Top Banner
7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1 http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 1/82 Vùng kinh tế trọng điểm mi n Trung: Nhiu l ợ i thế nhưng “thiếu” Ban điều hành vùng Thba, 16:50 | 24/08/2010 Hin nay, Vùng kinh tế trọng điểm mi ền Trung (VKTTĐMT) đang là chủ đề mà các nhà hoạch định chiến lược, các chuyên gia và các nhà đầu tư bàn lun rt nhiều. Trong đó, nhữ ng vấn đề nổi lên như làm thế nào để liên k ết phát trin kinh tế vùng; xây dựng cơ chế phi hợp điều hành ca 5 tnh, thành ph và mô hình tchức VKTTĐMT để đề xuất cơ chế cho phù hợ p... Tuy nhiên, vấn đề mu chốt mà “họ” đưa ra là đã đến lúc cn thành lp mt ban ch đạo vùng để phát huy nhữ ng l ợ i thế so sánh đang có. Tàu c p cng Dung Quấ t, t ỉ nh Qung Ngãi “Tăng tốc” nhờ lợ i thế Sau gần hai năm thực hin Quyết định s 1085/QĐ-TTg ngày 12/8/2008 ca Th tướ ng Chính phnhm phát triển VKTTĐMT thành trung tâm trung chuyển, giao thương chế biến ca vùng sông Mêkông và khu vc châu Á - Thái Bình Dương vớ i
82

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

Oct 30, 2015

Download

Documents

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 1/82

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Nhiều lợ i thế nhưng “thiếu” Ban điềuhành vùng

Thứ ba, 16:50 | 24/08/2010

Hiện nay, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (VKTTĐMT) đang là chủ đề mà các nhà hoạch định chiến lược, các chuyên gia và các nhà đầu tư bàn luậnrất nhiều. Trong đó, nhữ ng vấn đề nổi lên như làm thế nào để liên k ết pháttriển kinh tế vùng; xây dựng cơ chế phối hợp điều hành của 5 tỉnh, thành phố và mô hình tổ chức VKTTĐMT để đề xuất cơ chế cho phù hợ p... Tuy nhiên,vấn đề mấu chốt mà “họ” đưa ra là đã đến lúc cần thành lập một ban chỉ đạovùng để phát huy nhữ ng lợ i thế so sánh đang có. 

Tàu cậ p cảng Dung Quấ t, t ỉ nh Quảng Ngãi 

“Tăng tốc” nhờ lợ i thế 

Sau gần hai năm thực hiện Quyết định số 1085/QĐ-TTg ngày 12/8/2008 của Thủ tướ ng Chính phủ nhằm phát triển VKTTĐMT thành trung tâm trung chuyển, giaothương chế biến của vùng sông Mêkông và khu vực châu Á - Thái Bình Dương vớ i

Page 2: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 2/82

các ngành kinh tế biển gắn vớ i công nghiệ p, du lịch, dịch vụ, hình thành chuỗi cáckhu kinh tế, khu công nghiệ p, kho bãi quốc gia và quốc tế…, các tỉnh miền Trungđã bắt đầu có sức bật hết sức mạnh mẽ mạnh mẽ: Vốn đầu tư ngân sách khu vực

hà nước tăng mạnh từ 65,68% lên 74,9%, trong đó vốn xây dựng cơ bản chiếm

80% tổng số vốn. Tính từ năm 1988 đến hết quý 1 năm 2010, toàn vùng đã thu hútđượ c 377 dự án còn hiệu lực vớ i tổng vốn FDI đăng ký đạt gần 14,4 tỷ USD,chiếm 74% về số dự án và 61% về tổng vốn đăng ký của cả khu vực miền Trung –  Tây Nguyên.

Đặc biệt từ năm 2007 trở lại đây, một làn sóng vốn FDI vào VKTTĐMT càngmạnh mẽ hơn. Nếu tính tổng số vốn FDI vào vùng chỉ trong vòng 2 năm (2007 -2009) đã tăng hơn gấ p 4 lần so với 19 năm trước đó cộng lại (1988- 2006). Điềunày cho thấy, VKTTĐMT chính là nơi hội tụ nhiều lợ i thế mang tính “tăng tốc”. 

Thứ nhấ t, VKTTĐMT là trung điểm của đất nướ c và có vị trí chiến lượ c hết sức

quan tr ọng trong phát triển kinh tế - xã hội, nằm ngay trên các tuyến giao thôngchính Bắc - Nam và là cửa ngõ ra biển của khu vực Tây Nguyên và các nướ c Tiểuvùng sông Mêkông trên tuyến Hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC) và điểm k ếtthúc là Cảng Tiên Sa. Sự phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, cảng biển, sân bay, hệ thống điện lực, viễn thông,… và sự tăng tốc trong đầu tư những năm gần đây chothấy VKTTĐMT là nơi có sự k ết nối thống nhất bở i một chuỗi đô thị lớ n của đất

Page 3: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 3/82

nước như Huế, Đà Nẵng, Hội An - Tam K ỳ, Quảng Ngãi và Quy Nhơn. 

Thứ hai, “không tự nhiên” mà người châu Âu, ngườ i Trung Quốc và đặc biệt làngườ i Nhật Bản đã tìm đến vùng đất “xứ Quảng” (nơi hạt nhân của VKTTĐMN

hiện nay) ngay từ những năm cuối thế k ỷ XVI đầu thế k ỷ XVII. Một điều dễ nhậnthấy r ằng, ngoài vai trò vị trí chiến lượ c quan tr ọng, VKTTĐMT còn có nhiềunguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, giàu tiềm năng để phát triểnnhiều ngành kinh tế mũi nhọn hiện nay như kinh tế biển, du lịch sinh thái - nghỉ dưỡ ng và nhiều dịch vụ di trú hữu ích khác. Trong khi đó, vớ i lợ i thế nằm trên“Con đườ ng di sản” văn hóa thế giới như Cố đô Huế, phố cổ Hội An, Thánh địaMỹ Sơn và hàng loạt bãi biển mang tầm cỡ quốc tế như biển Đà Nẵng (đượ c Tạ pchí Forber của Mỹ bình chọn là 1 trong 6 bãi biển đẹ p nhất hành tinh),… nênVKTTĐMT đang được xem là “địa chỉ” hấ p dẫn nhất của Việt Nam hiện nay. Bên

cạnh đó, vớ i việc đang “ sở hữ u” nhiều vịnh nước sâu kín gió như Chân Mây (ThừaThiên Huế), Liên Chiểu, Tiên Sa (Đà Nẵng), Dung Quất (Quảng Ngãi), Quy Nhơnvà Nhơn Hội (Bình Định) nên VKTTĐMT hứa hẹn trong việc nâng cấ p, xây dựngnhiều hệ thống cảng biển tiện ích phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội.

Thứ ba, vớ i việc “đang có trong tay” đến 4/13 Khu kinh tế tr ọng điểm của quốc giađượ c Chính phủ cho áp dụng nhiều cơ chế thông thoáng, môi trườ ng kinh doanhtheo thông lệ quốc tế và nhiều chính sách ưu đãi trong việc thu hút ngồn vốn FDI.

Do đó, VKTTĐM được xem như là một trong những “khu nghỉ  dưỡ ng ” đầy hấ pdẫn cho các nhà đầu tư trong và ngoài nướ c. Ngoài ra, việc hội tụ của 22 khu côngnghiệ p vớ i sự “đột phá” của thành phố Đà Nẵng - hạt nhân của VKTTĐMT về năng lực cạnh tranh cấ p tỉnh (PCI) sẽ là động lực quan tr ọng cho sức hút đầu tư vàsự phát triển kinh tế - xã hội bền vững trong thế k ỷ XXI.

Cần một ban điều hành vùng“Lợ i thế” thì nhiều, nhưng làm thế nào để tận dụng tối đa những lợ i thế này? Đâychính là câu hỏi đang đượ c nhiều chuyên gia và các lãnh đạo địa phương của

VKTTĐMT. Trong đó, ngườ i ta cho r ằng việc làm đầu tiên của vùng là cần có một“nhạc trưởng”  đúng nghĩa – một Ban điều hành vùng (BĐHV). Và một khi cóBĐHV thì việc tận dụng và phát huy những lợ i thế đó sẽ có hiệu quả hơn rất nhiều.

Ông Đinh Văn Thu - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam đã từng nêu lên quanđiểm của mình r ằng: “ Hiện nay VKTTĐMT còn đang thiế u một cơ quan quản lý

Page 4: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 4/82

hà nước chuyên trách theo dõi, điề u phố i phát triể n vùng một cách khoa học,

khách quan và k ị p thờ i g ắ n vớ i chức năng, nhiệm vụ , quyề n hạn rõ ràng, có tính

thự c t ế  cao”.

Từ thực tiễn ở  VKTTĐMT cũng như nhiều Vùng kinh tế tr ọng điểm khác cho thấy,việc tr ực tiếp điều hành sẽ nhanh chóng xử lý k ị p thờ i những “khúc mắc” và cácvấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển của vùng. Bở i ở Việt Nam hiện nay vẫncòn đang duy trì cơ chế kiêm nhiệm và tậ p trung quản lý, điều phối từ Trung ươngđối vớ i tất cả 4 Vùng kinh tế tr ọng điểm (VKTTĐ) trên cả nướ c. K ể từ ngày28/9/2004, tất cả các VKTTĐ ở phía Bắc, miền Trung, phía Nam và Đồng bằngsông Cửu Long đều chịu sự quản lý và điều phối bởi VKTTĐ quốc gia. Mọi thủ tục, mọi cơ chế và quá trình thực hiện các dự án đều phải thông qua Ban chỉ đạođiều phối các VKTTĐ quốc gia. Nhìn chung, sự quản lý về mặt Nhà nướ c ở mộtcấ p lớ n nhất sẽ đảm bảo sự phát triển bền vững, đồng thời tránh đượ c những tiêucực cục bộ địa phương, tuy nhiên cũng không tránh khỏi việc “vớ i không t ới nơi”và quá trình điều phối cũng không đượ c chặt chẽ, dĩ nhiên sẽ hạn chế tính thựctiễn.

ói về vấn đề này, ông Đinh Văn Thu phân tích thêm: “Chính cơ chế l ỏng l ẻo vàhạn chế tính thự c tiễ n t ại các địa phương này đã và đang dẫn đế n tình tr ạng các

địa phương trong mỗ i vùng về  cơ bản t ự nghiên cứ u thiế t l ậ p các quy hoạch phát 

triể n không gian, phát triể n kinh t ế - xã hội và xây d ự ng các k ế hoạch phát triể n 5

năm, hàng năm mà thiếu đi vai trò, tiế ng nói của một cơ quan quản lý chung. Việc

hạn chế dàn tr ải, t ập trung đầu tư hiện đại hóa các công trình tr ọng điể m sẽ d ẫ n

Page 5: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 5/82

đế n thự c t ế khi triể n khai thự c hiện các d ự án, công trình vẫ n còn tâm lý nôn nóng 

đi trướ c và cục bộ địa phương một l ần nữ a l ại đóng vai trò chi phối”.

Điều này cũng không tránh khỏi việc các địa phương sẽ tự giác đặt lợ i ích của toàn

vùng lên trên lợ i ích của địa phương mình và rất có thể sự phát triển củaVKTTĐMT sẽ không đạt đượ c k ết quả như mong đợ i. Do vậy, nếu có một BĐHVnhanh chóng hơn thì việc giải quyết các cơ chế đặc thù và quá trình triển khai cácdự án của vùng sẽ đạt khả thi hơn. Việc có một BĐHV ở  đây không chỉ riêng đốivới VKTTĐMT mà còn đối vớ i nhiều VKTTĐ khác trên cả nướ c.

Ths. La Xuân ThànhHọc viện Chính trị - Hành chính KV III

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Trục kinh tế biển hùng mạnh

VEN - 01/02/2010 16:47

  0 

  0 

  Tin gốc 

(VEN) - Từ sau chiến tranh thế giớ i lần thứ II, sự hình thành và phát triển cáckhối kinh tế tầm cỡ châu lục và liên châu lục đã thúc đẩy một cách nhanhchóng quá trình khu vự c hóa và toàn cầu hóa.

hà máy lọc dầu Dung QuấtĐể tăng trưở ng nền kinh tế, các nướ c phát triển đã lợ i dụng triệt để và ra sức pháthuy vai trò đặc biệt quan tr ọng của biển như: Nhật Bản, Hà Lan, Anh, Pháp, HànQuốc, Singapore và Trung Quốc. Nhận thức rõ vai trò tối hậu của kinh tế biển, từ lâu Đảng và Nhà nướ c Việt Nam cũng đã rất quan tâm đến phát triển kinh tế biển,

Page 6: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 6/82

vùng ven biển và hải đảo, đặc biệt là Vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung.

Một tr ục kinh tế biển hùng mạnh

Trên cơ sở phân tích xu thế phát triển về kinh tế biển và sự thích ứng về chiến lượ c

nêu trên, mùa xuân năm 1992, các nhà khoa học vật lý Hải dương, công trình biểnvà thềm lục địa thuộc Phân viện Khoa học Việt Nam tại TP.HCM đã quyết địnhmột chương trình nghiên cứu các điều kiện tự nhiên cùng các điều kiện kinh tế xãhội và vị trí chiến lược đặc biệt quan tr ọng về địa lý kinh tế, chính tr ị, văn hóa xãhội và an ninh quốc phòng nhằm tìm kiếm, lựa chọn các vị trí có thể xây dựngđượ c cảng biển nướ c sâu và khu công nghiệ p dọc duyên hải miền Trung bao gồmcác cửa biển: Quy Nhơn, Đề Gi, An Dũ, Tam Quan (Bình Định); Sa Huỳnh, TràCầu, Cửa Đại, vịnh Dung Quất (Quảng Ngãi); K ỳ Hà, vịnh Đà Nẵng (Quảng Nam)

và Chân Mây (Thừa Thiên – Huế). Sau khi phân tích và tổng hợ  p các k ết quả nghiên cứu, đã lựa chọn được 3 địa điểm hội tụ đủ điều kiện để xây dựng cảng biểnnướ c sâu và khu công nghiệp, thương mại, du lịch dịch vụ đó là: Dung Quất (đông bắc Quảng Ngãi), Chân Mây (đông nam Thừa Thiên – Huế), Nhơn Hội (BìnhĐịnh).

Các k ết quả nghiên cứu và đề xuất trên đã được Đảng và Nhà nướ c phê duyệt và racác quyết định quan tr ọng có tác động to lớn lâu dài đối vớ i lịch sử phát triển kinhtế xã hội của miền Trung, Tây Nguyên và cả nướ c.

Mùa thu năm 1994, vớ i sự phê duyệt Dự án cảng biển nướ c sâu và khu côngnghiệ p Dung Quất đã dẫn đến sự ra đờ i Vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung kéodài từ Liên Chiểu (Quảng Nam –  Đà Nẵng) đến Dung Quất (Quảng Ngãi) và hìnhthành tr ục phát triển công nghiệ p, du lịch, dịch vụ dọc theo vùng duyên hải kéo dàitừ Đà Nẵng đến Dung Quất cùng với đườ ng quốc lộ 24 và 14 nối Tiểu vùng sôngMê Kông.

Mùa xuân năm 1996 vớ i sự phê duyệt dự án cảng biển nướ c sâu và khu công

nghiệp, thương mại, du lịch dịch vụ Chân Mây đã dẫn đến sự phát triển Vùng kinhtế tr ọng điểm miền Trung ra đến Thừa Thiên – Huế và mùa thu năm 2004 vớ i sự  phê duyệt dự án cảng biển nướ c sâu và khu kinh tế  Nhơn Hội đã dẫn đến sự mở  r ộng Vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung về  phía Nam đến Bình Định (đườ ng 19).

Vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung vớ i diện tích 27.884km2, dân số khoảng 6,2

Page 7: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 7/82

triệu người (năm 2006) và dự  báo đến 2025 là 8,15 triệu ngườ i, vớ i chuỗi đô thị đang phát triển nằm tr ải dài trên 558km bờ biển đó là Huế, Đà Nẵng, Hội An, TamK ỳ, Quảng Ngãi, Quy Nhơn và các khu kinh tế lớn như: Chân Mây –  Lăng Cô,Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội. Vùng tr ọng điểm kinh tế miền Trung có một vị trí

chiến lượ c hết sức quan tr ọng về địa lý, kinh tế, chính tr ị, văn hóa và an ninh quốc phòng. Là mặt tiền của cả nướ c, tiểu vùng sông Mekong và châu Á – Thái BìnhDương. Từ đây, có thể nối với các nướ c Lào, Thái Lan, Campuchia, Myanmar vàxa hơn nữa là các nướ c Nam Á và Tây Nam Trung Quốc qua các tr ục hành langĐông –  Tây, đường 9, đường 14, đường 24, đường 19. Đi ra thế giớ i bằng hệ thốngcác cảng biển nướ c sâu: Chân Mây, Tiên Sa, K ỳ Hà, Dung Quất, Nhơn Hội và hệ thống các cảng hàng không Phú Bài, Đà Nẵng, Cam Ranh, Phù Cát. Là vùng cótr ục hạ tầng lớ n của đất nước: đườ ng quốc lộ 1A, đườ ng Hồ Chí Minh, đườ ng sắt

xuyên Việt, đường điện 500 kV, đườ ng cáp quang và vi ba xuyên quốc gia, là khuvực có 13 trường đại học, 4 di sản văn hóa thế giới đó là cố đô Huế, Hội An, Mỹ Sơn, và văn hóa phi vật thể Nhã nhạc cung đình Huế.

Trong khoảng thời gian 18 năm qua, sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực nàyđã có bước đột phá lớn chưa từng có trong lịch sử. Từ chỗ vốn đầu tư vài chụctriệu USD (năm 1990) đến nay vốn đầu tư đã lên đến vài chục tỷ USD (tăng lên1000 lần). Từ một vùng non nướ c nghèo nàn vớ i ngành nông nghiệ p nhỏ bé lạchậu, ngày nay khu vực này đã nhanh chóng hình thành một tr ục kinh tế biển hùng

mạnh của đất nướ c. Vớ i hệ thống cảng biển nướ c sâu, hệ thống các khu kinh tế đangành mà trong đó xương sống của nó là một nền đại công nghiệ p quan tr ọng choquá trình công nghiệ p hóa và hiện đại hóa đất nước, đó là: công nghiệ p lọc hóadầu, công nghiệ p luyện cán thép, công nghiệp đóng tàu, công nghiệ p chế tạo máycông cụ, công nghiệ p nhiệt điện và thủy điện, công nghiệ p sản xuất ôtô, côngnghiệ p chế biến nông, lâm, thủy, hải sản, công nghiệ p sản xuất vật liệu xây dựng,công nghiệ p phụ tr ợ và các ngành công nghiệ p nhẹ khác. Chỉ tính riêng khu kinh tế Dung Quất, dự kiến đến năm 2025 vốn đầu tư lên đến 30 tỷ USD, khu lọc hóa dầu

sẽ đượ c mở r ộng vớ i công suất 15 triệu tấn/năm, sản xuất thép 5 triệu tấn/năm… Vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung với con đườ ng di sản và thiên nhiên tuyệtđẹp, đã và đang đóng vai trò quan trọng trong hệ thống du lịch của đất nướ c. Sự  bùng nổ về phát triển kinh tế ở miền Trung đã từng bước đem lại sự đổi mới đi lêncho vùng đất nghèo khổ này. Điều đó có thể thấy cụ thể như ở Quảng Ngãi từ chỗ 

Page 8: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 8/82

ngân sách của tỉnh chỉ có xấ p xỉ 160 tỷ đồng, giờ  đây Quảng Ngãi đã bướ c vào câulạc bộ 2000 tỷ và sẽ còn tiến xa hơn. 

Có thể thấy Vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung đượ c hình thành từ lĩnh vực kinh

tế biển và đang từng bướ c tr ở thành một tr ục kinh tế biển hùng mạnh của miềnTrung – Tây Nguyên và cả nướ c.

Cùng liên k ết trên con đườ ng phát triển

Tr ải qua hơn một thậ p k ỷ hình thành Vùng kinh tế miền Trung, sự phát triển kinhtế, xã hội của từng địa phương trong vùng đã khẳng định dần thế mạnh và khả năng liên kết với các địa phương khác. Nhìn vào thế mạnh của từng địa phương cóthể thấy không hoàn toàn giống nhau mà có sự khác biệt mang tính đặc thù. Chonên cần tìm một cơ chế và cách giải quyết để vượ t qua rào cản về tâm lý địa

 phương và địa giới hành chính. Để làm đượ c việc đó đòi hỏi các nhà quản lý phảilàm việc vớ i tinh thần của một ngườ i lính trên mặt tr ận phát triển kinh tế, xã hội.Theo đó, sự liên k ết của các tỉnh trong Vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung là r ấtrõ nét và hoàn toàn thực hiện đượ c.

Đó là: Giữa Huế và Đà Nẵng có thể liên k ết trong việc đào tạo nguồn nhân lựcgồm đội ngũ chuyên gia khoa học k ỹ thuật cao cấ p và công nhân có tay nghề caonhằm cung cấ p cho toàn Vùng tr ọng điểm kinh tế miền Trung và cả nướ c. Sự phối

hợ  p giữa cảng Đà Nẵng và cảng Chân Mây để hình thành một trung tâm chế biếnthương mại và thương mại quốc tế đối với các nướ c tiểu vùng sông Mekong và khuvực châu Á –  Thái Bình Dương. Đà Nẵng và Huế là khu vực có nhiều tiềm lực để xây dựng và phát triển nền công nghiệ p phụ tr ợ cho miền Trung và cả nướ c. Ngànhcông nghiệ p phụ tr ợ có tầm quan tr ọng đặc biệt trong việc tạo giá tr ị gia tăng chocác ngành sản xuất công nghiệp, đặc biệt vớ i các khu công nghiệ p lớ n ở vùng tr ọngđiểm kinh tế miền Trung và cả nướ c. Nếu không xây dựng và phát triển đượ cngành công nghiệ p phụ tr ợ thì các ngành sản xuất công nghiệ p sẽ gặ p nhiều khókhăn và chậm phát triển. Giữa Huế - Đà Nẵng và Quảng Nam sẽ hình thành mộtkhu du lịch và dịch vụ lớ n của miền Trung và cả nước trên cơ sở triển khai conđườ ng di sản cùng với thiên đườ ng Hải Vân – Chân Mây –  Lăng Cô – Bạch Mã.Quá trình liên k ết và phát triển sẽ dẫn đến hình thành thành phố sinh đôi Huế - Đà

ẵng làm trung tâm văn hóa, khoa học công nghệ cho toàn miền Trung – Tâyguyên.

Page 9: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 9/82

Con đườ ng hợ  p tác và phát triển nêu ra trên đây của Huế - Đà Nẵng sẽ đem lại sứcsống và là chỗ dựa cơ bản cho các khu kinh tế tổng hợp, đa ngành, đó là Chu Lai,Dung Quất, Nhơn Hội đóng vai trò nòng cốt trong việc phát triển một nền đại côngnghiệ p của vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung. Sự liên k ết giữa Chu Lai, Dung

Quất, Nhơn Hội sẽ được hình thành trên cơ sở liên k ết cụm ngành: sản xuất vật liệuxây dựng, cơ khí chế tạo máy, đóng tàu, vận tải biển, sản xuất thép, chế biến nônglâm, thủy, hải sản. Vớ i sự thành công và đi trướ c một bướ c, Dung Quất có thể tạomối liên k ết về lọc hóa dầu, vật liệu xây dựng, luyện thép với Nghi Sơn, VũngÁng, Hòn La. Sự liên k ết này xuất hiện trên nhiều mặt như: thương hiệu, sản phẩm,k ỹ thuật, thị trường… sự liên k ết cụm ngành sẽ giúp cho các doanh nghiệ p nhiềuthông tin hiểu biết về sản xuất, k ỹ thuật, thị trườ ng dẫn đến thúc đẩy việc tăng năngsuất và phát huy đượ c nhiều sáng kiến, sáng chế không ngừng. Trên con đườ ng

 phát triển của mình, các khu vực Đông Bắc Campuchia, Đông Bắc Thái Lan, NamLào, Mianmar… sẽ cần nhiều các sản phẩm dầu khí, sắt thép, vật liệu xây dựng,máy móc, thiết bị, phân bón từ Vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung, đồng thờ i cáckhu vực trên cần xuất các sản phẩm nông, lâm, thổ sản, vật liệu, khai khoáng, cácsản phẩm thủ công mỹ nghệ qua các hải cảng Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất,Qui Nhơn, Nhơn Hội.

Vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung vớ i vị trí địa lý chiến lược đặc biệt quan tr ọngđã và đang bướ c vào thờ i kì phát triển mạnh mẽ của mình. Đượ c hình thành trên

lĩnh vực kinh tế biển, Vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung đang ngày càng có tácđộng lớn đến sự phát triển của miền Trung, Tây Nguyên và cả nướ c, tr ở  thành đốitác quan tr ọng đối vớ i sự phát triển của Tiểu vùng sông Mekong, đồng thời đangtr ở thành một tr ục kinh tế biển hùng mạnh của Việt Nam.

Kinh tế biển là lĩnh vực hết sức r ộng lớ n bao trùm trên nhiều mặt như: giao lưuthương mại, đầu tư kinh tế k ỹ thuật, sự ra đời hình thành các khu đại công nghiệ p,đặc khu kinh tế, các chuỗi đô thị, hệ thống cảng biển, hệ thống dịch vụ, du lịch, hệ thống hạ tầng k ỹ thuật, hệ thống công trình an ninh quốc phòng, hệ thống côngtrình biển và thềm lục địa, khai thác khoáng sản, dầu khí, công nghiệ p khai thác vàchế biến hải sản. Biển tác động đến khí hậu và ảnh hưở ng lớn đến mùa màng nông,lâm nghiệp… và còn nhiều lĩnh vực khác. Sự hình thành các lĩnh vực kinh tế biểnsẽ dẫn đến sự hình thành tiế p theo của khoa học k ỹ thuật, dịch vụ, tài chính ngânhàng… và dẫn đến sự biến đổi to lớ n về mặt đờ i sống xã hội… 

Page 10: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 10/82

TS. Trương Đình Hiển - Nghiên cứu viên cao cấ p

VÙNG KINH TẾ TR ỌNG ĐIỂM TRUNG BỘ 

MỘT SỐ NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY PHÁTTRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI 

1. Một số nhiệm vụ chủ yếu: 

(1) Xây dựng vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung tr ở thành vùng phát triển năngđộng, tạo việc làm, nâng cao mức sống và trình độ dân trí cho các tầng lớ  p dân

cư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướ ng công nghiệ p hoá hiện đại hoá vớ i mụctiêu tăng trưở ng kinh tế vớ i tốc độ nhanh và bền vững. Phát triển mạnh khu vựccông nghiệ p và dịch vụ, trong đó đặc biệt chú tr ọng phát triển khu vực dịch vụ chất lượ ng cao có tầm cỡ khu vực và quốc tế.

