Top Banner
NĂM THỨ 29 6 Phát hành K¬QJ WX²Q 7Kß 1·P WJYQFRPYQ baoquocte.vn SỰ KIỆN QUỐC TẾ ,uI QuQ ÙV QÂà7u à Ê ÙV1»us V¦iVu1® Trang 7 Trang 9 Trang 10 Trang 11 Trang 13 Nhận lời mời của Tổng thống nước Cộng hòa Ấn Độ Ram Nath Kovind, Chủ tịch nước Trần Đại Quang và Phu nhân sẽ thăm cấp Nhà nước tới Cộng hòa Ấn Độ từ ngày 2-4/3. Nhân dịp này, Thế Giới & Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Đại sứ Cộng hòa Ấn Độ tại Việt Nam Parvathaneni Harish. Trò chuyện với Thế Giới & Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 45 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Australia (26/2/1973 – 26/2/2018) Đại biện lâm thời Đại sứ quán Australia tại Việt Nam Rebecca Bryant khẳng định, Australia và Việt Nam sắp bước vào một chương mới trong lịch sử quan hệ song phương khi chuẩn bị nâng cấp lên tầm Đối tác chiến lược... Ǐ þ÷ąĉıþ ýƏù óøÿ āąñþ øĽ ùĽĄ ñý ąăĄĂñüùñ ßěŠ ƧŁġƐ ƧƓðŢĴ ˚ ßěŠ ƧŁġƐ ƧƓðŢĴ ˚ Từ ngày 1/3 đến 7/3/2018 (1256) 9 Ƨƻ ŢĴāǍ ˘˞˚ ύΆώ ŀ øƃù ăĘó ýċą óƻñ þ÷ƾƑù ùþôą ĄĔù 6þ Eƃ ώΆώ ñûùăĄñþ òğą óǂ øƾƐþ÷ ĆùĽþ ϏΆώ ğą óǂ øƾƐþ÷ ĆùĽþ Ćċ Ĕ ĆùĽþ Ąñüĉ ϏϐΆώ ƃù þ÷øŘ Ðĉ òñþ ùþø Ąļ ĄĔù ñĀąñ õć ąùþõñ ϏΆώ ŀ ĄĂñÿ ÷ùĢù ăóñĂ üğþ Ąøƿ ϔϋ ϐΆώ Lj øŻĀ ĄøƾƑþ÷ þùıþ óƻñ ąƂó øƃù Ăąþ÷ ąƂó ϐϔΆώ Lj øŻĀ Ąøƿ όύύ Āøùıþ øŻĀ þøŴý óŵþ÷ ĄČó Ćľ Ąøŵþ÷ Ąùþ óƻñ Ðĉ òñþ øčþ āąĉľþ ùıþ øƐĀ āąƂó ΘΙ ϐϑΆώ ƃù þ÷øŘ þøŴý ъώ Ćľ Ąċù óøŐþø ϑΆώ ƃù þ÷øŘ ƃ ĄĂƾƒþ÷ ąƂó Āøųþ÷ ĬĿ ĄøĢÿ üąĞþ Ćľ ĆùĽó Ąđþ÷ óƾƑþ÷ øƐĀ ĄČó ϒϓΆώ ƃù þ÷øŘ óČó āąñþ óøƿó óĝĀ óñÿ Ąøƿ þøĝĄ óƻñ 6ý Ąŏþø þ÷ƾƑù ùĽĄ ÷ùǃñ Ăąþ÷ øù PHẠM LÊ Trong một lần tình cờ, các sĩ quan Việt Nam biết được có cụ bà Nguyễn Thị Luyến là người Việt Nam đang sống ở Bangui. øù ùıþ !ŵ òČþ Ąċą óøùļþ ĬĿ ýąñ þƾƏó þ÷ŻĄ AN BÙI Triển lãm của Liên Xô diễn ra tại thành phố New York vào tháng 6/1959. Một tháng sau, Mỹ tổ chức triển lãm tại công viên Sokolniki ở thủ đô Moscow. ñþ÷üñôõăø ĀøČĄ ĄĂùĿþ ûùþø Ąļ Ĉñþø QUANG ĐÀO Với đà tăng trưởng kinh tế kèm theo môi trường đang ngày càng ô nhiễm, Bangladesh đã ý thức về thiên nhiên và quyết định phát triển kinh tế xanh. EŘñ üùþø Eŵþ÷ Ăùľą ĐỨC KHẢI Đông Triều là mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử đặc biệt về nhà Trần và các vị Vua Trần anh minh. ƿó ĄĂñþø þøùľą ýċą ƒ ùĿþ Eŵþ÷ ύϋόϒ MINH HÀ Việc không có các sự cố lớn bất ngờ trên thực địa ở Biển Đông trong năm 2017 giúp duy trì trạng thái hòa dịu trên bề mặt, là cơ hội tốt để các nước cùng nhau thảo luận về các tranh chấp và thúc đẩy các chương trình hợp tác ở Biển Đông. 9LÄW WLÄS FKÝãQJ PåL WURQJ TXDQ KÇ 9LÇW 1DP qQ ô× øƻ ĄŘóø þƾƏó Ăğþ EĔù ąñþ÷ ĄùļĀ øƻ ĄƾƏþ÷ 6þ Eƃ ñĂõþôĂñ ÿôù ĄĂÿþ÷ óøąĉļþ Ąøđý óøŐþø Ąøƿó ùĽĄ ñý ϔΆύϋόϑ Θ;þø Ι
16

viết tiến chương mới trong quan hệ Việt Nam – Ấn Độ

Mar 24, 2023

Download

Documents

Khang Minh
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: viết tiến chương mới trong quan hệ Việt Nam – Ấn Độ

NĂM THỨ 29

Phát hành

bao

quoc

te.v

n

SỰ KIỆN QUỐC TẾ

Trang 7

Trang 9

Trang 10

Trang 11

Trang 13

Nhận lời mời của Tổng thống nước Cộng hòa Ấn Độ Ram Nath Kovind, Chủ tịch

nước Trần Đại Quang và Phu nhân sẽ thăm cấp Nhà nước tới Cộng hòa Ấn Độ từ

ngày 2-4/3. Nhân dịp này, Thế Giới & Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Đại sứ

Cộng hòa Ấn Độ tại Việt Nam Parvathaneni Harish.

Trò chuyện với Thế Giới & Việt Nam nhân dịp kỷ niệm

45 năm quan hệ ngoại

giao Việt Nam – Australia

(26/2/1973 – 26/2/2018)

Đại biện lâm thời Đại sứ

quán Australia tại Việt

Nam Rebecca Bryant

khẳng định, Australia và

Việt Nam sắp bước vào

một chương mới trong lịch

sử quan hệ song phương

khi chuẩn bị nâng cấp lên

tầm Đối tác chiến lược...

Từ ngày 1/3đến 7/3/2018

(1256)9

PHẠM LÊ Trong một lần tình cờ, các sĩ quan Việt Nam biết được có cụ bà Nguyễn Thị Luyến là người Việt Nam đang sống ở Bangui.

AN BÙI Triển lãm của Liên Xô diễn ra tại thành phố New York vào tháng 6/1959. Một tháng sau, Mỹ tổ chức triển lãm tại công viên Sokolniki ở thủ đô Moscow.

QUANG ĐÀO Với đà tăng trưởng kinh tế kèm theo môi trường đang ngày càng ô nhiễm, Bangladesh đã ý thức về thiên nhiên và quyết định phát triển kinh tế xanh.

ĐỨC KHẢI Đông Triều là mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử đặc biệt về nhà Trần và các vị Vua Trần anh minh.

MINH HÀ Việc không có các sự cố lớn bất ngờ trên thực địa ở Biển Đông trong năm 2017 giúp duy trì trạng thái hòa dịu trên bề mặt, là cơ hội tốt để các nước cùng nhau thảo luận về các tranh chấp và thúc đẩy các chương trình hợp tác ở Biển Đông.

