Top Banner
NHÓM 4: 1. BÙI LAN ANH 2. LÝ UYỂN VÂN 3. ĐỖ VIẾT THẮNG 4. HỒ THỊ YẾN VY 5. NGUYỄN THỊ HẢI YẾN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA ASSIGNMENT GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC QUỲNH
31

Uef Group04 Assignment Samsung

Jan 05, 2016

Download

Documents

Lan Anh

Samsung corporation
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Uef Group04 Assignment Samsung

NHÓM 4:

1. BÙI LAN ANH2. LÝ UYỂN VÂN3. ĐỖ VIẾT THẮNG4. HỒ THỊ YẾN VY5. NGUYỄN THỊ HẢI YẾN

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA

ASSIGNMENT

GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC QUỲNH

Page 2: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 1

PHỤ LỤCI. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN SAMSUNG ................................................................................... 3

1. Lịch sử hình thành và phát triển ...................................................................................................... 3

2. Hoạt động chính của công ty ........................................................................................................... 3

1. Sản phẩm/ dịch vụ cung cấp...................................................................................................... 3

3. Cơ cấu tổ chức ................................................................................................................................. 4

4. Thuyết lợi thế so sánh, lý thuyết vòng đời sản phẩm và thuyết thị trường không hoàn hảo ........... 4

a. Lý thuyết vòng đời chu kỳ sản phẩm........................................................................................ 4

b. Lý thuyết lợi thế so sánh ........................................................................................................... 5

c. Lý thuyết về thị trường không hoàn hảo ................................................................................... 5

II. TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI ............................................................................. 5

Hiện nay, Các nền kinh tế lớn phát triển theo hướng đẩy nhanh tăng trưởng nhưng có nhiều yếu tố rủi rotrong việc điều chỉnh chính sách tiền tệ, chính sách kinh tế, chính sách xã hội…. Trong khi đó, nhiềunền kinh tế mới nổi gặp trở ngại từ việc thực hiện chính sách thắt chặt để giảm áp lực tiền tệ. Bên cạnhđó, khu vực đồng EURO bị ảnh hưởng mạnh bởi các biện pháp trừng phạt kinh tế giữa các nước trongkhu vực do tình hình chính trị bất ổn tại một số quốc gia, nhất là khu vực châu Âu. Dự báo tăng trưởngnăm 2014 và 2015 của hầu hết các nền kinh tế Đông Nam Á cũng được điều chỉnh giảm. Điểm nổi bậttrong những tháng cuối năm là giá dầu mỏ trên thị trường thế giới giảm sâu và vẫn đang tiếp tục giảm.Đối với các quốc gia nhập khẩu dầu, giá dầu giảm giúp thúc đẩy tiêu dùng và đầu tư tư nhân cũng nhưcải thiện cán cân thanh toán. Tuy nhiên, đối với các nước sản xuất dầu, thực trạng thị trường giá dầumỏ giảm sẽ tác động mạnh đến kinh tế theo chiều hướng thuận lợi và khó khăn đan xen. .................... 5

Chính vì vậy, nhóm chọn hai quốc gia là Mỹ và Việt Nam. Từ đó phân tích tình hình kinh tế, chính trị,xã hội ảnh hưởng đến hoạt độ ngcủa công ty mẹ. Cụ thể là Samsung.................................................... 6

2. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Mỹ ảnh hưởng đến tình hình hoạt động củaSamsung.............................................................................................................................................. 6

a. Yếu tố về chính sách.................................................................................................................. 6

b. Yếu tố kinh tế ............................................................................................................................ 7

c. Yếu tố văn hóa- xã hội............................................................................................................... 7

d. Yếu tố công nghệ....................................................................................................................... 8

e. Yếu tố về đối thủ cạnh tranh...................................................................................................... 8

3. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam ảnh hưởng đến tình hình hoạt động củaSamsung.............................................................................................................................................. 9

a. Yếu tố chính sách .................................................................................................................... 9

b. Yếu tố kinh tế ........................................................................................................................ 10

c. Yếu tố chính trị, pháp lý........................................................................................................ 10

Page 3: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 2

d. Yếu tố công nghệ................................................................................................................... 11

e. Yếu tố xã hội ......................................................................................................................... 11

f. Yếu tố cạnh tranh .................................................................................................................. 12

III. NHỮNG RỦI RO CHÍNH MÀ CÔNG TY SAMSUNG ĐANG CHỊU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦANÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY ............................................................................................ 13

1. Mỹ ............................................................................................................................................... 13

a. Rủi ro tỷ giá........................................................................................................................... 13

b. Rủi ro lãi suất ........................................................................................................................ 15

c. Rủi ro tín dụng....................................................................................................................... 16

d. Rủi ro thanh khoản ................................................................................................................ 17

e. Quản lý Cơ cấu vốn............................................................................................................... 17

2. Việt Nam ..................................................................................................................................... 18

a. Rủi ro về tỷ giá ...................................................................................................................... 18

b. Những ảnh hưởng đến hoạt động công ty ............................................................................. 22

c. Rủi ro về chính trị.................................................................................................................. 23

IV. KẾT LUẬN ...................................................................................................................................... 23

V. NGUỒN THAM KHẢO.................................................................................................................. 24

Page 4: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 3

I. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN SAMSUNG

1. Lịch sử hình thành và phát triểnTập đoàn Samsung là một tập đoàn đa quốc giacủa Hàn Quốc có tổng hành dinh đặt tại SamsungTown, Seoul.

Tập đoàn có nhiều công ty con, hầu hết hoạt độngdưới thương hiệu Samsung, là tập đoàn thươngmại (chaebol) lớn nhất Hàn Quốc.

Samsung được sáng lập bởi Lee Byung-chul năm 1938, được khởiđầu là một công ty buôn bán nhỏ.

3 thập kỉ sau, tập đoàn Samsung đa dạng hóa các ngành nghề baogồm chế biến thực phẩm, dệt may, bảo hiểm, chứng khoán và bánlẻ.

Samsung tham gia vào lĩnh vực công nghiệp điện tử vào cuối thậpkỉ 60, xây dựng và công nghiệp đóng tàu vào giữa thập kỉ 70.

Sau khi Lee mất năm 1987, Samsung tách ra thành 4 tập đoàn - tậpđoàn Samsung, Shinsegae, CJ, Hansol.

Từ thập kỉ 90, Samsung mở rộng hoạt động trên quy mô toàn cầu, tập trung vào lĩnh vực điện tử,điện thoại di động và chất bán dẫn, đóng góp chủ yếu vào doanh thu của tập đoàn.

Những chi nhánh quan trọng của Samsung bao gồm Samsung Electronics (công ty điện tử lớnnhất thế giới theo doanh thu, và lớn thứ 4 thế giới theo giá trị thị trường năm 2012), SamsungHeavy Industries (công ty đóng tàu lớn thứ 2 thế giới theo doanh thu năm 2010), SamsungEngineering và Samsung C&T (lần lượt là công ty xây dựng lớn thứ 13 và 36 thế giới). Nhữngchi nhánh chú ý khác bao gồm Samsung Life Insurance (công ty bảo hiểm lớn thứ 14 thế giới),Samsung Everland (quản lý Everland Resort, công viên chủ đề lâu đời nhất Hàn Quốc), SamsungTechwin (công ty không gian vũ trụ, thiết bị giám sát, bảo vệ) và Cheil Worldwide (công ty quảngcáo lớn thứ 16 thế giới theo doanh thu năm 2011).

Trụ sở công ty Samsung Sanghoes ở Daegu, cuối thập kỉ 30

Page 5: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 4

Samsung có tầm ảnh hưởng lớn trong phát triển kinh tế, chính trị, truyền thông, văn hóa ở HànQuốc, và là động lực thúc đẩy chính đằng sau "Kì tích sông Hàn". Đóng góp 1/5 tổng kim ngạchxuất khẩu của Hàn Quốc. Doanh thu chiếm 17% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) $1,082 tỷ đô laMỹ của Hàn Quốc (2014).

1938 - 1970

Một công ty buôn bán nhỏ với 40 công nhânnằm ở Su-dong (bây giờ là Ingyodong). Buônbán các mặt hàng tạp hóa và mì sợi do côngty sản xuất. Công ty làm ăn phát đạt, nên Leeđã chuyển văn phòng công ty tới Seoul năm1947. Khi chiến tranh Triều Tiên nổ ra, Leebuộc phải rời Seoul và sau đó mở một nhàmáy tinh chế đường ở Busan tên là CheilJedang. Khi chiến tranh kết thúc năm 1954,Lee sang lập ra Cheil Mojik và xây dựng nhàmáy ở Chimsandong, Daegu. Đó là nhà máylen sợi lớn nhất nước và công ty đã tiến thêmmột bước để trở thành một côngty lớn. Samsung đa dạng hóa trong nhiều lĩnhvực và Lee đã giúp Samsung trở thành côngty đi đầu trong nhiều lĩnh vực như bảo hiểm,chứng khoán, bán lẻ. Tổng thống Park ChungHee nhấn mạnh tầm đặc biệt quan trọng củacông nghiệp hóa, và tập trung chiến lược pháttriển kinh tế xoay quanh các tập đoàn lớn, bảohộ cạnh tranh và hỗ trợ tài chính.

