Top Banner
GIẢNG VIÊN: DƯƠNG KIM THẾ NGUYÊN HỆ THỐNG VĂN BẢN LUẬT KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA LUẬT *****
307

Van ban luat kinh te bo sung 2014

May 13, 2023

Download

Documents

Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Van ban luat kinh te bo sung 2014

TRƯỜNG ĐẠI HỌCKINH TẾ TP.HCM

KHOA LUẬT *****

GIẢNG VIÊN: DƯƠNG KIM THẾ NGUYÊN

HỆ THỐNG VĂN BẢNLUẬT

KINH TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP.HCM

KHOA LUẬT *****

Page 2: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Dương Kim Thế Nguyên

HỆ THỐNG VĂN BẢN

LUẬT KINH TẾ

BAN HÀNH NĂM 2014

Page 3: Van ban luat kinh te bo sung 2014

MỤC LỤCLUẬT DOANH NGHIỆP..............................................1

CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG............................1Điều 1. Phạm vi điều chỉnh...............................1Điều 2. Đối tượng áp dụng................................1Điều 3. Áp dụng Luật doanh nghiệp và các luật chuyên ngành1Điều 4. Giải thích từ ngữ................................1Điều 5. Bảo đảm của Nhà nước đối với doanh nghiệp và chủ sở

hữu doanh nghiệp.............................................3Điều 6. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội trong

doanh nghiệp................................................3Điều 7. Quyền của doanh nghiệp...........................4Điều 8. Nghĩa vụ của doanh nghiệp........................4Điều 9. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp cung ứng các sản

phẩm, dịch vụ công ích.......................................5Điều 10. Tiêu chí, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp xã

hội.........................................................5Điều 11. Chế độ lưu giữ tài liệu của doanh nghiệp.........6Điều 12. Báo cáo thay đổi thông tin của người quản lý doanh

nghiệp......................................................6Điều 13. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp...6Điều 14. Trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật của

doanh nghiệp................................................7Điều 15. Người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành

viên, cổ đông là tổ chức.....................................7Điều 16. Trách nhiệm của người đại diện theo ủy quyền của

chủ sở hữu, thành viên, cổ đông là tổ chức...................8Điều 17. Các hành vi bị nghiêm cấm.......................8

CHƯƠNG II: THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP.........................9Điều 18. Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần

vốn góp và quản lý doanh nghiệp..............................9Điều 19. Hợp đồng trước đăng ký doanh nghiệp............10Điều 20. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp của doanh nghiệp tư

nhân.......................................................10

Page 4: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 21. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp của công ty hợp danh.10Điều 22. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp của công ty trách nhiệm

hữu hạn....................................................10Điều 23. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp của công ty cổ phần..11Điều 24. Nội dung giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp......11Điều 25. Điều lệ công ty................................11Điều 26. Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn,

công ty hợp danh, danh sách cổ đông sáng lập đối với công ty cổphần.......................................................12

Điều 27. Trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp.........13Điều 28. Cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp........13Điều 29. Nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp...13Điều 30. Mã số doanh nghiệp.............................13Điều 31. Đăng ký thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký

doanh nghiệp...............................................14Điều 32. Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp14Điều 33. Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp..........15Điều 34. Cung cấp thông tin về nội dung đăng ký doanh

nghiệp.....................................................15Điều 35. Tài sản góp vốn................................16Điều 36. Chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn............16Điều 37. Định giá tài sản góp vốn.......................16Điều 38. Tên doanh nghiệp...............................17Điều 39. Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp.......17Điều 40. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết

tắt của doanh nghiệp........................................17Điều 41. Tên chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh

doanh......................................................18Điều 42. Tên trùng và tên gây nhầm lẫn..................18Điều 43. Trụ sở chính của doanh nghiệp..................18Điều 44. Con dấu của doanh nghiệp.......................18Điều 45. Chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh

doanh của doanh nghiệp......................................19Điều 46. Thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh

nghiệp.....................................................19

Page 5: Van ban luat kinh te bo sung 2014

CHƯƠNG III: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN..................19Mục 1: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN20Điều 47. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

...........................................................20Điều 48. Thực hiện góp vốn thành lập công ty và cấp giấy

chứng nhận phần vốn góp.....................................20Điều 49. Sổ đăng ký thành viên..........................21Điều 50. Quyền của thành viên...........................21Điều 51. Nghĩa vụ của thành viên........................22Điều 52. Mua lại phần vốn góp...........................22Điều 53. Chuyển nhượng phần vốn góp.....................23Điều 54. Xử lý phần vốn góp trong một số trường hợp đặc

biệt.......................................................23Điều 55. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty.................24Điều 56. Hội đồng thành viên............................24Điều 57. Chủ tịch Hội đồng thành viên...................24Điều 58. Triệu tập họp Hội đồng thành viên..............25Điều 59. Điều kiện và thể thức tiến hành họp Hội đồng thành

viên.......................................................26Điều 60. Nghị quyết của Hội đồng thành viên.............27Điều 61. Biên bản họp Hội đồng thành viên...............27Điều 62. Thủ tục thông qua nghị quyết của Hội đồng thành

viên theo hình thức lấy ý kiến bằng văn bản.................28Điều 63. Hiệu lực nghị quyết của Hội đồng thành viên.....29Điều 64. Giám đốc, Tổng giám đốc........................29Điều 65. Tiêu chuẩn và điều kiện làm Giám đốc, Tổng giám

đốc........................................................29Điều 66. Thù lao, tiền lương và thưởng của Chủ tịch Hội

đồng thành viên, Giám đốc, Tổng giám đốc và người quản lý khác...........................................................29

Điều 67. Hợp đồng, giao dịch phải được Hội đồng thành viênchấp thuận.................................................30

Điều 68. Thay đổi vốn điều lệ...........................30Điều 69. Điều kiện để chia lợi nhuận....................31

Page 6: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 70. Thu hồi phần vốn góp đã hoàn trả hoặc lợi nhuận đãchia.......................................................31

Điều 71. Trách nhiệm của Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giámđốc, Tổng giám đốc, người đại diện theo pháp luật, Kiểm soátviên và người quản lý khác..................................31

Điều 72. Khởi kiện người quản lý........................32Mục 2: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN........32Điều 73. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên......32Điều 74. Thực hiện góp vốn thành lập công ty............32Điều 75. Quyền của chủ sở hữu công ty...................32Điều 76. Nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty................33Điều 77. Thực hiện quyền của chủ sở hữu công ty trong một

số trường hợp đặc biệt......................................34Điều 78. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty trách nhiệm hữu

hạn một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu................34Điều 79. Hội đồng thành viên............................35Điều 80. Chủ tịch công ty...............................35Điều 81. Giám đốc, Tổng giám đốc........................35Điều 82. Kiểm soát viên.................................36Điều 83. Trách nhiệm của thành viên Hội đồng thành viên,

Chủ tịch công ty, Giám đốc, Tổng giám đốc và Kiểm soát viên..37Điều 84. Thù lao, tiền lương và lợi ích khác của người quản

lý công ty và Kiểm soát viên................................37Điều 85. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn

một thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu....................37Điều 86. Hợp đồng, giao dịch của công ty với những người có

liên quan..................................................38Điều 87. Thay đổi vốn điều lệ...........................38

CHƯƠNG IV: DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.........................39Điều 88. Áp dụng quy định đối với doanh nghiệp nhà nước..39Điều 89. Cơ cấu tổ chức quản lý.........................39Điều 90. Hội đồng thành viên............................39Điều 91. Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng thành viên.......39Điều 92. Tiêu chuẩn và điều kiện đối với thành viên Hội

đồng thành viên.............................................40

Page 7: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 93. Miễn nhiệm, cách chức thành viên Hội đồng thànhviên.......................................................40

Điều 94. Chủ tịch Hội đồng thành viên...................40Điều 95. Quyền và nghĩa vụ của các thành viên khác của Hội

đồng thành viên.............................................41Điều 96. Trách nhiệm của Chủ tịch và các thành viên khác

của Hội đồng thành viên.....................................41Điều 97. Chế độ làm việc, điều kiện và thể thức tiến hành

họp Hội đồng thành viên.....................................42Điều 98. Chủ tịch công ty...............................43Điều 99. Giám đốc, Tổng giám đốc công ty................44Điều 100. Tiêu chuẩn, điều kiện của Giám đốc, Tổng giám đốc

...........................................................44Điều 101. Miễn nhiệm, cách chức đối với Giám đốc, Tổng giám

đốc và người quản lý công ty khác...........................45Điều 102. Ban kiểm soát.................................45Điều 103. Tiêu chuẩn và điều kiện đối với Kiểm soát viên.46Điều 104. Quyền của Ban kiểm soát và Kiểm soát viên......46Điều 105. Chế độ làm việc của Ban kiểm soát và Kiểm soát

viên.......................................................47Điều 106. Trách nhiệm của Kiểm soát viên................47Điều 107. Miễn nhiệm, cách chức Kiểm soát viên..........47Điều 108. Công bố thông tin định kỳ.....................48Điều 109. Công bố thông tin bất thường..................49

CHƯƠNG V: CÔNG TY CỔ PHẦN................................49Điều 110. Công ty cổ phần...............................49Điều 111. Vốn công ty cổ phần...........................50Điều 112. Thanh toán cổ phần đã đăng ký mua khi đăng ký

doanh nghiệp...............................................50Điều 113. Các loại cổ phần..............................51Điều 114. Quyền của cổ đông phổ thông...................51Điều 115. Nghĩa vụ của cổ đông phổ thông................53Điều 116. Cổ phần ưu đãi biểu quyết và quyền của cổ đông ưu

đãi biểu quyết..............................................53

Page 8: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 117. Cổ phần ưu đãi cổ tức và quyền của cổ đông ưu đãicổ tức.....................................................53

Điều 118. Cổ phần ưu đãi hoàn lại và quyền của cổ đông ưuđãi hoàn lại...............................................53

Điều 119. Cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập.........54Điều 120. Cổ phiếu......................................54Điều 121. Sổ đăng ký cổ đông............................55Điều 122. Chào bán cổ phần..............................55Điều 123. Chào bán cổ phần riêng lẻ.....................55Điều 124. Chào bán cổ phần cho cổ đông hiện hữu.........56Điều 125. Bán cổ phần...................................57Điều 126. Chuyển nhượng cổ phần.........................57Điều 127. Phát hành trái phiếu..........................57Điều 128. Mua cổ phần, trái phiếu.......................58Điều 129. Mua lại cổ phần theo yêu cầu của cổ đông.......58Điều 130. Mua lại cổ phần theo quyết định của công ty....58Điều 131. Điều kiện thanh toán và xử lý các cổ phần được

mua lại....................................................59Điều 132. Trả cổ tức....................................59Điều 133. Thu hồi tiền thanh toán cổ phần mua lại hoặc cổ

tức........................................................60Điều 134. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần.........60Điều 135. Đại hội đồng cổ đông..........................60Điều 136. Thẩm quyền triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông..61Điều 137. Danh sách cổ đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ

đông.......................................................62Điều 138. Chương trình và nội dung họp Đại hội đồng cổ đông

...........................................................62Điều 139. Mời họp Đại hội đồng cổ đông..................63Điều 140. Thực hiện quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông....63Điều 141. Điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông...64Điều 142. Thể thức tiến hành họp và biểu quyết tại Đại hội

đồng cổ đông...............................................64Điều 143. Hình thức thông qua nghị quyết của Đại hội đồng

cổ đông....................................................65

Page 9: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 144. Điều kiện để nghị quyết được thông qua.........65Điều 145. Thẩm quyền và thể thức lấy ý kiến cổ đông bằng

văn bản để thông qua nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông.....66Điều 146. Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông.............68Điều 147. Yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ

đông.......................................................68Điều 148. Hiệu lực các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông

...........................................................68Điều 149. Hội đồng quản trị.............................69Điều 150. Nhiệm kỳ và số lượng thành viên Hội đồng quản trị

...........................................................70Điều 151. Cơ cấu, tiêu chuẩn và điều kiện làm thành viên

Hội đồng quản trị...........................................70Điều 152. Chủ tịch Hội đồng quản trị....................71Điều 153. Cuộc họp Hội đồng quản trị....................72Điều 154. Biên bản họp Hội đồng quản trị................73Điều 155. Quyền được cung cấp thông tin của thành viên Hội

đồng quản trị..............................................74Điều 156. Miễn nhiệm, bãi nhiệm và bổ sung thành viên Hội

đồng quản trị..............................................74Điều 157. Giám đốc, Tổng giám đốc công ty...............74Điều 158. Thù lao, tiền lương và lợi ích khác của thành

viên Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng Giám đốc.............75Điều 159. Công khai các lợi ích liên quan...............75Điều 160. Trách nhiệm của người quản lý công ty.........76Điều 161. Quyền khởi kiện đối với thành viên Hội đồng quản

trị, Giám đốc, Tổng giám đốc................................77Điều 162. Hợp đồng, giao dịch phải được Đại hội đồng cổ

đông hoặc Hội đồng quản trị chấp thuận......................77Điều 163. Ban kiểm soát.................................78Điều 164. Tiêu chuẩn và điều kiện của Kiểm soát viên.....78Điều 165. Quyền và nghĩa vụ của Ban kiểm soát...........78Điều 166. Quyền được cung cấp thông tin của Ban kiểm soát79Điều 167. Tiền lương và quyền lợi khác của Kiểm soát viên79Điều 168. Trách nhiệm của Kiểm soát viên................80

Page 10: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 169. Miễn nhiệm, bãi nhiệm Kiểm soát viên..........80Điều 170. Trình báo cáo hằng năm........................80Điều 171. Công khai thông tin công ty cổ phần...........81

CHƯƠNG VI: CÔNG TY HỢP DANH..............................81Điều 172. Công ty hợp danh..............................81Điều 173. Thực hiện góp vốn và cấp giấy chứng nhận phần vốn

góp........................................................82Điều 174. Tài sản của công ty hợp danh..................82Điều 175. Hạn chế quyền đối với thành viên hợp danh......82Điều 176. Quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp danh......83Điều 177. Hội đồng thành viên...........................84Điều 178. Triệu tập họp Hội đồng thành viên.............84Điều 179. Điều hành kinh doanh của công ty hợp danh......85Điều 180. Chấm dứt tư cách thành viên hợp danh..........85Điều 181. Tiếp nhận thành viên mới......................86Điều 182. Quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn.......86

CHƯƠNG VII: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN.........................87Điều 183. Doanh nghiệp tư nhân..........................87Điều 184. Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp...............87Điều 185. Quản lý doanh nghiệp..........................87Điều 186. Cho thuê doanh nghiệp.........................88Điều 187. Bán doanh nghiệp..............................88

CHƯƠNG VIII: NHÓM CÔNG TY................................88Điều 188. Tập đoàn kinh tế, tổng công ty................88Điều 189. Công ty mẹ, công ty con.......................88Điều 190. Quyền và trách nhiệm của công ty mẹ đối với công

ty con.....................................................89Điều 191. Báo cáo tài chính của công ty mẹ, công ty con..89

CHƯƠNG IX.....................................................90Điều 192. Chia doanh nghiệp.............................90Điều 193. Tách doanh nghiệp.............................91Điều 194. Hợp nhất doanh nghiệp.........................91Điều 195. Sáp nhập doanh nghiệp.........................92

Page 11: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 196. Chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành côngty cổ phần.................................................93

Điều 197. Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty tráchnhiệm hữu hạn một thành viên................................93

Điều 198. Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty tráchnhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên........................94

Điều 199. Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công tytrách nhiệm hữu hạn.........................................95

Điều 200. Tạm ngừng kinh doanh..........................95Điều 201. Các trường hợp và điều kiện giải thể doanh nghiệp

...........................................................95Điều 202. Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp.......96Điều 203. Giải thể doanh nghiệp trong trường hợp bị thu hồi

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc theo quyết định củaTòa án.....................................................97

Điều 204. Hồ sơ giải thể doanh nghiệp...................97Điều 205. Các hoạt động bị cấm kể từ khi có quyết định giải

thể........................................................98Điều 206. Chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện

...........................................................98Điều 207. Phá sản doanh nghiệp..........................99

CHƯƠNG X: TỔ CHỨC THỰC HIỆN..............................99Điều 208. Trách nhiệm các cơ quan quản lý nhà nước.......99Điều 209. Cơ quan đăng ký kinh doanh....................99Điều 210. Xử lý vi phạm................................100Điều 212. Hiệu lực thi hành............................100Điều 213. Quy định chi tiết............................101

LUẬT ĐẦU TƯ..................................................102CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG..........................102Điều 1. Phạm vi điều chỉnh.............................102Điều 2. Đối tượng áp dụng..............................102Điều 3. Giải thích từ ngữ..............................102Điều 4. Áp dụng Luật đầu tư, các luật có liên quan và điều

ước quốc tế...............................................103Điều 5. Chính sách về đầu tư kinh doanh................103

Page 12: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 6. Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh..............104Điều 7. Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện......104Điều 8. Sửa đổi, bổ sung ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh,

Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện.........104CHƯƠNG II: BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ...............................104Điều 9. Bảo đảm quyền sở hữu tài sản...................104Điều 10. Bảo đảm hoạt động đầu tư kinh doanh...........105Điều 11. Bảo đảm chuyển tài sản của nhà đầu tư nước ngoài

ra nước ngoài..............................................105Điều 12. Bảo lãnh của Chính phủ đối với một số dự án quan

trọng.....................................................105Điều 13. Bảo đảm đầu tư kinh doanh trong trường hợp thay

đổi pháp luật..............................................105Điều 14. Giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư kinh

doanh.....................................................106CHƯƠNG III: ƯU ĐÃI VÀ HỖ TRỢ ĐẦU TƯ.....................106Mục 1: ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ....................................106Điều 15. Hình thức và đối tượng áp dụng ưu đãi đầu tư...106Điều 16. Ngành, nghề ưu đãi đầu tư và địa bàn ưu đãi đầu tư

..........................................................107Điều 17. Thủ tục áp dụng ưu đãi đầu tư.................108Điều 18. Mở rộng ưu đãi đầu tư.........................108

Mục 2: HỖ TRỢ ĐẦU TƯ....................................108Điều 19. Hình thức hỗ trợ đầu tư.......................108Điều 20. Hỗ trợ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng khu

công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế...108Điều 21. Phát triển nhà ở và công trình dịch vụ, tiện ích

công cộng cho người lao động trong khu công nghiệp, khu côngnghệ cao, khu kinh tế......................................109

CHƯƠNG IV: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM................109Mục 1: HÌNH THỨC ĐẦU TƯ.................................109Điều 22. Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế..............109Điều 23. Thực hiện hoạt động đầu tư của tổ chức kinh tế có

vốn đầu tư nước ngoài......................................109

Page 13: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 24. Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phầnvốn góp vào tổ chức kinh tế................................110

Điều 25. Hình thức và điều kiện góp vốn, mua cổ phần, phầnvốn góp vào tổ chức kinh tế................................110

Điều 26. Thủ tục đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổphần, phần vốn góp.........................................110

Điều 27. Đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP............111Điều 28. Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC............111Điều 29. Nội dung hợp đồng BCC.........................111

Mục 2: THỦ TỤC QUYẾT ĐỊNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ.............112Điều 30. Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc

hội.......................................................112Điều 31. Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Thủ

tướng Chính phủ............................................112Điều 32. Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Ủy ban

nhân dân cấp tỉnh..........................................113Điều 33. Hồ sơ, trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu

tư của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh............................113Điều 34. Hồ sơ, trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu

tư của Thủ tướng Chính phủ.................................115Điều 35. Hồ sơ, trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu

tư của Quốc hội............................................115Mục 3: THỦ TỤC CẤP, ĐIỀU CHỈNH VÀ THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN

ĐĂNG KÝ ĐẦU TƯ..............................................116Điều 36. Trường hợp thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận

đăng ký đầu tư.............................................116Điều 37. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.....117Điều 38. Thẩm quyền cấp, điều chỉnh và thu hồi Giấy chứng

nhận đăng ký đầu tư........................................117Điều 39. Nội dung Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư........117Điều 40. Điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư......118Điều 41. Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.........118

Mục 4: TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ................118Điều 42. Bảo đảm thực hiện dự án đầu tư................118Điều 43. Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư...........119

Page 14: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 44. Giám định máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ..........................................................119

Điều 45. Chuyển nhượng dự án đầu tư....................119Điều 46. Giãn tiến độ đầu tư...........................119Điều 47. Tạm ngừng, ngừng hoạt động của dự án đầu tư....120Điều 48. Chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư...........120Điều 49. Thành lập văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước

ngoài trong hợp đồng BCC...................................121Điều 50. Chấm dứt hoạt động văn phòng điều hành của nhà đầu

tư nước ngoài trong hợp đồng BCC...........................121CHƯƠNG V: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI................122Mục 1: QUY ĐỊNH CHUNG...................................122Điều 51. Nguyên tắc thực hiện hoạt động đầu tư ra nước

ngoài.....................................................122Điều 52. Hình thức đầu tư ra nước ngoài................122Điều 53. Nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài................122

Mục 2: THỦ TỤC QUYẾT ĐỊNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI............................................................122

Điều 54. Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư ra nướcngoài.....................................................122

Điều 55. Hồ sơ, trình tự, thủ tục Thủ tướng Chính phủ quyếtđịnh chủ trương đầu tư ra nước ngoài.......................123

Điều 56. Hồ sơ, trình tự, thủ tục Quốc hội quyết định chủtrương đầu tư ra nước ngoài................................124

Mục 3: THỦ TỤC CẤP, ĐIỀU CHỈNH VÀ CHẤM DỨT HIỆU LỰC CỦAGIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI................124

Điều 57. Thẩm quyền quyết định đầu tư ra nước ngoài.....124Điều 58. Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra

nước ngoài................................................124Điều 59. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước

ngoài.....................................................125Điều 60. Nội dung Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước

ngoài.....................................................125Điều 61. Điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước

ngoài.....................................................125Điều 62. Chấm dứt dự án đầu tư ra nước ngoài...........126

Page 15: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Mục 4: TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Ở NƯỚC NGOÀI.........127Điều 63. Mở tài khoản vốn đầu tư ra nước ngoài.........127Điều 64. Chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài...............127Điều 65. Chuyển lợi nhuận về nước......................127Điều 66. Sử dụng lợi nhuận để đầu tư ở nước ngoài.......127

CHƯƠNG VI: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ...................128Điều 67. Nội dung quản lý nhà nước về đầu tư...........128Điều 68. Trách nhiệm quản lý nhà nước về đầu tư.........128Điều 69. Giám sát, đánh giá đầu tư.....................130Điều 70. Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư.........130Điều 71. Chế độ báo cáo hoạt động đầu tư tại Việt Nam...131Điều 72. Chế độ báo cáo hoạt động đầu tư ở nước ngoài...131Điều 73. Xử lý vi phạm.................................132Điều 74. Điều khoản chuyển tiếp........................132Điều 75. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 18 của Luật công

nghệ cao số 21/2008/QH12...................................133Điều 76. Hiệu lực thi hành.............................133

PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC CHẤT MA TÚY CẤM ĐẦU TƯ KINH DOANH............................................................134

PHỤ LỤC 2: DANH MỤC HÓA CHẤT, KHOÁNG VẬT................136PHỤ LỤC 3: DANH MỤC CÁC LOÀI HOANG DÃ NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM

............................................................138PHỤ LỤC 4: DANH MỤC NGÀNH, NGHỀ ĐẦU TƯ KINH DOANH CÓ ĐIỀU

KIỆN........................................................142LUẬT PHÁ SẢN.................................................157

CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG..........................157Điều 1. Phạm vi điều chỉnh.............................157Điều 2. Đối tượng áp dụng..............................157Điều 3. Áp dụng Luật phá sản...........................157Điều 4. Giải thích từ ngữ..............................157Điều 5. Người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục

phá sản...................................................158Điều 6. Thông báo doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng

thanh toán................................................158

Page 16: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 7. Trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cánhân, cơ quan, tổ chức có liên quan........................158

Điều 8. Thẩm quyền giải quyết phá sản của Tòa án nhân dân..........................................................158

Điều 9. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán tiến hành thủ tụcphá sản...................................................159

Điều 10. Từ chối hoặc thay đổi Thẩm phán trong quá trìnhgiải quyết phá sản.........................................159

Điều 11. Cá nhân, doanh nghiệp hành nghề quản lý, thanh lýtài sản...................................................160

Điều 12. Điều kiện hành nghề Quản tài viên.............160Điều 13. Doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.........160Điều 14. Cá nhân không được hành nghề quản lý, thanh lý tài

sản.......................................................160Điều 15. Thu hồi chứng chỉ hành nghề Quản tài viên......160Điều 16. Quyền, nghĩa vụ của Quản tài viên, doanh nghiệp

quản lý, thanh lý tài sản..................................161Điều 17. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thi hành án dân sự

..........................................................161Điều 18. Quyền, nghĩa vụ của người tham gia thủ tục phá sản

..........................................................162Điều 19. Quyền, nghĩa vụ của người nộp đơn yêu cầu mở thủ

tục phá sản...............................................162Điều 20. Quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp, hợp tác xã mất

khả năng thanh toán........................................162Điều 21. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình

giải quyết phá sản.........................................162Điều 22. Lệ phí phá sản................................163Điều 23. Chi phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản.......163Điều 24. Chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh

lý tài sản................................................163Điều 25. Việc yêu cầu, cấp, thông báo văn bản trong giải

quyết phá sản..............................................163CHƯƠNG II: ĐƠN VÀ THỤ LÝ ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN. 163Điều 26. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của chủ nợ......163

Page 17: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 27. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của người lao động,đại diện công đoàn.........................................164

Điều 28. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của doanh nghiệp,hợp tác xã mất khả năng thanh toán.........................164

Điều 29. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của cổ đông hoặcnhóm cổ đông của công ty cổ phần, thành viên hợp tác xã hoặchợp tác xã thành viên của liên hiệp hợp tác xã.............164

Điều 30. Phương thức nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.165Điều 31. Phân công Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ

tục phá sản...............................................165Điều 32. Xử lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản..........165Điều 33. Chuyển đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho Tòa án

nhân dân có thẩm quyền và giải quyết đề nghị xem xét lại việcchuyển đơn................................................165

Điều 34. Thông báo sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu mở thủ tụcphá sản...................................................165

Điều 35. Trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.........166Điều 36. Đề nghị xem xét lại, kiến nghị việc trả lại đơn

yêu cầu mở thủ tục phá sản.................................166Điều 37. Thương lượng giữa chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ

tục phá sản với doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanhtoán......................................................166

Điều 38. Thủ tục nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phásản.......................................................167

Điều 39. Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.........167Điều 40. Thông báo việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá

sản.......................................................167Điều 41. Tạm đình chỉ giải quyết yêu cầu doanh nghiệp, hợp

tác xã mất khả năng thanh toán thực hiện nghĩa vụ về tài sản 167CHƯƠNG III: MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN..........................168Điều 42. Quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản....168Điều 43. Thông báo quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá

sản.......................................................168Điều 44. Giải quyết đề nghị xem xét lại, kháng nghị quyết

định mở hoặc không mở thủ tục phá sản......................169Điều 45. Chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý,

thanh lý tài sản...........................................169

Page 18: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 46. Thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý,thanh lý tài sản...........................................170

Điều 47. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xãsau khi có quyết định mở thủ tục phá sản...................170

Điều 48. Hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã bị cấm saukhi có quyết định mở thủ tục phá sản.......................170

Điều 49. Giám sát hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xãsau khi có quyết định mở thủ tục phá sản...................171

Điều 50. Ủy thác tư pháp trong việc giải quyết phá sản..171CHƯƠNG IV: NGHĨA VỤ VỀ TÀI SẢN..........................171Điều 51. Xác định giá trị nghĩa vụ về tài sản..........171Điều 52. Xác định tiền lãi đối với khoản nợ............172Điều 53. Xử lý khoản nợ có bảo đảm.....................172Điều 54. Thứ tự phân chia tài sản......................172Điều 55. Nghĩa vụ về tài sản trong trường hợp nghĩa vụ liên

đới hoặc bảo lãnh..........................................173Điều 56. Trả lại tài sản thuê hoặc mượn khi doanh nghiệp,

hợp tác xã bị tuyên bố phá sản.............................173Điều 57. Trả lại tài sản nhận bảo đảm..................173Điều 58. Nhận lại hàng hoá đã bán......................173

CHƯƠNG V: CÁC BIỆN PHÁP BẢO TOÀN TÀI SẢN................173Điều 59. Giao dịch bị coi là vô hiệu...................174Điều 60. Tuyên bố giao dịch vô hiệu....................174Điều 61. Tạm đình chỉ, đình chỉ thực hiện hợp đồng đang có

hiệu lực..................................................175Điều 62. Thanh toán, bồi thường thiệt hại khi hợp đồng bị

đình chỉ thực hiện.........................................175Điều 63. Bù trừ nghĩa vụ...............................175Điều 64. Tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng

thanh toán................................................176Điều 65. Kiểm kê tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất

khả năng thanh toán........................................176Điều 66. Gửi giấy đòi nợ...............................177Điều 67. Lập danh sách chủ nợ..........................177Điều 68. Lập danh sách người mắc nợ....................177

Page 19: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 69. Đăng ký giao dịch bảo đảm của doanh nghiệp, hợptác xã mất khả năng thanh toán.............................178

Điều 70. Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời...........178Điều 71. Xử lý việc tạm đình chỉ thi hành án dân sự, giải

quyết vụ việc..............................................178Điều 72. Giải quyết việc đình chỉ thi hành án dân sự, giải

quyết vụ việc..............................................179Điều 73. Nghĩa vụ của ngân hàng nơi doanh nghiệp, hợp tác

xã có tài khoản............................................179CHƯƠNG VII: THỦ TỤC PHỤC HỒI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.......183Điều 87. Xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh

..........................................................183Điều 88. Nội dung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh

..........................................................183Điều 89. Thời hạn thực hiện phương án phục hồi hoạt động

kinh doanh................................................183Điều 90. Điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ thông qua

phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợptác xã....................................................183

Điều 91. Nội dung và trình tự Hội nghị chủ nợ thông quaphương án phục hồi hoạt động kinh doanh....................184

Điều 92. Công nhận nghị quyết của Hội nghị chủ nợ thông quaphương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợptác xã....................................................184

Điều 93. Giám sát thực hiện phương án phục hồi hoạt độngkinh doanh................................................184

Điều 94. Sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinhdoanh.....................................................185

Điều 95. Đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh.185Điều 96. Hậu quả pháp lý của việc đình chỉ thủ tục phục hồi

hoạt động kinh doanh.......................................185CHƯƠNG VIII: THỦ TỤC PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG...........185Điều 97. Áp dụng quy định về thủ tục phá sản tổ chức tín

dụng......................................................185Điều 98. Quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

..........................................................185

Page 20: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 99. Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với tổchức tín dụng..............................................186

Điều 100. Hoàn trả khoản vay đặc biệt..................186Điều 101. Thứ tự phân chia tài sản.....................186Điều 102. Trả lại tài sản nhận ủy thác, nhận giữ hộ khi tổ

chức tín dụng bị tuyên bố phá sản và thanh lý tài sản phá sản..........................................................186

Điều 103. Giao dịch của tổ chức tín dụng trong giai đoạnkiểm soát đặc biệt.........................................186

Điều 104. Quyết định tuyên bố tổ chức tín dụng phá sản..186CHƯƠNG IX: TUYÊN BỐ DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ PHÁ SẢN....187Điều 105. Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo

thủ tục rút gọn............................................187Điều 106. Quyết định tuyên bố phá sản khi Hội nghị chủ nợ

không thành...............................................187Điều 107. Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá

sản sau khi có Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ..............187Điều 108. Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá

sản.......................................................187Điều 109. Gửi và thông báo quyết định tuyên bố doanh

nghiệp, hợp tác xã phá sản.................................188Điều 110. Nghĩa vụ về tài sản sau khi có quyết định tuyên

bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản........................188Điều 111. Đề nghị xem xét lại, kháng nghị quyết định tuyên

bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản........................188Điều 112. Giải quyết đơn đề nghị, kháng nghị quyết định

tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản..................188Điều 113. Xem xét đơn đề nghị, kiến nghị theo thủ tục đặc

biệt......................................................189CHƯƠNG X: XỬ LÝ TÀI SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ CÓ TRANH

CHẤP........................................................189Điều 114. Xử lý tranh chấp tài sản trước khi có quyết định

tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản..................189Điều 115. Xử lý trường hợp có tranh chấp tài sản trong quá

trình thi hành quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phásản.......................................................190

CHƯƠNG XI: THỦ TỤC PHÁ SẢN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI.........190

Page 21: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 116. Người tham gia thủ tục phá sản là người nướcngoài.....................................................190

Điều 117. Ủy thác tư pháp của Tòa án nhân dân Việt Nam đốivới cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài...................190

Điều 118. Thủ tục công nhận và cho thi hành quyết định giảiquyết phá sản của Tòa án nước ngoài........................190

CHƯƠNG XII: THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TUYÊN BỐ DOANH NGHIỆP, HỢPTÁC XÃ PHÁ SẢN..............................................190

Điều 119. Thẩm quyền thi hành quyết định tuyên bố phá sản..........................................................190

Điều 120. Thủ tục thi hành quyết định tuyên bố phá sản..191Điều 121. Yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý,

thanh lý tài sản tổ chức thực hiện thanh lý tài sản.........191Điều 122. Định giá tài sản.............................191Điều 123. Định giá lại tài sản.........................191Điều 124. Bán tài sản..................................192Điều 125. Thu hồi lại tài sản trong trường hợp có vi phạm

..........................................................192Điều 126. Đình chỉ thi hành quyết định tuyên bố phá sản.192Điều 127. Xử lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã phát

sinh sau khi quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phásản.......................................................192

Điều 128. Giải quyết khiếu nại việc thi hành Quyết địnhtuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản..................193

CHƯƠNG XIII: XỬ LÝ VI PHẠM..............................193Điều 129. Trách nhiệm do vi phạm pháp luật về phá sản...193Điều 130. Cấm đảm nhiệm chức vụ sau khi doanh nghiệp, hợp

tác xã bị tuyên bố phá sản.................................193CHƯƠNG XIV: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH.........................193Điều 131. Điều khoản chuyển tiếp.......................193Điều 132. Hiệu lực thi hành............................194Điều 133. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành.......194

Page 22: Van ban luat kinh te bo sung 2014

QUỐC HỘI-----------------

Luật số: 68/2014/QH13

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

----------------------------------

LUẬT DOANH NGHIỆPCăn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Quốc hội ban hành Luật doanh nghiệp.

CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnhLuật này quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ

chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp,bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công tyhợp danh và doanh nghiệp tư nhân; quy định về nhóm công ty.

Điều 2. Đối tượng áp dụng1. Các doanh nghiệp.2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thành

lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liênquan của doanh nghiệp.

Điều 3. Áp dụng Luật doanh nghiệp và các luật chuyên ngànhTrường hợp luật chuyên ngành có quy định đặc thù về việc

thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt độngcó liên quan của doanh nghiệp thì áp dụng quy định của Luật đó.

Điều 4. Giải thích từ ngữTrong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1. Cá nhân nước ngoài là người không có quốc tịch Việt Nam. 2. Cổ đông là cá nhân, tổ chức sở hữu ít nhất một cổ phần của

công ty cổ phần. Cổ đông sáng lập là cổ đông sở hữu ít nhất một cổ phần phổ

thông và ký tên trong danh sách cổ đông sáng lập công ty cổphần.

1

Page 23: Van ban luat kinh te bo sung 2014

3. Cổ tức là khoản lợi nhuận ròng được trả cho mỗi cổ phầnbằng tiền mặt hoặc bằng tài sản khác từ nguồn lợi nhuận còn lạicủa công ty cổ phần sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài chính.

4. Công ty trách nhiệm hữu hạn bao gồm công ty trách nhiệm hữuhạn một thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viêntrở lên.

5. Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp là cổng thông tinđiện tử được sự dụng để đăng ký doanh nghiệp qua mạng, truy cậpthông tin về đăng ký doanh nghiệp.

6. Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp là tập hợp dữ liệu vềđăng ký doanh nghiệp trên phạm vi toàn quốc.

7. Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sởgiao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luậtnhằm mục đích kinh doanh.

8. Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ100% vốn điều lệ.

9. Doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp được thành lập hoặcđăng ký thành lập theo pháp luật Việt Nam và có trụ sở chính tạiViệt Nam.

10. Địa chỉ thường trú là địa chỉ đăng ký trụ sở chính đối vớitổ chức; địa chỉ đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc địa chỉ nơi làmviệc hoặc địa chỉ khác của cá nhân mà người đó đăng ký với doanhnghiệp để làm địa chỉ liên lạc.

11. Giá thị trường của phần vốn góp hoặc cổ phần là giá giao dịchtrên thị trường cao nhất ngày hôm trước, giá thỏa thuận giữangười bán và người mua, hoặc giá do một tổ chức thẩm định giáchuyên nghiệp xác định.

12. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là văn bản hoặc bản điệntử mà Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp cho doanh nghiệp ghi lạinhững thông tin về đăng ký doanh nghiệp.

13. Góp vốn là việc góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ củacông ty. Góp vốn bao gồm góp vốn để thành lập doanh nghiệp hoặcgóp thêm vốn điều lệ của doanh nghiệp đã được thành lập.

14. Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp bao gồm Cơ sởdữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, Cổng thông tin quốcgia về đăng ký doanh nghiệp và hạ tầng kỹ thuật hệ thống.

15. Hồ sơ hợp lệ là hồ sơ có đầy đủ giấy tờ theo quy định củaLuật này và nội dung các giấy tờ đó được kê khai đầy đủ theo quyđịnh của pháp luật.

2

Page 24: Van ban luat kinh te bo sung 2014

16. Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặctất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêuthụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đíchsinh lợi.

17. Người có liên quan là tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếphoặc gián tiếp với doanh nghiệp trong các trường hợp sau đây:

a) Công ty mẹ, người quản lý công ty mẹ và người có thẩmquyền bổ nhiệm người quản lý đó đối với công ty con trong nhómcông ty;

b) Công ty con đối với công ty mẹ trong nhóm công ty;c) Người hoặc nhóm người có khả năng chi phối việc ra quyết

định, hoạt động của doanh nghiệp đó thông qua cơ quan quản lýdoanh nghiệp;

d) Người quản lý doanh nghiệp;đ) Vợ, chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con

nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, emdâu của người quản lý công ty hoặc của thành viên, cổ đông sởhữu phần vốn góp hay cổ phần chi phối;

e) Cá nhân được ủy quyền đại diện cho những người, công tyquy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản này;

g) Doanh nghiệp trong đó những người, công ty quy định tạicác điểm a, b, c, d, đ, e và h khoản này có sở hữu đến mức chiphối việc ra quyết định của các cơ quan quản lý ở doanh nghiệpđó;

h) Nhóm người thỏa thuận cùng phối hợp để thâu tóm phần vốngóp, cổ phần hoặc lợi ích ở công ty hoặc để chi phối việc raquyết định của công ty.

18. Người quản lý doanh nghiệp là người quản lý công ty và ngườiquản lý doanh nghiệp tư nhân, bao gồm chủ doanh nghiệp tư nhân,thành viên hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viênHội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quảntrị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốcvà cá nhân giữ chức danh quản lý khác có thẩm quyền nhân danhcông ty ký kết giao dịch của công ty theo quy định tại Điều lệcông ty.

19. Người thành lập doanh nghiệp là tổ chức, cá nhân thành lậphoặc góp vốn để thành lập doanh nghiệp.

20. Nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức, cá nhân được hiểu là nhàđầu tư nước ngoài theo quy định của Luật đầu tư.

3

Page 25: Van ban luat kinh te bo sung 2014

21. Phần vốn góp là tổng giá trị tài sản của một thành viênđã góp hoặc cam kết góp vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công tyhợp danh. Tỷ lệ phần vốn góp là tỷ lệ giữa phần vốn góp của mộtthành viên và vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn, côngty hợp danh.

22. Sản phẩm, dịch vụ công ích là sản phẩm, dịch vụ thiết yếu đốivới đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, cộng đồng dân cư củamột khu vực lãnh thổ mà Nhà nước cần bảo đảm vì lợi ích chunghoặc bảo đảm quốc phòng, an ninh và việc sản xuất, cung ứng sảnphẩm, dịch vụ này theo cơ chế thị trường khó có khả năng bù đắpchi phí.

23. Thành viên công ty là cá nhân, tổ chức sở hữu một phần hoặctoàn bộ vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công tyhợp danh.

24. Thành viên công ty hợp danh bao gồm thành viên hợp danh vàthành viên góp vốn.

25. Tổ chức lại doanh nghiệp là việc chia, tách, hợp nhất, sápnhập hoặc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.

26. Tổ chức nước ngoài là tổ chức thành lập ở nước ngoài theopháp luật nước ngoài.

27. Tỷ lệ sở hữu cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài là tổngtỷ lệ sở hữu vốn có quyền biểu quyết của tất cả nhà đầu tư nướcngoài trong một doanh nghiệp Việt Nam.

28. Vốn có quyền biểu quyết là phần vốn góp hoặc cổ phần, theođó người sở hữu có quyền biểu quyết về những vấn đề thuộc thẩmquyền quyết định của Hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cổđông.

29. Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên đãgóp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn,công ty hợp danh; là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán hoặcđã được đăng ký mua khi thành lập doanh nghiệp đối với công tycổ phần.

Điều 5. Bảo đảm của Nhà nước đối với doanh nghiệp và chủ sởhữu doanh nghiệp

1. Nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển củacác loại hình doanh nghiệp được quy định tại Luật này; bảo đảmbình đẳng trước pháp luật của các doanh nghiệp không phân biệthình thức sở hữu và thành phần kinh tế; thừa nhận tính sinh lợihợp pháp của hoạt động kinh doanh.

4

Page 26: Van ban luat kinh te bo sung 2014

2. Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốnđầu tư, thu nhập, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của doanhnghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp.

3. Tài sản và vốn đầu tư hợp pháp của doanh nghiệp và chủsở hữu doanh nghiệp không bị quốc hữu hóa, không bị tịch thubằng biện pháp hành chính.

Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh hoặcvì lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai,Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của doanhnghiệp; trường hợp trưng mua thì doanh nghiệp được thanh toán,trường hợp trưng dụng thì doanh nghiệp được bồi thường theo giáthị trường tại thời điểm trưng mua hoặc trưng dụng. Việc thanhtoán hoặc bồi thường phải bảo đảm lợi ích của doanh nghiệp vàkhông phân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp.

Điều 6. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội trongdoanh nghiệp

1. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội trongdoanh nghiệp hoạt động theo quy định của Hiến pháp, pháp luật vàĐiều lệ tổ chức.

2. Doanh nghiệp có nghĩa vụ tôn trọng và không được cản trở,gây khó khăn cho việc thành lập tổ chức chính trị, tổ chức chínhtrị - xã hội tại doanh nghiệp; không được cản trở, gây khó khăncho người lao động tham gia hoạt động trong các tổ chức này.

Điều 7. Quyền của doanh nghiệp1. Tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không

cấm.2. Tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh

doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinhdoanh; chủ động điều chỉnh quy mô và ngành, nghề kinh doanh.

3. Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sửdụng vốn.

4. Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợpđồng.

5. Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.6. Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh

doanh.7. Chủ động ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao hiệu

quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh.8. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.

5

Page 27: Van ban luat kinh te bo sung 2014

9. Từ chối yêu cầu cung cấp nguồn lực không theo quy định củapháp luật.

10. Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếunại, tố cáo.

11. Tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật.12. Quyền khác theo quy định của luật có liên quan.Điều 8. Nghĩa vụ của doanh nghiệp1. Đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh khi kinh doanh ngành,

nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện theo quy định của Luật đầutư và bảo đảm duy trì đủ điều kiện đầu tư kinh doanh đó trongsuốt quá trình hoạt động kinh doanh.

2. Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chínhtrung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luậtvề kế toán, thống kê.

3. Kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tàichính khác theo quy định của pháp luật.

4. Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của ngườilao động theo quy định của pháp luật về lao động; không đượcphân biệt đối xử và xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người laođộng trong doanh nghiệp; không được sử dụng lao động cưỡng bứcvà lao động trẻ em; hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho ngườilao động tham gia đào tạo nâng cao trình độ, kỹ năng nghề; thựchiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tếvà bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật.

5. Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa, dịchvụ theo tiêu chuẩn do pháp luật quy định hoặc tiêu chuẩn đã đăngký hoặc công bố.

6. Thực hiện đầy đủ, kịp thời các nghĩa vụ về đăng ký doanhnghiệp, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, công khaithông tin về thành lập và hoạt động, báo cáo và các nghĩa vụ kháctheo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liênquan.

7. Chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của thôngtin kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và các báo cáo;trường hợp phát hiện thông tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếuchính xác, chưa đầy đủ thì phải kịp thời sửa đổi, bổ sung cácthông tin đó.

8. Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh,trật tự, an toàn xã hội, bình đẳng giới, bảo vệ tài nguyên, môitrường, bảo vệ di tích lịch sử- văn hóa và danh lam thắng cảnh.

6

Page 28: Van ban luat kinh te bo sung 2014

9. Thực hiện nghĩa vụ về đạo đức kinh doanh để bảo đảmquyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng và người tiêu dùng.

Điều 9. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp cung ứng các sảnphẩm, dịch vụ công ích

1. Các quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều 7, Điều 8 và quyđịnh khác có liên quan của Luật này.

2. Được hạch toán và bù đắp chi phí theo giá do pháp luật vềđấu thầu quy định hoặc thu phí sử dụng dịch vụ theo quy định của cơquan nhà nước có thẩm quyền.

3. Được bảo đảm thời hạn cung ứng sản phẩm, dịch vụ thíchhợp để thu hồi vốn đầu tư và có lãi hợp lý.

4. Cung ứng sản phẩm, dịch vụ đủ số lượng, đúng chất lượngvà thời hạn đã cam kết theo giá hoặc phí do cơ quan nhà nước cóthẩm quyền quy định.

5. Bảo đảm các điều kiện công bằng và thuận lợi như nhau chocác khách hàng.

6. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và khách hàng về sốlượng, chất lượng, điều kiện cung ứng và giá, phí sản phẩm, dịchvụ cung ứng.

Điều 10. Tiêu chí, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp xãhội

1. Doanh nghiệp xã hội phải đáp ứng các tiêu chí sau đây:a) Là doanh nghiệp được đăng ký thành lập theo quy định của

Luật này;b) Mục tiêu hoạt động nhằm giải quyết vấn đề xã hội, môi

trường vì lợi ích cộng đồng;c) Sử dụng ít nhất 51% tổng lợi nhuận hằng năm của doanh

nghiệp để tái đầu tư nhằm thực hiện mục tiêu xã hội, môi trườngnhư đã đăng ký.

2. Ngoài các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp theo quyđịnh của Luật này, doanh nghiệp xã hội có các quyền và nghĩa vụsau đây:

a) Duy trì mục tiêu và điều kiện quy định tại điểm b vàđiểm c khoản 1 Điều này trong suốt quá trình hoạt động; trườnghợp doanh nghiệp đang hoạt động muốn chuyển thành doanh nghiệpxã hội hoặc doanh nghiệp xã hội muốn từ bỏ mục tiêu xã hội, môitrường, không sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư thì doanh nghiệpphải thông báo với cơ quan có thẩm quyền để tiến hành các thủtục theo quy định của pháp luật;

7

Page 29: Van ban luat kinh te bo sung 2014

b) Chủ sở hữu doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp xãhội được xem xét, tạo thuận lợi và hỗ trợ trong việc cấp giấyphép, chứng chỉ và giấy chứng nhận có liên quan theo quy địnhcủa pháp luật;

c) Được huy động và nhận tài trợ dưới các hình thức khácnhau từ các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ và cáctổ chức khác của Việt Nam và nước ngoài để bù đắp chi phí quảnlý và chi phí hoạt động của doanh nghiệp;

d) Không được sử dụng các khoản tài trợ huy động được chomục đích khác ngoài bù đắp chi phí quản lý và chi phí hoạt độngđể giải quyết vấn đề xã hội, môi trường mà doanh nghiệp đã đăngký;

đ) Trường hợp được nhận các ưu đãi, hỗ trợ, doanh nghiệp xãhội phải định kỳ hằng năm báo cáo cơ quan có thẩm quyền về tìnhhình hoạt động của doanh nghiệp.

3. Nhà nước có chính sách khuyến khích, hỗ trợ và thúc đẩyphát triển doanh nghiệp xã hội.

4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này. Điều 11. Chế độ lưu giữ tài liệu của doanh nghiệp1. Tùy theo loại hình, doanh nghiệp phải lưu giữ các tài

liệu sau đây:a) Điều lệ công ty; quy chế quản lý nội bộ của công ty; sổ

đăng ký thành viên hoặc sổ đăng ký cổ đông;b) Văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; giấy chứng nhận

đăng ký chất lượng sản phẩm; giấy phép và giấy chứng nhận khác;c) Tài liệu, giấy tờ xác nhận quyền sở hữu tài sản của công

ty;d) Biên bản họp Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông,

Hội đồng quản trị; các quyết định của doanh nghiệp;đ) Bản cáo bạch để phát hành chứng khoán;e) Báo cáo của Ban kiểm soát, kết luận của cơ quan thanh

tra, kết luận của tổ chức kiểm toán;g) Sổ kế toán, chứng từ kế toán, báo cáo tài chính hằng

năm.2. Doanh nghiệp phải lưu giữ các tài liệu quy định tại

khoản 1 Điều này tại trụ sở chính hoặc địa điểm khác được quyđịnh trong Điều lệ công ty; thời hạn lưu giữ thực hiện theo quyđịnh của pháp luật có liên quan.

8

Page 30: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 12. Báo cáo thay đổi thông tin của người quản lý doanhnghiệp

Doanh nghiệp phải báo cáo Cơ quan đăng ký kinh doanh nơidoanh nghiệp có trụ sở chính trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngàycó thay đổi thông tin về họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch, sốThẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặcchứng thực cá nhân hợp pháp khác của những người sau đây:

1. Thành viên Hội đồng quản trị đối với công ty cổ phần;2. Thành viên Ban kiểm soát hoặc Kiểm soát viên;3. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.Điều 13. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp1. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá

nhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụphát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanhnghiệp với tư cách nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩavụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và các quyền và nghĩa vụkhác theo quy định của pháp luật.

2. Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có thể cómột hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật. Điều lệ công tyquy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụcủa người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.

3. Doanh nghiệp phải bảo đảm luôn có ít nhất một người đạidiện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam. Trường hợp doanh nghiệpchỉ có một người đại diện theo pháp luật thì người đó phải cưtrú ở Việt Nam và phải ủy quyền bằng văn bản cho người khác thựchiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật khixuất cảnh khỏi Việt Nam. Trường hợp này, người đại diện theopháp luật vẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền vànghĩa vụ đã ủy quyền.

4. Trường hợp hết thời hạn ủy quyền theo khoản 3 Điều nàymà người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chưa trở lạiViệt Nam và không có ủy quyền khác thì thực hiện theo quy địnhsau đây:

a) Người được ủy quyền vẫn tiếp tục thực hiện các quyền vànghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp tưnhân trong phạm vi đã được ủy quyền cho đến khi người đại diệntheo pháp luật của doanh nghiệp trở lại làm việc tại doanhnghiệp;

b) Người được ủy quyền vẫn tiếp tục thực hiện các quyền vànghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của công ty trách

9

Page 31: Van ban luat kinh te bo sung 2014

nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh trong phạm viđã được ủy quyền cho đến khi người đại diện theo pháp luật củacông ty trở lại làm việc tại công ty hoặc cho đến khi chủ sở hữucông ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, quyết định cửngười khác làm người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.

5. Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theopháp luật và người này vắng mặt tại Việt Nam quá 30 ngày màkhông ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụcủa người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc bị chết,mất tích, tạm giam, kết án tù, bị hạn chế hoặc mất năng lực hànhvi dân sự thì chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồngquản trị cử người khác làm người đại diện theo pháp luật củacông ty.

6. Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên,nếu có thành viên là cá nhân làm người đại diện theo pháp luậtcủa công ty bị tạm giam, kết án tù, trốn khỏi nơi cư trú, bị mấthoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị Tòa án tướcquyền hành nghề vì phạm tội buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanhtrái phép, trốn thuế, lừa dối khách hàng và tội khác theo quyđịnh của Bộ luật hình sự thì thành viên còn lại đương nhiên làmngười đại diện theo pháp luật của công ty cho đến khi có quyếtđịnh mới của Hội đồng thành viên về người đại diện theo phápluật của công ty.

7. Trong một số trường hợp đặc biệt, Tòa án có thẩm quyềncó quyền chỉ định người đại diện theo pháp luật trong quá trìnhtố tụng tại Tòa án.

Điều 14. Trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật củadoanh nghiệp

1. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có tráchnhiệm sau đây:

a) Thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao một cách trungthực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp củadoanh nghiệp;

b) Trung thành với lợi ích của doanh nghiệp; không sử dụngthông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp, khônglạm dụng địa vị, chức vụ và sử dụng tài sản của doanh nghiệp đểtư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác;

c) Thông báo kịp thời, đầy đủ, chính xác cho doanh nghiệpvề việc người đại diện đó và người có liên quan của họ làm chủhoặc có cổ phần, phần vốn góp chi phối tại các doanh nghiệpkhác.

10

Page 32: Van ban luat kinh te bo sung 2014

2. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chịutrách nhiệm cá nhân đối với những thiệt hại cho doanh nghiệp dovi phạm nghĩa vụ quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 15. Người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu, thànhviên, cổ đông là tổ chức

1. Người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành viên,cổ đông công ty là tổ chức phải là cá nhân được ủy quyền bằng vănbản nhân danh chủ sở hữu, thành viên, cổ đông đó thực hiện cácquyền và nghĩa vụ theo quy định của Luật này.

2. Trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác thìviệc cử người đại diện theo ủy quyền thực hiện theo quy định sauđây:

a) Tổ chức là thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn haithành viên trở lên có sở hữu ít nhất 35% vốn điều lệ có thể ủyquyền tối đa 03 người đại diện;

b) Tổ chức là cổ đông công ty cổ phần có sở hữu ít nhất 10%tổng số cổ phần phổ thông có thể ủy quyền tối đa 03 người đạidiện.

3. Trường hợp chủ sở hữu, thành viên, cổ đông công ty là tổchức cử nhiều người đại diện theo ủy quyền thì phải xác định cụthể phần vốn góp, số cổ phần, cho mỗi người đại diện. Trường hợpchủ sở hữu, thành viên, cổ đông công ty không xác định phần vốngóp, số cổ phần tương ứng cho mỗi người đại diện theo ủy quyền,phần vốn góp, số cổ phần sẽ được chia đều cho số lượng người đạidiện theo ủy quyền.

4. Việc chỉ định người đại diện theo ủy quyền phải bằng vănbản, phải thông báo cho công ty và chỉ có hiệu lực đối với côngty kể từ ngày công ty nhận được thông báo. Văn bản ủy quyền phảicó các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của chủ sởhữu, thành viên, cổ đông;

b) Số lượng người đại diện theo ủy quyền và tỷ lệ cổ phần,phần vốn góp tương ứng mỗi nguời đại diện theo ủy quyền;

c) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cướccông dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cánhân hợp pháp khác của từng người đại diện theo ủy quyền;

d) Thời hạn ủy quyền tương ứng của từng người đại diện theoủy quyền; trong đó ghi rõ ngày bắt đầu được ủy quyền;

11

Page 33: Van ban luat kinh te bo sung 2014

đ) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật củachủ sở hữu, thành viên, cổ đông và của người đại diện theo ủyquyền.

5. Người đại diện theo ủy quyền phải có các tiêu chuẩn vàđiều kiện sau đây:

a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;b) Không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh

nghiệp;c) Thành viên, cổ đông là công ty có phần vốn góp hay cổ

phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ không được cử vợhoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi,anh ruột, chị ruột, em ruột của người quản lý và của người cóthẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty làm người đại diệntheo ủy quyền tại công ty khác;

d) Các tiêu chuẩn và điều kiện khác do Điều lệ công ty quyđịnh.

Điều 16. Trách nhiệm của người đại diện theo ủy quyền củachủ sở hữu, thành viên, cổ đông là tổ chức

1. Người đại diện theo ủy quyền nhân danh chủ sở hữu, thànhviên, cổ đông thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu,thành viên, cổ đông tại Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổđông theo quy định của Luật này. Mọi hạn chế của chủ sở hữu,thành viên, cổ đông đối với người đại diện theo ủy quyền trongviệc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu, thành viên,cổ đông tương ứng tại Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đôngđều không có hiệu lực đối với bên thứ ba.

2. Người đại diện theo ủy quyền có trách nhiệm tham dự đầyđủ cuộc họp của Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông; thựchiện các quyền và nghĩa vụ được ủy quyền một cách trung thực, cẩntrọng, tốt nhất, bảo vệ lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu, thànhviên, cổ đông ủy quyền.

3. Người đại diện theo ủy quyền chịu trách nhiệm trước chủsở hữu, thành viên, cổ đông ủy quyền do vi phạm các nghĩa vụ quyđịnh tại Điều này. Chủ sở hữu, thành viên, cổ đông ủy quyền chịutrách nhiệm trước bên thứ ba đối với trách nhiệm phát sinh liênquan đến quyền và nghĩa vụ được thực hiện thông qua người đạidiện theo ủy quyền.

Điều 17. Các hành vi bị nghiêm cấm1. Cấp hoặc từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh

nghiệp, yêu cầu người thành lập doanh nghiệp nộp thêm giấy tờ

12

Page 34: Van ban luat kinh te bo sung 2014

khác trái với quy định của Luật này; gây chậm trễ, phiền hà, cảntrở, sách nhiễu người thành lập doanh nghiệp và hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp.

2. Ngăn cản chủ sở hữu, thành viên, cổ đông của doanhnghiệp thực hiện các quyền, nghĩa vụ theo quy định của Luật nàyvà Điều lệ công ty.

3. Hoạt động kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp mà khôngđăng ký hoặc tiếp tục kinh doanh khi đã bị thu hồi Giấy chứng nhậnđăng ký doanh nghiệp.

4. Kê khai không trung thực, không chính xác nội dung hồ sơđăng ký doanh nghiệp và nội dung hồ sơ đăng ký thay đổi nội dungđăng ký doanh nghiệp.

5. Kê khai khống vốn điều lệ, không góp đủ số vốn điều lệnhư đã đăng ký; cố ý định giá tài sản góp vốn không đúng giátrị.

6. Kinh doanh các ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh; kinhdoanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện khi chưa đủ cácđiều kiện kinh doanh theo quy định của Luật đầu tư hoặc khôngbảo đảm duy trì đủ điều kiện kinh doanh trong quá trình hoạtđộng.

7. Rửa tiền, lừa đảo.

CHƯƠNG II: THÀNH LẬP DOANH NGHIỆPĐiều 18. Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần

vốn góp và quản lý doanh nghiệp1. Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập và quản lý doanh

nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợpquy định tại khoản 2 Điều này.

2. Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập vàquản lý doanh nghiệp tại Việt Nam:

a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tàisản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêngcho cơ quan, đơn vị mình;

b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luậtvề cán bộ, công chức, viên chức;

c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân,viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân độinhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan,đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ những người được cử

13

Page 35: Van ban luat kinh te bo sung 2014

làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nướctại doanh nghiệp;

d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệpnhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền đểquản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;

đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vidân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; tổ chức không có tưcách pháp nhân;

e) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hànhhình phạt tù, quyết định xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiệnbắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị cấm hành nghềkinh doanh, đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định liênquan đến kinh doanh theo quyết định của Tòa án; các trường hợpkhác theo quy định của pháp luật về phá sản, phòng, chống thamnhũng.

Trường hợp Cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, người đăngký thành lập doanh nghiệp phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp cho Cơquan đăng ký kinh doanh.

3. Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phầnvốn góp vào công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, côngty hợp danh theo quy định của Luật này, trừ trường hợp sau đây:

a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tàisản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơquan, đơn vị mình;

b) Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theoquy định của pháp luật về cán bộ, công chức.

4. Thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình theo điểm a khoản2 và điểm a khoản 3 Điều này là việc sử dụng thu nhập dưới mọihình thức có được từ hoạt động kinh doanh, từ góp vốn, mua cổphần, mua phần vốn góp vào một trong các mục đích sau đây:

a) Chia dưới mọi hình thức cho cho một số hoặc tất cả nhữngngười quy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Điều này;

b) Bổ sung vào ngân sách hoạt động của cơ quan, đơn vị tráivới quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước;

c) Lập quỹ hoặc bổ sung vào quỹ phục vụ lợi ích riêng củacơ quan, đơn vị.

14

Page 36: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 19. Hợp đồng trước đăng ký doanh nghiệp1. Người thành lập doanh nghiệp được ký các loại hợp đồng

phục vụ cho việc thành lập và hoạt động của doanh nghiệp trướcvà trong quá trình đăng ký doanh nghiệp.

2. Trường hợp doanh nghiệp được thành lập thì doanh nghiệpphải tiếp tục thực hiện quyền và nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồngđã ký kết quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường các bên hợpđồng có thỏa thuận khác.

3. Trường hợp doanh nghiệp không được đăng ký thành lập thìngười ký kết hợp đồng theo quy định tại khoản 1 Điều này chịutrách nhiệm hoặc người thành lập doanh nghiệp liên đới chịutrách nhiệm thực hiện hợp đồng đó.

Điều 20. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp của doanh nghiệp tưnhân

1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.2. Bản sao Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân,

Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của chủ doanhnghiệp tư nhân.

Điều 21. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp của công ty hợp danh 1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.2. Điều lệ công ty.3. Danh sách thành viên.4. Bản sao Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân,

Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của các thànhviên.

5. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầutư nước ngoài theo quy định của Luật đầu tư.

Điều 22. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp của công ty trách nhiệmhữu hạn

1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.2. Điều lệ công ty.3. Danh sách thành viên.4. Bản sao các giấy tờ sau đây:a) Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ

chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của các thành viênlà cá nhân;

15

Page 37: Van ban luat kinh te bo sung 2014

b) Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp hoặc tài liệu tương đương khác của tổ chức và văn bản ủyquyền; Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếuhoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện theo ủyquyền của thành viên là tổ chức.

Đối với thành viên là tổ chức nước ngoài thì bản sao Giấychứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc tài liệu tương đương phảiđược hợp pháp hóa lãnh sự;

c) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nướcngoài theo quy định của Luật đầu tư.

Điều 23. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp của công ty cổ phần1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.2. Điều lệ công ty.3. Danh sách cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước

ngoài.4. Bản sao các giấy tờ sau đây:a) Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu

hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của các cổ đông sáng lậpvà cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân;

b) Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp hoặc tài liệu tương đương khác của tổ chức và văn bản ủyquyền; Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếuhoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện theo ủyquyền của cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoàilà tổ chức.

Đối với cổ đông là tổ chức nước ngoài thì bản sao Giấychứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc tài liệu tương đương phảiđược hợp pháp hóa lãnh sự;

c) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nướcngoài theo quy định của Luật đầu tư.

Điều 24. Nội dung giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp1. Tên doanh nghiệp.2. Địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp; số điện thoại,

số fax, thư điện tử (nếu có).3. Ngành, nghề kinh doanh.4. Vốn điều lệ; vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân.

16

Page 38: Van ban luat kinh te bo sung 2014

5. Các loại cổ phần, mệnh giá mỗi loại cổ phần và tổng sốcổ phần được quyền chào bán của từng loại cổ phần đối với côngty cổ phần.

6. Thông tin đăng ký thuế.7. Số lượng lao động.8. Họ, tên, chữ ký, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ

căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứngthực cá nhân hợp pháp khác của chủ doanh nghiệp tư nhân và thànhviên hợp danh.

9. Họ, tên, chữ ký, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻcăn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứngthực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện theo pháp luật củadoanh nghiệp đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổphần.

Điều 25. Điều lệ công ty1. Điều lệ công ty bao gồm Điều lệ khi đăng ký doanh nghiệp

và Điều lệ được sửa đổi, bổ sung trong quá trình hoạt động. Điều lệ công ty có các nội dung chủ yếu sau đây:a) Tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty; tên, địa chỉ chi

nhánh và văn phòng đại diện (nếu có);b) Ngành, nghề kinh doanh;c) Vốn điều lệ; tổng số cổ phần, loại cổ phần và mệnh giá

từng loại cổ phần đối với công ty cổ phần;d) Họ, tên, địa chỉ, quốc tịch và các đặc điểm cơ bản khác

của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của chủ sởhữu công ty, thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; củacổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần; phần vốn góp và giátrị vốn góp của mỗi thành viên đối với công ty trách nhiệm hữuhạn và công ty hợp danh; số cổ phần, loại cổ phần, mệnh giá cổphần từng loại của cổ đông sáng lập;

đ) Quyền và nghĩa vụ của thành viên đối với công ty tráchnhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; của cổ đông đối với công ty cổphần;

e) Cơ cấu tổ chức quản lý;g) Người đại diện theo pháp luật đối với công ty trách nhiệm

hữu hạn, công ty cổ phần;h) Thể thức thông qua quyết định của công ty; nguyên tắc giải

quyết tranh chấp nội bộ;

17

Page 39: Van ban luat kinh te bo sung 2014

i) Căn cứ và phương pháp xác định thù lao, tiền lương vàthưởng cho người quản lý và Kiểm soát viên;

k) Những trường hợp thành viên có quyền yêu cầu công ty mualại phần vốn góp đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc cổ phầnđối với công ty cổ phần;

l) Nguyên tắc phân chia lợi nhuận sau thuế và xử lý lỗtrong kinh doanh;

m) Các trường hợp giải thể, trình tự giải thể và thủ tục thanhlý tài sản công ty;

n) Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty.2. Điều lệ khi đăng ký doanh nghiệp phải có họ, tên và chữ ký

của những người sau đây:a) Các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; b) Chủ sở hữu công ty là cá nhân hoặc người đại diện theo

pháp luật của chủ sở hữu công ty là tổ chức đối với công ty tráchnhiệm hữu hạn một thành viên;

c) Thành viên là cá nhân và người đại diện theo pháp luậthoặc người đại diện theo ủy quyền của thành viên là tổ chức đốivới công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên;

d) Cổ đông sáng lập là cá nhân và người đại diện theo phápluật hoặc người đại diện theo ủy quyền của cổ đông sáng lập làtổ chức đối với công ty cổ phần.

3. Điều lệ được sửa đổi, bổ sung phải có họ, tên và chữ kýcủa những người sau đây:

a) Chủ tịch Hội đồng thành viên đối với công ty hợp danh;b) Chủ sở hữu, người đại diện theo pháp luật của chủ sở hữu

hoặc người đại diện theo pháp luật đối với công ty trách nhiệmhữu hạn một thành viên;

c) Người đại diện theo pháp luật đối với công ty tráchnhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty cổ phần.

Điều 26. Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn,công ty hợp danh, danh sách cổ đông sáng lập đối với công ty cổphần

Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công tyhợp danh, danh sách cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tưnước ngoài đối với công ty cổ phần được lập phải có các nội dungchủ yếu sau đây:

18

Page 40: Van ban luat kinh te bo sung 2014

1. Họ, tên, chữ ký, địa chỉ, quốc tịch, địa chỉ thường trúvà các đặc điểm cơ bản khác của thành viên là cá nhân đối vớicông ty trách nhiệm hữu hạn và công ty hợp danh; của cổ đôngsáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân đối vớicông ty cổ phần;

2. Tên, mã số doanh nghiệp và địa chỉ trụ sở chính củathành viên là tổ chức đối với công ty trách nhiệm hữu hạn vàcông ty hợp danh; của cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tưnước ngoài là tổ chức đối với công ty cổ phần;

3. Họ, tên, chữ ký, địa chỉ, quốc tịch, địa chỉ thường trúcủa người đại diện theo ủy quyền hoặc đại diện theo pháp luậtcủa thành viên là tổ chức đối với công ty trách nhiệm hữu hạn;của cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là tổchức đối với công ty cổ phần;

4. Phần vốn góp, giá trị vốn góp, loại tài sản, số lượng,giá trị của từng loại tài sản góp vốn, thời hạn góp vốn phần vốngóp của từng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn,công ty hợp danh; số lượng cổ phần, loại cổ phần, loại tài sản,số lượng tài sản, giá trị của từng loại tài sản góp vốn cổ phầncủa từng cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài đốivới công ty cổ phần.

Điều 27. Trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp1. Người thành lập doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền

gửi hồ sơ đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại Luật này cho Cơquan đăng ký kinh doanh.

2. Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét tínhhợp lệ của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và cấp Giấy chứng nhậnđăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngàynhận hồ sơ. Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp thì phải thông báo bằng văn bản cho người thành lập doanhnghiệp biết. Thông báo phải nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi,bổ sung hồ sơ.

3. Chính phủ quy định chi tiết trình tự, thủ tục, hồ sơđăng ký doanh nghiệp, sự phối hợp liên thông giữa các cơ quantrong cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, đăng ký laođộng, bảo hiểm xã hội và đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tinđiện tử.

Điều 28. Cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp1. Doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh

nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:

19

Page 41: Van ban luat kinh te bo sung 2014

a) Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không bị cấm đầu tư kinhdoanh;

b) Tên của doanh nghiệp được đặt theo đúng quy định tại cácđiều 38, 39, 40 và 42 của Luật này;

c) Có hồ sơ đăng ký doanh nghiệp hợp lệ;d) Nộp đủ lệ phí đăng ký doanh nghiệp theo quy định pháp luật

về phí và lệ phí.2. Trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp bị mất,

bị hủy hoại, bị hư hỏng hoặc bị tiêu hủy dưới hình thức khác,doanh nghiệp được cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệpvà phải trả lệ phí theo quy định pháp luật về phí và lệ phí.

Điều 29. Nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp1. Tên doanh nghiệp và mã số doanh nghiệp.2. Địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp.3. Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước

công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cánhân hợp pháp khác của người đại diện theo pháp luật của doanhnghiệp đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần;của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của chủdoanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân; họ, tên, địa chỉthường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minhnhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác củathành viên là cá nhân; tên, mã số doanh nghiệp và địa chỉ trụ sởchính của thành viên là tổ chức đối với công ty trách nhiệm hữuhạn.

4. Vốn điều lệ.Điều 30. Mã số doanh nghiệp 1. Mã số doanh nghiệp là dãy số được tạo bởi Hệ thống thông

tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, được cấp cho doanh nghiệpkhi thành lập và được ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp. Mỗi doanh nghiệp có một mã số duy nhất và không được sửdụng lại để cấp cho doanh nghiệp khác.

2. Mã số doanh nghiệp được dùng để thực hiện các nghĩa vụvề thuế, thủ tục hành chính và quyền, nghĩa vụ khác.

Điều 31. Đăng ký thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng kýdoanh nghiệp

1. Doanh nghiệp phải đăng ký với Cơ quan đăng ký kinh doanhkhi thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp quyđịnh tại Điều 29 của Luật này.

20

Page 42: Van ban luat kinh te bo sung 2014

2. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chịutrách nhiệm đăng ký thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng kýdoanh nghiệp trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có thay đổi.

3. Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét tínhhợp lệ của hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mớitrong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ.Trường hợp từ chối thì phải thông báo bằng văn bản cho doanhnghiệp biết. Thông báo phải nêu rõ lý do; các yêu cầu sửa đổi, bổsung (nếu có).

4. Đăng ký thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp theo quyết định của Tòa án hoặc Trọng tài thực hiện theotrình tự, thủ tục sau đây:

a) Người đề nghị đăng ký thay đổi nội dung Giấy chứng nhậnđăng ký doanh nghiệp gửi đề nghị đăng ký thay đổi đến Cơ quanđăng ký kinh doanh có thẩm quyền trong thời hạn 15 ngày làm việc,kể từ ngày bản án hoặc quyết định có hiệu lực thi hành. Kèm theođăng ký phải có bản sao bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực thihành;

b) Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét và cấpGiấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới theo nội dung bản ánhoặc quyết định đã có hiệu lực thi hành trong thời hạn 03 ngàylàm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị đăng ký. Trường hợp từchối thì phải thông báo bằng văn bản cho người đề nghị đăng kýthay đổi biết. Thông báo phải nêu rõ lý do; các yêu cầu sửa đổi,bổ sung hồ sơ (nếu có).

Điều 32. Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp1. Doanh nghiệp phải thông báo với Cơ quan đăng ký kinh

doanh khi thay đổi về một trong những nội dung sau đây:a) Thay đổi ngành, nghề kinh doanh; b) Thay đổi cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần và cổ

đông là nhà đầu tư nước ngoài, trừ trường hợp đối với công tyniêm yết;

c) Thay đổi những nội dung khác trong hồ sơ đăng ký doanhnghiệp.

2. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chịu tráchnhiệm thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thờihạn 10 ngày, kể từ ngày có thay đổi.

3. Công ty phải thông báo bằng văn bản đến Cơ quan đăng kýkinh doanh nơi công ty đặt trụ sở chính trong thời hạn 10 ngày,kể từ ngày có thay đổi đối với cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài

21

Page 43: Van ban luat kinh te bo sung 2014

được đăng ký trong Sổ đăng ký cổ đông của công ty. Thông báophải có nội dung sau đây:

a) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính;b) Đối với cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài chuyển nhượng

cổ phần: tên, địa chỉ trụ sở chính của cổ đông nước ngoài là tổchức; họ, tên, quốc tịch, địa chỉ của cổ đông là cá nhân; số cổphần, loại cổ phần và tỷ lệ sở hữu cổ phần hiện có của họ trongcông ty; số cổ phần và loại cổ phần chuyển nhượng;

c) Đối với cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài nhận chuyểnnhượng: tên, địa chỉ trụ sở chính của cổ đông nước ngoài là tổchức; họ, tên, quốc tịch, địa chỉ của cổ đông là cá nhân; số cổphần và loại cổ phần nhận chuyển nhượng; số cổ phần, loại cổphần và tỷ lệ sở hữu cổ phần tương ứng của họ trong công ty;

d) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật củacông ty.

4. Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét tínhhợp lệ của hồ sơ và thực hiện thay đổi nội dung đăng ký doanhnghiệp trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đượcthông báo. Trường hợp từ chối bổ sung vào hồ sơ đăng ký doanhnghiệp thì thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp biết. Thôngbáo phải nêu rõ lý do; các yêu cầu sửa đổi, bổ sung (nếu có).

5. Đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp theoquyết định của Tòa án hoặc Trọng tài thực hiện theo trình tự,thủ tục sau đây:

a) Người đề nghị đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanhnghiệp gửi Thông báo đăng ký thay đổi đến Cơ quan đăng ký kinhdoanh có thẩm quyền trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngàybản án hoặc quyết định có hiệu lực thi hành. Kèm theo thông báo,phải có bản sao bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực thi hành;

b) Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét vàthực hiện thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp theo nội dungbản án hoặc quyết định đã có hiệu lực thi hành trong thời hạn 03ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo. Trường hợp từchối bổ sung, sửa đổi thông tin theo nội dung thông báo thay đổiđăng ký doanh nghiệp thì thông báo bằng văn bản cho người ngườiđề nghị đăng ký thay đổi biết. Thông báo phải nêu rõ lý do; cácyêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ (nếu có).

Điều 33. Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp1. Doanh nghiệp sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký

doanh nghiệp, phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc

22

Page 44: Van ban luat kinh te bo sung 2014

gia về đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục và phải trảphí theo quy định. Nội dung công bố bao gồm các nội dung Giấychứng nhận đăng ký doanh nghiệp và các thông tin sau đây:

a) Ngành, nghề kinh doanh;b) Danh sách cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước

ngoài đối với công ty cổ phần.2. Trường hợp thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, những

thay đổi tương ứng phải được thông báo công khai trên Cổng thôngtin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn quy định tạikhoản 3 Điều này.

3. Thời hạn thông báo công khai các thông tin về doanhnghiệp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này là 30 ngày, kểtừ ngày được công khai.

Điều 34. Cung cấp thông tin về nội dung đăng ký doanhnghiệp

1. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày cấp Giấychứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc thay đổi nội dung đăng kýdoanh nghiệp, Cơ quan đăng ký kinh doanh phải gửi thông tin đăngký doanh nghiệp và thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp đó chocơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan quản lý lao động, cơquan bảo hiểm xã hội; định kỳ gửi thông tin đăng ký doanh nghiệpvà thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp cho cơ quan nhà nướccó thẩm quyền khác cùng cấp, Ủy ban nhân dân huyện, quận, thịxã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) nơidoanh nghiệp đặt trụ sở chính.

2. Tổ chức, cá nhân có quyền đề nghị Cơ quan đăng ký kinhdoanh cung cấp các thông tin mà doanh nghiệp phải công khai theoquy định của pháp luật.

3. Cơ quan đăng ký kinh doanh có nghĩa vụ cung cấp đầy đủvà kịp thời thông tin theo quy định tại khoản 2 Điều này.

4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.Điều 35. Tài sản góp vốn1. Tài sản góp vốn có thể là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do

chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sởhữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác cóthể định giá được bằng Đồng Việt Nam.

2. Quyền sở hữu trí tuệ được sử dụng để góp vốn bao gồmquyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữucông nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và các quyền sở hữutrí tuệ khác theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ. Chỉ

23

Page 45: Van ban luat kinh te bo sung 2014

cá nhân, tổ chức là chủ sở hữu hợp pháp đối với các quyền nóitrên mới có quyền sử dụng các tài sản đó để góp vốn.

Điều 36. Chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn1. Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh

và cổ đông công ty cổ phần phải chuyển quyền sở hữu tài sản gópvốn cho công ty theo quy định sau đây:

a) Đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu hoặc giá trịquyền sử dụng đất thì người góp vốn phải làm thủ tục chuyểnquyền sở hữu tài sản đó hoặc quyền sử dụng đất cho công ty tạicơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Việc chuyển quyền sở hữu đối với tài sản góp vốn không phảichịu lệ phí trước bạ;

b) Đối với tài sản không đăng ký quyền sở hữu, việc góp vốnphải được thực hiện bằng việc giao nhận tài sản góp vốn có xácnhận bằng biên bản.

