Top Banner
CHƯƠNG 1 XÁC SUT 1.1. Gieo đng thi 2 con xúc x›c. Tính xác su§t đ” : a) TŒng sL ch§m xu§t hi»n trên 2 con là 7. b) TŒng sL ch§m xu§t hi»n trên 2 con hơn kém nhau 2. ĐS : a. 1/6 b. 2/9 1.2. Mºt khách có 6 phòng đơn. Có 10 khách đ‚n thuê phòng, trong đó có 6 nam và 4 nœ. Ngưi qu£n lí chn 6 ngưi. Tính xác su§t đ” : a) C£ 6 ngưi đ•u là nam. b) Có 4 nam và 2 nœ c) Có ít nh§t 2 nœ. d) Có ít nh§t 1 nœ ĐS : a. 1/210 b. 3/7 c. 37/42 d.209/210 1.3. Mºt hºp đüng 6 qu£ cƒu tr›ng, 4 qu£ cƒu đ và 2 qu£ cƒu đen. Chn ng¤u nhiên 6 qu£ cƒu. Tìm xác su§t đ” chn đưæc 3 qu£ tr›ng, 2 đ và 1 đen. ĐS : 20/77 1.4. Có 30 t§m th· đánh sL tl 1 đ‚n 30. Chn ng¤u nhiên ra 10 t§m th·. Tìm xác su§t đ” : a) T§t c£ 10 t§m đ•u mang sL chfin. b) Có đúng 5 t§m mang sL chia h‚t cho 3. ĐS: a. 1/10005 b. C 5 10 C 5 20 C 10 30 1.5. — mºt nưc có 50 t¿nh, mØi t¿nh có 2 đ/i bi”u QuLc hºi. Ngưi ta chn ng¤u nhiên 50 đ/i bi”u trong sL 100 đ/i bi”u đ” thành l“p mºt ıy ban. Tính xác su§t đ” : a) Trong ıy ban có ít nh§t 1 đ/i bi”u cıa thı đô. b) MØi t¿nh đ•u có đúng 1 đ/i bi”u cıa ıy ban. ĐS: : a. 0,7525 b. 2 50 /C 50 100 1.6. Vi‚t các chœ sL: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9 lên các t§m phi‚u, sau đó s›p thø tü ng¤u nhiên thành mºt hàng. a) Tính xác su§t đ” đưæc mºt sL chfin. b) Cũng tl 9 t§m phi‚u trên chn ng¤u nhiên 4 t§m ri x‚p thø tü thành hàng, tính xác su§t đ” đưæc 1 sL chfin 1
20

Bai tap xác suất

Aug 07, 2015

Download

Data & Analytics

TzaiMink
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Bai tap xác suất

CHƯƠNG1

XÁC SUẤT

1.1. Gieo đồng thời 2 con xúc xắc. Tính xác suất để :

a) Tổng số chấm xuất hiện trên 2 con là 7.

b) Tổng số chấm xuất hiện trên 2 con hơn kém nhau 2.

ĐS : a. 1/6 b. 2/9

1.2. Một khách có 6 phòng đơn. Có 10 khách đến thuê phòng, trong đó có 6 nam và 4 nữ. Người quảnlí chọn 6 người. Tính xác suất để :

a) Cả 6 người đều là nam.

b) Có 4 nam và 2 nữ

c) Có ít nhất 2 nữ.

d) Có ít nhất 1 nữ

ĐS : a. 1/210 b. 3/7 c. 37/42 d.209/210

1.3. Một hộp đựng 6 quả cầu trắng, 4 quả cầu đỏ và 2 quả cầu đen. Chọn ngẫu nhiên 6 quả cầu. Tìmxác suất để chọn được 3 quả trắng, 2 đỏ và 1 đen.ĐS : 20/77

1.4. Có 30 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên ra 10 tấm thẻ. Tìm xác suất để :

a) Tất cả 10 tấm đều mang số chẵn.

b) Có đúng 5 tấm mang số chia hết cho 3.

ĐS: a. 1/10005 b.C5

10C520

C1030

1.5. Ở một nước có 50 tỉnh, mỗi tỉnh có 2 đại biểu Quốc hội. Người ta chọn ngẫu nhiên 50 đại biểutrong số 100 đại biểu để thành lập một ủy ban. Tính xác suất để :

a) Trong ủy ban có ít nhất 1 đại biểu của thủ đô.

b) Mỗi tỉnh đều có đúng 1 đại biểu của ủy ban.

ĐS: : a. 0,7525 b. 250/C50100

1.6. Viết các chữ số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9 lên các tấm phiếu, sau đó sắp thứ tự ngẫu nhiên thànhmột hàng.

a) Tính xác suất để được một số chẵn.

b) Cũng từ 9 tấm phiếu trên chọn ngẫu nhiên 4 tấm rồi xếp thứ tự thành hàng, tính xác suất đểđược 1 số chẵn

1

Page 2: Bai tap xác suất

ĐS : a. 4/9 b. ??

1.7. Bộ bài có 52 lá, trong đó có 4 lá Át. Lấy ngẫu nhiên 3 lá. Tính xác suất có:

a) 1 lá Át

b) 2 lá Át

ĐS : a. 0,204 b. 0,013

1.8. Một bình có 10 bi, trong đó có 3 bi đỏ, 4 bi xanh, 3 bi đen. Lấy ngẫu nhiên 4 viên. Tính xác suấtđể có:

a) 2 bi xanh

b) 1 xanh, 1 đỏ, 2 đen.

ĐS: a. 90/210 b. 36/210

1.9. Có 15 sản phẩm, trong đó có 3 phế phẩm, được bỏ ngẫu nhiên vào 3 cái hộp I, II, III, mỗi hộp 5sản phẩm. Tính xác suất:

a) Ở hộp thứ I chỉ có 1 phế phẩm.b) Các hộp đều có phế phẩm.c) Các phế phẩm đều ở hộp thứ III.

1.10. Trong đề cương ôn tập môn học gồm 10 câu hỏi lý thuyết và 30 bài tập. Mỗi đề thi gồm có 1 câuhỏi lý thuyết và 3 bài tập được lấy ngẫu nhiên trong đề cương. Một học sinh A chỉ học 4 câu lí thuyếtvà 12 câu bài tập trong đề cương. Khi thi học sinh A chọn ngẫu nhiên 1 đề thi trong cấc đề thi đượctạo thành từ đề cương. Biết rằng học sinh A chỉ trả lời được câu lí thuyết và bài tập đã học. Tính xácsuất để học sinh Aa) không trả lời được lí thuyết.b) chỉ trả lời được 2 câu bài tập.c) đạt yêu cầu, biết rằng muốn đạt yêu cầu thì phải trả lời được câu hỏi lý thuyết và ít nhất 2 bài tập.

1.11. Chọn ngẫu nhiên một vé xổ số có 5 chữ số từ 0 đến 9. Tính xác suất số trên véa) Không có chữ số 1.b) Không có chữ số 2.c) Không có chữ số 1 hoặc không có chữ số 2.