Năm 1947, Cho Hong-jai (người sau nàysáng lập tập đoàn Hyosung), hợp tác vớiSamsung thành lập công tySamsung Mulsan Gongsa, hay còn gọi làCông ty Giao Dịch Samsung (SamsungTrading Corporation). Công ty phát triển vàtrở thành công ty Samsung C&T ngày nay.Sau vài năm hợp tác, Cho và Lee quyết địnhđường ai nấy đi vì sự khác biệt trong cáchđiều hành. Cho muốn lấy 30% cổ phần côngty. Sau khi thỏa thuận, Samsung chia táchthành tập đoàn Samsung, tập đoàn Hyosung,Hankook Tire và một số công ty khác.Vào cuối thập kỉ 60, Samsung tham gia vàongành công nghiệp điện tử. Samsung thànhlập một số công ty chuyên về lĩnh vực điện tửnhư Samsung Electronics Devices, SamsungElectro-Mechanics, Samsung Corning,Samsung Semiconductor &Telecommunication, chế tạo sản phẩm tạiSuwon. Sản phẩm đầu tiên của công ty là TVđen trắng.

Page 6: Uef Group04 Assignment Samsung

1970 – 1990

SPC-1000, được giới thiệu năm 1982, là sảnphẩm máy tính cá nhân đầu tiên của Samsung(Sản xuất bởi người Hàn Quốc), sử dụngbăng cát-xét để load và lưu dữ liệu, có thểdùng được đĩa mềm.

Năm 1980, Samsung mua lại công ty HangukJeonja Tongsin và tham gia vào lĩnh vực côngnghiệp phần cứng viễn thông. Sản phẩm đầutiên là bộ chuyển mạch. Đó là nền tảng chohệ thống nhà máy điện thoại bàn và fax củaSamsung, sau này là nhà máy điện thoại diđộng Samsung, nơi đã sản xuất 800 triệu sảnphẩm điện thoại di động cho đến thời điểmhiện tại. Công ty sát nhập các công ty con vềđiện tử, trở thành Công ty Điện Tử Samsung(Samsung Electronics Co., Ltd) trong nhữngnăm 1980.

Sau khi nhà sáng lập Lee Byung-chull mấtnăm 1987, tập đoàn Samsung tách ra thành 4tập đoàn - Samsung, Shinsegae, CJ, Hansol.Shinsegae (kinh doanh cửa hang giảm giá,bách hóa) ban đầu là một phần của Samsung,tách ra vào thập kỉ 90 cùng với tập đoàn CJ(kinh doanh thực phẩm, hóa chất, giải trí,logistic) và tập đoàn Hansol (kinh doanhgiấy, viễn thông). Ngày nay 3 tập đoàn trênhoạt động độc lập, không còn là một phần hayliên hệ với Samsung.Vào những năm 80, Công ty Điện TửSamsung đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu vàphát triển. Đây là chìa khóa then chốt đưaSamsung trở thành công ty hang đầu tronglĩnh vực công nghiệp điện tử trên thế giới.Năm 1982, Samsung xây dựng nhà máy lắpgiáp TV ở Bồ Đào Nha; năm 1984, nhà máyở New York; năm 1985, nhà máy ở Tokyo;năm 1987, trụ sở ở Anh; và trụ sở ở Austin,Texas năm 1996. Đến năm 2012, Samsung đãđầu tư hơn $13 tỉ đô la Mỹ vào trụ sở ởAustin, hoạt động dưới tên gọi SamsungAustin Semiconductor LLC. Đầu tư vàoAustin của Samsung trở thành dự án đầu tưnước ngoài lớn nhất ở bang Texas và là mộttrong những dự án đầu tư nước ngoài lớn nhấtở nước Mỹ.

Page 7: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 1

1990 – 2000

Samsung bắt đầu trở thành tập đoàn quốc tếvào thập kỉ 90. Công ty Xây Dựng Samsung(Samsung’s construction) là nhà thầu xâydựng tháp đôi Petronas ở Malaysia, Taipei101 ở Đài Loan, Burj Khalifa ở Các Tiểuvương quốc Ả Rập ống nhất. Năm 1993, LeeKun-hee bán 10 công ty con của tập đoàn, cắtgiảm nhân sự, sát nhập các lĩnh vực hoạt độngkhác để tập trung vào 3 lĩnh vực chính: điệntử, xây dựng và hóa chất. Năm 1996, tập đoànSamsung mua lại đại học Sungkyunkwan.Samsung trở thành nhà sản xuất vi mạch nhớlớn nhất thế giới vào năm 1992, và là nhà sảnxuất vi mạch lớn thứ 2 thế giới sau Intel. Năm

1995, Samsung sản xuất màn hình tinh thểlỏng (LCD) đầu tiên. 10 năm sau, Samsungphát triển thành nhà sản xuất màn hình hìnhtinh thể lỏng lớn nhất thế giới. Sony khôngđầu tư vào dạng màn hình lớn TFT-LCDs, đãcùng hợp tác với Samsung thành lập công tyS-LCD để cung cấp màn hình LCD cho 2 tậpđoàn. S-LCD nắm giữ bởi Samsung (50% +1 cổ phiếu) và Sony (50% - 1 cổ phiếu), trụsở và nhà máy nằm tại Tangjung, Hàn Quốc.Ngày 26/12/2011, Samsung thông báo tậpđoàn đã mua lại cổ phần của Sony tại S-LCD.So sánh với các tập đoàn lớn khác của HànQuốc, Samsung sống sót qua cuộc khủnghoảng tài chính châu Á 1997 mà hầu nhưkhông bị ảnh hưởng. Tuy nhiên Samsungphải chấp nhận bán lỗ mảng xe hơi (SamsungMotor) cho Renault. Năm 2010, Renault nắmgiữ 80.1% và Samsung nắm giữ 19.9% trongcông tyRenault Samsung. Samsung tham gia sảnxuất máy bay vào thập kỉ 80, 90. Công tyđược thành lập vào năm 1999 dưới tên gọiKorea Aerospace Industries (KAI). Đây làkết quả hợp tác giữa 3 công ty chuyên vềkhông gian của Samsung, Daewoo HeavyIndustries, Hyundai Space và AircraCompany. Samsung cũng tham gia sản xuấtcộng cơ máy bay, gas tua-bin.

Tổng hành dinh tập đoàn Samsung tại Samsung Town, Seoul

Page 8: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 1

2000 – 2015

Năm 2000, Samsung mở phòng thí nghiệm lập trình máy tính tại Warszawa, Ba Lan. Khởi đầubằng công nghệ giải mã tín hiệu truyền hình, sauđó là TV kĩ thuật số và điện thoại thông minh. Đếnnăm 2011, trụ sở Samsung tại Warsaw là trung tâmnghiên cứu và phát triển quan trọng nhất ở ChâuÂu, tuyển dụng khoảng 400 nhân viên hàng năm.Năm 2001, Samsung Techwin trở thành nhà cungcấp mô-đun buồng đốt duy nhất cho Rolls-RoyceTrent 900, được sử dụng cho máy bay lớn nhất thếgiới Airbus A380. Samsung Techwin cũng là cổđông trong chương trình động cơ GEnx củaBoeing 787 Dreamliner.

Năm 2010, Samsung công bố chiến lược pháttriển 10 năm tập trung vào 5 ngành nghề chính.Một trong số đó là công nghệ dược sinh học,được cam kết đầu tư 2.1 nghìn tỉ Won (2 tỉ USD).Tháng 12/2011, công ty Điện Tử Samsung(Samsung Electronics) bán mảng ổ đĩa cứng(HDD) cho Seagate.Năm 2012, Samsung Electronics, công bố kếhoạch đầu tư 7 tỉ đô la Mỹ để xây dựng nhà máychế tạo thẻ bộ nhớ (chip) đầu tiên của mình tạiTrung Quốc. Quý 1/2012, công ty Điện TửSamsung trở thành nhà sản xuất điện thoại di động lớn nhất thế giới (tính theo số lượng), soánngôi Nokia, công ty nắm giữ vị trí này từ năm 1998. Trong bài báo ngày 21/08 trên tờ AustinAmerican-Statesman, Samsung xác nhận kế hoạch chi 3 đến 4 tỉ đô la Mỹ chuyển đổi một nửa sốvi mạch trong nhà máy ở Austin thành loại vi mạch mang nhiều lợi nhuận hơn. Quá trình chuyểnđổi sẽ hoàn thành trong năm 2013. Ngày 14/03/2013, Samsung công bố sản phẩm Galaxy S4.

Ngày 24/08/2012, 9 bồi thẩm viên tòa án Mỹ phán quyết Samsung phải bồi thường 1.05 tỉ đô laMỹ cho công ty Apple, vì xâm phạm 6 sáng chế công nghệ điện thoại thông minh. Mức phạt vẫnthấp hơn yêu cầu 2.5 tỉ đô la Mỹ của Apple. Phán quyết cũng chỉ rõ Apple không xâm phạm 5sáng chế của Samsung. Samsung chỉ trích phán quyết trên đã làm tổn hại đến sự phát triển củamảng di động. Tòa án ở Hàn Quốc phá quyế cả 2 công ty đã vi phạm sở hữu trí tuệ. Sau khi phánquyết có hiệu lực, cổ phiếu Samsung giả 7.7% trên sà Kospi index, mức giảm lớn nhất kể từ ngày

Tòa nhà Samsung tại triển lãm Expo 2012

Biển quảng cáo nổi bật của Samsung ở Quảng Trường ThờiĐại, New York.

Page 9: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 2

24/10/2008. Apple sau đó kiến nghị cấm bán 8 sản phẩm điện thoại của Samsung ở Mỹ bao gồm(Galaxy S 4G, Galaxy S2 AT&T, Galaxy S2 Skyrocket, Galaxy S2 T-Mobile, Galaxy S2 Epic4G, Galaxy S Showcase, Droid Charge and Galaxy Prevail), tuy nhiên tòa án đã bác bỏ kiến nghịcủa Apple.Ngày 04/09/2012, Samsung tuyên bố sẽ điều tra tất cả các nhà cung cấp Trung Quốc, vì có lo ngạixâm phạm luật lao động. 250 công ty Trung Quốc sẽ bị điều tra nếu có sử dụng lao động trẻ emdưới 16 tuổi trong nhà máy.

