Top Banner
2. Tiến trình văn học 2.2. Văn học viết – đặc điểm và thành tựu
53

V H V I E T

Dec 24, 2014

Download

Education

shimyti

 
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: V H  V I E T

2. Tiến trình văn học

2.2. Văn học viết –

đặc điểm và thành tựu

Page 2: V H  V I E T

2.2.1. ĐẶC ĐIỂM

VH viết ĐNA là sự dung hợp các thành tố:

văn học dân gian + văn học nước ngoài + các yếu tố lịch sử xã hội

Page 3: V H  V I E T

Hành trình của VH viết ĐNA

• Ở các nước/ khu vực khác:VHDG VH DÂN TỘC TIẾP NHẬN VH

• Ở ĐNA:VHDG TIẾP NHẬN VH VH DÂN TỘC

Page 4: V H  V I E T

Văn học dân gian + văn học nước ngoài là tiền đề quan trọng để văn học viết ĐNA hình thành và phát triển

Các nền vh ảnh hưởng sâu sắc đến văn học truyền thống ĐNA là: Ấn Độ, Trung Quốc, Ả Rập, Ba Tư…

Page 5: V H  V I E T

2.2.1. ĐẶC ĐIỂM

VH viết ĐNA chịu ảnh hưởng Ấn Độ: Chịu ảnh hưởng về tư tưởng triết học, tôn

giáo và nghệ thuậtChịu ảnh hưởng về nguồn đề tài, chữ viết

và phương thức sáng tác

Page 6: V H  V I E T

BẢN ĐỒ ẤN ĐỘ

Page 7: V H  V I E T

TAJ MAHAL

Page 8: V H  V I E T

VÁCH ĐÁ ĐIÊU KHẮC CÁC CÂU CHUYỆN VĂN CHƯƠNG

Page 9: V H  V I E T

Chịu ảnh hưởng về tư tưởng triết học, tôn giáo và nghệ thuật

• Triết học: các kinh Veda, Upanisad…

• Tôn giáo: đạo Bà La Môn,đạo Phật…

• Nghệ thuật: kiến trúc, hội họa, ca múa nhạc…

Page 10: V H  V I E T

Chịu ảnh hưởng về nguồn đề tài, chữ viết và phương thức sáng tác

• Nguồn đề tài: thần thoại, các kinh Phật, sử thi, truyện ngụ ngôn, truyện cổ, các khúc ca…

• Chữ viết: chữ Pali, chữ Sankrit…

• Phương thức sáng tác: thơ, diễn xướng (múa rối, kịch, tuồng, ca múa…)

Page 11: V H  V I E T

Mahabharata

• 110.000 sloka, tiếng Sankrit, được biên soạn vào khoảng thế kỉ thứ V tr. CN

Page 12: V H  V I E T

Mahabharata

• Bharata: Dhritarashtra (bị mù) + Pandu

100 Kaurava >< 5 Pandava Duryodhana Yudhishthira

BhimaArjunaNakulaShahadeva

Page 13: V H  V I E T

Mahabharata• 5 Pandava và mẹ bị thiêu trong lâu đài sáp và cuộc

chạy trốn vào rừng• 5 Pandava + công chúa Draupadi (hoàng hậu Kunti

và câu nói “hãy chia đều cho nhau”)• Cuộc chơi súc sắc và lưu đày trong rừng 13 năm• Chiến tranh suốt 18 ngày, chỉ còn 11 người sống sót• 5 anh em Pandava ân hận, hành hương và chỉ mình

Yudhisthira lên được cổng trời, được thử thách đạo đức (con chó và hỏa ngục)

Page 14: V H  V I E T

Mahabharata

• Cuộc đối thoại triết lí dài 700 câu giữa Arjuna và thần Krishna trước khi khai mạc chiến tranh

Bhagavad Gita – Chí tôn ca

Page 15: V H  V I E T

Mahabharata

Page 16: V H  V I E T

Mahabharata

Page 17: V H  V I E T

Mahabharata

Page 18: V H  V I E T

Mahabharata

Page 19: V H  V I E T

Ramayana

Page 20: V H  V I E T

Tripitaka(ba cuốn sách “tam bảo”

hay Tam Tạng kinh)

• Khi Phật lọt lòng mẹ, trời xuất hiện hào quang, cây cối khô héo trở nên tươi xanh, người điếc nghe được, người câm nói được…

• Đức Bodhi-Sattva thấy mẹ con Rahula nằm ngủ giữa hoa nhài…

• Lá trên tay, bè trên sông

Page 21: V H  V I E T

Jataka

Page 22: V H  V I E T

Jataka(547 câu chuyện tiền thân Đức Phật)

• Con cò, con cua và đàn cá

- Phần mở đầu: Bồ tát xưa kia là một vị thần cây ở bên bờ hồ

- Cốt truyện dân gian

- Kết luận rằng:

Ác giả ác báo vần xoay

Hại nhân nhân hại xưa nay lẽ thường

Page 23: V H  V I E T

Jataka(547 câu chuyện tiền thân Đức Phật)

• Chuyện Tượng Vương ở hồ Chaddanta: “Ái hậu mắt nhung đẹp tuyệt trần”

Page 24: V H  V I E T

Hoa sala

Page 25: V H  V I E T

Quả sala

Page 26: V H  V I E T

Ngụ ngôn và huyền thoại của Mahavira – đạo Jain

• Ngụ ngôn về hoa sen Nymphaes

• Kathakoca (kho tàng các câu chuyện): Chuyện trái xoài bất tử

Page 27: V H  V I E T

Panchatantra

Page 28: V H  V I E T

Panchatantra (Năm tập sách giáo huấn)

