Top Banner
Sách mCánh Bum được cung cp min phí ti http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo
188

tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn

Nov 23, 2021

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

3

Bậc phổ thocircng cơ sở như tecircn gọi lagrave bậc tạo nền

tảng triacute tuệ cho toagraven thể trẻ em ndash sau chiacuten năm

học một triacute tuệ nền tảng gồm coacute (a) một phương

phaacutep học đuacuteng đắn (b) một tư duy mạch lạc vagrave

(c) một năng lực hagravenh dụng ndash hagravenh trang vagrave đạo

lyacute vagraveo đời của người thiếu niecircn 15ndash16 tuổi

Tiếng Việt 6NGỮ AcircM ndash GHI AcircM

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

4

TIẾNG VIỆT 6

copy Nhoacutem Caacutenh Buồm 2015 ndash Taacutei bản lần thứ nhất 2016

Bản quyền taacutec phẩm đatilde được bảo hộ Mọi higravenh thức xuất bảnsao chụp phacircn phối dưới dạng in ấn hoặc văn bản điện tử khocircng coacute

sự cho pheacutep của Nhoacutem Caacutenh Buồm lagrave vi phạm bản quyền

Email lienhecanhbuomeduvn | Website wwwcanhbuomeduvn

BIEcircN SOẠNBagravei mở đầu

PHẦN 1Bagravei 1Bagravei 2Bagravei 3 Bagravei 4Bagravei 5Bagravei 6Bagravei 7

PHẦN 2Bagravei 8Bagravei 9

Bagravei học cuối năm

Tiếng noacutei vagrave chữ viết (Phạm Toagraven)TIẾNG VIỆT VAgrave CHỮ VIẾT CỦA NGƯỜI VIỆTDugraveng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm để ghi tiếng Việt (Nguyễn Hải Hoagravenh)Ghi acircm tiếng Việt bằng chữ quốc ngữ (Phạm Thị Kiều Ly)Trương Vĩnh Kyacute ndash nhagrave ngocircn ngữ học đa tagravei (Phạm Thị Kiều Ly)Nguyễn Văn Vĩnh với tiếng mẹ đẻ vagrave chữ quốc ngữ (Nguyễn Lacircn Bigravenh)Nhagrave văn hoacutea Phạm Quỳnh với sự nghiệp phaacutet triển chữ quốc ngữ (Vũ Thế Khocirci)Ngữ acircm địa phương của tiếng Việt (Phạm Văn Hảo)Caacutech người Việt phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei (Phạm Toagraven)TIẾNG NOacuteI VAgrave CHỮ VIẾT CỦA DAcircN TỘC KHAacuteC Lịch sử higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển ldquochữ quốc ngữrdquo ở Nhật Bản (Phạm Thị Thu Giang)Hangul vagrave chữ viết của Hagraven Quốc (Nguyễn Thị Minh Chung) Về tiếng noacutei vagrave chữ viết (Phạm Toagraven)

Caacutec taacutec giả soạn văn bản chiacutenh ndash caacutec bagravei tập đều do ban Biecircn tập nhoacutem Caacutenh Buồm soạn

Biecircn tập Nguyễn Thị Minh Hagrave Mạc Văn Trang Vũ Thế Khocirci Hoagraveng Hưng Lecirc Thời Tacircn Phạm Toagraven

Tổ chức bản thảo Phạm Toagraven Nguyễn Thị Minh Hagrave vagrave Nguyễn Thị Thanh Hải

Đọc bản thảo cuối cugraveng Ban biecircn tập cugraveng với Bugravei Văn Nam Sơn Phạm Khiecircm Iacutech Đặng Tiến Hoagraveng Trọng Phiến Nguyễn Hải Hoagravenh Lecirc Thời Tacircn

Chịu traacutech nhiệm cuối cugraveng Nhoacutem Caacutenh Buồm

(Caacutec higravenh ảnh sử dụng trong saacutech nagravey được chuacuteng tocirci lấy xuống từ Internet)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

5

Bộ saacutech Phổ thocircng cơ sở Caacutenh Buồm

Dugraveng chung tecircn gọi caacutec bậc học với hệ thống giaacuteo dục đương thời nhoacutem Caacutenh Buồm chỉ thay đổi caacutech học sao cho tự thacircn từng học sinh coacute thể đến với những điều cao hơn xa hơn vagrave dễ tự học hơn so với một nền giaacuteo dục lấy bục giảng lagravem trung tacircm Nhiệm vụ bậc học cũng lagrave mục tiecircu trocircng chờ ở cuối bậc Phổ thocircng cơ sở Caacutenh Buồm lagrave một nền tảng triacute tuệ lagravem hagravenh trang vagraveo đời cho toagraven thể thanh thiếu niecircn ndash (a) một phương phaacutep học đuacuteng đắn (b) một tư duy mạch lạc vagrave (c) một năng lực hagravenh dụng

Bậc Phổ thocircng cơ sở chiacuten năm lagrave một thể thống nhất chia ra hai giai đoạn với nhiệm vụ khaacutec nhau nhưng nối tiếp nhau vagrave đatilde được thể hiện trong saacutech Văn vagrave saacutech Tiếng Việt Caacutenh Buồm

bull Giai đoạn Tiểu học Caacutenh Buồm năm năm coacute nhiệm vụ regraven luyện phương phaacutep học magrave mục tiecircu lagrave sở hữu caacutech tự học

bull Giai đoạn Trung học cơ sở Caacutenh Buồm bốn năm coacute nhiệm vụ giuacutep caacutec em dugraveng phương phaacutep học đatilde coacute để tự tigravem đến caacutec tri thức cần thiết

Từ đoacute coacute thể suy ra nhiệm vụ của bậc Phổ thocircng trung học lagrave tập nghiecircn cứu để chuẩn bị cho caacutech tập độc lập nghiecircn cứu ở bậc Đại học (vagrave caacutech độc lập nghiecircn cứu ở bậc sau Đại học)

Đi theo định nghĩa trecircn bộ saacutech Tiểu học Caacutenh Buồm (đột phaacute với hai mocircn Tiếng Việt vagrave Văn) thể hiện rotilde tiacutenh chất tập tự học Đến bộ saacutech Trung học cơ sở Caacutenh Buồm nagravey hoạt động học được tập trung vagraveo hagravenh động tự học Việc học tiến hagravenh bằng tự nghiecircn cứu trao đổi nhoacutem viết tiểu luận hội thảo khoa học xuất bản kỷ yếu xem như cocircng trigravenh tự đaacutenh giaacute của cả lớp cũng lagrave caacutei mốc tham khảo cho caacutec bạn năm học sau

Tiếp nối caacutech học từ bậc Tiểu học Caacutenh Buồm người dạy (bao gồm giaacuteo viecircn vagrave những người đỡ đầu triacute tuệ khaacutec) sẽ dắt dẫn học sinh đi dần vagraveo con đường tự học Cụ thể lagrave với mỗi bagravei học người dạy vẫn necircn hướng dẫn ngắn gọn về chủ đề nội dung vagrave caacutech học rồi khi đi vagraveo chi tiết sau một ldquocacircu hỏi suy ngẫmrdquo hoặc sau ldquolời gợi yacute thảo luậnrdquo người dạy cần phải đogravei hỏi học sinh viết yacute tưởng của migravenh thagravenh đoạn văn năm cacircu ndash năng lực đatilde được regraven từ lớp Bốn vagrave lớp Năm

Sẽ dễ dagraveng cho học sinh nếu caacutec em được học saacutech Tiểu học Caacutenh Buồm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

6

trước khi dugraveng saacutech Trung học cơ sở Caacutenh Buồm ndash iacutet ra cũng phải học hai tập saacutech tự học Tiếng Việt vagrave Văn dagravenh cho caacutec em trecircn mười tuổi

Trong tiến trigravenh giaacuteo dục nagravey giaacuteo viecircn coacute cơ hội đồng hagravenh cugraveng học sinh thacircn yecircu của migravenh Theo caacutech tổ chức học nagravey uy tiacuten của thầy cocirc giaacuteo vagrave tigravenh nghĩa nhagrave giaacuteo với học trograve sẽ được tạo dựng theo caacutech khaacutec dacircn chủ cởi mở vagrave thẳng thắn

Mong caacutec bạn thagravenh cocircng Nhoacutem Caacutenh Buồm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

7

BAgraveI MỞ ĐẦU

TIẾNG NOacuteI VAgrave CHỮ VIẾT

Một quy trigravenh khaacutec để được lagravem magrave học

Bộ saacutech giaacuteo khoa nagravey tiếp nối bộ saacutech Tiếng Việt (vagrave Văn) bậc Tiểu học của nhoacutem Caacutenh Buồm Tinh thần của cả bộ saacutech từ Tiểu học nối lecircn Trung học cơ sở lagrave giuacutep học sinh am tường tiếng Việt vagrave dugraveng tiếng Việt thagravenh thạo

Thế nagraveo lagrave am tường tiếng Việt Đoacute lagrave người học hết lớp Chiacuten phải coacute sự am hiểu tiếng Việt về mặt ngocircn ngữ học Khocircng phải cứ lagrave người Việt thigrave đatilde đủ để biết tiếng Việt Đoacute mới chỉ lagrave sự ldquobiết tiếng Việtrdquo bằng kinh nghiệm chưa lagrave sự am tường tiếng noacutei đoacute bằng khoa học ngocircn ngữ Sự am tường cograven phải nhờ vagraveo học vagrave hiểu kỹ lưỡng tiếng Việt về caacutec mặt ngữ acircm từ vựng cuacute phaacutep văn bản

Thế nagraveo lagrave dugraveng tiếng Việt thagravenh thạo Đoacute lagrave người học hết lớp Chiacuten phải dugraveng tốt tiếng Việt vagraveo caacutec hoạt động sản xuất học tập vagrave chung sống trong cộng đồng Viacute dụ năng lực dugraveng tiếng Việt tối thiểu của một học sinh hết lớp Chiacuten đi lagravem để tự nuocirci sống migravenh phải đủ để nhận nhiệm vụ sản xuất baacuteo caacuteo kết quả sản xuất đọc được tagravei liệu huấn luyện để tự nacircng cao tay nghề lại phải cugraveng sống chung cugraveng học hỏi vagrave đoagraven kết với những đồng đội noacutei phương ngữ khaacutec migravenh

Giữa bộ saacutech Tiếng Việt nagravey của nhoacutem Caacutenh Buồm (từ bậc Tiểu học đến hết bậc Trung học cơ sở) so với tất cả caacutec bộ saacutech cugraveng loại đatilde coacute chỗ khaacutec nhau duy nhất lagrave ở sự tập trung vagraveo caacutech học

Caacutech học theo định nghĩa của nhoacutem Caacutenh Buồm lagrave caacutech lagravem ra sản phẩm Nhấn mạnh vagraveo caacutech học như vậy lagrave khocircng giảng giải nhồi nheacutet vagrave bắt người học ghi nhớ thuộc lograveng Nhấn mạnh vagraveo caacutech học lagrave tổ chức caacutec việc lagravem cho học sinh thực hiện ndash đường lối đoacute gọi bằng LAgraveM MAgrave HỌC

Trecircn tinh thần đoacute quyển Tiếng Việt lớp Một coacute nội dung lagrave những việc lagravem để học sinh tự đến với Ngữ acircm học Những việc lagravem nagravey giuacutep trẻ em tự phaacutet acircm tự phacircn tiacutech để đạt mức am tường ngữ acircm tiếng Việt do đoacute magrave thagravenh thạo khi tự ghi đuacuteng vagrave tự đọc đuacuteng tiếng Việt ndash hơn thế cograven biết đọc thầm tiếng Việt

Tiếp tục caacutech học đoacute lecircn lớp Hai sẽ coacute những việc lagravem để giuacutep học sinh tự khaacutem phaacute Từ vựng học tiếng Việt Lecircn lớp Ba sẽ lagrave Cuacute phaacutep học Lecircn lớp Bốn lagrave

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

8

Văn bản học tiếng Việt Vagrave lecircn lớp Năm sẽ lagrave Dụng phaacutep tiếng Việt với những việc lagravem để ứng dụng caacutec tri thức cơ bản về ngữ acircm từ vựng cuacute phaacutep văn bản vagraveo ba kiểu hoạt động ngocircn ngữ trong đời sống đoacute lagrave ngocircn ngữ khoa học ngocircn ngữ hagravenh chiacutenh vagrave ngocircn ngữ giao tiếp

Một năng lực ngocircn ngữ như thế sẽ giuacutep học sinh lecircn lớp Saacuteu coacute caacutech học khaacutec tự học vagrave tự migravenh dugraveng caacutech học (phương phaacutep học) đatilde được regraven luyện qua năm năm tiểu học để khaacutem phaacute những tri thức mới cần cho việc vagraveo đời sau khi học xong lớp Chiacuten

Ngữ acircm vagrave chữ viết

Vẫn tiếp tục quy trigravenh đatilde lagravem ở bậc Tiểu học mocircn Tiếng Việt lớp Saacuteu sẽ đưa học sinh trở lại chủ đề Ngữ acircm tiếng Việt vagrave học nacircng cao vagraveo những caacutech ghi acircm tiếng noacutei đoacute Nội dung vagrave yacute nghĩa caacutec bagravei theo chủ đề Ngữ acircm ndash Caacutech ghi acircm cho ta biết tiếng noacutei của dacircn tộc đatilde từng được ghi acircm như thế nagraveo trong lịch sử Vagrave cugraveng thấy caacutech ghi tiếng Việt ảnh hưởng thế nagraveo tới sự phaacutet triển của đất nước

Ta necircn biết vigrave sao lecircn lớp Saacuteu chuacuteng ta cho học sinh quay trở lại học ngữ acircm tiếng Việt nhưng ở một trigravenh độ khaacutec ndash học về lịch sử của việc ghi acircm tiếng Việt mẹ đẻ của migravenh

Việc nghiecircn cứu nagravey rất quan trọng Noacute cho chuacuteng ta biết dacircn tộc ta đatilde coacute chữ viết như thế nagraveo Cocircng việc coacute chữ viết thể hiện một trigravenh độ văn minh của một cộng đồng Trước khi coacute chữ viết khi mới chỉ coacute tiếng noacutei để giao tiếp với nhau thigrave cộng đồng cũng đatilde tiến được một bước dagravei thoaacutet khỏi cuộc sống mocircng muội Nhưng đến khi coacute chữ viết coacute thể noacutei tổ tiecircn chuacuteng ta đatilde coacute một bước nhảy quan trọng khocircng khaacutec mấy so với việc loagravei người tigravem ra lửa

Riecircng một việc nhờ coacute lửa giuacutep lagravem chiacuten thức ăn khiến con người đỡ phải nhai thịt sống một việc đatilde lagravem giảm phaacutet triển caacutec cơ trecircn thaacutei dương trecircn mặt đỡ boacute eacutep chặt hộp sọ do đoacute magrave cũng mở đường cho natildeo phaacutet triển hơn Việc coacute chữ viết cũng thế noacute lagravem ruacutet ngắn khoảng caacutech giữa người với người noacute mở ra rất rộng phạm vi hợp taacutec giữa người với người vagrave sức mạnh cộng đồng do đoacute cũng tăng lecircn

Vậy lagrave nội dung lớp Saacuteu sẽ dẫn học sinh đi từ caacutech ghi acircm tiếng Việt bằng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm Đầu tiecircn tiếng Việt được ghi bằng chữ Haacuten của người Trung Hoa vagrave được đọc lecircn bằng tiếng Việt Tiếp đoacute cha ocircng chuacuteng ta đatilde nghĩ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

9

ra chữ Nocircm để ghi tiếng Việt Những chữ ghi acircm bằng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm đều coacute nhược điểm Xu thế sẽ dẫn đến việc học chữ quốc ngữ lagrave caacutech ghi acircm tiếng Việt bằng chữ caacutei Latin Ở đacircy caacutec em cũng cần học để biết cocircng lao những người đi tiecircn phong phổ biến chữ quốc ngữ magrave tiecircu biểu lagrave Trương Vĩnh Kyacute Nguyễn Văn Vĩnh vagrave Phạm Quỳnh Vagrave muốn cho học sinh hết lớp Chiacuten đatilde coacute thể vagraveo đời (khi đoacute caacutec em sẽ tiếp xuacutec với nhiều thagravenh phần dacircn tộc caacutec vugraveng miền) necircn caacutec em cũng cần hiểu caacutech ghi đuacuteng những acircm địa phương phaacutet ra ldquolệch chuẩnrdquo cũng như caacutech ghi acircm tiếng nước ngoagravei những điều khocircng thể thiếu trecircn con đường phaacutet triển vagrave hội nhập với loagravei người

Saacutech Tiếng Việt lớp Saacuteu cũng mở rộng tầm nhigraven cho học sinh sang hai nước laacuteng giềng Nhật Bản vagrave Hagraven Quốc để xem hai nước nagravey đatilde tạo bộ chữ quốc ngữ riecircng của họ ra sao Cugraveng nằm trong vagravenh đai Haacuten ngữ1 song ba nước Việt Nam Nhật Bản vagrave Hagraven Quốc đatilde tigravem caacutech thoaacutet ra bằng bộ chữ riecircng để tiếng noacutei dacircn tộc migravenh khocircng cograven lệ thuộc vagraveo caacutech ghi acircm bằng chữ Haacuten nữa Đoacute lagrave điều cần học

Tổ chức caacutech học

Kể từ lớp Saacuteu việc học sẽ diễn ra theo từng vấn đề chứ khocircng học cắt xeacuten theo từng tiết học lẻ tẻ Từng trường vagrave từng lớp necircn được giao quyền chủ động xếp lịch học để hoagraven thagravenh từng nội dung gọn trong một thời gian nhất định

Phương thức học tập xuyecircn suốt sẽ lagrave tự học được thực hiện qua những caacutech lagravem sau

(a) Bagravei tự đọc mang tiacutenh đề dẫn giaacuteo viecircn coacute thể hỗ trợ bằng caacutech giới thiệu nội dung trước khi học sinh tự đọc

(b) Tự trả lời cacircu hỏi giaacuteo viecircn sẽ yecircu cầu học sinh viết cacircu trả lời bằng đoạn văn năm cacircu để kiểm soaacutet vagrave biết kết quả lagravem việc của học sinh

(c) Trigravenh bagravey trước lớp caacutec cacircu trả lời tự chuẩn bị giaacuteo viecircn theo dotildei vagrave kiểm soaacutet việc thảo luận nagravey diễn ra theo từng nhoacutem nhỏ

(d) Từng học sinh viết tiểu luận thu hoạch của riecircng migravenh đacircy lagrave caacutech thức tự đaacutenh giaacute của học sinh tuy nhiecircn giaacuteo viecircn cũng necircn kiểm soaacutet từ xa việc lagravem nagravey của caacutec em

1 Gồm ba nước Việt Nam Nhật Bản vagrave Hagraven Quốc bao quanh phiacutea Nam vagrave phiacutea Đocircng của Trung Quốc vốn dugraveng chữ Haacuten như lagrave chữ viết của migravenh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

10

(e) Tổ chức hội thảo giaacuteo viecircn giuacutep học sinh thống nhất chủ đề của từng cuộc hội thảo khoa học

(g) Cugraveng chọn bagravei tiểu luận hay để in vagraveo kỷ yếu kết thuacutec một chương mục

Theo hướng đi nagravey lecircn lớp Bảy học sinh sẽ trở lại chủ đề Từ vagrave Từ vựng tiếng Việt đatilde học từ lớp Hai vagrave sẽ đi sacircu vagraveo những nội dung liecircn quan đến từ ngữ từ thuần Việt từ nguyecircn từ HaacutenndashViệt từ mượn vagrave từ vựng tiếng Việt

Tiếp theo chủ đề học tiếng Việt ở lớp Taacutem sẽ lagrave những Caacutech biểu đạt ngocircn ngữ Đoacute lagrave những caacutech biểu đạt bắt gặp thường ngagravey bằng ngocircn ngữ khoa học ngocircn ngữ nghệ thuật ngocircn ngữ chiacutenh trị ndash xatilde hội vagrave phaacutep lyacute

Lecircn lớp Chiacuten sẽ tập trung vagraveo chủ đề Ngocircn ngữ vagrave Tư duy điều tổng kết quan trọng cho hagravenh trang vagraveo đời của thanh thiếu niecircn theo những caacutech vagraveo đời khaacutec nhau ndash lao động để kiếm sống học trường nghề học lecircn cấp cao hơn Cả ba con đường vagraveo đời đều đogravei hỏi một trigravenh độ tư duy bằng tiếng Việt chiacutenh xaacutec vagrave phong phuacute hợp logic vagrave uyển chuyển

Trao đổi ở nhoacutem vagrave ghi vagraveo vở riecircng1 Ghi bằng một cacircu về caacutech học ở bậc Phổ thocircng cơ sở2 Nội dung học Tiếng Việt ở lớp Saacuteu gồm những gigrave3 Bạn thấy cocircng việc sắp tới như thế nagraveo

Dễ thực hiện Khoacute thực hiện Khoacute nhưng hấp dẫn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

11

PHẦN 1

Tiếng Việt vagrave chữ viết của người Việt

BAgraveI 1

DUgraveNG CHỮ HAacuteN VAgrave CHỮ NOcircM ĐỂ GHI TIẾNG VIỆT

Hướng dẫn chung

Trong bagravei nagravey bạn sẽ gặp nội dung sau từ thời xưa caacutech ghi acircm tiếng Việt như thế nagraveo Bạn sẽ tigravem hiểu hai caacutech ghi tiếng Việt thời xưa ghi bằng chữ Haacuten (cograven gọi lagrave chữ nho) vagrave chữ Nocircm Bạn khocircng cần phải học chữ Haacuten hoặc chữ Nocircm Bạn chỉ cần hiểu caacutech tạo ra chữ Haacuten hoặc chữ Nocircm vagrave thấy rotilde sự khoacute khăn phức tạp khi học hai caacutech viết chữ đoacute Thế lagrave đủ để hiểu vigrave sao đocircng đảo dacircn ta khocircng biết đọc biết viết

Hướng dẫn caacutech học cụ thể

Bạn cần đọc toagraven bộ tagravei liệu iacutet nhất ba lần Lần đọc thứ nhấtndash Bạn đọc nhanh toagraven bộ tagravei liệu ndash Cố gắng đọc liền mạch Nếu phải đọc ngắt quatildeng vagravei lần thigrave khi đọc

lại bạn cần lướt nhanh những gigrave đatilde đọc lần trướcndash Đọc xong tự trả lời (ghi vagraveo vở tự học) Tagravei liệu nagravey noacutei về việc gigrave Tagravei

liệu nagravey gồm coacute mấy phần mỗi phần coacute những mục gigrave Lần đọc thứ haindash Bạn đọc chậm tagravei liệu Đi dần từng đoạn dagravei hoặc ngắn tugravey yacute thiacutech vagrave

hứng thuacute của bạnndash Nhớ thực hiện đầy đủ caacutec hướng dẫn ở cuối mỗi phần

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

12

Lần đọc thứ bandash Bạn đọc lại toagraven bộ tagravei liệu với tốc độ nhanh hoặc chậm tugravey theo caacutec

việc được hướng dẫn thực hiệnndash Đọc xong thigrave phải thực hiện caacutec bagravei tậpndash Chuacute yacute chọn đề tagravei viết tiểu luận lagrave higravenh thức bạn tự sơ kết cocircng việc

tự họcndash Khi viết tiểu luận bạn cần viết cho gọn bằng caacutech nhớ lại caacutech viết đoạn

văn vagrave bagravei văn đatilde học từ lớp Bốn vagrave regraven luyện cả năm học lớp Năm Xin mời lagravem việc

1 NGOcircN NGỮ TIẾNG NOacuteI VAgrave CHỮ VIẾT

Ngocircn ngữ lagrave hệ thống tiacuten hiệu đặc biệt gồm những acircm từ vagrave quy tắc kết hợp caacutec từ magrave những người trong cugraveng một cộng đồng dugraveng lagravem phương tiện để thocircng tin vagrave giao tiếp với nhau Ngocircn ngữ cũng dugraveng để tư duy vagrave diễn tả kết quả tư duy Nghĩ gigrave thigrave noacutei ra được ndash yacute tưởng tư duy khocircng thể tồn tại ngoagravei ngocircn ngữ Ngocircn ngữ phaacutet triển thigrave tư duy cũng phaacutet triển vagrave ngược lại

Ngocircn ngữ lagrave cocircng cụ giao tiếp quan trọng nhất của loagravei người Nhờ ngocircn ngữ magrave loagravei người coacute thể giữ gigraven vagrave truyền đạt thagravenh tựu của nền văn minh

Ở bậc học phổ thocircng cơ sở chuacuteng ta giới hạn xem xeacutet ngocircn ngữ theo nghĩa hẹp tức ngocircn ngữ tự nhiecircn

Ngocircn ngữ tự nhiecircn (sau đacircy gọi tắt lagrave ngocircn ngữ) lagrave ldquotiếng noacutei con người dugraveng lagravem phương tiện giao tiếprdquo (Từ điển Tiếng Việt) cũng lagrave đặc trưng quan trọng của một dacircn tộc Noacutei chung mỗi dacircn tộc coacute một ngocircn ngữ riecircng nhưng cũng coacute caacutec dacircn tộc quốc gia khaacutec nhau dugraveng cugraveng một ngocircn ngữ Viacute dụ nhiều quốc gia Trung Đocircng vagrave Bắc Phi dugraveng chung ngocircn ngữ A Rập cograven tiếng Anh được dugraveng tại nhiều nước như Anh Mỹ Canada Australia New Zealand vv

Thoạt tiecircn ngocircn ngữ tự nhiecircn của loagravei người chỉ lagrave ngocircn ngữ acircm thanh tức tiếng noacutei Noacute ra đời một caacutech tự nhiecircn trong đời sống cộng đồng xuất phaacutet từ nhu cầu thocircng tin giữa người với người khi hợp taacutec để lao động kiếm sống vagrave để chiến đấu bảo vệ bản thacircn Higravenh thức thocircng tin bằng ngocircn ngữ acircm thanh coacute mặt hạn chế về khocircng gian (chỉ nghe được khi ở gần) vagrave thời gian (noacutei xong thigrave lời noacutei khocircng cograven tồn tại nữa khocircng nghe lại được nữa)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

13

Để vượt qua sự hạn chế đoacute loagravei người saacuteng tạo ra higravenh thức thocircng tin bằng chữ viết tức higravenh thức nhigraven thấy được của ngocircn ngữ gọi lagrave ngocircn ngữ thị giaacutec Chữ viết chỉ xuất hiện khi xatilde hội loagravei người đatilde phaacutet triển tới giai đoạn xatilde hội văn minh ndash tức xatilde hội coacute ghi cheacutep lịch sử nhờ thế chuacuteng ta mới biết về xatilde hội ấy ndash cograven xatilde hội trước đoacute gọi lagrave xatilde hội tiền sử Chữ viết lagrave một saacuteng tạo vĩ đại của nhacircn loại Nhờ coacute chữ viết magrave thocircng tin truyền được xa vagrave lacircu khocircng cograven bị hạn chế về khoảng caacutech vagrave thời gian (truyền từ hocircm trước sang hocircm sau đời nagravey qua đời khaacutec)

Loagravei người hiện đại (Homo Sapiens Sapiens) ra đời khoảng 100000 năm trước cocircng nguyecircn (tr CN) Tiếng noacutei ra đời khocircng lacircu sau đoacute tới nay đatilde coacute lịch sử hagraveng chục nghigraven năm nhưng chữ viết đầu tiecircn chỉ mới xuất hiện vagraveo khoảng năm 3500 tr CN tại vugraveng Sumer (Iraq hiện nay) nơi higravenh thagravenh nền văn minh đầu tiecircn trecircn Traacutei Đất

Chữ Sumer được ghi trecircn những tấm đất nung

Caacutec loại chữ viết đầu tiecircn loagravei người lagravem ra đều chỉ ghi yacute nghĩa của tiếng noacutei tức loại chữ biểu yacute (ideograph) Chữ biểu yacute đầu tiecircn lagrave loại chữ tượng higravenh (pictograph hieroglyphic) tức dugraveng higravenh vẽ để tạo ra chữ Chữ Ai Cập cổ (xuất hiện năm 3200 tr CN) vagrave chữ Haacuten cổ (1700 tr CN) đều lagrave chữ tượng higravenh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

14

Ở trong phạm vi nước Ai Cập thigrave khocircng noacutei lagravem gigrave nhưng thế giới được biết đến chữ tượng higravenh Cổ Ai Cập lagrave nhờ chiến dịch đaacutenh sang Ai Cập của Hoagraveng đế Napoleacuteon nước Phaacutep

Trong chiến dịch Ai Cập vagraveo năm 1799 quacircn liacutenh của Napoleacuteon đatilde tigravem thấy ở lagraveng Rosetta một phiến đaacute (độ dagravei ba chiều lagrave 1144 times 723 times 2793 cm) Đầu tiecircn người ta cũng chỉ nhặt noacute vigrave tograve mograve vagrave vigrave thấy noacute lạ Nhưng vagraveo năm 1822 tại Paris học giả người Phaacutep JeanndashFranccedilois Champollion đatilde tigravem caacutech đọc những điều ghi trecircn tảng đaacute Rosetta đoacute Ấy lagrave một chỉ thị của nhagrave vua ghi bằng ba thứ chữ thứ chữ thaacutenh thư (chữ dugraveng cho caacutec thagravey tu thagravey cuacuteng) kiểu chữ viết rất khoacute thứ chữ cho dacircn cư (được khắc thecircm vagraveo) vagrave cả thứ chữ Hy Lạp cổ nữa

ldquoRosetta Stonerdquo ndash Tảng đaacute Rosetta nổi tiếng hiện được đặt tại Bảo tagraveng Anh (British Museum)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

15

Chữ khắc trecircn mai rugravea ( Giaacutep cốt văn) ndash một trong những chứng cứ về sự ra

