Top Banner
1 ðIM TIN MY NGÀY QUA S23, ngày 18.4.2013 Bài sñăng trên báo vào ngày mai, 19.4.2013, ngày GIVUA HÙNG. SUY TƯ NHÂN NGÀY GITTng Lai Liu trên quñất này có quc gia, dân tc nào cũng tôn vinh mt ngày gi là ngày GiTnhư ta ñang GiVua Hùng? Biết ñược ñiu này slà mt ñim ta thú vñể suy ngm vdân tc mình. Vì rng, lch slà mt nhân t, mà nếu thiếu nó, thì không mt ý thc dân tc nào có thhình thành và phát trin ñược. Cho nên, GiTthi ñim mà những âm vang của lịch sử sẽ nguồn nước mát thanh lọc tâm hồn con người. Trong nhng nhiu nhương ca thế svới ngổn ngang những sự kiện, những khuôn mặt, những cuộc ñời hối hả bon chen giữa dòng ñời trong ñục, mt nén tâm hương thp lên ñể nhvngun ci cũng có ththc dy trong sâu thm tâm tư con người mt ánh tâm linh. Mà tht ra, cảm nhận về lịch sử cũng là cảm nhận về chính mình, về vui buồn và phẫn nộ, về hào hứng và ñắng cay ca thân phn con người. Con người y gn vi vn mnh ca ñất nước, sphn ca dân tc. Biết nhìn nhận và ñối chiếu sự nghiệp hôm nay, con người hôm nay với lịch sử dân tộc chính là biết trân trọng lịch sử. Cảm nhận bài học lịch sử, rốt cuộc lại là cảm nhận bài học về con người, bài học về văn hoá. Lch sdng nước, mnước và ginước ca ông cha ta tñất tHùng Vương, vùng rng núi và trung du, tiến vchâu thsông Hng, sông Mã, ri men theo duyên hi, tiến vvnh Thái Lan. "T thu mang gm ñi m cõi. Ngàn năm thng nh ñt Thăng Long ". Nếu không có những con người Việt Nam dũng cảm và sáng tạo trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước thì cũng không thể có những trang lịch sử hào hùng ñang tiếp thêm sinh lực cho chúng ta hôm nay. Và rồi, con người của hôm nay biết cần phải nhìn lại mình ñể hiểu phải ñưa sự nghiệp của ông cha ñi tới như thế nào. Con ngi Vit Nam văn hoá Vit Nam ñã làm cho dòng chảy của lịch sử với những mốc son chói lọi liền mạch với thuở các Vua Hùng dựng nước, trải qua sức quật khởi của thời Bà Trưng, Bà Triệu, ñến những ñỉnh cao chiến công của Trần Hưng ðạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Hồ Chí Minh … Chính con người Việt Nam, văn hoá Việt Nam là nhân tố quyết ñịnh làm cho những gì mà qua ñó, quá khứ và hiện tại vẫn còn thông với nhau. Chỉ bằng văn hoá con ngi chúng ta mới thật sự hiểu ñược, ñánh giá ñược những sự kiện lịch sử với tầm vóc vốn có và cần phải có. Nói con người cũng là nói văn hóa, và nói văn hóa cũng là nói con người. Bi l, văn hoá không phải là một hệ thống ñóng kín những giá trị loại biệt mà là một tổng hợp ñang phát triển của các thành tựu vật chất và tinh thần của một dân tộc. Trong ý nghĩa ñó, ở mỗi giai ñoạn của sự phát triển, văn hoá ñược biểu hiện như một dạng hoạt ñộng thực tiễn của con người. Vì thế, văn hóa là một cấu trúc có bề
134

Diem tin so23 copy

Apr 22, 2015

Download

Documents

 
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Diem tin so23 copy

1

ðIỂM TIN M ẤY NGÀY QUA SỐ 23, ngày 18.4.2013

Bài sẽ ñăng trên báo vào ngày mai, 19.4.2013, ngày GIỖ VUA HÙNG.

SUY TƯ NHÂN NGÀY GIỖ TỔ T��ng Lai

Liệu trên qu ả ñất này có qu ốc gia, dân t ộc nào c ũng tôn vinh m ột ngày g ọi là ngày Gi ỗ Tổ như ta ñang Gi ỗ Vua Hùng? Bi ết ñược ñiều này s ẽ là một ñiểm tựa thú v ị ñể suy ng ẫm về dân t ộc mình. Vì r ằng, l ịch s ử là một nhân t ố, mà nếu thi ếu nó, thì không m ột ý th ức dân t ộc nào có th ể hình thành và phát tri ển ñược. Cho nên, Gi ỗ Tổ là thời ñiểm mà những âm vang của lịch sử sẽ là nguồn nước mát thanh lọc tâm hồn con người.

Trong nh ững nhi ễu nh ương c ủa thế sự với ngổn ngang những sự kiện, những khuôn mặt, những cuộc ñời hối hả bon chen giữa dòng ñời trong ñục, một nén tâm hương th ắp lên ñể nhớ về ngu ồn cội cũng có th ể thức dậy trong sâu th ẳm tâm t ư con người một ánh tâm linh. Mà th ật ra, c ảm nhận về lịch sử cũng là cảm nhận về chính mình, về vui buồn và phẫn nộ, về hào hứng và ñắng cay của thân ph ận con ng ười. Con người ấy gắn với vận mệnh c ủa ñất nước, số phận của dân t ộc. Biết nhìn nhận và ñối chiếu sự nghiệp hôm nay, con người hôm nay với lịch sử dân tộc chính là biết trân trọng lịch sử. Cảm nhận bài học lịch sử, rốt cuộc lại là cảm nhận bài học về con người, bài học về văn hoá.

Lịch s ử dựng n ước, mở nước và gi ữ nước của ông cha ta t ừ ñất tổ Hùng Vương, vùng r ừng núi và trung du, ti ến về châu th ổ sông H ồng, sông Mã, r ồi men theo duyên h ải, ti ến về vịnh Thái Lan. " T� thu � mang g ��m ñi m� cõi. Ngàn n ăm th ��ng nh� ñ�t Thăng Long ". Nếu không có những con người Việt Nam dũng cảm và sáng tạo trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước thì cũng không thể có những trang lịch sử hào hùng ñang tiếp thêm sinh lực cho chúng ta hôm nay. Và rồi, con người của hôm nay biết cần phải nhìn lại mình ñể hiểu phải ñưa sự nghiệp của ông cha ñi tới như thế nào.

Con ng��i Vi�t Nam và văn hoá Vi�t Nam ñã làm cho dòng chảy của lịch sử với những mốc son chói lọi liền mạch với thuở các Vua Hùng dựng nước, trải qua sức quật khởi của thời Bà Trưng, Bà Triệu, ñến những ñỉnh cao chiến công của Trần Hưng ðạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Hồ Chí Minh … Chính con người Việt Nam, văn hoá Việt Nam là nhân tố quyết ñịnh làm cho những gì mà qua ñó, quá khứ và hiện tại vẫn còn thông với nhau. Chỉ bằng văn hoá và con ng��i chúng ta mới thật sự hiểu ñược, ñánh giá ñược những sự kiện lịch sử với tầm vóc vốn có và cần phải có. Nói con người cũng là nói v ăn hóa, và nói v ăn hóa c ũng là nói con ng ười. Bởi lẽ, văn hoá không phải là một hệ thống ñóng kín những giá trị loại biệt mà là một tổng hợp ñang phát triển của các thành tựu vật chất và tinh thần của một dân tộc.

Trong ý nghĩa ñó, ở mỗi giai ñoạn của sự phát triển, văn hoá ñược biểu hiện như một dạng hoạt ñộng thực tiễn của con người. Vì thế, văn hóa là một cấu trúc có bề

Page 2: Diem tin so23 copy

2

sâu. Cuộc sống xã hội ñược phản chiếu ở bề mặt, dưới bề mặt ñó, văn hóa ñược phân chia theo những tầng khác nhau, thường tiềm ẩn và vô thức. Ở ñộ sâu này, có một sự sắp xếp của các quy tắc văn hóa ñiều chỉnh bề mặt ở bên trên. Nói ñến “sức mạnh văn hoá”, “bản sắc văn hoá, chính là nói ñến sự tiềm ẩn và vô thức này nằm chìm trong ñời sống của dân tộc.

Chính cái ñó làm nên sức mạnh Việt Nam, sức mạnh làm cho ñất nước này, dân tộc này tồn tại và phát triển, vượt qua bao sóng gió và thác gh ềnh t ưởng ch ừng không th ể vượt qua ñược, vi ết nên nh ững trang s ử chói l ọi bởi tính kiên c ường trong hoạn nạn, khí phách hào hùng trong gi ữ nước và d ựng n ước. F. Braudel có m ột nh ận xét ñáng suy ng ẫm : “ l�ch s� c�a n�n văn minh là s! g"n l#c qua hàng th& k( c�a m)t nhân cách t+p th-, nhân cách này, cũng nh� m#i nhân cách cá nhân, b� k2t gi3a m)t s4 m�nh có ý th7c và rõ ràng v�i m)t s4 m�nh tù mù và không có ý th7c, s4 m�nh này làm c� s� và ñ)ng l!c cho s4 m�nh kia, nh�ng không ph<i bao gi� cũng nh+n th�y ñi�u ñó”*. Chỉ khi chúng ta suy ngẫm và hiểu ra ñược về những gì ñã hun ñúc nên văn hoá Việt Nam, hình thành cốt cách con người Việt Nam, chúng ta mới có thể cảm nhận ñược sự liền mạch của dòng chảy lịch sử. Chỉ có ñiều, Lord Acton , nhà s ử học th ế kỷ XIX lại cho r ằng “ các s! ki�n ñ��ng th�i khác l�ch s� � ch=, chúng ta không bi&t nh3ng k&t qu< mà chúng ta s? t"o ra. Nhìn l"i, chúng ta có th- ñánh giá tBm quan tr#ng c�a các s! c4 quá kh7 và lBn ra các h� qu< mà chúng ñã mang theo trong dòng ch<y c�a chúng. Nh�ng trong khi l�ch s� ti&n tri-n, nó không ph<i là l�ch s� ñ4i v�i chúng ta. Nó dGn chúng ta ñ&n mi�n ñ�t l" ch�a ñ�Hc bi&t”.

Dặm ñường l ịch s ử hôm nay v ừa liền mạch truy ền th ống Vi ệt mà ông cha ta bao ñời xây ñắp từ thu ở ban ñầu của Hùng V ương d ựng n ước, vừa có nh ững thách thức mang tính ñột bi ến. Chính vì th ế, trở lại với cội ngu ồn nhân ngày Gi ỗ Tổ là ñể càng hiểu rõ thêm v ề dân t ộc, về con ng��i Vi�t Nam, văn hoá Vi�t Nam ñang ñi tới trong một thế giới mới. Hiểu rõ thêm ñể càng thấy rõ trách nhiệm nặng nề của mỗi người Việt hôm nay v ề vận nước khi mà các th ế lực hi ếu chi ến của chủ ngh ĩa bành tr ướng ñang ph ơi bày dã tâm c ủa chúng. Hành ñộng ngang ng ược có tính toán nh ằm xâm ph ạm lãnh th ổ, lãnh h ải, uy hi ếp ch ủ quy ền qu ốc gia, m ưu toan ñộc chi ếm Bi ển ðông c ủa chúng ngày càng tinh vi, tr ắng tr ợn. Mơ hồ trước dã tâm c ủa chúng là có t ội với ông cha, có t ội với lịch s ử.

Nói v ề lịch s ử, Phạm Văn ðồng có m ột ý r ất thú v ị : “ L�ch s � là con ng ��i nhân v�i th �i gian. Tôi hình dung l �ch s � là m)t ông già ñã nhi �u tu Ii lJm, nh �ng ông già l �ch s� ñang d Bn dBn tr K l"i, và qua m )t quá trình di Ln bi &n ñBy k �ch tính, s ? t�ng b ��c tr � thành m )t thanh niên giàu s 7c s4ng…”. ðất nước của chúng ta li ệu có ñang tr ẻ lại ñể ñủ sức gánh vác s ự nghi ệp của ông cha bao ñời gây d ựng, gi ữ gìn và truy ền lại cho chúng ta?

Quá trình di ễn bi ến ñầy k ịch tính c ủa ñất nước ta qu ả ñã chứng minh s ức sống kỳ lạ của dân t ộc Việt Nam ta. Ông cha ta luôn luôn tìm ra nh ững gi ải pháp ñộc ñáo cho những v ấn ñề gặp ph ải. Cứ vào lúc th ời cu ộc nh ư dồn th ế nước vào chân t ường, thì cũng chính vào lúc ấy ñã bật ra nh ững ñột phá. Chuy ện ch ống ñế quốc Nguyên-Mông thế kỷ XIII là một minh ch ứng s ống ñộng. Gi ỗ Tổ năm nay c ũng là d ịp kỷ niệm 725 năm chi ến th ắng B ạch ðằng và t ỉnh Qu ảng Ninh v ừa ñón nh ận quy ết ñịnh công nh ận Di tích Lịch s ử ñặc bi ệt , xin g ợi lại một câu trong “Bài phú sông B ạch ðằng” c ủa Trương Hán Siêu : “ Kìa tr +n B"ch ðNng mà ñ"i th Jng, b �i ð"i V��ng coi th & giOc nhàn , và rằng:

Page 3: Diem tin so23 copy

3

“Sông ðNng m )t d<i dài ghê, Sóng xô cu Pn cu )n trôi v � Bi-n ðông, Nh 3ng ng ��i b�t ngh ĩa tiêu vong, Nghìn x �a ch R có anh hùng l �u danh ”.

Phải có b ản l ĩnh th ế nào m ới th ấy ñược cái th ế “nhàn” tr ước ba ch ục vạn quân xâm l ược hùng hùng h ổ hổ kéo sang quy ết rửa nhục hai l ần th ất bại tr ước và c ũng ñể quy ết ñánh thông con ñường tràn xu ống ðông Nam Á. "ðNng giang t ! cI huy &t do hPng "[Sông B ạch ðằng t ừ xưa máu còn ñỏ], ñó là l ời cảnh báo ñối với kẻ thù. Tr ước chi ến th ắng c ủa Trần Hưng ðạo, sông B ạch ðằng ñã là nơi Ngô Quy ền phá quân Nam Hán, Lê Hoàn di ệt quân T ống.

Tần ng ần tr ước nh ững c ọc gỗ vạc nh ọn từng c ắm xu ống dòng sông bu ổi ấy mà thêm bàng hoàng trong dòng suy t ưởng v ề sức mạnh k ỳ lạ nào khi ến cho ch ỉ trong có 20 ngày, ông cha ta ñã cắm hàng ngàn c ọc xu ống dòng sông n ước ch ảy xi ết khi mà mới tr ước ñó Ô Mã Nhi ñã cho quân càn quét c ả vùng Yên H ưng? Xin hãy d ừng l ại vài con s ố : " n��c tri �u lên xu 4ng m "nh, ñ) chênh l �ch khá l �n, l�u t4c n��c là 0,26m-0,86m/giây. ..hàng c #c ñóng ngang qua sông theo h ��ng nm-b ăc. HBu h&t các c #c ñ�u bNng lim ho Oc g= c7ng có ñ��ng kính t � 20cm ñ&n 30cm và dài t � 1,5 met tr � lên, ph I biên là 2m , nh 3ng c #c ñóng � gi3a lòng sông dài ñ&n 3m, kho <ng cách gi 3a các c #c t� 0,9m ñ&n 1,2m, c #c ñ�Hc ñ?o vát nh #n v�i ñ) dài 0,80m ñ&n 1m, ph Bn l�n ñ�Hc ñóng thSng ñ�ng, ñóng sâu xu 4ng ñ�t ñáy t� 1m ñ&n 1,5m, gi 3a các c #c có các khúc g = nNm ngang, có l ? là khúc g = cài ñ- chOn thuy �n gi Oc" **. Nguyên s �, quy ển 166, Phàn Ti &p truy �n chép : " K�ch chi &n t� gi� mão ñ&n gi � d+u" [tức là t ừ sáng ñến chi ều]!

Không th ấy ng ười vi ết bộ sử này nói ñến Ô Mã Nhi, Phàn Ti ếp, hai ch ủ tướng và Tích L ệ Cơ, tên ñại quý t ộc ñược phong ñến tước vương ñã bị tóm c ổ, 600 chi ến thuy ền hùng hùng h ổ hổ từng theo ñường Bi ển ðông ti ến vào lúc kh ởi sự cuộc xâm lăng t ưởng có th ể làm m ưa làm gió gi ờ ñây tan tác trong tr ận th ủy chi ến và h ỏa công t ừ "gi� Mão ñ&n gi � D+u" ngày 9.4.1288 ấy! Chính Ô Mã Nhi t ừng khoác lác ñe dọa Vua Trần " Ng��i ch "y lên tr �i, ta theo lên tr �i, ng ��i ch "y xu 4ng ñ�t ta theo xu 4ng ñ�t, ng��i tr 4n lên núi ta theo lên núi, ng ��i lOn xu 4ng n ��c ta theo xu 4ng n ��c" ñể kết cục nh ư chó c ụp ñuôi ph ục tr ước lăng vua Tr ần Thái Tông, ng ười lãnh ñạo cu ộc kháng chi ến chông Nguyên Mông l ần th ứ nhất, trong l ễ mừng th ắng tr ận của quân dân ñời Trần!

Hai từ quân và dân bỗng tr ở nên s ống ñộng l ạ kỳ trong suy t ư về những c ọc gỗ Bạch ðằng ấy! Xét ñến cùng, quân thì c ũng t ừ dân mà ra ñấy thôi, " chSng qua là dân �p, dân lân, m &n ngh ĩa làm quân chiêu m )" nh ư Nguy ễn ðình Chi ểu vi ết trong " Văn t& ngh ĩa sĩ CBn Giu )c" d ạo nào. Tuy nhiên, ng ược lại dòng ch ảy l ịch s ử cách nay 800 năm, th ử tính toán ño ñếm theo cách ng ười vi ết sử hôm nay c ố gắng làm, m ới sáng rõ lên m ột ñiều, nếu không huy ñộng ñược sức dân hai huy ện Yên Hưng [Qu ảng Ninh] và Thủy Nguyên [H ải Phòng] chuy ển gỗ và ñóng c ọc ở cửa sông Chanh, sông Kênh, sông Rút, m ột khúc sông dài không quá 5km mà có ñến 5 dòng n ước ñổ về với ba nhánh sông ph ụ ñưa nước ra v ịnh Hạ Long, n ơi th ượng l ưu sông B ạch ðằng, cách doanh tr ại của Thoát Hoan ch ỉ hơn 30km ng ược dòng sông Kinh Th ầy, thì không th ể nào có bãi cọc mà ngày nay ta quen g ọi là bãi Yên Giang ñược! Và c ũng nh ư vậy, nếu không tin vào s ức dân, không có quy ết tâm ñánh ñịch mà "th ần hồn nát th ần tính" tr ước sự diễu võ d ương oai c ủa kẻ thù ñã ch ỉ bàn lùi r ồi ñầu hàng nh ư những k ẻ ñã ñi vào l ịch s ử một cách nh ơ nhu ốc nọ thì còn trí tu ệ ñâu, bản l ĩnh ñâu mà bày binh b ố trận ñể làm nên chi ến th ắng B ạch ðằng.

Page 4: Diem tin so23 copy

4

Ấy là ch ưa nói b ọn hèn nhát và nh ơ nhu ốc này ñều là các v��ng h Bu cả ñấy : những " Ch��ng Hi &n HBu TrBn Ki �n, Chiêu Qu 4c v��ng Tr Bn Ích T Jc, Văn Ngh ĩa hBu TrBn Tú Hoãn, V ăn Chiêu h Bu TrBn Văn L)ng ...!** ðã hèn nhát r ồi thì ch ỉ có th ể bàn m ưu tính k ế giữ cho ñược chi ếc gh ế quy ền lực, cho dù là quy ền lực ñược bố thí hay b ảo kê, chứ làm sao mà có khí phách " thà làm ma n ��c Nam ch 7 không thèm làm V ��ng ñ�t BJc", " b� h" mu4n hàng xin hãy chém ñBu tôi tr ��c ñã" và th ấy ñược ch ỗ yếu của kẻ thù ñể hiểu ra " th& giOc nhàn "!

Bỗng nh ớ lại một lời bình s ắc sảo của nhà s ử học ñáng kính Tr ần Quốc Vượng khi lu ận về : " Cu)c ñ�u tranh gi 3a mô hình dân t )c và mô hình ki -u Tàu cho ñ&n khi phong ki &n h&t th �i vGn ch �a ch�m d7t...". Cuối th ế kỷ XIV, xã hội, văn hóa kh ủng hoảng mà không có ñường l ối gi ải quy ết . ðúng lúc ñó nhân v ật Hồ Quý Ly xu ất hiện...Ông kiên quy ết ch ống quân Minh, mu4n gi <i Hán hóa n �n văn hóa Vi �t, nhưng ông ch ỉ mới th ổi "ti ếng kèn ng ập ng ừng", s ử dụng nh ững bi ện pháp n ửa vời...Ông l ại xây d !ng m )t n�n ñ)c tài cá nhân . Ông không n ắm ñược dân " trăm v"n ng ��i tr ăm v"n lòng ", không c ố kết ñược nhân tâm, hòa h ợp ñược dân t ộc, dân tâm lìa tan ñể mất nước vào tay gi ặc Minh...Chính trong b ối cảnh ñó, Nguy ễn Trãi k ế tục và phát huy truy ền th ống dân t ộc và thân dân th ời Trần, cố gắng ñể khôi ph ục và phát tri ển nền văn hóa dân t ộc.

Quả thật, "tìm v � dân t )c" và "thân dân" là ph ��ng thu 4c tích c !c nh �t ñ- gi<i n#c ñ)c v#ng ngo "i, gi <i Hán hóa. Dân là g 4c n��c. ðã yêu n ��c thì ph <i yêu dân. và ñã gJn bó v �i dân thì t ! nhiên n <y sinh lòng t ! hào dân t )c ". " Nguy Ln Trãi t Jm mình trong b Bu không khí v ăn hóa � ñó ñang di Ln ti &n cu )c ñ�u tranh gay g Jt gi 3a truy �n th4ng và ñIi m�i, cu )c ñ�u tranh gay g Jt gi 3a xu h ��ng Trung Qu 4c hóa với xu h ��ng gi<i Trung Qu 4c hóa trong n )i b) các th & l!c cBm quy �n và gi �i trí th 7c, văn hóa ð"i Vi�t [ của thời Trần] . Hai m��i năm Minh thu )c, v�i ch � tr��ng và âm m �u tái Trung Qu4c hóa n �n văn hóa Vi �t c�a b#n gi Oc Minh càng làm gay g Jt thêm, ph 7c t"p thêm cu)c ñ�u tranh nh Nm xây d !ng m )t n�n văn hóa Vi �t Nam, m )t l4i s4ng Vi �t Nam. Nguy Ln Trãi ñã d�n thân h &t mình vào các cu )c ñ�u tranh chính tr �, văn hóa, xã h )i này ..".

Khẳng ñịnh ñiều ñó là tuy ệt ñối ñúng. Không ch ỉ ñúng v ới th ời kháng chi ến chông quân Nguyên Mông và ch ống quân Minh, mà còn mang m ột ý ngh ĩa cập nh ật rất sống ñộng ñối với cả hôm nay. " Duy ngã ð"i Vi�t chi qu 4c, th !c thi v ăn hi &n chi bang ", Bình Ngô ðại cáo dõng d ạc tuyên b ố ñã quy ết li ệt ngay t ừ ñầu khuynh h ướng " gi<i Hán hóa " c ủa người anh hùng dân t ộc, danh nhân v ăn hóa th ế giới Nguy ễn Trãi. Ti ếc thay, ý tưởng sáng láng này ch ưa nhận ñược sự tiếp sức và ñẩy tới của các tri ều ñại nhà Lê, kể cả thời cực th ịnh. Với tri ều Lê Thánh Tông, v ề chính tr ị thì thì c ủng c ố chế ñộ trung ương t ập quy ền theo h ướng chuyên ch ế, về tư tưởng thì theo h ướng ñộc tôn Nho giáo, bài xích Ph ật, ðạo và tín g ưỡng dân gian, v ề văn hóa d ần dần xa r ời vốn li ếng dân gian. Tinh th ần kỳ th � tôn giáo, chuyên ch & t� t��ng hết sức nặng n ề. N�n văn hóa chính th4ng ngày càng r �i dBn vào qu U ñ"o c�a văn hóa phong ki &n Trung Qu 4c. Mà ñã ñi vào quỹ ñạo này thì làm sao mà "thân dân" ñược?

Trút b ỏ gánh n ặng l ịch s ử này qu ả thật dai d ẳng cho ñến tận bây gi ờ với nh ững biến thái c ực kỳ phức tạp ñòi h ỏi một sự tỉnh táo c ủa trí tu ệ dân t ộc nh ằm t ỉnh th ức những ng ười ñang chìm ñắm, có th ể là vô th 7c nhưng th ường là h3u th 7c, vì nh ững lợi ích r ất nhày nh ụa ñược khoác cho nh ững t ấm áo m ỹ miều. Còn ph ức tạp hơn nữa với công cu ộc " gi<i Hán hóa " c ủa buổi hôm nay ñang khó kh ăn gấp bội vì ch� ngh ĩa

Page 5: Diem tin so23 copy

5

bành tr ��ng ñ"i Hán lại ñang khoác cho mình m ột cái áo " mang màu s Jc Trung Qu 4c cùng chung ý th 7c h� [?]", th ực ch ất là m ột " ch� ngh ĩa t� b<n hoang dã " ngày càng phơi bày b ộ mặt bẩn th ỉu và ñang t ự mình cô l ập tr ước th ế giới do nh ững th ủ ñoạn gian trá ấy.

Vì vậy, nói ñến cùng, trong v ị thế ñịa-chính tr ị trứng ch ọi ñá quá trình ông cha ta dựng n ước và gi ữ nước cũng là quá trình " gi<i Trung Qu 4c hóa " v ới nh ững l ưỡng l ự và nh ững ngh ịch lý c ủa lịch s ử, thậm chí c ủa từng nhân v ật l ịch s ử". Mà l ịch s ử lại thường ñi nh ững b ước oái o ăm, " ñ��ng th & ñP gót r = kỳ khu " [Nguy ễn Gia Thi ều]. Cuộc sống là "b ất ph ương trình", dòng ñời ñang chuy ển ñộng không theo cách "tu ần tự nhi ti ến", ng ười ñi sau d ẫm theo b ước chân c ủa người ñi tr ước, mà luôn có nh ững hợp tr ội tạo ra nh ững b ước ñột phá không sao tiên li ệu tr ước ñược tất cả. Cho nên những suy t ư theo l ối tuy ến tính không còn thích hợp vớí một thế giới phi tuyến. Không có một bản ñồ vạch sẵn cho con ñường phía trước. Những kinh nghiệm có sẵn, những phương pháp truyền thống không còn ñủ cho hành trình của dân tộc ñi về phía trước. Câu nệ và nô lệ với quá khứ, không dám tự vứt bỏ những trói buộc vô lý ñang cản trở sức sống của dân tộc sẽ phải trả giá trước lịch sử. Cái giá ấy quả là quá lớn và không ñáng có.

Ngày Gi ỗ Tổ năm nay ñến với ñất nước ta trong m ột bối cảnh nhi ều khó kh ăn trước một bức tranh kinh t ế thế giới ảm ñạm, nh ưng không ph ải là không có nh ững d ấu ấn kh ởi sắc trên nhi ều ñiểm sáng c ủa thế giới, ch ẳng nói ñâu xa, Mi ến ðiện ngay c ạnh ta là m ột ví d ụ quá s ống ñộng, ch ỉ cố nhắm t ịt mắt mới không th ấy mà thôi! V ấn ñề là chúng ta có nhìn ra nh ững ñiểm sáng và r ọi chi ếu ánh sáng ấy vào con ñường chúng ta ñang ñi hay không.

Cách nay ñã hai m ươi năm, trong di ễn văn tại lễ kỷ niệm 600 sinh Nguy ễn Trãi t ại Hà Nội năm 1982, ñại tướng Võ Nguyên Giáp ñã ñưa ra thông ñiệp th ật sáng t ỏ bằng các nh ắc lại lời của tác gi ả Bình Ngô ñại cáo : " Nguy Ln Trãi nói : "Th �i! Th �i! Th !c không nên l V"!

Hai th ập kỷ ñã trôi qua, bao nhiêu n ước ch ảy qua c ầu, li ệu cái ch ữ " th�i" ấy ñã ñược khai thác và v ận dụng ra sao? Và r ồi, với ngày Gi ỗ Tổ năm nay g ắn li ền với kỷ niệm 725 năm chi ến th ắng B ạch ðằng, chúng ta c ần ngh ĩ ra sao v ề chữ th�i ñể càng hi ểu ra rằng không th - bW lV th�i c� . ðừng quên r ằng, bW lV th�i c� là sự bỏ lỡ ñau ñớn nh ất mà lịch s ử phải gánh ch ịu. ðương nhiên , th ời nào c ũng v ậy, tính sòng ph ẳng c ủa lịch s ử cho th ấy, vận mệnh c ủa dân t ộc “s? ñ�Hc quy&t ñ�nh khi m)t th& h� m�i s? l�n lên...Khi nh3ng con ng��i nh� th& xu�t hi�n, h# s? v7t bW t�t c< nh3ng ñi�u mà theo quan ni�m hi�n nay h# ph<i làm : h# s? t! bi&t cBn ph<i làm nh� th& nào”.***

Nhân ngày Gi ỗ Tổ, nhắc lại ý ấy của Ph. Ăngghen t ưởng c ũng là m ột ñiều nên làm ! ___________________________

* Fernand Braudel. “Tìm hi-u cac n�n văn minh”NXBKHXH.1992, tr. 87 ** ðại cương L ịch Sử Việt Nam. Tập I. Trương Hữu Quýnh ch ủ biên.NXB Giáo D ục.2005, tr.210 và tr.229 * ** C.Mác & Ph.Angghen Toàn Tập , Tập XXI. NXBCTQG . Hà Nội, 1995 tr..128

Tp HP Chí Minh ngày 18.4.2013

Page 6: Diem tin so23 copy

6

****

THÔNG BÁO CỦA NHÓM SOẠN THẢO VÀ KÝ KI ẾN NGHỊ 72 VỀ SỬA ðỔI HI ẾN PHÁP

Dưới ñây là thư của nhóm soạn thảo và ký Kiến nghị ngày 19-1-2013 về sửa ñổi Hi ến pháp (thường gọi tắt là Kiến nghị 72) ñã gửi qua ñường bưu ñiện ñến ñịa chỉ riêng của từng ñại biểu Quốc hội khóa 13 từ ngày 16 tháng 3 năm 2013. Chúng tôi xin ñề nghị quý vị ñã ñồng tình và hưởng ứng Kiến nghị 72, với tư cách cử tri, hãy yêu cầu các ñại biểu Quốc hội mà mình ñã bầu quan tâm ñến những vấn ñề cấp thiêt ñược ñề cập trong Kiến nghị 72 và trong thư nói trên, ñể góp phần thúc ñẩy quá trình xây dựng một Hiến pháp phù hợp với ý chí của nhân dân.

Hà Nội ngày 16 tháng 4 năm 2013

Kính gửi các vị ðại biểu Quốc hội khoá XIII

Chúng tôi thay mặt những người ñã ký Kiến nghị về sửa ñổi Hiến pháp năm 1992, xin gửi tới quý vị, các thành viên cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước ta, lời chào trân trọng với niềm tin rằng những ý kiến dưới ñây của chúng tôi sẽ ñược quý vị lưu tâm.

1. Kiến nghị về sửa ñổi Hiến pháp năm 1992 có chữ ký trực tiếp của 72 người (dưới ñây gọi tắt là KN72, xin gửi kèm thư này như một phụ lục), ñược công bố ngày 19 tháng 1 năm 2013 và chính thức trao trực tiếp cho Ủy ban Dự thảo sửa ñổi Hiến pháp vào ngày 4 tháng 2 năm 2013. KN 72 ñã ñề cập thẳng thắn một số vấn ñề cốt lõi về ñổi mới thể chế chính trị cần ñược thảo luận rộng rãi, công khai và dân chủ, ñể góp phần tạo ñồng thuận xã hội và ñoàn kết dân tộc về một bản Hiến pháp khả dĩ ñáp ứng nhu cầu phát triển và bảo vệ ñất nước, phù hợp với xu thế tiến bộ của thời ñại. Như vậy, KN 72 hoàn toàn phù hợp với Nghị quyết số 38/2012/QH13 của Quốc hội về việc Tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa ñổi Hiến pháp năm 1992, trong ñó nêu rõ: “Quốc hội kêu gọi ñồng bào, chiến sĩ cả nước, người Việt Nam ñịnh cư ở nước ngoài hưởng ứng và tích cực tham gia ñóng góp ý kiến ñể Hiến pháp thể hiện ñầy ñủ ý chí, nguyện vọng của nhân dân, ñáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới.”

Bản KN72 ñược nhiều người thuộc mọi tầng lớp xã hội nhiệt tình hưởng ứng, trong ñó có hơn 14 nghìn người tính ñến nay ñã ñăng ký ghi tên tán thành. Tuy nhiên, KN72 ñã không ñược Uỷ ban Dự

Page 7: Diem tin so23 copy

7

thảo Sửa ñổi Hiến pháp công bố sau khi tiếp nhận, cũng không ñược các phương tiện truyền thông của Nhà nước phổ biến ñể mọi người có thể tham khảo và tham gia thảo luận. Trong khi không ñăng tải nội dung cụ thể của kiến nghị, một số ñài báo lại ñưa ra những bình luận mang tính quy chụp, không ñúng với tinh thần góp ý xây dựng của KN72. Không chỉ kiến nghị của chúng tôi, mà nhiều ý kiến ñóng góp khác của nhân dân không phù hợp với Dự thảo do Ủy ban Dự thảo sửa ñổi Hiến pháp năm 1992 công bố cũng bị cư xử tương tự. ðiều ñó trái với Nghị quyết số 38/2012/QH13 của Quốc hội, trong ñó quy ñịnh rõ: “ Các cơ quan thông tấn, báo chí có trách nhiệm tuyên truyền và tạo ñiều kiện thuận lợi ñể nhân dân tham gia ñóng góp ý kiến; mở chuyên trang, chuyên mục về Dự thảo sửa ñổi Hiến pháp năm 1992 và ñưa tin, ñăng tin ñầy ñủ, kịp thời, trung thực, khách quan ý kiến ñóng góp của nhân dân.”

Ngoài việc ñưa tin và bình luận một chiều, thiếu minh bạch, cách tổ chức lấy ý kiến của nhân dân về sửa ñổi Hiến pháp ñang ñược tiến hành mang nặng tính hình thức, áp ñặt thiếu dân chủ và quá tốn kém khiến cho dư luận xã hội tiến bộ bất bình, hoài nghi chính quyền về thái ñộ tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân và về sự nghiêm túc trong việc sửa ñổi Hiến pháp. Vì vậy, chúng tôi ñề nghị quý ðại biểu can thiệp một cách có hiệu quả và ñề xuất Quốc hội triển khai những biện pháp thiết thực, kịp thời ñể chấn chỉnh tình trạng hình thức, mất dân chủ, thiếu trung thực… trong quá trình lấy ý kiến của nhân dân.

Về phần mình, chúng tôi sẵn sàng ñối thoại công khai trên mọi diễn ñàn trong cả nước, cùng nhau tìm ra phương án tối ưu cho một bản Hiến pháp mới, thích hợp với hoàn cảnh hiện tại của ñất nước.

2. Quyền lập hiến nhất quyết phải là của toàn dân. Vì vậy, một lần nữa chúng tôi kiến nghị Hiến pháp cần quy ñịnh: “B ảo ñảm quyền phúc quyết của nhân dân ñối với Hiến pháp, thông qua trưng cầu ý dân ñược tổ chức thật sự minh bạch và dân chủ với sự giám sát của người dân và báo giới”. Việc lấy ý kiến ñóng góp của nhân dân không thể thay thế cho việc trưng cầu ý dân. Trưng cầu ý dân là ñể nhân dân ñược lựa chọn và quyết ñịnh bằng phiếu kín những ñiều dân muốn. Còn lấy ý kiến ñóng góp của dân như cách làm hiện nay thì kết quả bị phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của tổ chức ñứng ra lấy ý kiến.

Trong cuộc trưng cầu ý dân về sửa ñổi Hiến pháp lần này, những vấn ñề cốt lõi còn có ý kiến khác nhau, như một số vấn ñề ñã ñược nêu trong KN72, cần ñược ñưa ra ñể nhân dân lựa chọn bằng phiếu kín, tương tự như trong các cuộc bỏ phiếu phổ thông ñược tổ chức theo ñúng thông lệ và chuẩn mực quốc tế.

Chúng tôi khẩn thiết yêu cầu quý ðại biểu và toàn thể Quốc hội sớm quyết ñịnh việc sẽ tổ chức trưng cầu ý dân về sửa ñổi Hiến pháp ñể có thời gian chuẩn bị công việc hệ trọng này lần ñầu tiên ñược thực hiện ở nước ta. ðiều ñó sẽ tỏ rõ ý chí của Quốc hội trong việc thực hiện quyền làm chủ của dân, ñộng viên ñược ñồng bào trong và ngoài nước tham gia tích cực và thiết thực hơn vào việc xây dựng Hiến pháp của nước ta.

Xin trân trọng cám ơn.

Page 8: Diem tin so23 copy

8

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI KÝ TÊN:

[Gồm 15 người ñã ñến trao KN72 trực tiếp choUBDTSðHP1992 ngày 4 tháng 2 năm 2013]

1. Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện IDS, Hà Nội 2. Phan Hồng Giang, TSKH, nhà nghiên cứu văn hóa, Hà Nội 3. Lê Công Giàu, nguyên Phó Bí thư thường trực ðoàn TNCS HCM, TP HCM 4. Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ KH&CN, nguyên thành viên Viện IDS, Giám

ñốc NXB Tri thức, Hà Nội 5. Phạm Duy Hiển, GS, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu hạt nhân ðà Lạt,

nguyên thành viên Viện IDS, Hà Nội 6. Tương Lai, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học, nguyên thành viên Tổ Tư vấn

của Thủ tướng Chính phủ, nguyên thành viên Viện IDS, TP HCM 7. Phạm Chi Lan, nguyên thành viên Ban nghiên cứu của Thủ tướng chính phủ,

nguyên thành viên Viện IDS, Hà Nội 8. Hồ Uy Liêm, nguyên Phó chủ tịch LH các Hội KH&KT Vi ệt Nam, Hà Nội 9. Nguyễn ðình Lộc, nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Hà Nội 10. Huỳnh Tấn Mẫm, BS, ðại biểu Quốc hội khóa 6, nguyên Chủ tịch Tổng hội Sinh

viên Sài Gòn trước năm 1975, TP HCM 11. Nguyên Ngọc, nhà văn, nguyên thành viên Viện IDS, Hội An 12. Hoàng Xuân Phú, GS, Viện Toán học Việt Nam, Hà Nội 13. Nguyễn Minh Thuyết, GSTS, nguyên Phó Chủ nhiệm UB Văn hóa, Giáo dục,

Thanh niên, Thiếu niên và Nhi ñồng của Quốc hội, Hà Nội 14. Nguyễn Trung, nguyên trợ lý Thủ tướng Võ Văn Kiệt, nguyên thành viên Viện

IDS, Hà Nội 15. Tô Nhuận Vỹ, nhà văn, Huế

*

DANH SÁCH NG_`I KÝ KIaN NGHb ScA ðdI HIaN PHÁP 1992 (Te ðfT 1 ðaN ðfT 32) Kính thưa quý ñộc giả, ðể bảo vệ cho những người tham gia ký tên, hạn chế việc chính quyền sử dụng các thông tin cá

nhân ñể làm phiền, gây áp lực lên người ký tên, Bauxite Việt Nam chỉ ñăng tải tên, nghề nghiệp và tỉnh/thành phố nơi cư trú, vì vậy có rất nhiều người trùng tên trong cùng một ñịa phương, những trường hợp ñó chúng tôi xin ñược ñánh số thứ tự sau tên.

Mặc dù chỉ ñăng hạn chế thông tin như vậy, nhưng nhiều trường hợp vẫn bị chính quyền phát hiện và gây áp lực, một số trường hợp ñã thông báo cho BVN biết, một số trường hợp không chịu ñược sức ép phải xin rút tên.

Page 9: Diem tin so23 copy

9

Xin quý ñộc giả thông báo cho chúng tôi biết nếu bị làm phiền bởi chính quyền do ký tên vào Kiến nghị góp ý sửa ñổi Hiến pháp 1992 ñược ñăng trên BVN.

DANH SÁCH KÝ TÊN ĐẾN HÔM NAY LÀ 14410 NGẾẾI

mời xem danh sách ờ phờn cuời bờn ĐIờM TIN

TRƯỚC LẠ SAU QUEN

[ðưa lại một bài viết ñã ñưa trong dịp trao Kiến Nghị 72 cho ủy ban Dự thảo] Phạm Gia Minh

Quả thực là câu nói “ trước lạ, sau quen…” mà nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn ðình Lộc dùng trong buổi gặp mặt giữa 15 vị trí thức và nhà hoạt ñộng xã hội có tên tuổi hiện nay với ñại diện của Ban biên tập dự thảo sửa ñổi , bổ sung Hiến pháp 1992 ñể trao bản “ Kiến nghị về sửa ñổi Hiến pháp 1992" ngày hôm qua 4/2/2013 ñã gây cho tôi những cảm xúc khó tả.

ðầu tiên phải kể ñến cảm giác ngỡ ngàng trước ngôn ngữ mộc mạc và thân thiện của vị cựu Bộ trưởng ñã sử dụng khi giao tiếp trong một hoàn cảnh trịnh trọng, nặng tính nghi thức , thậm chí còn có phần vẫn giữ kẽ giữa bên nhận và bên trao.

Trong ngoại giao ñể “phá băng” những tình huống khó xử như vậy người ta ñã dầy công nghiên cứu các thủ pháp khác nhau , nhưng nếu xét cho ñến cùng thì chẳng có gì thu phục ñược lòng người bằng sự Chân Thành và Thiện Tâm vốn vẫn mộc mạc và bộc trực không vòng vo, bóng bẩy.

Những ý kiến ñóng góp trong Bản kiến nghị ñã ñược ñúc kết sau nhiều trăn trở , tìm tòi thể hiện cái Trí lớn và Tâm Sáng của các tác giả và ñằng sau ñó là nguyện vọng của hàng chục triệu quần chúng yêu nước không phân biệt tuổi tác, nghề nghiệp , tôn giáo và sắc tộc.

ðể ngày hôm nay Bản kiến nghị ñược chính thức trao cho các ñại diện của Quốc Hội hẳn nó ñã ñược bao hàm thêm một chữ Dũng nữa. Phải có dũng khí mới dám ñề ñạt những ñiều mới mẻ, mang tính sống còn ñối với Dân tộc và Tổ Quốc trong hoàn cảnh không thiếu sự công kích, quy chụp, trả thù và ghẻ lạnh của một số nhóm người có lợi ích khác biệt hoặc vẫn nuối tiếc lối tư duy ñã cũ của ngày hôm qua.

Xã hội dân sự với nền móng là quyền dân chủ và tự do , bình ñẳng và bác ái ñược ghi nhận từ bản Hiến pháp 1946 vẫn là một cái gì ñó xa vời ñối với một dân tộc hơn 60 năm qua ñã ñổ biết bao xương máu vì ðỘC LẬP VÀ TỰ DO. Cụm từ ðỘC LẬP VÀ TỰ DO ñược viết hoa ở ñây ghi nhận lại những lời tâm huyết của giáo sư Tương Lai tại buổi gặp mặt nhằm nhấn mạnh ý nguyện của nhân dân ñối với những sửa ñối Hiến pháp lần này là làm sao quyền Dân Chủ và Tự Do của dân phải ñược thực sự tôn trọng .

Page 10: Diem tin so23 copy

10

Tuy nhiên, dù có là xu hướng của thời ñại , quyền dân chủ không từ trên Trời rơi xuống và cũng chẳng ở ñâu trên Trái ñất này nó lại ñược công nhận một cách dễ dàng . Nhiều nơi nó chỉ ñạt ñược bằng máu và nước mắt nhưng cũng có nơi , khi mà nhà cầm quyền và người dân ñặt quyền lợi dân tộc và Tổ quốc cao hơn tất cả thì mọi khác biệt , dù ñã có lúc ñối kháng sẽ ñược hóa giải.

Thái ñộ cầu thị, chân thành ñể gặp gỡ ñối thoại trên tình thần tôn trọng mọi ý kiến khác biệt trong hoàn cảnh kinh tế ñang khó khăn và xã hội có nhiều biểu hiện lòng dân không yên như hiện nay là việc rất nên làm .

ðiều này ở ta còn mới mẻ và bỡ ngỡ lắm, nhưng mà nói như ông Lộc thì trước lạ , sau sẽ quen thôi mà…

Quả là một cách ứng xử rất tình người và cũng rất Việt Nam.

Thăng Long-Hà Nội 5.2.2013

Lối thoát nào cho những người khôn ngoan?

Phạm Chí Dũng Chỉ bị ngăn trở với Vi ệt Nam bởi chưa ñầy một trăm cây số ñường biên giới Trung Quốc, dân

tộc Mianmar lại ñang chuyển mình dữ dội trên con ñường ñến với Tự do… Glasnost! Vào ñầu tháng 4/2013, sau sự kiện những tờ nhật báo tư nhân ñầu tiên ở Mianmar ñược xuất bản

lần ñầu tiên trong nửa thập kỷ qua, ngay cả vài nhà phân tích chính luận sắc sảo trên thế giới như báo Le Monde của Pháp vẫn chưa hết ngạc nhiên về ñiều ñược coi là ñổi thay ngoạn mục ở ñất nước này.

Sự ngạc nhiên của Le Monde cũng làm cho thái ñộ kinh ngạc của giới phân tích quốc tế biến thành một thực thể chứ không còn là cảm giác huyễn hoặc của hai năm trước ñây.

Rõ như ban ngày, chỉ sau hai năm kể từ khi chính quyền quân sự chính thức bị chôn vùi, tự do báo chí ñã trở thành một thực dẫn sống ñộng, trái ngược với tâm thế bị bịt miệng trong dĩ vãng.

Một lần nữa, các nhà bình luận phải nhắc lại từ “Glasnost” ñã và ñang diễn ra một cách kế thừa ở Mianmar.

Trong ngữ nghĩa tiếng Nga, “Glasnost” có nghĩa là “Công khai hóa” – một chính sách minh bạch hóa ñến mức tối ña các hoạt ñộng của cơ quan nhà nước và tự do thông tin cùng tự do ngôn luận tại Liên Xô, ñược ñề xướng bởi Gorbachev vào nửa cuối thập niên 1980.

“Glasnost”, theo một mục tiêu khác củs Gorbachev, cũng nhằm giảm bớt việc lạm dụng quyền lực của bộ máy trung ương ñảng, ñồng thời báo chí ít bị kiểm duyệt và do ñó tự do thông tin hơn.

Page 11: Diem tin so23 copy

11

Một nhà báo người Mianmar – ông Myo Thanh – vẫn chưa hết bồi hồi khi ông không hề nghĩ là sẽ có một ngày ñược tự do như hiện nay, mà cứ nghĩ ông phải sống lưu vong suốt ñời ở nước ngoài.

Một nhận ñịnh trên báo chí Mianmar cũng ñã lần ñầu tiên phác ra một con số sơ kết cho hai năm “Glasnost”: người dân Mianmar ñã ñược tự do ñến 80%.

Tất nhiên, vẫn còn nhiều thiếu sót rơi rớt của một nền hành chính ñã từng bị lạm dụng quá nhiều trong ít nhất một thập kỷ, chẳng hạn như trên nguyên tắc, nhân dân ñược quyền biểu tình, nhưng giấy cho phép tổ chức biểu tình thì lại không ñược cấp. Hoặc còn những chủ ñề cấm kỵ như vấn ñề dân tộc thiểu số hay vai trò của quân ñội…

Nhưng 80% cũng là quá nhiều cho hiện tại và tương lai, nếu ñối chiếu với quá khứ cách ñây

không quá lâu và với cả những dân tộc mà mức ñộ tự do chỉ ngang ngửa với tỷ lệ tăng trưởng GDP. Le Monde cũng không quên nêu ra một bình luận: ñối với giới quan sát, khi tổng thống Thein

Sein lên cầm quyền ở Mianmar, hiếm người có thể tưởng tượng ñất nước này có thể chuyển biến như hiện nay. ða số người dân và giới quan sát khi ñó ñều rất hoài nghi về việc thực hiện cải tổ. Còn những người bi quan nhất luôn lo ngại cái ñược gọi là cải tổ chỉ là sự tô vẽ lại hình ảnh cho chế ñộ cũ, hoặc một lớp sơn bóng dân chủ cho chế ñộ quân sự.

Nhưng thực tế ñã khác hẳn, cho dù các bộ trưởng vẫn là cựu quân nhân, và quân ñội vẫn chiếm ñến 25% ghế trong Quốc hội.

Xã hội dân sự! Mọi chuyện bắt ñầu biến ñộng từ ngày 13/11/2011, khi lãnh tụ ñảng ñối lập Aung San Suu Kyi

ñược cựu tướng lĩnh quân ñội Thein Sein ra lệnh giải tỏa chế ñộ quản thúc. Liên ñoàn quốc gia vì dân chủ của bà San Suu Kyi cũng vì thế ñược phục hồi hoạt ñộng, từ vị thế

bị ñặt ra ngoài vòng pháp luật nhiều năm ròng trước ñó. Hành ñộng của Thein Sein có lẽ ñã gây ra phản ứng chỉ trích về ñộng cơ mị dân giả hiệu của

ông, nếu không phải chính ông ñã ñề xướng một chủ trương chưa từng có: hòa giải dân tộc, kèm theo việc phóng thích nhiều tù nhân chính trị qua nhiều ñợt liên tiếp.

Trong quá khứ, nhiều ñợt bắt bớ liên tiếp của chế ñộ cầm quyền ñộc tài ñã làm cho nền chính trị và cả mặt bằng văn hóa của Mianmar bị biến dạng thảm hại. Không bao gồm nhiều trường hợp blogger trên mạng như ở Việt Nam, nhưng tại Mianmar lại thừa thãi số người muốn xuống ñường.

Tiếp nối hành ñộng trên, Thein Sein cũng bày tỏ một cử chỉ quá xa lạ với chế ñộ ñộc tài và quân phiệt: kêu gọi những người bất ñồng chính kiến và ñối kháng ở trong và ngoài nước cùng chung tay xây dựng ñất nước. ðiều ñó cũng có nghĩa là vị thế của Liên ñoàn quốc gia vì dân chủ ñược nâng lên một mức ñộ cao hơn nhiều: không những tồn tại một cách hợp pháp, tổ chức ñối lập này còn nhận ñược ñề nghị hợp tác từ phía chính quyền Thein Sein. Thậm chí những tướng lĩnh thủ cựu nhất trong quân ñội cũng không phản ứng quá mạnh mẽ trước ñộng thái này.

Ngay sau ñó, một cuộc bầu cử bổ sung vào Quốc hội Mianmar ñã ñược tổ chức, với 35 ñảng tham gia. Trong ñó, Liên ñoàn quốc gia vì dân chủ của bà Aung San Suu Kyi chiếm ñến 42 ghế, ñưa bà trở thành nhân vật số 2 của ñất nước này, sau Thein Sein.

Hành ñộng có thể coi là sự phối hợp ñầu tiên giữa San Suu Kyi với chính quyền ñương nhiệm là một quyết ñịnh hủy bỏ hợp ñồng thủy ñiện Myitsone có giá trị ñến 3,6 tỷ USD mà chính quyền trước ñó ñã ký với Trung Quốc, với mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái của nhân dân.

Ở Mianmar, hầu như ai cũng biết việc Trung Quốc thèm khát nguồn tài nguyên của ñất nước này ñến thế nào, và từ lâu ñã làm nhiều cách ñể tạo ñược chân ñứng tại quốc gia này, kể cả mục tiêu biến

Page 12: Diem tin so23 copy

12

Mianmar thành một thứ “sân sau” của họ – cũng là một ñộng cơ không thèm che giấu trong mối quan hệ “mười sáu chữ vàng” với Vi ệt Nam từ nhiều năm qua.

Vì thế, có thể coi hành ñộng hủy bỏ hợp ñồng khổng lồ với Trung Quốc là một thái ñộ dũng cảm nhất, mà nếu không có tiếng nói của các phong trào nhân dân và ñảng ñối lập, chính quyền của ông Thein Sein, dù có mang tính cải cách, cũng khó bề tự quyết.

“Glasnost” ở Mianmar cũng ñã ñược thực thi một cách công khai và theo một lộ trình ñược xác

ñịnh, chứ không chỉ bằng những lời phủ dụ nói trước quên sau. Chế ñộ kiểm duyệt, vốn ñã siết chặt báo chí Mianmar nhiều năm qua, ñã chính thức bị hủy bỏ. Thay vào ñó, quyền tự do thông tin của báo chí ñược ban hành.

Với tư cách là một thành phần trong xã hội dân sự, báo chí ñược tự do trước và ñã tạo nên hứng khởi cho những thành phần khác. Lần ñầu tiên, chính quyền có cơ chế mời trí thức và chuyên gia mọi ngành làm tư vấn cho chính phủ, lắng nghe và thực hiện những ñề nghị cải cách và phát triển của họ.

