Top Banner
BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG 1 KHOA VẬT LÍ – TỔ VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG – HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
26

BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

Jan 18, 2016

Download

Documents

Jett

BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG. Cô Nguyễn Thị Hảo. CHƯƠNG I: GIAO THOA ÁNH SÁNG. KHOA VẬT LÍ – TỔ VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG – HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM. Chủ đề 1. THÍ NGHI Ệ M KHE YOUNG (Young’s double slit experiment). Nhà vật lí người Anh. Câu hỏi lấy điểm cộng - PowerPoint PPT Presentation
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

1

KHOA VẬT LÍ – TỔ VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG – HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2012-2013TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

Page 2: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

2

Page 3: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

• THÍ NGHIỆM KHE YOUNG(Young’s double slit experiment)Chủ đề 1

Nhà vật lí người Anh

3

Page 4: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

Vân sáng trung tâm k=0

Vân sáng thứ 1 k=1

Vân tối thứ 1 k=-1Vân sáng thứ 1 k=-1

Vân tối thứ 1 k=0

Hệ vân: Màn//S1 S2

vân sáng , tối xen kẽ.Là những đường hyperbol nhưng D lớn xem là vân thẳng

2 nguồn sáng kết hợp:Cùng phương, cùng tần sốĐộ lệch pha không đổi theo thời gian

1.Giao thoa với ánh sáng trắng?

2. So sáng giao thoa sóng ánh sáng và sóng nước

2 sóng cùng pha

2 sóng ngược pha

4

Câu hỏi lấy điểm cộng (Làm ra giấy)

Page 5: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

• THÍ NGHIỆM KHE YOUNGChủ đề 1

Video

5

Page 6: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

l: khoảng cách giữa 2 khe

D: Khoảng cách từ 2 khe tới màn quan sát d: khoảng cách từ nguồn S đến 2 khe S1 S2

λ: bước sóng ánh sáng tới

• THÍ NGHIỆM KHE YOUNG(Young’s double slit experiment)Chủ đề 1

6

Page 7: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

• THÍ NGHIỆM KHE YOUNG (công thức cần nhớ)Chủ đề 1

1. Điều kiện cho cực đại giao thoa: δ = kλ (k=0,±1±2…)

2. Điều kiện cho cực tiểu giao thoa:

3. Bề rộng khoảng vân:

4. Vị trí vân sáng:

5. Vị trí các vân tối:

1(2 1) ( ) (k=0, 1, 2...)

2 2k k

Di

l

s

Dx ki k

l

1( ) (2 1)

2 2t

Dx k i k

l

7

Page 8: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

• THÍ NGHIỆM KHE YOUNGChủ đề 1

8

Dạng 1: Xác định khoảng vân, vị trí vân

Dạng 2: Tính số vân trên miền giao thoa cho

trước

Dạng 3: Giao thoa khe Young trong môi trường

có chiết suất n

Dạng 4: Giao thoa với chùm ánh sáng đa sắc,

ánh sáng trắng

Dạng 5: Dịch chuyển hệ vân

Page 9: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

9

- Gọi L là bề rộng vùng giao thoa cho trước (đối xứng qua vân TT)

-Xét X=L/2

Dạng 2: Tính số vân trên miền giao thoa cho trước

VD: X/i= 1,5 Ns = 1 x 2 +1 = 3, Nt = 4

VD: X/i= 1,15 Ns = 1 x 2 +1 = 3, Nt = 2

VD: X/i= 1,75 Ns = 1 x 2 +1 = 3, Nt = 4

TH x/i Số vân sáng Số vân tối

1 Nguyên = m 2m+1 2m= Ns - 1

2 Bán nguyên = m+1/2 2m+1 2(m+1) = Ns + 1

3 Bất kì = m+t (t<0,5) 2m+1 2m= Ns - 1

4 Bất kì = m+t (t>0,5) 2m+1 2(m+1)= Ns + 1

Page 10: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

10

Dạng 3: Giao thoa khe Young trong môi trường có chiết suất n

Gọi là bước sóng ánh sáng trong chân không ( hay không khí)

Trong môi trường có chiết suất n thì:

'

'

ni

in

(SV tự CM lại)