1.12. Xếp ngẫu nhiên 5 người vào một cái bàn dài có 5 chỗ ngồi, tính xác suất

a) xếp A và B đầu bàn

b) xếp A và B cạnh nhau

ĐS: a. 0,1 b. 0,4

1.13. Một đơn vị 30 người, tính xác suất để ngày sinh của họ hoàn toàn khác nhau không xét nămnhuận.

ĐS:A30

365

36530

1.14. Một em bé có 5 chữ số đồ chơi tiện bằng gỗ 1, 2, 3, 4, 5. tính xác suất

a) Em bé này nhặt ngẫu nhiên 3 chữ số mà tổng các chữ số cộng lại là số chẵn

b) Em bé lấy có thứ tự 3 con số đặt cạnh nhau được 1 số chẵn

ĐS: a. 6/10 b. 2/5

1.15. Xếp ngẫu nhiên 5 người lên 1 đoàn tàu có 7 toa, tính xác suất để

2

Page 3: Bai tap xác suất

a) 5 người cùng lên toa đầu

b) 5 người lên cùng toa

c) 5 người lên 5 toa đầu tiên

d) 5 người lên 5 toa khác nhau

e) A và B lên cùng toa đầu

f) A và B lên cùng toa

g) A và B lên cùng toa đầu, không còn ai khác trên toa đầu này

ĐS: a.1/75 b.1/74 c.120/75 d.2520/75 e.1/72 f.1/7 g.63/75

1.16. Một máy bay có 3 bộ phận A, B, C có tầm quan trọng khác nhau. Máy bay sẽ rơi khi có mộtviên đạn trúng vào A hoặc hai viên đạn trúng vào B hoặc ba viên trúng vào C. Giả sử các bộ phận A,B, C lần lượt chiếm 15%, 30% và 55% diện tích máy bay. Bắn 3 phát vào máy bay. Tính xác suất đểmáy bay rơi nếu:

a) Máy bay bị trúng 2 viên đạn.

b) Máy bay bị trúng 3 viên đạn

ĐS: a. 0,3675 b. 0,72775

1.17. Trong một bộ bài 52 lá có 4 lá át lấy ngẫu nhiên 3 lá, tính xác suất để có

a) 1 hoặc 2 lá Át

b) Ít nhất một lá Át

ĐS : a. 4800/22100 b. 4804/22100

1.18. Một công ty sử dụng hai hình thức quảng cáo là quảng cáo trên đài phát thanh và quảng cáotrên tivi. Giả sử có 25% khách hàng biết được thông tin quảng cáo qua tivi và 34% khách hàng biếtđược thông tin quảng cáo qua đài phát thanh và 10% khách hàng biết được thông tin quảng cáo quacả hai hình thức quảng cáo. Tìm xác suất để chọn ngẫu nhiên một khách hàng thì người đó biết đượcthông tin quảng cáo của công ty.ĐS:

1.19. Cho A,B,C là các biến cố bất kì. Chứng minh

P (A ∪B ∪ C) = P (A) + P (B) + P (C)

− P (A ∩B)− P (B ∩ C)− P (A ∩ C)+ P (A ∩B ∩ C).

1.20. Một lớp sinh viên có 50% học tiếng Anh, 40% học tiếng Pháp, 30% học tiếng Đức, 20% học tiếngAnh và tiếng Pháp, 15% học tiếng Pháp và tiếng Đức, 10% học tiếng Anh và tiếng Đức, 5% học cả bathứ tiếng Anh, Pháp và Đức. Chọn ngẫu nhiên ra một sinh viên. Tìm xác suất để

a) Sinh viên đó học ít nhất 1 trong 3 ngoại ngữ kể trên.

b) Sinh viên đó chỉ học tiếng Anh và tiếng Đức.

c) Sinh viên đó học tiếng Pháp, biết sinh viên đó học tiếng Anh.

ĐS:

3

Page 4: Bai tap xác suất

1.21. Một công ty đầu tư hai dự án A và B. Xác suất công ty bị thua lỗ dự án A là 0,1, bị thua lỗ dựán B là 0,2 và thua lỗ cả 2 dự án là 0,05. Tính xác suất công ty có đúng 1 dự án bị thua lỗ.ĐS: 0,2

1.22. Một sinh viên phải thi liên tiếp 2 môn là triết học và toán. Xác suất qua môn triết là 0,6 và quatoán là 0,7. Nếu trước đó đã qua môn triết thì xác suất qua toán là 0,8. Tính các xác suất

a) qua cả hai môn

b) qua ít nhất 1 môn

c) qua đúng 1 môn

d) qua toán biết rằng đã không qua triết

ĐS: a. 0,48 b. 0,82 c. 0,34 d. 0,55

1.23. Một hộp bút có 10 cây bút, trong đó có 7 cây đã sử dụng . Ngày thứ 1 người ta lấy ngẫu nhiêntừ hộp bút 1 cây để sử dụng , cuối ngày trả cây bút vào hộp, ngày thứ 2 và ngày thứ 3 cũng thực hiệnnhư thế. Tính xác suất :a) sau ngày thứ 3 trong hộp không còn cây bút mới nào.b) 3 cây bút lấy ra ở 3 ngày đều là bút đã sử dụng .c) 2 ngày đầu lấy bút mới , ngày thứ 3 lấy bút đã sử dụng .

1.24. Có hai lô hàng. Lô I có 90 chính phẩm và 10 phế phẩm, lô II có 80 chính phẩm và 20 phế phẩm.Lấy ngẫu nhiên từ mỗi lô 1 sản phẩm. Tính xác suất để

a) Lấy được 1 chính phẩm.

b) Lấy được ít nhất 1 chính phẩm.

ĐS:

1.25. Một thiết bị có 2 bộ phận hoạt động độc lập. Cho biết trong thời gian hoạt động xác suất chỉ 1bộ phận hỏng là 0,38 và xác suất bộ phận thứ 2 hỏng là 0,8. Tính xác suất bộ phận thứ nhất bị hỏngtrong thời gian hoạt động.ĐS: 0,7

1.26. Ba khẩu súng độc lập bắn vào một mục tiêu, xác suất để 3 khẩu bắn trúng lần lượt bằng 0,7; 0,8; 0,5. mỗi khẩu bắn 1 viên, tính xs để

a) một khẩu bắn trúng

b) hai khẩu bắn trúng

c) cả ba khẩu bắn trật

d) ít nhất một khẩu trúng

e) khẩu thứ nhất bắn trúng biết rằng có 2 viên trúng

ĐS : a. 0,22 b. 0,47 c. 0,03 d. 0,97 e. 35/47

1.27. Một thiết bị gồm 3 cụm chi tiết, mỗi cụm bị hỏng không ảnh hưởng gì đến các cụm khác và chỉcần một cụm hỏng là thiết bị ngừng hoạt động. Xác suất để cụm thứ nhất bị hỏng trong ngày làm việclà 0,1, tương tự cho 2 cụm còn lại là 0,5 ; 0,15. Tính xs để thiết bị không bị ngừng hoạt động trongngàyĐS : 0,3825

1.28. Trong một căn phòng điều trị có 3 bệnh nhân bệnh nặng với xác suất cần cấp cứu trong vòng1 giờ của các bệnh nhân tương ứng là 0,7; 0,8; 0,9. Tính xác suất trong vòng 1 giờ có ít nhất 1 bệnhnhân không cần cấp cứu.ĐS: 0,496

4

Page 5: Bai tap xác suất

1.29. Một nhà máy sản xuất linh kiện điện tử có 4 phân xưởng. phân xưởng 1 sản xuất 40%; phânxưởng 2 sản xuất 30%; phân xưởng 3 sản xuất 20% và phân xưởng 4 sản xuất 10% sản phẩm của toànxí nghiệp. Tỉ lệ phế phẩm của các phân xưởng 1, 2, 3, 4 tương ứng là 1%, 2%, 3%, 4%. Kiểm tra ngẫunhiên một sản phẩm do nhà máy sản xuất.

a) tìm xác suất để sản phẩm lấy ra là sản phẩm tốt?

b) cho biết sản phẩm lấy ra kiểm tra là phế phẩm. Tính xác suất để phế phẩm đó do phân xưởng 1sản xuất?

