Top Banner
  TR ! NG $%I H(C C*N TH"  KHOA KINH T+ - QTKD LU  N V#  N T%T NGHI (P PHÂN TÍCH HO*T +,  NG TÍN D-  NG NG/  N H*  N T*I NGÂN HÀNG NÔNG NGHI(P VÀ PHÁT TRI0  N NÔNG THÔN T 2  NH SÓC TR #  NG Giáo viên h56 ng d9n: Sinh viên th=c hi>n: Ths. TR @  N QU%C DA  NG LÂM NGCC CHÂU MSSV: 4031240 L6  p: Tài Chính- K29 CDn Th7  - 2007
72

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

Jul 17, 2015

Download

Documents

khongtuk41a
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 1/72

 TR ƯỜ NG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  

KHOA KINH TẾ - QTKD

LUẬ N VĂ N TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘ NG TÍN DỤ NG NGẮ N HẠ NTẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ

PHÁT TRIỂ N NÔNG THÔN TỈ NH SÓC TR Ă NG

Giáo viên hướ ng dẫn: Sinh viên thực hiện:

Ths. TR Ầ N QUỐC DŨ  NG LÂM NGỌC CHÂUMSSV: 4031240Lớ  p: Tài Chính- K29

Cần Thơ - 2007

Page 2: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 2/72

LỜ I CẢM TẠ 

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệ p này, tr ướ c hết em xin chân thành cảm

ơ n quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Tr ị Kinh Doanh tr ườ ng Đại Học Cần Thơ  

đã tạo điều kiện cho em có đượ c nơ i thực tậ p đúng vớ i chuyên ngành mà em đã

học. Đặc biệt em xin cảm ơ n thầy Tr ần Quốc Dũng đã tận tình chỉ dẫn, góp ý

kiến quý báu cho đề tài của em.

Sau nữa, em xin gửi đến Ban Giám Đốc Ngân Hàng Nông Nghiệ p và Phát

Triển Nông Thôn Tỉnh Sóc Tr ăng lờ i cảm ơ n chân thành về việc tiế p nhận và tạo

điều kiện thuận lợ i để em hoàn thành tốt đợ t thực tậ p. Một lần nữa, em cũng xin

cảm ơ n các anh, chị phòng tín dụng, những ngườ i tr ực tiế p hướ ng dẫn, giớ i thiệu

và giúp đỡ em r ất nhiều trong việc tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu ở Ngân hàng.

Sau cùng em xin chúc quý thầy cô cùng các cô chú, anh, chị ở Ngân hàng

những lờ i chúc tốt đẹ p nhất, luôn luôn hoàn thành xuất sắc công việc của mình

và thành công trên tất cả các l ĩ nh vực.

 Ngày 18 tháng 6 năm 2007.

Sinh viên thực hiện.

Page 3: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 3/72

 LỜ  I CAM  ĐOAN 

Tôi cam đoan r ằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu nhậ p vàk ết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng vớ i bất k ỳ đề tài

nghiên cứu khoa học nào.

 Ngày….. tháng….năm…..

Sinh viên thực hiện

Page 4: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 4/72

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰ C TẬP

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

Page 5: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 5/72

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚ NG DẪN

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

 Ngày....tháng...năm

Giáo viên hướ ng dẫn

Page 6: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 6/72

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------

 Ngày....tháng...năm

Giáo viên phản biện

Page 7: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 7/72

MỤC LỤC

CHƯƠ NG 1: GIỚ I THIỆU

1.1. Đặt vấn đề nghiên cứ u---------------------------------------------------- Trang 1

1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu -----------------------------------------------------------1

1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn ---------------------------------------------------- 1

1.2.. Mục tiêu nghiên cứ u --------------------------------------------------------------2

1.2.1. Mục tiêu chung---------------------------------------------------------------------2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể--------------------------------------------------------------------- 2

1.3. Phạm vi nghiên cứu------------------------------------------------------------------3

1.3.1. Không gian ------------------------------------------------------------------------- 3

1.3.2.Thờ i gian ----------------------------------------------------------------------------3

1.3.3. Đối tượ ng nghiên cứu -------------------------------------------------------------3

1.4. Lượ c khảo tài liệu có liên quan đến đề tài------------------------------------- 3

CHƯƠ NG 2: PHƯƠ NG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U

2.1. Phươ ng pháp luận------------------------------------------------------------------ 5

2.1.1. Tín dụng ngân hàng ---------------------------------------------------------------5

2.1.1.1. Khái niệm-------------------------------------------------------------------------5

2.1.1.2. Phân loại-------------------------------------------------------------------------- 5

a. Dựa vào mục đích tín dụng----------------------------------------------------- 5

 b. Dựa vào thờ i hạn tín dụng------------------------------------------------------ 5

c. Dựa vào mức độ tín nhiệm đối vớ i khách hàng ----------------------------- 5

d. Dựa vào phươ ng thức hoàn tr ả nợ vay ---------------------------------------6

2.1.2. Chức năng của tín dụng-----------------------------------------------------------6

2.1.2.1. Chức năng phân phối lại tài nguyên ------------------------------------------6

2.1.2.2. Chức năng thúc đẩy lưu thông và sản xuất hàng hóa phát triển----------- 62.1.3. Đảm bảo tín dụng------------------------------------------------------------------ 6

Page 8: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 8/72

2.1.3.1. Khái niệm-------------------------------------------------------------------------6

2.1.3.2. Các đặc tr ưng của đảm bảo tín dụng------------------------------------------ 7

2.1.3.3. Các hình thức đảm bảo tín dụng----------------------------------------------- 7

2.1.4 Khái quát về tín dụng ngắn hạn-------------------------------------------------- 82.1.4.1 Khái niệm ------------------------------------------------------------------------- 8

2.1.4.2 Nguyên tắc cho vay -------------------------------------------------------------8

2.1.4.3 Điều kiện cho vay ---------------------------------------------------------------9

2.1.4.4 Đối tượ ng cho vay--------------------------------------------------------------10

2.1.4.5. Thờ i hạn cho vay ---------------------------------------------------------------11

2.1.4.6 Lãi suất cho vay ----------------------------------------------------------------11

2.1.4.7 Mức cho vay --------------------------------------------------------------------11

2.1.5 R ủi ro tín dụng---------------------------------------------------------------------11

2.1.6 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng-----------------------------------12

2.1.6.1 Doanh số cho vay --------------------------------------------------------------12

2.1.6.2 Doanh số thu nợ ----------------------------------------------------------------12

2.1.6.3 Hệ số thu nợ ---------------------------------------------------------------------13

2.1.6.4 Dư nợ tín dụng------------------------------------------------------------------132.1.6.5 Nợ quá hạn/ tổng dư nợ --------------------------------------------------------13

2.1.6.6 Vòng quay vốn tín dụng-------------------------------------------------------13

2.1.6.7 Vốn huy động trên dư nợ ------------------------------------------------------14

2.2. Phươ ng pháp nghiên cứ u --------------------------------------------------------14

2.2.1 Phươ ng pháp thu thậ p số liệu----------------------------------------------------14

2.2.2 Phươ ng pháp phân tích số liệu---------------------------------------------------14

CHƯƠ NG 3: PHÂN TÍCH THỰ C TR ẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG

THÔN TỈNH SÓC TR ĂNG

3.1 Giớ i thiệu về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Tỉnh Sóc Trăng--------------------------------------------------------------------------15

3.1.1 Sự hình thành và phát triển-------------------------------------------------------15

Page 9: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 9/72

3.1.2 Các sản phẩm dịch vụ cung cấ p cho khách hàng -----------------------------15

3.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý chi nhánh-----------------------------------------------16

3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh-----------------------------19

CHƯƠ NG 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞ NG ĐẾN HOẠT

ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN

4.1 Phân tích các yếu tố ảnh hưở ng đến tình hình dư nợ -----------------------22

4.1.1 Tình hình dư nợ ngắn hạn giai đoạn 2004-2006 ------------------------------22

4.1.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưở ng đến doanh số cho vay-----------------------28

4.1.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưở ng đến tình hình thu nợ ------------------------34

4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưở ng đến nợ xấu ----------------------------------40

4.3 Đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn ----------------------------------------43

4.4 Tổng hợ p các nhân tố ảnh hưở ng-----------------------------------------------45

CHƯƠ NG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

NGẮN HẠN

5.1 Giải pháp về tăng trưở ng tín dụng ngắn hạn---------------------------------50

5.2 Giải pháp nâng cao chất lượ ng tín dụng --------------------------------------53

5.3 Giải pháp tăng cườ ng vốn huy động -------------------------------------------55

CHƯƠ NG 6: K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 

6.1 K ết luận ------------------------------------------------------------------------------586.2 Kiến nghị -----------------------------------------------------------------------------59

a. Đối vớ i cơ quan chức năng tỉnh -------------------------------------------------59 b. Đối vớ i ngân hàng-----------------------------------------------------------------59

Page 10: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 10/72

DANH MỤC BIỂU BẢNG

Bảng 1: Tình hình thu nhậ p, chi phí và lợ i nhuận của ngân hàng giai đoạn

2004-2006 -------------------------------------------------------------------------Trang 19

Bảng 2: Tình hình dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế -----------------------27

Bảng 3: Dư nợ ngắn hạn của hộ sản xuất ---------------------------------------------24

Bảng 4: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế ---------------------28

Bảng 5: Doanh số cho vay ngắn hạn của hộ sản xuất -------------------------------31

Bảng 6: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế -----------------------35

Bảng 7: Doanh số thu nợ ngắn hạn của hộ sản xuất---------------------------------37

Bảng 8: Tổng hợ  p tình hình nợ xấu----------------------------------------------------40

Bảng 9: Đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn giai đoạn 2004-2006 ------------43

Bảng 10: Thị phần tín dụng của các ngân hàng thươ ng mại trên địa bàn

tỉnh Sóc Tr ăng ----------------------------------------------------------------------------51

Bảng 11: Đánh giá khả năng đáp ứng của vốn huy động/ dư nợ ngắn hạn-------55

Page 11: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 11/72

DANH MỤC HÌNH

Sơ  đồ 1: Sơ  đồ cơ cấu tổ chức--------------------------------------------------Trang 16

Sơ  đồ 2: Sơ  đồ mạng lướ i hoạt động --------------------------------------------------17

Hình 1: Biểu đồ thu nhậ p, chi phí và lợ i nhuận giai đoạn 2004-2006 ------------20

Hình 2: Biểu đồ doanh số dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế---------------26

Hình 3: Biểu đồ doanh số cho vay ngắn hạn giai đoạn 2004-2006----------------29

Hình 4: Biểu đồ doanh số cho vay ngắn hạn của hộ sản xuất----------------------32

Hình 5: Biểu đồ doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế --------------35

Hình 6: Biểu đồ doanh số thu nợ ngắn hạn của hộ sản xuất------------------------38

Hình 7: Biểu đồ tình hình nợ xấu giai đoạn 2004-2006 ----------------------------41

Page 12: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 12/72

DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

  NHNo & PTNT: Ngân hàng nông nghiệ p và phát triển nông thônDNNN: Doanh nghiệ p nhà nướ c

DNNQD: Doanh nghiệ p ngoài quốc doanh

HTX: Hợ  p tác xã

HSX: Hộ sản xuất

Page 13: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 13/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 1 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

CHƯƠ NG 1

GIỚ I THIỆU ĐỀ TÀI

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨ U:1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứ u:

Cùng vớ i sự phát triển của đất nướ c thì hệ thống ngân hàng cũng có những

chuyển biến mạnh mẽ nhất là về l ĩ nh vực huy động vốn và cho vay. Cho vay là

hoạt động mang tính chất sống còn đối vớ i hầu hết các ngân hàng thươ ng mại và

nó cũng đóng vai trò quan tr ọng trong việc thực hiện chức năng xã hội của ngân

hàng thươ ng mại trong nền kinh tế.

Trong quá trình phát triển của các hiện tượ ng và hoạt động kinh tế-xã hội,

giữa hai mặt chất và lượ ng luôn có tác động lẫn nhau. Tăng tr ưở ng và chất lượ ng

tín dụng cũng không nằm ngoài quy luật này. Tr ướ c yêu cầu cần đáp ứng nhu cầu

đầu tư, trong những năm qua hệ thống ngân hàng đã luôn cố gắng tăng khối

lượ ng cho vay mà một trong những hình thức cho vay chủ yếu đó là tín dụng

ngắn hạn vì tín dụng ngắn hạn là loại tín dụng có mức lãi suất thấ p nhưng nó làm

cho nguồn vốn vay của ngân hàng đượ c quay vòng nhanh hơ n. Trong những năm

qua, hoạt động tín dụng ngắn hạn luôn chiếm tỷ tr ọng cao trong hoạt động tín

dụng của ngân hàng. Tín dụng ngắn hạn cung cấ p nguồn vốn và hỗ tr ợ vốn cho

dân cư, các thành phần kinh tế. Đồng thờ i nó cũng góp phần nâng cao hiệu quả 

đầu tư của ngân hàng. Việc nâng cao hiệu quả tín dụng ngắn hạn là thật sự cần

thiết, quan tr ọng đối vớ i ngân hàng, nền kinh tế cũng như đối vớ i ngườ i dân.

 Nhận định từ vấn đề nêu trên em chọn đề tài “ Phân tích hoạt động tín

dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng Nông Nghiệ p và Phát Triển Nông Thôn chi nhánhTỉnh Sóc Tr ăng” để làm luận văn tốt nghiệ p.

1.1.2. Căn cứ khoa học và thự c tiễn:

Phân tích tình hình cho vay luôn là nội dung chủ yếu đượ c các nhà quản

tr ị ngân hàng Việt Nam r ất quan tâm. Điều này thể hiện khá rõ trong các báo cáo

tổng k ết của các ngân hàng thươ ng mại. Hầu hết các báo cáo điều tậ p trung chủ 

yếu vào công tác đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu tăng tr ưở ng tín dụng,

đầu tư cũng như chất lượ ng của các hoạt động đó.

Page 14: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 14/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 2 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

 Nội dung phân tích tình hình tín dụng đượ c thực hiện khá toàn diện trên

nhiều mặt: từ quy mô, cơ cấu hoạt động tín dụng đến chất lượ ng cũng như hiệu

quả của hoạt động này. Do vậy, hầu hết các ngân hàng đều sử dụng hệ thống chỉ 

tiêu phân tích r ất r ộng, không những mang tính tổng hợ  p mà còn đượ c chi tiết

hóa khá cụ thể. Điều này đã giúp cho các ngân hàng thươ ng mại nắm bắt đượ c

thực tr ạng tín dụng của ngân hàng mình, trên cơ sở  đó có những quyết sách phù

hợ  p để nâng cao chất lượ ng tín dụng.

Việc phân tích chất lượ ng tín dụng thông qua việc phân loại khá chi tiết

các khoản nợ , từ đó một mặt giúp các nhà quản tr ị ngân hàng xác định đượ c mức

độ nghiêm tr ọng cũng như nguyên nhân của từng khoản nợ  để có biện pháp khắc

 phục hữu hiệu, mặt khác giúp các nhà quản tr ị ngân hàng dự đoán những r ủi rocó thể xảy ra đối vớ i từng đối tượ ng có nhu cầu vay vốn, trên cơ sở  đó có thể đưa

ra chính sách tín dụng thích hợ  p vớ i từng đối tượ ng. Do đó phân tích hoạt động

tín dụng là nội dung quan tr ọng trong việc phân tích hoạt động kinh doanh của

ngân hàng thươ ng mại, là cơ sở khoa học và thực tiễn cho nội dung đề tài.

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨ U. 

1.2.1. Mục tiêu chung.

Mục tiêu chung của luận văn là:

Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn, đánh giá hiệu quả hoạt

động tín dụng ngắn hạn, đưa ra một số giải pháp để mở r ộng tín dụng ngắn hạn ở  

các ngân hàng thươ ng mại nói chung và trong đó có Ngân hàng nông nghiệ p và

 phát triển nông thôn Sóc tr ăng.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể.

Mục tiêu cụ thể của luận văn là:

- Đánh giá tình hình cho vay vốn, thu nợ , dư nợ và tình hình nợ xấu tại chi

nhánh, qua đó xem xét hiệu quả hoạt động trong những năm vừa qua của Ngân

hàng nông nghiệ p và phát triển nông thôn Tỉnh Sóc Tr ăng.

- Tìm ra những mặt còn hạn chế cần khắc phục và đề ra một số biện pháp

nhằm mở r ộng tín dụng tại chi nhánh. Từ đó giúp cho chi nhánh hoạt động ngày

càng có hiệu quả hơ n, hạn chế thấ p nhất r ủi ro và góp phần nâng cao đờ i sống

ngườ i dân tại địa phươ ng.

Page 15: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 15/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 3 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨ U:

1.3.1. Không gian:

Đề tài đượ c thực hiện tại NHNo & PTNT Tỉnh Sóc Tr ăng, Số 4 đườ ng

Tr ần Hưng Đạo Thành phố Sóc Tr ăng, Tỉnh Sóc Tr ăng.

1.3.2. Thờ i gian:

- Thờ i gian thực hiện đề tài từ ngày 5/3/2007 đến ngày 11/6/2007.

- Thu thậ p số liệu phân tích 3 năm giai đoạn 2004-2006.

1.3.3. Đối tượ ng nghiên cứ u:

Đối tượ ng nghiên cứu của đề tài là:

- Tình hình cho vay ngắn hạn.

- Tình hình thu nợ ngắn hạn.- Tình hình dư nợ ngắn hạn .

- Tình hình nợ xấu.

- Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng ngắn hạn cho Ngân hàng nông

nghiệ p và phát triển nông thôn tỉnh Sóc Tr ăng.

1.4. LƯỢ C KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI:

- Giáo trình nghiệ p vụ ngân hàng thươ ng mại - Ths. Thái Văn Đại, Tr ườ ng Đại

học Cần Thơ , năm 2005.

 Nội dung: Khái quát về tín dụng ngắn hạn (bao gồm: khái niệm tín dụng ngắn

hạn, nguyên tắc cho vay, điều kiện cho vay, đối tượ ng cho vay, thờ i hạn cho vay,

lãi suất cho vay, mức cho vay); đảm bảo tín dụng( bao gồm: khái niệm về đảm

 bảo tín dụng, các đặc tr ưng của đảm bảo tín dụng, các hình thức đảm bảo tín

dụng); r ủi ro tín dụng.

- Tiền tệ ngân hàng- Nguyễn Ninh Kiều, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế TPHCM,

năm 1998.

 Nội dung : Phân loại tín dụng( dựa vào mục đích tín dụng, dựa vào thờ i hạn tín

dụng, dựa vào mức độ tín nhiệm đối vớ i khách hàng, dựa vào phươ ng thức hoàn

tr ả nợ vay); Chức năng của tín dụng( chức năng phân phối lại tài nguyên, chức

năng thúc đẩy lưu thông và sản xuất hàng hóa phát triển).

- Tạ p chí ngân hàng, Tạ p chí tài chính xuất bản năm 2004, 2005, 2006.

Page 16: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 16/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 4 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

 Nội dung: Sử dụng một số nguyên nhân trong tạ p chí có liên quan ảnh hưở ng

đến hoạt động tín dụng của của Ngân hàng Nông nghiệ p và Phát triển nông thôn

tỉnh Sóc Tr ăng.

- Sổ tay tín dụng Ngân hàng Nông nghiệ p và Phát triển nông thôn, nhà xuất bản

Hà Nội, năm 2004.

Page 17: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 17/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 5 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

CHƯƠ NG 2

PHƯƠ NG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U

2.1. PHƯƠ NG PHÁP LUẬN.2.1.1. Tín dụng ngân hàng [1. Trang 50]

2.1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng:

Đây là quan hệ chuyển nhượ ng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho

khách hàng trong một thờ i hạn nhất định vớ i một khoản chi phí nhất định.

2.1.1.2. Phân loại tín dụng [4. Trang 130] 

a.  Dự a vào mục đích tín dụng:

- Cho vay bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và

hình thành bất động sản.

- Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thươ ng nghiệ  p là loại cho

vay để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệ p trong l ĩ nh vực công nghiệ p

thươ ng mại và dịch vụ.

- Cho vay nông nghiệ p là loại cho vay để trang tr ải các chi phí sản xuất

như phân bón, thuốc tr ừ sâu, giống cây tr ồng,…

- Cho vay tiêu dùng là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng của

cá nhân như mua sắm các vật dụng đắt tiền, trang tr ải các chi phí của đờ i sống.

b. Dự a vào thờ i hạn tín dụng:

- Cho vay ngắn hạn là loại cho vay có thờ i hạn đến 12 tháng và đượ c sử 

dụng để bù đắ p sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệ p và các nhu cầu

chi tiêu ngắn hạn của cá nhân.

- Cho vay trung hạn là loại cho vay có thờ i hạn trên 12 tháng đến 60 thángvà chủ yếu đượ c sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định.

- Cho vay dài hạn là loại cho vay có thờ i hạn trên 60 tháng và thườ ng

đượ c sử dụng cho việc đáp ứng nhu cầu đầu tư.

c.  Dự a vào mứ c độ tín nhiệm đối vớ i khách hàng:

- Cho vay không có đảm bảo là loại cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản

thân khách hàng. Đối vớ i những khách hàng có khả năng tài chính mạnh, quản tr ị 

Page 18: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 18/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 6 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

có hiệu quả… thì ngân hàng có thể cấ  p tín dụng dựa vào uy tín của bản thân

khách hàng mà không cần một nguồn thu nợ thứ hai bổ sung.

- Cho vay có bảo đảm là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như thế 

chấ p, cầm cố hoặc bằng sự bảo lãnh của bên thứ ba. Loại cho vay này áp dụng

cho các khách hàng không có uy tín cao đối vớ i ngân hàng.

d. Dự a vào phươ ng thứ c hoàn trả nợ vay:

- Cho vay chỉ có một k ỳ hạn tr ả nợ hay còn gọi là cho vay tr ả nợ một lần

khi đáo hạn.

- Cho vay có nhiều k ỳ hạn tr ả nợ hay cho vay tr ả góp: là loại cho vay mà

khách hàng phải hoàn tr ả vốn gốc và lãi theo định k ỳ.

- Cho vay tr ả nợ nhiều lần nhưng không có k ỳ hạn nợ cụ thể mà tùy khả năng tài chính của mình để ngườ i đi vay có thể tr ả nợ bất cứ lúc nào.

2.1.2. Chứ c năng của tín dụng [2. Trang 66]

2.1.2.1. Chứ c năng phân phối lại tài nguyên:

Tín dụng góp phần phân phối lại nguồn tài nguyên thể hiện ở chỗ:

- Ngườ i đi vay có một số tài nguyên tạm thờ i chưa dùng đến thông qua tín

dụng số tài nguyên đó đượ c phân phối lại cho ngườ i đi vay.

- Ngượ c lại ngườ i đi vay cũng thông qua quan hệ tín dụng nhận đượ c phần

tài nguyên đượ c phân phối lại.

2.1.2.2. Thúc đẩy lư u thông và sản xuất hàng hóa phát triển:

- Tín dụng tạo ra nguồn vốn hỗ tr ợ cho quá trình sản xuất đượ c thực hiện

 bình thườ ng, liên tục và phát triển.

- Tín dụng tạo nguồn vốn để đầu tư, mở r ộng phạm vi và qui mô sản xuất.

- Tín dụng tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ thanh toán góp phần thúc đẩy

lưu thông hàng hóa bằng việc tạo ra tín tệ và bút tệ.

2.1.3. Đảm bảo tín dụng [4. Trang 62] 

2.1.3.1. Khái niệm:

Bảo đảm tín dụng là việc bảo vệ quyền lợ i của ngườ i cho vay dựa trên cơ  

sở thế chấ p, cầm cố tài sản thuộc sở hữu của ngườ i đi vay hoặc bảo lãnh của bên

thứ ba. 

Page 19: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 19/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 7 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

2.1.3.2. Các đặc trư ng của đảm bảo tín dụng:

- Giá tr ị của đảm bảo phải lớ n hơ n ngh ĩ a vụ đượ c đảm bảo.

- Tài sản đảm bảo phải có sẵn thị tr ườ ng tiêu thụ.

- Tài sản đảm bảo có đầy đủ cơ sở pháp lý để ngườ i cho vay có quyền ưu

tiên về xử lý tài sản.

2.1.3.3. Các hình thứ c đảm bảo tín dụng:

a. Cầm cố tài sản.

Là việc bên đi vay giao tài sản là động sản thuộc quyền sở  hữu của

mình giao cho ngân hàng cất vào kho để đảm bảo chắc chắn nguồn thu nợ  thứ 

hai. Tài sản cầm cố thườ ng là động sản dễ di chuyển nên ngoài việc ngân hàng

nắm giữ lấy chủ quyền, ngân hàng còn phải nắm giữ luôn tài sản đó. Khi kháchhàng vay không tr ả nợ  đúng hạn theo hợ  p đồng tín dụng, ngân hàng đượ c quyền

 bán tài sản cầm cố để thu nợ .

b. Thế chấp tài sản.

Là việc bên đi vay dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữu của mình

hoặc giá tr ị quyền sử dụng đất hợ  p pháp để bảo đảm thực hiện ngh ĩ a vụ đối vớ i

 bên cho vay.

Căn cứ vào pháp lý, thế chấ p đượ c chia làm hai loại:

- Thế chấ p pháp lý hay thế chấ p sang nhượ ng chủ quyền, là phươ ng thức

thế chấ p mà khách hàng lậ p sẵn một giấy sang nhượ ng chủ quyền để khi không

có tiền tr ả nợ , ngân hàng có quyền bán tài sản để thu nợ hay quản lý tài sản đó

nếu là tài sản cho thuê.

- Thế chấ p công bằng là các ngân hàng chỉ giữ bản chính giấy chứng nhận

quyền sở hữu tài sản đảm bảo cho khoản vay. Như vậy khi khách hàng không tr ả 

đượ c nợ , ngân hàng phải đưa ra tòa án mớ i phát mãi tài sản theo phán quyết của

tòa án.

Căn cứ vào thế chấ p cho nhiều món nợ , ngườ i ta phân biệt thế chấ p thành:

- Thế chấ p thứ nhất là tài sản đang thế chấ p cho món nợ thứ nhất.

- Thế chấ p thứ hai là tài sản đang thế chấ p cho món nợ  thứ nhất, nhưng

giá tr ị thế chấ p còn thừa ra, khách hàng đem thế chấ p cho ngân hàng khác để vay

them một món nợ nữa. Tất nhiên trong việc này phải có sự thỏa thuận của hai

Page 20: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 20/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 8 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

ngân hàng vì chỉ có một bản chính quyền sở  hữu tài sản. Tuy nhiên thế chấ p

nhiều lần thườ ng dùng trong phươ ng thức cho vay đồng tài tr ợ , nhiều ngân hàng

cùng nhau cho vay một khách hàng để phân tán r ủi ro.

Căn cứ vào tài sản đem thế chấ p:

- Thế chấ p tr ực tiế p hay còn gọi là thế chấ p bằng tài sản hình thành từ vốn

vay, là hình thức thế chấ p do vốn vay tạo nên.

- Thế chấ p gián tiế p là hình thức thế chấ p mà trong đó tài sản thế chấ p và

tài sản dùng vốn vay để mua là hai tài sản khác nhau.

c. Bảo lãnh bằng tài sản.

Tài sản của bên thứ ba dùng để bảo đảm thực hiện ngh ĩ a vụ bảo lãnh.

Tài sản mà khách hàng vay, bên bảo lãnh dùng để cầm cố, thế chấ p, bảo lãnh vayvốn tại các tổ chức tín dụng phải có đủ các điều kiện sau:

+ Tài sản phải thuộc quyền sở hữu hoặc thuộc quyền sử dụng, quản lý của

khách hàng.

+ Tài sản đượ c phép giao dịch là tài sản mà pháp luật cho phép hoặc

không cấm mua, bán, tặng, chuyển đổi, cầm cố, thế chấ p, bảo lãnh và các giao

dịch khác.

+ Tài sản không có tranh chấ p về quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng. 

2.1.4. Khái quát về tín dụng ngắn hạn.

2.1.4.1. Khái niệm tín dụng ngắn hạn [1. Trang 71]

Tín dụng ngắn hạn là những khoản cho vay có thờ i hạn tối đa là 12 tháng.

Trong nền kinh tế thị tr ườ ng, ngân hàng thươ ng mại có thể cho khách hàng vay

ngắn hạn nhằm để bổ sung vốn lưu động tạm thờ i thiếu hụt của khách hàng, hoặc

cho vay để tiêu dùng.

2.1.4.2. Nguyên tắc cho vay [2. Trang 50]

Hoạt động tín dụng của ngân hàng tuân thủ các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1: Tiền vay đượ c sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợ  p

đồng tín dụng.

Theo nguyên tắc này, tiền vay phải đượ c sử dụng đúng cho các nhu cầu đã

đượ c bên vay trình bày vớ i ngân hàng và đượ c ngân hàng cho vay chấ p nhận. Đó

là các khoản chi phí, những đối tượ ng phù hợ  p vớ i nội dung sản xuất kinh doanh

Page 21: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 21/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 9 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

của bên vay. Ngân hàng có quyền từ chối và hủy bỏ mọi yêu cầu vay vốn không

đượ c sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận. Việc sử dụng vốn vay sai mục đích

thể hiện sự thất tín của bên vay và hứa hẹn những r ủi ro cho tiền vay. Do đó tuân

thủ nguyên tắc này, khi cho vay ngân hàng có quyền yêu cầu buộc bên vay phải

sử dụng tiền vay đúng mục đích đã cam k ết và thườ ng xuyên giám sát hành động

của bên vay về phươ ng diện này.

Nguyên tắc 2: Tiền vay phải đượ c hoàn tr ả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã

thỏa thuận trên hợ  p đồng tín dụng.

 Nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của tín dụng là giao dịch cung cầu về vốn,

tín dụng chỉ là giao dịch quyền sử dụng vốn trong một thờ i gian nhất định. Trong

khoảng thờ i gian cam k ết giao dịch, ngân hàng và bên vay thỏa thuận trong hợ  pđồng tín dụng r ằng ngân hàng sẽ chuyển giao quyền sử dụng một lượ ng giá tr ị 

nhất định cho bên vay. Khi k ết thúc k ỳ hạn, bên vay phải hoàn tr ả quyền này cho

ngân hàng vớ i một khoản chi phí nhất định cho việc sử dụng vốn vay.

 Nguyên tắc này là nguyên tắc về tính bảo tồn của tín dụng: Tiền vay phải

đượ c bảo đảm không bị giảm giá, tiền vay phải đượ c bảo đảm thu hồi đầy đủ và

có sinh lờ i. Tuân thủ nguyên tắc này là cơ sở  đảm bảo cho sự phát triển kinh tế,

xã hội đượ c ổn định, các mối quan hệ của ngân hàng đượ c phát triển theo xu thế 

an toàn và năng động. Nguyên tắc này ràng buộc các ngân hàng không thể an

toàn đối vớ i các khách hàng làm ăn yếu kém, không tr ả đượ c nợ , gây khó khăn

cho các khách hàng khác.

2.1.4.3. Điều kiện cho vay [4. Trang 54]

Các khách hàng muốn đượ c vay vốn ngân hàng phải có những điều kiện

cơ bản sau:

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách

nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

Đối vớ i khách hàng là pháp nhân và cá nhân Việt Nam:

+ Pháp nhân phải có pháp luật dân sự.

+ Cá nhân và chủ doanh nghiệ p tư nhân phải có nămg lực pháp luật hành vi

dân sự.

+ Đại diện của hộ gia đình phải có năng lực pháp luật hành vi dân sự.

Page 22: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 22/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 10 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

+ Thành viên hợ  p doanh của công ty hợ  p doanh phải có năng lực pháp luật

và hành vi dân sự.

Đối vớ i khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nướ c ngoài phải có năng

lực pháp luật dân sự năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nướ c

mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân.

- Mục đích sử dụng vốn vay hợ  p pháp.

- Có khả năng tài chính đảm bảo tr ả nợ trong thờ i hạn cam k ết.

- Có dự án đầu tư, phươ ng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có

hiệu quả, hoặc có dự án đầu tư, phươ ng án phục vụ đờ i sống khả thi và phù hợ  p

vớ i quy định của pháp luật.

- Thực hiện quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ vàhướ ng dẫn của Ngân hàng nhà nướ c Việt Nam.

Các điều kiện cho vay có thể đượ c từng ngân hàng cụ thể hóa tùy thuộc

vào đặc điểm hoạt động của từng khách hàng, đặc điểm của từng khoản vay, tùy

thuộc vào môi tr ườ ng kinh doanh…

2.1.4.4. Đối tượ ng cho vay [5. Trang 55]

Đối tượ ng cho vay của ngân hàng là phần thiếu hụt trong tổng giá tr ị cấu

thành tài sản cố định, tài sản lưu động và các khoản chi phí cho quá trình sản

xuất kinh doanh của khách hàng trong một thờ i k ỳ nhất định.

 Ngân hàng cho vay các đối tượ ng sau:

- Giá tr ị vật tư, hàng hóa, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để 

khách hàng thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đờ i sống và đầu tư 

 phát triển.

- Số tiền vay tr ả cho các tổ chức tín dụng trong thờ i gian thi công chưa

 bàn giao và đưa tài sản cố định vào sử dụng đối vớ i cho vay trung hạn và dài hạn

để đầu tư tài sản cố định mà khoản lãi đượ c tín trong giá tr ị tài sản cố định đó.

 Ngân hàng không cho vay các đối tượ ng sau:

- Số tiền thuế phải nộ p ( tr ừ số tiền thuế xuất khẩu, nhậ p khẩu).

- Số tiền để tr ả nợ gốc và lãi vay cho tổ chức tín dụng khác.

- Số tiền vay tr ả cho chính tổ chức tín dụng cho vay vốn.

Page 23: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 23/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 11 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

2.1.4.5. Thờ i hạn cho vay [6. Trang 55]

Thờ i hạn cho vay là khoảng thờ i gian mà bên vay đượ c quyền sử dụng

vốn vay. Thờ i hạn cho vay đượ c tính từ khi ngân hàng cho rút khoản tiền vay đầu

tiên đến khi thu hồi hết nợ .

Thờ i hạn cho vay đượ c các bên thỏa thuận phù hợ  p vớ i khả năng của

mình. Khả năng cho vay của ngân hàng phụ thuộc vào quy mô hoạt động, định

hướ ng, cơ cấu và chất lượ ng kinh doanh của họ.

Thờ i hạn cho vay có thể coi là thờ i hạn của một hợ  p đồng tín dụng. Trong

thực tế theo mỗi hợ  p đồng tín dụng tiền vay có thể  đượ c giải ngân một hoặc

nhiều lần và cũng có thể đượ c hoàn tr ả một hoặc nhiều lần. Do đó ngườ i ta còn

chia thờ i hạn cho vay ra thờ i gian rút tiền vay và thờ i gian tr ả nợ như các bộ phậncấu thành của nó. Ngoài ra thờ i hạn cho vay có thể đượ c điều chỉnh gia hạn khi

cần thiết. 

2.1.4.6. Lãi suất cho vay [9. Trang 67]

Lãi suất cho vay là tỷ lệ phần tr ăm giữa số lợ i tức thu đượ c trong k ỳ so

vớ i số vốn cho vay phát ra trong một thờ i k ỳ nhất định. Thông thườ ng lãi suất

tính cho quý, tháng, năm.

Lãi suất là cơ sở  để tính giá tr ị thu hồi đượ c của vốn vay sau một thờ i gian

nhất định.

Tùy theo từng phươ ng pháp cho vay và cách tr ả lãi, ngân hàng có thể sử 

dụng hai cách tính lãi là:

+ Lãi đơ n: lãi tính độc lậ p không nhậ p vào vốn gốc mà chỉ tính một lần

vào cuối k ỳ hạn.

+ Lãi kép: lãi tính theo lối nhậ p vào vốn gốc từng k ỳ để tăng vốn.

2.1.4.7. Mứ c cho vay:

 Ngân hàng nông nghiệ p nơ i cho vay quyết định mức cho vay căn cứ vào

nhu cầu vay vốn của khách hàng, giá tr ị tài sản làm đảm bảo tiền vay, khả năng

hoàn tr ả nợ vay của khách hàng, khả năng nguồn vốn của ngân hàng.

2.1.5. R ủi ro tín dụng [1. Trang 99]

R ủi ro tín dụng là r ủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực

hiện đượ c các ngh ĩ a vụ tài chính đối vớ i ngân hàng. Hay nói cách khác r ủi ro tín

Page 24: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 24/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 12 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

dụng là r ủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lườ ng tr ướ c đượ c do

nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không tr ả đượ c nợ  cho

ngân hàng một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến

hoạt động và có thể làm cho ngân hàng bị phá sản.

 Những r ủi ro của ngân hàng thươ ng mại chủ yếu tậ  p trung vào những

dạng sau đây:

- R ủi ro tín dụng: r ủi ro xảy ra khi cho vay mà ngân hàng thươ ng mại

không thu hồi đượ c hoặc thu hồi không đầy đủ cả gốc và lãi sau khi đáo hạn.

- R ủi ro lãi suất: r ủi ro gắn liền vớ i sự biến động của lãi suất trên thị 

tr ườ ng. Đây là loại r ủi ro cũng quan tr ọng đối vớ i các ngân hàng thươ ng mại.

- R ủi ro hối đoái: r ủi ro gắn liền vớ i sự biến động của tỷ giá hối đoái.- R ủi ro thanh toán: khi ngân hàng thiếu khả năng thanh toán, nếu không

đượ c giải quyết k ị p thờ i có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán.

Trong bốn loại r ủi ro chủ yếu trên thì r ủi ro tín dụng là r ủi ro lớ n nhất là

gắn liền vớ i hoạt động của ngân hàng thươ ng mại vì nghiệ p vụ tín dụng là nghiệ p

vụ quan tr ọng của ngân hàng thươ ng mại và luôn chiếm tỷ lệ lớ n trong tổng số 

đầu tư của ngân hàng.

2.1.6. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng [3. Trang 150]

Trong hoạt động của ngân hàng, mục tiêu chính là làm thế nào để nâng

cao hiệu quả hoạt động tín dụng, bên cạnh đó việc nâng cao chất lượ ng tín dụng

cũng không kém phần quan tr ọng, vì thế để đánh giá hiệu quả chất lượ ng tín

dụng ta dựa vào các chỉ tiêu sau:

2.1.6.1. Doanh số cho vay:

Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân

hàng phát vay trong một khoảng thờ i gian nào đó không k ể món vay đó đã thu

hồi hay chưa, thườ ng xác định theo tháng, quý hoặc năm.

2.1.6.2. Doanh số thu nợ :

Doanh số thu nợ  là toàn bộ các món nợ mà ngân hàng đã thu về từ các

khoản cho vay của ngân hàng k ể cả năm nay và những năm tr ướ c đó.

Page 25: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 25/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 13 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

2.1.6.3. Dư nợ tín dụng:

Dư nợ  tín dụng là chỉ tiêu phản ánh tại một thờ i điểm nào đó ngân hàng

hiện cho vay bao nhiêu và đây cũng chính là khoản mà ngân hàng phải thu về.

Dư nợ tín dụng là để đánh giá tình hình hoạt động của ngân hàng qua các chỉ tiêu

so sánh mức độ tăng giảm qua các năm.

2.1.6.4. Hệ số thu nợ (%).

Doanh số thu nợ  

Hệ số thu nợ = x 100%

Tổng doanh số cho vay

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu nợ của ngân hàng hay khả năng tr ả nợ  

vay của khách hàng, chỉ tiêu này cho ta biết đượ c số tiền mà ngân hàng thu đượ c

trong một thờ i k ỳ kinh doanh nhất định từ doanh số cho vay. Hệ số này càng lớ n

thì công tác thu hồi vốn của ngân hàng càng hiệu quả và ngượ c lại.

