Top Banner
HolaYanu Team IMC PLAN
13

Bản trình bày PowerPoint...Có thể thấy rằng kẻ bắt nạt thường rơi vào 2 nhóm người sau đây: Người vô tình bắt nạt: (chiếm phần lớn) Có hành

Jan 22, 2021

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Bản trình bày PowerPoint...Có thể thấy rằng kẻ bắt nạt thường rơi vào 2 nhóm người sau đây: Người vô tình bắt nạt: (chiếm phần lớn) Có hành

HolaYanuTeam

IMC PLAN

Page 2: Bản trình bày PowerPoint...Có thể thấy rằng kẻ bắt nạt thường rơi vào 2 nhóm người sau đây: Người vô tình bắt nạt: (chiếm phần lớn) Có hành

CONTENTTABLE

Problem Analysis…………………………

Target Audience…………………………..

Key message & Big Idea……………….

The #Hurt Icon………………………......

The #Hurt Store…………………………..

The voice of #Hurt………………………..

Microsite&PR…………………………………

KPI/ Budget……………………………….

References……………………………………

Page 3,4

Page 5

Page 6

Page 7

Page 8

Page 9

Page 10

Page 11

Page 12

Page 3: Bản trình bày PowerPoint...Có thể thấy rằng kẻ bắt nạt thường rơi vào 2 nhóm người sau đây: Người vô tình bắt nạt: (chiếm phần lớn) Có hành

Problem Analysis

Theo khảo sát của một nhóm bạn trẻ tại

Việt Nam*, 60% người được hỏi thừa

nhận từng bị người khác miệt thị hình thể,từ đó dẫn đến mất tự tin và tuyệt vọng.

Với những người từng chê bai ngoại hình

người khác,

Họ thấy vui

khi làm điều

đó

Họ thấy điều

đó là bình

thường

Là thói quen

*Khảo sát thuộc dự án “No Body Shame" được thực hiện bởi sinh viêntrường ĐH Tôn Đức Thắng TP. HCM trên 200 đáp viên - Nguồn: VTV.vn

Vấn đề trọng tâm: Hiện tượng miệt

thị ngoại hình (Bodyshaming) đang

trở nên vô cùng nghiêm trọng, đáng lo

hơn khi có đến 92% kẻ bắt nạt chưa ý

thức được mức độ nguy hiểm của điều

này. (thấy vui, bình thường, theo thói

quen mà trêu đùa)

40%

8%

22%

30%

Page 4: Bản trình bày PowerPoint...Có thể thấy rằng kẻ bắt nạt thường rơi vào 2 nhóm người sau đây: Người vô tình bắt nạt: (chiếm phần lớn) Có hành

Có thể thấy rằng kẻ bắt nạt thường rơi vào 2 nhóm người sau đây:

Người vô tình bắt nạt: (chiếm phần lớn) Có hành vi cợt nhã ngoại hình người khác nhưng chưa nhận thức đúng về hành vi của bản thân.

“Chiến dịch chủ yếu nhắm đến những kẻ “vô tình” bắt nạt – họ là những cư dân mạng đã và đang “ngầm" làm tổn thương người khác mà chưa hề được cảnh tỉnh.”

Kẻ cố ý bắt nạt: Có chủ đích tấn công một đối tượng cụ thể vì tư thù cá nhân.

OBJECTIVESSau chiến dịch kéo dài 6 tháng, đạt được những mục tiêu sau:

Tăng tổng độ nhận biết chiến dịch lên 40%.

Thông điệp tiếp cận được tối thiểu 4 triệu người.

Ít nhất 2 triệu lượng thảo luận và bài viết trên mạng xã hội.

70% kẻ bắt nạt nhận được thông điệp điều chỉnh lạihành vi, lời nói của mình.

80% nạn nhân tương tác với chiến dịch nhận được thông điệp động viên và suy nghĩ lạc quan hơn.