Biên bản giao nhận phải ghi rõ tên và địa chỉ trụ sở chínhcủa công ty; họ, tên, địa chỉ thường trú, số Thẻ căn cước côngdân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhânhợp pháp khác, số quyết định thành lập hoặc đăng ký của ngườigóp vốn; loại tài sản và số đơn vị tài sản góp vốn; tổng giá trịtài sản góp vốn và tỷ lệ của tổng giá trị tài sản đó trong vốnđiều lệ của công ty; ngày giao nhận; chữ ký của người góp vốnhoặc đại diện theo ủy quyền của người góp vốn và người đại diệntheo pháp luật của công ty;

c) Cổ phần hoặc phần vốn góp bằng tài sản không phải làĐồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng chỉ được coi làthanh toán xong khi quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản gópvốn đã chuyển sang công ty.

2. Tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của chủdoanh nghiệp tư nhân không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữucho doanh nghiệp.

3. Thanh toán mọi hoạt động mua, bán, chuyển nhượng cổ phầnvà phần vốn góp và nhận cổ tức của nhà đầu tư nước ngoài đềuphải được thực hiện thông qua tài khoản vốn của nhà đầu tư đó mởtại ngân hàng ở Việt Nam, trừ trường hợp thanh toán bằng tàisản.

Điều 37. Định giá tài sản góp vốn1. Tài sản góp vốn không phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự

do chuyển đổi, vàng phải được các thành viên, cổ đông sáng lập

24

Page 46: Van ban luat kinh te bo sung 2014

hoặc tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá và được thểhiện thành Đồng Việt Nam.

2. Tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp phải được cácthành viên, cổ đông sáng lập định giá theo nguyên tắc nhất tríhoặc do một tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá. Trườnghợp tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá thì giá trị tàisản góp vốn phải được đa số các thành viên, cổ đông sáng lậpchấp thuận.

Trường hợp tài sản góp vốn được định giá cao hơn so với giátrị thực tế tại thời điểm góp vốn thì các thành viên, cổ đôngsáng lập cùng liên đới góp thêm bằng số chênh lệch giữa giá trịđược định giá và giá trị thực tế của tài sản góp vốn tại thờiđiểm kết thúc định giá; đồng thời liên đới chịu trách nhiệm đốivới thiệt hại do cố ý định giá tài sản góp vốn cao hơn giá trịthực tế.

3. Tài sản góp vốn trong quá trình hoạt động do chủ sở hữu,Hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và côngty hợp danh, Hội đồng quản trị đối với công ty cổ phần và ngườigóp vốn thỏa thuận định giá hoặc do một tổ chức thẩm định giáchuyên nghiệp định giá. Trường hợp tổ chức thẩm định giá chuyênnghiệp định giá thì giá trị tài sản góp vốn phải được người gópvốn và doanh nghiệp chấp thuận.

Trường hợp nếu tài sản góp vốn được định giá cao hơn giátrị thực tế tại thời điểm góp vốn thì người góp vốn, chủ sở hữu,thành viên Hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữuhạn và công ty hợp danh, thành viên Hội đồng quản trị đối vớicông ty cổ phần cùng liên đới góp thêm bằng số chênh lệch giữagiá trị được định giá và giá trị thực tế của tài sản góp vốn tạithời điểm kết thúc định giá; đồng thời, liên đới chịu tráchnhiệm đối với thiệt hại do việc cố ý định giá tài sản góp vốncao hơn giá trị thực tế.

Điều 38. Tên doanh nghiệp1. Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo

thứ tự sau đây:a) Loại hình doanh nghiệp. Tên loại hình doanh nghiệp được

viết là “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đốivới công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là “công ty cổ phần”hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết là “công tyhợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh; được viếtlà “doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối vớidoanh nghiệp tư nhân;

25

Page 47: Van ban luat kinh te bo sung 2014

b) Tên riêng. Tên riêng được viết bằng các chữ cái trongbảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.

2. Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chinhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp.Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giaodịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.

3. Căn cứ vào quy định tại Điều này và các điều 39, 40 và42 của Luật này, Cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền từ chốichấp thuận tên dự kiến đăng ký của doanh nghiệp.

Điều 39. Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp1. Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh

nghiệp đã đăng ký được quy định tại Điều 42 của Luật này.2. Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân,

tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chứcchính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội -nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanhnghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặctổ chức đó.

3. Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử,văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.

Điều 40. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viếttắt của doanh nghiệp

1. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịchtừ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữLa-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanhnghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sangtiếng nước ngoài.

2. Trường hợp doanh nghiệp có tên bằng tiếng nước ngoài,tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp được in hoặc viết vớikhổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp tại trụ sởchính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh củadoanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu vàấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.

3. Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếngViệt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài.

Điều 41. Tên chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinhdoanh

1. Tên chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanhphải được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt,các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và các ký hiệu.

26

Page 48: Van ban luat kinh te bo sung 2014

2. Tên chi nhánh, văn phòng đại diện phải mang tên doanhnghiệp kèm theo cụm từ “Chi nhánh” đối với chi nhánh, cụm từ“Văn phòng đại diện” đối với văn phòng đại diện.

3. Tên chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanhphải được viết hoặc gắn tại trụ sở chi nhánh, văn phòng đại diệnvà địa điểm kinh doanh. Tên chi nhánh, văn phòng đại diện đượcin hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệptrên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do chinhánh, văn phòng đại diện phát hành.

Điều 42. Tên trùng và tên gây nhầm lẫn1. Tên trùng là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị

đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanhnghiệp đã đăng ký.

2. Các trường hợp sau đây được coi là tên gây nhầm lẫn vớitên của doanh nghiệp đã đăng ký:

a) Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọcgiống như tên doanh nghiệp đã đăng ký;

b) Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng vớitên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký;

c) Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăngký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăngký;

d) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác vớitên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tựnhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việtvà các chữ cái F, J, Z, W ngay sau tên riêng của doanh nghiệpđó;

đ) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác vớitên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi ký hiệu “&”,“.”, “+”, “-“, “_”;

e) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác vớitên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân”ngay trước hoặc “mới” ngay sau hoặc trước tên riêng của doanhnghiệp đã đăng ký;

g) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác vớitên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “miềnBắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông” hoặc từcó ý nghĩa tương tự.

27

Page 49: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Các trường hợp quy định tại các điểm d, đ, e và g của khoảnnày không áp dụng đối với trường hợp công ty con của công ty đãđăng ký.

Điều 43. Trụ sở chính của doanh nghiệp Trụ sở chính của doanh nghiệp là địa điểm liên lạc của

doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ được xác địnhgồm số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, phố, đường hoặc thôn, xóm, ấp,xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh,tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; số điện thoại, số fax vàthư điện tử (nếu có).

Điều 44. Con dấu của doanh nghiệp1. Doanh nghiệp có quyền quyết định về hình thức, số lượng và

nội dung con dấu của doanh nghiệp. Nội dung con dấu phải thể hiệnnhững thông tin sau đây:

a) Tên doanh nghiệp;b) Mã số doanh nghiệp. 2. Trước khi sử dụng, doanh nghiệp có nghĩa vụ thông báo

mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khaitrên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

3. Việc quản lý, sử dụng và lưu giữ con dấu thực hiện theoquy định của Điều lệ công ty.

4. Con dấu được sử dụng trong các trường hợp theo quy địnhcủa pháp luật hoặc các bên giao dịch có thỏa thuận về việc sửdụng dấu.

5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.Điều 45. Chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh

doanh của doanh nghiệp1. Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm

vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của doanh nghiệp kểcả chức năng đại diện theo ủy quyền. Ngành, nghề kinh doanh củachi nhánh phải đúng với ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp.

2. Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp,có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích của doanh nghiệpvà bảo vệ các lợi ích đó.

3. Địa điểm kinh doanh là nơi mà doanh nghiệp tiến hành hoạtđộng kinh doanh cụ thể.

28

Page 50: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 46. Thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện của doanhnghiệp

1. Doanh nghiệp có quyền lập chi nhánh, văn phòng đại diệnở trong nước và nước ngoài. Doanh nghiệp có thể đặt một hoặcnhiều chi nhánh, văn phòng đại diện tại một địa phương theo địagiới hành chính.

2. Trường hợp lập chi nhánh, văn phòng đại diện trong nước,doanh nghiệp gửi hồ sơ đăng ký hoạt động của chi nhánh, vănphòng đại diện đến Cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền nơidoanh nghiệp đặt chi nhánh, văn phòng đại diện. Hồ sơ bao gồm:

a) Thông báo lập chi nhánh, văn phòng đại diện;b) Bản sao quyết định thành lập và bản sao biên bản họp về

việc thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp;bản sao Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộchiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đứng đầuchi nhánh, văn phòng đại diện.

3. Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét tínhhợp lệ của hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chinhánh, văn phòng đại diện trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từngày nhận hồ sơ; nếu từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạtđộng chi nhánh, văn phòng đại diện thì thông báo bằng văn bảncho doanh nghiệp biết. Thông báo phải nêu rõ lý do; các yêu cầusửa đổi, bổ sung (nếu có).

4. Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng kýhoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện phải gửi thông tin choCơ quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính vàgửi thông tin đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diệncho cơ quan thuế, cơ quan thống kê trong thời hạn 05 ngày làmviệc, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh,văn phòng đại diện; định kỳ gửi thông tin đăng ký hoạt động chinhánh, văn phòng đại diện cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền kháccùng cấp, Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi đặt chi nhánh, văn phòngđại diện.

5. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chịutrách nhiệm đăng ký thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng kýhoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện trong thời hạn 10 ngày,kể từ ngày có thay đổi.

6. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

CHƯƠNG III: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

29

Page 51: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Mục 1: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊNTRỞ LÊN

Điều 47. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên1. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là

doanh nghiệp, trong đó:a) Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên

không vượt quá 50;b) Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ

tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vàodoanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 48 củaLuật này;

c) Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theoquy định tại các điều 52, 53 và 54 của Luật này.

2. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có tưcách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp.

3. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên khôngđược quyền phát hành cổ phần.

Điều 48. Thực hiện góp vốn thành lập công ty và cấp giấychứng nhận phần vốn góp

1. Vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thànhviên trở lên khi đăng ký doanh nghiệp là tổng giá trị phần vốngóp các thành viên cam kết góp vào công ty.

2. Thành viên phải góp vốn phần vốn góp cho công ty đủ vàđúng loại tài sản như đã cam kết khi đăng ký thành lập doanhnghiệp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứngnhận đăng ký doanh nghiệp. Thành viên công ty chỉ được góp vốnphần vốn góp cho công ty bằng các tài sản khác với loại tài sảnđã cam kết nếu được sự tán thành của đa số thành viên còn lại.Trong thời hạn này, thành viên có các quyền và nghĩa vụ tươngứng với tỷ lệ phần vốn góp như đã cam kết góp.

3. Sau thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này mà vẫn cóthành viên chưa góp hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết thì đượcxử lý như sau:

a) Thành viên chưa góp vốn theo cam kết đương nhiên khôngcòn là thành viên của công ty;

b) Thành viên chưa góp vốn đủ phần vốn góp như đã cam kếtcó các quyền tương ứng với phần vốn góp đã góp;

30

Page 52: Van ban luat kinh te bo sung 2014

c) Phần vốn góp chưa góp của các thành viên được chào bántheo quyết định của Hội đồng thành viên.

4. Trường hợp có thành viên chưa góp hoặc chưa góp đủ sốvốn đã cam kết, công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ, tỷlệ phần vốn góp của các thành viên bằng số vốn đã góp trong thờihạn 60 ngày, kể từ ngày cuối cùng phải góp vốn đủ phần vốn góptheo khoản 2 Điều này. Các thành viên chưa góp vốn hoặc chưa gópđủ số vốn đã cam kết phải chịu trách nhiệm tương ứng với phầnvốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công typhát sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổivốn điều lệ và phần vốn góp của thành viên.

5. Tại thời điểm góp đủ phần vốn góp, công ty phải cấp giấychứng nhận phần vốn góp cho thành viên tương ứng với giá trịphần vốn đã góp. Giấy chứng nhận phần vốn góp có các nội dungchủ yếu sau đây:

a) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của côngty;

b) Vốn điều lệ của công ty;c) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước

công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cánhân hợp pháp khác đối với thành viên là cá nhân; tên, số quyếtđịnh thành lập hoặc mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính đốivới thành viên là tổ chức;

d) Phần vốn góp, giá trị vốn góp của thành viên;đ) Số và ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp;e) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của

công ty.6. Trường hợp giấy chứng nhận phần vốn góp bị mất, bị hủy

hoại, bị hư hỏng hoặc bị tiêu hủy dưới hình thức khác, thànhviên được công ty cấp lại giấy chứng nhận phần vốn góp theotrình tự, thủ tục quy định tại Điều lệ công ty.

Điều 49. Sổ đăng ký thành viên1. Công ty phải lập sổ đăng ký thành viên ngay sau khi được

cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Sổ đăng ký thành viênphải có các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của côngty;

b) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cướccông dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá

31

Page 53: Van ban luat kinh te bo sung 2014

nhân hợp pháp khác đối với thành viên là cá nhân; tên, số quyếtđịnh thành lập hoặc mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính đốivới thành viên là tổ chức;

c) Phần vốn góp, giá trị vốn đã góp, thời điểm góp vốn,loại tài sản góp vốn, số lượng, giá trị của từng loại tài sảngóp vốn của từng thành viên;

d) Chữ ký của thành viên là cá nhân hoặc của người đại diệntheo pháp luật của thành viên là tổ chức;

đ) Số và ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp của từngthành viên.

2. Sổ đăng ký thành viên được lưu giữ tại trụ sở chính củacông ty.

Điều 50. Quyền của thành viên1. Tham dự họp Hội đồng thành viên, thảo luận, kiến nghị,

biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên.2. Có số phiếu biểu quyết tương ứng với phần vốn góp, trừ

trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 48 của Luật này.3. Được chia lợi nhuận tương ứng với phần vốn góp sau khi

công ty đã nộp đủ thuế và hoàn thành các nghĩa vụ tài chính kháctheo quy định của pháp luật.

4. Được chia giá trị tài sản còn lại của công ty tương ứngvới phần vốn góp khi công ty giải thể hoặc phá sản.

5. Được ưu tiên góp thêm vốn vào công ty khi công ty tăngvốn điều lệ.

6. Định đoạt phần vốn góp của mình bằng cách chuyển nhượngmột phần hoặc toàn bộ, tặng cho và cách khác theo quy định của phápluật và Điều lệ công ty.

7. Tự mình hoặc nhân danh công ty khởi kiện trách nhiệm dânsự đối với Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giámđốc, người đại diện theo pháp luật và cán bộ quản lý khác theoquy định tại Điều 72 của Luật này.

8. Trừ trường hợp quy định tại khoản 9 Điều này, thànhviên, nhóm thành viên sở hữu từ 10% số vốn điều lệ trở lên hoặcmột tỷ lệ khác nhỏ hơn do Điều lệ công ty quy định còn có thêmcác quyền sau đây:

a) Yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên để giải quyếtnhững vấn đề thuộc thẩm quyền;

b) Kiểm tra, xem xét, tra cứu sổ ghi chép và theo dõi cácgiao dịch, sổ kế toán, báo cáo tài chính hằng năm;

32

Page 54: Van ban luat kinh te bo sung 2014

c) Kiểm tra, xem xét, tra cứu và sao chụp sổ đăng ký thànhviên, biên bản họp và nghị quyết của Hội đồng thành viên và cáchồ sơ khác của công ty;

d) Yêu cầu Tòa án hủy bỏ nghị quyết của Hội đồng thành viêntrong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc họp Hội đồng thànhviên, nếu trình tự, thủ tục, điều kiện cuộc họp hoặc nội dungnghị quyết đó không thực hiện đúng hoặc không phù hợp với quyđịnh của Luật này và Điều lệ công ty.

9. Trường hợp công ty có một thành viên sở hữu trên 90% vốnđiều lệ và Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác nhỏ hơntheo quy định tại khoản 8 Điều này thì nhóm thành viên còn lạiđương nhiên có quyền theo quy định tại khoản 8 Điều này.

10. Các quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệcông ty.

Điều 51. Nghĩa vụ của thành viên1. Góp đủ, đúng hạn số vốn đã cam kết và chịu trách nhiệm

về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạmvi số vốn đã góp vào công ty, trừ trường hợp quy định tại khoản2 và khoản 4 Điều 48 của Luật này.

2. Không được rút vốn đã góp ra khỏi công ty dưới mọi hìnhthức, trừ trường hợp quy định tại các điều 52, 53, 54 và 68 củaLuật này.

3. Tuân thủ Điều lệ công ty.4. Chấp hành nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành

viên.5. Chịu trách nhiệm cá nhân khi nhân danh công ty để thực

hiện các hành vi sau đây:a) Vi phạm pháp luật;b) Tiến hành kinh doanh hoặc giao dịch khác không nhằm phục

vụ lợi ích của công ty và gây thiệt hại cho người khác;c) Thanh toán khoản nợ chưa đến hạn trước nguy cơ tài chính

có thể xảy ra đối với công ty.6. Thực hiện nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này.Điều 52. Mua lại phần vốn góp1. Thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp

của mình, nếu thành viên đó đã bỏ phiếu không tán thành đối vớinghị quyết của Hội đồng thành viên về vấn đề sau đây:

33

Page 55: Van ban luat kinh te bo sung 2014

a) Sửa đổi, bổ sung các nội dung trong Điều lệ công ty liênquan đến quyền và nghĩa vụ của thành viên, Hội đồng thành viên;

b) Tổ chức lại công ty;c) Các trường hợp khác theo quy định tại Điều lệ công ty.Yêu cầu mua lại phần vốn góp phải bằng văn bản và được gửi

đến công ty trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua nghịquyết quy định tại khoản này.

2. Khi có yêu cầu của thành viên quy định tại khoản 1 Điềunày, nếu không thỏa thuận được về giá thì công ty phải mua lạiphần vốn góp của thành viên đó theo giá thị trường hoặc giá đượcđịnh theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty trong thời hạn15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu. Việc thanh toán chỉ đượcthực hiện nếu sau khi thanh toán đủ phần vốn góp được mua lại,công ty vẫn thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác.

3. Trường hợp công ty không mua lại phần vốn góp theo quyđịnh tại khoản 2 Điều này thì thành viên đó có quyền tự dochuyển nhượng phần vốn góp của mình cho thành viên khác hoặcngười khác không phải là thành viên.

Điều 53. Chuyển nhượng phần vốn góp1. Trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 52, khoản 5 và

khoản 6 Điều 54 của Luật này, thành viên công ty trách nhiệm hữuhạn hai thành viên trở lên có quyền chuyển nhượng một phần hoặctoàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác theo quy định sauđây:

a) Phải chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lạitheo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty vớicùng điều kiện;

b) Chỉ được chuyển nhượng với cùng điều kiện chào bán đốivới các thành viên còn lại quy định tại điểm a khoản này chongười không phải là thành viên nếu các thành viên còn lại củacông ty không mua hoặc không mua hết trong thời hạn 30 ngày, kểtừ ngày chào bán.

2. Thành viên chuyển nhượng vẫn có các quyền và nghĩa vụđối với công ty tương ứng với phần vốn góp có liên quan cho đếnkhi thông tin về người mua quy định tại các điểm b, c và d khoản1 Điều 49 của Luật này được ghi đầy đủ vào sổ đăng ký thànhviên.

3. Trường hợp chuyển nhượng hoặc thay đổi phần vốn góp củacác thành viên dẫn đến chỉ còn một thành viên trong công ty,công ty phải tổ chức hoạt động theo loại hình công ty trách

34

Page 56: Van ban luat kinh te bo sung 2014

nhiệm hữu hạn một thành viên và đồng thời thực hiện đăng ký thayđổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 15 ngày, kể từngày hoàn thành việc chuyển nhượng.

Điều 54. Xử lý phần vốn góp trong một số trường hợp đặcbiệt

1. Trường hợp thành viên là cá nhân chết thì người thừa kếtheo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó là thành viêncủa công ty. Trường hợp thành viên là cá nhân bị Tòa án tuyên bốmất tích thì người quản lý tài sản của thành viên đó theo quyđịnh của pháp luật về dân sự là thành viên của công ty.

2. Trường hợp có thành viên bị hạn chế hoặc bị mất năng lựchành vi dân sự thì quyền và nghĩa vụ của thành viên đó trongcông ty được thực hiện thông qua người giám hộ.

3. Phần vốn góp của thành viên được công ty mua lại hoặcchuyển nhượng theo quy định tại Điều 52 và Điều 53 của Luật nàytrong các trường hợp sau đây:

a) Người thừa kế không muốn trở thành thành viên;b) Người được tặng cho theo quy định tại khoản 5 Điều này

không được Hội đồng thành viên chấp thuận làm thành viên;c) Thành viên là tổ chức đã giải thể hoặc phá sản. 4. Trường hợp phần vốn góp của thành viên là cá nhân chết

mà không có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận thừa kếhoặc bị truất quyền thừa kế thì phần vốn góp đó được giải quyếttheo quy định của pháp luật về dân sự.

5. Thành viên có quyền tặng cho một phần hoặc toàn bộ phầnvốn góp của mình tại công ty cho người khác.

Trường hợp người được tặng cho là vợ, chồng, cha, mẹ, con,người có quan hệ họ hàng đến hàng thừa kế thứ ba thì đương nhiênlà thành viên của công ty. Trường hợp người được tặng cho làngười khác thì chỉ trở thành thành viên của công ty khi được Hộiđồng thành viên chấp thuận.

6. Trường hợp thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ thìngười nhận thanh toán có quyền sử dụng phần vốn góp đó theo mộttrong hai hình thức sau đây:

a) Trở thành thành viên của công ty nếu được Hội đồng thànhviên chấp thuận;

b) Chào bán và chuyển nhượng phần vốn góp đó theo quy địnhtại Điều 53 của Luật này.

35

Page 57: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 55. Cơ cấu tổ chức quản lý công tyCông ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có Hội

đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặcTổng giám đốc. Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ 11 thành viêntrở lên phải thành lập Ban kiểm soát; trường hợp có ít hơn 11thành viên, có thể thành lập Ban kiểm soát phù hợp với yêu cầuquản trị công ty. Quyền, nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều kiện và chếđộ làm việc của Ban kiểm soát, Trưởng Ban kiểm soát do Điều lệcông ty quy định.

Điều 56. Hội đồng thành viên1. Hội đồng thành viên gồm tất cả các thành viên công ty,

là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Điều lệ công ty quyđịnh định kỳ họp Hội đồng thành viên, nhưng ít nhất mỗi năm phảihọp một lần.

2. Hội đồng thành viên có các quyền và nghĩa vụ sau đây:a) Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh

hằng năm của công ty;b) Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời

điểm và phương thức huy động thêm vốn;c) Quyết định dự án đầu tư phát triển của công ty;d) Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và

chuyển giao công nghệ; thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tàisản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản đượcghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất củacông ty hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ hơn quy định tạiĐiều lệ công ty;

đ) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên;quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, ký và chấm dứt hợpđồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng vàngười quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty;

e) Quyết định mức lương, thưởng và lợi ích khác đối với Chủtịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toántrưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty;

g) Thông qua báo cáo tài chính hằng năm, phương án sử dụngvà phân chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của công ty;

h) Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty;i) Quyết định thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng

đại diện;k) Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;

36

Page 58: Van ban luat kinh te bo sung 2014

l) Quyết định tổ chức lại công ty;m) Quyết định giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty;n) Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều

lệ công ty.3. Trường hợp cá nhân là thành viên công ty trách nhiệm hữu

hạn bị tạm giam, bị kết án tù hoặc bị Tòa án tước quyền hànhnghề theo quy định của Bộ luật hình sự, thành viên đó ủy quyềncho người khác tham gia Hội đồng thành viên công ty.

Điều 57. Chủ tịch Hội đồng thành viên1. Hội đồng thành viên bầu một thành viên làm Chủ tịch. Chủ

tịch Hội đồng thành viên có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốccông ty.

2. Chủ tịch Hội đồng thành viên có các quyền và nghĩa vụsau đây:

a) Chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồngthành viên;

b) Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp Hội đồngthành viên hoặc để lấy ý kiến các thành viên;

c) Triệu tập và chủ trì cuộc họp Hội đồng thành viên hoặctổ chức việc lấy ý kiến các thành viên;

d) Giám sát hoặc tổ chức giám sát việc thực hiện các nghịquyết của Hội đồng thành viên;

đ) Thay mặt Hội đồng thành viên ký các nghị quyết của Hộiđồng thành viên;

e) Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điềulệ công ty.

3. Nhiệm kỳ của Chủ tịch Hội đồng thành viên không quá 05năm. Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể được bầu lại với sốnhiệm kỳ không hạn chế.

4. Trường hợp vắng mặt hoặc không đủ năng lực để thực hiệncác quyền và nghĩa vụ của mình, thì Chủ tịch Hội đồng thành viênủy quyền bằng văn bản cho một thành viên thực hiện các quyền vànghĩa vụ của Chủ tịch Hội đồng thành viên theo nguyên tắc quyđịnh tại Điều lệ công ty. Trường hợp không có thành viên được ủyquyền thì một trong số các thành viên Hội đồng thành viên triệutập họp các thành viên còn lại bầu một người trong số các thànhviên tạm thời thực hiện quyền và nghĩa vụ của Chủ tịch Hội đồngthành viên theo nguyên tắc đa số quá bán.

37

Page 59: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 58. Triệu tập họp Hội đồng thành viên1. Hội đồng thành viên được triệu tập họp theo yêu cầu của

Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc theo yêu cầu của thành viênhoặc nhóm thành viên quy định tại khoản 8 và khoản 9 Điều 50 củaLuật này. Cuộc họp của Hội đồng thành viên phải được tổ chức tạitrụ sở chính của công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quyđịnh khác.

Chủ tịch Hội đồng thành viên chuẩn bị chương trình, nộidung tài liệu và triệu tập họp Hội đồng thành viên. Thành viêncó quyền kiến nghị bổ sung nội dung chương trình họp bằng vănbản. Kiến nghị phải có các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cướccông dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cánhân hợp pháp khác đối với thành viên là cá nhân; tên, mã sốdoanh nghiệp hoặc số quyết định thành lập, địa chỉ trụ sở chínhđối với thành viên là tổ chức; họ, tên, chữ ký của thành viênhoặc người đại diện theo ủy quyền;

b) Tỷ lệ phần vốn góp, số và ngày cấp giấy chứng nhận phầnvốn góp;

c) Nội dung kiến nghị đưa vào chương trình họp;d) Lý do kiến nghị.Chủ tịch Hội đồng thành viên phải chấp thuận kiến nghị và

bổ sung chương trình họp Hội đồng thành viên nếu kiến nghị có đủnội dung theo quy định được gửi đến trụ sở chính của công tychậm nhất 01 ngày làm việc trước ngày họp Hội đồng thành viên;trường hợp kiến nghị được trình ngay trước khi họp thì kiến nghịđược chấp thuận nếu đa số các thành viên dự họp tán thành.

2. Thông báo mời họp Hội đồng thành viên có thể bằng giấymời, điện thoại, fax hoặc phương tiện điện tử khác do Điều lệcông ty quy định và được gửi trực tiếp đến từng thành viên Hộiđồng thành viên. Nội dung thông báo mời họp phải xác định rõthời gian, địa điểm và chương trình họp.

Chương trình và tài liệu họp phải được gửi cho thành viêncông ty trước khi họp. Tài liệu sử dụng trong cuộc họp liên quanđến quyết định về sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, thông quaphương hướng phát triển công ty, thông qua báo cáo tài chínhhằng năm, tổ chức lại hoặc giải thể công ty phải được gửi đếncác thành viên chậm nhất 07 ngày làm việc trước ngày họp. Thờihạn gửi các tài liệu khác do Điều lệ công ty quy định.

38

Page 60: Van ban luat kinh te bo sung 2014

3. Trường hợp Chủ tịch Hội đồng thành viên không triệu tậphọp Hội đồng thành viên theo yêu cầu của thành viên, nhóm thànhviên theo quy định tại khoản 8 và khoản 9 Điều 50 của Luật nàytrong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu thì thànhviên, nhóm thành viên đó triệu tập họp Hội đồng thành viên.

4. Trường hợp Điều lệ công ty không quy định thì yêu cầutriệu tập họp Hội đồng thành viên theo quy định tại khoản 3 Điềunày phải bằng văn bản và có các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cướccông dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cánhân hợp pháp khác đối với thành viên là cá nhân; tên, mã sốdoanh nghiệp hoặc số quyết định thành lập, địa chỉ trụ sở chínhđối với thành viên là tổ chức; tỷ lệ vốn góp, số và ngày cấpgiấy chứng nhận phần vốn góp của từng thành viên yêu cầu;

b) Lý do yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên và vấn đềcần giải quyết;

c) Dự kiến chương trình họp;d) Họ, tên, chữ ký của từng thành viên yêu cầu hoặc người đại

diện theo ủy quyền của họ. 5. Trường hợp yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên

không có đủ nội dung theo quy định tại khoản 4 Điều này thì Chủtịch Hội đồng thành viên phải thông báo bằng văn bản cho thànhviên, nhóm thành viên có liên quan biết trong thời hạn 07 ngàylàm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu.

Trong các trường hợp khác, Chủ tịch Hội đồng thành viênphải triệu tập họp Hội đồng thành viên trong thời hạn 15 ngày,kể từ ngày nhận được yêu cầu.

Trường hợp Chủ tịch Hội đồng thành viên không triệu tập họpHội đồng thành viên theo quy định thì phải chịu trách nhiệm cánhân trước pháp luật về thiệt hại xảy ra đối với công ty và thànhviên có liên quan của công ty. Trường hợp này, thành viên hoặcnhóm thành viên đã yêu cầu có quyền triệu tập họp Hội đồng thànhviên. Chi phí hợp lý cho việc triệu tập và tiến hành họp Hội đồngthành viên sẽ được công ty hoàn lại.

Điều 59. Điều kiện và thể thức tiến hành họp Hội đồng thànhviên

1. Cuộc họp Hội đồng thành viên được tiến hành khi có sốthành viên dự họp sở hữu ít nhất 65% vốn điều lệ; tỷ lệ cụ thểdo Điều lệ công ty quy định.

39

Page 61: Van ban luat kinh te bo sung 2014

2. Trường hợp Điều lệ không quy định hoặc không có quy địnhkhác, triệu tập họp Hội đồng thành viên trong trường hợp cuộc họplần thứ nhất không đủ điều kiện tiến hành theo quy định tại khoản1 Điều này thì được thực hiện như sau:

a) Triệu tập họp lần thứ hai phải được thực hiện trong thờihạn 15 ngày, kể từ ngày dự định họp lần thứ nhất. Cuộc họp Hộiđồng thành viên triệu tập lần thứ hai được tiến hành khi có sốthành viên dự họp sở hữu ít nhất 50% vốn điều lệ;

b) Trường hợp cuộc họp lần thứ hai không đủ điều kiện tiếnhành theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều này thì được triệutập họp lần thứ ba trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngàydự định họp lần thứ hai. Trường hợp này, cuộc họp Hội đồng thànhviên được tiến hành không phụ thuộc số thành viên dự họp và sốvốn điều lệ được đại diện bởi số thành viên dự họp.

3. Thành viên, người đại diện theo ủy quyền của thành viênphải tham dự và biểu quyết tại cuộc họp Hội đồng thành viên. Thểthức tiến hành họp Hội đồng thành viên, hình thức biểu quyết doĐiều lệ công ty quy định.

4. Trường hợp cuộc họp đủ điều kiện quy định tại Điều nàykhông hoàn thành chương trình họp trong thời hạn dự kiến, thì cóthể kéo dài phiên họp; thời hạn kéo dài không được quá 30 ngày,kể từ ngày khai mạc cuộc họp đó.

Điều 60. Nghị quyết của Hội đồng thành viên1. Hội đồng thành viên thông qua các nghị quyết thuộc thẩm

quyền bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản hoặchình thức khác do Điều lệ công ty quy định.

2. Trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác thìquyết định về các vấn đề sau đây phải được thông qua bằng biểuquyết tại cuộc họp Hội đồng thành viên:

a) Sửa đổi, bổ sung nội dung của Điều lệ công ty quy địnhtại Điều 25 của Luật này;

b) Quyết định phương hướng phát triển công ty;c) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên;

bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;d) Thông qua báo cáo tài chính hằng năm;đ) Tổ chức lại hoặc giải thể công ty.3. Trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác, nghị

quyết của Hội đồng thành viên được thông qua tại cuộc họp trongcác trường hợp sau đây:

40

Page 62: Van ban luat kinh te bo sung 2014

a) Được số phiếu đại diện ít nhất 65% tổng số vốn góp củacác thành viên dự họp tán thành, trừ trường hợp quy định tạiđiểm b khoản này;

b) Được số phiếu đại diện ít nhất 75% tổng số vốn góp củacác thành viên dự họp tán thành đối với quyết định bán tài sảncó giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghitrong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ hoặcgiá trị khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty; sửa đổi, bổsung Điều lệ công ty; tổ chức lại, giải thể công ty.

4. Thành viên được coi là tham dự và biểu quyết tại cuộchọp Hội đồng thành viên trong trường hợp sau đây:

a) Tham dự và biểu quyết trực tiếp tại cuộc họp;b) Ủy quyền cho một người khác tham dự và biểu quyết tại

cuộc họp;c) Tham dự và biểu quyết thông qua hội nghị trực tuyến, bỏ

phiếu điện tử hoặc hình thức điện tử khác;d) Gửi phiếu biểu quyết đến cuộc họp thông qua thư, fax,

thư điện tử.5. Nghị quyết của Hội đồng thành viên được thông qua dưới

hình thức lấy ý kiến bằng văn bản khi được số thành viên sở hữuít nhất 65% vốn điều lệ tán thành; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ côngty quy định.

Điều 61. Biên bản họp Hội đồng thành viên1. Các cuộc họp Hội đồng thành viên phải được ghi biên bản

và có thể ghi âm hoặc ghi và lưu giữ dưới hình thức điện tửkhác.

2. Biên bản họp Hội đồng thành viên phải làm xong và thôngqua ngay trước khi kết thúc cuộc họp. Biên bản phải có các nộidung chủ yếu sau đây:

a) Thời gian và địa điểm họp; mục đích, chương trình họp;b) Họ, tên, tỷ lệ vốn góp, số và ngày cấp giấy chứng nhận

phần vốn góp của thành viên, người đại diện theo ủy quyền dựhọp; họ, tên, tỷ lệ vốn góp, số và ngày cấp giấy chứng nhận phầnvốn góp của thành viên, người đại diện ủy quyền của thành viênkhông dự họp;

c) Vấn đề được thảo luận và biểu quyết; tóm tắt ý kiến phátbiểu của thành viên về từng vấn đề thảo luận;

d) Tổng số phiếu biểu quyết hợp lệ, không hợp lệ; tánthành, không tán thành đối với từng vấn đề biểu quyết;

41

Page 63: Van ban luat kinh te bo sung 2014

đ) Các quyết định được thông qua;e) Họ, tên, chữ ký của người ghi biên bản và chủ tọa cuộc

họp.3. Người ghi biên bản và chủ tọa cuộc họp chịu trách nhiệm

liên đới về tính chính xác và trung thực của nội dung biên bảnhọp Hội đồng thành viên.

Điều 62. Thủ tục thông qua nghị quyết của Hội đồng thànhviên theo hình thức lấy ý kiến bằng văn bản

Trường hợp Điều lệ công ty không quy định hoặc không có quyđịnh khác thì thẩm quyền và thể thức lấy ý kiến thành viên bằngvăn bản để thông qua nghị quyết được thực hiện theo quy định sauđây:

1. Chủ tịch Hội đồng thành viên quyết định việc lấy ý kiếnthành viên Hội đồng thành viên bằng văn bản để thông qua quyếtđịnh các vấn đề thuộc thẩm quyền;

2. Chủ tịch Hội đồng thành viên có trách nhiệm tổ chức việcsoạn thảo, gửi các báo cáo, tờ trình về nội dung cần quyết định,dự thảo nghị quyết và phiếu lấy ý kiến đến các thành viên Hộiđồng thành viên;

3. Phiếu lấy ý kiến phải có các nội dung chủ yếu sau đây:a) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính;b) Họ, tên, địa chỉ, quốc tịch, số Thẻ căn cước công dân,

Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợppháp khác, tỷ lệ phần vốn của thành viên Hội đồng thành viên;

c) Vấn đề cần lấy ý kiến và ý kiến trả lời tương ứng theothứ tự tán thành, không tán thành và không có ý kiến;

d) Thời hạn cuối cùng phải gửi phiếu lấy ý kiến về công ty;đ) Họ, tên, chữ ký của Chủ tịch Hội đồng thành viên.Phiếu lấy ý kiến có nội dung đầy đủ, có chữ ký của thành

viên công ty và được gửi về công ty trong thời hạn quy định đượccoi là hợp lệ;

4. Chủ tịch Hội đồng thành viên tổ chức việc kiểm phiếu,lập báo cáo và thông báo kết quả kiểm phiếu, quyết định đượcthông qua đến các thành viên trong thời hạn 07 ngày làm việc, kểtừ ngày kết thúc thời hạn mà thành viên phải gửi ý kiến về côngty. Báo cáo kết quả kiểm phiếu có giá trị tương đương biên bảnhọp Hội đồng thành viên và phải có các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Mục đích, nội dung lấy ý kiến;

42

Page 64: Van ban luat kinh te bo sung 2014

b) Họ, tên, tỷ lệ vốn góp, số và ngày cấp giấy chứng nhậnphần vốn góp của thành viên, người đại diện theo ủy quyền đã gửiphiếu lấy ý kiến hợp lệ; họ, tên, tỷ lệ vốn góp, số và ngày cấpgiấy chứng nhận phần vốn góp của thành viên, người đại diện ủyquyền của thành viên mà không nhận được phiếu lấy ý kiến hoặcgửi phiếu lấy ý kiến không hợp lệ;

c) Vấn đề được lấy ý kiến và biểu quyết; tóm tắt ý kiến củathành viên về từng vấn đề lấy ý kiến (nếu có);

d) Tổng số phiếu lấy ý kiến hợp lệ, không hợp lệ, không nhậnđược; tổng số phiếu lấy ý kiến hợp lệ tán thành, không tán thànhđối với từng vấn đề biểu quyết;

đ) Các quyết định được thông qua và tỷ lệ phiếu biểu quyếttương ứng;

e) Họ, tên, chữ ký của người kiểm phiếu và Chủ tịch Hộiđồng thành viên. Người kiểm phiếu và Chủ tịch Hội đồng thànhviên chịu trách nhiệm liên đới về tính đầy đủ, chính xác, trungthực của nội dung báo cáo kết quả kiểm phiếu.

Điều 63. Hiệu lực nghị quyết của Hội đồng thành viênTrường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác, nghị

quyết của Hội đồng thành viên có hiệu lực thi hành kể từ ngàyđược thông qua hoặc từ ngày có hiệu lực được ghi tại nghị quyếtđó.

Trường hợp thành viên, nhóm thành viên yêu cầu Tòa án hoặcTrọng tài hủy bỏ nghị quyết đã được thông qua thì nghị quyết đóvẫn có hiệu lực thi hành cho đến khi có quyết định của Tòa ánhoặc Trọng tài có hiệu lực thi hành.

Điều 64. Giám đốc, Tổng giám đốc1. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty là người điều hành

hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty, chịu trách nhiệmtrước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩavụ của mình.

2. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc có các quyền và nghĩa vụ sauđây:

a) Tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng thànhviên;

b) Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanhhằng ngày của công ty;

c) Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tưcủa công ty;

43

Page 65: Van ban luat kinh te bo sung 2014

d) Ban hành quy chế quản lý nội bộ của công ty, trừ trườnghợp Điều lệ công ty có quy định khác;

đ) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh quản lýtrong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồngthành viên;

e) Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộcthẩm quyền của Chủ tịch Hội đồng thành viên;

g) Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức công ty;h) Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Hội đồng

thành viên;i) Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ

trong kinh doanh;k) Tuyển dụng lao động;l) Quyền và nghĩa vụ khác được quy định tại Điều lệ công

ty, hợp đồng lao động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký với côngty theo nghị quyết của Hội đồng thành viên.

Điều 65. Tiêu chuẩn và điều kiện làm Giám đốc, Tổng giámđốc

1. Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượngkhông được quản lý doanh nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều18 của Luật này.

2. Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong quản trị kinhdoanh của công ty, nếu Điều lệ công ty không có quy định khác.

3. Đối với công ty con của công ty có phần vốn góp, cổ phầndo Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ thì ngoài các tiêuchuẩn và điều kiện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này,Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không được là vợ hoặc chồng, cha đẻ,cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột,em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người quản lý côngty mẹ và người đại diện phần vốn nhà nước tại công ty đó.

Điều 66. Thù lao, tiền lương và thưởng của Chủ tịch Hộiđồng thành viên, Giám đốc, Tổng giám đốc và người quản lý khác

1. Công ty trả thù lao, tiền lương và thưởng cho Chủ tịchHội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quảnlý khác theo kết quả và hiệu quả kinh doanh.

2. Thù lao, tiền lương của Chủ tịch Hội đồng thành viên,Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác được tính vàochi phí kinh doanh theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập

44

Page 66: Van ban luat kinh te bo sung 2014

doanh nghiệp, pháp luật có liên quan và phải được thể hiện thànhmục riêng trong báo cáo tài chính hằng năm của công ty.

Điều 67. Hợp đồng, giao dịch phải được Hội đồng thành viênchấp thuận

1. Hợp đồng, giao dịch giữa công ty với các đối tượng sauđây phải được Hội đồng thành viên chấp thuận:

a) Thành viên, người đại diện theo ủy quyền của thành viên,Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, người đại diện theo pháp luật củacông ty;

b) Người có liên quan của những người quy định tại điểm akhoản này;

c) Người quản lý công ty mẹ, người có thẩm quyền bổ nhiệmngười quản lý công ty mẹ;

d) Người có liên quan của người quy định tại điểm c khoảnnày.

2. Người ký kết hợp đồng, giao dịch phải thông báo cho cácthành viên Hội đồng thành viên, Kiểm soát viên về các đối tượngcó liên quan đối với hợp đồng, giao dịch đó; kèm theo dự thảohợp đồng hoặc thông báo nội dung chủ yếu của giao dịch dự địnhtiến hành. Trường hợp Điều lệ công ty không quy định khác thìHội đồng thành viên phải quyết định việc chấp thuận hợp đồnghoặc giao dịch trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đượcthông báo; trong trường hợp này, hợp đồng, giao dịch được chấpthuận nếu có sự tán thành của số thành viên đại diện ít nhất 65%tổng số vốn có quyền biểu quyết. Thành viên có liên quan trongcác hợp đồng, giao dịch không được tính vào việc biểu quyết.

3. Hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu và xử lý theo quy địnhcủa pháp luật khi được ký kết không đúng quy định tại khoản 1 vàkhoản 2 Điều này, gây thiệt hại cho công ty. Người ký kết hợpđồng, giao dịch, thành viên có liên quan và người có liên quancủa thành viên đó phải bồi thường thiệt hại phát sinh, hoàn trảcho công ty các khoản lợi thu được từ việc thực hiện hợp đồng,giao dịch được ký kết không đúng theo quy định tại khoản 1 vàkhoản 2 Điều này hoặc gây thiệt hại cho công ty.

Điều 68. Thay đổi vốn điều lệ1. Công ty có thể tăng vốn điều lệ trong các trường hợp sau

đây:a) Tăng vốn góp của thành viên;b) Tiếp nhận vốn góp của thành viên mới.

45

Page 67: Van ban luat kinh te bo sung 2014

2. Trường hợp tăng vốn góp của thành viên thì vốn góp thêmđược phân chia cho các thành viên theo tỷ lệ tương ứng với phầnvốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty. Thành viên có thểchuyển nhượng quyền góp vốn của mình cho người khác theo quyđịnh tại Điều 53 của Luật này. Thành viên phản đối quyết địnhtăng thêm vốn điều lệ có thể không góp thêm vốn. Trường hợp này,số vốn góp thêm của thành viên đó được chia cho các thành viênkhác theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong vốn điềulệ công ty nếu các thành viên không có thỏa thuận khác.

3. Công ty có thể giảm vốn điều lệ bằng các hình thức sauđây:

a) Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ vốngóp của họ trong vốn điều lệ của công ty nếu đã hoạt động kinhdoanh liên tục trong hơn 02 năm, kể từ ngày đăng ký doanh nghiệpvà bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khácsau khi đã hoàn trả cho thành viên;

b) Công ty mua lại phần vốn góp của thành viên theo quyđịnh tại Điều 52 của Luật này;

c) Vốn điều lệ không được các thành viên thanh toán đầy đủvà đúng hạn theo quy định tại Điều 48 của Luật này.

4. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc tănghoặc giảm vốn điều lệ, công ty phải thông báo bằng văn bản đếnCơ quan đăng ký kinh doanh. Thông báo phải có các nội dung chủyếu sau đây:

a) Tên, địa chỉ trụ sở chính, mã số doanh nghiệp;b) Vốn điều lệ; số vốn dự định tăng hoặc giảm;b) Thời điểm, lý do và hình thức tăng hoặc giảm vốn;d) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của

doanh nghiệp.Đối với trường hợp tăng vốn điều lệ, kèm theo thông báo

phải có nghị quyết và biên bản họp của Hội đồng thành viên. Đốivới trường hợp giảm vốn điều lệ, kèm theo thông báo phải có nghịquyết và biên bản họp của Hội đồng thành viên và báo cáo tàichính gần nhất. Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật thông tin vềviệc tăng hoặc giảm vốn điều lệ trong thời hạn 03 ngày làm việc,kể từ ngày nhận được thông báo.

Điều 69. Điều kiện để chia lợi nhuậnCông ty chỉ được chia lợi nhuận cho các thành viên khi kinh

doanh có lãi, đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tàichính khác theo quy định của pháp luật và bảo đảm thanh toán đủ

46

Page 68: Van ban luat kinh te bo sung 2014

các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản đến hạn trả khác sau khi chialợi nhuận.

Điều 70. Thu hồi phần vốn góp đã hoàn trả hoặc lợi nhuận đãchia

Trường hợp hoàn trả một phần vốn góp do giảm vốn điều lệtrái với quy định tại khoản 3 Điều 68 của Luật này hoặc chia lợinhuận cho thành viên trái với quy định tại Điều 69 của Luật nàythì các thành viên phải hoàn trả cho công ty số tiền, tài sảnkhác đã nhận hoặc phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về cáckhoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty cho đến khi cácthành viên đã hoàn trả đủ số tiền, tài sản khác đã nhận tươngđương với phần vốn đã giảm hoặc lợi nhuận đã chia.

Điều 71. Trách nhiệm của Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giámđốc, Tổng giám đốc, người đại diện theo pháp luật, Kiểm soátviên và người quản lý khác

1. Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giámđốc, người đại diện theo pháp luật, Kiểm soát viên và người quảnlý khác của công ty có trách nhiệm sau đây:

a) Thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao một cách trungthực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đacủa công ty;

b) Trung thành với lợi ích của công ty; không sử dụng thôngtin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của công ty, không lạm dụng địavị, chức vụ và sử dụng tài sản của công ty để tư lợi hoặc phụcvụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác;

c) Thông báo kịp thời, đầy đủ, chính xác cho công ty vềdoanh nghiệp mà họ và người có liên quan của họ làm chủ sở hữuhoặc có cổ phần, phần vốn góp chi phối;

d) Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật vàĐiều lệ công ty.

2. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không được tăng lương, trảthưởng khi công ty không có khả năng thanh toán đủ các khoản nợđến hạn.

3. Văn bản thông báo người có liên quan theo điểm c khoản 1Điều này bao gồm nội dung sau đây:

a) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính, của doanhnghiệp mà họ có sở hữu phần vốn góp hoặc cổ phần; tỷ lệ và thờiđiểm sở hữu phần vốn góp hoặc cổ phần đó;

47

Page 69: Van ban luat kinh te bo sung 2014

b) Tên, mã số doanh nghiệp địa chỉ trụ sở chính, của doanhnghiệp mà những người có liên quan của họ cùng sở hữu hoặc sởhữu riêng cổ phần hoặc phần vốn góp trên 10% vốn điều lệ.

4. Việc kê khai quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều nàyphải được thực hiện trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngàyphát sinh hoặc thay đổi lợi ích liên quan. Công ty phải tập hợpvà cập nhật danh sách những người có liên quan của công ty vàcác giao dịch của họ với công ty. Danh sách này phải được lưugiữ tại trụ sở chính của công ty. Thành viên, người quản lý,Kiểm soát viên của công ty và người đại diện theo ủy quyền củahọ có quyền xem, trích lục và sao một phần hoặc toàn bộ nội dungthông tin quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều này trong giờ làmviệc theo trình tự, thủ tục quy định tại Điều lệ công ty.

Điều 72. Khởi kiện người quản lý1. Thành viên công ty tự mình hoặc nhân danh công ty khởi

kiện trách nhiệm dân sự đối với Chủ tịch Hội đồng thành viên,Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, người đại diện theo pháp luật và cánbộ quản lý khác vi phạm nghĩa vụ của người quản lý trong cáctrường hợp sau đây:

a) Vi phạm quy định tại Điều 71 của Luật này;b) Không thực hiện đúng và đầy đủ hoặc thực hiện trái với

quy định của pháp luật hoặc Điều lệ công ty về các quyền vànghĩa vụ được giao; không thực hiện, thực hiện không đầy đủ,không kịp thời nghị quyết của Hội đồng thành viên;

c) Trường hợp khác theo quy định của pháp luật và Điều lệcông ty.

2. Trình tự, thủ tục khởi kiện thực hiện tương ứng theo quyđịnh của pháp luật về tố tụng dân sự.

3. Chi phí khởi kiện trong trường hợp thành viên khởi kiệnnhân danh công ty được tính vào chi phí của công ty, trừ trườnghợp thành viên khởi kiện bị bác yêu cầu khởi kiện.

Mục 2: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN

Điều 73. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh

nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đâygọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệmvề các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạmvi số vốn điều lệ của công ty.

48

Page 70: Van ban luat kinh te bo sung 2014

2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cáchpháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp.

3. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không đượcquyền phát hành cổ phần.

Điều 74. Thực hiện góp vốn thành lập công ty1. Vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành

viên tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp là tổng giá trị tài sảndo chủ sở hữu cam kết góp và ghi trong Điều lệ công ty.

2. Chủ sở hữu phải góp đủ và đúng loại tài sản như đã camkết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày,kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

3. Trường hợp không góp đủ vốn điều lệ trong thời hạn quyđịnh tại khoản 2 Điều này, chủ sở hữu công ty phải đăng ký điềuchỉnh vốn điều lệ bằng giá trị số vốn thực góp trong thời hạn 30ngày, kể từ ngày cuối cùng phải góp đủ vốn điều lệ. Trường hợpnày, chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn gópđã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinhtrong thời gian trước khi công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ.

4. Chủ sở hữu chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản củamình đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty, thiệt hại xảyra do không góp, không góp đủ, không góp đúng hạn vốn điều lệ.

Điều 75. Quyền của chủ sở hữu công ty1. Chủ sở hữu công ty là tổ chức có các quyền sau đây:a) Quyết định nội dung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung

Điều lệ công ty;b) Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh

hằng năm của công ty;c) Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty, bổ nhiệm,

miễn nhiệm, bãi nhiệm người quản lý công ty;d) Quyết định dự án đầu tư phát triển;đ) Quyết định các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị

và công nghệ;e) Thông qua hợp đồng vay, cho vay và các hợp đồng khác do

Điều lệ công ty quy định có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổnggiá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất củacông ty hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ hơn quy định tạiĐiều lệ công ty;

49

Page 71: Van ban luat kinh te bo sung 2014

g) Quyết định bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhấtcủa công ty hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ hơn quy địnhtại Điều lệ công ty;

h) Quyết định tăng vốn điều lệ của công ty; chuyển nhượngmột phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cánhân khác;

i) Quyết định thành lập công ty con, góp vốn vào công tykhác;

k) Tổ chức giám sát và đánh giá hoạt động kinh doanh củacông ty;

l) Quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã hoàn thànhnghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác của công ty;

m) Quyết định tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản côngty;

n) Thu hồi toàn bộ giá trị tài sản của công ty sau khi côngty hoàn thành giải thể hoặc phá sản;

o) Quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ côngty.

2. Chủ sở hữu công ty là cá nhân có các quyền sau đây:a) Quyết định nội dung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung

Điều lệ công ty;b) Quyết định đầu tư, kinh doanh và quản trị nội bộ công

ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác;c) Quyết định tăng vốn điều lệ, chuyển nhượng một phần hoặc

toàn bộ vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cá nhân khác;d) Quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã hoàn thành

nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác của công ty;đ) Quyết định tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản công

ty;e) Thu hồi toàn bộ giá trị tài sản của công ty sau khi công

ty hoàn thành giải thể hoặc phá sản;g) Quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công

ty.Điều 76. Nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty1. Góp đầy đủ và đúng hạn vốn điều lệ công ty.2. Tuân thủ Điều lệ công ty.

50

Page 72: Van ban luat kinh te bo sung 2014

3. Phải xác định và tách biệt tài sản của chủ sở hữu côngty và tài sản của công ty. Chủ sở hữu công ty là cá nhân phảitách biệt các chi tiêu của cá nhân và gia đình mình với các chitiêu trên cương vị là Chủ tịch công ty và Giám đốc hoặc Tổnggiám đốc.

4. Tuân thủ quy định của pháp luật về hợp đồng và pháp luậtcó liên quan trong việc mua, bán, vay, cho vay, thuê, cho thuêvà các giao dịch khác giữa công ty và chủ sở hữu công ty.

5. Chủ sở hữu công ty chỉ được quyền rút vốn bằng cáchchuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho tổ chức hoặccá nhân khác; trường hợp rút một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ đãgóp ra khỏi công ty dưới hình thức khác thì chủ sở hữu và cánhân, tổ chức có liên quan phải liên đới chịu trách nhiệm về cáckhoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty.

6. Chủ sở hữu công ty không được rút lợi nhuận khi công tykhông thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác đếnhạn.

7. Thực hiện nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điềulệ công ty.

Điều 77. Thực hiện quyền của chủ sở hữu công ty trong mộtsố trường hợp đặc biệt

1. Trường hợp chủ sở hữu công ty chuyển nhượng, tặng chomột phần vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác hoặc công tykết nạp thêm thành viên mới, công ty phải tổ chức hoạt động theoloại hình công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lênhoặc công ty cổ phần và đồng thời thực hiện đăng ký thay đổi nộidung đăng ký doanh nghiệp với Cơ quan đăng ký kinh doanh trongthời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc chuyển nhượng, tặngcho hoặc kết nạp thành viên mới.

2. Trường hợp chủ sở hữu công ty là cá nhân bị tạm giam, bịkết án tù hoặc bị Tòa án tước quyền hành nghề theo quy định củapháp luật, thành viên đó ủy quyền cho người khác thực hiện quyềnvà nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty.

3. Trường hợp chủ sở hữu công ty là cá nhân chết thì ngườithừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật là chủ sở hữu hoặcthành viên của công ty. Công ty phải tổ chức hoạt động theo loạihình doanh nghiệp tương ứng và đăng ký thay đổi nội dung đăng kýdoanh nghiệp trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày kết thúc việcgiải quyết thừa kế.

Trường hợp chủ sở hữu công ty là cá nhân chết mà không cóngười thừa kế, người thừa kế từ chối nhận thừa kế hoặc bị truất

51

Page 73: Van ban luat kinh te bo sung 2014

quyền thừa kế thì phần vốn góp của chủ sở hữu được giải quyếttheo quy định của pháp luật về dân sự.

4. Trường hợp chủ sở hữu công ty là cá nhân bị hạn chế hoặcbị mất năng lực hành vi dân sự thì quyền và nghĩa vụ của chủ sởhữu công ty được thực hiện thông qua người giám hộ.

5. Trường hợp chủ sở hữu công ty là tổ chức bị giải thểhoặc phá sản thì người nhận chuyển nhượng phần vốn góp của chủsở hữu sẽ trở thành chủ sở hữu hoặc thành viên công ty. Công typhải tổ chức hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tương ứng vàđăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 10ngày, kể từ ngày hoàn thành việc chuyển nhượng.

Điều 78. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty trách nhiệm hữuhạn một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu

1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do tổ chứclàm chủ sở hữu được tổ chức quản lý và hoạt động theo một tronghai mô hình sau đây:

a) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểmsoát viên;

b) Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểmsoát viên.

2. Trường hợp Điều lệ công ty không quy định thì Chủ tịchHội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty là người đại diện theopháp luật của công ty.

3. Trường hợp Điều lệ công ty không quy định khác, thì chứcnăng, quyền và nghĩa vụ của Hội đồng thành viên, Chủ tịch côngty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên thực hiện theoquy định của Luật này.

Điều 79. Hội đồng thành viên1. Thành viên Hội đồng thành viên do chủ sở hữu công ty bổ

nhiệm, miễn nhiệm gồm từ 03 đến 07 thành viên với nhiệm kỳ khôngquá 05 năm. Hội đồng thành viên nhân danh chủ sở hữu công tythực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty; nhândanh công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty, trừquyền và nghĩa vụ của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; chịu tráchnhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu công ty về việc thực hiệncác quyền và nghĩa vụ được giao theo quy định của Luật này vàquy định khác của pháp luật có liên quan.

2. Quyền, nghĩa vụ và quan hệ làm việc của Hội đồng thànhviên đối với chủ sở hữu công ty được thực hiện theo quy định tạiĐiều lệ công ty và pháp luật có liên quan.

52

Page 74: Van ban luat kinh te bo sung 2014

3. Chủ tịch Hội đồng thành viên do chủ sở hữu bổ nhiệm hoặcdo các thành viên Hội đồng thành viên bầu theo nguyên tắc quábán, theo trình tự, thủ tục quy định tại Điều lệ công ty. Trườnghợp Điều lệ công ty không có quy định khác, thì nhiệm kỳ, quyềnvà nghĩa vụ của Chủ tịch Hội đồng thành viên áp dụng theo quyđịnh tại Điều 57 và quy định khác có liên quan của Luật này.

4. Thẩm quyền, cách thức triệu tập họp Hội đồng thành viênáp dụng theo quy định tại Điều 58 của Luật này.

5. Cuộc họp của Hội đồng thành viên được tiến hành khi cóít nhất hai phần ba tổng số thành viên dự họp. Trường hợp Điềulệ công ty không có quy định khác thì mỗi thành viên có mộtphiếu biểu quyết có giá trị như nhau. Hội đồng thành viên có thểthông qua quyết định theo hình thức lấy ý kiến bằng văn bản.

6. Nghị quyết của Hội đồng thành viên được thông qua khi cóhơn một nửa số thành viên dự họp tán thành. Việc sửa đổi, bổsung Điều lệ công ty, tổ chức lại công ty, chuyển nhượng mộtphần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty phải được ít nhất baphần tư số thành viên dự họp tán thành.

Nghị quyết của Hội đồng thành viên có hiệu lực kể từ ngàyđược thông qua hoặc từ ngày ghi tại nghị quyết đó, trừ trường hợpĐiều lệ công ty có quy định khác.

7. Các cuộc họp của Hội đồng thành viên phải được ghi biênbản, có thể được ghi âm hoặc ghi và lưu giữ dưới hình thức điệntử khác. Nội dung biên bản họp Hội đồng thành viên áp dụng theoquy định tại Điều 61 của Luật này.

Điều 80. Chủ tịch công ty1. Chủ tịch công ty do chủ sở hữu bổ nhiệm. Chủ tịch công

ty nhân danh chủ sở hữu thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủsở hữu công ty; nhân danh công ty thực hiện các quyền và nghĩavụ của công ty, trừ quyền và nghĩa vụ của Giám đốc hoặc Tổnggiám đốc; chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu công tyvề việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao theo quy địnhcủa Luật này, pháp luật có liên quan và Điều lệ công ty.

2. Quyền, nghĩa vụ và chế độ làm việc của Chủ tịch công tyđối với chủ sở hữu công ty được thực hiện theo quy định tại Điềulệ công ty, Luật này và pháp luật có liên quan.

3. Quyết định của Chủ tịch công ty về thực hiện quyền vànghĩa vụ của chủ sở hữu công ty có hiệu lực kể từ ngày được chủsở hữu công ty phê duyệt, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quyđịnh khác.

53

Page 75: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 81. Giám đốc, Tổng giám đốc1. Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty bổ nhiệm hoặc

thuê Giám đốc hoặc Tổng giám đốc với nhiệm kỳ không quá 05 nămđể điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty. Giámđốc hoặc Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước pháp luật và Hộiđồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty về việc thực hiện quyền vànghĩa vụ của mình. Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên kháccủa Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty có thể kiêm Giámđốc hoặc Tổng giám đốc trừ trường hợp pháp luật, Điều lệ công tycó quy định khác.

2. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc có các quyền và nghĩa vụ sauđây:

a) Tổ chức thực hiện quyết định của Hội đồng thành viênhoặc Chủ tịch công ty;

b) Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanhhằng ngày của công ty;

c) Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tưcủa công ty;

d) Ban hành quy chế quản lý nội bộ của công ty;đ) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm người quản lý trong công

ty, trừ các đối tượng thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viênhoặc Chủ tịch công ty;

e) Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộcthẩm quyền của Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch côngty;

g) Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức công ty;h) Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Hội đồng

thành viên hoặc Chủ tịch công ty;i) Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ

trong kinh doanh;k) Tuyển dụng lao động;l) Quyền và nghĩa vụ khác được quy định tại Điều lệ công

ty, hợp đồng lao động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký với Chủtịch Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty.

3. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải có các tiêu chuẩn và điềukiện sau đây:

a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và không thuộc đốitượng quy định tại khoản 2 Điều 18 của Luật này;

54

Page 76: Van ban luat kinh te bo sung 2014

b) Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế trong quảntrị kinh doanh của công ty, nếu Điều lệ công ty không có quyđịnh khác.

Điều 82. Kiểm soát viên1. Chủ sở hữu công ty quyết định số lượng Kiểm soát viên,

bổ nhiệm Kiểm soát viên với nhiệm kỳ không quá 05 năm và việcthành lập Ban kiểm soát. Kiểm soát viên chịu trách nhiệm trướcpháp luật và chủ sở hữu công ty về việc thực hiện các quyền vànghĩa vụ của mình.

2. Kiểm soát viên có các quyền và nghĩa vụ sau đây:a) Kiểm tra tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng của Hội

đồng thành viên, Chủ tịch công ty và Giám đốc hoặc Tổng giám đốctrong tổ chức thực hiện quyền chủ sở hữu, trong quản lý điềuhành công việc kinh doanh của công ty;

b) Thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinhdoanh, báo cáo đánh giá công tác quản lý và các báo cáo kháctrước khi trình chủ sở hữu công ty hoặc cơ quan nhà nước có liênquan; trình chủ sở hữu công ty báo cáo thẩm định;

c) Kiến nghị chủ sở hữu công ty các giải pháp sửa đổi, bổsung, cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành công việc kinh doanh củacông ty;

d) Xem xét bất kỳ hồ sơ, tài liệu nào của công ty tại trụ sởchính hoặc chi nhánh, văn phòng đại diện của công ty. Thành viênHội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giámđốc và người quản lý khác có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, kịp thờicác thông tin về thực hiện quyền chủ sở hữu, về quản lý, điềuhành và hoạt động kinh doanh của công ty theo yêu cầu của Kiểmsoát viên;

đ) Tham dự và thảo luận tại các cuộc họp Hội đồng thànhviên và các cuộc họp khác trong công ty;

e) Quyền và nghĩa vụ khác quy định tại Điều lệ công ty hoặctheo yêu cầu, quyết định của chủ sở hữu công ty.

3. Kiểm soát viên phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sauđây:

a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và không thuộc đốitượng quy định tại khoản 2 Điều 18 của Luật này;

b) Không phải là người có liên quan của thành viên Hội đồngthành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, ngườicó thẩm quyền trực tiếp bổ nhiệm Kiểm soát viên;

55

Page 77: Van ban luat kinh te bo sung 2014

c) Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp về kếtoán, kiểm toán hoặc trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tếtrong ngành, nghề kinh doanh của công ty hoặc tiêu chuẩn, điềukiện khác quy định tại Điều lệ công ty.

4. Điều lệ công ty quy định cụ thể về nội dung và cách thứcphối hợp hoạt động của các Kiểm soát viên.

Điều 83. Trách nhiệm của thành viên Hội đồng thành viên,Chủ tịch công ty, Giám đốc, Tổng giám đốc và Kiểm soát viên

1. Tuân thủ pháp luật, Điều lệ công ty, quyết định của chủsở hữu công ty trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đượcgiao.

2. Thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao một cách trungthực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đacủa công ty và chủ sở hữu công ty.

3. Trung thành với lợi ích của công ty và chủ sở hữu côngty; không sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh củacông ty, lạm dụng địa vị, chức vụ và sử dụng tài sản của công tyđể tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác.

4. Thông báo kịp thời, đầy đủ và chính xác cho công ty vềdoanh nghiệp mà họ và người có liên quan của họ làm chủ sở hữuhoặc có cổ phần, phần vốn góp chi phối. Thông báo này được niêmyết tại trụ sở chính và chi nhánh của công ty.

5. Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điềulệ công ty.

Điều 84. Thù lao, tiền lương và lợi ích khác của người quảnlý công ty và Kiểm soát viên

1. Người quản lý công ty và Kiểm soát viên được hưởng thùlao hoặc tiền lương và lợi ích khác theo kết quả và hiệu quảkinh doanh của công ty.

2. Chủ sở hữu công ty quyết định mức thù lao, tiền lương vàlợi ích khác của thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch côngty và Kiểm soát viên. Thù lao, tiền lương và lợi ích khác củangười quản lý công ty và Kiểm soát viên được tính vào chi phíkinh doanh theo quy định của pháp luật về thuế, pháp luật cóliên quan và được thể hiện thành mục riêng trong báo cáo tàichính hằng năm của công ty.

3. Thù lao, tiền lương và lợi ích khác của kiểm soát viêncó thể do chủ sở hữu công ty chi trả trực tiếp theo quy định tạiĐiều lệ công ty.

56

Page 78: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 85. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạnmột thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu

1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do cá nhânlàm chủ sở hữu có Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.

2. Chủ tịch công ty có thể kiêm nhiệm hoặc thuê người kháclàm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.

3. Quyền, nghĩa vụ của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc được quyđịnh tại Điều lệ công ty, hợp đồng lao động mà Giám đốc hoặc Tổnggiám đốc ký với Chủ tịch công ty.

Điều 86. Hợp đồng, giao dịch của công ty với những người cóliên quan

1. Trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác, hợpđồng, giao dịch giữa công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viêndo tổ chức làm chủ sở hữu với những người sau đây phải được Hộiđồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giámđốc và Kiểm soát viên xem xét quyết định:

a) Chủ sở hữu công ty và người có liên quan của chủ sở hữucông ty;

b) Thành viên Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giámđốc và Kiểm soát viên;

c) Người có liên quan của những người quy định tại điểm bkhoản này;

d) Người quản lý của chủ sở hữu công ty, người có thẩmquyền bổ nhiệm những người quản lý đó;

đ) Người có liên quan của những người quy định tại điểm dkhoản này.

Người ký kết hợp đồng phải thông báo cho Hội đồng thànhviên hoặc Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểmsoát viên về các đối tượng có liên quan đối với hợp đồng, giaodịch đó; đồng thời kèm theo dự thảo hợp đồng hoặc nội dung chủyếu của giao dịch đó.

2. Trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác, Hộiđồng thành viên, Chủ tịch công ty và Kiểm soát viên phải quyếtđịnh việc chấp thuận hợp đồng hoặc giao dịch trong thời hạn 10ngày, kể từ ngày nhận được thông báo theo nguyên tắc đa số, mỗingười có một phiếu biểu quyết; người có lợi ích liên quan khôngcó quyền biểu quyết.

3. Hợp đồng, giao dịch quy định tại khoản 1 Điều này chỉđược chấp thuận khi có đủ các điều kiện sau đây:

57

Page 79: Van ban luat kinh te bo sung 2014

a) Các bên ký kết hợp đồng hoặc thực hiện giao dịch lànhững chủ thể pháp lý độc lập, có quyền, nghĩa vụ, tài sản vàlợi ích riêng biệt;

b) Giá sử dụng trong hợp đồng hoặc giao dịch là giá thịtrường tại thời điểm hợp đồng được ký kết hoặc giao dịch đượcthực hiện;

c) Chủ sở hữu công ty tuân thủ đúng nghĩa vụ quy định tạikhoản 4 Điều 76 của Luật này.

4. Hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu và xử lý theo quy địnhcủa pháp luật nếu được ký kết không đúng quy định tại các khoản1, 2 và 3 Điều này, gây thiệt hại cho công ty. Người ký hợp đồngvà người có liên quan là các bên của hợp đồng liên đới chịutrách nhiệm về thiệt hại phát sinh và hoàn trả cho công ty cáckhoản lợi thu được từ việc thực hiện hợp đồng, giao dịch đó.

5. Hợp đồng, giao dịch giữa công ty trách nhiệm hữu hạn mộtthành viên do cá nhân làm chủ sở hữu với chủ sở hữu công ty hoặcngười có liên quan của chủ sở hữu công ty phải được ghi chép lạivà lưu giữ thành hồ sơ riêng của công ty.

Điều 87. Thay đổi vốn điều lệ1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thay đổi vốn

điều lệ trong các trường hợp sau đây:a) Hoàn trả một phần vốn góp trong vốn điều lệ của công ty

nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn 02 năm, kể từngày đăng ký doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợvà nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho chủ sở hữu;

b) Vốn điều lệ không được chủ sở hữu thanh toán đầy đủ vàđúng hạn theo quy định tại Điều 74 của Luật này.

2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tăng vốn điềulệ bằng việc chủ sở hữu công ty đầu tư thêm hoặc huy động thêmvốn góp của người khác. Chủ sở hữu quyết định hình thức tăng vàmức tăng vốn điều lệ.

3. Trường hợp tăng vốn điều lệ bằng việc huy động thêm phầnvốn góp của người khác, công ty phải tổ chức quản lý theo mộttrong hai loại hình sau đây:

a) Công ty trách nhiệm hai thành viên trở lên và công typhải thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thờihạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc thay đổi vốn điều lệ;

b) Công ty cổ phần theo quy định tại Điều 196 của Luật này.

58

Page 80: Van ban luat kinh te bo sung 2014

CHƯƠNG IV: DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Điều 88. Áp dụng quy định đối với doanh nghiệp nhà nước1. Doanh nghiệp nhà nước được tổ chức quản lý theo quy định

tại Chương này, các quy định tương ứng tại mục 2 Chương III vàcác quy định khác có liên quan của Luật này. Trường hợp có sựkhác nhau giữa quy định của Chương IV với Chương III và các quyđịnh có liên quan khác của Luật này, thì áp dụng quy định tạiChương này.

2. Việc tổ chức quản lý doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữdưới 100% vốn điều lệ thực hiện theo các quy định tương ứng tạimục 1 Chương III và Chương V của Luật này.

Điều 89. Cơ cấu tổ chức quản lýCơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định tổ chức quản lý

doanh nghiệp nhà nước dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạntheo một trong hai mô hình quy định tại khoản 1 Điều 78 của Luậtnày.

Điều 90. Hội đồng thành viên1. Hội đồng thành viên nhân danh công ty thực hiện các quyền

và nghĩa vụ của công ty theo quy định của Luật này và quy định kháccủa pháp luật có liên quan.

2. Hội đồng thành viên bao gồm Chủ tịch và các thành viênkhác, số lượng không quá 07 người. Thành viên Hội đồng thànhviên làm việc theo chế độ chuyên trách và do cơ quan đại diệnchủ sở hữu quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức hoặc khenthưởng, kỷ luật.

3. Nhiệm kỳ của Chủ tịch và thành viên khác của Hội đồngthành viên không quá 05 năm. Thành viên Hội đồng thành viên cóthể được bổ nhiệm lại nhưng chỉ được bổ nhiệm làm thành viên Hộiđồng thành viên của một công ty không quá 02 nhiệm kỳ.

Điều 91. Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng thành viên1. Hội đồng thành viên nhân danh công ty thực hiện các

quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu, cổ đông, thành viên đối với côngty do công ty làm chủ sở hữu hoặc sở hữu cổ phần, phần vốn góp.

2. Hội đồng thành viên có các quyền và nghĩa vụ sau đây:a) Quyết định các nội dung theo quy định tại Luật quản lý,

sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanhnghiệp;

59

Page 81: Van ban luat kinh te bo sung 2014

b) Quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể chi nhánh,văn phòng đại diện và các đơn vị hạch toán phụ thuộc;

c) Quyết định kế hoạch sản xuất kinh doanh hằng năm, chủtrương phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ của công ty;

d) Tổ chức hoạt động kiểm toán nội bộ và quyết định thànhlập đơn vị kiểm toán nội bộ của công ty.

đ) Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này, phápluật có liên quan và Điều lệ công ty.

Điều 92. Tiêu chuẩn và điều kiện đối với thành viên Hộiđồng thành viên

1. Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế trong quảntrị kinh doanh hoặc trong lĩnh vực, ngành, nghề hoạt động củadoanh nghiệp.

2. Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹnuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, emrể, chị dâu, em dâu của người đứng đầu, cấp phó của người đứngđầu cơ quan đại diện chủ sở hữu; thành viên Hội đồng thành viên;Giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc vàKế toán trưởng của công ty; Kiểm soát viên công ty.

3. Không phải là cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước,tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội hoặc không phải làngười quản lý, điều hành tại doanh nghiệp thành viên.

4. Chưa từng bị cách chức Chủ tịch Hội đồng thành viên,thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Giám đốc,Phó Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc của doanhnghiệp nhà nước.

5. Các tiêu chuẩn và điều kiện khác quy định tại Điều lệcông ty.

Điều 93. Miễn nhiệm, cách chức thành viên Hội đồng thànhviên

1. Chủ tịch và thành viên khác của Hội đồng thành viên bịmiễn nhiệm trong những trường hợp sau đây:

a) Không còn đủ tiêu chuẩn và điều kiện quy định tại Điều 92của Luật này;

b) Có đơn xin từ chức và được cơ quan đại diện chủ sở hữuchấp thuận bằng văn bản;

c) Có quyết định điều chuyển, bố trí công việc khác hoặcnghỉ hưu;

60

Page 82: Van ban luat kinh te bo sung 2014

d) Không đủ năng lực, trình độ đảm nhận công việc đượcgiao; bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;

đ) Không đủ sức khỏe hoặc không còn uy tín để giữ chức vụthành viên Hội đồng thành viên.

2. Chủ tịch và thành viên khác của Hội đồng thành viên bịcách chức trong những trường hợp sau đây:

a) Công ty không hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạchhằng năm, không bảo toàn và phát triển vốn đầu tư theo yêu cầucủa cơ quan đại diện chủ sở hữu mà không giải trình được nguyênnhân khách quan hoặc giải trình nguyên nhân không được cơ quanđại diện chủ sở hữu chấp thuận;

b) Bị truy tố và bị Tòa án tuyên là có tội;c) Không trung thực trong thực thi quyền, nghĩa vụ hoặc lạm

dụng địa vị, chức vụ, sử dụng tài sản của công ty để tư lợi hoặcphục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác; báo cáo không trungthực tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh của côngty.

3. Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày có quyết định miễnnhiệm, cách chức, cơ quan đại diện chủ sở hữu xem xét, quyếtđịnh tuyển chọn, bổ nhiệm người khác thay thế.

Điều 94. Chủ tịch Hội đồng thành viên1. Chủ tịch Hội đồng thành viên do cơ quan đại diện chủ sở

hữu bổ nhiệm. Chủ tịch Hội đồng thành viên không được kiêm Giámđốc hoặc Tổng giám đốc công ty của công ty mình và các doanhnghiệp khác.

2. Chủ tịch Hội đồng thành viên có quyền và nghĩa vụ sauđây:

a) Xây dựng kế hoạch hoạt động hằng quý và hằng năm của Hộiđồng thành viên;

b) Chuẩn bị chương trình, tài liệu cuộc họp hoặc lấy ý kiến Hộiđồng thành viên;

c) Triệu tập và chủ trì cuộc họp Hội đồng thành viên hoặclấy ý kiến các thành viên Hội đồng thành viên;

d) Tổ chức thực hiện các nghị quyết của cơ quan đại diệnchủ sở hữu và nghị quyết Hội đồng thành viên;

đ) Tổ chức giám sát, trực tiếp giám sát và đánh giá kết quảthực hiện mục tiêu chiến lược, kết quả hoạt động của công ty,kết quả quản lý điều hành của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc côngty;

61

Page 83: Van ban luat kinh te bo sung 2014

e) Tổ chức công bố, công khai thông tin về công ty theo quyđịnh của pháp luật; chịu trách nhiệm về tính đầy đủ, kịp thời,chính xác, trung thực và tính hệ thống của thông tin được côngbố;

g) Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này, phápluật có liên quan và Điều lệ công ty.

3. Ngoài các trường hợp quy định tại Điều 93 của Luật này,Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể bị miễn nhiệm, cách chức nếukhông thực hiện được các nhiệm vụ quy định tại khoản 2 Điều này.

Điều 95. Quyền và nghĩa vụ của các thành viên khác của Hộiđồng thành viên

1. Tham dự cuộc họp Hội đồng thành viên, thảo luận, kiếnnghị, biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng thànhviên.

2. Kiểm tra, xem xét, tra cứu, sao chép hoặc trích lục sổghi chép và theo dõi các giao dịch, sổ kế toán, báo cáo tàichính hằng năm, sổ biên bản họp Hội đồng thành viên, các giấy tờvà tài liệu khác của công ty.

3. Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này, phápluật có liên quan và Điều lệ công ty.

Điều 96. Trách nhiệm của Chủ tịch và các thành viên kháccủa Hội đồng thành viên

1. Tuân thủ pháp luật, Điều lệ công ty, quyết định của chủsở hữu công ty.

2. Thực hiện các quyền và nghĩa vụ một cách trung thực, cẩntrọng, tốt nhất nhằm bảo đảm tối đa lợi ích hợp pháp của công tyvà Nhà nước.

3. Trung thành với lợi ích của công ty và Nhà nước; khôngsử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của công ty, địavị, chức vụ, tài sản của công ty để tư lợi hoặc phục vụ cho lợiích của tổ chức, cá nhân khác.

4. Thông báo kịp thời, đầy đủ và chính xác cho công ty vềcác doanh nghiệp mà mình và người có liên quan làm chủ sở hữuhoặc có cổ phần, phần vốn góp. Thông báo này được niêm yết tạitrụ sở chính và chi nhánh của công ty.

5. Chấp hành các nghị quyết của Hội đồng thành viên.6. Chịu trách nhiệm cá nhân khi lợi dụng danh nghĩa công ty

thực hiện hành vi vi phạm pháp luật; tiến hành kinh doanh hoặcgiao dịch khác không nhằm phục vụ lợi ích của công ty và gây

62

Page 84: Van ban luat kinh te bo sung 2014

thiệt hại cho người khác; thanh toán các khoản nợ chưa đến hạnkhi có nguy cơ rủi ro tài chính có thể xảy ra đối với công ty.

7. Trường hợp phát hiện thành viên Hội đồng thành viên cóhành vi vi phạm nghĩa vụ trong thực hiện quyền và nghĩa vụ đượcgiao thì thành viên khác của Hội đồng thành viên có nghĩa vụ báocáo bằng văn bản với cơ quan đại diện chủ sở hữu; yêu cầu chấm dứthành vi vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu quả.

Điều 97. Chế độ làm việc, điều kiện và thể thức tiến hànhhọp Hội đồng thành viên

1. Hội đồng thành viên làm việc theo chế độ tập thể; họp ítnhất một lần trong một quý để xem xét và quyết định những vấn đềthuộc quyền, nghĩa vụ của mình. Đối với những vấn đề không yêucầu thảo luận thì Hội đồng thành viên có thể lấy ý kiến cácthành viên bằng văn bản theo quy định tại Điều lệ công ty.

Hội đồng thành viên có thể họp bất thường để giải quyếtnhững vấn đề cấp bách theo yêu cầu của cơ quan đại diện chủ sởhữu công ty hoặc theo đề nghị của Chủ tịch Hội đồng thành viênhoặc trên 50% tổng số thành viên Hội đồng thành viên hoặc Giámđốc hoặc Tổng giám đốc.

2. Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc thành viên được Chủtịch Hội đồng thành viên ủy quyền có trách nhiệm chuẩn bị chươngtrình, nội dung tài liệu, triệu tập và chủ trì cuộc họp Hội đồngthành viên. Các thành viên Hội đồng thành viên có quyền kiếnnghị bằng văn bản về chương trình họp. Nội dung và các tài liệucuộc họp phải gửi đến các thành viên Hội đồng thành viên và cácđại biểu được mời dự họp, nếu có trước ngày họp ít nhất 03 ngàylàm việc. Tài liệu sử dụng trong cuộc họp liên quan đến việc kiếnnghị cơ quan đại diện chủ sở hữu công ty sửa đổi, bổ sung Điều lệcông ty, thông qua phương hướng phát triển công ty, thông qua báocáo tài chính hằng năm, tổ chức lại hoặc giải thể công ty phảiđược gửi đến các thành viên chậm nhất 05 ngày làm việc trước ngàyhọp.

3. Thông báo mời họp có thể bằng giấy mời, điện thoại, faxhoặc các phương tiện điện tử khác và được gửi trực tiếp đến từngthành viên Hội đồng thành viên và đại biểu khác được mời dự họp.Nội dung thông báo mời họp phải xác định rõ thời gian, địa điểmvà chương trình họp. Hình thức họp trực tuyến có thể được ápdụng khi cần thiết.

4. Cuộc họp lấy ý kiến các thành viên của Hội đồng thànhviên hợp lệ khi có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên Hộiđồng thành viên tham dự. Nghị quyết của Hội đồng thành viên được

63

Page 85: Van ban luat kinh te bo sung 2014

thông qua khi có quá nửa tổng số thành viên tham dự biểu quyếttán thành; trường hợp có số phiếu ngang nhau thì nội dung cóphiếu tán thành của Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc người đượcChủ tịch Hội đồng thành viên ủy quyền chủ trì cuộc họp là nộidung được thông qua. Thành viên Hội đồng thành viên có quyền bảolưu ý kiến của mình và kiến nghị lên cơ quan đại diện chủ sở hữucông ty.

5. Trường hợp lấy ý kiến các thành viên Hội đồng thành viênbằng văn bản thì nghị quyết của Hội đồng thành viên được thôngqua khi có hơn một nửa tổng số thành viên tán thành.

Nghị quyết có thể được thông qua bằng cách sử dụng nhiều bảnsao của cùng một văn bản nếu mỗi bản sao đó có ít nhất một chữ kýcủa thành viên Hội đồng thành viên.

6. Căn cứ vào nội dung và chương trình cuộc họp, khi xétthấy cần thiết, Hội đồng thành viên có quyền hoặc có trách nhiệmmời đại diện có thẩm quyền của các cơ quan, tổ chức có liên quantham dự và thảo luận các vấn đề cụ thể trong chương trình cuộchọp. Đại diện các cơ quan, tổ chức được mời dự họp có quyền phátbiểu ý kiến nhưng không tham gia biểu quyết. Các ý kiến phátbiểu của đại diện được mời dự họp được ghi đầy đủ vào biên bảncủa cuộc họp.

7. Nội dung các vấn đề thảo luận, các ý kiến phát biểu, kếtquả biểu quyết, các quyết định được Hội đồng thành viên thôngqua và kết luận của các cuộc họp của Hội đồng thành viên phảiđược ghi biên bản. Chủ tọa và thư ký cuộc họp phải liên đới chịutrách nhiệm về tính chính xác và tính trung thực của biên bảnhọp Hội đồng thành viên. Biên bản họp Hội đồng thành viên phảilàm xong và thông qua trước khi kết thúc cuộc họp. Biên bản phảicó các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Thời gian, địa điểm, mục đích, chương trình họp; danh sáchthành viên dự họp; vấn đề được thảo luận và biểu quyết; tóm tắt ýkiến phát biểu của thành viên về từng vấn đề thảo luận;

b) Số phiếu biểu quyết tán thành và không tán thành đối vớitrường hợp không áp dụng phương thức bỏ phiếu trắng hoặc sốphiếu biểu quyết tán thành, không tán thành và không có ý kiếnđối với trường hợp có áp dụng phương thức bỏ phiếu trắng;

c) Các quyết định được thông qua; họ, tên, chữ ký của thànhviên dự họp.

8. Thành viên Hội đồng thành viên có quyền yêu cầu Giámđốc, Phó Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Kế toántrưởng và người quản lý, điều hành trong công ty, công ty con do

64

Page 86: Van ban luat kinh te bo sung 2014

công ty nắm 100% vốn điều lệ, người đại diện phần vốn góp củacông ty tại các doanh nghiệp khác cung cấp các thông tin, tàiliệu về tình hình tài chính, hoạt động của doanh nghiệp theo quychế thông tin do Hội đồng thành viên quy định hoặc theo nghịquyết của Hội đồng thành viên. Người được yêu cầu cung cấp thôngtin phải cung cấp kịp thời, đầy đủ và chính xác các thông tin,tài liệu theo yêu cầu của thành viên Hội đồng thành viên, trừtrường hợp Hội đồng thành viên có quyết định khác.

9. Hội đồng thành viên sử dụng bộ máy điều hành, bộ phậngiúp việc (nếu có) và con dấu của công ty để thực hiện nhiệm vụcủa mình.

10. Chi phí hoạt động của Hội đồng thành viên, tiền lương,phụ cấp và thù lao khác được tính vào chi phí quản lý công ty.

11. Trường hợp cần thiết, Hội đồng thành viên tổ chức việclấy ý kiến các chuyên gia tư vấn trong nước và ngoài nước trướckhi quyết định các vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Hộiđồng thành viên. Chi phí lấy ý kiến chuyên gia tư vấn được quyđịnh tại quy chế quản lý tài chính của công ty.

12. Nghị quyết của Hội đồng thành viên có hiệu lực kể từngày được thông qua hoặc từ ngày có hiệu lực ghi trong nghịquyết đó, trừ các trường hợp phải được cơ quan đại diện chủ sởhữu chấp thuận.

Điều 98. Chủ tịch công ty1. Chủ tịch công ty do cơ quan đại diện chủ sở hữu bổ nhiệm

theo quy định của pháp luật. Chủ tịch công ty có nhiệm kỳ khôngquá 05 năm. Chủ tịch công ty có thể được bổ nhiệm lại nhưngkhông quá hai nhiệm kỳ. Tiêu chuẩn, điều kiện và các trường hợpmiễn nhiệm, cách chức Chủ tịch công ty được thực hiện theo quyđịnh tại Điều 92 và Điều 93 của Luật này.

2. Chủ tịch công ty thực hiện các quyền, nghĩa vụ của ngườiđại diện chủ sở hữu trực tiếp tại công ty theo quy định của Luậtquản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanhtại doanh nghiệp; các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định tạiĐiều 91 và Điều 96 của Luật này.

3. Tiền lương, thưởng và quyền lợi khác của Chủ tịch côngty do cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định và được tính vàochi phí quản lý công ty.

4. Chủ tịch công ty sử dụng bộ máy quản lý, điều hành, bộphận giúp việc (nếu có) và con dấu của công ty để thực hiệnquyền và nghĩa vụ của mình. Trường hợp cần thiết, Chủ tịch côngty tổ chức việc lấy ý kiến các chuyên gia tư vấn trong và ngoài

65

Page 87: Van ban luat kinh te bo sung 2014

nước trước khi quyết định các vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyềncủa Chủ tịch công ty. Chi phí lấy ý kiến chuyên gia tư vấn đượcquy định tại quy chế quản lý tài chính của công ty.

5. Các quyết định thuộc thẩm quyền quy định tại khoản 2Điều này phải được lập thành văn bản, ký tên với chức danh Chủtịch công ty bao gồm cả trường hợp Chủ tịch công ty kiêm Giámđốc hoặc Tổng giám đốc.

6. Quyết định của Chủ tịch công ty có hiệu lực kể từ ngày kýhoặc từ ngày có hiệu lực ghi trong quyết định đó, trừ trường hợpphải được cơ quan đại diện chủ sở hữu chấp thuận.

7. Trường hợp Chủ tịch công ty vắng mặt ở Việt Nam trên 30ngày thì phải ủy quyền bằng văn bản cho người khác thực hiện mộtsố quyền, nghĩa vụ của Chủ tịch công ty; việc ủy quyền phải đượcthông báo kịp thời bằng văn bản đến cơ quan đại diện chủ sở hữu.Các trường hợp ủy quyền khác thực hiện theo quy định tại quy chếquản lý nội bộ của công ty.

Điều 99. Giám đốc, Tổng giám đốc công ty1. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty do Hội đồng thành

viên hoặc Chủ tịch công ty bổ nhiệm hoặc thuê theo phương ánnhân sự đã được cơ quan đại diện chủ sở hữu chấp thuận. Công tycó một hoặc một số Phó Tổng giám đốc hoặc Phó Giám đốc. Số lượng,thẩm quyền bổ nhiệm Phó Tổng giám đốc hoặc Phó Giám đốc quy địnhtại Điều lệ công ty. Quyền và nghĩa vụ của Phó Giám đốc hoặc PhóTổng giám đốc quy định tại Điều lệ công ty hoặc hợp đồng laođộng.

2. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc có nhiệm vụ điều hành cáchoạt động hằng ngày của công ty và có các quyền và nghĩa vụ sauđây:

a) Tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện kếhoạch, phương án kinh doanh, kế hoạch đầu tư của công ty;

b) Tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện các nghịquyết của Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty và của cơ quanđại diện chủ sở hữu công ty;

c) Quyết định các công việc hằng ngày của công ty;d) Ban hành quy chế quản lý nội bộ của công ty đã được Hội

đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty chấp thuận;đ) Ký hợp đồng, thỏa thuận nhân danh công ty, trừ trường

hợp thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Chủtịch công ty;

66

Page 88: Van ban luat kinh te bo sung 2014

e) Bổ nhiệm, thuê, miễn nhiệm, cách chức, chấm dứt hợp đồngđối với các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danhthuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty;

g) Tuyển dụng lao động; h) Lập và trình Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty

báo cáo định kỳ hằng quý, hằng năm về kết quả thực hiện mục tiêukế hoạch kinh doanh, và báo cáo tài chính hằng năm;

i) Kiến nghị phương án tổ chức lại công ty, khi xét thấycần thiết;

k) Kiến nghị phân bổ và sử dụng lợi nhuận sau thuế và cácnghĩa vụ tài chính khác của công ty;

l) Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật vàĐiều lệ công ty.

Điều 100. Tiêu chuẩn, điều kiện của Giám đốc, Tổng giám đốc1. Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế trong quản

trị kinh doanh hoặc trong lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh củacông ty.

2. Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹnuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột của ngườiđứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan đại diện chủ sởhữu.

3. Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹnuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột của thànhviên Hội đồng thành viên.

4. Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹnuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột của Phó Tổnggiám đốc, Phó Giám đốc và Kế toán trưởng của công ty.

5. Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹnuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, emrể, chị dâu, em dâu của Kiểm soát viên công ty.

6. Không đồng thời là cán bộ, công chức trong cơ quan nhànước hoặc tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.

7. Chưa từng bị cách chức Chủ tịch Hội đồng thành viên,thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặcTổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc hoặc Phó Giám đốc tại công tyhoặc ở doanh nghiệp nhà nước khác.

8. Không được kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của doanhnghiệp khác.

67

Page 89: Van ban luat kinh te bo sung 2014

9. Các tiêu chuẩn, điều kiện khác quy định tại Điều lệ côngty.

Điều 101. Miễn nhiệm, cách chức đối với Giám đốc, Tổng giámđốc và người quản lý công ty khác

1. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc bị miễn nhiệm trong các trườnghợp sau đây:

a) Không còn đủ tiêu chuẩn và điều kiện quy định tại Điều 100của Luật này;

b) Có đơn xin nghỉ việc.2. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc bị cách chức trong các trường

hợp sau đây:a) Doanh nghiệp không bảo toàn được vốn theo quy định pháp

luật;b) Doanh nghiệp không hoàn thành các mục tiêu kế hoạch kinh

doanh hằng năm;c) Không có đủ trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu của

chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh mới của doanhnghiệp;

d) Doanh nghiệp vi phạm pháp luật hoặc có hoạt động kinhdoanh trái với quy định của pháp luật;

đ) Vi phạm một trong số các nghĩa vụ của người quản lý quyđịnh tại Điều 96 của Luật này;

e) Các trường hợp khác quy định tại Điều lệ công ty.3. Trường hợp miễn nhiệm, cách chức đối với Phó Tổng giám

đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý công ty khác doĐiều lệ công ty quy định.

Điều 102. Ban kiểm soát 1. Căn cứ quy mô của công ty, cơ quan đại diện chủ sở hữu

quyết định bổ nhiệm 01 Kiểm soát viên hoặc thành lập Ban kiểmsoát gồm 03 đến 05 Kiểm soát viên. Nhiệm kỳ Kiểm soát viên khôngquá 05 năm và được bổ nhiệm lại nhưng mỗi cá nhân chỉ được bổnhiệm làm Kiểm soát viên của một công ty không quá 02 nhiệm kỳ.

2. Ban kiểm soát có các quyền và nghĩa vụ sau đây:a) Giám sát việc tổ chức thực hiện chiến lược phát triển,

kế hoạch kinh doanh, thực hiện các mục tiêu chiến lược và mụctiêu kế hoạch của công ty;

68

Page 90: Van ban luat kinh te bo sung 2014

b) Giám sát và đánh giá việc thực hiện các quyền, nghĩa vụcủa thành viên Hội đồng thành viên và Hội đồng thành viên, Giámđốc hoặc Tổng giám đốc công ty;

c) Giám sát và đánh giá hiệu lực và mức độ tuân thủ quy chếkiểm toán nội bộ, quy chế quản lý và phòng ngừa rủi ro, quy chếbáo cáo và các quy chế quản trị nội bộ khác của công ty;

d) Giám sát tính hợp pháp, tính hệ thống và trung thực trongcông tác kế toán, sổ kế toán, trong nội dung báo cáo tài chính,các phụ lục và tài liệu liên quan;

đ) Giám sát các giao dịch của công ty với các bên có liênquan;

e) Giám sát thực hiện các dự án đầu tư lớn, giao dịch mua,bán và giao dịch kinh doanh khác có quy mô lớn hoặc giao dịch kinhdoanh bất thường của công ty;

g) Lập và gửi báo cáo đánh giá, kiến nghị về các nội dungquy định tại các điểm a, b, c, d, đ và e khoản này cho cơ quanđại diện chủ sở hữu và Hội đồng thành viên;

h) Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo yêu cầu của cơquan đại diện chủ sở hữu hoặc quy định tại Điều lệ công ty.

3. Tiền lương, thưởng của Kiểm soát viên do cơ quan đạidiện chủ sở hữu quyết định và chi trả.

4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.Điều 103. Tiêu chuẩn và điều kiện đối với Kiểm soát viên1. Được đào tạo một trong các chuyên ngành về tài chính, kế

toán, kiểm toán, luật, quản trị kinh doanh và có ít nhất 03 nămkinh nghiệm làm việc; Trưởng Ban kiểm soát phải có ít nhất 05năm kinh nghiệm làm việc liên quan đến chuyên ngành tài chính,kế toán, kiểm toán, luật, quản trị kinh doanh được đào tạo.

2. Không phải là người lao động của công ty.3. Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ

nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, emrể, chị dâu, em dâu của đối tượng sau đây:

a) Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan đạidiện chủ sở hữu của công ty;

b) Thành viên Hội đồng thành viên của công ty;c) Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng

của công ty;d) Kiểm soát viên khác của công ty.

69

Page 91: Van ban luat kinh te bo sung 2014

4. Không được kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của doanhnghiệp khác.

5. Không được đồng thời là Kiểm soát viên, thành viên Hộiđồng thành viên, thành viên Hội đồng quản trị của doanh nghiệpkhông phải là doanh nghiệp nhà nước.

6. Các tiêu chuẩn và điều kiện khác quy định tại Điều lệcông ty.

Điều 104. Quyền của Ban kiểm soát và Kiểm soát viên1. Tham gia các cuộc họp của Hội đồng thành viên, các cuộc

tham vấn và trao đổi chính thức và không chính thức của cơ quanđại diện chủ sở hữu với Hội đồng thành viên; có quyền chất vấnHội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên và Giám đốchoặc Tổng giám đốc công ty về các kế hoạch, dự án hay chươngtrình đầu tư phát triển và các quyết định khác trong quản lýđiều hành công ty.

2. Xem xét sổ sách kế toán, báo cáo, hợp đồng, giao dịch vàtài liệu khác của công ty; kiểm tra công việc quản lý điều hànhcủa Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Giámđốc hoặc Tổng giám đốc khi xét thấy cần thiết hoặc theo yêu cầucủa cơ quan đại diện chủ sở hữu.

3. Xem xét, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh, thựctrạng tài chính của công ty, thực trạng vận hành và hiệu lực cácquy chế quản trị nội bộ công ty.

4. Yêu cầu thành viên Hội đồng thành viên, Giám đốc, PhóGiám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng vànhững người quản lý khác báo cáo, cung cấp thông tin về bất cứviệc gì trong phạm vi quản lý và hoạt động đầu tư, kinh doanh củacông ty.

5. Yêu cầu những người quản lý công ty báo cáo về thựctrạng tài chính, thực trạng và kết quả kinh doanh của công tycon khi xét thấy cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ theo quyđịnh của pháp luật và Điều lệ công ty.

6. Trường hợp phát hiện có thành viên Hội đồng thành viên,Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và những người quản lý khác làm tráicác quy định về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của họ hoặc cónguy cơ làm trái các quy định đó; hoặc phát hiện hành vi vi phạmpháp luật, làm trái các quy định về quản lý kinh tế, trái quyđịnh Điều lệ công ty hoặc các quy chế quản trị nội bộ công typhải báo cáo ngay cho cơ quan đại diện chủ sở hữu công ty, cácthành viên khác của Ban kiểm soát và cá nhân có liên quan.

70

Page 92: Van ban luat kinh te bo sung 2014

7. Đề nghị cơ quan đại diện chủ sở hữu thành lập đơn vịthực hiện nhiệm vụ kiểm toán tham mưu và trực tiếp hỗ trợ Bankiểm soát thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.

8. Thực hiện các quyền khác quy định tại Điều lệ công ty.Điều 105. Chế độ làm việc của Ban kiểm soát và Kiểm soát

viên1. Trưởng Ban kiểm soát làm việc chuyên trách tại công ty;

các thành viên khác có thể tham gia Ban kiểm soát của không quá 04doanh nghiệp nhà nước nhưng phải được sự đồng ý bằng văn bản củacơ quan đại diện chủ sở hữu.

2. Trưởng Ban kiểm soát xây dựng kế hoạch công tác hằngtháng, hằng quý và hằng năm của Ban kiểm soát; phân công nhiệmvụ và công việc cụ thể cho từng thành viên.

3. Kiểm soát viên độc lập và chủ động thực hiện các nhiệm vụvà công việc được phân công; đề xuất, kiến nghị thực hiện cácnhiệm vụ, công việc kiểm soát khác ngoài kế hoạch, ngoài phạm viđược phân công khi xét thấy cần thiết.

4. Ban kiểm soát họp ít nhất mỗi tháng một lần để rà soát,đánh giá, thông qua báo cáo kết quả kiểm soát trong tháng trìnhcơ quan đại diện chủ sở hữu; thảo luận và thông qua kế hoạchhoạt động tiếp theo của Ban kiểm soát.

5. Quyết định của Ban kiểm soát được thông qua khi có đa sốthành viên dự họp tán thành. Các ý kiến khác với nội dung quyếtđịnh đã được thông qua phải được ghi chép đầy đủ, chính xác vàbáo cáo cơ quan đại diện chủ sở hữu.

Điều 106. Trách nhiệm của Kiểm soát viên1. Tuân thủ pháp luật, Điều lệ công ty, quyết định của cơ

quan đại diện chủ sở hữu và đạo đức nghề nghiệp trong thực hiệncác quyền và nghĩa vụ quy định tại Luật này và Điều lệ công ty.

2. Thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao một cách trungthực, cẩn trọng, tốt nhất để bảo vệ lợi ích của Nhà nước và lợiích hợp pháp của các bên tại công ty.

3. Trung thành với lợi ích của Nhà nước và công ty; khôngđược sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh, lạm dụngđịa vị, chức vụ, tài sản của công ty để tư lợi hoặc phục vụ cholợi ích của tổ chức, cá nhân khác.

4. Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệcông ty.

71

Page 93: Van ban luat kinh te bo sung 2014

5. Trường hợp vi phạm nghĩa vụ quy định tại các khoản 1, 2,3 và 4 Điều này mà gây thiệt hại cho công ty thì Kiểm soát viênphải chịu trách nhiệm cá nhân hoặc liên đới bồi thường thiệt hạiđó; tùy theo tính chất, mức độ vi phạm và thiệt hại còn có thểbị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứutrách nhiệm hình sự theo quy định pháp luật.

6. Mọi thu nhập và lợi ích khác mà Kiểm soát viên trực tiếphoặc gián tiếp có được do vi phạm nghĩa vụ quy định tại cáckhoản 1, 2, 3 và 4 Điều này đều phải trả lại công ty.

7. Trường hợp phát hiện có Kiểm soát viên vi phạm nghĩa vụtrong thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao thì thành viên kháccủa Ban kiểm soát có nghĩa vụ báo cáo bằng văn bản đến cơ quanđại diện chủ sở hữu; yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm và có giảipháp khắc phục hậu quả.

Điều 107. Miễn nhiệm, cách chức Kiểm soát viên 1. Kiểm soát viên bị miễn nhiệm trong các trường hợp sau

đây:a) Không còn đủ tiêu chuẩn và điều kiện theo quy định tại

Điều 103 của Luật này;b) Có đơn xin từ chức và được cơ quan đại diện chủ sở hữu

chấp thuận;c) Được cơ quan đại diện chủ sở hữu hoặc cơ quan có thẩm

quyền khác điều động, phân công thực hiện nhiệm vụ khác;d) Trường hợp khác theo quy định tại Điều lệ công ty.2. Kiểm soát viên bị cách chức trong các trường hợp sau

đây:a) Không hoàn thành nhiệm vụ, công việc được phân công; b) Không thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong 03

tháng liên tục, trừ trường hợp bất khả kháng;c) Vi phạm nghiêm trọng hoặc vi phạm nhiều lần nghĩa vụ của

Kiểm soát viên quy định của Luật này và Điều lệ công ty;d) Trường hợp khác theo quy định tại Điều lệ công ty.Điều 108. Công bố thông tin định kỳ1. Công ty phải công bố định kỳ trên trang thông tin điện

tử của công ty và của cơ quan đại diện chủ sở hữu những thôngtin sau đây:

a) Thông tin cơ bản về công ty và điều lệ công ty;

72

Page 94: Van ban luat kinh te bo sung 2014

b) Mục tiêu tổng quát, mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể của của kếhoạch kinh doanh hằng năm;

c) Báo cáo và tóm tắt Báo cáo tài chính hằng năm đã đượckiểm toán bởi tổ chức kiểm toán độc lập trong thời hạn không quá150 ngày, kể từ ngày kết thúc năm tài chính;

d) Báo cáo và tóm tắt Báo cáo tài chính giữa năm đã đượckiểm toán bởi tổ chức kiểm toán độc lập; thời hạn công bố phảitrước ngày 31 tháng 07 hằng năm;

Nội dung công bố thông tin quy định tại điểm c và điểm dkhoản này bao gồm Báo cáo tài chính của công ty mẹ và Báo cáotài chính hợp nhất;

đ) Báo cáo đánh giá về kết quả thực hiện kế hoạch sản xuấtkinh doanh hằng năm và 03 năm gần nhất tính đến năm báo cáo;

e) Báo cáo kết quả thực hiện các nhiệm vụ công ích đượcgiao theo kế hoạch hoặc đấu thầu (nếu có) và trách nhiệm xã hộikhác;

g) Báo cáo về thực trạng quản trị, cơ cấu tổ chức công ty. 2. Báo cáo thực trạng quản trị công ty bao gồm các thông tin

sau đây:a) Thông tin về cơ quan đại diện chủ sở hữu, người đứng đầu

và cấp phó của người đứng đầu cơ quan đại diện chủ sở hữu;b) Thông tin về người quản lý công ty, bao gồm trình độ

chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp, các vị trí quản lý đã nắmgiữ, cách thức được bổ nhiệm, công việc quản lý được giao, mứctiền lương, thưởng, cách thức trả tiền lương và các lợi íchkhác; những người có liên quan và ích lợi có liên quan của họvới công ty; bản tự kiểm điểm, đánh giá hằng năm của họ trêncương vị là người quản lý công ty;

c) Các quyết định có liên quan của cơ quan đại diện chủ sởhữu; các quyết định, nghị quyết của Hội đồng thành viên hoặc Chủtịch công ty;

d) Thông tin về Ban kiểm soát, Kiểm soát viên và hoạt độngcủa họ;

đ) Thông tin về Đại hội công nhân, viên chức; số lượng laođộng bình quân năm và tại thời điểm báo cáo, tiền lương và lợiích khác bình quân năm trên người lao động;

e) Báo cáo kết luận của cơ quan thanh tra (nếu có) và cácbáo cáo của Ban kiểm soát, Kiểm soát viên;

73

Page 95: Van ban luat kinh te bo sung 2014

g) Thông tin về các bên có liên quan của công ty, giao dịch củacông ty với bên có liên quan;

h) Các thông tin khác theo quy định của Điều lệ công ty.3. Thông tin được báo cáo và công bố phải đầy đủ, chính xác

và kịp thời theo quy định của pháp luật.4. Người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền

công bố thông tin thực hiện công bố thông tin. Người đại diện theopháp luật phải chịu trách nhiệm về tính đầy đủ, kịp thời, trungthực và chính xác của thông tin được công bố.

5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.Điều 109. Công bố thông tin bất thường1. Công ty phải công bố trên trang thông tin điện tử và ấn

phẩm (nếu có) và niêm yết công khai tại trụ sở chính và địa điểmkinh doanh của công ty về các thông tin bất thường trong thờihạn 36 giờ, kể từ khi xảy ra một trong các sự kiện sau đây:

a) Tài khoản của công ty tại ngân hàng bị phong tỏa hoặcđược phép hoạt động trở lại sau khi bị phong tỏa;

b) Tạm ngừng một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh; bịthu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy phép thànhlập hoặc giấy phép thành lập và hoạt động hoặc giấy phép hoạtđộng hoặc giấy phép khác liên quan đến kinh doanh của công ty;

c) Sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hoạt độnghoặc bất kỳ giấy phép, giấy chứng nhận khác có liên quan đếnhoạt động của doanh nghiệp;

d) Thay đổi người quản lý công ty, gồm thành viên Hội đồngthành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Tổnggiám đốc, Phó Tổng giám đốc, Trưởng Ban kiểm soát hoặc Kiểm soátviên, Kế toán trưởng, trưởng phòng tài chính kế toán;

đ) Có quyết định kỷ luật, khởi tố, có bản án, quyết địnhcủa Tòa án đối với một trong số các người quản lý doanh nghiệp;

e) Có kết luận của cơ quan thanh tra hoặc của cơ quan quảnlý thuế về việc vi phạm pháp luật của doanh nghiệp;

g) Có quyết định thay đổi tổ chức kiểm toán độc lập, hoặcbị từ chối kiểm toán báo cáo tài chính;

h) Có quyết định thành lập, giải thể, hợp nhất, sáp nhập,chuyển đổi công ty con; quyết định đầu tư, giảm vốn hoặc thoáivốn đầu tư tại các công ty khác.

2. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

74

Page 96: Van ban luat kinh te bo sung 2014

CHƯƠNG V: CÔNG TY CỔ PHẦN

Điều 110. Công ty cổ phần1. Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:a) Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là

cổ phần;b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối

thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa;c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ

tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vàodoanh nghiệp;

d) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mìnhcho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 119 vàkhoản 1 Điều 126 của Luật này.

2. Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấpGiấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

3. Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần các loại đểhuy động vốn.

Điều 111. Vốn công ty cổ phần1. Vốn điều lệ công ty cổ phần là tổng giá trị mệnh giá cổ

phần đã bán các loại. Vốn điều lệ của công ty cổ phần tại thờiđiểm đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng giá trị mệnh giá cổphần các loại đã được đăng ký mua và được ghi trong Điều lệ côngty.

2. Cổ phần đã bán là số cổ phần được quyền chào bán đã đượccác cổ đông thanh toán đủ cho công ty. Tại thời điểm đăng kýthành lập doanh nghiệp, cổ phần đã bán là tổng số cổ phần cácloại đã được đăng ký mua.

3. Cổ phần được quyền chào bán của công ty cổ phần là tổngsố cổ phần các loại mà Đại hội đồng cổ đông quyết định sẽ chàobán để huy động vốn. Số cổ phần được quyền chào bán của công tycổ phần tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp là tổng số cổ phầncác loại mà công ty sẽ bán để huy động vốn, bao gồm cổ phần đãđược đăng ký mua và cổ phần chưa được đăng ký mua.

4. Cổ phần chưa bán là cổ phần được quyền chào bán và chưađược thanh toán. Tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp,cổ phần chưa bán là tổng số cổ phần mà chưa được các cổ đôngđăng ký mua.

75

Page 97: Van ban luat kinh te bo sung 2014

5. Công ty có thể thay đổi vốn điều lệ trong các trường hợpsau đây:

a) Theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông, công ty hoàntrả một phần vốn góp cho cổ đông theo tỷ lệ sở hữu cổ phần củahọ trong công ty nếu công ty đã hoạt động kinh doanh liên tụctrong hơn 02 năm, kể từ ngày đăng ký doanh nghiệp và bảo đảmthanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đãhoàn trả cho cổ đông;

b) Công ty mua lại cổ phần đã phát hành quy định tại Điều 129và Điều 130 của Luật này;

c) Vốn điều lệ không được các cổ đông thanh toán đầy đủ vàđúng hạn theo quy định tại Điều 112 của Luật này.

Điều 112. Thanh toán cổ phần đã đăng ký mua khi đăng kýdoanh nghiệp

1. Các cổ đông phải thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký muatrong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăngký doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty hoặc hợp đồngđăng ký mua cổ phần quy định một thời hạn khác ngắn hơn. Hộiđồng quản trị chịu trách nhiệm giám sát, đôn đốc thanh toán đủvà đúng hạn các cổ phần các cổ đông đã đăng ký mua.

2. Trong thời hạn từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhậnđăng ký doanh nghiệp đến ngày cuối cùng phải thanh toán đủ số cổphần đã đăng ký mua quy định tại khoản 1 Điều này, số phiếu biểuquyết của các cổ đông được tính theo số cổ phần phổ thông đãđược đăng ký mua, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy địnhkhác.

3. Nếu sau thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này có cổđông chưa thanh toán hoặc chỉ thanh toán được một phần số cổphần đã đăng ký mua, thì thực hiện theo quy định sau đây:

a) Cổ đông chưa thanh toán số cổ phần đã đăng ký mua sẽđương nhiên không còn là cổ đông của công ty và không đượcchuyển nhượng quyền mua cổ phần đó cho người khác;

b) Cổ đông chỉ thanh toán một phần số cổ phần đã đăng kýmua sẽ có quyền biểu quyết, nhận lợi tức và các quyền khác tươngứng với số cổ phần đã thanh toán; không được chuyển nhượng quyềnmua số cổ phần chưa thanh toán cho người khác;

c) Số cổ phần chưa thanh toán được coi là cổ phần chưa bánvà Hội đồng quản trị được quyền bán;

d) Công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ bằng giá trịmệnh giá số cổ phần đã được thanh toán đủ và thay đổi cổ đông

76

Page 98: Van ban luat kinh te bo sung 2014

sáng lập trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạnphải thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua theo quy định tạikhoản 1 Điều này.

4. Cổ đông chưa thanh toán hoặc chưa thanh toán đủ số cổphần đã đăng ký mua phải chịu trách nhiệm tương ứng với tổng giátrị mệnh giá cổ phần đã đăng ký mua đối với các nghĩa vụ tàichính của công ty phát sinh trong thời hạn quy định tại khoản 1Điều này. Thành viên Hội đồng quản trị, người đại diện theo phápluật phải chịu trách nhiệm liên đới về các thiệt hại phát sinh dokhông thực hiện hoặc không thực hiện đúng quy định tại khoản 1 vàđiểm d khoản 3 Điều này.

Điều 113. Các loại cổ phần1. Công ty cổ phần phải có cổ phần phổ thông. Người sở hữu

cổ phần phổ thông là cổ đông phổ thông.2. Ngoài cổ phần phổ thông, công ty cổ phần có thể có cổ

phần ưu đãi. Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi.Cổ phần ưu đãi gồm các loại sau đây:

a) Cổ phần ưu đãi biểu quyết;b) Cổ phần ưu đãi cổ tức;c) Cổ phần ưu đãi hoàn lại;d) Cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định.3. Chỉ có tổ chức được Chính phủ ủy quyền và cổ đông sáng

lập được quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết. Ưu đãi biểuquyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực trong 03 năm, kể từngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Sauthời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lậpchuyển đổi thành cổ phần phổ thông.

4. Người được quyền mua cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưuđãi hoàn lại và cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy địnhhoặc do Đại hội đồng cổ đông quyết định.

5. Mỗi cổ phần của cùng một loại đều tạo cho người sở hữunó các quyền, nghĩa vụ và lợi ích ngang nhau.

6. Cổ phần phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần ưuđãi. Cổ phần ưu đãi có thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thôngtheo nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông.

Điều 114. Quyền của cổ đông phổ thông1. Cổ đông phổ thông có các quyền sau đây:a) Tham dự và phát biểu trong các Đại hội đồng cổ đông và

thực hiện quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện

77

Page 99: Van ban luat kinh te bo sung 2014

theo ủy quyền hoặc theo hình thức khác do pháp luật, Điều lệcông ty quy định. Mỗi cổ phần phổ thông có một phiếu biểu quyết;

b) Nhận cổ tức với mức theo quyết định của Đại hội đồng cổđông;

c) Ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổphần phổ thông của từng cổ đông trong công ty;

d) Tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừtrường hợp quy định tại khoản 3 Điều 119 và khoản 1 Điều 126 củaLuật này;

đ) Xem xét, tra cứu và trích lục các thông tin trong Danhsách cổ đông có quyền biểu quyết và yêu cầu sửa đổi các thôngtin không chính xác;

e) Xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp Điều lệ côngty, biên bản họp Đại hội đồng cổ đông và các nghị quyết của Đạihội đồng cổ đông;

g) Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được nhận một phầntài sản còn lại tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần tại công ty;

2. Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 10% tổng số cổ phầnphổ thông trở lên trong thời hạn liên tục ít nhất 06 tháng hoặcmột tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty có các quyềnsau đây:

a) Đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát;b) Xem xét và trích lục sổ biên bản và các nghị quyết của

Hội đồng quản trị, báo cáo tài chính giữa năm và hằng năm theomẫu của hệ thống kế toán Việt Nam và các báo cáo của Ban kiểmsoát;

c) Yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông trong trườnghợp quy định tại khoản 3 Điều này;

d) Yêu cầu Ban kiểm soát kiểm tra từng vấn đề cụ thể liênquan đến quản lý, điều hành hoạt động của công ty khi xét thấycần thiết. Yêu cầu phải bằng văn bản; phải có họ, tên, địa chỉthường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minhnhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác đối vớicổ đông là cá nhân; tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số quyếtđịnh thành lập hoặc số đăng ký doanh nghiệp đối với cổ đông làtổ chức; số lượng cổ phần và thời điểm đăng ký cổ phần của từngcổ đông, tổng số cổ phần của cả nhóm cổ đông và tỷ lệ sở hữutrong tổng số cổ phần của công ty; vấn đề cần kiểm tra, mục đíchkiểm tra;

78

Page 100: Van ban luat kinh te bo sung 2014

đ) Các quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệcông ty.

3. Cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy định tại khoản 2 Điều nàycó quyền yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông trong cáctrường hợp sau đây:

a) Hội đồng quản trị vi phạm nghiêm trọng quyền của cổđông, nghĩa vụ của người quản lý hoặc ra quyết định vượt quáthẩm quyền được giao;

b) Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị đã vượt quá 06 tháng màHội đồng quản trị mới chưa được bầu thay thế;

c) Trường hợp khác theo quy định của Điều lệ công ty. Yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông phải được lập

bằng văn bản và phải có họ, tên, địa chỉ thường trú, số Thẻ căncước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứngthực cá nhân hợp pháp khác đối với cổ đông là cá nhân; tên, mãsố doanh nghiệp hoặc số quyết định thành lập, địa chỉ trụ sởchính đối với cổ đông là tổ chức; số cổ phần và thời điểm đăng kýcổ phần của từng cổ đông, tổng số cổ phần của cả nhóm cổ đông vàtỷ lệ sở hữu trong tổng số cổ phần của công ty, căn cứ và lý doyêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông. Kèm theo yêu cầutriệu tập họp phải có các tài liệu, chứng cứ về các vi phạm củaHội đồng quản trị, mức độ vi phạm hoặc về quyết định vượt quáthẩm quyền.

4. Trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác thìviệc đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát quy địnhtại điểm a khoản 2 Điều này được thực hiện như sau:

a) Các cổ đông phổ thông hợp thành nhóm để đề cử người vàoHội đồng quản trị và Ban kiểm soát phải thông báo về việc họpnhóm cho các cổ đông dự họp biết trước khi khai mạc Đại hội đồngcổ đông;

b) Căn cứ số lượng thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểmsoát, cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy định tại khoản 2 Điều nàyđược quyền đề cử một hoặc một số người theo quyết định của Đạihội đồng cổ đông làm ứng cử viên Hội đồng quản trị và Ban kiểmsoát. Trường hợp số ứng cử viên được cổ đông hoặc nhóm cổ đôngđề cử thấp hơn số ứng cử viên mà họ được quyền đề cử theo quyếtđịnh của Đại hội đồng cổ đông thì số ứng cử viên còn lại do Hộiđồng quản trị, Ban kiểm soát và các cổ đông khác đề cử.

5. Các quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệcông ty.

79

Page 101: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 115. Nghĩa vụ của cổ đông phổ thông1. Thanh toán đủ và đúng thời hạn số cổ phần cam kết mua. Không được rút vốn đã góp bằng cổ phần phổ thông ra khỏi

công ty dưới mọi hình thức, trừ trường hợp được công ty hoặcngười khác mua lại cổ phần. Trường hợp có cổ đông rút một phầnhoặc toàn bộ vốn cổ phần đã góp trái với quy định tại khoản nàythì cổ đông đó và người có lợi ích liên quan trong công ty phảicùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tàisản khác của công ty trong phạm vi giá trị cổ phần đã bị rút vàcác thiệt hại xảy ra.

2. Tuân thủ Điều lệ và quy chế quản lý nội bộ của công ty.3. Chấp hành nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng

quản trị.4. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và

Điều lệ công ty.Điều 116. Cổ phần ưu đãi biểu quyết và quyền của cổ đông ưu

đãi biểu quyết1. Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ phần có số phiếu biểu

quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ thông. Số phiếu biểu quyếtcủa một cổ phần ưu đãi biểu quyết do Điều lệ công ty quy định.

2. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết có các quyềnsau đây:

a) Biểu quyết về các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hộiđồng cổ đông với số phiếu biểu quyết theo quy định tại khoản 1Điều này;

b) Các quyền khác như cổ đông phổ thông, trừ trường hợp quyđịnh tại khoản 3 Điều này.

3. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết không đượcchuyển nhượng cổ phần đó cho người khác.

Điều 117. Cổ phần ưu đãi cổ tức và quyền của cổ đông ưu đãicổ tức

1. Cổ phần ưu đãi cổ tức là cổ phần được trả cổ tức với mứccao hơn so với mức cổ tức của cổ phần phổ thông hoặc mức ổn địnhhằng năm. Cổ tức được chia hằng năm gồm cổ tức cố định và cổ tứcthưởng. Cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết quả kinh doanhcủa công ty. Mức cổ tức cố định cụ thể và phương thức xác địnhcổ tức thưởng được ghi trên cổ phiếu của cổ phần ưu đãi cổ tức.

2. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức có các quyền sauđây:

80

Page 102: Van ban luat kinh te bo sung 2014

a) Nhận cổ tức theo quy định tại khoản 1 Điều này;b) Nhận phần tài sản còn lại tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ

phần tại công ty, sau khi công ty đã thanh toán hết các khoảnnợ, cổ phần ưu đãi hoàn lại khi công ty giải thể hoặc phá sản;

c) Các quyền khác như cổ đông phổ thông, trừ trường hợp quyđịnh tại khoản 3 Điều này.

3. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức không có quyền biểuquyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội đồngquản trị và Ban kiểm soát.

Điều 118. Cổ phần ưu đãi hoàn lại và quyền của cổ đông ưuđãi hoàn lại

1. Cổ phần ưu đãi hoàn lại là cổ phần được công ty hoàn lạivốn góp theo yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điều kiệnđược ghi tại cổ phiếu của cổ phần ưu đãi hoàn lại.

2. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hoàn lại có các quyền khácnhư cổ đông phổ thông, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điềunày.

3. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hoàn lại không có quyềnbiểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hộiđồng quản trị và Ban kiểm soát.

Điều 119. Cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập1. Công ty cổ phần mới thành lập phải có ít nhất 03 cổ đông

sáng lập; công ty cổ phần được chuyển đổi từ doanh nghiệp nhànước hoặc từ công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc được chia, tách,hợp nhất, sáp nhập từ công ty cổ phần khác không nhất thiết phảicó cổ đông sáng lập.

Trường hợp không có cổ đông sáng lập, Điều lệ công ty cổphần trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp phải có chữ ký của ngườiđại diện theo pháp luật hoặc các cổ đông phổ thông của công tyđó.

2. Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán tại thời điểmđăng ký doanh nghiệp.

3. Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấychứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đông sáng lập có quyền tự dochuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ đông sáng lập khác và chỉđược chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người khôngphải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồngcổ đông. Trường hợp này, cổ đông dự định chuyển nhượng cổ phầnkhông có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng các cổ phần đó.

81

Page 103: Van ban luat kinh te bo sung 2014

4. Các hạn chế đối với cổ phần phổ thông của cổ đông sánglập được bãi bỏ sau thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty được cấpGiấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Các hạn chế của quy địnhnày không áp dụng đối với cổ phần mà cổ đông sáng lập có thêm saukhi đăng ký thành lập doanh nghiệp và cổ phần mà cổ đông sáng lậpchuyển nhượng cho người khác không phải là cổ đông sáng lập củacông ty.

Điều 120. Cổ phiếu1. Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành, bút

toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu một hoặcmột số cổ phần của công ty đó. Cổ phiếu phải có các nội dung chủyếu sau đây:

a) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của côngty;

b) Số lượng cổ phần và loại cổ phần;c) Mệnh giá mỗi cổ phần và tổng mệnh giá số cổ phần ghi

trên cổ phiếu;d) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước

công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cánhân hợp pháp khác của cổ đông là cá nhân; tên, mã số doanhnghiệp hoặc số quyết định thành lập, địa chỉ trụ sở chính của cổđông là tổ chức;

đ) Tóm tắt về thủ tục chuyển nhượng cổ phần;e) Chữ ký của người đại diện theo pháp luật và dấu của công

ty (nếu có);g) Số đăng ký tại sổ đăng ký cổ đông của công ty và ngày phát

hành cổ phiếu;h) Các nội dung khác theo quy định tại các điều 116, 117 và

118 của Luật này đối với cổ phiếu của cổ phần ưu đãi.2. Trường hợp có sai sót trong nội dung và hình thức cổ

phiếu do công ty phát hành thì quyền và lợi ích của người sở hữunó không bị ảnh hưởng. Người đại diện theo pháp luật công tychịu trách nhiệm về thiệt hại do những sai sót đó gây ra.

3. Trường hợp cổ phiếu bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏngdưới hình thức khác thì cổ đông được công ty cấp lại cổ phiếutheo đề nghị của cổ đông đó.

Đề nghị của cổ đông phải có các nội dung sau đây: a) Cổ phiếu đã bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng dưới

hình thức khác; trường hợp bị mất thì phải cam đoan rằng đã tiến

82

Page 104: Van ban luat kinh te bo sung 2014

hành tìm kiếm hết mức và nếu tìm lại được sẽ đem trả công ty đểtiêu hủy;

b) Chịu trách nhiệm về những tranh chấp phát sinh từ việc cấplại cổ phiếu mới.

Đối với cổ phiếu có tổng mệnh giá trên mười triệu Đồng ViệtNam, trước khi tiếp nhận đề nghị cấp cổ phiếu mới, người đạidiện theo pháp luật của công ty có thể yêu cầu chủ sở hữu cổphiếu đăng thông báo về việc cổ phiếu bị mất, bị hủy hoại hoặcbị hư hỏng dưới hình thức khác và sau 15 ngày, kể từ ngày đăngthông báo sẽ đề nghị công ty cấp cổ phiếu mới.

Điều 121. Sổ đăng ký cổ đông1. Công ty cổ phần phải lập và lưu giữ sổ đăng ký cổ đông

từ khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Sổ đăng kýcổ đông có thể là văn bản, tập dữ liệu điện tử hoặc cả hai loạinày.

2. Sổ đăng ký cổ đông phải có các nội dung chủ yếu sau đây:a) Tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty;b) Tổng số cổ phần được quyền chào bán, loại cổ phần được

quyền chào bán và số cổ phần được quyền chào bán của từng loại;c) Tổng số cổ phần đã bán của từng loại và giá trị vốn cổ

phần đã góp;d) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước

công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cánhân hợp pháp khác đối với cổ đông là cá nhân; tên, mã số doanhnghiệp hoặc số quyết định thành lập, địa chỉ trụ sở chính đốivới cổ đông là tổ chức;

đ) Số lượng cổ phần từng loại của mỗi cổ đông, ngày đăng kýcổ phần.

3. Sổ đăng ký cổ đông được lưu giữ tại trụ sở chính củacông ty hoặc Trung tâm lưu ký chứng khoán. Cổ đông có quyền kiểmtra, tra cứu hoặc trích lục, sao chép nội dung sổ đăng ký cổđông trong giờ làm việc của công ty hoặc Trung tâm lưu ký chứngkhoán.

4. Trường hợp cổ đông có thay đổi địa chỉ thường trú thìphải thông báo kịp thời với công ty để cập nhật vào sổ đăng kýcổ đông. Công ty không chịu trách nhiệm về việc không liên lạcđược với cổ đông do không được thông báo thay đổi địa chỉ của cổđông.

83

Page 105: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 122. Chào bán cổ phần1. Chào bán cổ phần là việc công ty tăng thêm số lượng cổ

phần được quyền chào bán và bán các cổ phần đó trong quá trìnhhoạt động để tăng vốn điều lệ.

2. Chào bán cổ phần có thể thực hiện theo một trong cáchình thức sau đây:

a) Chào bán cho các cổ đông hiện hữu;b) Chào bán ra công chúng;c) Chào bán cổ phần riêng lẻ.3. Chào bán cổ phần ra công chúng, chào bán cổ phần của công

ty cổ phần niêm yết và đại chúng thực hiện theo các quy định củapháp luật về chứng khoán.

4. Công ty thực hiện đăng ký thay đổi vốn điều lệ trongthời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành đợt bán cổ phần.

Điều 123. Chào bán cổ phần riêng lẻViệc chào bán cổ phần riêng lẻ của công ty cổ phần không

phải là công ty cổ phần đại chúng được quy định như sau:1. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết

định chào bán cổ phần riêng lẻ, công ty phải thông báo việc chàobán cổ phần riêng lẻ với Cơ quan đăng ký kinh doanh. Kèm theothông báo chào bán cổ phần riêng lẻ phải có các tài liệu sauđây:

a) Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông về chào bán cổ phầnriêng lẻ;

b) Phương án chào bán cổ phần riêng lẻ đã được Đại hội đồngcổ đông thông qua (nếu có);

2. Thông báo chào bán cổ phần riêng lẻ bao gồm các nội dungsau đây:

a) Tên, địa chỉ trụ sở chính, mã số doanh nghiệp;b) Tổng số cổ phần dự định chào bán; các loại cổ phần chào

bán và số lượng cổ phần chào bán mỗi loại;c) Thời điểm, hình thức chào bán cổ phần;d) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của

công ty;3. Công ty có quyền bán cổ phần sau 05 ngày làm việc, kể từ

ngày gửi thông báo mà không nhận được ý kiến phản đối của Cơquan đăng ký kinh doanh;

84

Page 106: Van ban luat kinh te bo sung 2014

4. Công ty thực hiện đăng ký thay đổi vốn điều lệ với cơquan đăng ký kinh doanh trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoànthành đợt bán cổ phần.

Điều 124. Chào bán cổ phần cho cổ đông hiện hữu1. Chào bán cổ phần cho cổ đông hiện hữu là trường hợp công

ty tăng thêm số lượng cổ phần được quyền chào bán và bán toàn bộsố cổ phần đó cho tất cả cổ đông theo tỷ lệ cổ phần hiện có củahọ tại công ty.

2. Chào bán cổ phần cho cổ đông hiện hữu của công ty cổphần không phải là công ty cổ phần đại chúng được thực hiện nhưsau:

a) Công ty phải thông báo bằng văn bản đến các cổ đông theophương thức bảo đảm đến được địa chỉ thường trú hoặc địa chỉ liênlạc của họ trong sổ đăng ký cổ đông chậm nhất 15 ngày trước ngàykết thúc thời hạn đăng ký mua cổ phần;

b) Thông báo phải có họ, tên, địa chỉ thường trú, quốctịch, số Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộchiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của cổ đông là cánhân; tên, mã số doanh nghiệp hoặc số quyết định thành lập, địachỉ trụ sở chính của cổ đông là tổ chức; số cổ phần và tỷ lệ cổphần hiện có của cổ đông tại công ty; tổng số cổ phần dự kiếnchào bán và số cổ phần cổ đông được quyền mua; giá chào bán cổphần; thời hạn đăng ký mua; họ, tên, chữ ký của người đại diệntheo pháp luật của công ty. Kèm theo thông báo phải có mẫu phiếuđăng ký mua cổ phần do công ty phát hành. Trường hợp phiếu đăngký mua cổ phần không được gửi về công ty đúng hạn như thông báothì cổ đông có liên quan coi như đã không nhận quyền ưu tiênmua;

c) Cổ đông có quyền chuyển quyền ưu tiên mua cổ phần củamình cho người khác.

3. Trường hợp số lượng cổ phần dự kiến chào bán không đượccổ đông và người nhận chuyển quyền ưu tiên mua đăng ký mua hếtthì Hội đồng quản trị có quyền bán số cổ phần được quyền chàobán còn lại đó cho cổ đông của công ty hoặc người khác theo cáchthức hợp lý với điều kiện không thuận lợi hơn so với những điềukiện đã chào bán cho các cổ đông, trừ trường hợp Đại hội đồng cổđông có chấp thuận khác hoặc cổ phần được bán qua Sở giao dịchchứng khoán.

4. Cổ phần được coi là đã bán khi được thanh toán đủ vànhững thông tin về người mua quy định tại khoản 2 Điều 121 của

85

Page 107: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Luật này được ghi đầy đủ vào sổ đăng ký cổ đông; kể từ thời điểmđó, người mua cổ phần trở thành cổ đông của công ty.

5. Sau khi cổ phần được thanh toán đầy đủ, công ty phảiphát hành và trao cổ phiếu cho người mua. Công ty có thể bán cổphần mà không trao cổ phiếu. Trường hợp này, các thông tin về cổđông quy định tại khoản 2 Điều 121 của Luật này được ghi vào sổđăng ký cổ đông để chứng thực quyền sở hữu cổ phần của cổ đôngđó trong công ty.

Điều 125. Bán cổ phầnHội đồng quản trị quyết định thời điểm, phương thức và giá

bán cổ phần. Giá bán cổ phần không được thấp hơn giá thị trườngtại thời điểm chào bán hoặc giá trị được ghi trong sổ sách củacổ phần tại thời điểm gần nhất, trừ những trường hợp sau đây:

1. Cổ phần chào bán lần đầu tiên cho những người không phảilà cổ đông sáng lập;

2. Cổ phần chào bán cho tất cả cổ đông theo tỷ lệ cổ phầnhiện có của họ ở công ty;

3. Cổ phần chào bán cho người môi giới hoặc người bảo lãnh.Trường hợp này, số chiết khấu hoặc tỷ lệ chiết khấu cụ thể phảiđược sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông, trừ trường hợp Điềulệ công ty quy định khác;

4. Trường hợp khác và mức chiết khấu trong các trường hợpđó do Điều lệ công ty quy định.

Điều 126. Chuyển nhượng cổ phần1. Cổ phần được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp quy

định tại khoản 3 Điều 119 của Luật này và Điều lệ công ty có quyđịnh hạn chế chuyển nhượng cổ phần. Trường hợp Điều lệ công tycó quy định hạn chế về chuyển nhượng cổ phần thì các quy địnhnày chỉ có hiệu lực khi được nêu rõ trong cổ phiếu của cổ phầntương ứng.

2. Việc chuyển nhượng được thực hiện bằng hợp đồng theocách thông thường hoặc thông qua giao dịch trên thị trường chứngkhoán. Trường hợp chuyển nhượng bằng hợp đồng thì giấy tờ chuyểnnhượng phải được bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượnghoặc đại diện ủy quyền của họ ký. Trường hợp chuyển nhượng thôngqua giao dịch trên thị trường chứng khoán, trình tự, thủ tục vàviệc ghi nhận sở hữu thực hiện theo quy định của pháp luật vềchứng khoán.

86

Page 108: Van ban luat kinh te bo sung 2014

3. Trường hợp cổ đông là cá nhân chết thì người thừa kếtheo di chúc hoặc theo pháp luật của cổ đông đó là cổ đông củacông ty.

4. Trường hợp cổ phần của cổ đông là cá nhân chết mà khôngcó người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận thừa kế hoặc bịtruất quyền thừa kế thì số cổ phần đó được giải quyết theo quyđịnh của pháp luật về dân sự.

5. Cổ đông có quyền tặng cho một phần hoặc toàn bộ cổ phầncủa mình tại công ty cho người khác; sử dụng cổ phần để trả nợ.Trường hợp này, người được tặng cho hoặc nhận trả nợ bằng cổphần sẽ là cổ đông của công ty.

6. Trường hợp cổ đông chuyển nhượng một số cổ phần thì cổphiếu cũ bị hủy bỏ và công ty phát hành cổ phiếu mới ghi nhận sốcổ phần đã chuyển nhượng và số cổ phần còn lại.

7. Người nhận cổ phần trong các trường hợp quy định tạiĐiều này chỉ trở thành cổ đông công ty từ thời điểm các thôngtin của họ quy định tại khoản 2 Điều 121 của Luật này được ghiđầy đủ vào sổ đăng ký cổ đông.

Điều 127. Phát hành trái phiếu1. Công ty cổ phần có quyền phát hành trái phiếu, trái

phiếu chuyển đổi và các loại trái phiếu khác theo quy định củapháp luật và Điều lệ công ty.

2. Công ty không thanh toán đủ cả gốc và lãi của trái phiếuđã phát hành, không thanh toán hoặc thanh toán không đủ cáckhoản nợ đến hạn trong 03 năm liên tiếp trước đó sẽ không đượcquyền phát hành trái phiếu, trừ trường hợp pháp luật về chứngkhoán có quy định khác.

3. Việc phát hành trái phiếu cho các chủ nợ là tổ chức tàichính được lựa chọn không bị hạn chế bởi quy định tại khoản 2Điều này.

4. Trường hợp Điều lệ công ty không quy định khác thì Hộiđồng quản trị có quyền quyết định loại trái phiếu, tổng giá trịtrái phiếu và thời điểm phát hành, nhưng phải báo cáo Đại hộiđồng cổ đông tại cuộc họp gần nhất. Báo cáo phải kèm theo tàiliệu và hồ sơ giải trình nghị quyết của Hội đồng quản trị vềphát hành trái phiếu.

5. Trường hợp công ty cổ phần phát hành trái phiếu chuyểnđổi thành cổ phần thì thực hiện theo trình tự, thủ tục tương ứngchào bán cổ phần theo quy định của Luật này và quy định khác củapháp luật có liên quan. Công ty thực hiện đăng ký thay đổi vốn

87

Page 109: Van ban luat kinh te bo sung 2014

điều lệ trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hoàn thành việc chuyểnđổi trái phiếu thành cổ phần.

Điều 128. Mua cổ phần, trái phiếuCổ phần, trái phiếu của công ty cổ phần có thể được mua

bằng Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trịquyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bíquyết kỹ thuật, các tài sản khác quy định tại Điều lệ công ty vàphải được thanh toán đủ một lần.

Điều 129. Mua lại cổ phần theo yêu cầu của cổ đông1. Cổ đông biểu quyết phản đối nghị quyết về việc tổ chức

lại công ty hoặc thay đổi quyền, nghĩa vụ của cổ đông quy địnhtại Điều lệ công ty có quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần củamình. Yêu cầu phải bằng văn bản, trong đó nêu rõ tên, địa chỉcủa cổ đông, số lượng cổ phần từng loại, giá dự định bán, lý doyêu cầu công ty mua lại. Yêu cầu phải được gửi đến công ty trongthời hạn 10 ngày, kể từ ngày Đại hội đồng cổ đông thông qua nghịquyết về các vấn đề quy định tại khoản này.

2. Công ty phải mua lại cổ phần theo yêu cầu của cổ đôngquy định tại khoản 1 Điều này với giá thị trường hoặc giá đượctính theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty trong thời hạn90 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu. Trường hợp không thỏathuận được về giá thì các bên có thể yêu cầu một tổ chức thẩmđịnh giá chuyên nghiệp định giá. Công ty giới thiệu ít nhất 03tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp để cổ đông lựa chọn và lựachọn đó là quyết định cuối cùng.

Điều 130. Mua lại cổ phần theo quyết định của công tyCông ty có quyền mua lại không quá 30% tổng số cổ phần phổ

thông đã bán, một phần hoặc toàn bộ cổ phần ưu đãi cổ tức đã bántheo quy định sau đây:

1. Hội đồng quản trị có quyền quyết định mua lại không quá10% tổng số cổ phần của từng loại đã được chào bán trong 12tháng. Trường hợp khác, việc mua lại cổ phần do Đại hội đồng cổđông quyết định;

2. Hội đồng quản trị quyết định giá mua lại cổ phần. Đốivới cổ phần phổ thông, giá mua lại không được cao hơn giá thịtrường tại thời điểm mua lại, trừ trường hợp quy định tại khoản3 Điều này. Đối với cổ phần loại khác, nếu Điều lệ công ty khôngquy định hoặc công ty và cổ đông có liên quan không có thỏathuận khác thì giá mua lại không được thấp hơn giá thị trường;

88

Page 110: Van ban luat kinh te bo sung 2014

3. Công ty có thể mua lại cổ phần của từng cổ đông tươngứng với tỷ lệ cổ phần của họ trong công ty. Trường hợp này,quyết định mua lại cổ phần của công ty phải được thông báo bằngphương thức bảo đảm đến được tất cả cổ đông trong thời hạn 30ngày, kể từ ngày quyết định đó được thông qua. Thông báo phải cótên, địa chỉ trụ sở chính của công ty, tổng số cổ phần và loạicổ phần được mua lại, giá mua lại hoặc nguyên tắc định giá mualại, thủ tục và thời hạn thanh toán, thủ tục và thời hạn để cổđông chào bán cổ phần của họ cho công ty.

Cổ đông đồng ý bán lại cổ phần phải gửi chào bán cổ phầncủa mình bằng phương thức bảo đảm đến được công ty trong thờihạn 30 ngày, kể từ ngày thông báo. Chào bán phải có họ, tên, địachỉ thường trú, số Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhândân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của cổ đônglà cá nhân; tên, mã số doanh nghiệp hoặc số quyết định thànhlập, địa chỉ trụ sở chính của cổ đông là tổ chức; số cổ phần sởhữu và số cổ phần chào bán; phương thức thanh toán; chữ ký củacổ đông hoặc người đại diện theo pháp luật của cổ đông. Công tychỉ mua lại cổ phần được chào bán trong thời hạn nói trên.

Điều 131. Điều kiện thanh toán và xử lý các cổ phần đượcmua lại

1. Công ty chỉ được quyền thanh toán cổ phần được mua lạicho cổ đông theo quy định tại Điều 129 và Điều 130 của Luật nàynếu ngay sau khi thanh toán hết số cổ phần được mua lại, công tyvẫn bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác.

2. Cổ phần được mua lại theo quy định tại Điều 129 và Điều130 của Luật này được coi là cổ phần chưa bán theo quy định tạikhoản 4 Điều 111 của Luật này. Công ty phải làm thủ tục điềuchỉnh giảm vốn điều lệ tương ứng với tổng giá trị mệnh giá cáccổ phần được công ty mua lại trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngàyhoàn thành việc thanh toán mua lại cổ phần, trừ trường hợp phápluật về chứng khoán có quy định khác.

3. Cổ phiếu xác nhận quyền sở hữu cổ phần đã được mua lạiphải được tiêu hủy ngay sau khi cổ phần tương ứng đã được thanhtoán đủ. Chủ tịch Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giámđốc phải liên đới chịu trách nhiệm về thiệt hại do không tiêuhủy hoặc chậm tiêu hủy cổ phiếu gây ra đối với công ty.

4. Sau khi thanh toán hết số cổ phần mua lại, nếu tổng giátrị tài sản được ghi trong sổ kế toán của công ty giảm hơn 10%thì công ty phải thông báo cho tất cả các chủ nợ biết trong thờihạn 15 ngày, kể từ ngày thanh toán hết số cổ phần mua lại.

89

Page 111: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 132. Trả cổ tức1. Cổ tức trả cho cổ phần ưu đãi được thực hiện theo các

điều kiện áp dụng riêng cho mỗi loại cổ phần ưu đãi.2. Cổ tức trả cho cổ phần phổ thông được xác định căn cứ

vào số lợi nhuận ròng đã thực hiện và khoản chi trả cổ tức đượctrích từ nguồn lợi nhuận giữ lại của công ty. Công ty cổ phầnchỉ được trả cổ tức của cổ phần phổ thông khi có đủ các điềukiện sau đây:

a) Công ty đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tàichính khác theo quy định của pháp luật;

b) Đã trích lập các quỹ công ty và bù đắp đủ lỗ trước đótheo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty;

c) Ngay sau khi trả hết số cổ tức đã định, công ty vẫn bảođảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác đến hạn.

3. Cổ tức có thể được chi trả bằng tiền mặt, bằng cổ phầncủa công ty hoặc bằng tài sản khác quy định tại Điều lệ công ty.Nếu chi trả bằng tiền mặt thì phải được thực hiện bằng Đồng ViệtNam và có thể được chi trả bằng séc, chuyển khoản hoặc lệnh trảtiền gửi bằng bưu điện đến địa chỉ thường trú hoặc địa chỉ liênlạc của cổ đông.

4. Cổ tức phải được thanh toán đầy đủ trong thời hạn 06tháng, kể từ ngày kết thúc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên.Hội đồng quản trị lập danh sách cổ đông được nhận cổ tức, xácđịnh mức cổ tức được trả đối với từng cổ phần, thời hạn và hìnhthức trả chậm nhất 30 ngày trước mỗi lần trả cổ tức. Thông báovề trả cổ tức được gửi bằng phương thức bảo đảm đến cổ đông theođịa chỉ đăng ký trong sổ đăng ký cổ đông chậm nhất 15 ngày trướckhi thực hiện trả cổ tức. Thông báo phải có các nội dung sauđây:

a) Tên công ty và địa chỉ trụ sở chính của công ty;b) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước

công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cánhân hợp pháp khác của cổ đông là cá nhân;

c) Tên, mã số doanh nghiệp hoặc số quyết định thành lập,địa chỉ trụ sở chính của cổ đông là tổ chức;

d) Số lượng cổ phần từng loại của cổ đông; mức cổ tức đốivới từng cổ phần và tổng số cổ tức mà cổ đông đó được nhận;

đ) Thời điểm và phương thức trả cổ tức;

90

Page 112: Van ban luat kinh te bo sung 2014

e) Họ, tên, chữ ký của Chủ tịch Hội đồng quản trị và ngườiđại diện theo pháp luật của công ty.

5. Trường hợp cổ đông chuyển nhượng cổ phần của mình trongthời gian giữa thời điểm kết thúc lập danh sách cổ đông và thờiđiểm trả cổ tức thì người chuyển nhượng là người nhận cổ tức từcông ty.

6. Trường hợp chi trả cổ tức bằng cổ phần, công ty khôngphải làm thủ tục chào bán cổ phần theo quy định tại các điều122, 123 và 124 của Luật này. Công ty phải đăng ký tăng vốn điềulệ tương ứng với tổng giá trị mệnh giá các cổ phần dùng để chitrả cổ tức trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành việcthanh toán cổ tức.

Điều 133. Thu hồi tiền thanh toán cổ phần mua lại hoặc cổtức

Trường hợp việc thanh toán cổ phần mua lại trái với quyđịnh tại khoản 1 Điều 131 của Luật này hoặc trả cổ tức trái vớiquy định tại Điều 132 của Luật này thì các cổ đông phải hoàn trảcho công ty số tiền, tài sản khác đã nhận; trường hợp cổ đôngkhông hoàn trả được cho công ty thì tất cả thành viên Hội đồngquản trị phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ vànghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi giá trị số tiền,tài sản đã trả cho cổ đông mà chưa được hoàn lại.

Điều 134. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần1. Công ty cổ phần có quyền lựa chọn tổ chức quản lý và

hoạt động theo một trong hai mô hình sau đây, trừ trường hợppháp luật về chứng khoán có quy định khác:

a) Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soátvà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp công ty cổ phần códưới 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% tổngsố cổ phần của công ty thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát;

b) Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặcTổng giám đốc. Trường hợp này ít nhất 20% số thành viên Hội đồngquản trị phải là thành viên độc lập và có Ban kiểm toán nội bộtrực thuộc Hội đồng quản trị. Các thành viên độc lập thực hiệnchức năng giám sát và tổ chức thực hiện kiểm soát đối với việcquản lý điều hành công ty.

2. Trường hợp chỉ có một người đại diện theo pháp luật, thìChủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc làngười đại diện theo pháp luật của công ty; trường hợp Điều lệkhông có quy định khác thì Chủ tịch Hội đồng quản trị là ngườiđại diện theo pháp luật của công ty. Trường hợp có hơn một người

91

Page 113: Van ban luat kinh te bo sung 2014

đại diện theo pháp luật, thì Chủ tịch Hội đồng quản trị và Giámđốc hoặc Tổng giám đốc đương nhiên là người đại diện theo phápluật của công ty.

Điều 135. Đại hội đồng cổ đông1. Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu

quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần. 2. Đại hội đồng cổ đông có các quyền và nghĩa vụ sau đây:a) Thông qua định hướng phát triển của công ty;b) Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại

được quyền chào bán; quyết định mức cổ tức hằng năm của từngloại cổ phần;

c) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị,Kiểm soát viên;

d) Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằnghoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tàichính gần nhất của công ty nếu Điều lệ công ty không quy địnhmột tỷ lệ hoặc một giá trị khác;

đ) Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;e) Thông qua báo cáo tài chính hằng năm;g) Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của

mỗi loại;h) Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban

kiểm soát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông công ty;i) Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty;k) Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và

Điều lệ công ty.Điều 136. Thẩm quyền triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông1. Đại hội đồng cổ đông họp thường niên mỗi năm một lần.

Ngoài cuộc họp thường niên, Đại hội đồng cổ đông có thể họp bấtthường. Địa điểm họp Đại hội đồng cổ đông phải ở trên lãnh thổViệt Nam. Trường hợp cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tổ chứcđồng thời ở nhiều địa điểm khác nhau thì địa điểm họp Đại hộiđồng cổ đông được xác định là nơi chủ tọa tham dự họp.

2. Đại hội đồng cổ đông phải họp thường niên trong thời hạn04 tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Theo đề nghị củaHội đồng quản trị, Cơ quan đăng ký kinh doanh có thể gia hạn,nhưng không quá 06 tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài chính.

92

Page 114: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Đại hội đồng cổ đông thường niên thảo luận và thông qua cácvấn đề sau đây:

a) Kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty;b) Báo cáo tài chính hằng năm;c) Báo cáo của Hội đồng quản trị về quản trị và kết quả

hoạt động của Hội đồng quản trị và từng thành viên Hội đồng quảntrị;

d) Báo cáo của Ban kiểm soát về kết quả kinh doanh của côngty, về kết quả hoạt động của Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặcTổng giám đốc;

đ) Báo cáo tự đánh giá kết quả hoạt động của Ban kiểm soátvà của từng Kiểm soát viên;

e) Mức cổ tức đối với mỗi cổ phần của từng loại;g) Các vấn đề khác thuộc thẩm quyền.3. Hội đồng quản trị phải triệu tập họp bất thường Đại hội

đồng cổ đông trong các trường hợp sau đây:a) Hội đồng quản trị xét thấy cần thiết vì lợi ích của công

ty;b) Số thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát còn lại

ít hơn số thành viên theo quy định của pháp luật;c) Theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy định tại

khoản 2 Điều 114 của Luật này;d) Theo yêu cầu của Ban kiểm soát;đ) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật và Điều

lệ công ty.4. Trường hợp Điều lệ công ty không quy định khác, thì Hội

đồng quản trị phải triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông trong thờihạn 30 ngày, kể từ ngày số thành viên Hội đồng quản trị còn lạitheo quy định tại điểm b hoặc nhận được yêu cầu quy định tạiđiểm c và điểm d khoản 3 Điều này.

Trường hợp Hội đồng quản trị không triệu tập họp Đại hộiđồng cổ đông theo quy định thì Chủ tịch Hội đồng quản trị và cácthành viên Hội đồng quản trị phải chịu trách nhiệm trước phápluật và phải bồi thường thiệt hại phát sinh cho công ty.

5. Trường hợp Hội đồng quản trị không triệu tập họp Đại hộiđồng cổ đông theo quy định tại khoản 4 Điều này thì trong thờihạn 30 ngày tiếp theo, Ban kiểm soát thay thế Hội đồng quản trịtriệu tập họp Đại hội đồng cổ đông theo quy định của Luật này.

93

Page 115: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Trường hợp Ban kiểm soát không triệu tập họp Đại hội đồngcổ đông theo quy định thì Ban kiểm soát phải chịu trách nhiệmtrước pháp luật và bồi thường thiệt hại phát sinh cho công ty.

6. Trường hợp Ban kiểm soát không triệu tập họp Đại hộiđồng cổ đông theo quy định tại khoản 5 Điều này thì cổ đông hoặcnhóm cổ đông theo quy định tại khoản 2 Điều 114 của Luật này cóquyền đại diện công ty triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông theoquy định của Luật này.

7. Người triệu tập phải thực hiện các công việc sau đây đểtổ chức họp Đại hội đồng cổ đông:

a) Lập danh sách cổ đông có quyền dự họp;b) Cung cấp thông tin và giải quyết khiếu nại liên quan đến

danh sách cổ đông;c) Lập chương trình và nội dung cuộc họp;d) Chuẩn bị tài liệu cho cuộc họp;đ) Dự thảo nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông theo nội

dung dự kiến của cuộc họp; danh sách và thông tin chi tiết củacác ứng cử viên trong trường hợp bầu thành viên Hội đồng quảntrị, Kiểm soát viên;

e) Xác định thời gian và địa điểm họp;g) Gửi thông báo mời họp đến từng cổ đông có quyền dự họp

theo quy định của Luật này;h) Các công việc khác phục vụ cuộc họp.8. Chi phí triệu tập và tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông

theo quy tại các khoản 4, 5 và 6 của Điều này sẽ được công tyhoàn lại.

Điều 137. Danh sách cổ đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổđông

1. Danh sách cổ đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đôngđược lập dựa trên sổ đăng ký cổ đông của công ty. Danh sách cổđông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông được lập không sớm hơn05 ngày trước ngày gửi giấy mời họp Đại hội đồng cổ đông nếuĐiều lệ công ty không quy định thời hạn dài hơn.

2. Danh sách cổ đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đôngphải có họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cướccông dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cánhân hợp pháp khác của cổ đông là cá nhân; tên, mã số doanhnghiệp hoặc số quyết định thành lập, địa chỉ trụ sở chính của cổ

94

Page 116: Van ban luat kinh te bo sung 2014

đông là tổ chức; số lượng cổ phần từng loại, số và ngày đăng kýcổ đông của từng cổ đông.

3. Cổ đông có quyền kiểm tra, tra cứu, trích lục và saodanh sách cổ đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông; yêu cầusửa đổi những thông tin sai lệch hoặc bổ sung những thông tincần thiết về mình trong danh sách cổ đông có quyền dự họp Đạihội đồng cổ đông. Người quản lý công ty phải cung cấp kịp thờithông tin sổ đăng ký cổ đông, sửa đổi, bổ sung thông tin sailệch theo yêu cầu của cổ đông; đồng thời chịu trách nhiệm bồithường thiệt hại phát sinh do không cung cấp hoặc cung cấp khôngkịp thời, không chính xác thông tin sổ đăng ký cổ đông theo yêucầu. Trình tự, thủ tục yêu cầu cung cấp thông tin trong sổ đăngký cổ đông thực hiện theo quy định tại Điều lệ công ty.

Điều 138. Chương trình và nội dung họp Đại hội đồng cổ đông1. Người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông phải chuẩn bị

chương trình, nội dung cuộc họp.2. Cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy định tại khoản 2 Điều 114

của Luật này có quyền kiến nghị vấn đề đưa vào chương trình họpĐại hội đồng cổ đông. Kiến nghị phải bằng văn bản và được gửiđến công ty chậm nhất 03 ngày làm việc trước ngày khai mạc, trừtrường hợp Điều lệ công ty có quy định thời hạn khác. Kiến nghịphải ghi rõ tên cổ đông, số lượng từng loại cổ phần của cổ đônghoặc thông tin tương đương, vấn đề kiến nghị đưa vào chươngtrình họp.

3. Người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông có quyền từchối kiến nghị quy định tại khoản 2 Điều này nếu thuộc một trongcác trường hợp sau đây:

a) Kiến nghị được gửi đến không đúng thời hạn hoặc khôngđủ, không đúng nội dung;

b) Vấn đề kiến nghị không thuộc thẩm quyền quyết định củaĐại hội đồng cổ đông;

c) Trường hợp khác theo quy định của Điều lệ công ty.4. Người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông phải chấp nhận

và đưa kiến nghị quy định tại khoản 2 Điều này vào dự kiếnchương trình và nội dung cuộc họp, trừ trường hợp quy định tạikhoản 3 Điều này; kiến nghị được chính thức bổ sung vào chươngtrình và nội dung cuộc họp nếu được Đại hội đồng cổ đông chấpthuận.

95

Page 117: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 139. Mời họp Đại hội đồng cổ đông1. Người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông phải gửi thông

báo mời họp đến tất cả các cổ đông trong Danh sách cổ đông cóquyền dự họp chậm nhất 10 ngày trước ngày khai mạc nếu Điều lệcông ty không quy định thời hạn dài hơn. Thông báo mời họp phảicó tên, địa chỉ trụ sở chính, mã số doanh nghiệp; tên, địa chỉthường trú của cổ đông, thời gian, địa điểm họp và những yêu cầukhác đối với người dự họp.