2.1.6.5. Nợ quá hạn/ tổng dư nợ (%).

 Nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100%

Tổng dư nợ  

Chỉ tiêu này đo lườ ng chất lượ ng tín dụng của ngân hàng. Những ngân

hàng nào có chỉ số này thấ p cũng có ngh ĩ a là hiệu quả hoạt động tín dụng của

ngân hàng đó cao.

2.1.6.6. Vòng quay vốn tín dụng (Vòng).

Doanh số thu nợ  

Vòng quay vốn tín dụng =

Dư nợ bình quân

Đây là chỉ tiêu đo lườ ng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thờ i gian thu

hồi nợ vay nhanh hay chậm. Nó phản ánh hiệu quả của đồng vốn tín dụng thông

Page 26: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 26/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 14 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

qua tính luân chuyển của nó. Đồng vốn đượ c quay vòng càng nhanh thì càng hiệu

quả và đem lại nhiều lợ i nhuận cho ngân hàng.

2.1.6.7. Vốn huy động/Tổng dư nợ :

Vốn huy động

Vốn huy động/Tổng dư nợ =

Dư nợ  

Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Nó

giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng vớ i nguồn vốn

huy động.

2.2. PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U.2.2.1. Phươ ng pháp thu thập số liệu:

- Số liệu trong đề tài nghiên cứu đượ c thu thậ p tr ực tiế p từ các bảng báo

cáo trong 3 năm: 2004, 2005, 2006.

- Một số tài liệu có liên quan tại ngân hàng và các sách báo, tạ p chí.

2.2.2. Phươ ng pháp phân tích số liệu:

- Các số liệu đượ c thu thậ p và phân tích thông qua việc phân tích các chỉ 

số tài chính nhằm đánh giá tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

 Nông nghiệ p và Phát triển nông thôn Tỉnh Sóc Tr ăng.

- Sử dụng phươ ng pháp phân tích số tuyệt đối và số tươ ng đối qua các

năm, qua đó cho thấy đượ c sự chênh lệch tăng hay giảm để đánh giá tình hình

hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng.

Page 27: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 27/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 15 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

CHƯƠ NG 3

PHÂN TÍCH THỰ C TR ẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN

TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

TỈNH SÓC TR ĂNG.

3.1. GIỚ I THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

NÔNG THÔN TỈNH SÓC TR ĂNG.

3.1.1. Sự hình thành và phát triển:

Theo quyết định số 53/Nh của Ngân Hàng Nhà Nướ c Việt Nam, ngày

14/07/1989 Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệ p Tỉnh Hậu Giang đã đượ c thành

lậ p, thờ i gian đó ngân hàng nông nghiệ p Tỉnh Sóc Tr ăng chỉ là một chi nhánh

Thị Xã của ngân hàng nông nghiệ p Tỉnh Hậu Giang.

Sau khi Tỉnh Hậu Giang đượ c tách thành hai Tỉnh Cần Thơ và Sóc Tr ăng.

Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệ  p và phát triển nông thôn Tỉnh Sóc Tr ăng

chính thức thành lậ p và đi vào hoạt động ngày 01/04/1992 vớ i cơ cấu tổ chức là

một Ngân Hàng Thươ ng Mại Quốc Doanh Tỉnh.

Khi mớ i thành lậ p Ngân hàng nông nghiệ p và phát triển nông thôn TỉnhSóc Tr ăng gồm có 1 tr ụ sở  đặt tại số 4 Tr ần Hưng Đạo Thị Xã Sóc Tr ăng. Điện

thoại: 079.822859. Fax: 079 822717 và 6 chi nhánh gồm: V ĩ nh Châu, K ế Sách,

Long Phú, Thạnh Tr ị, Mỹ Xuyên, Mỹ Tú. Hiện nay ngân hàng đã phát triển thêm

chi nhánh thị xã, chi nhánh liên xã tr ực thuộc huyện nhằm tạo điều kiện thuận lợ i

cho khách hàng trong quan hệ giao dịch.

Từ khi thành lậ p đến nay, Ngân hàng nông nghiệ p và phát triển nông thôn

Tỉnh Sóc Tr ăng luôn bám sát định hướ ng phát triển của ngành, mục tiêu phát

triển kinh tế địa phươ ng, từng bướ c đi vào hoạt động một cách có hiệu quả, ngân

hàng mở r ộng ra l ĩ nh vực hoạt động không những trong l ĩ nh vực nông nghiệ p mà

còn phát triển kinh tế xã hội và hiện nay ngân hàng đã mở  r ộng l ĩ nh vực hoạt

động vớ i nhiều hình thức đa dạng.

3.1.2. Các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng:

* Nhận tiền gửi vào tài khoản, nhận tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt

 Nam và ngoại tệ.

Page 28: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 28/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 16 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

* Phát hành k ỳ phiếu, trái phiếu Đồng Việt Nam và ngoại tệ.

* Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.

* Nghiệ p vụ bảo lãnh:

- Bảo lãnh dự thầu;

- Bảo lãnh thực hiện hợ  p đồng;

- Bảo lãnh thanh toán;

- Bảo lãnh bảo hành.

* Cho vay xuất khẩu lao động.

* Dịch vụ thẻ ATM.

* Kinh doanh dịch vụ ngoài tín dụng như:

- Đại lý mua bán vàng 3 chữ A cho Công ty vàng bạc đá quý;- Thực hiện chi lươ ng qua thẻ ATM.

3.1.3. Cơ cấu tổ chứ c quản lý chi nhánh: 

Sơ  đồ 1: SƠ  ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨ C NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH SÓC TR ĂNG

BAN

GIÁM ĐỐC

PHÒNG

K Ế HOẠCH

 NGUỒ N VỐ N

PHÒNG

TÍN DỤ NG

PHÒNG

K Ế TOÁN

 NGÂN QUỸ 

PHÒNG

THANH TOÁN

QUỐC TẾ 

PHÒNG

THẨM

ĐỊ NH

PHÒNG

K Ế TOÁN

KIỂM TRA

 NỘI BỘ 

PHÒNG

VI TÍNH

PHÒNG

TỔ CHỨ C

CÁN BỘ 

PHÒNG

HÀNH

CHÁNH

Page 29: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 29/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 17 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

Sơ  đồ 2: SƠ  ĐỒ MẠNG LƯỚ I HOẠT ĐỘNG NHNo & PTNT

TỈNH SÓC TR ĂNG

* Ban giám đốc:

Lãnh đạo tr ực tiế p mọi hoạt động của ngân hàng, đề ra các chiến lượ c hoạt

động phát triển kinh doanh cũng như xét duyệt mọi hoạt động của đơ n vị, tổ chức

hạch toán kinh tế, phân phối tiền lươ ng, thưở ng và phúc lợ i khác đến ngườ i lao

động theo k ết quả kinh doanh, phù hợ  p vớ i chế độ khoán tài chính và quy định

khác của ngân hàng. Có thể nói ban giám đốc là bộ phận đầu não quản lý mọi

hoạt động của ngân hàng, đồng thờ i chịu trách nhiệm về mọi hiệu quả kinh doanh

của đơ n vị mình. 

* Phó giám đốc:

- Thay mặt Giám đốc điều hành một số công việc khi Giám đốc vắng mặt

( theo văn bản ủy quyền của Giám đốc) và báo cáo lại k ết quả công việc khi

Giám đốc có mặt tại đơ n vị.

- Bàn bạc và tham gia ý kiến vớ i Giám đốc trong công việc thực hiện các

nghiệ p vụ của ngân hàng theo nguyên tắc tậ p trung dân chủ và chế độ Thủ tr ưở ng

HỘI SỞ TỈ NH

CN

THỊ 

CN

MỸ 

CN

K Ế 

SÁCH

CN

CÙ LAO

DUNG

CN

VĨ NH

CHÂU

CN

MỸ 

XUYÊN

CN

THẠ NH

TR Ị 

CN

LONG

PHÚ

CN

TR Ầ N

ĐỀ 

CN

THẠ NH

PHÚ

CN

THUẬ N

HÒA

CN

 NGÃ

 NĂM

PGD

KHÁNH

HƯ  NG

CN

BA

XUYÊN

Page 30: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 30/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 18 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

- Giám sát tình hình hoạt động của các đơ n vị tr ực thuộc, đôn đốc việc thực

hiện đúng quy chế đã đề ra.

* Phòng Nguồn Vốn K ế Hoạch Tổng Hợ p: 

- Lậ p k ế hoạch kinh doanh toàn chi nhánh, tham mưu cho Giám đốc về 

chiến lượ c và định hướ ng kinh doanh.

* Phòng Tín Dụng:

- Có nhiệm vụ giao dịch tr ực tiế p vớ i khách hàng, hướ ng dẫn khách hàng

làm hồ sơ vay vốn, kiểm soát hồ sơ , trình Giám đốc ký hợ  p đồng tín dụng.

- Kiểm tra và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phươ ng pháp phân

cấ p tín dụng.

- Tr ực tiế p kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của đơ n vị vay, kiểm tratài sản đảm bảo nợ vay, đôn đốc khách hàng tr ả nợ  đúng hạn.

* Phòng Thẩm Định:

- Thu nhậ p, quản lý, cung cấ p những thông tin phục vụ cho việc thẩm định

và phòng ngừa r ủi ro tín dụng.

- Thẩm định các khoản vay do Giám đốc chi nhánh cấ p 1 quy định, chỉ định

theo ủy quyền của Giám đốc và thẩm định những món vay vượ t quyền phán

quyết của Giám đốc chi nhánh cấ p dướ i.

* Phòng K ế Toán:

Bao gồm cả quỹ tiết kiệm, kiểm tra chặt chẽ sự vận động của đồng vốn,

đảm bảo vận động vốn đúng mục đích, an toàn và đạt hiệu quả cao, có trách

nhiệm theo dõi những tài khoản phát sinh từ hoạt động hàng ngày chủ yếu là về 

nghiệ p vụ thanh toán kinh doanh trong và ngoài ngân hàng.

* Phòng Tổ Chứ c Hành Chánh: 

Không có chức năng kinh doanh nhưng lại có trách nhiệm quản lý về mặt

dân sự và các công việc khác như: bảo vệ, văn thư, đánh máy…

* Phòng Thanh Toán Quốc Tế:

- Khai thác, huy động các nguồn ngoại tệ, phát hành các chứng từ có giá.

- Kinh doanh ngoại tệ (thu hồi, mua bán ngoại tệ…)

- Tín dụng (cho vay, bảo lãnh các thành phần kinh tế, các doanh nghiệ p, bao

gồm tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

Page 31: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 31/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 19 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

- Thực hiện các dịch vụ: chi tr ả kiều hối, tư vấn, ngân quỹ…đại lý mua bán

chứng khoán.

* Phòng giao dịch:

Có nhiệm vụ huy động vốn cho vay, thu hồi ngoại tệ, cầm cố. Nói chung

 phòng giao dịch hoạt động như một chi nhánh của ngân hàng.

3.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh. 

Bảng 1: TÌNH HÌNH THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ LỢ I NHUẬN

GIAI ĐOẠN 2004-2006

ĐVT: Triệu đồng

2005/2004 2006/2005Chỉ tiêu 2004 2005 2006

Số tiền % Số tiền %

I. Tổng thu 187.560 350.568 455.477 163.008 86,91 104.909 29,93

1. Từ hoạt động tín dụng 175.243 335.423 422.355 160.180 91,40 86.932 25,92

2. Thu nhậ p từ dịch vụ  2.202 4.254 5.851 2.052 93,19 1.597 37,54

3.Thu từ hoạt động khác 400 179 793 -221 -55,25 614 343,02

4. Thu nhậ p bất thườ ng 9.715 10.712 26.478 997 10,26 15.766 147,18

II.Tổng chi 174.735 343.065 425.106 168.330 96,33 82.041 23,91

1.Chi từ hoạt động HĐV 125.856 285.582 334.393 159.726 126,91 48.811 17,09

2.Chi phí hoạt động DV 203 2.423 2.494 2.220 1093,60 71 2,93

3.Chi phí nhân viên 11.789 14.875 18.011 3.086 26,18 3.136 21,08

4.Chi phí quản lý 8.357 10.274 14.675 1.917 22,94 4.401 42,84

5.Chi khác 28.530 29.911 55.533 1.381 4,84 25.622 85,66

III. Lợ i nhuận 12.825 7.503 30.371 -5.322 -41,50 22.868 304,78

( Nguồn: Phòng k ế toán )

Ghi chú: - H  ĐV: huy động vố n

- DV: d ịch vụ 

Page 32: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 32/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 20 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

455477

12825 750330371

187560

350568425106

174735

343065

0

100000

200000

300000

400000

500000

1 2 3

   T  r   i        ệ  u       đ          ồ  n Tổng thu

Tổng chi

Lợ i nhuận

 

Hình 1: BIỂU ĐỒ THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ LỢ I NHUẬN

GIAI ĐOẠN 2004-2006

Qua bảng số liệu trên lợ i nhuận của ngân hàng trong 3 năm qua có sự biến

động không ổn định. Cụ thể năm 2004 lợ i nhuận đạt đượ c 12.825 triệu đồngnhưng đến năm 2005 lợ i nhuận chỉ đạt 7.503 triệu đồng, giảm 5.322 triệu đồng

tức giảm 41,50% so vớ i 2004 là do trong năm 2005 chi phí từ hoạt động huy

động vốn tăng cao, tăng đến 126,91% trong khi thu từ hoạt động tín dụng chỉ 

tăng 91,4% so vớ i năm 2004, điều này là do ngân hàng đã tăng cườ ng huy động

mọi nguồn vốn, đa dạng hóa các hình thức huy động vốn vớ i những mức lãi suất

hấ p dẫn do đó đã thu hút đượ c nhiều khách hàng. Bên cạnh đó thì chi phí hoạt

động dịch vụ cũng tăng cao do ngân hàng đã mở r ộng thêm nhiều mạng lướ i hoạt

động, đưa vào sử dụng r ộng rãi máy rút tiền ATM, tuy nhiên đến năm 2006 lợ i

nhuận lại tăng vọt lên đến 30.371 triệu đồng, tăng 22.868 triệu đồng tươ ng đươ ng

tăng 304,78% so vớ i 2005. Sự gia tăng này chính là do sự tăng giảm của tổng

doanh thu và tổng chi phí đượ c thể hiện như sau:

- Năm 2005 doanh thu của ngân hàng đạt 350.568 triệu đồng tăng 163.008

triệu đồng tức tăng 86,91% so vớ i 2004, trong đó nguồn thu nhậ p chủ yếu của

ngân hàng là nguồn thu nhậ p từ hoạt động tín dụng, điều này chứng tỏ ngân hàng

2004 2005 2006

Page 33: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 33/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 21 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

đã đa dạng hóa các hình thức cho vay, cho vay đủ mọi thành phần kinh tế, đơ n

giản hóa thủ tục vay. Bên cạnh đó do qui mô hoạt động kinh doanh của ngân

hàng ngày càng đượ c mở  r ộng, mạng lướ i các dịch vụ thanh toán ngày càng

nhiều cho nên khoản thu nhậ p mà các dịch vụ này đem lại cho ngân hàng cũng

khá cao vì thế đã làm cho tổng thu nhậ p năm 2005 cao hơ n năm 2004.

Đến năm 2006 tổng thu nhậ p vẫn tăng so vớ i năm 2005 nhưng vớ i tốc độ 

tăng chậm hơ n, chỉ tăng 29,93% so vớ i năm 2005, nguyên nhân là do trong năm

2006 hàng loạt các ngân hàng đã mộc lên ồ ạt trên địa bàn tỉnh chính vì thế hoạt

động cho vay của ngân hàng cũng gặ  p nhiều khó khăn hơ n do các ngân hàng

cạnh tranh vớ i nhau nên đưa ra những mức lãi suất cũng cạnh tranh nhau làm cho

tốc độ tăng lợ i nhuận của ngân hàng chậm lại.- Bên cạnh thu nhậ p của ngân hàng tăng lên thì chi phí hoạt động của ngân

hàng cũng tăng. Cụ thể năm 2005 tăng 168.330 triệu đồng tức tăng 96,33% so

vớ i 2004, tốc độ tăng này đến năm 2006 chỉ còn đạt 23,91%. Chi phí hoạt động

của ngân hàng tăng chủ yếu là chi từ hoạt động huy động vốn. Ngân hàng đã tăng

cườ ng huy động mọi nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế và dân cư thông qua nhiều

kênh huy động vốn, ngoài các hình thức huy động truyền thống như tiền gửi tiết

kiệm thì ngân hàng đã triển khai các hình thức huy động vốn mớ i như phát hành

giấy tờ có giá dướ i dạng k ỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, huy động tiết

kiệm tích lũy, bậc thang, gửi góp, dự thưở ng… vớ i các mức lãi suất hấ p dẫn, sử 

dụng các công cụ khuyến mãi, tặng quà…Do vậy nguồn vốn của ngân hàng

không ngừng tăng cao. Đặc biệt trong năm 2005 do mở  r ộng mạng lướ i thanh

toán r ộng khắ p nên đã làm cho chi phí dịch vụ thanh toán tăng cao. 

Page 34: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 34/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 22 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

CHƯƠ NG 4

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞ NG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN

DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH SÓC TR ĂNG

4.1. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞ NG ĐẾN TÌNH HÌNH DƯ NỢ  

NGẮN HẠN.

4.1.1 Tình hình dư nợ ngắn hạn giai đoạn 2004-2006 ( Xem bảng 2 trang 27)

Doanh số dư nợ ngắn hạn của ngân hàng cũng tăng đều qua 3 năm. Năm

2004 doanh số dư nợ ngắn hạn đạt 1.123.008 triệu đồng, năm 2005 cơ cấu dư nợ  

đạt 1.483.264 triệu đồng, tăng 360.256 triệu đồng tức tăng 32,08% so vớ i 2004

nhưng tốc độ tăng này có xu hướ ng tăng chậm lại. Cụ thể năm 2006 doanh số dư 

nợ ngắn hạn đạt 1.700.178 triệu đồng, tăng 216.914 triệu đồng tươ ng đươ ng tăng

14,62% so vớ i năm 2005.

* Đối vớ i Doanh nghiệp Nhà nướ c:

Đối vớ i doanh nghiệ p nhà nướ c, dư nợ ngắn hạn đối vớ i doanh nghiệ p nhà

nướ c năm 2005 giảm mạnh so vớ i 2004. Năm 2004 doanh số dư nợ ngắn hạn đạt18.787 triệu đồng, năm 2005 doanh số dư nợ  chỉ còn 4.488 triệu đồng, giảm

14.299 triệu đồng tức giảm 76,11% so vớ i 2004. Nguyên nhân là do trong năm

2005 doanh số cho vay đối vớ i l ĩ nh vực này đã giảm mạnh, cụ thể doanh số cho

vay giảm 30.431 triệu đồng hay giảm 59,97% so vớ i năm 2004 điều này là do

trong năm 2005 số doanh nghiệ p Nhà nướ c giảm so vớ i năm 2004, từ 3 doanh

nghiệ  p giảm xuống còn 2 dooanh nghiệ  p, bên cạnh đó thì do ngân hàng đã

chuyển đổi cơ cấu đầu tư là giảm cho vay l ĩ nh vực quốc doanh và tậ p trung cho

vay l ĩ nh vực ngoài quốc doanh nên đã làm cho doanh số cho vay giảm.

Tuy nhiên đến năm 2006, chỉ tiêu này lại tăng tr ở  lại và tăng khá cao, cụ 

thể tăng đến 8.100 triệu đồng tươ ng đươ ng tăng 180,48% so vớ i năm 2005

nguyên nhân là do tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh ngày càng sôi

động, doanh số cho vay và doanh số thu nợ  ở khu vực này đều tăng cho thấy nhu

cầu vốn phục vụ sản xuất của các doanh nghiệ p ngày càng nhiều, đồng thờ i do

giá cả các mặt hàng tăng cao nên các doanh nghiệ p có lờ i nhiều, sử dụng vốn vay

Page 35: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 35/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 23 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

có hiệu quả, đảm bảo tr ả nợ và lãi đúng hạn cho ngân hàng cho nên ngân hàng đã

đẩy mạnh cho vay l ĩ nh vực này do đó doanh số dư nợ tươ ng đối cao.

