Top Banner
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực Miền Bắc Báo cáo Hoàn thành Dự án Tháng 6/2021 Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật bản (JICA) Nippon Koei Co., Ltd. Kaihatsu Management Consulting, Inc. VT JR 21-009
343

Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Apr 02, 2023

Download

Documents

Khang Minh
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong

Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại

Khu vực Miền Bắc

Báo cáo Hoàn thành Dự án

Tháng 6/2021

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật bản (JICA)

Nippon Koei Co., Ltd.

Kaihatsu Management Consulting, Inc.

VT

JR

21-009

Page 2: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Bản đồ Vị trí Vùng Mục tiêu

Dự án Tăng cường độ tin cậy trong lĩnh vực sản xuất cây trồng an toàn tại Khu vực Miền Bắc, Việt Nam

Page 3: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

Các cuộc họp

Họp Ban điều phối chung lần 1 (Hà nội, 17/4/2017) CPMU thăm thực địa để đánh giá tiến độ dự án (Hải

Dương, 22/3/2018)

Họp Ban điều phối chung lần 2 (Hà nội, 16/4/2018) Họp Ban điều phối chung lần 3 (Hà nội, 21/6/2019)

Họp Ban điều phối chung lần 4 (Hà nội, 1/7/2020) Họp Ban điều phối chung lần 5 (Hà nội, 3/2/2021)

Page 4: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

Tập huấn tại Nhật Bản

Tập huấn lần 1 tại Nhật Bản, thăm mô hình trang trại

của Viện JGAP (Tỉnh Ibaraki, 15/6/2017)

Tập huấn lần 1 tại Nhật Bản, thăm nhà máy chế biến thực

phẩm (tỉnh Saitama, 14/6/2017)

Tập huấn lần 2 tại Nhật Bản, thăm cơ sở sản xuất rau

(tỉnh Kumamoto, 22/2/2019)

Tập huấn lần 2 tại Nhật Bản, thăm chợ đầu mối (tỉnh

Kumamoto, 19/2/2019)

Tập huấn lần 3 tại Nhật Bản, tiếp nhận hướng dẫn về

bảo quản hóa chất tại một trang trại được chứng nhận

Global GAP (tỉnh Chiba, 18/11/2019)

Tập huấn lần 3 tại Nhật Bản, thăm nhà kính được trang bị hiện đại để trồng cà chua (tỉnh Chiba, 20/11/2019)

Page 5: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

Hoạt động sản xuất

Lấy mẫu nước để phân tích về độ an toàn tại trang trại

Hiệp (Hà Ham, 18/8/2017)

Tập huấn TOT về GAP Cơ bản cho cán bộ PPMU và

lãnh đạo các nhóm mục tiêu (Thái Bình, 5-6/9/ 2018)

Tham quan học tập mô hình tiên tiến trong áp dụng biện

pháp sản xuất cây trồng an toàn (Thành phố Đà Lạt, tỉnh

Lâm Đồng, 4/7/2017)

Thành lập ban quản lý hợp tác xã và chuẩn bị kế hoạch

sản xuất tại Hợp tác xã Cát Lại (Hà Nam, 1/10/2018)

Trình diễn biện pháp làm giống mới tại Hợp tác xã

Tân Minh Đức (Hải Dương, 21/12/2018)

Trình diễn áp dụng vật liệu nông nghiệp mới (Vải phủ

không dệt) trong sản xuất rau an toàn tại Hợp tác xã

Yên Phú (Hưng Yên, 14/11/2018)

Page 6: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

Hoạt động sản xuất

Hướng dẫn ghi chép nhật ký sản xuất theo áp dụng GAP

Cơ bản tại Hợp tác xã Tân Minh Đư c (Hải Dương,

18/10/ 2018)

Nhật ký sản xuất do nông dân ghi chép tại Hợp tác xã

Đức Chính (Hải Dương, 4/12/2018)

Hướng dẫn tại thực địa và xây dựng bể chứa rác và bao

bì hóa chất nông nghiệp theo áp dụng GAP Cơ bản tại

Hợp tác xã Quỳnh Hải (29/1/2019)

Đánh giá kỹ thuật về điều kiện nâng cấp cơ sở sau thu

hoạch tại Hợp tác xã Hạ Vỹ (Hà Nam, 27/11/2018)

Cơ sở sơ chế và thiết bị sau thu hoạch được nâng cấp tại

Hợp tác xã Yên Phú (Hưng Yên, Tháng 4/2018)

Kiểm tra dư lượng hóa chất nông nghiệp do cán bộ PPMU

thực hiện bằng bộ kiểm tra nhanh tại nhóm thôn Lúa (Hải

Dương 15/11/2018)

Page 7: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

Hoạt động sản xuất

Nâng cấp nhà sơ chế, HTX Vĩnh Phúc (Vĩnh Phúc

12/3/2020)

Nâng cấp nhà sơ chế, HTX Cát Lại (Hà Nam,

16/7/2020)

Tham quan học tập kỹ thuật canh tác và hoạt động tiếp thị tại Mộc Châu, tỉnh Sơn La (Sơn La, 11/11/2020)

Cán bộ PPMU tổ chức tập huấn cho nông dân (TOF)

(Hưng Yên, 29/5/2020)

WitCán bộ PPMU tham gia giám sát nội bộ và hướng dẫn

về kiểm soát an toàn (Hải Dương, 26/3/2021)

Thử nghiệm ghi chép nhật ký sản xuất bằng số hóa tại

HTX Tân Minh Đức nhằm tăng cường truy xuất nguồn

gốc (Hải Dương, 17/11/2020)

Page 8: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

Các hoạt động về thị trường

Khảo sát thị trường tại tỉnh Hải Dương vào tháng 11/2016 Thăm siêu thị trong khóa tập huấn TOT về thị trường vào

tháng 2/2017

Hoạt động sơ chế để cấp cho VinEco tại HTX Yên Phú

(Hưng Yên, 14/11/ 2017)

Kết nối Big C với HTX Yên Phú (Hưng Yên, 1/12/2017)

Kết nối người sản xuất và người mua tại diễn đàn kinh

doanh rau an toàn lần 2 (Hà nội, 25/12/ 2017)

Kết nối người sản xuất và người mua tại diễn đàn kinh

doanh rau an toàn lần 3 (Hà nội, 12/9/2018)

Page 9: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

Hoạt động thị trường

HTX Quỳnh Hải thăm và học hỏi kinh nghiệm tại HTX

Tân Minh Đức (Hải Dương, 22/11/2018)

Câu lạc bộ Nữ tiêu dùng Hà Nội thăm HTX Tân Minh

Đức (Hải Dương, 28/11/2018)

Hội chợ do PPMU Hải Dương tổ chức (Hải Dương,

10/12/ 2018) Trình diễn giống cải thảo mới tại diễn đàn kinh doanh

rau an toàn lần 4 (Hà nội, 11/12/2018)

Họp các bên liên quan giữa HTX Visa và Viet Harvest

(Vĩnh Phúc, 16/1/2019)

Họp các bên liên quan giữa nhóm nông dân thôn Lúa và

công ty Hưng Việt (Hải Dương, 19/2/2019)

Page 10: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

Hoạt động thị trường

Hỗ trợ tập huấn TOF về thị trường tại HTX Vĩnh Phúc

(Vĩnh Phúc, 6/6/2019)

Hỗ trợ kết nối HTX Liên Hiệp với Vingroup (Hà Nam,

4/7/2019)

Tổ chức diễn đàn kinh doanh rau an toán lần 5 (Hà Nội,

13/9/2019)

Hỗ trợ nhóm mục tiêu ở Hà Nam tham gia OCOP tại Big C

(Hà Nội, 8/11/2019)

Tổ chức chuyến chăm khách hàng của HTX Yên Phú (Hà

Nội, 7/10/2020)

Tổ chức diễn đàn kinh doanh rau an toàn lần 6 (Hà Nội,

6/11/2020)

Page 11: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

Hoạt động truyền thông

Sở NNPTNT Hà Nội, Sở GDĐT Hà Nội và Nhóm Dự án

họp với đại diện các phòng giáo dục quận nội thành để giải

thích về chương trình giáo dục trường học (Hà nội, 27/9/

2017)

Định hướng về giáo dục trường học và lễ hội vẽ tranh cho

hiệu trường các trường tiểu học Quận Hà Đông (Hà Nội,

29/9/2017)

Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu tờ rơi về rau an

toàn tại trường tiểu học (Hà nội, Tháng 10/2017)

Hoạt động vẽ tranh tại trường tiểu học (Hà nội, Tháng

10/2017)

Tranh đoạt giải: Tranh ngoài cùng bên phải là tranh đoạt giải

Vàng (Hà nội, 3/11/2017)

Trang Web của HPA cho người sản xuất, người phân phối

và người tiêu dùng rau an toàn

(https://nongsanantoanhanoi.gov.vn/)

Page 12: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

Hoạt động truyền thông

Thăm ruộng thử nghiệm vải phủ không dệt tại Công ty

Nhật Việt (Hưng Yên, Tháng 10/2018)

Thăm quầy rau an toàn tại Big C (Hà nội, Tháng 10/2018)

Ban giảm khảo chấm điểm Slideshow: PPMU Hà Nội

hướng dẫn cách chấm điểm (Hà nội, 29/102018)

Lễ trao giải Slideshow tại Trường THP Nguyễn Thị Minh

Khai (Hà nội, 12/11/2018)

Lễ trao giải Slideshow tại Trường THP Nguyễn Thị Minh

Khai. 900 học sinh là khán giả (Hà nội, 12/11/2018)

Triển lãm Slideshow tại AEON Mall: Lế trao giải Được

yêu thích nhất. Phát biểu của đại diện CPMU. (Hà nội,

16/12/2018)

Page 13: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

Communication Activities

Giới thiệu Website của HPA tại Khóa tập huấn về kỹ năng

xúc tiến thương mại cho các HTX (Hà nội, 23/8/2019)

Chương trình giáo dục trên lớp tại trường Lê Quy Đon (Hà

nội, 16/9/2019)

Chương trình giáo dục trên lớp tại trường Lê Quy Đon (Hà

nội, 16/9/2019)

Trang Facebook của dự án với thong tin sự kiện gần nhất

(Hà nội, Tháng 10/2019)

Thành viên ban giảm khảo chấm tranh cùng với các bức

tranh đạt giải (Hà nội, 23/10/2019) Lễ trao giải cùng với 30 bức tranh vào vòng chung khảo

tại trường THCS Lê Qúy Đon (Hà nội, 1/11/2019)

Page 14: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

Hoạt động truyền thông

Tương tác của người tham quan với 30 bước tranh vào

vòng chung khảo được triển lãm tại Sảnh Tây, AEON

MALL (Hà nội, 9 -17/11/2019)

Khách hàng bình chọn bức tranh được yêu thích nhất

trong số các bức tranh được triển lãm tại Sảnh Tây, AEON

MALL (Hà nội, 9 -17/11//2019)

Quầy nếm thử rau an toàn của Kewpie tại triển lãm tranh

tại AEON MALL, Sảnh Tây, AEON MALL (Hà nội, 9 -

17/11//2019)

Trưng bày triển lãm về quy trình quản ly an toàn của siêu

thị tại quầy rau, Xúc tiến tại cửa hàng tại AEON

VIETNAM (Hà nội, 9-17/11/2019)

Quầy nếm thử của Kewpie tại triển lãm tranh, AEON

MALL Hà Đong (Hà nội, 19-23/11/2020)

Lễ trao giải tại AEON MALL Hà Đong (Hà nội, 19-

23/11/2020)

Page 15: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

i

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại

Khu vực Miền Bắc

Báo cáo Hoàn thành Dự án

Mục lục

Bản đồ Vị trí Dự án

Ảnh

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ DỰ ÁN

1.1 Bối cảnh .................................................................................................................... 1-1

1.2 Mục đích và Quy mô ................................................................................................. 1-1

1.3 Kết quả đầu ra và các hoạt động ............................................................................... 1-3

CHƯƠNG 2 CÁC HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN

Nhiệm vụ chung trong giai đoạn dự án

2.A Chuẩn bị bảng giám sát ............................................................................................. 2-1

2.B Hỗ trợ tổ chức họp Ban điều phối chung .................................................................. 2-2

2.C Tập huấn tại Nhật Bản .............................................................................................. 2-4

Giai đoạn 1 (Tháng 10, 2016 – Tháng 3, 2019)

2.1 Chuẩn bị và thảo luận về kế hoạch làm việc Giai đoạn 1 ......................................... 2-9

2.2 Thống nhất về phương pháp tiếp cận dự án .............................................................. 2-9

< Hoạt động cho Kết qủa đầu ra 1>

2.3 Thành lập CPMU và PPMU ...................................................................................... 2-9

2.4 Khảo sát về sản xuất cây trồng an toàn và lựa chọn các nhóm mục tiêu .................. 2-9

2.5 Thiết kế “Hệ thống Sản xuất Cây trồng” ................................................................ 2-17

2.6 Thực hiện các hoạt động thử nghiệm ...................................................................... 2-27

2.7 Giám sát và đánh giá các hoạt động thử nghiệm .................................................... 2-97

< Hoạt động cho Kết quả đầu ra 2 >

2.8 Khảo sát và phân tích thị trường ........................................................................... 2-103

2.9 Xác định người mua tiềm năng và xúc tiến bán hàng ........................................... 2-105

2.10 Kiểm tra phương thức thu gom và giao hàng ........................................................ 2-117

2.11 Giám sát và đánh giá các hoạt động thử nghiệm .................................................. 2-128

< Hoạt động cho Kết quả đầu ra 3 >

2.12 Đánh giá và phân tích kinh nghiệm trước đây của các hoạt động xúc tiến ........... 2-131

2.13 Thực hiện nâng cao nhận thức về sản xuất cây trồng an toàn

Page 16: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

ii

và an toàn thực phẩm ............................................................................................ 2-138

< Hoạt động để hoàn thành giai đoạn 1>

2.14 Chuẩn bị Báo cáo Tiến độ Dự án Giai đoạn 1 ...................................................... 2-154

2.15 Chuẩn bị Thảo luận Dự thảo Kế hoạch Làm việc Giai đoạn 2 ............................. 2-154

Giai đoạn 2 (Tháng 3, 2019 – Tháng 6, 2021)

2.16 Chuẩn bị và thảo luận về kế hoạch làm việc Giai đoạn 2 ..................................... 2-155

< Hoạt động cho Kết qủa đầu ra 1 >

2.17 Thực hiện các hoạt động thử nghiệm trong Giai đoạn 2 ....................................... 2-155

2.18 Giám sát và đánh giá các hoạt động thử điểm ...................................................... 2-210

2.19 Hỗ trợ chuẩn bị kế hoạch Hành động nhân rộng các hoạt động thử nghiệm ........ 2-214

2.20 Hỗ trợ thực hiện các hoạt động thử nghiệm và chuẩn bị kế hoạch hành động ở các tỉnh

chia sẻ kiến thức .................................................................................................... 2-214

< Hoạt động cho Kết quả đầu ra 2 >

2.21 Thực hiện các hoạt động thử nghiệm .................................................................... 2-215

2.22 Giám sát và đánh giá các hoạt động thử nghiệm .................................................. 2-237

2.23 Hỗ trợ chuẩn bị Kế hoạch Hành động nhân rộng các hoạt động thử nghiệm ....... 2-241

2.24 Hỗ trợ thực hiện các hoạt động thử nghiệm và chuẩn bị kế hoạch hành động ở các tỉnh

chia sẻ kiến thức .................................................................................................... 2-241

< Hoạt động cho Kết quả đầu ra 3 >

2.25 Giám sát và đánh giá các hoạt động Nâng cao Nhận thức .................................... 2-242

< Hoạt động để hoàn thành giai đoạn 2 >

2.26 Công tác chuẩn bị và phát tài liệu tập huấn .......................................................... 2-260

2.27 Khảo sát Cuối kỳ ................................................................................................... 2-260

2.28 Khuyến nghị cho Hoạch định chính sách về các thực hành tốt và các bài học kinh

nghiệm ................................................................................................................... 2-263

2.29 Chuẩn bị Báo cáo Hoàn thành Dự án .................................................................... 2-264

CHƯƠNG 3 VẤN ĐỀ VÀ BÀI HỌC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN

3.1 Hoạt động thử nghiệm đối với hệ thống sản xuất cây trồng ..................................... 3-1

3.2 Hoạt động thử nghiệm phát triển chuỗi cung ứng ..................................................... 3-7

3.3 Các hoạt động nâng cao nhận thức ......................................................................... 3-12

CHƯƠNG 4 HOÀN THÀNH MỤC ĐÍCH DỰ ÁN

4.1 Phác thảo về Đánh giá Cuối kỳ ................................................................................. 4-1

4.2 Thành tựu của Kết quả đầu ra ................................................................................... 4-1

4.3 Thành tựu của Mục đích Dự án ................................................................................. 4-6

4.4 Kết quả đánh giá dựa trên Năm Tiêu chí đánh giá .................................................... 4-7

4.5 Kết luận ................................................................................................................... 4-12

Page 17: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

iii

CHƯƠNG 5 KHUYẾN NGHỊ ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU TỔNG THỂ SAU KHI

HOÀN THÀNH DỰ ÁN

5.1 Xem xét bản chỉnh sửa đề xuất của Ma trận Thiết kế Dự án và xác nhận việc thu

thập dữ liệu làm đối chuẩn và thành tích cho Đánh giá hậu kỳ ......................... 5-1

5.2 Phân công cán bộ (Tiếp thị và phổ biến GAP cơ bản) và đảm bảo ngân sách cho

các hoạt động phổ biến ngay cả sau khi kết thúc Dự án. ................................... 5-2

5.3 Điều phối và Giám sát của Cục Trồng trọt/Bộ NN&PTNT ............................... 5-3

5.4 Hội thảo chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm giữa các tỉnh mục tiêu ................... 5-3

5.5 Thảo luận về nâng cấp mô hình chuỗi cung ứng ............................................... 5-4

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Ma trận Thiết kế Dự án (PDM) Gốc và Phiên bản 01 và Phiên bản 02

Phụ lục 2 Lịch làm việc

Phụ lục 3 Kế hoạch Hoạt động (PO)

Phụ lục 4 Lịch huy động

Phụ lục 5 Tập huấn tại Nhật Bản (5-1, 5-2, 5-3)

Phụ lục 6 Danh mục trang thiết bị

Phụ lục 7 Biên bản ghi nhớ các cuộc họp Ban Điều phối chung (JCC 7-1~6)

Phụ lục 8 Các toạt động khác (chỉ file mềm)

Tài liệu đính kèm 1 Tóm tắt điều tra cơ bản

Tài liệu đính kèm 2 Lựa chọn các nhóm mục tiêu (Đợt 1)

Tài liệu đính kèm 3 Lựa chọn các nhóm mục tiêu (Đợt 2)

Tài liệu đính kèm 4 Báo cáo điều tra cơ bản

Tài liệu đính kèm 5 Báo cáo khảo sát thị trường

Tài liệu đính kèm 6 Danh sách kết nối

Tài liệu đính kèm 7 Danh sách người mua

Tài liệu đính kèm 8 Danh mục kiểm soát thu gom và giao hàng

Tài liệu đính kèm 9 Kết quả đánh giá điều kiện an toàn vùng sản xuất

Tài liệu đính kèm 10 Thử nghiệm vải phủ không dệt

Tài liệu đính kèm 11 Kế hoạch và kết quả bán hàng tập trung theo khối lượng

Tài liệu đính kèm 12 Tổng kết đánh giá kết quả bán hàng tập trung

Tài liệu đính kèm 13 Sổ tay hướng dẫn hệ thống quản lý sản xuất nhằm đẩy

mạnh áp dụng GAP

Tài liệu đính kèm 14 Sổ tay hướng dẫn phát triển chuỗi cung ứng

Tài liệu đính kèm 15 Nghiên cứu điển hình về chuỗi cung ứng cho những người

mua khác nhau

Tài liệu đính kèm 16 Sách hướng dẫn các hoạt động truyền thông hướng tới

người tiêu dùng

Tài liệu đính kèm 17 Báo cáo khảo sát cuối cùng

Tài liệu đính kèm 18 Báo cáo đánh giá cuối kỳ

Tài liệu đính kèm 19 Danh mục cửa hàng vật tư khuyến nghị

Page 18: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

iv

Danh sách Bảng

Bảng 2.A.1 Kết quả Nộp các Bảng giám sát .................................................................... 2-1

Bảng 2.C.1 Khái quát Tập huấn lần thứ nhất tại Nhật Bản .............................................. 2-4

Bảng 2.C.2 Danh sách tham dự tập huấn lần thứ nhất tại Nhật Bản ................................ 2-4

Bảng 2.C.3 Lịch trình tập huấn tại Nhật Bản lần thứ nhất ............................................... 2-4

Bảng 2.C.4 Khái quát đợt tập huấn lần 2 tại Nhật Bản .................................................... 2-6

Bảng 2.C.5 Danh sách tham dự tập huấn lần thứ 2 tại Nhật Bản ..................................... 2-6

Bảng 2.C.6 Lịch trình tập huấn lần thứ 2 tại Nhật bản ..................................................... 2-6

Bảng 2.C.7 Khái quát Tập huấn lần 3 tại Nhật Bản ......................................................... 2-7

Bảng 2.C.8 Danh sách tam dự tập huấn lần 3 tại Nhật Bản ............................................. 2-7

Bảng 2.C.9 Lịch trình tập huấn lần thứ 3 tại Nhật Bản .................................................... 2-8

Bảng 2.4.1 Tiêu chí lựa chọn các Nhóm Mục tiêu ........................................................ 2-10

Bảng 2.4.2 Các nhóm mục tiêu được đề cử từ các tỉnh thí điểm ................................... 2-11

Bảng 2.4.3 Nhóm mục tiêu đã được chọn trong đợt 1 ................................................... 2-12

Bảng 2.4.4 Nhóm mục tiêu được đề cử từ các tỉnh vệ tinh ........................................... 2-12

Bảng 2.4.5 Nhóm mục tiêu được đề cử bổ sung từ các tỉnh thí điểm ............................ 2-13

Bảng 2.4.6 Nhóm mục tiêu được chọn từ các tỉnh vệ tinh ............................................ 2-13

Bảng 2.4.7 Các nhóm mục tiêu được lựa chọn bổ sung tại các tỉnh thí điểm ............... 2-14

Bảng 2.4.8 Tóm tắt các nhóm mục tiêu đợt 1 (từ tháng 4/2017) ................................. 2-14

Bảng 2.4.9 Tóm tắt lũy kế các nhóm mục tiêu cả đợt thứ nhất và thứ hai (từ T9/2018) ......

..................................................................................................................... 2-15

Bảng 2.4.10 Khảo sát điều tra cơ bản đợt 1 ..................................................................... 2-15

Bảng 2.4.11 Khái quát điều tra cơ bản Đợt 2 .................................................................. 2-17

Bảng 2.6.1 Đánh giá điều kiện an toàn vùng sản xuất trước khi bắt đầu hoạt động thử

nghiệm ......................................................................................................... 2-36

Bảng 2.6.2 Kết quả kiểm tra mẫu đất và nước .............................................................. 2-37

Bảng 2.6.3 Điều kiện hiện tại về an toàn khu vực sản xuất (Đến tháng 9, 2018) ........ 2-38

Bảng 2.6.4 Kết quả tập huấn GAP Cơ bản .................................................................... 2-39

Bảng 2.6.5 Nhóm sản xuất rau an toàn .......................................................................... 2-39

Bảng 2.6.6 Kế hoạch sản xuất của từng nhóm mục tiêu (vụ đông 2017-18) ............... 2-40

Bảng 2.6.7 Trình diễn biện pháp làm phân ủ mới được giới thiệu ................................ 2-42

Bảng 2.6.8 So sánh chi phí nguyên vật liệu giữa phân ủ mới giới thiệu và phân ủ trùn quế

..................................................................................................................... 2-42

Bảng 2.6.9 Trình diễn hạt giống mới ............................................................................. 2-43

Bảng 2.6.10 Trình diễn phương pháp làm giống mới ...................................................... 2-44

Bảng 2.6.11 So sánh điều kiện sinh trưởng khi cấy ........................................................ 2-45

Bảng 2.6.12 Đặc điểm kỹ thuật mô hình nhà lưới ........................................................... 2-46

Bảng 2.6.13 Trình diễn màng phủ chức năng .................................................................. 2-47

Page 19: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

v

Bảng 2.6.14 Trình diễn vải phủ không dệt (NWT) ........................................................ 2-48

Bảng 2.6.15 So sánh đơn giá chi phí vật liệu .................................................................. 2-49

Bảng 2.6.16 Kết quả giám sát ghi chép nhật ký đồng ruộng của các nhóm mục tiêu

(vụ đông 2017-18) ....................................................................................... 2-50

Bảng 2.6.17 Kết quả giám sát ghi chép nhật ký đồng ruộng của các nhóm mục tiêu

(vụ hè 2018) ................................................................................................ 2-51

Bảng 2.6.18 Giám sát hoạt động giám sát nội bộ (đến tháng 9, 2018) ............................ 2-52

Bảng 2.6.19 Tiến độ nâng cấp cơ sở sơ chế (đến tháng 9, 2018) .................................... 2-52

Bảng 2.6.20(1) Tỷ lệ nông dân tham gia bán hàng tập trung (vụ đông 2017-18) ................ 2-54

Bảng 2.6.20(2) Tỷ lệ nông dân bán hàng tập trung (vụ hè 2018) ........................................ 2-54

Bảng 2.6.21 Hồ sơ giám sát/đánh giá bên ngoài ............................................................. 2-55

Bảng 2.6.22 Kết quả kiểm tra nhanh (vụ đông 2017-18) ................................................ 2-55

Bảng 2.6.23 Kết quả kiểm tra nhanh (vụ hè 2018) .......................................................... 2-56

Bảng 2.6.24 Kết quả kiểm tra tại phòng thí nghiệm (vụ đông 2017-18) ......................... 2-56

Bảng 2.6.25 Đánh giá điều kiện an toàn vùng sản xuất ................................................... 2-57

Bảng 2.6.26 Kế hoạch đề xuất lấy và thử nghiệm mẫu đất và nước ............................... 2-58

Bảng 2.6.27 Hiện trạng về an toàn khu vực sản xuất (tính đến tháng 1, 2019) ............... 2-58

Bảng 2.6.28 Tóm tắt tập huấn TOT về GAP Cơ bản cho các tỉnh vệ tinh ...................... 2-59

Bảng 2.6.29 Tóm tắt TOF về GAP Cơ bản năm 2018..................................................... 2-59

Bảng 2.6.30 Tóm tắt đánh giá kỹ thuật về điều kiện an toàn năm 2018

(tính đến tháng 1, 2019) .............................................................................. 2-60

Bảng 2.6.31 Tóm tắt hoạt động thăm quan học tập (tính đến tháng 1, 2019) ................. 2-61

Bảng 2.6.32 Nhóm sản xuất rau an toàn (vụ đông 2018-19) ........................................... 2-62

Bảng 2.6.33 Tiến độ thiết lập hệ thống mua chung ......................................................... 2-63

Bảng 2.6.34 Lựa chọn Hóa chất nông nghiệp được phép sử dụng cho Cây Cà rốt ......... 2-64

Bảng 2.6.35 Danh mục Hóa chất nông nghiệp cho cây cà rốt ......................................... 2-65

Bảng 2.6.36 Biểu mẫu ghi chép mua tập trung ................................................................ 2-66

Bảng 2.6.37 Trình diễn phương pháp làm phân ủ cho các nhóm mục tiêu mới .............. 2-66

Bảng 2.6.38 Thử nghiệm phương pháp ủ phân cho nông dân cá thể .............................. 2-66

Bảng 2.6.39 Phổ biến phương pháp làm phân ủ .............................................................. 2-67

Bảng 2.6.40 So sánh chi phí ủ phân giữa phương pháp ủ phân được giới thiệu và giá thị

trường

của phân ủ và các sản phẩm khác ................................................................ 2-68

Bảng 2.6.41 Giới thiệu hạt giống mới trong vụ đông 2018-19 ........................................ 2-69

Bảng 2.6.42 Các đặc điểm mong đợi từ các loại giống mới được thử nghiệm ............... 2-69

Bảng 2.6.43 Kết quả thử nghiệm giống mới vụ đông 2018-19 ....................................... 2-71

Bảng 2.6.44 Các hạt giống được đề xuất ......................................................................... 2-72

Bảng 2.6.45 Trình diễn phương pháp gieo cây giống mới trong vụ đông 2018-19 ........ 2-73

Bảng 2.6.46 Phổ biến nhân rộng phương pháp gieo cây giống mới ................................ 2-73

Page 20: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

vi

Bảng 2.6.47 Giới thiệu Màng phủ vải không dệt trong vụ đông 2018-19 ....................... 2-74

Bảng 2.6.48 Kết quả trình diễn Màng phủ vải không dệt trong vụ đông 2018-19 .......... 2-75

Bảng 2.6.49 Phổ biến nhân rộng Màng phủ vải không dệt .............................................. 2-78

Bảng 2.6.50 Kết quả giám sát ghi chép nhật ký đồng ruộng trong vụ đông 2018-19 ..... 2-79

Bảng 2.6.51 Nguyên nhân mắc lỗi trong sử dụng hóa chất nông nghiệp (nghiêm trọng) ... 2-

81

Bảng 2.6.52 Phiếu kiểm tra chi tiết trường hợp vi phạm nghiêm trọng .......................... 2-81

Bảng 2.6.53 Tổng hợp giám sát nội bộ ............................................................................ 2-82

Bảng 2.6.54 Các tiêu chí không đạt theo yêu cầu của GAP cơ bản ................................ 2-84

Bảng 2.6.55 Tiến độ nâng cấp cơ sở sơ chế (Tính đến cuối tháng 3/2019) ..................... 2-85

Bảng 2.6.56 Số nông dân tham gia bán hàng tập trung trong vụ đông 2018-19 ............. 2-86

Bảng 2.6.57 Kế hoạch và kết quả khối lượng bán hàng, vụ đông 2018-19

(cho 7 nhóm mục tiêu ban đầu) ................................................................... 2-89

Bảng 2.6.58 Đánh giá kết quả bán hàng tập trung và ý kiến đóng góp để tìm ra giải pháp

(7 nhóm mục tiêu ban đầu) .......................................................................... 2-90

Bảng 2.6.59 Kế hoạch và kết quả bán hàng vụ đông 2018-19 (cho 13 nhóm mục tiêu mới)

..................................................................................................................... 2-93

Bảng 2.6.60 Đánh giá bán hàng tập trung và ý tưởng mẫu để tìm ra giải pháp

(13 nhóm mục tiêu mới) .............................................................................. 2-94

Bảng 2.6.61 Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV (tại phòng thí nghiệm) trong vụ đông

2018-19 ........................................................................................................ 2-81

Bảng 2.7.1 Phương pháp giám sát hoạt động thử nghiệm ............................................. 2-98

Bảng 2.7.2 Đánh giá các hoạt động thử nghiệm ............................................................ 2-98

Bảng 2.7.3 Theo dõi Báo cáo giám sát của PPMU về các hoạt động sản xuất ............. 2-99

Bảng 2.8.1 Lịch trình thực hiện các hoạt động thử nghiệm về thị trường ................... 2-102

Bảng 2.8.2 Phân bổ số mẫu điều tra theo loại người mua và theo các tỉnh ................. 2-104

Bảng 2.9.1 Tóm tắt Tập huấn TOT và TOF ................................................................ 2-107

Bảng 2.9.2 Công cụ tiếp thị cơ bản .............................................................................. 2-108

Bảng 2.9.3 Phân loại người mua rau an toàn ............................................................... 2-111

Bảng 2.9.4 Cấp độ kinh nghiệm trong bán hàng tập trung và khách hàng tiềm năng . 2-112

Bảng 2.9.5 Tóm tắt Diễn đàn kinh doanh rau an toàn ................................................. 2-115

Bảng 2.10.1 Chương trình tiêu chuẩn ............................................................................ 2-119

Bảng 2.10.2 Tổng hợp các cuộc họp Mezoroekai ......................................................... 2-121

Bảng 2.10.3 Chương trình tiêu chuẩn để giám sát thu gom và giao hàng ..................... 2-122

Bảng 2.10.4 Kinh nghiệm giám sát thu gom và giao hàng ............................................ 2-122

Bảng 2.10.5 Tóm tắt phản hồi của người mua trong vụ đông năm 2017 ...................... 2-124

Bảng 2.10.6 Các trường hợp nhận phản hồi tiêu cực từ người mua .............................. 2-124

Bảng 2.10.7 Chương trình tiêu chuẩn của cuộc họp đánh giá ....................................... 2-125

Bảng 2.10.8 Kết quả họp đánh giá ................................................................................. 2-124

Page 21: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

vii

Bảng 2.10.9 Khái quát kế hoạch hành động thị trường ................................................. 2-126

Bảng 2.10.10 Chương trình tiêu chuẩn TOF về lập kế hoạch hành động thị trường ....... 2-128

Bảng 2.10.11 Kết quả tập huấn TOF ............................................................................... 2-128

Bảng 2.11.1 Các mục giám sát bao gồm trong báo cáo giám sát .................................. 2-129

Bảng 2.11.2 Đánh giá các hoạt động thử nghiệm .......................................................... 2-130

Bảng 2.13.1 Tác động của chương trình giáo dục tại trường học .................................. 2-139

Bảng 2.13.2 Cuộc thi vẽ tranh và lễ trao giải năm 2017 ............................................... 2-146

Bảng 2.13.3 Cuộc thi sáng tạo Slideshow và lễ trao giải năm 2018 .............................. 2-146

Bảng 2.16.1 Dự kiến mở rộng diện tích sản xuất rau an toàn đến 2020-21 .................. 2-155

Bảng 2.17.2 Cấp giấy chứng nhận vùng đủ điều kiện sản xuất an toàn và VietGAP trong

thời gian dự án ........................................................................................... 2-160

Bảng 2.17.3 Kết quả tập huấn TOT bổ sung về GAP cơ bản năm 2019 ....................... 2-161

Bảng 2.17.4 Kết quả tập huấn TOT bổ sung về GAP cơ bản năm 2020 ....................... 2-161

Bảng 2.17.5 Kết quả tập huấn TOF bổ sung về GAP cơ bản trong năm 2019 .............. 2-161

Bảng 2.17.6 Kết quả tập huấn TOF bổ sung về GAP cơ bản trong năm 2020 .............. 2-162

Bảng 2.17.7 Tổng hợp đánh giá kỹ thuật về các điều kiện đảm bảo an toàn năm

2019-20 ...................................................................................................... 2-162

Bảng 2.17.8 Đánh giá bổ sung về điều kiện an toàn trong năm 2019-20 ...................... 2-163

Bảng 2.17.9 Tổng hợp đánh giá kỹ thuật về các điều kiện đảm bảo an toàn năm

2020-21 ...................................................................................................... 2-164

Bảng 2.17.10 Tổng hợp các chuyến thăm giao lưu được tổ chức trong

Giai đoạn 2 (2019-21) ............................................................................... 2-171

Bảng 2.17.11 Nhóm sản xuất rau an toàn trong vụ đông 2019-20 .................................. 2-172

Bảng 2.17.12 Nhóm sản xuất rau an toàn trong vụ đông 2020-21 .................................. 2-172

Bảng 2.17.13 Kế hoạch sản xuất trong vụ đông 2019-20 ................................................ 2-173

Bảng 2.17.14 Kế hoạch sản xuất vụ đông 2020-21 ......................................................... 2-174

Bảng 2.17.15 Giám sát phổ biến áp dụng phân ủ ............................................................ 2-176

Bảng 2.17.16 Thiết kế ruộng thử nghiệm khử trùng đất .................................................. 2-177

Bảng 2.17.17 Trình diễn khử trùng đất tại ruộng ............................................................ 2-179

Bảng 2.17.18 Thử nghiệm khử trùng đất ......................................................................... 2-180

Bảng 2.17.19 Phổ biến khử trùng đất .............................................................................. 2-180

Bảng 2.17.20 Phổ biến giống mới được giới thiệu .......................................................... 2-181

Bảng 2.17.21 Mô hình sản xuất cây giống ...................................................................... 2-182

Bảng 2.17.22 Thử nghiệm biện pháp sản xuất cây giống mới ........................................ 2-182

Bảng 2.17.23 Phổ biến biện pháp sản xuất cây giống mới .............................................. 2-183

Bảng 2.17.24 Tập huấn kỹ thuật ghép tại ruộng .............................................................. 2-184

Bảng 2.17.25 Phổ biến kỹ thuật ghép .............................................................................. 2-184

Bảng 2.17.26 Thử nghiệm vải phủ không dệt (NWT) trong vụ hè 2019......................... 2-185

Bảng 2.17.27 Phổ biến Vải phủ không dệt năm 2019-20 ................................................ 2-187

Page 22: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

viii

Bảng 2.17.28 Phổ biến vải phủ không dệt năm 2020-21 ................................................. 2-187

Bảng 2.17.29 Kết quả giám sát ghi chép nhật ký sản xuất trong vụ đông 2019-20 ........ 2-188

Bảng 2.17.30 Kết quả giám sát ghi chép nhật ký sản xuất trong vụ đông 2020-21 ........ 2-189

Bảng 2.17.31 Kết quả giám sát ghi chép nhật ký sản xuất từ 2017 đến 2021 ................. 2-190

Bảng 2.17.32 Nhóm mục tiêu được lựa chọn thử nghiệm ghi chép nhật ký sản xuất

bằng kỹ thuật số ......................................................................................... 2-192

Bảng 2.17.33 Tổng hợp giám sát nột bộ trong vụ đông 2019-20 .................................... 2-195

Bảng 2.17.34 Tổng hợp giám sát nột bộ trong vụ đông 2020-21 .................................... 2-196

Bảng 2.17.35 Các tiêu chí chính của GAP cơ bản không đạt theo nhóm mục tiêu từ 2018 đến

2021 ........................................................................................................... 2-197

Bảng 2.17.36 Kết quả nâng cấp cơ sở và thiết bị sơ chế ................................................. 2-198

Bảng 2.17.37 Số nông dân tham gia bán hàng tập trung trong vụ đông 2019-20 ........... 2-199

Bảng 2.17.38 Số nông dân tham gia bán hàng tập trung trong vụ đông 2020-21 ........... 2-200

Bảng 2.17.39 Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV (Kiểm tra nhanh) trong 4 năm ............... 2-205

Bảng 2.17.40 Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV (Kiểm tra tại phòng thí nghiệm)

trong 4 năm ................................................................................................ 2-207

Bảng 2.17.41 Đánh giá kết quả kiểm tra mẫu tại phòng thí nghiệm có

phát hiện vượt ngưỡng .............................................................................. 2-208

Bảng 2.17.42 Chi tiết lấy mẫu và kiểm nghiệm .............................................................. 2-209

Bảng 2.18.1 Báo cáo giám sát của PPMU về các hoạt động sản xuất ........................... 2-211

Bảng 2.18.2 Quá trình phát triển sổ tay hướng dẫn hệ thống quản lý sản xuất ............. 2-211

Bảng 2.18.3 Mục lục sổ tay hướng dẫn hệ thống quản lý sản xuất ............................... 2-212

Bảng 2.21.1 Tổng hợp tập huấn TOF trong Giai đoạn 2 ............................................... 2-216

Bảng 2.21.2 Tổng hợp về tham quan học tập ................................................................ 2-218

Bảng 2.21.3 Video quảng bá của các nhóm mục tiêu .................................................... 2-220

Bảng 2.21.4 Tổng hợp kết nối trong Giai đoạn 2 .......................................................... 2-220

Bảng 2.21.5 Phân bố kết quả kết nối ............................................................................. 2-221

Bảng 2.21.6 Khái quát diễn đàn kinh doanh .................................................................. 2-222

Bảng 2.21.7 Khái quát hội chợ tại AEON Mall ............................................................. 2-224

Bảng 2.21.8 Số lượng điểm bán của siêu thị lớn tại miền Bắc Việt Nam ..................... 2-216

Bảng 2.21.9 Tổng hợp sự hợp tác với người mua lớn ................................................... 2-216

Bảng 2.21.10 Tác động của COVID-19 lên hoạt động tiếp thị của các nhóm mục tiêu . 2-230

Bảng 2.21.11 Tổng hợp tác động của COVID-19 tới các nhóm mục tiêu vào

tháng 2/2021 .............................................................................................. 2-232

Bảng 2.21.12 Tổng hợp các khoản người mua không thanh toán ................................... 2-233

Bảng 2.21.13 Lựa chọn nhà cung cấp .............................................................................. 2-235

Bảng 2.21.14 Tổng hợp các chuyến thăm khách hàng .................................................... 2-236

Bảng 2.21.15 Tổng hợp phản hồi thu nhận được trong các chuyến thăm khách hàng .... 2-236

Bảng 2.22.1 Hỗ trợ cần thiết cho mỗi giai đoạn ............................................................ 2-238

Page 23: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

ix

Bảng 2.22.2 Phân loại các nhóm mục tiêu ..................................................................... 2-239

Bảng 2.22.3 Xây dựng Sổ tay hướng dẫn phát triển chuỗi cung ứng ............................ 2-240

Bảng 2.22.4 Mục lục của Sổ tay hướng dẫn phát triển chuỗi cung ứng ........................ 2-240

Bảng 2.25.1 Tác động của chương trình giáo dục tại trường học program ................... 2-243

Bảng 2.25.2 Phân phát tài liệu trực quan ....................................................................... 2-249

Bảng 2.25.3 Phát tờ rơi cho Phân khúc lớn tuổi hơn (tính đến tháng 4/2021) .............. 2-256

Bảng 2.25.4 Phát tờ rơi cho Người sản xuất và Người kinh doanh ............................... 2-257

Bảng 2.26.1 Chuẩn bị và phân phát tài liệu tập huấn .................................................... 2-260

Bảng 2.27.1 Quy mô Mẫu của Khảo sát Cuối kỳ .......................................................... 2-262

Bảng 3.1.1 Diện tích sản xuất cây trồng an toàn tại các điểm mục tiêu ........................ 3-2

Bảng 3.3.1 Phản hồi và bài học kinh nghiệm ................................................................ 3-13

Bảng 4.2.1 Tổng hợp thành tựu của kết quả đầu ra ......................................................... 4-1

Bảng 5.1.1 Chỉnh sửa đề xuất các chỉ số mục tiêu tổng thể ............................................ 5-1

Bảng 5.1.2 Ma trận Giá trị Mục tiêu và các tỉnh mục tiêu .............................................. 5-2

Bảng 5.4.1 Chương trình dự kiến của Hội thảo Phổ biến Dự án ..................................... 5-3

Bảng 5.5.1 Các hinh thức phân phối có thể có đối với rau an toàn ................................. 5-4

Bảng 5.5.2 Các nhóm mục tiêu được nghiên cứu ............................................................ 5-5

Bảng 5.5.3 Phác thảo nghiên cứu trường hợp.................................................................. 5-6

Bảng 5.5.4 Tổng quan về người mua ............................................................................... 5-7

Bảng 5.5.5 Chuỗi cung ứng sản phẩm ............................................................................. 5-8

Bảng 5.5.6 Thanh toán cho/ từ các bên liên quan ............................................................ 5-9

Bảng 5.5.7 Giá sản phẩm được trả cho các bên liên quan (VND/kg)............................ 5-10

Bảng 5.5.8 Thông tin được thu thập và sử dụng ............................................................ 5-10

Bảng 5.5.9 Tổng quan về người mua ............................................................................. 5-11

Bảng 5.5.10 Chuỗi cung ứng sản phẩm ........................................................................... 5-12

Bảng 5.5.11 Thanh toán cho/ từ các bên liên quan .......................................................... 5-13

Bảng 5.5.12 Giá sản phẩm (quả su su) trả cho các bên liên quan (đồng/kg) ................... 5-14

Bảng 5.5.13 Thông tin được thu thập và sử dụng ............................................................ 5-14

Danh sách Hình

Hình 1.1.1 Vận chuyển rau trên ruộng gần thành phố Hà Nội ...................................... 1-1

Hình 2.5.1 Hình ảnh khái niệm Hệ thống Sản xuất Cây trồng ...................................... 2-18

Hình 2.5.2 Hệ thống Quản lý Chất lượng Nội bộ ......................................................... 2-24

Hình 2.5.3 Cơ cấu thực hiện các hoạt động thu gom và phân phối .............................. 2-26

Hình 2.6.1 Hình ảnh khái niệm cơ cấu dự án thử nghiệm -1 ........................................ 2-28

Hình 2.6.2 Hình ảnh khái niệm cơ cấu dự án thử nghiệm -2 ........................................ 2-29

Hình 2.6.3 Phương pháp tiếp cận theo giai đoạn trong Dự án thử nghiệm ................... 2-30

Hình 2.6.4 Sơ đồ Thực hiện Hoạt động thử nghiệm ..................................................... 2-30

Page 24: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

x

Hình 2.6.5 Nội dung chi tiết của Hoạt động thử nghiệm .............................................. 2-31

Hình 2.6.6 Lịch trình chi tiết Giai đoạn (Tháng 4, 2017 đến Tháng 9, 2018) .............. 2-33

Hình 2.6.7(1) Lịch trình chi tiết cho thời gian mở rộng của Giai đoạn 1

(Tháng 10/2018 đến Tháng 3/2019) ............................................................ 2-34

Hình 2.6.7(2) Lịch trình chi tiết cho thời gian mở rộng của Giai đoạn 1

(Tháng 10/2018 đến Tháng 3/2019) ............................................................ 2-35

Hình 2.6.8 So sánh hàm lượng dinh dưỡng giữa phân không ủ và phân ủ mới

được giới thiệu ............................................................................................ 2-42

Hình 2.6.9 Khối lượng phân đã được ủ và số lượng người tham gia ............................ 2-68

Hình 2.6.10 Số lượng cây giống mới đã được trình diễn và nhân rộng .......................... 2-74

Hình 2.6.11 Đánh giá năng suất khi sử dụng màng phủ vải không dệt ........................... 2-76

Hình 2.6.12 Đánh giá mẫu mã khi sử dụng Màng phủ vải không dệt ............................. 2-77

Hình 2.6.13 Đánh giá thử nghiệm màng phủ vải không dệt trong cải thiện độ an toàn

bằng cách giảm sử dụng thuốc BVTV ........................................................ 2-78

Hình 2.6.14 Kết quả giám sát ghi chép nhật kí trong vụ đông 2018-19 ......................... 2-80

Hình 2.6.15 So sánh về tham gia bán hàng tập trung giữa vụ đông 2017-18 và

vụ đông 2018-19 .......................................................................................... 2-87

Hình 2.6.16 Tham gia bán hàng tập trung tại mỗi nhóm trong vụ đông 2018-18 ........... 2-87

Hình 2.6.17 Tham gia bán hàng tập trung tại mỗi nhóm trong vụ đông 2018-19 ........... 2-88

Hình 2.6.18 Sự chuyển dịch trong việc tham gia bán hàng tập trung tại 4 HTX ............ 2-88

Hình 2.6.19 Kế hoạch bán hàng tập trung và kết quả khối lượng bán hàng

(cho 7 nhóm mục tiêu ban đầu) ................................................................... 2-90

Hình 2.6.20 Kế hoạch bán hàng tâp trung và kết quả khối lượng bán (13 nhóm mục tiêu

mới) ............................................................................................................. 2-94

Hình 2.6.21 Kết quả kiểm tra dư lượng thuốc BVTV bằng phương pháp kiểm tra nhanh

vụ đông 2018-19 .......................................................................................... 2-94

Hình 2.8.1 Nguyên tắc của Kết quả đầu ra 2 ............................................................... 2-101

Hình 2.8.2 Chu kỳ hoạt động hàng năm ...................................................................... 2-103

Hình 2.9.1 Quá trình xác định người mua và xúc tiến bán hàng ................................. 2-106

Hình 2.9.2 Mẫu các công cụ tiếp thị cơ bản ................................................................ 2-110

Hình 2.10.1 Luồng công việc thu gom và giao hàng .................................................... 2-117

Hình 2.10.2 ‘Mezoroekai’ là gì? .................................................................................... 2-118

Hình 2.10.3 Sản phẩm thu hoạch thỏa mãn tiêu chí (hàng trên) và

sản phẩm không thỏa mãn (hàng dưới) ..................................................... 2-120

Hình 2.10.4 Các bước bao gồm các hoạt động sau thu hoạch....................................... 2-122

Hình 2.11.1 Hình ảnh minh họa báo cáo giám sát ........................................................ 2-129

Hình 2.12.1 Giai đoạn hành vi của người tiêu dùng trong mua rau an toàn ................. 2-132

Hình 2.12.2 Xu hướng hành vi theo lứa tuổi ................................................................. 2-133

Hình 2.12.3 Xu hướng hành vi theo Kênh mua sắm ..................................................... 2-133

Page 25: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

xi

Hình 2.12.4 Tóm tắt các gợi ý đề xuất .......................................................................... 2-134

Hình 2.12.5 Các hoạt động truyền thông trước đây ...................................................... 2-135

Hình 2.12.6 Tổng quan các hoạt động truyền thông ..................................................... 2-136

Hình 2.13.1 Tờ rơi giáo dục trường học 2017 & 2018 ................................................. 2-140

Hình 2.13.2 Bài tập về nhà ............................................................................................ 2-143

Hình 2.13.3 Thông tin chính học được từ giáo dục trường học .................................... 2-143

Hình 2.13.4 Trả lời CH2 năm 2017 ............................................................................... 2-144

Hình 2.13.5 Trả lời CH2 năm 2018 ............................................................................... 2-144

Hình 2.13.6 Bảng thông tin nhà tài trợ .......................................................................... 2-146

Hình 2.13.7 Tranh cổ động giải vàng và phổ biến năm 2017 ....................................... 2-148

Hình 2.13.8 Facebook Page 2018 .................................................................................. 2-148

Hình 2.13.9 Trang chủ HPA và chức năng tìm kiếm .................................................... 2-152

Hình 2.13.10 Hình 2.13.10 Tời rơi giới thiệu website của HPA ..................................... 2-152

Hình 2.16.1 (1) Lịch hoạt động chi tiết Giai đoạn 2 (Tháng 5/2019 đến Tháng 6/2021)

................................................................................................................... 2-157

Hình 2.16.1(2) Lịch hoạt động chi tiết Giai đoạn 2 (Tháng 5/ 2019 đến Tháng 6/ 2021) . 2-158

Hình 2.17.1 Kết quả thử nghiệm khử trùng đất ............................................................. 2-178

Hình 2.17.2 Kết quả giám sát ghi chép nhật ký sản xuất từ 2017 đến 2021 ................. 2-191

Hình 2.17.3 Số lỗi và sử dụng sai hóa chất nông nghiệp từ 2018 đến 2021 ................. 2-191

Hình 2.17.4 Hình ảnh hệ thống ghi chép nhật ký sản xuất bằng kỹ thuật số .................. 2-193

Hình 2.17.5 Tỷ lệ tham gia bán hàng tập trung trong vụ đông 2019-20 ......................... 2-199

Hình 2.17.6 Tỷ lệ tham gia bán hàng tập trung trong vụ đông 2020-21 ......................... 2-200

Hình 2.17.7 Tham gia bán hàng tập trung từ 2017 đến 2021 .......................................... 2-201

Hình 2.17.8 Tham gia bán hàng tập trung của 4 HTX từ 2017 đến 2021 ....................... 2-202

Hình 2.17.9 Kết quả bán hàng tập trung về khối lượng trong vụ đông 2019-20 ............. 2-203

Hình 2.17.10 Kết quả bán hàng tập trung về khối lượng trong vụ đông 2020-21 ............. 2-203

Hình 2.17.11 Kết quả bán hàng tập trung về khối lượng từ 2018 đến 2021 ..................... 2-204

Hình 2.17.12 Kết quả bán hàng tập trung về khối lượng trên mỗi nhóm mục tiêu

từ 2018 -2021 ............................................................................................... 2-204

Hình 2.17.13 Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV bằng phương pháp kiểm tra nhanh

trên mỗi nhóm mục tiêu từ 2017 – 2021...................................................... 2-206

Hình 2.17.14 Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV bằng phương pháp kiểm tra tại phòng thí nghiệm

trên mỗi nhóm mục tiêu từ 2017 đến 2021 .................................................. 2-208

Hình 2.21.1 Chu kì hoạt động hàng năm của hoạt động tiếp thị ..................................... 2-215

Hình 2.21.2 Số lượng điểm bán rau an toàn tại Hà Nội .................................................. 2-225

Hình 2.21.3 Facebook của HTX Vĩnh Phúc .................................................................... 2-229

Hình 2.25.1 Tờ rơi giáo dục tại trường học năm 2019 & 2020 ....................................... 2-244

Hình 2.25.2 Các thông tin chính đã học được từ chương trình giáo dục tại

trường học .................................................................................................... 2-245

Page 26: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

xii

Hình 2.25.3 Câu trả lời cho câu hỏi số 2 năm 2019 ........................................................ 2-245

Hình 2.25.4 Lịch năm 2021 với hình ảnh truyền thông từ các năm trước ....................... 2-247

Hình 2.25.5 Phiếu Thông tin Nhà tài trợ năm 2019 được phát cho người tham gia

lễ trao giải .................................................................................................... 2-248

Hình 2.25.6 Trang Facebook năm 2019 .......................................................................... 2-249

Hình 2.25.7 Bức tranh đạt giải thưởng “Được Yêu thích nhất” năm 2019 ..................... 2-249

Hình 2.25.8 Khái niệm tiên tiến nhằm nhân rộng một loạt trải nghiệm của

người tiêu dùng tại triển lãm........................................................................ 2-250

Hình 2.25.9 Bố trí mặt bằng để hướng người tiêu dùng tới các trải nghiệm khác nhau.. 2-252

Hình 2.25.10 Quảng cáo của AEON Việt Nam ................................................................. 2-252

Hình 2.25.11 Tờ rơi Sự kiện .............................................................................................. 2-252

Hình 2.25.12 Bảng hiển thị trong Chương trình xúc tiến tại cửa hàng ............................. 2-253

Hình 2.25.13 Hoạt động xúc tiến tại cửa hàng với xúc tác viên ........................................ 2-253

Page 27: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

xiii

Chữ viết tắt

Chữ viết tắt Tên đầy đủ

APP Ứng dụng

Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Bộ GDĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo

BVTV Bảo vệ Thực vật

CNTT Công nghệ Thông tin

C/P Đối tác (Counterpart)

C.ty Công ty Nông nghiệp

CPMU Ban quản lý Dự án Trung ương

DCP Cục Trồng trọt

GAP Thực hành Nông nghiệp tốt

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

ICT Công nghệ thông tin và truyền thông

IT Công nghệ thông tin

JCC Ban Điều phối chung

JGAP GAP Nhật Bản

JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật bản

HH Hộ gia đình

HPA Trung tâm xúc tiến đầu tư thương mại và du lịch Hà Nội

HTX Hợp tác xã

MRL Mức tồn dư tối đa

NAFIQAD 1 Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản – Vùng 1

NND Nhóm nông dân

NWT Vải phủ không dệt

OCOP Mỗi xã Một sản phẩm

PDCA Kế hoạch, Thực hiện, Kiểm tra và Hành động

PDM Ma trận thiết kế dự án

PGS Hệ thống giám sát có sự tham gia (giám sát chéo)

PHI Thời gian cách ly trước khi thu hoạch

PO Kế hoạch hoạt động

PPMU Ban Quản lý Dự án Tỉnh

R/D Biên bản Thảo luận

Sở CT Sở Công Thương

Sở GDĐT Sở Giáo dục và Đào tạo

Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức

TCVN Tiêu chuẩn Quốc gia

TG Nhóm mục tiêu

Page 28: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

xiv

THCS Trung học Cơ sở

TOF Tập huấn nông dân

TOT Tập huấn tiểu giáo viên

UBND Ủy ban Nhân dân

URL Đường dẫn tới website

USD Đô la Mỹ

VAT Giá trị gia tăng

VND Việt Nam Đồng

Page 29: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

1-1

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ DỰ ÁN

1.1 Bối cảnh

Nền kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng đều sau khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình.

Năm 2013, Tổng Sản phẩm Quốc nội (GDP) trên đầu người của Việt Nam đạt 1.900 USD. Ngành nông

nghiệp đã phát triển mạnh mẽ từ sau khi thực hiện Đổi mới năm 1986, cùng với việc sản lượng nông

nghiệp tăng và gần như đã đạt được an ninh lương thực. Ngoài ra, trong những năm gần đây kim ngạch

xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản chính như gạo, rau, quả đã tăng nhanh.

Mặt khác, cùng với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp,

lượng thuốc trừ sâu và hóa chất được sử dụng cũng tăng

theo. Việc này dẫn đến an toàn thực phẩm bị suy giảm do

dư lượng thuốc trừ sâu và các vi khuẩn v.v.. Chính phủ Việt

Nam đã nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề an toàn thực

phẩm, tuy nhiên, chưa có các biện pháp thỏa đáng vì đề giải

quyết vấn đề này cần cải thiện không chỉ công nghệ sản xuất

mà cả các công nghệ/hệ thống chế biến và vận chuyển và

cần xây dựng hệ thống xét nghiệm đất, nước và sản phẩm

nông nghiệp, v.v.

Theo Chiến lược Tăng trưởng Kinh tế Xã hội của Việt Nam

(2011-2020), Phát triển Nông nghiệp Lồng ghép với hiện đại hóa, hiệu quả và bền vững và tăng cường

kết nối giữa người sản xuất, người chế biến và người tiêu thụ (chuỗi giá trị) là vấn đề mục tiêu. Và theo

Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ

NN&PTNT) (2011-2020) giá trị sản phẩm nông nghiệp gia tăng, minh bạch trong vận chuyển thực phẩm,

nông nghiệp theo định hướng thị trường và cải thiện kết nối giữa người sản xuất, người chế biến và

người tiêu thụ là các vấn đề mục tiêu.

Năm 2008, Bộ NN&PTNT đã xây dựng một tiêu chuẩn kỹ thuật có tên là Viet GAP (Thực hành Nông

nghiệp Tốt) với 65 tiêu chí để đảm bảo trồng trọt an toàn. Tuy nhiên, các tiêu chí này bao gồm một số

hạng mục không liên quan trực tiếp tới phương pháp trồng trọt và chi phí cho Viet Gap là khoảng 2.000

USD một năm để được cấp chứng nhận. Do vậy, những người nông dân có thu nhập thấp không thể áp

dụng Viet GAP vì những khó khăn này.

Dựa trên tình hình này, Bộ NN&PTNT đã thực hiện dự án “Tăng cường năng lực cho các lĩnh vực quản

lý ngành trồng trọt của Việt Nam để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm cây trồng” (gọi tắt là

“Dự án Sản xuất Cây trồng An toàn: Dự án SC”) trong thời gian 3 năm và 6 tháng từ tháng 7 năm 2010

với sự hỗ trợ của JICA. Dự án này nhằm nâng cao nhận thức và cải thiện kỹ thuật trồng trọt. Dự án SC

đã chọn các tỉnh Hà Nam, Hưng Yên và Quảng Ninh làm khu vực thí điểm của dự án và các tỉnh Hoà

Bình, Thái Bình và Thành phố Hải Phòng được chọn làm các tỉnh vệ tinh của dự án và đã hỗ trợ kỹ thuật

về trồng trọt an toàn cho các tỉnh tham gia. Thông qua các hoạt động cụ thể, dự án SC đã xây dựng

"GAP cơ bản", chọn lọc 26 tiêu chí quan trọng về trồng trọt từ 65 tiêu chí của Viet GAP. Kết quả là

người nông dân với sự hỗ trợ của dự án SC đã có thể nhận biết vật tư đầu vào phù hợp cho việc trồng

Hình 1.1.1 Vận chuyển rau trên ruộng gần Thành phố Hà nội

Page 30: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

1-2

trọt như thuốc trừ sâu và các hóa chất bằng cách ghi chép nhật ký và điều này góp phần giảm số lượng

vật tư đầu vào. Cùng với kết quả của dự án SC, Bộ NN&PTNT đã chính thức phê duyệt GAP Cơ bản

như một quy trình kỹ thuật vào tháng 7 năm 2014.

Với bối cảnh nêu trên, Bộ NN&PTNT đã đề xuất lên Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ: Dự án Tăng cường độ

tin cậy trong lĩnh vực sản xuất cây trồng an toàn tại Khu vực Miền Bắc”, đây được xác định là giai đoạn

2 của Dự án Sản xuất Cây trồng An toàn để phổ biến và nhân rộng quy trình GAP Cơ bản ở miền Bắc

Việt Nam.

Về phân phối nông sản, độ tin cậy của người tiêu dùng đối với độ an toàn của rau là rất thấp do nhiều

bất cập trong quản lý không chỉ trong sản xuất mà còn trong quá trình phân phối, sơ chế và bán hàng,

như tình trạng "trộn lẫn" trong quá trình phân phối. Ngoài ra không có sự khác biệt về giá giữa rau thông

thường và rau an toàn, điều này làm giảm sự sốt sắng của người sản xuất đối với sản xuất rau an toàn.

Đây là thách thức lớn trong việc thiết lập một hệ thống phân phối rau an toàn để có thể giành được sự

tin tưởng của người tiêu dùng bằng cách cải thiện quy trình sơ chế và phân phối.

Ngoài ra, tất cả các bên liên quan trong sản xuất, phân phối, bán hàng và cả người tiêu dùng đều thiếu

kiến thức và thông tin chính xác về rau an toàn. Mặc dù đã có các hoạt động nâng cao nhận thức khác

nhau liên quan đến việc thúc đẩy sản xuất cây trồng an toàn được chính phủ và các nhà tài trợ thực hiện,

tuy nhiên diên tích sản xuất cây trồng an toàn chưa được mở rộng.

Công nhận rằng rau an toàn và chia sẻ thông tin giữa tất cả các bên liên quan từ sản xuất, bán hàng và

tiêu thụ là các chủ đề thông qua các hoạt động nhận thức hiệu quả dựa trên kiến thức và nhận thức của

mục tiêu

1.2 Mục đích và Quy mô

(1) Mục tiêu Dự án

Mục tiêu tổng thể là “Sản phẩm nông nghiệp của Khu vực Miền Bắc (2 thành phố và 11 tỉnh) của Việt

Nam được cải thiện về mức độ an toàn và độ tin cậy”, và Mục đích của Dự án là “Sản xuất cây trồng an

toàn (rau an toàn) tại các điểm mục tiêu của khu vực Miền Bắc (2 thành phố và 11 tỉnh) của Việt Nam

được tăng cường”

(2) Cơ quan liên quan và Vùng Dự án

Các cơ quan liên quan của phía Việt Nam như sau:

- Cơ quan chịu trách nhiệm chính : Bộ NN&PTNT

- Cơ quan thực hiện dự án : Bộ NN&PTNT, Cục Trồng trọt

- Các Tỉnh/Thành phố thí điểm : Thành phố Hà Nội, thị trường tiêu thụ

- Các Tỉnh/Thành phố thí điểm : Tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, là các vùng sản

xuất

- Các Tỉnh/Thành phố vệ tinh : Tỉnh Thái Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, là các vùng sản

xuất

- Các Tỉnh/Thành phố chia sẻ kinh nghiệm : Tỉnh Quảng Ninh, Thành phố Hải Phòng, Tỉnh Hòa

Bình, Tỉnh Bắc Ninh, Tỉnh Nam Định và Tỉnh Ninh Bình

Page 31: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

1-3

Các cơ quan liên quan phía Nhật bản như sau:

Cơ quan thực hiện dự án : Văn phòng JICA Việt Nam, Chuyên gia JICA dài hạn

cho dự án

Vùng dự án bao gồm 2 Thành phố và 11 tỉnh như đề cập ở trên.

(3) Thời gian thực hiện dự án

Năm (5) năm từ tháng 7, 2016, từ khi chuyên gia JICA dài hạn đầu tiên được cử sang Việt Nam.

1.3 Kết quả đầu ra và các hoạt động

Mục tiêu tổng thể, mục đích dự án, kết quả đầu ra và các hoạt động cho mỗi kết quả đầu ra được thiết

kế trong bảng dưới đây và tham khảo Phụ lục 1.

Bảng 1.1 Kết quả đầu ra và các hoạt động Dự án

Mục tiêu tổng thể: Sản phẩm nông nghiệp của Khu vực Miền Bắc (2 thành phố và 11 tỉnh) Việt nam

được cải thiện về mức độ an toàn và độ tin cậy

*Các sản phẩm được cải thiện về mức độ an toàn và độ tin cậy, góp phần đẩy mạnh

trồng trọt an toàn và thúc đẩy các ngành công nghiệp liên quan khác.

Mục đích của Dự án: Sản xuất cây trồng an toàn (rau an toàn) tại các điểm mục tiêu của khu vực Miền

Bắc (2 thành phố và 11 tỉnh) Việt Nam được tăng cường.

* Xúc tiến sản xuất cây trồng an toàn, tiếp đó triển khai kênh chuỗi giá trị.

Kết quả đầu ra 1) Năng lực quản lý và giám sát sản xuất cây trồng an toàn của các tổ chức liên quan

(Cục Trồng trọt/Bộ NN&PTNT, Sở NN&PTNT tại các tỉnh/thành phố, huyện xã) được

tăng cường.

Hoạt động 1 1.1 Thành lập Ban Quản lý Dự án Trung ương (CPMU) tại Cục Trồng trọt/Bộ NN&PTNT (để

quản lý và thực hiện Dự án một cách hiệu quả tại cấp trung ương) 1.2 Thành lập Ban Quản lý dự án cấp Tỉnh (PPMU) tại các tỉnh được lựa chọn là (các) tỉnh/thành

phố Thí điểm và (các) tỉnh Vệ tinh" (để quản lý và thực hiện Dự án một cách hiệu quả tại cấp địa phương) * PPMU sẽ bao gồm các Chi cục liên quan thuộc Sở NN&PTNT và cũng sẽ hợp tác với các Sở ban ngành/Trung tâm cần thiết khác để thực hiện Dự án một cách hiệu quả

1.3 Xem xét/phân tích và xác định các vướng mắc của tình hình hiện tại và các vấn đề khó khăn trong sản xuất cây trồng an toàn tại (các) tỉnh Thí điểm và (các) tỉnh Vệ tinh

1.4 Lựa chọn nhóm mục tiêu (= Các cơ sở sản xuất nông nghiệp; HTX nông nghiệp; Công ty/doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp và các Nhóm hộ nông dân) tại các tỉnh Thí điểm và các tỉnh Vệ tinh

1.5 Thu thập các tài liệu và số liệu liên quan về sản xuất cây trồng an toàn bao gồm GAP, các tài liệu tập huấn, tờ rơi giới thiệu

1.6 Thiết kế hệ thống sản xuất cây trồng để đảm bảo chất lượng và an toàn * “Hệ thống sản xuất cây trồng” bao gồm các biểu mẫu ghi chép, phương pháp chứng thực ghi chép, xét nghiệm dư lượng thuốc BVTV, Hệ thống kiểm tra chéo, Giám sát Nội bộ, và giới thiệu về Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ICT), v.v.

1.7 Dựa trên hệ thống được thiết kế tại Hoạt động 1.6 ở trên, giới thiệu hệ thống này như là các hoạt động thử nghiệm tại các tỉnh thí điểm thông qua sự phối hợp giữa CPMU và PPMU

1.8 Dựa trên các hoạt động thử nghiệm tại mục 1.7 ở trên, chỉnh sửa và cải thiện hệ thống này để xây dựng một hệ thống mới có tính khả thi hơn.

1.9 Cùng với PPMU ở các “tỉnh Vệ tinh”, CPMU tổ chức các hội thảo/tọa đàm về hệ thống được xây dựng tại Hoạt động 1.8 ở trên.

1.10 Giới thiệu hệ thống trên tại các “tỉnh Vệ tinh” theo hướng dẫn và chỉ đạo của CPMU 1.11 Tại các tỉnh Thí điểm và các tỉnh vệ tinh, tổng kết kết quả các hoạt động thử nghiệm đã

triển khai và sau đó xây dựng kế hoạch hành động (bao gồm cả hoạt động và ngân sách) để

Page 32: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

1-4

Bộ NN&PTNT/Sở NN&PTNT vấn tiếp tục các hoạt động của Dự án sau khi dự án kết thúc * Đối với Hoạt động 1 được nêu ở trên, “các tỉnh/thành phố Chia sẻ Kiến thức” cũng sẽ tham

gia để được chia sẻ thông tin về tiến độ và kết quả của các hoạt động tại các tỉnh Thí điểm và các tỉnh Vệ tinh, và để chia sẻ kinh nghiệm với nhau.

Kết quả đầu ra 2) Mô hình tốt về sản xuất cây trồng an toàn (sản xuất rau an toàn) áp dụng GAP (GAP

Cơ bản/ VietGAP/Global GAP) theo chuỗi cung ứng được đề xuất.

Hoạt động 2 2.1 Tiến hành điều tra về “Phân tích thị trường (chuỗi giá trị)” (như “Xu hướng và Cạnh tranh

Thị trường”, “Lập bản đồ/biểu đồ Chuỗi Giá trị”, “Cơ hội và Thách thức”, “Mối quan hệ giữa các bên liên quan” và “Cơ cấu Quản lý và quan hệ Công – Tư”)

2.2 Cùng với Hoạt động 1.4 và dựa vào kết quả của điều tra phân tích Thị trường ở trên, xác định khách hàng tiềm năng của các sản phẩm nông nghiệp do nhóm mục tiêu sản xuất ra (các cơ sở chế biến, phân phối và kinh doanh) tại (các) tỉnh Thí điểm và (các) tỉnh Vệ tinh hoặc các vùng tiêu thụ lớn (như Hà Nội, v.v.)

2.3 Cùng với việc cung cấp các kết quả của điều tra phân tích Thị trường cho người sản xuất tại các tỉnh liên quan, tiến hành các hoạt động xúc tiến bán sản phẩm an toàn (cụ thể là rau trồng theo quy trình GAP cơ bản) làm hợp đồng và lập kế hoạch các hoạt động thu gom và giao hàng dựa trên các yêu cầu của các cơ sở chế biến và kinh doanh * "Các hoạt động xúc tiến sản xuất cây trồng an toàn” được gọi là các hoạt động Kết nối như chia sẻ thông tin về thị trường/giá cả và hỗ trợ các cơ hội kinh doanh giữa người sản xuất và người thu mua.

2.4 Kiểm tra các hoạt động thử nghiệm về thu gom, sơ chế và phân phối sản phẩm tại các tỉnh thí điểm

2.5 Giới thiệu các hoạt động thử nghiệm về thu gom, sơ chế và phân phối sản phẩm ở trên tại các tỉnh Vệ tinh theo hướng dẫn và chỉ đạo của CPMU

2.6 Tại các tỉnh Thí điểm và các tỉnh Vệ tinh, tổng kết kết quả của các hoạt động thử nghiệm đã triển khai và sau đó xây dựng kế hoạch hành động (bao gồm cả hoạt động và ngân sách) để Bộ NN&PTNT/Sở NN&PTNT vẫn tiếp tục các hoạt động Dự án sau khi Dự án kết thúc * Đối với Hoạt động 2 được nêu ở trên, “các tỉnh/thành phố Chia sẻ Kiến thức” cũng sẽ tham gia để được chia sẻ thông tin về tiến độ và kết quả của các hoạt động tại các tỉnh Thí điểm và tỉnh Vệ tinh, và để chia sẻ kinh nghiệm với nhau

Kết quả đầu ra 3) Nhận thức của các tổ chức/các nhân liên quan, chủ yếu là người sản xuất và người

thu mua (khách hàng và cả thương lái như người bán buôn và bán lẻ) về sản xuất cây trồng

an toàn và an toàn thực phẩm được nâng cao.

Hoạt động 3 3.1 Xem xét và phân tích các kinh nghiệm về hoạt động xúc tiến sản xuất cây trồng an toàn và

an toàn thực phẩm đã thực hiện và rút ra các thực hành tốt và bài học kinh nghiệm 3.2 Thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức về sản xuất cây trồng an toàn và an toàn thực

phẩm, tập trung vào sức khỏe con người, môi trường và xúc tiến nông nghiệp hướng tới khách hàng (người mua/người tiêu dùng) thông qua các phương tiện thông tin đại chúng trên cả nước. * Các hoạt động nhận thức = như chiến dịch nâng cao nhận thức, sử dụng phương tiện truyền thông xã hội

3.3 Thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức cụ thể về sản xuất cây trồng an toàn và an toàn thực phẩm cho nhóm mục tiêu và các tổ chức liên quan tới Hoạt động 1 và Hoạt động 2

3.4 Thu thập ý kiến/phản hồi của người tiêu dùng và hỗ trợ các hoạt động về thông tin và truyền thông do Chính phủ Việt Nam cung cấp

Page 33: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-1

CHƯƠNG 2 CÁC HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN

Nhiệm vụ chung trong giai đoạn dự án

2.A Chuẩn bị bảng giám sát

2.A.1 Chuẩn bị bảng giám sát Ver.01 (Phiên bản:01)

Nhóm dự án JICA đã dự thảo bảng theo dõi giám sát dự án Ver.01 đến ngày 31/10/2016, và đã tổ chức

cuộc họp CPMU vào ngày 4/11/2016. Trong cuộc họp CPMU, Nhóm Dự án JICA đã trình bày kế hoạch

làm việc và bảng theo dõi giám sát dự án Ver.01 và giải thích sự cần thiết phải điều chỉnh PDM (Ma trận

Thiết kế Dự án) ver.0 được xây dựng trong Biên bản Thảo luận (R/D). Sau phần trình bày của Nhóm

Dự án JICA, những người tham gia đã thảo luận về các nội dung sau.

(1) Kế hoạch làm việc

Về kế hoạch làm việc, những người tham gia đã thảo luận về cách tiếp cận dự án do Nhóm dự án JICA

đề xuất và được công nhận là một cách tiếp cận mong muốn để thực hiện trong dự án này. Những người

tham gia đã thống nhất về kế hoạch làm việc giai đoạn 1

(2) Bảng giám sát dự án Ver.01

Về bảng giám sát dự án ver.01, những người tham gia đã ghi nhận tiến độ công việc và sự chậm trễ của

lịch trình công việc do sự chậm trễ phê duyệt văn kiện dự án. Đại diện của CPMU trả lời rằng Cục Trông

trọt /Bộ NN&PTNT sẽ thực hiện các hành động cần thiết để thực hiện dự án mà không có bất kỳ sự

chậm trễ nào.

Đại diện của CPMU khẳng định CPMU và PPMU với sự hỗ trợ của Nhóm Dự án JICA sẽ thực hiện các

vai trò cần thiết để duy trì bảng theo dõi giám sát. Đại diện của CPMU cũng ghi nhận về sự cần thiết

phải điều chỉnh lịch làm việc trong Kế hoạch Hoạt động theo dự thảo kế hoạch làm việc do Nhóm Dự

án JICA xây dựng. Cuối cùng, những người tham gia đã đồng ý với bảng giám sát dự án ver.01.

(3) Điều chỉnh Ma trận Thiết kế Dự án (PDM)

Đại diện của CPMU trả lời rằng không có hành động nào được đưa ra trong cuộc họp khởi đầu, nhưng

công nhận tầm quan trọng của việc điều chỉnh Ma trận Thiết kế Dự án. Đại diện của CPMU trả lời sẽ

thực hiện hành động cần thiết để điều chỉnh Ma trận Thiết kế Dự án thành phiên bản 1 đến thời điểm

cuộc họp của JCC (Ban Điều phối Chung).

2.A.2 Rà soát và cập nhật Bảng Giám sát mỗi 6 tháng

Nhóm dự án JICA đã rà soát định kỳ tiến độ chung của các hoạt động dự án và được cập nhật dưới dạng

bảng giám sát. Kết quả nộp các bảng giám sát được trình bày trong bảng dưới đây;

Bảng 2.A.1 Kết quả Nộp Bảng giám sát

Phiên bản Ngày nộp Phụ lục

Bảng giám sát

phiên bản .01

31/10/2016 - Phụ lục I Bảng Giám sát Dự án I (Điều chỉnh Ma trận Thiết kế Dự án)

- Phụ lục II Bảng Giám sát Dự án II (Điều chỉnh Kế hoạch Hoạt động)

Bảng giám sát

phiên bản .02

15/5/2017 - Phụ lục I Bảng Giám sát Dự án I (Điều chỉnh Ma trận Thiết kế Dự án)

- Phụ lục II Bảng Giám sát Dự án II (Điều chỉnh Kế hoạch Hoạt động)

- Phụ lục III Danh sách CPMU và PPMU tạm thời

- Phụ lục IV Danh sách Các nhóm Mục tiêu

Page 34: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-2

Bảng giám sát

phiên bản .03

20/11/ 2017 - Phụ lục I Bảng Giám sát Dự án I (Điều chỉnh Ma trận Thiết kế Dự án)

- Phụ lục II Bảng Giám sát Dự án II (Điều chỉnh Kế hoạch Hoạt động)

- Phụ lục III Danh sách CPMU và PPMU tạm thời

- Phụ lục IV Danh sách Các nhóm Mục tiêu

- Phụ lục V Điều tra cơ bản và Điều tra giới

- Phụ lục VI Báo cáo Tập huấn tại Nhật Bản

- Phụ lục VII Kế hoạch Thực hiện Dự án Thí điểm

- Phụ lục VIII Tiến độ Dự án tại cuộc họp với CPMU ngày 9/11/2017

- Phụ lục IX Khảo sát Thị trường và người tiêu dùng

Bảng giám sát

phiên bản .04

30/11/ 2018 - Phụ lục I Bảng Giám sát Dự án I (Điều chỉnh Ma trận Thiết kế Dự án)

- Phụ lục II Bảng Giám sát Dự án II (Điều chỉnh Kế hoạch Hoạt động)

- Phụ lục III Danh sách CPMU và PPMU tạm thời

- Phụ lục IV Biên bản họp (Tài liệu bổ sung cho cuộc họp JCC lần thứ

2)

- Phụ lục V Kế hoạch thực hiệu dự án kỳ thứ 2 (Từ tháng 9/2018 đến

T5/2019)

- Phụ lục VI Tiến độ Dự án cho CPMU

Bảng giám sát

phiên bản .05

11/3/2020 - Phụ lục I Bảng Giám sát Dự án I (Điều chỉnh Ma trận Thiết kế Dự án)

- Phụ lục II Bảng Giám sát Dự án II (Điều chỉnh Kế hoạch Hoạt động)

- Phụ lục III Danh sách CPMU và PPMU

- Phụ lục IV Biên bản họp (Họp Ban điều phối chung lần 3)

- Phụ lục V Sổ tay hướng dẫn vận hành Hệ thống quản lý sản xuất để

thúc đẩy GAP (Dự thảo)

- Phụ lục VI Sổ tay hướng dẫn phát triển chuỗi cung ứng (Dự thảo)

- Phụ lục VII Hồ sơ tập huấn

- Phụ lục VIII Hồ sơ kiểm tra dư lượng thuốc BVTV

Bảng giám sát

phiên bản.06

16/3/2020 - Phụ lục I Bảng Giám sát Dự án I (Điều chỉnh Ma trận Thiết kế Dự án)

- Phụ lục II Bảng Giám sát Dự án II (Điều chỉnh Kế hoạch Hoạt động)

- Phụ lục III Danh sách CPMU và PPMU

- Phụ lục IV Hồ sơ tập huấn

- Phụ lục V Hồ sơ kiểm tra dư lượng thuốc BVTV

Bảng giám sát

phiên bản.07

16/12/2020 - Phụ lục I Bảng Giám sát Dự án I (Điều chỉnh Ma trận Thiết kế Dự án)

- Phụ lục II Bảng Giám sát Dự án II (Điều chỉnh Kế hoạch Hoạt động)

- Phụ lục III Danh sách CPMU và PPMU

- Phụ lục IV Hồ sơ tập huấn

- Phụ lục V Hồ sơ kiểm tra dư lượng thuốc BVTV

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

2.B Hỗ trợ Tổ chức Họp Ban Điều phối Chung (JCC)

2.B.1 Họp JCC lần thứ nhất

Nhóm Dự án JICA đã hỗ trợ tổ chức cuộc họp JCC ít nhất mỗi năm một lần và tham gia cuộc họp để

báo cáo tiến độ dự án và thống nhất các phương pháp tiếp cận dự án.

Cuộc họp JCC đầu tiên được tổ chức vào ngày 17/4/2017 với mục đích giới thiệu nền tảng của việc xây

dựng dự án, tổng quan và tiến độ của dự án, báo cáo tóm tắt về khảo sát cơ bản, khảo sát thị trường và

khảo sát người tiêu dùng và đề nghị phê duyệt việc lựa chọn các nhóm mục tiêu, điều chỉnh Ma trận

thiết kế dự án (PDM) ver.01 và kế hoạch thực hiện dự án thí điểm. Cuộc họp cũng thảo luận về việc

chuẩn bị ngân sách cho các hoạt động của Dự án. Kết quả của cuộc họp, phía Việt Nam và phía Nhật

Bản đã chia sẻ những hiểu biết chung về các vấn đề.

2.B.2 Họp Ban Điều phối Chung (JCC) lần thứ 2

Cuộc họp JCC lần thứ 2 được tổ chức vào ngày 16/4/2018 để báo cáo kết quả đánh giá các hoạt động

thử nghiệm sau một năm thực hiện, tiến độ của các tỉnh/ thành phố thí điểm và tỉnh vệ tinh và thảo luận

Page 35: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-3

về các khuyến nghị đề xuất và các vấn đề liên quan giữa tất cả các bên liên quan để cải thiện các hoạt

động thử nghiệm. Kết quả của cuộc họp, phía Việt Nam và phía Nhật Bản đã chia sẻ những hiểu biết

chung về các vấn đề.

2.B.3 Họp Ban Điều phối Chung (JCC) lần thứ 3

Cuộc họp JCC lần thứ 3 được tổ chức vào ngày 21/6/ 2019. Sau phát biểu khai mạc và phát biểu chào

mừng, các nội dung sau đã được trình bày: tiến độ dự án do CPMU trình bày, báo cáo của tỉnh thí điểm

về kết quả và bài học từ các hoạt động dự án của PPMU Hải Dương, kết quả và bài học kinh nghiệm từ

các hoạt động truyền thông của PPMU Hà Nội, kế hoạch thực hiện dự án từ tháng 4/2019 đến tháng

7/2021 do nhóm dự án JICA trình bày. Đối với các vấn đề cần giải quyết, CPMU đã đề cập đến việc

chỉnh sửa Ma trận Thiết kế Dự án (PDM), chuẩn bị Kế hoạch Hành động để nhân rộng các hoạt động

thử nghiệm ngay cả sau khi kết thúc Dự án ở các tỉnh thí điểm và các hoạt động ở các tỉnh chia sẻ kiến

thức. Thông qua thảo luận giữa những người tham gia, JCC đã chấp nhận và thông qua các vấn đề.

2.B.4 Họp Ban Điều phối Chung (JCC) lần thứ 4

Cuộc họp JCC lần thứ 4 được tổ chức vào ngày 17/7/2020. Sau phát biểu khai mạc và phát biểu chào

mừng, các nội dung sau đã được trình bày: tiến độ dự án do CPMU trình bày, báo cáo của tỉnh thí điểm

về kết quả và bài học từ các hoạt động dự án của PPMU Hải Dương, kết quả và bài học kinh nghiệm

các hoạt động truyền thông của PPMU Hà Nội, báo cáo từ tỉnh chia sẻ kiến thức về kết quả và bài học

từ các hoạt động dự án của PPMU tỉnh Bắc Ninh, và kế hoạch thực hiện dự án từ tháng 8/2020 đến tháng

7/2021 bao gồm diện tích sản xuất rau an toàn mục tiêu cần đạt được theo mục tiêu dự án do nhóm Dự

án JICA trình bày. Đối với các vấn đề cần giải quyết, CPMU đã đề cập đến Kế hoạch Hành động nhân

rộng các hoạt động thử nghiệm ngay cả sau khi kết thúc Dự án ở các tỉnh thí điểm và tỉnh vệ tinh, thay

đổi nhóm mục tiêu ở tỉnh Hưng Yên, cách thức biên soạn hai sổ tay hướng dẫn (sổ tay hướng dẫn hệ

thống quản lý sản xuất và sổ tay hướng dẫn phát triển chuỗi cung ứng), sửa đổi Ma trận Thiết kế Dự án

(PDM) (nếu cần), và kế hoạch thực hiện dự án cho các tỉnh thí điểm, tỉnh vệ tinh và các tỉnh chia sẻ kiến

thức. Kết quả của cuộc họp, JCC phê duyệt không sửa đổi PDM hiện tại bởi bản này là phù hợp, và cũng

phê duyệt các vấn đề khác.

2.B.5 Họp Ban Điều phối Chung (JCC) lần thứ 5

Cuộc họp JCC lần thứ 5 được tổ chức vào ngày 3/2/2021. Sau khai mạc và giới thiệu các đại biểu, các

nội dung sau đã được trình bày: báo cáo về tiến độ dự án do CPMU trình bày, báo cáo và khuyến nghị

từ đoàn đánh giá cuối kỳ. Ông Cường, Giám đốc dự án của CPMU kiêm Cục trưởng Cục Trồng trọt, Bộ

NN&PTNT đã chủ trì và mời tất cả các đại biểu thảo luận cởi mở về các vấn đề chính được khuyến nghị

trong báo cáo đánh giá cuối kỳ. Kết quả buổi họp, phía Việt Nam và phía Nhật Bản đã chia sẻ hiểu biết

chung về các vấn đề và đạt được sự đồng thuận trong việc giải quyết các khuyến nghị của đoàn đánh

giá cuối kỳ và phản ánh các bài học kinh nghiệm cho dự án tiếp theo.

Page 36: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-4

2.C Tập huấn tại Nhật Bản

2.C.1 Tập huấn lần thứ 1 tại Nhật Bản

Khóa tập huấn đầu tiên tại Nhật Bản có tên là “Thiết lập chuỗi cung ứng rau an toàn” được thực hiện

vào tháng 6/2017 cho 7 cán bộ được cử từ CPMU và PPMU của các tỉnh thí điểm. Khái quát, danh sách

những người tham gia và lịch trình đào tạo của khóa tập huấn đầu tiên tại Nhật Bản được trình bày trong

Bảng 2.C.1 đến Bảng 2.C.3

Bảng 2.C.1 Khái quát Tập huấn lần thứ nhất tại Nhật Bản

Chủ đề Thiết lập Chuỗi cung ứng Rau An toàn

Thời gian 12/6/2017 đến 21/6/ 2017 (10 ngày)

Số lượng học viên 7

Mục đích Tìm hiểu về hệ thống sản xuất và phân phối rau an toàn tại Nhật Bản

Kết quả mong đợi 1) Tìm hiểu các hoạt động của lĩnh vực công đối trong phân phối và sản xuất rau ran toàn

2) Tìm hiểu các hoạt động của nhà sản xuất trong sản xuất rau an toàn

3) Tìm hiểu các hoạt động của người mua trong phân phối rau an toàn

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Bảng 2.C.2 Danh sách tham dự tập huấn lần thứ nhất tại Nhật Bản

Họ tên Chức vụ/Tổ chức*

Ông Trần Xuân Định Phó giám đốc, Cục Trồng trọt, Bộ NN&PTNT, Giám đốc CPMU

Ông Nguyễn Hoàng Việt Chánh văn phòng, Cục Trồng trọt, Bộ NN&PTNT, thành viên CPMU

Ông Nguyễn Văn Dân Chuyên viên Phòng Cây Lương thực, Cục Trồng trọt; Thư ký CPMU

Ông Nguyễn Văn Doanh Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Hưng Yên

Bà Vũ Thị Hà Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Hải Dương, Phó GĐ PPMU

Bà Nguyễn ThịThoa Trưởng phòng Trồng trọt, Sở NN&PTNT Hà Nội, thành viên PPMU

Bà Trần Thị Nga Chi Cục phó Chi cục Bảo vệ thực vật, Sở NN&PTNT tỉnh Hà Nam, điều phối

Hà Nam PPMU

Ghi chú: Chức vụ và tổ chức của người tham gia tại thời điểm sự kiện

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Bảng 2.C.3 Lịch trình tập huấn tại Nhật Bản lần thứ nhất

Ngày Thời gian Loại

hình Chủ đề Giảng viên

13/6

~ Di chuyển Hà Nội -> Tokyo

(Narita), JL752) -

13:30 ~ 15:30 Bài dạy Họp và chào xã giao tại với đại

diện JICA Tsukuba JICA Tsukuba

14/6

10:00 ~ 12:00 Bài

giảng

Hoạt động Hợp tác Nông

nghiệp trong sản xuất rau an

toàn

Hợp tác Nông nghiệp Sawara Trung

tâm Cung cấp Các Sản phẩm Nông

nghiệp

15:00 ~ 17:00

Thăm

thực

địa

Hoạt động quản lý "Sanchi",

Phân phối và Bán Các Sản

phẩm Nông nghiệp An toàn

(Ví dụ về Hệ thống Pal)

Công ty TNHH GPS/Trưởng phòng

Kinh doanh

15/6

9:00 ~ 12:00 Bài

giảng

Hoạt động và hiện trạng JGAP

(GAP Nhật Bản)

Viện Nghiên cứu GAP Châu Á,

Hợp tác phi lợi nhuận được cấp

chứng nhận/ Giám đốc điều hành

14:30 ~ 17:00

Thăm

thực

địa

Giới thiệu trường hợp nghiên

cứu JGAP

Công ty TNHH Unionfarm / Chủ

tịch

16/6 9:30 ~ 10:30

Bài

giảng

Thiết lập thực phẩm "Sanchi"

an toàn và đảm bảo của Hợp

tác xã Nông nghiệp Nhật Bản

Hợp tác xã Nông nghiệp Nhật bản

Chiba Midori

10:30 ~ 11:00 Di chuyển

Page 37: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-5

11:00 ~ 12:00

Thăm

thực

địa

Nghiên cứu trường hợp về

thực phẩm "Sanchi" an toàn và

bảo đảm của Hợp tác xã Nông

nghiệp Nhật Bản

Trung tâm thu gom và vận chuyển

Asahi

14:00 ~ 15:00

Thăm

thực

địa

Hệ thống cửa hàng của nông

dân / Cửa hàng bán hàng trực

tiếp

Trạm bên đường "Kirari Asahi"

17/6 9:00 ~ 17:00 Chuẩn bị báo cáo Các học viên/ hướng dẫn viên

18/6 9:00 ~ 17:00 Ngày nghỉ

19/6

9:30 ~ 12:00

Bài

giảng

Hoạt động cung cấp rau an

toàn ổn định thông qua thiết

lập "Sanchi", của khu vực

công (nhà nước)

Cơ quan hành chính độc lập: Tổng

công ty Nông nghiệp và chăn nuôi,

Cục rau quả / Quản lý khu vực

14:00 ~ 15:30

Bài

giảng Hoạt động thành lập Chuỗi

Giá trị Thực phẩm Toàn cầu

của khu vực công

Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và

Thuỷ sản, Vụ Quan hệ Quốc tế,

Phòng Đầu tư và Hợp tác Đầu tư ở

nước ngoài

20/6

10:00 ~ 11:45

Thăm

thực

địa

Hoạt động sản xuất và phân

phối rau an toàn, để phổ biến

JGAP

Hợp tác xã nông nghiệp Nhật Bản,

Liên minh Trung ương Ibaraki,

Trung tâm Khuyến nông, Phó Giám

đốc Trung tâm

13:30 ~ 14:20

Thăm

thực

địa

Hoạt động sản xuất rau an toàn

theo nhóm sản xuất

Hợp tác xã nông nghiệp Nhật Bản

"Yawaraka" nhóm sản xuất hành

xanh / đại diện

15:00 ~ 15:50

Thăm

thực

địa

Hoạt động sản xuất rau an toàn

của công ty sản xuất giống

Công ty nghiên cứu sản xuất hạt

giống Yanagawa

21/6

9:30 ~ 12:00

Phiên đánh giá. Trình bày Kế

hoạch Hành động nhân rộng

các thực hành tốt đã thu nhận

được từ khóa tập huấn tại Nhật

Bản

-

~ Di chuyển(Tokyo (Narita) ->

Hà Nội, JL751)

Nguồn: Nhóm dự án JICA

2.C.2 Tập huấn lần thứ 2 tại Nhật Bản

Khóa tập huấn lần thứ 2 tại Nhật Bản ban đầu được lên kế hoạch vào tháng 6/2018. Tuy nhiên, khóa tập

huấn đã bị hủy do JICA không thể tiếp nhận học viên. Xét về tầm quan trọng của khóa tập huấn, thay

vào đó các chuyên gia dài hạn của JICA đã tiến hành một khóa tập huấn bổ sung bằng chuyến công tác

vào tháng 2/2019.

2.C.3 Tập huấn lần thứ 3 tại Nhật Bản (được xem là Tập huấn lần 2 tại Nhật Bản)

Khóa tập huấn lần 3 tại Nhật Bản được thực hiện vào tháng 2/ 2019 được xem là Tập huấn lần 2. 7 cán

bộ được cử từ PPMU của các tỉnh thí điểm và vệ tinh. Khái quát, danh sách những người tham gia và

lịch trình đào tạo của khóa tập huấn lần 2 tại Nhật Bản được trình bày trong Bảng 2.C.4 đến Bảng 2.C.6.

Page 38: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-6

Bảng 2.C.4 Khái quát Tập huấn lần 2 tại Nhật Bản

Chủ đề Thiết lập Chuỗi Cung ứng Rau An toàn

Thời gian 18/2/2019 đến 23/2/ 2019 (6 ngày)

Số lượng học viên 7

Mục đích Học tập hệ thống sản xuất và phân phối rau an toàn tại Nhật Bản

Kết quả mong đợi 1)Tìm hiểu các hoạt động của lĩnh vực công trong phân phối và sản xuất rau ran toàn

2)Tìm hiểu các hoạt động của nhà sản xuất trong sản xuất rau an toàn

3)Tìm hiểu các hoạt động của người mua trong phân phối rau an toàn

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Bảng 2.C.5 Danh sách tham dự tập huấn lần thứ 2 tại Nhật Bản

Tên Chức vụ/Cơ quan*

Ông.Cao Duy Hòa Phó phòng Trồng trọt, Chi cục Bảo vệ Thực vật, Sở Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn Vĩnh Phúc, Thành viên PPMU Vĩnh Phúc

Bà.Vũ Thanh Quỳnh Cán bộ phòng kế hoạch và tài chính, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Hà Nội, Thành viên PPMU Hà Nội

Bà Nguyễn Thị Thêm Phó phòng trồng trọt, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thái Bình,

thành viên PPMU Thái Bình

ÔngTrần Đức Nhàn

Trưởng phòng Quản lý chất lượng, chi cục quản lý chất lượng nông lâm sản và

thủy sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hưng Yên, thành viên

PPMU Hưng Yên

Ông Nguyễn Xuân Nam Cán bộ kỹ thuật Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hải Dương, thành

viên PPMU Hải Dương

Ông Nguyễn Tiến Định Phó phòng trồng trọt, Chi cục Bảo vệ thực vật, Sở Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn Hà Nam, Thành viên PPMU Hà Nam

Bà Nguyễn Thị Thu Hương Phó phòng pháp chế, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Thọ, thành

viên PPMU Phú Thọ

Ghi chú: Chức vụ và tổ chức của người tham gia tại thời điểm sự kiện

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Bảng 2.C.6 Lịch trình tập huấn lần thứ 2 tại Nhật bản

Ngày Thời gian Loại Chủ đề Trainer

18/2

1:45 ~ 7:20 - Di chuyển(Hanoi ->

Fukuoka, VN356) -

10:00 ~ 12:00 Khác Họp định hướng Giám sát tập huấn

12:00 ~ 12:30 Khác Họp về thông tin chuyến may JCT Service Co., Ltd

13:30 ~ 14:30 Khác Giới thiệu định hướng

chương trình

JICA Kyusyu/ Trơ lý phòng

chương trình tập huấn

15:30 ~ 17:00 Thăm thực

địa

Kiểm soát an toàn trong nhà

máy chế biến rau cắt/thái

Fukuren Co., Ltd, Nhà máy tại

Miyata/ Giám đốc nhà mày

19/2

7:00 ~ 9:00 Thăm thực

địa

Hậu cần và bán cây trồng an

toàn tại chợ đầu mối

Fukuoka Daido Seika Co., Ltd./

Quản lý

10:00 ~ 12:45 Thăm thực

địa

Bán cây trồng tại cửa hàng

bán lẻ (Aeon Fukuoka)

Nippon Koei Co., Ltd./ Chuyên

gia dự án

14:00 ~ 16:00 Thăm thực

địa Sản xuất cây trồng an toàn Agripro Co., Ltd./ Chủ tịch

20/2

9:00 ~ 11:00 Bài học Xúc tiến sản xuất cây trồng

của chính quyền địa phương

Quận Kumamoto, Sở Nông

nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy

sản / Tổng giám đốc

13:30 ~ 15:30 Thăm thực

địa

Sản xuất cây trồng bởi công

ty có chứng nhận GAP

Phòng kinh doanh hợp tác CT

TNHH Eco farm Tachiishi /

Giám đốc

21/2 9:30 ~ 11:30

Thăm thực

địa

Phát triển "Sanchi" (vùng sản

xuất lớn) có áp dụng GAP

Quận Kumamoto, Phòng Phát

triển Vùng/ Tổng giám đốc

JA Kumamoto Uki, Ogawa

Ginger Group/ Phó giám đốc

Page 39: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-7

13:00 ~ 14:45 Thăm thực

địa

Hoạt động của sản xuất địa

phương phục vụ tiêu dùng

địa phương (Chợ nơi người

sản xuất có thể bán trực tiếp

sản phẩm)

Quận Kumamoto, Sở Nông

nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy

sản / Tổng giám đốc

22/2

8:00 ~ 10:00 Thăm thực

địa

Phương pháp canh tác và vật

tư nông nghiệp cho sản xuất

cây trồng an toàn không sử

dụng hóa chất nông nghiệp

Mitsubishi Chemical Agri

Dream Co., Ltd./ Quản lý

nhóm

Lãnh đạo New Agri Kumamoto

Co., Ltd/

13:30 ~ 16:00 Khác

Chuẩn bị kế hoạch hành

động nhân rộng các thực

hành tốt đã thu nhận được từ

khóa tập huấn tại Nhật Bản

Học viên/ Hướng dẫn viên

16:00 ~ 17:15 Trình bày Trình bày kế hoạch hành

động Học viên/ Hướng dẫn viên

17:15 ~ 17:30 Khác Đánh giá khóa tập huấn JICA Kyusyu/ Trợ lý Phòng

Chương trình Tập huấn

17:30 ~ 18:00 Khác Lễ bế mạc JICA Kyusyu/ Quản lý Phòng

Chương trình Tập huấn

23/2 9:00 ~ 17:00 - Di chuyển (Fukuoka -> Hà

nội) -

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

2.C.4 Tập huấn lần thứ 4 tại Nhật Bản (được xem là Tập huấn lần 3 tại Nhật Bản)

Khóa tập huấn thứ 4 tại Nhật Bản được thực hiện vào tháng 11/2019 được xem là Tập huấn thứ 3. Tổng

số 6 thành viên bao gồm 1 cán bộ từ CPMU, 3 cán bộ từ PPMU của các tỉnh thí điểm và 2 nông dân đại

diện từ các nhóm mục tiêu đã được đề cử. Đề cương, danh sách học viên và lịch trình tập huấn lần thứ

3 tại Nhật Bản được trình bày trong các Bảng dưới đây.

Bảng 2.C.7 Khái quát Tập huấn lần 3 tại Nhật Bản

Chủ đề Thiết lập Chuỗi Cung ứng Rau An toàn

Thời gian 2019/11/18 đến 2019/11/24 (7 ngày)

Số lượng học viên 6

Mục đích Học tập hệ thống sản xuất và phân phối rau an toàn tại Nhật Bản

Kết quả mong đợi 1) Tìm hiểu hệ thống sản xuất và phân phối rau ran toàn tại Nhật Bản

2) Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển vùng sản xuất rau an toàn tại Nhật Bản

3) Tăng cường giới thiệu công nghệ và vật liệu tiên tiến của các công ty Nhật bản góp

phần sản xuất rau an toàn và phát triển chuỗi giá trị thực phẩm ở Việt Nam

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Bảng 2.C.8 Danh sách tham dự tập huấn lần thứ 3 tại Nhật Bản

Tên Chức vụ/Cơ quan*

Ông Dương Văn Dũng Chuyên viên Phòng Cây lương thực, Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn

Ông Trần Nguyên Tháp Chi cục trưởng Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản, Sở Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn, tỉnh Hưng Yên

Ông Lê Thái Nghiệp Phó Trưởng phòng Trồng trọt, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tỉnh Hải

Dương

Ông Lê Văn Điệp Phó Trưởng phòng Kỹ thuật, Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy

sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tỉnh Hà Nam

Ông Nguyến Hữu Hưng Giám đốc HTX Dịch vụ Nông nghiệp YÊN PHÚ

Bà Phạm Thị Huyền

Trang

Phó Giám đốc (Tiếp thị / Bán hàng), Công ty TNHH MTV Rau quả An toàn

THANH HÀ

Page 40: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-8

Ghi chú: Chức vụ và tổ chức của người tham gia tại thời điểm sự kiện

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Bảng 2.C.9 Lịch trình tập huấn lần thứ 3 tại Nhật bản

Ngày Thời gian Loại hình Chủ đề Giảng viên

17/11 24:20 ~ Khác

Di chuyển(Hanoi ->

Tokyo (Narita),

VN310)

18/11

7:00 ~ 10:30 Khác Sân bay quốc tế Narita -

> JICA Tsukuba

11:00 ~ 12:00 Thăm thực địa

Họp định hướng và giải

thích về khóa học tại

JICA Tsukuba

Mr. Kurokawa, JICA Tsukuba

15:00 ~ 17:00 Thăm thực địa

Hoạt động tại trang trại

Giới thiệu GLOBAL

GAP

Ms. Kobayakawa, AEON Agri

Create Co, Ltd, Kashiwa Farm

19/11

10:00 ~ 12:00 Thăm thực địa

Hoạt động của Công ty

Nông nghiệp sản xuất

rau an toàn

Mr. Katori, Agricultural

Corporate Sawara Agricultural

Products Supply Center

15:00 ~ 17:00 Thăm thực địa

Hoạt động quản lý

"Sanchi", Phân phối và

bán nông sản an toàn

(Ví dụ hệ thống Pal)

Mr. Muto, GPS Co., Ltd./ Head of

Business Division

20/11

10:00 ~ 12:00 Thăm thực địa

Canh tác cây trồng bằng

sử dụng nhà kinh tiên

tiến

Mr. Uetake, Genki Nojyo,

Watanabe Pipe Co., Ltd.

14:30 ~ 16:00 Thăm thực địa Thăm nông dân sử dụng

nhà kính

Mr. Nemoto, A greenhouse

strawberry farmer

21/11

10:00 ~ 12:00 Bài giảng Hoạt động và hiện trạng

JGAP (Japan GAP)

Mr. Takeda, Asia GAP Research

Institute, Certificated Specified

Non-profit Corporation/

Managing director

15:00 ~ 17:00 Thăm thực địa Nghiên cứu trường hợp

áp dụng JGAP Mr. Tamatsukuri, Unionfarm

22/11

12:00 ~ 13:00 Khác Chào xã giao thành viên

quốc hội

Mr. Suzuki, Member of the House

of Representatives

15:00 ~ 16:30

Khác Hoạt động chế biến rau

(Cắt rau) của HTX

Nông nghiệp

Mr. Shibama, JA Yasato

Vegetable Cut Center

17:30 ~ 18:00 Khác Lế bế mạc All participants

23/11 11:00 ~ 13:00 Thăm thực địa

Dịch vụ thực phẩm sử

dụng cây trồng an toàn

được chứng nhận GAP

Mr. Tomori, Grand Eat Ginza

13:00 ~ 16:00 Khác Hoạt động tự do

24/11 10:00 ~ 13:35

Khác Di chuyển(Tokyo

(Narita) -> Hanoi,

VN311)

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Page 41: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-9

Giai đoạn 1 (Tháng 10, 2016 – Tháng 3, 2019)

2.1 Chuẩn bị và thảo luận về kế hoạch làm việc Giai đoạn 1

Nhóm Dự án JICA đã phác thảo kế hoạch làm việc giai đoạn 1 bao gồm các phương pháp tiếp cận cơ

bản, phương pháp, quy trình làm việc và cơ cấu tổ chức có cân nhắc tới các kế hoạch hoạt động hàng

năm của CPMU và PPMU được đề cập trong Biên bản Thảo luận (R/D) và các hoạt động của cả các

tỉnh thí điểm và tỉnh vệ tinh thông qua thảo luận với CPMU và PPMU. Nhóm dự án JICA đã tổ chức

một cuộc họp CPMU vào ngày 4/11/2016. Trong cuộc họp CPMU, Nhóm Dự án JICA đã trình bày kế

hoạch làm việc tiếp theo là thảo luận về phương pháp tiếp cận dự án do Nhóm Dự án JICA đề xuất.

2.2 Thống nhất về phương pháp tiếp cận dự án

Phương pháp tiếp cận dự án bao gồm các hạng mục chi tiết như chu trình công việc, mục tiêu của từng

hoạt động, vai trò và tần suất của các bên liên quan, tiêu chí lựa chọn các nhóm mục tiêu, hệ thống sản

xuất cây trồng, phương pháp phổ biến và quan hệ công chúng. Các mục chi tiết về cách tiếp cận dự án

này đã được mô tả trong kế hoạch làm việc giai đoạn 1 và được thảo luận trong cuộc họp CPMU được

tổ chức vào ngày 4/11/2016. CPMU đã công nhận cách tiếp cận dự án là một phương pháp mong muốn

để thực hiện trong dự án và thống nhất kế hoạch làm việc giai đoạn 1.

< Hoạt động của Kết quả đầu ra 1>

2.3 Thành lập CPMU và PPMU

Do sự chậm trễ phê duyệt văn kiện dự án, Cục Trồng trọt / Bộ NN&PTNT và các Sở NN&PTNT của

tỉnh/ thành phố thí điểm và vệ tinh đã không thể thành lập CPMU và PPMU. Do đó, Cục Trồng trọt/Bộ

NN&PTNT đã thành lập CPMU và ban hành một công văn yêu cầu các tỉnh/thành phố liên quan thành

lập PPMU tạm thời. Theo đó, các PPMU tạm thời đã được thành lập tại tỉnh/ thành phố thí điểm và vệ

tinh. Trong năm 2017, Cục Trồng trọt / Bộ NN&PTNT và các Sở NN&PTNT của tỉnh/ thành phố liên

quan đã thực hiện phân bổ ngân sách cần thiết từ kế hoạch ngân sách hàng năm.

Căn cứ vào Quyết định số 2355 / QĐ- BNN- HTQT ngày 19/6/2018 do Thứ trưởng Bộ NN & PTNT ký

về việc phê duyệt Dự án, Cục Trồng trọt / Bộ NN&PTNT đã chính thức thành lập lại CPMU vào ngày

9/8/2018.

Cục Trồng trọt / Bộ NN&PTNT đã ban hành công văn số 1061_TT_DAJC ngày 10/9/2018 yêu cầu Sở

NN & PTNT của các tỉnh/thành phố thí điểm và vệ tinh ban hành (hoặc đệ trình lên UBND Tỉnh để ban

hành) Quyết định kiện toàn PPMU của Dự án. Sở NN&PTNT các tỉnh/ thành phố thí điểm và vệ tịn đã

thành lập PPMU trừ thành phố Hà Nội.

2.4 Khảo sát về sản xuất cây trồng an toàn và lựa chọn các nhóm mục tiêu

2.4.1 Thu thập dữ liệu cơ bản

Nhóm dự án JICA đã tiến hành thu thập dữ liệu cơ bản bằng cách khảo sát qua bảng hỏi cho các tỉnh/

thành thí điểm và các tỉnh vệ tinh. Nội dung thu thập dữ liệu cơ bản đã được hoàn thiện theo cuộc thảo

luận với CPMU và PPMU như dưới đây;

Page 42: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-10

Thông tin cơ bản

1) Môi trường tự nhiên

2) Điều kiện kinh tế xã hội

3) Cơ sở hạ tầng xã hội

4) Ngân sách tỉnh

5) Đặc điểm kỹ thuật nông nghiệp

6) Phân phối nông nghiệp

7) Tổ chức nông dân

8) Tài chính nông nghiệp

9) Tổ chức kiểm tra và thanh tra

10) Sử dụng CNTT

Thông tin liên quan đến cây trồng an toàn

11) Chính sách và hướng dẫn về xúc tiến cây trồng an toàn của chính phủ và từng tỉnh mục tiêu

12) Luật pháp và quy định về sản xuất cây trồng an toàn

13) Hệ thống chứng nhận vùng sản xuất rau an toàn (vùng)

14) Tình hình sản xuất theo GAP Cơ bản, VietGAP và chứng nhận hữu cơ

15) Hiện trạng khuyến nông

16) Nhận thức của người sản xuất về an toàn thực phẩm và sản xuất cây trồng an toàn

Nhận thức của người mua và người tiêu dùng

17) Xác định người mua cây trồng an toàn

18) Danh tiếng và đánh giá của người mua và người tiêu dùng về cây trồng an toàn

19) Nhận thức của người tiêu dùng về an toàn thực phẩm và sản xuất cây trồng an toàn

Tóm tắt các dữ liệu cơ bản đã thu thập được trình bày trong Tài liệu đính kèm 1. Trong số các mục trên,

10) Sử dụng CNTT và 17) Xác định người mua cây trồng an toàn được thực hiện theo điều tra cơ bản

và khảo sát thị trường.

2.4.2 Lựa chọn các nhóm mục tiêu

(1) Lựa chọn các nhóm mục tiêu Đợt 1

1) Xác nhận tiêu chí lựa chọn cho các nhóm mục tiêu

7 Tiêu chí được áp dụng theo Biên bản thảo luận và các chỉ số cụ thể cho từng tiêu chí được thiết lập

bởi Nhóm dự án JICA và đã được CPMU phê duyệt như trình bày dưới đây. Nhóm dự án JICA cũng

nhấn mạnh rằng nhóm mục tiêu có thiện ý và nhiệt tình cao nên được chọn làm mô hình liên quan đến

tính bền vững.

Bảng 2.4.1 Tiêu chí lựa chọn Nhóm Mục tiêu

TT Hạng mục Tiêu chí đánh giá Chỉ số

1 Vùng/khu vực mục tiêu Vùng sản xuất rau (ha) 1-1 Vùng/khu vực chuyên canh sản xuất rau

1-2 Diện tích đất sản xuất trên 1 ha.

2 Vị trí và môi trường

Môi trường tự nhiên thuận lợi 2-1 Khu vực được chứng nhận là đủ điều

kiện sản xuất an toàn

Môi trường kinh tế và xã hội 2-2 Không nằm gần khu công nghiệp hóa

chất

Page 43: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-11

Khu vực phù hợp cho sản xuất

rau an toàn 2-3

Điều kiện đất đai thích hợp (Quan sát

đồng ruộng)

3 Kiến thức và kỹ thuật

Kiến thức và kỹ thuật về GAP

Cơ bản và/hoặc sản xuất các cây

trồng an toàn khác

3-1 Áp dụng GAP Cơ bản và/hoặc VietGAP

3-2 Thực hành canh tác (Quan sát đồng

ruộng)

4 Số nhóm nông dân và sản

lượng

Số lượng các thành viên nhóm

nông dân 4-1

Số lượng nông dân sản xuất cây trồng

an toàn (trên 5 người)

5 Tự nguyện và sẵn sàng Sự tự nguyện và sốt sắng của

người sản xuất 5-1

Khả năng lãnh đạo và tính độc lập

(Quan sát đồng ruộng)

6 Mô hình mới Mô hình hợp tác xã nông nghiệp

mới mong muốn 6-1 Nhóm mô hình mới

7 Sản xuất rau Sản xuất và phân phối rau an

toàn 7-1 Kinh nghiệm phát triển kênh thị trường

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

2) Đề cử các nhóm mục tiêu đề xuất cho đợt 1

Nhóm dự án JICA đã yêu cầu PPMU của các tỉnh thí điểm đề cử các nhóm mục tiêu đề xuất và các

PPMU đã gửi danh sách như trong bảng dưới đây;

Bảng 2.4.2 Các nhóm mục tiêu được đề cử từ các tỉnh thí điểm

STT Tên nhóm Loại hình Thành viên Diện tích

rau (ha)

Diện

tích an

toàn

(ha)

Hà Nam

HN-N1 Hợp tác xã Nông nghiệp Phù Vân HTX 11 1 1

HN-N2 Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Thanh Tuyền HTX 35 3 3

HN-N3 Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Hạ Vĩ HTX 20 11,4 5

HN-N4 Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Cát Lại HTX 48 30 6

HN-N5 Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Trác Văn HTX 40 23 5

HN-N6 Hợp tác xã dịch vụ Đức Huy HTX 12 5 5

HN-N7 Nhóm ND Hiệp NND 3 2,5 2,5

HN-N8 Nhóm nông dân Trần thị Liệu NND 3 0,3 0,1

Hải Dương

HD-N1 Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Tân Minh Đức HTX 168 27 27

HD-N2 Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Phạm Kha HTX 200 25 25

HD-N3 Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Tam Kỳ HTX 28 25 25

HD-N4 Công ty Rau củ quả an toàn Thanh Hà C.ty NN 59 20 20

HD-N5 Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp ở xã Đức Chính HTX 1.636 360 200

HD-N6 Đơn vị sản xuất rau quả của công ty Green Farm C.ty NN 2 1,8 1,8

Hưng Yên

HY-N1 Hợp tác xã dịch vụ và kinh doanh NN Trung Nghĩa HTX 62 10 10

HY-N2 Công ty Rau quả Nhật-Việt C.ty NN 5 1 1

HY-N3 Nhóm sản xuất rau an toàn Nguyễn Thị Thanh NND 8 0,7 0,7

HY-N4 Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Yên Phú HTX 197 15,5 15,5

HY-N5 Hợp tác xã rau an toàn và kinh doanh Phú Thịnh HTX 21 5 5

Ghi chú: HTX= Hợp tác xã nông nghiệp, NND= nhóm nông dân, C.ty NN= Công ty nông nghiệp

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

3) Lựa chọn nhóm mục tiêu đợt 1

Nhóm dự án JICA đã tiến hành điều tra cơ bản và thu thập thông tin của từng ứng viên. Kết quả điều tra

cơ sở được tóm tắt trong mục 2.4.3 Điều tra cơ bản. Theo tiêu chí lựa chọn, 7 nhóm từ 3 tỉnh thí điểm

Page 44: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-12

được xác định là các nhóm mục tiêu triển vọng và đã được phê duyệt trong cuộc họp JCC lần thứ nhất

tổ chức vào ngày 17/4/2017. Quy trình đánh giá các nhóm mục tiêu ứng viên và thông tin chi tiết về các

nhóm mục tiêu được chọn được trình bày trong Tài liệu Đính kèm 2. Tóm tắt các nhóm mục tiêu được

lựa chọn được trình bày trong bảng dưới đây. Tất cả các số liệu về số lượng thành viên và quy mô khu

vực sản xuất an toàn là tại thời điểm cuộc họp JCC lần thứ nhất.

Bảng 2.4.3 Nhóm mục tiêu được chọn trong đợt 1

STT Tên nhóm Loại hình* Thành viên**

Diện tích sản

xuất an toàn

(ha)**

Hà Nam

HN-N3 HTX Dịch vụ Nông nghiệp Hạ Vĩ HTXNN 20 5

HN-N7 Nhóm nông dân Phạm Hoàng Hiêp NND 3 2,5

Hải Dương

HD-N1 HTX Dịch vụ Nông nghiệp Tân Minh Đức HTXNN 168 27

HD-N4 Công ty rau quả an toàn Thanh Hà Cty NN 59 20

HD-N5 HTX Dịch vụ Nông nghiệp Đức Chính HTXNN 1.636 200

Hưng Yên

HY-N2 Công ty rau quả Nhật- Việt Cty NN 5 1

HY-N4 HTX Dịch vụ Nông nghiệp Yên Phú HTXNN 197 15,5

Tổng số 2.088 271

Ghi chú: *HTX= Hợp tác xã , NND= Nhóm nông dân, Cty NN= Công ty nông nghiệp

** Các số liệu trong bảng là tại thời điểm cuộc họp JCC lần thứ nhất

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(2) Lựa chọn nhóm mục tiêu đợt 2

1) Xác nhận tiêu chí lựa chọn cho các nhóm mục tiêu

Các tiêu chí tương tự đã được áp dụng trong lựa chọn nhóm mục tiêu đợt 1 cũng được áp dụng cho đợt

2.

2) Đề cử các nhóm mục tiêu đề xuất cho đợt 2

Nhóm dự án JICA đã yêu cầu PPMU của các tỉnh vệ tinh đề cử các nhóm mục tiêu đề xuất và yêu cầu

PPMU của các tỉnh thí điểm đề cử các nhóm mục tiêu đề xuất bổ sung. Các PPMU đã nộp danh sách

các nhóm mục tiêu ứng viên như trong bảng dưới đây

Bảng 2.4.4 Nhóm mục tiêu được đề cử từ các tỉnh vệ tinh

STT Tên nhóm Loại hình* Thành

viên**

Diện tích

trồng

rau**

Diện

tích an

toàn**

Phú Thọ

PT-N1 HTX Dịch vụ NN Hương Nộn HTXNN 7 13,8 3,2

PT-N2 Làng nghề Văn Phú – Sai Nga trồng rau an toàn NND 199 12 12

PT-N3 HTX Nông nghiệp Sông Lô HTXNN 43 3 3

PT-N4 HTX Dịch vụ Sản xuất rau tại xã Tân Đức HTXNN 270 14 14

PT-N5 HTX Dịch vụ Nông nghiệp Phường Trường Thịnh HTXNN 19 24 12

Vĩnh Phúc

VP-N1 HTX rau an toàn Visa HTXNN 8 5,23 5,23

VP-N2 HTX rau an toàn Đại Lợi HTXNN 14 10,1 10,1

VP-N3 HTX Sản xuất và Kinh doanh nông sản An Hòa HTXNN 57 5,5 5,5

Page 45: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-13

VP-N4 HTX rau an toàn Thanh Hà HTXNN 25 4,6 4,6

VP-N5 HTX rau an toàn Vân Hội Xanh HTXNN 27 10 10

VP-N6 HTX rau an toàn Vĩnh Phúc HTXNN 50 4,78 4,78

Thái Bình

TB-N1 Hộ nông dân Đoàn Trường Vinh Hộ 5 8,3 0

TB-N2 HTX dịch vụ và SX NN Quỳnh Hải HTXNN 7 200 8

TB-N3 HTX dịch vụ và SX NN Thanh Tân HTXNN 7 180 6

TB-N4 Công ty Xuất Nhập khẩu Đức Nam Cty NN 3 3 0

Ghi chú: HTX NN= Hợp tác xã Nông nghiệp, NND= Nhóm nông dân, Cty NN= Công ty Nông nghiệp

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Bảng 2.4.5 Nhóm mục tiêu được đề cử bổ sung từ các tỉnh thí điểm

STT Tên nhóm Loại hình* Thành

viên**

Diện tích

trồng

rau**

Diện tích

an toàn**

Hải Dương

HD-N1 Công ty Cổ phần Thực phẩm Gia Gia Cty NN 14 5,3 5,3

HD-N2 Cơ sở sản xuất rau củ quả an toàn CP-Green Farm Cty NN 17 5,1 5,1

HD-N3 Nhóm Hộ sản xuất RAT thôn Lúa NND 143 28,7 27,5

HD-N4 HTX Nông nghiệp Green V-Phuc HTXNN 14 10 0

HD-N5 HTX Việt Á Châu HTXNN 28 13 0

Hà Nam

HN-N1 HTX Dịch vụ nông nghiệp xã Thanh Sơn HTXNN 50 12 5

HN-N2 HTX Dịch vụ Nông nghiệp Cát Lại HTXNN 30 47,25 4

HN-N3 Tổ hợp tác sản xuất RAT xã Thanh Tân HTXNN 6 12 1

Hưng Yên

HY-N1 HTX rau An toàn Chiến Thắng HTXNN 27 5 5

HY-N2 HTX kiểu mới Phủ Cừ HTXNN 16 5 5

HY-N3 Công ty Đầu tư và Phát triển TTM FARM Cty NN 41 5 5

Ghi chú: HTX NN= Hợp tác xã Nông nghiệp, NND= Nhóm nông dân, Cty NN= Công ty Nông nghiệp

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

3) Lựa chọn nhóm mục tiêu đợt 2

Nhóm dự án JICA đã tiến hành điều tra cơ bản và thu thập thông tin của từng ứng viên. Kết quả điều tra

cơ bản được tóm tắt trong mục 2.4.3 Điều tra cơ bản. Theo tiêu chí lựa chọn, 8 nhóm ở 3 tỉnh vệ tinh và

6 nhóm từ 3 tỉnh thí điểm được xác định là các nhóm mục tiêu triển vọng và đã được Chủ tịch JCC phê

duyệt vào ngày 6/9/2018. Quy trình đánh giá các nhóm mục tiêu ứng viên và thông tin chi tiết của các

nhóm mục tiêu được chọn được trình bày trong Tài liệu đính kèm 3. Tóm tắt các nhóm mục tiêu được

lựa chọn được trình bày trong bảng dưới đây;

Bảng 2.4.6 Nhóm mục tiêu được chọn từ các tỉnh vệ tinh

STT Tên nhóm Loại

hình*

Thành

viên**

Diện tích

trồng

rau**

Diện

tích an

toàn**

Phú Thọ

PT-N1 HTX Dịch vụ Nông nghiệp Hương Nộn HTX NN 86 13,8 3,2

PT-N5 HTX Dịch vụ Nông nghiệp Trường Thịnh HTX NN 19 24 12

Vĩnh Phúc

VP-N1 HTX Rau An toàn Visa HTX NN 300 21 21

Page 46: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-14

VP-N2 HTX Rau An toàn Đại Lợi HTX NN 60 25 10.1

VP-N6 HTX Rau An toàn Vĩnh Phúc HTX NN 50 35 4,78

Thái Bình

TB-N2 HTX Dịch vụ và Sản xuất Nông nghiệp Quỳnh Hải HTX NN 800 200 8

TB-N3 HTX Dịch vụ và Sản xuất Nông nghiệp Thanh Tân HTX NN 20 180 6

Tổng số 1.335 498,8 65.08

Ghi chú: *HTX NN= Hợp tác xã Nông nghiệp

**Số liệu trong bảng là tại thời điểm biên bản cuộc họp được ký vào ngày 11/9/ 2018.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Bảng 2.4.7 Các nhóm mục tiêu được lựa chọn bổ sung tại các tỉnh thí điểm

STT Tên nhóm Loại

hình*

Thành

viên**

Diện tích

trồng

rau**

Diện

tích an

toàn**

Hải Dương

HD-N1 Công ty Cổ phần Thực phẩm Gia Gia Cty NN 14 5,3 5,3

HD-N2 Nhóm sản xuất rau Green farm Cty NN 17 5,1 5,1

HD-N3 Nhóm nông dân Lúa NND 143 28,7 27,5

Hà Nam

HN-N2 HTX Cát Lại HTX NN 30 47,25 4

HN-N3 HTX Thanh Tân HTX NN 6 12 1

Hưng Yên

HY-N1 HTX rau an toàn Chiến Thắng HTX NN 27 5 5

Tổng số 237 103,35 47,9

Ghi chú: *HTX NN= Hợp tác xã Nông nghiệp, NND= Nhóm nông dân, Cty NN= Công ty Nông nghiệp

**Số liệu trong bảng là tại thời điểm biên bản cuộc họp được ký vào ngày 11 tháng 9 năm 2018.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(3) Tổng hợp các nhóm mục tiêu ở các tỉnh thí điểm và vệ tinh

Theo kết quả của hai lần lựa chọn nhóm mục tiêu, các số liệu sau đây tăng từ lựa chọn lần thứ 1 đến lựa

chọn lần thứ 2;

- Tỉnh mục tiêu : từ 3 tỉnh lên 6 tỉnh

- Số lượng nhóm mục tiêu : từ 7 nhóm lên 20 nhóm,

- Tổng số thành viên : từ 2.088 thành viên lên 3.568 thành viên

- Diện tích rau : từ 437,4ha lên 1.041,6ha

- Diện tích sản xuất an toàn: từ 271ha lên 421.1ha

Tổng hợp các nhóm mục tiêu trong đợt 1 được thể hiện trong Bảng 2.4.8 và tổng hợp lũy kế của các

nhóm mục tiêu cho đợt 1 và đợt 2 được trình bày trong Bảng 2.4.9.

Bảng 2.4.8 Tóm tắt các nhóm mục tiêu đợt 1 (từ tháng 4/2017)

Tỉnh Số lượng nhóm Thành viên Diện tích rau Diện tích rau an

toàn

Hải Dương 3 1.863 407 247

Hà Nam 2 23 13,9 7,5

Hưng Yên 2 202 16,5 16,5

Tổng số 7 2.088 437,4 271

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Page 47: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-15

Bảng 2.4.9 Tóm tắt lũy kế các nhóm mục tiêu cả đợt thứ nhất và thứ hai (từ T9/2018)

Tỉnh Số nhóm Thành viên Diện tích rau Diện tích an toàn

Hải Dương 6 2.037 446,1 284,9

Hà Nam 4 59 73,2 12,5

Hưng Yên 3 229 23,5 23,5

Tổng (Các tỉnh mục tiêu) 13 2.325 542,8 320,9

Phú Thọ 2 105 37,8 15,2

Vĩnh Phúc 3 410 81 35.8

Thái Bình 2 820 380 14

Tổng (Các tỉnh vệ tinh) 7 1.335 498,8 65.1

Tổng cộng 20 3.660 1.041,6 386

Nguồn: Nhóm dự án JICA

2.4.3 Điều tra Cơ bản

(1) Điều tra Cơ bản đợt 1

1) Mục đích

Mục tiêu điều tra cơ bản là tìm hiểu điều kiện hiện trạng sản xuất cây trồng của các nhóm mục tiêu đề

xuất và đặt ra chỉ số cũng như phương pháp đo lường Ma trận thiết kế dự án (PDM).

2) Phương pháp

Điều tra cơ bản được tiến hành bằng 2 loại phỏng vấn: phỏng vấn nhóm đối với các nhóm mục tiêu đề

xuất và phỏng vấn cá nhân đối với nông dân cá thể. Để việc thu thập dữ liệu có hiệu quả và hiệu suất

cao, cả 2 loại phỏng vấn đều được tiến hành với thiết kế cấu trúc bảng hỏi, và một lượng điều tra viên

phù hợp do nhóm dự án JICA trực tiếp tuyển chọn.

Đối với phỏng vấn nhóm, 19 nhóm được chọn dựa trên danh sách đề cử của các nhóm mục tiêu đề xuất;

8 nhóm từ Hà Nam, 6 nhóm từ Hải Dương và 5 nhóm từ tỉnh Hưng Yên. Đối với phỏng vấn cá nhân,

300 nông dân đã được chọn; 100 mẫu điều tra từ mỗi tỉnh và 20 nông dân từ mỗi nhóm đã được phỏng

vấn.

Bảng 2.4.10 Khảo sát điều tra cơ bản đợt 1

Hạng mục Chi tiêt

Mục đích Tìm hiểu hiện trạng sản xuất cây trồng của các nhóm mục tiêu đề xuất

Đặt ra các chỉ số và phương pháp đo lường chỉ số cho Ma trận thiết kế dự án (PDM)

Phương

pháp

Bảng hỏi và hội thảo

Điều tra

viên

Cán bộ địa phương và điều tra viên được Nhóm Dự án JICA tuyển dụng

Đối tượng

mục tiêu

Đối vơi phỏng vấn nhóm: 19 nhóm ở 3 tỉnh

Đối với phỏng vấn cá nhân: 300 mẫu điều tra tại 3 tỉnh (100 mẫu cho mỗi tỉnh, 20 mẫu cho mỗi

nhóm)

Thời gian Tháng 11 – 12, 2016

Hạng mục

điều tra

Đối với các trưởng nhóm

1) Giới thiệu khái quát vền nhóm (đăng ký (Hợp tác xã nông nghiệp và công ty, v.v.), tên người

đại diện, số thànhv viên, tỷ lệ theo giới và nội dung hoạt động của nhóm)

2) Cơ sở (nơi rửa, thùng thu gom rác và nơi thu gom và phân phối)

3) Sản xuất nông nghiệp (tên cây trồng, diện tíchs ản xuất và khối lượng sản phẩm)

4) Sản xuất cây trồng an toàn (tên cây trồng, diện tích sản xuất và khối lượng sản phẩm an toàn)

5) Tham gia trong các hoạt động khuyến nông và tập huấn về sản xuất cây trồng an toàn (hồ sơ

Page 48: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-16

ghi chép tham gia tập huấn GAP Cơ bản và VietGAP, số lượng tham gia theo giới)

6) Mua tập trung (ghi chép về mua tập trung, các vật tư đã mua, tên nhà cung cấp và giá)

7) Bán hàng tập trung (ghi chép về bán hàng tập trung, tên các sản phẩm cây trồng đã bán, nơi

bán, kênh phân phối và giá bán)

Đối với Nông dân cá thể

8) Thông tin hộ gia đình (số thành viên trong gia đình, số người tham gia làm nông nghiệp, các

nguồn thu nhập, diện tích đất nông nghiệp và diện tích canh tác)

9) Tình hình S/xuất NN (cây trồng caah tác, ghi chép sản xuất, giá bán sản phẩm và doanh thu)

10) Tình hình canh tác cây trồng an toàn (cây trồng canh tác, diện tích trồng, giá bán, và doanh

thu)

11) Vật tư đầu vào (tình hình sử dụng, nguồn mua, tên, giá mua và khối lượng tiêu thụ giống,

phân bón và hóa chất nông nghiệp)

12) Khuyến nông (tham gia tập huấn, nội dung tập huấn, nguồn giảng viên, ghi chép tập huấn

về sản xuất cây trồng an toàn, GAP Cơ bản và VietGAP)

13) Phân phối nông nghiệp và marketing (Điểm bán và cách thức bán hàng (Bán tại ruộng, bán

hàng tập trung và vận chuyển, v.v.)