đời của chữ viết ở Trung Hoa cổ đại

Tại Trung Hoa cổ người ta cũng tigravem thấy những chữ cổ khắc trecircn mai rugravea hoặc sau nagravey cograven coacute chữ cổ khắc trecircn kim loại nữa Người Trung Hoa đatilde khocircn ngoan dugraveng chữ viết để lagravem một trong những cocircng cụ thống nhất đất nước ndash một ldquothế giớirdquo mecircnh mocircng magrave dacircn vugraveng nagravey noacutei dacircn vugraveng kề ngay becircn cạnh cũng khocircng hiểu

Hầu hết caacutec loại chữ viết xuất hiện muộn hơn đều dugraveng caacutec mẫu tự (ldquochữ caacuteirdquo) để ghi acircm tiếng noacutei tức loại chữ ghi acircm Khi đoacute chỉ cần biết dugraveng vagravei chục chữ caacutei gheacutep với nhau lagrave coacute thể tự đọc được gần như bất cứ từ nagraveo (tuy chưa chắc đatilde hiểu hết nghĩa từ đoacute) Vigrave thế chữ ghi acircm rất dễ nhớ dễ học Chữ ghi acircm đầu tiecircn coacute caacutec chữ caacutei kiểu abc do người Phoenicia saacuteng tạo vagraveo khoảng năm 1400 tr CN Chữ quốc ngữ Việt Nam thuộc loại chữ ghi acircm nagravey

Từ điển Tiếng Việt định nghĩa chữ viết lagrave ldquoHệ thống kyacute hiệu bằng đường neacutet đặt ra để ghi tiếng noacuteirdquo tức lagrave dugraveng caacutec kyacute hiệu nhigraven thấy được (kyacute hiệu thị giaacutec) để cố định ngocircn ngữ acircm thanh đại diện cho lời noacutei Nhưng cũng coacute quan điểm cho rằng định nghĩa ldquochữ viếtrdquo như thế mới chỉ thiacutech hợp với chữ ghi acircm magrave thocirci cograven chữ tượng higravenh thigrave khocircng ghi tiếng noacutei magrave ldquoghi sự vậtrdquo vigrave noacute chỉ lagrave higravenh vẽ ruacutet gọn với nhiều caacutech đọc khaacutec nhau tugravey người đọc

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

16

Ghi cheacutep suy nghĩ tự kiểm tra việc đọc Mục 1(Lagravem việc riecircng vagrave trao đổi trong nhoacutem)

1 Lời noacutei giuacutep cho con người phaacutet triển thoaacutet khỏi cảnh ăn locircng ở lỗ sống cuộc sống văn minh như thế nagraveo

2 Bạn hatildey cheacutep vagraveo vở định nghĩa mở đầu bagravei học nagravey về ngocircn ngữ Hatildey dugraveng ngocircn ngữ tiếng Việt để minh họa cho định nghĩa đoacute

3 Tigravem những viacute dụ cho thấy con người muốn trở necircn văn minh nhất thiết phải coacute chữ viết để ghi tiếng noacutei của migravenh

4 Tự tigravem tagravei liệu rồi kể cho caacutec bạn trong nhoacutem nghe về ngocircn ngữ vagrave chữ viết của dacircn tộc Sumer

5 Tự tigravem tagravei liệu rồi kể cho caacutec bạn trong nhoacutem nghe về Tảng đaacute Rosetta

6 Tự tigravem tagravei liệu rồi kể cho caacutec bạn trong nhoacutem nghe về Giaacutep cốt văn7 Đố biết Việt Nam coacute bao nhiecircu nhoacutem dacircn tộc đatilde coacute chữ viết riecircng

Lagravem caacutech nagraveo bạn biết điều đoacute8 Đố biết người Thụy Sĩ noacutei tiếng gigrave vagrave viết bằng chữ gigrave Lagravem caacutech

nagraveo bạn biết điều đoacute9 Thi nhau đưa ra lời giải thiacutech ngắn nhất vagrave đầy đủ nhất chữ viết

biểu yacute vagrave chữ viết ghi acircm khaacutec nhau như thế nagraveo

Người Việt Nam chuacuteng ta coacute tiếng noacutei riecircng lagrave tiếng Việt Tiếng Việt của chuacuteng ta đatilde được ghi lại như thế nagraveo Vagrave ghi lại từ bao giờ

Đoacute lagrave điều chuacuteng ta sẽ nghiecircn cứu tiếp Do chỗ nước ta chịu Bắc thuộc (mất chủ quyền vagraveo tay nước phương Bắc

tức Trung Quốc) trong hơn nghigraven năm necircn chữ viết dugraveng để ghi tiếng Việt cũng lagrave chữ Haacuten (Chưa kể lagrave sau nagravey tuy chuacuteng ta coacute tạo ra chữ Nocircm thigrave nguyecircn tắc tạo chữ Nocircm cũng tương tự như nguyecircn tắc tạo chữ Haacuten) Do đoacute việc đầu tiecircn lagrave chuacuteng ta cần tigravem hiểu về chữ Haacuten

2 SƠ LƯỢC VỀ CHỮ HAacuteN

Chữ Haacuten coacute vai trograve quan trọng trong nền văn hoacutea Việt Nam bởi vậy chuacuteng ta cần tigravem hiểu qua về loại chữ nagravey

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

17

Chữ Haacuten thuộc loại chữ viết ra đời sớm nhất khoảng 3600 năm trước đacircy tiacutenh từ khi xuất hiện chữ khắc trecircn mai rugravea Đacircy lagrave loại chữ biểu yacute cograven tồn tại tới nay chưa bị đagraveo thải

Chữ Haacuten nguyecircn thủy khắc trecircn mai rugravea lagrave chữ tượng higravenh 象形 tức chữ vẽ higravenh dạng của vật thể

Dừng lại tự luyện tập

Mỗi bạn tự tigravem 10 viacute dụ về caacutech thức tạo chữ tượng higravenh Cả lớp sẽ hoan nghecircnh bạn nagraveo vẽ chữ giống với đồ vật hơn cả Nếu một lớp coacute 30 bạn mỗi bạn coacute một trang sưu tập caacutec bạn hatildey đoacuteng 30 trang đoacute lại thagravenh một tập tagravei liệu cho migravenh dugraveng cho caacutec bạn học sinh năm học sau vagrave cũng necircn đem về baacuteo caacuteo với gia đigravenh cho ocircng bagrave cha mẹ vui

Necircn nhớ đoacute chiacutenh lagrave caacutech cugraveng nhau tự học

Trong thực tế rất khoacute tạo được chữ tượng higravenh bởi lẽ caacutec vật coacute thể vẽ đơn giản thagravenh chữ thigrave số lượng rất iacutet magrave caacutec sự vật khocircng coacute higravenh thugrave hoặc caacutec khaacutei niệm trừu tượng thigrave nhiều hơn vagrave ngagravey một nhiều thecircm

Ngoagravei ra những vật higravenh thugrave giống nhau (viacute dụ ngựa vagrave lừa) thigrave khocircng thể dugraveng chữ tượng higravenh để phacircn biệt chuacuteng

Vigrave thế ngoagravei caacutech thức tượng higravenh ra người Haacuten phải tạo chữ theo năm caacutech nữa lagrave chỉ sự 指事 hội yacute 會意 higravenh thanh 形聲 giả taacute 假借 chuyển chuacute 轉注 Saacuteu caacutech cấu tạo chữ Haacuten nagravey (kể cả tượng higravenh) được gọi lagrave Lục thư trong đoacute giả taacute vagrave chuyển chuacute khocircng tạo ra chữ mới magrave chỉ lagrave caacutech dugraveng chữ Qua mấy nghigraven năm biến đổi chữ Haacuten hiện nay khocircng cograven lagrave chữ tượng higravenh magrave chỉ lagrave một loại chữ biểu yacute chữ tượng higravenh chỉ chiếm một vagravei phần trăm kho chữ Haacuten

Những chữ Haacuten được cấu tạo bằng caacutech tượng higravenh chỉ sự vagrave hội yacute thigrave khocircng coacute thagravenh phần biểu acircm nghĩa lagrave nhigraven chữ magrave khocircng biết caacutech đọc acircm chữ đoacute Chữ cấu tạo bằng caacutech higravenh thanh thigrave coacute thagravenh phần biểu acircm tức nhigraven mặt chữ coacute thể suy ra acircm đọc chữ đoacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

18

Tham khảo nhanh caacutec caacutech tạo ra chữ Haacuten

1 Caacutech tượng higravenh (象形) Tượng higravenh nghĩa lagrave căn cứ trecircn higravenh ảnh của đồ vật magrave higravenh thagravenh chữ viết Caacutec chữ nagravey rất dễ nhận biết vagrave đơn giản

(nhật) (nguyệt)

2 Caacutech chỉ sự (指事) Chỉ sự nghĩa lagrave ldquochỉ rardquo một sự vật vagrave biểu diễn bằng chữ Viacute dụ để chỉ ra nghĩa ldquogốc rễrdquo người ta dugraveng chữ Mộc (木) (cacircy) vagrave thecircm gạch ngang diễn tả yacute nghĩa ldquoở đacircy lagrave gốc rễrdquo tạo thagravenh chữ Bản (本) Chữ Thượng (上) chữ Hạ (下) cũng lagrave những chữ được tạo ra theo caacutech chỉ sự đoacute

(thượng) (hạ)

3 Caacutech hội yacute (會意) Để tăng thecircm chữ Haacuten người ta dugraveng nhiều caacutech tạo nhiều chữ mới mang nghĩa mới ndash hội yacute coacute nghĩa lagrave gheacutep yacute nghĩa với nhau Viacute dụ (a) chữ Lacircm (林 rừng) lagrave hai chữ Mộc (木) gheacutep với nhau (Rừng thigrave

nhiều cacircy) Chữ Sacircm (森 coacute nghĩa rừng rậm) được tạo thagravenh bằng caacutech gheacutep ba chữ Mộc

(b) chữ Minh (鳴 kecircu hoacutet) tạo ra bằng caacutech gheacutep chữ Điểu (鳥 con chim) becircn cạnh chữ Khẩu (口 mồm)

(c) chữ Nhacircn (con người) + Ngocircn (lời noacutei) = Tiacuten

(nhacircn) (ngocircn) (tiacuten)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

19

4 Caacutech higravenh thanh (形聲) Chữ higravenh thanh chiếm tới 80 toagraven bộ chữ Haacuten Chữ higravenh thanh lagrave những chữ bao gồm hai phần phần higravenh (形) lagrave phần biễu diễn yacute nghĩa chiacutenh magrave đatilde được dugraveng từ lacircu đời vagrave phần thanh (声) lagrave phần biểu diễn caacutech phaacutet acircm chiacutenh xaacutec của từ đoacute Viacute dụ chữ Khẩu (口) biểu diễn việc ăn hoặc noacutei vagrave chữ Vị (未) coacute caacutech phaacutet acircm giống chữ ldquovịrdquo khi gheacutep hai chữ với nhau tạo necircn chữ Vị (味) của khẩu vị Chữ Thủy (氵) biểu diễn socircng nước khi gheacutep cugraveng với chữ Thanh (青 magraveu xanh) tạo thagravenh chữ Thanh (清) coacute nghĩa lagrave ldquotrong suốtrdquo hoặc ldquotrong xanhrdquo cograven đacircy lagrave Thủy + Khả = Hagrave (socircng)

(thủy) (khả) (hagrave)

5 Caacutech chuyển chuacute (轉注) Chuyển chuacute lagrave coacute thể chuacute thiacutech cho nhau được để tạo chữ chỉ yacute nghĩa khaacutec biệt Viacute dụ (a) chữ Lạc (藥) coacute gốc lagrave chữ Nhạc (樂) acircm nhạc (khiến con người

vui vẻ phấn khởi) necircn chữ Lạc (樂) cũng coacute nghĩa lagrave vui vẻ (b) chữ Dược (藥) lagrave thecircm bộ Thảo (cacircy cỏ) vagraveo chữ Lạc (樂) (c) chữ Khảo 考 vagrave Latildeo 老 coacute acircm gần nhau vừa coacute nghĩa lagrave ldquogiagraverdquo necircn

coacute thể dugraveng lagravem một cặp chuyển chuacute

(latildeo) (khảo)

6 Caacutech giả taacute (假借) Giả taacute lagrave dugraveng thẳng chữ đồng acircm khocircng tạo chữ mới Viacute dụ viết như nhau nhưng đọc lagrave ldquotrườngrdquo vagrave ldquotrưởngrdquo tugravey nghĩa

(trường) (trưởng)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

20

Bạn cần biết rằng hơn 80 chữ Haacuten được cấu tạo bằng caacutech higravenh thanh Vagrave cũng cần thấy phương phaacutep higravenh thanh lagrave caacutech cấu tạo chữ vừa thocircng minh vừa rắc rối lại vừa gacircy thuacute vị nữa Viacute dụ chữ matilde 馬 (con ngựa) lagrave chữ tượng higravenh khi gheacutep noacute với chữ tượng higravenh nữ 女 (phụ nữ) sẽ được chữ 媽 đọc lagrave ldquomardquo nghĩa lagrave ldquomẹrdquo Khi gheacutep chữ ldquomatilderdquo với chữ tượng higravenh thạch 石 (đaacute) sẽ được chữ 碼 đọc lagrave ldquomảrdquo nghĩa lagrave ldquomatilderdquo (hiệu) Chữ ldquomatilderdquo 馬 lagrave thagravenh phần biểu acircm của hai chữ mới 媽 vagrave 碼

Cugraveng luyện tập nagraveo

1 Chữ Haacuten như ở Giaacutep cốt văn coacute đủ dugraveng trong đời sống của người Trung Hoa xưa khocircng Người ta lagravem gigrave để coacute đủ chữ dugraveng

2 Mỗi bạn dugraveng caacutec chữ Haacuten trong saacutech Tiếng Việt lớp Hai vagrave trong Từ điển HaacutenndashViệt (taacutec giả Đagraveo Duy Anh hoặc Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha) hoặc tra cứu trecircn Internet để tigravem

(a) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech tượng higravenh(b) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech chỉ sự(c) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech hội yacute (d) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech higravenh thanh(e) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech chuyển chuacute(f) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech giả taacute

Dặn caacutec bạn Nếu bạn khocircng tigravem được đủ số từ thigrave coacute thể ldquoxinrdquo hoặc ldquovayrdquo caacutec bạn trong nhoacutem Nếu caacutec bạn khocircng cho thigrave xin hoặc vay nhoacutem khaacutec Tốt nhất lagrave tự lagravem Vừa nhagraven lại giỏi vagrave vui vagrave chẳng thua keacutem ai

3 Lớp migravenh coacute thể lấy caacutec sưu tầm của cả lớp để lagravem một cuốn ldquoTừ điển chữ Haacutenrdquo được khocircng Lagravem đi Rất vui đấy

3 CHỮ HAacuteN ĐỌC THEO AcircM TIẾNG VIỆT

Caacutec nước thuộc Vagravenh đai Haacuten ngữ như Việt Nam Triều Tiecircn Nhật Bản chịu ảnh hưởng lớn của văn hoacutea Trung Quốc Ba nước nagravey thời xưa khocircng coacute chữ viết necircn phải mượn chữ Haacuten để dugraveng Riecircng nước ta cograven bị phong kiến Trung

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

21

Quốc đocirc hộ lacircu tới hơn 1000 năm (thời kỳ Bắc thuộc) chiacutenh quyền người Haacuten cưỡng bức dacircn ta phải dugraveng chữ Haacuten trong mọi cocircng việc hagravenh chiacutenh vagrave xatilde hội (như giaacuteo dục tocircn giaacuteo) việc học tập thi cử mọi loại cocircng văn chứng chỉ giấy tờ thư tiacuten văn thơ đều phải dugraveng chữ Haacuten Cần nhấn mạnh đoacute lagrave loại chữ Haacuten cổ rất khoacute học (khocircng như chữ Haacuten hiện đại đatilde đơn giản hoacutea)

Vigrave mỗi chữ đều coacute acircm đọc riecircng necircn khi học để coacute thể viết được ta phải nhớ ldquoacircm đọcrdquo của chữ Bản thacircn caacutec chữ Haacuten lại coacute nhiều neacutet khoacute nhớ dễ viết sai viết nhầm Lại thecircm chuyện mỗi chữ coacute thể coacute nhiều acircm đọc (đồng tự dị acircm) becircn cạnh việc một acircm lại coacute thể coacute nhiều chữ (đồng acircm dị nghĩa) Noacutei chữ Haacuten khoacute học lagrave vigrave thế Nhưng cha ocircng ta đatilde để lại di sản acircm HaacutenndashViệt ndash viết chữ Haacuten nhưng đọc chữ theo acircm HaacutenndashViệt ndash vẫn cograven bảo tồn cho tới tận ngagravey nay Chữ Haacuten đọc theo acircm HaacutenndashViệt ở nước ta cograven được gọi lagrave chữ nho vigrave chữ đoacute cũng chuyecircn chở nghĩa lyacute của đạo Nho (hệ thống triết học của Khổng Tử)

Mỗi chữ Haacuten được đọc bằng một acircm tiếng Việt xaacutec định tức được đặt một caacutei tecircn xaacutec định ndash gọi lagrave từ HaacutenndashViệt ngagravey nay ta dễ dagraveng viết ra noacute bằng chữ quốc ngữ nhưng ngagravey xưa nếu khocircng học viết bằng chữ nho thigrave chỉ coacute thể truyền khẩu Như vậy mỗi chữ Haacuten coacute một từ HaacutenndashViệt tương ứng higravenh thagravenh bộ từ HaacutenndashViệt tương ứng với bộ chữ Haacuten

Dugraveng từ HaacutenndashViệt để nhận dạng chữ Haacuten đatilde tạo thuận tiện cho những người Việt chỉ học chữ Haacuten magrave khocircng học tiếng Haacuten Như chữ 學 người Trung Quốc đọc ldquoxuếrdquo ta đọc học nghĩa của chữ hoagraven toagraven như nhau Học lagrave từ HaacutenndashViệt của chữ 學 Bằng caacutech saacuteng tạo đoacute tổ tiecircn ta coacute thể học vagrave dugraveng được chữ Haacuten coi như chữ viết của dacircn tộc migravenh

Đacircy lagrave caacutech xử lyacute rất độc đaacuteo rất thocircng minh của người Việt đối với chữ Haacuten một loại chữ biểu yacute (nhưng khocircng thể lagravem như vậy với chữ biểu acircm) Viacute dụ chữ 人民 người Anh biết Haacuten ngữ sẽ đọc lagrave rấn miacuten nhưng với người Anh khocircng biết Haacuten ngữ khi nghe acircm đọc ấy sẽ chẳng hiểu gigrave Người Việt biết Haacuten ngữ sẽ đọc人民 lagrave nhacircn dacircn như vậy ngay cả người Việt khocircng biết tiếng Haacuten nghe acircm đọc ấy sẽ hiểu ngay yacute nghĩa của từ nagravey

Một viacute dụ nữa Tam tự kinh 三字經 (gồm những cacircu ba chữ xếp sắp coacute vần điệu dễ nhớ) được người Haacuten biecircn soạn từ thế kỷ 13 dugraveng để dạy trẻ vỡ lograveng caacutec hiểu biết về luacircn lyacute đạo đức Khi phiecircn acircm ra từ HaacutenndashViệt đọc lecircn rất coacute vần điệu necircn dễ nhớ dễ truyền khẩu Như Nhacircn chi sơ tiacutenh bản thiện nghĩa lagrave thuở

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

22

ban đầu bản tiacutenh của con người lagrave thiện hoặc Nhacircn bất học bất tri lyacute nghĩa lagrave người khocircng học thigrave khocircng biết đạo lyacute

Hoặc viacute dụ chữ 生 (nghĩa lagrave sinh sống sinh đẻ sinh hoạt chưa chiacuten lạ) được người Việt đọc lagrave chữ ldquosinhrdquo acircm đọc sinh khaacutec với acircm đọc sacircng của người Haacuten nhưng yacute nghĩa vagrave caacutech dugraveng từ vẫn cơ bản như nhau Chữ sinh nagravey cấu tạo necircn caacutec từ sinh hoạt sinh sản học sinh vv được hiểu theo cả nghĩa Haacuten hoặc Việt

Dĩ nhiecircn trong chuyện trograve hagraveng ngagravey ta necircn traacutenh việc lạm dụng từ HaacutenndashViệt Dacircn gian checirc cười người hễ đaacuteng noacutei chết thigrave lại noacutei tử vong ăn uống thigrave lại noacutei ẩm thực coi đoacute lagrave những người siacutenh noacutei chữ

Đương nhiecircn việc saacuteng tạo bộ từ HaacutenndashViệt để đọc chữ Haacuten lagrave một cocircng việc diễn ra trong thời gian dagravei do tầng lớp nhagrave nho nước ta thời xưa thực hiện (khocircng loại trừ sự đoacuteng goacutep của những thagravey giaacuteo người Trung Hoa)

Đacircy lagrave điều kiện quan trọng nhất để xatilde hội nước ta tiến lecircn thagravenh một xatilde hội văn minh coacute sử saacutech ghi cheacutep Tầng lớp triacute thức người Việt sau khi nắm được chữ Haacuten đatilde tiếp thu khaacute trọn vẹn nền văn minh Trung Hoa vagrave từ đoacute tiếp tục phaacutet triển nền văn minh Việt

Thời đoacute văn minh Trung Hoa lagrave nền văn minh lớn nhất phaacutet triển nhất chacircu Aacute Tất cả caacutec nước ở gần đều muốn tiếp thu nền văn minh đoacute Rotilde ragraveng một khi đatilde lấy chữ Haacuten lagravem chữ viết của nước migravenh thigrave người Việt Nam coacute thể dễ dagraveng đọc hiểu được mọi kinh điển của Trung Hoa cugraveng nền văn học chữ Haacuten Nho giaacuteo nhanh choacuteng trở thagravenh tư tưởng chiacutenh thống của caacutec vương triều Việt Nam Toagraven bộ kinh Phật ta dugraveng đều lagrave kinh chữ Haacuten do người Haacuten dịch từ chữ Phạn Nếu khocircng dugraveng chữ Haacuten thigrave ta sao coacute thể coacute kinh Phật vagrave qua đoacute phaacutet triển đạo Phật Ngay cacircu Nam mocirc A di đagrave Phật magrave tiacuten đồ đạo Phật nước ta tụng niệm cũng lagrave chữ HaacutenndashViệt Sau khi dugraveng chữ Haacuten nước ta mới coacute nền văn học vagrave sử học được ghi cheacutep vagrave để lại cho đời sau Cũng từ đoacute bộ maacutey quản trị chiacutenh quyền vagrave xatilde hội nước ta được tổ chức theo mocirc higravenh Trung Quốc Toagraven bộ caacutec văn bản giao dịch hagravenh chiacutenh thời xưa đều dugraveng chữ nho như caacutec bản chiếu thư sắc lệnh sắc phong của vua caacutec bản tấu trigravenh thocircng caacuteo của quan lại caacutec cấp

Từ khi coacute chữ viết nước ta bắt đầu xacircy dựng vagrave phaacutet triển nền giaacuteo dục Tương truyền Sĩ Nhiếp 士燮 viecircn Thaacutei thuacute cai trị quận Giao Chỉ (tức nước Việt Nam cổ đại 187ndash226) lagrave người đầu tiecircn mở trường dạy chữ Haacuten cho người Việt vigrave vậy caacutec nhagrave nho nước ta gọi ocircng lagrave Sĩ Vương Trước thế kỷ 20 toagraven bộ hệ thống dạy học ở caacutec địa phương hệ thống thi cử do caacutec vương triều thiết

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

23

lập đều dugraveng chữ nho Nhờ thế ngagravenh Haacuten học ở nước ta phaacutet triển ở mức cao Sứ thần Việt sang Trung Hoa cocircng caacuten coacute thể lagravem thơ đối cacircu đối buacutet đagravem đối đaacutep giỏi tới mức quan lại triều đigravenh phương Bắc phải nể phục Coacute những người từng được gọi lagrave ldquoLưỡng quốc Trạng nguyecircnrdquo

Tổ tiecircn ta cograven nghĩ ra những caacutech sử dụng từ HaacutenndashViệt để giuacutep mọi người học chữ Haacuten được thuận tiện nhanh choacuteng hơn Viacute dụ nhagrave nho Đoagraven Trung Cograven lagravem bagravei vegrave Tam thiecircn tự (Ba nghigraven chữ) ndash caacutec bạn đatilde học từ lớp Hai saacutech Caacutenh Buồm Thiecircn trời Địa đất Cử cất Tồn cograven Tử con Tocircn chaacuteu Lục saacuteu Tam ba Gia nhagrave Quốc nước (天 thiecircn nghĩa lagrave trời 地 địa nghĩa lagrave đất 家 gia lagrave nhagrave 國 quốc lagrave nước) Bagravei nagravey coacute vần điệu necircn rất dễ học truyền khẩu đến trẻ con nocircng thocircn cũng thuộc lầu lầu nhờ thế giuacutep mọi người học 3000 chữ nho dễ dagraveng hơn

Từ rất sớm dacircn tộc ta đatilde dugraveng chữ Haacuten để thể hiện yacute chiacute độc lập Khocircng coacute chữ viết thigrave khocircng coacute thể coacute những aacuteng văn bất hủ như bagravei thơ Nam quốc sơn hagrave (南國山河 Socircng nuacutei nước Nam) mở đầu bằng cacircu Nam quốc sơn hagrave Nam đế cư acircm vang hagraveo hugraveng được coi lagrave bản Tuyecircn ngocircn độc lập đầu tiecircn của nước ta Hoặc như Hịch tướng sĩ tức bagravei Dụ chư tỳ tướng hịch văn (諭諸裨將檄

文) của Hưng Đạo Vương viết năm 1284 kecircu gọi tướng sĩ ta chiến đấu chống quacircn Nguyecircn xacircm lược Hoặc Bigravenh Ngocirc đại caacuteo (平吳大誥) do Nguyễn Tratildei viết (1427) thay lời Bigravenh Định Vương Lecirc Lợi tuyecircn caacuteo kết thuacutec cuộc khaacuteng chiến chống giặc Minh

Cũng nhờ coacute chữ viết magrave tổ tiecircn ta ghi cheacutep được caacutec văn bản về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoagraveng Sa Trường Sa vagrave caacutec vugraveng biển ở biển Đocircng Những taacutec phẩm chữ Haacuten như trecircn đatilde để lại cho hậu thế một di sản vocirc giaacute coacute yacute nghĩa tinh thần chiacutenh trị

Đặc biệt chữ Haacuten đọc theo acircm Việt đatilde lagravem necircn nền văn học chữ Haacuten của Việt Nam Nền văn học nagravey chỉ nở rộ sau khi nước ta thoaacutet khỏi aacutech thống trị của phong kiến Trung Quốc Đaacuteng kể nhất lagrave thơ chữ Haacuten do người Việt saacuteng taacutec suốt mấy nghigraven năm qua tuy coacute khối lượng nhiều nhưng toagraven bộ taacutec phẩm viết trong vagrave trước thời kỳ Bắc thuộc đều bị nhagrave cầm quyền người Trung Quốc tiecircu hủy hết chỉ từ thời nhagrave Lyacute (1010ndash1225) trở đi mới chiacutenh thức được ghi cheacutep vagrave để lại cho hậu thế Nổi bật coacute Việt acircm thi tập tuyển tập thơ đầu tiecircn ở nước ta Tacircn Việt acircm thi tập in năm 1459 Tinh tuyển chư gia luật thi Toagraven Việt thi lục do Lecirc Quyacute Đocircn biecircn soạn gồm 2391 bagravei thơ của 175 taacutec giả từ thời nhagrave Lyacute đến đời vua Lecirc Tương Dực (1510ndash1516) thuộc thời Lecirc sơ Hoagraveng Việt thi tuyển viết xong năm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

24

1788 khắc vagraveo bản gỗ in năm 1825 Thơ Thiền vagrave kệ của caacutec thiền sưndashcao tăng vagrave vua quan caacutec thời Lyacute Trần Hồ Lecirc LecircndashTrịnh thời Tacircy Sơn vagrave thời Nguyễn

Khi đặt acircm Việt cho chữ Haacuten tổ tiecircn ta chủ yếu dựa vagraveo caacutech phaacutet acircm chữ Haacuten của người Việt (越 hoặc 粤) ở Quảng Đocircng Bằng chứng lagrave chữ ldquohọc tậprdquo người Bắc Kinh (vagrave phương Bắc Trung Quốc noacutei chung) đọc lagrave ldquoxuế xiacuterdquo cograven người Quảng Đocircng thigrave đọc lagrave ldquohọc chậprdquo Caacutech ta đọc caacutec chữ số từ 1 đến 10 cũng rất giống tiếng Quảng Đocircng (nhất nhigrave sập) Coacute thể đoacute lagrave do phần lớn caacutec quan cai trị nước ta đầu tiecircn lagrave người miền Nam Trung Quốc Như Triệu Đagrave vị vua thứ nhất của nước Nam Việt (khoảng năm 207ndash136 tr CN) xưng lagrave Nam Việt Vũ Vương hay Nam Việt Vũ Đế coacute tổ tiecircn gốc tỉnh Hagrave Bắc nhưng di cư xuống Quảng Đocircng từ lacircu Trong lịch sử hầu hết người Hoa chạy loạn vagraveo Việt Nam lagrave người Quảng Đocircng điều đoacute khocircng thể khocircng ảnh hưởng tới caacutech đọc chữ Haacuten của người Việt Ngoagravei ra theo Nguyễn Tagravei Cẩn tiếng Việt cograven giữ được nhiều caacutech đọc chữ Haacuten của người Hoa thời rất cổ như tươi (tiecircn 鲜) lười (latilden 懒) ngồi (ngọa 卧) vv