(2) Phát triển vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung trong mối quan hệ của vùngvớ i toàn quốc, vớ i sự phát triển chung của tuyến hành lang Đông - Tây trongkhuôn khổ hợ  p tác phát triển khu vực GMS, tạo ra cực tăng trưở ng nhằm thúc

đẩy sự phát triển của một phần lớ n các tỉnh Duyên hải Trung bộ và Tây Nguyêntrên cơ sở khai thác các nguồn lực trong nướ c và tiềm lực các nướ c trong khuvực.

(3) Phát triển vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung phải đảm bảo tăng trưở ngnhanh, có hiệu quả và bền vững cả về kinh tế và môi trườ ng.

(4) Gắn chặt phát triển kinh tế vớ i xây dựng tiềm lực quốc phòng - an ninh, giữ vững chủ quyền và độc lậ p của quốc gia.

(5) Hình thành một số ngành công nghiệ p chủ lực như công nghiệ p lọc dầu, côngnghiệ p hoá chất. Từng bướ c phát triển các ngành có hàm lượ ng k ỹ thuật, côngnghệ cao, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, côngnghiệp cơ khí chế tạo,...

(6) Đẩy mạnh vai trò trung tâm thương mại và giao dịch quốc tế của thành phố 

Page 11: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 11/82

Đà Nẵng, thành phố Huế, thành phố Quy Nhơn để đảm nhận chức năng dịch vụ thương mại và trung tâm du lịch của cả khu vực miền Trung và Tây Nguyên.Hình thành các trung tâm du lịch là: Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn và vùng phụ cận.

(7) Hình thành các đô thị có vai trò lớn đối vớ i phát triển của vùng.

2. Phương hướ ng mớ i có tính chất đột phá 

2.1. Đầu tư xây dựng các khu kinh tế nhưkhu kinh tế mở Chu Lai; khu kinh tế Dung Quất và khu kinh tế thương mại Chân Mây, khu kinh tế  Nhơn Hội vào năm2010, tiế p tục đầu tư và khai thác có hiệu quả các khu kinh tế này để đến năm2020 thực sự tr ở thành những hạt nhân, trung tâm phát triển vùng.

- Đẩy mạnh vai trò trung tâm thương mại và giao dịch quốc tế của thành phố Đà

 Nẵng, Huế, Quy Nhơn để đảm nhận chức năng dịch vụ thương mại và trung tâmdu lịch của cả khu vực miền Trung và Tây Nguyên.

- Hình thành các trung tâm du lịch là: Huế, Đà Nẵng và vùng phụ cận.

- Hoàn thành việc xây dựng các công trình lớ n về cơ sở hạ tầng để gắn k ết khuvực này vớ i các vùng lân cận, góp phần thực hiện chương trình hành lang Đông -Tây của Tiểu vùng Mê Kông mở r ộng, gắn vớ i nhiệm vụ phát triển khu tam giác biên giới ba nướ c Việt Nam, Lào và Cămpuchia. Hoàn thành xây dựng đườ ng

hầm qua đèo Hải Vân và đườ ng tránh phía Tây qua thành phố Huế.

- Hoàn thành trước năm 2007 tuyến đườ ng cao tốc Đà Nẵng - Chu Lai - Quảng Ngãi, Đà Nẵng - Huế - Quảng Tr ị (trong đườ ng cao tốc Bắc Nam).

- Hình thành trung tâm đào tạo đa ngành chất lượ ng cao ở Huế.

2.2. Đối vớ i thành phố Đà Nẵng

Từng bước đầu tư xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng tr ở thành thành phố 

 biển - Trung tâm của miền Trung có quy mô dân số khoảng 1 triệu ngườ i vàonăm 2010 và gần 2 triệu người vào năm 2020, vớ i các chức năng cơ bản như sau: 

- Là trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch và dịch vụ lớ n của miền Trung.Xây dựng khu sinh dưỡ ng công nghiệ p (nghiên cứu cải tiến k ỹ thuật, công nghệ 

Page 12: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 12/82

cho các xí nghiệ p công nghiệ p)

- Là thành phố cảng, đầu mối giao thông quan tr ọng về trung chuyển và vận tảiquốc tế của miền Trung, Tây Nguyên và các nướ c khu vực sông Mêkông.

- Là trung tâm tài chính, ngân hàng và bưu chính viễn thông.

- Là một trong những trung tâm văn hoá, giáo dục, đào tạo, trung tâm khoa họccông nghệ của miền Trung.

- Là một trong những địa bàn giữ vị trí quan tr ọng về an ninh quốc phòng khuvực miền Trung, Tây Nguyên và cả nướ c.

2.3. Đối vớ i khu kinh tế mở Chu Lai

Xây dựng và phát triển khu kinh tế mở Chu Lai nhằm thử nghiệm các thể chế,chính sách mớ i, tạo môi trường đầu tư, phù hợ  p các thông lệ quốc tế cho các loạihình kinh doanh của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước, qua đó có thêmkinh nghiệm cho hội nhậ p kinh tế quốc tế và khu vực.

Áp dụng các mô hình động lực mớ i cho phát triển kinh tế, khắc phục những yếukém và ách tắc trong chính sách và cơ chế quản lý kinh tế hiện hành trong khichưa có điều kiện thực hiện trên phạm vi cả nướ c.

- Phát triển khu kinh tế mở Chu Lai theo mô hình "khu trong khu" bao gồm cáckhu vực chủ yếu là:

+ K hu thương mại tự do gắn vớ i một phần cảng K ỳ Hà. Hoạt động của khu nàygồm các hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu và hàng phục vụ tại chỗ, thương mạihàng hoá, các hoạt động dịch vụ, xúc tiến thương mại...

+ Các khu công nghiệ p

+ Các khu giải trí đặc biệt, khu vực dành cho du lịch.

+ Khu dân cư hành chính 

+ Xây dựng bộ máy tổ chức của khu kinh tế mở  để đảm nhận các công việc trongđầu tư phát triển.

Page 13: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 13/82

+ Tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển khu kinh tế mở .

+ Xúc tiến đầu tư và kêu gọi đầu tư phát triển các hạng mục của mô hình kinh tế này theo quy hoạch.

2.4. Đối vớ i khu kinh tế Dung Quấtđãđượ c quy hoạch trên diện tích 10.300ha. Đến năm 2006, đảm bảo vận hành có hiệu quả tổ hợ p lọc hóa dầu, hoànchỉnh các hạng mục hạ tầng căn bản. 

- Đẩy nhanh sự hình thành và phát triển khu kinh tế làm động lực thúc đẩy sự nghiệ p công nghiệ p hoá, hiện đại hoá miền Trung và cả nướ c. Xây dựng và pháttriển Khu kinh tế Dung Quất tr ở thành một khu kinh tế tổng hợp đa ngành vớ icác chính sách ưu đãi, khuyến khích, ổn định lâu dài, tạo điều kiện thuận lợ i cho

các nhà đầu tư trong nước và nướ c ngoài yên tâm bỏ vốn vào phát triển sản xuấtkinh doanh trong khung khổ pháp lý hiện hành và ngày càng hoàn thiện.

- Phát triển công nghiệ p lọc dầu - hoá dầu - hoá chất. Từng bướ c phát triển cácngành công nghiệp cơ khí, đóng sửa tàu biển, luyện cán thép, sản xuất xi măng,sản xuất container...; công nghiệ p nhẹ, sản xuất hàng tiêu dùng.

- Thu hút đầu tư và khuyến khích các doanh nghiệ p vào kinh doanh, sản xuấttrong các khu công nghiệ p Bình Chánh, Bình Đông. 

- Việc hình thành cảng Dung Quất là cơ sở cho việc hình thành các dự án côngnghiệ p nặng, các dịch vụ hàng hải gắn liền vớ i cảng biển. Do vậy, cần đẩy nhanhcác hạng mục trong dự án cảng vớ i 10 bến cảng dầu khí, khu cảng tổng hợp, đêchắn sóng, đê chắn cát.

- Để phát huy vai trò của cảng cần phát triển hệ thống giao thông liên khu, giaothông liên vùng.

- Tổ chức giải phóng mặt bằng, sắ p xế p lại các khu dân cư, khu tái định cư. Tậ p

trung đầu tư công trình thuỷ lợ i lớ n hồ chứa Nướ c Trong, cung ứng nướ c chokhu công nghiệ p Dung Quất.

- Xây dựng trung tâm thương mại, phát triển du lịch.

- Phát triển các lĩnh vực xã hội, công cộng: xây dựngbệnh viện 300 giườ ng.

Page 14: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 14/82

Hoàn thành trường đào tạo lao động k ỹ thuật 1000 học viên/năm. Xây dựngtrườ ng mẫu giáo, nhà tr ẻ, trườ ng phổ thông cơ sở, trườ ng trung học phổ thôngVạn Tườ ng. Xây dựng các cơ sở phục vụ cho văn hoá, thể thao.

- Hình thành và phát triển đô thị Vạn Tường và đô thị mớ i ở Dốc Sỏi. Xây dựngđô thị Vạn Tườ ng có quy mô 12 vạn dân vớ i các chức năng là đô thị côngnghiệ p, dịch vụ, du lịch. Đô thị mớ i ở Dốc Sỏi giữ vai trò phụ tr ợ cho cụm côngnghiệ p phía Tây và là một trong những điểm nút giao thông (đườ ng bộ, đườ ngsắt ra cảng và nhà máy lọc dầu) trong tổng thể phát triển các khu công nghiệ p ở  Quảng Ngãi.

2.5. Đối vớ i khu khuyến khích phát triển thương mại Chân Mây

- Khu thương mại Chân Mây có diện tích khoảng 1000 ha, tr ọng tâm là phát triểncảng, thương mại, dịch vụ du lịch và các ngành khác theo quyết định của Chính phủ về khu khuyến khích phát triển thương mại. Trong giai đoạn 2006 – 2010xây dựng trung tâm thông tin quốc tế, sở giao dịch chứng khoán cùng hệ thốngdịch vụ như dịch vụ thương mại, du lịch, tài chính, ngân hàng và các ngành nghề khác với trình độ và văn minh thương mại cao.

- Phát triển khu đô thị mớ i Chân Mây và khu công nghiệp Chân Mây. Đây là đôthị mớ i, nằm cách thành phố Huế 60 km về  phía Đông Nam, là một đô thị mớ i

trong dải đô thị tr ọng điểm miền Trung Huế - Chân Mây - Đà Nẵng - Dung Quất.Thành phố Chân Mây đượ c hình thành trên cơ sở khai thác lợ i thế cảng biểnnước sâu Chân Mây. Trong giai đoạn 2001-2005, sẽ tậ p trung xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu cảng và đô thị mớ i Chân Mây (cầu cảng, giao thông, điện, nướ cngọt và một số dịch vụ...). Trên cơ sở hình thành cảng biển, ở  đây sẽ hình thànhkhu công nghiệ p tập trung, khu thương mại và dịch vụ cảng, khu dân cư đô thị,khu nghỉ dưỡ ng. Tổng diện tích tự nhiên của đô thị khoảng 6.000 ha. Qui mô dânsố đến năm 2010 khoảng 3 vạn người, năm 2020 khoảng 15 - 20 vạn ngườ i.

2.6. Khu kinh tế tổng hợp Nhơn Hội (tỉnh Bình Định) vớ i diện tích khoảng 10nghìn ha nằm độc lậ p với đất liền trong tương lai sẽ phát triển thành khu kinh tế tổng hợp Nhơn Hội tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng tr ọngđiểm miền Trung. Trong khu vực này đất xây dựng khoảng 5000 ha đượ c quyhoạch như sau: 

Page 15: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 15/82

- Xây dựng khu công nghiệ p tậ p trung khoảng 1000 ha (giai đoạn 2003 - 2005:500 ha; giai đoạn 2006 - 2010: 500 ha) vớ i các ngành công nghiệ p chế biến nônglâm thuỷ sản, công nghiệ p vật liệu xây dựng, cơ khí đóng mớ i và sửa chữa tàuthuyền,hoá dầu, điện tử và vật liệu điện, công nghiệ p dệt da may mặc xuấtkhẩu...

- Xây dựng khu đô thị mới Nhơn Hội vớ i diện tích khoảng 500 ha, dự kiến quymô dân số vào năm 2010 khoảng 80 ngàn dân. Khu đô thị mới này đượ c xâydựng theo hướng đô thị hiện đại hướ ng biển.

- Xây dựng cảng biển nướ c sâu và các công trình dịch vụ cảng khoảng 450 ha .

- Xây dựng khu du lịch Nhơn Hội đượ c xây dựng khoảng 500 ha.

- Diện tích còn lại là xây dựng công trình k ết cấu hạ tầng phục vụ phát triển khukinh tế tổng hợ  p.

3. Định hướng điều chỉnh quy hoạch 

3.1. Chuy ể n d ịch cơ cấ u kinh t ế   giai đoạn đế n 2010  

- Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh phát triển côngnghiệ p, thông qua việc chuyển đổi cơ cấu đầu tư bằng những chính sách thuận

lợ i khuyến khích đầu tư vào phát triển công nghiệp, đẩy nhanh tiến độ hoànthành những công trình tr ọng điểm như khu kinh tế Dung Quất (mà tr ọng tâm lànhà máy lọc dầu số 1) để tạo điều kiện cho các công trình công nghiệ p khác kéotheo (nhiều công trình đã chuẩn bị đầu tư nay giảm tiến độ do tốc độ xây dựngcác hạng mục của công trình Dung Quất); đẩy mạnh tốc độ thu hút đầu tư vàocác khu công nghiệp đã và đang đượ c xây dựng.

- Chuyển đổi cơ cấu sản phẩm công nghiệp theo hướ ng hình thành những sản phẩm công nghiệ p chế biến chủ lực: Công nghiệ p lọc hóa dầu; công nghiệ p chế 

 biến thủy sản; công nghiệp cơ khí, điện tử; công nghiệ p hàng tiêu dùng khác,công nghiệ p vật liệu xây dựng...với trình độ công nghệ hiện đại, năng suất caođảm bảo năng lực cạnh tranh của sản phẩm...

- Tăng cường đầu tư và quảng bá phát triển du lịch và dịch vụ. Phát huy lợ i thế về điều kiện và tài nguyên du lịch trên địa bàn đảm bảo du lịch thành một trong

Page 16: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 16/82

những ngành kinh tế chủ lực trên địa bàn. Đẩy mạnh vai trò trung tâm thươngmại và giao dịch quốc tế của thành phố Đà Nẵng, thành phố Huế và thành phố Quy Nhơn để đảm nhận chức năng dịch vụ thương mại của cả khu vực miềnTrung và Tây Nguyên.

- Tiế p tục đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu nông nghiệ p và thủy sản, theo hướ ngcông nghiệ p hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn; tăng cườ ng khả năng

 phòng tránh thiên tai để phát triển bền vững; phát triển nông nghiệ p k ết hợ  p vớ ilâm nghiệp vườn đồi tạo cảnh quan, môi trườ ng cho phát triển du lịch. Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướ ng sản xuất hàng hoá. Nâng cao năng lực đánh bắtxa bờ, đẩy mạnh phát triển nuôi tr ồng thủy sản.

- Đẩy mạnh đầu tư kết cấu hạ tầng theo hướ ng hình thành bộ khung k ết cấu hạ 

tầng làm nền tảng cho phát triển kinh tế - xã hội, sớ m hoàn thành xây dựng cáccông trình đườ ng bộ, cảng biển... nhằm phát huy lợ i thế vị trí địa lý và lợ i thế  biển của vùng.

- Dự kiến cơ cấu kinh tế đến năm 2010 như sau: Tỷ tr ọng nông - lâm - thủy sảntrong GDP khoảng 12 - 13%; Công nghiệ p - xây dựng khoảng 40 - 41%; dịch vụ 46 - 47%.

3.2. Điều ch ỉ nh phát tr i ển đô thị vàkhu công nghi ệp  

Mạng lưới đô thị trên các vùng nói chung gắn liền vớ i sự hình thành và phát triểnhệ thống k ết cấu hạ tầng (bao gồm cả hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội) và pháttriển công nghiệ p theo các mô hình bố trí phát triển công nghiệ p tậ p trung. Hệ thống k ết cấu hạ tầng có vai trò quyết định đến sự phát triển của các khu vực bố trí công nghiệp, theo đó là sự phát triển của các đô thị.

a. Phát triển mạng lưới đô thị:

- Xây dựng thành phố Đà Nẵng thực sự tr ở thành trung tâm của Duyên hải Trung bộ.

- Tập trung đầu tư phát triển các đô thị như xây dựng Huế tr ở thành thành phố Festival, thành phố Quy Nhơn thành đô thị trung tâm của vùng ở phía Nam vàcác đô thị khác như Hội An, Tam K ỳ, Quảng Ngãi, đô thị mớ i Dốc Sỏi, khu đôthị mới Nhơn Hội (Bình Định) theo hướng hình thành các trung tâm đô thị hiện

Page 17: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 17/82

đại.

- Đầu tư phát triển và thu hút dân cư vào các khu đô thị mớ i gắn liền vớ i sự pháttriển của các khu công nghiệ p hiện có và dự kiến trong tương lai như thành phố 

Chân Mây, Vạn Tườ ng, Nhơn Hội và một số đô thị khác ở miền núi phía Tây vàdải ven biển. Có quy hoạch và tổ chức phân bố các thị tr ấn thuộc các huyệntrong vùng gắn vớ i sự phát triển của mạng lướ i hạ tầng (đặc biệt là giao thông)nội vùng, liên tỉnh, liên huyện.

- Thành phố Đà Nẵng sẽ phát triển lên khoảng 1 triệu ngườ i, quy mô thành phố sẽ đượ c mở r ộng thêm 1 - 2 quận mới trên cơ sở một số khu vực của huyện HoàVang. thành phố Huế sẽ đượ c mở r ộng ra vùng phụ cận dọc quốc lộ 1A vàThuận An vớ i quy mô dân số khoảng 55 - 60 vạn dân và xây dựng tr ở thành

thành phố tr ực thuộc Trung ương vào năm 2010. Thành phố Quy Nhơn đượ c mở  r ộng cả về  phía Nam, phía Đông Bắc và phía Tây đảm nhận chức năng đô thị trung tâm phía Nam của vùng.Thị xã Tam K ỳ, thị xã Quảng Ngãi vớ i quy môdân số khoảng 18 - 20 vạn người và là đô thị tỉnh lỵ, trung tâm kinh tế, văn hoávà chính tr ị của từng tỉnh.

- Đến năm 2010 sẽ hình thành đô thị mớ i Vạn Tườ ng quy mô dân số khoảng 12vạn người; đô thị mớ i Chân Mây với quy mô cũng khoảng 12 vạn người; Đô thị mới Điện Ngọc - Điện Nam (đượ c hình thành theo quyết định số 124TTg/18/5/1999 của Thủ tướ ng Chính phủ), từng bướ c phát triển trong mối quanhệ khăng khít vớ i thị xã Hội An tạo thành dải đô thị-du lịch ven biển, qui mô dânsố khi định hình khoảng 12 - 15 vạn ngườ i. Khu đô thị mới Nhơn Hội đượ c xâydựng trên diện tích khoảng 500 ha, quy mô dân số dự kiến vào sau năm 2010khoảng 80 nghìn dân

 b. Phát triển các khu công nghiệ p tậ p trung:

(1) Từ năm 2003 đến 2010, tập trung đầu tư hoàn chỉnh và khai thác có hiệu quả 

7 khu công nghiệ p, khu chế xuất đã và đang đượ c triển khai xây dựng vớ i tổngdiện tích 1.206 ha (chưa kể  phương án mở r ộng). Bao gồm:

- Khu công nghiệ p Liên Chiểu diện tích 423 ha thuộc địa bàn phườ ng Hoà Hiệ p(Quận Liên Chiểu) nằm bên quốc lộ 1A, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 10

Page 18: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 18/82

km về hướ ng Tây - Bắc.

- Cụm công nghiệ p Hoà Khánh thuộc địa bàn phườ ng Hòa Khánh (Quận LiênChiểu), diện tích 425 ha.

- Khu chế xuất Đà Nẵng: Tổng diện tích: 62,99 ha. Khu chế xuất này liên doanhvới Malaysia để xây dựng k ết cấu hạ tầng, kêu gọi đầu tư trực tiếp nướ c ngoài.Trong khu sẽ phát triển các ngành nghề: may, giầy da, và các sản phẩm da hoặcgiả da (tr ừ thuộc da); sản xuất và lắ p ráp thiết bị điện, điện tử, điện lạnh và điệndân dụng; chế biến thực phẩm và đồ uống; sản xuất bao bì, in ấn; sản xuất hàngthủ công mỹ nghệ, nữ trang; sản xuất đồ nhựa; các dịch vụ phục vụ sản xuất vàhỗ tr ợ  đầu tư. 

- Khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc (Quảng Nam): qui mô khoảng 430 ha.Các loại hình công nghiệ p dự kiến: công nghiệ p sản xuất và lắ p ráp các thiết bị điện tử, thiết bị văn phòng cao cấ p; công nghiệ p sản xuất và lắ p ráp sản phẩm

 băng từ, đĩa nhạc, thiết bị âm thanh, máy ảnh, camera..;công nghiệ p lắ p ráp thiết bị thông tin liên lạc; công nghiệ p lắ p ráp thiết bị dân dụng; công nghiệ p chế biếnthực phẩm tinh phục vụ vùng du lịch Non Nướ c - Hội An; công nghiệ p k ỹ thuậtcao khác.

- Khu công nghiệ p Phú Bài 300 ha (Thừa Thiên - Huế), triển khai giai đoạn 1 là

14 ha mớ i có 1 doanh nghiệp trong nước đăng ký vào đầu tư . 

- Khu công nghiệ p Tịnh Phong (Quảng Ngãi): diện tích 200 ha, đã có một số xínghiệp đang hoạt động phục phụ cho khu Dung Quất. Ưu tiên các ngành côngnghiệ p chế biến nông sản và công nghiệ p vật liệu xây dựng.

- Khu công nghiệ p Quảng Phú (Quảng Ngãi): Diện tích 40 ha giai đoạn I, mở  r ộng lên 100 ha giai đoạn II. Dự kiến bố trí các ngành công nghiệ p chế biến thủyhải sản, công nghiệ p thực phẩm và sản phẩm sau đườ ng.

- Khu công nghiệp Phú Tài (Bình Định), diện tích 350 ha. Diện tích đã đượ c thuê242,4 ha, chiếm 79% tổng diện tích toàn khu....

- Khu công nghiệ p Long Mỹ (Bình Định), diện tích 280 - 350 ha, đang triển khaigiai đoạn I: 100 ha, trong đó đất công nghiệ p 70 ha. Hiện đã có 5 dự án đăng ký

Page 19: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 19/82

đầu tư vớ i diện tích đất chiếm 34,8 ha, chiếm gần 50% diện tích đất công nghiệ p.

(2) Mở r ộng và xây dựng mớ i các khu công nghiệ p

- Song song vớ i quá trình khai thác có hiệu quả các khu công nghiệ p hiện đã vàđang triển khai, trong giai đoạn 2006 - 2010, tiế p tục mở r ộng một số khu côngnghiệ p trong số các khu công nghiệp như An Nhơn, Nhơn Hội ...

- Thành lậ p mớ i một số khu công nghiệ p tậ p trung nâng tổng diện tích các khucông nghiệ p lên khoảng 2.000 - 2.500 ha (không k ể khu Dung Quất) vào năm2010 và phấn đấu lấp đầy vào giai đoạn tiếp theo đến năm 2020. 

- Phát triển một số cụm công nghiệ p vừa và nhỏ gắn vớ i sự phát triển ngànhnghề của các vùng tập trung dân cư, tạo điều kiện cho các doanh nghiệ p nhỏ và

vừa có cơ hội phát triển.

(3) Đầu tư xây dựng về cơ bản các khu kinh tế mở Chu Lai; khu kinh tế DungQuất; khu kinh tế  Nhơn Hội, khu thương mại Chân Mây vào năm 2010; tiế p tụcđầu tư và khai thác có hiệu quả các khu kinh tế này để đến 2020 thực sự tr ở  thành những hạt nhân, trung tâm phát triển vùng.

3.3. Phát tr i ể n du l ị ch  

Tăng cườ ng quảng bá phát triển du lịch vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung tr ở  thành một trong những ngành kinh tế chủ lực, hình thành một trung tâm du lịchtr ọng điểm của cả nướ c và quốc tế:

- Phối hợ  p giữa các tỉnh trong vùng nhằm hình thành một mạng lướ i không giandu lịch trong vùng; đặt du lịch vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung trong mạnglướ i du lịch cả nướ c, gắn du lịch trong vùng vớ i các tuyến du lịch của hành langĐông - Tây và của cả nướ c.

- Khôi phục và bảo tồn và đưa vào khai thác các di tích lịch sử văn hóa Chăm -Pa, di sản văn hoá kiến trúc trên địa bàn các tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng như thánh địa Mỹ Sơn, đô thị cổ Hội An, khu du lịch Tây Sơn… 

- Có quy hoạch và khai thác một cách có hiệu quả và bền vững các di sản thiênnhiên, đa dạng hóa các loại hình du lịch, hình thành các cụm, điểm và tuyến du

Page 20: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 20/82

lịch trong vùng như: cụm du lịch Cảnh Dương - Bạch Mã - Lăng Cô (ThừaThiên Huế); các khu du lịch Ngũ Hành Sơn, Bà Nà - Suối Mơ (Đà Nẵng); thánhđịa Mỹ Sơn; Khu Mỹ Khê - Sa Huỳnh - Cà Đăm - Vạn Tườ ng; phố cổ Hội An;Quy Nhơn - Tây Sơn; Vĩnh Hội - Tân Thanh gắn vớ i các tuyến, điểm du lịch ở  Tây Nguyên, các tuyến du lịch ven biển Sơn Trà - Hội An, và nhiều điểm du lịchven biển của các tỉnh trong vùng.

- Đầu tư cơ sở hạ tầng cho du lịch, đến năm 2010 về cơ bản hình thành k ết cấuhạ tầng cho du lịch đặc biệt là ở các khu du lịch ven biển, tiế p tục đầu tư nângcấp, đảm bảo cung cấ p các dịch vụ du lịch hiện đại, văn minh trong các giai đoạntiế p theo.

