Top Banner
1 WAKAYAMA UNIVERSITY EDA YUSUKE Vòng tròn hLandolt Đường kính ngoài 7.5mm Lkhuyết 1.5mm Ngi cách xa 5m khi kim tra Đánh giá thlc 1.0 Theo Hi tho khoa hc thgiác Quctế, năm 1909Thlcti thiu Ngưỡng mnh và lnca các kích thích cm nhn được Ngưỡng ti thiu phân li Ngưỡng kích thích có thphân bitbng mt Biu ththlc trong phm vi phân li ti thiu (Hi tho khoa hc thgiác Quctế, năm 1909) Ngưỡng đcti thiu [Abc あいう ] Ngưỡng có thđc và phân bit được chhoc hình dng phctp Vic đo thlc thctế không bao gm vic đo ngưỡng đcti thiuĐo thlc phNgưỡng có thphân bit được đim thay đi gia các nét đt và nét lin Nhycm nht Khó khăn trong vic khu bit tiu tiết (Biu thkhnăng phân bit 2 chiu quá trình xthông tin) Cm giác 5 giác quan: Thgiác, thính giác, xúc giác, vgiác, khu giác Tiếp nhn và hot đng tiếp nhn nhng kích thích phong phú tbên ngoài Tri giác Không chlà quá trình chyếuca não bxcác thông tin, mà đa phn còn phn ánh stham gia tích ccca các cơ quan Khiếm thKhó khăn trong vic tiếp nhn các thông tin thgiác Khiếm khuyết tri giác thgiác Khó khăn trong quá trình xlí cp cao các thông tin thgiác thu được
8

Vòng tròn h Landolt - 和歌山大学eda/ReferenceFiles/HANOI2012/Qua_trinh_tri... · 3 Thang đánh giá sự phát triển tri giác thị giác Frostig (Frostig Developmental

Feb 02, 2018

Download

Documents

hakhanh
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Vòng tròn h Landolt - 和歌山大学eda/ReferenceFiles/HANOI2012/Qua_trinh_tri... · 3 Thang đánh giá sự phát triển tri giác thị giác Frostig (Frostig Developmental

1

WAKAYAMA UNIVERSITYEDA YUSUKE

Vòng tròn hở Landolt

◇Đường kính ngoài7.5mm◇Lỗ khuyết 1.5mm◇Ngồi cách xa 5m khikiểm tra◇Đánh giá thị lực 1.0(Theo Hội thảo khoa họcthị giác Quốc tế, năm1909)

1 1 5

Thị lực tối thiểu◦ Ngưỡng mạnh và lớn của các kích thích cảm nhận được

Ngưỡng tối thiểu phân li

◦ Ngưỡng kích thích có thể phân biệt bằng mắtBiểu thị thị lực trong phạm vi phân li tối thiểu (Hội thảo khoahọc thị giác Quốc tế, năm 1909)

Ngưỡng đọc tối thiểu [Abc あいう ]◦ Ngưỡng có thể đọc và phân biệt được chữ hoặc hình dạng

phức tạpViệc đo thị lực thực tế không bao gồm việc đo ngưỡng đọc tốithiểu「

Đo thị lực phụ◦ Ngưỡng có thể phân biệt được điểm thay đổi giữa các nétđứt và nét liền

・Nhạy cảm nhất

Khó khăn trong việc khu biệt tiểu tiết (Biểuthị khả năng phân biệt 2 chiều quá trình xử líthông tin) Cảm giác◦ 5 giác quan: Thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác, khứu giác◦ Tiếp nhận và hoạt động tiếp nhận những kích thích phong phú từ

bên ngoài

Tri giác◦ Không chỉ là quá trình chủ yếu của não bộ xử lí các thông tin, màđa phần còn phản ánh sự tham gia tích cực của các cơ quan

◦ Khiếm thị = Khó khăn trong việc tiếp nhận các thông tin thị giác◦ Khiếm khuyết tri giác thị giác = Khó khăn trong quá trình xử lí cấp

cao các thông tin thị giác thu được

Page 2: Vòng tròn h Landolt - 和歌山大学eda/ReferenceFiles/HANOI2012/Qua_trinh_tri... · 3 Thang đánh giá sự phát triển tri giác thị giác Frostig (Frostig Developmental

2

Tổng hợp thông tin (tập hợp, liên kết, bổsung)

◦ Tìm kiếm, tập hợp các bước, xu hướng nhất định

◦ Kết nối các thông tin đơn lẻ/1 chiều thành “tổng thể”