* Đối vớ i Doanh nghiệp ngoài quốc doanh:

Cũng như doanh nghiệ  p nhà nướ c, tình hình dư nợ  ngắn hạn của doanh

nghiệ p ngoài quốc doanh cũng tăng liên tục qua ba năm tuy nhiên tốc độ tăng có

chậm lại, chẳng hạn năm 2004 doanh số dư nợ ngắn hạn đạt 139.432 triệu đồng,

năm 2005 doanh số dư nợ  đạt 376.870 triệu đồng, tăng 237.438 triệu đồng tức

tăng 170,29% so vớ i 2004 và đến năm 2006 dư nợ ngắn hạn đối vớ i l ĩ nh vực này

đạt 497.376 triệu đồng, mức độ tăng chỉ còn tăng 120.506 triệu đồng tươ ng

đươ ng tăng 31,98% so vớ i 2005. Nguyên nhân làm cho doanh số dư nợ  đối vớ i

khu vực này tăng liên tục là do trên địa bàn tỉnh, các doanh nghiệ p ngoài quốcdoanh mộc lên ngày càng nhiều, nhiều doanh nghiệ p có quy mô hoạt động tươ ng

đối lớ n nên cần vốn nhiều hơ n để sản xuất, mặt khác việc cho vay các doanh

nghiệ  p ngoài quốc doanh cũng khá thuận lợ i, giảm bớ t các thủ tục không cần

thiết cho các doanh nghiệ p vay vốn nên các doanh nghiệ p đã đến ngân hàng vay

vốn ngày càng nhiều làm cho doanh số dư nợ ngắn hạn ngày càng tăng.

* Đối vớ i hợ p tác xã:

Trong khi doanh số dư nợ  ngắn hạn đối vớ i doanh nghiệ  p ngoài quốc

doanh tăng đều qua ba năm thì đối vớ i hợ  p tác xã thì chỉ tiêu này lại có sự tăng

giảm không ổn định. Năm 2004 doanh số dư nợ  đạt 565 triệu đồng, năm 2005

doanh số dư nợ  đạt 410 triệu đồng, giảm 155 triệu đồng tức giảm 27,43% so vớ i

2004 nguyên nhân là do ngân hàng đã hạn chế giảm doanh số cho vay khu vực

này và tậ p trung thu hồi nợ do đó làm cho doanh số thu nợ  tăng dẫn đến dư nợ  

ngắn hạn giảm. Đến năm 2006 do chính sách mở r ộng cho vay phát triển kinh tế 

địa phươ ng, ngân hàng đã tăng cườ ng cho vay đối vớ i các hợ  p tác xã nên đã làm

cho dư nợ ngắn hạn tăng lên 267 triệu đồng, tức tăng 65,12% so vớ i năm 2004.

* Đối vớ i Hộ sản xuất kinh doanh:

Trong những năm gần đây, dư nợ cho vay hộ sản xuất của NHNo & PTNT

Tỉnh Sóc Tr ăng có tốc độ tăng tươ ng đối phù hợ  p, tỷ tr ọng dư nợ hộ sản xuất có

xu hướ ng tăng lên, số hộ dư nợ  tăng và dư nợ bình quân một hộ cũng tăng khá.

Đặc biệt trong ba năm gần đây kinh tế trang tr ại, các hộ nuôi tr ồng thủy sản, chế 

Page 36: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 36/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 24 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

 biến nông lâm sản, chăn nuôi lợ n công nghiệ p phát triển tươ ng đối mạnh, kinh

doanh có hiệu quả nên nhu cầu vốn cũng tăng lên. Bên cạnh đó nhiều hộ có con

em đi xuất khẩu lao động, hộ làm dịch vụ vận tải, kinh doanh nhà hàng, sản xuất

vật liệu xây dựng... cũng cần số vốn vay lớ n. Bở i vậy đây là những nhân tố quan

tr ọng làm cho dư nợ bình quân một hộ sản xuất có xu hướ ng tăng cao. Cụ thể 

năm 2004 doanh số dư nợ  ngắn hạn đạt 964.224 triệu đồng, năm 2005 dư nợ  

ngắn hạn đạt 1.101.496 triệu đồng, tăng 137.272 triệu đồng tươ ng đươ ng tăng

14,24% so vớ i 2004 và đến năm 2006 chỉ tiêu này đạt 1.189.537 triệu đồng, tăng

so vớ i 2005 là 88.041 triệu đồng tức tăng 7,99%. Sự gia tăng này đượ c thể hiện

cụ thể qua các l ĩ nh vực sau:

Bảng 3: DOANH SỐ DƯ NỢ NGẮN HẠN CỦA HỘ SẢN XUẤT

ĐVT: Triệu đồng

2005/2004 2006/2005Chỉ tiêu 2004 2005 2006

Số tiền % Số tiền %

1.Nông nghiệ  p 416.425 416.708 447.006 283 0,06 30.298 7,27

- Tr ồng tr ọt 312.006 291.422 307.194 -20.584 -6,59 15.772 5,41

- Chăn nuôi 104.419 125.286 139.812 20.867 19,98 14.526 11,59

2.Thủy sản 250.714 266.537 241.820 15.823 6,31 -24.717 -9,27

3.Ngành khác 297.085 418.251 500.711 121.166 40,78 82.460 19,72

Tổng cộng 964.890 1.101.496 1.189.537 137.272 14,24 88.041 7,99

( Nguồn: Phòng Tín Dụng) 

-  Đối vớ i l ĩ nh vực nông nghiệ p:

Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy doanh số dư nợ ngắn hạn đối vớ i l ĩ nh vực

nông nghiệ  p biến động tăng không đáng k ể qua các năm. Cụ thể năm 2004

doanh số dư nợ ngắn hạn đạt 416.425 triệu đồng, năm 2005 dư nợ ngắn hạn đạt

416.708 triệu đồng, tăng 283 triệu đồng tươ ng đươ ng tăng 0,06% so vớ i năm

Page 37: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 37/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 25 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

2004 và đến năm 2006, cơ cấu dư nợ ngắn hạn l ĩ nh vực này lại đạt 447.006 triệu

đồng, tăng lên 30.298 triệu đồng tức tăng 7,27% so vớ i 2005.

 Nguyên nhân làm cho dư nợ  ngắn hạn trong năm 2005 tuy có tăng nhưng

tăng chậm là do doanh số cho vay ngành tr ồng tr ọt giảm, trong khi đó doanh số 

thu nợ của ngành này lại tăng lên ngh ĩ a là ngân hàng đã tậ p trung thu hồi nợ  đối

vớ i l ĩ nh vực này cho nên đã làm cho dư nợ ngắn hạn giảm. Tình hình dư nợ năm

2006 tăng là do các trang tr ại đã phát triển mạnh mẽ nên ngân hàng đầu tư trong

l ĩ nh vực chăn nuôi tăng, hơ n nữa do năm 2005 ngân hàng đã thu hồi nợ  đối vớ i

ngành tr ồng tr ọt tươ ng đối tốt và để hỗ tr ợ vốn cho nông dân khôi phục kinh tế,

 phát triển sản xuất thì ngân hàng đã chủ tr ươ ng cho vay lại đối tượ ng này vì thế 

doanh số cho vay ngành tr ồng tr ọt cũng tăng lên đáng k ể. Chính vì thế đã làmcho tình hình dư nợ ngắn hạn đối vớ i l ĩ nh vực nông nghiệ p tăng lên.

- Đối vớ i ngành thủy sản:

So vớ i ngành nông nghiệ p thì ngành thủy sản biến động không ổn định qua ba

năm. Cụ thể năm 2004 doanh số dư nợ  ngắn hạn đạt 250.714 triệu đồng, năm

2005 dư nợ ngắn hạn đối vớ i l ĩ nh vực này đạt 266.537 triệu đồng, tăng 15.823

triệu đồng hay tăng 6,31% so vớ i năm 2004. Và đến năm 2006 thì chỉ tiêu này

chỉ còn 241.820 triệu đồng, giảm 24.717 triệu đồng tươ ng đươ ng giảm 9,27% so

vớ i năm 2005.

 Nguyên nhân là do l ĩ nh vực nuôi tr ồng thủy sản tuy tăng tr ưở ng nhưng dịch

 bệnh đầu năm 2004 đã ảnh hưở ng nhiều đến hộ nuôi, tình hình nuôi tôm ngoài

vùng quy hoạch, nuôi trái vụ cũng có ảnh hưở ng đến công tác quản lý và năng

suất chung, bên cạnh đó vụ kiện bán phá giá tôm mang tính áp đặt của Mỹ đối

vớ i Việt Nam đã ảnh hưở ng đến hoạt động xuất khẩu của các hộ sản xuất, tuy

nhiên ngân hàng vẫn tiế p tục đầu tư vốn cho những hộ nông dân vay tr ả nợ sòng

 phẳng, đặc biệt ngân hàng đã mạnh dạng đầu tư mớ i cho nhiều mô hình sản xuất

khác. Đối vớ i những nông dân còn nợ ngân hàng, có thiện chí tr ả nợ nhưng vì

những nguyên nhân thất mùa thì ngân hàng cũng hỗ tr ợ  đầu tư để bà con nông

dân có cơ hội làm ăn, tr ả nợ ngân hàng, tạo bướ c đột phá cho chuyển dịch kinh tế 

địa phươ ng.

- Đối vớ i các ngành khác:

Page 38: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 38/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 26 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

Doanh số dư nợ  ngắn hạn đối vớ i các ngành khác cũng tăng qua các năm

nhưng tốc độ tăng có xu hướ ng chậm lại. Cụ thể năm 2004 doanh số dư nợ ngắn

hạn đạt 297.085 triệu đồng, năm 2005 dư nợ ngắn hạn đạt 418.251 triệu đồng,

tăng so vớ i 2004 là 121.166 triệu đồng tức tăng 40,78% nhưng đến năm 2006

mức tăng dư nợ ngắn hạn đối vớ i l ĩ nh vực này là 82.460 triệu đồng, tốc độ tăng

chỉ còn đạt 19,72% so vớ i 2005.

 Nguyên nhân dẫn đến doanh số dư nợ ngắn hạn tăng là do ngân hàng đầu tư 

vào l ĩ nh vực này nhiều hơ n cho nên doanh số cho vay đối vớ i l ĩ nh vực này cũng

tăng tuy nhiên do đờ i sống ngườ i dân ngày càng đượ c cải thiện, làm ăn ngày

càng có hiệu quả hơ n nên đã tr ả nợ cho ngân hàng dễ dàng vì thế doanh số thu nợ  

của ngân hàng ngày càng cao nên doanh số dư nợ có xu hướ ng tăng chậmDoanh số dư nợ tuy tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng có xu hướ ng chậm

lại là do tốc độ tăng của doanh số cho vay và doanh số thu nợ có sự biến động

qua các năm. Cụ thể doanh số cho vay năm 2005 tăng 158.144 triệu đồng tức

tăng 9,77% so vớ i năm 2004 nhưng doanh số thu nợ năm 2005 chỉ tăng 19.788

triệu đồng tươ ng đươ ng tăng 1,42% so vớ i năm 2004. Vì thế làm cho doanh số 

dư nợ  năm 2005 so vớ i năm 2004 tăng cao, tăng 360.256 triệu đồng tức tăng

32,08%. Đến năm 2006 trong khi tốc độ tăng của doanh số cho vay chỉ  đạt

42,69% so vớ i năm 2005 thì tốc độ tăng của doanh số thu nợ lại tăng đến 63,66%

so vớ i năm 2005, chính vì thế đã làm cho tốc độ tăng của doanh số dư nợ có xu

hướ ng tăng chậm lại.

18787

139432

565

964224

4488

376870

410

1101496

12588

497376

677

1189537

0

200000

400000

600000

800000

1000000

1200000

2004 2005 2006

DNNN DNNQD HTX HSX

 

Hình 2: BIỂU ĐỒ DOANH SỐ DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN

KINH TẾ 

Page 39: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 39/72

27

Bảng 2: TÌNH HÌNH DƯ NỢ NGẮ N HẠ N THEO THÀNH PHẦ N KINH TẾ 

2005/2004 2006/2005Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Số tiền % Số tiền %

1.DNNN 18.787 4.488 12.588 -14.299 -76,11 8.100 180,48

2.DN ngoài quốc doanh 139.432 376.870 497.376 237.438 170,29 120.506 31,98

3.Hợ   p tác xã 565 410 677 -155-27,43 267 65,124.Hộ sản xuất kinhdoanh 964.224 1.101.496 1.189.537 137.272 14,24 88.041 7,99

Tổng cộng 1.123.008 1.483.264 1.700.178 360.256 32,08 216.914 14,62

Page 40: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 40/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 28 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

4.1.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưở ng đến doanh số cho vay.

Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN

KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2004-2006

ĐVT: Triệu đồng

2005/2004 2006/2005Chỉ tiêu 2004 2005 2006

Số tiền % Số tiền %

1. DNNN 50.740 20.309 100.403 -30.431 -59,97 80.094 394,38

2. DNNQD 521.422 653.571 1.008.963 132.149 25,34 355.392 54,38

3. Hợ   p tác xã 657 642 1.455 -15 -2,28 813 126,64

4. HSX kinh doanh 1.046.356 1.102.797 1.425.204 56.441 5,39 322.407 29,24

Tổng cộng 1.619.175 1.777.319 2.536.025 158.144 9,77 758.706 42,69

( Nguồn: Phòng Tín D

ụng)

Ghi chú: - DNNN: doanh nghiệ p nhà nướ c

- DNNQD: doanh nghiệ p ngoài quố c doanh

- HSX: hộ sản xuấ t 

Vớ i tốc độ tăng của doanh số cho vay, cụ thể năm 2005 tăng 158.144 triệu

đồng tươ ng đươ ng tăng 9,77% so vớ i năm 2004 và năm 2006 tăng 758.706 triệu

đồng tươ ng đươ ng tăng 42,69% so vớ i năn 2005 đã cho ta thấy ngân hàng r ất chú

tr ọng cho vay trong ngắn hạn vì cho vay ngắn hạn ít có r ủi ro, khả năng thu hồi

vốn nhanh và mang lại hiệu quả cao nên ngân hàng đầu tư nhiều. Mặt khác trong

năm 2006 nhu cầu sản xuất kinh doanh của ngườ i dân gặ p nhiều thuận lợ i hơ n so

vớ i các năm qua nên họ tích cực mở r ộng quy mô sản xuất kinh doanh của mình,

  bên cạnh đó nông dân lại là khách hàng chủ yếu của ngân hàng nông nghiệ p,

ngân hàng cho nông dân vay để tr ồng tr ọt và chăn nuôi nên họ chỉ vay theo thờ i

Page 41: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 41/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 29 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

vụ và thườ ng thờ i hạn cho vay chỉ khoảng 12 tháng tr ở  lại. Nông dân là khách

hàng chủ yếu của ngân hàng bở i vì ngân hàng ngân hàng đã thực hiện cơ chế lãi

suất thỏa thuận linh hoạt giữa ngân hàng nông nghiệ p vớ i khách hàng, áp dụng

lãi suất mềm dẻo nhằm thu hút khách hàng nhất là đối vớ i các doanh nghiệ p chế 

 biến hàng thủy sản xuất khẩu, gắn lợ i ích tr ướ c mắt cũng như lâu dài. Vì những

lý do trên đã làm cho doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng tăng liên tục qua

 ba năm.

2536025

17773191619175

0

500000

1000000

1500000

2000000

2500000

3000000

1 2 3

    T

   r    i         ệ   u 

         đ

            ồ   n   g

 

Hình 3: BIỂU ĐỒ DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN

GIAI ĐOẠN 2004-2006

4.1.2.1. Đối vớ i doanh nghiệp Nhà nướ c: 

Trong cơ  cấu doanh số cho vay ta thấy doanh số cho vay của các thành

 phần kinh tế có sự tăng giảm không ổn định. Chẳng hạn như  đối vớ i doanh

nghiệ p nhà nướ c thì doanh số cho vay năm 2004 là 50.740 triệu đồng, năm 2005

là 20.309 triệu đồng, giảm so vớ i 2004 là 30.431 triệu đồng tức giảm 59,97%.

 Nguyên nhân là do các doanh nghiệ p có nhiều nỗ lực trong hoạt động sản xuất

kinh doanh, từng bướ c khắc phục đượ c khó khăn về vốn, công nghệ và thị tr ườ ng

do đó nhu cầu vay vốn cũng giảm. Mặt khác do chi nhánh ngân hàng đã chuyển

2004 2005 2006

Page 42: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 42/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 30 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

đổi cơ cấu đầu tư: giảm cho vay ở khu vực kinh tế quốc doanh và tậ p trung cho

vay ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và hộ sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiên đến năm 2006 chỉ tiêu này đạt 100.403 triệu đồng, tăng 80.094

triệu đồng tươ ng đươ ng tăng 394,38% so vớ i năm 2005. Nguyên nhân là do trong

năm 2006 giá cả các mặt hàng như giá mía, xăng dầu… tăng cao mà các doanh

nghiệ  p nhà nướ c quan hệ vớ i ngân hàng nông nghiệ p tỉnh Sóc Tr ăng chủ yếu

gồm công ty mía đườ ng, công ty khai thác đánh bắt hải sản do đó họ cần số 

lượ ng vốn lớ n cho hoạt động sản xuất của mình cho nên doanh số cho vay của

ngân hàng trong năm 2006 đối vớ i doanh nghiệ p nhà nướ c lại tăng cao.

4.1.2.2. Đối vớ i doanh nghiệp ngoài quốc doanh:

Đối vớ i các doanh nghiệ  p ngoài quốc doanh thì doanh số cho vay ngắnhạn chiếm tỷ tr ọng lớ n trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn. Theo số liệu trên

ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn đối vớ i doanh nghiệ p ngoài quốc doanh tăng

liên tục qua ba năm. Cụ thể năm 2004 doanh số cho vay ngắn hạn là 521.422

triệu đồng, năm 2005 doanh số cho vay ngắn hạn là 653.571 triệu đồng, tăng

132.149 triệu đồng tức tăng 25,34% so vớ i năm 2004. Đến năm 2006 chỉ tiêu này

tăng cao và đạt mức 1.008.963 triệu đồng, tăng 355.392 triệu đồng tức tăng

54,38% so vớ i 2005.

 Nguyên nhân của sự gia tăng này là do trên địa bàn Tỉnh Sóc Tr ăng, các

doanh nghiệ p ngoài quốc doanh chiếm đa số và do sự cạnh tranh gay gắt trên thị 

tr ườ ng nên các doanh nghiệ p đã mở  r ộng quy mô sản xuất nhiều hơ n làm cho

nhu cầu về vốn cũng tăng theo. Do đó làm cho doanh số cho vay đối vớ i doanh

nghiệ p ngoài quốc doanh tăng lên nhanh chóng.

4.1.2.3. Đối vớ i hợ p tác xã:

Doanh số cho vay đối vớ i hợ  p tác xã cũng biến động không ổn định. Cụ 

thể năm 2004 doanh số cho vay ngắn hạn là 657 triệu đồng, năm 2005 thì doanh

số cho vay ngắn hạn là 642 triệu đồng, giảm 15 triệu đồng tức giảm 2,28% so vớ i

năm 2004, bướ c sang năm 2006 thì doanh số cho vay lại có sự biến động theo

chiều hướ ng tăng lên, doanh số cho vay năm 2006 đối vớ i đối tượ ng này đạt

1.455 triệu đồng, tăng lên đến 813 triệu đồng tức tăng 126,64% so vớ i 2005.