3. 4. Phát tr i ể n k ế t c ấ u h ạ t ầng  

Huy động các nguồn lực của các thành phần kinh tế để đầu tư phát triển đồng bộ k ết cấu hạ tầng của vùng theo các bước đi thích hợ  p.

a. Giao thông đườ ng bộ: 

Hướ ng phát triển giao thông trong vùng là đảm bảo giao thông thông suốt, thuậnlợ i trong mọi tình huống, gắn k ết vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung vớ i phầncòn lại của đất nướ c, giữa các tỉnh trong vùng; giữa phía Đông và phía Tây;

đườ ng nối liền các cảng biển, sân bay, đô thị ven biển vớ i các huyện phía Tâycủa vùng. Đảm bảo k ết nối giao thông đườ ng bộ giữa vùng kinh tế tr ọng điểmmiền Trung vớ i các quốc gia trong khu vực trong chương trình phát triển tiểuvùng Sông Mê Kông mở r ộng (GMS) (vớ i Tây Nguyên và với nướ c bạn Lào,Cămpuchia và đông bắc Thái Lan).

- Hoàn thành đườ ng ven biển từ Đà Nẵng qua Hội An, Chu Lai, Dung Quất đếnSa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn đến Tam Quan trước năm 2010.

 b. Đườ ng sắt:

- Nâng cấp và đưa các đoạn đườ ng sắt Thống Nhất chạy qua các thị xã, thành phố ra bên ngoài song song với các đườ ng bộ. Xây dựng các cầu vượ t, cầu dânsinh ở  các đoạn có đườ ng bộ cắt ngang đườ ng sắt.

Page 21: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 21/82

- Đầu tư, hiện đại hóa hệ thống ga đườ ng sắt trên địa bàn.

- Đầu tư các tuyến đườ ng sắt chuyên dụng gắn các cảng biển vớ i hệ thống đườ ngsắt quốc gia.

c. Cảng biển:

Địa bàn tr ọng điểm có tiềm năng lớ n về phát triển cảng biển và vận tải biển gắnvớ i hệ thống cảng biển cả nướ c. Phát triển hệ thống cảng biển cùng vớ i hệ thốnghạ tầng khác có tính tớ i sự phát triển của cảng biển trung chuyển Vân Phong làđiều kiện tiên quyết để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội trong khu vực.Trong thờ i gian tớ i tậ p trung phát triển:

- Cải tạo nâng cấ p cảng Tiên Sa, đưa năng lực thông qua lên 4 triệu tấn/năm vào

năm 2010. 

- Từ năm 2003 đến năm 2010, xây dựng mớ i cảng nướ c sâu Liên Chiểu giaiđoạn I có công suất 2 triệu tấn/năm và tiế p tục giai đoạn II nâng công suất lên8,5 triệu tấn cho thờ i k ỳ tiế p theo.

- Tiế p tục xây dựng và hoàn thiện cảng Chân Mây, đảm bảo phát triển thànhcông khu thương mại Chân Mây một trong những hạt nhân quan tr ọng thúc đâysự phát triển kinh tế - xã hội của Thừa Thiên - Huế nói riêng và toàn vùng nói

chung.

- Cảng Qui Nhơn (Bình Định).Hiện tại đảm nhận 90% hàng hóa qua khu vực. Đãxây dựng 685 m bến, hiện nay đảm bảo lượ ng hàng thông qua 2,0 triệu tấn/năm.Xây dựng về phía hạ lưu một bến nhô cho tầu 30.000 tấn, đảm bảo hàng thôngqua 2,5-3 triệu tấn/năm ở khu vực Nhơn Hội. Dự kiến đến năm 2010 tăng thêm bến bảo đảm lượ ng hàng thông qua là 4 triệu tấn/năm cho tầu trên 3 vạn tấn vàocảng.

d. Sân bay:

Đặt trong mối quan hệ vớ i sự phát triển sân bay quốc tế lớ n Cam Ranh trong thờ igian tới hướ ng phát triển là:

- Tiế p tục đầu tư xây dựng, nâng cấ p và mở r ộng sân bay Đà Nẵng để thực sự 

Page 22: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 22/82

xứng đáng là sân bay quốc tế của miền Trung.

- Nâng cấ p và khai thác có hiệu quả các sân bay đang hoạt động thườ ng xuyênnhư sân bay Phú Bài 

- Sân bay Chu Lai: Quy hoạch đến năm 2010 khả năng tiế p nhận 0,5 triệu hànhkhách/năm và 1 triệu tấn hàng hoá/năm phục vụ cho khu công nghiệ p lọc hoádầu Dung Quất và khu kinh tế mở Chu Lai.

e. Bưu chính, viễn thông:

 Nâng cấ p mạng bưu chính, viễn thông 30 máy điện thoại/100 dân vào năm 2010.Hệ thống truyền dẫn tiế p tục đượ c cáp quang hoá và ngầm hoá các tuyến còn lại,giảm tối đa dây cáp đồng.

f. Cấp điện:

Tiế p tục đầu tư nâng cấ p hệ thống truyền tải điện, đảm bảo cung cấp đủ nănglượng điện cho các hoạt động kinh tế - xã hội của vùng:

- Xây dựng và nâng cao chất lượ ng của mạng 220 KV trên địa bàn bao gồm cả đườ ng dây và hệ thống các tr ạm biến áp. Đầu tư xây dựng các tuyến tr ục 220 KVĐà Nẵng - Dung Quất, Đà Nẵng - Thành Mỹ.

- Xây dựng đường dây 500KV Đà Nẵng - Dung Quất - Plâycu.

- Cải tạo và mở r ộng mạng lưới điện phân phối trong vùng.

- Xây dựng thuỷ điện Dakring 100MW; thuỷ điện Dakre 30MW, thuỷ điện Nướ cTrong 10 MW. Xây dựng một số nhà máy thuỷ điện độc lậ p nằm trên thượ ngnguồn sông Trà Khúc.

g. Cấp, thoát nướ c và thuỷ lợ i:

- Địa bàn kinh tế tr ọng điểm miền Trung cũng như toàn khu vực miền Trung cóđịa hình dốc, xói mòn mạnh, luôn thiếu nướ c mùa khô, nên cần phải chú tr ọng phát triển thuỷ lợ i của vùng khai thác triệt để và bảo vệ tốt nguồn nướ c (khaithác tối đa khả năng xây dựng các hồ chứa).

- Hoàn thành các dự án khôi phục hệ thống thuỷ lợ i chống lũ; phát triển các công

Page 23: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 23/82

trình thuỷ lợ i k ết hợ  p với phòng tránh lũ như hồ Tả Tr ạch (Thừa Thiên Huế), AVương, Phú Ninh (Quảng Nam); Nướ c Trong, Thạch Nham, mở r ộng thêm hồ Chóp Vung, Núi Ngang và chống ngậ p úng ở  lưu vực sông Thoa (Quảng Ngãi),sông Bình Định (Bình Định)...

h. Bảo vệ môi trườ ng: 

- Xây dựng chính sách và biện pháp đồng bộ để giải quyết vấn đề ô nhiễm môitrườ ng một cách chủ động và có hiệu quả. Thành lập quĩ hỗ tr ợ  ngăn ngừa vàgiảm thiểu ô nhiễm.

- Xây dựng quy chế và kiểm tra nghiêm ngặt bảo vệ môi trườ ng và giữ gìn cảnhquan thiên nhiên. Đặc biệt chú ý bảo vệ môi trườ ng khu công nghiệp, đô thị. Có

qui định và thực hiện tốt các qui định về giữ vệ sinh, môi trườ ng tại các cơ sở  trườ ng học, bệnh viện, các khu du lịch, các trung tâm thương mại, nơi côngcộng.

- Trong phát triển nuôi tr ồng thuỷ sản cần chú ý tớ i việc ngăn ngừa và có giải pháp k ỹ thuật để bảo vệ môi trườ ng ven biển. Có các biện pháp lâm sinh để chống xói mòn, tăng độ  phì cho đất, chống cát bay, cát chảy ở ven biển.

- Chú tr ọng tớ i việc phòng tránh, giảm nhẹ thiên taiẳtong mùa khô hạn. Bố trí

mùa vụ, cây tr ồng, vật nuôi cũng như các hoạt động sản xuất, kinh doanh sao cho phòng tránh, giảm nhẹ đượ c thiệt hại do hạn hán gây ra. Mặt khác, xây dựng cáccông trình, các hồ chứa nước để tích tr ữ nướ c phục vụ vào mùa khô.

- Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng để mọi ngườ i dân có ýthức giữ gìn, bảo vệ nguồn tài nguyên nướ c, sử dụng tiết kiệm nước cũng phảiđượ c hết sức chú tr ọng thườ ng xuyên, có hiệu quả thiết thực.

- Chủ động phòng chống lũ lụt. Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ để né tránh lũ lụt.Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống hồ chứa toàn khu vực gồm một số hồ chứa có quimô lớ n k ết hợ  p vớ i các hồ qui mô trung bình, mục đích phục vụ tưới tiêu và điềutiết lũ hoặc có thể k ết hợ  p thêm làm thuỷ điện. Xây dựng các công trình phòngtránh lũ.... 

Các giải pháp chính sách phát triển 

Page 24: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 24/82

4.1. V ề đầu tư  

Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trên địa bàn vùng kinh tế tr ọng điểm miềnTrung, dự kiến nhu cầu đầu tư đến năm 2020 như sau: 

4.2. Giai đoạn đến năm 2010 

Ướ c tính tổng nhu cầu đầu tư khoảng trên 55.000 tỷ đồng, tương đương vớ ikhoảng trên 5 tỷ USD (theo giá so sánh 1994). Trong đó: đầu tư cho phát triểncông nghiệ p và xây dựng khoảng 39 - 40%; đầu tư cho phát triển khu vực dịchvụ (bao gồm các dịch vụ hạ tầng) khoảng 50 - 55%.

4.3. Cơ chế chính sách tài chính  

Lượ ng vốn đầu tư huy động cho phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn như đãnêu là tương đối lớn. Để có thể huy động đượ c cần có những giải pháp chínhsách thông thoáng nhằm huy động đượ c các nguồn lực xã hội.

- Thực hiện tốt các cơ chế, chính sách ưu tiên đã ban hành và áp dụng cho cácKhu kinh tế mở Chu Lai (ban hành theo quyết định 108/2003/QĐ-TTg ngày 05tháng 06 năm 2003; áp dụng thêm những chính sách ưu đãi cho khu kinh tế Dung Quất giống như những cơ chế chính sách đã đượ c Thủ tướ ng Chính phủ cho phép áp dụng tại khu kinh tế mở Chu Lai..

- Áp dụng các cơ chế chính sách ưu tiên cho khu kinh tế thương mại Chân Mây.

- Huy động các nguồn vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng bằng các hình thức vayưu đãi, BOT, BT và xây dựng các cơ chế chính sách cụ thể cho việc đổi đất lấyhạ tầng trên từng địa bàn.

- Nghiên cứu vận dụng và hoàn thiện hệ thống chính sách tài chính nhằm xúctiến và thu hút đầu tư cho phát triển các khu công nghiệp trên cơ sở Quy chế quản lý các khu công nghiệ p, khu chế xuất ban hành theo Nghị định 36/NĐ-CPcủa Chính phủ.

4.4. Xây d ự ng không gian ki nh t ế th ố ng nh ấ t trong toàn vùng  

Coi vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung là một thể thống nhất về không giankinh tế nhằm phát huy lợ i thế so sánh trên toàn địa bàn vùng kinh tế tr ọng điểm,

Page 25: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 25/82

tạo sự phối hợ  p và hỗ tr ợ lẫn nhau có hiệu quả và phát huy lợ i thế của tất cả cáctỉnh. Sớm hình thành cơ chế tăng cườ ng liên k ết vùng và quản lý vùng theohướ ng:

- Phát huy lợ i thế so sánh của từng tỉnh trong thế liên k ết chung của vùng.

- Phối hợ  p xử lý những vấn đề vượ t ra ngoài phạm vi của mỗi tỉnh trong vùngtrong phát triển hệ thống hạ tầng, giải quyết những vấn đề về môi trườ ng, về bố trí không gian phát triển công nghiệ p, dịch vụ...

- Hạn chế sự “cạnh tranh” bất hợ  p lý giữa các tỉnh trong vùng tạo ra sự phát triểnhài hòa, bền vững vì lợ i ích của toàn vùng và của cả nướ c nói chung và mỗi tỉnhnói riêng.

Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 

Ngày 06 tháng 5 năm 2013, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 2836/QĐ-BCT về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng kinhtế trọng điểm miền Trung đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, vớ i một số nội dung chủ yếu sau: 

1. Quan điểm phát triển 

a) Phát triển công nghiệ p Vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung phù hợ  p vớ i chiếnlượ c, quy hoạch phát triển công nghiệ p cả nướ c và phù hợ  p vớ i quy hoạch pháttriển kinh tế - xã hội của Vùng. Phát triển công nghiệ p Vùng toàn diện, vững chắc,là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền Trung, Tây Nguyêntrên cơ sở phát huy nội lực k ết hợ  p vớ i thu hút nguồn lực bên ngoài, đảm bảo liênk ết vùng trong đầu tư phát triển;

 b) Đầu tư có trọng tâm, tr ọng điểm vào một số lĩnh vực mà Vùng kinh tế tr ọngđiểm miền Trung có lợ i thế so sánh, lợ i thế cạnh tranh. Từng bướ c phát triển cácngành công nghiệp có trình độ cao, ít tiêu hao nguyên liệu, năng lượ ng, phát triểncông nghiệp lưỡ ng dụng phục vụ an ninh, quốc phòng;

Page 26: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 26/82

c) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của Vùng kinh tế tr ọng điểmmiền Trung theo hướ ng giảm dần công nghiệp sơ chế thâm dụng lao động, tăngdần các ngành công nghiệp có trình độ công nghệ và nguồn nhân lực chất lượ ngcao;

d) Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, của các doanh nghiệ p công nghiệ p.Phát triển công nghiệ p bền vững gắn vớ i bảo vệ môi trườ ng, di tích lịch sử văn hóavà cảnh quan thiên nhiên.

2. Mục tiêu phát triển 

a) Tốc độ tăng trưở ng giá tr ị tăng thêm công nghiệp giai đoạn đến năm 2015 đạt 9-10%; giai đoạn 2016-2020 đạt 12-13%;

 b) Tốc độ tăng truở ng giá tr ị sản xuất công nghiệp giai đoạn đến năm 2015 đạt 10-11%; giai đoạn 2016-2020 là 14-15,0%;

c) Công nghiệ p + Xây dựng chiếm tỷ tr ọng 44-45% năm 2015, tăng lên 45-46%năm 2020. Trong đó, ngành công nghiệ p chiếm tỷ tr ọng 35-36% năm 2015, tănglên 36-37% năm 2020. 

3. Định hướ ng phát triển 

3.1. Đến năm 2020 

- Vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung cơ bản là vùng công nghiệp theo hướ ng hiệnđại, đóng góp quan trọng trong quá trình công nghiệ p hóa, hiện đại hóa của cả nướ c. Phát triển một số thương hiệu sản phẩm công nghiệp riêng, đặc trưng choVùng, tham gia vào chuỗi xuất khẩu và chuỗi sản xuất tr ọng điểm của cả nướ c;

- Tăng cườ ng khai thác lợ i thế về nguồn lao động, vị trí địa lý và nguyên liệu hảisản, nguyên liệu khoáng sản, vật liệu xây dựng phục vụ công nghiệ p chế biến;

- Tăng cườ ng hợ  p tác, liên k ết giữa các ngành, doanh nghiệ p công nghiệ p trongvùng với các địa phương khác để sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm các nguồn lực,nâng cao chất lượ ng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệ p côngnghiệ p. Hình thành sự phân công sản xuất, tham gia chế tạo trong từng công đoạnsản phẩm;

- Về cơ cấu ngành: Giai đoạn đến năm 2020 tậ p trung phát triển các ngành công

Page 27: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 27/82

nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn có lợ i thế về nguyên liệu và thị trường như:Công nghiệp cơ khí; chế biến hải sản-thực phẩm; sản xuất vật liệu xây dựng; hóachất, hóa dầu; sản xuất điện. Đồng thờ i tậ p trung, phát triển nhanh một số ngành,sản phẩm công nghiệ p có tínhchất dẫn đườ ng, các ngành và sản phẩm công nghệ 

cao như: Cơ khí chính xác; công nghiệp điện tử; công nghiệ p hỗ tr ợ tạo thành mộtmạng lướ i vệ tinh sản xuất, cung ứng và xuất khẩu cho các công ty trong nướ c vànướ c ngoài;

- Về công nghệ: Áp dụng công nghệ tiên tiến đối với các cơ sở công nghiệp đầu tưmớ i; nâng cấp, đổi mớ i công nghệ phù hợp đối vớ i các doanh nghiệ p công nghiệ pđể nâng cao chất lượ ng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lượng, đáp ứngcác yêu cầu theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trườ ng;

- Phát triển các cụm công nghiệ p, tiểu thủ công nghiệ p phục vụ nhu cầu sản xuấtcông nghiệ p nông thôn nhằm thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Trung ương 7 khóaX về nông nghiệ p, nông dân, nông thôn.

3.2. T ầm nhìn đến năm 2030 

- Công nghiệ p Vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cả vùng.

- Tậ p trung chủ yếu vào các lĩnh vực chế biến sâu vớ i công nghệ và thiết bị hiện

đại, các sản phẩm công nghiệp có thương hiệu uy tín, khả năng cạnh tranh cao,chất lượ ng và giá tr ị đáp ứng tiêu chuẩn của các nướ c trong khu vực và quốc tế;

- Tham gia vào một số công đoạn trong chuỗi sản xuất công nghiệ p toàn cầu đốivới các ngành cơ khí chế tạo, sản xuất thiết bị điện tử, sản xuất các loại vật liệu, chitiết linh kiện.

- Chú tr ọng sản xuất các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp độc đáo, đặc trưng củaVùng phát triển gắnliền vớ i bản sắc văn hóa của địa phương phục vụ nhu cầu du

lịch trong nướ c và quốc tế.

4. Quy hoạch phân bố không gian 

 Đố i vớ i t ỉ nh Thừ a Thiên Huế : Phát triển Khu kinh tế - thương mại Chân Mây vớ iưu thế thuận tiện giao thông (phía Bắc giáp quốc lộ 1A, đườ ng sắt Bắc Nam; phíaĐông giáp Cảng nước sâu Chân Mây), trướ c mắt phát triển cảng Chân Mây vớ i

Page 28: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 28/82

định hướ ng bố trí các ngành: công nghiệ p lắ p ráp, công nghiệ p chế biến; xây dựngtrung tâm thông tin quốc tế, cùng hệ thống dịch vụ thương mại, du lịch, tài chính,ngân hàng và các ngành nghề khác.

 Đố i vớ i thành phố   Đà Nẵ ng: vớ i lợ i thế về cảng biển, sân bay quốc tế xuyên Việt,xuyên Á sẽ là đầu mối giao thông quan tr ọng về trung chuyển và vận tải quốc tế của Vùng, của Tây Nguyên và các nướ c thuộc khu vực sông Mê Kông. Tại đây sẽ tậ p trung phát triển một nền công nghiệ p sạch, xanh vớ i các ngành nghề đòi hỏiếu tố k ỹ thuật cao, công nghệ hiện đại, xây dựng khu sinh dưỡ ng công nghiệ p

(chuyên nghiên cứu cải tiến k ỹ thuật, công nghệ cho các xí nghiệ p công nghiệ p),các cơ sở hạ tầng công nghiệ p hiện đại phục vụ cho các giao dịch và luân chuyểnhàng hóa công nghiệ p, các trung tâm tài chính, ngân hàng, chứng khoán và bưuchính viễn thông của Vùng.

 Đố i vớ i t ỉ nh Quảng Nam: Đầu tư Khu kinh tế mở Chu Lai phát triển theo mô hình“khu trong khu”. Đây cũng là khu kinh tế mở duy nhất đượ c xây dựng và phát triểnđể thử nghiệm thể chế, chính sách mớ i, tạo môi trường đầu tư phù hợ  p vớ i cácthông lệ quốc tế cho các loại hình kinh doanh của các tổ chức kinh tế trong vàngoài nướ c. Ngoài ra, Quảng Nam còn đầu tư các khu công nghiệp Điện Nam -Điện Ngọc, An Hòa - Nông Sơn, Thuận Yên.

 Đố i vớ i t ỉ nh Quảng Ngãi: Tập trung đầu tư Khu kinh tế Dung Quất phát triển thành

một khu kinh tế tổng hợp đa ngành với các chính sách ưu đãi, khuyến khích ổnđịnh lâu dài. Tại đây sẽ tậ p trung phát triển công nghiệ p lọc dầu-hóa dầu-hóa chất,từng bướ c phát triển các ngành công nghiệp cơ khí, đóng sửa chữa tàu biển, luyệncán thép.

 Đố i vớ i t ỉnh Bình Định: Đầu tư phát triển Khu kinh tế Tổng hợp Nhơn Hội tạothêm động lực vớ i vị trí hạt nhân làm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng vớ icác ngành công nghiệ p chế biến nông, lâm, thủy sản, công nghiệp cơ khí đóng mớ ivà sửa chữa tàu thuyền, hóa dầu, điện tử và vật liệu điện; xây dựng tổng kho trungchuyển.

goài ra, Quyết định này còn phê duyệt định hướ ng quy hoạch phát triển côngnghiệ p Vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung theo ngành (Công nghiệp cơ khí,luyện kim; Công nghiệ p sản xuất thiết bị điện, điện tử; Công nghiệ p chế biến nông,lâm, thủy hải sản, thực phẩm; Công nghiệ p hóa chất; Công nghiệ p sản xuất vật liệu

Page 29: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 29/82

xây dựng; Công nghiệ p dệt may, da giày; Công nghiệ p khai thác và chế biếnkhoáng sản; Công nghiệp điện năng) và Danh mục các chương trình, dự án chủ yếukêu gọi đầu tư Vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung đến năm 2020, tầm nhìn đếnnăm 2030. 

Quyết định này có hiệu lực thi hành k ể từ ngày 06/5/2013./.

- C ậ p nhật: Thứ  năm, 23/05/2013 13:51(GMT+7) 

Vùng kinh t trọng đi m mi n Trung có th mạnh v DL dịch vụ 19:30', 10/7/ 2010 (GMT+7)

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm 5 tỉnh là Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, QuảngNgãi và Bình Định với tổng diện tích 27.879km2, dân số khoảng 6,5 triệu người (năm 2009) với chuỗi đôthị đang phát triển nằm trải dài trên 558km bờ biển; đó là cố đô Huế, Đà Nẵng, Hội An, Tam Kỳ, QuảngNgãi, Quy Nhơn và các khu kinh tế biển Chân Mây - Lăng Cô, Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội. Các dự

án DL dịch vụ tại đây sẽ tạo sự kết nối phát triển giữa trục kinh tế biển duyên hải với Tây Nguyên và tiểuvùng sông Mekong. Sự kết nối này được hình thành dưới các mô hình đầu tư DL theo hướng DL từmiền núi - trung du - biển, hải đảo dưới dạng SL sinh thái, môi trường kết nối với DL văn hóa, lịch sửtheo con đường di sản của miền Trung và các nước tiểu vùng sông Mekong. 

Do sự kết nối ngày càng hoàn chỉnh của các trục đường Đông - Tây cũng như sự đầu tư mạnh mẽ vàocác vùng dọc hành lang kinh tế Đông - Tây ở phía Bắc (qua Lao Bảo) và ở phía Nam (qua Bờ Y), mộtcung DL qua các vùng địa lý tự nhiên cũng như các di sản văn hóa  thế giới trên các vùng lãnh thổ sẽđược tạo ra. 

Theo Hiệp hội Các tổ chức du lịch châu Á - Thái Bình Dương (PATA), năm 2009, lượng khách DL đếnCampuchia khoảng 2 triệu người, đến Lào 800 ngàn người, đến Myanmar 200 ngàn, đến Việt Nam 3,7triệu người và đặc biệt là đến Thái Lan khoảng 14 triệu người. Lượng khách khá lớn như vậy sẽ làmtăng thêm số lượng và chất lượng DL trên trục hành lang kinh tế Đông - Tây. 

Ngày nay, khách DL có thể đi một vòng từ Thái Lan, Lào đến Lao Bảo qua miền Trung Việt Nam và từđó lên Tây Nguyên, qua Bờ Y đến tam giác phát triển Đông Dương, sang Campuchia theo hành langkinh tế Đông - Tây phía Nam. Theo vòng cung DL đó, du khách có thể thưởng ngoạn thiên nhiên hùngvĩ và nền văn hóa đầy bản sắc dân tộc của các nước tiểu vùng sông Mekong. 

DL dịch vụ phụ thuộc rất lớn vào nền kinh tế, an toàn xã hội, chất lượng dịch vụ khách hàng và khảnăng tài chính. Bởi vậy, sự tuyên tuyền, quảng bá và sự hợp lý trong dịch vụ đầu tư, sự ổn định xã hộisẽ tăng thêm giá trị và sự hấp dẫn của các khu  vực liên kết. Phát triển DL dịch vụ theo các trục hànhlang kinh tế Đông - Tây sẽ tạo nên sự kết nối và hội nhập kinh tế -xã hội giữa các vùng kinh tế trọngđiểm miền Trung, Tây Nguyên và tiểu vùng sông Mekong. 

. Trích từ DNSG cuối tuần 

TIỀM NĂNG DU LỊCH, DỊCH VỤ VÙNG KINH TẾ TR ỌNG ĐIỂM MIỀN

TRUNG

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm năm tỉnh là Thừ a Thiên - Huế, ĐàNẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định vớ i tổng diện tích 27.879km2,dân số khoảng 6,5 triệu người (năm 2009) vớ i chuỗi đô thị đang phát triểnnằm trải dài trên 558km bờ biển đó là cố đô Huế, Đà Nẵng, Hội An, Tam K ỳ,

Page 30: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 30/82

Quảng Ngãi, Quy Nhơn và các khu kinh tế biển Chân Mây - Lăng Cô, ChuLai, Dung Quất, Nhơn Hội.

Đây là vùng có vị trí chiến lượ c hết sức quan tr ọng đối vớ i Tây Nguyên, tiểu vùng

sông Mekong và châu Á - Thái Bình Dương. Vai trò của vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung là cung cấ p các sản phẩm côngnghiệp như nhiên liệu, sắt thép, vật liệu xây dựng, máy móc cơ khí, thiết bị điện tử, phân bón, thức ăn công nghiệ p cho gia súc, hàng tiêu dùng, đồng thờ i cung cấ pcông nghệ, k ỹ thuật, chuyên gia cho các dự án đầu tư, có khả năng tiế p nhận toàn bộ nguồn nguyên liệu và chế biến xử lý k ỹ thuật thông qua các khu chế biếnthương mại và xuất khẩu thông qua dịch vụ cảng biển và các cảng hàng không.