ĐS: a. Công thức đầy đủ b. Công thức Bayes

1.30. Một dây chuyền lắp ráp nhận các chi tiết từ hai nhà máy khác nhau, tỷ lệ chi tiết do nhà máythứ nhất cung cấp là 60%, còn lại của nhà máy thứ 2. Tỷ lệ chính phẩm của nhà máy thứ nhất là 90%của nhà máy thứ 2 là 85%. Lấy ngẫu nhiên một chi tiết trên dây chuyền và thấy rằng nó tốt, tìm xácsuất để chi tiết đó do nhà máy thứ nhất sản xuất.ĐS: Công thức Bayes —-

1.31. Một cửa hàng máy tính chuyên kinh doanh 3 loại nhãn hiệu là IBM, Dell và Toshiba. Trong cơcấu hàng bán, máy IBM chiếm 50%; Dell 30% và còn lại là máy Toshiba. Tất cả máy bán ra có thờihạn bảo hành là 12 tháng. Kinh nghiệm kinh doanh của chủ cửa hàng cho thấy 10% máy IBM phải sửachữa trong hạn bảo hành; tỷ lệ sản phẩm cần sửa chữa của hai hiệu còn lại lần lượt là 20% và 25%.

a) Nếu có khách hàng mua một máy tính, tìm khả năng để máy tính của khách hàng đó phải đemlại sửa chữa trong hạn bảo hành.

b) Có một khách hàng mua máy tính mới 9 tháng đã phải đem lại vì có trục trặc, tính xác suất màmáy của Khách này hiệu Toshiba

ĐS: a. Công thức đầy đủ b. Công thức Bayes

1.32. Hai máy cùng sản xuất 1 loại sản phẩm. Tỉ lệ phế phẩm của máy I là 3% và của máy II là 2%.Từ một kho gồm 2/3 sản phẩm của máy I và 1/3 sản phẩm của máy II lấy ngẫu nhiên ra 1 sản phẩm.

a) Tính xác suất để lấy được chính phẩm.

b) Biết sản phẩm lấy ra là phế phẩm. Tính xác suất để sản phẩm đó do máy I sản suất.

1.33. Tỉ lệ người dân nghiện thuốc lá ở một vùng là 30%. Biết rằng người bị viêm họng trong số ngườinghiện thuốc lá là 60%, còn tỉ lệ người bị viêm họng trong số người không hút thuốc lá là 40%. Lấyngẫu nhiên 1 người

a) Biết người đó viêm họng, tính xác suất để người đó nghiện thuốc.

b) Nếu người đó không bị viêm họng, tính xác suất để người đó nghiện thuốc

ĐS: a. 9/23 b.2/9

1.34. Trong 1 trường đại học có 40% sinh viên học tiếng Anh, 30% sinh viên học tiếng Pháp, trongsố sinh viên không học tiếng Anh có 45% sinh viên học tiếng Pháp. Chọn ngẫu nhiên 1 sinh viên, biếtsinh viên đó học tiếng Pháp. Tính xác suất để sinh viên đó học cả tiếng Anh.

1.35. Có 3 hộp bi bên ngoài giống hệt nhau. Hộp I có 6 trắng, 1 đen, 2 vàng; hộp II có5 trắng, 2 đen,3 vàng; hộp III có 4 trắng, 3 đen, 1 vàng. Lấy ngẫu nhiên 1 hộp rồi từ hộp đó lấy ngẫu nhiên 4 viên bi.

a) Tính xác suất 4 bi lấy ra có ít nhất 2 màu.

b) Giả sử 4 bi lấy ra cùng màu. Tính xác suất chọn được hộp I.

ĐS: a)0,9476 b) 0,7575

5

Page 6: Bai tap xác suất

1.36. Một thùng có 20 chai, trong đó có 3 chai rượu giả. Trong quá trình vận chuyển bị mất 1 chaikhông rõ chất lượng. Lấy ngẫu nhiên 1 chai trong 19 chai còn lại.

a) Tính xác suất lấy được chai rượu thật.

b) Giả sử lấy được chai rượu thật. Tính xác suất để lấy tiếp 2 chai nữa được một chai giả và mộtchai thật.

ĐS: a. 0,85 b. 16/57

1.37. Hộp thứ nhất có 7 sản phẩm loại I và 3 sản phẩm loại II. Hộp thứ hai có 5 sản phẩm loại I và 3sản phẩm loại II. Lấy ngẫu nhiên một sản phẩm ở hộp thứ nhất bỏ vào hộp thứ hai rồi sau đó từ hộpthứ hai lấy ngẫu nhiên ra một sản phẩm thì được sản phẩm loại I. Tìm xác suất để sản phẩm lấy ra từhộp thứ hai là sản phẩm của hộp thứ nhất bỏ vào.ĐS:

1.38. Hộp thứ nhất có 10 bi đỏ. Hộp thứ hai có 5 bi đỏ và 5 bi xanh; Hộp thứ 3 có 10 bi xanh. Chọnngẫu nhiên một hộp rồi từ hộp đó lấy ngẫu nhiên không hoàn lại ra 2 bi thì được 2 bi xanh. Sau đócũng từ hộp này lấy ngẫu nhiên ra một bi. Tính xác suất để lấy được bi xanh?ĐS:

1.39. Có hai lô sản phẩm. Lô thứ nhất có tỷ lệ sản phẩm loại I là 90%; Lô thứ hai có tỷ lệ sản phẩmloại I là 70%; Chọn ngẫu nhiên một lô rồi từ lô đó lấy ngẫu nhiên ra một sản phẩm thì được sản phẩmloại I. Trả lại sản phẩm đó vào lô hàng đó chọn rồi cũng từ lô đó lấy tiếp một sản phẩm nữa. Tính xácsuất để sản phẩm lấy lần thứ hai là loại I.ĐS:

1.40. Một chiếc máy bay có thể xuất hiện ở vị trí A với xác suất 2/3 và ở vị trí B với xác suất 1/3.Có3 phương án bố trí 4 khẩu pháo bắn máy bay như sau:Phương án 1: 3 khẩu đặt tại A , 1 khẩu đặt tại BPhương án 2: 2 khẩu đặt tại A , 2 khẩu đặt tại BPhương án 3 : 1 khẩu đặt tại A , 3 khẩu đặt tại BBiết rằng xác suất bắn trúng máy bay của mỗi khẩu pháo là 0,7 và các khẩu pháo hoạt động độc lậpvới nhau , hãy chọn phương án tốt nhất.

1.41. Một sinh viên khi tốt nghiệp ra trường muốn vào làm việc ở công ty A phải lần lượt qua ba đợtsát hạch, xác suất để người đó trượt đơt sát hạch 1,2,3 lần lượt là 0.4; 0,45; 0,55 và nếu bị đánh trướtở đợt sát hạch trước không được dự tiếp đợt sát hạnh tiếp theo và xem như bị loại.a) Tính xác suất để sinh viên đó không làm việc được ở công ty A.b) Giả sử sinh viên đó không vào làm việc được ở công ty A ,tính xác suất sinh viên đó bị trượt ở lầnsát hạch thứ 3.

1.42. Bắn ba viên đạn độc lập vào 1 mục tiêu. Xác suất trúng mục tiêu của mỗi viên lần lượt là 0,7;0,8; 0,9. Biết rằng nếu chỉ 1 viên trúng hoặc 2 viên trúng thì mục tiêu bị phá hủy với xác suất lần lượtlà 0,4 và 0,6. còn nếu 3 viên trúng thì mục tiêu bị phá hủy . Tìm xác suất để mục tiêu bị phá hủy.

1.43. Hai người cùng bắn vào một mục tiêu. Khả năng bắn trúng của từng người là 0,8 và 0,9. Tínhxác suất

a) Chỉ có 1 người bắn trúng.

b) Có người bắn trúng mục tiêu.

c) Cả hai người bắn trượt.

ĐS:

1.44. Một nhân viên bán hàng mỗi ngày chào hàng 10 nơi với xác suất bán được hàng mỗi nơi là 0,2.

a) Tìm xác suất để người đó bán được hàng ở hai nơi.

6

Page 7: Bai tap xác suất

b) Tìm xác suất để người đó bán được hàng ở ít nhất 1 nơi.

1.45. Tỉ lệ phế phẩm của một nhà máy là 5%. Tìm xác suất để trong 12 sản phẩm do nhà máy đó sảnxuất ra có

a) 2 phế phẩm.

b) Không quá 2 phế phẩm.

1.46. Đề thi trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu có 5 cách trả lời, trong đó chỉ có 1 cách trả lời đúng.Một thí sinh chọn cách trả lời một cách hoàn toàn hú họa. Tìm xác suất để thí sinh đó thi đỗ, biết rằngđể thi đỗ phải trả lời đúng ít nhất 8 câu.

