng thuê mua,

đồng tài trợ …

Có nhiều nguyên nhân có thể gây ra rủi ro tín dụng nhưng chung quy lại là do

các nguyên nhân sau:

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

13

Page 14: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 14/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Những nguyên nhân bất khả kháng: là những nguyên nhân bất khả kháng tác

động tới người vay làm họ mất khả năng thanh toán cho ngân hàng như thiên tai,

chiến tranh hoặc những thay đổi tầm vĩ mô như thanh đổi chính phủ, chính sách kinh

tế… vượi quá tầm kiểm soát của người vay và người cho vay. Những thay đổi này thường xuyên xảy ra, tác động liên tục tới người vay, tạo

thuận lợi hoặc khó khăn cho người vay. Nhiều người vẫn có thể trả nợ đúng hẹn cho

ngân hàng tuy nhiên những nguyên nhân này cũng làm cho khả năng trả nợ của họ bị

suy giảm.

Nguyên nhân thuộc về chủ quan người đi vay: trình độ yếu kém của người

vay trong dự đoán các vấn đề kinh doanh, yếu kém trong quản lý, chủ định lừa cán bộ

tín dụng… Rất nhiều người vay sẵn sàng mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhuận

cao. Để đạt được mục đích của mình, họ sẵn sàng tìm mọi thủ đoạn để ứng phó với

ngân hàng như cung cấp thông tin sai, mua chuộc..

Nguyên nhân thuộc về ngân hàng:

Đây là loại rủi ro phát sinh từ bên trong ngân hàng do cán bộ tín dụng như làm

trái qui trình tín dụng để mưu lợi cá nhân, định giá tài sản thế chấp không đúng với giátrị thực tế do trình độ nghiệp vụ kém hay do có sự thông đồng với khách hàng; hoặc

do tài sản thế chấp bị mất giá. Khi ngân hàng thẩm định cho vay thì tài sản thế chấp

đang giá cao, sau đó giá giảm mạnh, khách hàng không trả được nợ, ngân hàng xiết nợ 

nhưng không bán được do giá quá thấp, hoặc là không có người mua, hoặc là tiền thu

về thấp hơn so với số tiền cho vay; trực tiếp thu nợ gốc và lãi nhưng không nộp lại

cho ngân hàng mà dùng cho mục đích cá nhân;lập hồ sơ giả để vay tiền cá nhân, vay

hộ, nhờ người vay hộ; tẩy xoá, sửa chữa chứng từ có giá để thế chấp vay tiền ngân

hàng;

Bên cạnh đó nhân viên ngân hàng phải tiếp xúc với nhiều khách hàng ở nhiều

địa phương cho nên họ phải có khả năng dự báo các vấn đề liên quan đến người vay.

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

14

Page 15: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 15/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Do vậy đối với các nhân viên tín dụng ngoài việc phải trau dồi chuyên môn

nghiệp vụ còn phải có đạo đức nghề nghiệp. Đối với các cấp quản lý phải thường

xuyên giám sát hoạt động của các nhân viên tín dụng để kịp thời xử lý khi có sai sót.

1.2 Hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng

thương mại

Rủi ro là yếu tố gắn liền với mọi hoạt động đầu tư nói chung, trong đó có hoạt

động cho vay của các ngân hàng. Trong nỗ lực nhằm thu được lợi nhuận, các ngân

hàng không thể chối bỏ rủi ro, nghĩa là không thể không cho vay, mà chỉ có thể tìm

cách làm cho hoạt động này trở nên an toàn và hạn chế đến mức tối đa những tổn thất

có thể có bằng cách đề ra cho mình một chiến lược quản lý rủi ro thích hợp.

Hạn chế rủi ro tín dụng các biện pháp hạn chế khả năng xảy ra rủi ro trong hoạt

động tín dụng của NHTM.

Việc hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM là một việc rất quan

trọng bởi vì khi rủi ro tín dụng xảy ra không những ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả

kinh tế mà nó tác động và ảnh hưởng to lớn về mặt xã hội.Đối với nền kinh tế

Hoạt động ngân hàng liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, các ngành và các

cá nhân, vì vậy khi một ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng hay bị phá sản thì người

gởi tiền ở các ngân hàng khác hoang mang lo sợ và kéo nhau ồ ạt đến rút tiền ở các

ngân hàng khác, làm cho toàn bộ hệ thống ngân hàng gặp khó khăn. Ngân hàng phá

sản sẽ ảnh hưởng đến tình hình sản suất kinh doanh của doanh nghiệp, không có tiền

trả lương dẫn đến đời sống công nhân gặp khó khăn. Hơn nữa, sự hoảng loạn của các

ngân hàng ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế. Nó làm cho nền kinh tế bị suy

thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, xã hội mất ổn định. Ngoài ra, rủi ro

tín dụng cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới vì ngày nay nền kinh tế mỗi quốc

gia đều phụ thuộc vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Kinh nghiệm cho ta thấy cuộcMẫn Văn KiệmCQ45/15.04

15

Page 16: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 16/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

khủng hoảng tài chính châu Á (1997) và mới đây là cuộc khủng hoảng tài chính Nam

Mỹ (2001-2002) đã làm rung chuyển toàn cầu. Mặt khác, mối liên hệ về tiền tệ, đầu tư

giữa các nước phát triển rất nhanh nên rủi ro tín dụng tại một nước ảnh hưởng trực

tiếp đến nền kinh tế các nước có liên quan.Đối với ngân hàng

Khi gặp rủi ro tín dụng, ngân hàng không thu được vốn tín dụng đã cấp và lãi

cho vay, nhưng ngân hàng phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động khi đến hạn,

điều này làm cho ngân hàng mất cân đối trong việc thu chi. Khi không thu được nợ thì

vòng quay vốn tín dụng giảm làm ngân hàng kinh doanh không có hiệu quả. Khi gặp

 phải rủi ro tín dụng ngân hàng thường rơi vào tình trạng mất khả năng thanh khoản,

làm mất lòng tin người gửi tiền, ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng. Đối với cấp

dưới, do gặp phải rủi ro tín dụng nên không có tiền trả lương cho nhân viên vì thế

những người có năng lực sẽ thuyên chuyển công tác, gây khó khăn cho ngân hàng.

Tóm lại, rủi ro tín dụng của một ngân hàng xảy ra ở mức độ khác nhau: nhẹ

nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được lãi cho vay, nặng nhất khi

ngân hàng không thu được vốn lãi, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân hàng bị lỗ và

mất vốn. Nếu tình trạng này kéo dài không khắc phục được, ngân hàng sẽ bị phá sản,gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng.

Chính vì vậy đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và có những

 biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay.

1.2.2 Biểu hiện hạn chế rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là yếu tố khách quan cho nên không thể đo lường chính xác để

hạn chế tuyệt đối tuy nhiên người ta cũng đã lượng hóa thành những biểu hiện chính

 phát sinh trong hoạt động tín dụng để hạn chế rủi ro tín dụng của NHTM. Và để đánh

giá mức độ hạn chế rủi ro tín dụng, người ta nhìn vào sự thay đổi của các chỉ tiêu này.

Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

16

Page 17: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 17/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

 Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạn thỏa

thuận ghi trên hợp đồng tín dụng.

 Nợ khói đòi là khoản nợ đã quá một kỳ gia hạn nợ hoạt không có tài sản đảm

 bảo, hoặc tài sản đảm bảo không bán được, con nợ thua lỗ triền miên hoặc phá sản. Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng dư nợ. Các chỉ tiêu này có liên quan

chặt chẽ với nhau cà phản ánh các mức độ rủi ro tín dụng khác nhau. Đối với ngân

hàng, việc khách hàng không trả đúng hạn có liên quan đến thanh khoản và rủi ro

thanh khoản: chi phí tăng để tìm nguồn mới để chi trả tiền gửi và chi vay đúng hợp

đồng. Nợ khó đòi là một cảnh báo cho ngân hàng về khoản vay từ đó ngân hàng tìm

 biện pháp khắc phục để thu lại nợ.

Tổng các khoản nợ quá hạn hay nợ khó đòi nhiều khi không phản ánh hết chất

lượng tín dụng vì có khi nợ quá hạn tăng lên trong khi tổng dư nợ cũng tăng lên. Cho

nên khi xem xét mức độ rủi ro tín dụng người ta thường tính toán chỉ tiêu nợ quá hạn

đi kèm với tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ, tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng dư nợ. Tuy

nhiên tỷ lện này có thể không chính xác do đảo nợ, giãn nợ…

Nợ có vấn đề

Các khoản nợ có vấn đề là các khoản có khả năng thành nợ quá hạn. Các khoảnnợ có vấn đề được phất hiện sớm và được áp dụng các biện pháp thích hợp sẽ ngăn

ngừa các khỏan nợ quá hạn phát sinh giảm khả năng tổn thất mà ngân hàng phải gánh

chịu. Mỗi ngân hàng đều xây dựng cho mình một tiêu chuẩn về nợ có vấn đề, tuy

nhiên bởi vì nợ có vấn đề dễ chuyển thành nợ quá hạn nên việc các khỏan nợ có vấn

đề giảm về giá trị cũng như tỷ lệ nợ có vấn đề trên tổng dư nợ giảm đi là một biểu

hiện của việc hạn chế rủi ro tín dụng.Việc trích lập dự phòng rủi ro

Quỹ dự phòng rủi ro được thành lập nhằm mục đích bù đắp và chi phí của ngân

hàng khi xảy ra rủi ro để không làm ảnh hưởng đột biến đến chi phí của ngân hàng.

Quỹ dự phòng rủi ro được ngân hàng trích lập theo quy định của ngân hàng trung

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

17

Page 18: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 18/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

ương. Tỷ lệ trích lập dựa vào mức độ rủi ro của các khoản vay do vậy nhìn vào quỹ dự

 phòng rủi ro và quá trình sử dụng nó ta có thể đánh giá được mức độ hạn chế rủi ro tín

dụng tại ngân hàng đó.

Cách sử dụng quỹ dự phòng cũng cho ta thấy mức độ rủi ro tín dụng. Một ngânhàng sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng nhiều hơn các ngân hàng khác hay phải

tăng cường việc sử dụng quỹ thời kỳ này nhiều hơn thời kỳ trước cho thấy rủi ro tín

dụng đã xảy ra nhiều hơn, tuy nhiên nó cũng còn liên quan đến mức độ tăng trường tín

dụng.

 Như vậy nhìn vào quỹ dự phòng rủi ro tín dụng, nếu thấy sự tăng lên đột biến

của quỹ dự phòng tủi ro và việc tăng cường sử dụng quỹ dự phòng rủi ro cho mục

đích bừ đắp những chi phí cho thấy có thể xảy ra rủi ro và ngân hàng đã phải gánh

chịu tổn thất. Tức là rủi ro tín dụng chưa được hạn chế một cách hiệu quả.

Tính đa dạng hóa trong hoạt động của ngân hàng

Đa dạng hóa hoạt động là một trong những biện pháo hạn chế rủi ro. Những

thay đổi trong chu kỳ của người vay là khó tránh khỏi. Nếu ngân hàng tâoh trung vào

một lọa hình cho vay hay tài trợ cho một nhóm khách hàng, của một ngành hoặc mộtvùng hẹp thì rủi ro sẽ cao hơn so với đa dạng hóa. Như vậy, nhìn vào bảng tổng kết tài

sản của một ngân hàng, rủi ro tín dụng có thể được đánh giấ qua sự đa dạng của tài

sản ngân hàng. Tài sản ngân hàng đã được đa dạng hóa hơn so với kỳ trước là dấu

hiệu cho thấy các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đã được thực hiện. Tính đa

dạng hóa trong tài sản của ngân hàn thể hiện ở khó cạnh: ngoài các khoản cho vay,

ngân hàng có nhiều các tài sản sinh lời khác, nhiều hình thức cho vay, nhiều nhómkhách hàng thuộc nhiều ngành nghề lĩnh vực khác nhau.

 Như vậy để đách giá hiệu quả của việc hạn chế rủi ro tín dụng các nhà quản lý

 phải dựa vào nhiều tiêu thức. Tuy nhiên, rủi ro tín dụng đã được hạn chế ở mức độ

mong muốn hay chưa không chỉ phụ thuộc vào ngân hàng mà còn nhiều yếu tố khác.

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

18

Page 19: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 19/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

1.3 Các nhân tố tác động tới hạn chế rủi ro tín dụng.

Để việc hạn chế rủi ro tín dụng đạt hiệu quả cao thì phải việc ngân hàng thực

hiện các biện pháp phòng ngừa, tuy nhiên các biện pháp này cũng chịu nhiều sự tác

động bởi các yếu tố chủ quan cũng như khách quan.

1.3.1 Nhân tố thuộc về ngân hàng.

 Ngân hàng luôn đưa ra các công cụ để hạn chế rủi ro tín dụng: bao gồm chính

sách tín dụng, quy trình tín dụng, cách thức quản lý tiền cho vay của ngân hàng, chất

lượng của đội ngũ cán bộ tín dụng, hệ thống thông tin tín dụng, đa dạng hóa hoạt

động.

Chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng là hệ thống các chủ trương, định hướng quy định chi phối

hoạt động tín dụng do ngân hàng đưa ra nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn để tài trợ 

cho các doanh nghiệp, các hộ gia đình và cá nhân.

Mục đích của chính sách tín dụng:

- Chính sách tín dụng xác định những giới hạn áp dụng cho các hoạt động tíndụng. Đồng thời cũng thiết lập môi trường nhằm giảm bớt rủi ro trong hoạt động tín

dụng.

- Chính sách tín dụng được đưa ra nhằm bảo đảm rằng mỗi quyết định tín dụng

(quyết định tài trợ vốn) đều khách quan, tuân thủ quy định của ngân hàng và phù hợp

thông lệ chung của quốc tế. Chính sách tín dụng xác định:

+ Các đối tượng có thể vay vốn.

+ Phương thức quản lý các hoạt động tín dụng

+ Những ràng buộc về tài chính

+ Các loại sản phẩm tín dụng khác nhau do ngân hàng cung cấp

+ Nguồn vốn dùng để tài trợ cho các hoạt động tín dụng

+ Phương thức quản lý danh mục cho vayMẫn Văn KiệmCQ45/15.04

19

Page 20: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 20/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

+ Thời hạn và điều kiện áp dụng cho các loại sản phẩm tín dụng khác nhau

Quy trình tín dụng

Quy trình tín dụng là các bước mà nhân viên tín dụng cần làm khi quản lý một hợp

đồng tín dụng, nó bao gồm tất cả các quá trình từ khi lập hồ sơ cho vay, giải ngân, đếnlúc thu nợ cả vốn lẫn lãi. Một quy trình tín dụng đặt ra phải đảm bảo chặt chẽ, chính

xác, khoa học để giúp cho công việc của nhân viên tín dụng được thuận tiện hơn.

Cách thức quản lý tiền cho vay của ngân hàng

Các khoản cho vay được quản lý tốt là cách thức hiệu quả nhất để hạn chế rủi ro tín

dụng. Các nguyên tắc quản lý tiền cho vay phải đảm bảo các yếu tố sau:

Sàng lọc giám sát: Lựa chọn đối nghịch buộc các ngân hàng phải lựa chọn khách

hàng có ít rủi ro nhất. Đó là quá trình sàng lọc khách hàng, được thực hiện trước khi

món vay được quyết định. Khi quyết định cho vay đã được thực hiện. Ngân hàng phải

giám sát việc sử dụng và trả nợ của người vay nhằm đảm bỏa thu hồi đủ cả gốc lẫn lãi

của khoản vay đó.

Quan hệ khách hàng lâu dài: để quản lý món vay được hiệu quả, ngân hàng cần

thu được các thông tin về khách hàng. Điều này có thể được làm tốt bằng việ thiết lập

quan hệ lâu dài với khách hàng. Quan hệ khách hàng lâu dài giúp cho ngân hàng hiểu biết về tình hình tài chính của khách hàng, một mặt làm giảm chi phí thu thập thông

tin và chi phí giám sát cho ngân hàng, mặt khác giúp cho ngân hàng ra các quyết định

tín dụng đúng đắn, hạn chế rủi ro tín dụng.

Vật thế chấp và số dư bù: những bắt buộc về vật thế chấp đối với khỏan vay là một

trong những công cụ quan trọng để hạn chế rủi ro tín dụng, làm giảm bớt tổn thất ngân

hàng phải gánh chịu nếu trường hợp rủi ro xảy ra. Là một dạng đặt biệt của vật thếchấp, số dư bù còn giúp ngân hàng giám sát người vay và từ đó hạn chế rủi ro xảy ra

 bắt nguồn từ khách hàng.

 Hạn chế tín dụng: vấn đề lụa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức làm phát sinh rủi

ro tín dụng. Để đối phó với vấn đề này, ngân hàng có thể thực hiện việc hạn chế tín

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

20

Page 21: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 21/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

dụng theo hai cách: ngân hàng từ chối bất kỳ yêu cầu cho vay vốn nào của khách hàng

hoặc ngân hàng vẫn sẵn sàng cho vay nhưng hạn chế ở dưới mục mà người vay mong

muốn.

Vốn ngân hàng và tín tương hợp ý muốn: nguyên tắc này mang ý nghĩa giảm bớtrủi ro cho những người gửi tiền tại ngân hàng. Ngân hàng muốn tiền gủi vào trong

ngân hàng để biến chúng thành các khoản cho vay đem lại lợi nhuận thì đồng thời

cũng phải thỏa mãn lòng tin của người gửi tiền. Tính tương hợp ý muốn của ngân hàn

và người gửi tiền được thực hiện theo các cách: ngân hàng phải đảm bảo vốn tự có đủ

lớn, hoạt động của ngân hàng phải đủ đa dạng hóa, chính phủ phải đảm bảo can thiệp

để làm tăng tính tương hợp ý muốn.

