Top Banner
Dương Phương Thảo D-K31 1 MÔN KÝ SINH TRÙNG 2018 ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Cho biết kiểu tương quan giữa hai sinh vật theo định nghĩa sau: có ssng chung vi nhau gia hai sinh vt mang tính bt buc và cùng có lợi đôi bên A. Cng sinh C. Hi sinh B. Tương sinh D. Ký sinh Câu 2: Cho biết kiểu tương quan giữa hai sinh vật theo định nghĩa sau: có ssng chung vi nhau gia hai sinh vt mang tính bt buc mt bên có li còn bên kia có hi A. Cng sinh C. Hi sinh B. Tương sinh D. Ký sinh Câu 3: Cho biết kiểu tương quan giữa hai sinh vt theo định nghĩa sau: có ssng chung vi nhau gia hai sinh vt mang không tính bt buc và cùng có lợi đôi bên A. Cng sinh C. Hi sinh B. Tương sinh D. Ký sinh Câu 4: Cho biết kiểu tương phản ca 2 loài sinh vật theo định nghĩa sau: ssng chung ca nhau mang tính không bt buc và mt bên có li còn mt bên không có li cũng không bhi A. Cng sinh C. Hi sinh B. Tương sinh D. Kí sinh Câu 5: Ngun gc của ký sinh được quyết định bi tính A. Ổn định vdi truyn B. Ổn định vmôi trường C. Ổn định vni môi D. Biến ddi truyn Câu 6: Chọn tính đặc hiệu ký sinh theo đặc tính sau: Ký sinh trùng ký sinh trên mt sinh vt và trên nhiều cơ quan ở sinh vật đó A. Hp vloài B. Rng vloài C. Hp vcơ quan D. Hp vloài và rng vcơ quan Câu 7: Chọn tính đặc hiệu ký sinh theo đặc tính sau: Ký sinh trùng ký sinh trên nhiu sinh vt và trên nhiều cơ quan ở sinh vật đó A. Hp vloài B. Rng vloài C. Rng vloài và rng vcơ quan D. Hp vloài và rng vcơ quan Câu 8: Chọn tính đặt hiệu kí sinh theo đặt tính sau: Kí sinh trùng sinh được trên nhiu sinh vt khác nhau A. hp vloài C. hp vcơ quan B. rng vloài D. rng vcơ quan Câu 9: Chọn tính đặt hiệu kí sinh theo đặt tính sau: Kí sinh trùng kí sinh trên mt sinh vt và trên một cơ quan duy nhất A. hp vloài C. hp vloài và hp vcơ quan B. rng vloài D. rng vcơ quan Câu 10: Kí sinh trùng kí sinh trên sinh vật khác để A. Có thức ăn và chỗ B. Du lch mt thế gii kì diu C. Để giúp đỡ cho sinh vt mà kí sinh trùng sng đó D. Để gây hi cho sinh vt mà kí sinh trùng sng bám Câu 11: Chn loi ký chtheo định nghĩa sau: ký chủ cha ký sinh trùng giai đoạn trưởng thành A. Ký chvĩnh viễn B. Ký chtrung gian C. Ký chchthi D. Tàng chCâu 12: Chn loi kí chtheo định nghĩa sau: Ký chcha kí sinh trùng giai đoạn u trùng A. kí chvĩnh vin C. kí chchthi B. kí chtrung gian D. tàng ch
46

D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Jan 14, 2020

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

1

MÔN KÝ SINH TRÙNG 2018

ĐẠI CƯƠNG

Câu 1: Cho biết kiểu tương quan giữa hai sinh vật theo định nghĩa sau:

có sự sống chung với nhau giữa hai sinh vật mang tính bắt buộc và

cùng có lợi đôi bên

A. Cộng sinh C. Hội sinh

B. Tương sinh D. Ký sinh

Câu 2: Cho biết kiểu tương quan giữa hai sinh vật theo định nghĩa sau:

có sự sống chung với nhau giữa hai sinh vật mang tính bắt buộc một

bên có lợi còn bên kia có hại

A. Cộng sinh C. Hội sinh

B. Tương sinh D. Ký sinh

Câu 3: Cho biết kiểu tương quan giữa hai sinh vật theo định nghĩa sau:

có sự sống chung với nhau giữa hai sinh vật mang không tính bắt buộc

và cùng có lợi đôi bên

A. Cộng sinh C. Hội sinh

B. Tương sinh D. Ký sinh

Câu 4: Cho biết kiểu tương phản của 2 loài sinh vật theo định nghĩa

sau: sự sống chung của nhau mang tính không bắt buộc và một bên có

lợi còn một bên không có lợi cũng không bị hại

A. Cộng sinh C. Hội sinh

B. Tương sinh D. Kí sinh

Câu 5: Nguồn gốc của ký sinh được quyết định bởi tính

A. Ổn định về di truyền

B. Ổn định về môi trường

C. Ổn định về nội môi

D. Biến dị di truyền

Câu 6: Chọn tính đặc hiệu ký sinh theo đặc tính sau: Ký sinh trùng ký

sinh trên một sinh vật và trên nhiều cơ quan ở sinh vật đó

A. Hẹp về loài

B. Rộng về loài

C. Hẹp về cơ quan

D. Hẹp về loài và rộng về cơ quan

Câu 7: Chọn tính đặc hiệu ký sinh theo đặc tính sau: Ký sinh trùng ký

sinh trên nhiều sinh vật và trên nhiều cơ quan ở sinh vật đó

A. Hẹp về loài

B. Rộng về loài

C. Rộng về loài và rộng về cơ quan

D. Hẹp về loài và rộng về cơ quan

Câu 8: Chọn tính đặt hiệu kí sinh theo đặt tính sau: Kí sinh trùng kí

sinh được trên nhiều sinh vật khác nhau

A. hẹp về loài C. hẹp về cơ quan

B. rộng về loài D. rộng về cơ quan

Câu 9: Chọn tính đặt hiệu kí sinh theo đặt tính sau: Kí sinh trùng kí

sinh trên một sinh vật và trên một cơ quan duy nhất

A. hẹp về loài C. hẹp về loài và hẹp về cơ quan

B. rộng về loài D. rộng về cơ quan

Câu 10: Kí sinh trùng kí sinh trên sinh vật khác để

A. Có thức ăn và chỗ ở

B. Du lịch ở một thế giới kì diệu

C. Để giúp đỡ cho sinh vật mà kí sinh trùng sống ở đó

D. Để gây hại cho sinh vật mà kí sinh trùng sống bám

Câu 11: Chọn loại ký chủ theo định nghĩa sau: ký chủ chứa ký sinh

trùng ở giai đoạn trưởng thành

A. Ký chủ vĩnh viễn

B. Ký chủ trung gian

C. Ký chủ chờ thời

D. Tàng chủ

Câu 12: Chọn loại kí chủ theo định nghĩa sau: Ký chủ chứa kí sinh

trùng ở giai đoạn ấu trùng

A. kí chủ vĩnh viễn C. kí chủ chờ thời

B. kí chủ trung gian D. tàng chủ

Page 2: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

2

Câu 13: Ký sinh trùng rời khỏi ký chủ có tính lây nhiễm có thể lây

ngay cho ký chủ mới

A. Chu trình trực tiếp và ngắn

B. Chu trình trực tiếp và dài

C. Chu trình gián tiếp

D. Chu trình tự nhiễm

Câu 14: Ở đồng bằng sông Cửu Long yếu tố quan trọng làm giảm tỷ lệ

nhiễm giun đũa và móc là do

A. Có mùa lũ

B. Người dân có ý thức vệ sinh tốt trong ăn uống

C. Không có tập quán tưới phân tươi trên rau cải

D. Đa số dân dùng thuốc xổ giun định kỳ

Câu 15: Người là kí chủ duy nhất khi

A. KST từ người truyền qua động vật rồi cũng quay lại người

B. KST truyền từ người này qua người khác

C. KST truyền qua lại giữa các động vật đôi khi qua người

D. người nhiễm ấu trùng KST động vật một thời gian ấu trùng bị

chết

Câu 16: KST phải trải qua một hay nhiều kí chủ trung gian mới xâm

nhập vào kí chủ vĩnh viễn

A. chu trình trực tiếp và ngắn C. chu trình gián tiếp

B. chu trình trực tiếp và dài D. chu trình tự nhiễm

Câu 17: KST rời khỏi kí chủ ra ngoại cảnh một thời gian, phát triển có

tính nhiễm mới xâm nhập vào kí chủ

A. chu trình trực tiếp và ngắn C. chu trình gián tiếp

B. chu trình trực tiếp và dài D. chu trình tự nhiễm

Câu 18: Thuật ngữ dùng để chỉ toàn bộ kháng nguyên phong phú của

ký sinh trùng là

A. Cộng đồng kháng nguyên

B. Thảm kháng nguyên

C. Kháng nguyên cộng đồng

D. Thảm cộng đồng

Câu 19: Tương tác mang tính tạm thời của ký sinh trùng trên ký chủ

A. Tác hại về cơ học

B. Tranh ăn với ký chủ

C. Ký chủ mang ký sinh trùng nhưng không có bệnh

D. Phản ứng dị ứng

Câu 20: Cơ chế nào làm cho chúng ta không thể chế vaccin phòng

bệnh ký sinh trùng?

A. Ẩn vào tế bào ký chủ

B. Tác dụng ức chế miễn dịch

C. Thay đổi kháng nguyên

D. Sự ngụy trang và bắt chước kháng nguyên của ký chủ

Câu 21: Cơ chế nào gặp khó khăn trong việc chế vacxin phòng bệnh kí

sinh trùng

A. ẩn vào tế bào kí chủ

B. tác dụng ức chế miễn dịch

C. thay đổi kháng nguyên

D. sự ngụy trang và bắt chước kháng nguyên của kí chủ

ENTAMOEBA HISTOLYTICA

Câu 22: Entamoeba histolytica thường gây abces ở :

A. Ruột non B. Não.

C. Gan D. Phổi

Câu 23. Ở Việt Nam, loại đơn bào nguy hiểm nhất trong số các loại

sau là:

A. Entamoeba harmani C. Entamoeba histolytica.

B. Balantidium coli. D. Entamoeba coli.

Câu 24: Dạng hoạt động ăn hồng cầu Entamoeba histolytica mang tên

la tinh

A. Entamoeba histolytica cyst C. Entamoeba histolytica

minuta

B. Entamoeba histolytica histolytica D. Entamoeba

histolytica trophozoites

Câu 25: Dạng hoạt động không ăn hồng cầu của Entamoeba histolytica

Page 3: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

3

mang tên latinh là

A. Entamoeba histolytica cyst

B. Entamoeba histolytica minuta

C. Entamoeba histolytica histolytica

D. Entamoeba histolytica trophozoites

Câu 26. Chọn dạng amip được mô tả sau:

- Kích thước: 20-40 µm

- Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

thành chân giả dài chiếm 1/3 thể tích toàn thân. Nội tế bào chất

lấm tấm những hạt nhuyễn và có chứa hồng cầu kích thước khác

nhau tùy theo mức độ bị tiêu hóa

- Nhân tròn 4-7 µm hạt nhiễm sắc bám vào nhân, nhân thể ở giữa

- Chuyển động nhanh

A. Entamoeba histolytica cyst

B. Entamoeba histolytica minuta

C. Entamoeba histolytica histolytica

D. Entamoeba histolytica trophozoites

Câu 27. Chọn amip được mô tả sau:

Hình tròn 10-17 mcm, tế bào chất lấm tấm hạt mịn, có không bào, có

thỏi hình que, có từ 1-4 nhân. Nhân cấu trúc giống như thể hoạt động

A. Entamoeba histolytica cyst

B. Entamoeba histolytica minuta

C. Entamoeba histolytica histolytica

D. Entamoeba histolytica trophozoites

Câu 28: Entamoeba histolytica minuta ký sinh ở

A. Vách đại tràng B. Trong lòng đại tràng

C. Gan. D. Phổi

Câu 29: Entamoeba histolytica có thể gây các dạng bệnh nào sau đây

A. Viêm âm đạo

B. Viêm niệu đạo

C. Viêm ruột cấp tính

D. Áp xe gan

Câu 30: Bào nang của Entamoeba histolytica nhiễm vào người :

A. Qua đường tiêu hoá.

B. Qua đường hô hấp.

C. Do ruồi là vecteur truyền bệnh cho người

D. Do ruồi là vật chủ trung gian truyền bệnh.

Câu 31: Khi xét nghiệm tìm thể hoạt động của Entamoeba histolytica:

A. Phải cấy bệnh phẩm.

B. Quan sát trực tiếp là đủ.

C. Phải tiêm truyền qua thú.

D. Làm phương pháp tập trung.

Câu 32: Bào nang Entamoeba histolytica già chứa tối đa

A. 1 nhân C. 2 nhân

B. 4 nhân D. 8 nhân

Câu 33. Entamoeba histolytica histolytica kí sinh ở

A. lòng đại tràng, vách đại tràng, gan, phổi não và da

B. lòng đại tràng, gan, phổi, não da và tim

C .lòng đại tràng, vách đại tràng, phổi thận da và tim

D. lòng đại tràng, vách đại tràng gan phổi thận và da

Câu 34. Loại bào nang nào của Entamoeba histolytica khi nuốt phải bị

lây bệnh

A. tiền bào nang C. bào nang 3 nhân

B. bào nang 2 nhân D. bào nang 4 nhân

Câu 35. Dạng hoạt động của E. histolytica ít đóng vai trò quan trọng

trong lây bệnh vì

A. Khi qua dạ dày bị axit dịch vị tiêu diệt

B. Không sống lâu quá 2 giờ khi ra khỏi cơ thể người

C. Khi đến ruột non đã bị các đại thực bào tiêu diệt

D. Khi ra khỏi cơ thể người chết ngay

Câu 36. Đặc điểm nào của bào nang E. histolytica quyết định vai trò

quan trọng trong lây bệnh

A. Qua được hàng rào axit dạ dày

B. Trong đại tràng sống tiềm ẩn

C. Khi đến ruột non không bị đại thực bào tiêu diệt

D. Tồn tại lâu ở môi trường bên ngoài

Câu 37. Yếu tố quyết định nhất tính phổ biến của bệnh amip ở ĐBSCL

Page 4: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

4

A. ăn rau sống C đi tiêu trên sông rạch

B. thức ăn bị ruồi đậu D. uống nước chưa được đun sôi

Câu 38. E. histolytica xâm lấn được vào vách đại tràng do

A. là do chúng có hệ thống men hủy hoại mô kí chủ

B. là do chúng dùng chân giả đụt khoét thành đại tràng

C. là do chúng có nội độc tố gây hủy mô kí chủ

D. chỉ khi vách đại tràng bị loét

Câu 39. Bằng con đường nào E. histolytica đến được não gây bệnh lí

áp xe não

A Amip qua miệng đến dạ dày, chui qua niêm mạc dạ dày, vào máu

lên não

B Amip qua miệng xuống đến đại tràng qua vách đại tràng vào

máu lên não

C Amip qua miệng đến dạ dày xuống tá tràng theo máu lên não

D Amip qua miệng đến dạ dày xuống ruột non qua thành ruột vào

máu lên não

Câu 40. Bằng đường nào mà E. histolytica đến được da gây viêm da

A. Amip qua đường miệng đến dạ dày chui qua niêm mạc dạ dày

vào máu đến da

B. Amip qua miệng xuống đến đại tràng qua vách đại tràng vào máu

đến da

C. Amip qua miệng đến dạ dày xuống tá tràng theo máu đến da

D. Trong bệnh lí amip mãn chúng đến trực tiếp vùng da quanh

hậu môn

Câu 41. Phương thức dinh dưỡng của E. histolytica histolytica ở mô

A. Ăn hồng cầu và hấp thu dinh dưỡng từ mô kí chủ

B. Ăn vi khuẩn và hấp thu dinh dưỡng từ phân kí chủ

C. Chỉ hấp thu chất dinh dưỡng từ mô kí chủ

D. Chỉ ăn vi khuẩn xum quanh nó mà sống

Câu 42. Yếu tố không đóng góp trong việc chuyển từ E. histolytica

histolytica sang E. histolytica minuta

A. Kiêng ăn thức ăn khó tiêu

B. Bệnh nhân được điều trị bằng thuốc diệt amip khuyếch tán

C. Có sự thay đổi môi trường ruột bất thuận lợi cho amip

D. Ngẫu nhiên amip chuyển dạng gây bệnh sang dạng không gây

bệnh

Câu 43. Triệu chứng nào ít gặp trong áp xe gan do amip

A. Sốt cao liên tục kèm ớn lạnh hay lạnh run

B. Đau hạ sườn phải âm ỉ liên tục

C. Dấu rung gan và ấn kẻ sườn (+)

D. Siêu âm gan hình ảnh áp xe đa ổ

Câu 44. Gặp triệu chứng nào ta không nghĩ đến áp xe phổi do amip

A. Sốt cao C. Ho ra mủ màu nâu

B. Đau ngực D. Ho ra máu tươi

Câu 45. Chẩn đoán não áp xe do amip được quyết định bởi

A CT scan sọ não có ổ áp xe, xét nghiệm phân entamoeba

histolytica minuta

B dấu hiệu thần kinh khu trú và dấu màng não (+)

C CT scan sọ não có ổ áp xe và huyết thanh chẩn đoán amip (+)

D dấu màng não (+) và CTscan sọ não có ổ áp xe

Câu 46. Khi soi phân tươi gặp amip ở dạng gì mới kết luận bệnh lý

viêm đại tràng gây ra do amip

A E. histolytica minuta C E. histolytica cyst

B E. histolytica histolytica D E. histolytica trophozoites

Câu 47. Yếu tố nào sau đây mang tính quyết định để chuẩn đoán (+)

áp xe gan do amip

A siêu âm gan có áp xe

B dấu rung gan(+)

C dấu ấn kẻ sườn(+)

D huyết thanh chẩn đoán amip (+)

Câu 48. Về mặt dự phòng cá nhân với E. histolytica, biện pháp nào

xem như hiệu quả nhất

A. Xử lí phân đúng quy cách

B. Thanh lọc nước sử dụng ở nhà máy nước

C. Diệt côn trùng truyền bệnh như ruồi dán

D. Ăn chín uống chín

Câu 49. Để đạt hiệu quả trong phòng chống amip trước mắt và lâu dài.