[Phương Tacircy vagrave UNESCO coi tiếng Quảng Đocircng lagrave một ngocircn ngữ độc lập hiện được 100 triệu người dugraveng lagrave ngocircn ngữ lớn thứ ba ở Canada vagrave Mỹ thứ tư ở Australia Trung Quốc coi tiếng Quảng Đocircng lagrave một trong bảy phương ngữ nước họ vốn lagrave Haacuten ngữ ở miền Trung lan truyền xuống miền Nam Trung Quốc kết hợp với Baacutech Việt ngữ 百越语 hoặc Việt ngữ cổ (古越语) ở vugraveng nagravey magrave sinh ra]

Bộ từ HaacutenndashViệt coacute một thagravenh cocircng rất lớn lagrave acircm Việt của mỗi chữ Haacuten được chọn sao cho vừa gần saacutet với acircm Haacuten lại vừa hợp với caacutech phaacutet acircm của người Việt Đặc biệt thơ chữ Haacuten nhất lagrave thơ luật Đường khi đọc bằng acircm HaacutenndashViệt nghe rất ecircm tai

Mời bạn thử đọc bagravei thơ Lương Chacircu từ (Bagravei từ lagravem ở Lương Chacircu của Vương Hagraven đời Đường)

Bồ đagraveo mỹ tửu dạ quang bocirciDục ẩm tỳ bagrave matilde thượng thocirci Tuacutey ngọa sa trường quacircn mạc tiếu Cổ lai chinh chiến kỷ nhacircn hồi

[Dịch yacute Rượu nho ngon đựng trong cheacuten dạ quang (cheacuten ban đecircm phaacutet saacuteng) Đang muốn uống thigrave tiếng đagraven tỳ bagrave đatilde vang lecircn giục ra trận ngay (Nếu tocirci) coacute vigrave say rượu magrave nằm lại chốn sa trường thigrave xin bạn chớ cười Xưa nay ra trận coacute mấy người trở về]

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

25

Đọc những cacircu thơ đoacute lecircn chắc chắn bạn thấy acircm điệu cực kỳ ecircm tai luật bằng trắc được tuacircn theo nghiecircm chỉnh ai nghe một lần đều khoacute quecircn

Hoặc bốn cacircu đầu bagravei Thạch Hagraveo Lại (Viecircn quan lại ở xoacutem Thạch Hagraveo thơ của Đỗ Phủ đời Đường)

Mộ đầu Thạch Hagraveo thocircn Hữu lại dạ troacutec nhacircn Latildeo ocircng du tường tẩu Latildeo phụ xuất mocircn khan

tả cảnh ban đecircm lyacute trưởng bắt liacutenh bắt phu ở một xoacutem nhỏ [Dịch yacute Chiều tối vagraveo thăm xoacutem Thạch Hagraveo Coacute viecircn quan lại đang bắt người vagraveo ban đecircm Ocircng latildeo tregraveo tường đi trốn Bagrave giagrave ra cổng ngoacute xem]

Sau nagravey ngay cả khi chữ Nocircm vagrave chữ quốc ngữ xuất hiện người Việt Nam vẫn lagravem thơ chữ Haacuten Ngay trong nhagrave tugrave Cocircn Đảo thời hiện đại caacutec chiacute sĩ caacutech mạng Đocircng Kinh nghĩa thục cũng thường họa thơ chữ Haacuten với nhau

Theo một thống kecirc về văn xuocirci chữ Haacuten đatilde coacute 37 taacutec phẩm được cocircng bố xưa nhất lagrave Việt điện u linh tập của Lyacute Tế Xuyecircn (1329) vagrave mới nhất lagrave Trugraveng Quang tacircm sử của Phan Bội Chacircu xuất bản ở Trung Quốc (khoảng 1921ndash1925) Đặc biệt Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (khoảng 1546) được người xưa ca tụng lagrave ldquothiecircn cổ kỳ buacutetrdquo Đầu thế kỷ 20 một số tờ baacuteo chữ quốc ngữ vẫn coacute kegravem bản chữ Haacuten như Đăng cổ tugraveng baacuteo Những năm 30 Phan Khocirci vẫn cograven viết tiểu thuyết bằng chữ Haacuten Rất đaacuteng kể lagrave Phan Bội Chacircu nhagrave caacutech mạng nổi tiếng với caacutec taacutec phẩm tiecircu biểu Việt Nam vong quốc sử Aacutei quốc ca Ngục trung thư Cuốn saacutech tố caacuteo tội aacutec của thực dacircn Phaacutep Thiecircn hồ Đế hồ (Trời ơi Chuacutea ơi) in tại Thượng Hải năm 1923 từng được học giả nổi tiếng Trung Quốc Hồ Thiacutech viết lời tựa Hải ngoại huyết thư (1906) lagrave cả một thiecircn hugraveng văn kiệt taacutec gửi từ Trung Quốc về Việt Nam kecircu gọi đồng bagraveo ta đứng lecircn đaacutenh đuổi thực dacircn Phaacutep cai trị được Lecirc Đại chuyển ngữ thagravenh 738 cacircu thơ song thất lục baacutet chữ Nocircm vagrave Quốc ngữ được truyền khẩu trong đồng bagraveo cả nước đatilde khiến thực dacircn Phaacutep hết sức hoảng sợ

Đaacuteng kể nữa cograven coacute Đại Việt sử kyacute toagraven thư (大越史記全書) lagrave bộ sử Việt Nam viết bằng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm theo thể biecircn niecircn ghi cheacutep lịch sử từ năm 2879 tr CN đến năm 1675 (nhagrave Hậu Lecirc) được khắc in toagraven bộ vagrave phaacutet hagravenh lần đầu năm 1697 Đacircy lagrave bộ chiacutenh sử Việt Nam xưa nhất cograven tồn tại nguyecircn vẹn đến ngagravey nay do nhiều đời sử quan trong Sử quaacuten triều Hậu Lecirc biecircn soạn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

26

Hoagraveng Lecirc nhất thống chiacute (皇黎一統志) cuốn tiểu thuyết lịch sử của Ngocirc gia văn phaacutei1 ghi cheacutep sự thống nhất đất nước của vương triều nhagrave Lecirc coacute giaacute trị cả về mặt văn học vagrave sử học cũng viết bằng chữ Haacuten

Từ HaacutenndashViệt coacute taacutec dụng cực kỳ quan trọng trong phaacutet triển tiếng Việt lagravem cho nguồn từ tiếng Việt trở necircn phong phuacute như ngagravey nay Khoảng 60 từ Việt hiện dugraveng coacute nguồn gốc Haacuten ngữ tất cả đều lagrave từ HaacutenndashViệt Noacutei caacutech khaacutec từ HaacutenndashViệt đatilde lagravem cho kho từ ngữ tiếng Việt tăng thecircm iacutet nhất 200 Caacutec từ HaacutenndashViệt lagravem cho tiếng Việt trở necircn phong phuacute uyển chuyển coacute acircm điệu tao nhatilde bớt đi chất dacircn datilde nhiều yacute được diễn tả một caacutech cocirc đọng vagrave ngắn gọn hơn

Viacute dụ từ Việt chạng vạng tối nay coacute thecircm từ đồng nghĩa hoagraveng hocircn từ đagraven bagrave coacute thecircm từ phụ nữ (ta hiện dugraveng Hội phụ nữ chứ khocircng dugraveng Hội đagraven bagrave) ta dugraveng độc lập tự do hạnh phuacutec chứ khocircng dugraveng đứng một migravenh thoải maacutei sung sướng vv

Trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật nguồn từ HaacutenndashViệt giuacutep ta những thuật ngữ chiacutenh xaacutec vagrave tiện dụng Viacute dụ sinh học vi sinh vật bức xạ tagraven dư vũ trụ

Ngoagravei ra dựa trecircn gốc từ HaacutenndashViệt người Việt đatilde saacuteng tạo thecircm nhiều từ mới hoặc thecircm nghĩa Việt cho từ Haacuten ngữ Viacute dụ caacutec từ tồn kho phổ biến (với nghĩa lagravem cho nhiều người biết) vi tiacutenh chung cư phản biện tuy coacute một phần gốc chữ Haacuten nhưng nghĩa khaacutec đi hoặc tiếng Haacuten khocircng coacute những từ đoacute

Từ HaacutenndashViệt đatilde lagravem giagraveu ngocircn ngữ văn học Việt Nam Viacute dụ mấy cacircu thơ chữ Nocircm của Bagrave Huyện Thanh Quan Đaacute vẫn trơ gan cugraveng tuế nguyệtNước cograven cau mặt với tang thương (bagravei Thăng Long thagravenh hoagravei cổ) hoặc Gaacutec maacutei ngư ocircng về viễn phố Gotilde sừng mục tử lại cocirc thocircn (bagravei Chiều hocircm nhớ nhagrave) nếu khocircng dugraveng caacutec từ HaacutenndashViệt tuế nguyệt (năm thaacuteng) tang thương (sự thay đổi cuộc đời) ngư ocircng (người đaacutenh caacute) viễn phố (bến xa) mục tử (trẻ chăn tracircu) cocirc thocircn (xoacutem vắng) thigrave cacircu thơ khocircng thể coacute nội dung vagrave acircm điệu hay đến thế được

1 Ngocirc gia văn phaacutei (phaacutei văn nhagrave họ Ngocirc) lagrave một nhoacutem nhagrave văn Việt Nam thuộc dograveng họ Ngocirc Thigrave ở lagraveng Tả Thanh Oai thuộc huyện Thanh Oai trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện Thanh Trigrave Hagrave Nội) (theo wikipedia)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

27

Cugraveng luyện tập

1 Caacutec bạn hatildey thi nhau viết lời giải thiacutech sự khaacutec nhau giữa từ thuần Việt vagrave từ HaacutenndashViệt magrave chỉ được viết bằng một cacircu thocirci (sau đoacute khi trigravenh bagravey caacutec viacute dụ bạn coacute quyền noacutei dagravei hơn)

2 Bạn hatildey chọn viết một tecircn saacutech bằng chữ Haacuten vagrave đọc lecircn bằng acircm HaacutenndashViệt

3 Nếu bạn biết ai noacutei được tiếng Trung Quốc hatildey nhờ người đoacute phaacutet acircm bằng acircm Haacuten Coacute thể ghi acircm lại hoặc học caacutech noacutei đoacute rồi trigravenh bagravey trước lớp cho thấy một chữ hai caacutech đọc (Haacuten vagrave HaacutenndashViệt)

4 Tổ chức diễn xướng bagravei thơ Nam quốc sơn hagrave của Lyacute Thường Kiệt để cugraveng thưởng thức acircm vang tiếng Việt ghi bằng chữ Haacuten

5 Tổ chức diễn xướng thơ coacute nhiều từ HaacutenndashViệt Mỗi bạn chọn một bagravei thơ của một taacutec giả (viacute dụ Chiều hocircm nhớ nhagrave của Bagrave Huyện Thanh Quan) Hatildey cugraveng thưởng thức acircm vang từ HaacutenndashViệt trong bagravei thơ hoagraven toagraven Việt Nam

4 CHỮ NOcircM

Một cống hiến cực kỳ quan trọng của tổ tiecircn chuacuteng ta đoacute lagrave dựa trecircn nền tảng từ HaacutenndashViệt caacutec vị đatilde tạo ra chữ Nocircm ndash loại chữ đầu tiecircn dugraveng để ghi acircm tiếng Việt

Điều gigrave thuacutec đẩy việc tạo ra chữ Nocircm Nguyecircn nhacircn chiacutenh lagrave do sức biểu đạt của chữ HaacutenndashViệt đatilde khocircng cograven đủ sức ghi lại vocirc số từ được nảy sinh trong cuộc sống cagraveng ngagravey cagraveng phaacutet triển Caacutech ghi bằng chữ Haacuten vagrave phaacutet acircm bằng tiếng Việt đatilde bộc lộ vocirc số nhược điểm magrave chuacuteng ta sẽ xem xeacutet ngay đacircy

Noacutei như vậy khocircng coacute nghĩa lagrave chuacuteng ta xoacutea bỏ cocircng lao của cha ocircng đatilde nghĩ ra caacutech ghi vagrave đọc từ HaacutenndashViệt Việc đặt ra bộ từ HaacutenndashViệt để đọc chữ Haacuten bằng tiếng Việt đatilde hoagraven thagravenh sứ mạng lịch sử vĩ đại giuacutep dacircn tộc ta tiếp thu văn minh Trung Quốc magrave vẫn giữ được bản sắc của migravenh magrave khocircng bị đồng hoacutea đồng thời tiếp tục phaacutet triển nền văn minh của migravenh trecircn mọi lĩnh vực giuacutep dacircn tộc ta coacute đủ sức mạnh văn hoacutea để hạn chế ảnh hưởng của phương Bắc Nếu khocircng

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

28

lập ra bộ từ HaacutenndashViệt thigrave dacircn ta buộc phải đọc chữ Haacuten theo caacutech đọc của người Haacuten như vậy sau 10 thế kỷ bị đocirc hộ dacircn Việt sẽ bị Haacuten hoacutea trở thagravenh một tộc iacutet người của Trung Quốc khocircng giữ được tiếng noacutei vagrave nền văn hoacutea riecircng của migravenh đất nước ta sẽ matildei matildei mất độc lập cograven đacircu tổ quốc Việt Nam

Thế nhưng chuacuteng ta vẫn cứ phải xem xeacutet caacutech ghi tiếng Việt bằng chữ Haacuten dưới goacutec độ ngocircn ngữ học

Bộ từ HaacutenndashViệt thiếu rất nhiều chữ Tuy rằng tổng số acircm HaacutenndashViệt dugraveng để đọc chữ Haacuten đatilde nhiều gấp vagravei lần tổng số acircm tiết trong tiếng Haacuten phổ thocircng nhưng vẫn chỉ bằng một phần rất nhỏ so với tổng số acircm tiết của tiếng Việt Vigrave thế chữ HaacutenndashViệt khocircng thể nagraveo ghi được hết acircm của tiếng Việt Đacircy lagrave nhược điểm căn bản khiến cho chữ Haacuten dugrave đatilde được đọc bằng acircm Việt nhưng cũng chủ yếu chỉ dugraveng trong văn viết (buacutet ngữ) chứ khocircng dugraveng trong văn noacutei vagrave nhất lagrave coacute caacutech hagravenh văn theo lối văn ngocircn cực kỳ khoacute hiểu Vả lại chữ nho lagrave chữ Haacuten cổ loại chữ rất khoacute học khocircng thể phổ cập trong dacircn ta Rotilde ragraveng việc dugraveng chữ Haacuten đatilde hạn chế sự phaacutet triển của ngocircn ngữ Việt

Thống kecirc theo Tự điển HaacutenndashViệt của Thiều Chửu cả thảy chỉ coacute khoảng 1840 acircm HaacutenndashViệt Trong khi đoacute acircm thuần Việt cực kỳ phong phuacute coacute tới vagravei chục nghigraven acircm (coacute tagravei liệu noacutei lagrave 100000 acircm) Từ điển chữ Nocircm diễn giải của GS Nguyễn Quang Hồng coacute tới 7888 higravenh chữ Nocircm magrave vẫn cograven thiếu rất nhiều acircm

Coacute thể kết luận khocircng thể dugraveng từ HaacutenndashViệt để ghi acircm tiếng Việt [ Nguyễn Trường Tộ (1830ndash1871) lagrave người đầu tiecircn nhận thấy nhược điểm

đoacute vagrave đatilde kiến nghị necircn lấy ngay chữ Haacuten để đọc acircm theo nghĩa Việt magrave khocircng đọc theo acircm HaacutenndashViệt Viacute dụ viết 飲食 (ẩm thực) nhưng đọc lagrave ăn uống Noacutei theo caacutech đảo lại từ ăn uống phải được viết bằng chữ Haacuten 飲食 vagrave hai chữ nagravey khocircng đọc lagrave ẩm thực nữa Nghĩa lagrave loại bỏ từ HaacutenndashViệt Đacircy dường như lagrave phỏng theo caacutech dugraveng chữ Haacuten của người Nhật ndash caacutech nagravey đatilde dẫn đến hậu quả Nhật ngữ trở necircn cực kỳ phức tạp khoacute phổ cập khoacute Latin hoacutea khoacute số hoacutea chữ viết sau nagravey Rất may lagrave kiến nghị noacutei trecircn đatilde khocircng được thực hiện]

Nhằm bugrave đắp thiếu soacutet ấy của từ HaacutenndashViệt tổ tiecircn ta đatilde saacuteng tạo ra chữ Nocircm Như phần trecircn đatilde noacutei từ HaacutenndashViệt ndash tức chữ Haacuten đọc theo acircm Việt dacircn ta

quen gọi lagrave chữ nho ndash chỉ coacute thể ghi acircm được vagravei phần trăm caacutec từ tiếng Việt cograven lại rất nhiều từ khaacutec đều khocircng thể ghi acircm được Điều nagravey trước hết gacircy khoacute khăn trong việc soạn thảo caacutec văn bản hagravenh chiacutenh như địa bạ đinh bạ phaacuten quyết tư phaacutep vv coacute nhiều chỗ phải ghi tecircn người tecircn đất ndash viacute dụ bagrave Lượt

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

29

ocircng Bẩy lagraveng Bưởi xoacutem Coacutei vv ndash khi ấy người ta mới thấy nổi lecircn một vấn đề lagrave khocircng kiếm được chữ nho (từ HaacutenndashViệt) nagraveo thể hiện được những acircm thuần Việt như lượt bẩy bưởi coacutei

Rotilde ragraveng nước ta cần coacute một loại chữ ghi acircm được caacutec từ tiếng Việt khocircng coacute trong acircm đọc chữ nho

Tạo ra một loại chữ mới lagrave điều rất khoacute caacutech thuận tiện nhất để tạo ra loại chữ mới lagrave sử dụng hệ chữ viết chiacutenh thức của nước ta ndash chữ Haacuten một loại chữ vuocircng magrave người Việt thời đoacute đatilde biết Dựa trecircn cơ sở chữ Haacuten vagrave từ HaacutenndashViệt tổ tiecircn ta đatilde lagravem ra một hệ thống chữ vuocircng kiểu mới được gọi lagrave chữ Nocircm

Giống như chữ nho hệ thống văn tự chữ Nocircm cũng dugraveng chữ Haacuten để viết vagrave đọc theo giọng Việt nhưng saacuteng tạo thecircm nhiều chữ vuocircng mới khaacutec hẳn chữ Haacuten vagrave coacute acircm đọc tiếng Việt phong phuacute hơn nhiều thể hiện được lời ăn tiếng noacutei của người bigravenh dacircn nước Việt chứ khocircng như chữ nho chỉ lagrave thứ văn tự của tầng lớp tinh hoa vagrave chỉ dugraveng để viết (khocircng dugraveng để ghi tiếng noacutei)

Tổ tiecircn ta đatilde tạo được hai loại chữ Nocircm Chữ nocircm coacute caacutech ghi lagrave 喃 được gheacutep bởi chữ 口 KHẨU (nghĩa lagrave caacutei miệng) với chữ 南 NAM vigrave thế tecircn gọi ldquochữ Nocircmrdquo được hiểu với yacute nghĩa lagrave chữ viết theo acircm noacutei (miệng) của người (Việt) Nam Tecircn gọi chữ Nocircm coacute yacute nghĩa như thế

Loại thứ nhất lagrave chữ Nocircm mượn Haacuten tức mượn nguyecircn xi chữ Haacuten để tạo ra chữ Nocircm (mượn acircm mượn nghĩa hoặc mượn cả acircm lẫn nghĩa) caacutech tạo chữ nagravey tương đối đơn giản khocircng coacute gigrave saacuteng tạo

Loại thứ hai lagrave chữ Nocircm tự tạo tức mượn phương thức higravenh thagravenh chữ Haacuten để tạo ra chữ Nocircm coacute dạng mặt chữ khaacutec hẳn chữ Haacuten đacircy lagrave một saacuteng tạo của người Việt thời xưa GS Nguyễn Quang Hồng cho rằng coacute năm kiểu loại chữ Nocircm mượn Haacuten vagrave taacutem kiểu loại chữ Nocircm tự tạo

Chữ Nocircm mượn Haacuten chủ yếu được lagravem ra theo mấy caacutech tạo chữ dưới đacircy1ndash Mượn cả acircm lẫn nghĩa mượn từ HaacutenndashViệt đồng acircm đồng nghĩa với từ

Việt để tạo ra chữ Nocircm cugraveng acircm cugraveng nghĩa Viacute dụ mượn từ 音 AcircM (trong acircm thanh) để lagravem ra chữ Nocircm acircm (cugraveng nghĩa cugraveng acircm) mượn từ 安 AN (trong an toagraven) để lagravem ra chữ an Đacircy lagrave caacutech tạo chữ Nocircm dễ nhất nhưng số chữ rất iacutet vigrave số acircm HaacutenndashViệt khocircng nhiều (khocircng quaacute 2000 acircm) magrave từ HaacutenndashViệt đồng acircm đồng nghĩa lại cagraveng iacutet

2ndash Chỉ mượn acircm mượn từ HaacutenndashViệt đồng acircm khaacutec nghĩa với từ Việt để tạo ra chữ Nocircm coacute acircm như từ HaacutenndashViệt nhưng khaacutec nghĩa Viacute dụ mượn từ 舌

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

30

THIỆT (caacutei lưỡi) để lagravem ra chữ Nocircm thiệt (trong thiệt hại) mượn từ 沒 MỘT (nghĩa lagrave chigravem) để tạo chữ Nocircm một (một hai) Lượng chữ Nocircm mượn acircm cũng rất iacutet bởi lẽ lượng acircm HaacutenndashViệt vốn rất iacutet

3ndash Chỉ mượn nghĩa mượn từ HaacutenndashViệt khaacutec acircm nhưng đồng nghĩa với từ Việt để tạo ra chữ Nocircm cugraveng nghĩa nhưng đọc acircm khaacutec hẳn Viacute dụ mượn từ 近CẬN (gần) để tạo ra chữ Nocircm gần mượn từ 腋 DỊCH (nghĩa lagrave naacutech) để tạo chữ Nocircm naacutech

4ndash Mượn nghĩa nhưng đọc acircm trệch đi mượn từ HaacutenndashViệt acircm hơi giống nhau nhưng cugraveng nghĩa với từ thuần Việt để tạo ra chữ Nocircm coacute acircm đọc gần giống Viacute dụ mượn từ 車 XA (phương tiện vận chuyển coacute baacutenh lăn) để lagravem ra chữ Nocircm xe (xe cộ) mượn từ 店 ĐIẾM (trong thương điếm tức cửa hiệu) để lagravem ra chữ Nocircm đecircm (đecircm ngagravey)

Chữ Nocircm tự tạo chia ra chữ đơn vagrave chữ gheacutep vagrave trong chữ gheacutep tự tạo lại chia ra nhiều kiểu loại khaacutec nhau dựa theo sự kết hợp giữa caacutec thagravenh tố biểu acircm vagrave biểu yacute trong chữ Cagraveng về sau chữ Nocircm tự tạo cagraveng phaacutet triển theo hướng biểu acircm nhằm ghi cheacutep tiếng Việt ngagravey một saacutet hơn đuacuteng hơn Chữ Nocircm tự tạo coacute nhiều caacutech tạo chữ ở đacircy ta chỉ xeacutet vagravei caacutech chiacutenh

1ndash Chữ gheacutep Dugraveng hai hoặc hơn hai chữ HaacutenndashViệt gheacutep với nhau theo kiểu gheacutep dọc (trecircn dưới) hoặc gheacutep ngang tạo ra chữ Nocircm mới Như gheacutep chữ 百 BAacuteCH (một trăm 100) với chữ 林 LAcircM (rừng) được chữ Nocircm 151443 trăm Hoặc gheacutep một bộ thủ với một chữ Haacuten viacute dụ gheacutep bộ ldquoxướcrdquo với chữ 十 THẬP (nghĩa lagrave 10) được chữ Nocircm 辻 mười mươi

2ndash Chữ đơn thecircm hoặc bớt hoặc thay đổi caacutec neacutet của chữ đơn đatilde coacute để thagravenh một chữ Nocircm mới Viacute dụ chữ HaacutenndashViệt 爲 (coacute một nghĩa lagrave lagravem như trong hagravenh vi) đem bỏ bớt 8 neacutet ở dưới được chữ Nocircm lagravem 爫 (trong lagravem lụng)

Phần lớn chữ Nocircm tự tạo đều dugraveng caacutech gheacutep chữ magrave thagravenh loại chữ đơn chiếm số lượng rất iacutet

Cần nhấn mạnh chữ Nocircm khocircng phải do một người hoặc một nhoacutem người nagraveo lagravem ra ở một thời điểm nagraveo đoacute trong lịch sử nước ta magrave noacute lagrave một hệ thống văn tự mở được nhiều thế hệ người Việt xacircy dựng vagrave hoagraven thiện dần trong quaacute trigravenh nhiều thế kỷ thực hagravenh chức năng ngocircn ngữ của chữ Nocircm

Chữ Nocircm khaacutec chữ Haacuten khocircng chỉ về caacutech dugraveng Chữ Nocircm tự tạo coacute dạng mặt chữ khaacutec hẳn chữ Haacuten Người Trung Quốc khocircng thể đọc hiểu chữ Nocircm của Việt Nam như họ coacute thể đọc hiểu chữ Kanzi (Haacuten tự) trong văn tự Nhật

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

31

Chữ Nocircm lagrave biểu hiện sinh động tinh thần độc lập saacuteng tạo của người Việt trong việc sử dụng chữ Haacuten cho nước migravenh

Vấn đề văn bản chữ Nocircm sớm nhất ra đời khi nagraveo vẫn đang được tranh catildei Coacute yacute kiến cho rằng văn bản chữ Nocircm sớm nhất được phaacutet hiện lagrave bagravei văn khắc trecircn quả chuocircng Vacircn Bản coacute niecircn đại Biacutenh Thigraven (1076 đời Lyacute Nhacircn Tocircng) vớt được từ dưới biển Đồ Sơn năm 1958 coacute khắc hai chữ Ocircng Hagrave 翁何 Nhưng GS Nguyễn Quang Hồng lại cho rằng tấm bia Baacuteo Acircn thiền tự bi kyacute ở chugravea Thaacutep Miếu (Yecircn Latildeng Vĩnh Phuacute) coacute niecircn đại năm 1210 (đời Lyacute Cao Tocircng) mới được coi lagrave chứng tiacutech xưa nhất của chữ Nocircm cograven lưu lại đến nay Ocircng cũng cho rằng bản dịch ra chữ Nocircm taacutec phẩm Phật thuyết đại baacuteo phụ mẫu acircn trọng kinh thực hiện khoảng giữa hoặc đầu thế kỷ 12 (nhagrave Lyacute) lagrave di tiacutech chứng minh sự higravenh thagravenh chữ Nocircm như một hệ thống văn tự thực thụ Hệ thống nagravey chỉ trở thagravenh một thứ văn tự khaacute hoagraven chỉnh bắt đầu được dugraveng để saacuteng taacutec văn học từ thời nhagrave Trần (thế kỷ 13)

Chữ Nocircm ra đời vagrave phaacutet triển trong hoagraven cảnh khocircng thuận lợi Giới nhagrave nho nước ta luocircn luocircn tocircn sugraveng chữ Haacuten lagrave ldquochữ thaacutenh hiềnrdquo gọi chữ Nocircm lagrave nocircm na maacutech queacute tức loại văn tự của giới bigravenh dacircn coacute tiacutenh chất mộc mạc thiếu tao nhatilde đến mức bị coi thường Caacutec nhagrave nước phong kiến trừ nhagrave Hồ vagrave nhagrave Tacircy Sơn đều chưa bao giờ coi chữ Nocircm lagrave văn tự chiacutenh thức của nước ta Thậm chiacute năm 1662 vua Huyền Tocircng triều Hậu Lecirc cograven hạ chiếu cấm dugraveng chữ Nocircm vagrave đốt hủy nhiều saacutech chữ Nocircm

Hồ Quyacute Ly lagrave vị vua đầu tiecircn phổ biến rộng ratildei việc dugraveng chữ Nocircm đưa chữ Nocircm lecircn vị triacute quan trọng gọi lagrave Quốc acircm thể hiện yacute chiacute necircu cao tinh thần dacircn tộc của ocircng Nhagrave vua tự tay soạn saacutech Thi nghĩa (Nghĩa lyacute của Kinh Thi) bằng chữ Quốc acircm rồi sai người dạy cho hậu phi vagrave cung nhacircn học tập Ocircng cograven cheacutep thiecircn Vocirc dật (Khocircng necircn nhagraven hạ) ra chữ Quốc acircm để dạy vua Trần Thuận Tocircng Coacute người cho rằng việc chuacute trọng chữ Nocircm của Hồ Quyacute Ly trong hệ thống giaacuteo dục đương thời coacute taacutec động đến thagravenh tựu văn học chữ Nocircm của những người kế tục điển higravenh lagrave Nguyễn Tratildei

Vua Quang Trung (1752ndash1792) lấy chữ Nocircm lagravem quốc ngữ tức chữ Nocircm được coi lagrave văn tự chiacutenh thức của quốc gia Triều đigravenh quy định trong caacutec kỳ thi hương sĩ tử phải lagravem thơ phuacute bằng chữ Nocircm Năm 1792 nhagrave vua lập Sugraveng chiacutenh thư viện ở Nghệ An để tổ chức dịch ra chữ Nocircm một số saacutech chữ Haacuten như Kinh Dịch vv

Chữ Nocircm đatilde được sử dụng trong hầu hết caacutec lĩnh vực xatilde hội khaacutec nhau như văn hoacutea dacircn gian tocircn giaacuteo tiacuten ngưỡng khoa học vagrave giaacuteo dục hagravenh chiacutenh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

32

văn học nghệ thuật Loại chữ viết mới nagravey đạt được thagravenh tựu lớn nhất trong lĩnh vực văn học