Page 2: viết tiến chương mới trong quan hệ Việt Nam – Ấn Độ

2 THỜI SỰTRONG TUẦN

Quyền Tổng Biên tập: TRẦN QUANG TUYẾN

Phó Tổng Biên tập: LÊ HỒNG TRƯỜNG, ĐỖ XUÂN THÔNG, VŨ QUANG TÙNG Thư ký Tòa soạn: THÁI ĐỨC KHẢI; Phụ trách Mỹ thuật: ANH TUẤNTòa soạn & Trị sự: 6 Chu Văn An, TP. Hà NộiĐT: (84-24) 3799 3143 - 3799 3206; Fax: (84-24) 3823 4169VP Đại diện tại TP. HCM: 92bis Thạch Thị Thanh, Q.1, TP. HCMĐT: (84-28) 3824 3905; Fax: (84-28) 3820 4129

Quảng cáo: ĐT: (84-24) 3799 3206 - 0888668336Phát hành: ĐT: (84-24) 3734 6871 - 3799 3214Email: [email protected], [email protected] In tại: Công ty TNHH MTV in QĐ1 GPXB: 2014/GP-BTTTT ngày 30/10/2012. Giá: 4.800 đ

SUY NGẪM

“Không thể chấp nhận được khi cố bắt đầu lại mọi thứ từ con số 0”.

Tổng thống Chile Michelle Bachelet cho rằng Mỹ phải chấp nhận về cơ bản Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) nếu Washington muốn tái tham gia Hiệp định này, trong bối cảnh 11 nước còn lại dự kiến ký CPTPP vào tháng Ba tới.

(NIKKEI)

“Ukraine phải chứng minh khả năng kiểm soát các hành động cực

đoan nếu nước này muốn có quan hệ gần gũi hơn với NATO hay EU”.

Bộ trưởng Ngoại giao và Thương mại Hungary Peter Szijjarto đưa ra tuyên bố trên sau khi Trung tâm văn hóa của người dân tộc thiểu số Hungary tại thị trấn Uzhhorod, thủ phủ vùng Transcarpathia thuộc Ukraine, giáp biên giới với Hungary, bị tấn công ngày 27/2. (AFP)

“Ngoài buồn và sốc trước quyết định của một quốc gia thân thiện

liên quan đến viện trợ phát triển, Campuchia tự hào khi vẫn giữ vững

và duy trì nền dân chủ bằng nghị lực”.

Người Phát ngôn Chính phủ Campuchia Phay Siphan nói về việc Washington tuyên bố sẽ tạm dừng hoặc chấm dứt các chương trình viện trợ của Bộ Tài chính, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và quân đội dành cho Campuchia. (REUTERS)

“Tôi hy vọng phương Tây sẽ không đứng nhìn”.

Ngoại trưởng Anh Boris Johnson phát biểu khi có thông tin cho rằng bom hóa học được triển khai tại Đông Ghouta, khu vực do phiến quân Syria kiểm soát, đồng thời khẳng định London sẽ “nghiêm túc” cân nhắc khả năng không kích Syria nếu có bằng chứng cho thấy việc sử dụng vũ khí hóa học.

(INDEPENDENT)

Ngày 28/02/2018, đã diễn ra cuộc họp giữa Bộ Ngoại giao, Ban Đối ngoại Trung ương và Ủy ban Đối ngoại Quốc hội dưới sự đồng chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Hoàng Bình Quân và Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Nguyễn Văn Giàu.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và đặc biệt là sự phối hợp chặt chẽ giữa 03 cơ quan, công tác đối ngoại năm 2017 đã đạt nhiều thành tựu nổi bật về mọi mặt, được Lãnh đạo cấp cao, nhân dân và bạn bè quốc tế đánh giá rất cao. Trong đó nổi bật là làm tốt công tác tham mưu cho Đảng, Nhà nước, Quốc hội với nhiều đề án, khuyến nghị. Riêng Bộ Ngoại giao có tới 50 đề án lớn trình cấp cao, giữ quan hệ ổn định, tiếp tục thúc đẩy hợp tác và đan xen lợi ích với các nước láng giềng, khu vực, đối tác quan trọng, xử lý hài hòa quan hệ với các nước lớn; tổ chức năm APEC Việt Nam 2017 thành công toàn diện với 243 hoạt động trong suốt năm và trọng tâm là Tuần lễ cấp cao có sự tham gia của tất cả 21 nguyên thủ các nền kinh tế thành viên cùng 04 chuyến thăm cấp cao, qua đó ký kết 121 thỏa thuận hợp tác và hợp đồng với tổng trị giá 20 tỷ USD; hội nhập quốc tế, đối ngoại đa phương được nâng cao cả về tần suất và mức độ tham gia; chủ quyền quốc gia được bảo vệ vững chắc góp phần duy trì môi trường hòa bình phục vụ phát triển đất nước; công tác ngoại vụ địa phương được đẩy mạnh với nhiều kết quả tích cực…

Công tác đối ngoại Quốc hội năm 2017 cũng được triển khai sôi nổi với việc đón 43 đoàn nghị sỹ các nước, thu xếp 26 đoàn đại biểu Quốc hội ta thăm các nước, phục vụ Lãnh đạo Quốc hội tham dự các hội nghị, diễn đàn lớn như IPU (Liên minh Nghị viện thế giới), AIPA (Liên minh Nghị viện ASEAN), APF(Liên minh Nghị viện Pháp ngữ) và gần đây nhất là việc chủ trì tổ chức thành công Hội nghị APPF-26 (Hội nghị thường niên lần thứ 26 Diễn đàn Nghị viện châu Á – Thái Bình Dương) vào đầu năm 2018.

Cuộc họp khẳng định sự phối hợp tốt giữa 03 cơ quan trong thời gian qua có ý nghĩa rất quan trọng, không chỉ đối với công tác đối ngoại nói chung mà còn với từng hoạt động đối ngoại đặc thù do ban Đối ngoại Trung ương và Ủy ban Đối ngoại Quốc hội chủ trì thực hiện; nhất trí tiếp tục phối hợp tốt để thực hiện các nhiệm vụ đối ngoại năm 2018. Cuộc họp cũng nhất trí đánh giá cao sự phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau giữa 03 cơ quan – với vai trò là 03 đầu mối - trong việc thực hiện Quy chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại. Ban Đối ngoại Trung ương và Ủy ban Đối ngoại Quốc hội đánh giá cao việc trao đổi thông tin và tham vấn lẫn nhau với Bộ Ngoại giao trong xử lý các vấn đề đối ngoại cụ thể cũng như phục vụ công tác nghiên cứu tham mưu thường xuyên.

Kết luận cuộc họp, Phó Thủ tướng – Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh hoan nghênh sự đóng góp và phối hợp giữa 03 cơ quan, đồng thời nhấn mạnh các hoạt động đối ngoại năm 2018 cần tiếp tục được thực hiện tốt với định hướng lớn là giữ vững môi trường hòa bình cho phát triển gắn với kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ; đưa quan hệ với các đối tác đi vào chiều sâu, thúc đẩy hội nhập quốc tế và thu hút các nguồn lực phục vụ phát triển đất nước; phát huy vai trò tại các diễn đàn khu vực và quốc tế, nâng cao vị thế của đất nước.

Trên cơ sở này, cần thực hiện tốt một số nhiệm vụ lớn trong công tác năm 2018, bao gồm: nâng cao hiệu quả các hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa quan hệ với các đối tác đi vào chiều sâu, ổn định và hiệu quả; triển khai hiệu quả hội nhập quốc tế, tích cực tham gia đóng góp định hình các thể chế đa phương và nâng cao hiệu quả ngoại giao phục vụ phát triển; chủ động thúc đẩy giải quyết các tranh chấp và tìm phương án hợp tác cùng phát triển; triển khai kịp thời, hiệu quả công tác bảo hộ công dân; và nâng cao hơn nữa chất lượng công tác nghiên cứu và dự báo chiến lược, tập trung vào những diễn biến quan trọng liên quan tới khu vực, nước lớn, ASEAN và Biển Đông. PV

Nhiều người đã rất ngạc nhiên khi lần đầu tiên Tổ chức Du lịch Thế giới xếp Việt Nam đứng thứ 6 trong 10 điểm du lịch có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới và đứng đầu châu Á về tốc độ này. Trong cả năm 2017, Việt Nam đón được 12,9 triệu lượt khách quốc tế, tăng gần 30% so với năm 2016 và giúp tổng thu từ du lịch năm nay ước đạt hơn 510.000 tỷ đồng. Chưa hết, Vietravel đã trở thành công ty lữ hành Việt Nam đầu tiên và duy nhất được vinh danh là “Nhà điều hành tour du lịch trọn gói hàng đầu thế giới năm 2017”, Việt Nam cũng trở thành điểm đến du lịch Golf hấp dẫn nhất khu vực châu Á-Thái Bình Dương năm 2017...