Biển là thế mạnh lớ n của miền Trung

Dù có nhiều tiềm năng như vậy, nhưng sự hợ  p tác giữa các tỉnh trong vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung còn yếu, sự hợ  p tác hiện nay vẫn còn dừng lại trên giấy tờ .Vì vậy, cần tìm cách mô phỏng một mô hình dự án đầu tư nhằm thực hiện sự k ếtnối có hiệu quả của các khu vực nêu trên. Có thể đề nghị một mô hình đầu tư khépkín bởi các “dự án đa lĩnh vực, đa miền” theo các khâu sau đây: 

Page 31: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 31/82

- Đầu tư các thiết bị, sản phẩm công nghệ vật liệu và k ỹ thuật vào vùng nguyênliệu nhằm tạo nên một vùng nguyên liệu theo hướng cơ khí hóa, chuyên canh hóavà theo hướ ng sản xuất hàng hóa tại khu vực Tây Nguyên và tam giác phát triểnĐông Dương. 

- Đầu tư xây dựng các khu chế biến thương mại tại các khu kinh tế biển để chế  biến các nguyên liệu nhận đượ c từ vùng nguyên liệu.

- Thông qua dịch vụ cảng biển xuất khẩu các thành phẩm đã chế biến ra nướ cngoài.

Toàn bộ  ba khâu nêu ra trên đây đều đượ c thực hiện khép kín trong cùng một dự ántổng hợ  p theo mô hình dự án đầu tư đa lĩnh vực, đa miền.

Đẩy mạnh dịch vụ cảng biển 

Để tăng cườ ng khả năng xuất nhậ p khẩu phục vụ cho các ngành công nghiệ p vàcác khu chế biến thương mại, cần thiết mở r ộng và nâng cấ p hệ thống các cảng biển nướ c sâu tại các khu kinh tế biển như tổ chức lại cụm cảng Đà Nẵng - ChânMây để thực hiện chức năng cụm cảng thương mại, trung chuyển của vùng kinh tế động lực miền Trung và cả nướ c.

Trướ c nhu cầu đòi hỏi phát triển và mở r ộng Khu kinh tế Dung Quất, sự ra đờ i dự 

án cảng nướ c sâu Mỹ Hàn tại khu kinh tế này có thể đón tàu trọng tải 300 ngàn tấnnhằm phục vụ cho một khu đại công nghiệ p về lọc hóa dầu, luyện cán thép, điện vàcác ngành công nghiệ p phụ tr ợ vớ i vốn đầu tư toàn bộ có thể lên đến vài chục tỉ USD.

Cần thiết tổ chức lại dịch vụ cảng biển ở các khu kinh tế nhằm đáp ứng đượ c cácnhu cầu phát triển đang đến. Cần đưa sự quản lý cảng biển tại khu kinh tế về mộtmối và việc khai thác các cảng trong khu kinh tế đượ c thực hiện bằng hình thứccho thuê dịch vụ ngắn hạn hoặc dài hạn bằng các hợp đồng khai thác dịch vụ cảng.

Về cực Nam của vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung, cần đẩy mạnh việc đầu tưcảng biển nước sâu Nhơn Hội vớ i tầm cỡ xứng đáng của khu vực Nam Trung bộ vàTây Nguyên. Sự chậm tr ễ đầu tư và đưa vào khai thác cảng Nhơn Hội sẽ tr ực tiế plàm chậm tr ễ đáng kể sự đầu tư phát triển của Khu kinh tế biển Nhơn Hội, khu vực

Page 32: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 32/82

 Nam Trung bộ và đặc biệt ảnh hưởng đến sự k ết nối vùng này vớ i Tây Nguyên vàtiểu vùng sông Mekong.

Thế mạnh về du lịch dịch vụ 

Du khách nướ c ngoài ở Tây Nguyên

Các dự án du lịch dịch vụ sẽ tạo sự k ết nối phát triển giữa tr ục kinh tế biển duyênhải vớ i Tây Nguyên và tiểu vùng sông Mekong. Sự k ết nối này đượ c hình thànhdưới các mô hình đầu tư du lịch theo hướ ng du lịch từ miền núi - trung du - biển,hải đảo dướ i dạng du lịch sinh thái, môi trườ ng k ết nối vớ i du lịch văn hóa, lịch sử theo con đườ ng di sản của miền Trung và các nướ c tiểu vùng sông Mekong.

Do sự k ết nối ngày càng hoàn chỉnh của các tr ục đường Đông - Tây cũng như sự 

đầu tư mạnh mẽ vào các vùng dọc hành lang kinh tế Đông - Tây ở phía Bắc (quaLao Bảo) và ở phía Nam (qua Bờ Y), một cung du lịch qua các vùng địa lý tự nhiên cũng như các di sản văn hóa thế giớ i trên các vùng lãnh thổ sẽ đượ c tạo ra.

Theo Hiệ p hội Các tổ chức du lịch châu Á - Thái Bình Dương (PATA), năm 2009,lượ ng khách du lịch đến Campuchia khoảng hai triệu người, đến Lào 800.000

Page 33: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 33/82

người, đến Myanmar 200.000 người, đến Việt Nam 3,7 triệu người và đặc biệt làđến Thái Lan khoảng 14 triệu người. Lượ ng khách khá lớn như vậy sẽ làm tăngthêm số lượ ng và chất lượ ng du lịch trên tr ục hành lang kinh tế Đông - Tây.

 Ngày nay, khách du lịch có thể đi một vòng từ Thái Lan, Lào đến Lao Bảo quamiền Trung Việt Nam và từ đó lên Tây Nguyên, qua Bờ  Y đến tam giác phát triểnĐông Dương, sang Campuchia theo hành lang kinh tế Đông - Tây phía Nam. Theovòng cung du lịch đó, du khách có thể thưở ng ngoạn thiên nhiên hùng vĩ và nềnvăn hóa đầy bản sắc dân tộc của các nướ c tiểu vùng sông Mekong.

Du lịch dịch vụ phụ thuộc r ất lớ n vào nền kinh tế, an toàn xã hội, chất lượ ng dịchvụ khách hàng và khả năng tài chính. Bở i vậy, sự tuyên tuyền, quảng bá và sự hợ  plý trong dịch vụ đầu tư, sự ổn định xã hội sẽ tăng thêm giá trị và sự hấ p dẫn của

các khu vực liên k ết. Phát triển du lịch dịch vụ theo các tr ục hành lang kinh tế Đông - Tây sẽ tạo nên sự k ết nối và hội nhậ p kinh tế xã hội giữa các vùng kinh tế tr ọng điểm miền Trung, Tây Nguyên và tiểu vùng sông Mekong.

Tạo thành trục giao thông Đông - Tây 

Rõ ràng, đầu tư chiến lượ c vào tr ục hạ tầng giao thông Đông - Tây sẽ phá thế côlậ p của Tây Nguyên và tạo nên sự k ết nối không gian lãnh thổ giữa tr ục kinh tế  biển dọc duyên hải miền Trung đang phát triển vớ i Tây Nguyên và tiểu vùng sông

Mekong. Đầu tư kinh tế bằng dự án đa lĩnh vực, đa miền khép kín dướ i sự quản lýcủa một chủ đầu tư sẽ phá rào cản ngăn cách địa phương và tạo ra một không giankinh tế mềm dẻo, hài hòa, năng động, tạo nên sự liên k ết một cách tự nhiên theoquy luật phát triển kinh tế, không bị sự chi phối bở i các thủ tục hành chính quanliêu.

Khai thác thế mạnh công nghiệ p, du lịch dịch vụ của vùng kinh tế tr ọng điểm miềnTrung và thế mạnh hình thành một vùng nguyên liệu lớn theo hướng cơ khí hóa,chuyên canh hóa và theo hướ ng sản xuất hàng hóa của Tây Nguyên và tam giác

 phát triển Đông Dương bằng mô hình đầu tư nêu ra trên đây sẽ mở ra một thờ i k ỳ  phát triển mạnh mẽ trên các vùng lãnh thổ.

Tăng cường đầu tư và cấu trúc lại dịch vụ cảng biển tại các khu kinh tế sẽ mở ramột sức sống mớ i của các khu kinh tế biển, làm hậu thuẫn cho sự k ết nối giữa vùngduyên hải và miền Tây. Phát triển du lịch dịch vụ theo hành lang kinh tế Đông -

Page 34: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 34/82

Tây thúc đẩy đượ c sự hội nhậ p kinh tế - văn hóa - xã hội giữa vùng tr ọng điểmmiền Trung và các nướ c tiểu vùng sông Mekong.

Sự liên k ết và phát triển còn có thể diễn ra trên nhiều phương diện và nhiều mô

hình, tuy nhiên trướ c hết nên chọn các giải pháp và mô hình nhằm phá thế cô lậ pgiữa các vùng về không gian lãnh thổ, phá các rào cản về không gian kinh tế, đồngthời cài đặt các thế mạnh của các vùng vào các mô hình đầu tư thích hợ  p tạo sự cộng hưở ng và nhảy vọt trong phát triển.

 Nhìn lại 20 năm về trướ c, khi tổ hợ  p cảng biển nướ c sâu và Khu công nghiệ p phứchợ  p Dung Quất chưa ra đờ i, mấy ai nghĩ rằng một ngày không xa miền Trung sẽ đilên trên con đườ ng công nghiệ p hóa với tính đặc thù khác miền Bắc và miền Nam.Đó là con đường đi tắt để đuổi k ị p sự phát triển hai đầu của đất nướ c. Giờ  đây,

chúng ta có thể tin tưở ng r ằng sự k ết nối vớ i tr ục kinh tế biển miền Trung, Tây Nguyên và tam giác phát triển Đông Dương sẽ mang lại những sức bật lớ n, giúpcho cả miền Trung nhanh bước hơn trên con đườ ng công nghiệ p hóa - hiện đại hóa.

Môi trường đầu tư vùng duyên hải miền Trung

14:57 05/04/2013

Cỡ chữ 

TS. Trần Du Lịch& các Thành viên nhóm Tư vấn phát triển Vùng 

Page 35: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 35/82

I. Về điều kiện tự nhiên: 

1.1. Lợ i th ế c ạnh tranh trong quan h ệ kinh t ế khu v ự c vàtoàn c ầu  

Vùng duyên hải miền Trung nằm ở vị trí trung độ của đất nướ c, là dải đất hẹ p

ngang bao gồm 9 tỉnh/thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận vớ i diện tích49.409,7 km2 chiếm 14,93% diện tích cả nướ c. Vùng là nhị p cầu nối giữa BắcTrung Bộ với Đông Nam Bộ và khu vực Tây Nguyên, tạo điều kiện thuận lợ i choVùng mở r ộng giao lưu kinh tế vớ i cả nướ c.

Vùng nằm trên tr ục giao thông Bắc - Nam về đườ ng bộ, đườ ng biển, đườ ng sắt vàđườ ng hàng không. Ngoài quốc lộ 1A nối xuyên suốt các tỉnh/thành thì Vùng còncó thể giao thương với các nước như Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar và xahơn là các nướ c Nam Á và vùng Tây Nam Trung Quốc thông qua tr ục Hành langkinh tế Đông - Tây và các quốc lộ 49, 14, 19, 24, 25, 26, 27, 28, 29.

Tất cả các tỉnh/thành trong Vùng đều giáp biển vớ i chiều dài 1.430 km, chiếm43,8% bờ biển cả nước (3.260 km) trong đó bờ biển tỉnh Khánh Hòa là dài nhất vớ i385 km. Sở hữu bờ biển dài vớ i các bãi biển nổi tiếng như Lăng Cô, Non Nướ c,Cửa Đại, Nha Trang, Mũi Né… là điều kiện thuận lợi để Vùng phát triển du lịch vàcác ngành công nghiệ p khai thác, chế biến thủy sản, dịch vụ hậu cần nghề cá, khai

thác khoáng sản biển… Tài nguyên khoáng sản của Vùng cũng rất phong phú. Ngoài các khoáng sản kimloại như: Titan phân bố gần như ở tất cả các tỉnh, nhất là ở  Bình Định và BìnhThuận; vàng sa khoáng, sắt, nhôm, đá granite..., thì Vùng còn có các mỏ sa khoángcủa các nguyên tố hiếm, vật liệu xây dựng, các mỏ dầu khí; nguồn năng lượ ng giór ất quan tr ọng.

Bên cạnh đó Vùng còn có nhiều vịnh, đảo và bán đảo đẹ p tầm cỡ quốc tế như VịnhVân Phong, Vịnh Nha Trang, Vịnh Xuân Đài, Ghềnh Đá Đĩa hay các đảo và bánđảo như quần đảo Hoàng Sa, bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng); đảo Cù Lao Chàm(Quảng Nam - đã đượ c công nhận là khu dự tr ữ sinh quyển thế giới); đảo Lý Sơn(Quảng Ngãi); Bán đảo Phương Mai (Bình Định); quần đảo Trườ ng Sa, Hòn Tre(Khánh Hoà), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận)…; đó là những điềukiện lý tưở ng, là tiềm năng để các tỉnh trong Vùng phát triển du lịch biển đảo, xây

Page 36: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 36/82

dựng các khu nghỉ dưỡng, khu vui chơi vớ i các bộ môn thể thao và giải trí thu hútdu khách trong và ngoài nướ c.

Trong Vùng còn có một số khu bảo tồn như Khu bảo tồn thiên nhiên Đèo Cả, Khu

 bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa, Khu bảo tồn tự nhiên Sơn Trà, Vườ n quốcgia Bạch Mã… góp phần đa dạng hóa các sản phẩm du lịch trên địa bàn. Cùng vớ ithế mạnh về biển đảo, thiên nhiên cũng đã ưu ái ban tặng cho Vùng nhiều danh lamthắng cảnh k ỳ thú, nổi tiếng khác như: núi Bạch Mã, sông Hương - núi Ngự (ThừaThiên Huế); núi Ngũ Hành Sơn, Bà Nà - Suối Mơ (Đà Nẵng); hồ Phú Ninh, HònK ẽm Đá Dừng (Quảng Nam); Thiên Bút - Phê Vân (Quảng Ngãi); đầm Thị Nại,suối khoáng Hội Vân, Hầm Hô (Bình Định); đầm ô Loan, bãi Môn - mũi Điện,ghềnh Đá Đĩa (Phú Yên); hòn Chồng, thác YangBay, suối bùn khoáng Tháp Bà(Khánh Hòa); thác Cha Pơ vườ n quốc gia Núi chúa (Ninh Thuận); đền thờ Pôklông

-Mơh Nai, Gành Son, đảo Kê Gà (Bình Thuận)... có giá tr ị lớn để khai thác, pháttriển các loại hình du lịch sinh thái và nghỉ dưỡ ng phục vụ du khách.

Tuy nhiên, có thể nói lợ i thế tự nhiên lớ n nhất và quan tr ọng nhất của Vùng là kinhtế biển. Đây cũng là địa bàn thể hiện lợ i thế đặc trưng của Việt Nam về kinh tế  biển trong quan hệ cạnh tranh kinh tế khu vực và toàn cầu.

Lợ i thế cạnh tranh về kinh tế biển nổi bật ở  4 lĩnh vực:

+ Ngư nghiệ p: nuôi tr ồng, đánh bắt và chế biến thủy hải sản;+ Du lịch, đặc biệt là du lịch biển đảo;

+ Cảng biển và các dịch vụ logistics;

+ Phát triển các ngành công nghiệ p khai khoáng, chế tạo, chế biến gắn liền vớ i lợ ithế cảng biển.

 Nhìn chung đây là địa bàn có lợ i thế phát triển kinh tế hướ ng ra biển, với “mặt

tiền” là Thái Bình Dương, nối k ết vớ i lục địa phía Tây (thông qua các tr ục Hànhlang Đông Tây) mà ít quốc gia nào trong khu vực có đượ c.

1.2. S ự b ấ t l ợ i v ề điều ki ện t ự nhiên  

 Người ta thường nói “trờ i không cho ai tất cả và không lấy của ai tất cả”, nên bêncạnh sự ưu đãi của tự nhiên, Vùng cũng là địa bàn chịu sự khắc nghiệt của mưa

Page 37: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 37/82

 bão, lũ lụt. Đây là địa bàn được xem là “cái máng xối" của “mái nhà” Trường Sơn,cùng vớ i những dãy núi đâm ngang ra biển, nên có nhiều bất lợ i. Bên cạnh đó, đấtđai không phì nhiêu, không có lợ i thế về phát triển các sản phẩm nông nghiệ p nhiệtđớ i, do vậy vùng duyên hải miền Trung bao lâu nay được xem là vùng đất nghèo

của Tổ quốc.

Do chậm thực hiện chiến lượ c quốc gia về kinh tế biển, nên lợ i thế của Vùng chưađược khai thác tương xứng. Sự nỗ lực riêng r ẽ của các địa phương trong Vùng từ 20 năm qua, tuy có mang lại nhiều k ết quả, nhưng về tổng thể thế mạnh tự nhiêncủa Vùng vẫn ở dạng tiềm năng. 

Để hạn chế những bất lợ i của điều kiện tự nhiên, các địa phương trong Vùng vớ i sự hỗ tr ợ của Trung ương đã thực hiện nhiều công trình giao thông, thủy lợ i, tr ồng

r ừng phòng hộ... quan tr ọng. Công trình đườ ng hầm đèo Hải Vân và triển vọnghoàn thành công trình đườ ng hầm đèo Cả trong một vài năm tớ i nhằm chinh phụcnhững nhánh của dãy Trường Sơn cản tr ở  giao thông. Các đườ ng hầm qua các đèoPhú Gia, Phước Tượng, Cù Mông cũng đang nằm trong quy hoạch. Tuy nhiên, tìnhtr ạng phá r ừng và xây dựng thủy điện tràn lan, thái quá cũng đã dẫn đến nhữngnguy cơ lũ lụt và thiếu nước trong mùa khô đối vớ i Vùng ngày càng tr ở nênnghiêm tr ọng hơn. 

II. Về kinh tế - xã hội 2.1. Nh ữ ng l ợ i th ế  

2.1.1. Kinh t ế  

Tổng sản phẩm nội địa của Vùng (theo giá so sánh) năm 2012 là 87.270,2 tỷ đồng,chiếm tỷ lệ 14,21% so vớ i cả nước. Giai đoạn 2007 - 2012, Vùng có tốc độ tăngtrưở ng trung bình 11,6%, tốc độ tăng GDP năm 2012 so với năm 2011 là 8,82%,cao hơn so vớ i cả nướ c là 5,03%.

GDP bình quân đầu ngườ i của Vùng có sự cải thiện đáng kể. Năm 2007 mức GDP bình quân đầu ngườ i của Vùng chỉ là 11 triệu đồng/người thì đến năm 2012 đã đạttrên 30 triệu đồng, tăng bình quân 23,5%/năm (theo giá thực tế).

Cơ cấu kinh tế của Vùng chuyển dịch khá nhanh. Tỷ tr ọng ngành nông nghiệ ptrong GDP của Vùng giảm từ 23,33% năm 2007 xuống còn 17,89% năm 2012,

Page 38: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 38/82

trong khi mức độ đóng góp của ngành công nghiệ p - xây dựng có xu hướng tăng,từ 36,64% lên 41,53% (theo giá thực tế). Tỷ tr ọng GDP của ngành dịch vụ ở cáctỉnh/thành chỉ ở mức trung bình, ngoại tr ừ Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, KhánhHòavà Bình Thuận.

Lượ ng khách du lịch năm 2012 là 16,81 triệu lượ t khách với hơn 4 triệu lượ t kháchquốc tế,trong đó tỷ tr ọng khách du lịch quốc tế trong tổng lượ ng khách của ThừaThiên Huế, Quảng Nam là cao nhất. Khách du lịch chủ yếu tập trung đến các tỉnhcó tiềm năng du lịch như Bình Thuận, Quảng Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế,Khánh Hòa. Doanh thu du lịch năm 2012 của Vùng là 15.076 tỷ đồng, chiếm9,42% tổng doanh thu du lịch cả nướ c.

 Năm 2012 tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Vùng đạt

246.478 tỷ đồng, tăng 19,41% so với năm 2011 và chiếm tỷ tr ọng 10,6% cả nướ c.Trong đó Đà Nẵng và Khánh Hòa là 2 tỉnh/thành phố có mức bán lẻ cao trong toànVùng qua các năm. 

Tổng kim ngạch xuất khẩu của Vùng năm 2012 đạt 5.137,1 triệu USD, chiếm4,48% so vớ i kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tăng 39,63% so với năm 2011.Kim ngạch nhậ p khẩu của một số tỉnh/thành trong Vùng còn cao.

* Đầu tư chung  

Tổng vốn đầu tư của toàn Vùng giai đoạn 2007 - 2012 là 605.032,9 tỷ đồng, tăngdần qua các năm vớ i mức tăng bình quân giai đoạn là 10,98%.

Tỷ tr ọng vốn đầu tư phân theo ngành kinh tế của Vùng giai đoạn này có nhiều thayđổi theo hướng tăng dần tỷ tr ọng của khu vực dịch vụ. Cụ thể ở một số tỉnh có tỷ lệ vốn đầu tư vào ngành dịch vụ tăng đáng kể như vốn đầu tư vào khu vực dịch vụ của Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa năm 2011 là 59,74% và 60,69% thì đến năm2012 đã tăng lên 71% và 63,03%. Một số tỉnh có tỷ tr ọng vốn đầu tư vào ngànhcông nghiệ p - xây dựng tăng như tỉnh Bình Định và Bình Thuận tăng từ 44,93% và32,71% năm 2011 lên tương ứng 52,3% và 38,2% năm 2012. 

Tính riêng năm 2012 thì vốn đầu tư của toàn Vùng đạt 131.315 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 13,27% tổng vốn đầu tư của cả nước, tăng 9,18% so với năm 2011 và bằng40,76% GDP của Vùng. Trong cơ cấu vốn đầu tư phát triển vào các ngành kinh tế ở  các địa phương trong Vùng thì ngành dịch vụ vẫn chiếm tỷ tr ọng cao nhất trong

Page 39: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 39/82

tổng lượ ng vốn đầu tư hàng năm (Thừa Thiên Huế: 71%; Khánh Hòa: 63,03%;Bình Thuận: 52,2%). Khu vực kinh tế nhà nướ c vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấuvốn đầu tư phân theo nguồn vốn, tỷ tr ọng vốn ngân sách nhà nướ c của cáctỉnh/thành như Thừa Thiên Huế, Quảng Nam khá cao, lần lượ t là 36,6%; 35,4%.

* Đầu tư trự c tiếp nướ c ngoài 

Tính lũy kế đến năm 2012, Vùng đã thu hút đượ c 709 dự án đầu tư nướ c ngoài vớ itổng vốn đăng ký là 25.252,0 triệu USD, chiếm khoảng 12,14% tổng vốn đăng kýcủa cả nước, trong đó lượ ng vốn đã giải ngân của một số tỉnh, thành phố có tỷ lệ khá cao (Đà Nẵng: 41,7%, Khánh Hòa: 57,5%). Vốn đầu tư trực tiếp nướ c ngoàivào ngành dịch vụ của Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng và Bình Định chiếm tỷ lệ caonhất trong tổng lượ ng vốn FDI của từng tỉnh. Riêng Quảng Nam, Phú Yên, Khánh

Hòa thì hầu hết lượ ng vốn đầu tư tậ p trung vào ngành công nghiệ p (lần lượ t từngtỉnh là 52%; 50%; 60,95%).

Riêng năm 2012, Vùng có 78 dự án mới đượ c cấ p giấy chứng nhận đầu tư vớ i tổngvốn đăng kýcấ p mớ i là 631,6 triệu USD.

2.1.2. Văn hóa - xã hội 

Dân số trung bình của Vùng theo thống kê năm 2012 hơn 10,18 triệu ngườ i, chiếm11,46% dân số cả nướ c, mật độ  bình quân là 206 ngườ i/km2, phần lớn dân cư sinh

sống ở khu vực nông thôn. Lao động (từ 15 tuổi tr ở  lên) toàn Vùng năm 2011 làkhoảng 5.647 nghìn người, trong đó lao động qua đào tạo mớ i chiếm đượ c 10,98%tổng lực lượng lao động (cả nướ c khoảng 45%). Lao động của các tỉnh/thành phố trong Vùng chủ yếu hoạt động ở  lĩnh vực nông nghiệ p (chiếm 48,64%), tỷ lệ laođộng làm việc ở khu vực công nghiệ p và dịch vụ còn thấ p.

 Ngoại tr ừ Đà Nẵng, Khánh Hòa và Bình Thuận có tỷ lệ hộ nghèo ở mức 1 con số (riêng Đà Nẵng chỉ có 3,7%) thì tỷ lệ hộ nghèo của các địa phương còn lại vẫn ở  mức cao so vớ i bình quân cả nước năm 2011 (12,6%). 

Tài nguyên nhân văn cũng là thế mạnh nổi tr ội của Vùng vớ i nhiều di tích lịch sử,các lễ hội gắn liền với văn hóa biển, các dấu ấn của văn hóa Chăm… 

- Văn hóa biển: các địa phương trong Vùng có đặc tính biển r ất đậm đặc trong vănhóa của người dân nơi đây do từ xa xưa ngườ i Việt đã lựa chọn thích nghi vớ i biển

Page 40: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 40/82

cả nhằm kiếm sống lâu dài. Cộng đồng ngư dân sinh sống trong Vùng đã hìnhthành đượ c một nế p sống gắn liền với văn hóa biển từ lâu đờ i và hiện nay các lễ hội như lễ hội Nghinh cá ông (Quảng Ngãi), lễ tế cá ông (Quảng Nam) hay lễ hộiCầu ngư… vẫn thườ ng xuyên diễn ra hàng năm như một phần không thể thiếu của

ngư dân vùng ven biển.

- Các tỉnh/thành phố trong Vùng còn lưu giữ các dấu ấn của văn hóa Chăm. Các ditích tháp Chăm có thể k ể đến như tháp Bằng An, thánh địa Mỹ Sơn, tháp ChiênĐàn, tháp Khương Mỹ (Quảng Nam), tháp Phú Lốc, cụm tháp Bánh ít, tháp BìnhLâm, tháp Cánh Tiên, tháp Dương Long, tháp Đôi (Bình Định), tháp Nhạn (PhúYên), tháp Ponagar (Nhà Trang), tháp Hòa Lai, tháp Pôrômê, tháp Pôklông Garai(Ninh Thuận); tháp Pô-sha-inư (Bình Thuận); nhất là Bảo tàng Điêu khắc Chăm tạiĐà Nẵng, nơi lưu giữ và trưng bày nhiều di vật về nghệ thuật điêu khắc của Vương

quốc Chăm Pa. 