Là cán bộ y tế ĐBSCL, bạn tiến hành công việc nào ưu tiên nhất trong

Page 5: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

5

tuyên truyền dân chúng

A. Uống nước chín thức ăn đậy kín không để ruồi gián đậu

B. Không đi tiêu trên sông

C. Không được bón phân tươi trên hoa màu

D. Diệt ruồi dán

GIARDIA LAMBLIA Câu 50. Đặc điểm nào của bào nang Giardia intestinalis quyết định vai

trò quan trọng trong lây bệnh

A. Qua được hàng rào acid dạ dày

B. Trong đại tràng sống tiềm ẩn

C. Khi đến ruột già không bị đại thực bào tiêu diệt

D. Tồn tại lâu ở môi trường bên ngoài

Câu 51: Giardia intestinalis bám được vào thành ruột là nhờ có

A. Đĩa hút ở ¾ trước thân

B. 8 roi

C. Nhiều móc ở ¾ trước thân

D. Miệng ngoạm vào thành ruột

Câu 52: Vị trí ký sinh của Giardia lamblia

A. Dạ dày, đại tràng B. Tá tràng, đường mật

C. Đại tràng, đường mật D. Dạ dày, tá tràng

Câu 53: Những đặc điểm được mô tả sau đây có kích thước 8-12mcm

x 7-10mcm trong có từ 2-4 nhân

A. Entamoeba histolytica cystes

B. Entamoeba coli cystes

C. Balantidium coli cystes

D. Giardia intestinalis cystes

Câu 54. Bào nang của giardia intestinalis già có bao nhiêu nhân

A 2 nhân C 6 nhân

B 4 nhân D 8 nhân

Câu 55. Bào nang của giardia intestinalis non có bao nhiêu nhân

A 2 nhân C 6 nhân

B 4 nhân D 8 nhân

Câu 56: Dạng hoạt động của giardia intestinalis ít đóng vai trò quan

trọng trong lây bệnh vì

A khi qua dạ dày bị acid dịch vị tiêu diệt

B ít khi đào thải trong phân ra ngoài

C khi đến đại tràng bị các đại thực bào trong đại tràng tiêu diệt

D khi ra khỏi cơ thể người chết ngay

Câu 57. Hậu quả của bệnh lí do Giardia intestinalis gây ra

A. Trùng tá tràng

B. Mất nước nặng dẫn đến shock

C. Suy ding dưỡng dần dần

D. Shock do độc tố của chúng

Câu 58. Yếu tố quyết định tính phổ biến của Giardia intestinalis ở

đồng bằng sông cửu long là

A. Ăn rau sống

B. Thức ăn bị ruồi đậu

C. Đi tiêu trên sông rạch

D. Dân còn thói quen uống nước sống phổ biến

Câu 59. Đặc điểm dich tễ học của giardia intestinalis ngoại trừ

A. Gặp nhiều ở trẻ em

B. Sự lây do nuốt phải bào nang

C. Bệnh lý hay gặp ở các nước phát triển

D. Nguồn bệnh có ở người bệnh và người lành mang trùng

Câu 60. Chọn bệnh cảnh của giardia intestinalis

A. Tiêu chảy cấp kèm theo sốt, phân toàn nước, màu vàng

B. Tiêu phân đàm máu, sốt cao, đau quặng bụng, mót rặn

C. Tiêu phân lòng lượng nhiều, màu trắng đục, không sốt, không

đau bụng

D. Tiêu phân sệt từng đợt xen kẻ với giai đoạn im lặng, kéo dài

nhiều năm

Câu 61: Giai đoạn phát triển và đường lây truyền thích hợp của

Giardia lamblia

A. Thể hoạt động qua đường miệng

B. Bào nang trong rau cải hay nước

C. Thể hoạt động qua đường sinh dục

D. Thể hoạt động qua đường mũi khi bơi trong nước ao hồ

Page 6: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

6

Câu 62: Đơn bào di chuyển bằng roi

A. Entamoeba coli

B. Entamoeba histolytica C. Balantidium coli

D. Giardia lamblia

Câu 63: Chọn đơn bào với những đặc điểm hình dạng được mô tả sau

đây: hình quả lê, kích thước 10-20 µm x 6-10 µm. Có 2 nhân như 2

mặt kính, có 2 hạt gốc roi xuất phát ra 8 roi. Trục sống thân có thể cận

trục, ¾ thân trước có hình đũa để bám vào ruột. Nhìn chung có 2 hình

cánh diều

A. Trichomonas intestinalis C. Trichomonas vaginalis

B. Pentatrichomonas intestinalis D. Giardia lamblia

Câu 64: Chẩn đoán Giardia lamblia

A. Xét nghiệm phân trực tiếp

B. Phương pháp miễn dịch

C. Phương pháp xét nghiệm phân phong phú Williss

D. Phương pháp lắng cặn

Câu 65. Bệnh lí của Giardia intestinalis có thể nhầm lẫn với

A. Loét dạ dày tá tràng, viêm đường mật do vi trùng

B. Viêm đường mật do vi trùng, áp xe gan

C. Giun chui túi mật sỏi đường mật

D. Tiêu chảy do e.coli, salmonella sp

Câu 66. Chẩn đoán Giardia intestinalis dựa vào

A. Soi phân tìm dạng hoạt động

B. Soi phân, dịch tá tràng tìm dạng hoạt động và bào nang

C. Cấy phân để tìm giardia intestinalis

D. Nội soi tá tràng xem tổn thương

Câu 67: Lây nhiễm của Giardia lamblia

A. Qua đường sinh dục

B. Qua đường tiêu hoá

C. Qua đường tiêm chích

D. Qua muỗi đốt

Câu 68: Triệu chứng bệnh lý đau vùng hạ sườn phải là do

A. Trichomonas intestinalis C. Trichomonas vaginalis

B. Pentatrichomonas intestinalis D. Giardia lamblia

Câu 69: Giardia lamblia có thể điều trị bằng các thuốc sau đây trừ

A. Metronidazole

B. Tinidazole

C. Nimorazole

D. Clotrimazole

TRÙNG ROI ÂM ĐẠO ( TRICHOMONAS VAGINALIS)

Câu 70: Trichomonas

vaginalis thường gặp ở

A. Trẻ em nhỏ

B. Phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ

C. Phụ nữ mãn kinh

D. Đường tiết niệu nam

Câu 71: Ở một phụ nữ có khí hư màu trắng đục, mùi hôi, sủi bọt kéo

dài, đau ngứa âm hộ âm đạo, đau khi giao hợp, tiểu gắt tiểu buốt. Bạn

nghĩ bệnh trên phù hợp với nguyên nhân A. Viêm âm đạo do vi trùng

B. Viêm âm đạo do vi nấm Candida

C. Viêm âm đạo do Trichomonas vaginalis

D. Viêm phúc mạc đáy chậu do vi trùng Trichomonas vaginalis Câu 72: Chẩn đoán nhanh Trichomonas vaginalis dựa vào

A. Huyết thanh chẩn đoán

B. Nuôi cấy bệnh phẩm

C. Soi tươi bệnh phẩm có Trichomonas vaginalis

D. B và C

Câu 73. Trichomonas vaginalis di động được là nhờ có

A. Chân giả C. lông mao

B. 5 roi D. trục sống thân

Câu 74: Triệu chứng dễ nhầm lẫn giữa viêm niệu đạo do Trichomonas

vaginalis và lậu cầu là

A. Tiểu buốt, tiểu gắt

B. Tiểu ra mũ

Page 7: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

7

C. Giọt mũ ban mai

D. Tiểu lắt nhắt

Câu 75: Đơn bào không có dạng bào nang trong chu trình phát triển

A. Entamoeba coli C. Trichomonas vaginalis

B. Pentatrichomonas intestinalis D. Giardia lamblia

Câu 76: Chẩn đoán Trichomonas vaginalis

A. Xét nghiệm phân trực tiếp

B. Phương pháp miễn dịch C. Phương pháp xét nghiệm phân phong

phú Williss

D. Xét nghiệm khí hư

Câu 77: Lây nhiễm của Trichomonas vaginalis

A. Qua đường sinh dục

B. Qua đường tiêu hoá

C. Qua đường tiêm chích

D. Qua muỗi đốt

Câu 78: Gặp điều kiện không thuận lợi các loại đơn bào sau có thể trở

thành bào nang trừ

A. Balantidium coli

B. Trichomonas vaginalis

C. Giardia lamblia D. Entamoeba histolytica

Câu 79: Trichomonas vaginalis ký sinh ở

A. Đại tràng B. Tiểu tràng

C. Âm đạo, niệu đạo, tiền liệt tuyến, túi tinh, bàng quang

D. Tá tràng

Câu 80: Tại sao các nước phương Tây lại nhiễm Trichomonas

vaginalis tỉ lệ cao hơn các nước phương Đông

A. Do quan hệ tình dục rộng rãi

B. Do vệ sinh môi trường kém

C. Do Trichomonas vaginalis thích nghi tốt ở người phương Tây

D. Tất cả đúng

Câu 81. Chọn đơn bào với những đặc điểm hình dạng được mô tả sau

đây

- Hình tròn và hình trái xoan kích thước từ 10-30 micromet

- Có 4 roi xuất phát từ hạ gốc roi ra phía trước va một roi ra phía

sau dọc thân mang theo màng lượn sống và một trục sống thân

- Nhân hình trái xoan gần sát hạt gốc roi

- Không có bào nang

A. Trichomonas intestinalis

B. Trichomonas vaginalis

C. Pentatrichomonas intestinalis

D. Giadia intestinalis

Câu 82. Trước tuổi dậy thì hiếm khi nhiễm T. vaginalis vì

A. Cơ thể còn trẻ chưa phù hợp cho kst phát triển

B. pH âm đạo thấp không phù hợp cho kst sinh sống

C. Chưa quan hệ tình dục

D. Folliculin cao

Câu 83. Các yếu tố thuận lợi cho Trichomonas vaginalis kí sinh dễ

dàng hơn ngoại trừ

A pH âm đạo tăng C. Giảm vi khuẩn doderlein

B. Giảm tiết follicullin D. Bệnh tiểu đường

Câu 84. Phương thức truyền bệnh chính của T. vaginalis là do

A. Quan hệ tình dục nam-nam

B. Quan hệ tình dục nữ- nữ

C. Sử dụng đồ dùng cá nhân nhiễm mầm bệnh

D. Quan hệ tình dục nam- nữ

Câu 85. Phương thức truyền bệnh phụ của T. vaginalis là do

A quan hệ tình dục nam-nam

B quan hệ tình dục nữ- nữ

C sử dụng đồ dùng cá nhân nhiễm mầm bệnh

D quan hệ tình duc nam- nữ

Câu 86. Bệnh lí do Trichomonas vaginalis diễn ra ở phụ nữ là

A. Viêm niệu đạo C. Viêm âm đạo

B. Viêm bàng quang D. Viêm đài bể thận

Câu 87. Bệnh lí do Trichomonas vaginalis gây ra ở nam giới ngoại trừ

A. Viêm niệu đạo C. Viêm mào tinh hoàn

Page 8: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

8

B. Viêm bàng quang D. Viêm đài bể thận

Câu 88. Tính chất khí hư trong viêm âm đạo do T. vaginalis

A. Màu trắng đục nổi bọt

B. Màu vàng sệt

C. Màu hồng loảng

D. Màu trắng sệt

Câu 89. Biện pháp phòng tránh Trichomonas vaginalis ngoại trừ

A. Diệt trừ tệ nạn gái mai dâm

B. Dùng bao cao su khi qhtd

C. Vệ sinh cá nhân

D. Không dùng chung đồ dùng cá nhân

Câu 90. Các biện pháp phòng ngừa T. vaginalis thiết thực và hiệu quả

A. Diệt trừ tệ nạn gái mại dâm

B. Dùng bcs khi qhtd

C. Chỉ qhtd chồng vợ

D. Không dùng chung đồ dùng cá nhân

Câu 91. Vấn đề điều trị T vaginalis phải áp dụng nguyên tắc

A. Điều trị cộng đồng C. Cặp quan hệ tình dục

B. Điều trị cá nhân D. Điều trị gái mại dâm

Câu 92. Để tránh lây lan T.vaginalis cho cộng đồng chúng ta

A. Chẩn đoán và điều trị phụ nữ nhiểm bệnh

B. Chẩn đoán và điều trị nam giới nhiểm bệnh

C. Quản lí chẩn đoán và điều trị gái mại dâm nhiễm bệnh

D. Hướng dẫn phụ nữ và nam giới phương pháp tự bảo vệ mình

KST SỐT RÉT (PLASMONIUM) Câu 93: Xác định chắc chắn Plasmodium falciparum khi gặp

A. Dạng nhẫn có tế bào chất mỏng B. Hiện tượng đa ký sinh

trên một hồng cầu

A. Dạng nhẫn có tế bào chất dầy D. Dạng amip

Câu 94: Xác định chắc chắn Plasmodium vivax khi gặp

A. Dạng nhẫn có tế bào chất mỏng B. Hiện tượng đa ký sinh trên

một hồng cầu

B. Dạng nhẫn có tế bào chất dầy D. Dạng amip

Câu 95: Xác định chắc chắn plasmodium malariae khi gặp

A. Dạng nhẫn có tế bào chất mỏng

B. Dạng tường già hình dãy băng

C. Dạng nhẫn có tế bào chất dày

D. Dạng phân liệt

Câu 96: Xác định chắc chắn plasmodium ovale khi gặp

A. Dạng nhẫn có tế bào chất mỏng

B. Dạng tường già hình dãy băng

C. Dạng nhẫn trong hồng cầu hình răng cưa

D. Dạng phân liệt

Câu 97: Khi gặp giao bào hình liềm là của

A. Plasmodium falciparum

B. Plasmodium vivax

C. Plasmodium malariae

D. Plasmodium ovale

Câu 98: Khi gặp gian bào hình tròn có thể nhầm lẫn giữa

A. Plasmodium falciparum và Plasmodium vivax

B. Plasmodium vivax và Plasmodium malarie

C. Plasmodium falciparum và Plasmodium malarie

D. Plasmodium falciparum và Plasmodium ovale

Câu 99. Thể nào sau đây tiếp tục phát triển ở muỗi anopheles

A. Tư dưỡng non C. Phân liệt

B. Tư dưỡng già D. Giao bào

Câu 100: Thể nào của kí sinh trùng sốt rét mà muỗi truyền bệnh cho

người

A. Hợp tử C. Trứng nang

B. Trứng di động D. Thoa trùng

Câu 101: Thể nào gây cơn sốt trong bệnh sốt rét

A. Tư dưỡng non C. Phân liệt

B. Tư dưỡng già D. Giao bào

Page 9: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

9

Câu 102: Đường truyền bệnh sốt rét phổ biến nhất là

A. Tiêm chích ma túy B. Truyền máu

C. Muỗi đốt D. Qua nhau thai

Câu 103: Hiện tượng thiếu máu trong bệnh sốt rét là do

A. bệnh nhân sốt kéo dài ăn uống kém

B. hồng cầu bị kí sinh vỡ

C. thiếu sắc kéo dài vì ăn uống kém

D. hồng cầu bình thường tập trung trong nội tạng

Câu 104: Hiện tượng sốt trong bệnh sốt rét là do

A. Độc tố của sốt rét

B. Sắc tố sốt rét

C. Mất nước và rối loạn điện giải

D. Trung tâm điều hòa thân nhiệt bị thiểu dưỡng

Câu 105: Chu trình hữu tính của kí sinh trùng sốt rét xảy ra ở

A. Aedes sp B. Anopheles sp

C. Culex sp D. Mansonia sp

Câu 106: Tiểu huyết sắc tố trong bệnh sốt rét do

A. Vỡ hồng cầu bị kí sinh

B. Vỡ hồng cầu bị kí sinh và không kí sinh

C. Vỡ hồng cầu bị kí sinh và sinh lí

D. Thiếu haptoglobulin gắn kết với hb

Câu 107: Nguyên nhân gây suy thận trong sốt rét ngoại trừ

A. Nghẽn ống thận do hb

B. Phức hợp miễn dịch đóng ở màng đáy

C. Thiếu máu nuôi dưỡng thận

D. Nghẽn ống thận do sắc tố sốt rét

Câu 108. Nội dung tiền miễn nhiễm trong nhiễm kí sinh trùng sốt rét

ngoại trừ

A. Người trong vùng sốt rét lưu hành

B. Có kí sinh trùng sốt rét trong máu liên tục nồng độ thấp

C. Được uống thuốc phòng sốt rét

D. Không bị bệnh sốt rét

Câu 109: Thời gian ủ bệnh của plasmodium falciparum từ

A 8-14 ngày C 21-35 ngày

B 12-17 ngày D 14 ngày

Câu 110. Thời gian ủ bệnh của plasmodium vivax từ

A 8-14 ngày C 21-35 ngày

B 12-17 ngày D 14 ngày

Câu 111: Thời gian ủ bệnh của plasmodium malariae từ

A 8-14 ngày C 21-35 ngày

B 12-17 ngày D 14 ngày

Câu 112. Thời gian ủ bệnh của plasmodium ovale

A 8-14 ngày C 21-35 ngày

B 12-17 ngày D 14 ngày

Câu 113. Yếu tố không quyết định thời gian ủ bệnh của bệnh SR

A. dân tộc C. mức độ nhiễm

B. loài kí sinh trùng sốt rét D. sức đề kháng của cơ thể

Câu 114. Cơn sốt rét điển hình trong giai đoạn toàn phát là

A. Sốt, lạnh run, vã mồ hôi

B. Sốt , vã mồ hôi, lạnh run

C. Lạnh run, sốt, vã mồ hôi

D. Vã mồ hôi, lạnh run, sốt

Câu 115. Chu kì cơn sốt trong bệnh sốt rét do P. falciparum là

A 24 giờ C 48 giờ

B 36 giờ D 72 giờ

Câu 116. Chu kì cơn sốt trong bệnh sốt rét do P. vivax là

A 24 giờ C 48 giờ

B 36 giờ D 72 giờ

Câu 117. Chu kì cơn sốt trong bệnh sốt rét P. malariae là

A 24 giờ C 48 giờ

B 36 giờ D 72 giờ

Câu 118: Chu kì cơn sốt trong bệnh sốt rét P. ovale là

A 24 giờ C 48 giờ

B 36 giờ D 72 giờ

Câu 119: Tiêu chuẩn để chẩn đoán sốt rét nặng mật độ hồng cầu kí

sinh chiếm

A 2% tổng số hồng cầu

Page 10: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

10

B 3% tổng số hồng cầu

C 4% tổng số hồng cầu

D > 5% tổng số hồng cầu

Câu 120. Lấy máu ở thời điểm nào để xét nghiệm kí sinh trùng sốt rét

đạt tỷ lệ(+) cao nhất

A. Ngay đầu cơn sốt

B. Sau cơn sốt 1 giờ

C. Giữa các cơn sốt

D. Trước cơn sốt 1 giờ

Câu 121. Ý nghĩa công thức máu trong bệnh sốt rét

A. Tăng bạch cầu đa nhân trung tính

B. Tăng bạch cầu ái toan

C. Hình ảnh thiếu máu

D. Tăng bạch cầu ái kiềm

Câu 122. Ý nghĩa của việc XN tủy xương trong bệnh sốt rét

A. Tăng bạch cầu non phản ứng

B. Hình ảnh suy tủy

C. Xét nghiệm kí sinh trùng sốt rét (+) cao

D. Giảm sinh hồng cầu

Câu 123. Nội dung nào không thuộc mục tiêu phòng chống sốt rét từ

1995 trở về trước

A giảm mắc C giảm dịch sốt rét

B giảm chết D xóa sốt rét ở việt nam

Câu 124. Mục tiêu phòng chống sốt

A. Làm cho sốt rét không phải là bệnh đe dọa nghiêm trọng đến

sức khỏe nhân dân

B. Giảm mắc sốt rét trong cộng đồng để bình ổn cuộc sống cho nhân

dan

C. Giảm chết do sốt rét trong những trường hợp bệnh nặng và giảm

mắc bệnh

D. Giảm dịch sốt rét trong toàn đất nước, đặc biệt là các vùng sốt rét

nặng

Câu 125: Để thực hiện chương trình phòng chống sốt rét hiệu quả, về

mặt tổ chức phải tiến hành nội dung nào trước tiên

A. Củng cố mạng lưới y tế địa phương

B. Duy trì phòng chống sốt rét đến khi y tế địa phương đảm nhận

được công tác này

C. Củng cố hệ thống chuyên khoa sốt rét từ trung ương đến địa

phương

D. Bộ y tế chỉ đạo chương trình phòng chống sốt rét quốc gia

Câu 126. Nội dung nào trong kỹ thuật chuyên môn tiến hành phòng

chống sốt rét không hiệu quả

A. Diệt mầm bệnh

B. Diệt vecto truyền bệnh

C. Bảo vệ người lành

D. Chỉ tìm người bệnh điều trị là đủ

Câu 127. Ở đồng bằng sông cửu long muỗi phát triển quanh năm. Vậy

muốn phòng sốt rét có hiệu quả nên

A. Xịt thuốc diệt muỗi định kì và thường xuyên

B. Phát quang hết bụi rậm phá chỗ ở của muỗi

C. Tuyên truyền giáo dục dân chúng phòng chống tối đa muỗi đốt

bằng mọi phương pháp

D. Khai thông ao tù nước đọng để hạn chế muỗi sinh sản

Câu 128: Hiện tượng tái phát của bệnh sốt rét gặp ở

A. Plasmodium ovale và Plasmodium vivax

B. Plasmodium vivax và Plasmodium malarie

C. Plasmodium falciparum và Plasmodium malarie

D. Plasmodium falciparum và Plasmodium ovale

Câu 129: Giống muỗi truyền được sốt rét

A. Aedes sp. B. Anopheles sp.

C. Culex sp. D. Mansonia sp.

Câu 130: Chọn câu sai, Sốt rét được truyền qua

A. Muỗi đốt B. Truyền máu C. Nhau thai D. Vết trầy ở da

Câu 131: KST sốt rét được truyền từ người có bệnh sang người lành

do:

A. Uống nước bị nhiễm bẩn B. Ăn rau cải có chứa noãn nang

Page 11: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

11

C. Muỗi Anopheles chích D. Muỗi Culex chích

Câu 132: Giai đoạn phát triển nào sau đây của KST sốt rét có khả năng

lây nhiễm

A. Thể tư dưỡng non B. Thể giao bào C. Thể phân liệt D. Thoa trùng

Câu 133: Biện pháp nào phòng sốt rét hiệu quả

A. Phát hoang bụi rậm

B. Khai thông cống rãnh

C. Đừng cho muỗi đốt

D. Phun thuốc diệt muỗi

Câu 134: Chu trình nào không thuộc chu trình phát triển của sốt rét A. Chu trình hữu tính ở muỗi

B. Chu trình ngoài hồng cầu

C. Chu trình hữu tính ở gan

D. Chu trình hồng cầu

Câu 135: Khe maurer gặp ở dạng tư dưỡng của KST sốt rét nào?

A. Plasmodium ovale

B. Plasmodium vivax

C. Plasmodium malarie

D. Plasmodium falciparum

Câu 136: Hạt schuffner gặp ở dạng tư dưỡng của KST sốt rét nào?