◦ Tự bổ sung các thông tin khuyết thiếu

Page 3: Vòng tròn h Landolt - 和歌山大学eda/ReferenceFiles/HANOI2012/Qua_trinh_tri... · 3 Thang đánh giá sự phát triển tri giác thị giác Frostig (Frostig Developmental

3

Thang đánh giá sự phát triển tri giác thị giác Frostig (Frostig Developmental Test of Visual Perception) – Công ty Khoa học Văn hóa Nhật Bản, Nihon Bunka Kagakusha Co., Ltd

Tiếp nhận các kích thích có tính chọn lựa

◦ Phân biệt hình dạng và vị tríPhân biệt âm thanh chính (cuộc nói chuyện) và âm thanh ở môi trường xung quanh (tạp âm)

◦ Tập trung và duy trì chú ýLựa chọn những kích thích cơ bản

◦ Xử lí có tính chất ưu tiên những đối tượng có liên quan

● ● ● ● ●

● ● ● ● ●

Page 4: Vòng tròn h Landolt - 和歌山大学eda/ReferenceFiles/HANOI2012/Qua_trinh_tri... · 3 Thang đánh giá sự phát triển tri giác thị giác Frostig (Frostig Developmental

4

Đỏ ĐenReplace a slide with a new one (for Vietnamese)

Vàng Xanh Đỏ Đen XanhláĐen Đỏ Xanh Xanhlá VàngXanhlá Xanh Đỏ Vàng ĐenĐỏ Xanh lá Vàng Đen Xanh

Ví dụ về viết chữ Hiragana

Page 5: Vòng tròn h Landolt - 和歌山大学eda/ReferenceFiles/HANOI2012/Qua_trinh_tri... · 3 Thang đánh giá sự phát triển tri giác thị giác Frostig (Frostig Developmental

5

Dự đoán dựa trên các thông tin đã

◦ Tưởng tượng, sử dụng những hiểu biết đã có trước đây

◦ Nối mạng, tổ chức thông tin (kết cấu, phân loại)

◦ Không chỉ dự đoán mà còn điều chỉnh và xử lí có hiệu quả tính đơn lẻ/1 chiều của thông tin

Đọc thành tiếng◦ Giúp hiểu được rất nhiều vấn đề trong khả năng đọc của trẻ

Đọc chậm◦ Sử dụng thông tin văn cảnh, nghĩa của từ, từ đó vừa dự đoán vừa đọc

(Mức độ con chữ mang thông tin đơn chiều)

Những hướng dẫn giúp nâng cao khả năng dự đoán◦ Việc sửa cách đọc ở những chỗ đọc sai sẽ khiến HS đọc kém càng cảm

thấy chán nản◦ Ngược lại, việc giúp HS tìm ra chỗ sai là một phương pháp dạy học tốt

(nuôi dưỡng năng lực vừa đọc vừa dự đoán)

Ôi chao! Chú chuồi chuồi _ mới đẹp làm sao! Màu vàng _ _ _ _ ấp ánh _ _ _ như cái đầu tròn _ hai con mắt _ _ _ thủy tinh _ _ nhỏ và vàng _ _ _ mùa thu lộc _ _ _ mặt hồ _ _ _

Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàngtrên lưng chú lấp lánh. Bốn cánh mỏng như giấy bóng. Cáiđầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân chúnhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậutrên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽrung rung như đang còn phân vân.

(Con chuồn chuồn nước, Nguyễn Thế Hội, TV 4, NXB GD, 2011)

Những vấn đề liên quan đến con chữ◦ Hỏng chữ (Không xác định được hình dạng của chữ)◦ Vị trí bất thường (Các nét chữ sai vị trí, chữ gương)◦ Chữ bất thường (Viết sang con chữ khác)◦ Loại giữ nguyên dạng (Sai hoặc thiếu một bộ phận của con

chữ)

Lỗi đánh vần (spelling)◦ Không viết được chữ theo như phát âm◦ Các con chữ trong từ bị thiếu hoặc lặp lại

Vấn đề liên quan đến tốc độ viết

Page 6: Vòng tròn h Landolt - 和歌山大学eda/ReferenceFiles/HANOI2012/Qua_trinh_tri... · 3 Thang đánh giá sự phát triển tri giác thị giác Frostig (Frostig Developmental

