Top Banner
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN
77

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Jan 12, 2016

Download

Documents

will

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN. NỘI DUNG. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PPDH, KTĐG. KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN; SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔN. 1. 2. - PowerPoint PPT Presentation
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Tập huấn tổ trưởng chuyên môn

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

CHUYÊN MÔN

Page 2: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

NỘI DUNG

2

11 TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PPDH, KTĐGPPDH, KTĐG

22 KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN; SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔN

33 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SỰ NHẬN BIẾT HÀNH VI HỌC SINH

44 ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THÔNG QUA NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Page 3: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Trao đổi

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PPDH, KTĐG, ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PPDH, KTĐG,

NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤCNÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC

Page 4: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Nội dung trình bày:

1. Từ quan niệm mới về chất lượng trường phổ thông

2. đến vấn đề về quản lý đổi mới đồng bộ PPDH, KTĐG ở trường trung học

Page 5: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Từ quan niệm về Từ quan niệm về

chất lượng trường phổ thông… chất lượng trường phổ thông…

Page 6: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Thảo luận cá nhân:Thảo luận cá nhân:

Thầy, Cô hãy cho biết các yếu tố Thầy, Cô hãy cho biết các yếu tố chủ yếu để đánh giá chất lượng chủ yếu để đánh giá chất lượng trường học.trường học.

Page 7: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

1. Chất lượng giáo dục (CLGD) của nhà trường?

- CLGD một khái niệm động, nhiều chiều, ít nhất gồm: Mục tiêu; quá trình hoạt động nhằm đạt mục tiêu và thành quả đạt được so với mục tiêu.

- Theo cách hiểu hiện nay: CLGD là sự đáp ứng của nhà trường đối với các yêu cầu về Mục tiêu giáo dục được quy định tại Luật Giáo dục và các quy định về tiêu chuẩn đánh giá nhà trường của Bộ GD-ĐT.

- CLGD của nhà trường thể hiện qua các hoạt động dạy học – giáo dục và các dịch vụ Giáo dục.

Chất lượng trường học

Page 8: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

(1) Người học khoẻ mạnh, được nuôi dạy tốt, được khuyến khích để có động cơ học tập chủ động, kết quả học tập tốt

(2) GV thạo nghề, được động viên đúng mức

(3) Phương pháp và Kỹ thuật dạy học tích cực

4) Chương trình giáo dục thích hợp với người dạy và người học

5) Thiết bị, công nghệ, học liệu giáo dục thích hợp, dễ tiếp cận

10 yếu tố đánh giá chất lượng trường học(Theo CT hành động Dakar -2000 UNESCO)

Page 9: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

6) Môi trường học tập vệ sinh, an toàn, lành mạnh.

7) Hệ thống đánh giá thích hợp với môi trường, quá trình và kết quả giáo dục.

8) Hệ thống quản lý giáo dục có tính tham gia và dân chủ.

9) Tôn trọng và thu hút được cộng đồng và nền văn hoá địa phương trong hoạt động giáo dục.

10) Các thiết chế đầy đủ; chương trình giáo dục có nguồn lực thích hợp, thoả đáng và bình đẳng.

10 yếu tố đánh giá chất lượng trường học(Theo CT hành động Dakar -2000 UNESCO)

Page 10: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

UNESCO nêu ra bốn nhóm thành tố tạo thành chất lượng của một nhà trường (viết tắt là CIPO): Hoàn cảnh, Đầu vào, Quản lý quá trình, Kết quả đầu ra.

I) Hoàn cảnh nhà trường (Context):

- Hoàn cảnh kinh tế, xã hội.

- Dân trí và nhu cầu giáo dục của địa bàn dân cư.

- Chính sách đối với nhà trường.

- Sự đóng góp cho giáo dục của cộng đồng.

Các nhóm tiêu chí đánh giá chất lượng nhà trường

Page 11: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

II) Các yếu tố đầu vào (Input) – Gồm 5 yếu tố, viết tắt là 5M: - Con người (Man): chất lượng CBQL, GV, HS; tham gia của XH vào công tác GD trong trường. - CSVC (Material): CSVC, TBDH, tài liệu, SGK,... - Tài chính (Money): các nguồn thu và sử dụng hợp lý vào hoạt động DH, GD, dịch vụ. - Phương pháp (Method): khả năng nắm vững các PPDH-KTĐG, TBDH, KTDH và vận dụng vào cải tiến, nâng cao chất lượng DH, GD. - Quản lý (Management): Cơ cấu tổ chức, phân công lao động, cơ chế phối hợp hoạt động, thực hiện kế hoạch khoa học, hiệu quả

Các nhóm tiêu chí đánh giá chất lượng nhà trường (tt)

Page 12: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

III) Quản lý quá trình (Process)–viết tắt là PDCA

1- Xây dựng kế hoạch (Plan):

+ Phân tích cơ hội và thách thức trong hoàn cảnh, ĐK của trường để xây dựng KH dài hạn, năm học, từng mặt hoạt động có ưu tiên thứ bậc KH. Chỉ rõ: Làm việc gì? Ai làm? Làm thế nào? Nguồn lực để thực hiện? Làm khi nào? Các yêu cầu cần đạt được?