Trước đacircy nước ta chỉ coacute văn học chữ Haacuten hoagraven toagraven như văn học của người Haacuten khocircng thể hiện được vẻ đẹp vagrave sự phong phuacute của ngocircn ngữ Việt Nam Sau khi chữ Nocircm ra đời nước ta mới coacute nền văn học thực sự của migravenh một nền văn học tiếng Việt rực rỡ keacuteo dagravei mấy thế kỷ với sự ra đời nhiều taacutec phẩm chữ Nocircm

Caacutec saacuteng taacutec văn học bằng chữ Nocircm bắt đầu xuất hiện từ thế kỷ 13 (thời nhagrave Trần) tạo tiền đề vững chắc cho sự nở rộ thể loại văn học chữ Nocircm caacutec thế kỷ tiếp theo Hiện cograven lưu giữ được một số taacutec phẩm chữ Nocircm ở thời kỳ nagravey như trong saacutech Thiền tocircng bản hạnh coacute bốn bagravei phuacute Cư trần lạc đạo phuacute (Ở trong cotildei trần magrave vui với đạo) vagrave Đắc thuacute lacircm tuyền thagravenh đạo ca (Bagravei ca được thuacute lacircm tuyền thagravenh đạo) của Trần Nhacircn Tocircng (1258ndash1308) Vịnh Vacircn Yecircn tự phuacute (Bagravei phuacute vịnh chugravea Vacircn Yecircn) của Lyacute Đạo Taacutei (1254ndash1334) vagrave Giaacuteo tử phuacute (Bagravei phuacute dạy con niệm Phật) của Mạc Đĩnh Chi (1280ndash1346)

Thế kỷ 13 Hagraven Thuyecircn (1229ndash) dugraveng chữ Nocircm saacuteng taacutec bagravei Văn tế caacute sấu ocircng cũng lagrave người đầu tiecircn dugraveng luật thơ Đường vagraveo thơ Nocircm (necircn đời sau gọi lagrave thơ Hagraven luật)

Thế kỷ 15 coacute taacutec phẩm bất hủ Quốc acircm thi tập gồm 254 bagravei thơ của Nguyễn Tratildei (1380ndash1442) Thế kỷ 16 coacute Bạch Vacircn Am thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiecircm (1491ndash1585)

Thế kỷ 17 coacute caacutec taacutec phẩm theo dạng sử thi như Thiecircn Nam minh giaacutem (Gương saacuteng trời Nam) vốn lagrave taacutec phẩm chữ Haacuten của Nguyễn Thạch Giang được taacutec giả tự dịch ra chữ Nocircm gồm 938 cacircu thơ song thất lục baacutet Thiecircn Nam ngữ lục tập diễn ca lịch sử Việt Nam (khuyết danh) gồm 8136 cacircu thơ lục baacutet thuần thục Taacutec phẩm thơ Nocircm đaacuteng kể coacute bagravei Cảm taacutec của Nguyễn Hy Quang (1634ndash1692) thuộc họ Nguyễn Đocircng Taacutec

Thế kỷ 18 Đoagraven Thị Điểm (1705ndash1748) dịch ra chữ Nocircm taacutec phẩm văn vần chữ Haacuten Chinh phụ ngacircm khuacutec 征婦吟曲 của Đặng Trần Cocircn ndash bản diễn Nocircm tagravei tigravenh theo thể thơ song thất lục baacutet nagravey đatilde đưa bagrave lecircn đỉnh cao văn học Nguyễn Gia Thiều (1741ndash1798) saacuteng taacutec Cung oaacuten ngacircm khuacutec Tiếp đoacute đại thi hagraveo Nguyễn Du (1765ndash1820) hoagraven thagravenh tập truyện thơ chữ Nocircm Truyện Kiều gồm 3254 cacircu thơ lục baacutet được coi lagrave taacutec phẩm kinh điển của văn học Việt Nam Cugraveng thời đoacute cograven coacute những bagravei thơ Nocircm thất ngocircn baacutet cuacute nổi tiếng của Hồ Xuacircn Hương (1772ndash1822) người được gọi lagrave Bagrave Chuacutea thơ Nocircm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

33

Thế kỷ 19 coacute Bagrave Huyện Thanh Quan (1805ndash1848) dugraveng chữ Nocircm viết những bagravei thơ hoagravei cổ trữ tigravenh với lời thơ gọt rũa điecircu luyện đẹp như bức tranh thủy mặc Tại miền Nam Việt Nam xuất hiện Nguyễn Đigravenh Chiểu (1822ndash1888) với taacutec phẩm chiacutenh lagrave Lục Vacircn Tiecircn ndash tập truyện thơ Nocircm gồm 2082 cacircu lục baacutet

Ngoagravei ra chữ Nocircm cũng được sử dụng trong caacutec văn bản hagravenh chiacutenh của triều đigravenh vua Quang Trung vagrave vua Gia Long trong kinh saacutech nhagrave Phật trong hương ước vv

Cugraveng luyện tập1 Bạn hatildey noacutei nguyecircn nhacircn quan trọng nagraveo đatilde thuacutec đẩy tổ tiecircn ta

lagravem ra bộ chữ Nocircm 2 Caacutec bạn hatildey dugraveng chữ Haacuten ghi tecircn tất cả mọi người trong lớp migravenh

Nếu thiacutech thigrave ghi cả tecircn caacutec giaacuteo viecircn nữa3 Hatildey dugraveng chữ Nocircm ghi ldquonickrdquo mọi người trong lớp migravenh Viacute dụ

bạn Minh Khocirci nick lagrave Tegraveo thigrave ghi Minh Khocirci bằng chữ HaacutenndashViệt rồi ghi Tegraveo bằng chữ Nocircm vagrave noacutei rotilde quy tắc ghi chữ Tegraveo đoacute

4 Mời caacutec bạn tigravem caacutech ghi tecircn lagraveng sau bằng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm (a) Lagraveng Dịch Vọng (chữ Haacuten) tức lagraveng Vograveng (b) Lagraveng Vacircn Điềm (chữ Haacuten) tức lagraveng Đoacutem (c) Lagraveng Nhacircn Mục (chữ Haacuten) tức lagraveng Mọc(d) Lagraveng Khắc Niệm (chữ Haacuten) tức lagraveng Neacutem(e) Lagraveng Lecirc Xaacute (chữ Haacuten) tức lagraveng Lời

5 Mời mỗi bạn sưu tầm một bagravei thơ nocircm của caacutec taacutec giả coacute lagravem thơ Nocircm như Nguyễn Tratildei Nguyễn Khuyến Hồ Xuacircn Hương

6 Mời caacutec nhoacutem tạo vở kịch ldquoNocircm na maacutech queacuterdquo coacute tigravenh huống sau(a) Kiện nhau vigrave tờ giấy baacuten ruộng trecircn caacutenh đồng Đoacutem lẫn lộn

với caacutenh đồng Đốm nằm ở lagraveng khaacutec(b) Con chaacuteu hai nhagrave đi xa về viếng mộ tổ bị thắp hương nhầm

vigrave tecircn hai cụ giống nhau quaacute một cụ lagrave Mọc một cụ lagrave Mộc 7 Theo bạn nếu hiện nay chuacuteng ta vẫn dugraveng chữ Nocircm chuacuteng ta sẽ

vagraveo mạng Internet bằng caacutech nagraveo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

34

5 SỐ PHẬN CHỮ HAacuteN VAgrave CHỮ NOcircM TẠI VIỆT NAM

a Ưu điểm nhược điểm số phận của chữ HaacutenChữ Haacuten viết bằng caacutec neacutet trong một ocirc vuocircng cho necircn gọi lagrave chữ vuocircng

Chữ Haacuten thuộc loại chữ độc đaacuteo vagrave phức tạp nhất khoacute học nhất trecircn thế giới Trước hết học chữ nagraveo thigrave chỉ biết chữ ấy (biết đọc vagrave biết nghĩa) magrave thocirci Thứ hai tổng số chữ Haacuten rất nhiều vagrave tăng lecircn theo thời gian rất khoacute nhớ

được mặt chữ [Thời AcircnndashThương coacute khoảng 2000 chữ cuối thời TầnndashHaacuten coacute 9353 chữ

thời nhagrave Thanh coacute khoảng 60000 chữ thường dugraveng 4500 chữ Thống kecirc mới nhất cho biết toagraven bộ kho chữ Haacuten coacute hơn 90000 chữ Sự gia tăng số chữ rất vocirc lyacute như coacute chữ chỉ lagrave tecircn một địa phương một con socircng ngọn nuacutei hoặc tecircn một dograveng họ coacute khi chẳng bao giờ dugraveng đến Riecircng bộ ldquothủrdquo (nghĩa lagrave ldquocaacutei đầurdquo) đatilde coacute 189 ứng dụng tạo thagravenh những chữ khaacutec nhau Khả năng nhớ của oacutec người khocircng thể nagraveo nhớ được nhiều chữ như vậy]

Thứ ba coacute rất nhiều chữ đồng acircm khaacutec nghĩa tức acircm đọc như nhau nhưng mặt chữ khaacutec nhau vagrave nghĩa cagraveng khaacutec nhau (viacute dụ acircm zueacuten coacute iacutet nhất 24 chữ 元 原 嫄 沅 源 羱 芫 螈黿 acircm yi cả bốn thanh điệu coacute iacutet nhất 147 chữ) khi nghe đọc rất dễ viết nhầm chữ

Thứ tư coacute rất nhiều chữ đa nghĩa thậm chiacute nghĩa khaacutec xa nhau Đoacute thường lagrave những chữ được cấu tạo theo caacutech giả taacute tức mượn higravenh chữ cũ để biểu thị nghĩa mới Khi đọc chữ đa nghĩa sẽ rất khoacute hiểu yacute taacutec giả dễ xảy ra hiểu nhầm tranh catildei khi đọc caacutec văn bản cổ Nhược điểm nagravey của chữ Haacuten sau nagravey cũng sẽ ảnh hưởng tới tiacutenh chiacutenh xaacutec của chữ Nocircm Việt Nam

Thứ năm số neacutet trong một chữ rất nhiều coacute thể hơn 20 neacutet coacute người thậm chiacute tigravem thấy duy nhất coacute một chữ Haacuten 58 neacutet đọc lagrave ldquopindashaacutengrdquo ndash tecircn một loại mỳ sợi đặc sản của tỉnh Thiểm Tacircy do coacute quaacute nhiều neacutet magrave khocircng từ điển nagraveo in được)

Chữ Prsquoiang viết đủ 58 neacutet

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

35

Năm 1952 Bộ Giaacuteo dục Trung Quốc cocircng bố bảng kecirc 2000 chữ Haacuten thường dugraveng nhằm quy định số lượng tối thiểu chữ Haacuten magrave một người biết chữ cần biết đọc vagrave viết Bigravenh quacircn mỗi chữ trong bảng nagravey coacute 11ndash12 neacutet 221 chữ coacute trecircn 17 neacutet Ngoagravei ra sự tổ hợp neacutet của chữ Haacuten khocircng tuacircn theo quy luật cố định Chữ nhiều neacutet thigrave khocircng thể viết nhanh vagrave viết nhỏ được vigrave caacutec neacutet quaacute gần nhau nhất lagrave thời xưa in chữ bằng bản khắc gỗ Đọc chữ nhiều neacutet rất hại mắt

Coacute thể thấy ngay lagrave chỉ những ai giagraveu coacute mới đủ điều kiện học ldquochữ thaacutenh hiềnrdquo vagrave cũng chỉ những người ldquotagravei giỏirdquo mới biết loại chữ nagravey cograven hầu hết nhacircn dacircn đều khocircng biết chữ Đại văn hagraveo Lỗ Tấn từng noacutei chữ vuocircng ldquolagrave khối u trecircn con người thuộc tầng lớp đại chuacuteng lao khổ Trung Quốcrdquo ldquolagrave lợi khiacute của chiacutenh saacutech ngu dacircnrdquo

Người Trung Quốc đatilde sớm nhận ra caacutec mặt hạn chế lạc hậu của chữ Haacuten Từ thời xưa họ đatilde bắt đầu đơn giản hoacutea chữ Haacuten Caacutec năm 1913 1949 1955 chiacutenh quyền Trung Quốc đatilde tiến hagravenh cải caacutech chữ Haacuten theo hướng ghi acircm vagrave giảm số chữ giảm neacutet chữ

Năm 1956 Trung Quốc đại lục (vugraveng đất liền khocircng kể Đagravei Loan) bắt đầu dugraveng phương aacuten đơn giản hoacutea chữ Haacuten theo đoacute 544 chữ đủ neacutet (chữ phồn thể) được đơn giản hoacutea thagravenh 515 chữ bớt neacutet (chữ giản thể) Sau khi dugraveng thử vagrave mở rộng năm 1964 số chữ giản thể được tăng lecircn tới 2238 đatilde đẩy nhanh tốc độ xoacutea mugrave chữ vagrave cocircng taacutec giaacuteo dục thocircng tin Hiện nay Trung Quốc đại lục (vagrave Singapore nơi 70 lagrave người Hoa) chỉ dugraveng chữ giản thể Đagravei Loan Hồng Kocircng vẫn dugraveng chữ phồn thể

Để thống nhất caacutech đọc chữ Haacuten nhất thiết phải ghi acircm tiếng Haacuten Người đầu tiecircn coacute yacute tưởng nagravey lagrave Matteo Ricci một giaacuteo sĩ người Yacute truyền giaacuteo tại Trung Quốc Năm 1605 ocircng đề xuất phương aacuten dugraveng chữ Latin ghi acircm Haacuten ngữ được nhiều học giả hoan nghecircnh Từ đoacute trở đi Trung Quốc xuất hiện phong tragraveo cải caacutech Haacuten ngữ theo hướng ghi acircm chữ Haacuten Trước năm 1946 đatilde coacute khoảng 30 phương aacuten đều dựa trecircn cơ sở phương aacuten Matteo Ricci

Năm 1918 nhagrave nước Trung Hoa cocircng bố phương aacuten ghi acircm chữ Haacuten bằng 37 chuacute acircm phugrave hiệu tức bằng caacutec kyacute hiệu dugraveng lagravem chữ caacutei ghi acircm Chuacute acircm phugrave hiệu ghi acircm được toagraven bộ chữ Haacuten hiện vẫn dugraveng phổ biến ở Đagravei Loan

Năm 1958 Quốc hội Trung Quốc thocircng qua Phương aacuten ghi acircm Haacuten ngữ bằng chữ Latin Sau một thời gian dugraveng thử vagrave cải tiến từ 1111967 chiacutenh thức thực thi phương aacuten nagravey

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

36

Như trecircn đatilde noacutei chữ Haacuten cổ rất khoacute phổ cập người Trung Quốc muốn học đủ số chữ Haacuten tối thiểu cũng mất vagravei năm caacutec nhagrave nho Việt Nam muốn thocircng thạo chữ Haacuten cổ cần thời gian cả chục năm thậm chiacute ldquokhi đọc thocircng viết thạo thigrave lưng đatilde cograveng tay đatilde runrdquo Chữ Haacuten khoacute dugraveng được trong giao lưu quốc tế vigrave người nước ngoagravei rất ngại học loại chữ biểu yacute Khi dugraveng chữ Haacuten sẽ rất khoacute thực hiện tự động hoacutea cocircng nghệ in ấn truyền điện tiacuten lưu trữ điện tử loại chữ nagravey như khoacute lagravem được maacutey chữ maacutey in chữ Haacuten Ngagravey nay nhờ coacute maacutey tiacutenh điện tử necircn chữ Haacuten đatilde được số hoacutea đaacutenh maacutey vi tiacutenh tiện hơn nhiều so với khi dugraveng maacutey chữ cơ khiacute Nhưng bộ chữ Haacuten cần dung lượng bộ nhớ maacutey tiacutenh lớn bằng 284 lần bộ chữ tiếng Anh

b Ưu điểm nhược điểm số phận của chữ NocircmVề phiacutea chữ Nocircm tuy được dacircn chuacuteng taacuten thưởng nhưng lại khocircng phaacutet

triển được nhanh Đoacute lagrave do chữ Nocircm rất khoacute học cograven khoacute hơn cả chữ Haacuten cổ Số người biết chữ Nocircm hiện nay cograven iacutet hơn cả số người biết chữ Haacuten Coacute tagravei liệu noacutei trecircn cả thế giới hiện chỉ coacute khoảng 100 người biết chữ Nocircm

Đoacute lagrave do trước hết muốn học chữ Nocircm thigrave phải biết chữ Haacuten cổ vốn lagrave loại chữ rất khoacute học Thứ hai chữ Nocircm coacute nhiều neacutet hơn cấu tạo mặt chữ phức tạp hơn chữ Haacuten vừa khoacute viết lại vừa dễ viết nhầm Thứ ba cấu tạo chữ Nocircm khocircng theo quy luật chặt chẽ một chữ Nocircm coacute thể đọc hoặc viết theo nhiều caacutech khaacutec nhau cho necircn noacutei chung ldquochữ Nocircm phải vừa đọc vừa đoaacutenrdquo Viacute dụ một chữ CỐ coacute tới ba mặt chữ khaacutec nhau lagrave 固 故 雇 chữ THIEcircNG coacute tới 10 mặt chữ khaacutec nhau một chữ 南 NAM coacute tới mấy caacutech đọc nam năm nằm chữ 女NỮ coacute thể đọc lagrave nớ nợ nỡ nữa Thứ tư tuy chữ Nocircm đatilde coacute thagravenh phần biểu acircm nhưng vẫn rất khoacute đọc được acircm của chữ Vigrave vậy đọc caacutec văn bản chữ Nocircm rất khoacute hay nhầm lẫn coacute chữ khocircng biết necircn đọc thế nagraveo coacute chữ khocircng biết necircn giải nghĩa thế nagraveo

Viacute dụ cacircu thơ taacutem chữ trong Truyện Kiều Sắc đagravenh đogravei một tagravei đagravenh họa hai Chữ Nocircm thứ ba viết 隊 ĐỘI xưa nay caacutec bản phiecircn acircm Nocircm sang Quốc ngữ đều phiecircn lagrave đogravei nhưng học giả Hoagraveng Xuacircn Hatilden lại noacutei chữ đoacute necircn đọc lagrave trọi Hoặc saacuteu chữ của cacircu Ecircm đềm trướng rủ magraven che chữ Nocircm thứ hai viết 念 NIỆM nhiều người phiecircn acircm lagrave đềm nhưng học giả Trương Vĩnh Kyacute lại phiecircn lagrave nềm vigrave ở thời Nguyễn Du thigrave ecircm nềm đồng nghĩa với ecircm đềm

Hơn nữa thời xưa kỹ thuật in cograven lạc hậu (chủ yếu lagrave khắc chữ trecircn tấm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

37

gỗ gọi lagrave mộc bản vừa khoacute vừa chậm) necircn chưa coacute từ điển để tra chữ nhằm thống nhất caacutech viết caacutech đọc chữ Nocircm vigrave thế chữ Nocircm khocircng thể phổ cập trong đại chuacuteng chỉ một số nhagrave nho biết magrave thocirci Ngoagravei ra khoacute traacutenh khỏi việc ldquotam sao thất bảnrdquo phần vigrave trigravenh độ người thợ khắc chữ ngagravey xưa chưa cao phần vigrave khacircu in mộc bản coacute chất lượng thấp (chữ bị nhogravee mất neacutet)

Do những nhược điểm trecircn chữ Nocircm chưa thể hoagraven thagravenh được sứ mệnh ghi acircm tiếng Việt vagrave cuối cugraveng đatilde bị chữ quốc ngữ thay thế Tuy vậy di sản ngoacutet 800 năm của chữ Nocircm vẫn được dacircn tộc ta tracircn trọng gigraven giữ vigrave đacircy lagrave một di sản vocirc cugraveng quyacute giaacute độc đaacuteo thể hiện bản lĩnh văn hoaacute dacircn tộc Việt Nam Hiện nay Viện Nghiecircn cứu Haacuten Nocircm ở ta vagrave Hội Bảo tồn di sản chữ Nocircm (VNPF lập năm 1999 tại Mỹ) đang tiacutech cực bảo tồn vagrave khai thaacutec di sản nagravey

Bagravei luyện tậpMời caacutec bạn luyện tập để chuẩn bị viết tiểu luận1 Hatildey chọn đọc một bagravei thơ chữ Haacuten dưới đacircy vagrave giới thiệu bản dịch bagravei

thơ đoacute ndash nếu coacute bản dịch của riecircng bạn thigrave rất hay

Bagravei 1凉州詞

葡萄美酒夜光杯

欲飲琵琶馬上催

醉臥沙場君莫笑

古來征戰幾人回

(王翰)

LƯƠNG CHAcircU TỪ

Bồ đagraveo mỹ tửu dạ quang bocirci Dục ẩm tỳ bagrave matilde thượng thocirciTuacutey ngọa sa trường quacircn mạc tiếuCổ lai chinh chiến kỷ nhacircn hồi (Vương Hagraven)

Bagravei 2楓橋夜泊

月落烏啼霜滿天

江楓漁火對愁眠

姑蘇城外寒山寺

夜半鐘聲到客船

(張繼)

PHONG KIỀU DẠ BẠC

Nguyệt lạc ocirc đề sương matilden thiecircnGiang phong ngư hỏa đối sầu miecircnCocirc Tocirc thagravenh ngoại Hagraven San tựDạ baacuten chung thanh đaacuteo khaacutech thuyền

(Trương Kế)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

38

2 Hatildey vagraveo Internet vagrave cheacutep lại bằng chữ Nocircm mấy cacircu thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du ndash giải thiacutech quy tắc tạo chữ vagrave bigravenh luận về tigravenh trạng chữ Nocircm khoacute phổ biến

Trăm năm trong cotildei người taChữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau

Trải qua một cuộc bể dacircuNhững điều trocircng thấy magrave đau đớn lograveng

3 Theo mẫu bagravei luyện tập 2 hatildey chọn cheacutep một bagravei thơ Nocircm của Trần Tế Xương (Socircng Lấp) Nguyễn Tratildei (Goacutec thagravenh Nam lều một gian) Nguyễn Khuyến (Thu điếu) vv

Gợi yacute viết tiểu luận1 Chữ Haacuten coacute khả năng ghi đầy đủ sự phaacutet triển của tiếng Việt khocircng2 Chữ Nocircm coacute khả năng ghi đầy đủ sự phaacutet triển của tiếng Việt khocircng3 Chữ HaacutenndashViệt vagrave chữ Nocircm đatilde ghi lại được những thagravenh tựu ngocircn

ngữ văn chương văn hoacutea gigrave Như thế coacute đủ cho nhu cầu phaacutet triển của cuộc sống hiện thời khocircng

4 Nếu eacutep buộc mọi người dugraveng chữ Nocircm sẽ xảy ra điều gigrave 5 Nếu coacute nhu cầu học chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm bạn vẫn sẽ học nhưng học

nhằm mục điacutech gigrave

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

39

BAgraveI 2

GHI AcircM TIẾNG VIỆT BẰNG CHỮ QUỐC NGỮ

Hướng dẫn chung

Bạn cần nhớ lại Bagravei 1 về caacutech ghi tiếng Việt bằng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm với những khoacute khăn rắc rối của caacutech ghi đoacute rồi bắt đầu tự học bagravei nagravey

Học sang bagravei nagravey bạn cần nắm chắc những điều sau (a) Cocircng việc ghi tiếng Việt khocircng bằng chữ Haacuten hoặc chữ Nocircm chữ caacutei

Latin lagrave gigrave những ai đatilde lagravem cocircng việc ghi tiếng Việt bằng chữ caacutei Latin ban đầu coacute những chỗ ghi sai như thế nagraveo dần dần ghi đuacuteng như thế nagraveo

(b) Thaacutei độ của mọi người đối với bộ chữ Việt (chữ quốc ngữ) như thế nagraveo Người ta checirc bộ chữ quốc ngữ như thế nagraveo

(c) Yacute kiến của bạn về bộ chữ quốc ngữ vagrave về thaacutei độ mọi người

Hướng dẫn cụ thể

Bạn cần đọc văn bản dưới đacircy iacutet nhất ba lần Lần thứ nhất đọc nhanh để nắm toagraven bộ yacute tưởng nội dung Đọc nhanh ndash

trả lời ngắn1 Tecircn bagravei lagrave gigrave Theo tecircn đoacute bagravei nagravey viết về vấn đề gigrave 2 Bagravei trước học về vấn đề gigrave Bạn nhớ nhất điều gigrave ở Bagravei 1Lần thứ hai đọc chậm vừa đọc bạn vừa tigravem tagravei liệu liecircn quan Lagravem việc 1 Lagravem việc caacute nhacircn tự tigravem tagravei liệu để hiểu1 Vua Lecirc chuacutea Trịnh chuacutea Nguyễn Đagraveng Trong Đagraveng Ngoagravei 2 Caacutec giaacuteo sĩ Dograveng Tecircn Cocircng việc truyền giaacuteo 3 Caacutec cuốn từ điển đatilde được caacutec nhagrave truyền giaacuteo soạn raLagravem việc 2 Lagravem việc theo nhoacutem chia sẻ 1 Caacutec giaacuteo sĩ đến truyền giaacuteo đatilde ghi tiếng Việt vagrave để lại trong những

cocircng trigravenh nagraveo2 Caacutec vị nhầm tiếng Việt cũng đa acircm tiết như thế nagraveo Tại sao3 Tại sao ban đầu caacutec vị ghi tiếng Việt khocircng coacute thanh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

40

Lần thứ ba đọc nhanh vừa phải vagrave đọc xong thigrave tự trả lời vagraveo vở nhaacutep ndash coacute thể bổ sung bằng lagravem việc nhoacutem để chia sẻ kết quả tự học

Cuộc sống được lợi gigrave khi mọi người Việt Nam đọc vagrave viết đuacuteng tiếng Việt Học chữ quốc ngữ vagrave học chữ Haacuten chữ Nocircm caacutech nagraveo lợi Bạn giới thiệu caacutec yacute kiến liecircn quan đến chủ trương toagraven dacircn học chữ quốc

ngữ Bạn noacutei yacute riecircng đối với một trong số yacute kiến đoacute

Đến thế kỷ 17 tiếng Việt bắt đầu được caacutec nhagrave truyền giaacuteo phương Tacircy tigravem caacutech ghi lại bằng bộ chữ caacutei Latin magrave về sau quen gọi bằng chữ quốc ngữ Hiểu theo nghĩa Haacuten Việt đoacute lagrave bộ CHỮ ghi lại tiếng noacutei chiacutenh thức (QUỐC NGỮ) của người Việt Tuy được quy định lagrave bộ chữ chiacutenh thức ghi tiếng Việt nhưng trong thời gian dagravei chữ quốc ngữ vẫn phải tồn tại song song với chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm vẫn bị caacutec nhagrave nho bảo thủ coi thường vigrave ldquokhocircng phải lagrave chữ thaacutenh hiềnrdquo

Sang thế kỷ 20 chữ quốc ngữ ở Việt Nam mới dần dần được phổ cập Cagraveng ngagravey người Việt Nam cagraveng nhận rotilde iacutech lợi của chữ quốc ngữ Trong thời kỳ thuộc Phaacutep nhiều người vẫn cograven nghĩ rằng chữ quốc ngữ tuy coacute ghi được mọi lời noacutei ra nhưng vẫn cần coacute tiếng Phaacutep để đủ sức diễn đạt mọi điều cần cho cuộc sống nhất lagrave những điều cao siecircu trong khoa học vagrave triết học Cuộc sống thực đatilde điacutenh chiacutenh điều hiểu lầm đoacute bacircy giờ thigrave ai ai cũng thấy lagrave coacute thể dugraveng tiếng Việt ghi bằng chữ quốc ngữ vagraveo toagraven bộ caacutec hoạt động dugrave lagrave khoacute khăn nhất

1 Hoagraven cảnh ra đời của chữ quốc ngữ

11 Xatilde hội Việt Nam Vagraveo thế kỷ 17 caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn tới nước ta (khi đoacute tecircn lagrave nước

Đại Việt) Vagraveo luacutec ấy đất nước cograven tạm thời bị chia cắt lagravem hai miền với socircng Gianh (ở tỉnh Quảng Bigravenh) lagravem ranh giới Về mặt chiacutenh trị vua Lecirc vẫn lagrave vua toagraven cotildei nhưng chỉ coacute quyền ở phiacutea Bắc (cograven gọi lagrave Đagraveng Ngoagravei) vagrave do caacutec chuacutea Trịnh nắm thực quyền cograven ở phiacutea Nam (cograven gọi lagrave Đagraveng Trong) thực quyền nằm trong tay chuacutea Nguyễn đang mở mang bờ cotildei rộng dần về phiacutea Nam Chiacutenh vigrave vậy tuy lagrave một đất nước nhưng kỳ thực đoacute lagrave hai miền riecircng biệt giới cầm quyền biến hai miền thagravenh hai cotildei

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

41

Nhưng nếu tigravem ở cột số 201 trong cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa của Alexandre de Rhodes chuacuteng ta cograven thấy đề mục Đagraveng tlecircn (Đagraveng Trecircn) lagrave phần đất thuộc tỉnh Cao Bằng do nhagrave Mạc chiếm giữ Vậy nếu chấp nhận điều caacutec nhagrave truyền giaacuteo necircu ra coacute thể noacutei đất nước bị chia thagravenh ba miền chứ khocircng chỉ lagrave hai

Người dacircn ta khi đoacute noacutei tiếng noacutei của dacircn tộc migravenh nhưng chữ viết vẫn được biểu đạt ở hai dạng chữ Haacuten (cograven gọi lagrave chữ nho) vagrave chữ Nocircm

12 Dograveng Tecircn (Societas Jesus)Những nhagrave truyền giaacuteo đến nước ta ban đầu đều thuộc dograveng tu gọi lagrave Dograveng