Không thể phủ nhận đây là kỳ tích phát triển chưa từng có của ngành du lịch Việt Nam từ khi thành lập đến nay. Thành quả năm 2017 được đánh giá là kết quả của quá trình nỗ lực làm chính sách tốt, thực hiện visa điện tử, tiếp tục miễn visa cho công dân một số nước, công tác xúc tiến, quảng bá được đẩy mạnh trên nhiều mặt trận. Đặc biệt, năm 2017 cũng là năm đầu tiên ngành du lịch thực hiện Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đã cho thấy những mục tiêu đặt ra đang dần trở thành hiện thực. Đây cũng là một dấu ấn quan trọng, góp phần khích lệ những người làm du lịch cả nước cùng phấn đấu để thực hiện mục tiêu đón 17-20 triệu lượt khách quốc tế vào năm 2020.

Dù vậy, thì nhiều chuyên gia vẫn cảnh báo ngành du lịch Việt Nam đang tồn tại rất nhiều vấn đề như thiếu sản phẩm có chất lượng, yếu và thiếu về nhân lực, chưa biết cách khai thác để khách du lịch chi tiêu nhiều hơn... Thực tế, ở đâu đó vẫn không thiếu cảnh “ăn xổi ở thì”, chưa quan tâm đến việc làm du lịch một cách bền vững. Đâu xa như tình trạng “chặt chém” khách gây bức xúc trong dư luận bấy lâu nay vẫn chưa thể dẹp bỏ được đã tạo nên một vết nhơ rất xấu xí cho ngành du lịch...

Tôi rất ấn tượng với chia sẻ của MC Trịnh Lê Anh – Phó Chủ nhiệm Khoa Du lịch, Đại học KHXH&VN Hà Nội về cách làm du lịch chú trọng chi tiết của người Nhật Bản. Trịnh Lê Anh, bản thân anh đã hơn 10 lần tới “đất nước mặt trời mọc” nhưng chưa bao giờ thấy nhàm chán vì người Nhật luôn tận tâm và tỉ mỉ vào các chi tiết dù nhỏ, nhưng lại tinh tế, mang lại thiện cảm để níu lòng du khách. Trong khi đó, cách làm du lịch ở Việt

Nam hiện nay dường như vẫn chủ yếu hướng tới những nội dung, hình thức ở tầm vĩ mô chưa đi sâu khai thác vào những chi tiết tưởng như giản đơn.

Mới đây, khi bàn luận về việc xây dựng thương hiệu cho ngành du lịch, bà Tôn Nữ Thị Ninh cũng cho rằng, người Việt thường tự hào về có nhiều di sản, danh lam thắng cảnh và những bãi biển đẹp... mà quên rằng con người mới là vốn quý nhất để xây dựng thương hiệu.

Được biết, năm 2018, toàn ngành du lịch Việt Nam phấn đấu đạt mục tiêu ít nhất là 16 triệu lượt khách quốc tế. Có thể năm nay, chúng ta lại tiếp tục đạt mục tiêu, thậm chí lập kỳ tích mới. Tuy nhiên, đằng sau những con số mười mấy triệu khách ấy, có thống kê nào cụ thể về con số khách trở lại Việt Nam lần thứ 2,3...? Và điều tôi quan tâm là liệu chúng ta thu hút được thêm nhiều khách mới nhưng có giữ chân được những khách cũ?

Page 3: viết tiến chương mới trong quan hệ Việt Nam – Ấn Độ

3NGOẠI GIAOTOÀN DIỆN

Chuyến thăm chính thức Ấn Độ của Chủ tịch nước Trần Đại Quang từ ngày 2-4/3 có ý nghĩa như thế nào trong việc tăng cường mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Ấn Độ, thưa Đại sứ?

Đại sứ đánh giá như thế nào về sự phát triển của mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Ấn Độ, đặc biệt là sau chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Narendra Modi vào tháng 9/2016?

Hợp tác về an ninh, quốc phòng cũng là một trong những trụ cột trong mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Ấn Độ. Đánh giá của Đại sứ về lĩnh vực hợp tác này thời gian qua?

Những kỳ vọng mới về một làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ Ấn Độ vào Việt Nam một lần nữa được thắp lên, khi nhân dịp tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN - Ấn Độ (từ ngày 24-26/1/2018), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có các buổi tiếp lãnh đạo các tập đoàn lớn của Ấn Độ. Đại sứ nhận định như thế nào về triển vọng thu hút FDI từ

Ấn Độ vào Việt Nam? Những lĩnh vực nào sẽ thu hút doanh nghiệp Ấn Độ, thưa Đại sứ?

Xin cảm ơn Đại sứ!

Nhìn lại chặng đường 45 năm, Đại biện lâm thời Đại sứ quán Australia tại Việt Nam Rebecca Bryant nhận định, quan hệ hợp tác Việt Nam - Australia đang phát triển rất tốt đẹp, mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân hai nước.

Những năm gầy đây, mối quan hệ này tiếp tục được thúc đẩy và có những bước tiến đáng kể. Hợp tác giữa hai nước trải rộng trên nhiều lĩnh vực từ an ninh, quốc phòng, thương mại, đầu tư cho tới giáo dục, du lịch, đổi mới sáng tạo. Có được bước phát triển này là nhờ những cam kết mạnh mẽ giữa lãnh đạo cấp cao hai nước. Năm 2017, Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull đã có chuyến thăm tới Việt Nam và dự kiến trong tháng Ba, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ có chuyến thăm Australia, tham dự Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN - Australia.

Mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Australia còn được thúc đẩy, tăng cường thông qua những hoạt

động hợp tác trong lĩnh vực giáo dục và giao lưu văn hóa giữa hai nước. Hiện Việt Nam đang có hơn 60.000 cựu sinh viên từng theo học tại Australia và Australia cũng luôn là điểm đến hàng đầu của các du học sinh Việt Nam. Không chỉ vậy, vài năm trở lại đây, rất nhiều sinh viên Australia đã đến Việt Nam để du học và thực tập.

Đánh giá về triển vọng của quan hệ hợp tác Việt Nam - Australia trong thời gian tới, Đại biện lâm thời Australia cho rằng, Australia và Việt Nam sắp bước vào một chương mới trong lịch sử quan hệ song phương khi hai nước chuẩn bị nâng cấp lên tầm Đối tác chiến lược. Đây sẽ là nền tảng vững chắc để hai nước cùng nhau hợp tác, đảm bảo hòa bình và thịnh vượng cho người dân cũng như khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Một trong những điểm sáng của mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Australia, theo bà Rebecca Bryant là hợp tác trong lĩnh vực

kinh tế, thương mại và đầu tư. Thời gian qua, Australia thường xuyên triển khai các hoạt động hỗ trợ Việt Nam phát triển khu vực kinh tế tư nhân, cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao tay nghề, phát triển các cơ sở hạ tầng như xây dựng cảng, cầu…

“Thông qua những dự án của mình tại Việt Nam, Australia muốn chia sẻ những bài học kinh nghiệm của mình nhằm hỗ trợ Việt Nam trong quá trình cải cách kinh tế hướng đến thiết lập một môi trường tốt hơn, thuận lợi hơn cho các hoạt động kinh doanh và đầu tư. Ngoài ra, thời gian tới, Australia cũng sẽ tập trung vào các cơ chế hợp tác trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo nhằm chia sẻ những ý tưởng mới, công nghệ mới. Thông qua cơ chế này, chúng tôi mong muốn sẽ tăng cường kết nối giữa các ngành công nghiệp, các tổ chức nghiên cứu giữa Australia và Việt Nam”, bà Rebecca Bryant nhấn mạnh.

