Top Banner
Hội nghị Quốc Tế lần 3 ĐỊA KỸ THUẬT VÌ SỰ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG BỀN VỮNG Ngày 24 - 25 tháng 11, 2016 Tại Hà Nội, Việt Nam 1 THÔNG BÁO SỐ 1
6

Đ A K THU T VÌ S PHÁT TRI N H T NG B N V NG

Dec 30, 2016

Download

Documents

leminh@
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Đ A K  THU T VÌ S PHÁT TRI N H  T NG B N V NG

1Hội nghị Quốc Tế lần 3

ĐỊA KỸ THUẬT VÌ SỰ PHÁT TRIỂNHẠ TẦNG BỀN VỮNGNgày 24 - 25 tháng 11, 2016 Tại Hà Nội, Việt Nam

1THÔNG BÁO SỐ 1

Page 2: Đ A K  THU T VÌ S PHÁT TRI N H  T NG B N V NG

Giới thiệuHội nghị quốc tế Địa kỹ thuật vì sự phát triển bền vững – GEOTEC HANOI 2011, lần đầu tiên được tổ chức tại Hà Nội tháng 10 năm 2011 đã thành công vang dội thu hút được 110 bài viết, với 450 đại biểu tham dự đến từ 24 quốc gia trên thế giới. Hội nghị đã vinh dự đón nhận các bài giảng chuyên sâu trong lĩnh vực Địa kỹ thuật của sáu giáo sư/ chuyên gia hàng đầu thế giới: GS. Sven Hansbo (Thụy Điển), GS. Kenji Ishihara và TS. Hiroshi Yoshida (Nhật Bản), GS. Harry G. Poulos (Úc), GS. Pieter A. Vermeer (Hà Lan) và GS. Alain Guilloux (Pháp).

Tiếp đó, vào tháng 11 năm 2013, Hội nghị GEOTEC HANOI 2013 lần thứ 2 được tổ chức với sự tham gia của các giáo sư: GS. Rolf Katzenbach (Đức), GS. Alain Guilloux (Pháp), GS. Fumio Tatsuoka (Nhật), GS. Kenichi Soga (Anh) và GS. Helmut Schweiger (Úc) và bài giảng danh dự của GS. Sven Hansbo (Thụy Điển). GEOTEC HANOI 2013 đã thu hút 112 bài viết, 500 đại biểu tham dự đến từ 27 quốc gia trên thế giới.

Nối tiếp thành công của hội nghị lần thứ nhất và lần thứ hai, hội nghị quốc tế GEOTEC HANOI 2016 sẽ được tổ chức bởi Công ty Cổ phần Kỹ thuật Nền móng và Công trình ngầm FECON, Hội cơ học đất và địa kỹ thuật công trình (VSSMGE) và Hội Địa kỹ thuật Nhật Bản (JGS) vào ngày 24 và 25 tháng 11 năm 2016 tại khách sạn JW Marriott, Hà Nội.

Chủ đề các tiểu ban � MóNG Sâu

� HầM Và CôNG TRìNH NGầM

� CảI TạO NềN ĐấT Yếu CHO CôNG TRìNH Hạ TầNG

� ĐịA Kỹ THuậT Bờ BIểN, Bờ SôNG & GIảI PHáP ĐịA Kỹ THuậT CHốNG BIếN ĐổI KHí Hậu.

� QuAN TRắC, KIểM ĐịNH Và BảO TRì

Mời gửi bài viếtBan tổ chức Hội nghị GEOTEC HANOI 2016 xin trân trọng kính mời các kỹ sư, nhà nghiên cứu, giảng viên và các chuyên gia gửi bài viết tham dự hội nghị theo chủ đề các tiểu ban. Ban tổ chức khuyến khích các bài viết về các công trình có số

Page 3: Đ A K  THU T VÌ S PHÁT TRI N H  T NG B N V NG

Đăng ký & Phí tham dự Việc đăng ký có thể được thực hiện trực tiếp trên trang chủ của Hội nghị hoặc gửi bản đăng ký trước ngày 15/11/2016 theo địa chỉ [email protected]. Trường hợp khách tham dự gặp khó khăn trong việc thanh toán phí tham dự hội nghị có thể đăng ký và thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt tại bàn tiếp đón của hội nghị.

