Top Banner
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG RONG BIỂN 1. MỘT SỐ 1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHỦ YẾU CỦA RONG BIỂN. CHỦ YẾU CỦA RONG BIỂN. 2. 2. MỐI QUAN HỆ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ: GIỮA CÁC YẾU TỐ: RONG BIỂN, MÔI RONG BIỂN, MÔI TRƯỜNG VÀ KỸ THUẬT. TRƯỜNG VÀ KỸ THUẬT. 3. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG RONG BIỂN NUÔI TRỒNG. CÁC ĐỐI TƯỢNG RONG BIỂN NUÔI TRỒNG. 4. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN 4. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN KỸ THUẬT TRỒNG LỚN KỸ THUẬT TRỒNG LỚN RONG BIỂN. RONG BIỂN.
187

01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Oct 23, 2015

Download

Documents

hoangvu1408
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG RONG BIỂN

1. MỘT SỐ 1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌCĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHỦ YẾU CỦA RONG CHỦ YẾU CỦA RONG BIỂN.BIỂN.

2. 2. MỐI QUAN HỆMỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ: GIỮA CÁC YẾU TỐ: RONG BIỂN, MÔI RONG BIỂN, MÔI TRƯỜNG VÀ KỸ THUẬT.TRƯỜNG VÀ KỸ THUẬT.

3. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG RONG BIỂN NUÔI TRỒNG.CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG RONG BIỂN NUÔI TRỒNG.

4. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN 4. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN KỸ THUẬT TRỒNG LỚNKỸ THUẬT TRỒNG LỚN RONG BIỂN.RONG BIỂN.

Page 2: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Các đối tượng rong biển được nuôi trồng trên thế giớiCác đối tượng rong biển được nuôi trồng trên thế giới

Ngành Thực phẩm cho con người

Keo công nghiệp

Chlorophyta Rong tiểu cầu chlorella, rong giấy Ulva, Enteromorpha, Monotroma, R. Cây đại Codium, Caulerpa …

 

Phaeophyta Laminaria, Undaria Laminaria, Undaria, Sargassum, Ecklonia → cho keo Algilnate

Rhodophyta Eucheuma Kappaphycus, Gelidium,Gracilaria, Hypnea, Porphyra 

Kappaphycus, Eucheuma Cho keo Carrageenan, Gelidium, Gracilaria, Hypnea, cho keo agar

Page 3: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Nước uống

Thuốc chống lão hóa

Page 4: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Ulva

Codium

Page 5: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban
Page 6: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Enteromorpha Enteromorpha compressacompressa

Enteromorpha intertinalisEnteromorpha intertinalis

Page 7: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Enteromorpha Enteromorpha compressa compressa

Page 8: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Codium

Page 9: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Caulerpa racemosa

C. taxifolia

Page 10: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Rong nho

C. letilifera

Page 11: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

SargassumSargassum

EckloniaEcklonia

Page 12: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban
Page 13: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

LaminariaLaminaria

Page 14: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban
Page 15: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Sơ chế Undaria

Chăm sóc Undaria

Page 16: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Undaria

Page 17: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

SargassumSargassum

Page 18: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Ecklonia radiata Ecklonia radiata

Page 19: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Keo Algil

Sản phẩm từ rong nâu

Page 20: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban
Page 21: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Figure 1. Seaweed farmers tending a Kappaphycus line culture in the Philippines.

Kappaphycus and other Gigartinales species are grown commercially for the extraction of carrageenan, a gel used in many food products.

Image copyright © 2000, D. F. Kapraun.

Page 22: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Kappaphycus

Page 23: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Gracilaria asiatica

Page 24: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Gracilaria verucosa Gracilaria   salicornia

Page 25: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Hypnea cervicornis

Page 26: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Porphyra

Page 27: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Rong biển được nuôi trồng ở Việt namRong biển được nuôi trồng ở Việt nam::

Tên Việt Nam Tên Khoa học Vùng nuôi trồng

Rong câu chỉ vàng Gracilaria asiatica Hải Phòng

Rong câu thô G. blodgetti Hải Phòng

Rong câu mảnh G. tenuistipitata Thừa thiên - Huế

Rong câu G. heterocladata Bình Định – kiên Giang

Rong Sụn Kappaphycus alvarezii

Đà nẵng – Kiên Giang

Page 28: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Nguyên tắc lựa chọn đối tượng rong biển nuôi trồngNguyên tắc lựa chọn đối tượng rong biển nuôi trồng

-Rong có chất lượng sản phẩm tốt, thể hiện ở chỗ, nếu làm thực phẩm thì giàu dinh dưỡng, nếu chiết keo thì có sức đông lớn.- Rong có sản lượng cao, nghĩa là sinh lượng lớn, cơ thể lớn, sinh trưởng nhanh, thích ứng với môi trường nhanh, lai tạo dễ, chóng trở thành giống ổn định.- Sản xuất tiêu thụ dễ.

Page 29: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHỦ YẾU CỦA 1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHỦ YẾU CỦA

RONG BIỂN.RONG BIỂN.

1.1. Đặc điểm sinh học của 1.1. Đặc điểm sinh học của giống trong nuôi trồng giống trong nuôi trồng rong biểnrong biển..

1.2. Đặc điểm phân chia 1.2. Đặc điểm phân chia giai đoạn phát triểngiai đoạn phát triển của của rong biển. rong biển.

Page 30: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

1.1. Đặc điểm sinh học của giống trong 1.1. Đặc điểm sinh học của giống trong nuôi trồng rong biển.nuôi trồng rong biển.

1.1.1. Giống trong nuôi trồng rong biển. Khái niệm:

Giống rong biển là khâu đầu tiên, cơ bản trong dây chuyền nuôi trồng rong biển; là sản phẩm sinh sản của rong biển và được tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sinh trưởng, phát triển hình thành nên sản phẩm rong thu hoạch.

Giống trong nuôi trồng rong biển là sản phẩm sinh sản của rong biển (seed), cần được phân biệt với thuật ngữ giống (genus) trong phân loại học.

Page 31: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Nguồn giống (1)Dựa vào mức độ tác động của con người

trong quá trình hình thành giống rong biển, người ta phân giống rong biển thành hai loại:

• Giống thiên nhiên• Giống nhân tạo (giống nhân công)

Page 32: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Giống thiên nhiên

Giống thu hoạch được do qua trình hình thành trong điều kiện tự nhiên không qua tác động của con người.

Con người

Môi trường

Rong giống

Page 33: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Giống nhân công

Giống do sản xuất hoặc lai tạo mà hình thành.

Con người

Môi trường

Rong giống

Page 34: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Nguồn giống (2)Dựa vào hình thức sinh sản của rong biển

hình thành giống mà người ta phân thành giống bào tử và giống cây mầm:

• Giống bào tử• Giống cây mầm

Page 35: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Giống bào tử

Do quá trình sinh sản hữu tính hoặc vô tính hình thành.

Page 36: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Giống cây mầm

Do quá trình sinh sản dinh dưỡng tạo các nhánh mới hay mầm mới mà hình thành.

Page 37: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Các hình thức sinh sản và sản phẩm sinh sản dùng làm giống của rong biển (1)

Hình thức sinh sản dinh dưỡng:

có thể diễn ra ở rong đơn bào hoặc rong đa bào; rong thường không phân tính đực cái; sinh sản theo kiểu phân chia tế bào, đứt đoạn hoặc

đâm chồi hình thành nên các tế bào mới, tập đoàn nhỏ, mầm sinh sản hay nhánh sinh sản.

Page 38: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

chlorella

Page 39: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Các hình thức sinh sản và sản phẩm sinh sản dùng làm giống của rong biển (2)

Hình thức sinh sản vô tính:

Thường diễn ra ở các loại rong đa bào, tuy không phân tính đực cái nhưng có cơ quan chuyên hóa về chức phận sinh sản gọi là túi bào tử.

Sản phẩm sinh sản có thể là bào tử động (có tiêm mao, vận động được như ở rong xanh, rong nâu) hoặc bào tử bất động (bào tử đơn, bào tử bốn);

chúng có thể được hình thành theo kiểu tự giao, đơn tính hay tạo giao tử giả.

Page 40: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

<> <>

Page 41: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

AA, non-sexual , non-sexual reproduction in reproduction in Vaucheria sessilisVaucheria sessilis. . BB, , non-sexual spore of non-sexual spore of V. geminataV. geminata, × 50. , × 50.

AA, non-sexual reproduction in , non-sexual reproduction in Vaucheria sessilisVaucheria sessilis. . BB, non-, non-sexual spore of sexual spore of V. geminataV. geminata, , × 50. × 50.

A, non-sexual reproduction in Vaucheria sessilis. B, non-sexual spore of V. geminata, × 50.

Page 42: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Các hình thức sinh sản và sản phẩm sinh sản dùng làm giống của rong biển (3)

Hình thức sinh sản hữu tính:

Chỉ xuất hiện ở rong đa bào phân tính đực cái riêng biệt, có cơ quan sinh sản chuyên hóa là túi giao tử hay túi bào tử quả.

Sản phẩm sinh sản có thể là giao tử hoặc bào tử quả hình thành theo kiểu đẳng giao, dị giao, ...

Page 43: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Hữu tính

Vô tính

Dinh dưỡng

Page 44: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

1.1.2. Đặc điểm sinh thái của giống bào tử (1).

• Sự phát tán: Phát tán bào tử là quá trình phóng thích bào tử vào môi

trường nước từ cơ thể mẹ. Đó là một biểu hiện của thời kỳ hậu sinh sản. Sự phát tán của bào tử rong biển tuân theo các quy luật: – Tháng phát tán: – Con nước phát tán: – Giờ phát tán:

Ứng dụng: dự báo lấy giống theo phương pháp thích hợp

- vớt giống tự nhiên hay- kích thích cho phóng bào tử

Page 45: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Sự phát tán

Mùa sinh sản

Page 46: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Tháng phát tán: - Mỗi năm chỉ cá một tháng, - Trong tháng đó bào tử được phóng ra nhiều nhất. - Qui luật này đúng với rong biển sống nhiều năm: + Có qui luật sinh trưởng, + Sinh sản nhất định ở các tháng trong năm.

Page 47: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Con nước phát tán: - Trong ngày triều cường, nước rút xuống ở mức thấp nhất - Thời gian cơ quan sinh sản của rong biển lộ ra ngoài không khí dài và số lượng rong biển được kích thích khô tăng lên… - Khi nước lên cao xuống mạnh càng làm tăng nhân tố chấn động nên bào tử phóng ra ngoài càng nhiều. Qui luật này đúng với rong phân bố ở vùng triều.- 

Page 48: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Giờ phát tán: Vào ngày con nước cường, giờ phát tán trùng với giờ cao điểm của tổng hợp các yếu tố: Nhiệt độ, độ mặn, chấn động. Ứng dụng: Căn cứ vào mùa vụ sinh sản và qui luật phát tán của từng loài mà người ta đã dự báo lấy giống (vớt giống tự nhiên, kích thích cho phóng bào tử. (Ứng dụng: dự báo lấy giống theo phương pháp thích hợp

vớt giống tự nhiên hay kích thích cho phóng bào tử)

Page 49: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

1.1.2. Đặc điểm sinh thái của giống bào tử (2)

Sự di động: Sau khi phát tán khỏi cơ thể mẹ, bào tử di động một

thời gian trước khi bám vào vật bám. Các loại bào tử khác nhau có sự di động khác nhau.