Xã hội dân sự lại xuất phát từ phương Tây chứ không phải bởi Trung Quốc. Sự vận ñộng lan tỏa

rộng khắp của mô hình này ở Mianmar cũng cho thấy quan ñiểm ngả dần về Mỹ và châu Âu của chính quyền ñương nhiệm, thay cho sự lệ thuộc khá lớn trước ñó vào Bắc Kinh.

Trong tâm trạng của giới trí thức và “một bộ phận không nhỏ” chính giới Mianmar, còn lâu mới có sự dung hợp giữa xã hội dân sự với Bắc Kinh, cũng chẳng thấy lối thoát nào cho những cá nhân tham nhũng sâu ñậm của chính thể nếu cứ mãi ñi theo lối mòn hủ bại của những kẻ “bốn tốt”.

Và chắc hẳn ñó là một sự lựa chọn khôn ngoan của những chính khách biết làm chính trị. Chia sẻ quyền lực! Với nhiều chính khách biết làm chính trị trong chính quyền ñộc ñoán cũng như nền hành chính

hủ hóa ñầy tham nhũng, sự lựa chọn số một của họ không ngoài mục tiêu “sáng ngời” là phải giữ bằng ñược mạng sống trước cơn thịnh nộ của lớp dân chúng ñói rách nhưng lại bị ñè nén ñến tận cùng.

Khách quan mà xét, quy luật cùng chuỗi phản ứng xã hội của nhân dân luôn có thể làm ñổi thay cả một chế ñộ chính trị – ñiều trước ñó tưởng như không thể thay ñổi và cũng chẳng bao giờ bị “hồi tố”.

Chỉ giữ ñược thế ñi dây chính trị, những người khôn ngoan trong chính thể mới có thể nghĩ ñến câu chuyện bảo toàn khối tài sản kếch xù ñã vơ vét ñược từ tiền ñóng thuế của người dân và do tất cả những gì mà ñời sống tham nhũng “ấm no” ñã mang lại.

Và cuối cùng, việc giữ ñược một phần quyền lực trong bối cảnh phải chia sẻ phần còn lại cho phong trào dân chủ ñối lập và nhân dân cũng không phải là một phương án quá tệ, nếu so sánh với triển vọng phải sống lưu vong hoặc mất trắng.

P.C.D.

TS Phạm Chí Dũng gửi thư khiếu nại ban biên tập báo Tuổi Tr ẻ

Page 13: Diem tin so23 copy

13

Hôm nay, TS Phạm Chí Dũng gửi " ñơn khiếu nại" ñến BBT báo Tuổi Tr ẻ v/v thông tin sai lệch liên quan ñến việc Ông bị tạm giam ñể ñiều tra, trong thư có ñoạn viết:

"...Nội dung ñăng tải “ ông Dũng là người cung cấp các tài liệu bí mật ra nước ngoài và nhận hàng ngàn USD” trên báo Tuổi Tr ẻ ngày 20/7/2012 là hoàn toàn sai sự thật, ñã ảnh hưởng xấu ñối với cá nhân tôi và uy tín của gia ñình tôi. Mặt khác, nội dung cho rằng tôi “làm lộ bí mật” ñã gây ảnh hưởng xấu cho uy tín và hoạt ñộng nghiệp vụ của Phòng Nội chính - Văn phòng Thành ủy - là nơi tôi công tác.

Nội dung ñăng tải “ ông Dũng là người cung cấp các tài liệu bí mật ra nước ngoài và nhận hàng ngàn USD” trên báo Tuổi Tr ẻ ngày 20/7/2012 ñã vi phạm ðiều 10 Luật báo chí về “ Không ñược ñưa tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống nhằm xúc phạm danh dự của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của công dân”, Luật sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Luật Báo chí và những văn bản hướng dẫn thi hành luật..." Ông PC Dũng ñã chính thức " ñề nghị báo Tuổi Tr ẻ thực hiện cải chính theo Luật Báo chí và các văn bản dưới luật. Nếu quá thời hạn luật ñịnh mà báo Tuổi Tr ẻ chưa cải chính, tôi buộc lòng phải khởi ki ện báo Tuổi Tr ẻ ra tòa án các cấp".

ðược biết Thư khiếu nại này còn ñược gửi ñến Ban Tuyên giáo Thành ủy và Sở Thông tin truy ền thông TPHCM ñể "xem xét". CHỈ ĐỈI TÊN NỈỈC ĐỈ LÀM GÌ?

Tô Văn Trường

Lâu nay, mỗi khi ñược ñoc bài phát biểu của số vị lãnh ñạo cấp cao do ai ñó trong Hội ñồng lý luận soạn thảo trước, suy ngẫm tôi hiểu vì sao ñất nước ta, dân tộc ta sẽ còn bị trầm luân bởi vì họ:

“Nói những ñiều không biết

Viết những ñiều không hiểu

Sợ mất những ñiều không ñáng có”

Ngay từ khi ñọc thông tin công bố khuyên khích người dân cả nước không có vùng cấm tham gia góp ý sửa ñổi Hiến pháp, những người tỉnh táo biết rằng “trò chơi” nửa vời, hình thức này sẽ tốn kém rất nhiều tiền thuế của dân và thời gian, công sức của giới trí thức. Trong bài viết :”Hi ến pháp của ai”, tôi ñã nêu 4 vấn ñề cốt lõi bất cập của việc sửa Hiến pháp cho ñến nay vẫn mang nguyên tính thời sự!

Mấy ngày gần ñây, lại rộ lên thông tin ban soạn thảo Hiến pháp ñưa ra phương án ñổi tên nước. Có ý kiến tán thành hay phản ñối là tùy theo nhận thức và góc nhìn của mỗi người ñừng ném ñá nhau làm gì. Chỉ cần nói chủ quyền là của dân, nếu dân quyết ñịnh ñổi tên nước thì ñó là việc không ai có quyền ngăn cản.

Page 14: Diem tin so23 copy

14

Nếu “mổ xẻ” sâu xa hơn thì việc ñổi tên nước cũng chỉ như cốc nước tạm thời “an thần” cho người ñang bị trọng bệnh nan y chưa có thuốc giải. Tiến sĩ Hoàng Lê Tiến ñang làm việc ở xứ người nhưng luôn quan tâm ñến vận nước mới gửi mail tâm sự nguyên văn như sau: “ Nhi ều khi Tiến tự hỏi, ở nước ta có bao nhiêu người thực sự hiểu chủ nghĩa Mác, rồi vào những năm cuối thể kỷ 20 chắc chúng ta chưa có tiến sĩ về chuyên môn này thế ai là người hướng dẫn tiến sĩ cho một loạt các tiến sĩ rồi sau ñó qua hội ñồng phong giáo sư nhà nước (trong hội ñồng có bao nhiều người có chuyên môn về chủ nghĩa Mác). Cho nên mới có một loạt GS L… như thế!. Cho nên phải nhắc lại câu nói của Bác Hồ: ñi lên chủ nghĩa xã hội “bò” qua giai ñoạn phát triển tư bản chủ nghĩa., Thế nhưng các chú ñâu có hiểu tiếng Nghệ – bác nói bò qua thì các chú lại hiểu là “bỏ”, qua thế mới chết chứ!”

Tạm gác câu chuyện có tính truyền thuyết nói trên, trao ñổi với vị trưởng thượng, chúng tôi hiểu vấn ñề không chỉ là ñổi tên nước mà ñã tới lúc phải từ bỏ con ñường xã hội chủ nghĩa gắn với chế ñộ toàn trị. Chủ nghĩa xã hội theo học thuyết Mác-Lênin dựa trên ba trụ cột coi như nguyên lý : thứ nhất là ñấu tranh giái cấp và chuyên chính vô sản; Thứ hai là xóa bỏ tư hữu (về tư liệu sản xuất, trong ñó có ñất ñai); Thứ ba là không chấp nhận kinh tế thị trường (thay bằng kế hoạch hóa tập trung). Cuộc ñổi mới từ ðại hội ðảng lần thứ VI thực chất là thay ñổi hai nguyên lý sau nhưng chưa triệt ñể. Còn nguyên lý thứ nhất thì không nói tới trong các văn kiện nữa (nhớ rằng nghị quyết ðại hội III, IV và V ñều ñặt “nắm vững chuyên chính vô sản” lên ñầu tiên trong ñường lối chung) nhưng về tư duy lãnh ñạo cũng như hoạt ñộng thực tế thì hầu như không thay ñổi mà vẫn củng cố chế ñộ toàn trị.

Trước ñây, khi ñược mời tham luận trong Hội nghị toàn quốc về cải cách hành chính quốc gia do Bộ Nội vụ và báo ñiện tử của ðảng cộng sản Việt Nam tổ chức ở Hà Nội tôi viết bài “Suy nghĩ về cách tiếp cận và lộ trình cải cách hệ thống chính trị ở Việt Nam” ñã ñụng chạm ñến quan ñiểm chuyên chính vô sản! ðây chính là thực chất của chế ñộ chính trị ở những nước còn tự nhận ñi con ñường xã hội chủ nghĩa. ðịnh nghĩa về chế ñộ toàn trị trong từ ñiển Larousse năm 2002 (cả tiếng Pháp nguyên gốc và bản dịch sang tiếng Việt

ðịnh nghĩa trong từ ñiển Petit Larousse 2002

Totalitarisme : Système politique caracterisé par la soumission complète des existences individuelles à un ordre collectif que fait régner un pouvoir dictatorial. Encycl. La fusion des pouvoirs exécutif, législatif et judiciaire, l’existence d’un parti unique, la diffusion d’une idéologie hégémonique, la mobilisation des masses, le contrôle policier, la repression, l’élimination des catégories de la population designées comme boucs emissaires sont des traits partagés par les régimes totalitaires, dont l’étude a été developpée notamment par H.Arendt, soucieuse de penser les similitudes des régimes nazi et stalinien

Chủ nghĩa (chế ñộ) toàn trị : Hệ thống chính trị ñược ñặc trưng bởi sự phụ thuộc hoàn toàn của các cá nhân vào một trật tự chung theo sự cai trị của một chính quyền ñộc tài. Từ ñiển bách khoa : Sự hợp nhất các quyền hành pháp, lập pháp và tư pháp, sự tồn tại một ñảng duy nhất, sự phổ cập một ý thức hệ thống trị, sự huy ñộng quần chúng, sự kiểm soát của cảnh sát, sự ñàn áp, loại trừ các nhóm dân cư ñược coi như bung xung, ñó là những nét chung của các chế ñộ toàn trị mà việc nghiên cứu ñược mở rộng, ñặc biệt là nhờ H.Ariendt, quan tâm tới sự ñồng dạng của chế ñộ phát xít và chế ñộ Stalin.

Ngẫm suy, nếu bây giờ ta ñổi lại Vi ệt Nam dân chủ cộng hòa thì rõ ràng cũng khác với VNDCCH năm 1954 – 1975 rồi. Thế giới ñều nghĩ vậy, chỉ có ta không chịu nên mới có Việt Nam Cộng hòa là “bù nhìn” của ñế quốc Mỹ mà thôi. Cái vòng nhân quả của thủ ñoạn chính trị tất nhiên là vậy ñấy.

Page 15: Diem tin so23 copy

15

Càng bày lý lẻ càng oan trái nhiều (nhại Ki ều)! Nhưng rõ ràng sau 30/4 /1975 thì hai Chính phủ VNDCCH và Cộng hòa miền nam Việt Nam hiệp thương thống nhất ñất nước, lập ra Chính phủ Cộng hòa XHCNVN. Về mặt pháp lý thì CHXHCNVN là nối tiếp và kế thừa VNDCCH và VNCH-CHMNVN chớ không phải chỉ liên tục của riêng VNDCCH. Và tất nhiên càng không phủ ñịnh VNCH.

Về chính trị ñến ñây ta mới thấy vấn ñề ñại ñoàn kết toàn dân, HÒA GIẢI rồi mới HÒA HỢP DÂN TỘC do Cố Thủ Tướng Võ Văn Kiệt ñề xuất là thấu tình ñạt lý và cũng rất biện chứng, không thể không làm. Và nếu không làm thì lịch sử dân tộc nầy không thể là một dòng chảy thông suốt. Lý lẻ nầy, chắc trên thế giới không ai mà không công nhận, chỉ trừ Trung Quốc! Nhưng ta và Trung Quóc từng cùng phe không công nhận VNCH, vậy coi trong văn kiện, lời hứa có gì mắc mớ với họ không mà thôi. Nhưng dù ta không có sơ hở gì ñi nữa thì “mưu Tàu” thâm ác là vô biên. Việc ta phải ta cứ làm. Nhưng ñể cho chắc ăn từ hình thức lẫn nội dung thì sửa lại “CỘNG HÒA VIỆT NAM” như phổ biến ở các nước ñều có ý nghĩa hơn thực tế hơn quốc hiệu hiện thời CHXHCNVN. Tuy nhiên, vấn ñề cốt lõi cần nhớ rằng nếu chỉ ñổi tên nước mà không chuyển từ toàn trị sang dân chủ thì vô nghĩa, chưa kể các “ẩn số” h ệ lụy ñằng sau của việc ñổi tên nước!

Thay cho lời kết

Lúc này, ta vẫn còn ñủ thời gian, lực lượng và cả uy tín ñể sửa sai, sửa cái chưa hợp lý, sửa cái dân chưa ñồng tình. Cơ hội ñi qua là không trở lại, cần bình tĩnh nhìn lại ñất nước ta từ ngày hội nhập chẳng những không rút ngắn khoảng cách mà còn tụt hậu xa hơn, cho dù ta có tiến bộ xa một trời một vực so với 1985. Nhưng nếu chỉ có ta so với ta thì có khác nào cứ lải nhải với con cháu về bài ca “ăn mày dĩ vãng” mà thế hệ trẻ chỉ so sánh với cái mà chúng thấy, quốc gia mà chúng biết. Hãy thật lòng, cho dù có ñau, nhìn cách Hunsen hành xử sau 1991 mà nên cả cơ ñồ, Myanmar trở mình sau một giấc mơ thế kỷ vv… là những bài học thực tế vì họ biết vượt lên chính mình!

“Mu ốn ñổi tên nước phải nhận diện toàn cục” ðôi lời: Tên nước chỉ là một trong rất nhiều vấn ñề quan trọng trong nội dung bản Hiến pháp, mà cũng ñã nổi lên những cuộc tranh luận với những lập luận rất ñáng quan tâm, trong khi ñó mới chỉ là 2 “phương án” ñưa ra theo lối áp ñặt vội vã. Ấy thế mà với cả bản Hiến pháp sửa ñổi, người ta ñịnh chơi trò “chụp giật” ch ỉ trong có 3 tháng. Rồi khi chịu nhiều sức ép, lại tùy tiện thay ñổi Nghị quyết của Quốc hội ñể gia hạn (cũng rất tùy tiện) thêm 6 tháng nữa và vung tiền vội vã “lấy ý kiến nhân dân”.

Ngày càng rõ thêm sức nặng của dư luận với những bàn bạc sôi nổi chưa từng thấy, chạm ñến quá nhiều vấn ñề hệ trọng trong bản Hiến pháp sửa ñổi, làm nổi lên nhiều ñiều còn như bỏ ngỏ, bất ñồng quan ñiểm, hoặc không rõ ràng … khiến dường như ai cũng thấy không thể làm trò mèo với bản Hiến pháp mới ñược nữa. Những bộ óc xơ cứng giáo ñiều bao năm chỉ quen ra mệnh lệnh cho dân giờ không dễ chịu ñựng nổi sức nặng này.

Liệu người ta có “ñánh liều” cho ra một bản Hiến pháp vá víu nhăng cuội ñể hòng chấm dứt một phong trào dân chủ báo hiệu cho một thời kỳ mới của Dân tộc? ðiều này phụ thuộc rất nhiều vào sự tỉnh táo của người dân, có bị mê hoặc, ñánh lạc hướng bởi vài ba món gia vị nhạt nhẽo kiểu “tên nước”, “l ực lượng vũ trang trung thành với ai”, hay là họ sẽ quyết tâm dấn tới.

Page 16: Diem tin so23 copy

16

VNExpres

Thứ tư, 17/4/2013, 12:43 GMT+7

“ðể có một Quốc hiệu mới phải nhận diện lại toàn bộ vấn ñề của ñất nước chứ không ñơn giản là hôm nay ñặt tên này, mai ñặt tên khác. Tuy nhiên, nếu nhân dân ñặt vấn ñề về tên nước thì phải nghiêm túc xem xét lại”.

GS.TSKH Phan Xuân Sơn, nguyên Phó viện trưởng Viện Chính trị học, Ủy viên hội ñồng lý luận Trung ương trao ñổi với VnExpress xung quanh vấn ñề có nên ñặt lại tên nước.

- Ông nghĩ gì về việc Ủy ban dự thảo sửa ñổi Hiến pháp ñưa ra hai phương án về tên nước?

- Tôi cảm thấy khá ñột ngột khi nội dung này ñược Ủy ban Dự thảo sửa ñổi Hiến pháp ñề cập tới. ðiều ñó có nghĩa việc ñổi tên nước ñã ñược nhiều người dân quan tâm. Tôi tham gia nhiều cuộc hội thảo, hội nghị về tổng kết Hiến pháp 1992, góp nhiều ý kiến về bản Dự thảo Hiến pháp mới. Nhưng trong các cuộc góp ý, ñây là vấn ñề chưa ñược ñặt ra như là một nội dung chính của sửa ñổi Hiến pháp lần này. Chúng ta cũng thấy vấn ñề này ít ñược ñăng tải trên các phương tiện truyền thông.

Tôi cảm nhận rằng, lúc này ta chưa chuẩn bị ñầy ñủ lập luận, cơ sở dữ liệu, ñặc biệt là về tâm lý, thông tin, các văn bản liên quan ñến tên nước. Vì vậy, vẫn nên sử dụng tên nước hiện tại: Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Tên nước là vấn ñề thiêng liêng, liên quan ñến mọi người dân. Phải làm sao ñể mọi người ñều có cơ hội suy nghĩ, cân nhắc, lựa chọn, nói lên tiếng nói của mình. Vì vậy, nếu ñặt vấn ñề ñổi tên nước, phải có tổ chức thảo luận chu ñáo, bàn bạc kỹ, ñồng thời phải chuẩn bị tốt công tác tư tưởng, thông tin, tránh ñảo lộn tâm lý.

Giáo sư Phan Xuân Sơn (Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh): “Vấn ñề ñặt ra không phải là sử dụng tính từ xã hội chủ nghĩa trong tên nước nữa hay không mà chính là việc giải quyết, tìm ra một mô hình CNXH của Việt Nam thực sự tốt ñẹp như kỳ vọng ban ñầu”. Ảnh: Nguyễn Hưng.

- Ông nghĩ sao trước ý kiến tên nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam không còn phù hợp với thực tế ?

Page 17: Diem tin so23 copy

17

- Tên nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyết ñịnh bởi Quốc hội khóa VI (Quốc hội Vi ệt Nam thống nhất) ngày 2/7/1976. Trong tên này có hai thành tố quan trọng: Thứ nhất là Việt Nam, ta tạm goi là “tên nước lịch sử”, chỉ quốc gia của người Vi ệt phương Nam (so với Trung Quốc); thứ hai Cộng hòa xã hội chủ nghĩa, là hình thức chính thể.

Tên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau ñó ñược ñưa vào Hiến pháp 1980, nhưng chưa ñược trưng cầu dân ý. Cũng chính vì chưa trưng cầu dân ý nên bây giờ có bàn tán này nọ. Quan ñiểm của tôi là phải trưng cầu dân ý về Hiến pháp. Việc này phải làm trung thực, vì vận mệnh ñất nước là do nhân dân quyết ñịnh. Như thế thì Hiến pháp mới bền vững, có sức sống lâu dài.

Cho ñến cuối thế kỷ 20 có khoảng 100 nước hoặc tuyên bố phát triển theo con ñường xã hội chủ nghĩa, hoặc tự nhận là ñi theo con ñường xã hội chủ nghĩa, hoặc gắn tính từ xã hội chủ nghĩa vào tên nước lịch sử. Chúng ta biết rằng xu hướng ñó gắn liền với sự lớn mạnh cũng như những thành tựu phát triển của Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên sau khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và ðông Âu rơi vào khủng hoảng và sụp ñổ, mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Liên Xô, ðông Âu không còn hấp dẫn nữa. ðây không phải lỗi ở ñịnh hướng XHCN và khái niệm CNXH mà lỗi ở sự vận dụng và xây dựng một mô hình cực ñoan về CNXH, dẫn ñến nhiều hệ lụy tiêu cực. ðiều này khiến không ít người muốn chối bỏ danh từ CNXH, thậm chí sợ hãi, nghi ngờ nó. Hiện nay, trên thế giới chỉ còn Sri Lanka và Việt Nam là còn tính từ xã hội chủ nghĩa trong tên nước.

Cũng cần khẳng ñịnh rằng, tính từ xã hội chủ nghĩa trong tên nước không cản trở sự phát triển của một ñất nước. Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước ñược công nhận trên trường quốc tế. Thế giới công nhận chính thể này, vai trò và bản sắc dân tộc này, trách nhiệm của dân tộc này với cộng ñồng quốc tế. Sự hội nhập thành công của Việt Nam dù chưa ñạt ñược hoàn toàn như mong muốn, nhưng ñã chứng tỏ ñược khả năng hòa ñồng với thế giới. Tên nước hiện tại vì thế không cản trở, không mâu thuẫn với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Vấn ñề ñặt ra có chăng là vấn ñề xây dựng CNXH thì phải giàu mạnh hơn, phải dân chủ hơn, công bằng hơn các mô hình xã hội khác. Theo tinh thần ñó, ðảng phải lãnh ñạo như thế nào, Nhà nước quản lý như thế nào và nhân dân làm chủ như thế nào. Các nước Bắc Âu dù không công khai phô trương nhưng cũng ñang xây dựng một mô hình CNXH của họ. Họ không coi tên nước “Vương quốc” của họ ñe dọa ñến sự phát triển, văn minh. Vậy, vấn ñề cốt lõi là chúng ta ứng xử với bản thân và cộng ñồng quốc tế như thế nào. Chúng ta ñặt ra mục tiêu và phát triển ñất nước ra sao.

“Khi chủ nghĩa xã hủi ủ Liên Xô và

Đông Âu rủi vào khủng hoủng và

sủp đủ, mô hình chủ nghĩa xã hủi

kiủu Liên Xô, Đông Âu không còn

hủp dủn nủa. Đây không phủi lủi ủ

đủnh hủủng XHCN và khái niủm

CNXH mà lủi ủ sủ vủn dủng và xây

dủng mủt mô hình củc đoan vủ

CNXH, dủn đủn nhiủu hủ lủy tiêu

củc. Điủu này khiủn không ít ngủủi

muủn chủi bủ danh tủ CNXH, thủm

Page 18: Diem tin so23 copy

18

Sự sụp ñổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ðông Âu là sự sụp ñổ của một mô hình chủ nghĩa xã hội cụ thể, ñã bị biến tướng thành chủ nghĩa xã hội quan liêu. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa có từ rất sớm trong lịch sử nhân loại và nó vẫn ñồng hành cùng nhân loại trong quá trình tìm kiếm một mô hình nhà nước có thể ñáp ứng ñược sự kỳ vọng của nhân dân các nước và cộng ñồng nhân loại về một xã hội phồn vinh, dân chủ, công bằng, bình ñẳng, bác ái, văn minh. Như vậy, vấn ñề ñặt ra không phải là sử dụng tính từ XHCN trong tên nước nữa hay không, mà chính là việc giải quyết, tìm ra một mô hình CNXH của Việt Nam thực sự tốt ñẹp như sự kỳ vọng ban ñầu.

- Việc thay ñổi cụm từ “xã hội chủ nghĩa” có thể làm cho nhiều người suy nghĩ rằng Việt Nam ñã thay ñổi mục tiêu, ñường lối phát triển. Là người nghiên cứu lâu năm về lĩnh vực chính trị, quan ñiểm của ông về vấn ñề này?

- Nhiều người cho rằng tên Cộng hòa XHCN Việt Nam quá khác với thế giới và muốn ñặt tên khác. Theo tôi vấn ñề ñó cũng ñáng ñể suy nghĩ. Chúng ta có quá “khác” với thế giới hay không? Trên kia chúng ta ñã nói về sự chấp nhận của cộng ñồng quốc tế, của khả năng hội nhập. Nhưng ñể có một tên nước mới thì cần ñược bàn bạc một cách nghiêm túc, công phu, có thời gian. Phải nhận diện lại toàn bộ các vấn ñề của ñất nước chứ không ñơn giản là hôm nay ñặt tên này, mai ñặt tên khác. Tuy nhiên, nếu nhân dân muốn xem xét lại tên nước thì phải nghiêm túc xem lại. Tất cả ñều phải phục tùng ý chí của nhân dân.

- Thời gian lấy ý kiến rộng rãi cho bản dự thảo Hiến pháp còn kéo dài tới hết tháng 9. Với vấn ñề trọng ñại này thì cần làm những gì?

- Trước hết về chủ trương, cần phải ñưa vấn ñề này ra thảo luận ngay bây giờ. Phân tích vấn ñề ñổi tên nước cũng không kém gì so với phân tích những vấn ñề lớn khác của Hiến pháp từng ñược thảo luận. Truyền thông phải vào cuộc, các ñịa phương tổ chức lấy ý kiến, ñể người dân nói lên suy nghĩ, lựa chọn.

Vấn ñề này chỉ nhạy cảm ở yếu tố tâm lý chứ không liên quan ñến ñịnh hướng phát triển ñất nước, ñến vai trò lãnh ñạo của ðảng và quản lý của Nhà nước, vai trò làm chủ của nhân dân. Về lý luận lẫn thực tế, ñể xác ñịnh ñược ñầy ñủ nội dung trong mục tiêu xây dựng CNXH và một mô hình chủ nghĩa xã hội của Việt Nam là việc rất khó, nhưng rất cần thiết.

chí sủ hãi, nghi ngủ nó”.

Page 19: Diem tin so23 copy

19

TIN M ỪNG! - 17H25‘: Blogger Người Buôn Gió, tức anh Bùi Thanh Hiếu, vừa lên ñường sang ðức dự một khóa học văn học, báo chí theo lời mời của ngài Thị trưởng TP Weimar, CHLB ðức.

Người của Bộ Công an tới tận tòa ðại sứ ðức thông báo chấp nhận cho anh xuất cảnh; thời gian nhận hộ chiếu, visa và biết ngày ñi chỉ trong 3 ngày. 4 giờ chiều qua anh mới biết ngày giờ bay. Hiện Người Buôn Gió ñang trên máy bay.

Chúng ta cùng chúc cho anh học hành tấn tới ñể có thêm nhiều bài viết hay, truyện dã sử hấp dẫn.

(Bức hình bên anh chụp chiều 14/4/2013 trong trận cầu chia tay ñội NO-U.)

Ca khúc phổ thơ Nguyễn Việt Chiến về Trường Sa lại ñoạt giải

Liên hoan âm nhạc Khu vực phía Nam lần thứ 18 năm 2013 của Hội Nhạc sĩ Việt Nam vừa diễn ra tại tỉnh Quảng Ngãi cuối tháng 3-2013 với sự tham gia của nhiều nhạc sĩ, ca sĩ của 19 tỉnh, thành phố phía Nam. Tại liên hoan này, ca khúc “Thêm một lần Tổ quốc ñược sinh ra” của nhạc sĩ Văn Phượng phổ toàn bộ một bài thơ “T ổ quốc ở Trường Sa” của nhà thơ Nguyễn Việt Chiến (Báo Thanh Niên) viết về sự hy sinh anh dũng của các chiến sĩ hải quân Việt Nam tại ñảo Gạc Ma, Trường Sa năm 1988 ñã ñoạt giải A.

Ca khúc này do ðoàn Ca múa nhạc dân tộc tỉnh Quảng Ngãi trình bày trong Liên hoan âm nhạc Khu vực phía Nam. Nhạc sĩ ðỗ Hồng Quân, Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam, ñã trao giải A cho nhạc sĩ Văn Phượng (hiện ñang công tác ở ðài Phát thanh Truyền hình Quảng Ngãi).

Năm 2011, ca khúc “T ổ quốc nhìn từ biển” phổ thơ Nguyễn Việt Chiến của nhạc sĩ Quỳnh Hợp (TP HCM) ñã ñoạt giải của Hội Nhạc sĩ VN; Hợp xướng “Tổ quốc nhìn từ biển” của nhạc sĩ ðào Hữu Thi (Hà Nội) phổ thơ Nguyễn Việt Chiến cũng ñoạt giải Hội Nhạc sĩ VN năm 2011. Nhận xét về ca khúc “Thêm một lần Tổ quốc ñược sinh ra” tại Liên hoan âm nhạc vừa diễn ra tại Quảng Ngãi, nhà thơ Thanh

Page 20: Diem tin so23 copy

20

Thảo cho rằng ñây là một trong những bài hát hay nhất viết về Trường Sa trong thời gian qua và ñây là bài hát ñầu tiên viết về sự hy sinh anh dũng của 64 chiến sĩ Hải quân Việt Nam ở ñáo ñá Gạc Ma.

Ngay sau khi nhận ñược bản nhạc “Thêm một lần Tổ quốc ñược sinh ra” của nhạc sĩ Văn Phượng, với tình yêu nhiệt thành hướng về biển ñảo quê hương, ca sĩ trẻ Việt Hoàng, sinh viên năm thứ 4 Nhạc viện Quốc gia Hà Nội ñã trình bày và thu âm ca khúc này. Chúng tôi xin gửi ñến các bạn bài thơ viết về Trường Sa của nhà thơ Nguyễn Việt Chiến và ca khúc “Thêm một lần Tổ quốc ñược sinh ra” do ca sĩ trẻ Việt Hoàng trình bày.

.Thêm một lần Tổ quốc ñược sinh ra Nguyễn Việt Chiến

(Tưởng nhớ các chiến sĩ hải quân ñã hy sinh ở ñảo ñá Gạc Ma năm 1988)

Các anh ñứng như tượng ñài quyết tử

Thêm một lần Tổ quốc ñược sinh ra

Dòng máu Việt chảy trong hồn người Vi ệt

ðang bồn chồn thao thức với Tr ường Sa

Khi hy sinh ở ñảo ñá Gạc Ma

Các anh lấy ngực mình làm lá chắn

ðể một lần Tổ quốc ñược sinh ra

Máu các anh thấm vào lòng biển thẳm

Cờ Tổ quốc phất lên trong mưa ñạn

Phút cuối cùng ñảo ñá hóa biên cương

Anh ñã lấy thân mình làm cột mốc

Chặn quân thù trên biển ñảo quê hương

Anh ñã hóa cánh chim muôn dặm sóng

Hướng về nơi ñất mẹ vẫn mong chờ

Nếu mẹ gặp cánh chim về từ biển

Page 21: Diem tin so23 copy

21

Con ñấy mà, mẹ ñã nhận ra chưa ?

Có nơi nào như ñất nước chúng ta

Viết bằng máu cả ngàn chương sử ñỏ

Khi giặc ñến vạn người con quyết tử

Cho một lần Tổ quốc ñược sinh ra

Biển mùa này sóng dữ phía Hoàng Sa

Các con mẹ vẫn ngày ñêm bám biển

Mẹ Tổ quốc vẫn luôn ở bên ta

Như máu ấm trong màu cờ nước Việt

Biển Tổ quốc ñang cần người giữ biển

Máu ngư dân trên sóng lại chan hòa

Máu của họ ngân bài ca giữ nước

ðể một lần Tổ quốc ñược sinh ra

Việt Nam ơi ! dưới bão táp mưa sa

Người thắp sáng một niềm tin bền bỉ

Những giếng dầu trụ vững giữa khơi xa

Dầu là máu thắp trên thềm lục ñịa

Sớm mai này nắng ấm ở Trường Sa

Tiếng gà gáy bình yên trên ngực ñảo

Tiếng em thơ ñến trường nơi sóng bão

Thêm một lần Tổ quốc ñược sinh ra

Tháng Tư, và bạn và tôi Tạp bút. Nguyễn Thị Hậu

Page 22: Diem tin so23 copy

22

Tháng Tư là một khoảng thời gian “âm tính” bởi những ký ức từ gần 40 năm trước luôn luôn quay về, mỗi năm như không hề nhạt bớt với cả bên “thắng cuộc” hay bên “thua cuộc”. Nỗi ñau của thế hệ tham chiến bên này lẫn bên kia không chỉ vì sự hy sinh ñã không ñược ñáp ñền xứng ñáng mà còn là nỗi ñau của những lý tưởng ñã không trở thành hiện thực… Họ, cả hai bên, như những người anh em ruột thịt, thù/ hận/ ghét nhau nhưng không thể quên nhau, càng không thể dửng dưng như những người xa lạ.

Nhưng cũng từ ngày cuối tháng Tư năm ấy, thế hệ hậu chiến ñã ra ñời và trưởng thành. Nhiều người trong họ tự nhận mình là “bên bỏ cuộc” – không muốn nhắc lại “hận thù nợ máu” của những chính thể, mất mát tổn thất của gia ñình, họ nhìn về tương lai nhiều hơn, họ bình thản và cũng xa lạ với nhau hơn khi cùng nhìn về quá khứ. Như những người “ñồng hương” mối liên hệ bà con xa gần giữa họ như một sợi dây mà thời gian càng dài càng trở nên mỏng manh trong cái thế giới ngày càng phẳng…

Lại có những người ở giữa hai thế hệ trên, họ là thế hệ “vùng biên” của thời chiến và thời bình, tuổi thơ của họ là chiến tranh, bắt ñầu trưởng thành là cuộc sống khốn khó thời bao cấp, bước vào tuổi trung niên dù ở trong hay ngoài nước hầu hết họ có một cuộc sống tương ñối ổn ñịnh. Ở họ vừa có sức chịu ñựng của thế hệ tham chiến, lại vừa có sự bất mãn không cam chịu của thế hệ thời hậu chiến. Ký ức chiến tranh tưởng ñã biến mất nhưng thật ra vẫn ẩn sâu trong tâm thức họ, ñể có khi vào một lần nào ñó, nhân một chuyện gì ñó, tâm thế bên này bên kia ở họ sẽ vô tình bộc lộ, nhói ñau như chọc phải cái răng sâu lâu nay nằm im chưa gây nhức nhối.

Bạn và tôi thuộc thế hệ “vùng biên” này.

Chúng ta ñều ý thức ñược rằng, thế hệ chúng ta có trách nhiệm cần phải mở ñầu, thúc ñẩy và tiến hành những mối quan hệ nhằm làm lành những vết thương của thế hệ tham chiến, làm cầu nối cho những trái tim thế hệ hậu chiến còn thờ ơ ñến ñược với nhau, bởi chúng ta có sự trải nghiệm chiến tranh có cả sự hiểu biết của thời *toàn cầu hóa* ñể chia sẻ với thế hệ cha anh và thế hệ con cái chúng ta.

Nhưng, từ sự hiểu biết ñến việc chia sẻ ñược vẫn là một khoảng cách không gần, khoảng cách tạo ra bởi thiếu vắng sự cảm thông và lòng bao dung ngay trong mỗi chúng ta. Chúng ta có thể thông cảm với hoàn cảnh của cả xã hội, một cộng ñồng hay một nhóm người yếu thế ở nơi này nơi kia… Nhưng với mỗi con người, trong những trường hợp cụ thể thì dường như “cái tôi” vẫn quá lớn, chỉ từ mình, vì mình, cho mình… Hiếm khi nào ta thử ñặt ta vào vị thế của người khác, vì thế sự khác biệt của chúng ta có vẻ như ngày càng nhiều, có khi còn là hơn ñược thắng thua dù những ñiều ấy không phải là quá quan trọng trong cuộc sống.

Nói cho cùng, sự thiếu hụt tình cảm bao dung và lòng vị tha là một biểu hiện khác của *mặc cảm thất bại* mà một thế hệ bị mất mát và tổn thương về tinh thần ñã không cố gắng ñể bù ñắp lại những mất mát và tổn thương ấy… Sự mặc cảm – dù ẩn dưới hình thức nào: kiêu

Page 23: Diem tin so23 copy

23

ngạo của ý chí hay yếu ñuối của cảm xúc cũng cần ñược nhìn nhận, nếu không chúng ta sẽ không có ñược sự ñồng cảm trong hành xử, mọi ñiều ta nói chỉ là lý thuyết, những việc ta làm sẽ là duy ý chí.

Thế hệ chúng ta cũng ñã ở vào lứa tuổi của thế hệ cha anh khi chiến tranh kết thúc. Nếu chỉ biết trăn trở chỉ có ước mơ bạn và tôi sẽ không bao giờ thực hiện ñược ñiều gì dù chỉ là một ñiều giản ñơn nho nhỏ: làm sao ñể những người Vi ệt Nam từng ở bên này bên kia có thể gặp nhau ở bất cứ ñâu một cách thoải mái, chân tình, ấm áp như những người ruột thịt, ñể cho người bạn vong niên thân quý của chúng ta có thể về lại quê hương, sống bình an vào những năm cuối ñời…

Gần 40 năm rồi sao chúng ta vẫn chưa thực sự ra khỏi cuộc chiến…? Câu hỏi này ñến lúc nào và ai sẽ trả lời, nếu không bắt ñầu từ bây giờ, từ bạn và tôi?

THẬP KỶ MẤT MÁT-AI L ỢI? AI THI ỆT? Nguyen Van Thanh Hiện nay, trên diễn ñàn, nhiều chuyên gia kinh tế lo ngại Vi ệt Nam sẽ rơi vào thập kỷ mất mát.

Vậy thập kỷ mất mát là gì? Nếu ñiều ñó xảy ra thì ai lợi, ai thiệt? Xin chia sẻ góc nhìn cá nhân tôi, một người tự nghiên cứu về kinh tế.

1. Tiền và hàng hóa: Trong nền kinh tế thị trường, tiền và hàng hóa như hai mặt của một ñồng xu [so sánh này không

chuẩn! TL ], có tiền bạn mua ñược hàng và có hàng thì bán ñược tiền. Mọi cá nhân tham gia hoạt ñộng kinh tế cũng nhằm mục ñích là có nhiều tiền. Tiền và hàng hóa liên kết với nhau qua hệ thống giá, khi hệ thống giá ổn ñịnh thì ta có mặt bằng giá. Dựa trên hệ thống giá này các chủ thể kinh tế có thể cung ứng cho thị trường sản phẩm và tính ñược hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế làm cho tiền và hàng hóa giữ ñược tỷ lệ, tức là giữ ñược giá. Ví dụ tôi vay ngân hàng 100 triệu ñi chăn nuôi gà, tôi làm ăn hiệu quả tức là tạo ra số gà tương ứng với số tiền (cả tiền lãi), và ñồng tiền giữ giá.

2. Phá sản và lạm phát: Khi một chủ thể làm ăn ngoài vốn tự có, họ thường huy ñộng tiền từ các chủ nợ (bank, hoặc

chứng khoán), nếu làm ăn hiệu quả thì họ có tiền và chủ nợ cũng có ñồng lãi. Nếu họ làm ăn không hiệu quả dẫn ñến không thu ñủ tiền ñể trả nợ thì họ buộc phải tuyên bố phá sản, lúc bấy giờ chủ thể kinh tế và chủ nợ chia nhau khoảng lỗ. Ví dụ vì một lý do nào ñó-dịch bệnh chẳng hạn-gà chết sạch, tôi không bán ñược gà ñể thu tiền trả nợ, tôi phải tuyên bố phá sản. Lúc bấy giờ tôi và chủ nợ cùng mất vốn cho phi vụ làm ăn này. Lúc này hàng không có, tiền cũng không thêm nên tiền vẫn giữ giá. Kinh tế thị trường là lời ăn lỗ chịu, chủ nợ cũng phải chấp nhận cuộc chơi này. Chính ñiều này làm cho bên cho vay rất cẩn trọng trong việc cho người khác vay tiền làm ăn.

Trong trường hợp tôi là con quan chức cỡ bự-cậu ấm Vinashine chẳng hạn-tôi ñến Bank vay 100 tỷ ñể nuôi gà. Tiền rút ra, tôi lại quả cho các vị ở ñây 20 tỷ, ăn chơi xả láng 50 tỷ. Còn 30 tỷ tôi mua vài cái chuồng gà ộp ẹp của anh hàng xóm và vài trăm con gà rù về nuôi, cho ăn thất bát cho có việc ñể báo cáo. ðến hạn trả nợ tôi tuyên bố phá sản, bank tiếp quản, bán phát mãi chuồng gà tôi ñược 1 tỷ, mất vốn 99 tỷ. Lẽ ra theo nguyên lý thị thường những khách hàng cho tôi vay phải mất ñứt khoản tiền này nhưng vì tôi là cậu ấm và chủ nợ không chấp nhận mất vốn nên ñược ông bố quyết ñịnh tái cơ cấu 99 tỷ ñó

Page 24: Diem tin so23 copy

24

thành trái phiếu trả dần trong 12 năm với lãi suất a%. ðây có thể gọi là cách khoanh nợ và ñẩy nợ cho thế hệ tương lai trả dần. Xem cách làm ñó tại ñây và ñây.

ðó là khoản nợ bank tư nhân hoặc bank quốc tế, nếu tôi vay bank quốc doanh thì khỏe nữa. Ông bố tôi chỉ việc ký cái rẹt xóa nợ và lệnh cho NHNN tái cấp vốn cho khoản bị mất trên. Chẳng ai thiệt trong vụ này nên chắc chắn không ai lên tiếng phản ñối, có thiệt là thiệt thằng dân nhưng dân là thằng rất mông lung. Nếu ai theo dõi kinh tế VN thì sẽ biết vở diễn khoanh nợ và xóa nợ xảy ra rất nhiều lần cho các cậu ấm giống tôi-doanh nghiệp quốc doanh. Trong trường hợp này một lượng tiền mới ñưa vào lưu thông mà không có vật chất làm ra trong xã hội nên ñồng tiền mất giá (ñây là lí do vì sao vàng từ 500k/chỉ lên 4,5 triệu/chỉ, thịt từ 30k/ký lên 100k/ký). Lạm phát là thuế ñánh trên toàn dân, mọi người chịu một ít. Ai có tiền nhiều mất nhiều, ai có ít mất ít. Công nhân viên chức thì tô cơm bị vơi mất ñi một phần (vì sức mua giảm).

3. Bong bóng và suy thoái: hiện nay loại cậu ấm như tôi hoặc họ hàng của tôi rất nhiều, chúng tôi ùn ùn ñến bank ký giấy vay, rút tiền ra ăn chia như trên (Ông Nguyễn Bá Thanh cũng ñã chỉ ra chiêu này), lúc này món ñầu tư không phải gà mà là nhà ñất. Vài năm trước ñây chúng tôi tạo ra vui vẻ cho cả xã hội, ai ai cũng có nhiều tiền. Một số lớn ñã nhanh chóng chuyển ñồng bạc VNð sang khoảng có giá trị thực hơn là vàng và ñola ñể gửi ra nước ngoài. Bằng cách mua bán, thế chấp, vay mượn quay vòng như vậy chúng tôi ñã cùng nhau ñẩy giá nhà ñất lên vài lần so với giá thực của nó nếu hoạt ñộng ñúng với hệ thống giá. ðây là tình trạng bong bóng giá tài sản. Cuộc vui nào cùng ñến lúc tàn, và hiện giờ cuộc vui ñã tàn. Kết quả của cuộc vui là khoảng nợ tầm 2 triệu tỷ trong ñó khoảng 500.000 tỷ là khoản mất ñứt như 99 tỷ trong phi vụ nuôi gà trên. ðúng theo nguyên lý thị trường chúng tôi phải giao lại cả vốn lẫn lãi cho bank như trường hợp những gì ông già Alan ñã làm bên Mỹ năm 1987 khi thị trường bể bóng bất ñộng sản, nhưng Việt Nam mình nó khác. Ở ñất nước Việt Nam này, không ai khác, chỉ có chúng tôi là có súng (một ñảng nắm quyền) và tất nhiên chúng tôi không thể tự bắn vào chân mình ñược. Hiện tại không một ai có ñủ sức ñể buộc chúng tôi phải làm cái việc ñau ñớn ñó.

Xin lỗi các bạn là chơi không fairplay “lời ăn lỗ chịu” nhưng vì tương lai mình và con cháu, chúng tôi buộc phải tiến hành theo hai cách trên, ñó là ñẩy nợ vào tương lai ñể mọi người cùng trả hoặc xóa nợ, bơm tiền tạo lạm phát ñể mọi người ñưa vai vào gánh giúp chúng tôi.

Khi nền kinh tế tạo bong bóng, những ñối tượng hưởng lợi ñã rút tiền ñi mua sắm vàng, ngoại tệ. Nền kinh tế không chấp nhận phá sản ñể chủ nợ mất vốn thì sẽ tạo ra suy thoái.

4. Thập kỷ mất mát: Tiến trình như phân tích trên, Việt Nam chắc chắn sẽ ñi vào thập kỷ mất mát. Thập kỷ là thời

gian cần có ñể làm cho bong bóng bất ñộng sản xì hơi xẹp vừa phải, ñủ ñể cả ñất nước lao ñộng tạo ra thặng dư của cải ñể trả món nợ hiện nay thay vì phải phá sản.

Trong 10 năm tới hàng triệu người Vi ệt Nam lao ñộng quần quật nhưng gần như chỉ ñủ ăn, dù ñồng lương danh nghĩa có thể tăng. Thặng dư thực chất của sức lao ñộng ñã bị bòn rút qua lạm phát hoặc qua thuế ñể trả các khoản nợ khổng lồ hiện nay. ðây là trường hợp may mắn kinh tế tăng trưởng ñể mọi người có cơ hội nai lưng ra cày trả khoản nợ chung.

Trường hợp như vậy là rất hiếm vì quá trình xử lý bong bóng không qua phá sản, thường dưới sức mạnh của lợi ích phe nhóm sẽ làm cho nguồn tiền tiếp tục chảy vào nuôi các Zombie như Vinaline, Vinashine,….làm cho nền kinh tế suy thoái sâu hơn, làm thời gian trả nợ dài hơn có thể ñến vài ba thập kỷ. Những nước lâm vào cảnh này ñược gọi là bẫy thu nhập trung bình tức là làm hoài mà không khá.

Hiện nay tôi (tác giả) hơn 30 tuổi, nếu không gì xảy ra, trong 20 năm tiếp theo, tôi và hàng triệu người khác làm ra của cải ñể trả cho các món nợ khổng lồ mà các ñại gia mới nổi vài năm gần ñây có ñược nhà lầu xe hơi-gây ra. Lẽ ra, ñúng nguyên tắc của trời ñất (nguyên tắc thị trường) họ phải nghèo ñi nhưng không, họ ñã khôn khéo dựa vào quyền lực chính trị ñể chuyển các bill thanh toán cho chúng tôi trả trong 20 năm tới. Cuộc ñời mình xem như phấn ñấu làm lụng ñể trả nợ cho người khác.

Page 25: Diem tin so23 copy

25

Còn gì bất công hơn ñiều này không? Qua phân tích trên, hẳn các bạn biết vì sao ở các xứ tự do, khi kinh tế khủng hoảng là phải thay

chính phủ? Nguyễn Văn Thạnh P.s: Những người ñấu tranh cho nền dân chủ VN cần phải tiếp cận vấn ñề dưới góc ñộ kinh tế ñể

mọi người, nhất là người trẻ thấy ñược quyền lợi và trách nhiệm trong công cuộc dân chủ hóa ñất nước. Lớp trẻ sẽ không còn thờ ơ khi họ biết là mình làm quần quật ñể gánh nợ cho người khác ñang vi vu du lịch với bồ nhí bên trời Tây.

ðược ñăng bởi HUYNH NGOC CHENH vào lúc 09:02

ðến Lượt Thủ Tướng Phản Công Thứ năm, ngày 11 tháng tư năm 2013 ðến nay thì phần lớn công luận ñều thừa nhận hội nghị trung ương 6 là một thất bại thảm hại của

phe Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Tuy nhiên, sở dĩ có nhận ñịnh ñó là vì mức chờ ñợi của xã hội ñã lên quá cao cùng với các tuyên bố ñầy hứa hẹn trước hội nghị, chứ khó có thể xem hội nghị 6 là thắng lợi của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

Tuy kết quả sau cùng là xé ñược bản quyết ñịnh kỷ luật của Bộ Chính Trị nhưng uy tín và sĩ diện

của ông Nguyễn Tấn Dũng cũng bị sứt mẻ ñáng kể, từ việc trở thành trò cười "ñồng chí X" ñối với cả nước ñến việc bị coi là không xứng ñáng nắm ghế trưởng ban chỉ ñạo chống tham nhũng nữa, v.v. Chính vì vậy mà nhiều người chờ ñợi ông Nguyễn Tấn Dũng, với quyền lực tài chính và công cụ công an còn nguyên trong tay, sẽ lập tức phục hận.

Nhưng quả ñúng với bản chất nhiều mưu trí của ông Dũng – mà tùy góc nhìn, có người xem là

"bản lãnh", có người gọi là "hiểm ñộc" – ông ñã tạm án binh bất ñộng ñể ổn cố lại hàng ngũ dưới trướng. Ông chỉ ñi ñó ñây thăm các ñơn vị công an, sinh viên ñể hô hào phải có “liêm sỉ”.

Trong khi ñó, phe 2 ông Sang - Trọng liên tục ra tay: Từ việc chính thức chỉ ñịnh ông Nguyễn

Bá Thanh, bí thư ðà Nẵng, ra Hà Nội làm Trưởng ban Nội chính Trung ương vừa tái lập; ñến rình rang công bố các thành viên thuộc 3 ban của ñảng gồm Ban Nội Chính, Ban Kinh Tế, Ban Chống Tham Nhũng; ñến tường thuật rôm rả buổi họp Ban Chống Tham Nhũng ñầu tiên do ông Nguyễn Phú Trọng chủ tọa.

Hiển nhiên, với quá nhiều các ban tương tự trong quá khứ, ñặc biệt là những gì vừa xảy ra ở Hội

nghị 6, công luận vừa dè dặt vừa hy vọng về 3 ban lần này. Nhưng ñến khi nghe ông Nguyễn Phú Trọng cất tiếng: "Tay nhúng chàm không thể chống tham nhũng" thì giới ñại gia và tập thể các quan chức cấp cao ñều thở phào nhẹ nhõm. Câu nói này không khác gì câu "kỷ luật sẽ tạo thù hận" của cùng tác giả vào tháng trước. Vì giới nắm tiền và nắm quyền ở thượng tầng hiện nay ñều biết rõ TẤT CẢ các thành viên thuộc cả 3 ban, kể cả 3 trưởng ban, ñều dính chàm không chỉ trên tay mà còn khắp người nữa. Riêng ông Dũng thì không chỉ biết mà còn có luôn con số "chàm" ai ñã nhận từ ông bao nhiêu và có luôn hồ sơ

Page 26: Diem tin so23 copy

26

"chàm" từ công an – an ninh về các vụ tham ô của thành viên khác. Tóm tắt lại, ông Dũng biết tất cả các thành viên 3 ban ñều ñang ñeo găng tay ñi họp mà thôi và vì vậy cái ban của ông Trọng chỉ là ñòn hù.

Có lẽ chỉ có 1 người mà ông Nguyễn Tấn Dũng quan ngại là ông Nguyễn Bá Thanh. Một phần lý

do, vì ông Thanh nổi tiếng về bản tính ñánh thí mạng — nghĩa là nhắm mắt ra ñòn cực ñộc và bất chấp ñối phương sẽ phản công và làm thiệt hại mình thế nào. Vụ giao tranh với tướng công an Trần Văn Thanh từ 2007 ñến 2009 là một thí dụ ñiển hình. Và phần lý do còn lại là lời hứa ñã lọt ra tới công luận, ñó là lời hứa từ Bộ Chính Trị sẽ giao cái ghế thủ tướng của ông Dũng cho ông Thanh.

Với bản tính và lời hứa nặng ký ñó, người ta không ngạc nhiên khi từ ðà Nẵng, Bí thư thành ủy

Nguyễn Bá Thanh trong những ngày chưa chính thức nhậm chức trưởng Ban Nội Chính, ñã hăng hái nổ nhiều phát súng nhắm về hướng của phe nhóm thủ tướng. Hàng ngũ cán bộ và cả một vài tờ báo nhanh chóng truyền tai nhau các câu hăm dọa của ông Thanh: "Sắp tới tôi sẽ rà vô một số cái, cho hốt liền, không nói nhiều", hay "Một số ông giờ ñang ngồi run", hay "Bắt liền chứ không cần phải ñợi có bằng chứng chung chi gì hết." …. Tóm tắt lại, ông Thanh ñã tuyên chiến lập tức: ông sẽ tỉa dần hàng ngũ quanh ông Dũng trước khi tiến vào tâm ñiểm chính là cá nhân thủ tướng. Rõ ràng ông Thanh dám làm ñiều mà ông Sang, ông Trọng rụt rè trong những tháng qua vì sợ ñối phương vạch luôn bàn tay "chàm" của gia ñình 2 ông.