Tecircn Sao lại gọi lagrave ldquoDograveng Tecircnrdquo Đoacute lagrave vigrave người saacuteng lập đatilde lấy chiacutenh tecircn Chuacutea Jesus để đặt tecircn cho Dograveng Dograveng tu nagravey được Ignace de Loyola thagravenh lập ngagravey 2791540 do Giaacuteo Hoagraveng Paul III phecirc chuẩn Caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn đều tigravenh nguyện đến caacutec nước phương Đocircng để [] ldquomở ra những chacircn trời mới cho Tin Mừng được gieo vagraveo lograveng người Aacute Phi Mỹrdquo1 Do đoacute coacute thể hiểu mục điacutech truyền giaacuteo cugraveng đi kegravem với mục điacutech tigravem cocircng bằng cho xatilde hội vagrave hoạt động trong địa hạt văn hoacutea vagrave giaacuteo dục Caacutec nhagrave truyền giaacuteo nagravey được đagraveo tạo rất kỹ lưỡng trước khi đi truyền giaacuteo ở những đất nước xa xocirci vagrave sau đoacute caacutec vị cũng học hỏi khocircng ngừng vagrave để lại nhiều cocircng trigravenh quyacute baacuteu

Chuacuteng ta cũng necircn biết rằng vagraveo thời đoacute việc đi lại khoacute khăn vagrave chủ yếu bằng đường biển Vậy magrave từ năm 1542 Franccedilois Xavier đatilde tới Goa2 mở ra một thời kỳ truyền giaacuteo mới tại chacircu Aacute Sau đoacute vagraveo năm 1549 caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn đatilde tới truyền giaacuteo ở Nhật Bản tiếp đoacute năm 1582 họ tới Trung Quốc Khi tới những quốc gia nagravey ngoagravei mục điacutech truyền giaacuteo caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn cograven nghiecircn cứu về phong tục tập quaacuten ngocircn ngữ bản địa vagrave tạo ra một loại chữ viết mới theo caacutech Latin hoacutea ngocircn ngữ bản địa Chiacutenh vigrave vậy ngay từ năm 1564 họ đatilde cho in cuốn Ngữ phaacutep tiếng Nhật3 vagrave năm 1595 cuốn Từ điển LatinndashBồndashNhật được hoagraven thagravenh

Cũng như vậy tại Trung Quốc chỉ trong vograveng 5 năm (1583ndash1588) caacutec giaacuteo sĩ Ruggieri vagrave Ricci đatilde soạn xong cuốn Từ điển BồndashTrung vagrave đến năm 1626 Linh mục Trigault cũng cho ra mắt cuốn saacutech về phương phaacutep học tiếng Haacuten

1 Đỗ Quang Chiacutenh Dograveng Tecircn trong xatilde hội Đại Việt tr9 2 Vugraveng đất nằm ở phiacutea Tacircy Nam Ấn Độ vốn lagrave thuộc địa của Bồ Đagraveo Nha 3 Trong laacute thư Cha Freiras gửi cho Bungo ngagravey 14101564 ocircng khẳng định cuốn ngữ phaacutep vagrave từ

điển đầu tiecircn bằng tiếng Nhật do F Duarte da Silva viết (nguồn Cartas t If156v)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

42

Sở dĩ caacutec cuốn từ điển thời đoacute thường được xuất bản bằng cả chữ Latin vagrave Bồ Đagraveo Nha vigrave khi đoacute Dograveng Tecircn hoạt động được pheacutep của Giaacuteo Hoagraveng nhưng lại được vua Bồ Đagraveo Nha bảo hộ về mặt kinh tế đi lại cho necircn caacutec văn bản đều được in ấn bằng cả hai thứ tiếng

Dừng lại luyện tập nhanh1 Dograveng Tecircn lagrave dograveng tu do ai saacuteng lập vagrave caacutec giaacuteo sĩ thuộc dograveng tu nagravey

coacute đặc tiacutenh gigrave Họ coacute khẩu hiệu gigrave khi sang hoạt động ở chacircu Aacute 2 Bạn coacute nhớ một vagravei tecircn caacutec giaacuteo sĩ Dograveng Tecircn khocircng Caacutec vị đoacute đatilde

lagravem những gigrave trước khi đến Việt Nam 3 Bạn hatildey vagraveo mạng Internet để sưu tầm một số higravenh ảnh về những

hoạt động của caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn

13 Dograveng Tecircn tới Việt NamNăm 1613 tại Nhật Bản nổ ra cuộc cấm đạo trecircn cả nước cho đến năm 1614

hầu hết caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn bị trục xuất khỏi Nhật Bản vagrave phải tạm laacutenh về Macao Trong luacutec đoacute coacute một nhagrave buocircn người Bồ Đagraveo Nha tới baacuteo tin với Thống đốc Macao vagrave Cha Valentim Carvalho đức giaacutem tỉnh Dograveng Tecircn Nhật Bản1 rằng Đagraveng Trong lagrave xứ trugrave phuacute tagraveu thuyền đi lại thuận tiện Vậy lagrave Cha giaacutem tỉnh cử ba linh mục2 đầu tiecircn tới miền đất Đagraveng Trong Ngagravey 611615 tagraveu nhổ neo từ Macao vagrave tới ngagravey 1811615 ba ocircng đatilde đặt chacircn tới Cửa Hagraven thuộc Đagrave Nẵng

Theo bản tường trigravenh của Linh mục Christoforo Borri3 sau khi tới Cửa Hagraven vagraveo dịp lễ Phục sinh Buzomi cho xacircy một nhagrave nguyện Sau đoacute caacutec ocircng tới Hội An cũng trong năm 1615 vagrave caacutec ocircng xacircy dựng cơ sở4 đầu tiecircn tại đacircy vagraveo cuối

1 Giaacutem tỉnh Dograveng Tecircn Nhật Bản bao gồm Nhật Bản Macao Trung Quốc Đagraveng Trong Đagraveng Ngoagravei Campuchia Thaacutei Lan

2 Francesco Buzomi (người Yacute) Diogo Carvalho vagrave Antonio Dias (người Bồ) 3 Christofoto Borri Relation de la nouvelle mission des Pegraveres de la Compagnie de Jeacutesus au Royaume

de la Cochinchine (traduite de lrsquoitalien) (ldquoTigravenh higravenh đợt truyền giaacuteo mới của đoagraven truyền giaacuteo Dograveng Tecircn tại Vương quốc Đagraveng Trongrdquo Rome 1631 tr101

4 Theo Đỗ Quang Chiacutenh Dograveng Tecircn trong xatilde hội Đại Việt tr59 thigrave khi đoacute Dograveng Tecircn khocircng dugraveng từ tu viện đan viện magrave lagrave cơ sở hoặc chữ nhagrave mang magraveu sắc dacircn sự

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

43

năm 1615 Khi đoacute Hội An lagrave hải cảng sầm uất lagrave nơi giao thương buocircn baacuten của caacutec tagraveu thuyền người Bồ Đagraveo Nha Hagrave Lan vagrave lagrave nơi định cư của người Hoa vagrave Nhật Sở dĩ ba nhagrave truyền giaacuteo nagravey mở được cơ sở đầu tiecircn tại Hội An vigrave tại đoacute coacute rất nhiều giaacuteo dacircn Nhật đang buocircn baacuten vagrave sinh sống Coacute lẽ mục điacutech chiacutenh của caacutec nhagrave truyền giaacuteo nagravey khi tới Đagraveng Trong lagrave để lo linh hồn cho những Nhật kiều nagravey rồi nhận thấy đacircy lagrave mảnh đất magraveu mỡ để truyền đạo Cocircng giaacuteo necircn nhờ sự thocircng ngocircn của những người Nhật tại đacircy caacutec vị đatilde xacircy được cơ sở đầu tiecircn1

Khi đoacute việc ghi tiếng Việt vẫn chưa như lối chữ chuacuteng ta dugraveng ngagravey nay Nếu muốn hỏi người dacircn coacute muốn gia nhập Cocircng giaacuteo khocircng cacircu noacutei được ghi như sau

ldquoCon gnoo muon bau tlom Hoalaom chiamrdquo2ndash con nhỏ muốn vagraveo trong Hoa Lang chăng

Chuacute giải ndash gn tiếng Yacute phaacutet acircm giống nh tiếng Việt ngagravey nayndash Tiếng bau ghi caacutech phaacutet acircm ở thế kỷ 17 về sau acircm đoacute biến dần thagravenh v ndash Acircm đầu tl lagrave tổ hợp phụ acircm keacutep sau nagravey biến thagravenh tr hoặc gi tugravey theo caacutec phương ngữ ndash Hoa Lang để chỉ Đạo của người Bồ Đagraveo Nha ở đacircy lagrave Thiecircn Chuacutea giaacuteo

Để traacutenh cho người dacircn hiểu nhầm về đạo Cocircng giaacuteo necircn Buzomi đatilde tigravem được cacircu hỏi ghi lại như sau

ldquoMuonbaudauchristiamchiamrdquo ndash Muốn vagraveo đạo Christiam (đạo Cocircng giaacuteo) chăng

Nếu chuacute yacute caacutec bạn sẽ thấy cacircu noacutei được ghi becircn trecircn chưa ghi được tiếng Việt coacute thanh Chuacuteng ta khocircng tigravem được chiacutenh bản viết tay của Borri necircn khocircng biết được ở thời ấy caacutec ocircng đatilde bắt đầu dugraveng dấu thanh để ghi acircm tiếng Việt coacute thanh hay chưa Cacircu ghi lại ở trecircn được triacutech trong bản in tại Roma Chuacuteng ta cũng biết rằng thời đoacute kỹ thuật in ấn chưa cho pheacutep in những chữ viết coacute dấu thanh như caacutech ghi tiếng Việt bacircy giờ

1 Hiện nay mảnh đất nagravey chiacutenh lagrave Nhagrave Thờ Hội An nằm trecircn đường Nguyễn Trường Tộ2 Borri sđd tr101

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

44

2 Tiếng Việt vagrave caacutec nhagrave truyền giaacuteo phương Tacircy

Người phươn g Tacircy đầu tiecircn thagravenh thạo tiếng Việt lagrave giaacuteo sĩ Francisco de Pina người Bồ Đagraveo Nha tới Đagraveng Trong năm 1617 Khi in saacutech của migravenh ngay trong phần ldquoCugraveng độc giảrdquo nhagrave truyền giaacuteo Alexandre de Rhodes1 đatilde nhấn mạnh đến vai trograve của Pina nhagrave thừa sai Bồ Đagraveo Nha nagravey

ldquoNgay từ đầu tocirci đatilde học với Cha Francisco de Pina người Bồ Đagraveo Nha thuộc dograveng hội Jesus rất nhỏ beacute của chuacuteng tocirci lagrave thagravey dạy tiếng lagrave người thứ nhất trong chuacuteng tocirci rất am tường tiếng nagraveyrdquo2

Cograven với Alexandre de Rhodes ocircng tới Đagraveng Trong thaacuteng 12 năm 1624 vagrave ocircng được đưa về Thanh Chiecircm (Dinh Chagravem) học tiếng Việt với Francisco de Pina vagrave ocircng đatilde viết

ldquotocirci phải thuacute nhận rằng khi vừa tới Đagraveng Trong vagrave nghe người dacircn xứ nagravey đăc biệt lagrave phụ nữ noacutei chuyện tocirci coacute cảm giaacutec như migravenh nghe tiếng chim gugrave vagrave tocirci gần như mất hy vọng coacute thể học được thứ tiếng nagraveyrdquo3

Trecircn thực tế với người nước ngoagravei tiếng Việt khoacute vigrave ldquonoacute khaacutec caacutec ngocircn ngữ chacircu Acircu quaacuterdquo4 Khoacute lagrave vậy nhưng khocircng coacute nghĩa lagrave khocircng thể học được bởi ldquochỉ sau saacuteu thaacuteng học tocirci coacute thể nghe vagrave giải tội được nhưng muốn hiểu biết đầy đủ thigrave phải học thecircm bốn năm nữardquo5

Riecircng với Alexandre de Rhodes ngoagravei việc học tiếng Việt với Cha Pina thigrave ocircng cograven học tiếng Việt với một em nhỏ 13 tuổi nhờ em magrave chỉ sau ba tuần ocircng coacute thể phacircn biệt được thanh điệu vagrave caacutech phaacutet acircm của tiếng Việt6 vagrave theo ocircng saacuteu thanh

1 Sinh tại Avignon năm 1593 nhưng ở thời kỳ đoacute Avignon lagrave đất của Togravea Thaacutenh La Matilde khocircng phải lagrave đất của Phaacutep

2 Alexandre de Rhodes Từ điển ViệtndashBồndashLa Nhagrave xuất bản khoa học xatilde hội TP Hồ Chiacute Minh 1991 (Thanh Latildeng Hoagraveng Xuacircn Việt Đỗ Quang Chiacutenh dịch)

3 Rhodes Divers voyages et missions du Pegravere Alexandre de Rhodes en Chine et autres royaumes de lrsquoOrient (ldquoHagravenh trigravenh vagrave truyền giaacuteo của Cha Alexandre de Rhodes sang Trung Hoa vagrave caacutec vương quốc phương Đocircng khaacutecrdquo) Paris 1653 tr72

4 Joseph Tissanier Relation du voyage du P Joseph Tissanier de la Compagnie de Jeacutesus Depuis la France jusqursquoau Royaume de Tunquin avec ce qui srsquoest passeacute de plus meacutemorable dans cette Mission durant les anneacutees 1658 1659 et 1660 (ldquoHagravenh trigravenhcủa Cha J Tissanier thuộc Dograveng Tecircn Giai đoạn từ khi rời Phaacutep qua vương quốc Đagraveng Ngoagravei ghi lại những gigrave đaacuteng nhớ hơn cả trong cuộc truyền giaacuteo những năm 1658 1659 vagrave 1660 nagraveyrdquo Paris 1663 tr200

5 Borri sđd tr78 6 Rhodes Divers voyages et missions sđd tr73

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

45

của tiếng Việt hoagraven toagraven phugrave hợp với saacuteu acircm vực do re mi pha sol la Coacute lẽ thanh điệu lagrave ragraveo cản lớn nhất để người phương Tacircy học được tiếng Việt vigrave theo Rhodes cugraveng một chữ dạ coacute tới hai mươi ba nghĩa khaacutec nhau theo từng caacutech phaacutet acircm1

Ocircng cograven thuật lại coacute lần ocircng bảo người giuacutep việc đi chợ mua caacute thế nhưng sau đoacute người nagravey mang về một rổ đầy cagrave ocircng hiểu rằng ocircng đatilde phaacutet acircm sai thanh điệu Lại một lần khaacutec ocircng bảo người giuacutep việc đi cheacutem tre thế nhưng ocircng thấy trẻ em trong nhagrave chạy taacuten loạn nguyecircn do lagrave ocircng phaacutet acircm nhầm tre thagravenh trẻ

3 Giai đoạn sơ khai của chữ quốc ngữ

Dựa vagraveo caacutec văn bản viết tay bằng chữ Bồ Đagraveo Nha Latin hiện được lưu trữ tại Văn Khố Dograveng Tecircn tại Rome coacute điểm xuyết những chữ quốc ngữ đầu tiecircn (hầu hết lagrave tecircn caacutec địa danh hoặc tecircn người) chuacuteng ta coacute thể phaacutec họa lại đặc điểm của caacutech ghi bằng chữ quốc ngữ thời kỳ đầu tiecircn

31 Thời kỳ sơ khai

STT Joatildeo Roiz ndash16211

Christoforo Borrindash16212

Gaspar Luisndash16263

Antonio de Fontesndash16264

Ghi tiếng gigrave

1 Annam Annam An Nam

2 Sinoa Sinnua sinuacirc sinoaacute Xứ Hoacutea (tức xứ Thuận Hoacutea)

3 Unsai Onsaij Ocircng satildei

1 Rhodes sđd tr721 Joatildeo Roiz Annua de Cochinchina do anno de 1620 pera NMuv Dro em Christo Pe Mutio

Vitelleschi Preposito Geral da Compa de Jesu ARSI JS72 f2ndash16 (Bản tường trigravenh ở Đagraveng Trong năm 1620 gửi cho Linh mục Mutio Vitelleschindash Bề Trecircn cả Dograveng Tecircn ở La Matilde)

2 Christofoto Borri Relation de la nouvelle mission des Pegraveres de la Compagnie de Jeacutesus au Royaume de la Cochinchine (traduite de lrsquoitalien) Rome 1631 Cuốn saacutech được in năm 1631 nhưng Borri viết noacute năm 1621

3 Gaspar Louis Cocincinae Missionis annuae Litterae annui 1625 ARSI JS 71 f56rndash71r (Bản tường trigravenh năm 1625 ở Đagraveng Trong)

4 Antonio de FONTES Annua da missao de Anam a que vulgarmte chamatildeo Cochinchina pa ver No Muj Rdo de Geral Mutio Vitelleschi ARSI JS72 f69ndash86r (Bản tường trigravenh tigravenh higravenh truyền giaacuteo ở Đagraveng Trong gửi cho Linh mục Mutio Vitelleschindash Bề Trecircn cả Dograveng Tecircn ở La Matilde)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

46

4 Cacham Cacciam Cacham Cacham Ca Chagravem (tức Kẻ Chagravem)

5 Ungue Omgne unghe Ocircng Nghegrave

6 Ongtrũ Ocircng trugravem

7 Nuocman nuoecman Nuocman nuoacutecman Nước mặn

8 Bafu Bagrave Phủ

9 Banco Bancograve Bagraven cổ

Bũa Vua

Chiuua Chuacutea

10 Oundelim Ondelim Ondelim Ocircng đề Lĩnh

Trong những caacutech ghi becircn trecircn ta thấy caacutec linh mục vẫn ghi tiếng Việt với caacutec acircm tiết liền vagraveo nhau Chuacuteng ta biết rằng caacutec ngocircn ngữ chacircu Acircu mẹ đẻ của caacutec Cha đều lagrave đa acircm tiết cograven tiếng Việt thigrave đơn acircm tiết Trong những văn bản viết tay coacute chữ quốc ngữ đầu tiecircn dấu ấn caacutech ghi đa acircm tiết thể hiện rất rotilde trong caacutec văn bản nagravey

32 Thời kỳ bắt đầu taacutech chữ theo acircm tiết Chuacuteng ta cugraveng quay lại cacircu hỏi của Buzomi

ldquoCon gnoo muon bau tlom Hoalaom chiamrdquoChuacuteng ta thấy đacircy lagrave một lối viết chưa coacute dấu thanh nhưng caacutec tiếng cũng

đatilde được ghi lại taacutech rời nhau (trừ trường hợp Hoalaom)Vagrave đến caacutec văn bản của Gaspar de Amaral1 viết năm 1632 caacutec tiếng đatilde

được taacutech rời vagrave dấu thanh cũng gần như hoagraven thiện Thực ra văn bản coacute trong tay hiện nay khocircng phải lagrave buacutet tiacutech của Amaral viết Sở dĩ như vậy vigrave vagraveo thế kỷ 17 đi lại khoacute khăn việc trao đổi thư từ phải gửi qua caacutec thuyền buocircn coacute khi phải mất vagravei thaacuteng thư mới tới nơi Ấy lagrave chưa kể tagraveu thuyền hay bị batildeo đaacutenh cho necircn để đề phograveng thất lạc mỗi một laacute thư gốc luocircn được sao thecircm một hoặc hai bản nữa (do caacutec thợ cheacutep sao cheacutep lại) laacute thư gốc được kyacute hiệu ldquo1a viardquo laacute

1 Gaspar de Amaral người Bồ Đagraveo Nha sinh năm 1592 tới Đagraveng Ngoagravei lần đầu tiecircn vagraveo thaacuteng 10 năm 1629 Dẫn lại văn bản trong cuốn Lịch sử chữ quốc ngữ 1620ndash1659 của Đỗ Quang Chiacutenh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

47

thư cheacutep được kyacute hiệu lần lượt ldquo2a viardquo ldquo3a viardquo Viacute dụ tagravei liệu magrave chuacuteng tocirci coacute của Amaral được đaacutenh kyacute hiệu ở đầu lagrave ldquo2a viardquo tức lagrave noacute khocircng phải của Amaral viết nhưng ocircng đatilde rất cẩn thận sửa lại những chữ quốc ngữ được viết trong văn bản

Trong thư đoacute thấy coacute những caacutech ghi như sauĐagraveng tlatildeo đagraveng ngograveay đagraveng tlecircn Đagraveng Trong Đagraveng Ngoagravei Đagraveng TrecircnNhagrave thượng đagravey nhagrave thượng đagravei cơ quan cấp phủNhagrave huyẹn (nhagrave huyện) mỗi phủ coacute một số huyệnOũkhỏũ Ocircng Khổng (Khổng Tử)ʗbua (vua)chuacutea oũ Chuacutea Ocircng (thời đoacute vua trị vigrave nhưng chuacutea mới lagrave người coacute thực quyền)

33 Hoagraven thiện caacutech ghi caacutec thanh Chuacuteng ta đều biết tiếng Việt coacute saacuteu thanh Thế nhưng vigrave caacutec ngocircn ngữ

Chacircu Acircu khocircng coacute thanh necircn trong thời kỳ đầu caacutec nhagrave truyền giaacuteo đều viết tiếng Việt khocircng coacute dấu Để phaacutec thảo quaacute trigravenh dấu thanh tiếng Việt được saacuteng tạo như thế nagraveo chuacuteng ta sẽ xem lại caacutec văn bản viết tay vagrave tigravem caacutec dấu thanh xuất hiện dần trong caacutec văn bản nagravey (theo thứ tự thời gian)

Dấu thanh Năm xuất hiện Trong văn bản của taacutec giả viacute dụ

Dấu huyền 1621 Borri Chiagrave

Dấu sắc 1625 Antonio de Fontes Bến Đaacute

Dấu hỏi 1632 Gaspar de Amaral Kẻ Chợ

Dấu ngatilde 1632 Gaspar de Amaral Vĩnh Tộ

Dấu nặng 1632 Gaspar de Amaral Nghệ Ăn

Vậy lagrave phải sau 17 năm kể từ khi caacutec giaacuteo sĩ đặt chacircn đến Đại Việt hệ thống dấu thanh của tiếng Việt mới xuất hiện đầy đủ trecircn caacutec văn bản viết tay Trecircn thực tế khi đoacute caacutec giaacuteo sĩ Dograveng Tecircn mới chỉ dugraveng chữ quốc ngữ để ghi caacutec địa danh hoặc tecircn caacutec nhacircn vật xen kẽ trong caacutec laacute thư magrave caacutec Linh mục gửi về cho vua Bồ Đagraveo Nha hoặc Giaacuteo Hoagraveng

Caacutec giaacuteo sĩ đatilde lấy caacutec dấu thanh trong caacutec tiếng nagraveo để aacutep dụng cho tiếng Việt

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

48

Trong 31 trang ngữ phaacutep điacutenh kegravem vagraveo cuốn Từ điển của migravenh Alexandre de Rhodes cũng giải thiacutech

ldquoChuacuteng tocirci đatilde noacutei rằng caacutec thanh hầu như lagrave hồn của caacutec từ trong ngocircn ngữ nagravey chiacutenh vigrave vậy phải rất thận trọng khi học caacutec thanh Do đoacute chuacuteng tocirci dugraveng ba dấu của tiếng Hy Lạp lagrave dấu sắc dấu huyền vagrave dấu ngatilde magrave bởi vẫn chưa đủ necircn chuacuteng tocirci thecircm dấu chấm dưới (nặng) vagrave dấu hỏi của chuacuteng tardquo

Vậy dấu nặng vagrave dấu hỏi lagrave mượn của ngocircn ngữ nagraveo magrave caacutec ocircng lại dugraveng cụm từ ldquocủa chuacuteng tardquo Truy về nguồn gốc caacutec dấu thanh chuacuteng tocirci tigravem thấy dấu nặng chiacutenh lagrave chấm iota Hy Lạp vagrave dấu hỏi lagrave của tiếng Latin (trong tiếng Latin nếu chuacuteng ta đọc lecircn giọng một cacircu thigrave coacute yacute nhằm để hỏi cacircu mang nghĩa khaacutec đi)

Coacute lẽ caacutec ocircng muốn nhắm chỉ tới nhoacutem caacutec ngocircn ngữ thuộc ngữ hệ Roman Caacutec ocircng cograven viacute caacutec thanh điệu tiếng Việt với saacuteu nốt nhạc do re mi pha sol la vagrave quả thực đấy lagrave sự giagraveu coacute của tiếng Việt như Rhodes đatilde lấy viacute dụ tiếng ba nếu thecircm caacutec thanh vagrave ghi chữ ba bằng caacutec dấu khaacutec nhau thigrave caacutec tiếng sẽ mang yacute nghĩa khaacutec nhau

Trong cuốn Lịch sử Vương quốc Đagraveng Ngoagravei1 ocircng đưa ra nhận định về sự khaacutec nhau của thanh điệu tiếng Trung vagrave tiếng Việt như sau

ldquoTiếng Trung chỉ coacute năm dấu tiếng Annam thigrave coacute saacuteu hoagraven toagraven phugrave hợp với caacutec nốt nhạc của chuacuteng ta Điều nagravey lagravem cho caacutec tiếng đều khaacutec nhau về nghĩa đến nỗi khocircng coacute tiếng nagraveo magrave khocircng ghi thecircm một trong saacuteu dấu như lagrave hồn vagrave đặc tiacutenh của tiếng đoacuterdquo

Ocircng cograven nhận ra được sự khaacutec biệt giữa tiếng noacutei vagrave chữ viết của nước ta thời đoacute

ldquoNhững dấu thanh khocircng được ghi trong chữ viết của họ nhưng chỉ biểu hiện trong giọng noacutei magrave thocirci điều nagravey thực sự lagravem khoacute chuacuteng tocirci mặc dầu sự đa dạng caacutec thanh nagravey cũng thể hiện triacute thocircng minh của dacircn nước nagravey Thế nhưng chuacuteng tocirci đatilde nghĩ caacutech ghi caacutec giọng khaacutec nhau đoacute bằng tất cả caacutech viết của chuacuteng ta lagravem cho chuacuteng ta hiểu biết sự khaacutec biệt trong cung giọng để hiểu yacute nghĩardquo

1 Bản gốc in bằng tiếng Latin tocirci dựa vagraveo bản dịch sang tiếng Phaacutep Histoire du Royaume du Tonkin 1651 tr109

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

49

Luyện tập giữa chừng1 Caacutec bạn hatildey nghĩ ra vagrave đoacuteng kịch vui với nhau

(a) Diễn tả caacutech phaacutet acircm tiếng Việt đa acircm tiết giống như tiếng noacutei becircn chacircu Acircu

(b) Diễn tả caacutech noacutei tiếng Việt khocircng coacute dấu thanh vagrave những hiểu lầm thuacute vị xảy ra với caacutec nhagrave truyền giaacuteo

(c) Đoacuteng kịch vui về những tigravenh huống hiểu nhầm do tiếng coacute thanh khaacutec nhau

2 Caacutec bạn thảo luận trong nhoacutem Tại sao mất nhiều năm mới ghi đuacuteng caacutec acircm tiếng Việt

3 Caacutec bạn thảo luận trong nhoacutem Tại sao caacutec nhagrave truyền giaacuteo thật sự quan tacircm ghi thật chiacutenh xaacutec tiếng Việt

4 Cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa vagrave văn bản in đầu tiecircn viết bằng chữ

quốc ngữ

Trước tiecircn chuacuteng ta sẽ noacutei về hoagraven cảnh ra đời của cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa mang tecircn gốc lagrave Dictionnarivm Annamiticvm Lvsitannvm et Latinvm được pheacutep in ngagravey 5 thaacuteng 2 năm 1651 với sự tagravei trợ của Nhagrave in bộ Truyền Giaacuteo tại Roma Trecircn cuốn từ điển tecircn taacutec giả đề lagrave Alexandre de Rhodes

Cuốn Từ điển ngagravey nay đatilde được số hoacutea tại đường dẫn sauhttpbooksgooglefrbooksid=2AdHAAAAcAAJampprintsec=frontcoveramp

hl=frampsource=gbs_ge_summary_rampcad=0v=onepageampqampf=false (Do Google số hoacutea)

httppurlpt96148 (Do Thư viện Quốc gia Bồ Đagraveo Nha số hoacutea)

Vigrave sao thời đoacute lại viết lagrave v chứ khocircng phải u Vigrave trong tiếng Latin u phaacutet acircm như v cho necircn chuacuteng ta thấy trong caacutec văn bản thế kỷ 17 18 khocircng thấy chữ u xuất hiện Kể cả cho đến tận đầu thế kỷ 20 đocirci khi người ta vẫn dugraveng v để chỉ u viacute dụ caacutec bạn sẽ thấy ở Trường Đại học Dược Hagrave Nội người ta ghi Directevr

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

50

41 Cấu tạo cuốn DictionarivmVigrave sao đacircy lại lagrave một cuốn từ điển được viết bằng ba thứ tiếngTiếp theo phong tragraveo Latin hoacutea caacutec ngocircn ngữ phương Đocircng khi caacutec giaacuteo

sĩ đến Đại Việt họ cũng bắt đầu Latin hoacutea tiếng Việt Mặc dugrave khocircng phải lagrave caacutec nhagrave ngocircn ngữ nhưng caacutec giaacuteo sĩ đatilde ghi acircm với khả năng tuyệt vời theo nguyecircn tắc nghe thế nagraveo ghi lại thế ấy Vagrave chuacuteng ta tin đacircy lagrave caacutec giaacuteo sĩ đatilde ghi acircm trung thagravenh với acircm migravenh nghe được ta cũng sẽ lyacute giải nhận định nagravey ở phần sau