2. Thông báo được gửi bằng phương thức bảo đảm đến được địachỉ liên lạc của cổ đông; đồng thời đăng trên trang thông tinđiện tử của công ty và đăng báo hằng ngày của trung ương hoặcđịa phương, khi xét thấy cần thiết theo quy định của Điều lệcông ty.

3. Thông báo mời họp phải được gửi kèm theo các tài liệusau đây:

a) Chương trình họp, các tài liệu sử dụng trong cuộc họp vàdự thảo nghị quyết đối với từng vấn đề trong chương trình họp;

b) Phiếu biểu quyết;c) Mẫu chỉ định đại diện theo ủy quyền dự họp.4. Trường hợp công ty có trang thông tin điện tử, việc gửi

tài liệu họp theo thông báo mời họp quy định tại khoản 3 Điềunày có thể thay thế bằng đăng tải lên trang thông tin điện tửcủa công ty. Trường hợp này, thông báo mời họp phải ghi rõ nơi,cách thức tải tài liệu và công ty phải gửi tài liệu họp cho cổđông nếu cổ đông yêu cầu.

Điều 140. Thực hiện quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông1. Cổ đông có thể trực tiếp tham dự họp, ủy quyền bằng văn

bản cho một người khác dự họp hoặc thông qua một trong các hìnhthức quy định tại khoản 2 Điều này. Trường hợp cổ đông là tổchức chưa có người đại diện theo ủy quyền quy định tại khoản 4Điều 15 của Luật này thì ủy quyền cho người khác dự họp Đại hộiđồng cổ đông.

Việc ủy quyền cho người đại diện dự họp Đại hội đồng cổđông phải lập thành văn bản theo mẫu do công ty phát hành. Ngườiđược ủy quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông phải xuất trình vănbản ủy quyền khi đăng ký dự họp trước khi vào phòng họp.

2. Cổ đông được coi là tham dự và biểu quyết tại cuộc họpĐại hội đồng cổ đông trong trường hợp sau đây:

a) Tham dự và biểu quyết trực tiếp tại cuộc họp;

96

Page 118: Van ban luat kinh te bo sung 2014

b) Ủy quyền cho một người khác tham dự và biểu quyết tạicuộc họp;

c) Tham dự và biểu quyết thông qua hội nghị trực tuyến, bỏphiếu điện tử hoặc hình thức điện tử khác;

d) Gửi phiếu biểu quyết đến cuộc họp thông qua gửi thư,fax, thư điện tử.

Điều 141. Điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông1. Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành khi có số

cổ đông dự họp đại diện ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết; tỷlệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.

2. Trường hợp cuộc họp lần thứ nhất không đủ điều kiện tiếnhành theo quy định tại khoản 1 Điều này thì được triệu tập họplần thứ hai trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày dự định họp lầnthứ nhất, nếu Điều lệ công ty không quy định khác. Cuộc họp củaĐại hội đồng cổ đông triệu tập lần thứ hai được tiến hành khi cósố cổ đông dự họp đại diện ít nhất 33% tổng số phiếu biểu quyết;tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.

3. Trường hợp cuộc họp triệu tập lần thứ hai không đủ điềukiện tiến hành theo quy định tại khoản 2 Điều này thì được triệutập họp lần thứ ba trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày dự địnhhọp lần thứ hai, nếu Điều lệ công ty không quy định khác. Trườnghợp này, cuộc họp của Đại hội đồng cổ đông được tiến hành khôngphụ thuộc vào tổng số phiếu biểu quyết của các cổ đông dự họp.

4. Chỉ có Đại hội đồng cổ đông mới có quyền quyết định thayđổi chương trình họp đã được gửi kèm theo thông báo mời họp theoquy định tại Điều 139 của Luật này.

Điều 142. Thể thức tiến hành họp và biểu quyết tại Đại hộiđồng cổ đông

Trong trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác thìthể thức tiến hành họp và biểu quyết tại cuộc họp Đại hội đồng cổđông được tiến hành như sau:

1. Trước khi khai mạc cuộc họp, phải tiến hành đăng ký cổđông dự họp Đại hội đồng cổ đông;

2. Việc bầu Chủ tọa, thư ký và ban kiểm phiếu được quy địnhnhư sau:

a) Chủ tịch Hội đồng quản trị làm chủ tọa các cuộc họp doHội đồng quản trị triệu tập; trường hợp Chủ tịch vắng mặt hoặctạm thời mất khả năng làm việc thì các thành viên Hội đồng quảntrị còn lại bầu một người trong số họ làm chủ tọa cuộc họp theonguyên tắc đa số; trường hợp không bầu được người làm chủ tọa

97

Page 119: Van ban luat kinh te bo sung 2014

thì Trưởng Ban kiểm soát điều khiển để Đại hội đồng cổ đông bầuchủ tọa cuộc họp và người có số phiếu bầu cao nhất làm chủ tọacuộc họp;

b) Trường hợp khác, người ký tên triệu tập họp Đại hội đồngcổ đông điều khiển để Đại hội đồng cổ đông bầu chủ tọa cuộc họpvà người có số phiếu bầu cao nhất làm chủ tọa cuộc họp;

c) Chủ tọa cử một hoặc một số người làm thư ký cuộc họp;d) Đại hội đồng cổ đông bầu một hoặc một số nguời vào ban

kiểm phiếu theo đề nghị của chủ tọa cuộc họp;3. Chương trình và nội dung họp phải được Đại hội đồng cổ

đông thông qua trong phiên khai mạc. Chương trình phải xác địnhrõ và chi tiết thời gian đối với từng vấn đề trong nội dungchương trình họp;

4. Chủ tọa có quyền thực hiện các biện pháp cần thiết vàhợp lý để điều khiển cuộc họp một cách có trật tự, đúng theochương trình đã được thông qua và phản ánh được mong muốn của đasố người dự họp;

5. Đại hội đồng cổ đông thảo luận và biểu quyết theo từngvấn đề trong nội dung chương trình. Việc biểu quyết được tiếnhành bằng cách thu thẻ biểu quyết tán thành nghị quyết, sau đóthu thẻ biểu quyết không tán thành, cuối cùng kiểm phiếu tập hợpsố phiếu biểu quyết tán thành, không tán thành, không có ý kiến.Kết quả kiểm phiếu được chủ tọa công bố ngay trước khi bế mạccuộc họp, trừ trường hợp Điều lệ có quy định khác;

6. Cổ đông hoặc người được ủy quyền dự họp đến sau khi cuộchọp đã khai mạc vẫn được đăng ký và có quyền tham gia biểu quyếtngay sau khi đăng ký; trong trường hợp này, hiệu lực của nhữngnội dung đã được biểu quyết trước đó không thay đổi;

7. Người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông có các quyềnsau đây:

a) Yêu cầu tất cả người dự họp chịu sự kiểm tra hoặc cácbiện pháp an ninh hợp pháp, hợp lý khác;

b) Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền duy trì trật tự cuộc họp;trục xuất những người không tuân thủ quyền điều hành của chủtọa, cố ý gây rối trật tự, ngăn cản tiến triển bình thường củacuộc họp hoặc không tuân thủ các yêu cầu về kiểm tra an ninh rakhỏi cuộc họp Đại hội đồng cổ đông;

8. Chủ tọa có quyền hoãn cuộc họp Đại hội đồng cổ đông đãcó đủ số người đăng ký dự họp theo quy định đến một thời điểmkhác hoặc thay đổi địa điểm họp trong các trường hợp sau đây:

98

Page 120: Van ban luat kinh te bo sung 2014

a) Địa điểm họp không có đủ chỗ ngồi thuận tiện cho tất cảngười dự họp;

b) Các phương tiện thông tin tại địa điểm họp không bảo đảmcho các cổ đông dự họp tham gia, thảo luận và biểu quyết;

c) Có người dự họp cản trở, gây rối trật tự, có nguy cơ làmcho cuộc họp không được tiến hành một cách công bằng và hợppháp.

Thời gian hoãn tối đa không quá 03 ngày, kể từ ngày cuộc họpdự định khai mạc;

9. Trường hợp chủ tọa hoãn hoặc tạm dừng họp Đại hội đồngcổ đông trái với quy định tại khoản 8 Điều này, Đại hội đồng cổđông bầu một người khác trong số những người dự họp để thay thếchủ tọa điều hành cuộc họp cho đến lúc kết thúc; tất cả các nghịquyết được thông qua tại cuộc họp đó đều có hiệu lực thi hành.

Điều 143. Hình thức thông qua nghị quyết của Đại hội đồngcổ đông

1. Đại hội đồng cổ đông thông qua các quyết định thuộc thẩmquyền bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy ý kiếnbằng văn bản.

2. Trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác thìnghị quyết của Đại hội đồng cổ đông về các vấn đề sau đây phảiđược thông qua bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp Đại hộiđồng cổ đông:

a) Sửa đổi, bổ sung các nội dung của Điều lệ công ty;b) Định hướng phát triển công ty;c) Loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại;d) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị

và Ban kiểm soát;đ) Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng

hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tàichính gần nhất của công ty, hoặc một tỷ lệ, giá trị khác nhỏ hơndo Điều lệ công ty quy định,

e) Thông qua báo cáo tài chính hằng năm;g) Tổ chức lại, giải thể công ty.Điều 144. Điều kiện để nghị quyết được thông qua1. Nghị quyết về nội dung sau đây được thông qua nếu được

số cổ đông đại diện ít nhất 65% tổng số phiếu biểu quyết của tất

99

Page 121: Van ban luat kinh te bo sung 2014

cả cổ đông dự họp tán thành; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quyđịnh:

a) Loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại; b) Thay đổi ngành, nghề và lĩnh vực kinh doanh;c) Thay đổi cơ cấu tổ chức quản lý công ty;d) Dự án đầu tư hoặc bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn

hơn 35% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chínhgần nhất của công ty, hoặc tỷ lệ, giá trị khác nhỏ hơn do Điềulệ công ty quy định;

đ) Tổ chức lại, giải thể công ty;e) Các vấn đề khác do Điều lệ công ty quy định.2. Các nghị quyết khác được thông qua khi được số cổ đông

đại diện cho ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả cổđông dự họp tán thành, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 vàkhoản 3 Điều này; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.

3. Trường hợp Điều lệ công ty không quy định khác, việcbiểu quyết bầu thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soátphải thực hiện theo phương thức bầu dồn phiếu, theo đó mỗi cổđông có tổng số phiếu biểu quyết tương ứng với tổng số cổ phầnsở hữu nhân với số thành viên được bầu của Hội đồng quản trịhoặc Ban kiểm soát và cổ đông có quyền dồn hết hoặc một phầntổng số phiếu bầu của mình cho một hoặc một số ứng cử viên.Người trúng cử thành viên Hội đồng quản trị hoặc Kiểm soát viênđược xác định theo số phiếu bầu tính từ cao xuống thấp, bắt đầutừ ứng cử viên có số phiếu bầu cao nhất cho đến khi đủ số thànhviên quy định tại Điều lệ công ty. Trường hợp có từ 02 ứng cửviên trở lên đạt cùng số phiếu bầu như nhau cho thành viên cuốicùng của Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát thì sẽ tiến hànhbầu lại trong số các ứng cử viên có số phiếu bầu ngang nhau hoặclựa chọn theo tiêu chí quy chế bầu cử hoặc Điều lệ công ty.

4. Trường hợp thông qua nghị quyết dưới hình thức lấy ýkiến bằng văn bản thì nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông đượcthông qua nếu được số cổ đông đại diện ít nhất 51% tổng số phiếubiểu quyết tán thành; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.

5. Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông phải được thông báođến cổ đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông trong thời hạn15 ngày, kể từ ngày nghị quyết được thông qua; trường hợp công tycó trang thông tin điện tử, việc gửi nghị quyết có thể thay thếbằng việc đăng tải lên trang thông tin điện tử của công ty.

100

Page 122: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 145. Thẩm quyền và thể thức lấy ý kiến cổ đông bằngvăn bản để thông qua nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông

Trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác thì thẩmquyền và thể thức lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản để thông quanghị quyết của Đại hội đồng cổ đông được thực hiện theo quy địnhsau đây:

1. Hội đồng quản trị có quyền lấy ý kiến cổ đông bằng vănbản để thông qua nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông khi xétthấy cần thiết vì lợi ích của công ty;

2. Hội đồng quản trị chuẩn bị phiếu lấy ý kiến, dự thảonghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, các tài liệu giải trình dựthảo nghị quyết và gửi đến tất cả các cổ đông có quyền biểuquyết chậm nhất 10 ngày trước thời hạn phải gửi lại phiếu lấy ýkiến, nếu Điều lệ công ty không quy định thời hạn khác dài hơn.Việc lập danh sách cổ đông gửi phiếu lấy ý kiến thực hiện theoquy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 137 của Luật này. Yêu cầuvà cách thức gửi phiếu lấy ý kiến và tài liệu kèm theo thực hiệntheo quy định tại Điều 139 của Luật này;

3. Phiếu lấy ý kiến phải có các nội dung chủ yếu sau đây:a) Tên, địa chỉ trụ sở chính, mã số doanh nghiệp;b) Mục đích lấy ý kiến;c) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước

công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cánhân hợp pháp khác của cổ đông là cá nhân; tên, mã số doanhnghiệp hoặc số quyết định thành lập, địa chỉ trụ sở chính của cổđông là tổ chức hoặc họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, sốThẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặcchứng thực cá nhân hợp pháp khác của đại diện theo ủy quyền củacổ đông là tổ chức; số lượng cổ phần của từng loại và số phiếubiểu quyết của cổ đông;

d) Vấn đề cần lấy ý kiến để thông qua;đ) Phương án biểu quyết bao gồm tán thành, không tán thành

và không có ý kiến;e) Thời hạn phải gửi về công ty phiếu lấy ý kiến đã được

trả lời;g) Họ, tên, chữ ký của Chủ tịch Hội đồng quản trị và người

đại diện theo pháp luật của công ty;4. Cổ đông có thể gửi phiếu lấy ý kiến đã trả lời đến công

ty theo một trong các hình thức sau đây:

101

Page 123: Van ban luat kinh te bo sung 2014

a) Gửi thư. Phiếu lấy ý kiến đã được trả lời phải có chữ kýcủa cổ đông là cá nhân, của người đại diện theo ủy quyền hoặcngười đại diện theo pháp luật của cổ đông là tổ chức. Phiếu lấyý kiến gửi về công ty phải được đựng trong phong bì dán kín vàkhông ai được quyền mở trước khi kiểm phiếu;

b) Gửi fax hoặc thư điện tử. Phiếu lấy ý kiến gửi về côngty qua fax hoặc thư điện tử phải được giữ bí mật đến thời điểmkiểm phiếu.

Các phiếu lấy ý kiến gửi về công ty sau thời hạn đã xácđịnh tại nội dung phiếu lấy ý kiến hoặc đã bị mở trong trườnghợp gửi thư và bị tiết lộ trong trường hợp gửi fax, thư điện tửlà không hợp lệ. Phiếu lấy ý kiến không được gửi về được coi làphiếu không tham gia biểu quyết;

5. Hội đồng quản trị tổ chức kiểm phiếu và lập biên bảnkiểm phiếu dưới sự chứng kiến của Ban kiểm soát hoặc của cổ đôngkhông nắm giữ chức vụ quản lý công ty.

Biên bản kiểm phiếu phải có các nội dung chủ yếu sau đây:a) Tên, địa chỉ trụ sở chính, mã số doanh nghiệp;b) Mục đích và các vấn đề cần lấy ý kiến để thông qua nghị

quyết;c) Số cổ đông với tổng số phiếu biểu quyết đã tham gia biểu

quyết, trong đó phân biệt số phiếu biểu quyết hợp lệ và số biểuquyết không hợp lệ và phương thức gửi biểu quyết, kèm theo phụ lụcdanh sách cổ đông tham gia biểu quyết;

d) Tổng số phiếu tán thành, không tán thành và không có ýkiến đối với từng vấn đề;

đ) Các vấn đề đã được thông qua;e) Họ, tên, chữ ký của Chủ tịch Hội đồng quản trị, người

đại diện theo pháp luật của công ty, người giám sát kiểm phiếuvà người kiểm phiếu.

Các thành viên Hội đồng quản trị, người kiểm phiếu và ngườigiám sát kiểm phiếu phải liên đới chịu trách nhiệm về tính trungthực, chính xác của biên bản kiểm phiếu; liên đới chịu tráchnhiệm về các thiệt hại phát sinh từ các quyết định được thôngqua do kiểm phiếu không trung thực, không chính xác;

6. Biên bản kiểm phiếu phải được gửi đến các cổ đông trongthời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết thúc kiểm phiếu. Trường hợpcông ty có trang thông tin điện tử, việc gửi biên bản kiểm phiếucó thể thay thế bằng việc đăng tải lên trang thông tin điện tửcủa công ty;

102

Page 124: Van ban luat kinh te bo sung 2014

7. Phiếu lấy ý kiến đã được trả lời, biên bản kiểm phiếu,nghị quyết đã được thông qua và tài liệu có liên quan gửi kèmtheo phiếu lấy ý kiến được lưu giữ tại trụ sở chính của công ty;

8. Nghị quyết được thông qua theo hình thức lấy ý kiến cổđông bằng văn bản có giá trị như nghị quyết được thông qua tạicuộc họp Đại hội đồng cổ đông.

Điều 146. Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông1. Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông phải được ghi biên bản và

có thể ghi âm hoặc ghi và lưu giữ dưới hình thức điện tử khác.Biên bản phải lập bằng tiếng Việt, có thể lập thêm bằng tiếngnước ngoài và có các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Tên, địa chỉ trụ sở chính, mã số doanh nghiệp;b) Thời gian và địa điểm họp Đại hội đồng cổ đông;c) Chương trình và nội dung cuộc họp;d) Họ, tên chủ tọa và thư ký;đ) Tóm tắt diễn biến cuộc họp và các ý kiến phát biểu tại

Đại hội đồng cổ đông về từng vấn đề trong nội dung chương trìnhhọp;

e) Số cổ đông và tổng số phiếu biểu quyết của các cổ đôngdự họp, phụ lục danh sách đăng ký cổ đông, đại diện cổ đông dựhọp với số cổ phần và số phiếu bầu tương ứng;

g) Tổng số phiếu biểu quyết đối với từng vấn đề biểu quyết,trong đó ghi rõ phương thức biểu quyết, tổng số phiếu hợp lệ,không hợp lệ, tán thành, không tán thành và không có ý kiến; tỷlệ tương ứng trên tổng số phiếu biểu quyết của cổ đông dự họp;

h) Các vấn đề đã được thông qua và tỷ lệ phiếu biểu quyếtthông qua tương ứng;

i) Chữ ký của chủ tọa và thư ký.Biên bản được lập bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài đều

có hiệu lực pháp lý như nhau. Trường hợp có sự khác nhau về nộidung biên bản tiếng Việt và tiếng nước ngoài thì nội dung trongbiên bản tiếng Việt có hiệu lực áp dụng.

2. Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông phải làm xong và thôngqua trước khi kết thúc cuộc họp.

3. Chủ tọa và thư ký cuộc họp phải liên đới chịu tráchnhiệm về tính trung thực, chính xác của nội dung biên bản.

Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông phải được gửi đến tất cảcổ đông trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết thúc cuộc họp;

103

Page 125: Van ban luat kinh te bo sung 2014

việc gửi biên bản kiểm phiếu có thể thay thế bằng việc đăng tảilên trang thông tin điện tử của công ty (nếu có).

Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông, phụ lục danh sách cổđông đăng ký dự họp, nghị quyết đã được thông qua và tài liệu cóliên quan gửi kèm theo thông báo mời họp phải được lưu giữ tạitrụ sở chính của công ty.

Điều 147. Yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổđông

Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận được biên bản họpĐại hội đồng cổ đông hoặc biên bản kết quả kiểm phiếu lấy ý kiếnĐại hội đồng cổ đông, cổ đông, nhóm cổ đông quy định tại khoản 2Điều 114 của Luật này có quyền yêu cầu Tòa án hoặc Trọng tài xemxét, hủy bỏ nghị quyết hoặc một phần nội dung nghị quyết của Đạihội đồng cổ đông trong các trường hợp sau đây:

1. Trình tự và thủ tục triệu tập họp và ra quyết định củaĐại hội đồng cổ đông không thực hiện đúng theo quy định của Luậtnày và Điều lệ công ty, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều148 của Luật này;

2. Nội dung nghị quyết vi phạm pháp luật hoặc Điều lệ côngty.

Điều 148. Hiệu lực các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông1. Các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông có hiệu lực kể

từ ngày được thông qua hoặc từ thời điểm hiệu lực ghi tại nghịquyết đó.

2. Các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông được thông quabằng 100% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết là hợp pháp và cóhiệu lực ngay cả khi trình tự và thủ tục thông qua nghị quyết đókhông được thực hiện đúng như quy định.

3. Trường hợp có cổ đông, nhóm cổ đông yêu cầu Tòa án hoặcTrọng tài hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông theo quyđịnh tại Điều 147 của Luật này, thì các nghị quyết đó vẫn cóhiệu lực thi hành cho đến khi Tòa án, Trọng tài có quyết địnhkhác, trừ trường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theoquyết định của cơ quan có thẩm quyền.

Điều 149. Hội đồng quản trị1. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn

quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền vànghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổđông.

2. Hội đồng quản trị có các quyền và nghĩa vụ sau đây:

104

Page 126: Van ban luat kinh te bo sung 2014

a) Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn vàkế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty;

b) Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyềnchào bán của từng loại;

c) Quyết định bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần đượcquyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theohình thức khác;

d) Quyết định giá bán cổ phần và trái phiếu của công ty;đ) Quyết định mua lại cổ phần theo quy định tại khoản 1 Điều

130 của Luật này;e) Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm

quyền và giới hạn theo quy định của pháp luật;g) Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và

công nghệ; h) Thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng

khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản đượcghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty, nếu Điều lệcông ty không quy định một tỷ lệ hoặc giá trị khác. Quy định nàykhông áp dụng đối với hợp đồng và giao dịch quy định tại điểm dkhoản 2 Điều 135, khoản 1 và khoản 3 Điều 162 của Luật này;

i) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị;bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối vớiGiám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác doĐiều lệ công ty quy định; quyết định tiền lương và quyền lợikhác của những người quản lý đó; cử người đại diện theo ủy quyềntham gia Hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông ở công tykhác, quyết định mức thù lao và quyền lợi khác của những ngườiđó;

k) Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và ngườiquản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày củacông ty;

l) Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ củacông ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, vănphòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệpkhác;

m) Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đạihội đồng cổ đông, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ýkiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định;

n) Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Đại hộiđồng cổ đông;

105

Page 127: Van ban luat kinh te bo sung 2014

o) Kiến nghị mức cổ tức được trả; quyết định thời hạn vàthủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinhdoanh;

p) Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể, yêu cầu phá sảncông ty;

q) Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này vàĐiều lệ công ty.

3. Hội đồng quản trị thông qua quyết định bằng biểu quyếttại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác doĐiều lệ công ty quy định. Mỗi thành viên Hội đồng quản trị cómột phiếu biểu quyết.

4. Khi thực hiện chức năng, quyền và nghĩa vụ của mình, Hộiđồng quản trị tuân thủ đúng quy định của pháp luật, Điều lệ côngty và nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông. Trong trường hợp nghịquyết do Hội đồng quản trị thông qua trái với quy định của phápluật hoặc Điều lệ công ty gây thiệt hại cho công ty thì cácthành viên tán thành thông qua nghị quyết đó phải cùng liên đớichịu trách nhiệm cá nhân về nghị quyết đó và phải đền bù thiệthại cho công ty; thành viên phản đối thông qua nghị quyết nóitrên được miễn trừ trách nhiệm. Trường hợp này, cổ đông sở hữucổ phần của công ty liên tục trong thời hạn ít nhất 01 năm cóquyền yêu cầu Hội đồng quản trị đình chỉ thực hiện nghị quyếtnói trên.

Điều 150. Nhiệm kỳ và số lượng thành viên Hội đồng quản trị1. Hội đồng quản trị có từ 03 đến 11 thành viên. Điều lệ

công ty quy định cụ thể số lượng thành viên Hội đồng quản trị.2. Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên

độc lập Hội đồng quản trị không quá 05 năm và có thể được bầulại với số nhiệm kỳ không hạn chế. Số lượng, thời hạn cụ thể củanhiệm kỳ, số thành viên Hội đồng quản trị phải thường trú ở ViệtNam do Điều lệ công ty quy định.

3. Trường hợp tất cả thành viên Hội đồng quản trị cùng kếtthúc nhiệm kỳ thì các thành viên đó tiếp tục là thành viên Hộiđồng quản trị cho đến khi có thành viên mới được bầu thay thế vàtiếp quản công việc, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy địnhkhác.

4. Trường hợp công ty cổ phần được tổ chức quản lý theo quyđịnh tại điểm b khoản 1 Điều 134 của Luật này thì các giấy tờ,giao dịch của công ty phải ghi rõ “thành viên độc lập” trước họ,tên của thành viên Hội đồng quản trị tương ứng.

106

Page 128: Van ban luat kinh te bo sung 2014

5. Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, quyền, nghĩavụ, cách thức tổ chức và phối hợp hoạt động của các thành viênđộc lập Hội đồng quản trị.

Điều 151. Cơ cấu, tiêu chuẩn và điều kiện làm thành viênHội đồng quản trị

1. Thành viên Hội đồng quản trị phải có các tiêu chuẩn vàđiều kiện sau đây:

a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không thuộc đối tượngkhông được quản lý doanh nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều18 của Luật này;

b) Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong quản lý kinhdoanh của công ty và không nhất thiết phải là cổ đông của côngty, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định khác.

c) Thành viên Hội đồng quản trị công ty có thể đồng thời làthành viên Hội đồng quản trị của công ty khác.

d) Đối với công ty con mà Nhà nước nắm giữ trên 50% vốnđiều lệ thì thành viên Hội đồng quản trị không được là vợ hoặcchồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anhruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của Giámđốc, Tổng giám đốc và người quản lý khác của công ty; không đượclà người có liên quan của người quản lý, người có thẩm quyền bổnhiệm người quản lý công ty mẹ.

2. Thành viên độc lập Hội đồng quản trị theo quy định tạiđiểm b khoản 1 Điều 134 của Luật này có các tiêu chuẩn và điềukiện sau đây, trừ trường hợp pháp luật về chứng khoán có quyđịnh khác:

a) Không phải là người đang làm việc cho công ty, công tycon của công ty; không phải là người đã từng làm việc cho côngty, công ty con của công ty ít nhất trong 03 năm liền trước đó.

b) Không phải là người đang hưởng lương, thù lao từ côngty, trừ các khoản phụ cấp mà thành viên Hội đồng quản trị đượchưởng theo quy định;

c) Không phải là người có vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi,mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột làcổ đông lớn của công ty; là người quản lý của công ty hoặc côngty con của công ty;

d) Không phải là người trực tiếp hoặc gián tiếp sở hữu ítnhất 1% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết của công ty;

107

Page 129: Van ban luat kinh te bo sung 2014

đ) Không phải là người đã từng làm thành viên Hội đồng quảntrị, Ban kiểm soát của công ty ít nhất trong 05 năm liền trướcđó.

3. Thành viên độc lập Hội đồng quản trị phải thông báo vớiHội đồng quản trị về việc không còn đáp ứng đủ điều kiện theoquy định tại khoản 2 Điều này và đương nhiên không còn là thànhviên độc lập Hội đồng quản trị kể từ ngày không đáp ứng đủ điềukiện. Hội đồng quản trị phải thông báo trường hợp thành viên độclập Hội đồng quản trị không còn đáp ứng đủ điều kiện tại cuộchọp Đại hội đồng cổ đông gần nhất hoặc triệu tập họp Đại hộiđồng cổ đông để bầu bổ sung hoặc thay thế thành viên độc lập Hộiđồng quản trị đó trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày nhận đượcthông báo của thành viên độc lập Hội đồng quản trị có liên quan.

Điều 152. Chủ tịch Hội đồng quản trị1. Hội đồng quản trị bầu một thành viên của Hội đồng quản

trị làm Chủ tịch. Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể kiêm Giámđốc hoặc Tổng giám đốc công ty trừ trường hợp quy định tại khoản2 Điều này và Điều lệ công ty, pháp luật về chứng khoán không cóquy định khác.

2. Công ty cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% tổng sốphiếu biểu quyết thì Chủ tịch Hội đồng quản trị không được kiêmGiám đốc hoặc Tổng giám đốc.

3. Chủ tịch Hội đồng quản trị có các quyền và nghĩa vụ sauđây:

a) Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quảntrị;

b) Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộchọp; triệu tập và chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị;

c) Tổ chức việc thông qua nghị quyết của Hội đồng quản trị;d) Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các nghị quyết của

Hội đồng quản trị;đ) Chủ tọa cuộc họp Đại hội đồng cổ đông, cuộc họp Hội đồng

quản trị;e) Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và

Điều lệ công ty.4. Trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị vắng mặt hoặc

không thể thực hiện được nhiệm vụ của mình thì ủy quyền bằng vănbản cho một thành viên khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ củaChủ tịch Hội đồng quản trị theo nguyên tắc quy định tại Điều lệcông ty. Trường hợp không có người được ủy quyền thì các thành

108

Page 130: Van ban luat kinh te bo sung 2014

viên còn lại bầu một người trong số các thành viên tạm thời giữchức Chủ tịch Hội đồng quản trị theo nguyên tắc đa số.

5. Khi xét thấy cần thiết, Chủ tịch Hội đồng quản trị tuyểndụng thư ký công ty để hỗ trợ Hội đồng quản trị và Chủ tịch Hộiđồng quản trị thực hiện các nghĩa vụ thuộc thẩm quyền theo quyđịnh của pháp luật và Điều lệ công ty. Thư ký công ty có cácquyền và nghĩa vụ sau đây:

a) Hỗ trợ tổ chức triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông, Hộiđồng quản trị; ghi chép các biên bản họp;

b) Hỗ trợ thành viên Hội đồng quản trị trong việc thực hiệnquyền và nghĩa vụ được giao;

c) Hỗ trợ Hội đồng quản trị trong áp dụng và thực hiệnnguyên tắc quản trị công ty;

d) Hỗ trợ công ty trong xây dựng quan hệ cổ đông và bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của cổ đông;

đ) Hỗ trợ công ty trong việc tuân thủ đúng các nghĩa vụcung cấp thông tin, công khai hóa thông tin và thủ tục hànhchính;

e) Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định tại Điều lệ côngty.

6. Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể bị bãi miễn theo quyếtđịnh của Hội đồng quản trị.

Điều 153. Cuộc họp Hội đồng quản trị1. Chủ tịch Hội đồng quản trị sẽ được bầu trong cuộc họp

đầu tiên của nhiệm kỳ Hội đồng quản trị trong thời hạn 07 ngàylàm việc, kể từ ngày kết thúc bầu cử Hội đồng quản trị nhiệm kỳđó. Cuộc họp này do thành viên có số phiếu bầu cao nhất hoặc tỷlệ phiếu bầu cao nhất triệu tập và chủ trì. Trường hợp có nhiềuhơn một thành viên có số phiếu bầu hoặc tỷ lệ phiếu bầu cao nhấtvà ngang nhau thì các thành viên bầu theo nguyên tắc đa số đểchọn 01 người trong số họ triệu tập họp Hội đồng quản trị.

2. Hội đồng quản trị có thể họp định kỳ hoặc bất thường.Hội đồng quản trị họp tại trụ sở chính của công ty hoặc ở nơikhác.

3. Cuộc họp của Hội đồng quản trị do Chủ tịch Hội đồng quảntrị triệu tập khi xét thấy cần thiết, nhưng mỗi quý phải họp ítnhất một lần.

4. Chủ tịch Hội đồng quản trị phải triệu tập họp Hội đồngquản trị khi có một trong các trường hợp sau đây:

109

Page 131: Van ban luat kinh te bo sung 2014

a) Có đề nghị của Ban kiểm soát hoặc thành viên độc lập;b) Có đề nghị của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc hoặc ít nhất

05 người quản lý khác;c) Có đề nghị của ít nhất 02 thành viên điều hành của Hội

đồng quản trị;d) Các trường hợp khác do Điều lệ công ty quy định. Đề nghị phải được lập thành văn bản, trong đó nêu rõ mục

đích, vấn đề cần thảo luận và quyết định thuộc thẩm quyền củaHội đồng quản trị.

5. Chủ tịch Hội đồng quản trị phải triệu tập họp Hội đồngquản trị trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đượcđề nghị quy định tại khoản 4 Điều này. Trường hợp Chủ tịch khôngtriệu tập họp Hội đồng quản trị theo đề nghị thì Chủ tịch phảichịu trách nhiệm về những thiệt hại xảy ra đối với công ty;người đề nghị có quyền thay thế Hội đồng quản trị triệu tập họpHội đồng quản trị.

6. Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc người triệu tập họp Hộiđồng quản trị phải gửi thông báo mời họp chậm nhất 03 ngày làmviệc trước ngày họp nếu Điều lệ công ty không có quy định khác.Thông báo mời họp phải xác định cụ thể thời gian và địa điểmhọp, chương trình, các vấn đề thảo luận và quyết định. Kèm theothông báo mời họp phải có tài liệu sử dụng tại cuộc họp và phiếubiểu quyết của thành viên.

Thông báo mời họp được gửi bằng bưu điện, fax, thư điện tửhoặc phương tiện khác, nhưng phải bảo đảm đến được địa chỉ liênlạc của từng thành viên Hội đồng quản trị được đăng ký tại côngty.

7. Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc người triệu tập gửithông báo mời họp và các tài liệu kèm theo đến các Kiểm soátviên như đối với các thành viên Hội đồng quản trị.

Kiểm soát viên có quyền dự các cuộc họp của Hội đồng quảntrị; có quyền thảo luận nhưng không được biểu quyết.

8. Cuộc họp Hội đồng quản trị được tiến hành khi có từ baphần tư tổng số thành viên trở lên dự họp. Trường hợp cuộc họpđược triệu tập theo quy định khoản này không đủ số thành viên dựhọp theo quy định thì được triệu tập lần thứ hai trong thời hạn07 ngày, kể từ ngày dự định họp lần thứ nhất, trừ trường hợpĐiều lệ quy định thời hạn khác ngắn hơn. Trường hợp này, cuộchọp được tiến hành nếu có hơn một nửa số thành viên Hội đồngquản trị dự họp.

110

Page 132: Van ban luat kinh te bo sung 2014

9. Thành viên Hội đồng quản trị được coi là tham dự và biểuquyết tại cuộc họp trong trường hợp sau đây:

a) Tham dự và biểu quyết trực tiếp tại cuộc họp;b) Ủy quyền cho người khác đến dự họp theo quy định tại khoản

10 Điều này.c) Tham dự và biểu quyết thông qua hội nghị trực tuyến hoặc

hình thức tương tự khác;d) Gửi phiếu biểu quyết đến cuộc họp thông qua thư, fax,

thư điện tử.Trường hợp gửi phiếu biểu quyết đến cuộc họp thông qua thư,

phiếu biểu quyết phải đựng trong phong bì kín và phải đượcchuyển đến Chủ tịch Hội đồng quản trị chậm nhất một giờ trướckhi khai mạc. Phiếu biểu quyết chỉ được mở trước sự chứng kiếncủa tất cả những người dự họp.

Trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định tỷ lệ khác caohơn, nghị quyết của Hội đồng quản trị được thông qua nếu được đasố thành viên dự họp tán thành; trường hợp số phiếu ngang nhauthì quyết định cuối cùng thuộc về phía có ý kiến của Chủ tịchHội đồng quản trị.

10. Thành viên phải tham dự đầy đủ các cuộc họp của Hộiđồng quản trị. Thành viên được ủy quyền cho người khác dự họpnếu được đa số thành viên Hội đồng quản trị chấp thuận.

Điều 154. Biên bản họp Hội đồng quản trị1. Các cuộc họp của Hội đồng quản trị phải được ghi biên

bản và có thể ghi âm, ghi và lưu giữ dưới hình thức điện tửkhác. Biên bản phải lập bằng tiếng Việt và có thể lập thêm bằngtiếng nước ngoài, có các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Tên, địa chỉ trụ sở chính, mã số doanh nghiệp;b) Mục đích, chương trình và nội dung họp;c) Thời gian, địa điểm họp;d) Họ, tên từng thành viên dự họp hoặc người được ủy quyền

dự họp và cách thức dự họp; họ, tên các thành viên không dự họpvà lý do;

đ) Các vấn đề được thảo luận và biểu quyết tại cuộc họp;e) Tóm tắt phát biểu ý kiến của từng thành viên dự họp theo

trình tự diễn biến của cuộc họp;g) Kết quả biểu quyết trong đó ghi rõ những thành viên tán

thành, không tán thành và không có ý kiến;

111

Page 133: Van ban luat kinh te bo sung 2014

h) Các vấn đề đã được thông qua;i) Họ, tên, chữ ký chủ tọa và người ghi biên bản.Chủ tọa và người ghi biên bản phải chịu trách nhiệm về tính

trung thực và chính xác của nội dung biên bản họp Hội đồng quảntrị.

2. Biên bản họp Hội đồng quản trị và tài liệu sử dụng trongcuộc họp phải được lưu giữ tại trụ chính của công ty.

3. Biên bản lập bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài có hiệulực ngang nhau. Trường hợp có sự khác nhau về nội dung biên bảntiếng Việt và tiếng nước ngoài thì nội dung trong biên bản tiếngViệt có hiệu lực áp dụng.

Điều 155. Quyền được cung cấp thông tin của thành viên Hộiđồng quản trị

1. Thành viên Hội đồng quản trị có quyền yêu cầu Giám đốc,Phó Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, người quảnlý các đơn vị trong công ty cung cấp các thông tin, tài liệu vềtình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của công ty và của cácđơn vị trong công ty.

2. Người quản lý được yêu cầu phải cung cấp kịp thời, đầyđủ và chính xác các thông tin, tài liệu theo yêu cầu của thànhviên Hội đồng quản trị. Trình tự, thủ tục yêu cầu và cung cấpthông tin do Điều lệ công ty quy định.

Điều 156. Miễn nhiệm, bãi nhiệm và bổ sung thành viên Hộiđồng quản trị

1. Thành viên Hội đồng quản trị bị miễn nhiệm trong cáctrường hợp sau đây:

a) Không có đủ tiêu chuẩn và điều kiện theo quy định tạiĐiều 151 của Luật này;

b) Không tham gia các hoạt động của Hội đồng quản trị trong06 tháng liên tục, trừ trường hợp bất khả kháng;

c) Có đơn từ chức;d) Trường hợp khác quy định tại Điều lệ công ty.2. Thành viên Hội đồng quản trị có thể bị bãi nhiệm theo

nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông.3. Hội đồng quản trị phải triệu tập họp Đại hội đồng cổ

đông để bầu bổ sung thành viên Hội đồng quản trị trong trườnghợp sau đây:

112

Page 134: Van ban luat kinh te bo sung 2014

a) Số thành viên Hội đồng quản trị bị giảm quá một phần baso với số quy định tại Điều lệ công ty. Trường hợp này, Hội đồngquản trị phải triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông trong thời hạn60 ngày, kể từ ngày số thành viên bị giảm quá một phần ba;

b) Số lượng thành viên độc lập Hội đồng quản trị giảmxuống, không bảo đảm tỷ lệ theo quy định tại khoản 1 Điều 134của Luật này.

Trường hợp khác, tại cuộc họp gần nhất, Đại hội đồng cổđông bầu thành viên mới thay thế thành viên Hội đồng quản trị đãbị miễn nhiệm, bãi nhiệm.

Điều 157. Giám đốc, Tổng giám đốc công ty1. Hội đồng quản trị bổ nhiệm một người trong số họ hoặc

thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. 2. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người điều hành công việc

kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu sự giám sát của Hội đồngquản trị; chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước phápluật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.

Nhiệm kỳ của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không quá 05 năm;có thể được bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.

Tiêu chuẩn và điều kiện của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ápdụng theo quy định tại Điều 65 của Luật này.

3. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc có các quyền và nghĩa vụ sauđây:

a) Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanhhằng ngày của công ty mà không cần phải có quyết định của Hộiđồng quản trị;

b) Tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị;c) Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu

tư của công ty;d) Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội

bộ của công ty;đ) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh quản lý

trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồngquản trị;

e) Quyết định tiền lương và quyền lợi khác đối với người laođộng trong công ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệmcủa Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;

g) Tuyển dụng lao động;

113

Page 135: Van ban luat kinh te bo sung 2014

h) Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinhdoanh;

i) Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật, Điềulệ công ty và nghị quyết của Hội đồng quản trị.

4. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải điều hành công việckinh doanh hằng ngày của công ty theo đúng quy định của phápluật, Điều lệ công ty, hợp đồng lao động ký với công ty và nghịquyết của Hội đồng quản trị. Trường hợp điều hành trái với quyđịnh này mà gây thiệt hại cho công ty thì Giám đốc hoặc Tổnggiám đốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và phải bồithường thiệt hại cho công ty.

Điều 158. Thù lao, tiền lương và lợi ích khác của thànhviên Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng Giám đốc

1. Công ty có quyền trả thù lao cho thành viên Hội đồngquản trị, trả lương cho Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và ngườiquản lý khác theo kết quả và hiệu quả kinh doanh.

2. Trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác thìthù lao, tiền lương và quyền lợi khác của thành viên Hội đồngquản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc được trả theo quy định sauđây:

a) Thành viên Hội đồng quản trị được hưởng thù lao côngviệc và tiền thưởng. Thù lao công việc được tính theo số ngàycông cần thiết hoàn thành nhiệm vụ của thành viên Hội đồng quảntrị và mức thù lao mỗi ngày. Hội đồng quản trị dự tính mức thùlao cho từng thành viên theo nguyên tắc nhất trí. Tổng mức thùlao của Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông quyết định tạicuộc họp thường niên;

b) Thành viên Hội đồng quản trị có quyền được thanh toáncác chi phí ăn, ở, đi lại và chi phí hợp lý khác mà họ chi trảkhi thực hiện nhiệm vụ được giao;

c) Giám đốc hoặc Tổng giám đốc được trả lương và tiềnthưởng. Tiền lương của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc do Hội đồngquản trị quyết định.

3. Thù lao của thành viên Hội đồng quản trị và tiền lươngcủa Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác được tínhvào chi phí kinh doanh của công ty theo quy định của pháp luậtvề thuế thu nhập doanh nghiệp và phải được thể hiện thành mụcriêng trong báo cáo tài chính hằng năm của công ty, phải báo cáoĐại hội đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên.

114

Page 136: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 159. Công khai các lợi ích liên quan Trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác chặt chẽ

hơn, việc công khai hóa lợi ích và người có liên quan của côngty thực hiện theo quy định sau đây:

1. Công ty phải tập hợp và cập nhật danh sách những người cóliên quan của công ty theo quy định tại khoản 17 Điều 4 của Luậtnày và các giao dịch tương ứng của họ với công ty;

2. Thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên, Giám đốchoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác của công ty phải kêkhai các lợi ích liên quan của họ với công ty, bao gồm:

a) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính, ngành,nghề kinh doanh của doanh nghiệp mà họ có sở hữu phần vốn góphoặc cổ phần; tỷ lệ và thời điểm sở hữu phần vốn góp hoặc cổphần đó;

b) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính, ngành,nghề kinh doanh của doanh nghiệp mà những người có liên quan củahọ cùng sở hữu hoặc sở hữu riêng phần vốn góp hoặc cổ phần trên10% vốn điều lệ;

3. Việc kê khai quy định tại khoản 2 Điều này phải đượcthực hiện trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày phát sinhlợi ích liên quan; việc sửa đổi, bổ sung phải được thông báo vớicông ty trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày có sửa đổi,bổ sung tương ứng;

4. Việc công khai, xem xét, trích lục, sao chép Danh sáchngười có liên quan và lợi ích có liên quan được kê khai quy địnhtại khoản 1 và khoản 2 Điều này được thực hiện như sau:

a) Công ty phải thông báo Danh sách người có liên quan vàlợi ích có liên quan cho Đại hội đồng cổ đông tại cuộc họpthường niên;

b) Danh sách người có liên quan và lợi ích có liên quanđược lưu giữ tại trụ sở chính của doanh nghiệp; trường hợp cầnthiết có thể lưu giữ một phần hoặc toàn bộ nội dung Danh sáchnói trên tại các chi nhánh của công ty;

c) Cổ đông, đại diện theo ủy quyền của cổ đông, thành viênHội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc vàngười quản lý khác có quyền xem xét, trích lục và sao một phầnhoặc toàn bộ nội dung kê khai trong giờ làm việc;

d) Công ty phải tạo điều kiện để những người quy định tạiđiểm c khoản này tiếp cận, xem, trích lục và sao chép danh sáchnhững người có liên quan của công ty và những nội dung khác một

115

Page 137: Van ban luat kinh te bo sung 2014

cách nhanh nhất, thuận lợi nhất; không được ngăn cản, gây khókhăn đối với họ trong thực hiện quyền này. Trình tự, thủ tục xemxét, trích lục và sao chép nội dung kê khai người có liên quanvà lợi ích có liên quan được thực hiện theo quy định tại Điều lệcông ty.

5. Thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giámđốc nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác để thực hiệncông việc dưới mọi hình thức trong phạm vi công việc kinh doanhcủa công ty đều phải giải trình bản chất, nội dung của công việcđó trước Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và chỉ được thực hiệnkhi được đa số thành viên còn lại của Hội đồng quản trị chấpthuận; nếu thực hiện mà không khai báo hoặc không được sự chấpthuận của Hội đồng quản trị thì tất cả thu nhập có được từ hoạtđộng đó thuộc về công ty.

Điều 160. Trách nhiệm của người quản lý công ty1. Thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám

đốc và người quản lý khác có trách nhiệm sau đây: a) Thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao theo đúng quy

định của Luật này, pháp luật có liên quan, Điều lệ công ty, nghịquyết của Đại hội đồng cổ đông;

b) Thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao một cách trungthực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đacủa công ty;

c) Trung thành với lợi ích của công ty và cổ đông; không sửdụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của công ty, địa vị,chức vụ và sử dụng tài sản của công ty để tư lợi hoặc phục vụlợi ích của tổ chức, cá nhân khác;

d) Thông báo kịp thời, đầy đủ, chính xác cho công ty vềdoanh nghiệp mà họ và người có liên quan của họ làm chủ hoặc cóphần vốn góp, cổ phần chi phối; thông báo này được niêm yết tạitrụ sở chính và chi nhánh của công ty.

2. Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệcông ty.

Điều 161. Quyền khởi kiện đối với thành viên Hội đồng quảntrị, Giám đốc, Tổng giám đốc

1. Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu ít nhất 1% số cổ phần phổthông liên tục trong thời hạn 06 tháng có quyền tự mình hoặcnhân danh công ty khởi kiện trách nhiệm dân sự đối với thànhviên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc trong cáctrường hợp sau đây:

116

Page 138: Van ban luat kinh te bo sung 2014

a) Vi phạm nghĩa vụ người quản lý công ty theo quy định tạiĐiều 160 của Luật này;

b) Không thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ được giao;không thực hiện, thực hiện không đầy đủ, không kịp thời nghịquyết của Hội đồng quản trị;

c) Thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao trái với quyđịnh của pháp luật, Điều lệ công ty hoặc nghị quyết của Đại hộiđồng cổ đông;

d) Sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của côngty để tư lợi riêng hoặc phục vụ cho lợi ích của tổ chức, cá nhânkhác;

đ) Sử dụng địa vị, chức vụ và sử dụng tài sản của công tyđể tư lợi riêng hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác;

e) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật và Điềulệ công ty.

2. Trình tự, thủ tục khởi kiện thực hiện tương ứng theo quyđịnh của pháp luật về tố tụng dân sự. Chi phí khởi kiện trongtrường hợp cổ đông, nhóm cổ đông khởi kiện nhân danh công ty sẽtính vào chi phí của công ty, trừ trường hợp thành viên khởikiện bị bác yêu cầu khởi kiện.

Điều 162. Hợp đồng, giao dịch phải được Đại hội đồng cổđông hoặc Hội đồng quản trị chấp thuận

1. Hợp đồng, giao dịch giữa công ty với các đối tượng sauđây phải được Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị chấpthuận:

a) Cổ đông, người đại diện ủy quyền của cổ đông sở hữu trên10% tổng số cổ phần phổ thông của công ty và những người có liênquan của họ;

b) Thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giámđốc và người có liên quan của họ;

c) Doanh nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 159 Luật này.2. Hội đồng quản trị chấp thuận các hợp đồng và giao dịch

có giá trị nhỏ hơn 35% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp ghitrong báo cáo tài chính gần nhất hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quyđịnh tại Điều lệ công ty. Trường hợp này, người đại diện công tyký hợp đồng phải thông báo các thành viên Hội đồng quản trị,Kiểm soát viên về các đối tượng có liên quan đối với hợp đồng,giao dịch đó; đồng thời kèm theo dự thảo hợp đồng hoặc nội dungchủ yếu của giao dịch. Hội đồng quản trị quyết định việc chấpthuận hợp đồng hoặc giao dịch trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày

117

Page 139: Van ban luat kinh te bo sung 2014

nhận được thông báo trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định mộtthời hạn khác; thành viên có lợi ích liên quan không có quyềnbiểu quyết.

3. Đại hội đồng cổ đông chấp thuận các hợp đồng và giaodịch khác ngoài các giao dịch quy định tại khoản 2 Điều này.Trường hợp này, người đại diện công ty ký hợp đồng phải thôngbáo Hội đồng quản trị và Kiểm soát viên về các đối tượng có liênquan đối với hợp đồng, giao dịch đó; đồng thời kèm theo dự thảohợp đồng hoặc thông báo nội dung chủ yếu của giao dịch. Hội đồngquản trị trình dự thảo hợp đồng hoặc giải trình về nội dung chủyếu của giao dịch tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ýkiến cổ đông bằng văn bản. Trường hợp này, cổ đông có lợi íchliên quan không có quyền biểu quyết; hợp đồng hoặc giao dịchđược chấp thuận khi có số cổ đông đại diện 65% tổng số phiếubiểu quyết còn lại tán thành, trừ trường hợp Điều lệ công ty quyđịnh khác.

4. Hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu và xử lý theo quy địnhcủa pháp luật khi được ký kết hoặc thực hiện mà chưa được chấpthuận theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này, gây thiệthại cho công ty; người ký kết hợp đồng, cổ đông, thành viên Hộiđồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc có liên quan phảiliên đới bồi thường thiệt hại phát sinh, hoàn trả cho công tycác khoản lợi thu được từ việc thực hiện hợp đồng, giao dịch đó.

Điều 163. Ban kiểm soát1. Ban kiểm soát có từ 03 đến 05 thành viên, nhiệm kỳ của

Kiểm soát viên không quá 05 năm và Kiểm soát viên có thể đượcbầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.

2. Các Kiểm soát viên bầu một người trong số họ làm TrưởngBan kiểm soát theo nguyên tắc đa số. Quyền và nghĩa vụ củaTrưởng Ban kiểm soát do Điều lệ công ty quy định. Ban kiểm soátphải có hơn một nửa số thành viên thường trú ở Việt Nam. TrưởngBan kiểm soát phải là kế toán viên hoặc kiểm toán viên chuyênnghiệp và phải làm việc chuyên trách tại công ty, trừ trường hợpĐiều lệ công ty quy định tiêu chuẩn khác cao hơn.

3. Trường hợp Kiểm soát viên có cùng thời điểm kết thúc nhiệmkỳ mà Kiểm soát viên nhiệm kỳ mới chưa được bầu thì Kiểm soát viênđã hết nhiệm kỳ vẫn tiếp tục thực hiện quyền và nghĩa vụ cho đếnkhi Kiểm soát viên nhiệm kỳ mới được bầu và nhận nhiệm vụ.

Điều 164. Tiêu chuẩn và điều kiện của Kiểm soát viên 1. Kiểm soát viên phải có tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:

118

Page 140: Van ban luat kinh te bo sung 2014

a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và không thuộc đốitượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp theo quy định củaLuật này;

b) Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹnuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột của thành viênHội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lýkhác;

c) Không được giữ các chức vụ quản lý công ty; không nhấtthiết phải là cổ đông hoặc người lao động của công ty, trừtrường hợp Điều lệ công ty có quy định khác;

d) Các tiêu chuẩn và điều kiện khác theo quy định khác củapháp luật có liên quan và Điều lệ công ty.

2. Kiểm soát viên công ty cổ phần niêm yết, công ty do Nhànước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ phải là kiểm toán viên hoặc kếtoán viên.

Điều 165. Quyền và nghĩa vụ của Ban kiểm soát1. Ban kiểm soát thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám

đốc hoặc Tổng giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty.2. Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức

độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh; tínhhệ thống, nhất quán và phù hợp của công tác kế toán, thống kê vàlập báo cáo tài chính.

3. Thẩm định tính đầy đủ, hợp pháp và trung thực của báocáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hằng năm và 06 thángcủa công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quảntrị và trình báo cáo thẩm định tại cuộc họp thường niên Đại hộiđồng cổ đông.

4. Rà soát, kiểm tra và đánh giá hiệu lực và hiệu quả củahệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro vàcảnh báo sớm của công ty.

5. Xem xét sổ kế toán, ghi chép kế toán và các tài liệukhác của công ty, các công việc quản lý, điều hành hoạt động củacông ty khi xét thấy cần thiết hoặc theo nghị quyết của Đại hộiđồng cổ đông hoặc theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông quyđịnh tại khoản 2 Điều 114 của Luật này.

6. Khi có yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy địnhtại khoản 2 Điều 114 của Luật này, Ban kiểm soát thực hiện kiểmtra trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêucầu. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết thúc kiểm tra, Bankiểm soát phải báo cáo giải trình về những vấn đề được yêu cầu

119

Page 141: Van ban luat kinh te bo sung 2014

kiểm tra đến Hội đồng quản trị và cổ đông hoặc nhóm cổ đông cóyêu cầu.

Việc kiểm tra của Ban kiểm soát quy định tại khoản nàykhông được cản trở hoạt động bình thường của Hội đồng quản trị,không gây gián đoạn điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.

7. Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông cácbiện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, giámsát và điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.

8. Khi phát hiện có thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốchoặc Tổng giám đốc vi phạm quy định tại Điều 160 của Luật nàythì phải thông báo ngay bằng văn bản với Hội đồng quản trị, yêucầu người có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm và có giảipháp khắc phục hậu quả.

9. Có quyền tham dự và tham gia thảo luận tại các cuộc họpĐại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và các cuộc họp khác củacông ty.

10. Có quyền sử dụng tư vấn độc lập, bộ phận kiểm toán nộibộ của công ty để thực hiện các nhiệm vụ được giao.

11. Ban kiểm soát có thể tham khảo ý kiến của Hội đồng quảntrị trước khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hộiđồng cổ đông.

12. Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định củaLuật này, Điều lệ công ty và nghị quyết của Đại hội đồng cổđông.

Điều 166. Quyền được cung cấp thông tin của Ban kiểm soát 1. Thông báo mời họp, phiếu lấy ý kiến thành viên Hội đồng

quản trị và các tài liệu kèm theo phải được gửi đến các Kiểmsoát viên cùng thời điểm và theo phương thức như đối với thànhviên Hội đồng quản trị.

2. Các nghị quyết và biên bản họp của Đại hội đồng cổ đông,Hội đồng quản trị phải được gửi đến cho các Kiểm soát viên cùngthời điểm và theo phương thức như đối với cổ đông, thành viênHội đồng quản trị.

3. Báo cáo của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc trình Hội đồngquản trị hoặc tài liệu khác do công ty phát hành được gửi đếncác Kiểm soát viên cùng thời điểm và theo phương thức như đốivới thành viên Hội đồng quản trị.

4. Kiểm soát viên có quyền tiếp cận các hồ sơ, tài liệu củacông ty lưu giữ tại trụ sở chính, chi nhánh và địa điểm khác; có

120

Page 142: Van ban luat kinh te bo sung 2014

quyền đến các địa điểm làm việc của người quản lý và nhân viêncủa công ty trong giờ làm việc.

5. Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giámđốc hoặc Tổng giám đốc, người quản lý khác phải cung cấp đầy đủ,chính xác và kịp thời thông tin, tài liệu về công tác quản lý,điều hành và hoạt động kinh doanh của công ty theo yêu cầu củathành viên Ban kiểm soát hoặc Ban kiểm soát.

Điều 167. Tiền lương và quyền lợi khác của Kiểm soát viên Trong trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác,

thì tiền lương và quyền lợi khác của Kiểm soát viên được thựchiện theo quy định sau đây:

1. Kiểm soát viên được trả tiền lương hoặc thù lao và đượchưởng các quyền lợi khác theo quyết định của Đại hội đồng cổđông. Đại hội đồng cổ đông quyết định tổng mức lương, thù lao vàngân sách hoạt động hằng năm của Ban kiểm soát;

2. Kiểm soát viên được thanh toán chi phí ăn, ở, đi lại,chi phí sử dụng dịch vụ tư vấn độc lập với mức hợp lý. Tổng mứcthù lao và chi phí này không vượt quá tổng ngân sách hoạt độnghằng năm của Ban kiểm soát đã được Đại hội đồng cổ đông chấpthuận, trừ trường hợp Đại hội đồng cổ đông có quyết định khác;

3. Tiền lương và chi phí hoạt động của Ban kiểm soát đượctính vào chi phí kinh doanh của công ty theo quy định của phápluật về thuế thu nhập doanh nghiệp, pháp luật có liên quan vàphải được lập thành mục riêng trong báo cáo tài chính hằng nămcủa công ty.

Điều 168. Trách nhiệm của Kiểm soát viên 1. Tuân thủ đúng pháp luật, Điều lệ công ty, nghị quyết của

Đại hội đồng cổ đông và đạo đức nghề nghiệp trong thực hiện cácquyền và nghĩa vụ được giao.

2. Thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao một cách trungthực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đacủa công ty.

3. Trung thành với lợi ích của công ty và cổ đông; không sửdụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của công ty, địa vị,chức vụ và sử dụng tài sản của công ty để tư lợi hoặc phục vụlợi ích của tổ chức, cá nhân khác.

4. Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệcông ty.

5. Trường hợp vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4Điều này mà gây thiệt hại cho công ty hoặc người khác thì Kiểm

121

Page 143: Van ban luat kinh te bo sung 2014

soát viên phải chịu trách nhiệm cá nhân hoặc liên đới bồi thườngthiệt hại đó. Mọi thu nhập và lợi ích khác mà Kiểm soát viên cóđược phải hoàn trả cho công ty.

6. Trường hợp phát hiện có Kiểm soát viên vi phạm trong thựchiện quyền và nghĩa vụ được giao thì Hội đồng quản trị phải thôngbáo bằng văn bản đến Ban kiểm soát; yêu cầu người có hành vi viphạm chấm dứt hành vi vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu quả.

Điều 169. Miễn nhiệm, bãi nhiệm Kiểm soát viên1. Kiểm soát viên bị miễn nhiệm trong các trường hợp sau

đây:a) Không còn đủ tiêu chuẩn và điều kiện làm Kiểm soát viên

theo quy định tại Điều 164 của Luật này;b) Không thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong 06

tháng liên tục, trừ trường hợp bất khả kháng;c) Có đơn từ chức và được chấp thuận;d) Các trường hợp khác do Điều lệ công ty quy định.2. Kiểm soát viên bị bãi nhiệm trong các trường hợp sau

đây:a) Không hoàn thành nhiệm vụ, công việc được phân công; b) Vi phạm nghiêm trọng hoặc vi phạm nhiều lần nghĩa vụ của

Kiểm soát viên quy định của Luật này và Điều lệ công ty;c) Theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông.Điều 170. Trình báo cáo hằng năm 1. Tại thời điểm kết thúc năm tài chính, Hội đồng quản trị

phải chuẩn bị các báo cáo và tài liệu sau đây: a) Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty;b) Báo cáo tài chính;c) Báo cáo đánh giá công tác quản lý, điều hành công ty.2. Đối với công ty cổ phần mà pháp luật yêu cầu phải kiểm

toán thì báo cáo tài chính hằng năm của công ty cổ phần phảiđược kiểm toán trước khi trình Đại hội đồng cổ đông xem xét,thông qua.

3. Các báo cáo và tài liệu quy định tại khoản 1 Điều nàyphải được gửi đến Ban kiểm soát để thẩm định chậm nhất 30 ngàytrước ngày khai mạc cuộc họp thường niên của Đại hội đồng cổđông nếu Điều lệ công ty không có quy định khác.

122

Page 144: Van ban luat kinh te bo sung 2014

4. Báo cáo và tài liệu do Hội đồng quản trị chuẩn bị; báocáo thẩm định của Ban kiểm soát và báo cáo kiểm toán phải có ởtrụ sở chính và chi nhánh của công ty chậm nhất 10 ngày trướcngày khai mạc cuộc họp thường niên của Đại hội đồng cổ đông nếuĐiều lệ công ty không quy định thời hạn khác dài hơn.

Cổ đông sở hữu cổ phần của công ty liên tục ít nhất 01 nămcó quyền tự mình hoặc cùng với luật sư hoặc kế toán và kiểm toánviên có chứng chỉ hành nghề trực tiếp xem xét các báo cáo quyđịnh tại Điều này trong thời gian hợp lý.

Điều 171. Công khai thông tin công ty cổ phần1. Công ty cổ phần phải gửi báo cáo tài chính hằng năm đã

được Đại hội đồng cổ đông thông qua đến cơ quan nhà nước có thẩmquyền theo quy định của luật về kế toán và pháp luật có liênquan.

2. Công ty cổ phần công bố trên trang thông tin điện tử(nếu có) của mình các thông tin sau đây:

a) Điều lệ công ty;b) Sơ yếu lý lịch, trình độ học vấn và kinh nghiệm nghề

nghiệp của các thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên,Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty;

c) Báo cáo tài chính hằng năm đã được Đại hội đồng cổ đôngthông qua;

d) Báo cáo đánh giá kết quả hoạt động hằng năm của Hội đồngquản trị và Ban kiểm soát.

3. Công ty cổ phần không phải là công ty niêm yết phảithông báo cho Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi công ty có trụ sởchính chậm nhất 03 ngày sau khi có thông tin hoặc có thay đổicác thông tin về họ, tên, quốc tịch, số hộ chiếu, địa chỉ thườngtrú, số cổ phần và loại cổ phần của cổ đông là cá nhân nướcngoài; tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính, số cổ phầnvà loại cổ phần và họ, tên, quốc tịch, số hộ chiếu, địa chỉthường trú người đại diện theo ủy quyền của cổ đông là tổ chứcnước ngoài.

4. Công ty cổ phần đại chúng thực hiện công bố, công khaithông tin theo quy định của pháp luật về chứng khoán. Công ty cổphần mà Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ công bố, công khaithông tin theo quy định tại Điều 108 và Điều 109 của Luật này.

CHƯƠNG VI: CÔNG TY HỢP DANH

123

Page 145: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 172. Công ty hợp danh1. Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:a) Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của

công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi làthành viên hợp danh). Ngoài các thành viên hợp danh, công ty cóthể có thêm thành viên góp vốn;

b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệmbằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;

c) Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợcủa công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.

2. Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày đượccấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

3. Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứngkhoán nào.

Điều 173. Thực hiện góp vốn và cấp giấy chứng nhận phần vốngóp

1. Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn phải góp đủ vàđúng hạn số vốn như đã cam kết.

2. Thành viên hợp danh không góp đủ và đúng hạn số vốn đãcam kết gây thiệt hại cho công ty phải chịu trách nhiệm bồithường thiệt hại cho công ty.

3. Trường hợp có thành viên góp vốn không góp đủ và đúnghạn số vốn đã cam kết thì số vốn chưa góp đủ được coi là khoảnnợ của thành viên đó đối với công ty; trong trường hợp này,thành viên góp vốn có liên quan có thể bị khai trừ khỏi công tytheo quyết định của Hội đồng thành viên.

4. Tại thời điểm góp đủ vốn như đã cam kết, thành viên đượccấp giấy chứng nhận phần vốn góp. Giấy chứng nhận phần vốn gópphải có các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của côngty;

b) Vốn điều lệ của công ty;c) Tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước công

dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhânhợp pháp khác của thành viên; loại thành viên;

d) Giá trị phần vốn góp và loại tài sản góp vốn của thànhviên;

đ) Số và ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp;

124

Page 146: Van ban luat kinh te bo sung 2014

e) Quyền và nghĩa vụ của người sở hữu giấy chứng nhận phầnvốn góp;

g) Họ, tên, chữ ký của người sở hữu giấy chứng nhận phầnvốn góp và của các thành viên hợp danh của công ty.

5. Trường hợp giấy chứng nhận phần vốn góp bị mất, bị hủyhoại, bị hư hỏng hoặc bị tiêu hủy dưới hình thức khác, thànhviên được công ty cấp lại giấy chứng nhận phần vốn góp.

Điều 174. Tài sản của công ty hợp danhTài sản của công ty hợp danh bao gồm:1. Tài sản góp vốn của các thành viên đã được chuyển quyền

sở hữu cho công ty;2. Tài sản tạo lập được mang tên công ty;3. Tài sản thu được từ hoạt động kinh doanh do các thành

viên hợp danh thực hiện nhân danh công ty và từ các hoạt độngkinh doanh của công ty do các thành viên hợp danh nhân danh cánhân thực hiện;

4. Các tài sản khác theo quy định của pháp luật.Điều 175. Hạn chế quyền đối với thành viên hợp danh 1. Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư

nhân hoặc thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác, trừtrường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại.

2. Thành viên hợp danh không được quyền nhân danh cá nhânhoặc nhân danh người khác thực hiện kinh doanh cùng ngành, nghềkinh doanh của công ty đó để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổchức, cá nhân khác.

3. Thành viên hợp danh không được quyền chuyển một phầnhoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khácnếu không được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh cònlại.

Điều 176. Quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp danh 1. Thành viên hợp danh có các quyền sau đây:a) Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết về các vấn đề của

công ty; mỗi thành viên hợp danh có một phiếu biểu quyết hoặc cósố phiếu biểu quyết khác quy định tại Điều lệ công ty;

b) Nhân danh công ty tiến hành hoạt động kinh doanh cácngành, nghề kinh doanh của công ty; đàm phán và ký kết hợp đồng,thỏa thuận hoặc giao ước với những điều kiện mà thành viên hợpdanh đó cho là có lợi nhất cho công ty;

125

Page 147: Van ban luat kinh te bo sung 2014

c) Sử dụng con dấu, tài sản của công ty để hoạt động kinhdoanh các ngành, nghề kinh doanh của công ty; trường hợp ứngtrước tiền của mình để thực hiện công việc kinh doanh của côngty thì có quyền yêu cầu công ty hòan trả lại cả số tiền gốc vàlãi theo lãi suất thị trường trên số tiền gốc đã ứng trước;

d) Yêu cầu công ty bù đắp thiệt hại từ hoạt động kinh doanhtrong thẩm quyền nếu thiệt hại đó xảy ra không phải do sai sót cánhân của chính thành viên đó;

đ) Yêu cầu công ty, thành viên hợp danh khác cung cấp thôngtin về tình hình kinh doanh của công ty; kiểm tra tài sản, sổ kếtoán và các tài liệu khác của công ty khi xét thấy cần thiết;

e) Được chia lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ vốn góp hoặctheo thỏa thuận quy định tại Điều lệ công ty;

g) Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được chia một phầngiá trị tài sản còn lại tương ứng theo tỷ lệ phần vốn góp vàocông ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác;

h) Trường hợp thành viên hợp danh chết thì người thừa kếcủa thành viên được hưởng phần giá trị tài sản tại công ty saukhi đã trừ đi phần nợ thuộc trách nhiệm của thành viên đó. Ngườithừa kế có thể trở thành thành viên hợp danh nếu được Hội đồngthành viên chấp thuận;

i) Các quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệcông ty.

2. Thành viên hợp danh có các nghĩa vụ sau đây: a) Tiến hành quản lý và thực hiện công việc kinh doanh một

cách trung thực, cẩn trọng và tốt nhất bảo đảm lợi ích hợp pháptối đa cho công ty;

b) Tiến hành quản lý và hoạt động kinh doanh của công tytheo đúng quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và nghị quyếtcủa Hội đồng thành viên; nếu làm trái quy định tại điểm này, gâythiệt hại cho công ty thì phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệthại;

c) Không được sử dụng tài sản của công ty để tư lợi hoặcphục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác;

d) Hoàn trả cho công ty số tiền, tài sản đã nhận và bồithường thiệt hại gây ra đối với công ty trong trường hợp nhândanh công ty, nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác đểnhận tiền hoặc tài sản khác từ hoạt động kinh doanh của công tymà không đem nộp cho công ty;

126

Page 148: Van ban luat kinh te bo sung 2014

đ) Liên đới chịu trách nhiệm thanh toán hết số nợ còn lạicủa công ty nếu tài sản của công ty không đủ để trang trải số nợcủa công ty;

e) Chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp vào công ty hoặc theothỏa thuận quy định tại Điều lệ công ty trong trường hợp công tykinh doanh bị lỗ;

g) Định kỳ hằng tháng báo cáo trung thực, chính xác bằngvăn bản tình hình và kết quả kinh doanh của mình với công ty;cung cấp thông tin về tình hình và kết quả kinh doanh của mìnhcho thành viên có yêu cầu;

h) Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệcông ty.

Điều 177. Hội đồng thành viên 1. Tất cả thành viên hợp lại thành Hội đồng thành viên. Hội

đồng thành viên bầu một thành viên hợp danh làm Chủ tịch Hộiđồng thành viên, đồng thời kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc côngty nếu Điều lệ công ty không có quy định khác.

2. Thành viên hợp danh có quyền yêu cầu triệu tập họp Hộiđồng thành viên để thảo luận và quyết định công việc kinh doanhcủa công ty. Thành viên yêu cầu triệu tập họp phải chuẩn bị nộidung, chương trình và tài liệu họp.

3. Hội đồng thành viên có quyền quyết định tất cả công việckinh doanh của công ty. Nếu Điều lệ công ty không quy định thìquyết định các vấn đề sau đây phải được ít nhất ba phần tư tổngsố thành viên hợp danh chấp thuận:

a) Phương hướng phát triển công ty;b) Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;c) Tiếp nhận thêm thành viên hợp danh mới;d) Chấp nhận thành viên hợp danh rút khỏi công ty hoặc quyết

định khai trừ thành viên;đ) Quyết định dự án đầu tư;e) Quyết định việc vay và huy động vốn dưới hình thức khác,

cho vay với giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% vốn điều lệ của côngty, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định một tỷ lệ khác caohơn;

g) Quyết định mua, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơnvốn điều lệ của công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy địnhmột tỷ lệ khác cao hơn;

127

Page 149: Van ban luat kinh te bo sung 2014

h) Quyết định thông qua báo cáo tài chính hằng năm, tổng sốlợi nhuận được chia và số lợi nhuận chia cho từng thành viên;

i) Quyết định giải thể công ty.4. Quyết định về các vấn đề khác không quy định tại khoản 3

Điều này được thông qua nếu được ít nhất hai phần ba tổng sốthành viên hợp danh tán thành; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công tyquy định.

5. Quyền tham gia biểu quyết của thành viên góp vốn đượcthực hiện theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.

Điều 178. Triệu tập họp Hội đồng thành viên 1. Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể triệu tập họp Hội

đồng thành viên khi xét thấy cần thiết hoặc theo yêu cầu củathành viên hợp danh. Trường hợp Chủ tịch Hội đồng thành viênkhông triệu tập họp theo yêu cầu của thành viên hợp danh thìthành viên đó triệu tập họp Hội đồng thành viên.

2. Thông báo mời họp có thể bằng giấy mời, điện thoại, faxhoặc phương tiện điện tử khác. Thông báo mời họp phải nêu rõ mụcđích, yêu cầu và nội dung họp, chương trình và địa điểm họp, tênthành viên yêu cầu triệu tập họp.

Các tài liệu thảo luận được sử dụng để quyết định các vấnđề quy định tại khoản 3 Điều 177 của Luật này phải được gửitrước đến tất cả thành viên; thời hạn gửi trước do Điều lệ côngty quy định.

3. Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc thành viên yêu cầutriệu tập họp chủ tọa cuộc họp. Cuộc họp của Hội đồng thành viênphải được ghi biên bản của công ty. Nội dung biên bản phải cócác nội dung chủ yếu sau đây:

a) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính;b) Mục đích, chương trình và nội dung họp;c) Thời gian, địa điểm họp;d) Họ, tên chủ tọa, thành viên dự họp;đ) Các ý kiến của thành viên dự họp;e) Các nghị quyết được thông qua, số thành viên tán thành

và nội dung cơ bản của các nghị quyết đó;g) Họ, tên, chữ ký của các thành viên dự họp.Điều 179. Điều hành kinh doanh của công ty hợp danh 1. Các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật

và tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty.

128

Page 150: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Mọi hạn chế đối với thành viên hợp danh trong thực hiện côngviệc kinh doanh hằng ngày của công ty chỉ có hiệu lực đối vớibên thứ ba khi người đó được biết về hạn chế đó.

2. Trong điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, thànhviên hợp danh phân công nhau đảm nhiệm các chức danh quản lý vàkiểm soát công ty.

Khi một số hoặc tất cả thành viên hợp danh cùng thực hiệnmột số công việc kinh doanh thì quyết định được thông qua theonguyên tắc đa số.

Hoạt động do thành viên hợp danh thực hiện ngoài phạm vihoạt động kinh doanh của công ty đều không thuộc trách nhiệm củacông ty, trừ trường hợp hoạt động đó đã được các thành viên cònlại chấp thuận.

3. Công ty có thể mở một hoặc một số tài khoản tại ngânhàng. Hội đồng thành viên chỉ định thành viên được ủy quyền gửivà rút tiền từ các tài khoản đó.

4. Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giámđốc có các nhiệm vụ sau đây:

a) Quản lý và điều hành công việc kinh doanh hằng ngày củacông ty với tư cách là thành viên hợp danh;

b) Triệu tập và tổ chức họp Hội đồng thành viên; ký cácnghị quyết của Hội đồng thành viên;

c) Phân công, phối hợp công việc kinh doanh giữa các thànhviên hợp danh;

d) Tổ chức sắp xếp, lưu giữ đầy đủ và trung thực sổ kếtoán, hóa đơn, chứng từ và các tài liệu khác của công ty theoquy định của pháp luật;

đ) Đại diện cho công ty trong quan hệ với cơ quan nhà nước;đại diện cho công ty với tư cách là bị đơn hoặc nguyên đơn trongcác vụ kiện, tranh chấp thương mại hoặc các tranh chấp khác;

e) Các nghĩa vụ khác do Điều lệ công ty quy định.Điều 180. Chấm dứt tư cách thành viên hợp danh 1. Tư cách thành viên hợp danh chấm dứt trong các trường

hợp sau đây:a) Tự nguyện rút vốn khỏi công ty;b) Đã chết, bị Tòa án tuyên bố là mất tích, hạn chế năng

lực hành vi dân sự hoặc mất năng lực hành vi dân sự;c) Bị khai trừ khỏi công ty;

129

Page 151: Van ban luat kinh te bo sung 2014

d) Các trường hợp khác do Điều lệ công ty quy định.2. Thành viên hợp danh có quyền rút vốn khỏi công ty nếu

được Hội đồng thành viên chấp thuận. Trường hợp này, thành viênmuốn rút vốn khỏi công ty phải thông báo bằng văn bản yêu cầu rútvốn chậm nhất 06 tháng trước ngày rút vốn; chỉ được rút vốn vàothời điểm kết thúc năm tài chính và báo cáo tài chính của năm tàichính đó đã được thông qua.

3. Thành viên hợp danh bị khai trừ khỏi công ty trong cáctrường hợp sau đây:

a) Không có khả năng góp vốn hoặc không góp vốn như đã camkết sau khi công ty đã có yêu cầu lần thứ hai;

b) Vi phạm quy định tại Điều 175 của Luật này;c) Tiến hành công việc kinh doanh không trung thực, không cẩn

trọng hoặc có hành vi không thích hợp khác gây thiệt hại nghiêmtrọng đến lợi ích của công ty và các thành viên khác;

d) Không thực hiện đúng các nghĩa vụ của thành viên hợpdanh.

4. Trường hợp chấm dứt tư cách thành viên của thành viên bịhạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự thì phần vốn góp củathành viên đó được hoàn trả công bằng và thỏa đáng.

5. Trong thời hạn 02 năm, kể từ ngày chấm dứt tư cách thànhviên hợp danh theo quy định tại điểm a và điểm c khoản 1 Điềunày thì người đó vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộtài sản của mình đối với các khoản nợ của công ty đã phát sinhtrước ngày chấm dứt tư cách thành viên.

6. Sau khi chấm dứt tư cách thành viên, nếu tên của thànhviên bị chấm dứt đã được sử dụng làm thành một phần hoặc toàn bộtên công ty thì người đó hoặc người thừa kế, người đại diện theopháp luật của họ có quyền yêu cầu công ty chấm dứt việc sử dụngtên đó.

Điều 181. Tiếp nhận thành viên mới 1. Công ty có thể tiếp nhận thêm thành viên hợp danh hoặc

thành viên góp vốn; việc tiếp nhận thành viên mới của công typhải được Hội đồng thành viên chấp thuận.

2. Thành viên hợp danh hoặc thành viên góp vốn phải nộp đủsố vốn cam kết góp vào công ty trong thời hạn 15 ngày, kể từngày được chấp thuận, trừ trường hợp Hội đồng thành viên quyếtđịnh thời hạn khác.

130

Page 152: Van ban luat kinh te bo sung 2014

3. Thành viên hợp danh mới phải cùng liên đới chịu tráchnhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ vànghĩa vụ tài sản khác của công ty, trừ trường hợp thành viên đóvà các thành viên còn lại có thỏa thuận khác.