Và ñó là lý do mà ông Nguyễn Tấn Dũng phải lấy quyết ñịnh chuyển sang thế phản công. ðòn

phản công của ông Dũng bao gồm cả hai mặt: thủ và công. Thứ nhất về mặt thủ, ông Dũng cố hạ tối ña uy tín của Trưởng Ban Nội Chính trước khi ban này

khởi ñộng làm việc. ðó là việc xuất hiện ngày 17/1/2013 hồ sơ thanh tra và kết luận của Thanh tra Chính phủ trên báo chí, dù hồ sơ này mới ñóng dấu “mật” chỉ mấy ngày trước ñó. Kết luận này nói rằng thành phố ðà Nẵng mà ông Thanh vẫn ñang nắm ghế bí thư thành ủy ñã "gây thất thu ngân sách" hơn 3,400 tỷ ñồng do ñịnh giá ñất ñai không chính xác hay giảm giá ñất không theo quy ñịnh của nhà nước. Ngay sau ñó Bộ Công an ñược Thủ tướng Dũng nhanh chóng và công khai giao nhiệm vụ nhập cuộc ñiều tra, "làm rõ dấu hiệu cố ý làm trái". Nghĩa là hăm dọa sẽ truy tố hình sự một khi "tìm thấy chứng cứ".

Hai ngày sau, 19/1/2013, Chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân ðà Nẵng, ông Văn Hữu Chiến lập tức kêu

oan về cả kết luận ñiều tra lẫn cách thức ñiều tra, bằng một văn bản dài và hàng loạt phỏng vấn với báo chí. Ông Chiến phản ñối kết luận của Thanh tra Chính phủ vì "không có cơ sở"; phản ñối việc "Thanh tra không chịu nghe giải trình của Thành phố"; phản ñối việc "Thanh tra ñưa kết luận này ra thông báo trên báo chí".

Ngày 29/1/2013, văn phòng thủ tướng, qua miệng của ông Vũ ðức ðam, một lần nữa công bố

giữ nguyên kết luận về sai phạm của lãnh ñạo ðà Nẵng và tiếp tục tiến hành lệnh của thủ tướng cho công an ñiều tra ñể truy tố. Ông ðam còn nói: "Thủ tướng chưa nhận ñược ý kiến phản ánh nào… của thành phố ðà Nẵng".

Cho ñến nay, hầu như tất cả công luận ñều xem ñây là một ñòn công khai của ông Nguyễn Tấn

Dũng ñánh vào uy tín của ông Nguyễn Bá Thanh, ñặc biệt nếu so với cách hành xử ñầy tính châm chước của ông Dũng ñối với chính quyền Thành phố Hải Phòng ngay sau vụ tai tiếng lớn ở Tiên Lãng.

Page 27: Diem tin so23 copy

27

Có xác suất cao trong những ngày tới, trưởng Ban Nội Chính Trung Ương sẽ phải dành một phần thời giờ ñể trả lời các ñoàn ñiều tra từ bộ công an và thậm chí có thể phải ra trước tòa ñể trả lời về các "sai phạm" trong quá khứ tại ðà Nẵng. Và dĩ nhiên các buổi này nhiều phần sẽ ñược công bố thoải mái trên báo chí.

Và dĩ nhiên, mọi ñòn ñánh nhắm vào ông Nguyễn Bá Thanh ñều là lời cảnh cáo dằn mặt cho

từng thành viên của cả 3 ban Nội Chính, Kinh Tế, và Chống Tham Nhũng của Bộ Chính Trị. Thứ nhì trong thế công, ngày 21/1/13, tức là chỉ 3 ngày sau khi tung ra “hồ sơ mật” nêu trên, Thủ

tướng Nguyễn Tấn Dũng ñã quyết ñịnh thành lập Ban Chỉ ñạo Phòng Chống Tội Phạm (Ban Chống Tội Phạm) trực thuộc Văn phòng Thủ tướng. Ban chỉ ñạo này do cánh tay mặt của thủ tướng là Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ñứng ñầu và Bộ trưởng Công an, tướng Trần ðại Quang, giữ vai trò Phó ban thường trực.

Thoạt nhìn trên lý thuyết, người ta thấy có sự tách bạch khá rõ giữa Ban Nội Chính của Trung

ương ðảng và Ban Chống Tội Phạm của chính phủ. Trên giấy tờ, Ban Nội chính có nhiệm vụ tham mưu, ñề xuất với Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chỉ ñạo Trung ương về phòng chống tham nhũng cho chủ trương; ñịnh hướng xử lý một số vụ việc, vụ án; thực hiện nhiệm vụ cơ quan thường trực của Ban Chỉ ñạo Trung ương về phòng chống tham nhũng. Tức là những nhiệm vụ mang tính ñối phó với nội bộ ñảng.

Trong khi ñó, cũng trên giấy tờ, nhiệm vụ của Ban Chống Tội Phạm là "phối hợp các cơ quan

chức năng, các lực lượng ñể ñấu tranh với các băng nhóm tội phạm nguy hiểm”, nghĩa là nhắm vào việc ñối phó với xã hội bên ngoài.

Tuy nhiên, chỉ nhìn sâu hơn một chút, người ta ñã có thể thấy rõ ngay mưu trí của ông Dũng khi

tạo lập Ban Chống Tội Phạm như một vũ khí tấn công mới. Trước hết, Ban Chống Tội Phạm không bị giới hạn vào một lãnh vực phạm pháp nào. Cụ thể nó ñược cho phép “hoạt ñộng trên nhiều ñịa bàn, các vụ án nghiêm trọng, phức tạp về an ninh, kinh tế, trật tự an toàn xã hội nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội”. ðây là những thuật ngữ khá quen thuộc ñể cho phép loại quyền hạn không biên giới. Thế nào là "nghiêm trọng, phức tạp" hoàn toàn do văn phòng thủ tướng hay chính ban này ñịnh ñoạt. Và tất cả mọi loại "sai trái" dù trong bất kỳ lãnh vực nào ñều có thể qui về phạm trù mơ hồ của "an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội".

Nói cách khác, Bộ Chính Trị vừa tước ghế trưởng Ban Chống Tham Nhũng khỏi tay thủ tướng,

ông Dũng cho lập ngay một Ban mới với quyền hạn còn rộng hơn nữa và hoàn toàn nằm dưới quyền kiểm soát của thủ tướng.

Kế ñến Ban Chống Tội Phạm cũng không bị hạn chế trong phạm vi ñối tượng. Nó không bị dừng

lại ở cấp bộ nào, dù là ñịa phương hay trung ương, một khi ñã tự kết luận ñó là một vụ "nghiêm trọng, phức tạp". Và khi nhân danh ñối phó với những kẻ phạm pháp, ban này không cần phân biệt ñó là ñảng viên hay dân thường. Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay ở Việt Nam, chỉ những người có quyền chức mới có cơ hội và phương tiện ñể phạm pháp nghiêm trọng, và ñặc biệt, mới có khả năng lập "băng nhóm tội phạm". Và tuyệt ñại ña số những người ñang nắm chức quyền ñều là ñảng viên trung và cao cấp. Do ñó, ñối tượng chính của Ban Chống Tội Phạm là thành phần ñảng viên có máu mặt, y như 3 ban của Bộ Chính Trị.

Page 28: Diem tin so23 copy

28

Về mặt bắp thịt, Ban Chống Tội Phạm của ông Dũng không kém gì Ban Chống Tham Nhũng của

ông Trọng. Ban Chống Tội Phạm không những do phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, cánh tay mặt của ông Dũng, cầm ñầu mà còn ñặt Bộ trưởng Bộ Công An Trần ðại Quang ở vị trí phó ban. ðây là yếu tố hệ trọng vì Công An là nơi ñảm trách hầu hết công việc ñiều tra ñể các Ban dựa vào kết quả ñiều tra ñó mà ra ñối sách. Kinh nghiệm cho thấy, trong các vụ án chính trị cũng như kinh tế, những hồ sơ của cơ quan ñiều tra Bộ Công an có thể thay ñổi, thêm bớt hoặc ngay cả dựng ñứng, bịa ñặt cho phù hợp với từng ñối tượng, từng “chuyên án” ñã ñược chỉ ñạo. Với cách sắp xếp này trong Ban Chống Tội Phạm, ông Nguyễn Tấn Dũng có thể thực hiện ñược hai ñiều: (1) Có thể ngăn chận hoặc ra lệnh sửa ñổi bất kỳ bản ñiều tra nào của công an nếu xét thấy không có lợi cho phe nhóm ông; hoặc tùy tiện tung ra công luận các bản ñiều tra có nhiều thiệt hại cho các ñối thủ. (2) Có thể ra lệnh cho công an tấn công các ñối thủ dưới dạng mở hồ sơ ñiều tra, khám xét nhà cửa, kiểm tra tài sản, tạm giữ, tạm giam,…

Và một vũ khí trong bóng tối khác của ông Dũng cũng góp phần khiến bắp thịt của Ban Chống

Tội Phạm ñáng sợ hơn tất cả mọi ban khác. ðó là hệ thống riêng của cựu thượng tướng công an Nguyễn Văn Hưởng, người ñược xem là một hung thần theo truyền thống của trùm mật vụ Beria dưới thời Stalin trên ñất Liên Xô. Công luận Việt Nam, báo chí lề trái vẫn tiếp tục ngờ vực bàn tay ông Hưởng trong những vụ ñột tử, như cái chết mờ ám của ông ðào Duy Tùng năm 1994 khi ñang là thường trực Bộ Chính Trị; cái chết vì ngộ ñộc của thứ trưởng bộ Công An Nguyễn Văn Rốp (Tư Rốp) năm 2001; cái chết bất ngờ của cựu thủ tướng Võ Văn Kiệt ở Singapore; kể cả vụ ám sát hụt ông Ba Kiên Tham mưu trưởng Quân Khu 7 ở Campuchia,…. Tin tức về bàn tay trong bóng tối này ñã trở nên thông thường trong dân chúng ñến ñộ khi nghệ sĩ Kim Chi từ chối ñề nghị ban khen của ông Dũng, bà nghĩ ngay ñến xác suất một cái chết sắp ñược dàn dựng cho bà.

Với vũ khí Ban Chống Tội Phạm mang thẩm quyền vô giới hạn và có cả phương tiện công khai

lẫn bí mật như vậy, ông Dũng thừa sức vô hiệu hóa cả 3 ban của Bộ Chính Trị. ðiều này có thể thấy ngay qua một vài phóng chiếu cụ thể. Chẳng hạn như khi Ban Nội Chính sắp sửa truy tố một nhân vật nào ñó thuộc phe ông Nguyễn Tấn Dũng theo lời khai của một số nhân chứng, thì các nhân chứng trong vụ án ñột nhiên mất tích hay qua ñời trong thầm lặng. Ở mức thấp nhất, các nhân chứng này bỗng nhiên bị công an bắt giam khẩn cấp vì những tội danh khác và bị ñiều tra về nhiều loại tội khiến các lời khai của họ với Ban Nội Chính không còn ñáng tin và không ñáng làm cơ sở buộc tội nữa. ðây là việc làm quá dễ trong chức năng phó Ban Chống Tội Phạm kiêm Bộ trưởng Công An của tướng Trần ðại Quang. Ở mức chủ ñộng tấn công hơn nữa, khi Ban Nội Chính sắp ñiều tra một vụ việc gì không có lợi cho phe ông Nguyễn Tấn Dũng, Ban Chống Tội Phạm còn có thể lập tức dùng một sai phạm nào ñó ở hiện tại hay trong quá khứ, ñể mở màn "ñiều tra người ñiều tra" và tung ngay tin tức này ra báo chí.

Và dĩ nhiên Ban Chống Tội Phạm cũng sẽ rất hiệu quả trong việc tấn công ngược vào hàng ngũ

của ông Trương Tấn Sang, Nguyễn Phú Trọng ñể ñánh trả mỗi khi Ban Nội Chính làm thiệt hại hàng ngũ dưới trướng ông Dũng. Diễn trình ăn miếng trả miếng này ñã và ñang liên tục xảy ra kể từ sau vụ ñổ bể hệ thống ngân hàng. Thí dụ ñiển hình là các tấn công nhắm vào chị em bà ðặng Thị Hoàng Yến và ông ðặng Thành Tâm, những người ñược xem là thành viên trong hệ thống làm ăn của ông Trương Tấn Sang.

Các ñòn phép, và từ ñó danh sách các "nạn nhân", sẽ gia tăng nhanh trong cuộc chiến giữa Ban

Chống Tội Phạm và 3 ban của Bộ Chính Trị trong những tháng trước mặt.

Page 29: Diem tin so23 copy

29

Nhưng giữa lúc các ban giương cờ xí lên chuẩn bị ñánh nhau lớn, chẳng ai thấy có ban nào nhắc tới vụ tham nhũng lớn nhất trong lịch sử ñất nước, ñó là số tiền hàng trăm tỉ mỹ kim ñã thất thoát qua các tập ñoàn kinh tế và tổng công ty. Núi tiền khổng lồ ñó không thể tan biến mà không ñể lại dấu tích gì. Phải chăng chẳng ban nào dám nói tới vì số "chàm" ñó ñã ñược chia và gởi lên quá nhiều cửa ở thượng tầng?

Nếu viết lại các phân tích của mình vào thời ñiểm giành giật "chống tội phạm - chống tham

nhũng" hiện nay, hy vọng ông Nguyễn Văn An sẽ bổ túc vào cái tên mà ông ñã khéo ñặt cho cốt lõi của các tệ nạn và tình trạng không thể tự chữa của ðảng CSVN. ðã ñến lúc gọi ñó là các LỖI HỆ THỐNG CHÀM cho rõ nghĩa hơn chăng?

Phạm Nhật Bình – Lê Vĩnh

RFA 16 -4-13

ðang có một liên minh chống Tổng Bí thư? Kami

Hôm nay 16.4 báo Tuổi trẻ ñưa tin tại phiên họp ngày 15-4 của UB Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng ñã kêu lên rằng "Tôi là dân tôi cũng sợ mấy ông lắm rồi". Ngoài ra Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng còn lưu ý "Các ñồng chí cứ vẽ ra lắm loại giấy tờ như vậy là tôi không chịu, có ra Quốc hội tôi cũng nói như vậy”. Một người ở cương vị Chủ tịch Quốc hội một khi nói ra câu này ở một nơi nghiêm túc hẳn là một chuyện không bình thường.

Làm người lãnh ñạo cao cấp giữ chức vụ Chủ tịch Quốc hội, thì câu nói của ông Nguyễn Sinh Hùng không thể là câu nói ñùa, mà là một câu nói có chủ ý phản ảnh nỗi bức xúc của người ñứng ñầu cơ quan lập pháp trong công việc. Hẳn khi nói ra ñiều này, trong tâm ông Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng chắc là phải có những vấn ñề bức xúc lắm? Cũng có nhiều khả năng sự bức xúc ấy liên quan ñến vấn ñề bệnh trạng của ñảng CSVN hiện nay, ñược ví như người bị ung thư ñã ñến mức di căn, hết thuốc chữa dù ñã chắc chắn không qua thoát khỏi cái chết nếu không thay ñổi. Bây giờ kể cả cái bài sửa ñổi Hiến pháp cũng như người bệnh cùng ñường, chỉ còn cách vái tứ phương ñể chữa bệnh tinh thần. Chứ nếu không có sự thay ñổi thật sự một cách sâu sắc thì chết là cái cầm chắc, không phải bàn cãi. Cho nên nó cũng là lý do khiến truyền thông nhà nước, một mặt ra sức tuyên truyền nhằm che ñậy những phản ứng bất bình trong dân chúng ngày càng dâng cao trong việc góp ý sửa ñổi Hiến pháp. Một mặt thì lo ñối phó với tình trạng ñấu ñá giữa các của các phe nhóm trong ñảng một cách có hệ thống. Sự bất ñồng này không chỉ là sự cay cú về mặt lợi ích giữa các phe phái, mà phải thấy rằng nó ở tầm mức nguy hiểm hơn. ðó là bất ñồng về tư tưởng.

Việc sửa ñổi Hiến pháp năm 1992 cũng vậy, nếu tinh ý chúng ta sẽ thấy các xu hướng về ý kiến ñóng góp cho việc sửa ñổi Hiến pháp hay quan ñiểm của Việt Nam về chủ quyền Biển ðông ñang thay ñổi hàng ngày. Cái mà người ta bảo nó cũng như cái phong vũ biểu, sẽ biểu thị phe phái nào trong ñảng ñang ở thế thượng phong. Mấy ngày gần ñây, sau cuộc họp chuyên ñề về Hiến pháp của Chính phủ, do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì, với nhiều kiến nghị với những nội dung quan trọng thì ta thấy

Page 30: Diem tin so23 copy

30

truyền thông của ñảng lại ñổi giọng. Nhớ lúc trước, trong các ý kiến góp ý sửa ñổi Hiến pháp thì thấy, nào là giữ ñiều 4 là do nguyện vọng của nhân dân, chỉ ÐCS Việt Nam mới có ñủ khả năng tập hợp lực lượng, trở thành hạt nhân của khối ñoàn kết dân tộc, rồi Hiến pháp là thể chế hoá cương lĩnh và nghị quyết của ðảng hay ñảng CSVN ñã "ñứng mũi chịu sào" với bao nhiêu hy sinh to lớn vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất ñất nước nên xứng ñáng là ñảng cầm quyền duy nhất. v.v... Tóm lại là bằng cách tìm mọi lý do, lý trấu ñể cho thấy sự tồn tại của ñiều 4 Hiến pháp là cần thiết và ñảng CSVN là lực lượng lãnh ñạo Nhà nước và xã hội là hợp tình hợp lý, phù hợp với l ịch sử. ðến hôm nay, không hiều mấy ông tướng, tá GS, TS mấy bữa trước vừa khẳng ñịnh những ñiều "là lựa chọn tất yếu của lịch sử, là thể hiện nguyện vọng của ñông ñảo quần chúng nhân dân..." như ñinh ñóng cột ñã ñi ñâu hết? Khi mà luồng ý kiến ñổi tên nước thành Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa hay nội dung về nội dung bảo vệ Tổ quốc, UB dự thảo sửa ñổi Hiến pháp cho biết riêng ñiều 70 ñang có hai phương án. Phương án một, giữ nguyên như Hiến pháp hiện hành. Phương án hai, sửa ñổi quy ñịnh hiện hành và sửa lại so với dự thảo trình lần ñầu. ðó là, "lực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt ñối trung thành với Tổ quốc, nhân dân và ðảng cộng sản Việt Nam" và còn nhiều vấn ñề khác cũng phải chấp nhận sửa ñổi ñể phù hợp với lòng dân. ðó là cái tất yếu phải làm trong tình hình chính trị, kinh tế, xã hội cụ thể hiện tại buộc ñảng và chính quyền phải xem xét những ñòi hỏi hay nguyện vọng ñược ña số dân chúng ủng hộ. ðó là tình hình không thể ñảo ngược ñược.

ðiều này cho thấy, phe giáo ñiều của ông Trọng và cộng sự thân Trung Quốc thì ra sức bảo vệ quan ñiểm ñi theo con ñường Xã hội Chủ nghĩa với một hệ thống pháp luật chuyên chính vô sản mà ñảng CSVN ñã theo ñuổi từ hàng chục năm nay. Phe này có lập trường dựa vào một Trung Quốc Xã hội Chủ nghĩa ñể bảo vệ sự tồn tại của ñảng CSVN, theo phương châm Trung Quốc còn thì còn ñảng mình. Ngược lại, phe của ñồng chí X thì ñang cố gắng ñể tỏ ra mình có xu hướng cải cách và tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân. Với hy vọng ñể cứu vớt uy tín chính trị của ông Thủ tướng hai nhiệm kỳ. Còn ông Tư S. thì nếu ñể ý sẽ thấy cũng ñang dần dần ngãng ra khỏi phe ông Trọng. Bằng chứng là việc ông Chủ tịch nước về thăm Quảng Nam lãnh ñịa của ông Nguyễn Xuân Phúc, cánh tay phải của ñồng chí X (kẻ tử thù của Trưởng Ban Nội chính TW Nguyễn Bá Thanh) và ra thăm ñảo Lý sơn không phải là một chuyện ngẫu nhiên. Liệu có phải ñây là bước ngoại giao mang tính ñột phá của ông Chủ tịch nước, là cái bắt tay mở ñầu cho lên minh Ba - Bá - Tư? Cũng như vấn ñề ñảo Lý Sơn, nơi có cộng ñồng ngư dân chuyên hành nghề ở khu vực biển gần quần ñảo Hoàng Sa nhất, ñược cho như "ñảo tiền tiêu" trong các hoạt ñộng ñánh bắt, ñồng thời cũng là biểu tượng khẳng ñịnh chủ quyền của Việt Nam ở vùng biển này. Cộng với việc hải quân Việt Nam và hải quân Hoa kỳ sẽ có các hoạt ñộng trao ñổi tại ðà Nẵng vào ngày 21.4.2013 sắp tới, giữa lúc có tin không chính thức lực lượng hải quân Hoa kỳ sẽ tham gia việc bảo vệ chủ quyên Việt Nam trên Biển ðông. ðó là những tin tức ñặc biệt quan trọng. Những cái ñó cho thấy hình như gió ñã bắt ñầu xoay chiều.

Khi mà một bên ñồng chí X ñã thay mặt chính phủ lật ngược ván cờ sửa ñổi Hiến pháp, thì một bên ñồng chí Tư S. nhân danh Chủ tịch nước ñã lật bài ngửa rõ ràng quan ñiểm của Việt Nam trong vấn ñề tranh chấp Biển ðông với Trung Quốc. Còn Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng một con người khôn lỏi, theo lối gió chiều nào che chiều ấy. Với kiểu giả say giả tình, nói những câu tưởng chừng ngây ngô không ăn nhập vào ñâu, nhưng lại là kẻ chuyên dùng chước vứt xương cho chó cắn nhau. Cả Tổng Trọng, Tư S, và ñồng chí X suốt thời gian qua là nạn nhân của ông ta mà không hay biết. ðiều ñó cho thấy ông Trọng ñang thất thế và vai trò của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng càng trở nên hết sức quan trọng, ñặc biệt trong giai ñoạn sửa ñổi Hiến pháp ñang gần kết thúc. Nếu ñể ý kỹ, khi Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng và Phó chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng ñều băn khoăn về tính khả thi của kế hoạch thông qua một số luật quan trọng, trong chương trình năm 2014 trình Quốc hội cho ý kiến

Page 31: Diem tin so23 copy

31

và thông qua tại kỳ họp thứ 9 (giữa năm 2015), vì chưa rõ Hiến pháp mới sẽ quy ñịnh về nội dung này như thế nào. Nghĩa là rất có khả năng có một sự thay ñổi ñáng kể trong sửa ñổi Hiến pháp.

Cái bắt tay của bộ ba Sinh Hùng, Tư S, và ñồng chí X lúc này là cần thiết hơn bao giờ hết. Trước ngưỡng cửa Hội nghị Trung ương 7 và kỳ họp Quốc hội thường niên là cơ hội ñể "giải quyết" cho ñồng chí Lú về nghỉ giữa nhiệm kỳ theo dự kiến của ñại hội ñảng CSVN khóa 11 ñã cơ bản thống nhất ñể mở ñường cho một Tổng Bí thư ñảng kiêm Chủ tịch nước. Cũng vì sự phân tán quyền lực giữa Tổng Bí thư ñảng và Chủ tịch Nước và Thủ tướng là một sự bất cập lớn hiện nay trong chế ñộ ñộc ñảng lãnh ñạo. ðiều chồng chéo này kéo dài trong nhiều chục năm qua ở Việt Nam ñã thấy rất nhiều nhược ñiểm, vì nó không có tính chất kiểm tra ñể ñiều chỉnh. Mà người ta chỉ lợi dụng danh nghĩa ñảng ñể lấy ñảng quyền thay cho pháp quyền trong việc can thiệp vào công việc của cơ quan hành pháp và lập pháp. Mà ở ñây nó chỉ tạo ñiều kiện cho các cấp lãnh ñạo ghen tỵ rồi tìm cách tạo dựng phe nhóm lợi ích ñể chống phá lẫn nhau. Tạo ra tình trạng ghe ăn, tức ở kiểu thằng không làm bắt lỗi thằng làm hoặc làm nhiều. ðây là một bất cập lớn cần phải giải quyết. Giải pháp khả thi nhất là tập trung quyền lực về một Tổng Bí thư kiêm vai trò Chủ tịch nước. Nhưng sự hợp nhất hai chức vụ hàng ñầu vào làm một sẽ kích thích tính ñối ñầu giữa các phe nhóm trong việc tranh giành quyền lực. Trong bối cảnh ñó sẽ hình thành nhiều liên minh chính trị ma quỷ mà chúng ta không thể ngờ nổi. Nhưng chắc chắn sẽ phải có sự triệt hạ ñối thủ bởi nó là sự tranh giành quyền lực một mất một còn.

Do vậy cần phải hiểu việc Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng "phàn nàn" cơ quan hành pháp tại phiên họp của UB Thường vụ Quốc hội như trên ñã nói chỉ là một lời nhắc khéo tới ñồng chí X thay cho một tín hiệu. Nội dung của thông ñiệp nhắc khéo này là gì thì chỉ có họ mới ñủ khả năng ñể hiểu rõ và biết họ sẽ phải làm gì?

Nhưng chắc chắn những ngày này ñồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và các ñồng chí bạn vàng bên nước lạ thì lo sốt vó!

Ngày 16 tháng 4 năm 2013 © Kami

Page 32: Diem tin so23 copy

32

Tự do ngôn lu ận tại Việt Nam d ưới kính lúp c ủa Ngh ị viện châu Âu

Thắp nến cầu nguyện cho ðoàn Văn Vươn và gia ñình tại nhà thờ Thái Hà, Hà Nội tối 31/03/2013.

(Blog « La Liberté sinon rien » trên báo Le Soir của Bỉ, ngày 14/04/2013) Thứ Năm tới, nhân phiên họp toàn thể hàng tháng ở Strasbourg, Nghị viện châu Âu sẽ bàn bạc khẩn cấp về tình hình nhân quyền tại Việt Nam, ñặc biệt là tự do ngôn luận. ðất nước ðông Nam Á này ñã cứng rắn hơn về chính trị mà bên ngoài khó nhận ra. Không chỉ vì báo chí quốc tế chủ yếu quan tâm ñến các nước châu Á « có giá trị thông tin cao » như Miến ðiện, Trung Quốc hoặc nay là Bắc Triều Tiên. Mà còn vì Việt Nam tự cho là một « con cọp kinh tế », mở cửa cho trao ñổi và ñầu tư với các nước khác trên thế giới, và từ ñó ñược xem là một ñất nước « ñang trên con ñường ñúng ñắn về chuyển ñổi và hiện ñại hóa ». Tuy vậy, nhiều bản báo cáo của các tổ chức quốc tế trong những tháng gần ñây ñã nhấn mạnh ñến hệ thống trấn áp tại Vi ệt Nam. Tháng Chín năm ngoái, Ủy ban bảo vệ các nhà báo (Committee to Protect Journalists – CPJ – tại New York) ñã công bố một nghiên cứu mang tên “T ự do báo chí tại Việt Nam bị thu hẹp, cho dù mở cửa kinh tế”. Bản báo cáo nhắc lại, tất cả các phương tiện thông tin ñại chúng ñược ñặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước, và các tổng biên tập buộc phải là ñảng viên Cộng sản. Các viên chức tuyên huấn thường xuyên gặp gỡ các lãnh ñạo cao cấp của báo chí ñể chỉ ñạo ñường hướng thông tin, những ñề tài nên ñăng tải và những chủ ñề cấm kỵ. Hệ thống ñược bê-tông hóa và không có ñiều gì bất kính lọt qua nổi. Báo chí ngoại quốc bị giám sát

Page 33: Diem tin so23 copy

33

Báo chí quốc tế cũng bị giám sát chặt chẽ. Tất cả các phương tiện thông tin ngoại quốc có trụ sở tại Vi ệt Nam bị buộc phải thuê mướn các trợ lý người ñịa phương, chiếu khán của họ chỉ có giá trị sáu tháng có thể gia hạn, và họ phải xin phép Bộ Ngoại giao nếu muốn thực hiện một phóng sự bên ngoài Hà Nội. Còn các ñặc phái viên thì phải thuê một « vệ sĩ » - trợ lý ñược chính quyền duyệt, với chi phí 200 ñô la một ngày. Những tháng gần ñây chính quyền ñặc biệt tấn công vào các blogger ñộc lập – là các nhà báo, nhà bất ñồng chính kiến hay hoạt ñộng công giáo – viết về các ñề tài cấm kỵ như tranh chấp ñất ñai, quan hệ với Trung Quốc, hoặc tham nhũng. Trong vài năm qua, thế giới blog tương ñối ñược nới tay về kiểm duyệt hay trấn áp. Nhưng sự dung thứ này ñã chấm dứt. Shawn Crispin, tác giả bản báo cáo của CPJ viết : « Từ năm 2009, một chiến dịch quấy nhiễu và hăm dọa ñã dẫn ñến việc hàng chục nhà bất ñồng chính kiến, nhà hoạt ñộng tôn giáo và blogger ñộc lập bị cầm tù ; hầu hết là do họ ñòi hỏi dân chủ ña ñảng, nhân quyền và chính phủ phải minh bạch về tài chính ». Cuối tháng Giêng, Liên ñoàn quốc tế Nhân quyền (FIDH, Paris) ñã xác nhận việc này trong một bản báo cáo công bố cùng với Ủy ban Nhân quyền Việt Nam, mang tên « Blogger và các nhà ly khai trên mạng bị giam cầm : Chính quyền khống chế internet ». Souhayr Belhassen, chủ tịch FIDH (và là tiến sĩ danh dự của ñại học Công giáo Louvain) viết : « Việt Nam ñược biết ñến với nền kinh tế phát triển và các bãi biển thiên ñường. Tự do ngôn luận tại ñây ñã bị xâm phạm, trong sự hững hờ của dư luận quốc tế, trong khi ñây là một trong những chế ñộ trấn áp nhiều nhất trên thế giới về mặt này ». Một bản tổng kết u ám Bản báo cáo nhận ñịnh: « Trong vòng 12 tháng qua, có 22 blogger và nhà ly khai trên mạng ñã bị lãnh các bản án tổng cộng 133 năm tù và 65 năm tạm giam vì ñã ñấu tranh bất bạo ñộng trên net. Ngày 09/01/2013, một phiên tòa ñã kết án 14 người tổng cộng 100 năm tù chỉ vì họ thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình ». Việt Nam ñứng thứ 172/179 trong bảng sắp hạng về tự do báo chí, ñược Phóng viên Không biên giới công bố hàng năm. Tổ chức này cũng xếp Việt Nam trong số 12 quốc gia « kẻ thù của internet ». Theo tổ chức Demdigest, vào giữa tháng Hai, có 32 blogger Việt Nam dã bị kết án hoặc ñang chờ lãnh bản án, ña số theo ñiều 88 Luật hình sự về tội « tuyên truyền chống Nhà nước », có khung hình phạt lên ñến 20 năm tù. Trong số ñó có ðiếu Cày (bút danh của ông Nguyễn Văn Hải), tác giả một bài viết năm 2007 về dân chủ và tự do ngôn luận, bị giam từ năm 2008 và ñến năm 2012 bị kết án 12 năm tù cộng với 5 năm quản chế. Hay luật gia kiêm blogger Lê Quốc Quân, bị bắt tháng 12/2012 vì tội « trốn thuế ».

Page 34: Diem tin so23 copy

34

Một ván bài cấp tiến Cho ñến nay, việc tố cáo các vụ xâm phạm quyền tự do thường từ các tổ chức tôn giáo hay các « cơ quan báo chí bảo thủ Mỹ, như Wall Street Journal, New York Post hay New York Sun » - Dustin Roasa ghi nhận như trên trong tạp chí theo khuynh hướng trung tả Dissent. Cứ như là giới tự do và cấp tiến khó mở miệng chỉ trích một ñất nước bị tàn phá và tổn thương sâu sắc bởi sự can thiệp của Pháp và Mỹ, trong khoảng thời gian từ cuối ðệ nhị Thế chiến và chiến thắng của Bắc Việt vào năm 1975. Sự do dự này dường như ñã thay ñổi, và những người cánh tả có khuynh hướng chỉ trích Việt Nam, nhắc nhở các cuộc tranh cãi gay go trong thập niên 70 sau khi Saigon sụp ñổ, và những ai quan tâm ñến sự ra ñi của các thuyền nhân Nam Việt. « Các vị có quyền gì mà chỉ trích một ñất nước ñã bị các vị thả bom napal ? » - những người ủng hộ ñoàn kết với thế giới thứ ba ñã thốt lên như thế, khi các nữ ca sĩ vì hòa bình Joan Baez và Ginette Sagan, nhà hoạt ñộng nổi tiếng Ý của Amnesty International Mỹ, lên án các trại cải tạo, nạn tra tấn trong một « Việt Nam giải phóng ». Joan Baez trả lời : « ðể cho thống nhất. Trấn áp là trấn áp. Việc ñánh ñập người khác có cùng một tác ñộng lên một con người, cho dù ñó là do một người xã hội chủ nghĩa hay theo chủ nghĩa ñế quốc thực hiện ».

ThỈ hai, 15/4/2013, 00:00 GMT+7

Chủ tịch Trà Vinh xin nghỉ hưu Quy&t ñ�nh này ñ�Hc ñ�a ra trong b 4i c<nh ð<ng �y kh 4i doanh nghi �p tRnh Trà Vinh v �a k( lu+t khai tr � ð<ng bà Tr Bn HPng Ly, ng ��i ñ�Hc cho là có "m 4i quan h � thân thi &t" v �i Ch� t�ch Tr Bn Khiêu. >N3 phó phòng ph � nh+n phá xe Ch � t�ch t Rnh/N3 phó phòng gây r 4i � �y ban t Rnh

Ngày 14/4, ông Trần Khiêu, Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh cho biết, vừa gửi ñơn cho Ban Thường vụ Tỉnh ủy xin nghỉ hưu sớm vì lý do "sức khỏe". Ông Khiêu cho rằng, dù còn một năm nữa mới tới tuổi nghỉ, nhưng ông muốn rời khỏi vị trí ngay trong năm nay nhằm "tạo ñiều kiện cho thế hệ trẻ lên thay".

Page 35: Diem tin so23 copy

35

Ông Trần Khiêu giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh t ừ tháng 6/2011. Ảnh: Nguyễn Hữu

Quyết ñịnh của ông Khiêu ñược ñưa ra khi có khá nhiều thông tin về mối quan hệ "thân thiết" của ông với bà Trần Hồng Ly (34 tuổi) Phó phòng Quản lý doanh nghiệp và lao ñộng, Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Trà Vinh. Bà này ñược cho là "ỷ thế" ông Chủ tịch tỉnh làm một số việc không ñúng tư cách.

ðêm 7/1 bà Ly xông vào UBND tỉnh Trà Vinh cầm gạch ñập kính xe công vụ, gõ cửa phòng làm việc Chủ tịch tỉnh và ñánh một công an bị thương. Trước ñó, bà Ly từng "quậy" tại nhà riêng của ông Khiêu nhằm "ba mặt một lời" vì có dư luận rằng bà là "gái bia ôm nội bộ".

Bà vừa bị khai trừ ra khỏi ðảng do vi phạm ñạo ñức lối sống, gây mất uy tín cá nhân và ñơn vị. Hiện Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Trà Vinh cũng ñang làm quy trình kỷ luật về mặt chính quyền ñối với bà này.

ðề cập về mối quan hệ với bà Ly, ông Khiêu cho biết, hồi ñi bộ ñội ông ñược gia ñình bên nội bà Ly nuôi giấu nên mang ơn. "Gia ñình tôi với gia ñình cô Ly thân nhau như anh em trong một nhà. Tôi khẳng ñịnh không bao giờ có chuyện hai người vượt giới hạn tình cảm anh em", ông Khiêu nói.

Còn bà Trần Hồng Ly từng khẳng ñịnh: "Giữa tôi và anh Khiêu là quan hệ thủ trưởng - nhân viên vì trước ñây anh ấy làm Trưởng ban quản lý Khu kinh tế. Tôi với anh Khiêu cùng quê, vợ tài xế của anh ấy là bà con với tôi".

Cũng theo nữ phó phòng, dù ñộc thân nhưng hiện bà mang thai 8 tuần.

Ông TrỈn Khiêu sinh tháng 5/1954, quê xã An TrỈỈng, huyỈn Càng Long (Trà Vinh). Sau giỈi phóng, ông hỈc bỈ

túc văn hóa rỈi kinh qua các chỈc vỈ nhỈ Phó bí thỈ TỈnh đoàn CỈu Long, Phó ban TỈ chỈc chính quyỈn, Chánh

Thanh tra tỈnh Trà Vinh và làm Bí thỈ HuyỈn Ỉy Càng Long vào năm 2003. Năm 2004 ông Khiêu làm Phó chỈ tỈch

tỈnh và tháng 6/2011 đỈỈc bỈu giỈ chỈc ChỈ tỈch UBND tỈnh Trà Vinh nhiỈm kỳ 2011-2016.

Duy Khang - Tố Thanh

Page 36: Diem tin so23 copy

36

Bí mật vụ quan chức lộ tài sản 'kếch xù' sau kê khai

14.04.2013 |

Sự kiện vị quan chức thuộc một sở ở TP. Hà Nội bất ngờ kê khai khối tài sản tăng lên nhiều tỷ ñồng, khiến không ít người "choáng" về mức thu nhập "khủng" của những người vẫn thường ñược gọi: "Công chức Nhà nước"...

Kê xong... ñể ñấy? Giới truyền thông trong nước bắt ñầu ñược hâm nóng khi có ñược trong tay bản danh sách kê khai tài sản, thu nhập tăng thêm của cán bộ, nhân viên sở TT-TT Hà Nội. Trong ñó, nổi bật nhất là "hiện tượng" của bà P.M.H (Gð một trung tâm thuộc sở) bất ngờ công bố khối tài sản có giá trị hàng chục tỷ ñồng. Bản danh sách kê khai thu nhập, tài sản năm 2012 ñược sở này niêm yết công khai tại trụ sở cơ quan từ ngày 22/1 ñến hết 28/2/2013, với 73 cán bộ, nhân viên phải kê khai tài sản. Bà H. ñược biết ñến là người dẫn ñầu danh sách về tài sản tăng thêm: "Tăng 3 nhà ở với tổng diện tích 900m2, tăng 1 khu nghỉ dưỡng diện tích 150m2, tăng 3 khu ñất trồng cây lâu năm với tổng diện tích 20.765m2, tăng 2 ô tô trị giá 2 tỉ ñồng". Hiện sở TT-TT Hà Nội cũng như cá nhân bà H. chưa chính thức có thông tin phản hồi về việc này. Nhưng trao ñổi qua ñiện thoại với PV báo ðS&PL, ông Nguyễn Xuân Quang, PGð Sở TT-TT Hà Nội cho biết, sở ñang chờ sự chỉ ñạo của trên, nên chưa thể phát ngôn gì. Theo luật sư Lâm Văn Quang, ðoàn Luật sư Hà Nội, Nghị ñịnh 68/2011/Nð-CP của Chính phủ ñã thể hiện rất rõ tính minh bạch trong việc kê biên tài sản. Trong ñó, một trong những quy ñịnh bổ sung là về các nguyên tắc kê khai tài sản, thu nhập, nhấn mạnh người có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, sự trung thực, ñầy ñủ ñối với nội dung kê khai. Bên cạnh ñó, việc kê khai bổ sung theo ñịnh kỳ hằng năm chỉ thực hiện khi người có nghĩa vụ kê khai có biến ñộng tổng thu nhập trong kỳ kê khai từ 50 triệu ñồng trở lên hoặc khi có biến ñộng về tài sản, thu nhập phải kê khai theo quy ñịnh. Trở lại với trường hợp bà H., luật sư Quang cho rằng, việc kê khai trung thực là ñáng khen. "Tuy nhiên, khối tài sản lớn ñó ñến từ ñâu, có minh bạch hay không là ñiều rất cần xem xét", vị luật sư có gần 20 năm trong nghề tranh tụng nói.

Page 37: Diem tin so23 copy

37

Ảnh minh họa. (Nguồn Internet)

Công chức có nguồn thu khác?

Hồi cuối năm ngoái, Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Thế giới lập ra một nhóm nghiên cứu, khảo sát gần 2.000 cán bộ, công chức (CBCC) ở 10 ñịa phương và 5 bộ, ngành. Kết quả cho thấy, 79% CBCC trả lời có thu nhập ngoài lương và các khoản phụ cấp theo lương, 20% không có và 1% không trả lời. Trong số người có thu nhập ngoài lương, hơn 50% trả lời ñó là tiền bồi dưỡng từ các cuộc họp; hơn 60% có nguồn thu do tiết kiệm ñược các khoản chi theo ñịnh mức khoán; hơn 5% ñược chia từ các khoản hoa hồng hoặc quỹ riêng của ñơn vị; gần 5% có nguồn thu ngoài lương từ khoản biếu, tặng; 40% có nguồn thu khác. Về mức thu nhập ngoài lương, kết quả khảo sát cho thấy, 82,7% số người có khoản thu nhập ngoài thấp hơn 50% lương; 11,1% số người có thu nhập ngoài bằng khoảng 50% ñến 100% tiền lương; 2,1% người có thu nhập ngoài cao hơn lương nhưng tối ña không quá 5 lần tiền lương; 0,2% số người thu nhập ngoài bằng 5 - 10 lần tiền lương. Số người có thu nhập ngoài cao hơn 10 lần tiền lương chiếm 0,2%. Có 3,6% số người không trả lời khi ñược hỏi về mức thu nhập ngoài lương. "Từ kết quả khảo sát nêu trên, mặc dù chưa ñại diện cho tổng thể người có chức vụ, quyền hạn ở Việt Nam, nhưng phần nào cho thấy thực trạng thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn. Số CBCC có thu nhập ngoài lương chiếm tỷ lệ cao. Mức thu nhập ngoài lương so với lương và nguồn thu nhập cũng khá ña dạng, có cả những khoản thu nhập nhạy cảm, dễ liên quan tham nhũng như tiền ñược chia từ các khoản hoa hồng, quỹ riêng của ñơn vị, tiền ñược biếu, tặng", nhóm nghiên cứu nhận ñịnh.

Phải giải trình!

Trao ñổi về vấn ñề kê khai tài sản trong giới chức trách hiện nay, một lãnh ñạo công tác tại Thanh tra Chính phủ (xin không tiết lộ danh tính) nói: "Việc kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn khác với kiểm soát thu nhập của các ñối tượng khác trong xã hội ở chỗ nhằm phòng ngừa, ngăn chặn việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn ñể tăng thu nhập, nhất là thu nhập bất hợp pháp. Không cần biết thu nhập từ ñâu, lương bao nhiêu, nhưng ñã mua nhà, mua xe giá trị lớn, có con du học nước ngoài bằng tiền gia ñình, tất yếu phải giải trình". Nhìn vào thực tế ñang xảy ra, vị này thừa nhận: "Vướng nhất là vấn ñề xử lý như thế nào với tài sản dư thừa so với bản kê khai. Nếu ở một số nước công dân phải tự chứng minh tài sản của mình là hợp pháp, khi không chứng minh ñược thì bị pháp luật coi ñấy là tài sản bất minh và bị tịch thu. Còn với chúng ta, việc chứng minh tài sản bất hợp pháp thuộc thẩm quyền của cơ quan chức năng, mà chứng minh việc này không ñơn giản. Do ñó, vấn ñề tài sản tăng bất thường chúng ta vẫn ñang nghiên cứu, chưa có hướng xử lý". Trong khi ñó, người ñược biết ñến trên cương vị ðBQH Khóa XII, ông Lê Văn Cuông cho rằng: "Nếu như trước ñây muốn xác minh các bản kê khai tài sản của ai ñó thì ñó phải là người ñược cơ quan chức năng kết luận là có hành vi tham nhũng. Nhưng nay rất cần ñẩy mạnh vấn ñề kiểm soát bằng việc ñưa ñiều kiện ñặt ra ñể xác minh rộng hơn. Chẳng hạn nếu nhận thấy ai ñó có liên quan ñến hành vi tham nhũng là có thể ra quyết ñịnh xác minh".

Page 38: Diem tin so23 copy

38

Hầu hết các chuyên gia khi ñược hỏi về khối tài sản "kếch xù" ñược vị lãnh ñạo một sở ở Hà Nội kê khai, ñều cho nhận ñịnh: Rất cần ñược làm rõ, càng minh bạch càng nhận ñược ủng hộ của dư luận.

Cũng theo luật sư Quang, Nghị ñịnh này ñã sửa ñổi, bổ sung và quy ñịnh rõ về việc công khai Bản kê khai tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai. ðó là, bản kê khai tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai phải công khai trong cơ quan, tổ chức, ñơn vị mình thường xuyên làm việc. Căn cứ vào ñặc ñiểm, tình hình của cơ quan, tổ chức, ñơn vị, người có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức, viên chức quyết ñịnh công khai bằng hình thức công bố tại cuộc họp hoặc niêm yết bản kê khai tại trụ sở làm việc của cơ quan, tổ chức, ñơn vị. Thời ñiểm công khai ñược thực hiện từ ngày 31/12 ñến ngày 31/3 của năm sau, nhưng phải ñảm bảo thời gian công khai tối thiểu là 30 ngày.

Vương Trần

http://www.nguoiduatin.vn/quan-chuc-lo-tai-san-kech-xua-sau-ke-khai-thanh-that-hay-khong-the-giau-a76065.html

Sau cái bắt tay của ba “ông lớn”: Nhóm lợi ích ñã hiện hữu (15/04/2013)

Tập ñoàn Than và Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) mới ñây ñã có ñề xuất về việc tăng giá than bán cho ñiện. Nếu ñề xuất này của Vinacomin ñược Chính phủ ñồng ý, cùng với việc xăng dầu vừa tăng giá cách ñây chưa lâu, sẽ là những yếu tố cộng hưởng ñể ñiện có lý do ñòi tăng giá.

Ảnh: TL

Than ñòi tăng giá, ñiện chịu "ngồi” yên? Lãnh ñạo Vinacomin ñã không ít lần "khóc” rằng, than ñang tồn kho lớn, ngành than ñang gặp nhiều khó khăn do giá xuất khẩu giảm mạnh, giá bán than cho ñiện ñang thấp dưới giá thành… nhiều yếu tố của nền kinh tế ñang khiến ngành này ñứng trước nguy cơ thua lỗ trầm trọng. Tập ñoàn này ñang ñề xuất Chính phủ về việc tăng giá bán than cho ñiện với lý do, nếu giá bán than cho ñiện không ñược

Page 39: Diem tin so23 copy

39

ñiều chỉnh kịp thời sẽ ảnh hưởng lớn ñến ngành và thu nhập của người lao ñộng. Trước ñó không lâu, cũng với "ñiệp khúc” kêu khó này, Vinacomin ñã ñưa ra hàng vạn cái cớ ñể xin ñược giảm thuế xuất khẩu than. Lần xin tăng giá bán than cho ñiện này, Vinacomin tiếp tục ñưa ra cái cớ rằng, giá bán than cho ñiện ñang chỉ bằng trên 60% so với giá thành năm 2013. Do ñó, ñể giá than theo ñược cơ chế giá thị trường, tập ñoàn này ñã có nhiều văn bản ñề nghị Bộ Công Thương, ñề nghị Chính phủ cho phép ñiều chỉnh giá than theo lộ trình ñảm bảo cuối quý I/2013 giá than ngang bằng giá thành năm 2011 ñã ñược kiểm toán, từ quý III/2013 giá than sẽ bằng giá thành 2013, sau ñó tiến tới theo giá thị trường như chỉ ñạo của Thủ tướng Chính phủ… Với những ñộng thái nói trên của ngành than, nếu ñược sự chấp thuận của Chính phủ, dư luận lo ngại, ñiện sẽ có cớ ñể ñòi tăng giá. Và nếu sự việc diễn biến ñúng như "lộ trình” nói trên, những hoài nghi về sự ñộc quyền, lợi ích nhóm trong hành ñộng "bắt tay” của ba "ông lớn”: Xăng dầu, than và ñiện ñang dần dần hiện hữu(!).

Ảnh: HOÀNG LONG Lời hứa liệu có "lung lay”? Còn nhớ, hồi cuối tháng 2, ñầu tháng 3 vừa qua, sự kiện gây thu hút dư luận nhất chính là việc ba tập ñoàn lớn: Tập ñoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Tập ñoàn Than và Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) và Tập ñoàn ðiện lực Việt Nam (EVN) ñã cùng ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược giai ñoạn 2013-2018. Với việc ký kết này, dư luận ñã không khỏi lo ngại ñến một tương lai "không sáng” rằng, sớm muộn sẽ có một sự liên kết ñể cùng ñẩy giá bán lẻ ñiện. Bởi, riêng trong hoạt ñộng sản xuất ñiện, ba tập ñoàn này chiếm tới 80% tổng công suất nguồn ñiện toàn hệ thống. Trong khi ñó, theo quy chế về ñiều chỉnh giá ñiện hiện hành, EVN ñược phép ñiều chỉnh giá ñiện khi thông số ñầu vào tăng 5%, còn nếu theo dự thảo về giá ñiện ñang ñược Bộ Công thương lấy ý kiến, chỉ cần các thông số ñầu vào tăng 2% là EVN ñã có thể toàn quyền ñược quyết ñịnh ñiều chỉnh giá ñiện. Và như vậy, khi giá xăng dầu ñã ñược ñiều chỉnh tăng tới 1.450 ñồng/lít hồi cuối tháng 3, và chỉ ñiều chỉnh hạ có 500 ñồng/lít mới ñây, cùng với việc than ñề xuất tăng giá bán cho ñiện… cũng có nghĩa hai trong số 3 "cánh tay” ñã giơ cao thì cánh tay còn lại li ệu có giữ yên vị trí cũ (?). Giới chuyên gia trong ngành cho rằng, không phủ nhận thực tế rằng hiện nay ngành than cũng ñang ñối diện với nhiều khó khăn vì hàng tồn kho cũng như việc khai thác ñã gặp rất nhiều hạn chế. Tuy nhiên, còn rất nhiều yếu tố khác mà ngành này có thể dựa vào ñó ñể bù lỗ chứ không chỉ dựa vào giá bán than cho ñiện, như những doanh thu từ ñầu tư vào các ngành ngân

Hoàn toàn có cơ sở ñể khẳng ñịnh rằng, giá bán than cho ñiện chưa nhất thiết phải tăng ở thời ñiểm này, bởi nếu tăng, giá ñiện không sớm thì muốn sẽ ñược nhà ñèn ñòi ñiều chỉnh. Và nếu như thế, nguy cơ về một làn sóng tăng giá cả trên thị trường hàng hóa thực sự rất khó tránh.

Page 40: Diem tin so23 copy

40

hàng, bất ñộng sản hiện vẫn chưa thoái vốn, chưa kể những lợi nhuận từ việc khai thác khoáng sản ñể xuất khẩu mỗi năm thu về hàng ngàn tỷ ñồng… Nói như vậy ñể thấy hoàn toàn có cơ sở ñể khẳng ñịnh rằng, giá bán than cho ñiện chưa nhất thiết phải tăng ở thời ñiểm này, bởi nếu tăng, giá ñiện không sớm thì muốn sẽ ñược nhà ñèn ñòi ñiều chỉnh. Và nếu như thế, nguy cơ về một làn sóng tăng giá cả trên thị trường hàng hóa thực sự rất khó tránh. Trong khi Chính phủ ñang nỗ lực kiềm chế lạm phát, và trong Nghị quyết mới ñây nhất ñược ban hành sau phiên họp thường kỳ tháng 3 – 2013 vừa qua, Chính phủ cũng ñã yêu cầu các Bộ, ngành liên quan: ðiều chỉnh giá ñiện, giá xăng dầu… phải theo lộ trình hợp lý, không dồn dập vào cùng một thời ñiểm, tránh tác ñộng gây tăng giá ñột biến. Trước ñó, tại cuộc họp báo thường kỳ Bộ Công thương diễn ra ñầu tháng 4, lãnh ñạo Cục ðiều tiết ñiện lực (Bộ Công Thương) cũng ñã khẳng ñịnh: Chưa tăng giá ñiện. Hy vọng những khẳng ñịnh nói trên của nhà quản lý, cùng với những nỗ lực trong kiềm chế lạm phát của Chính phủ, sẽ không vì những tiếng kêu của một nhóm lợi ích mà "lung lay” ñể ảnh hưởng ñến quyền lợi của cả một tập thể lớn – ñó là người tiêu dùng (!)

Duy Phương

Tr ăm cảnh sát ñột kích vũ trường lớn nhất Sài Gòn

Hàng trăm khách ñang say sưa lắc theo ñiệu nhạc chợt nháo nhào khi thấy bóng cảnh sát. Nhiều tay chơi ném ma túy xuống gầm bàn ñể phi tang.

Khoảng 200 khách còn trong vũ trường khi cảnh sát có mặt.

Cuộc tập kích vào vũ trường 02 Gold Club (ñường Hồ Huấn Nghiệp, phường Bến Nghé, quận 1) diễn ra 0h30 sáng nay. Ngay lập tức, nhân viên của quán bị khống chế vì tình nghi bán ma túy. Cửa quán ñược cảnh sát chốt chặn không cho ai ra vào.

Page 41: Diem tin so23 copy

41

Phía trong, gần 200 khách ñang nhảy múa theo ñiệu nhạc ñập bùm bùm bỗng dừng hẳn. Thấy bóng cảnh sát, nhiều nam nữ thanh niên ném những gói bột trắng xuống gầm bàn ñể phi tang. Kết quả kiểm tra nhanh của cảnh sát cho thấy ñây là ma túy.

Bên ngoài, phía hai ñầu con ñường dẫn vào vũ trường này ñược cảnh sát phong tỏa và tiến hành kiểm tra hành chính nhiều người. Một số nhóm thanh niên cười nói rôm rả khi “qua” ñược các chốt cảnh sát. Vài người còn hô hào cả nhóm ñi “t ăng 2”.