Page 5: Bản trình bày PowerPoint...Có thể thấy rằng kẻ bắt nạt thường rơi vào 2 nhóm người sau đây: Người vô tình bắt nạt: (chiếm phần lớn) Có hành

INSIGHTTôi thấy việc trêu chọc ngoại hình người khác là chuyện bình thường, chỉđể thoả mãn niềm vui của bản thân mà thôi. Nhưng nếu phải đối diện vớihọ ở ngoài đời thực thì tôi chẳng dám nói.

TARGET AUDIENCE

Qua khảo sát ngắn**, 7 trên 10người được hỏi cho biết họ dễdàng nói ra những điều tiêu cựchơn trên mạng xã hội- nơi họ không đang thực sự đối diện với người khác.

**Phỏng vấn được chúng tôi thực hiện trên 10 người trẻ từ 15- 30 tuổi

Interests: Thích phán xét, quan tâm thói hư tật

Age: 18 đến 30

Gender: Tất cả

Income: BC-

Location: Toàn quốc

Personalities: Thiếu ý tứ, chưa chín

chắn trong suy nghĩ

Behaviors: Dành nhiều thời gian trên mạng

xã hội, cập nhật tin tức về các chủ đề hot, hay hòa vào số đông.

xấu của người khác; thích các chủ đề như“scandals", showbiz, “phốt”,...

Page 6: Bản trình bày PowerPoint...Có thể thấy rằng kẻ bắt nạt thường rơi vào 2 nhóm người sau đây: Người vô tình bắt nạt: (chiếm phần lớn) Có hành

Key message: “Nếu bạn không dám nói điều đóngoài đời, đừng nói nó trên mạng!”

Big Idea: #HURT

Chiến dịch chủ yếu dựa vào nền tảng Social Media: vừa lànơi diễn ra vấn nạn, cũng là nơi tiếp cận kẻ bắt nạt dễ nhất. Các công cụ IMC khác có vai trò khuếch tán thông điệp của chiến dịch ra ngoài đời thực.

KEY MESSAGE & BIG IDEA

Page 7: Bản trình bày PowerPoint...Có thể thấy rằng kẻ bắt nạt thường rơi vào 2 nhóm người sau đây: Người vô tình bắt nạt: (chiếm phần lớn) Có hành

The #HURT Icon

Với sự hợp tác của Facebook, đề xuất ra mắt

icon “Hurt” trên thanh reaction, tượng

trưng cho sự kiện “Anti-Body Shaming Day”.

Mỗi khi ai đó nhận được lời miệt thị ngoại

hình gây tổn thương, họ sẽ nhấn nút “Hurt”.

Facebook sẽ tạo ra 2 luồng thông điệp đến 2

nhóm đối tượng dưới dạng Notification: “

Đến nạn nhânĐến kẻ bắt nạt

Stay strong Đăng Như! You are

more beautiful than you think.Đăng Như got hurt. Do you want to

edit this comment?

Don’t get hurt by others’ words! Be confident!Would you dare to say this to Đăng Như in reality?

Fact: Facebook là mạng xã hội phổ biến nhất Việt

Nam hiện nay, mức độ nhận biết thương hiệu tuyệt

đối 100%, cứ 100 người thì có đến 99 người đăng kí

tài khoản Facebook. Vì vậy, chọn Facebook làm

kênh chính cho hoạt động này.

Page 8: Bản trình bày PowerPoint...Có thể thấy rằng kẻ bắt nạt thường rơi vào 2 nhóm người sau đây: Người vô tình bắt nạt: (chiếm phần lớn) Có hành

The #HURT Store

Price: 2 years

#HURT Store là các cửa hàng trưng bàyngắn hạn trong chiến dịch, được đặt ở nơiđông đúc người qua lại như Phố đi bộ củacác thành phố lớn (Hà Nội, TP.HCM).

Sản phẩm trưng bày là những thiết bịghi âm, chúng phát ra các câu chuyệnđau buồn của những người bị bodyshaming trên mạng xã hội. Đồng thờicó cả lời tâm sự, hối lỗi của người từngđi bắt nạt người khác trên mạng.Các câu chuyện này được ghi âm lại vàlồng trong một trái tim bông như mộtsản phẩm thực sự và kèm theo giá củanó.