Điều 182. Quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn 1. Thành viên góp vốn có các quyền sau đây:a) Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết tại Hội đồng thành

viên về việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sungcác quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn, về tổ chức lại vàgiải thể công ty và các nội dung khác của Điều lệ công ty cóliên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ;

b) Được chia lợi nhuận hằng năm tương ứng với tỷ lệ vốn góptrong vốn điều lệ của công ty;

c) Được cung cấp báo cáo tài chính hằng năm của công ty; cóquyền yêu cầu Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên hợp danhcung cấp đầy đủ và trung thực các thông tin về tình hình và kếtquả kinh doanh của công ty; xem xét sổ kế toán, biên bản, hợpđồng, giao dịch, hồ sơ và tài liệu khác của công ty;

d) Chuyển nhượng phần vốn góp của mình tại công ty chongười khác;

đ) Nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác tiến hànhkinh doanh các ngành, nghề kinh doanh của công ty;

e) Định đoạt phần vốn góp của mình bằng cách để thừa kế,tặng cho, thế chấp, cầm cố và các hình thức khác theo quy địnhcủa pháp luật và Điều lệ công ty; trường hợp chết thì người thừakế thay thế thành viên đã chết trở thành thành viên góp vốn củacông ty;

g) Được chia một phần giá trị tài sản còn lại của công tytương ứng với tỷ lệ vốn góp trong vốn điều lệ công ty khi côngty giải thể hoặc phá sản;

h) Các quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệcông ty.

2. Thành viên góp vốn có các nghĩa vụ sau đây:a) Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản

khác của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp;b) Không được tham gia quản lý công ty, không được tiến

hành công việc kinh doanh nhân danh công ty;c) Tuân thủ Điều lệ, nội quy công ty và quyết định của Hội

đồng thành viên;

131

Page 153: Van ban luat kinh te bo sung 2014

d) Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệcông ty.

CHƯƠNG VII: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

Điều 183. Doanh nghiệp tư nhân1. Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm

chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọihoạt động của doanh nghiệp.

2. Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loạichứng khoán nào.

3. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tưnhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộkinh doanh, thành viên công ty hợp danh.

4. Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lậphoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công tytrách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.

Điều 184. Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp1. Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh

nghiệp tự đăng ký. Chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ đăng kýchính xác tổng số vốn đầu tư, trong đó nêu rõ số vốn bằng ĐồngViệt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng và các tài sản khác;đối với vốn bằng tài sản khác còn phải ghi rõ loại tài sản, sốlượng và giá trị còn lại của mỗi loại tài sản.

2. Toàn bộ vốn và tài sản kể cả vốn vay và tài sản thuêđược sử dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải đượcghi chép đầy đủ vào sổ kế toán và báo cáo tài chính của doanhnghiệp theo quy định của pháp luật.

3. Trong quá trình hoạt động, chủ doanh nghiệp tư nhân cóquyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp. Việc tăng hoặc giảm vốn đầu tư của chủdoanh nghiệp phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán. Trườnghợp giảm vốn đầu tư xuống thấp hơn vốn đầu tư đã đăng ký thì chủdoanh nghiệp tư nhân chỉ được giảm vốn sau khi đã đăng ký với Cơquan đăng ký kinh doanh.

Điều 185. Quản lý doanh nghiệp 1. Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đối

với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc sử dụnglợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tàichính khác theo quy định của pháp luật.

132

Page 154: Van ban luat kinh te bo sung 2014

2. Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuêngười khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh. Trường hợpthuê người khác làm Giám đốc quản lý doanh nghiệp thì vẫn phảichịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

3. Chủ doanh nghiệp tư nhân là nguyên đơn, bị đơn hoặcngười có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài hoặc Tòaán trong các tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp.

4. Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo pháp luật củadoanh nghiệp.

Điều 186. Cho thuê doanh nghiệpChủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho thuê toàn bộ doanh

nghiệp của mình nhưng phải thông báo bằng văn bản kèm theo bảnsao hợp đồng cho thuê có công chứng đến Cơ quan đăng ký kinhdoanh, cơ quan thuế trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngàyhợp đồng cho thuê có hiệu lực thi hành. Trong thời hạn cho thuê,chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm trước phápluật với tư cách là chủ sở hữu doanh nghiệp. Quyền và tráchnhiệm của chủ sở hữu và người thuê đối với hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp được quy định trong hợp đồng cho thuê.

Điều 187. Bán doanh nghiệp1. Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán doanh nghiệp của

mình cho người khác. 2. Sau khi bán doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn

phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản kháccủa doanh nghiệp phát sinh trong thời gian trước ngày chuyểngiao doanh nghiệp, trừ trường hợp người mua, người bán và chủ nợcủa doanh nghiệp có thỏa thuận khác.

3. Người bán, người mua doanh nghiệp phải tuân thủ các quyđịnh của pháp luật về lao động.

4. Người mua doanh nghiệp phải đăng ký thay đổi chủ doanhnghiệp tư nhân theo quy định của Luật này.

CHƯƠNG VIII: NHÓM CÔNG TY

Điều 188. Tập đoàn kinh tế, tổng công ty1. Tập đoàn kinh tế, tổng công ty thuộc các thành phần kinh

tế là nhóm công ty có mối quan hệ với nhau thông qua sở hữu cổphần, phần vốn góp hoặc liên kết khác. Tập đoàn kinh tế, tổngcông ty không phải là một loại hình doanh nghiệp, không có tư

133

Page 155: Van ban luat kinh te bo sung 2014

cách pháp nhân, không phải đăng ký thành lập theo quy định củaLuật này.

2. Tập đoàn kinh tế, tổng công ty có công ty mẹ, công ty convà các công ty thành viên khác. Công ty mẹ, công ty con và mỗicông ty thành viên trong tập đoàn kinh tế, tổng công ty có quyềnvà nghĩa vụ của doanh nghiệp độc lập theo quy định của pháp luật.

Điều 189. Công ty mẹ, công ty con1. Một công ty được coi là công ty mẹ của công ty khác nếu

thuộc một trong các trường hợp sau đây:a) Sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thông

của công ty đó;b) Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp quyết định bổ nhiệm đa

số hoặc tất cả thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổnggiám đốc của công ty đó;

c) Có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ củacông ty đó.

2. Công ty con không được đầu tư góp vốn, mua cổ phần củacông ty mẹ. Các công ty con của cùng một công ty mẹ không đượccùng nhau góp vốn, mua cổ phần để sở hữu chéo lẫn nhau.

3. Các công ty con có cùng một công ty mẹ là doanh nghiệp cósở hữu ít nhất 65% vốn nhà nước không được cùng nhau góp vốnthành lập doanh nghiệp theo quy định của Luật này.

4. Chính phủ quy định chi tiết khoản 2 và khoản 3 Điều này.Điều 190. Quyền và trách nhiệm của công ty mẹ đối với công

ty con1. Tùy thuộc vào loại hình pháp lý của công ty con, công ty

mẹ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình với tư cách là thànhviên, chủ sở hữu hoặc cổ đông trong quan hệ với công ty con theoquy định tương ứng của Luật này và quy định khác của pháp luật cóliên quan.

2. Hợp đồng, giao dịch và quan hệ khác giữa công ty mẹ vàcông ty con đều phải được thiết lập và thực hiện độc lập, bìnhđẳng theo điều kiện áp dụng đối với các chủ thể pháp lý độc lập.

3. Trường hợp công ty mẹ can thiệp ngoài thẩm quyền của chủsở hữu, thành viên hoặc cổ đông và buộc công ty con phải thựchiện hoạt động kinh doanh trái với thông lệ kinh doanh bìnhthường hoặc thực hiện hoạt động không sinh lợi mà không đền bùhợp lý trong năm tài chính có liên quan, gây thiệt hại cho côngty con thì công ty mẹ phải chịu trách nhiệm về thiệt hại đó.

134

Page 156: Van ban luat kinh te bo sung 2014

4. Người quản lý của công ty mẹ chịu trách nhiệm về việccan thiệp buộc công ty con thực hiện hoạt động kinh doanh quyđịnh tại khoản 3 Điều này phải liên đới cùng công ty mẹ chịutrách nhiệm về các thiệt hại đó.

5. Trường hợp công ty mẹ không đền bù cho công ty con theoquy định tại khoản 3 Điều này thì chủ nợ hoặc thành viên, cổđông có sở hữu ít nhất 1% vốn điều lệ của công ty con có quyềnnhân danh chính mình hoặc nhân danh công ty con đòi công ty mẹđền bù thiệt hại cho công ty con.

6. Trường hợp hoạt động kinh doanh như quy định tại khoản 3Điều này do công ty con thực hiện đem lại lợi ích cho công tycon khác của cùng một công ty mẹ thì công ty con được hưởng lợiđó phải liên đới cùng công ty mẹ hoàn trả khoản lợi được hưởngđó cho công ty con bị thiệt hại.

Điều 191. Báo cáo tài chính của công ty mẹ, công ty con1. Vào thời điểm kết thúc năm tài chính, ngoài báo cáo và

tài liệu theo quy định của pháp luật, công ty mẹ còn phải lậpcác báo cáo sau đây:

a) Báo cáo tài chính hợp nhất của công ty mẹ theo quy địnhcủa pháp luật về kế toán;

b) Báo cáo tổng hợp kết quả kinh doanh hằng năm của công tymẹ và công ty con;

c) Báo cáo tổng hợp công tác quản lý, điều hành của công ty mẹvà công ty con.

2. Người chịu trách nhiệm lập báo cáo quy định tại khoản 1Điều này chưa được lập và đệ trình các báo cáo đó nếu chưa nhậnđược đầy đủ báo cáo tài chính của các công ty con.

3. Khi có yêu cầu của người đại diện theo pháp luật của côngty mẹ, người đại diện theo pháp luật của công ty con phải cungcấp các báo cáo, tài liệu và thông tin cần thiết như quy định đểlập báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo tổng hợp của công ty mẹvà công ty con.

4. Người quản lý công ty mẹ sử dụng các báo cáo đó để lậpbáo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo tổng hợp của công ty mẹ vàcông ty con nếu không có nghi ngờ về việc báo cáo do công ty conlập và đệ trình có thông tin sai lệch, không chính xác hoặc giảmạo.

5. Trong trường hợp người quản lý công ty mẹ đã áp dụng cácbiện pháp cần thiết trong phạm vi thẩm quyền mà vẫn không nhậnđược báo cáo, tài liệu và thông tin cần thiết như quy định từ

135

Page 157: Van ban luat kinh te bo sung 2014

công ty con thì người quản lý công ty mẹ vẫn lập và trình báocáo tài chính hợp nhất, báo cáo tổng hợp của công ty mẹ và côngty con. Báo cáo có thể gồm hoặc không gồm các thông tin từ côngty con đó, nhưng phải có giải trình cần thiết để tránh hiểu nhầmhoặc hiểu sai lệch.

6. Các báo cáo, tài liệu quyết toán tài chính hằng năm củacông ty mẹ, của công ty con và các báo cáo tài chính hợp nhất,báo cáo tổng hợp của công ty mẹ và công ty con phải được lưu giữtại trụ sở chính của công ty mẹ. Bản sao của các báo cáo, tàiliệu quy định tại khoản này phải có ở các chi nhánh của công tymẹ trên lãnh thổ Việt Nam.

7. Đối với các công ty con, ngoài các báo cáo, tài liệutheo quy định của pháp luật, còn phải lập báo cáo tổng hợp vềmua, bán và các giao dịch khác với công ty mẹ.

CHƯƠNG IX: TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN DOANHNGHIỆP

Điều 192. Chia doanh nghiệp1. Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể chia

các cổ đông, thành viên và tài sản công ty để thành lập hai hoặcnhiều công ty mới trong một trong các trường hợp sau đây:

a) Một phần phần vốn góp, cổ phần của các thành viên, cổđông cùng với tài sản tương ứng với giá trị phần vốn góp, cổphần được chia sang cho các công ty mới theo tỷ lệ sở hữu trongcông ty bị chia và tương ứng giá trị tài sản được chuyển chocông ty mới;

b) Toàn bộ phần vốn góp, cổ phần của một hoặc một số thànhviên, cổ đông cùng với tài sản tương ứng với giá trị cổ phần,phần vốn góp họ được chuyển sang cho các công ty mới;

c) Kết hợp cả hai trường hợp quy định tại điểm a và điểm bkhoản này.

2. Thủ tục chia công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổphần được quy định như sau:

a) Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hộiđồng cổ đông của công ty bị chia thông qua nghị quyết chia côngty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị quyếtchia công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sởchính của công ty bị chia; tên các công ty sẽ thành lập; nguyêntắc, cách thức và thủ tục chia tài sản công ty; phương án sửdụng lao động; cách thức phân chia, thời hạn và thủ tục chuyển

136

Page 158: Van ban luat kinh te bo sung 2014

đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty bị chia sangcác công ty mới thành lập; nguyên tắc giải quyết các nghĩa vụcủa công ty bị chia; thời hạn thực hiện chia công ty. Nghị quyếtchia công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báocho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thôngqua nghị quyết;

b) Thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc cổ đông của công tymới được thành lập thông qua Điều lệ, bầu hoặc bổ nhiệm Chủ tịchHội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giámđốc hoặc Tổng giám đốc và tiến hành đăng ký doanh nghiệp theoquy định của Luật này. Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký doanhnghiệp đối với công ty mới phải kèm theo nghị quyết chia công tyquy định tại điểm a khoản này.

3. Số lượng thành viên, cổ đông và số lượng, tỷ lệ sở hữucổ phần, phần vốn góp của thành viên, cổ đông và vốn điều lệ củacác công ty mới sẽ được ghi tương ứng với cách thức phân chia,chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần của công ty bị chia sang cáccông ty mới tương ứng với các trường hợp quy định tại khoản 1Điều này.

4. Công ty bị chia chấm dứt tồn tại sau khi các công ty mớiđược cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Các công ty mớiphải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanhtoán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bịchia hoặc thỏa thuận với chủ nợ, khách hàng và người lao động đểmột trong số các công ty đó thực hiện các nghĩa vụ này.

5. Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lýcủa công ty bị chia trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng kýdoanh nghiệp khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp chocông ty mới. Trường hợp công ty mới có địa chỉ trụ sở chínhngoài tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi công bị chia cótrụ sở chính thì Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi đặt trụ sở chínhcông ty mới phải thông báo việc đăng ký doanh nghiệp công ty mớicho Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi công ty bị chia đặt trụ sởchính để cập nhật tình trạng pháp lý của công ty bị chia trên Cơsở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

Điều 193. Tách doanh nghiệp1. Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể tách

bằng cách chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa vụ của công tyhiện có (sau đây gọi là công ty bị tách) để thành lập một hoặcmột số công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần mới (sau đâygọi là công ty được tách) mà không chấm dứt tồn tại của công tybị tách.

137

Page 159: Van ban luat kinh te bo sung 2014

2. Tách công ty có thể thực hiện theo một trong các phươngthức sau đây:

a) Một phần phần vốn góp, cổ phần của các thành viên, cổđông cùng với tài sản tương ứng với giá trị phần vốn góp, cổphần được chuyển sang cho các công ty mới theo tỷ lệ sở hữutrong công ty bị tách và tương ứng giá trị tài sản được chuyểncho công ty mới;

b) Toàn bộ phần vốn góp, cổ phần của một hoặc một số thànhviên, cổ đông cùng với tài sản tương ứng với giá trị cổ phần,phần vốn góp của họ được chuyển sang cho các công ty mới;

c) Kết hợp cả hai trường hợp quy định tại điểm a và điểm bkhoản này.

3. Công ty bị tách phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ và sốlượng thành viên tương ứng với phần vốn góp, cổ phần và số lượngthành viên giảm xuống đồng thời với đăng ký doanh nghiệp cáccông ty mới.

4. Thủ tục tách công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổphần được quy định như sau:

a) Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồngcổ đông của công ty bị tách thông qua nghị quyết tách công tytheo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị quyết táchcông ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chínhcủa công ty bị tách; tên công ty được tách sẽ thành lập; phươngán sử dụng lao động; cách thức tách công ty; giá trị tài sản, cácquyền và nghĩa vụ được chuyển từ công ty bị tách sang công tyđược tách; thời hạn thực hiện tách công ty. Nghị quyết tách côngty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người laođộng biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua nghịquyết;

b) Các thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc các cổ đông củacông ty được tách thông qua Điều lệ, bầu hoặc bổ nhiệm Chủ tịchHội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giámđốc hoặc Tổng giám đốc và tiến hành đăng ký doanh nghiệp theoquy định của Luật này. Trường hợp này, hồ sơ đăng ký doanhnghiệp phải kèm theo nghị quyết tách công ty quy định tại điểm akhoản này.

5. Sau khi đăng ký doanh nghiệp, công ty bị tách và công tyđược tách phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợchưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác củacông ty bị tách, trừ trường hợp công ty bị tách, công ty mới

138

Page 160: Van ban luat kinh te bo sung 2014

thành lập, chủ nợ, khách hàng và người lao động của công ty bịtách có thỏa thuận khác.

Điều 194. Hợp nhất doanh nghiệp1. Hai hoặc một số công ty (sau đây gọi là công ty bị hợp

nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (sau đây gọi là côngty hợp nhất), đồng thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợpnhất.

2. Thủ tục hợp nhất công ty được quy định như sau:a) Các công ty bị hợp nhất chuẩn bị hợp đồng hợp nhất. Hợp

đồng hợp nhất phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụsở chính của các công ty bị hợp nhất; tên, địa chỉ trụ sở chínhcủa công ty hợp nhất; thủ tục và điều kiện hợp nhất; phương ánsử dụng lao động; thời hạn, thủ tục và điều kiện chuyển đổi tàisản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty bịhợp nhất thành phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty hợpnhất; thời hạn thực hiện hợp nhất; dự thảo Điều lệ công ty hợpnhất;

b) Các thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc các cổ đông củacác công ty bị hợp nhất thông qua hợp đồng hợp nhất, Điều lệcông ty hợp nhất, bầu hoặc bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thànhviên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổnggiám đốc công ty hợp nhất và tiến hành đăng ký doanh nghiệp côngty hợp nhất theo quy định của Luật này. Hợp đồng hợp nhất phảiđược gửi đến các chủ nợ và thông báo cho người lao động biếttrong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua.

3. Trường hợp hợp nhất mà theo đó công ty hợp nhất có thịphần từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan thì đại diện hợppháp của công ty bị hợp nhất phải thông báo cho cơ quan quản lýcạnh tranh trước khi tiến hành hợp nhất, trừ trường hợp Luậtcạnh tranh có quy định khác.

Cấm các trường hợp hợp nhất mà theo đó công ty hợp nhất cóthị phần trên 50% trên thị trường có liên quan, trừ trường hợpLuật cạnh tranh có quy định khác.

4. Hồ sơ, trình tự đăng ký doanh nghiệp công ty hợp nhấtthực hiện theo các quy định tương ứng của Luật này và phải kèmtheo bản sao các giấy tờ sau đây:

a) Hợp đồng hợp nhất;b) Nghị quyết và biên bản họp thông qua hợp đồng hợp nhất

của các công ty bị hợp nhất.

139

Page 161: Van ban luat kinh te bo sung 2014

5. Sau khi đăng ký doanh nghiệp, các công ty bị hợp nhấtchấm dứt tồn tại; công ty hợp nhất được hưởng các quyền và lợiích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán,hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của các công tybị hợp nhất.

6. Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lýcủa công ty bị hợp nhất trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng kýdoanh nghiệp khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp chocông ty hợp nhất. Trường hợp công ty bị hợp nhất có địa chỉ trụsở chính ngoài tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi đặt trụsở chính công ty hợp nhất thì Cơ quan đăng ký kinh doanh nơicông ty hợp nhất phải thông báo việc đăng ký doanh nghiệp cho Cơquan đăng ký kinh doanh nơi đặt trụ sở chính công ty bị hợp nhấtđể cập nhật tình trạng pháp lý của công ty bị hợp nhất trên Cơsở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

Điều 195. Sáp nhập doanh nghiệp1. Một hoặc một số công ty (sau đây gọi là công ty bị sáp

nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (sau đây gọi là côngty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩavụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thờichấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập.

2. Thủ tục sáp nhập công ty được quy định như sau:a) Các công ty liên quan chuẩn bị hợp đồng sáp nhập và dự

thảo Điều lệ công ty nhận sáp nhập. Hợp đồng sáp nhập phải cócác nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công tynhận sáp nhập; tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị sápnhập; thủ tục và điều kiện sáp nhập; phương án sử dụng lao động;cách thức, thủ tục, thời hạn và điều kiện chuyển đổi tài sản,chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty bị sápnhập thành phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty nhậnsáp nhập; thời hạn thực hiện sáp nhập;

b) Các thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc các cổ đông củacác công ty liên quan thông qua hợp đồng sáp nhập, Điều lệ côngty nhận sáp nhập và tiến hành đăng ký doanh nghiệp công ty nhậnsáp nhập theo quy định của Luật này. Hợp đồng sáp nhập phải đượcgửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biếttrong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua;

c) Sau khi đăng ký doanh nghiệp, công ty bị sáp nhập chấmdứt tồn tại; công ty nhận sáp nhập được hưởng các quyền và lợiích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán,

140

Page 162: Van ban luat kinh te bo sung 2014

hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị sápnhập.

3. Trường hợp sáp nhập mà theo đó công ty nhận sáp nhập cóthị phần từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan thì đại diệnhợp pháp của công ty thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranhtrước khi tiến hành sáp nhập, trừ trường hợp Luật cạnh tranh cóquy định khác.

Cấm các trường hợp sáp nhập các công ty mà theo đó công tynhận sáp nhập có thị phần trên 50% trên thị trường có liên quan,trừ trường hợp Luật cạnh tranh có quy định khác.

4. Hồ sơ, trình tự đăng ký doanh nghiệp công ty nhận sápnhập thực hiện theo các quy định tương ứng của Luật này và phảikèm theo bản sao các giấy tờ sau đây:

a) Hợp đồng sáp nhập;b) Nghị quyết và biên bản họp thông qua hợp đồng sáp nhập

của các công ty nhận sáp nhập;c) Nghị quyết và biên bản họp thông qua hợp đồng sáp nhập

của các công ty bị sáp nhập, trừ trường hợp công ty nhận sáp nhậplà thành viên, cổ đông sở hữu trên 65% vốn điều lệ hoặc cổ phầncó quyền biểu quyết của công ty bị sáp nhập.

5. Cơ quan đăng ký kinh doanh tiến hành cập nhật tình trạngpháp lý của công ty bị sáp nhập trên Cơ sở dữ liệu quốc gia vềđăng ký doanh nghiệp và thực hiện thay đổi nội dung đăng kýdoanh nghiệp cho công ty nhận sáp nhập.

Trường hợp công ty bị sáp nhập có địa chỉ trụ sở chínhngoài tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi đặt trụ sở chínhcông ty nhận sáp nhập thì Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi công tynhận sáp nhập thông báo việc đăng ký doanh nghiệp cho Cơ quanđăng ký kinh doanh nơi đặt trụ sở chính công ty bị sáp nhập đểcập nhật tình trạng pháp lý của công ty bị sáp nhập trên Cơ sởdữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

Điều 196. Chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành côngty cổ phần

1. Đối với doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi thành công tycổ phần thì thực hiện theo quy định của pháp luật về việc chuyểncông ty nhà nước thành công ty cổ phần.

2. Công ty trách nhiệm hữu hạn có thể chuyển đổi thành côngty cổ phần theo phương thức sau đây:

141

Page 163: Van ban luat kinh te bo sung 2014

a) Chuyển đổi thành công ty cổ phần mà không huy động thêmtổ chức, cá nhân khác cùng góp vốn, không bán phần vốn góp chotổ chức, cá nhân khác;

b) Chuyển đổi thành công ty cổ phần bằng cách huy động thêmtổ chức, cá nhân khác góp vốn;

c) Chuyển đổi thành công ty cổ phần bằng cách bán toàn bộhoặc một phần phần vốn góp cho một hoặc một số tổ chức, cá nhânkhác;

d) Kết hợp phương thức quy định tại các điểm a, b và ckhoản này.

3. Công ty phải đăng ký chuyển đổi công ty với Cơ quan đăngký kinh doanh trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành việcchuyển đổi. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồsơ chuyển đổi, cơ quan đãng ký doanh nghiệp cấp lại Giấy chứngnhận đăng ký doanh nghiệp.

4. Công ty chuyển đổi đương nhiên kế thừa toàn bộ các quyềnvà lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ, gồm cả nợthuế, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ khác của công ty đượcchuyển đổi.

5. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày cấp Giấychứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Cơ quan đăng ký kinh doanh phảithông báo cho các cơ quan nhà nước có liên quan theo quy địnhtại khoản 1 Điều 34 của Luật này; đồng thời cập nhật tình trạngpháp lý của công ty trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanhnghiệp.

Điều 197. Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty tráchnhiệm hữu hạn một thành viên

1. Công ty cổ phần có thể chuyển đổi thành công ty tráchnhiệm hữu hạn một thành viên theo phương thức sau đây:

a) Một cổ đông nhận chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốngóp tương ứng của tất cả các cổ đông còn lại;

b) Một tổ chức hoặc cá nhân không phải là cổ đông nhậnchuyển nhượng toàn bộ số cổ phần của tất cả cổ đông của công ty;

c) Công ty chỉ còn lại một cổ đông trong thời gian vượt quáthời hạn yêu cầu số lượng tối thiểu công ty cổ phần theo quyđịnh tại Điều 110 của Luật này.

2. Việc chuyển nhượng hoặc nhận góp vốn đầu tư bằng cổphần, phần vốn góp quy định tại khoản 1 Điều này phải thực hiệntheo giá thị trường, giá được định theo phương pháp tài sản,phương pháp dòng tiền chiết khấu hoặc phương pháp khác.

142

Page 164: Van ban luat kinh te bo sung 2014

3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hoàn thành việcchuyển nhượng cổ phần theo quy định tại điểm a và điểm b khoản 1Điều này và xảy ra trường hợp điểm c khoản 1 Điều này, công tygửi hoặc nộp hồ sơ chuyển đổi tại Cơ quan đăng ký kinh doanh nơidoanh nghiệp đã đăng ký. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từngày nhận hồ sơ chuyển đổi, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp Giấychứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

4. Công ty chuyển đổi đương nhiên kế thừa toàn bộ các quyềnvà lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ, gồm cả nợthuế, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ khác của công ty đượcchuyển đổi.

5. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày cấp Giấychứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Cơ quan đăng ký kinh doanh phảithông báo cho các cơ quan nhà nước liên quan theo quy định tạikhoản 1 Điều 34 của Luật này; đồng thời cập nhật tình trạng pháplý của công ty trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanhnghiệp.

Điều 198. Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty tráchnhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

1. Công ty cổ phần có thể chuyển đổi thành công ty tráchnhiệm hữu hạn theo phương thức sau đây:

a) Chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn mà khônghuy động thêm hoặc chuyển nhượng cổ phần cho tổ chức, cá nhânkhác;

b) Chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn đồng thờivới huy động thêm tổ chức, cá nhân khác góp vốn;

c) Chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn đồng thờivới chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần của toàn bộ hoặc mộtphần cổ phần cho tổ chức, cá nhân khác góp vốn;

d) Chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn kết hợp cácphương thức quy định tại các điểm a, b và c khoản này.

2. Công ty phải đăng ký chuyển đổi công ty với Cơ quan đăngký kinh doanh trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành việcchuyển đổi. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồsơ chuyển đổi, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhậnđăng ký doanh nghiệp.

3. Công ty chuyển đổi đương nhiên kế thừa toàn bộ các quyềnvà lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ, gồm cả nợthuế, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ khác của công ty đượcchuyển đổi.

143

Page 165: Van ban luat kinh te bo sung 2014

4. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày cấp Giấychứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Cơ quan đăng ký kinh doanh phảithông báo cho các cơ quan nhà nước có liên quan theo quy địnhtại khoản 1 Điều 34 của Luật này; đồng thời cập nhật tình trạngpháp lý của công ty trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanhnghiệp.

Điều 199. Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công tytrách nhiệm hữu hạn

1. Doanh nghiệp tư nhân có thể chuyển đổi thành công tytrách nhiệm hữu hạn theo quyết định của chủ doanh nghiệp tư nhânnếu đủ các điều kiện sau đây:

a) Có đủ các điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 28của Luật này;

b) Chủ doanh nghiệp tư nhân phải là chủ sở hữu công ty (đốivới trường hợp chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn mộtthành viên do cá nhân làm chủ sở hữu) hoặc thành viên (đối vớitrường hợp chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn haithành viên trở lên);

c) Chủ doanh nghiệp tư nhân cam kết bằng văn bản chịu tráchnhiệm cá nhân bằng toàn bộ tài sản của mình đối với tất cả cáckhoản nợ chưa thanh toán của doanh nghiệp tư nhân và cam kếtthanh toán đủ số nợ khi đến hạn;

d) Chủ doanh nghiệp tư nhân có thỏa thuận bằng văn bản vớicác bên của hợp đồng chưa thanh lý về việc công ty trách nhiệmhữu hạn được chuyển đổi tiếp nhận và thực hiện các hợp đồng đó;

đ) Chủ doanh nghiệp tư nhân cam kết bằng văn bản hoặc cóthỏa thuận bằng văn bản với các thành viên góp vốn khác về việctiếp nhận và sử dụng lao động hiện có của doanh nghiệp tư nhân.

2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ,Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét và cấp Giấy chứng nhận đăngký doanh nghiệp nếu có đủ các điều kiện quy định tại khoản 1Điều này.

3. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày cấp Giấychứng nhận đăng ký doanh nghiệp quy định tại khoản 2 Điều này,Cơ quan đăng ký kinh doanh phải thông báo cho các cơ quan nhànước có liên quan theo quy định tại khoản 1 Điều 34 của Luậtnày; đồng thời cập nhật tình trạng pháp lý của doanh nghiệp trênCơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

144

Page 166: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 200. Tạm ngừng kinh doanh1. Doanh nghiệp có quyền tạm ngừng kinh doanh nhưng phải

thông báo bằng văn bản về thời điểm và thời hạn tạm ngừng hoặctiếp tục kinh doanh cho Cơ quan đăng ký kinh doanh chậm nhất 15ngày trước ngày tạm ngừng hoặc tiếp tục kinh doanh. Quy định nàyáp dụng trong trường hợp doanh nghiệp tiếp tục kinh doanh trướcthời hạn đã thông báo.

2. Cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan nhà nước có thẩmquyền yêu cầu doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh ngành, nghề kinhdoanh có điều kiện khi phát hiện doanh nghiệp không có đủ điềukiện theo quy định của pháp luật.

3. Trong thời gian tạm ngừng kinh doanh, doanh nghiệp phảinộp đủ số thuế còn nợ; tiếp tục thanh toán các khoản nợ, hoànthành việc thực hiện hợp đồng đã ký với khách hàng và người laođộng, trừ trường hợp doanh nghiệp, chủ nợ, khách hàng và ngườilao động có thỏa thuận khác.

Điều 201. Các trường hợp và điều kiện giải thể doanh nghiệp1. Doanh nghiệp bị giải thể trong các trường hợp sau đây:a) Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty

mà không có quyết định gia hạn;b) Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh

nghiệp tư nhân, của tất cả thành viên hợp danh đối với công tyhợp danh, của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối vớicông ty trách nhiệm hữu hạn, của Đại hội đồng cổ đông đối vớicông ty cổ phần;

c) Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theoquy định của Luật này trong thời hạn 06 tháng liên tục mà khônglàm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp;

d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. 2. Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán

hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác và doanh nghiệp khôngtrong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc cơ quantrọng tài. Người quản lý có liên quan và doanh nghiệp quy địnhtại điểm d khoản 1 Điều này cùng liên đới chịu trách nhiệm vềcác khoản nợ của doanh nghiệp.

Điều 202. Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệpViệc giải thể doanh nghiệp trong các trường hợp quy định

tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều 201 của Luật này được thựchiện theo quy định sau đây:

145

Page 167: Van ban luat kinh te bo sung 2014

1. Thông qua quyết định giải thể doanh nghiệp. Quyết địnhgiải thể doanh nghiệp phải có các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Tên, địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp;b) Lý do giải thể;c) Thời hạn, thủ tục thanh lý hợp đồng và thanh toán các

khoản nợ của doanh nghiệp; thời hạn thanh toán nợ, thanh lý hợpđồng không được vượt quá 06 tháng, kể từ ngày thông qua quyếtđịnh giải thể;

d) Phương án xử lý các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng laođộng;

đ) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật củadoanh nghiệp.

2. Chủ doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên hoặc chủsở hữu công ty, Hội đồng quản trị trực tiếp tổ chức thanh lý tàisản doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định thànhlập tổ chức thanh lý riêng.

3. Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày thông qua,quyết định giải thể và biên bản họp phải được gửi đến Cơ quanđăng ký kinh doanh, cơ quan thuế, người lao động trong doanhnghiệp, đăng quyết định giải thể trên Cổng thông tin quốc gia vềđăng ký doanh nghiệp và phải được niêm yết công khai tại trụ sởchính, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp.

Trường hợp doanh nghiệp còn nghĩa vụ tài chính chưa thanhtoán thì phải gửi kèm theo quyết định giải thể phương án giảiquyết nợ đến các chủ nợ, người có quyền lợi và nghĩa vụ có liênquan. Thông báo phải có tên, địa chỉ của chủ nợ; số nợ, thờihạn, địa điểm và phương thức thanh toán số nợ đó; cách thức vàthời hạn giải quyết khiếu nại của chủ nợ.

4. Cơ quan đăng ký kinh doanh phải thông báo tình trạngdoanh nghiệp đang làm thủ tục giải thể trên Cổng thông tin quốcgia về đăng ký doanh nghiệp ngay sau khi nhận được quyết địnhgiải thể của doanh nghiệp. Kèm theo thông báo phải đăng tảiquyết định giải thể và phương án giải quyết nợ (nếu có).

5. Các khoản nợ của doanh nghiệp được thanh toán theo thứtự sau đây:

a) Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hộitheo quy định của pháp luật và các quyền lợi khác của người laođộng theo thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã kýkết;

b) Nợ thuế;

146

Page 168: Van ban luat kinh te bo sung 2014

c) Các khoản nợ khác.6. Sau khi đã thanh toán hết các khoản nợ và chi phí giải

thể doanh nghiệp, phần còn lại chia cho chủ doanh nghiệp tưnhân, các thành viên, cổ đông hoặc chủ sở hữu công ty theo tỷ lệsở hữu phần vốn góp, cổ phần.

7. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp gửi đềnghị giải thể cho Cơ quan đăng ký kinh doanh trong 05 ngày làmviệc kể từ ngày thanh toán hết các khoản nợ của doanh nghiệp.

8. Sau thời hạn 180 ngày, kể từ ngày nhận được quyết địnhgiải thể theo khoản 3 Điều này mà không nhận được ý kiến về việcgiải thể từ doanh nghiệp hoặc phản đối của bên có liên quan bằngvăn bản hoặc trong 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ giảithể, Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý củadoanh nghiệp trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanhnghiệp.

9. Chính phủ quy định chi tiết về trình tự, thủ tục giảithể doanh nghiệp.

Điều 203. Giải thể doanh nghiệp trong trường hợp bị thu hồiGiấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc theo quyết định củaTòa án

Việc giải thể doanh nghiệp theo quy định tại điểm d khoản 1Điều 201 của Luật này được thực hiện theo trình tự, thủ tục sauđây:

1. Cơ quan đăng ký kinh doanh phải thông báo tình trạngdoanh nghiệp đang làm thủ tục giải thể trên Cổng thông tin quốcgia về đăng ký doanh nghiệp đồng thời với việc ra quyết định thuhồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc ngay sau khi nhậnđược quyết định giải thể của Tòa án đã có hiệu lực thi hành. Kèmtheo thông báo phải đăng tải quyết định thu hồi Giấy chứng nhậnđăng ký doanh nghiệphoặc quyết định của Tòa án;

2. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được quyết địnhthu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc quyết định củaTòa án có hiệu lực, doanh nghiệp phải triệu tập họp để quyếtđịnh giải thể. Quyết định giải thể và bản sao quyết định thu hồiGiấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc quyết định của Tòa áncó hiệu lực phải được gửi đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, cơquan thuế, người lao động trong doanh nghiệp và phải được niêmyết công khai tại trụ sở chính và chi nhánh của doanh nghiệp.Đối với trường hợp mà pháp luật yêu cầu phải đăng báo thì quyếtđịnh giải thể doanh nghiệp phải được đăng ít nhất trên một tờbáo viết hoặc báo điện tử trong ba số liên tiếp.

147

Page 169: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Trường hợp doanh nghiệp còn nghĩa vụ tài chính chưa thanhtoán thì phải đồng thời gửi kèm theo quyết định giải thể củadoanh nghiệp phương án giải quyết nợ đến các chủ nợ, người cóquyền lợi và nghĩa vụ có liên quan. Thông báo phải có tên, địachỉ của chủ nợ; số nợ, thời hạn, địa điểm và phương thức thanhtoán số nợ đó; cách thức và thời hạn giải quyết khiếu nại củachủ nợ.

3. Việc thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp được thựchiện theo quy định tại khoản 5 Điều 202 của Luật này.

4. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp gửi đềnghị giải thể cho Cơ quan đăng ký kinh doanh trong 05 ngày làmviệc, kể từ ngày thanh toán hết các khoản nợ của doanh nghiệp.

5. Sau thời hạn 180 ngày, kể từ ngày thông báo tình trạnggiải thể doanh nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều này mà khôngnhận phản đối của bên có liên quan bằng văn bản hoặc trong 05ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ giải thể, Cơ quan đăng kýkinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý của doanh nghiệp trên Cơsở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

6. Cá nhân người quản lý công ty có liên quan phải chịutrách nhiệm cá nhân về thiệt hại do việc không thực hiện hoặckhông thực hiện đúng quy định tại Điều này.

Điều 204. Hồ sơ giải thể doanh nghiệp1. Hồ sơ giải thể doanh nghiệp bao gồm giấy tờ sau đây: a) Thông báo về giải thể doanh nghiệp;b) Báo cáo thanh lý tài sản doanh nghiệp; danh sách chủ nợ

và số nợ đã thanh toán, gồm cả thanh toán hết các khoản nợ vềthuế và nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội, người lao động sau khiquyết định giải thể doanh nghiệp (nếu có);

c) Con dấu và giấy chứng nhận mẫu dấu (nếu có);d) Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. 2. Thành viên Hội đồng quản trị công ty cổ phần, thành viên

Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, chủ sở hữu côngty, chủ doanh nghiệp tư nhân, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, thànhviên hợp danh, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệpchịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của hồ sơ giảithể doanh nghiệp.

3. Trường hợp hồ sơ giải thể không chính xác, giả mạo,những người quy định tại khoản 2 Điều này phải liên đới chịutrách nhiệm thanh toán số nợ chưa thanh toán, số thuế chưa nộpvà quyền lợi của người lao động chưa được giải quyết và chịu

148

Page 170: Van ban luat kinh te bo sung 2014

trách nhiệm cá nhân trước pháp luật về những hệ quả phát sinhtrong thời hạn 05 năm, kể từ ngày nộp hồ sơ giải thể doanhnghiệp đến Cơ quan đăng ký kinh doanh.

Điều 205. Các hoạt động bị cấm kể từ khi có quyết định giảithể

1. Kể từ khi có quyết định giải thể doanh nghiệp, nghiêmcấm doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp thực hiện các hoạtđộng sau đây:

a) Cất giấu, tẩu tán tài sản;b) Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ;c) Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành các khoản nợ

có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp;d) Ký kết hợp đồng mới trừ trường hợp để thực hiện giải thể

doanh nghiệp;đ) Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho thuê tài sản;e) Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực;g) Huy động vốn dưới mọi hình thức.2. Tùy theo tính chất và mức độ vi phạm, cá nhân có hành vi

vi phạm khoản 1 Điều này có thể bị xử phạt vi phạm hành chínhhoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phảibồi thường.

Điều 206. Chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện 1. Chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp được chấm

dứt hoạt động theo quyết định của chính doanh nghiệp đó hoặctheo quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chinhánh, văn phòng đại diện của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

2. Hồ sơ chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diệnbao gồm:

a) Quyết định của doanh nghiệp về chấm dứt hoạt động chinhánh, văn phòng đại diện hoặc quyết định thu hồi Giấy chứngnhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện của cơ quannhà nước có thẩm quyền;

b) Danh sách chủ nợ và số nợ chưa thanh toán, gồm cả nợthuế của chi nhánh và nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội;

c) Danh sách người lao động và quyền lợi tương ứng hiệnhành của người lao động;

d) Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động của chi nhánh, vănphòng đại diện;

149

Page 171: Van ban luat kinh te bo sung 2014

đ) Con dấu của chi nhánh, văn phòng đại diện (nếu có).3. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp và người

đứng đầu chi nhánh, văn phòng đại diện bị giải thể liên đới chịutrách nhiệm về tính trung thực và chính xác của hồ sơ chấm dứthoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện.

4. Doanh nghiệp có chi nhánh đã chấm dứt hoạt động chịutrách nhiệm thực hiện các hợp đồng, thanh toán các khoản nợ, gồmcả nợ thuế của chi nhánh và tiếp tục sử dụng lao động hoặc giảiquyết đủ quyền lợi hợp pháp cho người lao động đã làm việc tạichi nhánh theo quy định của pháp luật.

5. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồsơ chấm dứt hoạt động chi nhánh quy định tại khoản 2 Điều này,Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý của chinhánh, văn phòng đại diện trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng kýdoanh nghiệp.

Điều 207. Phá sản doanh nghiệpViệc phá sản doanh nghiệp được thực hiện theo quy định của

pháp luật về phá sản.

CHƯƠNG X: TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 208. Trách nhiệm các cơ quan quản lý nhà nước1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước đối với doanh

nghiệp.2. Các bộ, cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm trước Chính

phủ về việc thực hiện nhiệm vụ được phân công trong quản lý nhànước đối với doanh nghiệp.

3. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được phân công, cácbộ, cơ quan ngang bộ chỉ đạo các cơ quan chuyên môn định kỳ gửicho Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp có trụ sở chínhcác thông tin sau đây:

a) Thông tin về giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủđiều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, giấy chứng nhận hoặcvăn bản chấp thuận về điều kiện kinh doanh đã cấp cho doanhnghiệp và quyết định xử phạt đối với hành vi vi phạm hành chínhcủa doanh nghiệp;

b) Thông tin về tình hình hoạt động và nộp thuế của doanhnghiệp từ báo cáo thuế của doanh nghiệp;

150

Page 172: Van ban luat kinh te bo sung 2014

c) Phối hợp, chia sẻ thông tin về tình hình hoạt động doanhnghiệp để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước.

4. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngthực hiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trong phạm viđịa phương.

5. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngtrong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được phân công chịu trách nhiệmchỉ đạo các cơ quan chuyên môn trực thuộc và Ủy ban nhân dân cấphuyện định kỳ gửi cho Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệpcó trụ sở chính các thông tin theo quy định tại khoản 2 Điều này.

6. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.Điều 209. Cơ quan đăng ký kinh doanh1. Cơ quan đăng ký kinh doanh có nhiệm vụ, quyền hạn sau

đây:a) Giải quyết việc đăng ký doanh nghiệp và cấp Giấy chứng

nhận đăng ký doanh nghiệp theo quy định của pháp luật;b) Phối hợp xây dựng, quản lý Hệ thống thông tin quốc gia

về đăng ký doanh nghiệp; cung cấp thông tin cho cơ quan nhànước, tổ chức và cá nhân có yêu cầu theo quy định của pháp luật;

c) Yêu cầu doanh nghiệp báo cáo về việc tuân thủ các quyđịnh của Luật này khi xét thấy cần thiết; đôn đốc việc thực hiệnnghĩa vụ báo cáo của doanh nghiệp;

d) Trực tiếp hoặc đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyềnkiểm tra doanh nghiệp theo những nội dung trong hồ sơ đăng kýdoanh nghiệp;

đ) Chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký doanhnghiệp, không chịu trách nhiệm về những vi phạm của doanh nghiệpxảy ra trước và sau đăng ký doanh nghiệp;

e) Xử lý vi phạm các quy định về đăng ký doanh nghiệp theoquy định của pháp luật; thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp và yêu cầu doanh nghiệp làm thủ tục giải thể theo quyđịnh của Luật này;

g) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định củaLuật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.

2. Chính phủ quy định hệ thống tổ chức Cơ quan đăng ký kinhdoanh.

Điều 210. Xử lý vi phạm1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân vi phạm quy định của Luật này

thì tùy theo tính chất và mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử

151

Page 173: Van ban luat kinh te bo sung 2014

phạt vi phạm hành chính, trường hợp gây thiệt hại thì phải bồithường, cá nhân có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quyđịnh của pháp luật.

2. Chính phủ quy định chi tiết về xử phạt vi phạm hànhchính đối với hành vi vi phạm những quy định của Luật này.

Điều 211. Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp1. Doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh

nghiệp trong các trường hợp sau đây:a) Nội dung kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp là giả

mạo;b) Doanh nghiệp do những người bị cấm thành lập doanh

nghiệp theo khoản 2 Điều 18 của Luật này thành lập;c) Doanh nghiệp ngừng hoạt động kinh doanh 01 năm mà không

thông báo với Cơ quan đăng ký kinh doanh và cơ quan thuế;d) Doanh nghiệp không gửi báo cáo theo quy định tại điểm c

khoản 1 Điều 209 của Luật này đến Cơ quan đăng ký kinh doanhtrong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày hết hạn gửi báo cáo hoặc cóyêu cầu bằng văn bản;

đ) Trường hợp khác theo quyết định của Tòa án.2. Chính phủ quy định trình tự, thủ tục thu hồi Giấy chứng

nhận đăng ký doanh nghiệp.Điều 212. Hiệu lực thi hành1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm

2015. Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm2005 và Luật sửa đổi, bổ sung Điều 170 của Luật doanh nghiệp số37/2013/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2013 hết hiệu lực thi hành kểtừ ngày Luật này có hiệu lực, trừ các trường hợp sau đây:

a) Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập trước ngàyLuật này có hiệu lực, thời hạn góp vốn thực hiện theo quy địnhtại Điều lệ công ty;

b) Các doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ vốn điều lệ phảithực hiện tái cơ cấu để bảo đảm tuân thủ đúng quy định tại khoản2 và khoản 3 Điều 189 của Luật này trước ngày 01 tháng 7 năm2017;

c) Các công ty không có cổ phần hoặc phần vốn góp do Nhànước nắm giữ thực hiện góp vốn, mua cổ phần trước ngày 01 tháng7 năm 2015 không phải thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều189 của Luật này nhưng không được tăng tỷ lệ sở hữu chéo.

152

Page 174: Van ban luat kinh te bo sung 2014

2. Hộ kinh doanh sử dụng thường xuyên từ 10 lao động trở lênphải đăng ký thành lập doanh nghiệp hoạt động theo quy định củaLuật này. Hộ kinh doanh có quy mô nhỏ thực hiện đăng ký kinh doanhvà hoạt động theo quy định của Chính phủ.

3. Căn cứ vào quy định của Luật này, Chính phủ quy định chitiết việc tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp nhà nướctrực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh hoặc kết hợp kinh tế vớiquốc phòng, an ninh.

Điều 213. Quy định chi tiết Chính phủ quy định chi tiết các điều, khoản được giao trong

Luật.

Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII,kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014.

153

Page 175: Van ban luat kinh te bo sung 2014

QUỐC HỘI------------------

-Luật số:

67/2014/QH13

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

----------------------------------

LUẬT ĐẦU TƯ

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Quốc hội ban hành Luật đầu tư.

CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnhLuật này quy định về hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt

Nam và hoạt động đầu tư kinh doanh từ Việt Nam ra nước ngoài.Điều 2. Đối tượng áp dụngLuật này áp dụng đối với nhà đầu tư và tổ chức, cá nhân

liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh.Điều 3. Giải thích từ ngữTrong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1. Cơ quan đăng ký đầu tư là cơ quan có thẩm quyền cấp, điều

chỉnh và thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.2. Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc dài

hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụthể, trong khoảng thời gian xác định.

3. Dự án đầu tư mở rộng là dự án đầu tư phát triển dự án đanghoạt động đầu tư kinh doanh bằng cách mở rộng quy mô, nâng caocông suất, đổi mới công nghệ, giảm ô nhiễm hoặc cải thiện môitrường.

4. Dự án đầu tư mới là dự án thực hiện lần đầu hoặc dự án hoạtđộng độc lập với dự án đang thực hiện hoạt động đầu tư kinhdoanh.

5. Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thựchiện hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinhtế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinhtế; đầu tư theo hình thức hợp đồng hoặc thực hiện dự án đầu tư.

154

Page 176: Van ban luat kinh te bo sung 2014

6. Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là văn bản, bản điện tử ghinhận thông tin đăng ký của nhà đầu tư về dự án đầu tư.

7. Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư là hệ thống thông tinnghiệp vụ chuyên môn để theo dõi, đánh giá, phân tích tình hìnhđầu tư trên phạm vi cả nước nhằm phục vụ công tác quản lý nhànước và hỗ trợ nhà đầu tư trong việc thực hiện hoạt động đầu tưkinh doanh.

8. Hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công tư (sau đây gọi là hợpđồng PPP) là hợp đồng được ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩmquyền và nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để thực hiện dự án đầutư theo quy định tại Điều 27 của Luật này.

9. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau đây gọi là hợp đồng BCC) làhợp đồng được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanhphân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập tổchức kinh tế.

10. Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuấtkhẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt độngxuất khẩu.

11. Khu công nghiệp là khu vực có ranh giới địa lý xác định,chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sảnxuất công nghiệp.

12. Khu kinh tế là khu vực có ranh giới địa lý xác định, gồmnhiều khu chức năng, được thành lập để thực hiện các mục tiêuthu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ quốcphòng, an ninh.

13. Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tưkinh doanh, gồm nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài vàtổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

14. Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngoài,tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt độngđầu tư kinh doanh tại Việt Nam.

15. Nhà đầu tư trong nước là cá nhân có quốc tịch Việt Nam, tổchức kinh tế không có nhà đầu tư nước ngoài là thành viên hoặccổ đông.

16. Tổ chức kinh tế là tổ chức được thành lập và hoạt động theoquy định của pháp luật Việt Nam, gồm doanh nghiệp, hợp tác xã,liên hiệp hợp tác xã và các tổ chức khác thực hiện hoạt động đầutư kinh doanh.

17. Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là tổ chức kinh tế cónhà đầu tư nước ngoài là thành viên hoặc cổ đông.

155

Page 177: Van ban luat kinh te bo sung 2014

18. Vốn đầu tư là tiền và tài sản khác để thực hiện hoạtđộng đầu tư kinh doanh.

Điều 4. Áp dụng Luật đầu tư, các luật có liên quan và điềuước quốc tế

1. Hoạt động đầu tư kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam phảituân thủ quy định của Luật này và luật khác có liên quan.

2. Trường hợp có quy định khác nhau giữa Luật này và luậtkhác về ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh, ngành, nghề đầu tưkinh doanh có điều kiện, trình tự, thủ tục đầu tư thì thực hiệntheo quy định của Luật này, trừ trình tự, thủ tục đầu tư kinhdoanh theo quy định tại Luật chứng khoán, Luật các tổ chức tíndụng, Luật kinh doanh bảo hiểm và Luật dầu khí.

3. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luậtnày thì áp dụng theo quy định của điều ước quốc tế đó.

4. Đối với hợp đồng trong đó có ít nhất một bên tham gia lànhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1Điều 23 của Luật này, các bên có thể thỏa thuận trong hợp đồngviệc áp dụng pháp luật nước ngoài hoặc tập quán đầu tư quốc tếnếu thỏa thuận đó không trái với quy định của pháp luật ViệtNam.

Điều 5. Chính sách về đầu tư kinh doanh1. Nhà đầu tư được quyền thực hiện hoạt động đầu tư kinh

doanh trong các ngành, nghề mà Luật này không cấm.2. Nhà đầu tư được tự chủ quyết định hoạt động đầu tư kinh

doanh theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luậtcó liên quan; được tiếp cận, sử dụng các nguồn vốn tín dụng, quỹhỗ trợ, sử dụng đất đai và tài nguyên khác theo quy định củapháp luật.

3. Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu về tài sản,vốn đầu tư, thu nhập và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của nhàđầu tư.

4. Nhà nước đối xử bình đẳng giữa các nhà đầu tư; có chínhsách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư thựchiện hoạt động đầu tư kinh doanh, phát triển bền vững các ngànhkinh tế.

5. Nhà nước tôn trọng và thực hiện các điều ước quốc tếliên quan đến đầu tư kinh doanh mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam là thành viên.

Điều 6. Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh

156

Page 178: Van ban luat kinh te bo sung 2014

1. Cấm các hoạt động đầu tư kinh doanh sau đây:a) Kinh doanh các chất ma túy theo quy định tại Phụ lục 1

của Luật này; b) Kinh doanh các loại hóa chất, khoáng vật quy định tại

Phụ lục 2 của Luật này;c) Kinh doanh mẫu vật các loại thực vật, động vật hoang dã

theo quy định tại Phụ lục 1 của Công ước về buôn bán quốc tế cácloài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp; mẫu vật các loại độngvật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm Nhóm I có nguồn gốc từtự nhiên theo quy định tại Phụ lục 3 của Luật này;

d) Kinh doanh mại dâm;đ) Mua, bán người, mô, bộ phận cơ thể người;e) Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên

người.2. Việc sản xuất, sử dụng sản phẩm quy định tại các điểm a,

b và c khoản 1 Điều này trong phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứukhoa học, y tế, sản xuất dược phẩm, điều tra tội phạm, bảo vệquốc phòng, an ninh thực hiện theo quy định của Chính phủ.

Điều 7. Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện1. Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện là ngành,

nghề mà việc thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong ngành,nghề đó phải đáp ứng điều kiện vì lý do quốc phòng, an ninh quốcgia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộngđồng.

2. Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện đượcquy định tại Phụ lục 4 của Luật này.

3. Điều kiện đầu tư kinh doanh đối với ngành, nghề quy địnhtại khoản 2 Điều này được quy định tại các luật, pháp lệnh, nghịđịnh và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namlà thành viên. Bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy bannhân dân các cấp, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác không được banhành quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh.

4. Điều kiện đầu tư kinh doanh phải được quy định phù hợpvới mục tiêu quy định tại khoản 1 Điều này và phải bảo đảm côngkhai, minh bạch, khách quan, tiết kiệm thời gian, chi phí tuânthủ của nhà đầu tư.

5. Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện và điều kiệnđầu tư kinh doanh đối với ngành, nghề đó phải được đăng tải trênCổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia.

157

Page 179: Van ban luat kinh te bo sung 2014

6. Chính phủ quy định chi tiết việc công bố và kiểm soátđiều kiện đầu tư kinh doanh.

Điều 8. Sửa đổi, bổ sung ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh,Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện

Căn cứ điều kiện kinh tế - xã hội và yêu cầu quản lý nhànước trong từng thời kỳ, Chính phủ rà soát các ngành, nghề cấmđầu tư kinh doanh, Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh cóđiều kiện và trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung Điều 6 và Điều 7của Luật này theo thủ tục rút gọn.

CHƯƠNG II: BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ

Điều 9. Bảo đảm quyền sở hữu tài sản 1. Tài sản hợp pháp của nhà đầu tư không bị quốc hữu hóa

hoặc bị tịch thu bằng biện pháp hành chính. 2. Trường hợp Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản vì lý

do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi ích quốc gia, tình trạng khẩncấp, phòng, chống thiên tai thì nhà đầu tư được thanh toán, bồithường theo quy định của pháp luật về trưng mua, trưng dụng tàisản và quy định khác của pháp luật có liên quan.

Điều 10. Bảo đảm hoạt động đầu tư kinh doanh1. Nhà nước không bắt buộc nhà đầu tư phải thực hiện những

yêu cầu sau đây:a) Ưu tiên mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ trong nước hoặc

phải mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ từ nhà sản xuất hoặc cungứng dịch vụ trong nước;

b) Xuất khẩu hàng hóa hoặc dịch vụ đạt một tỷ lệ nhất định;hạn chế số lượng, giá trị, loại hàng hóa và dịch vụ xuất khẩuhoặc sản xuất, cung ứng trong nước;

c) Nhập khẩu hàng hóa với số lượng và giá trị tương ứng vớisố lượng và giá trị hàng hóa xuất khẩu hoặc phải tự cân đốingoại tệ từ nguồn xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu;

d) Đạt được tỷ lệ nội địa hóa đối với hàng hóa sản xuấttrong nước;

đ) Đạt được một mức độ hoặc giá trị nhất định trong hoạtđộng nghiên cứu và phát triển ở trong nước;

e) Cung cấp hàng hóa, dịch vụ tại một địa điểm cụ thể ởtrong nước hoặc nước ngoài;

g) Đặt trụ sở chính tại địa điểm theo yêu cầu của cơ quan

158

Page 180: Van ban luat kinh te bo sung 2014

nhà nước có thẩm quyền.2. Căn cứ định hướng phát triển kinh tế - xã hội, chính

sách quản lý ngoại hối và khả năng cân đối ngoại tệ trong từngthời kỳ, Thủ tướng Chính phủ quyết định việc bảo đảm đáp ứng nhucầu ngoại tệ đối với dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết địnhchủ trương đầu tư của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ và những dựán đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng quan trọng khác.

Điều 11. Bảo đảm chuyển tài sản của nhà đầu tư nước ngoàira nước ngoài

Sau khi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với Nhànước Việt Nam theo quy định của pháp luật, nhà đầu tư nước ngoàiđược chuyển ra nước ngoài các tài sản sau đây:

1. Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư;2. Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh;3. Tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu

tư.Điều 12. Bảo lãnh của Chính phủ đối với một số dự án quan

trọng1. Thủ tướng Chính phủ quyết định việc bảo lãnh nghĩa vụ

thực hiện hợp đồng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc doanhnghiệp nhà nước tham gia thực hiện dự án đầu tư thuộc thẩm quyềnquyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủvà những dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng quan trọngkhác.

2. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.Điều 13. Bảo đảm đầu tư kinh doanh trong trường hợp thay

đổi pháp luật1. Trường hợp văn bản pháp luật mới được ban hành quy định

ưu đãi đầu tư cao hơn ưu đãi đầu tư mà nhà đầu tư đang đượchưởng thì nhà đầu tư được hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định củavăn bản pháp luật mới cho thời gian hưởng ưu đãi còn lại của dựán.

2. Trường hợp văn bản pháp luật mới được ban hành quy địnhưu đãi đầu tư thấp hơn ưu đãi đầu tư mà nhà đầu tư được hưởngtrước đó thì nhà đầu tư được tiếp tục áp dụng ưu đãi đầu tư theoquy định trước đó cho thời gian hưởng ưu đãi còn lại của dự án.

3. Quy định tại khoản 2 Điều này không áp dụng trong trườnghợp thay đổi quy định của văn bản pháp luật vì lý do quốc phòng,an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sứckhỏe của cộng đồng, bảo vệ môi trường.

159

Page 181: Van ban luat kinh te bo sung 2014

4. Trường hợp nhà đầu tư không được tiếp tục áp dụng ưu đãiđầu tư theo quy định tại khoản 3 Điều này thì được xem xét giảiquyết bằng một hoặc một số biện pháp sau đây:

a) Khấu trừ thiệt hại thực tế của nhà đầu tư vào thu nhậpchịu thuế;

b) Điều chỉnh mục tiêu hoạt động của dự án đầu tư; c) Hỗ trợ nhà đầu tư khắc phục thiệt hại.5. Đối với biện pháp bảo đảm đầu tư quy định tại khoản 4

Điều này, nhà đầu tư phải có yêu cầu bằng văn bản trong thời hạn03 năm kể từ ngày văn bản pháp luật mới có hiệu lực thi hành.

Điều 14. Giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư kinhdoanh

1. Tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh tạiViệt Nam được giải quyết thông qua thương lượng, hoà giải.Trường hợp không thương lượng, hòa giải được thì tranh chấp đượcgiải quyết tại Trọng tài hoặc Tòa án theo quy định tại các khoản2, 3 và 4 Điều này.

2. Tranh chấp giữa các nhà đầu tư trong nước, tổ chức kinhtế có vốn đầu tư nước ngoài hoặc giữa nhà đầu tư trong nước, tổchức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài với cơ quan nhà nước cóthẩm quyền liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh trên lãnhthổ Việt Nam được giải quyết thông qua Trọng tài Việt Nam hoặcToà án Việt Nam, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.

3. Tranh chấp giữa các nhà đầu tư trong đó có ít nhất mộtbên là nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế quy định tạikhoản 1 Điều 23 của Luật này được giải quyết thông qua một trongnhững cơ quan, tổ chức sau đây:

a) Toà án Việt Nam;b) Trọng tài Việt Nam;c) Trọng tài nước ngoài; d) Trọng tài quốc tế;đ) Trọng tài do các bên tranh chấp thoả thuận thành lập.4. Tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với cơ quan nhà

nước có thẩm quyền liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanhtrên lãnh thổ Việt Nam được giải quyết thông qua Trọng tài ViệtNam hoặc Tòa án Việt Nam, trừ trường hợp có thỏa thuận khác theohợp đồng hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam là thành viên có quy định khác.

160

Page 182: Van ban luat kinh te bo sung 2014

CHƯƠNG III: ƯU ĐÃI VÀ HỖ TRỢ ĐẦU TƯMục 1: ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ

Điều 15. Hình thức và đối tượng áp dụng ưu đãi đầu tư1. Hình thức áp dụng ưu đãi đầu tư:a) Áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấp

hơn mức thuế suất thông thường có thời hạn hoặc toàn bộ thờigian thực hiện dự án đầu tư; miễn, giảm thuế thu nhập doanhnghiệp;

b) Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạotài sản cố định; nguyên liệu, vật tư, linh kiện để thực hiện dựán đầu tư;

c) Miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụngđất.

2. Đối tượng được hưởng ưu đãi đầu tư:a) Dự án đầu tư thuộc ngành, nghề ưu đãi đầu tư theo quy

định tại khoản 1 Điều 16 của Luật này;b) Dự án đầu tư tại địa bàn ưu đãi đầu tư theo quy định tại

khoản 2 Điều 16 của Luật này;c) Dự án đầu tư có quy mô vốn từ 6.000 tỷ đồng trở lên,

thực hiện giải ngân tối thiểu 6.000 tỷ đồng trong thời hạn 03năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặcquyết định chủ trương đầu tư;

d) Dự án đầu tư tại vùng nông thôn sử dụng từ 500 lao độngtrở lên;

đ) Doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp khoa học vàcông nghệ, tổ chức khoa học và công nghệ.

3. Ưu đãi đầu tư được áp dụng đối với dự án đầu tư mới vàdự án đầu tư mở rộng. Mức ưu đãi cụ thể đối với từng loại ưu đãiđầu tư được áp dụng theo quy định của pháp luật về thuế và phápluật về đất đai.

4. Ưu đãi đầu tư đối với các đối tượng quy định tại cácđiểm b, c và d khoản 2 Điều này không áp dụng đối với dự án đầutư khai thác khoáng sản; sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụthuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định củaLuật thuế tiêu thụ đặc biệt, trừ sản xuất ô tô.

Điều 16. Ngành, nghề ưu đãi đầu tư và địa bàn ưu đãi đầu tư1. Ngành, nghề ưu đãi đầu tư:a) Hoạt động công nghệ cao, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ

161

Page 183: Van ban luat kinh te bo sung 2014

công nghệ cao; hoạt động nghiên cứu và phát triển;b) Sản xuất vật liệu mới, năng lượng mới, năng lượng sạch,

năng lượng tái tạo; sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng từ 30%trở lên, sản phẩm tiết kiệm năng lượng;

c) Sản xuất sản phẩm điện tử, sản phẩm cơ khí trọng điểm,máy nông nghiệp, ô tô, phụ tùng ô tô; đóng tàu;

d) Sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may,da giày và các sản phẩm quy định tại điểm c khoản này;

đ) Sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin, phần mềm, nộidung số;

e) Nuôi trồng, chế biến nông sản, lâm sản, thuỷ sản; trồngvà bảo vệ rừng; làm muối; khai thác hải sản và dịch vụ hậu cầnnghề cá; sản xuất giống cây trồng, giống vật nuôi, sản phẩm côngnghệ sinh học;

g) Thu gom, xử lý, tái chế hoặc tái sử dụng chất thải;h) Đầu tư phát triển và vận hành, quản lý công trình kết

cấu hạ tầng; phát triển vận tải hành khách công cộng tại các đôthị;

i) Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghềnghiệp;

k) Khám bệnh, chữa bệnh; sản xuất thuốc, nguyên liệu làmthuốc, thuốc chủ yếu, thuốc thiết yếu, thuốc phòng, chống bệnhxã hội, vắc xin, sinh phẩm y tế, thuốc từ dược liệu, thuốc đôngy; nghiên cứu khoa học về công nghệ bào chế, công nghệ sinh họcđể sản xuất các loại thuốc mới;

l) Đầu tư cơ sở luyện tập, thi đấu thể dục, thể thao chongười khuyết tật hoặc chuyên nghiệp; bảo vệ và phát huy giá trịdi sản văn hóa;

m) Đầu tư trung tâm lão khoa, tâm thần, điều trị bệnh nhânnhiễm chất độc màu da cam; trung tâm chăm sóc người cao tuổi,người khuyết tật, trẻ mồ côi, trẻ em lang thang không nơi nươngtựa;

n) Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô.2. Địa bàn ưu đãi đầu tư:a) Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn

có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;b) Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu

kinh tế.

162

Page 184: Van ban luat kinh te bo sung 2014

3. Căn cứ ngành, nghề và địa bàn ưu đãi đầu tư quy định tạikhoản 1 và khoản 2 Điều này, Chính phủ ban hành, sửa đổi, bổsung Danh mục ngành, nghề ưu đãi đầu tư và Danh mục địa bàn ưuđãi đầu tư.

Điều 17. Thủ tục áp dụng ưu đãi đầu tư1. Đối với dự án được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư,

cơ quan đăng ký đầu tư ghi nội dung ưu đãi đầu tư, căn cứ vàđiều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư tại Giấy chứng nhận đăng ký đầutư.

2. Đối với dự án không thuộc trường hợp cấp Giấy chứng nhậnđăng ký đầu tư, nhà đầu tư được hưởng ưu đãi đầu tư nếu đáp ứngcác điều kiện hưởng ưu đãi đầu tư mà không phải thực hiện thủtục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Trong trường hợp này,nhà đầu tư căn cứ điều kiện hưởng ưu đãi đầu tư quy định tạiĐiều 15 và Điều 16 của Luật này, quy định khác của pháp luật cóliên quan để tự xác định ưu đãi đầu tư và thực hiện thủ tụchưởng ưu đãi đầu tư tại cơ quan thuế, cơ quan tài chính và cơquan hải quan tương ứng với từng loại ưu đãi đầu tư.

Điều 18. Mở rộng ưu đãi đầu tưChính phủ trình Quốc hội quyết định áp dụng các ưu đãi đầu

tư khác với các ưu đãi đầu tư được quy định trong Luật này vàcác luật khác trong trường hợp cần khuyến khích phát triển mộtngành đặc biệt quan trọng hoặc đơn vị hành chính - kinh tế đặcbiệt.

Mục 2: HỖ TRỢ ĐẦU TƯĐiều 19. Hình thức hỗ trợ đầu tư1. Các hình thức hỗ trợ đầu tư:a) Hỗ trợ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ

tầng xã hội trong và ngoài hàng rào dự án;b) Hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực;c) Hỗ trợ tín dụng; d) Hỗ trợ tiếp cận mặt bằng sản xuất, kinh doanh; hỗ trợ di

dời cơ sở sản xuất ra khỏi nội thành, nội thị;đ) Hỗ trợ khoa học, kỹ thuật, chuyển giao công nghệ;e) Hỗ trợ phát triển thị trường, cung cấp thông tin;g) Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển.2. Chính phủ quy định chi tiết các hình thức hỗ trợ đầu tư

quy định tại khoản 1 Điều này đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa,

163

Page 185: Van ban luat kinh te bo sung 2014

doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp khoa học và công nghệ,tổ chức khoa học và công nghệ, doanh nghiệp đầu tư vào nôngnghiệp, nông thôn, doanh nghiệp đầu tư vào giáo dục, phổ biếnpháp luật và các đối tượng khác phù hợp với định hướng pháttriển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ.

Điều 20. Hỗ trợ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng khucông nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế

1. Căn cứ quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp,khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế đã được phê duyệt,các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) xâydựng kế hoạch đầu tư phát triển và tổ chức xây dựng hệ thống kếtcấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội ngoài hàng rào khu côngnghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, các khu chức năng thuộckhu kinh tế.

2. Nhà nước hỗ trợ một phần vốn đầu tư phát triển từ ngânsách và vốn tín dụng ưu đãi để phát triển đồng bộ hệ thống kếtcấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong và ngoài hàng rào khucông nghiệp tại địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn hoặc địa bànkinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

3. Nhà nước hỗ trợ một phần vốn đầu tư phát triển từ ngânsách, vốn tín dụng ưu đãi và áp dụng các phương thức huy độngvốn khác để xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầngxã hội trong khu kinh tế, khu công nghệ cao.

Điều 21. Phát triển nhà ở và công trình dịch vụ, tiện íchcông cộng cho người lao động trong khu công nghiệp, khu côngnghệ cao, khu kinh tế

1. Căn cứ quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp,khu công nghệ cao, khu kinh tế đã được cấp có thẩm quyền phêduyệt, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập quy hoạch và bố trí quỹ đấtđể phát triển nhà ở, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng chongười lao động làm việc trong khu công nghiệp, khu công nghệcao, khu kinh tế.

2. Đối với các địa phương gặp khó khăn trong bố trí quỹ đấtphát triển nhà ở, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng chongười lao động trong khu công nghiệp, cơ quan nhà nước có thẩmquyền quyết định việc điều chỉnh quy hoạch khu công nghiệp đểdành một phần diện tích đất phát triển nhà ở, công trình dịchvụ, tiện ích công cộng.

CHƯƠNG IV: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM

164

Page 186: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Mục 1: HÌNH THỨC ĐẦU TƯ

Điều 22. Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế1. Nhà đầu tư được thành lập tổ chức kinh tế theo quy định

của pháp luật. Trước khi thành lập tổ chức kinh tế, nhà đầu tưnước ngoài phải có dự án đầu tư, thực hiện thủ tục cấp Giấychứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định tại Điều 37 của Luật nàyvà phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

a) Tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ quy định tại khoản 3 Điều này;b) Hình thức đầu tư, phạm vi hoạt động, đối tác Việt Nam

tham gia thực hiện hoạt động đầu tư và điều kiện khác theo quyđịnh của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namlà thành viên.

2. Nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án đầu tư thông quatổ chức kinh tế được thành lập theo quy định tại khoản 1 Điềunày, trừ trường hợp đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần,phần vốn góp hoặc đầu tư theo hợp đồng.

3. Nhà đầu tư nước ngoài được sở hữu vốn điều lệ không hạnchế trong tổ chức kinh tế, trừ các trường hợp sau đây:

a) Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại công ty niêmyết, công ty đại chúng, tổ chức kinh doanh chứng khoán và cácquỹ đầu tư chứng khoán theo quy định của pháp luật về chứngkhoán;

b) Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanhnghiệp nhà nước cổ phần hóa hoặc chuyển đổi sở hữu theo hìnhthức khác thực hiện theo quy định của pháp luật về cổ phần hóavà chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước;

c) Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài không thuộc quyđịnh tại điểm a và điểm b khoản này thực hiện theo quy định kháccủa pháp luật có liên quan và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Điều 23. Thực hiện hoạt động đầu tư của tổ chức kinh tế cóvốn đầu tư nước ngoài

1. Tổ chức kinh tế phải đáp ứng điều kiện và thực hiện thủtục đầu tư theo quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài khi đầutư thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phầnvốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hợp đồng BCC thuộc mộttrong các trường hợp sau đây:

a) Có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trởlên hoặc có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối

165

Page 187: Van ban luat kinh te bo sung 2014

với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh;b) Có tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản này nắm giữ

từ 51% vốn điều lệ trở lên;c) Có nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế quy định tại

điểm a khoản này nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên.2. Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài không thuộc

trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này thựchiện điều kiện và thủ tục đầu tư theo quy định đối với nhà đầutư trong nước khi đầu tư thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư theohình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinhtế; đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC.

3. Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã thành lậptại Việt Nam nếu có dự án đầu tư mới thì được làm thủ tục thựchiện dự án đầu tư đó mà không nhất thiết phải thành lập tổ chứckinh tế mới.

4. Chính phủ quy định chi tiết trình tự, thủ tục thành lậptổ chức kinh tế để thực hiện dự án đầu tư của nhà đầu tư nướcngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Điều 24. Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phầnvốn góp vào tổ chức kinh tế

1. Nhà đầu tư có quyền góp vốn, mua cổ phần, phần vốn gópvào tổ chức kinh tế.

2. Nhà đầu tư nước ngoài đầu tư theo hình thức góp vốn, muacổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế thực hiện theo quyđịnh tại Điều 25 và Điều 26 của Luật này.

Điều 25. Hình thức và điều kiện góp vốn, mua cổ phần, phầnvốn góp vào tổ chức kinh tế

1. Nhà đầu tư nước ngoài được góp vốn vào tổ chức kinh tếtheo các hình thức sau đây:

a) Mua cổ phần phát hành lần đầu hoặc cổ phần phát hànhthêm của công ty cổ phần;

b) Góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợpdanh;

c) Góp vốn vào tổ chức kinh tế khác không thuộc trường hợpquy định tại điểm a và điểm b khoản này.

2. Nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, phần vốn góp của tổchức kinh tế theo các hình thức sau đây:

a) Mua cổ phần của công ty cổ phần từ công ty hoặc cổ đông;

166

Page 188: Van ban luat kinh te bo sung 2014

b) Mua phần vốn góp của các thành viên công ty trách nhiệmhữu hạn để trở thành thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn;

c) Mua phần vốn góp của thành viên góp vốn trong công tyhợp danh để trở thành thành viên góp vốn của công ty hợp danh;

d) Mua phần vốn góp của thành viên tổ chức kinh tế kháckhông thuộc trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoảnnày.

3. Việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tưnước ngoài theo các hình thức quy định tại khoản 1 và khoản 2Điều này phải đáp ứng điều kiện quy định tại điểm a và điểm bkhoản 1 Điều 22 của Luật này.

Điều 26. Thủ tục đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổphần, phần vốn góp

1. Nhà đầu tư thực hiện thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổphần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế trong các trường hợp sauđây:

a) Nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, phần vốn gópvào tổ chức kinh tế hoạt động trong ngành, nghề đầu tư kinhdoanh có điều kiện áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài;

b) Việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp dẫn đến nhà đầutư nước ngoài, tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều 23 củaLuật này nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên của tổ chức kinh tế.

2. Hồ sơ đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp: a) Văn bản đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp gồm

những nội dung: thông tin về tổ chức kinh tế mà nhà đầu tư nướcngoài dự kiến góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp; tỷ lệ sở hữuvốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài sau khi góp vốn, mua cổphần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế;

b) Bản sao chứng minh nhân dân, thẻ căn cước hoặc hộ chiếuđối với nhà đầu tư là cá nhân; bản sao Giấy chứng nhận thành lậphoặc tài liệu tương đương khác xác nhận tư cách pháp lý đối vớinhà đầu tư là tổ chức.

3. Thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp:a) Nhà đầu tư nộp hồ sơ quy định tại khoản 2 Điều này tại

Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi tổ chức kinh tế đặt trụ sở chính;b) Trường hợp việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của

nhà đầu tư nước ngoài đáp ứng điều kiện quy định tại điểm a vàđiểm b khoản 1 Điều 22 của Luật này, Sở Kế hoạch và Đầu tư thôngbáo bằng văn bản trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ

167

Page 189: Van ban luat kinh te bo sung 2014

để nhà đầu tư thực hiện thủ tục thay đổi cổ đông, thành viêntheo quy định của pháp luật. Trường hợp không đáp ứng điều kiện,Sở Kế hoạch và Đầu tư thông báo bằng văn bản cho nhà đầu tư vànêu rõ lý do.

4. Nhà đầu tư không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1Điều này thực hiện thủ tục thay đổi cổ đông, thành viên theo quyđịnh của pháp luật khi góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổchức kinh tế. Trường hợp có nhu cầu đăng ký việc góp vốn, mua cổphần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế, nhà đầu tư thực hiệntheo quy định tại khoản 3 Điều này.

Điều 27. Đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP1. Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án ký kết hợp đồng PPP với

cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện dự án đầu tư xâydựng mới hoặc cải tạo, nâng cấp, mở rộng, quản lý và vận hànhcông trình kết cấu hạ tầng hoặc cung cấp dịch vụ công.

2. Chính phủ quy định chi tiết lĩnh vực, điều kiện, thủ tụcthực hiện dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP.

Điều 28. Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC1. Hợp đồng BCC được ký kết giữa các nhà đầu tư trong nước

thực hiện theo quy định của pháp luật về dân sự.2. Hợp đồng BCC được ký kết giữa nhà đầu tư trong nước với

nhà đầu tư nước ngoài hoặc giữa các nhà đầu tư nước ngoài thựchiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy địnhtại Điều 37 của Luật này.

3. Các bên tham gia hợp đồng BCC thành lập ban điều phối đểthực hiện hợp đồng BCC. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của banđiều phối do các bên thỏa thuận.

Điều 29. Nội dung hợp đồng BCC1. Hợp đồng BCC gồm những nội dung chủ yếu sau đây:a) Tên, địa chỉ, người đại diện có thẩm quyền của các bên

tham gia hợp đồng; địa chỉ giao dịch hoặc địa chỉ nơi thực hiệndự án;

b) Mục tiêu và phạm vi hoạt động đầu tư kinh doanh;c) Đóng góp của các bên tham gia hợp đồng và phân chia kết

quả đầu tư kinh doanh giữa các bên;d) Tiến độ và thời hạn thực hiện hợp đồng;đ) Quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng;e) Sửa đổi, chuyển nhượng, chấm dứt hợp đồng;

168

Page 190: Van ban luat kinh te bo sung 2014

g) Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng, phương thức giải quyếttranh chấp.