Page 43: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 43/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 31 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

 Nguyên nhân của sự gia tăng này là do hợ  p tác xã mở r ộng quy mô hoạt

động nên họ cần số vốn nhiều hơ n để sản xuất. Bên cạnh đó thì do chính sách mở  

r ộng phát triển kinh tế địa phươ ng, ngân hàng đã tăng cườ ng khối lượ ng cho vay

trong đó cũng tăng cườ ng cho vay đối vớ i thành phần hợ  p tác xã. Vì vậy đã làm

cho doanh số cho vay đối vớ i thành phần này có xu hướ ng tăng lên trong năm

2006.

4.1.2.4. Đối vớ i hộ sản xuất kinh doanh:

Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN CỦA HỘ SẢN XUẤT

ĐVT: Triệu đồng

2005/2004 2006/2005Chỉ tiêu 2004 2005 2006

Số tiền % Số tiền %

1.Nông nghiệ  p 363.678 373.324 365.200 9.646 2,65 -8.124 -2,18

Tr ồng tr ọt 269.084 252.736 266.324 -16.348 -6,08 13.588 5,38

Chăn nuôi 94.594 120.588 98.876 25.994 27,48 -21.712 -18,01

2.Thủy sản 142.819 103.635 118.297 -39.184 -27,44 14.662 14,15

3.Ngành khác 539.859 625.838 941.707 85.979 15,93 315.869 50,47

Tổng cộng 1.046.356 1.102.797 1.425.204 56.441 5,39 322.407 29,24

(Nguồn: Phòng Tín Dụng)

Một điểm nổi bật trong đầu tư là vốn tín dụng đượ c dành phần lớ n cho hộ 

sản xuất kinh doanh. Trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn thì doanh số cho vay

đối vớ i hộ sản xuất kinh doanh chiếm tỷ tr ọng cao nhất và tăng lên liên tục qua 3

năm. Cụ thể doanh số cho vay hộ sản xuất kinh doanh năm 2004 là 1.046.356

triệu đồng, năm 2005 đạt 1.102.797 triệu đồng, tăng 56.441 triệu đồng tức tăng

5,39% so vớ i 2004 và bướ c sang năm 2006 thì doanh số cho vay đạt 1.425.204

triệu đồng, tăng 322.407 triệu đồng tươ ng đươ ng tăng 29,24% so vớ i năm 2005.

Vì đây là đối tượ ng, khách hàng chính của ngân hàng cho nên những đối tượ ng

này r ất đượ c ngân hàng đặc biệt chú tr ọng đồng thờ i việc hỗ tr ợ  vốn cho đối

Page 44: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 44/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 32 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

tượ ng này cũng chính là chủ tr ươ ng của Đảng và Nhà nướ c ta nhằm thay đổi bộ 

mặt nông thôn, nâng cao đờ i sống vật chất và tinh thần của nông dân.

Mức tăng doanh số cho vay đối vớ i hộ sản xuất đượ c thể hiện cụ thể qua

các l ĩ nh vực sau:

363678 373324 365200

142819103635 118297

539859625838

941707

0

100000

200000

300000

400000

500000

600000700000

800000

900000

1000000

   T  r   i      ệ  u

     Đ       ồ  n

 Nông Nghiệ p Thủy Sản Ngành khác

 

Hình 4: BIỂU ĐỒ DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN CỦA

HỘ SẢN XUẤT

* Đối vớ i l ĩ nh vự c nông nghiệp:

L ĩ nh vực nông nghiệ p của ngân hàng tậ p trung phần lớ n ở hai ngành tr ồng

tr ọt và chăn nuôi:

Dựa vào biểu đồ trên cho thấy doanh số cho vay đối vớ i l ĩ nh vực nôngnghiệ p tăng giảm không ổn định qua các năm. Cụ thể năm 2004 doanh số cho

vay là 363.678 triệu đồng, 2005 là 373.324 triệu đồng tăng 9.646 triệu đồng

tươ ng đươ ng tăng 2,65% so vớ i năm 2004, nhưng đến 2006 doanh số cho vay

l ĩ nh vực này chỉ còn 365.200 triệu đồng, giảm 8.124 triệu đồng tức giảm 2,18%

so vớ i 2005.

- Đối vớ i ngành tr ồng tr ọt doanh số cho vay năm 2004 là 269.084 triệu

đồng, năm 2005 là 252.736 triệu đồng, giảm 16.348 triệu đồng tức giảm 6,08%

2004 2005 2006

Page 45: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 45/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 33 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

so vớ i 2004. Nguyên nhân là do có sự chuyển dịch cơ  cấu kinh tế theo hướ ng

giảm dần tỷ tr ọng nông nghiệ p, tăng dần tỷ tr ọng công thươ ng nghiệ p và dịch vụ,

 bên cạnh đó do trong năm 2004 bị ảnh hưở ng thiên tai, dịch bệnh làm cho các hộ 

sản xuất bị thất thu nên một số hộ nông dân vay vốn chưa tr ả đượ c nợ dẫn đến

tình hình thu nợ  năm 2004 chậm nên còn tồn đọng dư nợ  nhiều cho nên ngân

hàng đã chủ tr ươ ng giảm cho vay ngành này.

Đến năm 2006 thì doanh số cho vay ngắn hạn lại có xu hướ ng tăng tr ở lại,

doanh số cho vay ngắn hạn năm 2006 tăng 13.588 triệu đồng tươ ng đươ ng tăng

5,38% so vớ i năm 2005. Nguyên nhân là do trong năm 2006 giá cả một số mặt

hàng đặc biệt là giá lúa đã ổn định tr ở lại, điều đó đã khuyến khích ngườ i dân vay

vốn nhiều hơ n để mở  r ộng sản xuất do đó đã làm doanh số cho vay của ngânhàng tăng lên.

- Về cho vay chăn nuôi, chi nhánh Ngân hàng nông nghiệ p và phát triển

nông thôn Tỉnh Sóc Tr ăng đã thực hiện cho vay phát triển đàn heo và đàn bò theo

mục tiêu ổn định tăng tốc. Tổng doanh số cho vay năm 2004 là 94.594 triệu

đồng, đến cuối năm 2005 là 120.588 triệu đồng, tăng 25.994 triệu đồng tức tăng

27,48% so vớ i 2004. Nguyên nhân là do trong những năm gần đây do dịch cúm

gia cầm phát triển mạnh nên giá cả các sản phẩm làm từ heo, cá… tăng lên r ất

cao đặc biệt là trong năm 2005 trên địa bàn Tỉnh Sóc tr ăng đã phát triển các trang

tr ại chăn nuôi vừa và nhỏ đặc biệt là các trang tại chăn nuôi cá sấu, cá lóc… phát

triển mạnh nên nhu cầu cần vốn sản xuất cũng gia tăng.

Đến năm 2006 doanh số cho vay ngành chăn nuôi lại có chiều hướ ng biến

động giảm chỉ còn đạt mức 98.876 triệu đồng, giảm 21.712 triệu đồng hay giảm

18,01% so vớ i 2005. Nguyên nhân là do giá cả biến động càng cao như giá các

loại thức ăn, thuốc phòng dịch bệnh tăng cao làm cho chi phí bỏ ra cho ngành

chăn nuôi cao, mặt khác thì do dịch bệnh lan tràn trên diện r ộng làm cho giá

thành của các sản phẩm bán ra thấ p, nhiều nông dân bị lỗ không tr ả đượ c nợ vì

vậy ngân hàng giảm cho vay trong l ĩ nh vực này.

* Đối vớ i l ĩ nh vự c thủy sản:

Doanh số cho vay ngành thủy sản năm 2004 là 142.819 triệu đồng, năm

2005 đạt 103.635 triệu đồng, so vớ i năm 2004 thì chỉ tiêu này giảm 39.184 triệu

Page 46: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 46/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 34 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

đồng tươ ng đươ ng giảm 27,44%. Nguyên nhân là do tình hình ngành thủy sản

năm 2005 có nhiều chuyển biến xấu, thị tr ườ ng chế biến xuất khẩu thủy sản bị 

ảnh hưở ng từ đó các doanh nghiệ p chế biến thủy sản phải giảm tiến độ xuất khẩu

để tìm thị tr ườ ng mớ i.

Đến năm 2006 doanh số cho vay ngành thủy sản lại tăng lên và đạt mức

118.297 triệu đồng, tăng 14.662 triệu đồng tươ ng đươ ng tăng 14,15% so vớ i

2005. Nguyên nhân là do trong năm vớ i sự nỗ lực của Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc

Tr ăng k ết hợ  p vớ i ngành thủy sản hướ ng dẫn bà con cải tạo ao nuôi đúng quy

trình k ỹ thuật, thả giống đúng lịch thờ i vụ đã làm cho số hộ nông dân nuôi tôm

có lờ i cao nên ngườ i dân đã mở r ộng đầu tư vào l ĩ nh vực này cho nên nhu cầu về 

vốn để mua thức ăn và các loại thuốc thú y thủy sản cũng tăng cao. Chính vì thế doanh số cho vay ngắn hạn đối vớ i l ĩ nh vực thủy sản năm 2006 lại tăng lên.

* Đối vớ i các ngành khác: 

Doanh số cho vay ở các ngành khác năm 2004 là 539.859 triệu đồng, năm

2005 là 625.838 triệu đồng, tăng 85.979 triệu đồng hay tăng 15,93% và đến năm

2006 doanh số cho vay đối vớ i các đối tượ ng này đạt 941.707 triệu đồng, tăng

315.869 triệu đồng tức tăng 50,47% so vớ i 2005 là do trên địa bàn tỉnh Sóc

Tr ăng đã phát triển nhiều ngành nghề nên tình hình cần vốn sản xuất cũng gia

tăng đáng k ể.

4.1.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưở ng đến tình hình thu nợ .

Bảng 6: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN

KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2004-2006

ĐVT: Triệu đồng

2005/2004 2006/2005Chỉ tiêu 2004 2005 2006

Số tiền % Số tiền %

1.DNNN 46.721 34.608 92.303 -12.113 -25,93 57.695 166,71

2.DNNQD 516.668 416.133 888.457 -100.535 -19,46 472.324 113,50

3.Hợ   p tác xã 542 797 1.188 255 47,05 391 49,06

4.HSX kinh doanh 833.344 965.525 1.337.163 132.181 15,86 371.638 38,49

Tổng cộng 1.397.275 1.417.063 2.319.111 19.788 1,42 902.048 63,66

( Nguồn: Phòng Tín Dụng) 

Page 47: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 47/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 35 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

Doanh số thu nợ ngắn hạn cũng tăng đều qua 3 năm. Năm 2004 doanh số 

thu nợ ngắn hạn đạt 1.397.275 triệu đồng, năm 2005 doanh số thu nợ là 1.417.063

triệu đồng, tăng 19.788 triệu đồng tức tăng 1,42% so vớ i 2004 và đến 2006 chỉ 

tiêu này đạt tớ i 2.319.111 triệu đồng, tăng vọt lên tớ i 902.048 triệu đồng tươ ng

đươ ng tăng 63,66% so vớ i 2005. Điều này cho thấy ngân hàng đã không ngừng

chú tr ọng việc thu hồi nợ , thườ ng xuyên đôn đốc khách hàng tr ả nợ , vì thế đã làm

cho doanh số thu nợ ngắn hạn tăng qua 3 năm.

46721

516668

54 2

833344

34608

416133

79 7

965525

92303

888457

1188

1337163

0

2 0 0 0 0 0

40 0 0 0 0

6 0 0 0 0 0

8 0 0 0 0 010 0 0 0 0 0

12 0 0 0 0 0

140 0 0 0 0

20 0 4 2 0 05 2 0 06

D N N N

D N N Q D

H T X

H SX

 

Hình 5: BIỂU ĐỒ DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO

THÀNH PHẦN KINH TẾ 4.1.3.1. Đối vớ i doanh nghiệp Nhà nướ c:

Đối vớ i doanh nghiệ p nhà nướ c doanh số thu nợ năm 2004 là 46.721 triệu

đồng, năm 2005 là 34.608 triệu đồng giảm 12.113 triệu đồng hay giảm 25,93%

so vớ i 2004 là do doanh số cho vay doanh nghiệ p nhà nướ c năm 2005 giảm so

vớ i 2004. Cụ thể doanh số cho vay năm 2004 là 50.740 triệu đồng, năm 2005 là

20.309 triệu đồng, tức giảm 30.431 triệu đồng hay giảm 59,97% so vớ i năm

2004.

Tuy nhiên đến năm 2006, doanh số thu nợ ngắn hạn lại tăng tr ở  lại, đạt

92.303 triệu đồng, tăng 57.695 triệu đồng tươ ng đươ ng tăng 166,71% so vớ i

2005. Nguyên nhân là do các doanh nghiệ p nhà nướ c làm ăn có hiệu quả, giá cả 

các mặt hàng đặc biệt là giá lúa tăng cao cho nên doanh số thu nợ cũng tăng lên,

doanh số thu nợ năm 2006 tăng 57.695 triệu đồng tươ ng đươ ng tăng 166,71% so

vớ i năm 2005. Qua đó cũng cho ta thấy khả năng làm việc của các cán bộ tín

Page 48: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 48/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 36 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

dụng ngày càng có hiệu quả hơ n, doanh số thu nợ ngày càng có xu hướ ng tăng

lên góp phần đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

4.1.3.2. Đối vớ i doanh nghiệp ngoài quốc doanh:

Đối vớ i doanh nghiệ  p ngoài quốc doanh, doanh số thu nợ  năm 2004 là

516.668 triệu đồng, đến 2005 doanh số thu nợ chỉ còn 416.133 triệu đồng giảm

100.535 triệu đồng tươ ng đươ ng giảm 19,46% so vớ i năm 2004. Nguyên nhân là

do trong năm 2005 các doanh nghiệ p ngoài quốc doanh mở r ộng quy mô sản xuất

nhiều hơ n để cạnh tranh trên thị tr ườ ng do đó họ cần nhiều chi phí hơ n để trang

trãi cho hoạt động sản xuất cho nên họ đã gia hạn nợ của ngân hàng vì thế làm

cho doanh số thu nợ của ngân hàng đối vớ i các doanh nghiệ p ngoài quốc doanh

năm 2005 giảm so vớ i 2004. Nhưng đến 2006 doanh số thu nợ  đối vớ i các doanh nghiệ  p ngoài quốc

doanh lại có chiều hướ ng tăng lên và doanh số thu nợ  đạt 888.457 triệu đồng,

tăng 472.324 triệu đồng tức tăng 113,5% so vớ i 2005, để đạt đượ c k ết quả này là

do các cán bộ tín dụng thườ ng xuyên kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay của

khách hàng, bám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng để có hướ ng

đầu tư và thu hồi vốn thích hợ  p đặc biệt là trong năm sản lượ ng tiêu thụ các mặt

hàng như gạo, xuất khẩu thủy sản đông lạnh…tăng lên đáng k ể nên các doanh

nghiệ  p làm ăn có hiệu quả, đã đến tr ả nợ  cho ngân hàng vì thế càng làm cho

doanh số thu nợ của ngân hàng tăng lên.

4.1.3.3. Đối vớ i hợ p tác xã:

Khác vớ i doanh nghiệ p Nhà nướ c và doanh nghiệ p ngoài quốc doanh thì

chỉ tiêu này đối vớ i các hợ  p tác xã ổn định hơ n, doanh số thu nợ ngắn hạn của

các hợ  p tác xã tăng liên tục qua ba năm. Năm 2005 doanh số thu nợ ngắn hạn là

797 triệu đồng tăng 255 triệu đồng tươ ng đươ ng tăng 47,05% so vớ i năm 2004

và đến năm 2006 thì doanh số thu nợ  lại tăng lên đến 391 triệu đồng tức tăng

49,06% so vớ i năm 2005. Để đạt đượ c tốc độ tăng liên tục như vậy là do ngân

hàng đã hạn chế cho vay trong l ĩ nh vực này và chỉ lo thu hồi nợ .

Tuy nhiên đến năm 2006 do giá cả các mặt hàng nông sản tăng mạnh do

đó việc sản xuất của các hợ  p tác xã cũng có hiệu quả hơ n nên họ đã đến tr ả nợ  

cho ngân hàng, làm cho doanh số thu nợ của ngân hàng tăng cao.

Page 49: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 49/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 37 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

4.1.3.4. Đối vớ i hộ sản xuất kinh doanh:

Tươ ng tự như doanh số thu nợ của hợ  p tác xã, doanh số thu nợ ngắn hạn

của hộ sản xuất kinh doanh cũng tăng liên tục qua các năm. Cụ thể năm 2004

doanh số thu nợ là 833.344 triệu đồng đến 2005 doanh số thu nợ là 965.525 triệu

đồng, tăng 132.181 triệu đồng hay tăng 15,86% và bướ c sang năm 2006 lại tăng

cao và tăng so vớ i 2005 là 371.638 triệu đồng hay tăng 38,49%.

Tình hình thu nợ  đối vớ i hộ sản xuất kinh doanh đượ c biểu hiện cụ thể qua

các l ĩ nh vực sau:

Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN CỦA HỘ SẢN XUẤT

ĐVT: Triệu đồng2005/2004 2006/2005

Chỉ tiêu 2004 2005 2006Số tiền % Số tiền %

1.Nông nghiệ  p 305.316 373.041 334.902 67.725 22,18 -38.139 -10,22

- Tr ồng tr ọt 233.008 273.320 250.552 40.312 17,30 -22.768 -8,33

- Chăn nuôi 72.308 99.721 84.350 27.413 37,91 -15.371 -15,41

2.Thủy sản 80.617 87.812 143.014 7.195 8,92 55.202 62,86

3.Ngành khác 447.411 504.672 859.247 57.261 12,80 354.575 70,26

Tổng cộng 833.344 965.525 1.337.163 132.181 15,86 371.638 38,49

(Nguồn: Phòng Tín Dụng) 

Tình hình thu nợ  đối vớ i hộ sản xuất kinh doanh tăng là do tình hình thu

nợ ngắn hạn đối vớ i các ngành kinh tế ngày càng tăng. Tuy nhiên đối vớ i ngành

nông nghiệ p thì tình hình thu nợ có xu hướ ng giảm. Cụ thể năm 2005 doanh số 

thu nợ tăng 67.725 triệu đồng tươ ng đươ ng tăng 22,18% so vớ i năm 2004 nhưng

đến năm 2006 thì chỉ tiêu này lại giảm 38.139 triệu đồng tức giảm 10,22% so vớ i

năm 2005.

Page 50: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 50/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 38 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

305316373041

334902

80617 87812143014

447411504672

859247

0

100000

200000

300000

400000

500000

600000

700000

800000

900000

1000000

   T  r   i      ệ  u

     Đ       ồ  n

 Nông Nghiệ p Thủy Sản Ngành khác

 

Hình 6: BIỂU ĐỒ DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN

CỦA HỘ SẢN XUẤT

* L ĩ nh vự c nông nghiệp:

- Đối vớ i ngành tr ồng tr ọt ta thấy doanh số thu nợ năm 2004 đạt 233.008

triệu đồng và đến năm 2005 chỉ tiêu này lại đạt 273.320 triệu đồng, so vớ i 2004

thì chỉ tiêu này tăng 40.312 triệu đồng tươ ng đươ ng tăng 17,3%. Nguyên nhân là

do ngườ i dân thu hoạch vụ mùa trúng nên đã tr ả hết các khoản nợ  tr ướ c đây gia

hạn của ngân hàng đồng thờ i trong năm 2005 ngân hàng đã hạn chế giảm cho vay

l ĩ nh vực này ( doanh số cho vay giảm 16.348 triệu đồng ) và chỉ tậ p trung thu hồi

nợ cũ (doanh số thu nợ  tăng 40.312 triệu đồng) do đó làm cho doanh số thu nợ  

tăng lên.