Quay trở lại với cuốn Dictionarivm theo Rhodes lyacute giải ở phần ldquoCugraveng độc giảrdquo mới đầu cuốn từ điển nagravey được lagravem bằng tiếng Việt vagrave tiếng Bồ nhưng sau đoacute theo lệnh của caacutec vị Hồng y Rhodes mới thecircm phần tiếng Latin vagraveo Chiacutenh vigrave vậy cuốn từ điển nagravey mới thagravenh ViệtndashBồndashLa Tại sao lại lagrave tiếng Bồ Chuacuteng ta biết rằng thời đoacute Bồ Đagraveo Nha lagrave một quốc gia hugraveng mạnh họ giương buồm đi buocircn baacuten trao đổi hagraveng hoacutea khắp nơi Caacutec giaacuteo sĩ sang Đại Việt truyền giaacuteo cũng lagrave đi theo thuyền của caacutec nhagrave buocircn Bồ Đagraveo Nha vagrave Giaacuteo Hoagraveng cho pheacutep hoạt động nhưng bảo trợ tagravei chiacutenh lại lagrave vua Bồ Đagraveo Nha Cograven vigrave sao caacutec vị Hồng y lại yecircu cầu Rhodes thecircm phần tiếng Latin vagraveo Thực ra coacute lẽ vigrave caacutec vị cũng muốn giảm ảnh hưởng của vua Bồ Đagraveo Nha tới Giaacuteo hội vagrave hơn nữa cũng để thecircm một cocircng cụ tra cứu cho người Việt học tiếng Latin

Ngoagravei phần trigravenh bagravey lyacute do ra đời cuốn Từ điển ở trang đầu vagrave phần ldquoad lectorem ndashcugraveng độc giảrdquo cuốn Dictionarivm bao gồm ba phần chiacutenh

Phần I Lingvae Annamaticaeseu Tvnchinensis brevisdeclaratio (tức lagrave phần Ngữ phaacutep tiếng Việt được soạn bằng tiếng Latin gồm 31 trang chia thagravenh 8 chương

Chương I ndash De literis et syllabisquibushase lingue constat (chữ vagrave vần trong tiếng Việt)

Chương II ndash De Accentibus et aliissignis in vocalibus (thanh điệu vagrave caacutec dấu)Chương III ndash De Nominibus (Danh từ)Chương IV ndash De Pronominibus (Đại danh từ)Chương V ndash De Aliis Pronominibus (caacutec Đại danh từ khaacutec)Chương VI ndash De Verbis (Động từ)Chương VII ndash De Reliquisoratio misindeclinabilibus (những phần bất biến)Chương VIII ndash Praceptaquacdamad syntaxim pertinentia (cuacute phaacutep)Phần II Dictionarivm Annamiticvm seu Tunchinense cum lusiatna et

latina declaratione

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

51

Phần nagravey khocircng đaacutenh số trang chỉ đaacutenh số cột mỗi trang chia lagravem hai cột coacute tất cả 900 cột nhưng mục từ (ldquođầu vagraveordquo) nọ sang mục từ kia thường để một vagravei trang giấy trắng Mỗi mục từ được giải nghĩa theo thứ tự chữ Bồ rồi đến chữ Latin

Tocirci đatilde đếm tổng số từ trong phần nagravey tổng cộng bao gồm 6129 mục từ chiacutenh mỗi từ chiacutenh lại coacute thecircm caacutec từ phụ thagravenh ra tổng số từ tiếng Việt được viết bằng chữ quốc ngữ trong Từ điển lagrave 9085 từ

Phần III Index Latini sermonis Phần nagravey mỗi trang chia lagravem hai cột khocircng coacute ghi số trang vagrave số cột

nhưng coacute tất cả 350 cột tức lagrave 175 trang Trong mỗi cột taacutec giả liệt kecirc caacutec chữ Latin becircn cạnh mỗi chữ coacute ghi số cột của chữ Latin ấy ở Phần II Như vậy người biết chữ Latin sẽ tra cứu được chữ Việt tương ứng

42 Ai lagrave taacutec giả cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLaTừ mấy trăm năm nay Rhodes vẫn luocircn được coi lagrave taacutec giả của cuốn từ điển

Thế nhưng ngay ở phần ldquoAd lectorem ndash Cugraveng độc giảrdquo ocircng cũng đatilde nhấn mạnh ldquoNgay từ đầu tocirci đatilde học với Cha Francisco de Pina người Bồ Đagraveo Nha thuộc dograveng Jeacutesus rất nhỏ beacute của chuacuteng tocirci lagrave thagravey dạy tiếng vagrave lagrave người thứ nhất trong chuacuteng tocirci am tường tiếng nagravey vagrave cũng lagrave người thứ nhất coacute thể thuyết giảng bằng ngocircn ngữ đoacute magrave khocircng cần thocircng ngocircn Tocirci cũng sử dụng cocircng trigravenh của caacutec Cha khaacutec cugraveng hội Dograveng đặc biệt lagrave của hai Cha Gaspar de Amaral vagrave Antonio Barbosa cả hai ocircng đều đatilde biecircn soạn mỗi ocircng một cuốn từ điển ocircng trước bắt đầu bằng tiếng Annam ocircng sau bằng tiếng Bồ Đagraveo Nha nhưng cả hai ocircng đều đatilde chết sớm Sử dụng cocircng khoacute của hai ocircng tocirci cograven thecircm tiếng latin của caacutec vị Hồng y đaacuteng kiacutenh vigrave ngoagravei những tiện lợi khaacutec noacute cograven giuacutep iacutech cho người bản xứ học tiếng Latinrdquo

Vậy lagrave đatilde rotilde cuốn Dictionarivm lagrave một cocircng trigravenh tập thể của caacutec Cha Dograveng Tecircn vagrave vigrave Rhodes lagrave người chịu traacutech nhiệm in ấn tại Rome cho necircn cuốn từ điển mang tecircn của Ngagravei vagrave coacute lẽ Ngagravei lagrave người tổng hợp hai cuốn từ điển của hai vị người Bồ vagrave dịch phần Latin Nếu vậy chuacuteng ta sẽ xem hagravenh trigravenh của ba vị giaacuteo sĩ ra sao họ gặp nhau khi nagraveo Vagrave tại sao Cha Rhodes lại coacute bản thảo của hai vị kia

Trước tiecircn chuacuteng ta noacutei về Gaspar de Amaral Ocircng sinh năm 1592 tại Bồ Đagraveo Nha gia nhập Dograveng Tecircn ngagravey 171608 ocircng đatilde lagravem giaacuteo sư dạy tiếng Latin

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

52

Triết học Thần học tại caacutec học viện vagrave Đại học Evora Braga Coimbra ở Bồ Đagraveo Nha Năm 1623 Gaspar de Amaral đến Macao Vagraveo thaacuteng 10 năm 1626 ocircng cugraveng với thầy Paulus Saito (1577ndash1633 người Nhật) đến Đagraveng Ngoagravei cho đến thaacuteng 5 năm 1630 cả hai cugraveng với Linh mục Alexandre de Rhodes vagrave Pedro Marques về Macao Ngagravey 1821631 Gaspar cugraveng ba linh mục khaacutec lagrave Andreacute Palmeiro Antonio de Fontes vagrave Antonio F Cardim từ Macao đaacutep tagraveu Bồ Đagraveo Nha đến Cửa Bạng (Thanh Hoacutea) vagrave đến ngagravey 15ndash3ndash1631 caacutec nhagrave truyền giaacuteo nagravey mới đến Kẻ Chợ (Thăng Long)

Sau đoacute caacutec Linh mục Palmeiro vagrave Fontes trở về Macao cograven Amaral vagrave Cardim ở lại tiếp tục cocircng cuộc truyền giaacuteo tại Đagraveng Ngoagravei Năm 1638 Linh mục Amaral được gọi về giữ chức Viện trưởng Viện Thần học tại Macao như vậy ocircng đatilde ở Đagraveng Ngoagravei được bảy năm

Trong thời gian ở Đagraveng Ngoagravei ocircng bắt tay vagraveo biecircn soạn cuốn từ điển BồndashViệt Điều nagravey đatilde được ocircng noacutei đến trong bản tường trigravenh gửi cho vua Bồ năm 16341

Antonio Barbosa sinh năm 1594 tại Bồ Đagraveo Nha gia nhập Dograveng Tecircn vagraveo ngagravey 1331624 Năm 1629 ocircng được cử đến truyền giaacuteo ở Đagraveng Trong vagrave đến thaacuteng 4 năm 1636 ocircng coacute đến Đagraveng Ngoagravei truyền giaacuteo Khi ocircng tới nơi Amaral đatilde chuyển ocircng về Cửa Rum2 để học tiếng Việt vagrave biecircn soạn cuốn từ điển BồndashViệt3 Cho đến thaacuteng 5 năm 1642 vigrave lyacute do sức khỏe ocircng phải trở về Macao dưỡng bệnh Cũng do tigravenh trạng sức khỏe khocircng tốt necircn sau một thời gian tĩnh dưỡng ocircng rời Macao đi Goa vagrave ocircng đatilde từ trần trecircn đường đến Goa năm 1647

Cograven Alexandre de Rhodes thigrave sao Ocircng sinh ngagravey 1531591 tại Avignon miền Nam nước Phaacutep tổ tiecircn ocircng gốc Do Thaacutei Chuacuteng ta nhớ rằng thời đoacute Avignon tiếng lagrave nằm trong nước Phaacutep nhưng lại lagrave phần đất của Togravea Thaacutenh cho necircn Rhodes khocircng phải lagrave người Phaacutep magrave lagrave người của Togravea Thaacutenh

Alexandre de Rhodes gia nhập Dograveng Tecircn ở Rome ngagravey 1441612 Sau khi

1 Biblioteca de Ajuda Jeacutesuistas Na Asia 49V31 rdquoannua de 1634 do Reyno de Annamrdquo f308 (ldquoNăm 1634 của vua xứ Annamrdquo

2 Thuộc tỉnh Nghệ An hiện nay caacutec nhagrave nghiecircn cứu vẫn đang tranh catildei về vị triacute chiacutenh xaacutec của Cửa Rum coacute hai giả thuyết Cửa Rum lagrave cửa Hội hiện nay vagrave Cửa Rum lagrave Cầu Rầm

3 Isabel Tavares Mouratildeo 2012 ldquoGaspar de Amaral au Tunkim quelques remarques de la peacutedago-gie missionnaire au XVIIegraveme siegraveclerdquo (ldquoGaspar de Amaral ở Đagraveng Ngoagravei vagravei nhận xeacutet về phương phaacutep sư phạm của caacutec nhagrave truyền giaacuteordquo) in trong Peacutedagogies missionnaires Editions Karthala

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

53

được thụ phong linh mục ocircng được pheacutep đi truyền giaacuteo Ocircng đến Lisbonne thủ đocirc Bồ Đagraveo Nha rồi từ đacircy đaacutep tagraveu đi đến Macao ngagravey 2951623 Ocircng đặt chacircn lecircn Đại Việt lần đầu tiecircn vagraveo thaacuteng 121624 tại Cửa Hagraven

Rhodes đến cơ sở truyền giaacuteo Thanh Chiecircm thuộc Quảng Nam Dinh nơi đacircy coacute Linh mục Francisco de Pina1 Tại đacircy Rhodes học tiếng Việt với Francisco de Pina Thaacuteng 7 năm 1626 ocircng rời Đagraveng Trong về Macao Ngagravey 19ndash3ndash1627 ocircng cugraveng với Linh mục Pierre Marquez đến Cửa Bạng (Thanh Hoacutea) ở đacircy hai ocircng coacute yết kiến Trịnh Traacuteng2 rồi sau đoacute theo chuacutea Trịnh ra Thăng Long thời gian nagravey hai linh mục lập giaacuteo đoagraven Đagraveng Ngoagravei Thaacuteng 5 năm 1630 chuacutea Trịnh cấm đạo trục xuất caacutec giaacuteo sĩ Rhodes trở về Macao

Từ năm 1630 đến năm 1640 Rhodes dạy Thần học ở Học viện Thần học Macao Năm 1640 ocircng được cử đến Đagraveng Trong lagravem Bề Trecircn thay thế Linh mục Buzomi vừa từ trần tại Quảng Nam Dinh ocircng ở đacircy cho đến ngagravey 371645 bị bắt buộc phải rời cơ sở truyền giaacuteo Thanh Chiecircm ocircng rời hẳn Đại Việt trở lại Macao Ngagravey 20121645 ocircng đaacutep tagraveu từ Macao đi Acircu chacircu nhằm mục điacutech vận động thagravenh lập hagraveng giaacuteo phẩm Đại Việt

Ngagravey 16111654 Toagrave thaacutenh La Matilde cử Rhodes lagravem Bề Trecircn của phaacutei đoagraven truyền giaacuteo ở Ba Tư (caacutech gọi cũ tecircn nước Iran ngagravey nay) Đầu thaacuteng 111655 ocircng đaacutep tagraveu từ Marseille đi Ispaham thủ đocirc Ba Tư (ngagravey nay lagrave Teheran) vagrave tại đacircy ocircng đatilde truacutet hơi thở cuối cugraveng vagraveo ngagravey 5 thaacuteng 11 năm 1660

Cho đến nay chưa coacute tagravei liệu nagraveo cocircng bố thời gian vagrave địa điểm Rhodes đatilde soạn quyển Dictionarivm Annamiticvm Lusitanvm et Latinvm Theo dấu chacircn của Rhodes chuacuteng ta biết ocircng coacute thể bắt đầu soạn quyển từ điển trong khoảng năm 1636ndash1645 lagrave thời gian ocircng dạy Thần học ở Học viện Thần học tại Macao Sở dĩ chuacuteng ta coacute thể đưa ra được giả thuyết nagravey vigrave năm 1645 Linh mục Amaral bị đắm tagraveu chết đuối Trước đoacute iacutet hocircm Rhodes đatilde rời Macao trở về chacircu Acircu Chuacuteng ta lại biết thecircm rằng thời gian từ 371645 đến 20121645 lagrave thời gian cả ba Linh mục Rhodes Amaral vagrave Barbosa đều coacute mặt tại Học viện Thần học ở Macao coacute lẽ họ đatilde coacute quyết định giao cho Rhodes mang hai quyển từ điển của

1 Sinh năm 1585 tại Bồ Đagraveo Nha đến Đagraveng Trong năm 1617 vagrave chết đuối ở Quảng Nam thaacuteng 121625

2 Hiện ở Thư viện Vatican (fondo Barberini vol 158 (mss orient)) cograven giữ laacute thư viết trecircn giấy bạc của Chuacutea Trịnh viết bằng chữ Haacuten cho Palmeiro năm 1627 để cảm ơn Palmeiro đatilde gửi quagrave biếu vagrave đồng thời cảm ơn Palmeiro gửi caacutec giaacuteo sĩ đến truyền giaacuteo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

54

họ về nhagrave in của Bộ Truyền giaacuteo ở Roma để in vagrave hai bản gốc của hai cuốn từ điển của hai Cha người Bồ vẫn lagrave một ẩn số

Cha A de Rhodes

Một trang mục chữ ATừ điển ViệtndashBồndashLa

Vậy thời điểm Rhodes hoagraven thiện việc biecircn soạn quyển Dictionarivm Annamiticvm Lusitanvm et Latinvm lagrave khoảng năm 1649ndash1651 vagrave ngagravey 521651 được Linh mục F Piccolomineus Bề trecircn cả Dograveng Tecircn cho pheacutep xuất bản

43 Đoacuteng goacutep của người ViệtDugrave sao chữ quốc ngữ higravenh thagravenh cũng nhằm mục điacutech chiacutenh lagrave lagravem

phương tiện truyền giaacuteo cho caacutec giaacuteo sĩ thuộc Dograveng Tecircn ở Đại Việt Becircn cạnh caacutec giaacuteo sĩ giaacuteo dacircn Annam thời đoacute đatilde coacute đoacuteng goacutep khocircng nhỏ vagraveo cocircng cuộc truyền giaacuteo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

55

Trước tiecircn chuacuteng ta điểm qua quaacute trigravenh caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn học tiếng Việt Caacutec vị đatilde học vagrave ghi lại điều migravenh học thế rồi chữ quốc ngữ được higravenh thagravenh dần dần Đầu tiecircn lagrave Pina

ldquophần con con đatilde soạn thagravenh một tập nhỏ về chiacutenh tả vagrave caacutec dấu thanh của tiếng nagravey (Việt) vagrave con đang bắt tay vagraveo việc soạn ngữ phaacutep Dugrave con đatilde thu thập được nhiều truyện thuộc caacutec loại khaacutec nhau giuacutep cho những triacutech dẫn thecircm giaacute trị hầu xaacutec định được yacute nghĩa của từ ngữ vagrave quy luật ngữ phaacutep tuy nhiecircn cho đến nay con vẫn phải nhờ người ta đọc cho con những truyện đoacute để con viết sang chữ Bồ Đagraveo Nhardquo1

Cograven Rhodes thigrave sao Ocircng cũng học tiếng Việt với một em nhỏ 13 tuổi Nhờ em nhỏ nagravey magrave chỉ cần sau ba tuần Rhodes đatilde coacute thể phacircn biệt được caacutec thứ thanh tiếng Việt vagrave caacutech phaacutet acircm mỗi tiếng2

Vagrave chữ quốc ngữ đatilde dần dần ra đời vagrave hoagraven thiện Chẳng hạn như tagravei liệu của 14 giaacuteo dacircn người Việt ghi bằng chữ quốc ngữ

về việc họ xaacutec nhận taacuten đồng yacute nghĩa phương thức rửa tội do 31 linh mục Dograveng Tecircn soạn thảo ở Viện Thần học tại Macao năm 16453

Ngoagravei ra như trong minh họa dưới đacircy coacute bản viết tay năm 1659 của Bento Thiện tựa đề Lịch sử nước An nam4 tập Lịch sử nước An nam nagravey gồm 6 tờ giấy tức lagrave 12 trang viết chữ nhỏ phần nhiều caacutec trang viết trong khổ 20 x 29 cm

Chuacuteng tocirci xin giới thiệu trang đầu của tập nagravey coacute ghi lagrave 1a via

1 Đỗ Quang Chiacutenh 2008 Dograveng Tecircn trong xatilde hội Đại Việt tr46 2 Rhodes Divers voyages et missions tr73 (Rhodes Caacutec chuyến đi vagrave sứ mệnh)3 ARSI Japsin 80 f76rndash80v 4 ARSI JAPSIN 81 f 248ndash 259v

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

56

Nội dung bản viết tay trecircn như sau ldquoNước Ngocirc trước hết mới coacute vua trị vigrave lagrave Phục Hi Vua thứ hai lagrave Thần

Nocircng Con chaacuteu vua Thần Nocircng sang trị nước Annam liền sinh ra vua Kinh Dương Vương Trước hết lấy vợ lagrave nagraveng Thần Long liền sinh ra vua Lạc Long Quacircn Lạc Long Quacircn trị vigrave lấy vợ tecircn lagrave Acircu Cơ coacute thai đẻ ra một bao coacute trăm trứng nở ra được một trăm con trai Magrave vua Long Quacircn lagrave Thủy Tinh ở dưới biển liền chia con ra năm mươi con về cha ở dưới biển magrave năm mươi con thigrave về mẹ ở trecircn nuacutei đều thigrave lagravem Chuacutea trị mọi nơi

ldquoLại truyền dotildei đến đời vua Hugraveng Vương trị nước Annam được mười taacutem đời cũng lagrave một tecircn lagrave Hugraveng Vương Sau hết sinh ra được một con gaacutei

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

57

tecircn lagrave Mị Chacircu Một nhagrave Sơn Tinh một nhagrave Thủy Tinh hai nhagrave đến hỏi lấy lagravem vợ thigrave vua cha lagrave Hugraveng Vương noacutei rằng ai coacute của đến đacircy trước thigrave ta gả con cho Nhagrave Sơn Tinh lagrave vua Ba Vigrave đem của đến trước thigrave vua Hugraveng Vương liền gả cho Bấy giờ liền đem về nuacutei Ba Vigrave khỏi Đến saacuteng ngagravey nhagrave Thủy Tinh mới đến thấy chẳng cograven liền giận lắm hễ lagrave mọi năm thigrave lagravem lụt gọi lagrave dơng soacuteng nước magrave đaacutenh nhau

ldquoNgagravey sau coacute giặc nhagrave Acircn lagrave người Ngocirc sang đaacutenh vua Hugraveng Vương Vua liền cho sứ giả đi rao thiecircn hạ ai coacute tagravei mệnh thigrave đaacutenh giặc cho vua Sứ liền đi rao đến huyện Vũ Đinh lagraveng Phugrave Đổng thigrave coacute một con trai lecircn ba tuổi cograven nằm trong trotildeng (chotildeng) chẳng hay đi cũng chẳng hay noacutei magrave nghe tiếng sứ rao qua liền hay gọi mẹ magrave hỏi rằng ấy khaacutech nagraveo đi gigrave đấy Mẹ rằng khaacutech nhagrave vua đi rao ai mệnh thigrave đi đaacutenh giặc cho vua magrave sao con chẳng dậy magrave đi đaacutenh giặc cho vua cho mẹ ăn magravey bổng lộc Thằng beacute ấy bảo mẹ rằng mẹ hatildey gọi quan khaacutech ấy vagraveo đacircy Mẹ liền đi gọi quan ấy vagraveo mới chiềng quan rằng mới thấy sự lạ magrave khiến tocirci gọi ocircng vagraveo Quan ấy liền hỏi rằng thằng beacute kia mầy muốn đaacutenh giặc cho vua chăng magrave mầy gọi tao vagraveo Bấy giờ thằng beacute ấy noacutei rằng mầy coacute muốn cho tao đaacutenh giặc cho vua thigrave về bảo vua đaacutenh một con ngựa sắt lại đaacutenh một caacutei thiết vọt sắt đem đến đacircy cugraveng thổi một trăm nong cơm cugraveng một trăm nong rượu cho tao ăn uống Quan ấy liền về tacircu vua thigrave vua mừng liền lagravem như vậy Quacircn quốc vua liền đem đến cơm cugraveng rượu thằng beacute dậy ngồi liền ăn hết một trăm nong cơm một trăm lực sĩ dọn chẳng kịp rượu thigrave cớt cả vagraveo cong magrave uống Đoạn liền lecircn cỡi ngựa sắt ấy liền hay chạy cugraveng kecircu cả tiếng ngựa liền đi trước quacircn vua thigrave theo sau đi đaacutenh giặc nhagrave Ngocirc giặc liền chết hết lại giật lấy bụi gai lagrave ngagrave magrave keacuteo lecircn migravenh quacircn giặc naacutet thịt cugraveng gatildey hết chacircn tay ra Đaacutenh giặc đoạn liecircn lecircn trecircn nuacutei Soacutec magrave bay lecircn trời vagrave người vagrave ngựa Nước Annam cograven thờ đến nay gọi lagrave Đổng Thiecircn Vương noacutei nocircm gọi lagrave Vường Đống (Vương Đổng ndash Đổng Thiecircn Vương)

ldquoNgagravey sau hết đời vua Hugraveng Vương liền coacute vua Thục Đế lagrave vua Kinh Dương Vương magrave Vua ấy xacircy thagravenh ở huyện Đocircng Ngagraven magrave dựng một rugravea vagraveng Vua liền lấy vuốt noacute magrave lagravem latildey nỏ magrave bắn ra đacircu thigrave giặc liền sợ đấyrdquo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

58

Luyện tập giữa chừng1 Hatildey toacutem tắt vagrave trigravenh bagravey với nhau trong nhoacutem Tại sao coacute thể noacutei

Từ điển ViệtndashBồndashLa lagrave cocircng trigravenh tập thể Cocircng trigravenh chung của những ai Hatildey noacutei qua tiểu sử caacutec vị đoacute

2 Hatildey ldquochấm bagraveirdquo cho bagravei viết của Bento Thiện coacute tựa đề Lịch sử nước An nam becircn trecircn Hatildey chỉ ra caacutec sai phạm về chiacutenh tả vagrave về caacutech dugraveng từ ngữ trong bản viết tay đoacute

3 Coacute người cho rằng ldquonhững sai soacutet trong bản viết tay của Bento Thiện lagrave những sai soacutet đaacuteng yecircu hoặc lagrave những sai lầm baacutec họcrdquo Bạn coacute đồng yacute với yacute kiến đoacute khocircng

5 Thagravenh tựu Latin hoacutea chữ Việt

Phần trecircn đatilde trigravenh bagravey về quaacute trigravenh caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn lấy caacutec dấu của tiếng Hy Lạp Latin để aacutep dụng vagraveo quaacute trigravenh Latin hoacutea chữ Việt Sở dĩ chuacuteng ta dugraveng cụm từ ldquoLatin hoacuteardquo lagrave để chỉ việc caacutech giaacuteo sĩ đatilde dugraveng chữ caacutei vagrave dấu của ngữ hệ Latin để ghi lại acircm vagrave thanh điệu của tiếng Việt vagrave sản phẩm của quaacute trigravenh nagravey sẽ được dugraveng vagrave gọi tecircn lagrave chữ quốc ngữ ndash bộ chữ để ghi tiếng noacutei chiacutenh thức của một quốc giandashdacircn tộc

Quaacute trigravenh lagravem ra bộ chữ quốc ngữ đoacute được keacuteo dagravei trong rất nhiều năm vagrave nhiều khi cocircng việc bị ngắt quatildeng vigrave nhiều lyacute do khocircng thuộc yacute chiacute của caacutec nhagrave truyền giaacuteo

Như việc nagravey ngagravey 3ndash7ndash1645 Alexandre de Rhodes bị trục xuất khỏi vương quốc Đại Việt

ldquothacircn thể tocirci rời khỏi Đagraveng Trong nhưng traacutei tim tocirci cograven matildei ở lại nơi nagravey cả ở Đagraveng Ngoagravei nữardquo1

Ocircng bắt đầu cuộc hagravenh trigravenh về Macao rồi đi chacircu Acircu matildei tới ngagravey 27ndash6ndash1649 ocircng mới về tới Vatican vagrave xin cấp giấy pheacutep xuất bản cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa vagrave cuốn Pheacutep giảng taacutem ngagravey đồng thời vận động Giaacuteo Hoagraveng gửi thecircm linh mục sang Đagraveng Trong vagrave Đagraveng Ngoagravei

1 Rhodes sđd tr269

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

59

ldquoChuacuteng tocirci coacute đầy đủ lyacute do để sợ rằng những gigrave đatilde xảy ra ở Giaacuteo hội Nhật Bản thigrave coacute thể sẽ xảy ra nơi Giaacuteo hội Annam vigrave những vua chuacutea ở Đagraveng Trong vagrave Đagraveng Ngoagravei rất coacute quyền vagrave thiacutech chinh chiến Togravea Thaacutenh cần gửi những chủ chăn đến những miền Đocircng Phương nầy nơi magrave Ki tocirc hữu gia tăng thật nhanh choacuteng Nếu khocircng coacute Giaacutem mục người ta chết khocircng được lagravem biacute tiacutech gigrave cả thật lagrave tai hạirdquo 1

Vagrave với sự chấp thuận của Giaacuteo Hoagraveng Rhodes cograven sang Phaacutep để vận động vua vagrave hoagraveng hậu đưa thecircm người sang miền Viễn Đocircng vagrave chiacutenh ocircng cũng lagrave người thagravenh lập Hội Thừa sai Paris Đacircy lagrave ldquoHộirdquo chứ khocircng lagrave một ldquoDograveng turdquo Đoacute lagrave một tổ chức truyền giaacuteo của Giaacuteo hội Cocircng giaacuteo bao gồm cả linh mục vagrave giaacuteo dacircn tức những người dấn thacircn cho cocircng việc truyền giaacuteo ở hải ngoại Tecircn tiếng Phaacutep của ldquoHội Thừa sairdquo coacute nghĩa lagrave ldquoHội những nhagrave truyền giaacuteo ở nước ngoagraveirdquo

Năm 1659 Hội Thừa sai Paris được đổi thagravenh Bộ Truyền baacute đức tin yecircu cầu tuacircn thủ ba nguyecircn tắc nền tảng trong sứ mạng truyền giaacuteo Đoacute lagrave thiacutech ứng với phong tục tập quaacuten địa phương thagravenh lập Giaacuteo sĩ bản xứ vagrave thocircng tin liecircn lạc với Rome

Từ đacircy cocircng cuộc truyền Giaacuteo ở Đại Việt coacute thecircm nhacircn lực vagrave họ cũng để lại những dấu ấn trong việc hoagraven thiện chữ quốc ngữ

Từ điển của Pigneaux de BeacutehaineCuốn từ điển thứ hai bằng chữ quốc ngữ lagrave cuốn ViệtndashLa của Linh mục

Pigneaux de Beacutehaine (lacircu nay vẫn gọi lagrave Cha Cả hoặc gọi theo tecircn Việt lagrave Bỉ Nhu Baacute Đa Lộc hoặc Baacutech Đa Lộc)

Sinh năm 1741 tại Origny en Thieacuterache Aisne Phaacutep Pigneaux de Beacutehaine đatilde hoagraven tất việc học của migravenh ở Paris vagrave sau đoacute theo vagraveo chủng viện Hội Thừa sai Paris (Socieacuteteacute des Missions Etrangegraveres ndash Paris) Nhagrave truyền giaacuteo trẻ tuổi nagravey rời Lorient Phaacutep năm 1765 vagrave đến Hagrave Tiecircn năm 1767 được bổ nhiệm vagraveo chủng viện ở đacircy vagrave trở thagravenh cha cả năm 17692

Chuacuteng ta nhớ rằng thời đoacute Hagrave Tiecircn lagrave phần đất magrave Mạc Cửu3 dacircng cho