1.47. Bắn liên tiếp 5 viên đạn vào mục tiêu. Xác suất trúng đích của mỗi lần bắn là như nhau và bằng0,2. Muốn phá hủy mục tiêu phải có ít nhất 3 viên đạn trúng mục tiêu. Tìm xác suất mục tiêu bị pháhủy.

1.48. Một nữ công nhân quản lí 12 máy dệt. Xác suất để mỗi máy trong khoảng thời gian t cần đếnsự chăm sóc của nữ công nhân là 1/3. Tính xác suất để

a) Trong khoảng thời gian t có 4 máy cần đến sự chăm sóc của nữ công nhân.

b) Trong khoảng thời gian t có từ 3 đến 6 máy cần đến sự chăm sóc của nữ công nhân.

1.49. Một người bắn bia với xác suất bắn trúng là p=0,7

a) Bắn liên tiếp 3 viên, tính xác suất để có ít nhất một lần trúng bia

b) Hỏi phải bắn ít nhất mấy lần để có xác suất ít nhất 1 lần trúng bia lớn hơn hoặc bằng 0,9

ĐS : Công thức Becnuli

1.50. Trong một lô thuốc xs nhận được thuốc hỏng là p =0,1. lấy ngẫu nhiên 3 lọ để kiểm tra. Tínhxác suất để

a) Cả 3 lọ đều hỏng

b) Có 2 lọ hỏng và 1 lọ tốt

c) Có 1 lọ hỏng và 2 lọ tốt

d) Cả 3 lọ đều tốt

ĐS : Công thức Becnuli

1.51. Một phân xưởng có 5 máy. Xác suất để trong một ca mỗi máy bị hỏng là 0,1. tìm xác suất đểtrong một ca có đúng 2 máy bị hỏngĐS : Công thức Becnuli

1.52. Một lô hàng có tỷ lệ phế phẩm là 5%, cần phải lấy mẫu cỡ bao nhiêu sao cho xs để bị ít nhấtmột phế phẩm không bé hơn 0,95

1.53. Một nhà toán học có xs giải được một bài toán khó là 0,9. Đưa cho anh ta 5 bài toán khó đượcchọn một cách ngẫu nhiên

a) tính xs để anh ta giải được 3 bài

b) tính xs để anh ta giải được ít nhất một bài

c) tính số bài có khả năng nhất mà anh này giải được

1.54. Tín hiệu thông tin được phát 3 lần với xác suất thu được mỗi lần là 0,4

a) Tìm xác suất để nguồn thu nhận được thông tin đó.

b) Nếu muốn các suất thu được lên đến 0,9 thì phải phát ít nhất bao nhiêu lần.

ĐS:

7

Page 8: Bai tap xác suất

CHƯƠNG2

ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN

2.1. Một xí nghiệp có hai ô tô vận tải hoạt động. Xác suất trong ngày làm việc các ô tô bị hỏng tươngứng là 0,1 và 0,2. Gọi X là số ô tô bị hỏng trong thời gian làm việc.

a) Tìm quy luật phân phối xác suất của X (lập bảng phân phối xác suất).

b) Thiết lập hàm phân phối xác suất của X và vẽ đồ thị của nó.

2.2. Một thiết bị gồm 3 bộ phận hoạt động độc lập với nhau. Xác suất trong thời gian t các bộ phậnbị hỏng tương ứng là 0,4; 0,2 và 0,3. Gọi X là số bộ phận bị hỏng trong thời gian t.

a) Tìm quy luật phân phối xác suất của X.

b) Tính xác suất trong thời gian t có không quá 2 bộ phận bị hỏng.

2.3. Ba xạ thủ độc lập bắn vào một mục tiêu. Xác suất bắn trúng tương ứng là 0,7; 0,8; 0,5, mỗi xạthủ bắn một viên.

a) lập luật phân phối của số viên trúng.

b) Tìm số viên trúng mục tiêu tin chắc nhất, số viên trúng mục tiêu trung bình và phương sai củasố viên trúng.

c) Tính xác suất có ít nhất 2 viên trúng.

2.4. Có hai lô sản phẩm. Lô 1 có 8 chính phẩm và 2 phế phẩm, lô 2 có 7 chính phẩm và 3 phế phẩm.Từ lô 1 lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm bỏ vào lô 2, sau đó từ lô 2 lấy ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm. Tìm quyluật phân phối xác suất của số chính phẩm được lấy ra ở lần 2.

2.5. Có 3 lô sản phầm, mỗi lô có 10 sản phẩm. Lô thứ i có i sản phẩm hỏng (i = 1, 2, 3). Lấy ngẫunhiên từ mỗi lô 1 sản phẩm. Gọi X là số sản phẩm hỏng trong 3 sản phẩm lấy ra.

a) lập luật phân phối của X

b) tìm Mode của X, trung bình của X và phương sai của X

c) tìm P (3 ≤ X ≤ 20).

2.6. Trong nhà nuôi 3 con gà. Xác suất đẻ trứng 3 con tương ứng là: 0,6; 0,5; 0,8. Gọi X là số trứngthu được trong ngày. Hãy lập luật phân phối của X

2.7. Xác suất để một người bắn trúng bia là 0,8. Người ấy được phát từng viên đạn để bắn cho đếnkhi trúng bia. Gọi X là số viên đạn bắn trượt, tìm quy luật phân phối của X.

2.8. Một xạ thủ có 4 viên đạn và 80 nghìn đồng. Xạ thủ đó bắn độc lập từng viên cho tới khi một viêntrúng đích hoặc hết đạn thì dừng lại. Xác suất bắn trúng đích của xạ thủ là 0,7. Nếu bắn trúng 1 viênthì được 50 nghìn còn nếu bắn trật 1 viên thì mất 20 nghìn. Gọi X là số tiền có được của xạ thủ saukhi bắn. Lập bảng phân phối xác suất của X và tính E(X). ĐS: E(X) = 121,093.

8

Page 9: Bai tap xác suất

2.9. Trong một hộp có 5 quả bóng bàn, trong đó có 3 quả chưa sử dụng (mới) và 2 quả đã sử dụng(cũ). Lần 1 lấy ngẫu nhiên 2 quả ra sử dụng sau đó trả lại hộp. Lần thứ 2 lấy ra 2 quả để sử dụng.

a) Gọi Xi là số bóng mới lấy ra ở lần thứ i (i=1, 2). Lập bảng phân phối xác suất của các Xi , tínhE(Xi), D(Xi).

b) Đặt Z= X1 + X2. Lập bảng phân phối xác suất của Z.

2.10. Một người tham gia 1 trò chơi gieo đồng thời 3 đồng tiền cân đối đồng chất. Mỗi đồng tiền có 2mặt kí hiệu là S và N. Người đó bỏ ra x đồng cho 1 lần gieo. Nếu kết quả gieo cả 3 mặt giống nhau thìngười đó không thu về đồng nào còn nếu kết quả gieo cả 3 mặt không giống nhau thì được 3x đồng.Người này có nên thường xuyên tham gia trò chơi này không? Vì sao?

2.11. Trong kì thi hết môn học A thầy giáo cho đề cương ôn tập gồm 10 câu lý thuyết và 15 câu bàitập. Thầy giáo cấu tạo đề thi gồm 1 câu lý thuyết và 2 câu bài tập được lấy ngẫu nhiên trong đề cương.Sinh viên B chỉ học và trả lời được 7 câu lý thuyết và chỉ làm được 10 câu bài tập trong đề cương. Nếutrả lời đúng câu lý thuyết thì được 4 điểm và làm đúng mỗi câu bài tập thì được 3 điểm, không có điểmtừng phần trong từng câu. Gọi X là số điểm môn học A của sinh viên B sau khi thi. Lập bảng phânphối xác suất của X và tính E(X).ĐS: E(X) = 6,8.