Đến năm 2006 thì chỉ tiêu này lại giảm và chỉ  đạt 250.552 triệu đồng,giảm 22.768 triệu đồng tức giảm 8,33% so vớ i năm 2005. Nguyên nhân làm cho

doanh số thu nợ  đối vớ i l ĩ nh vực này giảm là do dịch bệnh hoành hành trên diện

r ộng thêm vào đó giá cả hàng hoá biến động, giá cả đầu vào như phân bón, thuốc

tr ừ sâu….tươ ng đối cao mà ngườ i dân thì lại bị thất mùa dẫn đến tình tr ạng

không tr ả đượ c nợ  vay cho ngân hàng vì thế đã làm cho doanh số thu nợ năm

2006 so vớ i 2005 giảm 22.768 triệu đồng tức giảm 8,33%.

2004  2005 2006

Page 51: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 51/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 39 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

- Tình hình thu nợ  đối vớ i ngành chăn nuôi năm 2005 r ất khả quan. Năm

2005 doanh số thu nợ ngắn hạn của ngành chăn nuôi là 99.721 triệu đồng, tăng so

vớ i 2004 là 27.413 triệu đồng tươ ng đươ ng tăng 37,91%, nguyên nhân là do các

trang tr ại làm ăn có hiệu quả do giá cả các mặt hàng như heo, cá… tăng cao cho

nên ngân hàng đã thu hồi nợ dễ dàng. Tuy nhiên đến năm 2006 tình hình thu nợ  

ngắn hạn của ngân hàng lại gặ p khó khăn, doanh số thu nợ giảm so vớ i năm 2005

là 15.371 triệu đồng tức giảm 15,41%, một mặt là do ngân hàng giảm đầu tư 

trong l ĩ nh vực này, mặt khác do giá cả đầu vào như giá thức ăn, giá thuốc phòng

dịch bệnh lại tăng cao nên nhiều nông dân đã bị lỗ dẫn đến không thể tr ả nợ hoặc

đã đến ngân hàng gia hạn nợ nên làm cho doanh số thu nợ của ngân hàng giảm

đi.* L ĩ nh vự c thủy sản:

Doanh số thu nợ  đối vớ i ngành thủy sản năm 2004 là 80.617 triệu đồng

năm 2005 là 87.812 triệu đồng, tăng 7.195 triệu đồng tươ ng đươ ng tăng 8,92% so

vớ i 2004 là do doanh số cho vay năm 2005 thấ p( doanh số cho vay năm 2005

giảm 39.184 triệu đồng tức giảm 27,44% so vớ i năm 2004) và ngân hàng chỉ tậ p

trung xử lý nợ gia hạn của năm tr ướ c nên làm cho doanh số thu nợ  tăng không

đáng k ể, chỉ tăng 7.195 triệu đồng tươ ng đươ ng tăng 8,92% so vớ i năm 2004.

Đến năm 2006, tình hình thu nợ  ngắn hạn của ngân hàng có bướ c khả 

quan hơ n và doanh số thu nợ  lại tăng cao hơ n so vớ i năm 2005, doanh số thu nợ  

ngành thủy sản năm 2006 đạt 143.014 triệu đồng, tăng 55.202 triệu đồng tức tăng

62,86% so vớ i năm 2005. Nguyên nhân là do kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng

có thế mạnh của tỉnh như xuất khẩu thủy sản đông lạnh tăng lên đáng k ể và do

ngườ i dân có ý thức chấ p hành tốt theo sự chỉ dẫn của ngành thủy sản, thả giống

đúng lịch thờ i vụ nên đã đạt đượ c hiệu quả kinh doanh cao, có lờ i nhiều nên đã

tr ả nợ cho ngân hàng một cách dễ dàng.

* Các l ĩ nh vự c khác:

Tình hình thu nợ  đối vớ i các ngành khác cũng tăng. Cụ thể năm 2004

doanh số thu nợ  ngắn hạn đối vớ i các ngành này đạt 447.411 triệu đồng, năm

2005 doanh số thu nợ   đạt 504.672 triệu đồng, tăng 57.261 triệu đồng tươ ng

đươ ng tăng 12,8% so vớ i 2004 và đến năm 2006 chỉ tiêu này tăng vọt lên đến

Page 52: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 52/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 40 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

354.575 triệu đồng tức tăng 70,26% so vớ i 2005. Nguyên nhân là do doanh số 

cho vay ngành khác tăng liên tục qua các năm, cụ thể năm 2005 tăng 85.979 triệu

đồng tươ ng đươ ng tăng 15,93% so vớ i năm 2004 còn năm 2006 tăng 315.869

triệu đồng tức tăng 50,47% so vớ i năm 2005 và do sự nỗ lực của các cán bộ tín

dụng thườ ng xuyên kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, bám sát

hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, nắm vững tình hình sản xuất kinh

doanh của họ và có những biện pháp k ị p thờ i trong việc thu hồi vốn nên làm cho

doanh số thu nợ của các ngành khác cũng tăng đều qua các năm.

4.2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞ NG ĐẾN NỢ XẤU

Bảng 8: TỔNG HỢ P TÌNH HÌNH NỢ XẤU

ĐVT: Triệu đồng2005/2004 2006/2005

Chỉ tiêu 2004 2005 2006Số tiền % Số tiền %

1.DNNN 1.788 - - -1.788 -100 - -

2.DNNQD 12 - 150 -12 -100 150 -

3.Hợ   p tác xã - - - - - - -

4.HSX kinh doanh 36.912 32.924 61.668 -3.988 -10,80 28.744 87,30

Tổng cộng 38.712 32.924 61.818 -5.788 -14,95 28.894 87,76

( Nguồn: Phòng Tín Dụng) 

Tình hình nợ  xấu của ngân hàng có sự biến động không ổn định qua 3

năm. Cụ thể năm 2004 nợ xấu chiếm 38.712 triệu đồng và đến năm 2005 số nợ  

xấu này chỉ còn 32.924 triệu đồng, giảm 5.788 triệu đồng tươ ng đươ ng giảm

14,95% so vớ i 2004 nhưng đến năm 2006 thì nợ xấu lại có xu hướ ng biến động

xấu hơ n và tăng tr ở lại, cụ thể nợ xấu năm 2006 chiếm 61.818 triệu đồng, tăng so

vớ i 2005 là 28.894 triệu đồng tươ ng đươ ng tăng 87,76%. Đây là biểu hiện không

tốt cho thấy chất lượ ng tín dụng của ngân hàng có xu hướ ng giảm. Tuy nhiên tỷ 

Page 53: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 53/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 41 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

lệ nợ  xấu/tổng dư nợ  vẫn còn ở mức chấ  p nhận đượ c nên hoạt động tín dụng

ngắn hạn của ngân hàng vẫn đạt hiệu quả tốt.

61818

3292438172

0

10000

20000

30000

40000

50000

60000

70000

1 2 3

    T

   r    i          ệ   u 

          đ

             ồ

   n   g

 

Hình 7: BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH NỢ XẤU GIAI ĐOẠN

2004-2006

4.2.1. Nguyên nhân chủ quan:

Qua biểu đồ trên ta thấy năm 2005 chất lượ ng tín dụng đã đượ c cải thiện sovớ i 2004, tình hình nợ xấu có xu hướ ng giảm, năm 2005 giảm 5.788 triệu đồng

tươ ng đươ ng giảm 14,95% so vớ i năm 2004, điều đó cho thấy năm 2005 chi

nhánh Ngân hàng nông nghiệ p và phát triển nông thôn tỉnh Sóc Tr ăng đã mạnh

dạng xử lý nợ xấu triệt để theo sự chỉ đạo của Ngân hàng nông nghiệ p và phát

triển nông thôn Việt Nam và thực hiện xử lý bằng quỹ dự phòng r ủi ro. Cụ thể 

năm 2004 số nợ xấu chiếm 1.788 triệu đồng là do nông tr ườ ng 30/4 giải thể và

ngân hàng đã xử lý triệt để khoản nợ xấu này bằng quỹ dự phòng r ủi ro. Vì thế 

nợ xấu đối vớ i doanh nghiệ p Nhà nướ c, doanh nghiệ p ngoài quốc doanh và hợ  p

tác xã ở năm 2005 không còn nữa.

Tuy nhiên đến năm 2006 tỷ lệ nợ xấu lại tăng vọt tr ở  lại, nợ xấu năm 2006

tăng 28.894 triệu đồng tươ ng đươ ng tăng 87,75% so vớ i năm 2005, đây có thể là

 biểu hiện không tốt của ngân hàng. Nguyên nhân là do trong năm 2006, ngân

hàng đã mở  r ộng đầu tư cho vay ngắn hạn đối vớ i một số ngành nghề tăng cao,

mặt khác do thất mùa, giá cả biến động lên xuống không ổn định đã gây ảnh

2004 2005 2006

Page 54: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 54/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 42 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

hưở ng xấu đến k ết quả sản xuất kinh doanh của khách hàng làm cho họ không có

khả năng tr ả nợ cho ngân hàng.

4.2.2. Nguyên nhân khách quan:

 Nợ xấu tậ p trung phần lớ n ở  thành phần hộ sản xuất kinh doanh, năm 2004

nợ xấu ở  thành phần hộ sản xuất kinh doanh là 36.912 triệu đồng chiếm tỷ tr ọng

96,36%, đến năm 2005 nợ xấu chiếm 32.924 triệu đồng chiếm tỷ tr ọng 100% và

tăng so vớ i năm 2004 là 5.788 triệu đồng tươ ng đươ ng tăng 14,95%. Đến năm

2006 nợ xấu lại tăng cao và đạt 61.668 triệu đồng, chiếm tỷ tr ọng 99,75% và tăng

so vớ i năm 2005 là 28.894 triệu đồng tức tăng 87,75%, nguyên nhân là do hầu

hết các yếu tố khách quan như vùng nuôi tôm bị thất do dịch bệnh, tr ướ c đây đã

đượ c gia hạn nay tiế p tục bị thất nên mất khả năng tr ả nợ  theo k ế hoạch, một số hộ sử dụng vốn sai mục đích do nuôi tôm ngoài vùng quy hoạch dẫn đến thua lỗ 

trong sản xuất. Đồng thờ i do thờ i tiết khắc nghiệt, nắng hạn kéo dài…Những

 biến động của thị tr ườ ng đầu vào của sản xuất kinh tế hộ như: giá phân bón, các

loại thuốc tr ừ sâu, hoá chất khác tăng cao... giá điện, giá xăng dầu, cướ c phí vận

chuyển cũng biến động mạnh trong khi giá bán sản phẩm không tăng gây thua lỗ 

cho ngườ i sản xuất nông nghiệ p. Mặt khác những khoản do ứ đọng của sản phẩm

gia cầm trong các dịch cúm, sự giảm sút của giá cả lúa gạo và thịt lợ n trong một

số thờ i k ỳ, rau quả thừa ế và giảm giá mạnh... cũng gây thiệt hại lớ n cho hộ sản

xuất. Tất cả những điều đó đã làm ảnh hưở ng đến khả năng thu hồi nợ của ngân

hàng. Thêm vào đó trong những năm gần đây, Ngân hàng đã mở r ộng đầu tư cho

vay ngắn hạn, doanh số cho vay ngắn hạn ở một số ngành nghề tăng cao nhưng

thiên tai liên tục, giá cả của nông sản bấ p bênh không ổn định cho nên không bù

đắ p đượ c chi phí bỏ ra của bà con nông dân nên họ không có khả năng tr ả nợ vay

cho ngân hàng.

Tóm lại tình hình nợ xấu của ngân hàng ngày càng tăng là vấn đề nghiêm

tr ọng ảnh hưở ng đến hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng. Tuy tỷ lệ này

vẫn còn thấ p so vớ i k ế hoạch đề ra tuy nhiên các cán bộ tín dụng phải phấn đấu

và tìm biện pháp để làm cho tỷ lệ này ngày càng thấ p thì hoạt động tín dụng của

ngân hàng sẽ ngày càng có hiệu quả hơ n.

Page 55: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 55/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 43 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

4.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN.

4.3.1. Đánh giá tình hình tín dụng qua các chỉ số tài chính:

Bảng 9: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN

GIAI ĐOẠN 2004-2006

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 2006

DS cho vay Triệu đồng 1.619.175 1.777.319 2.536.025

DS thu nợ  Triệu đồng 1.397.275 1.417.063 2.319.111

DS dư nợ  Triệu đồng 1.123.008 1.483.264 1.700.178

 Nợ xấu Triệu đồng 38.712 32.924 61.818

Hệ số thu nợ  % 86,29 79,73 91,44

 Nợ xấu/ tổng dư nợ  % 3,44 2,21 3,63

Dư nợ bình quân Triệu đồng 1.012.058 1.303.136 1.591.721

Vòng quay vốn Vòng 1,38 1,08 1,45

Hệ số thu nợ  của ngân hàng qua 3 năm tăng giảm không ổn định. Năm

2004 thì hệ số thu nợ   đạt 86,29% nhưng đến năm 2005 thì tỷ lệ này chỉ  đạt

79,73%. Nguyên nhân là do năm 2005 ngân hàng tậ p trung cho vay ngắn hạn làm

cho tốc độ tăng của doanh số cho vay cao hơ n tốc độ tăng của doanh số thu nợ ,

cụ thể tốc độ tăng của doanh số cho vay ngắn hạn năm 2005 là 9,77% trong khi

đó tốc độ tăng của doanh số thu nợ ngắn hạn chỉ đạt 1,42% nên làm cho hệ số thu

nợ giảm. Cụ thể hệ số thu nợ năm 2004 là 86,29% nhưng đến năm 2005 thì chỉ tiêu này chỉ còn 79,73%.

Tuy nhiên đến năm 2006 hệ số thu nợ  lại tăng cao và đạt mức 91,44%.

Điều này cho thấy công tác thu hồi nợ  đã có sự chuyển biến ngày càng tốt hơ n

chứng tỏ ngân hàng đã đẩy mạnh công tác thu hồi nợ và qua đó cũng cho ta thấy

đượ c trình độ chuyên môn nghiệ p vụ của các cán bộ tín dụng ngày càng đượ c

nâng cao hơ n, hoàn thành nhiệm vụ trong công tác thu hồi nợ của mình hơ n góp

 phần giảm thiểu r ủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Page 56: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 56/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 44 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

Chất lượ ng cho vay của một tổ chức tín dụng trong đó có ngân hàng

thươ ng mại là tỷ tr ọng nợ  xấu so vớ i tổng dư nợ  cho vay cao hay thấ  p. Nhìn

chung tỷ lệ nợ xấu / tổng dư nợ của ngân hàng qua ba năm tăng giảm không đồng

đều. Năm 2004 tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ  đạt 3,44%, và đến năm 2005 tỷ lệ này

chỉ còn 2,21%, đã giảm so vớ i năm 2004. Nguyên nhân là do năm 2005 các

doanh nghiệ p ngoài quốc doanh làm ăn có hiệu quả và do sự tích cực thu hồi nợ  

của các cán bộ tín dụng nên đã làm cho tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ giảm. Bướ c sang

năm 2006 tỷ lệ này lại tăng lên do năm 2005 ngân hàng đẩy mạnh cho vay hộ 

nuôi tôm nhưng những hộ vay này lại bị thất bát dịch bệnh trong sản xuất, mặt

khác một số hộ vay sử dụng vốn sai mục đích, tự ý nuôi tôm ngoài vùng quy

hoạch dẫn đến thất bát thua lỗ trong sản xuất nên đã làm cho tỷ lệ nợ xấu/ tổngdư nợ tăng lên. Tuy tỷ lệ này có tăng nhưng vẫn ở mức chấ p nhận đượ c, vẫn nằm

trong k ế hoạch của ngân hàng nên hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng

vẫn đạt hiệu quả tốt.

Vòng quay vốn cũng có sự biến động qua các năm. Cụ thể năm 2004 là

1,38 vòng nhưng đến năm 2005 lại giảm xuống còn 1,08 vòng, điều này cho thấy

tốc độ tăng dư nợ bình quân cao hơ n tốc độ tăng của doanh số thu nợ . Đến năm

2006 vòng quay vốn là 1,45 vòng, điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của

ngân hàng ngày càng có hiệu quả, doanh số thu nợ cao. Vòng quay vốn tín dụng

của ngân hàng thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng vì vậy chỉ 

tiêu này càng lớ n thì hoạt động của ngân hàng càng có hiệu quả cho nên ngân

hàng phải cố gắng chú tr ọng để duy trì đượ c vòng quay vốn ổn định và ngày càng

tăng nhanh hơ n.

4.3.2. Đánh giá chung về tình hình tín dụng:

4.3.2.1. Các mặt đạt đượ c:

Hoạt động tín dụng của ngân hàng đã góp phần quan tr ọng vào quá trình

chuyển dịch cơ cấu cây tr ồng vật nuôi của địa phươ ng. Từ một tỉnh có nền sản

xuất nông nghiệ p lạc hậu, mang nặng tính tự nhiên, tự cấ  p, tự túc đã chuyển

mạnh sang sản xuất nông sản hàng hóa, góp phần quan tr ọng trong công cuộc

xóa đói giảm nghèo của tỉnh.

Page 57: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 57/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 45 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

Xu hướ ng tín dụng tăng và phân bố thích hợ  p vớ i cơ  cấu thành phần

khách hàng đã phản ánh rõ vai trò của ngân hàng ngày càng tham gia mạnh vào

quá trình đổi mớ i kinh tế, đáp ứng các nhu cầu đầu tư, sản xuất kinh doanh của

mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là tham gia chuyển dịch rõ r ệt cơ  cấu kinh tế 

theo thành phần và theo ngành kinh tế.

4.3.2.2. Các mặt hạn chế:

Tuy nhiên trên địa bàn tỉnh có nhiều tổ chức tín dụng cùng hoạt động,

trong đó nhiều tổ chức tín dụng mớ i là các ngân hàng thươ ng mại cổ phần, đối

tượ ng cạnh tranh thâm nhậ p thờ i gian đầu của họ chủ yếu là các doanh nghiệ p

ngoài quốc doanh, vì thế làm cho sức cạnh tranh của ngân hàng đối vớ i hoạt động

tín dụng ngày càng gay gắt hơ n. Bên cạnh đó thì sản phẩm và dịch vụ của ngânhàng nông nghiệ p chưa đa dạng, lãi suất chưa thật sự phù hợ  p theo cơ chế thị 

tr ườ ng điều đó cũng ảnh hưở ng đến tình hình tín dụng của ngân hàng. Hơ n nữa

ngân hàng chưa đáp ứng đầy đủ, k ị p thờ i mọi nhu cầu vốn của kinh tế hộ, của

nền kinh tế. Coi giá tr ị tài sản bảo đảm tiền vay là điều kiện tiên quyết khi xem

xét cho vay mà không tính đến hiệu quả của dự án, khả năng tr ả nợ của ngườ i

vay. Chính điều này đã làm ảnh hưở ng đến chất lượ ng tín dụng của ngân hàng. 

4.4. TỔNG HỢ P CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞ NG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN

DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG.

4.4.1. Các nhân tố ảnh hưở ng tích cự c:

- Do tình hình sản kinh doanh trên địa bàn tỉnh ngày càng sôi động, doanh

số cho vay và doanh số thu nợ  ở  khu vực này đều tăng cho thấy nhu cầu vốn

 phục vụ sản xuất của các doanh nghiệ p ngày càng nhiều, đồng thờ i do giá cả các

mặt hàng tăng cao nên các doanh nghiệ p có lờ i nhiều, sử dụng vốn vay có hiệu

quả, đảm bảo tr ả nợ và lãi đúng hạn cho ngân hàng cho nên ngân hàng đã đẩy

mạnh cho vay do đó doanh số dư nợ tươ ng đối cao.

- Nhiều doanh nghiệ  p có quy mô hoạt động tươ ng đối lớ n nên cần vốn

nhiều hơ n để sản xuất, mặt khác việc cho vay các doanh nghiệ  p ngoài quốc

doanh cũng khá thuận lợ i, đa số các doanh nghiệ p ngoài quốc doanh trên địa bàn

đều có kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh, đề ra phươ ng hướ ng kinh doanh

có hiệu quả bở i vì thế mạnh của các doanh nghiệ  p trong tỉnh là có sẵn vùng

Page 58: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 58/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 46 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

nguyên liệu dồi dào như chế biến thủy sản xuất khẩu và làng nghề sản xuất sản

 phẩm truyền thống như bánh pía, lạ p xưở ng đã từng bướ c thâm nhậ p thị tr ườ ng

thế giớ i, cho nên các doanh nghiệ p sử dụng vốn vay có lờ i cao. Vì thế ngân hàng

đã đẩy mạnh tăng doanh số cho vay.