 Như vậy các nguyên tắc quản lý tiền cho vay không chỉ có ý nghĩa sau khi khỏan

vay đã được quyết đinh mà nó bao trùm toàn bộ quá trình từ khi xem xét để cho vay

tới khi các khỏan vay được hoàn trả cả lãi lẫn gốc.

Do các nguyên tắc cho vay đựoc thực hiện không ngoài mục đích hạn chế rủi ro tín

dụng nên việc ngân hàng tuân thủ và thực hiện các nguyên tắc này là các nhân tố

chính tác động tới hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng. Nếu các nguyên tắc này

được thực hiện một cách đầy đủ, khách quan và khoa học sẽ giúp cho ngân hàng quảnlý các khoản cho vay một cách hiệu quả hơn, từ đó giúp giảm thiểu khả năng xảy ra

rủi ro tín dụng. Để đảm bảo thực hiện nguyên tắc này, từng ngân hàn lại đưa ra các mô

hình công cụ, phương pháp khác nhau sai cho phù hợp nhất với từng ngân hàng và

từng đối tượng khách hàng mà ngân hàng hướng tới.

Ví dụ, đảm bảo nguyên tắc sàng lọc khách hàng, ngân hàng đã đưa ra các mô hình

nhằm đo lường rủi ro và thẩm định khách hàng như mô hình chất lượng trong phântích tình hình khách hàng, mô hình chấm điểm tín dụng… nguyên tắc này nếu được

thực hiện tốt, ngân hàng sẽ chọn lọc được khách hàng phù hợ với yêu cầu hạn chế rủi

ro tín dụng của mình, để thực hiện tốt ngân hàng sẽ chọn lục được các khách hàng phù

hợp với yêu cầu của việc hạn chế rủi ro tín dụng, để thực hiện tốt nguyên tắc giám sát

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

21

Page 22: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 22/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

khách hàng có thể đưa ra các quy định về thời gian, tần suất, nội dung kiểm tra vốn

vay, về thu tập thông tin, chế độ báo cáo… đối với nhân viên tín dụng và khách hàng

nhằm phát hiện sớm các dấu hiện của rủi ro tín dụng, kịp thời đề ra biệp pháp thích

hợp đẻ hạn chế rủi ro đó hay việc ngân hàn tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc vật thế chấpvà số dư bù giúp đảm bảo dù không chắc chán các rủi ro bắt nguồn từ ý định chủ quan

của người vay không xảy ra, bởi khi đó người vay sẽ mất nhiều hơn được nếu không

thự hiện đúng nghĩa vụ của mình…

Việc ngân hàng áp dụng mô hình hay công cụ nào để hạn chế rủi ro tín dụng, và sử

dụng công cụ đó như thế nào, bắt buộc hay không bắt buộc, đối với khách hàng nào

dùng công cụ nào, độ lớn hay thời hạn của khỏan vay là bao nhiêu thì áp dụng mô

hình nào … tất cả đều tác động lên việc hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Các

công cụ được lựa chọn và sử dụng một cách hợp lý thì việc hạn chế được rủi ro tín

dụng sẽ được nâng cao.

Chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng

Bên cạnh việc đưa ra các công cụ chính sách quản lý tín dụng hợp lý thì vấn đề về

những con người trực tiếp thực hiện nó cũng rất quan trọng. Do vậy chất lượng của

nhân viên tín dụng là vấn đề quan trọng.Chất lượng của nhân viên tín dụng phải được đảm bảo hai yếu tố chuyên môn và

đạo đức. Cán bộ tín dụng có chuyên môn giỏi giúp cho ngân hàng đưa ra chính sách

tín dụng phù hợp, quy trình tín dụng chặt chẽ, các công cụ thích hợp và thực hiện

chúng một cách hiệu quả từ đó sẽ giúp ngân hàng hạn chế được rủi ro. Đạo đức nghề

nghiệp với ngành nghề nào cũng rất quan trọng nhưng riêng đối với ngân hàng thì đặc

 biệt quan trọng bở nhân viên ngân hàng sống trong môi trường mà ở đó các hành vihàm lợi cá nhân dễ dàng xảy ra hơn và khó phát hiện hơn. Nhân viên ngân hàng

không đáp ứng đủ các điều kiện cần thiết về mặt đạo đức nghề nghiệp thì dù ngân

hàng có các chính sách tín dụng phù hợp đến mấy thì việc hạn chế rủi ro tín dụng

cũng không có hiệu quả.

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

22

Page 23: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 23/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Hệ thống thông tin ngân hàng

Thông tin ngân hàng đầy đủ, chính xác và kịp thời là cơ sở để ra một quyết đinh đúng

đắn. Hoạt động ngân hàng là một hoạt động đa dạng và phức tạp nên điều này rất quan

trọng. Trong hoạt động tín dụng, thông tin được sử dụng ở mọi thời điểm: khi xem xétcho vay nhân viên tín dụng căn cứ vào các thông tin về người vay, phương án vay

vốn, …để đưa ra quyết định cho vay. Khi khoản vay được giải ngân nhân viên phải

giám sát người vay bằng các thông tin như tình hình sử dụng vốn có hợp lý hay

không, tình hình hoạt động kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng… Như vậy

thông tin có vai trò rất quan trọng trong việc quyết định một khoản vay có hiệu quả

hay không, hay nói cách khác thông tin có tính chất quyết định trong việc hạn chế rủi

ro tín dụng. Thông tin phục vụ cho hoạt động tín dụng có từ các nguồn: hệ thống

thông tin nội bộ của ngân hàng tác động tới hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng đó

thông qua việc các thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời giúp cho việc ra các quyết

định tín dụng đúng đắn đồng thời giám sát món vay hiệu quả, có khả năng phát hiện

sớm các dấu hiệu có thể xảy ra rủi ro tín dụng. Việc ngân hàng có sẵn sàng bỏ chi phí

để có được thông tin bên ngoài hay không, sử dụng chúng như thế nào, có khả năng

đánh giá độ tin cậy của thông tin đó hay không cũng là nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽtới việc hạn chế rủi ro tín dụng bởi các thông tin bên ngoài dù chính thức hay không

chính thức cũng hỗ trợ, bổ sung cho các nguồn thông tin từ nội bộ của ngân hàng

trong việc ra quyết định tín dụng cũng như sớm phát hiện dấu hiệu rủi ro.

Tính đa dạng trong hoạt động của ngân hàng

Đa dạng hóa là một nguyên tắc trong hạn chế rủi ro nói chung và rủi ro tín dụng

nói riêng. Tính đa dạng hóa trong hoạt động của ngân hàng thể hiện trên các khíacạnh: ngân hàng không chỉ có các hoạt động có bản như huy động vốn, tín dụng,

thanh toán quốc tế mà còn có các dịch vụ như nghiệp vụ quản lý ngân quỹ, tư vấn

quản lý quỹ đầu tư, bảo hiểm…. Trong hoạt động tín dụng mà cụ thể là hoạt động cho

vay sự đa dạng hóa thể hiện ở các hình thức cho vay phong phú, các ngành nghề cho

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

23

Page 24: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 24/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

vay đa dạng, với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau. Sự đa dạng còn thể hiện ở 

các công cụ ngân hàng đưa ra để hạn chế rủi ro tín dụng.

Đa dạng trong hoạt động của ngân hàng giúp phân tán rủi ro. Hoạt động tín

dụng là hoạt động chứa nhiều rủi ro nhất trong hoạt động ngân hàng, việc đa dạng hóatrọng hoạt động này là công cụ hữu hiệu giúp ngân hàng hạn chế được rủi ro.

1.3.2 Nhân tố thuộc về khách hàng

 Ngân hàng thực hiện hoạt động tín dụng nhằm phục vụ khách hàng, các khoản tín

dụng nhằm phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh của khách hàng. Vì vậy muốn hạn

chế rủi ro tín dụng, thì ngân hàng không thể làm một mình mà còn ơhải có sự hợp tác

từ phía khách hàng. Các yếu tố phụ thuộc về bản thân người vay như trình độ, nănglực quản lý ảnh hưởng trực tiếptớ hiệu quả của phương án kinh doanh – nguồn trả nợ 

đầu tiên cho ngân hàng, từ đó ảnh hưởng tới việc trả nợ cho ngân hàng. Trong trường

hợp phương án kinh doanh không hiệu quả thì năng lực tài chính của người vay lại là

yếu tố mang quyết định trong việc trả nợ ngân hàng. Bên cạnh đó, khách hàng có

 phẩm chất đạo đức tốt, vị trí xã hội quan trọng đảm bảo dù không chắc chắn rằng

khách hàng không cố tình lừa đảo ngân hàng hay chây ỳ trông việc trả nợ. Như vậy,các yếu tố thuộc về bản thân khách hàng như trình độ quản lý, năng lực tài chính, tư

cách phẩm chất đạo đức có ảnh hưởng lớn tới việc hạn chế rủi ro tín dụng trong ngân

hàng.

 Ngoài những yếu tố thuộc về bản thân khách hàng thì môi trường hoạt động của

họ cũng tác động tới việc hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng. Một khách hàng tốt

không may bị các nguyên nhân khách quan như bão lụt chẳng hạn làm ảnh hưởng đến

hoạt động knh doanh làm cho họ không có khả năng trả nợ mặc dù họ không có ý định

không trả nợ.

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

24

Page 25: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 25/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

1.3.3 Nhân tố thuộc về môi trường

Cũng giống như các doanh nghiệp khác, ngân hàng hoạt động và chịu nhiều nhân tố

thuộc về mooi trường kinh tế xã hội, chính trị, pháp luật nói chung. Hoạt động tín

dụng của ngân hàng lại đặc biệt liên quan đến rất nhiều ngành nghề trong nền kinh tế,vì vậy việc hạn chế rủi ro tín dụng chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khách quan.

Đầu tiên là sự ổn định về tầm vĩ mô nói chung, nó bao gồm sự ổn định về chính trị,

luật pháp và xã hội. Một khi có môi trường ổn định thì không chỉ ngân hàng nói riêng

mà các doanh nghiệp nói chung mới có thể yên tâm kinh doanh và kinh doanh một

cách có hiệu quả, ngược lại, tình hình chính trị bất ổn, chính sách nhà nước đưa ra có

sự thay đổi bất ngờ, hệ thống luật pháp không đầy đủ và chặt chẽ, tình hình thi hành

 pháp luật không nghiêm minh…thì ngân hàng có gắng thì cũng khó có thể hạn chế

được rủi ro tín dụng.

 Ngành ngân hàng chịu sự tác động trực tiếp của môi trường kinh tế. Không chỉ

sự ổn định của môi trường kinh tế mà sự phát triển nền kinh tế cũng đồng thời ảnh

hưởng rất lớn tới hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng. Sự phát triển đa dạng các

ngành kinh tế giúp ngân hàng phân tán được rủi ro trong hoạt động tín dụng, sự ra đời

của nhiều ngành mới như các trung tâm thông tin, các công ty xếp hạng doanh nghiệp

giúp ngân hàng nắm bắt được nhiều thông tin hơn về khách hàng. Từ đó vó nhiều

đánh giá về khách hàng chính xác hơn nhằm nâng cao hạn chế rủi ro tín dụng. Sự phát

triển của inh tế cũng tạo điều kiện cho các công cụ nhằm đo lường, lượng hóa hay các

công cụ phái sinh nhằm hạn chế rủi ro ra đời và phát triển, giúp ngân hàng hạn chế rủi

ro nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng.

Bên cạnh môi trường kinh tế, môi trường pháp luật cũng là một yếu tố rất quantrọng ảnh hưởng tới hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại. Môi trường

 pháp luật không chỉ cần phải ổn định mà riêng đối với ngành ngân hàng ngành nhạy

cảm trong nền kinh tế, hệ thống luật pháp phải đảm bảo đầy đủ, chặt chẽ. Không chỉ

khách hàng của ngân hàng phải được giám sát bằng pháp luật mà bản thân ngân hàng

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

25

Page 26: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 26/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

cũng được điều chỉnh theo pháp luật nhằm phát hiện sớm các đấu hiệu không an toàn,

tuy nhiên hệ thống luật pháp phải đảm bảo nguyên tắc tự chủ của các doanh nghiệp

nói chung và các ngân hàng nói riêng .

Tóm lại hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng chịu sự tác động từ nhiều phía,không chỉ bản thân ngân hàng mà còn từ phía khách hàng và môi trường hoạt động

của khách hàng đặc biệt là môi trường kinh tế và pháp luật. Tuy nhiên để hạn chế rủi

ro tín dụng được hiệu quả, bản thân ngân hàng phải đóng vai trò trung tâm, đưa ra các

 biện pháp thích hợp để đảm bảo hoạt động vừa hiệu quả vừa an toàn, các yếu tố thuọc

về khách hàng hay môi trường chỉ đóng vai trò hỗ trợ cho ngân hàng trong hạn chế rủi

ro nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng.

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

26

Page 27: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 27/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Chương II : Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng ở Ngân HàngCông Thương Hoàn Kiếm

2.1 Giới thiệu về ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

 Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm là một chi nhánh của Ngân hàng Công

thương Việt Nam, một đơn vị hạch toán phụ thuộc và có con dấu riêng. Từ đại hội VI

của Đảng, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng đóng làm động

lực cho sự phát triển cũng được đổi mới. Điều này được thể hiện bởi sự xuất hiện của

nghị định 53/HĐBT, nay là thủ tướng chính phủ, đặc biệt là sự ra đời của hai pháp

lệnh ngân hàng năm 1990 - hình thành nên ngân hàng chính sách và ngân hàng kinh

doanh. Từ đây đã tạo ra một sự chuyển biến căn bản trong hệ thống ngân hàng Việt

 Nam - đó là việc chuyển đổi từ hệ thống ngân hàng một cấp sang hệ thống ngân hàng

hai cấp.

Trước tháng 7/1988 NHCT Hoàn Kiếm là ngân hàng quận Hoàn Kiếm (trực

thuộc Ngân hàng Hà Nội) cho đến tháng 7/1988 Ngân hàng Công thương Việt Namđược thành lập và NHCT Hoàn Kiếm đã trở thành một chi nhánh của ngân hàng công

thương Việt Nam.Cùng với sự thay đổi đó, NHCT Hoàn Kiếm từ một quỹ tiết kiệm

chuyển từ số 10 Lê Lai về 37 Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm và đây cũng là trụ sở chính

của NHCT Hoàn Kiếm cho đến bây giờ.

Cho đến ngày 27/3/1993 dưới sự thành lập của ngân hàng nhà nước đã xoá bỏ

 Ngân hàng công thương Hà Nội, từ đó NHCT Hoàn Kiếm trở thành trực thuộc ngân

hàng công thương Việt Nam, như vậy NHCT Hoàn Kiếm không thành lập riêng mà

được thành lập ở quyết định 67.

Khu vực Hoàn Kiếm là một quận trung tâm của Hà Nội, tập trung nhiều doanh

nghiệp kinh doanh (cả doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp quốc doanh, hộ gia đình).

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

27

Page 28: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 28/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Đây được coi là quận có nhiều hoạt động kinh doanh nhất Hà Nội và cũng là quận có

nhiều khu phố có hoạt động kinh doanh sầm uất như: Phố Hàng Ngang, Hàng Đào,

Hàng Bạc... có rất nhiều khách du lịch nước ngoài cũng như trong nước. Chính điều

này đã tạo nhiều thuận lợi cho NHCT Hoàn Kiếm trong quá trình hoạt động như: cóđiều kiện mở rộng quy mô kinh doanh tín dụng, thanh toán và các dịch vụ khác như:

dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ tư vấn, dịch vụ cầm cố tài sản... Tuy nhiên ngân hàng

cũng gặp không ít khó khăn do trên địa bàn có hơn 70 ngân hàng cùng hoạt động nên

sự cạnh tranh cũng rất lớn, đòi hỏi ngân hàng phải thường xuyên nỗ lực để đáp ứng

nhu cầu thị trường.

 Như vậy, hơn 10 năm xây dựng và trưởng thành, NHCT Hoàn Kiếm đã gặp

không ít khó khăn, thậm chí gặp nhiều khó khăn trong buổi đầu của quá trình chuyển

đổi nền kinh tế. Nhưng đến nay NHCT Hoàn Kiếm đã đạt được những kết quả đáng

kể trong hoạt động kinh doanh của mình và liên tục trong 3 năm 2003, 2004,2005 là

“lá cờ” đầu trong hệ thống NHCT Việt Nam. Ngân hàng luôn đảm bảo nâng cao đời

sống của cán bộ công nhân viên, đồng thời hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn

có lợi nhuận và dư nợ lành mạnh, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của đất

nước.