Bào tử động di động chủ động nhờ tiên mao. Bào tử bất động di động bị động nhờ tác động vận chuyển của

nước hoặc khả năng biến hình. Thời gian di động của bào tử phụ thuộc yếu tố ngoại

cảnh, đặc biệt là nhiệt độ. Ngoài ra, thời gian di động của bào tử còn phụ thuộc vào

sự chín muồi của chúng, thời gian di động của bào tử được phóng thích nhân tạo thường ngắn hơn so với bào tử được phóng thích tự nhiên.

Page 50: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

1.1.2. Đặc điểm sinh thái của giống bào tử (3)

Ứng dụng: Có thể xác định được Ứng dụng: Có thể xác định được thời điểm thả vật bámthời điểm thả vật bám (chính là lúc bào tử ngừng di động) để giúp bào tử (chính là lúc bào tử ngừng di động) để giúp bào tử bám được bám được nhiềunhiều và và tránh bào tử rong tạp, sinh vật có hạitránh bào tử rong tạp, sinh vật có hại tranh chiếm tranh chiếm địa bàn. địa bàn.

Page 51: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

1.1.2. Đặc điểm sinh thái của giống bào tử (4)

Quá trình bám:Quá trình bám: Sau khi di động, bào tử cố định vào vật bám Sau khi di động, bào tử cố định vào vật bám

để phân cắt, phát triển. Các loại bào tử để phân cắt, phát triển. Các loại bào tử khác nhau có phương thức bám và hướng khác nhau có phương thức bám và hướng bám khác nhau.bám khác nhau.Phương thức bám:Phương thức bám:

Bào tử động:Bào tử động: Trước tiên tiên mao bám sát vào giá Trước tiên tiên mao bám sát vào giá thể, sau đó bào tử bám sát và rụng dần tiên mao. thể, sau đó bào tử bám sát và rụng dần tiên mao.

Bào tử bất động:Bào tử bất động: Trước tiên bào tử ép sát vào vật Trước tiên bào tử ép sát vào vật bám, sau đó bám vào vật bám. bám, sau đó bám vào vật bám.

Page 52: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Phương thức bám

Vật bám

Bào tử động Bào tử bất động

Page 53: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Hướng bámHướng bám

Bào tử động: Lúc đầu bào tử và vật bám Bào tử động: Lúc đầu bào tử và vật bám tạo góc 45tạo góc 45oo, sau đó là góc 90, sau đó là góc 90oo. . Bào tử bất động: có 2 kiểu hướng bám. Bào tử bất động: có 2 kiểu hướng bám.

Loại hướng bám 90Loại hướng bám 90oo: Trục bám thẳng góc với mặt : Trục bám thẳng góc với mặt bám gọi là trục phân cắt, bào tử gọi là bào tử bám bám gọi là trục phân cắt, bào tử gọi là bào tử bám có cực. Quá trình phân cắt hình thành khối đa bào có cực. Quá trình phân cắt hình thành khối đa bào cân đối. Cơ thể hình thành dạng đơn nhánh. cân đối. Cơ thể hình thành dạng đơn nhánh. Loại hướng bám khác 90Loại hướng bám khác 90oo: Bào tử được gọi là bào : Bào tử được gọi là bào bám không cực. Quá trình phân cắt hình thành bám không cực. Quá trình phân cắt hình thành khối đa bào không cân đối. Cơ thể hình thành có khối đa bào không cân đối. Cơ thể hình thành có dạng không phân nhánh.dạng không phân nhánh.

Page 54: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

1.1.2. Đặc điểm sinh thái của giống bào tử (5)

Để phân biệt bào tử đã bám và chưa bám có thể dựa vào những đặc điểm:

Bào tử chưa bám: có dạng hình cầu, kích thước bé, chuyển động khi lay động và có tiên mao (với bào tử động)

Bào tử đã bám: có dạng hình đĩa dẹp, kích thước lớn, không chuyển động khi lay động và không có tiên mao (với bào tử động)

– Ứng dụng: Có thể dựa vào đặc điểm này để xác định thời điểm thu giống phù hợp.

Page 55: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

1.1.3. Quá trình phân cắt và sự phát sinh của rong biển (1).

Hình thành khối đa bào: Với cả bào tử có cực lẫn không cực, lần

phân cắt đầu tiên là phân cắt dọc (từ trên xuống) cho ra 2 tế bào.

Lần phân cắt thứ 2 phụ thuộc từng loài mà có thể là phân cắt dọc hoặc ngang, hình thành nên 4 tế bào.

Những lần phân cắt tiếp theo không theo một qui tắc nhất định để hình thành khối đa bào cân đối đối với loại bào tử có cực hoặc không cân đối đối với loại bào tử không cực.

Page 56: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

1.1.3. Quá trình phân cắt và sự phát sinh của rong biển (2).

Sự phát triển giai đoạn: – Từ khối đa bào trở đi, các giai đoạn khác nhau của cơ thể

tiếp tục phát triển gọi là “phát triển giai đoạn”. – Do khối lượng tế bào và sự hình thành khối đa bào khác

nhau nên sự phát sinh cũng khác nhau, điều này làm cho hình thái cấu tạo của cơ thể trưởng thành cũng khác nhau.

Nếu cơ thể trưởng thành có cơ quan bám hình đĩa thì dạng bám của khối đa bào chính là cơ quan bám của cơ thể trưởng thành (Đây là dạng phát sinh thấy trong các giống Gracilaria, Hypnea,…). Nếu cơ thể trưởng thành có cơ quan bám là rễ giả thì khi phát sinh, một số tế bào kéo dài, hợp lại thành các rễ giả phân nhánh (Đây là dạng phát sinh thấy ở Gelidium, Asparogopsis,…).

Page 57: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Sargassum

Hypnea

Page 58: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban
Page 59: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban
Page 60: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Sự phát triển giai đoạn

Sau khi hình thành cơ quan bám, ở trung tâm khối đa bào xuất hiện tế bào phân sinh (tế bào mầm). Tế bào mầm phát triển thành mầm, cây mầm và cây trưởng thành. Đối với rong biển bậc cao: có 2 dạng hình thái ứng với hai dạng cấu tạo khác nhau do kết quả của 2 hình thức phân cắt khác nhau. Đó là:– Dạng phân nhánh có cấu tạo đa trụ; và – Dạng đơn nhánh có cấu tạo đơn trụ.

Page 61: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Dạng đơn trụ

Tế bào mầm phân cắt lần 1 là phân cắt chéo, mặt phân cắt vát 45o so với trục đỉnh, cho ra hai tế bào.– Tế bào trên phân cắt lần 2, lần 3 là phân cắt

dọc cho ra 4 tế bào, sau phát triển thành 4 hàng tế bào vây trụ.

– Tế bào dưới chỉ phân cắt ngang, hình thành một hàng tế bào trung trụ.

Page 62: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban
Page 63: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Dạng đa trụ

Phân cắt lần 1 cũng diễn ra như dạng đơn trụ cho ra 2 tế bào, trên và dưới.

Trong lần phân cắt thứ 2, thứ 3 thì cả tế bào trên và tế bào dưới đều phân cắt dọc. – Tế bào trên hình thành những tế bào vây trụ,

tế bào vây trụ phân cắt dọc, ngang để hình thành những những tế bào nội ngoại bì.

– Tế bào dưới hình thành những hàng tế bào trung trụ.

Page 64: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban
Page 65: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Sự phát triển giai đoạn

Dạng đơn trụ Dạng đa trụ

Page 66: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Đối với rong hình bản, hình lá

Sau khi hình thành khối đa bào và cơ quan bám, tất cả các tế bào trong khối đa bào dạng đĩa đều phân cắt không quy tắc ra nhiều hướng khác nhau hình thành dạng hình bản, hình lá, hình ống,…

Phát sinh theo dạng này, dạng đĩa của khối đa bào không hình thành tế bào mầm.

Page 67: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Colpomenia

Padina

Page 68: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Đối với rong hình sợi

Là dạng rong có tế bào mầm nhưng tế bào này chỉ phân cắt ngang. Do đó, các tế bào con chỉ phát triển theo một hướng nhất định, kéo thành sợi.

Sợi thực chất do một hàng tế bào tạo nên. Chỗ phân nhánh trên sợi là do một tế bào phát triển mạnh hơn tế bào khác rồi phân cắt mà thành.

Page 69: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Chaetomorpha

Rong tóc

Page 70: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

1.2. Đặc điểm phân chia giai đoạn phát triển của rong biển.

1.2.1. Sự phân chia giai đoạn phát triển của rong biển trong sinh học.

1.2.2. Sự phân chia giai đoạn phát triển của rong biển trong sản xuất.

Page 71: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

1.2.1. Sự phân chia giai đoạn phát triển của rong biển trong sinh học.

Toàn bộ chu kỳ sinh sản của một loài rong, về mặt sinh học, được chia làm 5 giai đoạn: phát sinh, sinh trưởng, tích lũy, sinh sản và tàn lụi.

Phát sinh

ST1 ST2 TLũy SSản Tàn lụi

Bào tử Rong giống Thu hoạch/ chọn cho ss

Biểu đồ phát triển rong biển về khối lượng

Page 72: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Phát sinh

Quá trình hình thành khối đa bào dạng đĩa, rồi tiến tới cây mầm hoàn chỉnh từ sản phẩm sinh sản đơn bào của rong mà mắt thường không nhìn thấy được.

Giai đoạn này có thể kéo dài 2 – 4 tháng hoặc hơn tùy loài với sự tăng nhanh về số lượng tế bào.

Page 73: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Sinh trưởng

Được chia thành hai giai đoạn phụ là sinh trưởng 1 và sinh trưởng 2. – Sinh trưởng 1: quá trình phát triển từ cây mầm

thành cây con với sự tăng lên rất nhanh về số lượng tế bào nhưng sự tích lũy về chất chưa cao. Có sự hình thành nhánh cấp 1 (đôi khi có cả nhánh cấp 2, cấp 3) với kích thước có thể đạt đến 10 cm.

– Sinh trưởng 2: quá trình phát triển thành cây trưởng thành từ cây con với dạng cơ thể có đầy đủ các nhánh cấp 1, 2 và 3. Số lượng tế bào tăng nhanh, sự tích lũy về chất của tế bào cũng tăng lên. Cơ thể rong tiến gần đến hoặc có thể đạt đến kích thước tối đa.

Page 74: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Tích lũy

Đây là giai đoạn mà hầu như rong không tăng lên về số lượng tế bào.

Ngược lại, mức độ tích lũy của tế bào đạt đến cực đại. Số nhánh các cấp lớn; màu sắc bóng bẩy, đậm đà.

Rong tích lũy vật chất chuẩn bị cho sinh sản.