Page 11: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

• GIAO THOA VỚI GƯƠNG FRESNELCHỦ ĐỀ 2

Hai nguồn sáng S1 ,S2

là ảnh ảo của S qua gương

l = S1 S2 =2r D=IO = IA+AO λ: bước sóng

Góc rất nhỏ

Hệ vân: Màn//S1 S2

Thẳng, sáng , tối xen kẽ, cách đều nhau 11

AO=a

Page 12: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

CHỦ ĐỀ 2• GIAO THOA VỚI 2 BÁN THẤU KÍNH BILLET

(Billet half lens)CHỦ ĐỀ 3

S1 S2 là ảnh của S qua thấu kính

'df

dd f

l = S1 S2

λ: bước sóng

12

K

Page 13: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

• GIAO THOA VỚI BẢN MỎNG(Thin film interference)CHỦ ĐỀ 4

Dạng 1: Bản mỏng hai mặt song song có bề dày không đổi

Hệ vân: Những đường tròn đồng tâm sáng tối xen kẽ. (Vân cùng độ nghiêng)

< 1mm

Ứng dụng: Phủ màng

e

Lưu ý: tia phản xạ trên bề mặt có chiết quang hơn thì quang lộ +/2

13

Page 14: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

e

• GIAO THOA VỚI BẢN MỎNGCHỦ ĐỀ 4

+

=2n’ecosr+/2 = P (P: bậc giao thoa) =2n’ecosr

14

Page 15: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

• GIAO THOA VỚI BẢN MỎNGCHỦ ĐỀ 4Dạng 1: Bản mỏng hai mặt song song có bề dày không đổi

Bậc giao thoa:

2 cos 12 cos

2 2

ne rne r P P

Lưu ý:- Bậc giao thoa ở tâm Po là lớn nhất , vân cáng xa có P giảm (Do ra xa tâm i tăng, r tăng, cosr giảm nên P giảm)- Po nguyên tâm là điểm (vân) sáng- Po bán nguyên tâm là điểm (vân)tối- e giảm Po giảm nên vân sẽ chạy vào tâm, hệ vân thu hẹp- e tăng Po tăng nên vân xuất hiện thêm, hệ vân mở rộng- Bản không khí là lớp không khí bề dày e giới hạn bởi 2 bản thủy tinh song song.

Nếu: i=0 r=0 0

2 1

2

neP

15

Với n là chiết suất bản mỏng.

0

2 1

2

eP

Page 16: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

• GIAO THOA VỚI BẢN MỎNGCHỦ ĐỀ 4

Để tính bán kính vân sáng, tối. Sau khi tính Po ta tách như sau: Po = N+ (0 <1)Po = N’+ 0,5+ ’ (0 ’<0,5) Áp dụng CT sau:

16

CÁC TRƯỜNG HỢP VỀ PO

Vd: Po = 200,33 N=200 và =0,33 và N’=199 & ’ =0,83Vd: Po = 200,83 N=200 và =0,83 và N’=200 & ’ =0,33Lưu ý qui ước:Po nguyên thì tại tâm là vân sáng thứ 1, R=0Po bán nguyên thì tại tâm là vân tối thứ 1, R=0 VD: Po = 150,8 tại tâm là vân bất kì. =0,8 & ’ =0,3

'. '. ( 1)ks k

nr f i f k

e ' ( ' 1)

kt

nr f k

e

1. (0,8 1 1) . 0,8s

n nr f f

e e

1' (0,3 1 1) ' 0,3t

n nr f f

e e

Page 17: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

17

P=150,5 Vân tối thứ 1

P=150 Vân sáng thứ 1 Po = 150,8

VD: Po = 150,8 tại tâm là vân bất kì. =0,8 & ’ =0,3

1. (0,8 1 1) . 0,8s

n nr f f

e e

1' (0,3 1 1) ' 0,3t

n nr f f

e e

• GIAO THOA VỚI BẢN MỎNGCHỦ ĐỀ 4

Page 18: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

1. Hiệu quang lộ 2 tia phản xạ ở 2 mặt bản song song

2. Bậc giao thoa tại tâm

3. Bán kính của vân sáng thứ k

4. Bán kính của vân tối thứ k

0

2 1

2

neP

• GIAO THOA VỚI BẢN MỎNGCHỦ ĐỀ 4

. . ( 1)ks k

nr f i f k

e

. ( ' 1)kt

nr f k

e

2 cos2

i=0: 22

ne r P

Khi ne

Page 19: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

Hệ vân: Những đường thẳng sáng, tối cách đều nhau, song song cạnh nêm . Cạnh nêm là vân tối thứ 0 (e=0)