Phí tham dự hội nghị đã bao gồm 1 bộ tuyển tập hội nghị bìa cứng cùng đĩa CD, ăn trưa, cà phê trong thời gian giải lao và tiệc bế mạc.

Sinh viên khi đăng ký đề nghị xuất trình thẻ sinh viên hoặc thư giới thiệu của giáo viên.

• Phí tham dự bữa tiệc bế mạc cho người đi kèm là 50 USD. • Chi phí mua thêm một bộ tuyển tập hội nghị bao gồm CD là 100 USD.

Mốc thời gian

Đăng ký sớm (trước 15/06/2016) 300 USD

Đăng ký thông thường (16/06/2016) 350 USD

Tác giả có bài viết được chấp thuận 250 USD

Sinh viên Việt Nam 50 USD

liệu quan trắc tin cậy, cũng như kinh nghiệm thiết kế thực tế, đặc biệt ưu tiên bài viết về các công trình tại Việt Nam.

Xin vui lòng nộp các bản tóm tắt và bài viết theo đúng mẫu quy định được cung cấp trên trang chủ của Hội nghị.

01/2016 – 15/06/2016 ĐăNG Ký SớM

• 15/05/2016 Hạn cuối nộp Tóm tắt bài viết

• 31/05/2016 Thông báo chấp thuận Tóm tắt bài viết

16/06/2016 – 24/11/2016 ĐăNG Ký ThườNG

• 01/08/2016 Hạn cuối nộp bản thảo Bài viết hoàn chỉnh

• 15/09/2016 Hạn cuối nộp bài viết hoàn chỉnh

Page 4: Đ A K  THU T VÌ S PHÁT TRI N H  T NG B N V NG

Ban Tổ chức Trưởng banPhạm Việt Khoa, FECON, Việt Nam

Đồng Trưởng banPhùng Đức Long, Hội cơ học đất và địa kỹ thuật công trình, Việt NamIkuo Towhata, Hội Địa kỹ thuật Nhật Bản, Nhật Bản

Thành VIênTakeshi Katsumi, Đại học Kyoto, Nhật BảnTrịnh Việt Cường, Viện Khoa học và Công nghệ Xây dựng, Việt NamPhan Quang Minh, Đại học Xây dựng, Việt NamĐoàn Thế Tường, Viện Địa kỹ thuật, Việt NamTrịnh Minh Thụ, Đại học Thủy lợi, Việt NamPhạm như huy, Cty CP Tư vấn đầu tư & Thiết kế xây dựng, Việt NamTạ Đức Thịnh, Hội Địa chất công trình & Môi trường, Việt Namnguyễn Quang Phích, Đại học Mỏ Địa chất, Việt Nam

Ban Cố vấn Sven hansbo, Thụy Điểnharry g. Poulos, ÚcKenji Ishihara, Nhật Bản

Pieter a. Vermeer, Hà Lanalain guilloux, Pháphenmut Sweigher, Áo

bo berggren, Thụy Điển

Ban Khoa học Trưởng banPhùng Đức Long, Hội cơ học đất và địa kỹ thuật công trình, Việt Nam

Thành VIênnguyễn bá Kế, FECON, Việt NamLê Đức Thắng, FECON, Việt Namnguyễn Công Mẫn, FECON, Việt Namnguyễn Viết Trung, ĐH Giao thông vận tải, Việt Namngô Thế Phong, FECON, Việt NamĐỗ Minh Toàn, ĐH Mỏ Địa Chất, Việt Namnguyễn hữu Đẩu, ITST, Việt NamPhạm Quốc hùng, FECON, Việt NamPhùng Tiến Trung, FECON, Việt NamTrịnh Minh Thụ, ĐH Thủy lợi, Việt Namhuỳnh Đăng Vinh, ITST, Việt Namnguyễn Công Thắng, ĐH Thủy lợi, Việt Nambùi Thanh Tùng, FECON, Việt NamTạ Xuân hiển, FECON, Việt NamTrịnh Việt Cường, IBST, Việt NamTakeshi Katsumi, Đại học Kyoto, Nhật BảnYoichi Watabe, Viện nghiên cứu cảng và sân bay, Nhật Bản

