Duan chuong 2 - nqh

Post on 10-Jul-2015

142 Views

Category:

Documents

1 Downloads

Preview:

Click to see full reader

Transcript

CHƯƠNG 2CHƯƠNG 2CÁCH XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG HỆ PHẲNG Ị Ộ Ự Ệ

TĨNH ĐỊNH CHỊU TẢI TRỌNG BẤT ĐỘNG

GV Nguyễn Bá DuẩnGV Nguyễn Bá DuẩnGV. Nguyễn Bá DuẩnBộ môn Cơ học kết cấu

ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

GV. Nguyễn Bá DuẩnBộ môn Cơ học kết cấu

ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

2 1 Phâ tí h tí h hất hị l ủ hệ KC2.1. Phân tích tính chất chịu lực của hệ KC1. Hệ đơn giản1. Hệ đơn giản Hệ dầm: là hệ được cấu tạo từ một miếng cứng nối với đất bằng một gốilà hệ được cấu tạo từ một miếng cứng nối với đất bằng một gối tựa cố định và một gối tựa di động (thẳng đứng) hoặc bằng liên kết ngàm.

Dầm đơn giản

Khung dầm Dàn dầm

Hệ b khớ Hệ ba khớp: là hệ được cấu tạo từ hai miếng cứng nối với nhau bằng một khớp và nối với đất bằng hai gối tựa cố địnhvà nối với đất bằng hai gối tựa cố định.

Vòm ba khớp Khung ba khớp

Hệ ba khớp Dàn vòm pthanh căngba khớp

2. Hệ ghép gồm nhiều hệ tĩnh định đơn giản nối với nhau bằng các liên g g gkết khớp hoặc thanh và nối với đất bằng các gối tựa di động hoặc cố định.

Về mặt cấu tạo: gồm hệ chính và hệ phụ.Hệ chính là hệ BBH nếu loại bỏ tất cả các hệ lân cận.Hệ chính là hệ BBH nếu loại bỏ tất cả các hệ lân cận. Hệ phụ là hệ BH nếu loại bỏ tất cả các hệ lân cận.

3. Hệ liên hợp là hệ được cấu tạo từ nhiều hệ có tính chất chịu lực khác nhau (dầm, khung, dàn, vòm,…)

3 Hệ liên hợp3. Hệ liên hợp

4 Hệ hệ có hệ thống truyền lực4. Hệ hệ có hệ thống truyền lực Tải trọng không tác dụng trực tiếp lên kết cấu chịu lực chính mà truyền áp lực lên kết cấu chịu lực chính thông qua hệ thốngmà truyền áp lực lên kết cấu chịu lực chính thông qua hệ thống dầm phụ.

2 2 Cách xác định nội lực trong hệ tĩnh định2.2. Cách xác định nội lực trong hệ tĩnh định1. Giới thiệuMục tiêu:

Tính toán hệ tĩnh định chịu tải trọng bất động xác định cácTính toán hệ tĩnh định chịu tải trọng bất động, xác định các đại lượng tĩnh học chưa biết như là:Phản lực gối tựa: R V HPhản lực gối tựa: RA , VA, HA,….Nội lực tại tiết diện k: Mk, Qk,Nk

Vẽ biểu đồ nội lực: (M) (Q) (N)Vẽ biểu đồ nội lực: (M), (Q), (N)

Nội dung:

Phương pháp tính Cách xác định phản lựcCách xác định phản lựcCách xác định nội lực

Cô í h á2. Công cụ tính toánHai công cụ chính: Phương pháp mặt cắt và các g ụ g p p ặphương trình cân bằng tĩnh học.Phương pháp mặt cắt: Khi hệ kết cấu cân bằng, tất Phương pháp mặt cắt: Khi hệ kết cấu cân bằng, tất cả các cấu kiện, các phần hệ độc lập của nó cũng cân bằng. Các cấu kiện, các phần hệ độc lập được tách ra g ệ p ệ ộ ập ợkhỏi hệ bằng các mặt cắt.Phương trình cân bằng tĩnh học: g g ọ

3D3D

2D2D

ấ2.3. Cách hệ dàn tĩnh định chịu tải bất động 1 Phương pháp tách mắt1. Phương pháp tách mắt

ắ1. Phương pháp tách mắt

ắ1. Phương pháp tách mắt

1. Phương pháp tách mắt

2. Phương pháp mặt cắt đơn giản

2. Phương pháp mặt cắt đơn giản

ắ2. Phương pháp mặt cắt đơn giản

ắ2. Phương pháp mặt cắt đơn giản

Ph há ặ ắ hối h3. Phương pháp mặt cắt phối hợp

3. Phương pháp mặt cắt phối hợp

3. Phương pháp mặt cắt phối hợp

ể ồ ầ2.4. Biểu đồ nội lực và cách tính dầm, khung Mục tiêu:ụ Tìm hiểu cách vẽ thực hành để vẽ nhanh biểu đồ nội lực trong các hệ gồm á h h hẳ h hệ dầ khcác thanh thẳng như hệ dầm, khung.Người quan sát, quy ước dấu và liên hệ vi phân:liên hệ vi phân: Người quan sát thường đứng bên dưới và bên phải kết cấudưới và bên phải kết cấu.M>0, có khuynh hướng gây căng thớ dưới. Q>0, có khuynh hướng quay thuận kim đồng hồ quanh phần xét. N>0 ó kh h h ớ đi khỏi tiết N>0, có khuynh hướng đi ra khỏi tiết diện xét hoặc gây kéo cho phần xét.

Các bài toán vẽ nhanh cơ bản: Trong đoạn thanh không có tải trọng.

Biểu đồ mô men uốn là đường thẳng trơn, xác định theo tung độ hai đầu thanh.

Các bài toán vẽ nhanh cơ bản:Các bài toán vẽ nhanh cơ bản: Trong đoạn thanh có tải trọng phân bố đều (q).

Biểu đồ mô men uốn là đường cong bậc hai, xác định theo tung độ hai đầu thanh và ,tung độ treo ở giữa nhịp.

Các bài toán vẽ nhanh cơ bản:Các bài toán vẽ nhanh cơ bản: Trong đoạn thanh có tải trọng tập trung (P)

Biểu đồ mô men uốn là đường gẫy khúc tại vị trí lực tập trung và gẫy hứng lấy lực tập trung.

Các bài toán vẽ nhanh cơ bản: Trong đoạn thanh có mô men tập trung (M)

Biểu đồ mô men uốn là hai đoạn song song, có bước nhảy cùng chiều với mô men tập trung tại vị trí mô men tập trung.

top related