Tháng 03/2013, Samsung Electronics Việt NamThái Nguyên (SEVT) chi 2 tỉ USD để xây dựngkhu tổ hợp công nghệ cao tại Thái Nguyên. Đếntháng 10, Samsung Electro - Mechanics Vietnamcũng tuyên bố rót tiếp 1.2 tỉ USD vào nhà máysản xuất vi mạch và linh kiện điện tử cho điệnthoại di động tại đây. Tiếp đến cuối 2014SamSung Display chính thức đi vào hoạt động tạitổ hợp công nghệ KCN yên Phong- Bắc Ninh.Công ty điện tử Samsung đang đưa dần các nhàmáy sản xuất điện thoại từ Trung Quốc sang ViệtNam để bảo toàn lợi nhuận. Samsung Electronics

được hưởng ưu đãi cao nhất như là một doanh nghiệp công nghệ cao khi đầu tư vào Việt Nam.Tuy nhiên đó không phải là lý do duy nhất thu hút Samsung, mà còn là vị trí địa lý. Indonesia vàẤn Độ có mức thuế ngang bằng, thậm chí còn tốt hơn mức của Việt Nam, nhưng do Việt Namgần hơn cả với khu công nghiệp đã sẵn có của Samsung ở Trung Quốc và Nam Hàn, nên đây làmột điểm mạnh.

Năm 2013, Tập đoàn Samsung dành 14 tỉ đô la Mỹ (nhiều hơncả GDP của Iceland) cho các hoạt động quảng cáo thông quaTV, rạp phim, biển hiệu, thể thao và nghệ thuật. Với 5.4% lợinhuận hàng năm chi cho quảng bá, đây là tỉ lệ lớn nhất trong số20 công ty hang đầu thế giới (Apple dành 0.6%, GeneralMotors dành 3.5%). Tháng 11/2013, tập đoàn có giá trị vốn hóa227 tỉ đô la Mỹ.Tháng 1 năm 2015, Samsung lên kế hoạch cắt giảm nhân sựnhằm giảm thiểu chi phí điều hành và vực lại mảng kinh doanhđang gặp nhiều khó khăn. 1000 nhân công thuộc bộ phậnsmartphone tại các chi nhánh của Sony tại Anh, Thuỵ Điển và Trung Quốc sẽ thuộc diện nguy cơ,giảm con số nhân lực tại mảng này xuống còn 5000 người.

Samsung Tower Palace

Page 10: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 3

2. Hoạt động chính của công ty- Là công ty dẫn đầu thị trường thế giới trong lĩnh vực sản xuất điện tử công nghệ cao và

truyền thông kỹ thuật số.- Theo báo cáo thường niên của Samsung 2011, các lĩnh vực hoạt động chính bao gồm:

Công ty Samsung không chỉ sản xuất cácsản phẩm công nghiệp điện tử như pinđiện thoại, phụ kiện, linh kiện điệnthoại…Sản xuất và xuất khẩu điện thoạidi động đi nhiều nước trên thế giới nhưthị trường EU, thị trường Trung đông vànhiều nước châu Á. Hơn nữa Samsungcòn tự thiết kế và sản xuất vi xử lý dànhcho điện thoại thông minh của mình và cảcho những hãng khác như Apple vớiVXL A4 trên iPhone 3Gs.Ngoài ra công ty còn trực tiếp thực hiện các dịch vụ tài chính: Bảo hiểm, đầu tư…. Hơn nữaSamsung còn là nhà cung cấp hàng đầu trong mảng bộ nhớ flash, màn hình chất lượng cao.

1. Sản phẩm/ dịch vụ cung cấp

Visual Display Business: như TV, mànhình, loa…

Digital Appliance Business: như các đồgia dụng: máy điều hoà nhiệt độ, máy rửachén…

Mobile Communication Business: nhưđiện thoại, máy tính bảng…

IT Solutions Business: như máy tính xáchtay, máy in…

Digital Image Business: như máy chụpảnh, máy quay phim…

Memory Business: như bộ nhớ, vi xử lý… System LSI Business: như các thiết bị bán dẫn khác… Led Business: như đèn led…

Page 11: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 4

3. Cơ cấu tổ chức

4. Thuyết lợi thế so sánh, lý thuyết vòng đời sản phẩm và thuyết thị trườngkhông hoàn hảo

a. Lý thuyết vòng đời chu kỳ sản phẩm

Lý thuyết vòng đời chu kỳ của sản phẩm cho phép giải thích tại sao các nhà sản xuất lại chuyểnhướng hoạt động kinh doanh của họ từ chỗ xuất khẩu sản phẩm sang thực hiện FDI. Nó giả địnhrằng, đầu tiên các nhà sản xuất tại chính quốc đạt được lợi thế độc quyền xuất khẩu nhờ việc chora đời những sản phẩm mới, hoặc cải tiến những sản phẩm đang được sản xuất dành riêng cho thịtrường nước họ. Trong thời kỳ đầu của vòng đời sản phẩm mới, sản xuất vẫn tiếp tục tập trung tạichính quốc ngay cả khi chi phí sản xuất ở nước ngoài có thể thấp hơn.

Trong thời kỳ này để thâm nhập thị trường nước ngoài các doanh nghiệp có thể thực hiện xuấtkhẩu hàng hoá sang các thị trường đó. Tuy nhiên, khi sản phẩm đã trở nên chuẩn hoá trong thờikỳ tăng trưởng, các nhà sản xuất sẽ đầu tư khuyến khích ra nước ngoài nhằm tận dụng chi phí sảnxuất thấp và quan trọng hơn là nhằm ngăn chặn khả năng để rơi thị trường vào tay các nhà sảnxuất địa phương.

Page 12: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 5

b. Lý thuyết lợi thế so sánh

Lý thuyết lợi thế so sánh cho rằng, những nước có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn hẳn các nướckhác, hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối so với các nước khác trong sản xuất mọi sản phẩm, thì vẫn cóthể và vẫn có lợi khi tham gia vào phân công lao động và thương mại quốc tế bởi vì mỗi nước cómột lợi thế so sánh nhất định về sản xuất một số sản phẩm và kém lợi thế so sánh nhất định về sảnxuất các sản phẩm khác. Bằng việc chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà nước đócó lợi thế so sánh, mức sản lượng và tiêu dùng trên thế giới sẽ tăng lên, kết quả là mỗi nước đềucó lợi ích từ thương mại.

Như vậy lợi thế so sánh là cơ sở để các nước buôn bán với nhau và là cơ sở để thực hiện phâncông lao động quốc tế.

c. Lý thuyết về thị trường không hoàn hảo

Lý thuyết về tính không hoàn hảo của thị trường cho rằng một khi trên thị trường xuất hiện cácyếu tố không hoàn hảo làm cho hoạt động kinh doanh kém hiệu quả đi, thì các doanh nghiệp sẽthực thi đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm kích thích hoạt động kinh doanh và vượt qua các yếu tốkhông hoàn hảo đó. Có hai loại yếu tố không hoàn hảo của thị trường chủ yếu, đó là các rào cảnthương mại và kiến thức đặc biệt.

- Các rào cản thương mại: Một dạng không hoàn hảo của thị trường trong kinh doanh quốc tếlà rào cản đối với thương mại quốc tế như việc đánh thuế nhập khẩu hay hạn ngạch.

- Kiến thức đặc biệt:Kiến thức đặc biệt cũng được coi là một dạng không hoàn hảo củathị trường. Những kiến thức này tạo nên khả năng cạnh tranh khác thường của một công tyso với các công ty khác. Những kiến thức này có thể là chuyên môn kỹ thuật của các kỹ sưhay là khả năng tiếp thị đặc biệt của nhà quản lý.... Một khi những kiến thức chỉ là chuyênmôn kỹ thuật, các công ty có thể đơn giản bán những kiến thức này với một giá nhất địnhcho các công ty nước ngoài muốn sản xuất ra các sản phẩm tương tự hoặc giống hệt. Nhưngkhi những kiến thức đặc biệt của một công ty nằm trong bản thân con người thì giải phápduy nhất để sử dụng các cơ hội thị trường tại nước ngoài là thực hiện FDI.

Samsung đã vận dụng được 3 lý thuyết này trong việc thâm nhập thị trường nước ngoài cũng nhưđầu tư vào thị trường nước ngoài thành công.

II. TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI

Hiện nay, Các nền kinh tế lớn phát triển theo hướng đẩy nhanh tăng trưởng nhưng có nhiều yếu tốrủi ro trong việc điều chỉnh chính sách tiền tệ, chính sách kinh tế, chính sách xã hội…. Trong khiđó, nhiều nền kinh tế mới nổi gặp trở ngại từ việc thực hiện chính sách thắt chặt để giảm áp lực tiềntệ. Bên cạnh đó, khu vực đồng EURO bị ảnh hưởng mạnh bởi các biện pháp trừng phạt kinh tếgiữa các nước trong khu vực do tình hình chính trị bất ổn tại một số quốc gia, nhất là khu vực

Page 13: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 6

châu Âu. Dự báo tăng trưởng năm 2014 và 2015 của hầu hết các nền kinh tế Đông Nam Á cũngđược điều chỉnh giảm. Điểm nổi bật trong những tháng cuối năm là giá dầu mỏ trên thị trường thếgiới giảm sâu và vẫn đang tiếp tục giảm. Đối với các quốc gia nhập khẩu dầu, giá dầu giảmgiúp thúc đẩy tiêu dùng và đầu tư tư nhân cũng như cải thiện cán cân thanh toán. Tuy nhiên, đốivới các nước sản xuất dầu, thực trạng thị trường giá dầu mỏ giảm sẽ tác động mạnh đến kinh tếtheo chiều hướng thuận lợi và khó khăn đan xen.