2.12. Xác suất để một con gà đẻ mỗi ngày là 0,6. Trong chuồng có 10 con. Tính xác suất để một ngàycó:

a) 10 con đẻ

b) 8 con đẻ

c) Tất cả đều không đẻ

d) Họ phải nuôi ít nhất bao nhiêu con để trung bình mỗi ngày thu được không ít hơn 30 trứng.

2.13. Tuổi thọ của một loại bóng đèn là 1 biến ngẫu nhiên X (đơn vị năm) với hàm mật độ như sau

f(x) =

{kx2(4− x) nếu x ∈ [0; 4]0 nếu x 6∈ [0; 4]

a) Tìm k và vẽ đồ thị f(x).

b) Tìm xác suất để bóng đèn cháy trước khi nó được 1 năm tuổi.

c) Tìm E(X), D(X).

2.14. Trọng lượng của một con vịt 6 tháng tuổi là 1 biến ngẫu nhiên X (đơn vị tính là kg) có hàm mậtđộ

f(x) =

{k(x2 − 1) nếu x ∈ [0; 3]0 nếu x 6∈ [0; 3]

a) Tìm k.

b) Với k tìm được, tìm(i) trọng lượng trung bình của vịt 6 tháng tuổi,(ii )hàm phân phối xác suất của X,(iii) tỷ lệ vịt chậm lớn, biết vịt 6 tháng tuổi chậm lớn là vịt có trọng lượng nhỏ hơn 2kg.

2.15. Cho hàm mật độ của biến ngẫu nhiên X có dạng

f(x) =

a cosx nếu x ∈ [−π

2;π

2]

0 nếu x 6∈ [−π2;π

2]

9

Page 10: Bai tap xác suất

a) Tìm a và xác định hàm phân phối xác suất F(x) của X.

b) Tính xác suất để X nhận giá trị trong khoảng (π

4; π).

2.16. Cho X có hàm mật độ

f(x) =

x2

9nếu x ∈ [0; 3]

0 nếu x 6∈ [0; 3]

Lấy ngẫu nhiên 3 giá trị của X một cách độc lập. Tính xác suất có ít nhất 1 giá trị của X thuộc khoảng(0; 2).

2.17. Đại lượng ngẫu nhiên X có hàm phân phối xác suất

F (x) = a+1

πarctan

x

2, x ∈ R.

a) Tìm a.

b) Tìm m sao cho P (X>m)=0,25.

2.18. Cho X có hàm phân phối xác suất

F (x) =

0 nếu x ≤ 0a sin 2x nếu 0 < x ≤ π/41 nếu x > π/4

a) Tìm a và hàm mật độ của X.

b) Tính E(X)

2.19. Cho biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm phân phối

F (x) =

0 nếu x < −π/2a+ b sinx nếu − π/2 ≤ x ≤ π/21 nếu x > π/2

4với a, b là hằng số.

a) Tìm a và b.

b) Với a và b tìm được ở câu a), tính hàm mật độ f(x) của X, Mod(X),Med(X), P (X > π/4)

2.20. Gọi Z là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn tắc. Hãy tính các xác suất sau đây:

a) P (0 ≤ Z ≤ 2.5)

b) P (−1.5 ≤ Z ≤ 2.5)

c) P (Z ≥ −2.5)

d) P (−2.5 ≤ Z ≤ 1.5) e) P (Z = 4)

e) P (Z ≥ 0)

2.21. Cho Z là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn tắc, tìm C để

a) P (Z ≥ C) = 0, 025

b) P (Z ≤ C) = 0, 02872

c) P (−C ≤ Z ≤ C) = 0, 95

10

Page 11: Bai tap xác suất

2.22. Trọng lượng (X) của trẻ em tại một vườn trẻ được xem là một biến ngẫu nhiên liên tục có phânphối chuẩn N(8, 6; 0, 62). Chọn ra một trẻ bất kì,

a) tính xác suất để em bé được chọn ra có trọng lượng từ 8 đến 9,8 kg

b) tính xác suất để em bé được chọn có trọng lượng ít nhất 7,8kg

c) tính xác suất để em bé lấy ra có trọng lượng đúng 8,5kg

2.23. Tuổi thọ của một máy điện tử là một đại lượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn trung bình 4,2năm và độ lệch tiêu chuẩn trung bình 1,5 năm. Bán một máy được lãi 140 ngàn đồng song nếu máyphải bảo hành thì lỗ 300 ngàn đồng. Vậy để tiền lãi trung bình khi bán một máy là 30 ngàn thì phảiqui định thời gian bảo hành là bao lâu?

11

Page 12: Bai tap xác suất

CHƯƠNG3

MÔ TẢ SỐ LIỆU

3.1. Có số liệu về tuổi thọ (giờ) của 1 mẫu ngẫu nhiên gồm 30 bóng đèn được sản xuất trong 1 ca làmviệc tại 1 phân xưởng như sau:

800 820 810 815 800 820830 830 825 820 830 835820 815 830 825 835 820815 820 840 840 810 815840 810 810 830 800 800

Tính trung bình mẫu , phương sai mẫu, trung vị mẫu.

3.2. Có tài liệu về lượng nước tiêu thụ (m3/tháng) của 100 hộ gia đình tại huyện X như sau:

Lượng nước tiêu thụ (m3/tháng) Tần số[0; 25) 12[25; 50) 33[50; 75) 40[75; 100) 10[100; 125) 5

Yêu cầu:

a) Tính lượng nước tiêu thụ trung bình của các hộ gia đình tại huyện này trong 1 tháng ?

b) Tính độ lệch của lượng nước tiêu thụ của các hộ gia đình tại huyện này trong 1 tháng ?

c) Vẽ biểu đồ tần số mô tả hình dáng phân phối về lượng nước tiêu thụ, nhận xét.

3.3. Để nghiên cứu tình hình năng suất lao động của công nhân tại 1 xí nghiệp, người ta chọn ngẫunhiên 1 mẫu 100 công nhân và thu được kết quả như sau:

Năng suất lao động (số sp) Số công nhân[20; 30) 28[30; 40) 36[40; 50) 20[50; 60) 10[60; 70) 6

Yêu cầu:

a) Tính số trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn ?

b) Vẽ biểu đồ tần số dữ liệu trên.

12

Page 13: Bai tap xác suất

CHƯƠNG4

ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ

4.1. Công ty bao bì Hải Pack đang nhập lô hàng 20000 bao hạt nhựa của một nhà cung cấp quen. Dữliệu quá khứ cho thấy khối lượng của các bao hạt nhựa này tuân theo luật phân phối chuẩn với phươngsai 36(kg2). Chọn ngẫu nhiên 25 bao hạt nhựa để cân thu được giá trị trung bình là 96 Kg/bao Với độtin cậy 95% hãy ước lượng khoảng tin cậy đối xứng khối lượng trung bình của 2000 bao hạt nhựa này.

4.2. Doanh số của một cửa hàng là đại lượng ngẫu nhiên phân phối chuẩn với độ lệch chuẩn là 2 triệuđồng/tháng. Điều tra ngẫu nhiên doanh số của 600 cửa hàng có quy mô tương tự nhau tìm được doanhsố trung bình là 8,5 triệu. V ới độ tin cậy 95% hãy ước lượng doanh số trung bình của các cửa hàngthuộc quy mô đó.

4.3. Để nghiên cứu nhiệt độ trung bình trong tháng 4 ở thành phố A, người ta theo dõi trong 10 địađiểm và thu được số liệu sau:

24,1 27,2 26,7 23,6 26,425,8 27,3 23,2 26,9 27,1

Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng khoảng nhiệt độ trung bình trong tháng 4 của thành phố trên. Biếtnhiệt độ trung bình trong 1 tháng là đại lượng ngẫu nhiên phân phối chuẩn.

4.4. Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng khoảng lượng xăng hao phí trung bình cho một ô tô chạy từ Ađến B nếu chạy thử 30 lần trên đoạn đường này người ta ghi nhận được lượng xăng hao phí như sau:

Lượng xăng hao phí (lít) Tần số[9, 6; 9, 8) 3[9, 8; 10, 0) 5[10, 0; 10, 2) 10[10, 2; 10, 4) 8[10, 4; 10, 6) 4

Biết rằng lượng xăng hao phí là đại lượng ngẫu nhiên tuân theo quy luật chuẩn.