A. Plasmodium ovale và Plasmodium vivax

B. Plasmodium vivax và Plasmodium malarie C. Plasmodium falciparum và Plasmodium malarie

D. Plasmodium falciparum và Plasmodium ovale

BALANTIDIUM COLI Câu 137: Balantidium coli thuộc lớp

A. Lớp trùng lông

B. Lớp trùng giả

C. Trùng bào tử

D. Trùng roi

Câu 138. Balantidium coli trophozoites có

A. 2 nhân, nhân lớn hình hạt đậu, nhân bé hình tròn

B. 3 nhân , nhân lớn hình hạt đậu, 2 nhân bé hình tròn

C. chỉ có 1 nhân lớn hình hạt đậu

D. chỉ có 1 nhân bé hình tròn

Câu 139. Chọn đơn bào có đặc điểm hình dạng được mô tả sau đây

Hình quả trứng 30-200 mcm, thân phủ đầy lông tơ, có một miệng bào

và hậu môn. Nguyên sinh chất chứa nhiều không bào. Có 2 nhân,

nhân to hình hạt đậu, nhân nhỏ hình tròn

A. Trichomonas intestinalis

B. Balantidium coli trophozoites

C. Pentatrichomanas intestinalis

D. Giadia intestinalis Câu 140: Ký chủ mà Balantidium coli sống thích nghi tốt nhất

A. Khỉ C. trâu

B. Heo D. người

Câu 141 : Những đặc điểm sau đây hình hơi tròn, 50-60 micromet

vách dày có hai lớp, có một nhân to hình hạt đậu là bào nang của

A Trichomonas intestinalis C Balantidium coli

B Trichomonas vaginalis D Giardia lamblia

Câu 142: Bào nang của Balantidium coli có bao nhiêu nhân

A 1 nhân C 3 nhân

B 2 nhân D 4 nhân

Câu 143: Balantidium coli di động được là nhờ

A chân giả C lông mao

B 5 roi D màng lượng sóng

Câu 144: Vị trí kí sinh của Balantidium coli

A tá tràng C hồi tràng

B hổng tràng D đại tràng

Câu 145: Sự lây truyền của bệnh Balantidium coli là do

A. Ăn phải thịt heo chưa được nấu chin

B. Uống nước có chứa balantidium coli trophozoites

C. Nuốt phải bào nang

Page 12: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

12

D. Ăn nem có chứa kí sinh trùng

Câu 146: Đối tượng có nguy cơ cao đối với Balantidium coli

A. Người chăn nuôi gia cầm C. Người chăn

nuôi heo

B. Người chăn nuôi bò sữa D. Người chăn

nuôi dê

Câu 147: Bệnh lí nào của Balantidium coli

A. Viêm đại tràng mãn tính

B. Lỵ cấp tính

C. Viêm tiểu tràng gây tiêu chảy cấp

D. U manh tràng lành tính

Câu 148: Chẩn đoán Balantidium coli dựa vào

A. Tiêu chảy kéo dài

B. Soi trực tràng thấy vết loét

C. Nghề nghiệp chăn nuôi heo

D. Soi phân tìm thấy dạng hoạt động hay bào nang

Câu 149: Chọn biện pháp dự phòng có ý nghĩa thiết thực nhất với

Balantidium coli

A vệ sinh chuồng trại chăn nuôi heo

B chuồng heo phải được xây dựng đúng quy cách

C vệ sinh cá nhân sau khi chăm sóc heo

D không nuôi heo trong nhà

PENTATRICHOMONAS INTESTINALIS Câu 150: Chọn đơn bào có những đặc điểm hình dạng được mô tả sau

đây: Chỉ có dạng hoạt động kích thước 10-14 mcm, hình quả lê, có một

hạt gốc xuất phát ra 4 roi và phía sau 1 roi kèm theo màng lượn sóng.

Có một miệng để bắt mồi, một nhân to.

A Trichomonas intestinalis C Pentatrichomonas intestinalis

B Trichomonas vaginalis D Giardia lamblia

Câu 151: Đặc điểm hình thể của pentatrichomonas intestinalis ngoại

trừ

A. Hình quả lê C. Có một nhân và miệng bào

B. Có 5 roi D. Bào nang có 4 nhân

Câu 152: Pentatrichomonas intestinalis di động được là nhờ có

A. Chân giả C. Lông mao

B. 5 roi D. Trục sống thân

Câu 153: Pentatrichomonas intestinalis sống được ở môi trường bên

ngoài

A. 3-15 ngày B. 3-20 ngày

C. 3-24 ngày D. 3-25 ngày

Câu 154: Vị trí kí sinh của Pentatrichomonas intestinalis

A. Dạ dày C. Hổng tràng

B. Tá tràng D. Đại tràng

Câu 155: Đường truyền bệnh của Pentatrichomonas intestinalis

A. Truyền bằng đường tình dục C. Đường tiết niệu

B. Đường tiêu hóa D. Đường hô hấp

Câu 156: Phương thức truyền bệnh của P.intestinalis

A. Nuốt phải bào nang C. Ăn rau sống chứa dạng hoạt động

B. Nuốt phải dạng hoạt động D. Uống nước sống chứa bào nang

Câu 157: Chọn bệnh cảnh của Pentatrichomonas intestinalis

A. Tiêu chảy cấp kèm theo sốt, phân toàn nước, màu vàng

B. Tiêu phân đàm máu, sốt cao, đau quặn bụng mót rặn

C. Tiêu phân lỏng lượng nhiều, màu trắng đục, không sốt, không đau

bụng

D. Tiêu phân đàm máu từng đợt, ph phân kiềm, kéo dài nhiều

năm

Câu 158: Bệnh lí của Pentatrichomonas intestinalis rất dễ nhầm lẫn

với

A. Lỵ do entamoeba histolytica mãn

B. Lỵ do shigelia sp

C. Viêm phúc mạc đáy chậu

D. K đại tràng

Câu 159: Chẩn đoán Pentatrichomonas intestinalis

Page 13: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

13

A. Đau bụng tiêu chảy kéo dài

B. Hội chứng lỵ

C. Soi phân tìm thấy bào nang

D. Soi phân tìm thấy dạng hoạt động

Câu 160: Chọn biện pháp phòng bệnh Pentatrichomonas intestinalis

hiệu quả nhất

A. Giáo dục dân chúng giữ vệ sinh môi trường

B. Không đi tiêu bừa bãi

C. Hố xí hợp vệ sinh

D. Ăn chín uống chín

Câu 161: Thuốc điều trị đặc hiệu Petatrichomonas intestinalis

A. Tetracycline

B. Cloroquin

C. Metronidazol

D. Artemisinin

GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT

Câu 162: Vị trí ký sinh của giun chỉ bạch huyết

A. Ruột non C. Ruột già

B. Cơ vân D. Hạch bạch huyết và mạch bạch huyết

Câu 163: Thời điểm lấy máu ngoại biên để tìm ấu trùng giun chỉ bạch

huyết

A. Lúc bệnh nhân lên cơn sốt C. Từ 20h đến 3h sáng

B. Tù 3h sáng đến 8h sáng D. Lấy định kỳ mỗi 4 giờ

Câu 164: Yếu tố địa lý ảnh hưởng đến tỉ lệ mắc bệnh giun chỉ của từng

vùng là do

A. Nhiệt độ khác nhau

B. Lượng nước khác nhau

C. Có loài muỗi nhạy cảm với giun chỉ

D. Ánh sáng khác nhau

Câu 165: Các loài giun chỉ ký sinh ở hệ bạch huyết người do muỗi

truyền là:

A. Wuchereria bancrofti, Brugia malayi, Brugia timori

B. Wuchereria bancrofti, Loa loa, Orchocerca volvalus

C. Wuchereria bancrofti, Brugia timori, Dracunculus medinensis.

D. Brugia malayi, Dracunculus medinensis, Loa loa

Câu 166: Kích thước của ấu trùng giun chỉ Wuchereria bancrofti là:

A. 280µm x 70µm

B. 222µm x 50µm

C. 320µm x 70µm

D. 310µm x 70µm

Câu 167: Loài muỗi nào sau đây là vecteur của bệnh giun chỉ

Wuchereria bancrofti:

A. Aedes, Mansonia, Anopheles

B. Anopheles, Aedes, Culex và Manosia

C. Mansoni, Anopheles, Culex

D. Mansoni, Culex, Aedes

Câu 168: Loài muỗi nào sau đây là vecteur của bệnh giun chỉ Brugia

malayi:

A. Aedes, Mansonia, Anopheles

B. Anopheles, Aedes, Culex và Manosia

C. Mansoni, Anopheles, Culex

D. Mansoni, Culex, Aedes

Câu 169: Trong cơ thể vecteur, ấu trùng giun chỉ lột xác bao nhiêu lần:

A. 1 lần B. 2 lần

C. 3 lần D. 4 lần

Page 14: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

14

Câu 170: Ấu trùng giun chỉ tập trung ở đâu trong cơ thể muỗi trước

khi lên vòi muỗi: A. 1 lần C. Tuyến nước bọt

B. Cơ ngực D. Cơ chân

Câu 171: Thời gian ấu trùng giun chỉ phát triển trong cơ thể muỗi:

A. 4 - 7 ngày C. 8 - 35 ngày

B. 36 - 60 ngày D. 15 - 45 ngày

Câu 172: Vật chủ chính của giun chỉ là:

A. Người C. Muỗi

B. Khỉ D. Chó

Câu 173: Bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti phổ biến ở:

A. Châu Á, châu Âu, châu Phi

B. Châu Á, châu Phi, châu Mỹ

C. Châu Á, châu Âu, châu Mỹ

D. Chỉ ở châu Á

Câu 174: Nguồn bệnh của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti là: A. Người lành mang ấu trùng

B. Người bệnh mang ấu trùng

C. Muỗi mang ấu trùng

D. Khỉ mang ấu trùng

Câu 175: Bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti, bộ phận cơ thể thường

bị phù to là:

A. Ngực, vú

B. Tay, vú

C. Chân, bộ phận sinh dục

D. Mặt, bộ phận sinh dục

Câu 176: Chẩn đoán bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti dựa vào:

A. Triệu chứng lâm sàng: phù chân voi

B. Kéo máu ngoại vi vào ban đêm tìm con ấu trùng giun chỉ

C. Kéo máu ngoại vi vào ban đêm tìm con giun chỉ trưởng thành D. Xét nghiệm phân trực tiếp tìm trứng giun

Câu 177: Chiều dài của ấu trùng giun chỉ Brugia malayi:

A. 122 µm. B. 222 µm.

C. 322 µm. D. 422 µm.

Câu 178: Thuốc điều trị bệnh giun chỉ bạch huyết:

A. Mebendazole B. Albendazole

C. Diethycarbamazine D. Metrnidazole

Câu 179: Chiều dài của ấu trùng giun chỉ Brugia timori:

A. 110 µm. B. 210 µm.

C. 310 µm. D. 410 µm.

Câu 180: Thuốc nào có tác dụng tốt trên vi khuẩn Volbachia sống

cộng sinh trong giun chỉ

A. Amoxicillin C. Cephalexin

B. Doxycyclin D. Ciprofloxacin

Câu 181: Biểu hiện chủ yếu của bệnh giun chỉ Brugia malayi là

A. Sốt C. Phù chi dưới

B. Phù sinh dục D. Phù chi trên

SÁN DẢI HEO-BÒ

Câu 182: Khi nuốt phải trứng sán dải heo, trứng sán sẽ xuống

A. Dạ dày phát triển thành sán trưởng thành

B. Dạ dày, ruột rồi theo phân ra ngoài

C. Đến ruột non, xuyên qua thành ruột đi định vị các nơi

D. Dạ dày bị tiêu diệt ở đây

Câu 183: Chẩn đoán sán dải heo trưởng thành

A. Soi phân tìm trứng

B. Xem đốt sán trên kính hiển vi để xác định số nhánh tử cung

C. Rối loạn tiêu hóa kéo dài

D. Eosinophile tăng cao trong máu

Câu 184: Biện pháp phòng sán dải heo triệt để là

A. Ăn thịt heo nấu chín

B. Không nuôi heo thả rong

C. Không đi tiêu bừa bãi

D. Chỉ cần một trong a, b hoặc c

Page 15: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

15

Câu 185: Người bị cysticerus là do

A. Ăn thịt heo có gạo

B. Bị nhiễm sán không biết nên không giữ vệ sinh nuốt phải trứng

sán

C. Khúc sán đứt ra do nhu động trào ngược lên dạ dày phóng thích

trứng

D. B và C

Câu 186: Hình dạng của sán dải bò, chọn câu sai

A. Đầu 1,5 mm, không có móc, có 4 đĩa hút

B. Chiều dài đốt sán trưởng thành khoảng 2,5 lần chiều ngang

C. Lỗ sinh dục xen kẽ hai bên đều nhau

D. Số nhánh tử cung từ 15-3 nhánh

Câu 187: Người bị mắc sán dải bò là do

A. Ăn thịt bò tái

B. Ăn thịt bò chưa được nấu chín có chứa ấu trùng sán

C. Do nuốt phải trứng sán

D. Cả A và C

Câu 188: Biện pháp dự phòng sán dải bò hữu hiệu nhất

A. Không đi tiêu bừa bãi

B. Không được thả bò ngoài đồng cỏ

C. Thịt bò trước khi ăn phải được nấu chín

D. Kiểm soát thịt bò ở lò mổ

Câu 189: Chu trình tóm lược của sán dải bò ở người

A. Ăn thịt bò có ấu trùng, xuống dạ dày đến ruột non lộn đầu

ra ngoài trưởng thành

B. Ăn thịt bò có ấu trùng, đến ruột non vào máu, lên phổi hầu, ruột

non trưởng thành

C. Nuốt trứng, xuống dạ dày đến ruột non nở ra ấu trùng rồi trưởng

thành

D. Nuốt trứng, xuống dạ dày đến ruột non, nở ra ấu trùng, đến cơ

rồi trở lại ruột trưởng thành

Câu 190: Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long thức ăn nào đóng vai trò

quan trọng trong việc lây sán dải heo.

A. Nem

B. Lạp xưởng

C. Nem và lạp xưởng

D. Pate heo

Câu 191: Sán dải heo trưởng thành ký sinh ở

A. Ruột non C. Đại tràng

B. Đường mật D. Dạ dày

Câu 192. Đặc điểm không thuộc trứng sán dải heo A. Hình tròn C. Có dãi tia xung quanh

B. Có 6 móc ở giữa D. Có nắp ở một vị trí

Câu 193. Để tăng khả năng phòng sán dải bò, bước đầu tiên cần phải

A. Ăn thịt bò nấu chín.

B. Kiểm soát thịt kỹ lưỡng tại các cơ sở sát sinh.

C. Nhà nột trợ quan sát kỹ thịt bò có gì bất thường không.

D. Thịt bò bất thường phải bỏ.

Câu 194: Đặc điểm sau đây: Đầu có 4 đĩa hút, không có móc, đốt sán

già có chiều dài khoảng 2,5-3 lần chiều ngang, nhánh tử cung từ 15-30

nhánh, lỗ sinh dục xen kẽ hai bên không đều là sán nào?

A. Sán dải heo B. Sán dải bò

C. Sán dải cá D. Sán lá phổi

ĐẠI CƯƠNG ĐƠN BÀO

Câu 195: Bốn lớp của ngành đơn bào là:

A. Trùng roi, trùng lông, chân giả và bào tử trùng

B. Trùng roi, trùng lông, chân giả và ký sinh trùng sốt rét

C. Trùng roi, trùng lông, amip lỵ và ký sinh

trùng sốt rét

D. Trùng roi, trùng lông, amip lỵ và amip

đại tràng

Câu 196: Đơn bào là sinh vật có

A. Sớm nhất C. Sao tảo

B. Cùng lúc với động vật D. Sau thực vật

Câu 197: Phương thức truyền bệnh

Page 16: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

16

A. Truyền bệnh trực tiếp C. Truyền bệnh gián tiếp

B. Qua trung gian truyền bệnh D. Tất cả đúng

Câu 198: Entamoeba histolytica thuộc lớp

A. Lớp trùng lông C. Lớp trùng chân giả

B. Trùng bào tử D. Trùng roi

Câu 199: Trichomonas vaginalis thuộc lớp A. Lớp trùng lông C. Lớp trùng giả

B. Trùng bào tử D. Trùng roi

Câu 200: Plasmodium thuộc lớp

A. Lớp trùng lông C. Lớp trùng giả

B. Trùng bào tử D. Trùng roi

ĐẠI CƯƠNG VỀ VI NÂM Câu 201: Chọn câu sai, vi nấm là sinh vật

A. Hảo khí

B. Có nhân và có vách tế bào

C. Có diệp lục tố để tổng hợp chất hữu cơ

D. Có hệ thống men dồi dào để lấy chât dinh dưỡng từ sinh vật

khác

Câu 202: Vi nấm hạt men là

A. Những tế bào nhỏ tròn hay bầu dục

B. Có lối sinh sản bằng cách nẩy búp

C. Có các búp kéo dài dính vào tạo thành sợi tơ nấm giả

D. Tất cả các đặc điểm trên

Câu 203: Vi nấm sợi tơ là vi nấm

A. Có những sợi tơ nấm 2-4 µm

B. Có vách ngăn

C. Phân nhánh

D. Tất cả các đặc điểm trên

Câu 204: Bệnh vi nấm gồm, ngoại trừ

A. Vi nấm ngoại biên

B. Vi nấm ngoài da

C. Vi nấm nội tạng mô dưới da và cơ quan nội tạng

D. Vi nấm toàn thân

Câu 205: Một trong những ích lợi do vi nấm mang lại có thể được

ứng dụng trong ngành y dược

A. Sản xuất các chất biến dưỡng được dùng làm kháng sinh

B. Sản xuất các chất biến có tính kích thích sự phát triển của cây

trồng

C. Sản xuất ochratoxin

D. Sản xuất aflatoxin

BỆNH VI NẤM NGOẠI BIÊN Câu 206: Biện pháp dự phòng bệnh lang ben, ngoại trừ

A. Vệ sinh môi trường tốt

B. Vệ sinh cá nhân tốt

C. Không dùng chung đồ dùng Cá nhân với người bệnh

D. Phát hiện điều trị sớm và đủ thời gian

Câu 207: Xét nghiệm nào quan trọng nhất trong việc chẩn đoán loét

giác mạc do vi nấm?

A. Quan sát trực tiếp bệnh phẩm từ giác mạc

B. Cấy bệnh phẩm

C. Huyết thanh chẩn đoán

D. Phải phối hợp 3 phương pháp trên mới chính xác được

Câu 208: Tác nhân gây bệnh lang ben?

A. Epidermophyton sp

B. Microsporum sp

C. Trichophyton sp

D. Pytirosprum orbiculare

Câu 209: Biểu hiện bệnh lý của viêm giác mạc do vi nấm

A. Vết loét màu trắng bờ không đều, hình chân chim

B. Nung mù ở mắt và giác mạc

C. Đỏ mắt và có nhiều dịch tiết

D. Xuất huyết kết mạc

Câu 210: Hậu quả viêm giác mạc do vi nấm

A. Xuất huyết võng mạc C. Đục giác mạc

B. Viêm hắc võng mạc D. Đục thủy tinh thể

Câu 211: Phương pháp nào không cần thiết dùng để chẩn đoán bệnh

Page 17: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

17

lang ben phục vụ cho việc điều trị?

A. Nhìn đặc điểm sang thương có thể chẩn đoán được lang ben

B. Ánh sáng đèn Wood, mãng da bị nấm ký sinh phát huỳnh quang

màu vàng nhạt

C. Dán băng keo trong lấy xem dưới kính hiển vi hay cạo da phết

lên lame ngâm KOH 20 % hơ nóng, quan sát dưới kính hiển vi

D. Cấy da trên môi trường Sabauraud có một lớp dầu olive

trên bề mặt

Câu 212: Sang thương lang ben được mô tả sau, ngoại trừ

A. Mãng da màu trắng nổi bậc trên nền da nâu

B. Mãng da màu nâu nổi bậc trên nền da trắng

C. Da hơi gồ lên và bong vảy

D. Mãng da viêm, mụn nước ở rìa, trung tâm có khuynh hướng

lành dần

Câu 213: Xét nghiệm trực tiếp mẫu da bệnh lang ben có thể tìm thấy

A. Tế bào nấm men và sợi nấm ngắn

B. Bào tử đính nhỏ

C. Sợi nấm có vách ngăn

D. Sợi nấm không có vách ngăn

BỆNH VI NẤM NGOÀI DA Câu 214: Hệ thống phân loại vi nấm ngoài da của C.W. Emons dựa

vào

A. Đặc điểm bào tử đính lớn

B. Hình dạng sợi tơ nấm

C. Đặc điểm sinh lý của vi nấm

D. Tính chất gây bệnh trên cơ quan

Câu 215: Xác định vị trí ký sinh của vi nấm Microsporum

Tóc Lông Móng Da

A. + + - +

B. + + + +

C. - - + +

D. + - + -

Câu 216: Xác định vị trí ký sinh của vi nấm Trichophyton

Tóc Lông Móng Da

A. + + - +

B. + + + +

C. - - + +

D. + - + -

Câu 217: Xác định vị trí ký sinh của vi nấm Epidermophyton

Tóc Lông Móng Da

A. + + - +

B. + + + +

C. - - + +

D. + - + -

Câu 218: Chọn giống vi nấm với những đặc điểm được mô tả sau:

Đặc điểm bào tử đính lớn

- Số lượng Hiếm đôi khi không có

- Kích thước 20-50 µm x 4-6 µm

- Số vách ngăn 2 - 8

- Bề dày vách tế bào Mỏng

- Cách đính vào sợi tơ nấm Từng cái

- Bề mặt vách tế bào Nhẳn

- Số loại hiện biết 21 loại

A. Microsporum sp

B. Trichopyton sp

C. Epidermophyton sp

D. Piedraia sp

Câu 219: Chọn giống vi nấm với những đặc điểm được mô tả sau:

Đặc điểm bào tử đính lớn

- Số lượng Rất nhiều

- Kích thước 5-100 µm x 3-8 µm

- Số vách ngăn 3 – 15

- Bề dày vách tế bào Dày

- Cách đính vào sợi tơ nấm Từng cái

- Bề mặt vách tế bào Xù xì có gai

- Số loại hiện biết 15 loại

A. Microsporum sp

Page 18: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

18

B. Trichopyton sp

C. Epidermophyton sp

D. Piedraia sp

Câu 220: Chọn giống vi nấm với những đặc điểm được mô tả sau:

Đặc điểm bào tử đính lớn

- Số lượng Nhiều

- Kích thước 20-40 µm x 6-8 µm

- Số vách ngăn 2 - 4

- Bề dày vách tế bào Trung bình

- Cách đính vào sợi tơ nấm Từng chùm

- Bề mặt vách tế bào Nhẳn

- Số loại hiện biết 1 loại

A. Microsporum sp

B. Trichopyton sp

C. Epidermophyton sp

D. Piedraia sp

Câu 221: Hình dạng vi nấm ngoài da, ngoại trừ

A. Hình vợt C. Hình lược

B. Hình xoắn D. Tế bào hạt men

Câu 222: Đặc điểm nào vi nấm ký sinh ở da và phần phụ của da?