2. Trong quá trình thực hiện hợp đồng BCC, các bên tham giahợp đồng được thỏa thuận sử dụng tài sản hình thành từ việc hợptác kinh doanh để thành lập doanh nghiệp theo quy định của phápluật về doanh nghiệp.

3. Các bên tham gia hợp đồng BCC có quyền thỏa thuận nhữngnội dung khác không trái với quy định của pháp luật.

Mục 2: THỦ TỤC QUYẾT ĐỊNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ

Điều 30. Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốchội

Trừ những dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầutư của Quốc hội theo pháp luật về đầu tư công, Quốc hội quyếtđịnh chủ trương đầu tư đối với các dự án đầu tư sau đây:

1. Dự án ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm ẩn khả năngảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gồm:

a) Nhà máy điện hạt nhân;b) Chuyển mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn

thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thựcnghiệm khoa học từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắnsóng, lấn biển, bảo vệ môi trường từ 500 héc ta trở lên; rừngsản xuất từ 1.000 héc ta trở lên;

2. Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồnglúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 héc ta trở lên;

3. Di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên ở miền núi,từ 50.000 người trở lên ở các vùng khác;

4. Dự án có yêu cầu phải áp dụng cơ chế, chính sách đặcbiệt cần được Quốc hội quyết định.

Điều 31. Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Thủtướng Chính phủ

Trừ những dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầutư của Thủ tướng Chính phủ theo pháp luật về đầu tư công và cácdự án quy định tại Điều 30 của Luật này, Thủ tướng Chính phủquyết định chủ trương đầu tư đối với các dự án sau đây:

1. Dự án không phân biệt nguồn vốn thuộc một trong cáctrường hợp sau:

a) Di dân tái định cư từ 10.000 người trở lên ở miền núi,

169

Page 191: Van ban luat kinh te bo sung 2014

từ 20.000 người trở lên ở vùng khác; b) Xây dựng và kinh doanh cảng hàng không; vận tải hàng

không; c) Xây dựng và kinh doanh cảng biển quốc gia; d) Thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí; đ) Hoạt động kinh doanh cá cược, đặt cược, casino; e) Sản xuất thuốc lá điếu;g) Phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế

xuất, khu chức năng trong khu kinh tế;h) Xây dựng và kinh doanh sân gôn; 2. Dự án không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều

này có quy mô vốn đầu tư từ 5.000 tỷ đồng trở lên;3. Dự án của nhà đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vực kinh

doanh vận tải biển, kinh doanh dịch vụ viễn thông có hạ tầngmạng, trồng rừng, xuất bản, báo chí, thành lập tổ chức khoa họcvà công nghệ, doanh nghiệp khoa học và công nghệ 100% vốn nướcngoài;

4. Dự án khác thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tưhoặc quyết định đầu tư của Thủ tướng Chính phủ theo quy định củapháp luật.

Điều 32. Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Ủy bannhân dân cấp tỉnh

1. Trừ những dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trươngđầu tư của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo pháp luật về đầu tưcông và các dự án quy định tại Điều 30 và Điều 31 của Luật này,Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định chủ trương đầu tư đối vớicác dự án sau đây:

a) Dự án được Nhà nước giao đất, cho thuê đất không thông quađấu giá, đấu thầu hoặc nhận chuyển nhượng; dự án có yêu cầu chuyểnmục đích sử dụng đất;

b) Dự án có sử dụng công nghệ thuộc Danh mục công nghệ hạnchế chuyển giao theo quy định của pháp luật về chuyển giao côngnghệ.

2. Dự án đầu tư quy định tại điểm a khoản 1 Điều này thựchiện tại khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khukinh tế phù hợp với quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phêduyệt không phải trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định chủtrương đầu tư.

170

Page 192: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 33. Hồ sơ, trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầutư của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

1. Hồ sơ dự án đầu tư gồm:a) Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư;b) Bản sao chứng minh nhân dân, thẻ căn cước hoặc hộ chiếu

đối với nhà đầu tư là cá nhân; bản sao Giấy chứng nhận thành lậphoặc tài liệu tương đương khác xác nhận tư cách pháp lý đối vớinhà đầu tư là tổ chức;

c) Đề xuất dự án đầu tư bao gồm các nội dung: nhà đầu tưthực hiện dự án, mục tiêu đầu tư, quy mô đầu tư, vốn đầu tư vàphương án huy động vốn, địa điểm, thời hạn, tiến độ đầu tư, nhucầu về lao động, đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư, đánh giá tác động,hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án;

d) Bản sao một trong các tài liệu sau: báo cáo tài chính 02năm gần nhất của nhà đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của côngty mẹ; cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnhvề năng lực tài chính của nhà đầu tư; tài liệu thuyết minh nănglực tài chính của nhà đầu tư;

đ) Đề xuất nhu cầu sử dụng đất; trường hợp dự án không đềnghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đíchsử dụng đất thì nộp bản sao thỏa thuận thuê địa điểm hoặc tàiliệu khác xác nhận nhà đầu tư có quyền sử dụng địa điểm để thựchiện dự án đầu tư;

e) Giải trình về sử dụng công nghệ đối với dự án quy địnhtại điểm b khoản 1 Điều 32 của Luật này gồm các nội dung: têncông nghệ, xuất xứ công nghệ, sơ đồ quy trình công nghệ; thôngsố kỹ thuật chính, tình trạng sử dụng của máy móc, thiết bị vàdây chuyền công nghệ chính;

g) Hợp đồng BCC đối với dự án đầu tư theo hình thức hợpđồng BCC.

2. Nhà đầu tư nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 Điều này chocơ quan đăng ký đầu tư.

Trong thời hạn 35 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ dự án đầutư, cơ quan đăng ký đầu tư phải thông báo kết quả cho nhà đầutư.

3. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơdự án đầu tư, cơ quan đăng ký đầu tư gửi hồ sơ lấy ý kiến thẩmđịnh của cơ quan nhà nước có liên quan đến những nội dung quyđịnh tại khoản 6 Điều này.

4. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ dự án

171

Page 193: Van ban luat kinh te bo sung 2014

đầu tư, cơ quan được lấy ý kiến có ý kiến thẩm định những nộidung thuộc phạm vi quản lý nhà nước của mình và gửi cơ quan đăngký đầu tư.

5. Cơ quan quản lý về đất đai chịu trách nhiệm cung cấptrích lục bản đồ; cơ quan quản lý về quy hoạch cung cấp thôngtin quy hoạch để làm cơ sở thẩm định theo quy định tại Điều nàytrong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu củacơ quan đăng ký đầu tư.

6. Trong thời hạn 25 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ dự ánđầu tư, cơ quan đăng ký đầu tư lập báo cáo thẩm định trình Ủyban nhân dân cấp tỉnh. Nội dung báo cáo thẩm định gồm:

a) Thông tin về dự án gồm: thông tin về nhà đầu tư, mụctiêu, quy mô, địa điểm, tiến độ thực hiện dự án;

b) Đánh giá việc đáp ứng điều kiện đầu tư đối với nhà đầutư nước ngoài (nếu có);

c) Đánh giá sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch tổngthể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành vàquy hoạch sử dụng đất; đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế - xãhội của dự án;

d) Đánh giá về ưu đãi đầu tư và điều kiện hưởng ưu đãi đầutư (nếu có);

đ) Đánh giá căn cứ pháp lý về quyền sử dụng địa điểm đầu tưcủa nhà đầu tư. Trường hợp có đề xuất giao đất, cho thuê đất,cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thì thực hiện thẩm định nhucầu sử dụng đất, điều kiện giao đất, cho thuê đất và cho phépchuyển mục đích sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đấtđai;

e) Đánh giá về công nghệ sử dụng trong dự án đầu tư đối vớidự án quy định tại điểm b khoản 1 Điều 32 của Luật này.

7. Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồsơ và báo cáo thẩm định, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định chủtrương đầu tư, trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản vànêu rõ lý do.

8. Nội dung quyết định chủ trương đầu tư của Ủy ban nhân dâncấp tỉnh gồm:

a) Nhà đầu tư thực hiện dự án;b) Tên, mục tiêu, quy mô, vốn đầu tư của dự án, thời hạn

thực hiện dự án; c) Địa điểm thực hiện dự án đầu tư;

172

Page 194: Van ban luat kinh te bo sung 2014

d) Tiến độ thực hiện dự án đầu tư: tiến độ góp vốn và huyđộng các nguồn vốn; tiến độ xây dựng cơ bản và đưa công trìnhvào hoạt động (nếu có); tiến độ thực hiện từng giai đoạn đối vớidự án đầu tư có nhiều giai đoạn;

đ) Công nghệ áp dụng;e) Ưu đãi, hỗ trợ đầu tư và điều kiện áp dụng (nếu có);g) Thời hạn hiệu lực của quyết định chủ trương đầu tư.9. Chính phủ quy định chi tiết hồ sơ, thủ tục thực hiện

thẩm định dự án đầu tư do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết địnhchủ trương đầu tư.

Điều 34. Hồ sơ, trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầutư của Thủ tướng Chính phủ

1. Nhà đầu tư nộp hồ sơ dự án đầu tư cho cơ quan đăng kýđầu tư nơi thực hiện dự án đầu tư. Hồ sơ gồm:

a) Hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật này;b) Phương án giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư (nếu

có);c) Đánh giá sơ bộ tác động môi trường, các giải pháp bảo vệ

môi trường;d) Đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án

đầu tư.2. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ

dự án đầu tư theo quy định tại khoản 1 Điều này, cơ quan đăng kýđầu tư gửi hồ sơ cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư và gửi hồ sơ lấy ýkiến của cơ quan nhà nước có liên quan đến nội dung quy định tạikhoản 6 Điều 33 của Luật này.

3. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ lấy ýkiến, cơ quan được lấy ý kiến có ý kiến về những nội dung thuộcphạm vi quản lý nhà nước, gửi cơ quan đăng ký đầu tư và Bộ Kếhoạch và Đầu tư.

4. Trong thời hạn 25 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ dự ánđầu tư, cơ quan đăng ký đầu tư trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnhxem xét, có ý kiến thẩm định về hồ sơ dự án đầu tư và gửi Bộ Kếhoạch và Đầu tư.

5. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được văn bản quyđịnh tại khoản 4 Điều này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức thẩmđịnh hồ sơ dự án đầu tư và lập báo cáo thẩm định gồm các nộidung quy định tại khoản 6 Điều 33 của Luật này, trình Thủ tướngChính phủ quyết định chủ trương đầu tư.

173

Page 195: Van ban luat kinh te bo sung 2014

6. Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định chủ trương đầutư gồm các nội dung quy định tại khoản 8 Điều 33 của Luật này.

7. Chính phủ quy định chi tiết hồ sơ, trình tự, thủ tụcthực hiện thẩm định dự án đầu tư do Thủ tướng Chính phủ quyếtđịnh chủ trương đầu tư.

Điều 35. Hồ sơ, trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầutư của Quốc hội

1. Nhà đầu tư nộp hồ sơ dự án đầu tư cho cơ quan đăng kýđầu tư nơi thực hiện dự án đầu tư. Hồ sơ bao gồm:

a) Hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật này;b) Phương án giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư (nếu

có);c) Đánh giá sơ bộ tác động môi trường, các giải pháp bảo vệ

môi trường;d) Đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án;đ) Đề xuất cơ chế, chính sách đặc thù (nếu có).2. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ

dự án đầu tư, cơ quan đăng ký đầu tư gửi hồ sơ dự án đầu tư choBộ Kế hoạch và Đầu tư để báo cáo Thủ tướng Chính phủ thành lậpHội đồng thẩm định nhà nước.

3. Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày thành lập, Hội đồngthẩm định nhà nước tổ chức thẩm định hồ sơ dự án đầu tư và lậpbáo cáo thẩm định gồm các nội dung quy định tại khoản 6 Điều 33của Luật này và lập báo cáo thẩm định trình Chính phủ.

4. Chậm nhất 60 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội,Chính phủ gửi Hồ sơ quyết định chủ trương đầu tư đến cơ quan chủtrì thẩm tra của Quốc hội.

5. Hồ sơ quyết định chủ trương đầu tư gồm:a) Tờ trình của Chính phủ;b) Hồ sơ dự án đầu tư theo quy định tại khoản 1 Điều này;c) Báo cáo thẩm định của Hội đồng thẩm định nhà nước;d) Tài liệu khác có liên quan.6. Nội dung thẩm tra:a) Việc đáp ứng tiêu chí xác định dự án thuộc thẩm quyền

quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội; b) Sự cần thiết thực hiện dự án; c) Sự phù hợp của dự án với chiến lược, quy hoạch tổng thể

174

Page 196: Van ban luat kinh te bo sung 2014

phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnhvực, quy hoạch sử dụng đất, tài nguyên khác;

d) Mục tiêu, quy mô, địa điểm, thời gian, tiến độ thực hiệndự án, nhu cầu sử dụng đất, phương án giải phóng mặt bằng, didân, tái định cư, phương án lựa chọn công nghệ chính, giải phápbảo vệ môi trường;

đ) Vốn đầu tư, phương án huy động vốn; e) Tác động, hiệu quả kinh tế - xã hội;g) Cơ chế, chính sách đặc thù; ưu đãi, hỗ trợ đầu tư và

điều kiện áp dụng (nếu có).7. Chính phủ và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có

trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu phục vụ cho việcthẩm tra; giải trình về những vấn đề thuộc nội dung dự án khi cơquan chủ trì thẩm tra của Quốc hội yêu cầu.

8. Quốc hội xem xét, thông qua Nghị quyết về chủ trương đầutư gồm các nội dung sau đây:

a) Nhà đầu tư thực hiện dự án;b) Tên, mục tiêu, quy mô, vốn đầu tư của dự án, tiến độ góp

vốn và huy động các nguồn vốn, thời hạn thực hiện dự án; c) Địa điểm thực hiện dự án đầu tư;d) Tiến độ thực hiện dự án đầu tư: tiến độ xây dựng cơ bản

và đưa công trình vào hoạt động (nếu có); tiến độ thực hiện cácmục tiêu hoạt động, hạng mục chủ yếu của dự án; trường hợp dự ánthực hiện theo từng giai đoạn, phải quy định mục tiêu, thời hạn,nội dung hoạt động của từng giai đoạn;

đ) Công nghệ áp dụng;e) Cơ chế, chính sách đặc thù; ưu đãi, hỗ trợ đầu tư và

điều kiện áp dụng (nếu có);g) Thời hạn hiệu lực của Nghị quyết về chủ trương đầu tư.9. Chính phủ quy định chi tiết hồ sơ, trình tự, thủ tục

thực hiện thẩm định hồ sơ dự án đầu tư của Hội đồng thẩm địnhNhà nước.

Mục 3: THỦ TỤC CẤP, ĐIỀU CHỈNH VÀ THU HỒI GIẤYCHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ ĐẦU TƯ

Điều 36. Trường hợp thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhậnđăng ký đầu tư

1. Các trường hợp phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứngnhận đăng ký đầu tư:

175

Page 197: Van ban luat kinh te bo sung 2014

a) Dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài;b) Dự án đầu tư của tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều

23 của Luật này.2. Các trường hợp không phải thực hiện thủ tục cấp Giấy

chứng nhận đăng ký đầu tư:a) Dự án đầu tư của nhà đầu tư trong nước;b) Dự án đầu tư của tổ chức kinh tế quy định tại khoản 2 Điều

23 của Luật này; c) Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp

của tổ chức kinh tế. 3. Đối với dự án đầu tư quy định tại các điều 30, 31 và 32

của Luật này, nhà đầu tư trong nước, tổ chức kinh tế quy địnhtại khoản 2 Điều 23 của Luật này thực hiện dự án đầu tư sau khiđược quyết định chủ trương đầu tư.

4. Trường hợp có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tưđối với dự án đầu tư quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điềunày, nhà đầu tư thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầutư theo quy định tại Điều 37 của Luật này.

Điều 37. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 1. Đối với dự án đầu tư thuộc diện quyết định chủ trương

đầu tư theo quy định tại các điều 30, 31 và 32 của Luật này, cơquan đăng ký đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhàđầu tư trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được vănbản quyết định chủ trương đầu tư.

2. Đối với dự án đầu tư không thuộc diện quyết định chủtrương đầu tư theo quy định tại các điều 30, 31 và 32 của Luậtnày, nhà đầu tư thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng kýđầu tư theo quy định sau đây:

a) Nhà đầu tư nộp hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều 33của Luật này cho cơ quan đăng ký đầu tư;

b) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ, cơquan đăng ký đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; trườnghợp từ chối phải thông báo bằng văn bản cho nhà đầu tư và nêu rõlý do.

Điều 38. Thẩm quyền cấp, điều chỉnh và thu hồi Giấy chứngnhận đăng ký đầu tư

1. Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệcao, khu kinh tế tiếp nhận, cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứngnhận đăng ký đầu tư đối với các dự án đầu tư trong khu công

176

Page 198: Van ban luat kinh te bo sung 2014

nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế.2. Sở Kế hoạch và Đầu tư tiếp nhận, cấp, điều chỉnh, thu hồi

Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với các dự án đầu tư ngoài khucông nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, trừtrường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.

3. Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi nhà đầu tư đặt hoặc dự kiếnđặt trụ sở chính hoặc văn phòng điều hành để thực hiện dự án đầutư tiếp nhận, cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đăng kýđầu tư đối với dự án đầu tư sau đây:

a) Dự án đầu tư thực hiện trên địa bàn nhiều tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ương;

b) Dự án đầu tư thực hiện ở trong và ngoài khu công nghiệp,khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế.

Điều 39. Nội dung Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư1. Mã số dự án đầu tư. 2. Tên, địa chỉ của nhà đầu tư. 3. Tên dự án đầu tư.4. Địa điểm thực hiện dự án đầu tư; diện tích đất sử dụng.5. Mục tiêu, quy mô dự án đầu tư.6. Vốn đầu tư của dự án (gồm vốn góp của nhà đầu tư và vốn

huy động), tiến độ góp vốn và huy động các nguồn vốn.7. Thời hạn hoạt động của dự án. 8. Tiến độ thực hiện dự án đầu tư: tiến độ xây dựng cơ bản

và đưa công trình vào hoạt động (nếu có); tiến độ thực hiện cácmục tiêu hoạt động, hạng mục chủ yếu của dự án, trường hợp dự ánthực hiện theo từng giai đoạn, phải quy định mục tiêu, thời hạn,nội dung hoạt động của từng giai đoạn.

9. Ưu đãi, hỗ trợ đầu tư và căn cứ, điều kiện áp dụng (nếucó).

10. Các điều kiện đối với nhà đầu tư thực hiện dự án (nếucó).

Điều 40. Điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 1. Khi có nhu cầu thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký

đầu tư, nhà đầu tư thực hiện thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhậnđăng ký đầu tư.

2. Hồ sơ điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư gồm:a) Văn bản đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu

177

Page 199: Van ban luat kinh te bo sung 2014

tư;b) Báo cáo tình hình triển khai dự án đầu tư đến thời điểm

đề nghị điều chỉnh dự án đầu tư;c) Quyết định về việc điều chỉnh dự án đầu tư của nhà đầu

tư;d) Tài liệu quy định tại các điểm b, c, d, đ và e khoản 1

Điều 33 của Luật này liên quan đến các nội dung điều chỉnh.3. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ

theo quy định tại khoản 1 Điều này, cơ quan đăng ký đầu tư điềuchỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; trường hợp từ chối điềuchỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư phải thông báo bằng văn bảncho nhà đầu tư và nêu rõ lý do.

4. Đối với các dự án thuộc diện phải quyết định chủ trươngđầu tư, khi điều chỉnh dự án đầu tư liên quan đến mục tiêu, địađiểm đầu tư, công nghệ chính, tăng hoặc giảm vốn đầu tư trên 10%tổng vốn đầu tư, thời hạn thực hiện, thay đổi nhà đầu tư hoặcthay đổi điều kiện đối với nhà đầu tư (nếu có), cơ quan đăng kýđầu tư thực hiện thủ tục quyết định chủ trương đầu tư trước khiđiều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

5. Trường hợp đề xuất của nhà đầu tư về việc điều chỉnh nộidung Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dẫn đến dự án đầu tư thuộcdiện phải quyết định chủ trương đầu tư, cơ quan đăng ký đầu tưthực hiện thủ tục quyết định chủ trương đầu tư trước khi điềuchỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

Điều 41. Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư1. Cơ quan đăng ký đầu tư quyết định thu hồi Giấy chứng

nhận đăng ký đầu tư trong trường hợp dự án đầu tư chấm dứt hoạtđộng theo quy định khoản 1 Điều 48 của Luật này.

2. Chính phủ quy định chi tiết về trình tự, thủ tục thu hồiGiấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

Mục 4: TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Điều 42. Bảo đảm thực hiện dự án đầu tư1. Nhà đầu tư phải ký quỹ để bảo đảm thực hiện dự án được

Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sửdụng đất.

2. Mức ký quỹ để bảo đảm thực hiện dự án từ 1% đến 3% vốnđầu tư của dự án căn cứ vào quy mô, tính chất và tiến độ thựchiện của từng dự án cụ thể.

178

Page 200: Van ban luat kinh te bo sung 2014

3. Khoản ký quỹ bảo đảm thực hiện dự án đầu tư được hoàntrả cho nhà đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án đầu tư, trừtrường hợp không được hoàn trả.

4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.Điều 43. Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư1. Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư trong khu kinh tế không

quá 70 năm.2. Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư ngoài khu kinh tế

không quá 50 năm. Dự án đầu tư thực hiện tại địa bàn có điềukiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn hoặc dự án có vốn đầu tư lớn nhưng thuhồi vốn chậm thì thời hạn dài hơn nhưng không quá 70 năm.

3. Đối với dự án đầu tư được Nhà nước giao đất, cho thuêđất nhưng nhà đầu tư chậm được bàn giao đất thì thời gian Nhànước chậm bàn giao đất không tính vào thời hạn hoạt động của dựán đầu tư.

Điều 44. Giám định máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ1. Nhà đầu tư chịu trách nhiệm bảo đảm chất lượng máy móc,

thiết bị, dây chuyền công nghệ để thực hiện dự án đầu tư theoquy định của pháp luật.

2. Trong trường hợp cần thiết để đảm bảo thực hiện quản lýnhà nước về khoa học, công nghệ hoặc để xác định căn cứ tínhthuế, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền yêu cầu thực hiệngiám định độc lập chất lượng và giá trị của máy móc, thiết bị,dây chuyền công nghệ.

Điều 45. Chuyển nhượng dự án đầu tư 1. Nhà đầu tư có quyền chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần

dự án đầu tư cho nhà đầu tư khác khi đáp ứng các điều kiện sauđây:

a) Không thuộc một trong các trường hợp bị chấm dứt hoạtđộng theo quy định tại khoản 1 Điều 48 của Luật này;

b) Đáp ứng điều kiện đầu tư áp dụng đối với nhà đầu tư nướcngoài trong trường hợp nhà đầu tư nước ngoài nhận chuyển nhượngdự án thuộc ngành, nghề đầu tư có điều kiện áp dụng đối với nhàđầu tư nước ngoài;

c) Tuân thủ các điều kiện theo quy định của pháp luật vềđất đai, pháp luật về kinh doanh bất động sản trong trường hợpchuyển nhượng dự án gắn với chuyển nhượng quyền sử dụng đất;

d) Điều kiện quy định tại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư

179

Page 201: Van ban luat kinh te bo sung 2014

hoặc theo quy định khác của pháp luật có liên quan (nếu có).2. Trường hợp chuyển nhượng dự án thuộc diện cấp Giấy chứng

nhận đăng ký đầu tư, nhà đầu tư nộp hồ sơ theo quy định tạikhoản 1 Điều 33 của Luật này kèm theo hợp đồng chuyển nhượng dựán đầu tư để điều chỉnh nhà đầu tư thực hiện dự án.

Điều 46. Giãn tiến độ đầu tư 1. Đối với dự án được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư

hoặc quyết định chủ trương đầu tư, nhà đầu tư phải đề xuất bằngvăn bản cho cơ quan đăng ký đầu tư khi giãn tiến độ thực hiệnvốn đầu tư, tiến độ xây dựng và đưa công trình chính vào hoạtđộng (nếu có); tiến độ thực hiện các mục tiêu hoạt động của dựán đầu tư.

2. Nội dung đề xuất giãn tiến độ:a) Tình hình hoạt động của dự án đầu tư và việc thực hiện

nghĩa vụ tài chính với Nhà nước từ khi được cấp Giấy chứng nhậnđăng ký đầu tư hoặc quyết định chủ trương đầu tư đến thời điểmgiãn tiến độ;

b) Giải trình lý do và thời hạn giãn tiến độ thực hiện dựán;

c) Kế hoạch tiếp tục thực hiện dự án, bao gồm kế hoạch gópvốn, tiến độ xây dựng cơ bản và đưa dự án vào hoạt động;

d) Cam kết của nhà đầu tư về việc tiếp tục thực hiện dự án.3. Tổng thời gian giãn tiến độ đầu tư không quá 24 tháng.

Trường hợp bất khả kháng thì thời gian khắc phục hậu quả bất khảkháng không tính vào thời gian giãn tiến độ đầu tư.

4. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được đề xuất, cơquan đăng ký đầu tư có ý kiến bằng văn bản về việc giãn tiến độđầu tư.

Điều 47. Tạm ngừng, ngừng hoạt động của dự án đầu tư1. Nhà đầu tư tạm ngừng hoạt động của dự án đầu tư phải

thông báo bằng văn bản cho cơ quan đăng ký đầu tư. Trường hợptạm ngừng hoạt động của dự án đầu tư do bất khả kháng thì nhàđầu tư được miễn tiền thuê đất trong thời gian tạm ngừng hoạtđộng để khắc phục hậu quả do bất khả kháng gây ra.

2. Cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư quyết định ngừng hoặcngừng một phần hoạt động của dự án đầu tư trong các trường hợpsau đây:

a) Để bảo vệ di tích, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia theoquy định của Luật di sản văn hóa;

180

Page 202: Van ban luat kinh te bo sung 2014

b) Để khắc phục vi phạm môi trường theo đề nghị của cơ quannhà nước quản lý về môi trường;

c) Để thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn lao động theođề nghị của cơ quan nhà nước quản lý về lao động;

d) Theo quyết định, bản án của Tòa án, Trọng tài;đ) Nhà đầu tư không thực hiện đúng nội dung Giấy chứng nhận

đăng ký đầu tư và đã bị xử lý vi phạm hành chính nhưng tiếp tụcvi phạm.

3. Thủ tướng Chính phủ quyết định ngừng một phần hoặc toànbộ hoạt động của dự án đầu tư trong trường hợp việc thực hiện dựán có nguy cơ ảnh hưởng đến an ninh quốc gia theo đề nghị của BộKế hoạch và Đầu tư.

Điều 48. Chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư1. Dự án đầu tư bị chấm dứt hoạt động trong các trường hợp

sau đây:a) Nhà đầu tư quyết định chấm dứt hoạt động của dự án;b) Theo các điều kiện chấm dứt hoạt động được quy định

trong hợp đồng, điều lệ doanh nghiệp;c) Hết thời hạn hoạt động của dự án đầu tư;d) Dự án đầu tư thuộc một trong các trường hợp quy định tại

khoản 2 và khoản 3 Điều 47 của Luật này mà nhà đầu tư không cókhả năng khắc phục điều kiện ngừng hoạt động;

đ) Nhà đầu tư bị Nhà nước thu hồi đất thực hiện dự án đầutư hoặc không được tiếp tục sử dụng địa điểm đầu tư và khôngthực hiện thủ tục điều chỉnh địa điểm đầu tư trong thời hạn 06tháng kể từ ngày có quyết định thu hồi đất hoặc không được tiếptục sử dụng địa điểm đầu tư;

e) Dự án đầu tư đã ngừng hoạt động và hết thời hạn 12 thángkể từ ngày ngừng hoạt động, cơ quan đăng ký đầu tư không liênlạc được với nhà đầu tư hoặc đại diện hợp pháp của nhà đầu tư;

g) Sau 12 tháng mà nhà đầu tư không thực hiện hoặc không cókhả năng thực hiện dự án theo tiến độ đăng ký với cơ quan đăngký đầu tư và không thuộc trường hợp được giãn tiến độ thực hiệndự án đầu tư theo quy định tại Điều 46 của Luật này;

h) Theo bản án, quyết định của Tòa án, Trọng tài.2. Cơ quan đăng ký đầu tư quyết định chấm dứt hoạt động của

dự án đầu tư trong các trường hợp quy định tại các điểm d, đ, e,g và h khoản 1 Điều này.

181

Page 203: Van ban luat kinh te bo sung 2014

3. Nhà đầu tư tự thanh lý dự án đầu tư theo quy định củapháp luật về thanh lý tài sản khi dự án đầu tư chấm dứt hoạtđộng.

4. Trừ trường hợp được gia hạn, dự án đầu tư bị Nhà nướcthu hồi đất và nhà đầu tư không tự thanh lý tài sản gắn liền vớiđất trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày bị thu hồi đất, cơ quanra quyết định thu hồi đất tổ chức thanh lý tài sản gắn liền vớiđất.

Điều 49. Thành lập văn phòng điều hành của nhà đầu tư nướcngoài trong hợp đồng BCC

1. Nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng BCC được thành lậpvăn phòng điều hành tại Việt Nam để thực hiện hợp đồng. Địa điểmvăn phòng điều hành do nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng BCCquyết định theo yêu cầu thực hiện hợp đồng.

2. Văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước ngoài trong hợpđồng BCC có con dấu; được mở tài khoản, tuyển dụng lao động, kýhợp đồng và tiến hành các hoạt động kinh doanh trong phạm viquyền và nghĩa vụ quy định tại hợp đồng BCC và Giấy chứng nhậnđăng ký thành lập văn phòng điều hành.

3. Nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng BCC nộp hồ sơ đăngký thành lập văn phòng điều hành tại cơ quan đăng ký đầu tư nơidự kiến đặt văn phòng điều hành.

4. Hồ sơ đăng ký thành lập văn phòng điều hành:a) Văn bản đăng ký thành lập văn phòng điều hành gồm tên và

địa chỉ văn phòng đại diện tại Việt Nam (nếu có) của nhà đầu tưnước ngoài trong hợp đồng BCC; tên, địa chỉ văn phòng điều hành;nội dung, thời hạn, phạm vi hoạt động của văn phòng điều hành;họ, tên, nơi cư trú, chứng minh nhân dân, thẻ căn cước hoặc hộchiếu của người đứng đầu văn phòng điều hành;

b) Quyết định của nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng BCCvề việc thành lập văn phòng điều hành;

c) Bản sao quyết định bổ nhiệm người đứng đầu văn phòngđiều hành;

d) Bản sao hợp đồng BCC.5. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ theo

quy định tại khoản 4 Điều này, cơ quan đăng ký đầu tư cấp Giấychứng nhận đăng ký hoạt động văn phòng điều hành cho nhà đầu tưnước ngoài trong hợp đồng BCC.

182

Page 204: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 50. Chấm dứt hoạt động văn phòng điều hành của nhà đầutư nước ngoài trong hợp đồng BCC

1. Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày có quyết địnhchấm dứt hoạt động của văn phòng điều hành, nhà đầu tư nướcngoài gửi hồ sơ thông báo cho cơ quan đăng ký đầu tư nơi đặt vănphòng điều hành.

2. Hồ sơ thông báo chấm dứt hoạt động văn phòng điều hành:a) Quyết định chấm dứt hoạt động của văn phòng điều hành

trong trường hợp văn phòng điều hành chấm dứt hoạt động trướcthời hạn;

b) Danh sách chủ nợ và số nợ đã thanh toán;c) Danh sách người lao động và quyền lợi người lao động đã

được giải quyết;d) Xác nhận của cơ quan thuế về việc đã hoàn thành các

nghĩa vụ về thuế;đ) Xác nhận của cơ quan bảo hiểm xã hội về việc đã hoàn

thành nghĩa vụ về bảo hiểm xã hội;e) Xác nhận của cơ quan công an về việc hủy con dấu;g) Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động văn phòng điều hành;h) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư;i) Bản sao hợp đồng BCC.3. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan

đăng ký đầu tư quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hoạtđộng văn phòng điều hành.

CHƯƠNG V: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀIMục 1: QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 51. Nguyên tắc thực hiện hoạt động đầu tư ra nướcngoài

1. Nhà nước khuyến khích nhà đầu tư thực hiện hoạt động đầutư ra nước ngoài nhằm khai thác, phát triển, mở rộng thị trường;tăng khả năng xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ, thu ngoại tệ; tiếpcận công nghệ hiện đại, nâng cao năng lực quản lý và bổ sungnguồn lực phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

2. Nhà đầu tư thực hiện hoạt động đầu tư ở nước ngoài phảituân thủ quy định của Luật này, quy định khác của pháp luật cóliên quan, pháp luật của quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp nhận đầutư (sau đây gọi là nước tiếp nhận đầu tư) và điều ước quốc tế màCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; tự chịu trách

183

Page 205: Van ban luat kinh te bo sung 2014

nhiệm về hiệu quả hoạt động đầu tư ở nước ngoài. Điều 52. Hình thức đầu tư ra nước ngoài1. Nhà đầu tư thực hiện hoạt động đầu tư ra nước ngoài theo

các hình thức sau đây:a) Thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật

nước tiếp nhận đầu tư;b) Thực hiện hợp đồng BCC ở nước ngoài;c) Mua lại một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của tổ chức kinh

tế ở nước ngoài để tham gia quản lý và thực hiện hoạt động đầu tưkinh doanh tại nước ngoài;

d) Mua, bán chứng khoán, giấy tờ có giá khác hoặc đầu tưthông qua các quỹ đầu tư chứng khoán, các định chế tài chínhtrung gian khác ở nước ngoài;

đ) Các hình thức đầu tư khác theo quy định của pháp luậtnước tiếp nhận đầu tư.

2. Chính phủ quy định chi tiết việc thực hiện hình thức đầutư quy định tại điểm d khoản 1 Điều này.

Điều 53. Nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài 1. Nhà đầu tư chịu trách nhiệm góp vốn và huy động các

nguồn vốn để thực hiện hoạt động đầu tư ở nước ngoài. Việc vayvốn bằng ngoại tệ, chuyển vốn đầu tư bằng ngoại tệ phải tuân thủđiều kiện và thủ tục theo quy định của pháp luật về ngân hàng,về các tổ chức tín dụng, về quản lý ngoại hối.

2. Căn cứ mục tiêu của chính sách tiền tệ, chính sách quảnlý ngoại hối trong từng thời kỳ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyđịnh việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tạiViệt Nam cho nhà đầu tư vay vốn bằng ngoại tệ theo quy định tạikhoản 1 Điều này để thực hiện hoạt động đầu tư ra nước ngoài.

Mục 2: THỦ TỤC QUYẾT ĐỊNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ RA NƯỚCNGOÀI

Điều 54. Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư ra nướcngoài

1. Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư ra nước ngoài đốivới các dự án đầu tư sau đây:

a) Dự án có vốn đầu tư ra nước ngoài từ 20.000 tỷ đồng trởlên;

b) Dự án yêu cầu áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt cầnđược Quốc hội quyết định.

184

Page 206: Van ban luat kinh te bo sung 2014

2. Trừ các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, Thủtướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư ra nước ngoài đốivới các dự án đầu tư sau đây:

a) Dự án thuộc lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán,báo chí, phát thanh, truyền hình, viễn thông có vốn đầu tư ranước ngoài từ 400 tỷ đồng trở lên;

b) Dự án đầu tư không thuộc trường hợp quy định tại điểm akhoản này có vốn đầu tư ra nước ngoài từ 800 tỷ đồng trở lên.

Điều 55. Hồ sơ, trình tự, thủ tục Thủ tướng Chính phủ quyếtđịnh chủ trương đầu tư ra nước ngoài

1. Nhà đầu tư nộp hồ sơ dự án đầu tư cho Bộ Kế hoạch và Đầutư. Hồ sơ gồm:

a) Văn bản đăng ký đầu tư ra nước ngoài;b) Bản sao chứng minh nhân dân, thẻ căn cước hoặc hộ chiếu

đối với nhà đầu tư là cá nhân; bản sao Giấy chứng nhận thành lậphoặc tài liệu tương đương khác xác nhận tư cách pháp lý đối vớinhà đầu tư là tổ chức;

c) Đề xuất dự án đầu tư gồm: mục tiêu, quy mô, hình thức,địa điểm đầu tư; xác định sơ bộ vốn đầu tư, phương án huy độngvốn, cơ cấu nguồn vốn; tiến độ thực hiện dự án, các giai đoạnđầu tư (nếu có); phân tích sơ bộ hiệu quả đầu tư của dự án;

d) Bản sao một trong các tài liệu chứng minh năng lực tàichính của nhà đầu tư: báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của nhàđầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ; cam kết hỗ trợtài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chínhcủa nhà đầu tư; tài liệu khác chứng minh năng lực tài chính củanhà đầu tư;

đ) Cam kết tự cân đối nguồn ngoại tệ hoặc văn bản của tổchức tín dụng được phép cam kết thu xếp ngoại tệ cho nhà đầu tư;

e) Quyết định đầu tư ra nước ngoài theo quy định tại khoản1 và khoản 2 Điều 57 của Luật này;

g) Đối với dự án đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực ngânhàng, chứng khoán, bảo hiểm, khoa học và công nghệ, nhà đầu tưnộp văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền vềviệc đáp ứng điều kiện đầu tư ra nước ngoài theo quy định củaLuật các tổ chức tín dụng, Luật chứng khoán, Luật khoa học vàcông nghệ, Luật kinh doanh bảo hiểm.

2. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồsơ dự án đầu tư, Bộ Kế hoạch và Đầu tư gửi hồ sơ lấy ý kiến thẩmđịnh của cơ quan nhà nước có liên quan.

185

Page 207: Van ban luat kinh te bo sung 2014

3. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ dự ánđầu tư, cơ quan được lấy ý kiến có ý kiến thẩm định về những nộidung thuộc thẩm quyền quản lý.

4. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ dự ánđầu tư, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức thẩm định và lập báo cáothẩm định trình Thủ tướng Chính phủ. Báo cáo thẩm định gồm cácnội dung sau đây:

a) Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nướcngoài quy định tại Điều 58 của Luật này;

b) Tư cách pháp lý của nhà đầu tư;c) Sự cần thiết thực hiện hoạt động đầu tư ở nước ngoài; d) Sự phù hợp của dự án với quy định tại khoản 1 Điều 51

của Luật này;đ) Những nội dung cơ bản của dự án: quy mô, hình thức đầu

tư, địa điểm, thời hạn và tiến độ thực hiện dự án, vốn đầu tư,nguồn vốn;

e) Đánh giá mức độ rủi ro tại quốc gia đầu tư.5. Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định chủ trương đầu

tư ra nước ngoài, gồm các nội dung sau đây:a) Nhà đầu tư thực hiện dự án;b) Mục tiêu, địa điểm đầu tư;c) Vốn đầu tư, nguồn vốn đầu tư; tiến độ góp vốn, huy động

vốn và tiến độ thực hiện hoạt động đầu tư ở nước ngoài;d) Ưu đãi và hỗ trợ đầu tư (nếu có). Điều 56. Hồ sơ, trình tự, thủ tục Quốc hội quyết định chủ

trương đầu tư ra nước ngoài 1. Nhà đầu tư nộp hồ sơ dự án đầu tư theo quy định tại

khoản 1 Điều 55 của Luật này cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư.2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đủ

hồ sơ dự án đầu tư, Bộ Kế hoạch và Đầu tư báo cáo Thủ tướngChính phủ thành lập Hội đồng thẩm định nhà nước.

3. Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày thành lập, Hội đồngthẩm định nhà nước tổ chức thẩm định và lập báo cáo thẩm địnhgồm các nội dung quy định tại khoản 4 Điều 55 của Luật này.

4. Chậm nhất 60 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội,Chính phủ gửi Hồ sơ quyết định chủ trương đầu tư ra nước ngoàiđến cơ quan chủ trì thẩm tra của Quốc hội. Hồ sơ gồm:

186

Page 208: Van ban luat kinh te bo sung 2014

a) Tờ trình của Chính phủ;b) Hồ sơ dự án đầu tư theo quy định tại khoản 1 Điều 55 của

Luật này;c) Báo cáo thẩm định của Hội đồng thẩm định nhà nước;d) Tài liệu khác có liên quan.5. Quốc hội xem xét, thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu

tư ra nước ngoài bao gồm các nội dung quy định tại khoản 5 Điều55 của Luật này.

Mục 3: THỦ TỤC CẤP, ĐIỀU CHỈNH VÀ CHẤM DỨT HIỆU LỰCCỦA GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀIĐiều 57. Thẩm quyền quyết định đầu tư ra nước ngoài1. Thẩm quyền quyết định đầu tư ra nước ngoài của nhà đầu

tư là doanh nghiệp nhà nước thực hiện theo quy định của phápluật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinhdoanh tại doanh nghiệp.

2. Hoạt động đầu tư ra nước ngoài không thuộc trường hợpquy định tại khoản 1 Điều này do nhà đầu tư quyết định theo quyđịnh của Luật này, Luật doanh nghiệp và quy định khác của phápluật có liên quan.

3. Nhà đầu tư và cơ quan đại diện chủ sở hữu tại doanhnghiệp theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này chịu tráchnhiệm về quyết định đầu tư ra nước ngoài.

Điều 58. Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ranước ngoài

1. Hoạt động đầu tư ra nước ngoài phù hợp với nguyên tắcquy định tại Điều 51 của Luật này.

2. Hoạt động đầu tư ra nước ngoài không thuộc ngành, nghềcấm đầu tư kinh doanh quy định tại Điều 6 của Luật này.

3. Nhà đầu tư có cam kết tự thu xếp ngoại tệ hoặc được tổchức tín dụng được phép cam kết thu xếp ngoại tệ để thực hiệnhoạt động đầu tư ra nước ngoài; trường hợp khoản vốn bằng ngoạitệ chuyển ra nước ngoài tương đương 20 tỷ đồng trở lên và khôngthuộc dự án quy định tại Điều 54 của Luật này thì Bộ Kế hoạch vàĐầu tư lấy ý kiến bằng văn bản của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

4. Có quyết định đầu tư ra nước ngoài theo quy định tạikhoản 1 và khoản 2 Điều 57 của Luật này.

5. Có văn bản của cơ quan thuế xác nhận việc thực hiệnnghĩa vụ nộp thuế của nhà đầu tư tính đến thời điểm nộp hồ sơ dựán đầu tư.

187

Page 209: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 59. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nướcngoài

1. Đối với các dự án đầu tư thuộc diện phải quyết định chủtrương đầu tư ra nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấychứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài cho nhà đầu tư trongthời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản quyếtđịnh chủ trương đầu tư.

2. Đối với dự án không thuộc trường hợp quy định tại khoản1 Điều này, nhà đầu tư nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhậnđăng ký đầu tư cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Hồ sơ gồm:

a) Văn bản đăng ký đầu tư ra nước ngoài;b) Bản sao chứng minh nhân dân, thẻ căn cước hoặc hộ chiếu

đối với nhà đầu tư là cá nhân; bản sao Giấy chứng nhận thành lậphoặc tài liệu tương đương khác xác nhận tư cách pháp lý đối vớinhà đầu tư là tổ chức;

c) Quyết định đầu tư ra nước ngoài theo quy định tại khoản1 và khoản 2 Điều 57 của Luật này;

d) Văn bản cam kết tự cân đối nguồn ngoại tệ hoặc văn bảncủa tổ chức tín dụng được phép cam kết thu xếp ngoại tệ cho nhàđầu tư theo quy định tại khoản 3 Điều 58 của Luật này;

đ) Đối với dự án đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực ngânhàng, chứng khoán, bảo hiểm, khoa học và công nghệ, nhà đầu tưnộp văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền vềviệc đáp ứng điều kiện đầu tư ra nước ngoài theo quy định củaLuật các tổ chức tín dụng, Luật chứng khoán, Luật khoa học vàcông nghệ, Luật kinh doanh bảo hiểm.

3. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ theoquy định tại khoản 1 Điều này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấychứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài. Trường hợp từ chối cấpGiấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài thì phải thông báocho nhà đầu tư bằng văn bản và nêu rõ lý do.

4. Chính phủ quy định chi tiết thủ tục thẩm định dự án đầutư ra nước ngoài; cấp, điều chỉnh, chấm dứt hiệu lực của Giấychứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài.

Điều 60. Nội dung Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nướcngoài

1. Mã số dự án đầu tư.2. Tên, địa chỉ của nhà đầu tư.3. Tên dự án đầu tư.

188

Page 210: Van ban luat kinh te bo sung 2014

4. Mục tiêu, địa điểm đầu tư.5. Vốn đầu tư, nguồn vốn đầu tư; tiến độ góp vốn, huy động

vốn và tiến độ thực hiện hoạt động đầu tư ở nước ngoài.6. Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư.7. Ưu đãi và hỗ trợ đầu tư (nếu có). Điều 61. Điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước

ngoài1. Khi có nhu cầu thay đổi nội dung dự án đầu tư ra nước

ngoài liên quan đến nhà đầu tư thực hiện dự án, địa điểm đầu tư,mục tiêu, quy mô, vốn đầu tư, nguồn vốn đầu tư, tiến độ đầu tư,ưu đãi đầu tư, việc sử dụng lợi nhuận để thực hiện dự án đầu tưở nước ngoài, nhà đầu tư nộp hồ sơ điều chỉnh Giấy chứng nhậnđăng ký đầu tư ra nước ngoài cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

2. Hồ sơ điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nướcngoài gồm:

a) Văn bản đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tưra nước ngoài;

b) Bản sao chứng minh nhân dân, thẻ căn cước hoặc hộ chiếuđối với nhà đầu tư là cá nhân; bản sao Giấy chứng nhận thành lậphoặc tài liệu tương đương khác xác nhận tư cách pháp lý đối vớinhà đầu tư là tổ chức;

c) Báo cáo tình hình hoạt động của dự án đầu tư đến thờiđiểm nộp hồ sơ điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nướcngoài;

d) Quyết định điều chỉnh dự án đầu tư ra nước ngoài của cơquan, tổ chức, cá nhân theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều57 của Luật này;

đ) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài;e) Văn bản của cơ quan thuế xác nhận việc thực hiện nghĩa

vụ nộp thuế tính đến thời điểm nộp hồ sơ trong trường hợp điềuchỉnh tăng vốn đầu tư ra nước ngoài.

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng kýđầu tư ra nước ngoài trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủhồ sơ theo quy định tại khoản 2 Điều này.

4. Đối với các dự án thuộc diện quyết định chủ trương đầutư ra nước ngoài, khi điều chỉnh các nội dung quy định tại khoản1 Điều này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện thủ tục quyết địnhchủ trương đầu tư ra nước ngoài trước khi điều chỉnh Giấy chứngnhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài.

189

Page 211: Van ban luat kinh te bo sung 2014

5. Trường hợp đề xuất của nhà đầu tư về việc điều chỉnh nộidung Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài dẫn đến dự ánđầu tư thuộc diện phải quyết định chủ trương đầu tư ra nướcngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện thủ tục quyết định chủtrương đầu tư ra nước ngoài trước khi điều chỉnh Giấy chứng nhậnđăng ký đầu tư ra nước ngoài.

Điều 62. Chấm dứt dự án đầu tư ra nước ngoài1. Dự án đầu tư ra nước ngoài chấm dứt hoạt động trong các

trường hợp sau đây:a) Nhà đầu tư quyết định chấm dứt hoạt động của dự án;b) Hết thời hạn hoạt động của dự án đầu tư;c) Theo các điều kiện chấm dứt hoạt động được quy định

trong hợp đồng, điều lệ doanh nghiệp;d) Nhà đầu tư chuyển nhượng toàn bộ vốn đầu tư ở nước ngoài

cho nhà đầu tư nước ngoài;đ) Quá thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận

đăng ký đầu tư ra nước ngoài mà dự án đầu tư không được nước tiếpnhận đầu tư chấp thuận, hoặc quá thời hạn 12 tháng kể từ ngày dựán đầu tư được cơ quan có thẩm quyền của nước tiếp nhận đầu tưchấp thuận mà dự án đầu tư không được triển khai;

e) Quá thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhậnđăng ký đầu tư mà nhà đầu tư không thực hiện hoặc không có khảnăng thực hiện dự án theo tiến độ đăng ký với cơ quan quản lýnhà nước và không thực hiện thủ tục điều chỉnh tiến độ đầu tư;

g) Quá thời hạn 12 tháng kể từ ngày có báo cáo quyết toánthuế hoặc văn bản có giá trị pháp lý tương đương theo quy địnhcủa pháp luật nước tiếp nhận đầu tư mà nhà đầu tư không có vănbản báo cáo về tình hình hoạt động của dự án đầu tư;

h) Tổ chức kinh tế ở nước ngoài bị giải thể hoặc phá sảntheo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư;

i) Theo bản án, quyết định của Tòa án, Trọng tài.2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết định chấm dứt hiệu lực của

Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài trong các trườnghợp quy định tại khoản 1 Điều này.

Mục 4: TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Ở NƯỚC NGOÀIĐiều 63. Mở tài khoản vốn đầu tư ra nước ngoài Giao dịch chuyển tiền từ Việt Nam ra nước ngoài và từ nước

ngoài vào Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu tư ra nước ngoàiphải được thực hiện thông qua một tài khoản vốn riêng mở tại một

190

Page 212: Van ban luat kinh te bo sung 2014

tổ chức tín dụng được phép tại Việt Nam và phải đăng ký tại Ngânhàng Nhà nước Việt Nam theo quy định của pháp luật về quản lýngoại hối.

Điều 64. Chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài1. Nhà đầu tư được chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài để thực

hiện hoạt động đầu tư khi đáp ứng các điều kiện sau đây:a) Đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước

ngoài, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này;b) Hoạt động đầu tư đã được cơ quan có thẩm quyền của nước

tiếp nhận đầu tư chấp thuận hoặc cấp phép. Trường hợp pháp luậtcủa nước tiếp nhận đầu tư không quy định về việc cấp phép đầu tưhoặc chấp thuận đầu tư, nhà đầu tư phải có tài liệu chứng minhquyền hoạt động đầu tư tại nước tiếp nhận đầu tư;

c) Có tài khoản vốn theo quy định tại Điều 63 của Luật này.2. Việc chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài phải tuân thủ các

quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối, xuất khẩu, chuyểngiao công nghệ và quy định khác của pháp luật có liên quan.

3. Nhà đầu tư được chuyển ngoại tệ hoặc hàng hóa, máy móc,thiết bị ra nước ngoài để phục vụ cho hoạt động khảo sát, nghiêncứu, thăm dò thị trường và thực hiện hoạt động chuẩn bị đầu tưkhác theo quy định của Chính phủ.

Điều 65. Chuyển lợi nhuận về nước 1. Trừ trường hợp sử dụng lợi nhuận để đầu tư ở nước ngoài

theo quy định tại Điều 66 của Luật này, trong thời hạn 06 thángkể từ ngày có báo cáo quyết toán thuế hoặc văn bản có giá trịpháp lý tương đương theo quy định của pháp luật nước tiếp nhậnđầu tư, nhà đầu tư phải chuyển toàn bộ lợi nhuận thu được và cáckhoản thu nhập khác từ đầu tư ở nước ngoài về Việt Nam.

2. Trong thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này mà chưachuyển lợi nhuận và các khoản thu nhập khác về Việt Nam, nhà đầutư phải có văn bản báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ngân hàngNhà nước Việt Nam. Thời hạn chuyển lợi nhuận về nước được giahạn không quá hai lần, mỗi lần không quá 06 tháng và phải đượcBộ Kế hoạch và Đầu tư chấp thuận bằng văn bản.

Điều 66. Sử dụng lợi nhuận để đầu tư ở nước ngoài1. Nhà đầu tư sử dụng lợi nhuận thu được từ hoạt động đầu

tư ở nước ngoài để tăng vốn, mở rộng hoạt động đầu tư ở nướcngoài phải thực hiện thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng kýđầu tư ra nước ngoài và báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

191

Page 213: Van ban luat kinh te bo sung 2014

2. Trường hợp dùng lợi nhuận thu được từ dự án đầu tư ởnước ngoài để thực hiện dự án đầu tư khác ở nước ngoài thì nhàđầu tư phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tưra nước ngoài cho dự án đầu tư đó và phải đăng ký tài khoản vốn,tiến độ chuyển vốn đầu tư bằng tiền với Ngân hàng Nhà nước ViệtNam.

CHƯƠNG VI: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ

Điều 67. Nội dung quản lý nhà nước về đầu tư1. Ban hành, phổ biến và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm

pháp luật về đầu tư. 2. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế

hoạch, chính sách về đầu tư tại Việt Nam và đầu tư từ Việt Namra nước ngoài.

3. Tổng hợp tình hình đầu tư, đánh giá tác động và hiệu quảkinh tế vĩ mô của hoạt động đầu tư.

4. Xây dựng, quản lý và vận hành Hệ thống thông tin quốcgia về đầu tư.

5. Cấp, điều chỉnh và thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầutư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài, quyết định chủtrương đầu tư, quyết định chủ trương đầu tư ra nước ngoài theoquy định tại Luật này.

6. Quản lý nhà nước về khu công nghiệp, khu chế xuất, khucông nghệ cao và khu kinh tế.

7. Tổ chức và thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư. 8. Kiểm tra, thanh tra và giám sát hoạt động đầu tư; quản

lý và phối hợp quản lý hoạt động đầu tư. 9. Hướng dẫn, hỗ trợ, giải quyết vướng mắc, yêu cầu của nhà

đầu tư trong thực hiện hoạt động đầu tư; giải quyết khiếu nại,tố cáo, khen thưởng và xử lý vi phạm trong hoạt động đầu tư.

10. Đàm phán, ký kết điều ước quốc tế liên quan đến hoạtđộng đầu tư.

Điều 68. Trách nhiệm quản lý nhà nước về đầu tư1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động đầu

tư tại Việt Nam và đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài.2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư giúp Chính phủ thống nhất quản lý

nhà nước về đầu tư tại Việt Nam và đầu tư từ Việt Nam ra nướcngoài.

192

Page 214: Van ban luat kinh te bo sung 2014

3. Trách nhiệm, quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư: a) Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến

lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách về đầu tư tại Việt Nam vàđầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài;

b) Ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành vănbản quy phạm pháp luật về đầu tư tại Việt Nam và đầu tư từ ViệtNam ra nước ngoài;

c) Ban hành biểu mẫu thực hiện thủ tục đầu tư tại Việt Namvà đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài;

d) Hướng dẫn, phổ biến, tổ chức thực hiện, theo dõi, kiểmtra, đánh giá việc thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về đầutư;

đ) Tổng hợp, đánh giá, báo cáo tình hình đầu tư tại ViệtNam và đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài;

e) Xây dựng, quản lý và vận hành Hệ thống thông tin quốcgia về đầu tư;

g) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan trong việcgiám sát, đánh giá, thanh tra hoạt động đầu tư tại Việt Nam vàđầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài;

h) Trình cấp có thẩm quyền quyết định việc đình chỉ thựchiện dự án đầu tư đã được cấp, điều chỉnh không đúng thẩm quyền,trái với quy định của pháp luật về đầu tư;

i) Quản lý nhà nước về khu công nghiệp, khu chế xuất, khukinh tế;

k) Quản lý nhà nước về xúc tiến đầu tư và điều phối hoạtđộng xúc tiến đầu tư tại Việt Nam và ở nước ngoài;

l) Đàm phán, ký kết điều ước quốc tế liên quan đến hoạtđộng đầu tư;

m) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác về quản lý hoạtđộng đầu tư theo phân công của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.

4. Trách nhiệm, quyền hạn của các bộ, cơ quan ngang bộ:a) Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các bộ, cơ quan

ngang bộ trong việc xây dựng pháp luật, chính sách liên quan đếnhoạt động đầu tư;

b) Chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ trongviệc xây dựng và ban hành pháp luật, chính sách, tiêu chuẩn, quychuẩn kỹ thuật và hướng dẫn thực hiện;

193

Page 215: Van ban luat kinh te bo sung 2014

c) Trình Chính phủ ban hành theo thẩm quyền điều kiện đầutư đối với ngành, nghề quy định tại Điều 7 của Luật này;

d) Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng quyhoạch, kế hoạch, danh mục dự án thu hút vốn đầu tư của ngành; tổchức vận động, xúc tiến đầu tư chuyên ngành;

đ) Tham gia thẩm định các dự án đầu tư thuộc trường hợpquyết định chủ trương đầu tư theo quy định của Luật này;

e) Giám sát, đánh giá, thanh tra chuyên ngành việc đáp ứngđiều kiện đầu tư và quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư thuộcthẩm quyền;

g) Chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và các bộ,cơ quan ngang bộ giải quyết khó khăn, vướng mắc của dự án đầu tưtrong lĩnh vực quản lý nhà nước; hướng dẫn việc phân cấp, ủyquyền cho Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu côngnghệ cao, khu kinh tế thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước trongkhu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế;

h) Định kỳ đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầutư thuộc phạm vi quản lý nhà nước và gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư;

i) Duy trì, cập nhật hệ thống thông tin quản lý đầu tư đốivới lĩnh vực được phân công và tích hợp vào Hệ thống thông tinquốc gia về đầu tư.

5. Trách nhiệm, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, SởKế hoạch và Đầu tư, Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chếxuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế:

a) Phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ lập và công bốDanh mục dự án thu hút đầu tư tại địa phương;

b) Chủ trì thực hiện thủ tục cấp, điều chỉnh và thu hồiGiấy chứng nhận đăng ký đầu tư;

c) Thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với dự án đầutư thuộc thẩm quyền;

d) Giải quyết theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyềngiải quyết các khó khăn, vướng mắc của nhà đầu tư;

đ) Định kỳ đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư trên địa bànvà báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư;

e) Duy trì, cập nhật Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tưđối với lĩnh vực được phân công;

g) Chỉ đạo việc tổ chức, giám sát và đánh giá thực hiệnchế độ báo cáo đầu tư.

6. Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài có trách nhiệm

194

Page 216: Van ban luat kinh te bo sung 2014

theo dõi, hỗ trợ hoạt động đầu tư và bảo vệ quyền, lợi ích hợppháp của nhà đầu tư Việt Nam tại nước tiếp nhận đầu tư.

Điều 69. Giám sát, đánh giá đầu tư1. Hoạt động giám sát, đánh giá đầu tư gồm:a) Giám sát, đánh giá dự án đầu tư;b) Giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư.2. Trách nhiệm giám sát, đánh giá đầu tư:a) Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp thực hiện quyền giám

sát đầu tư theo quy định của pháp luật;b) Cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư, cơ quan quản lý nhà

nước chuyên ngành thực hiện giám sát, đánh giá tổng thể đầu tưvà giám sát, đánh giá dự án đầu tư thuộc phạm vi quản lý;

c) Cơ quan đăng ký đầu tư giám sát, đánh giá dự án đầu tưthuộc thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư;

d) Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Mặt trận Tổquốc Việt Nam các cấp tổ chức thực hiện giám sát đầu tư của cộngđồng.

3. Nội dung giám sát, đánh giá dự án đầu tư:a) Đối với dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước để đầu tư kinh

doanh, cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư, cơ quan quản lý nhànước chuyên ngành thực hiện giám sát, đánh giá dự án theo nộidung và tiêu chí đã được phê duyệt tại quyết định đầu tư;

b) Đối với dự án sử dụng nguồn vốn khác, cơ quan quản lýnhà nước về đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành thựchiện giám sát, đánh giá mục tiêu, sự phù hợp của dự án với quyhoạch và chủ trương đầu tư đã được cấp có thẩm quyền chấp thuận,tiến độ đầu tư, việc thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi trường,sử dụng đất đai, tài nguyên khác theo quy định của pháp luật;

c) Cơ quan đăng ký đầu tư thực hiện giám sát, đánh giá cácnội dung quy định tại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, văn bảnquyết định chủ trương đầu tư.

4. Nội dung giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư:a) Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định chi

tiết và hướng dẫn thi hành và thực hiện các quy định của phápluật về đầu tư;

b) Tình hình thực hiện các dự án đầu tư;c) Đánh giá kết quả thực hiện đầu tư của cả nước, các bộ,

cơ quan ngang bộ và các địa phương, các dự án đầu tư theo phân

195

Page 217: Van ban luat kinh te bo sung 2014

cấp;d) Kiến nghị cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp, cơ quan

quản lý nhà nước về đầu tư cấp trên về kết quả đánh giá đầu tưvà biện pháp xử lý những vướng mắc và vi phạm pháp luật về đầutư.

5. Cơ quan, tổ chức thực hiện đánh giá tự thực hiện hoặcthuê chuyên gia, tổ chức tư vấn có đủ điều kiện, năng lực đểđánh giá.

6. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.Điều 70. Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư 1. Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư bao gồm:a) Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư trong nước;b) Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư nước ngoài vào

Việt Nam và đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài.2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các cơ quan có

liên quan xây dựng và vận hành Hệ thống thông tin quốc gia về đầutư; đánh giá việc vận hành hệ thống của cơ quan quản lý nhà nướcvề đầu tư ở trung ương và địa phương.

3. Cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư và nhà đầu tư cótrách nhiệm cập nhật đầy đủ, kịp thời, chính xác các thông tinliên quan vào Hệ thống thống tin quốc gia về đầu tư.

4. Thông tin về dự án đầu tư lưu trữ tại Hệ thống thông tinquốc gia về đầu tư có giá trị pháp lý là thông tin gốc về dự ánđầu tư.

Điều 71. Chế độ báo cáo hoạt động đầu tư tại Việt Nam1. Đối tượng thực hiện chế độ báo cáo: a) Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; b) Cơ quan đăng ký đầu tư;c) Nhà đầu tư, tổ chức kinh tế thực hiện dự án đầu tư theo

quy định của Luật này. 2. Chế độ báo cáo định kỳ:a) Hằng tháng, hằng quý, hằng năm, nhà đầu tư, tổ chức kinh

tế thực hiện dự án đầu tư báo cáo cơ quan đăng ký đầu tư và cơquan thống kê trên địa bàn về tình hình thực hiện dự án đầu tư,gồm các nội dung: vốn đầu tư thực hiện, kết quả hoạt động đầu tưkinh doanh, thông tin về lao động, nộp ngân sách nhà nước, đầutư cho nghiên cứu và phát triển, xử lý và bảo vệ môi trường vàcác chỉ tiêu chuyên ngành theo lĩnh vực hoạt động;

196

Page 218: Van ban luat kinh te bo sung 2014

b) Hằng tháng, hằng quý, hằng năm, cơ quan đăng ký đầu tưbáo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vềtình hình tiếp nhận, cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhậnđăng ký đầu tư và tình hình hoạt động của các dự án đầu tư thuộcphạm vi quản lý;

c) Hằng quý, hằng năm, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổng hợp,báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tình hình đầu tư trên địa bàn;

d) Hằng quý, hằng năm, các bộ, cơ quan ngang bộ báo cáo vềtình hình cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầutư hoặc các giấy tờ có giá trị tương đương khác thuộc phạm viquản lý (nếu có); báo cáo về hoạt động đầu tư liên quan đến phạmvi quản lý của ngành và gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợpbáo cáo Thủ tướng Chính phủ;

đ) Hằng quý, hằng năm, Bộ Kế hoạch và Đầu tư báo cáo Thủtướng Chính phủ về tình hình đầu tư trên phạm vi cả nước và báocáo đánh giá về tình hình thực hiện chế độ báo cáo đầu tư củacác cơ quan quy định tại khoản 1 Điều này.

3. Cơ quan, nhà đầu tư và tổ chức kinh tế thực hiện báo cáobằng văn bản và thông qua Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư.

4. Cơ quan, nhà đầu tư, tổ chức kinh tế quy định tại khoản1 Điều này thực hiện báo cáo đột xuất khi có yêu cầu của cơ quannhà nước có thẩm quyền.

5. Đối với các dự án không thuộc diện cấp Giấy chứng nhậnđăng ký đầu tư, nhà đầu tư báo cáo cơ quan đăng ký đầu tư trướckhi bắt đầu thực hiện dự án đầu tư.

Điều 72. Chế độ báo cáo hoạt động đầu tư ở nước ngoài1. Đối tượng thực hiện chế độ báo cáo:a) Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;b) Cơ quan đăng ký đầu tư ra nước ngoài; c) Nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư theo quy định của Luật

này.2. Chế độ báo cáo của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân

dân cấp tỉnh:a) Định kỳ 06 tháng và hằng năm, các bộ, cơ quan ngang bộ,

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có báo cáo tình hình quản lý nhà nướcđối với hoạt động đầu tư ra nước ngoài theo chức năng, nhiệm vụcủa mình gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp, báo cáo Thủ tướngChính phủ;

b) Định kỳ 06 tháng, hằng năm, Bộ Kế hoạch và Đầu tư báo

197

Page 219: Van ban luat kinh te bo sung 2014

cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình đầu tư trên phạm vi cả nướcvà báo cáo đánh giá về tình hình thực hiện chế độ báo cáo tìnhhình quản lý hoạt động đầu tư ra nước ngoài của cơ quan, tổchức, cá nhân quy định tại khoản 1 Điều này.

3. Chế độ báo cáo của nhà đầu tư: a) Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày dự án đầu tư được chấp

thuận hoặc cấp phép theo quy định của pháp luật nước tiếp nhậnđầu tư, nhà đầu tư phải gửi thông báo bằng văn bản về việc thựchiện hoạt động đầu tư ở nước ngoài kèm theo bản sao văn bản chấpthuận dự án đầu tư hoặc tài liệu chứng minh quyền hoạt động đầutư tại nước tiếp nhận đầu tư cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngânhàng Nhà nước Việt Nam, Cơ quan đại diện Việt Nam tại nước tiếpnhận đầu tư;

b) Định kỳ hằng quý, hằng năm, nhà đầu tư gửi báo cáo tìnhhình hoạt động của dự án đầu tư cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngânhàng Nhà nước Việt Nam, Cơ quan đại diện Việt Nam tại nước tiếpnhận đầu tư;

c) Trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày có báo cáo quyết toánthuế hoặc văn bản có giá trị pháp lý tương đương theo quy địnhcủa pháp luật nước tiếp nhận đầu tư, nhà đầu tư báo cáo tìnhhình hoạt động của dự án đầu tư kèm theo báo cáo tài chính, báocáo quyết toán thuế hoặc văn bản có giá trị pháp lý tương đươngtheo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư gửi Bộ Kếhoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính, Cơquan đại diện Việt Nam tại nước tiếp nhận đầu tư và cơ quan quảnlý nhà nước có thẩm quyền theo quy định của Luật này và quy địnhkhác của pháp luật có liên quan;

d) Đối với dự án đầu tư ra nước ngoài có sử dụng vốn nhànước, ngoài việc thực hiện chế độ báo cáo quy định tại các điểma, b và c khoản này, nhà đầu tư phải thực hiện chế độ báo cáođầu tư theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nhànước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp.

4. Báo cáo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này đượcthực hiện bằng văn bản và thông qua Hệ thống thông tin quốc giavề đầu tư.

5. Các cơ quan, tổ chức và nhà đầu tư quy định tại khoản 1Điều này thực hiện báo cáo đột xuất theo yêu cầu của cơ quan nhànước có thẩm quyền khi có yêu cầu liên quan đến công tác quản lýnhà nước hoặc những vấn đề phát sinh liên quan đến dự án đầu tư.

CHƯƠNG VII

198

Page 220: Van ban luat kinh te bo sung 2014

TỔ CHỨC THỰC HIỆNĐiều 73. Xử lý vi phạm1. Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định của Luật

này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật,xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự;trường hợp gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định củapháp luật.

2. Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở hoạt động đầutư kinh doanh, có hành vi sách nhiễu, gây phiền hà đối với nhàđầu tư, không thực thi công vụ theo quy định của pháp luật thìtùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bịtruy cứu trách nhiệm hình sự.

Điều 74. Điều khoản chuyển tiếp1. Nhà đầu tư đã được cấp Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận

đầu tư trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành được thực hiện dựán đầu tư theo Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận đầu tư đã đượccấp. Trường hợp có yêu cầu, cơ quan đăng ký đầu tư cấp đổi sangGiấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư.

2. Nhà đầu tư đã thực hiện dự án đầu tư trước ngày Luật nàycó hiệu lực thuộc trường hợp phải cấp Giấy chứng nhận đăng kýđầu tư hoặc thuộc diện phải quyết định chủ trương đầu tư theoquy định của Luật này thì không phải thực hiện thủ tục cấp Giấychứng nhận đăng ký đầu tư, quyết định chủ trương đầu tư. Trườnghợp có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, nhà đầu tưthực hiện thủ tục theo quy định tại Luật này.

3. Điều kiện đầu tư kinh doanh quy định tại các văn bản quyphạm pháp luật ban hành trước ngày Luật này có hiệu lực thi hànhtrái với quy định tại khoản 3 Điều 7 của Luật này hết hiệu lực thihành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2016.

4. Chính phủ quy định chi tiết khoản 1 và khoản 2 Điều này.Điều 75. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 18 của Luật công

nghệ cao số 21/2008/QH12Khoản 1 Điều 18 của Luật công nghệ cao được sửa đổi, bổ

sung như sau: “1. Doanh nghiệp công nghệ cao phải đáp ứng đủ các tiêu chí

sau đây:a) Sản xuất sản phẩm công nghệ cao thuộc Danh mục sản phẩm

công nghệ cao được khuyến khích phát triển quy định tại Điều 6Luật này;

199

Page 221: Van ban luat kinh te bo sung 2014

b) Áp dụng các biện pháp thân thiện môi trường, tiết kiệmnăng lượng trong sản xuất và quản lý chất lượng sản phẩm đạttiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam; trường hợp chưa cótiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam thì áp dụng tiêuchuẩn của tổ chức quốc tế chuyên ngành;

c) Tiêu chí khác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.”.Điều 76. Hiệu lực thi hành1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm

2015.2. Luật đầu tư số 59/2005/QH11 và Nghị quyết số

49/2010/QH12 của Quốc hội về dự án, công trình quan trọng quốcgia trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư hết hiệu lực thihành kể từ ngày Luật này có hiệu lực.

3. Chính phủ, cơ quan có thẩm quyền quy định chi tiết cácđiều, khoản được giao trong Luật.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII,kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI

Nguyễn Sinh Hùng

200

Page 222: Van ban luat kinh te bo sung 2014

PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC CHẤT MA TÚY CẤM ĐẦU TƯ KINHDOANH

TT Tên chất Tên khoa học Mã thông tinCAS

1 Acetorphine 3-O-acetyltetrahydro - 7 - α - (1 - hydroxyl -1 - methylbutyl) - 6, 14 - endoetheno - oripavine

25333-77-1

2 Acetyl-alpha-methylfenanyl

N- [1 - (α - methylphenethyl)- 4 - piperidyl] acetanilide

101860-00-8

3 Alphacetylmethadol α - 3 - acetoxy - 6 - dimethylamino - 4,4 - diphenylheptane

17199-58-5

4 Alpha-methylfentanyl

N- [1 - (α - methylphenethyl)- 4 - piperidyl] propionanilide

79704-88-4

5 Beta-hydroxyfentanyl

N- [1 - (β - hydroxyphenethyl) - 4 - piperidyl] propionanilide

78995-10-5

6 Beta-hydroxymethyl-3 - fentanyl

N- [1 - (β - hydroxyphenethyl) - 3 - methyl - 4 - piperidyl] propinonanilide

78995-14-9

7 Brolamphetamine (DOB)

2,5 - dimethoxy - 4 - bromoamphetamine

64638-07-9

8 Cần sa và các chế phẩm từ cần sa

  8063-14-7

9 Cathinone (-) - α - aminopropiophenone 71031-15-710 Desomorphine Dihydrodeoxymorphine 427-00-911 DET N, N - diethyltryptamine 7558-72-712 Delta-9-

tetrahydrocanabinol và các đồng phân

(6aR, 10aR) - 6a, 7, 8, 10a- tetrahydro - 6,6,9 - trimethyl - 3 - pentyl - 6H -dibenzo [b,d] pyran - 1 - ol

1972-08-3

13 DMA (±) - 2,5 - dimethoxy - α - methylphenylethylamine

2801-68-5

14 DMHP 3 - (1,2 - dimethylheptyl) - 1 - hydroxy - 7, 8, 9, 10 - tetrahydro - 6,6,9 - trimethyl - 6H- dibenzo [b,d]pyran

32904-22-6

15 DMT N, N - dimethyltryptamine 61-50-7

201

Page 223: Van ban luat kinh te bo sung 2014

16 DOET (±) - 4 - ethyl - 2,5 - dimethoxy -α- phenethylamine

22004-32-6

17 Eticyclidine N- ethyl - 1 - phenylcylohexylamine

2201-15-2

18 Etorphine Tetrahydro -7α - (1 - hydroxy- 1 - methylbutyl) - 6,14 - endoetheno - oripavine

14521-96-1

19 Etryptamine 3 - (2 - aminobuty) indole 2235-90-720 Heroine Diacetylmorphine 561-27-321 Ketobemidone 4 - meta - hydroxyphenyl - 1

- methyl - 4 - propionylpiperidine

469-79-4

22 MDMA (±) - N - α - dimethyl - 3,4 - (methylenedioxy) phenethylamine

42542-10-9

23 Mescalin 3,4,5 - trimethoxyphenethylamine

54-04-6

24 Methcathinone 2 - (methylamino) -1 - phenylpropan - 1 - one

5650-44-2

25 4 - methylaminorex (±) - cis - 2 - amino - 4 - methyl - 5 - phenyl - 2 - oxazoline

3568-94-3

26 3 - methylfentanyl N- (3 - methyl - 1 - phenethyl - 4 - piperidyl) propionanilide

42045-86-3

27 3 - methylthiofentanyl

N- [3 - methyl - 1 [2 - (2 - thienyl) ethyl] - 4 - piperidyl] propionanilide

86052-04-2

28 MMDA (±) - 5 - methoxy - 3,4 - methylenedioxy - α - methylphenylethylamine

13674-05-0

29 Morphine methobromide và các chất dẫn xuất của Morphine Nitơ hóa trị V khác

(5α,6α)-17-Methyl-7,8-didehydro-4,5- epoxymorphinan-3,6-diol - bromomethane (1:1)

125-23-5

30 MPPP 1 - methyl - 4 - phenyl - 4 -piperidinol propionate (ester)

13147-09-6

31 (+) - Lysergide (LSD)

9,10 - didehydro -N,N- diethyl - 6 - methylergoline - 8β carboxamide

50-37-3

32 N - hydroxy MDA (±) - N - hydroxy - [α - 74698-47-8

202

Page 224: Van ban luat kinh te bo sung 2014

(MDOH) methyl - 3,4 - (methylenedyoxy) phenethyl] hydroxylamine

33 N-ethyl MDA (±) N - ethyl - methyl - 3,4 - (methylenedioxy) phenethylamine

82801-81-8

34 Para - fluorofentanyl

4’ - fluoro - N - (1 - phenethyl - 4 - piperidyl) propionanilide

90736-23-5

35 Parahexyl 3 - hexyl - 7, 8, 9, 10 - tetrahydro - 6, 6, 9 - trimethyl - 6H - dibenzo [b,d] pyran - 1 - ol

117-51-1

36 PEPAP 1 - phenethyl - 4 - phenyl - 4 - piperidinol acetate

64-52-8

37 PMA p - methoxy - α - methylphenethylamine

64-13-1

38 Psilocine, Psilotsin

3 - [2 - (dimetylamino) ethyl] indol - 4 - ol

520-53-6

39 Psilocybine 3 - [2 - dimetylaminoethyl] indol - 4 - yl dihydrogen phosphate

520-52-5

40 Rolicyclidine 1 - (1 - phenylcyclohexy) pyrrolidine

2201-39-0

41 STP, DOM 2,5 - dimethoxy - 4, α - dimethylphenethylamine

15588-95-1

42 Tenamfetamine (MDA)

α - methyl - 3,4 - (methylendioxy) phenethylamine

4764-17-4

43 Tenocyclidine (TCP)

1 - [1 - (2 - thienyl) cyclohexyl] piperidine

21500-98-1

44 Thiofentanyl N - (1 [2- (2 - thienyl) ethyl] - 4 - piperidyl] - 4 -propionanilide

1165-22-6

45 TMA (+) - 3,4,5 - trimethoxy - α - methylphenylethylamine

1082-88-8

Danh mục này bao gồm tất cả các muối bất kỳ khi nào có thểtồn tại của các chất thuộc danh mục nêu trên.