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

28

Page 29: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 29/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

2.1.2 Kết quả hoạt động chính

Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu về tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT HoànKiếm qua các năm

Đơn vị: Triệu đồng 

STT CHỈ TIÊU Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

I Nguồn vốn 2,218,750 2,485,000 2,733,500 2,761,000 3.212.700

1 Tiền gửi doanh nghiệp 1,647,200 1,690,000 1,922,600 1,826,000 2,259,000

2 Tiền gửi dân cư 571,550 795,000 810,900 935,000 953,700

3 Tiền gửi không kỳhạn 510,313 521,850 820,050 423,000 836,700

4 Tiền gửi có kỳ hạn 1,708,438 1,963,150 1,913,450 2,338,000 2,276,800

II Dư nợ cho vay 858,000 900,000 930,000 1,100,000 1,070,000

1 Cho vay ngắn hạn 300,300 360,000 232,500 200,000 220,000

2 Cho vay trung và dàihạn 557,700 540,000 697,500 900,000 850,000

3 Cho vay VND 617,760 657,000 651,000 890,000 779,000

4 Cho vay ngoại tệ 240,240 243,000 279,000 210,000 291,000

5  Nợ quá hạn 17,160 9,000 63 63

6 Doanh số cho vay 880,000 950,000 980,000 1,000,000 985,000

IIIHoạt động dịch vụ

1 DS TT XNK (triệu USD) 80 66 70 50 70

2 DS mua bán ngoại tệ(triệu USD) 75 80 108 100 195

3 DS dịch vụ ngoại hối(triệu USD) 1 1.6 2.7 6.0 5.0

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

29

Page 30: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 30/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

4 DS TT trong nước(tỷ đồng) 19,132 24,283 27,360 32,600 31,500

5 Thu dịch vụ 2,910 3,200 3,000 3,000 3,043

IVLợi nhuận

35,000 41,000 50,000 68,000 61,000(Nguồn: phòng tổng hợp NHCT Hoàn Kiếm)

Hoạt động huy động vốn

Hoạt động huy động vốn là hoạt động quan trọng của ngân hàng. Đây là hoạt

động mở tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ tiền cho khách hàng, qua đó

ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, tổ chức và của dân cư.

Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn tiền của

ngân hàng vì có nguồn tiền ổn định, mạnh mẽ sẽ giúp cho chi nhánh chủ động trong

kinh doanh. Ý thức được tầm quan trọng đó chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn

Kiếm đã luôn chú trọng đến công tác huy động vốn từ các nguồn như các doanh

nghiệp, tiền trong dân cư bằng các hình thức tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn.

Với chính sách lãi xuất hấp dẫn, linh hoạt, phù hợp với biến động của thị trường

chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm đã thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức

kinh tế, cá nhân, nguồn vốn này luôn tăng trưởng trong các năm thể hiện qua bảng

sau:

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

30

Page 31: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 31/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động vốn ở chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm

các năm 2003 – 2006

Đơn vị: triệu đồng 

Chi tiêu 2003 2004 2005 2006

 Nguồn vốn huy động 2.485.000 2.733.500 2.761.000 3.212.700

1.Tiền gửi DN 1.690.000 1.922.600 1.826.000 2.259.000

2. Tiền gửi dân cư 795.000 810.900 935.000 953.700

3. Tiền gửi KKH 521.850 820.050 423.000 836.700

4.Tiền gửi CKH 1.963.150 1.913.450 2.338.000 2.276.800(Nguồn: phòng tổng hợp NHCT Hoàn Kiếm)

Từ bảng số liệu trên đã phán ánh tình hình nguồn vốn huy động qua các nămcủa chi nhánh có xu hướng tăng trưởng ổn định. Năm 2003 NHCT Hoàn Kiếm huy

động được 2485 tỷ đồng, năm 2004 đạt 2733.5 tỷ đồng và năm 2005 chỉ đạt 2761 tỷ

đồng, đến năm 2006 hoạt động huy động vốn tăng trưởng mạnh đạt 3212.7 tỷ đồng.

Trong cơ cấu nguồn vốn thì nguồn tiền gửi của các doanh nghiệp qua các năm

luôn chiếm tỷ trọng cao. Có được nguồn huy động từ các doanh nghiệp dồi dào như

vậy là do NHCT Hoàn Kiếm là ngân hàng nhà nước nên có nhiều khách hàng là các

doanh nghiệp nhà nước và ngân hàng đã biết tận dụng ưu thế này để hoạt động huy

động vốn được hiệu quả hơn.

Căn cứ vào thời hạn huy động vốn ta thấy cơ cấu của tiền gửi có kỳ hạn chiếm

tỷ trọng lớn hơn nhiều so với tiền gửi không kỳ hạn. Đây là điều rất có lợi cho ngân

hàng vì như vậy nguồn tiền gửi có kỳ hạn bao giờ cũng ổn định hơn tiền gửi không kỳ

hạn, tạo sự ổn định cho nguồn vốn.

Bên cạnh đó, tiền gửi trong dân cư cũng tăng đều. Để có được điều đó chi

nhánh đã áp dụng nhiều chính sách mới để thu hút khách hàng như: lãi suất hợp lý,

thủ tục nhanh chóng, thuận tiện, nhiều chương trình khuyến mại hấp dẫn, phương thức

đa dạng...nên đã huy động ngày càng tăng lượng tiền nhàn rỗi lớn trong dân cư.

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

31

Page 32: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 32/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Có được thành công như vậy là nhờ ban lãnh đạo NHCT nói chung và NHCT

Hoàn Kiếm nói riêng trong việc chỉ đạo định hướng hoạt động cũng như lực lượng các

 bộ công nhân viên ngân hàng áp dụng các chính sách lãi suất linh hoạt theo thị trường,

các chương trình khuyến mãi, chăm sóc khách hàng chu đáo, dịch vụ thuận tiện…Doanh số hoạt động dịch vụ

 Ngoài hoạt động tín dụng ra thì một số ngành dịch vụ khác cũng mang lại lơi

nhuận khá cao cho NHCT Hoàn Kiếm như dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu, dịch vụ

mua bán ngoại tệ, dịch vụ ngoại hối… Doanh số các hoạt động này thể hiện qua bảng

2.3

Bảng 2.3 Hoạt động dịch vụ của NHCT Hoàn Kiếm từ năm 2003 đến năm

2006

Đơn vị: triệu đồng 

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006

DS thanh toán XNK(Triệu USD) 66 70 50 70

DS mua bán ngoại tệ (triệu USD) 80 108 100 195

DS dịch vụ ngoại hối ( triệu USD) 1,6 2,7 6,0 5,0

DS thanh toán trong nước (tỷ đồng) 24,283 27,360 32,600 31,500

Thu dịch vụ 3.200 3.000 3.000 3.043

(Nguồn: phòng tổng hợp NHCT Hoàn Kiếm)

 Nhìn chung lợi nhuận hoạt động dịch vụ của NHCT Hoàn Kiếm tăng khá đều

qua các năm. Sở dĩ như vậy là do doanh số của các dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu,

mua bán ngoại tệ, dịch vụ ngoại hối, thanh toán trong nước luôn tăng trưởng một cáchkhá đồng đều.

Lợi nhuận

Trong suốt hơn 10 năm hoạt động NHCT Hoàn Kiếm đã biết phát huy những

lợi thế của mình để trở thành một chi nhánh hoạt động có hiệu quả với nhiều năm liên

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

32

Page 33: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 33/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

tục đạt lợi nhuận trong nhiều lĩnh vực kinh doanh như hoạt động tín dụng, hoạt động

thanh toán xuất nhập khẩu, hoạt đông mua bán ngoại tệ, dịch vụ ngoại hối… thể hiện

ở bảng sau:

Bảng 2.4 Lợi nhuận của NHCT Hoàn Kiếm từ năm 2002 đến năm 2006Đơn vị: triệu đồng 

Năm 2002 2003 2004 2005 2006

Lợi nhuận 35,000 41,000 50,000 68,000 61,000

(Nguồn: phòng tổng hợp NHCT Hoàn Kiếm)

Biểu đồ 2.1 Lợi nhuận của NHCT Hoàn Kiếm từ năm 2002 đến năm 2006

35,00041,000

50,000

68,000

61,000

0

10,000

20,000

30,000

40,000

50,000

60,000

70,000

80,000

2002 2003 2004 2005 2006

(Nguồn: phòng tổng hợp NHCT Hoàn Kiếm)

Trong các năm từ năm 2002 đến năm 2005 lợi nhuận thu được của NHCT Hoàn

Kiếm luôn tăng trưởng từ năm 2002 lợi nhuận chỉ đạt 35 tỷ thì đến năm 2005 đã tăng

lên đạt mức lợi nhuận 68 tỷ. Tuy nhiên đến năm 2006 thì lợi nhuận có phần giảm sút,

chỉ đạt 61 tỷ. Sở dĩ có sự sụt giảm như vậy là do hoạt động của ngân hàng trong năm

2006 có nhiều khó khăn kể đến như có nhiều ngân hàng cạnh tranh hoạt động trêncùng địa bàn…

Tuy nhiên nhìn chung thì hoạt động của NHCT Hoàn Kiếm đã gặt hát được

nhiều thành công, điều đó không chỉ biểu hiện ở doanh thu mà còn ở uy tín mà NHCT

Hoàn Kiếm tạo dựng ở trong lòng khách hàng. Thể hiện ở nguồn vốn huy động được

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

33

Page 34: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 34/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

trong các năm qua không hề suy giảm nhất là tiền gửi có kỳ hạn. Điều này góp phần

tạo sự ổn định cho các hoạt động của NHCT Hoàn Kiếm.

2.2 Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng

Giống như các NHTM khác, hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động

có quy mô lớn nhất và đem lại thu nhập chính cho NHCT Hoàn Kiếm. Tình hình hoạt

động tín dụng của ngân hàng trong những năm gần đây được thể hiện ở các khía cạnh

sau:

2.2.1.1 Tăng trưởng tín dụng qua các năm

Trong những năm qua, mở rộng hoạt động cho vay luôn là mục tiêu hoạt động

của NHCT Hoàn Kiếm. Và thực tế, hoạt động cho vay đã được thực hiện rất tốt, thể

hiện ở chỉ tiêu dư nợ cho vay và doanh số cho vay tăng trưởng qua các năm.

Bảng 2.5 : Dư nợ và doanh số cho vay qua các năm

Đơn vị: triệu đồng 

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Dư nợ cho vay 900.000 930.000 1.100.000 1.070.000

Doanh số cho

vay950.000 980.000 1.000.000 985.000

(Nguồn: phòng tổng hợp NHCT Hoàn Kiếm)

Ta có thể thây rõ tốc độ tăng của dư nợ và soanh số cho vay qua biểu đồ sau:

 Biểu đồ2.2: Biểu đồ dư nợ và doanh số cho vay qua các năm

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

34

Page 35: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 35/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

0

200000

400000

600000

800000

1000000

1200000

2003 2004 2005 2006

Dư nợ cho

vayDoanh sốcho vay

(Nguồn: phòng tổng hợp NHCT Hoàn Kiếm)

Doanh số cho vay của NHCT Hoàn Kiếm năm 2003 đạt 950 tỷ đồng năm 2004

doanh số cho vay tăng lên đạt 980 tỷ đồng. Đến năm 2005 tiếp tục tăng trưởng và đạt

1000 tỷ đồng. Nhưng đến năm 2006 giảm xuống còn 985 tỷ đồng. Về dư nợ cho vay

cũng có sự tăng trưởng tương đồng. Năm 2003 dư nợ cho vay là 900 tỷ đồng, năm

2004 dư nợ cho vay đạt 930 tỷ đồng, năm 2005 tiếp tục tăng trưởng và đạt 1100 tỷ

đồng tuy nhiên năm 2006 có giảm xuống còn 1070 tỷ đồng.

Doanh số cho vay và dư nợ cho vay tăng thêm có nghĩa là thu nhập của ngân

hàng trong hoạt động này có thể tăng thêm. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là quan hệ gữa

quy mô và chất lượng cho vay. Thu nhập của ngân hàng chỉ tăng thêm khi quy mô

tăng thêm di kèm với chất lượng được đảm bảo, ngược lại nếu quy mô tăng thêm

nhưng đồng thời các khoản nợ xấu tăng thêm thì ngân hàng không những không thu

được lãi mà còn có khả năng bị mất vốn. Tại NHCT Hoàn Kiếm nhờ các biện pháp

tích cực như chấm điểm khách hàng trước khi cho vay, giám sát chặt chẽ các khoản

vay, đảm bảo nguyên tắc về tài sản đảm bảo nên chất lượng cho vay được đảm bảo rất

tối. Tuy nhiên rủi ro là điều khó có thế tránh đuợc hoàn toàn thậm chí với các khoản

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

35

Page 36: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 36/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

vay trước khi cho vay đã được thẩm định là tốt. Do vậy NHCT Hoàn Kiếm phải chú

trọng hơn nữa các biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng.

2.2.1.2 Kết cấu dư nợ cho vay.

 Kết cấu dư nợ cho vay theo thời hạn tín dụng Căn cứ vào thời hạn tín dụng thì các NHCT Hoàn Kiếm cho vay với hình thức

tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung và dài hạn. Tín dụng ngắn hạn là loại tín dụng có

thời hạn dưới một năm. Tín dụng trung và dài hạn là loại tín dụng có thời hạn trên một

năm.

 Bảng 2.6 Dư nợ cho vay theo thời hạn vay.

Đơn vị: triệu đồng 

Chỉ tiêu2003 2004 2005 2006

Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng

Dư nợ vay 900.000930.00

01.100.000 1.070.000

Vay ngắn

hạn360.000 40%

232.50

025% 200.000 18% 220.000 20%

Vay trung

và dài hạn540.000 60%

697.50

075% 900.000 82% 850.000 80%

(Nguồn: phòng tổng hợp NHCT Hoàn Kiếm)

Qua bản tổng kết hoạt động tín dụng của chi nhánh từ năm 2003 đến năm 2006

cho ta thấy dư nợ cho vay tăng trưởng đều, bên cạnh đó tỷ trọng cho vay ngắn hạn

thấp hơn so với cho vay trung và dài hạn và không tăng trưởng qua các năm. Trong

khi đó cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn và có sự tăng trưởng. Doanh số

cho vay ngắn hạn năm 2003 đạt 360 tỷ chiếm 40% tổng dư nợ cho vay. Năm 2004

giảm xuống còn 232.5 tỷ, năm và chỉ chiếm 25% tổng dư nợ cho vay, năm 2005 dư nợ cho vay ngắn hạn cũng chỉ chiếm 18% tổng dư nợ và năm 2006 chiếm 20% tổng dư

nợ. Tỷ lệ tăng giảm dư nợ này tuy không thay đổi nhiều nhưng cũng cho thấy chính

sách tín dụng cho vay của NHCT Hoàn Kiếm ưu tiên đối với các khoản tín dụng trung

và dài hạn do NHCT Hoàn Kiếm là ngân hàng nhà nước nên chủ yếu cho vay với các

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

36

Page 37: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 37/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

đối tượng là doanh nghiệp nhà nước, và các dự án của chính phủ. Cho nên tỷ trọng

cho vay trung dài hạn lớn hơn.

Việc cho vay với tỷ trọng trung và dài hạn với tỷ trọng lớn hơn 50% tổng dư nợ 

cho vay như vậy chứa đựng nhiều rủi ro do các khoản vay trung và dài hạn luôn tiềmẩn nhiều rủi ro như:

- Vốn đầu tư cho trung và dài hạn chủ yếu tập trung vào các dự án hạ tầng, cho

vay tiêu dùng, thời gian thu hồi vốn lâu. Mà đối với các khoản vay thì tài sản đảm bảo

chủ yếu là bất động sản, với thời hạn lâu như vậy thì rủi ro do thay đổi giá cả là khó

tránh khỏi.

- Cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng chủ yếu là ngắn hạn, trung và dài

hạn chiếm tỷ trọng thấp, tuy nhiên cho vay trung và dài hạn lại chiếm tỷ trọng cao

(60%). Như vậy ngân hàng đã lấy một lượng lớn tiền gửi ngắn hạn để cho vay dài hạn.

- Mặt khác, trong điều kiện kinh tế thế giới đang thiếu ổn định, cho vay trung và

dài hạn nhiều dễ gặp rủi ro trong tương lai.

Do vậy để hạn chế rủi ro tín dụng có thể xảy ra thì NHCT Hoàn Kiếm phải chú

ý đến việc cân đối cơ cấu cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

37

Page 38: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 38/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

 Kết cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 

 NHCT Hoàn Kiếm cho vay với nhiều thành phần kinh tế khác nhau thể hiện ở 

 bảng số liệu sau:

 Bảng 2.7 Kết cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế Đơn vị: triệu đồng 

Chỉ tiêu2003 2004 2005 2006

Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng

Dư nợ vay 900.000 930.000 1.100.000 1.070.000

Cho vay

DNNN630.000 70% 725.400 78% 880.000 80% 778.000 73%

Cho vay

 NQD

270.000 30% 204.600 22% 220.000 20% 292.000 27%

 (Nguồn: phòng tổng hợp NHCT Hoàn Kiếm)

Qua kết quả trên cho thấy các khoản cho vay của NHCT HK chủ yếu tập trung

vào các doanh nghiệp nhà nước. Tỷ trọng cho vay nhà nước luôn chiếm trên 70% tổng

dư nợ và tăng trưởng đều qua các năm. Sở dĩ có tổng dư nợ đối với các doanh nghiệp

nhà nước lớn như vậy là do NHCT Hoàn Kiếm là ngân hàng thương mại nhà nước nên

có những khoản cho vay theo dự án và theo chỉ định của chính phủ. Cho vay ngoàiquốc doanh chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ tuy nhiên cũng có tăng trưởng như năm 2004 cho

vay ngoài quốc doanh chỉ đạt 204.6 tỷ nhưng đến năm 2005 đạt 220 tỷ và năm 2006

dư nợ cho vay ngoài quốc doanh đã tăng thêm đạt 292 tỷ. Điều đó chứng tỏ NHCT

Hoàn Kiếm đã nhận ra được vai trò quan trọng trong việc cho vay đối với các doanh

nghiệp ngoài quốc doanh. Đây là thành phần kinh tế đang được ưu tiên phát triển

trong thời gian gần đây nhưng lại đang thiếu vốn.

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

38

Page 39: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 39/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Kết cấu dư nợ cho vay theo loại tiền.