Takeshi Satoh, Asano-Taisei-Kiso Engineering, Nhật Bản Lê Quang hanh, FECON, Việt Nam Vũ Thế Mạnh, FECON, Việt Nam hoàng Việt hùng, ĐH Thủy lợi, Việt Nam nguyễn hoàng giang, ĐH Xây dựng, Việt Nam bertil nord, Hội Địa Kỹ Thuật Thụy Điển Phạm huy giao, AIT, Thái Lan Đỗ Minh Đức, Hội Địa chất công trình và Môi trường Việt Nam, Việt Nam hoàng Văn Long, Đại học Mỏ Địa chất, Việt Nam Trần huy hùng, FECON, Việt Nam Jea hyun Park, Viện công nghệ xây dựng Hàn Quốc (KICT)Lê Thu hạnh, FECON, Việt Nam Lê Văn Thành, FECON, Việt Nam

Page 5: Đ A K  THU T VÌ S PHÁT TRI N H  T NG B N V NG

Hà Nội, thủ đô văn minh thanh lịch của Việt Nam nằm bên bờ sông Hồng, là trung tâm văn hóa với những buổi biểu diễn ca múa nhạc và nghệ thuật múa rối nước độc đáo. Hà Nội nằm trong danh sách những thành phố hấp dẫn và năng động nhất trên thế giới. Hà Nội có tên sơ khai là Thăng Long, chính thức là thủ đô của nước Việt Nam từ năm 1010 và sau nhiều lần đổi tên thì thủ đô mang tên như hiện nay. Hà Nội mang ý nghĩa “Khúc uốn của sông Hồng”, thể hiện vị trí chiến lược của thành phố dọc theo dòng chảy quan trọng này.

Nhắc đến Hà Nội, chúng ta sẽ nhớ ngay đến những ngôi nhà cổ có kiến trúc độc đáo trong phố cổ mang đậm dấu ấn của thời kỳ phong kiến và thực dân. Tuy nhiên, cho dù những công trình thế kỷ này được xây dựng gần đây thì phong cách kiến trúc của nó đã có lịch sử lâu đời cách đây hàng nghìn năm. Bên cạnh khu Phố Cổ, Hà Nội còn rất nhiều cảnh đẹp khác như Hồ Tây, Hồ Hoàn Kiếm, những địa danh thu hút nhiều khách du lịch quốc tế.

Địa điểm tổ chức Khách sạn JW Marriott hà nội Số 8, Đường Đỗ Đức Dục, Phường Mễ Trì, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam. Tel: +84 4 3833 5588 / http://goo.gl/wJW1YJ

Giới thiệu về hà Nội

Page 6: Đ A K  THU T VÌ S PHÁT TRI N H  T NG B N V NG

Khách sạn Thành viên tham dự hội nghị sẽ trực tiếp đặt phòng khách sạn hoặc liên hệ với ban tổ chức để được hỗ trợ nếu cần thiết.

Để biết thêm thông tin chi tiết về khách sạn ở Hà Nội, xin vui lòng liên hệ với thư ký Hội nghị.

Tham quan Trong 1-2 ngày sau Hội nghị, Ban tổ chức sẽ bố trí một số chuyến tham quan khám phá các vẻ đẹp thiên nhiên kỳ vỹ ở Việt Nam. Khách tham dự có thể lựa chọn một trong ba địa điểm du lịch: Vịnh Hạ Long, Bái Đính – Tràng An, hoặc Đà Nẵng – Hội An.

Để biết thêm thông tin chi tiết về chuyến tham quan, xin vui lòng truy cập trang chủ của Hội nghị (www.geotechn.vn).

Ngôn ngữ Ngôn ngữ chính thức được sử dụng trong hội nghị là tiếng Anh.

Liên hệ / Hotline: (+ 84) 94.959.5760

CTy CP Kỹ Thuật nền Móng & Công Trình ngầm FECOnTầng 15, Tòa nhà CEO, Lô HH2-1, KĐT Mễ Trì Hạ, Đường Phạm Hùng, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội

Tel: (+ 84) 46.269.0481/82 Fax: (+ 84) 46.269.0484Email: [email protected] Website: www.geotechn.vn

ĐƠN VỊ BẢO TRỢ ĐƠN VỊ TỔ CHỨC ĐƠN VỊ HỖ TRỢ