Page 75: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Sinh sản

Đầu tiên là sự xuất hiện các cơ quan sinh sản với sản phẩm là tế bào sinh sản được hình thành từ tế bào dinh dưỡng đã tích lũy đạt đến cực đại.Sau đó, kích thước, khối lượng rong và số lượng tế bào của cơ thể giảm dần theo hoạt động sinh sản, khi sản phẩm sinh sản được phóng ra.Màu sắc rong nhạt dần, rong chuẩn bị bước sang giai đoạn tàn lụi.

Page 76: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Tàn lụi

Giai đoạn có thể diễn ra trong suốt vòng đời của rong.

Rong thường tàn lụi đồng loạt sau sinh sản theo quy luật tự nhiên.

Lúc này, dị hóa tăng nhanh làm cho tế bào rong mất chất, tự phân hủy nhiều; số lượng tế bào giảm mạnh. Sắc tố rong bị phân hủy, rong mất màu không thể đồng hóa và rữa nát dần, thường bắt đầu từ đỉnh các nhánh rồi lan dần ra khắp cơ thể.

Page 77: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

1.2.1. Sự phân chia giai đoạn phát triển của rong biển trong sinh học (2)

Tỷ lệ sống của rong ở giai đoạn phát sinh rất thấp. Trong tự nhiên, tỷ lệ nảy mầm thường chỉ đạt 2 – 5%.

Nắm vững các giai đoạn phát triển của một loài rong biển nào đó về mặt sinh học giúp chúng ta chủ động đề ra kế hoạch sản xuất phù hợp. Cần lưu ý những đặc điểm đặc trưng cho từng giai đoạn như sau:

Giai đoạn sinh trưởng 1 trùng với giai đoạn ươm giống, giai đoạn sinh trưởng 2 trùng với giai đoạn trồng thương phẩm trong sản xuất rong biển.Dựa vào giai đoạn tích lũy mà người nuôi có thể đề ra kế hoạch và tiến hành lựa chọn giống cho vụ sau.

Giai đoạn sinh sản thể hiện rõ trong mùa vụ sinh sản. Chọn cây bố mẹ và sản xuất giống bào tử, giống cây mầm được tiến hành trong giai đoạn này.

Tàn lụi, về nguyên tắc, là giai đoạn không được để xuất hiện trong sản xuất. Người nuôi cần có kế hoạch thu sản phẩm trước khi tàn lụi xảy ra và tránh hiện tượng tàn lụi sớm. Tàn lụi sớm là hiện tượng tàn lụi xảy ra khi rong chưa đạt đến giai đoạn này. Đây là hiện tượng thường xuất hiện ở nơi có mật độ nuôi trồng cao, các yếu tố môi trường không phù hợp chứ không phải do di truyền. Khi tàn lụi sớm xảy ra, có thể sử dụng các biện pháp: cách ly, cắt ngọn, bón phân,… hay thu hoạch nhằm hạn chế tổn thất như là biện pháp cuối cùng.

Page 78: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

1.2.2. Sự phân chia giai đoạn phát triển của rong biển trong sản xuất.

Sự phân chia các giai đoạn phát triển trong chu kỳ sống của rong tuy chưa được nghiên cứu nhiều về một ranh giới rõ ràng giữa các giai đoạn, song phần nào nó cũng phản ánh được những nét cơ bản và sự liên quan giữa các giai đoạn. Giai đoạn cây mầm.Giai đoạn cây giống.Giai đoạn cây trưởng thành.

Page 79: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Giai đoạn cây mầm.Là giai đoạn phát sinh từ bào tử, phân cắt phát triển thành mầm rồi cây mầm, là khâu đầu tiên trong chu trình sản xuất. Tỷ lệ thành mầm của bào tử rất thấp nhưng khi đã thành mầm chúng sẽ nhanh chóng tăng trưởng để chuyển sang giai đoạn cây giống.Thời gian của giai đoạn này phụ thuộc thời kỳ phát sinh của mỗi loài rong biển. Phần lớn các loài rong có mầm phát sinh từ bào tử có kích thước bé hơn cây mầm phát sinh từ sinh sản dinh dưỡng. Thời gian phát sinh của mầm cũng dài hơn.– Ví dụ: cây mầm của rong câu chỉ vàng G. asiatica

kích thước 1cm phát sinh từ bào tử mất 40 – 45 ngày, từ mầm dinh dưỡng mất 18 – 20 ngày.

Page 80: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Giai đoạn cây giống.

Là thời kỳ tiếp theo của giai đoạn cây mầm, ứng với giai đoạn sinh trưởng 1. Kích thước của cơ thể ở giai đoạn này thường căn cứ vào thời gian sinh trưởng, được gọi là các đơn vị thời gian sinh trưởng: ngày tuổi, tháng tuổi. Kích thước lớn bé cũng phụ thuộc vào kích thước cây rong ở giai đoạn trưởng thành.– Ví dụ: cây giống phát sinh từ bào tử của Laminaria japonica, kích

thước 10 – 20cm có thời gian sinh trưởng từ 2 – 2,5 tháng tuổi; còn của Gracilaria asiatica, kích thước 5 – 10cm là từ 3 – 3,5 tháng tuổi.

Ở giai đoạn này tuy rong có phân nhánh nhưng phần lớn chưa xuất hiện nhánh cấp 2, cấp 3.Về chức năng sinh lý, rong ở giai đoạn này có khả năng thích ứng cao với điều kiện môi trường. Nếu ra giống đúng lúc, mật độ thích hợp, kỹ thuật chăm bón tốt, giống sẽ phát triển nhanh chóng sang giai đoạn cây trưởng thành.

Page 81: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Giai đoạn cây trưởng thành.Về hình thái, cây trưởng thành phát triển hoàn chỉnh các bộ phận của cơ thể. – Những loài phân nhánh đã có đầy đủ nhánh các cấp.– Ở thời kỳ sau, trên cơ thể đã xuất hiện các loại cơ

quan sinh sản; màu sắc cơ thể rong bóng bẩy, đậm đà; rong bụ bẫm, nhánh vươn dài, sự tích lũy chất đã tăng lên, hiện tượng tàn lụi cũng xuất hiện lẻ tẻ ở các đầu nhánh.

Giai đoạn cây trưởng thành ứng với các giai đoạn: sinh trưởng 2, tích lũy, sinh sản và một phần của giai đoạn tàn lụi.Đây là giai đoạn cây rong đang trong thời gian nuôi trồng hoặc là giai đoạn cây sản phẩm, là thời kỳ cuối cùng trong chu kỳ sản xuất. Việc xác định đúng giai đoạn cây trưởng thành có ý nghĩa quan trọng trong kế hoạch sản xuất, như vạch ra thời gian chăm bón, thời gian thu hoạch, lịch sản xuất cho vụ sau.

Page 82: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ: RONG BIỂN, 2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ: RONG BIỂN, MÔI TRƯỜNG VÀ KỸ THUẬT. MÔI TRƯỜNG VÀ KỸ THUẬT.

2.1. Các khái niệm.2.1. Các khái niệm.Rong biểnRong biểnMôi trườngMôi trườngKỹ thuậtKỹ thuật

2.2. Mối quan hệ giữa rong biển, môi trường 2.2. Mối quan hệ giữa rong biển, môi trường và kỹ thuật. và kỹ thuật.

Page 83: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Rong biển là gì?

- Rong biển là thực vật dạng tản, thực chất là một cái lá đơn giản, chưa phân hóa thành thân, rễ,và lá. Toàn bộ cơ thể của rong có công năng hấp thụ chất dinh dưỡng, ánh sáng quang hợp tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.-Sinh sản bằng bào tử.-Trong quá trình phát sinh không qua giai đoạn phôi. Hợp tử có khả năng phát triển độc lập với cơ thể mẹ

Page 84: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Phân biệt rong và các nhóm sinh vật hạ đẳng

Giống rong: Cyanophy ta chưa có nhân chuyên hóa rõ rệt

Khác vi khuẩn; Rong có từ 1 đến nhiều tế bào, kích thước nhỏ nhất vài µ

Khác rong:- Có cấu tạo 1 tế bào, kích thước lớn nhất vài µ

Giống rong: Đều có diệp lục (trùng cỏ) có khả năng tự dưỡng.

Khác rong:- có tính động vật, ăn mồi và cử động được

Giống rong: Đều có diệp lục (trùng cỏ) có khả năng tự dưỡng.

Khác rong: Kí sinh hoặc hoại sinh không có d. lục Khác nấm: Có diệp lục, sống tự dưỡng

Vi Khuẩn Rong biểnGiống rong: Cyanophy ta chưa có nhân chuyên hóa rõ rệt

Nguyên sinh động vật Rong biển

Khác nsđv: Không cử động và bắt mồi

Nấm Rong biển

Địa y Rong biển

Địa y = Rong biển + Nấm + vi khuẩn

Page 85: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

- Cơ thể không phân hóa, toàn bộ cơ thể thực hiện chung một chức năng:Tự dưỡng( Quang hợp, hô hấp, và hấp thụ muối dinh dưỡng

Cơ quan sinh sản được hình thành ở bất kỳ tế bào dinh dưỡng nào trên cơ thể của cây rong mẹ đó là túi giao tử,Túi bào tử, túi bào tử quả Sản phẩm sinh sản là giao tử, hợp tử Và bào tử quả

Quá trình phát sinh không Trải qua giai phát triển phôi .Sự kết hợp hai loại giao tử đực và cái thành hợp tử, hợp tử có khả năng phát triển độc lập thành cây rong mới

- Cơ thể phân hóa: Thân, rễ, lá. Mỗi bộ phận làm nhiệm vụ khác nhau

Cơ quan sinh sản được hình thành từbộ phận thân cành đó chính là hoa và quả.- Sản phẩm sinh sản là hạt

-Trứng thụ tinh , phát triển thành phôi đa bào

Page 86: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Seagras

Seaweed

Page 87: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Môi trường

Trong nuôi trồng rong biển, môi trường được hiểu là toàn bộ các yếu tố vô sinh, hữu sinh tác động lên đối tượng rong biển nuôi trồng.

Page 88: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Kỹ thuật

Thao tác kỹ thuật là hoạt động cụ thể của con người, bằng thủ công hay máy móc, tác động một cách khoa học đến đối tượng nuôi trồng và môi trường, nhằm đem lại lợi ích nhất định cho con người.

Qui trình kỹ thuật sản xuất một đối tượng rong biển nào đó là tập hợp các thao tác kỹ thuật tác động lên đối tượng đó, được sắp xếp theo một trình tự nhất định và hoàn chỉnh.

Page 89: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

2.2. Mối quan hệ giữa rong biển, 2.2. Mối quan hệ giữa rong biển, môi trường và kỹ thuật (1).môi trường và kỹ thuật (1).

Giữa các yếu tố: rong biển, môi trường và kỹ thuật có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chúng trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng lên nhau và có xu hướng đạt đến trạng thái cân bằng.

Nuôi trồng rong biển theo hướng phát triển bền vững là tìm cách chủ động tác động lên các mối quan hệ đó để đạt đến và duy trì chúng ở thế cân bằng có lợi.

Trong phạm vi nghiên cứu nuôi trồng rong biển, chúng ta xét đến ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái biển và yếu tố con người lên đời sống của rong cũng như tác động phản hồi từ rong biển lên môi trường sinh thái và đời sống con người.