14) Phương pháp thu thập thông tin thj trường

15) Tài chính nông nghiệp (tổ chức tài chính được sử dụng và khoản vốn vay hiện nay)

16) Sự tham gia của phụ nữ (vai trò của phụ nữ trong hoạt động sản xuất nông nghiệp)

17) Sử dụng Công nghệ Thông tin truyền thông (sử dụng điện thoại thông minh và trình độ về

công nghệ thông tin)

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

3) Kết quả điều tra

Kết quả điều tra được tóm tắt trong Tài liệu đính kèm 4, và các chỉ đề chính liên quan đến an toàn thực

phẩm được miêu tả dưới đây;

- Quy mô nhóm của HTX kiểu cũ (HTX toàn xã) tương đối lớn so với HTX kiểu mới, công ty nông

nghiệp và nhóm nông dân.

- Tuổi nông dân trung bình vào khoảng 52-54 tuổi. Thế hệ trẻ ít tham gia công việc làm nông.

- Diện tích đất nông nghiệp trung bình trên một nông dân vào khoảng 2.100 – 3.600 m2/ nông dân.

- Diện tích đất gieo trồng ở Hải Dương (7.400 m2) lớn hơn các tỉnh khác

- Các nhóm mục tiêu chủ yếu trồng các loại rau ăn lá, nhất là vào mùa đông, so với các loại rau ăn

củ và ăn quả.

- Ghi chép nhật kỹ sản xuất không được thực hiện tốt ngay cả ở các nhóm VietGAP. Làm thế nào để

quy chế hóa hoạt động này là một trong những thách thức lớn.

- Rau an toàn được ghi nhận là sản phẩm có giá trị trên thị trường

- Sự tham gia vào bán hàng tập trung ở Hà Nam và Hưng Yên thấp do giá thấp, nhu cầu hạn chế và

các vấn đề về điều phối.

- Khi bán hàng đơn lẻ, nông dân chủ yếu bán cho người thu gom.

- Nông dân quan tâm nhiều tới người mua thường xuyên, khối lượng bán, thanh toán nhanh và giữ

lời hứa với các điều kiện như (giá cả, số lượng và chất lượng).

- Nông dân không hài lòng với các điều kiện bán hàng tập trung vì giá thấp, nhu cầu hạn chế, thông tin

về người mua hàng hạn chế đồng thời họ cũng phải dành thời gian điều phối với người mua hàng.

- Tạo ra kênh thị trường mới là một thách thức lớn cả bên trong và bên ngoài.

- Hầu hết nông dân có kinh nghiệm về việc tham dự tập huấn.

- Hầu hết nội dung tập huấn tập trung vào mảng sản xuất, tập huấn về thị trường chỉ được tổ chức

Page 49: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-17

cho rất ít nông dân.

- Các công ty tư nhân ở Hải Dương rất tích cực trong việc tổ chức tập huấn cho nông dân.

- 7-22% nông dân có thể tiếp cận các tổ chức tài chính, chủ yếu là ngân hàng nông nghiệp và ngân

hàng chính sách xã hội.

- Việc sử dụng điện thoại thông minh trong nhóm nông dân tham gia phỏng vấn là thấp (6-10%),

trung bình chỉ sử dung 13,000 – 15,000 đồng/ tháng.

(2) Điều tra cơ bản đợt 2

1) Mục đích

Mục đích của điều tra cơ bản là tìm hiểu điều kiện hiện trạng sản xuất cây trồng của các nhóm mục tiêu

đề xuất của đợt 2

2) Phương pháp

Điều tra cơ bản được tiến hành bằng phỏng vấn nhóm đối với các nhóm mục tiêu đề xuất. Để việc thu

thập dữ liệu có hiệu quả và hiệu suất cao, phương pháp phỏng vấn được tiến hành với thiết kế cấu trúc

bảng hỏi, và một lượng điều tra viên phù hợp do nhóm dự án JICA trực tiếp tuyển chọn.

Đối với phỏng vấn nhóm, 15 nhóm được chọn dựa trên danh sách đề cử các nhóm mục tiêu ứng viên; 5

nhóm từ tỉnh Phú Thọ, 6 nhóm từ tỉnh Vĩnh Phúc và 4 nhóm từ tỉnh Thái Bình.

Bảng 2.4.11 Khái quát điều tra cơ bản Đợt 2

Hạng mục Chi tiết

Mục đích Tìm hiểu hiện trạng sản xuất cây trồng của các nhóm mục tiêu đề xuất

Phương pháp Bảng hỏi và hội thảo

Điều tra viên Cán bộ địa phương và điều tra viên được Nhóm Dự án JICA tuyển dụng

Đối tượng

điều tra

Đối với phỏng vấn nhóm: 15 nhóm tại 3 tỉnh vệ tinh

Thời gian Tháng 8, 2017 – Tháng 4, 2018

Hạng mục

điều tra

Đối với các trưởng nhóm

1) Giới thiệu khái quát vền nhóm (đăng ký (Hợp tác xã nông nghiệp và công ty, v.v.), tên

người đại diện, số thànhv viên, tỷ lệ theo giới và nội dung hoạt động của nhóm)

2) Cơ sở (nơi rửa, thùng thu gom rác và nơi thu gom và phân phối)

3) Sản xuất nông nghiệp (tên cây trồng, diện tíchs ản xuất và khối lượng sản phẩm)

4) Sản xuất cây trồng an toàn (tên cây trồng, diện tích sản xuất và khối lượng sản phẩm an

toàn)

5) Tham gia trong các hoạt động khuyến nông và tập huấn về sản xuất cây trồng an toàn

(hồ sơ ghi chép tham gia tập huấn GAP Cơ bản và VietGAP, số lượng tham gia theo giới)

6) Mua tập trung (ghi chép về mua tập trung, các vật tư đã mua, tên nhà cung cấp và giá)

7) Bán hàng tập trung (ghi chép về bán hàng tập trung, tên các sản phẩm cây trồng đã bán,

nơi bán, kênh phân phối và giá bán)

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Kết quả điều tra được tóm tắt trong Tài liệu đính kèm 4.

2.5 Thiết kế “Hệ thống sản xuất cây trồng”

2.5.1 Khái niệm cơ bản

Hệ thống sản xuất cây trồng được giới thiệu trong dự án là hệ thống đảm bảo an toàn cho sản xuất cây

Page 50: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-18

trồng. Hệ thống nên được sử dụng bền vững và liên tục bởi cả nhà sản xuất và cán bộ chính phủ ngay

cả sau khi hoàn thành hoạt động thử nghiệm. Do đó, Nhóm dự án JICA đề xuất giới thiệu hệ thống sản

xuất cây trồng tập trung vào hai điểm; 1) đối với các nhà sản xuất, hệ thống phải dễ sử dụng và có thể

nhận ra lợi ích và 2) vai trò của các quan chức chính phủ phải rõ ràng và khả thi để thực thi. Hình ảnh

khái niệm của hệ thống sản xuất cây trồng được thể hiện trong hình dưới đây.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.5.1 Hình ảnh khái niệm Hệ thống Sản xuất Cây trồng

(1) Hệ thống Sản xuất Cây trồng cho Người sản xuất

Hệ thống sản xuất cây trồng cho người sản xuất bao gồm hai hợp phần; "Sản xuất dựa trên GAP Cơ

bản" và "Biện pháp canh tác rau an toàn". Những hợp phần này giúp người sản xuất hiện thực hóa lợi

ích thông qua GAP Cơ bản

1) Sản xuất theo GAP Cơ bản

Thực hành Nông nghiệp Tốt-GAP được xác định là phương pháp quản lý quy trình của toàn bộ các bước

sản xuất nông nghiệp bởi các hoạt động cải tiến liên tục trong việc thực hiện chính xác, ghi chép, kiểm

tra và đánh giá theo các tiêu chuẩn và quy định an toàn liên quan. GAP Cơ bản là tiêu chuẩn kỹ thuật

phù hợp cho sản xuất rau an toàn, và nó phù hợp với điều kiện chung của nông dân Việt Nam bởi nó

không yêu cầu người nông dân phải áp dụng các tiêu chí về quyền lực và các tiêu chi cấp tiến với chi

phí chứng nhận cao như VietGAP. Do đó, Nhóm dự án JICA cơ bản áp dụng GAP Cơ bản làm các tiêu

chuẩn kỹ thuật cho dự án này và sử dụng hướng dẫn GAP Cơ bản được xây dựng bởi dự án JICA trước

đây "Dự án Nâng cao năng lực quản lý ngành Trồng trọt của Việt Nam nhằm cải thiện sản lượng và chất

Page 51: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-19

lượng sản phẩm cây trồng ".

Về việc giới thiệu GAP Cơ bản, cần thiết phải giới thiệu tầm quan trọng và các thủ tục của GAP Cơ bản

cho người sản xuất một cách đơn giản và dễ dàng. Do đó, nhóm dự án JICA soạn thảo "Hướng dẫn

Nhanh về GAP Cơ bản" dựa trên các tài liệu hiện có. Hướng dẫn này bổ sung cho hướng dẫn hiện có

bằng cách nói về tầm quan trọng và lợi ích của việc ứng dụng GAP Cơ bản như cải thiện kinh tế nông

nghiệp và giá cả của các loại rau an toàn so với những sản phẩm bình thường.

2) Biện pháp canh tác rau an toàn

Trên thực tế khó có thể bán rau an toàn ở mức giá cao hơn so với các sản phẩm rau bình thường khác

chỉ bằng cách áp dụng GAP Cơ bản. Điều quan trọng là áp dụng biện pháp canh tác thực tế theo các mô

hình canh tác của từng loại cây trồng. Người ta nói rằng có hơn 40 loại rau trong và xung quanh thành

phố Hà Nội, thời điểm trồng tốt nhất và biện pháp canh tác rất khác nhau giữa các loại rau. Ngay cả đối

với từng loại rau, biện pháp canh tác cũng phụ thuộc vào giống, đất, khí hậu và v.v. Vì vậy, nhóm nghiên

cứu dự án sẽ soạn thảo một cuốn sách hướng dẫn biện pháp canh tác trên mỗi cây trồng mục tiêu. Hướng

dẫn giúp không chỉ cho chuẩn bị cơ cấu mùa vụ mà còn tính toán số lượng phân bón và hóa chất nông

nghiệp cần thiết theo yêu cầu của từng cây trồng.

(2) Hệ thống Sản xuất Cây trồng đối với Cán bộ Nhà nước

Vai trò dự kiến của cán bộ nhà nước trong sản xuất rau an toàn như sau;

• Chứng thực an toàn của vùng sản xuất

➢ Phân tích đất và nước theo tiêu chuẩn an toàn của chính phủ

• Thường xuyên thăm các nhóm sản xuất để giám sát và hướng dẫn về;

➢ Kế hoạch: Xác nhận danh sách điểm kiểm soát (26 điểm) giữa các thành viên của nhóm

➢ Thực hành: Canh tác dựa trên các yêu cầu của GAP Cơ bản

➢ Ghi chép: Ghi chép trong nhật ký sản xuất và nhật ký quản lý sản xuất

➢ Kiểm tra và Đánh giá: Tự kiểm tra và đánh giá bởi các thành viên trong nhóm

Kiểm tra sản phẩm

➢ Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV (Lấy mẫu kiểm tra)

Nhóm dự án JICA sẽ xây dựng "Sổ tay thiết lập hệ thống sản xuất cây trồng" nhằm hỗ trợ thực hiện các

hoạt động thử nghiệm. Sổ tay hướng dẫn sẽ được cập nhật khi vai trò của cán bộ nhà nước được xác

định thông qua các hoạt động thử nghiệm.

(3) Giám sát và Đánh giá

Mục đích giám sát và đánh giá là xác minh tính hiệu quả của hệ thống sản xuất cây trồng thông qua hoạt

động thử nghiệm. CPMU và PPMU với sự hỗ trợ của nhóm dự án JICA giám sát và đánh giá các hoạt

động thử nghiệm của cả người sản xuất và các cán bộ nhà nước. Về thẩm định đánh giá, các hoạt động

tổng thể được rà soát để cập nhật sổ tay hướng dẫn về thiết lập hệ thống sản xuất cây trồng.

(4) Lập kế hoạch canh tác dựa trên yêu cầu Thị trường

Hệ thống sau đây được giới thiệu trong hệ thống sản xuất cây trồng ở trên để các nhóm sản xuất nâng

cấp các hoạt động. Thời gian và các nhóm mục tiêu để giới thiệu hệ thống được đánh giá một cách cẩn

Page 52: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-20

thận theo tiến độ của các hoạt động nhóm, trình độ kĩ thuật của nông dân, v.v.

Lập kế hoạch canh tác rất cần thiết để tiến hành hợp tác thu mua và hợp tác bán hàng trên mỗi nhóm

người sản xuất. Nhóm người sản xuất có thể mua tập trung các vật tư nông nghiệp cần thiết nếu nhóm

này chuẩn bị một kế hoạch canh tác. Nhóm cũng có thể bán tập trung các sản phẩm với chi phí vận

chuyển thấp hơn. Hợp tác bán hàng sẽ thực hiện một hợp đồng với khách mua lớn hơn như siêu thị.

Nhóm dự án JICA sẽ chuẩn bị "hướng dẫn lập kế hoạch canh tác" để hỗ trợ các nhóm cách lập kế hoạch

canh tác trong một nhóm. Hướng dẫn bao gồm các mục tiêu, các điểm và bước lập quy hoạch với các

bảng biểu kế hoạch để điền vào, nội dung cần được đơn giản hóa để cho người sản xuất dễ dàng tham

khảo.

2.5.2 Quy trình chi tiết của Hệ thống Sản xuất Cây trồng

Nhóm dự án JICA đã thiết kế quy trình chi tiết của hệ thống sản xuất cây trồng như dưới đây, dựa trên

khái niệm cơ bản được mô tả trong 2.5.1.

(1) Chứng thực điều kiện an toàn của vùng sản xuất

Trong các trường hợp dưới đây, kiểm tra đất và nước cần được tiến hành để chứng thực điều kiện an

toàn của vùng:

Giấy chứng nhận vùng sản xuất an toàn đã hết hạn hoặc sẽ hết hạn trong thời gian dự án.

Vùng sản xuất chưa được chứng nhận là vùng đủ điều kiện sản xuất an toàn.

Vùng sản xuất được mở rộng là khu vực dự án thí điểm mới.

Các rủi ro tiềm ẩn không đảm bảo an toàn của vùng sản xuất do thay đổi nguồn nước tưới tiêu

hay ô nhiễm đất được quan sát thấy.

Một kiểm tra của Sở NN & PTNN và/ hoặc bất cứ cơ quan liên quan nào báo cáo cho thấy dư

lượng kim loại nặng từ mẫu sản phẩm được sản xuất trong khu vực hoạt động thử nghiệm.

Việc kiểm tra đất và nước sẽ được tiến hành theo quy trình sau đây.

PPMU chỉ định người thu thập mẫu nước và mẫu đất. Khuyến nghị rằng người thu thập mẫu

nên được cử từ các đơn vị có đủ thẩm quyền từ Sở NN&PTNT, ví dụ Chi cục QLNLTS.

Người kiểm tra sẽ thu thập mẫu và gửi tới phòng thí nghiệm đạt chuẩn để kiểm tra kim loại

nặng (Asen, Đồng, Chì, Cadini, Kẽm) trong đất và các kim loại nặng (Thủy ngân, Asen, Cadini,

Chì) và E.coli trong nước tưới.

Người kiểm tra cần chuẩn bị đúng và đầy đủ các thiết bị lấy mẫu và tuân thủ đúng quy trình đã

được Bộ NN & PTNT hướng dẫn để đảm bảo giảm thiểu tối đa sai sót từ việc lấy mẫu.

Sở NN & PTNN sẽ cấp giấy chứng nhận khi điều kiện an toàn của vùng lấy mẫu đã được chứng

thực.

(2) Tập huấn GAP cơ bản

Có ba loại hình tập huấn sẽ được cung cấp để ứng dụng GAP cơ bản

TOT (Tập huấn tiểu giáo viên) về GAP Cơ bản

Page 53: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-21

TOF (Tập huấn nông dân) về GAP Cơ bản

Tập huấn sau thu hoạch

1) TOT (Tập huấn tiểu giáo viên) về GAP Cơ bản

Tập huấn TOT về GAP cơ bản sẽ được Nhóm Dự án JICA tổ chức thực hiện với sự hỗ trợ của CPMU.

Đối tượng tham gia là cán bộ kỹ thuật của PPMU và đại diện của các nhóm mục tiêu.

(i) Mục đích

Cung cấp kiến thức cần thiết về GAP cơ bản, các kỹ năng, công cụ và chuyên môn cho cán bộ kỹ

thuật của PPMU và cán bộ quản lý hoạt động thử nghiệm để họ có khả năng lập kế hoạch và thực

hiện tập huấn TOF.

(ii) Đối tượng tham gia

Đối tượng tham gia dự kiến là các cán bộ kỹ thuật của PPMU (vd: các cán bộ khuyến nông tỉnh và

huyện) và lãnh đạo nhóm, cán bộ giám sát kỹ thuật (giám sát nội bộ) của các nhóm mục tiêu. Số

lượng học viên dự kiến là 20 người/lớp/ ở mỗi tỉnh.

(iii) Thời gian tập huấn

Dự kiến tiến hành tập huấn trong tháng 4-5/2017. Thời gian một khóa tập huấn sẽ diễn ra trong 2

ngày, bao gồm bài giảng kiến thức GAP cơ bản và thực địa.

Bên cạnh đó, một khóa tập huấn bồi dưỡng sẽ được tổ chức vào tháng 6/2018.

(iv) Giảng viên là các chuyên gia GAP và chuyên gia kỹ thuật với sự hỗ trợ của nhóm Dự án JICA

2) TOF (Tập huấn nông dân) về GAP Cơ bản

Tập huấn TOF về GAP cơ bản sẽ được cán bộ PPMU những người đã tham gia tập huấn TOT tổ chức

và thực hiện với sự hỗ trợ của Nhóm Dự án JICA. PPMU áp dụng GAP cơ bản như một qui trình kỹ

thuật cho dự án và sử dụng “sổ tay GAP cơ bản” đã được dự án JICA trước đây xây dựng

(i) Mục đích

Giúp học viên nhận thức được sự cần thiết của việc tuân thủ đúng qui trình để đảm bảo độ an toàn

và tin cậy của sản xuất rau theo GAP cơ bản

Giúp học viên hiểu và thực hiện qui trình sản xuất và sau thu hoạch theo các yêu cầu của GAP cơ

bản để sản xuất rau đáp ứng các yêu cầu vệ sinh và an toàn.

(ii) Đối tượng tham gia

Đối tượng tham gia dự kiến là trưởng nhóm, giám sát kỹ thuật và nông dân tham gia sản xuất, thu

hoạch và kinh doanh rau. Số lượng học viên dự kiến là 20-25 người/lớp.

(iii) Thời gian tập huấn

Các lớp tập huấn dự kiến sẽ được tổ chức trong tháng 4-5/2017. Thời gian một khóa tập huấn sẽ

diễn ra trong 2 nửa ngày.

Page 54: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-22

Bên cạnh đó, một khóa tập huấn bồi dưỡng đã được lên kế hoạch vào tháng 6/2018.

(iv) Giảng viên là cán bộ kỹ thuật PPMU, những người đã tham gia TOT với sự hỗ trợ của Nhóm

Dự án JICA

3) Tập huấn sau thu hoạch

Tập huấn về thực hành xử lý sau thu hoạch tốt/điều kiện vệ sinh trong đóng gói và vận chuyển cho nông

dân, lao động làm việc tại các cơ sở đóng gói và điểm bán rau. Nội dung tập huấn tập trung vào một số

bước quan trọng sau thu hoạch ví dụ như nước sử dụng để rửa rau và công tác đảm bảo vệ sinh môi

trường làm việc trong khu vực đóng gói sản phẩm.

(i) Mục đích

Giúp học viên (những người tham gia vào các hoạt động xử lý sau thu hoạch) hiểu và thực hiện xử

lý sau thu hoạch một cách thích hợp, đảm bảo an toàn thực phẩm.

(ii) Đối tượng tham gia

Đối tượng tham gia dự kiến là chủ các cơ sở xử lý và người lao động tham gia trực tiếp vào khâu

xử lý rau. Số lượng người tham gia dự kiến là 20-25 người/lớp

(iii) Thời gian tập huấn:

Dự kiến tập huấn sẽ được thực hiện trong tháng 9/2017. Mỗi khóa tập huấn sẽ diễn ra nửa ngày tại

mỗi tỉnh.

Bên cạnh đó, khóa tập huấn bồi dưỡng đã được lên kế hoạch vào tháng 9/2018

(iv) Giảng viên là các cán bộ kỹ thuật với sự hỗ trợ của Nhóm dự án JICA

(3) Lập kế hoạch canh tác theo nhu cầu thị trường

1) Thành lập nhóm sản xuất rau an toàn

Nhóm mục tiêu sẽ thiết lập một nhóm sản xuất rau an toàn với sự hỗ trợ của Nhóm dự án JICA và PPMU.

Số nông dân tham gia sản xuất rau an toàn dự kiến khoảng 20 là một đơn vị để quản lý nhóm hiệu quả.

Số lượng đơn vị sẽ tăng khi số lượng nông dân tham gia thăng. Các nông dân được lựa chọn sẽ đăng ký

là thành viên của nhóm sản xuất an toàn cùng với thông tin về địa chỉ, quy mô đất canh tác.

2) Chuẩn bị kế hoạch sản xuất và thu hoạch

Dựa trên nhu cầu thị trường có được thông qua thảo luận với người mua tiềm năng, nhóm mục tiêu sẽ

chuẩn bị kế hoạch sản xuất với sự hỗ trợ của nhóm dự án JICA và PPMU. Kế hoạch sản xuất bao gồm

tên cây trồng mục tiêu, diện tích sản xuất, số lượng nông dân, thời gian gieo hạt, thời gian thu hoạch với

khối lượng thu hoạch ước tính và người mua dự kiến.

(4) Biện pháp Trồng Rau An toàn

Page 55: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-23

1) Thiết lập ruộng thí điểm

Mục đích của ruộng thí điểm là trình diễn biện pháp canh tác để sản xuất rau an toàn được giới thiệu bởi

nhóm dự án JICA. Mỗi nhóm mục tiêu sẽ chọn một người phụ trách canh tác và thiết lập một ruộng thí

điểm để trình diễn biện pháp canh tác. Quy mô đơn vị của ruộng thí điểm là 360m2 (1 sao). Nông dân

phụ trách ruộng thí điểm sẽ canh tác dưới sự hỗ trợ kỹ thuật từ nhóm dự án JICA.

2) Nội dung biện pháp canh tác

Nội dung của biện pháp canh tác sản xuất rau an toàn được giới thiệu bởi nhóm dự án JICA như sau;

Giới thiệu biện pháp cải tạo đất

➢ Biện pháp ủ phân

➢ Biện pháp khử trùng đất

Giới thiệu hạt giống mới

➢ Giống chịu nhiệt

➢ Giống chống chịu bệnh

➢ Giống chất lượng thích hợp thị trường

Giới thiệu các phương pháp làm giống mới

➢ Giới thiệu làm giống với khay xốp

➢ Giới thiệu phương pháp ghép cây giống

Giới thiệu vật liệu nông nghiệp mới

➢ Giới thiệu màng phủ chức năng

➢ Giới thiệu màng phủ vải không dệt

Các hạng mục trên được xác định thông qua đánh giá thực địa của chuyên gia sản xuất rau là các phương

pháp quan trọng nhất để cải thiện sản xuất rau an toàn.

3) Đánh giá biện pháp canh tác

Cuối mỗi vụ, nhóm mục tiêu sẽ tổ chức một cuộc họp để đánh giá kết quả và thảo luận giải pháp. Nhóm

Dự án JICA sẽ hỗ trợ nhóm chuẩn bị kế hoạch sản xuất cho vụ tới theo kết quả cuộc họp.

(5) Hướng dẫn tại chỗ về áp dụng GAP cơ bản

1) Thiết lập Hệ thống Quản lý Chất lượng Nội bộ

Nhóm Dự án JICA và PPMU hỗ trợ các nhóm mục tiêu thiết lập Hệ thống quản lý chất lượng nội bộ áp

dụng GAP cơ bản. Hệ thống quản lý chất lượng nội bộ là cơ cấu nội bộ để đảm bảo an toàn cho các sản

phẩm nông nghiệp được sản xuất bởi các nhóm mục tiêu theo GAP cơ bản và cơ cấu được thể hiện trong

hình dưới đây;

Page 56: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-24

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.5.2 Hệ thống Quản lý Chất lượng Nội bộ

Hệ thống quản lý chất lượng nội bộ được duy trì bởi 3 thành viên dưới đây, họ là những người được

phân công theo hướng dẫn của PPMU và Nhóm Dự án JICA.

Trưởng nhóm/Chủ trì quản lý chất lượng nội bộ

Quản lý sản xuất

Giám sát nội bộ

2) Hướng dẫn tại chỗ cho nông dân về áp dụng GAP cơ bản

Người chịu trách nhiệm kiểm soát nội bộ cùng quản lý sản xuất những người được tập huấn trong TOF

sẽ hướng dẫn nông dân cách ghi chép nhật ký sản xuất và thực hành canh tác áp dụng GAP cơ bản, tập

trung vào một số bước quan trọng như gieo trồng, thu hoạch và sau thu hoạch dựa theo danh mục kiểm

soát (26 điểm). Quản lý sản xuất sẽ hỗ trợ nông dân tự kiểm tra và đánh giá thực hành của mình và

hướng dẫn thực hiện các biện pháp điều chỉnh.

Cán bộ giám sát kỹ thuật của PPMU sẽ đến thăm mỗi nhóm mục tiêu thường xuyên để kiểm tra việc ghi

chép nhật ký và thực hiện thực hành canh tác theo GAP cơ bản, và tư vấn về mặt kỹ thuật cho người

giám sát nội bộ và quản lý sản xuất trong trường hợp phát hiện lỗi trong thực hành.

3) Giám sát nội bộ các hoạt động của nông dân

Cuộc họp giám sát nội bộ nên được tổ chức thường xuyên, mỗi tháng một lần với sự tham gia của quản

lý sản xuất, giám sát nội bộ, cán bộ giám sát kỹ thuật của PPMU và nông dân thành viên để chia sẻ kinh

nghiệm và hướng dẫn nông dân áp dụng GAP cơ bản

Page 57: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-25

4) Giám sát nội bộ

Giám sát nội bộ sẽ được thực hiện 2 lần/năm bằng cách sử dụng bảng giám sát nội bộ.

(6) Cải thiện các điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Trên cơ sở xem xét các nhu cầu thị trường, nhóm dự án JICA và PPMU tiến hành một đánh giá kỹ thuật

để cải thiện điều kiện đảm bảo an toàn và vệ sinh thực phẩm trong khu vực sản xuất, khu vực sơ chế và

các điểm tiêu thụ hàng hóa. Nhóm dự án JICA và PPMU xây dựng một kế hoạch nâng cấp và dự thảo

một danh sách các thiết bị và vật tư cần thiết, bao gồm cả dự toán chi phí.

Nhóm Dự án JICA và PPMU sẽ giám sát công tác lắp đặt và vận hành theo kế hoạch nâng cấp. PPMU

sẽ đánh giá việc sử dụng các trang thiết bị đã lắp đặt và sự cải thiện về điều kiện an toàn và vệ sinh thực

phẩm so với điều kiện trước đây.

(7) Công tác sau thu hoạch và phân phối

PPMU với sự giúp đỡ của nhóm dự án JICA sẽ hỗ trợ triển khai các hoạt động thử nghiệm thu gom và

giao hàng của các nhóm mục tiêu

Mỗi nhóm mục tiêu phân công một người quản lý hậu cần và một người quản lý bán hàng. Người quản

lý bán hàng chịu trách nhiệm tiếp thị, tất cả các giao dịch với người mua bao gồm cả khiếu nại và giải

quyết thanh toán với người mua. Người quản lý hậu cần chịu trách nhiệm trong việc chuẩn bị nội bộ để

thu gom và phân phối bao gồm điều chỉnh thu hoạch, kiểm tra sản phẩm xem có đáp ứng các tiêu chí

của người mua hay không, sơ chế, sắp xếp hậu cần và bảo đảm không xảy ra tình trạng trộn lẫn sản

phẩm trong lô hàng.

Page 58: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-26

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.5.3 Cơ cấu thực hiện các hoạt động thu gom và phân phối

Dự kiến Nhóm mục tiêu sẽ ghi chép công tác thu gom sản phẩm và thanh toán theo mẫu được nhóm Dự

án JICA hướng dẫn. Cán bộ PPMU kiểm tra sổ sách ghi chép xem cây trồng có được thu gom và giao

hàng theo các tiêu chuẩn đã thỏa thuận trước hay không. PPMU thu thập thông tin về khối lượng và

doanh thu của từng sản phẩm và báo cáo trong báo cáo giám sát.

(8) Kiểm tra và Giám sát bên ngoài

1) Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV

Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV là nội dung quan trọng trong việc giám sát an toàn của sản phẩm tại

thời điểm thu hoạch và/hoặc giao hàng cho người mua. Nhóm Dự án JICA đề xuất 2 phương pháp tiếp

cận kiểm tra dư lượng thuốc BVTV; 1) thử mẫu nhanh và 2) kiểm tra tại phòng thí nghiệm, có tính đến

độ chính xác của phương pháp kiểm tra và hiệu quả chi phí.

(i) Kiểm tra mẫu nhanh

Kiểm tra mẫu nhanh sẽ được cán bộ giám sát của PPMU thực hiện (ví dụ một cán bộ từ NAFIQAD)

thông qua việc sử dụng một bộ công cụ kiểm tra nhanh để đo dư lượng thuốc BVTV trong mẫu sản

phẩm tại đồng ruộng. Kết quả thử nhanh sẽ được chia sẻ giữa các nhóm mục tiêu, PPMU và Nhóm Dự

án JICA chỉ cho mục đích giám sát nội bộ và sẽ không công bố rộng rãi.

(ii) Kiểm tra trại phòng thí nghiệm

Kiểm tra tại phòng thí nghiệm sẽ được cán bộ giám sát của PPMU bố trí với sự hỗ trợ của Nhóm Dự án

JICA. Cán bộ giám sát của PPMU sẽ lấy mẫu và gửi mẫu đến một phòng thí nghiệm có đủ tiêu chuẩn

Page 59: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-27

để kiểm tra kim loại nặng, dư lượng thuốc BVTV và vi sinh vật, nếu cần. Kết quả kiểm tra trong phòng

thí nghiệm sẽ được công bố rộng rãi và sử dụng cho mục đích tiếp thị như một bằng chứng về an toàn

của sản phẩm.

2) Giám sát bên ngoài

Vào cuối vụ canh tác, PPMU với sự hỗ trợ của nhóm Dự án JICA sẽ đánh giá việc thực hiện các hoạt

động thử nghiệm theo GAP cơ bản bằng cách sử dụng danh mục điểm kiểm soát của GAP cơ bản. Một

cán bộ được đào tạo về giám sát và kiểm tra sẽ được PPMU chỉ định để tiến hành đánh giá. Một báo cáo

giám sát sẽ được chuẩn bị và nộp cho PPMU và nhóm Dự án JICA sau khi kiểm tra.

2.5.3 Phê duyệt hệ thống sản xuất cây trồng

Hệ thống sản xuất cây trồng đã được phê duyệt trong cuộc họp JCC đầu tiên được tổ chức vào ngày

17/4/2017, là một trong những hợp phần trong kế hoạch thực hiện dự án thí điểm được kết hợp với các

hoạt động thị trường được mô tả trong Phần 2.9 và 2.10.

2.6 Thực hiện các hoạt động thử nghiệm

2.6.1 Khái niệm cơ bản của hoạt động thử nghiệm

(1) Mục đích thực hiện các hoạt động thử nghiệm

Mục đích của việc thực hiện các hoạt động thử nghiệm là đảm bảo thích ứng tốt và áp dụng GAP cơ bản,

kỹ thuật canh tác và phát triển chuỗi cung ứng trong bối cảnh miền Bắc Việt Nam. Áp dụng GAP cơ bản

với việc giới thiệu các kỹ thuật canh tác được kỳ vọng là một cách hiệu quả để giảm ô nhiễm vi sinh và

hóa học của rau quả theo quy định của chính phủ và cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm an toàn và

chất lượng theo yêu cầu thị trường. Mỗi hoạt động thử nghiệm bao gồm không chỉ sản xuất mà còn bao

gồm toàn bộ chuỗi giá trị từ người sản xuất đến người tiêu dùng.

Để thực hiện sản xuất và phân phối cây trồng an toàn theo Thực hành Nông nghiệp Tốt (GAP cơ bản

và/hoặc VietGAP), các hoạt động thử nghiệm quy mô nhỏ ở các tỉnh thí điểm được thực hiện với các

nhóm sản xuất mục tiêu được lựa chọn. Các mục đích cụ thể như sau:

Giới thiệu, giám sát và đánh giá ứng dụng và hiệu quả của GAP cơ bản và / hoặc VietGAP đối

với các quy trình;

Hỗ trợ cải tiến các thực hành nông nghiệp và công nghệ cho các sản phẩm rau tươi an toàn;

Kích hoạt chuỗi cung ứng cho rau an toàn (GAP cơ bản, VietGAP được chứng nhận) bằng cách

thực hiện và giám sát thực hành xử lý thu hoạch và sau thu hoạch tốt;

Giám sát và đánh giá chất lượng và an toàn của các sản phẩm mục tiêu theo các bước khác

nhau của các kênh sản xuất và phân phối;

Nâng cao năng lực của các cá nhân, nhóm và các tổ chức chính phủ có liên quan để có được

các kỹ năng khác nhau trong phát triển, thử nghiệm, theo dõi và hỗ trợ GAP; và

Đảm bảo lợi nhuận kinh tế cho người sản xuất.

Page 60: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-28

(2) Cơ cấu hoạt động thử nghiệm

Hoạt động thử nghiệm bao gồm hai phần; quản lý sản xuất và phát triển chuỗi cung ứng. Quản lý sản

xuất là cơ chế để sản xuất rau an toàn theo GAP cơ bản. Phát triển chuỗi cung ứng (tiếp thị) là cơ chế

phát triển chuỗi cung ứng rau an toàn theo nhu cầu thị trường. Cả hai hợp phần liên kết chặt chẽ với

nhau. Ví dụ, nhu cầu thị trường nắm bắt trong hợp phần phát triển chuỗi cung ứng được phản ánh trong

kế hoạch sản xuất trong quản lý sản xuất. Thị trường mục tiêu hay nhu cầu của người mua, như thời

gian, mặt hàng, chủng loại, số lượng, an toàn, kích thước, v.v. sẽ đạt được bởi hai hợp phần này với sự

quản lý của hợp tác xã/công ty. Cấu trúc hoạt động thử nghiệm được thể hiện trong hình dưới đây

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.6.1 Hình ảnh khái niệm cơ cấu hoạt động thử nghiệm -1

Hai hợp phần của hoạt động thử nghiệm; quản lý sản xuất và phát triển chuỗi cung ứng (thị trường) cũng

được giải thích như thể hiện trong hình dưới đây

Page 61: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-29

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.6.2 Hình ảnh khái niệm cơ cấu hoạt động thử nghiệm -2

Quản lý sản xuất (hệ thống sản xuất cây trồng) tập trung chủ yếu vào các hoạt động nội bộ của

hợp tác xã / công ty.

Quản lý chuỗi cung ứng (tiếp thị, thu gom và giao hàng) tập trung chủ yếu vào các hoạt động

bên ngoài giữa hợp tác xã / công ty và người mua.

Quản lý sản xuất chủ yếu bao gồm các hoạt động nội bộ của hợp tác xã / công ty, như lập kế hoạch sản

xuất, sản xuất theo GAP cơ bản, thu gom, sơ chế biến và đóng gói. Trong khi đó quản lý chuỗi cung ứng

bao gồm các hoạt động bên ngoài giữa hợp tác xã / công ty và người mua, chẳng hạn như hợp đồng, đặt

hàng, giao hàng và thanh toán. Quản lý sản xuất và phát triển chuỗi cung ứng không thể hoạt động độc

lập với nhau, mà cả hai đều liên kết chặt chẽ với nhau. Ví dụ, kế hoạch sản xuất được chuẩn bị dựa trên

nhu cầu từ người mua và rau an toàn được sản xuất theo quản lý sản xuất và cung cấp cho người mua.

(3) Phương pháp tiếp cận theo giai đoạn

Mỗi nhóm mục tiêu sẽ được phát triển trong ba năm theo cách tiếp cận theo giai đoạn. Ban đầu, hoạt

động thử nghiệm bắt đầu với sản xuất và bán hàng quy mô nhỏ, sau đó dần dần mở rộng quy mô, ổn

định và đa dạng hóa sản xuất. Nếu một nhóm đã đáp ứng các yêu cầu của Giai đoạn 1, nhóm cũng có

thể được bắt đầu từ Giai đoạn 2 tùy theo khả năng của nhóm.

Page 62: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-30

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.6.3 Phương pháp tiếp cận theo giai đoạn trong Hoạt động thử nghiệm

Hình ảnh về lịch trình thực hiện chung của hoạt động thử nghiệm được thể hiện trong hình dưới đây.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.6.4 Sơ đồ Thực hiện Hoạt động thử nghiệm

Mỗi PPMU của các tỉnh thí điểm và các tỉnh vệ tinh dự kiến sẽ thực hiện hoạt động thử nghiệm. Trong

Page 63: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-31

giai đoạn 1 (từ tháng 4/2017 đến tháng 9/2018), 7 nhóm mục tiêu ban đầu đã được lựa chọn ở 3 tỉnh thí

điểm và hoạt động thử nghiệm đã được triển khai cho 7 nhóm. Trong giai đoạn 2 bắt đầu từ tháng 10/

2018, hoạt động thử nghiệm đã được mở rộng từ 7 nhóm ban đầu lên 20 nhóm trong đó có 6 nhóm mục

tiêu bổ sung ở 3 tỉnh thí điểm và 7 nhóm mục tiêu mới ở 3 tỉnh vệ tinh.

Mỗi PPMU của các tỉnh thí điểm và các tỉnh vệ tinh dự kiến sẽ chuẩn bị một Kế hoạch Hành động dựa

trên kinh nghiệm của các hoạt động thử nghiệm. Mục tiêu của Kế hoạch Hành động là tiếp tục phương

pháp tiếp cận dự án đã được phát triển trong dự án này ngay cả sau khi kết thúc dự án. Kế hoạch Hành

động sẽ được PPMU chuẩn bị qua tham khảo các hướng dẫn về hệ thống quản lý sản xuất và phát triển

chuỗi cung ứng được phát triển thông qua triển khai hoạt động thử nghiệm. Kế hoạch Hành động bao

gồm nội dung, cơ cấu thực hiện, lịch thực hiện và dự toán ngân sách và PPMU được yêu cầu đảm bảo

nhân sự và ngân sách cần thiết theo Kế hoạch Hành động.

(4) Nội dung chi tiết của hoạt động thử nghiệm

Nội dung chi tiết của hoạt động thử nghiệm được trình bày trong hình dưới đây.

Ghi chú: Các mục từ 2.6 đến 2.11 phản ánh số các phần trong báo cáo này.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.6.5 Nội dung chi tiết của hoạt động thử nghiệm

Page 64: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-32

Hoạt động thử nghiệm với hoạt động sản xuất được thực hiện cùng với các hoạt động thị trường. Do đó,

các phần sau bao gồm cả phần này được liên kết với nhau.

Hoạt động sản xuất

➢ 2.6 Thực hiện các hoạt động thử nghiệm

➢ 2.7 Giám sát và đánh giá các hoạt động thử nghiệm (sản xuất)

Hoạt động thị trường

➢ 2.9 Xác định người mua tiềm năng

➢ 2.10 Kiểm tra phương thức thu gom và giao hàng

➢ 2.11 Giám sát và Đánh giá các hoạt động thử nghiệm (thị trường)

(5) Trách nhiệm của các bên liên quan trong hoạt động thử nghiệm

1) Sở NN&PTNT/PPMU

Sở NN & PTNT thành lập PPMU tỉnh để thực hiện các hoạt động thử nghiệm về rau an toàn ở cấp tỉnh,

bao gồm cung cấp cán bộ kỹ thuật từ những chuyên ngành phù hợp cho sản xuất, kiểm tra, giám sát an

toàn thực phẩm. PPMU cử một cán bộ kỹ thuật cho mỗi nhóm mục tiêu, cán bộ này sẽ chịu trách nhiệm

thực hiện các hoạt động tại hiện trường, đưa ra hướng dẫn và giám sát các hoạt động của nhóm mục tiêu

2) Nhóm Dự án JICA

Nhóm dự án JICA cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho cán bộ PPMU và các nhóm mục tiêu bằng các khóa tập

huấn kỹ thuật về GAP Cơ bản và thị trường, hướng dẫn thực địa về phương pháp canh tác và kiểm tra,

giám sát an toàn thực phẩm. Nhóm dự án JICA cũng hỗ trợ cán bộ PPMU thực hiện tập huấn cho nông

dân (TOF), hướng dẫn thực địa cho nông dân, đánh giá các điều kiện thu hoạch và sau thu hoạch và lấy

mẫu kiểm tra dư lượng thuốc BVTV

3) Nhóm mục tiêu

Nhóm mục tiêu có trách nhiệm hướng dẫn nông dân thực hành GAP cơ bản, chuẩn bị kế hoạch sản xuất,

giám sát ghi chép nhật ký đồng ruộng của nông dân, duy trì ghi chép hồ sơ thu gom và bán hàng tập

trung, thực hiện cuộc họp và giám sát nội bộ

4) Thành viên của nhóm sản xuất cây trồng an toàn

Nông dân thành viên có trách nhiệm tham gia các hoạt động thử nghiệm, thực hành GAP cơ bản tuân

thủ theo yêu cầu.

5) Người mua tham gia trong hoạt động thử nghiệm

Người mua có trách nhiệm tham gia các hoạt động được tổ chức trong hoạt động thử nghiệm, đảm bảo

hoạt động buôn bán rau an toàn với việc duy trì truy xuất nguồn gốc, hợp tác với các bên liên quan để

thực hiện các hoạt động của hoạt động thử nghiệm và cung cấp thông tin liên quan về rau an toàn.

(6) Lịch trình chi tiết hoạt động thử nghiệm

Lịch trình chi tiết của hoạt động thử nghiệm cho giai đoạn 1 được thể hiện trong hình 2.6.6

Page 65: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-33

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.6.6 Lịch trình chi tiết Giai đoạn 1 (Tháng 4/2017 đến Tháng 9/2018)

Trong giai đoạn 1, cả hai hoạt động sản xuất và thị trường đã được kết hợp trong một bảng lịch trình vì

cả hai đều được liên kết chặt chẽ. Tuy nhiên, bảng lịch trình trong thời gian mở rộng của giai đoạn 1

được chia riêng vì lịch trình trong giai đoạn 1 khá phức tạp cho mục đích giám sát. Lịch trình chi tiết

của hoạt động thử nghiệm trong thời gian mở rộng của giai đoạn 1 được thể hiện trong hình 2.6.7.

2017 2018

T. 1 T.2 T. 3 T.4 T.5 JunT.6Jul T.7 T.8 SepT.9 T.10 T.11 T.12 T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10

Vụ Đông Vụ Xuân - Hè Vụ Đông Vụ Xuân - Hè Vụ Đông

1 Lựa chọn các nhóm mục tiêu

1-1 Lựa chọn các nhóm mục tiêu Nhóm Dự án JICA

2 Xác định độ an toàn của vùng sản xuất

2-1 Đánh giá độ an toàn của vùng sản xuất PPMU, Nhóm Dự án JICA

2-2 Kiểm tra mẫu đất và nước (nếu cần) PPMU, Nhóm Dự án JICA

2-3 Cấp giấy chứng nhận vùng đủ điều kiện SXAT của Sở NNPPMU

3 Tập huấn GAP cơ bản

3-1 TOT về GAP cơ bản CPMU, Nhóm Dự án JICA

3-2 TOF về GAP cơ bản PPMU, Nhóm Dự án JICA

3-3 Tập huấn về sau thu hoạch PPMU, Nhóm Dự án JICA

4 Đối thoại thị trường

4-1 Chuẩn bị công cụ tiếp thị (Hồ sơ người sản xuất và người mua) Nhóm Dự án JICA

4-2 Xác định mối quan tâm ban đầu của người mua tiềm năngCPMU, Nhóm Dự án JICA

4-3 TOT về tiếp thị PPMU, Nhóm Dự án JICA

4-4 TOF về xây dựng chiến lược tiếp thị PPMU, Nhóm Dự án JICA

4-5 Đối thợi giữa người sản xuất và người mua PPMU, Nhóm Dự án JICA

4-6 Thực hiện thỏa thuận PPMU, Nhóm Dự án JICA

5 Lập kế hoạch canh tác dựa trên nhu cầu thị trường

5-1 Thiết lập một "Nhóm canh tác cây trồng an toàn" Farmers group

5-2 Chuẩn bị kế hoạch sản xuất và vận chuyển hàng Farmers group

5-3 Chuẩn bị lịch canh tác JICA Project team

5-4 Mua vật tư Farmers group

6 Phương pháp canh tác rau an toàn

6-1 Thiết lập trang trại thi điểm Nhóm Dự án JICA

6-2 Sản xuất cây trồng an toàn Nhóm Dự án JICA

6-3 Đánh giá hoạt động sản xuất Nhóm Dự án JICA

7 Hướng dẫn tại ruộng về áp dụng GAP cơ bản

7-1 Thiết lập đơn vị quản lý chất lượng nội bộ Nhóm nông dân

7-2 Hướng dẫn áp dụng GAP cơ bản PPMU

7-3 Họp nội bộ Nhóm nông dân

7-4 Giám sát và đánh giá nội bộ Nhóm nông dân, PPMU

8 Cải thiện điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

8-1 Đánh giá kỹ thuật đối với điều kiện cải thiện PPMU, Nhóm Dự án JICA

8-2 Dự thảo danh sách các thiết bị và vật tư vần thiết PPMU, Nhóm Dự án JICA

8-3 Chuẩn bị thiết bị và vật tư PPMU, Nhóm Dự án JICA

9 Sau thu hoạch và phân phối

9-1 Thiết lập cuộc họp các bên liên quan\ PPMU, Nhóm Dự án JICA

9-2 TOF về lập kế hoạch hoạt động thu gom và giao hàngPPMU, Nhóm Dự án JICA

9-3 Sơ chế (rửa, phân loại, đóng gói) Nhóm nông dân

9-4 Giao hàng (hình thức vận chuyển, các thức đóng gói)Nhóm nông dân

9-5 Xử lý khiếu nại Nhóm nông dân

9-6 Đánh giá chuỗi cung ứng và phản hồi PPMU, Nhóm Dự án JICA

10 Kiểm tra và giám sát bên ngoài

10-1 Thiết kế kế hoạch giám sát bên ngoài và lấy mẫu kiểm traNhóm Dự án JICA

10-2 Giám sát bên ngoài (của cán bộ nhà nước và Nhóm Dự án JICA)PPMU, Nhóm Dự án JICA

10-3 Chuẩn bị báo cáo giám sát PPMU

10-4 Kiểm tra dư lượng thuốc trừ sau (kiểm tra nhanh) PPMU

10-5 Kiểm tra dư lượng thuốc trừ saâu (kiểm tra tại phờng thí nghiệm)PPMU, Nhóm Dự án JICA

11 Giám sát và Đánh giá

11-1 Xây dựng kế hoạch giám sát và đánh giá Nhóm Dự án JICA

11-2 Giám sát PPMU

11-3 Đánh giá CPMU

- Quản lý Dự án

Cập nhật Bảng Giám sát CPMU, PPMU

Họp JCC CPMU

Ghi chúTT Hoạt động Tổ chức

Page 66: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-34

Hình 2.6.7 (1) Lịch trình chi tiết cho thời gian mở rộng của Giai đoạn 1 (Tháng 10/2018 đến

Tháng 3/2019)

2018 2019

T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 T5

Vụ hè Vụ đông Vụ hè

Chia sẻ phổ biến các hoạt động với 6 tỉnh/thành phố chia sẻ kiến thức

0 Chuẩn bị cho chia sẻ phổ biến các hoạt động với 6 tỉnh/ thành phố chia sẻ kiến thức0-1 Tổ chức hội thảo/ họp về chia sẻ phổ biến* CPMU Nhóm Dự án JICA

0-2 Đánh giá và lựa chọn 1 tỉnh/ thành phố** CPMU Nhóm Dự án JICA

0-3 Nộp các thông tin cơ bản về tỉnh/ thành phố được lựa chọn Tỉnh/tp chia sẻ kiến thức.CPMU

0-4 Chuẩn bị kế hoạch thực hiện thí điểm Tỉnh/tp chia sẻ kiến thức.CPMU

1 Lựa chọn các nhóm mục tiêu tại các tỉnh/thành phố được lựa chọn

1-1 Đề cử các nhóm mục tiêu đề xuất PPMU Nhóm Dự án JICA

1-2 Thực hiện khảo sát cơ bản PPMU Nhóm Dự án JICA

1-3 Lựa chọn và xác nhận 1 nhóm mục tiêu PPMU Nhóm Dự án JICA

Hệ thống Quản lý Sản xuất Cây trồng An toàn

2 Xác nhận sự an toàn của các vùng sản xuất

2-1 Rà soát sự an toàn của các vùng sản xuất PPMU Nhóm Dự án JICA

2-2 Lấy mẫu đất và nước để kiểm tra PPMU Nhóm Dự án JICA

2-3 Sở NN&PTNT cấp giấy chứng nhận vùng sản xuất an toàn PPMU Nhóm Dự án JICA

3 Tập huấn về GAP cơ bản

3-1 TOT về GAP cơ bản Nhóm Dự án JICA PPMU

3-2 TOT về biện pháp canh tác Nhóm Dự án JICA PPMU

3-3 TOF về GAP cơ bản PPMU Nhóm Dự án JICA

3-4 Tập huấn về hoạt động sau thu hoạch Nhóm Dự án JICA PPMU

3-5 Đánh giá kĩ thuật về các điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm PPMU Nhóm Dự án JICA

3-6 Đánh giá kĩ thuật về các điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Nhóm Dự án JICA PPMU

3-7 Đánh giá kĩ thuật về các điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Nhóm Dự án JICA PPMU

3-8 Đánh giá kĩ thuật về các điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Nhóm Dự án JICA PPMU

4 Thành lập các nhóm sản xuất cây trồng an toàn

4-1 Đề cử các thành viên trong ban quản lý PPMU JICA Project team

4-2 Xác nhận thỏa thuận giữa các thành viên trong nhóm PPMU Nhóm Dự án JICA

4-3 Thành lập nhóm sản xuất cây trồng an toàn PPMU Nhóm Dự án JICA

5 Lập kế hoạch canh tác dựa trên nhu cầu thị trường

5-1 Chuẩn bị cho công tác lập kế hoạch sản xuất PPMU Nhóm Dự án JICA

5-2 Mua các nguyên vật liệu (mua tập trung) PPMU Nhóm Dự án JICA

6 Biện pháp canh tác Cây trồng An toàn

6-1 Lập kế hoạch cho các ruộng trình diễn kĩ thuật Nhóm Dự án JICA PPMU

6-2 Thực hiện trình diễn kĩ thuật Nhóm Dự án JICA PPMU

Cải thiện điều kiện đất bằng phân ủ hữu cơ Nhóm Dự án JICA PPMU

Giới thiệu các hạt giống mới Nhóm Dự án JICA PPMU

Cải thiện chất lượng cây giống Nhóm Dự án JICA PPMU

Các vật liệu nông nghiệp mới (màng phủ vải không dệt, v.v.) Nhóm Dự án JICA PPMU

6-3 Thăm các ruộng trình diễn kĩ thuật Nhóm Dự án JICA PPMU

7 Hướng dẫn tại chỗ về áp dụng GAP cơ bản

7-1 Hướng dẫn tại ruộng về áp dụng GAP cơ bản PPMU Nhóm Dự án JICA

Hướng dẫn lưu giữ ghi chép nhật kí PPMU Nhóm Dự án JICA

Hướng dẫn về áp dụng hóa chất, v.v. PPMU Nhóm Dự án JICA

7-2 Họp nội bộ PPMU Nhóm Dự án JICA

7-3 Giám sát nội bộ PPMU Nhóm Dự án JICA

8 Nâng cấp các điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

8-1 Đánh giá kĩ thuật nhằm nâng cấp các điều kiện PPMU Nhóm Dự án JICA

8-2 Dự thảo danh sách các nguyên vật liệu và thiết bị cần thiết PPMU Nhóm Dự án JICA

8-3 Nâng cấp các cơ sở vật chất và thiết bị Nhóm Dự án JICA PPMU

9 Quản lý bán hàng tập trung9-1 Thiết lập hệ thống bán hàng tập trung PPMU Nhóm Dự án JICA

9-2 Hướng dẫn tại ruộng về bán hàng tập trung PPMU Nhóm Dự án JICA

10 Kiểm tra và giám sát bên ngoài

10-1 Hướng dẫn kế hoạch lấy mẫu, kiểm tra; hướng dẫn về giám sát bên ngoài Nhóm Dự án JICA PPMU

10-2 Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV (quick test) PPMU Nhóm Dự án JICA

10-3 Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV (kiểm tra tại phòng thí nghiệm) PPMU Nhóm Dự án JICA

10-4 Giám sát bên ngoài (do cán bộ nhà nước và nhóm dự án JICA thực hiện) PPMU Nhóm Dự án JICA

11 Giám sát và đánh giá11-1 Rà soát các hoạt động thí điểm PPMU Nhóm Dự án JICA

11-2 Giám sát PPMU Nhóm Dự án JICA

11-3 Đánh giá CPMU Nhóm Dự án JICA

12 Rà soát "Hệ thống Quản lý Sản xuất Cây trồng An toàn"12-1 Nhằm đưa ra các bài học kinh nghiệm từ các hoạt động dự án thí điểm CPMU Nhóm Dự án JICA

12-2 Nhằm rà soát lại "Hệ thống Quản lý Sản xuất Cây trồng An toàn" CPMU Nhóm Dự án JICA

* Hội thảo/ họp nhằm chia sẻ các hoạt động dự án với 6 tỉnh/ thành phố chia sẻ kiến thức

** Các tỉnh/ thành phố được lựa chọn có khả năng tổ chức PPMU và các hoạt động thí điểm bằng chính ngân sách riêng của mình

TT Hoạt động Thực hiện bởi Hỗ trợ bởi

Page 67: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-35

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.6.7 (2) Lịnh trình chi tiết cho thời gian mở rộng của Giai đoạn 1 (Tháng 10/2018 đến

Tháng 3/2019)

2.6.2 Thực hiện các hoạt động thử nghiệm trong Giai đoạn 1 (Tháng 4/2017 – Tháng 9/2018)

(1) Chứng thực an toàn của vùng sản xuất

Dựa trên Thông tư 49/2013 / TT-BNN&PTNT quy định về hướng dẫn thành lập Khu sản xuất nông

nghiệp an toàn, nhóm dự án JICA cùng với PPMU đã tiến hành đánh giá độ an toàn của khu vực sản

xuất.

2018 2019

T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 T5

Vụ hè Vụ đông Vụ hè

TT Hoạt động Thực hiện bởi Hỗ trợ bởi

Hệ thống Xây dựng Chuỗi Cung ứng (Marketing)

1 Đối thoại với thị trường1-1 TOT và TOF về marketing

TOT marketing tại Hà Nội Nhóm Dự án JICA PPMU

TOF marketing tại mỗi tỉnh PPMU Nhóm Dự án JICA

1-2 Xây dựng các công cụ marketing Nhóm Dự án JICA PPMU

1-3 Kết nối với người mua

Kết nối trực tiếp cho mỗi nhóm mục tiêu PPMU Nhóm Dự án JICA

Diễn đàn kinh doanh rau an toàn tại Hà Nội TTXTĐTTMDL HN Nhóm Dự án JICA

Diễn đàn kinh doanh rau an toàn tại mỗi tỉnh PPMU Nhóm Dự án JICA

Hội chợ thương mại tại mỗi tỉnh PPMU Nhóm Dự án JICA

1-4 Hỗ trợ mỗi nhóm mục tiêu trong việc làm hợp đồng PPMU Nhóm Dự án JICA

2 Sau thu hoạch và Phân phối

2-1 Mezoroekai cho mỗi nhóm mục tiêu PPMU Nhóm Dự án JICA

2-2 Giám sát việc thu gom và giao sản phẩm tại mỗi nhóm mục tiêu

Kiểm tra ban đầu do PPMU và nhóm mục tiêu thực hiện PPMU Nhóm Dự án JICA

Kiểm tra ngẫu nhiên bởi PPMU PPMU Nhóm Dự án JICA

2-3 Rà soát và lập kế hoạch cho vụ tới tại mỗi nhóm mục tiêu

Họp tổng kết cho mỗi nhóm mục tiêu PPMU Nhóm Dự án JICA

TOF về kế hoạch thực hiện marketing tại mỗi tỉnh PPMU Nhóm Dự án JICA

3 Giám sát và đánh giá3-1 Giám sát PPMU Nhóm Dự án JICA

3-2 Đánh giá CPMU Nhóm Dự án JICA

4 Rà soát "Hệ thống Xây dựng Chuỗi Cung ứng"4-1 Để rút ra các bài học kinh nghiệm từ các hoạt động dự án thí điểm CPMU Nhóm Dự án JICA

4-2 Để rà soát "Hệ thống Xây dựng Chuỗi Cung ứng" CPMU Nhóm Dự án JICA

Truyền thông

1Thiết kế và in tờ rơi cho nhóm người lớn tuổi, người sản xuất và người kinh

doanhNhóm Dự án JICA Sở NN&PTNT HN

2 Giám sát tiến độ Chương trình giáo dục tại trường học của 6 trường tại Hà Nội Sở NN&PTNT HN Nhóm Dự án JICA

3 Giám sát tiến độ xây dựng slideshow của 6 trường tại Hà Nội Sở NN&PTNT HN Nhóm Dự án JICA

4Giám sát việc lựa chọn 2 slideshow tốt nhất từ mỗi trường (6 trường) tại Hà

NộiSở NN&PTNT HN Nhóm Dự án JICA

5Tổ chức đi thăm vùng sản xuất tại nhóm mục tiêu và thăm siêu thị Fivimart

cho 12 nhóm được lựa chọn tại Hà NộiSở NN&PTNT HN Nhóm Dự án JICA

6Thu các slideshow đã hoàn thành (2 nhóm/ trường) và thu phiếu phản hồi

của phụ huynh (6 trường) tại Hà NộiSở NN&PTNT HN Nhóm Dự án JICA

7 Tổ chức họp để đánh giá, lựa chọn slideshow tại Hà Nội Sở NN&PTNT HN Nhóm Dự án JICA

8 Tổ chức lễ hội trao giải slideshow tại Hà Nội Sở NN&PTNT HN Nhóm Dự án JICA

9Tổ chức triển lãm slideshow tại AEON Mall (bao gồm cả giải được yêu thích

nhất) tại Hà NộiNhóm Dự án JICA Sở NN&PTNT HN

10Tổng kết các hoạt động năm 2018 và thảo luận về kế hoạch năm 2019 với Sở

NN&PTNT và Sở GD&ĐT tại Hà NộiNhóm Dự án JICA Sở NN&PTNT HN

11Rà soát các hoạt động của năm 2018 và thảo luận về kế hoạch 2019 với Sở

NN&PTNT và Sở Giáo dục Hà NộiSở NN&PTNT Nhóm Dự án JICA

Quản lý Dự án

1 Cấu trúc lại CPMU trong Cục Trồng trọt/ Bộ NN&PTNT CPMU

2Thành lập PPMU chính thức tại các tỉnh/ thành phố thí điểm và các tỉnh vệ

tinhPPMU CPMU

3 Hội thảo về quản lý sản xuất và xây dựng chuỗi cung ứng CPMU Nhóm Dự án JICA

4 Phiếu giám sát CPMU Nhóm Dự án JICA

5 Họp Ban điều phối chung JCC CPMU Nhóm Dự án JICA

Page 68: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-36

Bảng 2.6.1 Đánh giá điều kiện an toàn vùng sản xuất trước khi bắt đầu hoạt động thử nghiệm

Tên nhóm Chứng nhận vùng sản

xuất an toàn

Bản sao kết quả kiểm tra mẫu

đất và nước

Chương trình của

Cục Trồng trọt đối

với vùng rau an toàn

Khuyến nghị

đối với việc

lấy mẫu và

kiểm tra Bản sao

giấy

chứng

nhận

Ngày có

hiệu lực

Kiểm tra

phòng thí

nghiệm đối

với mẫu đất

Kiểm tra

phòng thí

nghiệm đối với

mẫu nước

Số lượng

mẫu đất

Số lượng

mẫu nước

Hà Nam

HTX Hạ Vĩ Có 12/11/2018 Không Không Không Không Không cần,

nhưng

người mua

yêu cầu

Nhóm nông

dân Hiệp

Có 26/12/2019 Không Không Không Không Không cần,

nhưng người

mua yêu cầu

Hải Dương

HTX Tân

Minh Đức

Không Không Không Không Không Yêu cầu

Công ty

Thanh Hà

Có 19/8/2019 Có/Đạt Có/Đạt Không Không Không cần,

nhưng

người mua

yêu cầu

HTX Đức

Chính

Có 10/12/2019 Không Không Không Không Không cần

Hưng Yên

Công ty

Nhật Việt

Không Có/Đạt

(chỉ có cho

diện tích ban

đầu 1ha)

Có/Đạt

(chỉ có cho

diện tích ban

đầu 1ha)

Không Không Yêu cầu đối

với diện tích

mới (2ha)

HTX Yên

Phú

Có 20/5/2018 Có/Đạt Có/Đạt 13 05 Không cần

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Theo kết quả trên, nên tiến hành lấy mẫu và thử nghiệm đất và nước cho 5 nhóm mục tiêu; Hợp tác xã

Hạ Vĩ, nhóm nông dân Hiệp, hợp tác xã Tân Minh Đức, công ty Thanh Hà và Công ty Nhật Việt.

Page 69: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-37

Cán bộ PPMU lấy mẫu nước (Hưng Yên 21/8/

2017)

Cán bộ PPMU lấy mẫu đất (Hà Nam 16/8/2017)

Kết quả kiểm tra đất và nước được trình bày trong bảng dưới đây.

Bảng 2.6.2 Kết quả kiểm tra mẫu đất và nước

Tên nhóm Kết quả kiểm tra đất Kết quả kiểm tra nước tưới

Số mẫu đất Đánh giá kết quả

kiểm tra

Số mẫu nước Đánh giá kết quả

kiểm tra

Hà Nam

HTX Hạ Vĩ 02 Đạt 02 Đạt

Nhóm nông dân Hiệp 02 Đạt 02 Đạt

Hải Dương

HTX Tân Minh Đức 02 Đạt 01 Đạt

Công ty Thanh Hà 02 Đạt 03 Đạt

HTX Đức Chính Không - Không

Hưng Yên

Công ty Nhật-Việt 02 Đạt 02 Đạt

HTX Yên Phú Không - Không -

Tổng số mẫu 10 10

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Theo kết quả kiểm tra trong phòng thí nghiệm, tất cả các khu vực sản xuất thuộc 5 nhóm mục tiêu được

chứng thực là khu vực sản xuất an toàn. Điều kiện hiện trạng về an toàn của khu vực sản xuất được trình

bày trong bảng dưới đây.

Page 70: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-38

Bảng 2.6.3 Hiện trạng về điều kiện an toàn khu vực sản xuất (Đến tháng 9/2018)

Tên nhóm Kết quả kiểm tra mẫu

đất

Kết quả kiểm tra mẫu

nước

Giấy chứng nhận vùng

đủ điểu kiện sản xuất an

toàn

Giấy chứng nhận VietGAP

Bản sao

kiểu tra

phòng thí

nghiệm

Đánh giá Bản sao

kiểm tra

phòng thí

nghiệm

Đánh giá Bản sao

giấy

chứng

nhận

Ngày hiệu

lực

Bản sao

giấy chứng

nhận

Ngày hiệu

lực

Hà Nam

HTX Hạ Vĩ Có Đạt Có Đạt Có 12/11/2018 Không

Nhóm nông

dân Hiệp

Có Đạt Có Đạt Có 26/12/2019 Không

Hải Dương

HTX Tân

Minh Đức

Có Đạt Có Đạt Có 20/6/2020 Có

(27,2 ha)

21/12/2019

Công ty

Thanh Hà

Có Đạt Có Đạt Có 19/08/2019 Có

(10,4ha)

03/03/2018

HTX Đức

Chính

Không - Không - Có 10/12/2019 Có

(23,67 ha)

04/01/2020

Hưng Yên

Công ty Nhật

Việt

Có Đạt Có Đạt Có 13/11/2020 Có

(1,0 ha)

23/10/2018

HTX Yên

Phú

Có Đạt Có Đạt Có 20/05/2018 Có

(15,5 ha)

17/03/2018

Nguốn: Nhóm Dự án JICA

(2) Tập huấn GAP Cơ bản

Ở giai đoạn đầu của hoạt động thử nghiệm, tập huấn TOT về GAP cơ bản và tập huấn sau thu hoạch

được tổ chức tại mỗi tỉnh dự án thí điểm và được thực hiện bởi nhóm dự án JICA và tập huấn cho nông

TOF về GAP cơ bản được thực hiện bởi PPMU. Sau khi hoàn thành vụ đông 2017-18, tập huấn TOT

tiếp theo về GAP cơ bản đã được tiến hành để rà soát đánh giá và chia sẻ kinh nghiệm giữa các bên liên

quan.

Tập huấn sau thu hoạch tại Hải Dương, thảo luận về

yêu cầu thị trường đối với sơ chế, đóng gói

(Hải Dương, 12/10/2017)

Nghiên cứu và quan sát các hoạt động sơ chế, đóng gói

tại công ty Thanh Hà (Hải Dương,

12/10/2017)

Tóm tắt kết quả tập huấn được thể hiện trong bảng dưới đây.

Page 71: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-39

Bảng 2.6.4 Kết quả tập huấn GAP Cơ bản

Tập huấn Địa điểm Ngày Người tham gia

TOT GAP Hải Dương 18-19/4/2017 28 (Cán bộ: 12, Nông dân: 16)

Hà Nam 25-26/4/2017 25 (Cán bộ: 14, Nông dân: 11)

Hưng Yên 04-05/4/2017 33 (Cán bộ: 24, Nông dân: 9)

TOF GAP Hải Dương 25/5/2017 (Tân Minh Đức)

25/5/2017 (Đức Chính)

26/5/2017 (Thanh Hà)

38 (Nam: 20, Nữ: 18)

34 (Nam: 12, Nữ: 22)

47 (Nam: 19, Nữ: 28)

Hà Nam 11/5/2017 (Hiệp)

16/5/2017 (Hạ Vỹ)

25 (Nam: 10, Nữ: 15)

22 (Nam: 8, Nữ: 14)

Hưng Yên 18/5/2017 (Yên Phú)

Chưa thực hiện (Nhật Việt)

32 (Nam: 22, Nữ: 10)

-

Tập huấn sau

thu hoạch

Hải Dương 12/10/2017 21 (Cán bộ 6, nông dân: 15)

Hà Nam 16/11/2017 20 (Cán bộ 13, nông dân: 7)

Hưng Yên 17/10/2017 11 (Cán bộ 4, nông dân: 7)

Tập huấn TOT

tiếp theo về

GAP

Hải Dương 21/8/2018 38 (Cán bộ 12, nông dân: 26)

Hà Nam 28/6/2018 44 (Cán bộ 26, nông dân: 18)

Hưng Yên 20/9/2018 34 (Cán bộ 19, nông dân 15)

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(3) Lập kế hoạch canh tác

1) Thiết lập nhóm sản xuất rau an toàn

Bảy nhóm mục tiêu đã thành lập một nhóm sản xuất rau an toàn như trong bảng dưới đây. Tất cả các

nhóm cũng thành lập một nhóm quản lý bao gồm; lãnh đạo hợp tác / công ty, quản lý sản xuất, quản lý

hậu cần, quản lý bán hàng và kiểm soát viên nội bộ.

Bảng 2.6.5 Nhóm sản xuất rau an toàn

Tỉnh Nhóm mục tiêu Diện tích (ha) Số lượng nông dân

Hà Nam Hợp tác xã Hạ Vĩ 1,0 19

Nhóm ND Hiệp 2,5 13*

Hải Dương Hợp tác xã Tân Minh Đức 7,5 32

Công ty Thanh Hà 5,0 21

Hợp tác xã Đức Chính 30,0 278

Hưng Yên Công ty Nhật Việt 1,7 5*

Hợp tác xã Yên Phú 3,15 32

Tổng số

50,85 400

Ghi chú: * số lượng công nhân

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

2) Lập kế hoạch canh tác

Dựa trên nhu cầu thị trường mang lại từ hoạt động tiếp thị, với sự hỗ trợ của PPMU và nhóm dự án

Page 72: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-40

JICA, kế hoạch sản xuất đã được chuẩn bị cho mỗi nhóm sản xuất rau an toàn của từng nhóm mục tiêu.

Tóm tắt kế hoạch sản xuất vụ đông 2017-18 được thể hiện trong bảng dưới đây. Kế hoạch sản xuất vụ

hè 2018 cũng đã được chuẩn bị tương tự với vụ đông

Bảng 2.6.6 Kế hoạch sản xuất của từng nhóm mục tiêu (vụ đông 2017-18)

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(4) Biện pháp canh tác rau an toàn

1) Chuyến tham quan học tập kỹ thuật tại Đà Lạt

Để truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm của nông dân tiên tiến tại Việt Nam, nhóm dự án JICA đã tổ

chức một chuyến tham quan học tập kỹ thuật như sau;

Thời gian: 3-6 / tháng 7/2017

Địa điểm: Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

Nhóm mục

tiêu

Cây trồng

mục tiêu Quy mô nhóm

Thời gian xuống

giống/cấy Bắt đầu thời gian thu hoạch

Người mua mục tiêu

dự kiến

Hợp tác xã

Tân Minh

Đức

Cải bắp 3,0 ha

30 hộ

Khu 1: 30 /6-10 /8.

Khu 2: 20/8-5/9

Khu 3: 30/10 -10/11

85,5 tấn

Khu 1: 5-25/11 10,5 tấn

Khu 2: 25 /11-20/12 : 30 tấn

Khu 3: 15/ 2 -10/3 : 45 tân

Haru Midori,

(VINECO)

Su hào 4,5 ha

30 hộ

Khu 1: 30/6-10/8

Khu 2: 20/8-10/9

Khu 3: 5-15/9

Khu 4: 30/10 -20/11

110 tấn

Khu 1: 25/10-15/10 : 10 tấn

Khu 2: 5-25/ 11: 25 tấn

Khu 3: 10/11-5/12: 25 tấn

Khu 4: 20/1 -28/2: 50 tấn

(Big C)

(VINECO)

Hợp tác xã

Đức Chính Cà rốt

30ha,

278 hộ 1-5/11/ 2017

1.350 tấn

Tháng 2-Tháng 3, 2018:

Kim Chinh (công ty

chế biến)

Công ty

Thanh Hà

Cải bắp, cà

chua, v.v

5ha,

11 hộ 10-20 /10

60 tấn

20/11 -1/12

Người mua hiện tại

như Big C, VINECO

Nhóm nông

dân Hiệp

Cải bắp, cà

chua, v.v.

2.5 ha

1 nhóm 20/10/2017

30 tấn

1/12/2017

Người mua hiện tại

(các cửa hàng bán lẻ

ở Hà Nam)

Hợp tác xã Hạ

Cải bắp 0,78 ha,

15 hộ

Nhóm 1: 20 /9

Nhóm 2: 20/10- 10/11

13 tấn

Nhóm 1 10-25 tháng 12: 3,5

tấn

Nhóm 2 10/12- 1: 9,62 tấn

(VINECO)

Súp lơ xanh 0,67 ha,

13 hộ 7/8-11

9,4 tấn

20/11:1,0 tấn, 12/12: 1,5 tấn,

Tháng 1: 2,9 tấn; Tháng 2: 4,0

tấn

(VINECO)

Hợp tác xã

Yên Phú

Cà chua 1,86 ha,

22 hộ Tháng 6-10

200 tấn,

Tháng 10: 24,8 tấn, Tháng 11:

52,5 tấn,

Tháng 12: 64,5 tấn, Tháng 1:

47,3 tấn,

Tháng 2 :12,2 tấn

VINECO

Liên hiệp HTX Hà

nội

Safe Food 24

Cải bắp 1,28 ha,

11 hộ Tháng 8

33,8 tấn

Tháng 10: 28,9 tấn, Tháng 11:

4,9 tấn

Safe Food 24

Coop Mart, VINECO

Công ty Nhật

Việt

Cà chua, cải

bắp, xà lách

1,9 ha

1 nhóm 20/8/2017

83 tấn

Tháng 9: 8,3 tấn; Tháng 10:

16,5 tấn;

Tháng 11: 16,5 tấn; Tháng 12:

13,5 tấn

Tháng 1: 13,15 tấn; Tháng 2:

9,15 tấn;

Tháng 3: 6,45 tấn

Oshitsu,

VINECO

Page 73: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-41

Số người tham gia: 26 (13 nông dân, 7 cán bộ PPMU, 6 nhân viên dự án JICA)

Mục tiêu: chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm của nông dân tiên tiến tại Việt Nam

Những người tham gia thăm nông dân tiên tiến ở tỉnh Lâm Đồng như trang trại Phong Thúy và trang

trại Thiên Sinh, và tìm hiểu các phương pháp kỹ thuật của họ về ủ phân, sản xuất cây giống, xử lý sau

thu hoạch, đóng gói.

Trình diễn phương pháp ủ phân tại trang trại Thiên

Sinh (Lâm Đồng, 4/7/2017)

Phương pháp làm cây giống mới bằng cách sử dụng

khay xốp tại trang trại Thiên Sinh (Lâm

Đồng, 4/7/2017)

Trình diễn ghép cây giống cà chua tại trang trại

Phong Thúy (Lâm Đồng, 5/7/2017)

Nhà sơ chế và đóng gói tại trang trại Phong Thúy

(Lâm Đồng, 5/7/2017)

2) Giới thiệu biện pháp làm phân ủ để cải tạo đất

Biện pháp ủ phân hữu cơ mới được giới thiệu để cải thiện điều kiện thổ nhưỡng, biện pháp này

được thiết kế như một phương pháp canh tác rau an toàn được trình bày trong 2.5.2 Quy trình chi

tiết của Hệ thống Sản xuất Cây trồng

(i) Thiết kế ruộng trình diễn

Sau khi trở về từ chuyến tham quan kỹ thuật tại Đà Lạt, các nhóm mục tiêu, cán bộ PPMU và nhóm

dự án JICA đã thảo luận về việc thiết kế ruộng trình diễn để làm phân ủ và thực hiện các hoạt động

như trình bày trong bảng dưới đây

Page 74: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-42

Bảng 2.6.7 Trình diễn biện pháp làm phân ủ mới được giới thiệu

Địa điểm Khối lượng phân ủ

(Vật liệu chính) Số người tham gia

Thời gian Bắt đầu Hoàn thành

HTX Tân Minh Đức 4 m3 (Phân lợn) 22 14/6 2017 19/8/ 2017 HTX Đức Chính 6 m3 (Phân gà*1) 7 9/10/ 2017 25/12/ 2017 Công ty Thanh Hà 2 m3 (Phân bò) 6 4/7/ 2017 14/9/ 2017 Công ty Nhật Việt 4 m3 (Phân bò) 6 24/11/ 2017 10/2/ 2018 HTX Yên Phú 5 m3 (Phân bò) 4 10/6/ 2017 27/8/ 2017 Trang trại Phạm Hoàng Hiệp

2 m3 (Phân bò) 2 9/6 2017 12/8/ 2017

Tổng cộng 23 m3 47 - -

Ghi chú: *1: Do sự phù hợp với rau mục tiêu, phân gà được chọn vì phân ủ làm từ phân bò và phân lợn ảnh hưởng

đến hình thức của cà rốt.

Nguồn: Nhóm dự án JICA

(ii) Đánh giá

Chỉ số 1: Hàm lượng dinh dưỡng

Theo đánh giá điều kiện dinh dưỡng của phân ủ hữu cơ được nhóm dự án JICA giới thiệu cao hơn

phân không ủ.

So sánh giữa phân bò không ủ *1 và phân bò được ủ mới được giới thiệu (HTX Yên Phú)

So sánh giữa phân lợn không ủ *1 và phân lợn được ủ mới được giới thiệu (HTX Tân Minh Đức)

*1: Thành phần dinh dưỡng của phân không phân được tham khảo GIA TIEU.COM (Trang thông tin thị trường về hạt

tiêu và hạt tiêu đen): http://www.giatieu.com/phan-chuong-cac-phuong-phap-u-phan/ 4102 /

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.6.8 So sánh hàm lượng dinh dưỡng giữa phân không ủ và phân ủ mới được giới thiệu

Chỉ số 2: Giá thành sản xuất phân ủ mới được giới thiệu

Theo đánh giá chi phí nguyên liệu của phân ủ mới được giới thiệu thấp hơn 40% so với phân ủ trùn

quế, có thể nói rằng phân ủ được giới thiệu là phương pháp dễ làm hơn về mặt chi phí sản xuất.

Table 2.6.8 So sánh chi phí nguyên vật liệu giữa phân ủ mới giới thiệu và phân ủ trùn quế

Loại phân ủ Chi phí trên 1.0 kg (VND/kg) Phân ủ mới giới thiệu 1.804

Phân ủ trùn quế *1 3.000

Ghi chú: *1: theo phỏng vấn với công ty Nhật Việt

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Kết luận là phân ủ mới được giới thiệu có khả năng phổ biến vì dinh dưỡng cao hơn với chi phí

Page 75: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-43

thấp hơn. Trên thực tế, một số nhóm mục tiêu đã tích cực chuẩn bị phân ủ mới được giới thiệu bằng

ngân sách của nhóm. Hai nhóm đã bắt đầu ủ phân.

3) Giới thiệu hạt giống mới

(i) Thiết kế ruộng trình diễn

Lựa chọn giống có khả năng kháng bệnh và côn trùng là một chiến lược để giảm lượng bón hóa

chất nông nghiệp. Lựa chọn các giống có khả năng chịu nhiệt cũng là một chiến lược khác để kéo

dài thời gian canh tác dẫn đến bán giá cao hơn so với chính vụ. Các nhóm mục tiêu và nhóm dự án

JICA đã thiết kế ruộng trình diễn cho hạt giống mới. Các giống mới được cung cấp bởi các công ty

hạt giống Nhật Bản.

Bảng 2.6.9 Trình diễn hạt giống mới

Địa điểm Rau

Công ty giới

thiệu*2 Số lượng

giống Thời gian

Bắt đầu Kết thúc HTX Đức Chính Cà rốt Futaba 1 5 /11/ 2017 5 /2/ 2018

HTX Tân Minh Đức Súp lơ xanh

Futaba 3

Không gieo hạt *1

-

Su hào Futaba 1 1 /10/ 2017 24 /12/ 2017

Công ty Thanh Hà

Cải bắp Futaba 7

YS 3 10 2 /11/ 2017 18 /3/ 2018

Cà rốt Futaba

1 Không gieo hạt

*1 -

Cải thảo Futaba

2 Không gieo hạt

*1 -

Súp lơ ăn lá Futaba

1 Không gieo hạt

*1 -

Xà lách Futaba 11 2/11/ 2017 Tháng 1, 2018

Công ty Nhật Việt

Cải bắp Futaba 7

YS 3 10 24 /11/ 2017 28 /3/ 2018

Súp lơ ăn lá Futaba 1 17 /11/ 2017 17 /1/ 2018 Xà lách Futaba 12 31 /10/ 2017 26 /2/ 2018 Bí đỏ YS 1 31 /10/ 2017 20 /2/ 2018 Cà chua Futaba 3 30 /10/ 2017 Đang trồng

HTX Yên Phú Cải thảo Futaba 2 1 /10/ 2017 8 /12/ 2017 Cà chua Futaba 1 30 /10/ 2017 Đang trồng

HTX Hạ Vĩ Súp lơ xanh Futaba 4 12 /10/ 2017 18 /1/ 2018

*1: Những giống này không thể được gieo do điều kiện khí hậu không thuận lợi (mưa) hoặc ruộng của nông dân

đã được lấy để trồng các loại rau khác *2: 2 công ty Futaba Seed và Yamato Noen (YS) đã tham gia trong vụ đông

2017-18

Nguồn: Nhóm dự án JICA

(ii) Đánh giá

6 chỉ số được áp dụng để đánh giá hạt giống mới; Nảy mầm, thiệt hại do côn trùng, thiệt hại do

bệnh, trọng lượng, vị và sự sẵn sàng. Trong vụ đông 2017-18, 30 giống đã được hoàn thành thử

nghiệm. PPMU và Nhóm dự án JICA đã cùng nhau tiến hành đánh giá theo các tiêu chí phản ánh

ý kiến của nông dân.

Theo đánh giá 30 giống, 6 giống (hai giống cải thảo và bốn giống rau xà lách) được xác định là các

giống có triển vọng và nông dân bày tỏ sự quan tâm về việc trồng lại giống này trong vụ tới.

Page 76: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-44

4) Giới thiệu biện pháp làm giống mới

(i) Thiết kế trình diễn

Các nhóm mục tiêu và nhóm dự án JICA đã thiết kế trình diễn biện pháp làm giống mới như sau:

Bảng 2.6.10 Trình diễn biện pháp làm giống mới

Địa điểm Tên rau Số lượng hạt giống Số người tham gia

Thời gian Gieo hạt Hoàn thành

HTX Tân Minh Đức

Cải bắp 3.000 hạt giống trong 40 khay xốp

5 13/8/2017 6/9/ 2017

Công ty Thanh Hà

Su hào (Thử nghiệm lần đầu)*1

1.200 hạt giống trong 15 khay xốp

2 9/8/2017 7/9/ 2017

Cải bắp: (Thử nghiệm lần 2) *1

3.000 hạt giống trong 40 khay xốp

2 11/9/ 2017 23/10/2017

HTX Yên Phú

Cải bắp (Thử nghiệm lần đầu) *1

3.000 hạt giống trong 38 khay xốp

2 10/8/2017 7/9/ 2017

Cải bắp (Thử nghiệm lần 2) *1

7.000 hạt giống trong 90 khay xốp

2 02/9/ 2017 25/9/ 2017

HTX Hạ Vĩ Cải bắp 1.000 hạt giống trong 12 khay xốp

4 17/8/2017 14/9/ 2017

Trang trại Phạm Hoàng Hiệp

Cải bắp 1.000 hạt giống trong 12 khay xốp

1 1/11/ 2017 25/11/ 2017

Tổng số - 19.200 hạt giống trong 247 khay xốp

18 - -

*1: Công ty Thanh Hà và HTX Yên Phú đã bị thất bại trong sản xuất cây giống mới bởi họ không thể áp dụng kỹ

thuật thích hợp. Do vậy họ đã cố gắng thử nghiệm lần hai và họ đã có thể sản xuất cây giống.

Nguồn: Nhóm dự án JICA

(ii) Đánh giá

Chỉ số 1: Độ đồng đều trong tăng trưởng của cây con

Tỷ lệ cây giống đồng đều của biện pháp sản xuất cây giống mới cao hơn 10-20% so với phương

pháp sản xuất cây giống thông thường theo kết quả ở Tân Minh Đức và Hạ Vĩ.

Chỉ số 2: Điều kiện rễ

Cấu trúc rễ của cây con theo biện pháp mới rất mạnh và 95% rễ không bị gãy khi cây được lấy từ

khay xốp. Mặt khác, cấu trúc rễ của cây con theo biện pháp làm giống thông thường rất yếu và chỉ

có 2% cấu trúc rễ không bị gãy khi cây con được nhổ từ nền ươm (98% cấu trúc rễ bị phá vỡ).

Chỉ số 3. Tăng trưởng khi cấy

Sau khi cấy, 93% cây giống của biện pháp làm giống mới có thể phát triển ngay lập tức trong khi

đó chỉ có 8% cây giống thông thường có thể phát triển.

Page 77: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-45

Bảng 2.6.11 So sánh điều kiện sinh trưởng khi cấy

Biện pháp làm giống mới Biện pháp làm giống thông thường

So sánh điều kiện rễ

Tỷ lệ cấu trúc rễ tốt 95 %

Cấu trúc rễ tốt trong hầu hết các cây con.

2 % Cấu trúc rễ bị gãy trong hầu hết các

cây con

So sánh khi cấy

Tỷ lệ cây con khỏe khi cấy

93% 8%

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Theo kết quả đánh giá, kết luận được rút ra rằng phương pháp làm cây giống mới này có khả năng

phổ biến cho nông dân do tính đồng đều cao hơn, tình trạng rễ tốt hơn và tăng trưởng tốt hơn sau

khi cấy.

5) Giới thiệu vật liệu nông nghiệp mới

(i) Xây dựng nhà kính / nhà lưới

Nhà kính / nhà lưới là một trong những giải pháp lý tưởng để ngăn chặn côn trùng và bệnh tấn công

và thậm chí tránh nước mưa bằng cách che mái. Nhờ những chức năng này, nông dân có thể sản

xuất cây giống và sản phẩm chất lượng trong nhà kính / nhà lưới, rất phổ biến để sử dụng cho trồng

rau ở khu vực tiên tiến như Đà Lạt. Tuy nhiên nó vẫn chưa phổ biến ở miền Bắc Việt Nam chủ yếu

do chi phí xây dựng ban đầu cao. Do đó, nhóm dự án JICA đã cân nhắc xây dựng một nhà lưới cho

mục đích trình diễn để những người nông dân xung quanh có thể nhận ra lợi ích từ cơ sở này.

Nhóm dự án JICA quyết định xây dựng một nhà lưới tại công ty Thanh Hà, nơi là nhóm tiên tiến

nhất trong số các nhóm mục tiêu về kỹ thuật canh tác và thậm chí có một đội ngũ kỹ thuật riêng để

tiếp nhận kỹ năng canh tác từ nhân viên dự án.

Tại công ty Thanh Hà, nhà lưới kiểu mẫu của Nhật Bản được xây dựng bằng cách ký hợp đồng phụ

với Công ty Watanabe Pipe, sau khi lựa chọn nhà thầu. Nhóm dự án JICA cũng hỗ trợ xây dựng

nhà lưới tại HTX Yên Phú và HTX Liên Hiệp bằng cách cung cấp vật liệu xây dựng.

Page 78: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-46

Vật liệu và chi phí xây dựng mô hình nhà lưới được tóm tắt như bảng dưới đây:

Bảng 2.6.12 Đặc điểm kỹ thuật mô hình nhà lưới

Hạng mục Đặc điểm kỹ thuật Địa điểm Công ty Thanh Hà, Hải Dương Quy mô 5,4m x 31m = 167,4 m2 Chiều cao lối vào (chiều cao đỉnh mái) 2,0m (3,5m) Vật liệu Polylefin Film (mái)

Lưới côn trùng (tường bên) Khối lượng họp đồng (đã bao gồm VAT) VND 98.937.000

Hạng mục Đặc điểm kỹ thuật

Địa điểm HTX Yên Phú, Tỉnh Hưng Yên Quy mô 7,17m x 17m = 121,5 m2 Chiều cao lối vào (chiều cao đỉnh mái) 2m (5m) Vật liệu Ống thép, Polyethylene film (mái), lưới chống côn trùng

(tường bên), bê tông (móng), vải che Hạng mục hỗ trợ bởi nhóm Dự án JICA Cột thép, Polyethylene film (mái), lưới chống côn trùng

(tường bên), vải che Khối lượng hỗ trợ (đã bao gồm VAT) VND 16.920.000

Hạng mục Đặc điểm kỹ thuật

Địa điểm HTX Liên Hiệp, tỉnh Hà Nam Quy mô 6m x 17m = 102 m2 Chiều cao lối vào (chiều cao đỉnh mái) 2m (5.5m) Vật liệu Ống thép, Polyethylene film (mái), lưới chống côn trùng

(tường bên), bê tông (móng), vải che. Hạng mục hỗ trợ bởi nhóm Dự án JICA Cột thép, Polyethylene film (mái), lưới chống côn trùng

(tường bên), Khối lượng hỗ trợ (đã bao gồm VAT) VND 16.994.000

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Xây dựng nhà lưới, Công ty Thanh Hà, tỉnh Hải Dương

Xây dựng nhà lưới, HTXYên Phú , tỉnh Hưng Yên

Xây dựng lưới, HTX Liên Hiệp, tỉnh Hà Nam

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Xây dựng nhà kính / nhà lưới được đánh giá là ví dụ tốt về chất lượng xây dựng và hiệu quả của nó

như dưới đây;

Chỉ số 1: Chất lượng công trình xây dựng

Tất cả ba nhà kính / nhà lưới được hoàn thành xây dựng đáp ứng yêu cầu thiết kế.

Chỉ số 2: Hiệu quả của nhà kính / nhà lưới

Nhóm dự án JICA giám sát chất lượng cây giống được sản xuất trong nhà kính / nhà lưới được xây

dựng. Theo kết quả trình diễn, chất lượng cây giống tốt hơn so với cây giống thông thường. Một

trong những lý do đáng kể là lượng nước được kiểm soát tốt bên trong nhà lưới bằng cách ngăn

Page 79: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-47

mưa trực tiếp.

Công ty Thanh Hà đã sản xuất

cây giống cà chua, Su hào và cải bắp, và trồng cà chua

HTX Yên Phú sản xuất cây giống cà chua và bắp cải

HTX Liên Hiệp sản xuất cây giống cà chua

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(ii) Màng phủ chức năng

Trong khu vực dự án, giá rau vào mùa xuân hoặc mùa hè cao hơn so với mùa đông do thiếu nguồn

cung. Tuy nhiên, việc sản xuất vào mùa xuân hoặc mùa hè là một thách thức vì côn trùng và bệnh

gia tăng dưới nhiệt độ cao. Một trong những giải pháp để giảm thiểu thiệt hại do côn trùng và dịch

bệnh là hạ thấp nhiệt độ dưới đất. Tại Nhật Bản, tấm phủ trắng là một trong những mặt hàng phổ

biến để hạ nhiệt độ đất. Do đó, nhóm dự án JICA đã quyết định kiểm tra các tác động của tấm phủ

chức năng như vậy trong ruộng trình diễn.

Các nhóm mục tiêu và nhóm dự án JICA đã thiết kế khu vực để trình diễn. Các nhóm mục tiêu cũng

chọn người tham gia và thực hiện hoạt động ruộng trình diễn như dưới đây;

Bảng 2.6.13 Trình diễn màng phủ chức năng

Địa điểm Diện tích Rau Thời gian

Bắt đầu Hoàn thành HTX Đức Chính 315 m2 Dưa hấu 9/10/ 2017 25/12/ 2017 Công ty Nhật Việt 12,8 m2 Dưa lê 5/6/ 2017 *1 Tổng cộng 327,8 m2 - - -

*1: Do tất cả các cây đã bị dịch bệnh tấn công thử nghiệm đã bị chấm dứt

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Ruộng thử nghiệm tấm phủ chức năng tại công ty

Nhật Việt, Hưng Yên Ruộng thử nghiệm tấm phủ chức năng tại HTX

Đức Chính, Hải Dương

Page 80: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-48

Màng phủ chức năng được đánh giá như sau;

Chỉ số 1: Nhiệt độ đất

Nhiệt độ đất dưới tấm phủ chức năng thấp hơn 2 đến 5 độ so với nhiệt độ dưới tấm phủ địa phương.

Đánh giá được đưa ra là lớp phủ chức năng có thể làm giảm nhiệt độ đất.

Chỉ số 2: Điều kiện tăng trưởng

Về số lượng quả được thu hoạch, khối lượng quả được thu hoạch, sâu bệnh làm thiệt hại quả, không

có sự khác biệt đáng kể giữa màng phủ chức năng và màng phủ địa phương

Chỉ số 3: Kích thước quả

Về kích thước và trọng lượng quả, cũng không có sự khác biệt đáng kể giữa màng phủ chức năng

và màng phủ địa phương.

Chỉ số 4: Chất lượng quả

Về chất lượng quả, có sự khác biệt đáng kể. Phạm vi phai màu trên bề mặt quả bằng lớp phủ chức

năng đã giảm khoảng 40% so với lớp phủ của địa phương. Hàm lượng đường của quả bằng lớp phủ

chức năng cũng tăng cao hơn 16% so với lớp phủ địa phương.

(iii) Vải phủ không dệt

Vải phủ không dệt là một tấm vải mỏng, là vật liệu phổ biến ở Nhật Bản để bảo vệ khỏi thiệt hại

do côn trùng bằng cách phủ lên cây rau, thay vì sử dụng thuốc BVTV.

Các nhóm mục tiêu và nhóm dự án JICA đã thiết kế trình diễn vải phủ không dệt. Các nhóm mục

tiêu đã chọn người tham gia và thực hiện các hoạt động như sau:

Bảng 2.6.14 Trình diễn vải phủ không dệt (NWT)

Nhóm mục tiêu

Rau

Vùng *1

Số người tham gia

(nông dân)

Thời gian Vải phủ không dệt Nhật bản

(m2)

Vải phủ không dệt Việt Nam

(m2)

Không phủ vải

không dệt (m2)

Bắt đầu Hoàn thành Direct Cover

Tunnel Direct Cover

Tunnel

HTX Đức Chính

Cà rốt 46 - 46 - 46 5 25/10/ 2017

08/3/ 2018

Công ty Nhật Việt

Cải xanh 48 48 48 12 50 6 17/10 2017

11/11/ 2017

Xà lách 18 18 18 18 18 6 22/11/ 2017

05/1/ 2018

Cải bắp 39 39 39 39 39 6 09/2/ 2018 Chưa hoàn

thành

Tổng cộng - 151 105 151 69 153 23 - -

*1: Hai vật liệu khác nhau (vải phủ không dệt Nhật bản và vải phủ không dệt Việt nam) và hai phương pháp

áp dụng khác nhau (Che phủ trực tiếp hoặc lắp đặt vòm) đã được đánh giá.

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Đơn giá chi phí vật liệu của vải phủ không dệt Nhật Bản và vải phủ không dệt Việt Nam được tóm

tắt trong bảng dưới đây:

Page 81: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-49

Bảng 2.6.15 So sánh đơn giá chi phí vật liệu

Hạng mục Đơn giá Phủ trực tiếp Vòm phủ

Số lượng Tổng cộng (VND/ha)

Số lượng Tổng cộng (VND/ha)

1. Vải phủ không dệt Nhật bản 1.1 Vải phủ không dệt

2.000 VND/m2 *1 11.880 m2 23.760.000 17.820 m2 35.640.000

1.2 Ống kim loại làm vòm

563 VND/kg *2 0 kg 0 2.592 kg 1.458.000

1.3 Tổng phụ - - 23.760.000 - 37.098.000 2. Vải phủ không dệt Việt Nam 2.1 Vải phủ không dệt

750 VND/m2 *3 15.840 m2 11.880.000 15.840 m2 11.880.000

2.2 Ống kim loại làm vòm

563 VND/kg *2 0 kg 0 2.592 kg 1.458.000

2.3 Tổng phụ - - 11.880.000 - 13,338.000

*1: 8.000 VND/m2 được chia cho 4 vì số lần sử dụng dự kiến là 4.

*2: 13,500 VND/m2 được chia cho 24 vì số lần sử dụng dự kiến là 24.

*3: 1,500 VND/m2 được chia cho 2 vì số lần sử dụng dự kiến là 2.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Đánh giá được tiến hành trên mỗi giống rau như dưới đây. Có kết quả tích cực với rau ăn lá, tuy

nhiên, có kết quả âm với rau củ (cà rốt).

Rau an lá (Cải xanh)

Kết quả tích cực thu được trong ba chỉ số qua sử dụng vải phủ không dệt: i) tần suất sử dụng thuốc

diệt côn trùng đã giảm từ 1 lần xuống 0, ii) tỷ lệ cây bị hư hại đã giảm đáng kể từ 100% xuống 5%

và iii) năng suất đã tăng lên. Rau cải xanh bằng cách sử dụng vải phủ không dệt dự kiến sẽ có phản

ứng tích cực từ người mua và người tiêu dùng do hình thức rau được cải thiện.

Sử dụng vải phủ không dệt (bằng vòm phủ). Hình thức rất tốt do hầu như không bị thiệt hại do côn

trùng

Không sử dụng vải phủ không dệt. Hình thức rất xấu do phần lớn bị thiệt hại do côn trùng

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Cải bắp

Kết quả tích cực thu được giữa hai chỉ số: i) tần suất sử dụng thuốc BVTV đã giảm từ 3 lần xuống

0, ii) tỷ lệ cây bị thiệt hại đã giảm đáng kể từ 100% xuống còn 3-10%.

Page 82: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-50

Sử dụng vải phủ không dệt (bằng cách phủ trực

tiếp). Hình thức rất tốt do hầu như không bị thiệt hại do côn trùng

Không sử dụng vải phủ không dệt. Hình thức xấu do phần lớn bị thiệt hại do côn trùng

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Cà rốt

Có cả kết quả tích cực và tiêu cực. Điểm tích cực là i) tần suất sử dụng thuốc diệt côn trùng đã giảm

từ 2 lần xuống 0, điểm tiêu cực là, ii) năng suất giảm nhẹ tại ruộng sử dụng vải phủ không dệt do

giảm ánh sáng mặt trời bằng cách che phủ vải không dệt. Theo nông dân, các công việc đồng áng

như loại bỏ lá già tăng lên do nông dân phải mở và đóng vải phủ không dệt khi làm việc. Do đó,

việc áp dụng vải phủ không dệt được khuyến nghị dùng cho rau ăn lá, nhưng không nên áp dụng

cho cà rốt.

(5) Hướng dẫn áp dụng GAP cơ bản tại thực địa

1) Giám sát ghi chép nhật ký sản xuất

Với sự hỗ trợ của nhóm dự án JICA và PPMU, mỗi nhóm mục tiêu đã thiết lập một hệ thống quản lý

chất lượng nội bộ bao gồm trưởng nhóm, quản lý sản xuất và giám sát viên nội bộ. Cán bộ PPMU cũng

cung cấp các bảng ghi chép nhật ký đồng ruộng cho các nhóm mục tiêu trong khóa tập huấn TOF về

GAP cơ bản và bắt đầu theo dõi việc ghi chép nhật ký của nông dân. Số lượng nông dân / thửa đất cần

theo dõi có tổng số là 407; 380 nông dân và 27 lô đất. Vì nhóm nông dân Hiệp và công ty Nhật Việt có

đất riêng, nhóm dự án JICA đã tính số nhật ký đồng rộng trên một thửa đất. Kết quả giám sát ghi chép

nhật ký sản xuất được thể hiện trong bảng dưới đây;

Bảng 2.6.16 Kết quả giám sát ghi chép nhật ký đồng ruộng của các nhóm mục tiêu (vụ đông

2017-18)

Nhóm mục tiêu Kinh

nghiệm

ghi chép

nhật ký

trước đây

Số lượng

nông dân

/các thửa

đất

Số lượng nông

dân đã được

kiểm tra

Số lượng nông

dân không ghi

chép

Số nông dân

được phát hiện

có sai sót trong

ghi chép

HTX Tân Minh Đức Không 31 31 0 5

HTX Đức Chính Không 278 150 0 30

Công ty Thanh Hà Có 21 21 0 3

Nhóm nông dân Hiệp Không 15* 15 0 0

HTX Hạ Vĩ Không 19 19 0 9

HTX Yên Phú Có 31 31 0 5

Công ty Nhật Việt Có 12* 12 0 0

Page 83: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-51

Tổng số 407 279 0 52

Ghi chú: * Số thửa đất

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Bảng 2.6.17 Kết quả giám sát ghi chép nhật ký đồng ruộng của các nhóm mục tiêu (vụ hè 2018)

Nhóm mục tiêu Số lượng

nông dân

/các thửa

đất

Số lượng nông

dân đã được

kiểm tra

Số lượng nông

dân không ghi

chép

Số nông dân

được phát hiện

có sai sót trong

ghi chép

HTX Tân Minh Đức 36 36 0 0

HTX Đức Chính 278 185 0 73

Công ty Thanh Hà 10 10 0 0

Nhóm nông dân Hiệp 45* 45 0 0

HTX Hạ Vĩ 23 23 0 3

HTX Yên Phú 32 32 0 0

Công ty Nhật Việt 30* 30 0 0

Tổng số 454 361 0 76

Ghi chú: * số thửa đất

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Kiểm tra ghi chép nhật ký đồng ruộng của nông dân tại hợp tác xã Yên Phú (Hưng Yên ngày 22/9/2017)

Làm việc với bà Thành, kiểm tra viên của VinECO về kiểm tra hồ sơ ghi chép của hợp tác

xã Yên Phú (Hưng Yên ngày 22/9/2017)

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Theo giám sát, các thực tế sau đây đã được xác định;

- Tất cả nông dân được kiểm tra bởi PPMU hoặc nhóm dự án JICA đều ghi chép nhật ký đồng

ruộng.

- Không có người nông dân nào ghi sai nhật ký sản xuất ở hai nhóm mục tiêu; Nhóm nông dân

Hiệp và công ty Nhật Việt.

- Có số ít nông dân ghi sai nhật ký đồng ruộng ở ba nhóm mục tiêu; Hợp tác xã Tân Minh Đức,

công ty Thanh Hà và Hợp tác xã Yên Phú.

- 30 nông dân trong số 150 người bị phát hiện có lỗi trong ghi chép nhật ký đồng ruộng tại hợp

tác xã Đức Chính.

Nhóm dự án JICA và PPMU đã chia sẻ kết quả giám sát và hướng dẫn thành viên quản lý chất lượng

nội bộ và nông dân ghi sai về cách ghi nhật ký đồng ruộng đúng và đầy đủ.

2) Giám sát nội bộ

Giám sát nội bộ sẽ được thực hiện bởi mỗi nhóm mục tiêu bằng cách sử dụng 26 điểm kiểm soát theo

hướng dẫn kỹ thuật GAP cơ bản. Cán bộ kỹ thuật của PPMU cũng được khuyến cáo nên tham gia giám

Page 84: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-52

sát nội bộ để hướng dẫn các nhóm mục tiêu. Kết quả giám sát hoạt động giám sát nội bộ như sau;

Bảng 2.6.18 Giám sát hoạt động giám sát nội bộ (đến tháng 9/2018)

Nhóm mục tiêu Giấy chứng nhận

Viet GAP

Số lần giám sát nội bộ được nhóm

mục tiêu tiến hành

Số lần giám giát nội bộ có

PPMU tham gia

HTX Tân Minh Đức Có 2 1

HTX Đức Chính (Có*) 1 1

Công ty Thanh Hà Có 2 1

Nhóm nông dân Hiệp - 1 1

HTX Hạ Vĩ - 1 1

HTX Yên Phú Có 3 1

Công ty Nhật Việt Có 6 2

Tổng số 16 8

Ghi chú: HTX Đức Chính mới có Viet GAP vào tháng 1/2018.

Nguồn: Báo cáo giám sát của PPMU

Theo báo cáo giám sát của PPMU, tổng cộng 16 lần giám sát nội bộ đã được tổ chức. 4 nhóm mục tiêu;

Tân Minh Đức, Thanh Hà, Yên Phú và Nhật Việt đã tiến hành hơn hai lần trong khi ba nhóm khác chỉ

tiến hành một lần. Một trong những lý do tại sao bốn nhóm đã tiến hành theo yêu cầu là họ khá quen

thuộc với giám sát nội bộ theo hướng dẫn của VietGAP so với các nhóm khác.

Về sự tham dự của cán bộ PPMU trong giám sát nội bộ, 8 trên tổng số 16 cuộc giám sát nội bộ có sự

tham gia của cán bộ PPMU và cán bộ PPMU đã tham dự ở tất cả các nhóm mục tiêu ít nhất một lần.

Cán bộ PPMU dự kiến sẽ xúc tác các nhóm mục tiêu thực hiện giám sát nội bộ ít nhất hai lần một năm

sau đó cùng tham gia để cung cấp tư vấn kỹ thuật.

(6) Nâng cấp điều kiện bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm

Tính đến tháng 9/2018, tất cả 7 nhóm mục tiêu đã hoàn thành đánh giá kỹ thuật. Trong số 7 nhóm, 5

nhóm, Tân Minh Đức, Đức Chính, Nhóm ND Hiệp, Yên Phú và Nhật Việt, đã hoàn thành chuẩn bị kế

hoạch nâng cấp và nâng cấp cơ sở vật chất như trình bày trong bảng dưới đây;

Bảng 2.6.19 Tiến độ nâng cấp cơ sở sơ chế (đến tháng 9/2018)

Nhóm mục tiêu Đánh giá kỹ thuật Kế hoạch nâng cấp Nâng cấp cơ sở

HTX Tân Minh Đức Hoàn thành

(30/10/2017)

Hoàn thành

(11/2017)

Đã hoàn thành

HTX Đức Chính Hoàn thành *

(5/2018)

Hoàn thành *

(5/2018)

Đã hoàn thành

Công ty Thanh Hà Hoàn thành

(9/12/2017)

Không cần thiết Không cần thiết

Nhóm nông dân Hiệp Hoàn thành

(23/1/2018)

Hoàn thành

(3/2018)

Đã hoàn thành

HTX Hạ Vĩ Hoàn thành

(5/2018)

Đang tiến hành -

HTX Yên Phú Hoàn thành

(14/11/2017)

Hoàn thành

(12/2017)

Đã hoàn thành

Công ty Nhật Việt Hoàn thành

(29/11/2017)

Hoàn thành

(12/2017)

Đã hoàn thành

Ghi chú: * Hợp tác xã Đức Chinh sử dụng một cơ sở sơ chế do một công ty tư nhân điều hành, vì vậy thay thế

Page 85: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-53

bằng nâng cấp kho chứa phân bón và hóa chất

Nguồn: Báo cáo giám sát của PPMU

Bể rửa và hệ thống cấp nước đã được lắp đặt (HTX

Tân Minh Đức, Hải Dương) Nhà sơ chế đã được cải tạo bằng cách che tường

bên để ngăn ngừa ô nhiễm từ bên ngoài (HTX Tân Minh Đức, Hải Dương)

Cung cấp giỏ để trữ và vận chuyển rau đóng gói

(HTX Yên Phú, Hưng Yên) Cải tạo phòng sơ chế với việc lắp đặt bàn inox

(HTX Yên Phú, Hưng Yên)

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Đối với công ty Thanh Hà, đánh giá kỹ thuật đã được tiến hành và được xác định rằng không có vấn đề

lớn đối với cơ sở sơ chế vì họ đã lắp đặt các công cụ và thiết bị cần thiết. Mặc dù công ty đã có đề xuất

phát triển nhà sơ chế mới, nhưng nhóm dự án JICA đã quyết định không hỗ trợ nhà mới ở thời điểm này

vì đề xuất này không phải là vấn đề cấp bách và nhà sơ chế hiện có vẫn có đủ năng lực để đáp ứng số

lượng sơ chế hiện tại.

Đối với hợp tác xã Hạ Vĩ, việc đánh giá kỹ thuật đã bị trì hoãn do hợp tác xã không có kinh nghiệm bán

hàng tập trung và thậm chí không sử dụng nhà sơ chế hiện có được xây dựng từ dự án trước đó. Do đó,

nhóm dự án JICA đã quyết định khuyến khích nhóm trước hết là thiết lập hệ thống bán hàng tập trung

và giám sát việc sử dụng nhà sơ chế. Trong vụ đông 2017-18 hợp tác xã Hà Vi không thể cho thấy bất

kỳ tiến triển nào của việc bán hàng tập trung, nhưng họ đã cải thiện việc triển khai bán hàng tập trung

trong vụ hè 2018. Cuối cùng, nhóm dự án JICA đã xác nhận việc sử dụng nhà sơ chế và đã tiến hành

đánh giá kỹ thuật vào tháng 5/2018 và kế hoạch nâng cấp đang được thực hiện kể từ tháng 9/2018.

(7) Bán hàng tập trung

Page 86: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-54

Hệ thống bán hàng tập trung được thiết lập bởi mỗi nhóm mục tiêu theo hợp đồng mua bán hoặc đơn

đặt hàng từ người mua.

Số lượng và tỷ lệ nông dân tham gia bán hàng tập trung trong vụ đông 2017-2018 được tóm tắt trong

bảng dưới đây.

Bảng 2.6.20(1) Tỷ lệ nông dân tham gia bán hàng tập trung (vụ đông 2017-18)

Nhóm mục tiêu Số thành viên nhóm sản

xuất rau an toàn

Số nông dân tham gia bán

hàng tập trung

Tỷ lệ

(%)

HTX Tân Minh Đức 36 28 78%

HTX Đức Chính 278 67 24%

Công ty Thanh Hà 12 12 100%

Nhóm nông dân Hiệp 15* 15* 100%

HTX Hạ Vĩ 19 0 0%

HTX Yên Phú 31 25 81%

Công ty Nhật Việt 12* 12* 100%

Tổng số 403 159 39%

Ghi chú: * số thửa đất

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Theo kết quả giám sát, chỉ có 39% nông dân tham gia bán hàng tập trung của mỗi nhóm mục tiêu. Đặc

biệt ở hợp tác xã Hà Vy, không có nông dân nào tham gia bán hàng tập trung vì họ không tìm được người

mua nào mua từ hợp tác xã và nông dân đều bán rau riêng lẻ. Hợp tác xã Đức Chinh cũng gặp khó khăn

trong việc tìm người mua để đáp ứng khối lượng sản xuất, chỉ có 24% nông dân tham gia bán hàng tập

trung.

Sau khi kết thúc vụ đông 2017-18, nhóm dự án JICA và cán bộ PPMU đã có cuộc họp đánh giá với từng

nhóm mục tiêu để cải thiện bán hàng tập trung. Các nhóm mục tiêu cam kết tìm kiếm thêm người mua

cũng như thúc đẩy tất cả các thành viên tham gia bán hàng tập trung trong vụ tới. Tiến độ bán hàng tập

trung trong vụ hè 2018 được thể hiện trong bảng dưới đây.

Bảng 2.6.20(2) Tỷ lệ nông dân bán hàng tập trung (vụ hè 2018)

Nhóm mục tiêu Số thành viên nhóm sản

xuất rau an toàn

Số nông dân tham gia bán

hàng tập trung

Tỷ lệ

(%)

HTX Tân Minh Đức 36 28 78%

HTX Đức Chính 10 10 100%

Công ty Thanh Hà 278 211 76%

Nhóm nông dân Hiệp (1 nhóm) (1 nhóm) 100%

HTX Hạ Vĩ 18 16 89%

HTX Yên Phú 32 30 94%

Công ty Nhật Việt (1 nhóm) (1 nhóm) 100%

Tổng số* 374 295 79%

Ghi chú: * Tổng số nông dân đã được tính trừ Nhóm ND Hiệp và công ty Nhật Việt

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(8) Kiểm tra và giám sát bên ngoài

1) Giám sát bên ngoài

Cán bộ PPMU với sự hỗ trợ của nhóm dự án JICA sẽ đánh giá việc triển khai hoạt động thử nghiệm phù

hợp với 26 điểm kiểm soát của GAP cơ bản ít nhất hai lần một năm. Tính đến tháng 9/2018, 17 cuộc

giám sát bên ngoài đã được thực hiện, chi tiết trình bày trong bảng dưới đây

Page 87: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-55

Bảng 2.6.21 Hồ sơ giám sát/đánh giá bên ngoài

Tỉnh Nhóm mục tiêu Ngày Mục đích

Tỉnh Nhóm mục tiêu Ngày Đánh giá kỹ thuật về điều kiện vệ sinh

an toàn thực phẩm để thu hoạch, sơ chế,

đóng gói và cung cấp rau Hải Dương HTX Tân Minh Đức 31/10/2017

Hưng Yên HTX Yên Phú 14/11/2017

Hưng Yên Công ty Nhật Việt 29/11/2017

Hà Nam Nhóm nông dân Hiệp 23/1/ 2018 Đánh giá và giám sát kỹ thuật về nguy

cơ ô nhiễm trong khi thu hoạch và thu

gom, phân loại và đóng gói rau

Hải Dương HTX Tân Minh Đức 21/11/2017

Hưng Yên Công ty Nhật Việt 18/12/2017

Hưng Yên HTX Yên Phú 18/12/2017

Hải Dương Công ty Thanh Hà 20/12/2017

Hà Nam Nhóm nông dân Hiệp 03/1/2018

Hải Dương HTX Đức Chính 01/2/2018

Hà Nam HTX Hạ Vĩ 03/4/2018 Kiểm toán bên ngoài theo danh mục 26

điểm kiểm soát theo GAP Cơ bản Hưng Yên Công ty Nhật Việt 29/11/2017

Hải Dương HTX Tân Minh Đức 30/11/2017

Hưng Yên HTX Yên Phú 1/12/2017

Hà Nam HTX Hạ Vĩ 8/12/2017

Hà Nam Nhóm nông dân Hiệp 28/12/2017

Hải Dương HTX Đức Chính 28/12/2017

Nguồn: Báo cáo giám sát của PPMU và nhóm dự án JICA

2) Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV

(i) Kết quả kiểm tra nhanh

Là công cụ kiểm tra nhanh, nhóm dự án JICA đã chọn thử nghiệm nhanh “GT”, dễ xử lý và cho kết

quả tại chỗ trong vòng 1,5 giờ.

Cán bộ PPMU và quản lý nhóm mục tiêu đã được đào tạo từ quản lý bán hàng của bộ kiểm tra

nhanh GT trong khóa tập huấn TOT do CPMU và nhóm dự án JICA tổ chức vào 10/1/2017, và đã

tiến hành kiểm tra dư lượng thuốc BVTV tại thực địa.

105 mẫu rau trong vụ đông 2017-18 và 31 mẫu trong vụ hè 2018 đã được kiểm tra bằng các thử

nghiệm nhanh tại 7 nhóm mục tiêu. Các kết quả được hiển thị trong bảng dưới đây;

Bảng 2.6.22 Kết quả kiểm tra nhanh (vụ đông 2017-18)

Nhóm mục tiêu Số mẫu

kiểm tra

Số mẫu không

phát hiện

Số mẫu phát hiện

trong ngưỡng an

toàn

Số mẫu phát hiện

không an toàn

HTX Tân Minh Đức 13 9 3 1*

HTX Đức Chính 14 13 1 0

Công ty Thanh Hà 12 10 2 0

Nhóm nông dân Hiệp 12 11 1 0

HTX Hạ Vĩ 3 2 1 0

HTX Yên Phú 16 12 3 1*

Công ty Nhật Việt 35 27 8 0

Tổng số 105 84 19 2

Ghi chú: * mẫu kiểm soát (Mẫu sản phẩm trong khoảng thời gian cách ly trước khi thu hoạch được lấy từ ruộng

có chủ đích cho mục đích thử nghiệm.)

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Page 88: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-56

Bảng 2.6.23 Kết quả kiểm tra nhanh (vụ hè 2018)

Nhóm mục tiêu Số mẫu kiểm

tra

Số mẫu không

phát

hiện

Số mẫu phát hiện

trong

ngưỡng

an toàn

Số mẫu phát hiện

không an

toàn

HTX Tân Minh Đức 5 4 1 0

HTX Đức Chính 7 5 2 0

Công ty Thanh Hà 6 6 0 0

Nhóm nông dân Hiệp 4 4 0 0

HTX Hạ Vĩ 3 3 0 0

HTX Yên Phú 6 6 0 0

Công ty Nhật Việt 0 0 0 0

Tổng số 31 28 3 0

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Trình diễn kiểm tra nhanh được thực hiện bởi cán bộ

PPMU (nhóm Nhóm ND Hiệp, Hà Nam) Trình diễn kiểm tra nhanh được thực hiện bởi cán bộ PPMU và thành viên nhóm mục tiêu (Công ty

Thanh Hà, Hải Dương)

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Theo kết quả trên, kiểm tra nhanh không phát hiện bất kỳ dư lượng nào trong 112 mẫu trong số 136

mẫu, tuy nhiên xét nghiệm đã phát hiện dư lượng dưới mức MRL (mức dư lượng tối đa) trong 22

mẫu. Thử nghiệm cũng phát hiện dư lượng trên mức MRL trong 2 mẫu, nhưng những mẫu này

được xác định là những mẫu nằm trong khoảng thời gian cách ly trước thu hoạch và được nông dân

cố tình lấy từ ruộng để kiểm tra tính hiệu quả của bộ thử nghiệm.

(ii) Kết quả kiểm tra tại phòng thí nghiệm

Cán bộ kỹ thuật của PPMU đã lấy mẫu từ các ruộng của các nhóm mục tiêu và gửi đến Cục Quản

lý Chất lượng Nông lâm sản và thủy sản - Vùng 1 LAS-NN 63 (NAFIQAD 1) để phân tích dư

lượng kim loại nặng, ô nhiễm vi sinh và thuốc BVTV. 25 mẫu từ 7 nhóm mục tiêu đã được thử

nghiệm trong vụ đông 2017-18. Các kết quả được hiển thị trong bảng dưới đây

Bảng 2.6.24 Kết quả kiểm tra tại phòng thí nghiệm (vụ đông 2017-18)

Nhóm mục tiêu Số lượng mẫu Kim loại nặng E.Coli.

Salmonella

Thuốc BVTV

HTX Tân Minh Đức 3 0*/0** 0/0 0/0

HTX Đức Chính 5 5/0 0/0 4/1

Page 89: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-57

Công ty Thanh Hà 6 4/0 0/0 0/0

Nhóm nông dân Hiệp 3 0/0 0/0 0/0

HTX Hạ Vĩ 2 0/0 0/0 0/0

HTX Yên Phú 3 3/0 0/0 1/0

Công ty Nhật Việt 3 3/1 0/0 0/0

Tổng số 25 15/1 0/0 5/1

Ghi chú: *phát hiện, **phát hiện vượt MRL

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Trong số 25 mẫu, tất cả các mẫu không có ô nhiễm vi sinh vật và 10 mẫu không có dư lượng kim

loại nặng cũng như thuốc BVTV. Có dư lượng kim loại nặng hoặc thuốc BVTV trên 15 mẫu, nhưng

13 mẫu dưới MRL. 2 mẫu được phát hiện có dư lượng trên MRL, do đó, nhóm dự án JICA cùng

với PPMU đã đánh giá nguyên nhân của dư lượng và một số hành động cần được thực hiện.

1 mẫu cà rốt của Đức Chính đã được phát hiện dư lượng thuốc BVTV vượt MRL, "Propiconazole"

và "Difenoconazole". Những lý do tồn dư của Propiconazole và Difenoconazole được cho rằng rau

được thu hoạch trước khoảng thời gian cách ly trước thu hoạch và sử dụng thuốc quá liều. Lời

khuyên cho hợp tác xã Đức Chính là kiểm tra ghi chép nhật ký đồng ruộng cẩn thận để đảm bảo

thời gian thu hoạch sau khoảng thời gian cách ly của lần sử dụng thuốc BVTV cuối cùng. PPMU

cũng được khuyến cáo hướng dẫn và giám sát nông dân sử dụng thuốc BVTV đúng cách và kiểm

tra trước dư lượng thuốc BVTV trước khi thu hoạch bằng cách sử dụng bộ kiểm tra nhanh.

1 mẫu từ công ty Nhật Việt đã được phát hiện dư lượng kim loại nặng (Pb) vượt MRL. Mẫu kiểm

tra được phát hiện là rau muống. Theo kết quả kiểm tra cho rằng dư lượng Pb trong đất và phân ủ

từ phân gà là nguồn gây ô nhiễm chính. Do đó, lời khuyên cho công ty Nhật Việt là không nên

trồng rau muống trên vùng đất bị nghi ngờ ô nhiễm. Và cần xem xét lại việc dùng phân gà và thay

thế bằng các vật liệu khác như phân ủ làm từ phân bò hoặc phân lợn.

2.6.3 Thực hiện các hoạt động thử nghiệm trong thời gian mở rộng của Giai đoạn 1 (Tháng

10/2018 – Tháng 3/2019)

(1) Chứng thực an toàn của vùng sản xuất

Dựa trên Thông tư 49/2013 / TT-BNNPTNT quy định về hướng dẫn thành lập Khu sản xuất nông nghiệp

an toàn, nhóm dự án JICA cùng với PPMU đã tiến hành đánh giá điều kiện an toàn khu vực sản xuất

của 13 nhóm mục tiêu mới

Bảng 2.6.25 Đánh giá điều kiện an toàn vùng sản xuất

Tên nhóm Kiểm tra mẫu đất Kiểm tra mẫu

nước tưới

Giấy chứng nhận vùng

đủ điều kiện sản xuất

an toàn

Giấy chứng nhận Viet GAP

Bản sao

kiểm tra

tại phòng

thí

nghiệm

Đánh

giá

Bản sao

kiểm tra

tại phòng

thí

nghiệm

Đánh

giá

Bản sao

giấy

chứng

nhận

Ngày hiệu

lực

Bản sao giấy

chứng nhận

Ngày hiệu

lực

Hải Dương

Page 90: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-58

Công ty Gia Gia Có Đạt Có Đạt Có 14/02/2020 Có (5ha) 21/12/2019

Cơ sở CP- Green

farm

Không Không Không Có (5ha) 03/12/2020

Nhóm ND thôn

Lúa

Có Đạt Có Đạt - Có (27,5 ha) 21/12/2019

Hà Nam

HTX Cát Lại Không Không Hết hạn Không

Tổ hợp tác Thanh

Tân

Không Không Không Không

Hưng Yên

HTX Chiến

Thắng

Có Đạt Có Đạt - Có (5ha) 18/07/2020

Phú Thọ

HTX Hương Nộn Không Không Không Có (10,03

ha)

5/2/2017

(Hết hạn)

HTX Trường

Thịnh

Không Không Có 21/12/2020 Có (7,75ha) 30/12/2017

Vĩnh Phúc

HTX Visa Có Đạt Có Đạt Có 16/3/2021 Có (5 ha) 21/11/2019

HTX Vĩnh Phúc Có Đạt Có Đạt Có 05/05/2020 Có (4,78 ha) 31/05/2019

HTX Đại Lợi Có Đạt Có Đạt Có 09/05/2019 Có (10,1 ha) 09/05/2018

Thái Bình

HTX Quỳnh Hải Có Đạt Có Đạt Có (8 ha) 02/05/2021

HTX Thanh Tân Có Đạt Có Đạt Có (6 ha) 13/03/2020

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Kết quả xác định được rằng 3 nhóm mục tiêu mới, Hợp tác xã Thanh Tân, Hợp tác xã Cát Lại của tỉnh

Hà Nam và Hợp tác xã Hương Nộn của tỉnh Phú Thọ cần có giấy chứng nhận vùng đủ điều kiện sản

xuất an toàn thông qua tiến hành phân tích mẫu đất và nước như dưới đây;

Bảng 2.6.26 Đề xuất kế hoạch lấy mẫu và kiểm tra mẫu đất và nước

Tỉnh Nhóm mục tiêu Diện tích (ha) Số lượng mẫu

Mẫu đất Mẫu nước

Hà Nam HTX Thanh Tân 1,0 1 1

HTX Cát Lại 2,5 2 2

Phú Tho HTX Hương Nộn 3,2 2 2

Tổng số 5 5

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Theo kết quả kiểm tra mẫu đất và nước của 3 nhóm mục tiêu tại phòng thí nghiệm, khu vực sản xuất

của cả 3 nhóm đều được xác nhận là khu vực an toàn. Đến cuối tháng 3/2019, việc cấp giấy chứng nhận

khu vực sản xuất an toàn đang được tiến hành.

Bảng 2.6.27 Điều kiện hiện trạng về an toàn khu vực sản xuất (tính đến cuối tháng 3/2019)

Tỉnh Nhóm mục tiêu Mẫu Đất/Nước Giấy chứng nhận vùng

đủ điều kiện sản xuất an

toàn

Giấy chứng

nhận VietGAP

Hải Dương HTX Tân Minh Đức Đạt Có Có

Công ty Thanh Hà Đạt Có Có

HTX Đức Chính - Có Có

Page 91: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-59

Công ty Gia Gia Đạt Có Có

Cơ sở CP- Green farm - - Có

Nhóm nông dân thôn Lúa Đạt - Có

Hà Nam HTX Hạ Vĩ Đạt Có Có

Nhóm nông dân Hiệp Đạt Có Có

HTX Cát Lại Đạt

Sẽ được Sở NN&PTNT

cấp -

Tổ hợp tác Thanh Tân Đạt Có -

Hưng Yên Công ty Nhật Việt Đạt Có Có

HTX Yên Phú Đạt Có Có

HTX Chiến Thắng Đạt Có Có

Phú Thọ HTX Hương Nộn Đạt Sẽ được Sở NN&PTNT

cấp Hết hạn

HTX Trường Thịnh - Có Hết hạn

Vĩnh Phúc HTX Visa Đạt Có Có

HTX Đại Lợi Đạt Có Hết hạn

HTX Vĩnh Phúc Đạt Có Có

Thái Bình HTX Quỳnh Hải Đạt Có -

HTX Thanh Tân Đạt Có -

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(2) Tập huấn GAP Cơ bản

1) TOT về GAP Cơ bản

TOT về GAP cơ bản đã được thực hiện cho các nhóm mục tiêu của các tỉnh vệ tinh như dưới đây.

Bảng 2.6.28 Tóm tắt tập huấn TOT về GAP Cơ bản cho các tỉnh vệ tinh

Tỉnh Nhóm mục tiêu Ngày Người tham gia

Phú Thọ HTX Hương Nộn và HTX Trường Thịnh 19-20/10/2017 18 (Cán bộ 7, nông dân

11)

Vĩnh Phúc HTX Visa và HTX Vĩnh Phúc 24-25/7/2018 18 (cán bộ 7, nông dân 11)

Thái Bình HTX Quỳnh Hải và HTX Thanh Tân 5-6/7/2018 30 (cán bộ 24, nông dân 6)

Ghi chú: ở Vĩnh Phúc, không có người tham gia từ HTX Đại Lợi vì bận công việc đồng áng

Nguồn: Nhóm dự án JICA

2) TOF về GAP Cơ bản

TOF về GAP cơ bản do cán bộ PPMU thực hiện cho tất cả 20 nhóm mục tiêu như trình bày dưới đây.

Bảng 2.6.29 Tóm tắt TOF về GAP Cơ bản năm 2018

Tỉnh Nhóm mục tiêu Ngày Số người tham gia

Hải Dương

HTX Tân Minh Đức 23/10/ 2018 31

Công ty Thanh Hà 25/10/ 2018 33

HTX Đức Chính 25/10/ 2018 40

Cơ sở CP- Green farm 21/10/ 2018 18

Công ty cổ phần Gia Gia 23 /10/ 2018 25

Nhóm nông dân thôn Lúa 27 /10/ 2018 20

Hà Nam HTX Hạ Vĩ 20 /7/ 2018 38

Nhóm nông dân Hiệp 24 /7/ 2018 4

Page 92: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-60

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Tổng số người tham gia TOF là 507 từ 20 nhóm mục tiêu. Trong chương trình TOF, cán bộ PPMU đã

chia sẻ những bài học rút ra từ hoạt động thử nghiệm trước đó và đưa ra chỉ dẫn theo hướng dẫn GAP

cơ bản. Nhóm dự án JICA đã hỗ trợ PPMU chuẩn bị tài liệu tập huấn.

3) Đánh giá kỹ thuật về các điều kiện an toàn trong quy trình thu hoạch và sau thu hoạch

Tập huấn thực hành và đánh giá kỹ thuật về các điều kiện an toàn trong quy trình thu hoạch và sau thu

hoạch đã được lên kế hoạch thực hiện cho 20 nhóm mục tiêu. Mục đíc là đánh giá toàn bộ quy trình từ

sản xuất đến sau thu hoạch để xác định các thực hành tốt và các vấn đề cần cải thiện. Kết quả đánh giá

sẽ được phản ánh trong hướng dẫn thực địa và nâng cấp các điều kiện an toàn trong khu vực sản xuất

và sau thu hoạch. Tiến độ đánh giá kĩ thuật được trình bày trong bảng dưới đây. 16 nhóm đã hoàn thành

công tác đánh giá kĩ thuật. Trong 4 nhóm chưa thực hiện đánh giá kĩ thuật, HTX Đức Chính và HTX

Thanh Tân không có cơ sở sơ chế, do đó sẽ được thay thế bằng hoạt động giám sát nội bộ. 2 nhóm tại

Phú Thọ không được huy động do không được cán bộ PPMU sắp xếp.