 Bảng 2.8 Kết cấu dư nợ cho vay theo loại tiền

Đơn vị: triệu đồng 

Chỉ tiêu

2003 2004 2005 2006Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng

Dư nợ vay 900.000 930.000 1.100.000 1.070.000

Cho vay

VNĐ657.000 73% 651.000 70% 890.000 81% 779.000 73%

Cho vay

ngoại tệ243.000 27% 279.000 30% 210.000 19% 291.000 27%

(Nguồn: phòng tổng hợp NHCT Hoàn Kiếm)

Qua các số liệu trên ta thấy dư nợ cho vay đối với đồng tiền VNĐ lớn hơn rất

nhiều so với cho vay ngoại tệ.

Điều này thể hiện tâm lý e ngại của người vay khi sử dụng tiền vay bằng ngoại

tệ trong điều kiện thị trường ngoại hối có nhiều diễn biến phức tạp. Điều này tuy có

gây ra tình trạng tồn động vốn bằng ngoại tệ nhưng đồng thời cũng giúp ngân hàng

hạn chế được rủi ro do tác động của sự thay đổi tỷ giá mang lại có thể làm giảm khả

năng trả nợ của người vay.Để có thành công này là do NHCT Hoàn Kiếm đã định hướng cho khách hàng

trong việc sử dụng ngoại tệ như thế nào cho hợp lý. Do vậy để hạn chế rủi ro tín dụng

 NHCT Hoàn Kiếm nên tiếp tục hoàn thiện những biện pháp đã thực hiện như định

hướng khách hàng, sử dụng các công cụ phái sinh để hạn chế rủi ro tỷ giá…

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

39

Page 40: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 40/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

2.2.1.3 Tỷ trọng các khoản vay trong tổng nguồn vốn huy động

 Bảng 2.9: Tổng nguồn vốn và dư nợ cho vay qua các năm

Đơn vị: triệu đồng 

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Tổng nguồn vốn

huy động2.485.000 2.733.500 2.761.000 3,212,700

Dư nợ cho vay 900.000 930.000 1.100.000 1.070.000

Tỷ trọng 36 % 34 % 39 % 33%

(Nguồn: phòng tổng hợp NHCT Hoàn Kiếm)

Tỷ trọng dư nợ trên tổng số nguồn vốn huy động năm 2003 là 36%, sang năm

2004 có giảm đi chỉ chiếm 34%, đến năm 2005 tăng lên đạt 39% nhưng đến năm 2006

lại giảm xuống còn 33%.

Tỷ trọng dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn huy động được của NHCT Hoàn

Kiếm qua các năm nhìn chung chưa đạt 40% tài sản nợ của ngân hàng. Năm 2003, dư

nợ cho vay đạt 36% trong tổng tài sản nợ của ngân hàng, năm 2004 là 34%, năm 2005chỉ xấp xỉ 39%, đến năm 2006 tỷ lệ này lại sụt giảm, chỉ còn 33%.

Qua các số liệu trên cho ta thấy tỷ trọng dư nợ cho vay so với tài sản nợ còn

nhỏ, điều này chứng tỏ việc sử dụng tài sản của chi nhánh chưa đạt hiệu quả cao. Vốn

huy động được từ nền kinh tế ngày càng tăng cao, trong khi sử dụng để cho vay lại

quá nhỏ, tạo ra gánh nặng trả lãi cho khoản huy động.

Một trong những nguyên nhân khiến ngân hàng khó có thể mở rộng quy mô dưnợ cho vay trong tổng tài sản là còn nhiều quy trình cho vay còn qua nhiều thủ tục,

những quy định khắt khe về tài sản đảm bảo, mục đích sử dụng vốn, hạn mức tín dụng

chặt chẽ với từng loại khách hàng,… khiến nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách

hàng cá nhân khó có khả năng tiếp cận với các khoản vay của ngân hàng. Bởi vì

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

40

Page 41: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 41/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

những khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ thường có đề án phát triển kinh doanh

nhưng lượng tài sản đảm bảo không nhiều, và số liệu báo cáo kinh doanh thường là

không qua kiểm toán nên độ tin cậy với ngân hàng không cao.

Bên cạnh đó việc ra đời thị trường chứng khoán tại Việt nam mở ra một kênhhuy động vốn mới cho các doanh nghiệp, nên việc cần thiết vào nguồn vốn vay của

ngân hàng cũng không bức thiết như trước nữa. Và đây cũng chính là khó khăn lớn

của không chỉ NHCT Hoàn Kiếm mà còn là khó khăn chung của các ngân hàng

thương mại cổ phần nhà nước trong sự cạnh tranh ngày càng lớn của thị trường tài

chính.

Qua các số liệu có thể thấy rõ sự sụt giảm trong dư nợ cho vay cũng như doanh

số cho vay ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh nhất là cuối năm 2006 như thế nào.

Trong năm này, dư nợ cho vay chỉ đạt 1,070 tỷ đồng giảm 30 tỷ so với năm 2005 và

nó đã làm giảm nguồn thu từ lãi cho vay trong khi nguồn vốn mà ngân hàng huy động

được năm 2006 lại tăng trên 450 tỷ (tương đương 15%) so với năm 2005 đạt 3,212.7

tỷ đồng. Mặt khác các hoạt động dịch vụ của ngân hàng vẫn tăng trưởng đều, chứng tỏ

việc trả lãi cho nguồn vốn huy động đã làm lợi nhuận ngân hàng năm 2006 giảm sút

từ 68 tỷ năm 2005 chỉ còn 61 tỷ năm 2006.Mặc dù nhận rõ sự khó khăn tuy nhiên việc thay đổi các chính sách tín dụng để

đạt được doanh số tín dụng đi đôi với an toàn tín dụng là một điều không phải dễ. Tuy

nhiên trong thời gian gần đây hoạt động tín dụng của ngân hàng đã có nhiều thay đổi

như đã mở rộng cơ chế hơn trước, quan tâm hơn nhiều đến các doanh nghiệp vừa và

nhỏ, và hoạt động tín dụng cá nhân và cho vay tiêu dùng. Đó là hướng đi mới cho

ngân hàng với nhiều tiềm năng chưa khai thác hết.

2.2.1.4 Tình hình nợ quá hạn:

 Bảng 2.10 Tình hình nợ quá hạn

Đơn vị: triệu đồng 

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

41

Page 42: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 42/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005

Dư nợ 858.000 900.000 930.000 1.100.000

 Nợ quá hạn 17.160 9.000 63 63

Tỷ trọng 2% 1% 0.006% 0.005%

(Nguồn: phòng tổng hợp NHCT Hoàn Kiếm)

Tình hình nợ quá hạn của NHCT HK nhìn chung không đáng lo ngại đạt mức giới

hạn cho phép của ngân hàng trung ương. Năm 2002 nợ quá hạn của NHCT HK chiếm

2% so với tổng dư nợ, năm 2003 chỉ còn chiếm 1% so với tổng dư nợ. và đến năm

2004 và năm 2005 thì đã giảm mạnh và hầu như không có. Qua các số liệu cho ta thấy

tình hình hạn chế rủi ro tín dụng của NHCT HK rất tốt trong thời kỳ nợ quá hạn vẫn

làm các ngân hàng thương mại đau đầu.

Tuy nhiên để tiến tới hội nhập quốc tế thì đây chưa thể là con số thực tế đáng

mừng. Do những số liệu của những năm trên NHCT HK chưa thực hiện phân loại nợ 

xấu, nợ quá hạn theo quyết định 493/2005/QĐ-Ngân hàng Nhà nước ngày 22/4/2005.

Quyết định phân loại nợ này nhin chung đã gần đạt đến mức chuẩn về phân loại nợ 

xấu của các nước trên thế giới hiện nay đang áp dụng.

2.2.2 Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng

Qua các số liệu đã cho thấy việc hạn chế rủi ro tín dụng của NHCT rất hiệu quả.

 Năm 2002 tỷ lệ nợ quá hạn là 2% trên tổng dư nợ, đến năm 2003 đã giảm xuống chỉ

còn chiếm 1% tổng dư nợ mặc dù tổng dư nợ vẫn tăng trưởng. Năm 2004 và năm

2005 thì tỷ lệ nợ quá hạn là không đáng kể, chỉ xấp xỉ 0.005% tổng dư nợ. Đây là

thành công rất lớn đối với ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên NHCT Hoàn Kiếm.

Để đạt được thành công như vậy thì ban lãnh đạo NHCT và NHCT Hoàn Kiếm đã

luôn quan tâm và đưa ra các biện pháp thiết thực để hạn chế rủi ro tín dụng. Ngân

hàng nhận thức rủi ro tín dụng là loại rủi ro ngân hàng phải gánh chịu do khách hàng

quá hạn trả nợ, khách hàng không trả nợ. Đồng thời ngân hàng đã xác định hạn chế rủi

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

42

Page 43: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 43/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

ro tín dụng là quá trình liên tục từ khâu định hướng tín dụng ban đầu đến quá trình

giải ngân, và thu hồi nợ đòi hỏi sự tham gia của tất cả các cơ quan bộ phận của ngân

hàng từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh và hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng.

 Nhận thức được như vậy nên việc hạn chế rủi ro tín dụng tại NHCT được thực hiệnrất tốt. Bằng các công cụ chính sách cụ thể:

Thành lập bộ máy quản trị rủi ro:  bộ máy quản trị rủi ro của NHCT HK 

được tổ chức một cách chặt chẽ và phân theo nhiều cấp quản lý, với các phòng ban có

chức năng quản lý nợ có vấn đề như:

Phòng quản lý rủi ro: phòng quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc

chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của chi nhánh, quản lý giám sát thực hiện danh

mục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng.

Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng.

Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ hoạt động ngân hàng.

Tổ quản lý nợ có vấn đề: tổ quản lý nợ có vấn đề chịu trách nhiệm về quản lý,

xử lý nợ xấu (nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm5 theo quy định phân loại nợ) nợ đã xử lý rủi

ro, nợ được chính phủ xử lý; là đầu mối khai thác và xử lý tài sản đảm bảo tiền vay

theo quy định của nhà nước nhằm thu hồi nợ xấu.Thực hiện chính sách tín dụng theo chính sách tín dụng của NHCT VN đề

ra: Chính sách tín dụng chung bao gồm hệ thống các quan điểm chủ trương định

hướng quy định chỉ đạo hoạt động và đầu tư của Ngân hàng Công Thương Việt Nam

do Hội đồng quản trị Ngân hàng Công Thương Việt Nam ban hành phù hợp với chiến

lược phát triển của Ngân hàng Công Thương Việt Nam và những quy định pháp lý

hiện nay. Ngân hàng Công Thương tiến hành các hoạt động tín dụng và đầu tư nhằm tìm

kiếm lợi nhuận trên cơ sở nhu cầu hợp lý của khách hàng. Các chính sách tín dụng của

 Ngân hàng Công Thương nhằm đạt được mục tiêu cân bằng giữa tối đa hóa lợi nhuận

và giảm thiểu rủi ro đảm bảo tăng trưởng tín dụng và đầu tư an toàn hiệu quả, đúng

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

43

Page 44: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 44/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

định hướng và chiến lược phát triển của Ngân hàng Công Thương Việt Nam. 

Các chính sách tín dụng chung được đưa ra các nguyên tắc rất chặt chẽ để hạn

chế rủi ro tín dụng:

* Tự chủ và tự chịu trách nhiệm:Các cá nhân tập thể được phân cấp ủy quyền quyết định cấp tín dụng tự chịu

trách nhiệm về quyết định của mình, không được chấp hành bất cứ sự can thiệp trái

 pháp luật của tổ chức, cái nhân nào đối với quyền tự chủ trong quá trình cấp tín dụng

của Ngân hàng Công Thương.

* Kinh doanh tín dụng theo nguyên tắc thương mại và thị trường:

- Lấy thu bù chi, trích lập đủ dự phòng rủi ro và có lãi.

- Chỉ cấp tín dụng cho các phương án vay dự án vay có hiệu quả kinh tế để đảm

 bảo trả lại gốc lẫn lãi.

- Phát triển các sản phẩm tín dụng trên cơ sở phù hợp với nhu cầu của khách

hàng.

- Điều kiện cấp tín dụng không phân biệt giữa các khách hàng có hình thức sở 

hữu khác nhau.

* Chọn lọc khách hàng: Phải chọn lọc khách hàng trên cơ sở đáp ưng đầyđủ các điều kiện tín dụng, tiêu chuẩn chất lượng tín dụng cao, các quan điểm chiến

lược khách hàng của Ngân hàng Công Thương.

* Lãi suất ngân hàng : Mức lãi suất cho vay tùy thuộc vào phương án dự

án vay vốn và khách hàng vay vốn cụ thể.

* Tuyệt đối tuân thủ các quy định của pháp luật và của Ngân hàng Công 

Thương Việt Nam.* Chính xác và minh bạch : Tổ chức hoạch toán, phân loại nợ, thống kê

tín dụng đảm bảo tính chính xác minh bạch để làm cơ sở cho việc quản lý tín dụng có

hiệu quả, trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ theo quy định.

 Ngoài chính sách tín dụng phù hợp với tiêu chí hoạt động chung, NHCT còn

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

44

Page 45: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 45/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

đưa ra chính sách quản lý rủi ro tín dụng để hạn chế rủi ro tín dụng đạt hiệu quả cao

với các nguyên tắc:

-  Phân tán rủi ro: không tập trung cấp tín dụng quá lớn cho một khách hàng,

hoặc một nhóm khách hàng có liên quan đến nhau, một ngành hàng lĩnh vực kinh tế,một nhóm hàng lĩnh vực kinh tế có liên quan đến nhau,…

- Quy trình xét duyệt cấp tín dụng phải thông qua nhiều cấp nhiều người hoặc

tập thể : quy tri trình thẩm định, phê duyệt cấp tín dụng phải được thực hiện thông qua

ít nhất là 3 cấp: cán bộ tín dụng, trưởng phó phòng tín dụng và giám đốc (hoặc người

được ủy quyền).

- Kiểm tra giám sát thường xuyên: chịu sự giám sát và kiểm soát của các cán bộ

các cấp liên quan tới cấp tín dụng và bộ phận kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập.

Bên cạnh việc đề ra các nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng còn đưa

ra các hạn mức kiểm soát các rủi ro tín dụng:

Quản lý rủi ro tín dụng trên cơ sở thiết lập những hạn mức kiểm soát rủi ro

được xác định bằng một chỉ số so với vốn chủ sở hữu của Ngân hàng Công thương

hoặc các chỉ số tỷ trọng trên tổng dư nợ cho vay và đầu tư của Ngân hàng Công

thương- Tỷ trọng cấp tín dụng có đảm bảo và không có đảm bảo.

- Tỷ trọng cấp tín dụng bằng nội tệ và ngoại tệ.

- Tỷ trọng cấp tín dụng theo các hình thức: cho vay, bảo lãnh người vay...

- Tỷ trọng cấp tín dụng theo kỳ hạn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.

- Tỷ trọng cấp tín dụng đối với nền kinh tế và cấp tín dụng qua các tổ chức tài

chính tín dụng.- Mức tín dụng tối đa cho một khách hàng hoặc một nhóm khách hàng.

- Tỷ trọng cấp tín dung cho một ngành hàng.

Để phù hợp với tiêu chí phát triển và hạn chế rủi ro thì NHCT luôn chú trọng

đến việc bổ sung chính sách tín dụng cũng như chính sách rủi ro tín dụng trong thời

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

45

Page 46: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 46/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

kỳ khi có luật thay đổi, chiến lược kinh doanh của ngân hàng thay đổi, hoặc yêu cầu

thực tế phải thay đổi.

Để việc hạn chế rủi ro tín dụng hiệu quả thì NHCT Hoàn Kiếm còn thực hiện

các hạn mức cho vay do NHCT đề ra nhằm hạn chế rủi ro tín dụng:Trong quy định chung về giới hạn cho vay của Ngân hàng Công thương Việt

 Nam quy định rõ giới hạn tín dụng như sau:

-  Đối với một khách hàng:

Giới hạn cho vay không vượt quá 15% vốn tự có của Ngân hàng .

Giới hạn bảo lãnh không vượt quá 15% vốn tự có của Ngân hàng .

Giới hạn chiết khấu không vượt quá 15% vốn tự có của Ngân hàng .

Giới hạn thanh toán không vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng .

Giới hạn của cho vay và bảo lãnh cũng không được vượt quá 25% vốn tự có của

ngân hàng

Tổng các giới hạn tín dụng không vượt quá 25% vốn tự có của ngân hàng.

Đối với đối tượng bị hạn chế cho vay thì giới hạn tín dụng không vượt quá 5%

vốn tự có của Ngân hàng .

-  Đối với một nhóm khách hàng liên quan:Giới hạn cho vay không vượt quá 50% vốn tự có của Ngân hàng

Giới hạn cho vay và boả lãnh không vượt quá 60% vốn tự có của ngân hàng.Ở

đây cũng quy định cụ thể thế nào là nhóm khách hàng liên quan (xem phụ lục 2 )

Việc đưa ra hạn mức tín dụng và yêu cầu đảm bảo tín dụng để đảm bảo khả

năng trả nợ của khách hàng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của NHCT Hoàn Kiếm.

Hạn mức cho vay là mức dư nợ tối đa được duy trì trong một thời gian nhấtđịnh mà Ngân hàng cho vay và khách hàng thoả thuận và được ghi trong hợp đồng tín

dụng . Và cũng để đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng, Ngân hàng Công Thương đưa

ra những quy định chi tiết về các điều kiện vay vốn với các tổ chức kinh tế.

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

46

Page 47: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 47/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

- Mức cho vay đối với tài sản đảm bảo tối đa không quá 70% giá trị tài sản đảm

 bảo.

Riêng với:

- Mức cho vay đối với tài sản đảm bảo tối đa Kim quý, đá quý không quá 80%giá trị.