- Đặc biệt, trên địa bàn hội tụ đến 4 di sản văn hóa thế giới đượ c UNESCO côngnhận là Quần thể di tích Cố đô Huế và Nhã nhạc cung đình Huế, Phố cổ Hội An vàKhu di tích Mỹ Sơn… là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch tr ở thànhngành kinh tế mũi nhọn.

- Cùng vớ i sự tậ p trung về các di sản, Vùng cũng là nơi hội tụ nhiều di tích lịch sử,văn hóa nổi tiếng như cầu Trườ ng Tiền, chùa Thiên Mụ, Thiền viện Trúc Lâm

Bạch Mã (Thừa Thiên Huế); làng đá mỹ nghệ  Non Nướ c - Ngũ Hành Sơn, chùaLinh ứng - Sơn Trà, thành Điện Hải (Đà Nẵng); kinh đô Trà Kiệu, chùa Cầu, Bảotàng văn hóa Sa Huỳnh (Quảng Nam); Khu chứng tích Sơn Mỹ, Trường Lũy(Quảng Ngãi); Bảo tàng Quang Trung, thành Hoàng đế vớ i những di tích quý giávề cuộc khởi nghĩa Tây Sơn,(Bình Định); di tích lịch sử tàu “không số” Vũng Rô,chùa Từ Quang (Phú Yên); thành lũy Diên Khánh, Viện Hải dương học (KhánhHòa); làng dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệ p, làng gốm Bàu Trúc (Ninh Thuận); di tíchtrườ ng Dục Thanh, lăng ông Nam Hải (Bình Thuận).

Các trung tâm văn hóa của Vùng tại các đô thị ven biển, làng nghề truyền thốngk ết hợ  p vớ i các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể tạo nên quần thể tài nguyên dulịch nhân văn vô cùng phong phú, hấ p dẫn, đặc sắc riêng có của Vùng, có sức hấ pdẫn và thu hút khách du lịch.

2.2 Nh ữ ng b ấ t l ợ i v ề điều ki ện kinh t ế -xã h ội  

Page 41: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 41/82

Xét về điều kiện kinh tế - xã hội của Vùng có một số mặt bất lợ i chủ yếu sau đây: 

2.2.1. Tiềm năng, thế mạnh khá tương đồng (biển, du lịch, cảng biển, sân bay, khukinh tế, nguồn nhân lực dồi dào...); các ngành kinh tế chủ lực tại các khu kinh tế,

khu công nghiệ p của các địa phương có sự trùng lắp nên địa phương nào cũng bị  phân tán nguồn lực đầu tư (cả nhà nướ c lẫn tư nhân). Phần lớn các địa phương đềucó tư duy phát triển dàn tr ải dựa trên tiềm năng, thế mạnh của mình về tài nguyênthiên nhiên, tài nguyên du lịch (thiên nhiên, nhân văn), nguồn nhân lực dồi dào, laođộng r ẻ... Đã xuất hiện những xung đột giữa lợi ích địa phương và lợ i ích toànVùng do sự thiếu liên k ết trong phát triển. Mặt khác, các ngành kinh tế chủ lực củacác tỉnh/thành có cơ cấu ngành, sản phẩm khá trùng lắ p, thiếu các ngành côngnghiệ p, dịch vụ hỗ tr ợ . Sự hợ  p tác và liên k ết Vùng chưa mang lại hiệu quả từ quyhoạch phát triển, thu hút đầu tư, phân bổ nguồn lực đến cơ chế phối hợp điều hành;

2.2.2. Xuất phát điểm nền kinh tế của các địa phương thấp, tích lũy đầu tư nhỏ,hiệu quả đầu tư chưa cao. Nguồn vốn đầu tư mới đáp ứng một phần yêu cầu pháttriển, nhất là yêu cầu phát triển k ết cấu hạ tầng. Lao động trong nông nghiệ p cònchiếm tỷ tr ọng khá cao; lao động chưa qua đào tạo còn lớ n; tỷ lệ lao động lànhnghề, đáp ứng cao yêu cầu doanh nghiệ p còn thấ p; thiếu hụt nguồn lao động chấtlượ ng cao, nhất là nguồn nhân lực trình độ cao. Doanh nghiệ p chủ yếu là doanhnghiệ p nhỏ và vừa, năng lực cạnh tranh thấ p.

2.2.3 Ngoại tr ừ một vài tỉnh/thành phố trong Vùng, nhìn chung trình độ phát triểnkinh tế - xã hội vẫn còn khá thấ p so vớ i mặt bằng chung cả nướ c, nhất là chỉ tiêuvề lực lượng lao động qua đào tạo, tỷ lệ đô thị hóa, các chỉ tiêu an sinh xã hội…Quy mô thị trườ ng nhỏ, khả năng thanh toán của ngườ i dân thấ p. Phần lớ n cácdoanh nghiệ p mớ i tham gia vào một số công đoạn của mạng sản xuất và chuỗi giátr ị toàn cầu, chưa có nhiều sản phẩm chủ lực có thương hiệu tầm cỡ quốc gia vàquốc tế.

III. Về cơ sở hạ tầng 

3.1. Thu ận l ợ i v ề cơ sở h ạ t ầng  

3.1.1.Cơ sở hạ t ầng đào tạo nguồn nhân l ự c 

Hiện nay, vùng duyên hải miền Trung có 30 trường đại học, 34 trường cao đẳng và26 trườ ng trung cấ p chuyên nghiệ p, tậ p trung nhiều nhất tại 2 trung tâm đào tạo lớ n

Page 42: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 42/82

của khu vực miền Trung - Tây Nguyên là Huế và Đà Nẵng. Vùng còn có mật độ trường đại học, cao đẳng, trung cấp tương đối cao so vớ i mặt bằng chung cả nướ c.

Toàn Vùng hiện có 253 cơ sở  đào tạo nghề ở các cấp đào tạo (cao đẳng nghề, trung

cấ p nghề, trung tâm dạy nghề và các cơ sở khác có tham gia dạy nghề). Các cơ sở  đào tạo nghề phân bố không đồng đều giữa các tỉnh/thành phố; số lượng các trườ ngcao đẳng nghề và trung cấ p nghề trong Vùng còn ít, lần lượ t chỉ chiếm 7,10% và11,346%; chiếm tỷ lệ lớ n nhất là các trung tâm dạy nghề và sự tham gia đào tạonghề của các cơ sở khác.

 Nhìn chung, phần lớn các địa phương trong Vùng có trình độ học vấn của đội ngũlao động thấp, lao động mớ i tốt nghiệ p trung học cơ sở tr ở xuống chiếm tỷ lệ cònlớ n, tỷ tr ọng lao động trình độ cao đẳng, đại học và sau đại học toàn Vùng chỉ 

chiếm 7,93%. Công nhân k ỹ thuật và đào tạo nghề toàn Vùng chiếm 29,65%, trongkhi số lượng lao động chưa qua đào tạo chiếm đến 58,90 %. Hầu hết các địa

 phương trong Vùng đều nỗ lực đào tạo nâng cao trình độ, chất lượ ng nguồn laođộng địa phương thông qua nâng cao chất lượng đào tạo của hệ thống cơ sở  đàotạo các cấ p. Ngoài ra, một số tỉnh/thành phố còn có cơ chế hỗ tr ợ chi phí đào tạocho người lao động hoặc doanh nghiệ p hoạt động trên địa bàn. Tại Huế, kinh phíđào tạo lao động của doanh nghiệp (DN) đượ c tỉnh hỗ tr ợ 1 triệu đồng/ngườ i/khóatrong 3 năm đầu hoạt động (hỗ tr ợ 1 lần). Tại Quảng Nam, nhà đầu tư đượ c tỉnh hỗ 

tr ợ  50% chi phí đào tạo ở các huyện/thành phố đồng bằng và hỗ tr ợ 100% chi phíđào tạo ở các huyện miền núi. Tại Bình Định, tỉnh hỗ tr ợ tối thiểu 50% chi phí đàotạo công nhân cho DN, và có hỗ tr ợ  đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý của DN hoạtđộng trên địa bàn. Tại Khánh Hòa, tỉnh cũng hỗ tr ợ 50% học phí mở lớp đào tạongắn hạn lao động của DN. Tại Ninh Thuận, theo đề án đào tạo nghề cho lao độngnông thôn trên địa bàn tỉnh, ngân sách tỉnh hỗ tr ợ tối đa lên đến 3 triệuđồng/người/khóa đào tạo cho lao động nông thôn tham gia các khóa học nghề ngắnhạn. Nhà nước cũng có hỗ tr ợ từ nguồn ngân sách cho việc đào tạo lao động trongcác doanh nghiệp thông qua các chương trình trợ  giúp đào tạo.

3.1.2. H ạ t ầng kinh t ế  

Vùng hiện có 6 khu kinh tế và 54 khu công nghiệ p (bao gồm cả KCN trong cácKKT) vớ i tổng diện tích đất tự nhiên là hơn 19.537 ha. Trong đó có 32 khu côngnghiệp đã đi vào hoạt động, diện tích đất đã cho thuê là 2.835 ha, đạt tỷ lệ lấp đầy

Page 43: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 43/82

41,37%. Các khu kinh tế, khu công nghiệ p của Vùng tậ p trung phát triển các ngànhcông nghiệ p chủ lực có quy mô lớn như lọc hóa dầu, năng lượ ng, lắ p ráp ô tô, sửachữa và đóng mớ i tàu biển, chế biến nông - lâm - thủy sản, hóa chất, vật liệu xâydựng, khai khoáng, cơ khí, điện, điện tử, điện lạnh, công nghiệ p thông tin, dệt may,

da giày… vớ i các sản phẩm chủ lực là hóa dầu, thủy điện, ô tô, hải sản, dệt may, dagiày, cao su.

3.1.3. H ạ t ầng k  ỹ thuật  

Toàn Vùng hiện nay có 6 sân bay (trong đó có 4 cảng hàng không quốc tế), 13cảng biển trong đó có 7 cảng biển loại I, 14 tuyến đườ ng quốc lộ, đườ ng sắt Bắc - Nam chạy qua, phân bổ đều khắ p ở  các địa phương, nối liền các đô thị, các khukinh tế, khu công nghiệ p trong Vùng.

+ Đườ ng bộ 

- Quốc lộ 1A là tuyến giao thông huyết mạch quan tr ọng, đi qua các tỉnh/thànhtrong Vùng. Ngoài ra còn các các tuyến quốc lộ khác nối Vùng vớ i các quốc giatrong khu vực (Campuchia, Lào, Myanmar): quốc lộ 14 (14B, 14D, 14E), 19, 24,25, 26, 27, 28, 29,… Đườ ng Hồ Chí Minh là tuyến đườ ng bộ quan tr ọng thứ haitrong Vùng.

- Bên cạnh các tuyến đườ ng bộ trên, các địa phương trong Vùng còn mở thêm các

tuyến đườ ng ven biển như: Trục đườ ng ven biển Nguyễn Tất Thành - cầu ThuậnPhướ c - Trườ ng Sa - Hoàng Sa - Điện Ngọc - Cửa Đại nối Đà Nẵng với hai địa

 phương giáp ranh là Thừa Thiên Huế và Quảng Nam; Đườ ng ven biển Dung Quất -Sa Huỳnh đi qua các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ vàthành phố Quảng Ngãi, vớ i chiều dài khoảng 117 km;

- Một số dự án đườ ng bộ quan tr ọng chuẩn bị đượ c triển khai như: Dự án đườ ngcao tốc Bắc - Nam đoạn qua Vùng có các điểm nút là Đà Nẵng, Quảng Ngãi, BìnhĐịnh, Nha Trang, Phan Thiết; Dự án hầm đườ ng bộ qua các đèo Phước Tượ ng,Phú Gia, Cù Mông, đèo Cả sẽ tạo thuận lợ i cho việc lưu thông hàng hóa và pháttriển kinh tế trong khu vực.

+ Đườ ng sắt

Page 44: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 44/82

Tuyến đườ ng sắt Bắc - Nam chạy qua các tỉnh/thành trong Vùng có chiều dài hơn880 km, có ga hành khách và hàng hóa riêng, nhưng còn chưa chú trọng đến việcđầu tư hệ thống cơ sở vật chất và phương tiện ở các ga chính trong Vùng.

+ Đườ ng hàng khôngHệ thống sân bay của Vùng gồm 6 sân bay (trong đó có 4 cảng hàng không quốctế): sân bay quốc tế Phú Bài (Thừa Thiên Huế), sân bay quốc tế Đà Nẵng, sân bayquốc tế Chu Lai (Quảng Nam), sân bay Phù Cát (Bình Định), sân bay Đông Tác(Phú Yên) và sân bay quốc tế Cam Ranh (Khánh Hòa). Hiện tỉnh Ninh Thuận vàBình Thuận chưa có sân bay phục vụ dân sự, tỉnh Bình Thuận đang kêu gọi đầu tưđể khôi phục lại một sân bay cũ và xây dựng một sân bay mớ i tại xã Thiện Nghiệ p,thành phố Phan Thiết.

+ Đườ ng biển

Hệ thống cảng biển của Vùng khá dày đặc, hầu như tỉnh nào cũng có cảng biển.Các cảng biển vừa là đầu mối giao thông thủy bộ vừa là cơ sở xuất nhậ p khẩu quantr ọng của Vùng. Một số cảng biển lớn như: Cảng Chân Mây, Tiên Sa, K ỳ Hà,Dung Quất, Quy Nhơn, Vũng Rô,… trong đó có nhiều cảng nướ c sâu vớ i công suấthàng hóa thông qua cảng hàng chục triệu tấn/năm, tạo điều kiện tốt để phát triển về vận tải biển và dịch vụ cảng biển.

+ Hệ thống điện, cấp thoát nướ c

Các tỉnh/thành phố trong Vùng đều đã đượ c cấp điện từ lưới điện quốc gia. Tuyvậy, tỉnh Quảng Nam vẫn còn 10 xã (chiếm tỷ lệ 4,15%), tỉnh Bình Thuận còn4,5% số hộ chưa tiế p cận được lưới điện. Tỉnh Bình Định thì ngoài sử dụng hệ thống điện quốc gia còn sử dụng điện diesel (ở  xã đảo Nhơn Châu). 

Mỗi tỉnh/thành đều có nhà máy nướ c phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạtcủa ngườ i dân vớ i công suất từ 45.000 - 200.000 m3. Bên cạnh đó, một số 

tỉnh/thành (Bình Định, Bình Thuận) hiện đang nâng cấ p, mở r ộng các nhà máy(nhà máy nướ c thành phố Quy Nhơn, nhà máy nướ c Phan Thiết) để đáp ứng đủ nhu cầu của ngườ i dân. Hệ thống thoát nước đã đảm bảo cho việc thoát nướ c thảivà nước mưa, riêng ở các khu công nghiệ p thì có nhiều loại nướ c thải khác nhaulàm cho việc thu gom và xử lý tậ p trung r ất khó khăn. 

Page 45: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 45/82

+ Hạ tầng công nghệ thông tin

Hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông của một số tỉnh/thành phố trong Vùngcó quy mô khá lớ n và hiện đại, phát triển vượ t bậc, đượ c mở r ộng theo hướ ng dịch

vụ đa dạng, phong phú vớ i chất lượng ngày càng cao. Vùng đã có 2 thành phố phủ sóng wifi miễn phí trên phạm vi toàn thành phố là: Huế và Hội An; dự kiến đếntháng 5.2013 thì Đà Nẵng cũng sẽ hoàn thành giai đoạn 1 hệ thống k ết nối khôngdây wifi trên toàn thành phố. Việc phủ sóng wifi sẽ góp phần đẩy mạnh tiến trìnhhoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin, cung cấ p các dịch vụ gia tăng khác trênmạng đồng thờ i xúc tiến thương mại, thu hút đầu tư trong và ngoài nướ c.

3.2. Nh ữ ng b ấ t l ợ i v ề cơ sở h ạ t ầng  

- Lãnh thổ tr ải r ộng và địa hình phức tạ p sẽ cản tr ở tổ chức không gian phát triểnkinh tế - xã hội của Vùng; đặc biệt là k ết nối giao thông đườ ng bộ. Hạ tầng kinh tế,xã hội còn thiếu, yếu, chưa đồng bộ. Chưa có hệ thống giao thông đườ ng bộ hiệnđại, nhất là các tuyến đườ ng cao tốc. Nhu cầu vốn đầu tư phát triển hệ thống k ếtcấu hạ tầng giao thông liên tỉnh và quốc tế là r ất lớn; đa số các địa phương trongVùng chưa có khả năng tích lũy để phát triển; thu nhập dân cư thấ p.

Thiên tai, dịch bệnh xảy ra thường xuyên; tác động của sự biến đổi khí hậu và vấnđề ô nhiễm môi trường cũng đang là những thách thức lớn đối vớ i sự phát triển bền

vững của Vùng.- Nếu so vớ i vùng kinh tế tr ọng điểm phía Nam và vùng kinh tế tr ọng điểm phíaBắc, thì vùng duyên hải miền Trung kém lợ i thế hơn về môi trường đầu tư. Nếuvùng kinh tế tr ọng điểm phía Bắc có thủ đô Hà Nội là hạt nhân tạo sự phát triển lantỏa chung cho cả vùng; thì vùng kinh tế tr ọng điểm phía Nam có Thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trò hạt nhân phát triển vùng; trong khi đó vùng duyên hải miềnTrung chưa có địa bàn nào phát triển tạo đượ c sức lan tỏa chung. Bên cạnh đó dosự thiếu liên k ết trong phát triển của các địa phương đã tác động đến sự phân tán

nguồn đầu tư hữu hạn, cả khu vực nhà nướ c và khu vực tư nhân, nên hiệu quả thấ p. Những nỗ lực riêng r ẽ của từng địa phương đã không thể giải quyết những khókhăn chung của Vùng, mà vấn đề giao thông là một điển hình của sự bất cậ p này.

IV. Về thể chế 

4.1. Nh ữ ng thu ận l ợ i v ề th ể ch ế  

Page 46: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 46/82

 Nhìn chung về mặt thể chế liên quan đến môi trường đầu tư của Vùng chủ yếu vẫndựa vào thể chế kinh tế và hành chính chung của cả nướ c. Tuy nhiên, vớ i những nỗ lực khác nhau của chính quyền từng địa phương nên môi trườ ng thể chế đã đượ ccải thiện đáng kể:

4.1.1.V ề thủ t ục hành chính 

Vùng nói chung, các tỉnh/thành phố trong Vùng nói riêng đều nỗ lực cải thiện nănglực quản lý của chính quyền địa phương, cụ thể thông qua các thủ tục hành chínhngày càng đượ c tinh giảm, hướng đến tạo một môi trường đầu tư, kinh doanhthông thoáng, minh bạch.

Đặc điểm chung của Vùng về cơ quan đầu mối giải quyết việc đăng ký cấ p giấychứng nhận đầutư và các thủ tục liên quan đặt tại Sở K ế hoạch & Đầu tư, Trungtâm Xúc tiến Đầu tư thuộc Sở K ế hoạch & Đầu tư hoặc Ban Quản lý KCN, KKT.Sở K ế hoạch & Đầu tư làm đầu mối tiế p nhận, thẩm định, thẩm tra, giám sát, quảnlý các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền của Ủy ban Nhân dân tỉnh; quản lý hoạtđộng đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa bàn tỉnh theo quyđịnh của pháp luật; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư; hướ ng dẫn thủ tục đầu tư, vàcấp phép đầu tư thuộc thẩm quyền.

Trung tâm Xúc tiến Đầu tư thuộc Sở K ế hoạch & Đầu tư tỉnh có chức năng quảng

 bá, xúc tiến đầu tư và tư vấn, cung ứng dịch vụ liên quan đến đầu tư, hướ ng dẫn,hỗ tr ợ hình thành và triển khai dự án đầu tư, tiế p nhận hồ sơ, giải quyết thủ tục đầutư, trừ các dự án đầu tư trong khu công nghiệ p, khu kinh tế (KCN, KKT).

Ban Quản lý KC N, KKT là cơ quan quản lý nhà nướ c tr ực thuộc UBND tỉnh, thựchiện việc quản lý tậ p trung thống nhất các hoạt động trong các lĩnh vực đầu tư, xâydựng và phát triển trong KCN, KKT. Ban Quản lý KCN, KKT có nhiệm vụ thựchiện việc đăng ký đầu tư, thẩm tra và cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầutư đối vớ i các dự án đầu tư trong KCN, KKT theo thẩm quyền quản lý; đầu mối

giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình hình thành, triển khai và thựchiện các dự án đầu tư, kinh doanh trong KCN, KKT đó. 

Dịch vụ hỗ tr ợ về thủ tục hành chính cho nhà đầu tư đượ c mỗi tỉnh/thành trongVùng thực hiện ở một cấp độ khác nhau. Đáng chú ý là tại thành phố Đà Nẵng,

Page 47: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 47/82

tỉnh Quảng Nam và Ninh Thuận đã thành lập cơ quan mang tính đặc thù hỗ tr ợ giảiquyết các thủ tục hành chính liên quan của nhà đầu tư trên địa bàn.

Bên cạnh việc hỗ tr ợ dịch vụ hành chính, các tỉnh/thành phố trong Vùng đều có cơ 

chế hỗ tr ợ  cho DN địa phương trong các hoạt động đăng ký nhãn hiệu hàng hóa,xây dựng thương hiệu, tham gia các hội chợ , triển lãm trong và ngoài nướ c, xúctiến thương mại, thị trườ ng vớ i các cấp độ khác nhau.

4.1.2. V ận d ụng có hiệu quả chính sách chung của Nhà nướ c 

4.1.2.1. Chính sách thuế  

Thuế thu nhậ p doanh nghiệ p (TNDN) 

Theo Nghị định 124/2008/NĐ-CP quy định chi tiết và hướ ng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhậ p doanh nghiệ p, và Nghị định 122/2011/NĐ-CP ngày27/12/2011 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 124/2008/NĐ-CP, DNđược hưởng các ưu đãi sau: 

+ Thuế suất ưu đãi: 

• Thuế suất ưu đãi 10% trong thờ i hạn 15 năm áp dụng đối vớ i:

- Dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. 

- Dự án đầu tư thuộc các lĩnh vực: Công nghệ cao theo quy định của pháp luật;nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; Đầu tư phát triển nhà máy nướ c, nhàmáy điện, hệ thống cấp thoát nướ c; cầu, đườ ng bộ, đườ ng sắt; cảng hàng không,cảng biển, cảng sông; sân bay, nhà ga và công trình cơ sở hạ tầng đặc biệt quantr ọng khác do Thủ tướ ng Chính phủ quyết định; Sản xuất sản phẩm phần mềm.

• Thuế suất 10% trong suốt thờ i gian hoạt động áp dụng đối vớ i phần thu nhậ p củadoanh nghiệ p hoạt động trong lĩnh vực xã hội hóa (giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y

tế, văn hóa, thể thao và môi trườ ng).• Thuế suất ưu đãi 20% áp dụng trong thờ i gian 10 năm đối vớ i doanh nghiệ pthành lậ p mớ i từ dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. 

+ Miễn thuế, giảm thuế:

Page 48: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 48/82

• Miễn thuế 4 năm, giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo đối vớ i Dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, hoặc tronglĩnh vực xã hội hóa trên địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. 

• Đối với DN trong lĩnh vực xã hội hóa không thuộc địa bàn điều kiện kinh tế - xãhội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn: Miễn thuế 4 năm, giảm 50% số thuế phảinộp trong 5 năm tiế p theo.

• Miễn thuế 2 năm, giảm 50% số thuế phải nộp trong 4 năm tiếp theo đối vớ i dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. 

Theo Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 về chính sáchkhuyến khích xã hội hóa đối vớ i các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, ytế, văn hóa, thể thao, môi trường, ưu đãi về thuế TNDN đối vớ i hoạt động xã hộihóa:

- Được hưở ng thuế suất thuế thu nhậ p doanh nghiệ p là 10% trong suốt thờ i gianhoạt động

- Miễn thuế thu nhậ p doanh nghiệp trong 4 năm, kể từ khi có thu nhậ p chịu thuế vàgiảm 50% thuế thu nhậ p doanh nghiệp trong 5 năm tiế p theo

- Cơ sở thực hiện xã hội hóa tại địa bàn ưu đãi đầu tư đượ c miễn thuế thu nhậ p

doanh nghiệp trong 4 năm, kể từ khi có thu nhậ p chịu thuế, giảm 50% thuế thunhậ p doanh nghiệp trong 9 năm tiếp theo và đượ c áp dụng thuế suất thuế thu nhậ pdoanh nghiệ p là 10% trong suốt thờ i gian hoạt động.

Thuế xuấ t nhậ p khẩ u (XNK) 

 Nghị định 87/2010/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhậ p khẩu, ưu đãi miễn, giảm thuế xuất nhậ p khẩu như sau: 

- Miễn thuế nhậ p khẩu đối vớ i hàng hóa nhậ p khẩu để tạo tài sản cố định của dự án

đầu tư vào lĩnh vực được ưu đãi về thuế nhậ p khẩu (quy định kèm theo trong Nghị định) hoặc địa bàn được ưu đãi về thuế nhậ p khẩu, dự án đầu tư bằng nguồn vốnhỗ tr ợ phát triển chính thức (ODA), bao gồm:

+ Thiết bị, máy móc;

Page 49: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 49/82

+ Phương tiện vận tải chuyên dùng trong dây chuyền công nghệ trong nước chưasản xuất được; phương tiện vận chuyển đưa đón công nhân gồm xe ô tô từ 24 chỗ ngồi tr ở  lên và phương tiện giao thông đườ ng thủy;

+ Linh kiện, chi tiết, bộ phận r ờ i, phụ tùng, gá lắ p, khuôn mẫu, phụ kiện đi kèm để lắp ráp đồng bộ vớ i thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng quy định

+ Nguyên liệu, vật tư trong nước chưa sản xuất được dùng để chế tạo thiết bị, máymóc nằm trong dây chuyền công nghệ hoặc để chế tạo linh kiện, chi tiết, bộ phậnr ờ i, phụ tùng, gá lắ p, khuôn mẫu, phụ kiện đi kèm để lắp ráp đồng bộ vớ i thiết bị,máy móc

+ Vật tư xây dựng trong nước chưa sản xuất đượ c

- Miễn thuế lần đầu đối vớ i hàng hóa là trang thiết bị nhậ p khẩu (theo danh mụcquy định tại Phụ lục II của Nghị định) để tạo tài sản cố định của dự án được ưu đãivề thuế nhậ p khẩu, dự án đầu tư bằng nguồn vốn hỗ tr ợ phát triển chính thức(ODA) đầu tư về khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê, nhà ở, trung tâm thươngmại, dịch vụ k ỹ thuật, siêu thị, sân golf, khu du lịch, khu thể thao, khu vui chơi giảitrí, cơ sở khám, chữa bệnh, đào tạo, văn hóa, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kiểmtoán, dịch vụ tư vấn.