Bà Rebecca Bryant cho hay, năm 2018 là một năm đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam và Australia khi hai nước kỷ niệm 45 năm quan hệ ngoại giao. Nhiều hoạt động kỷ niệm sẽ được hai nước tổ chức nhân dịp này.

Mở đầu cho chuỗi Chương trình hoạt động kỷ niệm 45 năm quan hệ ngoại giao giữa hai nước là Lễ ra mắt logo chính thức của năm kỷ niệm và lễ trao tặng 9 bảng giới thiệu thông tin di tích của Chính phủ Australia cho Di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám vào ngày 17/1 tại Hà Nội.

Chương trình kỷ niệm của Australia trong năm 2018 sẽ bao gồm nhiều hoạt động kỷ niệm trên nhiều lĩnh vực từ văn hóa cho đến kinh tế, thương mại. Hai điểm nhấn của chương trình là Lễ khánh thành công trình cầu Cao Lãnh do Australia tài trợ và chương trình Taste of Australia lần thứ 3 của Chính phủ Australia tại Việt Nam.

Page 4: viết tiến chương mới trong quan hệ Việt Nam – Ấn Độ

4 NGOẠI GIAOTOÀN DIỆN

Xin Thứ trưởng cho biết những điểm nổi bật trong công tác quản lý, thực hiện các điều ước, thỏa thuận quốc tế về biên giới trên đất liền trong năm qua?

Năm 2017, chúng ta đã làm những gì để giải quyết tranh chấp về biên giới lãnh thổ, biển đảo, bảo vệ các quyền và lợi ích của quốc gia?

Thứ trưởng nhận định thế nào về công tác biên giới phục vụ phát triển?

“Thực tiễn trong những năm qua cho thấy, dưới

sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, Nhà nước cùng

quyết tâm của toàn thể nhân dân, cán bộ và

chiến sĩ, chúng ta đã tranh thủ được những thời

cơ thuận lợi, hạn chế được những khó khăn,

kiên trì giữ vững chủ quyền an ninh biên giới,

chủ quyền biển, đảo...”, Ủy viên Trung ương

Đảng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm

Ủy ban Biên giới Quốc gia Lê Hoài Trung chia sẻ

như vậy trong trả lời phỏng vấn báo Thế Giới & Việt Nam nhân dịp đầu năm 2018.

Page 5: viết tiến chương mới trong quan hệ Việt Nam – Ấn Độ

5NGOẠI GIAOTOÀN DIỆN

Đề nghị Đại sứ cho biết các quan tâm chính của cộng đồng quốc tế tại Hội nghị Cấp cao Khóa họp Thường kỳ 37 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc lần này?

Đại sứ cho biết những ưu tiên của Việt Nam tại các diễn đàn LHQ về quyền con người trong năm nay, đặc biệt là tại Hội đồng Nhân quyền?

Đại sứ có thể chia sẻ những hoạt động chính của Việt Nam trong các cơ quan, tổ chức quốc tế tại Geneva trong năm 2018?

Khóa họp lần thứ

37 Hội đồng Nhân

quyền LHQ khai mạc

tại trụ sở LHQ ở Ge-

neva, Thụy Sĩ sáng

26/2. Đoàn Việt Nam

do Đại sứ Dương Chí

Dũng, Trưởng Phái

đoàn thường trực

Việt Nam bên cạnh

LHQ, WTO và các tổ

chức quốc tế khác tại

Geneva làm Trưởng

đoàn. Nhân dịp này,

Thế Giới & Việt Nam

trân trọng giới thiệu

trả lời phỏng vấn

của Đại sứ.

Page 6: viết tiến chương mới trong quan hệ Việt Nam – Ấn Độ

6 CHUYỆNNGOẠI GIAO

Năm qua, hai bên cũng đã tích cực phối hợp hoàn thành thủ tục mở chính thức một số cặp cửa khẩu song phương, lối mở, lối thông quan hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi để các địa phương biên giới phát triển kinh tế - xã hội. Bộ Ngoại giao đang chủ trì xây dựng Đề án Quy hoạch về phát triển cửa khẩu biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn đến 2035. Việc xây dựng và triển khai Quy hoạch sẽ giúp công tác mở, nâng cấp cửa khẩu trên tuyến biên giới đất liền Việt - Trung bảo đảm phù hợp, hiệu quả.

Với Lào, hai bên đang phối hợp xây dựng Quy hoạch và phát triển cửa khẩu biên giới Việt Nam - Lào đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035, Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại biên giới Việt Nam - Lào đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035. Tại Cuộc họp thường niên lần thứ XXVII giữa hai Đoàn đại biểu biên giới Việt Nam - Lào, hai bên cũng thảo luận về hợp tác phát triển hệ thống cửa khẩu, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng biên giới. Bên cạnh đó, hai bên tiếp tục ký kết nhiều Hiệp định, Thỏa thuận nhằm kết nối giao thông, khai thác vận tải qua biên giới, cơ bản hoàn thành Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi về xây dựng đường cao tốc Hà Nội - Viêng Chăn, Đề án Chính sách tăng cường các hoạt động

giao lưu văn hóa, thể thao và phát triển du lịch giữa các tỉnh biên giới Việt Nam - Lào giai đoạn 2016 - 2025.

Trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia, hai bên đã thành lập Nhóm công tác hỗn hợp về cửa khẩu Việt Nam - Campuchia để cùng trao đổi việc mở, nâng cấp và phát triển hệ thống cửa khẩu chung trên biên giới đất liền giữa hai nước theo hướng có quy hoạch, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội giữa hai nước nói chung và khu vực biên giới nói riêng.

Công tác biên giới, lãnh thổ trên đây đã đóng góp cho việc ổn định và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nhất là đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân khu vực biên giới, tạo dựng cơ sở vững chắc cho việc nâng tầm đường biên giới của Việt Nam và các nước láng giềng trở thành đường biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển bền vững.

Xin Thứ trưởng cho biết những phương hướng chính trong công tác biên giới lãnh thổ năm 2018?

Năm 2017, tình hình quốc tế và khu vực có nhiều chuyển biến với những cơ hội và thách

thức đan xen, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII và phát huy thành công của những năm trước, công tác biên giới lãnh thổ, biển đảo của ta đã đạt được nhiều thành tích nổi bật, góp phần tích cực vào việc thực hiện thắng lợi mục tiêu duy trì môi trường hòa bình, ổn định và thuận lợi cho phát triển, thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Năm 2018, công tác biên giới lãnh thổ vẫn còn một số tồn đọng cần giải quyết; tình hình Biển Đông tiếp tục diễn biến phức tạp và tiềm ẩn những nguy cơ bất ổn, đe dọa hòa bình, ổn định trong khu vực nói chung, cũng như lợi ích của các quốc gia liên quan. Trong năm 2018, trọng tâm của công tác biên giới lãnh thổ là nỗ lực gìn giữ môi trường hòa bình, ổn định, đồng thời kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới lãnh thổ quốc gia. Theo đó, chúng ta cần thực hiện tốt quản lý biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc theo các văn kiện pháp lý đã ký kết, theo dõi sát và xử lý kịp thời các vụ việc có thể nảy sinh trên biên giới; hoàn tất các công việc sau tăng dày, tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào, tổ chức thực hiện công tác quản lý biên giới theo các văn kiện đã ký và Chỉ thị 36/CT-TTg; nỗ lực phối hợp với Cămpuchia đẩy mạnh pháp lý hóa 84% thành quả phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền đã đạt được giữa hai nước, tổ chức thực hiện công tác quản lý biên giới theo

các văn kiện đã ký; tiếp tục triển khai các diễn đàn đàm phán để đạt thêm kết quả thực chất trong việc giải quyết các vấn đề trên biển với các nước liên quan; nỗ lực tham gia đàm phán giữa ASEAN và Trung Quốc về việc xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC); thúc đẩy và tăng cường hợp tác trên biển với các nước liên quan trong khu vực Biển Đông, đấu tranh với những vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Luật Biển năm 1982.