+ KH cần được tập thể biết, thảo luận, hiến kế và thống nhất các việc phải làm, cách làm, các chỉ tiêu cần đạt.

Các nhóm tiêu chí đánh giá chất lượng nhà trường (tt)

Page 13: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

III) Quản lý quá trình (Process)-viết tắt là PDCA (tt):

2 - Thực hiện kế hoạch (Do):

+ Căn cứ vào KH chung, phân công nhiệm vụ cho các tổ chức, các cá nhân.

+ Các tổ, cá nhân xây dựng KH thực hiện nhiệm vụ được phân công phù hợp nhất đối với mình.

+ KH hành động của các tổ, cá nhân được tập hợp lại, hình thành KH giám sát của trường đối với các tổ, cá nhân.

Các nhóm tiêu chí đánh giá chất lượng nhà trường (tt)

Page 14: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

III) Quản lý quá trình (Process)-viết tắt là PDCA (tt):

3 - Giám sát thực hiện kế hoạch (Check):

+ Mỗi cá nhân tự quản lý việc thực hiện KH và tự giám sát công việc của mình đến kết quả cuối cùng.

+ Nhà trường hoặc tổ có các đợt giám sát định kỳ hoặc bất thường, phát hiện kịp thời các vấn đề mới phát sinh để có biện pháp hỗ trợ, hoặc các quyết định bổ sung, tạo ĐK cho mỗi cá nhân hoàn thành KH khắc phục kịp thời những sai sót ngay trong quá trình thực hiện.

Các nhóm tiêu chí đánh giá chất lượng nhà trường (tt)

Page 15: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

III) Quản lý quá trình (Process)-viết tắt là PDCA (tt):

4. Tác động cải tiến liên tục (Act):

Sau một quá trình hoạt động cần tổng kết rút kinh nghiệm, xác nhận những ưu điểm cần phát huy, nhược điểm cần khắc phục; mặt khác hoàn cảnh, ĐK đầu vào của trường, của cá nhân đã thay đổi so với thời gian đầu.

=> Cần phân tích để tiếp tục đề xuất các tác động cải tiến cho chu kỳ quản lý tiếp theo.

=> Quá trình cải tiến từng bước, liên tục hướng tới đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao về CLGD.

Các nhóm tiêu chí đánh giá chất lượng nhà trường (tt)

Page 16: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

IV) Kết quả đầu ra (Outcome)

- Tập trung vào những đặc điểm cụ thể về chất của đối tượng => chính là sự thay đổi về KT, KN và thái độ (so với mục tiêu GD) của HS từ khi bắt đầu cho đến cuối giai đoạn hưởng lợi GD.

- Giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp cao;

- Hệ thống giáo dục dân chủ, bình đẳng.

Các nhóm tiêu chí đánh giá chất lượng nhà trường (tt)

Page 17: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Mối quan hệ giữa các nhóm yếu tố

Nhóm yếu tố Đầu vào

- M/trường đảm bảo;

- Ng/lực thoả đáng;

- CTGD thích hợp;

- Thu hút cộng đồng

tham gia GD.

Nhóm yếu tốQuá trình

- Xây dựng KH

-Thực hiện KH-Giám sát thực hiện KHTác động cải tiếnliên tục

- PP và KT dạy và học tích cực;

- Hệ thống đánh giá thích hợp;

- H/thống q/lí dân chủ.

Nhóm yếu tốĐầu ra

- Người học khoẻ mạnh, có động cơ HT, kết quả cao;

- GV thạo nghềnghiệp;

- Hệ thống GD dân chủ

Ngữcảnh

Hoàn cảnh KT-XH, Dân trí và nhu cầu GD của địa bàn dân cư; Chính sách đối với nhà trường; Sự đóng góp cho GD của cộng đồng.

Page 18: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

… … đến việc tăng cường quản lý đến việc tăng cường quản lý đổi mới đồng bộ phương pháp đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, dạy học, kiểm tra đánh giá, nâng cao hiệu quả giáo dụcnâng cao hiệu quả giáo dục

Page 19: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Một số vấn đề về PPDH, KTĐG và đổi mới PPDH, KTĐG

Page 20: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Vấn đề thứ nhất:

Phương pháp dạy học

Page 21: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

- Là định hướng tổng thể cho hành động PP,

trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc DH, lý

luận DH, điều kiện DH và tổ chức DH; định hướng

về vai trò của GV và HS trong quá trình DH.

- Là định hướng mang tính chiến lược, mô

hình LT của PPDH => Chưa đưa ra những mô

hình hành động, những hình thức cụ thể cho hành

động PP.

Quan điểm dạy học?