Chính vì vậy, nhóm chọn hai quốc gia là Mỹ và Việt Nam. Từ đó phân tích tình hình kinh tế,chính trị, xã hội ảnh hưởng đến hoạt độ ngcủa công ty mẹ. Cụ thể là Samsung.

2. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Mỹ ảnh hưởng đến tình hình hoạtđộng của Samsung

a. Yếu tố về chính sách

Những chính sách mà chính phủ đưa ra trong đó có các chính sách gây ảnh hưởng lớn đến nềnkinh tế, hàng hóa và dịch vụ mà nhà đầu tư cung cấp cho khách hàng, các khoản trợ cấp của chínhphủ, và các ưu tiên trong qui định hỗ trợ kinh doanh. Theo Muralidaran, pháp chế chính trị củaquốc gia có thể ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác nhau như: giáo dục, cơ sở hạ tầng … Vì thế,không loại trừ công ty đa quốc gia như Samsung phải chịu những mức rủi ro về chính trị ở Mỹ vìhọ là doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Mỹ.

Có nhiều mức độ rủi ro chính trị khác nhau tùytheo từng quốc gia, vì thế Samsung sẽ bị tác độngbởi các chính sách gây bất lợi cho mình nhưngcũng có một số chính sách có lợi cho họ. Mở rộngthị trường Bắc Mỹ và Nam Mỹ là một cơ hội kinhdoanh mà các nhà marketing ở Mỹ có thể khai tháctrong việc muốn mở rộng thị trường. Tuy nhiên,chính sách thuế ở Mỹ đánh vào các sản phẩm củacông ty ngoài nước gây hạn chế đến lợi nhuận củaSamsung.

Một bằng chứng cho thấy Samsung bị ảnh hưởngvề những quy định pháp luật tại Mỹ, đó chính là vụ kiện về việc vi phạm bản quyền. Apple chorằng mẫu máy tính bảng Galaxy Tab của Samsung đã thiết kế sao chép kiểu dáng của máy tínhbảng iPad, trong khi smartphone Galaxy S cũng có kiểu dáng tương tự như iPhone. Và ủy banMậu dịch quốc tế Mỹ (US ITC) đã phán quyết Samsung thua kiện và nộp phạt 1 tỷ USD.

Page 14: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 7

b. Yếu tố kinh tế

Những yếu tố liên quan đến sự tác động của tài chính và nguồn nhân lực của đất nước. Yếu tốkinh tế bao gồm lãi suất, thuế, sự tăngtrưởng kinh tế, lạm phát và tỷ giá hối đoái.Những yếu tố này ảnh hưởng rất lớn đếncác hoạt động kinh doanh của công ty. Tỷlệ lãi suất cao làm giảm khả năng vay. Mặtkhác, lạm phát cao sẽ làm tăng chi phíhoạt động… Nếu tình hình kinh tế nhưvậy sẽ ảnh hưởng đến quyết định củaSamsung trong việc đầu tư vào một quốcgia nào đó. Công ty đã đưa ra các qui địnhđể phù hợp với các chính sách tại quốc giamà công ty nước đầu tư dựa vào sức mạnhkinh tế và độ lớn của thị trường mục tiêu,khách hàng mục tiêu. Những yếu tố này liên quan đến thu nhập của người dân tại nước đó. Vì thế,Mỹ là một trong những quốc gia có điều kiện kinh tế thuận lợi, và sẽ mang lại nhiều lợi nhuậncho công ty. Tuy nhiên có nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh tại Mỹ bằng chứng là trong năm2013, tổng lợi nhuận của công ty Samsung là khoảng 228,69 tỷ đô và lợi nhuận tăng khoảng 20tỷ đô so với năm 2012 nhưng phần tăng lợi nhuận là không cao do Apple đã thắng kiện trong vụbản quyền với Samsung tại Mỹ. Thêm vào đó 92% lợi nhuận về công nghiệp điện tử thuộc vềApple và theo khảo sát của RBC, có tới 43% người tiêu dùng khẳng định sẽ mua iPhone cao gầngấp đôi mức 23% của Samsung. Với những khó khăn như vậy, nhưng thị trường Mỹ vẫn là mộttrong những nơi đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho Samsung.

c. Yếu tố văn hóa- xã hội

Samsung đã và đang thực hiện chiến lược toàn cầu hóa và một trong những yếu tố mà công ty cầnquan tâm là yếu tố môi trường và xã hội. Môi trường xã hội gồm có phong tục, thông lệ và truyềnthống… Những thay đổi trong xã hội ảnhhưởng đến nhu cầu về một sản phẩm và sựsẵn lòng làm việc của con người. Sự già hóalà một yếu tố xã hội và có xu hướng tăng điềunày làm cho các chi phí như lương hưu củacông ty sẽ tăng lên và gây tốn kém cho cácdoanh nghiệp. Nó cũng ảnh hưởng đến nhucầu của người tiêu dùng. Mặt khác, nhiềungười nhập cư sang Mỹ đã làm tăng qui mô

Page 15: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 8

thị trường cũng như nguồn lao động. Điều này, ảnh hưởng tích cực đến Samsung. Vì thế, nhữngsản phẩm đáp ứng nhu cầu người lớn tuổi cũng tăng lên. Samsung đã thành công bằng giải quyếtnhững thách thức về yếu tố xã hội bằng cách thích ứng với thị trường mới. Vì thế họ nghiên cứuvà thiết kế những sản phẩm của mình theo hướng toàn cầu để tất cả mọi người trên thế giới có thểsử dụng và phù hợp với mọi độ tuổi khác nhau. Samsung đã áp dụng phương pháp think globaland act local , điều này đã tạo ra kết quả tốt đẹp trong việc thu hẹp khoảng cách xã hội cũng nhưvăn hóa giữa Mỹ và Hàn Quốc.

d. Yếu tố công nghệ

Các phát minh đã làm thay đổi sản phẩm cũng như qui trình để làm ra sản phẩm đó. Ưu điểm lớnnhất mà công nghệ đem lại chính là cắt giảm chi phí sản xuất đồng thời nâng cao chất lượng sản

phẩm. Samsung tự hào về công nghệ tiên tiến củamình và không ngừng nâng cao để sản xuất sản phẩmđa dạng hơn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củangười tiêu dùng. Công nghệ tiên tiến của Samsunglà điều đã được khẳng định nhờ vào tính sáng tạo vàkhông ngừng cải tiến, Samsung đã đưa ra hàng loạtcác sản phẩm để phục vụ cho người tiêu dùng chỉtrong một thời gian ngắn. Nhờ đó việc áp dụngnhững kĩ thuật cao đồng thời với tiêu chí tạo ra

những sản phẩm mới cho người dùng trong thời gian ngắn đã giúp cho Samsung có được một chỗđứng vững chắc ở Mỹ nói riêng và thế giới nói chung.

e. Yếu tố về đối thủ cạnh tranh

Công nghệ điện tử là một trong những lĩnh vực mà đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho Samsung.Màn hình cảm ứng, công nghệ phần mềm IOS, Android và Windows đã làm thay đổi nền côngnghiệp công nghệ thông tin. Samsung từng được đánhgiá là đối thủ cạnh tranh ngang ngửa với Apple,thương hiệu đã quá thành công với chiếc điện thoạiiPhone của mình. Báo cáo của IDC hồi tháng 3/2015cho biết Samsung đã bị Apple qua mặt trong quýIV/2014 để trở thành nhà sản xuất smartphone lớnnhất thế giới. Số liệu của IDC nói rằng Apple bánđược 74,8 triệu iPhone, trong khi số smartphone màSamsung bán ra chỉ còn 73 triệu máy. Như vậy, tìnhhình đã đảo ngược so với cách đó một năm, khiSamsung bán được 83,3 triệu smartphone, trong khiiPhone chỉ tiêu thụ được 50,2 triệu máy. Đó là chưa kể Apple chỉ bán iPhone - model thuộc hàng

Page 16: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 9

cao cấp với lợi nhuận rất lớn; còn doanh số smartphone Samsung đã tính cả các model giá rẻ.Chính vì vậy, cho dù Samsung đã giành lại được vị trí số một sau đó ít lâu - theo thống kê củaStrategy Analytics, thì Apple vẫn là "người chiến thắng chung cuộc". Vì thế, giờ đây Samsung rấtkhó để có thể cạnh tranh với Apple ở trên thế giới huống chi ở Mỹ. Không chỉ bị Apple qua mặtở phân khúc cao cấp, Samsung còn đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt đến từ các hãng smartphonemới nổi. Trong số này, Xiaomi nổi lên là kẻ thách thức số một. Theo IDC, số lượng smartphonecủa Samsung bán ra tại thị trường Mỹ giảm 13% trong 2014, trong khi con số này của Xiaomităng 187%.

3. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam ảnh hưởng đến tình hìnhhoạt động của Samsung

a. Yếu tố chính sách

Năm 1994, Samsung bắt đầu bước chân vào Việt Nam bằng việc lập nhà máy liên doanh vớidoanh nghiệp (DN) trong nước có tên gọi Savina, chuyên sản xuất hàng điện tử, điện lạnh… chủ

yếu phục vụ thị trường nội địa.

Ông Nguyễn Văn Đạo, Phó Tổng Giám đốc Savina,một trong những thành viên của đoàn đàm phán phíaViệt Nam với đối tác Samsung để lập liên doanh, nhớlại: Đó là thời điểm của làn sóng đầu tư thứ nhất tronglĩnh vực điện tử đổ vào Việt Nam. Lúc đó, Việt Namchuẩn bị tham gia Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN

(AFTA) nên đã mở cửa kêu gọi đầu tư. Chính sách của Việt Nam là thu hút nhà đầu tư nước ngoàinhưng phải thành lập liên doanh giữa DN nước ngoài và DN bản địa, tạo nền tảng cho nền côngnghiệp trong nước bám vào để phát triển.