203

Page 225: Van ban luat kinh te bo sung 2014

PHỤ LỤC 2: DANH MỤC HÓA CHẤT, KHOÁNG VẬT

STT Tên hóa chất Số CAS Mã số HSA Các hóa chất độc    1 Các hợp chất O-Alkyl (≤C10, gồm cả

cycloalkyl) alkyl (Me, Et, n-Pr hoặc i-Pr)-phosphonofluoridate Ví dụ:Sarin: O-IsopropylmethylphosphonofluoridateSoman: O-Pinacolyl methylphosphonofluoridate

   

107-44-896-64-0

2931.00  

2931.002931.00

2 Các hợp chất O-Alkyl (≤C10, gồm cả cycloalkyl) N,N-dialkyl(Me, Et, n-Pr hoặc i-Pr) – phosphoramidocyanidate Ví dụ:

  2931.00 

Tabun: O-Ethyl N,N-dimethyl phosphoramidocyanidate

77-81-6 2931.00

3 Các hợp chất O-Alkyl (H or ≤C10, gồm cả cycloalkyl) S-2-dialkyl (Me, Et, n-Pr hoặc i-Pr)-aminoethyl alkyl (Me, Et, n-Pr hoặc i-Pr) phosphonothiolate và các muối alkyl hóa hoặc proton hóa tương ứng .Ví dụ:

  2930.90 

VX: O-Ethyl S-2-diisopropylaminoethyl methyl phosphonothiolate

50782-69-9 2930.90

4 Các chất khí gây bỏng chứa Lưu huỳnh (Sulfur mustards):

   

ð 2-Chloroethylchloromethylsulfideð Khí gây bỏng: Bis(2-chloroethyl)sulfideð Bis(2-chloroethylthio) methaneð Sesquimustard:1,2-Bis(2-chloroethylthio)ethaneð 1,3-Bis(2-chloroethylthio)-n-propaneð 1,4-Bis(2-chloroethylthio)-n-butaneð 1,5-Bis(2-chloroethylthio)-n-pentaneð Bis(2-chloroethylthiomethyl)etherð Khí gây bỏng chứa Lưu huỳnh và Oxy: Bis(2-chloroethylthioethyl) ether

2625-76-5505-60-2

63869-13-63563-36-8

 63905-10-2142868-93-7142868-94-863918-90-163918-89-8

2930.902930.902930.902930.90

 2930.902930.902930.902930.902930.90

204

Page 226: Van ban luat kinh te bo sung 2014

5 Các hợp chất Lewisite (chứa Arsen): Lewisite 1: 2-Chlorovinyldichloroarsine

541-25-3 2931.00

Lewisite 2: Bis(2-chlorovinyl)chloroarsineLewisite 3: Tris(2-chlorovinyl)arsine

40334-69-840334-70-1

2931.002931.00

6 Hơi cay Nitơ (Nitrogen mustards): HN1:Bis(2-chloroethyl)ethylamine

538-07-8 2921.19

HN2: Bis(2-chloroethyl)methylamine HN3: Tris(2-chloroethyl)amine

51-75-2555-77-1

2921.192921.19

7 Saxitoxin 35523-89-8 3002.908 Ricin 9009-86-3 3002.90B Các tiền chất    1 Các hợp chất Alkyl (Me, Et, n-Pr or i-

Pr) phosphonyldifluoride   

Ví dụ.DF: Methylphosphonyldifluoride 676-99-3 2931.002 Các hợp chất O-Alkyl (H or ≤C10, gồm

cả cycloalkyl) O-2-dialkyl(Me, Et, n-Pr hoặc i-Pr)-aminoethyl alkyl (Me, Et, n-Pr hoặc i-Pr) phosphonite và các muối alkyl hóa hoặc proton hóa tương ứng Ví dụ:

  2931.00

QL: O-Ethyl O-2-diisopropylaminoethyl methylphosphonite

57856-11-8 2931.00

3 Chlorosarin: O-Isopropyl methylphosphonochloridate

1445-76-7 2931.00

4 Chlorosoman: O-Pinacolyl methylphosphonochloridate

7040-57-5 2931.00

C Khoáng vật1 Amiang màu thuộc nhóm Amphibol

205

Page 227: Van ban luat kinh te bo sung 2014

PHỤ LỤC 3: DANH MỤC CÁC LOÀI HOANG DÃ NGUY CẤP,QUÝ, HIẾM

NHÓM I: Các loài hoang dã nguy cấp, quý, hiếm nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích đầu tư kinh doanh

I A. Thực vật

TT Tên Việt Nam Tên khoa họcNGÀNH THÔNG PINOPHYTALỚP THÔNG PINOSIDA

Họ Hoàng đàn Cupressaceae1 Bách Đài Loan Taiwania cryptomerioides2 Bách vàng Xanthocyparis vietnamensis3 Hoàng đàn Cupressus torulosa4 Sa mộc dầu Cunninghamia konishii5 Thông nước Glyptostrobus pensilis

Họ Thông Pinaceae6 Du sam đá vôi Keteleeria davidiana7 Vân sam Fan si pang Abies delavayi var. nukiangensis

NGÀNH MỘC LAN MAGNOLIOPHYTALỚP MỘC LAN MAGNOLIOPSIDA

Họ dầu Dipterocarpaceae8 Chai lá cong Shorea falcata9 Kiền kiền Phú Quốc Hopea pierrei10 Sao hình tim Hopea cordata11 Sao mạng Cà Ná Hopea reticulata

Họ Hoàng liên gai Berberidaceae12 Hoàng liên gai Berberis julianae

Họ Mao lương Ranunculaceae13 Hoàng liên chân gà Coptis quinquesecta14 Hoàng liên Trung Quốc Coptis chinensis

Họ Ngũ gia bì Araliaceae

15 Sâm vũ diệp (Vũ diệp tam thất) Panax bipinnatifidus

16 Sâm Ngọc Linh Panax vietnamensis17 Tam thất hoang Panax stipuleanatus

LỚP HÀNH LILIOPSIDAHọ lan Orchidaceae

18 Các loài Lan kim tuyến Anoectochilus spp.19 Các loài Lan hài Paphiopedilum spp.I B. Động vật

STT Tên Việt Nam Tên khoa học

206

Page 228: Van ban luat kinh te bo sung 2014

LỚP THÚ MAMMALIABỘ CÁNH DA DERMOPTERAHọ Chồn dơi Cynocephaliadea

1 Chồn bay (Cầy bay) Cynocephalus variegatusBỘ LINH TRƯỞNG PRIMATES

Họ Cu li Loricedea2 Cu li lớn Nycticebus bengalensis3 Cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus

Họ Khỉ Cercopithecidae4 Voọc bạc Đông Dương Trachypithecus villosus

5 Voọc Cát Bà (Voọc đen đầu vàng) Trachypithecus poliocephalus

6 Voọc chà vá chân đen Pygathrix nigripes

7 Voọc chà vá chân đỏ (Voọc chà vá chân nâu) Pygathrix nemaeus

8 Voọc chà vá chân xám Pygathrix cinerea

9 Voọc đen Hà Tĩnh (Voọc gáy trắng) Trachypithecus hatinhensis

10 Voọc đen má trắng Trachypithecus francoisi11 Voọc mông trắng Trachypithecus delacouri12 Voọc mũi hếch Rhinopithecus avunculus13 Voọc xám Trachypithecus barbei

Họ Vượn Hylobatidae14 Vượn đen má hung Nomascus (Hylobates) gabriellae15 Vượn đen má trắng Nomascus (Hylobates) leucogenys

16 Vượn đen tuyền Đông Bắc (Vượn Cao Vít) Nomascus (Hylobates) nasutus

17 Vượn đen tuyền Tây Bắc Nomascus (Hylobates) concolorBỘ THÚ ĂN THỊT CARNIVORA

Họ Chó Carnidae18 Sói đỏ (Chó sói lửa) Cuon alpinus

Họ Gấu Ursidea19 Gấu chó Ursus (Helarctos) malayanus20 Gấu ngựa Ursus (Selenarctos) thibetanus

Họ Chồn Mustelidea21 Rái cá lông mũi Lutra sumatrana22 Rái cá lông mượt Lutrogale perspicillata23 Rái cá thường Lutra lutra24 Rái cá vuốt bé Aonyx cinereus

Họ Cầy Viverridae25 Cầy mực (Cầy đen) Arctictis binturong

Họ Mèo Felidea26 Báo gấm Neofelis nebulosa

207

Page 229: Van ban luat kinh te bo sung 2014

27 Báo hoa mai Panthera pardus28 Beo lửa (Beo vàng) Catopuma temminckii29 Hổ Panthera tigris30 Mèo cá Prionailurus viverrinus31 Mèo gấm Pardofelis marmorata

BỘ CÓ VÒI PROBOSCIDEA32 Voi Elephas maximus

BỘ MÓNG GUỐC LẺ PERISSODACTYLA33 Tê giác một sừng Rhinoceros sondaicus

BỘ MÓNG GUỐCNGÓN CHẴN ARTIODACTYLA

Họ Hươu nai Cervidea34 Hươu vàng Axis porcinus35 Hươu xạ Moschus berezovskii36 Mang lớn Megamuntiacus vuquangensis37 Mang Trường Sơn Muntiacus truongsonensis38 Nai cà tong Rucervus eldi

Họ Trâu bò Bovidea39 Bò rừng Bos javanicus40 Bò tót Bos gaurus41 Bò xám Bos sauveli42 Sao la Pseudoryx nghetinhensis43 Sơn dương Naemorhedus sumatraensis44 Trâu rừng Bubalus arnee

BỘ TÊ TÊ PHOLIDOTAHọ Tê tê Manidae

45 Tê tê java Manis javanica46 Tê tê vàng Manis pentadactyla

BỘ THỎ RỪNG LAGOMORPHAHọ Thỏ rừng Leporidae

47 Thỏ vằn Nesolagus timinsiBỘ CÁ VOI CETACEAHọ Cá heo Delphinidea

48 Cá Heo trắng Trung Hoa Sousa chinensisBỘ HẢI NGƯU SIRNIA

49 Bò biển Dugong dugonLỚP CHIM AVESBỘ BỒ NÔNG PELECANIFORMESHọ Bồ nông Pelecanidea

50 Bồ nông chân xám Pelecanus philippensisHọ Cổ rắn Anhingidea

51 Cổ rắn (Điêng điểng) Anhinga melanogasterHọ Diệc Ardeidea

208

Page 230: Van ban luat kinh te bo sung 2014

52 Cò trắng Trung Quốc Egretta eulophotes53 Vạc hoa Gorsachius magnifcus

Họ Hạc Ciconiidea54 Già đẫy nhỏ Leptoptilos javanicus55 Hạc cổ trắng Ciconia episcopus

Họ Cò quắm Threskiornithidea56 Cò thìa Platalea minor

57 Quắm cánh xanh (Cò quắm cánh xanh) Pseudibis davisoni

58 Quắm lớn (Cò quắm lớn) Thaumatibis giganteaBỘ NGỖNG ANSERIFORMESHọ Vịt Anatidea

59 Ngan cánh trắng Cairina scutulataBỘ GÀ GALLIFORMESHọ Trĩ Phasianidea

60 Gà so cổ hung Arborophila davidi61 Gà lôi lam mào trắng Lophura edwardsi62 Gà lôi tía Tragopan temminckii63 Gà tiền mặt đỏ Polyplectron germaini64 Gà tiền mặt vàng Polyplectron bicalcaratum

BỘ SẾU GRUIFORMESHọ Sếu Gruidae

65 Sếu đầu đỏ (Sếu cổ trụi) Grus antigoneHọ Ô tác Otidae

66 Ô tác Houbaropsis bengalensisBỘ SẢ CORACIIFORMES

Họ Hồng hoàng Bucerotidae67 Niệc nâu Ptilolaemus tickelli68 Niệc cổ hung Aceros nipalensis69 Niệc mỏ vằn Aceros undulatus70 Hồng hoàng Buceros bicornis

BỘ SẺ PASSERRIFORMESHọ Khướu Timaliidae

71 Khướu Ngọc Linh Garrulax NgoclinhensisLỚP BÒ SÁT REPTILIABỘ CÓ VẢY SQUAMATAHọ Kỳ đà Varanidae

72 Kỳ đà hoa Varanus salvator73 Kỳ đà vân (Kỳ đà núi) Varanus bengalensis

Họ Rắn hổ Elapidae74 Rắn hổ chúa Ophiophagus hannah

BỘ RÙA TESTUDINESHọ Rùa da Dermochelyidae

209

Page 231: Van ban luat kinh te bo sung 2014

75 Rùa da Dermochelys coriaceaHọ Vích Cheloniidae

76 Đồi mồi Eretmochelys imbricata77 Đồi mồi dứa Lepidochelys olivacea78 Quản đồng Caretta caretta79 Vích Chelonia mydas

Họ Rùa đầm Cheloniidae80 Rùa hộp ba vạch (Rùa vàng) Cuora trifasciata81 Rùa hộp trán vàng miền Bắc Cuora galbinifrons82 Rùa trung bộ Mauremys annamensis83 Rùa đầu to Platysternon megacephalum

Họ Ba ba Trionychidae84 Giải khổng lồ Pelochelys cantorii

85 Giải Sin-hoe (Giải Thượng Hải) Rafetus swinhoei

LỚP CÁBỘ CÁ CHÉP CYPRINIFORMESHọ Cá Chép Cyprinidae

86 Cá lợ thân thấp Cyprinus multitaeniata87 Cá chép gốc Procypris merus88 Cá mè Huế Chanodichthys flavpinnis

BỘ CÁ CHÌNH ANGUILLIFORMESHọ cá chình Anguillidae

89 Cá chình nhật Anguilla japonica BỘ CÁ ĐAO PRISTIFORMESHọ cá đao Pristidae

90 Cá đao nước ngọt Pristis microdon

210

Page 232: Van ban luat kinh te bo sung 2014

PHỤ LỤC 4: DANH MỤC NGÀNH, NGHỀ ĐẦU TƯ KINH DOANHCÓ ĐIỀU KIỆN

STT Ngành, nghề

1 Sản xuất con dấu

2 Kinh doanh công cụ hỗ trợ (bao gồm cả sửa chữa)

3 Kinh doanh các loại pháo

4 Kinh doanh dịch vụ cầm đồ

5 Kinh doanh dịch vụ xoa bóp

6 Kinh doanh thiết bị phát tín hiệu của xe được quyền ưutiên

7 Kinh doanh dịch vụ bảo vệ

8 Kinh doanh súng bắn sơn

9 Hành nghề luật sư

10 Hành nghề công chứng

11 Hành nghề giám định tư pháp trong các lĩnh vực tài chính,ngân hàng, xây dựng, cổ vật, di vật, bản quyền tác giả

12 Hành nghề bán đấu giá tài sản

13 Hoạt động dịch vụ của tổ chức trọng tài thương mại

14 Hành nghề thừa phát lại

15 Hành nghề quản tài viên

16 Kinh doanh dịch vụ kế toán

17 Kinh doanh dịch vụ kiểm toán

211

Page 233: Van ban luat kinh te bo sung 2014

STT Ngành, nghề

18 Kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế

19 Kinh doanh dịch vụ làm thủ tục Hải quan

20 Kinh doanh hàng miễn thuế

21 Kinh doanh dịch vụ lưu kho ngoại quan

22 Kinh doanh dịch vụ thu gom hàng lẻ ở nội địa

23 Kinh doanh dịch vụ tập kết, kiểm tra hải quan trong,ngoài khu vực cửa khẩu

24 Kinh doanh chứng khoán

25 Kinh doanh dịch vụ đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toánchứng khoán của Trung tâm lưu ký chứng khoán/ Tổ chức thịtrường giao dịch chứng khoán niêm yết và các loại chứngkhoán khác.

26 Kinh doanh bảo hiểm

27 Kinh doanh tái bảo hiểm

28 Môi giới bảo hiểm

29 Đại lý bảo hiểm

30 Kinh doanh dịch vụ đào tạo đại lý bảo hiểm

31 Kinh doanh dịch vụ thẩm định giá

32 Kinh doanh dịch vụ tư vấn xác định giá trị doanh nghiệpđể cổ phần hóa

33 Kinh doanh xổ số

34 Kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nướcngoài

212

Page 234: Van ban luat kinh te bo sung 2014

STT Ngành, nghề

35 Kinh doanh dịch vụ đòi nợ

36 Kinh doanh dịch vụ mua bán nợ

37 Kinh doanh dịch vụ xếp hạng tín nhiệm

38 Kinh doanh casino

39 Kinh doanh dịch vụ đặt cược

40 Kinh doanh dịch vụ quản lý quỹ hưu trí tự nguyện

41 Kinh doanh xăng dầu

42 Kinh doanh khí

43 Kinh doanh dịch vụ giám định thương mại

44 Kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp (bao gồm cả hoạt độngtiêu hủy)

45 Kinh doanh tiền chất thuốc nổ

46 Kinh doanh ngành, nghề có sử dụng vật liệu nổ công nghiệpvà tiền chất thuốc nổ

47 Kinh doanh dịch vụ nổ mìn

48 Kinh doanh hóa chất trừ hóa chất bị cấm theo Công ướcQuốc tế về cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng vàphá hủy vũ khí hóa học

49 Kinh doanh phân bón vô cơ

50 Kinh doanh rượu

51 Kinh doanh sản phẩm thuốc lá, nguyên liệu thuốc lá, máymóc thiết bị thuộc chuyên ngành thuốc lá

213

Page 235: Van ban luat kinh te bo sung 2014

STT Ngành, nghề

52 Hoạt động Sở giao dịch hàng hóa

53 Hoạt động phát điện, truyền tải, phân phối, bán buôn, bánlẻ, xuất, nhập khẩu điện, tư vấn chuyên ngành điện lực

54 Kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngànhcủa Bộ Công Thương

55 Xuất khẩu gạo

56 Kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa có thuế tiêu thụđặc biệt

57 Kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng thực phẩm đông lạnh

58 Kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa thuộc Danh mụchàng hóa đã qua sử dụng

59 Nhượng quyền thương mại

60 Kinh doanh than

61 Kinh doanh dịch vụ Lô-gi-stíc

62 Kinh doanh khoáng sản

63 Kinh doanh tiền chất công nghiệp

64 Hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quantrực tiếp đến hoạt động mua bán hàng hóa của nhà đầu tưnước ngoài

65 Hoạt động thương mại điện tử

66 Hoạt động dầu khí

67 Kinh doanh dịch vụ đánh giá sự phù hợp với thiết bị áplực, thiết bị nâng đặc thù chuyên ngành công nghiệp, hóachất, vật liệu nổ công nghiệp, trang thiết bị khai thácmỏ, dầu khí, trừ các thiết bị, phương tiện thăm dò, khaithác trên biển

214

Page 236: Van ban luat kinh te bo sung 2014

STT Ngành, nghề

68 Hoạt động dạy nghề

69 Hoạt động liên kết đào tạo nghề trình độ trung cấp, caođẳng với cơ sở dạy nghề của nước ngoài, cơ sở dạy nghề cóvốn đầu tư nước ngoài

70 Kinh doanh dịch vụ phòng cháy, chữa cháy

71 Kinh doanh dịch vụ đánh giá kỹ năng nghề

72 Kinh doanh dịch vụ kiểm định chất lượng chương trình liênkết đào tạo nghề với cơ sở dạy nghề nước ngoài và cơ sởdạy nghề có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

73 Kinh doanh dịch vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao độngđối với các máy, thiết bị vật tư có yêu cầu nghiêm ngặtvề an toàn lao động

74 Kinh doanh dịch vụ huấn luyện an toàn lao động, vệ sinhlao động

75 Kinh doanh dịch vụ việc làm

76 Kinh doanh dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nướcngoài

77 Kinh doanh dịch vụ cai nghiện ma tuý tự nguyện

78 Kinh doanh dịch vụ chứng nhận và công bố hợp quy

79 Kinh doanh dịch vụ cho thuê lại lao động

80 Kinh doanh vận tải đường bộ

81 Kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô

82 Kinh doanh dịch vụ kiểm định xe cơ giới

83 Kinh doanh dịch vụ đào tạo lái xe ô tô

84 Kinh doanh dịch vụ đào tạo thẩm tra viên an toàn giaothông

215

Page 237: Van ban luat kinh te bo sung 2014

STT Ngành, nghề

85 Kinh doanh dịch vụ sát hạch lái xe

86 Kinh doanh dịch vụ thẩm tra an toàn giao thông

87 Kinh doanh vận tải đường thủy

88 Kinh doanh dịch vụ đóng mới, hoán cải, sửa chữa, phục hồiphương tiện thủy nội địa

89 Kinh doanh dịch vụ đào tạo thuyền viên và người láiphương tiện thủy nội địa

90 Kinh doanh vận tải biển, dịch vụ đại lý tàu biển

91 Kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp

92 Kinh doanh dịch vụ lai dắt tàu biển

93 Nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng

94 Kinh doanh dịch vụ đóng mới, hoán cải, sửa chữa tàu biển

95 Kinh doanh khai thác cảng biển

96 Kinh doanh vận tải hàng không

97 Kinh doanh dịch vụ thiết kế, sản xuất, bảo dưỡng hoặc thửnghiệm tàu bay, động cơ tàu bay, cánh quạt tàu bay vàtrang bị, thiết bị tàu bay tại Việt Nam

98 Kinh doanh cảng hàng không, sân bay

99 Kinh doanh dịch vụ hàng không tại cảng hàng không, sânbay

100 Kinh doanh dịch vụ cung cấp bảo đảm hoạt động bay

101 Kinh doanh dịch vụ đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhânviên hàng không

216

Page 238: Van ban luat kinh te bo sung 2014

STT Ngành, nghề

102 Kinh doanh vận tải đường sắt

103 Kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt

104 Kinh doanh đường sắt đô thị

105 Kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức

106 Kinh doanh dịch vụ vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phươngtiện giao thông đường bộ, đường thủy

107 Kinh doanh vận tải đường ống

108 Kinh doanh dịch vụ bảo đảm hàng hải

109 Kinh doanh bất động sản

110 Kinh doanh dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về môigiới bất động sản, định giá bất động sản, quản lý điềuhành sàn giao dịch bất động sản

111 Kinh doanh dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyênmôn, nghiệp vụ quản lý vận hành nhà chung cư

112 Kinh doanh dịch vụ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dự án đầutư xây dựng công trình

113 Kinh doanh dịch vụ tư vấn quản lý dự án

114 Kinh doanh dịch vụ khảo sát xây dựng

115 Kinh doanh dịch vụ tổ chức thiết kế, thẩm tra thiết kếxây dựng

116 Kinh doanh dịch vụ tư vấn giám sát thi công xây dựng côngtrình

117 Kinh doanh dịch vụ thi công xây dựng công trình

118 Kinh doanh dịch vụ lập, thẩm tra xây dựng dự án đầu tưxây dựng

217

Page 239: Van ban luat kinh te bo sung 2014

STT Ngành, nghề

119 Hoạt động xây dựng của nhà đầu tư nước ngoài

120 Kinh doanh dịch vụ quản lý chi phí đầu tư xây dựng

121 Kinh doanh dịch vụ kiểm định, chứng nhận sự phù hợp vềchất lượng công trình xây dựng

122 Kinh doanh dịch vụ quản lý vận hành hệ thống chiếu sáng,cây xanh

123 Kinh doanh dịch vụ quản lý, vận hành hệ thống cơ sở hạtầng dùng chung

124 Kinh doanh dịch vụ lập thiết kế quy hoạch xây dựng

125 Kinh doanh dịch vụ lập quy hoạch đô thị do tổ chức, cánhân nước ngoài thực hiện

126 Kinh doanh sản phẩm amiang trắng thuộc nhóm Serpentine

127 Kinh doanh dịch vụ bưu chính

128 Kinh doanh dịch vụ viễn thông

129 Nhập khẩu thiết bị phát, thu phát sóng vô tuyến điện

130 Kinh doanh dịch vụ chứng thực chữ ký số

131 Thành lập, hoạt động nhà xuất bản

132 Kinh doanh dịch vụ in

133 Kinh doanh dịch vụ phát hành xuất bản phẩm

134 Kinh doanh dịch vụ mạng xã hội

135 Kinh doanh trò chơi trên mạng

136 Kinh doanh dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền

218

Page 240: Van ban luat kinh te bo sung 2014

STT Ngành, nghề

137 Kinh doanh dịch vụ thiết lập trang thông tin điện tử tổnghợp

138 Dịch vụ gia công, tái chế, sửa chữa, làm mới sản phẩmcông nghệ thông tin đã qua sử dụng thuộc danh mục sảnphẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng cấm nhập khẩu chođối tác nước ngoài

139 Kinh doanh dịch vụ truyền hình theo yêu cầu

140 Cung cấp dịch vụ nội dung thông tin, dịch vụ công nghệthông tin trên mạng viễn thông di động, mạng Internet

141 Kinh doanh các thiết bị gây nhiễu, phá sóng thông tin diđộng

142 Kinh doanh sản phẩm và dịch vụ an toàn thông tin

143 Hoạt động của cơ sở giáo dục đại học

144 Hoạt động của cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài,văn phòng đại diện giáo dục nước ngoài tại Việt Nam, phânhiệu cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài

145 Hoạt động của cơ sở giáo dục thường xuyên

146 Hoạt động của trung tâm giáo dục Quốc phòng - An ninhsinh viên

147 Hoạt động của cơ sở giáo dục phổ thông

148 Hoạt động giáo dục trung cấp chuyên nghiệp

149 Hoạt động của các trường chuyên biệt

150 Hoạt động của cơ sở giáo dục mầm non

151 Hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài

152 Dịch vụ tổ chức dạy thêm học thêm

153 Khai thác thủy sản

219

Page 241: Van ban luat kinh te bo sung 2014

STT Ngành, nghề

154 Kinh doanh ngư cụ và trang thiết bị khai thác thuỷ sản

155 Kinh doanh thủy sản

156 Kinh doanh thức ăn thuỷ sản

157 Kinh doanh chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất, chấtxử lý cải tạo môi trường trong nuôi trồng thủy sản

158 Kinh doanh dịch vụ khảo nghiệm giống thủy sản

159 Kinh doanh dịch vụ khảo nghiệm thức ăn thủy sản

160 Nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo cácloài động vật, thực vật hoang dã theo Phụ lục của Côngước CITES

161 Nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo cácloài động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếmkhông quy định tại các Phụ lục của Công ước CITES

162 Nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng động vật hoang dã thôngthường

163 Xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, quá cảnh và nhập nộitừ biển mẫu vật từ tự nhiên quy định tại các Phụ lục củaCông ước CITES

164 Xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật nuôi sinhsản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo quy định tạicác Phụ lục của Công ước CITES

165 Kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật

166 Kinh doanh dịch vụ xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịchthực vật

167 Kinh doanh dịch vụ khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật

168 Kinh doanh dịch vụ bảo vệ thực vật

169 Kinh doanh thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vắc xin, visinh vật, hóa chất dùng trong thú y

220

Page 242: Van ban luat kinh te bo sung 2014

STT Ngành, nghề

170 Kinh doanh dịch vụ kỹ thuật về thú y

171 Kinh doanh dịch vụ xét nghiệm, phẫu thuật động vật

172 Kinh doanh dịch vụ tiêm phòng, chẩn đoán bệnh, kê đơn,chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe động vật

173 Kinh doanh dịch vụ thử nghiệm, khảo nghiệm thuốc thú y(bao gồm thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản, vắc xin, chếphẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y,thú y thủy sản)

174 Kinh doanh dịch vụ chăn nuôi tập trung, sản xuất congiống; giết mổ động vật; cách ly kiểm dịch động vật, sảnphẩm động vật; sản xuất nguyên liệu có nguồn gốc động vậtđể sản xuất thức ăn chăn nuôi, sơ chế, chế biến, bảo quảnđộng vật, sản phẩm động vật; kinh doanh sản phẩm độngvật, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản sản phẩm độngvật

175 Kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngànhcủa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

176 Kinh doanh, khảo nghiệm phân bón hữu cơ

177 Kinh doanh giống cây trồng, vật nuôi

178 Sản xuất thức ăn chăn nuôi

179 Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi

180 Xuất khẩu, nhập khẩu động vật, thực vật hoang dã quýhiếm, trên cạn nguy cấp cần kiểm soát theo Phụ lục củaCông ước CITES

181 Kinh doanh thực vật rừng, động vật rừng hạn chế khaithác, sử dụng vì mục đích thương mại

182 Kinh doanh cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ từ rừng tựnhiên trong nước

183 Kinh doanh củi than từ gỗ hoặc củi có nguồn gốc từ gỗrừng tự nhiên trong nước

184 Kinh doanh tinh, phôi, trứng giống và ấu trùng

221

Page 243: Van ban luat kinh te bo sung 2014

STT Ngành, nghề

185 Kinh doanh dịch vụ chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóachất, chất xử lý cải tạo môi trường trong nuôi trồng thủysản

186 Kinh doanh dịch vụ thử nghiệm, khảo nghiệm chế phẩm sinhhọc, vi sinh vật, hóa chất, chất xử lý cải tạo môi trườngtrong nuôi trồng thủy sản

187 Kinh doanh sản phẩm biến đổi gen

188 Kinh doanh dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng về đấu thầu

189 Kinh doanh dịch vụ của đại lý đấu thầu

190 Kinh doanh dịch vụ tư vấn đánh giá dự án đầu tư

191 Kinh doanh dịch vụ đào tạo đánh giá dự án đầu tư

192 Kinh doanh dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh

193 Kinh doanh dịch vụ xét nghiệm HIV

194 Kinh doanh dịch vụ ngân hàng mô

195 Kinh doanh dịch vụ hỗ trợ sinh sản, lưu giữ tinh trùng,lưu giữ phôi

196 Kinh doanh thuốc

197 Kinh doanh dịch vụ kiểm nghiệm thuốc

198 Sản xuất mỹ phẩm

199 Kinh doanh dịch vụ xét nghiệm vi sinh vật gây bệnh truyềnnhiễm

200 Kinh doanh dịch vụ tiêm chủng

201 Kinh doanh hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩndùng trong lĩnh vực gia dụng y tế

222

Page 244: Van ban luat kinh te bo sung 2014

STT Ngành, nghề

202 Kinh doanh dịch vụ điều trị nghiện chất dạng thuốc phiệnbằng thuốc thay thế

203 Kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngànhcủa Bộ Y tế

204 Kinh doanh dịch vụ phẫu thuật thẩm mỹ

205 Kinh doanh dịch vụ thực hiện kỹ thuật mang thai hộ

206 Kinh doanh dịch vụ đánh giá sinh khả dụng và tương đươngsinh học (BA/BE) của thuốc

207 Kinh doanh dịch vụ thử thuốc trên lâm sàng

208 Kinh doanh trang thiết bị y tế

209 Hoạt động của cơ sở phân loại trang thiết bị y tế

210 Kinh doanh dịch vụ kiểm định trang thiết bị y tế

211 Kinh doanh dịch vụ giám định sở hữu công nghiệp

212 Kinh doanh dịch vụ tiến hành công việc bức xạ

213 Kinh doanh dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử

214 Xuất, nhập khẩu và vận chuyển vật liệu phóng xạ

215 Kinh doanh dịch vụ đánh giá sự phù hợp theo lĩnh vực khoahọc công nghệ

216 Kinh doanh dịch vụ kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệmphương tiện đo, chuẩn đo lường

217 Kinh doanh mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy

218 Kinh doanh dịch vụ đánh giá, định giá và giám định côngnghệ

219 Kinh doanh dịch vụ đại diện quyền sở hữu trí tuệ

223

Page 245: Van ban luat kinh te bo sung 2014

STT Ngành, nghề

220 Sản xuất phim

221 Kinh doanh dịch vụ giám định cổ vật

222 Kinh doanh dịch vụ lập quy hoạch dự án hoặc tổ chức thicông, giám sát thi công dự án bảo quản, tu bổ và phục hồidi tích

223 Kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trường

224 Kinh doanh dịch vụ lữ hành

225 Kinh doanh hoạt động thể thao

226 Kinh doanh dịch vụ biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thờitrang, tổ chức thi người đẹp, người mẫu

227 Kinh doanh bản ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu

228 Kinh doanh dịch vụ tổ chức lễ hội

229 Kinh doanh tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh

230 Kinh doanh dịch vụ lưu trú

231 Kinh doanh dịch vụ quảng cáo

232 Mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia

233 Kinh doanh dịch vụ bảo tàng

234 Kinh doanh trò chơi điện tử (trừ kinh doanh trò chơi điệntử có thưởng dành cho người nước ngoài và kinh doanh tròchơi điện tử có thưởng trên mạng)

235 Xuất khẩu di vật, cổ vật không thuộc sở hữu nhà nước, sởhữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội; nhậpkhẩu hàng hóa văn hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành củaBộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

224

Page 246: Van ban luat kinh te bo sung 2014

STT Ngành, nghề

236 Kinh doanh dịch vụ giám định quyền tác giả, quyền liênquan

237 Kinh doanh dịch vụ tư vấn điều tra, đánh giá đất đai

238 Kinh doanh dịch vụ về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

239 Kinh doanh dịch vụ xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệthông tin, xây dựng phần mềm của hệ thống thông tin đấtđai

240 Kinh doanh dịch vụ xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai

241 Kinh doanh dịch vụ xác định giá đất

242 Kinh doanh dịch vụ đấu giá quyền sử dụng đất

243 Kinh doanh dịch vụ đo đạc và bản đồ

244 Kinh doanh dịch vụ khoan nước dưới đất

245 Kinh doanh dịch vụ thăm dò nước dưới đất

246 Kinh doanh dịch vụ khai thác, xử lý và cung cấp nước

247 Kinh doanh dịch vụ thoát nước

248 Kinh doanh dịch vụ thăm dò khoáng sản

249 Khai thác khoáng sản

250 Kinh doanh dịch vụ quản lý chất thải nguy hại

251 Nhập khẩu phế liệu

252 Kinh doanh dịch vụ quan trắc môi trường

253 Kinh doanh dịch vụ tư vấn lập báo cáo đánh giá môi trườngchiến lược, đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ

225

Page 247: Van ban luat kinh te bo sung 2014

STT Ngành, nghề

môi trường chi tiết254 Kinh doanh chế phẩm sinh học

255 Kinh doanh dịch vụ thu hồi, vận chuyển, xử lý sản phẩmthải bỏ

256 Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại

257 Hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng phi ngânhàng

258 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng hợp tác xã, quỹ tíndụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô

259 Cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán

260 Cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng

261 Hoạt động ngoại hối

262 Kinh doanh mua, bán vàng miếng

263 Sản xuất vàng miếng, xuất khẩu vàng nguyên liệu và nhậpkhẩu vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng

264 Sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ

265 Nhập khẩu hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành củaNgân hàng Nhà nước (cửa kho tiền)

266 Hoạt động in, đúc tiền

267 Kinh doanh quân trang, quân dụng cho lực lượng vũ trang, vũkhí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phươngtiện chuyên dùng quân sự, công an; linh kiện, bộ phận, phụtùng, vật tư và trang thiết bị đặc chủng, công nghệ chuyêndùng chế tạo chúng

226

Page 248: Van ban luat kinh te bo sung 2014

LUẬT PHÁ SẢN

CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về trình tự, thủ tục nộp đơn, thụ lý và

mở thủ tục phá sản; xác định nghĩa vụ về tài sản và biện pháp bảo toàn tài sản trong quá trình giải quyết phá sản; thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh; tuyên bố phá sản và thi hành quyết định tuyên bố phá sản.

Điều 2. Đối tượng áp dụngLuật này áp dụng đối với doanh nghiệp và hợp tác xã, liên

hiệp hợp tác xã (sau đây gọi chung là hợp tác xã) được thành lậpvà hoạt động theo quy định của pháp luật.

Điều 3. Áp dụng Luật phá sản1. Luật phá sản được áp dụng khi giải quyết phá sản đối với

doanh nghiệp, hợp tác xã được thành lập trên lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.

Điều 4. Giải thích từ ngữTrong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1. Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán là doanh nghiệp,

hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.

2. Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khảnăng thanh toán và bị Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phásản.

3. Chủ nợ là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ,bao gồm chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần và chủ nợ có bảo đảm.

4. Chủ nợ không có bảo đảm là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ không được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba.

5. Chủ nợ có bảo đảm là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêucầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba.

227

Page 249: Van ban luat kinh te bo sung 2014

6. Chủ nợ có bảo đảm một phần là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm thấphơn khoản nợ đó.

7. Quản tài viên là cá nhân hành nghề quản lý, thanh lý tài sảncủa doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán trong quá trình giải quyết phá sản.

8. Doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản là doanh nghiệp hành nghề quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán trong quá trình giải quyết phá sản.

9. Người tiến hành thủ tục phá sản là Chánh án Tòa án nhân dân, Thẩm phán; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm sát viên; Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản; Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên trong quá trình giải quyết phá sản.

10. Người tham gia thủ tục phá sản là chủ nợ; người lao động; doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán; cổ đông, nhóm cổ đông; thành viên hợp tác xã hoặc hợp tác xã thành viên của liên hiệp hợp tác xã; người mắc nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã và những người khác có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong quá trình giải quyết phá sản.

11. Lệ phí nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (sau đây gọi là lệ phíphá sản) là khoản tiền mà người yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp để Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.

12. Chi phí phá sản là khoản tiền phải chi trả cho việc giải quyết phá sản, bao gồm chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, chi phí kiểm toán, chi phí đăng báo và cácchi phí khác theo quy định của pháp luật.

13. Chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản là khoản tiền phải chi trả cho việc giải quyết phá sản của Quản tài viên,doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.

14. Tạm ứng chi phí phá sản là khoản tiền do Tòa án nhân dân quyết định để đăng báo, tạm ứng chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.

Điều 5. Người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tụcphá sản

1. Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.

2. Người lao động, công đoàn cơ sở, công đoàn cấp trên trựctiếp cơ sở ở những nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng kể

228

Page 250: Van ban luat kinh te bo sung 2014

từ ngày phải thực hiện nghĩa vụ trả lương, các khoản nợ khác đếnhạn đối với người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.

3. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán.

4. Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị củacông ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, thành viên hợp danh của công ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.

5. Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên trong thời gian liên tục ít nhất 06 tháng có quyềnnộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi công ty cổ phần mất khả năng thanh toán. Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu dưới 20% số cổphần phổ thông trong thời gian liên tục ít nhất 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi công ty cổ phần mấtkhả năng thanh toán trong trường hợp Điều lệ công ty quy định.

6. Thành viên hợp tác xã hoặc người đại diện theo pháp luậtcủa hợp tác xã thành viên của liên hiệp hợp tác xã có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hợp tác xã, liên hiệp hợp tácxã mất khả năng thanh toán.

Điều 6. Thông báo doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năngthanh toán

1. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khi phát hiện doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán có trách nhiệm thông báo bằngvăn bản cho những người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định tại Điều 5 của Luật này.

2. Cá nhân, cơ quan, tổ chức thông báo phải bảo đảm tính chính xác của thông báo. Trường hợp cá nhân, cơ quan, tổ chức cốý thông báo sai mà gây thiệt hại cho doanh nghiệp, hợp tác xã thì phải bồi thường thiệt hại và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Điều 7. Trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cánhân, cơ quan, tổ chức có liên quan

1. Cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ tàiliệu, chứng cứ có liên quan đến vụ việc phá sản có trách nhiệmcung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụviệc phá sản trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầucủa chủ nợ, doanh nghiệp, hợp tác xã, Tòa án nhân dân, Viện kiểmsát nhân dân, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tàisản.

229

Page 251: Van ban luat kinh te bo sung 2014

2. Cá nhân, cơ quan, tổ chức không cung cấp được tài liệu,chứng cứ theo quy định tại khoản 1 Điều này phải trả lời bằngvăn bản và nêu rõ lý do, nếu cố ý không cung cấp tài liệu, chứngcứ mà không có lý do chính đáng thì bị xử lý theo quy định củapháp luật.

Điều 8. Thẩm quyền giải quyết phá sản của Tòa án nhân dân1. Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

(sau đây gọi chung là Toà án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyềngiải quyết phá sản đối với doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hoặcđăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh hoặc đăng kýhợp tác xã tại tỉnh đó và thuộc một trong các trường hợp sau:

a) Vụ việc phá sản có tài sản ở nước ngoài hoặc người thamgia thủ tục phá sản ở nước ngoài;

b) Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán có chinhánh, văn phòng đại diện ở nhiều huyện, quận, thị xã, thành phốthuộc tỉnh khác nhau;

c) Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán có bấtđộng sản ở nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khácnhau;

d) Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dânhuyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung làToà án nhân dân cấp huyện) mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lênđể giải quyết do tính chất phức tạp của vụ việc.

2. Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết phásản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở chính tại huyện,quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đó và không thuộc trường hợpquy định tại khoản 1 Điều này.

3. Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Điều này.Điều 9. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán tiến hành thủ tục

phá sản1. Xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ liên quan đến việc

giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản trong trường hợp cần thiết.

2. Quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản.3. Quyết định chỉ định hoặc thay đổi Quản tài viên, doanh

nghiệp quản lý, thanh lý tài sản. 4. Giám sát hoạt động của Quản tài viên, doanh nghiệp quản

lý, thanh lý tài sản.5. Quyết định việc thực hiện kiểm toán doanh nghiệp, hợp

tác xã mất khả năng thanh toán trong trường hợp cần thiết. 6. Quyết định việc bán tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã

mất khả năng thanh toán sau khi mở thủ tục phá sản để bảo đảm chi phí phá sản.

230

Page 252: Van ban luat kinh te bo sung 2014

7. Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật.

8. Áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú, yêu cầu cơ quan có thẩm quyền dẫn giải đại diện của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán theo quy định của pháp luật.

9. Tổ chức Hội nghị chủ nợ.10. Quyết định công nhận Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ về

phương án phục hồi hoạt động kinh doanh.11. Quyết định đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản.12. Quyết định tuyên bố phá sản đối với doanh nghiệp, hợp

tác xã mất khả năng thanh toán.13. Áp dụng biện pháp xử phạt hành chính, đề nghị cơ quan

có thẩm quyền xử lý về hình sự theo quy định của pháp luật.14. Tham khảo quyết định giải quyết phá sản trước đó trong

vụ việc phá sản tương tự theo hướng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao.

15. Phải từ chối giải quyết phá sản nếu thuộc một trong cáctrường hợp quy định tại khoản 1 Điều 10 của Luật này.

16. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

Điều 10. Từ chối hoặc thay đổi Thẩm phán trong quá trìnhgiải quyết phá sản

1. Thẩm phán phải từ chối tham gia giải quyết phá sản hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau:

a) Đồng thời là người tham gia thủ tục phá sản; người đại diện, người thân thích của người tham gia thủ tục phá sản trong vụ việc phá sản đó;

b) Đã tham gia với tư cách Kiểm sát viên, Quản tài viên, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tham gia thủ tục phá sản, người giám định, thẩm định giá, định giá, người phiên dịch trong vụ việc phá sản đó;

c) Cùng trong một Tổ Thẩm phán giải quyết phá sản đó và là người thân thích với nhau;

d) Đã tham gia ra quyết định tuyên bố phá sản đối với vụ việc phá sản đó;

đ) Có căn cứ rõ ràng cho rằng Thẩm phán có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.

2. Việc thay đổi Thẩm phán do Chánh án Tòa án nhân dân quyết định. Trường hợp Thẩm phán phụ trách việc phá sản là Chánhán thì việc thay đổi Thẩm phán do Tòa án nhân dân cấp trên trực tiếp quyết định. Quyết định thay đổi Thẩm phán của Chánh án là quyết định cuối cùng.

231

Page 253: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 11. Cá nhân, doanh nghiệp hành nghề quản lý, thanh lýtài sản

Cá nhân, doanh nghiệp được hành nghề quản lý, thanh lý tài sản trong quá trình giải quyết phá sản gồm:

1. Quản tài viên;2. Doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.Điều 12. Điều kiện hành nghề Quản tài viên1. Những người sau đây được cấp chứng chỉ hành nghề Quản

tài viên:a) Luật sư;b) Kiểm toán viên;c) Người có trình độ cử nhân luật, kinh tế, kế toán, tài

chính, ngân hàng và có kinh nghiệm 05 năm trở lên về lĩnh vực được đào tạo.

2. Điều kiện được hành nghề Quản tài viên:a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;b) Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm

khiết, trung thực, khách quan;c) Có chứng chỉ hành nghề Quản tài viên.3. Chính phủ quy định chi tiết việc cấp chứng chỉ hành nghề

Quản tài viên và việc quản lý nhà nước đối với Quản tài viên.Điều 13. Doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản 1. Các loại doanh nghiệp sau đây được hành nghề quản lý,

thanh lý tài sản trong quá trình giải quyết phá sản:a) Công ty hợp danh;b) Doanh nghiệp tư nhân.2. Điều kiện để doanh nghiệp hành nghề quản lý, thanh lý

tài sản:a) Công ty hợp danh có tối thiểu hai thành viên hợp danh là

Quản tài viên, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc của công ty hợp danh là Quản tài viên;

b) Doanh nghiệp tư nhân có chủ doanh nghiệp là Quản tài viên, đồng thời là Giám đốc.

3. Chính phủ quy định chi tiết việc hành nghề quản lý, thanh lý tài sản và việc quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.

Điều 14. Cá nhân không được hành nghề quản lý, thanh lý tàisản

1. Cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân.

232

Page 254: Van ban luat kinh te bo sung 2014

2. Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; người đã bị kết án nhưng chưa được xóa án tích; người đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cainghiện bắt buộc.

3. Người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

Điều 15. Thu hồi chứng chỉ hành nghề Quản tài viên1. Người đã được cấp chứng chỉ hành nghề Quản tài viên mà

thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị thu hồi chứng chỉ hành nghề Quản tài viên:

a) Là cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân;

b) Bị kết án và bản án đã có hiệu lực pháp luật;c) Bị thu hồi chứng chỉ hành nghề luật sư, kiểm toán viên;d) Bị thay đổi theo quy định tại điểm a và điểm b khoản 1

Điều 46 của Luật này trong hai vụ việc phá sản trở lên.2. Chính phủ quy định chi tiết việc thu hồi chứng chỉ hành

nghề Quản tài viên.Điều 16. Quyền, nghĩa vụ của Quản tài viên, doanh nghiệp

quản lý, thanh lý tài sản 1. Quản lý tài sản, giám sát hoạt động kinh doanh, thanh lý

tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán, gồm:

a) Xác minh, thu thập, quản lý tài liệu, chứng cứ liên quanđến hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã;

b) Lập bảng kê tài sản, danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ;

c) Bảo quản tài sản; ngăn chặn việc bán, chuyển giao tài sản mà không được phép của Thẩm phán; ngăn chặn việc tẩu tán tàisản; tối đa hóa giá trị tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã khibán, thanh lý tài sản;

d) Giám sát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định của pháp luật;

đ) Được thuê cá nhân, tổ chức thực hiện công việc theo quy định của pháp luật;

e) Đề xuất với Thẩm phán về việc bán tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã để bảo đảm chi phí phá sản;

g) Bán tài sản theo quyết định của Thẩm phán để bảo đảm chiphí phá sản;

h) Tổ chức việc định giá, thanh lý tài sản theo quy định của Luật này; báo cáo cơ quan thi hành án dân sự, thông báo đến

233

Page 255: Van ban luat kinh te bo sung 2014

người tham gia thủ tục phá sản có liên quan về việc giao cho cá nhân, tổ chức thực hiện thanh lý tài sản;

i) Gửi các khoản tiền thu được vào tài khoản do Tòa án nhândân, cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền mở tại ngân hàng.

2. Đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không có người đại diện theo pháp luật.

3. Báo cáo về tình trạng tài sản, công nợ và hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã, tham gia xây dựng kế hoạch phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán.

4. Đề nghị Thẩm phán tiến hành các công việc sau:a) Thu thập tài liệu, chứng cứ; b) Tuyên bố giao dịch vô hiệu và quyết định thu hồi tài sản

của doanh nghiệp, hợp tác xã bị bán hoặc chuyển giao bất hợp pháp;

c) Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; áp dụng biện pháp xử phạt hành chính; chuyển hồ sơ sang cơ quan có thẩm quyền xử lý về hình sự theo quy định của pháp luật.

5. Được hưởng thù lao và thực hiện trách nhiệm bảo hiểm nghề nghiệp theo quy định của pháp luật.

6. Báo cáo việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theoyêu cầu của Thẩm phán, cơ quan thi hành án dân sự; chịu trách nhiệm trước Thẩm phán, cơ quan thi hành án dân sự và pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.

Điều 17. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thi hành án dân sự1. Thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời,

quyết định tuyên bố giao dịch vô hiệu, quyết định tuyên bố phá sản và các quyết định khác theo quy định của Luật này.

2. Yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản tổ chức thực hiện việc định giá, thanh lý tài sản; thực hiện việc thanh lý tài sản trong trường hợp quy định tại khoản 4Điều 121 của Luật này.

3. Giám sát hoạt động của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản khi thực hiện thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản báo cáo việc thanh lý tài sản.

4. Đề xuất Tòa án nhân dân thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản trong quá trình thực hiện việc thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo quy định tại Điều 46 của Luật này.

5. Phân chia tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã theo quyết định của Tòa án nhân dân.

6. Quyết định kết thúc việc thi hành quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản.

234

Page 256: Van ban luat kinh te bo sung 2014

7. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.

Điều 18. Quyền, nghĩa vụ của người tham gia thủ tục phá sản1. Thực hiện yêu cầu của Thẩm phán, Quản tài viên, doanh

nghiệp quản lý, thanh lý tài sản và cơ quan thi hành án dân sự theo quy định của pháp luật về phá sản.

2. Cung cấp tài liệu, chứng cứ có liên quan đến việc giải quyết phá sản.

3. Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cứ cung cấp tài liệu, chứng cứ liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình để giao nộp cho Tòa án nhân dân.

4. Đề nghị Thẩm phán, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ mà tự mình không thể thực hiện được hoặc trưng cầu giám định, định giá, thẩm định giá tài sản; đề nghị Thẩm phán quyết định kiểm toán doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán; đề nghị Thẩm phán triệu tập người làm chứng.

5. Được biết và ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ do người tham gia thủ tục phá sản khác xuất trình hoặc do Thẩm phánthu thập.

6. Đề nghị áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạmthời.

7. Nhận thông báo hợp lệ để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình.

8. Tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình.

9. Tham gia Hội nghị chủ nợ.10. Đề nghị thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý,

thanh lý tài sản theo quy định tại Điều 46 của Luật này.11. Đề nghị Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý

tài sản bổ sung chủ nợ, người mắc nợ vào danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ.

12. Đề xuất với Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản về việc thu hồi các khoản tiền, tài sản của người mắcnợ.

13. Phải có mặt theo yêu cầu của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, giấy triệu tập của Tòa án nhândân và chấp hành các quyết định của Tòa án nhân dân trong quá trình giải quyết phá sản.

14. Tham gia vào việc quản lý, thanh lý tài sản theo yêu cầu của Thẩm phán, cơ quan thi hành án dân sự, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.

235

Page 257: Van ban luat kinh te bo sung 2014

15. Đề nghị xem xét lại quyết định của Tòa án nhân dân theoquy định của Luật này.

16. Trường hợp cá nhân tham gia thủ tục phá sản chết thìngười thừa kế hợp pháp của họ thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quyđịnh tại Điều này.

Điều 19. Quyền, nghĩa vụ của người nộp đơn yêu cầu mở thủtục phá sản

1. Quyền, nghĩa vụ của người tham gia thủ tục phá sản theo quy định tại Điều 18 của Luật này.

2. Đề xuất với Tòa án nhân dân tên Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản trước khi mở thủ tục phá sản.

3. Nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản, trừ trường hợp không phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản.

4. Việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải trung thực.Điều 20. Quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp, hợp tác xã mất

khả năng thanh toán1. Quyền, nghĩa vụ của người tham gia thủ tục phá sản theo

quy định tại Điều 18 của Luật này.2. Được đưa ra ý kiến về việc chấp nhận hoặc bác bỏ một

phần hoặc toàn bộ yêu cầu của người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.

3. Phải thông báo công khai về quyết định mở thủ tục phá sản ngay sau khi nhận được quyết định mở thủ tục phá sản.

Điều 21. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trìnhgiải quyết phá sản

1. Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luậttrong quá trình giải quyết phá sản, thực hiện các quyền yêu cầu,kiến nghị, kháng nghị theo quy định của Luật này.

2. Viện kiểm sát nhân dân tham gia các phiên họp xem xét kiến nghị, kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân; kiểm sát các quyết định giải quyết phá sản của Tòa án nhân dân.

Điều 22. Lệ phí phá sảnNgười nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp lệ phí

phá sản theo quy định của pháp luật về án phí, lệ phí Tòa ánnhân dân. Trường hợp người nộp đơn quy định tại khoản 2 Điều 5và điểm a khoản 1 Điều 105 của Luật này không phải nộp lệ phíphá sản.

Điều 23. Chi phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản 1. Chi phí phá sản được thanh toán từ giá trị tài sản của

doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán.

236

Page 258: Van ban luat kinh te bo sung 2014

2. Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp tạm ứng chi phí phá sản, trừ trường hợp người nộp đơn quy định tại khoản 2 Điều 5 và điểm a khoản 1 Điều 105 của Luật này.

3. Tòa án nhân dân giao cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản bán một số tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán để bảo đảm chi phí phá sản. Việc định giá, định giá lại và bán tài sản được thực hiện theo quy định tại các điều 122, 123 và 124 của Luật này.

4. Tòa án nhân dân quyết định mức tạm ứng chi phí phá sản, mức chi phí phá sản trong từng trường hợp cụ thể theo quy định của pháp luật và quyết định việc hoàn trả tạm ứng chi phí phá sản, trừ trường hợp người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản vi phạm quy định tại khoản 4 Điều 19 của Luật này.

Điều 24. Chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanhlý tài sản

1. Chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản được tính dựa trên thời gian, công sức và kết quả thực hiện nhiệm vụ của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.

2. Chính phủ quy định chi tiết về chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.

Điều 25. Việc yêu cầu, cấp, thông báo văn bản trong giảiquyết phá sản

Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sảncó nghĩa vụ thực hiện việc yêu cầu, cấp, thông báo văn bản cho người tham gia thủ tục phá sản theo quy định của Luật này và pháp luật về tố tụng dân sự.

CHƯƠNG II: ĐƠN VÀ THỤ LÝ ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁSẢN

Điều 26. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của chủ nợ1. Khi yêu cầu Tòa án nhân dân mở thủ tục phá sản, chủ nợ

quy định tại khoản 1 Điều 5 của Luật này phải làm đơn yêu cầu mởthủ tục phá sản.

2. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải có các nội dung chủ yếu sau:

a) Ngày, tháng, năm;b) Tên Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết phá sản;c) Tên, địa chỉ của người làm đơn;d) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở

thủ tục phá sản;đ) Khoản nợ đến hạn.

237

Page 259: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Kèm theo đơn phải có chứng cứ để chứng minh khoản nợ đến hạn.

3. Trường hợp có đề xuất chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản thì đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ghi rõ tên, địa chỉ của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý,thanh lý tài sản.

Điều 27. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của người lao động,đại diện công đoàn

1. Khi yêu cầu Tòa án nhân dân mở thủ tục phá sản, người lao động, đại diện công đoàn quy định tại khoản 2 Điều 5 của Luật này phải làm đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.

2. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải có các nội dung chủ yếu sau:

a) Ngày, tháng, năm;b) Tên Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết phá sản;c) Tên, địa chỉ của người làm đơn;d) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở

thủ tục phá sản;đ) Tổng số tiền lương và các khoản nợ khác đã đến hạn mà

doanh nghiệp, hợp tác xã không trả cho người lao động. Kèm theo đơn phải có chứng cứ để chứng minh lương và các

khoản nợ khác đến hạn.3. Trường hợp có đề xuất chỉ định Quản tài viên, doanh

nghiệp quản lý, thanh lý tài sản thì đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ghi rõ tên, địa chỉ của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý,thanh lý tài sản.

4. Kể từ ngày nộp đơn, người lao động, đại diện công đoàncó quyền, nghĩa vụ như chủ nợ theo quy định của Luật này.

Điều 28. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của doanh nghiệp,hợp tác xã mất khả năng thanh toán

1. Doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 5 của Luật này phải làm đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.

2. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải có các nội dung chủ yếu sau:

a) Ngày, tháng, năm;b) Tên Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết phá sản;c) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã;d) Tên, địa chỉ của người làm đơn;đ) Căn cứ yêu cầu mở thủ tục phá sản.3. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải kèm theo các giấy

tờ, tài liệu sau:

238

Page 260: Van ban luat kinh te bo sung 2014

a) Báo cáo tài chính của doanh nghiệp, hợp tác xã trong 03 năm gần nhất. Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã được thành lậpvà hoạt động chưa đủ 03 năm thì kèm theo báo cáo tài chính của doanh nghiệp, hợp tác xã trong toàn bộ thời gian hoạt động;

b) Bản giải trình nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán; báo cáo kết quả thực hiện các biện pháp khôi phục doanh nghiệp, hợp tác xã mà vẫn không khắc phục được tình trạng mất khả năng thanh toán;

c) Bảng kê chi tiết tài sản, địa điểm có tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;

d) Danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ, trong đó phải ghi rõ tên, địa chỉ của chủ nợ, người mắc nợ, khoản nợ, khoản cho vay có bảo đảm, không có bảo đảm, có bảo đảm một phần đến hạn hoặc chưa đến hạn;

đ) Giấy tờ, tài liệu liên quan đến việc thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã;

e) Kết quả thẩm định giá, định giá giá trị tài sản còn lại (nếu có).

4. Trường hợp có đề xuất chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản thì đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ghi rõ tên, địa chỉ của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý,thanh lý tài sản.

5. Những người theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 5 của Luật này không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Trường hợp có thiệt hại phát sinh sau thời điểm doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán do việc không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản gây ra thì phải bồi thường.

Điều 29. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của cổ đông hoặcnhóm cổ đông của công ty cổ phần, thành viên hợp tác xã hoặc hợptác xã thành viên của liên hiệp hợp tác xã

1. Khi yêu cầu Tòa án nhân dân mở thủ tục phá sản, cổ đônghoặc nhóm cổ đông của công ty cổ phần, thành viên hợp tác xãhoặc người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã thành viên củaliên hiệp hợp tác xã quy định tại khoản 5 và khoản 6 Điều 5 củaLuật này phải làm đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.

2. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải có các nội dung theoquy định tại khoản 2 Điều 28 của Luật này và gửi kèm các tàiliệu (nếu có) theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 28 củaLuật này.

239

Page 261: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 30. Phương thức nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản1. Người có yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp đơn và tài

liệu, chứng cứ kèm theo đến Tòa án nhân dân có thẩm quyền bằngmột trong các phương thức sau:

a) Nộp trực tiếp tại Tòa án nhân dân;b) Gửi đến Tòa án nhân dân qua bưu điện.2. Ngày nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản được tính từ

ngày Tòa án nhân dân nhận đơn hoặc ngày có dấu bưu điện nơi gửi.Điều 31. Phân công Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ

tục phá sản1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn

yêu cầu mở thủ tục phá sản, Chánh án Tòa án nhân dân phân côngmột Thẩm phán hoặc Tổ Thẩm phán gồm 03 Thẩm phán giải quyết đơnyêu cầu mở thủ tục phá sản.

2. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định về quy chế làmviệc của Tổ Thẩm phán quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 32. Xử lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày được phân

công, Thẩm phán phải xem xét đơn yêu cầu và xử lý như sau:a) Trường hợp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ, Thẩm

phán thông báo cho người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản vềviệc nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản, trừ trường hợpkhông phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản;

b) Trường hợp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không đủ cácnội dung quy định tại Điều 26, Điều 27, Điều 28 hoặc Điều 29 củaLuật này thì Thẩm phán thông báo cho người nộp đơn sửa đổi, bổsung đơn;

c) Chuyển đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho Tòa án nhândân có thẩm quyền nếu thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa ánnhân dân khác;

d) Trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.2. Thông báo việc xử lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải

bằng văn bản và gửi cho người nộp đơn và doanh nghiệp, hợp tácxã mất khả năng thanh toán biết.

Điều 33. Chuyển đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho Tòa ánnhân dân có thẩm quyền và giải quyết đề nghị xem xét lại việcchuyển đơn

1. Tòa án nhân dân xử lý đơn theo quy định tại điểm c khoản1 Điều 32 của Luật này có trách nhiệm chuyển đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho Tòa án nhân dân có thẩm quyền và thông báo cho người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản biết.

240

Page 262: Van ban luat kinh te bo sung 2014

2. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định chuyển đơn thì người nộp đơn hoặc Tòa án nhân dân được chuyển đơn có quyền đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp trên trực tiếp xem xét lại việc chuyển đơn.

3. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơnđề nghị, Chánh án Tòa án nhân dân cấp trên trực tiếp giải quyết đề nghị xem xét lại việc chuyển đơn. Quyết định của Chánh án Tòaán nhân dân cấp trên trực tiếp là quyết định cuối cùng.

Điều 34. Thông báo sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu mở thủ tụcphá sản

Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không đủ nội dung quy địnhtại Điều 26, Điều 27, Điều 28 hoặc Điều 29 của Luật này thì Tòaán nhân dân thông báo cho người nộp đơn biết để sửa đổi, bổsung. Thời hạn sửa đổi, bổ sung do Tòa án nhân dân ấn định,nhưng không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày người nộp đơn nhậnđược thông báo; trường hợp đặc biệt, Tòa án nhân dân có thể giahạn nhưng không quá 15 ngày.

Điều 35. Trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản1. Tòa án nhân dân quyết định trả lại đơn yêu cầu mở thủ

tục phá sản trong các trường hợp sau:a) Người nộp đơn không đúng theo quy định tại Điều 5 của

Luật này;b) Người nộp đơn không thực hiện việc sửa đổi, bổ sung đơn

yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định tại Điều 34 của Luật này;

c) Tòa án nhân dân khác đã mở thủ tục phá sản đối với doanhnghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán;

d) Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản rút đơn yêu cầutheo quy định tại khoản 2 Điều 37 của Luật này;

đ) Người nộp đơn không nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản, trừ trường hợp không phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản.

2. Quyết định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của Tòa án nhân dân phải nêu rõ lý do trả lại đơn. Tòa án nhân dân có trách nhiệm gửi quyết định này cho người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định.

Điều 36. Đề nghị xem xét lại, kiến nghị việc trả lại đơnyêu cầu mở thủ tục phá sản

1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của Tòa án nhân dân, người yêu cầu mở thủ tục phá sản có quyền đề nghị xem

241

Page 263: Van ban luat kinh te bo sung 2014

xét lại, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp có quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân đã ra quyết định trả lại đơn yêu cầu.

2. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơnđề nghị xem xét lại, kiến nghị đối với quyết định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Chánh án Tòa án nhân dân đã ra quyếtđịnh trả lại đơn yêu cầu phải ra một trong các quyết định sau:

a) Giữ nguyên quyết định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phásản;

b) Huỷ quyết định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản vàthụ lý đơn theo quy định của Luật này.

3. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết đơn đề nghị xem xét lại, kiến nghị đối vớiquyết định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, người yêu cầumở thủ tục phá sản có quyền đề nghị xem xét lại, Viện kiểm sát nhân dân có quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân cấp trên trực tiếp xem xét, giải quyết.

4. Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơnyêu cầu xem xét lại, kiến nghị về việc trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Chánh án Tòa án nhân dân cấp trên trực tiếp phải ra một trong các quyết định sau:

a) Giữ nguyên quyết định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phásản;

b) Huỷ quyết định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản vàyêu cầu Tòa án nhân dân thụ lý đơn theo quy định của Luật này.

5. Quyết định giải quyết đề nghị xem xét lại, kiến nghị củaChánh án Tòa án nhân dân cấp trên trực tiếp là quyết định cuối cùng. Quyết định này phải được gửi cho người yêu cầu, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp, Viện kiểm sát nhân dân đã kiến nghị và Tòa án nhân dân đã ra quyết định trả lại đơn yêu cầu.

Điều 37. Thương lượng giữa chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủtục phá sản với doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán

1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày Tòa án nhândân nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ, doanh nghiệp,hợp tác xã mất khả năng thanh toán và chủ nợ nộp đơn yêu cầu mởthủ tục phá sản có quyền đề nghị bằng văn bản gửi Tòa án nhândân để các bên thương lượng việc rút đơn.

Tòa án nhân dân ấn định thời gian thương lượng nhưng khôngquá 20 ngày kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu mở thủ tục phá sảnhợp lệ.

2. Trường hợp các bên thỏa thuận được với nhau về việc rútđơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thì Tòa án nhân dân trả lại đơnyêu cầu mở thủ tục phá sản.

3. Trường hợp thương lượng không thành hoặc hết thời hạnthương lượng mà các bên không tiến hành thương lượng thì Tòa án

242

Page 264: Van ban luat kinh te bo sung 2014

nhân dân thông báo cho người nộp đơn nộp lệ phí phá sản, tạm ứngchi phí phá sản và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theoquy định của Luật này.

4. Việc thương lượng của các bên theo quy định tại Điều nàykhông được trái với quy định của pháp luật về phá sản.

Điều 38. Thủ tục nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phásản

1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơnyêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ, Tòa án nhân dân dự tính sốtiền tạm ứng chi phí phá sản và thông báo cho người yêu cầu mởthủ tục phá sản để nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản.

Trường hợp có đề nghị thương lượng thì việc thông báo chongười yêu cầu mở thủ tục phá sản để nộp lệ phí phá sản, tạm ứngchi phí phá sản thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 37 củaLuật này.

2. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được thông báo vềviệc nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản, người nộp đơnyêu cầu mở thủ tục phá sản phải thực hiện việc nộp lệ phí phásản, tạm ứng chi phí phá sản như sau:

a) Nộp lệ phí phá sản cho cơ quan thi hành án dân sự;b) Nộp tạm ứng chi phí phá sản vào tài khoản do Tòa án nhân

dân mở tại ngân hàng.Điều 39. Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sảnTòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi

nhận được biên lai nộp lệ phí phá sản, biên lai nộp tạm ứng chiphí phá sản. Trường hợp không phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứngchi phí phá sản thì thời điểm thụ lý được tính từ ngày Tòa ánnhân dân nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ.

Điều 40. Thông báo việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phásản

1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý đơn,Tòa án nhân dân phải thông báo bằng văn bản cho người nộp đơnyêu cầu mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã mất khảnăng thanh toán, các cơ quan, tổ chức đang giải quyết vụ việcliên quan đến doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toándo các bên cung cấp và Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp về việcthụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.

Trường hợp người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản làngười đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã mấtkhả năng thanh toán thì Tòa án nhân dân phải thông báo cho cácchủ nợ do doanh nghiệp, hợp tác xã cung cấp.

2. Trường hợp người nộp đơn không phải là doanh nghiệp, hợptác xã mất khả năng thanh toán thì trong thời hạn 15 ngày kể từ

243

Page 265: Van ban luat kinh te bo sung 2014

ngày nhận được thông báo của Tòa án nhân dân, doanh nghiệp, hợptác xã mất khả năng thanh toán phải xuất trình cho Tòa án nhândân các giấy tờ, tài liệu theo quy định tại khoản 3 Điều 28 củaLuật này.

Điều 41. Tạm đình chỉ giải quyết yêu cầu doanh nghiệp, hợptác xã mất khả năng thanh toán thực hiện nghĩa vụ về tài sản

Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày Tòa án nhân dân thụ lý vụ việc phá sản, việc tạm đình chỉ thực hiện nghĩa vụ về tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán được thực hiện như sau:

1. Cơ quan thi hành án dân sự phải tạm đình chỉ thi hành ándân sự về tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã là người phải thi hành án, trừ bản án, quyết định buộc doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán bồi thường về tính mạng, sức khỏe, danh dự hoặc trả lương cho người lao động. Việc tạm đình chỉ được thực hiện theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự;

2. Tòa án nhân dân, Trọng tài phải tạm đình chỉ việc giải quyết vụ việc dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động có liên quan đến nghĩa vụ tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã là một bênđương sự. Thủ tục tạm đình chỉ được thực hiện theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự và pháp luật về trọng tài thương mại.

Tòa án nhân dân phải tách và tạm đình chỉ giải quyết phần dân sự trong vụ án hình sự, hành chính liên quan đến nghĩa vụ tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã là một bên đương sự. Thủ tụctách và tạm đình chỉ được thực hiện theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự, tố tụng hành chính;

3. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền tạm đình chỉ việc xử lý tài sản bảo đảm của doanh nghiệp, hợp tác xã đối với các chủ nợ có bảo đảm.

Trường hợp tài sản bảo đảm có nguy cơ bị phá hủy hoặc bị giảm đáng kể về giá trị thì xử lý theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 53 của Luật này.

CHƯƠNG III: MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN

Điều 42. Quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản1. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở

thủ tục phá sản, Thẩm phán phải ra quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản, trừ trường hợp quy định tại Điều 105 của Luật này.

2. Thẩm phán ra quyết định mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán.

244

Page 266: Van ban luat kinh te bo sung 2014

3. Trường hợp cần thiết, trước khi ra quyết định mở thủ tụcphá sản, Thẩm phán có thể triệu tập phiên họp với sự tham gia của người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản, cá nhân, tổ chức có liên quan để xem xét, kiểm tra các căn cứ chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán.

4. Quyết định mở thủ tục phá sản phải có các nội dung chủ yếu sau:

a) Ngày, tháng, năm;b) Tên của Tòa án nhân dân; họ và tên Thẩm phán tiến hành

thủ tục phá sản;c) Ngày và số thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; tên,

địa chỉ của người làm đơn yêu cầu;d) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng

thanh toán;đ) Thời gian, địa điểm khai báo của các chủ nợ và hậu quả

pháp lý của việc không khai báo.5. Tòa án nhân dân ra quyết định không mở thủ tục phá sản

nếu xét thấy doanh nghiệp, hợp tác xã không thuộc trường hợp quyđịnh tại khoản 2 Điều này.

Trong trường hợp này, người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản được trả lại tiền tạm ứng chi phí phá sản; yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán thực hiện nghĩa vụ vềtài sản đã bị tạm đình chỉ theo quy định tại Điều 41 của Luật này được tiếp tục giải quyết.

6. Quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản có hiệu lực thi hành kể từ ngày ra quyết định.

Điều 43. Thông báo quyết định mở hoặc không mở thủ tục phásản

1. Quyết định mở thủ tục phá sản của Tòa án nhân dân phải được gửi cho người nộp đơn, doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán, chủ nợ, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp, cơ quan thi hành án dân sự, cơ quan thuế, cơ quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở chính và đăng trên Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, Cổng thông tin điện tử của Tòa án nhân dân và 02 số báo địa phương liên tiếp nơi doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán có trụ sở chính.

2. Quyết định không mở thủ tục phá sản của Tòa án nhân dân phải được gửi cho người nộp đơn, doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêucầu mở thủ tục phá sản và Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp.

245

Page 267: Van ban luat kinh te bo sung 2014

3. Thời hạn gửi và thông báo quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản là 03 ngày làm việc kể từ ngày Tòa án nhân dân ra quyết định.

Điều 44. Giải quyết đề nghị xem xét lại, kháng nghị quyếtđịnh mở hoặc không mở thủ tục phá sản

1. Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản, người tham gia thủ tục phá sản có quyền đề nghị xem xét lại, Viện kiểm sát nhân dâncùng cấp có quyền kháng nghị quyết định mở hoặc không mở thủ tụcphá sản.

2. Ngay sau khi nhận được đơn đề nghị xem xét lại, kháng nghị, Tòa án nhân dân đã ra quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản gửi hồ sơ vụ việc phá sản cho Tòa án nhân dân cấp trên trực tiếp giải quyết.

3. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ việc phá sản kèm theo đơn đề nghị xem xét lại, kháng nghị,Tòa án nhân dân cấp trên trực tiếp chỉ định Tổ Thẩm phán gồm 03 Thẩm phán xem xét, giải quyết đề nghị xem xét lại, kháng nghị vàgửi hồ sơ vụ việc phá sản cho Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp.

4. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ việc phá sản do Tòa án nhân dân chuyển đến, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp phải trả lại hồ sơ cho Tòa án nhân dân.

5. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ việc phá sản do Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp trả lại, Tổ Thẩm phán phải tổ chức phiên họp để xem xét, giải quyết đề nghị xem xét lại, kháng nghị.

6. Phiên họp của Tổ Thẩm phán có Viện kiểm sát nhân dân tham gia và có Thư ký Tòa án nhân dân ghi biên bản phiên họp. Trong trường hợp cần thiết có thể triệu tập người khác để hỏi thêm về những vấn đề chưa rõ.

7. Tổ Thẩm phán có quyền ra một trong các quyết định sau:a) Giữ nguyên quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản;b) Huỷ quyết định không mở thủ tục phá sản và giao cho Tòa

án nhân dân đã ra quyết định không mở thủ tục phá sản xem xét raquyết định mở thủ tục phá sản;

c) Hủy quyết định mở thủ tục phá sản và thông báo cho Tòa án nhân dân đã ra quyết định mở thủ tục phá sản và những người tham gia thủ tục phá sản.

8. Quyết định của Tổ Thẩm phán là quyết định cuối cùng và có hiệu lực thi hành.

9. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định về Quy chế làmviệc của Tổ Thẩm phán giải quyết đơn đề nghị xem xét lại, kháng nghị quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản.

246

Page 268: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 45. Chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý,thanh lý tài sản

1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết địnhmở thủ tục phá sản, Thẩm phán có trách nhiệm chỉ định Quản tàiviên hoặc doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.

2. Căn cứ chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý,thanh lý tài sản:

a) Cá nhân có chứng chỉ hành nghề Quản tài viên; doanhnghiệp quản lý, thanh lý tài sản;

b) Đề xuất chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý,thanh lý tài sản của người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản;

c) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sảnkhông có lợi ích liên quan đến vụ việc phá sản;

d) Tính chất của việc giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phásản;

đ) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sảnkhông phải là người thân thích của người tham gia thủ tục phásản.

3. Văn bản chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý,thanh lý tài sản phải có nội dung chủ yếu sau:

a) Ngày, tháng, năm;b) Tên, địa chỉ của chủ nợ; doanh nghiệp, hợp tác xã mất

khả năng thanh toán;c) Tên, địa chỉ của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý,

thanh lý tài sản;d) Tóm tắt nội dung yêu cầu mở thủ tục phá sản;đ) Căn cứ để chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý,

thanh lý tài sản;e) Tạm ứng chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý,

thanh lý tài sản;g) Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Quản tài viên, doanh

nghiệp quản lý, thanh lý tài sản;h) Thẩm phán ký tên và đóng dấu của Tòa án nhân dân.Điều 46. Thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý,

thanh lý tài sản 1. Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản có

thể bị Thẩm phán quyết định thay đổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau:

a) Vi phạm nghĩa vụ theo quy định của Luật này;b) Có căn cứ chứng minh Quản tài viên, doanh nghiệp quản

lý, thanh lý tài sản không khách quan trong khi thực hiện nhiệm vụ;

247

Page 269: Van ban luat kinh te bo sung 2014

c) Trường hợp bất khả kháng mà Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản không thực hiện được nhiệm vụ.

2. Quyết định thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản phải bằng văn bản, trong đó phải ghi rõ việc xử lý tạm ứng chi phí của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản bị thay đổi và gửi ngay cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, người tham gia thủ tục phá sản.

3. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, người tham gia thủ tục phá sản, Quản tài viên, doanhnghiệp quản lý, thanh lý tài sản có quyền làm đơn đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân có thẩm quyền xem xét lại quyết định.

4. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơnđề nghị xem xét lại quyết định thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, Chánh án Tòa án nhân dân xem xét, ban hành một trong các quyết định sau:

a) Không chấp nhận đề nghị xem xét lại quyết định thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản;

b) Hủy bỏ quyết định thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.

5. Quyết định của Chánh án Tòa án nhân dân quy định tại khoản 4 Điều này là quyết định cuối cùng.

6. Trường hợp thay đổi theo quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này thì Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản phải trả lại toàn bộ tiền tạm ứng chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản. Trường hợp thay đổi theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều này thì Quản tài viên,doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản được thanh toán chi phí tương ứng với phần công việc đã thực hiện.

7. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày có quyết địnhthay đổi, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản bị thay đổi phải thực hiện bàn giao toàn bộ công việc đã thực hiện cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản mới.

8. Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản bịthay đổi trong trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này hoặc không thực hiện bàn giao theo quy định tại khoản 7Điều này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

248

Page 270: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 47. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xãsau khi có quyết định mở thủ tục phá sản

1. Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã vẫn tiếp tục hoạt động kinh doanh, nhưng phải chịu sựgiám sát của Thẩm phán và Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.

2. Trường hợp xét thấy người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng điều hành, doanh nghiệp, hợp tác xã có dấu hiệu vi phạm khoản 1 Điều 48 của Luật này thì Thẩm phán ra quyết định thay đổi người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã đó theo đề nghị của Hội nghị chủ nợ hoặc Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.

Điều 48. Hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã bị cấm saukhi có quyết định mở thủ tục phá sản

1. Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, cấm doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện các hoạt động sau:

a) Cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản;b) Thanh toán khoản nợ không có bảo đảm, trừ khoản nợ không

có bảo đảm phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản và trả lương chongười lao động trong doanh nghiệp, hợp tác xã quy định tại điểm c khoản 1 Điều 49 của Luật này;

c) Từ bỏ quyền đòi nợ;d) Chuyển khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm

hoặc có bảo đảm một phần bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã.

2. Giao dịch quy định tại khoản 1 Điều này là vô hiệu và xửlý theo quy định tại Điều 60 của Luật này.

Điều 49. Giám sát hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xãsau khi có quyết định mở thủ tục phá sản

1. Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã phải báo cáo Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản trước khi thực hiện các hoạt động sau:

a) Hoạt động liên quan đến việc vay, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, mua bán, chuyển nhượng, cho thuê tài sản; bán, chuyển đổi cổ phần; chuyển quyền sở hữu tài sản;

b) Chấm dứt thực hiện hợp đồng có hiệu lực;c) Thanh toán khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá

sản; trả lương cho người lao động trong doanh nghiệp, hợp tác xã.

2. Hình thức báo cáo gồm báo cáo trực tiếp, thư bảo đảm, thư thường, thư điện tử, fax, telex.

249

Page 271: Van ban luat kinh te bo sung 2014

3. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được báocáo của doanh nghiệp, hợp tác xã thì Quản tài viên, doanh nghiệpquản lý, thanh lý tài sản có trách nhiệm trả lời cho doanh nghiệp, hợp tác xã việc được thực hiện hoặc không được thực hiệncác hoạt động quy định tại khoản 1 Điều này và phải chịu trách nhiệm về việc trả lời của mình. Quản tài viên, doanh nghiệp quảnlý, thanh lý tài sản phải báo cáo Thẩm phán về nội dung trả lời của mình.

4. Các hoạt động quy định tại khoản 1 Điều này được thực hiện mà không có sự đồng ý của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản thì bị đình chỉ thực hiện, khôi phục lại tình trạng ban đầu và giải quyết hậu quả theo quy định của pháp luật.

