TOÁN RỜI RẠC - toanroirac2011.files.wordpress.com · Toán rời rạc: 2011-2012 Nội dung 1. Giới thiệu về lý thuyết đồ thị. 2. Đồ thị vô hướng –Đồ

Post on 02-Sep-2019

13 Views

Category:

Documents

0 Downloads

Preview:

Click to see full reader

Transcript

Giảng viên: ThS. Trần Quang Khải

TOÁN RỜI RẠC

Chương 06:Đồ thị

Toán rời rạc: 2011-2012

Nội dung

1. Giới thiệu về lý thuyết đồ thị.

2. Đồ thị vô hướng – Đồ thị có hướng.

3. Bậc của đỉnh.

4. Một số dạng đồ thị đặc biệt.

5. Biểu diễn đồ thị trên máy tính.

Chương 6: Đồ thị 2

Toán rời rạc: 2011-2012

Giới thiệu

Những câu hỏi cũ:

Đường nào nhanh nhất tới nhà người yêu?

Đường nào gần nhất tới café Gió và Nước?

Chương 6: Đồ thị 3

Toán rời rạc: 2011-2012

Giới thiệu

Câu hỏi khác:

Thế kế mạng LAN cho tòa nhà 20 tầng thế nào đây?

Sắp đặt các links trong website sao cho hợp lý?

Sắp xếp cả núi công việc để hoàn thành sớm nhất?

Chương 6: Đồ thị 4

Toán rời rạc: 2011-2012

Giới thiệu

Định nghĩa đồ thị (graph): cấu trúc rời rạc gồm

Các đỉnh (vertices or nodes).

Các cạnh (edges) nối các đỉnh.

Biểu diễn:

Đỉnh: các điểm.

Cạnh: đường thẳng/cong.

Hai loại:

Đồ thị vô hướng (undirected graph).

Đồ thị có hướng (directed graph).

Chương 6: Đồ thị 5

Toán rời rạc: 2011-2012

Giới thiệu

Lý thuyết đồ thị:

Là một lý thuyết kinh điển.

Ứng dụng rộng rãi ngày nay, trong nhiều lĩnh vực:

• Nghiên cứu Khoa học.

• Công nghiệp.

Khởi xướng:

Leonard Euler (thế kỷ 18).

Chương 6: Đồ thị 6

Toán rời rạc: 2011-2012

Giảng viên: ThS. Trần Quang Khải

Đồ thị vô hướngĐồ thị có hướng

Chương 06

Toán rời rạc: 2011-2012

Đồ thị đơn cạnh

Simple graph (đơn đồ thị): G = (V, E)

V: một tập hợp không rỗng của các đỉnh.

E: tập các cặp đỉnh (tức các cạnh) không-thứ-tự.

Các cạnh nối (connect) các đỉnh lại với nhau.

Giữa 2 đỉnh chỉ có đúng 1 cạnh.

Chương 6: Đồ thị 8

Toán rời rạc: 2011-2012

Đồ thị đa cạnh

Multi-graph (đa đồ thị): G = (V, E)

E: cho phép nhiều cạnh nối một cặp đỉnh.

Chương 6: Đồ thị 9

Toán rời rạc: 2011-2012

Đồ thị “giả”

Pseudo-graph (giả đồ thị): G = (V, E)

E: cho phép lặp (loop) tại các đỉnh.

(Còn gọi là chứa các khuyên)

Chương 6: Đồ thị 10

Toán rời rạc: 2011-2012

Đồ thị có hướng

Directed graph: G = (V, E)

V: một tập hợp không rỗng của các đỉnh.

E: tập các cặp đỉnh có-thứ-tự.

Cạnh nối 2 đỉnh gọi là cung (arc).

Chương 6: Đồ thị 11

Toán rời rạc: 2011-2012

Giảng viên: ThS. Trần Quang Khải

Bậc của đỉnh

Chương 06

Toán rời rạc: 2011-2012

Một số thuật ngữ cơ bản

Đồ thị vô hướng:

Cho G = (V, E) là đồ thị vô hướng và

u và v gọi là 2 đỉnh liền kề (adjacent).

e gọi là cạnh nối (cạnh kề: incident) của u và v.

u và v gọi là điểm cuối của e.

Bậc (degree) của đỉnh là số các cạnh nối với nó.

Kí hiệu: deg(e) = …

Chương 6: Đồ thị 13

Evue ),(

Toán rời rạc: 2011-2012

Bậc của đỉnh – Ví dụ

Chương 6: Đồ thị 14

Điểm “bị treo”

Điểm “cô lập”

( )

( )

Toán rời rạc: 2011-2012

Một số thuật ngữ cơ bản

Đồ thị có hướng:

Cho G = (V, E) là đồ thị có hướng và

u gọi là nối tới v, v gọi là được nối từ u.

u gọi là đỉnh đầu, v gọi là đỉnh cuối.

Khi đó:

deg−(u): bậc “vào” (in-degree) của u.

deg+(u): bậc “ra” (out-degree) của u.

Chương 6: Đồ thị 15

Evue ),(

Toán rời rạc: 2011-2012

Bậc của đỉnh – Ví dụ

Chương 6: Đồ thị 16

Toán rời rạc: 2011-2012

Bậc của đỉnh – Định lý

Định lý 1:

Cho G = (V, E) là đồ thị vô hướng:

(Handshaking theorem)

Một đồ thị luôn có 1 số chẵn các đỉnh bậc lẻ.