Bảng 2.6.30 Tóm tắt đánh giá kỹ thuật về điều kiện an toàn năm 2018 (tính đến cuối tháng

3/2019)

Tỉnh Nhóm mục tiêu Cơ sở sơ chế Ngày Người tham gia

Hải Dương

HTX Tân Minh Đức Có 27/3/2019 10

Công ty Thanh Hà Có 15/3/2019 7

HTX Đức Chính Không (thay thế bằng giám sát

nội bộ ngày 7/03/2019)

Công ty Gia Gia Có 22/1//2019 8

Cơ sở CP- Green Farm Có 21 /11/ 2018 10

Nhóm nông dân thôn

Lúa

Không 22 /12/ 2018 7

Hà Nam

HTX Hạ Vĩ Có 29 /11/ 2018 7

Nhóm nông dân Hiệp Có 20/2/2019 6

HTX Cát Lại Không 25/2/2019 8

Tổ hợp tác Thanh Tân Không 19/2/2019 4

Hưng Yên Công ty Nhật Việt Có 04 /12/ 2018 11

HTX Yên Phú Có 05 /12/ 2018 35

Tổ hợp tác Thanh Tân 24 /7/ 2018 8

HTX Cát Lại 27 /10/ 2018 17

Hưng Yên

Công ty Nhật Việt 22 /6/ 2018 15

HTX Yên Phú 22 /6/ 2018 53

HTX Chiến Thắng 26 /10/ 2018 15

Phú Thọ HTX Hương Nộn 1 /11/ 2018 28

HTX Trường Thịnh 1 /11/ 2018 35

Vĩnh Phúc

HTX Visa 15 /12/ 2018 27

HTX Đại Lợi 24 /10/ 2018 42

HTX Vĩnh Phúc 27 /10/ 2018 14

Thái Bình HTX Quỳnh Hải 6-/11/ 2018 21

HTX Thanh Tân 7-/11/ 2018 23

Tổng cộng

507

Page 93: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-61

HTX Chiến Thắng Có 04 /12/ 2018 10

Phú Thọ HTX Hương Nộn Không (chưa huy động)

HTX Trường Thịnh Không (chưa huy động)

Vĩnh Phúc

HTX Visa Có 25 /12/ 2018 5

HTX Đại Lợi Có 29 /12/ 2018 5

HTX Vĩnh Phúc Có 25 /12/ 2018 7

Thái Bình

HTX Quỳnh Hải Có 24 /1/ 2019 10

HTX Thanh Tân Không (thay bằng giám sát nội

bộ ngày 14/3/2019)

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

4) Thăm quan học tập giữa các nhóm mục tiêu

Thăm quan học tập đã được lên kế hoạch như một cơ hội cho các nhóm mục tiêu mới đến thăm các

nhóm mục tiêu ban đầu để chia sẻ kinh nghiệm. Các nhóm mục tiêu mới dự kiến sẽ tìm hiểu quy trình

sản xuất rau an toàn theo GAP cơ bản và thiết lập hệ thống quản lý bán hàng tập trung. Thăm quan học

tập được tổ chức sắp xếp cho 6 nhóm mục tiêu tại Hà Nam, Phú Thọ và Thái Bình. Hoạt động này không

được tổ chức cho 5 nhóm tại Hải Dương và Hưng Yên vì các nhóm mục tiêu mới đã tự đi thăm các

nhóm mục tiêu ban đầu. 3 nhóm tại Vĩnh Phúc không yêu cầu tổ chức thăm quan các nhóm mục tiêu vì

họ mong muốn được thăm quan các nhóm tiên tiến khác ngoài các nhóm mục tiêu.

Bảng 2.6.31 Tóm tắt hoạt động thăm quan học tập (tính đến cuối tháng 3/2019)

Tỉnh Nhóm mục tiêu Ngày

Số người tham gia

Người tham gia

Hải Dương Công ty Gia Gia Không tiến hành vì các nhóm đã tự đi

thăm

Cơ sở CP- Green farm

Nhóm nông dân thôn Lúa

Hà Nam HTX Cát Lại 30 /11/ 2018

Tổng số 24 (PPMU 3)

15

Tổ hợp tác Thanh Tân 6

Hưng Yên HTX Chiến Thắng Không tiến hành vì các nhóm đã tự đi

thăm

Phú Thọ HTX Hương Nộn 21 /12/ 2018

Tổng số 30 (PPMU 3)

14

HTX Trường Thịnh 13

Vĩnh Phúc HTX Visa Không tổ chức thăm quan học tập vì

các nhóm muốn thăm các nhóm sản

xuất tiên tiến khác thay vì các nhóm

mục tiêu

HTX Đại Lợi

HTX Vĩnh Phúc

Thái Bình HTX Quỳnh Hải 22 /11/ 2018

Tổng số 22 (PPMU 2)

15

HTX Thanh Tân 5

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(3) Lập kế hoạch canh tác

1) Thiết lập nhóm sản xuất rau an toàn

20 nhóm mục tiêu đã thành lập nhóm sản xuất rau an toàn cho vụ đông 2018-19 với diện tích 106ha,

thông tin cụ thể như trong bảng dưới đây

Page 94: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-62

Bảng 2.6.32 Nhóm sản xuất rau an toàn (vụ đông 2018-19)

Tỉnh Nhóm mục tiêu Thành viên

ban quản lý

Công nhân Số lượng

nông dân

Diện tích

(ha)

Hải Dương HTX Tân Minh Đức 5 - 51 9,65

Công ty Thanh Hà 5 10 10* 7,62

HTX Đức Chính 5 - 278 30,07

Công ty Gia Gia 5 10 - 4,98

Cơ sở CP- Green farm 3 10 - 2,48

Nhóm nông dân thôn Lúa 6 - 50 4,42

Hà Nam HTX Hạ Vĩ 6 - 27 2,13

Nhóm nông dân Hiệp 4 13 - 2,05

HTX Cát Lại 4 - 16 2,35

Tổ hợp tác Thanh Tân 6 - 6 1,01

Hưng Yên Công ty Nhật Việt 4 11 - 1,76

HTX Yên Phú 4 - 32 4,54

HTX Chiến Thắng 3 7 8* 4,85

Phú Thọ HTX Hương Nộn 6 - 86 3,51

HTX Trường Thịnh 5 - 42 2,12

Vĩnh Phúc HTX Visa 5 25 10* 2,96

HTX Đại Lợi 4 - 14 10,03

HTX Vĩnh Phúc 5 - 42 5,32

Thái Bình HTX Quỳnh Hải 6 - 32 2,38

HTX Thanh Tân 4 10 - 2,36

Tổng số 20 nhóm 95 96 696 106,61

Ghi chú: * Số lượng nông dân liên kết ký hợp đồng với các nhóm mục tiêu

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Tất cả các nhóm mục tiêu đã thành lập một nhóm quản lý bao gồm trưởng nhóm, quản lý sản xuất, quản

lý hậu cần, quản lý bán hàng và kiểm soát viên nội bộ. Các nhóm mục tiêu cũng đã chuẩn bị kế hoạch

sản xuất cho vụ đông 2018-19 với sự hợp tác của cán bộ PPMU và nhóm dự án JICA.

2) Mua chung các vật tư nông nghiệp

Trong thời gian hoạt động thử nghiệm Giai đoạn 1 (Tháng 4/2017 - Tháng 9/2018), nhóm dự án JICA

cùng với PPMU đã chuẩn bị danh sách các loại thuốc BVTV được khuyến nghị cho mỗi loại rau. Dự

kiến các nhóm mục tiêu sẽ mua thuốc BVTV dựa trên danh sách này để sản xuất rau an toàn. Nội dung

này cũng giúp cán bộ PPMU giám sát hoạt động ghi chép nhật kí đồng ruộng dễ dàng hơn khi nông dân

chỉ chọn các hóa chất có trong danh sách.

Trong vụ đông 2018-19, nhóm dự án JICA đã đề cử hợp tác xã Đức Chính để thúc đẩy hoạt động mua

chung vật tư nông nghiệp với các lý do như sau:

- Hợp tác xã Đức Chinh chỉ sản xuất cà rốt vào vụ đông, dễ dàng theo dõi việc sử dụng hóa chất

nông nghiệp

- Dự kiến sẽ sử dụng kho phân bón và hóa chất nông nghiệp của hợp tác đã được nhóm dự án

JICA hỗ trợ xây dựng.

Tính đến cuối tháng 3/2019, Nhóm dự án JICA cùng với PPMU thực hiện hoạt động thử nghiệm theo

Page 95: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-63

các bước sau:

Bảng 2.6.33 Tiến độ thiết lập hệ thống mua chung

Bước Hoạt động Tình trạng

(i) Tư cách pháp nhân của

HTX

Kiểm tra Chứng nhận kinh doanh của HTX Đã xác nhận

Kiểm tra Chứng nhận kinh doanh của Quán lý bán hàng Đã xác nhận

(ii) Lựa chọn các hóa chất nông

nghiệp

Đề cử các hóa chất dựa trên các tài liệu pháp lý (Kiểm tra

thông tư 03/2018/TT-BNNPTNT, Cục Bảo vệ Thực vật,

Bộ NN & PTNT)

Đã hoàn thành

Sàng lọc trên khía cạnh an toàn dựa trên danh mục các

hoạt chất bảo vệ thực vật được đăng kí theo Công văn

580/BVTV-QLT và thông tư 03/2018/TT-BNNPTNT

Đã hoàn thành

Tiến hành lựa chọn hóa chất nông nghiệp dựa trên tác

động hiệu quả sau khi tham vấn với cán bộ PPMU và

phỏng vấn nông dân

Đã hoàn thành

(iii) Danh mục các hóa chất

nông nghiệp đề xuất

Bổ sung các thông tin cần thiết cho nông dân (thời gian

cách ly, liều lượng và các thông tin cụ thể khác)

Đã dự thảo

(iv) Hướng dẫn quản lý bán

hàng về sử dụng hợp lý các

hóa chất nông nghiệp

Đưa ra danh mục các hóa chất nông nghiệp đề xuất

Hướng dẫn quản lý bán hàng cách thức hướng dẫn nông

dân dựa trên danh mục (mục đích sử dụng, loại rau mục

tiêu và diện tích đất, và lựa chọn hóa chất phù hợp với

hướng dẫn về liều lượng, thời gian phun và thời gian cách

ly)

Đã hoàn thành

(v) Thiết lập và giám sát mua

tập trung và hệ thống phân

phối

Sẽ được thực hiện

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(i) Xác nhận tư cách pháp nhân của HTX (Giấy phép kinh doanh của HTX và Quản lý bán hàng)

Nhóm Dự án JICA cùng với PPMU kiểm tra và xác nhận giấy phép kinh doanh của HTX và

giấy phép kinh doanh của quản lý bán hàng.

(ii) Tiến hành lựa chọn các hóa chất nông nghiệp

Nhóm Dự án JICA cùng với PPMU đề xuất 30 hóa chất nông nghiệp đề cử danh sách dài dựa

trên tài liệu pháp lý (Thông tư 03/2018/TT-BNNPTNT do Bộ NN & PTNT ban hành). Sau đó

sàng lọc từ 30 hóa chất nông nghiệp đề cử xuống còn 16 hóa chất nông nghiệp dựa trên tiêu chí

an toàn thông qua việc kiểm tra đăng kí theo Công văn 580/BVTV-QLT được Cục Bảo vệ Thực

vật ban hành và thông tư 03/2018/TT-BNNPTNT. Cuối cùng, lựa chọn 13 hóa chất nông nghiệp

dựa trên tiêu chí hiệu quả sau khi tham vấn với cán bộ PPMU và phỏng vấn với nông dân.

Page 96: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-64

Bảng 2.6.34 Lựa chọn Hóa chất nông nghiệp được phép sử dụng cho Cây Cà rốt

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Các hóa chất nông nghiệp nông dân thường sử dụng đã được lập thành một danh sách và đó là một danh sách dài.

Từ góc độ an toàn, danh sách ngắn các loại hóa chất nông nghiệp đã được chuẩn bị dựa trên các quy định sau:

- 580/BVTV-QLT

- 03/2018/TT-BNNPTNT

razocide 720wp

Lựa chọn thuốc

BVTV được phép sử

dụng

Ghi chú

Tên thương mại Tên hoạt chất

Được đăng kí theo

thông tư 03/2018/TT-

BNNPTNT:

Danh mục hóa chất

nông nghiệp

Được đăng kí theo

công văn 580/BVTV-

QLT:

Danh mục hóa chất

được phép sử dụng

cho tất cả các loại cây

trồng

Được đăng kí theo

thông tư 03/2018/TT-

BNNPTNT:

Danh mục hóa chất

được phép sử dụng

cho các cây trồng nhất

định

Lựa chọn thuốc

BVTV để kiểm soát

dư lượng hóa chất

nông nghiệp

Tác động

Actimax 50WG

Emamectin benzoate

(Avermectin B1a 90% +

Avermectin B1b 10%)

v

Brightin 1.8EC Abamectin v

Delfin WG (32

BIU)

Bacillus thuringiensis

var.kurstakiv v Thuốc trừ sâu sinh học

Dylan 2EC Emamectin benzoate v

Emaben 2.0EC Emamectin benzoate v

Kuraba WPAbamectin + Bacillus

thuringiensis var.kurstakiv

Match 050 EC Lufenuron (min 96 %) v v v Tiếp xúc

Prevathon 5SCChlorantraniliprole

(min 93%)v v v Tiếp xúc/ nuốt

Radiant 60SC Spinetoram (min 86.4%) v v vTiếp xúc/ Nuốt/

Translaminar

Reasgant 1.8EC Abamectin v

Sokupi 0.5SL Matrine v v Thuốc trừ sâu sinh học

Susupes 1.9EC Emamectin benzoate v

Tasieu 1.9EC Emamectin benzoate v

Daconil 75WP,

500SCChlorothalonil (min 98%) v v v Tránh (tiếp xúc)

Kasumin 2 SL Kasugamycin (2%w/w) v v v Tránh (cơ thể)

Moren 25WPPencycuron

(min 99%)v v v v Tránh (cơ thể)

Score 250EC Difenoconazole (min 96%) v

Validacin 5SLValidamycin

(Validamycin A) (min 40%)v v v

Tránh/ Phục hồi

(Cơ thể)

Valivithaco 3SLValidamycin

(Validamycin A) (min 40%)v v v

Hoạt chất giống

với Validacin 5SL

Biogreen 4.5SL Chitosan v vTác động gián tiếp tới

bệnh

Daconil 75WP,

500SCChlorothalonil (min 98%) v v v Tránh (tiếp xúc)

Forwanil 75WP Chlorothalonil (min 98%) v v vHoạt chất giống

với Daconil

Vimonyl 72WPMancozeb 64% +

Metalaxyl 8%v

Alfamil 35WPMetalaxyl

(min 95%)v v v Tránh (tiếp xúc)

DuPontTM Kocide

46.1WG Copper Hydroxide v v v

Hoạt chất giống

với Daconil

Kasumin 2 SL Kasugamycin (2%w/w) v v v Tránh (cơ thể)

Kasuran 50WPCopper Oxychloride 45% +

Kasugamycin 5%v

New Kasuran

16.6WP

Copper Oxychloride 16% +

Kasugamycin 0.6%v

Antaco 500ECAcetochlor

(min 93.3%)v

S -Metolachlor

(min 98.3%)Dual Gold ® 960 EC v

Ghi chú: Thuốc BVTV được lựa chọn dựa trên góc độ an toàn

Thuốc BVTV được lựa chọn để kiểm soát dư lượng hóa chất nông nghiệp

Lựa chọn hóa chất nông nghiệp phù hợp cho cây cà rốt

5) Thuốc diệt cỏ

1) Sâu khoang

(Agrotis ipsilon )/

Cotton leafworm

(Spodoptera litura )

2) Lở cổ rễ

(Rhizoctonia

solani )

3) Bệnh mốc sương

(Phytophthora

infestans )

4) Thối hạch

(Erwinia

carotovora )

Tên bệnh/ côn trùng

Hóa chất nông nghiệp thường được nông dân sử

dụngLựa chọn thuốc BVTV được phép sử dụng cho cây cà rốt

Page 97: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-65

(iii) Liệt kê danh sách các hóa chất nông nghiệp đề cử

Dựa trên 13 hóa chất nông nghiệp đã lựa chọn, nhóm Dự án JICA lập dự thảo một danh mục

hóa chất nông nghiệp cho cây cà rốt, bằng cách bổ sung các thông tin cần thiết cho nông dân,

ví dụ, thời gian cách ly, liều lượng và các thông tin cụ thể khác.

Bảng 2.6.35 Danh mục Hóa chất nông nghiệp cho cây cà rốt

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(iv) Hướng dẫn quản lý bán hàng về việc sử dụng hợp lý các hóa chất nông nghiệp

Nhóm Dự án JICA và PPMU đã dự thảo danh mục hóa chất nông nghiệp đề cử và dự thảo

hướng dẫn cho quản lý bán hàng về cách thức hướng dẫn nông dân dựa trên danh mục, ví dụ:

- Mục đích sử dụng, cây trồng mục tiêu và diện tích đất, và

- Lựa chọn hóa chất phù hợp cùng với việc đưa ra hướng dẫn về liều lượng, thời gian sử dụng và

thời gian cách ly.

(v) Thiết lập, giám sát hệ thống mua và phân phối chung

Nhóm Dự án JICA và PPMU sẽ đưa ra biểu mẫu ghi chép mua chung bao gồm mua, lưu trữ và

bán, và sẽ bắt đầu tiến hành giám sát tiến độ mua chung từ tháng 8/ 2019 thông qua kiểm tra sổ

sách ghi chép và phỏng vấn quản lý bán hàng về doanh thu và các vấn đề cần giải quyết. Sổ ghi

Page 98: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-66

chép mẫu cho mua chung được thể hiện trong bảng dưới đây.

Bảng2.6.36 Biểu mẫu ghi chép mua tập trung

Ngày Tên Nông dân Tên hóa chất Số lượng

hộp/gói

Giá Ghi chú (Tên cây

trồng, diện tích đất)

20/5/’19 Nông dân A Alfamil 35WP 1 30.000 Cho 1 sào cà rốt

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(4) Biện pháp canh tác rau an toàn

1) Cải tạo đất

(i) Trình diễn phương pháp làm phân ủ trong vụ đông 2018-19

Tiến độ trình diễn phương pháp ủ phân được trình bày trong bảng dưới đây

Bảng 2.6.37 Trình diễn phương pháp làm phân ủ cho các nhóm mục tiêu mới

Tỉnh Nhóm mục tiêu Khối lượng

trình diễn (m3)

Số nông dân được

hướng dẫn

Ngày bắt đầu Ngày hoàn thành

Hải Dương Cơ sở CP-Green farm 2 5 31/10/2018 09/01/2019

Công ty Gia Gia 2 10 28/10/2018 09/01/2019

Nhóm nông dân thôn

Lúa

2 20 25/10/2018 05/01/2019

Hà Nam Tổ hợp tác Thanh Tân 2 5 02/12/2018 17/02/2019

HTX Cát Lại 2 10 28/10/2018 08/01/2019

Hưng Yên HTX Chiến Thắng 2 5 09/11/2018 19/01/2019

Thái Bình HTX Quỳnh Hải 2 12 07/11/2018 16/01/2019

HTX Thanh Tân 2 6 28/01/2019 04/04/2019

Vĩnh Phúc HTX Visa 2 4 09/01/2019 22/03/2019

HTX Vĩnh Phúc 2 15 15/11/2018 27/01/2019

HTX Đại Lợi 2 4 2/1/2019 15/03/2019

Phú Thọ HTX Hương Nộn 2 5 25/12/2018 10/03/2019

HTX Trường Thịnh 2 13 20/12/2018 04/03/2019

Tổng số

26 114

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Sau khi trình diễn thí điểm, nhóm dự án JICA hỏi các nhóm mục tiêu về việc quan tâm áp dụng

phương pháp ủ phân, sau đó yêu cầu các nhóm mục tiêu loại hình HTX đề cử các nông dân sẵn

sàng áp dụng. Nhóm dự án JICA hỗ trợ cung cấp cám gạo và men rượu lên men trong khi nông dân

đóng góp trấu và phân bò/ lợn làm nguyên vật liệu ủ phân.

Bảng 2.6.38 Thử nghiệm phương pháp ủ phân cho nông dân cá thể

Tỉnh Tên nhóm mục tiêu Khối lượng (m3) Số nông dân áp dụng ủ

phân

Hải Dương

HTX Tân Minh Đức 30 15

HTX Đức Chính 40 20

Công ty Thanh Hà 8 4

Cơ sở CP- Green Farm - -

Page 99: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-67

Công ty Gia Gia - -

Nhóm nông dân thôn Lúa 40 20

Hà Nam

HTX Hạ Vỹ 10 5

Nhóm nông dân Hiệp - -

Tổ hợp tác Thanh Tân 2 1

HTX Cát Lại 40 20

Hưng Yên

HTX Yên Phú 30 15

Công ty Nhật Việt - -

HTX Chiến Thắng - -

Thái Bình HTX Quỳnh Hải 40 20

HTX Thanh Tân - -

Vĩnh Phúc

HTX Visa - -

HTX Vĩnh Phúc 60 20

HTX Đại Lợi 10 5

Phú Thọ HTX Hương Nộn 40 20

HTX Trường Thịnh 38 19

Tổng: 388 184

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(ii) Phổ biến nhân rộng phương pháp làm phân ủ

Nhóm Dự án JICA giám sát tình hình phổ biến phương pháp làm phân ủ. Tính đến cuối tháng

3/2019, tổng khối lượng 204m3 phân ủ được 5 công ty và 3 nông dân tự ủ mà không có sự hỗ trợ

của dự án, thông tin như phần dưới đây.

Bảng 2.6.39 Phổ biến phương pháp làm phân ủ

Tỉnh Nhóm mục tiêu Khối lượng (m3) Số nông dân áp dụng

Hải Dương Công ty Thanh Hà 30 1*

Cơ sở CP- Green Farm 16 1*

Công ty Gia Gia 14 1*

Hà Nam HTX Hạ Vỹ 12 2

Nhóm nông dân Hiệp 100 1*

HTX Thanh Tân 12 1

Hưng Yên Công ty Nhật Việt 20 1*

Tổng 204 8 (5 công ty, 3 nông dân)

Ghi chú: * 1 công ty áp dụng.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Nhóm Dự án so sánh việc mở rộng hoạt động ủ phân trong vụ này với vụ trước như hình dưới đây.

Page 100: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-68

Ghi chú: Trong tổng số 8 người tham gia phổ biến nhân rộng ủ phân, có 5 công ty.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.6.9 Khối lượng phân đã được ủ và số lượng người tham gia

Trong vụ đông năm 2017-2018, nhóm dự án JICA đã thử nghiệm phương pháp làm phân ủ tại 6

nhóm mục tiêu, ngoại trừ HTX Hạ Vỹ và ủ được 23m3 phân ủ. Và kết quả của lần thử nghiệm này,

13 nhóm mục tiêu mới và HTX Hạ Vỹ quan tâm tới việc thử nghiệm phương pháp ủ phân và ủ

được 26m3 phân ủ với sự tham gia của 114 nông dân. Dựa trên các thử nghiệm này, nhóm dự án

JICA hỗ trợ 184 nông dân quan tâm đến thử nghiệm ủ phân và đã ủ được 388m3 phân ủ với sự hỗ

trợ tối thiểu về nguyên vật liệu. Bên cạnh đó, 8 nông dân bao gồm 5 công ty đã ủ được 204m3 phân

ủ mà không cần sự hỗ trợ từ dự án. Đến nay, tổng khối lượng phân ủ được là 618m3.

(iii) Phân tích tính kinh tế của phương pháp ủ phân

Theo thử nghiệm làm phân ủ của Nhóm dự án JICA, chi phí ủ phân ước tính khoảng 1.804 VND/kg,

tương đương 526.573 VND/ sao (360m2) khi bón 10m3 phân ủ cho 740m2 diện tích đất.

Để đánh giá tính khả thi về mặt kinh tế, nhóm dự án JICA so sánh chi phí sản xuất với các vật liệu

khác có sẵn tại địa phương; ví dụ phân ủ sử dụng phân gà và phân bò/ lợn như bảng dưới đây.

Bảng 2.6.40 So sánh chi phí ủ phân giữa phương pháp ủ phân được giới thiệu và giá thị trường

của phân ủ và các sản phẩm khác

Sản phẩm Chi phí sản xuất/ Giá thị trường

VND/kg VND/m3 VND/sao %*

Phân ủ do Dự án giới thiệu 1.804 1.082.400 526.573 100%

Phân ủ tại địa phương (thấp nhất)** 3.000 1.800.000 875.676 166%

Phân ủ tại địa phương (cao nhất)** 7.000 4.200.000 2.043.243 388%

Phân gà tại địa phương - 400.000 194.595 37%

Phân bò/lợn tại địa phương - 500.000 243.243 46%

Page 101: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-69

Ghi chú: Khối lượng phân ủ và các nguyên vật liệu khác được tính là 600kg/m3. Phân ủ và các nguyên vật liệu

khác được ước tính là bón 10m3 cho 740m2 đất ruộng.

* Phân ủ do dự án giới thiệu = 100%

** Số liệu phỏng vấn người dân địa phương

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Theo số liệu bảng trên, chi phí sản xuất phân ủ do dự án giới thiệu cao hơn phân gà hoặc phân bò/lợn,

nhưng rẻ hơn phân ủ bán tại thị trường địa phương. Ngoài ra, phân ủ bán tại địa phương thường không

được đảm bảo về mặt chất lượng bao gồm nhiễm kim loại nặng và/hoặc các vấn đề khác. Do đó, Dự án

đề xuất phương pháp ủ phân này là phương pháp vừa khả thi vừa đáng tin cậy trong sản xuất rau an toàn.

2) Giới thiệu hạt giống mới trong vụ đông 2018-19

Trong vụ đông 2018-19, nhóm dự án JICA đã nhận được 15 giống từ ba công ty Nhật Bản cho mục đích

trình diễn thí điểm. Những giống này được lựa chọn cẩn thận bởi có các đặc tính cụ thể như khả năng

chịu nhiệt và/ hoặc khả năng chống chịu bệnh, được yêu cầu từ các nhóm mục tiêu. Tính đến cuối tháng

3/2019, việc canh tác trình diễn thí điểm đang diễn ra tại từng nhóm mục tiêu như trình bày trong bảng

dưới đây.

Bảng 2.6.41 Giới thiệu hạt giống mới trong vụ đông 2018-19

Cây trồng Công ty Nhóm mục tiêu Ngày gieo Ngày thu hoạch

Súp lơ trắng Futaba seed Nhóm ND Hiệp 28/7/2018 15/10/ 2018

Cải bắp Futaba seed Công ty Thanh Hà 12 /9/2018 20 /12/ 2018

Cải thảo (3 giống) Futaba seed Nhật Việt

Thanh Hà

12 /9/2018 30 /11/ 2018

Cải bắp (3 giống) Yamato Noen Yên Phú 31 /8/ 2018 10 /12/ 2018

Dưa (3 giống) Yamato Noen Tân Minh Đức 11 /9/ 2018 30 /11/ 2018

Súp lơ xanh Sakata seed Thanh Hà

Nhật Việt

12 /9/ 2018 20 /12/ 2018

Komatsuna Sakata seed Nhóm ND Hiệp

Nhật Việt

10/3/ 2019 20/4/2019

Hành lá Sakata seed Nhật Việt

Nhóm ND Hiệp

21/10/ 2018 5/1/2019

Cà rốt Sakata seed Công ty Gia Gia 02/04/2019 (30/06/2019)*

Ghi chú: * Thử nghiệm cà rốt đang được tiến hành.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Các đặc điểm của giống mới bao gồm: 1) Khả năng chống chịu nhiệt tốt vào vụ sớm, 2) Khả năng chống

chịu nhiệt tốt vào vụ muộn, 3) Khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, 4) Hương vị và 5) Sản phẩm mới cho

thị trường Nhật Bản. Đặc điểm mong đợi nhất là khả năng chống chịu nhiệt và 9 loại giống mới đã được

thử nghiệm. 3 giống được thử nghiệm khả năng chống chịu sâu bệnh và 4 giống được thử nghiệm hương

vị như trong bảng dưới đây.

Bảng 2.6.42 Các đặc điểm mong đợi từ các loại giống mới được thử nghiệm

TT. Cây trồng Công ty Giống Đặc điểm mong đợi

F 1 F 2 F 3 F 4 F 5

1 Súp lơ trắng Futaba seed F-NK-2017 (Fubata) 1

2 Bắp cải Futaba seed No 55 (Fubata) 1 1

3 Cải thảo Futaba seed FTN 40 (Futaba) 1

Page 102: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-70

4 Cải thảo Futaba seed FTN 45 (Futaba) 1

5 Cải thảo Futaba seed FTN 48 (Futaba) 1

6 Bắp cải Yamato Noen Cab-V001 (Yamato Noen) 1

7 Bắp cải Yamato Noen Cab-V003 (Yamato Noen) 1

8 Bắp cải Yamato Noen Cab-V004 (Yamato Noen) 1

9 Dưa Yamato Noen Mel-V001 (Yamato Noen) 1

10 Dưa Yamato Noen Mel-V002 (Yamato Noen) 1

11 Dưa Yamato Noen Mel-V003 (Yamato Noen) 1

12 Súp lơ xanh Sakata seed Imperial Sakata 1 1

13 Komatsuna Sakata seed SV-6302 Sakata 1 1

14 Hành lá Sakata seed BOS014 Sakata 1

15 Cà rốt Sakata seed CRS042 Sakata 1

Tổng 9 1 3 4 1

Ghi chú. Các đặc điểm mong đợi như sau:

Đặc điểm 1 Khả năng chống chịu nhiệt vào vụ sớm

Đặc điểm 2 Khả năng chống chịu nhiệt vào vụ muộn

Đặc điểm 3 Khả năng chống chịu sâu bệnh

Đặc điểm 4 Hương vị

Đặc điểm 5 Sản phẩm mới cho thị trường Nhật Bản

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Trong tổng số 15 giống, một giống (cà rốt) đang được canh tác vì khả năng chống chịu nhiệt của giống

được kiểm tra vào vụ đông muộn. Thông qua thử nghiệm, 14 giống được đánh giá theo các chỉ số sau

đây:

- Sự phá hại của bệnh

- Sự phá hại của sâu

- Năng suất thu hoạch

- Ý kiến của nông dân về khả năng dễ canh tác, giá cả, hương vị, v.v.

Kết quả đánh giá được tổng hợp trong bảng dưới đây.

Page 103: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-71

Bảng 2.6.43 Kết quả thử nghiệm giống mới vụ đông 2018-19

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Thử nghiệm giống mới

Tên Cty Giống Đặc điểmBệnh

phá hạiCôn trùng phá hại Thu hoạch Ý kiến của nông dân Đánh giá chung

FutabaF-NK-2017

(Fubata)

Chống chịu

nhiệt để canh

tác vụ sớm

0% 10%

0,4 tới 0,5 kg/cây=

14.500kg/ha

(Giống chính vụ hiện

tại: 0,8 tới 0,9 kg/cây)

- Phát triển tốt trong điều kiện nhiệt

độ cao

- Thu hoạch trong vụ đông sớm

- Mềm và ngon

- Giá bán từ 10.000 - 12.000 VND/cây

(Thời điểm chính vụ: 4.000 - 5.000

VND/cây)

- Có giống cho vụ sớm nhập từ Thái

Lan, và giống này có đặc điểm

tương tự (chịu nhiệt, năng suất) với

giống mới

Có tiềm năng

được đề xuất

Bắp cải FutabaSố 55

(Fubata)

Chống chịu

bệnh và hương

vị

0%

- Tên côn trùng:

Pieris rapae

- Phun 2 lần trong

suốt thời gian trồng.

- Cân nặng: 1,6 kg - 1,8

kg/cây

- Năng suất: 55.080

kg/ha (Năng suất cao

bằng giống hiện tại)

- Phát triển tốt và khỏe mạnh

- Năng suất tốt

- Hương vị mềm và ngon

- Phù hợp để trồng vào chính vụ

đông

- Công ty Thanh Hà muốn mua

giống này

Tiềm năng cao

được khuyến

nghị mạnh mẽ

Bắp cải FutabaFTN 40

(Futaba)

Chống chịu

nhiệt để canh

tác vụ sớm

0%

Bị hyllotreta striolata

tấn công. Đề xuất

phun prevathon cho

cây giống trước khi

đem đi trồng.

- Cân nặng của cây:

0,601 kg/cây

- Năng suất: 24.340

kg/ha

Hương vị ngon, nhưng năng suất

thấp. Do đó, giống này có tiềm năng

không cao.

Có tiềm năng

được đề xuất

Bắp cải FutabaFTN 45

(Futaba)

Chống chịu

nhiệt để canh

tác vụ sớm

0%

Bị hyllotreta striolata

tấn công. Đề xuất

phun prevathon cho

cây giống trước khi

đem đi trồng.

- Cân nặng của cây: 0,8

kg/cây

- Năng suất: 32.400

kg/ha (Không thấp)

- Giống này có tiềm năng vì có

hương vị ngon và năng suất tốt.

- Nông dân của Công ty Thanh Hà

muốn mua giống này

Tiềm năng cao

được khuyến

nghị mạnh mẽ

Bắp cải FutabaFTN 48

(Futaba)

Chống chịu

nhiệt để canh

tác vụ sớm

0%

Bị hyllotreta striolata

tấn công. Đề xuất

phun prevathon cho

cây giống trước khi

đem đi trồng.

- Cân nặng của cây: 0,6

kg/cây

- Năng suất: 24.300

kg/ha

Hương vị ngon, nhưng năng suất

thấp. Do đó, giống này có tiềm năng

không cao.

Có tiềm năng

được đề xuất

Bắp cảiYamato

Noen

Cab-V001

(Yamato

Noen)

Chống chịu

nhiệt để canh

tác vụ sớm

0% Pieris rapae (Trị

bệnh)Không thu hoạch

Hầu hết các cây chưa bắt đầu hình

thành bông, do đó dẫn đến thất bại.

Không được đề

xuất

Bắp cảiYamato

Noen

Cab-V003

(Yamato

Noen)

Chống chịu

nhiệt để canh

tác vụ sớm

0% Pieris rapae (Trị

bệnh)Không thu hoạch

Hầu hết các cây chưa bắt đầu hình

thành bông, do đó dẫn đến thất bại.

Không được đề

xuất

Bắp cảiYamato

Noen

Cab-V004

(Yamato

Noen)

Chống chịu

nhiệt để canh

tác vụ sớm

0% Pieris rapae (Trị

bệnh)Không thu hoạch

Hầu hết các cây chưa bắt đầu hình

thành bông, do đó dẫn đến thất bại.

Không được đề

xuất

DưaYamato

Noen

Mel-V001

(Yamato

Noen)

Hương vị: 0%

Tetranycus urticae,

Bemisia myricae (trị

bệnh)

Không thu hoạchHầu hết các cây bị chết vào cuối vụ

vì bị bệnh

Không được đề

xuất

DưaYamato

Noen

Mel-V002

(Yamato

Noen)

Hương vị: 0%

Tetranycus urticae,

Bemisia myricae (trị

bệnh)

Không thu hoạchHầu hết các cây bị chết vào cuối vụ

vì bị bệnh

Không được đề

xuất

DưaYamato

Noen

Mel-V003

(Yamato

Noen)

Hương vị: 0%

Tetranycus urticae,

Bemisia myricae (trị

bệnh)

Không thu hoạchHầu hết các cây bị chết vào cuối vụ

vì bị bệnh

Không được đề

xuất

Súp lơ

xanh

Hạt giống

Sakata

Imperial

Sakata

Chống chịu

nhiệt và chống

chịu sâu bệnh

0%

- Tên côn trùng:

Pieris rapae

- Phun 2 lần trong

suốt thời gian trồng.

- Cân nặng: 0,7 kg/cây

- Năng suất: 22.680

kg/ha (Năng suất cao

bằng giống hiện tại)

- Phát triển tốt và khỏe mạnh (Tốt)

- Năng suất cao (Tốt)

- Hương vị mềm và ngon (Tốt)

- Hình thức và màu sắc rất đẹp (Tốt)

- Thời gian thu hoạch: Đều đều

- Nông dân của Công ty Thanh Hà

muốn mua giống này

Tiềm năng cao

được khuyến

nghị mạnh mẽ

Komatsun

a

Hạt giống

Sakata

SV-6302

Sakata

Chống chịu

nhiệt và chống

chịu sâu bệnh

0%

Bị côn trùng

(Phyllotreta

striolata) tấn công

mạnh vì giống này

đặc biệt hơn giống

đang trồng tại

ruộng.

- Cân nặng: 8,1 kg/m2

- Năng suất: 8.100 kg/ha

(Giống hiện tại: 11.000

kg/ha) (Không tốt)

- Hương vị: Ngọt hơn

giống hiện tại (Tốt)

- Màu sắc: Xanh đậm

(tốt)

Hương vị ngon, nhưng năng suất

thấp. Do đó, giống này có tiềm năng

cho trang trại có người mua tốt, sẵn

sàng trả giá cao hơn

Có tiềm năng

được đề xuất

Hành láHạt giống

Sakata

BOS014

Sakata

Sản phẩm mới

cho thị trường

Nhật Bản

0% 0%Năng suất: 12.000 kg/ha

(Tốt)

- Phát triển tốt và khỏe mạnh

- Năng suất tốt

- Hương vị, mùi giống mới thì ít hơn

giống hiện tại (Không tốt)

- Hình thức và màu sắc tốt

- Thời gian ra hoa của giống này

muộn hơn giống hiện khoảng 1

tháng, do đó, nông dân có thể để

hành trong thời gian dài hơn ngoài

đồng (Rất tốt)

- Công ty Nhật Việt muốn mua giống

này, nhưng hương vị và mùi thơm

thì không bằng giống hiện tại

Có tiềm năng đề

xuấ cho thị

trường Nhật

Bản

Cà rốtHạt giống

Sakata

CRS042

Sakata

Khả năng

chống chịu

nhiệt trong vụ

muộn

Đang được thử

nghiệm

Page 104: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-72

Theo kết quả đánh giá, 3 giống được lựa chọn là giống có tiềm năng cao và được khuyến nghị mạnh

mẽ; và 5 giống được lựa chọn là giống tiềm năng và được khuyến nghị

Nhóm dự án JICA sẽ phản hồi kết quả và bài học kinh nghiệm cho các công ty giống, sau đó sẽ thảo

luận các bước tiếp theo để phổ biến nhân rộng.

Bảng 2.6.44 Các hạt giống được đề xuất

Cây trồng Công ty Giống Đặc điểm mong đợi Ảnh

Hạt giống có tiềm năng cao được khuyến nghị mạnh mẽ

Bắp cải Futaba

seed

No 55

(Fubata)

Khả năng chống chịu

bệnh và hương vị

Cải thảo Futaba

seed

FTN 45

(Futaba)

Khả năng chống chịu

nhiệt để canh tác vào

vụ sớm

Bông cải Sakata

seed

Imperial

Sakata

Khả năng chống chịu

nhiệt và chống chịu

bệnh

Hạt giống tiềm năng được khuyến nghị

Súp lơ trắng Futaba

seed

F-NK-2017

(Futaba)

Khả năng chống chịu

nhiệt để canh tác vào

vụ sớm

Cải thảo Futaba

seed

FTN 40

(Futaba)

Khả năng chống chịu

nhiệt để canh tác vào

vụ sớm

Cải thảo Futaba

seed

FTN 48

(Futaba)

Khả năng chống chịu

nhiệt để canh tác vào

vụ sớm

Komatsuna Sakata

seed

SV-6302

Sakata

Khả năng chống chịu

nhiệt và chống chịu

bệnh

Hành lá Sakata

seed

BOS014

Sakata

Sản phẩm mới cho thị

trường Nhật Bản

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

3) Giới thiệu phương pháp gieo cây giống mới

Dựa vào kết quả đạt được trong vụ đông 2017-18, Nhóm Dự án JICA tiếp tục giới thiệu phương pháp

gieo cây giống mới cho các nhóm mục tiêu mới như bảng dưới đây.

Page 105: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-73

Bảng 2.6.45 Trình diễn phương pháp gieo cây giống mới trong vụ đông 2018-19

Tỉnh Nhóm mục tiêu Cây trồng Số lượng

cây giống

Số

N

D

Ngày xuống

giống

Ngày hoàn thành

Hải

Dương

Công ty Gia Gia Cà chua 11.000 4 22/12/2018 20/1/2019

Cơ sở CP- Green

Farm Dưa chuột

2.500 5 15/3/2019 29/3/2019

Hà Nam HTX Hạ Vỹ Dưa chuột 4.000 1 15/2/2019 01/03/2019

HTX Cát Lại Dưa chuột 1.500 8 18/2/2019 04/03/2019

Tổ hợp tác Thanh

Tân Dưa chuột 2.500

4 10/02/2019 07/03/2019

Thái Bình HTX Quỳnh Hải Su hào 8.000 10 07/11/2018 26/11/2018

Vĩnh Phúc HTX Vĩnh Phúc Mướp 3.000 15 29/01/2019 14/02/2019

HTX Visa Cà chua 4.000 5 22/01/2019 12/02/2019

HTX Đại Lợi Mướp 1.000 4 21/2/2019 08/03/2019

Phú Thọ HTX Hương Nộn Dưa lê 1.600 6 07/02/2019 01/03/2019

HTX Trường Thịnh Dưa lê 4.000 10 19/02/2019 08/03/2019

Tổng 43.100 72

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

72 nông dân của 11 nhóm được tập huấn về phương pháp gieo cây giống mới và tất cả các nhóm đều

hài lòng với kết quả của cây giống do Nhóm dự án JICA thử nghiệm.

Nhóm dự án JICA đồng thời giám sát tình hình phổ biến nhân rộng phương pháp gieo cây giống mới.

Tính đến cuối tháng 3/2019, tổng số 187.000 cây giống, tương đương 5,99 ha đất canh tác đã được sản

xuất bởi 4 công ty và 34 nông dân như Bảng dưới đây. Các công ty và nông dân tự mua các vật liệu cần

thiết.

Bảng 2.6.46 Phổ biến nhân rộng phương pháp gieo cây giống mới

Nhóm mục tiêu Số nông dân Số cây giống Diện tích trồng (ha)

Hải Dương HTX Tân Minh Đức 12 60.000 1,85

Công ty Thanh Hà 3* 25.000 0,77

Cơ sở CP- Green farm 1** 4.000 0,12

Hưng Yên Công ty Nhật Việt 1** 11.000 0,34

HTX Yên Phú 7 20.000 0,62

Hà Nam HTX Hạ Vỹ 2 10.600 0,40

Nhóm nông dân Hiệp 1** 30.000 0,92

Tổ hợp tác Thanh Tân 1 3.500 0,13

Thái Bình HTX Quỳnh Hải 4 12.000 0,44

Vĩnh Phúc HTX Vĩnh Phúc 3 2.000 0,07

Phú Thọ HTX Hương Nộn 1 5.400 0,2

HTX Trường Thịnh 2 3.500 0,13

Tổng 38 187.000 5,99

Ghi chú: * 1 Công ty và 2 công ty áp dụng, ** 1 công ty áp dụng.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Page 106: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-74

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.6.10 Số lượng cây giống mới đã được trình diễn và nhân rộng

Trong năm trước, chỉ 18 nông dân được tập huấn, nhưng trong vụ đông 2018-19, 72 nông dân được tập

huấn. Sau khi thực hiện trình diễn, 38 nông dân bao gồm 4 công ty đã bắt đầu sản xuất cây giống để đạt

được hơn 187.000 cây giống.

4) Giới thiệu vật liệu nông nghiệp mới (Màng phủ vải không dệt)

Như kết quả canh tác trình diễn trong năm trước, Màng phủ vải không dệt được đánh giá là vật liệu đầy

hứa hẹn để bảo vệ rau khỏi côn trùng bằng cách giảm thuốc BVTV. Trong vụ đông 2018-19, nhóm dự

án JICA đã quyết định giới thiệu vải phủ không dệt cho các nhóm mục tiêu mới. Trong vụ đông 2018-

19, 13 nhóm mục tiêu đã bắt đầu trình diễn Màng phủ vải không dệt như trong bảng dưới đây.

Bảng 2.6.47 Giới thiệu Màng phủ vải không dệt trong vụ đông 2018-19

Tỉnh Nhóm mục tiêu Rau

Diện tích (m2) Số

người

tham

gia

Giai đoạn

Màng phủ Nhật Không

sử dụng

MP

Bắt đầu Hoàn

thành Phủ

trực

tiếp

Phủ

mái

vòm

Hải

Dương

HTX Tân Minh

Đức Súp lơ xanh 100 100 100 4 15/02/2019 5/04/19

Công ty Thanh

Hà Cải ngọt 180 180 50 4 27/02/19 2/04/19

Nhóm ND thôn

Lúa Súp lơ xanh 150 150 150 9 20/01/19 5/03/19

Công ty Gia Gia Cải ngọt 100 100 50 5 5/01/19 14/02/19

Hưng

Yên HTX Yên Phú Cải xanh 200 200 50 6 5/12/18 15/01/19

Hà Nam HTX Hạ Vỹ Cải ngọt 150 150 50 4 3/03/19 7/04/19

HTX Cát Lại Cải ngọt 150 150 50 5 28/01/19 4/03/19

19.200 43.100

187.000

18

72

0

30

60

90

120

150

0

50.000

100.000

150.000

200.000

250.000

VỤ ĐÔNG 2017-18 VỤ ĐÔNG 2018-19

Thử nghiệm và nhân rộng phương pháp gieo cây giống mới

Thử nghiệm

Nhân rộng

Số người tham gia

Cây giống Người

Page 107: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-75

Tổ hợp tác Thanh

Tân Cải xanh 150 150 50 3 3/03/19 7/04/19

Thái

Bình HTX Quỳnh Hải Cải xanh 150 150 50 8 4/03/19 8/04/19

Vĩnh

Phúc

HTX Vĩnh Phúc Cải xanh 200 100 50 5 7/01/19 15/02/19

HTX Đại Lại Cải ngọt 150 150 50 5 27/02/19 1/04/19

Phú Thọ

HTX Hương Nộn Rau dền 150 150 50 8 22/01/19 18/03/19

HTX Trường

Thịnh cải ngọt 30 200 30 10 26/02/19 1/04/19

Tổng 1.860 1.930 780 76

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Tổng diện tích trình diễn là 4.570 m2 (12,7 sao) bao gồm Màng phủ vải không dệt Nhật 3.790 m2 (10,5

sao) và không sử dụng màng phủ vải không dệt 780 m2. Nhóm dự án JICA thu thập 3 loại dữ liệu để

phân tích: Năng suất, sự phá hoại bởi côn trùng cùng lượng thuốc BVTV được phun, và sự phá hại bởi

bệnh cùng lượng thuốc trừ nấm được sử dụng như trong bảng dưới đây. Thuốc BVTV và thuốc diệt nấm

được sử dụng khi phát hiện thấy có nấm và côn trùng.

Bảng 2.6.48 Kết quả trình diễn Màng phủ vải không dệt trong vụ đông 2018-19

Rau Biện

pháp

DT thử

nghiệm

(m2)

Năng suất trung

bình Bình quân sự phá hại bởi côn trùng

Bình quân sự

phá hại bởi

bệnh

Ghi chú

Thu

hoạch

trong DT

thử

nghiệm

(kg)

Năng suất

ước tính

(kg/ha)

Pieris

rapae

Plutella xylostella

linnaeus

Phyllotreta striolata

Fabricius

Côn

trùng

(lần)

Tên

bệnh

Nấm

(lần)

Bông cải

(n=2)

Phủ

trực

tiếp

250 676 27.040 0,0% 0,0% 7,0% 0,0 Thối

nhũn 2,0

Giả định rằng côn trùng vẫn

tồn tại trong đất từ cây trồng

trước, hoặc từ bên ngoài thông

qua điểm tiếp xúc giữa Màng

phủ vải không dệt và đất. (bọ

nhảy)

Vòm 250 692 27.660 0,0% 0,0% 9,5% 0,0 Thối

nhũn 2,0

Không

sử dụng

MP

250 672 26.870 20,0% 0,0% 30,5% 3,5 Thối

nhũn 2,5

Cải gnọt

(n=6)

Phủ

trực

tiếp

760 1.150 15.134 0,0% 2,7% 5,8% 0,2 - 0,0

Giả định rằng côn trùng vẫn

tồn tại trong đất từ cây trồng

trước, hoặc từ bên ngoài

thông qua điểm tiếp xúc giữa

Màng phủ vải không dệt và

đất. (bọ nhảy)

Yêu cầu kiểm tra chi tiết sự

phá hại của sâu tơ khi phủ

trực tiếp.

Vòm 930 1.514 16.280 0,0% 0,0% 7,1% 0,0 - 0,0

Không

sử dụng

MP

280 296 10.587 0,0% 3,5% 96,7% 3,0 - 0,0

Cải xanh

(n=4)

Phủ

trực

tiếp

700 1.080 15.426 0,0% 0,0% 5,4% 0,0 - 0,0 Giả định rằng côn trùng vẫn

tồn tại trong đất từ cây trồng

trước, hoặc từ bên ngoài

thông qua điểm tiếp xúc giữa

Màng phủ vải không dệt và

đất. (bọ nhảy)

Vòm 600 1.042 17.366 0,0% 0,0% 6,6% 0,0 - 0,0

Không

sử dụng

MP

200 265 13.263 0,0% 0,0% 74,8% 3,8 - 0,0

Rau dền

(n=1)

Phủ

trực

tiếp

150 185 12.330 0,0% 0,0% 0,0% 0,0 - 0,0 -

Vòm 150 202 13.475 0,0% 0,0% 0,0% 0,0 - 0,0

Page 108: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-76

Không

sử dụng

MP

50 53 10.500 30,0% 0,0% 0,0% 2,0 - 0,0

Tổng 4.570

Ghi chú: Pieris rapae (sâu xanh bướm trắng) và Plutella xylostella Linnaeus (sâu tơ) thường đẻ trứng trên cây.

Phyllotreta striolata Fabricius (Bọ nhảy) đẻ trứng trong đất xung quanh cây và ăn rễ cây.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA.

(i) Năng suất

Năng suất được đánh giá cho 3 loại phương pháp sử dụng (Phủ trực tiếp màng phủ vải không dệt,

phủ vòm màng phủ vải không dệt, và không phủ màng phủ vải không dệt) và trên cây trồng: Bông

cải (n=2), cải ngọt (n=6), cải xanh (n=4) và rau dền (n=1).

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.6.11 Đánh giá năng suất khi sử dụng màng phủ vải không dệt

3 loại rau ăn lá có sự khác biệt đáng kể giữa áp dụng và không áp dụng màng phủ vải không dệt.

Sự chênh lệch tối đa về năng suất là 28% đối với rau dền, 31% đối với cải xanh và 54% đối với rau

cải ngọt. Không có sự khác biệt lớn giữa việc áp dụng và không áp dụng màng phủ vải không dệt

trên cây súp lơ xanh.

(ii) Mẫu mã

Rõ ràng là mẫu mã sẽ bị ảnh hưởng bởi sự phá hại của côn trùng. Đồ thị sau cho thấy tỉ lệ cây bị

côn trùng phá hại, điều này trực tiếp phản ánh mẫu mã. Tỉ lệ cây bị phá hại càng cao thì hình thức

cây trồng càng thấp.

27

.04

0

27

.66

0

26

.87

0

15

.13

4

16

.28

0

10

.58

7 1

5.4

26

17

.36

6

13

.26

3

12

.33

0

13

.47

5

10

.50

0

0

5.000

10.000

15.000

20.000

25.000

30.000

PH

Ủ T

RỰ

C T

IẾP

I VÒ

M

KH

ÔN

G P

HỦ

PH

Ủ T

RỰ

C T

IẾP

I VÒ

M

KH

ÔN

G P

HỦ

PH

Ủ T

RỰ

C T

IẾP

I VÒ

M

KH

ÔN

G P

HỦ

PH

Ủ T

RỰ

C T

IẾP

I VÒ

M

KH

ÔN

G P

HỦ

SÚP LƠ XANH (N=2)

CẢI NGỌT (N=6) CẢI XANH (N=4) RAU DỀN (N=1)

Đánh giá năng suất(Năng suất mong đợi (kg/ha))

101 103 100

143

154

100

116

131

100

117

128

100

40

60

80

100

120

140

160

PH

Ủ T

RỰ

C T

IẾP

I VÒ

M

KH

ÔN

G P

HỦ

PH

Ủ T

RỰ

C T

IẾP

I VÒ

M

KH

ÔN

G P

HỦ

PH

Ủ T

RỰ

C T

IẾP

I VÒ

M

KH

ÔN

G P

HỦ

PH

Ủ T

RỰ

C T

IẾP

I VÒ

M

KH

ÔN

G P

HỦ

SÚP LƠ XANH (N=2)

CẢI NGỌT (N=6) CẢI XANH (N=4) RAU DỀN (N=1)

Đánh giá Năng suất(Không sử dụng màng phủ =100)

Page 109: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-77

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.6.12 Đánh giá mẫu mã khi sử dụng Màng phủ vải không dệt

Có sự khác biệt đáng kể đối với cải ngọt và cải xanh giữa việc áp dụng và không áp dụng màng

phủ vải không dệt. Đối với cải ngọt không áp dụng màng phủ vải không dệt, 96,7% cây bị phá hại

bởi bọ nhảy, nhưng đối với cải ngọt áp dụng màng phủ vải không dệt, con số này chỉ là 5,4% (phủ

trực tiếp) và 7,1% (mái vòm). Ngay cả đối với cải xanh, tỉ lệ cây bị phá hại giảm mạnh từ 74,8%

(không sử dụng màng phủ vải không dệt) xuống 5,4% và 6,6% (sử dụng màng phủ vải không dệt).

Đồng thời, đối với súp lơ xanh và rau dền, cũng có sự khác biệt giữa việc sử dụng và không sử

dụng màng phủ vải không dệt. Màng phủ vải không dệt được đánh giá là một vật liệu hữu hiệu

nhằm bảo vệ cây trồng khỏi sự phá hại của côn trùng.

Tuy nhiên, có một trường hợp duy nhất cải ngọt bị sâu tơ phá hại khi phủ trực tiếp tại Công ty Gia

Gia. Trong 13 ruộng trình diễn thí điểm áp dụng màng phủ vải không dệt, không có ruộng nào bị

sâu tơ phá hại, ngoại trừ ruộng tại Công ty Gia Gia. Sâu xanh bướm trắng và sâu tơ thường đẻ trứng

trên cây, nhưng không đẻ trứng trong đất. Yêu cầu kiểm tra kĩ sự phá hại của cây trồng bởi sâu tơ

khi phủ trực tiếp màng phủ vải không dệt.

Ngoại trừ rau dền, tất cả 3 loại cây trồng đều bị bọ nhảy phá hại. Ở đây giả định rằng trứng côn

trùng vẫn tồn tại trong đất từ cây trồng trước, hoặc từ bên ngoài vào thông qua điểm tiếp xúc giữa

màng phủ vải không dệt và đất. Do đó, khuyến nghị mạnh mẽ là cần khử trùng đất trước khi trồng

ngoài đồng để giảm thiểu sự phá hại từ côn trùng.

20,0%

30,0%

2,7% 3,5%7,0%

9,5%

30,5%

5,8% 7,1%

96,7%

5,4% 6,6%

74,8%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

PHỦ TRỰC TIẾP

MÁI VÒM

KHÔNG PHỦ

PHỦ TRỰC TIẾP

MÁI VÒM

KHÔNG PHỦ

PHỦ TRỰC TIẾP

MÁI VÒM

KHÔNG PHỦ

PHỦ TRỰC TIẾP

MÁI VÒM

KHÔNG PHỦ

SÚP LƠ (N=2) CẢI NGỌT (N=6) CẢI XANH (N=4) RAU DỀN (N=1)

Đánh giá hình thức(Tỉ lệ cây bị côn trùng phá hại)

Pieris rapae (sâu xanh bướm trắng)

Plutella xylostella linnaeus (sâu tơ)

Phyllotreta striolata Fabricius (bọ nhảy)

Page 110: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-78

(iii) Cải thiện độ an toàn bằng cách giảm sử dụng thuốc BVTV

Màng phủ vải không dệt góp phần giảm thiểu việc sử dụng thuốc BVTV như dưới đây.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.6.13 Đánh giá thử nghiệm màng phủ vải không dệt trong cải thiện độ an toàn bằng cách

giảm sử dụng thuốc BVTV

Tại ruộng không sử dụng màng phủ vải không dệt, trung bình phải phun thuốc BVTV khoảng 2-

3,8 lần, trong khi không cần phun thuốc BVTV tại ruộng phủ màng phủ vải không dệt. Chỉ một

trường hợp, nhóm dự án JICA phun thuốc BVTV cho cây trực tiếp phủ màng phủ vì có sự xuất hiện

của sâu tơ bên trong màng phủ.

(iv) Phổ biến nhân rộng màng phủ vải không dệt

Nhóm Dự án JICA giám sát tình hình phổ biến nhân rộng màng phủ vải không dệt. Tính đến cuối

tháng 3/2019, đã có 32.260 m2 đất được sử dụng màng phủ vải không dệt, bao gồm 1.260 m2 được

phủ màng phủ vải không dệt Nhật bởi 3 công ty và 3 nông dân dưới đây, họ tự mua nguyên vật liệu.

Bảng 2.6.49 Phổ biến nhân rộng Màng phủ vải không dệt

Nhóm mục tiêu Số nông

dân

Màng phủ Nhật

(m2)

Màng phủ Việt

Nam (m2)

Tổng (m2)

Hải

Dương

Công ty Gia Gia 1* 0 12.000 12.000

Cơ sở CP-Green Farm 1* 0 5.000 5.000

Hưng

Yên

Công ty Nhật Việt 1* 0 7.000 7.000

HTX Yên Phú 3 1.260 7.000 8.260

Tổng 6 1.260 31.000 32.260

Ghi chú: *1 công ty

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(5) Hướng dẫn tại chỗ về GAP cơ bản

1) Giám sát kết quả ghi chép nhật kí

Trong vụ đông 2018-19, số lượng nông dân / thửa đất được mở rộng lên tới 871. Trong số đó, 437 thuộc

về 7 nhóm mục tiêu ban đầu và 424 còn lại thuộc về 13 nhóm mục tiêu mới. Từng hạng mục được xác

3,5

0,2

3,0

3,8

2,0

0,0

0,5

1,0

1,5

2,0

2,5

3,0

3,5

4,0

PHỦ

TR

ỰC

TIẾ

P

I VÒ

M

KHÔ

NG

PH

PHỦ

TR

ỰC

TIẾ

P

I VÒ

M

KHÔ

NG

PH

PHỦ

TR

ỰC

TIẾ

P

I VÒ

M

KHÔ

NG

PH

PHỦ

TR

ỰC

TIẾ

P

I VÒ

M

KHÔ

NG

PH

SÚP LƠ (N=2) CẢI NGỌT (N=6) CẢI XANH (N=4) RAU DỀN (N=1)

Đánh giá sự an toànSố lần sử dụng thuốc trừ sâu

Insecticide (times)

Page 111: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-79

định cụ thể như trình bày dưới đây.

(i) Nông dân sai sót trong việc ghi chép nhật ký

- Nội dung cần thiết không được ghi chép (ví dụ: thông tin cơ bản như diện tích canh tác và tên

cây trồng, ngày sử dụng hóa chất, liều lượng, v.v.)

- Có lỗi trong ghi chép nhật ký (ví dụ: tên hóa chất sai, liều lượng sai, v.v.)

(ii) Sử dụng sai hóa chất nông nghiệp (thông thường)

- Có sai sót khi tính toán tỷ lệ pha loãng hóa chất nông nghiệp.

- Sử dụng hóa chất nông nghiệp không được phép sử dụng cho rau mục tiêu (không có trường

hợp sử dụng hóa chất nông nghiệp không cho phép).

- Có sai sót trong phương pháp sử dụng hóa chất nông nghiệp. (ví dụ: trộn với nhiều loại hóa

chất)

(iii) Sử dụng không đúng hóa chất nông nghiệp (nghiêm trọng)

- Sử dụng hóa chất không được phép sử dụng

- Không đủ thời gian cách ly trước khi thu hoạch.

Tính đến cuối tháng 3/2019, kết quả giám sát ghi chép nhật ký đồng ruộng được trình bày trong bảng

dưới đây.

Bảng 2.6.50 Kết quả giám sát ghi chép nhật ký đồng ruộng trong vụ đông 2018-19

Ghi chú: * tính theo số lô đất

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Tỉnh Nhóm mục tiêu

Số ND/thửa

ruộng ban

đầu

Số ND/thửa

ruộng đã

kiểm tra

Số nông

dân mắc lỗi

Số lỗi về ghi

chép

Số lỗi sử dụng

hóa chất NN

(thông thường)

Số lỗi sử dụng

hóa chất NN

(nghiêm trọng)

HTX Tân Minh Đức 51 51 45 6 0 0

Công ty Thanh Hà 10 10 10 0 0 0

HTX Đức Chính 278 278 211 25 42 0

Công ty Gia Gia 16* 16 16 0 0 0

Cơ sở CP-Green farm 11* 13 13 0 0 0

Nhóm ND thôn Lúa 50 50 24 20 6 0

HTX Hạ Vỹ 27 27 16 8 3 0

Nhóm ND Hiệp 22* 19 14 4 1 0

HTX Cát Lại 24 24 13 6 4 1

Tổ hợp tác Thanh Tân 6 6 3 2 1 0

Công ty Nhật Việt 17* 17 17 0 0 0

HTX Yên Phú 32 32 32 0 0 0

HTX Chiến Thắng 8 8 8 0 0 0

HTX Hương Nộn 86 86 60 19 5 2

HTX Trường Thịnh 42 42 30 6 4 2

HTX Visa 31* 31 27 4 0 0

HTX Đại Lợi 48* 48 35 6 5 2

HTX Vĩnh Phúc 64* 64 57 7 0 0

HTX Quỳnh Hải 32 32 28 1 3 0

HTX Thanh Tân 6* 6 6 0 0 0

20 nhóm 861 860 665 114 74 7

7 nhóm ban đầu 437 434 345 43 46 0

13 nhóm mới 424 426 320 71 28 7

20 nhóm 77% 13% 9% 1%

7 nhóm ban đầu 79% 10% 11% 0%

13 nhóm mới 75% 17% 7% 2%

Hải

Dương

Tổng (%)

Hà nam

Hưng Yên

Phú Thọ

Vĩnh Phúc

Thái Bình

Tổng

Page 112: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-80

Trong số 861 nông dân / thửa đất, cho đến nay nhóm dự án JICA và cán bộ PPMU đã kiểm tra 860 sổ

ghi chép nhật kí và phát hiện 665 nông dân/ thửa đất (77%) không mắc lỗi ghi chép nhật kí. Tuy nhiên,

phát hiện 114 trường hợp mắc lỗi (13%) bao gồm 74 trường hợp (9%) mắc lỗi thông thường và 7 trường

hợp (1%) mắc lỗi nghiêm trọng khi sử dụng hóa chất nông nghiệp sai cách.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.6.14 Kết quả giám sát ghi chép nhật kí trong vụ đông 2018-19

2) Xác định nguyên nhân mắc lỗi tại HTX Đức Chính

Cụ thể có 65 nông dân mắc lỗi trong ghi chép nhật ký tại hợp tác xã Đức Chinh, và trong số đó, 42

trường hợp là lỗi thông thường về hóa chất nông nghiệp. Nhóm dự án JICA cùng với cán bộ PPMU đã

đến thăm hợp tác xã Đức Chinh để kiểm tra tình hình ghi nhật ký. Phần lớn các lỗi là ghi sai tên hóa

chất nông nghiệp. Rất nhiều nông dân gặp khó khăn trong việc ghi nhớ tên tiếng Anh của hóa chất, nông

dân viết sai tên, ngay cả tên của các hóa chất thường xuyên sử dụng. Điều này không nghiêm trọng

nhưng có nguy cơ gây ra hiểu lầm cho bên thứ ba, do đó, nhóm dự án JICA đề xuất PPMU thực hiện

các hoạt động sau đây để cải thiện việc ghi chép.

- Chuẩn bị một danh sách các hóa chất nông nghiệp được khuyến nghị cho mỗi loại rau

- Chuẩn bị một hướng dẫn tham khảo nhanh để hỗ trợ tính toán tỷ lệ pha loãng hóa chất

Số nông dân mắc lỗi; 665;

77%

Số lỗi về ghi chép; 114; 13%

Số lỗi sử dụng hóa chất

NN (thông thường); 74;

9%

Số lỗi sử dụng hóa chất NN

(nghiêm trọng); 7; 1%

20 nhóm (n=860)

Số nông dân mắc lỗi;

345; 79%

Số lỗi về ghi chép; 43;

10%

Số lỗi sử dụng hóa chất NN (thông

thường); 46; 11%

Số lỗi sử dụng hóa chất NN (nghiêm trọng); 0;

0%

7 nhóm ban đầu (n=434)

Số nông dân mắc lỗi;

320; 75%

Số lỗi về ghi chép; 71;

17%

Số lỗi sử dụng hóa chất NN (thông

thường); 28; 6%

Số lỗi sử dụng hóa chất NN (nghiêm trọng); 7;

2%

13 nhóm mới (n=426)

Page 113: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-81

- Hướng dẫn nông dân sử dụng các hóa chất được khuyến nghị

- Đính kèm danh sách các hóa chất được khuyến nghị vào sổ nhật ký.

Ngoài hợp tác xã Đức Chinh, phát hiện nhiều sai sót trong ghi chép nhật kí hoặc sử dụng hóa chất nông

nghiệp tại các nhóm mục tiêu, đặc biệt là các nhóm mục tiêu mới. Nhóm Dự án JICA đề xuất các nhóm

mục tiêu và cán bộ PPMU tổ chức họp nội bộ để chia sẻ các bài học kinh nghiệm và hướng dẫn kĩ thuật

cho nông dân.

3) Xác định nguyên nhân mắc lỗi nghiêm trọng trong sử dụng hóa chất nông nghiệp

Phát hiện 7 lỗi nghiêm trọng trong sử dụng hóa chất nông nghiệp tại 4 nhóm mục tiêu: HTX Cát Lại,

HTX Hương Nộn, HTX Trường Thịnh và HTX Đại Lợi. Nhóm Dự án JICA đã rà soát sổ sách ghi chép

để xác định loại lỗi và nguyên nhân dẫn đến việc mắc lỗi.

Bảng 2.6.51 Nguyên nhân mắc lỗi trong sử dụng hóa chất nông nghiệp (nghiêm trọng)

Nhóm mục tiêu Số lỗi mắc phải trong

sử dụng hóa chất

(nghiêm trọng)

Sử dụng hóa chất

không được phép

sử dụng

Chưa đủ thời gian cách

ly

Hà Nam HTX Cát Lại 1 0 1

Phú Thọ HTX Hương Nộn 2 0 2

Phú Thọ HTX Trường Thịnh 2 0 2

Vĩnh Phúc HTX Đại Lợi 2 0 2

Tổng 7 0 7

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Theo kết quả kiểm tra, không có trường hợp vi phạm sử dụng hóa chất nông nghiệp cấm. Tất cả 7 trường

hợp đều vi phạm thời gian cách ly trước khi thu hoạch. Chi tiết kết quả kiểm tra được thể hiện trong

bảng dưới đây:

Bảng 2.6.52 Phiếu kiểm tra chi tiết trường hợp vi phạm nghiêm trọng

Nhóm mục tiêu HTX Cát Lại

Tên lỗi Vi phạm Thời gian cách ly

Rau Đỗ

Chi tiết lỗi Khi cán bộ thực địa kiểm tra ghi chép đồng ruộng đối chiếu

với sổ sách ghi chép thu hoạch, cán bộ phát hiện thời gian

cách ly trước khi thu hoạch không đảm bảo theo hướng dẫn

trên nhãn mác bao bì thuốc BVTV

- Tên thuốc: Radiant 60SC

- Thời gian cách ly theo hướng dẫn trên bao bì thuốc BVTV

(ngày): 3 ngày

- Thời gian cách ly thực tế trong trường hợp này (ngày): 2

ngày

Giải pháp, hành

động cần thực

hiện

Phối hợp với cán bộ PPMU và quản lý sản xuất của HTX để trực tiếp hướng dẫn các biện

pháp khắc phục. Tiếp tục giám sát trong lần tiếp theo

Page 114: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-82

Ảnh

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Như đã nêu ở bảng trên, nhóm dự án JICA đã kiểm tra nhật kí đồng ruộng, so sánh đối chiếu với ghi

chép thu hoạch và phát hiện ra thời gian cách ly không đủ theo như hướng dẫn trên vỏ bao bì thuốc

BVTV như sau:

- Tên thuốc: Radiant 60SC

- Thời gian cách ly theo hướng dẫn trên bao bì thuốc BVTV: 3 ngày

- Thời gian cách ly thực tế trong trường hợp này: 2 ngày

Thời gian cách ly chênh lệch một ngày, và nhóm dự án JICA phối hợp với cán bộ PPMU và quản lý sản

xuất HTX đã trực tiếp hướng dẫn nông dân các hành động khắc phục để tránh tình trạng mắc lỗi.

4) Giám sát nội bộ

Giám sát nội bộ vụ đông 2018-19 được tổ chức cho mỗi nhóm mục tiêu từ tháng 2 – tháng 3/ 2019 với

sự tham gia của cán bộ PPMU. Báo cáo giám sát nội bộ được chuẩn bị cho mỗi nhóm, trong đó có phần

chữ kí của cán bộ PPMU. Tổng hợp giám sát nội bộ được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.6.53 Tổng hợp giám sát nội bộ

Tỉnh Nhóm mục

tiêu Ngày giám

sát nội bộ

Số tiêu

chí đã đạt

Số tiêu

chí

chưa

đạt

Ghi chú

Hải Dương HTX Tân

Minh Đức 28/02/2019 26 0

Công ty

Thanh Hà 01/02/2019 26 0

HTX Đức

Chính 07/3/2019 24 2

- Vỏ bao bì thuốc BVTV không được tiêu hủy

theo quy định của Nhà nước.

- Nông dân không cắm biển cảnh báo tại vùng

sản xuất mới phun thuốc BVTV

Công ty Gia

Gia 04/3/2019 26 0

Cơ sở CP-

Green Farm 28/02/2019 26 0

Nhóm ND

thôn Lúa

08/03/2019 19 7

- Vì không thực hành mua chung, do đó không

ghi chép và lưu giữ thông tin thời gian mua

phân bón và chất phụ gia

- Một vài nông dân phun quá liều thuốc BVTV

- Vỏ bao bì thuốc BVTV không được tiêu hủy

nghiêm ngặt theo quy định của Nhà nước

- Không có nhà sơ chế, đóng gói vào bảo quản

Page 115: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-83

sản phẩm

- Nông dân không cắm biển cảnh báo tại vùng

sản xuất mới phun thuốc BVTV.

Hà Nam HTX Hạ Vĩ 28/02/2019 26 0

Công ty

Hiệp 27/02/2019 26 0

HTX Cát Lại

04/03/2019 23 3

- Vỏ bao bì thuốc BVTV không được tiêu hủy

nghiêm ngặt theo quy định của Nhà nước

- Không có nhà sơ chế, đóng gói vào bảo quản

sản phẩm

- Chất thải dạng lỏng không được thu gom theo

quy định

Nhóm nông

dân Thanh

Tân

05/03/2019 25 1 - Không có nhà sơ chế, đóng gói vào bảo quản sản

phẩm

Hưng Yên Công ty

Nhật Việt 11/03/2019 26 0

HTX Yên

Phú 11/03/2019 24 2

- Vỏ bao bì thuốc BVTV không được tiêu hủy

nghiêm ngặt theo quy định của Nhà nước

- Chất thải dạng lỏng và dạng rắn không được thu

gom theo quy định

HTX Chiến

Thắng

15/03/2019 23 3

- Vỏ bao bì thuốc BVTV không được tiêu hủy

nghiêm ngặt theo quy định của Nhà nước

- Không có nhà sơ chế, đóng gói vào bảo quản

sản phẩm

- Chất thải dạng lỏng không được thu gom theo

quy định

Phú Thọ HTX Hương

Nộn

06/03/2019 23 3

- Không có Chứng nhận vùng sản xuất an toàn

- Điều kiện vệ sinh tại khu vực đóng gói không

phù hợp vì không có nhà sơ chế

- Nông dân không cắm biển cảnh báo tại vùng sản

xuất mới phun thuốc BVTV

HTX Trường

Thịnh

05/03/2019 23 3

- Điều kiện vệ sinh tại khu vực đóng gói không

phù hợp vì không có nhà sơ chế

- Nông dân không cắm biển cảnh báo tại vùng sản

xuất mới phun thuốc BVTV

- Không có nhãn mác để hỗ trợ truy xuất nguồn

gốc sản phẩm

Vĩnh Phúc HTX Visa 26/02/2019 26 0

HTX Đại Lợi 25/02/2019 26 0

HTX Vĩnh

Phúc 26/02/2019 26 0

Thái Bình HTX Quỳnh

Hải 04/03/2019 25 1

Điều kiện vệ sinh tại khu vực đóng gói không phù

hợp vì không có nhà sơ chế

HTX Thanh

Tân 14/03/2019 25 1

Điều kiện vệ sinh tại khu vực đóng gói không phù

hợp vì không có nhà sơ chế.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Theo kết quả, trong tổng số 20 nhóm mục tiêu có 10 nhóm đạt trong quá trình giám sát nội bộ trong khi

10 nhóm còn lại mắc một số lỗi không đạt các tiêu chí đề ra theo 26 điểm kiểm soát của GAP có bản.

Nhóm dự án JICA đã phân tích các lỗi được xác định trong giám sát nội bộ như trình bày dưới đây:

Page 116: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-84

Bảng 2.6.54 Các tiêu chí không đạt theo yêu cầu của GAP cơ bản

TT Tiêu chí GAP có bản Mức độ

Số nhóm

không

đạt

(n=20)

Ý kiến đóng góp

17

Khu sơ chế, đóng gói và bảo quản sản

phẩm có được cách ly với kho, bãi chứa

hoá chất, chất gây ô nhiễm không?

A 6 Nhóm không có nhà sơ chế,

đóng gói và bảo quản sản phẩm

22 Đã có biển cảnh báo vùng sản xuất rau,

quả vừa mới được phun thuốc chưa? B 6

Nhóm không cắm biển cảnh báo

vùng sản xuất mới phun thuốc

14 Việc tiêu huỷ hoá chất, bao bì có được

thực hiện theo đúng quy định không? A 5

Bao bì hóa chất không được tiêu

hủy theo đúng quy định

20 Nước thải, rác thải có được thu gom và

xử lý theo đúng quy định không? A 3

Chất thải rắn không được thu

gom theo đúng quy định

1

Vùng sản xuất có phù hợp với quy hoạch

của Nhà nước và địa phương đối với loại

cây trồng dự kiến sản xuất không?

A 1 Không có chứng nhận vùng sản

xuất an toàn

6 Đã ghi chép và lưu vào hồ sơ khi mua và

sử dụng phân bón, chất phụ gia chưa? A 1

Không thực hành mua chung, do

đó không ghi chép và lưu giữ

thời gian mua phân bón và chất

bổ sung

12

Có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hóa

chất theo đúng hướng dẫn của cán bộ kỹ

thuật và hướng dẫn ghi trênbao bì, nhãn

hàng hóa không?

A 1 Một số nông dân phun quá liều

18 Có sử dụng nguồn nước sạch để rửa sản

phẩm sau thu hoạch không? A 1

Không có nhà sơ chế, đóng gói

và bảo quản sản phẩm

19 Chất lượng nước sử dụng sau thu hoạch

có đúng với qui định không? A 1

Không có nhà sơ chế, đóng gói

và bảo quản sản phẩm

25

Có ghi địa chỉ hoặc gắn tem nhãn lên sản

phẩm để việc truy xuất nguồn gốc được

dễ dàng không?

A 1 Không có nhãn mác hỗ trợ truy

xuất nguồn gốc sản phẩm

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

- Về tiêu chí số 17, 6 nhóm mục tiêu đề cập là họ không có cơ sở sơ chế, do đó nhóm không áp

dụng được. Đề xuất xây cơ sở sơ chế để đáp ứng yêu cầu của người mua (tương tự với tiêu chí

số 18 và 19)

- Về tiêu chí số 22, 6 nhóm không có biển cảnh báo vùng sản xuất mới phun thuốc BVTV. Đề

xuất nhóm dự án JICA cung cấp biển cảnh báo.

- Về tiêu chí số 14, 5 nhóm đề cập là vỏ bao bì hóa chất được tiêu hủy hoặc đốt tại đồng chứ

không mang ra khỏi khu vực đồng ruộng. Đây là điều bắt buộc phải thực hiện vì đó là mức độ

A, đề xuất cán bộ PPMU hướng dẫn các nhóm thực hiện.

Page 117: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-85

- Về tiêu chí số 20, 3 nhóm đề cập là họ chôn rác hoặc chất thải lỏng tại ruộng chứ không xử lý

một cách thích hợp. Đây là điều bắt buộc phải thực hiện vì đó là mức độ A, đề xuất cán bộ

PPMU hướng dẫn các nhóm thực hiện.

- Về tiêu chí số 12, chỉ một nhóm đề cập là một số nông dân sử dụng quá liều hóa chất. Nhưng

theo kết quả giám sát sổ sách ghi chép, chúng tôi nhận thấy 10 trong tổng số 20 nhóm mục tiêu

mắc lỗi về sử dụng hóa chất. Do đó, đề xuất cán bộ PPMU hướng dẫn lại các nhóm về việc sử

dụng hợp lý hóa chất.

(6) Nâng cấp điều kiện đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm

Tính đến cuối tháng 3/2019, 16 nhóm mục tiêu trong số 20 nhóm đã hoàn thành đánh giá kỹ thuật về

điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm tại các cơ sở sơ chế như được trình bày trong bảng dưới đây. 9

nhóm đã hoàn thành kế hoạch nâng cấp và 7 nhóm đã hoàn thành nâng cấp cơ sở. 4 nhóm mục tiêu,

công ty Thanh Hà, hợp tác xã Visa, hợp tác xã Đại Lợi và hợp tác xã Vĩnh Phúc được đánh giá là các cơ

sở đã đáp ứng yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm, và nhóm khác - HTX Đức Chính đã được đánh giá

không xây cơ sở sơ chế vì cơ sở sơ chế đã được công ty tư tại xã vận hành.

Bảng 2.6.55 Tiến độ nâng cấp cơ sở sơ chế (Tính đến cuối tháng 3/2019)

Tỉnh Nhóm mục tiêu Đánh giá kỹ thuật Lập kế hoạch

nâng cấp

Nâng cấp cơ sở

Hải Dương HTX Tân Minh Đức Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành

Công ty Thanh Hà Hoàn thành Không cần thiết Không cần thiết

HTX Đức Chính Hoàn thành Không cần thiết Không cần thiết

Công ty cổ phần Gia Gia Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành

Cơ sở CP- Green farm Hoàn thành Hoàn thành -

Nhóm nông dân thôn Lúa Hoàn thành Hoàn thành -

Hà Nam HTX Hạ Vĩ Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành

Nhóm nông dân Hiệp Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành

HTX Cát Lại Hoàn thành Hoàn thành -

Tổ hợp tác Thanh Tân Đang tiến hành - -

Hưng Yên Công ty Nhật Việt Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành

HTX Yên Phú Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành

HTX Chiến Thắng Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành

Phú Thọ HTX Hương Nộn Đang tiến hành - -

HTX Trường Thịnh Đang tiến hành - -

Vĩnh Phúc HTX Visa Hoàn thành Không cần thiết Không cần thiết

HTX Đại Lợi Hoàn thành Không cần thiết Không cần thiết

HTX Vĩnh Phúc Hoàn thành Không cần thiết Không cần thiết

Thái Bình HTX Quỳnh Hải Hoàn thành - -

HTX Thanh Tân Đang tiến hành - -

Tổng số Đang tiến hành/chưa xong 4 6 8

Hoàn thành 16 9 7

Không cần thiết - 5 5

Ghi chú: * Hợp tác xã Đức Chinh sử dụng một cơ sở sơ chế do một công ty tư nhân điều hành, vì vậy thay thế

bằng nâng cấp kho chứa phân bón và hóa chất.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(7) Bán hàng tập trung

Page 118: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-86

1) Số nông dân tham gia bán hàng tập trung

Tính đến cuối tháng 3/2019, hơn 50% nông dân đã tham gia bán hàng tập trung tại 17 nhóm mục tiêu

trong tổng số 20 nhóm, trừ 3 HTX: Đức Chính tại Hải Dương, Cát Lại tại Hà Nam và Hương Nộn tại

Phú Thọ. Về tổng thể, 60% số nông dân tham gia bán hàng tập trung, cao hơn chỉ số mục tiêu của dự án

(50%).

Bảng 2.6.56 Số nông dân tham gia bán hàng tập trung trong vụ đông 2018-19

Tỉnh Nhóm mục tiêu Số nông dân/thửa

đất

Số nông dân tham

gia bán hàng tập

trung

Tỷ lệ (%)

Hải Dương HTX Tân Minh Đức 51 45 88%

Công ty Thanh Hà 10 10 100%

HTX Đức Chính 278 115 41%

Công ty cổ phần Gia

Gia

1* 1 100%

Công ty Green farm 1* 1 100%

Nhóm nông dân thôn

Lúa

50 35 70%

Hà Nam HTX Hạ Vĩ 27 25 93%

Nhóm ND Hiệp 1* 1 100%

HTX Cát Lại 16 0 0%

HTX Thanh Tân 6 6 100%

Hưng Yên Công ty Nhật Việt 1* 1 100%

HTX Yên Phú 32 32 100%

HTX Chiến Thắng 8 8 100%

Phú Thọ HTX Hương Nộn 86 15 17%

HTX Trường Thịnh 42 42 100%

Vĩnh Phúc HTX Visa 10 10 100%

HTX Đại Lợi 14 14 100%

HTX Vĩnh Phúc 42 42 100%

Thái Bình HTX Quỳnh Hải 32 20 63%

HTX Thanh Tân 1* 1 100%

Tổng số 20 nhóm 709 424 60%

7 nhóm mục tiêu ban

đầu

400 229 57%

13 nhóm mục tiêu mới 309 195 63%

Ghi chú: * tính theo số thửa đất.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

So với năm trước, số nông dân tham gia bán hàng tập trung tăng từ 134 người lên 424 người, và tỉ lệ

tham gia bán hàng tập trung cũng tăng từ 35% lên 60%.

Page 119: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-87

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.6.15 So sánh về tham gia bán hàng tập trung giữa vụ đông 2017-18 và vụ đông 2018-19

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.6.16 Tham gia bán hàng tập trung tại mỗi nhóm trong vụ đông 2018-18

134

424

244

285

0

100

200

300

400

500

600

700

800

VỤ ĐÔNG 2017-18 VỤ ĐÔNG 2018-19

Tham gia bán hàng tập trung

Số ND không tham gia bán hàng tập trung

Số ND tham gia bán hàng tập trung

người

60%

35%

78%

100%

24%

0%

100%

100%

81%

35%

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

HTX TÂN MINH ĐỨC

CÔNG TY THANH HÀ

HTX ĐỨC CHÍNH

HTX HẠ VỸ

NHÓM ND HIỆP

CÔNG TY NHẬT VIỆT

HTX YÊN PHÚ

TỔNG

HẢ

I D

ƯƠ

NG

NA

MH

ƯN

G Y

ÊN

Tham gia bán hàng tập trung trong vụ đông 2017-18

Mục tiêu (50%)

Page 120: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-88

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.6.17 Tham gia bán hàng tập trung tại mỗi nhóm trong vụ đông 2018-19

Sự chuyển dịch trong việc tham gia bán hàng tập trung được phân tích tại 4 HTX trong tổng số 7 nhóm

mục tiêu ban đầu như sau.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.6.18 Sự chuyển dịch trong việc tham gia bán hàng tập trung tại 4 HTX

88%

100%

41%

100%

100%

70%

93%

100%

0%

100%

100%

100%

100%

17%

100%

100%

100%

100%

63%

100%

60%

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

HTX TÂN MINH ĐỨC

CÔNG TY THANH HÀ

HTX ĐỨC CHÍNH

CÔNG TY GIA GIA

CƠ SỞ CP- GREEN FARM

NHÓM ND THÔN LÚA

HTX HẠ VỸ

NHÓM ND HIỆP

HTX CÁT LẠI

TỔ HỢP TÁC THANH TÂN

CÔNG TY NHẬT VIỆT

HTX YÊN PHÚ

HTX CHIẾN THẮNG

HTX HƯƠNG NỘN

HTX TRƯỜNG THỊNH

HTX VISA

HTX ĐẠI LỢI

HTX VĨNH PHÚC

HTX QUỲNH HẢI

HTX THANH TÂN

TỔNG

HẢ

I D

ƯƠ

NG

NA

MH

ƯN

G

N

PH

Ú

THỌ

VĨN

H P

CTH

ÁI

BÌN

H

Tham gia bán hàng tập trung vụ đông 2018-19

Mục tiêu (50%)

Page 121: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-89

Theo số liệu nêu trên, sự tham gia bán hàng tập trung ở tất cả 4 nhóm đều tăng lên so với năm ngoái.

Đặc biệt, có sự tăng mạnh tại HTX Hạ Vỹ sau khi có sự tham gia vào cuộc của cơ quan địa phương như

Ủy ban Nhân dân xã và Phòng kinh tế huyện. Tại HTX Đức Chính, con số này tăng từ 67 nông dân

trong vụ đông 2017-18 lên 115 nông dân trong vụ đông 2018-19, tuy nhiên, số người tham gia vẫn thấp

hơn mục tiêu.

2) Kế hoạch bán hàng tập trung và kết quả khối lượng bán hàng (7 nhóm mục tiêu ban đầu)

Bảng sau thể hiện kế hoạch và kết quả khối lượng bán hàng tập trung trong vụ đông 2018-19 cho 7 nhóm

mục tiêu ban đầu. Mặc dù đó không là chỉ số trong Ma trận Thiết kế Dự án, nhưng cũng đưa ra các bài

học kinh nghiệm cho quản lý bán hàng tập trung.

Bảng 2.6.57 Kế hoạch và kết quả khối lượng bán hàng, vụ đông 2018-19 (cho 7 nhóm mục tiêu

ban đầu)

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Tính đến: 30/04/2019

Sep Oct Nov Dec Jan Feb Mar Total

Kế

hoạch96.484 51 0 92.142 97.133 24.000 11.500 12.500 33.410 270.686

Kết quả 96.484 51 0 79.450 85.000 21.200 7.700 7.800 29.150 230.300

Đạt 100% 100% 0% 86% 88% 88% 67% 62% 87% 85%

Kế

hoạch300.717 278 0 0 0 0 500.000 500.000 279.600 1.279.600

Kết quả 300.717 278 0 0 0 0 190.000 135.000 85.000 410.000

Đạt 100% 100% 0% 0% 0% 0% 38% 27% 30% 32%

Kế

hoạch76.180 10 16.000 14.000 30.900 69.600 50.900 33.500 0 214.900

Kết quả 76.180 10 10.420 11.510 23.050 46.230 40.350 23.400 10.240 165.200

Đạt 100% 100% 65% 82% 75% 66% 79% 70% #DIV/0! 77%

Kế

hoạch21.341 27 3.500 7.520 10.050 18.490 4.400 1.200 0 45.160

Kết quả 21.341 27 0 0 7.160 17.780 3.615 7.430 995 36.980

Đạt 100% 100% 0% 0% 71% 96% 82% 619% #DIV/0! 82%

Kế

hoạch20.480 21 4.100 6.950 17.300 11.700 17.400 0 0 57.450

Kết quả 19.760 19 4.310 2.850 8.500 6.700 8.390 3.120 2.065 35.935

Đạt 96% 90% 105% 41% 49% 57% 48% #DIV/0! #DIV/0! 63%

Kế

hoạch45.432 32 800 8.710 17.100 39.750 15.700 10.350 27.785 120.195

Kết quả 45.432 32 510 12.477 16.889 26.816 18.464 12.106 40.103 121.812

Đạt 100% 100% 64% 143% 99% 67% 118% 117% 144% 101%

Kế

hoạch17.570 17 5.550 10.060 10.300 7.560 0 0 0 37.870

Kết quả 14.680 17 4.763 5.248 2.466 3.466 5.173 1.071 1.802 25.986

Đạt 84% 100% 86% 52% 24% 46% #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 69%

Kế

hoạch578.204 436 29.950 139.382 182.783 171.100 599.900 557.550 340.795 2.025.861

Kết quả 574.594 434 20.003 111.535 143.065 122.191 273.692 189.927 169.355 1.026.213

Đạt 99% 100% 67% 80% 78% 71% 46% 34% 50% 51%

Ghi chú: Màu đỏ=số cây trồng

Diện tích canh

tác thay đổi do

yêu cầu của thị

trường

Ghi chú Kế hoạch và kết quả mỗi tháng

Số ND

HTX Tân

Minh Đức

Công ty

Thanh Hà

Nhóm mục tiêuDiện tích

(m2)

Diện tích canh

tác giảm do bị lũ

lụt (T10, 2018)

Tổng

HTX Hạ Vỹ

Nhóm ND

Hiệp

HTX Yên

Phú

Công ty

Nhật Việt

HTX Đức

Chính

Hả

i D

ươ

ng

Na

mH

ưn

g Y

ên

Page 122: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-90

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.6.19 Kế hoạch bán hàng tập trung và kết quả khối lượng bán hàng (cho 7 nhóm mục tiêu

ban đầu)

Trong 7 nhóm mục tiêu, HTX Đức Chính đã bán được khối lượng rau lớn nhất (410 tấn) trong khi đó,

đơn vị bán được khối lượng ít nhất là Công ty Nhật Việt (25 tấn). 7 nhóm đã cung ứng hơn 1,000 tấn

rau an toàn trong vụ đông 2018-19. Tuy nhiên, các nhóm mục tiêu chỉ có thể đạt được 50% kế hoạch

ban đầu là 2,000 tấn. Đặc biệt, HTX Đức Chính chỉ đạt 32% kế hoạch.

Nhóm dự án JICA đã tiến hành đánh giá kết quả bán hàng tập trung và xác định thế mạnh và điểm yếu

của mỗi nhóm. Để cải thiện các điểm yếu, nhóm dự án JICA đề xuất ý kiến đóng góp để tìm ra giải pháp

cho vụ tiếp theo trong bảng sau đây. Các kết quả này sẽ được chia sẻ và thảo luận với PPMU và CPMU

để đưa vào trong kế hoạch hành động năm tới.

Bảng 2.6.58 Đánh giá kết quả bán hàng tập trung và ý kiến đóng góp để tìm ra giải pháp (7

nhóm mục tiêu ban đầu) Nhóm

mục tiêu Chỉ số Điểm Miêu tả

HTX

A. Sản xuất/

Canh tác 2

Tỉ lệ rau có chất lượng kém cao hơn mong đợi. Tân Minh Đức không thể bán hàng

cho Big C hoặc người thu gom yêu cầu khối lượng lớn, sau đó, số sản phẩm còn lại

được bán cho chợ đầu mối hoặc chợ dân sinh, không được tính là bán hàng tập

trung. Cần cải thiện chất lượng bằng cách xúc tiến áp dụng các kĩ thuật canh tác.

B. Quản lý

HTX 3

TMD tổ chức tốt công tác bán hàng tập trung. Cần tăng khối lượng để đáp ứng yêu

cầu của người mua bằng cách mở rộng diện tích sản xuất trong dự án.

HTX Tân

Minh Đức

HTX Đức

Chính

Công tyThanh

HTX Hạ Vỹ

Nhóm ND

Hiệp

HTXYênPhú

Công ty Nhật Việt

Hải Dương Hà nam Hưng Yên

Kế hoạch 270.686 1.279.60 214.900 45.160 57.450 120.195 37.870

Thực tế 230.300 410.000 165.200 36.980 35.935 121.812 25.986

Đạt được 85% 32% 77% 82% 63% 101% 69%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

120%

140%

0

200.000

400.000

600.000

800.000

1.000.000

1.200.000

1.400.000 Kế hoạch bán hàng tập trung và Kết quả về sản lượng (7 nhóm ban đầu)

kg

Page 123: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-91

C. Marketing 2

TMD hầu như đều hài lòng với người mua hiện tại về tính ổn định và an toàn của

giao dịch, theo phản hồi từ Big C và người thu gom (Anh Vinh, cung cấp sản phẩm

cho khu vực miền Trung Việt Nam)

D. An toàn thực

phẩm trong

giao dịch

1 Không có phàn nàn từ người mua

E. Các vấn đề

khác -

Giải pháp

Mở rộng diện tích sản xuất

Cải thiện canh tác bằng cách giới thiệu các kĩ thuật như phân ủ hoai mục, khử trùng

đất và màng phủ vải không dệt

HTX Đức

Chính

A. Sản xuất/

Canh tác 2

Không bị sâu bệnh phá hại nghiêm trọng, nhưng sản lượng thấp hơn trung bình

(năm nay: 33,2 t/ ha, trung bình: 35-36t/ha)

B. Quản lý

HTX 3

Trong điều kiện thị trường, người mua đòi hỏi giá thấp hơn giá mong đợi của người

nông dân. ĐC không thể điều phối giữa người mua và nông dân. Có 16 công ty lớn

giao dịch cà rốt, nhưng đến nay DC vẫn chưa tiếp cận được vì HTX không có khả

năng chịu tổn thất trong trường hợp giá đi xuống.

C. Marketing 3

Năm nay, Trung Quốc có sản lượng cà rốt lớn, và cà rốt được nhập về Việt Nam với

giá thấp. Thị trường trong nước tại khu vực phía Nam muốn mua cà rốt Trung Quốc

vì giá rẻ.

Giá bán cà rốt chính vụ tại Duc Chính là thấp (2.000 VND/ kg).

D. An toàn thực

phẩm trong

giao dịch

1 Không có phàn nàn từ người mua

E. Các vấn đề

khác -

Diện tích sản xuất cà rốt tại Hải Dương tăng lên hàng năm, hiện nay tổng diện tích

cà rốt vào khoảng 1.500 ha. Diện tích sản xuất cà rốt tại xã Đức Chính chỉ là 360

ha, nhưng nông dân thuê đất từ làng khác để canh tác. Sự cạnh tranh càng trở nên

khó khăn hơn, đòi hỏi phải có sự khác biệt (VD: cũng giống như trường hợp Vải 10

năm trước)

Giải pháp

Cải thiện việc quản lý HTX, ví dụ:

1. Tiếp cận tài chính (khoản vay ngân hàng, v.v),

2. Quản lý lưu trữ sản phẩm (mời người thu gom địa phương tham gia HTX),

Thực hiện marketing và xúc tiến sản phẩm, ví dụ:

3. Thương hiệu (có uy tín về sự an toàn),

4. Tiếp cận hợp đồng (rà soát các hợp đồng bán hàng),

5. Tiếp cận chuyển đổi (đàm phán với người mua hiện tại để họ mua rau an toàn

thay vì mua rau thông thường như hiện nay)

Cải thiện kĩ thuật canh tác, ví dụ:

6. Tiếp cận sản xuất (giảm chi phí sản xuất, v.v),

Công ty

Thanh Hà

A. Sản xuất/

Canh tác 3

Bị tổn thất trong sản xuất cây trồng trái vụ, đó là đòi hỏi từ người mua lớn hiện tại

như siêu thị. Cải thiện các biện pháp canh tác và đầu tư thêm nhà lưới hoặc các vật

tư nông nghiệp như Màng phủ vải không dệt, đó là những điều bắt buộc để sản xuất

cây trồng trái vụ đạt chất lượng cao.

B. Quản lý

HTX 1

Thanh Hà tổ chức tốt công tác bán hàng tập trung. Năm ngoái, Thanh Hà đã đầu tư

mua xe tải lạnh để giao hàng.

C. Marketing 1 Sự cạnh tranh trở nên khắc nghiệt hơn giữa các đơn vị sản xuất an toàn, Thanh Hà

giảm sản lượng bán so với năm ngoái.

D. An toàn thực

phẩm trong

giao dịch

1 Không có phàn nàn từ người mua

E. Các vấn đề

khác -

Giải pháp

Mở rộng diện tích sản xuất

Cải thiện canh tác bằng cách giới thiệu kĩ thuật sản xuất, ví dụ khử trùng đất, giống

mới, màng phủ vải không dệt, đồng thời thuê thêm cán bộ kĩ thuật.

HTX Hạ

Vỹ

A. Sản xuất/

Canh tác 2 Không bị tổn thất sản xuất.

B. Quản lý

HTX 3

2 nông dân không tham gia bán hàng tập trung vì không hài lòng về giá cả. HV có

thể đạt được danh tiếng tốt từ người mua hiện tại bằng cách nâng cấp cơ sở sơ chế.

C. Marketing 2

HV không thể tìm đủ người mua để đáp ứng sản xuất. Đối với các siêu thị tại Hà

Nội, đủ sản lượng với nguồn cung ổn định và chi phí giao hàng vẫn là thách thức

đối với HTX. Đối với người mua địa phương, giá bán bằng giá thị trường trong khi

yêu cầu chất lượng cao hơn, điều đó khiến nông dân không hứng thú tham gia bán

hàng tập trung.

Page 124: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-92

D. An toàn thực

phẩm trong

giao dịch

1 Không có phàn nàn từ người mua

E. Các vấn đề

khác -

Giải pháp Mở rộng diện tích sản xuất và giống rau

Cố gắng kết nối lại với người mua

Nhóm

nông dân

Hiệp

A. Sản xuất/

Canh tác 3

Do mưa lũ phá hại vào tháng 10, Nhóm nông dân Hiệp không thể sản xuất đủ sản

phẩm theo kế hoạch tháng 11-12.

B. Quản lý

HTX 1 Không có vấn đề gì về bán hàng tập trung.

C. Marketing 2

Nhóm nông dân Hiệp không thể tìm đủ người mua. Anh Hiệp không thể nhận được

đơn hàng từ siêu thị tại Hà Nội vì thiếu sự ổn định trong cung cấp. Anh Hiệp có lợi

nhuận từ việc bán hàng cho người mua địa phương vì chi phí sản xuất thấp.

D. An toàn thực

phẩm trong

giao dịch

1 Không có phàn nàn từ người mua

E. Các vấn đề

khác -

Chi phí sản xuất của Nhóm nông dân Hiệp tương đối thấp so với các nhóm khác, do

đó Nhóm có được lợi nhận tốt. Điều này có thể được phân tích để nhân rộng.

Giải pháp Mở rộng diện tích sản xuất, liên kết với HTX Thanh Sơn gần Nhóm ND Hiệp

Không nên canh tác trên vùng đất trũng, vì sẽ bị ảnh hưởng bởi lũ lụt

HTX Yên

Phú

A. Sản xuất/

Canh tác 2 Không bị sâu bệnh phá hại nghiêm trọng

B. Quản lý

HTX 2

YP không mua sản phẩm từ nông dân nếu người mua trả giá thấp, các nông dân

thành viên phải tự lo tiêu thụ sản phẩm. (Điều đó có nghĩa là HTX không chịu rủi

ro mà nông dân phải chịu)

C. Marketing 3

Đạt được mục tiêu so với kế hoạch sửa đổi. Tuy nhiên sản lượng bán hàng tập trung

giảm so với ban đầu vì YP không thể tìm đủ người mua để cung ứng sản phẩm. YP

chỉ tập trung vào người mua cấp cao, như VinEco.

D. An toàn thực

phẩm trong

giao dịch

1 Không có phàn nàn từ người mua

E. Các vấn đề

khác

Kế hoạch được sửa đổi so với kế hoạch ban đầu theo yêu cầu của thị trường (192

tấn --> 120 tấn)

Giải pháp

Mở rộng diện tích sản xuất

Đổi mới chiến lược thị trường để đa dạng hóa các kênh thị trường nhằm giảm thiểu

rủi ro bán hàng

Công ty

Nhật -

Việt

A. Sản xuất/

Canh tác 2

Bị côn trùng phá hoại trên bắp cải, cải thảo và rau ăn lá, Nhật Việt bị tổn thất về sản

lượng sản xuất.

B. Quản lý

HTX 1 Không có vấn đề gì về bán hàng tập trung.

C. Marketing 3

Nhật Việt không thể tìm đủ người mua để cung ứng, do đó vẫn bán ra chợ dân sinh.

Lượng rau bán ra chợ dân sinh không được tính là bán hàng tập trung. Ban đầu,

Nhật Việt có nhiều khách hàng là các cửa hàng và chung cư cấp cao với giá cao,

nhưng lượng khách hàng giảm vì Nhật Việt mất thế cạnh tranh về mặt giá cả và chất

lượng so với các loại rau khác.

D. An toàn thực

phẩm trong

giao dịch

1 Không có phàn nàn từ người mua

E. Các vấn đề

khác -

Việc quản lý không ổn định. Gần đây, bộ phận quản lý của Nhật Việt đã thay đổi do

Nhật Việt mất khách hàng.

Giải pháp Thiết lập lại cơ cấu ban quản lý và xác nhận thị trường mục tiêu bằng cách cố định

chiến lược sản xuất và bán hàng.

Lưu ý: Cách cho điểm là tương đối để xác định điểm mạnh và điểm yếu của mỗi nhóm mục tiêu.

1. Hoạt động rất tốt. Không có vấn đề gì.

2. Hoạt động tốt mặc dù vẫn còn lỗi nhỏ cần cải thiện.

3. Có một vài vấn đề cần cải thiện.

4. Có vấn đề trầm trọng cần cải thiện ngay.

5. Hoạt động rất kém hoặc hầu như không hoạt động.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

3) Kế hoạch bán hàng tâp trung và kết quả khối lượng bán (13 nhóm mục tiêu mới)

Bảng sau thể hiện kế hoạch và kết quả doanh số bán hàng tập trung trong vụ đông 2018-19 cho 13 nhóm

Page 125: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-93

mục tiêu mới.

Bảng 2.6.59 Kế hoạch và kết quả bán hàng vụ đông 2018-19 (cho 13 nhóm mục tiêu mới)

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Tính đến: 28/03/2019

T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 Tổng

Kế hoạch 49.820 0 0 16.800 62.000 53.500 38.000 10.500 180.800

Kết quả 46.240 0 0 15.000 35.000 29.500 18.000 3.550 101.050

Đạt được 93% #DIV/0! #DIV/0! 89% 56% 55% 47% 34% 56%

Kế hoạch 24.810 0 1.000 6.500 12.350 11.555 4.500 2.744 38.649

Kết quả 25.620 0 949 3.491 5.694 8.662 3.050 2.540 24.386

Đạt được 103% #DIV/0! 95% 54% 46% 75% 68% 93% 63%

Kế hoạch 44.250 0 0 0 66.104 71.078 0 0 137.182

Kết quả 44.250 0 0 0 51.840 52.850 0 15.350 120.040

Đạt được 100% #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 78% 74% #DIV/0! #DIV/0! 88%

Kế hoạch 10.080 0 0 24.400 23.600 16.000 0 0 64.000

Kết quả 8.640 0 0 15.900 20.500 0 0 1.117 37.517

Đạt được 0% #DIV/0! #DIV/0! 65% 87% 0% #DIV/0! #DIV/0! 59%

Kế hoạch 23.468 0 0 36.780 14.700 1.000 2.100 500 55.080

Kết quả 23.468 0 0 0 0 0 0 0 0

Đạt được 100% #DIV/0! #DIV/0! 0% 0% 0% 0% 0% 0%

Kế hoạch 48.452 22.200 40.450 21.200 76.000 65.400 47.550 28.450 301.250

Kết quả 55.808 21.100 32.800 18.880 72.520 55.294 45.740 0 246.334

Đạt được 0% 95% 81% 73% 95% 85% 96% 0% 82%

Kế hoạch 53.248 35.000 35.000 39.134 58.739 74.507 87.287 ####### 447.179

Kết quả 53.248 24.000 28.000 28.640 43.130 47.140 80.400 52.020 303.330

Đạt được 100% 69% 80% 73% 73% 63% 92% 44% 68%

Kế hoạch 29.640 0 0 42.903 41.520 40.056 43.886 42.106 210.471

Kết quả 30.000 0 0 37.100 34.140 26.040 36.270 36.620 170.170

Đạt được 101% #DIV/0! #DIV/0! 86% 82% 65% 83% 87% 81%

Kế hoạch 100.300 31.156 88.366 88.644 48.084 13.045 8.900 0 278.195

Kết quả 94.800 18.800 47.230 44.785 17.095 3.925 4.550 0 136.385

Đạt được 95% 60% 53% 51% 36% 30% 51% #DIV/0! 49%

Kế hoạch 23.796 24.280 13.880 700 1.300 14.890 0 55.050

Kết quả 23.796 13.320 7.082 650 900 10.100 0 32.052

Đạt được 100% 55% 51% 93% 69% 68% #DIV/0! 58%

Kế hoạch 23.640 26.900 0 2.500 0 10.000 15.000 0 54.400

Kết quả 23.640 25.450 0 2.430 0 8.000 13.000 0 48.880

Đạt được 100% 95% #DIV/0! 97% #DIV/0! 80% 87% #DIV/0! 90%

Kế hoạch 21.240 5.050 20.570 15.420 3.320 1.490 10.120 55.970

Kết quả 21.240 4.010 11.820 9.255 2.810 530 4.970 33.395

Đạt được 100% 79% 57% 60% 85% 36% 49% 60%

Kế hoạch 35.122 25.500 39.740 44.098 14.868 2.255 11.190 137.651

Kết quả 35.122 9.745 12.140 15.895 3.477 1.250 4.350 46.857

Đạt được 100% 38% 31% 36% 23% 55% 39% 34%

Kế hoạch 487.866 57.200 165.056 317.770 520.938 401.532 247.583 ####### 42.106 2.015.877

Kết quả 485.872 45.100 119.754 166.421 345.231 251.618 187.835 ####### 36.620 1.300.396

Đạt được 100% 79% 73% 52% 66% 63% 76% 56% 87% 65%

Ghi chú

HTX Vĩnh

Phúc

HTX Đại Lợi

HTX Visa

Nhóm mục tiêuDiện tích

(m2)

Nông dân tự bán

sản phẩm

Tổng

Th

ái

Bìn

hH

ải

ơn

gH

à N

am

Ph

ú T

họ

HTX Hương

Nộn

HTX Trường

Thịnh

HTX Quỳnh

Hải

HTX Thanh

Tân

HTX Chiến

Thắng

ng

Yên

Vĩn

h P

c

Kế hoạch sản xuất và kết quả bán hàng tập trung (Kg)

Công ty Gia

Gia

Nhóm ND

thôn Lúa

Tổ hợp tác

Thanh Tân

HTX Cát Lại

Cơ sở CP-

Green farm

Page 126: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-94

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.6.20 Kế hoạch bán hàng tâp trung và kết quả khối lượng bán (13 nhóm mục tiêu mới)

Trong tổng số 13 nhóm mục tiêu, HTX Vĩnh Phúc bán được khối lượng lớn nhất (303 tấn), tiếp đó là

HTX Chiến Thắng (246 tấn). Nhóm bán được ít nhất là HTX Cát Lại (0 tấn). 13 nhóm đã cung ứng tổng

cộng hơn 1.300 tấn rau an toàn trong vụ đông 2018-19, và các nhóm mục tiêu đạt 65% kế hoạch ban

đầu là 2.016 tấn.

Nhóm dự án JICA đã đánh giá kết quả bán hàng tập trung và xác định điểm mạnh, điểm yếu của mỗi

nhóm. Để cải thiện điểm yếu, nhóm dự án JICA đề xuất đưa ra ý tưởng mẫu để tìm ra giải pháp cho vụ

tới, như trong bảng dưới đây. Các kết quả này sẽ được chia sẻ và thảo luận cùng PPMU và CPMU để

đưa vào trong kết hoạch hành động năm tới.

Bảng 2.6.60 Đánh giá bán hàng tập trung và ý tưởng mẫu để tìm ra giải pháp (13 nhóm mục tiêu

mới)

Tỉnh Nhóm

mục tiêu

A. Sản xuất/

Canh tác

B. Quản lý

HTX

C.

Marketing

D. An

toàn thực

phẩm

trong giao

dịch

E. Các vấn đề khác Ý kiến

Hải

Dương

Công ty

Gia Gia 3 2 2 1

Mỏ rộng diện tích sản xuất để

cung ứng được nhiều rau hơn,

đồng thời cải tiến kĩ thuật canh

tác.

Cơ sở

CP-

Green

Farm

3 1 1 1

Mỏ rộng diện tích sản xuất để

cung ứng được nhiều rau hơn,

đồng thời cải tiến kĩ thuật canh

tác.

Côngty Gia

Gia

Cơ sở CP-

Green farm

NhómND

thônLúa

HTX Cát Lại

Tổ hợp tác

Thanh Tân

HTX Chiến Thắng

HTX Hương Nộn

HTX Trườn

g Thịnh

HTXVisa

HTX Đại Lợi

HTXVĩnhPhúc

HTX Quỳnh

Hải

HTXThanh

Tân

Hải Dương Hà NamHưng Yên

Phú Thọ Vĩnh Phúc Thái Bình

Kế hoạch 180.800 38.649 137.182 55.080 64.000 301.250 137.651 55.970 210.471 278.195 447.179 55.050 54.400

Thực tế 101.050 24.386 120.040 0 37.517 246.334 46.857 33.395 170.170 136.385 303.330 32.052 48.880

Đạt được 56% 63% 88% 0% 59% 82% 34% 60% 81% 49% 68% 58% 90%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

0

50.000

100.000

150.000

200.000

250.000

300.000

350.000

400.000

450.000

500.000Kế hoạch và kết quả bán hàng tập trung (13 nhóm mới)

kg

Page 127: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-95

Nhóm

nông dân

thôn Lúa

2 2 2 2 Đăng kí trở thành HTX để tiếp

cận nhiều người mua hơn

Hà Nam

HTX Cát

Lại 2 4 3 3

Không có chứng

nhận đủ điều kiện

sản xuất rau an

toàn

Không có cơ chế bán hàng tập

trung, chỉ bán cá nhân PPMU nên

huy động sự tham gia của Ủy ban

Nhân dân xã để tiếp cận người

mua tiềm năng tại địa phương,

giống như trường hợp của HTX

Hạ Vỹ.

Tổ hợp

tác

Thanh

Tân

2 2 2 2 Mở rộng diện tích sản xuất

Cân nhắc đăng kí trở thành HTX.

Hưng

Yên

HTX

Chiến

Thắng

2 1 1 1

Cần cải thiện kĩ thuật sản xuất,

đặc biệt là rau trái vụ và cây trồng

vụ hè

Phú Thọ

HTX

Hương

Nộn

3 3 4

Không có chứng

nhận đủ điều kiện

sản xuất rau an

toàn

Không kiểm tra

dư lượng thuốc

BVTV

PPMU nên huy động sự tham gia

của Ủy ban Nhân dân xã để tiếp

cận người mua tiềm năng tại địa

phương, giống như trường hợp của

HTX Hạ Vỹ.

PPMU nên tiến hành kiểm tra dư

lượng thuốc BVTV, lấy mẫu kiểm

tra nhanh và kiểm tra tại phòng thí

nghiệm.

HTX

Trường

Thịnh

2 1 2 4

Không kiểm tra

dư lượng thuốc

BVTV

Không có cơ sở

sơ chế

PPMU nên tiến hành kiểm tra dư

lượng thuốc BVTV, lấy mẫu kiểm

tra nhanh và kiểm tra tại phòng thí

nghiệm.

Vĩnh

Phúc

HTX

Visa 2 1 1 1

Cần cải thiện kĩ thuật sản xuất,

đặc biệt là rau trái vụ và cây trồng

vụ hè

HTX Đại

Lợi 2 2 2 1

Mở rộng diện tích sản xuất

Đổi mới chiến lược thị trường để

đa dạng hóa các kênh thị trường

nhằm giảm thiểu rủi ro bán hàng

HTX

Vĩnh

Phúc

2 1 1 1

Cần cải thiện kĩ thuật sản xuất,

đặc biệt là rau trái vụ và cây trồng

vụ hè

Thái

Bình

HTX

Quỳnh

Hải

2 1 2 2

Không có cơ sở

sơ chế

Mở rộng diện tích sản xuất và

xây/ nâng cấp nhà sơ chế để đáp

ứng được nhu cầu của người mua.

HTX

Thanh

Tân

2 2 2 2

Không có cơ sở

sơ chế

Mở rộng diện tích sản xuất và

xây/ nâng cấp nhà sơ chế để đáp

ứng được nhu cầu của người mua.

Lưu ý: Cách cho điểm là tương đối để xác định điểm mạnh và điểm yếu của mỗi nhóm mục tiêu.

1. Hoạt động rất tốt. Không có vấn đề gì.

2. Hoạt động tốt mặc dù vẫn còn lỗi nhỏ cần cải thiện.

3. Có một vài vấn đề cần cải thiện.

4. Có vấn đề trầm trọng cần cải thiện ngay.

5. Hoạt động rất kém hoặc hầu như không hoạt động.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(8) Kiểm tra và Giám sát bên ngoài

1) Kiểm tra nhanh dư lượng thuốc BVTV

Trong vụ đông 2018-19, tổng cộng 168 mẫu của 18 nhóm mục tiêu đã được kiểm tra bằng phương pháp

kiểm tra nhanh. Kết quả kiểm tra nhanh cho mỗi nhóm mục tiêu được thể hiện trong bảng sau.

Page 128: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-96

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.6.21 Kết quả kiểm tra dư lượng thuốc BVTV bằng phương pháp kiểm tra nhanh vụ đông

2018-19

Tất cả các nhóm mục tiêu, trừ 2 nhóm tại Phú Thọ đã thực hiện kiểm tra nhanh cho ít nhất 5 mẫu. Nhóm

nông dân Hiệp đã kiểm tra nhanh 20 mẫu vì nhóm cung ứng nhiều loại rau. Trong tổng số 168 mẫu, 104

mẫu không phát hiện tồn dư dư lượng thuốc BVTV, 64 mẫu phát hiện tồn dư dư lượng thuốc BVTV

nhưng dưới mức cho phép. Không có mẫu nào có dư lượng vượt ngưỡng cho phép.

Do thiếu ngân sách, PPMU Phú Thọ không tổ chức kiểm tra dư lượng mẫu bằng phương pháp kiểm tra

nhanh.

2) Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV tại phòng thí nghiệm

Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV tại phòng thí nghiệm được thực hiện tại 18 nhóm mục tiêu, trừ 2 nhóm

ở tỉnh Phú Thọ. Cán bộ PPMU thực hiện lấy mẫu và gửi mẫu tới phòng thí nghiệm. Tổng cộng có 38

mẫu đã được kiểm tra và không có mẫu nào tồn dư dư lượng thuốc BVTV vượt ngưỡng cho phép.

0 5 10 15 20 25

HTX Tân Minh Đức

Công ty Thanh Hà

HTX Đức Chính

Công ty Gia Gia

Cơ sở CP-Green farm

Nhóm ND thôn Lúa

HTX Hạ Vỹ

Nhóm ND Hiệp

HTX Cát Lại

Tổ hợp tác Thanh Tân

Công ty Nhật Việt

HTX Yên Phú

HTX Chiến Thắng

HTX Hương Nộn

HTX Trường Thịnh

HTX Visa

HTX Đại Lợi

HTX Vĩnh Phúc

HTX Quỳnh Hải

HTX Thanh Tân

Hả

i D

ươ

ng

Nam

ng

n

Ph

ú

Thọ

Vĩn

h P

cTh

áiB

ình

Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV (kiểm tra nhanh) trong vụ đông 2018-19

Số mẫu bị phát hiện dư lượng Số mẫu bị phát hiện dư lượng nhưng vẫn an toànSố mẫu bị phát hiện dư lượng không an toàn

Page 129: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-97

Bảng 2.6.61 Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV (tại phòng thí nghiệm) trong vụ đông 2018-19

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

2.6.4 Tổ chức hội thảo và hội nghị chuyên đề

Trong giai đoạn 1, kế hoạch ban đầu là tổ chức một hội thảo tại mỗi thành phố / tỉnh thí điểm và vệ tinh

để chia sẻ kinh nghiệm về hệ thống sản xuất cây trồng và phương thức thu gom & giao hàng, mời khoảng

30 người cho mỗi hội thảo bao gồm; Phó chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành viên PPMU, lãnh đạo

nhóm mục tiêu. Cũng theo kế hoạch ban đầu là tổ chức một nghị chuyên đề để chia sẻ cùng với hội thảo,

mời khoảng 200 người bao gồm; Bộ trưởng Bộ NN & PTNT, Cụ/vụ phó các cục/vụ liên quan, đại diện

từ các tỉnh thí điểm và vệ tinh, nhóm mục tiêu, hợp tác xã nông nghiệp, v.v. Tuy nhiên, do chậm trễ phê

duyệt văn kiện dự án, đã có sự chậm trễ trong việc thực hiện hoạt động thử nghiệm. Do đó, CPMU và

nhóm dự án JICA đã quyết định hoãn các hội thảo và hội ghị chuyên đề, dự kiến vào tháng 8/2019.

2.7 Giám sát và Đánh giá các hoạt động thử nghiệm

PPMU với sự hỗ trợ của nhóm Dự án JICA sẽ giám sát các hoạt động thử nghiệm của các nhóm mục

tiêu và cán bộ kỹ thuật phụ trách nhóm mục tiêu 3 tháng một lần. CPMU sẽ đánh giá các hoạt động thí

điểm tổng thể trước mỗi cuộc họp của JCC, xem xét và cải thiện hệ thống sản xuất cây trồng cũng như

phương thức thu gom và giao hàng. CPMU sẽ có phần trình bày kết quả đánh giá trong cuộc họp của

JCC

Tỉnh Tên nhóm mục tiêuNgày lấy

mẫuTên rau

Số lượng

mẫu

Số mẫu phát hiện dư

lượng không an toàn

Hải Dương HTX Tân Minh Đức 20/2/2019 Cà chua; dưa chuột 2 0

Hải Dương Công ty Thanh Hà 20/2/2019 Cải bó xôi, rau mồng tơi 2 0

Hải Dương HTX Đức Chính 20/2/2019 Cà rốt 1 0

Hải Dương HTX Đức Chính 29/3/2019 Cà rốt, cà rốt 2 0

Hải Dương Cơ sở CP-Green farm 14/2/2019 Rau mồng tơi, đậu cô ve 2 0

Hải Dương Công ty Gia Gia 20/2/2019 Cải ngọt, cà chua 2 0

Hải Dương Nhóm ND thôn Lúa 20/2/2019 Su hào, súp lơ xanh 2 0

Hà Nam HTX Hạ Vỹ 22/2/2019 Súp lơ xanh, bắp cải 2 0

Hà Nam Nhóm ND Hiệp 22/2/2019 Đậu cô ve, rau cải cúc 2 0

Hà Nam Tổ hợp tác Thanh Tân 22/2/2019 Cà chua, mồng tơi 2 0

Hà Nam HTX Cát Lại 22/2/2019 Bắp cải, cải chíp 2 0

Hưng Yên Công ty Nhật Việt 20/2/2019 Su hào, mồng tơi 2 0

Hưng Yên HTX Yên Phú 20/2/2019 Cà chua, cà tím, bắp cải 3 0

Hưng Yên HTX Chiến Thắng 20/2/2019 Cà chua, bắp cải 2 0

Thái Bình HTX Quỳnh Hải 14/02/2019 Su hào, dưa muối 2 0

Thái Bình HTX Thanh Tân 27/02/2019 Khoai tây, khoai tây 2 0

Vĩnh Phúc HTX Visa 29/01/2019 Rau muống, mồng tơi 2 0

Vĩnh Phúc HTX Vĩnh Phúc 29/01/2019 Quả su su, cải ngọt 2 0

Vĩnh Phúc HTX Đại Lợi 29/01/2019 Su hào, rau muống 2 0

Phú Thọ HTX Hương Nộn ND

Phú Thọ HTX Trường Thịnh ND

Tổng: 38 0

Page 130: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-98

2.7.1 Giám sát và Đánh giá các hoạt động sản xuất theo GAP Cơ bản

(1) Giám sát bởi PPMU

Mục tiêu của giám sát là cải thiện hệ thống sản xuất cây trồng và phát triển năng lực của cơ quan đối tác

để giám sát và đánh giá. Các nội dung và phương pháp giám sát như trình bày trong bảng sau.

Bảng 2.7.1 Phương pháp giám sát hoạt động thử nghiệm

Đối tượng Người chịu trách

nhiệm

Nội dung giám sát Phương pháp

Đói với

người sản

xuất

PPMU của mỗi

tỉnh ・ Thủ tục lựa chọn vùng sản xuất cây trồng an

toàn

・ Canh tác theo danh mục điểm kiểm soát (26

điểm)

・ Ghi nhật ký đồng ruộng của từng thành viên

・ Ghi nhật ký quản lý theo nhóm

・ Thực hiện giám sát nội bộ

Sổ ghi chép của

nhóm mục tiêu

Ghi chú thực địa

của cán bộ khuyến

nông (cấp xã

và/hoặc huyện)

Đối với cán

bộ nhà

nước

PPMU của mỗi

tỉnh ・ Xác nhận độ an toàn khu vực sản xuất (thực

hiện phân tích đất và nước)

・ Tần suất thăm thực địa đến nhóm mục tiêu

・ Chứng kiến giám sát nội bộ của nhóm mục tiêu

・ Thực hiện kiểm tra sản phẩm khi giao hàng

Báo cáo thực địa

của cán bộ khuyến

nông (cấp xã

và/hoặc huyện)

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Cán bộ kỹ thuật của PPMU chuẩn bị báo cáo thực địa về các hoạt động thực địa của các nhóm mục tiêu

và nộp cho PPMU mỗi tháng một lần theo mục giám sát. Một cán bộ đại diện của PPMU thăm các nhóm

mục tiêu để giám sát hoạt động của hệ thống sản xuất cây trồng và chuẩn bị báo cáo giám sát, tổng hợp

tất cả dữ liệu và hồ sơ ghi chép về các hoạt động thử nghiệm. Báo cáo giám sát sẽ được PPMU lập mỗi

3 tháng. Tất cả dữ liệu và hồ sơ ghi chép các hoạt động thử nghiệm sẽ được tổng hợp dưới dạng báo cáo

giám sát và được sử dụng để đánh giá.

(2) Đánh giá của CPMU

Sau khi hoàn thành các hoạt động thử nghiệm, các ưu điểm và nhược điểm, các điểm nghẽn và biện

pháp đối phó của hệ thống sản xuất cây trồng trong các hoạt động thử nghiệm sẽ được đánh giá thông

qua các báo cáo giám sát và phỏng vấn các bên liên quan. Việc đánh giá sẽ được CPMU thực hiện với

sự hỗ trợ của Nhóm Dự án JICA trước mỗi cuộc họp của JCC. Kết quả đánh giá sẽ được phản ánh vào

kế hoạch của các hoạt động thử nghiệm sau.

Bảng 2.7.2 Đánh giá các hoạt động thử nghiệm

Đối tượng Chỉ số đánh giá Phương pháp thu thập

dữ liệu

Hệ thống

sản xuất

cây trồng

Hệ thống sản xuất cây

trồng được thực hiện

đúng và thích hợp trong

hoạt động thử nghiệm

Số lượng người sản xuất tuân theo hướng

dẫn theo hệ thống

Số lượng cán bộ nhà nước tuân theo hướng

dẫn theo hệ thống

Báo cáo giám sát

Nội dung của hệ thống

đáp ứng các yêu cầu

của tiêu chuẩn an toàn

Thời gian và tần suất chứng thực độ an

toàn của khu vực mục tiêu, các chuyến

thăm thực địa và kiểm tra sản phẩm

Báo cáo giám sát

Page 131: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-99

Giám sát

người sản

xuất

Người sản xuất làm

theo các quy trình theo

GAP Cơ bản

Cách thức và bằng chứng lựa chọn khu vực

mục tiêu

Xác nhận danh mục kiểm soát (26 điểm)

Thực hiện giám sát nội bộ

Báo cáo giám sát

Phỏng vấn nông dân

Người sản xuất ghi nhật

ký đồng ruộng đúng

cách.

Ghi nhật ký thực địa của từng thành viên

Ghi nhật ký thực địa của nhóm mục tiêu

Báo cáo giám sát

Giám sát

cán bộ kỹ

thuật

Cán bộ kỹ thuật làm

theo các thủ tục theo

GAP Cơ bản

Thực hiện chứng thực an toàn (phân tích đất

và nước)

Thực hiện kiểm tra sản phẩm khi giao

hàng

Báo cáo giám sát

Cán bộ kỹ thuật làm

theo hướng dẫn trong

hệ thống sản xuất cây

trồng.

Thường xuyên thăm nhóm mục tiêu

Chứng kiến giám sát nội bộ của nhóm mục

tiêu

Báo cáo giám sát

Phỏng vấn cán bộ

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Kết quả đánh giá sẽ được giải thích cho tất cả các bên liên quan sau khi hoàn thành các hoạt động thử

nghiệm. Các biện pháp cải thiện các hoạt động sẽ được phản ánh vào kế hoạch của các hoạt động thử

nghiệm tiếp theo. Kết quả đánh giá cũng sẽ được sử dụng cho các hoạt động thử nghiệm ở các tỉnh vệ

tinh và để nhân rộng các hoạt động tương tự tại chính các tỉnh thí điểm. Các nội dung đánh giá phải đủ

toàn diện để áp dụng chúng cho không chỉ các tỉnh liên quan đến dự án mà còn các tỉnh khác ở Việt

Nam.

2.7.2 Tiến độ Giám sát và Đánh giá các hoạt động sản xuất

(1) Tiến độ giám sát của PPMU

Báo cáo giám sát của PPMU được lập bởi PPMU các tỉnh thí điểm cứ sau 3 tháng như dưới đây. Các

tỉnh thí điểm đã nộp 5 báo cáo giám sát cho CPMU. Các tỉnh vệ tinh bắt đầu hoạt động giám sát từ tháng

10/2018.

Bảng 2.7.3 Theo dõi Báo cáo giám sát của PPMU về các hoạt động sản xuất

Báp cáo Thời gian Hà Nam Hải Dương Hưng Yên Phú Thọ Vĩnh

Phúc

Thái

Bình

Báo cáo giám

sát lần 1

7-9/2017 Đã nộp Đã nộp Đã nộp - - -

Báo cáo giám

sát lần 2

10-12/2017 Đã nộp Đã nộp Đã nộp - - -

Báo cáo giám

sát lần 3

1-3/2018 Đã nộp Đã nộp Đã nộp - - -

Báo cáo giám

sát lần 4

4-6/2018 Đã nộp Đã nộp Đã nộp - - -

Báo cáo giám

sát lần 5

7-9/2018 Đã nộp Đã nộp Đã nộp - - -

Báo cáo giám

sát lần 6

10-12/2018 Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đang

soạn

thảo

Đang

soạn thảo

Đang

soạn

thảo

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(2) Tiến độ đánh giá của CPMU

Đánh giá đầu tiên được CPMU thực hiện vào tháng 3/2018 với sự hỗ trợ của nhóm dự án JICA. CPMU

Page 132: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-100

đã cử một đoàn đánh giá đến 3 tỉnh thí điểm và thực hiện các cuộc phỏng vấn tại thực địa với cán bộ

PPMU và các lãnh đạo nhóm mục tiêu. Sau chuyến thăm thực địa, CPMU đã tổng hợp tất cả dữ liệu

phỏng vấn thành định dạng dưới dạng báo cáo đánh giá của CPMU và có bài thuyết trình trong cuộc

họp JCC lần thứ 2 được tổ chức vào ngày 16/4/2018.

Page 133: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-101

< Hoạt động của Kết quả đầu ra 2>

Kết quả đầu ra 2 bao gồm các hoạt động liên quan đến thị trường, thu gom và phân phối rau an toàn. Có

hai nguyên tắc trong các hoạt động của Kết quả đầu ra 2. Đầu tiên là định hướng thị trường. Vì hầu hết

các nhà sản xuất rau an toàn tại thời điểm bắt đầu dự án đều bán sản phẩm cho những người thu gom,

trong hầu hết các trường hợp những người thu gom chỉ đến mua tại ruộng trong thời gian thu hoạch và

trả giá thấp, người sản xuất không biết người tiêu dùng muốn gì và có niềm tin thấp đối với người mua.

Nhóm dự án JICA đã giới thiệu khái niệm ‘không phải trồng và bán mà là trồng để bán”, nhằm chuyển

đổi suy nghĩ thành kiến của các nhà sản xuất cũng như hệ thống tiếp thị của họ sang định hướng thị

trường hơn.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.8.1 Nguyên tắc của Kết quả đầu ra 2

Nguyên tắc thứ hai là bán hàng tập trung. Mặc dù hầu hết các nhà sản xuất trong vùng dự án thuộc về

hợp tác xã, họ đã bán sản phẩm của mình không thông qua hợp tác xã mà là tự bán riêng lẻ. Điều này là

do hầu hết các hợp tác xã theo phân loại là hợp tác xã truyền thống không có chức năng tiếp thị hoặc là

hợp tác xã kiểu mới được thành lập theo Luật Hợp tác xã năm 2012 có chức năng tiếp thị nhưng không

có kinh nghiệm để làm việc này. Các nhà sản xuất trồng bất cứ thứ gì họ nghĩ là có thể bán được để giảm

thiểu rủi ro không bán được, chủng loại rau họ sản xuất có xu hướng tăng và khối lượng giao dịch của

họ có xu hướng giảm. Những xu hướng này đã góp phần vào sự phân tán hơn nữa của thị trường rau an

toàn. Mặt khác, những bên mua thuộc tổ chức như siêu thị gặp khó khăn trong việc tìm kiếm các nhà

cung cấp đáng tin cậy, những người có thể cung cấp rau an toàn với số lượng và thời gian theo yêu cầu.

