Top Banner
Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh
29

Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

Jan 13, 2016

Download

Documents

Aelwen

Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh. 1. Khái niệm. - PowerPoint PPT Presentation
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

Chương I: Những vấn đề cơ

bản về Phân tích hoạt động

kinh doanh

Page 2: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

1. Khái niệm

Phân tích hoạt động kinh doanh (PTKD) là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm năng cần khai thác ở doanh nghiệp (DN), trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.

Page 3: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

2. Đối tượng của PTKD

- các chỉ tiêu kinh tế phản ánh quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh- các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình và kết quả đó…

Page 4: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

3. Các phương pháp phân tích

3.1 Phương pháp phân tích thống kê

3.1.1 Phương pháp so sánh:

3.1.1.1 Tiêu chuẩn so sánh: Tài liệu năm trước (kỳ trước). Các mục tiêu đã dự kiến (Tài liệu kế hoạch,

định mức). Các chỉ tiêu trung bình ngành, khu vực kinh

doanh.

Page 5: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

3.1.1 Phương pháp so sánh

3.1.1.2 Điều kiện so sánh:

Chỉ tiêu dùng để so sánh phải:

Phải phản ánh cùng nội dung kinh tế.

Các chỉ tiêu phải cùng sử dụng một phương pháp tính toán.

Phải cùng một đơn vị đo lường.

Page 6: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

3.1.1 Phương pháp so sánh

3.1.1.3 Kỹ thuật so sánh:

So sánh bằng số tuyệt đối:

Trị số kỳ phân tích

Trị số kỳ gốc

Mức biến động của chỉ tiêu = -

Page 7: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

Ví dụ:Tình hình doanh thu qua các năm ở công ty X trong giai đoạn 2008-2010

Đvt: triệu đồng

Năm

Chỉ tiêu

2008 2009 2010

Doanh thu từ HĐTM 800 900 950

Doanh thu từ HĐTC 580 618 643.9

Tổng doanh thu 1380 1518 1593.9

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Page 8: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

Năm

Chỉ tiêu

2008 2009 2010 So sánh 09/08

So sánh 10/08

Doanh thu từ HĐTM

800 900 950 100 150

Doanh thu từ HĐTC

580 618 643.9 38 63.9

Tổng doanh thu

1380 1518 1593.9 138 213.9

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Kỳ gốc cố định: 2008ĐVT: triệu đồng

Page 9: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

Năm

Chỉ tiêu

2008 2009 2010 So sánh 09/08

So sánh 10/09

Doanh thu từ HĐTM

800 900 950 100 50

Doanh thu từ HĐTC

580 618 643.9 38 25.9

Tổng doanh thu

1380 1518 1593.9 138 75.9

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Kỳ gốc liên hoànĐVT: triệu đồng

Page 10: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

3.1.1 Phương pháp so sánh So sánh bằng số tương đối:

* Số tương đối hoàn thành kế hoạch tính theo tỉ lệ:

Số tương đối hoàn thành kế hoạch

Chỉ tiêu kỳ phân tích

Chỉ tiêu kỳ gốc X 100 %=

So sánh số tương đối hoàn thành kế hoạch là so sánh kết quả vừa tính được với 100%.

Page 11: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

3.1.1 Phương pháp so sánh

* Số tương đối kết cấu:

Số tương đối kết cấu =Trị số của 1 bộ phận

Trị số của tổng thể x 100%

So sánh số tương đối kết cấu thể hiện chênh lệch về tỉ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng số giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích.

Page 12: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

3.1.1 Phương pháp so sánh Ví dụ:

Tình hình doanh thu qua các năm ở công ty X trong giai đoạn 2008-2010

Đvt: triệu đồng

Năm

Chỉ tiêu

2008 2009 2010

GT TT(%) GT TT(%) GT TT(%)

Doanh thu từ HĐTM

800 57.97 900 59.29 950 59.60

Doanh thu từ HĐTC

580 42.03 618 40.71 643.9 40.40

Tổng doanh thu

1380 100 1518 100 1593.9 100

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Page 13: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

3.1.1 Phương pháp so sánh

* Số tương đối động thái:

Số tương đối động thái =Trị số của kỳ phân tích

Trị số của kỳ gốc

Kỳ gốc có thể cố định hay liên hoàn.

Page 14: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

3.1.1 Phương pháp so sánh

Năm

Chỉ tiêu

2008 2009 2010 So sánh 09/08

So sánh 10/09

GT TT(%) GT TT(%) GT TT(%) TĐ % TĐ %

Doanh thu từ HĐTM

800 57.97 900 59.29 950 59.60 100 112.5 50 105.55

Doanh thu từ HĐTC

580 42.03 618 40.71 643.9 40.40 38 106.5 25.9 104.19

Tổng doanh thu

1380 100 1518 100 1593.9 100 138 110 75.9 105

Ví dụ:Tình hình doanh thu qua các năm của công ty X trong giai đoạn 2008-2010

Đvt: triệu đồng

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Page 15: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

3.1.2 Phương pháp loại trừ

Loại trừ là phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh, bằng cách khi xác định sự ảnh hưởng của từng nhân tố này thì loại trừ ảnh hưởng của nhân tố khác.

Gồm 2 phương pháp: thay thế liên hoàn và số chênh lệch.