1 Rhodes sđd2 Tiểu sử của Pigneaux de Beacutehaine được MEP (Hội Thừa sai Paris) ghi lại 3 Hậu duệ của nhagrave Minh sau khi nhagrave Thanh lật đổ nhagrave Minh rất nhiều con chaacuteu nhagrave Minh khocircng

thuần phục nhagrave Thanh begraven chạy xuống phương Nam

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

60

chuacutea Nguyễn để được chuacutea Nguyễn bảo trợ necircn cư dacircn ở đoacute chủ yếu lagrave người Hoa vagrave người Việt sinh sống lagravem ăn buocircn baacuten Vagrave trước tigravenh higravenh chuacutea Nguyễn cấm đạo ở Đagraveng Trong thigrave tại vugraveng đất nagravey caacutec linh mục vẫn được tự do đi lại để truyền giaacuteo hơn nữa ở đoacute cũng coacute rất nhiều giaacuteo dacircn sinh sống

Pigneaux de Beacutehaine (Baacute Đa Lộc)

Tuy nhiecircn cũng trong năm 1769 ocircng lại bị trục xuất khỏi Đagraveng Trong cugraveng với caacutec nhagrave truyền giaacuteo khaacutec do caacutec cuộc cấm đạo của chuacutea Nguyễn Caacutec ocircng tới Pondicheacutery (nằm ở vugraveng Đocircng Nam Ấn Độ trong vịnh Bengale nơi đatilde coacute nhiều cơ sở thương mại vagrave hagravenh chiacutenh của Phaacutep từ năm 1673) Trong thời gian ở Pondicheacutery ocircng tiếp tục trau dồi vagrave trở necircn thocircng thạo cả tiếng Hoa vagrave tiếng Việt Đến năm 1772 ocircng đatilde biecircn soạn xong một bộ từ điển ViệtndashLatin ldquoDictionarium AnamiticondashLatinumrdquo1 Cuốn từ điển nagravey được ocircng biecircn soạn dưới dạng văn bản viết tay Cuốn từ điển ViệtndashLatin lagravem trong thời gian de Beacutehaine ở Pondicheacutery nghĩa lagrave chỉ năm năm sau khi Pigneaux de Beacutehaine tiếp xuacutec với Việt Nam Như vậy ocircng phải lagrave người coacute một sức lagravem việc một oacutec tổ chức vagrave một khiếu về ngocircn ngữ tầm cỡ Hơn nữa ocircng lại được một nhoacutem caacutec nhagrave truyền giaacuteo người Việt người Phaacutep hỗ trợ đắc lực

1 Theo sử liệu của Hội Thừa sai Paris ndash Phần cuộc đời của Pigneaux de Beacutehaine

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

61

Cuốn saacutech được biecircn soạn trong tinh thần nagraveo Bagravei nhập đề cuốn từ điển khocircng phải của taacutec giả mới thecircm vagraveo sau nagravey coacute noacutei đến chủ yacute của Pigneaux de Beacutehaine lagrave

ldquoPhải truyền đạo bằng caacutech tấn cocircng vagraveo caacutei tim vagrave caacutei đầu của xatilde hội magrave ta muốn xacircm nhập Muốn được như vậy phải gacircy ấn tượng với giới coacute học trecircn mặt khoa học cũng như trecircn mặt văn hoaacute Muốn keacuteo vagraveo đạo Ki tocirc những nhagrave nho hay những quan chức coacute thế quyền trong xatilde hội Đagraveng Trong thigrave phải nhử họ vagrave chinh phục họ ở lĩnh vực magrave họ giỏi Tocircn giaacuteo phải được trigravenh bagravey với họ trong một ngocircn ngữ vagrave phong caacutech toagraven hảo Cuốn saacutech được lagravem ra như lagrave một cocircng cụ cần thiết cho những nhagrave truyền giaacuteo Acircu chacircu cho caacutec thầy giảng giaacuteo lyacute Việt Nam vagrave nhắm vagraveo việc in ấn saacutech tocircn giaacuteo coacute chất lượng Cuốn saacutech khocircng phải lagrave một thứ tiecircu khiển triacute thức magrave lagrave một cocircng cụ truyền đạo trong giới HaacutenndashViệtrdquo

Từ điển song ngữ ViệtndashLa khổ 25 x 35cm dagravey 729 trang necircn khaacute nặng Mỗi từ đơn hoặc keacutep tiếng Việt hay cụm từ tiếng Việt được ghi bằng chữ Nocircm hay chữ Haacuten vagrave chữ quốc ngữ vagrave được giải thiacutech bằng tiếng Latin Caacutech sắp đặt theo thứ tự chữ Nocircm trước chữ quốc ngữ sau Một điều khaacutec đaacuteng chuacute yacute lagrave Pigneaux khocircng phacircn biệt chữ Nocircm vagrave chữ Haacuten Phải đợi đến Từ điển của HuỳnhndashTịnh Paulus Của (1895) vagrave kế đoacute của J Bonet (1898ndash1900) mới phacircn biệt chữ Nocircm vagrave chữ Haacuten Qua sự phacircn biệt nagravey ta mới thấy coacute sự đối lập rotilde ragraveng giữa tiếng Việt vagrave tiếng Haacuten Xin lưu yacute rằng năm 1867 G Aubaret trong phần Nhập đề cuốn Grammaire Annamite (Văn phạm tiếng Việt)1 vẫn nhận định lagrave ldquoTiếng bigravenh dacircn noacutei trong vương quốc Annam lagrave một phương ngữ của tiếng Trung Quốcrdquo

Về nội dung từ điển của de Beacutehaine coacute gần 6000 mục từ Nếu tiacutenh cả từ keacutep vagrave cụm từ thigrave vốn từ của saacutech coacute thể đến hơn bốn vạn so với từ điển của de Rhodes thigrave tăng khaacute rotilde

Vigrave đacircy lagrave một cuốn từ điển lấy ngocircn ngữ miền Hagrave Tiecircn lagravem gốc cho necircn chủ yếu từ vựng lagrave phương ngữ miền Nam Viacute dụ

a) Coacute từ lầm magrave khocircng coacute nhầm coacute lanh magrave khocircng coacute nhanh coacute lời magrave khocircng coacute nhời nhưng coacute lem cũng coacute nhem Coacute nhơn magrave khocircng coacute nhacircn coacute ơn magrave khocircng coacute acircn nhưng vừa coacute mần vừa coacute lagravem

1 Trang 1 nguyecircn văn tiếng Phaacutep như sau La langue vulgaire parleacutee dans le royaume drsquoAnnam est un dialecte chinois

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

62

b) Trecircn mặt ngữ acircm thigrave từ điển của Pigneaux de Beacutehaine khocircng cograven thấy những nhoacutem phụ acircm đầu mnhầm mlầm Nhoacutem bl như trong blaacutei cũng khocircng cograven Nhoacutem tl chỉ cograven coacute một từ tla Vigrave thế chữ quốc ngữ trong saacutech của Pigneaux gần với chữ quốc ngữ hiện đại ta đang dugraveng hơn

c) Từ điển của de Beacutehaine lagrave một nhacircn chứng quyacute giaacute của tiếng Việt thế kỷ 18 lagrave một nguồn tư liệu quyacute về tiếng Đagraveng Trong Nhất lagrave từ điển cung cấp cho ta nhiều cứ liệu về chữ Nocircm thế kỷ 18

Đặc biệt cuốn từ điển của Pigneaux de Beacutehaine lagrave một mốc quan trọng trong việc hoagraven thiện chữ quốc ngữ so với cuốn từ điển đầu tiecircn in năm 1651 của Alexandre de Rhodes

Caacutec vần ong ocircng ung được ghi như chữ quốc ngữ hiện nayCaacutec phụ acircm keacutep đatilde biến mất hoagraven toagraven vagrave chỉ cograven duy nhất một phụ acircm

keacutep tl tồn tại trong từ tla (tra)

Hệ thống caacutec acircm vagrave caacutech ghiNhư becircn trecircn đatilde noacutei thời gian GHI AcircM tiếng Việt tạo ra chữ quốc ngữ

đatilde keacuteo dagravei nhiều trăm năm Cũng trong khoảng thời gian quaacute dagravei đoacute bản thacircn tiếng Việt cũng thay đổi [chuacuteng ta coacute thể nhận thấy sự thay đổi đoacute trong tiếng Việt chuacuteng ta đang dugraveng] vagrave điều đoacute cũng phản aacutenh trong caacutec bộ chữ được ghi lại

Căn cứ vagraveo caacutec cuốn từ điển ta thấy cuối cugraveng thigrave caacutec linh mục cũng dần dần phacircn biệt được đuacuteng caacutec phụ acircm tiếng Việt như hiện nay chuacuteng ta đang dugraveng được ghi bằng caacutec con chữ sau (theo thứ tự trong từ điển)

Bảng chữ caacutei trong ViệtndashBồndashLa coacute caacutec chữ như sauAndashĂndashAcirc BndashBL ʗb CndashCH D Đ EndashEcirc GndashGHndashGI H I (J)

KndashKH L MndashML NndashNGndashNHndashNGH OndashOcircndashƠ PH Q R S TndashTHndashTL V (U)ndashƯ X

Phần phụ acircm ghi được hồi thế kỷ 17 như sauBndashBL ʗb CndashCH D Đ GndashGHndashGI H KndashKH L MndashML

NndashNGndashNHndashNGH PH Q R S TndashTHndashTL V XVagrave sau quaacute trigravenh biến đổi ngữ acircm chuacuteng ta coacute bảng phụ acircm tiếng Việt

hiện đại như sauB CndashCH D Đ GndashGHndashGI H KndashKH L M NndashNGndashNHndashNGH PH Q R S TndashTHndashTR V X

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

63

Về việc ghi caacutec phụ acircm đoacute vừa lagrave một nguyecircn tắc (noacutei ra hoặc khocircng noacutei ra) vagrave cũng vừa lagrave thoacutei quen caacutec cha đều dựa theo caacutech ghi quen thuộc của ngocircn ngữ Acircu chacircu Điều đoacute dễ hiểu vigrave việc ghi lagrave để phục vụ trước hết cho caacutec nhagrave truyền giaacuteo Acircu chacircu Tuy việc ghi tiếng Việt bằng bộ chữ quốc ngữ về sau cũng rất coacute iacutech lợi cho người Việt nhưng đoacute chưa phải lagrave mục điacutech đầu tiecircn Chưa kể lagrave với bất cứ caacutech ghi nagraveo thigrave cũng lagrave điều mới mẻ cho người Việt cần phải học mới nắm được luật ghi vagrave caacutech dugraveng

Thực ra ngay từ đầu trong Từ điển ViệtndashBồndashLa caacutec linh mục cograven ghi một số phụ acircm keacutep coacute thể điểm sơ qua vagrave ca ngợi tiacutenh chiacutenh xaacutec của caacutec Linh mục như sau

Tổ hợp bl ml tlVigrave sao caacutec phụ acircm keacutep nagravey coacute mặt trong Từ điển ViệtndashBồndashLaTiếng Việt thế kỷ 17 vẫn cograven tồn tại ba tổ hợp acircm đầu tl bl vagrave ml (đocirci khi lagrave

mnh) đoacute lagrave kết quả cograven lại của tiếng Việt (khi vẫn cograven nằm trong nhoacutem ViệtndashMường) những thế kỷ trước đacircy như pl bl kl phl khl ml1 đến giữa thế kỷ 17 hai nhoacutem phl khl chuyển thagravenh s [ş] cograven tổ hợp pl nhập vagraveo bl kl nhập vagraveo tl vigrave vậy đến thế kỷ 17 chỉ cograven lại ba tổ hợp acircm đầu tl bl vagrave ml (đocirci khi lagrave mnh) Ba tổ hợp nagravey được Ade Rhodes ghi lại trong Từ điển ViệtndashBồndashLa năm 1651 Trong tiếng Việt hiện nay caacutec tổ hợp tl bl ml khocircng cograven tồn tại Điều đoacute chứng tỏ tiếng Việt coacute sự đơn hoaacute triệt để dần trong hệ thống phụ acircm đầu hay noacutei caacutech khaacutec sự ruacutet gọn dần hệ thống phụ acircm đầu tiếng Việt chi phối đến cơ cấu ngữ acircm tiếng Việt Một số tổ hợp acircm đầu coacute từ thời tiền Việt ndash Mường vagrave một số tổ hợp acircm đầu khaacutec lagrave kết quả ruacutet gọn những từ ngữ acircm song tiết trước đacircy vagrave đến những thế kỷ sau nagravey noacute đatilde chuyển dần thagravenh những acircm đầu đơn Chẳng hạn từ nửa sau thế kỷ 17 đến nay caacutec acircm tl bl vagrave ml coacute những sự biến đổi rotilde rệt tl bl gt tr [ƫ] ml gt nh [ɲ] vagrave l [l] Đacircy lagrave con đường biến đổi cơ bản của ba tổ hợp acircm đầu

Viacute dụ tlacircu rarr tracircu tlời rarr trời giời blời rarr trời mlời rarr lời

1 Trần Triacute Dotildei Giaacuteo trigravenh lịch sử tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia Hagrave Nội 2005

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

64

Một trang trong từ điển của Pigneaux de Beacutehaine

Đến nửa sau thế kỷ 17 tl chuyển thagravenh tr đacircy lagrave hướng biến đổi cơ bản của tl noacutei chung ngoagravei ra tl cograven một số biến đổi nhỏ khaacutec phụ thuộc vagraveo caacutec thổ ngữ vagrave phương ngữ ở phương ngữ Bắc Bộ tl vagrave bl hợp nhất biến đổi thagravenh tr hoặc gi viacute dụ con tlai biến thagravenh trai hoặc giai tugravey vagraveo caacutech phaacutet acircm của từng vugraveng vagrave từng miền Đến thế kỷ 18 trong Từ điển ViệtndashLa của Pigneaux de Beacutehaine (1772) tl chỉ cograven xuất hiện một lần lagrave tla (tra)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

65

Caacutec nguyecircn acircm tiếng Việt Cũng giống như với caacutec phụ acircm caacutec nguyecircn acircm đatilde được caacutec linh mục dần

dần ghi lại đầy đủ như chuacuteng ta đang biết hocircm nay vagrave ghi bằng caacutec chữ caacuteia ndash e ndash ecirc ndash i ndash o ndash ocirc ndash ơ ndash u ndash ưSong nhigraven vagraveo caacutech ghi phần vần trong Từ điển ViệtndashBồndashLa thigrave coacute thể thấy

phần vần lagrave phần khoacute phiecircn acircm nhất Caacutec ocircng giải thiacutech ldquoTừ những nguyecircn acircm đatilde noacutei kết hợp được caacutec nhị trugraveng acircm ai ao ei eo vagrave i đứng trước mọi nguyecircn acircm khaacutec nhưng lại đứng sau phụ acircm g viacute dụ gia gie phaacutet acircm theo thoacutei quen vagrave oi ei aŏ oŭ ơi ui ưi những thứ nagravey thoacutei quen sẽ dạy bảordquo1

Điều đaacuteng quan tacircm nhất lagrave caacutech phiecircn acircm caacutec vần ong ocircng ung caacutec ocircng đatilde dugraveng kyacute hiệu aŏ vagrave oŭ lagrave những acircm mũi trograven mocirci của tiếng Bồ Đagraveo Nha Thế nhưng nếu chuacuteng ta phaacutet acircm caacutec vần ong ocircng ung trong tiếng Việt thigrave chuacuteng ta sẽ thấy đoacute khocircng phải lagrave những vần trograven mocirci magrave thực tế lagrave caacutec vần kheacutep (mocirci kheacutep lại khi phaacutet acircm) Vậy caacutec giaacuteo sĩ đatilde ghi sai

Trong một khảo saacutet điền datilde mới đacircy mugravea hegrave năm 2015 tại tỉnh Quảng Nam chuacuteng tocirci đề nghị người dacircn phaacutet acircm caacutec vần nagravey vagrave thấy người dacircn phaacutet acircm ong ocircng ung thagravenh caacutec acircm mũi nửa kheacutep2 Vậy đacircy rotilde ragraveng lagrave một minh chứng tiecircu biểu cho nguyecircn tắc phiecircn acircm của caacutec giaacuteo sĩ nghe thế nagraveo ghi thế ấy

Becircn cạnh đoacute cograven coacute caacutech ghi caacutec phụ acircm c g ng trước e ecirc i magrave do caacutec linh mục chịu ảnh hưởng của chiacutenh tả caacutec ngocircn ngữ chacircu Acircu necircn ngagravey nay chuacuteng ta thừa hưởng (vagrave cũng hơi gacircy khoacute khăn cho người học) ke kecirc ki ghe ghecirc ghi nghe nghecirc nghi

Đồng thời ở giai đoạn caacutec giaacuteo sĩ ghi acircm tiếng Việt do sự tocircn trọng khắt khe caacutech phaacutet acircm của người Việt caacutec cha cũng ghi lại (khiến bacircy giờ thagravenh một thứ luật bắt buộc đối với người học) đoacute lagrave phacircn biệt caacutech ghi bằng chữ d chữ gi chữ r (magrave xu thế noacutei năng ngagravey cagraveng đơn giản đi thagravenh acircm [z] đoacute lagrave (một số viacute dụ)

ra (đi ra đi vocirc) rổ raacute ragrave (phaacute bom migraven) ra rả (kecircu)da (thịt da da dẻ nổi da gagrave cheacuten da lươn nhớ da diết) dạ (lograveng dạ mũ dạ vacircng dạ) datilde (datilde chiến cocircng datilde tragraveng)

1 Từ điển ViệtndashBồndashLa phần ngữ phaacutep tr10 2 Chuacuteng ta nhớ rằng caacutec giaacuteo sĩ đến Quảng Nam trước tiecircn vagrave người thầy đầu tiecircn của caacutec giaacuteo sĩ

lagrave Francisco de Pina đatilde dựa vagraveo tiếng Quảng Nam để thiết lập hệ thống phiecircn acircm tiếng Việt

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

66

gia (gia đigravenh gia tộc gia chủ) giagrave (cụ giagrave tuổi giagrave giagrave đograven non nhẽ) giaacute (giaacute đỡ giaacute cả giaacute trị) giatilde (giatilde gạo giatilde biệt giatilde đaacutem)rong (rong recircu rong ruổi rong chơi baacuten hagraveng rong) dong (thong dong cao dong dỏng dong buồm ra khơi) giong (trống giong)rung (rung rinh rung cacircy dọa khỉ) dung (ung dung khoan dung)rocircng (thả rocircng chạy rocircng) (nhagrave rocircng) docircng (docircng dagravei docircng batildeo) giocircng (giocircng giống)

6 Con đường aacutep dụng chữ quốc ngữ vagraveo nền giaacuteo dục toagraven dacircn

Phần nagravey tổng hợp yacute kiến của caacutec chuyecircn gia về ngocircn ngữ cũng như quan điểm của những người Phaacutep caacutec nhagrave triacute thức Việt Nam thời đoacute để xem việc aacutep đặt chữ quốc ngữ vagraveo nền giaacuteo dục toagraven dacircn vagrave phổ biến chữ quốc ngữ coacute hợp với tiếng noacutei của người Việt hay khocircng Vagrave liệu đoacute coacute phải lagrave một giải phaacutep cho việc nacircng cao dacircn triacute

Quay lại mục điacutech tạo ra chữ quốc ngữ của caacutec cha Dograveng Tecircn Gaspar de Amaral muốn tạo ra một dạng chữ viết để caacutec linh mục coacute thể liecircn lạc dễ dagraveng với nhau vagrave họ sẽ được học thứ chữ nagravey trước khi lecircn đường đi truyền giaacuteo1

61 Vigrave sao chữ quốc ngữ được aacutep dụngNhư đatilde trigravenh bagravey ở phần trecircn kể từ khi ra đời chữ quốc ngữ chỉ được sử

dụng trong cộng đồng Cocircng giaacuteo chứ noacute chưa được phổ biến ra becircn ngoagravei Nhưng mọi chuyện đatilde thay đổi kể từ năm 1858 sau khi người Phaacutep đổ bộ

vagraveo Cửa Hagraven rồi đến khi họ đổ bộ vagraveo Sagravei Gograven ngagravey 17 thaacuteng 02 năm 1859 Tới năm 1861 trường Adran Sagravei Gograven được thagravenh lập Vagrave ở thời kỳ đầu

nagravey quacircn viễn chinh Phaacutep phải nhờ đến Hội Thừa sai để được cung cấp những người thocircng ngocircn đầu tiecircn

Ở thời kỳ nagravey chữ quốc ngữ cũng đatilde bắt đầu được dạy trong nhagrave trường tuy thời lượng cograven iacutet Bắt đầu năm 1866 việc dạy tiếng Phaacutep cho người Việt Nam được khởi sự nhưng vẫn cograven nằm trong tay caacutec giaacuteo sĩ Giaacuteo hội lần hồi mở trường ở Mỹ Tho Vĩnh Long vagrave Chợ Lớn Caacutec trường học nhagrave dograveng được chiacutenh quyền thuộc địa trợ cấp

1 Isabel Tavares Mouratildeo ldquoGaspar do Amaral au Tun Kimrdquo Peacutedagogies missionnaires traduire transmettre transculturer 2007 (Cocircng cuộc dạy dỗ của caacutec nhagrave truyền giaacuteo dịch thuật truyền đạt chuyển giao văn hoacutea)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

67

Ngagravey 17111874 đocirc đốc Dupreacute ra quyết định tổ chức lại hoagraven toagraven nền giaacuteo dục quốc dacircn1 Nền giaacuteo dục nagravey được tuyecircn bố lagrave miễn phiacute vagrave tự do tuacircn theo quy định chung của giaacuteo dục quốc dacircn ở Phaacutep Việc giaacuteo dục (ở Nam Kỳ luacutec đoacute) chịu mệnh lệnh trực tiếp của giaacutem đốc nội vụ vagrave đặt dưới sự giaacutem saacutet của caacutec trường quận magrave traacutech nhiệm thuộc về caacutec viecircn chức hagravenh chaacutenh

Caacutec trường lagraveng dạy chữ Haacuten bị batildei bỏ hoặc saacutep nhập vagraveo trường ở quận lỵ biến thagravenh một trường duy nhất dạy chữ quốc ngữ Coacute saacuteu trung tacircm thanh tra Sagravei Gograven Chợ Lớn Mỹ Tho Vĩnh Long Bến Tre Soacutec Trăng mỗi nơi đều coacute một trường Phaacutep

Coacute thể noacutei rằng buổi đầu thời Nam Kỳ thuộc địa Phaacutep tổ chức giaacuteo dục ở đacircy cograven đang trong thời kỳ mograve mẫm việc đem chữ quốc ngữ thay thế hẳn chữ Nocircm vagrave chữ Haacuten coacute khi phải khựng lại bằng chứng lagrave việc taacutei lập caacutec chức đốc học giaacuteo thọ huấn đạo vagrave tổ chức lại caacutec cuộc thi hương2

Coacute thể noacutei việc aacutep dụng chữ quốc ngữ vagraveo nền giaacuteo dục khocircng hề đơn giản vagrave vấp phải rất nhiều khoacute khăn Vigrave dẫu sao người Phaacutep khởi xướng cũng lagrave người đi chinh phục vagrave khocircng dễ thuyết phục người dacircn nước sở tại chấp nhận một lối viết khaacutec thay thế một thứ chữ viết đatilde gắn với họ cả tận 19 thế kỷ Hơn nữa việc aacutep dụng chữ quốc ngữ sẽ coacute lợi cho người Phaacutep học tiếng Việt vigrave chuacuteng ta hiểu rằng khi người Việt noacutei tiếng Việt thigrave chỉ cần học caacutech viết nhưng đối với người nước ngoagravei học tiếng Việt họ sẽ phải học tiếng Việt thocircng qua con chữ ndash hiển nhiecircn chữ quốc ngữ dễ học hơn với người Phaacutep vigrave cugraveng nằm trong lối viết theo ngữ hệ Latin

Trước lagraven soacuteng mới nagravey xuất hiện hai becircn yacute kiến ủng hộ vagrave phản đối dugraveng chữ quốc ngữ becircn ủng hộ magrave đại diện lagrave Trương Vĩnh Kyacute Trương Minh Kyacute Huỳnh Tịnh Của họ phải đương đầu với một hagraveng ngũ cograven hugraveng mạnh thuộc trường học HaacutenndashNocircm truyền thống magrave đại diện lagrave caacutec nhagrave nho yecircu nước như Nguyễn ETHigravenh Chiểu Phan Văn Trị Bugravei Hữu Nghĩa vv Cuộc đối địch khocircng thuần xảy ra giữa hai hệ chữ viết của một ngocircn ngữ magrave cograven giữa hai thaacutei độ chiacutenh trị những niềm tin tocircn giaacuteo khaacutec nhau Thiecircn chuacutea giaacuteo với ba tocircn giaacuteo khaacutec đatilde ăn sacircu vagraveo tư tưởng của người dacircn Phật giaacuteo Đạo giaacuteo vagrave Khổng giaacuteo

Chuacuteng ta hatildey cugraveng xem quan điểm yacute kiến của họ

1 Theo Nguyễn Phuacute Phong Việt Nam chữ viết ngocircn ngữ vagrave xatilde hội 2 Ngagravey 3131863 đocirc đốc Bonard ra quyết định taacutei lập higravenh thức giaacuteo dục cũ như thời nhagrave Nguyễn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

68

a) Becircn ủng hộTờ Courrier de Saigon số 7 ngagravey 5ndash4ndash1865 đăng lời rao về Gia Định baacuteo số

đầu tiecircn như sau ldquoTrong thaacuteng nagravey sẽ ra số thứ nhất một tờ baacuteo in bằng tiếng An Nam thocircng thườngrdquo

vagrave mục điacutech của Gia Định baacuteo lagraveldquoTờ baacuteo nagravey nhằm phổ biến trong giới dacircn bản xứ tất cả những tin tức đaacuteng cho họ lưu yacute vagrave cho họ coacute một kiến thức về những vấn đề mới coacute liecircn quan đến văn hoaacute vagrave những tiến bộ về ngagravenh canh nocircngrdquo1 Tờ baacuteo nagravey do ldquoPeacutetrus Trương Vĩnh Kyacute người với tư caacutech lagrave chaacutenh tổng tagravei của tờ nagraveyrdquo2

Sau nagravey lợi iacutech vagrave vai trograve của noacute cograven được Trương Vĩnh Kyacute nhấn mạnh trong cuốn Manuel des eacutecoles primaires (Giaacuteo trigravenh cho caacutec trường tiểu học 1876) như sau

ldquoChữ quốc ngữ phải trở thagravenh chữ viết của nước nhagrave Cần phải nắm vững noacute cho điều tốt đẹp vagrave cho sự tiến bộ Vigrave thế chuacuteng ta phải tigravem mọi caacutech để phổ biến chữ viết nagraveyrdquo

Ocircng cho rằng loại chữ viết đơn giản dễ học nagravey sẽ lagrave phương tiện hiệu quả để tiếp thu những kiến thức mới vigrave ba lyacute do

ldquoThứ nhất do nạn mugrave chữ đại tragrave trong dacircn tiếp theo lagrave chữ Haacuten sẽ khocircng cograven coacute iacutech một khi người Phaacutep cai trị Nam Kỳ vagrave cuối cugraveng chỉ cần ba thaacuteng lagrave coacute thể biết đọc vagrave viết chữ quốc ngữrdquo

b) Becircn chống đốiĐại diện cho becircn phản đối aacutep dụng chữ quốc ngữ lagrave cụ đồ Nguyễn Đigravenh

Chiểu theo cụ đoacute lagrave thứ chữ của kẻ xacircm lược xacircm lược tocircn giaacuteo vagrave xacircm lược latildenh thổ Chữ quốc ngữ cograven coacute khi được cho lagrave ldquoTacircy quốc ngữ tức lagrave tiếng noacutei được viết ra bằng caacutec con chữ Acircu chacircurdquo3

Sau nagravey Phạm Quỳnh coacute tổng hợp lại yacute kiến của becircn phản đối chữ quốc ngữ Theo quan điểm của caacutec nhagrave thủ cựu

1 Huỳnh Aacutei Tocircng Baacuteo chiacute vagrave nhagrave văn quốc ngữ thời sơ khởi tr13 2 Quyết định số 189 ngagravey 16ndash5ndash1869 do Thống đốc Nam Kỳ Ohier kyacute theo Huỳnh Aacutei Tocircng Baacuteo chiacute

vagrave nhagrave văn quốc ngữ thời sơ khởi tr12 3 Nguyễn Phuacute Phong 2005 Việt Nam chữ viết ngocircn ngữ vagrave xatilde hội tr64

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

69

[Họ cho rằng] ldquoPhagravem văn tự coacute khoacute khăn mới thacircm thuyacute Nay chữ quốc ngữ dễ quaacute đứa beacute lecircn năm học trograve sơ học mở quyển saacutech ra cũng đọc lau laacuteu được ngay thigrave caacutei văn chương sản xuất bằng thứ chữ ấy tất lagrave thocirc thiển bỉ tiện khocircng xứng đaacuteng lagrave văn chương đượcrdquo1 magrave họ khocircng biết rằng ldquochiacutenh chữ quốc ngữ lagrave caacutei begrave để cứu vớt bọn ta trong bể trầm luacircn vậyrdquo

Mặc dugrave vậy chữ quốc ngữ cũng đatilde coacute những thắng lợi bước đầu sau sự ra đời của Gia Định baacuteo tiếp đến một số tờ baacuteo chữ quốc ngữ khaacutec cũng được ra đời như Phan Yecircn baacuteo (1868) Nhật trigravenh Nam Kỳ (1883) Nam Kỳ địa phận (1883)