Page 22: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

DH giải quyết vấn đề, DH giải thích - minh hoạ; DH kế thừa; DH khám phá; DH nghiên cứu; DH định hướng hành động; DH định hướng HS; DH theo tình huống; DH gắn với kinh nghiệm; DH định hướng mục tiêu; DH giao tiếp; v.v..; các môn còn có những quan điểm dạy học đặc thù.

Trong các quan điểm DH nêu trên, DH giải quyết vấn đề là con đường cơ bản để phát huy tính tích cực nhận thức của HS, có thể vận dụng trong hầu hết các hình thức và PPDH với những năng lực của GV và mức độ tự lực khác nhau của HS.

Quan điểm dạy học?

Page 23: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

- PPDH cụ thể là những hình thức, cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu DH xác định, phù hợp với những nội dung và những ĐK DH cụ thể. PPDH cụ thể quy định những mô hình hành động của GV và HS.

- Có hàng trăm PPDH cụ thể, gồm những PP chung cho nhiều môn, các PP đặc thù bộ môn.

- Bên cạnh các PPDH truyền thống như: thuyết trình, đàm thoại, biểu diễn trực quan, làm mẫu, có một số PP khác như: PP nghiên cứu trường hợp, PP điều phối, PP đóng vai, v.v...

Phương pháp dạy học?

Page 24: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

KTDH là những động tác, cách thức hành động của của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập.

Có tới hàng ngàn KTDH. Bên cạnh những KTDH thông thường, ngày nay người ta chú trọng các KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học, như: Kỹ thuật “Động não”, Kỹ thuật “tia chớp”, Kỹ thuật tương tự, Kỹ thuật bản đồ tư duy v.v...

Kĩ thuật dạy học?

Page 25: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH

KỸ THUẬT DẠY HỌC

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

(theo nghĩa hẹp)

1

Bình diện vi mô

Bình diện trung gian

Bình diện vĩ mô PP vĩ mô

PP Cụ thể

PP vi mô

QUAN ĐIỂM DẠY HỌC

Page 26: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Vấn đề thứ hai: Kiểm tra đánh giá

Page 27: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

KTĐG kết quả học tập được xem là một khâu quan trọng của quá trình dạy học, bao gồm:

- thu thập, xử lý thông tin một cách hệ thống những kết quả học tập ở các giai đoạn khác nhau.

- đối chiếu với mục tiêu DH ở từng giai đoạn và cuối cùng đối chiếu với chuẩn KT, KN của môn học.

- để đánh giá sự tiến bộ của người học qua từng giai đoạn, đánh giá mức độ đạt chuẩn của người học và cuối cùng là đánh giá chất lượng của quá trình DH (với cách hiểu chất lượng trùng khớp với mục tiêu, với chuẩn).

Kiểm tra đánh giá?

Page 28: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Đánh giá kết quả quá trình HT của HS, khuyến khích, tạo động lực cho HS, giúp HS tiến bộ không ngừng.

Cung cấp nguồn thông tin phản hồi giúp GV nắm bắt được chất lượng, PPDH để từ đó điều chỉnh thích hợp cho công tác giảng dạy của mình.

Giúp cơ quan GD, nhà quản lý và hoạch định chính sách các cấp có được những số liệu, thông tin về chất lượng và trình độ của hệ thống GD để có những điều chỉnh, bổ sung và chỉ đạo kịp thời.

Mục đích của kiểm tra đánh giá

Page 29: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Định hướng chung và đặc trưng cơ bảnvề đổi mới PPDH

Page 30: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

(1) Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của HS, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng SGK, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin,...), => Trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo về tư duy cho HS.

(2) Chọn lựa và sử dụng một cách linh hoạt các PPDH chung và PPDH đặc thù của môn học để thực hiện, đảm bảo được nguyên tắc “HS tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của GV”.

Định hướng chung về đổi mới PPDH đối với mỗi môn học của giáo viên

Page 31: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

(3) Việc sử dụng PPDH gắn chặt với các HTDH:

- Tuỳ theo MT, ND, ĐT, ĐK DH cụ thể mà có những HTDH thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp...

- Chuẩn bị tốt về PPDH giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện KN, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho HS.

(4) Sử dụng đủ, hiệu quả các TBDH tối thiểu; TBDH tự làm phù hợp với nội dung học và đối tượng HS; ứng dụng hợp lý CNTT-TT.

Định hướng chung về đổi mới PPDH đối với mỗi môn học của giáo viên

Page 32: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

(1) DH thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động

HT, từ đó giúp HS tự khám phá những điều chưa

biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri

thức được sắp đặt sẵn.

=> GV là người tổ chức và chỉ đạo - HS tiến

hành các hoạt động học tập như: nhớ lại KT cũ,

phát hiện KT mới, vận dụng sáng tạo KT đã biết

vào các tình huống học tập hoặc thực tiễn,...

Đặc trưng cơ bản việc đổi mới PPDH của GV

Page 33: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

(2) Chú trọng rèn luyện cho HS những tri thức phương pháp để họ biết cách đọc SGK, tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những KT đã có, biết cách suy luận để tìm tòi và phát hiện KT mới,...