Page 16: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

3.1.2.1 Phương pháp thay thế liên hoàn

Quy tắc: Thiết lập mối quan hệ toán học của các nhân tố ảnh

hưởng với chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định, từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng; trong trường hợp có nhiều nhân tố số lượng hay chất lượng thì nhân tố chủ yếu xếp trước đến nhân tố thứ yếu.

Lần lượt thay thế, nhân tố lượng được thay thế trước rồi đến nhân tố chất; nhân tố được thay thế thì lấy giá trị thực tế, nhân tố chưa được thay thế thì giữ nguyên kỳ gốc.

Page 17: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

3.1.2.1 Phương pháp thay thế liên hoàn

Trình tự áp dụng

Bước 1: Thiết lập mối quan hệ toán học của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích:

Giả sử có 3 nhân tố ảnh hưởng là: a,b,c đều có quan hệ tích số với chỉ tiêu phân tích A và nhân tố a phản ánh lượng tuần tự đến c phản ánh về chất. Theo nguyên tắc đã trình bày ta thiết lập được mối quan hệ như sau:

A = a . b . c

Kỳ phân tích: A1 = a1.b1.c1

Kỳ gốc là: A0 = a0.b0.c0

ΔA = A1 - A0 và %A = A1/A0

Page 18: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

3.1.2.1 Phương pháp thay thế liên hoàn

Bước 2:

Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo trình tự sắp xếp ở bước 2.

a0.b0.c0

Thế lần 1: a1.b0.c0

Thế lần 2: a1.b1.c0

Thế lần 3: a1.b1.c1

Có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng thì có bấy nhiêu lần thay thế.

Page 19: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

3.1.2.1 Phương pháp thay thế liên hoàn

Bước 3:Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích:

Ở con số tuyệt đối Ảnh hưởng của nhân tố a:

a1.b0.c0 - a0.b0.c0 = ΔAa Ảnh hưởng của nhân tố b:

a1.b1.c0 - a1.b0.c0 = ΔAb Ảnh hưởng của nhân tố c:

a1.b1.c1 - a1.b1.c0 = ΔAc

ΔAa + ΔAb + ΔAc = ΔA

Page 20: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

3.1.2.1 Phương pháp thay thế liên hoàn

Ở con số tương đối:

Ảnh hưởng của nhân tố a:

a1.b0.c0/a0.b0.c0 = %Aa

Ảnh hưởng của nhân tố b:

a1.b1.c0/a1.b0.c0 = %Ab

Ảnh hưởng của nhân tố c:

a1.b1.c1/a1.b1.c0 = %Ac

%Aa x %Ab x %Ac = %A

Page 21: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

3.1.2.2 Phương pháp số chênh lệch

Tuân thủ đầy đủ các bước của thay thế liên hoàn, chỉ khác khi xác định ảnh hưởng của từng nhân tố:

Ảnh hưởng của nhân tố a: = (a1-a0) .b0.c0

Ảnh hưởng của nhân tố b: = a1.(b1 -b0) .c0

Ảnh hưởng của nhân tố c: = a1.b1.(c1-c0)

Page 22: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

Bài tập

Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch Thực tế

1. Khối lượng gạo Tấn 60.000 58.000

2. Giá XK bình quân

USD/tấn FOB Saigon Port

420 480

(Nguồn: Phòng KD)

Page 23: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

Bài tập

Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch Thực tế

1.Khối lượng gạo

Giá XK bình quân

2. Khối lượng rau quả

Giá XK bình quân

Tấn

USD/tấn FOB Saigon Port

Tấn

USD/tấn Saigon Port

60.000

420

5.000

150

58.000

480

7.800

148

Page 24: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

3.2 Phương pháp liên hệ cân đối

Là phương pháp mà trong đó chỉ tiêu kinh tế được xác định thông qua mối quan hệ của chúng với các nhân tố khác.

Page 25: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

Doanh số mua hàng trong kỳSố tiền trả cho người bán trong kỳSố tiền đã thu từ khách hàng trong kỳ

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

1 TÀI SẢN Đầu kỳ Cuối kỳ

Khoản phải thu khách hàng 400 700

Hàng tồn kho 650 350

2 NGUỒN VỐN

Khoản phải trả người bán 400 300

BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1 Doanh thu thuần 8,700

2 Giá vốn hàng bán 6,000

ĐVT: triệu đồng

Page 26: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

3.3 Phương pháp logic biện chứng

- thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty qua các thời kỳ kinh doanh - các nhân tố tác động, các dự báo kinh tế

=> những đánh giá, kết luận về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.

Page 27: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

3.4 Phương pháp khảo sát thực tế

Khảo sát thực tế hoạt động của công ty ở các khâu kinh doanh để tạo cơ sở thực tiễn sát thực nhằm giúp củng cố các đánh giá nhận định về tình hình hoạt động của công ty.

Kết quả xử lý các số liệu điều tra khảo sát dùng để phân tích định lượng: phân tích thị trường, khả năng cạnh tranh, …

Page 28: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

3.5 Phương pháp chuyên gia

Tham vấn các nhà khoa học, các chuyên gia, các nhà quản trị có kinh nghiệm,… nhằm đánh giá tình hình kinh doanh của DN.

Page 29: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Phân tích hoạt động kinh doanh

4. Trình tự PTKD của DN4.1 Thu thập và xử lý số liệu.

4.2 Xây dựng các biểu bảng, các chỉ tiêu kinh tế phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của DN.

4.3 Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng hoạt động của DN.

4.5 Xây dựng định hướng và đưa ra các giải pháp cụ thể.