ðã có hơn trăm cảnh sát TP HCM gồm lực lượng của Phòng CSðT Tội phạm về trật tự xã hội (PC45), Phòng cảnh sát ma túy (PC47), CSGT, Cơ ñộng cùng ñoàn kiểm tra liên ngành ñã tham gia cuộc ñột kích này.

Ngoài việc thu giữ một số ma túy tổng hợp, lực lượng chức năng cũng ghi nhận các lỗi vi phạm khác của vụ trường này như kinh doanh quá giờ quy ñịnh, rượu không xuất xứ nguồn gốc, ñể khách sư dụng ma tuý, nhân viên không có hợp ñồng lao ñộng...

Bên ngoài, cảnh sát kiểm tra nhiều

phương tiện.

02 Gold Club nằm giữa trung tâm thành phố và ñược cho là một trong những vũ trường lớn nhất Sài Gòn. Mỗi ñêm, nơi ñây quy tụ hàng trăm "cậu ấm", "cô chiêu" ñến vui chơi. Vũ trường này từng ñược lực lượng chức năng kiểm tra vào dịp ñầu năm.

Bên trong vũ trường khi bị cảnh sát kiểm tra

Cảnh sát ập vào 02 Gold Club khi khách còn ñang lắc lư theo nhạc.

Page 42: Diem tin so23 copy

42

Nhiều tép ma túy bị vứt dưới sàn nhà.

Rượu không nguồn gốc bị thu giữ.

Lực lượng chức năng lập biên bản nhiều lỗi vi phạm của vũ trường.

Phía bên ngoài, cảnh sát phong tỏa hai ñầu con ñường và tiến hành kiểm tra hành chính nhiều người

Page 43: Diem tin so23 copy

43

"Nhi ều băng nhóm xã hội ñen chi phối cán bộ"

- “Vẫn còn những vụ án ñặc biệt nghiêm trọng, ñặc biệt các băng nhóm xã hội ñen tiếp tục chi phối một số ñịa bàn, một bộ phận cán bộ ñịa phương và người dân”.

ðó là nhận xét thẳng thắn của Thiếu tướng Nguyễn Phi Hùng – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm (Bộ Công an) về ñợt cao ñiểm tấn công tội phạm tại TP.HCM.

Chặn ñứng “gây án kiểu Lê Văn Luyện”

Ngày 17/4, tại Hội nghị tổng kết ñợt cao ñiểm tấn công trấn áp tội phạm, Thiếu tướng Phan Anh Minh – Phó Giám ñốc CA TP.HCM cho biết, trong ñợt trấn áp tội phạm vừa qua ngoài 34 tổ CSCð của thành phố; Bộ Tư lệnh CSCð (Bộ Công an) cũng ñã bố trí 3 tiểu ñoàn ñể hỗ trợ tuần tra trên các tuyến ñường thuộc quận 9, 2, Thủ ðức, huyện Bình Chánh, Hóc Môn…

“So với thời gian liền kề giảm 98 vụ phạm pháp hình sự (6,26%). Nhưng so với các tỉnh thành thì TP.HCM giảm ít hơn, như thế là không ñạt chỉ tiêu” , ông Minh thừa nhận.

ðiều ñáng mừng là các vụ cướp, cướp giật tài sản ñã giảm so với trước ñó.

Trong thời gian cao ñiểm xảy ra 76 vụ cướp tài sản (giảm 55 vụ), 258 vụ cướp giật tài sản (giảm 3 vụ).

Thiếu tướng Phan Anh Minh: các vụ phạm phát

hình sự ở TPHCM giảm ít hơn nơi khác.

Tuy nhiên, ông Minh cũng cho rằng, tội phạm ma túy ñang có xu hướng tăng trở lại khi phát hiện các vụ trung chuyển ma túy, lợi dụng phụ nữ ñể vận chuyển ma túy từ nước ngoài vào Việt Nam, sau ñó ñưa sang Trung Quốc.

Chia sẻ về kinh nghiệm trấn áp tội phạm, Thiếu tướng Phan Anh Minh cho biết, sau những vụ cướp táo tợn gây kinh hoàng trong dư luận như vụ chém lìa tay cô gái cướp xe SH ở cầu Phú Mỹ, Công an TP ñã xác ñịnh phải xử lý kịp thời, không ñể tội phạm có cơ hội lộng hành.

“ ðiển hình như vụ một thanh niên ñột nhập vào tiệm vàng, ñâm hai vợ chồng ở quận Thủ ðức. Nếu chúng ta không phát hiện và xử lý kịp thời thì chắc chắn là sẽ gây dư luận, ở TP.HCM lại sẽ xảy ra vụ như Lê Văn Luyện” , ông Minh nói.

Nguyên nhân nữa ñể không xảy ra vụ 'như Lê Văn Luyện', ông Minh cho rằng là nhờ có lực lượng CSCð có mặt ngay ñịa bàn, kịp thời hỗ trợ truy bắt ñược tên cướp táo tợn, không ñể xảy ra chết người.

Page 44: Diem tin so23 copy

44

Băng nhóm xã hội ñen chi phối

ðánh giá cao báo cáo của Công an TP.HCM, Thiếu tướng Nguyễn Phi Hùng cho rằng, ñiều lo lắng nhất là ñợt cao ñiểm vừa rồi mới chỉ kìm hãm, làm giảm ñược tính chất manh ñộng và sự lộng hành của tội phạm ở một số ñịa bàn.

Cảnh sát cơ ñộng ñang tuần tra tại TPHCM

Nhưng so với năm trước, tội phạm vẫn còn gia tăng, vẫn còn những vụ án ñặc biệt nghiêm trọng, ñặc biệt các băng nhóm xã hội ñen tiếp tục chi phối một số ñịa bàn, một bộ phận cán bộ ñịa phương và người dân.

“Nhi ều nơi còn sợ lắm, thậm chí họ dùng bàn tay tội phạm ñể ñòi nợ và ñể bảo vệ bản thân họ, bảo vệ việc làm ăn của họ. Họ chấp nhận bảo kê, bỏ tiền ra thuê chứ không cần lực lượng công an”, ông Hùng nói.

Do ñó, trong thời gian tới, ông Hùng yêu cầu các cơ quan chức năng xem xét lại vấn ñề này.

Ngoài ra, ông cũng ñề nghị, trong 3 tháng tới tội phạm sẽ trở lại hoạt ñộng mạnh nên nhất thiết phải ñánh mạnh, nỗ lực hết mình không ñể tội phạm lộng hành.

Trước ñề nghị này, Chủ tịch UBND TP.HCM Lê Hoàng Quân cho biết, có chuyện tội phạm chuyển hóa cán bộ ñịa phương, chuyển hóa lực lượng công an.

Do ñó, ông Quân nhắc nhở cán bộ, chiến sĩ ngành công an phải giữ mình, bảo vệ mình trong sạch, xây dựng bộ máy trong sạch và vững mạnh.

“Tr ận chiến này không tha ai hết. Chúng ta sơ hở, mất cảnh giác thì tội phạm sẽ tấn công chúng ta. Có thể không tấn công trực tiếp thì tội phạm tấn công gián tiếp qua gia ñình, người thân. Nội bộ không bảo vệ ñược, lộ bí mật hết thì mình còn ñánh ai ñược nữa” , ông Quân nói.

Ông Quân cho biết, TP sẽ tiếp tục trấn áp tội phạm, ñánh mạnh hơn nữa vào các băng nhóm xã hội ñen ñể bảo vệ bình yên cho người dân.

Tá Lâm

Page 45: Diem tin so23 copy

45

****

Nhãn quan im lặng Phạm Chí Dũng

Chính trị luôn có những ñiều tế nhị và không phải luôn cần ñược tiết lộ. Sau ñối thoại nhân quyền, thái ñộ im lặng của người Mỹ và của cả Hà Nội ñang trở nên một ñối trọng sâu thẫm, ñối mặt với kiểu cách lớn tiếng không cần che giấu của Bắc Kinh.

Bắc Kinh không im lặng

Rốt cuộc, quốc gia ñông dân nhất thế giới ñã không thể tiếp tục giữ ñược im lặng.

Vào ngày 16/4/2013, tức 4 ngày sau khi diễn ra cuộc ñối thoại nhân quyền thường niên Việt – Mỹ ở Hà Nội và vài ngày sau sự kiện Ủy ban biên giới, Bộ ngoại giao Việt Nam và cả báo Nhân dân “bất ngờ” chuyển thái ñộ mạnh mẽ hơn ñối với chủ ñề can thiệp vào khu vực biển ðông của chủ thể “mười sáu chữ vàng”, Bộ quốc phòng Trung Quốc ñã chính thức lên tiếng phản ứng: Chiến lược chuyển dịch trọng tâm về Á châu của Hoa Kỳ là “ñi ngược lại trào lưu của khu vực” và “thường làm tình hình thêm căng thẳng”.

Phản ứng trên ñược phát ngôn tại Bắc kinh, 5 ngày trước khi tái hiện câu chuyện “can thiệp quân sự” của người Mỹ vào Việt Nam.

Theo một kế hoạch ñược xác nhận giữa hai quốc gia vốn là cựu thù, vào ngày 21/4 tới, hai chiến hạm của hải quân Hoa Kỳ sẽ cập cảng ðà Nẵng trong chuyến thăm và hoạt ñộng “trao ñổi hải quân” kéo dài 5 ngày với hải quân Việt Nam.

Trái với thông lệ thường diễn ra, vào lần này “khối băng” Việt – Mỹ lại dường như ñược nung chảy bởi những hoạt ñộng ñồng thuận về quân sự, thay cho giao lưu văn hóa và thương mại như trước ñây.

Trong khung cảnh này, “ñồng thuận xã hội” cũng ñang trở thành một cụm từ mới tinh và ñược xác nhận chính thức trên tờ báo ñảng danh giá nhất – Nhân dân, tại ñất nước có bề dày ñổi mới một phần tư thế kỷ.

“Thoát Trung lu ận”?

Việc báo “lề ñảng” và cả một số báo “lề phải” cùng ñồng thuận ñối nội khi ñưa tin rộng rãi và mang tính ñón chào về cuộc “trao ñổi hải quân” giữa Việt Nam và Hoa Kỳ lại dựa trên một tinh thần ñồng thuận

Page 46: Diem tin so23 copy

46

ñối ngoại: những xác nhận không giấu diếm từ William Lee – Chuẩn ñô ñốc phụ trách về chính sách và năng lực của Tuần duyên Hoa Kỳ – về “hai nước Việt Nam và Mỹ ñang hợp tác ñể phát triển lực lượng cảnh sát biển ñủ năng lực giúp các ngư dân Việt Nam khi họ gặp nạn”.

Theo bình luận của BBC, gần ñây Trung Quốc thường xuyên chỉ trích kế hoạch ñiều thêm tàu chiến và hải quân tới khu vực Á châu của Hoa Kỳ, mà Bắc Kinh nói không chỉ liên quan ñến các ñồng minh quân sự truyền thống như Nhật Bản, Nam Hàn và Philippines, mà còn mở rộng ra cả quốc gia cựu thù Việt Nam. Trung Quốc cũng cho rằng việc này có mục tiêu kềm chế Trung Quốc về mọi mặt.

Báo Giải phóng quân nhân dân Trung Quốc hôm 15/4 ñăng xã luận với lập trường cáo buộc hết sức kiên ñịnh: “Các thế lực thù ñịch phương Tây ñã tăng cường chính sách Tây hóa và chia rẽ Trung Quốc, ñồng thời tìm ñủ cách thức ñể kềm chế và kiểm soát sự phát triển của ñất nước chúng ta”.

“Sự phát triển của ñất nước chúng ta” cũng ñang là một lời ñánh ñố ở Việt Nam vào những ngày gần ñây, ñược biểu trưng bởi làn sóng dư luận sôi ñộng về tinh thần ñộc lập tự chủ “Thoát Trung luận” và một sự kiện chưa từng có tiền lệ: dự thảo hiến pháp tiếp thu ñã chính thức nêu phương án về ñổi tên nước thành “Việt Nam dân chủ cộng hòa”.

Tồn tại từ năm 1976, tên gọi “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” ñang có cơ hội quay về với giá trị nguyên thể của nó – Hiến pháp năm 1946.

“ðồng thuận xã hội” – như cụm từ khởi phát từ báo Nhân dân – cũng ñang ñược tiêu chí hóa như một hình ảnh quy tụ lòng dân, cùng với mô hình “xã hội giá trị” l ần ñầu tiên ñược khẳng ñịnh trên mặt báo ñảng ở Việt Nam.

Âm mưu và tình yêu

Xét về nguồn cơn, “xã hội giá trị” l ại là một trong những nền tảng của “nền tư sản Hoa Kỳ”, hoặc như một loại bản chất không mấy tốt ñẹp của “các thế lực thù ñịch phương Tây” mà quốc gia ñặc trưng bởi chiến thuật “biển người” ñang cố gắng ñè bẹp.

Song bất chấp biển người ñang chực chờ tràn xuống biển ðông, ñức tính quy tụ lòng dân và tạo ñồng thuận xã hội của phong trào ñổi tên nước lại ñang khơi dậy hy vọng cho những chia sẻ quan – dân trong lòng triều chính Việt Nam. Chỉ 3 ngày sau khi kết thúc cuộc ñối thoại nhân quyền Việt – Mỹ ở Hà Nội, một người từng bị xem là “ñối tượng chống ñối” – blogger Người Buôn Gió – ñã ñược chính quyền Việt Nam chấp thuận cho “ñi học tập” ở Weimar – một ñịa danh khởi sự nền cộng hòa ñầu tiên của nước ðức, cũng là nơi lưu giữ nhiều ký ức về nhà soạn kịch cổ ñiển Schiller cùng kịch phẩm kinh ñiển “Âm mưu và tình yêu” của tác gia này.

Chuyến tàu tốc hành mang tên Weimar của hành khách Người Buôn Gió cũng có thể khiến nhiều trái tim dễ rung ñộng của “lề dân” không khỏi bồi hồi, khi nhớ lại hình ảnh ngơ ngẩn dưới trời tuyết Paris vào tháng 3/2013 của một “ñối tượng” khác – blogger Huỳnh Ngọc Chênh, bởi bản thân người ñược giải thưởng “Công dân mạng năm 2013” của Tổ chức phóng viên không biên giới cũng khó tưởng tượng ra vì sao ông không bị “ñeo bám”.

Page 47: Diem tin so23 copy

47

Trùng thời gian hậu ñối thoại nhân quyền Việt – Mỹ, một tốc hành khác cũng xảy ra khi hình ảnh ñeo bám bất chợt ñược gỡ bỏ. Phản hồi của một số bạn ñọc “lề dân” vào những ngày qua cho thấy có thể khá nhiều nhà mạng ñã bất ngờ tháo dỡ “bức tường lửa” – vốn ñược thiết lập từ nhiều năm qua ñể chống “diễn biến hòa bình”.

“Tự do Internet” – một nỗi sợ da diết của “diễn biến hòa bình – lại là một trong những chủ ñề trọng tâm mà Phó trợ lý ngoại trưởng Hoa Kỳ Dan Baer nêu ra “một cách quyết liệt” – như cụm từ mà Chủ tịch tiểu ban Hạ nghị viện Hoa Kỳ Christ Smith ủng hộ – trước và trong cuộc ñối thoại nhân quyền Việt – Mỹ vừa qua.

ðồng thuận im lặng?

Chỉ có ñiều, trong khi quá hăng hái ủng hộ ðạo luật nhân quyền Việt Nam, ông Dan Baer lại bị thiếu vắng tư cách tự do cá nhân ở quốc gia ñang ứng cử ghế nhân quyền, khi không làm cách nào tiếp xúc ñược với hai nhà hoạt ñộng nhân quyền là luật sư Nguyễn Văn ðài và bác sĩ Phạm Hồng Sơn.

ðiều an ủi còn lại cho nghị sĩ nhiệt thành Dan Baer chỉ là cuộc gặp gỡ với linh mục Nguyễn Văn Lý trong trại giam – ñịa chỉ ñã lưu giữ một trong bảy triệu con chiên của Chúa ở Việt Nam và hơn thế, còn làm cho con chiên ñó trở nên nổi danh thế giới với ảnh chụp bị bịt miệng trước tòa án.

Không khác mấy với tình cảnh im tiếng của cha Lý, vào lần này người ñại diện cho Bộ ngoại giao Hoa Kỳ cũng trở nên im lặng một cách khác thường. Lặng lẽ hơn rất nhiều so với không khí quyết tâm tại cuộc ñiều trần tại Hạ nghị viện Hoa Kỳ một ngày trước khi diễn ra cuộc ñối thoại nhân quyền Việt – Mỹ, ông Baer ñã không xuất hiện trước dư luận quốc tế ñể thông tin về kết quả cuộc họp này, ít nhất cho ñến thời ñiểm hiện nay.

Thay vào ñó là sự hiện diện của Quyền phó phát ngôn thuộc Bộ ngoại giao Hoa Kỳ – Ventrell.

“Hoa Kỳ và Việt Nam ñã có ñối thoại nhân quyền thẳng thắn và xây dựng hôm 12/4” – ông Ventrell cho các phóng viên biết trong một cuộc họp báo sau cuộc ñối thoại trên – “ðối thoại hôm 12/4 với Vi ệt Nam ñề cập tới một số vấn ñề, trong ñó có tự do tôn giáo, pháp quyền, tù nhân lương tâm, quyền của người lao ñộng và tự do biểu ñạt”.

Tuy nhiên, cho tới nay Bộ ngoại giao Mỹ và phái ñoàn Hoa Kỳ tham dự cuộc ñối thoại nhân quyền vẫn chưa tiết lộ bất kỳ thông tin nào về cuộc họp có thể là rất quan trọng và cũng rất “tế nhị” này.

Hiển nhiên, chính trị luôn có những ñiều tế nhị và không phải luôn cần ñược tiết lộ. Sau cuộc ñối thoại nhân quyền, thái ñộ im lặng của người Mỹ và của cả Hà Nội ñang trở nên một ñối trọng sâu thẫm, ñối mặt với kiểu cách lớn tiếng không cần che giấu của Bắc Kinh.

“Dân bi ểu nói bừa”

Chắc hẳn ñiều mà Bắc Kinh ñang muốn che giấu là tâm thế “bị bỏ rơi” của họ, trong bối cảnh Hà Nội không quá ngại ngùng khi ñề ñạt nguyện vọng ứng cử vào một trong những cái ghế của Hội ñồng nhân quyền Liên hiệp quốc.

Page 48: Diem tin so23 copy

48

Tuy thế, Bắc kinh sẽ không quá thất vọng bởi họ hiểu rõ người Mỹ không cho không ai cái gì. Tất cả mới chỉ bắt ñầu, thử thách vẫn còn ở phía trước.

Thời gian là tiền bạc, còn nhân quyền lại là vấn ñề thời gian.

Theo Chủ tịch tiểu ban Hạ nghị viện Mỹ Christ Smith, tiểu ban này “sẽ xem xét một cách có phê phán thông báo của Việt Nam trở thành ứng viên của Hội ñồng nhân quyền Liên hiệp quốc cho nhiệm kỳ 2014-2016”.

Cần nói thêm, Christ Smith lại là nhân vật ñược báo Quân ñội nhân dân ñặt cho biệt danh “Dân biểu nói bừa” – trong một bài viết ñăng ngày 16/4/2013 tại mục “Phòng, chống diễn biến hòa bình”.

P.C.D.

Lật tẩy 'ñòn hiểm' của Trung Quốc trên Biển ðông

TPO-Mưu ñồ thôn tính Biển ðông thông qua 'ñòn hiểm' với hình thức tàu ngư nghiệp, du lịch...của Trung Quốc bị Trung tâm Nghiên cứu Toàn cầu hóa Yale lật tẩy.

Trung Quốc có vũ khí mới trên Biển ðông ñó là tàu du lịch và du khách.

Mới ñây tờ Yale Global, ấn bản của Trung tâm Nghiên cứu Toàn cầu hóa Yale có bài phân tích về những ñòn hiểm của Trung Quốc trên Biển ðông.

Theo tờ báo này, việc Trung Quốc hạ thủy tàu sân bay ñầu tiên của mình ñã thu hút ñược sự chú ý của thế giới vào năm 2012. Bằng việc tân trang lại tàu của Nga, Trung Quốc ñang ra sức dùng nó như công cụ ñể thực hiện tuyên bố chủ quyền trên Biển ðông mặc dù phải mất nhiều năm nữa tàu này mới có thể chính thức hoạt ñộng ñược, các nhà quan sát dự ñoán.

ðầu tháng qua, Trung Quốc giới thiệu một “vũ khí” mạnh mẽ hơn ñể tự khẳng ñịnh chủ quyền, ñó là một tàu chở theo hàng ngàn khách du lịch. Việc Trung Quốc cho triển khai một tàu du lịch và vô số tàu khác nhằm lập yêu sách trên Biển ðông ñã cho thấy một ý nghĩa mới trong tuyên bố “trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc.

Page 49: Diem tin so23 copy

49

Kể từ những năm 1950, các bản ñồ của Trung Quốc ñã có “ñường chín ñoạn” dọc bờ biển Trung Quốc và ðông Nam Á nhằm ñánh dấu lãnh thổ của mình.

Năm 2009, Trung Quốc trình bản ñồ này lên Liên Hợp Quốc ñể tuyên bố “chủ quyền”. Kể từ ñó, hầu hết các quan chức cấp cao của chính phủ Trung Quốc coi “ñường chín ñoạn” là ñường biên giới biển hợp pháp.

Cũng kể từ ñó, Trung Quốc tiến hành một loạt hành ñộng gây hấn với các nước láng giềng ở ðông Nam Á bằng tàu ñánh cá và tàu tuần tra cùng những lời lẽ tuyên bố chủ quyền vô lý. Tháng 7 năm 2010, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton ñã kêu gọi Trung Quốc giải quyết các tranh chấp một cách hòa bình.

ðáp trả lời kêu gọi này, Trung Quốc ñẩy mạnh khả năng thực thi và triển khai qua hàng loạt các cơ quan: Cục quản lý An toàn Hàng hải, Bộ Thực thi Luật Ngư nghiệp, Cục Quản lý ðại dương Nhà nước, Cơ quan Giám sát Hàng hải và hoàn toàn không có mặt Lực lượng Cảnh sát biển Trung Quốc. Bên cạnh ñó, Trung Quốc cũng ñầu tư phát triển mạnh lực lượng không quân và hải quân.

Liêu Ninh, mẫu hạm ñầu tiên của Trung Quốc thu hút ñược sự chú ý của cộng ñồng quốc tế, song trong tương lai gần, tàu này chỉ ñược sử dụng cho mục ñích huấn luyện, không có khả năng hoạt ñộng về quân sự.

Tàu Trung Quốc diễu võ dương oai trên Biển ðông.

Tàu ngư nghiệp hiếu chiến Sự phát triển của lực lượng quân sự Trung Quốc ñược phóng viên tờ Los Angles Times tại Bắc Kinh mô tả như sau: từ năm 2000, quân ñội Trung Quốc ñã chuyển giao 11 tàu chiến cũ cho Cơ quan Giám sát Hàng hải, cơ quan tự ñóng ñược 13 tàu và ñang kế hoạch ñóng thêm 36 tàu nữa. Bộ Thực thi Luật Ngư nghiệp gần ñây cũng ñược bàn giao một tàu chiến cũ ñược trang bị bãi ñậu trực thăng.

Theo tờ Yale Global, những chiếc tàu này khá bận rộn. Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương của Hoa Kỳ ước tính số lượng các cuộc tuần tra trên biển của Trung Quốc ñã tăng lên gấp ba lần kể từ năm 2008. Tờ báo trích lời một sỹ quan hải quân Mỹ: “Những tàu giám sát hàng hải Trung Quốc không có nhiệm vụ nào khác ngoài việc quấy rối các nước xung quanh, phục vụ cho yêu sách bành trướng của nước này”.

Họ làm ñứt cáp của Việt Nam, bắt giữ và ñe dọa ngư dân các nước ðông Nam Á, quấy rối tàu hải quân Mỹ và ñã có lúc dựng cả một "rào chắn" nhằm kiểm soát Biển ðông.

Những tàu không thuộc hải quân của Trung Quốc, không ñược trang bị vũ khí nhưng lại thể hiện sự hiếu chiến bằng vòi rồng và móc câu ñã khiến các nước láng giềng bất bình.

Tự bắn vào chân hay khai thác ñiểm yếu của Mỹ?

Page 50: Diem tin so23 copy

50

Tờ báo này nhận ñịnh, Trung Quốc có thể tự bắn vào chân mình về mặt chiến lược nhưng về mặt chiến thuật lại không phải như vậy. Các quốc gia ðông Nam Á còn thua xa so với Trung Quốc về mặt quân ñội hay cơ sở ñể bảo vệ bờ biển. Thẳng thắn mà nói, các cơ quan thực thi luật hàng hải của Trung Quốc có thể “nắn gân” các nước trong khu vực nếu muốn, nhưng với quân ñội Vi ệt Nam lại là một ngoại lệ.

Trong khi ñó, Mỹ từ lâu ñã tuyên bố sẽ không nhúng tay vào vấn ñề tranh chấp lãnh thổ trên Biển ðông và nhấn mạnh hai nguyên tắc: Giữ nguyên các tuyến ñường biển quốc tế trong khu vực như “lợi ích chung toàn cầu” và giải quyết tranh chấp mà không sử dụng ñến lực lượng quân sự.

Rõ ràng, bằng cách sử dụng những lực lượng bảo vệ bờ biển không ñược vũ trang ñể củng cố tuyên bố chủ quyền trên Biển ðông, Trung Quốc ñã khai thác ñược “ñiểm yếu” trong lập trường của Mỹ.

Hãy xem những gì ñã xảy ra ở bãi cạn Scarborough, một ñảo san hô mà Philippines tuyên bố chủ quyền và cũng gần với Philippines hơn là Trung Quốc. Lực lượng hàng hải Trung Quốc ñã ngăn không cho Philippines bắt giữ ngư dân Trung Quốc khi ñang hoạt ñộng trong vùng này và còn căng dây cáp ñể các ngư dân Philippines không thể vào ñược ngư trường truyền thống của mình ngay trước “mũi” của Hải quân Mỹ, ñồng minh của Philippines. Diễn biến trên bãi cạn Scarborough ñã khiến chiến thuật của Trung Quốc ngày càng bị lộ tẩy: ñó là chiếm một khu vực, thiết lập sự hiện diện cố ñịnh ở ñó và bảo vệ nó bằng các lực lượng phi quân sự.

Một thách thức khác ñối với các nước láng giềng mà Trung Quốc ñặt ra ñó là ñưa tàu du lịch mang theo hàng ngàn du khách tới Biển ðông. Rõ ràng, các nước ñang có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc sẽ không dám bắn vào một tàu ñang chở du khách dân thường như vậy.

Tuy nhiên, những chiến thuật có thể nói là khôn ngoan của Trung Quốc ñã tháo bỏ bức màn mập mờ về ý ñịnh tranh chấp lãnh thổ ở Biển ðông và là một sai lầm chiến lược. Nó ñã gây tình trạng báo ñộng khắp khu vực ðông Nam Á, ñặc biệt ñối với những nước ñang có tranh chấp với Trung Quốc ở Biển ðông như Philippines, Việt Nam, Brunei, Malaysia và thậm chí là cả Indonesia.

Hành ñộng của Trung Quốc cũng khiến Mỹ phải chuyển trọng tâm sang khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Thậm chí, Mỹ cũng cho biết quân ñội sẽ ñược tăng cường tri ển khai tới châu Á trong khi ngân sách quốc phòng bị cắt giảm. Chính phủ các nước láng giềng của Trung Quốc như Philippines, Việt Nam, Singapore và Indonesia ñang ngày càng củng cố, mở rộng hợp tác an ninh với M ỹ. Một khu vực từng bình yên và có quan hệ tốt với Trung Quốc dường như ñã thay ñổi.

Phan Yến Theo Yalegloba

ThỈ năm, 18/4/2013, 10:38 GMT+7

Nổ lớn tại nhà máy Mỹ, hàng trăm người bị thương

Page 51: Diem tin so23 copy

51

Khoảng 60 ñến 70 người có thể ñã chết và hàng trăm người bị thương trong một vụ nổ to "như bom hạt nhân" vừa xảy ra tại nhà máy phân bón ở Texas, Mỹ. Hãng tin AFP dẫn kênh truyền hình ñịa phương KWTX thuật lại lời quan chức ñứng ñầu cơ quan tình tr ạng khẩn cấp vùng này, ông George Smith, cho biết về số thương vong nói trên.

"Giới chức cứu hỏa lo ngại rằng số người chết có thể lên từ 60 tới 70 người", George Smith nói. "ðó là một con số phỏng ñoán. Tôi lấy nó từ các lính cứu hỏa, chúng tôi chưa biết chắc", ông nói. "ðiều chắc chắn là chúng tôi có hai nhân viên cứu hộ thiệt mạng, và có thể có ba lính cứu hỏa chết".

Con số thiệt hại về người chưa nhất quán giữa các nguồn tin. Hãng ABC News dẫn lời phát ngôn viên cơ quan an ninh công cộng Texas Gail Scarborough cho biết có 200 người bị thương ở gần nhà máy, trong ñó 40 người nguy kịch.

Vụ nổ xảy ra lúc 19h50 ngày 17/4 giờ ñịa phương (7h50 Hà Nội hôm nay) tại nhà máy phân bón West, bang Texas. Lính cứu hỏa, hàng loạt xe cứu thương và nhiều trực thăng ñã ñược triển khai tới khu vực ñể ñối phó với tình hình.

"Như bom hạt nhân nổ vậy", thị trưởng của West, Tommy Muska, phát biểu trên CNN.

Theo các nhân chứng, diễn biến ban ñầu là một ñám cháy ở nhà máy, tiếp ñó ñến vụ nổ khiến một quả cầu lửa lớn bốc lên trời, khói ñen dày ñặc.

Một nhân chứng kể trên truyền hình KWTX-TV cô nghe thấy vài tiếng nổ từ cách ñó 20 km. "Nghe như là ba quả bom nổ rất gần chúng tôi", Lydia Zimmerman nói.

"Lúc ñầu ñám cháy nhỏ thôi nhưng sau ñó khi nước ñược phun vào chất ammonia nitrate, nó nổ như quả bom ở Oklahoma City", một nhân chứng tên là Jason Shelton kể và nhắc ñến vụ nổ bom từng làm chết 168 người năm 1995.

"Tôi sống cách ñó chừng 300 mét, vụ nổ làm vỡ tung cửa kính và cửa ra vào nhà tôi. Mấy ngôi nhà canh chỗ tôi bị san phẳng. Tôi thấy có nhiều người bị thương, và có thể chết".

Phóng viên của Reuters tại hiện trường mô tả một trường học và các ngôi nhà xung quanh bị thiêu rụi. ðài truyền hình ñịa phương ñưa tin từ trực thăng phía trên nhà máy cho hay có ba khối nhà ñã bị hủy hoại. Bầu không khí trong thị trấn vẫn dày ñặc khói, hai giờ sau khi vụ nổ xảy ra. Khắp khu vực lân cận ñầy những mảnh vỡ của gỗ, gạch và kính. "Cảnh tượng như bãi chiến trường", một người ở gần hiện trường mô tả.

Các nhân chứng cho hay họ kinh ngạc về sức mạnh ghê gớm của vụ nổ. "Nó quật tôi ngã xuống, rồi nó lại quật tôi ra ñằng sau. Cứ như thể cả con ñường bị nhấc bổng lên vậy", cô Cheryl Marich, có nhà bị hủy hoại, kể trong khi chồng cô ñang cố sức dập lửa.

Page 52: Diem tin so23 copy

52

Thương vong

Ngay sau khi có tiếng nổ lớn, bệnh viện ở vùng Waco, bang Texas ñược báo trước về việc sẽ tiếp nhận 100 người bị thương ñến từ nhà máy, một quan chức tại cơ sở y tế cho biết.

"Chúng tôi tiếp nhận một lượng ñều ñặn bệnh nhân ñến bằng xe cứu thương cũng như xe tư", Glenn Robinson, giám ñốc ñiều hành Bệnh viện Hillcrest cho biết. Hơn một chục người bị thương ñược ñưa bằng xe cứu thương và "hơn 20 người bằng xe riêng, con số ñó sẽ tiếp tục tăng".

Gần hiện trường, các nhân viên cứu thương sử dụng một sân thể thao làm khu vực cấp cứu.

Mọi người ñang lo rằng bể chứa phân hóa học thứ hai của nhà máy cũng có thể phát nổ do hơi nóng lây lan. Mark Felton, Giám ñốc cơ quan Chữ Thập ðỏ Texas, cho biết hàng loạt người "ñổ xô vào các khu trú ẩn" dành cho người sơ tán và những người bị mất nhà cửa. "Hàng trăm xe cộ ñang xếp hàng dài", ông nói thêm.

Quầng lửa lớn bốc lên từ nhà máy phân bón ở Texas. Ảnh: Fox43

Vụ nổ tại nhà máy ở Texas hôm nay xảy ra khi nước Mỹ ñang trong bầu không khí nhạy cảm sau vụ khủng bố bằng bom kép tại cuộc thi chạy Marathon Boston làm ít nhất 3 người thiệt mạng và 176 người bị thương. Hàng loạt bức thư chứa chất ñộc chết người ñược gửi ñến tổng thống cùng nghị sĩ Mỹ.

LÀM TH Ế NÀO ðỂ (KHÔNG) TRỞ THÀNH MỘT ðẠI SỨ MỸ?

Page 53: Diem tin so23 copy

53

Bản dịch của Lê Thiên Hà (Defend the Defenders)

Greg Rushford, ngày 15/4/2013.

Có hai cách mà các ñại sứ Mỹ nhiều tham vọng vẫn tiến hành hòng thuyết phục tổng thống Mỹ bổ nhiệm mình vào vị trí ñầy vinh dự ñó.

ðầu tiên là cách cổ ñiển, dựa trên tài năng, qua ñó các quan chức ngoại giao cao cấp của Mỹ với lý l ịch ngoại giao nổi bật ñược thẩm tra thầm lặng và cẩn thận trong nhóm chóp bu của Bộ Ngoại giao. Những ai vượt qua sự soi xét của các ñồng nghiệp sẽ lọt vào danh sách chuyển sang Nhà Trắng ñể tổng thống phê chuẩn chính thức, thường chỉ mang tính chất thủ tục.

Cách thứ hai, mang tính chất chính trị, ñược (ñôi khi diễn ra ñầy tai tiếng) dành cho những nhân vật nổi tiếng, các chiến hữu của tổng thống, và các nhà tài trợ lớn cho chiến dịch tranh cử ñã bỏ tiền cho chiếc ghế ñại sứ. Song bây giờ lại xuất hiện thêm nhân vật Tổng Lãnh sự Mỹ tại Tp HCM, quan chức ngoại giao người Mỹ gốc Việt là Lê Thành Ân, với phương thức thứ ba ñầy mới mẻ: một phương thức rất-Á-Châu.

Lê Thành Ân muốn trở thành ñại sứ kế tiếp của Mỹ tại Vi ệt Nam. ðể phục vụ cho mục ñích ñó, vị tổng lãnh sự vẫn ñang làm việc sau hậu trường ít nhất là từ tháng Bảy năm ngoái với một mạng lưới ñồng minh người Mỹ gốc Việt, một số trong ñó có các mối quan hệ chính trị và kinh tế ở cả Washington lẫn Hà Nội. Mặc dù Lê Thành Ân ñã hối thúc những người ủng hộ tìm kiếm sự hậu thuẫn của Quốc hội, song mục tiêu chính của chiến dịch vận ñộng vẫn là người ñề cử: Tổng thống Barack Obama.

ðể ñạt ñược mục ñích ấy, Lê Thành Ân cùng các ñồng minh của mình ñã thể hiện sự táo bạo theo kiểu Châu Á. Một trong những người ủng hộ chủ chốt của Lê Thành Ân trong cộng ñồng người Mỹ gốc Việt là David Duong, nhà quyên góp của Obama từ khu vực Vịnh San Francisco. Theo Trung tâm Phản hồi Chính trị (Center for Responsive Politics) thì Duong ñã ñóng góp hơn 150.000USD cho Obama và ðảng Dân chủ kể từ năm 2008. Qua nội dung các bức thư ñiện tử trao ñổi giữa Lê Thành Ân và Duong mà tác giả bài báo này ñã nhìn thấy, Duong từng kể lại rằng ông ta ñã trực tiếp tiếp cận Obama ñể nhấn mạnh năng lực làm ñại sứ của Lê Thành Ân tại một buổi gây quỹ của ðảng Dân chủ ở California hồi ñầu tháng này.

Nhà Trắng thông báo, Obama ñã có mặt ở miền bắc California ñể tham gia gây quỹ vào ngày 3 và 4 tháng Tư. Doanh nhân Duong thông báo cho Lê Thành Ân trong một email rằng ông ta ñã trao cho Tổng thống một bức thư, cùng với danh sách những người ủng hộ ứng viên Lê Thành Ân, tại một buổi gây quỹ diễn ra vào tối 3/4.

Page 54: Diem tin so23 copy

54

Danh sách những người ủng hộ Lê Thành Ân – ñược in lại dưới bài này ñể phục vụ công chúng – có trên 70 cái tên. Nổi bật ngay vị trí ñầu tiên là cựu giám ñốc nhân sự của Obama, Rahm Emanuel, người hiện là thị trưởng thành phố Chicago. Ngày 4/4, Duong thông báo cho Lê Thành Ân trong một email rằng ông ta ñã hối thúc Obama lần thứ hai. “Sáng nay, tôi ñã dự bữa ăn gần trưa với Tổng thống cùng 27 người khác và ñã nói chuyện về anh cũng như bức thư mà tôi ñã trao cho ông ta tối qua.”

Duong cho ông tổng lãnh sự biết là ông ta ñã nhận ñược lời ñáp thân thiện từ phía Obama: “Chúng ta cần làm việc và có vài hạ nghị sỹ và/hoặc thượng nghị sỹ Mỹ giới thiệu anh. ðiều này sẽ ñảm bảo rằng anh sẽ ñược chọn”

Các email này cho thấy, trong khi ông ta tìm cách thúc ñẩy ñiều mà Lê Thành Ân liên tục nhắc ñến như là “tư cách ứng viên” của mình, vị tổng lãnh sự lại không chỉ ñơn thuần là một người quan sát thụ ñộng. Lê Thành Ân ñã tham gia vào việc soạn thảo và biên tập nhiều bức thư ủng hộ và giới thiệu. Trước khi doanh nhân Duong ñến từ bang California trao bức thư cho Obama ngày 3/4, Lê Thành Ân ñã nhắc ñồng minh của mình sửa một lỗi in ấn. Ngay sau khi ñược Dương thông báo là bức thư ñã ñược trao cho Obama, Lê Thành Ân ñã bày tỏ sự biết ơn của mình trong một email khác. Từ chiếc iPad của mình, ông tổng lãnh sự ñã bày tỏ “tôi cảm kích” trước những nỗ lực của những người bạn tốt “trong việc thúc ñẩy tư cách ứng viên của tôi” như thế nào.

Duong và Lê Thành Ân ñã không phản hồi một số email ñề nghị bình luận về vụ việc. Một nỗ lực ñề nghị Nhà Trắng bình luận cũng không thu ñược kết quả. Một cuộc gọi ñến văn phòng báo chí của Emanuel ñưa ra gợi ý rằng bài báo này ñề nghị ông thị trưởng phản hồi qua email– mà sau ñó ñã không ñược trả lời.

Duong, người ñặt chân ñến Mỹ không một xu dính túi sau khi phe cộng sản giành chiến thắng trong cuộc chiến tranh Việt Nam, là một câu chuyện thành công của một người nhập cư Mỹ ñiển hình: một doanh nhân của một công ty quản lý rác thải California Waste Solutions, hiện có những hợp ñồng nhiều triệu dollar với các cơ quan chính phủ ở cả Mỹ lẫn Việt Nam (ở Việt Nam thì ñã thông qua một công ty con triển khai một khu chôn lấp chất thải rắn trị giá 400 triệu USD, theo website của công ty và các bài báo tiếng Việt).

Ngoài hoạt ñộng kinh doanh, năm 2010 Duong còn ñược Tổng thống Obama bổ nhiệm vào Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF), tổ chức nhận tài trợ của chính phủ Mỹ ñể cấp học bổng giáo dục bậc cao cho sinh viên Việt Nam. Doanh nhân người Mỹ gốc Việt này ñược giới thiệu cho Nhà Trắng thông qua Hạ nghị sỹ Barbara Lee, ñảng viên ðảng Dân chủ bang California và là người mà Duong ñã ñóng góp vào quỹ tranh cử. Duong ñã ca ngợi “sự ủng hộ ñầy ñủ” mà ông ta nhận ñược nhờ hoạt ñộng từ thiện của mình từ các cấp lãnh ñạo trong chính phủ Việt Nam, kể cả Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

Duong không phải là người Vi ệt tha hương duy nhất, trong mạng lưới những người ủng hộ Lê Thành Ân, biết khai thác mối quan hệ với chính quyền Việt Nam hiện nay, thể chế mà ông ta ñã trốn chạy từ khi còn là một ñứa trẻ. Một người ủng hộ chủ chốt khác dường như là Bùi Duy Tâm, một bác sỹ từng giúp giới thiệu vị tổng lãnh sự với những người bạn Mỹ gốc Việt ở Bắc California.

Bác sỹ Tâm lại là một công chuyện thành công khác của người nhập cư. Là một người ñang thọ tuổi bát tuần, ông nổi tiếng trong cộng ñồng người Mỹ gốc Việt nhờ các hoạt ñộng y tế nhân ñạo trên quê hương mình, trong ñó có chiến dịch hỗ trợ Việt Nam chống bệnh gan. Phó Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng từng

Page 55: Diem tin so23 copy

55

ñến thăm gia ñình bác sỹ Tâm ở San Francisco năm 2010. ðài Tiếng nói Việt Nam, phát thanh bằng Tiếng Việt và 11 thứ tiếng khác, tường thuật: “Phó Thủ Tướng nêu bật những ñóng góp to lớn của bác sỹ Tâm cho cộng ñồng người Vi ệt ở Mỹ và Tổ quốc. Bác sỹ Tâm nói là ông rất xúc ñộng.”

Ngày 28/7/2012, Tổng Lãnh sự Lê Thành Ân gửi cho bác sỹ Tâm một email cá nhân qua dịch vụ Hotmail (có lẽ là ñể tránh những cấm kỵ liên bang giống như những quy ñịnh trong ñạo luật Hatch – ngăn cấm viên chức chính phủ sử dụng máy tính và thời gian làm việc chính thức của chính phủ ñể tham gia hoạt ñộng chính trị). “Cám ơn sự hào hiệp của ngài qua bản phác thảo bức thư giới thiệu”, vị tổng lãnh sự nói với bác sỹ. “Xin cho tôi vài ngày ñể xem xét và chuẩn bị một bản tái phác thảo của bức thư, bởi ñây là một vấn ñề rất nhạy cảm”, Lê Thành Ân tỏ ra cẩn trọng.

Vài tuần sau khi họ trao ñổi qua email, Lê Thành Ân ñi nghỉ phép ở California. Phần lớn thời gian nghỉ phép chính thức tại tiểu bang này ñã ñược sử dụng ñể thúc ñẩy “tư cách ứng viên” của vị tổng lãnh sự “trong vai trò ñại sứ kế tiếp tại Vi ệt Nam”, ông nói trong một email như vậy.

Việc tiết lộ tư cách ứng viên như thế có thể gây tranh cãi trong cộng ñồng người Mỹ gốc Việt. Nhiều người Mỹ gốc Việt từng trốn chạy khỏi chế ñộ cộng sản ñã bắt ñầu chấp nhận việc bình thường hoá quan hệ ngoại giao và thương mại với Hà Nội, mặc dù vẫn tồn tại những quan ñiểm khác biệt tự nhiên về chính trị, vẫn còn những lằn ranh ñỏ rõ ràng cho những người Vi ệt lưu vong nào luôn yêu quê hương của họ. Một trong những lằn ranh rõ ràng ñó – có lẽ là rõ ràng nhất – liên quan ñến một thực tế là việc các công dân Việt Nam tụ họp ôn hoà ñể ủng hộ quyền bầu cử dân chủ vẫn bị xem là có tội. Công dân Việt Nam vẫn bị bỏ tù vì bày tỏ những quan ñiểm như vậy.

Tôi hỏi bác sỹ Tâm và David Duong là liệu họ có tin rằng việc cổ suý dân chủ nên bị ngăn cấm về mặt pháp lý trên quê hương họ hay không. Không ai trả lời câu hỏi này. Thực tế những người tha hương xuất chúng này sẵn sàng nhìn sang chỗ khác và ngậm miệng trước những vấn ñề nhân quyền cốt lõi – có lẽ là nếu làm khác sẽ bất tiện cho việc duy trì những thương vụ hiện hành với chính quyền cộng sản Việt Nam – sẽ bị nhiều người coi là chướng tai gai mắt. Và quay trở lại quê hương, người ta có thể hình dung ra mức ñộ phản ứng khi thông tin ấy ñến tai những công dân Việt Nam ñang vật vã trong nhà tù vì họ ñã ñủ dũng cảm ñể ủng hộ quyền bầu cử.

Thành viên duy nhất trong mạng lưới những người ủng hộ Lê Thành Ân hồi âm ñề nghị bình luận về bài viết này là Trương Ngọc Phương, giám ñốc ñiều hành của Trung âm Dịch vụ Quốc tế (International Service Center) trụ sở ở Harrisburg, bang Pennsylvania. Trung tâm này ra ñời năm 1976, nhằm hỗ trợ những người tị nạn Việt Nam trốn chạy khỏi cuộc tiếp quản của phe cộng sản một năm trước ñó. Hiện nay nó cũng hỗ trợ những ñối tượng khó khăn khác, kể cả nạn nhân của thảm hoạ bão Katrina ở bang Louisiana.

Trương từ chối trả lời phỏng vấn về công việc giữa ông ta với Lê Thành Ân liên quan ñến một hy vọng cho vị trí ñại sứ (ñồng thời cũng từ chối bày tỏ quan ñiểm về các luật lệ bài dân chủ của chính phủ Việt Nam). Dù vậy, nhân viên công tác xã hội của bang Pennsylvania này vẫn sẵn sàng lý giải sự ủng hộ mà ông dành cho chiến dịch vận ñộng của Lê Thành Ân nói chung.

Trương nói với tôi trong một email: “Chúng tôi chỉ là một nhóm nhỏ những người ñại diện cho cộng ñồng và doanh giới tình cờ biết ñược những hành ñộng tuyệt vời mà ông Lê Thành Ân ñã có khả năng hoàn thành trên cương vị Tổng Lãnh sự tại Tp HCM ba năm qua. Xuất phát từ sự ngưỡng mộ ông Lê

Page 56: Diem tin so23 copy

56

Thành Ân, và xuất phát từ sự tôn trọng dành cho ðại sứ ñương nhiệm của Mỹ tại Vi ệt Nam, David Shear, chúng tôi quyết ñịnh tổ chức một chiến dịch thận trọng nhằm huy ñộng sự hỗ trợ bổ sung cho tư cách ứng viên của ông Lê Thành Ân.” (ông tổng lãnh sự cũng ñược gửi bản copy của email này.)

Trong một thông ñiệp mà Trương gửi cho những người ủng hộ tiềm năng của vị tổng lãnh sự, ông lập luận rằng Lê Thành Ân là người Vi ệt Nam tương ñương với Gary Locke, ñại sứ ñương nhiệm của Mỹ ở Trung Quốc và là cựu bộ trưởng thương mại. Trương viết: “Vi ệc bổ nhiệm Gary Locke làm ðại sứ Mỹ tại Trung Quốc ñã tạo ra một tiền lệ xứng ñáng ñược lặp lại. Sự phụng sự mẫu mực của ðại sứ Locke nhờ nhiều vào bản sắc một người Mỹ gốc Hoa của ông. Những phẩm chất của ông cho phép ông tìm ra những lĩnh vực hợp tác hiệu quả giữa hai nền văn hoá và hai quốc gia.”

Thật là một ñiều rất bất thường – có lẽ là chưa có tiền lệ – khi một thành viên tích cực của ngành ngoại giao Mỹ lại tiến hành một chiến dịch gây áp lực chính trị bí mật ñể Nhà Trắng ñề cử vào cương vị ñại sứ tới một quốc gia quan trọng.

Một cái nhìn sơ qua về bối cảnh của những gì mà những người mong muốn trở thành ñại sứ thường làm sẽ minh hoạ cho mức ñộ bất thường ñó. Hai cách ñầu tiên ñể trở thành ñại sứ là những cách bình thường. ðại sứ ñương nhiệm của Mỹ tại Vi ệt Nam, David Shear, xuất thân từ hàng ngũ tinh hoa của ngành ngoại giao Mỹ. Shear có bằng thạc sỹ của Học viện Quan hệ Quốc tế thuộc ðại học John Hopkins (John Hopkins School of Advanced International Service), thành thạo tiếng Nhật và tiếng Trung, và từng là phó trợ lý ngoại trưởng phụ trách Châu Á trước khi ñược Bộ Ngoại giao thẩm tra và bổ nhiệm làm ñại sứ ở Hà Nội năm 2011. Phương thức truyền thống này chiếm khoảng 2/3 tổng số ñại sứ của Mỹ. Các ñại sứ Mỹ tại Vi ệt Nam trước ñây ñều xuất thân từ hàng ngũ tinh hoa: những quan chức ngoại giao với nhiều kinh nghiệm về an ninh quốc gia như Michael Michalak, Michael Marine và Raymond Burghardt.

ðại sứ ñầu tiên của Mỹ tại Vi ệt Nam, Douglas “Pete” Peterson, người phục vụ từ năm 1997 – 2001, là một vụ bổ nhiệm mang màu sắc chính trị. Song Peterson lại ñược xem là một sự lựa chọn xuất sắc. Ông là cựu thành viên ñáng kính của Quốc hội Mỹ và là cựu tù binh trong trong chiến tranh Việt Nam.

ðối với phương thức chính trị nói chung, hãy hình dung Caroline Kennedy, người ñược cho là sẽ sớm thay thế ñại sứ Mỹ tại Nhật Bản, John Roos, một luật sư vùng Silicon Valley với kinh nghiệm ngoại giao ñến từ việc bỏ ra hơn 500.000USD ñể ủng hộ chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2008 của Obama. Phải chăng Roos ñã mua chiếc ghế ñại sứ? Tất nhiên. Song nhờ hệ thống tài trợ chiến dịch tranh cử của Mỹ mà luật chống hối lộ không bao giờ nhảy vào cuộc chơi miễn là có nháy-và-gật khi cuộc giao dịch xong, và không có việc bánh ít trao ñi bánh quy trao lại – ñiều “không bao giờ” diễn ra.

Chắc chắn, những giới lãnh ñạo hoạch ñịnh chính sách ngoại giao Mỹ có lý do chính ñáng ñể e dè trước những vụ bổ nhiệm mang màu sắc chính trị như thế. Trên hết, vị trí ñại sứ – hoặc bất kỳ vị trí chính quyền nào – không bao giờ nên bán chác. Có lẽ ñiều ñáng ngạc nhiên là hệ thống này lại thường cho ra kết quả tốt, khi mà một số chiến hữu của tổng thống hoá ra lại là những nhà ngoại giao lành nghề, ñại diện cho quốc gia của mình một cách ñáng khâm phục. Pamela Harriman, người ñược Bill Clinton cử sang Paris, là một dẫn chứng tức thời. Bên cạnh ñó là cựu ngôi sao phim trẻ em Shirley Temple Black, người từng ñóng vai trò ñại sứ Mỹ tại cả Ghana lẫn Czechoslovakia những năm 1970 và 1980 một cách ñáng ngưỡng mộ. Và khi mà vị ñại sứ với nhiều mối quan hệ chính trị lại là một nhân vật ít ñược ngưỡng mộ, mọi ñại sứ quán Mỹ dường như ñều có một vị phó ñại sứ thượng thặng nhằm ñảm bảo

Page 57: Diem tin so23 copy

57

những lợi ích ngoại giao quan trọng của Mỹ không bị ảnh hưởng. Giống như các ñại sứ chuyên nghiệp, các phó ñại sứ cũng xuất thân từ hàng ngũ tinh hoa của ngành ngoại giao và có thể ñược tin cậy trong việc quản lý hoạt ñộng ngoại giao ñích thực.

Lê Thành Ân không ñến từ hàng ngũ tinh hoa ñó. Ông ta là một cựu viên chức dân sự trong Hải quân Mỹ, sau 15 năm phục vụ trong quân ngũ ñã tham gia ngành ngoại giao vào năm 1991. Bản sơ yếu lý lịch chính thức trong Bộ Ngoại giao của Lê Thành Ân ñược ñăng trên website của lãnh sự quán cho biết, một cách dễ nhầm lẫn, rằng ông ta “sinh ra và lớn lên” ở Việt Nam, ñiều sau ñó lại mâu thuẫn với lời khẳng ñịnh ông ta là “một người bản ñịa bang Virginia”. Kết quả tìm kiếm những thông tin công khai sẵn có gợi lên rằng Lê Thành Ân trên thực tế ra ñời ñâu ñó ở Việt Nam, mặc dù chính xác thời gian và ñịa ñiểm ra ñời, cũng như thời ñiểm ông ta rời quê hương, thì vẫn chưa rõ.