• Sự chia rẽ bạn bè: tình bạn bị tan vỡ giữa bò và sư tử

• Kết bạn: tình bạn thắm thiết giữa quạ, chuột, rùa, nai

• Chiến tranh: giữa quạ và cú

• Tình bạn giữa khỉ và cá sấu

• Cách xử thế không chấp nhận được

Page 29: V H  V I E T

Sự chia rẽ bạn bè: tình bạn bị tan vỡ giữa bò và sư tử

• Con chó rừng trở thành chó xanh: con chó Tchandavara trở thành vua Kakoudrouma

• Khỉ và chim: con khỉ thổi quả đỏ gudda, con chim Soutchimoukha khuyên bảo lời khuyên đúng đắn làm kẻ ngu dại bực mình, uống sữa rắn chỉ làm tăng thêm độc tố của nó mà thôi

Page 30: V H  V I E T

Truyện con vẹt

Page 31: V H  V I E T

Truyện con vẹt

• Hoàng tử Maimun và cô vợ Hudasta

• Hoàng tử mua con vẹt

• Vẹt kể chuyện suốt 38 đêm

• Câu chuyện: Vợ người lính làm bẽ mặt con quan đại thần

“Tinh cầu quay, tương lai gần tới

Nhưng đôi ta gặp nhau còn những một vòng”

Kiểu truyện khung (frame story)

Page 32: V H  V I E T

Shakuntala và Sứ mây

• Tác giả: Kalidasa

Page 33: V H  V I E T

Shakuntala

Page 34: V H  V I E T

Shakuntala

Page 35: V H  V I E T

Shakuntala

Page 36: V H  V I E T

Văn học Ấn Độ ảnh hưởng văn học Đông Nam Á về phương thức diễn xướng

Page 37: V H  V I E T

Thái Lan: khon, hun, sepha…

Page 38: V H  V I E T

Khon

Page 39: V H  V I E T

Indonesia: wayang

Page 40: V H  V I E T

wayang

Page 41: V H  V I E T

wayang

Page 42: V H  V I E T

wayang

Page 43: V H  V I E T

Campuchia: rô băm, dù kê

Page 44: V H  V I E T

Lào: lam, khap

Page 45: V H  V I E T

2.2.1. ĐẶC ĐIỂM

Chịu ảnh hưởng các quốc gia khác Trung QuốcẢ Rập, Ba TưCác nước phương Tây

Page 46: V H  V I E T

2.2.2. Những sáng tạo riêng của dân tộc

Tuy “vay mượn” nhưng người ĐNA luôn có ý thức “làm mới” các sản phẩm văn chương cho riêng mình

Tìm tòi nguồn đề tài từ chính các vấn đề nội tại của dân tộc, của lịch sử xã hội

Sáng tạo ra chữ viết của riêng mình và các thể thơ dân tộc

Page 47: V H  V I E T

Tuy “vay mượn” nhưng người ĐNA luôn có ý thức “làm mới” các sản phẩm

văn chương cho riêng mìnhRamayana: Ramakien, Riemker, Seri

Rama, Phra Lak Phra Lam…Kim Vân Kiều truyện: Truyện Kiều /

Đoạn trường tân thanh

Page 48: V H  V I E T

Tìm tòi nguồn đề tài từ chính các vấn đề nội tại của dân tộc,

của lịch sử xã hội

Tum TiêuKhun Chang Khun Phaen, Phra Abhai

ManiThạo Hùng Thạo Chương, Phadaeng

NangayLĩnh Nam chích quái, Truyền kì mạn

lục

Page 49: V H  V I E T

Sáng tạo ra chữ viết của riêng mình và các thể thơ dân tộc

chữ Nôm, chữ Khmer, chữ Java, chữ Thái…

klon, lục bát, pantun, lam, khap…

Page 50: V H  V I E T

2.2.1. Đặc điểm

VH viết ĐNA đi từ việc “vay mượn” các tích Phật, những chuyện thần tiên, hoang đường, những chuyện tình diễm lệ của các quốc gia khác đến những vấn đề hiện thực của lịch sử và đời sống xã hội

VH viết ĐNA luôn có sự tìm tòi đổi mới các hình thức thể hiện mang tính dân tộc

ý thức dân tộc hết sức rõ rệt

Page 51: V H  V I E T

VĂN HỌC ĐNA HIỆN ĐẠI

Làn sóng văn hóa phương Tây và sự phát triển của báo chí là tiền đề để VH ĐNA hiện đại phát triển với các trào lưu chính:

Văn học lãng mạnVăn học hiện thựcVăn học cách mạng

Page 52: V H  V I E T

2.2.2. Thành tựu

Các tác phẩm được sáng tạo từ các yếu tố vay mượn

Các tác phẩm thuần túy dân tộc: Thể loại, thể thơ Chữ viết

Page 53: V H  V I E T

KẾT LUẬN

VH VIẾT ĐNA là một quá trình đi từ vay mượn đến những sáng tạo riêng

Trong quá trình vay mượn, VH ĐNA vẫn thể hiện bản thân nó một cách độc lập, mang bản sắc dân tộc cao

VH viết ĐNA có những thành tựu tiêu biểu, xứng đáng là niềm tự hào của mỗi dân tộc