Các siêu thị rất mất thời gian cũng như tốn kém chi phí khi tiến hành giao dịch với các nhà sản xuất cá

thể. Tập hợp thông qua bán hàng tập trung là cách duy nhất để các hợp tác xã cung cấp sản phẩm cho

những đối tượng mua thuộc tổ chức này.

Page 134: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-102

Các hoạt động đã bắt đầu vào tháng 11/2016 đối với các nhóm mục tiêu tại các tỉnh thí điểm và vào

tháng 7/2017 đối với các nhóm ở các tỉnh vệ tinh1 như trình bày trong bảng dưới đây.

Bảng 2.8.1 Lịch trình thực hiện các hoạt động thử nghiệm về thị trường

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Có một sự thay đổi quan trọng trong phương thức hỗ trợ các hoạt động thị trường vào tháng 5/2018 khi

Tập huấn cho Nông dân (TOF) về kế hoạch hành động thị trường được thực hiện ở các tỉnh thí điểm.

Dự án đã trải qua một vụ đông năm 20172 để thử nghiệm các cơ chế hỗ trợ các hoạt động tiếp thị cũng

như các hoạt động thu gom / giao hàng của các nhóm mục tiêu và chu trình hoạt động tiêu chuẩn cho

các nhóm mục tiêu để các nhóm mục tiêu áp dụng từ vụ thứ hai trở đi đã được đưa ra cụ thể từ trước

tháng 5/2018. Để chuyển dần trách nhiệm thực hiện dự án từ nhóm dự án JICA sang PPMU, nhóm dự

án JICA đã đưa ra ý tưởng xây dựng kế hoạch hành động tiếp thị cho mỗi nhóm mục tiêu thông qua

khóa tập huấn cho nông dân được thực hiện vào tháng 5/2018. Nhóm mục tiêu và PPMU có nhiệm vụ

thực hiện các hoạt động dự án dựa trên kế hoạch được xây dựng bởi mỗi nhóm mục tiêu. Sau tháng

5/2018, các hoạt động tiếp thị thường xuyên của nhóm mục tiêu như kết nối trực tiếp, giám sát việc thu

gom và giao hàng về nguyên tắc cần được thực hiện với sự chủ động của các nhóm mục tiêu. Ngoài ra,

các hoạt động thị trường tại các tỉnh vệ tinh đã bắt đầu vào tháng 9/2018 cũng tuân theo các nguyên tắc

tương tự. Chu kỳ hoạt động hàng năm được giới thiệu được trình bày dưới đây,

1 Khảo sát thị trường chỉ được thực hiện tại các tỉnh vệ tinh. Các hoạt động khác được thực hiện cho không chỉ các nhóm

mục tiêu ở các tỉnh vệ tinh mà cả các các nhóm được chọn bổ sung ở các tỉnh thí điểm 2 Vụ đông được tính từ khoảng giữa tháng Mười đến tháng Ba và vụ hè từ giữa tháng Tư đến tháng Chín.Vụ đông năm 2017

được tính từ tháng 10, 2017 đến tháng 3, 2018.

10 11 1 3 5 7 9 11 1 3 5 7 9 11 1 3TOF

Tìm người mua

Kiểm tra thu gom và giao hàng

Giám sát và đánh giá

Tìm người mua

Kiểm tra thu gom và giao hàng

Giám sát và đánh giá

2018 2019

Khảo sát thị trường

Đợt 1

Đợt 2

Hoạt động

2016 2017

Hình thành chu kỳ

hành động tiêu chuẩn

PPMU và các nhóm

MT tiên phong

trong các hoạt động

Page 135: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-103

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.8.2 Chu kỳ hoạt động hàng năm

2.8 Khảo sát và Phân tích thị trường

2.8.1 Tổng quan về khảo sát

Khảo sát thị trường rau an toàn được thực hiện để tìm hiểu hiện trạng cung, cầu rau nói chung và rau an

toàn nói riêng, cũng như các chuỗi cung ứng trong khu vực mục tiêu. Báo cáo khảo sát thị trường tại các

tỉnh thí điểm cũng như vệ tinh được chi tiết trong Tài liệu đính kèm 5.

(1) Thời gian khảo sát

Khảo sát được thực hiện từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2016 đối với các tỉnh thí điểm và từ tháng 8 năm

2017 đến tháng 8 năm 2018 đối với các tỉnh vệ tinh

(2) Đối tượng khảo sát

Đối tượng khảo sát là những người mua rau an toàn. Số lượng đối tượng khảo sát mẫu là 91 ở các tỉnh

thí điểm và 57 ở các tỉnh vệ tinh. Bảng 2.8.2 dưới đây trình bày chi tiết phân bổ các đối tượng điều tra

mẫu theo từng loại đối tượng và sự phân bổ này cũng có sự khác nhau giữa các tỉnh do số lượng người

mua hiện có tại mỗi địa phương khác nhau.

Page 136: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-104

Bảng 2.8.2 Phân bổ số mẫu điều tra theo loại người mua và theo các tỉnh

Phân loại

Thí điểm Vệ tinh

Hà Nội Hải

Dương

Hà Nam Hưng Yên Tổng Vĩnh

Phúc

Phú Thọ Thái

Bình

Tổng số

Người thu

gom

8 5 5 0 18 10 10 0 20

Công ty chế

biến nông

sản

5 6 2 2 15 1 0 0 1

Người bán

buôn

2 0 5 10 17 2 0 3 5

Nhà

hàng/Bệnh

viện/ Bếp

ăn công ty

7 4 6 5 22

4 5 9 18

Bán lẻ 2 6 6 5 19 4 5 4 13

Tổng số 24 21 24 22 91 21 20 16 57

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(3) Phương pháp

Khảo sát bằng bảng hỏi đã được sử dụng cho việc điều tra. Bảng câu hỏi chuẩn hóa đã được chuẩn bị,

kiểm tra và hoàn thiện bởi nhóm dự án JICA. Các cán bộ của PPMU của mỗi tỉnh được cử làm điều tra

viên. Họ đã thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp với các đối tượng khảo sát được lựa chọn. Những

người ở vị trí quản lý đã được phỏng vấn. Các hướng dẫn điều tra đã được nhóm dự án JICA cung cấp.

Dữ liệu thu thập được trong cuộc khảo sát được phân tích theo tỉnh cũng như theo loại hình kinh doanh

mà họ đã trả lời

2.8.2 Phát hiện chính

Có bốn phát hiện quan trọng từ cuộc khảo sát như sau

1) Hầu hết những người được hỏi cho thấy nhận thức cao về độ an toàn khi họ chọn rau.

⚫ Doanh số bán rau an toàn ổn định hoặc tăng. Doanh số bán rau an toàn đối với các nhà chế biến,

xuất khẩu và bán lẻ được khảo sát tại các tỉnh thí điểm đang tăng lên, trong khi doanh số bán

đối với người bán buôn và bán lẻ được khảo sát ở các tỉnh vệ tinh đang tăng

⚫ An toàn là yếu tố quan trọng nhất để những người được hỏi chọn rau đối với những người mua

được khảo sát ở cả các tỉnh thí điểm và các tỉnh vệ tinh.

2) Người mua trả giá cao hơn cho rau an toàn nếu rau thực sự an toàn

⚫ Đa số người được hỏi trả giá cao hơn cho rau an toàn. Họ trả giá cao hơn trung bình khoảng

17,5% cho rau an toàn ở các tỉnh thí điểm và cao hơn 14,5% ở các tỉnh vệ tinh.

Page 137: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-105

3) Không chỉ giẩy chứng nhận mà còn biết chính các nhà sản xuất cũng rất quan trọng để người

mua tin vào độ an toàn

⚫ Đa số người được hỏi yêu cầu các giấy chứng nhận như VietGAP khi họ mua rau an toàn

⚫ Đa số người được hỏi tự tin về độ an toàn của rau họ bán ra. Lý do cho niềm tin của họ là ‘Tôi

biết rõ nhà sản xuất”, tiếp theo là ‘Tôi chỉ chọn nhà sản xuất đã được chứng nhận. Điều này

cho thấy rằng không chỉ các giấy chứng nhận mà còn biết cá nhân nhà sản xuất là điều quan

trọng để người mua tin vào sự an toàn

4) “Cung cấp thông tin chính xác” đòi hỏi phải biết các nhà sản xuất được xác định là yếu tố quan

trọng nhất để người mua có được lòng tin từ người tiêu dùng.

⚫ Tìm kiếm các nhà sản xuất đáng tin cậy dường như là nút thắt lớn nhất để thúc đẩy kinh doanh

rau an toàn.

⚫ 'Tìm nhà sản xuất tốt' được xác định là một trong những vấn đề khó khăn nhất đối với người

thu gom, nhà chế biến, nhà xuất khẩu, nhà bán lẻ và nhà hàng / dịch vụ ăn uống ở các tỉnh thí

điểm, trong khi đây là vấn đề khó khăn nhất đối với tất cả các loại người mua ở các tỉnh vệ tinh

cùng với các vấn đề khác như 'kiểm soát chất lượng' và 'tìm người mua'.

⚫ “Khó tìm được các nhà cung cấp đáng tin cậy”, được xác định là lý do lớn nhất cho việc không

kinh doanh rau an toàn ở các tỉnh thí điểm.

⚫ Người mua sử dụng nhiều công cụ khác nhau để tìm các nhà sản xuất tốt như thông tin từ các

cơ quan chính phủ bao gồm Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Sở NN & PTNT) và Sở

Y tế, hội chợ thương mại, internet và truyền miệng

2.9 Xác định người mua tiềm năng và Xúc tiến bán hàng

Dự án nhằm cải thiện độ tin cậy của sản xuất và phân phối rau an toàn, điều quan trọng là xác định người

mua có thể góp phần đảm bảo an toàn cho sản phẩm. Nhóm dự án JICA cho rằng những người mua đáng

tin cậy có thể góp phần đảm bảo an toàn cho sản phẩm bằng cách giám sát và xúc tác các nhà sản xuất

cải thiện kỹ thuật sản xuất cũng như các thực hành thu gom và giao hàng bằng cách đảm bảo an toàn

trong hoạt động phân phối và bán hàng của họ

Vì đã có nhiều trường hợp người mua trộn rau an toàn với rau không an toàn hoặc sử dụng giấy chứng

nhận hoặc bao bì sản phẩm rau an toàn cho rau không an toàn, kết nối với người mua thiếu nhận thức

về tầm quan trọng của an toàn sẽ không cải thiện độ tin cậy của rau an toàn.

Với nền tảng này, nhóm dự án JICA trước tiên chỉ giới thiệu cho các nhóm mục tiêu những người mua

tổ chức đáng tin cậy có các quy tắc nghiêm ngặt về an toàn như các siêu thị tại Hà Nội và hỗ trợ các

nhóm mục tiêu trong việc đáp ứng các yêu cầu cao từ những người mua này. Sau khi các nhóm mục tiêu

phát triển khả năng đáp ứng yêu cầu của người mua tổ chức cao cấp ở Hà Nội bằng cách trải nghiệm

qua vụ mùa đông năm 2017, nhóm dự án JICA bắt đầu thăm dò thị trường địa phương nơi các nhóm

mục tiêu có thể bán sản phẩm của mình trong tỉnh của họ.

Nhóm dự án JICA đã hỗ trợ các nhóm mục tiêu xác định người mua tiềm năng và xúc tiến bán hàng

Page 138: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-106

theo ba bước, cụ thể là tiến hành Tập huấn TOT và Tập huấn TOF về thị trường, phát triển các công cụ

tiếp thị và hỗ trợ kết nối với người mua như trình bày trong hình dưới đây.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.9.1 Quá trình xác định người mua và xúc tiến bán hàng

Phần này giải thích từng bước.

2.9.1 Tập huấn tiểu giáo viên (TOT) và Tập huấn cho nông dân (TOF) về thị trường

Tập huấn tiểu giáo viên (TOT) về thị trường đã được thực hiện cho các cán bộ thị trường của PPMU

cũng như lãnh đạo của các nhóm mục tiêu trước khi tiến hành các hoạt động thử nghiệm trong năm đầu

tiên. Dựa trên TOT, cán bộ thị trường của PPMU cùng với các lãnh đạo của nhóm mục tiêu đã tiến hành

Tập huấn cho Nông dân (TOF) cho các thành viên của nhóm mục tiêu.

Hai TOF được thực hiện trước tháng 5/2018 được thiết kế để người tham gia học các kỹ năng và kinh

nghiệm của các hoạt động thị trường cụ thể như kết nối hoặc bán hàng tập trung tùy theo thời điểm vì

khái niệm các hoạt động thị trường dự án hay chu kỳ hoạt động hàng năm chưa được thiết lập.

Tập huấn cho nông dân được thực hiện vào tháng 5/2018 đã đưa ra ý tưởng về chu kỳ hoạt động hàng

năm và mỗi nhóm mục tiêu đã xây dựng kế hoạch hành động thị trường của mình. Kể từ đó tất cả các

hoạt động thị trường dự án được thực hiện dựa trên kế hoạch hành động thị trường của từng nhóm mục

tiêu.

Theo đó, TOT và TOF về thị trường được thực hiện sau tháng 5 năm 2018 tập trung vào giải thích khái

niệm cũng như chi tiết về các hoạt động của dự án để các nhóm mục tiêu mới và PPMU có thể thực hiện

các hoạt động dự án một cách hiệu quả.

Tóm tắt TOT và TOF về thị trường được trình bày dưới đây.

Page 139: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-107

Bảng 2.9.1 Tóm tắt Tập huấn TOT và TOF

Giai đoạn Trước tháng 5/2018 Sau tháng 5/2018

Mục tiêu ⚫ PPMU và 7 nhóm mục tiêu tại các

tỉnh mục tiêu

⚫ PPMU tại các tỉnh mục tiêu và các tỉnh

vệ tinh

⚫ Thêm 6 nhóm mục tiêu tại các tỉnh thí

điểm

⚫ 7 nhóm mục tiêu mới tại các tỉnh vệ

tinh

Tập huấn TOT thị

trường

- Đã tiến hành ngày 27-28/2/2017 cho

đối tượng là PPMU và lãnh đạo các

nhóm mục tiêu

- Nhằm mục đích giúp những người tham

gia có được lý thuyết và thực hành về

tiếp thị rau an toàn

-

- cho đối tượng là PPMU và lãnh đạo

các nhóm mục tiêu hiểu khái niệm và

các chi tiết của các hoạt động thị

trường của dự án

Tập huấn TOF thị

trường

⚫ Tập huấn nông dân TOF lần thứ nhất

vào tháng 3 và tháng 4/2017 cho các

nhóm mục tiêu để hiểu tình hình thị

trường của rau an toàn, tiến hành phân

tích SWOT và chuẩn bị một kế hoạch

hành động tiếp thị

⚫ Tập huấn nông dân TOF lần thứ hai vào

tháng 7 và tháng 8/2017 cho các nhóm

mục tiêu học tập về các hoạt động tổ

chức thu mua và phân phối của phương

thức bán hàng tập trung từ những mô

hình thành công của Hà Nội và phát

triển các chiến lược bán hàng tập trung

⚫ Tập huấn nông dân TOF lần thứ ba

vào tháng 5/2018 cho các nhóm mục

tiêu đánh giá vụ đông 2017/18 và

chuẩn bị kế hoạch hành động thị

trường cho 1 năm tiếp theo.

⚫ Đã tiến hành vào tháng 10 và 11/2018

cho các nhóm mục tiêu để phát triển

khái niệm tài liệu truyền thông và kế

hoạch hành động thị trường đơn giản

hóa bao gồm một kế hoạch kết nối trực

tiếp, mezoroekai và họp tổng kết

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Cả TOT và TOF đã góp phần giúp cho cán bộ PPMU cũng như các thành viên nhóm mục tiêu hiểu rõ

hơn về các hoạt động của dự án.

Vì hầu hết các PPMU cũng như các nhóm mục tiêu đều có rất ít kinh nghiệm về tiếp thị và bán hàng tập

trung trước khi tham gia Dự án, cả TOT và TOF đều tập trung vào việc cung cấp kiến thức thực tế và

chia sẻ kinh nghiệm về các trường hợp thành công. Mỗi khóa tập huấn bao gồm các cuộc thảo luận

nhóm hoặc các chuyến thăm ngoài các bài giảng. Đối với khóa TOF đầu tiên, cán bộ PPMU cũng tham

dự TOF ở các tỉnh khác để cán bộ PPMU có thể học hỏi lẫn nhau về cách thức tiến hành tập huấn và

xúc tác người tham gia. TOT và TOF đã cung cấp cho cán bộ PPMU cũng như các thành viên của nhóm

mục tiêu cơ hội để xây dựng mạng lưới các bên liên quan ở các tỉnh khác nhau. Sau một số đợt tập huấn

TOT và TOF, cán bộ PPMU cũng như các thành viên nhóm mục tiêu đã có thể liên hệ với nhau để chia

sẻ thông tin, phối hợp kinh doanh và hỗ trợ lẫn nhau. Nhóm dự án JICA cũng hỗ trợ làm việc nhóm giữa

đội ngũ cán bộ PPMU và các thành viên nhóm mục tiêu trong cùng tỉnh. Nhóm dự án JICA đã thiết kế

TOT được thực hiện vào tháng 10/2018 để cán bộ PPMU và các thành viên nhóm mục tiêu trong cùng

tỉnh ngồi lại với nhau và thảo luận về các vấn đề liên quan đến chủ đề đào tạo để cán bộ PPMU có thể

Page 140: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-108

biết tình hình hoạt động thị trường của các nhóm mục tiêu một cách chính xác hơn và lên kế hoạch tốt

hơn về những hỗ trợ của họ cho các nhóm mục tiêu.

Trong khóa TOT về thị trường vào tháng 2 năm 2017,

những người tham gia đã thăm siêu thị ở Hà Nội để

xem cách bán rau.

Các nhóm mục tiêu thực hiện phân tích SWOT trong

khóa tập huấn cho nông dân về thị trường vào tháng

4/2017.

Trình bày đánh giá hoạt động thử nghiệm năm 2017

và kế hoạch hành động thị trường năm 2018 của

nhóm mục tiêu tại TOF về thị trường vào tháng

5/2018

Thảo luận nhóm của PPMU và nhóm mục tiêu ở Vĩnh

Phúc tại TOT về thị trường vào tháng 10/2018

2.9.2 Phát triển công cụ tiếp thị

Để làm cho các hoạt động tiếp thị của các nhóm mục tiêu hiệu quả hơn, nhóm dự án JICA đã hỗ trợ họ

chuẩn bị các công cụ tiếp thị khác nhau. Những công cụ này được sử dụng để cung cấp thông tin của

nhóm, sản xuất và sản phẩm của nhóm đó cho người mua và các bên liên quan khác. Các công cụ bao

gồm hồ sơ nhà sản xuất có chứa thông tin chi tiết của nhóm và các công cụ tiếp thị khác như logo, danh

thiếp và tờ rơi. Bảng bên dưới trình bày các công cụ cơ bản mà Dự án đã hỗ trợ:

Bảng 2.9.2 Công cụ tiếp thị cơ bản

Công cụ Mục đích Nội dung thông tin

Hồ sơ nhà sản

xuất

Cung cấp cho các bên liên quan

thông tin cần thiết về nhóm mục

tiêu để bắt đầu kinh doanh

Thông tin chung (tên, thông tin liên lạc, số thành

viên, năm thành lập), thông tin sản xuất, thông tin

về thu mua và phân phối, các phương pháp giám

sát an toàn và chất lượng, sao chép các chứng

nhận, các kết quả kiểm tra an toàn

Page 141: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-109

Logo Tượng trưng hóa bản sắc của nhóm

Danh thiếp Giới thiệu tên và số liên lạc của

nhóm

Logo, tên nhóm, tên giám đốc và thông tin liên

lạc, khẩu hiệu

Biển hiệu Giới thiệu nhóm tại văn phòng hoặc

nơi sản xuất hoặc đưa ra hướng dẫn

về vị trí văn phòng/trang trại đối

với khách tham quan.

Logo, Tên nhóm, thông tin liên lạc, khẩu hiệu

Tờ gấp Giới thiệu khái quát về nhóm sản

xuất dễ nhìn thông qua hình ảnh và

câu chuyện

Logo, Tên nhóm, thông tin liên lạc, thông tin sản

xuất, đặc điểm sản xuất, thu mua và phân phối,

những hỗ trợ từ dự án

Đóng gói/nhãn

mác

Cung cấp thông tin về nhà sản xuất,

sản phẩm và truy xuất nguồn gốc

Logo, Tên nhóm, thông tin liên lạc, ngày vận

chuyển, mã của nhà sản xuất

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Mẫu của mỗi công cụ được trình bày dưới đây;

Page 142: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-110

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.9.2 Mẫu các công cụ tiếp thị cơ bản

< Hồ sơ người sản xuất > < Biển hiệu >

< Danh thiếp >

< Tờ rơi >

Page 143: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-111

2.9.3 Kết nối với người mua

Có hai loại kết nối được hỗ trợ trong hoạt động thử nghiệm. Một là kết nối trực tiếp, là kết nối giữa một

nhà sản xuất cụ thể và người mua. Loại kết nối thứ hai là một sự kiện kết nối, nơi nhiều nhà sản xuất và

người mua gặp nhau. Nhóm dự án JICA đã hỗ trợ tổ chức diễn đàn kinh doanh rau an toàn như một sự

kiện kết nối tại Hà Nội

(1) Kết nối trực tiếp

Nhóm dự án JICA đã tổ chức kết nối trực tiếp ngay từ đầu vì cả PPMU và nhóm mục tiêu đều không có

liên hệ với những người mua tổ chức lớn như các siêu thị. Khi các hoạt động thử nghiệm bắt đầu vào

tháng 3/2017, rất ít nhóm mục tiêu có kinh nghiệm bán hàng tập trung từ trước đó. Hầu hết thành viên

của các nhóm mục tiêu đã bán sản phẩm của họ cho những người thu gom một cách riêng lẻ. Bước đầu

tiên mà nhóm dự án JICA thực hiện là xác định những người mua đáng tin cậy có thể mua rau an toàn

thông qua bán hàng tập trung. Rất khó để tìm được người mua đáng tin cậy như vậy ở các tỉnh. Nhóm

dự án JICA đã đến thăm nhiều người mua tổ chức khác nhau như siêu thị ở Hà Nội và cố gắng xúc tác

người mua tới thăm vùng sản xuất của các nhóm mục tiêu để kết nối. Nhóm dự án JICA đã cung cấp hồ

sơ nhà sản xuất của các nhóm mục tiêu cho người mua và đề nghị họ chọn các nhóm mục tiêu mà họ

quan tâm. Nhóm dự án JICA đã đưa người mua đến kết nối với các nhóm mục tiêu bất cứ khi nào có

thể.

Thông qua những kinh nghiệm này, nhóm dự án JICA tích lũy kiến thức về người mua và có thể tổ chức

kết nối hiệu quả hơn. Bảng dưới đây hiển thị các yêu cầu, khối lượng, giá cả và phương tiện vận chuyển

là rất khác nhau giữa những người mua khác nhau. Khi tổ chức kết nối, việc kết hợp thích hợp giữa một

nhóm mục tiêu và người mua đã được cân nhắc.

Bảng 2.9.3 Phân loại người mua rau an toàn

Người

mua

Chất

lượng

An

toàn

Khối

lượng

Giá Sơ chế Vị trí Kho và vận

chuyển

Hợp

đồng,

thanh

toán

Người

tiêu dùng

Cao Trung

bình

Nhỏ Cao Phân

loại/đóng

gói

Thành

phố

lớn/thành

phố địa

phương

Xe máy và

xe tải

Cửa hàng

rau an

toàn,

siêu thị

Trung

bình

Trung

bình

Trung

bình

Trung

bình

Phân

loại/đóng

gói, nhãn

mác

Thành

phố

lớn/thành

phố địa

phương

Xe máy và

xe tải

Hiện

trạng

pháp lý,

mã số

thuế cho

siêu thị

Siêu thi

cấp cao,

cửa hàng

tiện lợi,

khách sạn

5 sao

Cao Cao Nhỏ/tru

ng bình

Cao Phân

loại/đóng

gói, nhãn

mác, truy

xuất

nguồn

Thành phố

lớn (Hà

Nội, Hai

Phòng )

Kho mát, xe

tải

Hiện

trạng

pháp lý,

mã số

thuế cho

siêu thị

Page 144: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-112

Người

mua

Chất

lượng

An

toàn

Khối

lượng

Giá Sơ chế Vị trí Kho và vận

chuyển

Hợp

đồng,

thanh

toán

gốc,(Mã

QR)

Bếp ăn Thấp Thấp Lớn Thấp Không

cần (Đóng

gói đơn

giản)

Từng tỉnh Xe tải

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Dựa trên kinh nghiệm kết nối trong vụ đông năm 2017, nhóm dự án JICA đã phát hiện ra rằng các loại

người mua mà các nhóm mục tiêu có thể giao dịch với phụ thuộc vào mức độ kinh nghiệm của họ trong

việc bán hàng tập trung như được nêu trong bảng dưới đây. Mặc dù loại hình tổ chức, sự đa dạng và

khối lượng sản phẩm có ý nghĩa đối với việc bán sản phẩm, thì hệ thống bán hàng tập trung bao gồm tổ

chức, đàm phán và điều phối với các thành viên để sản xuất, thu hoạch, thu gom, sơ chế và giao sản

phẩm sẽ xác định loại người mua mà nhóm mục tiêu có thể giao dịch. Nếu nhóm mục tiêu có hệ thống

bán hàng tập trung vững chắc, nhóm có thể cung cấp cho cả người mua nhỏ và lớn. Nếu không, nhóm

mục tiêu chỉ có thể cung cấp cho các cửa hàng rau an toàn không yêu cầu khối lượng lớn và tiêu chuẩn

chất lượng cũng như yêu cầu sơ chế không nghiêm ngặt.

Bảng 2.9.4 Cấp độ kinh nghiệm trong bán hàng tập trung và khách hàng tiềm năng

Kinh nghiệm

trong bán hàng tập

trung

Quy mô Các đặc điểm

Người tiêu dùng

Cửa hàng rau an toàn

Siêu thị cao cấp

Bếp ăn tập thể

Không có Nhỏ Hệ thống quản lý sản xuất và bán hàng tập trung hạn chế

△ 〇 ☓ 〇

Trung bình Trung bình

Hệ thống quản lý sản xuất và bán hàng tập trung cơ bản

〇 〇 △ 〇

Cao Trung bình- Lớn

Hệ thống quản lý sản xuất và bán hàng tập trung tiên tiến

◎ ◎ ◎ 〇

◎- Có thể cung cấp mọi thời điểm, 〇- Có thể cung cấp, △- Có thể cung cấp tùy theo vụ và chủng loại , ☓-Không

thể cung cấp

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Kết quả đạt được và các vấn đề của kết nối trực tiếp như sau:

⚫ 53 kết nối trực tiếp đã được tổ chức tính đến cuối tháng 9/2018 cho 7 nhóm mục tiêu ở các tỉnh

thí điểm và 97 kết nối đã được tổ chức sau tháng 9/2018 cho 20 nhóm mục tiêu ở các tỉnh thí

điểm và vệ tinh (Tài liệu đính kèm 6). Tổng cộng, 150 kết nối đã được tổ chức. Nhóm dự án

Page 145: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-113

JICA đã tổ chức 53 kết nối trước tháng 9/2018, trong khi 97 kết nối được tổ chức sau tháng

9/2018 bao gồm cả những kết nối do chính nhóm mục tiêu và PPMU tổ chức.

⚫ Khi Dự án tiến triển, các nhóm mục tiêu cũng như PPMU trở nên quen thuộc hơn với việc kết

nối, một số nhóm mục tiêu trở nên nổi tiếng khi họ đã xuất hiện trên TV hoặc báo chí, có nhiều

trường hợp người mua tiếp cận trực tiếp với nhóm mục tiêu và đã kết nối với họ mà không

thông báo cho nhóm dự án JICA.

⚫ Một số nhóm mục tiêu tự quảng bá về mình thông qua mạng xã hội như Facebook.

⚫ 13 kết nối trước tháng 9/2018 và 30 kết nối sau tháng 9/2018 đã dẫn đến giao dịch thực tế về rau

an toàn. Tỷ lệ kết nối thành công khác nhau giữa các nhóm mục tiêu tùy thuộc vào chủng loại

và khối lượng rau sẵn có, nhu cầu của người mua tại thời điểm kết nối và năng lực quản lý của

nhóm mục tiêu trong giao tiếp và đàm phán với người mua.

⚫ Tổng số người mua cho các nhóm mục tiêu là 62 trong đó 30 người mua được giới thiệu bởi

nhóm dự án JICA và những người mua khác do các nhóm mục tiêu tìm được hoặc là những

người mua ban đầu của họ trước khi họ tham gia Dự án (Tài liệu đính kèm 7). Họ đã làm hợp

đồng khi bắt đầu giao dịch

⚫ Một phát hiện được ghi nhận là các nhóm mục tiêu có nhiều loại rau hơn để cung cấp và nằm

gần Hà Nội thành công hơn trong kết nối, trong khi nhóm mục tiêu có ít chủng loại cây trồng

với số lượng lớn có số lượng người mua hạn chế để kết nối.

⚫ Hầu hết người mua không muốn lập hợp đồng cho đến khi họ thấy sản phẩm thu hoạch. Do đó,

khái niệm tìm người mua trước khi gieo trồng đã trở nên khó khăn cho vụ đầu tiên. Một khi

nhóm mục tiêu xây dựng được niềm tin với người mua, nhiều khả năng người mua sẽ đặt hàng

trước cho nhóm mục tiêu và nhóm mục tiêu sẽ trở nên dễ dàng hơn trong việc lập kế hoạch canh

tác dựa trên nhu cầu thị trường.

⚫ Kinh doanh rau không tĩnh mà động. Các sản phẩm khác nhau khi mùa thay đổi. Người mua rau

vụ đông không phải lúc nào cũng mua sản phẩm vụ mùa hè của cùng một nhóm mục tiêu nếu

sản phẩm không đáp ứng yêu cầu. Mặc dù kết nối là bước đầu tiên rất quan trọng để bắt đầu

giao dịch, nhưng nó không hứa hẹn cho một mối giao dịch dài hạn. Những nỗ lực liên tục từ các

nhóm mục tiêu là rất cần thiết để duy trì mối quan hệ với người mua.

⚫ Sự tham gia của các lãnh đạo xã cũng như PPMU trở nên rất tích cực đối với một nhóm mục

tiêu loại hình hợp tác xã mà trước đây không có kinh nghiệm nào về bán hàng tập trung. Nhóm

mục tiêu này gặp khó khăn trong việc đàm phán với người mua do thiếu kỹ năng trong đội ngũ

cán bộ3 và vị trí bất lợi của nhóm mục tiêu. Ủy ban nhân dân xã (UBND) và PPMU đã phối

hợp tổ chức một cuộc họp để xúc tác các cửa hàng rau an toàn địa phương, các nhà cung cấp

đến bếp ăn tập thể trong xã mua rau từ nhóm mục tiêu và lãnh đạo nhóm mục tiêu được yêu cầu

phải đưa ra kết quả rõ ràng về bán hàng tập trung dưới sự giám sát của UBND xã. Chiến lược

này có thể được sử dụng cho các hợp tác xã khác có ít kinh nghiệm trong bán hàng tập trung.

3 Mặc dù có ít kinh nghiệm, các nhóm mục tiêu với những người lãnh đạo có khả năng đã có thể tìm kiếm người mua và tổ

chức bán hàng tập trung

Page 146: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-114

(2) Các sự kiện kết nối

Nhóm dự án JICA đã phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại và Du lịch Hà Nội (HPA) tổ

chức các sự kiện kết nối được gọi là “Diễn đàn kinh doanh rau an toàn” tại Hà Nội. HPA là một cơ quan

thuộc UBND Thành phố Hà Nội chuyên xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch và nông nghiệp. Trung tâm

này có năng lực và nhiệm vụ tổ chức các sự kiện kết nối cho người mua ở Hà Nội và các nhà sản xuất ở

các tỉnh khác bởi 60% rau các loại được tiêu thụ ở Hà Nội được cung cấp từ các vùng bên ngoài Hà Nội.

Nhóm dự án JICA đã tổ chức “Diễn đàn kinh doanh rau an toàn” bốn lần kể từ tháng 8 năm 2017. Hồ

sơ theo dõi của bốn diễn đàn là bài học thực tế cũng như quá trình tiến hóa vì khái niệm về sự kiện kết

nối chưa được phát triển tốt tại thời điểm bắt đầu dự án. Nhóm dự án JICA với sự phối hợp của HPA và

PPMU đã nỗ lực tìm kiếm hình thức diễn đàn phù hợp. Khái niệm và chương trình của diễn đàn liên tục

được rà soát, đánh giá và nâng cấp dựa trên kinh nghiệm của các diễn đàn trước như được giải thích

dưới đây.

i) Khái niệm diễn đàn

Các ý tưởng của diễn đàn bắt đầu với nhận thức về nhu cầu giao tiếp giữa người sản xuất và người mua

rau an toàn. Vì hầu hết các nhà sản xuất rau an toàn tại thời điểm bắt đầu dự án đều bán sản phẩm cho

người thu gom, các nhà sản xuất thiếu hiểu biết về thị trường và người tiêu dùng và họ không tin tưởng

người mua của họ. Cùng với mức giá thấp thường được trả cho rau an toàn, sự thiếu hiểu biết về nhu

cầu thị trường và sự hợp tác không đầy đủ giữa người sản xuất và người mua dẫn đến một vòng luẩn

quẩn mà người sản xuất không thể sản xuất những gì thị trường muốn, không thể bán tốt các sản phẩm

và không thể được trả đủ.

Nhóm dự án JICA cho rằng điều tối quan trọng đối với nhà sản xuất là phải hiểu thị trường cũng như

người mua để họ có thể điều chỉnh hoạt động sản xuất, thu gom và giao hàng theo nhu cầu của khách

hàng, điều này có thể tạo sự khác biệt giữa họ so với các nhà sản xuất khác và do đó có thể có được

niềm tin từ người mua.

Các sự kiện kết nối chung tại thời điểm bắt đầu dự án chủ yếu là các loại hội thảo trong đó một loạt bài

phát biểu của các đại diện chính phủ, người mua và nhà sản xuất đã được trình bày và rau các loại được

trưng bày để kết nối. Không có cuộc đối thoại nào giữa người sản xuất và người mua. Ngoài ra, những

sự kiện này về cơ bản được tổ chức trong mùa thu hoạch khi các nhà sản xuất trưng bày các sản phẩm

thu hoạch của họ và người mua có thể bắt đầu giao dịch ngay lập tức. Không có sự kiện nào vào đầu vụ

để các nhà sản xuất lập kế hoạch canh tác. Cách làm này không phù hợp với khái niệm ‘trồng để bán”,

theo đó người mua nên được xác định trước khi lập kế hoạch canh tác.

Với nền tảng này, nhóm dự án JICA đã đề xuất diễn đàn kinh doanh rau an toàn đầu tiên tập trung vào

đối thoại giữa người sản xuất và người mua. Đối với diễn đàn thứ hai, nhóm dự án JICA dự định tăng

thêm phần đối thoại giữa người mua và nhà sản xuất bằng cách đặt ‘Vai trò của người mua” là chủ đề

và mời hai người mua tiến bộ là AEON và VINECO làm người thuyết trình. Tuy nhiên thời gian để kết

Page 147: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-115

nối rất hạn chế do khó khăn trong việc quản lý thời gian. Diễn đàn thứ ba được tổ chức với sự hợp tác

của Hội Phụ nữ, Liên đoàn Lao động, Báo Kinh tế Đô thị bên cạnh sự phối hợp của HPA. Diễn đàn đã

thu hút số lượng lớn người tham gia bởi các tổ chức chủ nhà mời rất nhiều người. Tuy nhiên, đã có ba

bài thuyết trình và hai phiên thảo luận trước khi kết nối và các nội dung này mất quá nhiều thời gian để

hoàn thành, nên chỉ còn ít thời gian cho kết nối. Từ những kinh nghiệm này, tất cả các bên liên quan đều

hiểu rằng rất khó để phân bổ đủ thời gian cho việc kết nối nếu có nhiều chương trình. Nhóm dự án JICA

và HPA đã tổ chức diễn đàn thứ tư chỉ tập trung vào kết nối.

Đúng là tầm quan trọng của đối thoại đã giảm khi các nhóm sản xuất và PPMU đã trở nên quen thuộc

với việc đàm phán với người mua.

ii) Tóm tắt về diễn đàn

Tóm tắt diễn đàn kinh doanh rau an toàn được trình bày dưới đây.

Bảng 2.9.5 Tóm tắt Diễn đàn kinh doanh rau an toàn

Diễn đàn Khái niệm Kết quả đầu ra

Diễn đàn lần thứ

nhất ngày

12/8/2017

Đối thoại với người mua

<Chương trình>

➢ Tọa đàm

➢ World Caffe (Thế giới Cà phê)

➢ Trình bày và kết nối

⚫ Khoảng 200 đại biểu tham dự gồm cán bộ

nhà nước, người sản xuất và người mua

⚫ Người tham gia thích World Café. Đã có rất

nhiều thảo luận hữu ích. Nhưng việc vận

hành không hiệu quả.

⚫ Tác động kết nối ít vì không có đủ sản

phẩm thu hoạch để trưng bày.

Diễn đàn lần hai

nhất ngày

25/12/2017

Vai trò của người mua

<Chương trình>

➢ Tọa đàm về “vai trò của người

mua trong kinh doanh rau an

toàn”

➢ Đối thoại giữa nhà sản xuất và

người mua

➢ Trình bày và kết nối

⚫ Khoảng 100 người tham gia nhưng nhiều

người sản xuất hơn người mua.

⚫ Phiên hội thảo và đối thoại mất nhiều thời

gian và không có thời gian để kết nối.

⚫ Nhóm mục tiêu đã lập các liên kết với

người mua trong phiên đối thoại

Diễn đàn lần thứ

ba ngày 12/9/2018

Kinh doanh rau an toàn tại Hà Nội

HPA, Hội Phụ nữ, Liên đoàn Lao

Động, Báo Kinh tế Đô thị và dự án

JICA

<Chương trình>

- Tọa đàm

- Thảo luận luân phiên

- Kết nối

- Trình bày

⚫ Khoảng 300 đại biểu tham dự gồm cán bộ

nhà nước, người sản xuất, người mua, các

công ty vật tư nông nghiệp và người tiêu

dùng.

⚫ Mặc dù cuộc tòa đàm và thảo luận luân

phiên rất có ý nghĩa, nhưng tốn rất nhiều

thời gian không còn thời gian để kết nối.

⚫ Tuy nhiên, có nhiều người mua (69) đã

tham gia, nên cơ hội kết nối cao

Diễn đàn lần thứ tư

ngày 11/12/2018

Tập trung vào kết nối

<Chương trình>

Trình bày và kết nối

Có đủ thời gian để nhà sản xuất và người mua

thảo luận và đàm phán.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Có thể nói rằng việc vận hành của HPA cũng như hiệu quả của diễn đàn nói chung được cải thiện qua

mỗi lần. Nhóm dự án JICA đã cố gắng gắn các PPMU cũng như các nhóm mục tiêu trong quá trình

chuẩn bị. PPMU và các nhóm mục tiêu được yêu cầu chuẩn bị các công cụ tiếp thị và thu hoạch sản

phẩm để trưng bày. Cán bộ PPMU có nhiệm vụ giám sát cũng như hỗ trợ các nhóm mục tiêu đàm phán

Page 148: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-116

với người mua trong diễn đàn và xúc tác theo dõi kết nối những người mua tiềm năng của các nhóm

mục tiêu sau diễn đàn. Bốn diễn đàn đã góp phần nâng cao hiểu biết về người mua và thị trường cũng

như các kỹ năng đàm phán của PPMU và các nhóm mục tiêu.

Nhóm dự án JICA đã cố gắng đưa các bên liên quan khác như các công ty vật tư nông nghiệp và người

tiêu dùng vào diễn đàn. Các công ty vật tư nông nghiệp cung cấp vật tư đầu vào cho các hoạt động sản

xuất dự án như Watanabe Pipe hay Unitika đã được mời đến diễn đàn để trưng bày các sản phẩm của họ

để các nhóm mục tiêu khác có cơ hội tìm hiểu công nghệ mới. Người tiêu dùng được mời đến diễn đàn

lần ba vàn lần bốn để mua rau được trưng bày bởi các nhóm mục tiêu. Nhóm mục tiêu có thể kiếm tiền

từ các sản phẩm của họ và thu thập phản hồi về sản phẩm từ người tiêu dùng.

Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất mà nhóm dự án JICA gặp phải trong việc tổ chức các diễn đàn là thu hút

người mua tới diễn đàn chỉ tập trung và rau các loại. Số lượng người mua rau an toàn đáng tin cậy vẫn

còn hạn chế. Hầu hết những người mua không chỉ kinh doanh rau mà còn các thực phẩm khác như thịt.

Thu hút người mua để kết nối với chỉ các nhà sản xuất rau đang trở nên khó khăn. Mặc dù bếp ăn của

các trường học và nhà máy có nhu cầu lớn về rau an toàn, nhưng rất khó để tiếp cận những người mua

này vì họ thuộc cơ cấu hành chính khác nhau.

World Café tại diễn đàn lần 1 vào ngày 12/8/2017 Thảo luận nhóm tại diễn đàn lần 2 vào ngày 25/12/2017

Phiên thảo luận tại diễn đàn lần 3 vào ngày 12/9/2018 Đàm phám giữa người sản xuất và người mua tại diễn đàn

lần 4 vào ngày 11/12/2018

Page 149: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-117

Trước những thực trạng này, nhóm dự án JICA đang tìm kiếm các cơ hội khác cho các nhóm mục tiêu

kết nối với người mua. Nhóm dự án JICA đã khuyến khích các PPMU và nhóm mục tiêu tổ chức hoặc

tham gia các hội chợ thương mại. Điều phổ biến là mỗi tỉnh đều tổ chức hội chợ thương mại cho các sản

phẩm khác nhau không chỉ thực phẩm mà còn hàng thủ công hoặc sản phẩm sản xuất. PPMU và các

nhóm mục tiêu có thể tận dụng những cơ hội này để quảng bá sản phẩm của mình cũng như cải thiện kỹ

năng tiếp thị. Mặc dù hầu hết các hội chợ thương mại ở các tỉnh đều do Sở Công Thương của tỉnh tổ

chức, PPMU tại Hải Dương đã tổ chức hội chợ mang tên “Hội chợ Nông sản An toàn tại Hải Dương

năm 2018” từ 9-16 tháng 12, 2018 là một phần của hội chợ thương mại tỉnh. 13 nhóm sản xuất bao gồm

sáu nhóm mục tiêu dự án đã tham gia hội chợ. Các nhóm mục tiêu trưng bày và bán rau cho người tiêu

dùng. PPMU đã lên kế hoạch cho hoạt động này như một phần của hoạt động thị trường của dự án.

Ngoài ra, PPMU Hà Nam đã tổ chức chuyến tham quan học tập cho 4 nhóm mục tiêu dự án tham gia

hội chợ thương mại được tổ chức tại Hà Nội vào tháng 11 năm 2018 như một phần của hoạt động thị

trường của dự án. PPMU và các nhóm mục tiêu đã học cách trưng bày rau và các kỹ thuật khác tại hội

chợ thương mại và bán rau của họ dưới dạng dùng thử.

2.10 Kiểm tra phương thức thu gom và giao hàng

Do Dự án thực hiện cách tiếp cận theo định hướng thị trường, điều quan trọng trong các hoạt động thu

gom và giao hàng là làm thế nào để đảm bảo an toàn và chất lượng theo yêu cầu mà người mua đã xác

định. Nhóm dự án JICA đã giới thiệu ba bước hoạt động để hiện thực hóa yêu cầu này, cụ thể là

Mezoroekai4 để thống nhất các tiêu chí và điều kiện cho các hoạt động thu gom và giao hàng vào đầu

vụ, giám sát việc thu thập và giao hàng để kiểm tra xem liệu rằng các tiêu chí và điều kiện đã thỏa thuận

tại mezoroekai đã được đáp ứng hay chưa, và cuối cùng vào cuối vụ, đánh giá và lập kế hoạch cho vụ

sau.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.10.1 Luồng công việc thu gom và giao hàng

4 Dựa trên quyết định tại cuộc họp JCC lần 3 được tổ chức vào ngày 21/6/2019, thuật ngữ ‘mezoroekai’ không được sử dụng

trong Giai đoạn 2.

Page 150: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-118

Phần dưới đây giải thích từng hoạt động.

2.10.1 Mezoroekai

Mezoroekai là một thuật ngữ của Nhật Bản để chỉ một cuộc họp của các bên liên quan để điều chỉnh sự

hiểu biết về tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm thu hoạch. Ở Nhật Bản, các hợp tác xã hoặc nhóm sản

xuất tổ chức Mezoroekai vào đầu vụ thu hoạch để kiểm tra điều kiện thu hoạch và thống nhất về chất

lượng và tiêu chuẩn phân loại của các loại cây trồng cụ thể.

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Hình 2.10.2 ‘Mezoroekai’ là gì?

Mục đích và chương trình tiêu chuẩn được hiển thị dưới đây.

1) Mục đích

⚫ Chia sẻ thông tin về các điều kiện thu hoạch và thị trường giữa người sản xuất và người mua

⚫ Điều chỉnh các yêu cầu chất lượng giữa người sản xuất và người mua

⚫ Thống nhất về các điều kiện giao dịch được điều chỉnh

Page 151: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-119

2) Chương trình tiêu chuẩn

⚫ Địa điểm: Văn phòng của nhóm mục tiêu

⚫ Thời gian: Đặt một ngày vào đầu vụ thu hoạch cho mỗi cây trồng

⚫ Người tham gia: Thành viên ban quản lý và nông dân chủ chốt của nhóm mục tiêu, thành viên

PPMU (sản xuất, thị trường)

Bảng 2.10.1 Chương trình tiêu chuẩn

Chương trình Phút Các vấn đề được thảo luận Trình bày

Khẳng định các điều kiện

kinh doanh

5 - Khẳng định nội dung hợp đồng, Biên bản Ghi nhớ ... Nhà sản xuất

Kiểm tra các điều kiện

thu hoạch

10 - Các điều kiện sản xuất (lịch canh tác, sử dụng thuốc

BVTV, xuất hiện dịch bệnh ...)

- Tóm tắt các điều kiện thu hoạch (màu sắc, kích thước,

đồng nhất, khối lượng, dich bệnh...)

- Ghi chép sản xuất để kiểm tra

Nhà sản xuất

Chia sẻ thông tin thị

trường

5 - Tình hình cung và cầu

- Xu hướng giá thị trường

Người mua

Điều chỉnh và khẳng định

tiêu chí phân loại

20 - Phân loại sản phẩm đã thu hoạch cùng với đóng gói

nguyên liệu

- Kiểm tra và điều chỉnh tiêu chí phân loại

Người sản xuất

& Người bán

Thảo luận về các điều

kiện kinh doanh đã điều

chỉnh

20 - Khắng định khối lượng, yêu cầu đóng gói, thời gian,

hình thức vận chuyển, điểm phân phối, phương thức

chi trả ...

Ký kết các điều kiện kinh

doanh và tiêu chí đã

thống nhất

10 - Ký kết thỏa thuận về tiêu chí phân loại và các điều

kiện kinh doanh

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Yếu tố chính của mezoroekai là người mua và người sản xuất đồng ý về các tiêu chí chất lượng và phân

loại dựa trên thu hoạch thực tế để có thể tránh được sự hiểu lầm về các tiêu chí. Điều này có thể giúp

giảm nguy cơ thất thoát hoặc thời gian cho sự phối hợp do sự thiếu rõ ràng trong các tiêu chí. Nên tổ

chức mezoroekai hàng năm vì các điều kiện thu hoạch khác nhau giữa các năm và các tiêu chí nên được

điều chỉnh dựa trên các điều kiện thu hoạch thực tế.

Page 152: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-120

Một cuộc họp Mezoroekai với Big C

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Nên ghi lại các tiêu chí đã thỏa thuận bằng cách chụp ảnh các sản phẩm đáp ứng các tiêu chí và các sản

phẩm không đáp ứng đúng tiêu chí như hình dưới đây. Ghi lại bằng hình ảnh có thể tránh cho các nhà

sản xuất khỏi hiểu lầm các tiêu chí

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.10.3 Sản phẩm thu hoạch thỏa mãn tiêu chí (hàng trên) và sản phẩm không thỏa mãn

(hàng dưới)

Page 153: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-121

Các cuộc họp Mezoekai đã được tổ chức cho 7 nhóm mục tiêu, bao gồm hai nhóm mới tham gia Dự án

vào tháng 9/2018 trong vụ đông 2018 cũng như 2019 như trong bảng dưới đây

Bảng 2.10.2 Tổng hợp các cuộc họp Mezoroekai

Tỉnh Nhóm mục tiêu Ngày Ngươi fmua

Hải Dương Tân Minh Đức 31/10/ 2017 Big C

Thanh Hà 7/12/ 2017 Big C & Coop Mart

Hà Nam Hiẹp 4/ 2018 Người mua hiện tại

Hưng Yên

Nhật Việt 29/11/2017 Oshitsu

Yên Phụ 24/11/2018 Big C

Chiến Thắng 16/1/ 2019 Người mua hiện tại

Vĩnh Phúc Visa 25/1/2019 VietHarvest

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Tuy nhiên, cho đến nay, 13 nhóm còn lại không thể tổ chức mezoroekai. Những lý do không tổ chức

mezoroekai là một trong những lý do sau đây:

- Người mua không yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng cao và do đó không quan tâm đến mezoroekai.

- Người mua có hệ thống riêng để kiểm tra tiêu chuẩn chất lượng và do đó không cần phải tổ chức

mezoroekai

- Do nhóm mục tiêu chưa có người mua để bán hàng tập trung nên chưa thể tổ chức mezoroekai

Các nhà sản xuất và người mua đã tham gia vào Mezoroekai, nhìn chung đều nhận thấy nó hữu ích và

hiệu quả.

Để mezoroekai hiệu quả hơn, các vấn đề sau đây cần được cân nhắc

• Có một trường hợp khi các tiêu chí đã thỏa thuận không được người mua tuân theo trong giao

dịch thực tế. Trường hợp này xảy ra khi người tham gia mezoroekai không phải là người kiểm

tra sản phẩm khi được cung cấp. Việc mời người mua chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản

phẩm được cung cấp là rất quan trọng.

• Ngoài ra, cũng có trường hợp kết quả của mezoroekai không được thông báo đầy đủ cho các

nhà sản xuất và công nhân, những người thực sự thực hiện công tác thu hoạch và sơ chế. Do

đó, lợi ích của mezoroekai bị hạn chế do các tiêu chí đã thỏa thuận không được tuân thủ đúng.

Nhóm dự án JICA đã yêu cầu các nhóm mục tiêu thông báo kết quả thỏa thuận tại mezoroekai

cho các nhà sản xuất và công nhân. Sẽ hiệu quả khi hiển thị hình ảnh của sản phẩm thu hoạch

đáp ứng các tiêu chí so với những sản phẩm không đáp ứng các tiêu chí.

2.10.2 Giám sát thu gom và giao hàng

Giám sát thu gom và giao hàng được thực hiện theo hai cách, cụ thể là giám sát thực tế và theo phản hồi

từ người mua.

(1) Giám sát thực tế

Giám sát thực tế việc thu gom và giao hàng được thực hiện nhằm đảm bảo các điều kiện thu gom và

giao hàng cũng như đáp ứng điều kiện an toàn của rau theo thỏa thuận với người mua.

Page 154: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-122

Trong giám sát thực tế, các điểm kiểm soát5 của từng bước sau khi thu hoạch được kiểm tra bằng cách

sử dụng bảng danh mục kiểm soát. Bảng danh mục kiểm soát có hướng dẫn cho người sản xuất hoặc

công nhân để làm theo khi họ xử lý thu hoạch nhằm tránh nguy cơ nhiễm bẩn với năm yếu tố, đó là nước

bẩn, đất, rác, chất hóa học và các chất sinh học cũng như duy trì chất lượng / truy xuất nguồn gốc.

Source: JICA Project Team

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.10.4 Các bước bao gồm các hoạt động sau thu hoạch

Nhóm dự án JICA đã tổ chức các hoạt động giám sát với PPMU và nhóm mục tiêu. Chương trình tiêu

chuẩn được trình bày dưới đây.

Bảng 2.10.3 Chương trình tiêu chuẩn để giám sát thu gom và giao hàng

Thời gian yêu cầu 2.0 tiếng

Người tham gia ⚫ Nhóm mục tiêu: Giám đốc và quản lý hậu cần

⚫ PPMU: Cả cán bộ sản xuất và thị trường

⚫ Cán bộ dự án (sản xuất và thị trường)

Chương trình ⚫ Tại mỗi điểm kiểm soát, người tham gia sẽ kiểm tra các điểm kiểm soát bằng cách

sử dụng danh mục kiểm tra tiêu chuẩn (Tài liệu đính kèm 8).

⚫ Sau khi kiểm tra tất cả các bước, người tham gia chia sẻ những phát hiện và thảo

luận về cách thức cải thiện các thực hành.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Giám sát thu gom và giao hàng được thực hiện trong các vụ đông năm 2017 và 2018 cho 9 nhóm mục

tiêu. Trong số 13 nhóm mục tiêu được bổ sung vào tháng 9/2018, việc giám sát chỉ được thực hiện đối

với 2 nhóm mục tiêu là Nhóm Green Farm ở Hải Dương và Chiến Thắng ở Hưng Yên. Không có hoạt

động giám sát nào được thực hiện ở các tỉnh vệ tinh nơi sự hiểu biết về các hoạt động của dự án vẫn

chưa đủ. Mặt khác, PPMU đã có thể tự khởi xướng các hoạt động này ở các tỉnh thí điểm.

Bảng 2.10.4 Kinh nghiệm giám sát thu gom và giao hàng

Tỉnh Nhóm mục tiêu Ngày Người mua

Hải Dương

Đức Chính 1/2/ 2018 Người mua hiện có Tân Minh Đức 21/11/ 2017 Big C Thanh Hà 15 & 22 /12/ 2017 Big C & Coop Mart Green Farm 21 /11 Vineco

5 Các điểm kiểm soát ô nhiễm chéo cho thấy các điểm thu hoạch của cây trồng mục tiêu có thể bị ô nhiễm bởi nước bẩn, đất,

rác, hóa chất và các loại rau khác.

Page 155: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-123

Tỉnh Nhóm mục tiêu Ngày Người mua

Hà Nam

Hạ Vĩ 18 /12/ 2018 Người mua hiện có Hiệp 3 /1/ 2018

19 /12/ 2018 Người mua hiện có

Hưng Yên

Nhật Việt 13 & 18/12/ 2017

27 /11/ 2018 Oshitsu

Oshitsu Yên Phú 12 & 18 /12/ 2017

26 /11/ 2018 VINECO

Coop Mart Chiến Thắng 28 /11/ 2018 TVITA

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Kết quả đạt được và các vấn đề trong việc tiến hành giám sát thu gom và giao hàng được tóm tắt dưới

đây:

⚫ Không có rủi ro nghiêm trọng về ô nhiễm được phát hiện thông qua giám sát thực tế, mặc dù

vậy vẫn có những khoảng trống để cải thiện các điều kiện cơ bản về vệ sinh và tổ chức nơi

làm việc.

⚫ Mặc dù hai lần giám sát (giám sát ban đầu và giám sát ngẫu nhiên) đã được lên kế hoạch ban

đầu, giám sát ngẫu nhiên đã bị hủy do khó tổ chức giám sát và thực tế là không có rủi ro lớn

nào được xác định.

⚫ Việc giám sát chỉ bao gồm nguy cơ ô nhiễm. Tuy nhiên, để cải thiện hiệu quả của việc thu

gom và giao hàng, việc cung cấp lời khuyên về hoạt động thu gom và giao hàng như quản lý

chất lượng có thể có hiệu quả.

⚫ Để làm cho hoạt động giám sát hiệu quả hơn, điều quan trọng là phải có sự tham gia của các

thành viên quản lý của nhóm mục tiêu. Ngoài ra, kết quả giám sát cần được trao đổi một cách

hiệu quả với các thành viên khác cũng như những người sản xuất trong nhóm

(2) Phản hồi từ người mua

Nhóm dự án JICA đặt tầm quan trọng cao trong việc thu thập và học hỏi từ phản hồi của người mua về

chất lượng, an toàn của sản phẩm và dịch vụ của các nhóm mục tiêu. Nhóm dự án JICA khuyến khích

người quản lý bán hàng của nhóm mục tiêu thường xuyên liên lạc với những người mua chịu trách

nhiệm quản lý chất lượng sản phẩm để tìm kiếm phản hồi. Tên và liên lạc của các cán bộ liên quan nên

được thảo luận và thống nhất tại mezoroekai.

Nhóm dự án JICA đang giữ liên lạc chặt chẽ với những người mua trước tháng 5/2018 khi nhóm dự án

JICA chủ yếu giới thiệu và điều phối với người mua. Bất cứ khi nào nhóm dự án JICA nhận phản hồi

tiêu cực từ người mua, nhóm đều chia sẻ với PPMU và các nhóm mục tiêu và thảo luận về cách cải thiện

tình hình. Cuộc họp các bên liên quan được tổ chức nếu có bất kỳ vấn đề nghiêm trọng nào cần được

giải quyết giữa nhóm mục tiêu và người mua. PPMU điều phối và xúc tác nhóm mục tiêu tổ chức một

cuộc họp. Bảng dưới đây tóm tắt những phản hồi tiêu cực từ người mua đến nhóm mục tiêu.

Page 156: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-124

Bảng 2.10.5 Tóm tắt phản hồi của người mua trong vụ đông năm 2017

Nhóm mục tiêu Người mua Ngày Vấn đề

Tânh Minh Đức VINECO 20/10/ 2017 Sử dụng thuốc BVTV

Tân Minh Đức Big C 25 /11/2017 Giao hàng

Tân Minh Đức Big C 7 /12/2017 Giao hàng

Nhật Việt Oshitsu 4 /11/ 2017 Nhãn dán, giao hàng

Yên Phú Safe Food 24 11 /11/2017 Bao gì, loại cây trồng

Yên Phú VINECO 17 /11/2017 Chất lượng cung cấp

Yên Phú VINECO 9 /1/ 2018 Sử dụng thuốc BVTV

Yên Phú VINECO 3/ 2018 Sử dụng thuốc diệt cỏ

Nhật Việt Oshitsu 4/ 2018 Suy giảm chất lượng rau

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Kết quả từ phản hồi như sau:

1) Phản hồi từ người mua được phân loại trong những phản hồi liên quan đến việc sử dụng thuốc

BVTV, sơ chế và giao hàng.

2) Phản hồi liên quan đến việc sử dụng thuốc BVTV bao gồm sử dụng thuốc BVTV bất hợp

pháp, phát hiện dư lượng thuốc BVTV và trộn lẫn với rau không an toàn. Giải quyết vấn đề

liên quan đến thuốc BVTV đòi hỏi phải kiểm soát nội bộ tốt của nhóm mục tiêu. Nếu các

nhóm mục tiêu không có hệ thống thích hợp để kiểm tra và quản lý việc sử dụng thuốc BVTV,

vấn đề tương tự sẽ lại xảy ra.

3) Phản hồi liên quan đến giao hàng bao gồm chậm giao hàng và không đáp ứng số lượng cần

cung cấp.

4) Phản hồi về chất lượng thấp chủ yếu liên quan đến quá trình sơ chế không phù hợp như thiếu

độ đồng đều, trộn lẫn các sản phẩm không đáp ứng tiêu chí phân loại. Tổ chức mezoroekai,

liên tục tập huấn cho công nhân thực hiện các hoạt động sơ chế và giám sát thường xuyên có

thể làm giảm những phản hồi như vậy.

5) Phản hồi rất hữu ích để xác định các nút thắt trong chuỗi cung ứng. Giải quyết các vấn đề dựa

trên phản hồi có thể cải thiện chuỗi cung ứng rất hiệu quả.

6) Điều quan trọng đối với mỗi nhóm mục tiêu là ghi lại và xem xét phản hồi để phản chiếu trong

kế hoạch và hoạt động của nhóm. Cơ chế như vậy chưa được thành lập.

Có hai trường hợp, như được trình bày trong bảng dưới đây, trong đó người mua đưa ra phản hồi tiêu

cực về nguồn cung từ các nhóm mục tiêu và nhóm dự án JICA đã hỗ trợ các các nhóm mục tiêu giải

quyết các vấn đề. Đến nay nhóm dự án JICA xác định là tình hình đã được cải thiện trong cả hai trường

hợp.

Bảng 2.10.6 Các trường hợp nhận phản hồi tiêu cực từ người mua

Ngày Nhóm mục tiêu Người mua Phản hồi Hành động được thực hiện

Tháng

3, 2018

Yên Phú (Hưng

Yên)

VINECO Sử dụng thuốc diệt

cỏ không được phê

duyệt bởi VINECO

Tăng cường giám sát việc sử dụng thuốc

diệt cỏ bằng cách cử một cán bộ, loại trừ

nhà sản xuất vi phạm các quy tắc khỏi

nhóm cung cấp cho VINECO, tăng giao

tiếp và trao đổi với người sản xuất

Tháng

5, 2018

Nhật Việt

(Hưng Yên)

Oshitsu Chất lượng rau được

giao hàng thấp

Cải thiện kỹ năng sơ chế bằng cách đào

tạo nhân viên và giới thiệu kỹ năng được

cải thiện. Cải thiện giao tiếp, trao đổi với

người mua.

Page 157: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-125

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Tại TOF được thực hiện vào tháng 5/2018, nhóm dự án JICA đã yêu cầu các nhóm mục tiêu báo cáo và

chia sẻ bất kỳ phản hồi nào họ nhận được từ người mua trong vụ đông năm 2017 với những người tham

gia khác. Những phản hồi bao gồm chậm giao hàng, kích thước sản phẩm khác nhau, chất lượng thấp,

khối lượng thấp, sơ chế không phù hợp. Chia sẻ và thảo luận về phản hồi giúp các nhóm mục tiêu cải

thiện hơn nữa hoạt động của họ.

2.10.3 Đánh giá và lập kế hoạch vụ sau

Nhóm dự án JICA đã giới thiệu hai hoạt động cho cuối vụ mùa đông, đó là cuộc họp đánh giá với người

mua vào tháng 4 và TOF về kế hoạch hành động tiếp thị vào tháng 5. Mục tiêu trước đây là để đánh giá

giao dịch với người mua nhằm rút ra bài học kinh nghiệm và xác nhận các thực hành tốt để xây dựng kế

hoạch hành động tiếp thị cho một năm tiếp theo dựa trên kinh nghiệm của năm vừa qua.

(1) Họp đánh giá với người mua

Mỗi nhóm mục tiêu dự kiến sẽ tổ chức cuộc họp đánh giá với những người mua chính. Mục đích của

cuộc họp như sau:

- Thu thập phản hồi từ người mua để hiểu các thực hành tốt và bài học tốt trong giao dịch cây

trồng vụ đông

- Đàm phán về khả năng kinh doanh các cây trồng vụ mùa hè hoặc vụ đông tiếp theo

Chương trình tiêu chuẩn của cuộc họp đánh giá được trình bày dưới đây. Nhóm mục tiêu dự kiến sẽ tóm

tắt các chi tiết giao dịch với người mua và dẫn dắt cuộc thảo luận.

Bảng 2.10.7 Chương trình tiêu chuẩn của cuộc họp đánh giá

Thời gian Tháng 4

Địa điểm Văn phòng của nhóm mục tiêu hoặc văn phòng của người mua tùy thuộc vào kết quả

điều phối

Người tham gia Hợp tác xã: Giám đốc và quản lý thị trường

PPMU: Cán bộ phụ trách thị trường

Nhóm dự án JICA

Nội dung 1. Đánh giá giao dịch cây trồng vụ đông

Khối lượng giao dịch

Quan sát thỏa thuận tại mezoroekai hoặc hợp đồng

Thực hành tốt và bài học kinh nghiệm (thu gom & giao hàng, chất lượng, an toàn)

2. Thảo luận về tiếp tục giao dịch

Chuẩn bị Bản sao hợp đồng

Bản sao thỏa thuận tại mezoroekai

Tờ rơi / hồ sơ nhà sản xuất được cập nhật

Kế hoạch sản xuất vụ hè

Mẫu sản phẩm vụ mùa hè

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Nhóm dự án JICA khuyến khích các nhóm mục tiêu tiến hành các cuộc họp đánh giá với những người

mua chính. Nhóm dự án JICA cho rằng các cuộc họp này đặc biệt hiệu quả đối với những người mua

lớn có yêu cầu cao ở Hà Nội. Nhóm dự án JICA nhận thấy còn có khó khăn cho các nhóm mục tiêu khi

Page 158: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-126

tổ chức một cuộc họp đánh giá với nhiều người mua nhỏ. Đối với những trường hợp này, nhóm dự án

JICA đề xuất tổ chức một cuộc họp với tất cả người mua. Tại Hà Nam và Hưng Yên, PPMU đã tổ chức

cuộc họp đánh giá cho tất cả các nhóm mục tiêu bằng cách mời tất cả người mua hiện có cũng như người

mua tiềm năng. Các cuộc họp này khá hiệu quả và hữu ích như một dịp để thảo luận về các vấn đề khác

nhau liên quan đến kinh doanh rau an toàn. Bên cạnh đó cũng có thể xem là một dịp mezoroekai nếu

các nhóm mục tiêu mang sản phẩm của mình đến để trưng bày.

Dựa trên kinh nghiệm này, nhóm dự án JICA đã đề xuất PPMU tổ chức cuộc họp có tên là diễn đàn kinh

doanh rau an toàn cấp tỉnh như một dịp để nhóm mục tiêu và người mua kết nối, thống nhất các tiêu chí

chất lượng (mezoroekai) và đánh giá kết quả giao dịch vào cuối vụ đông vào Tháng Tư và vụ hè vào

tháng Chín. Theo cách này, việc tổ chức kết nối, mezoroekai và cuộc họp đánh giá có thể được sắp xếp

hợp lý.

Kết quả của các cuộc họp đánh giá trong vụ đông năm 2017 được trình bày dưới đây.

Bảng 2.10.8 Kết quả họp đánh giá

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(2) TOF về kế hoạch hành động thị trường

Với mục đích chuyển giao trách nhiệm thực hiện dự án từ nhóm dự án JICA sang PPMU và các nhóm

mục tiêu, nhóm dự án JICA đã thực hiện TOF về lập kế hoạch hành động thị trường vào tháng 5/2018.

Tại TOF, mỗi nhóm mục tiêu đã rà soát và đánh giá các hoạt động của họ trong vụ trước và xây dựng

kế hoạch hành động thị trường cho vụ sau.

Bảng dưới đây trình bày phác thảo về kế hoạch hành động thị trường được xây dựng tại TOF. Kế hoạch

hành động thị trường bao gồm hai phần, cụ thể là đánh giá lại mùa trước và kế hoạch hành động thị

trường cho mùa sau. Mỗi nhóm mục tiêu dự kiến sẽ xây dựng phần đầu tiên và phác thảo phần thứ hai

trước khi tập huấn và hoàn thiện phần thứ hai vào ngày tập huấn.

Bảng 2.10.9 Khái quát kế hoạch hành động thị trường

Phần Nội dung Thời gian chuẩn bị

PHẦN 1

Đánh giá vụ trước

⚫ Kinh nghiệm bán hàng tập trung

⚫ Trao đổi/giao tiêp với người mua

⚫ Phản hồi từ người mua

⚫ Thực hành tốt

⚫ Thách thức trước mắt

Được chuẩn bị TRƯỚC TOF

và trình bày tại TOF

PHẦN 2

Kế hoạch hành

động thị trường

cho vụ sau

⚫ Tóm tắt kế hoạch hành động thị trường- mục

tiêu dự án

⚫ Tóm tắt kế hoạch hành động thị trường mục tiêu

cho từng nhóm

⚫ Kế hoạch chi tiết

Được chuẩn bị vào ngày TOF.

Tốt hơn nên chuẩn bị dự thảo

trước

Ngày PPMU/Nhóm mục tiêu Người mua

24 /3/ 2018 Yên Phú, Hưng Yên VINECO

3 /4/ 2018 Hiệp, Hà Nam Người mua địa phương hiện có

20 /4/ 2018 Thanh Hà, Hải Dương VINECO

27 /4/ 2018 Cuộc họp đánh giá của PPMU Hà Nam (Hạ Vĩ, Hiệp) Người mua địa phương hiện có

22 /5/ 2018 Cuộc họp đánh giá của PPMU Hưng Yên (Nhật Việt, Yên Phú) Người mua địa phương hiện có

Page 159: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-127

Phần Nội dung Thời gian chuẩn bị

1. Thành viên bán hàng tập trung

2. Họp các bên liên quan

3. Sản phẩm

4. Giao hàng

5. Giá

6. Chiến lược với người mua

⚫ Lịch hoạt động hàng tháng

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Để điều chỉnh các hoạt động trong kế hoạch hành động thị trường với mục tiêu dự án và thể chế hóa các

hoạt động của dự án như các hoạt động thường xuyên của các nhóm mục tiêu, nhóm dự án JICA đã yêu

cầu các nhóm mục tiêu đưa các điểm sau vào kế hoạch hành động thị trường.

- Nêu rõ doanh thu và lợi nhuận mục tiêu cho năm 2018 dựa trên doanh thu và lợi nhuận năm

2017 trong slide mới được thêm vào và xem xét / điều chỉnh tất cả các mục tiêu / hành động

khác để đạt được mục tiêu doanh thu / lợi nhuận.

- Nêu rõ số hộ gia đình mục tiêu tham gia vào bán hàng tập trung <Chỉ dành cho hợp tác xã>

- Nêu rõ số lượng người mua mục tiêu mới theo mỗi lọai mà nhóm mục tiêu muốn tiếp cận

- Ít nhất hai cuộc họp các bên liên quan như mezoroekai hoặc cuộc họp đánh giá trong một năm

- Ít nhất 4 kết nối trực tiếp cho mỗi nhóm mục tiêu trong một năm

- Ít nhất 3 liên kết (hợp đồng) với người mua

- Tổ chức mezoroekai với các nhà sản xuất hoặc công nhân vào đầu mùa thu hoạch

- Tổ chức buổi tập huấn sau thu hoạch với người sản xuất hoặc công nhân

- Rà soát và điều chỉnh công cụ tiếp thị như hồ sơ nhà sản xuất

Chương trình tiêu chuẩn của khóa tập huấn cho nông dân (TOF) về lập kế hoạch hành động thị trường

được trình bày dưới đây. Nhóm mục tiêu đã trình bày dự thảo kế hoạch hành động thị trường và nhận

được ý kiến từ những người tham gia để hoàn thiện.

Page 160: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-128

Bảng 2.10.10 Chương trình tiêu chuẩn TOF về lập kế hoạch hành động thị trường

Ngày Nửa ngày

Địa điểm Địa điểm nên có đủ không gian để thảo luận/làm việc nhóm của các nhóm mục tiêu

Giảng viên Cán bộ Sở NN & PTNT phụ trách thị trường và các chuyên gia của JICA

Người tham

gia

Nhân viên quản lý (Giám đốc và quản lý sản xuất, quản lý hậu cần và quản lý bán hàng) và các

nhà sản xuất chính trong mỗi nhóm mục tiêu. Khoảng 5 người từ mỗi nhóm.

Chương

trình

9:00-9:10 Khai mạc

9:10-9:30 Tóm tắt bán hàng tập trung trong vụ đông năm 2017 (PPMU)

9:30-10:10 Chia sẻ kinh nghiệm bán hàng tập trung và phản hồi của người mua (nhóm mục

tiêu)

(20 phút/nhóm mục tiêu)

Người mua, câytrồng và khối lượng bán

Phản hồi từ người mua (thu gom và giao hàng, chất lượng, an toàn)

10:30-10:40 Giải lao

10:40-11:30 Làm việc nhóm: Từng nhóm xây dựng kế hoạch hành động thị trường

1. Mục tiêu bán hàng tập trung (Số lượng người sản xuất tham gia bán hàng tập trung)

*

2. Cây trồng mục tiêu, khối lượng mục tiêu, người mua mục tiêu,

3. Trao đổi với người mua (sử dụng tài liệu quảng bá)

4. Kế hoạch hoạt động hàng tháng

11:30-12:00 Chia sẻ kết quả

Chuẩn bị - Kinh nghiệm bán hàng tập trung và phản hồi từ người mua do nhóm mục tiêu chuẩn bị

- Tài liệu xúc tác của mỗi nhóm mục tiêu (nhóm mục tiêu chuẩn bị)

- Giấy khổ lớn, bút, giấy dán

Kết quả đầu

ra

- Kế hoạch hành động thị trường

* Mục tiêu của Dự án trong PDM là ‘Tỷ lệ nông dân tham gia bán hàng tập trung cây trồng an toàn được tăng lên

50% tại địa điểm mục tiêu.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Các TOF tại 3 tỉnh thí điểm đã được tiến hành vào tháng 5/2018 như trong bảng dưới đây. PPMU đã

chuẩn bị tốt và tất cả các nhóm mục tiêu đã hoàn thành bài tập về nhà trước khi tập huấn.

Bảng 2.10.11 Kết quả tập huấn TOF

Tỉnh Ngày Nhóm mục tiêu

Hải Dương 31/5/ 2018 Thanh Hà, Đức Chính, Tân Minh Đức

Hưng Yên 24 /5/ 2018 Hiệp, Hạ Vĩ

Hưng Yên 28 /5/ 2018 Nhật Việt, Yên Phú

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Các nhóm mục tiêu bổ sung ở các tỉnh thí điểm và tỉnh vệ tinh tham gia Dự án vào tháng 9/2018 đã xây

dựng các kế hoạch hành động thị trường đơn giản hóa trong đó có phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm

yếu, cơ hội và thách thức) và kế hoạch cho mezoroekai, giám sát thu gom và giao hàng và cuộc họp

đánh giá đến tháng 4/2019. Các nhóm mục tiêu bổ sung dự kiến sẽ xây dựng một phiên bản đầy đủ kế

hoạch hành động thị trường tại TOF về kế hoạch hành động thị trường vào tháng 5/2019.

2.11 Giám sát và Đánh giá các hoạt động thử nghiệm

2.11.1 Giám sát

Để PPMU phát triển năng lực giám sát cũng như đảm bảo thực hiện suôn sẻ các hoạt động thử nghiệm,

nhóm dự án JICA đã giới thiệu hệ thống báo cáo giám sát thị trường hàng quý từ tháng 7/2017. Nhóm

Page 161: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-129

dự án JICA đã yêu cầu cán bộ thị trường của PPMU đến thăm các nhóm mục tiêu trong tỉnh ít nhất một

lần một tháng để theo dõi và ghi lại hoạt động dự án. PPMU nộp báo cáo hàng quý trong đó có báo cáo

tóm tắt và hồ sơ theo dõi hàng tháng của mỗi tháng trong quý tương ứng và nộp báo cáo vào cuối tháng

3, tháng 6, tháng 9 và tháng 12. PPMU cần cung cấp hỗ trợ và tư vấn cho các nhóm mục tiêu dựa trên

kết quả giám sát.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.11.1 Hình ảnh minh họa báo cáo giám sát

Mặc dù các hoạt động giám sát ban đầu tập trung vào kết nối, thu gom và giao hàng, cấu trúc giám sát

toàn diện hơn dựa trên kế hoạch hành động thị trường của các nhóm mục tiêu đã được giới thiệu sau

tháng 5/2018 và sửa đổi mẫu báo cáo giám sát. Hạng mục giám sát bao gồm trong mẫu báo cáo hiện tại

được liệt kê dưới đây.

Bảng 2.11.1 Các mục giám sát bao gồm trong báo cáo giám sát

Cấp giám sát Mục giám sát

Kết quả đạt được ở cấp tỉnh ・ Số sự kiện kết nối kinh doanh

・ Số liên kết được hỗ trợ

・ Số cuộc họp các bên liên quan

Kết quả đạt được của mỗi

nhóm mục tiêu ・ Mục tiêu và các hoạt động được nêu rõ trong kế hoạch hành động thị

trường được xây dựng bởi mỗi nhóm mục tiêu trong các lĩnh vực sau

➢ Số người sản xuất tham gia bán hàng tập trung

➢ Họp các bên liên quan

➢ Sản phẩm

➢ Giao hàng

➢ Giá

➢ Chiến lược với người mua

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Báo cáo giám sát đã góp phần cải thiện sự hiểu biết của PPMU về các hoạt động tiếp thị cũng như củng

cố mối quan hệ của họ với các nhóm mục tiêu. Khi họ hiểu các hoạt động của dự án, họ có thể cung cấp

hỗ trợ phù hợp hơn cho các hoạt động của các nhóm mục tiêu. Do đó, hiệu quả tổng thể của việc thực

hiện dự án cũng được cải thiện.

Page 162: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-130

2.11.2 Đánh giá

Đánh giá của Ban quản lý dự án trung ương (CPMU) được thực hiện vào tháng 3/2018. Mục đích đánh

giá của CPMU như sau:

- Cải thiện hệ thống sản xuất cây trồng an toàn, thu gom và giao hàng thông qua các hoạt động

thử nghiệm,

- Tăng cường năng lực giám sát của PPMU cho các hoạt động thử nghiệm nhằm duy trì các hoạt

động của dự án ngay cả sau khi dự án hoàn thành.

Các kết quả đánh giá đã được báo cáo tại cuộc họp JCC lần thứ hai được tổ chức vào ngày 16/4/2018.

Tiêu chí đánh giá các hoạt động thử nghiệm về thị trường và kết quả đánh giá được mô tả trong các bảng

dưới đây.

Bảng 2.11.2 Đánh giá các hoạt động thử nghiệm

Hạng mục Tiêu chí mục tiêu Kết quả đánh giá của CPMU

Kết nối Các nhà sản xuất và người mua

đạt được thỏa thuận kinh doanh

Một số nhóm mục tiêu (ví dụ: Hạ Vĩ - Hà Nam) đã

không thực hiện bất kỳ mối liên kết nào với người

mua. Cần chú ý đặc biệt cho các nhóm mục tiêu liên

quan để tìm người mua.

Thu gom và

giao hàng

Cây trồng an toàn được giao hàng

đáp ứng chất lượng và số lượng

theo yêu cầu của người mua

Doanh số thực tế so với kế hoạch bán hàng cho các

doanh nghiệp đã ký hợp đồng thấp. Duy trì chất lượng

và số lượng sản phẩm sau khi kết nối là rất quan trọng.

Một số nhóm mục tiêu không đáp ứng về khối lượng

và chủng loại, vì vậy họ chưa được kết nối thành công

với người mua

Hệ thống đảm bảo an toàn cho

các chức năng của cây trồng

Có một số bất cập về thời gian, phương tiện vận

chuyển

Cây trồng an toàn được giao dịch

ở mức giá cao hơn giá thị trường

Có, đã đạt được trong hầu hết các nhóm ký hợp đồng

với các doanh nghiệp hoặc áp dụng các giống mới có

hình thức đẹp

Bán hàng Doanh số tăng Có, nhưng cần được đánh giá qua nhiều năm hoặc dựa

trên dữ liệu tĩnh của các nhóm sản xuất

Các cây trồng được sản xuất có

được lòng tin của người mua và

người tiêu dùng

Sự tin tưởng từ người mua nói chung được cải thiện.

Không đủ thông tin để đánh giá độ tin cậy của người

tiêu dùng đối với các sản phẩm của dự án

Diễn đàn kinh

doanh

Làm cho diễn đàn kinh doanh trở

thành một công cụ hiệu quả và

bền vững để kết nối kinh doanh

giữa các bên liên quan kinh doanh

rau an toàn

➢ Có những thành công ban đầu như: thu hút sự

quan tâm của các bên liên quan đến sản xuất và

phân phối và truyền thông đại chúng thông qua 2

sự kiện được tổ chức.

➢ Kết nối thành công hai nhóm mục tiêu: Đức Chính

- Liên Anh và Nhật Việt - Sao Việt.

➢ Số lượng người tham gia quá lớn và ảnh hưởng

đến việc vận hành một cách suôn sẻ.

➢ Số lượng người mua ít hơn các nhà sản xuất, do

đó, các nhóm mục tiêu có ít cơ hội gặp gỡ người

mua hơn.

➢ Đơn vị phối hợp (HPA) chưa tiếp cận được với các

nhóm mục tiêu nên thiếu tự tin để quảng bá về các

nhóm mục tiêu.

➢ Cải tiến thiết kế sản phẩm để phù hợp hơn.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Page 163: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-131

Đánh giá được xem là một dịp giá trị để CPMU thăm các hoạt động của dự án và thảo luận với các bên

liên quan về các vấn đề khác nhau liên quan đến Dự án. Đây cũng là một dịp tốt để các PPMU rà soát

lại các hoạt động và tăng cường sự ràng buộc chặt chẽ hơn nữa giữa họ với CPMU.

< Hoạt động của kết quả đầu ra 3 >

2.12 Đánh giá và phân tích kinh nghiệm trước đây của các hoạt động xúc tiến

Kết quả đầu ra 3 bao gồm các hoạt động liên quan đến truyền thông tới người tiêu dùng và nâng cao

nhận thức về tiêu dùng rau an toàn. Các chương trình khác nhau đã được lên kế hoạch chiến lược để tạo

ra sự chuyển đổi hiệu quả hành vi của người tiêu dùng từ thái độ thụ động / không hành động sang mua

rau an toàn có ý thức.

2.12.1 Khảo sát người tiêu dùng

Để thiết kế các hoạt động truyền thông một cách chiến lược, một cuộc khảo sát định tính người tiêu

dùng đã được thực hiện tại Hà Nội từ ngày 23 đến 29/11/2016, với sự hợp tác của Sở NN&PTNT Hà

Nội. Mục đích của cuộc khảo sát này gồm: 1) Tìm hiểu điều gì đang cản trở người tiêu dùng mua rau an

toàn và ở giai đoạn hành vi nào, tiến trình hành vi của họ có thể bị đình trệ và 2) Đánh giá xem liệu rằng

có bất kỳ hành vi đặc biệt nào bị ảnh hưởng bởi lứa tuổi, trình độ học vấn, trẻ em, lứa tuổi của trẻ em

hay các kênh mua hàng hay không. Báo cáo khảo sát người tiêu dùng được trình bày trong Tài liệu đính

kèm 5

(1) Mẫu khảo sát

Các mẫu khảo sát đã được sàng lọc với các yêu cầu sau đây để có được câu trả lời hợp lệ từ các đối

tượng ra quyết định trong việc mua rau để tự tiêu thụ.

• 20 tuổi trở lên

• Những phụ nữ mua rau ở Hà Nội, mua dùng cho gia đình hoặc bản thân.

• Những người đã nhận thức và quan tâm tới an toàn thực phẩm và rau an toàn

Năm người được hỏi được chọn như nhau từ các kênh mua hàng khác nhau: Siêu thị, quầy hàng / cửa

hàng rau an toàn và chợ bán lẻ dân sinh, theo đó xu hướng hành vi liên quan đến từng kênh bán hàng

cũng có thể được nắm bắt.

(2) Giả thuyết

Khảo sát này được tiến hành dựa trên giả thuyết rằng người tiêu dùng thay đổi hành vi mua hàng của

họ thông qua các giai đoạn sau. (Hình 2.12.1)

Giai đoạn A: Muốn mua rau an toàn, nhưng không thường xuyên mua tại cửa hàng thực phẩm.

Giai đoạn B: Muốn mua rau an toàn và thường xuyên dựa vào phán đoán cá nhân.

Giai đoạn C: Có kiến thức về rau an toàn được chứng nhận, nhưng không tin tưởng GCN.

Page 164: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-132

Giai đoạn D: Có kiến thức về rau an toàn được chứng nhận, nhưng không biết tìm ở đâu

Giai đoạn E: Có kiến thức về rau an toàn được chứng nhận và biết nơi để mua, nhưng không

thường xuyên mua.

Giai đoạn F: Có kiến thức về rau an toàn được chứng nhận và thường xuyên mua.

Nguồn: Nhón Dự án JICA

Hình 2.12.1 Giai đoạn hành vi của người tiêu dùng trong mua rau an toàn

(3) Phương pháp

Để thu thập ý kiến một cách chuyên sâu, công tác khảo sát đã được thực hiện theo dạng phỏng vấn trực

tiếp từng người một với một bộ câu hỏi bán cấu trúc, trong đó bao gồm tất cả các dạng câu hỏi trả lời

mở.

(4) Phân tích và những phát hiện chính

Phân tích được thực hiện dựa trên các biến giai đoạn hành vi, nhân khẩu học và thói quen mua hàng, để

rút ra các yếu tố có hiệu quả trong dịch chuyển các phân khúc khác nhau từ giai đoạn này sang giai đoạn

tiếp theo.

1) Các biến tác động tới hành vi mua hàng

Mặc dù đây là một cuộc khảo sát định tính, do đó không kết luận về mặt thống kê, các xu hướng hành

vi sau đây được phát hiện theo hai biến: tuổi và kênh mua sắm

• Sẽ hiệu quả nếu các hoạt động truyền thông được thiết kế theo các phân khúc lứa tuổi khác

nhau. Như được trình bày trong Hình 2.12.2 cho thấy phân khúc lớn tuổi hơn (60 tuổi trở lên)

phần lớn vẫn ở giai đoạn hành vi mua sắm ban đầu (Giai đoạn A đến C)

Page 165: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-133

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.12.2 Xu hướng hành vi theo lứa tuổi

• Thông điệp chính để chuyển người tiêu dùng sang giai đoạn hành vi tiếp theo phải được tùy

chỉnh theo kênh mua sắm. Như được trình bày trong Hình 2.12.3, những người được hỏi là

những người mua hàng tại chợ dân sinh chủ yếu nằm trong trong giai đoạn hành vi A và B.

Những người mua hàng tại các cửa hàng rau an toàn dường như đã có ý thức lựa chọn các kênh

mua sắm, và họ chủ yếu đã ở giai đoạn E và F

• Siêu thị cần nâng cao nhận thức rằng họ bán rau an toàn. Siêu thị thường cung cấp rau an toàn;

Tuy nhiên, các đối tượng mua sắm tại các siêu thị có sự pha trộn trong các giai đoạn hành vi,

như trong Hình 2.12.3. Một số người có thể không nhận thức được rằng các siêu thị cung cấp

rau an toàn, hoặc số khác có thể họ không mua sắm tại các siêu thị chỉ vì rau an toàn mà vì các

vật dụng gia đình khác, bởi các loại mặt hàng tại các siêu thị rất rộng.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.12.3 Xu hướng hành vi theo Kênh mua sắm

Ba biến khác (trình độ học vấn, số lượng thanh niên dưới 18 tuổi cùng cư trú, hoặc độ tuổi thanh thiếu

niên dưới 18 tuổi cùng cư trú) dường như không dẫn đến xu hướng hành vi cụ thể nào.

Page 166: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-134

2) Kết quả theo giai đoạn hành vi

Theo các giai đoạn hành vi, hai phát hiện chính sau đây đã được rút ra.

• Các yếu tố lòng tin, tin tưởng, cách thu thập thông tin, sử dụng phương tiện truyền thông và

nguyên nhân tác động để mua rau an toàn thay đổi theo các giai đoạn hành vi từ A đến F.

• Sức khỏe của các thành viên trong gia đình, đặc biệt là trẻ em được đề cập bởi những người

được hỏi trong tất cả các giai đoạn6 liên quan đến nguyên nhân tác động bắt đầu mua rau an

toàn hoặc về một người có ảnh hưởng có thể thúc đẩy những người được hỏi bắt đầu mua rau

an toàn.

(5) Gợi ý đề xuất các kế hoạch hành động thị trường

Theo đó các phát hiện chính được thảo luận và các chi tiết định tính được sắp xếp theo các giai đoạn

hành vi. Các gợi ý sau đây đã được đúc kết để phản ánh trong các hoạt động truyền thông. (Hình 2.12.4)

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.12.4 Tóm tắt các gợi ý đề xuất

Các giai đoạn A, B, và C

Người tiêu dùng ở các giai đoạn này có cùng vấn đề chính tương tự như sau và các hành động được đề

xuất cho phân khúc này như trình bày dưới đây:

• Các hoạt động giáo dục và tập huấn liên tục ở cấp cơ sở vẫn rất cần thiết đối với phân khúc

người tiêu dùng ở giai đoạn A, B và C để phổ biến cách đánh giá đúng cũng như những hậu

quả của các vấn đề sức khỏe bởi sự đánh đổi cho việc mua với giá thấp hơn

• Một cách tiếp cận truyền thông đại chúng và / hoặc các sự kiện hữu hình trực tiếp nên được áp

dụng đối với phân khúc này để thuyết phục các phân khúc tương đối lớn tuổi trong các giai

đoạn hành vi mua sắm này

6 Trừ Giai đoạn B, vì câu trả lời cho những câu hỏi này không thu được từ phân khúc này.

Page 167: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-135

Hành vi của Giai đoạn E và F

Lịch sử hành vi và đặc điểm của người tiêu dùng ở Giai đoạn E và F nên được nhân rộng cho người tiêu

dùng khác trong các giai đoạn trước để có thể xúc tác cho hành động chuyển sang Giai đoạn E và F. Do

đó, các hành động được đề xuất bao gồm như sau.

• Xúc tác các bước chuyển đổi sang Giai đoạn E và F, nên phát triển một cổng thông tin dựa

trên web

• Nền tảng trang web phải bao gồm ba hợp phần: công cụ tìm cửa hàng, thông tin nhà sản xuất

và thông tin giáo dục về rau an toàn và các giấy chứng nhận khác nhau.

Yếu tố quan trọng chung trong tất cả các giai đoạn

Một yếu tố quan trọng chung có liên quan đến tất cả người tiêu dùng ở các giai đoạn khác nhau là mối

quan tâm về sức khỏe của các thành viên trong gia đình, đặc biệt là trẻ em. Các hành động sau đây được

đề xuất để nhấn mạnh ảnh hưởng của trẻ em trong việc thúc đẩy tiêu thụ rau an toàn.

• Thu hút trẻ em hoặc thanh thiếu niên vào phương pháp tiếp cận truyền thông đại chúng, có thể

cùng với các chủ đề liên quan đến sức khỏe.

• Thiết kế các hoạt động để kích hoạt sự gắn kết tình cảm của mẹ và bà của họ.

2.12.2 Các hoạt động truyền thông trước đây

Thông tin về các hoạt động trong quá khứ được thu thập từ các tổ chức chính phủ, tổ chức phi chính phủ

và nhà bán lẻ. Như thể hiện trong hình 2.12.5, các hoạt động khác nhau đã được thực hiện thông qua

các tổ chức khác nhau.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.12.5 Các hoạt động truyền thông trước đây

Tất cả các giai đoạn đã được thực hiện tốt bởi ít nhất một tổ chức; tuy nhiên, có hai vấn đề cơ bản như

sau:

Page 168: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-136

• Mỗi hoạt động được lên kế hoạch và thực hiện độc lập; do đó, không có cách tiếp cận toàn diện

để phối hợp các chương trình truyền thông khác nhau để liên kết người tiêu dùng với giai đoạn

tiếp theo.

• Mỗi hoạt động có thể có nội dung liên quan; tuy nhiên, do các nhiệm vụ và lợi ích tổ chức khác

nhau, một số hoạt động đã không được nhắm mục tiêu cụ thể cho người tiêu dùng. (ví dụ: đào

tạo cho nông dân, sách chỉ dẫn được cấp cho nhà sản xuất và kinh doanh, v.v.)

Do đó, sự chú ý đặc biệt sau đây đã được chú ý khi thiết kế các chương trình truyền thông tới người tiêu

dùng để tăng cường sức mạnh hiệp trợ giữa các hoạt động khác nhau.

• Mỗi chương trình sẽ mang một mục đích cụ thể để đưa đến hành vi của người tiêu dùng là dịch

chuyển sang giai đoạn hành vi mua sắm tiếp theo.

• Mỗi chương trình sẽ được thiết kế để thu hút người tiêu dùng với một thông điệp chính, nội

dung và thiết kế trực quan phù hợp và hấp dẫn đối tượng mục tiêu.

• Mỗi chương trình sẽ có phong thái và cách thức tích cực để thúc đẩy sự gắn kết tình cảm, điều

này sẽ khởi xướng một hành động.

2.12.3 Chiến lược truyền thông

Phản ánh các kết quả trên, kế hoạch truyền thông tổng thể đã được phát triển như trình bày trong Hình.

2.12.6. với năm chương trình khác nhau được giải thích dưới đây.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.12.6 Tổng quan các hoạt động truyền thông

Page 169: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-137

(1) Chương trình giáo dục tại trường học

Đối với các giai đoạn A và B, nhắm mục tiêu là thế hệ trẻ, một chương trình giáo dục tại trường học

được đặt làm đầu mối chiến lược với mục tiêu chính là tạo ra sự thay đổi hành vi giữa các bà mẹ bằng

cách sử dụng học sinh như một phương tiện truyền thông. Những lý do đằng sau chương trình này như

sau: (1) người mẹ của các gia đình có ý thức hơn về an toàn thực phẩm để bảo vệ trẻ em, (2) người mẹ

thường là người ra quyết định mua rau trong gia đình, (3) những người mẹ trẻ tương đối linh hoạt trong

việc thay đổi hành vi so với phân khúc lớn tuổi hơn và (4) các bà mẹ quan tâm đến thông tin của con cái

hơn các nguồn thông tin khác.

(2) Chương trình phổ biến trực tiếp cho phân khúc người cao tuổi

Đối với các giai đoạn A và B, nhắm mục tiêu vào phân khúc người cao tuổi, việc phổ biến trực tiếp bởi

Hội Phụ nữ và Câu lạc bộ Nữ tiêu dùng Hà Nội đã được lên kế hoạch. Mục đích của hoạt động này là

nâng cao nhận thức và gia tăng mối quan tâm về sức khỏe của trẻ em thông qua truyền thông trực tiếp

trong các cuộc họp của họ.

(3) Chương trình phổ biến trực tiếp cho nhà sản xuất và kinh doanh

Để cải thiện các điều kiện của Giai đoạn C, việc phổ biến trực tiếp thông qua ToT và ToF với các nhà

sản xuất và kinh doanh đã được lên kế hoạch. Mục đích kép của hoạt động này là: i) kết nối các nhà sản

xuất và kinh doanh với sự lưu tâm tới người tiêu dùng để họ trở nên nghiêm túc hơn trong các hoạt động

kinh doanh rau an toàn của họ và ii) truyền đạt về lợi ích của họ để thúc đẩy cam kết tuân thủ sản xuất

và kinh doanh an toàn. Điều này sẽ mang lại hiệu quả gián tiếp để cải thiện niềm tin giữa người sản xuất

/ người kinh doanh và người tiêu dùng.

(4) Trang web của Cơ quan xúc tiến Đầu tư thương mại và du lịch Hà nội (HPA) là một cổng đầu

mối thông tin

Để xúc tác chuyển đổi sang Giai đoạn E, nơi người tiêu dùng bắt đầu mua rau an toàn, việc phát triển

trang web của HPA đã được đề xuất để tạo ra một cổng thông tin trực tuyến về rau an toàn. Mục tiêu

chính là tạo điều kiện cho việc mua rau an toàn bằng cách cung cấp thông tin cửa hàng và thông tin quan

trọng khác cho người tiêu dùng để xây dựng lòng tin trong việc mua rau an toàn

(5) Quảng bá tại cửa hàng của các nhà bán lẻ rau an toàn

Để tăng cường Giai đoạn F, mua rau an toàn nhất quán, một chương trình quảng bá tại cửa hàng của các

nhà bán lẻ rau an toàn đã được lên kế hoạch. Định vị chiến lược của hoạt động này là đem lại kinh

nghiệm mua hàng cho người tiêu dùng và củng cố nhận thức rằng các siêu thị thường cung cấp rau an

toàn.

Page 170: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-138

2.13 Thực hiện nâng cao nhận thức về sản xuất cây trồng an toàn và an toàn thực phẩm

Chiến lược truyền thông và các kế hoạch tổng thể dưới đây đã được thảo luận cho đến nay, phần này sẽ

chi tiết từng chương trình trong năm chương trình trên với; (1) nguyên tắc thực hiện, và (2) chi tiết và

kết quả thực hiện.

2.13.1 Chương trình giáo dục tại trường học

(1) Nguyên tắc thực hiện

1) Sự tham gia của trẻ em và các mẹ

Chiến lược chính trong chương trình này là sử dụng trẻ em ở trường học như một phương tiện giao tiếp

để tiếp cận các bà mẹ với các nội dung giáo dục về rau an toàn; theo đó, các hoạt động của chương trình

được thiết kế theo trình tự sau.

i. Một tiết học trên lớp sẽ thu hút học sinh với một tờ rơi tương tác giáo dục.

ii. Học sinh sẽ là một giáo viên trong gia đình của mình và dạy cho mẹ/phụ huynh về các nội dung

tờ rơi.

iii. Học sinh và mẹ/phụ huynh điền vào một tờ bài tập về nhà và nộp lại bản giấy đã ký cho Dự án.

Hai câu hỏi được đặt ra trong tờ bài tập về nhà: những gì họ học được từ nội dung tờ rơi và

cách người mẹ sẽ cải thiện hành vi tiêu dùng của họ về rau an toàn.

iv. Hoạt động ngoại khóa của việc sáng tạo tài liệu truyền thông được thực hiện. Các nhóm học

sinh làm việc để phát triển tài liệu trực quan (tranh vẽ cổ động năm 2017 và video slideshow

năm 2018) và tham gia một cuộc thi.

v. Giải thưởng được các quan chức chính phủ Việt Nam trao cho các nhóm chiến thắng tại một

buổi lễ trao giải

vi. Các tài liệu trực quan của người chiến thắng được nhân bản và phân phối cho các trường học,

PPMU, Hội Phụ nữ và các bên liên quan khác để phổ biến rộng rãi hơn tới nhiều đối tượng hơn.

Trong quá trình này, có ba cấp độ để thu hút các bà mẹ: i) lời chứng thực của những bà mẹ thông thái

thường xuyên mua rau an toàn được giới thiệu trong tờ rơi để làm cho chủ đề phù hợp với các bà mẹ, ii)

các bà mẹ cam kết cải thiện hành vi tiêu dùng của họ trước con cái của họ thông qua bài tập về nhà, và

iii) sự quan tâm của họ được kích thích thông qua cuộc thi và tin tức giải thưởng của các tài liệu trực

quan.

2) Truyền thông hình ảnh trực quan để phổ biến rộng rãi

Cuộc thi sáng tạo sản phẩm truyền thông bằng hình ảnh và một lễ trao giải đã được kết hợp chiến lược

trong chương trình để tạo ra một sự kiện đáng chú ý để phổ biến. Điều này sẽ thu hút truyền thông và

đưa tin tức và nội dung một cách hiệu quả đến với đối tượng đại chúng rộng hơn mà không phải chi

thêm ngân sách dự án.

Page 171: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-139

(2) Chi tiết và kết quả thực hiện

Để chạy một chương trình thí điểm, các cấp độ hoạt động khác nhau được yêu cầu giữa các trường công

lập trong 12 quận nội thành ở Hà Nội. Sau khi thảo luận về tính khả thi thực tế với Sở NN&PTNT và

Sở GDĐT Hà Nội, chương trình đã được tiến hành như sau.

1) TẤT CẢ học sinh của một khối mục tiêu trong 12 quận nội thành ở Hà Nội nhận được tờ rơi

giáo dục và được khuyến khích chia sẻ thông tin với các thành viên gia đình.

2) Các trường được lựa chọn yêu cầu học sinh của mình làm bài tập về nhà với phụ huynh sau khi

nghiên cứu nội dung tờ rơi trên lớp

3) Các trường được chọn tiếp theo tuyển mộ học sinh tham gia vào một hoạt động ngoại khóa,

trong đó học sinh tham gia một lễ hội sáng tạo tài liệu truyền thông. Giải thưởng được trao cho

các đội xuất sắc nhất bởi các quan chức của Bộ NN & PTNT, Sở NN&PTNT và Sở GDĐT Hà

Nội

4) Tài liệu truyền thông của các nhóm vào chung kết được trưng bày tại một triển lãm tại AEON

MALL để giới thiệu cho công chúng

Tác động của từng hoạt động được thể hiện trong Bảng 2.13.1 và kết quả của từng hoạt động như sau.

Bảng 2.13.1 Tác động của chương trình giáo dục tại trường học

Hoạt động Năm Huyện Số trường Số lượng được tác động

1) Phát tờ rơi 2017

(Khối 4)

12 quận nội

thành

194

52.514 Học sinh khối4

2018

(Khối 10)

12 quận nội

thành

39

24.986 Học sinh khối 10

2) Chương trình

trên lớp và bài

tập về nhà

2017

(Khối 4)

12 quận nội

thành

30

10.350 Học sinh khối 4

5.116 nộp bài tập về nhà

2018

(Khối 10)

6 quận nội

thành được

lựa chọn

6 3.891 học sinh khối 10

3.308 nộp bài tập về nhà

3) Lễ hội vẽ tranh 2017

(Khối 4)

2 quận nội

thành

10

Khoảng 1.500 học sinh

150 học sinh được chọn vào vòng

chung khảo

Lễ hội sáng tạo

Slideshow

2018

(Khối 10)

6 quận nội

thành được

lựa chọn

6 363 học sinh

36 học sinh được chọn vào vòng

chung khảo

4) Triển lãm tại

AEON MALL

2017

(Khối 4)

---

Khoảng 3.000 người thăm quan

1.500 tờ rơi được phát

2018

(Khối 10)

--- Khoảng 2.500 người tham quan

4.000 tờ rơi được phát

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

1) Phát tờ rơi

Tờ rơi giáo dục (Hình 2.13.1) đã được xây dựng để truyền tải tới các bà mẹ thông qua trẻ em ở trường

như một phương tiện giao tiếp; do đó, các yếu tố sau đây đã được kết hợp.

Page 172: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-140

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.13.1 Tờ rơi giáo dục trường học 2017 & 2018

Các chủ đề thu hút sự thấu hiểu của người tiêu dùng

Các chủ đề đã được chọn như sau để phát lộ sự hiểu lầm phổ biến mà dựa trên đó là những biện minh

điển hình của họ để bám vào việc mua sắm ở các chợ cóc: Mục đích là để cho người tiêu dùng nhìn thấy

rõ thực tế để có hành động thay đổi hành vi mua rau của họ.

Tờ rơi giáo dục trường học 2017 cho học sinh Khối 4

Tờ rơi giáo dục trường học 2018 cho học sinh Khối 10

Page 173: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-141

Chủ đề năm 2017: Cách thức lựa chọn rau an toàn

Đa số người tiêu dùng vẫn ở Giai đoạn A & B; tuy nhiên, họ đã nhận thức được tầm quan trọng của an

toàn thực phẩm. Các bà mẹ đã cố gắng hết sức để chọn rau an toàn cho các thành viên trong gia đình,

nhưng chủ yếu họ tin vào tiêu chí đánh giá của chính họ mà các tiêu chí này thường là sai. Chủ đề này

đã tiết lộ những chuyện hoang đường mà các bà mẹ thường tin tưởng, và cố gắng tháo gỡ những tin

tưởng sai lầm của các mẹ và hướng dẫn họ đến các siêu thị và cửa hàng rau an toàn nơi tuân thủ các

cách thức và quy định để đảm bảo an toàn

2018: Hành trình của rau an toàn

Người tiêu dùng ở các giai đoạn A và B có xu hướng gắn với các chợ dân sinh do giá thấp, mặc dù

không biết đến độ an toàn của rau quả được bán tại đó. Chủ đề năm 2018 “Hành trình của Rau an toàn”

giáo dục người tiêu dùng về quá trình kiểm tra an toàn thông qua sản xuất và phân phối rau an toàn, để

thuyết phục rằng giá tương đối cao hơn dành cho “rau an toàn”, không phải vì những trang trí cho sản

phẩm mà là vì những nỗ lực dành cho sự an toàn.

Liên quan đến khán giả

Lời chứng thực của các bà mẹ được đề cao để thu hút các bà mẹ về mặt tình cảm với những liên tưởng

có liên quan: Mục đích là để các bà mẹ tiếp cận với những lợi ích tích cực mà người mua rau an toàn

được hưởng.

Như đã nói, những người sử dụng tờ rơi chính là học sinh và điều quan trọng là phải nâng cao sự quan

tâm của họ để họ có động lực thảo luận nội dung với các thành viên gia đình của mình. Nội dung được

trình bày theo cách tương tác và giải trí để thu hút học sinh nhỏ tuổi, ngay cả với thời gian tập trung

ngắn và thúc đẩy trải nghiệm học tập tích cực và vui vẻ.

• Tông màu và hình thức được thiết kế đầy màu sắc, tích cực và vui nhộn.

• Nội dung ở dạng câu đố để học sinh tự suy nghĩ tìm câu trả lời đúng.

• Từ vựng kỹ thuật hoặc những phức tạp về chuyên môn được bỏ đi để dễ hiểu.

• Đối với học sinh lớp 4, các trò chơi đơn giản được kết hợp để các em có thể chơi khi học.

Ngoài ra, cũng khuyến khích các em chơi với cha mẹ để truyền tải thông tin.

• Đối với học sinh lớp 10, các câu đố được định dạng theo cách để cạnh tranh về số điểm kiếm

được. Điều này khuyến khích các em thách thức bạn bè và gia đình để phổ biến thêm nội dung.

Phản hồi từ giáo viên và học sinh bày tỏ sự đánh giá cao về nội dung thực tế, giải thích dễ dàng và định

dạng hiệu quả để nắm bắt sự quan tâm của học sinh.

2) Chương trình trên lớp và bài tập về nhà

Họp khởi động

Trước chương trình giáo dục tại trường học, một cuộc họp khởi động đã được tổ chức với sáng kiến của

Sở GDĐT. Tất cả các giáo viên tham gia vào các hoạt động đã được mời và giới thiệu dự án, hướng dẫn

Page 174: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-142

từng hoạt động và tập huấn IT (năm 2018 tổ chức lễ hội sáng tạo slideshow) đã được thực hiện trong

chương trình họp.

Phát biểu của ông Phùng Ngọc Tuấn, Sở GD&ĐT, Họp khởi động năm 2018

Tập huân IT năm 2018, Họp khởi động năm 2018

Giáo dục trên lớp và bài tập về nhà

Với sự hiểu biết rõ ràng về thực hiện chương trình giáo dục, giáo viên đã chuẩn bị tốt các nội dung của

tờ rơi và các buổi học trên lớp đã được triển khai tốt tại các trường được lựa chọn, sau đó là hướng dẫn

làm bài tập về nhà.

Tiếp theo hoạt động giáo dục trên lớp, học sinh đã hoàn thành bài tập về nhà với mẹ/phụ huynh bằng

cách trả lời hai câu hỏi trả lời mở: 1) Điều quan trọng bạn học được từ bài học hôm nay và 2) Bạn sẽ

làm gì từ ngày mai để đảm bảo tiêu dùng rau an toàn? Học sinh và phụ huynh cùng ký tên để nộp tờ bài

tập về nhà. (Hình 2.13.2)

Giáo dục trên lớp cho học sinh lớp 4, năm 2017 Giáo dục trên lớp cho học sinh lớp 10, năm 2018

Page 175: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-143

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.13.2 Bài tập về nhà

Phân tích kết quả bài tập về nhà

Các câu trả lời thu thập được Dự án mã hóa và phân tích. Cả năm 2017 và 2018, phụ huynh đều xác

định chủ đề của nội dung tờ rơi là điểm học hỏi chính của họ với tỷ lệ cao nhất. Do đó, nó cho thấy chiến

lược truyền thông để giáo dục cha mẹ thông qua con cái họ làm việc rất hiệu quả với việc thu hút không

cần giúp đỡ trong số 50-60% khán giả. (Hình 2.13.3)

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.13.3 Thông tin chính học được từ giáo dục trường học

Tờ bài tập về nhà để hoàn thành với phụ huynh Ví dụ về tờ bài tập về nhà được nộp lại

Page 176: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-144

Liên quan đến câu hỏi 2, việc cải thiện hành vi tiêu dùng, đã xác nhận rằng hành động chính của họ sau

khi trải nghiệm học tập có liên quan đến điểm bán hàng. Trong năm 2017, 2/3 trong số 9 đáp án phía

trên có 5% số người được hỏi có liên quan đến các điểm bán rau an toàn. Các thanh màu tím trong hình

2.13.4 là câu trả lời liên quan đến việc nhận biết các điểm bán rau an toàn. Năm 2018, 64% số người

được hỏi đề cập đến việc bắt đầu mua rau tại các cửa hàng đáng tin cậy, như trong Hình 2.13.5.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.13.4 Trả lời CH2 năm 2017 Hình 2.13.5 Trả lời CH2 năm 2018

Phản ứng trên đã được dự đoán, URL trang web HPA (cổng thông tin trực tuyến về rau an toàn) đã được

giới thiệu trong tờ rơi giáo dục năm 2018. Bằng cách hướng người tiêu dùng đến thư mục cửa hàng trực

tuyến khi mối quan tâm của họ tăng cao, điều đó sẽ xúc tác cho họ hành động ngay lập tức.

3) Lễ hội vẽ tranh cổ động và sáng tạo slideshow

Thay vì thuê ngoài một nhà thiết kế chuyên nghiệp để phát triển hình ảnh truyền thông, các hình ảnh do

học sinh tạo ra sẽ hấp dẫn về mặt cảm xúc đối với những người mẹ và người bà, và chính hoạt động này

cũng trở nên đáng chú ý. Các điểm nổi bật và hiệu ứng quan sát được thảo luận dưới đây.

Sáng tạo và phổ biến hình ảnh

Năm 2017, chủ đề được xác định là “Rau an toàn vì Tương lai tươi sáng”, và học sinh lớp 4 (trong nhóm

5 thành viên) đã tham gia vào hoạt động vẽ tranh và lễ trao giải. Để đạt được mục tiêu sử dụng sự kiện

và tranh vẽ cổ động cho mục đích truyền thông, các điểm sau đây đã được nhấn mạnh.

• “Rau an toàn vì tương lai tươi sáng” được yêu cầu như một khẩu hiệu trong mỗi tranh vẽ để

phổ biến.

• Truyền thông địa phương được mời đến chương trình giáo dục tại trường học, ban giám khảo

đánh giá tranh vẽ và lễ trao giải để sản xuất một đoạn phim tài liệu hoặc để giới thiệu các sự

kiện trên bản tin địa phương

Năm 2018, theo chủ đề giáo dục “Hành trình của rau an toàn”, một khẩu hiệu được đưa ra là “Hãy mang

rau an toàn về nhà” cho học sinh lớp 10 (trong nhóm 3 thành viên) tham gia sản xuất video slideshow.

Sử dụng phương tiện kỹ thuật số, các hoạt động phổ biến trực tuyến được khuyến khích như sau.

Page 177: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-145

• Hướng lưu lượng truy cập đến trang web HPA sau khi xem slideshow trên trang Facebook,

URL trang web HPA được yêu cầu phải có trong tất cả các bài slideshow.

• Ba nhóm tốt nhất từ mỗi trường, tổng cộng 18 nhóm, được mời đến thăm Nhóm mục tiêu dự

án (Hợp tác xã Yên Phú và Công ty Nhật Việt) và siêu thị (BigC) để tìm hiểu tại thực địa về

những nỗ lực của họ trong việc đảm bảo an toàn trong sản xuất và phân phối rau, học sinh

được khuyến khích chụp những bức ảnh cần thiết để cải thiện slideshow của mình.

• Các video vào vòng chung kết đã được đăng trên trang Facebook của dự án và học sinh được

khuyến khích giành “Like” bằng cách chia sẻ trang để giành giải thưởng mới cho năm 2018:

Giải thưởng ĐƯỢC YÊU THÍCH nhất

Ban giám khảo và lễ trao giải

Sau khi các trường tham gia nộp các sản phẩm hình ảnh đã được lựa chọn tại trường, một Ban giám

khảo đã được Sở NN&PTNT Hà Nội tổ chức để lựa chọn người chiến thắng. Ban giám khảo bao gồm

các thành viên từ CPMU, Sở NN&PTNT, Sở GDĐT Hà Nội, Văn phòng chuyên gia dự án JICA, Nhóm

dự án JICA, các nhà sản xuất và kinh doanh rau an toàn.

Sau khi được ban giám khảo đánh giá, một buổi lễ trao giải đã được tổ chức tại một trong những trường

tham gia. Giáo viên và học sinh của trường chủ nhà đã tham gia với tư cách là người dẫn chương trình

và các nghệ sĩ biểu diễn, đại diện các tổ chức liên quan và các nhà tài trợ đã trao giải thưởng, và bài phát

biểu của các đại diện cũng được đưa vào chương trình buổi lễ.

Các nhà tài trợ đã cung cấp các phần thưởng cũng được mời đến buổi lễ. Với ý định nâng cao hình ảnh

của chiến dịch “Rau an toàn” và nâng cao nhận thức về các công ty liên quan đến rau an toàn, các nhà

tài trợ tiềm năng đã được tiếp cận và theo đó đã có đóng góp cho các giải thưởng. Quà được tài trợ bao

gồm; phiếu mua sắm tại các nhà bán lẻ rau an toàn (AEON VIỆT NAM và Big Green), rau và trái cây

an toàn từ các nhà sản xuất mục tiêu của Dự án, nước sốt trộn salad và hộp quà tặng để thúc đẩy tiêu thụ

rau an toàn (KEWPIE VIỆT NAM), gạo và sữa từ Trung tâm Phát triển giống, cây trồng Hà Nội. Bảng

thông tin nhà tài trợ, giới thiệu từng nhà tài trợ và doanh nghiệp của họ đã được phân phát cho những

người tham gia buổi lễ vì hai lý do: 1) nâng cao nhận thức về các doanh nghiệp liên quan đến rau an

toàn cho người tiêu dùng và 2) mang lại lợi ích cho nhà tài trợ là tăng sự tiếp xúc với người tiêu dùng

và tạo tình trạng win-win cho sự đóng góp của họ. (Hình 2.13.6)

Page 178: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-146

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.13.6 Bảng thông tin nhà tài trợ

Cuộc thi sáng tạo hình ảnh và lễ trao giải theo đó đã tạo ra một sự kiện thú vị để nâng cao nhận thức của

học sinh và gia đình cũng như thúc đẩy các doanh nghiệp liên quan đến rau an toàn với tư cách là nhà

tài trợ. (Hình 2.13.2 và 2.13.3)

Bảng 2.13.2 Cuộc thi vẽ tranh và lễ trao giải năm 2017

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Cuộc thi vẽ tranh và lễ trao giải năm 2017

Bảng 2.13.3 Cuộc thi sáng tạo Slideshow và lễ trao giải năm 2018

Page 179: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-147

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Cuộc thi sáng tạo Slideshow và lễ trao giải năm 2018

Kết quả phổ biến

Trong năm 2017, tranh cổ động đoạt Giải Vàng đã được số hóa và 1.000 bản được phân phối rộng rãi

cho mục đích quảng bá: Nhắc nhở các bên liên quan về rau an toàn được mô tả bởi trẻ em. (Hình 2.13.7)

Tranh cổ động và chương trình độc đáo đã thu hút sự chú ý của Trường tiểu học Đức Chinh ở tỉnh Hải

Dương, và trường quyết định tự tổ chức lễ hội vẽ tranh cổ động để thúc đẩy giáo dục về rau an toàn.

Theo đó, hoạt động này đã đạt được nâng cao nhận thức vượt ra ngoài phạm vi khu vực mục tiêu.

Page 180: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-148

Hình: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.13.7 Tranh cổ động giải vàng được số hóa và phổ biến năm 2017

Năm 2018, phổ biến trực tuyến tích cực được bắt đầu. Trong vòng 2 tuần sau khi khởi chạy chiến dịch

“ĐƯỢC YÊU THÍCH NHẤT, 20.000 lượt xem đã đạt được trên các slideshow vào vòng chung kết được

đăng trên Facebook https://www.facebook.com/raugeoanvituonglaituoisang/ của Dự án (Hình 2.13.8).

Sự cố tài khoản giả đã buộc chiến dịch phải được khởi chạy lại và động lực chắc chắn bị chậm lại; tuy

nhiên, vẫn còn 413 lượt chia sẻ và lượt thích cũng như lên tới 8.000 lượt xem trên 12 slideshow giành

giải thưởng.

Nguồn: https://www.facebook.com/rauantoanvituonglaituoisang/

Hình 2.13.8 Facebook Page năm 2018

Page 181: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-149

Ngoài ra, thông qua hiệu ứng giới thiệu URL của tất cả các slideshow được đăng trên trang FB, trang

web HPA đã thu hút hơn 17.375 lượt truy cập trong vòng 2 tuần sau khi khởi chạy chiến dịch FB trực

tuyến. 2 tuần có sự tăng đột biến với khoảng 170% số lượng truy cập mỗi tuần, so với trước và sau 2

tuần đó. Theo đó, các hoạt động trực tuyến đã được chứng minh là có hiệu quả trong việc phổ biến rộng

rãi.

4) Triển lãm tại AEON MALL

Sau lễ trao giải, một cuộc triển lãm đã được tổ chức tại AEON MALL Long Biên. Đó là sự hợp tác với

lĩnh vực tư nhân với không gian sự kiện do AEON MALL cung cấp miễn phí dưới dạng hoạt động CSR

(trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp) của họ và các tư liệu “mềm” khác như nhân viên hướng dẫn và

các tài liệu/vật liệu trưng bày do Dự án cung cấp.

Từ ngày 26 – 31/12/ 2017, 30 bức tranh vào vòng chung kết đã được trưng bày và thu hút thành công

3.000 người xem trong 6 ngày và 1.500 tờ rơi đã được phát đi. Mặc dù nó chỉ là một triển lãm thụ động

chỉ để trưng bày tranh cổ động và một số biểu ngữ để giới thiệu Dự án, nhưng các bức tranh đầy màu

sắc đã thu hút sự chú ý tại một không gian sự kiện nằm trong khu vực có đông người qua lại.

Triển lãm tranh năm 2017

Từ ngày 8 – 16/12/2018, một màn hình TV đã phát trực tiếp 12 slideshow được trao giải thưởng. Để tạo

sự thu hút và tăng lượng truy cập cũng như sự tham gia của khách hàng, việc bỏ phiếu cho sildeshow

yêu thích đã được đưa vào không gian sự kiện. Số lượng phiếu bầu tại chỗ đã được thêm vào số lượng

lượt “LIKE” trực tuyến để xác định Giải thưởng “ĐƯỢC YÊU THÍCH” nhất. Một buổi lễ khai mạc và

lễ trao giải thưởng ĐƯỢC YÊU THÍCH nhất đã được lên kế hoạch tổ chức một cách trang trọng với các

bài phát biểu từ AEON MALL, CPMU, Sở NN&PTNT Hà Nội và Dự án. Triển lãm kéo dài 10 ngày đã

Page 182: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-150

thu hút khoảng 2.500 người xem và nhận được 530 phiếu bầu trực tiếp. Khoảng 4.000 tờ rơi đã được

phân phát.

Triển lãm Slideshow và lễ trao giải năm 2018

2.13.2 Chương trình phổ biến trực tiếp cho phân khúc người cao tuổi

(1) Nguyên tắc thực hiện

Để tiếp cận phân khúc người cao tuổi một cách hiệu quả, các tờ rơi giáo dục và các sản phẩm đạt giải

thưởng đã được phân phát tới Hội Phụ nữ và Câu lạc bộ nữ tiêu dùng Hà Nội trong các hoạt động phổ

biến trực tiếp của họ.

(2) Chi tiết và kết quả thực hiện

Trong các cuộc họp của Hội Phụ nữ, tờ rơi đã được phân phát cho những người tham gia trong một túi

quà và nội dung đã được giới thiệu. Tính đến tháng 1/2019, 23.200 tờ rơi năm 2017 đã được phân phát

cho Hội Phụ nữ tại Hà Nội, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương và Thái Bình; 8.650 tờ rơi phiên bản 2018

đã phát cho Hội Phụ nữ ở Hà Nội, Hùng Yên, Hà Nam và Vĩnh Phúc. Câu lạc bộ nữ tiêu dùng Hà Nội

cũng nhận 100 tờ rơi phiên bản 2018.

Hội Phụ nữ muốn phân phát tờ rơi giáo dục của Dự án cho hai phân khúc: 1) hội viên của họ thông qua

các cuộc họp và 2) bà mẹ trẻ có em bé thông qua tạp chí Me&be. Dự án và Hội Phụ nữ đã ký một thỏa

thuận rằng Hội Phụ nữ có thể tự in để sử dụng trong tương lai.

2.13.3 Chương trình phổ biến trực tiếp cho người sản xuất và kinh doanh

(1) Nguyên tắc thực hiện

Các tờ rơi giáo dục tương tự được sử dụng trong chương trình này nhưng với sửa đổi một trang: Lời

chứng thực của các bà mẹ thông thái được thay thế bằng lời chứng thực của các “nhà sản xuất và kinh

doanh hạnh phúc đang tham gia vào kinh doanh rau an toàn”. Các tờ rơi thường được giới thiệu trong

các khóa tập huấn TOT và TOF hoặc được phân phát bởi PPMU; theo đó, những lợi ích về chức năng

và cảm xúc của các nhà sản xuất và kinh doanh trong việc gắn với kinh doanh rau an toàn được phổ

biến, chúng sẽ trở thành động lực để tham gia kinh doanh rau an toàn.

Page 183: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-151

(2) Chi tiết và kết quả hoạt động

Tờ rơi phiên bản nhà sản xuất / kinh doanh đã được phân phát rộng rãi. Đến tháng 1/2019, 23.890 tờ rơi

phiên bản 2017 và 26.980 tờ rơi phiên bản 2018 đã được phát cho các nhà sản xuất và kinh doanh thông

qua PPMU cấp tỉnh, HPA và Nhóm thị trường trong các sự kiện liên quan.

2.13.4 Trang web của TTXTTMĐT Hà Nội như một cổng thông tin

(1) Nguyên tắc thực hiện

Một khi người tiêu dùng quan tâm đến việc mua rau an toàn, hành động đầu tiên là truy cập internet để

tìm thông tin: Chủ yếu là tìm các điểm bán rau an toàn gần nơi làm việc hoặc nhà của họ để kết hợp với

công việc hàng ngày. Do đó, có ba hợp phần chính đã được nêu ra: i) Thông tin cửa hàng bán lẻ về mua

rau an toàn, ii) hồ sơ nhà sản xuất để truy xuất nguồn gốc và iii) nội dung giáo dục để tìm hiểu sự khác

biệt giữa rau an toàn và không an toàn và các chứng nhận khác nhau.

(2) Chi tiết và kết quả thực hiện

Hợp tác với HPA

Từ năm 2016, Dự án đã bắt đầu thảo luận về việc phát triển một trang Web với Trung tâm xúc tiến

thương mại Đầu tư và Du lịch Hà Nội, trung tâm có các chức năng về xúc tiến thương mại. Việc phát

triển một nền tảng trực tuyến để phục vụ như một đầu mối thông tin mới về an toàn thực phẩm đã được

hoan nghênh và đã đạt được thỏa thuận chính.

Khi Cơ quan xúc tiến TMĐTDL Hà Nội chính thức tiếp quản các chức năng liên quan, việc phát triển

trang web bắt đầu vào năm 2017 dựa trên đề xuất của Dự án bao gồm các chức năng cơ bản sau. Trang

web đã được thiết lập www.nonsangantoanhanoi.gov.vn. (Hình 2.13.9)

• Phát triển thư mục nhà bán lẻ, thư mục nhà sản xuất, và trang giáo dục về phân biệt và chứng

nhận rau an toàn.

• Kết hợp chức năng tìm kiếm cho các thư mục.

• Cung cấp thông tin theo cách thân thiện nghiệp dư bằng cách tránh các diễn đạt chi tiết kỹ

thuật.

• Hướng từng phân khúc đến trang mà họ quan tâm trên trang đích:

Hướng người tiêu dùng đến thư mục cửa hàng bán lẻ để tìm kiếm các điểm bán, thư mục của

nhà sản xuất để truy xuất nguồn gốc hoặc trang giáo dục để tìm hiểu về các loại rau an toàn.

Hướng nhà bán lẻ đến thư mục nhà sản xuất để tìm kiếm nhà cung cấp tiềm năng.

Hướng Nhà sản xuất đến thư mục cửa hàng bán lẻ để tìm kiếm người mua tiềm năng.

Page 184: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-152

Nguồn: Biên tập bới Nhóm Dự án JICA dựa trên website (www.nonsangantoanhanoi.gov.vn)

Hình 2.13.9 Trang chủ HPA và chức năng tìm kiếm

Ra mắt và phổ biến URL

Sự kiện ra mắt chính thức được tổ chức vào ngày 27/8/2018 và HPA nhận ra giá trị của trang web mới

này vì hai lý do: 1) nó phục vụ như một đầu mối thông tin thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng bằng

cách kết hợp không chỉ thông tin rau an toàn mà còn thông tin về các sản phẩm khác như thịt, sữa, v.v.,

và 2) nó phục vụ như một diễn đàn kết nối kinh doanh giữa nhà sản xuất và kinh doanh.

Ngoài phần giới thiệu URL được kết hợp trong chương trình trường học năm 2018 (tờ rơi và slideshow),

HPA đã tích cực quảng bá trang web thông qua các sự kiện của họ bằng tờ rơi giới thiệu trang web (Hình

2.13.10); và sự tăng trưởng liên tục của lưu lượng truy cập trang web trong 4 tháng đầu tiên đã được ghi

nhận.

Lễ ra mắt HPA Website Nguồn: HPA

Hình 2.13.10 Tời rơi giới thiệu website của

HPA

Kết quả và triển vọng trong tương lai

Dựa trên phản hồi từ CPMU, Sở NN&PTNT Hà Nội và Câu lạc bộ nữ tiêu dùng Hà Nội, tất cả đều đánh

giá cao những điểm sau, các ý này phản ánh ý định ban đầu của chúng tôi: 1) Thuận tiện tìm điểm bán

hàng đáng tin cậy, 2) thông tin tốt về nhà sản xuất và 3) thông tin tốt để phân biệt thực phẩm an toàn và

Page 185: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-153

không an toàn.

Đến ngày 16/12/2018, sau 16 tuần kể từ khi ra mắt, trang web đã tích lũy được 73.851 lượt truy cập với

tốc độ tăng trưởng liên tục về số lượng truy cập.

Đến tháng 1 năm 2019, HPA đã chỉ định nhân sự mới phụ trách nội dung trang web và theo dõi độ chính

xác của thông tin trong tương lai.

2.13.5 Quảng bá tại cửa hàng của các nhà bán lẻ rau an toàn

(1) Nguyên tắc thực hiện

Như đã thảo luận trong chuỗi các giai đoạn hành vi, hoạt động này liên quan đến giai đoạn cuối cùng,

F. Để thúc đẩy một lượng dân số lớn hơn tiến đến giai đoạn này, trước tiên phải nâng cao nhận thức và

mức độ quan tâm. Theo đó, chương trình này chỉ được lên kế hoạch vào cuối năm thứ 3, không sớm

hơn.

Về kế hoạch thực hiện, một kênh siêu thị đã được chọn là ứng cử viên chính để thực hiện chương trình

này, vì người tiêu dùng dường như có những hình ảnh và hiểu biết lẫn lộn về kênh siêu thị mà chưa hiểu

đúng về cách thức loại kênh này tiếp cận việc cung ứng an toàn.

(2) Chi tiết và kết quả thực hiện

Ở Giai đoạn 1, đây vẫn đang trong giai đoạn lập kế hoạch. Để hướng lưu lượng truy cập lớn hơn đến

trải nghiệm mua hàng, kế hoạch hiện tại là tối đa hóa sự hiệp trợ lưu lượng truy cập và tác động hình

ảnh. Bằng cách gắn cùng với triển lãm tranh cổ động tại AEON MALL, một số sự kiện liên quan đến

rau an toàn sẽ được tổ chức đồng thời và khách thăm sẽ được hướng đến siêu thị AEON VIỆT NAM,

nằm trong cùng khu vực.

Page 186: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-154

< Các hoạt động để Hoàn thành Giai đoạn 1 >

2.14 Chuẩn bị Báo cáo Tiến độ Dự án Giai đoạn 1

Nhóm dự án JICA đã tổng hợp toàn bộ hoạt động và chuẩn bị báo cáo tiến độ dự án giai đoạn 1. Nhóm

dự án JICA đã giải thích kết quả của giai đoạn 1 tại cuộc họp CPMU và đã nhận được phê duyệt từ

CPMU.