Theo bản sơ yếu lý lịch của Lê Thành Ân thì ông ta giành ñược bằng thạc sỹ chuyên ngành quản trị công nghệ khoa học (engineering administration) của ðại học George Washington năm 1978. Lê Thành Ân trở thành thành viên cao cấp ngành ngoại giao Mỹ từ năm 2001. Song công việc trong Bộ Ngoại giao của ông ta dường như lại tập trung vào khía cạnh quản lý của ngành ngoại giao, liên quan ñến những chủ ñề như các toà nhà và công việc hành chính, chứ ít dính dáng ñến những vụ việc về an ninh quốc gia.

Lê Thành Ân là người vinh dự ñược trao giải thưởng quản lý hàng ñầu của Bộ Ngoại giao năm 2006, “Luther I. Replogle Award for Management Improvement”. Bất kể phần thưởng ấy ñáng ca ngợi ñến ñâu – và ñó thực sự là một vinh dự ñáng kể – những thành tích như thế lại gợi lên rằng tình trạng thiếu kinh nghiệm ngoại giao cấp cao của ông ta thậm chí có lẽ còn không ñủ ñiều kiện ñể trở thành một phó ñại sứ ở ñại sứ quán Mỹ tại Hà Nội, chứ chưa nói gì ñến ñại sứ.

Vị tổng lãnh sự tại Tp HCM mà Lê Thành Ân thay thế, Kenneth Fairfax, nay là ñại sứ Mỹ tại Kazakhstan. Song Fairfax lại là một trong những ngôi sao của ngành ngoại giao, công việc trước ñây của ông ở những vị trí nhạy cảm bao gồm một nhiệm kỳ làm quan chức cấp cao trong Hội ñồng An ninh Quốc gia, nơi ông phụ trách vấn ñề vũ khí hạt nhân. Trong thời gian này, các nhà ngoại giao ở ñại sứ quán Mỹ tại Hà Nội phải giải quyết những vấn ñề ngoại giao nhạy cảm, còn lãnh sự quán tại Tp HCM do Lê Thành Ân ñứng ñầu lại thường ñược coi là một trung tâm chuyên xử lý visa.

Một sự phỏng ñoán dựa theo kinh nghiệm ở ñây là Tổng Lãnh sự Lê Thành Ân sẽ không ñược trao chiếc ghế ñại sứ mà ông ta ñang tìm kiếm. Hãy thử hình dung phản ứng từ ngành ngoại giao Mỹ nếu Lê Thành Ân thành công trong việc ñược Nhà Trắng ñề cử bằng cách ñẩy mục ñích chính trị phải chạy vòng quy trình thẩm tra thông thường của Bộ Ngoại giao, trong ñó có việc tiếp cận trực tiếp tổng thống – và tại một buổi gây quỹ.

***

Kim Jong-un ñang cố tìm kiếm ñiều gì Các nhà phân tích cho rằng Kim Jong-un ñang "ra oai" với Hàn Quốc và Mỹ ñể thể hiện vị thế của

Triều Tiên cũng như nâng cao uy tín lãnh ñạo của bản thân ở trong nước.

Page 58: Diem tin so23 copy

58

Khi nhà lãnh ñạo Triều Tiên Kim Jong-un ñe dọa ném kẻ thù vào "vạc dầu" và "ñốt sào huyệt của tội phạm", các chuyên gia nghiên cứu tại ðại học Quốc gia Australia ñi sâu phân tích những ý ñịnh thực sự của nhà lãnh ñạo Triều Tiên trẻ tuổi. Với những phát ngôn gay gắt, Triều Tiên ñang khiến giới phân tích hoang mang không biết liệu Bình Nhưỡng có thể lùi lại từ bờ vực chiến tranh ñược hay không. Theo Leonid Petrov, một chuyên gia về Triều Tiên, Kim Jong-un ñang thực hiện các bước ñi kiểu "cha nào con nấy". Có nguồn tin cho biết một nhóm các quan chức bất mãn ñã có ý ñịnh ám sát Kim Jong-un vào tháng 11/2012. Nếu tin này là thật và Kim Jong-un ñã phải chung tay với những người trung thành ñể bảo vệ thể chế của mình, ván cờ chính trị có thể ñóng vai trò chủ yếu trong cách hành xử hung hăng gần ñây của Triều Tiên, trong ñó có vụ phóng tên lửa ñạn ñạo xuyên lục ñịa và vụ thử hạt nhân lần thứ ba. Tình trạng bên bờ vực chiến tranh cũng tạo thêm cho Kim Jong-un quyền lực, giúp ông ñánh bại các ñối thủ trong quá trình kế vị. Nó cũng khẳng ñịnh niềm tin rằng mục ñích kế vị của Kim Jong-un là tránh bất kỳ sự thay ñổi quan trọng nào tại Triều Tiên, ñe dọa sự tồn tại của Bình Nhưỡng. Nếu không có gì thay ñổi, Kim Jong-un sẽ tại vị trong một thời gian rất dài. Giáo sư Tessa Morris-Suzuki, chuyên gia ðông Bắc Á, cho rằng những ñộng thái gần ñây của Triều Tiên với vấn ñề kinh tế. Chính quyền Triều Tiên ñã thăng chức cho Pak Pong-ju, người ñược biết ñến như một nhà cải cách kinh tế. Kim Jong-un một mặt nỗ lực thúc ñẩy cải cách kinh tế, mặt khác lại nhận ra rằng ñể làm ñược ñiều ñó, phải nắm ñược quân ñội. Kim Jong-un cảm thấy có thể làm ñược ñiều ñó bằng cách kiểm soát sức mạnh quân sự và những nguy cơ từ bên ngoài. Theo giới phân tích, vấn ñề duy nhất là Kim Jong-un còn quá trẻ và chưa có nhiều kinh nghiệm. Ông bắt tay thực hiện kế hoạch này với ý nghĩ rằng nó sẽ ñưa ông tới một ñích nào ñó, nhưng ông lại không nghĩ ñến lối ra. Rất khó ñánh giá liệu ông có thể lùi lại sau những tuyên bố hung hăng vừa qua hay không. Chuyên gia nghiên cứu chiến lược và quốc phòng Hugh White cho rằng Tiều Tiên ñã thành công trong việc chứng minh cho Mỹ và quan trọng hơn là cho Hàn Quốc thấy rằng Mỹ không thể bảo vệ Hàn Quốc trước Triều Tiên, trừ phi Washington tiến tới một cuộc chiến toàn diện. "Tôi không nghĩ rằng Triều Tiên có ý ñịnh khởi xướng bất kỳ một cuộc tấn công cụ thể nào. Chẳng có lý do gì ñể lo ngại rằng Triều Tiên sẽ khai hỏa một cuộc chiến tranh. ðiều Bình Nhưỡng muốn thể hiện là vị thế cao hơn Hàn Quốc, hoặc ít ra là ñể Washington nghĩ vậy. Nếu cuộc khủng hoảng dịu ñi từ thời ñiểm này, Triều Tiên ñã làm ñược ñiều ñó", White nói:

Page 59: Diem tin so23 copy

59

Ron Huisken, chuyên gia về an ninh ðông Á, cho rằng Triều Tiên muốn khiêu khích thông qua vấn ñề plutonium. Theo Ron Huisken, Triều Tiên chắc chắn không muốn phát ñộng chiến tranh và sẽ dần dần hạ nhiệt. Bình Nhưỡng rất muốn nổi lên từ sự lùm xùm này như kiểu một bên bị thương buộc phải lâm trận chống lại các lực lượng thù ñịch, và sẽ ñược thuyết phục ñừng tiến tiếp ñến bờ vực chiến tranh. Với tuyên bố của Triều Tiên rằng họ sẽ mở cửa trở lại lò phản ứng Yongbyon ñể sản xuất thêm plutonium và biến nhà máy làm giàu uranium vì mục ñích hòa bình trở thành nơi sản xuất vật liệu hạt nhân phục vụ chế tạo vũ khí, Bình Nhưỡng ñang cố gắng giành lợi thế trên trường quốc tế. Về vấn ñề này, chuyên gia về chính trị Triều Tiên Emma Campbell khẳng ñịnh lúc này là thời ñiểm ñể ñối thoại. Tìm biện pháp phản ứng với những ñộng thái của Triều Tiên là việc trọng tâm cần làm hiện nay. Những gì ñang diễn ra không có lợi cho bất kỳ ai. Thế giới chỉ thấy sự khiêu khích của Triều Tiên, sau ñó là sự khiêu khích hơn nữa của Mỹ, và căng thẳng cứ thế leo thang. ðiều cần làm là các bên lùi lại và suy nghĩ về biện pháp giải quyết những căng thẳng này.

Theo Vietnam

Nỗi ám ảnh của Nga về chiến tranh Tri ều Tiên Với Nga, không có hậu quả nào tệ hại bằng thảm họa phóng xạ phát ra từ nhà máy hạt nhân của Hàn Quốc sau khi bị ñối phương phá hủy nếu như chiến tranh thật sự xảy ra.

Hình minh họa thảm họa hạt nhân. Ảnh: WPP

“Sẽ có khoảng 5 cho tới 6 vụ Chernobyl xảy ra chỉ trong một vùng lãnh thổ tương ñối nhỏ” – nhận ñịnh của Alexander Zhebin, giám ñốc Trung tâm nghiên cứu Triều Tiên tại Học viện Nghiên cứu Viễn ðông thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga.

Ngay cả Tổng thống Nga Vladimir Putin cũng cảnh báo: nếu như mọi chuyện trên bán ñảo Triều Tiên xấu ñi, ñiều này có thể khiến cho thảm họa “Chernobyl… chỉ như trò chơi con trẻ”.

Các chuyên gia nhận ñịnh nếu bán ñảo Triều Tiên xảy ra chiến sự, gây ra bụi phóng xạ thì ñó khó có thể là hậu quả từ một vụ tấn công bom hạt nhân mà rất có thể là từ các loại tên lửa thông thường.

Page 60: Diem tin so23 copy

60

Giám ñốc Trung tâm Nghiên cứu Chính trị công Vladimir Yevseyev nói rằng hiệu quả của tên lửa ñạn ñạo của Triều Tiên vẫn chưa thuyết phục.

Hơn nữa, lãnh ñạo quốc gia này vẫn còn ngần ngại vi phạm lệnh cấm tấn công hạt nhân của quốc tế.

Nhưng Yevseyev nói rằng vào lúc này, việc ngầm phá hoại hoặc không kích bằng vũ khí thông thường vào 23 lò phản ứng hạt nhân của Hàn Quốc là ñiều rất có thể xảy ra.

Trong trường hợp ñó, các bụi phóng xạ có thể bay tới vùng Viễn ñông của Nga với 6,2 triệu dân.

Thậm chí ngay cả khi có thể tránh ñược ñe dọa hạt nhân, một cuộc chiến có thể làm bùng nổ làn sóng di cư rời bỏ vùng ñất bị kiệt quệ về kinh tế - ông Zhebin thuộc Trung tâm Nghiên cứu Triều Tiên nói.

Ông Lankov thuộc ðại học Kookmin nói thêm: một làn sóng dân Triều Tiên nhập cư, có thể bao gồm cả những người ñào ngũ có vũ trang từ quân ñội gần 1,2 triệu người của mình, sẽ ñổ bộ sang Nga và Trung Quốc.

Dù ñường biên giới Trung – Triều dài hơn nên phần lớn di dân sẽ ñổ vào Trung Quốc, nhưng các chuyên gia cho biết Nga ñã cân nhắc tới việc ñóng cửa ñường biên giới dài 14km với Triều Tiên trong tình huống khẩn cấp và ñặt cảnh báo ở mức cao nhất ñối với các ñơn vị khẩn cấp và quân ñội, bao gồm cả tàu ngầm hạt nhân, nhưng không nhằm ñánh chặn.

Thậm chí, các chuyên gia còn cảnh báo về nguy cơ các tên lửa ñạn ñạo ñi lạc. Nếu như Mỹ tham chiến, tên lửa của Mỹ có thể ñánh trúng Nga hoặc Trung Quốc.

Ông Zhebin dẫn ra trường hợp các cuộc chiến ở Nam Tư và Iraq, tên lửa của Mỹ ñều bắn sai mục tiêu hoặc vào các vùng ñất ở cách xa mục tiêu tấn công.

Việc ñánh chặn các tên lửa ñi lạc có thể còn khó khăn hơn nhiều vì Nga không có lực lượng phòng thủ tên lửa chiến lược nào ở vùng viễn ðông.

Tuy nhiên, Nga lại có hạm ñội Thái Bình Dương với 10 tàu ngầm hạt nhân ở ngoài biển (mặc dù ñây chỉ là một sự ñề phòng bất trắc chứ không phải là nhằm ñánh chặn các tên lửa này).

Ông Lankov cho rằng cách duy nhất có thể khiến cho tình trạng ñối ñầu ở Triều Tiên leo thang thành một cuộc chiến toàn diện là khi các binh lính hiếu chiến trên trận ñịa quay sang bắn lẫn nhau do hiểu nhầm, bất chấp các mong muốn của lãnh ñạo hai miền trên bán ñảo Triều Tiên.

“Tôi nghĩ là chẳng bên nào muốn tiến hành các hành vi thù ñịch một cách cố ý, nhưng hiện nay có một nguy cơ rất cao là các cuộc ñụng ñộ vô tình xảy ra có thể làm nổ tung tình hình” – ðại sứ Grigory Logvinov nói.

Có vẻ như hiểu rõ mối nguy hiểm nên lãnh ñạo trẻ của Triều Tiên ñã yêu cầu quân ñội ở vùng biên giới phía nam tránh nổ súng trước ñể không bị phản công.

Zhebin nói rằng Bình Nhưỡng không có cơ may giành phần thắng nếu chiến tranh toàn diện nổ ra.

Page 61: Diem tin so23 copy

61

Ông này nói thêm việc Bình Nhưỡng phô trương vũ khí hạt nhân có thể chỉ là nỗ lực ñể buộc cả thế giới công nhận Triều Tiên là một quốc gia hạt nhân, tương tự như Ấn ðộ, Pakistan và Israel.

Thay vào ñó, Lankov nói rằng một vụ ñụng ñộ nhỏ có thể xảy ra trong năm nay, vì ‘Triều Tiên sẽ chẳng cảnh báo gì nếu họ thật sự muốn nổ súng’.

Nhưng ngay cả trong các tình huống ñó, liệu Nga có thật sự bị ñe dọa? Thực tế, Nga có thể không bị hề hấn gì khi chiến tranh ở Triều Tiên nổ ra.

Andrei Lankov nói rằng việc trông chờ một cuộc chiến chỉ bởi các tuyên bố của Triều Tiên là quá xa vời.

“Tôi không thấy có bất kỳ ñe dọa thật sự nào ñối với Nga” - Vladimir Dvorkin, một vị tướng về hưu ñang giảng dạy tại Học viện Kinh tế Quốc tế nói.

Lê Thu (theo RIA)

Dân làng giàu nhất TQ bị "ép" ở khách sạn 5 sao

Những cư dân tại làng Huaxi, còn ñược biết tới với cái tên "ngôi làng giàu nhất Trung Quốc", nơi mỗi người dân ñều là một cổ ñông, ñã ñược yêu cầu chuyển tới khách sạn 5 sao xa xỉ của làng.

Khách sạn Long Wish tại làng Huaxi. (Ảnh: scmp)

Làng Huaxi, nằm ở tỉnh Giang Tô, phía ñông Trung Quốc có hơn 2.000 cư dân, những người sở hữu cổ phần trong Tập ñoàn Huaxi Jiangsu do các chức sắc trong làng ñiều hành.

Page 62: Diem tin so23 copy

62

Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, năm 2012, làng Huaxi ñã khuyến khích các cổ ñông sử dụng các dịch vụ sẵn có của mình, chẳng hạn như tới nghỉ trong khách sạn 5 sao, như một biện pháp ñể kích cầu.

Tuy nhiên, chỉ có một số người dân hứng thú với lời ñề nghị trên và cùng gia ñình chuyển tới khách sạn sang trọng Long Wish Hotel International cao 328m trong ít nhất một tháng, tờ Tin tức Bắc Kinh ñưa tin.

Bức tượng trâu vàng nặng một tấn trong khách sạn Long Wish. (Ảnh: whatondalian)

Tốn khoảng 3 tỷ NDT (khoảng 485 triệu USD) ñể xây dựng tòa nhà 74 tầng cao và có một bức tượng trâu bằng vàng nặng 1 tấn bên trong. Mặc dù khách sạn luôn chật kín phòng nhưng quản lý ở ñây lo sợ rằng doanh thu của khách sạn vẫn chưa ñủ khi chính sách tiết kiệm của Chủ tịch Trung QuốcTập Cận Bình ñược thực thi.

ðược biết, giá phòng ở Long Wish khoảng 250USD/ñêm.

Theo các phương tiện truyền thông, dân làng cũng ñược khuyến khích sử dụng các dịch vụ khác tại Huaxi như ñi trực thăng ngắm cảnh, tổ chức ñám cưới...

Sầm Hoa(Scmp)

Vào mê cung KGB dưới lòng Moscow Hệ thống ñường ngầm bí mật có tên gọi "M ật ñạo KGB" này nằm giữa lòng thủ ñô Nga nhưng ít người biết tới.

Page 63: Diem tin so23 copy

63

Theo hồ sơ ñã ñược giải mật của KGB (Ủy ban An ninh quốc gia Nga), tại Moscow tồn tại một hệ thống ñịa ñạo cực kỳ kiên cố và hiện ñại, hệ thống này có thể ñược gọi là "thành phố ngầm".

ðược khởi công xây dựng từ giữa thập niên 60 của thế kỷ trước và hoàn thành gần 10 năm sau ñó, "mật ñạo KGB" ñược thiết kế ñể chứa hàng nghìn người trong trường hợp xảy ra một thảm họa hạt nhân.

Hệ thống tựa như một mê cung, trong ñó có một nhánh dẫn thẳng tới ðiện Kremlin. Một ñoạn của nó nằm ngay bên dưới một khách sạn danh tiếng của thành phố Moscow.

Page 64: Diem tin so23 copy

64

Trên thực tế, câu chuyện về ñường hầm bí mật này từng ñược nhà văn người Nga Vladimir Uganik ñề cập tới trong cuốn tiểu thuyết mang tựa ñề "ðịa ngục" xuất bản hơn 25 năm trước. Trong cuốn sách, ông viết rằng, ñường hầm này ñược xây dựng dưới thời Stalin, Khrushchev và Brezhnev.

Mật ñạo có 2 tuyến tàu ñiện ngầm lớn kết nối tới các ñường hầm nhánh. Trong hệ thống này có 15 nhánh hầm thuộc sở hữu của KGB.

Page 65: Diem tin so23 copy

65

Các cửa ra vào hầm ngầm ñược làm bằng những tấm thép nặng tới 3 tấn, xung quanh các bức tường và mái ñều ñược lót bằng thép dầy. ðoạn ñường hầm này có khả năng cung cấp ñủ nước và thực phẩm, không khí cho 2.500 người.

Khi Liên Xô tan rã, một phần của Mật ñạo KGB ñược ñưa vào sử dụng làm hệ thống công cộng nhưng ña số vẫn nằm dưới sự kiểm soát của Ủy ban An ninh Liên bang. Tuy nhiên, các nhà chức trách chưa bao giờ phủ nhận về sự tồn tại của nó nhưng cũng chưa từng công khai thông tin về nó.

Ngày nay, một phần của công trình ngầm vĩ ñại này ñã ñược mở cửa cho công chúng chiêm ngưỡng.

Thanh Hảo(Tổng hợp)

Rò rỉ video Putin 'nổi ñiên' với chính phủ Tổng thống Nga Vladimir Putin vốn nổi ti ếng là người ít nổi nóng. Nhưng trong một video bị rò r ỉ gần ñây, ông Putin ñã nổi cáu và mắng các bộ trưởng trong nội các vì chất lượng công việc 'cực kỳ thấp' của họ.

Là một cựu quan chức tình báo KGB, Putin ñược cho là luôn ñiềm tĩnh, giữ vẻ mặt lạnh lùng. Nhưng ñoạn video xuất hiện hôm 17/4 vừa qua ghi lại cuộc họp giữa ông và nội các chính phủ, gương mặt của

Page 66: Diem tin so23 copy

66

ông thể hiện thái ñộ rõ ràng khó chịu với lãnh ñạo các bộ ngành và các vùng vì họ ñã không thể thực hiện ñược các lời hứa mà ông ñưa ra khi tranh cử.

ðoạn video ñược ghi lại sau khi có yêu cầu các phóng viên truyền hình phải ñóng máy. Sau ñó, video này ñược ñăng trên trang Lifenews.ru, một trang tin có quan hệ tốt với ñiện Kremlin.

'Các vị làm việc thế nào? Chất lượng công việc quá ư là thấp" - ông Putin nói.

"Nếu cứ tiếp tục làm ăn kiểu này thì chúng ta sẽ chẳng ñạt ñược cái gì hết".

Sau ñó, Tổng thống Nga dọa giải tán nội các.

"Nếu chúng ta không thể làm thế, chúng ta sẽ phải thừa nhận rằng hoặc là tôi ñã làm việc không hiệu quả, hoặc là các vị làm quá dở và các vị sẽ phải ra ñi" - Putin nói.

"Tôi chỉ muốn lưu ý các vị nhìn vào thực tế rằng hôm nay tôi ñang nghĩ về một phương án thứ hai".

Trong suốt nhiều năm cầm quyền, ông Putin là người hầu như không bao giờ thể hiện thái ñộ rõ ràng, ñặc biệt là cảm xúc cá nhân.

Nhưng mới ñây, ông ñã thể hiện sự tức giận của mình trên truyền hình vì tiến ñộ chậm trễ và chi phí quá tải cho việc chuẩn bị Thế vận hội mùa ñông ở Sochi. Mức chi phí cho Sochi hiện nay vào khoảng trên 50 tỉ USD.

Thư ký báo chí của Tổng thống là Dmitry Peskov ñã nói với các phóng viên rằng Kremlin rất bực mình về việc rò rỉ ñoạn video này và nói sẽ sớm làm việc với lãnh ñạo tòa báo ñể "yêu cầu giải thích".

Lê Thu (Theo NYTimes/CSM/Lifenews)

Inside Obama's Air Force 1

Enjoy this sneak peak inside Obama's lavish and "high tech Air Force 1!"

Air Force One is a Boeing 747-200B that has been modified to meet presidential requirements. Capable of refueling midair, Air Force One has unlimited range and can carry the President wherever he needs to travel

Page 67: Diem tin so23 copy

67

Its capabilities include:

• Longer range for presidential travel • Aerial refueling • Self-sufficiency at airports around the world

Page 68: Diem tin so23 copy

68

Hãy quan sát không khí hoạt bình dân củaTT Obama dối với ban tham mưu "gạo cội" thu ộc quyền.

Page 69: Diem tin so23 copy

69

The "flying Oval Office" has 4,000 square feet of interior floor space. Among its accommodations are:

• Conference/dining room • Quarters for the president and the first lady • An office area for senior staff members • Another office that converts into a medical facility when necessary • Work and rest areas for the presidential staff, media representatives and Air Force crews • Two galleys that can provide 100 meals at one sitting !! • Multi-frequency radios for air-to-air, air-to-groun d and satellite communications

Page 70: Diem tin so23 copy

70

Không khi bình dân còn dược áp dụng cho Dệ Nhất phu Nhân Michelle Obama. Nên nhớ: Bà Xã

của TT Obama -- cũng như Bà Xã cũa cựu TT Bill Clinton -- là m ột luật sư nỗi ti ếng

Page 71: Diem tin so23 copy

71

Principal differences between Air Force One and the standard Boeing 747 include state-of-the-art navigation, electronic and communications equipment; its interior configuration and furnishings;

self-contained baggage loader; and front and aft air-stairs.

Page 72: Diem tin so23 copy

72

**** Danh sách ký tên ñợt 32:

12899. Trần Thế, nông nghiệp, Nghệ An 12900. Trần Văn Khánh, nông nghiệp, Nghệ An 12901. Trần Văn Hồng, nông nghiệp, Nghệ An 12902. Trần Văn Sơn, nông nghiệp, Nghệ An 12903. Trần Văn ðức, nông nghiệp, Nghệ An 12904. Trần Tính, nông nghiệp, Nghệ An 12905. Hồ Thị Chiên, nông nghiệp, Nghệ An

Page 73: Diem tin so23 copy

73

12906. Trần Hợp, nông nghiệp, Nghệ An 12907. Cù Thị Sâm, nông nghiệp, Nghệ An 12908. Trần Lịnh, nông nghiệp, Nghệ An 12909. Hồ Thị Nghị, nông nghiệp, Nghệ An 12910. Trần Thị Sinh, nông nghiệp, Nghệ An 12911. Hồ Sỹ Thông, nông nghiệp, Nghệ An 12912. Nguyễn Thị Nhường, nông nghiệp, Nghệ An 12913. Trần Thị Lĩnh, nông nghiệp, Nghệ An 12914. Cù Thị Phiết, nông nghiệp, Nghệ An 12915. Thái Văn Tình, nông nghiệp, Nghệ An 12916. Phạm Cao, nông nghiệp, Nghệ An 12917. Trần Thị Hoan, nông nghiệp, Nghệ An 12918. Trần Thị Thanh, nông nghiệp, Nghệ An 12919. Nguyễn Thị Tuyết, nông nghiệp, Nghệ An 12920. Hồ Sĩ ðông, nông nghiệp, Nghệ An 12921. Hồ Thị Hà, nông nghiệp, Nghệ An 12922. Trần Văn Quang, nông nghiệp, Nghệ An 12923. Trần Thị Phước, nông nghiệp, Nghệ An 12924. Trần Vương, nông nghiệp, Nghệ An 12925. Hồ Thị Minh, nông nghiệp, Nghệ An 12926. Phạm Trọng, nông nghiệp, Nghệ An 12927. Hồ Nghĩa, nông nghiệp, Nghệ An 12928. Hồ Yên, nông nghiệp, Nghệ An 12929. Trần Thị Nhường, nông nghiệp, Nghệ An 12930. Thái Văn Huy, học sinh, Nghệ An 12931. Thái Thị Huyền Trang, học sinh, Nghệ An 12932. Thái Thị Kim Ngân, học sinh, Nghệ An 12933. Trần Văn ðính, nông nghiệp, Nghệ An 12934. Hồ Thị Hiệp, nông nghiệp, Nghệ An 12935. Trần Thị Thanh Nga, học sinh, Nghệ An 12936. Trần Thị Uyên, học sinh, Nghệ An 12937. Trần Thị Vân, học sinh, Nghệ An 12938. Trần Văn Thơ, học sinh, Nghệ An 12939. Trần Thị Ngọc Mai, học sinh, Nghệ An 12940. Hồ Sĩ Luận, nông nghiệp, Nghệ An 12941. Thái Văn Xuân, nông nghiệp, Nghệ An 12942. Hồ Hữu Chiến, ñi học, Nghệ An 12943. Hồ Hữu Trúc, ñi học, Nghệ An 12944. Hồ Hữu Huấn, ñi học, Nghệ An 12945. Trần Thị Ly, ñi học, Nghệ An 12946. Trần Thị Nghi, làm ruộng, Nghệ An 12947. Trần Văn Thanh, nông nghiệp, Nghệ An 12948. Nguyện Thọ, nông nghiệp, Nghệ An 12949. Trần Văn Vĩnh, ñi học, Nghệ An 12950. Nguyện Xuân Phương, làm mộc, Nghệ An 12951. Phạm Thị Sáng, nông nghiệp, Nghệ An 12952. Trần ðính, nông nghiệp, Nghệ An 12953. Phan Liên, nông nghiệp, Nghệ An 12954. Trần Thị Hiệp, buôn bán, Nghệ An 12955. Nguyện Văn Khương, nông nghiệp, Nghệ An 12956. Hồ Hữu Hương, nông nghiệp, Nghệ An

Page 74: Diem tin so23 copy

74

12957. Nguyễn Thị Bình, nông nghiệp, Nghệ An 12958. ðoàn Minh, nông nghiệp, Nghệ An 12959. Trần Văn Thịnh, làm ruộng, Nghệ An 12960. Hồ Thị Minh, làm ruộng, Nghệ An 12961. Trần Thị Cát Tiên, ñi học, Nghệ An 12962. Trần Văn ðăng, ñi học, Nghệ An 12963. Hồ Hữu Luận, làm ruộng, Nghệ An 12964. Thái Thị Xuân, làm ruộng, Nghệ An 12965. Hồ Hữu Chiến, ñi học, Nghệ An 12966. Hồ Hữu Trúc, ñi học, Nghệ An 12967. Hồ Hữu Huấn, ñi học, Nghệ An 12968. Hồ Thị Ly, ñi học, Nghệ An 12969. Trần Văn Kỳ, ñi học, Nghệ An 12970. Phan Văn Võ, ñi học, Nghệ An 12971. Phạm Minh Long, ñi học, Nghệ An 12972. Nguyễn Bá Hùng, ñi học, Nghệ An 12973. Nguyễn Thị Hoa, ñi học, Nghệ An 12974. Lê Văn Châu, ñi học, Nghệ An 12975. Hồ Thị Hiên, ñi học, Nghệ An 12976. Nguyễn Văn Kinh, ñi học, Nghệ An 12977. Trần Văn Khánh, nông nghiệp, Nghệ An 12978. Trần Thị Hoan, nông nghiệp, Nghệ An 12979. Trần Tuấn Vũ, học sinh, Nghệ An 12980. Trần Văn Tập, học sinh, Nghệ An 12981. Trần Thị Bảo Trâm, học sinh, Nghệ An 12982. Hồ Sỹ Cường, học sinh, Nghệ An 12983. Hồ Sỹ Công, học sinh, Nghệ An 12984. Hồ Sỹ Thức, học sinh, Nghệ An 12985. Hồ Sỹ Trí, nông nghiệp, Nghệ An 12986. Hồ Thị Tâm, nông nghiệp, Nghệ An 12987. Hồ Sỹ Lý, nông nghiệp, Nghệ An 12988. Trần Thị Thanh, nông nghiệp, Nghệ An 12989. Hồ Thị Hoa, học sinh, Nghệ An 12990. Hồ Thị Hương, học sinh, Nghệ An 12991. Hồ Sỹ Tường, học sinh, Nghệ An 12992. Hồ Sỹ Tài, học sinh, Nghệ An 12993. Hồ Sỹ Thông, nông nghiệp, Nghệ An 12994. Trần Thị Lịch, nông nghiệp, Nghệ An 12995. Hồ Sỹ Tuấn Dũng, học sinh, Nghệ An 12996. Hồ Sỹ An Hiếu, học sinh, Nghệ An 12997. Phạm Cẩn, nông nghiệp, Nghệ An 12998. Trần Văn Trinh, nông nghiệp, Nghệ An 12999. Hồ Thị Thống, nông nghiệp, Nghệ An 13000. Trần Văn Hiển, nông nghiệp, Nghệ An 13001. Trần Thị Cảnh, nông nghiệp, Nghệ An 13002. Trần Hữu Minh, nông nghiệp, Nghệ An 13003. Trần Văn ðính, nông nghiệp, Nghệ An 13004. Hồ Hữu Luận, nông nghiệp, Nghệ An 13005. Trần Văn Quang, nông nghiệp, Nghệ An 13006. Phạm Kiệt, nông nghiệp, Nghệ An 13007. Phan Văn Lý, nông nghiệp, Nghệ An

Page 75: Diem tin so23 copy

75

13008. Trần Thị Nghệ, nông nghiệp, Nghệ An 13009. Hồ Sĩ Tình, nông nghiệp, Nghệ An 13010. Hồ Sỹ Hùng, học sinh, Nghệ An 13011. Hồ Sỹ Hựu, học sinh, Nghệ An 13012. Hoàng Thị Khiêm, nông nghiệp, Nghệ An 13013. Hồ Thị Hằng, học sinh, Nghệ An 13014. Nguyễn Thị Hà, học sinh, Nghệ An 13015. Nguyễn Sỹ ðông, nông nghiệp, Nghệ An 13016. Hồ Thị Tuyết, nông nghiệp, Nghệ An 13017. Thái Văn Tín, nông nghiệp, Nghệ An 13018. Phan Cơ, nông nghiệp, Nghệ An 13019. Phan Thị Ngân, nông nghiệp, Nghệ An 13020. Phan Thiên, nông nghiệp, Nghệ An 13021. Bùi Thị Thuận, nông nghiệp, Nghệ An 13022. Phan Thị Hà, nông nghiệp, Nghệ An 13023. Phan Binh, nông nghiệp, Nghệ An 13024. Nguyễn Thị Dung, nông nghiệp, Nghệ An 13025. Phan Thị Giang, nông nghiệp, Nghệ An 13026. Hồ Sĩ Trinh, nông nghiệp, Nghệ An 13027. Hồ Thị Tin, nông nghiệp, Nghệ An 13028. Hồ Kính, nông nghiệp, Nghệ An 13029. Trần Thị Chỉnh, nông nghiệp, Nghệ An 13030. Hồ Huệ, nông nghiệp, Nghệ An 13031. Hồ Bình, nông nghiệp, Nghệ An 13032. Hồ An, nông nghiệp, Nghệ An 13033. Hồ Hoàng, nông nghiệp, Nghệ An 13034. Hồ Thị Vân, nông nghiệp, Nghệ An 13035. Hồ Trường, nông nghiệp, Nghệ An 13036. Hồ Thị Long, nông nghiệp, Nghệ An 13037. Hồ Quý, nông nghiệp, Nghệ An 13038. Trần Thị Mận, nông nghiệp, Nghệ An 13039. Hồ Hùng, học sinh, Nghệ An 13040. Hồ Thị Vương, học sinh, Nghệ An 13041. Hồ Sĩ Thành, nông nghiệp, Nghệ An 13042. Hồ Lệ, nông nghiệp, Nghệ An 13043. Trần Thị Huệ, nông nghiệp, Nghệ An 13044. Trần Thị Thành, nông nghiệp, Nghệ An 13045. Hồ Sĩ Chung, nông nghiệp, Nghệ An 13046. Hồ Thị Hiên, nông nghiệp, Nghệ An 13047. Hồ Sĩ Thái, nông nghiệp, Nghệ An 13048. Phan Thị Nhân, nông nghiệp 13049. Hồ Luyện, nông nghiệp, Nghệ An 13050. Trần Thị Hường, nông nghiệp, Nghệ An 13051. Hồ Văn Mai, nông nghiệp, Nghệ An 13052. Hồ Sĩ ðình, nông nghiệp, Nghệ An 13053. Hồ Sĩ Bình, nông nghiệp, Nghệ An 13054. Hồ Sĩ Sinh, nông nghiệp, Nghệ An 13055. Hồ Sĩ Luyến, nông nghiệp, Nghệ An 13056. Phạm Thị Thanh, nông nghiệp, Nghệ An 13057. Hồ Thị Nhị, nông nghiệp, Nghệ An 13058. Hồ Thị Lương, học sinh, Nghệ An

Page 76: Diem tin so23 copy

76

13059. Hồ Sĩ Tâm, học sinh, Nghệ An 13060. Hồ Thị Kiệm, nông nghiệp, Nghệ An 13061. Nguyễn Thị Xuân, nông nghiệp, Nghệ An 13062. Hồ Sỹ Thuyên, nông nghiệp, Nghệ An 13063. Nguyện An, nông nghiệp, Nghệ An 13064. Bùi Thị Soát, nông nghiệp, Nghệ An 13065. Trần Thị Phương, nông nghiệp, Nghệ An 13066. Nguyễn Nghĩa, nông nghiệp, Nghệ An 13067. Nguyễn Thị Nhung, học sinh, Nghệ An 13068. Nguyễn Thị Hoa, học sinh, Nghệ An 13069. Nguyễn Thị Thúy, học sinh, Nghệ An 13070. Nguyễn Thị Thơm, học sinh, Nghệ An 13071. Nguyễn Hợp, nông nghiệp, Nghệ An 13072. Hồ Thị Lam, học sinh, Nghệ An 13073. Hồ Thị Phúc, nông nghiệp, Nghệ An 13074. Nguyễn Hương, nông nghiệp, Nghệ An 13075. Nguyễn Thị Sáng, nông nghiệp, Nghệ An 13076. Nguyễn Thị Thuận, nông nghiệp, Nghệ An 13077. Hồ Nghi, nông nghiệp, Nghệ An 13078. Trần Thị Trúc, nông nghiệp, Nghệ An 13079. Hồ Tươi, nông nghiệp, Nghệ An 13080. Hồ Năm, nông nghiệp, Nghệ An 13081. Hồ Thị Xuân, nông nghiệp, Nghệ An 13082. Hồ Sỹ Toàn, nông nghiệp, Nghệ An 13083. Hồ Sỹ Tiến, nông nghiệp, Nghệ An 13084. Hồ Sỹ Công, nông nghiệp, Nghệ An 13085. Hồ Sĩ Chính, nông nghiệp, Nghệ An 13086. Hồ Sỹ ðường, nông nghiệp, Nghệ An 13087. Nguyễn Thị Hồng, nông nghiệp, Nghệ An 13088. Hồ Sĩ Ly, nông nghiệp, Nghệ An 13089. Hồ Thị Thế, nông nghiệp, Nghệ An 13090. Hồ Thị Thu, nông nghiệp, Nghệ An 13091. Hồ Thị Thể, nông nghiệp, Nghệ An 13092. Hồ Sĩ Thông, nông nghiệp, Nghệ An 13093. Hồ Sĩ Minh, nông nghiệp, Nghệ An 13094. Hồ Sĩ Trí, nông nghiệp, Nghệ An 13095. Trần Thị Biên, nông nghiệp, Nghệ An 13096. Hồ Sĩ Thung, nông nghiệp, Nghệ An 13097. Lê Thị Tịnh, nông nghiệp, Nghệ An 13098. Lệ Hiền, nông nghiệp, Nghệ An 13099. Hồ Bình, nông nghiệp, Nghệ An 13100. Quốc Hậu, học sinh, Nghệ An 13101. Nguyễn Thị Thu Phương, học sinh, Nghệ An 13102. Nguyễn Phương Nam, học sinh, Nghệ An 13103. Nguyễn Trường, nông nghiệp, Nghệ An 13104. Hồ Thị Trí, nông nghiệp, Nghệ An 13105. Hồ Thanh Minh, học sinh, Nghệ An 13106. Hồ Công, nông nghiệp, Nghệ An 13107. Hồ Thị Lành, nông nghiệp, Nghệ An 13108. Lệ, nông nghiệp, Nghệ An 13109. Hồ Lâm, nông nghiệp, Nghệ An

Page 77: Diem tin so23 copy

77

13110. Cù Thị Xuân, nông nghiệp, Nghệ An 13111. Hồ Thị Thúy, nông nghiệp, Nghệ An 13112. Hồ Sỹ Nghĩa, nông nghiệp, Nghệ An 13113. Hồ Sỹ Bài, nông nghiệp, Nghệ An 13114. Hồ Sĩ Tính, nông nghiệp, Nghệ An 13115. Nguyễn Thị Nhường, nông nghiệp, Nghệ An 13116. Hồ Sĩ ðại, nông nghiệp, Nghệ An 13117. Hồ Thị Xuân, nông nghiệp, Nghệ An 13118. Hồ Thị Nhung, học sinh, Nghệ An 13119. Hồ Thị Lài, học sinh, Nghệ An 13120. Hồ Sỹ Tuấn, học sinh, Nghệ An 13121. Hồ Hiến, nông nghiệp, Nghệ An 13122. Trần Thị Hoàng, nông nghiệp, Nghệ An 13123. Phan Thị Cường, nông nghiệp, Nghệ An 13124. Nguyễn Ngọc Nho, nông nghiệp, Nghệ An 13125. Hồ ðăng Phước, nông nghiệp, Nghệ An 13126. Hồ Phú Ba, nông nghiệp, Nghệ An 13127. Ng T Công, nông nghiệp, Nghệ An 13128. Hồ Chính, nông nghiệp, Nghệ An 13129. Trần Thị Dụng, nông nghiệp, Nghệ An 13130. Hồ Sỹ Nghĩa, nông nghiệp, Nghệ An 13131. Trần Thị Toán, nông nghiệp, Nghệ An 13132. Hồ Sỹ Minh, nông nghiệp, Nghệ An 13133. Hồ ðiềm, nông nghiệp, Nghệ An 13134. Bùi Thị Quế, nông nghiệp, Nghệ An 13135. Trần Cai, nông nghiệp, Nghệ An 13136. Hồ Sỹ Tỉnh, nông nghiệp, Nghệ An 13137. Hồ Sỹ Tạo, nông nghiệp, Nghệ An 13138. Hồ Sỹ Khâm, nông nghiệp, Nghệ An 13139. Hồ Sỹ Dương, nông nghiệp, Nghệ An 13140. Trần Linh, nông nghiệp, Nghệ An 13141. Trần Lan, nông nghiệp, Nghệ An 13142. Trần ðương, nông nghiệp, Nghệ An 13143. Trần Hưởng, nông nghiệp, Nghệ An 13144. Trần Nguyên, nông nghiệp, Nghệ An 13145. Nguyễn Thị Thái, nông nghiệp, Nghệ An 13146. Hồ Thị Quế, nông nghiệp, Nghệ An 13147. Thái Thế, nông nghiệp, Nghệ An 13148. Thái Thân, nông nghiệp, Nghệ An 13149. Thái Thường, nông nghiệp, Nghệ An 13150. Thái Nhật, nông nghiệp, Nghệ An 13151. Trần Văn Lý, nông nghiệp, Nghệ An 13152. Nguyễn Thị Phượng, nông nghiệp, Nghệ An 13153. Hồ Thị Khai, nông nghiệp, Nghệ An 13154. Hồ Thương, nông nghiệp, Nghệ An 13155. Hồ Thường, nông nghiệp, Nghệ An 13156. Hồ Sĩ Bình, nông nghiệp, Nghệ An 13157. Cù Thị Lương, nông nghiệp, Nghệ An 13158. Hồ Thị Thiện, sinh viên, Nghệ An 13159. Hồ Sỹ Chiến, nông nghiệp, Nghệ An 13160. Hồ Thị Mến, công nhân, Nghệ An

Page 78: Diem tin so23 copy

78

13161. Hồ Thị Thương, sinh viên, Nghệ An 13162. Hồ Sỹ Hương, học sinh, Nghệ An 13163. Hồ Sỹ Phương, học sinh, Nghệ An 13164. Hồ Sỹ Triều, học sinh, Nghệ An 13165. Hồ Thị Thắm, học sinh, Nghệ An 13166. Hồ Thị Huyền, học sinh, Nghệ An 13167. Hồ Sỹ Tình, học sinh, Nghệ An 13168. Hồ Thị Xuân, công nhân, Nghệ An 13169. Hồ Sỹ Thịnh, nông nghiệp, Nghệ An 13170. Cù Thị Nghị, nông nghiệp, Nghệ An 13171. Hồ Sỹ Sơn, bộ ñội, Nghệ An 13172. Hồ Sỹ Trường, nông nghiệp, Nghệ An 13173. Hồ Sỹ Hương, học sinh, Nghệ An 13174. Hồ Sỹ Tuấn, học sinh, Nghệ An 13175. Hồ Sỹ Hùng, học sinh, Nghệ An 13176. Hồ Sỹ Hạnh, nông nghiệp, Nghệ An 13177. Phan Thị Truyền, nông nghiệp, Nghệ An 13178. Hồ Trung Tuấn, học sinh, Nghệ An 13179. Hồ Sỹ Trường, nông nghiệp, Nghệ An 13180. Hồ Sỹ Sinh, nông nghiệp, Nghệ An 13181. Hồ Sỹ Viên, nông nghiệp, Nghệ An 13182. Hồ Sỹ Hương, học sinh, Nghệ An 13183. Hồ Thị Hoa, học sinh, Nghệ An 13184. Trần Hoan, nông nghiệp, Nghệ An 13185. Nguyễn Thị Nghĩa, nông nghiệp, Nghệ An 13186. Trần Vinh, nông nghiệp, Nghệ An 13187. Trần Thị Hiển, sinh viên, Nghệ An 13188. Trần Thị Linh, học sinh, Nghệ An 13189. Trần Thị Tuyết, học sinh, Nghệ An 13190. Trần Khiêm, nông nghiệp, Nghệ An 13191. Trần ðường, nông nghiệp, Nghệ An 13192. Trần Cường, nông nghiệp, Nghệ An 13193. Trần Thị Thường, nông nghiệp, Nghệ An 13194. Trần Thông, nông nghiệp, Nghệ An 13195. Trần Thị Minh, học sinh, Nghệ An 13196. Hồ Sỹ Tịnh, nông nghiệp, Nghệ An 13197. Phạm Thị Tâm, nông nghiệp, Nghệ An 13198. Hồ Sĩ Hương, học sinh, Nghệ An 13199. Hồ Thị Hoa, học sinh, Nghệ An 13200. Hồ Sĩ Hưởng, học sinh, Nghệ An 13201. Hồ Sĩ Chính, học sinh, Nghệ An 13202. Hồ Sĩ Sự, học sinh, Nghệ An 13203. Hồ Thị Hường, học sinh, Nghệ An 13204. Hồ Sĩ Phúc, học sinh, Nghệ An 13205. Trần Văn Hậu, làm ruộng, Nghệ An 13206. Hồ Thị Sâm, làm ruộng, Nghệ An 13207. Trần Văn Sỹ, làm ruộng, Nghệ An 13208. T V Công, làm ruộng, Nghệ An 13209. Trần Thị Minh, làm ruộng, Nghệ An 13210. Trần Thị Thúy, làm ruộng, Nghệ An 13211. Trần Văn Hoàng, nông nghiệp, Nghệ An

Page 79: Diem tin so23 copy

79

13212. Nguyễn Thị Thơm, nông nghiệp, Nghệ An 13213. Trần Thị Hải, nông nghiệp, Nghệ An 13214. Trần Văn Hà, nông nghiệp, Nghệ An 13215. Trần Thị Ly, nông nghiệp, Nghệ An 13216. Trần Văn Doanh, ñang học, Nghệ An 13217. Trần Văn ðức, ñang học, Nghệ An 13218. Trần Văn Mạnh, ñang học, Nghệ An 13219. Hồ Lưu, nông nghiệp, Nghệ An 13220. Trần Thị Nguyệt, nông nghiệp, Nghệ An 13221. Hồ Văn Truyền, nông nghiệp, Nghệ An 13222. Hồ ðức Tài, nông nghiệp, Nghệ An 13223. Hồ Thị Lộc, học sinh, Nghệ An 13224. Hồ Thị Quý, học sinh, Nghệ An 13225. Hồ Thị Hoa, học sinh, Nghệ An 13226. Hồ Công Bình, học sinh, Nghệ An 13227. Hồ Thị Ngọc Anh, học sinh, Nghệ An 13228. Hồ Thị Thanh Huyền, Nghệ An 13229. Hồ ðức Lành, học sinh, Nghệ An 13230. Hồ Hữu Hạnh, học sinh, Nghệ An 13231. Hồ Thị Hằng Nga, nông nghiệp, Nghệ An 13232. Hồ Thị ðiều, nông nghiệp, Nghệ An 13233. Nguyễn Quý, nông nghiệp, Nghệ An 13234. Nguyễn Thị Lệ, nông nghiệp, Nghệ An 13235. Nguyễn Trí, nông nghiệp, Nghệ An 13236. Nguyễn Thị Thủy, nông nghiệp, Nghệ An 13237. Nguyễn Huệ, nông nghiệp, Nghệ An 13238. Trần Thị Hoa, nông nghiệp, Nghệ An 13239. Nguyễn Văn Minh, học sinh, Nghệ An 13240. Nguyễn Thảo, học sinh, Nghệ An 13241. Nguyễn Thị Duyên, học sinh, Nghệ An 13242. Nguyễn ðức Hiếu, học sinh, Nghệ An 13243. Hồ Hậu, nông nghiệp, Nghệ An 13244. Trần Thị Nhàn, nông nghiệp, Nghệ An 13245. Trần Thị Thành, học sinh, Nghệ An 13246. Trần Văn Tâm, học sinh, Nghệ An 13247. Hồ Tình, học sinh, Nghệ An 13248. Hồ Thảo, học sinh, Nghệ An 13249. Hồ ðức Nguyên, học sinh, Nghệ An 13250. Trần Thị Ngọc, học sinh, Nghệ An 13251. Hồ Sỹ Trọng, nông nghiệp, Nghệ An 13252. Nguyễn Thị Ngợi, nông nghiệp, Nghệ An 13253. Hồ Sỹ Toản, học nghề, Nghệ An 13254. Hồ Thị Xuân, sinh viên, Nghệ An 13255. Hồ Thị Sang, nông nghiệp, Nghệ An 13256. Hồ Thị Long, học sinh, Nghệ An 13257. Hồ Sĩ Toàn, học sinh, Nghệ An 13258. Hồ Sĩ Trường, Nghệ An 13259. Hồ Sỹ Hóa, nông nghiệp, Nghệ An 13260. Nguyễn Thị Hương, nông nghiệp, Nghệ An 13261. Nguyễn Thị Hằng, học sinh, Nghệ An 13262. Hồ Sỹ Hải, học sinh, Nghệ An

Page 80: Diem tin so23 copy

80

13263. Hồ Sỹ Hậu, học sinh, Nghệ An 13264. Hồ Sỹ Quyền, học sinh, Nghệ An 13265. Hồ Sỹ Quyết, học sinh, Nghệ An 13266. Phan Thương, nông nghiệp, Nghệ An 13267. Hồ Thị Hương, nông nghiệp, Nghệ An 13268. Phan Văn, nông nghiệp, Nghệ An 13269. Tạ Thị Xuân, nông nghiệp, Nghệ An 13270. Phan Năm, nông nghiệp, Nghệ An 13271. Hồ Thương, nông nghiệp, Nghệ An 13272. Hồ Thị Vệ, nông nghiệp, Nghệ An 13273. Hồ Tình, nông nghiệp, Nghệ An 13274. Hồ Thị Tính, nông nghiệp, Nghệ An 13275. Hồ ðình, ñi học, Nghệ An 13276. Hồ Linh, nông nghiệp, Nghệ An 13277. Hồ Lịnh, ñi học, Nghệ An 13278. Hồ Bình, ñi học, Nghệ An 13279. Hồ Thị Vinh, ñi học, Nghệ An 13280. Trần Văn Hạnh, nông nghiệp, Nghệ An 13281. Hồ Thị Sỹ, nông nghiệp, Nghệ An 13282. Trần Văn Hùng, sinh viên, Nghệ An 13283. Trần Văn Cường, học sinh, Nghệ An 13284. Trần Văn Khoa, học sinh, Nghệ An 13285. Trần Văn Ngọc, học sinh, Nghệ An 13286. Trần Văn Long, học sinh, Nghệ An 13287. Phan Văn Sáu, học sinh, Nghệ An 13288. Phan Thị Tiên, học sinh, Nghệ An 13289. Phan Thế, Nghệ An 13290. Hoàng Thị Xuân, Nghệ An 13291. Trần V Tin, Nghệ An 13292. Trần Văn ðình, Nghệ An 13293. Trần Hữu Hiển, nông nghiệp, Nghệ An 13294. Hồ Thị Thịnh, nông nghiệp, Nghệ An 13295. Phan Thị Hằng, nông nghiệp, Nghệ An 13296. Trần Hạnh, nông nghiệp, Nghệ An 13297. Trần V Thành, nông nghiệp, Nghệ An 13298. Trần V Hùng, nông nghiệp, Nghệ An 13299. Trần V Dung, nông nghiệp, Nghệ An 13300. Trần V Tín, nông nghiệp, Nghệ An 13301. Nguyễn Từ, nông nghiệp, Nghệ An 13302. Nguyễn Thị Thanh, nông nghiệp, Nghệ An 13303. Nguyễn Thu, nông nghiệp, Nghệ An 13304. Nguyễn Tài, nông nghiệp, Nghệ An 13305. Hồ Sĩ Lý, nông nghiệp, Nghệ An 13306. Hồ Sĩ Thân, nông nghiệp, Nghệ An 13307. Hồ Sĩ Tuyên, nông nghiệp, Nghệ An 13308. Hồ Thị Hồng, nông nghiệp, Nghệ An 13309. Hồ Sĩ Công, nông nghiệp, Nghệ An 13310. Hồ Thị Nhân, nông nghiệp, Nghệ An 13311. Bùi Thị Linh, nông nghiệp, Nghệ An 13312. Phan Văn Thành, nông nghiệp, Nghệ An 13313. Phan Văn Hiệp, nông nghiệp, Nghệ An