Page 90: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa rong biển, Sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa rong biển, môi trường và kỹ thuật.môi trường và kỹ thuật.

Rong biển

Kỹ thuậtMôi trường

Page 91: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

2.2. Mối quan hệ giữa rong biển, 2.2. Mối quan hệ giữa rong biển, môi trường và kỹ thuật (2).môi trường và kỹ thuật (2).

Các yếu tố sinh thái có ảnh hưởng đến đời Các yếu tố sinh thái có ảnh hưởng đến đời sống của rong biển được chia ra như sau: sống của rong biển được chia ra như sau:

Yếu tố động lực:Yếu tố động lực: thủy triều, sóng gió, hải lưu. thủy triều, sóng gió, hải lưu.Các yếu tố vật lý khác:Các yếu tố vật lý khác: địa bàn sinh trưởng, địa bàn sinh trưởng, nhiệt độ, ánh sáng.nhiệt độ, ánh sáng.Yếu tố hóa học:Yếu tố hóa học: độ mặn, pH, muối dinh độ mặn, pH, muối dinh dưỡng, khí hòa tan.dưỡng, khí hòa tan.Yếu tố sinh vật:Yếu tố sinh vật: có lợi và bất lợi. có lợi và bất lợi.

Page 92: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Thủy triều (1)Thủy triều (1)

Thủy triều là hiện tượng lên xuống có quy luật của mực nước biển dưới tác dụng lực hấp dẫn của mặt trăng, mặt trời, trái đất và các thiên thể khác.

Khoảng giới hạn giữa mực nước lên cao nhất và rút thấp nhất của con nước cường gọi là vùng triều (littoral). – Giới hạn của vùng triều thay đổi theo vùng địa lý. – Ở vùng biển nước ta, đi từ bắc vào nam, giới hạn

vùng triều có xu hướng hẹp (thấp) dần.

Vùng triều còn được chia ra thành cao triều, trung triều và hạ triều được giới hạn bởi mức nước cao nhất và thấp nhất của con nước kém.

Page 93: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Vùng triều

Con nước cườngCon nước kém

Trên triều

Dưới triều

Vùng triều

Cao triều

Hạ triều

Trung triều

Page 94: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Thủy triều (2)Thủy triều ảnh hưởng quan trọng đến phân bố của rong biển. – Rong biển chủ yếu phân bố từ trung triều trở xuống.– Ở vùng trên triều (supralittoral), rong ít phân bố, thường chỉ

có bọn rong nhỏ, có tính chịu khô cao, đại diện trong rong đỏ có giống Bostrychia.

– Vùng trung triều và hạ triều, nhất là phần trên của vùng dưới triều (infralittoral) thường tập trung các loại rong có kích thước lớn.

Do thành phần sắc tố khác nhau và khả năng hấp thụ các tia sáng khác nhau, sự phân bố của các ngành rong có khác nhau.– Rong đỏ phân bố sâu hơn, thường có mặt ở vùng hạ triều

và dưới triều. – Rong nâu chủ yếu phân bố vùng hạ triều và trung triều.– Rong xanh phân bố cao hơn, đa số ở vùng trung triều và

cao triều.

Page 95: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Thủy triều (3)Tuy nhiên, có Tuy nhiên, có một số giống loài không phân bố một số giống loài không phân bố theo quy luậttheo quy luật trên. trên.– Trong Trong rong đỏrong đỏ có các giống có các giống Bostrychia, Porphyra Bostrychia, Porphyra phân phân

bố vùng bố vùng cao triềucao triều, , Gracilaria asiatica Gracilaria asiatica phân bố vùng phân bố vùng trung trung và cao triềuvà cao triều..

– Rong nho Rong nho Caulerpa Caulerpa thuộc ngành thuộc ngành rong xanhrong xanh nhưng phân nhưng phân bố được ở vùng bố được ở vùng hạ triềuhạ triều. .

Sự lên xuống của Sự lên xuống của thủy triều còn tác động đến quá thủy triều còn tác động đến quá trình phóng bào tửtrình phóng bào tử của rong biển. của rong biển.– Rong mơ Rong mơ SargassumSargassum, rong quạt , rong quạt Padina Padina có chu kỳ phóng có chu kỳ phóng

bào tử phụ thuộc vào chu kỳ thủy triều.bào tử phụ thuộc vào chu kỳ thủy triều.– Rong câu chỉ vàng Rong câu chỉ vàng Gracilaria asiatica Gracilaria asiatica phân bố vùng triều; phân bố vùng triều;

khi nước triều rút, rong bị khô có tác dụng kích thích cho khi nước triều rút, rong bị khô có tác dụng kích thích cho bào tử quả phóng bào tử khi nước triều dâng.bào tử quả phóng bào tử khi nước triều dâng.

Phân bố Phóng bào tử

Page 96: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Porphyra perforata growing on mussels (left) and on bare rock (right).

Page 97: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Codium

Caulerpa

Page 98: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Sự lên xuống của Sự lên xuống của thủy thủy triều còn tác động đến triều còn tác động đến quá trình phóng bào tửquá trình phóng bào tử của rong biểncủa rong biển

Page 99: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Sóng gióSóng gióNhững loài Những loài rong ưa sóngrong ưa sóng thường phân bố ở thường phân bố ở vùng có sóng vùng có sóng lớnlớn, thường ở vùng triều. , thường ở vùng triều. – Đại diện cho nhóm này là Đại diện cho nhóm này là Gelidium amansii, Hypnea, Ecklonia, Gelidium amansii, Hypnea, Ecklonia,

ChaetomorphaChaetomorpha… … – Đây là nhóm rong có cơ quan bám phát triển, cấu tạo cơ thể rắn chắc. Đây là nhóm rong có cơ quan bám phát triển, cấu tạo cơ thể rắn chắc.

Những loài Những loài rong sợ sóngrong sợ sóng thường phân bố ở thường phân bố ở vùng sóng yếuvùng sóng yếu hoặc ở hoặc ở vùng nước tỉnhvùng nước tỉnh như trong các ao đầm nước lợ. như trong các ao đầm nước lợ. – Đại diện cho nhóm này là Đại diện cho nhóm này là Gracilaria, Enteromorpha, Ulva, Gracilaria, Enteromorpha, Ulva,

MonostromaMonostroma... ... – Nhóm rong này có cơ thể mềm mại, cấu tạo trong lỏng lẻo. Nhóm rong này có cơ thể mềm mại, cấu tạo trong lỏng lẻo.

Quá trình bám của bào tử rong biển phụ thuộc vào sóng gió.Quá trình bám của bào tử rong biển phụ thuộc vào sóng gió. – Bào tử của những loài rong sống ở vùng sóng lớn khi phóng ra Bào tử của những loài rong sống ở vùng sóng lớn khi phóng ra

thường có thời gian bám nhanh hơn bào tử của những loài rong sống thường có thời gian bám nhanh hơn bào tử của những loài rong sống ở vùng yên sóng. ở vùng yên sóng.

– Sóng gió còn là yếu tố có tác dụng cơ học cho quá trình phóng bào tử Sóng gió còn là yếu tố có tác dụng cơ học cho quá trình phóng bào tử của rong biển. của rong biển.

Phân bố: ưa sóng và kỵ sóng Phóng bào tử, thời gian bám

Page 100: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Ưa sóng

Page 101: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Rong kỵ sóng

Page 102: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Hải lưuHải lưu là sự di chuyển có quy luật của dòng nước biển, có liên quan đến sự thay đổi nhiệt độ của vùng nước.

Ngoài các dòng hải lưu chảy ngang thường thấy, còn có các dòng hải lưu thẳng đứng (nước trồi) chảy từ trên xuống ở vùng cận cực và từ dưới lên ở vùng xích đạo.

Hải lưu có ảnh hưởng lớn đến sự di động và phát tán của bào tử rong biển, đến hoạt động dinh dưỡng và phân bố của rong biển.

Phân bố và phát tán bào tử Hoạt động dinh dưỡng

Page 103: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Địa bàn sinh trưởng của rong biển (1)

Căn cứ vào tập tính sống, có thể chia rong biển thành hai dạng là dạng sống cố định và dạng sống phù du.– Những bọn tảo sống phù du thường được phân bố ở các tầng nước

khác nhau, đảm bảo cho chúng có khả năng hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời để quang hợp; bọn này thường không có cơ quan bám.

– Rong biển sống cố định có địa bàn sinh trưởng không thay đổi trong quá trình sống.

Địa bàn sinh trưởng của rong biển có thể là đá tảng, đá cuội, san hô,… hoặc đáy mềm như bùn, bùn cát, cát bùn hay cơ thể thực vật khác cùng phân bố với chúng.Rong biển hấp thu nước, muối khoáng từ môi trường xung quanh chứ không phải từ địa bàn sinh trưởng. Địa bàn sinh trưởng chỉ giúp chúng cố định ở một tầng nước nhất định trong quá trình sống, đảm bảo cho quá trình quang hợp được tiến hành tốt.

Page 104: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Địa bàn sinh trưởng của rong biển (2)

Địa bàn sinh trưởng có quan hệ đến quá trình hình thành cơ quan bám và khả năng bám của rong biển. Yêu cầu về địa bàn sinh trưởng của rong biển khác nhau. – Rong sống vùng triều có cơ quan bám phát triển, thích

bám trên các dạng đáy cứng như: rong thạch Gelidium thích phân bố trên các tảng đá có nhiều động vật nhuyễn thể khác; rong chuổi Chaetomorpha thích bám trên đáy có nhiều cát sỏi…

– Rong sống trong đầm nước lợ có cơ quan bám kém phát triển, chúng thường sống theo kiểu tự do cài quấn hoặc một phần gốc vùi trong lớp bàn cát, một số loài lại sống bám trên thực vật thủy sinh khác như: rong nho Caulerpa có rễ giả phát triển đâm sâu vào lòng cát; rong đen đầu Sphacellaria thường bám trên gốc rong mơ; rong nhiều ống Polysiphonia thường bám trên rong câu.

A/h đến hình thành cơ quan bám

Page 105: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Nhiệt độ (1)Nhiệt độ (1)Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự phân bố của rong biển.

Dựa vào quan hệ giữa nhiệt độ và phân bố rong biển, Kjellman và Sberkoj đã phân khu hệ rong biển theo thang nhiệt độ như sau: Khu hệ rong hàn đới: ứng với nhiệt độ 0 – 5oC. Khu hệ rong á hàn đới: ứng với nhiệt độ 5 – 15oC. Khu hệ rong ôn đới: ứng với nhiệt độ 10 – 20oC. Khu hệ rong á nhiệt đới: ứng với nhiệt độ 15 – 25oC (trung bình 20oC). Khu hệ rong nhiệt đới: ứng với nhiệt độ trên 25oC.

Dạng rong: rộng nhiệt và hẹp nhiệt (Loài đặc hữu)

Phân bố, Sly, ST,SS

Page 106: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Nhiệt độ (2)Nhiệt độ (2)Dựa theo cách chia này thì khu hệ rong biển

Việt Nam mang tính chất chuyển từ á nhiệt đới sang nhiệt đới theo hướng từ bắc vào nam.