Thực tiễn trong những năm qua cho thấy, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, Nhà nước cùng quyết tâm của toàn thể nhân dân, cán bộ và chiến sĩ, chúng ta đã tranh thủ được những thời cơ thuận lợi, hạn chế được những khó khăn, kiên trì giữ vững chủ quyền an ninh biên giới, chủ quyền biển, đảo, các quyền và lợi ích hợp pháp của ta, góp phần bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, gắn với bảo đảm quốc phòng-an ninh, tạo thuận lợi cho ta hội nhập ngày càng sâu, rộng vào khu vực và quốc tế. Năm 2018, chúng ta sẽ tiếp tục nỗ lực phấn đấu giải quyết các vấn đề tồn đọng, quyết tâm thực hiện tốt các kế hoạch đề ra. Tôi tin tưởng trong thời gian tới, công tác biên giới lãnh thổ sẽ gặt hái được nhiều thành công hơn nữa, đóng góp xứng đáng vào việc thực hiện thành công nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam.

Bước đi của ông Modi

“Điểm sáng” đối ngoại

Chính sách đối ngoại

“Láng giềng trước

tiên” đang là điểm

nổi bật trong cách

tiếp cận ngoại giao

của Thủ tướng Ấn Độ

Narendra Modi. Theo

đó, Ấn Độ đã đặt mối

quan hệ với các nước

láng giềng lân cận

là ưu tiên hàng đầu

trong chính sách đối

ngoại của nước này.

Page 7: viết tiến chương mới trong quan hệ Việt Nam – Ấn Độ

7NGƯỜI VIỆTNĂM CHÂU

Tìm lại người Việt duy nhất ở Bangui

Phẩm chất của phụ nữ Việt

Sống lại Tết truyền thống

Trong cái nắng bỏng rát của Trung Phi, ở một góc của thủ đô Bangui, dưới căn nhà cấp 4 lợp

mái tôn của cụ bà Nguyễn Thị Luyến, trời rất nóng vì không có điện, nhưng những cuộc nói

chuyện và tiếng cười của người Việt xa xứ luôn rôm rả cả góc phố...

T ái ắ bỏ át ủ T Phi ở ột ó ủ thủ đô B i dưới ă hà ấ

Page 8: viết tiến chương mới trong quan hệ Việt Nam – Ấn Độ

8 THẾ GIỚITOÀN CẢNH

Tái lập Liên minh Tam hùng

Lịch sử có lặp lại?

Những hy vọng “phá băng” mối quan hệ bất hòa giữa Mỹ và Triều Tiên dường như đã tắt dần theo ngọn đuốc Olympic trên sân vận động thành phố PyeongChang.

Mang thông điệp “hòa hợp, dung hòa, nhiệt huyết và hòa bình”, Thế vận hội mùa đông PyeongChang 2018 tại tỉnh Gangwon, Hàn Quốc được kỳ vọng sẽ là cầu nối hạ nhiệt căng thẳng giữa Mỹ - Triều Tiên về chương trình phát triển tên lửa và hạt nhân của Bình Nhưỡng. Tuy nhiên, Lễ bế mạc đã bị phủ bóng bởi những lệnh trừng phạt “mạnh mẽ nhất” mà Nhà Trắng vừa ban hành nhắm vào Triều Tiên.

Theo lệnh cấm vận ngày 23/2, Bộ Tài chính Mỹ sẽ cấm vận 56 công ty vận tải đường biển, tàu chở hàng và cơ sở kinh doanh có liên hệ với Bình Nhưỡng. Chiến lược mới của chính quyền Tổng thống Donald Trump lần này là siết chặt nguồn thu của Bình Nhưỡng, buộc Chủ tịch Kim Jong-un phải ngồi vào bàn đàm phán.

Tuy nhiên, trong bối cảnh cả Mỹ và Triều Tiên đang ngày càng mất kiên nhẫn, biện pháp “dằn mặt” mà Washington đang thực

hiện có thể là con dao hai lưỡi. Gói cấm vận này khó có thể cản bước Triều Tiên, mà còn kích động Bình Nhưỡng tiến hành một vụ thử hạt nhân nữa. Ngay khi lệnh trừng phạt mới được phát đi, Bình Nhưỡng lập tức có phản ứng gay gắt. Nước này khẳng định mọi hình thức phong tỏa là “hành động chiến tranh” và cảnh báo Mỹ phải chịu trách nhiệm về tất cả những hậu quả thảm khốc khi bán đảo Triều tiên bị đẩy đến miệng hố chiến tranh do cách hành xử của Washington.

Bên cạnh đó, những nỗ lực của Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in nhằm tận dụng kỳ Olympic mà Hàn Quốc làm chủ nhà, qua đó tạo tiền đề thuận lợi cho một cuộc đối thoại Mỹ - Triều đã không “đơm hoa kết trái”. Các “vị khách mời đặc biệt” của Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đều tỏ ra chưa sẵn sàng cho một cuộc gặp trực tiếp. Phái đoàn Mỹ và phái đoàn cấp cao Triều Tiên đã không có bất kỳ một cuộc tiếp xúc nào. Tất cả đều cho thấy căng thăng và đối đầu trong quan hệ Mỹ - Triều chưa có dấu hiệu được hóa giải.

Trong diễn biến mới nhất, chiều 28/2, Bộ Ngoại giao Mỹ xác nhận nhà đàm phán hàng

đầu của Washington về vấn đề Triều Tiên Joseph Yun sẽ nghỉ hưu trong tuần này. Động thái này làm dấy lên các nghi vấn về chính sách Triều Tiên của Tổng thống Mỹ Donald Trump. Giới chuyên gia đánh giá việc ông Yun không còn góp mặt trong tiến trình giải quyết vấn đề Triều Tiên sẽ là tổn thất lớn đối với Chính phủ Mỹ trong thời điểm nhạy cảm hiện nay.

Hiện chưa rõ các bên sẽ có những động thái gì để hạ nhiệt căng thẳng, vốn đã “nóng” hơn rất nhiều kể từ khi Bình Nhưỡng đẩy mạnh các vụ thử tên lửa và hạt nhân mùa hè năm 2017. Sau một năm, “cuộc khẩu chiến” giữa chính quyền của ông Donald Trump và chính

quyền của ông Kim Jong-un vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại, với đầy ắp luận điệu răn đe và khiêu khích. Trong thông điệp đầu năm mới, nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã không ngần ngại gửi lời cảnh báo sẽ “ấn nút hạt nhân” trong trường hợp cần thiết tới người đồng cấp Donald Trump.

Một lần nữa, sự thiếu lòng tin và thiện chí lại đang đẩy Mỹ và Triều Tiên vào vòng xoáy đối đầu. Những gì đang diễn ra trên bán đảo Triều Tiên một lần nữa chứng tỏ rằng hy vọng cho hòa bình chỉ có được thông qua đối thoại và các biện pháp ngoại giao.

Người dân xứ sở

hình chiếc ủng đang

kì vọng có thể tìm

kiếm một nhà lãnh

đạo tài năng, dẫn

dắt đất nước vượt

khó trong cuộc bầu

cử ngày 4/3 sắp tới.

Page 9: viết tiến chương mới trong quan hệ Việt Nam – Ấn Độ

9Ý KIẾN CHUYÊN GIA

Hoài nghi về COC

Thách thức từ thực địa

Những điểm sáng đáng chú ý

Kỳ vọng thúc đẩy hợp tác dài hơi

Giới quan sát Biển Đông bước vào năm

2017 với tâm trạng bất an vì tình hình bất

định trong nội trị và chính sách của nhiều

bên liên quan quan trọng ở Biển Đông. Tuy

nhiên, khi những ngày cuối cùng của năm

2017 khép lại, cục diện trên Biển Đông đã

trở nên rõ ràng hơn với sự xuất hiện của

nhiều gam màu lạc quan và hi vọng.