19

• GIAO THOA VỚI BẢN MỎNGCHỦ ĐỀ 4

Dạng 2: Bản mỏng có bề dày thay đổi – Nêm

- Nêm là 1 bản mỏng của 1 môi trường trong suốt giới 2 bởi 2 mặt phẳng.- Nêm không khí, môi trường KK giới hạn bởi 2 bản thủy tinh mỏng.- Vân giao thoa định xứ trên mặt nêm

Page 20: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

20

• GIAO THOA VỚI BẢN MỎNGCHỦ ĐỀ 4 Dạng 2: Bản mỏng có bề dày thay đổi – Nêm

1. Hiệu quang lộ 2 tia phản xạ ở 2 mặt nêm

2. Bề dày nêm ứng vân sáng thứ k

3. Bề dày nêm ứng vân tối thứ k

4. Vị trí vân sáng trên mp nêm

5. Vị trí vân tối trên mp nêm

6. Khoảng vân i

2 cos i=0: 2 Nê kk: 22 2 2

ne r Khi ne m e

2 1.

4sk

kk e

1( )

2 2tkk e k

2tk

tk

xx k

2 1.

4sk

sk

x kx

2i

n

Page 21: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

Dạng 2: Bản mỏng có bề dày thay đổi – Vân tròn Newton

21

• GIAO THOA VỚI BẢN MỎNGCHỦ ĐỀ 4

- Hệ gồm TK phẳng lồi đặt tiếp xúc trên tấm kính phẳng. Lớp KK ở giữa có bề dày thay đổi- Chiếu chùm sáng song song vuông góc lớp KK. Quan sát thấy hệ vân giao thoa định xứ trên mặt cong TK- Hệ vân: Những vân tròn sáng tối, đồng tâm. Càng ra xa hệ vân càng sít lại.- Tại tâm là vân tối thứ 0 (e=0)

X = ek

Page 22: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

22

Trong thí nghiệmG1: gương bán mạM: Hệ kính ngắmS: nguồn sáng

Mắt quan sát

Page 23: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

23

Dạng 2: Bản mỏng có bề dày thay đổi – Vân tròn Newton

• GIAO THOA VỚI BẢN MỎNGCHỦ ĐỀ 4

23

1. Hiệu quang lộ 2 tia phản xạ ở 2 mặt lớp KK

2. Bề dày lớp KK ứng vân sáng thứ k

3. Bề dày lớp KK ứng vân tối thứ k

4. Bán kính vân sáng thứ k

5. Bán kính vân tối thứ k

2 cos i=0: 2 KK: 22 2 2

ne r Khi ne e

2 1.

4sk

kk e

1( )

2 2tkk e k

1 ( 1, 2...)

2ksr R k k

( 0,1,2...)tkr R k k

Page 24: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

24

2 cos i=0: 2 2 2

2 1 1. ( 1,2...)

4 2

( 0,1,2...)2

ksk s

tk tk

ne r Khi ne

k Re r k k

n n

Re k r k k

n n

Nếu môi trường giữa thấu kính và bản thủy tinh phẳng

có chiết suất n>1 thì:

Dạng 2: Bản mỏng có bề dày thay đổi – Vân tròn Newton

• GIAO THOA VỚI BẢN MỎNGCHỦ ĐỀ 4

Page 25: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

25

Dạng BT 1: Tính bán kính vân sáng, tối

Dạng BT 2: Tính bề dày lớp KK ứng vân sáng, tối

Dạng BT 3: Dịch chuyển tấm thủy tinh

Dạng 2: Bản mỏng có bề dày thay đổi – Vân tròn Newton

• GIAO THOA VỚI BẢN MỎNGCHỦ ĐỀ 4

- Khi dịch tấm thủy tinh ra xa, bề dày lớp

không khí tăng lên.

- Các vân giao thoa chạy về tâm, biến mất

- Vân thứ k chạy về tâm khi bản thủy tinh

dịch ra đoạn bằng bề dày lớp KK thứ k:

X = ek

Page 26: BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

Video – VÂN TRÒN NEWTON

26