Chính sách chủ yếu là dùng hàng rào thuế quan hạnchế nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu. Khi đó,các công ty nước ngoài muốn thâm nhập thị trườngViệt Nam phải xây nhà máy sản xuất vì nếu chỉhoạt động thương mại thì hàng rào thuế quan sẽ rấtcao” - ông Đạo nói. Các DN khi đó thành lập trênnguyên tắc góp vốn theo hình thức 7/3, trong đóDN nước ngoài góp 70% vốn. Với ngành điện tử,vốn góp của DN trong nước chủ yếu là đất hoặcmột vài cơ sở sản xuất nho nhỏ có sẵn…

Tháng 1-1995, nhà máy sản xuất đầu tiên của Samsung ở Việt Nam đặt tại quận Thủ Đức, TPHCM chính thức đi vào hoạt động.

Page 17: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 10

Nếu Savina được thành lập từ làn sóng đầu tư thứ nhất thì dự án tiếp theo với 100% vốn ngoạicủa Samsung là Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (SEV) được xem là làn sóng đầutư điện tử thứ hai ở Việt Nam. Trong khi Savina thời điểm 1994 có vốn đầu tư 11,8 triệu USD thìdự án SEV ở Bắc Ninh tổng mức đầu tư ban đầu lên tới 670 triệu USD (hoạt động từ tháng 10-2009). Đến năm 2012, Samsung nâng tổng mức đầu tư đăng ký SEV lên 2,5 tỉ USD và phát triểnthành khu tổ hợp công nghệ cao sản xuất điện thoại di động hàng đầu thế giới.

b. Yếu tố kinh tếTrước đây, hầu hết lực lượng lao động của Samsung vẫn ở Hàn Quốc, nhưng đến tháng 6/2013

thì có khoảng 19% lực lượng lao động tại Trung Quốc.Tiền lương của một người lao động Trung Quốc khoảng400 đến 800 USD mỗi tháng, được cho là quá cao vớiSamsung. Nguyên nhân do tăng trưởng kinh tế nhanh ởTrung Quốc dẫn tới việc tăng lương cho người lao động.Báo cáo mới từ Bloomberg cho biết Samsung muốn giữ lợinhuận của mình và để làm được điều này thì hãng phải cắtgiảm chi phí ở đâu đó.

Trả lương cho người lao động ở Việt Nam rẻ hơn, nên sẽ giúp cắt giảm chi phí và làm cho lợinhuận của Samsung tăng lên. Vì vậy, Samsung định xây dựng một nhà máy mới tại Việt Nam vàotháng 2/2014 với chi phí khoảng 2 tỷ USD, song chỉ bắt đầu sản xuất thiết bị từ 2015.

c. Yếu tố chính trị, pháp lý

Việt Nam là nước nông nghiệp lâu đời, thế nên thế mạnh của kinh tế Việt Nam chỉ tập trungvào nông nghiệp, và sau này là một số ngành công nghiệp nhẹ. Vì vậy, ngành côngnghiệp điện tử đã không được quan tâm đúngmức vào những năm trước đây. Khi chính phủmở cửa thị trường, thị trường điện tử Việt Namnhanh chóng rơi vào tay các doanh nghiệp nướcngoài trong đó có Samsung. Samsung đã biết tận dụngchính sách ưu đãi thuế trong giai đoạn mở cửa củaViệt Nam, đầu tư mạnh vào Việt Nam và thôn tính thịtrường.

Họ đã đầu tư Samsung Display vào Bắc Ninh,Samsung được hưởng ưu đãi về kinh phí hỗ trợ xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật và thuế thu nhập doanh nghiệp. Cụ thể, số tiền hỗ trợ dự kiến vàokhoảng 298.9 tỷ đồng, các hỗ trợ là:

Lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh (phải) trao Giấy phép đầu tư cho Công tySamsung Display vào năm ngoái - Ảnh minh họa: báo Điện tử Bắc Ninh

Page 18: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 11

50% phí sử dụng hạ tầng cho 46,28ha đất dự án (286,9 tỷ đồng) Hỗ trợ kinh phí đào tạo lao động là người dân của tỉnh là 1.5 triệu/người (12 tỷ đồng). Ngoài ra, sau khi hết thời hạn miễn, giảm theo luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (miễn 4

năm và giảm 50% trong 9 năm tiếp theo), Samsung Display sẽ được giảm tiếp 50% thuếnày cho 3 năm tiếp theo.

d. Yếu tố công nghệDo trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ của Việt Nam còn kém, chủ yếu thiên về sử dụngcông nghệ hơn là sản xuất công nghệ nên hiện nay, chính phủ đang có những chủ trương khuyến

khích doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn choR&D. Việt Nam thuộc phân khúc sản xuất chiphí thấp, mà tay nghề của kỹ sư Việt Namcũng không thua kém các nước khác, nên ViệtNam là điểm đến lí tưởng cho các công ty đaquốc gia muốn mở rộng mạng lưới R&D ratoàn cầu.

Trước xu thế đó, năm 2010, Công ty Điện tửSamsung Việt Nam (Samsung) vừa làm lễ bàngiao phòng thí nghiệm Samsung – HUST, trị

giá 62.000 đô la Mỹ cho Khoa Điện tử - Viễn thông, Đại học Bách khoa Hà Nội (HUST). Đâyđược xem như là bước đầu trong dự án thành lập trung tâm R&D của Samsung tại Việt Nam.

e. Yếu tố xã hội

Dân số

Thị trường lao động Hàn Quốc đông đúc, đội ngũ công nhân lành nghề. Tuy nhiên những nămgần đây, dân số Hàn Quốc già hóa rất nhanh vớisố người già trên 65 tuổi hiện đã vượt quá 10%tổng dân số 48.58 triệu người. Tỷ lệ sinh thấp, tỷsuất sinh chỉ còn 1.2 con năm 2010. Sự suy giảmdân số trong độ tuổi này đồng nghĩa với việc giảmlực lượng sản xuất, kéo tỷ lệ tăng trưởng tiềm năngcủa Hàn Quốc đi xuống. Bên cạnh đó, nhóm ngườitrẻ tuổi giảm đi có thể khiến thị trường bị thu hẹp,giảm mức tiêu dùng trong nước.

Page 19: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 12

Việt Nam hiện đứng thứ 13 thế giới về mức đông dân và là một trong những nước có mật độ dânsố rất cao với qui mô hơn 86 triệu người, mỗi năm dân số vẫn tăng thêm hơn 1 triệu người. Lựclượng lao động dồi dào, ham học hỏi, và mức lương trung bình lại thấp nên Việt Nam đã thu hútnhiều công ty nước ngoài đầu tư, xây dựng nhà máy, chi nhánh tại Việt Nam.

Văn hóa tiêu dùng

Văn hóa Hàn Quốc luôn hướng đến hàng trong nước nên Samsung rất được người Hàn Quốc ưachuộng và trở thành niềm tự hào của họ khi tập đoàn này đã vượt qua những đối thủ Nhật Bản đểtrở thành một trong những thương hiệu được biết đến nhiềunhất trên thế giới trong lĩnh vực chip điện tử, điện thoại diđộng và màn hình phẳng.

Đây cũng là nét khác biệt với văn hóa của Việt Nam, ngườiViệt không có xu hướng dùng hàng nội, thậm chí khi chấtlượng sản phẩm của một số mặt hàng nội địa không thua kémgì nước ngoài thì tâm lí chung của người Việt vẫn thích dùnghàng ngoại hơn. Nhất là đối với ngành điện tử, chưa có côngty điện tử Việt Nam nào có chất lượng tốt đáp ứngđược nhu cầu của thị trường. Vì vậy, con đường phát triểncho những công ty điện tử Việt Nam còn rất nhiều khó khăn,còn Samsung đã trở thành thương hiệu quen thuộc của người Việt.

f. Yếu tố cạnh tranh

Khả năng thu hút khách hàng

- Samsung đang hướng tới trở thành hãng công nghệ lớn nhất thế giới tính theo doanh thu(đi theo chiến lược quy mô và đã giành được 25% thị phần điện thoại thông minh toàn cầu)

- Đa dạng hoá sản phẩm, tạo ra các phiên bản khác nhau của các sản phẩm như Galaxy nhằmthoả mãn nhu cầu của các tầng lớp người tiêu dùng khác nhau bên cạnh việc kiểm soát cáchoạt động sản xuất

Khả năng đáp ứng trước các áp lực cạnh tranh

- Tận dụng khả năng mạnh về chip, memory (tham gia trong quá trình gia công các sản phẩmcủa Apple) giúp khả năng sản xuất sản phẩm được nhanh chóng, không bị tắt nghẽn khinhu cầu khách hàng tăng đột biến

- Samsung tiếp tục đặt mục tiêu củng cố vị trí nhà sản xuất smartphone số một thế giới, trongkhi hãng này dự đoán Apple sẽ không duy trì được "cảm hứng sáng tạo" trong năm sau, vàsẽ tụt lại phía sau cuộc đua đường trường này

Page 20: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 13

Khả năng tăng cường vị thế cạnh tranh

- Samsung tăng cường vị thế cạnh tranh thông qua một số sản phẩm độc đáo như Galaxy S,Galaxy Note, Galaxy Tab cạnh tranh trực tiếp với phân khúc khách hàng của Apple và đãđạt được một số thành công nhất định (thông qua kết quả 25% thị phần điện thoại thôngminh toàn cầu)

- Tận dụng nguồn cung các thiết bị của đối thủ Apple có thể bị gián đoạn khi ngừng dịch vụgia công chip của Samsung trong các sản phẩm của Apple để bứt phá, tăng cường quảngbá sản phẩm.