Page 81: Diem tin so23 copy

81

13314. Hồ Sĩ Lương, nông nghiệp, Nghệ An 13315. Hoàng Thị ðại, nông nghiệp, Nghệ An 13316. Hồ Sỹ Dương, nông nghiệp, Nghệ An 13317. Hồ Sỹ Tiến, học sinh, Nghệ An 13318. Hồ Sỹ Công, học sinh, Nghệ An 13319. Hồ Sỹ Hóa, học sinh, Nghệ An 13320. Hồ Sỹ Mạnh, học sinh, Nghệ An 13321. Hồ Thị Sen, học sinh, Nghệ An 13322. Hồ Sỹ Dụng, học sinh, Nghệ An 13323. Nguyễn Hữu Khiết, nông nghiệp, Nghệ An 13324. Trần Xuân Lành, nông nghiệp, Nghệ An 13325. Thái Minh Tình, nông nghiệp, Nghệ An 13326. Nguyễn Thị Phương, nông nghiệp, Nghệ An 13327. Thái Xuân, nông nghiệp, Nghệ An 13328. Trần Thị ðoàn, nông nghiệp, Nghệ An 13329. Phạm Thị Thương, nông nghiệp, Nghệ An 13330. Hồ Thị ðương, nông nghiệp, Nghệ An 13331. Hồ Thị Chính, nông nghiệp, Nghệ An 13332. Nguyễn Thị Kim, nông nghiệp, Nghệ An 13333. Thái Minh Phúc, nông nghiệp, Nghệ An 13334. Hồ Kiêm, nông nghiệp, Nghệ An 13335. Trần Thị Tình, nông nghiệp, Nghệ An 13336. Hồ ðình Hảo, học sinh, Nghệ An 13337. Nguyễn Thị Sinh, nông nghiệp, Nghệ An 13338. Hồ ðình Ngoạn, nông nghiệp, Nghệ An 13339. Hồ Lan, nông nghiệp, Nghệ An 13340. Hồ Thị Mai Anh, học sinh, Nghệ An 13341. Hồ Thị Kim Oanh, học sinh, Nghệ An 13342. Hồ Liêm, nông nghiệp, Nghệ An 13343. Thái Văn ðạt, lái xe, Nghệ An 13344. Nguyễn Thị Văn, nông nghiệp, Nghệ An 13345. Thái Văn Minh, nông nghiệp, Nghệ An 13346. Nguyễn Văn Hương, nông nghiệp, Nghệ An 13347. Trần Thị Xuân, nông nghiệp, Nghệ An 13348. Nguyễn Thị Lan, học sinh, Nghệ An 13349. Nguyễn Văn Hùng, học sinh, Nghệ An 13350. Nguyễn Thị Thanh, học sinh, Nghệ An 13351. Nguyễn Văn Phong, học sinh, Nghệ An 13352. Hồ Sỹ Hưởng, học sinh, Nghệ An 13353. Hồ Thị Hòa, học sinh, Nghệ An 13354. Nguyễn Thị Thành, nông nghiệp, Nghệ An 13355. Nguyễn Bá Cường, nông nghiệp, Nghệ An 13356. Nguyễn Thị Ngọc Ánh, học sinh, Nghệ An 13357. Nguyễn Thị ðoàn, nông nghiệp, Nghệ An 13358. Nguyễn Thị Kiệm, nông nghiệp, Nghệ An 13359. Nguyễn Bá Khiêm, thợ mộc, Nghệ An 13360. Nguyễn Bá Tường, nông nghiệp, Nghệ An 13361. Hồ Thị ðương, nông nghiệp, Nghệ An 13362. Nguyễn Văn Tình, nông nghiệp, Nghệ An 13363. Nguyễn Phương, nông nghiệp, Nghệ An 13364. Nguyễn Hữu, nông nghiệp, Nghệ An

Page 82: Diem tin so23 copy

82

13365. Hồ Thị Thiện, nông nghiệp, Nghệ An 13366. Trần Thị Hường, nông nghiệp, Nghệ An 13367. Nguyễn Bá Từ, nông nghiệp, Nghệ An 13368. Trần Thị Hồng, nông nghiệp, Nghệ An 13369. Nguyễn Bá Thủy, nông nghiệp, Nghệ An 13370. Nguyễn Bá Kiện, học sinh, Nghệ An 13371. Nguyễn Thị Hiền, nông nghiệp, Nghệ An 13372. Trần Anh Tuấn, nông nghiệp, Nghệ An 13373. Hoàng Thị Thành, nông nghiệp, Nghệ An 13374. Nguyễn Bá Sơn, nông nghiệp, Nghệ An 13375. Hoàng Thị Yên, nông nghiệp, Nghệ An 13376. Nguyễn Q Như, nông nghiệp, Nghệ An 13377. Hồ Thị Hương, học sinh, Nghệ An 13378. Trần Văn Dung, làm ruộng, Nghệ An 13379. Nguyễn Thị Minh, làm ruộng, Nghệ An 13380. Trần Hiệp, sinh viên, Nghệ An 13381. Trần Thị Tâm, học sinh, Nghệ An 13382. Trần Hòa, sinh viên, Nghệ An 13383. Trần Nhung, làm ruộng, Nghệ An 13384. Trần Văn Dung, làm ruộng, Nghệ An 13385. Hồ Thị Anh, giáo viên, Nghệ An 13386. Hồ Thị Hà, làm ruộng, Nghệ An 13387. Hồ Thị Hường, học sinh, Nghệ An 13388. Trần Văn Thanh, làm ruộng, Nghệ An 13389. Trần Thị Minh, học sinh, Nghệ An 13390. Hồ Thị Trinh, làm ruộng, Nghệ An 13391. Trần Văn Hòe, làm ruộng, Nghệ An 13392. Nguyễn Thị Trường, làm ruộng, Nghệ An 13393. Trần Văn Thảo, làm ruộng, Nghệ An 13394. Thái Thị Hòa, làm ruộng, Nghệ An 13395. Trần Văn Khương, làm ruộng, Nghệ An 13396. Nguyễn Thị Hương, làm ruộng, Nghệ An 13397. Hồ Sỹ Hòe, nông nghiệp, Nghệ An 13398. Nguyễn Hữu Trường, nông nghiệp, Nghệ An 13399. Trần Thị Dung, nông nghiệp, Nghệ An 13400. Hồ Sĩ Vương, nông nghiệp, Nghệ An 13401. Hồ Sĩ Thường, nông nghiệp, Nghệ An 13402. Hồ Sĩ Tịnh, nông nghiệp, Nghệ An 13403. Nguyễn H Nhân, nông nghiệp, Nghệ An 13404. Trần Thị Ngãi, nông nghiệp, Nghệ An 13405. Nguyễn Thị Tịnh, nông nghiệp, Nghệ An 13406. Trần Thị Tâm, nông nghiệp, Nghệ An 13407. Hồ Thị Thơm, nông nghiệp, Nghệ An 13408. Trần Thị Hương, nông nghiệp, Nghệ An 13409. Nguyễn Thị Trung, nông nghiệp, Nghệ An 13410. Hồ Thị Thanh, học sinh, Nghệ An 13411. Nguyễn Thị Hoa, nông nghiệp, Nghệ An 13412. Nguyễn Thị ðoài, nông nghiệp, Nghệ An 13413. Hồ Hữu Sang, nông nghiệp, Nghệ An 13414. Nguyễn Thị Hương, nông nghiệp, Nghệ An 13415. Hồ Sĩ Quyết, nông nghiệp, Nghệ An

Page 83: Diem tin so23 copy

83

13416. Nguyễn Thị Thủy, nông nghiệp, Nghệ An 13417. Hồ Văn Thiên, nông nghiệp, Nghệ An 13418. Hồ Sĩ Liệu, nông nghiệp, Nghệ An 13419. Hồ Sĩ Hiệp, nông nghiệp, Nghệ An 13420. Hồ Sĩ Nghị, nông nghiệp, Nghệ An 13421. Hồ Sĩ Hội, nông nghiệp, Nghệ An 13422. Hồ Sĩ Cán, nông nghiệp, Nghệ An 13423. Hồ Sỹ Tuấn, học sinh, Nghệ An 13424. Hồ Khuê, học sinh, Nghệ An 13425. Hồ Sỹ ðông, học sinh, Nghệ An 13426. Hồ Hương, nông nghiệp, Nghệ An 13427. Trần Thị Duyên, nông nghiệp, Nghệ An 13428. Trần Thị Hoa, học sinh, Nghệ An 13429. Trần Thị Thanh, nông nghiệp, Nghệ An 13430. Trần Văn Danh, nông nghiệp, Nghệ An 13431. Trần Thị Hoa, học sinh, Nghệ An 13432. Hồ Sĩ Mến, nông nghiệp, Nghệ An 13433. Hồ Sĩ Phượng, nông nghiệp, Nghệ An 13434. Nguyễn Văn Huy, nông nghiệp, Nghệ An 13435. Hồ Thị Trinh, nông nghiệp, Nghệ An 13436. Nguyễn Văn Dũng, nông nghiệp, Nghệ An 13437. Nguyễn Thị Viên, nông nghiệp, Nghệ An 13438. Hồ Sĩ Hợp, nông nghiệp, Nghệ An 13439. Nguyễn Thị Luyện, làm ruộng, Nghệ An 13440. Trần Thị Vinh, làm ruộng, Nghệ An 13441. Nguyễn Văn Ngọc, học sinh, Nghệ An 13442. Nguyễn Văn Lý, làm ruộng, Nghệ An 13443. Nguyễn Văn Tình, sinh viên, Nghệ An 13444. Hồ Sĩ Thường, làm ruộng, Nghệ An 13445. Hồ Sĩ Tiến ðệ, sinh viên, Nghệ An 13446. Hồ Thị Mừng, làm ruộng, Nghệ An 13447. Nguyễn Văn Dũng, làm ruộng, Nghệ An 13448. Nguyễn Văn Quang, nông nghiệp, Nghệ An 13449. Nguyễn Thị Thành, nông nghiệp, Nghệ An 13450. Nguyễn Thị Vinh, nông nghiệp, Nghệ An 13451. Nguyễn Thị Lưu, giáo viên, Nghệ An 13452. Hồ Thị Sang, học sinh, Nghệ An 13453. Hồ Sĩ Hoàng, học sinh, Nghệ An 13454. Hồ Sĩ Long, nông nghiệp, Nghệ An 13455. Trần Văn Cảnh, nông nghiệp, Nghệ An 13456. Hồ Thị ðại, nông nghiệp, Nghệ An 13457. Phan Như ðại, nông nghiệp, Nghệ An 13458. Hồ Thị Thiện, thiết kế thời trang, Nghệ An 13459. Trần Văn Tuấn, lao ñộng tự do, Nghệ An 13460. Trần Thị Thắng, lao ñộng tự do, Nghệ An 13461. Trần Thị Thương, nông nghiệp, Nghệ An 13462. Hồ Sĩ Quỳnh, nông nghiệp, Nghệ An 13463. Nguyễn Thị Khai, nông nghiệp, Nghệ An 13464. Hồ Thị Diệu, nông nghiệp, Nghệ An 13465. Trần Thị Lâm, nông nghiệp, Nghệ An 13466. Hồ Sĩ Phương, nông nghiệp, Nghệ An

Page 84: Diem tin so23 copy

84

13467. Nguyễn Thị Mùi, nông nghiệp, Nghệ An 13468. Hồ Sỹ Cán, nông nghiệp, Nghệ An 13469. Hồ Thị Sinh, nông nghiệp, Nghệ An 13470. Hồ Thị Thu Hiền, học sinh, Nghệ An 13471. Hồ Sĩ Tiến, học sinh, Nghệ An 13472. Hồ Thị Nga, học sinh, Nghệ An 13473. Nguyễn Dũng Cương, nông nghiệp, Nghệ An 13474. Nguyễn Thị Sen, nông nghiệp, Nghệ An 13475. Nguyễn Văn Vượng, nông nghiệp, Nghệ An 13476. Nguyễn Thị Trung, nông nghiệp, Nghệ An 13477. Hồ Sỹ Yên, nông nghiệp, Nghệ An 13478. Trần Thị Trà My, nông nghiệp, Nghệ An 13479. Nguyễn Lĩnh, nông nghiệp, Nghệ An 13480. Nguyễn Phương, nông nghiệp, Nghệ An 13481. Trần Hòa, nông nghiệp, Nghệ An 13482. Nguyễn Dương, nông nghiệp, Nghệ An 13483. Nguyễn Văn Hùng, nông nghiệp, Nghệ An 13484. Phạm Thị Quý, nông nghiệp, Nghệ An 13485. Hồ Sỹ Tâm, nông nghiệp, Nghệ An 13486. Nguyễn Thị Lương, nông nghiệp, Nghệ An 13487. Trần Văn Quang, nông nghiệp, Nghệ An 13488. Hồ Thị Hoàng, nông nghiệp, Nghệ An 13489. Hồ Sĩ Trường, nông nghiệp, Nghệ An 13490. Nguyễn Thị Hương, nông nghiệp, Nghệ An 13491. Hồ Sĩ Công, sinh viên, Nghệ An 13492. Hồ Thị Chính, sinh viên, Nghệ An 13493. Hồ Thị Xuân, nông nghiệp, Nghệ An 13494. Hồ Thị An, học sinh, Nghệ An 13495. Trần Tuấn, nông nghiệp, Nghệ An 13496. Vũ Thị Phi, nông nghiệp, Nghệ An 13497. Trần Thị Nhiệm, nông nghiệp, Nghệ An 13498. Trần ðại, nông nghiệp, Nghệ An 13499. Trần Phú, nông nghiệp, Nghệ An 13500. Trần Thị Quý, nông nghiệp, Nghệ An 13501. Trần Thị Lý, nông nghiệp, Nghệ An 13502. Trần Giáo, nông nghiệp, Nghệ An 13503. Trần Thị Quyền, nông nghiệp, Nghệ An 13504. Trần Văn Kiêm, nông nghiệp, Nghệ An 13505. Trần Thi, nông nghiệp, Nghệ An 13506. Trần Văn Châu, sinh viên, Nghệ An 13507. Trần Thị Nga, học sinh, Nghệ An 13508. Trần Minh Quân, học sinh, Nghệ An 13509. Hồ Thị Lý, nông nghiệp, Nghệ An 13510. Lê Thị Quý, nông nghiệp, Nghệ An 13511. Trần Văn Sáng, nông nghiệp, Nghệ An 13512. Vũ Thị Hòa, nông nghiệp, Nghệ An 13513. Trần Văn Tâm, học sinh, Nghệ An 13514. Trần Thị Thanh Thảo, học sinh, Nghệ An 13515. Trần Thị Trà My, học sinh, Nghệ An 13516. Trần Thị Tình, nông nghiệp, Nghệ An 13517. Trần Văn Trọng, nông nghiệp, Nghệ An

Page 85: Diem tin so23 copy

85

13518. Nguyễn Thị Hồng, nông nghiệp, Nghệ An 13519. Trần Minh, nông nghiệp, Nghệ An 13520. Trần Hiếu, nông nghiệp, Nghệ An 13521. Trần Cường, nông nghiệp, Nghệ An 13522. Hoàng Thị Lệ, nông nghiệp, Nghệ An 13523. Trần Văn Linh, nông nghiệp, Nghệ An 13524. Phạm Nhung, nông nghiệp, Nghệ An 13525. Phạm Hương, nông nghiệp, Nghệ An 13526. Phạm Thảo, nông nghiệp, Nghệ An 13527. Hoàng Thị Nga, nông nghiệp, Nghệ An 13528. Phạm Cậy, nông nghiệp, Nghệ An 13529. Phạm Ơn, nông nghiệp, Nghệ An 13530. Phạm Trông, nông nghiệp, Nghệ An 13531. Lương, nông nghiệp, Nghệ An 13532. Hồ Sỹ Thân, nông nghiệp, Nghệ An 13533. Trần Văn Tri, nông nghiệp, Nghệ An 13534. Nguyễn Thị Quảng, nông nghiệp, Nghệ An 13535. Trần Thị Hoa, nông nghiệp, Nghệ An 13536. Trần Văn Truyền, nông nghiệp, Nghệ An 13537. Trần Văn Quý, ñi học, Nghệ An 13538. Phạm Thị Liên, làm ruộng, Nghệ An 13539. Trần Văn Hùng, ñi học, Nghệ An 13540. Trần Văn Hiển, nông nghiệp, Nghệ An 13541. Lê Thị Hồng, nông nghiệp, Nghệ An 13542. Trần Văn Trường, nông nghiệp, Nghệ An 13543. Trần Văn Hương, học sinh, Nghệ An 13544. Trần Thị Hiền, nông nghiệp, Nghệ An 13545. Bùi Thị Khánh Vân, nông nghiệp, Nghệ An 13546. Trần Thị Hương, nông nghiệp, Nghệ An 13547. Thái Thị Huấn, nông nghiệp, Nghệ An 13548. Trần Thị Hoa, nông nghiệp, Nghệ An 13549. Trần Khương, nông nghiệp, Nghệ An 13550. Trần Chiến Thắng, nông nghiệp, Nghệ An 13551. Trần Thị Hường, sinh viên, Nghệ An 13552. Trần Thị Xuân, sinh viên, Nghệ An 13553. Trần Văn Thưởng, nông nghiệp, Nghệ An 13554. Bùi Thị Phương, nông nghiệp, Nghệ An 13555. Trần Nho, nông nghiệp, Nghệ An 13556. ðoàn Thị Lệ Ái, nông nghiệp, Nghệ An 13557. Trần Thị Hoàn, giáo viên, Nghệ An 13558. Trần Thị Thoa, nông nghiệp, Nghệ An 13559. Trần Văn Trung, học sinh, Nghệ An 13560. Trần Văn Nguyên, học sinh, Nghệ An 13561. Trần Văn Tổng, nông nghiệp, Nghệ An 13562. Trần Thị Huế, nông nghiệp, Nghệ An 13563. Trần Văn Hiếu, học sinh, Nghệ An 13564. Trần Văn Tài, lao ñộng tự do, Nghệ An 13565. Nguyễn Thị Xuân, nông nghiệp, Nghệ An 13566. Trần Văn Thu, nông nghiệp, Nghệ An 13567. Trần Thoáng, nông nghiệp, Nghệ An 13568. Nguyễn Thị Hải, giáo viên, Nghệ An

Page 86: Diem tin so23 copy

86

13569. Trần Thị Hương Giang, học sinh, Nghệ An 13570. Trần Huy Hoàng, học sinh, Nghệ An 13571. Trần Thị Tình, nông nghiệp, Nghệ An 13572. Trần Văn Thương, nông nghiệp, Nghệ An 13573. Trần Văn Thanh, nông nghiệp, Nghệ An 13574. Hồ Thị Běnh, nông nghiệp, Nghệ An 13575. Hồ Sỹ Núi, học sinh, Nghệ An 13576. Hồ Thị Giang, học sinh, Nghệ An 13577. Hồ Sĩ Phương, lái xe, Nghệ An 13578. Hồ Thị Dương, nông nghiệp, Nghệ An 13579. Trần Thị Liệu, nông nghiệp, Nghệ An 13580. Hồ Phương, nông nghiệp, Nghệ An 13581. Hồ Thị Hàn, học sinh, Nghệ An 13582. Hồ Phượng, nông nghiệp, Nghệ An 13583. Trần Văn Minh, nông nghiệp, Nghệ An 13584. Trần Văn Cần, nông nghiệp, Nghệ An 13585. Nguyễn Thị Oanh, nông nghiệp, Nghệ An 13586. Trần Thành Trường, nông nghiệp, Nghệ An 13587. Nguyễn Thị Hương, nông nghiệp, Nghệ An 13588. Trần Thị Thảo, học sinh, Nghệ An 13589. Trần Văn Hương, học sinh, Nghệ An 13590. Trần Anh Tài, Nghệ An 13591. Trần Thị Huyền Trâm, Nghệ An 13592. Hồ Sỹ Sâm, nông nghiệp, Nghệ An 13593. Nguyễn Thị Lệ, nông nghiệp, Nghệ An 13594. Hồ Sỹ Cường, nông nghiệp, Nghệ An 13595. Hồ Sỹ Bá, nông nghiệp, Nghệ An 13596. Hồ Thị Kiều, nông nghiệp, Nghệ An 13597. Hồ ðức Tiến, nông nghiệp, Nghệ An 13598. Cù Thị Liên, nông nghiệp, Nghệ An 13599. Hồ Thị Thúy Kiều, nông nghiệp, Nghệ An 13600. Hồ ðức Duẩn, nông nghiệp, Nghệ An 13601. Hồ ðức Dung, nông nghiệp, Nghệ An 13602. Trần Văn Phúc, nông nghiệp, Nghệ An 13603. Phạm Bá Chính, làm nông, Nghệ An 13604. Hồ Thị Hiên, làm nông, Nghệ An 13605. Phạm Thị Tố Uyên, làm nông, Nghệ An 13606. Trần Văn Từ, làm nông, Nghệ An 13607. Bùi Thị Luật, làm nông, Nghệ An 13608. Trần Văn Ân, ñi tu, Nghệ An 13609. Trần Văn Cao, lao ñộng tự do, Nghệ An 13610. Trần Y Thiên, lao ñộng tự do, Nghệ An 13611. Trần Văn Tạo. bộ ñội, Nghệ An 13612. Trần Văn Hóa, học sinh, Nghệ An 13613. Trần Văn Họp, học sinh, Nghệ An 13614. Trần Văn Hồng, lao ñộng tự do, Nghệ An 13615. Trần Thị Hợp, lao ñộng tự do, Nghệ An 13616. Trần Gia Bảo, Nghệ An 13617. Trần Nhân, làm nông, Nghệ An 13618. Nguyễn Thị Loan, làm nông, Nghệ An 13619. Trần ðức, làm nông, Nghệ An

Page 87: Diem tin so23 copy

87

13620. Trần Thị Trinh, học sinh, Nghệ An 13621. Trần Thị Hiền, học sinh, Nghệ An 13622. Trần Lương, học sinh, Nghệ An 13623. Hồ Sị Thơm, nông nghiệp, Nghệ An 13624. Trần T Thiên, nông nghiệp, Nghệ An 13625. Hồ T Hồng, nông nghiệp, Nghệ An 13626. Hồ Sị Thảo, nông nghiệp, Nghệ An 13627. Nguyện T Lượng, y tá, Nghệ An 13628. Hồ T ðịnh, nông nghiệp, Nghệ An 13629. Hồ Sị Thành, ñi tu, Nghệ An 13630. Hồ Sị Châu, nông nghiệp, Nghệ An 13631. ðoàn T Hoàng, nông nghiệp, Nghệ An 13632. Hồ T Huệ, nông nghiệp, Nghệ An 13633. Hồ Sị Minh, nông nghiệp, Nghệ An 13634. Trần T Tình, nông nghiệp, Nghệ An 13635. Hồ Sị Duy, nông nghiệp, Nghệ An 13636. Hồ Sị Triệt, nông nghiệp, Nghệ An 13637. Nguyễn T Sâm, nông nghiệp, Nghệ An 13638. Trần Tô, ñi học, Nghệ An 13639. Trần Thảo, nông nghiệp, Nghệ An 13640. Hồ T Thi, nông nghiệp, Nghệ An 13641. Trần Phi, nông nghiệp, Nghệ An 13642. Hồ Sị Tâm, nông nghiệp, Nghệ An 13643. Hoàng T Lương, nông nghiệp, Nghệ An 13644. Hồ Sị Nhạc, nông nghiệp, Nghệ An 13645. Hoàng T Thu, nông nghiệp, Nghệ An 13646. Hồ Thị Trúc, nông nghiệp, Nghệ An 13647. Hồ Thị Ngân, nông nghiệp, Nghệ An 13648. Hồ Sị ðoàn, nông nghiệp, Nghệ An 13649. Trần T Hướng, nông nghiệp, Nghệ An 13650. Hồ Sị Công, nông nghiệp, Nghệ An 13651. Hồ T Trang, nông nghiệp, Nghệ An 13652. Hồ Sị Nguyên, nông nghiệp, Nghệ An 13653. Hồ Sị Băng, nông nghiệp, Nghệ An 13654. Trần T Nhuần, nông nghiệp, Nghệ An 13655. Hồ Sị Thuận, nông nghiệp, Nghệ An 13656. Hồ Sị Hà, nông nghiệp, Nghệ An 13657. Hồ T Khoa, nông nghiệp, Nghệ An 13658. Hồ T Hồng, nông nghiệp, Nghệ An 13659. Hồ Sị Trị, nông nghiệp, Nghệ An 13660. Trần T Nhung, nông nghiệp, Nghệ An 13661. Trần Thị Lành, nông nghiệp, Nghệ An 13662. Trần Thị Thái, nông nghiệp, Nghệ An 13663. Trần Văn Dương, nông nghiệp, Nghệ An 13664. Trần Văn Bình, nông nghiệp, Nghệ An 13665. Trần Thị Minh, nông nghiệp, Nghệ An 13666. Trần Văn Hiếu, nông nghiệp, Nghệ An 13667. Trần Văn ðiệp, nông nghiệp, Nghệ An 13668. Hoàng Vui, nông nghiệp, Nghệ An 13669. Nguyễn Thị Hạ, nông nghiệp, Nghệ An 13670. Hoàng Thị Lan, nông nghiệp, Nghệ An

Page 88: Diem tin so23 copy

88

13671. Hoàng Thị Hường, nông nghiệp, Nghệ An 13672. Hoàng Thị Thúy, nông nghiệp, Nghệ An 13673. Hoàng Mỹ, nông nghiệp, Nghệ An 13674. Hoàng Lệ, nông nghiệp, Nghệ An 13675. Hoàng Thị Hằng, nông nghiệp, Nghệ An 13676. Hoàng Quân, nông nghiệp, Nghệ An 13677. Hoàng Long Nhật, nông nghiệp, Nghệ An 13678. Nguyễn Thị Bảo, nông nghiệp, Nghệ An 13679. Trần Trung, nông nghiệp, Nghệ An 13680. Phạm Thị Cậy, nông nghiệp, Nghệ An 13681. Trần Thị Trâm, học sinh, Nghệ An 13682. Trần Minh Dũng, học sinh, Nghệ An 13683. Trần Minh Huệ, học sinh, Nghệ An 13684. Trần ðức Mạnh, học sinh, Nghệ An 13685. Trần Thị Hương Trà, học sinh, Nghệ An 13686. Trần Linh, nông nghiệp, Nghệ An 13687. Nguyễn Thị Nú, nông nghiệp, Nghệ An 13688. Trần Văn Lập, nông nghiệp, Nghệ An 13689. Hồ Thị Lượng, nông nghiệp, Nghệ An 13690. Trần Thị Kim Oanh, Nghệ An 13691. Trần Bi, Nghệ An 13692. Hồ Sĩ Thương, nông nghiệp, Nghệ An 13693. Trần Thị Bình, nông nghiệp, Nghệ An 13694. Hồ Thị Phương, nông nghiệp, Nghệ An 13695. Hồ Thị Thu Giang, nông nghiệp, Nghệ An 13696. Hồ Sĩ Quốc Thắng, nông nghiệp, Nghệ An 13697. Hồ Thị Quỳnh Như, nông nghiệp, Nghệ An 13698. Hồ Sĩ Hòa, nông nghiệp, Nghệ An 13699. Phạm Thị Mến, nông nghiệp, Nghệ An 13700. Hồ Sĩ Trang, nông nghiệp, Nghệ An 13701. Trần Thị Hạnh, nông nghiệp, Nghệ An 13702. Hồ Hữu Hướng, nông nghiệp, Nghệ An 13703. Hồ Thị Ninh, nông nghiệp, Nghệ An 13704. Hồ Dương, học sinh, Nghệ An 13705. Hồ Thị Thu Hiền, học sinh, Nghệ An 13706. Hồ Sĩ ðức, học sinh, Nghệ An 13707. Hồ Phương, nông nghiệp, Nghệ An 13708. Hồ Thị Hảo, nông nghiệp, Nghệ An 13709. Hồ Thị Hiệp, nông nghiệp, Nghệ An 13710. Trần Văn Danh, nông nghiệp, Nghệ An 13711. Trần Văn Nghĩa, học sinh, Nghệ An 13712. Trần V Thiết, học sinh, Nghệ An 13713. Trần V Kiệm, nông nghiệp, Nghệ An 13714. Trần Thị Nhi, nông nghiệp, Nghệ An 13715. Trần Văn Minh, làm ruộng, Nghệ An 13716. Hồ Thị Phú, làm ruộng, Nghệ An 13717. Trần Văn Khoa, làm ruộng, Nghệ An 13718. Nguyễn Văn Hòa, làm ruộng, Nghệ An 13719. Trần Thị Phú, làm ruộng, Nghệ An 13720. Nguyễn Thị Thành, học sinh, Nghệ An 13721. Nguyễn Thị Hòa, học sinh, Nghệ An

Page 89: Diem tin so23 copy

89

13722. Nguyễn Thị Hành, học sinh, Nghệ An 13723. Nguyễn Thị Vân, học sinh, Nghệ An 13724. Nguyễn Văn Long, học sinh, Nghệ An 13725. Nguyễn Văn Sáu, học sinh, Nghệ An 13726. Nguyễn Văn Tám, học sinh, Nghệ An 13727. Nguyễn Văn Phòng, học sinh, Nghệ An 13728. Nguyễn Văn Phụng, học sinh, Nghệ An 13729. Trần Văn Phúc, làm ruộng, Nghệ An 13730. Hồ Thị Minh, làm ruộng, Nghệ An 13731. Trần Văn Nam, làm ruộng, Nghệ An 13732. Trần Thị Thúy, làm ruộng, Nghệ An 13733. Trần Văn Xức, học sinh, Nghệ An 13734. Trần Thị Hồng, học sinh, Nghệ An 13735. Trần Văn Thành, học sinh, Nghệ An 13736. Trần Văn Thìn, học sinh, Nghệ An 13737. Trần Văn Nhân, học sinh, Nghệ An 13738. Hồ Sỹ Hiên, làm ruộng, Nghệ An 13739. Hồ Sỹ Thanh, học sinh, Nghệ An 13740. Hồ Tuấn ðạt, học sinh, Nghệ An 13741. Hồ Thị Thu Hiền, học sinh, Nghệ An 13742. Hồ ðức Việt, Nghệ An 13743. Trần Thị Dung, học sinh, Nghệ An 13744. Trần Thị Duyên, Nghệ An 13745. Trần Chỉnh, nông nghiệp, Nghệ An 13746. Trần ðịnh, ñại học, Nghệ An 13747. Trần Truyền, nông nghiệp, Nghệ An 13748. Trần Ngọc, nông nghiệp, Nghệ An 13749. Trần Thị Lan, nông nghiệp, Nghệ An 13750. Hồ Sĩ Thi, nông nghiệp, Nghệ An 13751. Trần Thị Dương, nông nghiệp, Nghệ An 13752. Hồ Thị Hiền, nông nghiệp, Nghệ An 13753. Hồ Sĩ Duy, học sinh, Nghệ An 13754. Hồ Sĩ Ân, Nghệ An 13755. Trần Sỵ, nông nghiệp, Nghệ An 13756. Nguyễn Thị Tình, nông nghiệp, Nghệ An 13757. Trần Văn Tươi, nông nghiệp, Nghệ An 13758. Hồ Thị Yên, nông nghiệp, Nghệ An 13759. Hồ Văn Luyến, nông nghiệp, Nghệ An 13760. Hồ Thị ðào, nông nghiệp, Nghệ An 13761. Hồ Thị Phương, nông nghiệp, Nghệ An 13762. Hồ Thị Hà, học sinh, Nghệ An 13763. Trần Văn Thung, nông nghiệp, Nghệ An 13764. Hồ Thị Nhiệm, nông nghiệp, Nghệ An 13765. Trần Văn Thảo, nông nghiệp, Nghệ An 13766. Trần Văn Nguyên, nông nghiệp, Nghệ An 13767. Nguyễn Thị Liên, nông nghiệp, Nghệ An 13768. Nguyễn Văn Phượng, nông nghiệp, Nghệ An 13769. Hồ Thị Truyền, nông nghiệp, Nghệ An 13770. Nguyễn Thị Thùy Dương, nông nghiệp, Nghệ An 13771. Nguyễn Văn Vương, nông nghiệp, Nghệ An 13772. Nguyễn Thị Hà Giang, nông nghiệp, Nghệ An

Page 90: Diem tin so23 copy

90

13773. Nguyễn Thị Kim Oanh, nông nghiệp, Nghệ An 13774. Hoàng Văn Ngọc, nông nghiệp, Nghệ An 13775. Hoàng Nhung, nông nghiệp, Nghệ An 13776. Hoàng ðiệp, nông nghiệp, Nghệ An 13777. Hoàng Bích, nông nghiệp, Nghệ An 13778. Hoàng Trang, nông nghiệp, Nghệ An 13779. Hoàng Kim Yến, nông nghiệp, Nghệ An 13780. Hoàng Liên, nông nghiệp, Nghệ An 13781. Hồ Thị Nghĩa, nông nghiệp, Nghệ An 13782. Hoàng Bình, nông nghiệp, Nghệ An 13783. Nguyễn Thị Ân, nông nghiệp, Nghệ An 13784. Hoàng Thị Minh, nông nghiệp, Nghệ An 13785. Hoàng Thái Bảo, nông nghiệp, Nghệ An 13786. Hoàng Nên, nông nghiệp, Nghệ An 13787. Hoàng Thị Nhân, nông nghiệp, Nghệ An 13788. Hoàng Hùng, nông nghiệp, Nghệ An 13789. Hoàng Văn Hoài, nông nghiệp, Nghệ An 13790. Hoàng Thị Hoa, nông nghiệp, Nghệ An 13791. Hoàng Văn Thơm, nông nghiệp, Nghệ An 13792. Hoàng Văn Trung, nông nghiệp, Nghệ An 13793. Hoàng Thân, nông nghiệp, Nghệ An 13794. Phạm Thị Thiên, nông nghiệp, Nghệ An 13795. Hoàng Thông, nông nghiệp, Nghệ An 13796. Hoàng Dũng, nông nghiệp, Nghệ An 13797. Hoàng Sáng, nông nghiệp, Nghệ An 13798. Hoàng Thị Tuyết, nông nghiệp, Nghệ An 13799. Hoàng Thị Hợp, nông nghiệp, Nghệ An 13800. Nguyễn Lài, nông nghiệp, Nghệ An 13801. Trần Văn Hải, nông nghiệp, Nghệ An 13802. Trần Thị Vân, nông nghiệp, Nghệ An 13803. Nguyễn Văn Tin, nông nghiệp, Nghệ An 13804. Trần Thị Bằng, nông nghiệp, Nghệ An 13805. Nguyễn Văn Thiện, nông nghiệp, Nghệ An 13806. Nguyễn Thị Thanh, nông nghiệp, Nghệ An 13807. Nguyễn Thị Nhung, nông nghiệp, Nghệ An 13808. Nguyễn Văn Thung, nông nghiệp, Nghệ An 13809. Nguyễn Thị Hương, nông nghiệp, Nghệ An 13810. Nguyễn Văn Bình, nông nghiệp, Nghệ An 13811. Nguyễn Thị Thương, nông nghiệp, Nghệ An 13812. Nguyễn Văn Thuận, nông nghiệp, Nghệ An 13813. Nguyễn Văn Cường, nông nghiệp, Nghệ An 13814. Nguyễn Gia Bảo, nông nghiệp, Nghệ An 13815. Hồ Thị Lành, nông nghiệp, Nghệ An 13816. Pham Văn Nhân, nông nghiệp, Nghệ An 13817. Hồ Thị Vinh, nông nghiệp, Nghệ An 13818. Phãm Hằng Nga, nông nghiệp, Nghệ An 13819. Phạm Thị Trúc Ly, nông nghiệp, Nghệ An 13820. Phạm Thị Bình, nông nghiệp, Nghệ An 13821. Hoàng Láng, nông nghiệp, Nghệ An 13822. Lê Thị Hạ, nông nghiệp, Nghệ An 13823. Phạm Kính, nông nghiệp, Nghệ An

Page 91: Diem tin so23 copy

91

13824. Trần Thị Cần, nông nghiệp, Nghệ An 13825. Phạm Thị Thanh, nông nghiệp, Nghệ An 13826. Phạm Hà, nông nghiệp, Nghệ An 13827. Phạm Nội, nông nghiệp, Nghệ An 13828. Phạm Tâm, nông nghiệp, Nghệ An 13829. Phạm Huy Hoàng, nông nghiệp, Nghệ An 13830. Trần Văn Luận, nông nghiệp, Nghệ An 13831. Lê Thị Lý, nông nghiệp, Nghệ An 13832. Trần Văn Trường, nông nghiệp, Nghệ An 13833. Trần Thị Thu Trang, nông nghiệp, Nghệ An 13834. Trần Văn Truyền, nông nghiệp, Nghệ An 13835. Nguyễn Thị Lan, nông nghiệp, Nghệ An 13836. Trần Văn Tuấn, nông nghiệp, Nghệ An 13837. Trần Thị Mai Linh, nông nghiệp, Nghệ An 13838. Hồ Sỹ Hòa, nông nghiệp, Nghệ An 13839. Trần Thị Nhiệm, nông nghiệp, Nghệ An 13840. Hồ Sĩ Bình, nông nghiệp, Nghệ An 13841. Hồ Sĩ Quân, nông nghiệp, Nghệ An 13842. Hồ Sĩ Quốc Việt, nông nghiệp, Nghệ An 13843. Trần Văn Tiến, nông nghiệp, Nghệ An 13844. Nguyễn Thị Báu, nông nghiệp, Nghệ An 13845. Trần Văn Sĩ, nông nghiệp, Nghệ An 13846. Trần Văn Sinh, học sinh, Nghệ An 13847. Trần Văn ðông, học sinh, Nghệ An 13848. Trần Thị Thắm, học sinh, Nghệ An 13849. Hồ Sĩ Hương, nông nghiệp, Nghệ An 13850. Phan Thị Liên, nông nghiệp, Nghệ An 13851. Hồ Thị Hợp, học sinh, Nghệ An 13852. Hồ Sĩ Hoàng, học sinh, Nghệ An 13853. Hồ Sĩ Quang, học sinh, Nghệ An 13854. Hồ Sĩ ðức, học sinh, Nghệ An 13855. Hồ Sĩ Thắng, học sinh, Nghệ An 13856. Hồ Văn, nông nghiệp, Nghệ An 13857. Phạm Thị Huệ, nông nghiệp, Nghệ An 13858. Hồ Sĩ Chiến, nông nghiệp, Nghệ An 13859. Hồ Thị Viên, nông nghiệp, Nghệ An 13860. Hồ Thị Liên, học sinh, Nghệ An 13861. Hồ Sĩ Sơn, học sinh, Nghệ An 13862. Hồ Sĩ Hiển, nông nghiệp, Nghệ An 13863. Nguyễn Thị Tình, nông nghiệp, Nghệ An 13864. Hồ Sĩ Minh Luân, học sinh, Nghệ An 13865. Hồ Khiêm, nông nghiệp, Nghệ An 13866. Nguyễn Thị Chính, nông nghiệp, Nghệ An 13867. Hồ Sĩ Hiền, nông nghiệp, Nghệ An 13868. Hồ Sĩ Giáo, nông nghiệp, Nghệ An 13869. Anna Hoàng Thị Dụng, nông nghiệp, Nghệ An 13870. Hồ Sĩ , nông nghiệp, Nghệ An 13871. Nguyễn Thị Vinh, nông nghiệp, Nghệ An 13872. Hồ Sĩ Sang, học sinh, Nghệ An 13873. Hồ Thị Sen, nông nghiệp, Nghệ An 13874. Hồ Thị Hương, học sinh, Nghệ An

Page 92: Diem tin so23 copy

92

13875. Hồ Sĩ Thông, học sinh, Nghệ An 13876. Hồ Sĩ Hiệp, học sinh, Nghệ An 13877. Hồ Sĩ Thành, học sinh, Nghệ An 13878. Hồ Sĩ Hợp, nông nghiệp, Nghệ An 13879. Trần Thị Nghi, nông nghiệp, Nghệ An 13880. Hồ Thị Quang, học sinh, Nghệ An 13881. Hồ Sỹ Tâm, học sinh, Nghệ An 13882. Hồ Thị Minh, học sinh, Nghệ An 13883. Hồ Sĩ Sâm, làm ruộng, Nghệ An 13884. Hồ Thị Hương, làm ruộng, Nghệ An 13885. Hồ Thị Hoa, học sinh, Nghệ An 13886. Hồ Thị Lan, học sinh, Nghệ An 13887. Hồ Sĩ ðệ, học sinh, Nghệ An 13888. Trần Văn ðậu, nông nghiệp, Nghệ An 13889. Nguyễn Thị Nghiệm, nông nghiệp, Nghệ An 13890. Trần Thị Hồng, nông nghiệp, Nghệ An 13891. Trần Văn Cường, nông nghiệp, Nghệ An 13892. Trần Thị Hương, nông nghiệp, Nghệ An 13893. Trần Văn Tâm, học sinh, Nghệ An 13894. Trần Văn Trí, học sinh, Nghệ An 13895. Trần Văn Chính, học sinh, Nghệ An 13896. Trần Thị Khánh Ly, học sinh, Nghệ An 13897. Trần Thị Quế Trân, học sinh, Nghệ An 13898. Nguyễn Thị Liên, làm ruộng, Nghệ An 13899. Hồ Sĩ Công, làm ruộng, Nghệ An 13900. Hồ Thị Dung, làm ruộng, Nghệ An 13901. Hồ Sĩ Chức, học sinh, Nghệ An 13902. Hồ Sĩ Trung, học sinh, Nghệ An 13903. Hồ Thị Danh, học sinh, Nghệ An 13904. Hồ Thị Ngợi, học sinh, Nghệ An 13905. Hồ Sỹ Phương, làm ruộng, Nghệ An 13906. Nguyễn Thị Châu Nhân, làm ruộng, Nghệ An 13907. Hồ Sỹ Thiện, làm ruộng, Nghệ An 13908. Cũ Thị Phú, làm ruộng, Nghệ An 13909. Hồ Sỹ Thưởng, làm ruộng, Nghệ An 13910. Hồ Sỹ Thường, làm ruộng, Nghệ An 13911. Hồ Sỹ Tuấn, làm ruộng, Nghệ An 13912. Hồ Sỹ Dụng, làm ruộng, Nghệ An 13913. Hoàng Thị Phúc, làm ruộng, Nghệ An 13914. Hồ Sáng, làm ruộng, Nghệ An 13915. Hồ Thị Oanh, học sinh, Nghệ An 13916. Trần Văn Thiện, làm ruộng, Nghệ An 13917. Trần Thị Tiên, làm ruộng, Nghệ An 13918. Trần Thị Tâm, học sinh, Nghệ An 13919. Trần Ngọc Tình, học sinh, Nghệ An 13920. Trần Cường, học sinh, Nghệ An 13921. Trần Văn Tiến, học sinh, Nghệ An 13922. Trần Thị Nhung, học sinh, Nghệ An 13923. Trần Văn Diên, làm ruộng, Nghệ An 13924. Hồ Thị Quyền, làm ruộng, Nghệ An 13925. Hồ Thị Thu, làm ruộng, Nghệ An

Page 93: Diem tin so23 copy

93

13926. Trần Văn Sáng, học sinh, Nghệ An 13927. Trần Thị Nhơn, học sinh, Nghệ An 13928. Hồ Sĩ Nhường, làm ruộng, Nghệ An 13929. Hồ Thị Phương, làm ruộng, Nghệ An 13930. Hồ Thị Nghĩa, học sinh, Nghệ An 13931. Hồ Thị Kiệm, học sinh, Nghệ An 13932. Hồ Thị Lan, học sinh, Nghệ An 13933. Hồ Thị Lân, học sinh, Nghệ An 13934. Hồ Thị Thúy, học sinh, Nghệ An 13935. Hồ Thị Thủy, học sinh, Nghệ An 13936. Nguyễn Văn Hợp, làm ruộng, Nghệ An 13937. Lê Thị Hậu, làm ruộng, Nghệ An 13938. Hồ Sĩ Lân, làm ruộng, Nghệ An 13939. Bùi Thị Thương, làm ruộng, Nghệ An 13940. Trần Xâun Linh, làm ruộng, Nghệ An 13941. Nguyễn Thị Hạnh, làm ruộng, Nghệ An 13942. Trần Thị Trang, làm ruộng, Nghệ An 13943. Trần Xuân Quang, làm ruộng, Nghệ An 13944. Nguyễn Thiên, làm ruộng, Nghệ An 13945. Trần Thị Nhan, làm ruộng, Nghệ An 13946. Nguyễn Tưởng, làm ruộng, Nghệ An 13947. Bùi Thị Thúy, làm ruộng, Nghệ An 13948. Nguyễn Tài, làm ruộng, Nghệ An 13949. Nguyễn Thị Liễu, làm ruộng, Nghệ An 13950. Nguyễn Kiều, làm ruộng, Nghệ An 13951. Trần Văn Ánh, làm ruộng, Nghệ An 13952. Trần Thị Thế, làm ruộng, Nghệ An 13953. Trần Tiến Anh, làm ruộng, Nghệ An 13954. Trần Thị Hồng Nhung, làm ruộng, Nghệ An 13955. Hồ Thị Hợi, làm ruộng, Nghệ An 13956. Hồ Sỹ Vinh, nông nghiệp, Nghệ An 13957. Trần Thị Hòa, nông nghiệp, Nghệ An 13958. Hồ Thị Vân Anh, học sinh, Nghệ An 13959. Nguyễn Văn Hạ, nông nghiệp, Nghệ An 13960. Nguyễn Thị Sáng, nông nghiệp, Nghệ An 13961. Nguyễn Thị Xuân Mai, học sinh, Nghệ An 13962. Hoàng ðức Tính, nông nghiệp, Nghệ An 13963. Nguyễn Thị Tuyết, nông nghiệp, Nghệ An 13964. Hoàng Thị Nga, học sinh, Nghệ An 13965. Hoàng ðức Chiến, học sinh, Nghệ An 13966. Hoàng Trường, học sinh, Nghệ An 13967. Hồ Thị Kính, nông nghiệp, Nghệ An 13968. Hoàng Tuyết, nông nghiệp, Nghệ An 13969. Hồ Thị Nga, nông nghiệp, Nghệ An 13970. Trần Văn Nghiệm, nông nghiệp, Nghệ An 13971. Hồ Thị ðịnh, nông nghiệp, Nghệ An 13972. Trần Thị Lâm, nông nghiệp, Nghệ An 13973. Hoàng Trinh, nông nghiệp, Nghệ An 13974. Hoàng Thị Ái Vi, học sinh, Nghệ An 13975. Nguyễn Thị Liêu, nông nghiệp, Nghệ An 13976. Trần Văn Liên, nông nghiệp, Nghệ An

Page 94: Diem tin so23 copy

94

13977. Trần Văn Hợp, nông nghiệp, Nghệ An 13978. Hoàng Thị Mai, nông nghiệp, Nghệ An 13979. Trần Toán, nông nghiệp, Nghệ An 13980. Bùi Thị Diện, nông nghiệp, Nghệ An 13981. Trần Văn Duẫn, học sinh, Nghệ An 13982. Trần Thị Hằng, học sinh, Nghệ An 13983. Trần Văn Trung, học sinh, Nghệ An 13984. Nguyễn ðích, nông nghiệp, Nghệ An 13985. Nguyễn Thị Thân, nông nghiệp, Nghệ An 13986. Nguyễn Năng, nông nghiệp, Nghệ An 13987. Nguyễn Thị Thắng, nông nghiệp, Nghệ An 13988. Nguyễn Văn Cảnh, học sinh, Nghệ An 13989. Nguyễn Thị Lưu, nông nghiệp, Nghệ An 13990. Nguyễn Phương, nông nghiệp, Nghệ An 13991. Nguyễn Lương, nông nghiệp, Nghệ An 13992. Phan Thị Hồng, nông nghiệp, Nghệ An 13993. Nguyễn Nương, nông nghiệp, Nghệ An 13994. Hồ Phước, nông nghiệp, Nghệ An 13995. Trần Thị Mận, nông nghiệp, Nghệ An 13996. Hồ Thị Cậy, nông nghiệp, Nghệ An 13997. Trần Thị Duyên, nông nghiệp, Nghệ An 13998. Nguyễn Luận, nông nghiệp, Nghệ An 13999. Hồ Thị Linh, nông nghiệp, Nghệ An 14000. Nguyễn Văn Hồng, nông nghiệp, Nghệ An 14001. Nguyễn Thị Lan, nông nghiệp, Nghệ An 14002. Nguyễn Văn Ngọc, nông nghiệp, Nghệ An 14003. Nguyễn Văn Cương, nông nghiệp, Nghệ An 14004. Trần Thị Thương, nông nghiệp, Nghệ An 14005. Hồ Sĩ Công, nông nghiệp, Nghệ An 14006. Hồ Thông, nông nghiệp, Nghệ An 14007. Hồ Thị ðồng, nông nghiệp, Nghệ An 14008. Hồ Thị Bình, nông nghiệp, Nghệ An 14009. Hồ Sĩ Cường, nông nghiệp, Nghệ An 14010. Hồ Thị Vân, nông nghiệp, Nghệ An 14011. Hồ Thị Khuê, nông nghiệp, Nghệ An 14012. Hồ Sĩ ðạt, nông nghiệp, Nghệ An 14013. Hồ Thị Hiền, nông nghiệp, Nghệ An 14014. Nguyễn Văn Thảo, nông nghiệp, Nghệ An 14015. Hoàng Thị Lành, nông nghiệp, Nghệ An 14016. Nguyễn Minh Quân, nông nghiệp, Nghệ An 14017. Nguyễn Thị Giang, Nghệ An 14018. Nguyễn Thị Hương, Nghệ An 14019. Hồ Tín, nông nghiệp, Nghệ An 14020. Bùi Thị Loan, nông nghiệp, Nghệ An 14021. Hồ Sĩ Tín, nông nghiệp, Nghệ An 14022. Hồ Sĩ Quyết, nông nghiệp, Nghệ An 14023. Hồ Sĩ Lành, nông nghiệp, Nghệ An 14024. Hồ Thị Lẹ, nông nghiệp, Nghệ An 14025. Hồ Thị Ngân, nông nghiệp, Nghệ An 14026. Phan Quế, học sinh, Nghệ An 14027. Hồ ðang, nông nghiệp, Nghệ An

Page 95: Diem tin so23 copy

95

14028. Hồ Liên, nông nghiệp, Nghệ An 14029. Hồ Thị ðoàn, nông nghiệp, Nghệ An 14030. Hồ Hữu Nam, nông nghiệp, Nghệ An 14031. Nguyễn Sáng, nông nghiệp, Nghệ An 14032. Nguyễn Thị Lụy, nông nghiệp, Nghệ An 14033. Nguyễn Dương, nông nghiệp, Nghệ An 14034. Nguyễn ðồng, nông nghiệp, Nghệ An 14035. Nguyễn Hội, nông nghiệp, Nghệ An 14036. Trần Văn Hoàn, học sinh, Nghệ An 14037. Trần Văn Thành, học sinh, Nghệ An 14038. Trần Thị Tịnh, nghề nghiệp tự do, Nghệ An 14039. Phan Văn Hải, nghề nghiệp tự do, Nghệ An 14040. Phan Văn ðình, học sinh, Nghệ An 14041. Phan Văn Chiến, học sinh, Nghệ An 14042. Phan Văn ðào, nghề nghiệp tự do, Nghệ An 14043. Bùi Thị Hoàn, nghề nghiệp tự do, Nghệ An 14044. Nguyễn Thị Hòa, nông nghiệp, Nghệ An 14045. Trần Thị Hiền, nông nghiệp, Nghệ An 14046. Hồ Thế, nông nghiệp, Nghệ An 14047. Hồ Thị Nghi, nông nghiệp, Nghệ An 14048. Hồ Thị Hòa, học sinh, Nghệ An 14049. Hồ Bình, học sinh, Nghệ An 14050. Hồ Thị Kim Dung, học sinh, Nghệ An 14051. Phan Thọ, nông nghiệp, Nghệ An 14052. Trần Thị Cường, nông nghiệp, Nghệ An 14053. Phan Thị Thúy Nga, học sinh, Nghệ An 14054. Phan Thị Kiều, học sinh, Nghệ An 14055. Phan ðường, nông nghiệp, Nghệ An 14056. Phan Thị Hiển, nông nghiệp, Nghệ An 14057. Phan Thị Hiệu, nông nghiệp, Nghệ An 14058. Phan Thị Kiều, nông nghiệp, Nghệ An 14059. Phan THị Quyên, nông nghiệp, Nghệ An 14060. Phan Hưởng, học sinh, Nghệ An 14061. Phan Trường, nghề nghiệp tự do, Nghệ An 14062. Trần Thị ðính, nghệ nghiệp tự do, Nghệ An 14063. Phan Văn Tuấn, học sinh, Nghệ An 14064. Phan Thị Hồng, học sinh, Nghệ An 14065. Phan Thị Thắm, học sinh, Nghệ An 14066. Nguyễn Văn Hoàng, nông nghiệp, Nghệ An 14067. Bùi Thị Hương, nông nghiệp, Nghệ An 14068. Nguyễn Văn Phi, học sinh, Nghệ An 14069. Nguyễn Văn Hùng, học sinh, Nghệ An 14070. Trần ðoàn, nghề nghiệp tự do, Nghệ An 14071. Hồ Thị Hợp, nghề nghiệp tự do, Nghệ An 14072. Trần Thị Thiết, học sinh, Nghệ An 14073. Trần Thị Chiến, học sinh, Nghệ An 14074. Hồ Thị Hương, nông nghiệp, Nghệ An 14075. Cũ Thị Oanh, nông nghiệp, Nghệ An 14076. Hồ Sĩ Trường, nông nghiệp, Nghệ An 14077. Hồ Sĩ Trọng, nông nghiệp, Nghệ An 14078. Hồ Sĩ Lương, nông nghiệp, Nghệ An