- Mức cho vay đối với tài sản đảm bảo tối đa Cổ phiếu cho vay không quá 70%

giá trị tài sản đảm bảo.

- Mức cho vay đối với tài sản đảm bảo tối đa Máy móc thiết bị qua sử dụng

không quá 50% giá trị.

Đối với các tài sản đảm bảo thì ít nhất là phải có hai cán bộ thành lập tổ định

giá tài sản đảm bảo. Nếu tài sản đảm bảo cho khoản vay trên 500 triệu phải có thêm 1

lãnh đạo phòng tín dụng hoặc phòng khách hàng. Nếu tài sản đảm bảo cho khoản vay

trên 2 tỷ phải có thêm 1 người thuộc Ban Giám đốc.

Bên cạnh việc đề ra các chính sách về tài sản đảm bảo… thì quy trình thẩm định

và cho vay của các cán bộ tín dụng ở NHCT Hoàn Kiếm cũng rất chặt chẽ, nhờ thế mà

hạn chế được rủi ro tín dụng. Cán bộ tín dụng tiến hành phân tích và thẩm định khách

hàng và phương án, dự án theo trình tự sau:- Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn

- Thẩm định các điều kiện vay vốn: bao gồm thẩm định khách hàng,

thẩm định phương án, dự án sử dụng vốn vay và tài sản đảm bảo tiền vay.

- Xem xét khả năng nguồn vốn, điều kiện thanh toán, lãi suất cho vay

của chi nhánh

- Lập tờ trình thẩm định cho vay- Tái thẩm định khoản vay

- Trình duyệt khoản vay

- Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đẩm tiền vay, giao nhận

giấy tờ và tài sản đảm bảo.

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

47

Page 48: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 48/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

- Giải ngân

- Kiểm tra, giám sát khoản vay

- Thu nợ lãi và gốc, xử lý phát sinh

- Thanh lý hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay- Giải chấp tài sản đảm bảo

- Lưu trữ hồ sơ tín dụng và hồ sơ đảm bảo tiền vay.

Song song với việc thực hiện các quy trình tín dụng thì việc đưa ra quy trình

chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng là một việc quan trọng tác động trực tiếp

đến việc hạn chế rủi ro tín dụng của NHCT Hoàn Kiếm

Hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng của NHCT VN là một

quy trình đánh giá xác suất một khách hàng tín dụng không thực hiện được các nghĩa

vụ tài chính của mình đối với NHCV như không trả được lãi và gốc nợ vay khi đến

hạn hoặc vi phạm các điều kiện tín dụng khác.

Các tình huống này là các rủi ro tín dụng trong hoạt động cấp tín dụng của

 NHCV. Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo từng khách hàng và được xác định

thông qua quá trình đánh giá bằng thang điểm, dựa vào các thông tin tài chính và phi

tài chính có sẵn của khách hàng tại thời điểm chấm điểm tín dụng.Do tính chất khác nhau giữa các khách hàng, để chấm điểm tín dụng được chính

xác, khoa học, NHCT VN phân chia các khách hàng vay thành ba nhóm:nhóm khách

hàng là doanh nghiệp, nhóm khách hàng cá nhân (bao gồm cá nhân và hộ gia đình),

nhóm khách hàng là các tổ chức tín dụng.

 NHCT VN xếp các khách hàng là doanh nghiệp thành 10 hạng có mức độ rủi

ro từ thấp lên cao: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D như mô tả trong bảngsau:

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

48

Page 49: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 49/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Loại Đặc điểm Mức độ rủi ro

AAA:  Loại tối ưu

Điểm tín dụng tốt nhất

dành cho các khách

hàng có chất lượng tíndụng tốt nhất.

- tình hình tài chính mạnh

- năng lực cao trong quản trị

- hoạt động đạt hiệu quả cao

- triển vọng phát triển lâu dài- rất vững vàng trước những tác động của

môi trường kinh doanh

- đạo đức tín dụng cao

Thấp nhất 

AA: Loại ưu - khả năng sinh lời tốt

- hoạt động hiệu quả và ổn định

- quản trị tốt

- triển vọng phát triển lâu dài

- đạo đức tín dụng tốt

Thấp nhưng về dài hạn

cao hơn khách hàng loại

AA+

A: Loại tốt - tình hình tài chính ổn định nhưng có

những hạn chế nhất định.

- hoạt động hiệu quả nhưng không ổn định

như khách hàng loại AA.

- quản trị tốt

- triển vọng phát triển tốt

- đạo đức tín dụng tốt

Thấp

BBB: Loại khá - hoạt động hiệu quả và có triển vọng trong

ngắn hạn.- tình hình tài chính ổn định trong ngắn hạn

do có một số hạn chế về tài chính và năng

lực quản lý và có thể bị tác động mạnh

 bởi các điều kiện kinh tế, tài chính trong

môi trường kinh doanh.

Trung bình

BB: Loại trung bình

khá

- tiềm lực tài chính trung bình, có những

nguy cơ tiềm ẩn

- hoạt động kinh doanh tốt trong hiện tại

nhưng dễ bị tổn thương bởi những biếnđộng lớn trong kinh doanh do các sức ép

cạnh tranh và sức ép từ nền kinh tế nói

chung.

Trung bình, khả năng trả

nợ gốc và lãi trong tương

lai ít được đảm bảo hơn

khách hàng loại BB+.

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

49

Page 50: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 50/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

B: Loại trung bình - khả năng tự chủ tài chính thấp, dòng tiền

 biến động

- hiệu quả hoạt động kinh doanh không

cao, chịu nhiều sức ép cạnh tranh mạnh

mẽ hơn, dễ bị tác động lớn từ những biến

động kinh tế nhỏ.

Cao, do khả năng tự chủ

tài chính thấp. Ngân hàng

chưa có nguy cơ mất vốn

ngay nhưng về lâu dài sẽ

khó khăn nếu tình hình

hoạt động kinh doanh củakhách hàng không được

cải thiện.CCC: Loại dưới trung

bình

- hiệu quả hoạt động thấp, kết quả kinh

doanh nhiều biến động

- năng lực tài chính yếu, bị thua lỗ trong

một hay một số năm tài chính gần đây và

hiện tại đang vật lộn để duy trì khả năng

sinh lời.

- năng lực quản lý kém

Cao, là mức cao nhất có

thể chấp nhận; xác suất vi

 phạm hợp đồng tín dụng

cao, nếu không có những

 biện pháp kịp thời, ngân

hàng có nguy cơ mất vốn

trong ngắn hạn.

CC:  Loại xa dưới

trung bình

- hiệu quả hoạt động thấp

- năng lực tài chính yếu kém, đã có nợ quá

hạn (dưới 90 ngày).

- năng lực quản lý kém

 Rất cao, khả năng trả nợ 

ngân hàng kém, nếu

không có những biện

 pháp kịp thời, ngân hàng

có nguy cơ mất vốn trong

ngắn hạn.C: Loại yếu kém - hiệu quả hoạt động rất thấp, bị thua lỗ,

không có triển vọng phục hồi.- năng lực tài chính yếu kém, đã có nợ quá

hạn.

- năng lực quản lý kém

  Rất cao, ngân hàng sẽ

 phải mất nhiều thời gianvà công sức để thu hồi

vốn cho vay.

D: Loại rất yếu kém - Các khách hàng này bị thua lỗ kéo dài, tài

chính yếu kém, có nợ khó đòi, năng lực

quản lý kém.

 Đặc biệt cao, ngân hàng

hầu như sẽ không thể thu

hồi được vốn cho vay. Nguồn: sổ tay tín dụng NHCT VN 

Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp được thực hiện

theo các bước sau:

Bước 1: Thu thập thông tin

Bước 2: Xác định ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Bước 3: Chấm điểm quy mô của doanh nghiệp

Bước 4: Chấm điểm các chỉ số tài chính

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

50

Page 51: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 51/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Bước 5: Chấm điểm các tiêu chí phi tài chính

Bước 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp

Bước 7: Trình phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng

Trong quá trình chấm điểm tín dụng với doanh nghiệp cán bộ tín dụng chấm

điểm hoạt động của doanh nghiệp phân theo các tiêu chí

- Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ

- Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý

- Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí tình hình và uy tín giao dịch với ngân hàng

- Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí môi trường kinh doanh

- Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí các đặc điểm hoạt động khác

Bảng 2.11 Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ

STT Điểm chuẩn 20 16 12 8 41 Hệ số khả năng trả lãi >4 lần >3 lần >2 lần > 1 lần < 1 lần hoặc

Âm2 Hệ số khả năng trả nợ gốc > 2 lần > 1.5 lần > 1 lần < 1 lần Âm3 Xu hướng của lưu chuyển

tiền tệ thuần trong quá khứ

Tăng nhanh Tăng Ổn định Giảm Âm

4 Trạng thái lưu chuyển tiền tệ

thuần từ hoạt động

> Lợi nhuận

thuần

= Lợi nhuận

thuần

< Lợi nhuận

thuần

Gần điểm hoà

vốn

Âm

5 Tiền và các khoản tương

đương tiền / Vốn chủ sở hữu

> 2.0 > 1.5 > 1.0 > 0.5 Gần bằng 0

(Nguồn: sổ tay tín dụng NHCT VN)

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

51

Page 52: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 52/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Bảng 2.12: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý

STT Điểm chuẩn 20 16 12 8 41 Kinh nghiệm trong ngành của Ban quản lý

liên quan trực tiếp đến dự án đề xuất

>20 năm >10 năm >5 năm >1 năm Mới thành

lập2 Kinh nghiệm của Ban quản lý trong hoạt

động điều hành

>10 năm >5 năm >2 năm >1 năm Mới được

 bổ nhiệm3 Môi trường kiểm soát nội bộ Được xây

dựng, ghi

chép và

kiểm tra

thường

xuyên

Đã được

thiết lập

một cách

chính

thống

Tồn tại

những

không

chính

thống và

chưa xây

dựng quy

chế bằng

 băn bản cụ

thể

Kiểm soát

nội bộ hạn

chế

Kiểm soát

nội bộ đã

thất bại

4 Các thành tựu đạt được và những thất bại

trước của Ban Quản lý

Đã có uy

tín/thành

tựu cụ thể

trong lĩnh

vực liên

quan đến

dự án

Đang xây

dựng uy

tín/ có

tiềm năng

thành công

trong lĩnh

vực dự án

hoặc

ngành liên

quan

Rất ít hoặc

không có

kinh

nghiệm /

thành tựu

Rõ ràng có

thất bại

trong lĩnh

vực liên

quan đến

dự án

trong quá

khứ

Rõ ràng có

thất bại

trong công

tác quản lý

5 Tính khả thi của phương án kinh doanh vàdự toán tài chính

Rất cụ thểvà rõ ràng

với các dự

toán tài

chính cẩn

trọng

Phương ánkinh doanh

và dự toán

tài chính

tương đối

cụ thể và

rõ ràng

Có phươngán kinh

doanh và

dự toán tài

chính

nhưng

không cụ

thể, rõ

ràng

Chỉ có 1trong 2:

 phương án

kinh doanh

và dự toán

tài chính

Không có phương án

kinh doanh

và dự toán

tài chính

(Nguồn: sổ tay tín dụng NHCT VN)

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

52

Page 53: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 53/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Bảng 2.13: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí tình hình và uy tín giao dịch với

ngân hàngSTT Điểm chuẩn 20 16 12 8 4

1 Trả nợ đúng hạn

(trả nợ gốc)

Luôn trả

đúng hạn

trong hơn36 tháng

vừa qua

Luôn trả đúng hạn

trong khoảng từ 12

đến 36 tháng vừaqua

Luôn trả đúng

hạn trong

khoảng 12tháng vừa qua

Khách hàng

mới, chưa có

quan hệ tíndụng

Không trả

đúng hạn

2 Số lần giãn nợ  

hoặc gia hạn nợ 

Không có 1 lần trong 36 tháng

vừa qua

1 lần trong 12

tháng vừa qua

2 lần trong 12

tháng vừa qua

3 lần trở lên

trong 12 tháng

vừa qua3 Nợ quá hạn trong

quá hạn

Không có 1x30 ngày quá hạn

trong vòng 36 tháng

qua

1x30 ngày quá

hạn trong vòng

12 tháng qua,

hoặc 2x30

ngày quá hạn

trong vòng 36tháng qua

2x30 ngày quá

hạn trong vòng

12 tháng qua,

HOẶC 1x90

ngày quá hạn

trong vòng 36tháng qua

3x30 ngày quá

hạn trong vòng

12 tháng qua,

HOẶC 2x90

ngày quá hạn

trong vòng 36tháng qua

4 Số lần các cam kết

mất khả năng

thanh toán (Thư tín

dụng, bảo lãnh, các

cam kết khác …)

Chưa từng

Không mất khả

năng thanh toán

trong vòng 24 tháng

qua

Không mất khả

năng thanh

toán trong

vòng 12 tháng

qua

Đã từng bị mất

khả năng thanh

toán trong

vòng 24 tháng

qua

Đã từng bị mất

khả năng thanh

toán trong

vòng 12 tháng

qua5 Số lần chậm trả lãi

vay

Không 1 lần trong 12 tháng 2 lần trong 12

tháng

2 lần trở lên

trong 12 thángKhông trả

được lãi6 Thời gian duy trì

tài khoản với

 NHCV

> 5 năm 3 – 5 năm 1 – 3 năm < 1 năm Chưa mở tài

khoản với NHNo

& PTNT VN7 Số lượng giao dịch

trung bình hàng

tháng với tài khoản

tại NHCV

> 100 lần 60 - 10 30 - 60 15 - 30 < 15

8 Số lượng các loại

giao dịch với NHCV

(tiền gửi, thanh toán,

ngoại hối, L/C…)

> 6 5 - 6 3 - 4 1 - 2 Chưa có giao

dịch nào

9 Số dư tiền gửi

trung bình tháng

tại NHCV

> 300 tỷ

VND

100 – 300 tỷ 50 – 100 tỷ 15 – 50 tỷ < 10 tỷ

(Nguồn: sổ tay tín dụng NHCT VN)

Bảng 2.14 : Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí môi trường kinh doanh

STT Điểm chuẩn 20 16 12 8 41 Triển vọng ngành Thuận lợi Ổn định Phát triển

kém hoặc

không phát

Bão hoà Suy thoái

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

53

Page 54: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 54/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

triển2 Được biết đến (về thương hiệu

của công ty)

Có, trên toàn

câù

Có, trong cả

nước

Có, nhưng

chỉ ở địa

 phương

Ít được biết

đến

Không được

 biết đến

3 Vị thế cạnh tranh (của doanh

nghiệp)

Cao, chiếm

ưu thế

Bình thường,

đang phát

triển

Bình thường,

đang sụt

giảm

Thấp, đang

sụt giảm

Rất thấp

4 Số lượng đối thủ cạnh tranh Không có,

độc quyền

Ít Ít, số lượng

đang tăng

 Nhiều Nhiều, số

lượng đang

tăng5 Thu nhập của người đi vay

chịu ảnh hưởng của quá trình

đổi mới, cải cách các doanh

nghiệp nhà nước

Không Ít Nhiều, thu

nhập sẽ ổn

định

 Nhiều, thu

nhập sẽ giảm

xuống

 Nhiều, sẽ lỗ

(Nguồn: sổ tay tín dụng NHCT VN)

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

54

Page 55: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 55/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Bảng 2.15: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí các đặc điểm hoạt động khác

STT Điểm chuẩn 20 16 12 8 41 Đa dạng hóa các hoạt động theo:

1) ngành, 2) thị trường, 3) vị trí

Đa dạng hóa

cao độ (cả

 ba trường

hợp)

Chỉ có 2

trong 3

Chỉ 1 trong

3

Không, đang

 phát triển

Không đa

dạng hoá

2 Thu nhập từ hoạt động xuất khẩu Chiếm hơn

70% thu

nhập

Chiếm hơn

70% thu

nhập

Chiếm hơn

20% thu

nhập

Chiếm dưới

20% thu

nhập

Không có

thu nhập từ

hoạt động

xuất khẩu3 Sự phụ thuộc vào các đối tác

(đầu vào/đầu ra)

Không có Ít Phụ thuộc

nhiều vào

các đối tác

đang phát

triển

Phụ thuộc

nhiều vào

các đối tác

ổn định

Phụ thuộc

nhiều vào

các đối tác

đang bị suy

thoái4 Lợi nhuận (sau thuế) của Công ty

trong những năm gần đây

Tăng trưởng

mạnh

Có tăng

trưởng

Ổn định Giảm dần Lỗ

5 Vị thế của Công ty+ Đối với DNNN Độc quyền

quốc gia -

lớn

Độc quyền

quốc gia -

nhỏ

Trực thuộc

UBND địa

 phương - lớn

Trực thuộc

UBND địa

 phương – 

trung bình

Trực thuộc

UBND địa

 phương – 

nhỏ+ Các chủ thể khác Công ty lớn,

niêm yết

Công ty

trung bình,

niêm yết,

hoặc công ty

lớn không

niêm yết

Công ty lớn

hoặc trung

 bình, không

niêm yết

Công ty nhỏ,

niêm yết

Công ty nhỏ,

không niêm

yết

(Nguồn: sổ tay tín dụng NHCT VN)

Bên cạnh việc chấm điểm tín dụng khách hàng thì việc định giá tài sản thế chầp

được ngân hàng tiến hàng trên cơ sở thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng dựa

trên giá cả thị trường. Điều này giúp cho việc định giá chính xác hơn đồng thời tạo

điều kiện tăng khả năng vay vốn của khách hàng.