- Tăng cường công nghệ thông qua việc mua lại các bằng sáng chế như công nghệ cảm ứngDigital Waveguide Touch (DWT) (đang đấu giá với các đối thủ khác, bao gồm cả Apple).

Trong vòng 2 năm ngắn ngủi, sự xâm nhập điện thoại di động ở đô thị đã tăng từ 53% năm 2006lên 84% năm 2008. Thậm chí ở nông thôn Việt Nam, hầu như cứ ba hộ gia đình lại có ít nhất mộtngười sử dụng điện thoại. Điều này khiến cho Việt Nam trở thành một trong những quốc gia cóthị trường điện thoại di động phát triển nhanh nhất trên thế giới và mở ra những cơ hội mới chocác chuyên viên marketing với các chiến dịch gửi thư trực tiếp và các cơ hội tài trợ. Người sửdụng điện thoại di động cũng đang mong muốn về máy điện thoại nhiều hơn so với trước đây. Dùchỉ là nhắn tin đơn giản, chụp ảnh với điện thoại hoặc lướt web, nhu cầu đối với những thiết kếsáng tạo và đa chức năng sẽ tiếp tục chi phối thị trường năng động này

III. NHỮNG RỦI RO CHÍNH MÀ CÔNG TY SAMSUNG ĐANG CHỊU VÀẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY

1. Mỹ

a. Rủi ro tỷ giáRủi ro tỷ giá hối đoái là rủi ro phát sinh do sự biến động tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng

trong tương lai. Rủi ro tỷ giá hối đoái có thể gặpphải trong nhiều hoạt động khác nhau của côngty. Nhưng nhìn chung, bất cứ hoạt động nào cóphát sinh giao dịch bằng bất cứ loại ngoại tệ nàocũng chứa đựng rủi ro tỷ giá hối đoái.Do vậy, tỷgiá là một trong những nguồn gốc rủi ro chính củanhiều công ty đa quốc gia vì đó là nguyên nhânkhiến nhiều doanh nghiệp trên thế giới rơi vàotình trạng lao đao, nó gây nhiều khó khăn cho

hoạt động kinh doanh cho các công ty đa quốc gia và làm cho doanh thu lẫn lợi nhuận giảm thấp.

Page 21: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 14

Như công ty mẹ của Samsung tại Hàn Quốc phải đối mặt với nguy cơ rủi ro đối với đồng tiền tạinước mà chi nhánh của nó đang hoạt động.

Tuy nhiên rủi ro này công ty con không trực tiếp chịu ảnh hưởng nhưng lại tác động tới các tàikhoản của công ty mẹ khi dòng tiền lợi nhuận được chuyển từ USD sang Won.

Công ty phải chịu rủi ro ngoại hối phát sinh từ các đơn vị tiền tệ khác nhau, chủ yếu là đối vớiHoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, các nước châu Á khác và Nam Mỹ.

Cụ thể là vào đầu năm 2014 công ty con củaSamsung tại thị trường Mỹ đã đặt ra mức giá$1097.99 cho sản phẩm Tivi 50" 1080p 120Hz3D. Trong cùng thời điểm đó ngày 3 tháng 1 năm2014, tỉ giá hối đoái Won/ USD đã thay đổi thành0.000950. Vì vậy, sự biến đổi này đã ảnh hưởngđến doanh thu của công ty con tại Mỹ khi chuyểntiền về cho công ty mẹ tại Hàn quốc.

Số tiền quy đổi sang Won cho một chiếc Tivi tạithời điểm này là 1.04309 ₩. Ngay sau đó, vàotháng 6 năm 2014 tỷ giá thay đổi của Won/ USDlà 0.00086 như zậy giá cho một chiếc Tivi quy đổisang Won khoảng 0.94427 ₩.

Do vậy việc quản lý rủi ro ngoại hối phải được thực hiện bởi công ty Samsung tại Hàn Quốc vàcác công ty con. Các nhà quản lý rủi ro củaSamsung phải có những chương trình quảnlý rủi ro tỷ giá phù hợp, để xem họ cần chấpnhận rủi ro hay phòng ngừa rủi ro tỷ giá,nó sẽ bảo vệ và đóng góp những giá trị giatăng cho công ty thông qua việc hạn chếnhững tổn thất mà có thể gặp phải. Ngoàira, có chiến lược phòng ngừa rủ ro tỷ giá sẽgiúp Samsung thực hiện những kế hoạchtrong tương lai có tính nhất quán và kiểmsoát, góp phần phân bổ và sử dụng hiệu quảnhững nguồn lực và trên hết là góp phần tốiđa hóa giá trị cho công ty. Rủi ro tỷ giá là

KRW/USD = ₩/ $ Exchange rate MonthlyData, Nov – 2013 – Sep -2014

Page 22: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 15

câu chuyện bình thường trong nền kinh tế thị trườg của các công ty hoạt động ở nước ngoài.

Cố thể thấy, thị trường Mỹ mang lại doanh thu lớn nhất cho Samsung. Thành tích của Galaxy S6cũng giúp Samsung đòi lại ngôi vị hãng sản xuất điện thoại thông minh số một ở Mỹ từ tay Apple.Trước đó, hãng Hàn Quốc từng dẫn đầu nhưng bị Apple chiếm ngôi từ quý III/2014.

Bên cạnh thị trường Mỹ, Samsung cũng đang xây chắc ngôi đầu ở các nước Đông Nam Á nhưThái Lan, Singapore và Myanmar. Theo thống kê của IDC, hãng này bán được 5.5 triệusmartphone tại đây trong quý I/2015, chủ yếu là các dòng tầm trung và giá rẻ.

Trong khi đó, doanh số thiết bị iOS trên toàn cầu giảm 2.4% so với cùng kỳ năm ngoái. Tại Mỹ,Android đang dẫn trước iOS với tỷ số 2:1. Trong khi ở Nhật, nền tảng của Apple đặc biệt thànhcông khi chiếm tới 44% thị phần, chỉ thấp hơn một chút so với mức 52% của Android.Ngược lại, người dùng Tây Ban Nha tỏ ra không chuộng iPhone khi thị phần iOS ở đây chưa đạtđến 8% trong khi Android thống lĩnh với gần 90%.

Từ góc nhìm của Samsung tại công ty mẹ, sản phẩm Tivi tại thị trường Mỹ đã tạo ra ít doanh thuhơn vào khoảng cuối năm 2014. Bên cạnh đó công ty còn phải chi một khoảng tiền Đô-la cho cáchoạt động cạnh tranh, vận hành khác. Như vậy việc biến động tỷ giá có ảnh hưởng lớn đến lợinhuận, hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh của công ty mẹ.

b. Rủi ro lãi suấtRủi ro lãi suất được xác định là rủi ro mà giá trị hoặc các dòng tiền trong tương lai của một côngcụ tài chính sẽ biến động theo những thay đổi của lãi suất thị trường. Công ty Samsung tại Mỹ sẽ

chịu rủi ro lãi suất chủ yếu phát sinh thông qua các khoản nợ có lãisuất và tài sản. Cụ thể như là phát hành các khoản phải thu, trái phiếu,tiền gửi có lãi. Vì vậy Samsung tại Mỹ cần phải thực hiện tốt trongviệc kiểm soát doanh thu, lợi nhuận để làm cho giá trị của cổ phiếuduy trì và tăng cao làm tăng giá trị thị trường của công ty. Điều nàycòn có lợi cho Samsung trong việc huy động các nguồn vốn với chiphí thấp từ đó sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.

Mặt khác để tránh rủi ro lãi suất, Samsung có thể dựa trên cơ sở phân tích để đánh giá những tácđộng của lãi suất đối với hoạt động của công ty, từ đó sẽ có các giải pháp tối ưu nhằm khai tháccác tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực của lãi suất nhằm đạt được các mục tiêutrong hoạt động kinh doanh. Công ty phải kiểm soát tối thiểu việc vay nợ nước ngoài và quản lýrủi ro lãi suất qua việc theo dõi định kỳ và xử lý các yếu tố nguy cơ một cách kịp thời.

Page 23: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 16

Ngay khi FED công bố quyết định của mình, lãi suấtcho vay dài hạt đã tăng mạnh, trong khi chứng khoánvà đôla Mỹ lại tụt dốc. Chỉ số công nghiệp Dow Jonesgiảm 41.85 điểm xuống còn 9.923,42 điểm.

Một số nhóm phân tích dự đoán, có thể FED sẽ tănglãi suất vào tháng 3 năm tới. Nhưng không ít người cảquyết, mức lãi suất thấp kỷ lục trong vòng 40 năm quasẽ không được thay đổi ít nhất là trước năm 2005.

Thứ nhất là lãi suất tăng sẽ làm đồng USD tăng giá so với các ngoại tệ mạnh khác và điều nàytrực tiếp ảnh hưởng đến ngoại thương của các nước. Lý do là đồng bạc xanh lên giá sẽ làm hànghóa của Mỹ đắt hơn và khó cạnh tranh hơn, đồng thời khiến hàng nhập khẩu vào Mỹ trở thành rẻvà dễ bán hơn cho các nước xuất khẩu vào Mỹ. Vấn đề thứ hai còn quan trọng hơn, đó là khi lãisuất tại Mỹ tăng thì các khoản vay mượn bằng đồng USD sẽ thành đắt hơn và gây khó khăn chocác nước đã vay quá nhiều tiền USD khi đồng USD còn rẻ và lãi suất tại Mỹ thấp.

c. Rủi ro tín dụngRủi ro tín dụng phát sinh trong quá trình các giao dịch và các hoạt động đầu tư, nơi mà kháchhàng hoặc bên kia không thể hoàn thành nghĩa vụ. Công ty Samsung giám sát và đặt giới hạn tín

dụng của đối tác trên cơ sở định kỳ dựa trên điềukiện tài chính của đối tác, lịch sử nợ và các yếutố quan trọng khác. Không có khoản vay hoặccác khoản phải thu khác quá hạn hoặc bị suygiảm, bao gồm các tài khoản phải thu hoặc cáccông cụ tài chính khác. Công ty đã đánh giákhông có dấu hiệu nợ nào của bất kỳ các đối táccủa mình.