A. Vì chúng chỉ ký sinh ở mô có Keratin

B. Vì nấm hảo khí mà da ở bên ngoài có đủ oxy cung cấp cho vi

nấm

C. Da có tuyến mồ hôi cung cấp độ ẩm cho vi nấm

D. Da và phần phụ của da có nhiều chất dinh dưỡng cho vi nấm

Câu 223: Chọn thể chốc đầu theo mô tả sau: Da đầu bị sưng có hình

lõm chén, bờ không đều, gồ cao, đường kính 10-15mm, tóc có thể

rụng hoặc không rụng, mùi hôi. Bệnh kéo dài đưa đến sói đầu

A. Chốc đầu mãng xám C. Chốc đầu mưng mủ

B. Chốc đầu chấm đen D. Chốc đầu kiểu Favus

Câu 224: Chọn thể chốc đầu theo mô tả sau: Da đầu bị sưng, mủ bọc

quanh chân sợi tóc làm cho sợi tóc bị tuột đi luôn.

A. Chốc đầu mãng xám C. Chốc đầu mưng mủ

B. Chốc đầu chấm đen D. Chốc đầu kiểu Favus

Câu 225: Chọn thể chốc đầu theo mô tả sau: Tóc rụng chỉ còn 2mm

cách da đầu thành từng mảng, lan rất nhanh, da đầu không bị sung.

A. Chốc đầu mảng xám C. Chống đầu mưng mủ

B. Chốc đầu chấm đen D. Chốc đầu kiểu Favus

Câu 226: Chọn thể chốc đầu theo mô tả sau: Tóc đứt sát da đầu tạo

thành những chấm đen, da đầu bị sưng

A. Chốc đầu mảng xám C. Chốc đầu chấm đen

B. Chống đầu mưng mủ D. Chốc đầu kiểu Favus

Câu 227: Sang thương của hắc lào

A. Mảng hồng ban bông vẩy ngứa khi ra mồ hôi

B. Da sưng đỏ, bông vẩy, mụn nước ngoài rìa, trung tâm lành

dần, hình vòng

C. Nổi vẩy ở da có hình đồng tâm và diện rộng trên da

D. Vết loét da từng mảng có nhiều mủ

Câu 228: Sang thương của vẩy rồng

A. Mãng hồng ban bông vẩy ngứa khi ra mồ hôi

B. Da sưng đỏ, bông vẩy, mụn nước ngoài rìa, trung tâm lành dần,

hình vòng

C. Nổi vẩy ở da có hình đồng tâm và diện rộng trên da

D. Vết loét da từng mảng có nhiều mủ

Câu 229: Hãy chọn bệnh phù hợp với sang thương được mô tả sau:

Nằm ở một bên cằm hay má, chảy nước vàng viêm rất dữ dội bên

trong chứa mủ không thoát ra được, sờ mềm mềm. Bệnh nhân bị

nấm do hôn hít thú nuôi chó, mèo, trâu, bò,...

A. Áp-xe do tụ cầu C. Acne

B. Eczema ở mặt D. Nấm má

Câu 230: Đặc điểm tổn thương móng không có ở Vi nấm ngoài da

A. Có sưng mô mềm quanh móng

Page 19: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

19

B. Móng bị hủy

C. Móng bị nhăn nheo

D. Màu móng trở nên nâu

Câu 231. Chỉ định thuốc thoa trong trường hợp sau NGOẠI TRỪ

A. Sang thương rộng lớn

B. Sang thương diện tích nhỏ

C. Kinh tế kém

D. Người lớn

Câu 232: Nhược điểm mà thầy thuốc và bệnh nhân ít quan tâm đến

các thuốc thoa điều trị vi nấm ngoài da ở da nhẵn là:

A. Cảm giác đau, rát nhiều

B. Làm cháy da nơi thoa thuốc

C. Không sử dụng được nếu sang thương rộng

D. Dễ tái phát nếu điều trị không đủ thời gian

Câu 233. Để tránh tái phát trong việc sử dụng thuốc thoa để điều trị vi

nấm ngoài da thì khi sạch sang thương phải thoa thêm

A. 10 ngày C. 12 ngày

B. 16 ngày D. 21 ngày

Câu 234. Để phòng bệnh vi nấm ngoài đa hiệu quả chúng ta cần phải

làm một số việc sau:

A. Tránh dùng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh

B. Tránh gần gũi chung đụng với chó mèo, trâu bò

C. Vận động viên: rắc bộ tale có acid undecylenic vào giầy

D. Tắm rửa hàng ngày bằng xà phòng

Câu 235. Vấn đề phòng bệnh vi nấm ngoài da chúng ta cần chú ý

đặc biệt đến

A. Tránh xa người bệnh

B. Yếu tố nguy cơ

C. Vệ sinh môi trường

D. Điều trị sớm để cắt đứt nguồn bệnh

BỆNH VI NẤM NỘI TẠNG Câu 236: Màu sắc dịch não tủy ở bệnh nhân viêm màng não do

Cryptococcus neoformans

A. Trong C. Ánh vàng

B. Đục D. Hồng

Câu 237: Chọn kết quả xét nghiệm Dịch não tủy phù hợp với viêm

màng não do Cryptococcus neoformans

Màu Đạm Tế bào

A. Trong tăng chủ yếu là Lympbocytes

B. Vàng tăng chủ yếu là Lympbocytes

C. Đục tăng chủ yếu là Neutrophiles

D. Hồng tăng ít công thức gần giống bạch cầu

máu

Câu 238: Yếu tố nào sau đây liên quan đến độc lực của Cryptococcus

neoformans

A. Khả nằng tái tạo lớp nang dầy ở mô ký chủ

B. Khả năng phát triển ở 37oC

C. Sự sinh tổng hợp melanin ở thành tế bào nấm

D. Tất cả đúng

Câu 239: Tại sao nuôi chim bồ câu trong thành phố mang ý nghĩa

quan trọng trong vấn đề lây bệnh Cryptococcus neoformans?

A. Do chim bồ câu mắc bệnh Cryptococcus neoformans rất nhiều

B. Chim bồ câu mắc bệnh Cryptococcus neoformans bay khắp nơi

mang theo cả mầm bệnh lây lan mọi nơi

C. Chim bồ câu mắc bệnh Cryptococcus neoformans người ăn thịt

chim sẽ lây bệnh

D. Do trong phân chim bồ câu chứa nhiều vi nấm

Cryptococcus neoformans nên quan trọng trong việc phát tán

mầm bệnh

Câu 240. Con vật nào đóng vai trò quan trọng trong việc phát tán mầm

bệnh Cryptococcus Neoformans? A. Chó C. Mèo

B. Gà D. Chim bồ câu

Page 20: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

20

Câu 241. Để chẩn đoán nhanh và chính xác viêm màng não do

Cryptococcus neoformans. Người ta chọn phương pháp:

A. Nhuộm mực tàu với bệnh phẩm là dịch não tủy.

B. Thử nghiệm trên chuột.

C. Cấy dịch não tủy vào môi trường Sabouraud.

D. Huyết thanh chẩn đoán.

Câu 242: Yếu tố nào không mang tính thuận lợi cho việc nhiễm

Cryptococcus neoformans:

A. Hodgkin

B. Lymphoma

C. Hút thuốc lá

D. Nhiễm HIV/AIDS

Câu 243: Bệnh lý nguyên phát Crypococcus neoformans:

A. Viêm màng não – não

B. Bệnh lý ở phổi

C. Viêm gan

D. Viêm đài bể thận

Câu 244. Để chẩn đoán bướu ở phổi do Cryptococcus neoformans

người ta dựa vào

A. Sinh thiết bướu làm giải phẩu bệnh

B. Lấy đàm soi tươi tìm nấm

C. XQ phổi thấy hình ảnh khối u ở phổi

D. CT scan xác định tính chất của bướu

Câu 245: Chẩn đoán viêm màng não do Cryptococcuss neoformans

người ta dựa vào

A. Dấu hiệu lâm sàng và xét nghiệm dịch não tủy tìm thấy vi

nấm bằng phương pháp nhuộm mực tàu

B. Nhức đầu, nôn, sốt, cổ cứng và Kernig (+)

C. Dấu thần kinh định vị

D. Sinh thiết màng não làm xét nghiệm giải phẩu bệnh

Câu 246: Bằng phương pháp quan sát trực tiếp, kết quả nào mới kết

luận nấm Candida sp gây bệnh

A. Tế bào hạt men

B. Tế bào hạt men và sợi tơ nấm giả

C. Tế bào hạt men có nẩy búp

D. Tế bào hạt men có búp và bào tử bao dầy

Câu 247: Vi nấm Candida gây ra nhiều bệnh lý khác nhau, ngoại trừ

A. Viêm não, viêm tủy xương, viêm cơ

B. Đẹn, viêm thực quản, viêm âm hộ-âm đạo và dị ứng

C. Viêm da, viêm móng quanh móng và viêm da nổi bật

D. Viêm nội mạc cơ tim, viêm đường hô hấp, viêm tiết niệu và

Candida lan rộng.

Câu 248: Candida được truyền bệnh

A. Lúc mới sinh qua âm đạo người mẹ bị nhiễm nấm

B. Khi bị mắc bệnh nội khoa làm cơ thể suy yếu

C. Lúc tuổi già

D. Khi sử dụng quá nhiều corticoides

Câu 249: Yếu tố nào góp phần lớn nhất cho xu thế gia tăng của bệnh

Candida?

A. Sự gia tăng nhiễm HIV/AIDS

B. Lạm dụng corticoides ngày càng nhiều

C. Lạm dụng kháng sinh

D. Bệnh lý nội khoa có chiều hướng gia tăng

Câu 250: Tính chất khí hư trong viêm âm đạo do Candida

A. Màu trắng đục, nổi bọt B. Màu vàng, sệt

C. Màu hồng, loãng D. Màu trắng, sệt

Câu 251: Đặc điểm tổn thương móng chỉ có ở Candida là

A. Có sưng mô mềm quanh móng C. Móng bị nhăn nheo

B. Móng bị hủy D. Màu móng trở nên nâu

Câu 252: Vấn đề phải quan tâm hàng đầu trong việc phòng bệnh

Candida sp là

A. Vệ sinh phụ nữ thường xuyên để hạn chế lây bệnh

B. Điều trị sớm để tránh lây lan cho người khác

C. Điều trị dự phòng các đối tượng nguy cơ

D. Các yếu tố thuận lợi để vi nấm từ lối sống hoai jsinh sang ký

sinh

Page 21: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

21

Câu 253: Quan sát mảnh giác mạc lấy từ vết loét của mắt bệnh nhân

viêm giác mạc thấy những sợi nấm giả và tế bào hạt men xen giữa tế

bào giác mạc, mắt bệnh nhân có thể bị nhiễm

A. Candida albicans B. Penicillium sp

C. Aspergillus sp D. Fusarium sp

Câu 254: Nấm Aspergillus có thể gây bệnh ở cơ quan nào sau đây,

ngoại trừ:

A. Tai C. Mắt

B. Mũi D. Ruột

Câu 255: Tam chứng Deve trong bệnh bướu nấm ở phổi do

Aspergillus sp. Ngoại trừ

A. Ho ra máu

B. BK đàm (-), diễn tiến chậm chạp

C. X quang: hình bướu tròn có mức nước-hơi

D. X quang: bướu hình tròn, liềm hơi phía trên theo tư thế không

gian

Câu 256: Aspergillus sp thường gây bệnh ở những đối tượng nào,

ngoại trừ

A. Người khỏe mạnh

B. Người có hang ở phổi

C. Người suy giảm miễn dịch

D. Người lạm dụng corticoide

Câu 257: Thuốc quan trọng dùng để điều trị bệnh Aspergillus sp nội

tạng

A. Nystatine B. Itraconazole

C. Fluconazole D. Amphotericine B

Câu 258: Đường và phương thức truyền Penicillium marneffei

A. Đường tiêu hóa qua ăn uống

B. Da qua vết trầy xướt

C. Đường hô hấp do hít phải vi nấm vào phổi

D. Đường sinh dục do giao hợp

Câu 259: Mô tả tổn thương ở da, niêm do vi nấm Penicillium

marneffei

A. Những sẩn, hoại tử trung tâm, hơi lõm xuống và có màu

đen, ở mặt, thân và chi

B. Những sẩn, có đường kính khoảng 0,5cm, ở mặt, thân và chi

C. Những bóng nước to nhỏ khác nhau, ở mặt, thân và chi

D. Những mãng hồng ban, ở mặt, thân và chi

Câu 260: Xét nghiệm trực tiếp tìm Penicillium marneffei trong bệnh

phẩm phải tìm thấy

A. Nấm men trong mô bào sinh sản bằng cắt đôi

B. Nấm men trong mô bào sinh sản bằng bào tử chồi

C. Sợi nấm màu nâu, phân nhánh đặc biệt, không màu, không cho

bào tử

D. Sợi nấm và đầu mang những hình thể bình phân nhánh xếp

thành hình chổi tận cùng bằng chuỗi đính bào tử

Câu 261: Penicillium marneffei có thể gây các thể bệnh

A. Tổn thương ở da với các mụn nước có rốn ở trung tâm

B. Tổn thương ở gan và lách

C. Viêm hạch bạch huyết

D. Rối loạn tiêu hóa

E. Tất cẩ đúng

Câu 262: Bệnh phẩm được dùng để chẩn đoán bệnh do Penicillium

marneffei gây ra

A. Da và máu B. Vẩy da

C. Dịch não tủy D. Dịch tiêu hóa

Câu 263: Tổn thương da do Penicillium marneffei

A. Bóng nước

B. Sẩn có hoại tử đen ở đỉnh

C. Mụn nước

D. Sẩn ở da đường kính 2-5mm

Page 22: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

22

Câu 264: Dạng lây nhiễm của Sporothrix schenckii

A. Bào tử nhỏ phát triển ở môi trường Sabouraud hoặc trong

đất

B. Bào tử trong bệnh phẩm

C. Nấm men trong bệnh phẩm

D. Nấm men trong môi trường giàu chất dinh dưỡng

Câu 265: Mạch tân dịch: từ da xâm nhập qua vết trầy xước, sưng lên

tạo thành cục u nhỏ sau đó sậm màu chứa mủ rồi chảy ra dịch màu

nâu. Đồng thời xuất hiện nhiều u khác dọc mạch tân dịch. Thể bệnh

nào của Sporothrix schenckii

A. Thể da đơn thuần B. Thể ở da

D. Thể bệnh lan tràn D. Thể nguyên thủy ở phổi

Câu 266: Các dạng phát triển của Pneumocystis carbinii, ngoại trừ

A. Dạng hoạt động C. Dạng tiền nang

B. Dạng nang D. Dạng nang rỗng

E. Dạng sau nang

Câu 267: Pneumocystis carbinii thường gây bệnh ở những đối tượng

nào

A. Người khỏe mạnh

B. Người có hang ở phổi

C. Người suy giảm miễn dịch

D. Người lạm dụng corticoide

Câu 268: Pneumocystis carinii gây bệnh

A. Viêm phổi thùy B. Viêm phế quản

C. Viêm phổi dạng kê D. Viêm phổi kẻ

Câu 269: Chu trình phát triển của Pneumocystis carinii được thực hiện

A. Tế bào niêm mạc phế quản

B. Các đại thực bào lót ở phế nang ký chủ

C. Vách phế nang

D. Hạch vùng rốn phổi

Câu 270: Thuôc nào sau đây dùng để điều trị Pneumocystis carbinii

A. Neostibosan B. Bactrim

C. Amphotericin B D. Itraconazole

Câu 271: Xét nghiệm nào không hiệu quả trong chẩn đoán

Pneumocystis carbinii ở bệnh nhân HIV/AIDS

A. Sinh thiêt kim hay phẫu thuật làm giải phẫu bệnh lý

B. Huyết thanh học

C. Tìm kháng nguyên hòa tan: rất hiệu quả

D. Tầm soát DNA rất quan trọng trong chẩn đoán

Câu 272: Rhinosporium seeberi gây bệnh polype phổ biến nhất ở

A. Mũi C. Mắt

B. Họng D. Khí quản

Câu 273: Diễn tiến bệnh Histoplasma capsulatum giai đoạn sơ nhiễm

ở phổi, ngoại trừ

A. Tự khỏi không để lại dấu vết gì

B. Khỏi và để lại nốt hóa vôi hình nút áo ở phổi

C. Nặng dần rồi lan tràn khắp cơ quan

D. Nặng dần rồi lan tràn khắp cơ quan rồi tử vong

Câu 274: Vi nấm nội sinh là vi nấm sống

A. Môi trường bên ngoài có khả năng xâm nhập vào cơ thể gây

bệnh

B. Ở một số thú vật có khả năng lây sang người

C. Trên cơ thể theo lối sống hoại sinh khi gặp điều kiện thuận

lợi chuyển sang lối sống ký sinh

D. trên cơ thể người bệnh và lây sang người lành

Câu 275: Bệnh cảnh mô tả sau đây do tác nhân nào gây ra?

Do hít phải vi nấm vào phổi. Với biểu hiện hạch rốn phổi, hạch khí

quản cuống phổi, thâm nhiễm phổi, hang ở phổi. Thường khó chẩn

đoán hay bỏ sót. A. Aspergillus sp.

B. Histoplasma capsulatum.

C. Sporothrix chenckii.

D. Cryptococcus neoformans

Page 23: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

23

Câu 276: Tác nhân gây bướu nấm, ngoại trừ

A. Madurella mycetomi, M.grisea

B. Monosporium apiosermum

C. Phialopha jeanselmei

D. Aspergillus sp

Câu 277. Bệnh cảnh mô tả sau đây do tác nhân nào gây ra? Theo sau

lao phổi, dãn phế quản, áp xe phổi - Viêm phế quản – Viêm phổi.

- Bướu Aspergillus: với tam chứng Deve:

+ Ho ra máu

+ BK đàm (-), diễn tiến chậm chạp.

+ X quang: hình bướu tròn liềm hơi phía trên theo tư thế không gian

hay hình lục lạp

A. Aspergillus sp.

B. Histoplasma capsulatum.

C. Sporothrix chenckii.

D. Cryptococcus neoformans.

.GIUN ĐŨA ASCARIS LUMBRICOIDES

Câu 278: Giun đũa cái dài:

A. 15 cm B. 20 cm

C. 25 cm D. 35 cm

Câu 279: Giun đũa đực dài:

A. 15 cm B. 20 cm

C. 25 cm D. 35 cm

Câu 280: Giun đũa Ascaris lumbricoides trưởng thành sống ký sinh ở

A. Tá tràng C. ruột già

B. Ruột non D. đường dẫn mật

Câu 281: Chu trình của giun đũa kéo dài

A. 30 ngày C. 60 ngày

B. 45 ngày D. 75 ngày

Câu 282: Một trứng Ascaris lumbricoides có mang tính chất gây

nhiễm khi:

A. Trứng giun đã thụ tinh.

B. Trứng giun phải còn lớp vỏ albumin bên ngoài.

C. Trứng giun phải có ấu trùng đã phát triển hoàn chỉnh bên

trong trứng.

D. Trứng giun phải ở ngoại cảnh ít nhất trên 30 ngày.

Câu 283: Người bị nhiễm Ascaris lumbricoides khi:

A. Nuốt phải trứng giun đũa có ấu trùng giun có trong thức ăn,

thức uống.