Điều 50. Ủy thác tư pháp trong việc giải quyết phá sản 1. Trong quá trình giải quyết phá sản, Tòa án nhân dân có

thể ra quyết định ủy thác để Tòa án nhân dân khác thu hồi tài sản, lấy lời khai của những người tham gia thủ tục phá sản, thẩmđịnh tại chỗ, định giá tài sản hoặc biện pháp khác để thu thập tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ việc phá sản.

2. Trong quyết định ủy thác phải ghi rõ tên, địa chỉ của người tham gia thủ tục phá sản liên quan đến việc ủy thác và công việc ủy thác cụ thể.

3. Tòa án nhân dân nhận được quyết định ủy thác có trách nhiệm thực hiện công việc cụ thể được ủy thác trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định ủy thác và thông báo kết quả bằng văn bản cho Tòa án nhân dân đã ra quyết định ủy thác; trường hợp không thực hiện được việc ủy thác thì phải thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do của việc không thực hiện được việc ủy thác cho Toà án nhân dân đã ra quyết định ủy thác.

CHƯƠNG IV: NGHĨA VỤ VỀ TÀI SẢN

Điều 51. Xác định giá trị nghĩa vụ về tài sản 1. Nghĩa vụ về tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã được

xác lập trước khi Tòa án nhân dân ra quyết định mở thủ tục phásản được xác định vào thời điểm ra quyết định mở thủ tục phásản.

2. Nghĩa vụ về tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đượcxác lập sau khi Tòa án nhân dân ra quyết định mở thủ tục phá sảnđược xác định vào thời điểm ra quyết định tuyên bố phá sản.

3. Trường hợp nghĩa vụ về tài sản quy định tại khoản 1 vàkhoản 2 Điều này không phải là tiền thì Tòa án nhân dân xác địnhgiá trị nghĩa vụ về tài sản đó bằng tiền.

250

Page 272: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 52. Xác định tiền lãi đối với khoản nợ1. Kể từ ngày ra quyết định mở thủ tục phá sản, các khoản

nợ được tiếp tục tính lãi theo thỏa thuận nhưng được tạm dừngviệc trả lãi.

Trường hợp Thẩm phán ra quyết định đình chỉ tiến hành thủtục phá sản theo quy định tại Điều 86 của Luật này, đình chỉ thủtục phục hồi hoạt động kinh doanh theo quy định tại điểm a khoản1 Điều 95 của Luật này thì việc tạm dừng trả lãi chấm dứt, cácbên tiếp tục thực hiện việc trả lãi theo thỏa thuận.

2. Đối với khoản nợ mới phát sinh sau khi mở thủ tục phásản đến thời điểm tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản thìtiền lãi của khoản nợ đó được xác định theo thỏa thuận nhưngkhông trái với quy định của pháp luật.

3. Kể từ ngày ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tácxã phá sản thì khoản nợ không được tiếp tục tính lãi.

Điều 53. Xử lý khoản nợ có bảo đảm1. Sau khi mở thủ tục phá sản, Quản tài viên, doanh nghiệp

quản lý, thanh lý tài sản đề xuất Thẩm phán về việc xử lý khoảnnợ có bảo đảm đã được tạm đình chỉ theo quy định tại khoản 3Điều 41 của Luật này, Thẩm phán xem xét và xử lý cụ thể như sau:

a) Trường hợp tài sản bảo đảm được sử dụng để thực hiện thủtục phục hồi kinh doanh thì việc xử lý đối với tài sản bảo đảmtheo Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ;

b) Trường hợp không thực hiện thủ tục phục hồi kinh doanhhoặc tài sản bảo đảm không cần thiết cho việc thực hiện thủ tụcphục hồi kinh doanh thì xử lý theo thời hạn quy định trong hợpđồng đối với hợp đồng có bảo đảm đã đến hạn. Đối với hợp đồng cóbảo đảm chưa đến hạn thì trước khi tuyên bố doanh nghiệp, hợptác xã phá sản, Tòa án nhân dân đình chỉ hợp đồng và xử lý cáckhoản nợ có bảo đảm. Việc xử lý khoản nợ có bảo đảm theo quyđịnh tại khoản 3 Điều này.

2. Trường hợp tài sản bảo đảm có nguy cơ bị phá hủy hoặc bịgiảm đáng kể về giá trị thì Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý,thanh lý tài sản đề nghị Thẩm phán cho xử lý ngay tài sản bảođảm đó theo quy định tại khoản 3 Điều này.

3. Việc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định tại điểm bkhoản 1 và khoản 2 Điều này được thực hiện như sau:

a) Đối với khoản nợ có bảo đảm được xác lập trước khi Tòaán nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản được thanhtoán bằng tài sản bảo đảm đó;

b) Trường hợp giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toánsố nợ thì phần nợ còn lại sẽ được thanh toán trong quá trìnhthanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã; nếu giá trị tài

251

Page 273: Van ban luat kinh te bo sung 2014

sản bảo đảm lớn hơn số nợ thì phần chênh lệch được nhập vào giátrị tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã.

Điều 54. Thứ tự phân chia tài sản1. Trường hợp Thẩm phán ra quyết định tuyên bố phá sản thì

tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã được phân chia theo thứ tự sau:

a) Chi phí phá sản;b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo

hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thoả ước lao động tập thể đã ký kết;

c) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;

d) Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm không đủthanh toán nợ.

2. Trường hợp giá trị tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xãsau khi đã thanh toán đủ các khoản quy định tại khoản 1 Điều nàymà vẫn còn thì phần còn lại này thuộc về:

a) Thành viên hợp tác xã, hợp tác xã thành viên;b) Chủ doanh nghiệp tư nhân;c) Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; d) Thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành

viên trở lên, cổ đông của công ty cổ phần;đ) Thành viên của Công ty hợp danh.3. Nếu giá trị tài sản không đủ để thanh toán theo quy định

tại khoản 1 Điều này thì từng đối tượng cùng một thứ tự ưu tiên được thanh toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ.

Điều 55. Nghĩa vụ về tài sản trong trường hợp nghĩa vụ liênđới hoặc bảo lãnh

1. Trường hợp nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ liên đới về một khoản nợ mà một hoặc tất cả các doanh nghiệp, hợp tác xã đó mất khả năng thanh toán thì chủ nợ có quyền đòi bất cứ doanh nghiệp, hợp tác xã nào trong số các doanh nghiệp, hợp tác xã đó thực hiện việc trả nợ cho mình theo quy định của pháp luật.

2. Trường hợp người bảo lãnh mất khả năng thanh toán thì việc bảo lãnh được giải quyết như sau:

a) Nếu nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh thì bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Trường hợp bên bảo lãnh không thanhtoán đầy đủ trong phạm vi bảo lãnh thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên được bảo lãnh thanh toán phần còn thiếu;

252

Page 274: Van ban luat kinh te bo sung 2014

b) Nếu nghĩa vụ bảo lãnh chưa phát sinh thì bên được bảo lãnh phải thay thế biện pháp bảo đảm khác, trừ trường hợp người được bảo lãnh và người nhận bảo lãnh có thỏa thuận khác.

3. Trường hợp người được bảo lãnh hoặc cả người bảo lãnh vàngười được bảo lãnh đều mất khả năng thanh toán thì người bảo lãnh phải chịu trách nhiệm thay cho người được bảo lãnh theo quyđịnh của pháp luật.

Điều 56. Trả lại tài sản thuê hoặc mượn khi doanh nghiệp,hợp tác xã bị tuyên bố phá sản

1. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định tuyên bố phá sản, chủ sở hữu tài sản cho doanh nghiệp, hợp tác xã thuê hoặc mượn để dùng vào hoạt động kinh doanh phải xuất trình giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, hợp đồng cho thuê hoặc cho mượn với cơ quan thi hành án dân sự để nhận lại tài sản của mình.

2. Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản đã trả trước tiền thuê nhưng chưa hết thời hạn thuê thì người cho thuê chỉ được nhận lại tài sản sau khi đã thanh toán số tiềnthuê tương ứng với thời gian thuê còn lại để cơ quan thi hành ándân sự nhập vào khối tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đó.

3. Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản đã chuyển nhượng tài sản thuê hoặc mượn cho người khác mà không đòi lại được thì người cho thuê hoặc cho mượn có quyền yêu cầu bồi thường đối với tài sản đó như khoản nợ không có bảo đảm.

Điều 57. Trả lại tài sản nhận bảo đảmDoanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán chỉ trả

lại tài sản nhận bảo đảm cho cá nhân, tổ chức đã giao tài sản cho doanh nghiệp, hợp tác xã để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của mình đối với doanh nghiệp, hợp tác xã trước khi Tòa án nhân dân mở thủ tục phá sản trong trường hợp cá nhân, tổ chức đó đã thực hiện nghĩa vụ đối với doanh nghiệp, hợp tác xã.

Điều 58. Nhận lại hàng hoá đã bánNgười bán đã gửi hàng hóa cho người mua là doanh nghiệp,

hợp tác xã mất khả năng thanh toán nhưng chưa được thanh toán vàngười mua cũng chưa nhận được hàng hóa thì người bán được nhận lại hàng hoá đó. Nếu doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanhtoán đã nhận hàng hóa đó và không thể trả lại được thì người bántrở thành chủ nợ không có bảo đảm.

CHƯƠNG V: CÁC BIỆN PHÁP BẢO TOÀN TÀI SẢN

253

Page 275: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 59. Giao dịch bị coi là vô hiệu 1. Giao dịch của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng

thanh toán được thực hiện trong thời gian 06 tháng trước ngày Tòa án nhân dân ra quyết định mở thủ tục phá sản bị coi là vô hiệu nếu thuộc một trong các trường hợp sau:

a) Giao dịch liên quan đến chuyển nhượng tài sản không theogiá thị trường;

b) Chuyển khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;

c) Thanh toán hoặc bù trừ có lợi cho một chủ nợ đối với khoản nợ chưa đến hạn hoặc với số tiền lớn hơn khoản nợ đến hạn;

d) Tặng cho tài sản;đ) Giao dịch ngoài mục đích hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp, hợp tác xã;e) Giao dịch khác với mục đích tẩu tán tài sản của doanh

nghiệp, hợp tác xã.2. Giao dịch của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng

thanh toán quy định tại khoản 1 Điều này được thực hiện với những người liên quan trong thời gian 18 tháng trước ngày Tòa ánnhân dân ra quyết định mở thủ tục phá sản thì bị coi là vô hiệu.

3. Những người liên quan quy định tại khoản 2 Điều này bao gồm:

a) Công ty mẹ, người quản lý công ty mẹ và người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý đối với công ty con;

b) Công ty con đối với công ty mẹ; doanh nghiệp do hợp tác xã thành lập đối với hợp tác xã;

c) Người hoặc nhóm người có khả năng chi phối việc ra quyếtđịnh của cơ quan quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã đối với hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã đó;

d) Người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã đối với doanh nghiệp, hợp tác xã;

đ) Vợ, chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, connuôi, anh, chị, em ruột của người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của thành viên, cổ đông sở hữu phần vốn góp hay cổ phần chi phối;

e) Cá nhân được uỷ quyền đại diện cho những người quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản này;

g) Doanh nghiệp trong đó những người quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và h khoản này có sở hữu đến mức chi phối việc ra quyết định của cơ quan quản lý ở doanh nghiệp đó;

h) Nhóm người thoả thuận cùng phối hợp để thâu tóm phần vốngóp, cổ phần hoặc lợi ích ở công ty hoặc để chi phối việc ra quyết định của công ty.

254

Page 276: Van ban luat kinh te bo sung 2014

4. Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản cótrách nhiệm xem xét giao dịch của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán, nếu phát hiện giao dịch quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì đề nghị Tòa án nhân dân xem xét tuyên bố giao dịch vô hiệu.

Điều 60. Tuyên bố giao dịch vô hiệu1. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày Quản tài

viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, người tham gia thủtục phá sản yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu hoặc Tòa án nhân dân phát hiện giao dịch quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 59 của Luật này thì Tòa án nhân dân ra một trong các quyết định sau:

a) Không chấp nhận yêu cầu của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, người tham gia thủ tục phá sản;

b) Tuyên bố giao dịch vô hiệu, hủy bỏ các biện pháp bảo đảmvà giải quyết hậu quả của giao dịch vô hiệu theo quy định của pháp luật.

2. Quyết định tuyên bố giao dịch vô hiệu có hiệu lực thi hành kể từ ngày ra quyết định.

3. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định tuyên bố giao dịch vô hiệu, doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán, bên giao kết với doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền làm đơn đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân xem xét lạiquyết định tuyên bố giao dịch vô hiệu.

4. Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơnđề nghị xem xét lại quyết định tuyên bố giao dịch vô hiệu, Chánhán Tòa án nhân dân đã ra quyết định tuyên bố giao dịch vô hiệu phải ra một trong các quyết định sau:

a) Không chấp nhận đề nghị xem xét lại quyết định tuyên bố giao dịch vô hiệu;

b) Hủy bỏ quyết định tuyên bố giao dịch vô hiệu. Trường hợpcó tranh chấp thì được giải quyết theo quy định tại Chương X củaLuật này.

5. Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định quy định tại điểm b khoản 1 Điều này, cơ quan thi hành án dân sự có trách nhiệm chủ động tổ chức thi hành quyết định theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.

Điều 61. Tạm đình chỉ, đình chỉ thực hiện hợp đồng đang cóhiệu lực

1. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, nếu xét thấy việc thực hiện hợp đồng đang có hiệu lực và đang được thực hiện hoặc chưa được thực hiện sẽ có khả năng gây bất lợi cho doanh nghiệp,

255

Page 277: Van ban luat kinh te bo sung 2014

hợp tác xã thì chủ nợ, doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán có quyền yêu cầu Tòa án nhân dân ra quyết định tạm đình chỉ thực hiện hợp đồng, trừ trường hợp xử lý các khoản nợ có bảo đảm theo quy định tại Điều 53 của Luật này.

2. Văn bản yêu cầu Tòa án nhân dân ra quyết định tạm đình chỉ thực hiện hợp đồng quy định tại khoản 1 Điều này phải có nộidung chủ yếu sau:

a) Ngày, tháng, năm;b) Tên, địa chỉ của người có yêu cầu;c) Số, tên hợp đồng; ngày, tháng, năm giao kết hợp đồng;d) Bên giao kết với doanh nghiệp, hợp tác xã trong hợp

đồng;đ) Nội dung cụ thể của hợp đồng;e) Căn cứ của việc yêu cầu tạm đình chỉ thực hiện hợp đồng.3. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn

bản yêu cầu, nếu chấp nhận thì Tòa án nhân dân ra quyết định tạmđình chỉ thực hiện hợp đồng; nếu không chấp nhận thì thông báo bằng văn bản cho người yêu cầu biết.

4. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày Tòa án nhân dân ra quyết định mở thủ tục phá sản, Tòa án nhân dân phải xem xét các hợp đồng bị tạm đình chỉ quy định tại khoản 1 Điều này để ra một trong các quyết định sau:

a) Tiếp tục thực hiện hợp đồng nếu việc thực hiện hợp đồng đang có hiệu lực và đang được thực hiện hoặc nếu được thực hiện sẽ không gây bất lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã;

b) Đình chỉ thực hiện hợp đồng và giải quyết hậu quả theo quy định tại Điều 62 của Luật này.

5. Trường hợp Tòa án nhân dân quyết định không mở thủ tục phá sản thì Tòa án nhân dân đã quyết định tạm đình chỉ thực hiệnhợp đồng theo quy định tại khoản 1 Điều này quyết định hủy bỏ quyết định tạm đình chỉ.

Điều 62. Thanh toán, bồi thường thiệt hại khi hợp đồng bịđình chỉ thực hiện

1. Khi hợp đồng bị đình chỉ thực hiện, nếu tài sản mà doanhnghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán nhận được từ hợp đồngvẫn còn tồn tại trong khối tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã thì bên giao kết hợp đồng với doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền đòi lại tài sản và thanh toán số tiền đã nhận của doanh nghiệp, hợp tác xã; nếu tài sản đó không còn thì bên giao kết có quyền như một chủ nợ không có bảo đảm đối với phần chưa được thanh toán.

2. Trường hợp việc đình chỉ thực hiện hợp đồng gây thiệt hại cho bên giao kết hợp đồng với doanh nghiệp, hợp tác xã thì

256

Page 278: Van ban luat kinh te bo sung 2014

bên giao kết có quyền như một chủ nợ không có bảo đảm đối với khoản thiệt hại.

Điều 63. Bù trừ nghĩa vụ1. Sau khi Tòa án nhân dân có quyết định mở thủ tục phá

sản, chủ nợ và doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán được thực hiện việc bù trừ nghĩa vụ đối với hợp đồng được xác lập trước khi có quyết định mở thủ tục phá sản.

2. Việc thực hiện bù trừ nghĩa vụ theo quy định tại khoản 1Điều này phải được sự đồng ý của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản. Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản báo cáo Thẩm phán về việc thực hiện bù trừ nghĩa vụ.

3. Phương pháp bù trừ nghĩa vụ:a) Trường hợp các bên có nghĩa vụ về tài sản tương đương

với nhau thì không phải thực hiện nghĩa vụ đối với nhau và nghĩavụ được xem là chấm dứt, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

b) Trường hợp các bên có nghĩa vụ về tài sản không tương đương với nhau mà phần chênh lệch giá trị tài sản lớn hơn thuộc về doanh nghiệp, hợp tác xã thì bên giao kết hợp đồng với doanh nghiệp, hợp tác xã phải thanh toán phần giá trị tài sản chênh lệch để gộp vào khối tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;

c) Trường hợp các bên có nghĩa vụ về tài sản không tương đương với nhau mà phần chênh lệch giá trị tài sản lớn hơn thuộc về bên giao kết hợp đồng với doanh nghiệp, hợp tác xã thì bên giao kết hợp đồng với doanh nghiệp, hợp tác xã trở thành chủ nợ không có bảo đảm đối với phần giá trị tài sản chênh lệch.

Điều 64. Tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năngthanh toán

1. Tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán gồm:

a) Tài sản và quyền tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã có tại thời điểm Tòa án nhân dân quyết định mở thủ tục phá sản;

b) Tài sản và quyền tài sản có được sau ngày Tòa án nhân dân ra quyết định mở thủ tục phá sản;

c) Giá trị của tài sản bảo đảm vượt quá khoản nợ có bảo đảmmà doanh nghiệp, hợp tác xã phải thanh toán cho chủ nợ có bảo đảm;

d) Giá trị quyền sử dụng đất của doanh nghiệp, hợp tác xã được xác định theo quy định của pháp luật về đất đai;

đ) Tài sản thu hồi từ hành vi cất giấu, tẩu tán tài sản củadoanh nghiệp, hợp tác xã;

257

Page 279: Van ban luat kinh te bo sung 2014

e) Tài sản và quyền tài sản có được do thu hồi từ giao dịchvô hiệu;

g) Các tài sản khác theo quy định của pháp luật.2. Tài sản của doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh mất

khả năng thanh toán gồm:a) Tài sản quy định tại khoản 1 Điều này;b) Tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp

danh không trực tiếp dùng vào hoạt động kinh doanh; trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh có tài sản thuộc sở hữu chung thì phần tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh đó được chia theo quy định của pháp luật về dân sự và quy định của pháp luật có liên quan.

3. Trường hợp hợp tác xã bị tuyên bố phá sản thì việc xử lýtài sản không chia được thực hiện theo quy định của pháp luật vềhợp tác xã.

Điều 65. Kiểm kê tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mấtkhả năng thanh toán

1. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán phải tiến hành kiểm kê tài sản và xác định giá trị tài sản đó; trong trường hợp cần thiết thì phải có văn bản đề nghị Thẩm phán gia hạn, nhưng không quá hai lần, mỗi lần không quá 30 ngày. Việc xác định giá trị tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xãphải được thực hiện theo quy định của pháp luật.

2. Trường hợp đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã vắng mặt thì người được Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản chỉ định làm đại diện của doanh nghiệp, hợp tácxã thực hiện công việc kiểm kê và xác định giá trị tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã.

3. Bảng kiểm kê tài sản đã được xác định giá trị phải gửi ngay cho Tòa án nhân dân tiến hành thủ tục phá sản.

4. Trường hợp xét thấy việc kiểm kê, xác định giá trị tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã quy định tại khoản 1 Điều này là không chính xác thì Tòa án nhân dân yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản tổ chức kiểm kê, xác địnhlại giá trị một phần hoặc toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã. Giá trị tài sản được xác định, định giá theo giá thị trường tại thời điểm kiểm kê.

5. Trường hợp đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã và những người khác không hợp tác về việc kiểm kê tài sản hoặc cố tình làm sai lệch việc kiểm kê tài sản thì bị xử lý theo quy định củapháp luật.

258

Page 280: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 66. Gửi giấy đòi nợ1. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Tòa án nhân dân ra

quyết định mở thủ tục phá sản, chủ nợ phải gửi giấy đòi nợ cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.

2. Giấy đòi nợ phải có các nội dung sau:a) Tên, địa chỉ, quốc tịch, căn cước của chủ nợ hoặc đại

diện chủ nợ;b) Tổng số nợ phải trả, bao gồm khoản nợ, số nợ đến hạn và

khoản tiền lãi đến hạn nhưng chưa thanh toán; số nợ chưa đến hạn; số nợ có bảo đảm và phương thức bảo đảm; số nợ không có bảođảm mà doanh nghiệp, hợp tác xã phải trả; khoản tiền bồi thường theo hợp đồng (nếu có).

3. Kèm theo giấy đòi nợ là tài liệu, chứng cứ chứng minh vềkhoản nợ đó. Giấy đòi nợ phải do chủ nợ hoặc người đại diện hợp pháp của chủ nợ ký tên.

4. Trường hợp bất khả kháng hoặc có trở ngại khách quan thìthời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc có trở ngại khách quan không tính vào thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 67. Lập danh sách chủ nợ1. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết hạn gửi giấy đòi

nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản phải lập danh sách chủ nợ, thu thập tài liệu liên quan đến khoản nợ và niêm yết công khai danh sách chủ nợ. Danh sách chủ nợ phải ghi rõ tên, địa chỉ, quốc tịch, căn cước của chủ nợ hoặc đại diện chủ nợ, số nợ của mỗi chủ nợ, trong đó phân định rõ khoản nợ có bảo đảm, nợ không có bảo đảm, nợ đến hạn, nợ chưa đến hạn.

2. Danh sách chủ nợ phải được niêm yết công khai tại trụ sởTòa án nhân dân tiến hành thủ tục phá sản, trụ sở chính của doanh nghiệp, hợp tác xã và đăng trên Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp, Cổng thông tin điện tử của Tòa án nhân dân và phảigửi cho chủ nợ đã gửi giấy đòi nợ trong 10 ngày làm việc kể từ ngày niêm yết.

3. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thờihạn niêm yết, chủ nợ và doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán có quyền đề nghị Thẩm phán xem xét lại danh sách chủ nợ. Trường hợp bất khả kháng hoặc có trở ngại khách quan thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan không tính vào thời hạn quy định tại khoản này.

4. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơnđề nghị xem xét lại, Thẩm phán phải xem xét, giải quyết đề nghị,nếu thấy đề nghị có căn cứ thì sửa đổi, bổ sung vào danh sách chủ nợ.

259

Page 281: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 68. Lập danh sách người mắc nợ1. Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản

phải lập danh sách những người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xãmất khả năng thanh toán. Danh sách người mắc nợ phải ghi rõ tên,địa chỉ, quốc tịch, căn cước của người mắc nợ hoặc đại diệnngười mắc nợ, số nợ của mỗi người mắc nợ, trong đó phân định rõkhoản nợ có bảo đảm, nợ không có bảo đảm, nợ đến hạn, nợ chưađến hạn.

2. Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày ra quyết định mở thủ tục phá sản, danh sách người mắc nợ phải được niêm yết công khaitại trụ sở Tòa án nhân dân tiến hành thủ tục phá sản, trụ sở chính của doanh nghiệp, hợp tác xã và phải gửi cho người mắc nợ trong 10 ngày làm việc kể từ ngày niêm yết.

3. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thờihạn niêm yết, người mắc nợ và doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán có quyền đề nghị Thẩm phán xem xét lại danh sáchngười mắc nợ.

4. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị xem xét lại, Thẩm phán phải xem xét, giải quyết đề nghị, nếu thấy đề nghị có căn cứ thì sửa đổi, bổ sung vào danh sách người mắc nợ.

Điều 69. Đăng ký giao dịch bảo đảm của doanh nghiệp, hợptác xã mất khả năng thanh toán

Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán cho người khác vay tài sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký giao dịch bảo đảm nhưng chưa đăng ký thì doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện ngay việc đăng ký; trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện thì Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản phải thực hiện việc đăng ký giao dịch bảo đảm.

Điều 70. Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời1. Trong quá trình giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản,

người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn theo quy định tại Điều 5 của Luật này, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản có quyền yêu cầu Tòa án nhân dân có thẩm quyền tiến hành thủ tụcphá sản ra quyết định áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấptạm thời để bảo toàn tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động sau đây:

a) Cho bán hàng hoá dễ bị hư hỏng, hàng hoá sắp hết thời hạn sử dụng, hàng hoá không bán đúng thời điểm sẽ khó có khả năng tiêu thụ; cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hoá khác;

260

Page 282: Van ban luat kinh te bo sung 2014

b) Kê biên, niêm phong tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;

c) Phong toả tài khoản của doanh nghiệp, hợp tác xã tại ngân hàng; phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ;

d) Niêm phong kho, quỹ, thu giữ và quản lý sổ kế toán, tài liệu liên quan của doanh nghiệp, hợp tác xã;

đ) Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán;

e) Cấm thay đổi hiện trạng đối với tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán;

g) Cấm hoặc buộc doanh nghiệp, hợp tác xã, cá nhân, tổ chứckhác có liên quan thực hiện một số hành vi nhất định;

h) Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiềncông, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghềnghiệp cho người lao động;

i) Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác theo quy định củapháp luật.

2. Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phảicó văn bản yêu cầu gửi đến Tòa án nhân dân có thẩm quyền. Vănbản yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải có các nộidung chủ yếu sau:

a) Ngày, tháng, năm;b) Tên, địa chỉ của người có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn

cấp tạm thời;c) Tên, địa chỉ của người bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn

cấp tạm thời;d) Lý do cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;đ) Biện pháp khẩn cấp tạm thời cần được áp dụng và các yêu

cầu cụ thể.Tùy theo yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà

người yêu cầu phải cung cấp cho Tòa án nhân dân chứng cứ đểchứng minh cho sự cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạmthời đó.

3. Thủ tục áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạmthời, giải quyết đề nghị xem xét lại việc áp dụng, thay đổi, hủybỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời và thi hành quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời thực hiện theo quy định của Luật này, pháp luật về tố tụng dân sự và pháp luật về thi hành án dân sự.

4. Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Điều này.Điều 71. Xử lý việc tạm đình chỉ thi hành án dân sự, giải

quyết vụ việc1. Trường hợp Tòa án nhân dân ra quyết định không mở thủ

tục phá sản, Tòa án nhân dân, Trọng tài, cơ quan thi hành án dân

261

Page 283: Van ban luat kinh te bo sung 2014

sự đã ra quyết định tạm đình chỉ theo quy định tại Điều 41 của Luật này ban hành quyết định hủy bỏ quyết định tạm đình chỉ.

2. Trường hợp Tòa án nhân dân ra quyết định mở thủ tục phá sản, Tòa án nhân dân, Trọng tài, cơ quan thi hành án dân sự đã ra quyết định tạm đình chỉ theo quy định tại Điều 41 của Luật này phải ra quyết định đình chỉ và chuyển hồ sơ vụ việc cho Tòa án nhân dân đang tiến hành thủ tục phá sản để giải quyết.

3. Trường hợp Tòa án nhân dân ra quyết định đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản theo quy định tại khoản 1 Điều 86 của Luật này và đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh quy định tại điểm a khoản 1 Điều 95 của Luật này thì Tòa án nhân dân, Trọng tài, cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định hủy bỏ quyếtđịnh đình chỉ quy định tại khoản 2 Điều này và giải quyết theo quy định của pháp luật.

Điều 72. Giải quyết việc đình chỉ thi hành án dân sự, giảiquyết vụ việc

1. Trường hợp đình chỉ thi hành án theo quy định tại khoản 2 Điều 71 của Luật này thì tùy từng trường hợp, Tòa án nhân dân đang tiến hành thủ tục phá sản xử lý như sau:

a) Trường hợp bản án, quyết định của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật và không có quyết định kê biên tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã để bảo đảm thi hành án thì người được thi hành án được thanh toán như một chủ nợ không có bảo đảm;

b) Trường hợp bản án, quyết định của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật và có quyết định kê biên tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã để bảo đảm thi hành án thì người được thi hành án được thanh toán như một chủ nợ có bảo đảm.

2. Trường hợp đình chỉ giải quyết vụ việc theo quy định tạikhoản 2 Điều 71 của Luật này thì ngay sau khi nhận được hồ sơ vụviệc do Tòa án nhân dân ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ việc chuyển đến, Tòa án nhân dân đang tiến hành thủ tục phá sản phải xem xét, quyết định nghĩa vụ tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán phải thực hiện hoặc nghĩa vụ tài sản mà đương sự khác phải thực hiện đối với doanh nghiệp, hợp tác xã như sau:

a) Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản thì người được doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện nghĩa vụ về tài sản có quyền yêu cầu được thanh toán trong khối tài sản của doanh nghiệp, hợp tácxã như một chủ nợ;

b) Trường hợp bên đương sự phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán thìphải thanh toán cho doanh nghiệp, hợp tác xã giá trị tương ứng với nghĩa vụ tài sản đó.

262

Page 284: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 73. Nghĩa vụ của ngân hàng nơi doanh nghiệp, hợp tácxã có tài khoản

Kể từ ngày Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, nghiêm cấm ngân hàng mà doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản có tài khoản thực hiện việc thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản, trừ trường hợp có sự đồng ý bằng văn bản của Tòa án nhân dân hoặc cơ quan thi hành án dân sự.

Điều 74. Nghĩa vụ của người lao độngKể từ ngày Tòa án nhân dân quyết định mở thủ tục phá sản,

người lao động có nghĩa vụ bảo vệ tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã; không được thực hiện hành vi nhằm che giấu, tẩu tán tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã.

CHƯƠNG VIHỘI NGHỊ CHỦ NỢ

Điều 75. Triệu tập và gửi thông báo triệu tập Hội nghị chủ nợ

1. Thời hạn Thẩm phán triệu tập Hội nghị chủ nợ là 20 ngày kể từ ngày kết thúc việc kiểm kê tài sản trong trường hợp việc kiểm kê tài sản kết thúc sau việc lập danh sách chủ nợ hoặc kể từ ngày kết thúc việc lập danh sách chủ nợ trong trường hợp việckiểm kê tài sản kết thúc trước việc lập danh sách chủ nợ, trừ trường hợp không phải tổ chức Hội nghị chủ nợ theo quy định tại Điều 105 của Luật này.

2. Thông báo triệu tập Hội nghị chủ nợ và tài liệu khác có liên quan phải được gửi cho người có quyền tham gia Hội nghị chủnợ và người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định tại Điều 77 và Điều 78 của Luật này, chậm nhất là 15 ngày trước ngàykhai mạc Hội nghị. Giấy triệu tập Hội nghị chủ nợ phải ghi rõ thời gian và địa điểm tổ chức Hội nghị chủ nợ, chương trình, nộidung Hội nghị chủ nợ.

3. Thông báo triệu tập Hội nghị chủ nợ, tài liệu gửi bằng phương thức giao trực tiếp, thư bảo đảm, thư thường, fax, telex,thư điện tử hoặc bằng phương thức khác có ghi nhận việc gửi này.

Điều 76. Nguyên tắc tiến hành Hội nghị chủ nợ1. Tôn trọng thoả thuận của người tham gia thủ tục phá sản

nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội.

2. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của người tham gia thủ tục phá sản.

3. Công khai trong việc tiến hành Hội nghị chủ nợ.Điều 77. Quyền tham gia Hội nghị chủ nợ

263

Page 285: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Những người sau đây có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ:1. Chủ nợ có tên trong danh sách chủ nợ. Chủ nợ có thể uỷ

quyền bằng văn bản cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ và người được uỷ quyền có quyền, nghĩa vụ như chủ nợ;

2. Đại diện cho người lao động, đại diện công đoàn được người lao động uỷ quyền; trường hợp này đại diện cho người lao động, đại diện công đoàn có quyền, nghĩa vụ như chủ nợ;

3. Người bảo lãnh sau khi đã trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán; trường hợp này người bảo lãnh trở thành chủ nợ không có bảo đảm.

Điều 78. Nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ1. Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định tại

Điều 5 của Luật này, chủ doanh nghiệp hoặc người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ; trường hợp không tham gia được thì phải uỷ quyền bằng văn bản cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ và người được uỷ quyền có quyền, nghĩa vụ như người uỷ quyền.

2. Trường hợp người đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán cố ý vắng mặt không có lý do chính đáng thì Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản có văn bảnđề nghị Tòa án nhân dân xử lý theo quy định của pháp luật.

Điều 79. Điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ1. Có số chủ nợ tham gia đại diện cho ít nhất 51% tổng số

nợ không có bảo đảm. Chủ nợ không tham gia Hội nghị chủ nợ nhưng có ý kiến bằng

văn bản gửi cho Thẩm phán trước ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ, trong đó ghi rõ ý kiến về những nội dung quy định tại khoản 1 Điều 83 của Luật này thì được coi như chủ nợ tham gia Hội nghị chủ nợ.

2. Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản được phân công giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải tham gia Hội nghị chủ nợ.

Điều 80. Hoãn Hội nghị chủ nợ1. Hội nghị chủ nợ được hoãn nếu không đáp ứng các điều

kiện quy định tại Điều 79 của Luật này; trường hợp hoãn Hội nghịchủ nợ thì Thẩm phán lập biên bản và ghi ý kiến của người tham gia Hội nghị chủ nợ. Thẩm phán phải thông báo ngay trong ngày hoãn Hội nghị chủ nợ cho người tham gia thủ tục phá sản về việc hoãn Hội nghị chủ nợ.

2. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hoãn Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán phải triệu tập lại Hội nghị chủ nợ.

3. Trường hợp triệu tập lại Hội nghị chủ nợ theo quy định tại khoản 2 Điều này mà vẫn không đáp ứng quy định tại Điều 79

264

Page 286: Van ban luat kinh te bo sung 2014

của Luật này thì Thẩm phán lập biên bản và quyết định tuyên bố phá sản.

Điều 81. Nội dung và trình tự Hội nghị chủ nợ 1. Hội nghị chủ nợ được tiến hành như sau:a) Thẩm phán được phân công phụ trách khai mạc Hội nghị chủ

nợ; b) Hội nghị chủ nợ biểu quyết thông qua việc cử Thư ký Hội

nghị chủ nợ theo đề xuất của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản để ghi biên bản Hội nghị chủ nợ;

c) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản báo cáo về sự có mặt, vắng mặt của người tham gia Hội nghị chủ nợ theo thông báo triệu tập của Tòa án nhân dân, lý do vắng mặt và kiểm tra căn cước của người tham gia Hội nghị chủ nợ;

d) Thẩm phán thông báo với Hội nghị chủ nợ về những người tham gia Hội nghị chủ nợ và nội dung việc giải quyết đơn yêu cầumở thủ tục phá sản;

đ) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản thông báo cho Hội nghị chủ nợ về tình hình kinh doanh, thực trạng tài chính của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán; kết quả kiểm kê tài sản, danh sách chủ nợ, danh sách ngườimắc nợ và các nội dung khác nếu xét thấy cần thiết;

e) Chủ doanh nghiệp hoặc người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã trình bày ý kiến về nội dung do Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản đã thông báo cho Hội nghị, đề xuất phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, khả năng và thời hạn thanh toán nợ;

g) Chủ nợ hoặc người đại diện hợp pháp của chủ nợ trình bàyvề những vấn đề cụ thể yêu cầu giải quyết, lý do, mục đích và căn cứ của việc yêu cầu giải quyết phá sản;

h) Người có liên quan hoặc người đại diện hợp pháp của họtrình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đếnquyền, nghĩa vụ của họ trong việc giải quyết yêu cầu mở thủ tụcphá sản;

i) Người làm chứng trình bày ý kiến; người giám định, đạidiện cơ quan thẩm định giá trình bày kết luận giám định, kết quảđịnh giá; người thực hiện biện pháp bổ trợ tư pháp khác giảithích những vấn đề còn chưa rõ hoặc có mâu thuẫn;

k) Trường hợp có người vắng mặt thì Quản tài viên, doanhnghiệp quản lý, thanh lý tài sản cho công bố ý kiến bằng vănbản, tài liệu, chứng cứ do người đó cung cấp;

l) Hội nghị chủ nợ thảo luận về các nội dung do Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản đã thông báo và ý kiến của những người tham gia Hội nghị chủ nợ;

265

Page 287: Van ban luat kinh te bo sung 2014

m) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, người tham gia Hội nghị chủ nợ có quyền đề nghị Thẩm phán ra quyết định thay người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán;

n) Các chủ nợ có quyền thành lập Ban đại diện chủ nợ.2. Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ được thông qua khi có quá

nửa tổng số chủ nợ không có bảo đảm có mặt và đại diện cho từ65% tổng số nợ không có bảo đảm trở lên biểu quyết tán thành.Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc đối với tấtcả các chủ nợ.

Điều 82. Ban đại diện chủ nợ1. Ban đại diện chủ nợ có từ 03 đến 05 thành viên do các

chủ nợ bầu tại Hội nghị chủ nợ, gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Ủyviên.

2. Ban đại diện chủ nợ thay mặt cho các chủ nợ thực hiệngiám sát việc thực hiện Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ, đề xuấtvới Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản vềviệc thực hiện Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ. Trường hợp Quảntài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản không thực hiệnđề xuất thì Ban đại diện chủ nợ có quyền thông báo bằng văn bảnvới Thẩm phán phụ trách giải quyết phá sản.

Điều 83. Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ1. Hội nghị chủ nợ có quyền đưa ra Nghị quyết trong đó có

một trong các kết luận sau:a) Đề nghị đình chỉ giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản

nếu thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 86 của Luật này;b) Đề nghị áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh

đối với doanh nghiệp, hợp tác xã;c) Đề nghị tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.2. Nghị quyết Hội nghị chủ nợ phải có các nội dung chủ yếu

sau:a) Ngày, tháng, năm;b) Tên Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài

sản;c) Tên, địa chỉ của người yêu cầu mở thủ tục phá sản;d) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở

thủ tục phá sản;đ) Tên, địa chỉ của người có liên quan;e) Ý kiến của người tham gia Hội nghị chủ nợ;g) Ý kiến của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý

tài sản về yêu cầu của người tham gia Hội nghị chủ nợ;h) Kết luận Hội nghị chủ nợ, kết quả biểu quyết.

266

Page 288: Van ban luat kinh te bo sung 2014

3. Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ có chữ ký của Thẩm phán,Quản tài viên, đại diện doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sảnvà thông báo trước Hội nghị chủ nợ.

4. Trường hợp Hội nghị chủ nợ không thông qua được Nghị quyết theo quy định tại khoản 2 Điều 81 của Luật này thì Tòa án nhân dân tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản.

Điều 84. Gửi Nghị quyết Hội nghị chủ nợTrong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày tổ chức Hội nghị

chủ nợ, Tòa án nhân dân gửi Nghị quyết Hội nghị chủ nợ cho Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp và người có quyền, nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định tại Điều 77 và Điều 78 của Luật này.

Điều 85. Đề nghị, kiến nghị xem xét lại và giải quyết đề nghị, kiến nghị xem xét lại Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ

1. Trường hợp không đồng ý với Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ, trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ, người có quyền, nghĩa vụ tham gia Hộinghị chủ nợ quy định tại Điều 77 và Điều 78 của Luật này có quyền gửi đơn đề nghị, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp có quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân đang giải quyết phá sản xem xét lại Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ.

2. Văn bản đề nghị, kiến nghị có các nội dung chủ yếu sau:a) Ngày, tháng, năm;b) Tên, địa chỉ của người đề nghị, Viện kiểm sát kiến nghị;c) Nội dung đề nghị, kiến nghị.3. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn

bản đề nghị, kiến nghị, Chánh án Tòa án nhân dân đang giải quyếtphá sản xem xét và ra một trong các quyết định sau:

a) Không chấp nhận đề nghị, kiến nghị;b) Tổ chức lại Hội nghị chủ nợ.4. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết

định, quyết định giải quyết đề nghị, kiến nghị được gửi cho Việnkiểm sát nhân dân cùng cấp và người có quyền, nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định tại Điều 77, Điều 78 của Luật này.

5. Quyết định giải quyết theo quy định tại khoản 3 Điều nàylà quyết định cuối cùng.

Điều 86. Đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản1. Kể từ ngày Tòa án nhân dân ra quyết định mở thủ tục phá

sản đến trước ngày ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, nếu doanh nghiệp, hợp tác xã không mất khả năng thanh toán thì Tòa án nhân dân ra quyết định đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản.

Doanh nghiệp, hợp tác xã phải hoàn trả tạm ứng chi phí phá sản cho người nộp đơn, trừ trường hợp người nộp đơn yêu cầu mở

267

Page 289: Van ban luat kinh te bo sung 2014

thủ tục phá sản vi phạm quy định tại khoản 4 Điều 19 của Luật này.

2. Quyết định đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản phải được gửi cho những người được thông báo quyết định mở thủ tục phá sảnquy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này trong thời hạn 03 ngàylàm việc kể từ ngày ra quyết định.

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được quyết định, người tham gia thủ tục phá sản có quyền đề nghị xem xét lại, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp có quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân đang giải quyết thủ tục phá sản về quyết định đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản.

3. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị xem xét lại, kiến nghị quy định tại khoản 2 Điều này, Chánhán Tòa án nhân dân đang giải quyết thủ tục phá sản phải xem xét,giải quyết kiến nghị, đề nghị xem xét lại quyết định đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản và ra một trong các quyết định sau:

a) Giữ nguyên quyết định đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản;

b) Hủy quyết định đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản và giao cho Thẩm phán tiến hành giải quyết phá sản.

4. Quyết định giải quyết đề nghị, kiến nghị xem xét lại quyết định đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản phải gửi cho nhữngngười được thông báo quyết định mở thủ tục phá sản quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định.

CHƯƠNG VII: THỦ TỤC PHỤC HỒI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Điều 87. Xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh1. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Hội nghị chủ nợ thông

qua nghị quyết có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh và gửi choThẩm phán, chủ nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lýtài sản cho ý kiến.

2. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã thì chủ nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lýtài sản gửi ý kiến cho doanh nghiệp, hợp tác xã để hoàn thiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh báo cáo Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, chủ nợ, Ban đại diện chủnợ (nếu có).

268

Page 290: Van ban luat kinh te bo sung 2014

3. Ngay sau khi nhận được phương án phục hồi hoạt động kinhdoanh theo quy định tại khoản 2 Điều này, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản có nhiệm vụ báo cáo Thẩm phán.

4. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, Thẩm phán xem xét trước khi đưa phương án ra Hội nghị chủ nợ xem xét thông qua.

Điều 88. Nội dung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh1. Phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán phải nêu rõ các biện pháp để phục hồi hoạt động kinh doanh; các điều kiện, thời hạn và kế hoạch thanh toán các khoản nợ.

2. Các biện pháp để phục hồi hoạt động kinh doanh gồm:a) Huy động vốn;b) Giảm nợ, miễn nợ, hoãn nợ; c) Thay đổi mặt hàng sản xuất, kinh doanh;d) Đổi mới công nghệ sản xuất;đ) Tổ chức lại bộ máy quản lý, sáp nhập hoặc chia tách bộ

phận sản xuất;e) Bán cổ phần cho chủ nợ và những người khác;g) Bán hoặc cho thuê tài sản;h) Các biện pháp khác không trái quy định của pháp luật.Điều 89. Thời hạn thực hiện phương án phục hồi hoạt động

kinh doanh1. Thời hạn để thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán theo Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạtđộng kinh doanh.

2. Trường hợp Hội nghị chủ nợ không xác định được thời hạn thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán thì thời hạn thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh là không quá 03 nămkể từ ngày Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh.

Điều 90. Điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ thông quaphương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợptác xã

1. Có số chủ nợ tham gia đại diện cho ít nhất 51% số nợ không có bảo đảm.

Chủ nợ không tham gia Hội nghị chủ nợ nhưng có ý kiến bằng văn bản gửi cho Thẩm phán trước ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ, trong đó ghi rõ ý kiến cụ thể về việc thông qua hoặc không thông

269

Page 291: Van ban luat kinh te bo sung 2014

qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã thì coi như chủ nợ tham gia Hội nghị chủ nợ.

2. Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản được phân công giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải tham gia Hội nghị chủ nợ.

Điều 91. Nội dung và trình tự Hội nghị chủ nợ thông quaphương án phục hồi hoạt động kinh doanh

1. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày quyết địnhđưa phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,hợp tác xã mất khả năng thanh toán ra Hội nghị chủ nợ, Thẩm phántriệu tập Hội nghị chủ nợ để xem xét, thông qua phương án phụchồi hoạt động kinh doanh.

2. Hội nghị chủ nợ được tiến hành như sau:a) Thẩm phán được phân công phụ trách khai mạc Hội nghị chủ

nợ;b) Hội nghị chủ nợ biểu quyết thông qua việc cử Thư ký Hội

nghị chủ nợ theo đề xuất của Quản tài viên, doanh nghiệp quảnlý, thanh lý tài sản để ghi biên bản Hội nghị chủ nợ;

c) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sảnbáo cáo về sự có mặt, vắng mặt của người tham gia Hội nghị chủnợ theo thông báo triệu tập của Tòa án nhân dân, lý do vắng mặtvà kiểm tra căn cước của người tham gia Hội nghị chủ nợ;

d) Thẩm phán thông báo với Hội nghị chủ nợ về những ngườitham gia Hội nghị chủ nợ;

đ) Đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã trình bày phương ánphục hồi hoạt động kinh doanh;

e) Người tham gia Hội nghị chủ nợ trình bày ý kiến của mìnhvề phương án phục hồi hoạt động kinh doanh;

g) Hội nghị chủ nợ thảo luận và biểu quyết thông qua phươngán phục hồi hoạt động kinh doanh.

4. Hội nghị chủ nợ được hoãn một lần trong trường hợp khôngđáp ứng điều kiện hợp lệ. Việc tổ chức lại Hội nghị chủ nợ đượcthực hiện theo quy định tại Điều 90 và Điều 91 của Luật này.

5. Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phụchồi hoạt động kinh doanh khi được quá nửa tổng số chủ nợ khôngcó bảo đảm có mặt và đại diện cho từ 65% tổng số nợ không có bảođảm trở lên biểu quyết tán thành.

Trường hợp phương án phục hồi hoạt động kinh doanh có sửdụng tài sản bảo đảm thì phải quy định rõ thời gian sử dụng tàisản có bảo đảm, phương án xử lý tài sản bảo đảm và phải được chủnợ có bảo đảm bằng tài sản đó đồng ý.

6. Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc đốivới tất cả các chủ nợ.

270

Page 292: Van ban luat kinh te bo sung 2014

7. Trường hợp không tổ chức lại được Hội nghị chủ nợ hoặcHội nghị chủ nợ không thông qua được Nghị quyết theo khoản 5Điều này thì Tòa án nhân dân tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xãphá sản.

Điều 92. Công nhận nghị quyết của Hội nghị chủ nợ thông quaphương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợptác xã

1. Thẩm phán ra quyết định công nhận nghị quyết của Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán. Nghị quyếtnày có hiệu lực đối với tất cả người tham gia thủ tục phá sản cóliên quan.

Kể từ ngày nghị quyết này có hiệu lực thì những điều cấm, chịu sự giám sát đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã quy định tại Điều 48 và Điều 49 của Luật này chấm dứt.

2. Tòa án nhân dân gửi quyết định công nhận nghị quyết của Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán, chủ nợ, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định.

Điều 93. Giám sát thực hiện phương án phục hồi hoạt độngkinh doanh

1. Sau khi Thẩm phán ra quyết định công nhận nghị quyết củaHội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán, Quảntài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, chủ nợ giám sát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã.

2. Sáu tháng một lần, doanh nghiệp, hợp tác xã phải lập báocáo về tình hình thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản. Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản có trách nhiệm báo cáo Thẩm phán và thông báo cho chủ nợ.

Điều 94. Sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinhdoanh

1. Trong quá trình thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, các chủ nợ và doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền thoảthuận về việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinhdoanh.

2. Thoả thuận về việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã được chấp nhậnkhi được quá nửa tổng số chủ nợ không có bảo đảm có mặt và đại

271

Page 293: Van ban luat kinh te bo sung 2014

diện cho từ 65% tổng số nợ không có bảo đảm trở lên biểu quyết tán thành.

3. Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản gửi văn bản đề nghị Thẩm phán ra quyết định công nhận sự thoả thuận về sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã.

Quyết định công nhận sự thỏa thuận về việc sửa đổi, bổ sungphương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã được gửi cho doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán và chủ nợ trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định.

Điều 95. Đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh1. Thẩm phán ra quyết định đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán nếu thuộc một trong các trường hợp sau:

a) Doanh nghiệp, hợp tác xã đã thực hiện xong phương án phục hồi hoạt động kinh doanh;

b) Doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện được phương án phục hồi hoạt động kinh doanh;

c) Hết thời hạn thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinhdoanh nhưng doanh nghiệp, hợp tác xã vẫn mất khả năng thanh toán.

2. Tòa án nhân dân thông báo công khai quyết định đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này.

Điều 96. Hậu quả pháp lý của việc đình chỉ thủ tục phục hồihoạt động kinh doanh

1. Trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều 95 của Luật này thì doanh nghiệp, hợp tác xã được coi là không còn mất khả năng thanh toán. Thẩm phán phụ trách giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản có trách nhiệm ra thông báo bằng văn bản về việc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.

2. Trường hợp quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều 95của Luật này, Thẩm phán ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợptác xã phá sản.

CHƯƠNG VIII: THỦ TỤC PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Điều 97. Áp dụng quy định về thủ tục phá sản tổ chức tíndụng

Thủ tục phá sản đối với tổ chức tín dụng thực hiện theo quyđịnh tại Chương này. Những nội dung không quy định tại Chương

272

Page 294: Van ban luat kinh te bo sung 2014

này thì áp dụng theo quy định tương ứng của Luật này, trừ quy định tại Chương VI và Chương VII của Luật này.

Điều 98. Quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sảnSau khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn bản chấm dứt

kiểm soát đặc biệt hoặc văn bản chấm dứt áp dụng hoặc không áp dụng biện pháp phục hồi khả năng thanh toán mà tổ chức tín dụng vẫn mất khả năng thanh toán thì những người sau đây có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản:

1. Người quy định tại các khoản 1, 2, 5 và 6 Điều 5 của Luật này;

2. Tổ chức tín dụng có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; trường hợp tổ chức tín dụng không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thì Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với tổ chức tín dụng đó.

Điều 99. Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với tổchức tín dụng

Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng khi đã có văn bản chấm dứt kiểm soát đặc biệt hoặcvăn bản chấm dứt áp dụng hoặc không áp dụng biện pháp phục hồi khả năng thanh toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mà tổ chức tín dụng vẫn mất khả năng thanh toán.

Điều 100. Hoàn trả khoản vay đặc biệt Tổ chức tín dụng được vay đặc biệt của Ngân hàng Nhà nước

Việt Nam, tổ chức tín dụng khác theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng mà bị tuyên bố phá sản thì phải hoàn trả khoản vayđặc biệt này cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức tín dụng khác trước khi thực hiện việc phân chia tài sản theo quy định tại Điều 101 của Luật này.

Điều 101. Thứ tự phân chia tài sản1. Việc phân chia giá trị tài sản của tổ chức tín dụng thực

hiện theo thứ tự như sau:a) Chi phí phá sản;b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo

hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thoả ước lao động tập thể đã ký kết;

c) Khoản tiền gửi; khoản tiền tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải trả cho người gửi tiền tại tổ chức tín dụng phá sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

d) Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm không đủthanh toán nợ.

273

Page 295: Van ban luat kinh te bo sung 2014

2. Trường hợp giá trị tài sản của tổ chức tín dụng sau khi đã thanh toán đủ khoản nợ quy định tại khoản 1 Điều này mà vẫn còn thì phần còn lại này thuộc về:

a) Thành viên của tổ chức tín dụng là hợp tác xã; b) Chủ sở hữu của tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm

hữu hạn một thành viên; c) Thành viên góp vốn của tổ chức tín dụng là công ty trách

nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; cổ đông của tổ chức tín dụng là công ty cổ phần.

3. Trường hợp giá trị tài sản không đủ để thanh toán theo quy định tại khoản 1 Điều này thì các đối tượng thuộc cùng một thứ tự ưu tiên được thanh toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ.

Điều 102. Trả lại tài sản nhận ủy thác, nhận giữ hộ khi tổchức tín dụng bị tuyên bố phá sản và thanh lý tài sản phá sản

Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định tuyên bố tổ chức tín dụng phá sản, chủ sở hữu tài sản ủy thác cho tổ chức tín dụng, gửi tổ chức tín dụng giữ hộ, giao tổ chức tín dụng quản lý thông qua hợp đồng ủy thác, giữ hộ, quản lý tài sản phải xuất trình giấy tờ chứng minh quyền sở hữu và hồsơ, giấy tờ liên quan với cơ quan thi hành án dân sự để nhận lạitài sản của mình.

Điều 103. Giao dịch của tổ chức tín dụng trong giai đoạnkiểm soát đặc biệt

Giao dịch của tổ chức tín dụng thực hiện trong giai đoạn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam áp dụng biện pháp kiểm soát đặc biệthoặc áp dụng biện pháp phục hồi khả năng thanh toán dưới sự kiểmsoát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ không áp dụng quy định về giao dịch vô hiệu quy định tại Điều 59 của Luật này.

Điều 104. Quyết định tuyên bố tổ chức tín dụng phá sản Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Quản tài viên, doanh

nghiệp quản lý, thanh lý tài sản lập xong danh sách chủ nợ, danhsách người mắc nợ, bảng kê tài sản của tổ chức tín dụng, Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố tổ chức tín dụng phá sản.

Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Điều này.CHƯƠNG IX: TUYÊN BỐ DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ PHÁ

SẢN

Điều 105. Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theothủ tục rút gọn

1 Tòa án nhân dân giải quyết phá sản theo thủ tục rút gọnđối với các trường hợp sau:

274

Page 296: Van ban luat kinh te bo sung 2014

a) Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy địnhtại khoản 3, khoản 4 Điều 5 của Luật này mà doanh nghiệp, hợptác xã mất khả năng thanh toán không còn tiền, tài sản khác đểnộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản;

b) Sau khi thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà doanhnghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán không còn tài sản đểthanh toán chi phí phá sản.

2. Trường hợp Tòa án nhân dân xét thấy doanh nghiệp, hợptác xã thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, Tòa ánnhân dân thông báo cho người tham gia thủ tục phá sản biết vềviệc Tòa án giải quyết theo thủ tục rút gọn.

3. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Tòa án nhân dân thôngbáo theo quy định tại khoản 2 Điều này, Tòa án nhân dân xem xét,tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản đối với những trườnghợp quy định tại khoản 1 Điều này hoặc tiếp tục giải quyết theothủ tục thông thường và thông báo cho người tham gia thủ tục phásản biết.

4. Trường hợp Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố doanhnghiệp, hợp tác xã phá sản theo quy định tại điểm b khoản 1 Điềunày thì người nộp đơn không được hoàn lại lệ phí phá sản, tiềntạm ứng chi phí phá sản đã nộp.

Điều 106. Quyết định tuyên bố phá sản khi Hội nghị chủ nợkhông thành

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo kết quảhọp Hội nghị chủ nợ, Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 80, khoản 4 Điều 83 và khoản 7 Điều 91 của Luậtnày.

Điều 107. Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phásản sau khi có Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ

1. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được nghị quyết của Hội nghị chủ nợ đề nghị tuyên bố phá sản theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 83 của Luật này thì Tòa án nhân dân xem xét quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản.

2. Sau khi Hội nghị chủ nợ thông qua nghị quyết có nội dungáp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây thì Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản:

a) Doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng được phương án phục hồi hoạt động kinh doanh trong thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 87 của Luật này;

b) Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;

275

Page 297: Van ban luat kinh te bo sung 2014

c) Doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện được phương án phục hồi hoạt động kinh doanh.

Điều 108. Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phásản

1. Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản phải có các nội dung chủ yếu sau:

a) Ngày, tháng, năm;b) Tên của Tòa án nhân dân; họ và tên Thẩm phán phụ trách

tiến hành thủ tục phá sản;c) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố

phá sản;d) Căn cứ của việc tuyên bố phá sản;đ) Chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản;

đình chỉ giao dịch liên quan đến doanh nghiệp, hợp tác xã; chấm dứt thực hiện nghĩa vụ tính lãi đối với doanh nghiệp, hợp tác xã; giải quyết hậu quả của giao dịch bị đình chỉ; tuyên bố giao dịch vô hiệu và giải quyết hậu quả của giao dịch vô hiệu; chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động, giải quyết quyền lợi của người lao động;

e) Chấm dứt quyền hạn của đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã;

g) Thanh lý tài sản và bán đấu giá tài sản còn lại của doanh nghiệp, hợp tác xã;

h) Phương án phân chia giá trị tài sản trước và sau khi tuyên bố phá sản của doanh nghiệp, hợp tác xã theo thứ tự phân chia tài sản quy định tại Điều 54 của Luật này;

i) Chuyển yêu cầu giải quyết tranh chấp cho Tòa án nhân dâncó thẩm quyền;

k) Cấm đảm nhiệm chức vụ sau khi doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản theo quy định tại Điều 130 của Luật này;

l) Giải quyết vấn đề khác theo quy định pháp luật.2. Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản có

hiệu lực thi hành kể từ ngày ra quyết định.Điều 109. Gửi và thông báo quyết định tuyên bố doanh

nghiệp, hợp tác xã phá sản1. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định

tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, Tòa án nhân dân phải thông báo theo quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này; đồng thời gửi trích lục tuyên bố phá sản trong trường hợp quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản có nội dung cấm cá nhân đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tácxã cho Sở Tư pháp nơi Tòa án nhân dân có trụ sở.

276

Page 298: Van ban luat kinh te bo sung 2014

2. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết địnhtuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, Tòa án nhân dân phải gửi quyết định cho cơ quan đăng ký kinh doanh để xoá tên doanh nghiệp, hợp tác xã trong sổ đăng ký kinh doanh; trong trường hợpTòa án nhân dân tối cao ra quyết định giải quyết đề nghị xem xétlại, kiến nghị theo quy định tại Điều 113 của Luật này thì thời hạn có thể kéo dài hơn, nhưng không quá 15 ngày kể từ ngày Chánhán Tòa án nhân dân tối cao ra quyết định.

Điều 110. Nghĩa vụ về tài sản sau khi có quyết định tuyênbố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản

1. Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản quyđịnh tại các điều 105, 106 và 107 của Luật này không miễn trừ nghĩa vụ về tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợpdanh của công ty hợp danh đối với chủ nợ chưa được thanh toán nợ, trừ trường hợp người tham gia thủ tục phá sản có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.

2. Nghĩa vụ về tài sản phát sinh sau khi có quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản được giải quyết theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự và quy định khác của pháp luật có liên quan.

Điều 111. Đề nghị xem xét lại, kháng nghị quyết định tuyênbố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản

1. Những người được thông báo quy định tại khoản 1 Điều 109của Luật này có quyền đề nghị xem xét lại, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp có quyền kháng nghị quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản.

2. Thời hạn đề nghị xem xét lại, kháng nghị là 15 ngày kể từ ngày nhận được quyết định hoặc được thông báo hợp lệ quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản.

Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị xem xét lại, kháng nghị, Tòa án nhân dân đã ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản phải gửi hồ sơ vụ việcphá sản kèm theo đơn đề nghị, kháng nghị cho Tòa án nhân dân cấptrên trực tiếp để xem xét, giải quyết.

Điều 112. Giải quyết đơn đề nghị, kháng nghị quyết địnhtuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản

1. Ngay sau khi nhận được hồ sơ về phá sản kèm theo đơn đề nghị, kháng nghị, Tòa án nhân dân cấp trên trực tiếp chỉ định một tổ gồm 03 Thẩm phán xem xét, giải quyết đơn đề nghị, kháng nghị quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản và gửihồ sơ vụ việc phá sản cho Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp.

277

Page 299: Van ban luat kinh te bo sung 2014

2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ việc phá sản do Tòa án nhân dân chuyển đến, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp phải trả lại hồ sơ cho Tòa án nhân dân.

3. Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ việc phá sản kèm theo đơn đề nghị, kháng nghị, Tổ Thẩm phán phảitổ chức phiên họp và ra một trong các quyết định sau:

a) Không chấp nhận đơn đề nghị, kháng nghị và giữ nguyên quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản;

b) Sửa quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản;

c) Huỷ quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sảnvà giao hồ sơ cho Tòa án nhân dân cấp dưới có thẩm quyền giải quyết lại.

4. Phiên họp của Tổ Thẩm phán có Viện kiểm sát nhân dântham gia và có Thư ký Tòa án nhân dân ghi biên bản phiên họp;trường hợp cần thiết, Tòa án nhân dân triệu tập người đề nghị,người khác có liên quan tham gia phiên họp để trình bày ý kiến.

5. Quyết định giải quyết đơn đề nghị, kháng nghị của Tòa ánnhân dân cấp trên trực tiếp có hiệu lực pháp luật kể từ ngày raquyết định.

Điều 113. Xem xét đơn đề nghị, kiến nghị theo thủ tục đặcbiệt

1. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày Tòa án nhân dân cấp trên trực tiếp ra quyết định giải quyết đề nghị, kiến nghị theo Điều 112 của Luật này mà có đơn đề nghị xem xét lại của người tham gia thủ tục phá sản, kiến nghị của Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc kiến nghị của Tòa án nhân dân thì Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét lại quyết định đó khi có một trong các căn cứ sau:

a) Có vi phạm nghiêm trọng pháp luật về phá sản;b) Phát hiện tình tiết mới có thể làm thay đổi cơ bản nội

dung quyết định tuyên bố phá sản mà Tòa án nhân dân, người tham gia thủ tục phá sản không thể biết được khi Tòa án nhân dân ra quyết định.

2. Trường hợp có căn cứ quy định tại khoản 1 Điều này, Tòa án nhân dân tối cao yêu cầu Tòa án nhân dân đã ra quyết định giải quyết đề nghị, kiến nghị theo Điều 112 của Luật này chuyển hồ sơ vụ việc phá sản cho Tòa án nhân dân tối cao để xem xét giải quyết.

3. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được đơn đề nghị,kiến nghị, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có quyền ra một trong các quyết định sau:

a) Không chấp nhận đề nghị xem xét lại, kiến nghị và giữ nguyên quyết định của Tòa án nhân dân cấp dưới;

278

Page 300: Van ban luat kinh te bo sung 2014

b) Huỷ quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sảncủa Tòa án nhân dân cấp dưới, quyết định giải quyết đề nghị xem xét lại, kiến nghị của Tòa án nhân dân cấp trên trực tiếp và giao hồ sơ về phá sản cho Tòa án nhân dân cấp dưới giải quyết lại.

4. Quyết định giải quyết đơn đề nghị, kiến nghị của Chánhán Tòa án nhân dân tối cao là quyết định cuối cùng và có hiệulực pháp luật kể từ ngày ra quyết định.

CHƯƠNG X: XỬ LÝ TÀI SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ CÓTRANH CHẤP

Điều 114. Xử lý tranh chấp tài sản trước khi có quyết địnhtuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản

1. Trong quá trình giải quyết phá sản của doanh nghiệp, hợptác xã mà phát sinh tranh chấp về tài sản trước khi có quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, Tòa án nhân dân đang giải quyết vụ việc phá sản phải xem xét tách phần tài sản đang tranh chấp để giải quyết bằng vụ án khác theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.

2. Sau khi có bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án nhân dân giải quyết tranh chấp tài sản theo quy định tại khoản 1Điều này thì Tòa án nhân dân giải quyết phá sản xử lý tài sản như sau:

a) Trước khi có quyết định tuyên bố phá sản thì tài sản có được từ bản án, quyết định có hiệu lực được nhập vào tài sản củadoanh nghiệp, hợp tác xã;

b) Sau khi có quyết định tuyên bố phá sản thì tài sản có được từ bản án, quyết định có hiệu lực được phân chia theo quyếtđịnh tuyên bố phá sản trước đó.

3. Việc tách tài sản đang tranh chấp thành vụ án khác theo quy định tại khoản 1 Điều này được thông báo theo quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này.

4. Khi doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản thì Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia giải quyết tranh chấp về tài sản.

Điều 115. Xử lý trường hợp có tranh chấp tài sản trong quátrình thi hành quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phásản

1. Quá trình thực hiện việc thanh lý tài sản theo quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản mà có tranh chấp hoặc không thể thi hành được thì Chấp hành viên, Quản tài viên,

279

Page 301: Van ban luat kinh te bo sung 2014

doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, người tham gia thủ tục phá sản đề nghị Tòa án nhân dân đã giải quyết vụ việc phá sản xem xét.

2. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị của Chấp hành viên, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, người tham gia thủ tục phá sản, Tòa án nhân dân phải xem xét ra một trong các văn bản sau:

a) Văn bản trả lời không chấp nhận đề nghị của Chấp hành viên, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, người tham gia thủ tục phá sản;

b) Chuyển đơn đề nghị đến người có thẩm quyền để xem xét kháng nghị quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sảntheo quy định của pháp luật.

3. Trường hợp Chấp hành viên, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, người tham gia thủ tục phá sản không đồng ý với văn bản trả lời quy định tại điểm a khoản 2 Điều này thì có quyền đề nghị người có thẩm quyền xem xét kháng nghị quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo quy định của pháp luật.

4. Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia giải quyết tranh chấp về tài sản.

CHƯƠNG XI: THỦ TỤC PHÁ SẢN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

Điều 116. Người tham gia thủ tục phá sản là người nướcngoài

Người tham gia thủ tục phá sản là người nước ngoài phải thực hiện theo quy định của pháp luật về phá sản của Việt Nam.

Điều 117. Ủy thác tư pháp của Tòa án nhân dân Việt Nam đốivới cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài

1. Trong quá trình giải quyết vụ việc phá sản có yếu tố nước ngoài, Tòa án nhân dân thực hiện uỷ thác tư pháp theo hiệp định tương trợ tư pháp mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc theo nguyên tắc có đi có lại.

2. Thủ tục ủy thác tư pháp được thực hiện theo quy định củapháp luật về tố tụng dân sự, pháp luật về tương trợ tư pháp.

Điều 118. Thủ tục công nhận và cho thi hành quyết định giảiquyết phá sản của Tòa án nước ngoài

Việc công nhận và cho thi hành quyết định giải quyết phá sản của Tòa án nước ngoài được thực hiện theo quy định của hiệp định tương trợ tư pháp mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và quy định khác của pháp luật về tương trợ tư pháp.

280

Page 302: Van ban luat kinh te bo sung 2014

CHƯƠNG XII: THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TUYÊN BỐ DOANHNGHIỆP, HỢP TÁC XÃ PHÁ SẢN

Điều 119. Thẩm quyền thi hành quyết định tuyên bố phá sảnThẩm quyền thi hành quyết định tuyên bố phá sản được thực

hiện theo quy định của Luật này, pháp luật về thi hành án dân sựvà quy định khác của pháp luật có liên quan.

Điều 120. Thủ tục thi hành quyết định tuyên bố phá sản1. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định

tuyên bố phá sản, cơ quan thi hành án dân sự có trách nhiệm chủđộng ra quyết định thi hành, phân công Chấp hành viên thi hànhquyết định tuyên bố phá sản.

2. Sau khi nhận được quyết định phân công của Thủ trưởng cơquan thi hành án dân sự, Chấp hành viên thực hiện các nhiệm vụsau:

a) Mở một tài khoản tại ngân hàng đứng tên cơ quan thi hànhán dân sự có thẩm quyền thi hành quyết định tuyên bố phá sản đểgửi các khoản tiền thu hồi được của doanh nghiệp, hợp tác xã phásản;

b) Giám sát Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lýtài sản thực hiện thanh lý tài sản;

c) Thực hiện cưỡng chế để thu hồi tài sản, giao tài sản chongười mua được tài sản trong vụ việc phá sản theo quy định củapháp luật về thi hành án dân sự;

d) Sau khi nhận được báo cáo của Quản tài viên, doanhnghiệp quản lý, thanh lý tài sản về kết quả thanh lý tài sản,Chấp hành viên thực hiện phương án phân chia tài sản theo quyếtđịnh tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản.

Điều 121. Yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý,thanh lý tài sản tổ chức thực hiện thanh lý tài sản

1. Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận đượcquyết định phân công của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự,Chấp hành viên có văn bản yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệpquản lý, thanh lý tài sản thực hiện việc thanh lý tài sản.

2. Văn bản yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý,thanh lý tài sản tổ chức thực hiện thanh lý tài sản có các nộidung chủ yếu sau:

a) Ngày, tháng, năm;b) Tên của Chấp hành viên yêu cầu; c) Tên của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý

tài sản thực hiện việc thanh lý tài sản;d) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản;

281

Page 303: Van ban luat kinh te bo sung 2014

đ) Phương thức thanh lý tài sản cụ thể theo quy định tại các điều 122, 123 và 124 của Luật này.

3. Văn bản yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản thực hiện việc thanh lý tài sản phải được gửi cho Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, người tham gia thủ tục phá sản.

4. Tài sản mà Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lýtài sản không thực hiện được việc thanh lý sau 02 năm kể từ ngàynhận được văn bản yêu cầu của Chấp hành viên theo quy định tại khoản 2 Điều này thì Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản phải chấm dứt việc thanh lý tài sản và bàn giao toàn bộ giấy tờ, tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản cho cơ quan thi hành án dân sự xử lý, thanh lý tài sản theo quy định của pháp luật.

Điều 122. Định giá tài sản1. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định

tuyên bố phá sản, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản phải tổ chức định giá tài sản theo quy định của pháp luật.

Khi ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá thì Quảntài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản không được ký hợp đồng thẩm định giá với cá nhân, tổ chức mà mình có quyền, lợi ích liên quan.

2. Trường hợp tài sản thanh lý có nguy cơ bị phá hủy hoặc bị giảm đáng kể về giá trị thì Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản xác định giá trị tài sản và thanh lý theo quy định của pháp luật.

Điều 123. Định giá lại tài sản1. Việc định giá lại tài sản được thực hiện khi có vi phạm

nghiêm trọng quy định tại Điều 122 của Luật này dẫn đến sai lệchkết quả định giá tài sản.

2. Thẩm phán quyết định định giá lại đối với trường hợp bántài sản theo quy định tại khoản 3 Điều 23 của Luật này. Chấp hành viên quyết định định giá lại đối với trường hợp thanh lý tài sản.

Điều 124. Bán tài sản 1. Tài sản được bán theo các hình thức sau:a) Bán đấu giá;b) Bán không qua thủ tục đấu giá.2. Việc bán đấu giá đối với tài sản là động sản có giá trị

từ trên 10.000.000 đồng và bất động sản được thực hiện theo quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản.

Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản có

282

Page 304: Van ban luat kinh te bo sung 2014

quyền thoả thuận với tổ chức bán đấu giá trong thời hạn không quá 05 ngày làm việc kể từ ngày định giá. Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giátài sản với tổ chức bán đấu giá.

Trường hợp Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản không thoả thuận được thì Chấp hành viên lựa chọn tổ chức bán đấu giá để ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản.

Việc ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản được tiến hànhtrong thời hạn 10 ngày kể từ ngày thẩm định giá.

Việc bán đấu giá đối với động sản phải được thực hiện trongthời hạn là 30 ngày, đối với bất động sản là 45 ngày kể từ ngày ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản.

3. Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản bán đấu giá tài sản thanh lý trong các trường hợp sau:

a) Tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có tài sảnchưa có tổ chức bán đấu giá hoặc có nhưng tổ chức bán đấu giá từchối ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản;

b) Động sản có giá trị từ 2.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.

Việc bán đấu giá đối với động sản phải được thực hiện trongthời hạn là 30 ngày, đối với bất động sản là 45 ngày kể từ ngày định giá hoặc từ ngày nhận được văn bản của tổ chức bán đấu giá từ chối bán đấu giá.

4. Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản bán không qua thủ tục bán đấu giá đối với tài sản có giá trị dưới 2.000.000 đồng hoặc tài sản quy định tại khoản 2 Điều 122 của Luật này.

Việc bán tài sản phải được thực hiện trong thời hạn không quá 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành quyết định thi hành quyết định tuyên bố phá sản hoặc quyết định bán tài sản.

5. Thủ tục bán đấu giá được thực hiện theo quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản.

Điều 125. Thu hồi lại tài sản trong trường hợp có vi phạm1. Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản,

Chấp hành viên đề nghị Tòa án nhân dân ra quyết định thu hồi lạitài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã do thực hiện giao dịch dân sự vô hiệu theo quy định tại Điều 59 của Luật này. Việc thu hồi tài sản được thực hiện theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.

2. Trường hợp có tranh chấp về thu hồi lại tài sản hay phầnchênh lệch giá trị tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã thì đượcxử lý theo quy định tại Điều 115 của Luật này.

283

Page 305: Van ban luat kinh te bo sung 2014

Điều 126. Đình chỉ thi hành quyết định tuyên bố phá sảnThủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự quyết định đình chỉ

thi hành quyết định tuyên bố phá sản trong các trường hợp sau:1. Doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản không có

tài sản để thanh lý, phân chia;2. Hoàn thành việc phân chia tài sản của doanh nghiệp, hợp

tác xã bị tuyên bố phá sản;3. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự báo cáo Tòa án

nhân dân đã giải quyết phá sản và thông báo cho cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan về việc đình chỉ thi hành quyết định tuyên bố phá sản.

Điều 127. Xử lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã phátsinh sau khi quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phásản

1. Sau khi quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phásản mà phát hiện giao dịch dân sự vô hiệu theo quy định tại Điều59 của Luật này thì Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản có quyền yêu cầu Tòa án nhân dân tuyên bố giao dịch vô hiệu, xử lý hậu quả của giao dịch vô hiệu và phân chia tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định tại Điều 54 của Luật này.

2. Sau khi quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phásản mà phát hiện tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã chưa chia thì Tòa án nhân dân đã tuyên bố phá sản xem xét và quyết định phân chia tài sản theo quy định tại Điều 54 của Luật này.

3. Cơ quan thi hành án dân sự tổ chức thực hiện quyết định phân chia tài sản theo quy định tại khoản 2 Điều này.

Điều 128. Giải quyết khiếu nại việc thi hành Quyết địnhtuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản

Việc khiếu nại, giải quyết khiếu nại về việc thi hành quyếtđịnh tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản được thực hiện theo pháp luật về thi hành án dân sự.

CHƯƠNG XIII: XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 129. Trách nhiệm do vi phạm pháp luật về phá sản 1. Cá nhân, cơ quan, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật

trong quá trình giải quyết vụ việc phá sản thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phảibồi thường theo quy định của pháp luật.

284

Page 306: Van ban luat kinh te bo sung 2014

2. Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản cóhành vi vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết vụ việc phásản thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Trường hợp Quản tài viên, cá nhân của doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản vi phạm pháp luật hình sự thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

Điều 130. Cấm đảm nhiệm chức vụ sau khi doanh nghiệp, hợptác xã bị tuyên bố phá sản

1. Người giữ chức vụ Chủ tịch, Tổng giám đốc, Giám đốc, thành viên Hội đồng quản trị của doanh nghiệp 100% vốn nhà nước bị tuyên bố phá sản không được đảm đương các chức vụ đó ở bất kỳdoanh nghiệp nhà nước nào kể từ ngày doanh nghiệp 100% vốn nhà nước bị tuyên bố phá sản.

2. Người đại diện phần vốn góp của Nhà nước ở doanh nghiệp có vốn nhà nước mà doanh nghiệp đó bị tuyên bố phá sản không được đảm đương các chức vụ quản lý ở bất kỳ doanh nghiệp nào có vốn của Nhà nước.

3. Người giữ chức vụ quản lý của doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản mà cố ý vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 18, khoản 5 Điều 28, khoản 1 Điều 48 của Luật này thì Thẩm phán xem xét, quyết định về việc không được quyền thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, làm người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong thời hạn 03 năm kể từ ngày Tòa án nhân dân có quyết định tuyên bố phá sản.

4. Quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này không áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản với lý do bất khả kháng.

CHƯƠNG XIV: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 131. Điều khoản chuyển tiếp1. Kể từ ngày Luật này có hiệu lực, tài sản của doanh

nghiệp, hợp tác xã được phát hiện sau khi có quyết định tuyên bốphá sản theo Luật phá sản số 21/2004/QH11 thì xử lý theo quy định tại Điều 127 của Luật này.

2. Đối với quyết định tuyên bố phá sản được ban hành theo quy định của Luật phá sản số 21/2004/QH11 trước ngày Luật này cóhiệu lực mà có khiếu nại, kháng nghị, đến ngày Luật này có hiệu lực chưa được giải quyết thì giải quyết theo thủ tục quy định tại khoản 2 Điều 111, Điều 112 và Điều 113 của Luật này.

3. Đối với yêu cầu mở thủ tục phá sản đã được Tòa án nhân dân thụ lý trước ngày Luật này có hiệu lực mà chưa ra quyết định

285

Page 307: Van ban luat kinh te bo sung 2014

tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản thì áp dụng quy định của Luật này để tiếp tục giải quyết.

4. Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Điều này.

Điều 132. Hiệu lực thi hành1. Luật này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm

2015. 2. Luật phá sản số 21/2004/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày

Luật này có hiệu lực.Điều 133. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hànhChính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân

tối cao quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giao trong Luật.

286