4.5. Để định mức thời gian gia công một chi tiết máy, người ta theo dõi ngẫu nhiên quá trình gia công25 chi tiết và thu được số liệu sau:

Thời gian gia công (phút) Tần số[15; 17) 1[17; 19) 3[19; 21) 4[21; 23) 12[23; 25) 3[25; 27) 2

Bằng khoảng tin cậy đối xứng hãy ước lượng khoảng thời gian gia công trung bình một chi tiếu máyvới độ tin cậy 1−α = 0, 95. Giả thiết thời gian gia công chi tiết máy là đại lượng ngẫu nhiên tuân theophân phối chuẩn.

13

Page 14: Bai tap xác suất

4.6. Kiểm tra ngẫu nhiên 16 viên thuốc từ một lô thuốc mới nhập về tìm được độ phân tán thựcnghiệm của thành phần chính trong mỗi viên thuốc là s2 = 0, 0075gr2. Với độ tin cậy 95% hãy ướclượng khoảng đối xứng độ phân tán của thành phần chính trong mỗi viên thuốc của cả lô thuốc đó.Biết trọng lượng thành phần chính trong mỗi viên thuốc có phân phối theo quy luật chuẩn.

4.7. Để nghiên cứu độ ổn định của một máy gia công, người ta lấy ngẫu nhiên 25 chi tiết do máy đógia công, đem đo và thu được các kích thước như sau:

24,1 27,2 26,7 23,6 26,425,8 27,3 23,2 26,9 27,122,7 26,9 24,8 24,0 23,424,5 26,1 25,9 25,4 22,926,4 25,4 23,3 23,0 24,3

Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng độ phân tán của kích thước các chi tiết do máy đó gia công. Biếtkích thước chi tiết được gia công là đại lượng ngẫu nhiên phân phối chuẩn.

4.8. Hãy ước lượng tỷ lệ chính phẩm của một nhà máy bằng khoảng tin cậy đối xứng với độ tin cậy0,95 biết rằng kiểm tra 100 sản phẩm của nhà máy thì thấy có 10 phế phẩm.

4.9. Mở 200 hộp của một kho đồ hộp, người ta thấy có 28 hộp bị biến chất. Với độ tin cậy 0,95, bằngkhoảng tin cậy đối xứng, hãy ước lượng tỷ lệ đồ hộp biến chất ở trong kho.

4.10. Trong đợt vận động bầu cử tổng thống người ta phỏng vấn ngẫu nhiên 1600 cử tri thì được biết960 người trong số đó sẽ bỏ phiếu cho ứng cử viên A. Với độ tin cậy 90%, ứng cử viên A sẽ chiếm đượctỷ lệ phiếu bầu trong khoảng nào?

4.11. Nhà máy A sản xuất 1 loại sản phẩm. Để ước lượng tỉ lệ thành phẩm người ta chọn ngẫu nhiên400 sản phẩm và chia thành 40 nhóm để kiểm tra. Kết quả thu được như sau

Số thành phẩm trong nhóm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Số nhóm 2 1 3 6 8 10 4 5 1 0

Với độ tin cậy 90% hãy ước lượng khoảng tỉ lệ thành phẩm của nhà máy.

14

Page 15: Bai tap xác suất

CHƯƠNG5

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

5.1. Trung tâm hỗ trợ người tiêu dùng nhận đựơc khá nhiều lời phàn này về sản phẩm bột giặt loại4 Kg của công ty Sáng Chói. Để hỗ trợ người tiêu dùng, Trung tâm tiến hành chọn ngẫu nhiên 36 góibột giặt của công ty để cân và thu được kết quả trung bình mẫu 3,95 Kg với độ lệch chuẩn là 0,15 Kg.Giả sử trọng lượng bột giặt sản xuất của công ty tuân theo quy luật phân phối chuẩn.

a) Trung tâm có kết luận gì khi thực hiện kiểm định giả thuyết với mức ý nghĩa 5%

b) Trung tâm có kết luận gì khi thực hiện kiểm định giả thuyết với mức ý nghĩa 2%

5.2. Trọng lượng (X) sản phẩm do nhà máy sản xuất ra là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với độ lệchchuẩn σ = 2 (kg) và trọng lượng trung bình là 20 (kg(. Nghi ngờ máy hoạt động không bình thườnglàm thay đổi trọng lượng trung bình của sản phẩm người ta cân thử 100 sản phẩm và thu được kết quảsau:

Trọng lượng sản phẩm 19 20 21 22 23Số sản phẩm 10 50 20 15 5

Với mức ý nghĩa 0,05 hãy kết luận về điều nghi ngờ trên.

5.3. Mỳ chính được đóng gói 453 gam một gói trên máy tự động. Có thể coi trọng lượng các gói mỳchính tuân theo quy luật chuẩn với độ lệch chuẩn 36 gam. Kiểm tra ngẫu nhiên 81 gói thấy trọng lượngtrung bình là 448 gam. Với mức ý nghĩa =0,05 có thể kết luận trọng lượng các gói mỳ chính có xuhướng bị đóng thiếu không?

5.4. Một nhà máy sản suất bánh ngọt tuyên bố rằng mỗi chiếc bánh của họ trung bình có 88 calo. Mộtmẫu ngẫu nhiên với 46 chiếc bánh được kiểm tra cho thấy lượng calo trung bình trong mỗi chiếc bánhlà 90 calo với độ lẹch tiêu chuẩn là 4 calo. Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định xem có phải trên thực tếmỗi chiếc bánh về trung bình chứa nhiều hơn 88 calo hơn hay không?

5.5. Năng suất lúa trung bình của giống lúa A được công bố là 43 tạ/ha. Một nhóm gồm 60 thửa ruộngthí nghiệm được kiểm tra cho thấy năng suất lúa trung bình của nhóm là 46,2 tạ/ha với độ lệch chuẩn12 tạ/ha. Với mức ý nghĩa 5%, nhận định xem có phải công bố là thấp hơn so với sự thật không

5.6. Trong điều kiện bình thường trọng lượng trung bình sản phẩm do nhà máy sản xuất ra là 20 kg.Nghi ngờ máy hoạt động không bình thường làm thay đổi trọng lượng trung bình của sản phẩm ngườita cân thử 100 sản phẩm và thu được kết quả sau:

Trọng lượng sản phẩm 19 20 21 22 23Số sản phẩm 10 60 20 5 5

Với mức ý nghĩa 0,05 hãy kết luận về điều nghi ngờ trên.

5.7. Trọng lượng của con gà lúc mới nở là đại lượng ngẫu nhiên tuân theo quy luật phân phối chuẩn.Nghi ngờ về độ đồng đều về trọng lượng gà con giảm sút người ta cân thử 12 con và tìm được s2 =11, 41(gam2). Với mức ý nghĩa α = 0.05 , hãy kết luận về điều nghi ngờ trên biết rằng bình thường độphân tán của trọng lượng gà con là σ2 = 10(gam2).

15

Page 16: Bai tap xác suất

5.8. Nếu máy móc hoạt động bình thường thì trọng lượng sản phẩm tuân theo luật phân phối chuẩnvới độ lệch chuẩn σ = 1 (kg). Có thể nói máy móc còn hoạt động tốt hay không nếu cân thử 30 sảnphẩm ta thấy độ lệch chuẩn mẫu tăng lên tới 1,1 (kg). Yêu cầu với mức ý nghĩa α = 0, 01.

5.9. Lô hàng đủ tiêu chuẩn xuất khẩu nếu tỷ lệ phế phẩm không vượt quá 3%. Kiểm tra ngẫu nhiên400 sản phẩm của lô hàng thấy có 14 phế phẩm. Với mức ý nghĩa α = 0, 05 có cho phép lô hàng xuấtkhẩu được hay không?