Kết hợp với quá trình quản lý khoản vay trong và sau khi giải ngân được nhân

viên tín dụng thực hiện nghiêm túc bằng các biện pháp: theo dõi sát sao hoạt độngkinh doanh của khách hàng bằng cách đi thăm khách hàng định kỳ hay kiểm tra đột

xuất, tìm hiểu thông tin về khách hàng qua các nguồn thông tin khác nhau. Và lập báo

cáo hàng tháng hoặc hàng quý về tình hình hoạt động của khách hàng và của chính

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

55

Page 56: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 56/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

nhân viên tín dụng. Nhờ đó mà việc quản lý khoản vay được thực hiện một cách hiệu

quả nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.

Hiểu rằng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định trong hạn chế rủi ro tín dụng nên

 NHCT Hoàn Kiếm luôn chú trọng đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho các nhân viên.Bằng việc tổ chức các cuộc hội thảo và rút kinh nghiệm hoạt động…

 Như vậy ta có thể thấy được quy trình xét duyệt và quản lý các khoản vay của

 NHCT Hoàn Kiếm rất chặt chẽ và phân cấp quản lý rõ ràng, điều đó làm nên thành

công trong việc hạn chế rủi ro tín dụng của NHCT Hoàn Kiếm.

2.3 Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn

Kiếm

2.3.1 Những thành công.

Hiện nay NHCT Hoàn Kiếm là một trong những chi nhánh hoạt động hiệu quả

nhất hệ thống NHCT. Để có được thành công đó NHCT Hoàn Kiếm đã luôn chú trọng

đến hoạt động mang lại hiệu quả nhất là hoạt động tín dụng. Và việc hạn chế rủi ro

trong hoạt động tín dụng là vấn đề quan tâm hàng đầu. NHCT HK luôn tổ chức nhìn

nhận những hoạt động vừa qua của mình và các bài học kinh nghiệm của các ngân

hàng bạn để rút kinh nghiệm trong hoạt động của mình.

Phân tích các số liệu cho thấy rủi ro tín dụng ở NHCT đã được hạn chế rất tốt.

Biểu hiện là tỷ lệ nợ quá hạn giảm mạnh và hầu như không có. Năm 2003 nợ quá hạn

chỉ 2%, đến năm 2004 nợ quá hạn giảm chỉ còn 1% và đến năm 2005 và năm 2006

hầu như nợ quá hạn không có chỉ khoảng 0.005% trong khi tổng dư nợ vẫn tăng đều.

Đây là một con số thực sự lý tưởng cho các ngân hàng thương mại hiện nay.Để việc hạn chế rủi ro tín dụng được thực hiện một cách hiệu quả thì cũng như các

ngân hàng khác NHCT HK cho vay với nhiều hình thức: cho vay sản xuất cho vay

tiêu dùng với các nhiều loại thời hạn như ngắn hạn, trung hạn, và dài hạn với các loại

tiền như VNĐ và USD. Đối tượng vay cũng rất đa dạng thuộc nhiều ngành nghề khác

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

56

Page 57: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 57/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

nhau tuy nhiên chủ yếu là vay trung và dài hạn và cho vay đối với các doanh nghiệp

nhà nước. Với sự đa dạng hóa trong hoạt động như vậy thì NHCT đã phần nào hạn

chế được rủi ro của mình nhưng so với các ngân hàng khác thì các hình thức này chỉ là

hình thức truyền thống chưa có nhiều hình thức mới. Hiện nay ở một số ngân hàng đãthực hiện các dịch vụ đi kèm như tư vấn môi giới, quản lý quỹ… đây là vấn đề ngân

hàng cần quan tâm khi thực hiện nguyên tắc đa dạng hóa hoạt động của ngân hàng.

2.3.2 Những điểm yếu và nguyên nhân

2.3.2.1 Điểm yếu

Rủi ro tín dụng tại NHCT Hoàn Kiếm đã được hạn chế ở mức độ nhất định, tuy

nhiên mức độ hạn chế rủi ro tín dụng thực tế vẫn còn nhiều điều đáng bàn. Với con sốnợ quá hạn gần đây nhất là 0.005%(năm 2005) so với tổng dư nợ là một con số đang

mơ ước trong tình hình hoạt động ngân hàng đang khó khăn hiện tại, mặc dù năm

2005 hiện tương thị trường bất động sản đóng băng làm ảnh hưởng đến hoạt động của

không ít ngân hàng. Tuy nhiên nợ quá hạn này đang được phân loại theo quy định số

1627/2001/QĐ-NHNN theo đó: khi đến kỳ hạn trả nợ gốc hoặc lãi, nếu khách hàng trả

không đúng hạn và không được điều chỉnh kỳ hạn hoặc gia hạn nợ gốc hoặc lãi thìtoàn bộ dư nợ còn lại chuyển sang nợ quá hạn; và quyêt định số 493/2005/QĐ-NHNN,

theo đó các khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5 là các khoản nợ xấu. Việc phân loại nợ theo

các quy định mới của NHNN được đánh giá là đã gần với tiêu chuẩn đánh giá của

quốc tế. Như vậy xét theo những năm trước đây khi ở kỳ hạn trả nợ nào, khách hàng

không trả nợ đúng hạn thì chỉ có nợ ở kỳ hạn đó bị coi là nợ quá hạn chứ không phải

là tòan bộ dư nợ còn lại, thì tỷ lệ nợ quá hạn của NHCT Hoàn Kiếm sẽ còn cao hơn.

Do vậy NHCT Hoàn Kiếm nên bám sát và thực hiện các biện pháp hạn chế rủi ro tín

dụng hơn nữa, không nên quá lạc quan vào những thành tựu đã đạt được.

Bên cạnh đó xét về vấn đề lâu dài thì cơ cấu cho vay của NHCT HK còn tiểm

ẩn nhiều rủi ro. Tỷ lệ dư nợ trung và dài hạn chiếm quá nhiều. Năm 2005 dư nợ trung

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

57

Page 58: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 58/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

và dài hạn chiếm 80% tổng dư nợ, và những năm trước đó nợ trung và dài hạn cũng

chiếm xấp xỉ 70%, đây là tỷ lệ rất mất cân đối và có nguy cơ mang lại rủi ro.

2.3.2.1 Nguyên nhân

Tuy rất thành công trong việc hạn chế rủi ro tín dụng nhưng trong hoạt động tíndụng của NHCT Hoàn Kiếm vẫn tồn tại một số điểm yếu như:

Thứ nhất: Cơ cấu cho vay còn mất cân đối

Hiện nay tỷ lệ nợ quá hạn của NHCT Hoàn Kiếm còn rất thấp. Dường như là

chất lượng tín dụng tăng lên rất nhiều. Nhưng thực sự danh mục cho vay hiện tại đang

tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro rất cao.

 Nợ cho vay trung, dài hạn chiếm tỷ lệ cao trong tổng tài sản trong khi nguồn

vốn của ngân hàng chủ yếu là ngắn hạn. Tốc độ tăng tín dụng cao hơn tốc độ tăng

trưởng nguồn vốn. Tín dụng tập trung nhiều cho các doanh nghiệp nhà nước (trên

70%). Mặc dù số lượng doanh nghiệp nhà nước giảm nhưng tín dụng cho khu vực

kinh tế nhà nước thời gian qua vẫn tăng cao, trong khi hiện nay rất nhiều doanh

nghiệp vừa và nhỏ đang rất cần vốn mà NHCT Hoàn Kiếm chưa khai thác hết lượng

khách hàng tiềm năng này. Trong khi tập trung vào cho vay trung và dài hạn sẽ tiềm

ẩn nhiều rủi ro như:Thứ nhất, vốn đầu tư cho trung và dài hạn chủ yếu tập trung vào các dự án hạ

tầng, cho vay tiêu dùng, thời gian thu hồi vốn lâu. Mà đối với các khoản vay thì tài

sản đảm bảo là bất động sản, với thời hạn lâu như vậy thì rủi ro do thay đổi giá cả bất

động sản là điều khó tránh khỏi. Chẳng hạn như năm 2005 hiện tượng thị trường bất

động sản đóng băng đã là cho không ít ngân hàng thương mại gặp khó khăn.

Thứ hai, cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng chủ yếu là ngắn hạn, trungvà dài hạn chiếm tỷ trọng rất thấp, tuy nhiên cho vay trung và dài hạn lại chiếm tỷ

trọng cao (trên 60%). Như vậy NHCT Hoàn Kiếm đã lấy một lượng lớn tiền gửi ngắn

hạn để cho vay dài hạn. Mà các khoản tiền giử ngắn hạn thì thường rút ra giử vào

thường xuyên trong khi vốn còn đọng trong các dự án dài hạn có thể gây rủi ro mất

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

58

Page 59: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 59/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

khả năng thanh toán cho ngân hàng. Tuy trường hợp này khó có thể xảy ra nhưng

cũng là một vấn đề đáng lưu ý đối vối NHCT Hoàn Kiếm để phòng tránh rủi ro.

Thứ ba, thời kỳ kinh tế tăng trưởng, tâm lý tiêu dùng và đầu tư thông thường có

 phần mở rộng. Đây là vấn đề mang tính quy luật, phụ thuộc chu kỳ kinh tế. Tuy nhiênkhả năng trả nợ, đặc biệt của các dự án trung, dài hạn sẽ có thể thay đổi rất nhiều khi

chu kỳ kinh tế đến giai đoạn chững lại.

Thứ tư, các khoản tín dụng trung, dài hạn tập trung chủ yếu vào các dự án với

quy mô lớn, phức tạp của các doanh nghiệp nhà nước mà việc thẩm định đòi hỏi trình

độ chuyên môn cao, theo các tiêu chuẩn thị trường thực sự, có thể vượt quá năng lực,

kinh nghiệm, khả năng giám sát của các cán bộ tín dụng.

Thứ 2: Lạm dụng tài sản thế chấp.

Hiện nay để quyết định một khoản vay thì theo quy định NHCT Hoàn Kiếm chủ

yếu xét xem nguồn thu nợ của ngân hàng từ phương án kinh doanh và tài sản đảm

 bảo. Tuy nhiên thực tế cho thấy ngân hàng chủ yếu xem xét tài sản đảm bảo làm tiêu

chí để cho vay do việc xem xét khả năng trả nợ còn nhiều khó khăn như cán bộ tín

dụng phải có trình độ hơn về tài chính, phải phân tích nhiều yếu tố về thị trường, về

tình hình hoạt động của người vay. Trong khi nguồn thu nợ từ tài sản đảm bảo hầunhư là bất động sản chứa nhiều rủi ro như rủi ro giá cả đất đai nhất là đối với nước ta,

và thu nợ từ bán tài sản đảm bảo nói chung cũng rất mất thời gian và chi phí của phía

ngân hàng. Do vậy ban lãnh đạo NHCT Hoàn Kiếm nên chỉ đạo cán bộ tín dụng xác

định nguồn thu và đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng thông qua thứ tự ưu tiên:

Thu từ phương án, dự án kinh doanh (nguồn thu thứ nhất) tiếp đến thu từ phát mại tài

sản bảo đảm (nguồn thu thứ 2 hay còn gọi là nguồn thu dự phòng) và cuối cùng là thutừ nguồn thu khác như: Từ sản xuất kinh doanh, từ nguồn tài trợ, vốn khác... để giảm

thiểu rủi ro tín dụng.

Thứ ba: Hình thức cho vay còn đơn điệu

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

59

Page 60: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 60/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Hình thức cho vay của NHCT HK mới chỉ là các hình thức cho vay thông

thường, chưa có nhiều hình thức mới và thực sự đặc sắc. Điều này có nghĩa là hoạt

động cho vay của NHCT HK chưa thực sự được đa dạng hóa ở mức cần thiết, trong

khi đa dạng hóa là một nguyên tắc đề hạn chế rủi ro tín dụng.Để tăng cường hơn nữa hạn chế rủi ro tín dụng. NHCT HK cần tiến hàng đồng

 bộ nhiều giải pháp, đồng thời cần có sự hỗ trợ từ NHNN cũng như của chính phủ.

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

60

Page 61: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 61/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Chương III: Giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng ở 

ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm.

3.1 Định huớng hoạt động tín dụng trong thời gian tới củangân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Trong những năm tới NHCT HK chủ trương phát triển nguồn vốn kinh doanh

và đổi mới hoạt động tín dụng theo nguyên tắc thương mại và thị trường. Thực hiện

 phương châm “Phát triển bền vững, an toàn, hiệu quả”, không phân biệt đối tượng ,

thành phần kinh tế, chú trọng phát triển tín dụng tiêu dùng. Nâng cao chất lượng, hiệu

quả tín dụngTừ năm 2000, NHCT HK đã đánh giá các Doanh nghiệp vừa và nhỏ là đối

tượng khách hàng quan trọng, là thị trường tiềm năng mà Ngân hàng Công thương

Việt Nam cần hướng tới, ngay từ đó đã thành lập riêng một phòng chuyên trách về đối

tượng khách hàng này để có thể nghiên cứu, phục vụ hiệu quả hơn. Ngân hàng có

tham vọng sẽ trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu về phục vụ các Doanh

nghiệp vừa và nhỏLành mạnh hoá và nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng Công thương

 phấn đấu đến 2010 đạt các thông số đánh giá an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế: Nợ quá

hạn, nợ xấu dưới 3%, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu(COOK) đạt 8%.

 Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ, giữ vững

kỷ cương điều hành ngăn chặn, phát hiện, khắc phục kịp thời những sai sót để hạn chế

thấp nhất những rủi ro về tài sản và con người.

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

61

Page 62: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 62/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

3.2 Giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng CôngThương Hoàn Kiếm

3.2.1 Thay đổi cơ cấu danh mục cho vay

Hiện nay trong cơ cấu danh mục cho vay của NHCT Hoàn Kiếm có tỷ trọngcho vay trung và dài hạn quá lớn, như vậy tiềm ẩn nhiều rủi ro. Để phòng ngừa các

loại nợ có rủi ro cao NHCT giảm bớt cho vay các khoản trung và dài hạn. Mở rộng

cho vay với khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiêu dùng với các khoản

vay ngắn hạn vừa làm cho khả năng thu hồi vốn nhanh vừa tạo điều kiện thuận lợi cho

các nhân viên tín dụng theo dõi giám sát.

3.2.2 Đa dạng hóa hoạt động tín dụng

Một trong những biện pháp để phòng ngừa rủi ro chính là đa dạng hóa các sản

 phẩm tín dụng để phân tán rủi ro. Cùng với các dịch vụ cho vay truyền thống như cho

vay ngắn hạn, trung và dài hạn, cho vay VNĐ, cho vay ngoại tệ thì ngân hàng nên có

nhiều hình thức cho vay khác nhằm khuyến khích mở rộng tín dụng và phù hợp với

định hướng phát triển mở rộng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng:

Cho vay với lãi suất tăng dần có quyền lựa chọn vốn hoá khoản vay trong DN:

Sản phẩm cho vay này áp dụng đối với các doanh nghiệp thiếu vốn lưu động và ngân

hàng dự đoán tình hình tài chính của doanh nghiệp có xu hướng phát triển. Lãi suất

của khoản vay tăng dần trong 3 năm từ khi cho vay và Ngân hàng có quyền chuyển

đổi khoản vay thành vốn góp hoặc trái phiếu chuyển đổi của chính doanh nghiệp vay

vốn.

Cho vay theo mạng lưới: Trên cơ sở cam kết thanh toán ngân hàng sẽ cho một

nhóm người hoặc tổng công ty vay và họ sẽ tự giám sát nhau trong quá trình sử dụng

vốn và trả nợ.

 Phát triển tín dụng thuê mua: với hình thức tín dụng này doanh nghiệp có thể

trang bị máy móc thiết bị hiện đại mà không cần phải đầu tư mua sắm, giúp họ ổn

định về tài chính để phát triển sản xuất kinh doanh.Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

62

Page 63: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 63/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Mặt khác, xét về mặt thủ tục, hình thức thuê mua có một điểm thuận lợi hơn vay

vốn trung dài hạn của ngạn hàng là không phải công chứng tài sản thế chấp, điều mà

các doanh nghiệp hết sức tâm đắc. Vì vậy các ngân hàng thương mại sớm nghiên cứu

hình thức này, kiến nghị Ngân hàng Nhà nước cho thành lập thêm các công ty thuêmua tài chính trực thuộc các ngân hàng thương mại nhằm phát triển hoạt động tín

dụng ngân hàng (hiện nay chỉ có một số công ty thuê mua tài chính của các ngân hàng

quốc doanh hoạt động nên sức cung chưa đáp ứng hết các nhu cầu của khách hàng).

Cho vay có đảm bảo bằng các khoản sẽ thu của doanh nghiệp: Các doanh

nghiệp bán hàng nhưng do người mua chưa kịp thanh toán, dẫn đến làm cho doanh

nghiệp bị thiếu vốn lưu động. Trong trường hợp này, ngân hàng có thể giúp doanh

nghiệp thiếu vốn tạm thời bằng cách cho vay theo tỷ lệ nào đó trên khoản sẽ thu. Tỷ lệ

này cao hay thấp phụ thuộc vào chất lượng các khoản nợ mà được ngân hàng thẩm

định một cách chặt chẽ.

3.2.2 Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt

 Ngân hàng nên kết hợp việc mở rộng tín dụng với hạn chế rủi ro tín dụng với việc

linh hoạt lãi suât. Một chính sách lãi suất linh hoạt phải đảm bảo lãi cho vay đủ bù đắpchi phí biên của vốn, chi phí quản lý khoản vay, phần bù rủi ro và lợi nhuận hợp lý

cho ngân hàng. Bởi vì một trong những điều quan tâm của doanh nghiệp khi đến vay

vốn ngân hàng là lãi suất bởi lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận mang lại cho

doanh nghiệp. Do vậy, mức lãi suất phải hợp lý, hình thành trên cơ sở thoả thuận với

khách hàng, hài hoà lợi ích ngân hàng và doanh nghiệp. Đối với Doanh nghiệp vừa và

nhỏ, nên thực hiện lãi suất dựa vào độ tín nhiệm của doanh nghiệp, xu thế sản xuấtkinh doanh trên thị trường...