4.1.2.2. V ề  chính sách đất đai: 

- Nghị định Số 198/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 về thu tiền sử dụngđất và Nghị định 120/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2010 về sửa đổi, bổ sung Nghị định Số 198/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 về thu tiền sử dụngđất, các nhà đầu tư sẽ được hưởng ưu đãi miễn tiền sử dụng đất đối với đất xâydựng nhà ở  cho công nhân lao động tại các KCN, khu chế xuất, KKT.

- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thườ ng, hỗ tr ợ  tái định cư, và Nghị định

121/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 69/2009/NĐ-CP.

- Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 về chính sách khuyếnkhích xã hội hóa đối vớ i các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, vănhóa, thể thao, môi trường, chính sách ưu đãi đối vớ i hoạt động xã hội hóa.

Page 50: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 50/82

- Cơ sở thực hiện xã hội hóa được Nhà nước giao đất hoặc cho thuê đất đã hoànthành giải phóng mặt bằng để xây dựng các công trình xã hội hóa theo các hìnhthức:

+ Giao đất không thu tiền sử dụng đất;+ Cho thuê đất và miễn tiền thuê đất;

+ Giao đất có thu tiền sử dụng đất và đượ c miễn tiền sử dụng đất.

- Cơ sở thực hiện xã hội hóa đượ c miễn lệ  phí trướ c bạ khi đăng ký quyền sử dụngđất, quyền sở hữu tài sản gắn với đất; đượ c miễn các khoản phí, lệ phí khác liênquan đến quyền sử dụng đất, tài sản gắn với đất.

- Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 về việc thu tiền thuê đất, thuêmặt nướ c và Nghị định 121/2010 ngày 30/12/2010 về việc sửa đổi, bổ sung Nghị định 142/2005/NĐ-CP về việc thu tiền thuê đất, thuê mặt nướ c.

4.1.2.3. Chính sách ưu đãi đặc thù ở t ừng địa phương trong Vùng  

Do điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, nên từng địa phương trong Vùng và tùytheo đặc điểm của từng khu công nghiệ p, khu kinh tế, các địa phương đượ c Trungương cho áp dụng chính sách ưu đãi về thuế và đất đai khác nhau. Nhiều nơi đượ cáp dụng chính sách ưu đãi ở mức cao nhất đối vớ i những địa bàn khó khăn của

nướ c ta về giá đất và thuế thu nhậ p doanh nghiệ p.

4.2. Nh ữ ng b ấ t l ợ i v ề m ặt th ể ch ế  

4.2.1.V ề thể chế kinh t ế chung của cả nướ c 

Thể chế kinh tế của nước ta đang trong quá trình hoàn thiện, nên còn bất cậ p trongnhiều lĩnh vực. Các đạo luật có tác động quan tr ọng đến việc cải thiện môi trườ ngđầu tư vẫn đang trong quá trình sửa đổi, bổ sung như Luật Đất đai; Luật Doanh

nghiệ p; Luật Thuế thu nhậ p doanh nghiệ p; Luật Kinh doanh bất động sản... Nhiềulĩnh vực cần khuyến khích đầu tư thu hút nguồn vốn tư nhân, phù hợ  p với địnhhướ ng phát triển của Vùng, nhưng thiếu chính sách đủ mạnh và khung pháp lý để điều chỉnh như lĩnh vực phát triển công nghiệ p hỗ tr ợ; lĩnh vực hạ tầng theo môhình công tư đối tác (PPP)... Những nỗ lực của Chính phủ trong cải cách thủ tụchành chính những năm gần đây, tuy mang lại k ết quả, nhưng còn khá xa so vớ i yêu

Page 51: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 51/82

cầu của một nền hành chính phục vụ, nhất là một nền hành chính mang tính chấthỗ tr ợ cho sự vận hành thuận lợ i của thị trườ ng...

4.2.2. Đố i với các địa phương trong Vùng  

+ Các chính sách ưu đãi áp dụng cho các địa phương trong Vùng chưa đồng bộ vàchưa đủ sức hấ p dẫn đối với nhà đầu tư khả dĩ bù đắp đượ c những bất lợ i về điềukiện địa lý và các điều kiện về kinh tế - xã hội, nhất là sự yếu kém của cơ sở hạ tầng. Ví dụ chính sách đối vớ i khu kinh tế mở , khu kinh tế, khu công nghiệ p gầnnhư không mấy khác biệt, nên không phát huy lợ i thế của từng loại mô hình dẫnđến tình tr ạng cạnh tranh lẫn nhau. Ngay trong một tỉnh cũng diễn ra tình tr ạngcạnh tranh trong thu hút đầu tư giữa khu kinh tế, khu công nghiệ p, cụm côngnghiệ p làm phân tán nguồn lực.

+ Tất cả các địa phương đều tổ chức các định chế hỗ tr ợ doanh nghiệp trong đầu tưvà thương mại, nhưng do thiếu đầu tư đúng mức về kinh phí và nhân lực nên hoạtđộng chưa mang lại hiệu quả cao.

+ Tuy các địa phương đã có nhiều nỗ lực trong việc cải thiện môi trườ ng thể chế nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong thu hút đầu tư, nhưng theo kết quả đánh giácủa VCCI về chỉ số năng lực cạnh tranh cấ p tỉnh (PCI) trong những năm gần đâyvẫn chưa cải thiện đáng kể. Tr ừ thành phố Đà nẵng, các địa phương khác trong

Vùng đều có chỉ số PCI thể hiện mức độ cạnh tranh thấ p.V. Triển vọng cải thiện môi trường đầu tư của Vùng 

5.1. Lợ i th ế v ề t ự nhiên vàlao d ộng s ẽ phát huy khi có nhân t ố  tác động mang 

tính đột phá 

Việc phát huy các lợ i thế về tự nhiên, như trình bày ở phần mở  đầu, đòi hỏi cáchoạt động kinh tế trong Vùng phải đạt được đến độ tậ p trung nhất định để đủ hấ pdẫn cho các doanh nghiệp đầu tư. 

9 tỉnh ven biển miền Trung đều đang khai thác điều kiện thuận lợ i về địa lý, đất đaivà nguồn nguyên liệu để phát triển các hoạt động du lịch, công nghiệ p chế biếnnông, lâm, hải sản, lọc và hóa dầu, cơ khí chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ nội thất, dệt may và da giầy.

Page 52: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 52/82

Tác động đột phá trên cơ sở của điều kiện tự nhiên sẽ đến từ sự liên k ết doanhnghiệ p/hoạt động sản xuất - kinh doanh trong nội tỉnh/thành phố và giữa cáctỉnh/thành phố trong Vùng.

Thứ nhất, nhiều ngành tại địa phương đã có doanh nghiệ p Việt Nam hay công ty đaquốc gia lớn vượ t qua phép thử của thị trường và đóng vai trò dẫn dắt như cơ khíchế tạo xe có động cơ ở Quảng Nam, lọc hóa dầu và thiết bị công nghiệ p nặng ở  Quảng Ngãi. Kinh nghiệm phát triển cho thấy các ngành kinh tế, dù là hiện đại haytruyền thống, đều phụ thuộc vào sự tr ỗi dậy của các doanh nghiệ p then chốt. Tháchthức trong thờ i gian tớ i là thu hút các doanh nghiệ p cạnh tranh khác, các doanhnghiệ p ở  khâu trướ c, khâu sau và các công nghiệ p phụ tr ợ , không chỉ trong địa

 phương mình mà là ở  các địa phương khác trong Vùng. 

Thứ hai, nhiều ngành tại địa phương đã có mạng lướ i các doanh nghiệ p vận hànhnăng động và theo chiều sâu như du lịch ở Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hòa và Bình Thuận, đồ gỗ ngoài tr ờ i và chế biến thức ăn gia súc ở  Bình Định để duy trì đượ c hiệu quả theo quy mô và của các tác động tương hỗ, sự  phát triển theo chiều sâu và gia tăng chuyên môn hóa sẽ giúp duy trì sự phát triển bền vững của cụm ngành.

Một triển vọng nữa mà lợ i thế cạnh tranh trong quan hệ quốc tế mang lại cho Vùnglà sự tham gia vào chuỗi giá tr ị toàn cầu, chứ không chỉ giớ i hạn trong cụm ngành

địa phương. Tuy nhiên, đưa triển vọng này thành hiện thực sẽ là một thách thức r ấtlớ n vì ngay cả vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng cũng vẫn phải chấ pnhận phát triển những phân khúc có giá tr ị giá tăng thấp và chưa có nhiều hoạtđộng kinh tế là mắt xích không thể thiếu trong chuỗi giá tr ị.

So sánh tháp tuổi của các địa phương và cả nướ c cho thấy dân số của các tỉnh trongVùng đang ở  cơ cấu dân số vàng vớ i tỷ lệ đông nhất tậ p trung ở  độ tuổi lao động.Dân số này cung cấ p một lực lượng lao động dồi dào cho nền kinh tế địa phương.Việc phát huy đượ c lợ i thế này sẽ đòi hỏi tác động mang tính đột phá của nỗ lực phát triển k ỹ năng cho người lao động. Việc giữ được lao động k ỹ năng ở lại Vùngtrên cơ sở không ngừng cải thiện môi trườ ng sống cũng sẽ là động lực thúc đẩy sứcmua, cải thiện điều kiện về nhu cầu thị trường và gia tăng cạnh tranh.

5.2.Tác động tích c ự c c ủa quá trình hoàn thi ện th ể ch ế kinh t ế chung c ủa c ả nướ c vàb ổ  sung chính sách ưu đãi đặc thù cho Vùng  

Page 53: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 53/82

Mặc dù còn r ất nhiều bất cập như đã nêu, nhưng thể chế kinh tế chung của cả nướ cđang tiế p tục đượ c hoàn thiện theo hướ ng tậ p trung vào các thể chế hỗ tr ợ thị trườ ng. Các nghiên cứu phát triển kinh tế địa phương ở Việt Nam đã chỉ ra r ằngtính năng động của doanh nghiệ p và truyền thống thị trườ ng ở  vùng Đông Nam Bộ 

là yếu tố quan tr ọng thúc đẩy tăng trưở ng kinh tế trong thờ i k ỳ đổi mớ i cho dù cácthể chế kinh tế thị trường chưa có hay chưa hoàn thiện. Thiếu vắng những yếu tố này, vai trò hỗ tr ợ của thể chế thị trường đối vớ i các tỉnh/thành phố ven biển miềnTrung có tầm quan tr ọng cao hơn nhiều. Cải cách thể chế để giảm rào cản gia nhậ pthị trườ ng, giảm chi phí đất đai, tăng sự phát triển tài chính theo chiều sâu, tănghiệu năng của các thiết chế pháp lý bảo vệ quyền sở hữu và giải quyết tranh chấ pđều là động lực tạo bướ c phát triển cho Vùng.

Để quá trình hoàn thiện thể chế có tác động tích cực tới môi trường đầu tư, các địa

 phương trong Vùng cần sẵn sàng đứng ra làm địa bàn thí điểm. Năng lực chỉ đạovà điều hành quyết liệt, một điểm mạnh của các tỉnh ven biển miền Trung, cầnđượ c tậ p trung vào việc triển khai thực hiện một cách toàn diện các cơ chế/chínhsách tốt đã đượ c chứng minh từ thực tiễn của Vùng. Các kênh phản hồi thông tingiữa 9 địa phương trong Vùng và giữa Vùng với Trung ương cần đượ c thiết lập để giảm r ủi ro cho những sáng kiến thể chế sáng tạo, nhưng có thể mang tính “xérào”, tăng cườ ng sự tham gia của các tầng lớ  p khác nhau trong xã hội, và tiế p nhậncả những phản biện chính sách một cách thườ ng xuyên.

Về chính sách ưu đãi, việc đồng bộ hóa giữa các địa phương trong Vùng là ưu tiênhàng đầu. Những ưu đãi cho Vùng từ Trung ương là ưu đãi để tăng độ mở củachính sách và tăng k hả năng sáng tạo về cơ chế mà các tỉnh/thành phố có thể ápdụng. Đối với ưu đãi của chính quyền địa phương dành cho doanh nghiệp, điểmquan tr ọng là thực hiện đúng và nhất quán các cam k ết mà chính quyền đã ký kếtvớ i doanh nghiệ p.

5.3. C ải thi ện v ề k ế t c ấ u h ạ t ầng c ủa Vùng  

Việc đầu tư mớ i và nâng cấp ba nhóm cơ sở hạ tầng trong Vùng sẽ là động lực cảithiện môi trường đầu tư quan trọng nhất: CSHT tr ục quốc gia qua Vùng, CSHTkhu công nghiệ p, khu kinh tế, và CSHT đô thị. Các CSHT giao thông tr ục quốc giamang tính chiến lược như đườ ng bộ cao tốc, đườ ng sắt, cảng biển và sân bay quốctế đều k ết nối vớ i tất cả 9 tỉnh ven biển miền Trung. Tiềm năng đóng góp của

Page 54: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 54/82

đườ ng bộ cao tốc là r ất lớ n với tác động tr ực tiế p là giảm chi phí về thờ i gian vàvận hành phương tiện giao thông. Hơn thế nữa, tuyến đườ ng này sẽ giúp k ết nốicác địa phương trong Vùng vớ i hệ thống sân bay, cảng biển đầu mối quốc gia, từ đó tăng tính cạnh tranh địa phương mà không cần phải đầu tư dàn trải. Thuận lợ i

trướ c mắt là toàn bộ nguồn vốn tài tr ợ  cho đườ ng cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãiđã được đảm bảo bằng ODA của Ngân hàng Thế giớ i và Nhật Bản.

Quy hoạch tổng thể và quy hoạch ngành đều đã thống nhất việc k ết nối các khucông nghiệ p và khu kinh tế trong Vùng vớ i các hệ thống CSHT tr ục quốc gia. Hỗ tr ợ từ Trung ương và nguồn lực của từng địa phương cần được dành để thực hiệnnhững k ết nối này. Đối vớ i CSHT nội bộ khu công nghiệ p, khu kinh tế, chiến lượ cđầu tư là làm đồng bộ trong các khu công nghiệp đã có sức hút, nhưng đầu tư từng

 bước đối vớ i các khu kinh tế có quy mô r ộng.

Tr ục đườ ng ven biển trong Vùng đã và đang được đầu tư gắn vớ i phát triển du lịchvà đô thị. Mặc dù tất cả các tỉnh/thành phố đều là ven biển, nhưng không phải dulịch có thể phát triển đượ c ở mọi nơi. Phù hợ  p vớ i thực tiễn này, tr ục đườ ng ven biển được đầu tư xây dựng ở những đoạn có tiềm năng du lịch cao nhất.

Phát triển công nghiệ p vớ i tốc độ cao sẽ thúc đẩy phát triển đô thị nhưng không phải mọi khu đô thị mớ i gắn vớ i khu công nghiệ p và khu kinh tế sẽ khả thi. Thayvào đó, phát triển đô thị gắn vớ i du lịch sẽ có tác động cộng hưở ng lớn hơn. Giao

thông hiện đại vớ i chi phí thấ p sẽ giúp các khu công nghiệ p, khu kinh tế tiế p cậnđượ c dịch vụ đô thị không nhất thiết là phải ở liền k ề. Đầu tư CSHT giao thôngvận tải công cộng, điện, nướ c, xử lý chất thải và viễn thông cần đượ c tậ p trung ở  những đô thị đang có xu hướ ng tập trung dân cư đông và gắn vớ i CSHT du lịch.

5.4. N ỗ l ự c c ải cách hành chính vàh ỗ tr ợ d ị ch v ụ hành chính c ủa các đị a  phương trong Vùng  

 Như đã đề cậ p, tính cạnh tr anh địa phương theo chỉ số PCI tổng hợ  p của các tỉnh

ven biển miền Trung còn hạn chế. Nhưng theo kết quả vừa công bố cho năm 2012,một chỉ tiêu thành phần mà Vùng nói chung có sự tiến bộ lớ n là dịch vụ hỗ tr ợ  doanh nghiệ p (cụ thể, có 7 trong số 9 tỉnh có cải thiện và 6/9 có cải thiện r ất đángk ể). Đằng sau sự cải thiện này là dịch vụ hành chính cung cấ p cho doanh nghiệ p.Quan trong hơn là dịch vụ tư nhân hỗ tr ợ doanh nghiệ p trong việc tìm kiếm thôngtin cũng sẵn có hơn. 

Page 55: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 55/82

Từ những cảm nhận, đánh giá của doanh nghiệ p về dịch vụ hành chính, các địa phương trong Vùng cần tậ p trung vào giảm chi phí phi chính thức, năng lực thựcthi pháp luật và đưa quy hoạch vào cuộc sống. Triển vọng cải cách hành chính lớ nnhất sẽ đến từ áp lực và yêu cầu ngày một cao mà doanh nghiệp và nhà đầu tư đặt

ra cho các cấ p chính quyền.

5.5. Tác động c ủa quá trình liên k ế t, h ợ p tác phát tr i ể n Vùng  

Liên k ết, hợ  p tác phát triển Vùng đã đưa việc hoạch định chính sách vượ t ra khỏiranh giới hành chính địa phương. Các địa phương hiện nay đều thể hiện rõ mụctiêu phát triển và chiến lượ c chọn ngành kinh tế trong quy hoạch và k ế hoạch củamình. Cải thiện môi trường đầu tư chung của Vùng đòi hỏi khai thác những tiềmnăng phát triển tương hỗ của các cụm ngành, cũng như yêu cầu điều chỉnh lại các ý

tưở ng trùng lắ p.Triển vọng tiế p theo là liên k ết các nỗ lực tiế p thị địa phương và thu hút đầu tưVùng. Nhà đầu tư sẽ nhận được thông điệp rõ ràng hơn về các cơ hội đầu tư, kinhdoanh với chính sách ưu đãi được đồng bộ hóa và nhất quán.

 Những kiến nghị về cơ chế chính sách đột phá, đề xuất đầu tư dự án tr ọng điểm lênTrung ương đến từ Vùng trên cơ sở thống nhất ý kiến giữa các địa phương có sứcmạnh hơn và có khả năng nhận đượ c phản ứng nhanh và tích cực từ Trung ương. 

Tác động ngày một sâu r ộng của nền kinh tế toàn cầu và sự phát triển phức tạp hơncủa thị trường trong nước đòi hỏi một sự phối hợ  p thể chế giữa các địa phươngtrong Vùng để xử lý các tr ục tr ặc mà chắc chắn sẽ phát sinh ngày một nhiều hơntheo đà phát triển.

Sau cùng, tạo nền tảng cho việc không ngừng cải thiện môi trường đầu tư Vùng làviệc các địa phương hợ  p tác và phối hợ  p trong hoạch định chính sách, quản lý nhànước, đồng thời thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh về kinh tế.

Tóm lại, vùng duyên hải miền Trung vớ i 9 tỉnh tr ải dài theo bờ biển hơn 1.400 km,là mặt tiền của nước ta hướ ng ra biển Đông và Thái Bình Dương, là cửa ngõ giaothương với các nướ c trong khu vực, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế biển. Tuynhiên, để có thể chuyển tiềm năng thành lợ i thế kinh tế trong cạnh tranh khu vựcvà toàn cầu, trướ c hết cần có sự tiế p cận phát triển theo quy mô Vùng, đầu tư cótr ọng điểm, hình thành những “cụm liên k ết sản xuất”; đồng thờ i tạo sự đột phá về 

Page 56: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 56/82

thể chế (chính sách và dịch vụ hành chính công) và k ết cấu hạ tầng sẽ tr ở  thành địa bàn đầu tư tiềm năng nhất của nướ c ta.

Trang chủ 

Kinh tế 

Tổng quan 

Tổng quan kinh tế vùng duyên hải miền Trung

0:37 14/12/2011

Cỡ chữ Vùng duyên hải miền Trung bao gồm 7 tỉnh/thành phố (Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng,Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa) nằm ở vị trí trung độ của đất nướ c, trên tr ục giao thông Bắc - Nam về đườ ng bộ, đườ ng sắt, đườ ng biểnvà đườ ng hàng không.

1. Tổng quan kinh tế Vùng duyên hải miền Trung 

Vùng duyên hải miền Trung bao gồm 7 tỉnh/thành phố (Thừa Thiên Huế, Đà

 Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa) nằm ở vị trítrung độ của đất nướ c, trên tr ục giao thông Bắc - Nam về đườ ng bộ, đườ ng sắt,đườ ng biển và đườ ng hàng không. Các quốc lộ 14B, 24 và 19 nối các cảng biểnđến vùng Tây Nguyên và trong tương lai gần sẽ nối vớ i hệ thống đườ ng xuyên Áqua Lào, đông bắc Campuchia, Thái Lan, Myanmar theo hành lang Đông Tây làcửa ngõ ra biển của Tây Nguyên và các nước trên đến các nướ c vùng Bắc Á. Vị tríđịa lý là một lợ i thế quan tr ọng, tạo điều kiện thuận lợ i cho Vùng mở r ộng giao lưukinh tế vớ i các tỉnh Tây Nguyên, cả nước và quốc tế. 

a. Quy mô và t ốc độ tăng GDP  

Vị thế kinh tế của Vùng duyên hải miền Trung ngày càng đượ c cải thiện; đến năm2010 GDP của toàn vùng đạt 60.604 tỷ đồng.Trong thờ i k ỳ 2007 - 2010, tỷ tr ọngGDP toàn Vùng so vớ i cả nước tăng từ 9,2% lên 11%, vớ i tốc độ tăng trưở ng kinhtế của Vùng đạt đượ c mức khá cao và ổn định (bình quân khoảng 12,4%/năm, cao

Page 57: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 57/82

hơn gần gấp 2 lần so vớ i tỷ lệ tăng trưở ng của cả nướ c) (Xem thêm Bảng 1.1 vàHình 1.1).

Bảng 1.1: GDP của Vùng duyên hải miền Trung giai đoạn 2007- 2010 

2007  2008  2009  2010  Giai đoạn2007 - 2010

GDP toàn Vùng (tỷ đồng) 42.656 47.398 52.889 60.604

GDP toàn Vùng/GDP cả nướ c (%) 9,2 9,7 10,2 11,0

Tăng trưở ng GDP của Vùng (%) 11,1 11,6 14,6 12,4

 Nguồn: T ổ ng hợ  p t ừ số liệu của T ổ ng cục Thố ng kê và C ục Thố ng kê các t ỉ nh,

thành phố  

Hình 1.1: GDP và tăng trưở ng kinh tế của các tỉnh Vùng duyên hải miềnTrung năm 2010 

 Nguồn: T ổ ng hợ  p t ừ số liệu của T ổ ng cục Thố ng kê và C ục Thố ng kê các t ỉ nh,

thành phố  

Page 58: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 58/82

Cùng với tăng trưở ng kinh tế, GDP bình quân đầu ngườ i của Vùng cũng có sự cảithiện đáng kể (năm 2007 đạt 11, triệu đồng/người theo giá hiện hành (tương ứng5,4 triệu đồng/người theo giá cố định năm 1994) - thấp hơn mức trung bình của cả nước nhưng đến năm 2010 đã đạt 21,9 triệu đồng/người (tương ứng 7,5 triệu

đồng/người theo giá cố định năm 1994) – gấp 1,2 lần so vớ i bình quân cả nướ c),song chênh lệch về thu nhập bình quân đầu ngườ i giữa các tỉnh trong Vùng cònkhá lớn và có xu hướng gia tăng (xem Hình 1.2). 

Hình 1.2: GDP bình quân đầu ngườ i của các tỉnh/thành phố Vùng duyên hảimiền Trung 

(theo giá so sánh năm 1994) 

 Nguồn: T ổ ng hợ  p t ừ số liệu của T ổ ng cục Thố ng kê và C ục Thố ng kê các t ỉ nh,

thành phố  

b. Chuyể n d ịch cơ cấ u kinh t ế  

Page 59: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 59/82

 

Ảnh 1. Các cảng cá miền Trung luôn tấp nập thuyền bè 

Cơ cấu kinh tế của Vùng chuyển dịch khá nhanh, tỷ tr ọng đóng góp của nông - lâm- thủy sản vào GDP có xu hướ ng giảm (từ 22,1% năm 2007 xuống 18,5% năm

2010); trong khi đó vớ i sự tăng trưở ng cao, tỷ tr ọng đóng góp của công nghiệ p - xây dựng vào GDP tăng nhanh (từ 37,8% năm 2007 lên 41,7% năm 2010); đồngthờ i có sự hội tụ dần trong xu hướ ng chuyển dịch cơ cấu ngành giữa các tỉnh/thành phố theo hướ ng công nghiệ p hóa. Ngoại tr ừ Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế và KhánhHòa có xu hướ ng chuyển dịch cơ cấu kinh tế rõ ràng theo hướ ng dịch vụ - côngnghiệ p, xây dựng - nông, lâm, thủy sản, các địa phương còn lại đều có một cơ cấukinh tế khá gần nhau (xem thêm Bảng 1.2).