5.10. Tỷ lệ phế phẩm do một nhà máy tự động sản xuất là 5%. Kiểm tra ngẫu nhiên 300 sản phẩmthấy có 24 phế phẩm. Nên có ý kiến cho rằng tỷ lệ phế phẩm do nhà máy sản xuất có chiều hướng tănglên. Hãy kết luận ý kiến trên với mức ý nghĩa α = 0, 05.

5.11. Một tỉnh báo cáo tỉ lệ học sinh tốt nghiệp của họ là 88%. Một mẫu ngẫu nhiên 100 học sinh đượcchọn thì chỉ có 82 em đỗ. Với mức ý nghĩa 5% kiểm định xem báo cáo của tỉnh có cao hơn sự thật.‘

16

Page 17: Bai tap xác suất

Bảng I. Các giá trị của phân phối chuẩn tắc N(0;1)

z 0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09

0.0 0.5000 0.5040 0.5080 0.5120 0.5160 0.5199 0.5239 0.5279 0.5319 0.5359

0.1 0.5398 0.5438 0.5478 0.5517 0.5557 0.5596 0.5636 0.5675 0.5714 0.5753

0.2 0.5793 0.5832 0.5871 0.5910 0.5948 0.5987 0.6026 0.6064 0.6103 0.6141

0.3 0.6179 0.6217 0.6255 0.6293 0.6331 0.6368 0.6406 0.6443 0.6480 0.6517

0.4 0.6554 0.6591 0.6628 0.6664 0.6700 0.6736 0.6772 0.6808 0.6844 0.6879

0.5 0.6915 0.6950 0.6985 0.7019 0.7054 0.7088 0.7123 0.7157 0.7190 0.7224

0.6 0.7257 0.7291 0.7324 0.7357 0.7389 0.7422 0.7454 0.7486 0.7517 0.7549

0.7 0.7580 0.7611 0.7642 0.7673 0.7704 0.7734 0.7764 0.7794 0.7823 0.7852

0.8 0.7881 0.7910 0.7939 0.7967 0.7995 0.8023 0.8051 0.8078 0.8106 0.8133

0.9 0.8159 0.8186 0.8212 0.8238 0.8264 0.8289 0.8315 0.8340 0.8365 0.8389

1.0 0.8413 0.8438 0.8461 0.8485 0.8508 0.8531 0.8554 0.8577 0.8599 0.8621

1.1 0.8643 0.8665 0.8686 0.8708 0.8729 0.8749 0.8770 0.8790 0.8810 0.8830

1.2 0.8849 0.8869 0.8888 0.8907 0.8925 0.8944 0.8962 0.8980 0.8997 0.9015

1.3 0.9032 0.9049 0.9066 0.9082 0.9099 0.9115 0.9131 0.9147 0.9162 0.9177

1.4 0.9192 0.9207 0.9222 0.9236 0.9251 0.9265 0.9279 0.9292 0.9306 0.9319

1.5 0.9332 0.9345 0.9357 0.9370 0.9382 0.9394 0.9406 0.9418 0.9429 0.9441

1.6 0.9452 0.9463 0.9474 0.9484 0.9495 0.9505 0.9515 0.9525 0.9535 0.9545

1.7 0.9554 0.9564 0.9573 0.9582 0.9591 0.9599 0.9608 0.9616 0.9625 0.9633

1.8 0.9641 0.9649 0.9656 0.9664 0.9671 0.9678 0.9686 0.9693 0.9699 0.9706

1.9 0.9713 0.9719 0.9726 0.9732 0.9738 0.9744 0.9750 0.9756 0.9761 0.9767

2.0 0.9772 0.9778 0.9783 0.9788 0.9793 0.9798 0.9803 0.9808 0.9812 0.9817

2.1 0.9821 0.9826 0.9830 0.9834 0.9838 0.9842 0.9846 0.9850 0.9854 0.9857

2.2 0.9861 0.9864 0.9868 0.9871 0.9875 0.9878 0.9881 0.9884 0.9887 0.9890

2.3 0.9893 0.9896 0.9898 0.9901 0.9904 0.9906 0.9909 0.9911 0.9913 0.9916

2.4 0.9918 0.9920 0.9922 0.9925 0.9927 0.9929 0.9931 0.9932 0.9934 0.9936

2.5 0.9938 0.9940 0.9941 0.9943 0.9945 0.9946 0.9948 0.9949 0.9951 0.9952

2.6 0.9953 0.9955 0.9956 0.9957 0.9959 0.9960 0.9961 0.9962 0.9963 0.9964

2.7 0.9965 0.9966 0.9967 0.9968 0.9969 0.9970 0.9971 0.9972 0.9973 0.9974

2.8 0.9974 0.9975 0.9976 0.9977 0.9977 0.9978 0.9979 0.9979 0.9980 0.9981

2.9 0.9981 0.9982 0.9982 0.9983 0.9984 0.9984 0.9985 0.9985 0.9986 0.9986

3.0 0.9987 0.9987 0.9987 0.9988 0.9988 0.9989 0.9989 0.9989 0.9990 0.9990

3.1 0.9990 0.9991 0.9991 0.9991 0.9992 0.9992 0.9992 0.9992 0.9993 0.9993

3.2 0.9993 0.9993 0.9994 0.9994 0.9994 0.9994 0.9994 0.9995 0.9995 0.9995

3.3 0.9995 0.9995 0.9995 0.9996 0.9996 0.9996 0.9996 0.9996 0.9996 0.9997

3.4 0.9997 0.9997 0.9997 0.9997 0.9997 0.9997 0.9997 0.9997 0.9997 0.9998

2

20

1( ) ( )

2

z t

z P Z z e dtπ

−∞

Φ = < = ∫

17

Page 18: Bai tap xác suất

Bảng II. Phân vị của phân phối chuẩn tắc N(0 ; 1)

γ z(γ) γ z(γ) γ z(γ) γ z(γ)

0.50 0.0000 0.750 0.6745 0.950 1.6449 0.975 1.9600

0.51 0.0251 0.760 0.7063 0.951 1.6546 0.976 1.9774

0.52 0.0502 0.770 0.7388 0.952 1.6646 0.977 1.9954

0.53 0.0753 0.780 0.7722 0.953 1.6747 0.978 2.0141

0.54 0.1004 0.790 0.8064 0.954 1.6849 0.979 2.0335

0.55 0.1257 0.800 0.8416 0.955 1.6954 0.980 2.0537

0.56 0.1510 0.810 0.8779 0.956 1.7060 0.981 2.0749

0.57 0.1764 0.820 0.9154 0.957 1.7169 0.982 2.0969

0.58 0.2019 0.830 0.9542 0.958 1.7279 0.983 2.1201

0.59 0.2275 0.840 0.9945 0.959 1.7392 0.984 2.1444

0.60 0.2533 0.850 1.0364 0.960 1.7507 0.985 2.1701

0.61 0.2793 0.860 1.0803 0.961 1.7624 0.986 2.1973

0.62 0.3055 0.870 1.1264 0.962 1.7744 0.987 2.2262

0.63 0.3319 0.880 1.1750 0.963 1.7866 0.988 2.2571

0.64 0.3585 0.890 1.2265 0.964 1.7991 0.989 2.2904

0.65 0.3853 0.900 1.2816 0.965 1.8119 0.990 2.3263

0.66 0.4125 0.905 1.3106 0.966 1.8250 0.991 2.3656

0.67 0.4399 0.910 1.3408 0.967 1.8384 0.992 2.4089

0.68 0.4677 0.915 1.3722 0.968 1.8522 0.993 2.4573

0.69 0.4959 0.920 1.4051 0.969 1.8663 0.994 2.5121

0.70 0.5244 0.925 1.4395 0.970 1.8808 0.995 2.5758

0.71 0.5534 0.930 1.4758 0.971 1.8957 0.996 2.6521

0.72 0.5828 0.935 1.5141 0.972 1.9110 0.997 2.7478

0.73 0.6128 0.940 1.5548 0.973 1.9268 0.998 2.8782

0.74 0.6433 0.945 1.5982 0.974 1.9431 0.999 3.0902

18

Page 19: Bai tap xác suất

tn(1-a)