2.15 Chuẩn bị và Thảo luận Dự thảo Kế hoạch Làm việc Giai đoạn 2

Nhóm dự án JICA đã chuẩn bị dự thảo kế hoạch cho giai đoạn 2 bao gồm các cách tiếp cận cơ bản và

các phương pháp dựa trên kết quả của giai đoạn 1. Dự thảo kế hoạch làm việc cho giai đoạn 2 được soạn

thảo bằng 3 ngôn ngữ (tiếng Anh, tiếng Nhật và tiếng Việt) và đã được văn phòng JICA Việt Nam thống

nhất. Nhóm dự án JICA cũng đã thảo luận về dự thảo kế hoạch làm việc tại cuộc họp CPMU và đã nhận

được sự thống nhất từ CPMU.

Page 187: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-155

Giai đoạn 2 (Tháng 5/2019 – Tháng 6/2021)

2.16 Chuẩn bị và Thảo luận về Kế hoạch Làm việc Giai đoạn 2

Nhóm Dự án JICA đã soạn thảo kế hoạch hoạt động giai đoạn 2 bao gồm các cách tiếp cận cơ bản,

phương pháp, quy trình làm việc và cơ cấu tổ chức, có xem xét đến các kế hoạch hoạt động hàng năm

của CPMU và PPMU được đề cập trong Biên bản Thảo luận (R/D) cũng như hoạt động của các tỉnh thí

điểm và tỉnh vệ tinh thông qua thảo luận với CPMU và PPMU. Nhóm dự án JICA đã tổ chức cuộc họp

CPMU vào ngày 11/6/2019. Trong cuộc họp CPMU, Nhóm Dự án JICA cùng với CPMU đã xem xét

các hoạt động của dự án trong Giai đoạn 1 và thảo luận về việc sửa đổi Ma trận Thiết kế Dự án (PDM),

dự thảo kế hoạch làm việc, chuẩn bị cho Kế hoạch Hành động để nhân rộng các hoạt động thử nghiệm

ngay cả sau khi dự án kết thúc, lựa chọn các nhóm mục tiêu tại các tỉnh chia sẻ kiến thức, và tài liệu

thuyết trình trong cuộc họp JCC lần thứ 3 được tổ chức vào ngày 21//6/2019. Sau khi chỉnh sửa dựa trên

nhận xét của CPMU và nhóm chuyên gia JICA dài hạn, kế hoạch hoạt động Giai đoạn 2 đã được hoàn

thiện và đệ trình lên JICA vào ngày 13/8/2019.

Tại cuộc họp JCC lần thứ 3 đã thảo luận rằng diện tích sản xuất rau an toàn sẽ được mở rộng lên hơn

180ha để đạt được mục tiêu của dự án trong vụ đông 2020-21 như bảng dưới đây.

Bảng 2.16.1 Dự kiến mở rộng diện tích sản xuất rau an toàn đến 2020-21

Tỉnh Nhóm mục tiêu

Bán

hàng tập

trung

Thực tế

2017-18

Thực tế

2018-19

Mục tiêu

2020-21

Diện tích

sản xuất

an toàn

Hải Dương HTX Tân Minh Đức 88% 7,5 9,65 27,2 27,2

Công ty Thanh Hà 100% 5 7,62 20 20

HTX Đức Chính 41% 30 30,07 30 200

Công ty Gia Gia 100% - 4,98 5 5

Công ty Green farm 100% - 2,48 5 5

Nhóm ND thông Lúa 70% - 4,42 15 27,5

Hà Nam HTX Hạ Vĩ 93% 1,0 2,13 5 10,4

Trang trại Hiêp 100% 2,5 2,05 3 3

HTX Cát Lại 0% - 2,35 2,35 2,35

Nhóm Thanh Tân 100% - 1,01 1 1

Hưng Yên Công ty Nhật Việt 100% 1,7 1,76 3 3

HTX Yên Phú coop. 100% 3,15 4,54 15 20

HTX Chiến Thắng 100% - 4,85 10 4,85

Phú Thọ HTX Hương Nộn 17% - 3,51 3,51 3,51

HTX Trường Thịnh 100% - 2,12 4 12

Vĩnh Phúc HTX Visa 100% - 2,96 5 5

HTX Đại Lợi 100% - 10,03 10,03 10,1

HTX Vĩnh Phúc 100% - 5,32 8,32 5,32

Thái Bình HTX Quỳnh Hải 100% - 2,38 8 8

HTX Thanh Tân 100% - 2,36 6 6

Tổng số 20 nhóm

(mục tiêu=180ha)

50,85 106,61 186,5 379,2

28% 59% >100%

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Thông qua thảo luận, các hành động sau đây được xác nhận là sẽ được thực hiện:

- Nhóm dự án JICA thảo luận với từng nhóm mục tiêu và PPMU để mở rộng diện tích sản xuất rau

an toàn.

Page 188: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-156

- Các nhóm mục tiêu tổ chức tốt bán hàng tập trung và có nhiều nhu cầu từ người mua nên mở rộng

diện tích sản xuất lên toàn bộ diện tích sản xuất an toàn được chứng nhận.

- HTX Chiến Thắng và HTX Vĩnh Phúc mở rộng diện tích vượt diện tích đã được chứng nhận do có

kế hoạch mở rộng diện tích sản xuất bằng hình thức liên kết với nông dân.

- Nhóm nông dân thôn Lúa, HTX Hạ Vỹ, HTX Yên Phú và HTX Trường Thịnh có mở rộng diện

tích nhưng không đến mức toàn bộ vùng sản xuất an toàn được chứng nhận bởi xét tới năng lực

của hợp tác xã và điều kiện thị trường.

- Các nhóm mục tiêu đang phát triển bán hàng tập trung ưu tiên tăng số lượng nông dân tham gia

bán tập trung. (HTX Đức Chính, HTX Cát Lại và HTX Hương Nộn.)

Lịch trình chi tiết của hoạt động dự án giai đoạn 2 được trình bày trong Hình 2.16.1.

Page 189: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-157

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.16.1 (1) Lịch hoạt động chi tiết Giai đoạn 2 (Tháng 5/2019 đến Tháng 6/2021)

Kế hoạch thực hiện hoạt động Dự án cho Giai đoạn 2 (Tháng 5/ 2019 - Tháng 6/ 2021)

2019 2020 2021

T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 T5 T6

Vụ Hè Vụ Đông Vụ Hè Vụ Đông Vụ Hè

Phổ biến công việc tới 6 tỉnh/thành phố chia sẻ kiến thức

0 Chuẩn bị Phổ biến công việc tới 6 tỉnh/thành phố chia sẻ kiến thức0-1 Tổ chức hội thảo/họp về phổ biến* CPMU JICA Project team

0-2 Đánh giá và lựa chọn 1 thành phố/tỉnh** CPMU JICA Project team

0-3Nộp thông tin cơ bnr của tỉnh/thành phố được

lựa chọnK/S city/prov.CPMU

0-4 Chuẩn bị kế hoạch thực hiện thí điểm K/S city/prov.CPMU

1 Lựa chọn nhóm mục tiêu ở Tỉnh/Thành phối được lựa chọn1-1 Đề cứ nhóm mục tiêu ứng viên PPMU JICA Project team

1-2 Thực hiện khảo sát cơ bản PPMU JICA Project team

1-3 Lựa chọn và xác nhận 1 nhóm mục tiêu PPMU JICA Project team

Hệ thống quản lý sản xuất cây trồng an toàn

2 Chứng thực điều kiện an toàn vùng sản xuất2-1 Rà soát sự an toàn của vùng sản xuất PPMU JICA Project team

2-2 Lấy mẫu đất, nước và tiến hành kiểm tra mẫu PPMU JICA Project team

2-3Sở NN & PTNT cấp giấy chứng nhận vùng sản

xuất an toànPPMU JICA Project team

3 Tập huấn về GAP cơ bản3-1 Tập huấn TOT về GAP cơ bản JICA Project team PPMU

3-2 Tập huấn TOT về biện pháp canh tác JICA Project team PPMU

3-3 Tập huấn TOF về GAP cơ bản PPMU JICA Project team

3-4 Tập huấn xử lý sau thu hoạch JICA Project team PPMU

3-5 Đánh giá kỹ thuật về điều kiện an toàn PPMU JICA Project team

3-6 Tập huấn TOF bổ sung JICA Project team PPMU

3-7 Tham quan học tập mô hình tiên tiến JICA Project team PPMU

3-8 Tham quan giao lưu giữa các nhóm mục tiêu JICA Project team PPMU

4 Thành lập nhóm sản xuất cây trồng an toàn4-1 Đề cử thành viên ban quản lý PPMU JICA Project team

4-2 Xác nhận thoản thuận giữa các thành viên nhóm PPMU JICA Project team

4-3 Thành lập nhóm sản xuất cây trồng an toàn PPMU JICA Project team

5 Lập kế hoạch canh tác dựa trên nhu cầu thị trường5-1 Chuẩn bị lập kế hoạch sản xuất PPMU JICA Project team

5-2 Mua vật tư đầu vào (mua chung) PPMU JICA Project team

6 Biện pháp canh tác rau an toàn6-1 Lập kế hoạch ruộng trình diễn JICA Project team PPMU

6-2 Thực hiện trình diễn JICA Project team PPMU

Cải tạo đất (Phân ủ và khử trùng đất? JICA Project team PPMU

Giới thiệu hạt giống mới JICA Project team PPMU

Cải thiện biện pháp sản xuất cây giống JICA Project team PPMU

Vật liệu nông nghiệp mới (vải phủ không

dệt,v.v.)JICA Project team PPMU

6-3 Thăm thực địa ruộng trình diễn JICA Project team PPMU

7 Hướng dẫn tại chỗ về áp dụng GAP cơ bản7-1 Hướng dẫn tại chỗ về áp dụng GAP cơ bản PPMU JICA Project team

Hướng dẫn ghi chép nhật ký sản xuất PPMU JICA Project team

Hướng dẫn sử dụng hóa chất nông nghiệp, v.v. PPMU JICA Project team

7-2 Họp nội bộ PPMU JICA Project team

7-3 Giám sát nội bộ PPMU JICA Project team

8 Nâng cấp điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm8-1 DĐánh giá kỹ thuật về các điều kiện nâng cấp PPMU JICA Project team

8-2Dự thảo danh sách các thiết bị và công cụ cần

thiếtPPMU JICA Project team

8-3 Nâng cấp cơ sở vật chất và thiết bị JICA Project team PPMU

9 Quản lý bán hàng tập trung9-1 Thiết lập hệ thống bán hàng tập trung PPMU JICA Project team

9-2 Hướng dẫn tại chỗ về bán hàng tập trung PPMU JICA Project team

## Kiểm tra và giám sát bên ngoài

10-1Hướng dẫn lập kế hoạch lấy mẫu, kiểm tra và

giám sát bên ngoàiJICA Project team PPMU

10-2Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV (kiểm tra nhanh

quick test)PPMU JICA Project team

10-3Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV (tại phòng thí

nghiệm)PPMU JICA Project team

10-4Giám sát bênngoài (giám sát bởi cán bộ cơ quan

Nhà nước và Nhóm Dự án JICA)PPMU JICA Project team

## Giám sát và đánh giá11-1 Rà soát các hoạt động thí điểm PPMU JICA Project team

11-2 Giám sát PPMU JICA Project team

11-3 Đánh giá CPMU JICA Project team

## Rà soát "Hệ thống quản lý sản xuất cây trồng an toàn"

12-1Đúc rút bài học kinh nghiệm từ các hoạt động dự

ánCPMU JICA Project team

12-2Rà soát "Hệ thống quản lý sản xuất cây trồng an

toàn"CPMU JICA Project team

* Hội thảo/họp nhằm phổ biến các hoạt động dự án tới 6 tỉnh/thành phố chia sẻ kiến thức

TT Hoạt động

Chịu trách

nhiệm thực

hiện

Hỗ trợ bởi

Page 190: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-158

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.16.1 (2) Lịch hoạt động chi tiết Giai đoạn 2 (Tháng 5/ 2019 đến Tháng 6/ 2021)

Hệ thống xây dựng chuỗi cung ứng (Marketing)

1 Đối thoại với thị trường1-1 TOT và TOF về marketing

TOT marketing in Hanoi JICA Project team PPMU

TOF về marketing tại mỗi tỉnh PPMU JICA Project team

1-2 Xây dựng công cụ marketing JICA Project team PPMU

1-3 Kết nối với người mua

Kết nối trực tiếp cho mỗi nhóm MT PPMU JICA Project team

Sự kiện kết nối tại Hà Nội HPA JICA Project team

Diễn đàn kinh doanh rau an toàn tại mỗi tỉnh PPMU JICA Project team

Hội chợ tại mỗi tỉnh PPMU JICA Project team

1-4 Hỗ trợ làm hợp đồng cho mỗi nhóm MT PPMU JICA Project team

2 Sau thu hoạch và Phân phối2-1 Mezoroekai cho mỗi nhóm MT PPMU JICA Project team

2-2Giám sát việc thu gom và giao hàng cho mỗi

nhóm MT

PPMU và nhóm MT kiểm tra ban đầu PPMU JICA Project team

PPMU kiểm tra ngẫu nhiên PPMU JICA Project team

2-3Tổng kết và lập kế hoạch vụ tiếp theo cho mỗi

nhóm MT

Họp tổng kết cho mỗi nhóm MT PPMU JICA Project team

TOF về lập kế hoạch marketing tại mỗi tỉnh PPMU JICA Project team

3 Giám sát và Đánh giá3-1 Giám sát PPMU JICA Project team

3-2 Đánh giá CPMU JICA Project team

4 Rà soát "Hệ thống xây dựng chuỗi cung ứng"

4-1 Đúc rút bài học kinh nghiệm từ hoạt động dự án CPMU JICA Project team

4-2 Rà soát "Hệ thống xây dựng chuỗi cung ứng" CPMU JICA Project team

Truyền thông1 Xây dựng tờ rơi trường học năm 2019 JICA Project team Hanoi DARD

2Xây dựng tờ rơi năm 2019 cho phân khúc lớn

tuổi và cho nhà sản xuất& nhà kinh doanhJICA Project team Hanoi DARD

3Xây dựng tài liệu giáo dục tại trường học

(hướng dẫn, bài tập về nhà, đề xuất lễ hội vẽ JICA Project team Hanoi DARD

4 Tổ chức họp khởi động chương trình giáo dục Hanoi DARD JICA Project team

5Thực hiện và giám sát tiến độ chương trình giáo

dục tại trường họcHanoi DARD JICA Project team

6Giám sát tiến độ vẽ tranh tại các trường đã được

lựa chọnHanoi DARD JICA Project team

7Giám sát lựa chọn tranh cấp trường để tham gia

vào lễ hội vẽ tranhHanoi DARD JICA Project team

8 Tổ chức ban giám khảo để chấm tranh Hanoi DARD JICA Project team

9 Tổ chức lễ trao giải tranh tại Hà Nội Hanoi DARD JICA Project team

10Quản lý phổ biến trực tuyến về lễ hội vẽ tranh

trên FB với bình chọn "Yêu thích"JICA Project team Hanoi DARD

11Xây dựng thiết kế giới thiệu trang web của HPA

trong các hoạt động phổ biến trang webJICA Project team HPA

12

Phối hợp với HPA để phổ biến tranh Web HPA

thông quan chương trình giáo dục trường học và

triển lãm

JICA Project team Hanoi DARD & HPA

13 Thu thập và phân tích bài tập về nhà JICA Project team JICA Project team

14

Theo dõi và giám sát lưu lượng truy cập trang

web HPA liên quan đến chương trình giáo dục

trường học và lễ hội vẽ tranh

JICA Project team HPA

15

Xây dựng tài liệu sự kiện cho chương trình

quảng bá tại cửa hàng với AEON Việt Nam &

Keiwpie

JICA Project team Hanoi DARD & HPA

16Phối hợp và quản lý triển lãm tranh cùng với

AEON MallJICA Project team Hanoi DARD & HPA

17

Tổng kết các hoạt động trong năm 2019 và thảo

luận về kế hoạch năm 2020 với Sở NN & PTNT

Hà Nội và Sở GD & ĐT Hà Nội

JICA Project team Hanoi DARD

18

Xây dựng các biểu mẫu và sổ tay hướng dẫn cho

chương trình giáo dục trường học trong tương

lai

JICA Project team Hanoi DARD

19Xây dựng các mẫu và sổ tay sự kiện cho quảng

bá tại cửa hàng trong tương lai JICA Project team JICA Project team

Kế hoạch hành động

1Chuẩn bị Dự thảo sổ tay hướng dẫn (Sản xuất,

tiếp thị)JICA project team CPMU

2 Họp PPMU về chuẩn bị kế hoạch hành động JICA project team PPMU, CPMU

3 Dự thảo kế hoạch hành động PPMU pilot province JICA team, CPMU

4 Hội thảo kế hoạch hành động tại 3 tỉnh thí điểm PPMU pilot province JICA team, CPMU

5 Huy động/giám sát chuẩn bị ngân sách PPMU pilot province CPMU

6Thực hiện/giám sát các hoạt động theo Kế

hoạch hành độngPPMU pilot province CPMU

Quản lý Dự án

1Tái cơ cấu CPMU trong Cục trồng trọt/Bộ

NN&PTNTCPMU

2Thành lập PPMU chính thức tại các tỉnh/thành

phố thí điểm và các tỉnh vệ tinhPPMU CPMU

3Hổi thảo chuyên đề về quản lý sản xuất và phát

triển chuỗ cung ứngCPMU JICA Project team

4 Bảng giám sát JICA Project team CPMU

5 Họp JCC CPMU JICA Project team

Huy động nhóm Tư vấn1 Trưởng nhóm/ Chuỗi giá trị thực phẩm Mitsuru Nanakubo

2Đồng trưởng nhóm/ Cải thiện phân phối/ Xúc

tiến marketing/ Tài chính nông nghiệpChiyo Mamiya

3 Bán hàng tập trung/ Mua tập trung/ Sản xuất rau 2Hironori Inoue

4 Hệ thống GAP/ Quan hệ người tiêu dùng Tamaki Tanaka

5 Sản xuất rau 1 Shiro Arai

6

7

Page 191: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-159

< Hoạt động của Kết quả đầu ra 1 >

2.17 Thực hiện hoạt động thử nghiệm trong Giai đoạn 2

2.17.1 Chứng thực điều kiện an toàn của vùng sản xuất

(1) Đánh giá điều kiện an toàn vùng sản xuất

Căn cứ vào Thông tư 49/2013/TT-BNN&PTNT quy định về hướng dẫn thành lập vùng sản xuất nông

nghiệp an toàn, nhóm dự án JICA cùng với PPMU đã tiến hành đánh giá định kỳ vùng sản xuất an toàn

năm 2019 và 2020 như trình bày trong Tài liệu đính kèm 9.

(2) Lấy và phân tích mẫu đất và nước tưới

Theo kết quả đánh giá vào tháng 8/2019, 3 nhóm mục tiêu được xác định cần lấy mẫu đất và nước khi

mở rộng vùng sản xuất mới: HTX Tân Minh Đức, HTX Thanh Tân (Thái Bình) và HTX Vĩnh Phúc.

Theo kết quả đánh giá vào tháng 5/2020, 6 nhóm mục tiêu được xác định lấy mẫu đất và nước bởi cả

Giấy chứng nhận vùng đủ điều kiện sản xuất an toàn và VietGAP đều đã hết hiệu lực là: HTX Đức

Chính, HTX Tân Minh Đức, Nhóm nông dân thôn Lúa, Công ty Gia Gia, HTX Đại Lợi và HTX Quỳnh

Hải. Nhóm dự án JICA đã yêu cầu PPMU Hải Dương, Vĩnh Phúc và Thái Bình tiến hành lấy mẫu đất,

nước và gửi mẫu đến phòng thí nghiệm.

Bảng 2.17.1 Lấy và phân tích mẫu đất và nước tưới

Tỉnh Nhóm mục tiêu

Diện tích sản

xuất an toàn

(ha)

Ngày lấy mẫu

Số lượng mẫu

Đất Nước

Hải Dương HTX Tân Minh Đức 11

Tháng 9/2019

2 1

Thái Bình HTX Thanh Tân 5 3 3

Vĩnh Phúc HTX Vĩnh Phúc 4 3 2

Hải Dương

HTX Đức Chính 30

Tháng 8-

10/2020

6 6

HTX Tân Minh Đức 27,5 7 6

Công ty Gia Gia 5 2 1

Nhóm nông dân thôn Lúa 27 6 6

Thái Bình HTX Quỳnh Hải 12 3 2

Vĩnh Phúc HTX Đại Lợi 10 3 2

Tổng số 9 nhóm 131,5 35 29 Source: JICA Project team

Kiểm tra tại phòng thí nghiệm được tiến hành đối với dư lượng kim loại nặng (Zn, Cu, As, Cd, Pb và

Cr) trong mẫu đất, và dư lượng kim loại nặng (As, Cd, Hg và Pb) và Coliforms trong mẫu nước. Theo

kết quả kiểm tra tại phòng thí nghiệm, tất cả các mẫu đất và nước được phân tích dưới mức giới hạn dư

lượng tối đa (MRLs), khu vực sản xuất được chứng thực là khu vực an toàn.

(3) Cấp giấy chứng nhận vùng đủ điều kiện sản xuất an toàn và VietGAP

Trong thời gian dự án, chứng nhận vùng đủ điều kiện sản xuất an toàn đã được cấp cho 17 nhóm mục

tiêu và chứng nhận VietGAP đã được cấp cho 12 nhóm mục tiêu như trong bảng dưới đây.

Page 192: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-160

Bảng 2.17.2 Cấp giấy chứng nhận vùng đủ điều kiện sản xuất an toàn và VietGAP trong thời

gian dự án

Tỉnh Nhóm mục tiêu Giấy chứng nhận vùng đủ điều

kiện sản xuất an toàn

Giấy chứng nhận VietGAP

Hải Dương HTX Đức Chính Cấp lại vào 19/1/2021 Chứng nhận vào 4/1/2017

HTX Tân Minh Đức Cấp lại vào 19/11/2020 Chứng nhận vào 26/12/2019

Công ty Thanh Hà - Chứng nhận vào 17/12/2019

Công ty Gia Gia Chứng nhận vào 14/2/2017 Chứng nhận vào 21/12/2016

Công ty Green Farm Chứng nhận vào 14/11/2016 Chứng nhận vào 3/12/2017

Nhóm nông dân thôn Lúa - Chứng nhận vào 21/12/2016

Hà Nam HTX Hạ Vĩ Cấp lại vào 6/5/2020 -

HTX Liên Hiệp Cấp lại vào 6/5/2020 Chứng nhận vào 09/12/2019

(Global GAP)

HTX Cát Lại Chứng nhận vào 18/6/2019 Chứng nhận vào 27/12/2019

HTX Thanh Tân Chứng nhận vào 29/12/2017 -

Hưng Yên Công ty Nhật Việt Chứng nhận vào 29/12/2017 -

HTX Yên Phú Chứng nhận vào 1/11/2017 Cấp lại vào 12/06/2020

HTX Bình Minh - Cấp lại vào 29/07/2020

Phú Thọ HTX Hương Nộn Chứng nhận vào 7/1/2020 -

HTX Trường Thịnh Chứng nhận vào 21/12/2017 -

Thái Bình HTX Quỳnh Hải Chứng nhận vào 2/5/2018 -

HTX Thanh Tân Cấp lại vào 3/9/2020 -

Vĩnh Phúc HTX Đại Lợi Chứng nhận vào 10/3/2017 Cấp lại vào 25/11/2020

HTX Vĩnh Phúc Cấp lại vào 25/5/2020 Chứng nhận vào 16/10/2018

HTX Visa Chứng nhận vào 16/3/2018 -

Tổng số 17 12

Ghi chú: Vùng sản xuất của nhóm mục tiêu được xác nhận là an toàn nếu có một trong hai giấy chứng nhận vùng

sản xuất an toàn và chứng nhận Viet GAP còn hiệu lực và không có sự thay đổi / mở rộng diện tích sản xuất.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(4) Vấn đề về giấy chứng nhận vùng đủ điều kiện sản xuất an toàn

Đến cuối tháng 3/2021, Nhóm nông dân thôn Lúa ở tỉnh Hải Dương đã nộp hồ sơ xin cấp giấy chứng

nhận đủ điều kiện sản xuất an toàn cho Sở NN & PTNT và Sở NN & PTNT đã kiểm tra hồ sơ. Tuy

nhiên, theo Thông tư 38/2018 / TT-BNNPTNT mới ban hành của Bộ NN & PTNT, việc đăng ký hợp tác

xã nông nghiệp hoặc công ty nông nghiệp để được cấp giấy chứng nhận là bắt buộc. Nhưng nhóm nông

dân thôn Lúa vẫn chưa được đăng ký là hợp tác xã hoặc công ty vì nhóm muốn tiếp tục hoạt động như

một nhóm nông dân.

Ban đầu, giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất an toàn được cấp theo Thông tư 45/2014 / TT-

BNNPTNT, nhưng đã được thay thế bằng Thông tư mới theo quy định tại Điều 25 Thông tư 38/2018 /

TT-BNNPTNT. Điểm khác biệt chính là đã chuyển sang nộp hồ sơ một cách tự nguyện từ các HTX nông

nghiệp thay vì do Sở NN & PTNT yêu cầu. Áp dụng này không có hiệu lực đối với nhóm. PPMU Hải

Dương đang xúc tiến nhóm nông dân thôn Lúa đăng ký thành hợp tác xã nông nghiệp.

2.17.2 Tập huấn GAP cơ bản

(1) Tập huấn TOT bổ sung về GAP cơ bản

Tập huấn TOT tiếp theo với thời lượng một ngày đã được tổ chức cho từng tỉnh thí điểm và vệ tinh để

rà soát đánh giá và chia sẻ kinh nghiệm về GAP cơ bản và thực hành xử lý sau thu hoạch. TOT được

Page 193: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-161

nhóm dự án JICA tổ chức mỗi năm một lần, 2019 và 2020. Kết quả tập huấn được trình bày trong bảng

dưới đây.

Bảng 2.17.3 Kết quả tập huấn TOT bổ sung về GAP cơ bản năm 2019

Tỉnh Ngày Cán bộ Khác Tổng số người tham gia

Hải Dương 6/9/2019 8 27 35

Hà Nam 11/9/2019 12 26 38

Hưng Yên 5/9/2019 10 13 23

Phu Tho 18/9/2019 4 21 25

Thái Bình 9/9/2019 25 15 40

Vĩnh Phúc 17/9/2019 10 13 23

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Bảng 2.17.4 Kết quả tập huấn TOT bổ sung về GAP cơ bản năm 2020

Tỉnh Ngày Cán bộ Khác Tổng số người tham

gia

Hải Dương 27/10/2020 8 17 25

Hà Nam 16/10/2020 10 16 26

Hưng Yên 21/10/2020 13 15 28

Phu Tho 23/10/2020 21 14 35

Thái Bình 22/10/2020 18 20 38

Vĩnh Phúc 30/10/2020 12 12 24

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(2) Tập huấn TOF bổ sung về GAP cơ bản

Tập huấn TOF bổ sung về GAP cơ bản được PPMU của các tỉnh thí điểm và tỉnh vệ tinh tổ chức mỗi

năm một lần vào năm 2019 và 2020. Kết quả tập huấn được trình bày trong bảng dưới đây. TOF bổ sung

đã được tổ chức ở 4 tỉnh thí điểm và tỉnh vệ tinh ngoại trừ tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc do nông dân chủ

chốt của các nhóm mục tiêu đã tham gia trong tập huấn TOT bổ sung trong đó cán bộ PPMU là giảng

viên hướng dẫn.

Bảng 2.17.5 Kết quả tập huấn TOF bổ sung về GAP cơ bản trong năm 2019

Tỉnh Nhóm mục tiêu Ngày Cán bộ Khác

Tổng số

người tham

gia

Hải Dương

HTX Đức Chính 15/12/2019 1 64 65

HTX Tân Minh Đức 15/10/2019 1 55 56

Công ty Thanh Hà 8/12/2019 1 9 10

Công ty Gia Gia 11/11/2019 1 11 12

Công ty Green Farm 4/11/2019 1 9 10

Nhóm nông dân thôn Lúa 19/11/2019 1 34 35

Hà Nam

HTX Hạ Vĩ 11/10/2019 1 44 45

HTX Liên Hiệp 12/11/2019 1 11 12

HTX Cát Lại 21/11/2019 1 24 25

HTX Thanh Tân 17/10/2019 1 29 30

Hưng Yên

Công ty Nhật Việt 22/5/2019 1 9 10

HTX Yên Phú 22/5/2019 1 21 33

HTX Bình Minh 24/5/2019 1 12 13

Thái Bình HTX Quỳnh Hải 21/8/2019 1 64 65

HTX Thanh Tân 20/8/2019 1 39 40

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Page 194: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-162

Bảng 2.17.6 Kết quả tập huấn TOF bổ sung về GAP cơ bản trong năm 2020

Tỉnh Nhóm mục tiêu Ngày Cán bộ Khác

Tổng số

người tham

gia

Hải Dương

HTX Đức Chính 05/7/2020 1 49 50

HTX Tân Minh Đức 12/5/2020 1 39 40

Công ty Thanh Hà 20/4/2020 1 9 10

Công ty Gia Gia 20/7/2020 1 9 10

Công ty Green Farm 22/5/2020 1 9 10

Nhóm nông dân thôn Lúa 26/6/2020 1 24 25

Hà Nam

HTX Hạ Vĩ 12/5/2020 1 29 30

HTX Liên Hiệp 18/9//2020 1 9 10

HTX Cát Lại 23/5//2020 1 29 30

HTX Thanh Tân 15/9/2020 1 17 18

Hưng Yên

Công ty Nhật Việt 25/5//2020 1 7 8

HTX Yên Phú 29/5/ 2020 1 26 27

HTX Bình Minh 25/5//2020 1 20 21

Thái Bình HTX Quỳnh Hải 4/06/2020 1 59 60

HTX Thanh Tân 8/06/2020 1 39 40

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(3) Đánh giá kỹ thuật về các điều kiện đảm bảo an toàn trong khâu thu hoạch và sau thu hoạch

Mục đích của đánh giá kỹ thuật về các điều kiện an toàn trong quy trình thu hoạch và sau thu hoạch là

đánh giá toàn bộ quy trình từ sản xuất đến sau thu hoạch để xác định các thực hành tốt và các vấn đề

cần cải thiện. Có tổng số 87 điểm kiểm soát trong toàn bộ quy trình từ thu hoạch, giao hàng từ ruộng,

thu gom đến đóng gói để đánh giá các điều kiện an toàn và thực hành tốt7.

Đánh giá kỹ thuật đã được cán bộ PPMU thực hiện cho 20 nhóm mục tiêu mỗi năm một lần và việc

giám sát và đánh giá lại đã được thực hiện cho các nhóm khi họ không đạt bất kỳ điểm kiểm soát nào

trong lần đánh giá đầu tiên để kiểm tra sự cải thiện. Kết quả đánh giá được phản ánh trong hướng dẫn

thực địa và nâng cấp các điều kiện an toàn trong khu vực sản xuất và sau thu hoạch. Kết quả đánh giá

kỹ thuật năm 2019 được thể hiện trong bảng dưới đây.

Bảng 2.17.7 Tổng hợp đánh giá kỹ thuật về các điều kiện đảm bảo an toàn năm 2019-20

Tỉnh Nhóm mục

tiêu Ngày

Số lượng

điểm

kiểm soát

đạt

Số lượng

điểm kiểm

soát

không đạt

Kết quả đánh giá

Hải

Dương

HTX Đức

Chính 23/02/2020 49 0

(38 điểm kiểm soát về các thực hành bảo

quản và nhà sơ chế không áp dụng)

HTX Tân

Minh Đức 21/11/2019 87 0 -

Công ty

Thanh Hà 22/12/2019 87 0 -

Công ty Gia

Gia 18/11/2019 73 0

(14 điểm kiểm soát về thực hành bảo quản

không áp dụng)

Công ty 9/12/2019 87 0 -

7 87 điểm kiểm soát đã được phát triển và thực hiện trong hoạt động thử nghiệm bởi nhóm dự án JICA và PPMU và được

biên soạn dưới dạng Tài liệu đính kèm 4.4 của sổ tay hướng dẫn hệ thống quản lý sản xuất để đẩy mạnh GAP

Page 195: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-163

Green Farm

Nhóm nông

dân thôn Lúa 19/11/2019 49 0

(38 điểm kiểm soát về các thực hành bảo

quản và nhà sơ chế không áp dụng)

Hà Nam

HTX Hạ Vĩ 11/12/2019 83 4

+ Điểm thu gom: Không để rau ở nơi

động vật (vịt) có thể vào

+ Điểm sơ chế:

- Không cất giữ hạt giống, dụng cụ sản

xuất trong khu vực ngăn cách với điểm

sơ chế.

- Không có bồn rửa tay để rửa tay sau

khi công nhân vào nhà vệ sinh hoặc sau

khi công nhân làm việc khác.

- Không khám sức khỏe cho người lao

động

HTX Liên

Hiệp 09/12/2019 86 1

+ Điếm sơ chế: Không cất giữ giống, dụng

cụ sản xuất trong khu vực tách biệt với

điểm sơ chế.

HTX Cát Lại 27/11/2019 49 0 (338 điểm kiểm soát về các thực hành bảo

quản và nhà sơ chế không áp dụng)

HTX Thanh

Tân 02/12/2019 49 0

(38 điểm kiểm soát về các thực hành bảo

quản và nhà sơ chế không áp dụng)

Hưng

Yên

Công ty Nhật

Việt 25/11/2019 85 2

+ Điểm sơ chế:

- Có rác như lá bỏ đi hoặc rễ sau khi sơ

chế bị bỏ trên sàn nhà.

- Rác vứt ở ruộng

HTX Yên

Phú 21/11/2019 87 0 -

HTX Bình

Minh 03/12/2019 86 1 + Điểm sơ chế: Rác vứt ở ruộng

Phú Thọ

HTX Hương

Nộn 12/12/2019 49 2

38 điểm kiểm soát về các thực hành bảo

quản và nhà sơ chế không áp dụng

HTX Trường

Thịnh 11/12/2019 73 0

(14 điểm kiểm soát về thực hành bảo quản

không áp dụng)

Thái

Bình

HTX Quỳnh

Hải 18/12/2019 73 0

(14 điểm kiểm soát về thực hành bảo quản

không áp dụng)

HTX Thanh

Tân 19/12/2019 73 0

(14 điểm kiểm soát về thực hành bảo quản

không áp dụng)

Vĩnh

Phúc

HTX Đại Lợi 9/12/2019 49 0 (38 điểm kiểm soát về các thực hành bảo

quản và nhà sơ chế không áp dụng)

HTX Vĩnh

Phúc 2/12/2019 87 0 -

HTX Visa 3/12/2019 87 0 -

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Theo kết quả đánh giá kỹ thuật, 4 nhóm mục tiêu được xác định có một số điểm kiểm soát không đạt

tiêu chí. Cán bộ PPMU cùng với nhóm dự án JICA đã hướng dẫn cải thiện những điểm chưa đạt và xác

nhận sự cải thiện của họ thông qua đánh giá lại như trong bảng dưới đây:

Bảng 2.17.8 Đánh giá bổ sung về điều kiện an toàn trong năm 2019-20

Nhóm mục tiêu Ngày Kết quả đánh giá bổ sung

HTX Hạ Vĩ 3/3/2020

- Xác nhận là lãnh đạo HTX đã yêu cầu nông dân nhốt bò, vịt

trong sân nhà, không thả ra ruộng rau đặc biệt là mùa thu

hoạch, và nông dân đã chấp thuận.

- HTX bố trí giống, công cụ sản xuất riêng với nhà sơ chế.

- Đã lắp đặt chậu rửa.

- Các xã viên cùng nhau bắt đầu kiểm tra tình trạng sức khỏe.

Page 196: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-164

HTX Liên Hiệp 12/2/2020 - Xác nhận là HTX đã cất giữ giống và công cụ sản xuất ngoài

khu vực nhà sơ chế.

Công ty Nhật Việt 13/2/2020 - Chứng thực là không còn rác trên ruộng và nền nhà

HTX Bình Minh 13/2/2020 - Chứng thực là không còn rác trên ruộng và nền nhà

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Đánh giá kỹ thuật đã được cán bộ PPMU thực hiện đối với 20 nhóm mục tiêu trong giai đoạn 2020-21

và kết quả được trình bày trong bảng dưới đây.

Bảng 2.17.9 Tổng hợp đánh giá kỹ thuật về các điều kiện đảm bảo an toàn năm 2020-21

Tỉnh Nhóm mục tiêu Ngày

Số lượng

điểm kiểm

soát đạt

Số lượng

điểm kiểm

soát không

đạt

Kết quả đánh giá

Hải

Dương

HTX Đức Chính 16/1/2021 49 0

(38 điểm kiểm soát về các thực

hành bảo quản và nhà sơ chế

không áp dụng)

HTX Tân Minh

Đức 18/1/2021 87 0

Công ty Thanh Hà 20/1/2021 87 0

Công ty Gia Gia 19/1/2021 73 0 (14 điểm kiểm soát về thực hành

bảo quản không áp dụng)

Công ty Green

Farm 22/1/2021 87 0

Nhóm nông dân

thôn Lúa 21/1/2021 87 0

Hà Nam

HTX Hạ Vĩ 11/12/2019 87 0

HTX Liên Hiệp 09/12/2019 87 0

HTX Cát Lại 27/11/2019 87 0

HTX Thanh Tân 02/12/2019 87 0

Hung

Yen

Công ty Nhật Việt 19/1/2021 87 0

HTX Yên Phú 20/1/2021 87 0

HTX Bình Minh 22/1/2021 87 0

Phú Thọ

HTX Hương Nộn 21/1/2021 72 1

+ Điểm thu gom: trộn lẫn với

rau được thu hoạch từ bên ngoài

vùng dự án.

(14 điểm kiểm soát về thực hành

bảo quản không áp dụng)

HTX Trường

Thịnh 20/1/2021 87 0

Thái

Bình

HTX Quỳnh Hải 27/1/2021 87 0

HTX Thanh Tân 28/1/2021 87 0

Vĩnh

Phúc

HTX Đại Lợi 25/1/2021 87 0

HTX Vĩnh Phúc 29/1/2021 87 0

HTX Visa 26/1/2021 87 0

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Theo đánh giá kỹ thuật, PPMU Phú Thọ cho biết HTX Hương Nộn được xác định có một điểm kiểm

soát không đạt tiêu chí là trộn lẫn với rau thu hoạch ngoài vùng dự án. Kết quả là nhóm dự án JICA đã

hỏi cán bộ PPMU và nhóm mục tiêu về hiện trạng chi tiết, kết quả xác nhận là không có sự trộn lẫn rau

từ bên ngoài khu vực dự án và cán bộ PPMU đã ghi chép sai là thu hoạch nhiều loại rau trong khu vực

dự án thành "trộn lẫn". Theo đó, nhóm dự án JICA đã hướng dẫn PPMU về các điểm kiểm soát và tiêu

chí đánh giá.

(4) Tham quan mô hình tiên tiến – Mộc Châu, Sơn La

Page 197: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-165

1) Thông tin chung về các điều kiện sản xuất

Mộc Châu là một huyện miền núi của tỉnh Sơn La, cách thành phố Sơn La khoảng 120km về phía Tây,

cách thủ đô Hà Nội 190km về phía Đông Nam, với tổng diện tích 107,170 ha, trong đó diện tích đất

nông nghiệp là 33.890 ha xấp xỉ 31,6 % tổng diện tích. Có độ cao 1.050m so với mực nước biển, thời

tiết mát mẻ, nhiệt độ trung bình từ 18 - 230 C và độ ẩm trung bình 85%, Mộc Châu được thiên nhiên ưu

đãi để phát triển đa dạng các loại cây trồng, đặc biệt là các loại rau ôn đới.

Nhận thức được lợi thế của điều kiện Mộc Châu, từ nhiều năm trước, nhiều công ty, trang trại, hợp tác

xã rau an toàn đã được thành lập để sản xuất các loại rau ôn đới phục vụ nhu cầu lớn của thị trường miền

Bắc, đặc biệt là vào mùa hè và đầu mùa thu (từ tháng 5 đến tháng 11) khi Các tỉnh phía Bắc khác, đặc

biệt là các tỉnh xung quanh Hà Nội quá nóng để trồng rau ôn đới. Trong những năm qua, một số công

ty, trang trại, hợp tác xã rau an toàn đã phát triển thành công và nổi lên như một điển hình về sản xuất

bền vững với chất lượng và sản lượng ổn định. Kinh nghiệm của họ đáng được chia sẻ với những người

nông dân kém phát triển hơn.

2) Thành phần tham gia

58 người bao gồm: 32 giám đốc, quản lý và nông dân của các nhóm mục tiêu, 14 cán bộ PPMU tỉnh

Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, Thái Bình, Phú Thọ và Vĩnh Phúc, 1 cán bộ CPMU và 11 chuyên gia

và cán bộ nhóm dự án JICA.

3) Mục đích tham quan học tập

- Cung cấp cho các nhóm mục tiêu các thực hành tốt về quản lý chất lượng và an toàn, quản lý sau

thu hoạch và tiếp thị, giới thiệu cho nhóm mục tiêu một số công ty / hợp tác xã ở Mộc Châu đã bán

thành công sản phẩm của họ vào một số siêu thị ở Hà Nội.

- Giúp các nhóm mục tiêu xác định các vấn đề tồn tại của họ và đưa ra gợi ý cho các giải pháp.

- Cung cấp cho cán bộ kỹ thuật các thông lệ tốt về quản lý chất lượng và an toàn sản phẩm, đây sẽ

là tài liệu tham khảo tốt cho họ trong quá trình thực hiện các dự án thử nghiệm.

- Tạo cơ hội cho các nhóm mục tiêu gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm với nhau về những khó khăn và

giải pháp trong quá trình thực hiện dự án.

4) Chương trình tham quan và phát hiện

(a) Trao đổi ý kiến với cán bộ UBND huyện Mộc Châu và Sở NN & PTNT (14:00 - 17:00 ngày

09/11/2020)

Trong buổi làm việc đầu tiên, đoàn đã được lãnh đạo UBND huyện Mộc Châu và sở nông nghiệp

chia sẻ về điều kiện tự nhiên, thành tựu phát triển nông nghiệp và giới thiệu một số công ty, trang

trại, hợp tác xã nông nghiệp có mô hình sản xuất bền vững với chất lượng và sản lượng ổn định

Đoàn cũng giới thiệu các mô hình nông nghiệp của mình và chia sẻ kinh nghiệm, thành tựu trong

quá trình tham gia dự án JICA.

Page 198: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-166

Trao đổi ý kiến với cán bộ UBND huyện Mộc Châu và Sở NN & PTNT

(b) Hợp tác xã Hoàng Hải: (8:00 – 9:30 ngày 10/11/2020)

Thông tin chung

- Địa chỉ: Xã Tân Lộc, Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La

- Diện tích: 27,6 ha

- Số nông dân liên kết: 10

- Giấy chứng nhận: VietGAP

- Rau: Các loại rau ôn đới như: Bắp cải, cải thảo, đậu xanh, su su

- Thời vụ: Trồng rau ôn đới quanh năm, nhất là vào mùa hè và đầu thu để tận dụng thời tiết.

- Sản lượng: 3500 tấn / năm. Sản phẩm được đóng gói, dán nhãn tại nhà sơ chế của HTX.

- Khách hàng: Chủ yếu cung cấp cho các siêu thị trên địa bàn Hà Nội như Vin Commerce,

Vint + và bếp ăn của các công ty trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận Hà Nội.

Phát hiện:

- Áp dụng cơ cấu cây trồng tận dụng thế mạnh của vùng đồng thời đảm bảo canh tác bền

vững: Về cơ bản khí hậu ở Mộc Châu cho phép trồng rau ôn đới quanh năm, tuy nhiên căn

cứ vào nhu cầu của thị trường, HTX Hoàng Hải quyết định chỉ tập trung vào sản xuất từ

tháng 4 đến tháng 11. Giai đoạn này, thị trường miền Bắc có nhu cầu cao đối với các loại rau

ôn đới trong khi các trang trại quanh Hà Nội không thể trồng loại rau này do thời tiết nắng

nóng của mùa hè. Vào vụ đông từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau khi thị trường miền Bắc tràn

ngập các loại rau ôn đới từ các trang trại xung quanh, HTX Hoàng Hải quyết định giảm sản

lượng để tránh cạnh tranh và để đất nghỉ. Giai đoạn này sẽ giúp khôi phục đất để duy trì sản

xuất nông nghiệp.

- Vào vụ đông từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau khi thị

trường miền Bắc tràn ngập các loại rau ôn đới từ các

trang trại xung quanh, HTX Hoàng Hải quyết định giảm

sản lượng để tránh cạnh tranh và để đất nghỉ. Giai đoạn

này sẽ giúp khôi phục đất để duy trì sản xuất nông

nghiệp.

- Áp dụng các biện pháp quản lý dịch hại an toàn nhằm

hạn chế tối đa việc phun thuốc bảo vệ thực vật, sản

phẩm an toàn hơn: HTX Hoằng Hải đang áp dụng quy

trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) yêu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo

quy định như người nông dân chỉ được sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật trong danh

-

Cải thảo được thu hoạch vào tháng11

Page 199: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-167

mục cho phép và phải tuân thủ hạn chế kiểm dịch ...

Ngoài ra, HTX còn sử dụng các biện pháp tiên tiến

khác để hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực

vật như bẫy đèn để giảm sâu bệnh.

- Áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt tiết kiệm nước: Khác

với các tỉnh đồng bằng có nguồn nước mặt dồi dào từ

sông ngòi, Mộc Châu là vùng cao nên các trang trại

nông nghiệp thường phải khoan giếng để lấy nước tưới. Nguồn nước ngầm tuy có sẵn nhưng

không nhiều nên HTX Hoằng Hải đã đầu tư tưới nhỏ giọt để tiết kiệm nước.

Thăm HTX Hoàng Hải

Hệ thống tưới nhỏ giọt Rau có đủ nước nên sinh trưởng ổn định

(c) Công ty Cổ phần Green Farm (9:30 -11:30 ngày 10/11/2020)

Thông tin chung

- Địa chỉ: Bản Áng, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La

- Diện tích: 10 ha

- Chứng nhận: VietGAP

- Rau: các loại rau ôn đới như cà chua, súp lơ, măng tây, dưa chuột, v.v.

- Cơ cấu cây trồng: Trồng rau ôn đới quanh năm

- Sản lượng: 3000 tấn / năm. Rau được đóng gói, dán nhãn tại nhà sơ chế của công ty

- Khách hàng: Siêu thị Vin Commerce, AEON, Lotte và các cửa hàng rau quả tại Hà Nội

Phát hiện

- Công ty áp dụng công nghệ vào sản xuất như xây dựng nhà lưới trồng cà chua, sử dụng máy

gieo hạt, hệ thống tưới nhỏ giọt nhằm giảm chi phí nhân công, nâng cao năng suất và ổn định

sản xuất.

- Công ty không ngừng cập nhật và trồng các giống mới cho năng suất, chất lượng cao, kháng

bệnh tốt để cải tiến sản phẩm.

Bẫy bướm bằng đèn LED

Page 200: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-168

- Công ty tự sản xuất và cung cấp vật tư đầu vào như cây giống chất lượng, dịch vụ tư vấn kỹ

thuật cho nông dân. Sau đó, họ mua các sản phẩm đủ tiêu chuẩn từ nông dân và phân phối

cho khách hàng của công ty. Bằng những hoạt động này, họ có thể tạo ra mối quan hệ chặt

chẽ với nông dân.

- Đầu tư phương tiện vận chuyển sản phẩm đến tận tay khách hàng, giúp họ quản lý thời gian

tốt hơn và tạo dựng hình ảnh chuyên nghiệp

Trồng cà chua trong nhà lưới Trồng trong bầu và tưới nhỏ giọt Sử dụng máy tra hạt

Bông cải nhánh Sakata Giống cà chua năng suất cao

(d) HTX rau an toàn An Thái: (14:00 - 16:00 ngày 10/11/2020).

Thông tin chung

- Địa chỉ: xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La

- Diện tích: 4,66 ha

- Số nông dân: 19

- Chứng nhận: VietGAP

- Rau: Trồng các loại rau ôn đới như cà rốt, khoai tây, dưa chuột, cải bẹ xanh, xà lách, cần tây,

v.v.

- Cơ cấu thời vụ: Trồng rau ôn đới quanh năm

- Sản lượng: 300 tấn / năm, do HTX tự đóng gói, dán nhãn.

- Khách hàng: Chủ yếu cung cấp cho các cửa hàng rau an toàn tại Hà Nội (Tâm Đạt, Bác Tôm,

Big Green) và Hà Nam, Ninh Bình, Bắc Ninh.

- Hình ảnh tham quan học tập tại HTX An Thái

Phát hiện

- Hợp tác xã thường xuyên tham gia các hội thảo, hội chợ, diễn đàn doanh nghiệp tại Hà Nội

để quảng bá sản phẩm và tìm kiếm người mua.

- Do quy mô HTX còn nhỏ nên HTX An Thái hướng đến việc cung cấp rau cho các cửa hàng

rau an toàn quy mô nhỏ có nhu cầu ổn định như Tâm Đạt, Bác Tôm, Big Green tại Hà Nội.

Page 201: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-169

- Tuy là HTX quy mô nhỏ nhưng HTX An Thái đã trang bị xe tải để vận chuyển sản phẩm đến

tận tay khách hàng nhằm quản lý thời gian tốt hơn, tạo hình ảnh chuyên nghiệp.

Giám đốc HTX chia sẻ kinh

nghiệm

Thăm ruộng trồng hành lá Thăm rộng trồng cần tây

(e) HTX nông nghiệp Dũng Tiến: (8:00 -9:30 ngày 11/11/2020)

Thông tin chung

- Địa chỉ: Bản N 83, xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La

- Diện tích: 12 ha

- Số nông dân: 12.

- Chứng nhận: VietGAP

- Loại rau: Các loại rau ôn đới như bắp cải, khoai tây, v.v.

- Cơ cấu thời vụ: Trồng rau ôn đới quanh năm

- Sản lượng: 1650 tấn / năm, sản phẩm được đóng gói, dán nhãn thương hiệu của HTX

- Khách hàng: Chủ yếu cung cấp cho các nhà cung cấp thực phẩm cung cấp thực phẩm cho

các trường học trên địa bàn Hà Nội như Hương Việt Sinh, Bảo An, các siêu thị như Vin

Commerce, cửa hàng rau an toàn, chợ đầu mối tại Hà Nội.

Phát hiện

- Đa số xã viên là đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ canh tác còn hạn chế nên HTX tập trung

chọn cây bắp cải để tạo sự chuyên môn hóa trong sản xuất và phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng,

khí hậu và trình độ kỹ thuật của xã viên.

- Giải pháp cho bài toán chế biến sau thu hoạch: Ban đầu HTX không đủ tiền đầu tư nhà sơ

chế, họ đã thuê một công ty ở Hà Nội (Công ty NatuPro) sơ chế và dán nhãn sản phẩm mang

tên mình trước khi phân phối cho khách hàng, vì khách hàng của họ là các siêu thị chỉ chấp

nhận rau sơ chế. Hiện tại, họ đã có đủ kinh phí để xây dựng nhà sơ chế tại Mộc Châu.

- HTX đầu tư phương tiện vận chuyển sản phẩm nhằm quản lý thời gian tốt hơn, tạo hình ảnh

chuyên nghiệp với người mua.

Page 202: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-170

Thăm ruộng cải bắp Lãnh đạo HTX giải thích Thăm ruộng trồng thử nghiệm dâu

tây

Hỗ trợ bởi chính phủ Úc

Hợp tác xã nông nghiệp Dũng Tiến được hỗ trợ giới thiệu các công nghệ nông nghiệp thông minh

như vận hành tưới phun sương từ xa, camera giám sát đồng ruộng và cảm biến đo môi trường.

- Tên dự án: Nông nghiệp và Du lịch bình đẳng giới (GREAT)

- Được tài trợ bởi: Chính phủ Úc

- Địa bàn mục tiêu: Sơn La, Lào Cai

- Kinh phí: 33,7 triệu AUD (tương đương 600 tỷ đồng)

- Giai đoạn: 2017-2021 (4 năm)

- Mục tiêu: thúc đẩy bình đẳng giới và nâng cao vị thế kinh tế của phụ nữ, tập trung vào các

tỉnh Sơn La và Lào Cai đa dạng về dân tộc ở Tây Bắc Việt Nam.

- Kết quả mong đợi:

➢ Nâng cao thu nhập cho 40.000 phụ nữ ở Sơn La và Lào Cai.

➢ Góp phần tạo ra 4.000 việc làm cho phụ nữ.

➢ Đòn bẩy trên 6 triệu đô la Mỹ trong đầu tư của khu vực tư nhân.

➢ Tăng cường sự tự tin, nhiệt tình và tự lực của 80% phụ nữ được hưởng lợi.

➢ Tăng 15% số lượng phụ nữ lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp hoặc hợp tác xã.

5) Kết luận chuyến thăm quan học tập

Các nhóm mục tiêu đã hiểu thêm về cơ cấu cây trồng của các vùng khác nhau. Ở Mộc Châu, nông dân

có thể sản xuất rau ôn đới quanh năm, tuy nhiên tập trung vào tháng 4 đến tháng 11 để tận dụng thế

mạnh do các vùng khác không trồng được rau ôn đới trong giai đoạn này. Và từ tháng 10 đến tháng 3

năm sau (vụ Đông) họ giảm sản lượng để tránh cạnh tranh và tận dụng thời gian này để phục hồi đất

nhằm nâng cao năng suất các vụ sau.

Qua chuyến tham quan học tập, các nhóm mục tiêu càng khẳng định rằng lựa chọn sản xuất rau an toàn

là một hướng đi đúng đắn, điều này đã được chứng minh bằng nhiều trường hợp thành công ở Mộc

Châu. Và người nông dân có thể nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản xuất bằng cách ứng

dụng công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách xây dựng chiến lược phù hợp.

Trong chuyến tham quan học tập, các nhóm mục tiêu đã thảo luận chặt chẽ để chia sẻ kinh nghiệm thu

được từ dự án JICA, giải pháp và công nghệ để giải quyết những khó khăn và đề xuất hướng phát triển

trong tương lai. Buổi giao lưu này đã dẫn đến các hoạt động sau đây của những người tham gia chuyến

tham quan học tập

Page 203: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-171

- Công ty Nhật Việt bắt đầu thu mua bắp cải làm rau trái vụ từ HTX Dũng Tiến.

- Hợp tác xã Visa đặt hàng cây giống cà chua ghép với Công ty cổ phần Green Farm

(5) Thăm quan giao lưu giữa các nhóm mục tiêu

Theo yêu cầu từ các nhóm mục tiêu, nhóm dự án JICA đã tổ chức chuyến thăm giao lưu giữa các nhóm

mục tiêu với các mục đích sau:

- Tìm hiểu biện pháp canh tác tiên tiến của một số loại rau chính vụ đông,

- Chia sẻ kinh nghiệm thành lập và quản lý bán hàng tập trung,

- Tìm hiểu biện pháp sản xuất rau an toàn sử dụng hóa chất hợp lý,

- Quan sát đồng ruộng sản xuất ứng dụng vật tư nông nghiệp mới như tấm ni lông che phủ đất

ruộng sản xuất su hào, bắp cải

- Thăm mô hình trồng rau họ bầu bí trong nhà lưới

- Quan sát mô hình sơ chế để học hỏi thực hành xử lý sau thu hoạch tốt (rửa, đóng gói, bảo

quản sản phẩm)

3 chuyến thăm giao lưu đã được tổ chức trong Giai đoạn 2 như trình bày trong bảng dưới đây.

Bảng 2.17.10 Tổng hợp các chuyến thăm giao lưu được tổ chức trong Giai đoạn 2 (2019-21)

Tỉnh Nhóm mục tiêu Ngày Người tham gia PPMU

Hà Nam

HTX Hạ Vỹ

27/11/2020

15

1 HTX Cát Lại 13

HTX Thanh Tân 6

HTX Liên Hiệp 10

Phú Thọ HTX Hương Nộn

6/1/2021 17

2 HTX Trường Thịnh 15

Vĩnh Phúc HTX Đại Lợi

29/12/2020 8

3 HTX Vĩnh Phúc 10

Tổng số 94 6

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Vào ngày 27/11/2020, 44 thành viên của 4 nhóm mục tiêu tại Hà Nam cùng với 1 cán bộ PPMU đã đến

thăm các hợp tác xã Quỳnh Hải và Tân Minh Đức.

Vào ngày 29/12/ 2020, 18 thành viên của 3 nhóm mục tiêu tại Vĩnh Phúc với 3 cán bộ PPMU đã đến

thăm các hợp tác xã Quỳnh Hải và Tân Minh Đức.

Vào ngày 6/1/2021, 21 thành viên của 2 nhóm mục tiêu tại Phú Thọ cùng với 2 cán bộ của PPMU đã

đến thăm hợp tác xã Vĩnh Phúc.

Chuyến thăm tiếp xúc không được bố trí cho các nhóm mục tiêu ở các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên và

Thái Bình trong Giai đoạn 2 vì họ đã tự đến các nhóm mục tiêu hoặc đã tham gia chuyến thăm giao lưu

trong Giai đoạn 1.

2.17.3 Thành lập nhóm sản xuất cây trồng an toàn

(1) Đề cử các thành viên ban quản trị

Tất cả các nhóm mục tiêu đều thành lập các nhóm quản lý bao gồm trưởng nhóm, quản lý sản xuất, quản

lý hậu cần, quản lý bán hàng và kiểm soát viên nội bộ, đồng thời cập nhật danh sách nhóm quản lý trên

Page 204: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-172

hồ sơ nhà sản xuất hàng năm.

(2) Hình thành nhóm sản xuẩt cây trồng an toàn

20 nhóm mục tiêu đã thành lập nhóm sản xuất rau an toàn vụ đông 2019-20 gồm 94 thành viên quản lý,

97 công nhân, 911 nông dân bao gồm cả nông dân liên kết và 162ha diện tích sản xuất.

Bảng 2.17.11 Nhóm sản xuất rau an toàn trong vụ đông 2019-20

Tỉnh Nhóm mục tiêu Thành viên

ban quản lý

Công nhân Số nông dân

thành viên

Diện tích (ha)

Hải Dương

HTX Đức Chính 5 - 278 30.07

HTX Tân Minh Đức 5 - 131 33.20

Công ty Thanh Hà 5 10 8* 7.62

Công ty Gia Gia 5 10 - 5.12

Công ty Green Farm 3 10 - 2.48

Nhóm nông dân thôn Lúa 6 - 50 10.77

Hà Nam

HTX Hạ Vĩ 6 - 37 3.46

HTX Liên Hiệp 4 13 - 3.65

HTX Cát Lại 4 - 22 3.21

HTX Thanh Tân 6 - 6 1.11

Hưng Yên

Công ty Nhật Việt 4 11 - 1.90

HTX Yên Phú 4 - 32 6.00

HTX Bình Minh 3 8 13* 11.90

Phú Thọ HTX Hương Nộn 6 - 86 3.51

HTX Trường Thịnh 5 - 57 3.81

Thái Bình HTX Quỳnh Hải 6 - 114 8.00

HTX Thanh Tân 3 10 - 3.42

Vĩnh Phúc HTX Đại Lợi 4 - 14 10.03

HTX Vĩnh Phúc 5 - 53 8.32

HTX Visa 5 25 10* 5.00

Tổng số 20 nhóm 94 97 911 162.58

Ghi chú: * Số lượng nông dân liên kết hợp đồng với nhóm mục tiêu

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

20 nhóm mục tiêu cũng đã thành lập nhóm sản xuất rau an toàn vụ đông 2020-21 gồm 94 thành viên

quản lý, 86 công nhân, 1.027 nông dân bao gồm cả nông dân liên kết và 190ha diện tích sản xuất.

Bảng 2.17.12 Nhóm sản xuất rau an toàn trong vụ đông 2020-21

Tỉnh Nhóm mục tiêu Thành viên

ban quản lý

Công nhân Số nông dân

thành viên

Diện tích (ha)

Hải Dương

HTX Đức Chính 5 - 278 30,08

HTX Tân Minh Đức 5 - 121 37,24**

Công ty Thanh Hà 5 10 8* 7,62

Công ty Gia Gia 5 6 - 5,52

Công ty Green Farm 3 10 2 5,80

Nhóm nông dân thôn Lúa 5 - 68 15,79

Hà Nam

HTX Hạ Vĩ 6 - 37 3,49

HTX Liên Hiệp 4 10 - 4,02

HTX Cát Lại 4 - 43 6,26

HTX Thanh Tân 6 - 11 3,06

Hưng Yên Công ty Nhật Việt 4 11 - 2,02

Page 205: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-173

HTX Yên Phú 4 - 38 7,60

HTX Bình Minh 3 8 13* 9,85

Phú Thọ HTX Hương Nộn 6 - 86 3,51

HTX Trường Thịnh 5 - 57 3,81

Thái Bình HTX Quỳnh Hải 6 - 115 10,00

HTX Thanh Tân 4 6 60 8,50

Vĩnh Phúc HTX Đại Lợi 4 - 14 10,03

HTX Vĩnh Phúc 5 - 66 10,81

HTX Visa 5 25 10* 5,00

Tổng số 20 nhóm 94 86 1.027 190,01

Ghi chú: * Số nông dân liên kết ký hợp đồng với nhóm mục tiêu, ** Diện tích sản xuất của HTX Tân Minh Đức

trong vụ giảm xuống còn 35,76ha do phải thiết kế lại theo nhu cầu thị trường.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

2.17.4 Lập kế hoạch canh tác dựa trên nhu cầu thị trường

20 nhóm mục tiêu đã chuẩn bị kế hoạch sản xuất vụ đông 2019-2020 với sự hợp tác của cán bộ PPMU

và nhóm dự án JICA. Kế hoạch sản xuất của 20 nhóm mục tiêu được tóm tắt như sau

Bảng 2.17.13 Kế hoạch sản xuất trong vụ đông 2019-20

Tỉnh Nhóm mục

tiêu Cây trồng mục tiêu

Diện

tích

(ha)

Thời gian

thu hoạch

Sản

lượng

(tấn)

Người mua mục tiêu

Hải

Dương

HTX Đức

Chính Cà rốt 30,07

1/2020 –

3/2020 1.234

Vinmart; Coopfood; Big C; Công

ty Rau của quả an toàn Thanh Hà;

HTX Tân

Minh Đức

Bắp cải, su hào, súp lơ xanh, cà chua, dưa chuột, mướp, bí đỏ, bầu

bí, 33,20

8/2019-

3/2020 1.251

Big C; VinEco; Người thu gom

(Nguyễn Xuân Vinh) và chợ đầu

mối

Công ty

Thanh Hà

Bắp cải, cà chua, súp lơ xanh, su

hào, các loại rau ăn lá; cải xoăn, cà tím, bí đỏ, rau muống, rau đay, rau

mồng tơi, măng tây, dưa chuột, đậu

bắp, dưa, khoai tây.

7,62 8/2019-

3/2020 271

AEON; Big C Hải Dương, Hai

Phong; Mega Market Vietnam

(Metro); VINECO; COOP MART;

INTIMEX Việt Nam JS company

Công ty Gia

Gia

Bắp cải, su hào, cà chua, các

loại rau ăn lá. 5,12

9/2019-

3/2020 148

HD green; Công ty Đức Phúc; Cici

Mart; HTX Tân Minh Đức; Ông Tuan.

Công ty

Green Farm

Bí, cà chua, ớt, dưa chuột, cà

tím. 2,48

9/2019 –

3/2020 130 VinEco; HD green

Nhóm nông

dân thôn Lúa

Su hào, bông cải xanh, cần tây,

tỏi tây, cà tím, bắp cải 10,77

8/2019 –

3/2020 374

Người thu gom: Trương Hòa Bình;

Công ty Hưng Việt

Nam

HTX Hạ Vĩ

Bắp cải, bông cải xanh, đậu

đũa, cà, dưa chuột, rau ăn lá, su

hào, cà chua, rau gia vị

3,46 8/2019 -

2/2020 75

Trần Ngọc Hiếu – người thu gom cung

cấp cho VinEco; Mr. Trần Văn Hùng – Công ty Thực phẩm xanh Hà Nam;

Nguyễn Văn Quyết- Người thu gom;;

Bà Thắm (bếp ăn tập thể khu công nghiệp Đồng Văn); Hội phụ nữ Huyện

Lý Nhân; Cửa hàng rau an toàn ở 94B

– nguyễn Viết Xuân

HTX Liên

Hiệp

Cà chua, bắp cải, bông cải xanh,

rau ăn lá (Cải ngọt; cải bẹ xanh) rau ăn lá (mồng tơi, rau muống,

rau ngót), dưa chuột; cà rốt, đậu đũa, đậu bắp, khoai tây.

3,65 9/2019 -

3/2020 147

VinEco; Cửa hàng Liên Hiệp; 3 cửa hàng rau an toàn ở Phủ Lý; mẫu giáo ở

thị trấn Quế, Hà Nam; Nguyễn Văn

Tuyết; Nguyễn Thị Giang- cửa hagnf rau an toàn; Bếp ăn tập thể số 2 của

Công ty Cổ phần Bút Sơn

HTX Cát

Lại

Rau ăn lá, bắp cải, cà chua, ngô

ngọt. 3,21

11/2019-

3/2020 69

Trần Ngọc Hiếu- người thu gom; Nguyễn Văn Tuyến- người thu gom;

Trần Tuấn Anh (Công ty MORICE,

Việt Nam.); Trần Văn Hùng (Công ty sản xuất và kinh doanh Thực phẩm

xanh Hà Nam

HTX Thanh

Tân

Bắp cải, cà chua, rau muống,

cải bẹ xanh, su hào. 1,11

8/2019-

3/2020 63

Nguyễn Thị Giang- cửa hàng rau an toàn; Phòng nông nghiệp huyện Thanh

Liêm; Hội phụ nữ huyện Thanh Liêm.

Hưng Công ty Bí ngô, cà chua, bắp cải, bông cải 1,90 8/2019- 67 Siêu thị Citimart; Cửa hàng rau an toàn

Page 206: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-174

Yên Nhật Việt xanh, cải bẹ xanh, cải ngọt, cải

chíp, cải bó xôi, mồng tơi, rau

muống, xà lách, ngô ngọt.

2/2020 ở Ecopark; Cửa hàng rau an toàn ở

Linh Đàm; Cửa hàng rau an toàn ở TP

Hưng Yên; Cửa hàng rau an toàn ở Thái Bình; Công ty Sao Việt.

HTX Yên

Phú

Rau ăn lá, cà chua, cà tím, bắp cải,

dưa chuột, Rau ăn lá (Cải ngọt, cải ngồng, xà lách), Húng quế, mồng

tơi, Rau dền, mướp, mướp đắng;

bầu; ngô ngọt.

6,00 8/2019-

3/2020 524

VinEco; Công ty TNHH thương mại và

thực phẩm Nhật Minh; Co.op Mart Hà

Nội; Co-op Food; Chuỗi ẩm thực An Hòa; Công ty TNHH Tấn Phát; Công

ty TNHH Nam Bảo; Focesa- Bếp ăn

công nghiệp; Công ty Gia Minh – Bếp ăn CN; Công ty thực phẩm Mùa Việt

HTX Bình Minh

Cà chua, bắp cải, cải thảo, su hào, cải xanh, cà tím, cải ngọt, cải bẹ,

mồng tơi, bí đao; bí đỏ, bầu; dưa

leo, hành lá, húng quế, ớt sừng, rau muống, rau ngót, đậu đũa, đậu bắp.

11,90 11/2019-

3/2020 280

Bếp ăn của công ty TIGER MAX;

T.Vita; Mẫu giáo ở Tiên Lữ; Mẫu giáo ở Phù Cừ; Công ty TNHH Vinagreen;

Công ty cổ phần Hưng Long 2; Công

ty Gạo Mới; Công ty cổ phần Tiến Hưng; Công ty cổ phần Thịnh Phát;

Công ty Cổ phần Bút Sơn.

Phú

Thọ

HTX

Hương Nộn

Bắp cải, su hào, cà chua, rau ăn

lá, dưa leo, bí ngồi, đậu đũa. 3,51

10/2019 -

3/2020 152

Lê Thị lý - xóm 7, Hương Nộn; Cao

Hoàng Tuấn - xóm 6, Hương Nộn; Trường Mầm non Hương Nộn; Bệnh

viện huyện Tam Nông; Nguyễn Thị

Tuyến ở huyện Lâm Thao, Phú Thọ; Bà Định-người thu gom; Hợp tác xã Tứ

xã.

HTX Trường

Thịnh

Bắp cải, su hào, cà chua, rau ăn lá,

dưa chuột, cà rốt, đậu đũa, bông cải xanh, rau gia vị, hành lá.

3,81 10/2019-

3/2020 170

Cửa hàng rau an toàn chợ Me thị xã Phú Thọ; mẫu giáo Châu Phong;

Trường mầm non Lê Đồng; Trường

THPT Thị xã Phú Thọ.

Thái

Bình

HTX

Quỳnh Hải Su hào, mướp đắng, đậu đũa,

ớt, hành lá, bí, rau mùi, thì là 8,00

8/2019 –

3/2020 398

Công ty Toàn Vân; Ông Thiệp in Hà

Nội; Công ty TNHH Bảo Tín; Ông

Tuy- người thu gom; Bà Men-người thu gom; Bà My-người thu gom; Công

ty Kal; VinEco; Big C tại Hải Phương;

Ông Thiệp tại Hà Nội.

HTX Thanh Tân Dưa chuột, bí đỏ, khoai tây 3,42

10/2019 -

2/2020 153

Công ty Vạn Đạt; Công ty An Dương;

Công ty Đức Lộc.

Vĩnh

Phúc

HTX Đại

Lợi Bắp cải, su hào, cà chua, ớt, sả, dưa chuột, cà tím, đậu đũa, rau ăn lá,

bầu bí, mướp. 10,03

9/2019 -

3/2020 452

Siêu thị Lan Chi- Phúc Yên; Công ty

Viglacera; Cửa hàng tại Phúc Yên; Bếp

ăn của công ty TTC; Công ty cổ phần Dũng Anh.

HTX Vĩnh

Phúc Su su quả, Su su ngọn, rau ăn

lá (cải ngọt, cải bẹ xanh), bắp

cải

8,32 8/2019 –

3/2020 818

VinEco; Công ty Horumidori-Viet

Nam (Đông Anh, Hà Nội); Công ty Quế Bình (Phúc Yên, Vĩnh Phúc);

Công ty TNHH thực phẩm an toàn

Hương Anh (Đông Anh, Hà Nội); Công ty TNHH Việt Sinh

HTX Visa Rau ngót; Rau muống; Cải mầm cải Brussel; Húng quế; sả.

5,00 8/2019 –

3/2020 231

VinEco; Bếp ăn tập thể, trường

học

Tổng số 162.58 7.007

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

20 nhóm mục tiêu đã xây dựng kế hoạch sản xuất vụ đông 2020-2021 với sự hợp tác của cán bộ PPMU

và nhóm dự án JICA. Xét đến nguy cơ tồn đọng rau do đại dịch COVID-19 và kết quả bán hàng thực tế

của vụ trước, PPMU và nhóm dự án JICA đã thảo luận với các nhóm mục tiêu để thiết kế kế hoạch sản

xuất. Do đó, một số nhóm mục tiêu đã giảm sản lượng từ 7.007 tấn xuống 6.974 tấn do giảm luân canh

trong một vụ mặc dù họ đã mở rộng diện tích sản xuất từ 162,58ha lên 190,01ha. Kế hoạch sản xuất của

20 nhóm mục tiêu được tóm tắt như sau.

Bảng 2.17.14 Kế hoạch sản xuất vụ đông 2020-21

Tỉnh Nhóm

mục tiêu Cây trồng mục tiêu

Diện

tích

(ha)

Thời gian

thu hoạch

Sản

lượng

(tấn)

Người mua mục tiêu

Hải HTX Đức Cà rốt 30,08 12/2020- 1.234 Siêu thị Vinmart; Công ty Green Farm;

Page 207: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-175

Dương Chính 3/2021 Công ty rau an toàn Thanh Hà; Coop

Food ; Big C;

HTX Tân

Minh Đức

Bắp cải, su hào, dưa chuột, bầu, bí đỏ, cà chua, dưa lưới, bông cải,

mướp, mướp đắng 37,24

9/2020-

3/2021 1.073

Big C; Công ty Hương Anh; Công ty

Hải Minh; Công ty Việt Long; Công ty Thanh Hà; HTX Yên Phú; Nhóm nông

dân thôn Lúa; Nguyễn Xuân Vinh- Thu

gom và chợ đầu mối.

Công ty

Thanh Hà

Bắp cải, cà chua, bông cải xanh,

cải bẹ xanh, cải ngọt, cà tím, bí

ngô, su hào, rau muống, mồng tơi, măng tây, rau gia vị, dưa chuột,

đậu bắp, mướp, dưa hấu

7,62 9/2020-

3/2021 267

AEON; Big C Hải Dương, Hải

Phòng; Công ty MM Mega Market

Viet Nam Ltd; VINECO; COOP

MART; Công ty cổ phần

INTIMEX Việt Nam.

Công ty Gia

Gia

Bắp cải, su hào, súp lơ xanh, các loại rau ăn lá (cải bẹ xanh, cải

ngọt) 5,52

9/2020-

3/2021 142

HD Green; Công ty Đức Phúc; Cici

Mart; HTX Tân Minh Đức; Mr Tuấn.

Công ty

Green Farm

Bắp cải, rau gia vị, mướp hương,

mướp đắng, bầu, su hào, rau ăn lá, cà rốt, cà chua.

5,80 9/2020-

3/2021 284

VinEco; HD green; 6 bếp ăn

trường học.

Nhóm nông

dân thôn

Lúa

Su hào, cần tây, tỏi tây, bắp cải,

bông cải xanh, cà tím, 15,79

9/2020-

3/2021 547

Trương Hòa Bình- người thu gom;

Công ty TNHH Hùng Việt; Mai Xuân Vũ- thu gom; Nguyễn Văn Thường-

thu gom; Mai Xuân Trường- thu gom;

Nguyễn Văn Long- thu gom; Anh Hoàng- thu gom; Chị Thủy- Công ty

TNHH Nông sản Hải Dương.

Hà Nam

HTX Hạ Vĩ

Bắp cải, cà chua bi, cải đông dư,

đậu cove, hành lá, dưa chuột, rau ăn lá (cải bẹ xanh, cải ngọt), su

hào, rau muống, rau ngót, cải

xanh, rau gia vị.

3,49 9/2020-

3/2021 104

Trần Ngọc Hiếu - thu gom cấp cho

VinEco; Ông Trần Văn Hùng - Công ty Thực phẩm Xanh Hà Nam; Nguyễn

Văn Quyết- thu gom; Bà Thắm (bếp ăn

Khu công nghiệp Đồng Văn); Hội LHPN huyện Lý Nhân; Cửa hàng rau

an toàn ở 94B - Nguyễn Viết Xuân;

Đoàn Thị Linh-thu gom; Đỗ Văn Lực-thu gom.

HTX Liên Hiệp

Bắp cải, rau ăn lá (cải xanh, cải

ngọt), mồng tơi, cà chua, rau

ngót, đậu bắp, su hào.

4,02 9/2020-

3/2021 122

Cửa hàng Liên Hiệp; 3 cửa hàng rau an

toàn ở Phủ Lý; Nguyễn Văn Tuyên; Trường mầm non thị trấn Quế, Hà

Nam; Nguyễn Văn Tuyết-thu gom;

Nguyễn Thị Giang- cửa hàng rau an toàn; Bếp ăn số 2 Công ty Cổ phần Bút

Sơn.

HTX Cát

Lại

Bắp cải, cà chua, rau ăn lá (cải

xanh, cải ngọt), bí đỏ, hành lá,

rau mùi, dưa chuột, su hào, đậu

cove, bông cải xanh

6,26 10/2020-

3/2021 192

Trần Ngọc Hiếu- thu gom; HTX Đức Huy (Ông Ước) - Thương lái/ Thu

gom; Nguyễn Văn Tuyến- Thương lái /

Thu gom; 4 Bếp ăn của trường mẫu giáo; Công ty TDMART Ltd; Nguyễn

Thị Ngát- Thương lái /thu gom

HTX Thanh

Tân

Bắp cải, cà chua, rau muống,

rau ăn lá (cải xanh, cải ngọt),

su hào, khoai tây, bí đỏ, ngô

ngọt

3,06 9/2020-

3/2021 125

Nguyễn Thị Giang- cửa hàng rau an

toàn; Phòng nông nghiệp huyện Thanh Liêm; Hội liên hiệp phụ nữ huyện

Thanh Liêm; Nguyễn Thị Hòa-

Thương lái / thu gom; Đinh Thị Phương- Thương lái/ thu gom.

Hưng

Yên

Công ty

Nhật Việt

Cà chua, cà chua bi, su hào,

bắp cải, rau ăn lá (cải bẹ xanh,

cải ngọt, cải bó xôi), bông cải

xanh, mướp, đậu bắp, cà tím,

bí đỏ, khoai tây, bí xanh, rau xà

lách, rau muống, mồng tơi,

dưa chuột, đậu cove, v.v.

2,02 9/2020-

3/2021 53

Siêu thị Citimart; Cửa hàng rau an toàn

ở Ecopark; Cửa hàng rau an toàn ở Linh Đàm; Cửa hàng rau an toàn thành

phố Hưng Yên; Cửa hàng cô Dung ở

Linh Đàm; Cửa hàng Tâm sáng; Cửa hàng Hằng Vui ở Linh Đàm; Cửa hàng

Ông Mai ở Linh Đàm; Cửa hàng rau an

toàn ở Linh Đàm; Cửa hàng rau an toàn

của chị Thắm ở Linh Đàm; cửa hàng

tiện lợi của chị Thanh ở Linh Đàm;

Cửa hàng Home-Furil ở Ecopark; Mãu giáo Liễu Giai; V Mart; Cửa hàng ở

224 Hoàng Ngân; Đà Lạt Farrm; Cửa

hàng thực phẩm an toàn Bác Tôm.

HTX Yên

Phú

Cà chua, dưa chuột, bắp cải, bầu,

cà tím hồng, ngô ngọt, bông cải

xanh, mướp đắng, cải canh, cải ngồng, cải ngọt, rau xà lách, hành

lá, mướp, Rau mùi, thì là, rau

muống, su hào, cải thảo, rau dền, cải bó xôi, cải đông dư, rau đay,

7,60 9/2020-

3/2021 436

VinEco; Coop Mart Hà Nội; Co-op

Food; Cửa hàng rau an toàn của

chị Phương ở Đặng Xá, Gia Lâm;

Công ty TNHH Hải Phong; Công

ty Thanh Hà

Page 208: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-176

mồng tơi, ớt.

HTX Bình

Minh

Cà chua, mồng tơi, thì là, rau ăn lá

(cải bẹ xanh, cải ngọt), cải đông dư, cải thảo, đậu bắp, cà tím, cà tím

tròn, mưới, bí, rau ngót, dưa chuột,

ớt, rau muống, su hào, bắp cải, cần tây , tỏi tây, hành lá, khoai tây

9,85 9/2020-

3/2021 283

Bếp ăn tập thể của công ty TIGER

MAX; Trường mầm non Tiên Lữ;

Trường mầm non Phù Cừ; Công ty TNHH Vinagreen; Công ty cổ phần

Hưng Long 2; Công ty Gạo Mới; Công

ty cổ phần Tiến Hưng; Công ty cổ phần Thịnh Phát; Công ty Thiên Cảnh; Công

ty Lâm Anh.

Phú Thọ

HTX Hương Nộn Cà chua, bắp cải, su hào, cải

thìa, cải canh, rau dền, dưa

chuột, bí ngòi, đậu cove

3,51 10/2020-

3/2021 127

Lê Thị lý - xóm 7, Hương Nộn; Cao Hoàng Tuấn - xóm 6, Hương Nộn;

Trường Mầm non Hương Nộn; Bệnh

viện huyện Tam Nông; Nguyễn Thị Tuyến ở huyện Lâm Thao, Phú Thọ; Bà

Định-thu gom; Hợp tác xã Tứ xã.

HTX

Trường Thịnh

Bắp cải, su hào, cà chua, các loại

rau ăn lá (cải canh, cải ngọt), dưa chuột cà rốt, cà tím, bông cải xanh,

rau mùi, thì là, đậu cove, hành lá

3,81 9/2020-

3/2021 156

Cửa hàng rau an toàn chợ Me thị xã

Phú Thọ; Trường mầm non Châu Phong; mẫu giáo Le Dong; Trường

THPT Thị xã Phú Thọ. Thái Bình

HTX Quỳnh Hải Su hào, hành lá, bí, rau mùi, thì

là, cải đông dư.

10,00 9/2020-

3/2021 605

Bà Mến- Thương lái / thu gom; Bà My- Thương lái / Thu gom; Big C tại Hải

Phương (Đang đàm phán); Ông Tuy-

Thương lái / Thu gom; Ông Cẩn- Thương lái / Thu gom; VinEco (Đang

đàm phán); AEON (Đang đàm phán).

HTX Thanh Tân

Bí ngô, bí, dưa chuột, khoai tây,

đậu cove. 8,50

9/2020-

2/2021 149

Công ty Vạn Đạt; Công ty Minh

Dương company; Công ty Đức Lộc

Vĩnh

Phúc

HTX Đại

Lợi Rau ngót, bắp cải, dưa chuột, bông

cải xanh, cà tím tròn, rau ăn lá (cải canh, cải ngọt), ớt, cà chua, mồng

tơi, su hào, hành lá, xà lách.

10,03 9/2020-

3/2021 263

Siêu thị Lan Chi- Phúc Yên; Công ty

Viglacera; Bếp ăn của công ty TTC;

Công ty cổ phần Dũng Anh; Nguyễn Thị Đức thu gom địa phương; Cửa

hàng rau an toàn Linh Dương; Công ty

TNHH Cát Khánh.

HTX Vĩnh Phúc

Su su quả, su su ngọn, cà chua, su hào, cải đông dư, rau ăn lá (cải

canh, cải ngọt), rau muống 10,81

9/2020-

3/2021 637

VinEco; Công ty TNHH thực phẩm an toàn Hương Anh (Đông Anh, Hà Nội);

Công ty TNHH Việt Sinh.

HTX Visa Rau ngót; sả, cà chua, rau muống,

bí ngọn. 5,00

9/2020-

3/2021 175

VinEco; Vin Max +; công ty Focesa;;

Hợp tác xã An Phát; Bếp ăn trường học

Tổng số 190.01 6.974

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

2.17.5 Biện pháp canh tác rau an toàn

(1) Ủ phân để cải tạo đất

Thử nghiệm và trình diễn ủ phân hữu cơ đã được thực hiện trong Giai đoạn 1. Nhóm dự án JICA đã hỗ

trợ các nhóm mục tiêu tiếp tục sản xuất phân ủ để cải tạo đất. Trong khi đó, nhóm dự án JICA cũng đã

xác định được nhà cung cấp phân ủ với giá cả hợp lý, ví dụ công ty TNHH Việt Hưng ở tỉnh Thái Bình.

Khuyến nghị sẽ tiếp tục sử dụng phân ủ do nhóm sản xuất bằng các nguồn sẵn có tại địa phương và /

hoặc mua từ bên ngoài.

Kết quả giám sát việc phổ biến áp dụng phân ủ được trình bày trong bảng dưới đây. Theo kết quả, tất cả

20 nhóm mục tiêu đã sử dụng phân ủ: 2.210m3 do 557 hộ nông dân sản xuất và 871m3 do 180 hộ nông

dân mua. Tổng diện tích áp dụng ước tỉnh khoảng 200 ha.

Bảng 2.17.15 Giám sát phổ biến áp dụng phân ủ

Tỉnh Nhóm mục tiêu

Số lượng nông dân Khối lượng phân ủ (m3) Ước tính

diện tích

áp dụng

(ha)

Tự ản

xuất

Mua từ bên

ngoài Tự ản xuất

Mua từ bên

ngoài

Hải

Dương

HTX Đức Chính 185 345 20,1

HTX Tân Minh Đức 34 68 137 275 27

Page 209: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-177

Công ty Thanh Hà 9 1 85 20 9

Công ty Gia Gia - 20 1,4

Công ty Green Farm - 85 5

Nhóm nông dân thôn Lúa 65 250 12

Hà Nam

HTX Hạ Vĩ 16 80 5,3

HTX Liên Hiệp - 80 5,9

HTX Cát Lại 20 103 7,3

HTX Thanh Tân 4 46 3,9

Hưng

Yên

Công ty Nhật Việt - 135 9,6

HTX Yên Phú 10 12 135 160 19,5

HTX Bình Minh 7 124 8,1

Phú

Thọ HTX Hương Nọ n 56 144 11,5

HTX Trươ ng Thị nh 42 117 10,1

Thái

Bình

HTX Quỳnh Hả i 32 83 106 274 15,3

HTX Thanh Tân 45 90 9,4

Vĩnh

Phúc

HTX Đả i Lơ i 10 122 9

HTX Vĩnh Phúc 20 16 78 62 10,6

HTX Visa 2 8 0,6

Tổng số 557 180 2,210 871 200,6

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(2) Khử trùng đất

1) Thử nghiệm khử trùng đất tại 2 nhóm mục tiêu được lựa chọn

Thử nghiệm khử trùng đất được thực hiện trong 3 tháng từ tháng 7 đến tháng 9 năm 2019 tại ruộng của

hai nhóm mục tiêu: Công ty Gia Gia và Công ty Nhật Việt.

Như trình bày trong bảng dưới đây, lượng phân bón sử dụng được đặt thành 2 loại, loại A và loại B, và

thời gian khử trùng đất được đặt thành 3 loại 22 ngày, 10 ngày và 0 ngày, sau đó 6 loại kết hợp đã được

kiểm chứng. Để khử trùng đất, loại A và loại B được bón phân, và cây mục tiêu (Su hào trong trường

hợp của công ty Gia Gia) được cấy sau khi phủ một lớp phủ trong suốt trong một số ngày đã định trước.

Không phun thuốc BVTV sau khi cấy.

Bảng 2.17.16 Thiết kế ruộng thử nghiệm khử trùng đất

STT Biện pháp Diện tích Vật liệu* Thời gian khử

trùng Tổng tích ôn

(m2) (ngày) (độ C)

1 Biện pháp 1 270 Loại A 22 1.163

2 Biện pháp 2 270 Loại B 22 1.165

3 Biện pháp 3 270 Loại A 10 991

4 Biện pháp 4 270 Loại B 10 994

5 Đối chứng 1 270 Loại A - 835

6 Đối chứng 2 270 Loại B - 841

Ghi chú: * Loại vật liệu A: Phân hữu cơ 270kg, NPK 22,5kg, Loại vật liệu B: Phân hữu cơ 0kg, NPK 22,5kg

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Kết quả thử nghiệm khử trùng đất được phân tích theo ba khía cạnh: tình trạng cỏ dại, tình trạng sâu

bệnh và năng suất, và kết quả được thể hiện trong các hình dưới đây.

Page 210: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-178

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.17.1 Kết quả thử nghiệm khử trùng đất

Kết quả là, có sự khác biệt lớn về cỏ dại, sâu bệnh và năng suất đã được xác nhận giữa các ruộng có và

không khử trùng đất. So sánh giữa Biện pháp 1 và 2 (khử trùng trong 22 ngày) và đối chứng 2, cỏ dại

giảm 94%, sâu bệnh giảm 90-95% và năng suất tăng 260-296%. Một sự khác biệt đáng kể cũng được

7.2 7.816.4 17.6

119 121.6

0

20

40

60

80

100

120

140

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Đối chứng 1 Đối chứng 2

Tình trạng cỏ dại (cây cỏ/m²)

Tình trạng cỏ (cây cỏ/m²)

0.0 0.0 0.0 0.0

3.31.71.7

3.3 3.35.0

28.3

31.7

0.0

5.0

10.0

15.0

20.0

25.0

30.0

35.0

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Đối chứng 1 Đối chứng 2

% Biểu đồ tình trạng sâu và bệnh (% of cây bị thiệt hại)

Tình trạng sâu hại (tỷ lệ cây rau bị sâu ăn/m²)

Tình trạng bệnh (tỷ lệ cây bị bệnh/m²)

24,140

21,250 23,120

19,380

10,370 8,160

-

5,000

10,000

15,000

20,000

25,000

30,000

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Đối chứng 1 Đối chứng 2

Năng suất (kg/ha)Năng …

Page 211: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-179

xác nhận trong Biện pháp 3 và 4 (khử trùng trong 10 ngày). Tương tự, sự khác biệt đáng kể đã được xác

nhận về cỏ dại, sâu bệnh và năng suất tại công ty Nhật Việt, nơi trồng cải ngọt.

Khuyến cáo khử trùng đất trong khoảng 3 tuần đến 1 tháng là khoảng thời gian lý tưởng, và có nhiều

biện pháp khử trùng khác nhau. Đặc biệt trong các nhóm mục tiêu trồng rau ăn lá, có nhiều trường hợp

không thực hiện khử trùng đất hoặc sử dụng thuốc trừ nấm như một biện pháp dễ thực hiện do khoảng

thời gian nghỉ từ khi thu hoạch đến khi trồng tiếp theo không được đặt ra do áp lực từ phía người mua

đòi hỏi cung cấp nhiều rau hơn. Tuy nhiên, các phương pháp này không bền vững và không góp phần

vào việc canh tác an toàn. Khuyến nghị phổ biến biện pháp khử trùng đất cho các nhóm mục tiêu khác

dựa trên kết quả thử nghiệm.

2) Trình diễn khử trùng đất giữa các nhóm mục tiêu

Nhóm dự án JICA đã phản hổi kết quả thử nghiệm thực nghiệm của hai nhóm mục tiêu cho tất cả 20

nhóm mục tiêu. Kết quả có 19 nhóm mục tiêu có ý định thực hiện, ngoại trừ HTX Đức Chính. (Hợp tác

xã Đức Chính quyết định không áp dụng biện pháp khử trùng đất vì biện pháp canh tác truyền thống đã

được hình thành trong nông dân.) Vì khử trùng đất hiệu quả nhất trong vụ hè, nhóm dự án JICA đã xây

dựng kế hoạch ruộng trình diễn trong vụ hè năm 2020. Đến cuối tháng 5/2020, 367 nông dân của 17

nhóm đã tham dự trình diễn khử trùng đất do nhóm dự án JICA cung cấp.

Bảng 2.17.17 Trình diễn khử trùng đất tại ruộng

Tỉnh Nhóm mục tiêu Ngày tập huấn Số người tham

gia Diện tích (m2)

Hải Dương

HTX Đức Chính - - -

HTX Tân Minh Đức 20/3/2020 35 100

Công ty Thanh Hà 06/3/2020 6 100

Công ty Gia Gia 06/3/2020 5 2.160

Công ty Green Farm 22/5/2020 5 100

Nhóm nông dân thôn Lúa 19/3/2020 25 100

Hà Nam

HTX Hạ Vĩ - - -

HTX Liên Hiệp - - -

HTX Cát Lại 03/3/2020 32 50

HTX Thanh Tân 04/3/2020 21 50

Hưng Yên

Công ty Nhật Việt 12/3/2020 4 400

HTX Yên Phú 11/5/2020 36 100

HTX Bình Minh 07/5/2020 11 100

Phú Thọ HTX Hương Nọ n 21/5/2020 21 200

HTX Trươ ng Thị nh 20/5/2020 32 200

Thái Bình HTX Quỳnh Hả i 10/3/2020 37 50

HTX Thanh Tân 26/3/2020 40 200

Vĩnh Phúc HTX Đả i Lơ i 13/5/2020 5 100

HTX Vĩnh Phúc 12/52020 21 200

HTX Visa 14-May-2020 31 200

Tổng số 367 4.410

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hợp tác xã Hạ Vỹ và hợp tác xã Liên Hiệp không trình diễn trên ruộng. Hợp tác xã Hạ Vỹ đã bắt đầu

khử trùng đất vào năm 2019 sau khi thử nghiệm tại Gia Gia và Nhật Việt với sự hỗ trợ của nhóm dự án

JICA. Hợp tác xã Liên Hiệp được Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hà Nam hỗ trợ phương pháp khử

Page 212: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-180

trùng đất.

3) Hỗ trợ thử nghiệm khử trùng đất

Từng nhóm mục tiêu đã xác định những nông dân quan tâm đến phương pháp khử trùng đất. Những

người nông dân này được yêu cầu tự chuẩn bị phân ủ và phân bón. Phân ủ được nông dân sản xuất từ

tháng 1 đến tháng 5 năm 2020. Nhóm dự án JICA hỗ trợ cung cấp tấm nhựa vinyl cho những nông dân

đã được xác nhận là đã chuẩn bị nguyên vật liệu. Khu vực thực hiện khử trùng đất trong vụ hè năm 2020

được trình bày trong bảng dưới đây.

Bảng 2.17.18 Thử nghiệm khử trùng đất

Tỉnh Nhóm mục tiêu Số nông dân Diện tích của một

nông dân (m²) Tổng diện tích (m2)

Hải Dương

HTX Đức Chính -

HTX Tân Minh Đức 20 360 7.200

Công ty Thanh Hà 5 720 3.600

Công ty Gia Gia 1 nhóm 3.600 3.600

Công ty Green Farm 1 nhóm 3.600 3.600

Nhóm nông dân thôn Lúa 20 360 7.200

Hà Nam

HTX Hạ Vĩ 10 360 3.600

HTX Liên Hiệp -

HTX Cát Lại 11 360 3.960

HTX Thanh Tân 6 360 2.160

Hưng Yên

Công ty Nhật Việt 1 nhóm 3.600 3.600

HTX Yên Phú 20 360 7.200

HTX Bình Minh 10 360 3.600

Phú Thọ HTX Hương Nọ n 20 360 7.200

HTX Trươ ng Thị nh 20 360 7.200

Thái Bình HTX Quỳnh Hả i 20 360 7.200

HTX Thanh Tân 10 360 3.600

Vĩnh Phúc HTX Đả i Lơ i 10 360 3.600

HTX Vĩnh Phúc 20 360 7.200

HTX Visa 1 nhóm 3.600 3.600

Tổng số 202 + 4 nhóm - 88.920

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Công tác khử trùng đất được thực hiện trên khoảng 8,9ha ở 18 nhóm mục tiêu. Trong quá trình khử

trùng đất, nhóm dự án JICA đã kiểm tra nhiệt độ đất, độ ẩm đất và tình trạng lên men của phân ủ, đồng

thời hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân. Việc trồng trọt được bắt đầu vào tháng 8/2020 trên các ruộng đã

khử trùng đất. Để phổ biến cho nhiều nông dân về phương pháp và tác dụng của nó, nhóm dự án JICA

đã tạo điều kiện cho nông dân đi tham quan các ruộng đã khử trùng đất.

4) Phổ biến khử trùng đất

Nhóm dự án JICA đã tạo điều kiện cho các nhóm mục tiêu tiếp tục áp dụng biện pháp khử trùng đất.

Kết quả giám sát việc phổ biến khử trùng đất được trình bày trong bảng dưới đây.

Bảng 2.17.19 Phổ biến khử trùng đất

Tỉnh Nhóm mục tiêu Số nông dân Diện tích (ha)

Hải Dương HTX Đức Chính - -

Page 213: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-181

HTX Tân Minh Đức 20 0.72

Công ty Thanh Hà 2 0.54

Công ty Gia Gia 1 nhóm 0.36

Công ty Green Farm 1 nhóm 0.36

Nhóm nông dân thôn Lúa 20 0.72

Hà Nam

HTX Hạ Vĩ 13 1.46

HTX Liên Hiệp - -

HTX Cát Lại 14 0.55

HTX Thanh Tân 6 0.23

Hưng Yên

Công ty Nhật Việt 1 nhóm 1,4

HTX Yên Phú 12 1.1

HTX Bình Minh 6 0.6

Phú Thọ HTX Hương Nọ n 22 1.10

HTX Trươ ng Thị nh 20 0.72

Thái Bình HTX Quỳnh Hả i 28 1.0

HTX Thanh Tân 10 0.36

Vĩnh Phúc HTX Đả i Lơ i 5 0.6

HTX Vĩnh Phúc 11 1.22

HTX Visa 5 0.18

Tổng số 105 11.82

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(3) Giới thiệu hạt giống mới

Nhóm dự án JICA đã khảo sát các nhóm mục tiêu có ý định trồng các giống bông cải xanh (hạt giống

Imperial, Sakata), kết quả trồng thử nghiệm được nông dân hài lòng về khả năng chịu nhiệt và năng suất

ở Giai đoạn 1. Kết quả là 10 nhóm mục tiêu đã đề nghị trồng. Theo đó, nhóm dự án JICA đã xác nhận

diện tích gieo trồng của từng nhóm mục tiêu trong vụ đông 2019-20 và mua hạt giống từ các đại lý hạt

giống. Chi phí giống do từng nhóm mục tiêu chi trả. Vào vụ đông 2020-21, các nhóm mục tiêu mua hạt

giống trực tiếp từ các đại lý hạt giống. Kết quả giám sát việc phổ biến hạt giống mới được trình bày

trong bảng dưới đây.

Bảng 2.17.20 Phổ biến giống mới được giới thiệu

Tỉnh Nhóm mục tiêu Vụ đông 2019-20 Vụ đông 2020-21

Số nông dân Diện tích (ha) Số nông dân Diện tích (ha)

Hải Dương

HTX Đức Chính -

HTX Tân Minh Đức 3 0.18

Công ty Thanh Hà 1 0,18 1 0,644

Công ty Gia Gia 1 1,656

Công ty Green Farm 10 4,065

Nhóm nông dân thôn Lúa 1 0,072 -

Hà Nam

HTX Hạ Vĩ 1 0,036 2 0,072

HTX Liên Hiệp

HTX Cát Lại 1 0,036 1 0,036

HTX Thanh Tân

Hưng Yên

Công ty Nhật Việt 1 0,18 1 0,072

HTX Yên Phú 2 0,18 4 1,44

HTX Bình Minh 1 0,108

Phú Thọ HTX Hương Nọ n 4 0,15

HTX Trươ ng Thị nh 17 0,36 9 0,36

Thái Bình HTX Quỳnh Hả i 4 0,18

HTX Thanh Tân

Page 214: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-182

Vĩnh

Phúc

HTX Đả i Lơ i 10 0,72 4 0,48

HTX Vĩnh Phúc

HTX Visa

Tổng số 39 2,052 40 9,155

Ghi chú: Giống mới được giới thiệu là hạt giống Bông cải xanh, cụ thể là hạt giống Imperial từ công ty giống

Sakata.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(4) Giới thiệu biện pháp sản xuất cây giống mới

1) Hỗ trợ thử nghiệm biện pháp sản xuất cây giống mới

Trong giai đoạn 1, kết luận là nhà ươm cây giống (vòm lớn) là một giải pháp vì chi phí thấp và dễ bảo

quản cây giống cho các nhóm mục tiêu không đủ khả năng đầu tư nhà lưới. 11 nhóm mục tiêu được xác

định có thể áp dụng cho mô hình nhà ươm giống như trình bày dưới đây.

Bảng 2.17.21 Mô hình sản xuất cây giống

Mô hình nhà ươm cây giống

(có thể áp dụng đối với các nhóm

nhỏ hơn)

Mô hình nhà lưới

(có thể áp dụng đối với các nhóm lớn

hơn có khả năng đầu tư nhà lưới)

Không áo dụng

(không cần sản xuất cây giống)

Nhóm nông dân thôn Lúa

HTX Hạ Vỹ

HTX Cát Lại

Nhóm nông dân Thanh Tân

HTX Hương Nộn

HTX Trường Thịnh

HTX Quỳnh Hải

HTX Thanh Tân

HTX Đại Lợi

HTX Vĩnh Phúc

HTX Visa

HTX Tân Minh Đức

Công ty Thanh Hà

Công ty Gia Gia

Công ty Green Farm

HTX Liên Hiệp

Công ty Nhật Việt

HTX Yên Phú

HTX Bình Minh

HTX Đức Chính

11 nhóm 8 nhóm 1 nhóm

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Mỗi nhóm mục tiêu đã xác định những nông dân quan tâm đến biện pháp sản xuất cây giống mới. Những

người nông dân này được yêu cầu tự chuẩn bị khay cây giống. Nhóm dự án JICA đã hỗ trợ cung cấp

nhà ươm cây giống cho các nhóm mục tiêu với sự hợp tác của một công ty vật tư nông nghiệp Nhật Bản,

Watanabe Pipe. Mỗi nhà ươm cây giống ước tính cho khoảng 4-8 nông dân. Số lượng nông dân và vật

tư do nông dân và nhóm dự án JICA chuẩn bị trong vụ đông 2019-20 được trình bày trong bảng dưới

đây.

Bảng 2.17.22 Thử nghiệm biện pháp sản xuất cây giống mới

Tỉnh Nhóm mục tiêu

Cây trồng mục tiêu trong sản xuất cây

giống

Số lượng

nông dân

Vật liệu

Cây trồng mục tiêu

trong vụ đông

Cây trồng mục

tiêu cho vụ hè

Khay ướm

giống do

do nông

dân chuẩn

bị

Nhà ươm

giống do

dự án hỗ

trợ

Hải

Dương

Nhóm nông dân

thôn Lúa

Cải bắp, bông cải, su

hào, cải thảo Dưa hấu, dưa lê 36 900 9

Hà Nam HTX Hạ Vỹ

Cải bắp, bông cải, su

hào Dưa chuột 16 400 4

HTX Thanh Tân Cà chua Bí 4 100 1

Page 215: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-183

HTX Cát Lại Cải bắp, bông cải, su

hào Dưa chuột 16 400 4

Phú Thọ

HTX Hương

Nộn

Cải bắp, su hào, cà

chua Dưa chuột 32 500 5

HTX Trường

Thịnh Cải bắp, su hào

Dưa chuột, dưa

lê 40 500 5

Thái

Bình

HTX Quỳnh Hải Su hào Ớt 32 800 8

HTX Thanh Tân Dưa chuột Dưa chuột 4 100 1

Vĩnh

Phúc

HTX Đại Lợi Cải bắp, cà chua Bí, mướp đắng,

dưa chuột 14 400 4

HTX Vĩnh Phúc Su su Mướp hương 40 1.000 10

HTX Visa Cà chua Bí 8 200 2

Tổng số 11 nhóm 242 5.300 53

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

2) Phổ biến biện pháp sản xuất cây giống mới

Do việc sản xuất cây giống đang trong giai đoạn phổ biến, nhóm dự án JICA đã giám sát tình hình phổ

biến của các nhóm mục tiêu. 19 nhóm không bao gồm HTX Đức Chính đã giới thiệu biện pháp ươm

cây giống cho khoảng 112 ha.

Cụ thể, HTX Tân Minh Đức đã mở rộng quy mô sản xuất khoảng 39 ha (1,65 triệu) cây giống. Hợp tác

xã Quỳnh Hải đã phát triển sản xuất cây giống được 10 ha (khoảng 650.000 cây giống) và Hợp tác Liên

Hiệp cũng đã phát triển sản xuất với diện tích 6,6 ha (250.000 cây giống).

Bảng 2.17.23 Phổ biến biện pháp sản xuất cây giống mới

Tỉnh Nhóm mục tiêu Mô hình ươm giống Số nông

dân Số cây giống

Diện tích

(ha)

Hải

Dương

HTX Đức Chính Không áp dụng - - -

HTX Tân Minh Đức Mô hình nhà lưới 130 1.650.000 39,1

Công ty Thanh Hà Mô hình nhà lưới 5 143.200 5,0

Công ty Gia Gia Mô hình nhà lưới 150.000 5,1

Công ty Green Farm Mô hình nhà lưới 60.000 2,0

Nhóm nông dân thôn Lúa Mô hình nhà ươm giống 45 180.000 7,0

Hà Nam

HTX Hạ Vĩ Mô hình nhà ươm giống 5 93.000 3,6

HTX Liên Hiệp Mô hình nhà lưới 250.000 6,6

HTX Cát Lại Mô hình nhà ươm giống 4 90.000 2,7

HTX Thanh Tân Mô hình nhà ươm giống 1 55.000 1,6

Hưng

Yên

Công ty Nhật Việt Mô hình nhà lưới 87.596 2,6

HTX Yên Phú Mô hình nhà lưới 14 198.558 5,9

HTX Bình Minh Mô hình nhà lưới 6 102.400 3,1

Phú Thọ HTX Hương Nọ n Mô hình nhà ươm giống 19 60.000 2,5

HTX Trươ ng Thị nh Mô hình nhà ươm giống 27 65.000 2,3

Thái

Bình

HTX Quỳnh Hả i Mô hình nhà ươm giống 58 648.000 10,0

HTX Thanh Tân Mô hình nhà ươm giống 1 27.500 0,8

Vĩnh

Phúc

HTX Đả i Lơ i Mô hình nhà ươm giống 14 200.000 7,4

HTX Vĩnh Phúc Mô hình nhà ươm giống 21 153.000 5,3

HTX Visa Mô hình nhà ươm giống 10 10.000 0,3

Tổng số 360 4.223.254 112,9

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(4) Giới thiệu kỹ thuật ghép

1) Tập huấn kỹ thuật ghép

Kỹ thuật ghép được áp dụng trong vụ hè khi dịch bệnh dễ xảy ra, đặc biệt là đối với cà chua. Dựa trên

Page 216: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-184

lịch sử sản xuất cà chua và yêu cầu của các nhóm mục tiêu, tập huấn tại ruộng về kỹ thuật ghép cà chua

đã được cung cấp cho 41 nông dân thuộc 6 nhóm mục tiêu. Cây giống cà chua được ghép với gốc cà tím

và được trồng trên 0,74 ha và cây sinh trưởng đạt yêu cầu của các nhóm mục tiêu, thể hiện khả năng

chống chịu bệnh trong vụ hè.

Bảng 2.17.24 Tập huấn kỹ thuật ghép tại ruộng

Tỉnh Nhóm mục tiêu Số nông

dân Ngày trồng

Số cây

giống ghép

Số cây giống

ghép tốt

Diện tích sản

xuất cà chua

ghép (ha)

Hải Dương

HTX Tân Minh

Đức 20 26/5/2019 1.100 850 0,04

Công ty Gia Gia 10 5/7/2019 1.100 900 0,04

Hà Nam HTX Liên Hiệp 1 14/6/2019 2.000 1.200 0,07

HTX Thanh Tân 1 13/6/2019 4.800 4.500 0,15

Hưng Yên HTX Yên Phú 3 1/6/2019 8.000 7.200 0,24

Vĩnh Phúc HTX Visa 6 12-

22/6/2019 10.000 6.000 0,20

Tổng số 41 27.000 20.650 0,74

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Mặt khác, tỷ lệ cây ghép ở trạng thái tốt chỉ đạt 76% (20.650 trong số 27.000 cây giống) và 24% cây bị

chết hoặc tình trạng không khỏe do việc ghép đòi hỏi người có tay nghề cao, có kinh nghiệm. Đây là

một thách thức để có thêm kinh nghiệm ghép để nâng cao tỷ lệ.

Trong khi đó, một nhà cung cấp cây giống ghép ở tỉnh Hải Dương đã mở rộng sản xuất cây giống. Và

cũng qua chuyến tham quan học tập tại Mộc Châu, tỉnh Sơn La, đã xác định được một cơ sở cung cấp

cây giống ghép khác (Công ty Green farm) sản xuất số lượng lớn cây giống theo đơn đặt hàng và cung

cấp cho miền Bắc Việt Nam bao gồm các tỉnh thí điểm và tỉnh vệ tinh với giá cả cạnh tranh bao gồm cả

chi phí vận chuyển.

Mục tiêu chính của công nghệ ghép là sản xuất cà chua vụ hè bằng cách sử dụng cây giống chất lượng,

có khả năng kháng bệnh. Do đó, khuyến nghị tiếp tục sử dụng cây giống ghép do nhóm tự sản xuất và /

hoặc mua từ nguồn cung cấp bên ngoài.

2) Phổ biến kỹ thuật ghép

Nhóm dự án JICA đã giám sát tình hình phổ biến của các nhóm mục tiêu như trình bày trong bảng dưới

đây. 14 nông dân ở 3 nhóm mục tiêu đã mua cây giống ghép từ một nhà cung cấp ở tỉnh Hải Dương.

Hợp tác xã Visa đã đặt hàng nhà cung cấp ở Mộc Châu số lượng cây giống lớn hơn, tuy nhiên họ không

thể cung cấp trong năm nay do nông dân đã đặt hết các đơn hàng trước 8 tháng.

Mặt khác, 4 nhóm mục tiêu được tập huấn kỹ thuật ghép không sản xuất hoặc mua cây ghép trong năm

nay do nhu cầu cà chua hạn chế và giá cả thấp vào năm 2020. Dự kiến sẽ mở rộng sản xuất cà chua với

cây giống ghép ở HTX Visa, HTX Yên Phú và HTX Bình Minh.

Bảng 2.17.25 Phổ biến kỹ thuật ghép

Tỉnh Nhóm mục tiêu

Số nông dân Số cây giống

Diện

tích

(ha)

Ghi chú Sản xuất

cây

giống

ghép

Mua cây

giống

ghép

Tự sản

xuất Mua

Hải

Dương

HTX Tân Minh

Đức - - - - -

Không trồng cà

chua trong năm

Page 217: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-185

Công ty Gia Gia - - - - - 2020 do nhu cầu

và giá thấp Hà Nam

HTX Liên Hiệp - - - - -

HTX Thanh Tân - - - - -

Hưng Yên HTX Yên Phú - 2 - 2.400 0,072

HTX Bình Minh - 3 - 3.600 0,108

Vĩnh Phúc HTX Visa - 9 - 27.330 0,820

Tổng số 0 14 0 33.330 1,000

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(5) Giới thiệu vật liệu nông nghiệp mới

1) Thử nghiệm vải phủ không dệt (NWT)

Thử nghiệm vải phủ không dệt (NWT) được thực hiện với sự hợp tác của Unitika Ltd. Chủ đề của vụ

hè 2019 là nắm bắt tình hình sinh trưởng qua việc sử dụng NWT trong điều kiện nhiệt độ cao. Có hai

loại cây trồng thử nghiệm: Cải canh và Cải ngọt. 12 nhóm đã gieo vào tháng 7/ 2019 và kết thúc thu

hoạch trước ngày 13/8/2019. Kết quả khảo nghiệm được thể hiện trong bảng dưới đây và Tài liệu đính

kèm 10

Bảng 2.17.26 Thử nghiệm vải phủ không dệt (NWT) trong vụ hè 2019

Tỉnh Nhóm mục

tiêu Loại rau

Vải phủ không dệt Đối

chứng

(m2)

Thời gian thu

hoạch Ghi chú

Trực

tiếp

(m2)

Vòm (m2)

Hải

Dươn

g

Gia gia Cải ngọt 10 100 50 13/8/2019

Thu hoạch vào ngày 13/8.

Kết quả: Rau không đẹp về hình thức

Nguyên nhân: Dịch bệnh bắt đầu tấn công

rau sau đợt mưa bão lớn.

Nam

Hạ Vỹ

Cải ngọt

100 50 Không thu

hoạch

Không thể thu hoạch

Nguyên nhân: Sau đợt mưa lớn kéo dài liên

tục 36 giờ (03 và 04/08) tạo độ ẩm cao (ẩm

ướt), thời tiết đột ngột chuyển sang nắng

nóng gay gắt (05 và 06/08), điều kiện khắc

nghiệt này làm cho rau màu bị dịch bệnh

tấn công và hầu hết bị hư hỏng.

Liên Hiệp Cải ngọt

100 50 Không thu

hoạch

Thử nghiệm thất bại vì Hiệp không tưới.

Kết luận: Ông Hiệp không có quan tâm tới

thử nghiệm

Cát Lại Cải ngọt

100 50 Không thu

hoạch Không thể thu hoạch vì bị ngập sau bão

Thanh Tân Cải ngọt 100 50 9/8/2019 Thu hoạch vào 08-09/8

Hưng

Yên

Nhật Việt Cải canh 10 100 50 2/8/2019 Thu hoạch vào 02/8.

Yên Phú Cải canh 100 50 5/8/2019 Thu hoạch vào ngày 05/08 (Thu hoạch

ngay sau khi mưa bão lớn để tránh bị dịch

bệnh gây hại)

Phú

Thọ

Hương

Nộn

Cải ngọt 100 50

Không thu

hoạch

Không thể thu hoạch

Nguyên nhân: Sau đợt mưa lớn kéo dài liên

tục 36 giờ (03 và 04/08) tạo độ ẩm cao (ẩm

ướt), thời tiết đột ngột chuyển sang nắng

nóng gay gắt (05 và 06/08), điều kiện khắc

nghiệt này làm cho rau màu bị dịch bệnh

tấn công, hầu hết bị hư hỏng.

Trường

Thịnh

Cải ngọt

100 50

Không thu

hoạch

Không thể thu hoạch

Nguyên nhân: Sau đợt mưa lớn kéo dài liên

tục 36 giờ (03 và 04/08) tạo độ ẩm cao (ẩm

ướt), thời tiết đột ngột chuyển sang nắng

nóng gay gắt (05 và 06/08), điều kiện khắc

nghiệt này làm cho rau màu bị dịch bệnh

tấn công, hầu hết bị hư hỏng.

Thái

Bình Quỳnh Hải Cải canh 10 100 50 12/8/2019 Thu hoạch vào 16/8.

Page 218: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-186

Vĩnh

Phũc

Đại Lợi Cải ngọt 100 50 Không thu

hoạch

Không thể thu hoạch

Nguyên nhân: Sau đợt mưa lớn kéo dài liên

tục 36 giờ (03 và 04/08) tạo độ ẩm cao (ẩm

ướt), thời tiết đột ngột chuyển sang nắng

nóng gay gắt (05 và 06/08), điều kiện khắc

nghiệt này làm cho rau màu bị dịch bệnh

tấn công, hầu hết bị hư hỏng

Vĩnh Phúc Cải canh 100 50 6/8/2019 Thu hoạch vào 06/8 (Thu hoạch ngay sau

khi mưa bão lớn để tránh bị dịch bệnh gây

hại)

Tổng số 30 1.200 600

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Kết quả là 6 trong số 12 nhóm đã có thể thu hoạch. Nguyên nhân dẫn đến không thu hoạch được là do

cây bị chết do mưa lớn ngày 3 và 4/8/2019 (5 nhóm) và công tác quản lý kém (1 nhóm). 6 nhóm thu

hoạch thành công nhìn chung hài lòng với thực tế là họ có thể thu hoạch mà không sử dụng thuốc bảo

vệ thực vật mặc dù là vụ hè. Trong trường hợp che phủ trực tiếp vải phủ không dệt, có một số trường

hợp lá bị cháy do nhiệt ở điểm tiếp xúc với vật liệu vải phủ và nhiệt độ và độ ẩm bên trong tăng lên.

Trong khi đó, phương pháp che vòm đã tránh được những vấn đề như vậy và phát triển tốt.

2) Phổ biến vật liệu vải phủ không dệt (NWT)

Mặc dù lợi thế của vải phủ không dệt đã được khẳng định trong các vụ hè như được trình bày trong Tài

liệu đính kèm 10, việc mua vải phủ không dệt không có tiến triển vì sâu, bệnh đã được ngăn chặn bằng

các biện pháp canh tác thông thường trong vụ đông. Unitika đã được giới thiệu đến các HTX nông

nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dự án trợ cấp của Sở NN & PTNT thành phố Hà Nội

và được đánh giá là mang lại hiệu quả cao. Vì giá vải phủ không dệt là một trong những trở ngại cho

việc giới thiệu đến nông dân, công ty đang trông đợi vào dự án trợ cấp của chính phủ để thúc đẩy việc

giới thiệu. Unitika đã yêu cầu tham vấn với PPMU của các tỉnh thí điểm và đã thảo luận về khả năng

trợ cấp.

Qua thảo luận với Sở NN & PTNT Hà Nam, họ đã quyết định giới thiệu vải phủ không dệt do Unitika

sản xuất cho hợp tác xã Liễu Đôi theo dự án do Rikolto, một tổ chức phi chính phủ của Bỉ tài trợ. Vào

tháng 9/2019, Sở NN & PTNT đã tổ chức hội thảo mời Unitika làm giảng viên và 25 nông dân của hợp

tác xã. Unitika đã giới thiệu vải phủ không dệt và lợi ích của nó dựa trên những kinh nghiệm trước đây.

Sau bài giảng, các học viên đã tham quan một địa điểm trình diễn và ứng dụng vải phủ không dệt đã

được trình diễn trên thực địa. Bên cạnh vải phủ không dệt, Sở NN & PTNT cũng giới thiệu cho nông

dân về phương pháp khử trùng đất. Theo Sở NN & PTNT Hà Nam, 70% chi phí vật tư do nông dân tự

chi trả và 30% chi phí do Sở NN & PTNT chi trả, áp dụng chính sách hỗ trợ giống với các vật tư khác

như xây dựng nhà lưới.

Page 219: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-187

Hội thảo giới thiệu vải phủ không dệt tại HTX Liễu

Đôi (Hà Nam, 14/9/2019)

Ruộng trình diễn vải phủ không dệt tại HTX Liễu Đôi

(Hà Nam, 14/9/2019)

Năm 2019, nhóm dự án JICA đã phỏng vấn các nhóm mục tiêu về ý định giới thiệu vải phủ không dệt.

Các nhóm trả lời khó mua do giá cao, 11 nhóm sử dụng vải phủ không dệt ở quy mô nhỏ. Mặt khác,

việc sử dụng vải phủ không dệt do Việt Nam sản xuất đã được xác nhận ở 4 nhóm mục tiêu trên diện

tích 31.000 m2.

Bảng 2.17.27 Phổ biến Vải phủ không dệt năm 2019-20

Tỉnh Nhóm mục tiêu

Số nông dân sử

dụng vải phủ không

dệt

Số lượng vải phủ không dệt

Vải phủ không dệt

của Việt Nam (m2)

Vải phủ không

dệt của Nhật Bản

(m2)

Hải Dương

Công ty Thanh Hà 1 nhóm 540

Công ty Gia gia 1 nhóm 12.000

Công ty Green farm 1 nhóm 5.000

Hà Nam

HTX Hạ Vỹ 1 400

HTX Liên Hiệp 1 nhóm 400

HTX Cát Lại 2 400

HTX Thanh Tân 1 400

Hưng Yên Công ty Nhật Việt 1 nhóm 7.000

HTX Yên Phú 3 7.000 1.260

Phú Thọ HTX Hương Nộn 1 350

HTX Trường Thịnh 2 260

Thái Bình HTX Quỳnh Hải 2 540

Vĩnh Phúc HTX Đại Lợi 2 350

HTX Vĩnh Phúc 1 350

Tổng số 15 + 5 nhóm 31.000 5.250

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Năm 2020, nhóm dự án JICA lại phỏng vấn các nhóm mục tiêu về ý định giới thiệu vải phủ không dệt.

Tuy nhiên, họ trả lời vẫn khó mua do giá cao dù họ biết hiệu quả. Trong số các nhóm mục tiêu, chỉ có

công ty Nhật Việt mới đặt hàng vải phủ không dệt với diện tích 1.680 m2. 2 nhóm mục tiêu của tỉnh Phú

Thọ đã nhận vải phủ không dệt theo chương trình của Sở NN & PTNT Phú Thọ và đã áp dụng trên tổng

số 3.180 m2. Tuy nhiên, ý định tự mua vải phủ không dệt đều thấp ở 2 nhóm này.

Bảng 2.17.28 Phổ biến vải phủ không dệt năm 2020-21

Tỉnh Nhóm mục tiêu

Số nông dân sử

dụng vải phủ không

dệt

Số lượng vải phủ không dệt

Vải phủ không dệt Vải phủ không

Page 220: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-188

của Việt Nam (m2) dệt của Nhật Bản

(m2)

Hưng Yên Công ty Nhật Việt 1 nhóm 1.680

Phú Thọ

HTX Hương Nộn 4 1.680

HTX Trường Thịnh 7 1.500

Tổng số 11 + 1 nhóm 0 4.860

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

2.17.6 Hướng dẫn tại chỗ về áp dụng GAP cơ bản

(1) Giám sát kết quả ghi chép nhật ký sản xuất

Các hạng mục giám sát về ghi chép nhật ký sản xuất được xác định như sau.

(i) Số nông dân nhầm lẫn trong việc ghi chép nhật ký

- Mục cần thiết không được ghi lại (ví dụ: thông tin cơ bản như khu vực canh tác và tên cây

trồng, ngày sử dụng hóa chất, liều lượng, v.v.)

- Có sai sót trong ghi chép (ví dụ: sai tên hóa chất, sai liều lượng, v.v.)

(ii) Số lần sử dụng sai hóa chất nông nghiệp (thông thường)

- Có sai sót tính tỷ lệ pha loãng hóa chất nông nghiệp.

- Sử dụng hóa chất nông nghiệp không được phép sử dụng cho rau mục tiêu (trừ hóa chất nông

nghiệp bất hợp pháp).

- Có sai sót về phương pháp sử dụng hóa chất nông nghiệp. (ví dụ: trộn với nhiều loại hóa

chất)

(iii) Số lần sử dụng sai hóa chất nông nghiệp (nghiêm trọng)

- Sử dụng hóa chất bất hợp pháp.

- Khoảng thời gian cách ly trước khi thu hoạch (PHI) không đủ trước khi thu hoạch.

Trong vụ đông 2019-20, số nông dân / thửa đất là 1.040. Kết quả giám sát ghi chép nhật ký sản xuất

trong vụ đông 2019-20 được trình bày trong bảng dưới đây.

Bảng 2.17.29 Kết quả giám sát ghi chép nhật ký sản xuất trong vụ đông 2019-20

Tỉnh Nhóm mục tiêu

Số nông

dân/thửa

đất, ban đầu

Số nông

dân/thửa

đất, đã

kiểm tra

Số nông

dân đúng

*1

Số nông

dân mắc lỗi

trong ghi

chép*2

Số nông dân

mắc lỗi trong

sử dụng hóa

chất (thông

thường)*3

Số nông dân

mắc lỗi

trowng sử

dụng hóa chất

(nghiêm

trọng)*4

Hải

Dương

HTX Đức Chính 278 278 236 42 0 0

HTX Tân Minh Đức 131 131 116 15 0 0

Công ty Thanh Hà 30 30 30 0 0 0

Công ty Gia Gia 14 14 14 0 0 0

Công ty Green Farm 11 11 11 0 0 0

Nhóm nông dân thôn

Lúa 50 50 44 6 0 0

Nam

HTX Hạ Vĩ 37 37 34 3 0 0

HTX Liên Hiệp 12 12 12 0 0 0

HTX Cát Lại 22 22 16 6 0 0

HTX Thanh Tân 6 6 6 0 0 0

Hưng

Yên

Công ty Nhật Việt 22 22 22 0 0 0

HTX Yên Phú 34 34 34 0 0 0

HTX Bình Minh 14 14 10 1 3 0

Page 221: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-189

Phú

Thọ

HTX Hương Nộn 86 86 70 16 0 0

HTX Trường Thịnh 57 57 48 9 0 0

Thái

Bình

HTX Quỳnh Hải 114 114 100 14 0 0

HTX Thanh Tân 5 5 5 0 0 0

Vĩnh

Phúc

HTX Đại Lợi 14 14 12 2 0 0

HTX Vĩnh Phúc 53 53 49 4 0 0

HTX Visa 50 50 48 2 0 0

Tổng số 20 nhóm 1.040 1.040 917 120 3 0

88% 12% 0,3% 0%

Ghi chú

* 1: Tất cả các thông tin đã được xác nhận là chính xác do PPMU và nhóm dự án JICA kiểm tra.

* 2: Lỗi phát hiện về cách ghi chép (như không ghi ngày tháng, khu vực, liều lượng).

* 3 Lỗi nhỏ trong việc sử dụng hóa chất nông nghiệp (như sử dụng quá liều lượng và sử dụng hóa chất nông nghiệp

hợp pháp nhưng không được khuyến cáo cho rau)

* 4: Lỗi nghiêm trọng trong việc sử dụng hóa chất nông nghiệp (như sử dụng hóa chất nông nghiệp bất hợp pháp

hoặc hóa chất nông nghiệp không được phép sử dụng cho cây trồng mục tiêu và thu hoạch tại thời điểm không đủ

thời gian cách ly PHI)

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Nhóm dự án JICA và cán bộ PPMU đã kiểm tra tất ghi chép nhật ký sản xuất và phát hiện 917 nông dân

/ thửa đất (88%) không có sai sót trong ghi chép nhật ký sản xuất, tuy nhiên có 120 trường hợp sai sót

về ghi chép (13%) và 3 trường hợp lỗi thông thường về sử dụng hóa chất (0,3%). Không có lỗi nghiêm

trọng về việc sử dụng hóa chất.

Trong vụ đông 2020-21, số nông dân / thửa đất là 1.150. Kết quả giám sát ghi chép nhật ký sản xuất

trong vụ đông 2020-21 được trình bày trong bảng dưới đây.

Bảng 2.17.30 Kết quả giám sát ghi chép nhật ký sản xuất trong vụ đông 2020-21

Tỉnh Nhóm mục tiêu

Số nông

dân/thửa

đất, ban đầu

Số nông

dân/thửa

đất, đã

kiểm tra

Số nông

dân đúng

*1

Số nông

dân mắc lỗi

trong ghi

chép*2

Số nông dân

mắc lỗi trong

sử dụng hóa

chất (thông

thường)*3

Số nông dân

mắc lỗi

trowng sử

dụng hóa chất

(nghiêm

trọng)*4

Hải

Dương

HTX Đức Chính 278 278 267 11 0 0

HTX Tân Minh Đức 121 121 113 8 0 0

Công ty Thanh Hà 22 22 22 0 0 0

Công ty Gia Gia 12 12 12 0 0 0

Công ty Green Farm 16 16 16 0 0 0

Nhóm nông dân thôn

Lúa 68 68 61 7 0 0

Hà Nam

HTX Hạ Vĩ 37 37 37 0 0 0

HTX Liên Hiệp 18 18 18 0 0 0

HTX Cát Lại 43 43 37 6 0 0

HTX Thanh Tân 11 11 9 2 0 0

Hưng

Yên

Công ty Nhật Việt 19 19 19 0 0 0

HTX Yên Phú 38 38 38 0 0 0

HTX Bình Minh 13 13 13 0 0 0

Phú Thọ HTX Hương Nộn 86 86 79 7 0 0

HTX Trường Thịnh 57 57 53 4 0 0

Thái

Bình

HTX Quỳnh Hải 115 115 110 5 0 0

HTX Thanh Tân 66 66 63 3 0 0

Vĩnh

Phúc

HTX Đại Lợi 14 14 14 0 0 0

HTX Vĩnh Phúc 66 66 66 0 0 0

HTX Visa 50 50 50 0 0 0

Tổng số 20 nhóm 1.150 1.150 1.097 53 0 0

95,4% 4,6% 0,0% 0,0%

Ghi chú

Page 222: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-190

* 1: Tất cả các thông tin đã được xác nhận là chính xác do PPMU và nhóm dự án JICA kiểm tra.

* 2: Lỗi phát hiện về cách ghi chép (như không ghi ngày tháng, khu vực, liều lượng).

* 3 Lỗi nhỏ trong việc sử dụng hóa chất nông nghiệp (như sử dụng quá liều lượng và sử dụng hóa chất nông nghiệp

hợp pháp nhưng không được khuyến cáo cho rau)

* 4: Lỗi nghiêm trọng trong việc sử dụng hóa chất nông nghiệp (như sử dụng hóa chất nông nghiệp bất hợp pháp

hoặc hóa chất nông nghiệp không được phép sử dụng cho cây trồng mục tiêu và thu hoạch tại thời điểm không đủ

thời gian cách ly PHI)

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Nhóm dự án JICA và cán bộ PPMU đã kiểm tra toàn bộ hồ sơ và phát hiện 1.097 hộ nông dân / thửa đất

(95%) không có sai sót về ghi chép nhật ký, tuy nhiên có 53 trường hợp có lỗi trong ghi chép nhật ký

(4,6%). Không có lỗi thông thường hoặc lỗi nghiêm trọng trong sử dụng hóa chất.

Kết quả tổng hợp của việc giám sát ghi chép nhật ký sản xuất trong 4 năm được thể hiện trong các hình

dưới đây.