Đã một năm sau khi nhậm chức, Tổng thống Mỹ Donald Trump vẫn là một nhà lãnh đạo thất thường và khó đoán. Những gì ông Trump thể hiện khác biệt rất lớn so với những

người tiền nhiệm của mình, thậm chí là phá vỡ những “khuynh hướng truyền thống” trong chính sách đối ngoại 70 năm của nước Mỹ.

Những đồng minh vốn thân cận

với Mỹ như Thổ Nhĩ Kỳ, Saudi Arabia, Pakistan,... liên tiếp bị ông Trump quay lưng chỉ trích. Ông quả quyết rút khỏi các Hiệp định thương mại tự do và biến đổi khí hậu, lên án thỏa thuận hạt nhân năm 2015 với Iran. Chính sách kéo dài hàng thập kỷ của Mỹ ở Trung Đông cũng bị ông Trump “phá vỡ” bằng việc công nhận Jerusalem là thủ đô của Israel.

Trong khi những người tiền nhiệm luôn “dè chừng” Trung Quốc và Nga thì Tổng thống Donald Trump lại tích cực đẩy mạnh quan hệ với Bắc Kinh và hạn chế chỉ trích Tổng thống Putin trên trường quốc tế. Mặt khác, thái độ công kích Triều Tiên hay nhạo báng nhà lãnh đạo Kim Jong-un của ông Trump

cũng làm dấy lên lo ngại về nguy cơ của một cuộc chiến tranh hạt nhân.

Nhiều đồng minh của Mỹ trong khu vực và thế giới bắt đầu lung lay niềm tin vào cường quốc số một khi chính sách “nước Mỹ trước tiên” của ông Trump đang cho thấy quan điểm của Mỹ là sẵn sàng từ bỏ cả đồng minh, đối tác truyền thống để đổi lại lợi ích.

Tờ New York Times nhận định, ông Trump đã “thay đổi cách nhìn của thế giới về Mỹ - từ một đầu tàu đáng tin cậy trở thành một đất nước hướng nội và khó đoán”. Sự mơ hồ trong chính sách đối ngoại của ông Trump đang dần bộc lộ những điểm yếu, khiến cho vị thế của Mỹ tiếp tục bị thụt lùi trên toàn

cầu, đặc biệt là tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Quyết định rút khỏi Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) hồi đầu tháng Một năm ngoái chẳng những gây tổn thất cho nền kinh tế Mỹ mà càng tạo đà để Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng.

Dù đã hơn một năm kể từ khi lên nắm quyền, có rất ít bằng chứng cho thấy chính quyền Trump có thể đưa ra một chính sách đối ngoại dứt khoát với khu vực này. Nhiều khả năng chính sách đối ngoại của Mỹ với châu Á trong thời gian tới vẫn sẽ mang tính bộc phát hơn là theo tiền lệ.

N

Page 10: viết tiến chương mới trong quan hệ Việt Nam – Ấn Độ

10 HỒ SƠ TƯ LIỆU

Từ “Cuộc tranh luận trong bếp”…

… đến thương vụ đặc biệt

Mua nước ngọt bằng tàu chiến

AN BÙI

Pepsi là một trong những công ty có quan hệ đặc biệt với Liên Xô trong những năm 1970. Công ty giải khát nổi tiếng của Mỹ từng có hợp đồng mua bán dài hạn với Liên Xô theo phương thức thanh toán lấy hàng đổi hàng.

Page 11: viết tiến chương mới trong quan hệ Việt Nam – Ấn Độ

11HÀNH TINHCHUYỂN ĐỘNG

Ý thức về thiên nhiên đặt lên hàng đầu

Thay đổi phải đến từ chính quyền

Theo các nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Climate Change vừa qua, 70% số chim cánh cụt hoàng đế sẽ phải di dời hoặc biến mất trước khi kết thúc thế kỷ XXI nếu khí thải nhà kính vẫn giữ ở mức hiện tại.

Lý do là bởi nguồn thức ăn của loài chim cánh cụt này, vốn là các loài cá và giáp xác, cũng đã phải

di dời tới các vùng nước lạnh hơn về phía Nam của Nam Cực, khiến khoảng cách giữa nơi chúng ở và săn mồi bị đẩy xa.

Chim cánh cụt hoàng đế được biết đến là một loài có chuỗi hành trình để giao phối cũng như kiếm ăn khá đáng nể. Chúng di chuyển từ các hòn đảo này sang hòn đảo khác để tìm kiếm nơi sinh sản, đó là những

hòn đảo lạnh giá ở Nam Cực không có băng quanh năm. Thế nhưng, những hòn đảo này hiện rất hiếm. Mặt khác, các chuyến đi tìm thức ăn cũng dài hơn có nghĩa là chúng phải tiêu tốn nhiều năng lượng hơn, dần dần sẽ dẫn đến thiếu dinh dưỡng do phải di chuyển quãng đường quá xa liên tục, do đó dẫn đến sự suy giảm tổng thể quần thể chim cánh cụt.

Dự đoán rằng 49% chim cánh cụt hoàng đế sinh ra trên đảo Crozet và Prince Edward sẽ mất hoàn toàn môi trường sống, trong khi 21% chim cánh cụt trên đảo Kerguelen, Falkland, và Tierra del Fuego sẽ phải chịu đựng việc thay đổi môi trường sống liên tục do di chuyển quãng đường đi săn quá xa. Các chú chim sinh sống trên các hòn đảo Bouvet, Heard và South Georgia sẽ ít có khả năng bị ảnh hưởng.

Ngày 27/2, bất cứ ai lướt qua trang News Feed cá nhân của mình đều đọc được một thông báo từ Facebook về những cải tiến của công nghệ nhận diện khuôn mặt và hỏi ý kiến người dùng liệu họ có muốn sử dụng tính năng này hay không.

Facebook cho biết, công nghệ này sẽ giúp người dùng được thông báo về những hình ảnh có mặt bạn nhưng không được “đánh dấu” (tag), ngăn ngừa người lạ sử dụng hình ảnh của bạn khi không được sự cho phép và như trước đây, nhận diện khuôn mặt của những người bạn trên những bức ảnh hoặc video trên trang cá nhân của bạn.

Tính năng này đã được Facebook đưa ra thông báo từ tháng 12 năm ngoái, nhưng tới nay mới chính thức đưa vào áp dụng thực tế. Tuy nhiên, công nghệ này lại không nhận được sự chào đón nhiệt tình từ người dùng bởi lo ngại từ việc các ông lớn trong ngành công nghệ không tôn trọng sự riêng tư của họ. Thậm chí, tòa án bang Illinois (Mỹ) còn đang chuẩn bị kiện Facebook với những cáo buộc xâm phạm riêng tư của người dùng. Illinois, Texas và Washington là những bang có luật rất chặt chẽ về việc sử dụng dữ liệu sinh trắc học.

Với đà tăng trưởng

kinh tế kèm theo

môi trường đang

ngày càng ô nhiễm,

Bangladesh đã ý

thức về thiên nhiên

và quyết định phát

triển kinh tế xanh.

Page 12: viết tiến chương mới trong quan hệ Việt Nam – Ấn Độ

12 VĂN HÓAXÃ HỘI

Nhìn cảnh chen lấn, xô đẩy, tranh cướp lộc ở một số lễ hội trong những năm trở lại đây, có phải ý nghĩa về văn hóa tâm linh đang bị hiểu sai, thưa ông?

Có ý kiến cho rằng, giành giật, chen lấn là bản chất của con người chứ không phải bản chất của lễ hội nên phải giải quyết từ phía con người chứ không phải về lễ hội. Quan điểm của ông như thế nào?

Phải chăng chính lối sống thực dụng, coi nặng vật chất đang len lỏi vào cả chốn tâm linh?