Bảng 1.2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Vùng duyên hải miền Trung 2007 - 2010 

 Đơn vị tính: (%) 

2007  2010 

ông, lâmnghiệ p và thủysản

Công nghiệ pvà xây dựng Dịch vụ 

ông, lâmnghiệ p vàthủy sản

Côngnghiệ p vàxây dựng Dịch v

Thừa Thiên Huế 18,8 38,0 43,2 15,1 39,7 45,2

Đà Nẵng 4,3 45,5 50,2 3,8 42,0 54,2

Quảng Nam 26,1 37,9 36,0 21,4 40,1 38,5

Quảng Ngãi 29,9 36,0 34,1 18,6 59,3 22,1

Page 60: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 60/82

Bình Định 34,9 28,9 36,2 35,1 28,9 36,0

Phú Yên 32,2 31,9 35,9 29,2 34,4 36,4

Khánh Hòa 17,5 41,6 40,9 13,5 41,8 44,6

Toàn vùng 22,1 37,8 40,1 18,5 41,7 39,8

Cả nướ c 20,3 41,5 38,2 20,6 41,1 38,3

 Nguồn: T ổ ng hợ  p t ừ số liệu của T ổ ng cục Thố ng kê và C ục Thố ng kê các t ỉ nh,

thành phố  

2. Tình hình s ản xu ấ t theo t ừ ng nhóm ngành c ủa Vùng duyên h ải mi ền Trung  

a. Nông - lâm và thủ y sản: Giá tr ị sản xuất nông, lâm và thủy sản của toàn Vùng trong giai đoạn 2007 - 2010có xu hướng tăng nhanh vớ i tốc độ tăng 3,89% năm 2007 tăng lên 5,3% năm 2010,trong đó Bình Định và Phú Yên là hai tỉnh có tốc độ tăng trưở ng cao nhất tươngứng lần lượt là 8,27%/năm và 5,3%/năm. Nông nghiệ p và thủy sản là hai phânngành tạo ra giá tr ị sản xuất lớ n cho khu vực nông-lâm, thủy sản; tuy nhiên, tăngtrưở ng của ngành nông nghiệ p trong thờ i k ỳ này đạt ở mức chưa cao (từ 2,96%tăng lên 5,46%) còn ngành thủy sản có tốc độ tăng trưởng năm 2010 kém hơn so

vớ i những năm trướ c (từ 5,44% năm 2007 giảm xuống 4,99% năm 2010). Nguyênnhân chính là do hai ngành chăn nuôi diễn biến dịch bệnh phức tạ p và ngành nuôitr ồng thủy sản cũng không nằm ngoài xu hướ ng chung của cả nước là đã qua thờ ik ỳ phát triển nhanh.

Ảnh 2. Đưa cá về Cảng 

Page 61: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 61/82

Cùng nằm trong khu vực ven biển miền Trung, nhưng chỉ riêng Đà Nẵng và KhánhHòa là hai thành phố có giá tr ị sản xuất của ngành nuôi tr ồng và khai thác thuỷ sảnđạt cao nhất vớ i tỷ tr ọng đóng góp của ngành thủy sản vào cơ cấu GDP của ngànhnông - lâm, thủy sản từ 55% -65%; trong khi đó con số này ở những địa phương

còn lại chỉ ở mức 22% - 33%.

Bảng 2.1: Giá trị sản xuất nông, lâm và thủy sản của toàn Vùng 

 Đơn vị tính: triệu đồng  

Tổng số 2007  2008  2009  2010 

15.774.407  16.387.278  17.109.986  18.016.356 

Nông nghiệp  9.753.468  10.041.714  10.403.298  10.971.146 Tr ồng tr ọt 6.850.232 7.016.736 7.042.358 7.368.231

Chăn nuôi 2.464.078 2.560.913 2.864.914 3.090.334

Dịch vụ, khác 439.158 464.065 496.026 512.581

Lâm nghiệp  742.900  780.632  791.031  834.304 

Tr ồng và nuôi r ừng 164.674 174.130 174.098 180.705

Khai thác lâm sản 478.834 504.425 505.495 539.875

Dịch vụ và hoạt động lâm nghiệ pkhác 99.392 101.077 111.438 113.724

Thủy sản  5.278.039  5.564.932  5.915.657  6.210.906 

uôi tr ồng thủy sản 1.697.501 1.900.212 2.133.986 2.180.603

Khai thác thủy sản 3.420.756 3.501.615 3.666.340 3.914.665

Dịch vụ thủy sản 136.172 144.753 100.113 99.512

 Nguồn: T ổ ng cục Thố ng kê (2010) 

Page 62: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 62/82

Bảng 2.2: Tăng trưở ng giá trị sản xuất nông, lâm và thủy sản toàn Vùng 2007- 2010 

Tổng số 2008  2009  2010 

3,89%  4,41%  5,30% 

Nông nghiệp  2,96%  3,60%  5,46% 

Tr ồng tr ọt 2,43% 0,37% 4,63%

Chăn nuôi 3,93% 11,87% 7,87%

Dịch vụ, khác 5,67% 6,89% 3,34%

Lâm nghiệp  5,08%  1,33%  5,47% 

Tr ồng và nuôi r ừng 5,74% -0,02% 3,79%

Khai thác lâm sản 5,34% 0,21% 6,80%

Dịch vụ và hoạt động lâm nghiệ p khác 1,70% 10,25% 2,05%

Thủy sản  5,44%  6,30%  4,99% 

uôi tr ồng thủy sản 11,94% 12,30% 2,18%

Khai thác thủy sản 2,36% 4,70% 6,77%

Dịch vụ thủy sản 6,30% -30,84% -0,60%

 Nguồn: T ổ ng cục Thố ng kê (2010) 

Bảng 2.3: Tăng trưở ng bình quân giá trị sản xuất nông, lâm và thủy sản củacác địa phương trong Vùng giai đoạn 2007 - 2010 

 Đơn vị tính: %/năm 

Chỉ tiêu 

Thừ aThiên 

Huế ĐàNẵng 

QuảngNam 

QuảngNgãi 

BìnhĐịnh 

PhúYên 

KhánhHòa 

ToànVùng 

Cả nướ

Page 63: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 63/82

Tổng số  2,91  -4,19  2,80  3,09  8,27  5,30  4,11  4,53  5,11

Nông nghiệp  2,68  1,44  1,34  2,22  6,86  2,17  7,52  4,00  4,68

Tr ồng tr ọt 3,36 -2,95 1,56 -0,19 3,07 1,15 7,51 2,46 3,89

Chăn nuôi 1,10 10,14 0,42 7,36 13,76 4,99 10,35 7,84 7,84

Dịch vụ, khác 1,96 -0,56 3,92 5,11 11,69 8,02 -0,60 5,29 3,31

Lâm nghiệp  5,74  -1,94  2,72  3,05  6,59  13,07  -7,19  3,94  3,71

Tr ồng và nuôir ừng -0,33 -12,09 3,96 17,07 3,52 7,71 -13,87 3,15 4,03

Khai thác lâmsản 8,69 0,16 2,23 0,86 8,32 14,26 -5,41 4,08 3,55

Dịch vụ vàhoạt động lâmnghiệ p khác 1,72 1,27 2,61 12,06 5,13 33,52 -1,40 4,59 4,18

Thủy sản  2,64  -6,88  7,59  4,95  12,02  10,85  1,57  5,57  6,61

uôi tr ồng

thủy sản 1,35 -8,78 18,02 4,49 25,72 23,73 -1,97 8,71 7,05

Khai thác thủysản 7,78 -6,06 6,27 5,00 7,58 3,84 4,75 4,60 5,78

Dịch vụ thủysản -22,61 -41,71 10,09 54,88 2,88 -9,93

 Nguồn: Tính toán t ừ các số liệu của T ổ ng cục Thố ng kê và C ục Thố ng kê các t ỉ nh,

thành phố  

b. Công nghiệ p: 

 Ngành công nghiệ p của Vùng đạt tăng trưở ng cao và liên tục trong giai đoạn 2007- 2010 vớ i tốc độ tăng bình quân 23,5%/năm. Giá tr ị sản xuất toàn ngành côngnghiệp năm 2010 đạt 84,5 tỷ đồng tăng 30,9% so với năm 2009; cao hơn rất nhiềuso vớ i tốc độ tăng trưởng 18% trong hai năm đầu của giai đoạn này. Trong đó, tăng

Page 64: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 64/82

trưở ng công nghiệ p của khu vực kinh tế nhà nướ c cao nhất trong cả ba khu vực vớ imức tăng trưởng năm 2010 ở mức 64%. Trong khi đó, tốc độ tăng trưở ng củangành công nghiệ p ở khu vực kinh tế ngoài nhà nướ c lại có xu hướ ng giảm (từ 20,9% năm 2009 giảm xuống còn 15,9% năm 2010). Điều đặc biệt là khu vực đầu

tư nướ c ngoài đã có sự cải thiện đáng kể vớ i tốc độ tăng trưở ng công nghiệ p trongnăm 2010 đạt 26,5% cao hơn rất nhiều so vớ i mức 8,5% của năm 2009. 

Bảng 2.4: Tăng trưở ng giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế 

2008  2009  2010  2007 - 2010 

Toàn ngành  18,0%  21,9%  30,9%  23,5% 

Kinh tế nhà nướ c -4,7% 34,9% 64,0% 28,2%

Kinh tế ngoài nhà nướ c 27,4% 20,9% 15,9% 21,3%

Khu vực có vốn đầu tư nướ c ngoài 29,5% 8,5% 26,5% 21,1%

 Nguồn: Tính toán t ừ các số liệu của C ục Thố ng kê các t ỉ nh, thành phố  

Xét về cơ cấu ngành, ngành công nghiệ p chế biến là phân ngành tạo ra giá tr ị sảnxuất lớ n nhất cho toàn ngành công nghiệ p của Vùng (chiếm khoảng 92% giá tr ị sảnxuất toàn ngành) vớ i tốc độ tăng liên tục, bình quân 23,5%/năm trong giai đoạn

2007 - 2010; đồng thời đây cũng là phân ngành có giá tr ị đóng góp lớ n nhất vàoGDP chung của toàn ngành công nghiệp (trung bình 84,5% trong cơ cấu GDP củagiai đoạn này). Trong khi đó, ngành công nghiệ p khai khoáng, công nghiệ p sảnxuất phân phối điện, khí đốt và nướ c có tốc độ tăng trưở ng sụt giảm mạnh (tươngứng lần lượ t từ 21% và 30,5% năm 2008 giảm xuống còn 5,5% và 8,3% năm2010).

Page 65: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 65/82

Ảnh 3. Trong nhà máy sản xuất ô tô tại KKT mở Chu Lai 

Bảng 2.5: Tăng trưở ng giá trị sản xuất công nghiệp theo ngành 

2008  2009  2010  2007 - 2010

Toàn ngành  18,0% 21,9% 30,9% 23,5%

Công nghiệ p khai khoáng 21,0% 34,9% 5,5% 19,9%

Công nghiệ p chế biến 17,3% 20,5% 33,2% 23,5%

Công nghiệp SXPP điện, khí đốt, nướ c 30,5% 39,7% 8,3% 25,4%

 Nguồn: Tính toán t ừ các số liệu của C ục Thố ng kê các t ỉ nh, thành phố  

Tuy nhiên, các sản phẩm công nghiệ p chủ yếu là sản phẩm chế biến thủy sản, nônglâm, và dệt may sử dụng nhiều lao động vớ i giá tr ị gia tăng rất thấ p; các sản phẩmcông nghiệ p có giá tr ị gia tăng cao như điện tử, hóa chất, cơ khí còn chiếm tỷ tr ọngnhỏ; mức độ tậ p trung các doanh nghiệ p công nghiệ p còn thấ p.

3. Đánh giá chung  

a. Thành t ự u:  

- Toàn Vùng có 06 sân bay (trong đó có 04 cảng hàng không quốc tế), 08 cảng biểnnướ c sâu, 06 khu kinh tế ven biển (cả nướ c có 15 khu kinh tế ven biển), 01 khucông nghệ cao (cả nướ c có 3 khu công nghệ cao), 09 tuyến đườ ng quốc lộ, đườ ngsắt Bắc - Nam chạy qua, phân bổ đều khắ p ở  các địa phương, nối liền các đô thị,các khu kinh tế, khu công nghiệ p trong Vùng.

- Trên địa bàn tập trung đến 4 di sản văn hóa thế giới đượ c UNESCO công nhận làQuần thể di tích cố đô Huế và Nhã nhạc cung đình Huế, Phố cổ Hội An và Khu ditích Mỹ Sơn. 

- Một chuỗi đô thị ven biển đang hình thành như: Chân Mây - Lăng Cô, Đà Nẵng,Hội An, Vạn Tường, Quy Nhơn, Tuy Hòa, Nha Trang là cơ sở quan tr ọng để thiếtlậ p và mở r ộng các liên k ết kinh tế giữa các địa phương trong Vùng. 

Page 66: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 66/82

- Cơ cấu kinh tế của các địa phương trong Vùng chuyển dịch theo hướ ng tích cực,tăng dần các ngành dịch vụ, công nghiệ p và xây dựng, giảm dần ngành nôngnghiệ p.

- Toàn Vùng đã có 06 khu kinh tế, 34 khu công nghiệ p, tậ p trung phát triển cácngành công nghiệ p chủ lực có quy mô lớn như lọc hóa dầu, năng lượ ng, lắ p ráp ôtô, sửa chữa và đóng mớ i tàu biển, chế biến nông - lâm - thủy sản, hóa chất, vậtliệu xây dựng, khai khoáng, cơ khí, điện, điện tử, điện lạnh, công nghiệ p thông tin,dệt may, da giày... vớ i các sản phẩm chủ lực là hóa dầu, thủy điện, ô tô, hải sản, dệtmay, da giày, cao su...

- Phát triển ngành khai thác (nuôi tr ồng, chế biến) thủy sản và chế biến, xuất khẩuthủy sản; có đội ngũ ngư dân có truyền thống đánh bắt hải sản đông đảo.

b. H ạn ch ế :  

- Chưa có hệ thống giao thông đườ ng bộ hiện đại, nhất là các tuyến đườ ng cao tốcđáp ứng yêu cầu phát triển.

- Xuất phát điểm nền kinh tế của các địa phương thấp, tích lũy đầu tư nhỏ, hiệu quả đầu tư chưa cao. 

- Tiềm năng, thế mạnh khá tương đồng (biển, du lịch, cảng biển, sân bay, khu kinh

tế, nguồn nhân lực dồi dào...); các ngành kinh tế chủ lực tại các khu kinh tế, khucông nghiệ p của các địa phương có sự trùng lắp nên địa phương nào cũng bị phântán nguồn lực đầu tư (cả nhà nướ c lẫn tư nhân). 

- Cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch tích cực theo hướng tăng nhanh tỷ tr ọng các nhómngành dịch vụ, công nghiệ p - xây dựng; tuy nhiên, tỷ tr ọng nhóm ngành nông - lâm- ngư nghiệ p vẫn còn khá lớ n.

- Các địa phương của Vùng có chỉ số năng lực cạnh tranh cấ p tỉnh (PCI) còn ở mức

thấ p hoặc trung bình.- Phần lớn các địa phương đều có tư duy phát triển dàn tr ải dựa trên tiềm năng, thế mạnh của mình về tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch (thiên nhiên, nhânvăn), nguồn nhân lực dồi dào, lao động r ẻ...

Page 67: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 67/82

- Đã xuất hiện những xung đột giữa lợi ích địa phương và lợ i ích toàn Vùng do cáctỉnh đều ưu tiên tậ p trung phát triển cảng biển, sân bay, khu kinh tế. Mặt khác, cácngành kinh tế chủ lực của các tỉnh có cơ cấu ngành, sản phẩm khá trùng lắ p, thiếucác ngành công nghiệ p, dịch vụ hỗ tr ợ .

- Các tỉnh vẫn còn lúng túng, bị động, chưa biết bắt đầu và triển khai các bướ c cầnthiết như thế nào để liên k ết phát triển.

c. Ti ềm năng: 

- Các địa phương có nguồn tài nguyên khá đa dạng và phong phú vớ i nhiều tiềmnăng nổi tr ội về biển, đảo, vịnh nước sâu, đất, r ừng, di sản văn hóa lịch sử… cho phép phát triển kinh tế tổng hợ  p vớ i các ngành chủ lực như: du lịch, công nghiệ pđóng tàu và dịch vụ hàng hải, khai thác và chế biến thủy sản, dịch vụ hậu cần nghề cá...

Chế biến cá basa ở  Bình Định 

- Hội nhậ p quốc tế ngày càng sâu r ộng, môi trườ ng quốc tế thuận lợi là cơ hội để 

 phát huy vị trí và vai trò của các tỉnh, thành phố duyên hải miền Trung trong quátrình CNH, HĐH đất nước; đặc biệt các quốc gia có tiềm năng kinh tế biển đang làlợ i thế trong cạnh tranh toàn cầu.

- Việt Nam nói chung, miền Trung nói riêng đang được các nhà đầu tư nướ c ngoàiquan tâm, khả năng thu hút vốn đầu tư nướ c ngoài vào miền Trung ngày càng lớ n.

Page 68: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 68/82

- Một số công trình đầu tư lớ n, công trình tr ọng điểm được đầu tư vào miền Trungvà bắt đầu đi vào khai thác, hoạt động.

- Kinh tế tri thức đang phát triển, Vùng có thể tăng tốc phát triển trên cơ sở  đẩy

nhanh đào tạo nguồn nhân lực chất lượ ng cao và phát triển mạnh khoa học côngnghệ… 

d. Thách th ứ c:  

- Lãnh thổ tr ải r ộng và địa hình phức tạ p sẽ cản tr ở tổ chức không gian phát triểnkinh tế - xã hội của Vùng; đặc biệt là k ết nối giao thông đườ ng bộ.

- Nhu cầu vốn đầu tư phát triển hệ thống k ết cấu hạ tầng giao thông liên tỉnh vàquốc tế là r ất lớn; đa số các địa phương trong Vùng chưa có khả năng tích lũy để 

 phát triển; thu nhập dân cư thấ p.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướ ng cạnh tranh và thu hút vốn đầu tư trực tiế pnước ngoài đòi hỏi phải có nhân lực chất lượng cao, nhưng để đào tạo đượ c nguồnnhân lực chất lượ ng cao cần có thờ i gian và nguồn lực không nhỏ.

- Chưa có các sản phẩm chủ lực, thương hiệu sản phẩm đặc trưng của Vùng, ngoạitr ừ một số điểm du lịch có thương hiệu, nhưng chưa có tác dụng lan tỏa.

- Sự hợ  p tác và liên k ết vùng chưa mang lại hiệu quả từ quy hoạch phát triển, thu

hút đầu tư, phân bổ nguồn lực đến cơ chế phối hợp điều hành.

- Thiên tai, dịch bệnh xảy ra thường xuyên; tác động của sự biến đổi khí hậu vàvấn đề ô nhiễm môi trường cũng đang là những thách thức lớn đối vớ i sự phát triển bền vững của Vùng.

4. Định hướ ng phát tr ể n kinh t ế Vùng  

a. Giai đoạn 2010 - 2015:  

(1) Khai thác lợ i thế về vị trí địa kinh tế, tậ p trung phát triển và phối hợ  p phát triểngiữa các địa phương để phát huy lợ i thế so sánh của Vùng về hệ thống cảng biển.Tổ chức lại mạng lướ i dịch vụ vận tải, phối hợ  p phát triển chuỗi logistic nhằm gắnk ết các khâu sản xuất, lưu thông, giao nhận, xuất nhậ p khẩu, phân phối hàng hóagiữa các địa phương trong Vùng và vớ i khu vực Tây Nguyên, Nam Lào, đông bắcCampuchia, đông bắc Thái Lan, Myamar gắn vớ i hệ thống cảng biển của Vùng.

Page 69: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 69/82

Tập trung đầu tư phát triển đồng bộ và hiện đại hệ thống k ết cấu hạ tầng, tháo gỡ  mọi khó khăn, rào cản, tạo môi trường đầu tư thuận lợ i, thu hút các doanh nghiệ plớn để tạo đột phá về phát triển cho các khu kinh tế (KKT), khu công nghiệ p(KCN), khu du lịch của Vùng.

(2) Chú tr ọng sự phát triển bền vững, giải quyết tốt các vấn đề về an toàn môitrườ ng ngay trong công tác quy hoạch và điều hành. Trong quá trình CNH, HĐHvà đô thị hóa cần chú tr ọng sự phát triển bền vững, không để xảy ra các sự cố môitrường sinh thái, môi trường đô thị; đồng thờ i bảo đảm cải thiện điều kiện môitrườ ng ở  các khu dân cư hiên tại đang bị ô nhiễm. Có giải pháp phòng chống ônhiễm các khu vực sản xuất công nghiệ p tậ p trung và các làng nghề. 

(3) Chuyển dịch cơ cấu và nâng cao hiệu quả sản xuất công nghiệ p bằng cách phát

triển các ngành sản xuất chủ lực dựa trên lợ i thế so sánh của từng tỉnh. Ưu tiên phát triển công nghiệp cơ khí (đóng và sửa chữa tàu thuyền, chế tạo và sửa chữa ôtô, máy động lực, máy nông nghiệ p...), chế tạo và lắ p ráp thiết bị điện - điện tử,công nghiệ p công nghệ cao (sản xuất phần mềm, thiết bị tin học, vật liệu mớ i, vậtliệu cao cấ p...). Chú tr ọng phát triển công nghiệ p phụ tr ợ gắn với KCN, KKT để tăng giá trị gia tăng của sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và hiệu quả. Chú tr ọng pháttriển các ngành công nghiệ p có lợ i thế về tài nguyên, có quy mô và đóng góp lớ nvào ngân sách nhà nước như sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, chế biến đồ uống

và công nghiệ p thực phẩm... Hình thành các khu, cụm công nghiệ p nhỏ và vừa gắnvới quá trình đô thị hóa, tạo việc làm phi nông nghiệ p. Tậ p trung lấp đầy các khucông nghiệ p hiện có; xây dựng và phát triển các cụm công nghiệ p nhỏ, vừa, cáclàng nghề truyền thống ở khu vực nông thôn ở tất cả các xã có làng nghề trên cơ sở   bảo vệ môi trường sinh thái. Quan tâm đến phát triển tiểu thủ công nghiệ p, nhất làlàng nghề truyền thống và làng có nghề phục vụ xuất khẩu. 

(4) Đầu tư phát triển thành phố, thị xã, tỉnh lỵ tr ở thành hạt nhân tăng trưở ng củaVùng, là trung tâm du lịch, dịch vụ - thương mại, trung tâm văn hóa, nghệ thuật,

trung tâm đào tạo đại học, trung tâm y tế chuyên sâu và y tế chất lượ ng cao, trungtâm khoa học, trung tâm giao dịch quốc tế quan tr ọng của Vùng và cả nướ c. Tậ ptrung xây dựng hệ thống k ết cấu hạ tầng đô thị hiện đại; phát triển k ết cấu hạ tầngdu lịch; đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, du lịch.

Page 70: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 70/82

 (5) Cơ cấu lại kinh tế nông thôn, gắn kinh tế nông thôn như một vành đai, vệ tinh phát triển của khu kinh tế và các đô thị trong Vùng. Trong quá trình CNH, HĐH vàđô thị hóa, cần xây dựng k ết cấu hạ tầng ở cả đô thị, nông thôn vớ i mục tiêu gắnk ết kinh tế đô thị vớ i kinh tế nông thôn trong một mô hình động lực phát triển kinh

tế. Quan tâm đào tạo nghề và chuyển đổi nghề phù hợp xu hướ ng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Các trung tâm đô thị Vùng có nhiệm vụ r ất lớ n trong quátrình phát triển là phải tạo ra việc làm không chỉ thu hút lao động tăng thêm hàngnăm, mà còn phải thu hút thêm đáng kể lực lượng lao động ở khu vực nông thôn.Đầu tư cho khu vực nông thôn về xây dựng k ết cấu hạ tầng theo hướ ng CNH,chuyển giao các sản phẩm công nghiệ p gia công từ đô thị, phát triển sản xuất thủ công nghiệ p, các làng nghề các ngành phục vụ đờ i sống, nông nghiệ p. Khai tháctiềm năng của cảnh quan vùng nông nghiệp ven đô, ven KCN để phát triển du lịch

là những hướ ng cần đượ c khuyến khích và có chính sách ưu đãi để hình thành hệ thống đô thị nông thôn (thị tr ấn, thành phố vườ n) trong quá trình phát triển củaThừa Thiên Huế.

(6) Hoàn thiện quy hoạch không gian lãnh thổ theo hướ ng tạo các đô thị gắn k ếtvớ i nhau và vớ i các khu vực nông thôn bằng bộ khung k ết cấu hạ tầng đồng bộ theo xu hướ ng khai thác hiệu quả quỹ đất; hệ thống giao thông phải đảm bảo gắnk ết các đô thị, điểm dân cư và các KCN tậ p trung. Triển khai việc quy hoạch xâydựng hệ thống đô thị ở khu vực nông thôn theo quá trình công nghiệ p hóa của lãnh

thổ và trên địa bàn khu vực nông thôn. Tạo ra một hệ thống đô thị nhằm cơ cấu lạinền kinh tế nông thôn theo hướng tăng vững chắc tỷ tr ọng công nghiệ p nhỏ và dịchvụ tổng hợ  p.

b. Giai đoạn 2015 - 2020:  

(1) Đầu tư phát triển mạnh các KKT thành trung tâm kinh tế và đô thị quan tr ọngcủa Vùng và cả nước. Trên cơ sở khai thác có hiệu quả lợ i thế so sánh về vị trí địalý và điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, phù hợ  p vớ i sự quan tâm của các nhà đầu

tư trong và ngoài nướ c nhằm thực hiện đườ ng lối CNH, HĐH và đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trườ ng góp phần phát triển bền vững cho Vùng.

 Nhanh chóng phát triển các KKT thành những địa bàn tậ p trung phát triển côngnghiệ p, du lịch, thương mại, trung tâm thông tin và giao dịch quốc tế của Vùng,trung tâm công nghiệ p của Vùng vớ i nhiều ngành công nghiệ p phù hợ  p vớ i lợ i thế 

Page 71: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 71/82

vị trí địa lý. Để tập trung đầu tư trọng điểm tạo sản phẩm xuất khẩu, dự tính xâydựng các KCN tậ p trung ở khu vực thuận lợ i về giao lưu, thu hút lao động và tậndụng đượ c hạ tầng.

Phát triển nhanh các khu phi thuế quan, các trung tâm thương mại ở KKT và cáctrung tâm dịch vụ du lịch, các khu du lịch tr ọng điểm. Đây vừa là mục tiêu, vừa làgiải pháp có tính chiến lượ c, có vai trò quan tr ọng để tạo ra bướ c phát triển nhanhlĩnh lực dịch vụ của tỉnh.

(2) Chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướ ng hiện đại trên cơ sở phát huy cáclợ i thế so sánh của từng địa phương trong Vùng để nâng cao năng lực cạnh tranh,đẩy mạnh sản xuất hàng hóa của tất cả các địa phương. Tạo bước đột phá về chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất trong từng ngành, từng lĩnh vực của

từng địa phương và trên tổng thể cả Vùng, gắn sản xuất vớ i thị trườ ng tiêu thụ cácsản phẩm hàng hóa; nâng cao rõ r ệt chất lượ ng, hiệu quả và sức cạnh tranh của cácsản phẩm, các doanh nghiệp trên địa bàn Vùng.