Đặc điểm rong biển ở các khu hệ đó có sự khác nhau rõ ràng. Rong trong khu hệ rong hàn đới và ôn đới

có kích thước cơ thể tương đối lớn, thời gian sinh trưởng kéo dài, số lượng cá thể loài nhiều nhưng thành phần loài ít.

Rong trong khu hệ rong nhiệt đới có các đặc điểm trái ngược với các đặc điểm trên.

Page 107: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Nhiệt độ (3)Nhiệt độ (3)Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng của rong biển.

Trong phạm vi nhiệt độ thích hợp, khi nhiệt độ tăng thì quá trình sinh trưởng của rong biển tăng và ngược lại.

Yêu cầu nhiệt độ thích hợp cho quá trình sinh trưởng của rong biển có khác nhau. – Rong mứt Porphyra tenera sinh trưởng tốt ở nhiệt độ

trên dưới 10oC– Rong quạt Padina sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 20 – 25oC– Rong unda Undaria pinnatifera sinh trưởng tốt ở nhiệt độ

20oC.

Page 108: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Nhiệt độ (4)Nhiệt độ (4)

Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình sinh lý của rong biển.Quá trình hô hấp và quang hợp của rong biển được tiến hành thuận lợi trong phạm vi nhiệt độ thích hợp. Ví dụ: Rong câu chỉ vàng Gracilaria asiatica có

cường độ quang hợp lớn nhất trong khoảng nhiệt độ từ 25 – 28oC. Khi nhiệt độ nước tăng lên 35oC hoặc giảm xuống dưới 10oC thì quá trình quang hợp của rong bị giảm đi nhanh chóng.

Page 109: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Nhiệt độ (5)Nhiệt độ (5)Nhiệt độ ảnh hưởng đến chức năng sinh sản của

rong biển.Nhiệt độ thúc đẩy quá trình sinh sản của rong biển. Vì thế, mùa vụ sinh sản của rong biển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Ở nước ta, mùa vụ sinh sản của rong biển diễn ra vào

khoảng tháng 3 đến tháng 5, khi mà nhiệt độ nước thích hợp cho quá trình hình thành cơ quan sinh sản ở rong.

Yêu cầu nhiệt độ thích hợp cho quá trình sinh sản của rong biển cũng khác nhau. – Rong quạt Padina là rong á nhiệt đới, ở nhiệt độ 20 -

25oC mới có thể phát dục; Padina phân bố ở Thanh Đảo (Trung Quốc) khoảng tháng 7-8 bắt đầu phát dục, tháng 10-11 hình thành bào tử và phối tử.

– Rong câu chỉ vàng Gracilaria asiatica hình thành túi bào tử quả rộ trong thời gian tháng 4-5, và bào tử quả phóng tốt trong điều kiện nhiệt độ 25oC.

Page 110: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Ánh sáng (1)Ánh sáng (1)

Năng lượng mặt trời chiếu xuống trái đất rất lớn nhưng thực vật trong quá trình quang hợp chỉ đồng hóa được 1-3% phần năng lượng mặt trời chiếu trên lá. Đối với thực vật thủy sinh, năng lượng đồng hóa được còn nhỏ hơn con số trên. Những tia sáng mặt trời khả kiến có độ dài sóng trong khoảng 380 - 780 nm, trong đó tia đỏ (600 - 780 nm) có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình quang hợp.Ánh sáng chiếu xuống thủy vực khuếch tán thành các phần: ánh sáng tán xạ, ánh sáng phản xạ và ánh sáng hấp thụ.– Ánh sáng tán xạ yếu nên thuận lợi cho sự phát triển của thực vật với

50-60% tia sinh lý có tác dụng trực tiếp lên quá trình quang hợp. – Ánh sáng phản xạ và ánh sáng hấp thụ ít có tác dụng cho sự phát

triển của thực vật thủy sinh.

Tv hấp thụ 1-3%Tvtsinh hấp thụ nhỏ hơn

Page 111: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban
Page 112: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Ánh sáng (2)Ánh sáng (2)

Các vùng sáng trong thủy vực biển được phân ra như sau: – Từ 0 - 200m dưới mặt nước: vùng sáng, là vùng có đủ các

tia sáng đơn sắc từ tím đến đỏ. – Từ 200 - 1500m dưới mặt nước: vùng mặt sáng, là vùng có

các tia sóng ngắn, chủ yếu là ánh sáng tím. – Ở độ sâu trên 1500m: vùng tối, không còn tia sáng nào

chiếu đến.

Ở các thủy vực nước ngọt, độ trong kém hơn nên giới hạn về các vùng nhỏ hơn ở biển. Vùng sáng khoảng vài chục mét, vùng mặt sáng từ vài chục đến 200 m, vùng tối trên 200 m.

Page 113: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Ánh sáng (3)Ánh sáng (3)Ánh sángÁnh sáng ảnh hưởng đến sự phân bố của rong biển ảnh hưởng đến sự phân bố của rong biển

theo chiều thẳng đứng. theo chiều thẳng đứng. Rong xanh (Rong xanh (ChlorophytaChlorophyta)) có nhiều diệp lục tố thích hợp hấp có nhiều diệp lục tố thích hợp hấp thụ các tia sáng đỏ, thường thụ các tia sáng đỏ, thường phân bố tầng mặt có độ sâu từ phân bố tầng mặt có độ sâu từ 6 m trở lại6 m trở lại. . Rong nâu (Rong nâu (PhaeophytaPhaeophyta)) có nhiều sắc tố phụ phycophein và có nhiều sắc tố phụ phycophein và fucoxanthyl thích ánh sáng da cam, vàng nên fucoxanthyl thích ánh sáng da cam, vàng nên phân bố ở phân bố ở tầng nước giữa, độ sâu từ 30 - 60 mtầng nước giữa, độ sâu từ 30 - 60 m. . Rong đỏ (Rong đỏ (RhodophytaRhodophyta)) có nhiều sắc tố phụ phycoerythrin và có nhiều sắc tố phụ phycoerythrin và phycoxyanin thích ánh sáng xanh, phycoxyanin thích ánh sáng xanh, sống ở tầng nước sâu sống ở tầng nước sâu nhất khoảng 100 mnhất khoảng 100 m. . Rong mứt Rong mứt PorphyraPorphyra, rong cải biển , rong cải biển UlvaUlva, rong bún , rong bún Enteromorpha Enteromorpha thích ánh áng mạnh như thực vật trên cạnthích ánh áng mạnh như thực vật trên cạn nên gọi là nên gọi là rong dương tínhrong dương tính. . Rong unda Rong unda Undaria pinnatiferaUndaria pinnatifera, rong bẹ , rong bẹ Laminaria japonica Laminaria japonica thích vùng ánh sáng yếuthích vùng ánh sáng yếu nên thường sống ở độ sâu 3-5 m, nên thường sống ở độ sâu 3-5 m, thuộc thực vật ưa ánh sáng yếu giống như thực vật âm tính thuộc thực vật ưa ánh sáng yếu giống như thực vật âm tính lục địa nên gọi là lục địa nên gọi là rong âm tính.rong âm tính.

Page 114: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

ÁNH SÁNG Ảnh hưởng đến p.bố, màu sắc rong biển

Page 115: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Ánh sáng (4)Ánh sáng (4)Ánh sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng, sinh sản của rong Ánh sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng, sinh sản của rong

biển.biển.Ở Việt NamỞ Việt Nam, , vụ đông xuânvụ đông xuân có cường độ chiếu sáng có cường độ chiếu sáng thích hợpthích hợp cho mùa cho mùa

vụ vụ sinh trưởng của rong biểnsinh trưởng của rong biển..

Yêu cầu ánh sángYêu cầu ánh sáng cho quá trình quang hợp và hô hấp của cho quá trình quang hợp và hô hấp của rong biển có rong biển có khác nhaukhác nhau. . – Rong câu chỉ vàng Rong câu chỉ vàng Gracilaria asiaticaGracilaria asiatica có cường độ quang hợp lớn có cường độ quang hợp lớn

nhất khi cường độ ánh sáng đạt tới 40.000 – 50.000 lux. nhất khi cường độ ánh sáng đạt tới 40.000 – 50.000 lux. – Rong mứt Rong mứt PorphyraPorphyra quang hợp mạnh trong giới hạn ánh sáng quang hợp mạnh trong giới hạn ánh sáng

khoảng 100 – 1000 lux. khoảng 100 – 1000 lux. – Rong Rong Undaria pinatiferaUndaria pinatifera và và Laminaria japonicaLaminaria japonica quang hợp tốt trong quang hợp tốt trong

giới hạn ánh sáng khoảng 1000 lux. giới hạn ánh sáng khoảng 1000 lux.

Ánh sáng cóÁnh sáng có ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến quá trình nảy mầmquá trình nảy mầm của rong của rong biển. biển. Khi cường độ ánh sáng khoảng 100 – 1200 lux, thể sợi của rong mứt Khi cường độ ánh sáng khoảng 100 – 1200 lux, thể sợi của rong mứt

Porphyra tenera Porphyra tenera sinh trưởng tốt; ở 6 – 16 lux, màu sắc rong nhợt sinh trưởng tốt; ở 6 – 16 lux, màu sắc rong nhợt nhạt, thể sợi bị teo dần.nhạt, thể sợi bị teo dần.

Page 116: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Độ mặn (1)Độ mặn (1)Độ mặn ảnh hưởng đến sự phân bố của rong biển. Độ mặn ảnh hưởng đến sự phân bố của rong biển.

Khoảng Khoảng 90% giống loài rong đỏ, rong nâu phân bố ở biển90% giống loài rong đỏ, rong nâu phân bố ở biển trong khi chỉ có khoảng trong khi chỉ có khoảng 10% giống loài rong xanh phân bố ở 10% giống loài rong xanh phân bố ở các thủy vực nước mặn, lợcác thủy vực nước mặn, lợ. .

Dựa vào khả năng thích nghi với độ mặnDựa vào khả năng thích nghi với độ mặn của môi của môi trường, người ta chia rong biển thành các nhóm sau: trường, người ta chia rong biển thành các nhóm sau: – Nhóm hẹp muối ở độ mặn cao:Nhóm hẹp muối ở độ mặn cao: bao gồm những loài rong bao gồm những loài rong

đặc trưng của đặc trưng của vùng triều và vùng biển sâuvùng triều và vùng biển sâu, chúng phân bố , chúng phân bố và sinh trưởng được ở những nơi có và sinh trưởng được ở những nơi có độ mặn cao khoảng 25 độ mặn cao khoảng 25 – 36 ppt. – 36 ppt.