Theo tín ngưỡng văn hóa dân gian Việt Nam, cướp lộc là một tục lệ có từ lâu đời. Đặc biệt, với quan niệm “một miếng lộc thánh bằng một gánh lộc trần” khiến cho sự linh thiêng cũng như giá trị của “lộc” sau khi được làm lễ thánh thần bị biến tướng ít nhiều. Theo ông, giải pháp

nào để mỗi mùa lễ hội đến sẽ không còn cảnh tương tự?

Ông có trăn trở gì khi đến hẹn, mùa lễ hội lại về?

Xin cảm ơn ông!

Từ khi xã hội chuyển từ mẫu quyền sang phụ quyền, mối quan tâm và cuộc đấu tranh của phụ nữ cùng phong trào dân chủ là thực hiện quyền bình đẳng giữa nữ và nam. Một khi nguyện vọng ấy trở thành hiện thực thì dĩ nhiên “cánh đàn bà” hẳn là hoàn toàn toại nguyện.

Ấy thế mà sự đời lại không dĩ nhiên là thế. Chị Hanne-Vibeke Holst, 40 tuổi, nhà văn và nhà báo Đan Mạch nhận định như sau: qua thập kỷ vừa rồi phụ nữ Đan Mạch đã thực hiện được hoàn toàn “nam nữ bình quyền” nhưng họ lại cảm thấy một sự mất mát và không thỏa mãn ngày một tăng. Vì có cả hàng loạt yếu tố tiêu cực phản ánh cái giá phải trả cho sự tự hào về bình đẳng nam nữ.

Tại sao như vậy?Tác giả cho biết về vị trí phụ nữ Đan Mạch cao đến mức nào: “Chúng

ta trên thực tế đã thực hiện được điều mong muốn, đạt được những mục tiêu đấu tranh: làm việc ngoài nhà, lương ngang nam giới, phân công công bằng giữa nam và nữ, tự do phá thai, có những thể chế trông nom con cái, đàn ông nghỉ phép trong thời gian đàn bà chửa đẻ. Chúng ta quả là hoàn toàn sản xuất ra một chủng tộc nam thanh niên biết nấu ăn và trông nom con, tự nhận là những người bênh vực thuyết nữ quyền mới. Có vẻ là không tưởng, nhưng thực tế là thế. Chúng ta sống trong hòa bình và tự do ở một trong số ít nơi trên thế giới mà ở đó ai cũng đủ ăn, nơi mà mức giàu nghèo tính theo số TV màu của mỗi hộ. Phụ nữ có thể để ngực trần dạo chơi trên bờ bể: mặc chiếc áo coóc-xê Wonderra dưới áo ngoài, lướt pa-tanh, cưỡi xe máy, hút thuốc lá, uống Whitky xô-đa. Họ có thể lấy chồng hay ở một mình, đẻ con hay không”.

Sung sướng đến thế, mà phụ nữ Đan Mạch vẫn cảm thấy “bị hẫng mất mát, bứt rứt”. Các hiện tượng tự tử, tâm trạng ốm đau, ly hôn, “stress”. Lại còn cả lương tâm không thanh thản, cảm như có lỗi với con cái bị “tuổi thơ thể chế hóa”, đối với chồng ít được để ý, đối với cuộc đời và những giấc mơ trôi theo đời sống dồn dập hàng ngày.

Theo tác giả, nỗi u sầu ấy người phụ nữ Đan Mạch phải gánh một mình. Biết bao nhiêu chục năm, họ sát cánh cùng chị em đấu tranh để được giải phóng. Đến nay, nam nữ bình quyền được thực hiện, phong trào nữ tan rã, mỗi người phải loay hoay với số phận cá nhân mà thôi. Đến năm 1994 có luật nghỉ cho bố mẹ chia nhau 1 năm để trông con dưới 9 tuổi. Thế là hàng nghìn nữ y tá, bác sĩ, cô đỡ, nhà báo, luật gia, thợ may, giáo viên… thôi việc, bỏ dở sự nghiệp, để trở về với nhiệm vụ làm mẹ và nội trợ. Bệnh viện, mẫu giáo, trường học… thiếu nhân viên.

Như vậy, rõ ràng là phụ nữ có khả năng và thực tế được làm mọi việc như nam giới. Nhưng họ chợt nhận thức thấy họ là đàn bà, họ không muốn tự buộc mình theo mẫu đàn ông, không muốn “đánh mất mình”, khước từ một số giá trị riêng của nữ, rời bỏ bản năng nữ: Đặc tính nữ ấy là gì, họ đang tìm kiếm và đó là vấn đề đặt ra sau khi thực hiện được nam nữ bình quyền.

Phong trào đấu tranh cho nữ quyền được đặt ra ở phương Tây từ thế kỷ 18, từ Cách mạng Pháp 1789, rộ lên năm 1968 với các phong trào MLF (giải phóng phụ nữ) ở Pháp và Women’s Life (Tự do phụ nữ ở Mỹ). Cơ bản về lý thuyết là đấu tranh để phụ nữ được y như nam giới về mọi mặt, trong xã hội và gia đình. Điển hình cho lập luận này là Simone de Beauvoir, vợ triết gia hiện sinh Sartre: bà đã phá huyền thoại về nữ tính, cho “phận đàn bà” (thụ động trong mọi ứng xử, kể cả tình dục) chẳng qua là kết quả của luật pháp và phong tục xã hội Đan Mạch. Lập luận của chị Hanne-Vibeke Holst phải chăng phần nào ngược với Simone de Beauvoir?

Tôi có trao đổi vấn đề phụ nữ Đan Mạch qua lăng kính một cá nhân nêu lên với nhà văn nữ Mỹ Lady Borton và nữ bác sĩ Pháp Edwige F. Hai chị đều cho là ở Mỹ và ở Pháp, chỉ có một số phụ nữ có điều kiện hoàn toàn giải phóng như vậy. Chị bác sĩ Pháp thì tự xếp mình vào loại ấy và muốn tạo cho mình một vị trí vừa ngang quyền với nam giới, vừa thực hiện được nữ tính trong mình. Ở Việt Nam ta còn lâu mới thực hiện được hoàn toàn nam nữ bình quyền, trong cuộc sống chứ không phải trên giấy tờ. Đó là vì tình hình kinh tế còn thấp và dấu ấn Khổng học còn đậm. Nhiều phụ nữ Việt Nam đã ly dị, nhất là ở nông thôn, thỉnh thoảng thốt câu: “Ấy nhà không có đàn ông nó khổ thế!”. Ấy là khi trong nhà cần chữa cái giường, cái đèn hoặc bị láng giềng đàn ông bắt nạt, hoặc khi thiếu tiền. Điều này, hẳn phụ nữ Đan Mạch hoặc một số nước phát triển không bận tâm, vì kinh tế và con cái họ được đảm bảo bằng luật pháp, kể cả đời sống tư, dư luận không cần biết con đẻ trong hay ngoài giá thú. Ta chưa ở giai đoạn: Nam nữ bình quyền, nhưng khi đạt được rồi, liệu ta có phát sinh những vấn đề như họ không?

GIÓ ĐÔNG - GIÓ TÂY

Những ngày đầu Năm mới, đi lễ cầu tài lộc

vốn là một nét đẹp văn hóa. Tuy nhiên, gần

đây, hành động chen lấn, xô đẩy ở các lễ hội

đã và đang làm mai một đi ý nghĩa của lễ

hội. Báo TG&VN đã có cuộc trò chuyện với

Đại biểu Quốc hội, Ủy viên Thường trực Ủy

ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội

Lưu Bình Nhưỡng (ảnh nhỏ) về vấn đề này.

Page 13: viết tiến chương mới trong quan hệ Việt Nam – Ấn Độ

13GHI CHÉP

Thánh địa Ngọa Vân - Nơi Vua hóa Phật

Lá rụng về cội

Đền trong lòng dân

Đông Triều, Yên Tử - thánh địa của Thiền phái

Trúc Lâm, nơi lưu giữ những dấu tích vô giá về

các vị vua Trần như Đền An Sinh, Thái Miếu,

am Ngọa Vân - nơi Đức Vua Trần Nhân Tông

hóa Phật luôn là điểm hành hương thu hút

phật tử và du khách mỗi dịp đầu Xuân.