Page 96: Diem tin so23 copy

96

14079. Hồ Hữu Ái, nông nghiệp, Nghệ An 14080. Hồ Hữu Bình, nông nghiệp, Nghệ An 14081. Hồ Thị Minh, nông nghiệp, Nghệ An 14082. Hồ Hữu Dụng, nông nghiệp, Nghệ An 14083. Hồ Hữu Dung, nông nghiệp, Nghệ An 14084. Hồ Hữu An, nông nghiệp, Nghệ An 14085. Phạm Thị Na, nông nghiệp, Nghệ An 14086. Hồ Hữu Lành, nông nghiệp, Nghệ An 14087. Hoàng Thị Thuyên, nông nghiệp, Nghệ An 14088. ðoàn Thị Thông, nông nghiệp, Nghệ An 14089. ðoàn Văn Thái, nông nghiệp, Nghệ An 14090. ðoàn Văn Học, nông nghiệp, Nghệ An 14091. Hồ Sỹ Dung, nông nghiệp, Nghệ An 14092. ðoàn Văn Hiệp, nông nghiệp, Nghệ An 14093. Trần Văn Lương, nông nghiệp, Nghệ An 14094. Phan Văn Sáng, nông nghiệp, Nghệ An 14095. Phan Văn Trịnh, nông nghiệp, Nghệ An 14096. Trần Văn Phương, nông nghiệp, Nghệ An 14097. Trần Văn ðính, nông nghiệp, Nghệ An 14098. Nguyễn Văn Thanh, nông nghiệp, Nghệ An 14099. Nguyễn Văn Chuyên, nông nghiệp, Nghệ An 14100. Phan Văn Minh, nông nghiệp, Nghệ An 14101. Phan Văn Công, nông nghiệp, Nghệ An 14102. Trần Văn Danh, nông nghiệp, Nghệ An 14103. Trần Văn Lợi, nông nghiệp, Nghệ An 14104. Trần Văn Hựu, nông nghiệp, Nghệ An 14105. Trần Văn Tư, nông nghiệp, Nghệ An 14106. Trần Văn Thơm, nông nghiệp, Nghệ An 14107. Trần Văn Ngọc, nông nghiệp, Nghệ An 14108. Trần Văn Sáng, nông nghiệp, Nghệ An 14109. Trần Văn Cung, nông nghiệp, Nghệ An 14110. Trần Văn Chỉnh, nông nghiệp, Nghệ An 14111. Trần Thị Lan, nông nghiệp, Nghệ An 14112. Trần Thị Liệu, nông nghiệp, Nghệ An 14113. Hồ Thị An, nông nghiệp, Nghệ An 14114. Nguyễn Văn Minh, nông nghiệp, Nghệ An 14115. Nguyễn Văn Tuấn, nông nghiệp, Nghệ An 14116. Hồ Sỹ Hà, nông nghiệp, Nghệ An 14117. Nguyễn Thị Tâm, nông nghiệp, Nghệ An 14118. Hồ Thị Linh, nông nghiệp, Nghệ An 14119. Hồ Hữu Thống, nông nghiệp, Nghệ An 14120. Hồ Thị Liên, nông nghiệp, Nghệ An 14121. Trần Văn Bất, nông nghiệp, Nghệ An 14122. Trần Văn Tâm, nông nghiệp, Nghệ An 14123. Hồ Hữu Thược, nông nghiệp, Nghệ An 14124. Hồ Hữu Thuận, nông nghiệp, Nghệ An 14125. Hồ Hữu ðông, nông nghiệp, Nghệ An 14126. Hồ Hữu ðương, nông nghiệp, Nghệ An 14127. Hồ Thị ðịnh, nông nghiệp, Nghệ An 14128. Hồ Sỹ Hải, nông nghiệp, Nghệ An 14129. Hồ Sỹ Cường, nông nghiệp, Nghệ An

Page 97: Diem tin so23 copy

97

14130. Hồ Sỹ Nam, nông nghiệp, Nghệ An 14131. Trần Văn Ánh, nông nghiệp, Nghệ An 14132. Trần Văn Thành, nông nghiệp, Nghệ An 14133. Trần Văn Thiều, nông nghiệp, Nghệ An 14134. Trần Văn Lệ, nông nghiệp, Nghệ An 14135. ðoàn Văn Thiện, nông nghiệp, Nghệ An 14136. Trần Thị Tính, nông nghiệp, Nghệ An 14137. ðoạn Văn ðạo, nông nghiệp, Nghệ An 14138. Hồ Hữu Vân, nông nghiệp, Nghệ An 14139. Hồ Hữu Vinh, nông nghiệp, Nghệ An 14140. Hồ Thị Hoa, nông nghiệp, Nghệ An 14141. Hồ Hữu Nhạ, nông nghiệp, Nghệ An 14142. Trần Văn Tiếu, nông nghiệp, Nghệ An 14143. Trần Văn Hóa, nông nghiệp, Nghệ An 14144. Hồ Thị Nghiêm, nông nghiệp, Nghệ An 14145. Hồ Hữu Hạnh, nông nghiệp, Nghệ An 14146. Hồ Hựu Phúc, nông nghiệp, Nghệ An 14147. Hồ Hựu Xuân, nông nghiệp, Nghệ An 14148. Hồ Hựu Trường, nông nghiệp, Nghệ An 14149. Trần Thị Lê, nông nghiệp, Nghệ An 14150. Hồ Thị Hồng, nông nghiệp, Nghệ An 14151. Hồ Thị Hường, nông nghiệp, Nghệ An 14152. Phạm Thị Thanh, nông nghiệp, Nghệ An 14153. Trần Thị ðức, nông nghiệp, Nghệ An 14154. Hộ Thị Nhung, nông nghiệp, Nghệ An 14155. Hồ Thị Linh, nông nghiệp, Nghệ An 14156. Hồ Hựu Sâm, nông nghiệp, Nghệ An 14157. Hồ Thị Dung, nông nghiệp, Nghệ An 14158. Trần Thị Nghị, nông nghiệp, Nghệ An 14159. Nguyễn Thị Trường, nông nghiệp, Nghệ An 14160. Hồ Thị Bình, nông nghiệp, Nghệ An 14161. Nguyễn Thị Nghị, nông nghiệp, Nghệ An 14162. Trần Thị Chính, nông nghiệp, Nghệ An 14163. ðoàn Thị Bằng, nông nghiệp, Nghệ An 14164. ðoàn Văn Binh, nông nghiệp, Nghệ An 14165. Trần Thị Nho, nông nghiệp, Nghệ An 14166. Trần Thị Diệm, nông nghiệp, Nghệ An 14167. Nguyễn Thị Lương, nông nghiệp, Nghệ An 14168. Trần Thị Ly, nông nghiệp, Nghệ An 14169. Trần Thị Tuyết, nông nghiệp, Nghệ An 14170. Hồ Thị Hồng, nông nghiệp, Nghệ An 14171. Cũ Thị Tâm, nông nghiệp, Nghệ An 14172. ðoàn Văn Cường, nông nghiệp, Nghệ An 14173. ðoàn Văn Ngọc, nông nghiệp, Nghệ An 14174. ðoàn Văn ðạt, nông nghiệp, Nghệ An 14175. Trần Thị Lam, nông nghiệp, Nghệ An 14176. Hoàng Thị Thế, nông nghiệp, Nghệ An 14177. Phạm Thị Danh, nông nghiệp, Nghệ An 14178. Trần Thị Huệ, nông nghiệp, Nghệ An 14179. Bùi Thị Mười, nông nghiệp, Nghệ An 14180. Hồ Thị An, nông nghiệp, Nghệ An

Page 98: Diem tin so23 copy

98

14181. Phạm Thị Liên, nông nghiệp, Nghệ An 14182. Trần Thị Thọ, nông nghiệp, Nghệ An 14183. Hồ Thị Hiệp, nông nghiệp, Nghệ An 14184. Hồ Thị Chính, nông nghiệp, Nghệ An 14185. Trần Thị ðức, nông nghiệp, Nghệ An 14186. Nguyễn Thị Ân, nông nghiệp, Nghệ An 14187. Trần Thị Lợi, nông nghiệp, Nghệ An 14188. Trần Thị Mịnh, nông nghiệp, Nghệ An 14189. Trần Thị Sáng, nông nghiệp, Nghệ An 14190. Nguyễn Thị Hoa, nông nghiệp, Nghệ An 14191. Phan Thị Long, nông nghiệp, Nghệ An 14192. Nguyễn Thị Hạnh, nông nghiệp, Nghệ An 14193. Hồ Thị Trung, nông nghiệp, Nghệ An 14194. Trần Thị Nghiêm, nông nghiệp, Nghệ An 14195. Nguyen Huu Hoan, ñảng viên, Hà Nội 14196. ðinh Văn Tường, doanh nhân, Cộng hòa Czech 14197. Hoàng Minh Thanh, kinh doanh, Cộng hòa Czech 14198. Lê ðình Dũng, doanh nhân, Cộng hòa Czech 14199. Trần Xuân Thái, doanh nhân, Cộng hòa Czech 14200. Nguyễn Thị Gái, bán rau sạch, Cộng hòa Czech 14201. Lê Thị Mơ, chủ tiệm nail, Cộng hòa Czech 14202. Tô Thị Hằng, kinh doanh, Cộng hòa Czech 14203. Trần Văn Tới, công nhân, Cộng hòa Czech 14204. Nguyễn Thị Hạnh, công nhân, Cộng hòa Czech 14205. Nguyễn Trường Minh, doanh nhân, Cộng hòa Czech 14206. Trần Tiến Công, chủ hiệu bánh mì, Cộng hòa Czech 14207. Trương Minh Lương, sinh viên, Cộng hòa Czech 14208. Phạm Lê Duy, công nhân, Cộng hòa Czech 14209. Lã mạnh Cường, công nhân, Cộng hòa Czech 14210. Khuất Thị Phương, bán hàng, Cộng hòa Czech 14211. Vũ Thị Hiếu, kinh doanh, Cộng hòa Czech 14212. Trịnh Văn Chương, thợ máy, Hoa Kỳ 14213. Duong Kim Yen, Na Uy 14214. ðỗ Quốc Văn, học viên cao học, TP HCM 14215. Dương Mạnh Tiến, Hoa Kỳ 14216. Nguyễn Nhân Tuấn, Hoa Kỳ 14217. Ngô Hữu Thạch, kỹ sư máy tính, Hoa Kỳ 14218. Trân Quôc Hiêu, hưu trí, Hoa Kỳ 14219. Nguyên Thị Phúc, hưu trí, Hoa Kỳ 14220. Lê Bá Long, giáo viên tiếng Anh, TP HCM 14221. Lam Son Ha, cử nhân, Khánh Hòa 14222. Cao Thị Xuân, buôn bán, TP HCM 14223. Trần Diệu Chân, TS, Hoa Kỳ 14224. Nguyễn Văn ðông, kỹ sư, TP HCM 14225. Trần Văn Hòa, thợ ñiện, Nha Trang 14226. Nguyễn Kim Huân, kỹ sư, Thái Bình 14227. Khanh ðỗ, công nhân, Hoa Kỳ 14228. Bùi Xuân Quang, Hà Tĩnh 14229. Vuong Toan Thuc, chuyên gia hàng không, Hà Nội 14230. Ngô Văn Mẫn, nhân viên văn phòng công ty nước ngoài, TP HCM 14231. Trần Thiên Sơn, phiên dịch, Hoa Kỳ

Page 99: Diem tin so23 copy

99

14232. Trần Thiên Phú, phiên dịch, Hoa Kỳ 14233. Trần Thiên Quý, phiên dịch, Hoa Kỳ 14234. Trần Thanh Lâm, phiên dịch, Hoa Kỳ 14235. Trần Thị Phong Lan, phiên dịch, Hoa Kỳ 14236. Trần Thị Lan ðào, phiên dịch, Hoa Kỳ 14237. Nguyễn Thị Hoài Trang, phiên dịch, Hoa Kỳ 14238. Bùi Văn Kiên, Thạc sĩ, Kiến trúc sư, giảng viên ñại học, ðà Nẵng 14239. Van Viet Chung Huynh, kinh doanh tự do, CHLB ðức 14240. Tran Van Thuong, hưu trí, Hoa Kỳ 14241. Dan ðào, công nhân, Hoa Kỳ 14242. Minh Khoa Võ, công nhân, Hoa Kỳ 14243. Vũ Văn Tài, chuyên viên, TP HCM 14244. Nguyen Duc Trung, sinh viên, ðồng Nai 14245. Nguyen Thang Long, Gastronomie, CHLB ðức 14246. Nguyễn Hữu Nhân, sinh viên, Australia 14247. Lê Văn Ngọc, nghỉ hưu, Hoa Kỳ 14248. Robert Ngô, kỹ sư, Hoa Kỳ 14249. Hồ Khánh Châu, kinh doanh, Ninh Thuận 14250. Tran Minh Hung, Hoa Kỳ 14251. Trần Vũ Long, công tác tại báo Văn Nghệ, Hội Nhà văn Việt Nam 14252. Văn Trường Giang, sinh viên, TP HCM 14253. Lê Quốc Thịnh, kỹ sư, Thanh Hóa 14254. Nguyễn Duy Nghiệp, Huế 14255. Trần Thị Thuý Lan, nhân viên văn phòng, Hà Nội 14256. Tạ Văn Cương, kỹ sư, Hà Nam 14257. Le Minh Hoang, kinh doanh, CHLB ðức 14258. Trần Thế Anh, thạc sĩ, chuyên viên Viện Biển ñảo, Hà Nội 14259. Cao Trung Hậu, nhân viên tư vấn du lịch, Tiền Giang 14260. ðỗ Thị Ánh Tuyết, công chức hải quan, TP HCM 14261. Nguyễn Hùng, kỹ sư, Australia 14262. Hoàng Cương, quản lý doanh nghiệp, ðà Nẵng 14263. Nguyễn Văn Minh, cựu công an, Lâm ðồng 14264. Hoàng Duy Nguyên, kế toán trưởng, ðồng Nai 14265. Loi Thanh Duc, Australia 14266. Trần Anh Dũng, sinh viên, Hải Phòng 14267. Ngô Văn Hùng, lao ñộng tự do, Quảng Bình 14268. Nguyển Huy ðiệp, lao ñộng tự do, Quảng Bình 14269. Nguyen Van Thanh, cựu chiến binh, TP HCM 14270. Trịnh Minh Quang, doanh nghiệp, Sóc Trăng 14271. Bùi Thị Hiền, ðồng Nai 14272. Trần Trí Trung, ðồng Nai 14273. Trần Thế Vinh, ðồng Nai 14274. Trần Bảo Sơn, ðồng Nai 14275. Trương Quốc Cường, Gia Lai 14276. Dương Ngọc Nhân, Hà Tây 14277. Giuse Nguyễn Duy Vui, Nghệ An 14278. Antôn J.B Hoàng Cảnh Hồng, Nghệ An 14279. J.B Nguyễn Hồng ðức, Nghệ An 14280. J.B Nguyễn Hồng Trọng, Nghệ An 14281. Phêrô Nguyễn Minh Sơn, Nghệ An 14282. Phê rô Nguyễn Minh Châu, Nghệ An

Page 100: Diem tin so23 copy

100

14283. Giuse Nguyễn Văn Nhân, Nghệ An 14284. Dina Duc Nguyen, Hoa Kỳ 14285. Trần Hoàng Vi, kỹ sư, TP HCM 14286. Nguyen Duc Tuyen, sinh viên, Bình Thuận 14287. Lan Pham, Accountant, Hoa Kỳ 14288. Phạm Thái Phong, sinh viên, TP HCM 14289. Hoang Son, CHLB ðức 14290. Pham Ba Loc, công nhân, Hoa Kỳ 14291. Dang Thi Hong Gam, thợ làm móng tay, Hoa Kỳ 14292. Pham John, hoc sinh, Hoa Kỳ 14293. Pham Paul, hoc sinh, Hoa Kỳ 14294. Pham Thi Sau, nội trợ, Hoa Kỳ 14295. Nguyen Van Toi, công nhân, Hoa Kỳ 14296. Nguyen Thi Tuyet, thợ làm móng tay, Hoa Kỳ 14297. Nguyen Tina, học sinh, Hoa Kỳ 14298. Dang Van Hong, công nhân, Hoa Kỳ 14299. Nguyen Thi Danh, công nhân, Hoa Kỳ 14300. Dang Nhut Khoa, công nhân, Hoa Kỳ 14301. Pham Thi Hang Nguyen, thợ làm móng tay, Hoa Kỳ 14302. Nguyen Thoi Toai, công nhân, Hoa Kỳ 14303. Ho Thi Ly, công nhân, Hoa Kỳ 14304. Nguyen Thi Nien, thợ làm móng tay, Hoa Kỳ 14305. Paul Chu Văn Chi, linh mục, Australia 14306. Duy Hiển, dịch vụ máy văn phòng, Hà Nam 14307. Vũ Văn Vân, kỹ sư, Hà Nội 14308. Trương Ngọc Hưng, giáo viên, Bình Dương 14309. Nguyễn ðịnh, kỹ thuật viên, Hà Nội 14310. Ngô Trung Sơn, kỹ sư, Hà Nội 14311. Ton That Dinh, Hoa Kỳ 14312. Hoàng Văn Tiếu, Hải Dương 14313. Trương Thị Thùy, nhân viên văn phòng, Bắc Kạn 14314. Nguyễn Thanh Bình, nhân viên văn phòng, TP HCM 14315. Nguyễn Công Danh, sinh viên, TP HCM 14316. Nguyễn Văn Trường, thợ ñiện và kinh doanh, ðồng Nai 14317. Lê Châu, Huế 14318. Trần Cong Xứng, lao ñộng tự do, Quảng Bình 14319. Phạm ðức Anh, sinh viên, Huế 14320. Lê ðức Vinh, sinh viên, Hà Nội 14321. Ngo Dinh Kiem, CHLB ðức 14322. Hieu Ngo, kỹ thuật viên, Hoa Kỳ 14323. Nguyễn Hồng Phong, sinh viên, Hà Nội 14324. Lê Thị Thu Hà, cử nhân, TP HCM 14325. Nghiêm Tuấn Kiệt, học sinh, TP HCM 14326. Lê Xuân Tuấn, TS, Hà Nội 14327. Nguyễn Thái An, kỹ sư cơ khí, Hà Nội 14328. Vương ðắc Phong, nông dân, Hà Nội 14329. Lý Thị Loan, bán hoa, TP HCM 14330. Phạm Ngọc Lâm, Thái Bình 14331. Tran Trong Lai, kinh doanh, Nga 14332. Nguyễn Thanh Tân, dạy học, TP HCM 14333. ðinh Thị Tâm, TP HCM

Page 101: Diem tin so23 copy

101

14334. Phạm Hải Vân, viên chức hưu trí, Hà Nội 14335. Châu Văn Trọng, tiểu thương, Cần Thơ 14336. Vũ Việt Khoa, lao ñộng hợp tác, CHLB ðức 14337. Nguyen Tien Loc, nhà văn, Canada 14338. Pham Thi Canh, nội trợ, Canada 14339. Nguyen Thi Thu Hai, giáo viên, Canada 14340. Ngo Nguyen Hoang Chuong, kỹ sư, CHLB ðức 14341. Hồng Hạnh Vũ, nội trợ, Canada 14342. Nguyễn Hải Phong, Hải Phòng 14343. Phạm Văn Hùng, kỹ sư, TP HCM 14344. Vũ Phương Thúy Hiền, nghề nghiệp tự do, Hà Nội 14345. Nguyễn Phú Thịnh, lao ñộng tự do, Trà Vinh 14346. Nguyễn Thanh Tâm, kinh doanh, TP HCM 14347. Lê Văn, thợ ống nước, TP HCM 14348. Trần Thế Vinh, giáo dân Giáo xứ Hà Nội, ðồng Nai 14349. Lê Huy Minh, kỹ sư, TP HCM 14350. Nguyễn Hào, công nhân, Australia 14351. Hoàng Văn Trung, chủ doanh nghiệp tư nhân, Hà Nội 14352. Triều Hoa Hoàng, Hoa Kỳ 14353. Nguyễn Việt Hưng, nhân viên văn phòng, Hà Nội 14354. Nguyen An, cựu chiến binh, Hà Nội 14355. Nguyễn Trung Châu, Hoa Kỳ 14356. Cau Thị Phi, Hoa Kỳ 14357. Ngo Kim Dung, bác sỹ y khoa, Pháp 14358. Nguyễn Lâm, Canada 14359. ðặng Sơn, Canada 14360. Nguyễn Ngọc Trâm, buôn bán, Vĩnh Long 14361. Viet Dzung Nguyen, Hoa Kỳ 14362. Hoàng Duy Nguyên, giáo dân, ðồng Nai 14363. Phan Hoa Binh, nội trợ, TP HCM 14364. Trương Hữu Vinh, kinh doanh, Khánh Hòa 14365. Phạm Ngọc Anh, kế toán, cựu quân nhân Quân ñội Nhân dân Việt Nam, Quảng Ngãi 14366. Cao Thị Ngọc Thơ, kế toán, Tiền Giang 14367. Nguyễn Kim Tuấn, kỹ thuật, TP HCM 14368. Duong Quang Phan, Hoa Kỳ 14369. Nguyễn Hàn Giang, ðà Nẵng 14370. Võ Thanh Quang, sinh viên, ðà Nẵng 14371. Phan Hoang, cựu chiến binh, CHLB ðức 14372. ðinh Văn Thi, kỹ sư, Nam ðịnh 14373. Phạm Văn Thông, làm ruộng, Hà Nội 14374. Nguyễn Sơn Hà, kiến trúc sư, doanh nhân, TP HCM 14375. Nguyễn ðức Quốc, nhiếp ảnh, Huế 14376. Trần Văn Toàn, kinh doanh nhỏ, kỹ thuật viên, Khánh Hòa 14377. Nguyễn Mạnh, bác sĩ, Hà Nội 14378. ðỗ Thị Thu Nga, kế toán, TP HCM 14379. Nguyen Tran, công nhân, Australia 14380. Trần Quốc Việt, buôn bán tự do, Tuyên Quang 14381. Nguyễn Thành Trung, kỹ sư, ðồng Nai 14382. Nguyễn Thái Hoàng, luật sư, TP HCM 14383. Phạm Ngọc Thao, Giáo sư, Nhà giáo nhân dân, Hà Nội 14384. Bùi Thị Tý, Nhà giáo ưu tú, Hà Nội

Page 102: Diem tin so23 copy

102

14385. Phạm Ngọc Diệu Quỳnh, giảng viên ðại học Bách Khoa, Hà Nội 14386. Nguyễn Văn Bình, kỹ sư, lao ñộng tự do, Hà Nội 14387. Trần Thị Trản, ñảng viên, Thái Bình 14388. Nguyễn Xuân Thành, Viettell, Hà Nội 14389. Nguyễn ðăng Quang, kỹ sư, Hà Nội 14390. Nguyễn Phương Thành, kỹ sư, TP HCM 14391. Hoàng Vãn Hoan, nhân viên, Hà Nội 14392. Trương Minh ðức, cựu chiến binh, nghỉ hưu, Nghệ An 14393. Trần Trọng Hưng, Hà Nội 14394. Hoàng Lan Hương, Hoa Kỳ 14395. ðặng Ngọc Anh, công dân, Hà Tĩnh 14396. Lã Thị Hương Giang, nội trợ, Hà Nội 14397. Nguyễn Minh Hương, hưu trí, Hà Nội 14398. Nguyen Kim Luyen, Bỉ 14399. Tran Huu Bien, ðồng Nai 14400. Trần Phong, Aircraft, Technik, Áo 14401. Chí Thanh, nông dân, Khánh Hòa 14402. Võ Ngọc Trường, sinh viên, ðà Nẵng 14403. Trương Minh Trí, giáo viên, Cà Mau 14404. Liet Huynh, Hoa Kỳ 14405. Lâm Cơ Xưởng, tạo mẫu tóc, TP HCM 14406. Nguyễn Trọng Khiêm, giáo viên, Thái Bình 14407. Pham Mai Khanh, kỹ sư, Nhật Bản 14408. Trần Văn Tiến, kinh doanh, Cộng hòa Czech 14409. Dương Anh Tuấn, TP HCM 14410. Dương Tấn Phước, nhân viên văn phòng, TP HCM

****

Page 103: Diem tin so23 copy

103

TU LIEU

THAM KHAO

Văn học Việt Nam ở hải ngo ại, nh ững vấn ñề của sự phát tri ển hi ện nay

• A. A. Sokolov • ThỈ ba, 16 Tháng 4 2013 05:41 • font size

1. Lời mào ñầu

Lịch sử di tản của người Vi ệt Nam ñến các nước khác mà từ ñó ñã hình thành cộng ñồng của người Vi ệt Nam ở nước ngoài, tính ñược gần một thế kỷ. Tuy nhiên, sự xuất ngoại ồ ạt từ Việt Nam là một hiện tượng tương ñối mới.

Cho ñến nay chưa có sự thống kê chính xác về số lượng người Vi ệt Nam hiện ñang sống ở nước ngoài. Theo tài liệu của Bộ Ngoại giao CHXHCN Việt Nam, có khoảng 2,7 triệu người Vi ệt Nam ñang sinh

Page 104: Diem tin so23 copy

104

sống trong gần 90 nước trên thế giới, hơn nữa, khoảng 80% tại các nước phát triển về mặt công nghiệp1. Phần lớn Việt kiều chọn Hợp chủng quốc Hoa kỳ và Canada làm nơi sinh sống, tiếp theo là các quốc gia Âu châu - Pháp, ðức, Ý, Hà Lan và Áo.

Số còn lại tìm nơi ñịnh cư tại châu Á - ở Nhật, Hàn Quốc, ðài Loan, hay một số nước Châu Phi và Nam Mỹ.

Việc người Vi ệt Nam lưu vong trên thế giới ñã diễn ra qua một số ñợt và gắn liền với những hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Trước năm 1975, người Vi ệt Nam chỉ mới lẻ tẻ di trú ở một vài nước. Những di dân ñầu tiên dời khỏi nước Việt Nam hồi ñó còn là thuộc ñịa, họ chủ yếu sinh cơ lập nghiệp ở Pháp với số lượng không lớn. Sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai, chủ yếu vào những năm 1960-1970, các nhóm sinh viên từ miền Nam Việt Nam ñến học ở Mỹ, Canada, Nhật, Ý và các nước tư bản khác theo kế hoạch trao ñổi hoặc theo học bổng cũng như bằng tiền riêng của cá nhân. Một số sinh viên ñã vĩnh viễn ở lại tại các nước ñó.

Hiện nay một số lượng người Vi ệt Nam ñông nhất - gần 1 triệu người - ñang sinh sống ở Mỹ. Xứ sở này ñược coi là một ví dụ về sự phát triển xã hội ña chủng tộc theo kiểu di trú. Trong số các nhóm tộc người vốn là bộ phận cấu thành của Hợp chủng quốc Hoa kỳ hiện nay, người Vi ệt Nam là một trong số những nhóm tộc người trẻ nhất. Sự hình thành của nhóm này bắt ñầu từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, và gắn liền với một số ñợt lưu vong chủ yếu từ các vùng ở miền Nam Việt Nam2

2. ðiểm qua quá trình phát tri ển

Những giai ñoạn hình thành của văn học Việt Nam ở hải ngoại.

Thời kỳ những năm 1975-1980 gắn liền với sự khởi ñầu của việc gây dựng văn học của những người di tản Việt Nam ở nơi ñất khách quê người.

Sau năm 1975, ña số các nhà văn miền Nam Việt Nam ñã dần dần ñịnh cư ở Mỹ, Pháp, Châu Úc, Canada và các nước khác. ðợt di tản ñầu tiên gồm có những người ñại diện tiêu biểu nhất của văn học nghệ thuật miền Nam Việt Nam trước 1975. ðó là Mặc ðỗ, Nhật Tiến, Bình Nguyên Lộc, Nhã Ca, Duyên Anh, Lê Tất ðiều, Nguyễn Mộng Giác, Thanh Nam, Túy Hồng, Nguyễn Tường Bách, Thế Uyên, Linh Bảo Nguyễn Thị Vinh, Phan Lạc Phúc, Du Tử Lê, Viên Linh, Kiệt Tấn, Nguyễn Xuân Hoàng, Phạm Duy( nhạc sĩ), Võ ðình( nhà văn và họa sĩ), Tạ Tỵ( họa sĩ và nhà phê bình), ðinh Cường(họa sĩ), Khánh Ly( ca sĩ).

Nữ văn sĩ Mai Kim Ngọc từng kể lại rằng những bước ñi chập chững của mình trong văn học ñược thực hiện ở trại tị nạn.

“Hồi ấy, chúng tôi không nghĩ ñến văn học… và có lẽ ñồng bào tôi cũng chưa nghĩ ñến văn học. Tất cả những viết lách tôi thấy là những chuyện rất thiết thực, những bản tin chỉ dẫn nội quy của trại, những cẩm nang cho những người sắp rời trại về cách sinh hoạt trong một thành phố Mỹ, những chuyện ñi xe buýt, chuyện gọi ñiện thoại, chuyện mua bán tại siêu thị vân vân và vân vân. Tóm lại những chuyện thuần túy thực dụng và cấp thời, chính xác và ngắn gọn như ngôn ngữ của những hoàn cảnh cấp cứu... Tuy tất cả những gì viết ra không phải là văn học, nhưng rất nhiều tác phẩm chúng ta ñã viết với mục ñích thực dụng, vẫn có giá trị văn học, không trực tiếp thì gián tiếp. Khi rời khỏi ñất nước, ít ai trong số

Page 105: Diem tin so23 copy

105

người ñó nghĩ tới chuyện rồi ñây sẽ sống ra sao. Lẽ cố nhiên, lúc ñó chả còn ñầu óc ñâu mà nghĩ tới văn chương nữa. Nhiệm vụ chủ yếu ñối với chúng tôi là sống ñược cái ñã, bởi lẽ phải bắt ñầu tất cả từ con số không?6

Những người Vi ệt Nam ñến Mỹ, ngoài gánh nặng tình cảm vốn gắn liền với việc chạy trốn khỏi quê hương xứ sở, còn phải trải nghiệm một cú sốc mạnh mẽ về văn hoá khi họ tiếp xúc với một hiện thực mới mẻ, xa lạ và khó hiểu. Xin dẫn ra ñây một trích ñoạn nữa cho thấy rõ tâm trạng của những người di tản:

“ Sự việc là thuở mới ñặt chân ñến Mỹ, chúng ta sống như trong một khoảng chân không văn hóa và tình cảm. Xung quanh chúng ta là một khung cảnh khác, luật pháp khác, phong tục khác, ngôn ngữ khác. Những ngày ñầu ra khỏi trại, tiếng mẹ ñẻ của chúng ta chỉ còn dùng ñược giữa vợ chồng con cái. Ra khỏi cái vòng phấn nhỏ ấy7, tiếng Việt phải bỏ lại.

Và tất cả cảnh sống ấy xa lạ không hẳn chỉ vì ngôn ngữ…Những người trong chúng ta thông thạo Anh ngữ ngay từ ở Việt Nam lại còn bàng hoàng hơn khi thấy các chương trình ăn khách trên các kênh TV, người Mỹ sinh hoạt với những quá trình hoàn tòan khác lạ, ta không hề dự phần… Họ xử án, họ vinh danh hay lăng mạ lãnh tụ của họ, họ giải trí họ vui họ buồn hoàn toàn khác chúng ta…

Và ta nghĩ ñến tâm sự riêng tư của mình. Cái vui cái buồn, cái làng xưa với bờ tre xanh với con sông nhỏ, với rừng dừa ven biển, với câu hát giọng hò…”8

Mặc dầu có sự khởi ñộng của ñời sống văn học, không mấy ai trong số các Việt kiều tin tưởng vào sự thành công của sự nghiệp mà họ ñã gây dựng. Những lời sau ñây của nhà văn Võ Phiến trong phần mở ñầu cuốn Thư gửi bạn (1976) là sự xác nhận cho những tâm trạng ấy;

“Từ ngày bỏ nước ra ñi, tôi ñâu còn nghĩ ñến chuyện nghệ thuật văn chương nữa” Ông giải thích “ Ai lại nghĩ xây dựng một sự nghiệp văn nghệ trong vòng vài trăm ngàn người, tản mát khăp mặt ñịa cầu, mỗi ngày một xa lạc ngôn ngữ dân tộc, xa rời cuộc sống dân tộc.” Vi ết với Võ Phiến lúc này chỉ là ñể thỏa mãn một “ nhu cầu lẩm cẩm”9

Bước ngoặt trong tâm trạng của giới văn chương ñã diễn ra muộn hơn.

Thời kỳ thứ hai của văn học Việt Nam ở hải ngoại bắt ñầu vào năm 1980 và trùng hợp với sự xuất hiện của các "thuyền nhân" Trên các trang của tờ tạp chí "Văn", nhà văn Vũ Khắc Khoan ñã nhấn mạnh: "những người này - những "thuyền nhân tị nạn" - bằng sự xuất hiện của mình ñã khuấy ñộng văn học và nghệ thuật Việt Nam ở hải ngoại, ñã thúc ñẩy sự vận ñộng của nó tới một giai ñoạn mới trong sự hình thành và phát triển."12

Nếu phần lớn dân tị nạn thuộc ñợt thứ nhất gồm những người có mối quan hệ nhất ñịnh với Mỹ thì những người ở ñợt di tản thứ hai phải tự ñi tìm cách dời khỏi Vi ệt Nam. Sau khi ñến một quốc gia này hay một quốc gia khác ở ðông Nam Á, họ phải chờ ñợi khá lâu ñể nước thứ ba cho phép họ chuyển ñến. Và cái quy chế ấy của người tị nạn cũng như việc có ñược nó ñã gây ra ở họ một cú sốc tinh thần sâu sắc, ñiều này, lẽ tất nhiên, ñã ñược phản ánh trong sáng tác văn học sau này của họ.

Page 106: Diem tin so23 copy

106

Thời kỳ thứ ba(1982-1990), ñã ñặt cơ sở vững chắc cho sự phát triển tương ñối ổn ñịnh của văn học Việt Nam ở hải ngoại. Số tác giả mới và số lượng sách ñược xuất bản ñã gia tăng, những nhà xuất bản chuyên nghiệp ñã ra ñời, và ñã xuất hiện một ñời sống văn học thực thụ - phong phú và ña dạng. Có thể nói rằng thời kỳ này là thời kỳ thuận lợi nhất và có kết quả nhất trong lịch sử văn học Việt Nam ở hải ngoại.

Vào những năm ñó số lượng tiểu thuyết ñược công bố còn ít. Tác phẩm ñáng kể nhất trong thể loại này là bộ tiểu thuyết sử thi 5 tập Mùa biển ñộng của Nguyễn Mộng Giác. Truyền thống của tiểu thuyết (theo cách hiểu của Châu Âu về thể loại này) trong văn học Việt Nam còn khá non trẻ. ðể viết ñược những tác phẩm có quy mô như vậy cần phải có kinh nghiệm sống phong phú và tài năng, do ñó, nhiều nhà văn lưu vong có thể bộc lộ mình rõ nét nhất trong các tác phẩm văn xuôi cỡ nhỏ.

Với sự lưu ý tới tất cả những nhân tố ñó, thể loại truyện ngắn về mặt lô gích ñã trở thành thể loại dẫn ñầu trong văn học Việt Nam ở hải ngoại. Hầu như tất cả các nhà văn mới ñều là những cây bút truyện ngắn, trong số ñó trước hết cần phải nêu lên những tên tuổi: Thế Giang, Trần Vũ, Vũ Quỳnh Hương v.v....

Vào thời kỳ phát triển tiếp theo, thời kỳ thứ tư (1990-1995) nhịp ñộ phát triển văn học Việt Nam ở Mỹ ñã chậm lại và ngày càng ít những tác giả mới xuất hiện, ngày càng ít những tác phẩm hay và có giá trị về mặt nghệ thuật ñược công bố.

Trong giới báo chí hải ngoại, vấn ñề về tình trạng ñình ñốn trong ñời sống văn học nghệ thuật của cộng ñồng người Vi ệt ở hải ngoại ñược bàn luận sôi nổi. Và rất nhiều người ñã ñi ñến nhận ñịnh cho rằng căn nguyên của nó là những biến ñổi chính trị ñã diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới nói chung. Sự tan rã của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới và sự sụp ñổ của Liên bang Xô viết, việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa CHXHCN Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa kỳ vào năm 1995, nước Việt Nam cộng sản dần dần hoà nhập với thế giới ñã buộc văn học Việt Nam ở hải ngoại phải thay ñổi.

ðược bắt ñầu từ năm 1995 và ñược tiếp tục cho tới ngày nay, thời kỳ thứ năm trong sự phát triển văn học của cộng ñồng người Vi ệt ñịnh cư ở Mỹ và ở một số nước khác nhìn chung gắn bó chủ yếu với những vấn ñề sau ñây:

- Tiếp tục duy trì văn học Việt Nam bằng tiếng mẹ ñẻ và bảo tồn những cơ sở văn hoá- văn học Việt Nam ñã hình thành tại các nước cư trú hiện nay.

- Sự hoà nhập của các tác giả Việt Nam vào ñời sống văn học của nước mà họ ñang sinh sống (ñối với những người viết bằng tiếng Anh ở Mỹ, Canada và úc, bằng tiếng Pháp ở Pháp v.v....)

- Sự hồi hương (trở về Việt Nam) của các tác giả viết bằng tiếng Việt.

3. Những khuynh hướng chủ yếu của sự phát tri ển văn học Việt Nam ở hải ngoại

Hoài niệm và hội nhập

Nếu thử nêu lên vắn tắt tình hình văn học Việt Nam ở hải ngoại thì ñó là sự phân chia rạch ròi của các nhà văn ra làm hai khuynh hướng mà quan ñiểm tư tưởng- nghệ thuật và sáng tác ñược ñịnh hướng vào

Page 107: Diem tin so23 copy

107

quá khứ hay vào hiện tại. Từ khoá ñối với các nhà văn thuộc khuynh hướng ñầu là hoài niệm, còn ñối với các nhà văn thuộc khuynh hướng thứ hai là hội nhập. Văn học Việt Nam ở hải ngoại ñược hình thành và tiếp tục tồn tại chính là trong cái hệ toạ ñộ ấy.

Trong những năm ñầu tiên ñịnh cư trên ñất Mỹ (1975-1979), hoài niệm ñã trở thành chủ ñề chính trong nhiều tác phẩm của các tác giả Việt Nam mà nét nổi bật là nỗi ñau ly tán với quê hương xứ sở, sự cô ñơn và sự vô vọng ñối với tương lai. Những tình cảm ấy ñược thể hiện dễ dàng hơn trong thơ so với văn xuôi. Những sáng tác ñầu tiên của các tác giả thuộc khuynh hướng này - như Thơ của Cao Tân và "ðất khách" của Thanh Nam -- ñã xác nhận ñiều ñó.

Những tình cảm tương tự của những người tị nạn xa xứ cũng ñược ghi lại trong văn xuôi - trong truyện ngắn và tùy bút của Võ Phiến ( Thư gửi bạn , Nguyên vẹn), của các tác giả khác như Tuý Hồng, Trùng Dương, Thanh Nam. Tuy nhiên, do những ñiều kiện khách quan của những năm ñầu lưu vong, khi việc ra báo ñịnh kỳ và hơn nữa, việc xuất bản sách mới chỉ có những bước ñi ñầu tiên thì chính thơ ca với hình thưc thích hợp về mặt thể loại và hình tượng ñã cho phép thực hiện một cách kịp thời nhất một nhiệm vụ khó khăn là thông báo cho những người ñồng hương xa xứ về nỗi ñau khôn nguôi của mình ñối với cố hương.

Dần dần, nét lạc quan ñã trở lại với thơ ca hải ngoại, phạm vi những vấn ñề do các tác giả ñề cập tới ñược mở rộng và (ñiều này rất tiêu biểu) trình ñộ tư tưởng- nghệ thuật của tác phẩm ñược nâng cao rõ rệt. Niềm tin vào sức mình ñã trở lại với mọi người. Cuộc sống của họ ở xứ lạ bắt ñầu có ý nghĩa, và ñiều ñó thực ra ñã ñược phản ảnh trong văn học.

Những thay ñổi ấy thể hiện rõ nét nhất trong truyện ngắn của Hồ Trường An, tiêu biểu nhất trong số ñó là Hợp lưu. Trong những truyện ngắn của mình, tác giả mong muốn truyền ñạt nhịp ñộ và tâm trạng của cuộc sống mới, ở ñó nỗi buồn và tiếng cười xen kẽ bên nhau, sự chiêm nghiệm trầm tư và sự hào hứng lao ñộng "như Tây" vì hạnh phúc và sự phồn vinh tương lai của mình ở Mỹ ngày càng có hiệu quả. Nhờ những tác phẩm ấy, như nhận xét của một số nhà phê bình văn học, thái ñộ ñối với quá khứ ñược ý thức một cách hợp lý hơn, còn thái ñội ñối với hiện tại và tương lai thì trở nên ñiềm tĩnh hơn.

Hiện thực dân tộc, hồi ký và tư liệu lịch sử

Ngay từ ñợt di tản thứ nhất, trong văn học Việt Nam ở hải ngoại ñã hình thành khá rõ ba dòng: 1. Dòng văn chương phong tục (một số nhà nghiên cứu ñề nghị dùng các thuật ngữ hiện thực dân tộc (etnorealisticheskij) hoặc văn hoá dân tộc (etnokul'turuyj), 2. dòng hồi ký và 3. dòng tư liệu-lịch sử

Dòng ñầu tiên gồm ñại ña số tác giả là người miền Nam Việt Nam. Cốt truyện trong sáng tác của họ (chủ yếu là thể loại truyện ngắn) gắn liền vói cuộc sống hàng ngày của tầng lớp dân nghèo và trung lưu trong những năm dưới chế ñộ thuộc ñịa của Pháp (Hồ Trường An, Xuân Vũ, Ngô Nguyên Dũng, Huyền Châu, Nguyễn Văn Ba), trong thời kỳ tồn tại của chế ñộ Việt Nam cộng hoà trước ngày 30/4/1975 (Kiệt Tấn, Hồ Trường An, Nguyễn Tấn Hùng) cũng như trong những ñiều kiện của chế ñộ xã hội chủ nghĩa mới sau khi nước Việt Nam thống nhất (Nguyễn ðức Lạp, Võ Kỳ ðiện, Nguyễn Văn Sâm). Bên cạnh sự phong phú của những chi tiết sinh hoạt rực rỡ, giàu hình ảnh của cuộc sống quá khứ ấy, họ ñã sử dụng rộng rãi "ngôn ngữ hội thoại", ñiều ñó rõ ràng góp phần thúc ñẩy sự phát triển hơn nữa của văn học Việt

Page 108: Diem tin so23 copy

108

Nam ở hải ngoại, trước hết ñối với việc giải quyết những nhiệm vụ sáng tác về mặt tư tưởng- nghệ thuật và triết học.

Dòng hồi ký trong văn học Việt Nam ở hải ngoại ñược hình thành cùng một lúc với việc cuộc sống của họ dần dần ổn ñịnh về mặt kinh tế ở Tân thế giới. Những cuốn sách này ñã ghi lại quá khứ mới ñây của nhiều nhân vật cao cấp trong chính quyền Sài Gòn cũ các tướng lĩnh (Nguyễn Cao Kỳ, ðỗ Mậu, Nguyễn Chánh Thi, Huỳnh Văn Cao, Trần Ngọc Nhuận v.v...) các chính khách (Bùi Diễm, Nguyễn Tiến Hưng, Trần Huỳnh Châu) và các văn nghệ sĩ (Phạm Duy, Duyên Anh, Nhã Ca). Tất cả những cuốn sách ấy chứa ñựng (chăc chắn là ở mức ñộ khác nhau) tư liệu phong phú về các sự kiện và những cách ñánh giá cá nhân rất ñáng chú ý ñối với ñộc giả bình thường, nhất là ñối với các nhà nghiên cứu các nhà nghiên cứu các nhà lịch sử, các nhà xã hội học, các nhà nghiên cứu văn học v.v...

Trong những cuốn sách của mình, các tác giả ấy thường chỉ ghi lại hoặc kể lại các sự kiện; kinh nghiệm sống và sáng tác của họ chưa vươn tới tầm khái quát cao mang tính chất triết lý nghệ thuật cũng như chưa ñược tạo dựng ñể ñưa họ trở thành các nghệ sĩ ngôn từ.

Có mối liên hệ trực tiếp với dòng hồi ký là những tác phẩm viết về ñề tài lịch sử. Cho ñến tận ngày nay, nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam ở hải ngoại là quá khứ vốn có thể ñược lý giải và ñược phản ảnh thông qua số phận cụ thể của từng con người riêng biệt cụ thể cũng như dưới dạng tác phẩm sử thi ñồ sộ.

Một cống hiến không thể phủ nhận vào văn học Việt Nam là những cuốn tiểu thuyết Mùa biển ñộng và Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác, Người ñi trên mây của Nguyễn Xuân Hoàng, Giấc mộng của Nguyên Sa v.v... Cũng phải nhắc tới những tác giả như Thích Nhất Hạnh và Nghiêm Xuân Hồng là những người viết về các vấn ñề tôn giáo triết học. Sách của họ, mặc dầu mang tính chuyên biệt nhất ñịnh, có giá trị nghệ thuật cao và ñược phổ biến rộng rãi giữa các ñộc giả.

4. Những véc tơ của sự phát tri ển văn học Việt Nam ở hải ngoại

Khác với các tác giả ñược ñịnh hướng về mặt quan niệm và sáng tác vào những vấn ñề của quá khứ (về họ ñã ñược nói tới ở phần trên), khuynh hướng hội nhập trong văn học Việt Nam ở hải ngoại dần dần chiếm những vị trí ñáng kể trong những quá trình xã hội và sáng tác ñang diễn ra trong cộng ñồng người Việt ở nước ngoài. Và hiện tượng này có tính chất lô gích. Thế hệ ñầu tiên của những người di tản vốn ñược ñịnh hướng vào những gia trị văn hoá truyền thống của Việt Nam và trước hết vào tiếng Việt, ngày một già ñi, trong khi ñó các thế hệ tiếp theo (thế hệ thứ hai và nhất là thế hệ thứ ba) ngày càng ñược Mỹ hoá và hầu như không gắn bó tương lai của mình với Vi ệt Nam (mặc dầu ngay cả ở ñây cũng có những ngoại lệ).

Nếu chú ý tới sự thống kê thì ña số tác tác phẩm viết về kinh nghiệm hội nhập của người Vi ệt Nam vào cuộc sống Mỹ là do phụ nữ viết. ðó là Vị Khuê, Trần Diệu Hằng, Lê Thị Huệ, Phan Thị Trọng Tuyền, Vi Quỳnh Hương, Nguyễn Thị Ngọc Nhung v.v... Trong số các nhà văn nam giới viết về vấn ñề này có Võ Phiến ("Thư gửi bạn "), Nguyễn Bá Trạc ("Ngọn cỏ bồng", "Chuyện một người di cư nhức ñầu vừa phải") Võ ðình ("Xứ sấm sét", "Sao có tiếng sóng") v.v...

Page 109: Diem tin so23 copy

109

Trong sáng tác của mình, các tác giả viết về những vấn ñề thông thường ñối với bất cứ một cộng ñồng di tản nào, nhất là ở những giai ñoạn hình thành ñầu tiên của nó. ðó là sự tan vỡ của cuộc sống yên ổn trước ñây, những khó khăn của thế hệ những người di tản ñầu tiên do sự khác biệt về văn hoá và ngôn ngữ nên không thể hoà nhập nhanh chóng vào hiện thực Mỹ, sự cô ñơn của người già, sự suy thoái hoá về ñạo ñức, hiện tượng lớp trẻ rút khỏi "cộng ñồng người Vi ệt", sự tan nát của gia ñình, sự phân hoá xã hội sâu sắc trong nội bộ cộng ñồng di tản v.v...

Mặc dầu trong ña số tác phẩm, sự thích nghi và hội nhập của người Vi ệt ñược miêu tả với sắc thái bi quan - thông qua những dằn vặt lớn lao về ñạo ñức và những khó khăn vật chất, tuy thế vẫn có những trường hợp ngoại lệ. Chẳng hạn, cây bút văn xuôi Hồ Trường An từng ñược nhắc tới ở phần trên, trong thiên truyện ngắn "Hoà hợp" ñã lạc quan tiếp nhận cuộc sống mới mà ông ta và những người ñồng hương của mình ñành phải bắt ñầu ở Mỹ. Trong truyện ngắn "Gió ñêm" Trần Thị Kim Lan viết về sự hiểu biết lẫn nhau giữa những người thuộc các dân tộc khác nhau. Trong những truyện ngắn của mình, Mai Kim Ngọc nhìn chung thiên về việc ñánh giá một cách tích cực ñối với cuộc sống của người Vi ệt trong những ñièu kiện xã hội - văn hoá mới.

ða số những người di tản thuộc thế hệ ñầu tiên không thể hoà nhập vào văn hoá của nước bản ñịa. Trong khi ñó thì thế hệ thứ hai hoặc thế hệ thứ ba- những người dời khỏi Vi ệt Nam từ hồi còn nhỏ hoặc ñã sinh ra trên ñất Mỹ, học trường bản ñịa - dễ dàng hoà nhập vào xã hội, và nền văn hoá mới. ðã xuất hiện những tác giả trẻ chỉ viết bằng tiếng Anh hay tiếng Pháp. Những cuốn sách của họ tái hiện lại các cốt truyện Việt Nam có lẽ với chủ ý dành cho ñộc giả nước ngoài.

Kinh nghiệm hội nhập vào cuộc sống trở thành ñề tài chủ yếu trong các tác phẩm (phần lớn là truyện ngắn) của các nhà văn thuộc thế hệ thứ hai viết bằng tiếng Việt và bây giờ ñã từ 40 tuổi ñến 50 tuổi trở lên. Ở Mỹ ñó là Phạm Thị Ngọc, Nguyễn Hoàng Nam, Ngọc Khôi, Hoàng Mai ðạt, Dương Như Nguyện, Vũ Quỳnh N.H. ðỗ Kh., Bùi Diễm Âu, Võ ðình, Phan Nhiên Hạo, Nguyễn Hương, Nguyễn Danh Bằng; ở Pháp ñó là - Thuỵ Khê, Trần Vũ, Mai Ninh, Thuận; ở Canada, ñó là - Nam Giao; ở Úc ñó là - Hoàng Ngọc Tuân và Nguyễn Hưng Quốc; ở ðức ñó là - Lê Minh Hà v.v... Trong tác phẩm của họ có ít cốt truyện về cuộc sống trước ñây ở Tổ quốc, bởi lẽ họ ñã ra ñi từ hồi còn nhỏ và ñối với họ, Việt Nam không phải là cái cảm nhận ñược và cái mong muốn như ñối với thế hệ cha anh của họ. Bởi vậy họ viết về cuộc sống hiện tại của mình, dù ñó là Mỹ, Pháp hoặc Nhật, xuất phát từ tình hình thực tế của cái thế giới hiện ñại bao quanh họ. Họ rất tự tin, thoải mái trong việc thể hiện tình cảm và bộc lộ những nhận ñịnh. Sáng tác văn học không phải là cái chủ yếu trong hoạt ñộng thực tiễn của họ, họ không ñóng vai trò chủ chốt trong ñời sống văn học của cộng ñồng người di tản, tất cả những nỗ lực của họ ñều hướng tới sự thành ñạt trong xã hội mới. Khác với các nhà văn thuộc thế hệ ñầu tiên, ñối với nhiều người trong số họ, văn học chủ yếu là sự tiêu khiển, sự giải trí về mặt tinh thần mà không phải là nhu cầu bức thiết của cuộc sống. Hơn nữa, họ ñang ở trong một tình thế ñặc biệt - họ cần phải ñi tìm ñộc giả của mình vốn, cũng như họ, thuộc về cái thế hệ mà họ có thể chia sẻ những suy nghĩ và tình cảm của mình thông qua các tác phẩm viết bằng tiếng Việt.

Không phải tất cả các nhà văn này nhất quán ñi theo con ñường ñó - viết bằng tiếng Việt. Một bộ phận không nhỏ ñã hoặc sẽ nhanh chóng chuyển sang tiếng Anh, tiếng Pháp hoặc các thứ tiếng khác với tư cách là công cụ sáng tác và giao tiếp, bởi lẽ sự lựa chọn này giúp họ hoà nhập vào dòng chảy chung của văn học ở nước họ ñịnh cư và vào văn học thế giới nói chung. Nói một cách hình tượng, họ ñang tìm sự cân bằng giữa hai thế hệ - thế hệ thứ nhất, lớn tuổi hơn và thế hệ tiếp theo sau họ, trẻ hơn, vốn hoàn toàn hướng tới sự hội nhập vào môi trường mới và ngôn ngữ mới. Cùng với thế hệ ñầu tiên, họ sẻ chia lòng

Page 110: Diem tin so23 copy

110

yêu mến tiếng Việt, nhưng không xẻ chia gánh nặng tình cảm ñối với quá khứ. Cùng với thế hệ thanh niên, họ tiếp nhận một cách thực tế và thực dụng cuộc sống mà hiện nay họ phụ thuộc, nhưng tuy thế trong văn học họ bị ngăn cách bởi rào cản ngôn ngữ- bởi tiếng Anh, tiếng Pháp hay tiếng ðức. Hiện ở bên ngoài lãnh thổ Việt Nam ñã hình thành cả một ñội ngũ nhà văn ñồng thời thuộc về hai nền văn hoá - văn hoá Việt Nam và văn hoá của nước mà nhà văn ñịnh cư. Ở Mỹ, một tác giả tiêu biểu nhất của văn học Việt Mỹ- là Andrew Lam- một nhà chính luận nổi tiếng và một cây bút chuyên viết truyện ngắn bằng tiếng Anh cũng như Monich Trương, Aimee Phan, Lan Cao, Kien Nguyễn, Lê Thị Diễm Thuý, Dao Strom, Nguyễn Minh Bit, Mộng Lan v.v... Kim Lefevr và Linda Le ñã viết những áng văn xuôi rất hay bằng tiếng Pháp. Những tác giả thuộc khuynh hướng này ñã thu hút ñược sự chú ý của những nhà xuất bản sách và giới phê bình, ñã nhận ñược các giải thưởng quốc tế.