Tri thức PP thường là những quy tắc, quy trình, phương thức hành động;

Rèn luyện cho HS các thao tác tư duy như: phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… => dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo của HS.

Đặc trưng cơ bản việc đổi mới PPDH của GV

Page 34: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

(3) Tăng cường phối hợp học cá thể với học hợp tác theo phương châm “tạo ĐK cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn”.

=> Mỗi HS vừa cố gắng tự lực một cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với nhau trong quá trình tiếp cận, phát hiện và tìm tòi kiến thức mới.

=> Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy–trò và trò–trò nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ HT chung.

Đặc trưng cơ bản việc đổi mới PPDH của GV

Page 35: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

(4). Chú trọng việc đánh giá kết quả học tập:

=> Chú trọng đánh giá theo mục tiêu bài học trong

suốt tiến trình DH thông qua hệ thống câu hỏi, BT,

trình diễn kết quả,...

=> Chú trọng phát triển KN tự đánh giá và đánh giá

lẫn nhau của HS với nhiều hình thức như: theo lời

giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định

tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân

và nêu cách sửa chữa các sai sót.

Đặc trưng cơ bản việc đổi mới PPDH của GV

Page 36: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Định hướng chung và đặc trưng cơ bảnvề đổi mới KTĐG

Page 37: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

(1) Đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học và

hoạt động giáo dục ở mỗi lớp và sau cấp học là biện

pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục

tiêu giáo dục, có vai trò quan trọng trong việc cải

thiện kết quả giáo dục HS.

(2) Đánh giá cần phải dựa theo chuẩn KT, KN từng

môn học, hoạt động giáo dục từng lớp; yêu cầu cơ

bản cần đạt về KT, KN, thái độ của HS của cấp học.

Định hướng chung về đổi mới KTĐG

Page 38: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

(3) Phải phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì; đánh giá quá trình và đánh giá kết quả; giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS;đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng.

(4) Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng TNKQ và tự luận.

(5) Cần có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả năng phân loại, giúp GV và HS điều chỉnh kịp thời việc dạy - học.

Định hướng chung về đổi mới KTĐG

Page 39: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

(1) Xác định được mục đích chủ yếu của đánh giá kết quả HT là so sánh năng lực của HS với mức độ yêu cầu của chuẩn KT, KN môn học để từ đó cải thiện kịp thời hoạt động DH.

(2) Thực hiện tốt kỹ thuật đánh giá, tiến hành đánh giá kết quả HT môn học theo 3 công đoạn: Thu thập thông tin; Phân tích và xử lý thông tin; Xác nhận kết quả HT, ra quyết định điều chỉnh hoạt động dạy học.

(3) Quan tâm đến sự phản hồi và thông tin phản hồi.

(4) Chú trọng phát triển KN tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS.

Đặc trưng cơ bản của đổi mới KTĐG kết quả học tập môn học

Page 40: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

(i) Thu thập thông tin:

- Thông tin được thu thập từ nhiều nguồn, nhiều hình thức và PP (quan sát trên lớp, làm bài KT, sản phẩm học tập, tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau,...);

- Lựa chọn được những nội dung đánh giá cơ bản, trọng tâm; xác định đúng mức độ yêu cầu mỗi nội dung (nhận biết, thông hiểu, vận dụng,...) dựa trên chuẩn KT-KN;

- Sử dụng đa dạng công cụ đánh giá (đề KT viết, câu hỏi trên lớp, phiếu HT, BT về nhà,...); thiết kế các công cụ đánh giá đúng kỹ thuật (câu hỏi, BT phải đo lường được mức độ của chuẩn; kết hợp TNKQ hay tự luận, cấu trúc đề KT khoa học và phù hợp,...); tổ chức thu thập các thông tin chính xác, trung thực.

Ba công đoạn của việc KTĐG

Page 41: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

(ii) Phân tích và xử lý thông tin:

- Các thông tin định tính về thái độ, năng lực học tập thu được qua quan sát, trả lời miệng, trình diễn,... được phân tích theo nhiều mức độ với tiêu chí rõ ràng và được lưu trữ thông qua sổ theo dõi hàng ngày.

- Các thông tin định lượng qua bài KT được chấm điểm theo đáp án/hướng dẫn chấm đảm bảo đúng, chính xác và đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật; số lần KT, thống kê điểm TB, xếp loại học lực,… theo đúng quy chế đánh giá, xếp loại ban hành.

Ba công đoạn cơ bản của KTĐG

Page 42: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

(iii) Xác nhận kết quả học tập:

- Xác nhận HS đạt hay không mục tiêu từng chủ đề, cuối lớp học, cuối cấp học dựa vào các kết quả định lượng và định tính với chứng cứ cụ thể, rõ ràng;

- Phân tích sự tiến bộ HT vừa căn cứ vào kết quả đánh giá quá trình và kết quả đánh giá tổng kết, vừa căn cứ vào thái độ HT và hoàn cảnh gia đình cụ thể.