– Nhóm hẹp muối ở độ mặn thấp:Nhóm hẹp muối ở độ mặn thấp: gồm những loài rong chỉ gồm những loài rong chỉ xuất hiện trong các xuất hiện trong các đầm nước lợ vào mùa mưađầm nước lợ vào mùa mưa, khi , khi độ mặn độ mặn thấpthấp.( Chara) .( Chara)

– Nhóm rộng muối:Nhóm rộng muối: gồn những loài rong có khả năng phân bố gồn những loài rong có khả năng phân bố được được từ vùng triều đến các ao đầm nước lợtừ vùng triều đến các ao đầm nước lợ như rong bún như rong bún EnteromorphaEnteromorpha., Gracilaria asiatica ., Gracilaria asiatica

Page 117: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Hẹp muối

Page 118: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Rộng muối

Rộng muối

Chara

Enteromorpha

Page 119: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Độ mặn (2)Độ mặn (2)Độ mặn ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của Độ mặn ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của

rong biển.rong biển.Yêu cầu độ mặn thích hợp cho quá trình sinh trưởng của rong biển khác nhau. – Rong bẹ Lamianaria japonica sống ở độ mặn 30 – 31

ppt, khi độ mặn giảm xuống 28 ppt thì sinh trưởng kém. – Rong mứt Porphyra tenera chịu sự biến đổi của độ mặn

tương đối lớn, chúng sinh trường tốt ở độ mặn 26 – 32 ppt, vẫn sống được khi độ mặn giảm xuống dưới 26 ppt.

– Rong câu chỉ vàng Gracilaria asiatica thuộc loài rộng muối, có thể sống được ở vùng triều đến các ao đầm nước lợ, sống trong giới hạn độ mặn từ 5 – 30 ppt, có khả năng quang hợp tốt nhất ở độ mặn 20 – 25 ppt.

Page 120: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Độ mặn (3)Độ mặn (3)

Độ mặn còn ảnh hưởng đến quá trình Độ mặn còn ảnh hưởng đến quá trình mọc mầm, khả năng phóng bào tử của mọc mầm, khả năng phóng bào tử của rong biển. rong biển. Rong câu chỉ vàng có khả năng mọc mầm

tốt ở độ mặn 5 – 20 ppt; khả năng phóng bào tử tốt ở độ mặn 10 – 15 ppt và quá trình này bị ức chế khi độ mặn trên 30 hoặc dưới 5 ppt.

ĐẦM NƯỚC LỢ = SS DINH DƯỠNGVÙNG TRIỀU = SS VT VÀ HT

Page 121: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Độ pHĐộ pH

Độ pH của nước biển tương đối ổn định, thường trong khoảng 7,9 đến 8,3. Trong các ao đầm nước lợ và ngọt, sự biến đổi pH lớn hơn vùng biển và vùng triều. Độ pH có ảnh hưởng lớn đến đời sống rong biển. Đa số các loài rong biển sinh trưởng và phát triển bình thường trong điều kiện độ pH của môi trường có giá trị trung tính.

Page 122: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Muối dinh dưỡngMuối dinh dưỡng

Các nguyên tố tạo sinh (biogen) gồm các hợp chất vô cơ và hữu cơ hòa tan của N, P và Si là các chất cần thiết cho sự hình thành cơ thể sống. Ngoài ra, còn phải kể thêm các loại muối khác như Ca, K, Na, Mg,… gọi chung là các muối dinh dưỡng. Để sinh trưởng, rong biển không thể thiếu các loại muối dinh dưỡng chứa N và P. Hai loại muối này của rong biển. Ngoài ta còn có vai trò thúc đẩy quá trình sinh sản, muối dinh dưỡng còn có tác dụng tăng sức chống chịu của rong biển đối với điều kiện môi trường bất lợi.

Page 123: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Khí hòa tanKhí hòa tanCác loại khí hòa tan trong nước chủ yếu là CO2, O2, N2, NH3, H2S và CH4.

Trong quá trình sống, rong biển cần có khí CO2 và O2 để quang hợp và hô hấp. Sự tăng hay giảm hàm lượng hai loại khí này đều có ảnh hưởng đến hoạt động trao đổi chất của rong.

Trong các thủy vực nước tù, do sự phân hủy các hợp chất hữu cơ hoặc do hoạt động của các vi khuẩn lưu huỳnh khử sulfate trong nước, lượng khí CO2, H2S và CH4 tăng lên, ức chế quá trình sinh trưởng của rong.

Page 124: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Yếu tố sinh vật (1) Yếu tố sinh vật (1)

Quan hệ giữa Quan hệ giữa rong biểnrong biển với một số với một số sinh vật khácsinh vật khác có thể là quan hệ có thể là quan hệ có lợicó lợi hoặc hoặc bất lợibất lợi. . Có một số loài rong, quá trình phát sinh không bám Có một số loài rong, quá trình phát sinh không bám trên đá mà bám ngay trên thân động, thực vật khác. trên đá mà bám ngay trên thân động, thực vật khác. Chẳng hạn như rong đen đầu Chẳng hạn như rong đen đầu Sphacellaria Sphacellaria bám trên bám trên rong mơ rong mơ SargassumSargassum, rong nhiều ống , rong nhiều ống Polysiphonia Polysiphonia bám trên rong câu bám trên rong câu GracilariaGracilaria. Sự bám ở các loài . Sự bám ở các loài rong thường gây tác hại cho rong bị bám. rong thường gây tác hại cho rong bị bám. Nhiều loài rong biển là thức ăn của một số động vật Nhiều loài rong biển là thức ăn của một số động vật thủy sinh. thủy sinh. Chlorella Chlorella có thể là thức ăn tốt cho hầu; có thể là thức ăn tốt cho hầu; Gracilaria, Sargassum Gracilaria, Sargassum là thức ăn cho bào ngư, là thức ăn cho bào ngư, Ulva Ulva non là thức ăn của hải quỳ,… non là thức ăn của hải quỳ,…

Page 125: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban
Page 126: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban
Page 127: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

RONG NÂU

RONG ĐỎ

ĐVTM

Page 128: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Yếu tố sinh vật (2)Yếu tố sinh vật (2)

Trong tự nhiên, dưới tác động của các yếu tố môi trường như đã nêu trên, rong biển trải qua sự chọn lọc tự nhiên với kết quả là chỉ những loài thích nghi mới được tồn tại và phá triển.

Trong nuôi trồng rong biển, bên cạnh chọn lọc tự nhiên còn có chọn lọc nhân tạo thông qua các can thiệp kỹ thuật của con người để gia tăng sản lượng, cải thiện chất lượng theo mục đích hướng tới của con người.

Page 129: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Kết luậnKết luậnNhìn chung, trong nuôi trồng rong biển, mối quan

hệ giữa các yếu tố rong biển, môi trường và kỹ thuật luôn thể hiện dưới hai khía cạnh là có lợi và bất lợi.

Vì thế, con người bẳng tri thức khoa học – công nghệ ngày càng cao phải khai thác được các mặt có lợi đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất các mặt bất lợi để nuôi trồng rong biển ngày càng bền vững, hài hòa với môi trường sinh thái.

Page 130: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG RONG BIỂN SINH HỌC CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG RONG BIỂN

NUÔI TRỒNG. NUÔI TRỒNG.

3.1. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng.sinh trưởng.3.1.1. Sự biểu hiện ngoài của quá trình sinh trưởng.

3.1.2. Phương pháp xác định sinh trưởng của rong biển.

3.2. Phương pháp nghiên cứu 3.2. Phương pháp nghiên cứu sinh sản.sinh sản.3.2.1. Sự biểu hiện bên ngoài của quá trình phát dục.

3.2.2. Phương pháp xác định sự phát dục của rong biển qua sinh sản.

Page 131: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

3.1.1. Sự biểu hiện ngoài của quá trình sinh trưởng (1).

Tăng trưởng: Tăng trưởng là biểu hiện của quá trình tăng lên về thể tích và

khối lượng của cơ thể. Cụ thể là dưới tác động của quá trình quang hợp, rong biển tổng hợp các chất hữu cơ, một mặt cung cấp cho các quá trình khác như hô hấp, sinh sản, mặt khác tích lũy cho cơ thể.

Sự tăng lên về số lượng và khối lượng tế bào do quá trình phân cắt của tế bào, do đó sự tăng trưởng được biểu hiện ra bên ngoài cũng theo một quy luật nhất định: – Những loài rong phân nhánh, khi sinh trưởng sẽ tăng số

lượng nhánh các cấp– Những loài rong không phân nhánh, hình bản, hình lá,…

khi sinh trưởng sẽ tăng lên về chiều dài và chiều rộng.

Tăng : V +KT ε hd rong

Page 132: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Tăng trưởngSự tăng lên về thể tích phụ thuộc vào các giai đoạn sinh trưởng và điều kiện sống của rong. – Ở giai đoạn phát sinh, cơ thể biểu hiện không rõ

ràng, chỉ tăng lên về số lượng tế bào nhưng khối lượng tăng không đáng kể.

– Ở giai đoạn sinh trưởng, thể tích tăng. – Ở giai đoạn tích lũy, khối lượng tăng. – Ở giai đoạn sinh sản và tàn lụi, sự phát triển các

mặt không rõ ràng, thường ở mức ngang bằng, sau đó giảm về thể tích và khối lượng do sản phẩm sinh sản phóng ra, cơ thể tàn lụi dần.

Ε gđ st

Page 133: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

3.1.1. Sự biểu hiện ngoài của quá trình sinh trưởng (2)

Phương thức sinh trưởng: – Gồm sinh trưởng ở đỉnh, sinh trưởng phân

tán,… Mỗi phương thức có một cách biểu hiện riêng.

Tốc độ sinh trưởng: – Là mức độ tăng trưởng về thể tích và khối

lượng cơ thể trong một đơn vị thời gian.

Page 134: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

3.1.2. Phương pháp xác định sinh trưởng của rong biển.

Phương pháp thể tích.

Phương pháp khối lượng.

Phương pháp chiều dài.

Phương pháp xác định sinh trưởng bằng cường độ quang hợp của rong.

Page 135: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Phương pháp thể tích

Cho cây rong vào dụng cụ có khắc độ thể tích, lượng thể tích tăng lên là thể tích của rong hiện tại. Nếu trừ đi thể tích rong ban đầu ở một thời điểm nào đó và xác định khoảng thời gian sinh trưởng, ta có tốc độ tăng trưởng của rong.Phương pháp thể tích có thể ứng dụng để xác định sinh trưởng cho tất cả các loài rong nhưng tốt nhất là cho các loài rong cỡ nhỏ, giai đoạn giống và đặc biệt là những loài rong phân nhánh phức tạp, hoặc khi cần so sánh sự tương quan giữa kích thước – khối lượng.

Page 136: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Phương pháp thể tích

VoVo + V1V1

Page 137: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Phương pháp khối lượng (1)Sử dụng cân để xác định khối lượng cơ thể rong ở các thời điểm khác nhau ta có thể tính được tốc độ tăng trưởng trong các giai đoạn khác nhau của rong.

Tốc độ tăng trưởng thường được tính theo công thức sau:

Trong đó: GR : tốc độ tăng trưởng (%/ngày). Wo : khối lượng rong ban đầu. Wt : khối lượng rong tại thời điểm t. t : thời gian nuôi trồng tính theo ngày.

Phương pháp này ứng dụng cho tất cả các loài rong biển. Có thể xác định khối lượng cơ thể hay khối lượng bộ phận cơ thể. Khi xác định, cần xác định từng cá thể, sau đó lấy trung bình; số mẫu tối thiểu là 30 cá thể cho một lần xác định.