Rủi ro tín dụng phát sinh từ tiền mặt và tương đương tiền, tiết kiệm và sử dụng giao dịch phái sinhvới các tổ chức tài chính. Để giảm thiểu rủi ro đó, công ty chỉ giao dịch với ngân hàng có xếphạng tín dụng quốc tế mạnh, và tất cả các giao dịch mới với các tổ chức tài chính không có lịchsử giao dịch trước khi được phê duyệt, quản lý và giám sát bởi nhóm tài chính của công ty và cáctrung tâm tài chính địa phương. Công ty này yêu cầu thủ tục phê duyệt riêng cho các hợp đồngvới những hạn chế.

Page 24: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 17

d. Rủi ro thanh khoảnCông ty Samsung quản lý rủi ro thanh khoản củamình để duy trì đủ vốn lưu động bằng cách liên tụcquản lý dòng tiền của dự án.

Ngoài việc quản lý hiệu quả vốn và tiền mặt, côngty giảm thiểu rủi ro thanh khoản bằng cách ký hợpđồng với các tổ chức tài chính đối với thấu chi ngânhàng, quản lí tài khoản tập trung hoặc Ngân hàngthỏa thuận để quản lý hiệu quả nguồn vốn với.

Chương trình quản lí tài khoản tập trung cho phépchia sẻ các nguồn vốn giữa các công ty con để giảm thiểu rủi ro thanh khoản và giảm chi phí tàichính.

e. Quản lý Cơ cấu vốnCác đối tượng quản lý vốn là để duy trì cơ cấu vốn. Phù hợp với những công ty khác trong ngànhcông nghiệp, công ty giám sát vốn trên cơ sở các khoản nợ với tỷ lệ vốn chủ sở hữu. Tỷ lệ nàyđược tính như tổng nợ phải chia bởi vốn chủ sở hữu dựa trên các báo cáo tài chính hợp nhất.

Page 25: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 18

2. Việt Nam

a. Rủi ro về tỷ giá

Giá và lượng hàng nhập khẩu

Khi tỷ giá USD tăng lên, lượng đồng ngoại tệ mà công typhải chi trả sẽ tăng lên, công ty mong muốn giá bán giảmxuống mà nhà cung cấp lại muốn giá bán tăng lên. Điều nàydẫn đến sự thỏa thuận giữa hai bên về giá cả hàng nhập khẩu.Nếu công ty vẫn phải nhập hàng với mức giá tính bằng USDnhư thế mà khi tỷ giá tăng thì công ty phải chấp nhận giảmlợi nhuận của mình hoặc tăng giá bán.

Tỷ giá biến động tác động tới giá của mặt hàng nhập khẩu làm cho khối lượng nhập khẩu và trịgiá của hàng hóa thay đổi. Tỷ giá tăng, đồng nộitệ (VND) giảm giá gây bất lợi cho hoạt động nhậpkhẩu. Mối quan hệ giữa giá cả và sản lượng trênthị trường ảnh hưởng đến nhà xuất nhập khẩu.Giá hàng nhập khẩu tăng lên theo các năm từ2010-2012 nguyên nhân do đồng nội tệ ngày càngmất giá làm cho giá cả linh phụ kiện qua các nămcũng tăng dần lên. Giá của các mặt hàng linh phụkiện thay đổi theo các năm do sự biến độngt tỷ giáUSD/VND. Đồng USD tăng giá, các nhà cungcấp cũng sẽ tăng giá hàng hóa buộc ban lãnh đạocông ty SamSung Electronics Việt Nam phải cânnhắc tăng giá bán, làm giá cả của các mặt hàngthay đổi theo chiều hướng tăng dần. Việc trượt giá của đồng VND so với đồng USD đã khiếncông ty mẹ tại Hàn Quốc gặp rất nhiều khó khăn trong việc bù đắp chi phí do sự tăng giá của đồngngoại tệ.

Hoạt động thanh toán

Công ty chủ yếu sử dụng USD cho việc thanh toán đối với nhà xuất khẩu vì vậy Ban quản trị côngty SamSung Electronics Việt Nam cũng rất quan tâm đến việc lựa chọn thời hạn thanh toán chocác hợp đồng nhập khẩu của mình nhằm ứng phó kịp thời với sự biến động bất thường của tỷ giáUSD/VND.

Page 26: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 19

Khi trên thị trường có biến động về tỷ giá điềunày ảnh hưởng đến các quyết định mua ngoại tệvề thời điểm thanh toán cho nhà xuất khẩu. Điểnhình là sự biến động tỷ giá: Năm 2010, tháng 1//2010 tỷ giá

VND/USD đứng ở mức 18.479/USD Trước sức ép của thị trường tháng 8/2010

NHNN buộc phải tăng tỷ giá bình quânliên ngân hàng thêm 2.1% lên mức18.932đồng/ USD.

Cuối tháng 11/2010 tỷ giá tăng vọt lênmức 21.380đồng/USD.

Theo hợp đồng thỏa thuận với nhà cung ứng công ty thường thực hiện thanh toán trong khoảngthời gian 6 tháng khi nhận được hàng theo phương thức L/C.Trong 6 tháng kể từ khi nhận hàng công ty sẽ chọn thời gianmua ngoại tệ thích hợp để chuyển tiền thanh toán cho nhàcung ứng. Trong năm 2010 trong giai đoạn đầu năm tỷ giábiến động giảm việc thanh toán trở nên dễ dàng vì vậy côngty đã thỏa thuận chọn thời điểm thanh toán ngay sau khinhận được hàng để tránh phải thanh toán vào cuối năm khitỷ giá tăng cao.Giai đoạn năm 2011-2012, sau giai đoạn tăng của tỷ giá vào

cuối năm 2010 công ty thường rút ngắn thời gian thanh toáncho bạn hàng nhằm giảm thiểu biến động tỷ giá. Việc chỉ sửdụng một đồng tiền thanh toán là USD trong điều kiện hiệnnay là hết sức rủi ro. Tỷ giá VND/USD biến động từng ngàyvà rất khó dự đoán, do đó một khi tỷ giá tăng mạnh sẽ làm

cho công ty tại VIệt Anm cũng như tại Hàn Quốc không phản ứng kịp thời, rất khó có thể xoaysở lượng nội tệ lớn hơn rất nhiều để mua ngoại tệ cho nhà cung cấp.

Page 27: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 20

Thực hiện hợp đồng và lập kế hoạch nhập khẩu

Tình hình chung tỷ giá hối đoái diễn biến phức tạp theo chiều hướng tăng lên là không có lợi chocác doanh nghiệp nhập khẩu gây nên những khó khăn nhất định trong công tác quản lý đơn hàngvà thực hiện đơn hàng xuất khẩu.

Trong giai đoạn 2010-2012 khi biến động tỷ giáxảy ra công ty đã phải chịu thiệt thòi vì biếnđộng tỷ giá không được thông qua trong quátrình đàm phán, điển hình là năm 2010 là mộtnăm đầy biến động của tỷ giá hối đoái dẫn đếnhậu quả là công ty có lợi nhuận từ nhập khẩu rấtthấp.Công tác lập kế hoạch nhập khẩu của công tycũng gặp khó khăn do tình hình biến động phứctạp của tỷ giá hối đoái. Quá trình lập kế hoạchkinh doanh tác động trực tiếp tới quá trình thu

mua và phân phối sản phẩm… qua đó cũng tác động tới việc thực hiện đơn đặt hàng và đàm phánhợp đồng thương mại quốc tế. Rất nhiều chi phí phát sinh trong quá trình lập kế hoạch nhập khẩucủa công ty, khi biến động tỷ giá phức tạp thì chi phí phòng ngừa rủi ro hay chi phí dự báo, thămdò thị trường cũng sẽ tăng cao.

Doanh thu và lợi nhuận

Biến động tỷ giá VND/USD giai đoạn từ tháng 1/2009 đến tháng 5/2012

Page 28: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 21

Bảng1.1: Bảng kim ngạch nhập khẩu và doanh thu thuần giai đoạn 2010 - 2012 của SamSungElectronics Việt Nam

Đơn vị: Tỷ USD

Năm Kim ngạch nhậpkhẩu

Doanh thu bánhàng

Lợi nhuận từnhập khẩu

Tỷ lệ lợi nhuậntrên kim ngạch

nhập khẩu

2010 1,516 1,623 0,10685 7,047%

2011 5,102 5,8840 0,782 15,33%

2012 8,504 9,861 1,357 15,957%

(Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu công ty SamSung Electronics Việt Nam)

Nhìn vào biểu đồ biến động tỷ giá VND/USD giai đoạn từ tháng 1/2009 đến tháng 5/2012 và bảng1.1 ta có thể thấy rằng:Trong ba năm 2010-2012 tỷ giá trên thị trường có nhiều biến động phức tạp. Giai đoạn trong năm2010 tỷ giá hối đoái biến động theo chiều hướng tăng mạnh khiến cho các đơn hàng của doanhnghiệp cần phải thanh toán gia tăng chi phí do chênh lệch tỷ giá: Cụ thể là tháng 1/2010 tỷ giá vẫn đứng ở mức 18.479 VND/USD đến cuối năm 2010 thị

trường ngoại hối đón nhận một cơn sốt thực sự của tỷ giá. Tháng 11/2010 tỷ giá tăng vọt lên mức 21.380đồng/USD và tăng kéo dài đến cuối

năm.Chính vì sự biến động tỷ giá này làm cho kim ngạch nhập khẩu năm 2010 là 1,516 tỷUSD và lợi nhuận từ nhập khẩu chỉ dừng lại ở con số 0,10685 tỷ USD chiếm 7,047% kimngạch nhập khẩu.