- Ra QĐ cải thiện kịp thời hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS; các QĐ đối với HS (lên lớp, thi lại, ở lại lớp, khen thưởng,…); thông báo kết quả HT của HS cho các bên liên quan (HS, CMHS, HĐSP, quản lý cấp trên,…).

- Góp ý và kiến nghị với cấp trên về chất lượng CT, SGK, cách tổ chức thực hiện KHGD,...

Ba công đoạn cơ bản của KTĐG

Page 43: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Vậy Thầy, Cô hiểu thế nào là đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG?

Page 44: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

1. Đồng bộ giữa dạy tích cực và học tích cực;

2. Đồng bộ giữa quan điểm, phương pháp, kỹ thuật, hình thức dạy học.

3. Đồng bộ giữa KTĐG kết quả học tập với KTĐG quá trình học tập; đánh giá định kỳ, đánh giá diện rộng quốc gia, đánh giá quốc tế; tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau

4. Đồng bộ giữa PPDH và KTĐG, phát huy vai trò của đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH.

5. Đồng bộ giữa hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG với các thay đổi chính sách phù hợp…

Page 45: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

1) Đối với giáo viên:

- Đông đảo GV có nhận thức đúng đắn về đổi mới

PPDH. Nhiều GV đã xác định rõ sự cần thiết và

mong muốn thực hiện đổi mới PPDH, KTĐG.

- Một số GV đã vận dụng được các PPDH, KTĐG

tích cực trong dạy học; kĩ năng sử dụng TBDH và

ứng dụng CNTT - TT trong tổ chức hoạt động dạy

học được nâng cao; vận dụng được qui trình KTĐG

theo hướng đổi mới.

Vài nét về tình hình đổi mới PPDH trong những năm qua (tt)

Page 46: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

2) Công tác quản lí

- Từ năm 2002 bắt đầu triển khai CT-SGK mới đã chú trọng đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của HS.

- Các Sở, Phòng GDĐT đã chỉ đạo các trường thực hiện các hoạt động đổi mới PPDH thông qua tổ chức hội thảo, bồi dưỡng, tập huấn về PPDH, đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn; tổ chức thi GV giỏi các cấp, động viên khen thưởng các đơn vị, cá nhân có thành tích trong hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG và nhiều hoạt động hỗ trợ chuyên môn khác.

Vài nét về tình hình đổi mới PPDH trong những năm qua (tt)

Page 47: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

- Trong vài năm nay đã bắt đầu quan tâm đổi mới hình thức và phương pháp tổ chức thi, KTĐG như: áp dụng ma trận đề thi; đề các môn KHXH được ra theo hướng "mở", gắn với thực tế cuộc sống, hạn chế yêu cầu học thuộc máy móc, phát huy suy nghĩ độc lập của HS

- Bước đầu tổ chức các đợt đánh giá HS trên phạm vi quốc gia, tham gia các kì đánh giá HS phổ thông quốc tế (PISA, PASEC).

- Một số Sở đã bước đầu tổ chức kì thi KH-KT của HS phổ thông.

Vài nét về tình hình đổi mới PPDH trong những năm qua (tt)

Page 48: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

c) Tăng cường CSVC và TBDH

- CSVC phục vụ đổi mới PPDH, KTĐG được chú trọng. Nhiều dự án của Bộ đã và đang được triển khai thực hiện trên phạm vi cả nước đã từng bước cải thiện điều kiện dạy học và áp dụng CNTT - TT ở các trường phổ thông, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG.

- Bộ chủ trương tăng cường hoạt động tự làm TBDH của GV và HS, tạo điều kiện thuận lợi cho sự chủ động, sáng tạo của GV và HS.

Vài nét về tình hình đổi mới PPDH trong những năm qua (tt)

Page 49: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

- Hoạt động đổi mới PPDH ở trường phổ thông chưa mang lại hiệu quả cao. Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là PPDH chủ đạo của nhiều GV.

- Số GV thường xuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các PPDH và sử dụng các PPDH tích cực chưa nhiều.

- Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết. Việc trang bị KNS, KN giải quyết các tình huống thực tiễn cho HS thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa được quan tâm.

- PP dạy và PP học chưa được đổi mới đồng bộ.

- Việc ứng dụng CNTT, sử dụng các TBDH chưa được thực hiện rộng rãi, hợp lý và hiệu quả.

Hạn chế của việc đổi mới PPDH

Page 50: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

- Hoạt động KTĐG chưa bảo đảm yêu cầu khách quan, chính xác, công bằng; việc KTĐG chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thức đã dẫn đến tình trạng GV và HS duy trì dạy học theo lối "đọc-chép" thuần túy, HS học tập thiên về ghi nhớ, ít quan tâm vận dụng kiến thức.

- Nhiều GV chưa vận dụng đúng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên các bài kiểm tra còn mang tính chủ quan của người dạy.