Page 138: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Dụng cụ xác định khối lượngDụng cụ xác định khối lượng

Cân robervan Cân điện tử

Cân đồng hồ

Page 139: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Công thức tính tốc độ tăng trưởngCông thức tính tốc độ tăng trưởng

Ta có: WTa có: W11 = W = W00 + W + W00xGR = WxGR = W00(1 + GR)(1 + GR)

Tương tự: WTương tự: W22 = W = W11(1 + GR) = W(1 + GR) = W00(1 + GR)(1 + GR)22

Nên: WNên: Wtt = W = W00(1 + GR)(1 + GR)tt

Suy ra: GR = {(WSuy ra: GR = {(Wtt/W/W00)^)^1/t1/t – 1}x100% – 1}x100%

Page 140: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Phương pháp khối lượng (2)

Ngoài ra, có thể dựa vào khối lượng cơ thể lúc khô và lúc tươi để đánh giá mức độ sinh trưởng và tích lũy của rong. Tỷ lệ khô tươi được xác định:

Trong đó:Pk : khối lượng rong khô.Pt : khối lượng rong tươi.

Tỷ lệ khô tươi được ứng dụng để đánh giá rong trong thu hoạch: – T lớn có nghĩa rong sinh trưởng ở mức độ cao, tích lũy lớn. Rong

câu Gracilaria ở giai đoạn tích lũy lớn có Tmax ~ 10%, có khi lên đến 12 ~ 14%.

– T hạ xuống đột ngột khi rong chuyển sang giai đoạn sinh sản và tàn lụi, lúc này cần thu hoạch để đảm bảo sản lượng.

Page 141: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Phương pháp chiều dài

Khi sinh trưởng, rong thể hiện rõ nhất là lớn lên về chiều dài, nhất là những loài đơn nhánh hoặc phân nhánh rất ít. Phương pháp đo đạc tương đối dễ:

Chiều dài nhánh trung bình được tính theo công thức:

Trong đó: – μ : giá trị chiều dài nhánh. – n : số nhánh trên cơ thể. – xi : độ dài của nhánh thứ i (i = 1..n)

Page 142: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Dụng cụ đo chiều dài

Thước dây

Thước dài

Page 143: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Phương pháp xác định sinh trưởng bằng cường độ quang hợp của rong

Khác với thực vật sống ở cạn, rong biển sống trong nước có quá trình quang hợp xảy ra trong môi trường nước.Khi xác định cường độ quang hợp, người ta thường tính thông qua lượng Oxy thoát ra trong nước trên một đơn vị khối lượng cơ thể trong một đơn vị thời gian (mgO2/g.h).Hiện nay, người ta dùng phương pháp bình trắng - đen và xác định Oxy bằng phương pháp Winkler.Ngoài ra, còn có thể dùng phương pháp đánh dấu bằng carbon phóng xạ C14 để xác định lượng O2 thoát ra, lượng chất carbon trong cơ thể được tổng hợp nên thành chất hữu cơ trong quá trình quang hợp.

Page 144: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Cách tiến hành

Công thức quang hợp:Công thức quang hợp:

CC1414OO22 + H + H22O = O = CC141466HH1212OO66 + O + O22

Quang hợp và hô hấp Hô hấp

Ánh sángCO2

O2

O2

O2

CO2

Page 145: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

3.2. Phương pháp nghiên cứu sinh sản.

Page 146: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

3.2.1. Sự biểu hiện bên ngoài của quá trình phát dục (1).

Phát dục là quá trình biến đổi để hoàn thiện chức năng sinh lý sinh sản của sinh vật. Sự biểu hiện của quá trình phát dục được xác định thông qua cơ quan sinh sản của mỗi loài.Mỗi loại hình cơ quan sinh sản là kết quả biểu hiện của một quá trình sinh sản riêng. Trong cùng một loài, một lúc có thể tiến hành nhiều hình thức sinh sản khác nhau. Lúc này hình thức sinh sản này chiếm ưu thế, lúc khác hình thức sinh sản khác lại chiếm ưu thế.

HOÀN THIỆN C/N S.LÝ

Page 147: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

3.2.1. Sự biểu hiện bên ngoài của quá trình phát dục (2).

Sự biểu hiện quá trình phát dục ra bên ngoài của hình thức sinh sản hữu tính rõ hơn vô tính, còn vô tính lại rõ hơn dinh dưỡng. Hình thức sinh sản khác nhau cho sản phẩm sinh sản khác nhau: – Sinh sản dinh dưỡng: số lượng mầm, nhánh sinh

sản trên cơ thể mẹ. – Sinh sản vô tính: bào tử động, bào tử 4, bào tử

đơn. – Sinh sản hữu tính: bào tử quả, trứng, tinh tử, hợp

tử.

Biểu hiện ngoài ht rõ nhất

Page 148: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

3.2.2. Phương pháp xác định sự phát dục của rong biển qua sinh sản.

Phương pháp xác định trực quan.

Phương pháp xác định bằng thực nghiệm sinh học.

Page 149: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Phương pháp xác định trực quan (1)

Quan sát hình dạng, màu sắc bên ngoài của cơ quan sinh sản; xác định hình thái, kích thước bằng cách đo đếm trực tiếp số lượng, độ dài, chiều cao, chiều rộng, số cơ quan sinh sản trên một đơn vị khối lượng cơ thể cây mẹ có mang cơ quan sinh sản.

Dùng kính hiển vi quan sát những bộ phận không biểu hiện ra bên ngoài hoặc rất bé. Dùng micromette để đo kích thước những sản phẩm, cơ quan sinh sản hoặc cơ thể nhỏ bé không đo được trực tiếp bằng dụng cụ đo lường cỡ lớn.

Page 150: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Tetraspore Of GRACILARIA

Page 151: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

cystocarp

tetraspore

Page 152: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban
Page 153: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Phương pháp xác định trực quan (2)

Qua phương pháp trực quan kết hợp kinh nghiệm, có thể xác định một cách tương đối chính xác độ chín muồi của cơ quan và sản phẩm sinh sản; ví dụ:– cơ quan sinh sản có màu đậm, sẫm thì độ thành thục lớn

hơn loại có màu nhạt; – ranh giới giữa các bào tử nằm trong cơ quan sinh sản

nếu rõ rệt thì thành thục. – chiều cao cystocarp của rong câu chỉ vàng lớn hơn hoặc

bằng đường kính thân cộng với đỉnh có chấm đen thì đang thành thục tốt; trường hợp thấy có chấm trắng lớn thì đã quá thành thục và bào tử đã phóng ra rồi.

Màu + Ranh giới + Chiều Cao = Độ chín muồi

Page 154: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Phương pháp xác định bằng thực nghiệm sinh học (1).

Biểu hiện cuối cùng của chức năng sinh sản là quá trình phóng bào tử (sản phẩm sinh sản). Bào tử phóng ra ngoài cần hai yếu tố là:– (i) Ngoại cảnh tác động như sự chấn động của

sóng, sự kích thích của ánh sáng và nhiệt độ; – (ii) Tác nhân nội tại mà căn bản là sự chín muồi

của bào tử.

Page 155: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Phương pháp xác định bằng thực nghiệm sinh học (2).

Nguyên lý của phương pháp: – Nguyên lý vật lý: dưới tác động của ánh sáng, nhiệt

độ không khí ở điều kiện độ ẩm thấp sẽ dẫn tới quá trình mất nước do bốc hơi của cơ quan sinh sản. Điều này gây nên sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ thể và môi trường nước. Khi đưa cơ quan sinh sản trở về môi trường nước, quá trình hút nước của rong diễn ra nhanh đột ngột thúc đẩy bào tử trong thể sinh sản giải phóng ra ngoài môi trường.

– Nguyên lý sinh học: nhiệt độ không khí tăng lên thúc đẩy bào tử chín muồi hàng loạt.

Page 156: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Phương pháp xác định bằng thực nghiệm sinh học (3)

Tiến hành: Chọn cây bố mẹ:Xử lý: bằng phương pháp kích thích khô:Kiểm tra độ chín muồi của bào tử: Cứ 5 – 10 phút, lấy một đoạn nhỏ chứa cơ quan sinh sản để lên kính lõm hoặc đĩa đồng hồ. Sau đó, nhỏ nước hiện trường vào đĩa rồi quan sát dưới kính hiển vi. Cho bào tử phóng ra hàng loạt.Vớt giống bào tử: có 2 phương pháp.– Vớt trực tiếp. – Vớt gián tiếp (phương pháp “nước bào tử”).

Page 157: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban
Page 158: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

4. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN KỸ 4. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN KỸ THUẬT TRỒNG LỚN RONG BIỂN.THUẬT TRỒNG LỚN RONG BIỂN.

4.3. Các hình thức nuôi 4.3. Các hình thức nuôi

trồng rong biển.trồng rong biển.

4.2. Các nguyên tắc lựa chọn4.2. Các nguyên tắc lựa chọn

vùng trồng rong biểnvùng trồng rong biển..

4.1. Các nguyên tắc lựa chọn 4.1. Các nguyên tắc lựa chọn đối tượng rong biển nuôi trồng.đối tượng rong biển nuôi trồng.

Page 159: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

4.1. Các nguyên tắc lựa chọn đối tượng rong biển nuôi trồng.

Lựa chọn được đối tượng rong biển nuôi trồng phù hợp là điều quan trọng. Việc lựa chọn đối tượng rong biển để nuôi trồng phải dựa trên các nguyên tắc sau: Rong có chất lượng sản phẩm tốt, thể hiện ở chỗ: nếu làm thực phẩm thì giàu dinh dưỡng, nếu chiết keo thì có sức đông lớn. Rong có sản lượng cao, nghĩa là: sinh lượng lớn, cơ thể lớn, sinh trưởng nhanh, thích ứng với môi trường nhanh, lai tạo dễ, chóng trở thành giống ổn định. Sản xuất, tiêu thụ dễ. Có giá trị kinh tế và được thị trường chấp nhận.

Page 160: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

4.2. Các nguyên tắc lựa chọn vùng trồng rong biển.

Các chỉ thị vật lý, hóa học trong nuôi trồng rong biển.

Các chỉ thị sinh học trong lựa chọn vị trí.

Các chỉ thị sinh thái trong lựa chọn vị trí

Page 161: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Các chỉ thị vật lý, hóa học trong nuôi trồng rong biển.

Page 162: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Các chỉ thị sinh học trong lựa chọn vị trí (1)

Các yếu tố sinh học như địch hại và dịch bệnh có thể quyết định sự thành công hay thất bại của hoạt động trồng rong. – Bọn sống bám và bệnh:

Khống chế hoặc hạn chế các loài rong tạp sống bám bề mặt và các loại bệnh là điều cần thiết phải làm để bảo đảm thành công.

Màu sắc của tản và tốc độ tăng trưởng thường là các chỉ thị về sức khỏe của cây rong.

Ở các đối tượng rong biển khác nhau thường xuất hiện những bệnh khác nhau đặc trưng cho loài. Nhưng nhìn chung, cũng có những bệnh có thể xuất hiện trên rất nhiều loài khác nhau tuy có sai khác về triệu chứng như các bệnh cơ hội.

Chậm tăng trưởng cũng là một hiện tượng thường thấy ở các loài rong biển.