Page 14: viết tiến chương mới trong quan hệ Việt Nam – Ấn Độ

14 KINH TẾ

Sẵn sàng rời khỏi nhóm kém phát triển

Đối tác tiềm năng, đối thủ nặng ký

Những ngày giao dịch khởi sắc sau Tết Mậu Tuất đã giúp Thị trường Chứng khoán (TTCK) Việt Nam lấy lại vị thế dẫn đầu châu Á. Kết quả cuộc khảo sát mới đây của Bloomberg cho thấy, 10 chiến lược gia được hỏi tư vấn đều cho rằng, đà tăng trưởng mạnh mẽ có thể sẽ giúp VN Index vượt đỉnh lịch sử, được xác lập vào tháng 3/2007.

Việt Nam có tiềm năng trở thành miền đất hứa cho nhà đầu tư, bởi tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế nằm trong nhóm nhanh nhất thế giới. Theo thống kê, các nhà đầu tư nước ngoài đã mua ròng cổ phiếu trong suốt tháng 2, ngay cả khi đã thu về 14 tỷ USD từ 9 TTCK châu Á.

“Chúng tôi rất lạc quan trong năm

nay". Ông Uông Đình Thắng - nhà quản lý danh mục đầu tư 1 tỷ USD tại Công ty Quản lý quỹ Manulife Việt Nam cho biết. Ông Thắng còn cho rằng, tăng trưởng lợi nhuận được kỳ vọng sẽ tốt hơn, ở mức 20 tới 25%, không chỉ nhờ các công ty đã niêm yết, mà còn ở những công ty mới lên sàn.

Trong khi đó, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ mới đây cho biết, nền kinh tế Việt Nam có thể tiếp tục tăng trưởng với tốc độ tương tự năm ngoái, đạt mục tiêu 6,7% của Chính phủ. Ngân hàng Phát triển châu Á cũng dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,7% trong năm 2018, mức tăng mạnh thứ 2 ở Đông Nam Á, chỉ sau Philippines.

Bởi vậy, mức tăng bình quân trên mỗi cổ phiếu thuộc VN Index dự kiến đạt 15% trong năm tới.

Trên thực tế, triển vọng tăng trưởng, cùng những nỗ lực đẩy nhanh cổ phần hóa ở các công ty nhà nước đã giúp giá trị TTCK Việt Nam tăng gần gấp đôi lên 172 tỷ USD trong năm qua. Bên cạnh các thương vụ đình đám như cổ phần hóa Vinamilk hay Sabeco, giá trúng trong các phiên thoái vốn năm 2017 cũng rất cao, với nhiều phiên có giá cao gấp từ 2 đến 4 lần so với mệnh giá. Thống kê năm 2017 cho thấy có đến hơn 30% số phiên thoái vốn có giá bình quân gấp từ 1,5 đến 2,5 lần so với giá khởi điểm.

Chỉ số VN Index tăng 13% kể từ

đầu năm đến ngày 26/1. Tuy nhiên, những biến động mạnh trong hai tuần sau đó đã khiến phần lớn thành quả trên bị thổi bay. Nhưng tin vui đã trở lại ngay từ những ngày giáp Tết và sau Tết Âm lịch, chứng khoán Việt Nam đã tăng trở lại và đang trên đà vượt đỉnh lịch sử.

Mới đây, Quỹ đầu tư Thụy Điển -

Tundra Sustainable Frontier Fund cũng đưa ra dự báo, TTCK Việt Nam sẽ bùng nổ trong năm 2018, vượt trội so với nhiều thị trường mới nổi, bên cạnh các cổ phiếu có giá trị vốn hóa cao nhất, thị trường vẫn rất hấp dẫn về dài hạn và còn nhiều tiềm năng chưa được khai phá.

Bangladesh có thể

sẽ rời khỏi danh

sách các nước kém

phát triển nhất của

Liên hợp quốc trong

năm 2018, gia nhập

nhóm quốc gia có

thu nhập tốt hơn.

Page 15: viết tiến chương mới trong quan hệ Việt Nam – Ấn Độ

15HỘI NHẬP &PHÁT TRIỂN

Nhiều chuyển biến tích cực

Tăng cường giao lưu hợp tác cửa khẩu

Hợp tác 4 tỉnh biên

giới Việt Nam với

Quảng Tây - một

trong những tỉnh

biên giới trọng điểm

của Trung Quốc ngày

càng hiệu quả, thực

chất hơn.

Trong quý I/2018, Mytel - liên doanh giữa Viettel và đối tác Myanmar sẽ chính thức cung cấp dịch vụ viễn thông tại Myanmar. Mytel (Myanmar National Tele & Communications Co.,Ltd) là thương hiệu viễn thông liên doanh giữa Tổng công ty cổ phần Đầu tư Quốc tế Viettel (Viettel Global) cùng Myanmar National Telecom Holding Public Limited (MNTH) và Star High Public Company Limited (Star High). Tổng vốn đầu tư của Mytel là 2 tỷ USD, trong đó Viettel nắm giữ 49% cổ phần.

Sau 1 năm gấp rút xây dựng hạ tầng, trung tuần tháng 2/2018, Mytel đã thực hiện cuộc gọi kỹ thuật đầu tiên. Các cuộc gọi đều sử dụng tính năng gọi hình ảnh (video call) trên nền tảng 4G LTE với chất lượng ổn định, tốc độ nhanh. Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng đánh dấu việc Mytel đã sẵn sàng mạng lưới để đi vào hoạt động kinh doanh viễn thông. Đồng thời, sự kiện này cũng thiết lập một kỷ lục mới trong xây dựng hạ tầng trong 11

thị trường nước ngoài mà Viettel đã đầu tư xây dựng, khi chỉ trong vòng 1 năm, đã hoàn thành xây dựng mạng lưới trên khắp đất nước Myanmar.

Dự kiến khi khai trương, Mytel sẽ có 7.000 trạm phát sóng và 30.000 km cáp quang. Với số lượng hệ thống mạng lưới này, Mytel sẽ trở thành nhà mạng số 1 tại Myanmar có hệ thống mạng lưới lớn nhất, phủ tới 90% đất nước. Đồng thời,

Mytel là mạng có vùng phủ cáp quang lớn nhất toàn quốc, đã duy trì kết nối quốc tế ổn định với 5 đường cáp đất liền và cáp quang biển.

Như vậy, Viettel đã hoàn thành mục tiêu khai trương sau 12 tháng và mục tiêu phủ sóng 95% dân số Myanmar trong vòng 3 năm sẽ sớm trở thành hiện thực.

Theo bảng xếp hạng “500 thương hiệu ngân hàng giá trị nhất thế giới năm 2018 - Banking 500 2018” vừa được Brand Finance (Công ty Tư vấn chiến lược và định giá thương hiệu hàng đầu thế giới) công bố ngày 1/2/2018, thương hiệu BIDV đứng vị trí 351, tiếp tục khẳng định vị thế với mức tăng 50 bậc so với năm 2017.

Việc BIDV được tổ chức tư vấn, định giá thương hiệu quốc tế đánh giá khách quan, độc lập trong cùng một mặt bằng, tiêu chí, theo một phương pháp nhất quán với các định chế tài chính hàng đầu thế giới… chứng tỏ kết quả hội nhập ngày càng chủ động, sâu rộng vào thị trường quốc tế của BIDV. Điều đó, góp phần, củng cố và nâng cao vị thế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu.

Bên cạnh BIDV, Việt Nam còn có 2 Ngân hàng khác góp mặt trong bảng xếp hạng là VietinBank và Vietcombank. Theo danh sách của Brand Finance, Ngân hàng Công thương Trung Quốc dẫn đầu bảng xếp hạng; Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc đứng ở vị trí thứ hai; Ngân hàng Wells Fargo (Mỹ) đứng vị trí thứ ba.

Page 16: viết tiến chương mới trong quan hệ Việt Nam – Ấn Độ