B. Ấu trùng chui qua da vào máu đến ruột ký sinh.

C. Ăn phải thịt heo có chứa ấu trùng còn sống.

D. Nuốt phải ấu trùng có trong rau sống.

Câu 284. Đặc điểm nào là đặc sắc của giun đũa trưởng thành

A. Máu trắng hồng như sữa

B. Được bao bọc bởi lớp kitin

C. Miệng có 3 môi bào xung quanh dạng răng cưa

D. Con cái đuôi thẳng, con đực đuôi cong

Câu 285: Chẩn đoán chính xác người bị nhiễm bệnh Ascaris

lumbricoides bằng:

A. Dựa vào dấu hiệu rối loạn tiêu hoá.

B. Biểu hiện sự tắc ruột.

C. Biểu hiện của hội chứng Loeffler.

D. Xét nghiệm phân tìm thấy trứng giun đũa trong phân.

Câu 286: Chẩn đoán xác định trên lâm sàng người bị nhiễm bệnh

Ascaris lumbricoides khi:

A. Có biểu hiện rối loạn tiêu hoá.

B. Có biểu hiện của tắc ruột.

C. Người bệnh ói ra giun.

D. Có suy dinh dưỡng ở trẻ em.

Page 24: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

24

Câu 287: Trong phòng chống bệnh Ascaris lumbricoides , biện pháp

không thực hiện là:

A. Giáo dục sử dụng hố xí hợp vệ sinh.

B. Điều trị hàng loạt, đồng thời cho những người nhiễm giun

C. Ăn uống đúng vệ sinh.

D. Dùng thuốc diệt giai đoạn ấu trùng trong cơ thể.

Câu 288: Hội chứng Loeffler kéo dài bao nhiêu ngày?

A. 3-5 ngày B. 7-10 ngày

C. 11-14 ngày D. 15-18 ngày

Câu 289: Giun đũa cái sau khi thụ tinh đẻ

A. 200.000 trứng/ ngày

B. 300.000 trứng/ ngày

C. 400.000 trứng/ ngày

D. 500.000 trứng/ ngày

Câu 290: Giun đũa sống được

A. 12-14 tháng B. 12-16 tháng

B. 12-18 tháng D. 12-20 tháng

Câu 291: Thời gian hết chu trình phát triển của giun đũa

A. 1-1,5 tháng B. 2-2,5 tháng

C. 3-3,5 tháng D. 4-4,5 tháng

Câu 292: Mô tả nào sau đây đúng về giun đũa trưởng thành, ngoại trừ

A. Con đực dài 20 cm, đuôi cong có 2 gai giao hợp

B. Con đực dài 25 cm, đuôi thẳng có 2 gai giao hợp

C. Màu trắng sữa hay màu hồng, miệng có 3 môi

D. Con cái dài 25 cm, đuôi thẳng, lổ sinh dục ở 1/3 thân trước

Câu 293: Đường và phương thức truyền bệnh của giun sán

A. Đường tiêu hóa B. Đường máu

C. Qua da D. Đường sinh dục

Câu 294: Đặc điểm giun sán, ngoại trừ

A. Giun sán là sinh vật đa bào, đa số sống tự do, một số sống ký

sinh ở người và động vật

B. Giun sán sống ký sinh mang tính chất bắt buộc và vĩnh viễn

C. Giun sán sống không ký sinh mang tính chất tình cờ, lạc chủ

và không trưởng thành

D. Giun là sinh vật đơn tính, sán là sinh vật lưỡng tính

Câu 295: Đặc điểm nào không thuộc giun đũa trưởng thành:

A. Màu trắng hồng như sữa

B. Được bao bọc bởi lớp kitin

C. Thực quản có ụ phình

D. Con cái đuôi thẳng, con đực đuôi cong

Câu 296: TÌM CÂU SAI: Trứng giun đũa có các dạng sau đây:

A. Dạng vỏ dày, ngoài cùng có lớp albumin xù xì

B. Dạng không có vỏ Albumin

C. Dạng trứng không thụ tinh

D. Dạng vỏ mỏng, có chia nhiều phôi

Câu 297. Triệu chứng nào sau đây KHÔNG thuộc hội chứng Loeffler

trong nhiễm giun đũa? A. Đau ngực, ho khan.

B. Bạch cầu ái toan tăng.

C. X quang hình ảnh thâm nhiễm 2 bên phổi.

D. Xét nghiệm phân có trứng giun đũa.

Câu 298: Ascaris lumbricoides là loại giun:

A. Có kích thước rất nhỏ, khó quan sát bằng mắt thường.

B. Có kích thước to, hình giống chiếc đũa ăn cơm.

C. Hình dáng giống cây roi của người luyện võ.

D. Kích thước nhỏ như cây kim may.

Câu 299: Thứ tự các cơ quan nội tạng ở người mà ấu trùng giun đũa đi

qua

A. Ruột, gan, tim, phổi C. Ruột, tim, gan, phổi

B. Tim, gan, ruột, phổi D. tim, gan, phổi, hầu

Page 25: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

25

Câu 300: Định vị lạc chổ của Ascaris lumbricoides trưởng thành có

thể gặp ở các cơ quan sau đây, ngoại trừ:

A. Ruột thừa B. Ống mật chủ

C. Gan. D. Lách

Câu 301: Trong chu trình phát triển, khi ấu trùng Ascaris

lumbricoides đến phổi, biểu hiện lâm sàng là:

A. Rối loạn tiêu hoá. C. Rối loạn tuần hoàn.

B. Hội chứng Loeffler. D. Hội chứng suy dinh

dưỡng.

Câu 302: Chẩn đoán chính xác người bị nhiễm bệnh Ascaris

lumbricoides bằng:

A. Dựa vào dấu hiệu rối loạn tiêu hoá.

B. Biểu hiện sự tắc ruột.

C. Biểu hiện của hội chứng Loeffler.

D. Xét nghiệm phân tìm thấy trứng giun đũa trong phân.

Câu 303: Thời gian tìm thấy trứng giun đũa trong phân ở người sau khi

nuốt phải trứng giun có ấu trùng là

A. Sau 1 tháng B. Sau 2 tháng

C. Sau 3 tháng D. Sau 4 tháng

Câu 304: Muốn chẩn đoán xác định bệnh giun đũa ta phải:

A. Xét nghiệm máu B. Xét nghiệm đờm

C. Xét nghiệm phân D. Xét nghiệm dịch tá tràng

Câu 305: Bệnh giun đũa có tỷ lệ nhiễm cao ở:

A. Các nước có khí hậu lạnh

B. Các nước có nền kinh tế đang phát triển

B. Các nước có khí hậu khô nóng

D. Các nước có khí hậu nóng ẩm

Câu 306: Thời hạn tẩy giun đũa định kỳ cần thiết ở những bệnh

nhân đã bị giun chui ống mật là:

A. 2 tháng B. 4 tháng

A. 5 tháng D. 6 tháng

Câu 307: Các dung dịch nào sau đây có thể dung rửa rau

sống mà diệt được trứng giun đũa

A. Dung dịch nước muối 0.9%

B. Dung dịch thuốc tím

C. Dung dịch iod 10%

D. Dung dịch nước muối 9%

Câu 308: Dự phòng giun đũa cấp 1 cần lưu ý điều gì ở trẻ

em nhỏ

A. Ăn rau sống phải rữa kĩ

B. Không bò lê dưới sàn nhà rồi mút tay

C. Sổ giun định kì cho trẻ trên 6 tháng

D. Đi hố xí nơi đúng quy cách

GIUN TÓC Trichuris trichiura

Câu 309: Mô tả trứng giun tóc

A. Trứng giun tóc hình mo cau, hai đầu có hai nút nhầy

B. Trứng có hình tròn, vỏ có lớp nhầy albumin

C. Trứng hình bầu dục, có nắp

D. Trứng hình hơi dài, trên có nắp, dưới có gai

Câu 310: Đặc điểm nào sau đây không phải của giun tóc:

A. Hình quả cau

B. Có 2 nút nhầy ở 2 đầu

C. Màu rất nhạt

D. Vỏ dày

Câu 311: Yếu tố dịch tễ học nào của giun tóc khác hơn so với giun đũa

A. Sự phân bố theo vùng

B. Nguồn chứa trứng giun

C. Đường và phương thức lây truyền

D. Lứa tuổi bị nhiễm

Page 26: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

26

Câu 312: Một trong những nguyên nhân quan trọng mà tỉ lệ nhiễm

giun tóc ở miền Bắc cao hơn miền Nam là

A. Dân ở miền Bắc thích ăn rau sống

B. Còn hiện tượng đi tiêu bừa bãi

C. Do tập quán còn sử dụng phân tươi để bón cho rau cải, hoa

màu

D. Vệ sinh ăn uống còn kém

Câu 313: Tại sao giun tóc lại gây cho bệnh nhân bị thiếu máu?

A. Tranh chấp lấy nhiều chất sắt của người bệnh

B. Tiếc ra độc tố làm ức chế việc hấp thu sắt của người bệnh

C. Hút máu bệnh nhân làm cho bệnh nhân bị thiếu máu

D. Thiếu máu là hậu quả của tiêu chảy kéo dài đưa đến suy dinh

dưỡng

Câu 314: Tại sao trứng giun tóc sau khi theo phân ra ngoài nuốt vào

ngay không bị nhiễm?

A. Do trứng chưa hình thành phôi

B. Tuy có phôi nhưng còn non

C. Không cần ký chủ trung gian

D. Chu trình tự nhiễm

Câu 315: Trứng giun tóc sau khi theo phân ra ngoài khoảng bao lâu

mới có thể nhiễm được?

A. 5 ngày C. 10 ngày

B. 14 ngày D. 21 ngày

Câu 316: Rửa rau trước khi ăn:

A. Phòng được nhiễm giun tóc 100%

B. Chỉ hạn chế nguy cơ nhiễm giun tóc mà thôi

C. Không hiệu quả trong việc phòng giun tóc

D. Khó xác định ý nghĩa trong việc phòng giun tóc

Câu 317: Người bị nhiễm Trichuris trichiura do:

A. Nuốt phải ấu trùng có trong rau sống.

B. Nuốt phải trứng giun mới đẻ có trong nước uống.

C. Nuốt phải trứng giun còn đủ 2 nút nhầy.

D. Nuốt phải trứng giun đã có ấu trùng trong trứng.

Câu 318: Đường xâm nhập của giun tóc vào cơ thể là:

A. Đường tiêu hoá. C. Da.

B. Máu D. Hô hấp

Câu 319: Giun tóc trửơng thành ký sinh ở:

A. Ruột già C. Ruột non

B. Đường mật D. Đường bạch huyết

Câu 320: Người bị nhiễm giun tóc có thể do:

A. Ăn tôm cua sống C. Ăn thịt lợn tái.

B. Ăn cá gỏi D. Ăn rau sống, trái cây.

Câu 321: Trong điều trị giun tóc có thể dùng thuốc:

A. Quinin. C. Diethyl Carbamazine.

B. Albendazole. D. Yomesan

Câu 322: Phòng bệnh giun tóc cần làm những điều nầy, ngoại trừ:

A. Không ăn thịt bò tái.

B. Rữa tay trước khi ăn, sau khi đi cầu.

C. Không ăn rau sống.

D. Không phóng uế bừa bải.

Câu 323: Số lượng máu giun tóc hút hằng ngày:

A. 0,12ml/con/ngày. C. 0,2ml/con/ngày

B. 0,05ml/con/ngày D. 0,005ml/con/ngày.

Câu 324: Vị trí ký sinh bình thường của giun tóc là:

A. Dạ dày C. Tá tràng

B. Hổng tràng D. Manh tràng

Câu 325: Thời gian từ lúc người nuốt trừng giun tóc đến lúc phát

triễn thành giun trưởng thành trong ruột là:

A. 60-75 ngày B. 55-60 ngày

C. 30-45 ngày D. 20-25 ngày

A. Bạch cầu đa nhân ưa kiềm tăng cao

Câu 326: Chọn PP chẩn đoán giun tóc nhanh, chính xác

A. Soi phân tìm trứng C.Tìm con trưởng thành

trong phân

B. Huyết thanh chẩn đoán D.Cấy phân tìm ấu trùng

Page 27: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

27

Câu 327: Tuổi thọ của giun tóc trong cơ thể là:

A. Trên 20 năm C. Từ 10 - 15 năm

B. Từ 4 - 5 năm D. Từ 5 - 6 năm

Câu 328: Phần đầu mảnh như sợi tóc, phần đuôi phình to, đó là đặc

trưng của:

A. Giun kim B. Giun đũa

C. Giun tóc D. Giun móc

Câu 329: Chu trình phát triển của giun tóc khác với giun đũa. TÌM

CÂU SAI

A. Dài hơn giun đũa

B. Ấu trùng không đi chu du như giun đũa

C. Con trưởng thành giun tóc định vị ở ruột già

D. Con cái đẻ trứng 1 tháng sau khi bị nhiễm

Câu 330: Tại sao trứng giun tóc sau khi theo phân ra ngoài, nuốt vào

ngay không bị nhiễm:

A. Do trứng chưa hình thành phôi

B. Tuy có phôi nhưng còn non

C. Vì trứng chưa được thụ tinh

D. Vì trứng chỉ phát triển ở môi trường bên ngoài với nhiệt độ

37oC

Câu 331: Người bị nhiễm giun tóc là do nuốt phải

A. Trứng giun vừa theo phân thải ra ngoài

B. Ấu trùng

C. Trứng giun đã hình thành phôi

D. Trứng theo phân ra ngoài được 5 ngày

GIUN KIM Enterobius vermicularis

Câu 332: Giun kim sống ở:

A. Ruột già.

B. Ruột non.

C. Tá tràng.

D. Vùng hồi manh tràng.

Câu 333: Giun kim cái thường đẻ trứng ở:

A. Tá tràng.

B. Trực tràng.

C. Ruột non.

D. Hậu môn.

Câu 334: Vị trí ký sinh bình thường của giun kim là:

A.Dạ dày

B.Tá tràng

C. Hỗng tràng

D. Manh tràng

Câu 335: Giun kim chủ yếu đẻ trứng :

A.Vào ban đêm, ở rìa hậu môn nên thường gây ngứa hậu môn

B. Đẻ ban ngày, sau khi đẻ, giun cái chết

C.Tuỳ theo lúc mà có thể đẻ ban

đêm hoặc ban ngày

D.Vào ban đêm ngay trong lòng

ruột

Câu 336: Giun kim đực trưởng thành có đặc điểm sau NGOẠI TRỪ:

A. Đầu hơi phình

B. Miệng có 3 môi

C. Cuối đuôi cong và có gai giao hợp

D. Đuôi thẳng và có gai giao hợp

Câu 337: Mô tả trứng giun kim:

A. Trứng hình quả cau, hai đầu có hai nút nhầy

B. Trứng có hình tròn, vỏ có bao nhầy albumin

C. Trứng hơi dẹp một phía, bên trong có phôi

D. Trứng hình hơi dài, trên có nắp, dưới có gai

Câu 338: Trứng giun kim sau khi ra ngoài nuốt vào ngay

A. bị nhiễm vì đã có phôi

B. không bị nhiễm vì còn non

C. không nhiễm phải ra ngoài phát triển tiếp 3 ngày nữa

D. không nhiễm phải ra ngoài phát triển tiếp 10 ngày nữa

Câu 339: Chu trình giun kim cái

Page 28: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

28

A. Sau khi thụ tinh đẻ trứng trong phân

B. Sau khi thụ tinh xuống hậu môn đẻ trứng

C. Sau khi thụ tinh xuống hậu môn đẻ trứng, trở lại ruột già sống

tiếp

D. Sau khi thụ tinh xuống hậu môn đẻ trứng rồi chết luôn

Câu 340: Số lượng trứng giun kim cái đẻ được

A. 500 - 1000 trứng C. 1000 - 2000 trứng

B. 2001 - 3000 trứng D. 4000 - 16000 trứng

Câu 341: Thời gian giun kim sống được

A. 2 tháng C. 6 tháng

B. 1 năm D. 2 năm

Câu 342: Biện pháp thiết thực đóng góp trong việc phòng giun kim

hiệu quả mang tính khả thi là

A. Rửa tay trước khi ăn

B. Không mặc quần áo xẻ đáy cho trẻ em

C. Cắt móng tay cho trẻ đúng lúc

D. Giáo dục trẻ em ăn uống sạch

Câu 343: Xổ giun định kỳ đối với giun kim

A. Không mang lại lợi ích vì đời sống của giun ngắn

B. Đóng góp lớn trong việc phòng giun kim

C. Vừa trị lại vừa phòng cho cộng đồng

D. Thực hiện dễ dàng ở nước ta

Câu 344: Triệu chứng nhiễm giun kim

A. Gây tiêu chảy kéo dài

B. Không có triệu chứng gì

C. Ăn uống không ngon

D. Nhột hậu môn

Câu 345: Phương pháp thích hợp nào được chọn cho việc chẩn đoán

bệnh giun kim

A. Phương pháp Willis

B. Phương pháp Graham

C. Phương pháp Harris

D. Phương pháp Baermann

Câu 346: Phương pháp Graham tìm trứng giun kim được thực hiện

A. Lúc sáng sớm khi trẻ thức dậy

B. Sau khi làm vệ sinh cho bé

C. Sau khi ăn sáng

D. Buổi tối

Câu 347: Nhột hậu môn là do:

A. Giun kim sinh sống tại hậu môn

B. Giun kim lên xuống hậu môn

C. Gium kim cái xuống hậu môn đẻ trứng

D. Ấu trùng giun kim nở ở hậu môn chuyển động

Câu 348: Ảnh hưởng của giun kim đối với trẻ em

A. Gây biếng ăn

B. Gây suy dinh dưỡng

C. Mất ngủ do giun làm nhột hậu môn

D. Gâu đau bụng dai dẳng

Câu 349: Đường lây nhiễm giun kim phổ biến nhất ở trẻ em :

A. Ấu trùng chui qua da.

B. Uống nước lả.

C. Nhiễm trứng giun qua áo quần chăn chiếu đồ chơi.

D. Ăn rau quả sống

Câu 350: Chẩn đoán xét nghiệm trứng giun kim phải dùng kỹ thuật:

A. Cấy phân.

B. Xét nghiệm dịch tá tràng

C. Xét

nghiệm

phong

phú

D. Giấy bóng kính dính

Câu 351: Chu kỳ ngược dòng của giun kim:

A. Giun kim từ ruột già lên sống ở ruột non.

B. Ấu trùng giun kim từ ruột già lên sống ở ruột non.

C. Trứng giun kim theo gió bụi vào miệng.

D. Ấu trùng giun kim nở ra ở hậu môn đi lên manh tràng.

Page 29: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

29

Câu 352: Giun kim ở ngoại cảnh vào hậu môn lên ruột già. Phòng

bệnh giun kim không cần làm điều này:

A. Ăn chín, uống sôi.

B. Không mặc quần không đáy cho trẻ em.

C. Cắt móng tay.

D. Không ăn thịt bò tái.

Câu 353: Thuốc điều trị giun kim:

A. Mebendazole. B. Niclosamide.

C. Praziquantel. D. Fansidar

Câu 354: Tuổi thọ của giun kim:

A. 1 năm. B. 6 tháng.

C. 3-4 tháng. D. 1-2 tháng

Câu 355: Để chẩn đoán bệnh giun kim, người ta dùng kỹ thật giấy

bóng kính dính vào

A. Bất kỳ thời điểm nào

B. Buổi sáng sau khi trẻ thức đậy

C. Buổi sáng sau khi trẻ đã làm vệ sinh thân thể

D. Buổi trưa

Câu 356: Bệnh giun kim lây lan do

A.Khí hậu nóng ẩm

B.Không ăn chín, uống sôi

C.Không có hố xí hợp vệ sinh

D. Do ý thức vệ sinh cá nhân kém

Câu 357: Hiện tượng tự nhiễm của giun kim thường gặp ở

A. Trẻ em suy dinh dưỡng

B. Trẻ em vệ sinh kém

C. Trẻ ở mọi lứa tuổi

D. Trẻ em tuổi mẫu giáo

Câu 358: Trứng giun kim ở ngoại cảnh nở thành ấu trùng sau:

A. 3 đến 5 giờ B. 6 đến 8 giờ

C. 9 đến 12 giờ D. sau 24 giờ

Câu 359: Giun kim lây truyền theo những cơ chế sau ngoại trừ:

A. Tự nhiễm

B. Nhiễm trực tiếp qua thức ăn, bụi bặm

C. Nhiễm qua đồ chơi trẻ em

D. Ăn gỏi cá

Câu 360: Điều trị bệnh giun kim

A. Chỉ cần điều trị người nhiễm

B. Điều trị hàng loạt cho tập thể

C. Chỉ đơn thuần dựa vào các biện pháp vệ sinh cá nhân

D. Chỉ cần ăn chín uống sôi.

Câu 361: Một trong những nguyên nhân quan trọng mà tỉ lệ nhiễm

giun kim cao do:

A. Tính tự nhiễm vì trứng có phôi khi được sinh ra

B. Chưa đủ điều kiện để xây hố xí đúng quy cách nên còn đi tiêu

bừa bãi

C. Do tập quán còn sử dụng phân tươi để bón cho rau cải, hoa màu

D. Thói quen ăn rau sống phổ biến

Câu 362: Rửa tay trước khi ăn

A. Phòng dược nhiễm giun kim 100%

B. Chỉ hạn chế nguy cơ nhiễm giun kim mà thôi

C. Không hiệu quả trong việc phòng giun kim

D. Khó xác định ý nghĩa trong việc phòng giun kim

Câu 363: Xổ giun định kỳ đối với giun kim

A. Không mang lại lợi ích vì đời sống của giun ngắn

B. Đóng góp lớn trong việc phòng giun kim

C. Vừa trị lại vừa phòng cho cộng đồng

D. Thực hiện dễ dàng ở nước ta

SÁN LÁ LỚN Ở RUỘT

Câu 364: Fasciolopsis buski chẳng những ký sinh ở người mà còn ký

sinh ở

A. Chó C. Bò

B. Heo D. Trâu

Page 30: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

30

Câu 365: Mô tả sau đây là của

- Hình chiếc lá, thân dày màu nâu hoặc xám

- Kích thước 5-7cm x 0,8-2cm

- Đĩa hút miệng bằng 1/4 đĩa hút ở bụng, thực quản chia 2 nhánh

- Tinh hoàn ở nửa thân sau, buồng trứng ở nửa thân trước

A. Fasciolopsis buski

B. Fasciola hepatica

C. Clonorchis sinensis

D. Paragoninus westermani

Câu 366: Đặc điểm không thuộc trứng Fasciolopsis buski

A. Hình quả cau

B. Có nắp đậy ở một cực

C. Có vỏ dày

D. Không có phôi chỉ có một đám tế bào

Câu 367: Sán lá ruột trưởng thành ký sinh ở vị trí nào sau đây trong cơ

thể người:

A. Dạ dày B. Tá tràng

C. Hỗng tràng D. Trực tràng

Câu 368: Trứng sán lá ruột sau khi bài xuất ra khỏi cơ thể người

phát triển thành ấu trùng lông khi gặp môi trường thích hợp nào

sau đây:

A. Đất xốp, nhiều khí O2

B. Đất cát, nhiều khí O2

C. Nước ngọt (sông, ao, hồ...)

D. Nước biển

Câu 369: Thời gian từ khi ấu trùng lông của sán lá ruột xâm nhập

vào ốc và hoàn tất sự phát triển trong cơ thể ốc là:

A. 1 tháng B. 2 tháng

C. 3 tháng D. 4 tháng

Câu 370: Ký chủ trung gian I của Fasciolopsis buski là

A. Limnea B. Bithynia

C. Planorbis D. Melania

Câu 371: Ký chủ trung gian II của Fasciolopsis buski là:

A. Cá C. Tôm

B. Cua D. Thực vật dưới nước

Câu 372: Người bị nhiễm giun sán Fasciolopsis buski là do

A. Ăn cá có chứa ấu trùng

B. Ăn tôm có chứa ấu trùng

C. Ăn cua có chứa ấu trùng

D. Ăn thực vật dưới nước có chứa Metacercaria chưa được nấu

chín

Câu 373: Ăn rau dưới nước được nấu chín là biện pháp phòng hữu

hiệu bệnh

A. Fasciolopsis buski và Fasciola hepatica

B. Giun kim

C. Giun đũa

D. Clonorchis sinensis Câu 374: Thời gian của Fasciolopsis buski là bao nhiêu ngày

A. 50 ngày C. 90 ngày B. 70 ngày D. 120 ngày

Câu 375: Biến chứng cấp cứu có thể xảy ra khi nhiễm Fasciolopsis

buski lượng lớn

A. Thủng ruột C. Tắc ruột

B. Xuất huyết tiêu hóa D. Lồng ruột

Câu 376: Trứng Fasciolopsis buski tìm thấy ở:

A. Dịch dạ dày C. Dịch tá tràng

B. Dịch mật D. Phân

Câu 377. Chọn bệnh cảnh nhiễm Fasciolopsis buski:

A. Đau bụng, tiêu chảy phân đàm máu

B. Đau bụng dữ dội sau bữa ăn thịnh soạn

C. Đau bụng, nôn, tiêu chảy dạng tả, sốt

D. Đau bụng âm ỉ, tiêu chảy tái đi tái lại, suy dinh dưỡng dần

Page 31: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

31

Câu 378: Khi nhiễm với số lượng ít sán lá ruột bệnh nhân có triệu

chứng:

A. Mệt mỏi, thiếu máu nhẹ, đôi khi đau bụng tiêu chảy

B. Mệt mỏi, thiếu máu nặng, phù, đau bụng dữ dội

C. Sụt cân, phù, thiếu máu, đi cầu phân nhầy máu D. Sụt cân, phù, thiếu máu, tiêu chảy ồ ạt

Câu 379: Khi nhiễm với số lượng nhiều sán lá ruột bệnh nhân có triệu chứng:

A. Đau bụng vùng hạ vị, tiêu chảy, mệt mỏi, sụt cân, phù B. Đau bụng vùng thượng vị, tiêu chảy, mệt mỏi, sụt cân, phù C. Đau bụng vùng hạ sườn phải, tiêu chảy, mệt mỏi, sụt cân, phù D. Đau bụng vùng hạ sường phải, đi cầu phân nhầy máu, sốt,

mệt mỏi. Câu 380: Chẩn đoán bệnh sán lá ruột dựa vào:

A. Siêu âm bụng B. Xét nghiệm máu bạch cầu toan tính tăng C. Xét nghiệm phân tìm trứng D. Triệu chứng lâm sàng và tiền sử ăn các loại thực vật thuỷ sinh

chưa nấu chín Câu 381: Chẩn đoán Fasciolopsis buski chắc chắn nếu

A. Nôn ra sán trưởng thành B. Tiêu chảy kéo dài C. Tiêu chảy kèm suy dinh dưỡng D. Tiêu phân đàm máu kéo dài

Câu 382. Ở bệnh nhân tiêu chảy tái đi tái lại nghi nhiễm Fasciolopsis buski. Để quyết định chẩn đoán chúng ta

A. Xét nghiệm phân tìm trứng sán B. Làm công thức máu đánh giá sự gia tăng của bạch cầu ái toan C. Chụp XQ bụng đứng để nhận dạng sán ở trong ruột D. Siêu âm bụng để tìm sán trưởng thành

Câu 383: Thuốc nào sau đây được dùng để điều trị bệnh sán lá ruột: A. Mebendazol B. Albendazol C. Metrnidazol D. Niclosamid

SÁN LÁ LỚN Ở GAN FASCIOLA GIGANTICA

Câu 384: Đặc điểm không thuộc Fasciola gigantica trưởng thành

A. Hình chiếc lá.

B. Đầu nhô ra phía trước.

C. Đầu không nhô ra phía trước.

D. Có đĩa hút ở miệng và bụng

Câu 385: Đặc điểm không thuộc trứng Fasciola gigantica

A. Hình tròn.

B. Có nắp đậy.

C. Có vỏ dày màu nâu.

D. Không có phôi chỉ có một đám tế bào.

Câu 386: Mô tả sau đây là của

- Hình chiếc lá, thân dày màu trắng hoặc xám đỏ,

- Dài 40mm, ngang 13mm

- Đầu trước nhỏ và nhô ra có đĩa hút miệng lớn hơn đĩa hút ở bụng

- Các bộ phận bên trong ống tiêu hóa, dịch hoàn và buồng trứng đều

phân nhánh

A. Fasciolopsis buski B. Fasciola gigantica

C. Clonorchis sinensis D. Paragoninus westermani

Câu 387: Về mặt hình thể, sán lá gan lớn trưởng thành có đặc điểm:

A. Dài 3-4cm, ống tiêu hoá phân hai nhánh lớn

B. Dài 3-4cm, ống tiêu hoá phân 2 nhánh chính, sau đó phân

nhiều nhánh nhỏ

C. Dài 5-6 cm, ống tiêu hoá phân 2 nhánh lớn

D. Dài 5-6cm, ống tiêu hoá phân hai nhánh chính, sau đó phân

nhiều nhánh nhỏ

Câu 388: Ngoài người, vật chủ chính của sán lá gan lớn có thể là:

A. Gà, vịt B. Lợn

C. Trâu, bò D. Chuột

Câu 389: Fasciola gigantica không có ở:

A. Người C. Heo

B. Ốc D. Thực vật ở dưới nước Câu 390: Thời gian đẻ trứng sán lá gan lớn phát triển thành ấu trùng

Page 32: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

32

lông trong môi trường nước:

A. 1-5 ngày B. 6-8 ngày

C. 9-15 ngày D. 16-20 ngày

Câu 391: Loài ốc nào sau đây là ký chủ trung gian thứ I của Fasciola

gigantica là:

A. Bythinia B. Limnea

C. Bulimus (sán lá gan nhỏ) D. Planorbis

Câu 392: Ký chủ trung gian II của Fasciola gigantica là:

A. Cá C. Tôm

B. Cua D. Thực vật dưới nước

Câu 393: Fasciola hepatica trưởng thành sống ở vị trí nào sau đây

trong cơ thể người:

A. Tế bào gan B. Túi mật

C. Rảnh liên thuỳ gan D. Ống dẫn mật

Câu 394: Người nhiễm Fasciola gigantica do ăn loại rau nào sau đây

chưa nấu chín:

A. Rau cải B. Rau khoai

C. Rau muống D. Rau dền

Câu 395: Người nhiễm Fasciola gigantica do ăn:

A. Uống nước có chứa Micracidium

B. Ăn ốc nấu không chín có chứa Redia

C. Uống nước có chứa Cercaria

D. Ăn thực vật dưới nước có chứa Metacercaria chưa được

nấu chín

Câu 396: Triệu chứng nào không phải của sán lá lớn ở gan

A. Đau thượng vị âm ỉ B. Đau hạ sườn phải âm ỉ

C. Vàng da D. Niêm nhợt

Câu 397: Biện pháp hữu hiệu để phòng Fasciola gigantica

A. Không đi tiêu bừa bãi xuống ao B. Diệt ốc trung gian

C. Uống nước đun sôi D. Ăn rau dưới nước phải được

nấu chín

Câu 398: Xét nghiệm nào đơn giản nhất có độ tin cậy cao để chấn

đoán sán lá lớn ở gan

A. Soi phân tìm trứng sán

B. Xét nghiệm mấu thấy Eosinophine tăng cao

C. Phản ứng miễn dịch cố định bổ thể

D. Siêu âm gan

Câu 399. Ý nghĩa siêu âm gan trong chẩn đoán Fasciola gigantica

A. Xác định chắc chắn sán lá lớn ở gan

B. Không có ý nghĩa gì trong chẩn đoán

C. Cho ta gợi ý khi có bạch cầu ái toan tăng

D. Cho ta chẩn đoán chắc chắn khi có bạch cầu ái toan tăng cao

Câu 400: Việc điều trị sán lá lớn ở gan hiệu quả không cao. Suy nghĩ

của bạn?

A. Phòng bệnh được đặt lên hàng đầu

B. Chẩn đoán thật sớm

C. Điều trị thật sớm ngay sau khi chẩn đoán

D. Chọn nhiều thuốc để phối hợp thuốc

SÁN LÁ PHỔI Paragoninus westermani Câu 401: Mô tả sau đây là của

- Giống hạt cà phê, màu nâu đỏ

- Dài 8-12mm, ngang 4-6mm, dày 3,5-5mm

- Có 2 đĩa hút bằng nhau: 1 ở miệng, 1ở bụng

- Thực quản ngắn, ống tiêu hóa thành hình vòng tròn, tinh hoàn phân

nhánh, buồng trứng phân thùy.

A. Fasciolopsis buski

B. Fasciola hepatica

C. Clonorchis sinensis

D. Paragoninus westermani

Câu 402: Vị trí ký sinh của Paragonimus westermani

A. Phế quản C. Đường mật

B. Nhu mô gan D. Ruột non

Page 33: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

33

Câu 403: Ký chủ trung gian I của Paragonimus westermani là:

A. Limnea sp C. Planorbis sp

B. Bithynia sp D. Melania sp

Câu 404: Ký chủ trung gian II của Paragonimus westermani là:

A. Ngó sen, rau nhúc C. Cá, lươn

B. Rùa, rắn D. Tôm cua

Câu 405: Nguồn chứa sán lá phổi NGOẠI TRỪ

A. Người C. Tôm

B. Ốc D. Cá

Câu 406: Trứng Paragonimus westermani không tìm thấy ở:

A. Đàm C. Dịch tá tràng

B. Dịch mật D. Phân

Câu 407: Paragonimus westermani gây

A. Viêm phổi dạng kẽ

B. Viêm phổi giống viêm phổi thùy

C. Viêm màng phổi

D. U phổi Câu 408: Trứng sán lá phổi sau khi bài xuất ra khỏi cơ thể phát triển

thành ấu trùng lông khi trứng rơi vào môi trường thích hợp nào sau

đây:

A. Nước ngọt (sông, ao, hồ)

B. Nước mặn (biển)

C. Nước lợ (đầm, phá)

D. Đất cát xốp có độ pH cao

Câu 409: Thời gian để trứng sán lá phổi phát triển thành ấu

trùng lông trong môi trường nước khoảng:

A. 2 - 3 tuần B. 4 - 5 tuần C. 6 - 8 tuần D. 9 - 12 tuần

Câu 410: Người bị bệnh sán lá phổi do ăn:

A. Rau sống B. Cá gỏi

C. Nem thịt lợn D. Tôm, cua nướng Câu 411: Kích thước trứng sán lá phổi

A. (80 x 120) µm B. (130 x 75) µm

C. (60 x 40) µm D. (55 x 35) µm

Câu 412: Ngoài người, vật chủ chính của sán lá phổi có thể là:

A. Trâu, bò B. Cừu, dê C. Chó, mèo D. Gà, vịt

Câu 413: Đời sống của Paragoninus westermani trưởng thành

A. 5-10 năm B. 6-16 năm

C. 6-10 năm D. 5- 16 năm

Câu 414: Sán lá phổi được lây truyền do ăn

A. Phải thực vật dưới nước có chứa nang trùng

B. Tôm, cua có chứa nang trùng chưa được nấu chín

C. Phải ốc có chứa ấu trùng chưa được nấu chín

D. Gỏi cá sống có chứa ấu trùng Câu 415: Biểu hiện lâm sàng đầu tiên của bệnh sán lá phổi là:

A. Ho ra máu

B. Ho ra đàm có màu rỉ sắt

C. Ho khan

D. Ho ra máu tươi, sốt buổi chiều

Câu 416: Chẩn đoán bệnh sán lá phổi dựa vào:

A. Hình ảnh XQ

B. Xét nghiệm máu bạch cầu toan tính tăng

C. Xét nghiệm tìm trứng trong đàm hoặc phân (bệnh nhân

nuốt đàm)

D. Triệu chứng lâm sàng

Câu 417: Thuốc điều trị bệnh sán lá phổi là:

A. Metronidazol B. Albendazol C. Praziquantel D. Niclosamide

Câu 418: Biện pháp phòng sán lá phổi hiệu quả nhất

A. Diệt ốc B. Không ăn tôm cua chưa được nấu chín

B. Không đi tiêu bừa bãi D. Không ăn thực vật dưới nước

Câu 419: Thói quen gì dễ bị nhiễm sán lá phổi

A. Ăn rau sống C. Ăn tôm tái chanh

B. Uống nước sông D. Ăn chả nấu chưa chín

Page 34: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

34

Câu 420: Hành động thiết thực mang tính khả thi nhất để phòng sán lá

phổi:

A. Khuyên dân không nên đi tiêu bừa bãi

B. Giáo dục dân chúng ăn tôm cua phải nấu chín

C. Thường xuyên mở chiến dịch diệt ốc

D. Diệt ốc kết hợp xây dựng hố xí đúng cách

Câu 421: Yếu tố nào k quyết định chẩn đoán bệnh sán lá phổi:

A. Dùng phản ứng miễn dịch ELISA

B. Soi phân tìm trứng sán lá phổi

C. Bệnh nhân ho nhiều, đàm có màu rỉ sét

D. Soi đàm tìm thấy trứng sán trong phân

Câu 422: PP chẩn đoán sán lá phổi nhanh và hiệu quả nhất:

A. Soi phân tìm trứng sán C. Xquang phổi

B. Soi đàm tìm trứng D. Miễn dịch học

SÁN LÁ NHỎ Ở GAN CLONORCHIS SINENSIS Câu 423: Đặc điểm không thuộc Clonorchis sinensis trưởng thành.

A. Hình chiếc lá

B. Ống tiêu hóa phân nhánh

C. Đầu nhô ra phía trước

D. Có đĩa hút ở miệng và bụng

Câu 424: Đặc điểm không thuộc trứng Clonorchis sinensis

A. Hình tròn

B. Có nắp đậy ở một cực

C. Có gai ở phía dưới

D. Bên trong chứa phôi, phôi có lông tơ

Câu 425: Mô tả sau đây là của

- Hình chiếc lá, thân dẹt màu đỏ nhạt

- Dài 10-20mm, ngang 3-5mm

- Đĩa hút miệng lớn hơn đĩa hút ở bụng

- Ống tiêu hóa không phân nhánh

A. Fasciolopsis buski

B. Fasciola hepatica

C. Clonorchis sinensis

D. Paragoninus westermani

Câu 426: Vị trí ký sinh của Clonorchis sinensis

A. Dạ dày B. Nhu mô gan

C. Đường mật D. Ruột non

Câu 427: Đặc điểm không thuộc trứng Clonorchis sinensis

A. Hình tròn B. Có nắp đậy ở một cực

C. Có gai ở phía dưới D. Bên trong chứ phôi, phôi có lông tơ

Câu 428: Ký chủ trung gian thứ I của Clonorchis sinensis

A. Limnea B. Bithynia

C. Planorbis D. Melania

Câu 429: Clonorchis sinensis không có ở:

A. Mèo chó C. Cá

B. Ốc D. Thực vật ở dưới nước

Câu 430: Kích thước của trứng sán lá gan nhỏ:

A. (30x10) µm C. (20x15) µm

C. (30x15) µm D. (20x10) µm

Câu 431: Trong chu kỳ của sán lá gan nhỏ, vật chủ chính là:

A. Ốc C. Tôm

B. Cá D. Người

Câu 432: Trong chu kỳ của sán lá gan nhỏ, ký chủ trung gian thứ II là:

A. Tôm C. Cá nước ngọt

B. Ốc D. Thực vật thuỷ sinh

Câu 433: Trong cơ thể người, sán lá gan nhỏ ký sinh ở vị trí nào sau

đây:

A. Gan hoặc ống mật C. Túi mật

B. Ống mật chủ D. Thuỳ gan trái Câu 434: Thời gian từ khi người ăn phải nang trùng của sán lá gan

nhỏ chưa nấu chín đến khi phát triển thành con trưởng thành là:

A. 1 tháng B. 2 tháng

C. 3 tháng D. 4 tháng

Câu 435: Thời gian ký sinh trong cơ thể người của sán lá gan nhỏ:

A. 5 năm C. 10 năm

Page 35: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

35

B. 20 năm D. 50 năm

Câu 436: Trong bệnh lý do nhiễm với số lượng nhiều sán lá gan nhỏ

có triệu chứng sau:

A. Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, ăn không tiêu, đau âm ĩ vùng gan

B. Ngứa, dị ứng, phát ban, nổi mẫn

B. Bạch cầu toan tính 70-80%

D. Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, ăn không tiêu, đau âm ĩ

vùng gan ; ngứa, dị ứng, phát ban, nổi mẫn

Câu 437: Chẩn đoán bệnh sán lá gan nhỏ, dựa vào:

A. Các triệu chứng lâm sàng B. Thói quen ăn cá gỏi

C. Tìm trứng (trong phân hoặc dịch hút tá tràng)

D. Hình ảnh siêu âm gan

Câu 438: Thuốc đặc hiệu điều trị sán lá gan nhỏ:

A. Chloroquin B.Metronidazol

C. Albendazol D. Praziquantel

Câu 439: Người bị nhiễm Clonorchis sinensis là do

A. Uống nước có chứa Micracidium

B. Ăn ốc nấu không chín chứa Redia

C. Uống nước có chứa Cercaria

D. Ăn cá nước ngọt chứa Metacercaria chưa được nấu chín

Câu 440: Nhiễm Clonorchis sinensis với số lượng ít:

A. Gây đau hạ sườn phải C. Gây vàng da

B. Triệu chứng không rõ ràng D. Gây thiếu máu

Câu 441. Triệu chứng nào không phải của sán lá nhỏ ở gan

A. Đau thượng vị âm ỉ C. Vàng da

B. Đau hạ sườn phải âm ỉ D. Niêm nhợt

Câu 442: Chẩn đoán xác định Clonorchis sinensis dựa vào:

A. Soi phân tìm trứng sán

B. Xét nghiệm mấu thấy Eosinophine tăng cao

C. Hội chứng vàng da tắc mật

D. Siêu âm gan

Câu 443. Chẩn đoán nào sau đây thường không dùng để xác định

Clonorchis sinensis?

A. Xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang

B. PP Elisa

C. CTscan

D. Soi phân tìm trứng

Câu 444: Người bị nhiễm sán Clonorchis sinensis là do

A. Ăn cá có chứa ấu trùng chưa được nấu chín

B. Ăn tôm có chứa ấu trùng chưa được nấu chín

C. Ăn cua có chứa ấu trùng chưa được nấu chín

D. Ăn TV dưới nước chứa ấu trùng chưa được nấu chín

Câu 445. Clonorchis sinensis chẳng những ký sinh ở người mà còn

A. Chó mèo chuột

B. Bò trâu ngựa

C. Heo gà vịt

D. Sư tử, beo, báo

Câu 446: Biện pháp nào không áp dụng để dự phòng Clonorchis

sinenesis?