Lưu ý: định lý 1 đúng ngay cả khi đồ thị là đa cạnh hoặc có chứa khuyên.

Chương 6: Đồ thị 17

Vv

vdegE )(2

Toán rời rạc: 2011-2012

Bậc của đỉnh – Định lý

Định lý 2:

Cho G = (V, E) là đồ thị có hướng:

Chương 6: Đồ thị 18

VvVv

vdegvdegE )()(

Toán rời rạc: 2011-2012

Một số dạng đồ thị đặc biệt

1. Đồ thị đầy đủ (complete): n đỉnh

Mỗi cặp đỉnh đều có đúng 1 cạnh nối. Kí hiệu: Kn.

Chương 6: Đồ thị 19

Toán rời rạc: 2011-2012

Một số dạng đồ thị đặc biệt

2. Đồ thị chu trình (cycle - vòng): n ≥ 3 đỉnh

Kí hiệu: Cn.

Chương 6: Đồ thị 20

Toán rời rạc: 2011-2012

Một số dạng đồ thị đặc biệt

3. Đồ thị bánh xe (wheel): n ≥ 3 đỉnh và 1 đỉnh ở giữa nối với các đỉnh kia.

Kí hiệu: Wn.

Chương 6: Đồ thị 21

Toán rời rạc: 2011-2012

Một số dạng đồ thị đặc biệt

4. Đồ thị hình sao(star): n ≥ 3 đỉnh và 1 đỉnh ở giữa nối với các đỉnh kia.

Kí hiệu: Sn.

Chương 6: Đồ thị 22

Toán rời rạc: 2011-2012

Một số dạng đồ thị đặc biệt

5. Đồ thị dạng khối n chiều : n-cube.

Kí hiệu: Qn.

Chương 6: Đồ thị 23

Q3

Q2

Toán rời rạc: 2011-2012

Một số ứng dụng

Mạng cục bộ (LAN):

hình sao,

vòng,

bus,

lai (có dư thừa nhưng tăng độ tin cậy).

Cấu trúc kết nối của máy tính song song:

một chiều,

lưới,

siêu khối (n-cube).

Chương 6: Đồ thị 24

Toán rời rạc: 2011-2012

Đồ thị phân đôi

Bipartite graph:

Các đỉnh của 1 đồ thị chia làm 2 tập con.

Mỗi cạnh nối 1 đỉnh từ tập này đến 1 đỉnh ở tập kia.

Ví dụ:

Quan hệ hôn nhân trong một làng, gồm 2 tập con là phái nam và phái nữ.

Quan hệ “gán” giữa danh sách các công việc và danh sách các nhân viên.

Chương 6: Đồ thị 25

Toán rời rạc: 2011-2012

Đồ thị phân đôi

Định nghĩa: G = (V, E)

Chương 6: Đồ thị 26

212121 ,, VVVVVVV

21,,),( VvVuEvu

Toán rời rạc: 2011-2012

Đồ thị phân đôi

Đồ thị phân đôi đầy đủ (complete bipartite): G = (V, E) là phân đôi đầy đủ nếu

G là đồ thị phân đôi.

Kí hiệu: Km,n với |V1| = m, |V2| = n

Chương 6: Đồ thị 27

EvuVvVu ),(,, 21

K3,3

K3,4

Toán rời rạc: 2011-2012

Đồ thị phân đôi

Chương 6: Đồ thị 28

K12,12

Toán rời rạc: 2011-2012

Đồ thị đều

Regular graph: đồ thị đơn được gọi là đều nếu

Ví dụ:

Chương 6: Đồ thị 29

Vvuvdegudeg ,),()(

Toán rời rạc: 2011-2012

Đồ thị bù

Complementary graph: Cho đồ thị đơn G = (V, E). Đồ thị bù G = (V, E)

của G được định nghĩa như sau:

Ví dụ:

Chương 6: Đồ thị 30

),( FWG

}),(|),{( EvuVvVuvuF

VW

GG

Toán rời rạc: 2011-2012

Tạo đồ thị mới từ đồ thị cũ

Đồ thị con (subgraph) của G = (V, E) là đồ thị H = (W, F), trong đó W⊆V, F⊆E.

Cho 2 đồ thị và

Định nghĩa

Chương 6: Đồ thị 31

),(

),( ),(

212121

222111

EEVVGG

EVGEVG

Toán rời rạc: 2011-2012

Giảng viên: ThS. Trần Quang Khải

Biểu diễn đồ thị trong máy tính

Toán rời rạc: 2011-2012

Các cách biểu diễn

1. Danh sách cạnh kề (adjacency list).

2. Ma trận đỉnh kề (adjacency matrix).

3. Ma trận cạnh kề (incidence matrix).

Chương 6: Đồ thị 33

Toán rời rạc: 2011-2012

Danh sách cạnh kề (adjacency list)

Chương 6: Đồ thị 34

Toán rời rạc: 2011-2012

Ma trận đỉnh kề (adjacency matrix)

Cho đồ thị G = (V, E). Ma trận đỉnh kề AG

Kích thước: |V|* |V|

Giá trị các phần tử:

Chương 6: Đồ thị 35

otherwise

if

0

),( 1 Evva

ji

ij

Toán rời rạc: 2011-2012

Ma trận cạnh kề (incidence matrix)

Cho đồ thị G = (V, E). Ma trận cạnh kề MG

Kích thước: |V|* |E|

Giá trị các phần tử:

Chương 6: Đồ thị 36

otherwise

with incident if

0

1 ii

ij

vem

top related