Giá của sản phẩm không tính bằng tiềnmặt, mà chính là giá trị thời gian mà chủnhân của nó đã phải vượt qua cơn sốcbody shaming trên mạng xã hội.(Ví dụ: giá sản phẩm 2 năm có nghĩa làngười chủ câu chuyện phải mất 2 nămđể vượt qua khủng hoảng tâm lí và sốngcuộc sống tích cực sau này).

Chúng tôi tin rằng, với những sản phẩm trưng bày hữu hình này sẽ truyền được thông điệp vô hình đầy ý nghĩa đến các đối tượng mục tiêu.

Đức Phúc’s story

Page 9: Bản trình bày PowerPoint...Có thể thấy rằng kẻ bắt nạt thường rơi vào 2 nhóm người sau đây: Người vô tình bắt nạt: (chiếm phần lớn) Có hành

The Voice of #HURT

Trên trái tim The Voice of #Hurtsẽ có QR code dẫn người nhậnđến Microsite nơi chứa đầy đủthông tin về chương trình cũngnhư cung cấp các kiến thức sâuhơn về body shaming. Đồngthời, kêu gọi họ kí kết để ủng hộcho dự án xã hội này.

Sau khi mọi người hiếu kì thamquan #HURT Store, họ sẽ đượctặng một máy ghi âm với thiết kếbên ngoài là một trái tim nhồibông bắt mắt tương tự.

Mỗi người được nhận có thể ghiâm câu chuyện, quan điểm củahọ về body shaming. Sau đó, họcó thể tặng tiếp cho người kháchoặc chia sẻ lên mạng xã hộicùng hashtag của chiến dịch đểthông điệp được lan rộng hơn.

Page 10: Bản trình bày PowerPoint...Có thể thấy rằng kẻ bắt nạt thường rơi vào 2 nhóm người sau đây: Người vô tình bắt nạt: (chiếm phần lớn) Có hành

Microsite & PR

Page 11: Bản trình bày PowerPoint...Có thể thấy rằng kẻ bắt nạt thường rơi vào 2 nhóm người sau đây: Người vô tình bắt nạt: (chiếm phần lớn) Có hành

KPI & BudgetKPI Timeline Budget

The #Hurt Icon

• Tiếp cận 10 triệu người

• Đạt 2 triệu lượt thảo luận và chia sẻ trên mạng xã hội

1 tháng

Ước tính ngân sách vào khoảng 2 tỷ đồng. (Đã trừ

các hoạt động được tài trợ, bao

gồm chi phí media báo chí và

sản xuất sản phẩm)

The #Hurt Store• 100,000 lượt

visit2 tháng

The Voice of #Hurt

• 100,000 máy được phát ra

2 tháng

PR• Xuất hiện trên

10 đầu báo lớn tại Việt Nam

2 tháng

Microsite• 1.5 triệu lượt

visit2 tháng

Page 12: Bản trình bày PowerPoint...Có thể thấy rằng kẻ bắt nạt thường rơi vào 2 nhóm người sau đây: Người vô tình bắt nạt: (chiếm phần lớn) Có hành

References

VTV24 (01/2018). “Bodyshame chỉ trích hình thể”. Dẫn nguồn từ: https://vtv.vn/chuyen-dong-24h/body-shame-chi-trich-hinh-the-20180111123219233.htm

Vina Research (02/2018). “Báo cáo nghiên cứu thói quen sử dụng mạng xã hội của người Việt Nam”. Dẫn nguồn từ: https://vinaresearch.net/public/news/2201-bao-cao-nghien-cuu-thoi-quen-su-dung-mang-xa-hoi-cua-nguoi-viet-nam-2018.vnrs

Page 13: Bản trình bày PowerPoint...Có thể thấy rằng kẻ bắt nạt thường rơi vào 2 nhóm người sau đây: Người vô tình bắt nạt: (chiếm phần lớn) Có hành