- Đối vớ i những nông dân còn nợ ngân hàng, có thiện chí tr ả nợ nhưng vì

những nguyên nhân thất mùa thì ngân hàng cũng hỗ tr ợ  đầu tư để bà con nông

dân có cơ hội làm ăn, tr ả nợ ngân hàng, tạo bướ c đột phá cho chuyển dịch kinh tế 

địa phươ ng. Mặt khác do trong năm 2006 giá cả một số mặt hàng đặc biệt là giá

lúa đã ổn định tr ở  lại, điều đó đã khuyến khích ngườ i dân vay vốn nhiều hơ n để 

mở r ộng sản xuất.

- Vớ i sự nỗ lực của Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Tr ăng k ết hợ  p vớ i ngànhthủy sản hướ ng dẫn bà con cải tạo ao nuôi đúng quy trình k ỹ thuật, thả giống

đúng lịch thờ i vụ đã làm cho số hộ nông dân nuôi tôm có lờ i cao nên ngườ i dân

đã mở  r ộng đầu tư vào l ĩ nh vực này cho nên nhu cầu về vốn để mua thức ăn và

các loại thuốc thú y thủy sản cũng tăng cao.

4.4.2. Các nhân tố làm hạn chế:

- Do giá cả biến động càng cao như giá các loại thức ăn, thuốc phòng dịch

 bệnh tăng cao làm cho chi phí bỏ ra cho ngành chăn nuôi cao, mặt khác thì do

dịch bệnh lan tràn trên diện r ộng làm cho giá thành của các sản phẩm bán ra thấ p,

nhiều nông dân bị lỗ không tr ả đượ c nợ vì vậy tốc độ cho vay của ngân hàng đã

có xu hướ ng tăng chậm lại.

- Một số hộ sử dụng vốn sai mục đích do nuôi tôm ngoài vùng quy hoạch

dẫn đến thua lỗ trong sản xuất nên không đến tr ả nợ  đúng hạn cho ngân hàng,

làm cho hiệu quả hoạt động của ngân hàng bị giảm sút cho nên ngân hàng đã hạn

chế cho vay đối vớ i các thành phần này. Bên cạnh đó do thị tr ườ ng chế biến xuất

khẩu thủy sản bị ảnh hưở ng từ đó các doanh nghiệ p xuất khẩu thủy sản phải giảm

tiến độ xuất khẩu nên họ cũng hạn chế đi vay ngân hàng.

- Một nhân tố quan tr ọng làm hạn chế hoạt động tín dụng của ngân hàng là

do có nhiều đối thủ cạnh tranh cùng hoạt động trên địa bàn. Vì thế đã làm cho

sức cạnh tranh thu hút khách hàng ngày càng quyết liệt hơ n. Điều đó cũng làm

hạn chế đến hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Page 59: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 59/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 47 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

4.4. THUẬN LỢ I, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƯỚ NG PHÁT TRIỂN.

4.4.1. Thuận lợ i:

- Ngân hàng nông nghiệ p và phát triển nông thôn Tỉnh Sóc Tr ăng có tr ụ sở  

đặt tại trung tâm tỉnh Sóc Tr ăng, có vị tr ị khá thuận lợ i, là nơ i tậ p trung dân cư 

đông đúc vớ i nhiều loại hoạt động kinh tế phong phú. Chính vì thế thuận tiện

cho khách hàng đến giao dịch đồng thờ i cũng tạo cho ngân hàng nhiều mối

quan hệ, nhiều mối giao dịch.

- Ngân hàng hiện đang có một đội ngũ cán bộ tr ẻ có tinh thần trách nhiệm

cao, nhiệt tình trong công tác và có nhiều kinh nghiệm trong công tác tín dụng.

- Hoạt động ngân hàng đượ c sự quan tâm của cấ p Ủy, chính quyền địa

 phươ ng các cấ p, sự phối hợ  p hỗ tr ợ của các tổ chức đoàn thể.- Đượ c sự hỗ tr ợ  về vốn của ngân hàng nông nghiệ p và phát triển nông

thôn Việt Nam.

- Đượ c sự quán triệt mục tiêu k ế hoạch, sự đoàn k ết nhất trí của Ban lãnh

đạo, nhân viên, thườ ng xuyên phát động các phong trào thi đua nhằm phát huy

khả năng lao động sáng tạo.

- Toàn tỉnh thực hiện đạt và vượ t các chỉ tiêu kinh tế cơ bản, tỷ lệ phát

triển ở ba khu vực nông nghiệ  p, công nghiệ p và dịch vụ đạt đúng định hướ ng

đề ra:

+ Sản xuất nông nghiệ p: diện tích, năng suất và sản lượ ng lúa tăng so vớ i

năm 2005.

+ Diện tích nuôi tôm công nghiệ  p, bán công nghiệ p đượ c mở  r ộng, hạn

chế đượ c r ủi ro trong nuôi tr ồng.

- Khách hàng có uy tín và sản xuất có hiệu quả, tr ả nợ  đúng hạn.

- Phối hợ  p chặt chẽ vớ i sở nông nghiệ p và phát triển nông thôn triển khai

và đầu tư k ị p thờ i về chuyển dịch cơ cấu nông nghiệ p, cây tr ồng và vật nuôi.

Đầu tư đúng mức cho doanh nghiệ p theo mô hình khép kín từ khâu nguyên liệu

đến sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu... cũng là một trong những yếu tố nâng cao

hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng.

Page 60: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 60/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 48 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

4.4.2. Khó khăn: 

Bên cạnh những thuận lợ i thì những năm qua hoạt động của ngân hàng

cũng có nhiều khó khăn, vướ ng mắc cần phải khắc phục:

- Nhiều ngân hàng mọc lên cạnh tranh gay gắt.

- Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệ p còn chậm, trong nông

nghiệ p còn nỗi lo đối phó vớ i dịch bệnh, sản xuất công nghiệ p chưa vững chắc,

sản phẩm xuất khẩu chưa đa dạng.

- Tốc độ phát triển công nghiệ p, khu công nghiệ p chưa đạt k ế hoạch, kéo

theo tốc độ phát triển l ĩ nh vực thươ ng mại và dịch vụ chậm và thấ p.

- Thị tr ườ ng xuất khẩu thủy sản, chế biến bị ảnh hưở ng, năng lực cạnh

tranh của một số sản phẩm còn hạn chế.- Về hoạt động nuôi tr ồng trong l ĩ nh vực nông nghiệ  p: chăn nuôi bò có

hiệu quả nhưng chưa đượ c các cấ p cơ sở quan tâm và phát triển.

- Giá cả một số hàng hóa biến động tăng, tác động đến các tầng lớ  p dân cư 

đặc biệt là giá xăng dầu, giá vàng...

- Năng lực cán bộ công chức chưa đáp ứng tốt yêu cầu, việc triển khai văn

 bản đến cơ sở còn chậm, ảnh hưở ng đến hiệu suất và hiệu quả.

- Công tác xử lý, thu hồi nợ  đến hạn, nợ quá hạn và nợ  tồn đọng của các

chi nhánh Ngân hàng nông nghiệ p và phát triển nông thôn phụ thuộc tiến triển

chậm, làm ảnh hưở ng đến chất lượ ng tín dụng.

- Cán bộ tín dụng chưa theo dõi k ị  p thờ i các khoản nợ   đến hạn để có

hướ ng xử lý thích hợ   p, việc chuyển tr ạng thái nợ  trên cân đối chưa phản ánh

đúng tính chất các khoản nợ quá hạn.

4.4.3. Định hướ ng phát triển:

a. Các chỉ tiêu đề ra:

Qua k ết quả hoạt động kinh doanh đã đạt đượ c trong năm 2006, chi nhánh

 Ngân Hàng Nông nghiệ p và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Sóc Tr ăng định hướ ng

các chỉ tiêu phấn đấu như sau:

Tổng vốn huy động: tăng tr ưở ng từ 22-25% so vớ i năm 2006.

Tổng dư nợ : tăng tr ưở ng từ 15% so vớ i năm 2005.

Tỷ lệ nợ xấu: <3% so vớ i tổng dư nợ .

Page 61: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 61/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 49 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

b. Nhữ ng chươ ng trình lớ n thự c hiện trong năm 2007:

- Triển khai, giao chỉ tiêu k ế hoạch kinh doanh năm, quý đến từng đơ n vị 

ngân hàng nông nghiệ p phụ thuộc, thườ ng xuyên giám sát đôn đốc thực hiện các

chỉ tiêu, bảo đảm cho thực hiện đạt và vượ t các chỉ tiêu do Tổng Giám đốc giao

trong năm 2007. 

- Tiế p tục đẩy mạnh công tác huy động vốn, mở  r ộng hoạt động kinh

doanh đa dạng theo chức năng của Chi nhánh ngân hàng nông nghiệ p cấ  p I,

thườ ng xuyên hoàn thiện các giải pháp về chăm sóc khách hàng, qua đó thiết lậ p

mối quan hệ gắn bó bền vững giữa khách hàng vớ i ngân hàng. Trong huy động

vốn, ngoài các thể thức, phươ ng thức huy động của ngân hàng nông nghiệ p cấ p

trên, nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị hiếu các đối tượ ng dân cư để xây dựng vàthực hiện thêm chươ ng trình huy động riêng của Tỉnh.

- Thực hiện tốt công tác phân tích, phân loại nợ xấu, xử lý triệt để theo

quy định của Tr ụ sở  chính, tiến tớ i lành mạnh tài chính, củng cố năng lực và

nâng cao chất lượ ng hoạt động kinh doanh.

- Tăng cườ ng, nâng cao chất lượ ng kiểm tra kiểm toán để ngăn ngừa, phát

hiện, xử lý k ị p thờ i các r ủi ro trong hoạt động, bảo đảm thực hiện thắng lợ i các

mục tiêu kinh doanh của toàn Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệ p và phát triển

nông thôn Tỉnh Sóc Tr ăng.

Page 62: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 62/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 50 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

CHƯƠ NG 5

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN

TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

TỈNH SÓC TR ĂNG

5.1. GIẢI PHÁP VỀ TĂNG TR ƯỞ NG TÍN DỤNG NGẮN HẠN:

5.1.1. Đánh giá về khả năng đáp ứ ng nhu cầu vốn vay cho khách hàng.

- Đối vớ i doanh nghiệ p nhà nướ c: Tổng số doanh nghiệ p nhà nướ c trên địa

 bàn là 7 doanh nghiệ p vớ i tổng dư nợ ngắn hạn là 36.929 triệu đồng. Số doanh

nghiệ p đang có quan hệ tín dụng vớ i ngân hàng nông nghiệ p là 2 doanh nghiệ p

vớ i số dư nợ là 16.101 triệu đồng, chiểm tỷ tr ọng so vớ i tổng dư nợ doanh nghiệ p

nhà nướ c trên địa bàn là 43,6%. Số dư nợ thực tế của ngân hàng nông nghiệ p đối

vớ i thành phần này là 12.588 triệu đồng, tức ngân hàng nông nghiệ p đã đáp ứng

đượ c 78,18% so vớ i yêu cầu.

- Đối vớ i doanh nghiệ p ngoài quốc doanh: Tổng số doanh nghiệ p trên địa

  bàn là 1.350 doanh nghiệ p vớ i tổng dư nợ  ngắn hạn trên địa bàn là 2.666.195

triệu đồng. Số doanh nghiệ p đang có quan hệ tín dụng vớ i ngân hàng nôngnghiệ p là 286 doanh nghiệ p vớ i số dư nợ là 564.966 triệu đồng, chiếm tỷ tr ọng so

vớ i tổng dư nợ doanh nghiệ p ngoài quốc doanh trên địa bàn là 21,19%. Số dư nợ  

thực tế của ngân hàng nông nghiệ p đối vớ i thành phần này là 497.376 triệu đồng,

 Ngân hàng đã đáp ứng đượ c 88,03% so vớ i yêu cầu.

- Đối vớ i hợ  p tác xã: hiện nay có 3 hợ  p tác xã có quan hệ tín dụng tại ngân

hàng nông nghiệ p vớ i số dư nợ  là 1.027 triệu đồng, ngân hàng đã đáp ứng 677

triệu đồng tức 65,92% so vớ i yêu cầu.

- Đối vớ i hộ sản xuất kinh doanh: số hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn

là 180.150 hộ. Số hộ có dư nợ tại ngân hàng nông nghiệ p là 47.179 hộ vớ i số dư 

nợ là 1.778.118 triệu đồng, ngân hàng đã đáp ứng đượ c 1.189.537 triệu đồng tức

66,89% so vớ i yêu cầu.

Page 63: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 63/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 51 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

5.1.2. Đánh giá về thị phần cho vay ngắn hạn của ngân hàng.

Bảng 10: THỊ PHẦN TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRÊN

ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TR ĂNG

ĐVT: triệu đồng

2004 2005 2006

Các tổ chức tín

dụng

Vốn tín

dụng

Tỷ 

tr ọng

(%)

Vốn tín

dụng

Tỷ 

tr ọng

(%)

Vốn tín

dụng

Tỷ 

tr ọng

(%)

  NHNo & PTNT 1.619.175 63,98 1.777.319 56,64 2.536.025 60,21

 NH Đầu tư 190.754 7,54 277.921 8,86 313.885 7,45

 NH Ngoại thươ ng 358.287 14,15 459.944 14,66 529.236 12,57

 NH Công thươ ng 140.864 5,57 161.993 5,16 193.818 4,61

 NH phát triển nhà 154.741 6,12 302.769 9,65 385.814 9,16

  NH Chính sách 66.896 2,64 157.672 5,03 252.706 6,00

(Nguồn: phòng tín d ụng)

Ghi chú: NH: ngân hàng 

Qua bảng trên cho ta thấy thị phần đầu tư tín dụng của ngân hàng nông

nghiệ p tươ ng đối cao so vớ i những ngân hàng khác là bở i vì nền kinh tế tỉnh Sóc

Tr ăng chủ yếu là nông nghiệ p và những khách hàng chủ yếu là những hộ nông

dân cho nên vốn tín dụng dầu tư của ngân hàng nông nghiệ p chiếm đa số so vớ icác ngân hàng khác. Tuy nhiên tỷ tr ọng vốn tín dụng qua các năm có sự thay đổi.

Cụ thể năm 2004, tỷ tr ọng vốn tín dụng của ngân hàng nông nghiệ p đạt 63,98%

nhưng đến năm 2005 thì giảm xuống còn 56,64% và bướ c sang năm 2006 lại

tăng lên và đạt 60,21% là do vốn tín dụng qua từng năm của các ngân hàng khác

trên địa bàn tỉnh có sự tăng giảm khác nhau. Vì thế để đạt đượ c tỷ tr ọng đầu tư 

vốn tín dụng ngày càng cao, ngân hàng cần áp dụng các giải pháp sau:

Page 64: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 64/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 52 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

5.1.3. Giải pháp tăng trưở ng tín dụng ngắn hạn.

Dựa trên thị phần cho vay như trên của ngân hàng nông nghiệ p đối vớ i các

thành phần kinh tế, ngân hàng cần áp dụng một số giải pháp để tăng tr ưở ng tín

dụng như sau:

- Đa dạng hóa các đối tượ ng, phươ ng thức, hình thức và khách hàng cho

vay, về đối tượ ng đầu tư bao gồm tất cả các ngành nông nghiệ p, thủy sản, thươ ng

mại, dịch vụ. Về phươ ng thức cho vay tiế p tục phát huy ưu thế của phươ ng thức

hạn mức tín dụng đối vớ i doanh nghiệ p vừa và nhỏ và mở r ộng phươ ng thức cho

vay lưu vụ đối vớ i hộ. Về khách hàng cho vay ngoài việc giữ khách hàng truyền

thống, cần tiế p cận những khách hàng mớ i có triển vọng phát triển trong tươ ng

lai. Đối vớ i kinh tế tư nhân, ngân hàng không nên e dè, ngần ngại, phấn đấukhông ngừng gia tăng dư nợ cho vay ngắn hạn cho khách hàng. Đặc biệt nên chú

tr ọng kinh tế hộ gia đình sản xuất kinh doanh giỏi và hộ kinh tế trang tr ại k ể cả 

vùng sâu, vùng xa, tăng cườ ng cho vay các dự án kinh doanh có hiệu quả. Đối

vớ i các hộ nông dân nghèo vùng sâu, vẫn chưa tiế p cận nhiều dịch vụ của ngân

hàng. Vì vậy ngân hàng cần mở r ộng mạng lướ i tín dụng xuống từng địa bàn.

- Cấ p tín dụng bao gồm các nghiệ p vụ cho vay, bảo lãnh ngân hàng, cho thuê

tài chính, chiết khấu và các nghiệ p vụ khác... Tuy nhiên hoạt động cho vay vốn

hộ sản xuất vẫn chủ yếu là cho vay tr ực tiế p, các nghiệ p vụ khác như nghiệ p vụ 

chiết khấu, nghiệ p vụ cho thuê tài chính... của kinh tế hộ vẫn chưa triển khai

đượ c. Điều đó cũng hạn chế việc đáp ứng nhu cầu vốn, hạn chế việc nâng cao

chất lượ ng tín dụng đối vớ i hộ sản xuất. Vì thế ngân hàng nên mở r ộng nghiệ p vụ 

cho thuê tài chính đối vớ i khu vực nông thôn, vì hiện nay nghiệ p vụ này chỉ mớ i

tậ p trung ở  đô thị và các khách hàng là doanh nghiệ p mà khu vực nông thôn r ộng

lớ n vớ i số đông hộ sản xuất lại đang cần nhiều chủng loại máy móc, thiết bị phục

vụ nông nghiệ p. Cho nên ngân hàng cần chú ý triển khai hình thức nghiệ p vụ này

có thể là dướ i hình thức đại lý cho công ty cho thuê tài chính của Ngân hàng

nông nghiệ p và phát triển nông thôn Việt Nam.

- Phân công cán bộ tín dụng có trình độ nghiệ p vụ, kiến thức kinh tế và

khả năng giao tiế p tốt, tiế p cận các doanh nghiệ p mớ i thành lậ p, kinh doanh có

Page 65: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 65/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 53 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

hiệu quả nhằm giớ i thiệu các sản phẩm của ngân hàng nông nghiệ p đồng thờ i có

chính sách ưu đãi về lãi suất và phí dịch vụ.

- Chú tr ọng mở  r ộng tín dụng đối vớ i các doanh nghiệ p nhỏ và vừa trên

địa bàn, đặc biệt là những doanh nghiệ p đang sử dụng dịch vụ của ngân hàng

nông nghiệ p.

- Áp dụng phươ ng thức cho vay phù hợ  p vớ i từng loại khách hàng, xây

dựng hạn mức tín dụng để doanh nghiệ p sử dụng vốn có hiệu quả hơ n.

- Tiế p tục hoàn thiện các quy định nghiệ p vụ cho vay như đơ n giản hóa hồ 

sơ thủ tục, giảm bớ t các thông tin trùng lắ p.

5.2. GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢ NG TÍN DỤNG NGẮN HẠN:

5.2.1. Giải pháp về cấp tín dụng.Qua k ết quả phân tích trên ta thấy tỷ lệ nợ  xấu vẫn còn khá cao và tậ p

trung phần lớ n ở khu vực hộ sản xuất kinh doanh, nguyên nhân là do việc nghiên

cứu để có chiến lượ c phát triển thị tr ườ ng tín dụng đối vớ i khu vực nông nghiệ p-

nông thôn làm chưa bài bản, k ỹ lưỡ ng và chất lượ ng chưa cao, chưa k ết hợ  p vớ i

việc cung ứng các dịch vụ ngân hàng phù hợ  p vớ i điều kiện thực tế. Trình độ cán

 bộ ngân hàng còn nhiều bất cậ p, nhất là khâu thẩm định các dự án đầu tư nông

nghiệ  p-nông thôn. Một số cán bộ tín dụng chưa có nhiều kinh nghiệm, chưa

mạnh dạn đề xuất vớ i ban giám đốc và tham mưu cho khách hàng để mở  r ộng

nâng cao hiệu quả đầu tư đối vớ i dự án.