Bảng 2.17.31 Kết quả giám sát ghi chép nhật ký sản xuất từ 2017 đến 2021

Vụ Số nông

dân/thửa đất

Số nông dân/thửa đất, đã kiểm tra

Số nông dân không mắc lỗi

Số nông dân mắc lỗi trong

ghi chép

Số nông dân mắc lỗi trong sử dụng hóa chất

Lỗi nhỏ Lỗi nghiêm trọng

Vụ đông 2017-18 407 279

(69%) 227

(81%) 52

(19%) -

(-) -

(-)

Vụ hè 2018 458 361

(79%) 257

(71%) 104

(29%) -

(-) -

(-)

Vụ đông 2018-19 861 860

(99,9%) 665

(77%) 114

(13%) 74

(9%) 7

(1%)

Vụ hè 2019 452 452

(100%) 412

(91%) 35

(8%) 5

(1%) 0

(0%)

Vụ đông 2019-20 1.040 1.040

(100%) 917

(88,2%) 120

(11,5%) 3

(0,3%) 0

(0%)

Vụ hè 2020 787 787

(100%) 745

(94,7%) 42

(5,3%) 0

(0%) 0

(0%)

Vụ đông 2020-21 1.150 1.150

(100%) 1,097

(95,4%) 53

(4,6%) 0

(0%) 0

(0%)

Nguồn: Nhớm Dự án JICA

Ghi chép nhật ký sản xuất vụ đông 2017-18 Ghi chép nhật ký sản xuất vụ đông 2018-19

Số nông dân ghi …

Số nông dân …

7 nhóm (n=279)

Số nông dân không mắc

lỗi, 665, 77%

Số ghi chép sai, 114,

13%

Số sử dụng sai hóa chất nông nghiệp

(thông thường, 74, 9%

Số sử dụng sai hóa chất nông nghiệp (nghiêm …

20 nhóm (n=860)

Page 223: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-191

Ghi chép nhật ký sản xuất vụ đông 2019-20 Ghi chép nhật ký sản xuất vụ đông 2020-21

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.17.2 Kết quả giám sát ghi chép nhật ký sản xuất từ 2017 đến 2021

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.17.3 Số lỗi và sử dụng sai hóa chất nông nghiệp từ 2018 đến 2021

(2) Thử nghiệm ghi chép nhật ký sản xuất bằng kỹ thật số

1) Khái quát

Page 224: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-192

Cùng với Công ty TNHH Nagase Việt Nam và Công ty TMA Innovation, thử nghiệm ghi chép nhật ký

sản xuất bằng kỹ thuật số đã được thực hiện nhằm xác minh việc cải thiện tính an toàn của sản phẩm

nông nghiệp và nâng cao độ tin cậy của sản xuất cây trồng an toàn bằng cách áp dụng công nghệ ICT

trong việc ghi chép nhật ký hoạt động sản xuất.

Trong dự án, nhóm Dự án JICA đã xem xét việc giới thiệu hệ thống truy xuất nguồn gốc sử dụng công

nghệ ICT từ khi bắt đầu dự án. Tuy nhiên, theo kết quả điều tra ban đầu, những người sở hữu điện thoại

thông minh chỉ chiếm từ 6 đến 10% số nông dân mục tiêu và thậm chí việc ghi chép nhật ký sản xuất

trên giấy vẫn chưa được họ thực hiện. Vì vậy, nhóm Dự án JICA đã quyết định ưu tiên bắt đầu bằng

cách phát triển thói quen ghi chép nhật ký sản xuất trên giấy ở giai đoạn đầu. Thông qua các hoạt động

thử nghiệm, tính liên tục của việc ghi chép nhật ký đã được chứng thực và mối quan tâm về ghi chép

nhật ký sản xuất bằng kỹ thuật số cũng được xác nhận ở một số nhóm mục tiêu.

Ngoài ra, một trong những đặc điểm của dự án là dự kiến sẽ khuyến khích sự tham gia của khu vực tư

nhân, theo đó các công ty Nhật Bản và dự án cùng có lợi thông qua hợp tác. Cho đến nay, nhóm Dự án

JICA đã hợp tác với hơn 10 công ty vật tư nông nghiệp của Nhật Bản để thử nghiệm và trình diễn. Về

việc thử nghiệm ghi chép nhật ký sản xuất bằng kỹ thuật số này, Nagase Việt Nam đã đề xuất một kế

hoạch thử nghiệm với việc cung cấp hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân và các vật tư và hệ thống cần

thiết bằng chi phí của họ, nhóm Dự án JICA đã cung cấp thực địa thử nghiệm cùng với hỗ trợ kỹ thuật.

2 nhóm mục tiêu được lựa chọn theo loại hình nhóm (loại hình hợp tác và loại hình công ty), kinh

nghiệm ghi chép nhật ký sản xuất chính xác và nhiệt tình tham gia thử nghiệm ghi chép nhật ký sản xuất

bằng kỹ thuật số.

Bảng 2.17.32 Nhóm mục tiêu được lựa chọn thử nghiệm ghi chép nhật ký sản xuất

bằng kỹ thuật số

Loại Tên nhóm Đặc điểm

Người tham gia Tỷ lệ tham

gia

A HTX Tân Minh Đức Tổ số 131 thành viên/bán cho Big C, v.v 15 nông dân 11%

B Công ty Nhật Việt Tổng số 22 ruộng / bán cho Citimart, v.v 19 ruộng 86%

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Thử nghiệm được thực hiện trong 8 tháng từ tháng 9/ 2020 đến tháng 4/2021.

- Công tác chuẩn bị: Tháng 9 – Tháng 11, 2020 (bao gồm phỏng vấn nông dân)

- Kiểm tra xác minh: Tháng 12 năm 2020 - tháng 3 năm 2021

- Đánh giá / Báo cáo: Tháng 4, 2021

Nagase / TMA phát triển hệ thống số hóa cần thiết (phần mềm JIC) để dùng thử như trình bày dưới đây:

Page 225: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-193

Nguồn: Công ty Nagase Vietnam.

Hình 2.17.4 Hình ảnh hệ thống ghi chép nhật ký sản xuất bằng kỹ thuật số

Nhóm mục tiêu nhập dữ liệu trên ứng dụng. Nagase / TMA kiểm tra trạng thái đầu vào của nhóm mục

tiêu và chứng thực rằng nội dung được nhập vào một cách kịp thời và thích hợp. Nagase / TMA ghi lại

lỗi và hướng dẫn dưới dạng nhật ký. Nhóm Dự án JICA giám sát tình trạng đầu vào của các nhóm mục

tiêu và hỗ trợ hướng dẫn đầu vào cho nông dân theo yêu cầu của Nagase / TMA

2) Kết quả thử nghiệm

Hợp tác xã Tân Minh Đức và công ty Nhật Việt đã hoàn thành thử nghiệm thành công. Tất cả 15 nông

dân ở Tân Minh Đức đã ghi lại các hoạt động sản xuất trên ứng dụng. Công ty Nhật Việt cũng đã ghi

nhật ký sản xuất cho tất cả 19 ruộng

A. Hợp tác xã Tân Minh Đức

10 trong số 15 nông dân ghi lại các hoạt động sản xuất một cách chủ động. Tuy nhiên, 5 nông dân còn

lại cần hỗ trợ ghi nhật ký do thị lực yếu, bận công việc kinh doanh khác và không có doanh thu do bị

ảnh hưởng bởi COVID-19. Nông dân và nhà quản lý đã có những phản hồi tích cực và đề xuất như sau:

(a) Phản hồi tích cực

- Dễ sử dụng: chỉ cần chọn các hoạt động (bón phân, thuốc BVTV và thu hoạch) và nhấp để ghi lại

(không phải viết lại các hoạt động mỗi lần như sổ nhật ký viết tay)

- Thuốc BVTV: hỗ trợ ghi tên thuốc

- Dữ liệu được lưu trong điện thoại. Nông dân có thể kiểm tra dữ liệu ghi chép ở bất cứ đâu, ngay

cả trên đồng ruộng

- Giám sát các hoạt động của người nông dân / người ghi chép: Nếu nông dân không ghi chép

thường xuyên, phần mềm JIC sẽ nhắc nhở kịp thời. Nó làm giảm sai sót trong ghi chép.

- Tiết kiệm thời gian giám sát và kiểm tra quá trình sản xuất của các thành viên.

- Chia sẻ thông tin cho khách hàng khi họ yêu cầu

- Lưu trữ và lưu dữ liệu lâu dài

Page 226: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-194

(b) Đề xuất:

- Họ không thể ghi lại các hoạt động trồng trọt trên đồng hoặc khi họ rảnh nhưng không có mạng.

- Thêm mục chi phí và doanh thu vào APP để nông dân có thể kiểm tra kết quả vụ mùa của họ bằng

APP

- Danh mục thuốc bảo vệ thực vật trong APP chỉ bao gồm một phần nhỏ các loại thuốc BVTV được

chính phủ cho phép sử dụng.

- Những nông dân không có điện thoại thông minh không thể tham gia dự án.

- Các thành viên không thể ghi lại các hoạt động khi không có mạng (Wi-Fi hoặc 3G).

B. Công ty Nhật Việt

Công ty Nhật Việt có tổng số 22 ruộng. 3 trong số 22 ruộng đã hoàn thành sản xuất trước khi bắt đầu

thử nghiệm, do vậy họ ghi chép hoạt động sản xuất của 19 ruộng. Công ty đã có những phản hổi tích

cực và có những đề xuất như sau.

(a) Phản hồi tích cực

- Kiểm tra / kiểm soát thông tin cây trồng từ mọi nơi, mọi lúc. Không cần phải ở công ty

- Dễ dàng phát hiện nông dân / công nhân sử dụng sai thuốc bảo vệ thực vật (phần mềm có dấu

hiệu cảnh báo)

- Dễ dàng hiển thị thông tin cây trồng cho người mua (thông qua điện thoại thông minh, tệp excel)

- Nhật Việt đã ngừng sử dụng sổ nhật ký sản xuất viết tay nhờ sự tiện lợi của phần mềm

(b) Đề xuất:

- Bổ sung thêm các hoạt động trong các hoạt động trồng trọt như làm cỏ, xới đất, gieo hạt và các

hoạt động khác để có thể quản lý toàn bộ hoạt động trồng trọt theo tình hình thực tế

3) Ý kiến của các nhà bán lẻ

Nagase / TMA đã đến thăm 9 nhà bán lẻ (5 siêu thị và 4 cửa hàng thực phẩm) để hỏi ý kiến của họ về

phần mềm dựa trên thử nghiệm.

- 7 trong số 9 người mua sẵn sàng giới thiệu phần mềm để sử dụng tại nhà cung cấp / nông dân của

họ vì những lý do sau:

➢ Nhà bán lẻ có thể kiểm tra sản xuất của nhà cung cấp của họ trên máy tính để bàn / điện thoại

thông minh bất kỳ lúc nào. Hiện tại, họ đến thăm nhà cung cấp (nông dân, hợp tác xã) mỗi

quý một lần đối với nhà cung cấp lâu năm và mỗi tháng một lần đối với nhà cung cấp mới do

thiếu nhân lực. Mỗi quý một lần là không đủ, đặc biệt đối với cây trồng có thời gian sinh

trưởng ngắn (thường là 30-50 ngày).

➢ Một nhà bán lẻ muốn kiểm tra sổ sách ghi chép khi giao sản phẩm đến kho nhưng nông dân

thường không mang theo sổ sách ghi chép hoạt động sản xuất. Phần mềm có thể hỗ trợ để

kiểm tra việc ghi chép.

➢ Nhà bán lẻ có thể cho người tiêu dùng thấy sản phẩm của họ được sản xuất như thế nào để

tạo uy tín cho sản phẩm của họ đối với người tiêu dùng.

Page 227: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-195

- Một nhà bán lẻ trả lời rằng họ không quan tâm đến phần mềm này và sẽ không giới thiệu nó với

nhà cung cấp / nông dân của họ do các sản phẩm được bán dưới tên nhà cung cấp / nông dân.

- Một nhà bán lẻ khác cho thấy họ quan tâm đến phần mềm và muốn nông dân của họ sử dụng

phần mềm để kiểm tra hồ sơ một cách dễ dàng. Tuy nhiên, họ sẽ không giới thiệu sản phẩm của

bên thứ ba cho các nhà cung cấp / nông dân củ a họ do chính sách thương mả i công bả ng củ ả

cọ ng ty

(3) Giám sát nội bộ

Đánh giá nội bộ vụ đông 2019-20 được tổ chức cho 19 nhóm mục tiêu trừ HTX Chiến Thắng (HTX

Bình Minh) vào tháng 2/2020 với sự tham dự của cán bộ PPMU. Việc giám sát nội bộ đối với HTX

Chiến Thắng đã bị đình chỉ theo yêu cầu của PPMU Hưng Yên do kiểm tra tình hình thành lập HTX

mới là HTX Bình Minh. Tóm tắt giám sát nội bộ được trình bày trong bảng dưới đây:

Bảng 2.17.33 Tổng hợp giám sát nột bộ trong vụ đông 2019-20

Tỉnh Nhóm mục tiêu Ngày giám

sát nội bộ

Số tiêu

chí đạt

Số tiêu

chí chưa

đạt

Ghi chú

Hải

Dương

HTX Đức Chính

26/02/2020 20 6 (Tiêu chí số 14) Bao bì thuốc BVTV

không được tiêu hủy theo đúng quy

định của Nhà nước.

(Tiêu chí số 17) Không có nhà sơ chế,

đóng gói, bảo quản

(Tiêu chí số 18) Không sử dụng nước

sạch để rửa sản phẩm sau thu hoạch

(Tiêu chí số 19) Không kiểm nghiệm

chất lượng nước sạch (đạt tiêu chuẩn)

dùng để rửa sản phẩm.

(Tiêu chí số 20) Nước thải, rác thải

được thu gom và xử lý đúng quy định.

(Tiêu chí số 22) Nông dân không có

biển cảnh báo tại nơi sản xuất khi vừa

phun thuốc bảo vệ thực vật.

HTX Tân Minh Đức 19/02/2019 24 2 (Tiêu chí số 14)

(Tiêu chí số 22)

Công ty Thanh Hà 21/02/2020 25 1 (Tiêu chí số 14)

Công ty Gia Gia 17/02/2020 25 1 (Tiêu chí số 14)

Công ty Green Farm 20/02/2020 25 1 (Tiêu chí số 14)

Nhóm nông dân thôn

Lúa

18/02/2020 20 6 (Tiêu chí số 14)

(Tiêu chí số 17)

(Tiêu chí số 18)

(Tiêu chí số 19)

(Tiêu chí số 20)

(Tiêu chí số 22)

Nam

HTX Hạ Vĩ 13/02/2020 26 0

HTX Liên Hiệp 20/02/2020 26 0

HTX Cát Lại 17/02/2020 25 1 (Tiêu chí số 17)

HTX Thanh Tân 20/02/2020 25 1 (Tiêu chí số 17)

Hưng

Yên

Công ty Nhật Việt 20/02/2020 26 0

HTX Yên Phú 19/02/2020 26 0

HTX Bình Minh -

Page 228: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-196

Phú

Thọ HTX Hương Nọ n 12/02/2020 24 2 (Tiêu chí số 17)

(Tiêu chí số 22)

HTX Trươ ng Thị nh 11/02/2020 25 1 (Tiêu chí số 22)

Thái

Bình

HTX Quỳnh Hả i 26/02/2020 26 0

HTX Thanh Tân 27/02/2020 25 1 (Tiêu chí số 17)

Vĩnh

Phúc

HTX Đả i Lơ i 27/02/2020 26 0

HTX Vĩnh Phúc 20/02/2020 26 0

HTX Visa 26/02/2020 26 0

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Không phát hiện vấn đề ở 8 trong số 19 nhóm và có một số vấn đề ở 11 nhóm. Những điểm cần được

chỉ ra như sau.

- (Tiêu chí số 14) Bao bì thuốc BVTV không được tiêu hủy theo đúng quy định của Nhà nước: 6

nhóm

- (Tiêu chí số 17) Không có nhà sơ chế, đóng gói, bảo quản: 6 nhóm

- (Tiêu chí số 18) Không sử dụng nước sạch để rửa sản phẩm sau thu hoạch: 2 nhóm

- (Tiêu chí số 19) Không kiểm nghiệm chất lượng nước sạch (đạt tiêu chuẩn) dùng để rửa sản

phẩm: 2 nhóm

- (Tiêu chí số 20) Nước thải, rác thải được thu gom và xử lý đúng quy định: 2 nhóm

- (Tiêu chí số 22) Nông dân không có biển cảnh báo tại nơi sản xuất khi vừa phun thuốc bảo vệ

thực vật: 5 nhóm

Trong số này, các tiêu chí 17, 18, 19 và 20 không áp dụng vì các nhóm không có cơ sở sơ chế. Đối với

các tiêu chí còn lại 14 và 22, PPMU đã đưa ra hướng dẫn cho các nhóm mục tiêu liên quan để cải thiện

hiện trạng.

Đánh giá nội bộ khác vụ đông 2020-21 đã được tổ chức cho tất cả 20 nhóm mục tiêu vào tháng 3 năm

2021 với sự tham dự của cán bộ PPMU. Tổng hợp đánh giá nội bộ được trình bày trong bảng dưới đây:

Bảng 2.17.34 Tổng hợp giám sát nột bộ trong vụ đông 2020-21

Tỉnh Nhóm mục tiêu Ngày giám

sát nội bộ

Số tiêu

chí đạt

Số tiêu

chí chưa

đạt

Ghi chú

Hải

Dương

HTX Đức Chính 25/03/2021

25 1 (Tiêu chí số 22) Nông dân không có biển

cảnh báo tại nơi sản xuất khi vừa phun

thuốc bảo vệ thực vật

HTX Tân Minh Đức 24/03/2021 25 1 (Tiêu chí số 22)

Công ty Thanh Hà 26/03/2021 26 0

Công ty Gia Gia 23/03/2021 26 0

Công ty Green Farm 26/03/2021 26 0

Nhóm nông dân

thôn Lúa

22/03/2021 25 1 (Tiêu chí số 22)

Nam

HTX Hạ Vĩ 11/03/2021 26 0

HTX Liên Hiệp 09/03/2021 26 0

HTX Cát Lại 10/03/2021 26 0

HTX Thanh Tân 12/03/2021 26 0

Hưng

Yên

Công ty Nhật Việt 15/03/2021 26 0

HTX Yên Phú 23/03/2021 26 0

HTX Bình Minh 15/03/2021 26 0

Phú HTX Hương Nọ n 18/03/2021 25 1 (Tiêu chí số 17) Không có nhà sơ chế,

Page 229: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-197

Thọ đóng gói, bảo quản

HTX Trươ ng

Thị nh

16/03/2021 26 0

Thái

Bình

HTX Quỳnh Hả i 22/03/2021 26 0

HTX Thanh Tân 23/03/2021 26 0

Vĩnh

Phúc

HTX Đả i Lơ i 22/03/2021 26 0

HTX Vĩnh Phúc 23/03/2021 26 0

HTX Visa 29/03/2021 26 0

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Không phát hiện vấn đề ở 16 trong số 20 nhóm và có vấn đề ở 4 nhóm. Những điểm cần được chỉ ra

như sau.

- (Tiêu chí số 22) Nông dân không có biển cảnh báo tại nơi sản xuất mới phun thuốc bảo vệ thực vật: 3

nhóm

- (Tiêu chí số 17) Không có nhà sơ chế, đóng gói, bảo quản: 1 nhóm

Trong đó, tiêu chí 17 không áp dụng cho HTX Hương Nộn do không có cơ sở sơ chế. Đối với tiêu chí

22, PPMU đã đưa ra hướng dẫn cho các nhóm mục tiêu liên quan để cải thiện hiện trạng.

Nhóm dự án JICA đã phân tích các tiêu chí chính của GAP cơ bản không đạt theo các nhóm mục tiêu

trong 3 năm qua từ 2018 đến 2021 và kết quả được trình bày trong bảng dưới đây. Thông qua hoạt động

thử nghiệm, tất cả các nhóm mục tiêu đã cải thiện công tác quản lý sản xuất, đáp ứng hầu hết các tiêu

chí của GAP cơ bản trừ một số tiêu chí. Các cuộc đánh giá nội bộ thường xuyên của PPMU đã làm cho

cả PPMU và các nhóm mục tiêu rõ thêm những điểm cần được cải thiện. Đối với các tiêu chí chưa đạt

còn lại, điều quan trọng là phải thúc đẩy việc hoàn thiện mục tiêu với sự hướng dẫn của PPMU.

Bảng 2.17.35 Các tiêu chí chính của GAP cơ bản không đạt theo nhóm mục tiêu từ 2018 đến

2021

STT Chỉ tiêu Mức

độ

2018-19

(n=20)

2019-20

(n=19)

2020-21

(n=20) Nhận xét

22

Có cắm biển cảnh báo tại vùng sản

xuất vừa mới phun thuốc BVTV

không?

B 6 5 3

Nông dân không có biển

cảnh báo tại nơi sản xuất

vừa phun thuốc bảo vệ

thực vật

17

Khu vực sơ chế, đóng gói và bảo

quản sản phẩm có cách ly với kho,

bãi chứa thuốc BVTV, phân bón

và các hóa chất độc hại không?

A 6 6 1 Không có nhà sơ chế,

đóng gói và bảo quản

14

Hóa chất và bao bì có được tiêu

hủy đúng quy định của Nhà nước

không?

A 5 6 0

Bao bì thuốc bảo vệ thực

vật không được tiêu hủy

theo đúng quy định của

Nhà nước

20

Nước thải, rác thải có được thu

gom và xử lý đúng quy định

không?

A 3 2 0

Chất thải lỏng không

được thu gom theo quy

định

18 Có sử dụng nước sạch để rửa sản

phẩm sau thu hoạch không? A 1 2 0

Không có nhà sơ chế,

đóng gói và bảo quản

19

Chất lượng nước sạch dùng để rửa

sản phẩm có đáp ứng yêu cầu

không?

A 1 2 0 Không có nhà sơ chế,

đóng gói và bảo quản

Các tiêu chí khác 4 0 0

Tổng số tiêu chí không đạt 26 23 4

Page 230: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-198

Ghi chú: Các tiêu chí khác là tiêu chí số 1,6,12, và 25.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

2.17.7 Nâng cấp điều kiện đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm

Tất cả 20 nhóm đã hoàn thành đánh giá kỹ thuật về điều kiện VSATTP đối với cơ sở sơ chế. Theo kết

quả đánh giá, có 19 nhóm mục tiêu được xác nhận nâng cấp cơ sở và thiết bị sơ chế, ngoại trừ HTX Đức

Chính. Hợp tác xã Đức Chính đánh giá sẽ không xây dựng bất kỳ cơ sở sơ chế nào vì các cơ sở này đã

được điều hành bởi các công ty tư nhân trong xã.

19 nhóm hoàn thành lập kế hoạch nâng cấp và 18 nhóm hoàn thành nâng cấp cơ sở vật chất, trừ HTX

Hương Nộn. HTX Hương Nộn có năng lực hạn chế trong bán hàng tập trung và không cần có cơ sở sơ

chế theo nhu cầu của người mua, theo đó nhóm dự án JICA chỉ hỗ trợ các thiết bị như sọt nhựa và tấm

kê để cải thiện điều kiện thu hoạch an toàn.

Kết quả nâng cấp cơ sở và thiết bị sơ chế được thể hiện trong bảng dưới đây.

Bảng 2.17.36 Kết quả nâng cấp cơ sở và thiết bị sơ chế

Tỉnh Nhóm mục tiêu Đánh giá kỹ thuật Lập kế hoạch

nâng cấp

Nâng cấp cơ sở

Hải Dương

HTX Tân Minh Đức Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành

Công ty Thanh Hà Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành

HTX Đức Chính Đã hoàn thành Không cần thiết Không cần thiết

Công ty Gia Gia Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành

Công ty Green Farm Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành

Nhóm nông dân thôn Lúa Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành

Ha Nam HTX Hạ Vĩ Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành

HTX Liên Hiệp Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành

HTX Cát Lại Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành

HTX Thanh Tân Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành

Hung Yen Công ty Nhật Việt Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành

HTX Yên Phú Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành

HTX Bình Minh Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành

Phu Tho HTX Hương Nọ n Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành (Chỉ

có thiết bị)

HTX Trươ ng Thị nh Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành

Vinh Phuc HTX Đả i Lơ i Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành

HTX Vĩnh Phúc Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành

HTX Visa Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành

Thai Binh HTX Quỳnh Hả i Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành

HTX Thanh Tân Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành

Total Đang triển khai/ Chưa 0 0 0

Đãhoàn thành 20 19 19

Không cần thiết 0 1 1

Ghi chú: HTX Đức Chính sử dụng cơ sở sơ chế do tư nhân điều hành, thay vào đó nâng cấp kho chứa phân bón,

hóa chất nông nghiệp.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

2.17.8 Bán hàng tập trung

(1) Số lượng nông dân tham gia bán hàng tập trung

Trong vụ đông 2019-20, xác nhận rằng 77% nông dân của 20 nhóm mục tiêu đã tham gia bán hàng tập

trung. Chỉ có 2 HTX là HTX Hương Nộn ở Phú Thọ và HTX Đại Lợi ở Vĩnh Phúc đạt dưới 50%. HTX

Page 231: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-199

Đức Chính tăng lên 73% dù vụ đông 2018-19 là 41%.

Bảng 2.17.37 Số nông dân tham gia bán hàng tập trung trong vụ đông 2019-20

Tỉnh Nhóm mục tiêu Số nông dân/ nhóm Số nông dân tham gia bán

hàng tập trung Tỷ lệ (%)

Hải Dương

HTX Đức Chính 278 203 73%

HTX Tân Minh Đức 131 131 100%

Công ty Thanh Hà 9 9 100%

Công ty Gia Gia 1 1 100%

Công ty Green Farm 1 1 100%

Nhóm nông dân thôn Lúa 50 50 100%

Hà Nam

HTX Hạ Vĩ 37 32 86%

HTX Liên Hiệp 1 1 100%

HTX Cát Lại 22 16 73%

HTX Thanh Tân 6 6 100%

Hưng Yên

Công ty Nhật Việt 1 1 100%

HTX Yên Phú 34 22 65%

HTX Bình Minh 14 10 71%

Phú Thọ HTX Hương Nộn 86 26 30%

HTX Trường Thịnh 57 42 74%

Thái Bình HTX Quỳnh Hải 114 90 79%

HTX Thanh Tân 1 1 100%

Vĩnh Phúc HTX Đại Lợi 14 6 43%

HTX Vĩnh Phúc 53 53 100%

HTX Visa 11 11 100%

Tổng số 20 nhóm 921 712 77%

Sản xuất theo một nhóm 8 8 100%

Sản xuất bởi nông dân 913 704 77%

Ghi chú: gạch chân = Sản xuất theo một nhóm, In nghiêng = Số nhóm và nông dân Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.17.5 Tỷ lệ tham gia bán hàng tập trung trong vụ đông 2019-20

Page 232: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-200

Trong vụ đông 2020-21, có 86% nông dân ở 20 nhóm mục tiêu đã tham gia bán hàng tập trung. Tất cả

20 nhóm mục tiêu đều có hơn 50% nông dân tham gia bán hàng tập trung. 17 nhóm mục tiêu đạt trên

80%, HTX Hương Nộn ở Phú Thọ đạt thấp nhất là 53%.

Bảng 2.17.38 Số nông dân tham gia bán hàng tập trung trong vụ đông 2020-21

Tỉnh Nhóm mục tiêu Số nông dân/ nhóm Số nông dân tham gia bán

hàng tập trung Tỷ lệ (%)

Hải

Dương

HTX Đức Chính 278 236 85%

HTX Tân Minh Đức 121 121 100%

Công ty Thanh Hà 9 9 100%

Công ty Gia Gia 1 1 100%

Công ty Green Farm 3 3 100%

Nhóm nông dân thôn Lúa 68 68 100%

Hà Nam

HTX Hạ Vĩ 37 37 100%

HTX Liên Hiệp 1 1 100%

HTX Cát Lại 43 41 95%

HTX Thanh Tân 11 10 91%

Hưng Yên Công ty Nhật Việt 1 1 100%

HTX Yên Phú 38 32 84%

HTX Bình Minh 13 12 92%

Phú Thọ HTX Hương Nộn 86 46 53%

HTX Trường Thịnh 57 42 74%

Thái Bình HTX Quỳnh Hải 115 92 80%

HTX Thanh Tân 61 48 79%

Vĩnh Phúc HTX Đại Lợi 14 14 100%

HTX Vĩnh Phúc 66 66 100%

HTX Visa 11 11 100%

Tổng số: 20 nhóm 1.034 891 86%

Sản xuất theo một nhóm 9 9 100%

Sản xuất bởi nông dân 1.025 882 86%

Ghi chú: gạch chân = Sản xuất theo một nhóm, In nghiêng = Số nhóm và nông dân Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.17.6 Tỷ lệ tham gia bán hàng tập trung trong vụ đông 2020-21

Page 233: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-201

Hình dưới đây cho thấy kết quả tham gia bán hàng tập trung trong 4 năm qua. Trong vụ đông 2017-18,

chỉ có 35% nông dân (134 trong số 378 nông dân) trong 7 nhóm mục tiêu tham gia bán hàng tập trung.

Nhưng tỷ lệ này đã được cải thiện qua từng năm và 86% nông dân (891 trong số 1.034 nông dân) trong

20 nhóm mục tiêu đã tham gia trong vụ đông 2020-21.

Ghi chú: 7 nhóm mục tiêu trong vụ đông 2017-18, 20 nhóm mục tiêu từ vụ đông 2018-19 trở đi

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.17.7 Tham gia bán hàng tập trung từ 2017 đến 2021

Hình dưới đây thể hiện kết quả tham gia bán hàng tập trung trong 4 năm qua của 4 HTX ở tỉnh thí điểm

được chọn làm nhóm mục tiêu ban đầu trong năm 2017, trừ 3 nhóm mục tiêu khác là mô hình công ty.

3 nhóm mục tiêu là HTX Đức Chính, HTX Tân Minh Đức và HTX Hạ Vỹ đã cải thiện tỷ lệ tham gia

qua từng năm.

Hợp tác xã Yên Phú bắt đầu ở mức 81% (25/31) trong vụ đông 2017-18 và tăng lên 100% (32/32) trong

vụ đông 2018-19, tuy nhiên, đã giảm xuống 65% (22/34) trong vụ đông 2019-20 và cuối cùng là 84%

(32/38) trong vụ đông 2020-21. Trong vụ đông 2019-20, có 12 hộ nông dân không cung cấp rau cho

HTX. Những người nông dân này đã sản xuất rau gia vị nhưng rất khó bán cho những người mua hiện

có vì nhu cầu hạn chế, vì vậy họ đã tự bán cho những người mua khác.

Page 234: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-202

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.17.8 Tham gia bán hàng tập trung của 4 HTX từ 2017 đến 2021

(2) Kế hoạch bán hàng tập trung và kết quả theo số lượng

Kế hoạch và kết quả bán tập trung theo số lượng trong vụ đông 2019-20 và vụ đông 2020-21 được trình

bày trong các hình dưới đây và chi tiết trong Tài liệu đính kèm 11.

Trong vụ đông 2019-20, tỷ lệ bán hàng tập trung trung bình của 20 nhóm mục tiêu về số lượng là 68,2%,

tăng khoảng 10% so với năm trước (57,6%). Hơn 65% sản phẩm được bán ở 16 nhóm, trong đó 4 nhóm

dưới 50%.

Có một bài học là khối lượng mục tiêu đặt ra trong kế hoạch sản xuất là quá lớn để đạt được, sau đó

khối lượng còn lại do các hộ nông dân tự bán. Hơn nữa, một số nhóm mục tiêu phải đối mặt với tình

trạng thiếu đơn đặt hàng từ những người mua hiện tại. Đặc biệt là các bếp ăn tập thể đã hủy đơn đặt

hàng do các công ty công nghiệp và trường học phải đóng cửa do COVID-19 trong vụ đông năm nay.

Rút kinh nghiệm vụ trước, các nhóm mục tiêu đã rà soát lại kế hoạch sản xuất vụ đông 2020-21. Theo

đó, sản lượng kế hoạch của 20 nhóm mục tiêu giảm nhẹ từ 7.026.696 trong vụ đông 2019-20 xuống còn

6.906.739 trong vụ đông 2020-21 mặc dù diện tích sản xuất đã được mở rộng từ 162,58ha lên 190,01ha.

Kết quả là, tỷ lệ trung bình về bán hàng tập trung là 81,8%, tăng hơn hơn 13% so với năm trước. 19

nhóm bán được hơn 65% số lượng rau theo hình thức bán hàng tập trung, trong khi HTX Vĩnh Phúc chỉ

bán được 55%.

Page 235: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-203

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Hình 2.17.9 Kết quả bán hàng tập trung về khối lượng trong vụ đông 2019-20

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.17.10 Kết quả bán hàng tập trung về khối lượng trong vụ đông 2020-21

Page 236: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-204

Các hình dưới đây trình bày kết quả bán hàng tập trung trong 3 năm gần đây. Cả tổng khối lượng bán

hàng tập trung và tỷ lệ trung bình của bán bán hàng tập trung theo khối lượng đều tăng.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.17.11 Kết quả bán hàng tập trung về khối lượng từ 2018 đến 2021

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.17.12 Kết quả bán hàng tập trung về khối lượng trên mỗi nhóm mục tiêu từ 2018 -2021

Page 237: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-205

(3) Đánh giá kết quả bán hàng tập trung

Nhóm dự án JICA đã đánh giá kết quả bán hàng tập trung trong vụ đông 2020-21 và xác định các vấn

đề của từng nhóm. Để cải thiện những vấn đề này, nhóm dự án JICA đã nhận xét các ý tưởng chính làm

giải pháp cho mùa tới như được trình bày trong Tài liệu đính kèm 12 và những ý tưởng này đã được

chia sẻ với PPMU để thực hiện trong các hoạt động của họ.

2.17.9 Kiểm tra và giám sát bên ngoài

(1) Kiểm tra nhanh dư lượng thuốc BVTV

Tổng số 704 mẫu được kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật bằng phương pháp thử nhanh do PPMU

thực hiện. Kết quả kiểm tra nhanh cho từng nhóm mục tiêu được trình bày trong hình dưới đây. 2 mẫu

được phát hiện là không an toàn trong vụ đông 2017-18 do dư lượng thuốc BVTV trên Mức dư lượng

tối đa (MRL), tuy nhiên không phát hiện mẫu nào được là không an toàn trong các vụ tiếp theo. 702

trong số 704 mẫu (99,7%) đã được kiểm tra là an toàn. Trong số các mẫu an toàn, dư lượng thuốc bảo

vệ thực vật được phát hiện dưới MRL trong 171 mẫu (24,3%).

Bảng 2.17.39 Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV (Kiểm tra nhanh) trong 4 năm

Tỉnh thí điểm Số mẫu Số mẫu an toàn Số mẫu phát hiện

nhưng an toàn

Số mẫu phát hiện

không an toàn

Vụ đông 2017-18 105 84 19 2

Vụ hè 2018 31 28 3 0

Vụ đông 2018-19 135 78 57 0

Vụ hè 2019 0 0 0 0

Vụ đông 2019-20 81 62 19 0

Vụ hè 2020 78 67 11 0

Vụ đông 2020-21 112 73 39 0

Tổng phụ 542 392 148 2

Tỉnh vệ tinh

Vụ đông 2017-18 - - - -

Vụ hè 2018 - - - -

Vụ đông 2018-19 33 26 7 0

Vụ hè 2019 0 0 0 0

Vụ đông 2019-20 29 26 3 0

Vụ hè 2020 38 38 0 0

Vụ đông 2020-21 62 49 13 0

Tổng phụ 162 139 23 0

Toàn bộ

Vụ đông 2017-18 105 84 19 2

Vụ hè 2018 31 28 3 0

Vụ đông 2018-19 168 104 64 0

Vụ hè 2019 0 0 0 0

Vụ đông 2019-20 110 88 22 0

Vụ hè 2020 116 105 11 0

Vụ đông 2020-21 174 122 52 0

Tổng số 704 531 171 2

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Các hình dưới đây cho thấy kết quả kiểm tra nhanh trên mỗi nhóm mục tiêu trong 4 năm. Công ty Nhật

Việt (76 mẫu) và hợp tác xã Yên Phú (69 mẫu) đã kiểm tra hầu hết các mẫu với số lượng lớn do các

nhóm này trồng nhiều loại rau.

Page 238: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-206

Về tỷ lệ mẫu phát hiện dư lượng hóa chất (cả dưới và trên MRL), HTX Cát Lại cao nhất (52%, 13/25),

tiếp đến là HTX Yên Phú (44%, 29/69) và HTX Hạ Vỹ (40%, 12/30). 3 tỷ lệ thấp nhất là HTX Hương

Nộn (6%, 1/17), Công ty Green Farm (7%, 2/27) và HTX Đức Chính (8%, 3/39).

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Hình 2.17.13 Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV bằng phương pháp kiểm tra nhanh trên mỗi nhóm

mục tiêu từ 2017 - 2021

(2) Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV tại phòng thí nghiệm

1) Kết quả kiểm tra tại phòng thí nghiệm

Việc lấy mẫu để kiểm nghiệm trong phòng thí nghiệm do cán bộ kỹ thuật của PPMU thực hiện với sự

hỗ trợ của nhóm dự án JICA vào mỗi vụ đông. Cán bộ kỹ thuật của PPMU lấy 2-3 mẫu tại mỗi nhóm

Page 239: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-207

mục tiêu và gửi đến phòng thí nghiệm đủ điều kiện để kiểm tra các chỉ tiêu an toàn thực phẩm bao gồm

dư lượng kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật, ô nhiễm vi sinh vật.

40 mẫu trong vụ đông 2019-20 và 46 mẫu trong vụ đông 2020-21 đã được lấy từ 20 nhóm mục tiêu và

phân tích tại Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản - vùng1 (NAFIQAD1).

Trong vụ đông 2019-20, tất cả 40 mẫu đều an toàn theo MRL về dư lượng kim loại nặng, thuốc BVTV

và ô nhiễm vi sinh vật. Trong vụ đông 2020-21, 44 trong số 46 mẫu là an toàn, nhưng 2 mẫu được phát

hiện là không an toàn.

Bảng 2.17.40 Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV (Kiểm tra tại phòng thí nghiệm) trong 4 năm

Tỉnh thí điểm Số mẫu Số mẫu an toàn Số mẫu phát hiện

không an toàn

Vụ đông 2017-18 25 23 2

Vụ đông 2018-19 28 28 0

Vụ đông 2019-20 25 25 0

Vụ đông 2020-21 29 27 2

Sub-Total 107 103 4

Tỉnh vệ tinh

Vụ đông 2017-18 - - -

Vụ đông 2018-19 10 10 0

Vụ đông 2019-20 15 15 0

Vụ đông 2020-21 17 17 0

Sub-Total 42 42 0

Toàn bộ

Vụ đông 2017-18 25 23 2

Vụ đông 2018-19 38 38 0

Vụ đông 2019-20 40 40 0

Vụ đông 2020-21 46 44 2

Tổng số 149 145 4

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Page 240: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-208

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.17.14 Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV bằng phương pháp kiểm tra tại phòng thí nghiệm

trên mỗi nhóm mục tiêu từ 2017 đến 2021

2) Điều tra các mẫu bị ô nhiễm

2 mẫu từ Công ty Thanh Hà được phát hiện có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (α, β Cypermethrin) vượt

ngưỡng dư lượng tối đa (MRL) theo quy định tại Thông tư 50/2016 / BYT. (1.965 mg / kg từ rau cải bó

xôi và 1,925 mg / kg từ cải xoăn; MRL là 1mg / kg).

Bảng 2.17.41 Đánh giá kết quả kiểm tra mẫu tại phòng thí nghiệm có phát hiện vượt ngưỡng

MRL

Nhóm

mục tiêu Loại rau Chất Đơn vị Kết quả

Mức dư lượng tối đa

(MRL)

Công ty

Thanh Hà

Cải bó xôi

Lead (Pb) mg/kg 0.052mg/kg 0.3 mg/kg (*)

Cadomin (Cd) mg/kg 0.038mg/kg 0.05 mg/kg (*)

E.coli, cfu/g <10 1.102- 1.103 (*)

Salmonella Impositive Negative Absence in 25g (*)

Chlorpyrifos mg/kg 0.490 mg/kg 1mg/kg (**)

α,β Cypermethrin mg/kg 1.965 mg/kg 1 mg/kg (***)

Cải xoăn

Lead (Pb) mg/kg 0.047 mg/kg 0.3 mg/kg (*)

Cadomin (Cd) mg/kg 0.031 mg/kg 0.1 mg/kg (*)

E.coli, cfu/g <10 1.102- 1.103 (*)

Salmonella Impositive Negative Absence in 25g (*)

Chlorpyrifos mg/kg 0.247 mg/kg 1mg/kg (**)

α,β Cypermethrin mg/kg 1.925 mg/kg 1 mg/kg (***)

Ghi chú: (*) So với MRL tại Thông tư 50/2016 / TT-BYT ngày 30/12/2016; QCVN 8-2: 2011 / BYT Quy chuẩn kỹ thuật

quốc gia về giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm ngày 13/1/2011; QCVN 8-3: 2012 / BYT Quy chuẩn kỹ thuật

quốc gia về Chất gây ô nhiễm vi sinh trong thực phẩm; Quyết định 46/2007 / QĐ-BYT ngày 19/12/2007.

Page 241: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-209

(**) MRL của Chlorpyrifos trong rau cải là 1,0 mg / kg và bắp cải là 1,0 mg / kg theo Thông tư 50/2016 / TT-BYT ngày

30/12/2016.

(***) MRL của α, β Cypermethrin trong bắp cải, bông cải xanh và su hào là 1 mg / kg theo quy định tại Thông tư 50/2016 /

TT-BYT ngày 30/12/2016.

Nhóm dự án JICA cùng với cán bộ PPMU đã tiến hành điều tra công ty Thanh Hà để xác định nguyên

nhân ô nhiễm vào ngày 22/4/2021. Mẫu rau, ngày lấy mẫu và vị trí được trình bày dưới đây. Cả hai loại

rau này đều được trồng bởi cùng một nông dân, là một trong những nông dân liên kết đã đăng ký trong

kế hoạch sản xuất.

Bảng 2.17.42 Chi tiết lấy mẫu và kiểm nghiệm

Mẫu Số mẫu Ngày lấy

mẫu Vị trí lấy mẫu

Ngày mẫu đến

phòng thí nghiệm

Tên phòng

thí nghiệm

Cải bó xôi 1 12/04/2021 Ruộng của 1 nông dân (THH-05) 12/04/2021 NAFIQAD 1

Cải xoăn 1 12/04/2021 Ruộng của 1 nông dân (THH-05) 12/04/2021 NAFIQAD 1

Nhóm dự án JICA cùng với cán bộ PPMU đã kiểm tra nhật ký sản xuất của nông dân và xác định nông

dân đã sử dụng “Altach 5EC” vào ngày 7/4, có chứa Alpha-cypermethrin. Mặc dù thời gian khuyến cáo

cách ly trước khi thu hoạch là 7 ngày đối với loại thuốc BVTV này, nhưng các mẫu đã được nhân viên

PPMU lấy vào ngày 12/4, chỉ 5 ngày sau khi sử dụng hóa chất. Nhóm dự án JICA và cán bộ PPMU cũng

đã đến thăm ruộng nơi lấy mẫu và xác nhận rằng rau đã được trồng như đã nêu trong nhật ký động ruộng,

không tìm thấy nguyên nhân có thể nào khác trên thực địa.

Do đó, kết luận rằng nguyên nhân rất có thể là do việc lấy mẫu được thực hiện sớm hơn 2 ngày so với

khoảng thời gian cách ly trước khi thu hoạch (PHI) được khuyến nghị mà không chứng thực dựa trên

ghi chép nhật ký sản xuất

Ghi chép thực địa của Cải xoăn. Altach 5EC được sử

dụng vào ngày 7/4/2021. (Hải Dương, ngày 22/4/

2021)

Ghi chép thực địa của Cải bó xôi. Altach 5EC được sử

dụng vào ngày 7/4/2021. (Hải Dương, ngày 22/4/

2021)

Page 242: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-210

Hiện trạng ruộng cải xoăn (Hải Dương, ngày 22/4/

2021)

Hiện trạng ruộng cải bó xôi (Hải Dương, 22/4/2021)

Nhóm dự án JICA đưa ra các khuyến nghị cho PPMU và các nhóm mục tiêu như sau:

- Cán bộ PPMU cần kiểm tra PHI của các mẫu mục tiêu trong sổ ghi chép nhật ký sản xuất.

- Cán bộ PPMU cần hướng dẫn nông dân hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc BVTV có chất α, β

cypermethrin cho rau, vì loại thuốc này là thuốc hợp pháp nhưng được khuyến cáo áp dụng cho

cây lúa theo danh mục thuốc bảo vệ thực vật hợp pháp theo Thông tư 10/2020 / TT- BNNPTNT.

- Công ty Thanh Hà cần hướng dẫn công nhân và nông dân liên kết sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

theo đúng nguyên tắc: tránh dùng quá liều lượng, quá nồng độ và xác nhận PHI trước khi thu

hoạch.

2.18 Giám sát và Đánh giá các hoạt động thử nghiệm

2.18.1 Hỗ trợ hoạt động giám sát của PPMU

Như đã giải thích trong 2.7, các PPMU được yêu cầu giám sát và cung cấp hỗ trợ cho các nhóm mục

tiêu dựa trên khuôn khổ được giải thích trong Bảng 2.7.1. Do mỗi nhóm mục tiêu đã xây dựng quy trình

sản xuất theo danh sách kiểm soát về GAP cơ bản bao gồm xây dựng nhóm sản xuất rau an toàn, ghi

chép nhật ký đồng ruộng và thực hiện đánh giá nội bộ, theo nhóm Dự án JICA các PPMU cũng cần phát

triển năng lực trong một số khía cạnh như:

- Xác nhận an toàn khu vực sản xuất bằng lấy và phân tích mẫu đất và nước,

- Cung cấp hướng dẫn kỹ thuật cho các nhóm mục tiêu thông qua thăm quan thực tế,

- Chứng kiến đánh giá nội bộ của các nhóm mục tiêu, và

- Kiểm tra sản phẩm bằng kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

Tiến độ của các hoạt động này được theo dõi 6 tháng một lần bằng Bảng giám sát và được đánh giá theo

báo cáo đánh giá cuối kỳ.

Các PPMU cũng giám sát các hoạt động thử nghiệm và chuẩn bị báo cáo giám sát 3 tháng một lần với

sự hỗ trợ của nhóm Dự án JICA. Cán bộ kỹ thuật của PPMU chuẩn bị báo cáo thực địa về hoạt động

thực địa của các nhóm mục tiêu và trình lên PPMU, tất cả các dữ liệu và hồ sơ về hoạt động thử nghiệm

được PPMU tổng hợp thành báo cáo giám sát. Khi dự án tiến triển, cam kết cũng như năng lực của các

cán bộ PPMU trong việc hỗ trợ hoạt động sản xuất của các nhóm mục tiêu đã được tăng cường.

Page 243: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-211

Bảng 2.18.1 Báo cáo giám sát của PPMU về các hoạt động sản xuất

Báo cáo Kỳ Hà Nam Hải Dương Hưng Yên Phú Thọ Vĩnh Phúc Thái Bình

Báo cáo giám sát

số 1

Tháng 7-9/

2017

Đã nộp Đã nộp Đã nộp - - -

Báo cáo giám sát

số 2

Tháng 10-

12/ 2017

Đã nộp Đã nộp Đã nộp - - -

Báo cáo giám sát

số 3

Tháng 1-3/

2018

Đã nộp Đã nộp Đã nộp - - -

Báo cáo giám sát

số 4

Tháng 4-6/

2018

Đã nộp Đã nộp Đã nộp - - -

Báo cáo giám sát

số 5

Tháng 7-9/

2018

Đã nộp Đã nộp Đã nộp - - -

Báo cáo giám sát

số 6

Tháng 10-

12/ 2018

Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp

Báo cáo giám sát

số 7

Tháng 1-3/

2019

Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp

Báo cáo giám sát

số 8

Tháng 4-6/

2019

Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp

Báo cáo giám sát

số 9

Tháng 7-

9/2019

Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp

Báo cáo giám sát

số 10

Tháng 10-

12/ 2019

Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp

Báo cáo giám sát

số 11

Tháng 1-3/

2020

Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp

Báo cáo giám sát

số 12

Tháng 4-6/

2020

Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp

Báo cáo giám sát

số 13

Tháng 7-9/

2020

Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp

Báo cáo giám sát

số 14

Tháng 10-

12/ 2020

Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp

Báo cáo giám sát

số 15

Tháng 1-3/

2021

Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp Đã nộp

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

2.18.2 Xây dựng Sổ tay hướng dẫn Hệ thống Quản lý Sản xuất để Thúc đẩy GAP

Phiên bản đầu tiên của sổ tay hướng dẫn hệ thống quản lý sản xuất để thúc đẩy GAP được phát triển dựa

trên kế hoạch thực hiện dự án thí điểm được xây dựng trong giai đoạn 1. Sổ tay hướng dẫn này tổng hợp

tất cả các thực hành tốt và bài học kinh nghiệm từ các hoạt động thử nghiệm. Vì dự thảo sổ tay hướng

dẫn này dự kiến sẽ được PPMU sử dụng để xây dựng Kế hoạch Hành động nhân rộng các hoạt động thử

nghiệm sau khi dự án kết thúc, sổ tay hướng dẫn đã được được xây dựng thành ba giai đoạn theo lịch

trình xây dựng Kế hoạch Hành động được giải thích dưới đây.

Bảng 2.18.2 Quá trình phát triển sổ tay hướng dẫn hệ thống quản lý sản xuất

Dự thảo Ngày Khái nhiệm Sử dụng

Dự thảo thứ

nhất

Tháng 7/

2019

Tài liệu được viết dựa trên kế hoạch thực hiện dự

án thí điểm được xây dựng trong Giai đoạn 1. Dự

thảo nhắm mục tiêu đến các cán bộ của PPMU ở

các tỉnh Thí điểm cũng như tỉnh Vệ tinh để sử dụng

trong xây dựng Kế hoạch Hành động nhân rộng

các hoạt động thử nghiệm.

Dự thảo đã được chia sẻ với

PPMU ở các tỉnh Thí điểm để

chuẩn bị Kế hoạch Hành

động nhân rộng các hoạt

động thử nghiệm cho năm

2020.

Dự thảo thứ

hai

Tháng 8/

2020

Tài liệu được chỉnh sửa để nhắm mục tiêu các cán

bộ Sở NN & PTNT ở bất kỳ tỉnh nào thúc đẩy sản

xuất và tiếp thị cây trồng an toàn. Để bất kỳ cán bộ

nào chưa có kinh nghiệm trong Dự án có thể dễ

dàng hiểu được nội dung, các nội dung đã được

đơn giản hóa và bổ sung thêm phần giải thích về

Dự thảo đã được chia sẻ với

PPMU ở các tỉnh Thí điểm và

tỉnh vệ tinh để chuẩn bị Kế

hoạch Hành động nhân rộng

các hoạt động thử nghiệm

cho năm 2021.

Page 244: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-212

khái niệm và thuật ngữ.

Dự thảo

cuối cùng

Tháng 1/

2021

Tất cả các ý kiến từ CPMU và PPMU đã được phản

ánh trong dự thảo.

Sổ tay hướng dẫn này sẽ

được sử dụng bởi bất kỳ Sở

NN & PTNT nào quan tâm

đến sản xuất và tiếp thị cây

trồng an toàn

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Mục lục hoàn thiện của sổ tay hướng dẫn được trình bày dưới đây và sổ tay hướng dẫn được trình bày

trong Tài liệu đính kèm 13.

Bảng 2.18.3 Mục lục sổ tay hướng dẫn hệ thống quản lý sản xuất

Chương Chủ đề Nội dung

Chương 1 Giới thiệu

1.1 Tại sao là GAP cơ bản? - Giới thiệu GAP cơ bản

- Giới thiệu khái niệm dự án 1.2 Sản xuất cái thị trường muốn

1.3 Bán hàng tập trung

1.4 Cấu trúc của kế hoạch xúc tiến rau an toàn

1.5 Phương pháp tiếp cận theo giai đoạn

Chương 2 Lựa chọn nhóm mục tiêu

2.1 Đề cử các nhóm mục tiêu ứng viên - Liệt kê các nhóm mục tiêu ứng viên với thông

tin cơ bản

2.2 Thực hiện khảo sát thực địa các nhóm mục

tiêu ứng viên - Mục đánh giá nhóm mục tiêu ứng viên

- Điểu kiểm tra sự nhiệt tình và nhiệt huyết

2.3 Xác nhận các nhóm mục tiêu - Tiêu chí lựa chọn nhóm mục tiêu

- Phiếu đánh giá nhóm mục tiêu ứng viên

2.4 Hỗ trợ để được lựa chọn là nhóm mục tiêu - Các biện pháp ứng phó để đáp ứng các tiêu

chí lựa chọn

Chương 3 Chứng thực điều kiện an toàn của vùng sản xuất

3.1 Rà soát điều kiện an toàn của vùng sản xuất - Đánh giá điều kiện an toàn của khu vực sản

xuất bằng cách kiểm tra chứng nhận và tham

quan thực tế

3.2 Lấy mẫu và kiểm tra mẫu đất và nước - MRL của các kim loại nặng được chọn trong

đất

- MRL của các kim loại nặng và vi sinh được

chọn trong nước tưới

3.3 Cấp chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn

thực phẩm khâu/công đoạn sản xuất - Mẫu chứng nhận

Chương 4 Tập huấn về GAP Cơ bản

4.1 Khái niệm tập huấn - Chu trình tập huấn từ TOT đến TOF

4.2 Tập huấn TOT về GAP cơ bản - Phác thảo và chương trình dự kiến của TOT

về GAP cơ bản

4.3 Tập huấn TOF về GAP cơ bản - Phác thảo và chương trình dự kiến của TOF

về GAP cơ bản

4.4 Tập huấn về xử lý sau thu hoạch - Phác thảo và chương trình dự kiến của tập

huấn về xử lý sau thu hoạch

4.5 Đánh giá kĩ thuật các điều kiện an toàn

trong quy trình sản xuất, thu hoạch và xử lý

sau thu hoạch

- Phác thảo và điểm kiểm tra đánh giá kỹ thuật

4.6 Tập huấn TOT bổ sung - Phác thảo tập huấn TOT bổ sung

4.7 Tham quan học tập mô hình tiên tiến - Phác thảo ẫu chuyến tham quan học tập

4.8 Thăm quan giao lưu giữa các nhóm mục

tiêu - Phác thảo mẫu chuyến thăm quan giao lưu

Chương 5 Thành lập nhóm sản xuất cây trồng an toàn

Page 245: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-213

Chương Chủ đề Nội dung

5.1 Cử thành viên trong ban quản lý - Cơ cấu quản lý

- Vai trò và trách nhiệm của từng thành viên

quản lý

5.2 Xác nhận thỏa thuận giữa các thành viên

trong nhóm

Quy chế nội bộ được khuyến nghị

5.3 Thành lập nhóm sản xuất cây trồng an toàn - Cách thức thành lập nhóm sản xuất

Chương 6 Lập kế hoạch sản xuất dựa trên nhu cầu thị trường

6.1 Chuẩn bị kế hoạch sản xuất - Mẫu kế hoạch sản xuất

- Lập kế hoạch sản xuất khi một nhóm chưa có

người mua

- Lập kế hoạch sản xuất khi một nhóm đã có

người mua

6.2 Mua vật tư (Mua chung) - Phương pháp hỗ trợ mua chung được khuyến

nghị

Chương 7 Hướng dẫn tại chỗ về áp dụng GAP cơ bản, GAP khác và TCVN 11892-1:2017

7.1 Hướng dẫn tại chỗ cho nông dân về áp dụng

GAP cơ bản

- Bảo đảm an toàn sản phẩm

- Làm rõ lợi nhuận

- Đảm bảo tính bền vững

7.2 Họp nội bộ - Mục đích của họp nội bộ

7.3 Giám sát nội bộ - Cách thức hỗ trợ giám sát nội bộ

Chương 8 Nâng cấp các điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

8.1 Đánh giá kĩ thuật các điều kiện nâng cấp - Huy động các cán bộ đánh giá

- Chuẩn bị bảng đánh giá

- Tổ chức thăm thực địa để đánh giá kỹ thuật

- Báo cáo đánh giá kỹ thuật

8.2 Dự thảo danh sách các vật tư, trang thiết bị

cần thiết

- Danh sách mẫu các dụng cụ, cơ sở sản xuất

rau an toàn

8.3 Nâng cấp cơ sở vật chất và trang thiết bị - Giám sát và đánh giá lắp đặt và sử dụng thiết

bị và cơ sở

Chương 9 Quản lý bán hàng tập trung

9.1 Thiết lập hệ thống bán hàng tập trung - Điều phối với người mua để giao hàng và

thanh toán

- Điều phối với nông dân thành viên để thu

gom sản phẩm và thanh toán

9.2 Hướng dẫn tại chỗ về Bán hàng tập trung - Hướng dẫn và giám sát bán hàng tập trung

Chương 10 Kiểm tra và giám sát bên ngoài

10.1 Hướng dẫn kế hoạch lấy mẫu, kiểm tra mẫu

và giám sát bên ngoài

- Thiết kế kế hoạch lấy và kiểm tra mẫu

10.2 Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV (Kiểm tra

bằng bộ kiểm tra nhanh)

- Mục đích và quy trình kiểm tra mẫu nhanh

10.3 Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV (Kiểm tra

tại phòng thí nghiệm)

- Mục đích và quy trình kiểm tra mẫu tại phòng

thí nghiệm

10.4 Giám sát bên ngoài do Sở NN&PTNT thực

hiện - Cách thức thực hiện giám sát nội bộ

Chương 11 Cơ cấu thực hiện

11.1 Cơ cấu thực hiện - Mẫu cơ cấu thực hiện

11.2 Vai trò và trách nhiệm của nhóm nông dân - Vai trò và trách nhiệm của nhóm nông dân

11.3 Vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan - Vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan

Chương 12 Kế hoạch thực hiện

Chương 13 Ngân sách

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Sách hướng dẫn này dự kiến sẽ được các cán bộ Sở NN & PTNT tham gia xúc tiến rau an toàn sử dụng

Page 246: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-214

2.19 Hỗ trợ chuẩn bị Kế hoạch Hành động nhân rộng các hoạt động thử nghiệm

Như đã giải thích trong phần trước, sổ tay hướng dẫn hệ thống quản lý sản xuất để thúc đẩy GAP đã

được chia sẻ với PPMU ở các tỉnh thí điểm vào năm 2019 để chuẩn bị Kế hoạch Hành động nhân rộng

các hoạt động thử nghiệm cho năm 2020 và với PPMU ở các tỉnh vệ tinh vào năm 2020 để chuẩn bị Kế

hoạch Hành động cho năm 2021. Nhóm dự án JICA đã đưa ra lời khuyên về các Kế hoạch Hành động

đã chuẩn bị cũng như việc thực hiện kế hoạch hành động.

Trong quá trình xây dựng và thực hiện Kế hoạch Hành động, các tỉnh thí điểm được yêu cầu lựa chọn

các hoạt động khả thi và cần thiết cho các nhóm được lựa chọn trong chương trình hiện có của tỉnh và

ngân sách của tỉnh và đảm bảo đầu vào cần thiết (ngân sách và nguồn nhân lực) để thực hiện Kế hoạch

Hành động bằng cách tham khảo hai Sách hướng dẫn đã được đề cập. Các tỉnh thí điểm đã xây dựng Kế

hoạch Hành động vào tháng 8/2020 dựa trên dự thảo “Sổ tay hướng dẫn phát triển hệ thống quản lý sản

xuất” và “Sổ tay hướng dẫn phát triển chuỗi cung ứng”. Dựa trên các Kế hoạch Hành động, PPMU ở

Hà Nam và Hải Dương đã lựa chọn các nhóm nông dân một cách độc lập và bắt đầu tự hỗ trợ cho các

nhóm này. Tỉnh Hưng Yên đã lên kế hoạch để tự lựa chọn các nhóm nông dân vào năm 2021 và bắt đầu

hỗ trợ các nhóm này.

Vào tháng 11 năm 2020, các cuộc thảo luận đã được tổ chức với các tỉnh vệ tinh để xây dựng Kế hoạch

hành động cho năm 2021. Tỉnh Phú Thọ và tỉnh Vĩnh Phúc đã xây dựng kế hoạch hành động vào tháng

12/2020 dựa trên dự thảo thứ hai của hai sổ tay hướng dẫn. Dựa trên các Kế hoạch hành động, PPMU ở

Phú Thọ và Vĩnh Phúc đã lựa chọn các nhóm nông dân một cách độc lập và bắt đầu tự hỗ trợ cho các

nhóm. Tỉnh Thái Bình đã lên kế hoạch tự lựa chọn nhóm nông dân vào năm 2021 và bắt đầu hỗ trợ nhóm

này.

2.20 Hỗ trợ thực hiện các hoạt động thử nghiệm và chuẩn bị Kế hoạch Hành động tại các tỉnh

chia sẻ kiến thức

Dựa trên kinh nghiệm và bài học của các hoạt động thử nghiệm tại các tỉnh thí điểm và tỉnh vệ tinh,

CPMU cùng với Nhóm chuyên gia JICA dài hạn đã hỗ trợ triển khai các hoạt động thử nghiệm tại hai

tỉnh chia sẻ kiến thức là Hải Phòng và tỉnh Bắc Ninh.

Kinh nghiệm và bài học của các hoạt động thử nghiệm tại hai tỉnh chia sẻ kiến thức đã được phản ánh

trong hai cuốn sổ tay hướng dẫn về hệ thống quản lý sản xuất và phát triển chuỗi cung ứng.

Sổ tay hướng dẫn sẽ được chia sẻ với 4 tỉnh chia sẻ kiến thức còn lại thông qua Hội thảo phổ biến dự án

dự kiến sẽ được tổ chức nhằm thúc đẩy sản xuất và tiếp thị rau an toàn tại các tỉnh tương ứng.

Page 247: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-215

< Các hoạt động của Kết quả đầu ra 2 >

2.21 Thực hiện các hoạt động thử nghiệm

Ở giai đoạn 1, nhóm dự án JICA đã giới thiệu kế hoạch hành động tiếp thị kết hợp chu kỳ hoạt động

hàng năm như trình bày trong hình dưới đây. Trong giai đoạn 2, nhóm dự án JICA xúc tác các nhóm

mục tiêu thực hiện các hoạt động thử nghiệm dựa trên kế hoạch hành động thị trường với sự hỗ trợ từ

PPMU.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hình 2.21.1 Chu kì hoạt động hàng năm của hoạt động tiếp thị8

Nhóm dự án JICA hỗ trợ các hoạt động thử nghiệm ở 3 khía cạnh, bao gồm tập huấn về tiếp thị, xác

định người mua và đảm bảo an toàn trong thu gom và giao hàng. Các phần sau đây sẽ giải thích cụ thể

từng hoạt động.

2.21.1 Tập huấn về Tiếp thị

(1) Tập huấn TOF về tiếp thị

Tập huấn TOF về tiếp thị nhằm rà soát đánh giá các hoạt động trong năm trước và lập kế hoạch hoạt

động cho năm tiếp theo. Tập huấn này được tổ chức một lần vào giữa tháng 5 và tháng 6 hàng năm dựa

trên chu kỳ hoạt động. PPMU các tỉnh tổ chức tập huấn với sự hỗ trợ của nhóm dự án JICA. Tổng hợp

về tập huấn TOF trong giai đoạn 2 được trình bày trong bảng sau:

8 Hình này là bản chỉnh sửa của Hình 2.8.2. Một số hoạt động được điều chỉnh dựa trên kết quả của Giai đoạn 1.

Tháng Hà Nội Tỉnh

Chịu trách

nhiệm bởi

HPA Nhóm sản xuất mục tiêu Sở NN & PTNT

Tháng 5Xây dựng kết hoạch hành động

tiếp thị tại TOF

TOF về tiếp thị

Tháng 6

Tháng 7

Tháng 8Sự kiện kết nối tại Hà Nội

Tháng 9

Tháng 10Diễn đàn kinh doanh rau an

toàn tại tỉnh

Tháng 11Các sự kiện kết nối/ hội chợ

tại Hà Nội

Kết nối Hội chợ tại các tỉnh

Tháng 12

Tháng 1Giám sát việc

thu gom và giao hang

Tháng 2

Tháng 3 Họp tổng kết

Tháng 4Diễn đàn kinh doanh rau an

toàn tại tỉnh

Page 248: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-216

Bảng 2.21.1 Tổng hợp tập huấn TOF trong Giai đoạn 2

Giai đoạn 2019/20 2020/21

Mục tiêu 20 nhóm mục tiêu tại các tỉnh thí điểm và

các tỉnh vệ tinh

Ngoài 20 nhóm mục tiêu tại các tỉnh thí

điểm và vệ tinh, 2 nhóm mục tiêu ở Hà Nam

và 1 nhóm mục tiêu ở Hải Dương được tỉnh

tự lựa chọn cũng tham gia

Thời gian Tháng 5 và tháng 6 năm 2019 Tháng 5 và tháng 6 năm 2020

Chương trình ⚫ Tổng quan các hoạt động tiếp thị

⚫ Rà soát vụ đông năm trước

⚫ Các nhóm mục tiêu trình bày dự thảo

kế hoạch hành động tiếp thị

⚫ Tổng kết bán hàng tập trung trong vụ

đông

⚫ Chiến lược quảng bá

⚫ Rà soát vụ trước

⚫ Kế hoạch hành động tiếp thị cho vụ

mới

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

PPMU các tỉnh được khuyến khích điều chỉnh nội dung tập huấn TOF tùy theo điều kiện cụ thể của mỗi

tỉnh. PPMU Hưng Yên và Vĩnh Phúc đã mời người mua tới tham dự để lắng nghe ý kiến phản hồi từ

phía họ, trong khi PPMU Hà Nam và Thái Bình thì mời đại diện chính quyền xã của các nhóm mục tiêu.

Tập huấn TOF tại Hưng Yên và Thái Bình được tổ chức riêng cho từng nhóm, do đó, nhiều bên liên

quan có thể tham dự, đặc biệt là người sản xuất.

Nhóm dự án JICA trình bày “Tổng quan về hoạt động tiếp thị” tại các khóa tập huấn TOF năm 2019,

nội dung này cũng được đưa vào trong “Sổ tay hướng dẫn Phát triển Chuỗi Cung ứng” trong giai đoạn

sau, vì khái niệm tiếp thị vẫn còn mới đối với hầu hết người sản xuất, và nội dung đó được xem là quan

trọng để mỗi người sản xuất hiểu đúng, từ đó, cải thiện toàn bộ quá trình sản xuất và tiếp thị.

Đối với các khóa TOF năm 2020, cán bộ PPMU được yêu cầu chuẩn bị và trình bày “tổng kết bán hàng

tập trung cây trồng vụ đông tại tỉnh” như một phần để nâng cao năng lực. Ngoài ra, nhóm dự án JICA

tổ chức phần “Chiến lược quảng bá” như được giải thích trong (2) mục 2.21.2.

Nhìn chung, các khóa TOF đã tạo cơ hội giá trị để các PPMU và nhóm mục tiêu chia sẻ thông tin và

kinh nghiệm cũng như thảo luận các vấn đề thường gặp trong công tác tiếp thị. Một số quan sát chung

từ các khóa TOF bao gồm:

- Nhận thức của cả cán bộ PPMU và nhóm mục tiêu về tầm quan trọng của an toàn và chất lượng

tăng lên. Họ cũng nhận thấy tầm quan trọng của các kĩ năng sơ chế tốt, như phân loại và đóng gói

để nâng cao chất lượng.

- Cả PPMU và nhóm mục tiêu đều nhận thức hơn về tầm quan trọng của mục tiêu phù hợp dựa trên

điểm mạnh và điểm yếu của mỗi nhóm mục tiêu. Vì quy mô và đặc điểm của các nhóm mục tiêu

khác nhau, do đó, khách hàng mục tiêu của họ cũng đa dạng từ người mua địa phương quy mô

nhỏ lẻ tới siêu thị quy mô lớn tại thành phố. Cần có các biện pháp hỗ trợ khác biệt dựa trên nhu

cầu khác nhau của các nhóm mục tiêu.

- Nhiều cán bộ PPMU và nhóm mục tiêu hiểu được sự cần thiết của việc chủ động tiếp cận người

mua tiềm năng. Họ hiểu rằng, sẽ không có người mua nào đến mua sản phẩm của họ nếu chỉ ngồi

chờ.

Page 249: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-217

- Nhiều nhóm mục tiêu9 đã quan tâm đến xuất khẩu. Một phần là vì một số nhóm mục tiêu đã xuất

khẩu được sản phẩm sang Nhật Bản và Hàn Quốc thông qua VinEco trong năm 2019. Họ quan

tâm đến xuất khẩu, đó là một một phần của đa dạng hóa các kênh thị trường nhằm bán được khối

lượng lớn và thu về lợi nhuận tốt.

Hỗ trợ TOF tại HTX Quỳnh Hải, Thái Bình (Thái

Bình, 21/5/2019)

Hỗ trợ TOF về tiếp thị tại HTX Yên Phú và Công ty Nhật-

Việt (Hưng Yên, 29/5/2019)

TOF về tiếp thị tại Hà Nam (Hà Nam, 10/6/2020) TOF về tiếp thị tại Vĩnh Phúc (Vĩnh Phúc, 29/5/ 2020)

Source: JICA Project Team

(2) Tập huấn TOT bổ sung về GAP cơ bản vào tháng 10/2020

Mặc dù không tổ chức tập huấn TOT về tiếp thị trong Giai đoạn 2, nhưng phần tiếp thị đã được đưa vào

Tập huấn TOT bổ sung về GAP cơ bản tổ chức tại các tỉnh tương ứng vào tháng 10/2020. Nhóm dự án

JICA đã trình bày hai chủ đều sau đây trong phần tiếp thị và trao đổi ý kiến với người tham dự:

- Cách thức để tránh trộn lẫn với rau mua từ bên ngoài.

- Cách thức để tránh trường hợp người mua không thanh toán.

9 HTX Tân Minh Đức (Hải Dương), HTX Đức Chính (Hải Dương), HTX Yên Phú (Hưng Yên) và công ty Nhật Việt (Hưng

Yên)

Page 250: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-218

Đối với chủ đề thứ nhất, nhóm dự án JICA giải thích các hướng dẫn do Dự án xây dựng để đảm bảo an

toàn của các loại rau mua từ bên ngoài, phần này được giải thích tại mục (3) trong 2.21.3. Điều này phổ

biến với các nhóm sản xuất mua một số loại rau từ bên ngoài nhằm đáp ứng yêu cầu của người mua và

người mua cũng cho rằng việc đó là cần thiết. Các hướng dẫn đưa ra các quy tắc và điều kiện lựa chọn

nhóm sản xuất phù hợp để mua rau, ghi chép nhật kí sản xuất, đóng gói, dán tem nhãn, và bảo quản đảm

bảo an toàn.

Đối với chủ đề thứ 2, nhóm dự án JICA nhận thấy rằng một số nhóm mục tiêu đang chịu tổn thất do

người mua không thanh toán, đặc biệt là sau tháng 3/2020 khi lệnh phong tỏa áp dụng tại miền Bắc Việt

Nam do đại dịch COVID-19. Như đã giải thích ở phần (2) trong 2.21.3, tổng quan về vấn đề không

thanh toán và các biện pháp ngăn ngừa tình trạng này đã được trình bày tại tập huấn TOT.

(3) Tham quan học tập

Ngoài các chuyến tham quan học tập được tổ chức ở cấp độ dự án như tham quan học tập tại Mộc Châu,

nhóm dự án JICA cũng đã tổ chức một số chuyến tham quan học tập cho các nhóm mục tiêu cụ thể giúp

nâng cao hiểu biết về hoạt động tiếp thị và thiết lập mạng lưới với các bên liên quan khác. Điều này đặc

biệt hiệu quả với các nhóm mục tiêu có ít kinh nghiệm về bán hàng tập trung, họ có thể nâng cao hiểu

biết về tiếp thị thông qua quan sát các hoạt động bán hàng tập trung tiên tiến

Bảng 2.21.2 Tổng hợp về tham quan học tập

Ngày Người tham dự Địa điểm tham

quan

Mục đích

19 /2/2020 PPMU, HTX Hạ Vỹ,

HTX Cát Lại, người

mua

HTX Bảo An, HTX

Hưng Công

Học hỏi về quản lý HTX tiên tiến

Thu nhận phản hồi với tư cách người

mua

28/4/2020 HTX Bình Minh HTX Yên Phú Học hỏi về quản lý HTX tiên tiến

Thu nhận phản hồi với tư cách người

mua

22/4/2021 HTX Vĩnh Phúc Big Green, Bác Tôm Tìm hiểu về vận hành của các cửa

hàng thực phẩm an toàn

Tìm kiếm cơ hội cung ứng rau

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Chuyến tham quan đầu tiên được PPMU Hà Nam tổ chức cho các nhóm mục tiêu và người mua trong

tỉnh. Người tham gia đã đi thăm các HTX tiên tiến về bán hàng tập trung để học hỏi về quy trình vận

hành. Vì một trong các HTX đến thăm cũng mua sản phẩm từ các nhóm mục tiêu để cung cấp cho siêu

thị, nên các nhóm mục tiêu có thể học hỏi các vấn đề cụ thể để cải thiện dựa trên ý kiến phản hồi và

quan sát thực tế quá trình vận hành.

Chuyến tham quan thứ 2 được nhóm dự án JICA tổ chức cho nhóm mục tiêu có cơ cấu quản lý thay đổi

và nhóm mục tiêu có giám đốc mới với ít kinh nghiệm về tiếp thị, qua đó các nhóm có thể học hỏi về kĩ

năng sơ chế theo yêu cầu của siêu thị từ các nhóm mục tiêu tiên tiến trong tỉnh. Chuyến tham quan cũng

tạo cơ hội để thảo luận về khả năng nhóm mục tiêu tiên tiến có thể mua rau từ nhóm mục tiêu liên quan

đến khi nhóm này có thể thiết lập được hệ thống sơ chế.

Page 251: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-219

Chuyến tham quan thứ 3 được nhóm dự án JICA tổ chức cho nhóm mục tiêu quan tâm đến việc tự mở

cửa hàng riêng, từ đó, có thể học hỏi từ các nhà bán lẻ thực phẩm an toàn thành công. Các nhóm mục

tiêu có thể học hỏi về các điểm quan trọng quyết định sự vận hành thành công. Họ cũng thảo luận về

khả năng để nhóm mục tiêu cung ứng rau vào các cửa hàng.

Các chuyển tham quan không chỉ tạo cơ hội học hỏi cho các nhóm mục tiêu mà còn tạo cơ hội để thiết

lập mạng lưới với các bên liên quan. Như vậy, cả hai phía đều có lợi.

2.21.2 Xác định người mua

(1) Hỗ trợ quảng bá xúc tiến

Nhóm dự án JICA hỗ trợ các nhóm mục tiêu giới thiệu, quảng bá về đơn vị mình bằng cách hỗ trợ xây

dựng các công cụ tiếp thị và tổ chức tập huấn về quảng bá như phần giải thích sau đây

1) Hỗ trợ các nhóm mục tiêu xây dựng công cụ tiếp thị

Tiếp nối từ Giai đoạn 1, nhóm dự án JICA hỗ trợ xây dựng công cụ tiếp thị cho các nhóm mục tiêu tương

ứng. Công cụ tiếp thị được xây dựng bao gồm logo, tờ rơi, biển hiệu, danh thiếp và bao bì đóng gói.

2) Bài giảng về quảng bá tại tập huấn TOF

Dựa trên kinh nghiệm trong giai đoạn dịch bệnh COVID-19 vào tháng 3 và tháng 4 năm 2020, nhiều

nhóm mục tiêu bị mất đơn hàng đột ngột, điều quan trọng là các nhóm mục tiêu cần xây dựng năng lực

để tự quảng bá đơn vị mình thông qua nhiều công cụ khác nhau. Nếu nhóm mục tiêu có thể tự xác định

và kết nối với người mua tiềm năng, họ có thể giảm thiểu rủi ro mất đơn hàng đột ngột một cách hiệu

quả. Bên cạnh việc đăng ký lwn Website của HPA như đã giải thích trong mục 2.1.4, các dịch vụ mạng

xã hội (SNS) như Zalo10 và Face book có thể là công cụ hiệu quả cho mục tiêu này. Mặc dù nhiều nhóm

mục tiêu đã sử dụng các công cụ này, nhưng họ chưa nhận thức hết được hiệu quả tác động của chúng

trong việc quảng bá.

Trước tình hình này, nhóm dự án JICA đã thực hiện một tiết tập huấn về chiến lược quảng bá tại TOF

về tiếp thị năm 2020. Nhóm dự án JICA trình bài khái niệm, vai trò và phương thức quảng bá bao gồm

sử dụng mạng xã hội kèm theo ví dụ minh họa. Phần này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chia sẻ

thông tin kịp thời và chính xác. Nhóm dự án JICA đã tổ chức một phiên riêng cho các nhóm mục tiêu

quan tâm về vấn đề này.

3) Xây dựng các video quảng bá cho các nhóm mục tiêu

Nhóm dự án JICA đã hỗ trợ ba nhóm mục tiêu bao gồm HTX Liên Hiệp, HTX Hạ Vỹ ở Hà Nam và công

ty Nhật Việt ở Hưng Yên để xây dựng video quảng bá. Dự kiến, video sẽ được trình chiếu tại triển lãm

hoặc hội chợ và được đăng tải lên zalo hoặc Facebook để giới thiệu về các nhóm mục tiêu và sản phẩm

của họ tới các khách hàng tiềm năng một cách hiệu quả. Mỗi video có thời lượng 5 phút bao gồm cảnh

10 Một trong những mạng xã hội phổ biến nhất ở Việt Nam

Page 252: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-220

quan khu vực sản xuất, phỏng vấn Giám đốc và thành viên nhóm mục tiêu, cán bộ PPMU và người mua.

Bảng 2.21.3 Video quảng bá của các nhóm mục tiêu

Tỉnh Nhóm mủ c

tiêu URL

Hà Nam HTX Liên

Hiệp https://www.youtube.com/watch?v=EvD0dxlY2dg

HTX Hạ Vỹ https://www.youtube.com/watch?v=5b-XhRfY1A8

Hưng Yên Công ty Nhật

Việt https://www.youtube.com/watch?v=yyD2XBWFI-I&t=1s

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Đồng thời, nhóm dự án JICA cũng hỗ trợ các nhóm mục tiêu xây dựng slide show và tài liệu trình bày

giới thiệu về các nhóm.

(2) Tìm người mua

Từ tháng 5/2019 khi bắt đầu Giai đoạn 2 tới cuối tháng 4/2021, 156 kết nối đã được tổ chức giữa các

nhóm mục tiêu và người mua tiềm năng. Bảng sau đây thể hiện kết quả và phân bố kết nối giữa các tỉnh

thí điểm và tỉnh vệ tinh.

Bảng 2.21.4 Tổng hợp kết nối trong Giai đoạn 2

Tỉnh Số nhóm mủ c

tiêu A B C D Tổng

Hà Nam 4 18 8 0 0 26

Hải Dương 6 13 19 10 0 42

Hưng Yên 3 25 11 1 0 37

Thái Bình 2 16 5 7 0 28

Vĩnh Phúc 3 8 1 2 4 15

Phú Thọ 2 4 2 2 0 8

Tổng 20 84 46 22 4 156

<Kết quả>

A: Đã kết luận thành công. Sẽ sớm bắt đầu giao dịch.

B: Thành công. Sẽ tiếp tục đàm phán.

C: Không có kết luận.

D: Kết nối không thành công. Không có thêm cuộc gặp.

Con số cao nhất cho các tỉnh tương ứng được thể hiện trong màu hồng.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Theo quan sát, số lượng kết nối thực hiện tại các tỉnh Thí điểm (Hà Nam, Hải Dương, và Hưng Yên)

nhiều hơn các tỉnh Vệ tinh (Thái Bình, Vĩnh Phúc và Phú Thọ). Lý do một phần có thể giải thích là vì

có 13 nhóm mục tiêu tại các tỉnh Thí điểm so với 7 nhóm tại các tỉnh Vệ tinh. Tuy nhiên, có một lý do

phù hợp hơn là các PPMU/ nhóm mục tiêu tại các tỉnh Thí điểm đã có kinh nghiệm từ Giai đoạn 1, và

háo hức, chủ động hơn trong việc tổ chức kết nối so với các PPMU và nhóm mục tiêu tại các tỉnh vệ

Page 253: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-221

tinh.

Ngoài ra, các kết nối trong Giai đoạn 2 đinh hướng mục tiêu tốt hơn và tập trung hơn so với Giai đoạn

1. Như thể hiện trong bảng sau, tỉ lệ thành công (kết quả A hoặc B) tăng từ 69,1% trong Giai đoạn 1 lên

83,3% trong Giai đoạn 2. Nguyên nhân là các kết nối ở Giai đoạn 1 bao gồm nhiều thử nghiệm và sai

sót do số lượng người mua rau an toàn rất hạn chế và không chỉ người sản xuất mà cả người mua cũng

không có ý tưởng rõ ràng về sự kết nối phù hợp giữa người sản xuất và người mua rau an toàn. Dựa trên

kinh nghiệm trong Giai đoạn 1, các PPMU và nhóm mục tiêu đã hiểu tốt hơn về các điều kiện thị trường

và người mua. Điều đó góp phần nâng cao hiệu quả của kết nối

Bảng 2.21.5 Phân bố kết quả kết nối

A B C D

Giai đoạn 1 31.4% 37.7% 12.3% 18.6%

Giai đoạn 2 53.8% 29.5% 14.1% 2.6%

<Kết quả>

A: Đã kết luận thành công. Sẽ sớm bắt đầu giao dịch.

B: Thành công. Sẽ tiếp tục đàm phán.

C: Không có kết luận.

D: Kết nối không thành công. Không có thêm cuộc gặp.

Con số cao nhất cho Giai đoạn tương ứng được thể hiện trong màu hồng.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Phần sau đây giải thích sáng kiến chính do nhóm dự án JICA thực hiện nhằm nâng cao năng lực tìm

người mua cho các nhóm mục tiêu.

1) Sự kiện kết nối và hội chợ thương mại

(a) Diễn đàn kinh doanh cây trồng an toàn

Nhằm tạo cơ hội gặp gỡ giữa người sản xuất cây trồng an toàn và người mua, nhóm dự án JICA đã phối

hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) tổ chức 4 lần sự kiện

kết nối có tên là “Diễn đàn kinh doanh cây trồng an toàn” tại Hà Nội trong Giai đoạn 1 như được giải

thích trong mục 2.9. Mặc dù diễn đàn tạo cơ hội quý báu để nhóm mục tiêu gặp gỡ và thảo luận với

người mua tiềm năng, nhưng cũng không hề dễ dàng để thu hút sự tham gia của người mua vào các sự

kiện chỉ tập trung vào sản phẩm rau. Do đó, hai điểm thay đổi sau đây được đề xuất và thống nhất với

HPA cho diễn đàn trong Giai đoạn 2:

Chỉ tổ chức diễn đàn kinh doanh một lần vào đầu vụ đông (Tháng 8 – tháng 9) và xúc tác các nhóm

mục tiêu tham gia vào các sự kiện kết nối hay hội chợ thương mại thường niên của HPA vào giữa

vụ đông (tháng 10 – tháng 11).

Không chỉ mời người sản xuất rau mà còn mời cả người sản xuất cây trồng an toàn khác tham gia

diễn đàn kinh doanh

Hai diễn đàn kinh doanh tổ chức trong Giai đoạn 2 được trình bày trong bảng dưới đây. Mặc dù diễn

đàn lần thứ 6 ban đầu dự định tổ chức vào tháng 9 năm 2020, nhưng đã bị hoãn hai lần cho đến

Page 254: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-222

tháng 11 do ảnh hương của đại dịch COVID-19.

Bảng 2.21.6 Khái quát diễn đàn kinh doanh

Diễn đàn lần 5 Diễn đàn lần 6

Ngày 13 tháng 9 2019 6 tháng 11 2020

Địa điểm Khách sạn Pullman AEON mall

Khái niệm Mở rộng sản phẩm để bao gồm các thực phẩm

an toàn khác

14 người mua lớn như Big C & VinEco được

sắp xếp bàn riêng để kết nối với các nhà cung

cấp

<Chương trình>

➢ Hội thảo/ phiên thảo luận

➢ Kết nối và Trưng bày

Khuyến khích người sản xuất tự do tới bàn kết

nối của 9 người mua

<Chương trình>

➢ Hội thảo

➢ Kết nối và Trưng bày

Kết quả ➢ Khoảng 300 người tham dự bao gồm cán

bộ cơ quan Nhà nước, người sản xuất,

người mua, công ty vật tư nông nghiệp và

người tiêu dùng.

➢ 139 phiên kết nối được thực hiện với 14

người mua, trong đó có 27 kết nối thành

công và 106 kết nối cần tiếp tục đàm

phán.

➢ 131 người tham dự bao gồm người sản

xuất, người mua và công ty vật tư nông

nghiệp

➢ Khoảng 70 phiên kết nối được thực hiện

với 9 người mua, 91% (21/23) trả lời là

thành công và cần tiếp tục đàm phán.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Một thay đổi quan trọng khác trong diễn đàn kinh doanh là sự thay đổi trong cơ chế kết nối. Trong

Giai đoạn 1, người sản xuất được sắp xếp bàn để kết nối với người mua. Vì số lượng người mua,

đặc biệt là người mua lớn hạn chế, không phải tất cả người sản xuất đều có thể gặp gỡ được người

mua họ mong muốn giao dịch. Ngoài ra, người mua không phải lúc nào cũng sẵn sàng nói chuyện

với người sản xuất, họ đến và rời khỏi diễn đàn nhanh chóng. Điều đó làm giảm số lượng kết nối và

giảm mức độ hài lòng của người sản xuất. Để khắc phục vấn đề này, người mua có nhu cầu ổn định

về cây trồng an toàn được đề nghị bố trí bàn kết nối, trong khi người sản xuất có thể tự do tới thăm

bàn của người mua. Có khu vực trưng bày để người sản xuất và công ty vật tư nông nghiệp có thể

trưng bày quảng bá sản phẩm. Điều này giúp tăng đáng kể số lượng cũng như hiệu quả kết nối

Diễn đàn kinh doanh lần 5 (Hà Nội, 13/9/2019) Diễn đàn lần 5 (Hà Nội, 13/9/2019)

Page 255: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-223

Diễn đàn lần 6 (Hà Nội, 6 /11/2020) Diễn đàn lần 6 (Hà Nội, 6/11/2020)

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Từ kinh nghiệm của sáu diễn đàn kinh doanh, các thực hành tốt và đề xuất gợi cho các sự kiện kết

nối hiệu quả được tổng hợp như sau:

- Chương trình bao gồm phần hội thảo, trưng bày và kết nối là có thể chấp nhận nhất đối với

đơn vị tổ chức Nhà nước và người tham gia. Phần trình bày của người tham gia như người sản

xuất, người mua và công ty vật tư nông nghiệp là dễ tổ chức và giúp nâng cao hiệu quả của sự

kiện.

- Sự kiện có thể là cơ hội tiếp thị tốt cho công ty vật tư nông nghiệp. Sự tham gia của các công

ty này cũng có lợi cho người sản xuất, giúp họ biết đến các công nghệ mới nhất. Đơn vị tổ

chức có thể xúc tiến sản xuất cây trồng an toàn bằng cách mời các công ty vật tư nông nghiệp

sản xuất các vật tư đầu vào hiệu quả để đảm bảo an toàn.

- Sắp xếp bàn cho người mua là cách hiệu quả cho kết nối. Cách này cũng có chi phí thấp và dễ

tổ chức. Vì hầu hết người mua giao dịch với đa dạng sản phẩm thực phẩm, nên mời người sản

xuất các cây trồng an toàn khác ngoài người sản xuất rau cũng giúp nâng cao động lực tham

gia của người mua. Tuy nhiên, nên dành ưu tiên cho các nhà sản xuất rau, vì không có nhiều

cơ hội kết nối khác dành cho các nhà sản xuất rau.

Các đề xuất gợi ý trên dễ thực hiện và có thể được áp dụng bởi các Sở NN&PTNT nếu họ muốn

tạo cơ hội cho người sản xuất rau an toàn trong tỉnh kết nối với người mua. Vì loại hình sự kiện

này vẫn chưa phổ biến đối với các loại rau tươi, HPA và Sở NN&PTNT có thể thu hút sự quan tâm

của người mua bằng cách mời đa dạng người sản xuất cây trồng an toàn ngoài người sản xuất rau

(b) Tham gia vào hội chợ do các tổ chức, đơn vị khác tổ chức

Nhóm dự án JICA khuyến khích các nhóm mục tiêu tham gia vào các hội chợ do các đơn vị khác tổ

chức. Nhờ sự hợp tác của HPA, nhóm dự án JICA đã xúc tác 9 nhóm mục tiêu tham gia vào các hội

chợ được tổ chức tại AEON Mall Long Biên từ ngày 10 – 13/11/2019

Page 256: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-224

Bảng 2.21.7 Khái quát hội chợ tại AEON Mall

Ngày 10 - 13 tháng 10/ 2019 (10:00-22:00)

Địa điểm AEON mall Long Biên

Tên sự kiện Hội chợ Mỗi xã một sản phẩm

Người tham

gia

Hưng Yên HTX Yên Phú, Công ty Nhật-Việt, HTX Chiến Thắng, HTX Ngọc Bộ

(nhóm ngoài Dự án)

Hà Nam HTX Hạ Vỹ, HTX Liên Hiệp

Hải Dương HTX Tâm Minh Đức, Công ty Thanh Hà, Cơ sở CP-Green Farm

Vĩnh Phúc HTX Visa

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Vì 4 quầy được HPA cung cấp miến phí, nên nhóm dự án JICA phân bổ 4 quầy đó cho 4 tỉnh với

các nhóm mục tiêu có khả năng giao dịch với người mua tại Hà Nội, bao gồm Hưng Yên, Hà Nam,

Hải Dương và Vĩnh Phúc. Nhóm dự án JICA yêu cầu PPMU đề cử các nhóm mục tiêu phù hợp.

Mặc dù rau an toàn tại hội chợ rất phổ biến và được bán tốt, và một số nhóm mục tiêu tuân thủ đúng

giờ giấc và phục vụ tốt, tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề và phàn nàn về hành vi của các nhóm mục

tiêu. Các vấn đề đó như sau:

- Một số nhóm mục tiêu đã không tham gia hội chợ

- Một số nhóm mục tiêu chỉ mang rau đến mà không cử người đến quầy rau

- Một số nhóm mục tiêu đến muộn hoặc một số nhóm mục tiêu đóng gian hàng trước thời gian

đóng cửa

- Một số khách tham quan phàn nàn về bụi bẩn và rác quanh khu vực quầy rau

Nhóm dự án JICA đã thông báo ngay tất cả các vấn đề trên tới các nhóm mục tiêu và PPMU liên

quan, và yêu cầu họ giải quyết vấn đề. Nhóm dự án JICA cũng tổ chức họp với HPA sau khi kết

thúc sự kiện để thu nhận phản hồi từ phía HPA và chia sẻ ý kiến phản hồi đó với PPMU và nhóm

mục tiêu.

Kinh nghiệm tham gia hội chợ thương mại này đã đưa đến những hiểu biết sâu sắc về những sự kiện

phù hợp nhằm quảng bá giới thiệu các nhóm mục tiêu. Nhóm dự án JICA xúc tác sự tham gia của

các nhóm mục tiêu trong các hội chợ liên quan với niềm tin là việc tham gia này sẽ bổ sung cho

diễn đàn kinh doanh rau an toàn được Dự án tổ chức nhằm tìm kiếm người mua tiềm năng. Tuy

nhiên, có thể nhận thấy rằng, hội chợ thương mại liên quan tập trung hơn vào xúc tiến quảng bá rau

an toàn tới người tiêu dùng và có rất ít cơ hội kết nối với người mua. Vì trọng tâm chính của hội

chợ thương mại là xúc tiến và bán hàng tới người tiêu dùng, do đó, yêu cầu phải có người chuyên

về quảng bá và bán hàng. Rất khó để người sản xuất đáp ứng được các yêu cầu này. Ngoài ra, loại

hình hội chợ này chủ yếu kinh doanh thực phẩm chế biến, không phải thực phẩm tươi sống như các

loại rau. Rất khó cho các nhóm mục tiêu khi thu hoạch sản phẩm vào mỗi sáng, mang đến địa điểm

Page 257: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-225

hội chợ và tham dự hội chợ suốt 12 tiếng mỗi ngày trong 4 ngày liền. Đặc biệt là người tham gia

phải tuân thủ theo nhiều quy định của AEON Mall. Các nhóm mục tiêu thường tham gia các hội chợ

được tổ chức trong không gian mở, nơi người tham gia không cần quan tâm đến các mảnh vụ rác

thải từ rau, và họ đến và về tự do. Các điều kiện tham gia không phù hợp với sản phẩm tươi sống

như rau. Mặt khác, tham gia sự kiện tại AEON Mall có tác dụng tăng cường sự nhận diện các nhóm

mục tiêu đối với người tiêu dùng tại Hà Nội. Do đó, các nhóm mục tiêu có ý định bán rau trực tiếp

cho người tiêu dùng tại Hà Nội tham gia sự kiện sẽ phù hợp hơn.

Ngoài sự kiện tại AEON Mall, nhóm dự án JICA đã hỗ trợ 2 nhóm mục tiêu11 tham gia một sự kiện

kết nối khác của HPA tổ chức tại Hà Nội vào ngày 20/11/2020. Sự kiện hướng đến mục tiêu là tất

cả các tỉnh và các loại đặc sản bao gồm không chỉ rau mà cả các loại thực phẩm chế biến. Các nhóm

mục tiêu đã gặp được người mua tiềm năng tại sự kiện.

Thông qua hỗ trợ các nhóm mục tiêu tham gia nhiều hội chợ thương mại khác nhau, như hội chợ tại

AEON Mall, nhóm dự án JICA đã đúc rút được nhiều bài học kinh nghiệm quý giá. Việc hiểu mục

tiêu và các điều kiện của sự kiện trước khi quyết định tham gia là rất quan trọng. Hầu hết các hội

chợ đều hướng tới mục tiêu là người tiêu dùng, và không hiệu quả trong việc tìm người mua. Trong

một số trường hợp, một khi đã quyết định tham gia, các nhóm mục tiêu cần tự chuẩn bị tốt để đạt

được mục tiêu như chuẩn bị trưng bày hiệu quả hoặc cử người tham gia để trả lời câu hỏi của khách

hàng.

2) Hợp tác với người mua lớn

Thời gian dự án tương ứng với giai đoạn mở rộng nhanh chóng của thị trường rau an toàn tại miền Bắc

Việt Nam. Hình dưới đây cho thấy số lượng điểm bán rau an toàn tăng, đặc biệt là sau năm 201512.

Nguồn: Nguyễn Thị Tân Lộc và các cộng sự (2020)13

Hình 2.21.2 Số lượng điểm bán rau an toàn tại Hà Nội

11 HTX Tân Minh Đức (Hải Dương) và Công ty Gia Gia (Hải Dương) 12 Tác giả thu thập thông tin bằng cách ghé thăm các điểm bán hàng trước năm 2008, sử dụng số liệu thống kê của Vụ

Thương mại được xác minh bằng các chuyến thăm thực tế từ năm 2009 đến năm 2015 và tìm kiếm trên Internet sau năm

2015. 13 Nguyễn Thị Tân Lộc cùng các cộng sự (2020) “KINH DOANH RAU AN TOÀN CỦA CÁC CỬA HÀNG VÀ SIÊU THỊ

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI” Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam – Số 6 (115)/2020

Page 258: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-226

Số lượng điểm bán của các siêu thị lớn cũng tăng lên, như bảng dưới đây.

Bảng 2.21.8 Số lượng điểm bán của siêu thị lớn tại miền Bắc Việt Nam

Tên người mua Tính đến tháng 10/2016 Tính đến tháng 1/ 2021

AEON 1 3

Big C 15 17

Coop Mart 6 13

Coop Food 0 58

Nguồn: Nhận tin từ các siêu thị tương ứng

Dự án được hưởng lợi từ việc thị trường rau an toàn mở rộng nhanh chóng. Các người mua này mong

muốn tìm được nhà cung cấp rau an toàn tin cậy và ổn định. Vì số lượng người sản xuất rau an toàn có

thể cung ứng ổn định khối lượng yêu cầu là hạn chế, nên các nhóm mục tiêu được Dự án hỗ trợ sẽ là các

ứng viên cung cấp tốt. Vì nhóm dự án JICA đã liên hệ với những người mua này thông qua các hoạt

động kết nối thường xuyên cũng như các diễn đàn kinh doanh cây trồng an toàn, nên nhóm dự án JICA

đã phối hợp với họ để xác định nhóm mục tiêu phù hợp để trở thành nhà cung cấp của họ và có hỗ trợ

cần thiết giúp nâng cao năng lực, như giải thích trong bảng sau.

Bảng 2.21.9 Tổng hợp sự hợp tác với người mua lớn

Người mua Nội dung hỗ trợ

Vineco (Vin

Commerce)

⚫ Nhóm dự án JICA thường xuyên trao đổi với người chịu trách nhiệm thu mua

rau. Dự án đưa ra lời khuyên về chính sách thu mua và phối hợp với các nhóm

mục tiêu phù hợp với chính sách Công ty.

⚫ Chính sách công ty thay đổi sau khi có sự chuyển đổi quyền sở hữu từ Tập

đoàn Vin sang Tập đoàn Massan vào tháng 12 năm 2019. Khi đó, nhóm dự án

JICA hỗ trợ VinEco giải thích và đàm phán với các nhóm mủ c tiêu dựa trên

chính sách mới vào đầu năm 2020. Đó cũng là cơ hội tốt để các nhóm mủ c

tiêu rà soát lại hoạt động của mình.

⚫ Tuy nhiên, Vin Commerce đảm nhận nhiệm vụ thu mua cho Vin Mart từ sau

tháng 8/2020, tất cả các điều kiện giao dịch đều thay đổi. Mặc dù đó là một

người mua thuận lợi và có trách nhiệm xã hội khi mua giá cao, hỗ trợ kĩ thuật

và thưởng hiệu quả tốt, nhưng họ lại giảm giá mua xuống mức cạnh tranh với

các siêu thị giá thấp khác. Không có nhiều sự hợp tác sau đó.

Coop Mart ⚫ Công ty có văn phòng chính tại thành phố Hồ Chí Minh và hầu hết các điểm

bán ở khu vực miền Nam. Công ty có kế hoạch mở rộng mạng lưới điểm bán

trên toàn quốc và muốn mở rộng nguồn cung rau từ miền Bắc Việt Nam. Họ

đã tiếp cận Dự án.

Page 259: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-227

Người mua Nội dung hỗ trợ

⚫ Dự án đã giới thiệu một số nhóm mủ c tiêu phù hợp với yêu cầu của công ty.

Nhóm dự án JICA đồng thời phối hợp với các nhóm mủ c tiêu và hỗ trợ hợp

tác giữa các nhóm mủ c tiêu để cùng cung ứng rau cho công ty14

AEON ⚫ Công ty có kế hoạch mở điểm bán hàng đầu tiên tại thành phố Hải Phòng vào

tháng 12 2020. Với chính sách thu mua rau trực tiếp từ những nhà sản xuất

nhỏ, công ty đã tiếp cận Dự án để được đề xuất gợi ý về các nhóm mục tiêu

HTX phù hợp. Dự án đã giới thiệu một số nhóm mục tiêu15 đáp ứng được

yêu cầu của công ty, phối hợp với các nhóm và hỗ trợ các nhóm chuẩn bị các

tài liệu cần thiết.

⚫ Nhóm dự án JICA đồng thời xúc tác các nhóm mục tiêu tham gia sự kiện

“Hướng dẫn quy định và tiêu chuẩn nông sản cho các doanh nghiệp và HTX

muốn tiếp cận hệ thống phân phối bán lẻ hiện đại của AEON tại Hà Nội” tổ

chức vào tháng 11/2020.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hợp tác với siêu thị lớn có thể thúc đẩy các nhóm mục tiêu đảm bảo an toàn và nâng cao chất lượng sản

phẩm.

3) Tìm kiếm khả năng bán hàng trực tuyến

(a) Khảo sát về bán rau trực tuyến

Sau làn sóng COVID-19 đầu tiên tại Việt Nam vào đầu năm 2020, thị trường bán hàng trực tuyến

bao gồm cả Thương mại điện tử mở rộng nhanh chóng. Nhóm dự án JICA đã thực hiện một khảo

sát nhanh về khả năng bán hàng trực tuyến vào tháng 6/2020. Kết quả khảo sát được tổng hợp như

sau:

- Bán hàng trực tuyến tại Việt Nam bắt đầu phát triển từ giữa những năm 2000, tập trung chủ

yếu vào các mặt hàng quần áo và đồ dùng điện tử. Bán hàng trực tuyến thực phẩm tươi sống,

đặc biệt là hoa quả, bắt đầu vào khoảng năm 2016 tại các thành phố lớn như Hồ Chí Minh và

Hà Nội. Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (VECOM) bắt đầu hỗ trợ các doanh nghiệp

vừa và nhỏ khởi động thương mại điện tử trong 3 năm kể từ năm 2020.

- Với sự lan rộng của mạng xã hội, bán rau thông qua Facebook và Zalo trở nên ngày càng phổ

biến từ năm 2016.

- Tuy nhiên, rau tươi vẫn chưa được bán tại các sàn thương mại điện tử chính như Lazada,

14 Với sự hỗ trợ của Dự án, HTX Tân Minh Đức (Hải Dương) đã cung ứng bắp cải và su hào cho Coop Mart thông qua HTX

Yên Phú (Hưng Yen) năm 2019 và nhóm hộ sản xuất rau an toàn thôn Lúa (Hải Duong) cung ứng bắp cải và su hào cho Coop

Mart thông qua HTX Yên Phú từ tháng 12 năm 2021

15 Quỳnh Hải (Thái Bình) và Yên Phú (Hưng Yên). Yên Phsu có thể cung ứng cho AEON. Tuy nhiên, Quỳnh Hải không thể

đáp ứng yêu cầu về tài liệu giấy tờ của AEON.

Page 260: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-228

Shopee, Tiki và Sendo. Các công ty giao thực phẩm chính như Grab và Now cũng không kinh

doanh rau tươi.

- Năm 2019, Sở NN&PTNT Hà Nội đã xây dựng trang bán hàng trực tuyến có tên “Chonhaminh”

(chợ nhà mình), chuyên về các nguyên liệu thực phẩm. 214 người bán đã đăng kí lên trang

web tại thời điểm bắt đầu, tuy nhiên con số này giảm xuống còn 65 người bán tính đến tháng

6/2021 do không có nhiều giao dịch trên trang web.

- Để duy trì bán hàng trực tuyến thông qua trang web hoặc sàn thương mại điện tử, người bán

phải duy trì trang và bố trí nhân sự phản hồi đơn hàng và câu hỏi của khách hàng, thiết lập hệ

thống cung ứng bền vững cho đa dạng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Điều

này không khả thi đối với các nhóm mục tiêu bị giới hạn về nguồn lực và năng lực.

- Mặc dù các siêu thị lớn như Vinmart, Big C và AEON đều tăng cường bán hàng trực tuyến,

nhưng bán rau tươi trực tuyến vẫn còn hạn chế. Nhiều cửa hàng giao rau từ các điểm bán tùy

theo đơn hàng được đặt qua điện thoại hoặc email.

Mặc dù bán rau tươi trực tuyến chưa phổ biến, nhưng sử dụng mạng xã hội như Zalo hay Facebook

để quảng bá và nhận đơn hàng là rất tiềm năng để nâng cao doanh thu cho các nhóm mục tiêu.

(b) Hỗ trợ các nhóm mục tiêu bán hàng trực tuyến

Để thúc đẩy sử dụng mạng xã hội cho quảng bá và bán hàng, nhóm dự án JICA tổ chức phần hướng

dẫn về chiến lược quảng bá, bao gồm việc sử dụng mạng xã hội tại tập huấn TOF về tiếp thị năm

2020. Nhóm dự án JICA cũng tư vấn cho các nhóm mục tiêu quan tâm đến bán hàng trực tuyến.

HTX Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc là một trong số nhóm mục tiêu này. Mặc dù HTX chủ yếu cung

cấp sản phẩm cho VinEco, tuy nhiên, việc kinh doanh với VinEco ngày càng ít lợi nhuận do thay

đổi chính sách sau khi đổi chủ vào tháng 12/2019. HTX quyết định đa dạng kênh tiếp thị, bao gồm

bán hàng trực tiếp tới tay người tiêu dùng để HTX có thể kiểm soát giá cả tốt hơn. HTX đã sử dụng

mạng xã hội để quảng bá về sản phẩm và liên hệ với khách hàng. HTX bắt đầu thông báo về bán

hàng trực tuyến một số sản phẩm cụ thể tới khách hàng mục tiêu bao gồm các nhà hàng và khách

sạn tại huyện Vĩnh Tường vào tháng 12/2020. HTX miễn phí giao hàng cho đơn hàng trị giá hơn 1

triệu đồng. Doanh thu tăng lên trong giai đoạn phong tỏa đại dịch COVID-19 vào tháng 1/2020.

Tính đến tháng 4/2021, có khoảng 20 khách hàng thường xuyên mua rau trực tuyến từ HTX. Mặc

dù tỉ lệ doanh thu từ bán hàng trực tuyến vẫn còn hạn chế, nhưng HTX nghĩ rằng hình thức bán

hàng trực tuyến cũng như đăng thông tin về rau an toàn trên mạng xã hội là cách làm hiệu quả để

nâng cao nhận diện thương hiệu của HTX là một nhà sản xuất rau an toàn đáng tin cậy.

Page 261: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-229

Nguồn: HTX Vĩnh Phúc (https://www.facebook.com/htxrauvinhphuc/?ref=page_internal)

Hình 2.21.3 Facebook của HTX Vĩnh Phúc

Bán hàng trực tuyến thông qua mạng xã hội đòi hỏi các nhóm mục tiêu cần quan tâm nhiều hơn và sẽ

mất thời gian để tạo ra lợi nhuận vì khối lượng bán nhỏ và khách hàng thì phân tán. Bằng cách trực tiếp

kết nối với người tiêu dùng, các nhóm mục tiêu có thể xác định tốt hơn nhu cầu và xu hướng của người

tiêu dùng. Hình thức này có tiềm năng để trở thành một mô hình kinh doanh rau an toàn kiểu mới.

2.21.3 Đảm bảo an toàn trong quá trình thu gom và giao hàng

Ở Giai đoạn 2, nhóm dự án JICA tiếp tục hỗ trợ các PPMU và nhóm mục tiêu trong hoạt động thu gom

và giao hàng.

Trong khi PPMU và nhóm mục tiêu chủ yếu thực hiện các hoạt động thử nghiệm, nhóm dự án JICA cố

gắng đúc rút các thực hành tốt, các bài học kinh nghiệm và đưa ra lời khuyên thiết thực về cách thức cải

thiện thu gom & giao hàng, và tăng sự tin tưởng từ người mua.

Phần này giải thích các vấn đề chính liên quan đến thu gom và giao hàng do Dự án tìm cách giải quyết

trong Giai đoạn 2.

(1) Tác động của đại dịch COVID-19

1) Làn sóng đầu tiên vào giữa tháng 2 và tháng 4 2020

Trong làn sóng COVID-19 đầu tiên vào giữa tháng 2 và tháng 4 năm 2020, nhu cầu rau của các trường

Page 262: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-230

và bếp ăn tập thể giảm mạnh do phải đóng cửa. Mặt khác, giá cả thị trường của các loại rau tại khu vực

Hà Nội và khu vực lân cận tăng lên vì khối lượng cung ứng rau giảm do nguồn rau nhập từ Trung Quốc

giảm16.

Đại dịch COVID-19 đã thay đổi hành vi người tiêu dùng theo hướng như sau. Theo các nhà bán lẻ17,

ngày càng có nhiều người tiêu dùng nhận thức về tầm quan trọng của sức khỏe. Trong bối cảnh này,

doanh số bán của các loại rau, đặc biệt là cà rốt, cà chua và cần tây làm nước ép tăng lên trong giai đoạn

dịch bệnh. Ngoài ra, do hạn chế hoạt động của các chợ dân sinh, và sự nâng cao nhận thức về an toàn

thực phẩm của người tiêu dùng, ngày càng có nhiều người tiêu dùng ưa chuộng mua rau tại siêu thị.

Đại dịch COVID-19 đã tác động tích cực và tiêu cực tới việc bán hàng của các nhóm mục tiêu. Bảng sau

đây tổng hợp tác động của đại dịch COVID-19 lên bán hàng của các nhóm mục tiêu vào tháng 2 và tháng

3/2020.

Bảng 2.21.10 Tác động của COVID-19 lên hoạt động tiếp thị của các nhóm mục tiêu

Tỉnh Nhóm mủ c tiêu Kênh thị trường Tác động của COVID-19

Hải

Dương

HTX Đức Chính Người thu gom, siêu thị Tăng giá rau, tăng doanh thu

HTX Tân Minh Đức Siêu thị, căng tin, người thu gom Doanh thu từ các trường và căng tin

giảm 30%

Công ty Thanh Hà Siêu thị Không bị tác động

Công ty Gia Gia Cửa hàng riêng, căng tin, người

thu gom, chợ đầu mối Không bị tác động

CP-Green Farm Siêu thị, người thu gom Không bị tác động

Nhóm hộ sản xuất

RAT thôn Lúa Người thu gom, chợ địa phương

Sản lượng bán vào nhà hàng giảm,

giảm giá bán

Hà Nam

HTX Hạ Vỹ Căng tin, cửa hàng rau an toàn,

người thu gom, chợ dân sinh Tăng giá rau

HTX Liên Hiệp Căng tin, cửa hàng rau an toàn,

chợ đầu mối Tăng giá rau

HTX Cát Lại Người thu gom Thay đổi giá bán

Tổ hợp tác Thanh Tân Cửa hàng rau an toàn, chợ đầu

mối Thay đổi giá bán

Hưng

Yên

Công ty Nhật-Việt Siêu thị, trường học, cửa hàng rau

an toàn

Tăng chi phí vận chuyển,

Sản lượng bán vào căng tin và

trường học giảm 30%

HTX Yên Phú Siêu thị, căng tin, trường học Sản lượng bán cho trường học và

căng tin giảm 70%

HTX Bình Minh Căng tin, trường học, người thu

gom

Đơn hàng bị hủy, sản lượng bán

giảm 35-40%

Phú Thọ HTX Hương Nộn

Cửa hàng rau an toàn, người thu

gom, trường học Không bị tác động

HTX Trường Thịnh Cửa hàng riêng, trường học Sản lượng bán giảm 40%

Thái Bình HTX Quynh Hải Người thu gom Không bị tác động

HTX Thanh Tân Người mua buôn, người thu gom Không bị tác động

Vĩnh

Phúc

HTX Đại Lợi Căng tin, siêu thị địa phương Không bị tác động

HTX Vĩnh Phúc Siêu thị, căng tin Sản lượng bán giảm 10-20%

HTX Visa Siêu thị, căng tin Sản lượng bán giảm 40%

16 Theo Bộ Tài chính Việt Nam, nhập khẩu rau từ Trung Quốc giảm 27,66% trong Tháng 1 – tháng 2 2020 so với cùng kỳ

năm ngoài.

17 Big C, Vinmart, AEON, COOP Mart và các cửa hàng rau an toàn

Page 263: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-231

* Tác động tích cực Tác động tiêu cực

* Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Các nhóm mục tiêu cung ứng cho trường học và bếp ăn tập thể bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi COVID-19

do giảm doanh thu, trong khi giá rau tại Hà Nam tăng vì hạn chế nguồn rau nhập từ bên ngoài.

Các nhóm mục tiêu đã điều chỉnh các hoạt động sản xuất và tiếp thị theo sự thay đổi của tình hình thị

trường. Do đó, không có nhóm mục tiêu nào bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi COVID-19. Các nhóm mục

tiêu đã thực hiện 2 biện pháp để khắc phục với khó khăn.

(a) Bán hàng bằng kênh thay thế

- Khác với mọi năm, giá rau tại chợ dân sinh cao, ngay cả giai đoạn sau Tết năm 2020. Các

nhóm mục tiêu mất đơn hàng có thể bán rau tại chợ dân sinh để bù lỗ.

- Các nhóm mục tiêu cung ứng cho siêu thị có thể tăng khôi lượng bán vì nhu cầu rau của siêu

thị tăng cao.

(b) Điều chỉnh kế hoạch sản xuất

- Các nhóm mục tiêu bị ảnh hưởng do trường học và bếp ăn tập thể đóng cửa đã điều chỉnh kế

hoạch sản xuất để đáp ứng nhu cầu rau từ người tiêu dùng nói chung. Các nhóm mục tiêu tăng

cường sản xuất các loại rau củ quả bởi nhu cầu của các loại này tăng lên trong giai đoạn

COVID-19, đồng thời giảm sản xuất các loại rau ăn lá và rau thơm bởi các loại này chủ yếu

được tiêu thụ tại các bếp ăn tập thể và nhà hàng18. Một số nhóm mục tiêu có kho lạnh thì đã cố

gắng kéo dài thời gian giao hàng bằng cách sử dụng kho lạnh19.

- Các nhóm mục tiêu khác chỉ đơn thuần giảm sản xuất20. Ngoài ra thời điểm xảy ra dịch bệnh

tương ứng vào thời điểm cuối vụ đông, và cây trồng vụ hè không phải là mùa vụ chính của

hầu hết các nhóm mục tiêu. Họ cố gắng tránh rủi ro bằng cách giảm sản xuất cây trồng vụ hè.

Làn sóng đầu tiên của đại dịch COVID-19 đã có tác động hỗn hợp tới hoạt động tiếp thị của các nhóm

mục tiêu. Đó là một cơ hội quý giá để các nhóm mục tiêu nhận ra tầm quan trọng của việc rà soát, điều

chỉnh hoạt động sản xuất cũng như hoạt động tiếp thị theo sự thay đổi của tình hình thị trường.

2) Đại dịch tại Hải Dương và Hưng Yên vào tháng 1 và tháng 2/2021

COVID-19 lây lan trong cộng đồng tại Hải Dương và Hưng Yên từ cuối tháng 1/2021. Chính phủ đã

thực hiện kiểm soát chặt chẽ việc di chuyển trong khu vực liên quan vào đầu tháng 2. Lúc ban đầu, vì

người tiêu dùng và thương lái tránh mua sản phẩm từ vùng dịch, nên các nhóm mục tiêu tại các vùng

18 HTX Yên Phú (HY), HTX Chiến Thắng (HY), HTX Vĩnh Phúc (VP), và nhóm hộ sản xuất RAT thôn Lúa (HD)

19 HTX Vĩnh Phúc (VP), CP-Green Farm (HD)

20 Công ty (HD), HTX Liên Hiệp (HN)

Page 264: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-232

liên quan đã gặp khó khăn trong bán sản phẩm. Tuy nhiên, nhờ các biện pháp sau đó của Chính phủ

nhằm thông quan hàng hóa và phong trào giải cứu nông sản của người tiêu dùng bằng cách mua sản

phẩm được sản xuất tại các vùng bị ảnh hưởng bởi Covid-19, tình hình của các nhóm mục tiêu đã được

cải thiện từ cuối tháng 2. Vì đó là giai đoạn cuối vụ đông, nhiều nhóm mục tiêu đã kiểm soát thiệt hại

bằng bỏ không thu hoạch cây trồng còn lại hoặc hoãn xuống giống cây trồng vụ tiếp theo. Bảng sau đây

tổng hợp tác động của COVID-19 lên các nhóm mục tiêu tại Hải Dương và Hưng Yên.

Bảng 2.21.11 Tổng hợp tác động của COVID-19 tới các nhóm mục tiêu vào tháng 2/2021

Tỉnh Nhóm mủ c

tiêu

Tác động của COVID và biện pháp đã thực hiện

Hải

Dương

HTX Đức

Chính

Lô hàng cà rốt chuyển tới cảng Hải Phòng để xuất khẩu bị hoãn do lệnh hạn chế

di chuyển giữa Hải Dương và các tỉnh khác. Nhiều người mua dừng mua sản

phẩm từ HTX do số lượng ca mắc COVID-19 trong xã tăng lên. Những người

tiếp tục thu mua cũng bị gặp khó khăn. Lệnh phong tỏa được gỡ bỏ ngày 19 tháng

2 năm 2021 và xuất khẩu được tiếp tục. Nhóm dự án JICA đã phối hợp với Coop

Mart và phía đối tác đã đồng ý mua 1-2 tấn cà rốt/ngày từ HTX.

CP-Green

Farm

Green Farm bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 do trường học và căng tin bị

đóng cửa. Công ty đã quyên góp 3 tấn su hào chưa bán được cho các xã bị cách

ly vì COVID-19. Công ty quyết định hoãn xuống giống cây trồng vụ mới.

Công ty Thanh

Công ty hoãn cung ứng rau cho siêu thị tại tỉnh Quảng Ninh vì tỉnh Quảng Ninh

cấm các phương tiện từ tỉnh Hải Dương đi vào Quảng Ninh. Mặt khác, công ty

có thể tiếp tục cung ứng cho các siêu thị tại Hải Phòng khi cán bộ thu mua của

siêu thị đến vùng giáp ranh với Hải Dương để nhận hàng. Không còn nhiều sản

phẩm cần thu hoạch trên đồng vì thời điểm đó đã là cuối vụ đông. Công ty sẽ

hoãn thu hoạch phần diện tích khoai tây còn lại.

HTX Tân

Minh Đức

Giá bắp cải và su hào giảm mạnh vào thời điểm sau Tết, do cung vượt cầu.

Nhóm dự án JICA phối hợp với Coop Mart để Coop Mart thu mua sản phẩm từ

HTX. Ngoài ra, một cá nhân cùng xã với HTX hiện đang làm việc tại Hà Nội

cũng đã bắt đầu bán rau của HTX tại trung tâm Hà Nội vào cuối tháng 2. Điều đó

giúp HTX giảm lỗ.

Nhóm hộ sản

xuất rau an

toàn thôn Lúa

Mặc dù nhóm bị ảnh hưởng bởi giá rau giảm sau Tết, hầu hết các sản phẩm đã

được bán hết vào giai đoạn trước Tết. Nhóm đã quyết định hoãn xuống giống cây

trồng vụ tiếp để theo dõi tình hình thị trường.

Hưng

Yên

HTX Yên Phú Các ca COVID-19 được phát hiện tại xã Yên Phú vào ngày 8 tháng 2 2021. Thành

viên BQL HTX bị cách ly vì có tiếp xúc gần. HTX hoãn cung ứng cho tất cả

khách hàng giữa ngày 9 và ngày 15 tháng 2. HTX tiếp tục cung ứng rau từ ngày

16 tháng 2, nhưng chỉ cung ứng cho khách hàng địa phương. HTX đã bỏ rau ăn

lá và cà chua còn lại chưa thu hoạch vì cho rằng khó có thể tiếp tục giao dịch với

khách hàng bên ngoài. Tất cả trường học và cơ quan Nhà nước bắt đầu mua lại

rau của xã Yên Phú từ này 24 tháng 2 sau khi chính quyền cấp tỉnh khuyến khích

họ thực hiện điều này. Nhóm dự án JICA phối hợp với AEON và Coop Mart để

họ thu mua sản phẩm từ HTX.

HTX Bình

Minh

Mặc dù HTX dự định thu hoạch bắp cải, súp lơ trắng, súp lơ xanh, khoai tây và

rau ăn lá, nhưng HTX không thể thực hiện được do các trường mà HTX cung

ứng rau đều đóng cửa. Khó bán rau ra các chợ đầu mối vì giá lúc đó rất thấp.

HTX bắt đầu bán rau cho người tiêu dùng thông qua Zalo. Nhóm dự án JICA

phối hợp với HTX Tứ Xã tại Phú Thọ - đó là HTX có nhu cầu lớn về rau để họ

mua bắp cải, súp lơ trắng, súp lơ xanh và rau muống.

Công ty Nhật-

Việt

Do công ty cung ứng chủ yếu cho các siêu thị nhỏ không bị ảnh hưởng bởi

COVID-19, nên hoạt động của công ty cũng không bị ảnh hưởng.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Đại dịch vào đầu năm 2021 đã tác động nhiều hơn tới hoạt động tiếp thị của các nhóm mục tiêu vì các

Page 265: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-233

ca COVID-19 xảy ra tại khu vực các nhóm mục tiêu đang hoạt động. Hỗ trợ từ Chính phủ, người mua

và người tiêu dùng đã giúp giảm thiểu thiệt hại. Nhóm dự án JICA cũng hỗ trợ các nhóm mục tiêu bị ảnh

hưởng bởi COVID-19 bằng cách phối hợp với người mua lớn để họ mua rau từ các nhóm mục tiêu. Đó

cũng được xem là một trong những yếu tố để giảm thiểu thiệt hại do đại dịch COVID-19 vào cuối vụ

đông.

(2) Vấn đề không thanh toán

Nhóm dự án JICA nhận thấy một số nhóm mục tiêu bị người mua không thanh toán. Nhóm dự án JICA

đã tiến hành một khảo sát nhanh để tìm hiểu tình hình này vào tháng 9/2020. Khảo sát 20 nhóm mục tiêu

cho thấy tổng số tiền 260.857.100 đồng chưa được 9 người mua thanh toán cho 5 nhóm mục tiêu.

Bảng 2.21.12 Tổng hợp các khoản người mua không thanh toán

Năm 2019 2020 Tổng số

Số lượng nhóm mủ c

tiêu 2 3 5

Số lượng người mua 3 6 9

Số tiền chưa thanh toán VND 82.500.000 VND 178.357.100 VND 260.857.100

Lý do chưa thanh toán - Chưa có tiền để thanh

toán

- Phá sản

- Không có tiền để thanh

toán

- Gặp khó khăn trong bán

rau (cửa hàng mới, chuyển

của hàng, giá cao, v.v.)

NA

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Trong tổng số 9 trường hợp chưa thanh toán, 6 trường hợp trị giá 175 triệu đồng đã xảy ra sau tháng 3/

2020 khi đại dịch COVID-19 trở nên nghiêm trọng. Mặc dù tất cả các nhóm mục tiêu liên quan đã thúc

giục người mua thanh toán, nhưng họ không thể thanh toán vì thiếu tiền. Một số người mua bị thiếu tiền

do thiếu năng lực quản lý kinh doanh. Họ không nhìn ra xu hướng thị trường hoặc không dự đoán đúng

nhu cầu rau. Không có người mua có ý định xấu. Việc giao dịch với người mua có kế hoạch kinh doanh

vững chắc là điều rất quan trọng.

Một số người mua dừng thanh toán vào năm 2019 do đã bị phá sản hoặc không thể đòi lại tiền. Bài học

ở đây là thời gian chờ đợi thanh toán càng dài, thì càng khó đòi được thanh toán. Cần phải thực hiện

hành động nhanh chóng.

Để tránh việc không thanh toán, nhóm dự án JICA đã xây dựng các hướng dẫn sau đây:

- Lựa chọn người mua đáng tin cậy. Rà soát kế hoạch kinh doanh và tình hình tài chính của người

mua trước khi bắt đầu giao dịch bằng cách hỏi người mua hoặc các người sản xuất khác. Nếu người

mua là mới trên thị trường, tốt nhất là bắt đầu giao dịch với khối lượng nhỏ hoặc yêu cầu người

mua đặt cọc tiền.

- Khi giao dịch, làm hợp đồng kinh tế với người mua có tư cách pháp nhân. Nếu người mua không

Page 266: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-234

có tư cách pháp nhân, yêu cầu thanh toán ngay hoặc trả tiền cho đơn hàng trước vào thời điểm nhận

đơn hàng tiếp theo.

- Hành động ngay lập tức. Dừng cung ứng ngay khi việc thanh toán bị chậm để các khoản chưa thanh

toán không bị tích tụ lại. Tốt hơn là nên bao gồm một điều khoản đặt cọc hoặc dừng cung ứng trong

trường hợp không thanh toán.

- Thông báo cho PPMU nếu người mua cố tình lặp lại việc không thanh toán. PPMU nên lập danh

sách những người mua xấu và và chia sẻ danh sách đó để cảnh báo cho người sản xuất trong tỉnh.

Các hướng dẫn này được chia sẻ với các nhóm mục tiêu và PPMU trong tập huấn bổ sung TOT về GAP

cơ bản tổ chức vào tháng 10/2020.

(3) Tránh trộn lẫn với rau không an toàn

Khi các nhóm mục tiêu phát triển năng lực sản xuất và bán sản phẩm, họ phải xử lý các yêu cầu đa dạng

từ phía khách hàng bao gồm chủng loại sản phẩm, tăng khối lượng và thời gian cung ứng mà nhóm mục

tiêu liên quan không thể đáp ứng. Do đó, tìm một số sản phẩm từ các nhà sản xuất bên ngoài sẽ là một

trong các giải pháp khả thi nhằm đáp ứng các nhu cầu đó. Thiết lập mạng lưới với các nhà sản xuất đáng

tin cậy sẽ có lợi cho các nhóm mục tiêu nhằm ổn định và mở rộng kinh doanh. Một số nhóm mục tiêu đã

tìm nguồn cung ứng sản phẩm từ các nhóm sản xuất khác ngay cả trước khi Dự án bắt đầu. Nhóm dự án

JICA cũng hỗ trợ các nhóm mục tiêu kết nối với các nhóm sản xuất khác.

Khảo sát do nhóm dự án JICA tiến hành vào tháng 6/2020 chỉ ra rằng 8 trong tổng số 20 nhóm mục tiêu

mua rau từ bên ngoài. Tổng cộng có tất cả 17 nhà cung cấp, trong đó, 15 nhà cung cấp được chứng nhận

VietGAP và ghi chép nhật ký sản xuất. Hai nhà cung cấp còn lại không có chứng nhận sản xuất an toàn.

Trong 8 nhóm mục tiêu mua rau từ bên ngoài, 2 nhóm mục tiêu không tách biệt sản phẩm mua từ bên

ngoài, mà trộn lẫn rau do nhóm mục tiêu sản xuất và rau được mua từ bên ngoài.

Để đảm bảo việc mua rau từ bên ngoài không gây rủi ro cho sự an toàn của rau, các nhóm mục tiêu phải

có chính sách và quy trình rõ ràng để đảm bảo an toàn của rau mua từ bên ngoài, từ đó, họ có thể chịu

trách nhiệm về bất cứ thắc mắc hay rắc rối nào xảy ra nếu có. Đối với mục đích này, nhóm dự án JICA

đã xây dựng hướng dẫn như sau.

1) Chính sách thu mua

Các nhóm mục tiêu nên có chính sách rõ ràng về việc mua rau từ bên ngoài. Có 2 trường hợp thu mua

rau từ bên ngoài. Một trường hợp là nhóm mục tiêu chỉ mua rau từ bên ngoài khi nhóm không có đủ sản

lượng thu hoạch. Một trường hợp khác là nhóm mục tiêu thường xuyên mua một số loại rau nhất định,

hoặc một sản lượng nhất định từ bên ngoài. Các nhóm mục tiêu cần định hướng rõ ràng là đơn vị mình

đi theo hướng nào nếu muốn mua rau từ bên ngoài.

2) Chính sách của người mua

Các nhóm mục tiêu nên kiểm tra với người mua xem họ có cho phép đơn vị mình mua rau từ bên ngoài

không và chính sách nào sẽ được áp dụng. Người mua có thể yêu cầu các nhóm mục tiêu gửi thông tin

Page 267: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-235

về nhà cung cấp của đơn vị, hoặc yêu cầu in tên nhà cung cấp đó trên nhãn mác hoặc bao bì sản phẩm.

Một số người mua cho phép nhóm mục tiêu cung cấp rau được mua từ bên ngoài nếu nhóm mục tiêu

chịu trách nhiệm về an toàn của tất cả các sản phẩm cung ứng

3) Lựa chọn nhà cung cấp

Các nhóm mục tiêu nên mua rau từ nhà sản xuất được chứng nhận VietGAP hoặc có chứng nhận vùng

đủ điều kiện sản xuất an toàn và tuân thủ theo GAP cơ bản, thường xuyên ghi chép nhật kí sản xuất. Các

nhóm mục tiêu nên thăm các đơn vị cung cấp ứng viên để kiểm tra Giấy chứng nhận, vùng sản xuất và

ghi chép nhật kí sản xuất trước khi bắt đầu thu mua. Bảng sau đây giải thích các điều kiện mà nhà cung

cấp từ bên ngoài cần phải đáp ứng.

Bảng 2.21.13 Lựa chọn nhà cung cấp

Trường hợp Điều kiện của nhà cung cấp Thu mua

1 Có Chứng nhận VietGAP nhưng không ghi chép nhật kí NG

2 Có Chứng nhận VietGAP và thường xuyên ghi chép nhật kí OK

3 Tuân thủ theo GAP cơ bản, có chứng nhận vùng đủ điều kiện sản xuất an

toàn nhưng không ghi chép nhật kí

NG

4 Tuân thủ theo GAP cơ bản, có chứng nhận vùng đủ điều kiện sản xuất an

toàn và thường xuyên ghi chép nhật kí

OK

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Trong trường hợp, nếu nhóm mục tiêu bán rau được mua từ bên ngoài là rau bình thường, không phải

rau an toàn, nhóm mục tiêu có thể mua rau từ bất cứ nhà cung cấp nào, nhưng rau thông thường nên

được bảo quản ở khu vực tách biệt.

4) Ghi chép việc thu mua

Khi mua rau từ bên ngoài, các nhóm mục tiêu cần ghi lại ngày mua, tên nhà cung cấp, tên cây trồng và

khối lượng mua. Các ghi chép này cần được rà soát trong đánh giá nội bộ và đánh giá bên ngoài.

5) Đóng gói và dán nhãn

Nếu người mua yêu cầu, các nhóm mục tiêu nên đưa thông tin về người sản xuất và vùng sản xuất rau

mua từ bên ngoài vào trong QR code, bao bì hoặc nhãn mác.

6) Khu vực bảo quản

Các loại rau mua từ bên ngoài cần được bảo quản tách biệt với các loại rau do nhóm mục tiêu sản xuất.

Ví dụ, đặt vách ngăn khu vực bảo quản rau được mua từ bên ngoài, và ghi lại vị trí.