(3) Nâng cao chất lượ ng các loại hình dịch vụ giá tr ị cao đạt đẳng cấ p quốc gia vàquốc tế như: dịch vụ tài chính, ngân hàng, dịch vụ  bưu chính viễn thông, dịch vụ ytế cho khách du lịch, dịch vụ du lịch văn hóa, du lịch hội nghị - hội thảo. Phát triểnhệ thống hạ tầng thương mại - dịch vụ, hình thành một số trung tâm đại lý phân phối bán sỉ, các trung tâm thương mại và hệ thống siêu thị hiện đại, văn minh, mặt

hàng đa dạng… là nơi tham quan, mua sắm cho cả khách du lịch và dân cư tại chỗ.

Đầu tư xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng, Huế, Nha Trang tr ở thành cáctrung tâm kinh tế lớ n của vùng duyên hải miền Trung và Tây Nguyên vớ i các chứcnăng: Trung tâm thương mại, văn hóa, du lịch và dịch vụ; đầu mối giao thông quantr ọng (cảng biển, sân bay quốc tế, giao thông xuyên Việt, xuyên Á) về trungchuyển và vận tải quốc tế của miền Trung, Tây Nguyên và các nướ c khu vực sôngMekong. Xây dựng khu sinh dưỡ ng công nghiệ p (nghiên cứu cải tiến k ỹ thuật,công nghệ cho các xí nghiệ p công nghiệp) trung tâm tài chính, ngân hàng và bưuchính viễn thông của khu vực miền Trung; một trong những trung tâm văn hóa,giáo dục, đào tạo, trung tâm khoa học công nghệ của miền Trung; một trong nhữngđịa bàn giữ vị trí quan tr ọng về an ninh quốc phòng khu vực miền Trung, Tây Nguyên và cả nước. Đầu tư phát triển các thành phố, thị xã tỉnh lỵ khác trong cả 

Page 72: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 72/82

Vùng thành các trung tâm đô thị hiện đại, văn minh làm các hạt nhân phát triểnkinh tế của cả Vùng.

5. Khu ki nh t ế - Khu công nghi ệp  

a. Bản đồ quy hoạch 

Page 73: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 73/82

 

Page 74: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 74/82

b. Khu kinh t ế  

Toàn vùng hiện có 6 khu kinh tế vớ i tổng diện tích là 123.571 ha, chia đều cho 06tỉnh, ngoại tr ừ Đà Nẵng; bao gồm KTT Chân Mây - Lăng Cô (Thừa Thiên Huế),

KTT Mở Chu Lai (Quảng Nam), KTT Dung Quất (Quảng Ngãi), KTT Nhơn Hội(Bình Định), KTT Nam Phú Yên (Phú Yên) và KTT Vân Phong (Khánh Hòa).

Hầu hết các KTT đều hoàn thành cơ bản phần đầu tư cơ sở hạ tầng và đang trongquá trình hoạt động (ngoại tr ừ KTT Nam Phú Yên). Cụ thể:

- KTT Chân Mây - Lăng Cô: là một Khu kinh tế mở có diện tích tự nhiên27.108ha, vớ i hệ thống cơ sở hạ tầng đang được đầu tư xây dựng một cách đồng bộ, cùng với các cơ chế chính sách ưu đãi nhất, Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Côđã và đang tạo ra một môi trườ ng thuận lợ i trong việc thu hút đầu tư hình thànhkhu đô thị mớ i, khu công nghiệ p tập trung, trung tâm thương mại dịch vụ và cáckhu du lịch, nghỉ dưỡ ng cao cấ p. Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô sẽ đượ c pháttriển theo mô hình khu kinh tế tổng hợ  p với cơ chế chính sách "mở ", bao gồm nămkhu chức năng chính: Khu phi thuế  quan: 1.080 ha; Khu đô thị: 1.965 ha; Khu du

l ịch: 2.435 ha; Khu cảng Chân Mây: 370 ha; Khu công nghiệ p - công nghệ cao:

2.070 ha. 

- KTT Mở  Chu Lai: tính đến ngày 30 tháng 7 năm 2010, có 61 dự án đã và đang

triển khai hoạt động vớ i tổng số vốn đăng ký khoảng 1.562 triệu USD. Trong đó,có 17 dự án đầu tư nướ c ngoài và 44 dự án đầu tư trong nướ c, vớ i số vốn đăng kýlần lượ t là 195 triệu USD 1.367 triệu USD.

- KTT Dung Quất: đến nay đã có 112 dự án cấ p giấy chứng nhận đăng ký đầu tưvớ i tổng số vốn 114.022 tỷ đồng. Ngoài ra còn có 35 dự án chấ p thuận đầu tư vớ itổng vốn 48.623 tỷ đồng.

- KTT Nhơn Hội: lũy kế đến nay đã có 32 dự án đượ c cấ p giấy chứng nhận đầu tưvớ i tổng số vốn đăng ký 32.506 tỷ đồng, trong đó có 07 dự án đầu tư nướ c ngoàivớ i số vốn đăng ký 495,72 triệu USD. Tuy nhiên vốn thực hiện của các dự án ướ cđạt khoảng 1.530 tỷ đồng.

- KTT Vân Phong: trướ c khi thành lậ p tại KTT Vân Phong đã có 21 dự án đi vàohoạt động (gồm 12 dự án nướ c ngoài và 9 dự án trong nướ c vớ i tổng vốn thực hiệntương ứng là 321,86 triệu USD và 86,62 tỷ đồng). K ể từ sau khi thành lập đến hết

Page 75: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 75/82

quý I năm 2011 KTT Vân Phong đã thu hút đượ c 80 dự án (bao gồm 11 dự ánnướ c ngoài và 69 dự án trong nướ c vớ i tổng số vớn đầu tư đăng ký tương ứng là13,17 tỷ USD và 47.630 tỷ đồng).

c. Khu công nghiệ p Toàn Vùng hiện có 34 khu công nghiệp, đượ c phân bố dọc 7 tỉnh miền Trung từ Thừa Thiên Huế đến Khánh Hòa, chiếm diện tích khoảng 8.072 ha. Các khu côngnghiệ p phần lớ n tậ p trung phát triển các ngành công nghiệ p chủ lực có quy mô lớ nnhư lọc hóa dầu, năng lượ ng, lắ p ráp ô tô, sửa chữa và đóng mớ i tàu biển, chế biếnnông lâm thủy sản, hóa chất, vật liệu xây dựng, khai khoáng, cơ khí, điện, điện tử,điện lạnh, công nghiệ p thông tin, dệt may, da dày… vớ i sản phẩm chủ lực là hóadầu, thủy điện, ô tô, hải sản, dệt may, da dày, cao su… 

Công nghiệp dệt may xuất khẩu 

d. Khu công nghệ cao 

Trong vùng hiện có 01 khu công nghệ cao (CNC) tại thành phố Đà Nẵng, vớ i diệntích 1.010 ha, trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. Khu CNC Đà

 Nẵng có chức năng nghiên cứu, ươm tạo, phát triển, chuyển giao, ứng dụng CNC;đào tạo nhân lực CNC; ươm tạo doanh nghiệ p CNC; sản xuất, kinh doanh, dịch vụ CNC; đẩy mạnh ứng dụng và thương mại hóa các k ết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đầu tư mạo hiểm. 

Page 76: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 76/82

Tại đây tậ p trung phát triển các nhóm ngành công nghiệ p sản xuất công nghệ caonhư công nghiệ p sản xuất máy tính cá nhân/thiết bị ngoại vi, máy văn phòng; côngnghiệ p sản xuất linh phụ kiện cho máy bay; công nghiệ p sản xuất trang thiết bị thông tin liên lạc; công nghiệ p sản xuất phần mềm công nghệ thông tin; công

nghiệp quang điện tử; công nghiêp sản xuất mạch tổ hợ  p, chất bán dẫn; côngnghiệp cơ khí chính xác: sản xuất trang thiết bị khoa học (thiết bị y tế, thiết bị đolườ ng chính xác, dụng cụ quang học...); công nghiệ p ứng dụng các công nghệ nềncủa công nghệ sinh học hiện đại để tạo ra sản phẩm phục vụ các ngành nôngnghiệ p; chế biến thực phẩm; sản xuất ra các sản phẩm dùng trong ngành y và côngnghiệp dượ c phẩm; bảo vệ môi trườ ng; vật liệu; công nghiệ p vật liệu mớ i; polyme;công nghiệ p xử lý môi trườ ng; thân thiện môi trườ ng; công nghiệ p năng lượ ng;công nghiệp vũ trụ (ứng dụng cho dự báo thiên tai và thờ i tiết) và nhóm ngành

công nghiệ p dịch vụ công nghệ cao như dịch vụ truyền thông; dịch vụ tài chính và bảo hiểm; dịch vụ doanh nghiệ p; logistic; và các dịch vụ khác.

6. Xu ấ t - nh ập kh ẩ u  

Kim ngạch xuất khẩu 7 tỉnh duyên hải miền Trung đã tăng khoảng 1,6 lần tronggiai đoạn 2007 - 2010, vớ i tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 16,45%. Năm 2010đạt 2.650.674 nghìn USD năm 2010, trong đó tỉnh dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩulà Khánh Hòa vớ i tổng giá tr ị xuất khẩu năm 2010 đạt 683.000 nghìn USD, tiế p

theo là Đà Nẵng vớ i 634.454 nghìn USD.Mặc dù cũng có sự tăng trưởng nhưng cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của các tỉnhtrong vùng trong thờ i gian qua cho thấy vẫn tậ p trung chủ yếu vào các sản phẩmthâm dụng lao động, có hàm lượ ng công nghệ thấ p và hàng nông sản.

Đặc biệt kim ngạch nhậ p khẩu của các tỉnh/thành phố tăng mạnh trong giai đoạn2007 - 2010 vớ i tốc độ tăng bình quân hàng năm trên 62%. Năm 2010 tổng kimngạch nhậ p khẩu 7 tỉnh là 5.454.311 nghìn USD tăng gấ p 4,26 lần so với năm2007. Trong đó, cơ cấu mặt hàng nhậ p khẩu chuyển dịch theo hướng gia tăng giátr ị hàng nhậ p khẩu là tư liệu sản xuất như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, dụngcụ, phục tùng… phục vụ sản xuất, việc nhậ p khẩu hàng tiêu dùng chiếm tỷ tr ọngngày càng thấ p.

7. D ị ch v ụ 

Page 77: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 77/82

a. Dịch vụ hàng hải 

Các tỉnh duyên hải miền Trung có hệ thống cảng biển khá dày. Hầu như tỉnh nàocũng có cảng biển, bao gồm: cảng biển loại 1 như Cảng Chân Mây (Thừa Thiên

Huế), Cảng Tiên Sa (Đà Nẵng), Cảng biển Dung Quất (Quảng Ngãi), Cảng biểnQuy Nhơn (Bình Định), Cảng biển Vân Phong, Nha Trang, Ba Ngòi (KhánhHòa)... và các cảng biển loại 2 như: Cảng Thuận An, Cảng K ỳ Hà, Cảng Sa K ỳ,Cảng Vũng Rô. Vớ i hệ thống cảng biển này là cơ sở  để xây dựng các khu kinh tế tổng hợp, các đặc khu kinh tế, thu hút đầu tư trong và ngoài nước, tăng cườ ng mở  r ộng xuất nhậ p khẩu, thương mại và mở r ộng quan hệ kinh tế với các nướ c trên thế giớ i.

Mặc dù có hệ thống các cảng biển nằm dọc các tỉnh trong Vùng nhưng khối lượ ng

vận chuyển hành khách cũng như hàng hóa bằng đườ ng biển trong Vùng chiếm tỷ tr ọng thấp và có xu hướ ng giảm qua các năm. 

Tàu Container cập cảng Tiên Sa –  Đà Nẵng 

Tỷ tr ọng vận chuyển hành khách bằng đườ ng biển chỉ chiếm 0,25% trong tổng

hành khách vận chuyển năm 2007, đến năm 2010, tỷ tr ọng chỉ còn 0,13%. Tươngtự, tỷ tr ọng khối lượ ng vận chuyển hàng hóa bằng đườ ng biển cũng giảm từ 2,75%năm 2007 xuống còn 0,92% năm 2010. 

Khối lượ ng vận chuyển của 7 tỉnh duyên hải miền Trung 

Page 78: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 78/82

  ĐVT  2007  2008  2009  2010 

Hành khách  Nghìn ngườ i  90.459  93.859  106.841  117.533 

Trong đó vận chuyể nbằng đườ ng biể n 

-nt-

225 132 140 156

Hàng hóa  Nghìn tấn  42.470  54.881  60.537  70.307 

Trong đó vận chuyể nbằng đườ ng biể n 

-nt-1.168,47 1.014,00 877,00 644,00

 Nguồn: C ục Thố ng kê các t ỉ nh, thành phố (2010) 

b. Dịch vụ hậu cần nghề cá 

Vớ i lợ i thế về biển, đảo nên việc phát triển ngành thủy sản thành ngành kinh tế quan tr ọng là xu thế tất yếu của các tỉnh duyên hải miền Trung. Thờ i gian qua cáccảng cá, dịch vụ hậu cần nghề cá được đầu tư xây dựng và đi vào hoạt động, tạođiều kiện thuận lợ i cho việc khai thác, kinh doanh các sản phẩm hải sản của cáctỉnh trong Vùng. Tuy nhiên dịch vụ hậu cần nghề cá của các tỉnh, thành trongVùng có nhiều sự khác biệt. Cụ thể:

- Thừa Thiên Huế: Có 32 âu thuyền lớ n nhỏ nằm r ải rác ở các xã ven biển và đầm

 phá, nhưng chỉ có 12 âu thuyền đượ c xây dựng đảm bảo cho việc neo đậu tàuthuyền. Hiện Sở Nông nghiệ p và Phát triển Nông thôn Thừa Thiên Huế đang hoànthiện khu neo đậu tàu thuyền trú bão tại Phú Hải (huyện Phú Vang) trên diện tích11,6ha, vớ i tổng vốn 37 tỷ đồng. Công trình đang hoàn thành và đưa vào phục vụ trong mùa mưa bão 2010. Tuy nhiên, khu neo đậu tàu thuyền trú bão Phú Hải cũngchỉ có sức chứa 500 chiếc tàu thuyền có công suất từ 40-350CV/chiếc, còn nhiềutàu thuyền khác vẫn thiếu chỗ trú. Tỉnh cũng có các cảng cá như Cảng cá ThuậnAn, Tân Mỹ.

- Đà Nẵng: Đến năm 2010 tổng số tàu thuyền cá hiện có 1.763 chiếc, tổng côngsuất 73.312 Cv; trong đó, tàu công suất 90 Cv tr ở lên có 182 chiếc. Công suất tàuthuyền bình quân của thành phố năm 2010 là 41,6 Cv/chiếc (so với năm 1997 tăng16,7 Cv/chiếc).

Page 79: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 79/82

Trong khai thác hải sản đã hỗ tr ợ thành lậ p 91 tổ khai thác hải sản, vớ i 572 tàu cá,trong đó có 54 tổ khai thác xa bờ , 33 tổ khai thác tuyến lộng và 4 tổ khai thác ven bờ . Phát triển khai thác theo tổ, đội là xu hướ ng tất yếu trong việc chuyển từ nghề cá thủ công, nhỏ lẻ sang nghề cá quy mô lớ n, hiện đại. Cùng vớ i sự phát triển của

khai thác hải sản, cơ sở hạ tầng nghề cá đã được đầu tư, phát triển. Thành phố đãquy hoạch và phát triển trung tâm nghề cá tại khu vực phườ ng Thọ Quang, quậnSơn Trà, so với các địa phương trong k hu vực và cả nước thì cơ sở hạ tầng nghề cáđã được đầu tư khá đồng bộ như: khu Âu thuyền trú bão, cảng cá, khu dịch vụ hậucần, chợ  đầu mối thủy sản,… tạo điều kiện thu hút các thành phần kinh tế đầu tưvào phát triển kinh tế thủy sản. Giá tr ị sản xuất thủy sản chiếm trên 60% trong cơ cấu giá tr ị sản xuất ngành nông nghiệ p của thành phố, sản lượng khai thác tăng

 bình quân giai đoạn 2006 - 2010 là 2,2%/năm. 

Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhậ p kinh tế quốc tế, cùng vớ i những khó khănchung của ngành thủy sản thì các lĩnh vực kinh tế thủy sản của thành phố Đà Nẵnggặ p nhiều khó khăn, thách thức. Sự phát triển của ngành thủy sản ở  Đà Nẵng đanglâm vào tình tr ạng mất cân đối nghiêm tr ọng. Trong khi lĩnh vực khai thác, đóngsửa tàu thuyền đang teo dần, thì nhà máy chế biến cứ ra đời và nay đang lãng phítrong đầu tư vì thiếu nguyên liệu.

- Quảng Nam: Tỉnh sẽ quy hoạch 4 khu neo đậu là: Cửa Đại – thành phố Hội An,

quy mô 600 tàu công suất 300 CV, k ết hợ  p cảng cá Cẩm Thanh; Cù Lao Chàm -thành phố Hội An, quy mô 100 tàu công suất 90 CV; An Hòa - huyện Núi Thành,quy mô 1200 tàu công suất 300 CV; Vụng Hồng Triều - huyện Duy Xuyên, quymô 1000 tàu công suất 350 CV, k ết hợ  p cảng cá Hồng Triều.

- Quảng Ngãi: Đườ ng bờ biển của tỉnh dài hơn 130 km, sáu cửa biển, luồng cảnglớ n là Sa Cần, Sa K ỳ (huyện Bình Sơn), Tịnh K ỳ (Sơn Tịnh), Cửa Ðại (Tư Nghĩa),Mỹ Á, Sa Huỳnh (Ðức Phổ) và huyện đảo Lý Sơn. Toàn tỉnh hiện có 5.580 tàu cá,vớ i tổng công suất 467.000 CV (trong đó 60% tàu cá hoạt động ngoài tỉnh, 40%

tàu hoạt động trong tỉnh). Như vậy, cơ sở hạ tầng cho nghề cá của tỉnh là r ất lớ n.Phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá Quảng Ngãi đã có bướ c tiến đáng kể, song sovớ i yêu cầu vẫn chưa ngang tầm vớ i một tỉnh có nghề khai thác thủy sản mạnh,giàu tiềm năng. 

Page 80: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 80/82

Sự hình thành các cảng cá, vũng neo đậu trú bão tàu cá ở các vùng tr ọng điểm như:Vũng neo đậu tàu thuyền và Khu dịch vụ hậu cần nghề cá Lý Sơn, Khu neo đậu tàuthuyền Tịnh Hoà (Sơn Tịnh), cảng cá Sa Huỳnh (Đức Phổ), cầu cảng cá sông TràBồng (Bình Đông - Bình Sơn), ngoài ra đang chuẩn bị triển khai dự án thông luồng

và xây dựng khu neo đậu tàu thuyền Mỹ Á, thông luồng cửa Đại và xây dựng khudịch vụ hậu cần nghề cá Cổ Lũy, Khu neo trú bão Sa Kỳ... đang và sẽ tạo điều kiệnthúc đẩy cơ sở hậu cần dịch vụ nghề cá phát triển mạnh.

Toàn tỉnh hiện có 27 cơ sở  đóng sửa tàu thuyền phân bổ r ải rác ở các vùng biểnnhư Bình Sơn có 5 cơ sở, Sơn Tịnh 12 cơ sở, Tư Nghĩa 5 cơ sở, Đức Phổ 5 cơ sở .Các cơ sở  đóng sửa tàu thuyền phải tự cung ứng nguyên vật liệu, việc phát triểnđóng sửa tàu cá ở nhiều địa phương còn mang tính tự phát và r ất khó quản lý. Sảnlượ ng khai thác chủ yếu đượ c bán thông qua các nậu vựa, toàn tỉnh có 8 cơ sở chế 

 biến hải sản trên thực tế mạng lướ i nậu vựa cũng chính là đầu mối cung cấ pnguyên liệu cho các cơ sở chế biến.

Các dịch vụ cung cấ p dầu nhớ t, trang thiết bị hàng hải, sửa chữa máy thủy, chế  biến hàng khô, chế biến nướ c mắm đã hình thành tại các cảng cá, đáp ứng k ị p thờ icho nhu cầu sản xuất. Tuy nhiên, công tác quy hoạch ngành chưa đáp ứng đượ cyêu cầu phát triển.

- Bình Định: Vớ i các cảng cá đượ c xây dựng và hoàn thiện như cảng cá Nhơn

Châu, Quy Nhơn, Đề Gi, Tam Quan và các cảng các đượ c nâng cấ p, cải tạo nhưcác bến cá Hà Ra - Phú Thứ, Xuân Thạnh, Tân Phụng (Phù Mỹ); An Dũ (Hoài

 Nhơn); Nhơn Lý, Nhơn Hải, Đống Đa (Quy Nhơn). Đồng thờ i tỉnh còn xây dựngcác Trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá, Khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão tại:Tam Quan Bắc, Đề Gi, Quy Nhơn. Tuy nhiên, hiện nay, hệ thống cảng cá, bến cácủa tỉnh chỉ đáp ứng đượ c khoảng 50 - 60% số lượ ng tàu thuyền trong tỉnh ra vàoneo đậu bán sản phẩm và lấy “tổn” (nhiên liện lương thực, thực phẩm, nước đá…).Điều này đã dẫn đến tình tr ạng sau khi khai thác nhiều tàu thuyền trong tỉnh ngại

về đây bán sản phẩm, mà tìm đến các cảng cá, bến cá trong khu vực để bán sản phẩm và lấy “tổn” rồi quay lại ngư trường khai thác… 

c. Dịch vụ tài chính - ngân hàng  

Đóng góp cho sự phát triển của khu vực duyên hải miền Trung thờ i gian qua, cácngân hàng thương mại (NHTM) nói chung đã triển khai nhiều chương trình, chính

Page 81: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 81/82

sách ưu đãi về vốn, tín dụng, lãi suất… cung cấ p các dịch vụ tài chính - ngân hàngchất lượ ng, vớ i mạng lướ i r ộng khắ p phục vụ phát triển kinh tế địa phương. Trongvùng nổi lên một số địa phương có những thế mạnh trong lĩnh vực tài chính - ngânhàng như: 

- Thừa Thiên Huế: Vớ i 6 NHTM quốc doanh, 15 NHTM cổ phần, 7 quỹ tín dụngnhân dân (chưa kể các tổ chức tín dụng khác) hiện diện trên địa bàn, là cơ sở  để Thừa Thiên Huế hướng đến một trung tâm dịch vụ tài chính ngân hàng trong tươnglai.

 Ngoài các sản phẩ m d ịch vụ ngân hàng truyề n thố ng, một số NHTM thự c hiện k ế t nố i tr ự c tiếp khách hàng qua phương tiện viễ n thông, liên k ế t thu hộ thuế . Các d ịch

vụ tiện ích đi kèm thẻ ngày càng được đa dạng hóa như thẻ mua xăng dầu, mua

hàng qua mạng, triể n khai ứ ng d ụng hình thứ c giải ngân chương trình tín dụng học sinh sinh viên qua thẻ  ATM... Đây là cơ sở  để phát triể n mạnh phương thứ cthanh toán không dùng tiề n mặt ở nhiều lĩnh vực trên địa bàn trong năm 2011 vànhững năm tiế  p theo. 

Các NHTM đã và đang tiế  p t ục triể n khai trên diện r ộng d ịch vụ thanh toán hóa

đơn tiền điện, nước, điện thoại qua d ịch vụ thẻ; cung cấ  p d ịch vụ ngân hàng 

 Internet Banking, Mobile Banking cho chủ tài khoản; mở r ộng d ịch vụ cho vay vố ntr ả  góp mua ô tô đượ c phố i hợ  p với các đại lý bán xe và d ự a trên thu nhậ p, tài sản

đảm bảo tiề n vay của ngườ i mua ô tô, vớ i thờ i hạn đượ c vay lên t ớ i 4 - 5 năm và số  tiền vay tương ứ ng 60-90% giá mua xe... 

- Đà Nẵ ng: Đến cuối năm 2010, trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có 55 chi nhánhtổ chức tín dụng vớ i nhiều loại hình (gồm chi nhánh ngân hàng Nhà nướ c, chinhánh Ngân hàng chính sách xã hội, 03 văn phòng đại diện của các NHTM, 04 chinhánh ngân hàng thương mại Nhà nướ c, 04 chi nhánh ngân hàng liên doanh, 01 chinhánh ngân hàng nướ c ngoài, 37 chi nhánh NHTM, 02 chi nhánh công ty cho thuêtài chính và 02 chi nhánh công ty tài chính), 222 phòng giao dịch, điểm giao dịch,Quỹ tiết kiệm..., 344 máy ATM, 1.346 máy POS tr ải đều các quận, huyện, xã,

 phườ ng trong thành phố, tạo điều kiện thuận lợ i cho các thành phần kinh tế vàngườ i dân tiế p cận các dịch vụ ngân hàng.

Các dịch vụ ngân hàng điện tử như Phone banking, Internet banking, Home banking... đang đượ c từng bướ c triển khai và đem lại nhiều tiện ích, gia tăng giá trị 

Page 82: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

7/15/2019 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcau 1

http://slidepdf.com/reader/full/vung-kinh-te-trong-diem-mien-trungcau-1 82/82

cho ngườ i sử dụng. Ngoài ra, các ngân hàng còn mở r ộng các dịch vụ khác như bảolãnh, bao thanh toán (Factoring), các nghiệ p vụ phái sinh tiền tệ, lãi suất, tỷ giá,cho thuê văn phòng, dịch vụ đại lý bảo hiểm, dịch vụ tư vấn tài chính, dịch vụ môigiới nhà đất, môi giới đầu tư, dịch vụ xác nhận tài sản bằng tiền, phát hành thư bảo

lãnh cho du học sinh... góp phần xây dựng hệ thống dịch vụ ngân hàng đa dạng, đatiện ích đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của mọi đối tượ ng khách hàng.

Tài liệu tham khảo 

1. Niên giám thống kê các tỉnh, thành phố năm 2007-2010

2. Số liệu của Tổng Cục Thống kê Việt Nam năm 2010 

3. Nguyễn Bá Ân (2011), Tăng cườ ng phối hợ  p giữa các địa phương trong vùng để  phát huy lợ i thế cạnh tranh của 7 tỉnh duyên hải miền Trung. K ỷ yếu Hội thảoKhoa học Liên k ết phát triển 7 tỉnh duyên hải miền Trung. 

4. Tr ần Du Lịch (2011), Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học Liên k ết phát triển 7tỉnh Duyên hải Miền Trung. K ỷ yếu Hội thảo Khoa học Liên k ết phát triển 7 tỉnhduyên hải miền Trung)