a

0

Bảng III. Các phân vị của phân phối Student

n

γ

0.750 0.900 0.950 0.975 0.990 0.995

1 1.0000 3.0777 6.3138 12.7062 31.8205 63.6567

2 0.8165 1.8856 2.9200 4.3027 6.9646 9.9248

3 0.7649 1.6377 2.3534 3.1824 4.5407 5.8409

4 0.7407 1.5332 2.1318 2.7764 3.7469 4.6041

5 0.7267 1.4759 2.0150 2.5706 3.3649 4.0321

6 0.7176 1.4398 1.9432 2.4469 3.1427 3.7074

7 0.7111 1.4149 1.8946 2.3646 2.9980 3.4995

8 0.7064 1.3968 1.8595 2.3060 2.8965 3.3554

9 0.7027 1.3830 1.8331 2.2622 2.8214 3.2498

10 0.6998 1.3722 1.8125 2.2281 2.7638 3.1693

11 0.6974 1.3634 1.7959 2.2010 2.7181 3.1058

12 0.6955 1.3562 1.7823 2.1788 2.6810 3.0545

13 0.6938 1.3502 1.7709 2.1604 2.6503 3.0123

14 0.6924 1.3450 1.7613 2.1448 2.6245 2.9768

15 0.6912 1.3406 1.7531 2.1314 2.6025 2.9467

16 0.6901 1.3368 1.7459 2.1199 2.5835 2.9208

17 0.6892 1.3334 1.7396 2.1098 2.5669 2.8982

18 0.6884 1.3304 1.7341 2.1009 2.5524 2.8784

19 0.6876 1.3277 1.7291 2.0930 2.5395 2.8609

20 0.6870 1.3253 1.7247 2.0860 2.5280 2.8453

21 0.6864 1.3232 1.7207 2.0796 2.5176 2.8314

22 0.6858 1.3212 1.7171 2.0739 2.5083 2.8188

23 0.6853 1.3195 1.7139 2.0687 2.4999 2.8073

24 0.6848 1.3178 1.7109 2.0639 2.4922 2.7969

25 0.6844 1.3163 1.7081 2.0595 2.4851 2.7874

26 0.6840 1.3150 1.7056 2.0555 2.4786 2.7787

27 0.6837 1.3137 1.7033 2.0518 2.4727 2.7707

28 0.6834 1.3125 1.7011 2.0484 2.4671 2.7633

29 0.6830 1.3114 1.6991 2.0452 2.4620 2.7564

30 0.6828 1.3104 1.6973 2.0423 2.4573 2.7500

31 0.6825 1.3095 1.6955 2.0395 2.4528 2.7440

32 0.6822 1.3086 1.6939 2.0369 2.4487 2.7385

33 0.6820 1.3077 1.6924 2.0345 2.4448 2.7333

34 0.6818 1.3070 1.6909 2.0322 2.4411 2.7284

35 0.6816 1.3062 1.6896 2.0301 2.4377 2.7238

36 0.6814 1.3055 1.6883 2.0281 2.4345 2.7195

37 0.6812 1.3049 1.6871 2.0262 2.4314 2.7154

38 0.6810 1.3042 1.6860 2.0244 2.4286 2.7116

39 0.6808 1.3036 1.6849 2.0227 2.4258 2.7079

40 0.6807 1.3031 1.6839 2.0211 2.4233 2.7045

19

Page 20: Bai tap xác suất

kn(1-a)

Bảng IV. Các phân vị của phân phối Khi bình phương

n γ

0.005 0.01 0.025 0.05 0.1 0.9 0.95 0.975 0.99 0.995

1 0.000 0.000 0.001 0.004 0.016 2.706 3.841 5.024 6.635 7.879 2 0.010 0.020 0.051 0.103 0.211 4.605 5.991 7.378 9.210 10.597

3 0.072 0.115 0.216 0.352 0.584 6.251 7.815 9.348 11.345 12.838 4 0.207 0.297 0.484 0.711 1.064 7.779 9.488 11.143 13.277 14.860

5 0.412 0.554 0.831 1.145 1.610 9.236 11.070 12.833 15.086 16.750

6 0.676 0.872 1.237 1.635 2.204 10.645 12.592 14.449 16.812 18.548

7 0.989 1.239 1.690 2.167 2.833 12.017 14.067 16.013 18.475 20.278 8 1.344 1.646 2.180 2.733 3.490 13.362 15.507 17.535 20.090 21.955

9 1.735 2.088 2.700 3.325 4.168 14.684 16.919 19.023 21.666 23.589 10 2.156 2.558 3.247 3.940 4.865 15.987 18.307 20.483 23.209 25.188 11 2.603 3.053 3.816 4.575 5.578 17.275 19.675 21.920 24.725 26.757 12 3.074 3.571 4.404 5.226 6.304 18.549 21.026 23.337 26.217 28.300

13 3.565 4.107 5.009 5.892 7.042 19.812 22.362 24.736 27.688 29.819 14 4.075 4.660 5.629 6.571 7.790 21.064 23.685 26.119 29.141 31.319

15 4.601 5.229 6.262 7.261 8.547 22.307 24.996 27.488 30.578 32.801

16 5.142 5.812 6.908 7.962 9.312 23.542 26.296 28.845 32.000 34.267

17 5.697 6.408 7.564 8.672 10.085 24.769 27.587 30.191 33.409 35.718 18 6.265 7.015 8.231 9.390 10.865 25.989 28.869 31.526 34.805 37.156

19 6.844 7.633 8.907 10.117 11.651 27.204 30.144 32.852 36.191 38.582 20 7.434 8.260 9.591 10.851 12.443 28.412 31.410 34.170 37.566 39.997 21 8.034 8.897 10.283 11.591 13.240 29.615 32.671 35.479 38.932 41.401

22 8.643 9.542 10.982 12.338 14.041 30.813 33.924 36.781 40.289 42.796 23 9.260 10.196 11.689 13.091 14.848 32.007 35.172 38.076 41.638 44.181

24 9.886 10.856 12.401 13.848 15.659 33.196 36.415 39.364 42.980 45.559 25 10.520 11.524 13.120 14.611 16.473 34.382 37.652 40.646 44.314 46.928 26 11.160 12.198 13.844 15.379 17.292 35.563 38.885 41.923 45.642 48.290 27 11.808 12.879 14.573 16.151 18.114 36.741 40.113 43.195 46.963 49.645

28 12.461 13.565 15.308 16.928 18.939 37.916 41.337 44.461 48.278 50.993 29 13.121 14.256 16.047 17.708 19.768 39.087 42.557 45.722 49.588 52.336

30 13.787 14.953 16.791 18.493 20.599 40.256 43.773 46.979 50.892 53.672

31 14.458 15.655 17.539 19.281 21.434 41.422 44.985 48.232 52.191 55.003

32 15.134 16.362 18.291 20.072 22.271 42.585 46.194 49.480 53.486 56.328 33 15.815 17.074 19.047 20.867 23.110 43.745 47.400 50.725 54.776 57.648

34 16.501 17.789 19.806 21.664 23.952 44.903 48.602 51.966 56.061 58.964 35 17.192 18.509 20.569 22.465 24.797 46.059 49.802 53.203 57.342 60.275 36 17.887 19.233 21.336 23.269 25.643 47.212 50.998 54.437 58.619 61.581 37 18.586 19.960 22.106 24.075 26.492 48.363 52.192 55.668 59.893 62.883

38 19.289 20.691 22.878 24.884 27.343 49.513 53.384 56.896 61.162 64.181 39 19.996 21.426 23.654 25.695 28.196 50.660 54.572 58.120 62.428 65.476

40 20.707 22.164 24.433 26.509 29.051 51.805 55.758 59.342 63.691 66.766

Sö dông Excel ®Ó t×m gi¸ trÞ kn(α):

kn(α) =CHINV(α, n)

20