Các hướng dẫn này được chia sẻ với các nhóm mục tiêu và PPMU tại tập huấn TOT bổ sung về GAP cơ

bản tổ chức vào tháng 10/2020 và được bao gồm trong sổ tay hướng dẫn phát triển chuỗi cung ứng mục

2.22.3. Khảo sát sau đó thực hiện tại tất cả các nhóm mục tiêu vào tháng 12/2020 cho thấy 3 nhóm mục

tiêu đã mua rau từ 7 nhà cung cấp bên ngoài và xác nhận rằng tất cả các nhóm mục tiêu đã tuân thủ theo

các hướng dẫn này.

Page 268: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-236

(4) Thăm khách hàng

Nhóm dự án JICA khuyến khích các nhóm mục tiêu thu nhận phản hồi từ khách hàng của đơn vị mình.

Mặc dù chu kì hoạt động bao gồm họp tổng kết với người mua vào cuối vụ đông, nhưng nhóm dự án

JICA khuyến khích các nhóm mục tiêu tổ chức thăm khách hàng bất cứ khi nào có thời gian. Thăm khách

hàng nhằm thu nhận phản hồi hữu ích để từ đó, nhóm mục tiêu có thể cải thiện hoạt động tốt hơn, đồng

thời thảo luận với người mua về khả năng mở rộng kinh doanh với người mua liên quan. Sẽ thuận tiện

hơn cho người mua nếu nhóm mục tiêu đến chỗ người mua, thay vì người mua phải đến chỗ nhóm mục

tiêu, và đo đó, việc điều phối, sắp xếp chuyến thăm sẽ dễ dàng hơn. Thăm khách hàng được tổ chức 26

lần trong năm 2019/20 và 25 lần trong năm 2020/21, mặc dù có sự gián đoạn hoạt động trong năm

2020/21 do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, chi tiết các chuyến thăm được thể hiện trong bảng dưới

đây

Bảng 2.21.14 Tổng hợp các chuyến thăm khách hàng

Tỉnh Nhóm mục tiêu 2019/20 2020/21

Hải Dương

HTX Đức Chính 0 0

HTX Tân Minh Đức 1 0

Công ty Thanh Hà 0 2

Công ty Gia Gia 1 0

CP-Green Farm 0 0

Nhóm hộ sản xuất rau an toàn thôn Lúa 1 3

Hà Nam

HTX Hạ Vỹ 2 1

HTX Liên Hiệp 1 1

HTX Cát Lại 2 1

HTX Thanh Tân 0 1

Hưng Yên

Công ty Nhật-Việt 2 4

HTX Yên Phú 8 2

HTX Bình Minh 0 0

Tổng số tại các tỉnh thí điểm 18 15

Phú Thọ HTX Hương Nộn 0 0

HTX Trường Thịnh 1 0

Thái Bình HTX Quỳnh Hải 1 4

HTX Thanh Tân 2 2

Vĩnh Phúc

HTX Đại Lợi 2 0

HTX Vĩnh Phúc 1 4

HTX Visa 1 0

Tổng số tại các tỉnh vệ tinh 8 10

Tổng cộng 26 25

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Bảng sau đây tổng hợp các phản hồi chính đã thu nhận trong các chuyến thăm khách hàng.

Bảng 2.21.15 Tổng hợp phản hồi thu nhận được trong các chuyến thăm khách hàng

Phân loại Nội dung phản hồi Các biện pháp có thể được thực hiện

Khối lượng - Hạn chế vế sản lượng

- Thiếu khối lượng

- Cung ứng chưa ổn định

- Xây dựng kế hoạch sản xuất dựa

theo nhu cầu thị trường

- Nâng cao năng lực sản xuất

- Cải thiện kế hoạch sản xuất

- Điều phối kế hoạch sản xuất giữa các

nhà sản xuất

Loại rau - Cần nhiều loại rau hơn nữa

- Cần những loại rau cụ thể

- Lập kế hoạch canh tác các loại rau được

yêu cầu

Page 269: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-237

Phân loại Nội dung phản hồi Các biện pháp có thể được thực hiện

- Cần rau có thể bán với giá cao - Giới thiệu các nhóm mủ c tiêu khác

- Lập kế hoạch mua từ các nhóm sản xuất

khác

Quản lý chất

lượng

- Cần có sự đồng đều

- Đóng gói quá to

- Suy giảm chất lượng vào mùa hè

- Rau có kích thước quá nhỏ, hoặc

quá to

- Cải thiện kĩ năng phân loại

- Giảm khối lượng rau đóng gói

- Thay đổi thời gian thu hoạch, sử dụng

kho lạnh

- Cần sơ chế

- Điều phối thời gian thu hoạch, thay đổi

loại rau

Dịch vụ - Thay đổi thời gian giao hàng

- Giao hàng muộn

- Thay đổi thời gian giao hàng

- Tuân thủ thời gian giao hàng

Khả năng mở rộng

kinh doanh

- Cần cơ chế điều phối tốt hơn - Chia sẻ kế hoạch sản xuất trước khi

xuống giống

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Phản hồi từ khách hàng rất hữu ích, giúp các nhóm mục tiêu cải thiện hoạt động của đơn vị và xây dựng

kế hoạch phù hợp cho vụ tới. Mặc dù, tại thời điểm ban đầu, các nhóm mục tiêu không hào hứng tổ chức

thăm khách hàng, nhưng dần dần, các đơn vị đã hiểu được sự hữu ích và tầm quan trọng của việc thu

nhận phản hồi từ khách hàng và đã chủ động hơn trong việc tổ chức đi thăm khách hàng.

Nhóm dự án JICA đã phân tích kết quả các chuyến thăm khách hàng và chia sẻ kết quả này với PPMU

để xác nhận rằng việc nhóm mục tiêu chủ động tìm kiếm phản hồi từ khách hàng là rất quan trọng, và

các phản hồi đó nên được chia sẻ, thảo luận giữa ban quản lý và người sản xuất của nhóm mục tiêu, từ

đó hoạt động của cơ sở có thể được cải thiện.

So với phản hồi từ khách hàng năm 2019/20 thì phản hồi năm 2020/21 đã có nhiều cải thiện. Nhiều

khách hàng đưa ra phản hồi tích cực dành cho các nhóm mục tiêu năm 2020/21 như: khối lượng, chất

lượng và sự đa dạng của sản phẩm, dịch vụ của các nhóm mục tiêu đã được cải thiện tốt hơn so với năm

trước21. Tất nhiên, vẫn còn những phản hồi tiêu cực. Nếu các nhóm mục tiêu tiếp tục thực hiện hoạt động

này, họ chắc chắn có thể cải thiện hoạt động tốt hơn và củng cố được lòng tin từ khách hàng.

Các chuyến đi thăm người mua cũng tạo cơ hội kết nối với các nhóm mục tiêu khác. Do một số khách

hàng muốn mua các loại rau khác nhau mà nhóm mục tiêu không thể sản xuất, nên nhóm dự án JICA đã

giới thiệu các nhóm mục tiêu khác cho khách hàng22. Nếu nhóm mục tiêu có mạng lưới riêng với các

nhóm sản xuất khác, họ có thể mở rộng kinh doanh bằng cách mua các loại rau họ không thể sản xuất

từ các nhóm sản xuất khác.

2.22 Giám sát và đánh giá các hoạt động thử nghiệm

2.22.1 Hỗ trợ PPMU giám sát các hoạt động

Như đã giải thích trong 2.11, các PPMU được yêu cầu giám sát và hỗ trợ nhóm mục tiêu dựa trên khuôn

khổ đã giải thích tại Bảng 2.11.1. Khi mỗi nhóm mục tiêu xây dựng kế hoạch hành động tiếp thị bao

21 HTX Hạ Vỹ (Hà Nam), HTX Liên Hiệp (Hà Nam), Công ty Thanh Hà (Hải Dương)

22 Nhóm Dự án giới thiệu HTX Tân Minh Đức (Hải Dương) cho khách hàng của HTX Vĩnh Phúc (Vĩnh Phúc) và HTX Cát

Lại (Hà Nam) cho khách hàng của HTX Hạ Vỹ (Hà Nam).

Page 270: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-238

gồm tổng kết kết quả của năm trước và lập kế hoạch cho năm tới tại tập huấn TOF về tiếp thị tổ chức

vào tháng 5 hàng năm, PPMU cần giám sát xem mỗi nhóm mục tiêu có thực hiện theo kế hoạch đã lập

và đưa ra lời khuyên nếu nhóm mục tiêu gặp bất kỳ khó khăn nào.

PPMU được yêu cầu nộp báo cáo giám sát quý cứ 3 tháng một lần. Báo cáo giám sát bao gồm phân tích

mỗi nhóm mục tiêu về tiến độ thực hiện và kết quả đạt được trong giai đoạn tương ứng dựa trên kế hoạch

hành động tiếp thị của đơn vị. Báo cáo cũng thảo luận cách thức PPMU có thể hỗ trợ các nhóm mục tiêu.

Việc yêu cầu các PPMU nộp báo cáo quý đã góp phần giúp cán bộ PPMU và các nhóm mục tiêu hiểu

biết sâu sắc hơn về hoạt động tiếp thị bởi lẽ các PPMU và nhóm mục tiêu được xúc tác để liên tục phân

tích các thực hành tốt và bài học tốt.

Theo tiến độ dự án, sự cam kết và năng lực của cán bộ PPMU trong việc hỗ trợ hoạt động tiếp thị cho

nhóm mục tiêu đã được tăng cường và nhiều hành động tích cực của PPMU được báo cáo trong báo cáo

quý. Do vậy, hệ thống báo cáo quý được xem là hiệu quả để giúp cán bộ PPMU tăng cường khả năng tự

lực.

2.22.2 Đánh giá năng lực của nhóm mục tiêu

Như đã giải thích trong 2.6.1, các hoạt động thử nghiệm được thực hiện theo phương pháp tiếp cận từng

giai đoạn bao gồm giai đoạn Nuôi dưỡng, giai đoạn Mở rộng/ Đa dạng hóa và giai đoạn Ổn định. Nhóm

dự án JICA cho rằng các hỗ trợ khác nhau là cần thiết cho các nhóm mục tiêu ở các giai đoạn khác nhau.

Vì có sự khác biệt lớn giữa các nhóm mục tiêu ở giai đoạn Nuôi dưỡng, nhóm dự án JICA chia giai đoạn

Nuôi dưỡng thành 2 phần. Các nhóm mục tiêu là HTX truyền thống và không có kinh nghiệm về bán

hàng tập trung cần sự hỗ trợ toàn diện bên cạnh hỗ trợ về tiếp thị. Sẽ phù hợp hơn nếu xem xét các HTX

này ở giai đoạn Nuôi dưỡng thấp hơn. Bảng sau giải thích các hỗ trợ cần thiết cho mỗi giai đoạn.

Bảng 2.22.1 Hỗ trợ cần thiết cho mỗi giai đoạn

Giai đoạn Đặc điểm Hỗ trợ cần thiết Vị trí của người mua

3 Ổn định Mô hình sản xuất và bán

hàng tập trung tiên tiến

Hỗ trợ hạn chế, một số hỗ trợ

tiên tiến

Người mua ở trong cùng

tỉnh và các tỉnh khác

2 Mở rộng/ Đa

dạng hóa

Sản xuất tập trung và bán

hàng tập trung, tuy nhiên

vẫn còn một số điểm yếu

Giới thiệu người mua

1 Nuôi dưỡng Không có kinh nghiệm bán

hàng tập trung, hoặc kinh

nghiệm bán hàng tập trung

chỉ ở mức hạn chế

Giới thiệu người mua, hỗ trợ

bán hàng tập trung

Chỉ người mua địa phương

Cần sự hỗ trợ toàn diện như

lựa chọn sản phẩm, tổ chức

bán hàng tập trung, tìm người

mua, v.v.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Nhóm dự án JICA đã định kỳ đánh giá giai đoạn của các nhóm mục tiêu, như trình bày trong bảng sau.

Page 271: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-239

Bảng 2.22.2 Phân loại các nhóm mục tiêu

Giai đoạn Tháng 3 2019 Tháng 12/ 2019 Tháng 1/ 2021

3 Ổn định Nhật Việt (HY), Yên

Phú (HY), Visa (VP),

Thanh Hà (HD), Tân

Minh Đức (HD), Green

Farm (HD)

Nhật Việt (HY), Yên

Phú (HY), Visa (VP),

Thanh Hà (HD), Tân

Minh Đức (HD), Vĩnh

Phúc (VP)

Nhật Việt (HY), Yên

Phú (HY), Visa (VP),

Thanh Hà (HD), Tân

Minh Đức (HD), Vĩnh

Phúc (VP), Green Farm

(HD)

2 Mở rộng/

Đa dạng hóa

Đức Chính (HD), Chiến

Thắng (HY), Vĩnh Phúc

(VP), Liên Hiệp (HN),

Hạ Vỹ (HN)

Đức Chính (HD), Chiến

Thắng (HY), Liên Hiệp

(HN), Hạ Vỹ (HN),

Green Farm (HD)

Đức Chính (HD), Bình

Minh (Chiến Thắng)

(HY), Liên Hiệp (HN),

Hạ Vỹ (HN), Quỳnh Hải

(TB)

1 Nuôi dưỡng Gia Gia (HD), Lúa

(HD), Đại Lợi (VP),

Quynh Hải (TB)

Gia Gia (HD), Lúa

(HD), Đại Lợi (VP),

Quynh Hải (TB), Thanh

Tân (TB)

Gia Gia (HD), Lúa

(HD), Đại Lợi (VP),

Thanh Tân (TB), Cat Lại

(HN)

Cát Lại (HN), Thanh

Tân (HN), Hương Nộn

(PT), Trường Thịnh

(PT), Thanh Tân (TB)

Cát Lại (HN), Hương

Nộn (PT), Trường Thịnh

(PT), Thanh Tân (HN)

Hương Nộn (PT),

Trường Thịnh (PT),

Thanh Tân (HN)

Nhóm mủ c tiêu màu đỏ biểu thị xu hướng đi lên trong khi nhóm mủ c tiêu màu xanh biểu thị xu hướng đi xuống

<Viết tắt > HD: Hải Dương, HY: Hưng Yên, HN: Hà Nam, TB: Thái Bình, PT: Phú Thọ, VP: Vĩnh Phúc

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Như thể hiện ở bảng trên, số nhóm mục tiêu thuộc giai đoạn 3 tăng lên trong khi số nhóm thuộc giai

đoạn thấp nhất thì giảm. Mặc dù có một số nhóm mục tiêu vẫn ở cùng một giai đoạn trong suốt thời gian

dự án, tuy nhiên nhóm dự án JICA quan sát thấy có sự cải thiện chung về năng lực của đơn vị. Tuy nhiên,

vấn đề cơ cấu23 và thay đổi chủ sở hữu24 đôi khi cản trở sự thay đổi thuận lợi trong nhóm mục tiêu.

Nhóm dự án JICA đã chia sẻ phân loại nhóm với PPMU vào tháng 3/2019 để giải thích về sự hỗ trợ tiếp

thị khác nhau dựa trên phân loại. Nhóm dự án JICA định kì rà soát phân loại nhóm bằng cách đánh giá

kết quả đạt được của các hoạt động và sự cải thiện năng lực của các đơn vị và phản ánh các nội dung

này trong hoạt động dự án thường nhật. Cơ chế phân loại rất hữu ích để hiểu mức độ năng lực của mỗi

nhóm mục tiêu và suy nghĩ về các hỗ trợ phù hợp.

2.22.3 Xây dựng Sổ tay hướng dẫn Phát triển Chuỗi Cung ứng

Phiên bản đầu tiên của Sổ tay hướng dẫn Phát triển chuỗi cung ứng được xây dựng dựa trên kế hoạch

thực hiện hoạt động thử nghiệm đã đưa ra trong giai đoạn 1. Sổ tay tổng hợp tất cả các thực hành tốt và

bài học kinh nghiệm được đúc rút từ các hoạt động thử nghiệm. Vì dự thảo sổ tay dự kiến được PPMU

sử dụng để xây dựng Kế hoạch Hành động nhân rộng các hoạt động thử nghiệm ngay cả sau khi kết thúc

23 2 nhóm mục tiêu gặp khó khăn trong tổ chức bán hàng tập trung vì cơ cấu HTX.

24 CP-Green Farm tại Hải Dương bị xuống giai đoạn vào tháng 12 2020 do thay đổi chủ sở hữu và hoạt động của đơn vị bị

đình trệ. Hoạt động của công ty Gia Gia tại Hải Dương bị đình trệ sau khi chủ đơn vị từ bỏ hoạt động vào 2020

Page 272: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-240

dự án, nên sổ tay được xây dựng trong 3 giai đoạn theo lịch trình xây dựng Kế hoạch Hành động, như

được giải thích sau đây

Bảng 2.22.3 Xây dựng Sổ tay hướng dẫn phát triển chuỗi cung ứng

Dự thảo Ngày Ý tưởng Sử dụng

Dự thảo lần

1 Tháng 7

2019

Dự thảo được viết dựa trên kế hoạch thực hiện dự

án thí điểm đã được xây dựng đưa ra trong giai

đoạn 1. Dự thảo hướng tới mục tiêu là cán bộ

PPMU tại các tỉnh thí điểm và vệ tinh để họ sử

dụng trong xây dựng Kế hoạch Hành động.

Dự thảo được chia sẻ với

PPMU tại các tỉnh thí điểm

để chuẩn bị Kế hoạch Hành

động nhân rộng các hoạt

động thử nghiệm cho năm

2020

Dự thảo lần

2

Tháng 8

2020

Dự thảo lần 2 được sửa đổi để hướng tới mục tiêu

là cán bộ Sở NN&PTNT tại bất cứ tỉnh nào muốn

thúc đẩy sản xuất và tiếp thị cây trồng an toàn. Để

giúp cán bộ chưa có kinh nghiệm tham gia dự án

hiểu nội dung một cách dễ dàng, các nội dung được

đơn giản hóa và bổ sung thêm phần giải thích về

khái niệm và thuật ngữ. Bản dự thảo làm rõ 3 mô

hình chuỗi cung ứng dựa trên kinh nghiệm và năng

lực bán hàng tập trung của các nhóm sản xuất. Dự

thảo cũng nêu rõ chính người sản xuất là người

thực hiện các hoạt động, còn cán bộ Sở

NN&PTNT chỉ đóng vai trò hỗ trợ.

Dự thảo được chia sẻ với các

PPMU tại các tỉnh thí điểm

và vệ tinh để chuẩn bị Kế

hoạch Hành động nhân rộng

các hoạt động thử nghiệm

cho năm 2021

Dự thảo

cuối cùng

Tháng 1

2021

Tất cả ý kiến đóng góp từ CPMU và PPMU đều

được phản ánh trong bản dự thảo.

Bất cứ Sở NN&PTNT nào

quan tâm đến sản xuất và tiếp

thị cây trồng an toàn đều có

thể sử dụng cuốn sổ tay này

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Mục lục hoàn thiện của cuốn Sổ tay được trình bày trong bảng dưới đây và sổ tay hướng dẫn đươc trình

bày trong Tài liệu đính kèm 14.

Bảng 2.22.4 Mục lục của Sổ tay hướng dẫn phát triển chuỗi cung ứng

Chương Chủ đề Các nội dung

Chương 1 Giới thiệu

Cấu trúc của kế hoạch xúc tiến rau an toàn

3 mô hình xây dựng chuỗi cung ứng

Luồng công việc của hoạt động tiếp thị

Chương 2 Khái niệm Tiếp thị

2.1 Các nguyên tắc cơ bản của tiếp

thị trong kế hoạch xúc tiến rau an

toàn

- Định hướng thị trường

- Bán hàng tập trung

2.2 Khái niệm Tiếp thị - Tiếp thị là gì?

- Điểm yếu, điểm mạnh của bạn là gì?

- Người mua của bạn là ai?

- Suy nghĩ về Kết hợp khách hàng

- Cách thức nâng cao năng lực tiếp thị của bạ

n? Sử dụng tiếp thị 4P

Chương 3 Chuẩn bị các hoạt động

3.1 Thu thập thông tin thị trường - Các thông tin được thu thập

3.2 Tập huấn về tiếp thị - Tập huấn TOT về tiếp thị

- Tập huấn TOF về tiếp thị

Chương 4 Đối thoại với thị tường

Page 273: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-241

Chương Chủ đề Các nội dung

4.1 Xây dựng các công cụ tiếp thị - Hồ sơ đơn vị sản xuất

- Đăng kí trên trang web nông sản an toàn

- Các công cụ tiếp thị khác

4.2 Kết nối với người mua - Cách thức tìm người mua

- Tham gia các sự kiện kết nối

- Kết nối trực tiếp với người mua

4.3 Lập hợp đồng

Chương 5 Sau thu hoạch và phân phối

5.1 Các bước để thu gom và giao

hàng

- Đảm bảo an toàn và chất lượng

- Đảm bảo yêu cầu về chất lượng của người mua

- Tránh trộn lẫn với rau không an toàn

5.2 Giám sát việc thu gom và giao

hàng

- Giám sát thực tế

- Phản hồi từ người mua

5.3 Tổng kết và lập kế hoạch cho vụ

tới

- Họp tổng kết với người mua

- Tập huấn TOF về tiếp thị

Chương 6 Cơ cấu và chương trình thực hiện

6.1 Cơ cấu thực hiện

6.2 Vai trò và trách nhiệm của nhóm sản xuất

6.3 Vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Sổ tay dự kiến được sử dụng bởi cán bộ Sở NN&PTNT liên quan đến xúc tiến rau an toàn.

2.23 Hỗ trợ chuẩn bị Kế hoạch Hành động nhân rộng các hoạt động thử nghiệm

Như đã giải thích ở phần trước, Sổ tay hướng dẫn Phát triển Chuỗi Cung ứng được chia sẻ với các PPMU

tại các tỉnh thí điểm năm 2019 để chuẩn bị Kế hoạch Hành động nhân rộng các hoạt động thử nghiệm

cho năm 2020 và chia sẻ với PPMU các tỉnh vệ tinh năm 2020 để chuẩn bị Kế hoạch Hành động cho

năm 2021. Nhóm dự án JICA đã tư vấn về Kế hoạch Hành động được chuẩn bị và việc thực hiện theo

kế hoạch hành động.

2.24 Hỗ trợ Thực hiện Các hoạt động thử nghiệm và Chuẩn bị Kế hoạch Hành động tại các

tỉnh Chia sẻ Kiến thức

Dựa trên kinh nghiệm và bài học rút ra từ các hoạt động thử nghiệm tại các tỉnh thí điểm và vệ tinh,

CPMU cùng nhóm chuyên gia JICA dài hạn đã hỗ trợ thực hiện các hoạt động thử nghiệm tại 2 tỉnh chia

sẻ kiến thức là tỉnh Hải Phòng và Bắc Ninh.

Các kinh nghiệm và bài học rút ra từ hoạt động thử nghiệm tại 2 tỉnh chia sẻ kiến thức cũng được phản

ánh trong hai sổ tay hướng dẫn về hệ thống quản lý sản xuất và sổ tay phát triển chuỗi cung ứng.

Sổ tay hướng dẫn sẽ được chia sẻ với 4 tỉnh chia sẻ kiến thúc còn lại tại Hội thảo Phổ biến Dự án dự

kiến sẽ được tổ chức nhằm thúc sản xuất và tiếp thị rau an toàn tại các tỉnh.

Page 274: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-242

< Các hoạt động của Kết quả đầu ra 3 >

2.25 Giám sát và đánh giá hoạt động Nâng cao Nhận thức

Tiếp nối Hoạt động Nâng cao Nhận thức trong Giai đoạn 1, các hoạt động trong Giai đoạn 2 được thiết

kế với ba dự định chiến lược: 1) Sự tham gia vào cuộc tích cực hơn của lĩnh vực tư nhân để tạo ra tác

động lan tỏa hơn do tiếp cận nhiều đối tượng hơn, 2) Đưa đến sự trải nghiệm toàn bộ hành trình cho

người tiêu dùng từ khơi tạo nhận thức cho đến tiêu dùng nhằm thúc đẩy người tiêu dùng tiến lên các giai

đoạn hành vi cao hơn, và 3) sự tham gia vào cuộc mạnh mẽ hơn của các cơ quan đối tác để nâng cao

tính bền vững của hoạt động trong tương lai.

Với các bài học kinh nghiệm được rút ra từ Giai đoạn 1, Sở NN&PTNT Hà Nội đã quyết định cử Trung

tâm Khuyến nông tham gia sáng tạo video truyền thông và hỗ trợ hoạt động để có thể tiếp nhận nhiệm

vụ sau khi Dự án kết thúc.

2.25.1 Chương trình giáo dục tại trường học

(1) Nguyên tắc thực hiện

Hai nguyên tắc thực hiện trong Giai đoạn 1 (sự tham gia của trẻ em và các mẹ, và sáng tạo các hình ảnh

truyền thông) đều được đánh giá cao bởi các bên liên quan bao gồm 1) cha mẹ - đó là mục tiêu truyền

thông chính của các hoạt động và sự tương tác với trẻ em, 2) Trẻ em – người đóng vai trò quan trọng

như một tuyên truyền viên trung gian để giáo dục cha mẹ, 3) giáo viên – người điều phối hoạt động tại

các trường được lựa chọn, 4) người sản xuất và người mua – người được nhận tài liệu truyền thông, và

5) tất cả các cơ quan đối tác như Sở NN&PTNT Hà Nội, Sở GD&ĐT Hà Nội và HPA. Theo đó, các

nguyên tắc và chương trình tương tự được áp dụng trong Giai đoạn 2.

(2) Chi tiết thực hiện và kết quả

Với kết quả thành công đã đạt được trong Giai đoạn 1, các chi tiết thực hiện phần lớn đều được giữ

nguyên. Tuy nhiên, sau khi thảo luận tính hiệu quả với Sở NN&PTNT Hà Nội và Sở GD&ĐT Hà Nội,

chương trình được sửa đổi với ba điểm như sau:

1) Hướng tới đối tượng mục tiêu là học sinh lớp 7

Cần có nội dung truyền thông chuyên sâu hơn để vận động người tiêu dùng tới giai đoạn hành vi cao

hơn, học sinh lớp 4 quá nhỏ để có thể sắp đặt và tóm tắt thông tin và truyền tải đầy đủ tới cha mẹ. Mặt

khác, học sinh lớp 10 dường như quá lớn để có thể tương tác gần gũi với cha mẹ, trong khi tương tác

với cha mẹ chính là điểm mấu chốt để tác động đến khách hàng mục tiêu. Do vậy, học sinh lớp 7 là mục

tiêu hướng đến trong năm 2019 và 2020, và các em đã thực hiện tốt vai trò như một tuyên truyền viên

trung gian để tiếp cận phân khúc cha mẹ, đồng thời các em cũng rất hứng thú với hoạt động vẽ tranh

theo nhóm.

2) Cung cấp tài liệu video giáo dục

Đáp lại phản hồi của giáo viên từ các hoạt động trước, Trung tâm khuyến nông Hà Nội đã xây dựng một

tài liệu video và gửi cho học sinh xem tại lớp. Video đóng vai trò như một chuyến thăm thực địa thực

Page 275: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-243

sự, từ đó học sinh có thể hiểu các nỗ lực của nông dân và nhà bán lẻ để mang rau an toàn tới người tiêu

dùng.

3) Sáng tạo tranh, chứ không phải là sản xuất slide show

Khi sự tiếp xúc thực tế và giao tiếp vẫn còn hấp dẫn đối với người tiêu dùng Việt Nam, các bức tranh cổ

động với màu sắc tươi sáng trong một không gian mở tại triển lãm sẽ dễ thu hút người xem hơn, vì có

thể xem nhanh. Slide show đòi hỏi nhiều thời gian hơn, cần xem trong không gian tối hơn để có thể nhìn

rõ màn hình Tivi. Ngoài ra, slide show cũng phức tạp hơn, do cần có hoạt động tập huấn bổ sung để

hướng dẫn giáo viên và học sinh về các yêu cầu kỹ thuật.

(3) Kết quả hoạt động năm 2019 và 2020

Tác động của mỗi hoạt động được thể hiện trong Bảng 2.25.1, và kết quả của mỗi hoạt động sẽ như sau

Bảng 2.25.1 Tác động của chương trình giáo dục tại trường học program

Nguồn: Nhóm dự án JICA

1) Phát tờ rơi

Tờ rơi giáo dục (Hình 2.25.1) được xây dựng để truyền tải thông điệp truyền thông tới các mẹ thông qua

các tuyên truyền viên trung gian là học sinh. Vì nội dung và thiết kế cũ được đón nhận tốt, nên một

phiên bản đơn giản của tờ rơi năm 2018 được sử dụng lại cho các hoạt động năm 2019 và 2020 nhằm

phù hợp với đối tượng học sinh nhỏ tuổi hơn.

Hoạt động Năm Quận Số lượng

trường

Số lượng được tác động

1) Phát tờ rơi 2019

(Lớp 7)

12 quận nội

thành

156

49.652 học sinh lớp 7

2020

(Lớp 7)

12 quận nội

thành

156

Khoảng 50.000 học sinh lớp 7

2) Chương trình giáo

dục tại lớp & bài

tập về nhà

2019

(Lớp 7)

3 trường

được lựa

chọn

3

1.085 học sinh lớp 7

984 phiếu bài tập về nhà được nộp lại

2020

(Lớp 7)

2 trường

được lựa

chọn

2 1.004 học sinh lớp 7

858 phiếu bài tập về nhà được nộp lại

3) Lễ hội vẽ tranh 2019

(Lớp 7)

3 trường

được lựa

chọn

3

Khoảng 894 học sinh

91 học sinh lọt vào vòng chung khảo

được lựa chọn

2020

(Lớp 7)

2 trường

được lựa

chọn

2 Khoảng 693 học sinh

60 học sinh lọt vào vòng chung khảo

được lựa chọn

4) Triển lãm tranh tại

AEON MALL

(Long Biên và Hà

Đông)

2019

(Lớp 7)

---

Khoảng 4.395 khách thăm quan

2.900 tờ rơi được phát đi

2020

(Lớp 7)

--- Số lượng khách thăm quan: N/A

4.000 tờ rơi được phát đi

Page 276: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-244

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Hình 2.25.1 Tờ rơi giáo dục tại trường học năm 2019 & 2020

2) Chương trình tại lớp & Bài tập về nhà

Họp khởi động

Trươc khi tổ chức chương trình giáo dục tại trường học, một cuộc họp khởi động được tổ chức như các

năm trước. Để chuyển giao các kĩ năng tổ chức sự kiện, từ năm 2019, Dự án chỉ hỗ trợ in tài liệu để phát

trong sự kiện này. Sự chủ động của Sở GD&ĐT cùng sự phối hợp chặt chẽ của Sở NN&PTNT đã trở

nên cụ thể để tiếp tục thực hiện các sự kiện tương tự trong tương lai.

Đại diện Phòng Giáo dục quận và giáo viên từ các trường được lựa chọn thực hiện chương trình giáo

dục tại lớp và lễ hội vẽ tranh được mời tham dự. Cuộc họp này được xem là rất quan trọng trong Giai

đoạn 1 để đảm bảo giáo viên hiểu đúng về chương trình; do đó, cuộc họp khởi động là bắt buộc để bắt

đầu chương trình thường niên này.

Giáo dục tại lớp và bài tập về nhà

Sau khi hiểu rõ về thực hiện chương trình giáo dục, giáo viên được chuẩn bị tốt với nội dung tờ rơi và

video giáo dục. Các tiết giáo dục tại lớp được thực hiện ở các trường được lựa chọn, sau đó là phần bài

tập về nhà.

Sau tiết giáo dục tại lớp, học sinh cùng phụ huynh hoàn thành bài tập về nhà, giống như các năm trước.

Vì bài tập về nhà là hoạt động chính để tiếp cận mục tiêu quan trọng là cha mẹ, do đó phần bài tập về

nhà tương tự được áp dụng.

Hoạt động truyền thông người tiêu dùng đã bước vào năm thứ 3, một câu hỏi được bổ sung vào trong

phần bài tập về nhà để hỗ trợ thúc đẩy cha mẹ tiến lên giai đoạn hành vi cao hơn. Tờ rơi giới thiệu trang

web của HPA được phát cùng bài tập về nhà, và câu hỏi bổ sung thúc đẩy học sinh và cha mẹ truy cập

vào trang web của HPA để đưa ra ý kiến đóng góp. Cuối cùng, kết quả được đối chiếu và chia sẻ với

“Hành trình Rau an toàn” - Câu đố thú vị cùng phần giải thích trong câu trả lời

(Một phiên bản đơn giản của tờ rơi năm 2018 với cỡ chữ to hơn sẽ phù hợp cho học sinh lớp 7.)

Lời chứng thực từ các Mẹ đã mua RAT: Thông qua trẻ em để tác động đến các mẹ

Page 277: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-245

HPA, đó là các ý kiến đóng góp của người sử dụng, từ đó HPA có thể cải thiện trang web tốt hơn nữa.

(Các kết quả liên quan đến trang web của HPA được trình bày trong Phần 2.25.4.)

Phân tích kết quả Bài tập về nhà

Các câu trả lời đã được Dự án mã hóa và phân tích cho tới năm 2019. Ý định thay đổi hành vi tiêu dùng

đạt điểm cao. (Hình 2.25.2)

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Hình 2.25.2 Các thông tin chính đã học được từ chương trình giáo dục tại trường học

Liên quan đến câu hỏi về cải thiện hành vi tiêu dùng của người trả lời, đã xác nhận được là hành động

đầu tiên sau khi tìm hiểu về rau an toàn là sẽ chuyển sang tìm kiếm các cửa hàng tin cậy: Điều đó cho

thấy việc giới thiệu trang web của HPA cùng chương trình giáo dục tại trường học sẽ hiệu quả trong hỗ

trợ hành động đầu tiên của người tiêu dùng, như được thể hiện trong Hình 2.25.3.

Nguọ n: Nhóm Dư án JICA

Hình 2.25.3 Câu trả lời cho câu hỏi số 2 năm 2019

0

24

61

4938

2838 40 43

Biết về Quy trình trồng RAT

Thay đổi hành vi theo hướng tiêu

dùng RAT

Cách nhận biết RAT

Q1. Thông tin chính đã học được

2017 - N=5.116 2018 - N=3.308 2019 - n=984

chủ đề 2017(%)chủ đề

2018 & 2019

Page 278: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-246

3) Lễ hội vẽ tranh

Đúng như dự kiến, học sinh lớp 7 vẫn còn đủ nhỏ để hứng thú với hoạt động vẽ tranh theo nhóm, và vẫn

đủ lớn để có thể truyền đạt nội dung tờ rơi tương đối phức tạp với công việc cụ thể. Tất cả các bên liên

quan đều bày tỏ sự hài lòng với kết quả; do đó, học sinh lớp 7 được xem như một trường hợp điển hình

cho các hoạt động trong tương lai.

Sự kiện lễ hội vẫn được tổ chức theo trình tự giống như các năm trước; tuy nhiên, trong năm 2020, một

phương pháp mới được đề xuất bởi Sở NN&PTNT Hà Nội và HPA là sẽ tổ chức lễ trao giải tại Hội chợ

thương mại thường niên của HPA, đó là nỗ lực chung từ hai phía. Chi tiết thực hiện được trình bày ở

phần (4) Triển lãm tại AEON MALL.

Sáng tạo và chia sẻ các tài liệu truyền thông trực quan

Trong cả hai năm 2019 và 2020, khẩu hiệu “Hãy mang Rau an toàn về Nhà” của lễ hội vẽ tranh vẫn

được duy trì giống như năm 2018, mặc dù đối tượng học sinh đã thay đổi thành học sinh lớp 7. Vì tính

nhất quán chính là chìa khóa để lưu giữ hình ảnh và thông tin trong tâm trí người tiêu dùng, nên khẩu

hiệu, cách phối hợp màu sắc của các tài liệu truyền thông, nhân vật và hình ảnh tờ rơi vẫn được giữ

nguyên qua các năm.

Để sáng tạo thành công và sử dụng hiệu quả các bức vẽ làm tài liệu quảng bá, các điểm sau đây cần

được nhấn mạnh trong quá trình thực hiện.

- Để có lượng lớn truy cập vào trang web của HPA, URL trang web cần được thể hiện nổi bật ở

tất cả các tranh.

- Vẽ tranh nên được thực hiện theo nhóm, bởi lẽ cả giáo viên và cha mẹ đều coi trọng hoạt động

nhóm vì mục đích giáo dục và học sinh đều hứng thú với hoạt động này.

- Giống như Giai đoạn 1, các bức tranh đạt giải vàng được số hóa, in và phát cho tất cả các

trường, cơ quan Nhà nước liên quan, người sản xuất, người mua, v.v. nhằm mục đích phổ biến

và nhắc nhở trong một thời gian dài.

- Trong năm 2020, 1.000 cuốn lịch để bàn được xây dựng với hình ảnh quen thuộc đã sử dụng

trong các tài liệu truyền thông, bao gồm các bức tranh đạt giải vàng. Dự kiến, tất cả các bên

liên quan sẽ; i) có động lực trưng bày để sử dụng ii) được nhắc nhở hai tháng một lần khi lật

lịch sang tháng tiếp theo. Ngoài ra, thời điểm phát tài liệu mới này cũng rất phù hợp vì đó sẽ

là một món quà Tết đầy ý nghĩa. (Hình 2.25.4) Người nhận lịch bao gồm PPMU, cơ quan Nhà

nước liên quan, người sản xuất, người mua, và các nhà tài trợ.

Page 279: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-247

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Hình 2.25.4 2021 Lịch năm 2021 với hình ảnh truyền thông từ các năm trước

Ban giám khảo và Lễ trao giải

Sau khi các trường tham gia nộp tranh đã được lựa chọn ở cấp trường, Sở NN&PTNT sẽ thành lập ban

giám khảo để tiến hành lựa chọn các bức tranh đạt giải. Hoạt động của sự kiện ban giám khảo được thực

hiện độc lập bởi Sở NN&PTNT Hà Nội và Trung tâm Khuyến nông, và được củng cố vào năm 2020

như một sự kiện thường xuyên.

Sau hoạt động của ban giám khảo, lễ trao giải được tổ chức tại một trong số các trường tham gia cho

đến năm 2019, như trong Giai đoạn 1; tuy nhiên, một ý tưởng mới về sự kiện đã được đề xuất từ phía

Sở NN&PTNT Hà Nội và HPA. Để quản lý hiệu quả ngân sách và kinh nghiệm hoạt động, từ năm 2020

trở đi, lễ trao giải sẽ được tổ chức tại Hội chợ thương mại thường niên của HPA tại các trung tâm thương

mại của AEON (Long Biên và Hà Đông). Chi tiết sẽ được trình bày ở phần (4) Triển lãm tại AEON

MALL.

Các nhà tài trợ cung cấp quà tặng làm phần thưởng cũng được mời tham dự Lễ trao giải. Các nhà liên

tục tài trợ trong suốt 4 năm qua bao gồm: i) AEON Việt nam với nguyên tắc trách nhiệm xã hội của

doanh nghiệp tiếp tục tài trợ phiếu mua hàng, ii) Kewpie Việt Nam tiếp tục tài trợ quà tặng là búp bê

kewpie và sốt salad cho nỗ lực xây dựng thương hiệu gắn liền với rau an toàn, iii) các nhóm sản xuất

mục tiêu của Dự án đã chủ động tài trợ các loại rau an toàn cho học sinh, iv) và sữa và gạo được tài trợ

bởi Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. Để khuyến khích sự tiếp tục tham gia của các nhà

tài trợ, tất cả các nhà tài trợ đều phải được giới thiệu đầy đủ tới khán giả với tư cách là người trao giải.

(Hình 2.25.5)

Với sự tham gia của các đơn vị tư nhân như người sản xuất, nhà bán lẻ, và đơn vị sản xuất thực phẩm

Page 280: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-248

liên quan đến rau, khách hàng của họ sẽ nhận thức tốt hơn về tầm quan trọng của rau an toàn. Ngoài ra,

nỗ lực quảng bá thương hiệu của họ cũng được hưởng lợi từ hoạt động này, vì được tiếp xúc liên tục và

rộng rãi hơn. Do đó, khuyến nghị mạnh mẽ là nên tiếp tục mời các đơn vị này tài trợ để các bên cùng có

lợi.

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Hình 2.25.5 Phiếu Thông tin Nhà tài trợ năm 2019 được phát cho người tham gia lễ trao giải

Kết quả phổ biến

Tiếp nối kế hoạch phổ biến trực tuyến năm 2018, năm 2019 tiếp tục tích cực chia sẻ, phổ biến trực tuyến,

bình chọn các bức tranh yêu thích trên cùng trang Facebook trước đây, 30 bức tranh vẽ lọt vào vòng

chung khảo đã được đăng tải để bình chọn. (Hình 2.25.6)

Bức tranh được bình chọn nhiều nhất đạt giải “Bức tranh được yêu thích nhất” có tổng số 16.370 lượt

bình chọn, bao gồm 15.764 lượt “Thích” từ kênh Facebook (Hình 2.25.7). Điều đó đã chứng minh rằng

việc phổ biến trực tuyến thông qua tích cực chia sẻ tin tức và các hoạt động là rất thành công; tuy nhiên,

xử lý các bức tranh khổ to, đăng tin nhất quán và quản lý trang Facebook đòi hỏi phải có kỹ thuật và

nguồn nhân lực. Theo đó, hoạt động phổ biến trực tuyến được chủ định bỏ qua từ năm 2020, nhằm chú

trọng vào tính bền vững của hoạt động mà không cần dựa vào khả năng nguồn lực không thực tế.

Page 281: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-249

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Hình 2.25.6 Trang Facebook năm 2019

Nguồn: nhóm dự án JICA

Hình 2.25.7 Bức tranh đạt giải thưởng “Được Yêu thích nhất” năm 2019

Như đã đề cập trước đó, bức tranh đạt giải vàng được số hóa, in và phân phát. Kết quả phân phát được

tổng hợp trong Bảng 2.25.2.

Bảng 2.25. 2 Phân phát tài liệu trực quan

Nội dung Số

lượng

Người nhận

Bức tranh đạt giải Vàng

năm 2019

1.160 Tất cả các trường THCS tại 12 quận nội thành Hà Nội

JICA, CPMU, C/P, PPMU, nhà tài trợ, nhóm sản xuất mục tiêu, người

mua, và các bên liên quan khác.

Bức tranh đạt giải Vàng

năm 2020

156 Tất cả các trường THCS tại 12 quận nội thành Hà Nội

Lịch năm 2021 1.000 JICA, CPMU, C/P, PPMU, nhà tài trợ, nhóm sản xuất mục tiêu, người

mua, và các bên liên quan khác. Nguồn: Nhóm dự án JICA

Page 282: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-250

Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, 2 trường THCS là trường THCS Trưng Vương và trường

THCS Giáp Bát đã tự nguyện thực hiện chương trình giáo dục tại trường học và hoạt động vẽ tranh bằng

cách tham khảo các tài liệu giáo dục và hướng dẫn do Dự án chuẩn bị, mặc dù các trường này không

được lựa chọn chính thức tham gia chương trình năm 2019. Trong năm 2020, các trường này đã được

Sở NN&PTNT Hà Nội và Sở GD&ĐT Hà Nội lựa chọn chính thức tham gia Dự án.

4) Triển lãm tranh tại AEON MALL

Khái niệm tiên tiến với sự tham gia của lĩnh vực tư nhân

Trong Giai đoạn 1, phạm vi triển lãm tranh tại AEON Mall Long Biên chỉ đơn giản là trưng bày các bức

vẽ sinh động của học sinh nhằm mục đích nâng cao nhận thức của công chúng. Khi mức độ quan tâm

của công chúng về tiêu dùng rau an toàn đã tăng cao qua 2 năm, khái niệm triển lãm được đưa lên ở

mức độ cao hơn vào năm 2019 và 2020.

Với sự tham gia của HPA và các đơn vị tư nhân, toàn bộ trải nghiệm cho người tiêu dùng về rau an toàn

được tái hiện tại một hội trường sự kiện: 1) giáo dục và nâng cao nhận thức với triển lãm tranh, 2) thúc

đẩy hành động đầu tiên là tìm kiếm thông tin bằng cách thử truy cập vào trang web của HPA, 3) tạo điều

kiện trải nghiệm mua rau an toàn tại quầy bán rau của AEON Việt Nam, và 4) xúc tiến tiêu dùng rau an

toàn bằng cách nếm, thử rau với nước sốt salad của KEWPIE tại quầy nếm thử. (Hình 2.25.8)

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Hình 2.25.8 Khái niệm tiên tiến nhằm nhân rộng một loạt trải nghiệm của người tiêu dùng

tại triển lãm

Năm 2019, 4 bước trải nghiệm miêu tả ở trên được sắp xếp bố trí tại khu vực triển lãm thuộc Sảnh Tây

của AEON Mall Long Biên, như trong Hình 2.25.9. Trong suốt 9 ngày, từ ngày 9 tới ngày 17 tháng 11

năm 2019, các tác động sau đây được xác nhận.

Page 283: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-251

- Tổng số người xem tranh: Khoảng 4.395 người, trong đó 606 người tham gia bình chọn cho

bức tranh “Được yêu thích nhất”.

- Số tờ rơi giáo dục đã phát đi: 2.900

- Khoảng 350 người đã thử truy cập trang web của HPA

- Khoảng 1.700 lượt mua hàng được thực hiện tại quầy rau an toàn của AEON Việt Nam.

- Khoảng 650 khách đã nếm thử rau an toàn với nước xốt salad của KEWPIE.

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Hình 2.25.9 Bố trí mặt bằng để hướng người tiêu dùng tới các trải nghiệm khác nhau

Năm 2020, khái niệm tương tự được áp dụng, và HPA có sáng kiến tổ chức Triển lãm tranh là một phần

của Hội chợ OCOP. Sở NN&PTNT Hà Nội, HPA và Dự án đều đồng ý khái niệm này nên được tiếp tục

áp dụng trong tương lai; tuy nhiên, quy mô triển lãm tranh với chỉ 30 bức tranh dường như hơi nhỏ. HPA

đề xuất số trường được lựa chọn tham gia lễ hội vẽ tranh lý tưởng nhất là từ 5 đến 7 trường, mặc dù điều

này còn phụ thuộc vào ngân sách Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội phân bổ cho Sở NN&PTNT Hà

Nội.

Xúc tiến tại cửa hàng

Trong thời gian triển lãm tranh năm 2019, một chương trình xúc tiến tại cửa hàng đã được tổ chức tại

khu vực bán rau của siêu thị AEON Việt Nam ở gần khu vực triển lãm. Sự kiện này được lên kế hoạch

trong thời gian triển lãm, với nỗ lực tối đa hóa sức mạnh hiệp trợ bằng cách luân chuyển lượng khách

hàng. Các tài liệu tiếp thị sau đây đã được xây dựng:

- Để thu hút nhiều khách hàng tham gia xúc tiến tại cửa hàng, một thông báo trước khi diễn ra

sự kiện đã được đưa vào tài liệu quảng cáo 2 tuần một lần của AEON Việt Nam. (Hình 2.25.10)

- Một tờ rơi sự kiện được xây dựng và phát tại thời điểm trước và trong quá trình diễn ra sự kiện

để lưu chuyển khách hàng giữa hội trường triển lãm và khu vực xúc tiến tại cửa hàng. (Hình

Page 284: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-252

2.25.11)

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Hình 2.25.10 Quảng cáo của AEON Việt Nam

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Hình 2.25.11 Tờ rơi Sự kiện

Chương trình xúc tiến này được thiết kế để giới thiệu nỗ lực của siêu thị nhằm đảm bảo cung ứng rau

an toàn cho khách hàng, và hoạt động của sự kiện được thực hiện như sau:

- Xây dựng bảng hiển thị, trên đó thể hiện thông tin về nỗ lực của AEON Việt Nam nhằm đảm

bảo an toàn thực phẩm cho khách hàng. Thiết kế và hình ảnh được duy trì nhất quán với các

tài liệu giáo dục và tài liệu triển lãm. (Hình 2.25.12)

- Có người hướng dẫn tham dự, với khoảng 830 người tiêu dùng, để giới thiệu về bảng hiển thị

và thực hiện một khảo sát đơn giản bằng bảng hỏi để xác minh hành vi mua sắm tại siêu thị.

(Hình 2.25.13)

Page 285: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-253

-

Nguồn: nhóm dự án JICA

Hình 2.25.12 Bảng hiển thị trong Chương trình xúc tiến tại cửa hàng

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Hình 2.25.13 Hoạt động xúc tiến tại cửa hàng với xúc tác viên

Sau khi kết thúc sự kiện, cán bộ của AEON Việt Nam đã được phỏng vấn và kết quả của khảo sát đơn

giản bằng bảng hỏi được phân tích. Các phát hiện chính bao gồm 4 điểm sau đây:

- Mặc dù việc làm cho sàn bán hàng trở nên thú vị là rất tốt; rất khó để giáo dục người mua sắm

bằng cách trưng bày, vì sự chú ý của họ sẽ đổ dồn vào hàng hóa và họ không chuẩn bị tinh

thần để dành thời gian cho các màn hình để đọc; do đó, nếu quảng cáo trưng bày sẽ được lên

kế hoạch trong tương lai, một trưng bày đơn giản lớn hơn được để xuất với chỉ một yếu tố thu

hút sự chú ý còn nội dung nên được phân phối dưới dạng tờ rơi.

- 77% khách hàng tới siêu thị đều đã ở Giai đoạn E (mua rau an toàn, nhưng đôi khi không mua),

hoặc Giai đoạn F (thường xuyên mua rau an toàn) và đều có nhận thức về sự tin cậy của siêu

thị; do đó, điều quan trọng là cần giáo dục người tiêu dùng bên ngoài siêu thị để thu hút họ

Page 286: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-254

tham gia vào các kênh bán lẻ hiện đại.

- Phân khúc trẻ hơn dường như có xu hướng lựa chọn nguồn rau không an toàn để mua vì tính

tiện lợi và tiết kiệm chi phí. Cụ thể, người tiêu dùng ở độ tuổi 20-25 cho rằng họ không biết

bất cứ siêu thị hay cửa hàng rau an toàn nào gần nhà/ chỗ làm. Do dó, việc giới thiệu trang

web của HPA là rất quan trọng, trên đó có tính năng tìm kiếm các cửa hàng rau an toàn gần

nhất với phân khúc trẻ hơn.

- Phương tiện truyền thông truyền hình là kênh truyền thông quan trọng để truyền tải thông điệp

tới đông đảo công chúng vượt xa tầm tiếp cận của chương trình, và đã chứng minh là thông

cáo báo chí đã được gửi đi rộng rãi trong mỗi sự kiện lớn. Trong tương lai, đề xuất là nên tiếp

tục hợp tác chặt chẽ với các kênh truyền hình quan tâm đến các chủ đề xã hội, vấn đề an toàn

thực phẩm, các hoạt động của Chính phủ và/hoặc hoạt động tại các trường, và các chủ đề thú

vị về gia đình (Ví dụ, VTV4 đưa tin về các chủ đề quốc tế và VTC10 xúc tiến các hoạt động

cho các tổ chức nước ngoài.)

Kế hoạch triển lãm mới

Như đã đề cập trong phần trước đó, một phương pháp mới đã được Sở NN&PTNT Hà Nội và HPA đề

xuất. Đó là kết hợp Hội chợ OCOP thường niên của HPA tại AEON Mall với triển lãm tranh và lễ trao

giải. Hoạt động và các đơn vị thực hiện được phân công như sau.

(a) Sở NN&PTNT Hà Nội cùng với Sở GD&ĐT hoàn thành chương trình giáo dục tại trường học

và lễ hội vẽ tranh cho tới ban giám khảo.

(b) HPA dành một khu vực mặt bằng trong sự kiện hội chợ OCOP thường niên tại AEON Mall và

kết hợp triển lãm tranh như một phần xúc tiến nông sản.

(c) HPA chuẩn bị trang trí sự kiện (ví dụ, cổng vào, phông nền, sân khấu, v.v) và phối hợp với các

doanh nghiệp tư nhân tham gia tại khu vực triển lãm.

(d) Vào một buổi tối ngày cuối tuần trước khi kết thúc Hội chợ OCOP, lễ trao giải cho lễ hội vẽ

tranh sẽ được tổ chức với sự hỗ trợ chung từ các bên liên quan: HPA chuẩn bị sân khấu và thiết

bị tại khu vực triển lãm, và Sở NN&PTNT Hà Nội và Sở GD&ĐT Hà Nội quản lý chương

trình và mời học sinh, giáo viên, phụ huynh và khách VIP tới tham dự lễ trao giải.

Năm 2020, triển lãm tranh và lễ trao giải được tổ chức thử nghiệm theo chương trình này trong thời gian

ngày 5-9 tháng 11 tại AEON Mall Long Biên, và ngày 19-23 tháng 11 tại AEON Mall Hà Đông với sự

hỗ trợ tối thiểu từ Dự án. Mặc dù không thống kê chính thức số lượng khách tham gia, nhưng sự kiện

đã thu hút sự tham gia của đông đảo người tiêu dùng và lễ trao giải được tổ chức vào khoảng 15:00 đến

16:30 ngày 21 tháng 11 tại AEON Mall Hà Đông một cách chuyên nghiệp với màn hình điện tử backdrop

lớn. Khoảng 100 khách được mời, bao gồm 88 học sinh và phụ huynh từ 2 trường tham gia và 15 đại

diện từ CPMU, Sở NN&PTNT, Sở GD&ĐT và các công ty tư nhân. Ngoài ra, khoảng 30 khách hàng

mua sắm tại AEON Mall cũng đến xem lễ trao giải ở khu vực xung quanh.

Phương pháp mới này đã được chứng minh là có hiệu quả, bởi đã mang lại 4 yếu tố tích cực sau đây: 1)

tin tưởng hơn vào sự bền vững vì có sự chia sẻ về tài chính và nguồn nhân lực giữa Sở NN&PTNT Hà

Page 287: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-255

Nội và HPA, 2) khâu quản lý hậu cần hiệu quả hơn vì HPA rất chuyên nghiệp về lập kế hoạch sự kiện,

3) cơ hội hiếm có để kết nối người sản xuất, người mua và người tiêu dùng trong một sự kiện đã được

cụ thể hóa, và 4) giá trị đăng tin của sự kiện, sức hấp dẫn đối với các cơ quan truyền thông được nâng

cao, bởi vì đã thu hút được sự quan tâm chú ý của đông đảo công chúng.

Đối với sự kiện triển lãm này, Dự án đã cung cấp 2.000 tờ rơi phiên bản phân khúc người lớn tuổi năm

2017 về “Cách thức lựa chọn Rau an toàn” và 2.000 tờ rơi phiên bản người sản xuất/người kinh doanh

năm 2018 về “Hành trình của Rau an toàn”.

Cơ hội sự kiện bổ sung

Sự phối hợp và sáng kiến của Sở NN&PTNT Hà Nội và HPA đã được nuôi dưỡng trong suốt 4 năm hoạt

động, và HPA đã đề xuất một ý tưởng mới về tổ chức tọa đàm. Sự kiện này nhằm mục đích thúc đẩy

nhận thức tốt hơn về nông sản an toàn đối với người sản xuất, người mua và người tiêu dùng bằng cách

thu hút sự tham gia của khán giả và các chuyên gia. Để tổ chức sự kiện này, vai trò và trách nhiệm của

mỗi đơn vị được đề xuất như sau.

- HPA quản lý ngân sách, sắp xếp địa điểm, trưng bày và thiết bị.

- HPA mời 20-30 doanh nghiệp tham gia trưng bày và tài trợ cho sự kiện.

- Sở NN&PTNT Hà Nội mời 5-7 chuyên gia nông nghiệp và người sản xuất để hỗ trợ kĩ thuật

trong phiên Hỏi & Trả lời.

- Sở GD & ĐT mời học sinh và cha mẹ, khoảng 250-300 người.

Trong năm 2020, Tọa đàm này được lên kế hoạch thực hiện vào tháng 12, nhưng đã bị hủy do các quy

định hạn chế của Chính phủ trong tình hình COVID-19; tuy nhiên, chương trình được HPA đề xuất như

sau. Tổng thời lượng dự kiến sẽ là 3 giờ.

(a) Phát biểu khai mạc: HPA và một đại diện từ Sở GD&ĐT Hà Nội

(b) Giới thiệu trang web của HPA – Yêu cầu học sinh truy cập trang web + Hỏi & Trả lời

(c) Đại diện người mua trả lời câu hỏi từ khán giả

Kế hoạch này sẽ được thảo luận giữa các bên liên quan để thực hiện hoạt động năm 2021 theo đúng lịch

trình.

2.25.2 Chương trình phổ biến trực tiếp dành cho phân khúc lớn tuổi

Sau khi cung cấp 4.100 tờ rơi cho Hội Liên hiệp Phụ nữ vào tháng 7 năm 2019, các hoạt động hỗ trợ

phân khúc người lớn tuổi không còn sôi động như Giai đoạn 1 vì các lý do sau đây:

- Trong Giai đoạn 1, Hội Liên hiệp Phụ nữ bày tỏ quan tâm đến phát tờ rơi giáo dục của Dự án

trên toàn quốc, và Hội đã ký kết Biên bản ghi nhớ để có quyền tự in lại tờ rơi phục vụ các hoạt

động chia sẻ phổ biến kiến thức của Hội. Tuy nhiên, Hội gặp phải khó khăn về tài chính trong

năm 2019, do đó không thể phát tờ rơi của Dự án trên toàn quốc.

- Năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, các cuộc họp trực tiếp không được khuyến

khích.

- Tờ rơi Dự án đã in cho năm 2019 và 2020 về cơ bản có thiết kế và nội dung giống nhau; do

Page 288: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-256

đó, cung cấp thêm tờ rơi cho họ là thừa.

Dự án vẫn tiếp tục hỗ trợ tờ rơi giáo dục cho Hội Liên hiệp Phụ nữ và Câu lạc bộ Phụ nữ với tiêu dùng

bất cứ khi nào họ cần trong suốt thời gian dự án. Số tờ rơi đã cung cấp cho Hội Liên hiệp Phụ nữ (bao

gồm cả Hội Liên hiệp Phụ nữ ở cấp tỉnh) và Câu lạc bộ Phụ nữ với tiêu dùng trong thời gian Dự án được

thể hiện trong Bảng 2.25.3. Tổng số 51.650 tờ rơi đã được phát tới tay phân khúc người lớn tuổi hơn.

Bảng 2.25. 3 Phát tờ rơi cho Phân khúc lớn tuổi hơn (tính đến tháng 4/2021)

Hội Liên

hiệp phụ

nữ Việt

Nam

Hội Liên hiệp

Phụ nữ tại các

tỉnh

Câu lạc bộ

Phụ nữ với

Tiêu dùng

Hà Nội Thí

điểm

Vệ

tinh

- Tờ rơi trường học 2017 2.600

- Tờ rơi phân khúc người lớn tuổi hơn 2017 12.600 10.200 2.000

- Tờ rơi người sx và người kinh doanh 2017 2.000

- Tờ rơi trường học 2018 5.000

- Tờ rơi phân khúc người lớn tuổi hơn 2018 6.600 6.150 4.100 100

- Tờ rơi trường học 2019 2.600

Tổng 51.650

Nguồn: Nhóm dự án JICA

2.25.3 Chương trình phổ biến trực tiếp cho người sản xuất và người kinh doanh

Tờ rơi giáo dục phiên bản người sản xuất/người kinh doanh tiếp tục được phát cho các tỉnh thí điểm, vệ

tinh và các tỉnh chia sẻ kiến thức để sử dụng trong các khóa tập huấn ToT, ToF, sự kiện tiếp thị và các

hoạt động liên quan khác.

- Việc phát tờ rơi phiên bản năm 2019 được bỏ qua vì khá giống với phiên bản năm 2018. Tờ

rơi được phát cho tất cả các tỉnh thí điểm, vệ tinh và tỉnh chia sẻ kiến thức.

- Bức tranh cổ động đạt giải vàng năm 2017 và 2019 được xử lý số hóa và được phát đi, lần lượt

là 1.000 bức và 1.160 bức.

- Bản mềm của slide show đạt giải vàng được gửi cho những người có liên quan.

- Để nâng cao nhận thức cho người sản xuất và nhà bán lẻ, các nhóm sản xuất mục tiêu và nhà

bán lẻ được mời tham dự lễ hội vẽ tranh và triển lãm tranh: ít nhất 10 nhóm sản xuất mục tiêu

và 3 nhà bán lẻ đã tham gia với vai trò là thành viên ban giám khảo và/hoặc nhà tài trợ cho các

giải thưởng.

Tính đến tháng 4 2021, số lượng tờ rơi đã phát đi trong suốt thời gian Dự án được trình bày trong Bảng

2.25.4. Tổng số 56.940 tờ rơi đã được phát tới tay người sản xuất và người kinh doanh. Khoảng 500 tờ

rơi sẽ tiếp tục được phát cho mỗi tỉnh (13 tỉnh/ thành phố) cho đến khi kết thúc Dự án để sử dụng trong

các hội thảo phổ biến Dự án tại các tỉnh thí điểm, vệ tinh và chia sẻ kiến thức.

Page 289: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-257

Bảng 2.25. 4 Phát tờ rơi cho Người sản xuất và Người kinh doanh

Tỉnh

thí

điểm

Tỉnh

Vệ

tinh

Tỉnh

chia sẻ

kiến

thức

Các hoạt

động liên

quan đến

tiếp thị

- Tờ rơi trường học 2017 50 1.200

- Tờ rơi phân khúc người lớn tuổi hơn 2017 30

- Tờ rơi người sản xuất và người kinh doanh 2017 13.900 10.800 50 600

- Tờ rơi trường học 2017 (bản tiếng Anh) 1.000

- Tờ rơi trường học 2018 30 1.000

- Tờ rơi người sản xuất và người kinh doanh 2018 19.950 5.100 30 100

- Tờ rơi phân khúc người lớn tuổi hơn 2018 2.170 30

- Tờ rơi trường học 2018 (bản tiếng Anh) 900

Tổng 56.940

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Trong giai đoạn 2, các hoạt động tự nguyện phổ biến dưới đây đã được thực hiện vượt ngoài mong đợi

của Dự án:

- Một nhà bán lẻ, Coop Food, đã tự nguyện trưng bày các bức tranh lọt vào vòng chung khảo

năm 2019 tại sự kiện khai trương cửa hàng mới và giới thiệu lên trang Facebook của đơn vị.

- Trường Lê Quý Đôn tại tỉnh Hải Dương đã tổ chức một chuyến thăm thực địa để tìm hiểu về

sản xuất rau an toàn vào ngày 12/12/2020. Dự án đã hỗ trợ cung cấp tờ rơi và video giáo dục

là tài liệu hỗ trợ. Các tài liệu giáo dục này được đánh giá cao vì rõ ràng, đơn giản nhưng vẫn

giải thích đầy đủ và toàn diện. Vì chủ đề là hành trình của rau an toàn, nên các nội dung cũng

được coi là phù hợp từ phía quan điểm sản xuất.

2.25.4 Trang web của Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại Du lịch Hà Nội như một cổng

thông tin hữu ích

(1) Nguyên tắc thực hiện

Trong Giai đoạn 1, Dự án đã đề xuất phát triển một trang web với khái niệm là phục vụ như một cổng

thông tin về rau an toàn. HPA đã đồng ý với ý tưởng phát triển này và quyết định kết hợp khái niệm đề

xuất thành một trang web về nông sản an toàn. Kết quả là, Website đã được HPA xây dựng và ra mắt

thành công. Trong Giai đoạn 2, Dự án tiếp tục phối hợp chặt chẽ với HPA để thu nhận ý kiến phản hồi

từ người tiêu dùng, từ đó cải thiện trang web tốt hơn nữa và chia sẻ phổ biến trang web để người tiêu

dùng tích cực sử dụng.

(2) Chi tiết thực hiện và kết quả

Phối hợp với HPA

Trong Giai đoạn 2, sự phối hợp với HPA chủ yếu ở các khía cạnh sau.

Page 290: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-258

- Dự án giám sát thiết kế tờ rơi giới thiệu trang web HPA, và HPA tiến hành in tờ rơi để giới

thiệu, chia sẻ trang web tới các đối tượng khán giả như sau.

(a) Khoảng 49.652 học sinh lớp 7 tại 156 trường thuộc các quận nội thành Hà Nội vào năm

2019. Tờ rơi giới thiệu trang web được phát cùng tờ rơi giáo dục tại trường học.

(b) Khoảng 50.000 học sinh lớp 7 tại 156 trường thuộc các quận nội thành vào tháng 10/2020.

Tờ rơi giới thiệu trang web được phát cùng tờ rơi giáo dục tại trường học.

- Dự án tạo cơ hội để HPA giới thiệu trang web tới người tiêu dùng tại triển lãm tranh năm 2019

ở AEON Mall (Long Biên), và HPA đã khởi xướng và tổ chức hoạt động tương tự vào năm

2020.

(c) HPA hỗ trợ hoạt động trong năm 2019 bằng cách cung cấp thiết bị, nhân lực để giới thiệu

trang web, đồng thời hỗ trợ 1.000 tờ rơi và 720 món quà nhỏ.

(d) HPA tiếp tục chuẩn bị thiết bị, nhân lực và 5.000 tờ rơi vào năm 2020.

- Trong chương trình giáo dục tại trường học năm 2019 và 2020, học sinh được hướng dẫn truy

cập vào trang web như một phần bài tập về nhà. Ngoài ra, Dự án thu nhận các ý kiến phản hồi

từ người tiêu dùng và chia sẻ các đề xuất gợi ý với HPA nhằm cải thiện trang web tốt hơn nữa.

Kết quả đạt được từ trang web HPA (nongsanantoanhanoi.gov.vn/) được tổng hợp như sau.

- Đầu Giai đoạn 2, vào tháng 5 2019, 8 tháng sau khi chính thức ra mắt trang web, số lượt truy

cập trang web đạt 239.500 lượt

- Theo HPA, tính đến tháng 5 2021, trang web đã thu nhận được các kết quả như sau.

(a) Số lượt truy cập trang web là: 1.159.000

(b) Số nhà sản xuất đã đăng kí lên trang web là: 623

(c) Số cửa hàng đã đăng kí lên trang web là: 470

Sự phối hợp giữa Dự án và HPA nhằm giới thiệu, chia sẻ trang web và xúc tiến người dùng truy cập đã

có hiệu quả.

Kết quả phản hồi từ người tiêu dùng

Chương trình giáo dục tại trường học có phần bài tập về nhà với Phiếu phản hồi của Phụ huynh. Phản

hồi về trang web HPA được đưa ra dưới dạng một câu hỏi mở. Các phát hiện chính như sau.

- Các thông tin người tiêu dùng thấy hữu ích bao gồm: các điểm bán rau an toàn (39%), thông

tin về nhà sản xuất (25%), và cách thức lựa chọn rau an toàn (12%). 17% người trả lời thậm

chí còn đề cập là tất cả thông tin đều hữu ích.

- Chỉ 17% người trả lời đưa ra đề xuất gợi ý nhằm cải thiện trang web tốt hơn nữa. Các đề xuất

đó được phân loại thành 2 điểm như sau:

(a) Người trả lời bày tỏ sự thất vọng về tốc độ xử lý chậm.

(b) Người trả lời mong muốn thấy tên và giá của các nông sản được niêm yết rõ ràng hơn

trên trang web.

Có thể đánh giá là i) nội dung trang web đã đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng, vì các chủ đề

chính đều được thiết kế dựa trên các phát hiện từ khảo sát người tiêu dùng ban đầu, và ii) lượng thông

Page 291: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-259

tin nội dung đạt đến mức vừa đủ để người sử dụng cảm thấy hữu ích.

Tính đến tháng 1/2021, HPA đánh giá hoạt động truyền thông người tiêu dùng do Dự án thực hiện là rất

hiệu quả, vì số lượng lượt truy cập vào trang web đã vượt xa số lượt truy cập trang chủ HPA mặc dù

trang chủ HPA đã được vận hành trong nhiều năm.

Liên quan đến lo ngại về tốc độ xử lý, HPA đã xác định được vấn đề chính và có biện pháp xử lý. Ngoài

ra, họ cũng chủ động tự cải thiện trang web theo cách thức sáng tạo riêng. Ví dụ, danh sách các điểm

bán hàng và các công ty phân phối được lấy từ thông tin của Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy

sản Hà Nội. Hơn nữa, họ cũng thêm chức năng giúp người sử dụng đã đăng kí có thể tải hình ảnh và

video về đơn vị: Chức năng này sẽ hỗ trợ hoạt động kết nối kinh doanh trực tuyến.

Nhìn chung, nội dung trang web đã được xác minh là phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng theo

hướng tiêu dùng rau an toàn, trang web được chia sẻ hiệu quả tới người sử dụng, đồng thời HPA đã,

đang và sẽ tiếp tục cải thiện hơn nữa các chức năng này.

2.25.5 Xúc tiến tại cửa hàng bởi nhà bán lẻ rau an toàn

Như được miêu tả trong phần báo cáo Giai đoạn 1 (2.13.15), hoạt động xúc tiến tại cửa hàng được lên

kế hoạch cho năm 2019. Hoạt động được lồng ghép chiến lược thành một trong các hoạt động được tổ

chức đồng thời tại triển lãm tranh; theo đó, hoạt động này đã được miêu tả trong 4) Triển lãm tranh tại

AEON MALL, mục (3) Kết quả của hoạt động năm 2019 và 2020 trong Phần 2.25.1.

2.25.6 Sách hướng dẫn các hoạt động truyền thông hướng tới người tiêu dùng

Các quy trình và tài liệu được xây dựng thông qua các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức thực

hiện trong Giai đoạn 1 và Giai đoạn 2 được biên soạn thành Sách hướng dẫn Hoạt động Truyền thông

hướng tới Người tiêu dùng, như trình bày trong Tài liệu đính kèm 16.

Page 292: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-260

< Các hoạt động để hoàn thành Giai đoạn 2 >

2.26 Công tác chuẩn bị và phát tài liệu tập huấn

Bảng sau đây tổng hợp các tài liệu tập huấn đã được Dự án xây dựng và phân phát trong quá trình thực

hiện hoạt động Dự án. Các tài liệu này được soạn bằng tiếng Anh và được dịch sang tiếng Việt, và gửi

tới các PPMU và những người liên quan. Tài liệu tập huấn TOT, TOF được biên soạn trong quá trình

thực hiện các hoạt động sản xuất và tiếp thị thử nghiệm, và các tài liệu này đã được đưa vào trong phần

tài liệu đính kèm của sổ tay hướng dẫn hệ thống quản lý sản xuất và sổ tay hướng dẫn phát triển chuỗi

cung ứng. Dự kiến, các tài liệu này sẽ được Sở NN&PTN tại các tỉnh thí điểm, tỉnh vệ tinh và các tỉnh

chia sẻ kiến thức sử dụng để thực hiện các hoạt động sau khi dự án kết thúc.

Bảng 2.26.1 Chuẩn bị và phân phát tài liệu tập huấn

ST

T Tên báo cáo Nộp

Số lượng báo cáo

Tiếng

Anh

Tiếng

Việt

Tiếng

Nhật

CD-

R

1 Báo cáo Cơ bản Tháng 3/2019 5 10 - -

2 Khảo sát cuối kỳ (Tháng 6/2021) 5 10 - -

3 Các tài liệu tập huấn về sản xuất và tiếp thị rau an

toàn

TOT về GAP cơ bản

TOF về GAP cơ bản

TOT bổ sung về GAP cơ bản

TOT về tiếp thị

TOF về tiếp thị

(Được đưa vào

trong sổ tay

hướng dẫn hệ

thống quản lý

sản xuất và sổ

tay phát triển

chuỗi cung ưng)

- - - -

4 Tài liệu truyền thông

(1) Tờ rơi giáo dục 2017

(2) Tờ rơi phân khúc lớn tuổi hơn 2017

(3) Tờ rơi người sx và người kinh doanh 2017

(4) Tranh cổ động được số hóa 2017

(5) Tờ rơi giáo dục 2018

(6) Tờ rơi người sx và người kinh doanh 2018

(7) Tờ rơi phân khúc lớn tuổi hơn 2018

(8) Slideshow đã được chỉnh sửa 2019

(9) Tờ rơi giáo dục 2019

(10) Tranh cổ động được số hóa 2019

(11) Tờ rơi trang web HPA 2019

(12) Tờ rơi chương trình xúc tiến tại cửa hàng 2019

(13) Bảng hiển thị chương trình xúc tiến tại cửa hàng

2019

Tháng 9/ 2017

Tháng 9/2017

Tháng 11/2017

Tháng 12/2017

Tháng 9/2018

Tháng 11/ 2018

Tháng 11/2018

Tháng 12/2018

Tháng 9/2019

Tháng 12/2019

Tháng 9/2019

Tháng 11/2019

Tháng 11/2019

1.250

-

-

-

1.930

-

-

-

1.030

-

-

-

-

63.460

24.860

32.000

1.000

35.860

28.100

19.150

12

53.672

1.039

50.000

2.000

5

- -

5 Sổ tay Hướng dẫn Hệ thống Quản lý Sản xuất nhằm

Đẩy mạnh áp dụng GAP

Tháng 6/2021 150 300 - -

6 Sổ tay Phát triển Chuỗi Cung ứng Tháng 6/2021 150 300 - -

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

2.27 Khảo sát Cuối kỳ

2.27.1 Phác thảo khảo sát

(1) Mục đích

- Thu thập số liệu thực địa của các nhóm mục tiêu tại các tỉnh thí điểm và vệ tinh dựa trên nội

dung của khảo sát cơ bản.

- Phân tích thành tựu của mục tiêu dự án và các kết quả

(2) Vùng mục tiêu

Page 293: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-261

Khảo sát được thực hiện tại 20 nhóm mục tiêu của các tỉnh thí điểm và vệ tinh (Hưng Yên, Hà Nam,

Hải Dương, Thái Bình, Vĩnh Phúc và Phú Thọ).

(3) Phương pháp

Khảo sát cuối kỳ được thực hiện bằng hai hình thức phỏng vấn: (1) phỏng vấn nhóm và (2) phỏng vấn

cá nhân. Cả hai hình thức phỏng vấn này đều được thực hiện theo mẫu bảng hỏi, và các khảo sát viên

được nhóm dự án JICA trực tiếp tuyển dụng.

1) Phỏng vấn nhóm

- Đề cử người được phỏng vấn (2-5 nông dân/nhóm) bao gồm trưởng nhóm, quản lý sản xuất và

các nông dân nòng cốt – đó là nông dân tham gia hoạt động dự án và đại diện cho các nông dân

thành viên.

- Sử dụng mẫu bảng hỏi để phỏng vấn những người được đề cử.

- Thông báo cho các nhóm được phỏng vấn để họ mang theo các tài liệu liên quan như sổ sách

ghi chép và lịch canh tác (nếu có).

Khảo sát viên được nhóm dự án JICA hướng dẫn cách điền vào mẫu phỏng vấn, đồng thời chụp ảnh

người được phỏng vấn và các tài liệu liên quan để làm bằng chứng.

2) Phỏng vấn cá nhân

- Các nông dân đã tham gia phỏng vấn trong khảo sát cơ bản sẽ được đề cử để tham gia phỏng

vấn lần này. Nếu số mẫu cần phỏng vấn không đáp ứng số lượng đặt ra tại mỗi nhóm, thực hiện

lựa chọn ngẫu nhiên từ danh sách nông dân.

- Phỏng vấn từng nông dân để tránh trường hợp người được phỏng vấn bị ảnh hưởng bởi ý kiến

của nông dân khác.

- Thông báo để nông dân mang theo các tài liệu liên quan như sổ sách ghi chép và lịch canh tác

(nếu có).

Khảo sát viên được nhóm dự án JICA hướng dẫn cách điền vào mẫu phỏng vấn, đồng thời chụp ảnh

người được phỏng vấn và các tài liệu liên quan để làm bằng chứng.

Số lượng nhóm và số lượng cá nhân được lựa chọn tham gia khảo sát cuối kỳ do nhóm JICA thực hiện

như sau

- Phỏng vấn nhóm : 20 mẫu; Hải Dương (6), Hà Nam (4), Hưng Yên (3), Phú Thọ (2), Thái

Bình (2) và Vĩnh Phúc (3)

- Phỏng vấn cá nhân : 280 mẫu được lựa chọn ngẫu nhiên.

(4) Quy mô Mẫu của Khảo sát Cuối kỳ

Bảng 2.27.1 Quy mô Mẫu của Khảo sát Cuối kỳ

Tên nhóm mục tiêu Nhóm Cá nhân

Tỉnh Hải Dương

HTX dịch vụ nông nghiệp Đức Chính 1 20

Page 294: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-262

Tên nhóm mục tiêu Nhóm Cá nhân

HTX Tân Minh Đức 1 20

Công ty Rau củ quả an toàn Thanh Hà 1 8

Cơ sở sản xuất rau quả CP-Green Farm 1 2

Nhóm hộ sản xuất rau an toàn thôn Lúa 1 20

Công ty cổ phần Gia Gia 1 -

Tỉnh Hà Nam

HTX dịch vụ nông nghiệp Hạ Vỹ 1 20

HTX Nông sản An toàn Liên Hiệp 1 -

HTX Nông sản Cát Lại 1 20

Tổ hợp tác sản xuất rau an toàn Thanh Tân 1 11

Tỉnh Hưng Yên

Công ty cổ phần Rau quả Nhật Việt 1 -

HTX dịch vụ nông nghiệp tổng hợp xã Yên Phú 1 20

HTX rau an toàn Bình Minh 1 13

Tỉnh Phú Thọ

HTX dịch vụ nông nghiệp Hương Nộn 1 20

HTX dịch vụ nông nghiệp Trường Thịnh 1 21

Tỉnh Thái Bình

HTX Dịch vụ nông nghiệp Quỳnh Hải 1 21

HTX Dịch vụ nông nghiệp Thanh Tân 1 20

Tỉnh Vĩnh Phúc

HTX rau an toàn Đại Lợi 1 14

HTX rau an toàn Vĩnh Phúc 1 20

HTX rau an toàn Visa 1 10

Tổng 20 280

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(5) Tổng hợp số liệu và Nhập số liệu vào Bảng Excel

Các khảo sát viên được yêu cầu kiểm tra lại phiếu phỏng vấn xem đã điền đầy đủ thông tin chưa. Đồng

thời, được yêu cầu nhập thông tin phỏng vấn vào Bảng excel do nhóm Dự án JICA cung cấp.

(6) Lịch trình khảo sát

- 15-26 Tháng 2 : Thiết kế phiếu phỏng vấn

- 1-5 Tháng 3 : Dịch phiếu phỏng vấn và chuẩn bị TOR

- 8-12 Tháng 3 : Lựa chọn khảo sát viên

- 15-19 Tháng 3 : Sắp xếp và hướng dẫn thực địa cho các khảo sát viên

- 22-31 Tháng 3 : Thực hiện phỏng vấn thực địa

- 1-16 Tháng 4 : Nhập số liệu vào bảng excel và xử lý số liệu

- 19 T4 – 7 T5 : Báo cáo

2.27.2 Kết quả khảo sát

Báo cáo khảo sát cuối kỳ được được hoàn thiện như trong Tài liệu đính kèm 17.

2.28 Khuyến nghị cho Hoạch định Chính sách về các Thực hành tốt và Các bài học kinh

nghiệm

Thông qua các thảo luận với CPMU và nhóm Dự án JICA, đoàn đánh giá cuối ký đã tổng hợp kết quả

Page 295: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

2-263

đạt được từ hoạt động dự án và biên soạn các khuyến nghị, bài học kinh nghiệm để đạt được mục tiêu

tổng thế. Các khuyến nghị được trình bày trong Chương 3.

Ngoài ra, đánh giá cuối kỳ cũng khuyến nghị CPMU nên tạo cơ hội (hội nghị, hội thảo, v.v) để chia sẻ

kiến thức và kinh nghiệm được rút ra từ Dự án và xây dựng mạng lưới cán bộ thành viên của PPMU/

Sở NN&PTNT tại các tỉnh thí điểm, vệ tinh và chia sẻ kiến thức vì bốn trong số các tỉnh chia sẻ kiến

thức vẫn chưa thực hiện hoạt động thử nghiệm với các nhóm sản xuất mục tiêu lựa chọn; các tỉnh này

cần tổ chức tập huấn cho cán bộ để thúc đẩy sản xuất và bán cây trồng an toàn theo chuỗi cung ứng.

Do đó, CPMU và nhóm Dự án JICA đã thảo luận và thống nhất sẽ tổ chức “Hội thảo phổ biến dự án”

để chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm được rút ra từ dự án và xây dựng mạng lưới giữa các bên liên quan.

Theo dự kiến, người tham gia là CPMU, PPMU của các tỉnh thí điểm và vệ tinh, PPMU/Sở NN&PTNT

từ 6 tỉnh/thành phố chia sẻ kiến thức. Khái quát hội thảo sẽ như sau.

Mục đích: Chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm rút ra từ dự án và xây dựng mạng lưới giữa các bên liên

quan

Địa điểm: Một khách sạn tại thành phố Hà Nội (ngày thứ 1), Thăm thực địa (ngày thứ 2)

Người tham dự: CPMU, PPMU của các tỉnh thí điểm và vệ tinh, PPMU/Sở NN&PTNT từ 6 tỉnh/

thành phố chia sẻ kiến thức.

Chương trình (dự kiến)

Ngày thứ 1: Hội thảo tại khách sạn ở thành phố Hà Nội

Thời gian Nội dung Chịu trách nhiệm

12:30-13:00 Đăng kí đại biểu

13:00-13:10 Phát biểu khai mạc CPMU

13:10-13:20 Phát biểu khai mạc Văn phòng JICA

VN

13:20-13:40 Khái quát dự án CPMU

13:40-14:10 Các thực hành tốt thông qua hoạt động thử nghiệm về sản xuất PPMU

14:10-14:40 Các thực hành tốt thông qua hoạt động thử nghiệm về tiếp thị PPMU

14:40-15:00 Giải lao

15:00-15:30 Các hoạt động truyền thông PPMU Hà nội

15:30-16:00 Giới thiệu sổ tay hướng dẫn quản lý sản xuất nhằm đẩy mạnh

áp dụng GAP và sổ tay phát triển chuỗi cung ứng

Nhóm dự án JICA

16:00-16:30 Kế hoạch Hành động nhân rộng các hoạt động thử nghiệm

ngay cả sau khi kết thúc dự án

PPMU

16:30-17:10 Phổ biến cách tiếp cận dự án cho các tỉnh chia sẻ kiến thức CPMU

17:10-17:30 Phát biểu bế mạc CPMU

18:00 Tiệc tối

Ngày thứ 2: Thăm thực địa tại Hưng Yên (Chỉ các tỉnh chia sẻ kiến thức)

Thời gian Nội dung Chịu trách nhiệm

7:00 Khởi hành từ khách sạn tại Hà Nội

8:30-10:00 Thăm thực địa công ty Nhật Việt

10:30-12:00 Thăm thực địa HTX Yên Phú

12:00 Trờ về mỗi tỉnh Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Page 296: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo hoàn thành Dự án

2-264

2.29 Chuẩn bị Báo cáo Hoàn thành Dự án

Nhóm dự án JICA đã tổng hợp tất cả các hoạt động dự án trong Giai đoạn 1 và Giai đoạn 2, và dự thảo

báo cáo hoàn thành dự án bằng 3 ngôn ngữ (tiếng Anh, tiếng Nhật và tiếng Việt) theo Mục lục cụ thể

trong hợp đồng. Dự thảo báo cáo hoàn thành dự án sẽ được văn phòng JICA Việt Nam rà soát và CPMU

hoàn thiện.

Page 297: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

3-1

CHƯƠNG 3 CÁC VẤN ĐỀ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG

THỰC HIỆN DỰ ÁN

3.1 Hoạt động thử nghiệm đối với hệ thống sản xuất cây trồng

3.1.1 Chứng thực điều kiện an toàn vùng sản xuất

Căn cứ vào Thông tư 49/2013/TT-BNNPTNT quy định về hướng dẫn thiết lập vùng sản xuất nông

nghiệp an toàn, nhóm dự án JICA cùng với PPMU đã tiến hành đánh giá định kỳ vùng sản xuất an toàn

năm 2019 và 2020 như trình bày trong Tài liệu đính kèm 9.

Điều kiện an toàn của khu vực sản xuất đã được chứng thực ở tất cả 20 nhóm mục tiêu dựa trên kết quả

lấy mẫu và xét nghiệm đất, nước. Trong thời gian dự án, giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất an toàn

đã được cấp cho 17 nhóm mục tiêu và chứng nhận VietGAP được cấp cho 12 nhóm mục tiêu.

Đến cuối tháng 3 năm 2021, Nhóm nông dân thôn Lúa ở tỉnh Hải Dương đã hết hạn Giấy chứng nhận

đủ điều kiện sản xuất an toàn và đã đề nghị Sở NN & PTNT gia hạn giấy chứng nhận. Tuy nhiên, theo

Thông tư 38/2018/TT-BNNPTNT mới ban hành của Bộ NN & PTNT, để làm hồ sơ cấp giấy chứng nhận

đủ điều kiện sản xuất an toàn đơn vị cần đăng ký hợp tác xã nông nghiệp hoặc công ty nông nghiệp.

Nhưng nhóm nông dân Lúa vẫn chưa đăng ký là hợp tác xã hoặc công ty vì nhóm mong muốn tiếp tục

hoạt động như một nhóm nông dân. Ban đầu, Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất an toàn được cấp

theo Thông tư 45/2014 / TT-BNNPTNT, nhưng đã được thay thế bằng Thông tư mới theo quy định tại

Điều 25 Thông tư 38/2018 / TT-BNNPTNT. Điểm khác biệt chính là đã chuyển thành hồ sơ xin cấp tự

nguyện từ các HTX nông nghiệp thay vì do Sở NN & PTNT yêu cầu. Việc áp dụng này không có hiệu

lực đối với nhóm. PPMU tỉnh Hải Dương đang xúc tiến nhóm nông dân Lúa đăng ký thành hợp tác xã

nông nghiệp.

Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất an toàn tuy không bắt buộc nhưng khuyến nghị phải có, bởi đây

là một trong những giấy tờ cần thiết để làm bằng chứng về điều kiện an toàn với người mua, đặc biệt

đối với thị trường hiện đại như siêu thị. Do đó, khuyến nghị các PPMU xúc tác nhóm mục tiêu đăng ký

thành hợp tác xã nông nghiệp hoặc công ty nông nghiệp trong trường hợp nhóm chưa đăng ký và hướng

đến bán sản phẩm vào thị trường hiện đại là rau an toàn.

3.1.2 Tập huấn về GAP Cơ bản

Chuỗi đào tạo về GAP cơ bản đã được thực hiện. Ban đầu, nhóm dự án JICA cung cấp TOT về GAP cơ

bản cho cán bộ PPMU ở các tỉnh thí điểm, sau đó cán bộ PPMU cung cấp TOF về GAP cơ bản cho các

thành viên nhóm mục tiêu. Sau khi thực hiện hoạt động thử nghiệm trong vụ đông 2017-18, nhóm dự

án JICA đã mời cán bộ PPMU và trưởng nhóm mục tiêu đến tập huấn bổ sung để rà soát đánh giá và

thảo luận về tiến độ cũng như bài học kinh nghiệm từ các hoạt động thử nghiệm. Phương pháp tiếp cận

“chu trình PDCA (Lập kế hoạch – thực hiện – giám sát – đánh giá)” này rất hiệu quả để cán bộ PPMU

nâng cao năng lực cung cấp tập huấn về GAP Cơ bản giám sát các hoạt động tại hiện trường. Các tài

liệu xây dựng cho TOT về GAP cơ bản cũng được cán bộ PPMU sử dụng để xây dựng tài liệu tập huấn

TOF, cán bộ PPMU triển khai TOF về GAP cơ bản cho các nhóm mục tiêu. Một số cán bộ PPMU đã

tham gia chia sẻ kinh nghiệm trong hội thảo được CPMU tổ chức cho các tỉnh chia sẻ kiến thức vào

Page 298: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo Hoàn thành Dự án

3-2

tháng 1 năm 2021.

Đánh giá kỹ thuật đối với các điều kiện an toàn cũng là công cụ quan trọng và hiệu quả để đánh giá hiện

trạng do PPMU và các trưởng nhóm mục tiêu thực hiện thông qua các bước từ hiện trường sản xuất, thu

hoạch, vận chuyển, sơ chế, bảo quản đến nơi giao hàng theo các tiêu chí của GAP cơ bản. Do đó, quy

trình đánh giá kỹ thuật đã được đưa vào sổ tay hướng dẫn hệ thống quản lý sản xuất. Các cán bộ của

PPMU nên thực hành đánh giá kỹ thuật thường xuyên như một trong những hoạt động đánh giá bên

ngoài.

3.1.3 Hình thành các nhóm sản xuất rau an toàn

Diện tích sản xuất cây trồng an toàn tại các địa điểm mục tiêu không thể được xác nhận tại thời điểm

Đánh giá cuối kỳ, vì vậy Dự án (Các chuyên gia Nhật Bản và CPMU / PPMU) được khuyến nghị thu

thập dữ liệu mới nhất và xác nhận diện tích sản xuất cây trồng an toàn tại các địa điểm mục tiêu trong

đợt khảo sát cuối cùng.

Dựa trên khuyến nghị này, nhóm dự án JICA đã thu thập nhật ký sản xuất và báo cáo về diện tích tại các

điểm mục tiêu như trình bày dưới đây. Trong cuộc họp CPMU vào tháng 4/2021, CPMU đã ghi nhận

kết quả báo cáo rằng diện tích sản xuất cây trồng an toàn ở các điểm mục tiêu là 188,16 ha, đạt được chỉ

số mục tiêu dự án.

Bảng 3.1.1 Diện tích sản xuất cây trồng an toàn tại các điểm mục tiêu

Tỉnh Nhóm mục tiêu

Diện tích

đăng ký (Vụ

đông 2020-

21)*1

Diện tích được

kiểm tra bằng nhật

ký sản xuất thu

thập được (m2) *2

Chênh lệch

Kiểm tra lần 2

bằng nhật ký sản

xuất thu thập

được (m2)*3

Chênh lệch

Hải

Dương

HTX Đức Chính 357.598 352.527 (5.071) 358.678 1.080

HTX Tân Minh Đức 300.800 215.366 (85.434) 300.717 (83)

Công ty Thanh Hà 157.921 63.281 (94.640) 153.133 (4.788)

Công ty Gia Gia 76.200 72.660 (3.540) 76.260 60

Công ty Green Farm 55.200 53.220 (1.980) 53.220 (1.980)

Nhóm nông dân thôn Lúa 58.000 52.644 (5.356) 58.162 162

Hà Nam

HTX Hạ Vĩ 34.991 34.991 - 34.991 -

HTX Liên Hiệp 40.200 40.180 (20) 40.180 (20)

HTX Cát Lại 62.600 62.628 28 62.628 28

HTX Thanh Tân 30.600 30.600 - 30.600 -

Hưng

Yên

Công ty Nhật Việt 76.000 76.068 68 77.868 1.868

HTX Yên Phú 20.200 20.242 42 20.242 42

HTX Bình Minh 98.500 98.533 33 98.533 33

Phú Thọ HTX Hương Nộn 50.000 50.000 - 50.000 -

HTX Trường Thịnh 100.300 100.300 - 100.300 -

Thái

Bình

HTX Quỳnh Hải 108.100 108.132 32 108.132 32

HTX Thanh Tân 85.000 85.000 - 85.000 -

Vĩnh

Phúc

HTX Đại Lợi 100.000 100.054 54 100.054 54

HTX Vĩnh Phúc 38.160 34.920 (3.240) 37.800 (360)

HTX Visa 35.121 33.733 (1.388) 35.121 0 Tổng số (m2) 1.885.491 1.685.080 (200.411) 1.881.620 (3.871)

Tổng số (ha) 188,55 168,51 -20,04 188,16 (0,39)

Ghi chú: *1 Diện tích sản xuất được lập kế hoạch là 190,01 ha vào tháng 9/2021, nhưng điều chỉnh thành 188,55

ha vì 1,48 ha của 10 hộ nông dân của HTX Tân Minh Đức đã bị loại trừ vì họ không canh tác trong vụ này. *2

Diện tích được kiểm tra bởi nhóm đánh giá cuối kỳ dựa trên nhật ký sản xuất thu thập được. *3 Diện tích được

nhóm dự án JICA kiểm tra dựa trên nhật ký sản xuất thu thập được sau khi đánh giá cuối kỳ.

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Page 299: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

3-3

Theo kết quả xác nhận vùng sản xuất an toàn do PPMU cùng với nhóm dự án JICA thực hiện, tổng diện

tích sản xuất an toàn của 20 nhóm mục tiêu là 247 ha, lớn hơn diện tích sản xuất thử nghiệm (188,16ha).

Thông qua hoạt động thử nghiệm, nhóm Dự án JICA đã quyết định giới hạn quy mô của nhóm sản xuất

cây trồng an toàn và diện tích ở giai đoạn đầu có cân nhắc đến năng lực của nhóm mục tiêu trong việc

ghi chép nhật ký sản xuất và bán hàng tập trung. Do các nhóm mục tiêu đã có kinh nghiệm ghi chép

nhật ký sản xuất và bán hàng tập trung theo nhu cầu của người mua nên các nhóm đã mở rộng diện tích

sản xuất qua từng năm. Các nhóm mục tiêu dự kiến sẽ mở rộng diện tích sản xuất bằng cách tăng lượng

đặt hàng từ những người mua hiện tại cũng như tìm kiếm những người mua mới. PPMU của các tỉnh thí

điểm và các tỉnh veeij tinh dự kiến sẽ cung cấp hỗ trợ cần thiết cho cả tiếp thị và quản lý sản xuất theo

các tài liệu hướng dẫn đã được xây dựng.

3.1.4 Phổ biến biện pháp canh tác để sản xuất cây trồng an toàn

Thông qua việc trình diễn và hướng dẫn kỹ thuật cho các nhóm mục tiêu, nhóm Dự án JICA đã giới

thiệu bốn loại biện pháp canh tác góp phần sản xuất cây trồng an toàn, đó là cải tạo đất, hạt giống mới,

biện pháp sản xuất cây giống mới và vật liệu nông nghiệp mới như vải phủ không dệt và màng phủ.

Theo kết quả của việc trình diễn và trồng thử nghiệm, các tác động sau đây đã được quan sát và ghi

nhận.

- 2.210m3 phân ủ được 557 nông dân sản xuất bằng cách sử dụng các nguyên liệu thô tại địa phương

và 871m3 phân ủ hữu cơ chất lượng đã được 180 nông dân mua, số lượng phân ủ này đã được sử

dụng cho khoảng 200 ha. Lượng phân ủ trên một đơn vị diện tích vẫn chưa đủ, do đó các nhóm

mục tiêu dự kiến sẽ cải thiện điều kiện thổ nhưỡng bằng cách tiếp tục bón phân ủ ngay cả sau thời

gian dự án.

- 105 nông dân đã áp dụng biện pháp khử trùng đất được giới thiệu trong dự án cho khoảng 11,8 ha.

- Hạt giống mới đã được trình diễn tại trang trại của các nhóm mục tiêu và nông dân đã nhận ra các

đặc tính của chúng về khả năng chịu nhiệt, chịu bệnh và năng suất. Kết quả là đã có 40 nông dân

tự mua giống và trồng trên 9 ha.

- Các nhóm mục tiêu trừ HTX Đức Chính đã được tập huấn phương pháp ươm cây giống mới học

được trong chuyến tham quan học tập tại Đà Lạt. Kết quả có 360 hộ nông dân thuộc 19 nhóm mục

tiêu áp dụng biện pháp này trên 112 ha. Đặc biệt HTX Tân Minh Đức áp dụng khoảng 39 ha.

Tuy nhiên, các công nghệ sau đây đã không được phổ biến như mong đợi mặc dù kết quả của việc trồng

thử nghiệm đã cho thấy những hiệu quả tích cực trong việc cải thiện năng suất cũng như an toàn của sản

xuất rau.

- Ký thuật ghép có thể áp dụng trong vụ hè khi dịch bệnh dễ xảy ra, đặc biệt là đối với cà chua, và

tập huấn kỹ thuật ghép cà chua tại trang trại đã được thực hiện cho 41 hộ nông dân thuộc 6 nhóm

mục tiêu. Tuy nhiên, không có nông dân nào sản xuất cây giống cà chua ghép vào vụ hè năm 2020

vì nhu cầu cà chua bị hạn chế do nguồn cung dư thừa và thậm chí đã có một số nhà cung cấp đã bắt

đầu cung cấp cây giống ghép tại các địa điểm mục tiêu. Để nâng cao tính an toàn của sản xuất, nên

mua cây giống ghép từ các nhà cung cấp đó thay vì nhóm mục tiêu tự sản xuất.

Page 300: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo Hoàn thành Dự án

3-4

- Vải phủ không dệt (NWT) đã được chứng minh là một vật liệu lý tưởng để ngăn chặn sự tấn công

của côn trùng cùng với việc giảm sử dụng thuốc BVTV. Theo kết quả trình diễn, 14 nhóm mục tiêu

đã nhận thấy lợi ích của vải phủ không dệt và tự mua trong năm 2019. Ví dụ, công ty Gia Gia sử

dụng vải phủ không dệt cho 12.000 m2 và HTX Yên Phú là 8.000 m2. Tuy nhiên, đến năm 2020,

việc phổ biến bị hạn chế, chỉ có 3 nhóm mục tiêu áp dụng 4.860 m2 và 2 trong 3 nhóm được hỗ trợ

từ chương trình của Sở NN & PTNT, chỉ có 1 nhóm tự mua. Theo phỏng vấn với các nhóm mục

tiêu về ý định sử dụng vải phủ không dệt, các nhóm đều trả lời vẫn khó mua do giá cao mặc dù họ

biết hiệu quả.

Để thúc đẩy các biện pháp canh tác, nhóm Dự án JICA đã xây dựng danh sách cửa hàng cung cấp các

vật liệu được khuyến nghị như được trình bày trong Tài liệu đính kèm 19. Việc cải thiện khả năng tiếp

cận các tổ chức tài chính để vay vốn đầu tư hoặc vay cho trồng trọt đối với các vật liệu như vải phủ

không dệt và lắp đặt vòm lớn để sản xuất giống cũng rất đáng cân nhắc.

3.1.5 Hướng dẫn tại chỗ về GAP cơ bản

Khi diện tích sản xuất được mở rộng, việc giám sát ghi chép nhật ký sản xuất và sử dụng hóa chất nông

nghiệp cũng trở nên khó khăn hơn khi số lượng ghi chép thực địa tăng lên. Vấn đề chính là cần thiết lập

hệ thống giám sát hiệu quả về ghi chép nhật ký sản xuất và sử dụng hóa chất nông nghiệp.

(1) Danh sách các hóa chất nông nghiệp được khuyến nghị cho rau

Vấn đề là phải kiểm tra tên hóa chất và khả năng áp dụng cho rau khi PPMU và nhóm Dự án JICA giám

sát việc ghi chép nhật ký sản xuất của các nhóm mục tiêu. Do đó, nhóm dự án JICA cùng với PPMU đã

chuẩn bị danh mục thuốc bảo vệ thực vật khuyến cáo cho rau dựa trên danh mục hóa chất đã đăng ký

do Cục Bảo vệ thực vật, Bộ NN & PTNT ban hành. Điều này rất hữu ích cho cán bộ PPMU trong việc

theo dõi việc ghi chép nhật ký sản xuất, đặc biệt là để kiểm tra khoảng thời gian cách ly trước khi thu

hoạch. Danh sách hóa chất khuyến nghị này cũng được sử dụng cho thử nghiệm ghi chép nhật ký sản

xuất bằng kỹ thuật số do công ty Nagase thực hiện. Các PPMU dự kiến sẽ cập nhật danh sách này thường

xuyên sau khi danh sách đăng ký do Bộ NN & PTNT ban hành được cập nhật.

(2) Tăng cường quản lý nội bộ

Cần tăng cường quản lý nội bộ trong các nhóm mục tiêu để hướng dẫn và giám sát việc ghi chép nhật

ký sản xuất của nông dân thành viên. Đặc biệt cần tăng cường năng lực của người quản lý sản xuất. Tuy

nhiên, có một số nhóm mục tiêu không tuyển dụng quản lý sản xuất hay nhân viên kỹ thuật phụ trách

quản lý sản xuất. Hầu hết các HTX đều có quản lý sản xuất và tích lũy được kiến thức. Nhưng các nhóm

mô hình công ty như công ty Thanh Hà, công ty Gia Gia, công ty Nhật Việt lại gặp khó khăn trong việc

tuyển dụng nhân viên kỹ thuật trong thời gian dài hơn. Họ đã từng tuyển dụng nhân viên và nhóm dự án

JICA cung cấp kiến thức kỹ thuật về GAP cơ bản và biện pháp canh tác nhưng những nhân viên đó đã

rời công ty trong một thời gian ngắn, sau đó những kiến thức này không được tích lũy trong nhóm.

Có một số cách tiếp cận có thể cân nhắc để tìm một nhân viên kỹ thuật. Sở NN & PTNT có chương trình

Page 301: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

3-5

hỗ trợ tuyển dụng người tốt nghiệp cao đẳng / đại học1. Ví dụ, HTX Cát Lại đã tuyển dụng một sinh

viên mới tốt nghiệp và phân công làm quản lý sản xuất của nhóm. Cán bộ này đã được nhóm dự án JICA

hướng dẫn cách ghi chép nhật ký sản xuất và kỹ thuật canh tác, sau đó cán bộ này hướng dẫn lại cho

nông dân thành viên. PPMU nên khuyến khích các công ty tuyển dụng nhân viên.

(3) Phòng ngừa rủi ro bay tạt thuốc BVTV từ các ruộng lân cận

Không có hướng dẫn rõ ràng về rủi ro phát tán trong cả VietGAP và GAP cơ bản, tuy nhiên một số biện

pháp phòng ngừa được mô tả dưới đây

Tiêu chuẩn VietGAP

“Khu vực sản xuất VietGAP trồng trọt cần được phân biệt hoặc có các biện pháp cách ly và giảm

thiểu nguy cơ ô nhiễm từ các khu trồng trọt không áp dụng VietGAP trồng trọt lân cận (nếu có)

Mục 3.2.1 Đánh giá lựa chọn khu vực sản xuất

Khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phải có biện pháp ngăn chặn sự phát tán sang các ruộng xung

quanh; phải có biển cảnh báo khu vực mới phun thuốc; thuốc BVTV đã pha không dùng hết cần

được thu gom và xử lý theo quy định về chất thải nguy hại”. Mục 3.2.2.4 Bảo vệ thực vật và hóa

chất

GAP cơ bản:

“Cần đặt biển cảnh báo tại nơi sản xuất ngay sau khi phun thuốc BVTV”. Điểm kiểm soát 22 Nông

dân có cắm biển cảnh báo ở nơi sản xuất vừa phun thuốc BVTV không, GAP cơ bản.

Theo đó, nhóm Dự án JICA đã xây dựng một danh sách kiểm tra để giám sát các điểm kiểm soát tại

khâu thu hoạch, thu gom, đóng gói và giao hàng trong sổ tay hướng dẫn hệ thống quản lý sản xuất.

Sổ tay hướng dẫn sản xuất

“Không thu hoạch khi nông dân ruộng liền kề đang phun hoặc vừa phun xong hóa chất nông nghiệp

hoặc phân bón.” Tài liệu đính kèm 4.4 Danh sách kiểm tra giám sát các điểm kiểm soát khi thu

hoạch, thu gom, đóng gói và giao hàng. Trong thực tế, nông dân cần phải hỏi những nông dân lân

cận về tên hóa chất nông nghiệp và thời gian sử dụng, sau đó quyết định thời gian thu hoạch có cân

nhắc tới khoảng thời gian cách ly trước khi thu hoạch (PHI) của loại thuốc BVTV được sử dụng.

Điều này đã được giải thích trong cuộc họp CPMU được tổ chức vào ngày 29/4/2021. CPMU giải thích

tình trạng rất khó kiểm soát rủi ro phát tán vì nông dân thường canh tác theo hàng/luống, và thừa nhận

biện pháp đối phó trên là một cách tiếp cận phù hợp.

1 Quyết định 1231/QD-BNN-KTHT ngày 9/4/2018 của Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt kế hoạch triển khai thí điểm mô

hình đưa cán bộ trẻ tốt nghiệp đại học, cao đẳng về làm việc có thời hạn ở HTX nông nghiệp.

Quyết định số 2261/QĐ-TTg ngày 15/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã

giai đoạn 2015 - 2020.

Quyết định số 461/QĐ-TTg ngày 27 tháng 4 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển 15.000 hợp tác

xã, liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp hoạt động có hiệu quả đến năm 2020;

Thông tư số 340/2016/TT-BTC ngày 29/12/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn về mức hỗ trợ và cơ chế tài chính hỗ

trợ bồi dưỡng nguồn nhân lực của hợp tác xã, thành lập mới hợp tác xã, tổ chức lại hoạt động của hợp tác xã thực hiện

Chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015 - 2020; ;

Page 302: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo Hoàn thành Dự án

3-6

3.1.6 Yêu cầu đối với việc nâng cấp / xây dựng mới cơ sở sơ chế

Nhóm Dự án JICA đã lập phiếu đánh giá nâng cấp điều kiện khu vực sản xuất, sơ chế đảm bảo an toàn

vệ sinh thực phẩm và nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị của các nhóm mục tiêu thông qua hoạt động

thử nghiệm. Các quy trình và bảng đánh giá này được biên soạn trong sổ tay hướng dẫn hệ thống quản

lý sản xuất.

Mặt khác, lập kế hoạch và thiết kế nâng cấp / xây dựng mới cơ sở sơ chế đòi hỏi kiến thức về xây dựng

và kỹ thuật dân dụng cũng như sản xuất rau. Tuy nhiên, trong Viet GAP và giấy chứng nhận đủ điều

kiện sản xuất nông sản an toàn chỉ có các câu định tính mà không có quy định chi tiết, việc quy hoạch

và thiết kế cơ sở sơ chế phụ thuộc phần lớn vào nhận định chủ quan của người phụ trách. Hơn nữa,

PPMU và Sở NN&PTNT có nguồn nhân lực hạn chế, những người có thể đánh giá yêu cầu của một cơ

sở sơ chế, lập kế hoạch và thiết kế nhà xưởng.

Bảng đánh giá kỹ thuật và cơ chế thực hiện đánh giá, lập kế hoạch và thiết kế một cơ sở sơ chế được mô

tả trong sổ tay hướng dẫn này được CPMU đánh giá là một tài liệu thích hợp.

Theo đó, dựa trên thảo luận trong cuộc họp CPMU được tổ chức vào ngày 29/4/2021, CPMU đã rà soát

bảng đánh giá và quy trình thực hiện trong sổ tay hướng dẫn. Các nhận xét đánh giá đã được phản ánh

trong sổ tay hướng dẫn.

3.1.7 Kiểm tra và giám sát bên ngoài

(1) Thiết lập hệ thống thực hiện kiểm tra nhanh dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

Kiểm tra nhanh rất đơn giản và có thể thấy được rõ ràng bằng cách so sánh màu sắc của các mẫu với

đối chứng, cán bộ PPMU và lãnh đạo các nhóm mục tiêu sẵn sàng sử dụng bộ kiểm tra nhanh một cách

liên tục. Phân tích chi phí / lợi ích cho thấy kiểm tra nhanh phù hợp với túi tiền của nông dân khi họ cải

thiện lợi nhuận từ việc bán rau an toàn.

- Chi phí bộ kiểm tra: khoảng 150.000 VNĐ/1 mẫu (847.000/hộp/6 mẫu).

- Tăng thu nhập: Đối với rau ăn lá, một số siêu thị trả cho người sản xuất giá cao hơn 3.000-9.000

đồng/kg so với thị trường địa phương. Tổng thu nhập tăng thêm từ 1sao (360m2) được giả định là

1.800.000 VND (600kg/1sao x 3.000 VND/kg).

- Có thể nói rằng, nông dân có thể trang trải chi phí bổ sung cho việc kiểm tra nhanh vì họ có thêm

thu nhập (1.800.000 đồng so với giá rau bình thường) thậm chí họ có thể sử dụng 1 mẫu thử

(150.000 đồng) trên 1 sào.

Nên xây dựng một cấu trúc như dưới đây để thực hiện kiểm tra nhanh ngay cả sau giai đoạn dự án và

cấu trúc này cũng được mô tả trong sổ tay hướng dẫn hệ thống quản lý sản xuất.

- Trạm Khuyến nông huyện: Sở hữu dụng cụ xét nghiệm bằng thuốc thử hóa học và cung cấp dịch

vụ xét nghiệm nhanh cho nhóm nông dân.

- Nhóm nông dân: Nhận dịch vụ xét nghiệm nhanh với phí dịch vụ bao gồm chi phí trực tiếp cho hóa

chất thử và chi phí đi lại cho cán bộ khuyến nông.

CPMU đã đề cập trong cuộc họp CPMU diễn ra vào ngày 29/4/2021 rằng rất khó để thể chế hóa cấu

trúc đề xuất như một hệ thống bắt buộc nhưng ghi nhận việc thực hiện cấu trúc này để khuyến nghị

PPMU và các nhóm mục tiêu tiến hành thử nghiệm nhanh.

Page 303: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

3-7

(2) Lựa chọn phòng thí nghiếm kiểm tra dư lượng thuốc BVTV

Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV và thử nghiệm mẫu đất, nước tại phòng thí nghiệm đã được thực hiện

trong hoạt động thử nghiệm nhằm đảm bảo an toàn của sản phẩm và khu vực sản xuất. Quy trình kỹ

thuật lấy mẫu và danh sách các phòng thử nghiệm được biên soạn trong sổ tay hướng dẫn (“Danh sách

các phòng thử nghiệm an toàn thực phẩm được Bộ NN & PTNT công nhận” trong Tài liệu đính kèm 3.1

Kế hoạch lấy và thử nghiệm mẫu đất và nước tưới cho hoạt động thử nghiệm trong sổ tay hướng dẫn).

CPMU đã rà soát quy trình và danh sách các phòng thí nghiệm và các kết quả rà soát đã được phản ánh

trong sổ tay hướng dẫn.

3.1.8 Ứng dụng ICT trong sản xuất cây trồng an toàn

Cùng với Công ty TNHH Nagase Việt Nam và Công ty TMA Innovation, thử nghiệm ghi chép nhật ký

sản xuất bằng kỹ thuật số đã được thực hiện nhằm xác minh việc cải thiện tính an toàn của sản phẩm

nông nghiệp và nâng cao độ tin cậy của sản xuất cây trồng an toàn bằng cách áp dụng công nghệ ICT

trong việc ghi chép nhật ký hoạt động sản xuất,

Phần mềm đã được xác minh để cải thiện khả năng truy xuất nguồn gốc của quá trình sản xuất và nâng

cao độ tin cậy của sản xuất cây trồng an toàn. Đối với nông dân, phần mềm này rất dễ sử dụng, tiết kiệm

thời gian và tiện lợi hơn so với việc ghi chép nhật ký sản xuất bằng tay thông thường và danh mục thuốc

bảo vệ thực vật rất hữu ích. Đối với người quản lý của nhóm, phần mềm hữu ích trong việc cảnh báo /

giám sát thực hành canh tác của nông dân và cũng hữu ích khi hiển thị thông tin sản xuất cho người mua.

Người mua cũng đã trả lời các phản hồi tích cực rằng phần mềm sẽ tăng độ tin cậy về độ an toàn cho

sản phẩm của họ.

Bước tiếp theo, dự kiến sẽ cải thiện đầu vào dữ liệu một cách thân thiện và hiệu quả hơn để nông dân

có thể nhập dữ liệu kịp thời, từ đó cải thiện khả năng truy xuất nguồn gốc sản xuất rau an toàn. Dự kiến

sẽ thương mại hóa hệ thống có cân nhắc tới các nguồn thu nhập để có thể nâng cao tính bền vững của

hệ thống.

3.2 Hoạt động thử nghiệm phát triển chuỗi cung ứng

Các hoạt động thử nghiệm thu gom và giao hàng trong Dự án được đánh dấu là một quá trình tiến triển.

Do khi bắt đầu dự án, không có mô hình thành công nào trong tiếp thị rau an toàn thông qua bán hàng

bán hàng tập trung nên các PPMU và nhóm mục tiêu ùng với Nhóm dự án JICA đã thử nghiệm các hoạt

động trên cơ sở thử nghiệm và có những sai sót cho đến khi Nhóm dự án JICA thiết lập khuôn khổ các

hoạt động tiếp thị dự án bao gồm chu kỳ hoạt động hàng năm. Thông qua quá trình này, nhiều nhóm

mục tiêu đã có thể bán rau an toàn thông qua hình thức bán hàng tập trung. Các nhóm mục tiêu hiện

đang cung cấp cho hầu hết các siêu thị lớn tại Việt Nam. Đây được coi là một thành tựu lớn của Dự án.

Phần này mô tả các vấn đề, thực hành tốt và bài học kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động thử

nghiệm trong giai đoạn dự án.

Page 304: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo Hoàn thành Dự án

3-8

3.2.1 Xác định người mua

(1) Thực hành tốt

⚫ Nhắm mục tiêu tới người mua cao cấp trước và người mua bình thường sau

Nhóm Dự án JICA đã có chiến lược ngay từ đầu là nhắm đến những khách hàng cao cấp tại Hà Nội như

siêu thị vì họ có thể nâng cao chất lượng và an toàn của sản phẩm do các nhóm mục tiêu cung cấp bằng

cách yêu cầu các tiêu chuẩn cao hơn và giám sát xem liệu rằng các yêu cầu đó có được đáp ứng. Do hầu

hết người mua tại thời điểm dự án bắt đầu chỉ yêu cầu giấy chứng nhận về an toàn và chỉ có những người

mua cao cấp thực hiện giám sát thực tế cũng như lấy mẫu ngẫu nhiên để kiểm tra dư lượng hóa chất,

giao dịch kinh doanh với những người mua không quan tâm tới an toàn sẽ không tăng cường độ tin cậy

của rau an toàn. Ngoài ra, không chỉ an toàn mà chất lượng cũng rất quan trọng để có được giá cao hơn.

Để các nhóm mục tiêu tăng lợi nhuận, họ phải nâng cao chất lượng sản phẩm như hình thức, màu sắc,

độ đồng đều. Giao dịch với những người mua cao cấp có thể huấn luyện cho các nhóm mục tiêu cách

cải thiện chất lượng. Chiến lược này đã được thực hiện tốt bởi các nhóm mục tiêu đã nâng cao năng lực

sản xuất và cung cấp rau đáp ứng yêu cầu về chất lượng và an toàn. Một khi nhóm mục tiêu có thể đáp

ứng yêu cầu của những người mua cao cấp, họ cũng sẽ dễ dàng cung cấp cho những người mua khác.

Tuy nhiên, chiến lược này chỉ có thể áp dụng cho các nhóm mục tiêu có đủ năng lực. Sắp xếp sản phẩm

một cách linh hoạt để đáp ứng yêu cầu của người mua hay đàm phán với người mua để đạt được giao

dịch kinh doanh đòi hỏi năng lực quản lý cũng như đầu óc kinh doanh của các nhà lãnh đạo nhóm mục

tiêu. Đây không phải là nhiệm vụ dễ dàng đối với những nhóm mục tiêu có ít kinh nghiệm kinh doanh,

đối với những nhóm này cần có chiến lược khác.

⚫ Xây dựng mạng lưới giữa các nhóm mục tiêu

Trong suốt thời gian dự án, mạng lưới giữa các các nhóm mục tiêu và PPMU được tăng cường thông

qua các hoạt động khác nhau do nhóm Dự án JICA tổ chức. Các hoạt động này bao gồm tập huấn TOT

và TOF về thị trường và các chuyến tham quan học tập. Mạng lưới này chắc chắn đã giúp các nhóm

mục tiêu và PPMU phát triển năng lực của mình thông qua chia sẻ thông tin và thảo luận. Mạng lưới

liên kết với các nhóm mục tiêu khác cũng giúp các nhóm mục tiêu mở rộng hoạt động kinh doanh. Họ

có thể lấy một số loại rau hoặc một phần khối lượng đặt hàng từ các mục tiêu khác để đáp ứng yêu cầu

của người mua. Hình thức hợp tác này có lợi cho các nhà sản xuất để có thể ổn định và đa dạng hóa

nguồn cung của họ cũng như cho những người mua muốn đảm bảo an toàn và nguồn cung ổn định. Do

số lượng các nhóm sản xuất có thể cung cấp rau an toàn với số lượng lớn còn hạn chế nên việc có mạng

lưới với các nhà sản xuất rau an toàn khác giúp họ linh hoạt và tự chủ trong hoạt động kinh doanh của

mình. Cuối cùng xây dựng mạng lưới với các nhóm mục tiêu cao cấp được xem là có lợi cho các nhóm

mục tiêu nhỏ và chưa có kinh nghiệm ở giai đoạn Nuôi dưỡng để học hỏi cách vận hành cơ bản của hệ

thông bán hàng tập trung. Nếu nhóm tiên tiến có thể tìm được nguồn sản phẩm từ nhóm mục tiêu liên

quan, nhóm mục tiêu tiên tiến cũng sẽ được hưởng lợi vì không dễ dàng xác định được nhà cung cấp

đáng tin cậy.

Page 305: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

3-9

⚫ Hợp tác với những người mua lớn

Giai đoạn dự án tương ứng với sự mở rộng thị trường rau an toàn. Điều này đặc biệt đúng đối với các

siêu thị, nơi thu hút người tiêu dùng ý thức hơn về an toàn thực phẩm. Vì các siêu thị yêu cầu những

nhà cung cấp đáng tin cậy, họ đã tiếp cận Dự án để xác định các nhóm sản xuất phù hợp. Dự án đã phối

hợp với các siêu thị để xác định các nhóm mục tiêu thích hợp làm nhà cung cấp của họ và cung cấp hỗ

trợ cần thiết. Do các siêu thị rất ý thức về an toàn, các yêu cầu của họ đã khiến các nhóm mục tiêu phải

phát triển năng lực đảm bảo an toàn. Cung cấp rau cho siêu thị được xem là uy tín và là động lực thúc

đẩy các nhóm mục tiêu duy trì vị thế nhà cung cấp. Nếu không có áp lực từ người mua, có thể không dễ

để thúc đẩy người sản xuất tuân theo các thủ tục phức tạp. Mạng lưới với các siêu thị cũng rất hữu ích

trong thời điểm COVID-19. Nhóm Dự án JICA đã điều phối với họ để thu mua rau từ các nhóm mục

tiêu bị ảnh hưởng bởi COVID-19, và họ đã sẵn sàng hỗ trợ các nhóm mục tiêu.

⚫ Tăng sự công nhận thu hút người mua

Việc sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng được cho là rất hiệu quả để thúc đẩy sản xuất và tiếp

thị rau an toàn và của các nhóm mục tiêu. Một khi nhóm mục tiêu trở nên nổi tiếng thông qua các phương

tiện thông tin đại chúng như báo hoặc TV, nhiều người mua đã liên hệ với nhóm mục tiêu và không cần

nhóm Dự án JICA giới thiệu người mua mới. Việc công bố thông qua các phương tiện truyền thông cũng

có hiệu quả trong việc nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về sản xuất và phân phối rau an toàn.

Do Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (DARD) tỉnh thường có kết nối với kênh truyền hình địa

phương, PPMU nên sử dụng kênh này để quảng bá cũng như duy trì các hoạt động dự án.

⚫ Sử dụng hiệu quả mạng xã hội để quảng bá

Mặc dù việc bán rau sạch trên nền tảng thương mại điện tử chưa phổ biến ở Việt Nam, nhưng việc sử

dụng mạng xã hội như Zalo và Facebook để quảng bá và bán hàng đã trở nên phổ biến trong Giai đoạn

2. Mạng xã hội này đặc biệt hiệu quả trong thời gian giãn cách trong đại dịch COVID-19 khi các nhóm

mục tiêu bị mất đơn đặt hàng từ các trường học và bếp ăn tập thể, họ đã có thể bán rau thông qua mạng

xã hội. Trường hợp HTX Vĩnh Phúc cho thấy mạng xã hội là một cách giao tiếp hiệu quả với người tiêu

dùng. Bán hàng trực tuyến thông qua mạng xã hội có tiềm năng không chỉ là một kênh tiếp thị thay thế

mà còn xây dựng thương hiệu.

(2) Bài học kinh nghiệm và các vấn đề cho tương lai

⚫ Các nhóm mục tiêu cần phải có năng lực quản lý

Thông qua các hoạt động thử nghiệm, rõ ràng là các nhóm mục tiêu cần có nhiều người mua để tiêu thụ

tất cả rau được sản xuất. Để tạo ra lợi nhuận đồng thời quản lý hoạt động buôn bán với nhiều người mua

và bán hàng tập trung, đảm bảo an toàn, các nhóm mục tiêu cần phải có trình độ năng lực quản lý cao.

Trên thực tế, kinh doanh rau an toàn không dễ. Trong thời gian dự án, quyền sở hữu của một số nhóm

mục tiêu loại hình công ty đã thay đổi2. Một phần lý do cho sự thay đổi cơ cấu là do khó khăn trong kinh

2 Công ty Nhật Việt (Hưng Yên), HTX Bình Minh (Hưng Yên), HTX Green Farm (Hải Dương), Công ty Gia Gia (Hải

Dương)

Page 306: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo Hoàn thành Dự án

3-10

doanh của họ. Đặc biệt là đối với các nhóm mục tiêu mới thành lập và thiếu kinh nghiệm, gặp khó khăn

trong hoạt động. Đối với các nhóm mục tiêu loại hình HTX, hoạt động của các nhóm mục tiêu có cấu

trúc truyền thống có xu hướng trì trệ do các thành viên ban quản lý của các nhóm mục tiêu này không

có kinh nghiệm kinh doanh và cơ cấu HTX không phù hợp với hoạt động kinh doanh.

Trong bối cảnh đó, các nhóm mục tiêu cần phải được đào tạo toàn diện hơn về năng lực quản lý. Mặc

dù Dự án đã cung cấp các khóa tập huấn về sản xuất và tiếp thị, nhưng là không đủ để các nhóm mục

tiêu phát triển năng lực để duy trì hoạt động kinh doanh cũng như tối đa hóa mức lợi nhuận với tư cách

là một thực thể kinh doanh. Để đạt được mục tiêu này, năng lực quản lý cần được ưu tiên hàng đầu khi

lựa chọn các nhóm sản xuất để hỗ trợ sản xuất và tiếp thị rau an toàn.

⚫ Mô hình phù hợp cho các sự kiện kết nối

Nhóm Dự án JICA đã phối hợp với HPA tổ chức diễn đàn kinh doanh rau an toàn 6 lần nhằm tạo cơ hội

kết nối giữa người sản xuất và người mua rau an toàn. Mặc dù các sự kiện kết nối là hiệu quả để xác

định đối tác kinh doanh cho cả nhà sản xuất và khách hàng, nhưng khái niệm cũng như giá trị của diễn

đàn vẫn chưa được các bên liên quan nhận biết một cách đầy đủ. Mặc dù nhóm Dự án đã cố gắng bố trí

đủ thời gian cho kết nối giữa người sản xuất và người mua nhưng vẫn bị cản trở bởi những hạn chế về

không gian, chương trình và những định kiến của mọi người về một sự kiện thành công, theo đó một sự

kiện thành công là sự kiện thu hút được nhiều người tham gia. Thông qua việc thực hiện sáu diễn đàn

kinh doanh, các bên liên quan dần dần hiểu được một sự kiện kết nối tốt là gì và mô hình kết nối phù

hợp đã được đưa ra như giải thích trong mục 2.21.2. Khi số lượng người mua rau an toàn tăng lên, nhu

cầu về các sự kiện kết nối sẽ tăng lên. Các sự kiện kết nối có thể được tổ chức ở bất cứ đâu bằng cách

mời các nhà sản xuất và người mua và bố trí đủ không gian để họ thảo luận. Hy vọng rằng HPA và Sở

NN & PTNT sẽ tổ chức những sự kiện như vậy cho các nhà sản xuất rau an toàn trong tương lai.

3.2.2 Đảm bảo an toàn trong thu gom và giao hàng

(1) Thực hành tốt

⚫ Hoạt động thu thập phản hồi từ khách hàng để cải thiện thao tác vận hành

Một trong những nguyên tắc đối với các hoạt động tiếp thị trong Dự án là “sản xuất để bán”. Nhu cầu

cũng như yêu cầu của khách hàng phải được phản ánh trong các sản phẩm và dịch vụ do nhóm mục tiêu

cung cấp. Chuyến thăm khách hàng được giới thiệu trong Giai đoạn 2 là hoạt động nhằm mục đích này.

Mặc dù nhóm Dự án JICA đã cố gắng xúc tác cuộc gặp gỡ với khách hàng tại cơ sở của các nhóm mục

tiêu, nhưng thực tế việc này rất khó tổ chức do khó khăn trong việc điều phối thời gian của cả khách

hàng và nhóm mục tiêu, chuyến thăm khách hàng chỉ là một chuyến thăm thông thường của nhóm mục

tiêu tới cơ sở của khách hàng trong thời gian ngắn. Chuyến thăm như vậy không đòi hỏi nhiều thời gian

và sự chuẩn bị và dễ dàng tổ chức.

Vừa rất dễ tổ chức mà những phản hồi do khách hàng cung cấp thực sự rất hữu ích để các nhóm mục

tiêu cải thiện hoạt động của mình. Để giải quyết các nhận xét tiêu cực từ khách hàng, các nhóm mục

tiêu phải suy nghĩ về toàn bộ thao tác vận hành liên quan đến vấn đề cụ thể này. Theo cách này, các

nhóm mục tiêu đã hiểu một cách tự nhiên về mối quan hệ giữa sản xuất và tiếp thị.

Page 307: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

3-11

Các chuyến thăm khách hàng cũng góp phần củng cố niềm tin với khách hàng và duy trì giao dịch kinh

doanh với họ.

⚫ Hệ thống giám sát dựa trên kế hoạch hành động tiếp thị

Để hiểu sâu hơn về các hoạt động tiếp thị cũng như nâng cao năng lực giám sát, các PPMU đã được yêu

cầu giám sát các hoạt động tiếp thị của các nhóm mục tiêu dựa trên kế hoạch hành động tiếp thị của họ.

Các PPMU có nghĩa vụ gửi báo cáo giám sát hàng quý bao gồm phân tích từng nhóm mục tiêu về tiến

độ và thành tích đạt được trong giai đoạn tương ứng dựa trên kế hoạch hành động của nhóm mục tiêu.

Báo cáo cũng thảo luận về cách thức PPMU hỗ trợ các nhóm mục tiêu. Cơ chế này được xem là sẽ góp

phần nâng cao hiểu biết sâu sắc hơn về các hoạt động tiếp thị cho cả cán bộ PPMU cũng như các nhóm

mục tiêu bằng cách xúc tác họ phân tích các bài học và thực tiễn tốt một cách liên tục.

(2) Bài học kinh nghiệm

⚫ Rủi ro của việc dựa vào một khách hàng duy nhất

Một trong những bài học kinh nghiệm quan trọng từ hoạt động thu gom và giao hàng thử nghiệm là tầm

quan trọng của đa dạng hóa các kênh tiếp thị và khả năng điều chỉnh linh hoạt tình hình thay đổi của các

nhóm mục tiêu. Ví dụ, đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng lớn đến những nhóm mục tiêu dựa chủ yếu

vào các bếp ăn tập thể và trường học, những nơi đã bị đóng cửa trong thời gian đại dịch. Những nhóm

mục tiêu có kênh thị trường đa dạng hoặc nhóm mục tiêu có thể điều chỉnh tình hình một cách nhanh

chóng chịu ít thiệt hại hơn. Ngoài ra, có sự thay đổi quyền sở hữu và chính sách thu mua của các người

mua lớn như công ty lớn như Vinmart. Sau khi chuyển chủ sở hữu từ Vin Group sang Masan Group,

chính sách thu mua rau cung cấp cho Vin Mart thay đổi mạnh mẽ. Giá thu mua giảm, các nhóm mục

tiêu cung cấp cho Vin Mart bị thiệt hại nhiều. Tình hình đặc biệt nghiêm trọng đối với những nhóm mục

tiêu không có sự chuẩn bị tìm người mua khác. Vì bất kỳ công ty tư nhân nào cũng có nguy cơ phá sản

hoặc thay đổi chính sách, các nhóm mục tiêu về rau an toàn không nên chỉ dựa vào một khách hàng. Họ

nên tiếp tục nỗ lực đa dạng hóa các kênh tiếp thị bằng cách nghiên cứu tình hình thị trường và thường

xuyên gặp gỡ những người mua tiềm năng. Sử dụng mạng xã hội để tự quảng bá trực tiếp đến người

tiêu dùng và người mua cũng là một cách hiệu quả để tìm kiếm khách hàng mới.