A. Không đi tiêu bừa bãi

B. Diệt ốc trung gian tuyền bệnh

C. Không ăn cá nước ngọt chưa được nấu chín

D. Không ăn rau sống dưới nước

Câu 447: Người bị bệnh sán lá gan nhỏ do ăn: A. Thịt bò tái B. Nem thịt lợn

C. Gỏi cá giếc D. Cua đá nướng

GIUN LƯƠN STRONGYLOIDE

STERCORALIS Câu 448: Trứng giun lươn dễ nhầm lẫn với trứng giun nào?

A. Giun đũa B. Giun móc

C. Giun tóc D. Giun kim

Page 36: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

36

Câu 449: Hiện tượng tự nhiễm giun lươn xảy ra khi bệnh nhân

A. Tiêu chảy B. Táo bón

C. Vệ sinh cá nhân kém D. Suy giảm miễn dịch

Câu 450: Yếu tố nào trong chu trình phát triển của giun lươn

Strongyloide stercoralis quyết định sự dai dẳng của bệnh?

A. Ấu trùng chui qua da B. Trứng nở trong tá tràng

C. Không cần ký chủ trung gian D. Chu trình tự nhiễm

Câu 451: So với trứng giun tóc, giun lươn có đặc điểm, TÌM

CÂU SAI

A. Kích thước nhỏ hơn B. Vỏ mỏng hơn

C. Có ít phôi bào hơn D. Hơi dẹp 2 đầu

Câu 452: Phương thức dự phòng giun lươn giống với

A. Giun đũa C. Giun tóc

B. Giun móc D. Giun kim

Câu 453: Đường và hình thức lây trường của giun lươn

A. Tự nhiễm và tái nhiễm C. ATII xuyên qua da, tự nhiễm

B. ATI xuyên da, tái nhiễm D. Nuốt trứng giun có AT

Câu 454: Người bị nhiễm giun lươn là do

A. ATI xuyên qua da C. ATI xuyên qua thành ruột

B. ATII xuyên qua da D. ATII xuyên qua thành ruột

Câu 455: Ấu trùng giai đoạn II giun lươn có đặc điểm. TÌM

CÂU SAI:

A. Miệng mở B. Thực quản hình trụ

C. Đuôi chẻ đôi D. Có tính lây nhiễm

Câu 456: Giun lươn đào hầm ở

A. Cơ B. Niêm mạc ruột

C. Lòng tá tràng D. Phổi

Câu 457: Xét nghiệm phân mới bài xuất của người nhiễm giun

lươn sẽ tìm thấy:

A. Trứng giun lươn B. Ấu trùng I giun lươn

C. Ấu trùng II giun lươn D. Trứng + Ấu trừng I giun lươn

Câu 458: Phương pháp Baremann dùng để tìm:

A. Trứng giun kim C. Ấu trùng giun móc

B. Ấu trung giun lươn D. Trứng giun tóc

Câu 459: Yếu tố nào làm cho bệnh nhiễm giun lươn kéo dài dai

dẳng?

A. Tuổi thọ của giun lươn trưởng thành rất cao

B. Có hiện tượng tự nhiễm và tái nhiễm

C. ATII giun lươn có sức đề kháng cao với ngoại cảnh

D. Có giai đoạn tự do ở ngoại cảnh

Câu 460: Yếu tố nào trong chu trình phát triển của

Strongyloides stercoralis quyết định sự dai dẳng của bệnh?

A. Ấu trùng chui qua da

B. Trứng nở trong tá tràng

C. Không cần ký chủ trung gian

D. Hiện tượng tự nhiễm

Câu 461: Phương thức dự phòng giun lươn giống với:

A. Giun đũa B. Giun tóc

C. Giun móc D. Giun kim

GIUN MÓC Câu 462: Đặc điểm sinh học của giun móc. TÌM CÂU SAI.

A. Bám vào màng nhầy ruột bởi bộ phận bám ở miệng

B. Hút máu để làm thức ăn và tiết ra chất kháng đông

C. Tuổi thọ Necator amercianus 2-5 năm, Ancylostoma duodenale

6-8 năm

D. Ấu trùng giun móc có đi qua gan trong quá trình chu du

Câu 463: Đặc điểm nào sau đây thuộc dạng trưởng thành của

Ancylostoma duodenale:

A. Miệng có 2 đôi răng hình móc

B. Sườn lưng chia làm 2 nhánh, mỗi nhánh chẻ 3

C. Miệng có 2 đôi răng hình bán nguyệt

D. Sườn lưng chia làm 3 nhánh, mỗi nhánh chẻ 3

Page 37: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

37

Câu 464: Đặc điểm nào sau đây thuộc dạng trưởng thành của Necator

americanus:

A. Miệng có 2 đôi răng hình móc

B. Sườn lưng chia làm 2 nhánh, mỗi nhánh chia 3

C. Miệng có 2 đôi răng hình bán nguyệt

D. Sườn lưng chia làm 3 nhánh, mỗi nhánh chẻ 3

Câu 465: Trứng của giun nào có đặc điểm: hình trái xoan, vỏ mỏng,

nhẵn trong suốt, bên trong chia thành những phôi bào:

A. Trứng giun móc C. Trứng giun kim

B. Trứng giun đũa D. Trứng giun tóc

Câu 466: Cần làm thêm xét nghiệm gì để chẩn đoán xác định bệnh

nhân nhiễm giun móc

A. XN phân B. XN dịch tá tràng

C. XN đàm D. XN huyết thanh học

Câu 467: Một bệnh nhân vòa viện do thường xuyên chóng mặt, suy

nhược cơ thể, đau vùng thượng vị, có thói quen đi chân đất khi làm

việc ở rẫy, vườn. Khi khám và xét nghiệm máu bệnh nhân có hội

chứng thiếu máu nhược sắc. Bệnh nhân này có khả năng bị nhiễm ký

sinh trùng nào nhiều nhất?

A. Entamoeba histolytica B. Giardia lamblia

C. Strongyloide stercoralis D. Giun móc

Câu 468: Giun móc trưởng thành ký sinh ở vùng nào trong cơ thể

người? A. Ruột non B. Đại tràng lên

C. Đại tràng ngang D. Đại tràng xuống và trực tràng

Câu 469: Điều kiện nào KHÔNG thuận lợi để trứng giun móc phát

triển thành ấu trùng I:

A. Độ ẩm cao B. Đủ oxy

C. Quá nhiều ánh sáng mặt trời D. Nhiệt độ 24-30 độ C

Câu 470: Trứng của giun nào có đặc điểm: hình trái xoan, vỏ mỏng,

nhẵn trong suốt, bên trong có chia thành những phôi bào: A. Trứng giun móc B. Trứng giun đũa

C. Trứng giun kim D. Trứng giun tóc

Câu 471: Người là ký chủ vĩnh viễn của:

A. Ancylostoma duodenale và Necator americanus

B. Ancylostoma braziliense và Necator americanus.

C. Ancylostoma caninum và Necator americanus

D. Ancylostoma braziliense và A. duodenale

Câu 472: Yếu tố dịch tễ thuận lợi cho sự tăng tỉ lệ nhiễm giun móc:

A. Không có công trình vệ sinh hiện đại

B. Thói quen đi chân đất của người dân.

C. Tỷ lệ nhiễm giun tóc cao

D. Vùng đất sét cứng

Câu 473: Ấu trùng thực quản phình của giun móc được hình thành.

A. Ruột non từ trứng do giun cái đẻ trong ruột.

B. Do giun cái đẻ ra au trùng o ruột non.

C. Từ trứng giun móc ở ngoại cảnh.

D. Ruột non, từ trứng do ngưòi nuốt vào.

Câu 474: Người có thể bị nhiễm giun móc do:

A. Muổi đốt B. Ăn phai trứng giun.

C. Mút tay. D. Đi chân đất. Câu 475: Thức ăn của giun móc trong cơ thể là:

A. Máu B. Dịch mật C. Dịch bạch huyết D. Sinh chất ở ruột

Câu 476: Trong điều trị bệnh giun móc có thể dùng:

A. DEC B. Quinin

C. Mebendazole D. Metronidazole

Câu 477: Mỗi con giun móc mỗi ngày hút một lượng máu là:

A. 0,2ml. B. 0,02ml.

C. 2ml. D. 0,002ml.

Câu 478: Số lượng máu giun móc trường thành hút mỗi ngày ở ruột

người bị ký sinh:

A. 0,03-0,2 ml B. 0,3 - 0,5 ml

C. 0,6 - 1 ml D. 1,1 - 2 ml

Page 38: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

38

Câu 479: Chu kỳ của giun móc thuộc kiểu chu kỳ:

A. Đơn giản. B. Phức tạp. C. Cần có vật chủ trung gian. D. Không cần giai đoạn ngoại cảnh

Câu 480: Nêu thứ tự cơ quan nội tạng của ngưòi mà ấu trùng giun móc

đi qua:

A. Gan, Tim, Phổi. B. Tim, Gan, Phổi, Hầu.

C. Ruột, Tim, Phổi. D. Tim, Phổi, Ruột.

Câu 481: Thiếu máu ở bệnh nhân nhiễm giun móc chủ yếu là do:

A. Giun móc hút máu.

B. Giun móc làm chảy máu do chất chống đông.

C. Do độc tố giun móc

D. Do giun lấy dưỡng chất.

Câu 482: Kết quả xét nghiệm nào sau đây KHÔNG phù hợp với nhiễm

giun móc:

A. Sắt huyết thanh giảm C. BC ái toan tăng

B. Bạch cầu đa nhân trung tính tăng D. Hồng cầu giảm

Câu 483: XN phân tươi để sau 8 ngày ở nhiệt độ 22-23oC ta sẽ thấy gì

trong trường hợp nhiễm giun móc với mật độ nhiều:

A. Trứng giun móc C. ATI giun móc

B. Trứng + ATI giun móc D. AT I + ATII giun móc

Câu 484: Khi điều trị bệnh nhân nhiễm giun móc ta cần chú ý thêm

điều gì:

A. Bổ sung sắt để điều trị thiếu máu

B. Cung cấp thêm các thuốc bổ đa sinh tố để nâng tổng trạng

C. Sử dụng thuốc tẩy giun

D. Dinh dưỡng tốt để nâng thể trạng dần

Câu 485: Dự phòng giun móc hiệu quả nhất

A. Không dùng phân tươi bón hoa màu

B. Không đi tiêu bừa bãi

C. Làm việc ngoài vườn rẩy phải mang giầy ống

D. Giáo dục cho nhân dân biết phương thức nhiễm bệnh

ĐỘNG VẬT CHÂN KHỚP .Câu 486: Động vật chân khớp nào chỉ đơn thuần có vai trò gây bệnh.

A. Ve cứng. B. Ve mềm. A. Chí. D. Cái ghẻ.

Câu 487: ĐVCĐ có vai trò ký sinh gây bệnh khi

A. Gây tổn thương cho ký chủ trong khi ký sinh

B. Gây độc cho ký chủ bởi độc tố do chính ĐVCĐ tiết ra

C. Truyền mầm bệnh cho ký chủ khi hút máu làm cho ký chủ bị

bệnh D. Do sự dập nát của cơ thể ĐVCĐ gây tổn thương tại chỗ chích.

Câu 488: ĐVCĐ là

vector ngoại trừ:

A. Nhiễm bệnh khi hút máu nhưng truyền bệnh bằng nhiều cách

khác nhau B. Có thể vừa là ký chủ trung gian vừa là vector

C. Chỉ truyền mầm bệnh là ký sinh trùng

D. Cơ chế truyền mầm bệnh của vector theo trình tự các giai

đoạn: nhiễm mầm bệnh, phát triển mầm bệnh trong vector, cách

truyền mầm bệnh.

Câu 489: Đặc điểm để nhận biết dễ dàng một ĐVCĐ thuộc lớp côn

trùng là

A. Đầu ngực bụng phân biệt rõ ràng

B. Đốt ngực giữa có mang cánh

C. Đầu có mang anten và mắt kép

D. Cần cần hội đủ các điều kiện trên mới phân biệt được

Câu 490: Vai trò y học của chí Pediculus humannus ngoại trừ là:

A. Truyền bệnh sốt phát ban do Ricketsra prowazeki.

B. Truyền bệnh sốt hồi qui do Borrelia recurrentis. C. Truyền bệnh sốt chiến hào do Rochalimaea quintana

D. Truyền bệnh viêm gan B.

Page 39: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

39

Câu 491: Muỗi truyền bệnh dịch cho người do:

A. Muỗi có thói quen vừa hút máu, vừa phóng uế, trong phân có

mầm bệnh. B. Người đập và chà nát cở thể muỗi trên da, mầm bệnh từ dịch

cơ thể muỗi theo vết chích vào người.

C. Khi hút máu, muỗi nhả nước bọt có mầm bệnh vào da

người.

D. Mầm bệnh dính trên chân, cánh muỗi, rơi xuống da theo vết

chích vào máu.

Câu 492: Hiện tượng lột xác của ĐVCK là do

A. Vỏ cũ cần phải đổi mới cho đẹp hơn

B. Chất Kitin không giãn nở

C. Vỏ cũ không đảm bảo dễ vỡ

D. Vỏ cũ dễ thấm nước

Câu 493: Biến thái hoàn toàn trong quá trình phát triển của ĐVCK là

A. Con gần giống cha mẹ

B. Con khác hẳn cha mẹ

C. Ấu trùng và con trưởng thành hình thái khác nhau hoàn

toàn

D. Tất cả đêu sai

Câu 494: Trong y học ĐVCK có bao nhiêu lớp

B. 3 lớp B. 4 lớp

C. 5 lớp D. 6 lớp

Câu 495: Điều kiện ĐVCK vecto là

A. Hút máu

B. Truyền bệnh tích cực

C. A và B đúng

D. A và B sai

Câu 496: Nhận dạng cái ghẻ đực dựa vào 4 đôi chân

A. Hai đôi chân trước kết thúc bằng đĩa hút, đôi chân thứ 3

bằng lông tơ, đôi chân thứ 4 bằng đĩa hút

B. Hai đôi chân trước kết thúc bằng lông tơ, hai đôi chân sau bằng

đĩa hút

C. Hai đôi chân trước kết thúc bằng đĩa hút, đôi chân thứ 3 bằng

đĩa hút, đôi chân thứ 4 bằng lông tơ

D. Hai chân trước bằng đĩa hút, hai đôi chân sau bằng lông tơ

Câu 497: Nhận dạng cái ghẻ đực dựa vào 4 đôi chân

A. Hai đôi chân trước kết thúc bằng đĩa hút, đôi chân thứ 3 bằng

lông tơ, đôi chân thứ 4 bằng đĩa hút

B. Hai đôi chân trước kết thúc bằng lông tơ, hai đôi chân sau bằng

đĩa hút

C. Hai đôi chân trước kết thúc bằng đĩa hút, đôi chân thứ 3 bằng

đĩa hút, đôi chân thứ 4 bằng lông tơ

D. Hai chân trước bằng đĩa hút, hai đôi chân sau bằng lông tơ

Câu 498: Sau đây là đặc điểm sinh học và bệnh lý của cái ghẻ, ngoại

trừ

A. Đào hầm dưới da

B. Trứng nở ra ấu trùng 6 chân

C. Ấu trùng chui vào nang lông lột xác tạo ra nhộng 8 chân và

nhộng lột xác tạo thành con trưởng thành

D. Gây viêm da và tạo thành áp-xe ở da

Câu 499: Biện pháp nào xem như phòng cái ghẻ không hiệu quả

A. Vệ sinh giường chiếu sạch sẽ

B. Vệ sinh môi trường quét dọn rác xung quanh nhà sạch sẽ

C. Không tiếp xúc với người bệnh

D. Không dùng chung chăn, màn, quần ao với người bệnh

Câu 500: Vị trí cái ghẻ đào đường hầm trên cơ thể người. TÌM CÂU

SAI:

A. Kẽ tay, mặt trước cổ tay, đùi.

B. Vú, rốn.

C. Bẹn, dương vật.

D. Vùng cổ, lưng.

Câu 501: Trong đường hầm của cái ghẻ đào và đẻ trứng, ta sẽ tìm

thấy được: A. Cái ghẻ, trứng, nhộng, ấu trùng.

B. Cái ghẻ, trứng, ấu trùng.

C. Cái ghẻ, trứng.

D. Cái ghẻ, trứng, ấu trùng và các chất tiết từ cái ghẻ.

Page 40: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

40

Câu 502: Đặc điểm dịch tể học của cái ghẻ NGOẠI TRỪ

A Có khắp nơi trên thế giới, nhiều ở các nước nghèo

B Nguồn bệnh là người bệnh

C Lây trực tiếp do tiếp xúc người bệnh

D Chỉ gặp ở trẻ em

Câu 503. Phương thức truyền bệnh của cái ghẻ

A Trực tiếp do tiếp xúc với người bệnh

B Gián tiếp qua quần áo, chăn màng

C Lây trực tiếp và gián tiếp

D Lây qua giao tiếp với người bệnh

Câu 504: Chu trình phát triển của cái ghẻ

A Trứng - ấu trùng 6 chân - nhộng 8 chân - con trưởng thành

B Ấu trùng 6 chân - nhộng 8 chân - con trưởng thành

C Trứng - nhộng 8 chân - ấu trùng 6 chân- con trưởng thành

D Nhộng 8 chân - Trứng - ấu trùng 6 chân- con trưởng thành

Câu 505. Cái ghẻ phát triển theo hình thức

A Biến thái hoàn toàn C Vừa hoàn toàn vừa không hoàn

toàn

B Biến thái không hoàn toàn D Không thuộc 2 loại kể trên

Câu 506: Chẩn đoán lâm sàng cái ghẻ dựa vào

A Ngứa về đêm, có đường hầm, mụn nước mụn mủ

B Xét nghiệm máu bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao

C Soi kính lúp trên hầm thấy cái ghẻ

D Xét nghiệm máu bạch cầu ái toan tăng cao

Câu 507: Chẩn đoán xác định cái ghẻ dựa vào

A Ngứa về đêm, có đường hầm, mụn nước mụn mủ

B Xét nghiệm máu bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao

C Soi dịch mụn nước ở da thấy cái ghẻ

D Xét nghiệm máu bạch cầu ái toan tăng cao

Câu 508: Nguyên tắc nào không áp dụng trong điều trị cái ghẻ?

A. Điều trị cá nhân.

B. Nấu chăn màng, quần áo.

C. Điều trị tập thể.

D. Vệ sinh giường chiếu.

Câu 509: Tại sao trước khi thoa thuốc trị cái ghẻ phải dùng bàn chải

và xà phòng làm sạch vùng da bị cái ghẻ?

A Làm sạch vi trùng tránh bội nhiễm

B Làm sạch chất bẩn, làm mất tác dụng thuốc

C Làm sạch chất bẩn để thuốc ngấm qua da tốt

D Làm mở miệng các đường hầm cái ghẻ thuốc ngấm vào tốt

Câu 510: Bệnh ghẻ lây lan do

A. Tiếp xúc trực tiếp qua da, qua giao hợp

B. Tiếp xúc gián tiếp qua áo quần

C. Truyền bệnh trực tiếp hoặc gián tiếp.

D. Do môi trường kém vệ sinh

Câu 511: Ghẻ thân dài sống ở

A. Trên da B. Nang lông và tuyến bã nhờn

C. Kẽ tay, rốn, đùi D. Lưng và bẹn

Câu 512: Đặc điểm nào sau đây giúp phân biệt giữa con ghẻ đực và

ghẻ cái? A. Con cái có kích thước nhỏ hơn con đực.

B. Đôi chân thứ 4 của con cái có lông tơ, còn con đực có đĩa

hút.