Sự căng thẳng của tỷ giá cuối năm 2010 được chuyển tiếp sang đầu năm 2011. Ngày11/2/2011, lần đầu tiên trong lịch sử Ngân hàng Nhà nước có quyết định tăng giá mạnh tới9,3% đi cùng với việc siết chặt biên độ từ +/- 3% xuống còn +/- 1%.

Phải đến đầu tháng 4/2011 tỷ giá mới bắt đầu có dấu hiệu bình ổn. Quãng từ 19/4-28/4 giáUSD liên tục lao dốc chóng mặt từ 20.940 VND/USD xuống còn 20.590 VND/USD. Vàngày 29/4 đánh dấu nửa sau bình yên của tỷ giá năm 2011.

Và cũng chính sự bình ổn tỷ giá này đã thúc đấy nhập khẩu linh phụ kiện của công ty tăng mạnh.Nguyên nhân của sự tăng vọt kim ngạch nhập khẩu này là do tỷ giá giảm và giữ ở mức ổn địnhlàm cho cho ty có thể tin tưởng để nhập khẩu linh phụ kiện về sản xuất, bên cạnh đó một phần làdo công ty không ngừng mở rộng quy mô sản xuất. Năm 2012 tỷ giá USD/VND luôn giữ ở mức ổn định, tỷ giá thị trường chính thức và phi

chính thức trong năm 2012 khá sát nhau. Đầu năm tỷ giá trung bình ở mức khoảng 21.250VND/USD đến cuối năm giảm xuống còn 20.850 VND/USD.

Page 29: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 22

Sự ổn định tỷ giá này đã làm kim ngạch nhập khẩu của công ty tiếp tục tăng lên mức 8,504 tỷUSD và lợi nhuận thu được từ nhập khẩu cũng tăng đến 1,357 tỷ USD chiếm 15,957% kim ngạchcủa nhập khẩu.

b. Những ảnh hưởng đến hoạt động công ty

Theo ông Nguyễn Văn Đạo - Phó giám đốc công ty TNHH SamSung Electronics Việt Nam chobiết SamSung Electronics Việt Nam nói riêng và SamSung nói riêng là công ty phải nhập khẩunhiều nguyên vật liệu, linh phụ kiện phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, do đó công ty vẫn gặpmột số hạn chế trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu mà nguyên nhân chính là vấn đề tỷgiá. Đối với hợp đồng đã được ký kết, bất kỳ sự biến động bất thường nào của tỷ giá cũng ảnhhưởng đến tiến trình thực hiện hợp đồng và chính điều đó ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinhdoanh của công ty. Bên canh đó công ty sẽ gặp khó khăn trong vấn đề thanh toán khi mà tỷ giábiến động khó dự đoán như hiện nay.Do phần lớn phải nhập nguyên vật liệu, linh phụ kiện nên công ty khá bị động về thời gian đồngthời làm tăng giá bán của sản phẩm. Cho nên, sức cạnh tranh sản phầm xuất khẩu của công tycũng phần nào bị giảm.

Theo đánh giá của các chuyên gia,công tác dự báo và phòng ngừa rủi robiến động tỷ giá của SamSungElectronics Việt Nam hiệu quả đạtđược chưa thật sự cao. Mặc dù đã cósự quan tâm nhất định đến việc phòngngừa và giảm rủi ro hối đoái nhưnghoạt động này vẫn mang lại hiệu quảchưa cao. Cụ thể là chưa có đội ngũnhân viên chuyên sâu am hiểu về thịtrường ngoại hối cũng như vấn đề tỷgiá, một phần cũng do công ty chưacó bộ phận nghiên cứu và dự báoriêng do đó công ty khó nắm bắt kịp thời được thông tin cũng như biến động hàng ngày trên thịtrường. Hơn nữa do chưa được trang bị đầy đủ những kiến thức và vai trò của các công cụ phòngngừa rủi ro nên công ty luôn bị động trong sử dụng chúng. Hơn nữa các công cụ phòng ngừa rủiro như sử dụng hợp đồng kỳ hạn, sử dụng quyền lựa chọn tiền tệ … là những công cụ còn khámới mẻ ở Việt Nam. Do đó, khi đưa vào sử dụng công ty còn gặp nhiều khó khăn như khó khăntrong việc ra quyết định lựa chọn thời điểm phòng ngừa, công cụ phòng ngừa…Vì vậy các biệnpháp phòng ngừa của công ty vẫn mang lại hiệu quả chưa cao.

Page 30: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 23

c. Rủi ro về chính trị

Thứ nhất, là việc cung cấp thông tin còn chưa chính xác và kịp thời cho các doanh nghiệp. Nhànước còn hạn chế trọng việc thông báo rộng rãi các thông tin, số liệu liên quan đến tỷ giá lãi suất,tình hình lạm phát… để giúp các doanh nghiệp tiếp cận nhanh chóng và chính xác. Qua đó, cácdoanh nghiệp khó có thể phân tích và đưa ra các dự báo nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp.

Thứ hai, nhà nước bên cạnh những chính sách hỗ trợ choxuất khẩu thì còn chưa có những chính sách hỗ trợ choviệc nhập khẩu nguyên vật liệu sản xuất.

Thứ ba, nhà nước còn chưa mở rộng mối quan hệ thươngmại với nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới và bổsung các cam kết quốc tế, những cam kết mở rộng hiệpđịnh thương mại như các hiệp định tự do, song phương qua đó làm tăng quan hệ đầu tư thươngmại giúp kích thích việc sử dụng đồng tiền khác trong thanh toán, thu hẹp dần khu vực đồng USDmà lâu nay thường dùng thay thế đồng tiền mạnh khác.

IV. KẾT LUẬN

Đặt ra chiến lược phát triển cho một công ty là một chuyện và việc tìm kiếm áp dụng các nguồnlực để thực hiện được chiến lược đó là cả một vấn đề. Điều mà bản thân các công ty tự hỏi là chiếnlược đó của công ty sẽ thực hiện như thế nào và trong bao lâu và chiến lược đó đã phù hợp với

công ty hay không, quá ít hay quá khả năng.

Để ra một chiến lược cho công ty không phải là một điều dễdàng, đó là một quá trình nghiên cứu của các nhà quản trị, khiđề ra một chiến lược cho công ty, một nhà quản trị phải tìmhiểu một cách rõ rang những nhân tố bên ngoài tác động đếncông ty và những khả năng mà công ty có thể cung ứng chochiến lược ấy đạt mục tiêu.

Một chiến lược tốt là một chiến lược rõ ràng cụ thể phù hợpvới xu thế khả năng của công ty khi đã đề ra được chiến lượcthì việc thực hiện chiến lược phải luôn sát cánh bên những

chiến lược mà công ty đã đưa ra. Quan trọng là nguồn lực của công ty phải luôn phù hợp, trongquá trình thực hiện việc nhà quản trị phải điều tiết như thế nào tạo được liên kết giữa hai vấn đềnày thì mục tiêu chiến lược mới có thể đạt được.

Page 31: Uef Group04 Assignment Samsung

ASSIGNMENT 24

Vai trò của một nhà quản trị hết sức quan trọng trong quá trình đề ra cũng như hoạt động của mộtcông ty vì nếu như nhà quản trị không có một cái nhìn tốt, rộng thì sẽ làm cho công ty một làkhông dung hết nguồn lực thực lực, hai là sử dụng quá khả năng không phù hợp với một công tyvới quy mô như vậy.

Chúng tôi, những nhà quản trị tương lai, chúng tôi còn ngồi trên ghế nhà trường, chúng tôi sẽ luôncố gắng trau dồi kiến thức để tạo cho bản thân một cái nhìn rộng, một cái nhìn mới tạo nên sự độtphá cho nền kinh tế nước nhà.

V. NGUỒN THAM KHẢO

Exchange Rates by Professor Gary R. Evans First edition March 14, 2014 © Gary R. Evans– Tỉ giá hối đoái tại USA.

http://www.x-rates.com/graph/?from=USD&to=KRW&amount=1 - Tỉ giá hối đoái Samsung Electronics Co., Ltd. and Subsidiaries/ NOTES TO THE CONSOLIDATED

FINANCIAL STATEMENTS – Những rủi ro của Samsung.

http://www.supplychain247.com/images/pdfs/samsung_an_analysis_of_sources_of_risk.pdf - Tham khảo những rủi ro

An Analysis of Sources of Risk in the Consumer Electronics Industry – Những rủi ro củangành công nghiệp điện tử - Samsung.

http://www.idealessaywriters.com/research-paper/samsung-market-report-united-kingdom/

20 năm "đổ bộ" vào Việt Nam, Samsung đã làm những gì?

http://cafef.vn/doanh-nghiep/20-nam-do-bo-vao-viet-nam-samsung-da-lam-nhung-gi-20151002105803737.chn

Samsung Display Việt Nam đầu tư thêm 3 tỷ USD vào Bắc Ninh

http://www.vietnamplus.vn/samsung-display-viet-nam-dau-tu-them-3-ty-usd-vao-bac-ninh/336857.vnp