 Ngân hàng có thể quyết định cho vay với quy mô khoản vay phù hợp với nhu cầu

vay vốn trên cơ sở xem xét kỹ lưỡng về phương án/dự án sử dụng vốn vay cũng như

các điều kiện về đảm bảo tiền vay. Tuy vậy, để trợ giúp về mặt tài chính cho các

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

63

Page 64: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 64/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngân hàng có thể chỉ tính lãi trên số tiền giải ngân và số

ngày thực tế nắm giữ một khoản mục chi tiêu.

3.2.3 Tiếp tục hoàn thiện khâu đánh giá rủi ro và xếp hạng khách hàng

Khâu đánh gía rủi ro được đánh giá là khâu quyết định trong việc hạn chế rủi ro

tín dụng. Mỗi một ngân hàng có một quy trình chấm điểm và xếp hạng riêng, tuy

nhiên mỗi quy trình đáng giá đề mang tính chủ quan và nhiều khi chưa bao hàm được

nhiều trường hợp xảy ra trong thực tế.

Hiện tại, quy trình chấm điểm tín dụng khách hàng hiện nay NHCT đang sử dụng

là quy trình khá chuẩn và được nhiều ngân hàng thương mại sử dụng. Thể hiện sự

thành công ở những kết quả hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng. Hệ

thống này cho phép nhân viên tín dụng đánh giá trên các tiêu chí về tài chính, pháp lý,

quy mô họa động. Việc xếp hạng dựa trên kết quả đánh giá rủi ro và đánh giá tài sản

đảm bảo. Hệ thống này đã và đang giúp ích rất nhiều cho hoạt động của ngân hàng

cho nên tiếp tục duy trì và hoàn thiện quy trình này là điều rất cân thiết.

Do chấm điểm chủ yếu dựa trên các dữ liệu báo cáo tài chính trong khi chất

lượng báo cáo tài chính chưa chắc đã được đảm bảo những yếu tố vô hình như khả

năng quản lý, vị thế của người vay trong ngành của mình chưa được coi trọng đúng

mức. Do vậy để hoàn thiện thêm phương pháp chấm điểm tín dụng, NHCT nên thực

hiện dựa trên các mô hình sau:

Mô hình chất lượng: dựa trên yếu tố 6 C

- Tư cách người vay (Character): Cán bộ tín dụng phải làm rõ mục đích xin vay

của khách hàng, mục đích vay của khách hàng có phù hợp với chính sách tín dụng

hiện hành của ngân hàng hay không, đồng thời xem xét về lịch sử đi vay và trả nợ đối

với khách hàng củ; còn khách hàng mới thì cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác

như Trung tâm phòng ngừa rủi ro …

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

64

Page 65: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 65/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

- Năng lực của người vay (Capacity): Tuỳ thuộc vào qui định luật pháp của quốc

gia. Đối với cá nhân, dưới 18 tuổi không đủ tư cách ký hợp đồng tín dụng; đối với

doanh nghiệp, phải căn cứ vào giấy phép kinh doanh, quyết định thành lập, quyết định

 bổ nhiệm người điều hành.- Thu nhập của người vay (Cash): Trước hết phải xác định được nguồn trả nợ của

người vay như luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, tiền từ bán thanh lý

tài sản, hoặc tiền từ phát hành chứng khoán … Sau đó cần phân tích tình hình tài

chính của doanh nghiệp vay vốn thông qua các tỷ số tài chính sau:

+ Nhóm chỉ tiêu thanh khoản (Liquidity ratios):

Hệ số lưu động = tài sản nợ lưu động / nợ ngắn hạn . Hệ số này phải lớn hơn 1,

nếu không doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ đúng hạn.

Hệ số thanh khoản nhanh = tài sản lưu động – hàng tồn kho / nợ ngắn hạn. Các

doanh nghiệp có vòng quay hàng tồn kho chậm đòi hỏi hệ số này phải cao, còn doanh

nghiệp có hệ số vòng quay hàng tồn kho nhanh thì chỉ tiêu này có thể nhỏ hơn 1.

Hệ số ngân quỹ = ngân quỹ / nợ ngắn hạn

+ Nhóm chỉ tiêu đòn cân nợ (Leverage ratios):

Hệ số nợ = tổng tài sản – vốn chủ sở hữu / tổng tài sản. Hệ số này có giá trị nhỏ

hơn hoặc bằng 0,5 là lý tưởng vì có ít nhất phân nửa tài sản của doanh nghiệp được

hình thành bằng vốn chủ sở hữu.

Hệ số khả năng trả lãi = lợi tức trước thuế và lãi / chi phí trả lãi. Hệ số này đo

lường mức độ an toàn của thu nhập có thể trả lãi cho các chủ nợ.+ Nhóm chỉ tiêu hoạt động (Activity ratios):

Hệ số vòng quay hàng tồn kho = giá vốn hàng bán / hàng tồn kho

Hệ số vòng quay các khoản phải thu = doanh thu / các khoản phải thu

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

65

Page 66: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 66/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Hệ số vòng quay tài sản = doanh thu thuần / tổng tài sản

+ Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời (Profitability ratios):

Hệ số mức sinh lời trên doanh thu = tổng lợi nhuận sau thuế / doanh thu thuần

Hệ số thu nhập trên tổng tài sản = tổng lợi nhuận sau thuế / tổng tài sản

Hệ số thu nhập trên vốn thuần = tổng lợi nhuận sau thuế / vốn chủ sở hữu thuần

Tuỳ theo từng loại hình tín dụng mà ngân hàng quan tâm đến các chỉ số khác

nhau: cho vay ngắn hạn thì lưu ý đến các chỉ số lưu động, chỉ số về nợ; cho vay dài

hạn thì quan tâm đến chỉ số sinh lời, khả năng trả nợ.

- Bảo đảm tiền vay (Collateral): Đây là điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng và lànguồn tài sản thứ hai có thể dùng để trả nợ vay cho ngân hàng.

- Các điều kiện (Conditions): Ngân hàng quy định các điều kiện tuỳ theo chính

sách tín dụng theo từng thời kỳ như cho vay hàng xuất khẩu với điều kiện thâu ngân

 phải qua ngân hàng, nhằm thực thi chính sách tiền tệ của NHTW quy định theo từng

thời kỳ.

- Kiểm soát (Control): Tập trung vào những vấn đề như các thay đổi trong phápluật và quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay? Yêu cầu tín dụng của người vay có

đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng ?

Mô hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s:

Rủi ro tín dụng hay rủi ro không hoàn được vốn trái phiếu của công ty thường

được thể hiện bằng việc xếp hạng trái phiếu. Những đánh giá này được chuẩn bị bởi

một số dịch vụ xếp hạng tư nhân trong đó Moody’s và Standard & Poor’s là những

dịch vụ tốt nhất.

Xếp hạng Tình trạngMoody’s Aaa Chất lượng cao nhất

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

66

Page 67: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 67/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Aa Chất lượng caoA Chất lượng vừa cao hơn

Baa Chất lượng vừaBa Nhiều yếu tố đầu cơ  B Đầu cơ  

Caa Chất lượng kémCa Đầu cơ có rủi ro caoC Chất lượng kém nhất

Standard & Poor’s AAA Chất lượng cao nhấtAA Chất lượng caoA Chất lượng vừa cao hơn

BBB Chất lượng vừaBB Chất lượng vừa thấp hơnB Đầu cơ  

CCC-CC Đầu cơ có rủi ro caoC Trái phiếu có lợi nhuận

DDD-D Không hoàn được vốn

Đối với Moody’s xếp hạng cao nhất từ Aaa nhưng với Standard & Poor’s thì cao

nhất là AAA. Việc xếp hạng giảm dần từ Aa (Moody’s) và AA (Standard & Poor’s)

sau đó thấp dần để phản ánh rủi ro không được hoàn vốn cao. Trong đo, chứng khoán

trong 4 loại đầu được xem như loại chứng khoán nên đầu tư, còn các loại chứng khoán

 bên dưới được xếp hạng rác rưởi (junk). Nhưng do có mối quan hệ giữa rủi ro và lợi

nhuận nên tuy việc xếp hạng thấp (rủi ro không hoàn vốn cao) nhưng có lợi nhuận cao

nên đôi lúc khách hàng chấp nhận đầu tư vào các loại chứng khoán này.

Mô hình điểm số Z (Z - Credit scoring model):

Đây là mô hình do E.I.Altman dùng để cho điểm tín dụng đối với các doanh

nghiệp vay vốn. Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng

đối với người vay và phụ thuộc vào:

- trị số của các chỉ số tài chính của người vay.

- tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người

vay trong quá khứ. Từ đó Altman đã xây dựng mô hình điểm như sau:

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

67

Page 68: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 68/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5

Trong đó,

X1 = Hệ số vốn lưu động / tổng tài sản

X2 = Hệ số lãi chưa phân phối / tổng tài sản

X3 = Hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi / tổng tài sản

X4 = Hệ số giá trị thị trường của tổng vốn sở hữu / giá trị hạch toán của tổng nợ 

X5 = Hệ số doanh thu / tổng tài sản

Trị số Z càng cao, thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp. Vậy khi trị số Z

thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao.Theo mô hình cho điểm Z của Altman, bất cứ công ty nào có điểm số thấp hơn 1,81

 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao.

Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng:

Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng trong mô hình cho điểm

tín dụng tiêu dùng bao gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ

thuộc, sở hữu nhà, thu nhập, điện thoại cố định, số tài khoản cá nhân, thời gian công

tác. Sau đây là những hạng mục và điểm thường được sử dụng ở các ngân hàng Mỹ.

STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Điểm số1 Nghề nghiệp của người vay- chuyên gia hay phụ trách

kinh doanh- công nhân có kinh nghiệm (tay nghềcao)- nhân viên văn phòng- sinh viên- công nhân

không có kinh nghiệm- công nhân bán thất nghiệp

1087542

2 Trạng thái nhà ở- nhà riêng- nhà thuê hay căn hộ-sống cùng bạn hay người thân

642

3 Xếp hạng tín dụng- tốt- trung bình- không có hồ sơ-tồi

10520

4 Kinh nghiệm nghề nghiệp- nhiều hơn một năm- từmột năm trở xuống

52

5 Thời gian sống tại địa chỉ hiện hành- nhiều hơn mộtnăm- từ một năm trở xuống

21

6 Điện thoại cố định- có - không có 207 Số người sống cùng (phụ thuộc)- Không- Một- Hai- 33442

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

68

Page 69: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 69/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Ba- Nhiều hơn ba8 Các tài khoản tại ngân hàng- cả tài khoản tiết kiệm và

 phát hành séc- chỉ tài khoản tiết kiệm- chỉ tài khoản phát hành séc- không có

4320

Khách hàng có điểm số cao nhất theo mô hình với 8 mục nêu trên là 43 điểm,

thấp nhất là 9 điểm. Gỉa sử ngân hàng biết mức 28 điểm là ranh giới giữa khách hàng

có tín dụng tốt và khách hàng có tín dụng xấu, từ đó ngân hàng hình thành khung

chính sách tín dụng theo mô hình điểm như sau:

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

69

Page 70: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 70/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Tổng số điểm của khách hàng Quyết định tín dụngTừ 28 điểm trở xuống Từ chối tín dụng

29 – 30 điểm Cho vay đến 500 USD

31 – 33 điểm Cho vay đến 1.000 USD34 – 36 điểm Cho vay đến 2.500 USD37 – 38 điểm Cho vay đến 3.500 USD39 – 40 điểm Cho vay đến 5.000 USD41 –43 điểm Cho vay đến 8.000 USD

3.2.4 Hoàn thiện phương pháp đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng

Hiện nay ở NHCT cán bộ quá chú trọng tới nguồn thu nợ thứ hai (từ tài sản bảo

đảm) trong khi nguồn thu nợ thứ nhất (từ phương án, dự án kinh doanh) ít được đề cập

tới. Trong khi đây là nguồn trả nợ chính của khách hàng. Cán bộ tín dụng nên tiến

hành đối chiếu phân tích tình hình sử dụng vốn vay, tính toán xác định nguồn thu,

đánh giá khả năng trả nợ trên cơ sở đó làm cam kết và lộ trình trả nợ cụ thể với khách

hàng. Cán bộ tín dụng phải xác định nguồn thu và đánh giá khả năng trả nợ của khách

hàng thông qua thứ tự ưu tiên: Thu từ phương án, dự án kinh doanh (nguồn thu thứ

nhất) tiếp đến thu từ phát mại tài sản bảo đảm (nguồn thu thứ 2 hay còn gọi là nguồn

thu dự phòng) và cuối cùng là thu từ nguồn thu khác như: Từ sản xuất kinh doanh, từnguồn tài trợ, vốn khác...

 Nguồn thu thứ nhất, thu từ phướng án, dự án kinh doanh: Khi thẩm định cán bộ

tín dụng đã cùng khách hàng tính toán xác định chu kỳ kinh doanh, dòng tiền của

 phương án, dự án hoặc nguồn trả nợ khác để thống nhất thời hạn cho vay, kỳ hạn nợ.

Từ cái gốc khi thẩm định chúng ta phải cùng khách hàng ngồi lại để làm rõ nguyên

nhân tại đâu? Nếu do năng lực thẩm định của cán bộ yếu kém dẫn đến xác định thờihạn cho vay sai hoặc do nguyên nhân khách quan thì Ngân hàng cùng Doanh nghiệp

 bàn bạc điều chỉnh hoặc gia hạn nợ cho phù hợp. Nếu không vì lý do trên, cán bộ tín

dụng phải cùng đơn vị đối chiếu dòng tiền giải ngân để xác định cụ thể hình thái biểu

hiện của tiền vay. Đây là phương pháp khó, nhất là đối với Chi nhánh cho khách hàng

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

70

Page 71: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 71/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

vay theo phương thức hạn mức tín dụng, các đối tượng cho vay là Chi phí sản xuất

chung (TK 627), chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642)... các khoản chi phí này được

tập hợp lại sau đó phân bổ cho các sản phẩm, dự án hoặc các công trình. Dù khó

nhưng đây là điều bắt buộc vì chỉ có như vậy mới xác định được nguồn để đánh giákhả năng thu nợ chính xác tránh tình trạng vì thành tích cố tình bao biện, làm qua

loa.Trong quá trình đối chiếu nếu:

Vốn nằm ở khâu nguyên vật liệu: (TK 151, 152 và 153) phải xác định rõ

nguyên nhân: Trường hợp nguyên vật liệu nhập về không sử dụng được do kém, mất

 phẩm chất, do không đồng bộ... phải yêu cầu khách hàng tính toán, xác định lại nếu

thấy không cần thiết sử dụng hoặc không thể sử dụng được phải bán để trả nợ Ngân

hàng, nếu càng để lâu càng phát sinh thêm chi phí, doanh nghiệp càng lỗ;

Vốn vay đang nằm trên dây chuyền sản xuất: (TK 154) đây là sản phẩm dở 

dang, số vốn này cũng không lớn, nếu so sánh với 1 vài năm thấy có sự tăng đột biến

cần phải làm rõ vì lý do gì? do chi phí đầu vào tăng hay do mở rộng sản xuất để xem

xét có hợp lý không? Nếu do chi phí đầu vào tăng hay do mở rộng sản xuất hoặc có

dấu hiệu không minh bạch trong hạch toán kế toán phải phân tích từng trường hợp cụ

thể để có biện pháp quản lý và kế hoạch đầu tư thích hợp.

Vốn vay ở khâu thành phẩm, hàng hoá (TK 155 và 156) phải xem xét lại khâu

tiêu thụ như: Phương thức bán hàng, giá cả, quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị

trường, mạng lưới tiêu thụ, công tác quảng cáo, chính sách khuyến mại… Yêu cầu

khách hàng giải trình biện pháp tháo gỡ, bán hàng trả nợ;

Vốn đang nằm khâu hàng gửi bán (TK 157) đề nghị khách hàng kiểm tra, đốichiếu lại vì rất nhiều trường hợp các khách hàng, các đại lý, cửa hàng đã bán hàng

nhưng không hạch toán tiêu thụ để chiếm dụng vốn.

Vốn vay đang ở công nợ phải thu (TK 131, 136,138, 141 và 331): Yêu cầu

khách hàng rà soát đối chiếu với hợp đồng mua bán để biết được khoản nợ đã quá hạn

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

71

Page 72: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 72/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

hay chưa? có khả năng thu hồi hay không? Đối với khách hàng có nợ lớn, ở xa cán bộ

có thể cùng khách hàng đối chiếu và đề nghị Chi nhánh NHCT trên địa bàn hỗ trợ 

đánh giá, thẩm định khả năng trả nợ, dùng uy tín và mối quan hệ để đôn đốc thu nợ hộ

và làm cam kết với khách hàng khi trả nợ sẽ chuyển tiền về Chi nhánh.Trong quá trình xác định nguồn thu, đánh giá khả năng thu, làm cam kết với

khách hàng về tiến độ trả nợ cán bộ cần kết hợp đánh giá, kiểm tra tính chính xác của

các số liệu, xu hướng phát triển (xấu đi hay tốt dần) để có kế hoạch đầu tư đúng đắn

đảm bảo an toàn, hiệu quả.