Hạn chế của việc đổi mới KTĐG

Page 51: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

- Hoạt động KTĐG ngay trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học trên lớp chưa được quan tâm thực hiện một cách khoa học và hiệu quả. Các hoạt động đánh giá định kỳ, đánh giá diện rộng quốc gia, đánh giá quốc tế chưa được tổ chức theo hướng đồng bộ, hiệu quả.

- Tình trạng HS quay cóp tài liệu, đặc biệt là chép bài của nhau trong khi thi cử, kiểm tra còn diễn ra phổ biến. Cá biệt vẫn còn tình trạng GV làm bài hộ HS trong thi cử, kiểm tra, kể cả trong các kì đánh giá diện rộng.

Hạn chế của việc đổi mới KTĐG

Page 52: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

- Nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới PPDH, KTĐG và ý thức thực hiện đổi mới của một bộ phận CBQL, GV chưa cao.

- Lý luận về PPDH, KTĐG chưa được nghiên cứu và vận dụng một cách có hệ thống; còn tình trạng vận dụng lí luận một cách chắp vá, cắt khúc nên chưa tạo ra sự đồng bộ, hiệu quả; nghèo nàn các hình thức tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục.

- Chỉ chú trọng đến đánh giá cuối kỳ mà chưa chú trọng việc đánh giá thường xuyên trong quá trình dạy học, giáo dục.

Nguyên nhân những hạn chế của việc đổi mới PPDH, KTĐG

Page 53: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

- Việc tổ chức hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG chưa đồng bộ và chưa phát huy được vai trò thúc đẩy của đổi mới KTĐG đối với đổi mới PPDH.

- Cơ chế, chính sách quản lý chưa khuyến khích được sự tích cực đổi mới PPDH, KTĐG của GV. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất làm cho hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG ở trường phổ thông chưa mang lại hiệu quả cao.

- Nguồn lực phục vụ vừa thiếu, vừa chưa đồng bộ.

- Năng lực quản lý, chỉ đạo đổi mới PPDH, KTĐG từ các cơ quan QLGD và hiệu trưởng các trường còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu.

Nguyên nhân những hạn chế của việc đổi mới PPDH, KTĐG

Page 54: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

1. Đại hội Đảng XI: “Đổi mới CT, ND, PP dạy và

học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện

đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi

trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống

lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực

sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công

nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”.

Page 55: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 –

2020 chỉ rõ: "Tiếp tục đổi mới PPDH và đánh giá

kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy

tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng

lực tự học của người học"; "Đổi mới kỳ thi TN

THPT, kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ theo hướng đảm

bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công

bằng; kết hợp kết quả KTĐG trong quá trình giáo

dục với kết quả thi".

Page 56: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 ghi rõ:

“PPGD phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự

giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với

đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng

phương pháp tự học, khả năng làm việc theo

nhóm; rèn luyện KN vận dụng KT vào thực tiễn;

tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú

học tập cho HS”

Page 57: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư (khóa IX) khẳng định:

“Đổi mới mạnh mẽ và cơ bản PPGD nhằm khắc phục kiểu truyền thụ một chiều, nặng lý thuyết, ít khuyến khích tư duy sáng tạo; bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề, phát triển năng lực thực hành sáng tạo cho người học,…Tích cực áp dụng một cách sáng tạo các phương pháp tiên tiến, hiện đại, ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy và học”.

Page 58: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT nêu rõ:

Về phương pháp giáo dục:

PPGD phải phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc trưng môn học, hoạt động giáo dục, đặc điểm đối tượng HS và điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện KN vận dụng KT vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.

Page 59: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT nêu rõ:

Về đánh giá kết quả giáo dục

Đánh giá kết quả giáo dục đối với HS ở các môn học và hoạt động giáo dục trong mỗi lớp và cuối cấp nhằm xác định mức độ đạt được mục tiêu giáo dục, làm căn cứ để điều chỉnh quá trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, động viên, khuyến khích HS chăm học và tự tin trong học tập.

Page 60: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

- Công văn số 5289/BGDĐT- GDTrH ngày

16/8/2012 của Bộ GDĐT về việc Hướng dẫn

thực hiện nhiệm vụ đối với Giáo dục Trung học

năm học 2012-2013: Chỉ đạo điểm mô hình

trường học đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG

kết quả giáo dục.

Page 61: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Quản lý đổi mới PPDH, KTĐG Quản lý đổi mới PPDH, KTĐG ở trường THPT ở trường THPT

Page 62: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Đổi mới PPDH, KTĐG là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong các hoạt động nhà trường, của ngành hiện nay.

CBQL và GV đã có nhiều cố gắng, song hiệu quả còn hạn chế -> nguyên nhân chính là do công tác quản lý chưa được quan tâm đúng mức

Quá trình đổi mới nhà trường, đổi mới PPDH, KTĐG chịu sự tác động trực tiếp từ cách thức quản lí của hiệu trưởng và TTCM

Yêu cầu tăng cường quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục là chủ đề của những năm học vừa qua,…

Vì sao phải tăng cường quản lý đổi mới PPDH, KTĐG?