6

Phân tích những nét viết cơ bản

Hiểu các phân tích và tái cấu trúc

Có khả năng phân tích theo nhiều cách khác nhau

Phân tích cấu trúc con chữsai sẽ dẫn đến tạo hình chữ sai

かPhương pháp biểu kí trong tiếng Nhật◦ Hán tự, Chữ bình giả danh (Hiragana), phiến giả danh (Katakana), chữ

số, chữ số Hán tự◦ Ngôn ngữ có độ phức tạp gần như hàng đầu thế giới

So sánh với cách đánh vần trong tiếng Anh◦ Tiếng Anh: “a” “apple, take, any, war, sea”

Cách phát âm/ đánh vần của cùng con chữ thay đổi tùy theo cách phát âm của tiếng/từ chứa con chữ đó

◦ Tiếng Nhật: 「か/ka」 かめ/kame、いか/ika、さかな/sakana、かいかいしき/kaikaisiki

Âm của con chữ cơ bản là giống nhau trong mọi tình huống

「ちょうちょ」 の 「ち」◦ 「ちょ」 âm nảy 拗音(âm nảy mở開拗音) vốn là 1 âm

tiết ◦ Bảng chữ cái của trẻ nhỏ, phát âm và cách viết mâu thuẫn

nhau

「おとうさん」と「オトーサン」/ Oto-san◦ Cách viết âm dài, người nước ngoài cũng hay mắc lỗi

Phụ từ助詞の「は」「へ」「を」◦ Từ kinh nghiệm đến luyện tập thành thục rồi sử dụng

Page 7: Vòng tròn h Landolt - 和歌山大学eda/ReferenceFiles/HANOI2012/Qua_trinh_tri... · 3 Thang đánh giá sự phát triển tri giác thị giác Frostig (Frostig Developmental

7

「さ・か・な」 /sa-ka-na◦ Phát triển phân tích âm vị, phát triển phân tích tổng hợp◦ Có thể nói đúng nhưng phân tích sai, dẫn đến viết sai◦ Dù rất ý thức về âm vị các lỗi vẫn xuất hiện

Đánh vần những từ kiểu 1 từ-1 âm tiết◦ 「て(手)」te、「め(目)」me、「は(歯)」ha、「毛(け)ke」◦ 1 từ cấu tạo bởi 1 con chữ có ý nghĩa◦ Sử dụng để chỉnh sửa những lỗi viết sai chữ, hướng dẫn

những trẻ chậm nhận biết con chữ

◦ Tốc độ nhìn viết (chép)

◦ Bài có nghĩa ・ 1phút ・ Nhìn bài trên bàn◦ Lớp 1 < Lớp 2 < L3 < L4 < L5◦ 12.8 22.1 29.9 43.8 49.1

◦ Bài không có nghĩa ・ 1phút ・ Nhìn bài trên bàn◦ Lớp 1 < Lớp 2 < L3 < L4 < L5◦ 13.2 20.9 29.3 41.2 45.8

Phát triển theo chiều tiến lên (5 năm)

Tốc độ nhìn viết bài có nghĩa nhanh hơn bài không có nghĩa (trừ HS lớp 1)

Số lượng chữ viết được tăng, sốlượng lỗi cũng tăng

Chậm hơn tốc độ viết ở Tiếng Anh, nhanh hơn tiếng Trung Quốc

HS nữ nhanh hơn HS nam (Tiếng Nhật, Anh, Trung Quốc) – Việt Nam: Không rõ rệt

Chữ viết của HS rối loạn phát triển◦ Không biết vận dung hiệu quả trí nhớ◦ Có xu hướng nhớ từng chữ một 1◦ Khó phân biệt độ khó dễ của đoạn văn

◦ 09097845610◦ 0-9-0-9-7-8-4-5-6-1-0 Nếu nhớ từng số một

thì tốc độ nhớ chậm◦ 090-9784-5610 Nhớ từng nhóm từ 3

đến 4 số

Page 8: Vòng tròn h Landolt - 和歌山大学eda/ReferenceFiles/HANOI2012/Qua_trinh_tri... · 3 Thang đánh giá sự phát triển tri giác thị giác Frostig (Frostig Developmental

8

Hình thành khả năng hiểu cấu trúc và tái cấu trúc con chữ◦ Nếu chỉ tập tô chữ nét đứt thì hiệu quả thấp◦ Dạy trẻ phân tích, lắp ghép, vị trí, chiều hướng

Điều chỉnh bằng những thay đổi màu sắc, đặt các bộphận, ngôn ngữ hóa …

Vận dụng trí nhớ để viết◦ Vừa nhìn vừa viết◦ (Che đi) Không nhìn và viết (đối với những Hán tự có số

lượng nét viết nhất định)◦ Nhìn mẫu, sắp xếp theo mẫu