3.2.3 Tính bền vững của các hoạt động dự án

(1) Các hoạt động liên quan tới PPMU

Hầu hết các Sở NN & PTNT ở các tỉnh thí điểm và tỉnh vệ tinh đều giao nhiệm vụ tiếp thị cho Chi cục

Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản (Chi cục QLCLNLTS). Nhiệm vụ chính của Chi cục

QLCLNLTS là đảm bảo chất lượng nông sản từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, họ có kết nối với người

mua rau an toàn. Hầu hết các cán bộ thị trường của PPMU thuộc chi cục QLCLNLTS. Mặc dù các cán

bộ này rất ham học hỏi và có đủ năng lực để thực hiện các hoạt động của dự án, nhưng việc các cán bộ

của chi cục QLCLNLTS tiến hành hỗ trợ thực hành cho các nhóm sản xuất để kết nối hay thu gom, giao

hàng sau khi kết thúc dự án được xem là không thực tế, bởi họ không có mạng lưới ở cấp cơ sở. Các

hoạt động này được xem là phù hợp hơn đối với cán bộ của Trung tâm Khuyến nông. Trên thực tế,

PPMU ở một số tỉnh đã nhận ra vấn đề này. PPMU tại Hưng Yên và Hải Dương đã phân công cán bộ

Page 308: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo Hoàn thành Dự án

3-12

của trung tâm khuyến nông làm cán bộ thị trường của PPMU. PPMU Hà Nam đã cử cán bộ khuyến

nông tham gia tập huấn TOT về thị trường vào tháng 10/2018.

Mặt khác, cán bộ của chi cục QLCLNLTS có thể tổ chức các sự kiện kết nối quy mô nhỏ như diễn đàn

kinh doanh rau an toàn cấp tỉnh và hỗ trợ các nhóm mục tiêu tham gia hội chợ thương mại hoặc các sự

kiện kết nối do tổ chức khác tổ chức.

Tính bền vững của các hoạt động tiếp thị của dự án phụ thuộc vào sự sẵn có cán bộ của Sở NN & PTNT,

những người sẽ hỗ trợ các hoạt động tiếp thị. PPMU cần tìm ra cách bố trí nhân viên phù hợp khi xem

xét các vấn đề nêu trên. Do việc phân công nhân viên hỗ trợ các hoạt động tiếp thị là một trong những

khuyến nghị của đoàn đánh giá cuối kỳ vào tháng 1/2021, nên PPMU cần thực hiện các biện pháp thích

hợp sau khi hoàn thành dự án.

(2) Các hoạt động liên quan đến HPA

Nhiệm vụ của HPA là xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch và nông nghiệp tại Hà Nội. Vì 60% lượng

rau tiêu thụ ở Hà Nội đến từ bên ngoài TP Hà Nội. Điều quan trọng đối với HPA là thúc đẩy tiêu thụ rau

an toàn ở Hà Nội bằng cách giới thiệu các nhà sản xuất rau an toàn với người mua ở Hà Nội. Theo đó,

việc tổ chức diễn đàn kinh doanh rau an toàn với sự phối hợp của nhóm Dự án là phù hợp với nhiệm vụ

của HPA.

Mặt khác, như đã giải thích trong 2.9.3, việc tổ chức các sự kiện kết nối chỉ dành cho các nhà sản xuất

rau không có ý nghĩa nhiều đối với HPA vì HPA giao dịch với nhiều loại sản phẩm thực phẩm và khó

thu hút người mua. Nhóm Dự án JICA đã đề xuất khuôn khổ khả thi về các sự kiện kết nối cho cây trồng

an toàn dựa trên kinh nghiệm của các diễn đàn kinh doanh cây trồng an toàn lần thứ năm và thứ sáu như

được giải thích trong 2.21.2. Các cán bộ của HPA đã học được nhiều bài học và cách làm hay và nhờ đó

nâng cao năng lực tổ chức các sự kiện cũng như phối hợp với các bên liên quan thông qua việc tổ chức

sáu diễn đàn, vì vậy các khuyến nghị này có thể dễ dàng áp dụng cho các sự kiện hiện có của HPA.

3.3 Các hoạt động nâng cao nhận thức

Các hoạt động nâng cao nhận thức liên quan đến Kết quả đầu ra3 bao gồm 5 chương trình: (1) Chương

trình giáo dục tại trường học, (2) Chương trình phổ biến trực tiếp cho phân khúc người cao tuổi, (3)

Chương trình phổ biến trực tiếp cho người sản xuất và kinh doanh, (4) Trang web của Trung tâm Xúc

tiến Thương mại Đầu tư và Du lịch Hà Nội như một cổng đầu mối thông tin, và (5) Quảng bá tại cửa

hàng của các nhà bán lẻ rau an toàn. Các yếu tố thành công và bài học kinh nghiệm của mỗi hoạt động

này được giải thích trong các phần sau.

3.3.1 Chương trình giáo dục tại trường học

(1) Phản hồi và bài học kinh nghiệm

Sau khi hoàn thành chương trình giáo dục tại trường học năm 2017 và 2018, ý kiến đóng góp của giáo

viên, học sinh, Sở NN & PTNT Hà Nội và Sở GD & ĐT đã được thu thập, nhìn chung chương trình

được đánh giá tốt. Với những điểm học tập này, những điểm cần phản ánh cho các hoạt động trong tương

lai được trích ra như sau.

Page 309: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

3-13

Bảng 3.3.1 Phản hồi và bài học kinh nghiệm

Hoạt động Ý kiến Bài học kinh nghiệm

Họp khởi

động

Một cuộc họp khởi động với giáo viên là cực kỳ quan

trọng để thu hút sự chú ý của giáo viên và đảm bảo hiểu

biết đúng đắn và đầy đủ để thực hiện thành công.

Luôn luôn tổ chức một cuộc họp khởi

động khi bắt đầu để cung cấp tài liệu

giáo dục và hướng dẫn cho tất cả giáo

viên.

Phát tờ rơi • Nội dung mang tính giáo dục và thiết thực để giúp

học sinh (và phụ huynh) cải thiện cuộc sống hàng

ngày của họ.

• Tờ rơi giáo dục dễ hiểu với mức độ khó thích hợp.

• Tài liệu giáo dục hấp dẫn và có tính tương tác để

thu hút sự chú ý và quan tâm của học sinh.

• Vì cùng một tờ rơi được sử dụng cho các mẹ và

người cao tuổi, các sửa đổi về kích thước phông

chữ và cách diễn đạt có thể được áp dụng cho các

sản phẩm trong tương lai.

• Giữ nguyên nội dung: thiết thực và

tương tác.

• Duy trì thiết kế vui nhộn và hấp

dẫn để thu hút sự quan tâm của học

sinh.

• Tiếp tục kiểm tra độ khó với khối

lớp mục tiêu trước khi hoàn thiện

nội dung.

• Nhắm mục tiêu thế hệ trẻ với các

từ ngữ và cách diễn đạt được đơn

giản hóa, để có thêm không gian

cho phép các phông chữ được

phóng to.

Bài tập về

nhà • Sự tương tác của học sinh với phụ huynh được

thúc đẩy và vai trò của trẻ em như là giáo viên đã

hoạt động hiệu quả để chuyển tải thông tin đến

phụ huynh.

• Cha mẹ đã hỗ trợ tích cực và được tác động để

thay đổi hành vi.

• Khi số lượng trường được chọn cho một chương

trình trường học ít hơn, tỷ lệ nộp bài tập về nhà tốt

hơn nhiều.

• Xác nhận rằng đây là thời điểm quan trọng để kết

nối các bà mẹ với thông tin về các điểm bán, khiến

họ quan tâm hơn đến việc mua rau an toàn.

• Duy trì hoạt động làm bài tập về

nhà để thu hút học sinh với tư cách

là giáo viên để chuyển thông tin

đến phụ huynh.

• Cân nhắc tiến hành chương trình

với số lượng trường ít hơn.

• Tờ rơi giới thiệu về Trang web của

HPA có thể được phân phát cho

học sinh cùng với chương trình

giáo dục trường học.

Cuộc thi vẽ

tranh và

sáng tạp

Slideshow

• Học sinh đã tích cực tham gia vào một hoạt động,

nơi sự sáng tạo được khuyến khích.

• Thử thách kỹ thuật đã được dự đoán trước; do đó,

cần có một buổi đào tạo CNTT.

• Phổ biến trực tuyến đã có hiệu quả để tiếp cận đại

chúng rộng rãi hơn.

• Tiếp tục với hoạt động vẽ tranh để

tránh những phức tạp trong hoạt

động sáng tạo slideshow.

• Cân nhắc kết hợp hoạt động vẽ

tranh cổ động vào giờ học mỹ thuật

trong trường để tất cả học sinh đều

có thể tham gia

• Duy trì các hoạt động phổ biến trực

tuyến bằng cách đăng tranh của

các ứng viên lọt vào vòng chung

kết.

Thăm thực

địa (2018) • Chuyến đi thực tế được kết hợp như một phần của

hoạt động sáng tạo slidehow vào năm 2018, và trải

nghiệm học tập tại chỗ được đánh giá cao, đặc biệt

vì học sinh Hà Nội chưa bao giờ tiếp xúc với sản

xuất rau.

• Địa điểm sản xuất ở xa, và siêu thị quá đông vào

thứ Bảy, khi học sinh có thể tham gia các hoạt

động ngoại khóa.

• Chỉ thực hiện chuyến đi thực địa

như một tùy chọn cho các kế hoạch

trong tương lai do khó khăn trong

vận hành.

Ban giám

khảo và lễ

trao giải

• Khi ban giám khảo quyết định các giải thưởng,

điều quan trọng hơn là tăng số lượng giải thưởng

bạc và đồng.

• Vì ban giám khảo không chuyên về đánh giá nghệ

thuật, nên “cách đánh giá” cần được giải thích kỹ

trước khi chấm.

• Các nhóm mục tiêu của dự án rất mong muốn

• Đơn giản hóa phương pháp đánh

giá hoặc lập kế hoạch thêm 30 phút

để đánh giá (chấm điểm) mẫu.

• Điều chỉnh việc phân phối giải

thưởng.

• Giữ các loại nhà tài trợ tương tự

tham gia.

Page 310: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo Hoàn thành Dự án

3-14

cung cấp rau an toàn như một phần thưởng.

• Việc lựa chọn của Sở GD & ĐT về một trường

đăng cai và sự chuẩn bị của Sở NN & PTNT Hà

Nội được thực hiện một cách chuyên nghiệp.

• Sẽ rất tốt nếu có sự tham gia của các giáo viên và

học sinh của một trường đăng cai để làm cho sự

kiện này trở nên thú vị và phù hợp với học sinh.

• Điều quan trọng là mời giới truyền thông đưa tin

• Điều phối sự kiện sẽ nên giữ

nguyên.

• Tiếp tục với việc phát hành thông

cáo báo chí và mời truyền thông.

Triển lãm • Triển lãm tranh có thể nhìn thấy rõ ràng và dễ

dàng hơn cho khách tham quan, do đó hiệu quả

hơn.

• Địa điểm tổ chức sự kiện rất quan trọng: không

gian tổ chức sự kiện năm 2017 tốt hơn rất nhiều.

• Có thể kết hợp nhiều ý tưởng hơn về sự tham gia

của khách hàng.

• Chương trình nên tập trung vào

tranh vẽ hơn là slideshow.

• Địa điểm tổ chức sự kiện sẽ được

thảo luận với AEON MALL để

đảm bảo không gian tốt hơn.

• Nhiều sự kiện và chương trình

khuyến mãi sẽ được lên kế hoạch

đồng thời.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(2) Các hành động đã thực hiện và kết quả

1) Hoạt động năm 2019

Xem xét các điểm trên, các hoạt động của chương trình trường học năm 2019 được lập kế hoạch với; i)

phiên bản đơn giản của tờ rơi năm 2018 với phông chữ lớn hơn, ii) học sinh lớp 7, iii) số lượng trường

ít hơn, iv) cuộc thi vẽ tranh, v) hoạt động chia sẻ trực tuyến trên Facebook với giải thưởng “LIKEd”

(Được yêu thích nhât) và vi) tích hợp hoạt động hành trình của người tiêu dùng tại phòng triển lãm tranh.

Mục “vi) tích hợp hoạt động hành trình của tiêu dùng” được nói trên là một khái niệm mô phỏng các

hoạt động khác nhau của toàn bộ trải nghiệm của người tiêu dùng, từ nhận thức và quan tâm đến rau an

toàn cho đến khi mua và nếm chúng. Hành trình này đã được đánh giá tốt bởi tất cả các bên liên quan

bao gồm cả du khách và lưu lượng tham quan và sự quan tâm đã được cải thiện trong năm 2019.

Mặc dù đòi hỏi sự phối hợp phức tạp của những người tham gia, HPA vẫn tình nguyện tiếp tục với ý

tưởng tương tự sau lần thử nghiệm đầu tiên của triển lãm 2019. Do HPA đã quản lý thành công triển lãm

phức hợp vào năm 2020, khái niệm này đã được đưa vào sách hướng dẫn và HPA sẽ tiếp tục chủ trì công

tác quản lý sự kiện từ năm 2021 trở đi.

Thay đổi duy nhất được thực hiện cho năm 2020 là ngừng các hoạt động chia sẻ trực tuyến trên Facebook.

Một khi Facebook được sử dụng như một phương tiện giao tiếp, cần phải có các bài đăng thường xuyên

để giữ cho trang và khán giả hoạt động. Do đó, do hạn chế về nguồn lực và thời gian cần thiết cho việc

quản lý trang Facebook, đây được xem là có mức độ ưu tiên thấp hơn.

2) Các hoạt động năm 2020

Hoạt động truyền thông hướng tới người tiêu dùng đã bước sang năm thứ 4 và trọng tâm thực hiện

chuyển sang tăng cường quyền sở hữu giữa Sở NN & PTNT Hà Nội, Sở GD & ĐT và HPA. Do các hạn

chế của COVID-19, chuyên gia truyền thông Nhật Bản không thể tham dự các hoạt động của các cơ

quan này; do đó, tình thế buộc họ phải làm chủ và chủ động, và cả ba đơn vị đã thực hiện thành công tất

cả các hoạt động chính với sự hợp tác chặt chẽ. Họ đã tạo ra một chương trình và các sự kiện, không chỉ

phản ánh các điểm học tập trong quá khứ được mô tả ở trên mà còn phát triển các kế hoạch mới khả thi

Page 311: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

3-15

hơn và hiệu quả hơn.

Hai gợi ý phát sinh từ cơ quan đối tác là:

• Kết hợp lễ trao giải lễ hội vẽ tranh với triển lãm tranh tại hội chợ thương mại AEON Mall OCOP

do HPA quản lý.

• Một sự kiện mới Talk Show đã được HPA đề xuất để mời các nhà sản xuất, kinh doanh, chuyên gia

nông nghiệp, học sinh và phụ huynh học sinh đến tìm hiểu về rau an toàn từ các chuyên gia.

Sự kiện Talk Show đã được lên kế hoạch tổ chức vào tháng 12/2020; tuy nhiên, không thể thực thi do

tình hình dịch bệnh COVID-19. Bất chấp thách thức này, Sở NN & PTNT Hà Nội và HPA vẫn giữ

nguyên cả hai ý tưởng trong kế hoạch năm 2021. Ý tưởng đầu tiên là lồng ghép lễ trao giải vào triển lãm

tại hội chợ thương mại OCOP, sự kiện đã rất hiệu quả với chuyên môn quản lý sự kiện của HPA. Ý

tưởng thứ hai nâng cao hiểu biết của người tiêu dùng và sự kiện đáng tin cậy có thể được lan truyền

mạnh mẽ; theo đó, cả hai ý tưởng này cũng đã được đưa vào Sách Hướng dẫn Hoạt động truyền thông

hướng tới người tiêu dùng để tham khảo trong tương lai.

3) Xây dựng sách hướng dẫn các hoạt động truyền thông hướng tới người tiêu dùng

Sau bốn năm thí điểm chương trình giáo dục ở trường học, Sách Hướng dẫn các hoạt động truyền thông

hướng tới người tiêu dùng đã được biên soạn. Khi soạn thảo tài liệu này, các điểm sau đã được xem xét:

• Tránh những phức tạp trong hoạt động và quản lý các hạn chế về ngân sách để làm cho chương

trình khả thi và bền vững trong tương lai với sáng kiến và tự chủ của Sở NN & PTNT Hà Nội.

• Xác định mốc thời gian và vai trò, trách nhiệm trong cuộc thảo luận với cơ quan đối tác để đảm

bảo rằng tất cả các bên liên quan đều cảm thấy thoải mái khi thực hiện các trách nhiệm được chỉ

định.

• Bao gồm các chi tiết như liên hệ với nhà cung cấp để giảm bớt các rào cản thực hiện.

• Cung cấp các tệp file kỹ thuật số của tất cả các tài liệu và mẫu để sử dụng trong tương lai.

Cuốn sách hướng dẫn đã được Sở NN&PTNT Hà Nội và HPA xem xét, và tất cả các góp ý của họ đều

được phản ánh trong phiên bản cuối cùng mà tất cả các bên liên quan đã thống nhất. Cuốn sách hướng

dẫn hoàn thiện đã được in và phân phát cho các bên liên quan bao gồm JICA, CPMU, Sở NN & PTNT

Hà Nội và HPA. Sở NN & PTNT Hà Nội, Sở GD & ĐT và HPA đã bắt đầu lập kế hoạch cho các hoạt

động năm 2021 theo sách hướng dẫn này.

3.3.2 Chương trình phổ biến trực tiếp cho phân khúc lớn tuổi

(1) Phản hồi và bải học kinh nghiệm

1) Đối tượng mục tiêu

Các hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ và mạng lưới tiếp cận rộng rãi của họ trên toàn quốc sẽ là tiềm năng

to lớn tạo ra tác động đáng kể cho việc phổ biến. Từ năm 2017, Hội Liên hiệp Phụ nữ đã thể hiện sự

quan tâm mạnh mẽ đến tờ rơi giáo dục của Dự án và Hội Phụ nữ ở các tỉnh thí điểm / vệ tinh cũng hoan

Page 312: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo Hoàn thành Dự án

3-16

nghênh tờ rơi này. Hội Liên hiệp Phụ nữ cũng đề xuất rằng 1) họ phân phát tờ rơi trong các cuộc họp

thông qua mạng lưới của họ trên khắp Việt Nam, và 2) họ tiếp cận các bà mẹ trẻ bằng cách đính kèm

một tờ rơi trên tạp chí me & be của họ.

2) Khả năng thực hiện

Khi họ phát tờ rơi trong cuộc họp của hội, chủ đề cuộc họp có liên quan và cách họ phân phát có hiệu

quả.

3) Hạn chế ngân sách

Mặc dù chủ động mong muốn như vậy, Hội Liên hiệp Phụ nữ đã không thể thực hiện việc phân phối

rộng rãi như kế hoạch do hạn chế về ngân sách.

(2) Các hành động được thực hiện trong tương lai và kết quả

Triển vọng hoạt động của hội là không thể đoán trước do tình hình ngân sách của hội; do đó, 1) Dự án

chỉ cung cấp để thực hiện các hoạt động tại Hà Nội và các tỉnh mục tiêu, và 2) hỗ trợ với điều kiện Hội

Phụ nữ có thể in thêm số lượng bất cứ khi nào ngân sách của họ có sẵn bằng cách ký một thỏa thuận với

nhóm dự án JICA.

Đặc biệt với các rủi ro COVID-19, sẽ có hiệu quả khi nhắc họ về việc sử dụng tờ rơi, những tờ rơi này

có thể tự giải thích mà không cần đến các hoạt động trực tiếp. Về vấn đề này, i) thiết kế tờ rơi, mang

tính hấp dẫn và thúc đẩy, và ii) đơn giản trong cách trình bày nội dung, có thể dễ hiểu đối với khán giả

có nền tảng khác nhau, cả hai điểm này rất quan trọng.

Dự án cũng hỗ trợ Câu lạc bộ Nữ tiêu dùng Hà Nội phát tờ rơi; tuy nhiên, quy mô và phạm vi tiếp cận

của họ còn hạn chế so với của Hội Phụ nữ. Do đó, Hội Liên hiệp Phụ nữ sẽ là mục tiêu chính về quy mô

và tác động của nó đối với phân khúc đại chúng.

3.3.3 Chương trình phổ biến trực tiếp cho các nhà sản xuất và kinh doanh

(1) Phản hồi và bài học kinh nghiệm

PPMU các tỉnh mục tiêu của Dự án hoan nghênh tờ rơi và tranh vẽ và đã chủ động phân phối trong

mạng lưới của họ.

(2) Các hành động được thực hiện trong tương lai và kết quả

Không có thay đổi cụ thể nào được áp dụng trong Giai đoạn 2.

• Các tài vật liệu sẵn có liên tục được phân phối cho các nhà sản xuất và kinh doanh thông qua PPMU,

HPA, Nhóm Sản xuất Dự án và Nhóm Tiếp thị Dự án tại TOT, TOF, và các sự kiện liên quan khác.

• Khi các nhà sản xuất nhóm mục tiêu được mời trở thành nhà tài trợ để cung cấp quà tặng giải

thưởng cho lễ hội vẽ tranh, số lượng nhà sản xuất tình nguyện tăng lên hàng năm. Sự tham gia của

những người hưởng lợi cùng với sự đóng góp của họ dường như càng nâng cao cam kết của họ.

Page 313: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

3-17

• Có hai dịp ở Hải Dương, nơi các hoạt động tình nguyện của trường học được thực hiện và Dự án

đã hỗ trợ các tờ rơi và video giáo dục. Nội dung của các tài liệu truyền thông giáo dục này được

cho là phù hợp để dạy về quy trình sản xuất cho trẻ em và được đánh giá cao; do đó, việc sử dụng

các tài liệu tương tự cho các nhà sản xuất thế hệ tiếp theo cũng có thể được xem xét.

3.3.4 Trang web của Trung tâm TMĐTDL là một cổng đầu mối thông tin

(1) Phản hồi và bài học kinh nghiệm

Như đã mô tả tại mục 2.13.4 trong Chương 2, CPMU, Sở NN & PTNT Hà Nội và Câu lạc bộ Nữ tiêu

dùng Hà Nội đều bày tỏ sự đánh giá cao và ghi nhận ý nghĩa tích cực của nền tảng này. Các chức năng

và thông tin cơ bản đã có sẵn; tuy nhiên, họ cũng mong đợi sự cải thiện hơn nữa để cải thiện các lĩnh

vực sau vào cuối Giai đoạn 1.

• Danh sách cửa hàng cần được tăng cường hơn nữa.

• Các nhà sản xuất và cửa hàng có thể quảng bá trang web và hình ảnh đáng tin cậy của họ bằng cách

tự giới thiệu mình là “thành viên của trang web này”.

• Dự kiến sẽ phổ biến rộng rãi hơn để nâng cao nhận thức về nguồn thông tin này cho nhiều đối tượng

hơn.

HPA đã nỗ lực làm việc rất nhiều về trang web để cải thiện các chức năng và thu được nhiều lượt đăng

ký hơn để làm phong phú thêm nội dung. Kết quả là, phản hồi của người tiêu dùng thông qua bài tập về

nhà ở trường vào năm 2019 và một đợt khác vào năm 2020 đã cho thấy những phản ứng tích cực và vấn

đề tồn tại (tốc độ xử lý) cũng được đề xuất.

Để hiện thực hóa việc phổ biến rộng rãi, HPA đã cùng nhau tham gia vào các hoạt động truyền thông

hướng tới người tiêu dùng trong năm 2019 và 2020.

• URL đã được giới thiệu trong tờ rơi giáo dục trường học.

• Tờ rơi trang web HPA đã được phát cho tất cả học sinh lớp 7 tại các quận nội thành Hà Nội.

• Một bài tập về nhà yêu cầu các bà mẹ truy cập trang web HPA vào năm 2019 và 2020.

• URL là thể lệ bắt buộc trong thiết kế tranh của cuộc thi vẽ tranh năm 2019 và 2020.

• HPA đã cung cấp một hạng mục phần thưởng cho các lễ trao giải (trường học và triển lãm) vào năm

2019.

• Trang web HPA đã được giới thiệu trong một bài đăng trên trang Facebook về các hoạt động truyền

thông trong năm 2019.

• HPA đã cung cấp một máy tính và trình diễn trang web tại triển lãm tranh vào năm 2019 và 2020.

• HPA phát tờ rơi giới thiệu website tại triển lãm tranh tại AEON Mall.

• HPA đã tài trợ những món quà nhỏ (ví dụ như nam châm để gắn trên tủ lạnh) cho khách hàng khi

tham quan triển lãm.

(2) Hành động trong tương laiFuture actions

HPA sẵn sàng tiếp tục tham gia tích cực vào các hoạt động phổ biến cùng với Sở NN & PTNT Hà Nội.

Page 314: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo Hoàn thành Dự án

3-18

Họ đã đảm bảo đủ ngân sách để lặp lại loại và quy mô các sự kiện hướng tới người tiêu dùng tương tự

vào năm 2021.

• Tiếp tục lồng ghép lễ trao giải tranh vẽ trong hội chợ thương mại OCOP tại AEON Mall.

• Tiếp tục với phần giới thiệu trang web tại lễ hội vẽ tranh.

• Tổ chức sự kiện talk show để kết nối nhà sản xuất, nhà kiinh doanh, chuyên gia và người tiêu dùng.

HPA cũng mong muốn cải thiện hơn nữa sự thân thiện với người dùng và thúc đẩy đăng ký của các nhà

sản xuất và cửa hàng. Dự án đã cung cấp hướng dẫn kỹ thuật về các phương pháp truyền thông hiệu quả

và các bước đề xuất mà HPA có thể thực hiện.

3.3.5 Quảng bá tại cửa hàng của các nhà bán lẻ rau an toàn

Quảng bá tại cửa hàng không được thực hiện trong Giai đoạn 1, do các hoạt động truyền thông tập trung

vào việc nâng cao nhận thức và mức độ quan tâm của người tiêu dùng trong giai đoạn hành vi mua sắm

ban đầu. Vì vậy, nỗ lực đầu tiên đã được lên kế hoạch vào năm 2019, và chương trình quảng bá này

được tổ chức đồng thời với triển lãm tranh cổ động vì hai lý do: i) phòng triển lãm sẽ mang đến cơ hội

trải nghiệm mua và nếm thử một lượng nhỏ; theo đó, người tiêu dùng sẽ trở nên cảnh giác hơn đối với

các điểm bán hàng, và ii) sự hiệp trợ về lưu lượng khách trải nghiệm có thể được khai thác bằng cách

lưu thông giữa phòng triển lãm và siêu thị.

(1) Phản hồi và bài học kinh nghiệm

Trong năm 2019, siêu thị AEON VIỆT NAM đã trưng bày các panel trong khu vực rau tại siêu thị để

giải thích những nỗ lực của họ trong việc đảm bảo an toàn thực phẩm. Thời gian quảng bá là trong thời

gian diễn ra triển lãm tranh và tờ rơi thông báo sự kiện, giới thiệu cả quảng bá xúc tiến tại cửa hàng và

triển lãm tranh đã được phát trước và trong sự kiện để tối đa hóa lưu lượng truy cập.

Việc lưu thông lượng khách truy cập hoạt động tốt; tuy nhiên, quảng bá trưng bày tại cửa hàng yêu cầu

sự tham gia nhiều của người quảng bá để thu hút sự chú ý của người mua sắm vào nội dung trưng bày.

Do đó, tính khả thi về khả năng thực hiện của cơ quan đối tác được xem là nhiều khó khăn thách thức

trong phạm vi nguồn lực hạn chế của họ.

(2) Các hành động được đề xuất trong tương lai

Nếu nhân rộng chương trình quảng bá xúc tiến tại cửa hàng trong tương lai, đề xuất rằng việc phát tờ

rơi sẽ hiệu quả hơn, vì mọi người có thể đọc sau đó trong tình trạng thoải mái với suy nghĩ đúng đắn.

Page 315: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

4-1

CHƯƠNG 4 THÀNH TỰU CỦA MỤC ĐÍCH DỰ ÁN

4.1 Phác thảo về Đánh giá Cuối kỳ

Đánh giá Cuối kỳ được thực hiện từ ngày 8 tháng 1 đến ngày 3 tháng 2 năm 2021. Mục đích của đánh

giá cuối kỳ như sau:

- Xác định, rà soát và xác minh các thành tựu và kết quả của Dự án đạt được, đầu vào/các hoạt động

theo kế hoạch, cùng với PDM (Ma trận Thiết kế Dự án: phiên bản 2.0) và PO (Kế hoạch Hoạt động:

phiên bản 6).

- Để hai phía Việt Nam và Nhật bản đánh giá toàn diện Dự án theo năm tiêu chí đánh giá (Tính phù

hợp, Tính hiệu quả, Tính hiệu suất, Tính tác động và Tính bền vững).

- Xác định các vấn đề cần giải quyết nhằm thực hiện thành công Dự án trong thời gian còn lại, thảo

luận về hướng tương lai của Dự án với các bên liên quan và các bên tham gia vào dự án, và điều

chỉnh bằng cách sửa đổi PDM nếu cần.

- Chuẩn bị Biên bản Cuộc họp (M/M), bao gồm cả Báo cáo Đánh giá Cuối kỳ, dựa trên kết quả Đánh

giá được hai phía Việt Nam và Nhật Bản thống nhất.

4.2 Thành tựu của Kết quả đầu ra

Tóm tắt thành tựu của Kết quả đầu ra do đoàn đánh giá cuối kỳ đánh giá được mô tả dưới đây, một số

chỉ số được viết bằng chữ được tô đậm đã được cập nhật sau khi đánh giá cuối kỳ

Bảng 4.2.1 Tổng hợp thành tựu của kết quả đầu ra

Kết quả Đầu ra 1: “Năng lực quản lý và giám sát sản xuất cây trồng an toàn của các tổ chức liên quan

(Cục Trồng trọt/Bộ NN&PTNT, Sở NN&PTNT tại các tỉnh/thành phố, huyện, xã) được tăng lên.

• Tất cả 11 chỉ sổ liên quan đến Kết quả đầu ra 1 đã đạt được.

• Những chỉ số này được xem là không liên quan để có thể xác minh một cách trực tiếp sự cải thiện về mặt

năng lực giám sát và quản lý sản xuất cây trồng an toàn của các đơn vị liên quan. Tuy nhiên, theo Chuyên

gia Nhật Bản, năng lực giám sát và quản lý sản xuất cây trồng an toàn của CPMU và PPMU đã được nâng

cao khi họ tham gia vào hàng loạt hoạt động hợp tác với Chuyên gia Nhật bản.

Chỉ số 1-1: Số

nhóm mục tiêu

áp dụng và sử

dụng tiêu chuẩn

GAP Cơ

bản/Viet GAP

tăng lên ít nhất

16 nhóm.

Đã đạt được

• Đến nay, đã có tổng cộng 20 nhóm mục tiêu đã áp dụng GAP

Tỉnh thí điểm/vệ tinh Tỉnh Nhóm nhà sản xuất nông nghiệp

được lựa chọn

Tỉnh thí điểm

Hải Dương 6

Hà Nam 4

Hưng Yên 3

Tỉnh vệ tinh

Phú Thọ 2

Thái Bình 2

Vĩnh Phúc 3

Tổng số 20

Chỉ số 1-2: 320

đơn vị sản xuất

tại các điểm

mục tiêu tham

dự tập huấn

GAP Cơ bản

Đã đạt được

• 432 trong 1.150 người sản xuất tại các điểm mục tiêu (xấp xỉ 38%) đã tham dự

tập huấn GAP Cơ bản.

• Đối với những người sản xuất còn lại, Dự án đang có kế hoạch đào tạo họ thông qua

tập huấn nông dân tới nông dân do những nông dân nòng cốt đã tham gia vào tập huấn

và hướng dẫn tại thực địa do PPMU và Nhóm dự án JICA thực hiện (ghi chép nhật ký

sản xuất và giám sát/hướng dẫn quản lý thuốc bảo vệ thực vật).

Page 316: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo Hoàn thành Dự án

4-2

Chỉ số 1-3: 80%

đơn vị sản xuất

ở các vùng mục

tiêu ghi chép và

lưu giữ đầy đủ

nhật ký đồng

ruộng theo GAP

Cơ bản.

Đã đạt được

• PPMU và Chuyên gia Nhật Bản xác nhận 95,4% nhà sản xuất mục tiêu

(1097/1.150 nhà sản xuất) đã ghi chép nhật ký đúng cách trong vụ đông 2020-

21.

Chỉ số 1-4:

100% nhóm

mục tiêu ở các

vùng mục tiêu

tiến hành giám

sát nội bộ để

đánh giá hoạt

động của các

thành viên trong

nhóm

Đã đạt được

• Theo PPMU và Chuyên gia Nhật bản, 100% (20/20) nhóm sản xuất mục tiêu đã tiến

hành giám sát nội bộ.

Chỉ số 1-5: 48

cán bộ thực địa

được tập huấn

để trở thành

giảng viên về

GAP cơ bản

Đã đạt được

• 186 cán bộ hiện trường đã được đào tạo trở thành giảng viên về GAP Cơ bản

• Tập huấn không chỉ tổ chức cho các thành viên PPMU của các tỉnh Thí điểm và các

tỉnh Vệ tinh, mà còn cả cán bộ của Sở NN&PTNT, cán bộ khuyến nông ở cấp tỉnh và

huyện, và cán bộ của Ủy Ban Nhân Dân huyện, theo yêu cầu của những người không

tham gia trực tiếp vào Dự án

Chỉ số 1-6: 35

mẫu đất và nước

được phân tích

Đã đạt được

• Số mẫu đất và chất lượng nước được phân tích là 94 mẫu (đất:50, chất lượng

nước: 44).

• Nhóm dự án JICA đã xây dựng hướng dẫn lấy mẫu và cán bộ PPMU đã thực hiện lấy

tất cả các loại mẫu. Cơ quan kiểm tra chuyên môn tiến hành kiểm tra mẫu

Chỉ số 1-7: 60

mẫu được kiểm

tra dư lượng

thuốc BVTV tại

phòng thí

nghiệm được ủy

quyền.

Đã đạt được

• Đã lấy được 149 mẫu kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (107 mẫu từ các

tỉnh Thí điểm; 42 mẫu từ các tỉnh Vệ tinh) và được các cơ quan kiểm tra

chuyên môn tiến hành kiểm tra

Chỉ số 1-8: 500

mẫu được

PPMU kiểm tra

dư lượng thuốc

BVTV bằng

phương pháp

kiểm tra nhanh

Đã đạt được

• 704 mẫu để kiểm tra dư lượng thuốc BVTV (542 mẫu từ các tỉnh Thí điểm;

162 mẫu từ các tỉnh Vệ tinh) đã được PPMU kiểm tra bằng phương pháp kiểm

tra nhanh. • Nhóm dự án JICA đã xây dựng hướng dẫn lấy mẫu và tất cả việc lấy mẫu và kiểm tra

được cán bộ PPMU thực hiện.

• Phương pháp kiểm tra nhanh, chưa từng được tiến hành trước đây ở khu vực miền Bắc,

có chi phí thấp và kết quả kiểm tra có thể có được trong một thời gian ngắn (khoảng 1

giờ), có thể thực hiện kiểm tra nhiều mẫu và được công nhận là phương pháp đơn giản

và hiệu quả.

• Lưu ý rằng không phải tất cả các loại thuốc bảo vệ thực vật đều có thể được phát hiện,

và có độ chính xác thấp do kiểm tra bằng trực quan.

Chỉ số 1-9: 70

lần tham gia

giám sát nội bộ

được thực hiện

bởi cán bộ thực

địa.

Đã đạt được

• Thành viên của PPMU đã tham dự 87 cuộc giám sát nội bộ

• Việc tham gia chứng kiến giám sát nội bộ đã được thực hiện 20 lần vào tháng 4

năm 2021, chỉ số này đã đạt được • Vì chỉ có một vài nhóm tiến hành đánh giá nội bộ khi bắt đầu Dự án, Chuyên gia Nhật

Bản đã yêu cầu PPMU tham gia vào đánh giá nội bộ.

• Đáng lẽ 26 điểm kiểm soát của GAP cơ bản phải được giám sát, nhưng vì quan điểm

giám sát không được mô tả rõ ràng trong hướng dẫn GAP Cơ bản hiện có, nhóm dự án

JICA đã tóm tắt quy trình thực hiện giám sát nội bộ để nhân viên PPMU có thể dễ dàng

Page 317: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

4-3

kiểm tra tình trạng giám sát nội bộ

Chỉ số 1-10:

PPMU chuẩn bị

báo cáo giám sát

ba tháng một

lần.

Đã đạt được

• PPMU đã 15 lần gửi Báo cáo Giám sát

Chỉ số 1-11:

PPMU chuẩn bị

Kế hoạch Hành

động

Đã đạt được

• Chỉ số 1-11 được thiết lập để xác nhận liệu các tỉnh Thí điểm có lập kế hoạch tự triển

khai các hoạt động thử nghiệm hay không. Với chỉ số này, có thể xác minh liệu

PPMU đã có khả năng phổ biến các hoạt động đã được triển khai trong Dự án hay

không

• Các tỉnh Thí điểm đã xây dựng kế hoạch hành động vào tháng 8 năm 2020 dựa trên

dự thảo “Sổ tay Hướng dẫn Xây dựng Hệ thống Quản lý Sản xuất” và “Sổ tay Hướng

dẫn Phát triển Chuỗi Cung ứng”

• Dựa trên Kế hoạch Hành động, PPMU Hà Nam và Hải Dương đã lựa chọn các đơn vị

sản xuất nông nghiệp một cách độc lập, và đã bắt đầu tự hỗ trợ những đơn vị này.

Tỉnh Hưng Yên lập kế hoạch tự lựa chọn đơn vị sản xuất nông nghiệp từ năm 2021

và bắt đầu hỗ trợ.

• Khi xây dựng và thực hiện Kế hoạch Hành động, các tỉnh Thí điểm được yêu cầu lựa

chọn các hoạt động khả thi và cần thiết cho các nhà sản xuất nông nghiệp được lựa

chọn trong khuôn khổ chương trình hiện có của chính phủ và ngân sách của mình,

đảm bảo đầu vào cần thiết (ngân sách và nguồn lực con người) để đưa kế hoạch vào

thực tế triển bằng cách tham khảo hai Sổ tay Hướng dẫn nói đến ở trên.

• Vào tháng 11 năm 2020, đã tổ chức thảo luận với các tỉnh Vệ tinh để xây

dựng Kế hoạch Hành động cho năm 2021, tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc và Thái

Bình đã xây dựng kế hoạch hành động.

Kết quả đầu ra 2: “Mô hình tốt về sản xuất cây trồng an toàn (rau an toàn) áp dụng GAP (GAP cơ

bản/VietGAP/ Global GAP) theo chuỗi cung ứng (liên kết thị trường giữa sản xuất và tiêu dùng) được đề

xuất.

• Đối với các chỉ số của Kết quả Đầu ra 2, tất cả năm chỉ số đã đạt được. • Những chỉ số này không trực tiếp xác minh xem liệu mô hình được đề xuất cho sản xuất an toàn (rau an

toàn) áp dụng GAP (GAP Cơ bản/Viet GAP/Global GAP) theo chuỗi cung ứng hay không. Vấn đề này

được giải thích trong phần tiếp theo (3.1.4 Thành tựu của Mục đích Dự án).

• Theo các chuyên gia Nhật Bản, thông qua các hoạt động khác nhau được tiến hành trong Dự án, các

thành viên PPMU đã nâng cao hiểu biết của mình về tiếp thị sản phẩm cây trồng an toàn.

Chỉ số 2-1: 300

sự kiện kết nối

được tổ chức

Đã đạt được

• Đã thực hiện tổng số 375 sự kiện kết nối

• Trong nửa đầu của Dự án (cho đến tháng 9/2018), Nhóm dự án JICA đã chủ trì việc

tìm kiếm người mua và bố trí kết nối với những đơn vị sản xuất mục tiêu.

• Sau tháng 9/2018, khi các tỉnh vệ tinh tham gia vào các hoạt động Dự án, con số sự

kiện đã được tăng lên khi PPMU giới thiệu người thu mua và các đơn vị sản xuất nông

nghiệp được lựa chọn đã nỗ lực tự tìm kiếm người mua.

• Ngoài ra, như là một địa chỉ để tìm kiếm người mua hiệu quả, đến nay Dự án đã tổ

chức 6 diễn đàn kinh doanh, diễn đàn cũng góp phần là nơi cho các đơn vị sản xuất

nông nghiệp được lựa chọn gặp gỡ nhiều người mua cùng một lúc, đàm phán với họ,

cải thiện khả năng thương lượng

Tỉnh Hà

Nam

Hải

Dương

Hưng

Yên

Thái

Bình

Vĩnh

Phúc

Phú

Thọ

Tổng

số Kết quả kết nối

Kết quả thành công.

Giao dịch sẽ sớm bắt

đầu

30 25 52 31 10 4 152

Thành công. Sẽ tiếp

tục đàm phán. 23 52 38 6 7 3 129

Chưa có kết luận 3 14 8 12 4 8 49

Page 318: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo Hoàn thành Dự án

4-4

Kết nối không

thành công. Không

có gặp gỡ tiếp theo. 2 28 11 0 4 0 45

Tổng số 58 119 109 49 25 15 375

Chỉ số 2-2: 110

liên kết giữa

người sản xuất

và người mua

được thiết lập ở

các vùng mục

tiêu

Đã đạt được

• Thiết lập tổng 132 mối liên kết với 20 nhà sản xuất mục tiêu.

• Chỉ số 2-2 được thiết lập để xác minh khả năng của các đơn vị sản xuất nông nghiệp

được lựa chọn về khả năng đàm phán và hoàn thành hợp đồng với người thu mua bởi

vì khi ngày càng có nhiều mối liên kết thì năng lực của các đơn vị sản xuất này cũng

ngày càng được tăng cường

Chỉ số 2-3:

Cuộc họp điều

phối giữa mỗi

nhóm mục tiêu

và người mua

được tổ chức ít

nhất 1 lần/năm

để tiếp nhận ý

kiến phản hồi

hoặc thảo luận

về việc giao

dịch trong thời

gian tới

Đã đạt được

• Đã thực hiện 82 cuộc họp các bên liên quan

Họp 2017-18 2018-19 2019-20 2020-21 Tổng số

Thảo luận về yêu cầu chất

lượng 4 11 0 0 15

Họp rà soát đánh giá (thăm

khách hàng) 5 8 29 25 67

Tổng số 9 19 29 25 82

• Chỉ số này được thiết lập nhằm xác minh sự cải thiện trong kỹ năng giao tiếp của nhà

sản xuất với người mua.

• Vào giai đoạn đầu của Dự án, có hai loại cuộc họp được tiến hành; cuộc họp mà ở đó

các đơn vị sản xuất xác nhận tiêu chuẩn vận chuyển của sản phẩm thu hoạch với

người mua trước khi vận chuyển, và cuộc họp rà soát đánh giá để nhận phản hồi từ

người mua vào cuối vụ và thảo luận giao dịch của vụ tới.

• Tuy nhiên, khó để cả nhà sản xuất và người mua tổ chức hai cuộc họp do thiếu kinh

nghiệm và thời gian.

• Theo đó, hiện nay, tiêu chuẩn vận chuyển đã được thảo luận tại thời điểm kết nối

hoặc lúc làm hợp đồng, và tập trung vào việc nhận phản hồi từ khách hàng và phản

ánh nó vào trong hoạt động của nhà sản xuất. Nhà sản xuất dần hiểu ra việc nhận

phản hồi từ người mua là hiệu quả. Tuy nhiên, nhà sản xuất vẫn còn cần cải thiện về

sự chủ động, và vẫn cần sự hỗ trợ của chuyên gia Nhật bản

Chỉ số 2-4:

PPMU chuẩn bị

báo cáo giám sát

3 tháng một lần

Đã đạt được.

• Báo cáo giảm sát được PPMU nộp 15 lần. • Cho đến khi bắt đầu Dự án, Sở NN&PTNT đã có một vài tính năng hỗ trợ thị trường

cho nông dân.

• Vì thế, trong Dự án, để cán bộ PPMU hiểu hoạt động thị trường của nông dân là như

thế nào và những khó khăn thách thức họ đang gặp phải là gì, đồng thời, suy nghĩ xem

chính phủ cần hỗ trợ những gì, các cán bộ PPMU được yêu cầu tham gia càng nhiều

cáng tốt vào hoạt động thử nghiệm được tiến hành bởi các đơn vị sản xuất mục tiêu và

báo cáo nội dung cũng như các vấn đề nảy sinh khi triển khai các hoạt động này.

• Từ vụ canh tác năm 2018, khi các đơn vị sản xuất mục tiêu được hướng dẫn chuẩn bị

kế hoạch thị trường một năm một lần vào tháng 5, PPMU đã bắt đầu thực hiện giám

sát, tập trung vào xác nhận xem liệu người sản xuất có đang làm việc theo như kế

hoạch thị trường hay không và đang gặp phải những vấn đề gì.

• Thông qua các hoạt động giám sát, sự hiểu biết của PPMU về thị trường và khả năng

giảm sát đã được cải thiện đáng kể

Chỉ số 2-5:

PPMU chuẩn bị

Kế hoạch Hành

động

Đã đạt được.

• Việc xây dựng kế hoạch hành động đã được bắt đầu triển khai.

• Chỉ số này đo lường xem liệu PPMU đã đạt được khả năng phổ biến lại các hoạt động

đã được thực hiện trong Dự án hay chưa.

• Ở các tính Hà Nam và Hải Dương, PPMU đã lựa chọn các đơn vị sản xuất mục tiêu và

bắt đầu hỗ trợ họ. Tỉnh Hưng Yên Hung lập kế hoạch tự chọn lựa nhà sản xuất mục

tiêu từ năm 2021 và bắt đầu hỗ trợ.

• Từ những thực tế này, PPMU được cho là đã hiểu được cách hỗ trợ người sản xuất và

có khả năng thực hiện phổ biến GAP cơ bản.

Page 319: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

4-5

• Trong tháng 11 năm 2020, đã tổ chức thảo luận ở các tỉnh Vệ tinh để xây dựng

Kế hoạch Hành động cho năm 2021, tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc và Thái Bình đã

xây dựng kế hoạch hành động

Kết quả đầu ra 3: “Nhận thức của các tổ chức/cá nhân liên quan, chủ yếu là người sản xuất và người thu

mua (khách hàng và cả thương lái như người bán buôn và bán lẻ) về sản xuất cây trồng an toàn và an

toàn thực phẩm được nâng cao

• Cả ba chỉ số liên quan đến Kết quả đầu ra 3 đều đạt được tốt.

• Khó để đánh giá chính xác mức độ “nhận thức của các tổ chức/cá nhân liên quan, chủ yếu là người sản

xuất và người mua (khách hàng và thương lái; như người bán buôn và bán lẻ) về sản xuất cây trồng an

toàn và an toàn thực phẩm” đã được nâng cao như thế nào thông qua các chương trình nâng cao nhận thức

của Dự án và/hoặc tài liệu quảng bá xúc tiến vì Kết quả đầu ra 3 được thiết lập để nhằm mục tiêu đến toàn

bộ dân số Việt nam.

• Tuy nhiên, nâng cao nhận thức của người Việt Nam về rau an toàn được xem là đã được nâng lên thông

qua các hoạt động Dự án dựa trên những lý do sau đây:

✓ Chương trình nâng cao nhận thức được tiến hành trên 177.152 học sinh ở Hà Nội. Trong phần kết

quả của bài tập về nhà thu được từ 9.408 em học sinh, nhiều câu trả lời đã đề xuất “học được thông

tin rau an toàn được sản xuất như thế nào" và "muốn mua rau an toàn ở cửa hàng đáng tin cậy" và

việc thay đổi hành vi đã được xác nhận. Phương pháp coi học sinh phổ thông là người trung gian,

cũng đã được Sở NN&PTNT thành phố Hà nội đánh giá là phương pháp hiệu quả trong việc nâng

cao nhận thức và thay đổi hành vi liên quan đến rau an toàn cho phụ huynh học sinh, những người

mua rau.

✓ Tính đến tháng 5/2021, khoảng 1.159.000 lượt đã truy cập trang web Nông sản An toàn do Trung

tâm Xúc tiến Thương mại Hà Nội vận hành (https://nongsanantoanhanoi.gov.vn) kể từ khi

trang web được khởi động với sự hỗ trợ kỹ thuật của Dự án vào tháng 8/2018.

✓ Các hoạt động nâng cao nhận thức của Dự án đã được đưa tin trên các phương tiện thông tin đại

chúng tổng cộng 55 lần.

✓ Số liệu thống kê cho thấy sự gia tăng nhanh chóng về số lượng điểm bán rau an toàn ở Hà Nội, tăng

502 lần so với năm 1996 và tăng 12,6 lần so với năm 2007. (Nguyễn Thị Tân Lộc và cộng sự.

(2020). KINH DOANH RAU AN TOÀN THEO CÁC CỬA HÀNG VÀ SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ HÀ NỘI, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, số 6(115)

Chỉ số 3-1:

Chương trình

nâng cao nhận

thức cho người

tiêu dùng, người

sản xuất và

ngươi mua được

CPMU và

PPMU thực hiện

15 lần

Đã đạt được

• Đến nay đã thực hiện tổng số 54 sự kiện nâng cao nhận thức.

• Chương trình được thực hiện tại các trường do Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà

Nội lựa chọn. Hai trường THCS tại Hà Nội không được đề cử tham gia chương trình vẽ

tranh cổ động đã tình nguyện tự tổ chức cuộc thi này vào năm 2019.

Sự kiên 2017 2018 2019 2020 Total

Số lượng trường tiến hành chương

trình hướng dẫn trên lớp 30 6 3 2 41

Cuộc thi trực quan 1 1 1 1 4

Triển lãm 1 1 1 2 5

Quảng bá xúc tiến tại cửa hàng 1 -- 1

Số chương trình giáo dục tại trường

học được tình nguyện thổ chức 1 2 -- 3

Tổng số 33 8 8 5 54

Chỉ số 3-2: 5 tài

liệu quảng bá

cho các hoạt

động nâng cao

nhận thức được

soạn thảo

Đã đạt được

• Tổng số 16 tài liệu đã được xây dựng như sau:

Tài liệu 2017 2018 2019 2020 Total

Tò rơi giáo dục 1 1 1 -- 3

Tờ rơi cho phân khúc lớn tuổi 1 1 -- -- 2

Tờ rơi cho người sản xuất/kinh

doanh 1 1 -- -- 2

Tranh đoạt giải được số hóa để phân

phát 1 -- 1 1 3

Video đoạt giải được biên tập và

phân phát -- 1 -- -- 1

Tờ rơi HPA Website -- 1 1 -- 2

Page 320: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo Hoàn thành Dự án

4-6

Tờ rơi quảng bá sự kiện -- -- 1 1 2

Trưng bày xúc tiến tại cửa

hàng/quầy -- -- 1 -- 1

Tổng số 4 5 5 2 16

• Toàn bộ quy trình của tất cả các hoạt động truyền thông được thực hiện trong khuôn

khổ Dự án sẽ được biên soạn thành sách tham khảo vào tháng 3/2021 và sẽ được chuyển

cho Sở NN & PTNT Hà Nội và các tỉnh khác để tiếp tục các hoạt động trong tương lai.

• Dự án đã ký Biên bản Ghi nhớ với Hội Liên hiệp Phụ nữ để thúc đẩy 1) sử dụng các tờ

rơi giáo dục tại các cuộc họp của Hội Liên hiệp Phụ nữ trên toàn quốc và 2) phân phối

các tờ rơi trên toàn quốc bằng cách đưa vào tạp chí Mẹ & Bé- một tạp chí dành cho

các bà mẹ

Chỉ số 3-3: Số

học sinh tại Hà

Nội tham gia đạt

trên 64,000

người

Đã đạt được

• Hơn 177.152 học sinh đã tham gia vào các hoạt động nâng cao nhận thức.

(Ngoài ra, có hơn 16.361 phụ huynh đã tham gia thông qua học sinh.)

Hoạt động nâng cao

nhận thức

2017 2018 2019 2020 Tổng số

Chương trình trên lớp 10.350 3.891 1.085 1.035 16.361

Chí phát tờ rơi 42.164 21.095 48.567 48.965 160.791

Tổng số 52.514 24.986 49.652 50.000 177.152

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

4.3 Thành tựu của Mục đích Dự án

Mục đích Dự án: Sản xuất cây trồng an toàn (rau an toàn) tại các điểm mục tiêu của khu vực Miền

Bắc, Việt Nam được tăng cường.

* Xúc tiến sản xuất cây trồng an toàn, tiếp đó tăng cường triển khai kênh chuỗi giá trị.

Các chỉ số của Mục đích Dự án đã đạt được một cách hợp lý dựa trên những lý do sau:

Chỉ số 1: Ít nhất ba loại mô hình chuỗi cung ứng cây trồng an toàn được thiết lập tại các vùng mục

tiêu

Chỉ số 1 đã đạt được ở một mức độ nào đó.

Dự án đã điều tra và phân tích các chuỗi cung ứng sản phẩm cây trồng an toàn khác nhau trong các cuộc

khảo sát thị trường và cung cấp hỗ trợ hoạt động tiếp thị dựa trên phân tích. Mặc dù các chuỗi cung ứng

dựa trên các kênh tiếp thị khác nhau đã được xác định, không có sự khác biệt đáng kể về quy trình, cơ

sở vật chất và năng lực cần thiết đối với các nhà sản xuất mục tiêu để xử lý các chuỗi cung ứng này. Do

đó, ba mô hình chuỗi cung ứng dựa trên năng lực quản lý của các nhóm sản xuất (Các giai đoạn Nuôi

dưỡng, Mở rộng và Ổn định) đã được quyết định xây dựng và những hỗ trợ cần thiết cho từng mô hình

trong ba mô hình này đã được trình bày trong Sổ tay Phát triển Chuỗi Cung ứng.

Chỉ số 2: Tỷ lệ nông dân tham gia bán hàng tập trung các sản phẩm cây trồng an toàn tăng 50% tại

các vùng mục tiêu

Chỉ số 2 đã đạt được.

Tỉ lệ các nhà sản xuất tham gia vào bán hàng tập trung đã tăng lên 60% trong vụ đông 2018-2019, đạt

đến 77% vào vụ đông 2019-2020 và 86% trong vụ đông 2020-2021. Trong giai đoạn đầu của Dự án, vấn

đề chính là xây dựng một hệ thống bán hàng tập trung trong các nhóm sản xuất mục tiêu. Để giải quyết

vấn đề này, các Chuyên gia Nhật Bản đã lập kế hoạch sản xuất phù hợp với nhu cầu của các điểm bán

hàng thu được thông qua các hoạt động tiếp thị, và hỗ trợ các hợp tác xã nông nghiệp trong sản xuất,

Page 321: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

4-7

thu gom, vận chuyển và bán hàng

Trong năm đầu tiên, không dễ để xây dựng một hệ thống trong các nhà sản xuất mục tiêu. Để cải thiện

tình hình, với giả định rằng kỹ năng giao tiếp và khả năng lãnh đạo là những vấn đề chính cần thiết cho

việc bán hàng chung, các biện pháp đối phó đã được thực hiện: bổ nhiệm một thành viên nữ của hợp tác

xã làm quản lý bán hàng tham gia tích cực vào các hoạt động của Dự án và sự tham gia của chủ tịch

UBND huyện, đại diện khu vực trong các hoạt động của Dự án và yêu cầu hợp tác nhằm thúc đẩy sự

tham gia của nông dân trong việc bán hàng tập trung và phát triển các điểm bán hàng. Các biện pháp

đối phó này đã hoạt động tốt và kết quả là số lượng người tham gia bán hàng tập trung tăng lên hàng

năm, và chỉ số 2 đã được thỏa mãn.

Chỉ số 3: Diện tích sản xuất cây trồng an toàn đáng tin cậy ở các vùng mục tiêu tăng lên 180 ha

Chỉ số 3 đã đạt được.

Theo kế hoạch sản xuất của các nhóm sản xuất mục tiêu, diện tích sản xuất cây trồng an toàn đáng tin

cậy ở các vùng mục tiêu dự kiến sẽ tăng lên 190,1 ha trong vụ đông 2020-2021. Trong khi đó, đến tháng

1/2021, nhân viên thực địa được cử đến phỏng vấn các cán bộ quản lý của các nhóm sản xuất mục tiêu

chỉ có thể xác nhận 168,5 ha dựa trên sổ nhật ký thu thập được tại thực địa. Vì vậy, Nhóm Đánh giá

không thể kết luận xem Chỉ số 3 đã hoàn thành tốt hay chưa.

Sau đánh giá cuối kỳ, tính đến tháng 4/2021 nhóm Dự án JICA đã xác nhận lại việc ghi chép nhật ký sản xuất tại

thực địa cho 188,1 ha. Do đó chỉ số 3 đã hoàn thành.

4.4 Kết quả đánh giá dựa trên Năm Tiêu chí đánh giá

4.4.1 Tính phù hợp

Tính phù hợp của Dự án được đánh giá là CAO do các lý do sau đây:

(1) Nhất quán với Chính sách của Chính phủ Việt Nam

Chính phủ Việt Nam đã chỉ rõ rằng sẽ đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô và xây dựng cơ cấu kinh tế công

nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ hiệu quả. Chính phủ cũng nhấn mạnh việc phân bổ lại cơ cấu cây trồng,

mùa vụ, giống đáp ứng nhu cầu của thị trường và giảm thiểu thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh gây ra và

chỉ rõ tầm quan trọng của việc mở rộng áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tiên tiến trong sản xuất,

chế biến, và bảo dưỡng; Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành chỉ thị để xây dựng “Kế hoạch phát

triển ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 5 năm (2021-2025)" vào ngày 8/5/2020 (Số 3110/CT-

BNN-KH). Trong chỉ thị đã nêu rõ, “hài hòa với các tiêu chuẩn quốc tế, sản xuất góp phần phát triển

chuỗi giá trị nông sản chất lượng cao và an toàn cho các cá nhân và công ty, tạo môi trường có lợi cho

đầu tư kinh doanh” đã được tham khảo.

Dự án phù hợp với nhu cầu của xã hội Việt Nam vì nó tập trung vào chuyển giao kỹ thuật sản xuất cây

trồng an toàn dựa trên việc áp dụng GAP cơ bản cho người sản xuất, hỗ trợ các nhóm nông dân và HTX

thực hành bán hàng tập trung cho các đơn vị thu mua nhằm ổn định việc bán các sản phẩm cây trồng an

toàn, nâng cao nhận thức của toàn bộ chuỗi giá trị (người sản xuất, người mua, và người tiêu dùng) của

sản phẩm.

Page 322: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo Hoàn thành Dự án

4-8

(2) Chính sách/Chiến lược viện trợ của Nhật Bản

Trong chính sách hỗ trợ quốc gia đối với Việt Nam, Chính phủ Nhật Bản đã chỉ ra rằng mục tiêu chính

là Nhật Bản sẽ hỗ trợ một cách toàn diện cho Việt Nam để giúp tăng trưởng bền vững thông qua việc

nâng cao khả cạnh tranh của Việt Nam trên trường quốc tế, khắc phục các khía cạnh dễ bị tổn thương

của Việt Nam và xây dựng một xã hội và dân tộc công bằng, dựa trên chiến lược và kế hoạch phát triển

kinh tế- xã hội của Việt Nam.

Trong chính sách hỗ trợ, ba lĩnh vực hỗ trợ ưu tiên (mục tiêu trung hạn) được liệt kê như sau:

1) Tăng trưởng và tăng cường năng lực canh tranh

2) Ứng phó với các yếu điểm

3) Tăng cường quản trị

Trong mục “1) Tăng trưởng và tăng cường năng lực canh tranh”, Chính phủ Nhật Bản đã chỉ ra rằng “để

đạt được tăng trưởng bền vững thông qua việc nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế, Nhật Bản sẽ hỗ trợ

cải thiện hệ thống kinh tế thị trường, bao gồm việc thúc đẩy cải cách hệ thống thị trường, cải cách tài

khóa/tài chính, cải cách doanh nghiệp nhà nước, cũng như là tăng cường tính cạnh tranh của công nghiệp

(cải thiện môi trường đầu tư, chiến lược công nghiệp hóa, thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ/ thúc đẩy

công nghiệp hỗ trợ, nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nhiệp có giá trị gia tăng cao (chuỗi giá trị), áp dụng

ICT) và phát triển nhân lực công nghiệp”

Dự án được coi là phù hợp với chính sách viện trợ của Nhật Bản vì Dự án giải quyết vấn đề thúc đẩy

sản xuất cây trồng an toàn, điều kiện tiên quyết để hình thành nền nông nghiệp có giá trị gia tăng cao,

và về lâu dài, dự kiến sản xuất cây trồng an toàn sẽ được mở rộng tại Việt Nam.

4.4.2 Tính hiệu quả

Tính hiệu quả của Dự án được đánh giá là Vừa phải tại thời điểm Đánh giá cuối kỳ, dựa trên những

lý do sau đây:

Từ kết quả phỏng vấn Chuyên gia Nhật Bản và phỏng vấn thực hiện bởi cán các bộ thực địa tại các

nhóm sản xuất mục tiêu đã chỉ ra rằng sự quan tâm của nông dân đối với sản xuất cây trồng an toàn

trong và xung quanh vùng hiện đang gia tăng đối với các điểm mục tiêu. Theo đó, có thể kết luận rằng

“việc thúc đẩy cây trồng an toàn” đã được thực hiện ở một mức độ nhất định như mô tả trong “4.3 Thành

tựu của Mục đích Dự án”

Đối với Chỉ số 1, Dự án đã phát triển ba mô hình chuỗi cung ứng dựa trên năng lực quản lý của các

nhóm sản xuất. Phát triển năng lực của các nhóm sản xuất để đáp ứng được nhiều người mua dựa trên

các mô hình này được coi là hiệu quả để thúc đẩy kênh chuỗi giá trị cây trồng an toàn. Theo phân loại

từng nhóm sản xuất mục tiêu và hỗ trợ cần thiết đã được trình bày dựa trên phân tích năng lực quản lý

về bán hàng tập trung, thì bất kỳ Sở Nông nghiệp và PTNT nào cũng có thể khởi xướng việc hỗ trợ các

nhóm sản xuất sản xuất và tiếp thị cây trồng an toàn

Số lượng giao dịch giữa các nhóm sản xuất mục tiêu và người mua được ký kết và bắt đầu giao dịch là

kết quả của các sự kiện kết nối, những giao dịch này đã bị tạm dừng vì một vài lý do khác nhau, tại các

Page 323: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

4-9

tỉnh thí điểm đã đạt 36.3% (45/124) tại các và đạt 26.6% (12/45) tại các tỉnh vệ tinh. Mặc dù vậy, điều

này vẫn được đánh giá khá cao vì có sự gia tăng đáng kể các giao dịch trong quá trình thực hiện Dự án.

Hầu hết các nhóm mục tiêu không có kinh nghiệm về bán hàng tập trung trước khi tham gia Dự án. Có

một khoảng cách rất lớn giữa bán hàng riêng lẻ và bán hàng tập trung. Không dễ dàng để các nhóm sản

xuất với kinh nghiệm ít ỏi về bán hàng tập trung có thể bắt đầu và tiếp tục thực hiện các giao dịch mua

bán. Dữ liệu đã chỉ ra rằng các nhóm mục tiêu đã thử đi thử lại, cũng như bị sai rất nhiều lần để có thể

thiết lập được kết nối ổn định với người mua các sản phẩm cây trồng an toàn

Tình trạng các giao dịch mua bán tại các tỉnh thí

điểm (tính đến tháng 9/2020)

Tình trạng các giao dịch mua bán tại các vệ tinh (tính

đến tháng 9/2020)

Đang đàm phán 0 Đang đàm phán 1

Đã ký nhưng chưa giao dích 2 Đã ký nhưng chưa giao dích 0

Đã bắt đầu nhưng hiện đã dừng giao dịch 45 Đã bắt đầu nhưng hiện đã dừng giao

dịch 12

Tiếp tục giao dịc 77 Tiếp tục giao dịc 32

Tổng số 124 Tổng số 45

(Giao dịch trước khi bắt đầu dự án) 11 (Giao dịch trước khi bắt đầu dự án) 23

Tăng lên sau khi bắt đầu dự án 111 Tăng lên sau khi bắt đầu dự án

(không kể “đang đàm phán”) 21

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Nội dung của Kế hoạch hành động do các PPMU tỉnh thí điểm đệ trình có báo cáo về một số hạn chế

trong việc thiết lập chuỗi giá trị sản phẩm cây trồng an toàn: hạn chế liên quan đến việc tổ chức và quản

lý người sản xuất, sự gia tăng cạnh tranh giữa những nhà cung ứng rau an toàn dẫn đến áp lực về giá cả

đối với người sản xuất, chi phí vận chuyển cao, thiếu hụt trang thiết bị và cơ sở hạ tầng, khó khăn trong

việc tìm kiếm người sản xuất tích cực đầu tư và cung ứng rau an toàn, v.v

Sổ tay hướng dẫn hiện tại chưa bao gồm hết tất cả các vấn đề này. Như vậy, tính hiệu quả của nó chưa

được thỏa mãn. Dự kiến các sở ban ngành liên quan của Việt Nam sẽ thường xuyên cải thiện và cập nhật

cuốn Sổ tay hướng dẫn này trong thời gian hợp tác còn lại cũng như sau khi kết thúc Dự án.

4.4.3 Hiệu suất

Hiệu suất của Dự án được cho là Khá Cao tại thời điểm Đánh giá cuối kỳ.

(1) Đầu vào

Cả hai phía Nhật Bản và Việt Nam đều có những nỗ lực tích cực trong việc đóng góp đầu vào cho Dự

án.

• Đầu vào bên phía Nhật Bản cho các hoạt động thử nghiệm được coi là phù hợp nếu so sánh với các

dự án về lĩnh vực nông nghiệp khác, có xét đến các hoạt động da dạng mà Dự án đã thực hiện.

• Theo kết quả phỏng vấn và bảng hỏi, các cơ sở, trang thiết bị sơ chế được bên phía Nhật Bản nâng

cấp đã và đang được duy trì tốt và sử dụng hiệu quả.

• Văn kiện Dự án do Chính phủ Việt Nam phê duyệt đã bị trễ cho đến tháng 8/2018 theo đó việc bố trí

vốn đối ứng của phía Việt Nam cũng bị chậm trễ. Trong suốt thời gian đó, sở Nông nghiệp và PTNT

tại các tỉnh thí điểm và tỉnh vệ tinh đã bố trí ngân sách cần thiết từ nguồn ngân sách thường xuyên

Page 324: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo Hoàn thành Dự án

4-10

của địa phương.

(2) Kết quả đầu ra

• Một vài chỉ số liên quan đến Đầu ra không phù hợp để đánh giá thành tựu của kết quả đầu ra, tuy

nhiên, có thể khẳng định rằng các hoạt động sâu rộng trong Dự án đã được triển khai một cách phù

hợp, qua đó có thể kết luận rằng Đầu ra đã đạt được một cách hợp lý

4.4.4 Tác động

(1) Triển vọng về thành tựu đạt được của Mục tiêu tổng thể (Các tác động tích cực mong đợi)

Mục tiêu tổng thể: Sản phẩm nông nghiệp của Khu vực Miền Bắc, Việt Nam được cải thiện về mức

độ an toàn và độ tin cậy (*Các sản phẩm được cải thiện về mức độ an toàn và độ tin cậy, qua đó góp

phần đẩy mạnh quan tâm tới trồng trọt an toàn và thúc đẩy các ngành công nghiệp liên quan khác).

Các chỉ số được xem là đã đáp ứng được ở mức độ nhất định tại thời điểm Đánh giá cuối kỳ. Tuy nhiên,

cần phải phân tích chuyên sâu để xem liệu sự thay đổi tích cực (gia tăng về diện tích, số lượng người

sản xuất và các điểm bán hàng các sản phẩm cây trồng an toàn) có được chỉ bằng việc thực hiện Dự án

hay không. Điều này không thể thực hiện được tại thời điểm Đánh giá cuối kỳ do hạn chế về mặt thời

gian và dữ liệu sẵn có. Ngoài ra, cần phải thiết lập các chỉ số định lượng để đánh giá chính xác liệu Mục

tiêu tổng thể sẽ đạt được hay không sau 3 năm kết thúc Dự án, tại thời điểm đánh giá hậu kỳ.

Chỉ số Mục tiêu tổng thể 1: Diện tích và sản lượng sản xuất cây trồng an toàn đáng tin cậy tại khu

vực Miền Bắc Việt Nam được tăng lên

Chỉ số 1 được cho là đạt yêu cầu khi diện tích sản xuất cây trồng an toàn (canh tác cây trồng theo GAP

cơ bản/VietGAP/Global GAP) đã tăng lên, mặc dù mức tăng khá là hạn chế so với toàn bộ diện tích

canh tác tại khu vực miền Bắc. Không có dữ liệu về việc gia tăng sản lượng. Tuy nhiên, khi diện tích

được tăng lên, thì sản lượng cũng được coi là tăng theo.

Chỉ số Mục tiêu tổng thể 2: Số lượng nhóm hộ nông dân, HTX và các doanh nghiệp nông nghiệp tại

khu vực Miền Bắc Việt Nam đạt được GAP Cơ bản/VietGAP/ GlobalGAP tăng lên

Số lượng đơn vị sản xuất (tổ/nhóm nông dân, HTX Nông nghiệp và các doanh nghiệp nông nghiệp) áp

dụng GAP cơ bản đã gia tăng từ 3 đơn vị trong năm 2016 lên 22 trong năm 2020 tại 5 tỉnh mục tiêu. Tại

thời điểm Đánh giá cuối kỳ, dữ liệu từ tất cả các tỉnh mục tiêu không được đầy đủ, trừ 5 tỉnh (hai tỉnh

thí điểm, 2 tỉnh vệ tinh và 1 tỉnh chia sẻ kiến thức). Tuy nhiên, có thể giả định rằng tình trạng tại 6 tỉnh

mục tiêu còn lại sẽ ít nhiều cũng tương tự như vậy vì việc bán rau an toàn hiện đang là xu hướng tại Việt

Nam và người nông dân cần phải điều chỉnh theo đó.

Chỉ số Mục tiêu tổng thể 3: Số lượng người mua/cửa hàng bán sản phẩm cây trồng an toàn ở miền

Bắc Việt Nam tăng lên

Chỉ số 3 đã đạt tại thời điểm Đánh giá cuối kỳ, mặc dù rất khó để chứng minh điều này đạt được là do

việc thực hiện Dự án hay không. Số lượng người mua/cửa hàng bán sản phẩm cây trồng an toàn tại khu

vực miền Bắc Việt Nam có giao dịch mua bán với các nhóm mục tiêu đã tăng lên.

(1) Tác động khác ngoài Mục tiêu tổng thể

(2)-1 Tác động kỹ thuật

Hầu hết các nhóm sản xuất mục tiêu, trừ một số trường hợp ngoại lệ, không hề quen thuộc với các công

Page 325: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

4-11

nghệ canh tác cần thiết để sản xuất cây trồng an toàn tại thời điểm trước khi có Dự án.

Trong Dự án, bốn kỹ thuật của các công ty Nhật Bản nhằm góp phần cải thiện độ an toàn đã được giới

thiệu. Trong khuôn khổ hợp tác với khối tư nhân, việc giới thiệu các công nghệ thực tế và có thể áp dụng

được do các công ty Nhật Bản sở hữu đã được thúc đẩy bằng việc triển khai các thử nghiệm trình diễn

trong sản xuất rau, sử dụng các công nghệ canh tác này.

(2)-2 Tác động về kinh tế xã hội -1

Trong Dự án, hoạt động nâng cao nhận thức được triển khai về mặt giáo dục với sự hợp tác của Sở Giáo

dục và Đào tạo Hà Nội. Trong chương trình giáo dục trường học, học sinh được học về hành trình của

rau an toàn, bắt đầu từ việc đảm bảo độ an toàn của đất và nước do người sản xuất thực hiện, quá trình

sản xuất được ghi chép và rau an toàn được quản lý một cách cẩn thận cho đến khi đến được tay của

người tiêu dùng. Sau đó, bằng cách kể lại với cha mẹ những gì các em đã học được và cùng làm bài tập

về nhà. Phương pháp này được Sở NN&PTNT Hà Nội đánh giá cao bởi đó là phương pháp hiệu quả để

nâng cao nhận thức về răn an toàn và thay đổi hành vi của các bậc phụ huynh, những người mua rau.

(2)-3 Tác động về kinh tế xã hội -2

Một mạng lưới giữa các nhóm sản xuất mục tiêu đã được thiết lập thông qua việc thăm quan học tập

giữa các nhóm sản xuất mục tiêu, các chuyến thăm quan học tập tới những vùng sản xuất rau an toàn

phát triển tại Việt Nam, và tập huấn tại Nhật bản. Bên cạnh việc trao đổi thông tin liên quan đến công

việc hàng ngày trong sản xuất rau an toàn, họ đã thiết lập được một hệ thống cung cấp nhiều loại rau

khác nhau tùy theo nhu cầu của người tiêu dùng bằng cách thu mua các loại rau là thế mạnh của từng

nhóm. Việc xây dựng mạng lưới giữa các nhóm sản xuất mục tiêu đã tạo ra những hiệu quả hiệp lực đa

dạng, đặc biệt là trong các hoạt động thị trường.

4.4.5 Tỉnh bền vững

Tính bền vững của Dự án tại thời điểm Đánh giá cuối kỳ được coi là Khá cao

(1) Khía cạnh chính sách

“Kế hoạch phát triển ngành Nông nghiệp và nông thôn, giai đoạn 5 năm (2021-2025)” vẫn chưa được

chính thức ban hành tại thời điểm Đánh giá cuối kỳ, nhưng vào ngày 8/5/2020, Bộ Nông nghiệp và

PTNT đã ban hành hướng dẫn về việc xây dựng kế hoạch 5 năm này (Số số 3110/CT-BNN-KH). Định

hướng chính sách liên quan đến rau an toàn và GAP cần phải chờ cho đến khi kế hoạch 5 năm được

chính thức ban hành, nhưng định hướng chung đó là thúc đẩy sản phẩm nông nghiệp an toàn và phát

triển chuỗi giá trị sẽ được duy trì ngay cả khi Dự án kết thúc

(2) Khía cạnh thể chế

Trong việc thúc đẩy sản xuất cây trồng an toàn theo chuỗi cung ứng, cần phải hỗ trợ song song các hoạt

động sản xuất và thị trường. Thông thường, hoạt động của các Sở Nông nghiệp và PTNT chỉ tập trung

vào hỗ trợ sản xuất. Tuy nhiên, trong Dự án, PPMU tại các tỉnh mục tiêu đã tích lũy được kiến thức và

kinh nghiệm thông qua việc hỗ trợ hoạt động thị trường của các nhóm sản xuất mục tiêu bên cạnh các

hỗ trợ về mặt sản xuất vốn có. Trong khi đó, cần phải chỉ ra rằng hệ thống hỗ trợ thường xuyên về mặt

Page 326: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo Hoàn thành Dự án

4-12

thị trường vẫn chưa được thiết lập tại từng Sở Nông nghiệp. Đối với 4 tỉnh Chia sẻ kiến thức không triển

khai các hoạt động thử nghiệm và lựa chọn các nhóm sản xuất mục tiêu, cần thiết phải tiến hành đào tạo

nguồn nhân lực trong Sở để thúc đẩy việc sản xuất và bán các sản phẩm cây trồng an toàn theo chuỗi

cung ứng

(3) Khía cạnh tài chính

Tính bền vững về mặt tài chính của Dự án được mong đợi là sẽ được đảm bảo dựa trên các lý do dưới

đây”

Như mô tả trong (1), dự kiến việc thúc đẩy sản phẩm nông nghiệp an toàn và phát triển chuỗi giá trị sẽ

được duy trì như trong “Kế hoạch phát triển ngành Nông nghiệp và PTNT, giai đoạn 5 năm (2021-

2025)". Đối với các tỉnh thí điểm và vệ tinh, ngân sách cần thiết cho phổ biến các hoạt động sẽ được

phân bổ trong khuôn khổ các chương trình hiện có theo Kế hoạch hành động đã hoặc đang được các

PPMU xây dựng. Trong suốt thời gian Dự án, chi phí vật liệu dành cho việc nâng cấp các cơ sở sơ chế

được hỗ trợ bởi Dự án, nhưng để hỗ trợ các nhóm sản xuất mới trong tương lai, Sở Nông nghiệp và

PTNT cần phải đảm bảo ngân sách cho việc nâng cấp cơ sở sơ chế.

(4) Khía cạnh kỹ thuật và quản lý

PPMUs và các nhóm sản xuất mục tiêu được cho là đã thu được kiến thức và kỹ năng trong sản xuất rau

an toàn theo GAP cơ bản. Tuy nhiên, vẫn cần phải cải thiện việc thiết lập chuỗi giá trị hiệu quả với người

mua, sử dụng đầy đủ Sổ tay hướng dẫn phát triển chuỗi cung ứng.

Về nâng cao nhận thức của các bên liên quan, toàn bộ quy trình của tất cả các hoạt động truyền thông

đã được thực hiện trong Dự án sẽ được biên soạn thành sách tham khảo vào tháng 3/2021 cho Sở NN &

PTNT Hà Nội và các tỉnh khác để tiếp tục các hoạt động này trong tương lai

4.5 Kết luận

Đoàn đánh giá thực hiện đánh giá cuối kỳ của Dự án dựa trên năm tiêu chí đánh giá, thông qua khảo sát

tài liệu, bảng hỏi, phỏng vấn các bên liên quan (đối tác Việt Nam, chuyên gia/nhóm tư vấn Nhật

Bản/nhóm tư vấn, các nhóm mục tiêu, người tiêu dùng v.v) do cán bộ thực địa mà Dự án tuyển dụng

thực hiện. Dựa trên việc phân tích thực trạng của Dự án, về tổng thể, các thành tựu của Dự án được đánh

giá là hợp lý như đã giải thích tại các chương trước. Đoàn đánh giá cũng khuyến nghị rằng Dự án sẽ nên

kết thúc như kế hoạch vào cuối tháng 7/2021. Tóm tắt đánh giá như sau:

Sự phù hợp của Dự án được đánh giá là cao. Dự án phù hợp rất cao với các chính sách phát triển của

Việt Nam, chính sách và chiến lược viện trợ của Nhật Bản, và nhu cầu của xã hội Việt Nam tại thời điểm

đánh giá cuối kỳ.

Tính hiệu quả của Dự án được đánh giá là vừa phải. Tại thời điểm đánh giá cuối kỳ, các hoạt động

của Dự án được coi là diễn ra một cách suôn sẻ. Tuy nhiên, các chỉ số được thể hiện trong PDM không

phù hợp để có thể đánh giá một cách chính xác tình trạng đạt được của kết quả đầu ra và mục đích dự

Page 327: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

4-13

án. Thông thường, ngay cả khi các chỉ số này đều đạt được, nhưng vẫn còn tồn tại một số lo ngại về việc

kết quả đầu ra và mục đích của dự án đạt được ở mức độ nào. Đặc biệt, tăng cường chuỗi giá trị với việc

nhấn mạnh vào tăng cường năng lực tiếp thị của các nhóm sản xuất mục tiêu vẫn có chỗ cần phải được

cải thiện.

Tính hiệu suất của Dự án được đánh giá là khá cao. Đầu vào của cả phía Nhật Bản và Việt Nam là

phù hợp, và thành tựu của kết quả đầu ra đạt theo yêu cầu dựa trên việc đạt được các chỉ số, điều này đã

chỉ ra các mối quan tâm tương tự như đã giải thích tại phần tính hiệu quả

Tác động: Triển vọng của Mục tiêu tổng thể được coi là cao theo như kết quả đạt được của các

chỉ số. Tuy nhiên, cần phải kiểm tra lại liệu các chỉ số của Mục tiêu tổng thể có mối liên hệ trực tiếp với

việc thực hiện Dự án hay không. Với các tác động khác ngoài Mục tiêu tổng thể, có dấu hiệu về các

tác động tích cực. Không quan sát thấy các tác động tiêu cực tại thời điểm Đánh giá cuối kỳ.

Tính bền vừng của Dự án được coi là khá cao. Chính phủ Việt Nam đã và đang thúc đẩy sản xuất cây

trồng an toàn- coi đó là vấn đề chính sách. Trong Dự án, CPMU, PPMU và các nhóm sản xuất mục tiêu

được cho là thu được kiến thức và kỹ năng trong việc thúc đẩy sản xuất rau an toàn theo GAP cơ bản.

Đối với các tỉnh thí điểm và tỉnh vệ tinh, ngân sách yêu cầu bố trí cho các hoạt động phổ biến sẽ được

cung cấp trong khuôn khổ các chương trình hiện có, phù hợp với Kế hoạch hành động đã và đang được

các PPMU xây dựng.

Page 328: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...
Page 329: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

5-1

CHƯƠNG 5 KHUYẾN NGHỊ ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CÁC MỤC TIÊU TỔNG

THỂ SAU KHI HOÀN THÀNH DỰ ÁN

Theo khuyến nghị trong đánh giá cuối kỳ, CPMU và nhóm Dự án JICA đã thảo luận các chủ đề sau và

đã đạt được thống nhất để thực hiện các hành động cần thiết như sau:

5.1 Xem xét bản chỉnh sửa đề xuất của Ma trận Thiết kế Dự án và xác nhận việc thu thập dữ

liệu làm đối chuẩn và thành tích cho Đánh giá hậu kỳ

Trong báo cáo cuối ky có khuyến nghị rằng cần phải làm rõ từ đâu và làm thế nào có thể có được thông

tin/dữ liệu về các thành tựu đạt được của Mục tiêu tổng thể để phục vụ cho việc đánh giá hậu kỳ. Do đó,

các chỉ số của Mục tiêu tổng được khuyến nghị sửa đổi như sau:

Bảng 5.1.1 Chỉnh sửa đề xuất các chỉ số mục tiêu tổng thể

Các chỉ số hiện tại Đề xuất chỉnh sửa bởi Đoàn

đánh giá cuối kỳ Lý do phải chỉnh sửa

Chỉ số Mục tiêu tổng thể

1: Diện tích và sản lượng

sản xuất cây trồng an

toàn đáng tin cậy tại khu

vực Miền Bắc Việt Nam

tăng lên

Chỉ số Mục tiêu tổng thể 1:

Diện tích và sản lượng sản xuất cây trồng an toàn đáng

tin cậy tại khu vực Miền Bắc

Việt Nam các tỉnh mục tiêu tăng lên

• Tại thời điểm Đánh giá cuối kỳ, diện tích

sản xuất cây trồng an toàn đạt ít hơn

190ha. Liên quan đến việc tăng diện tích

toàn bộ khu vực miền Bắc trong 3 năm tới,

rất khó có thể xác minh mức độ đóng góp

của Dự án.

• Các hoạt động sản xuất cây trồng an toàn

trong tương lai cũng đã được lên kế hoạch

thực hiện tại các tỉnh mục tiêu, do đó,

trước hết cần phải xác minh một cách vững

chắc sự thay đổi này tại các tỉnh mục tiêu

Chỉ số Mục tiêu tổng thể

2: Số lượng nhóm hộ

nông dân, HTX và các doanh nghiệp nông

nghiệp tại khu vực Miền Bắc Việt Nam đạt được

GAP Cơ bản/VietGAP/

GlobalGAP tăng lên

Chỉ số Mục tiêu tổng thể 2:

Số lượng nhóm hộ nông dân,

HTX và các doanh nghiệp nông nghiệp tại khu vực Miền

Bắc Việt Nam đạt được các tỉnh mục tiêu áp dụng GAP

Cơ bản/VietGAP/GlobalGAP

tăng lên

• Số lượng đơn vị sản xuất đạt được chứng

nhận VietGAP hoặc áp dụng GAP cơ bản

có tăng, nhưng mức độ đóng góp của Dự

án trong việc gia tăng này là không chắc

chắn.

• Các hoạt động sản xuất cây trồng an toàn

trong tương lai cũng đã được lên kế hoạch

thực hiện tại các tỉnh mục tiêu, do đó,

trước hết cần phải xác minh một cách vững

chắc sự thay đổi này tại các tỉnh mục tiêu

Chỉ số Mục tiêu tổng thể 3: Số lượng người

mua/cửa hàng hàng bán

cây trồng an toàn ở miền Bắc Việt Nam tăng lên.

Chỉ số Mục tiêu tổng thể 3: Số

lượng người mua/cửa hàng

hàng bán cây trồng an toàn ở

miền Bắc Việt Nam tăng lên.

Số lượng nhóm sản xuất mục tiêu trong Giai đoạn mở

rộng: xxx; trong giai đoạn Ổn

định: xxx<* tại các tỉnh mục tiêu.

• Quan hệ nhân quả giữa việc thực hiện Dự

án và việc gia tăng số lượng người

mua/cửa hàng bán sản phẩm an toàn là

không chắc chắn

• Số lượng nhóm sản xuất mục tiêu trong

từng giai đoạn là chỉ số xác minh việc tăng

cường chuỗi cung ứng.

• Việc sử dụng Sổ tay hướng dẫn phát triển

chuỗi cung ứng là rất quan trọng

<* (xxx) Được CPMU/PPMU và chuyên gia Nhật Bản thảo luận và thiết lập các giá trị mục tiêu cụ thể tại các tỉnh mục tiêu

liên quan đến các nhóm sản xuất mục tiêu hiện tại. Đối với việc lựa chọn các nhóm sản xuất mục tiêu mới, các giá trị mục tiêu

sẽ được quyết định bởi các Sở Nông nghiệp và PTNT, sử dụng các kiến thức và kinh nghiệm thu được trong Dự án

Nguồn: Báo cáo Đánh giá Cuối kỳ

Nhóm Dự án JICA đề xuất sửa đổi Ma trận Thiết kế Dự án như trình bày như trong bảng dưới đây

Page 330: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo Hoàn thành Dự án

5-2

Bảng 5.1.2 Ma trận Giá trị Mục tiêu và các tỉnh mục tiêu

Phương án

Tỉnh

thí

điểm/

vệ tinh

Tỉnh chia

sẻ kiến

thức

Xác minh

mối quan hệ

nhân quả với

Dự án

Số liệu Diện tích

và người

sản xuất

mục tiêu

Cơ sở

mục tiêu Số liệu cần

thiết Thu thập

1. Giá trị

mục tiêu dựa

trên kế hoạch

hành động

6 2 Dễ hơn

(Đối chuẩn)

Giá trị mục

tiêu

Tương đối

dễ dàng Hẹp

Kế hoạch

hành

động

2. Giá trị

mục tiêu dựa

trên kế hoạch

hành động

6 6 Dễ hơn

Đối chuẩn

Giá trị mục

tiêu

Khó Hẹp

Kế hoạch

hành

động

3. Mục tiêu

cấp tỉnh 6 2

Tương đối

khó khăn

Đối chuẩn

Giá trị mục

tiêu

Khó Tương đối

rộng

Mục tiêu

của mỗi

tình

4. Mục tiêu

cấp tỉnh 6 6

Tương đối

khó khăn

Đối chuẩn

Giá trị mục

tiêu

Khó Rộng

Mục tiêu

của mỗi

tình

5. Không có

giá trị mục

tiêu

6 6 Tương đối

khó khăn Đối chuẩn

Tương đối

dễ dàng Rộng

Dữ liệu cần thiết: Diện tích và sản lượng (khối lượng) sản xuất cây trồng an toàn đáng tin cậy và số lượng các

nhóm nông dân, hợp tác xã nông nghiệp và doanh nghiệp áp dụng GAP cơ bản hoặc có chứng chỉ VietGAP /

Global GAP

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

CPMU đã thông nhất lựa chọn Phương án 1 và đã có công văn vào ngày 5/5/2021 yêu cầu PPMU bổ

sung các số liệu cần thiết dựa trên Kế hoạch hành động, đồng thời thống nhất lấy kết quả của Dự án làm

Đối chuẩn cho các chỉ số tổng thể.

CPMU cũng tuyên bố rằng điều quan trọng là phải đánh giá kết quả dựa trên mức độ đầu vào và thực

hiện của Dự án, và đề nghị ngay cả khi không đặt Giá trị mục tiêu ở 4 tỉnh chia sẻ kiến thức khác, Đánh

giá hậu kỳ vẫn cần phải xem kết quả tại 1 trong 4 tỉnh chia sẻ kiến thức khác nhằm đánh giá kết quả dựa

trên mức độ đầu vào và việc thực hiện Dự án và rút ra bài học cho việc xây dựng dự án trong tương lai.

5.2 Phân công cán bộ (Tiếp thị và phổ biến GAP cơ bản) và đảm bảo ngân sách cho các hoạt

động phổ biến ngay cả sau khi kết thúc Dự án.

Tại các tỉnh, thành phố đã lựa chọn các nhóm sản xuất mục tiêu và tiến hành các hoạt động thử nghiệm,

kiến thức và kinh nghiệm cung cấp hỗ trợ tiếp thị thông qua Dự án đã được tích lũy, ngoài hỗ trợ sản

xuất hiện có, và nguồn nhân lực của Sở NN & PTNT đã được phát triển để thúc đẩy liên tục sản xuất và

bán cây trồng an toàn. Do đó, theo khuyến nghị trong đánh giá cuối kỳ rằng Sở NN & PTNT nên cử cán

bộ hỗ trợ liên tục cả sản xuất và tiếp thị cho các nhóm sản xuất mục tiêu qua sự phối hợp với Trung tâm

Khuyến nông ở mỗi tỉnh.

Ngoài ra, khuyến nghị Bộ NN & PTNT / Sở NN&PTNT nên đảm bảo phân bổ ngân sách để hỗ trợ sản

xuất cây trồng an toàn sau khi hoàn thành Dự án (bao gồm chi phí bảo trì cơ sở thiết bị, công cụ tiếp thị,

kiểm tra chất lượng đất / nước, kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, v.v.)

Page 331: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

5-3

CPMU đã ghi nhận khuyến nghị và ban hành công văn vào ngày 13/4/2021. PPMU của các tỉnh thí điểm

và tỉnh vệ tinh đang chuẩn bị kế hoạch hành động bao gồm việc phân công cán bộ tiếp thị và phổ biến

GAP cơ bản.

5.3 Điểu phối và Giám sát của Cục Trồng trọt/Bộ NN&PTNT

Cục Trồng trọt / Bộ NN & PTNT được khuyến nghị phối hợp và giám sát các tỉnh mục tiêu trong việc

lập kế hoạch, thực hiện các hoạt động phổ biến để vận hành suôn sẻ.

CPMU đã đồng ý yêu cầu PPMU nộp báo cáo tiến độ của Kế hoạch hành động lên CPMU dựa trên Biên

bản Thảo luận (R/D).

5.4 Hội thảo chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm giữa các tỉnh mục tiêu

Trong số các tỉnh chia sẻ kiến thức, bốn tỉnh chưa triển khai các hoạt động thử nghiệm cùng với việc

lựa chọn các nhà sản xuất mục tiêu cần phải tiến hành tập huấn cho cán bộ để thúc đẩy sản xuất và bán

cây trồng an toàn theo chuỗi cung ứng. Do đó, CPMU được khuyến nghị tạo cơ hội (hội thảo, hội nghị,

v.v.) để chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm học được từ Dự án và xây dựng mạng lưới giữa các cán bộ của

PPMU / Sở NN&PTNT của các tỉnh các tỉnh thí điểm, tinhe vệ tinh và tỉnh chia sẻ kiến thức.

Nhóm Dự án JICA đã soạn thảo chương trình hội thảo phổ biến dự án nhằm chia sẻ kiến thức và kinh

nghiệm học được từ dự án và xây dựng mạng lưới giữa các bên liên quan

Bảng 5.4.1 Chương trình dự kiến của Hội thảo Phổ biến Dự án

Ngày 1: Hội thảo tại Khách sạn

Thời gian Nội dung Phụ trách thực hiện

12:30-13:00 Đăng ký đại biểu

13:00-13:10 Phát biểu khai mạc CPMU

13:10-13:20 Phát biểu khai mạc Văn phòng JICA

VN

13:20-13:40 Khái quát dự án CPMU

13:40-14:10 Thực hành tốt thông qua các hoạt động thử nghiệm trong sản xuất PPMU

14:10-14:40 Thực hành tốt thông qua các hoạt động thử nghiệm trong tiếp thị PPMU

14:40-15:00 Giải lao

15:00-15:30 Hoạt động truyền thông PPMU Hà nội

15:30-16:00 Giới thiệu sổ tay hướng dẫn hệ thống quản lý sản xuất và phát triển

chuỗi cung ứng

Nhóm dự án JICA

16:00-16:30 Kế hoạch hành động sau khi hoàn thành dự án PPMU

16:30-17:10 Phổ biến cách tiếp cận dự án tới các tỉnh Chia sẻ kiến thức CPMU

17:10-17:30 Phát biểu bế mạc CPMU

18:00 Tiệc tối

Ngày 2: Thăm thực địa tại Hưng Yên (Chỉ các tỉnh chia sẻ kiến thức tham gia) Thời gian Nội dung Phụ trách thực hiện

7:00 Khởi hành từ khách sạn ở Hà Nội

8:30-10:00 Tham thực địa công ty Nhật Việt

10:30-12:00 Tham thực địa HTX Yên Phú

12:00 Trờ về địa phương

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Page 332: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo Hoàn thành Dự án

5-4

CPMU đồng ý tổ chức hội thảo, tuy nhiên cần đánh giá kỹ tình hình dịch bệnh Covid-19 trước khi xác

nhận lịch trình, đặc biệt là thăm thực địa tại tỉnh Hưng Yên. Ngày chưa được xác định.

5.5 Thảo luận về nâng cấp mô hình chuỗi cung ứng

Dựa trên khuyến nghị của đoàn đánh giá cuối ký như được trình bày dưới đây, nhóm Dự án JICA đã tiến

hành nghiên cứu về chuỗi cung ứng với những người mua khác nhau:

Trong thời gian còn lại của Dự án, cần phải thảo luận về khả năng cập nhật mô hình chuỗi cung

ứng, bao gồm phân tích người mua và người tiêu dùng, từ góc độ hình thức phân phối. Đặc biệt,

dưới sự ảnh hưởng của dịch COVID-19, các hình thức phân phối như vận chuyển bằng Grab, giao

dịch online đang phát triển nhanh. Các cuộc thảo luận này sẽ được tổ chức để nghiên cứu trường

hợp mô hình chuỗi cung ứng phù hợp dựa trên năng lực của từng nhóm sản xuất mục tiêu nhằm

đáp ứng được sự thay đổi trong chuỗi giá trị.

Nhóm Dự án JICA đã tiến hành khảo sát thị trường nhằm xem xét thực trạng thị trường rau an toàn bao

gồm cả hình thức phân phối ở đầu Giai đoạn 1. Cuộc khảo sát đã trình bày tổng quan về thị trường rau

an toàn với các bên tham gia chính và các điều kiện cơ bản của chuỗi cung ứng với những người mua

khác nhau. Dự án đã rút ra kinh nghiệm từ cuộc khảo sát thị trường cũng như các hoạt động thử nghiệm

tiếp theo, rằng có khoảng 7 hình thức phân phối rau an toàn như được trình bày trong bảng dưới đây.

Bảng 5.5.1 Các hình thức phân phối có thể có đối với rau an toàn

TT Hình thức phân

phối Đặc điểm Quy mô Người mua

1 Bán hàng trực tiếp

(BtoC)

- Bán cho người tiêu dùng khu

vực lân cận hoặc các thành

phố lớn

- Không có điểm bán hàng thực

tế

- Sử dụng mạng xã hội để nhận

đơn đặt hàng

- Giao hàng bằng phương tiện

riêng

Nhỏ Người tiêu dùng

2 Bán hàng trực

tuyến (BtoC)

- Sử dụng sàn thương mại điện

tử

- Không có điểm bán hàng thực

tế

- Giao hàng bằng phương tiện

riêng

Nhỏ Người tiêu dùng

3 Cửa hàng riêng

(BtoC)

- Bán cho cư dân khu vực lân

cận

- Giao hàng bằng xe máy hoặc

xe tải

Nhỏ Người tiêu dùng

4 Tự phân phối

(BtoB)

- Cung cấp trực tiếp cho các

nhà bán lẻ

- Giao hàng bằng phương tiện

riêng

Trung

bình

Các nhà bán lẻ như siêu thị

hoặc cửa hàng rau an toàn

Page 333: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

5-5

TT Hình thức phân

phối Đặc điểm Quy mô Người mua

5 Phân phối thu

gom

(BtoB)

- Cung cấp thông qua những

người thu gom

Lớn Bán buôn cho các cửa hàng

rau an toàn, siêu thị hoặc nhà

hàng

6 Chế biến (BtoB) - Làm và bán rau đã qua chế biến Nhỏ Người tiêu dùng, các nhà bán

lẻ

7 Hợp đồng canh

tác (BtoB)

- Trồng rau theo hợp đồng với các

công ty

Trung

bình đến

lớn

Công ty chế biến thực phẩm,

nhà bán lẻ

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Hầu hết các giao dịch của các nhóm mục tiêu được phân loại ở hình thức số 4 và số 5 mặc dù có một số

trường hợp thuộc các hình thức khác. Bên cạnh số lượng các trường hợp trong hình thức số 1 đang gia

tăng sau đại dịch COVID-19, mỗi nhóm mục tiêu cũng đang thực hiện nhiều hình thức, nên việc tập

trung vào cách các nhóm mục tiêu tiên tiến sắp xếp xử lý các yêu cầu của những người mua khác nhau

một cách hiệu quả nhằm nâng cao năng lực quản lý của các nhóm mục tiêu được xem là sẽ hiệu quả.

Nhóm Dự án JICA đã quyết định phân tích chuỗi cung ứng cho những người mua khác nhau dưới dạng

nghiên cứu điển hình về các nhóm mục tiêu cụ thể. Thông qua các nghiên cứu điển hình, độc giả sẽ hiểu

được tổng quan về chuỗi cung ứng cho những người mua khác nhau và cách các nhóm sản xuất có thể

sắp xếp xử lý đồng thời.

(1) Khung nghiên cứu

1) Mục đích

Cung cấp cho các nhóm sản xuất và cán bộ Sở NN & PTNT những hiểu biết chuyên sâu về đặc điểm

của chuỗi cung ứng cho những người mua khác nhau và quy trình các nhóm sản xuất thực hiện để quản

lý các chuỗi cung ứng khác nhau, đó là những điều cần thiết cho các nhóm sản xuất ở ‘Giai đoạn ổn

định’ trong mô hình chuỗi cung ứng.

2) Thời gian nghiên cứu

Tháng 3/2021 - tháng 5/2021

3) Phương pháp

Nghiên cứu trường hợp các nhóm mục tiêu được lựa chọn, là các nhóm đã thành công trong việc phát

triển chuỗi cung ứng hiệu quả với nhiều người mua. Các mục tiêu được nghiên cứu như sau:

Bảng 5.5.2 Các nhóm mục tiêu được nghiên cứu

Nhóm mục tiêu Lý do lựa chọn

HTX Yên Phú (Hưng

Yên)

- Một trong những nhóm mục tiêu thành công nhất về việc đa dạng hóa

các kênh tiếp thị. HTX thực hiện kinh doanh với các siêu thị, bếp ăn

tập thể và nhiều người mua nhỏ khác nhau.

- HTX đã đa dạng hóa nguồn cung cấp. HTX thu mua rau từ các nhóm

mục tiêu khác.

HTX Vĩnh Phúc (Vĩnh

Phúc)

- HTX đã áp dụng hệ thống bán hàng trực tuyến và đã khá thành công

cho đến nay. HTX có thể là một ví dụ điển hình về việc bán hàng trực

tiếp cho người tiêu dùng.

- HTX có mối quan hệ vững chắc với người sản xuất.

Nguồn: Nhóm dự án JICA

Page 334: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo Hoàn thành Dự án

5-6

Thông tin được thu thập thông qua việc xem xét các tài liệu hiện có, phỏng vấn các nhân sự liên quan

và tham quan thực tế bởi nhóm Dự án JICA.

4) Phác thảo nghiên cứu trường hợp

Bảng 5.5.2 Phác thảo nghiên cứu trường hợp

Phần Chi tiết

Tổng quan về nhóm mục tiêu - Lịch sử

- Cơ cấu quản lý

- Số thành viên

- Người mua chính

- Các nhà cung cấp chính

Tổng quan về những người

mua

- Địa điểm

- Khái quát về kinh doanh

- Nhu cầu rau (khối lượng, chủng loại, tần suất,v.v)

Phân tích chuỗi cung ứng*1 Sản phẩm*2 Sản xuất

Thu hoạch

Sơ chế

Vận chuyển

Thanh toán Thanh toán cho các bên liên quan

Giá sản phẩm được trả tại mỗi giai đoạn

Thông tin Nhu cầu thị trường, giá cả, phản hồi

Hệ thống quản lý - Lập kế hoạch sản xuất

- Quản lý thu hoạch

- Quản lý vận chuyển

- Quản lý tài chính

Những thay đổi của các hoạt

động tiếp thị sau đại dịch

COVID-19

- Những thay đổi của hoạt động tiếp thị

- Bối cảnh (lý do thay đổi)

- Các công cụ mới được giới thiệu sau COVID-19 như mạng xã hội, nền

tảng thương mại điện tử, v.v.

- Tính bền vững của các sáng kiến mới

* 1: Mỗi hạng mục được phân tích theo nhóm mục tiêu và theo người mua.

* 2: Mỗi bước được phân tích về nguồn nhân lực, đầu vào, công nghệ và quy trình, chất lượng và quản lý an toàn

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(2) Kết quả nghiên cứu

1) Tóm tắt các phát hiện

➢ Nghiên cứu so sánh quy trình của 2 nhóm mục tiêu trong việc vận hành các khâu từ sản xuất đến

giao hàng cho 4 đối tượng khách hàng là siêu thị, cửa hàng rau an toàn, người thu gom đến bếp ăn

tập thể và khách hàng trực tuyến (số 2, 4, 5 của Bảng 5.5.1).

➢ Nghiên cứu cho thấy các nhóm mục tiêu vận hành các khâu liên quan với nguồn lực và quy trình

giống nhau về nguyên tắc ngoại trừ khâu sơ chế và giao hàng. Nhóm mục tiêu điều chỉnh khâu sơ

chế và giao hàng dựa trên yêu cầu của người mua. Nhóm mục tiêu có thể tăng hiệu quả hoạt động

bằng cách tối đa hóa việc sử dụng các nguồn lực và quy trình giống nhau.

➢ Việc lưu trữ ghi chép nhật ký sản xuất cũng như hệ thống giám sát nội bộ để đảm bảo an toàn và

chất lượng được thể chế hóa trong mỗi khâu.

➢ Đối với sơ chế, các quy trình tương tự áp dụng cho siêu thị, cửa hàng rau an toàn và khách hàng

trực tuyến, tuy nhiên có một số khác nhau về tiêu chí tùy theo sản phẩm.

Page 335: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

5-7

➢ Khách hàng trực tuyến quan tâm và nhạy cảm hơn về tiêu chuẩn an toàn và chất lượng. Nhóm mục

tiêu thận trọng trong sơ chế sản phẩm cho khách hàng trực tuyến.

➢ Về giá cả, bán hàng trực tuyến có vẻ có lợi nhuận nhất vì nó có thể giảm chi phí trung gian mặc dù

gặp khó khăn trong việc mở rộng.

➢ Cả hai nhóm mục tiêu đều cố gắng thu thập thông tin hữu ích và phản hồi từ người mua bất cứ khi

nào có thể để phản ánh vào chiến lược và hoạt động của nhóm.

➢ Đại dịch COVID-19 đã làm cho các nhóm mục tiêu nhận thức được tính hữu ích của mạng xã hội

và những thay đổi trong hành vi của người tiêu dùng. Một nhóm mục tiêu (HTX Vĩnh Phúc) quyết

định bắt đầu bán hàng trực tuyến và quyết tâm phát triển hình thức này. Mặc dù kỳ vọng của các

nhà sản xuất rau an toàn với năng lực tiếp thị cũng như kỹ năng công nghệ thông tin hạn chế có thể

trực tiếp bán sản phẩm trên nền tảng thương mại điện tử là không thực tế, tuy nhiên họ có thể sử

dụng mạng xã hội như một công cụ tiếp thị hiệu quả để phổ biến thông tin cũng như giao tiếp với

người tiêu dùng. Cách này đặc biệt hữu ích đối với các nhóm sản xuất quy mô tương đối nhỏ và

những người tiêu dùng mục tiêu có nhận thức cao về an toàn và chất lượng. Đối với những nhóm

sản xuất này, việc đăng thông tin rau an toàn trên mạng xã hội có tác dụng tăng cường nhận diện

thương hiệu như một nhà sản xuất rau an toàn đáng tin cậy.

2) Nghiên cứu điển hình của HTX Yên Phú

HTX Yên Phú được thành lập năm 1997, hoạt động theo mô hình HTX kiểu mới sản xuất và kinh doanh

rau an toàn từ năm 2012 theo luật HTX mới. HTX Yên Phú có 232 thành viên, trong đó có 38 thành

viên sản xuất rau an toàn và 10 hộ nông dân liên kết sản xuất các sản phẩm mà HTX không sản xuất.

Bản tóm tắt nghiên cứu điển hình về hợp tác xã được giải thích dưới đây.

(a) Người mua

Hợp tác xã giao dịch kinh doanh với nhiều loại người mua. Trong phần tóm tắt này, hai loại người

mua là siêu thị và cửa hàng rau an toàn được nghiên cứu và so sánh. Tổng quan về từng loại người

mua được trình bày dưới đây.

Bảng 5.5.4 Tổng quan về người mua

Siêu thị (AEON, Coop Mart, và Vin Mart) Cửa hàng rau an toàn

- Nằm tại các thành phố lớn như Hà Nội, Thành

phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng

- Bán nhiều loại nông sản từ sản phẩm khô, sản

phẩm tươi sống, đến các sản phẩm đóng gói sơ

chế và đóng hộp.

- Mua khối lượng ổn định với giá tương đối ổn

định

- Có các chỉ tiêu chất lượng và an toàn cụ thể cho

từng sản phẩm phải tuân theo

- Giao hàng 2-3 lần / tuần đến kho siêu thị

- Nằm tại Hà Nội và Hưng Yên

- Bán rau an toàn và các sản phẩm thực

phẩm khác

- Thu mua chủ yếu các loại rau ăn lá (40-

150 kg/điểm/ngày) và các loại rau có sẵn

khác.

- Giá hàng tuần dựa trên giá thị trường

- Cần đóng gói và sơ chế

- Nghiêm ngặt về an toàn

- Quy mô nhỏ và hoạt động linh hoạt

- Cần giao đến các điểm bán hàng của họ

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Page 336: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo Hoàn thành Dự án

5-8

(b) Sản phẩm

Các quy trình từ sản xuất đến giao hàng cho cả hai loại người mua được trình bày trong bảng dưới

đây. Về cơ bản, hợp tác xã sử dụng các nguồn lực giống nhau và áp dụng các quy trình giống nhau

cho cả hai loại người mua ngoại trừ việc giao hàng. Việc ghi chép nhật ký sản xuất cũng như hệ

thống kiểm tra nội bộ để đảm bảo an toàn và chất lượng được thể chế hóa trong từng quy trình.

Bảng 5.5.5 Chuỗi cung ứng sản phẩm

Khâu Quy trình chi tiết và các chính sách

Sản xuất

Hợp tác xã áp dụng các quy trình như nhau cho cả hai loại người mua

- Nguồn nhân lực: 38 hộ sản xuất thành viên

- Đất và nước an toàn được chứng nhận. Đã đăng ký là khu vực đủ điều kiện sản

xuất an toàn

- Đầu vào: Hợp tác xã kiểm soát vật tư đầu vào và mua hầu hết các vật tư đầu

vào và cung cấp cho các hộ sản xuất thành viên.

- Quy trình sản xuất: Theo Viet GAP

- Quản lý chất lượng và an toàn

➢ Ghi chép nhật ký sản xuất

➢ Thực hiện kiểm tra sản phẩm thường xuyên

➢ Cách ly đúng thời hạn

➢ Giám sát định kỳ và giám sát ngẫu nhiên

➢ Phản hồi thường xuyên về chất lượng và độ an toàn của sản phẩm

Thu hoạch Hợp tác xã áp dụng các quy trình như nhau cho cả hai loại người mua

- Nguồn nhân lực: 4-17 công nhân

- Đầu vào: Công nhân dùng dao sạch để cắt rau, dùng sọt nhựa sạch để đựng,

dùng xe máy hoặc xe 3 bánh để vận chuyển.

- Công nghệ và quy trình: Thu hoạch vào sáng sớm hoặc chiều mát, không

mưa, ẩm ướt. Khi thu hoạch, không được để rau tiếp xúc với đất hoặc các chất

không an toàn cho rau. Sau khi thu hoạch, sản phẩm được cho vào sọt nhựa và

được vận chuyển bằng xe ô tô của HTX hoặc thành viên tự vận chuyển đến

nhà sơ chế của HTX.

- Quản lý chất lượng và an toàn: Rau được kiểm tra thời gian cách ly thông

qua nhật ký sản xuất về sử dụng thuốc BVTV, phân bón trước khi thu hoạch.

Sơ chế

- Nguồn nhân lực: 10 công nhân

- Công nghệ và quy trình

<Sơ chế>

- Chọn sản phẩm loại một hoặc loại hai

- Thực hiện theo tiêu chuẩn của từng loại rau mà siêu thị yêu cầu

- Loại bỏ lá vàng, dập nát, lá bị sâu, bệnh.

- Tươi. hình thức hấp dẫn.

- Sản phẩm không có vết, không hư hại, không côn trùng, không dịch bệnh

<Đóng gói>

- Rau ăn lá: 300 - 500 g / gói

- Rau gia vị 100 - 300g / gói

- Rau các loại: 300 - 500 g / gói

- Có đầy đủ nhãn mác và trọng lượng

- Quản lý chất lượng và an toàn

- Ghi lại số lượng đã bán.

- Kiểm tra nhật ký sản xuất trước khi thu hoạch

- Thử nghiệm sản phẩm ngẫu nhiên.

- Nhận phản hồi từ người mua

Vận chuyển

Hợp tác xã thuê 2 lái xe làm toàn thời gian và 2 xe tải để giao hàng tận nơi cho

người mua.

Page 337: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

5-9

Khâu Quy trình chi tiết và các chính sách

Điều kiện giao hàng khác nhau đối với mỗi người mua

<Siêu thị>

- Tần suất: hàng ngày hoặc 2 ngày một lần.

- Điểm giao hàng: 10

- Khối lượng: 400 -1.500 kg/lần

-Thời gian giao hàng: 5:00 -7:00; 18:00 – 22:00; 12:00 – 13:00

<Cửa hàng thực phẩm an toàn >

- Tần suất: hàng ngày

- Điểm giao hàng: 5

- Khối lượng: 20 - 50kg / cửa hàng

- Thời gian giao hàng: 5:00 -7:00

Trước khi chuyển sản phẩm cho khách hàng, dữ liệu sản phẩm được ghi lại vào sổ

kế toán, giao phiếu xuất kho cho lái xe;

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(c) Thanh toán

i) Thanh toán cho / từ các bên liên quan

Hợp tác xã áp dụng thủ tục thanh toán cho người sản xuất và vận chuyển như nhau. Việc thanh toán

qua siêu thị được thực hiện một cách bài bản hơn.

Bảng 5.5.6 Thanh toán cho / từ các bên liên quan

Các bên liên

quan

Thanh toán Thủ tục

Người sản

xuất

Sản phẩm Không có sự khác biệt về thanh toán các sản phẩm cung ứng cho

những người mua khác nhau

Thanh toán bằng tiền mặt tại chỗ sau khi HTX cân sản phẩm hoặc

thanh toán sau 1 tuần (sau khi thu hoạch xong loại rau liên quan) cho

người sản xuất. Giá HTX trả thường cao hơn giá thị trường từ 10 -

20%. Hợp tác xã đã lập hợp đồng bằng văn bản với 38 hộ sản xuất

thành viên.

Người vận

chuyển

Lái xe

Ô tô

Hiện HTX thuê 2 lái xe toàn thời gian. Thanh toán chi phí thuê xe hàng

tháng dựa trên tổng quãng đường. Giá vận chuyển trung bình / kg trên

mỗi người mua: 400 đồng / kg

Người mua Sản phẩm Siêu thị thanh toán cho HTX 2 lần/

tháng. Lần thanh toán thứ 1 được trả từ

ngày 20 đến ngày 25 trong tháng (cho

các đơn hàng đã giao từ ngày 1 tới

ngày 15 trong tháng). Lần thanh toán

thứ 2 được trả từ ngày 5 tới ngày 10

tháng sau (cho các đơn hàng giao từ

ngày 16 tới ngày cuối cùng của tháng

trước). Thank toán bằng hình thức

chuyển khoản.

Tất cả các cửa hàng thực phẩm

an toàn đều thực hiện thanh

toán hàng tháng. Tiền mặt hoặc

chuyển khoản.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Page 338: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo Hoàn thành Dự án

5-10

ii) Giá sản phẩm (tất cả các loại rau) trả cho các bên liên quan (VND / kg)

Hợp tác xã trả cùng một giá cho các sản phẩm cung cấp cho cả hai loại người mua. Hợp tác xã thu

được lợi nhuận nhờ bán sản phẩm cho các siêu thị, cửa hàng rau an toàn.

Bảng 5.5.7 Giá sản phẩm được trả cho các bên liên quan (VND/kg)

Các bên liên quan Siêu thị Cửa hàng rau an toàn

Người sản xuất 7.000 – 10.000 7.000 – 10.000

Hợp tác xã Vin Commerce: 10.000 – 15.000

AEON: 12.000 – 18.000

Coop Mart: 12.000 – 18.000

12.000 – 18.000

Giá bản lẻ (siêu thị và cửa

hàng rau an toàn)

Vin Commerce: 13.000 – 19.500

AEON: 15.600 – 23.400

Coop Mart: 15.600 – 23.400

14.400-21.600

Giá bán lẻ (chợ truyền

thống)

10.000 – 15.000

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(c) Thông tin bao gồm phản hồi

Hợp tác xã cố gắng thu thập thông tin hữu ích từ người mua bất cứ khi nào có thể để phản ánh

thông tin đó vào chiến lược và hoạt động của mình.

Bảng 5.5.8 Thông tin được thu thập và sử dụng

Loại thông tin Cách thức nhóm mục tiêu thu thập

thông tin

Cách thức nhóm mục tiêu sử dụng thông in

Nhu cầu thị

trường

Trước khi giao kết hợp đồng, trong

quá trình cung cấp, trao đổi trực

tiếp với đại diện của người mua.

Kiểm tra điều kiện của hợp tác xã (khả năng

sản xuất để quyết định loại rau được sản xuất

và cung cấp; quyết định quy mô cung cấp:

Tần suất), sau đó, nếu có thể, hãy đàm phán

với người mua.

Giá cả Khi gặp gỡ và nói chuyện với đại

diện của người mua chẳng hạn như

trong quá trình cung cấp, hoặc khi

thăm khách hàng

Hợp tác xã sử dụng thông tin để tính toán lợi

nhuận kinh doanh

Phản hồi Khi có cơ hội nói chuyện với đại

diện của siêu thị (Cả trực tiếp và

gián tiếp) như trong quá trình thăm

người mua, khi giao hàng hoặc khi

đặt hàng.

Điều chỉnh và cải tiến hoạt động của HTX

Thông tin khác

Hợp tác xã cố gắng thu thập các

thông tin sau bất cứ khi nào có thể.

- Tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp

- Chính sách thanh toán

- Các nhà cung cấp khác

Sử dụng thông tin để đưa ra quyết định tiếp

tục, mở rộng hoặc chấm dứt giao dịch

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(d) Thay đổi các hoạt động tiếp thị sau đại dịch COVID-19

Mặc dù lượng hàng bán vào siêu thị tăng lên nhưng sản lượng ở các kênh bán hàng khác lại giảm

Page 339: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

5-11

đi rất nhiều. HTX bị dư thừa rau không bán được sau khi dịch COVID-19 bùng phát ở trong xã.

Hợp tác xã đã phải bán hết rau cho khách hàng mới. Hợp tác xã thực hiện các biện pháp sau:

➢ Tiếp cận với các tổ chức chính trị xã hội như hội từ thiện, hội nông dân, hội phụ nữ, Agribank,

doanh nghiệp chung tay giải cứu nông sản cho bà con.

➢ Hợp tác xã thu mua rau từ người sản xuất với giá 5.000 đồng / kg và bán đồng giá nhằm thúc

đẩy tiêu thụ lượng rau dư thừa.

➢ Quảng bá rau thông qua các công cụ trực tuyến như Facebook, Zalo

Mặc dù về nguyên tắc đây là các biện pháp khẩn cấp nhưng HTX vẫn sẵn sàng tiếp tục quảng bá

rau thông qua mạng xã hội.

3) Nghiên cứu trường hợp của HTX Vĩnh Phúc

HTX Vĩnh Phúc được thành lập năm 2014. HTX Vĩnh Phúc có 65 xã viên, trong đó có 48 hộ nông dân

liên kết sản xuất trên diện tích 12 ha. HTX hiện đang sản xuất rau tại 3 xã: xã Kim Long, xã Vân Hội,

xã Hồ Sơn. Bản tóm tắt nghiên cứu điển hình về hợp tác xã được giải thích dưới đây.

(a)Người mua

Hợp tác xã giao dịch kinh doanh với nhiều loại người mua. Trong bản tóm tắt này, hai người mua

được hiển thị bên dưới được nghiên cứu và so sánh.

Bảng 5.5.9 Tổng quan về người mua

Người thu gom cho các bếp ăn trường học Khách hàng trực tuyến

- Nằm tại Đông Anh, Hà Nội.

- Tất cả các loại rau phổ biến theo mùa (Su hào,

khoai tây, bắp cải, su su quả, cải, rau

muống…).

- Giao hàng 5 lần mỗi tuần. Khối lượng 700-

1.200 kg / ngày.

- Thu mua rau từ Vĩnh Phúc, Hải Dương, Sơn

La.

- Cung cấp rau cho bếp ăn trường học.

- 80% khách hàng là người tiêu dùng ở huyện

Vĩnh Tường và 20% khách hàng ở Hà Nội.

Một số là hộ gia đình và nhân viên văn phòng.

Họ thường tạo thành một nhóm 8-10 người.

- Họ mua 2 lần mỗi tuần.

- Các loại rau cần có mức độ an toàn cao (dưa

leo, dưa lê, cà chua, rau thơm, các loại cải).

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(b) Sản phẩm

Các khâu từ sản xuất đến giao hàng cho hai loại người mua được trình trong bảng dưới đây. Về cơ

bản, hợp tác xã sử dụng cùng nguồn lực và áp dụng các quy trình giống nhau cho cả hai loại người

mua ngoại trừ khâu sơ chế và giao hàng. Việc lưu trữ hồ sơ cũng như hệ thống kiểm tra nội bộ để

đảm bảo an toàn và chất lượng được thể chế hóa trong từng quy trình. Giám đốc đặt ưu tiên hàng đầu

vào việc đảm bảo an toàn và chất lượng.

Page 340: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo Hoàn thành Dự án

5-12

Việc ghi chép nhật ký sản xuất cũng như hệ thống kiểm tra nội bộ để đảm bảo an toàn và chất lượng

được thể chế hóa trong từng khâu. Giám đốc đặt ưu tiên hàng đầu vào việc đảm bảo an toàn và chất

lượng.

Bảng 5.5.10 Chuỗi cung ứng sản phẩm

Khâu Quy trình chi tiết và các chính sách

Sản xuất

Hợp tác xã áp dụng các quy trình như nhau cho cả hai loại người mua

- HTX sử dụng đất và nước được chứng nhận là đủ điều kiện an toàn cho sản

xuất.

- Sử dụng giống chất lượng cao

- Mua phân bón, thuốc BVTV và phân phối cho các hộ sản xuất thành viên.

- Quy trình sản xuất: Áp dụng quy trình Rau an toàn hoặc VietGAP.

- Quản lý chất lượng và an toàn: Thực hiện nghiêm việc ghi chép nhật ký sản

xuất. Thành lập nhóm đánh giá nội bộ để đảm bảo an toàn của sản phẩm. Giám

đốc phụ trách hoạt động này. Sở NN & PTNT tỉnh thực hiện kiểm tra định kỳ

và bất chợt. Sở NN & PTNT cũng lấy mẫu rau và công khai kết quả phân tích

hàng năm.

Thu hoạch

Hợp tác xã áp dụng các quy trình như nhau cho cả hai loại người mua

- Căn cứ vào kế hoạch đặt hàng và dựa vào sự điều phối của Ban quản trị HTX,

các hộ chủ động thu hoạch rau.

- Kho bảo quản: kho lạnh được sử dụng trong trường hợp thu hoạch nhiều hoặc

một số sản phẩm cần bảo quản để đảm bảo đơn hàng.

- Áp dụng quy trình Rau an toàn hoặc VietGAP.

- Thời điểm thu hoạch: Thu hoạch lúc trời râm mát. Thu hoạch ngọn su su từ

3 giờ sáng, rau ăn quả từ 7 giờ sáng, rau ăn lá vào chiều muộn và giao hàng

vào buổi tối.

- Loại bỏ những lá/quả hình dạng bất thường, bị bệnh hoặc bị côn trùng phá

hoại.

- Xếp sản phẩm vào sọt nhựa, chuyển đến điểm thu gom sản phẩm bằng xe kéo

hoặc xe máy.

- Hợp tác xã có nhân sự phụ trách từng khu vực để thu mua sản phẩm của các

hộ dân theo kế hoạch và phân chia sản phẩm theo đơn đặt hàng của khách

hàng.

- Thu gom sản phẩm được ghi chép đầy đủ. Hợp tác xã đề nghị các hộ chủ động

theo dõi lượng tiêu thụ để đối chiếu số liệu, giảm thiểu rủi ro. Cuối mỗi tháng

HTX sẽ tổng hợp số lượng và thanh toán.

Sơ chế

Nguồn nhân lực: Hai công nhân chuyên phân loại, đóng gói rau trong nhà sơ chế.

một lao động tạm thời được sử dụng từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau.

<Đối với người thu gom cho bếp ăn trường học >

< Sơ chế>

- Chọn sản phẩm loại hai hoặc loại ba

- Loại bỏ các lá già và vàng.

- Không có vết, không dập nát, không bị côn trùng, dịch bệnh xâm nhập.

- Không làm ướt đẫm nước, không thu hoạch khi lá còn ướt (đặc biệt là rau cải).

<Đóng gói>

- Rau muống: 2 kg / bó

- Rau cải: 5 kg / bó

- Rau ăn quả: 10 kg / túi

- (Không cần tem, nhãn. Đủ trọng lượng)

<Đối với khách hàng trực tuyến >

<Sơ chế>

Page 341: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

5-13

Khâu Quy trình chi tiết và các chính sách

- Chỉ chọn các sản phẩm loại một

- Tuân theo các tiêu chí tương tự áp dụng cho siêu thị

- Loại bỏ lá vàng, dập nát, lá bị sâu, bệnh.

- Tươi, hình thức hấp dẫn.

- Sản phẩm không có vết, không dập nát, không côn trùng, dịch bệnh

<Đóng gói>

- Rau ăn lá: 300 - 500 gam / túi

- Rau ăn quả: 1-2 kg / túi

- Có tem và cân

- Giám đốc kiểm tra tất cả các hoạt động trong bước này.

- Ghi: xuất xứ sản phẩm.

- Giám đốc rất chú ý đến điểm này; do đó, cô luôn tiến hành kiểm tra chặt chẽ

và tiêu chuẩn sản phẩm được công bố rõ ràng để tất cả các thành viên có thể

hiểu và áp dụng.

Vận chuyển

Biện pháp giao hàng khác nhau đối với mỗi người mua

<Đối với người thu gom cho bếp ăn trường học >

- Nhân lực và phương tiện vận chuyển: thuê 1 xe tải chở rau cho người mua.

- Tần suất: 5 lần một tuần

- Điểm giao hàng: Tại nhà của người thu gom ở Đông Anh, Hà Nội.

- Khối lượng: 700-1.200 kg / lần. Tối đa 2 tấn / lần

- Thời gian giao hàng: 6-9 giờ tối

<Đối với khách hàng trực tuyến >

- Khách hàng tại Vĩnh Phúc: Giám đốc giao hàng bằng xe riêng

- Khách hàng tại Hà Nội: Linh hoạt. Sử dụng xe tải hợp tác, ô tô lớn hoặc xe

buýt

- 10 kg đến 400 kg / ngày.

- Thời gian giao hàng: 8-17h

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(c) Thanh toán

i) Thanh toán cho / từ các bên liên quan

Hợp tác xã áp dụng thủ tục thanh toán tương tự cho người sản xuất. Thanh toán của khách hàng

trực tuyến là linh hoạt trong khi thanh toán của người thu gom theo cách thức chính thức hơn.

Bảng 5.5.11 Thanh toán cho / từ các bên liên quan

Thanh toán Thủ tục

Hợp tác xã thanh toán

cho người sản xuất

Không có sự khác biệt về thanh toán cho các sản phẩm cho người mua

khác nhau

Thực hiện thanh toán hàng tháng. Bằng tiền mặt. Dựa trên giá thương lượng

tại đầu vụ. Giá sẽ được điều chỉnh dựa trên giá thị trường tại thời điểm thị

trường có biến động (như đại dịch COVID-19).

Người mua thanh toán

cho hợp tác xã

<Từ người thu gom cho bếp trường học>

Thanh toán hàng tháng. Chuyển khoản ngân hàng. Dựa trên giá thương

lượng và báo giá hàng tuần.

<Từ khách hàng trực tuyến>

Trả tiền mặt hoặc chuyển khoản ngân hàng.

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Page 342: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Báo cáo Hoàn thành Dự án

5-14

ii) Giá sản phẩm (quả su su) trả cho các bên liên quan (đồng / kg)

Hợp tác xã ấn định giá cho khách hàng trực tuyến giữa giá chợ truyền thống và giá siêu thị. Khách

hàng trực tuyến có lợi khi mua được sản phẩm an toàn rẻ hơn siêu thị trong khi HTX thu lợi nhuận

cao hơn nhờ bán trực tiếp cho người tiêu dùng.

Bảng 5.5.12 Giá sản phẩm (quả su su) trả cho các bên liên quan (đồng / kg)

Các bên liên quan Người thu gom cho bếp ăn

trường học

Khách hàng trực tuyến

Người sản xuất 4.000 5.000

Hợp tác xã 5.000-5.500 12.000-15.000-

Giá bản lẻ (diêu thị) 14.000-18.000

Giá bán lẻ (chợ truyền thống) 10.000-12.000

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

(d) Thông tin bao gồm phản hồi

Hợp tác xã cố gắng thu thập thông tin hữu ích từ người mua bất cứ khi nào có thể để phản ánh

thông tin đó vào chiến lược và hoạt động của mình.

Bảng 5.5.13 Thông tin được thu thập và sử dụng

Loại thông tin Cách thức nhóm mục tiêu thu thập thông

tin

Cách thức nhóm mục tiêu sử dụng

thông in

Nhu cầu thị

trường

Tương tự cho tất cả người mua

- Trước khi ký hợp đồng, trao đổi trực

tiếp với người mua.

- Trong quá trình cung cấp, trao đổi trực

tiếp với đại diện siêu thị và các nhà

cung cấp khác cũng cung cấp sản phẩm

cho người mua đó (nếu có thể).

Kiểm tra điều kiện của hợp tác xã

(khả năng sản xuất để quyết định

loại rau được sản xuất và cung cấp;

quyết định quy mô cung cấp: Tần

suất), sau đó, nếu có thể, hãy đàm

phán với người mua.

Giá cả - Khi gặp gỡ và trao đổi với người mua

- Trong quá trình cung cấp.

Hợp tác xã sử dụng thông tin để tính

toán lợi nhuận kinh doanh

Phản hồi - Hợp tác xã tìm kiếm ý kiến phản hồi

khi có bất kỳ cơ hội trao đổi nào với

các loại người mua (cả trực tiếp và gián

tiếp) như khi đến thăm khách hàng

hoặc trong quá trình giao hàng hoặc

trong quá trình đặt hàng.

- HTX thỉnh thoảng hỏi ý kiến phản hồi

về sản phẩm của khách hàng trực tuyến

khi họ đặt hàng.

Điều chỉnh và cải tiến hoạt động của

HTX

Thông tin khác

- Hợp tác xã thảo luận về điều kiện thanh

toán và kế hoạch trong tương lai với

người thu gom, khả năng mở rộng

mạng lưới / cung ứng với khách hàng

trực tuyến trước và sau quá trình đàm

phán và trong quá trình cung cấp.

Sử dụng thông tin để đưa ra quyết

định tiếp tục, mở rộng hoặc chấm

dứt giao dịch

Nguồn: Nhóm Dự án JICA

Page 343: Dự án Tăng cường Độ Tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây ...

Dự án Tăng cường Độ tin cậy trong Lĩnh vực Sản xuất Cây trồng An toàn tại Khu vực miền Bắc

5-15

(e) Thay đổi các hoạt động tiếp thị sau đại dịch COVID-19

Sau khi đại dịch Covid-19 xảy ra, hợp tác xã nhận thấy rằng tập quán của người tiêu dùng đã thay

đổi. Hợp tác xã quyết định tăng kênh bán hàng trực tuyến. HTX đã tăng cường quảng bá như đăng

thêm để bán hàng trực tuyến và giới thiệu về đơn vị sản xuất. Do HTX mới bắt đầu bán hàng trực

tuyến và còn quá sớm để đánh giá, tuy nhiên HTX tin tưởng tiềm năng của việc bán hàng trực tuyến

và quyết tâm tiếp tục thực hiện sáng kiến này. HTX cũng nhận thấy sự cần thiết của việc đa dạng

hóa các kênh tiếp thị để có thể đảm bảo thu nhập bền vững cho các hộ thành viên cũng như các

thành viên liên kết.