Trong cơ cấu cho vay, tổng doanh số cho vay đối vớ i hộ sản xuất chiếm tỷ 

tr ọng cao. Tuy nhiên các hộ sản xuất trên địa bàn tỉnh lại có quy mộ nhỏ, manh

mún, khối lượ ng và quy mô sản xuất hàng hóa không lớ n, không có nhiều trang

tr ại. Sản xuất của các hộ gia đình phần lớ n mang tính chất tự phát, mang tính

 phong trào. Một số hộ sản xuất hay kinh doanh mặt hàng nào có hiệu quả thì các

hộ khác cũng làm theo, về một mặt nào đó thì có tác dụng tích cực nhưng phải

dựa trên cơ sở  truyền thống kinh nghiệm nên độ vững chắc chưa có và khi gặ p

r ủi ro thì cũng r ủi ro r ất lớ n khó khôi phục lại đượ c. Cho nên giải pháp đặt ra ở  

đây là ngân hàng cần tăng cườ ng các biện pháp quản lý chặt chẽ các khoản tín

dụng, nâng cao chất lượ ng hoạt động phân tích, dự báo, dự đoán tình hình để hỗ 

tr ợ  cho quá trình thẩm định và xem xét cho vay. Tr ướ c khi xem xét cho khách

Page 66: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 66/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 54 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

hàng vay vốn cần tìm hiểu về các thông tin của họ và mục đích vay vốn của họ 

cũng như xem xét coi phươ ng án, dự án đầu tư có mang lại hiệu quả cao không từ 

đó làm cơ  sở  để có quyết định cho vay đúng, đầu tư đúng, đảm bảo cho chất

lượ ng khoản vay. Ngân hàng cần đánh giá tầm quan tr ọng của việc kiểm tra này,

xem xét các thông tin vớ i vai trò là nguồn lực trong hoạt động kinh doanh để có

thể đầu tư đúng mức tạo mọi điều kiện thuận lợ i cho các doanh nghiệ p thuộc mọi

thành phần kinh tế đượ c vay vốn ngân hàng, chú ý đến các doanh nghiệ p vừa và

nhỏ nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệ p này tiế p cận và sử dụng có hiệu

quả nguồn vốn tín dụng của ngân hàng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh, đổi

mớ i máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất.

5.2.2. Giải pháp hỗ trợ cho hoạt động tín dụng hiệu quả hơ n.Mở  r ộng kinh doanh luôn gắn vớ i thực hiện các chính sách hỗ tr ợ bảo đảm

quyền lợ i, lợ i ích của khách hàng. Trong những năm qua, chất lượ ng tín dụng của

ngân hàng có phần giảm sút là do khách hàng vay vốn làm ăn không đạt hiệu quả 

nguyên nhân là do họ không biết xây dựng dự án khả thi cho mình, một số bà con

nông dân vùng sâu vùng xa lại không đủ những phươ ng tiện thông tin để biết

chính xác k ị p thờ i tình hình biến động giá cả thị tr ườ ng nên sản xuất một cách tự 

 phát dẫn đến nguy cơ thua lỗ, phá sản... Chính vì thế ngân hàng nên tổ chức một

 bộ phận nhằm giúp đỡ  các doanh nghiệ p xây dựng dự án vay vốn cũng như tư 

vấn cho khách hàng về việc đánh giá, dự báo tình hình phát triển của doanh

nghiệ p, tư vấn cho nông dân nên tr ồng cây gì, nuôi con gì, sản xuất cái gì, kinh

doanh loại hàng nào để tránh tổn thất do sự biến động giá cả trong và ngoài nướ c

của các loại sản phẩm nông nghiệ p.

Thực hiện tốt giải pháp này thì hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh

nghiệ p cũng như các hộ sản xuất kinh doanh càng có hiệu quả hơ n vì họ đượ c sự 

giúp đỡ  của ngân hàng trong việc tham mưu cho họ các dự án có tính khả thi

cũng như tư vấn cho họ có khuynh hướ ng làm ăn có hiệu quả. Điều đó cũng giúp

cho ngân hàng có nhiều đối tượ ng khách hàng hơ n góp phần tăng dư nợ tín dụng

cũng như hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng đồng thờ i cũng hạn

chế  đượ c nhiều r ủi ro hơ n trong hoạt động tín dụng vì khách hàng có những

 phươ ng án, dự án khả thi theo sự chỉ dẫn của ngân hàng.

Page 67: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 67/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 55 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

5.2.3. Các giải pháp pháp lý, đảm bảo an toàn nguồn vốn cho vay.

Hiện nay một khách hàng không chỉ quan hệ vớ i một ngân hàng mà còn

quan hệ vớ i nhiều chi nhánh ngân hàng khác. Do đó những thông tin về tình hình

tài chính, k ết quả hoạt động kinh doanh của khách hàng có thể bị khách hàng đó

che dấu dẫn đến quy định không nghiêm và những phản ánh không đúng thực

chất của khách hàng đó tại ngân hàng và tại các ngân hàng khác. Cho nên giải

 pháp đặt ra ở   đây là ngân hàng nên phối hợ   p chặt chẽ vớ i chính quyền địa

 phươ ng, các ban ngành đoàn thể ( Hội phụ nữ, Hội nông dân…) trong việc cung

cấ p các thông tin về khách hàng vay vốn, về việc cấ p giấy chứng nhận quyền sử 

dụng đất, phối hợ  p vớ i các ban ngành địa phươ ng trong việc thu hồi nợ ( xử lý tài

sản thế chấ p, đôn đốc thu nợ …). Đồng thờ i cần mở  r ộng hợ  p tác liên thông vớ icác ngân hàng thươ ng mại khác để mở r ộng phạm vi hoạt động và phát hiện k ị p

thờ i những khách hàng lừa đảo làm ảnh hưở ng xấu đến hoạt động của ngân hàng.

5.3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜ NG VỐN HUY ĐỘNG:

5.3.1. Đánh giá khả năng đáp ứ ng của vốn huy động cho nhu cầu tín dụng.

Bảng11: BẢNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP Ứ NG CỦA VỐN

HUY ĐỘNG/ DƯ NỢ TÍN DỤNG NGẮN HẠN

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu 2004 2005 2006

1. Tổng vốn huy động 523.771 778.568 913.607

2. Dư nợ ngắn hạn 1.123.008 1.483.264 1.700.178

3. Tỷ lệ vốn huy động/dư nợ ngắn hạn(%) 47 52 54

( Nguồn: phòng tín d ụng)

Tổng nguồn vốn huy động ngắn hạn của ngân hàng đến ngày 31/12/2006là 913.607 triệu đồng, chiếm tỷ tr ọng 55% so vớ i các ngân hàng thươ ng mại

đóng trên địa bàn tỉnh. 

Trong công tác huy động vốn các năm qua, Ngân hàng nông nghiệ p Tỉnh

Sóc Tr ăng đã đặt ra mục tiêu và nhiều giải pháp để vận động, tuyên truyền, đẩy

mạnh huy động vốn, tuy nhiên do những điều kiện khách quan nên k ết quả huy

động vẫn chưa thể tự cân đối đượ c so vớ i nhu cầu vốn đầu tư tại địa phươ ng. Đặc

 biệt là nhu cầu vốn đối vớ i l ĩ nh vực nuôi tr ồng thủy sản tại các vùng nướ c lợ  

Page 68: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 68/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 56 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

(tôm sú). K ết quả huy động vốn từng năm có tăng so vớ i năm tr ướ c nhưng so vớ i

nhu cầu vốn đầu tư thì tỷ lệ vốn tự cân đối còn thấ p. Cụ thể là tỷ lệ số dư vốn huy

động/ tổng dư nợ năm 2004 là 47%, năm 2005 là 52%, năm 2006 là 54%.

5.3.2. Giải pháp tăng cườ ng vốn huy động:

Để khai thác lợ i thế của hệ thống mạng lướ i, của địa bàn hoạt động và để 

đẩy mạnh huy động vốn từ dân cư, từ nền kinh tế trong nướ c bằng mọi hình thức,

 biện pháp có thể thực hiện vớ i phươ ng châm “đi vay để cho vay” thì ngân hàng

cần áp dụng một số giải pháp sau:

5.3.2.1. Thiết lập bộ phận nghiên cứ u tiếp thị khách hàng.

Bộ phận nghiên cứu tiế p thị khách hàng giúp ngân hàng có cơ sở nghiên

cứu kinh nghiệm hoạt động các nghiệ p vụ mớ i trong nướ c và trên thế giớ i, từ đóxây dựng các phươ ng án có tính khả thi, hỗ tr ợ  cho hoạt động kinh doanh của

ngân hàng. Bộ phận này r ất cần thiết và quan tr ọng trong điều kiện cạnh tranh

của nền kinh tế thị tr ườ ng.

5.3.2.2. Xây dự ng và phát triển chiến lượ c khách hàng.

Để có thể đứng vững trong thị tr ườ ng cạnh tranh, một trong những nội

dung quan tr ọng là ngân hàng tổ chức nghiên cứu khách hàng, ngh ĩ a là ngân

hàng đi sâu và tìm hiểu về đặc điểm, khả năng sở thích, thói quen và động cơ mà

đặc biệt là nhu cầu, mong nuốn và tâm lý của họ.

Do vậy khi xây dựng chiến lượ c khách hàng, ngân hàng có thể chia thành

nhiều nhóm khách hàng để có kinh nghiệm phục vụ hợ  p lý, có thể chia thành các

nhóm sau:

* Khách hàng là các doanh nghiệ p:

Đối vớ i nhóm khách hàng này mở tài khoản tại ngân hàng vớ i mục đích là

 phục vụ trong l ĩ nh vực sản xuất kinh doanh đượ c thuận lợ i. Nguồn vốn này đối

vớ i ngân hàng là r ất quan tr ọng bở i vì ngân hàng không phải tr ả lãi hoặc tr ả lãi

thấ  p, mặt khác ngân hàng còn tận dụng đượ c nguồn vốn nhàn r ỗi trong khâu

thanh toán, dịch vụ của ngân hàng . Do đó ngân hàng phải tìm mọi cách khai thác

nhóm khách hàng này bằng các giải pháp sau:

- Ngân hàng phải tạo điều kiện một cách thuận lợ i, dễ dàng để doanh

nghiệ p mở tài khoản tiền gửi và sử dụng trên tài khoản một cách linh hoạt.

Page 69: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 69/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 57 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

- Đối vớ i tài khoản trên tiền gửi thanh toán, ngân hàng phải dành cho

khách hàng những điều kiện phục vụ tốt nhất như: không thu lệ phí chuyển tiền,

lệ phí mở séc bảo chi…

- Ngân hàng phải thườ ng xuyên theo dõi những biến động trên tài khoản

của khách hàng để rút ra đượ c những quy luật vận động của vốn.

* Khách hàng là các tầng lớ  p dân cư:

Đối vớ i các khách hàng này thì mục đích cơ bản và duy nhất khi gửi tiền

vào ngân hàng là lợ i nhuận. Do đó đòi hỏi ngân hàng phải có những biện pháp

thích hợ  p, mềm dẽo để thu hút nguồn vốn này, cụ thể:

- Phải đa dạng hóa các loại tiền gửi vớ i những k ỳ hạn khác nhau mang

tính linh hoạt kèm những lợ i ích hấ p dẫn như thưở ng vật chất, xổ số dự thưở ng,có quà tặng cho khách hàng thứ 100, 1000…

- Có mức lãi suất hợ  p lý cho tính chất và k ỳ hạn của tiền gửi.

- Trong việc huy động tiền gửi tiết kiệm, ngân hàng phải tạo niềm tin và

uy tín đối vớ i khách hàng trên nhiều mặt, phải có đội ngũ nhân viên vui vẻ, lịch

sự khi đón khách, xử lý nhanh gọn chính xác đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Đó là một vấn đề đánh vào tâm lý khách hàng, khách hàng thỏa mãn vui vẻ, hài

lòng khi gửi tiền thì họ sẽ tiế p tục gửi tiền trong lần sau và còn có thể giớ i thiệu

cho nhiều ngườ i khác đến ngân hàng để gửi tiền.

Page 70: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 70/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 58 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

CHƯƠ NG 6

K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 

6.1. K ẾT LUẬN.Tín dụng là hoạt động sinh lờ i chủ yếu của ngân hàng thươ ng mại. Đặc biệt

vớ i điều kiện của nướ c ta hiện nay thị tr ườ ng tài chính mớ i bắt đầu hình thành và

 phát triển, các hoạt động đầu tư sinh lờ i khác ngoài tín dụng chưa nhiều nên tín

dụng càng có vai trò quan tr ọng đối vớ i ngân hàng. Trong hoạt động tín dụng của

 Ngân hàng nông nghiệ p và phát triển nông thôn tỉnh Sóc Tr ăng thì tín dụng ngắn

hạn chiếm tỷ tr ọng lớ n trong tổng dư nợ , chiếm bình quân trên 60% tổng dư nợ  

ngắn hạn. Dư nợ ngắn hạn tăng tr ưở ng đều qua các năm, tỷ lệ tăng tr ưở ng hàng

năm đều đạt so vớ i định hướ ng của ngân hàng. Tín dụng ngắn hạn đã cung cấ p

k ị p thờ i về vốn ngắn hạn cho các doanh nghiệ p, các hộ gia đình và cá nhân, nhất

là hộ sản xuất nông nghiệ  p luôn có đủ điều kiện về vốn để tiến hành sản xuất

kinh doanh và không ngừng mở  r ộng quy mô hoạt động, góp phần quan tr ọng

vào quá trình chuyển dịch cơ cấu cây tr ồng, vật nuôi của địa phươ ng. Từ một tỉnh

có nền sản xuất nông nghiệ p lạc hậu đã chuyển mạnh sang sản xuất nông sản

hàng hóa, nhiều hộ sản xuất đã vươ n lên nắm bắt và áp dụng tiến bộ k ỹ thuật, đầu

tư thâm canh, tr ở thành những điển hình sản xuất giỏi.

Thờ i gian qua nhờ thực hiện tốt chính sách tín dụng ngân hàng, phục vụ phát

triển nông nghiệ p nông thôn mà lợ i ích của Ngân hàng nông nghiệ p và phát triển

nông thôn tỉnh Sóc Tr ăng đượ c đảm bảo, Ngân hàng nông nghiệ p và phát triển

nông thôn tỉnh Sóc Tr ăng đã có nhiều cố gắng để hạn chế phòng ngừa r ủi ro tín

dụng, tỷ lệ nợ xấu có chuyển biến tích cực, tốc độ luân chuyển vốn tín dụng ngắnhạn tuy có giảm nhưng chất lượ ng tín dụng vẫn đảm bảo an toàn, góp phần thiết

thực biến đổi bộ mặt nông thôn và đờ i sống nhân dân. Để ngày càng thực hiện tốt

chức năng nhiệm vụ của mình trong giai đoạn quan tr ọng này, Ngân hàng nông

nghiệ p và phát triển nông thôn một mặt chú ý đến chất lượ ng tín dụng mặt khác

không ngừng nâng cao chất lượ ng tín dụng.

Page 71: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 71/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 59 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

6.2. KIẾN NGHỊ.

a. Đối vớ i cơ quan chứ c năng tỉnh:

Ủy ban nhân dân tỉnh cần chỉ đạo các cơ sở , các ban ngành liên quan, chính

quyền địa phươ ng các cấ  p khẩn tr ươ ng hoàn thành việc cấ  p giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất, tăng cườ ng công tác điều tra cơ bản, quy hoạch chi tiết và ổn

định các vùng phát triển nông thôn, đặc biệt là vùng nuôi tr ồng thủy sản. Cần có

k ế hoạch và những giải pháp hỗ tr ợ  đầu tư cụ thể như đất đai, mặt nướ c nuôi

tr ồng thủy hải sản, tài chính, lao động và thị tr ườ ng tiêu thụ để ngườ i sản xuất

yên tâm đầu tư, sản xuất đạt hiệu quả cao, có biện pháp cụ thể đẩy mạnh và nâng

cao hiệu quả công tác khuyến nông, khuyến ngư, đẩy mạnh công nghiệ p chế biến

và tiêu thụ sản phẩm.Các cơ  sở ban ngành có liên quan cần tạo điều kiện hỗ tr ợ về thông tin, xúc

tiến thươ ng mại bằng cách xây dựng chươ ng trình nôi dung tuyên truyền trên các

 phươ ng tiện thông tin đại chúng để các doanh nghiệ p, ngườ i sản xuất đượ c sự 

quan tâm của nhà nướ c đối vớ i sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, góp phần để ngườ i

sản xuất có điều kiện nắm bắt thị tr ườ ng, yên tâm và sản xuất có hiệu quả hơ n.

Các cấ  p chính quyền cần quan tâm, củng cố tạo hướ ng phát triển cho các

doanh nghiệ p ngoài quốc doanh để ngân hàng có cơ sở  đầu tư tín dụng hạn chế 

r ủi ro.

b. Đối vớ i ngân hàng:

Cùng vớ i việc cạnh tranh thu hút các khách hàng là doanh nghiệ p vừa và nhỏ,

doanh nghiệ  p có nhu cầu vay vốn lớ n thì có chiến lượ c giữ chân và thu hút

khách hàng truyền thống là hộ gia đình nông dân ở các vùng nông thôn, mở r ộng

cho vay các hộ gia đình khác... Cho vay vốn hộ sản xuất mặc dù chi phí lớ n,

món vay nhỏ, dễ sinh tình tr ạng quá tải cho cán bộ tín dụng, nhưng lại phân tán

đượ c r ủi ro và thể hiện đượ c định hướ ng chiến lượ c của Ngân hàng nông nghiệ p

và phát triển nông thôn Việt Nam là gắn bó lâu dài vớ i hộ nông dân.

Trong quá trình triển khai, chi nhánh cần phối hợ  p chặt chẽ vớ i các cấ p ủy,

chính quyền, hội nông dân, hội phụ nữ ở  địa phươ ng, nhu cầu và dự báo tình

hình phát triển nền kinh tế trên mọi l ĩ nh vực có liên quan đến hoạt động của

ngân hàng.

Page 72: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

5/14/2018 Ph n t ch ho t ng t n d ng ng n h n - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-hoat-dong-tin-dung-ngan-han 72/72

 Phân tích hoạt động tín d ụng ng ắ n hạn t ại NHNo & PTNT T ỉ nh Sóc Tr ăng.

GVHD: Ths. Tr ần Quố c Dũng  - 60 - SVTH: Lâm Ng ọc Châu 

 Nâng cao trách nhiệm của ngân hàng cơ  sở , chủ động tiế p cận các hộ vay,

giám sát chặt chẽ vốn vay, và cùng khách hàng tháo gỡ khó khăn trong quá trình

sử dụng vốn. Đặc biệt chú tr ọng nâng cao chất lượ ng tín dụng, thườ ng xuyên

 phân tích nợ quá hạn, có biệ p pháp thích hợ  p, k ị p thờ i đối vớ i các chi nhánh có

nợ  quá hạn cao và nợ  khó đòi, khẩn tr ươ ng báo cáo chính quyền địa phươ ng

 phối hợ  p chặt chẽ vớ i các cơ quan chức năng để xử lý thu nợ , đồng thờ i chú ý

thực hiện nghiêm túc chính sách, chế độ, quy trình tín dụng nhằm hạn chế mức

thấ p nhất nợ xấu.

Cần nghiên cứu quy trình cho vay thật sự đơ n giản, chặt chẽ hợ  p lý, tạo điều

kiện thuận lợ i cho ngườ i vay, đảm bảo cho vay có hiệu quả.