Page 63: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Thực trạng quản lý đổi mới PPDH, KTĐG:

-> thiếu biện pháp cụ thể để tác động, gắn kết GV với HS, GV với GV, HS với HS

-> chưa tạo được động lực đổi mới việc dạy học

-> chưa lựa chọn những nội dung đổi mới thiết thực và có trọng tâm

-> chưa tổ chức và quản lý quá trình đổi mới PPDH, KTĐG một cách khoa học và hiệu quả...

=> Để nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH, KTĐG phải đặc biệt quan tâm đến quản lí của Hiệu trưởng, TTCM nhà trường đối với hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG.

Vì sao phải tăng cường quản lý đổi mới PPDH, KTĐG?

Page 64: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

1. Cụ thể hóa chủ trương chỉ đạo của Bộ về đổi mới PPDH, KTĐG phù hợp với điều kiện của địa phương; tổ chức tổng kết thực tiễn, tiếp tục phát triển lý luận về đổi mới PPDH, KTĐG.

2. Tổ chức bồi dưỡng cho GV về đổi mới PPDH, KTĐG cung cấp những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm về đổi mới PPDH, KTĐG.

3. Xây dựng đội ngũ GV cốt cán của từng bộ môn và đội ngũ cộng tác viên thanh tra chuyên môn.

4. Chỉ đạo điểm Mô hình nhà trường đổi mới đồng bộ PPDH, KTĐG; rút kinh nghiệm và nhân rộng mô hình này trong địa quản lý.

Trách nhiệm quản lý đổi mới PPDH, KTĐG của sở/phòng GDĐT

Page 65: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

5. Giới thiệu các điển hình, xây dựng các điển hình, tổ chức trao đổi, phổ biến và phát huy tác dụng của các gương điển hình về đổi mới PPDH, KTĐG.

6. Huy động, sử dụng có hiệu quả CSVC, TBDH của địa phương, của ngành, của trường để tạo ĐK tốt nhất có thể nhằm hỗ trợ tích cực cho việc đổi mới PPDH, KTĐG.

7. Tham mưu chính cấp ủy đảng, chính quyền địa phương có những cơ chế, hình thức động viên, khen thưởng kịp thời những tập thể, cá nhân đổi mới PPDH, KTĐG tích cực và hiệu quả.....

Trách nhiệm quản lý đổi mới PPDH, KTĐG của sở/phòng GDĐT

Page 66: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Thảo luận cá nhân:

1. Hoạt động quản lý đổi mới PPDH, KTĐG của TTCM gồm những nội dung gì?

2. Tổ trưởng CM quản lý đổi mới PPDH, KTĐG bằng phương tiện gì?

Page 67: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

1) Xây dựng kế hoạch hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG một cách khoa học và thực tế.

2) Phải tổ chức hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG một cách chặt chẽ

3) Phải tăng cường chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG

4) Thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG

5) Kịp thời kích thích, động viên, tạo động lực cho GV trong hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG

Hoạt động quản lý đổi mới PPDH, KTĐG của TTCM

Page 68: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

- Là việc đưa toàn bộ hoạt động đổi mới PPDH vào KH, chỉ rõ các bước đi, biện pháp thực hiện và đảm bảo nguồn lực để đạt được mục tiêu đã đề ra.

- KH đổi mới PPDH có thể tách riêng hoặc nằm trong KH tổng thể của nhà trường, được xây dựng theo năm học, học kỳ; được HĐGD trường thông qua và hiệu trưởng phê duyệt.

- KH phải cụ thể, xác định được mục tiêu cần đạt, lộ trình thực hiện, dự kiến được nguồn lực để thực hiện; phân bố thời gian hợp lí và quyết định những biện pháp có tính khả thi để thực hiện.

1. Xây dựng KH hoạt động đổi mới PPDH, KTĐH

Page 69: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

- Tổ chức hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG là quá trình TTCM thực hiện việc phân phối và sắp xếp nguồn lực theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu về đổi mới PPDH, KTĐG đã đề ra.

- Nếu TTCM tổ chức tốt, phân phối và sắp xếp các nguồn lực một cách khoa học và hợp lí, sẽ hiện thực hóa mục tiêu KH và tạo nên sức mạnh của tập thể TCM trong hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG.

2. Tổ chức hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG

Page 70: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

- Tăng cường chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG là quá trình tác động cụ thể của TTCM tới mọi GV trong tổ, nhằm biến những nhiệm vụ chung về đổi mới PPDH, KTĐG của nhà trường thành hoạt động thực tiễn của từng người.

- TTCM thực hiện chức năng chỉ đạo là thực hiện quyền chỉ huy và hướng dẫn triển khai việc đổi mới PPDH, KTĐG; thường xuyên điều chỉnh, sắp xếp, phối hợp và giám sát mọi người thực hiện tốt kế hoạch.

3. Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH, KTĐG

Page 71: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Kiểm tra đánh giá hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG là quá trình TTCM xem xét thực tiễn để phát hiện, đánh giá thực trạng về đổi mới PPDH, KTĐG của GV nhằm:

- Khuyến khích những nhân tố tích cực,

- Uốn nắn những lệch lạc, hạn chế,

- Đưa ra tham mưu cho HT và quyết định điều chỉnh kịp thời, nhằm giúp các cá nhân đạt được các mục tiêu về đổi mới PPDH, KTĐG đã đề ra.

4. Đánh giá hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG

Page 72: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

- Đối với GV, TTCM cần tác động đến nhu cầu được tôn trọng, được tự khẳng định mình, đồng thời có sự động viên về tinh thần, kiến nghị bồi dưỡng vật chất thích đáng, tương xứng với khả năng và sự cống hiến của mỗi người.

- Đối với HS, để xây dựng động cơ học tập đúng đắn, trước hết cần xây dựng nhu cầu, hứng thú HT, ước mơ, hoài bão... Hứng thú HT có thể được hình thành từ ND, PP, PT và HT tổ chức DH, từ truyền thống hiếu học của gia đình, dòng họ, từ phong trào học tập của địa phương.

5. Tạo động lực cho GV đổi mới PPDH, KTĐG

Page 73: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

1) Chế định GDĐT: bao gồm Luật GD, các chính sách - chế độ, các nghị quyết, điều lệ, quy chế, nghị quyết Hội đồng SP, nghị quyết TCM... là cơ sở pháp lí để xác định MT, ND, CT, KH, xây dựng cơ chế quản lí, điều hành nhân sự dạy học; được cụ thể hóa thành những quy định nội bộ và được HT phê duyệt.

2) Bộ máy tổ chức, nhân lực: là cơ cấu về đội ngũ GV, HS và các lực lượng khác tham gia GD. TTCM giao nhiệm vụ cho từng GV rõ ràng, hợp lí, không có sự chồng chéo, phải tương xứng trình độ năng lực.

Tổ trưởng CM quản lý đổi mới PPDH, KTĐG bằng phương tiện gì?

Page 74: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

3) Nguồn lực: là nguồn tài chính (nếu có), là CSVC-KT được huy động, kiến nghị mua sắm CSVC và sử dụng để tổ chức và quản lí.

PPDH mới đòi hỏi HS phải thực hành, tự lực hoạt động khám phá nhiều hơn, nên cần có đủ điều kiện thiết yếu về CSVC và TBDH

4) Hệ thống thông tin và môi trường DH: là những hiểu biết về chế định GDĐT; về năng lực hoạt động của bộ máy tổ chức và nhân lực DH; về nhu cầu, khả năng đáp ứng và hiệu suất sử dụng nguồn tài lực, vật lực DH; về các thông tin khoa học GD-DH; về những tác động đồng thuận hoặc bất thuận của môi trường đối với hoạt động DH.

TTCM quản lý đổi mới PPDH, KTĐG bằng phương tiện gì?

Page 75: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

1. Tổ CM

- Là tế bào cơ bản, giữ vị trí quan trọng nhất trong việc quản lí đổi mới PPDH, KTĐG;

- Là đầu mối để thực hiện các QĐ, chủ trương của Hiệu trưởng;

- Là nơi tổ chức HT, ứng dụng những lí luận về PPDH, KTĐG mới thông qua việc HT các chuyên đề, tổng kết các kinh nghiệm DH, tổ chức thực tập, kiến tập, hội thảo,...

=> Quản lí hoạt động của tổ CM là nội dung quan trọng nhất của quản lí đổi mới PPDH, KTĐG.

Hiệu trưởng quản lý những nội dung nào của tổ CM về đổi mới PPDH, KTĐG?

Page 76: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

2. HT quản lí hoạt động của tổ CM bằng: - Cụ thể hóa chủ trương đổi mới PPDH, KTĐG của

các cấp quản lí thành quy định nội bộ để tổ chức thực hiện.

- Giao trách nhiệm cho PHT hoặc trực tiếp hướng dẫn tổ trưởng xây dựng KH đổi mới PPDH, KTĐG từng năm học cụ thể, chi tiết, ưu tiên đổi mới cái gì trong mỗi năm học, xác định được ai làm? làm khi nào? dự kiến kết quả đạt được...

- Đổi mới nội dung sinh hoạt tổ CM, chú trọng bồi dưỡng cho GV những vấn đề cụ thể của từng môn.

- Phải KT tất cả các khâu, từ xây dựng KH đến tổ chức; chỉ đạo thực hiện KH và tự KT, đánh giá của tổ.

Page 77: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập huấn tổ trưởng chuyên môn ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Trân trọng cám ơn!Trân trọng cám ơn!

Vụ Giáo dục Trung họcĐT: 0438697285

Email: [email protected]