 Như vậy, sau khi đối chiếu xác định hình thái vốn vay sẽ có một bộ phận vốn

vay không thể xác định được, nói cách khác không có vật tư, hàng hoá... tương đươnglàm đảm bảo, ngoài lý do số vốn vay phục vụ chi phí sản xuất chung (TK 627), chi phí

quản lý doanh nghiệp (TK 642) hay chi phí bán hàng (TK 641) phải phân bổ như nói

trên còn một bộ phận vốn có thể do sử dụng vốn sai mục đích (dùng vốn ngắn hạn

mua sắm tài sản cố định và đầu tư dài hạn) và vốn thất thoát do kinh doanh thua lỗ. Để

 phân tích đánh giá tình hình sử dụng vốn ngắn hạn vào mua sắm tài sản cố định và

đầu tư dài hạn nhất thiết phải dựa vào tình trạng tài chính và phương trình kế toán sau:

TSCĐ Vốn Nợ Nhận ký quỹ, và đầu tư dài hạn = cố định + dài hạn + ký cược dài

hạn

(1) (2)

<------ tài sản -------> <----------------------- nguồn vốn ----------------------->

 Nếu (1) > (2) doanh nghiệp đã sử dụng vốn sai mục đích: Lấy vốn ngắn hạnmua sắm TSCĐ và đầu tư dài hạn. Trường hợp này cán bộ phải làm rõ tài sản, công

trình nào và nếu đó là vốn Ngân hàng cho vay thì đã chuyển nợ quá hạn hay chưa?

đồng thời yêu cầu doanh nghiệp có biện pháp tháo gỡ, khắc phục.

Số vốn thất thoát chính là toàn bộ số lỗ luỹ kế, cần đối chiếu với số được cấp bù (nếu

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

72

Page 73: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 73/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

doanh nghiệp được cấp bù) để xem số thực lỗ và đối chiếu với số vốn chủ sở hữu (sau

khi đã trừ phần vốn dùng mua sắm TSCĐ và đầu tư dài hạn) để biết số lỗ đã vượt quá

vốn chủ sở hữu chưa?

Đối với số nợ vay sử dụng sai thoả thuận, nợ thất thoát do kinh doanh thua lỗ, phải yêu cầu doanh nghiệp làm cam kết trả nợ trước hạn theo đúng quy định của quy

chế bảo đảm nợ vay của Chính Phủ và khẩn trương nắm, bắt tài sản để xử lý thu hồi

tránh khả năng mất vốn.

Thứ hai, thu từ tài sản bảo đảm: ở trên ta đã xác định được giá trị vật tư, hàng

hoá và công nợ tương đương đảm bảo cho khoản vay. Ngoài hướng giải quyết các đối

tượng này để thu nợ có thể còn có nguồn thu dự phòng từ tài sản bảo đảm. Để đánhgiá nguồn thu này, cán bộ phải cùng khách hàng rà soát lại tính pháp lý của tài sản,

thực trạng tài sản, thủ tục và khả năng bán, chuyển nhượng... và tranh thủ sự ủng hộ

của các cơ quan chức năng xử lý thu hồi nợ vì càng để lâu càng khó xử lý, tài sản càng

xuống cấp mất giá trị.

Thứ ba, thu từ nguồn khác:

Thu từ sản xuất kinh doanh: Doanh nghiệp chỉ có thể lấy một phần lợi nhuận trảnợ còn vốn quay vòng tái sản xuất đảm bảo hoạt động bình thường. Đối với doanh

nghiệp còn quan hệ tín dụng thì dùng để trả nợ cũ vay mới, đối với doanh nghiệp đã

cắt quan hệ tín dụng với Ngân hàng thì bằng mọi cách họ không thể trả nợ. Tuy nhiên,

cán bộ vẫn phải tính toán để biết được doanh nghiệp còn sản xuất hay không? và sản

xuất có lãi hay lỗ? Để đánh giá chính xác doanh nghiệp sản xuất lỗ hay lãi và khẳng

định có lợi nhuận để trả nợ hay không? cần lưu ý một số khoản chi phí mà doanhnghiệp hay trốn như khấu hao tài sản cố định, lãi vay ngân hàng... Đặc biệt chú ý phải

hạch toán, phân bổ số phải trích, phải trả theo quy định chứ không phải hạch toán,

 phân bổ số đã trích, đã trả như rất nhiều doanh nghiệp hiện đang làm vì mục đích làm

sai lệch kết quả kinh doanh. Hình thức tiếp tục cho vay nuôi nợ, phải được thẩm định

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

73

Page 74: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 74/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

rất thận trọng cho từng phương án và khi đã cho vay cần phải tăng cường công tác

quản lý để đạt mục đích giảm nợ.

Thu từ nguồn khác (nếu có): Ngoài các khoản thu trên có thể doanh nghiệp còn

một số khoản khác có thể thu được như các nguồn kinh phí hỗ trợ từ đơn vị chủ quản,các khoản đầu tư đến hạn, bán các tài sản khác, phát hành cổ phiếu... cần phải được

thẩm định, đánh giá cụ thể cho từng trường hợp.

Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng bao gồm: Xác định đúng nguồn thu, phân

tích đánh giá khả năng thu, thời điểm thu nợ và làm cam kết cùng khách hàng thực

hiện là việc làm rất quan trọng đảm bảo thực hiện được những cam kết đối với Ban

lãnh đạo NHCT Việt Nam đồng thời là cơ sở để thực hiện các cam kết trong hợp đồng

tín dụng. Sau khi cùng tháo gỡ khó khăn, nếu khách hàng vẫn không thực hiện được,

thì việc chấm dứt cho vay vừa đảm bảo tính pháp lý vừa đảm bảo văn hoá kinh doanh

 NHCT Việt Nam.

3.2.5 Một số giải pháp khác:

 Ngoài các giải pháp trên NHCT HK nên tiếp tục hoàn thiện thêm những giải

 pháp hạn chế rủi ro tín dụng mà ngân hàng đã sử dụng để nâng cao hiệu quả:

- Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng cả về chuyên môn nghiệp vụ lẫn đạo đức

nghề nghiệp. Việc nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng là việc rất quan trọng bởi vì

cán bộ tín dụng là người trực tiếp xử lý các khoản vay, cho nên an toàn các khoản vay

 phụ thuộc rất lớn vào cán bộ tín dụng. Để việc nâng cao trình độ cán bộ tín dụng,

 NHCT HK nên thường xuyên tổ chức các buổi nâng cao trình độ nghiệp vụ định kỳ,

tổ chức các cuộc trao đổi rút kinh nghiệm trong hoạt động…- Tăng cường kiểm soát, quản lý hoạt động của các nhân viên tín dụng nhằm giúp

đỡ các nhân viên tín dụng và hạn chế những hành vi trái với quy định của ngân hàng.

Do nhân viên tín dụng là người nắm rõ nhất về các khoản vay nên việc quản lý nhân

viên tín dụng là việc rất quan trọng. Để việc quản lý nhân viên tín dụng hiệu quả thì

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

74

Page 75: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 75/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

yêu cầu các nhân viên thường xuyên lập báo cáo về tình hình hoạt động của khách

hàng, đối với các khoản vay phải có sự phân cấp quản lý về mức cho vay…

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thông tin ngân hàng: hệ thống thông tin đầy đủ là

một yếu tố không thể thiếu để có một quyết định tín dụng đúng đắn. Cho nên thông tincủa ngân hàng phải đảm bảo đầy đủ và đồng bộ. Bao gồm thông tin về khách hàng cả

trên hệ thống ngân hàng lẫn thông tin các bộ tìm hiểu ngoài thị trường. Do vậy các cấp

quản lý phải đảm bảo thường xuyên cung cấp đầy đủ thông tin về các hoạt động trong

hệ thống ngân hàng và khuyến khích thúc đẩy các nhân viên tín dụng tìm kiếm các

thông tin bên ngoài.

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

75

Page 76: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 76/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

3.3 Một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng

tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm

3.3.1 Một số kiến nghị với ngân hàng Công Thương Hoàn KiếmNHCT phải xác định được chiến lược phát triển tín dụng tùy thuộc thị

trường mục tiêu, khả năng, thế mạnh của NH mình. Từ đó xây dựng chính sách tín

dụng khoa học, phù hợp các qui luật kinh tế thị trường, quy trình cụ thể, chi tiết để

hướng hoạt động tín dụng của NH mình theo hướng tăng trưởng bền vững, phát huy

lợi thế so sánh, hiệu quả, ít rủi ro. Đưa ra chính sách cho vay đối với các khách hàng

có quan hệ thân tín, quy trình cấp tín dụng thận trọng.Nâng cao năng lực cán bộ quản trị và tác nghiệp trong lĩnh vực tín dụng .

Đưa ra chính sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ và đề bạt thích hợp với yêu cầu và

trách nhiệm công việc. Thường xuyên tổ chức và phối hợp với các NH nước ngoài các

lớp học, tập huấn, đào tạo và đào tạo lại để cập nhật kiến thức NH thời kỳ kinh tế thị

trường phát triển, tăng cường kỹ năng cho cán bộ quản trị và cán bộ tín dụng.

Đưa vào sử dụng mô hình, phần mềm hiện đại phục vụ việc phân tích mứcđộ rủi ro của khách hàng, định giá khoản vay, định giá tài sản thế chấp và quản trị

danh mục cho vay. Các phần mềm này sẽ giúp hỗ trợ quản lý các khoản vay và đánh

giá mức độ rủi ro của khoản vay được chính xác hơn và thuận tiện hơn.

Tổ chức mô hình tổ chức và quy trình cấp tín dụng, quản trị rủi ro đảm bảo

sự độc lập giữa các chức năng bán hàng, phân tích và quản trị rủi ro tín dụng. Định kỳ

tổ chức đánh giá lại mức độ rủi ro của khoản vay, của tài sản thế chấp…Tổ chức việc thu thập, lưu trữ và khai thác thông tin phục vụ việc ra quyết định

đầu tư và cả việc giám sát sau khi cho vay.

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

76

Page 77: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 77/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Áp dụng các công cụ phái sinh để phòng ngừa hiệu quả hơn rủi ro tín dụng

như: chứng khoán hoá các khoản cho vay, hợp đồng trao đổi tín dụng (credit swap),

hợp đồng quyền lựa chọn tín dụng, trái phiếu ràng buộc…

3.3.2 Một số kiến nghị với ngân hàng trung ương:

Một là Ngân hàng Nhà nước cần bổ sung, chỉnh sửa lại Quyết định

493/2005/QĐ- Ngân hàng Nhà nước về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro

theo hướng chặt chẽ hơn cả về tính pháp lý, giải pháp kỹ thuật và chế tài để buộc các

ngân hàng thương mại Việt Nam đầu tư hơn nữa vào việc quản lý, giám sát chất lượng

tín dụng, đặc biệt là việc thực hiện hệ thống thông tin xếp hạng khách hàng theo Sổ

tay tín dụng đã được ban hành.

Hiện nay quyết định này còn một số điều không hợp lý như:

Tại khoản 2 Điều 6, quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để

xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các Tổ chức tín dụng ban hành

theo Quyết định 493, quy định: “Trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo

kỳ hạn đã được cơ cấu lại tối thiểu trong vòng một năm đối với các khoản nợ trung và

dài hạn, ba tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn và được tổ chức tín dụng đánh giá là

có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn theo thời hạn đã được cơ cấu lại, tổ

chức tín dụng có thể phân loại lại khoản nợ đó vào nhóm 1”.

Quy định này hiện nay chưa có sự thống nhất chung về cách hiểu, có người cho

rằng: quy định trên chỉ đúng đối với các khoản nợ trung và dài hạn, nhưng lại không

 phù hợp đối với các khoản nợ ngắn hạn. Bởi vì, khi TCTD thực hiện cho vay ngắn hạn

(thời hạn 12 tháng, không phân kỳ hạn trả nợ gốc), khi đến hạn trả nợ khách hàng đó

không có khả năng trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn cho vay đã thoả thuận

trong hợp đồng tín dụng, đề nghị TCTD cho gia hạn thêm 12 tháng và được TCTD

đánh giá là có khả năng trả nợ trong khoảng thời gian là 12 tháng sau thời hạn cho

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

77

Page 78: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 78/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

vay, nên TCTD chấp thuận cho gia hạn nợ 12 tháng. Như vậy, thời hạn được cơ cấu

lại ở đây là 12 tháng. Đối với trường hợp này, khách hàng dĩ nhiên sẽ không thực hiện

trả đầy đủ nợ gốc và lãi tối thiểu trong vòng 3 tháng (nợ chưa đến hạn), mà chỉ trả nợ 

ở thời hạn cuối cùng, hoặc nếu khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi tối thiểu trongvòng 3 tháng (trả nợ trước hạn), nghĩa là khách hàng đã trả hết nợ. Vậy, việc quy định

TCTD phân loại lại khoản nợ đối với các khoản nợ ngắn hạn trên mất tác dụng. Tuy

nhiên, có người lại cho rằng, quy định này chỉ áp dụng đối với các trường hợp TCTD

chấp thuận cho cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nhưng với điều kiện là thời hạn được cơ cấu

lại phải phân kỳ hạn trả nợ, nếu việc phân kỳ đó không được khách hàng đồng ý thì

TCTD không chấp thuận cho cơ cấu lại thời hạn trả nợ 

Tại khoản 3 Điều 6: Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để

xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các Tổ chức tín dụng ban hành

theo Quyết định 493, quy định: “Trường hợp một khách hàng có nhiều hơn một khoản

nợ với tổ chức tín dụng mà có bất kỳ khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn

thì tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại các nhóm nợ còn lại của khách hàng đó

vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro”. Quy định này giúp

TCTD quản lý chặt chẽ chất lượng và rủi ro tín dụng, chủ động xử lý sớm đối với

khách hàng có nguy cơ suy giảm khả năng trả nợ. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra ở đây là

sau khi đã phân loại nợ theo quy định trên, nếu TCTD thu hồi khoản nợ bị chuyển

sang nhóm nợ rủi ro cao hơn, lúc bấy giờ các khoản nợ còn lại của khách hàng đó vẫn

để ở nhóm nợ rủi ro cao hơn hay được phân loại lại vào nhóm nợ ban đầu. Để phản

ánh đúng đắn bản chất của khoản tín dụng nhưng cũng đảm bảo việc phân loại nợ 

được chính xác, thiết nghĩ các khoản nợ bắt buộc phải phân loại vào nhóm nợ rủi rocao hơn cần phải được chuyển về các nhóm nợ ban đầu. Bởi vì, các khoản nợ thực tế

còn lại là khoản nợ tốt (giả sử các khoản nợ này chưa có sự cơ cấu lại thời hạn trả nợ,

chưa quá hạn), nó không thể có sự rủi ro nên việc vẫn để các khoản nợ này ở nhóm rủi

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

78

Page 79: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 79/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

ro và tạo nguồn vốn để xử lý rủi ro là không phù hợp và sẽ ảnh hưởng đến hoạt động

của các TCTD.

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

79

Page 80: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 80/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Kết luận

Trong kinh doanh ngân hàng việc ngân hàng đương đầu với rủi ro tín dụng là

điều không thể tránh khỏi được. Thừa nhận một tỷ lệ rủi ro tự nhiên trong hoạt động

kinh doanh ngân hàng là yêu cầu khách quan hợp lý. Vấn đề là làm thế nào để hạn chế

rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất có thể chấp nhận được.

Rủi ro tín dụng và các biện pháp hạn chế rủi ro là một đề tài mà các nhà quản trị

ngân hàng đã và đang nghiên cứu không ngừng nhằm hoàn thiện trong các điều kiện

mới để đạt được tỷ lệ lý tưởng nói trên.

Trên đây chuyên đề đã đề cập đến :

Một là: hệ thống hóa các lý luận phân tích về hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt

động của ngân hàng thương mại.

Hai là: phân tích đánh giá tình hình hạn chế rủi ro tín dụng ở Ngân Hàng Công

Thương Hoàn Kiếm.

Ba là: đưa ra các giải pháp và kiến nghị đối với ngân hàng Công Thương Hoàn

Kiếm khắc phục những vấn đề còn hạn chế trong việc hạn chế rủi ro tín dụng.

Hy vọng rằng với việc ứng dụng các biện pháp hổ trợ nói trên sẽ giúp cho hệ

thống ngân hàng Công Thương Việt nam nói chung và ngân hàng Công Thương Hoàn

Kiếm phát triển vững mạnh hơn trên con đường hội nhập vào thị trường tài chính khu

vực và thế giới.

Do hạn chế về thời gian thực hiện đề tài cũng như kiến thức nên đề tài còn nhiều

nhiều thiếu sót. Rất mong được sự giúp đỡ và chỉ bảo của các thầy cô và các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn.

Mẫn Văn KiệmCQ45/15.04

80

Page 81: han che rui ro tin dung tại NHCT

8/7/2019 han che rui ro tin dung tại NHCT

http://slidepdf.com/reader/full/han-che-rui-ro-tin-dung-tai-nhct 81/81

 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đại học kinh tế quốc dân khoa NHTC chủ biên TS Phan Thị Thu Hà (2004) Giáo

trình ngân hàng thương mại NXB Thống kê-Hà Nội

2. Đại học kinh tế quốc dân khoa NHTC chủ biên TS Lưu Thị Hương (2002) Giáo

trình tài chính doanh nghiệp NXB Giáo dục

3. Các tài liệu do phòng tổng hợp và phòng tổ chức NHCT Hoàn Kiếm cung cấp: cơ 

cấu tổ chức chi nhánh, một số chỉ tiêu về tình hình hoạt động kinh doanh, các văn bản

 pháp luật.4. Sổ tay tín dụng ngân hàng công thương Hoàn Kiếm.

5. Tạp chí ngân hàng các số.

6. Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ các số.

7. Nguồn Internet http://www.icb.com.vn/

http://www.vnexpress.net

http://www.vneconomy.com.vn

http://www.mof.gov.vn/

http://www.sbv.gov.vn