5. Tương lai thuộc về ñộc giả (thay phần kết luận)

Tác phẩm văn học còn sống khi nó ñược mọi người ñọc. Nếu không có ñộc giả thì văn học ắt bị lãng quên. Bậc trưởng lão của văn học Việt Nam ở hải ngoại là Võ Phiến ñã nhiều lần nói rằng ở chốn xa xứ, văn học Việt Nam viết bằng tiếng mẹ ñẻ (tiếng Việt) không thể tồn tại lâu dài ñược nếu không có mối liên hệ với cội rễ của nó, tức là với Vi ệt Nam. Nhà phê bình văn học Nguyễn Hưng Quốc ñã biểu thị tình trạng ñó một cách bi ñát hơn:

" Lưu vong thường ñược mở ñầu bằng một bi kịch chích trị hoặc một bi kịch kinh tế nhưng kết thúc bằng bi kịch văn hoá. Càng ngày tôi càng thấm thía một ñiều : Sống và viết ở hải ngoại không phải chỉ là sống và viết ở hải ngoại. Khi nhà văn rời quê hương ñể ra ñịnh cư và sáng tác ở một chỗ ở và một bàn viết mà còn thay ñổi một thế giới với mối liên hệ chằng chịt phức tạp ñể rồi - một cách tự giác hay không - dần dần thay ñổi cách nghĩ, cách cảm từ ñó cách viết và cuối cùng, không chóng thì chầy, thay ñổi cả căn cước (identity) của chính hắn với tư cách nhà văn nữa" 12

ðể không bị lâm vào tình thế của sự lựa chọn cơ bản như vậy, nhiều nhà văn Việt Nam ở hải ngoại ñem tương lai tác phẩm văn học của mình gắn liền với công chúng ñộc giả ở Việt Nam, song ñiều ñó không ñơn giản. Hơn nữa, chúng tôi nhận thấy rằng sách báo của nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa thì có thể dễ dàng tìm thấy trong các thư viện và hiệu sách (chủ yếu của Việt kiều) ở Mỹ, còn tác phẩm của các tác giả người Vi ệt ở hải ngoại thì rất hãn hữu ñược xuất bản ở Việt Nam, và nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này trước hết là nguyên nhân ý thức hệ.

Nhà thơ Ba Lan nổi tiếng Milos Forman, giải thưởng Nobel, nhiều năm sống lưu vong ở My và cuối ñời ñã trở về Tổ quốc, từng nói về số phận của nhà văn lưu vong: "Chúng ta không nghe thấy tiếng nói của nhà văn lưu vong, ñó chỉ là một ñộng tác mà thôi", tức là nhà văn ñó và tác phẩm của anh ta trên thực tiễn không ñến ñược với ñộc giả của mình ở trong nước. Song vào những năm gần ñây tình hình trên thế giới ñã thay ñổi: ñã xuất hiện Internet vốn vượt qua những khoảng cách khổng lồ và những biên giới quốc gia. Hiện nay tồn tại không ít kiểu xuất bản Internet, qua ñó văn học Việt Nam ở hải ngoại ñã tới ñược Việt Nam. Tất nhiên nó không thể thay thế ñược kiểu xuất bản in ấn; ngoài ra, ở Việt Nam còn có sự kiểm duyệt khắt khe và sự giám sát của nhà nước ñối với Internet vốn có thể cung cấp thông tin và sự tiếp cận với các tác phẩm văn học. Nổi tiếng hơn cả là hai tờ tạp chí mạng - Talawas (người phụ trách là nhà văn nữ có tên tuổi Phạm Thị Hoài hiện sống ở ðức) và Tiền Vệ (người phụ trách là nhà phê bình văn học nổi tiếng Nguyễn Hưng Quốc, hiện sống ở Úc) Nhiều tờ tạp chí in ấn ("Hợp lưu", "Văn học", v.v.) cũng có mạng riêng.

Page 111: Diem tin so23 copy

111

ðường lối chính trị của các nhà lãnh ñạo CHXHCN Việt Nam hiện nay là tiếp tục phát triển sự hội nhập của nước này với cộng ñồng thế giới. Những thay ñổi diễn ra trong chính sách nhà nước ñối với Vi ệt kiều vốn cần phải trở thành nhịp cầu vững chắc giữa Việt Nam và thế giới bên ngoài ñã chứng tỏ ñiều ñó. Chính sách mới này mà ý nghĩa chủ yếu là coi Việt kiều là một bộ phận không thể tách rời của dân tộc Việt Nam, ñược ghi trong bản Nghị quyết số 36 của Bộ Chính trị ðảng Cộng sản Việt Nam ngày 26/3/2004.

Ở Việt Nam hiện nay rõ ràng có sự chú ý tới sáng tác văn học của kiều bào ñang sinh sống ở hải ngoại. ðiều này ñược thể hiện trong một số bài viết hiếm hoi trên báo chí cũng như trong việc xuất bản sách của chính các Việt kiều.

Nhà văn nổi tiếng Nguyên Ngọc, một trong những cây bút hàng ñầu của văn học Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống ñế quốc Pháp và Mỹ, cho rằng :

" …một tác phẩm viết bằng tiếng Việt, dù của bất cứ ai, viết bất cứ ở ñâu, vào bất cứ thời gian nào, miễn là nó hay, thì ñều là tài sản chung của dân tộc Việt Nam.. Những người Việt Nam ở nước ngoài trong mấy chục năm qua ñã hoàn thành một khối lượng văn học không thể phủ nhận ñược. ðó là một bộ phận của văn học Việt Nam hiện ñại, và ñiều này chẳng có gì phải bàn cãi. Cùng với văn học trong nước, văn học hải ngoại làm nên diện mạo của văn học Việt Nam ngày nay.

Sẽ cực kỳ thiếu sót nếu biết văn học Việt Nam ngày nay mà không biết ñến văn học Việt Nam hải ngoại. Vấn ñề có lẽ chủ yếu là ở những chỗ này: Sự ñóng góp ñáng kể nhất của bộ phận văn học này ñối với văn học Việt Nam hiện ñại là ở chỗ nào và triển vọng của nó ra sao?

Theo tôi bộ phận văn học này phản ánh số phận của một bộ phận quan trọng trong dân tộc ta mà những người viết trong nước khó có khả năng tiếp cận, hiểu và viết ñược. Thiếu nó thì văn học chúng ta sẽ khuyết ñi một mảng rất lớn và rất quan trọng của khuôn mặt con người Việt Nam trong thời sóng gió hung bạo của lịch sử dân tộc như chúng ta ñã và ñang trải qua... Văn học Việt Nam do vậy sẽ què quặt"13

Hiện nay, vấn ñề chủ yếu, theo nhà văn, là ở chỗ "phải làm thế nào cho cả hai bộ phận ñó của văn học (trong nước và ngoài nước) "thông thương " ñược với nhau, phá dỡ những trở ngại vô lý giữa hai bộ phận của một cơ thể văn học thực ra thống nhất " 14

Trong thời gian gần ñây, Trung tâm Văn hoá và ngôn ngữ ðông Tây, các công ty "Phương Nam" và "Nhã Nam", các nhà xuất bản của nhà nước, ñã có những nỗ lực tích cực trong việc xuất bản ở Việt Nam tác phẩm của các tác giả Việt Nam ở hải ngoại. Trên con ñường này cũng có những trở ngại nhất ñịnh, ñó chính là : 1. Thiếu sự chuẩn bị cho các tác giả Việt Nam ñể tiếp thu nội dung và những ñặc ñiểm về phong cách nghệ thuật trong các tác phẩm của các tác giả hải ngoại, những tác phẩm này rất khác với sách của các nhà văn CHXHCN Việt Nam, và 2. Sự giám sát ngặt nghèo từ phía các cơ quan nhà nước ñối với các tác phẩm "có những vấn ñề chính trị " 15 Hiển nhiên, ñiều thứ hai thường trở thành yếu tố quyết ñịnh ñối với số phận tác giả lưu vong trên Tổ quốc lịch sử của họ.

Tuy vậy, những ví dụ về việc công bố tác phẩm của các nhà văn lưu vong Việt Nam trên Tổ quốc lịch sử của họ mỗi ngày một trở nên nhiều hơn. Chẳng hạn, giáo sư Nam Dao hiện sống ở Canada, rất có uy tín trong giới khoa học và trong cộng ñồng hải ngoại của ông. Trong những năm chiến tranh chống Mỹ, ông

Page 112: Diem tin so23 copy

112

ñã tích cực giúp ñỡ Việt Nam, sau năm 1975, ông thường xuyên về nước. Ông là tác giả của những tập thơ và những tập truyện ngắn cũng như của những cuốn tiểu thuyết, nhất là tiểu thuyết lịch sử. Vào những năm gần ñây, ông có hai cuốn tiểu thuyết ñược in ở Việt Nam - "Trăng nguyên sơ" và "ðất -- trời".

Cây bút văn xuôi ðỗ Kh. thường xuyên sống ở Mỹ. Ở Việt Nam nhà xuất bản Văn hoá thông tin ñã cho ra mắt ñộc giả cuốn " Ký sự ñi Tây". Cuốn sách này bán rất chạy và mới ñây ñã ñược tái bản.

Năm 1998, bộ tiểu thuyết sử thi gồm 4 tập "Sông Côn mùa lũ" của Nguyễn Mộng Giác ñược xuất bản tại Việt Nam. Tác phẩm này kể về một thời oanh liệt khi nhà Tây Sơn và Nguyễn Huệ trị vì ñất nước. Tác giả viết bộ sách này tại Vi ệt Nam, trước khi di tản sang Mỹ.

Vào những năm gần ñây, tác phẩm văn học của các tác giả Việt Nam khác ñang sống ở hải ngoại ñã ñến với bạn ñọc trong nước: văn xuôi của Mai Ninh ("Ảo ñăng"), khảo cứu triết học "Tư duy tự do" của Phan Huy ðường, khảo cứu lịch sử "Thần, người và ñất Việt" của Tạ Chí ðại Trường, chuyên luận khoa học "Tôn giáo và xã hội hiện ñại" của Cao Huy Thuần. Tại thành phố Hồ Chí Minh có in tập thơ của nhà thơ nổi tiếng Du Tử Lê hiện ñang sống ở Mỹ.

Cần phải nói riêng về thế hệ nhà văn trẻ. Phan Việt có nghề chính là nhà xã hội học, hiện sống và làm việc ở Mỹ. Chị ñược trao giải nhì cho tập truyện ngắn Phù phiếm truyện tại cuộc thi "Văn học tuổi 20" do báo Tuổi trẻ" và Nhà xuất bản Trẻ (thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức.

Nữ văn sĩ Thuận hiện sống ở Paris. Cuốn sách ñầu tiên của chị Made in Việt Nam ñược xuất bản ở Mỹ. Trong ba năm gần ñây, chị cho in một số tiểu thuyết China town, Paris, 11 tháng 8, T. mất tích. Tác phẩm sau cùng này ñược Hội Nhà văn Việt Nam trao giải thưởng vào năm 2005. Hai năm sau, một nữ văn sĩ Việt kiều khác là ðoàn Minh Phượng cũng nhận ñược giải thưởng tương tự về cuốn tiểu thuyết "Và khi tro bụi". Ở tuổi 20, chị ñã dời khỏi Vi ệt Nam ñể sang ðức. Ngoài ra, chị còn là ñạo diễn và nhà sản xuất những bộ phim Hạt mưa rơi bao lâu, và Tết Nguyên tiêu.

Rõ ràng là văn học Việt Nam ở hải ngoại rất khó sống nếu thiếu công chúng ñộc giả ở Việt Nam. Quá trình toàn cầu hoá về kinh tế và văn hoá vốn càng ngày càng có sức cuốn hút mạnh mẽ ñối với nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, phải góp phần thúc ñẩy việc bắc những nhịp cầu vững chắc giữa văn học ở trong nước và văn học ở ngoài nước, mà ñiều ñó ñến lượt nó, sẽ xúc tiến quá trình phục hồi sự công bằng lịch sử- trả lại cho các nhà văn Việt Nam và những tác phẩm của họ ở hải ngoại cho Tổ quốc lịch sử của mình./.

.....................................

Về tác giả A.A. Sokolov, Phó giáo sư tiến sĩ sử họcViện Phương ðông Viện Hàn lâm khoa học Nga

ðã có trên 100 công trình gồm các bài báo và cuốn sách viết về Việt Nam

Page 113: Diem tin so23 copy

113

Hãnh di ện về 8 người Việt hải ngo ại...

Phó Thủ Tướng ðức: Philipp Roesler

Philipp Roesler 38 tuổi, sinh tại Khánh Hưng (tỉnh Ba Xuyên - nay là Sóc Trăng). Khi ñược 9 tháng tuổi, cậu bé mồ côi người Vi ệt này ñược một cặp vợ chồng người ðức nhận làm con nuôi và ñưa sang ðức. Năm 4 tuổi, bố mẹ nuôi của ông ly dị và ông ñược cha là một sĩ quan quân ñội nuôi dưỡng. Ông kết hôn với vợ là Wiebke là bác sĩ, 31 tuổi và có hai con gái Grietje và Gesche, sinh ñôi vào năm 2008. Philipp Roesler ñã trở thành người gốc Việt thành ñạt nhất thế giới khi nắm giữ cương vị Chủ tịch trẻ nhất trong lịch sử của ðảng Dân chủ Tự do (FDP) - ñảng trong liên minh cầm quyền của nữ Thủ tướng Angela Merkel. Năm 2000, Rösler trở thành thư ký của FDP tại tiểu bang Niedersachsen. Tháng 4 năm 2008, Rösler chính thức trở thành chủ tịch FDP tại Niedersachsen. Tháng 6.2007, tại hội nghị bên liên bang ñảng FDP, Rösler ñược tái bầu làm thành viên của Ban chấp hành Trung ương ðảng. Ngày 8.10.2009, ông trở thành Bộ trưởng liên bang trẻ nhất nước ðức và cũng như là người gốc Việt ñầu tiên làm bộ trưởng tại một quốc gia Châu Âu. Ngày 13.5.2011, ông Philipp Rösler ñã ñược bổ nhiệm làm lãnh ñạo ðảng Dân chủ tự do (FDP) ñồng thời giữ chức Phó thủ tướng của ñất nước này. James H. Nguyễn – Thần ñồng y khoa gốc Việt

Page 114: Diem tin so23 copy

114

James H. Nguyễn, 28 tuổi ñã ñược nhận giải thưởng cao quý năm 2011 dành cho các cựu học sinh xuất sắc do Liên ñoàn Các trường Cao ñẳng Cộng ñồng của tiểu bang California, Hoa Kỳ ngày 19/11, hiện ñang là bác sĩ chuyên khoa tim tại bệnh viện University Medical Center (UMC). Mới ñây, anh ñã ñược khắc tên vào Bảng Vàng Danh dự ðại Học Santa Ana năm 2011. H. Nguyễn ñã tốt nghiệp hạng danh dự với bằng cao ñẳng môn sinh vật học năm 1998 khi chỉ mới 14 tuổi. Năm 2009, bác sĩ gốc Việt này vượt qua 420 thuyết trình viên ñến từ những bệnh viện hàng ñầu của Mỹ ñể giành quán quân với nghiên cứu so sánh phương pháp chụp quang tuyến ña chiều. ðược biết, gia ñình James H. Nguyễn ñịnh cư tại thành phố Garden Grove (Mỹ) vào giữa thập kỷ 1970. Anh từng theo học chương trình bác sĩ nội trú kéo dài 3 năm tại Khoa Nội (Department of Internal Medicine) thuộc bệnh viện Orlando Regional Medical Center. GS Nguyễn Hùng tranh giải 'Người Australia của năm 2012'

Ngày 20.5 vừa qua, nhà phát minh nổi tiếng người Úc gốc Việt, GS.TS Nguyễn Hùng vừa ñược chọn làm nhân vật ñại diện cho tiểu bang New South Wales tranh giải "Người Australia của năm 2012”. Theo nguồn tin từ báo chí Úc, việc công bố kết quả chính thức cho danh hiệu này sẽ diễn ra vào ngày 26.1.2012. GS.TS Nguyễn Hùng hiện ñang cư trú ở Castle Hill, và là Phó trưởng khoa Kỹ thuật & Công nghệ thông tin tại trường ðại học Công nghệ Sydney (gọi tắt UTS) 20 năm qua, ông ñược mệnh danh là "Thầy của những phát minh” vì ñã có khá nhiều sáng chế về y khoa hết sức hữu ích, tiện dụng cho các bệnh nhân. Ông có rất nhiều phát minh, sáng chế khác ñang trong quá trình nghiên cứu và sẽ trở thành những ứng dụng mới trong xã hội như: thiết bị phát hiện sớm ung thư vú, thiết bị giúp con người ñiều khiển các thiết bị ñiện tử bằng các tín hiệu của bộ não... Tuy nhiên, ñỉnh cao nhất trong các phát minh của ông Nguyễn Hùng là xe lăn thông minh, tạo ra cuộc

Page 115: Diem tin so23 copy

115

cách mạng trong sinh hoạt của những người bị liệt. Nó có chức năng như một robot tự ñộng kết hợp với ñiều khiển bằng ý nghĩ con người. Tạp chí Anthill của Australia ñã từng xếp phát minh này vào hạng ba trong số 100 phát minh hàng ñầu của nước này. GS Trịnh Xuân Thuận nhận giải Kalinga của UNESCO

Ngày 5.11.2011, Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) ñã trao giải thưởng Kalinga cho giáo sư Trịnh Xuân Thuận, một nhà vật lý thiên văn người Mỹ gốc tại Diễn ñàn khoa học thế giới ở thủ ñô Budapest của Hungary. Kalinga là giải thưởng thường niên dành cho những người có công phổ biến kiến thức khoa học tới công chúng. UNESCO ñánh giá: "Trịnh Xuân Thuận là nhà vật lý thiên văn nổi tiếng thế giới, người từng phát hiện thiên hà trẻ nhất vào năm 2004. Ông ñã viết hơn 200 bài báo khoa học về các thiên hà và xuất bản nhiều cuốn sách. Trong số những tác phẩm của ông có một cuốn sách minh họa lịch sử của Vụ nổ lớn (Big Bang) khai sinh ra vũ trụ". Giáo sư Trịnh Xuân Thuận sinh năm 1948 tại Hà Nội. Ông có sở thích về nghiên cứu thiên văn khi còn nhỏ. Năm 1967 ñến 1970, ông học tại Vi ện Công nghệ California; năm 1970 ñến 1974, học ở ðại học Princeton. Ông bảo vệ luận án tiến sĩ tại ðại học Princeton và giảng dạy vật lý thiên văn tại ðại học Virginia từ năm 1976 tới nay. Ông cũng từng làm việc cho Viện Vật lý thiên văn Paris và là một trong những người sáng lập Hiệp hội Khoa học và Tôn giáo quốc tế. Nguyễn Tường Khang 12 tuổi ñược mời th ỉnh giảng tại tr ường ñại học

Page 116: Diem tin so23 copy

116

Nguyễn Tường Khang và ban giám khảo tại cuộc thi thuyết trình hồi năm 2010

Cậu bé gốc Việt Nguyễn Tường Khang, 12 tuổi, vừa ñược trường ñại học ở bang Virginia mời làm giáo viên thỉnh giảng, thuyết giảng môn thuyết trình mỗi tuần 4 giờ. ðược biết, mỗi giờ thuyết giảng, Khang ñược trả 250 USD (khoảng 5 triệu VNð). Thông tin về thần ñồng nhí gốc Việt này lan truyền với tốc ñộ chóng mặt trên các website thế giới. Nguyễn Tường Khang sinh ngày 31.2.1999, ñang học lớp 6 trường tiểu học Hunters Woods ở Fairfax. Cậu bé khi mới 8 tuổi ñã ñược bố cho học về diễn thuyết trước công chúng tại Câu lạc bộ diễn giả trẻ (YSC). Tại cuộc thi tài năng diễn thuyết tổ chức vào năm 2010 với chủ ñề giáo dục dành cho lứa tuổi từ 11 ñến 19, do Hiệp hội Thăng tiến cho Người da màu bảo trợ và ñược tổ chức tại thành phố Suffolk (Virginia), Nguyễn Tường Khang ñã giành chiến thắng với bài thuyết trình “Hòa bình có ý nghĩa thế nào với tôi”. Tuy nhiên cậu bé lại nổi danh nhất với bài hùng biện về giáo dục. Những ý tưởng của Tường Khang ñược coi là ñánh giá bổ sung vào bài phát biểu về giáo dục của Tổng thống Obama, ñồng thời truyền ñạt cho các bậc phụ huynh nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của giáo dục. Bên cạnh việc học hùng biện, thần ñồng 12 tuổi này còn biết chơi ñàn violon, cờ vua và ñặc biệt rất giỏi võ. Dzung T. Bui: Người Việt thành công nhất tại tập ñoàn IBM

Ông Dzung T. Bùi (Bùi Tiến Dũng) hiện là Phó Chủ tịch phụ trách nhóm ñiều hành kinh doanh toàn cầu và là người Vi ệt thành công nhất tại tập ñoàn máy tính IBM. IBM (International Business Machines) là một trong những tập ñoàn công nghệ máy tính ña quốc gia

Page 117: Diem tin so23 copy

117

lớn nhất thế giới có trụ sở tại Armonk, New York (Mỹ) với hơn 350.000 nhân viên phủ rộng tại 170 quốc gia trên thế giới. Bùi Tiến Dũng sinh ra tại làng Trình Phố, An Ninh, Tiền Hải, Thái Bình. Khi lớn lên, ông theo cha mẹ vào sống ở TP SàiGòn.Năm 17 tuổi, Bùi Tiến Dũng sang Mỹ du học và không ngại dấn thân trong mọi lĩnh vực. Bản thân ông Dũng và các thành viên trong gia ñình ông tuy xa quê hương ñã lâu, nhưng vẫn luôn nhớ về cội nguồn của mình bằng cách duy trì nếp sống truyền thống của người Vi ệt Nam như sinh hoạt ngày ba bữa cơm, không ăn thức ăn nhanh, không ăn bánh mì, trừ những dịp ñặc biệt nào ñó phải ra ngoài dùng bữa. Ngày Tết cũng có bánh chưng xanh, những món ăn cổ truyền. Ông dẫn các con ñi xông ñất, mừng tuổi ông bà, người thân, lên chùa thắp hương. Những cái giỗ ông bà, tổ tiên cũng ñược ông duy trì ñều ñặn. Jacquelyn Ngô – họa sĩ nhí thiên tài

Cô bé Jacquelyn Ngô người Australia gốc Việt 6 tuổi, ñược thế giới biết ñến là một thần ñồng và là niềm hy vọng của thế giới hội họa, sau khi trổ tài trước báo giới trong gần 3 giờ. Bé Jacquelyn Ngô ñã bộc lộ năng khiếu hội họa từ khi mới 3 tuổi. Chỉ 3 năm sau, những bức tranh của Jacquelyn Ngô ñã làm kinh ngạc giới hội họa bởi màu sắc và cái hồn trong những bức họa của cô bé.

Cũng như những ñứa trẻ khác, Jacquelyn thích vẽ người, ñộng vật và phong cảnh. Những tác phẩm ñược thực hiện với cái nhìn trực tiếp, hồn nhiên về cuộc sống như mở ra trong tâm trí người xem một thế giới tưởng tượng ñầy ngọt ngào và bay bổng của trẻ em. ðặc biệt, qua nhiều bức vẽ, Jacquelyn ñã thể hiện sống ñộng những hình ảnh của Việt Nam qua những tà áo dài, nhạc cụ truyền thống của dân tộc… Jacquelyn Ngô thổ lộ, Vincent van Gogh là họa sĩ mà cô bé yêu thích nhất. Và bức tranh mà cô bé cảm thấy ấn tượng nhất là bức Hoa hướng dương cùng bức Phòng ngủ ở Arcles của danh họa Hà Lan này.

ðiều ñặc biệt là, Jacquelyn không ñồng ý bán bất kỳ bức vẽ nào của mình, mặc dù ñược trả giá rất cao. Mẹ bé cho biết, cô bé rất yêu những bức vẽ của mình và muốn giữ nó làm kỷ niệm. Tài năng của cô bé gốc Việt ñã ñược công nhận qua những cuộc triển lãm tranh cá nhân tại Liverpool và Sydney. Sau thành công ban ñầu của Jacquelyn, các nhà mỹ thuật quốc tế ñang ñặt rất nhiều kỳ vọng vào những bước ñi tiếp theo của thần ñồng hội họa nhí gốc Việt này. Nhiều chuyên gia tin rằng, trong tương lai, Jacquelyn có thể sẽ ñoạt các giải thưởng hội họa lớn Archibald hay Moran của Úc. Bác sĩ Nguyễn Thanh Tùng - cố vấn cho Tổng thống Mỹ Barack Obama

Page 118: Diem tin so23 copy

118

Ngày 7.10 vừa qua, Tổng thống Brack Obama ñã chính thức bổ nhiệm tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thanh Tùng là một người Mỹ gốc Việt vào làm thành viên Ủy ban Cố vấn Tổng thống về Người Mỹ gốc Châu Á – Thái Bình Dương. Ông Tùng hiện ñang giữ chức Giám ñốc Dự án nâng cao sức khỏe cộng ñồng người Vi ệt và là ðiều tra viên hàng ñầu của Trung tâm nghiên cứu và nâng cao nhận thức về ung thư cho cộng ñồng người Mỹ gốc Á tại UCSF. Ông cũng ñang là Chủ tịch hội tình nguyện người Châu Á - Thái Bình Dương của Hiệp hội ung thư Mỹ tại California. Năm 2002, ông ñược trao giải thưởng Kiềm chế Phát triển bệnh ung thư của tổ chức American Cancer Society vì thành tích xuất sắc về ñiều trị và nghiên cứu của ông. Nguyễn Thanh Tùng từng theo học tại trường trung học San Jose, năm 1982, tốt nghiệp thủ khoa với học bổng toàn phần của ñại học Harvard. Sau khi tốt nghiệp cử nhân ngành Triết học tại Harvard, Nguyễn Thanh Tùng theo học ngành Y khoa tại ñại học Stanford. ðỗ bằng bác sĩ, ông ñã ñược ñại học UC San Francisco mời làm chuyên gia nghiên cứu, ñiều trị và giảng dạy. ðược biết, vợ của bác sĩ Nguyễn Thanh Tùng là bà Cao Lệ Huyền - một bác sĩ chuyên môn về bệnh truyền nhiễm. Gia ñình bác sĩ Tùng có hai con trai và một con gái. TT sưu tầm

Page 119: Diem tin so23 copy

119

Những nhà khoa h ọc ng ười Việt ở NASA

Giáo sư Nguyễn Xuân Vinh

Khi có dịp ñến thăm phòng trưng bày thành tựu chinh phục không gian của NASA ở Houston, bang Texas, những người Vi ệt Nam sẽ không khỏi cảm thấy tự hào khi thấy tên của một người Vi ệt ñược trang trọng tôn vinh, ñó là giáo sư - tiến sĩ toán học Nguyễn Xuân Vinh, người ñã vạch quỹ ñạo cho những phi thuyền Apollo của Mỹ lên ñược mặt trăng.

Vạch quỹ ñạo lên mặt tr ăng

Nhà khoa học Nguyễn Xuân Vinh ñã nghiên cứu và bảo vệ thành công luận án tiến sĩ về tính toán quỹ ñạo tối ưu cho những chuyến bay lên mặt trăng dưới sự bảo trợ của Cơ quan Hàng không và không gian Mỹ NASA. Ông là người Vi ệt Nam ñầu tiên và cũng là người ñầu tiên ở ðại học Colorado ñược cấp bằng tiến sĩ khoa học không gian vào năm 1962 với công trình này.

Page 120: Diem tin so23 copy

120

Thăm viếng Bộ Tư Lệnh Không Quân Hoa Kỳ Thái Bình Dương ở Honolulu (1962)

Những lý thuyết của Nguyễn Xuân Vinh ñã góp phần quan trọng ñưa các phi thuyền Apollo lên ñược mặt trăng thành công và sau này ñược ứng dụng vào việc thu hồi các phi thuyền con thoi trở về trái ñất.

Quỹ ñạo vệ tinh co lại do sự cọ xát với bầu khí quyển

Ngoài tiến sĩ Nguyễn Xuân Vinh, suốt 40 năm qua hàng trăm chuyên gia người Vi ệt các thế hệ ñã nối tiếp nhau ñể lại nhiều dấu ấn trong những thành tựu của NASA. Chỉ tính riêng cơ quan Ames Research Center của NASA ở Moffett Field, bang California ñã có hơn 100 chuyên gia là người Vi ệt. Bay vào vũ trụ dài ngày

Page 121: Diem tin so23 copy

121

Tiến sĩ vật lý thiên văn Tr ịnh Hữu Châu (Eugene H. Trinh)

Một trong những chuyên gia người Vi ệt như vậy là Tiến sĩ vật lý thiên văn Trịnh Hữu Châu (Eugene H. Trinh), làm việc trong Phòng thí nghiệm phản lực (Jet Propulsion Laboratory - JPL) của NASA. Tiến sĩ Trịnh Hữu Châu sinh năm 1950 tại Sài Gòn, ñỗ Tiến sĩ vật lý ứng dụng ðại học Yale năm 1977, ông ñã trở thành nhà du hành vũ trụ trên chuyến tàu con thoi Columbia 12 số hiệu STS-50 năm 1992, bay lên trạm không gian Skylab trong chuyến bay dài 13 ngày - dài nhất trong toàn bộ chương trình tàu con thoi. Cùng làm việc ở Phòng thí nghiệm phản lực còn có tiến sĩ Nguyễn Thành Tiến, người ñã ñược NASA trao Huy chương ngoại hạng vì những ñóng góp quan trọng trong chương trình Galileo ñưa phi thuyền thám hiểm sao Mộc. Thế hệ khoa học 6X

Page 122: Diem tin so23 copy

122

Nhà khoa học Bùi Trí Tr ọng, người Mỹ gốc Việt, chuyên gia về ñộng cơ hỏa tiễn của NASA.

Hiện nay, những gương mặt thuộc thế hệ 6X trở về sau chiếm ña số trong cộng ñồng các nhà khoa học người Vi ệt ở NASA. Trong ñó, có thể kể tới Tiến sĩ hàng không và không gian Bùi Trí Trọng, hiện ñang làm việc ở trung tâm nghiên cứu Dryden Flight Research Center ở Edwards, bang California.

Bùi Trí Trọng, sinh 1965 tại Sài Gòn, ñỗ Tiến sĩ tại ðại học Stanford, sau ñó anh làm việc cho Glenn Research Center của NASA từ 1997 với công việc khởi ñầu là kỹ sư hàng không, hiện anh ñang làm việc với tư cách chuyên gia nghiên cứu và thử nghiệm các loại tên lửa. Tiến sĩ Bùi Trọng Trí là một trong những tên tuổi của ngành hàng không thế giới. Nhà khoa học 25 tuổi Một trong những gương mặt trẻ tuổi nhất là nhà khoa học ðinh Bá Tiến. Năm 2004, khi mới chỉ 25 tuổi và ñang theo chương trình nghiên cứu sinh tiến sĩ về tin học tại ðại học Huddersfield ở Anh. ðinh Bá Tiến ñã vượt qua hàng trăm ứng viên khác trên khắp thế giới và ñược tuyển chọn vào chương trình nghiên cứu trí thông minh nhân tạo của NASA ñể chế tạo các phần mềm ñiều khiển robot, phi thuyền tự hành.

Page 123: Diem tin so23 copy

123

Tham gia chế tạo kính thiên văn

GS Nguyễn Xuân Vinh & Ti ến sỹ Nguyễn Trọng Hiền

Từ khi còn là học sinh cấp 2 ở ðà Nẵng, Nguyễn Trọng Hiền ñã say mê Vật lý và Thiên văn học. Năm 1981, khi sắp tốt nghiệp cấp 3, anh ñi sang Mỹ ñịnh cư theo sự bảo lãnh của người anh. Vừa ñặt chân ñến thành phố Los Angeles , với vốn tiếng Anh khá thành thạo ñã ñược chuẩn bị từ khi còn ở Việt Nam , Nguyễn Trọng Hiền ñã theo học khoa Vật lý của trường ðại học Berkeley ( University of California at Berkeley ). Tốt nghiệp, anh tiếp tục theo học bậc Tiến sỹ tại ðại học Princeton với chuyên ngành nghiên cứu bức xạ nền vũ trụ. Anh là người Vi ệt Nam ñầu tiên nhận bằng Tiến sỹ tại ñại học này. Công việc Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiền là phụ trách mảng nghiên cứu chế tạo thiết bị quan sát thiên văn vũ trụ. Dự án mới nhất anh ñang thực hiện là nghiên cứu chế tạo kính thiên văn cho ñài thiên văn vũ trụ hợp tác giữa NASA và Cơ quan không gian châu Âu (ESA), dự kiến sẽ hoàn tất vào năm 2007.

Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiền trước ðài thiên văn Keck.

Ngoài những công việc nghiên cứu tại NASA, Tiến sĩ Hiền còn cộng tác rất tích cực với Hội Thiên văn Vũ trụ Việt Nam . ðược biết, anh cũng ñang xúc tiến cùng các nhà khoa học trong nước thành lập một cơ sở ñào tạo khoa học cho các em học sinh ở Việt Nam .

Page 124: Diem tin so23 copy

124

ðó mới chỉ là một số gương mặt tiêu biểu trong số hằng trăm nhà khoa học gốc Việt ñã và ñang làm việc, góp phần xây dựng và phát triển nên ngành khoa học không gian hùng hậu và nổi tiếng của nước Mỹ ngày nay.

Nữ Trung tá Mỹ gốc Việt gặp lại Người cứu mạng sau 41 năm

Vào mùa hè ñỏ lửa năm 1972, một em bé 4 tháng tuổi nằm trên xác mẹ trên ðại Lộ Kinh Hoàng; em ñang trườn người trên bụng mẹ tìm vú ñể bú nhưng mẹ ñã chết từ bao giờ. Một người lính Quân Cụ chạy ngang, bồng em bé bỏ vào chiếc nón lá rồi chạy qua cầu Mỹ Chánh, trao lại cho một Thiếu úy Thủy Quân Lục Chiến ñang hành quân.

Page 125: Diem tin so23 copy

125

Thiếu úy Trần Khắc Báo và nữ Trung Tá Kimberly Mitchell h ội ngộ sau 41 năm bặt vô âm tín.

Bao năm trôi qua, em bé mồ côi mẹ nay trở thành Trung Tá trong Quân Lực Hoa Kỳ còn người Thiếu úy TQLC sang Hoa Kỳ theo diện HO nay ñang ñịnh cư tại tiểu bang New Mexico. Hai người vừa gặp nhau sau 41 năm bặt vô âm tín. Ngày Thứ Ba 2 tháng 4, 2013 vừa qua, nhân dịp sang California dự lễ cưới, người Thiếu Úy TQLC này ñã kể cho phóng viên Viễn ðông câu chuyện cảm ñộng và ly kỳ ngay tại khách sạn nơi ông ñang tạm cư ngụ.Người Thiếu Úy TQLC tên là Trần Khắc Báo.

Vào thời ñiểm 1972 ông còn ñộc thân và phục vụ tại ðại ðội Vận Tải Sư ðoàn Thủy Quân Lục Chiến, ñược biệt phái sang Phòng 4 của Sư ðoàn làm sĩ quan phụ trách chuyển vận. Vào sáng 1 tháng 5 năm 1972, Thiếu Úy Báo ñược lệnh cấp trên, cùng một số ñồng ñội mở cuộc hành quân ñể giúp di chuyển Tiểu ðoàn 7 TQLC ra khỏi vùng vừa bị thất thủ thuộc tỉnh Quảng Trị vì một số ñông quân nhân bị thất lạc không tìm thấy vị chỉ huy của họ. Ngoài ra, ông cũng xin lệnh giúp di tản các Quân, Dân, Cán, Chính khác ñang tìm ñường chạy về phía nam sông Mỹ Chánh là nơi quân ñội VNCH còn ñang trấn giữ; ông ñược cấp trên chấp thuận.Khi ñơn vị ông ñến cầu Mỹ Chánh (Quảng Trị) thì nơi ñây là phòng tuyến cuối cùng của VNCH ñể ngăn chặn quân Cộng Sản Bắc Việt tràn xuống phía Nam. Ông ñã chỉ huy 20 quân xa GMC thực hiện cấp tốc cuộc di tản suốt ngày. ðến khoảng 4 hay 5 giờ chiều ông Trần Khắc Báo nhìn thấy thấp thoáng bên kia cầu còn một người ñang ôm chiếc nón lá thất thểu ñi qua với dáng ñiệu hết sức mỏi mệt. Ông ñịnh chạy qua giúp người này nhưng vị Thiếu Tá Tiểu ðoàn Trưởng Tiểu ðoàn 5 TQLC ñang trách nhiệm trấn giữ tại ñó la lớn: “Cây cầu tao ñã gài mìn, có thể nổ và sẵn sàng phá hủy khi thấy chiến xa Việt Cộng xuất hiện, ñừng chạy qua, mày sẽ bị bỏ lại bên ñó không về lại ñược ñâu nghe!”

Page 126: Diem tin so23 copy

126

Ông cố nài nỉ: “ðại Bàng chờ em một chút, cho em cứu người cuối cùng này.”

Và ông chạy ñến ñưa người này qua cầu. Thấy người này ñi không nổi, thất tha thất thểu mà tay còn cố ôm vòng chiếc nón lá, Thiếu Úy Báo nói ñùa: “ði không nổi mà còn mang theo vàng bạc châu báu gì nữa ñây cha nội?”

Người ôm vòng chiếc nón lá nói với Thiếu úy Trần Khắc Báo:“Em là lính Quân Cụ thuộc Tiểu Khu Quảng Trị, trên ñường chạy về ñây em thấy cảnh tượng hết sức thương tâm này, mẹ nó ñã chết từ bao giờ không biết và nó ñang trườn mình trên bụng mẹ nó tìm vú ñể bú, em cầm lòng không ñược nên bế nó bỏ vào chiếc nón lá mang ñến ñây trao cho Thiếu Úy, xin ông ráng cứu nó vì em kiệt sức rồi, không thể ñi xa ñược nữa và cũng không có cách gì giúp em bé này.”

Nói xong anh ta trao chiếc nón lá có em bé cho Thiếu úy Báo.Ngừng một chút, ông Báo nói với chúng tôi: “Mình là người lính VNCH, mình ñã ñược huấn luyện và thuộc nằm lòng tinh thần 'Tổ Quốc - Danh Dự - Trách Nhiệm' nên lúc ñó tôi nghĩ trách nhiệm của mình là lo cho dân nên tôi nhận ñứa bé và nói với người lính Quân Cụ: 'Thôi ñược rồi, ñể tôi lo cho nó, còn anh, anh cũng lo cho sức khỏe của anh, lên GMC ñi ñể chúng tôi ñưa anh về vùng an toàn.'”

Sau ñó, người sĩ quan TQLC ôm em bé leo lên chiếc xe Jeep chạy về Phong ðiền, cách ñó khoảng 20 cây số.

Page 127: Diem tin so23 copy

127

Mùa hè ñỏ lửa năm 1972

Trên ñường ñi, ông Báo cảm thấy rất bối rối vì em bé khóc không thành tiếng vì ñói, khát mà ông thì còn là một thanh niên trẻ (lúc ñó mới 24 tuổi) chưa có kinh nghiệm gì nên ông hỏi người tài xế, bây giờ phải làm sao?

Người tài xế tên Tài trả lời: “Ông thầy cho nó bú ñi! Ông thầy không có sữa thì lấy bi ñông nước chấm ñầu ngón tay vào nước ñể vào miệng nó cho nó bú.”

Ông Báo làm theo lời chỉ và em bé nín khóc rồi nằm im cho ñến khi ông ñưa em vào Phòng Xã Hội của Lữ ðoàn TQLC.

Tại ñây, gặp Thiếu tá Nhiều, Trưởng Phòng 4 TQLC, ông trao em bé cho Thiếu tá Nhiều và nói: “Thiếu tá, tôi có lượm một em bé ngoài mặt trận, xin giao cho Thiếu tá.”

Ông này nhìn ông Báo cười và nói: “Mày ñi ñánh giặc mà còn con rơi con rớt tùm lum!”

Ông Báo thanh minh: “Không! Tôi lượm nó ngoài mặt trận; nó ñang nằm trên xác mẹ nó.”

Thiếu tá Nhiều bảo: “Thôi, ñem em bé giao cho Phòng Xã Hội ñể họ làm thủ tục lo cho nó.”

Page 128: Diem tin so23 copy

128

Sau ñó, ông Báo ñưa em bé cho một nữ quân nhân phụ trách xã hội. Cô này nói với ông: “Thiếu úy giao thì Thiếu úy phải có trách nhiệm, vì em bé này ở ngoài mặt trận thì Thiếu úy phải cho nó cái tên và tên họ Thiếu úy nữa ñể sau này nó biết cội nguồn của nó mà tìm.”

Lúc ñó, ông còn ñộc thân nhưng trong thâm tâm ông vốn nghĩ rằng sau này khi ông cưới vợ, nếu có con gái ông sẽ ñặt tên là Bích, nếu con trai ông sẽ ñặt tên là Bảo, nên sau khi nghe người nữ quân nhân nói, ông Báo ñặt ngay cho em bé cái tên là Trần Thị Ngọc Bích. Sau ñó ông trở về ñơn vị và cuộc chiến ngày càng trở nên khốc liệt cho tới tháng 3/1975, ñơn vị ông bị thất thủ cùng Lữ ðoàn 2 TQLC ở Huế và ông Báo bị Việt cộng bắt làm tù binh.

Mãi ñến năm 1981 ông ñược chúng thả về gia ñình và bị quản chế. Tháng 9/1994 ông ñược sang ñịnh cư tại thành phố Albuqueque, tiểu bang New Mexico...

Em bé mồ côi gặp may mắn

Em bé Trần Thị Ngọc Bích ñược Phòng Xã Hội Sư ðoàn TQLC ñem ñến Cô Nhi Viện Thánh Tâm ðà Nẵng giao cho các Dì Phước chăm sóc.

Số hồ sơ của em là 899. Một hôm có ông Trung Sĩ Hoa Kỳ thuộc binh chủng Không Quân phục vụ tại phi trường ðà Nẵng tên là James Mitchell vô Cô Nhi Viện xin nhận một trong các em tại ñây làm con nuôi. Bé Trần Thị Ngọc Bíchmay mắn lọt vào mắt xanh của ông James Mitchell và trở thành thành viên của gia ñình này từ ñó ñến nay.

Sau khi rời khỏi binh chủng Không Quân, ông James Mitchell trở về Hoa Kỳ vào năm 1972. Ông quyết ñịnh mang theo ñứa con nuôi Trần Thị Ngọc Bích, lúc ñó em mới ñược 6 tháng.Hai ông bà Mitchell ñặt tên Mỹ cho em là Kimberly Mitchell. Em ở tại trang trại của gia ñình tại Solon Springs, tiểu bang Wisconsin. Kimberly Mitchell lớn lên tại ñây và ñược bố mẹ nuôi rất thương yêu, coi như con ruột. Em

Page 129: Diem tin so23 copy

129

ñược ñi học, tham gia thể thao và vào hội thanh niên. Lớn lên em vừa ñi học vừa phụ giúp cha mẹ nuôi bò và làm phó mát. Cái tên Trần Thị Ngọc Bích ñã bị quên lãng từ ñó, và Kimberly Mitchell cho biết, mỗi khi nghe ai nói gì về Việt Nam, cô thường tự hỏi, Việt Nam là ñâu nhỉ?

Khi ñã có trí khôn, Kimberly Mitchell nhận thấy mình không phải người Mỹ như bố mẹ, không phải con lai, không phải người Tàu. Cô không biết mình là người nước nào và cứ mang cái thắc mắc ñó mãi mà không ai có thể trả lời cho cô.

Lieutenant Commander Kim Mitchell at the U.S. Embassy in Hanoi with Deputy Chief of Mission Claire Pierangelo and U.S. Defense Attache Colonel Patrick Reardon.

Một hôm, Kimberly Mitchell ñánh bạo hỏi bố: "Con muốn biết con người gì, nguồn gốc con ở ñâu? Tại sao con lại là con bố mẹ?”

Bố nuôi James giải thích cho cô: "Con là người Vi ệt Nam, bố mẹ xin con từ trong viện mồ côi ở ðà Nẵng, Việt Nam. Nếu con muốn tìm nguồn cội của con, con có thể về ðà Nẵng, may ra tìm ñược tông tích của gia ñình con.”

Ngay từ khi Kimberly còn học lớp ba, bố nuôi em ñã muốn sau này cho Kimberly gia nhập Không Quân nhân khi cô ñược chọn tham dự hội thảo về nghệ thuật lãnh ñạo dành cho những học sinh xuất sắc. Nhưng rồi ñịnh mệnh xui khiến, cô lại theo Hải Quân.

Page 130: Diem tin so23 copy

130

Trong thời gian theo học, Kimberly Mitchell phải bỏ học một năm vì bố nuôi qua ñời năm 1991 trong một tai nạn tại trang trại của gia ñình. Sau ñó cô trở lại trường và tiếp tục học.

Năm 1996 cô tốt nghiệp Cơ Khí Hàng Hải và phục vụ trong Hải Quân Hoa Kỳ và hiện nay mang cấp bậc Trung Tá, Phó Giám ðốc Văn Phòng Trợ Giúp Quân Nhân và Thân Nhân tại Ngũ Giác ðài.

Năm 2011, Kimberly Mitchell trở về cố hương trong vai một nữ Trung Tá Hải Quân, Quân Lực Hoa Kỳ, mong gặp lại người thân.

ðến Viện Nuôi Trẻ Mồ Côi Thánh Tâm ở ðà Nẵng, cô may mắn gặp ñược Sơ Mary, người tiếp nhận cô năm 1972 từ một nữ quân nhân Phòng Xã Hội Sư ðoàn TQLC.

Giây phút thật cảm ñộng, nhưng Kimberly chỉ ñược Sơ Mary cho biết: “Lúc người ta mang con tới ñây, con mới có 4 tháng và họ ñặt tên con là Trần Thị Ngọc Bích. Họ nói mẹ con ñã chết trên ðại Lộ Kinh Hoàng, con ñược một người lính VNCH cứu ñem ñến ñây giao cho Cô Nhi Viện rồi ñi mất, vì lúc ñó chiến tranh tàn khốc lắm.”

Kimberly không biết gì hơn và cô quay trở lại Mỹ. Sau khi ñã biết mình là người Vi ệt Nam, thỉnh thoảng cô viết trên website câu chuyện của mình.

Cuộc hội ngộ sau 41 năm với chiếc nón lá mà 41 năm trước, Trần Thị Ngọc Bích ñã ñược cứu sống bởi các chiến sĩ VNCH. Trong hình, gia ñình ông Trần Ngọc Báo và nữ Trung tá Kimberly Mitchell (quàng khăn hình Quốc kỳ VNCH )

Gặp lại cố nhân

Ông Trần Khắc Báo ñưa cho chúng tôi xem một số hình ảnh, một số báo tiếng Việt và mấy tờ báo tiếng Anh ñăng hình cuộc gặp gỡ giữa gia ñình ông và cô Trần Thị Ngọc Bích, và nói: “Sau khi ra tù Việt Cộng, tôi cũng cố tìm hiểu xem em bé Trần Thị Ngọc Bích nay ra sao, kể cả người lính Quân Cụ năm xưa, nhưng tất cả ñều bặt vô âm tín.

Page 131: Diem tin so23 copy

131

Một hôm tình cờ tôi ñọc ñược một bài viết của tác giả Trúc Giang trên tờ Việt Báo Hải Ngoại số 66 phát hành tại New Jersey, tác giả kể lại câu chuyện ñi Mỹ của một em bé trong cô nhi viện ðà Nẵng mang tên Trần Thị Ngọc Bích.

ðọc xong tôi rất xúc ñộng pha lẫn vui mừng, vì có thể 80, 90% cô Ngọc Bích ñó là do mình cứu và ñặt tên cho cô.”

Sau ñó, ông nhờ người bạn tên là ðào Thị Lệ làm việc trong New York Life, có chồng người Mỹ và có em cũng ở trong Hải Quân Hoa Kỳ, liên lạc tìm kiếm Mitchell.

Và chính cô ðào Thị Lệ là người ñầu tiên trực tiếp nói chuyện với Trần Thị Ngọc Bích ñang làm việc tại Ngũ Giác ðài.

Theo ông nghĩ, có thể cô Mitchell bán tín bán nghi, không biết chuyện này có ñúng không hay là chuyện “thấy sang bắt quàng làm họ” như ông cha mình thường nói. Nhưng sau khi nói chuyện với ông Trần Khắc Báo, Mitchell quyết ñịnh tổ chức một cuộc hội ngộ trước các cơ quan truyền thông.

Cô xin phép ñơn vị và mời ñược 7 ñài truyền hình cùng một số phóng viên báo chí từ Washington, D.C cũng như nhiều nơi về tham dự.

Cuộc hội ngộ, theo ông Báo cho biết, hoàn toàn do cô Kimberly Mitchell quyết ñịnh, ñịa ñiểm là trụ sởHội Cộng ðồng Người Vi ệt Quốc Gia New Mexico vào Thứ Sáu, ngày 29.8. 2012.

Cô ñến phi trường vào tối Thứ Năm 28.8, gia ñình ông Báo ngỏ ý ra phi trường ñón nhưng cô cho cô ðào thị Lệ biết là cô không muốn gia ñình ñón ở phi trường cũng như ñưa vào khách sạn. Cô muốn dành giây phút thật cảm ñộng và ý nghĩa này trước mặt mọi người, ñặc biệt là trước mặt các cơ quan truyền thông, và cô muốn ông Báo mặc bộ quân phục TQLC như khi ông tiếp nhận cô ñưa ñến Phòng Xã Hội Sư ðoàn TQLC cách nay 41 năm.

Giây phút ñầy xúc ñộng

Gia ñình ông Trần Khắc Báo gồm vợ và con gái cùng có mặt.

Page 132: Diem tin so23 copy

132

Khi ông Chủ Tịch Cộng ðồng Người Vi ệt Quốc Gia hỏi cô Kimberly Mitchell: "Cô ñến ñây tìm ai?”

Cô trả lời: "Tôi muốn tìm ông Trần Khắc Báo.”

Vị Chủ Tịch quay sang ông Báo ñang mặc quân phục và giới thiệu: "ðây là ông Trần Khắc Báo.”Lập tức, Kimberly Mitchell Trần Thị Ngọc Bích tiến lại ôm lấy ông Báo và cả hai cùng khóc nức nở.

Giây phút xúc ñộng qua ñi, cô Kimberly hỏi ông Trần Ngọc Báo: "Ông là người ñã cứu mạng tôi, tôi mới có ngày hôm nay; tôi xin cám ơn ông, và bây giờ ông muốn gì ở tôi?”

Ông Trần Khắc Báo nói: “Thực sự bây giờ tôi chỉ muốn cô nói với tôi một lời bằng tiếng Việt, cô hãy kêu tôi là “Tía”. Vì tất cả các con tôi ñều gọi tôi bằng Tía, tôi xem cô cũng như con tôi, tôi chỉ mong ñiều ñó.”

Và ông mãn nguyện ngay, khi Kimberly Mitchell gọi“Tía”.

Ông nói với chúng tôi: “Bấy giờ tôi thực sự mãn nguyện.”

Lieutenant Commander Kimberly M. Mitchell, US Navy

Page 133: Diem tin so23 copy

133

Trả lời các câu hỏi của chúng tôi, ông Trần Khắc Báo cho biết, cô Kimberly chưa lập gia ñình và cô có hứa sẽ thường xuyên liên lạc với gia ñình ông. Ông có nhắc cô Kimberly ñiều này, rằng cô không phải là ñứa trẻ bị bỏ rơi. Cô ñã ñược những người lính VNCH có tinh thần trách nhiệm cứu sống trên bụng mẹ cô ñã chết, và chính ông ñã ñặt tên cho cô là Trần Thị Ngọc Bích. Ông cũng mong rằng sau này, cô có thể trở lại Quảng Trị, may ra có thể tìm ra tung tích cha cô hoặc người thân của mình.

Ông Trần Khắc Báo cũng cho biết, ông mất liên lạc với người lính Quân Cụ từ lúc hai người giao nhận ñứa bé ñến nay.

Trong cuộc hội ngộ, trả lời câu hỏi của các phóng viên Hoa Kỳ, nữ Trung Tá Kimberly Mitchell cho biết:" cô có hai cái may:

-Cái may thứ nhất là cô ñược tìm thấy và mang tới trại mồ côi .

-Cái may thứ hai là ñược ông bà James Mitchell bước vào trại mồ côi và nói với các Sơ rằng, ông muốn nhận em bé này làm con nuôi.”

Page 134: Diem tin so23 copy

134

Câu chuyện sau 41 năm kết thúc tốt ñẹp, cô Trần Thị Ngọc Bích ñúng là viên ngọc quý trên ðại Lộ Kinh Hoàng như ý nguyện của người ñã cứu mạng em, vì chính cô ñã làm vẻ vang cho dân tộc Việt khi cố gắng học hành ñể trở nên người lãnh ñạo xuất sắc trong Quân Lực Hoa Kỳ, một quân lực hùng mạnh vào bậc nhất thế giới. Người quân nhân binh chủng Quân Cụ và người sĩ quan TQLC Trần Khắc Báo ñã thể hiện tinh thần của một quân nhân Quân Lực VNCH , luôn ñặt Tổ Quốc - Danh Dự và Trách Nhiệm trên hết.

Trẻ bị bỏ rơi về VN trong vai Trung tá Mỹ

Kimberly M. Mitchell