Page 163: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Các chỉ thị sinh học trong lựa chọn vị trí (2)

– Địch hại ăn rong:

Địch hại ăn rong có thể tàn phá các trang trại trồng rong. Địch hại ăn rong xuất hiện dưới hai dạng:

Địch hại cỡ nhỏ (micrograzers): là những động vật có chiều dài cơ thể nhỏ hơn 2 cm, như bọn giun tròn Nematoda và ấu trùng của bọn da gai Địch hại cỡ lớn (macrograzers): sao biển, cá dìa, cầu gai.

Page 164: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Địch hại cỡ nhỏ

Nematoda

Ấu trùng cầu gai

Page 165: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Cầu gai và sao biển

Địch hại cỡ lớn

Page 166: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Địch hại cỡ lớn

Cá dìa

Page 167: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Các chỉ thị sinh thái trong lựa chọn vị trí.

Nước trong vùng trồng rong phải trong sạch và có các chỉ tiêu chất lượng phù hợp với đối tượng nuôi trồng, ít biến động mạnh trong thời gian sản xuất. Độ sâu mực nước khu vực trồng rong lúc triều xuống thấp nhất thường phải phải đạt trên 30 cm. Địa hình đáy và chất đáy cũng là những chỉ tiêu quan trọng cần lưu ý trong lựa chọn vùng trồng rong. Nên chọn vùng được che chắn kín gió để trồng rong nhằm hạn chế tác động của sóng gió vào mùa mưa bão, từ đó giảm nguy cơ tổn thất rong do rơi rụng hoặc hư hại công trình nuôi.

Page 168: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

HT. Nuôi

Kt và BVNL RBTN

NT Thô

NT Nhân tạo

Phân chia theo trình độ kỹ thuật.

Các hình thức nuôi trồng rong biển

Kt luân phiên có định kỳ, định điểm. Khai thác bán nhân công. Quản lý tự nhiên, diệt trừ địch hại.

Mở rộng diện tích phân bố của RBTăng nguồn giống tự nhiên

trồng ở điều kiện tự nhiên ngoài trời.

trồng đáy: trồng cắt ngang tầng nước: trồng lập thể:

Nuôi trồng trong phòng

Page 169: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Phân chia theo đặc tính môi trường

Các hình thức nuôi trồng rong biển

trồng đáy trong ao (trồng đơn hoặc ghép).trồng đáy ngoài bãi triều (ngoài đê bao).trồng cắt ngang tầng nước trong ao.trồng cắt ngang tầng nước ngoài bãi triều.

H/T nuôi

NT ở vùng triều

NT Ở vùng dưới triều

NT ở vùng vịnh sâu

. trồng đáy trong ao quảng canh vùng đầm phá

. trồng đáy trong đăng quần/ đăng chắn

trồng cắt ngang tầng nước.

trồng lập thể.

Page 170: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

4.3.1. Phân chia theo trình độ kỹ thuật.

Khai thác và bảo vệ nguồn lợi rong biển tự nhiên. Đặc trưng của phương pháp là chỉ khai thác rong biển tự nhiên. Bước đầu đã có những biện pháp tác động nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển của các loài rong sản xuất. Cơ sở: – Thăm dò, tìm hiểu, phát hiện những loài rong biển có giá trị kinh tế;– biết sơ bộ thành phần giống loài, mùa vụ xuất hiện và tàn lụi;– biết sơ bộ đặc điểm chủ yếu về môi trường mà rong phân bố.

Các hình thức: – Khai thác luân phiên có định kỳ, định điểm. – Khai thác bán nhân công. – Quản lý tự nhiên, diệt trừ địch hại.

Page 171: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

4.3.1. Phân chia theo trình độ kỹ thuật. Phương pháp di giống, nhân giống.

Tác động của con người trong hình thức này được thể hiện nhiều trong khâu chọn giống rong (bản địa và ngoại lai) phù hợp, và nhân lên về số lượng những giống loài được chọn. Cơ sở:– đã sơ bộ nghiên cứu đặc điểm sinh học của rong biển, nghiên cứu

đặc điểm của môi trường và mối quan hệ giữa rong biển với môi trường.

– có những tác động mang tính khoa học nhằm ưu tiên phát triển những giống loài phù hợp và có giá trị kinh tế cao

Các biện pháp chủ yếu: – Mở rộng diện tích phân bố của rong biển: Nghiên cứu tính rộng

nhiệt, rộng muối của rong; dự đoán trước khả năng biến đổi sinh thái của khu vực được di giống đến.

– Tăng nguồn giống tự nhiên: nắm bắt được đặc điểm sinh sản, chu kỳ sinh sản, mùa vụ xuất hiện giống tự nhiên, người ta thả vật bám để vớt giống, bồi dưỡng nguồn giống tự nhiên thành cây giống đem cung cấp cho vùng trồng.

Page 172: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

4.3.1. Phân chia theo trình độ kỹ thuật.

Nuôi trồng nhân tạo (1). Nuôi trồng nhân tạo là hình thức nuôi trồng đã đạt đến trình độ cao về mặt kỹ thuật. Trong toàn bộ quy trình sản xuất rong biển hay trong những khâu chủ yếu, con người khống chế đối tượng rong nuôi trồng bằng những thao tác kỹ thuật cụ thể. Cơ sở: – nắm bắt được các đặc điểm sinh vật học của đối

tượng nuôi trồng;– bằng thủ công hoặc máy móc đã khống chế qui luật

sinh trưởng, phát triển của rong theo hướng có lợi cho con người.

Page 173: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

4.3.1. Phân chia theo trình độ kỹ thuật.

Nuôi trồng trong phòng

Nuôi trồng nhân tạo

Nuôi trồng ở điều kiện tự nhiên

ngoài trời.

Page 174: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

4.3.1. Phân chia theo trình độ kỹ thuật.Nuôi trồng nhân tạo (3).

Nuôi trồng trong phòng. – Qui mô và diện tích không lớn như nuôi trồng ở ngoài

trời. Đây là hình thức nuôi trồng trong nhà kính, bể xây đặt trong phòng. Trang thiết bị rất hiện đại. Một số thao tác thủ công được thay thế bằng máy móc.

– Đối tượng nuôi trồng là các loài rong có kích thước rất bé.

– Tiến hành: dùng các hệ thống bể kính, bể xi-măng, buồng điều hòa nhiệt độ để ương nuôi. Các yếu tố thủy lý, thủy hóa được khống chế: việc cung cấp nguồn nước, thành phần dinh dưỡng, O2, CO2 được thường xuyên và tự động theo các hệ thống bình thông nhau và bơm van tự động cho nước, khí ra vào. Anh sáng thường và ánh sáng nhân tạo từ hệ thống đèn.

Page 175: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban
Page 176: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

4.3.1. Phân chia theo trình độ kỹ thuật.Nuôi trồng nhân tạo (2).

Hình thức nuôi trồng ở điều kiện tự nhiên ngoài trời. – Phương pháp trồng đáy: – Phương pháp trồng cắt ngang tầng nước: – Phương pháp trồng lập thể:

Page 177: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Nuôi trồng ở điều kiện tự nhiên ngoài trời.

Nuôi trồng nhân tạotrồng đáy

Text

Text

Text

cắt ngang tầng nước

lập thể

Page 178: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Phương pháp trồng đáy trong ao

• Đây là phương pháp có thể áp dụng đểnuôi các loài rong thích nghi với điều kiện nước tĩnh, chất đáy có nhiều bùn (như rong câu Gracilaria). • Rong biển thường chỉ là đối tượng nuôi trồng phụ.

Page 179: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Phương pháp trồng đáy ngoài bãi triều

• Rong thường được ra giống bằng cách cố định vào vật bám đặt trên chất đáy cứng hoặc dùng chĩa để cấy thành hàng trên chất đáy mềm.

• Thường xuyên đánh bắt và loại bỏ địch hại của rong trong vùng nuôi.

Page 180: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Phương pháp trồng cắt ngang tầng nước trong ao.

• Rong giống được kết thành dây giống rồi đem cố định vào dàn hoặc treo giữa các cọc đối diện.

• Phương pháp này chỉ có thể áp dụng với các loài rong thích nghi với mức độ luân chuyển nước kém.

Page 181: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Phương pháp trồng cắt ngang tầng nước ngoài bãi triều.

• Phù hợp với các đối tượng rong thích nghi với điều kiện vùng triều, ánh sáng mạnh và trao đổi nước thường xuyên.

• Hoạt động chăm sóc, quản lý thường được tiến hành theo con nước thủy triều.

• Có thể dùng lưới bao bọc vùng trồng.

Page 182: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

4.3.2. Sự phân chia theo đặc tính môi trường (1). Phương pháp nuôi trồng ở vùng triều.

Phương pháp trồng đáy trong ao (trồng đơn hoặc nuôi trồng ghép).

Phương pháp trồng đáy ngoài bãi triều (ngoài đê bao).

Phương pháp trồng cắt ngang tầng nước trong ao.

Phương pháp trồng cắt ngang tầng nước ngoài bãi triều.

Page 183: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

4.3.2. Sự phân chia theo đặc tính môi trường (2).Phương pháp nuôi trồng ở vùng dưới triều (1).

Phương pháp trồng đáy trong ao quảng canh vùng đầm phá:– Rong trồng trong ao thường là đối tượng phụ.– Các loài rong nuôi trồng phải thích nghi với chất đáy

bùn, bùn cát và mức độ luân chuyển nước kém. Phương pháp trồng đáy trong đăng quần/ đăng chắn/ chuồng.– rong cũng thường là đối tượng phụ trồng theo hình

thức luân canh hoặc xen canh.

Page 184: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

4.3.2. Sự phân chia theo đặc tính môi trường (2).Phương pháp nuôi trồng ở vùng dưới triều (2).

Phương pháp trồng cắt ngang tầng nước.

– thường được tiến hành theo mô hình dàn bè nổi hoặc dây đơn ngang nổi.

– Khả năng di dời của phương pháp này cao.

Phương pháp trồng lập thể.

– Là phương pháp trồng cắt ngang tầng nước với nhiều mức nước khác nhau

– Phương pháp này đòi hỏi đầu tư cao và phải có trình độ canh tác, quản lý tốt.

Page 185: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

4.3.2. Sự phân chia theo đặc tính môi trường (3).

Phương pháp nuôi trồng ở các vịnh tiếp cận biển. Đặc trưng của các vùng vịnh thường là nước

sâu nhưng lại được che chắn bớt sóng gió.• Phương pháp trồng cắt ngang tầng nước.

– Rong cũng được trồng theo các đơn vị dàn bè nổi với qui mô và sức tải lớn.

– Các loài rong nuôi trồng thích nghi với ánh sáng mạnh và sóng gió tầng mặt.

• Phương pháp trồng lập thể. – Rong được ra giống thành dây thẳng đứng trong

tầng nước. – Các bè trồng rong có kích thước và sức nổi lớn.– Rong có thể được trồng chuyên canh một loại hoặc

xen canh nhiều loại.

Page 186: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

Vật bám

Rong trồng trên vật bám

Page 187: 01-Chuong1-Nhung Vd Co Ban

VẬT BÁM

Khai thác rong