C. Con cái có mặt lưng hẹp, con đực có mặt lông gồ.

D. Con đực có hình bầu dục, con cái có hình tròn hơn.

Câu 513: Chu trình phát triển của ghẻ thân dài Demodex sp là

A. Ấu trùng – trứng – thanh trùng – tiền thanh trùng – con trưởng

thành

B. Ấu trùng – trứng – tiền thanh trùng – thanh trùng – con trưởng

thành

C. Trứng – ấu trùng – thanh trùng – tiền thanh trùng – con trưởng

thành

D. Trứng – ấu trùng – tiền thanh trùng – thanh trùng – con

trưởng thành

Page 41: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

41

Câu 514: Mô tả sau đây đúng về Demodex

A. Con cái ngắn hơn con đực

B. Con trưởng thành dài nhất 0,2mm-0,6mm

C. Miệng có hình mũi tên để ăn các tế bào da, các loại bã nhờn

tích tụ trong nang lông

D. Con cái Demodex folliculorum dài và mập hơn con đực

E. Phần đầu có 4 đôi chân ngắn, phần nửa sau thon dài, có 1

lớp vảy giúp bám vào nang lông

Câu 515: Tuổi thọ của Demodex sống được bao lâu

A. Vài ngày B. Vài tuần

C. Vài tháng D. Vài năm

Câu 516: Ghẻ thân dài Demodex folliculorum được tìm thấy ở

A. Nang tóc B. Mụn đầu đen

C. Tuyến bã nhờn D. Tuyến mồ hôi

Câu 617: Ghẻ thân dài có cấu trúc cơ thể gồm

A. 3 phần: đầu, ngực và bụng

B. 2 phần: phần đầu có 4 chân ngắn và phần sau thon dài

C. 2 phần: phần đầu có 3 chân ngắn và phần sau thon dài

D. Một khối túi tròn, phần miệng nhô ra, có 4 chân ngắn

Câu 518: Bọ chét phát triển theo hình thức:

A Biến thái hoàn toàn C Vừa hoàn toàn vừa không hoàn toàn

B Biến thái không hoàn toàn D Không thuộc 2 loại kể trên

Câu 519: Bọ chét truyền bệnh dịch hạnh có tên là

A Xenopsylla cheopis C Ctenocephalides felis

B Pulex irritans D Xenopsylla cheopis, Pulex irritans

Câu 520: Những đặc điểm giúp cho bọ chét lan truyền bệnh dịch hạch

nhanh chóng NGOẠI TRỪ

A Do tắc nghẽn tiền phòng

B Do bọ chét có khả năng nhảy xa

C Đẻ trứng trên sàn nhà

D Háu ăn

Câu 521: Xác định dạng bọ chét với những đặc điểm được mô tả sau

đây:

- Thân dẹp, dài 1.5-4mm

- Đầu: có miệng, mắt, lông và gai lược giúp chúng ta định danh loài

- Ngực: có 3 đốt chứa 3 đôi chân rất khỏe, có khả năng nhảy xa 300

lần kích thước của nó. Phía dưới ngực là ức ở đốt 2 có thể chẻ đôi

là đặc điểm để định danh

- Bụng: có 10 đốt, con cái có túi chứa tinh ở 2 đốt cuối, con đực có

gai giao hợp

A Con trưởng thành C Ấu trùng

B Trứng D Nhộng

Câu 522: Xác định dạng bọ chét với những đặc điểm được mô tả sau

đây:

- Hình trái xoan, màu trắng đục, kích thước 0.3-0.5mm

A Con trưởng thành C Ấu trùng

B Trứng D Nhộng

Câu 523: Xác định dạng bọ chét với những đặc điểm được mô tả sau

đây:

- Giống hình con sâu, kích thước 3-5mm

A Con trưởng thành C Ấu trùng

B Trứng D Nhộng

Câu 524: Xác định dạng bọ chét với những đặc điểm được mô tả sau

đây:

- Hình dạng giống con trưởng thành nhưng nằm trong cái bao

A Con trưởng thành C Ấu trùng

B Trứng D Nhộng

Câu 525: Chí lây lan từ người này sang người khác

A. Tiếp xúc trực tiếp như bắt tay

B. Gián tiếp do dùng chung lược nón, áo quần

C. Phân chí

D. Dịch tuần hoàn của chí

Page 42: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

42

Câu 526: Định danh bọ chét với những đặc điểm mô tả sau

- Không lược

- Trung ức chẻ đôi

- Có hàng lông hình chữ V sau mắt

A. Xenopxylla cheopis

B. Pulex irritans

C. Ctenocephalides canis

D. Nosopsyllus fascitus

Câu 527: Định danh bọ chét với những đặc điểm mô tả sau

- Không lược

- Trung ức không chẻ đôi

- Có 1 gai dưới mắt

A. Xenopxylla cheopis

B. Pulex irritans

C. Ctenocephalides canis

D. Nosopsyllus fascitus

Câu 528: Định danh bọ chét với những đặc điểm mô tả sau

- Có lược

- Răng lược hàm 1 ngắn hơn 2

- Trán dồ

A. Xenopxylla cheopis

B. Ctenocephalides felis

C. Ctenocephalides canis

D. Nosopsyllus fascitus

Câu 529: Định danh bọ chét với những đặc điểm mô tả sau

- Có lược

- Răng lược hàm 1 tương đương 2

- Trán dẹt

A. Xenopxylla cheopis

B. Ctenocephalides felis

C. Ctenocephalides canis

D. Nosopsyllus fascitus

Câu 530: Chu trình phát triển của bọ chét

A. Trứng - ấu trùng – nhộng – con trưởng thành

B. Trứng – nhộng - ấu trùng – con trưởng thành

C. Ấu trùng - trứng – nhộng – con trưởng thành

D. Nhộng - trứng – ấu trùng – con trưởng thành

Câu 531: Vai trò của bọ chét trong y học giữ vai trò quan trọng

A. Truyền bệnh dịch hạch

B. Truyền bệnh Rickettsia mooseri

C. Truyền bệnh giun sán

D. Truyền bệnh Trypanosoma sp

Câu 532: Xenopsylla cheopis có thể truyền bệnh gây dịch nhanh

chóng nhờ vào cơ chế: A. Tiết dịch coxa chứa mầm bệnh.

B. Tắc nghẽn tiền phòng.

C. Nghiền nát cơ thể tiết dịch tuần hoàn.

D. Tiết nước bọt chứa mầm bệnh.

Câu 533: Biện pháp nào không áp dụng phòng bệnh do bọ chét gây

ra?

A Khai thông cống rãnh C Diệt bọ chét

B Diệt chuột D Dọn rác rưởi xung quanh

nhà Câu 534: Chu trình phát triển của muỗi.

A. Trứng – nhộng - ấu trùng – con trưởng thành.

B. Ấu trùng – trứng – nhộng – con trưởng thành.

C. Trứng - ấu trùng – nhộng – con trưởng thành.

D. Nhộng – trứng - ấu trùng – con trưởng thành.

Câu 535: Nước mưa, nước máy thường là nơi đẻ trứng của giống

muỗi: A. Anopheles B. Aedes

C. Culex D. Mansonia

Câu 536: Nước đầm lầy thường là nơi đẻ trứng của giống muỗi:

A. Anopheles B. Aedes

C. Culex D. Mansonia

Page 43: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

43

Câu 537: Giai đoạn ấu trùng muỗi nào sau đây không ngôi lên mặt

nước

A. Anopheles B. Aedes

C. Culex D. Mansonia

Câu 538: Định danh muỗi với những đặc điểm được mô tả sau

- Trưởng thành có màu đen

- Khi đậu tạo thành 1 góc 45 độ với mặt phẳng đậu

- Có 2 lỗ thở trên đốt thứ 8

- Nằm song song với mặt nước

A. Anopheles B. Aedes

C. Culex D. Mansonia

Câu 539: Định danh muỗi với những đặc điểm được mô tả sau

- Trưởng thành có màu đốm trắng, khoang trắng đen

- Khi đậu song song với mặt phẳng đậu

- Trên ống thở có 1 túm lông, 9 đốt bụng

- Nằm chênh góc với mặt nước

A. Anopheles B. Aedes

C. Culex D. Mansonia

Câu 540: Ký sinh trùng sốt rét có mấy chu trình phát triển

A. Sinh sản hữu tính C. Sinh sản vô tính

B. Sinh sản đơn tính D. A và B đúng

Câu 541: Muỗi Anopheles muốn truyền bệnh sốt rét phải có các điều

kiện sau, ngoại trừ

A. Phải có thoa trùng trong nước bọt muỗi

B. Phải nhạy cảm với KST sốt rét

C. Thích hút máu người

D. Sống mọi nơi, xa người

Câu 542: Muỗi truyền bệnh nào sau đây, ngoại trừ

A. Sốt rét, sốt xuất huyết B. Sốt vàng

C. Viêm não Nhật Bản B D. Giun lươn

Câu 543: Ấu trùng Anopheles ở đốt 8 có

A 2 lỗ thở C Ống thở rộng, chỉ có 1 túm lông

B Ống thở hẹp, nhiều túm lông D Ống thở hẹp, cuối ống

thở có cái móc

Câu 544: Ấu trùng Culex ở đốt 8 có

A 2 lỗ thở C Ống thở rộng, chỉ có 1 túm lông

B Ống thở hẹp, nhiều túm lông D Ống thở hẹp, cuối ống thở

có cái móc

Câu 545: Ấu trùng Aedes ở đốt 8 có

A 2 lỗ thở C Ống thở rộng, chỉ có 1 túm lông

B Ống thở hẹp, nhiều túm lông D Ống thở hẹp, cuối ống thở

có cái móc

Câu 546: Ấu trùng Mansonia ở đốt 8 có

A 2 lỗ thở C Ống thở rộng, chỉ có 1 túm lông

B Ống thở hẹp, nhiều túm lông D Ống thở hẹp, cuối ống

thở có cái móc

Câu 547: Tại sao muỗi cái hút máu động vật?

A. Là nguồn cung cấp nhiều chất sắt mà muỗi cần

B. Cung cấp nhiều đạm cho muỗi

C. Là nguồn dinh dưỡng tổng hợp cho muỗi phát triển

D. Do nhu cầu phát triển trứng

Câu 548: Muỗi phát triển theo hình thức

A Biến thái hoàn toàn

B Biến thái không hoàn toàn

C Vừa hoàn toàn vừa không hoàn toàn

D Không thuộc 2 loại kể trên

Câu 549: Khu vực nào muỗi không sinh sống và phát triển được?

A Nhiệt đới C Ôn đới

B Cận nhiệt đới D Hàn đới

Câu 550: Ấu trùng muỗi có khả năng sinh sống và phát triển ở các

nguồn nước sau NGOẠI TRỪ

A Nước ngọt C Nước lợ

B Nước mặn D Nước ô nhiễm hóa chất

Câu 551: Tầm bay dài của muỗi có vai trò quan trọng trong

A Việc phát tán mầm bệnh

B Sinh sản và bảo vệ nòi giống

C Việc tìm thức ăn

D Việc giao lưu giữa các quần thể muỗi

Page 44: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

44

Câu 552: Một số yếu tố thu hút muỗi NGOẠI TRỪ

A. Nhiệt độ cao B. Màu sắc

C. Ánh sáng D. Mùi động vật

Câu 553: Nguồn dinh dưỡng của muỗi là

A Mật ngọt của nhụy hoa, trái cây C Máu động vật

B Phấn hoa D Nhựa cây

Câu 554: Giống muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết

A Anopheles sp C Culex sp

B Aedes sp D Mansonia sp

Câu 555: 2 Giống muỗi truyền bệnh sốt rét

A Anopheles sp C Culex sp

B Aedes sp D Mansonia sp

Câu 556: Phòng bệnh do muỗi truyền hữu hiệu nhất là

A Dùng hóa chất diệt muỗi

B Dùng cá bảy màu diệt ấu trùng muỗi

C Hạn chế muỗi đốt bằng biện pháp sinh học

D Các biện pháp ngăn ngừa muỗi đốt

Câu 557: Kiểm soát động vật chân đốt là:

A. Giữ cho ĐVCĐ dưới ngưỡng có thể gây bệnh

B. Thanh toán hoàn toàn ĐVCĐ

C. Theo dõi khi có dịch thì diệt trừ

D. Điều tra để nắm biết các chủng loài gây bệnh dịch

Câu 558: Mối quan hệ giữa ĐVCK và con người

A Gây hại đến sức khỏe của con người

B Rất có lợi cho con người

C Là những sinh vật sống tách biệt với con người

D Có mối quan hệ chặt chẽ với con người cả 2 mặt lợi và hại

Câu 559: Quan hệ giữa động vật chân khớp với con người về mặt lợi

thể hiện ở NGOẠI TRỪ

A Làm đẹp quang cảnh sống

B Cung cấp cho chúng ta những thực phẩm ngon

C Là thiên địch diệt một số côn trùng có hại cho con người

D Là sinh vật sống trong thiên nhiên cũng như những sinh vật

khác

Câu 560: Quan hệ giữa động vật chân khớp với con người trong lĩnh

vực y học về mặt hại thẻ hiện qua những tác động sau NGOẠI TRỪ

A Trung gian truyền nhiều bệnh cho con người

B Gây bệnh cho người

C Gây độc cho người

D Cạnh tranh thức ăn với con người

Câu 561: Có bao nhiêu phương pháp để kiểm soát ĐVCK

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 562: Kiểm soát động vật chân đốt bằng biện pháp môi trường có

nghĩa là:

A. Giữ cho môi trường luôn sạch và xanh

B. Giảm thiểu các yếu tổ gây nhiễm môi trường

C. Làm mất cân bằng sinh thái của ĐVCĐ và duy trì tình trạng mất

cân bằng đó

D. Làm mất cân bằng sinh thái và ngăn cản sự tiếp xúc của

ĐVCĐ với người bằng biện pháp cơ học

Câu 563: Kiểm soát động vật chân đốt bằng biện pháp hoá học:

A. Khi dịch bệnh đang ở giai đoạn ổn định

B. Khi dịch bệnh đang xảy ra

C. Chỉ cần sử dụng đơn thuần là đủ

D. Cần phải sử dụng liên tục và lâu dài

Câu 564: Phương pháp sinh học dùng trong kiểm soát ĐVCĐ là

phương pháp :

A. Đấu tranh lâu dài B. Đấu tranh khẩn cấp

C. Tổng hợp các kỹ thuật di truyền

D. Nghiên cứu các kẻ thù tự nhiên của ĐVCĐ

Câu 565: Muốn có kết quả phòng chống ĐVCĐ tốt bằng phương pháp

quản lý môi trường cần

A. Có kiến thức tốt về môi trường

B. Có kiến thức tốt về sinh học, sinh thái của côn trùng

muốn kiểm soát.

C. Lên kế hoạch cẩn thận

D. Phối hợp với các phương pháp khác

Page 45: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

45

Câu 566: Kiểm soát ĐVCK bằng phương pháp sinh học

A. Dùng kẻ thù tự nhiên trong thiên nhiên để ăn thịt côn trùng

B. Dùng kẻ thù tự nhiên trong thiên nhiên để gây côn trùng

C. Gây vô sinh côn trùng

D. A và B đúng

Câu 567: Chọn câu phát biểu sai. Kiểm soát ĐVCK bằng phương

pháp sinh học

A Khi có dịch bệnh xảy ra

B Là việc làm thường xuyên

C Kiểm soát riêng loài có hại

D hiệu quả ổn định lâu dài

Câu 568: Nội dung nào không thuộc phương pháp sinh thái học?

A Thay đổi độ mặn của nước làm cho ĐVCK không phát triển

B Phát hoang bụi rậm hạn chế nơi ở của muỗi

C Thả cá bảy màu ăn ấu trùng muỗi

D Làm tăng độ sáng ở những nơi côn trùng ở

Câu 569: Chọn câu phát biểu sai. Kiểm soát ĐVCK bằng phương pháp

di truyền học

A Hiệu quả tức thời dùng để chống dịch C Kiểm soát

riêng loài có hại

B Là việc làm thường xuyên lâu dài D Hiệu quả ổn

định lâu dài

Câu 570: Các nhà dịch tể khuyến cáo rằng

A “Phải diệt nhanh, diệt sạch ĐVCK”

B “Thanh toán côn trùng là việc làm thường xuyên”

C “Không thể sống chung với ĐVCK”

D “Kiểm soát ĐVCK có hại cho con người mà thôi”

Câu 571: Trình bày ưu điểm khi dùng hóa chất

A. Tiêu diệt nhanh

B. Không gây ô nhiễm môi trường

C. Hiệu quả lâu dài

D. Ít tốn kém

Câu 572: Phương pháp kiểm soát ĐVCK, ngoại trừ

A. Quản lý môi trường

B. Hóa học

C. Sinh học

D. Phát hoang bụi rậm

Câu 573: Biện pháp nào sau đây là phương pháp dùng kẻ thù tự

nhiên trong kiểm soát ĐVCĐ

A. Dùng ấu trùng muỗi Toxorhynchite để tiêu diệt ấu trùng muỗi

gây bệnh.

B. Dùng Baculorvirus

C. Vi khuẩn

D. Vi nấm Coelomyces

Câu 574: Chất hoá học nào sau đây là chất xua côn trùng để phòng vệ

cá nhân

A. Acetonaseniate đồng B. Endrrine

C. Diethyl toluamide D. Fenitronithion

TOXOPLASMA GONDII

Câu 575: Chẩn đoán sớm Toxoplasma gondii thai nhi để

A. Hủy thai sớm

B. Điều trị cho thai nhi sớm

C. Điều trị mẹ lẫn con sớm

D. Tiêm phòng ngay sau sinh

Câu 576. Con vật quan trọng quyết định sự truyền Toxoplasma gondii

cho người là A. Mèo B. Cọp

C. Beo D. Báo

Câu 577. Để tránh di chứng ở não do Toxoplasma gây ra, người dân

nên A. Uống thuốc phòng liên tục.

B. Điều trụ dự phòng mèo nuôi.

C. Xét nghiệm máu định kỳ điều trị thể không triệu chứng.

D. Chụp X quang sọ não định kỳ khi phát hiện nốt hóa vôi điều trị

ngay.

Page 46: D. H p v loài và r ng v ĐẠI CƯƠNG Câu 7 Câu 1 C · A. Ẩn vào tế bào ký chủ ... - Nội và ngoại tế bào chất phân biệt rõ, ngoại tế bào chất tạo

Dương Phương Thảo D-K31

46

Câu 578. Phòng bệnh Toxoplasma gondii NGOẠI TRỪ

A. Vệ sinh ăn uống. B. Không nuôi mèo.

C. Ăn thịt chín. D. Không ăn rau sống.

Câu 579. Đường nào không truyền được Toxoplasma gondii? A. Đường sinh dục. B. Tiêu hóa.

C. Qua nhau thai. D. Đường máu.

Câu 580: Chẩn đoán thể lâm sàng của bệnh lý do Toxoplasma gondii

gây ra: trường hợp Toxoplasma gondii xâm nhập thai nhi muộn, sau

khi sanh trẻ bị vàng da, gan to, lách to, xuất huyết niêm mạc thực quản

và loét đại tràng, diễn tiến thường đưa tới tử vong

A. Bệnh Toxoplasma gondii bẩm sinh thể nội tạng

B. Bệnh Toxoplasma gondii mắc phải thể bệnh nặng

C. Bệnh Toxoplasma gondii bẩm sinh thể viêm não – màng não –

tủy

D. Bệnh Toxoplasma gondii bẩm sinh thể bệnh xuất huyết chậm

Câu 581: Chẩn đoán thể lâm sàng của bệnh lý do Toxoplasma gondii

gây ra: trường hợp Toxoplasma gondii xâm nhập cuối thai kỳ, sau khi

sanh có triệu chứng ngay hay sau một thời gian. Chậm phát triển tâm

thần, đầu to, động kinh, viêm hắc võng mạc.

A. Toxoplasma gondii mắc phải thể hạch

B. Toxoplasma gondii mắc phải thể bệnh nặng

C. Toxoplasma gondii bẩm sinh thể viêm não – màng não – tủy

D. Toxoplasma gondii bẩm sinh thể bệnh xuất huyết chậm

Câu 582: Thể hữu tính tạo ra

A. thể hoạt động B. giao bào

C. thể bào nang D. trứng nang

Câu 583. Chu kì hoàn chỉnh của Toxoplasma gondii được thực hiện ở

A. Người và chim B. Chim và gấu

C. Mèo và felides D. Chó và dê

Câu 584. Chu kì hữu tính được thực hiện tại

A. não B. ruột

C. cơ D. gan

Câu 585. Chu trình liệt sinh của Toxoplasma gondii được thực hiện tại

ngoại trừ

A. não B. ruột

C. Cơ D. Da

Câu 586. Thể mà toxoplasma gondii không truyền bệnh do ăn thịt

sống

A. thể hoạt động B. giao bào

C. thể bào nang D. trứng nang

Câu 587. Toxoplasma gondii gây bệnh lí ở ngoại trừ

A. Hạch gan lách B. Cơ quan thần kinh

C. Mắt tim phổi D. Thận xương khớp

Câu 588. Triệu trứng không gặp trong bệnh lí viêm não màng não tủy

A. Đầu to B. Biểu hiện về thần kinh

C. Hủy xương sọ não D. Triệu chứng ở mắt

Câu 589. Chẩn đoán lâm sàng các bệnh lí do toxoplasma gondii gây ra

Xảy ra ở trẻ sơ sinh nhiễm KST ở thai kì đầu có 4 triệu chứng chính

+ Đầu to do ứ dịch trong não tủy thóp phòng

+ Biểu hiện về thần kinh động kinh tăng hay giảm trương lực cơ

+ Hóa vôi nội sọ là những nốt tròn ở nhiều thùy não

+ Triệu chứng ở mắt nhãn cầu nhỏ, lé, viêm hắc võng mạc

Nói chung bệnh nhân sẽ chết trong vài tuần nếu không chết sẽ chuyển

sang mãn tính chậm phát triển tâm thần vận động

A. Toxoplasma gondii mắc phải thể hạch

B. Toxoplasma gondii mắc phải thể bệnh nặng

C. Bệnh toxoplasma bẩm sinh thể viêm não màng não tủy

D. Bệnh toxoplasma bẩm sinh thể bệnh xuất hiện chậm

Câu 590. Để chẩn đoán sớm nhất toxoplasma gondii người ta xét

nghiệm

A. Máu bằng phương pháp miễn dịch hoc

B. Lấy nước ối để tiêm vào thú

C. Phân tích máu thai nhi

D. Siêu âm