Ngoagravei việc soạn giaacuteo trigravenh dạy chữ quốc ngữ viết văn xuocirci Trương Vĩnh Kyacute chuyển ngữ ngay nền văn chương truyền khẩu bigravenh dacircn gồm những aacuteng văn vần vagrave chuyện dacircn gian rất được ưa chuộng như Pheacutep lịch sự Annam (1881) Thơ dạy lagravem dacircu (1882) Thơ mẹ dạy con (1882) ldquoHồi đoacute ocircng (Trương Vĩnh Kyacute) cần phải xuất bản như thế cốt dugraveng những chuyện phổ thocircng lagravem caacutei lợi khiacute cho chữ quốc ngữ được lan rộng trong nhacircn gianrdquo2 Phải nhấn mạnh rằng một phần ba trong tổng số 118 taacutec phẩm của ocircng lagrave caacutec cocircng trigravenh dịch thuật

c) Quan điểm của người Phaacutep3

Eliacin Luro lagrave thanh tra bản xứ vụ (inspecteur des aff aires indigegravenes) trong chiacutenh quyền Phaacutep mới đặt ở Nam Kỳ

ldquoTocirci khocircng muốn sự dugraveng chữ tượng higravenh tiếp tục matildei Nhưng tocirci cho rằng muốn phaacute bỏ chuacuteng thigrave phải hiểu biết chuacuteng để vận động một caacutech cẩn thận Tocirci nhigraven nhận rằng chuacuteng khocircng thể được thay thế hoagraven toagraven trước khi một ngocircn ngữ bigravenh dacircn hoagraven hảo hơn được tạo ra tocirci biết rằng phương tiện duy nhất để chuyển từ tiếng Việt qua tiếng Phaacutep lagrave việc sử dụng caacutec con chữ Latin [] Sau cugraveng tocirci cho rằng sự thay thế một hệ chữ viết nagravey bằng một hệ khaacutec lagrave khocircng tugravey thuộc vagraveo một nghị định của chiacutenh phủ magrave yacute chiacute sẽ bị tan vỡ trước sức ỳ của dacircn chuacuteng vagrave trước sức mạnh của sự sử dụng trong thương matildei

1 Phạm Quỳnh (1927) ldquoKhảo về chữ quốc ngữrdquo Nam Phong tạp chiacute 2 Vũ Ngọc Phan Nhagrave văn hiện đại 3 Phần nagravey tocirci lược lại caacutec yacute kiến đatilde được in trong cuốn Việt Nam chữ viết ngocircn ngữ vagrave xatilde hội của

Nguyễn Phuacute Phong

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

70

Thưa caacutec ngagravei nguồn gốc của những sai lầm đoacute lagrave người ta cứ tưởng lagrave người ta coacute thể dạy trong vagravei năm cho một dacircn tộc quecircn đi được ngocircn ngữ vagrave phong tục của migravenh rdquo1

Tuy nhiecircn theo Etienne Aymonier2

ldquoCaacutec nhagrave truyền giaacuteo những kẻ phaacutet minh ra chữ quốc ngữ đatilde sử dụng thứ chữ viết nagravey để truyền đạo của migravenh Chuyện nagravey rất đuacuteng nhưng phải noacutei thecircm rằng cocircng cụ nagravey rất đơn giản thật tiện lợi cho những ai chỉ nhắm vagraveo một sự dạy dỗ coacute giới hạn những tư tưởng bigravenh dacircn luacircn lyacute hay đạo giaacuteo Cocircng cụ nagravey khocircng cho tiếp cận những chủ đề cao xa văn chương hay khoa họcrdquo

vagrave ocircng kiến nghị dạy tiếng Phaacutep ldquoChớ necircn dạy tiếng Phaacutep cho hagraveng thacircn hagraveo cho giới latildenh đạo magrave phải nhắm vagraveo những đứa trẻ của dacircn thường con gaacutei lẫn con trai Tốt hơn lagrave nhắm vagraveo từng nhoacutem lagraveng xatilde chỗ nagravey chỗ kia trước tiecircn lagrave ở những vugraveng phụ cận những trung tacircm hay trong những lagraveng Thiecircn chuacutea giaacuteo ở tất cả những nơi magrave người dacircn coacute thiện chiacute Đoacute lagrave caacutech magrave tocirci gọi lagrave cắm ngocircn ngữ vagraveo cội nguồn cho noacute bắt rễrdquo3

Theo E Roucoules4

ldquoChữ viết nagravey (tức chữ quốc ngữ) trecircn mọi mặt lagrave tối ưu vagrave chuacuteng ta sẽ sai lầm nếu khocircng dugraveng đến noacute Phải chăng lagrave đatilde đạt đến một điểm lớn nếu coacute thể cho cả một dacircn tộc coacute khả năng trong vograveng vagravei tuần lễ học viết được một ngocircn ngữ noacutei thật thocircng thường cũng như một ngocircn ngữ hằng ngagravey [] Người An Nam viết vagrave viết rất nhiều Số lượng thư từ magrave họ gởi cho nhau nhiều vocirc số vagrave số tiền bưu điện thu vagraveo gia tăng rất đều lagrave một chứng cớ về caacutei nhu cầu trao đổi giữa họ với nhau[] Ta khocircng thể cho rằng tiếng An Nam thocircng tục coacute khả năng dugraveng vagraveo caacutec lập luận trừu tượng hay khoa học Nhưng việc dạy ở cấp cao đoacute chỉ coacute

1 Luro Cours drsquoadministrationannamite Saigon 1905 cours No 38 viết cuối năm 1873 (Giaacuteo trigravenh hagravenh chiacutenh aacutep dụng ở xứ Anndashnam)

2 Cocircng sứ Phaacutep tại Bigravenh Thuận giaacutem đốc trường thuộc địa thagravenh viecircn của Hội đồng Quản trị Hội Phaacutep văn Liecircn hiệp (Alliance Francaise)

3 Bagravei phaacutet biểu năm 1886 vagrave 1890 4 Hiệu trưởng Trung học ChasseloupndashLaubat ở Sagravei Gograven phoacute chủ tịch của Hội nghiecircn cứu Đocircng

Dương (Socieacuteteacute des Etudes Indochinoises)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

71

thể dagravenh cho những phần tử tinh hoa trong dacircn chuacuteng vagrave thực hiện bằng tiếng Phaacutep bằng tiếng Phaacutep đuacuteng đắn vagrave chacircn chiacutenh []Sự dugraveng chữ quốc ngữ như chuacuteng tocirci đề ra đem đến một caacutei lợi tức khắc lagrave khocircng lagravem giaacuten đoạn với quaacute khứ vagrave những thoacutei quenrdquo1

62 Chữ quốc ngữ lan rộng ra Bắc KỳSau khi được sử dụng lagravem chữ viết ldquochiacutenh thứcrdquo của tiếng Việt ở Nam Kỳ

thuộc Phaacutep chữ quốc ngữ bagravenh trướng ra phiacutea Bắc Những biến cố lịch sử coacute taacutec động vagraveo hoặc đaacutenh dấu lecircn sự bagravenh trướng nagravey lagrave việc Phaacutep đaacutenh chiếm Hagrave Nội lần thứ hai Hagrave Nội thất thủ Tổng đốc Hoagraveng Diệu tuẫn tiết2 Sau đoacute ngagravey 6ndash6ndash1884 triều đigravenh Huế vagrave Phaacutep kyacute hiệp ước Patenocirctre theo đoacute nước Phaacutep sẽ thay mặt nước An Nam trong mọi quan hệ đối ngoại Như vậy từ đacircy chữtiếng Haacuten nhường bước cho chữtiếng Phaacutep trecircn mặt ngoại giao Một caacutech lặng lẽ trong caacutec cuộc giao thiệp quốc tế tiếng Việtchữ quốc ngữ hoagraven toagraven vắng boacuteng chịu sự ldquobảo hộrdquo của tiếng Phaacutep

Sau khi Paul Doumer sang lagravem Toagraven quyền Đocircng Dương năm 1886 ocircng tiến hagravenh một loạt cải tổ trecircn tất cả caacutec lĩnh vực Cụ thể trong năm nagravey ocircng cho thiết lập Bắc Kỳ Hagraven lacircm viện (Acadeacutemie Tonkinoise) rồi tới năm 1896 Toagraven quyền ETHocircng Dương ra nghị định cho thagravenh lập một trường PhaacutepndashViệt ở Huế gọi lagrave Trường Quốc học Huế

Ngagravey 661898 Toagraven quyền ETHocircng Dương đặt thecircm một kỳ thi phụ cho khoa thi hương trường thi Nam ETHịnh Mocircn thi gồm năm bagravei tiếng Phaacutep vagrave coacute phần dịch sang tiếng Việt (bằng chữ quốc ngữ)

Ngagravey 15121898 Toagraven quyền ETHocircng Dương Paul Doumer ra nghị định thagravenh lập Phaacutei đoagraven Khảo cổ học Thường trực tại ETHocircng Dương (Mission Archeacuteologique Permanente en Indochine) đến 20101900 đổi thagravenh Trường Viễn ETHocircng baacutec cổ (Ecole Franccedilaise dExtrecircmendashOrient) đặt tại Sagravei Gograven rồi tới 1902 chuyển ra Hagrave Nội

Cugraveng với một loạt caacutec cải tổ vagrave đagraven aacutep nước Việt Nam dưới mắt người

1 Bagravei viết năm1890 tựa lagrave Le Francais le quốcndashngữ et lrsquoenseignement public en Indochine Reacuteponse agrave M Aymonier (Tiếng Phaacutep chữ quốc ngữ vagrave giaacuteo dục quần chuacuteng ở Đocircng Dương Trả lời ocircng Aymonier)

2 Ngagravey 2541882

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

72

Phaacutep xem như đatilde được bigravenh định nhagrave cầm quyền Phaacutep bắt đầu đặt những cơ chế về hagravenh chiacutenh giaacuteo dục để cai trị vagrave bảo hộ caacutec xứ thuộc địa Caacutec cơ chế chiacutenh quyền của triều đigravenh nhagrave Nguyễn dần dần hoặc bị thay thế hoặc bị lagravem suy yếu đi khocircng cograven thực quyền Haacuten học nền tảng của cocircng cuộc đagraveo tạo sĩ phu quan chức nhagrave Nguyễn theo đoacute cũng tagraven tạ nhường chỗ cho lớp quan chức mới xuất thacircn từ caacutec trường PhaacutepndashViệt Chữ quốc ngữ từ trong Nam lan ra đất Bắc xen vagraveo caacutec kỳ thi biết Quốc ngữ trở thagravenh một yecircu cầu để bước vagraveo quan trường Tuy vậy vagraveo cuối thế kỷ 19 những bước đi đầu tiecircn của chữ quốc ngữ ở miền Bắc cograven rất e degrave như lời tự thuật của nhagrave nho Nguyễn Baacute Học

ldquoTocirci luacutec mới học Quốcndashngữ thường khocircng daacutem học to tiếng chợt coacute khaacutech đến phải giấu ngay saacutech vagraveo trong tuacutei aacuteo higravenh như coacute hai mươi bốn mẫundashtự quốc ngữ lagrave một caacutei saacutech biacutendashmật cấm thưrdquo1

63 Bước ngoặt cho thagravenh cocircng của chữ quốc ngữ Nhưng bước ngoặt quyết định dẫn đến sự thagravenh cocircng của chữ quốc ngữ lagrave

do chiacutenh caacutec nhagrave nho trong hagraveng ngũ phong tragraveo Duy pacircn vagrave ETHocircng Kinh nghĩa thục

Phong tragraveo Duy tacircn phaacutet động từ năm 1905 ở Quảng Nam với ba latildenh tụ Trần Quyacute Caacutep2 Phan Chacircu Trinh3 vagrave Huỳnh Thuacutec Khaacuteng4 Bộ ba nagravey năm 1905 nhacircn chuyến vagraveo Nam đến Bigravenh ETHịnh mượn tecircn ứng thiacute trong một kỳ thi đatilde lagravem hai bagravei thơ Chiacute thagravenh thocircng thaacutenh vagrave Danh sơn lương ngọc đả kiacutech những người cograven baacutet cổ văn chương thụy mộng trung (ngủ mecirc trong giấc mộng văn chương baacutet cổ) Hai bagravei thơ nagravey rotilde ragraveng tấn cocircng vagraveo nền cựu học bagravei xiacutech caacutei học cử nghiệp mở đầu cho chủ trương tacircn học sau nagravey của phong tragraveo

ETHocircng Kinh nghĩa thục khai giảng thaacuteng 3 năm 1907 tại phố Hagraveng ETHagraveo Hagrave Nội chương trigravenh noi theo đường lối tacircn học của Trung Quốc vagrave Nhật Bản Trong caacutec sĩ phu saacuteng lập coacute cụ cử Lương Văn Can thục trưởng của trường cụ huấn Nguyễn Quyền giaacutem học cụ aacuten Nghiecircm Xuacircn Quảng vagrave một số nhagrave tacircn học như Nguyễn Văn Vĩnh Phạm Duy Tốn Nguyễn Baacute Học vv Mục điacutech

1 Nam Phong số 50 1921 tr1672 Trần Quyacute Caacutep (1871ndash1908) quecirc huyện ETHiện Bagraven Quảng Nam đậu tiến sĩ năm 1904 3 Phan Chacircu Trinh (1872ndash1926) quecirc huyện Tiecircn Phước Quảng Nam đậu phoacute bảng năm 19014 Huỳnh Thuacutec Khaacuteng (1876ndash1947) quecirc huyện Tiecircn Phước Quảng Nam đậu tiến sĩ năm 1904

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

73

của phong tragraveo lagrave khai triacute mở những lớp dạy học khocircng lấy tiền (để đuacuteng với caacutei tecircn lagrave nghĩa thục) Dugraveng chữ quốc ngữ để dạy lagrave lợi khiacute để khai dacircn triacute nhưng hợp với chiecircu bagravei ldquokhai hoaacuterdquo magrave người Phaacutep khocircng coacute lyacute do gigrave cấm

Từ buổi đầu cuộc chiếm đoacuteng Nam Kỳ của Phaacutep đến khi phong tragraveo Duy tacircn vagrave ETHocircng Kinh nghĩa thục ra đời nửa thế kỷ trocirci qua chữ quốc ngữ đatilde lột xaacutec dưới mắt caacutec sĩ phu Việt Nam Chữ quốc ngữ trước kia bị xem như một toan tiacutenh của chiacutenh quyền thuộc địa hograveng Acircu hoacutea nền quốc học Việt Nam vagrave được xem như một thứ chữ rẻ tiền dưới con mắt của caacutec sĩ phu thigrave bacircy giờ chữ quốc ngữ được đoacuten tiếp như một cocircng cụ chuyển tải hữu hiệu những tư tưởng yecircu nước những tri thức mới

Chữ quốc ngữ đatilde dần thay thế chữ Haacuten vagrave nền giaacuteo dục mới cũng dần thay thế nền giaacuteo dục khoa cử đatilde tồn tại cả ngagraven năm Thắng lợi nagravey được thể hiện rotilde neacutet trong bagravei diễn văn của đại uacutey Jules Roux đọc ở Toagrave ETHốc lyacute quận 6 Paris ngagravey 6ndash7ndash1912 nhan đề lagrave Cuộc thắng lợi vĩnh viễn của phương thức ghi tiếng Annam bằng con chữ latin hay ldquoQuốc ngữrdquo1

ldquoPhần tocirci tocirci khocircng thugrave gheacutet gigrave chữ Haacuten nhưng thứ chữ nagravey đối với Quốc ngữ trong 30 40 năm tới đacircy sẽ giống như tiếng Latin đatilde trở thagravenh đối với tiếng Phaacutep như ngagravey nay [] ldquoViệc giảng dạy Quốc ngữ đatilde toả lan với một tốc độ choacuteng mặtrdquo [] ldquoChiacutenh lagrave thocircng qua Quốc ngữ magrave dacircn An Nam gắn boacute với nền văn minh Phaacutep vagrave chiacutenh cũng qua Quốc ngữ magrave chuacuteng ta xaacutep lại gần với dacircn tộc nagraveyrdquo

654 Sự bugraveng nổ của baacuteo chiacute Bắc KỳNăm 1907 caacutec nhagrave Duy tacircn trong Đocircng Kinh nghĩa thục sử dụng tờ Đại

Nam đồng văn nhật baacuteo sau nagravey đổi thagravenh Đăng cổ tugraveng baacuteo in bằng hai thứ chữ chữ Haacuten do Đagraveo Nguyecircn Phổ phụ traacutech vagrave chữ quốc ngữ do Nguyễn Văn Vĩnh phụ traacutech

Đocircng Dương tạp chiacute do Nguyễn Văn Vĩnh điều hagravenh ra số đầu tiecircn ngagravey 15 thaacuteng 5 năm 1913 với phương chacircm ldquophổ biến văn hoaacute Tacircy phương cổ động học

1 Le triomphe deacutefi nitif en Indochine du mode de transcription de la langue annamite agrave lrsquoaide des ca-ractegraveres romains ou rdquoQuốc ngữrdquo (Chiến thắng hoagraven toagraven của caacutech ghi acircm tiếng Anndashnam bằng những con chữ Latin cograven gọi lagrave ldquoQuốc ngữrdquo)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

74

chữ quốc ngữ giới thiệu kiến thức thực nghiệm như canh nocircng cocircng nghệrdquo1 Coacute thể noacutei Nguyễn Văn Vĩnh lagrave người coacute cocircng rất lớn trong việc truyền baacute cổ vũ cho chữ quốc ngữ Ocircng vagrave những cộng sự trong Đocircng Dương tạp chiacute nhận thấy chữ quốc ngữ lagrave một lợi khiacute một phương tiện để mở mang nacircng cao dacircn khiacute vagrave chấn hưng nền văn hoaacute dacircn tộc necircn đatilde tiacutech cực viết nhiều về vấn đề nagravey tiecircu biểu như Chữ quốc ngữ Caacutech viết chữ quốc ngữ Chữ nho necircn để hay necircn bỏ Tiếng Annam Qua đoacute Nguyễn Văn Vĩnh phacircn tiacutech lyacute giải để khẳng định đối với nhacircn dacircn Việt Nam cần thiết phải sử dụng chữ quốc ngữ thay thế cho chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm

Sự nghiệp baacuteo chiacute vẻ vang của Nguyễn Văn Vĩnh thể hiện qua hagraveng trăm bagravei viết của ocircng bằng tiếng Phaacutep vagrave chữ quốc ngữ ngoagravei ra ocircng cograven dịch văn chương Phaacutep ra chữ quốc ngữ vagrave chuyển thể những taacutec phẩm văn chương đặc sắc của Việt Nam qua tiếng Phaacutep

Tiếp theo thagravenh cocircng của Đocircng Dương tạp chiacute năm 1917 Nam Phong tạp chiacute cũng ấn hagravenh số đầu tiecircn do Louis Marty thanh tra mật thaacutem Đocircng Dương saacuteng lập Trong đoacute Phạm Quỳnh phụ traacutech về phần chữ quốc ngữ Nguyễn Baacute Trạc chịu traacutech nhiệm về phần chữ Haacuten

Phạm Quỳnh khocircng khoan nhượng trước một bộ phận người Việt Nam coacute tư tưởng xem thường chữ quốc ngữ coi chữ quốc ngữ lagrave thứ chữ khocircng đaacuteng học khocircng thể bằng chữ Phaacutep

ldquoChữ quốc ngữ được thiacute nghiệm trong ba trăm năm được tiện lợi như thế vậy magrave cograven coacute người bagravei baacutec bao phen vận động muốn sửa đổi lại Những nhagrave muốn cải caacutech ấy chỉ coacute cacircu nệ rằng trong chữ quốc ngữ coacute nhiều vần khocircng hợp với tiếng Phaacutep nhưng tiếng Phaacutep lagrave tiếng Phaacutep Quốc ngữ lagrave Quốc ngữrdquo2

Ocircng nhấn mạnh ldquoNgagravey nay chữ quốc ngữ đatilde nghiễm nhiecircn thagravenh thứ chữ viết caacutei văn tự chung của dacircn tộc Việt Nam vậy Học vừa dễ vừa mau dugraveng vừa hay vừa tiện thật lagrave một caacutei lợi khiacute để truyền baacute sự học trong quốc dacircn Nay chuacuteng ta được dugraveng caacutei chữ thần diệu đoacuterdquo3

1 Nguyễn Văn Vĩnh (1913) Đocircng Dương tạp chiacute 2 Phạm Quỳnh (1927) ldquoKhảo về chữ quốc ngữrdquo Nam Phong tạp chiacute 3 Theo Nguyễn Đức Thuận (2008) Văn trecircn Nam Phong tạp chiacute ndash Diện mạo vagrave thagravenh tựu Nxb Văn học

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

75

Chuacuteng ta cograven chứng kiến sự bugraveng nổ của chữ quốc ngữ trong việc saacuteng taacutec tiểu thuyết văn xuocirci thơ ca với sự ra đời của nhoacutem Tự lực Văn đoagraven năm 1933 phong tragraveo Thơ Mới những năm 1930

Như vậy từ một lối viết do caacutec linh mục khởi xướng chữ quốc ngữ đatilde trở thagravenh chữ viết chiacutenh thức của người Việt

7 Liệu chữ quốc ngữ đatilde lagrave lối viết tối ưu cho tiếng Việt

Việt Nam khocircng phải lagrave nước duy nhất phải đi vay mượn chữ viết Chuacuteng ta biết rằng chữ viết của Nhật Bản Hagraven Quốc cũng bị ảnh hưởng của chữ Haacuten Cograven khi chuacuteng ta noacutei đến ngữ hệ Latin tức lagrave chuacuteng ta noacutei đến nhoacutem caacutec ngocircn ngữ sử dụng kyacute tự Latin để tạo necircn chữ viết của họ Lẽ dĩ nhiecircn trong quaacute trigravenh vay mượn chữ viết nagravey con chữ Latin cũng bị thay đổi cho phugrave hợp với ngocircn ngữ của từng nước như chữ Phaacutep chữ Anh chữ Yacute chữ Bồ Đagraveo Nha Vagrave ngay cả lối viết của caacutec dacircn tộc nagravey cũng coacute những bất cập nhất định viacute dụ trong tiếng Phaacutep acircm [ɛ] được thấy trong nhiều caacutech ghi megravere (mẹ) maire (lyacute trưởng đốc lyacute) mer (biển) mais (nhưng magrave)

Chữ viết khaacutec với lời noacutei mặc dugrave cả hai đều được dugraveng để chuyển tải thocircng tin lời noacutei chuyển tải thocircng tin bằng acircm thanh chữ viết chuyển tải bằng kyacute hiệu vagrave được nhận dạng bằng mắt Khi chuacuteng ta luyện cho trẻ em caacutech đọc caacutech viết một loại chữ viết vagrave dạy cho chuacuteng quy tắc xếp vần thigrave hiển nhiecircn chuacuteng ta coacute thể nhận biết được chữ viết đoacute sau vagravei thaacuteng Cograven vấn đề đồng acircm thigrave khocircng thể traacutenh khỏi ngay cả với caacutec chữ viết thuộc ngữ hệ Latin như Anh Phaacutep

Bugrave lại chữ quốc ngữ đưa Việt Nam vagraveo cộng đồng ngữ hệ Latin giuacutep chuacuteng ta dễ tiếp cận hơn với caacutec loại chữ viết khaacutec trong cugraveng ngữ hệ Hơn nữa hệ thống acircm đầu vagrave vần phong phuacute của tiếng Việt giuacutep chuacuteng ta học ngoại ngữ dễ dagraveng hơn rất nhiều so với caacutec quốc gia chacircu Aacute như Trung Quốc Hagraven Quốc Nhật Bản

Cũng như vậy với nền giaacuteo dục của Phaacutep họ cũng đang coacute dự aacuten xoacutea bỏ việc dạy tiếng Latin trong trường học Vagrave caacutec chuyecircn gia giaacuteo dục1 cảnh baacuteo rằng sau nagravey học trograve Phaacutep chỉ hiểu vỏ nghĩa của từ magrave khocircng hiểu nguồn gốc của từ đoacute Lịch sử vẫn luocircn lặp lại những sai lầm đaacuteng tiếc như vậy vigrave luocircn coacute những người ldquoquaacute nhiệt tigravenh với cải caacutechrdquo giữ trọng traacutech trong bộ maacutey giaacuteo dục

1 Theo Giaacuteo sư Marc Furoli đại diện cho caacutec viện sĩ Viện Hagraven lacircm khoa học Phaacutep

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

76

Chỉ coacute một điều cần suy nghĩ ấy lagrave chuacuteng ta xoacutea bỏ việc dạy chữ Haacuten trong nhagrave trường Trong khi lượng từ HaacutenndashViệt chiếm đến 70 từ vựng của chuacuteng ta sau 1000 năm Bắc thuộc ấy thế magrave chuacuteng ta lại hoagraven toagraven thiếu hiểu biết trước lớp nghĩa HaacutenndashViệt đoacute chẳng lagrave điều đaacuteng tiếc lắm sao Người Việt khocircng thể giỏi tiếng Việt nếu khocircng được trang bị những hiểu biết để hiểu được nghĩa HaacutenndashViệt

Cocircng việc của caacutec nhagrave giaacuteo dục lagrave tigravem ra caacutech học tối ưu cho con em của cả dacircn tộc Chữ quốc ngữ sẽ lagrave cocircng cụ khocircng thể thiếu trong nền giaacuteo dục quốc dacircn ở giai đoạn Phổ thocircng cơ sở ndash bậc học chiacuten năm trang bị những điều khocircng thể thiếu những điều khocircng thể khocircng coacute hagravenh trang bắt buộc cho mỗi thanh thiếu niecircn vagraveo đời Ở giai đoạn nagravey chiacutenh caacutec nhagrave sư phạm sẽ phải tigravem caacutech tổ chức việc học từ ngữ Haacuten Việt hoagraven toagraven dưới dạng chữ quốc ngữ

Đoacute lagrave điều cograven bỏ ngỏ cho cả những nhagrave sư phạm cũng như của những học trograve của họ

Đề tagravei viết tiểu luận cho hội thảo về chữ quốc ngữ1 Bạn nghĩ gigrave về caacutec giaacuteo sĩ đi truyền giaacuteo vagrave xacircy dựng bộ chữ quốc ngữ 2 Bạn nghĩ gigrave về phương phaacutep ghi tiếng Việt của caacutec giaacuteo sĩ3 Bạn nghĩ gigrave về nguyecircn tắc ghi acircm noacutei thế nagraveo ndash nghe thế nagraveo ndash ghi thế

ấy Caacutech ghi nagravey lợi gigrave 4 Caacutech thực hiện nguyecircn tắc ghi acircm của caacutec cha đatilde tạo ra những

nhược điểm gigrave cho chữ quốc ngữ5 Học chữ quốc ngữ bao lacircu thigrave đọc vagrave viết được 6 Bạn hatildey giới thiệu vagrave nhận xeacutet quan điểm của người ủng hộ việc

phổ cập chữ quốc ngữ 7 Bạn hatildey giới thiệu vagrave nhận xeacutet quan điểm của người chống lại việc

phổ cập chữ quốc ngữ8 Coacute thể dugraveng chữ quốc ngữ học từ HaacutenndashViệt khocircng9 Bạn hatildey viết một kiến nghị cải tiến luật chiacutenh tả Gợi yacute

(a) Viết chữ z thay cho caacutec caacutech ghi acircm đầu một tiếng bằng d gi vagrave r(b) Viết chữ k thay cho caacutec caacutech ghi acircm đầu một tiếng bằng c k vagrave q

10 Bạn hatildey viết bagravei phản biện lại kiến nghị trecircn cho thấy sự ldquothay đổirdquo đoacute lagrave khocircng hợp lyacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

77

BAgraveI 3

TRƯƠNG VĨNH KYacute ndash NHAgrave NGOcircN NGỮ HỌC ĐA TAgraveI

Hướng dẫn học

Học xong Bagravei 2 bạn biết rằng người Việt Nam đatilde coacute bộ chữ quốc ngữ ghi bằng những chữ caacutei a b c

Đoacute lagrave một cocircng cụ để người Việt Nam dễ dagraveng hogravea nhập hơn với cộng đồng Lẽ ra chữ quốc ngữ đatilde coacute thể trở thagravenh một phương tiện giuacutep Việt Nam phaacutet triển mạnh mẽ Nhưng khi đoacute nước Việt Nam vẫn cograven chigravem trong u tối vigrave những người cầm quyền vagrave tầng lớp triacute thức Nho học quaacute lạc hậu họ từ chối khocircng dugraveng bộ chữ quốc ngữ mới

May thay vẫn cograven coacute những người tiecircn phong tigravem caacutech phổ biến vagrave cổ vũ chữ quốc ngữ để noacute coacute thể đi sacircu rộng vagraveo quần chuacuteng

Những người đoacute đatilde dugraveng chữ quốc ngữ để ghi lại caacutec cacircu chuyện dacircn gian với hy vọng người dacircn xưa nay chỉ nghe kể chuyện theo lối truyền miệng thigrave nay sẽ coacute tagravei liệu để tự migravenh đọc Họ cograven viết baacuteo để hằng ngagravey người dacircn coacute tagravei liệu đọc bằng chữ quốc ngữ Họ mở trường dạy chữ quốc ngữ để con em được tiếp xuacutec với nền văn minh thế giới

Caacutec bạn sẽ học về ba người tiecircn phong tiecircu biểu lagrave Trương Vĩnh Kyacute Nguyễn Văn Vĩnh vagrave Phạm Quỳnh

Caacutec bạn sẽ nhận ra những việc magrave họ đatilde lagravem ndash đồng thời caacutec bạn cũng necircn suy nghĩ về tấm lograveng của những người đatilde tiecircn phong phổ biến chữ quốc ngữ Những nhagrave văn hoacutea tiến bộ đoacute khocircng thể hiện tấm lograveng của migravenh bằng lời noacutei Với caacutei nhigraven trong trẻo tấm lograveng vocirc tư vagrave tacircm hồn trong saacuteng của migravenh caacutec bạn sẽ dễ dagraveng tự cảm nhận được tấm lograveng yecircu nước thương nogravei hết sức vocirc tư của họ

Nagraveo chuacuteng ta bắt đầu học

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

78

1 Bối cảnh Việt Nam thời Trương Vĩnh Kyacute ndash toacutem tắt về lịch sử chữ

quốc ngữ trước khi Phaacutep xacircm lược Việt Nam

Ba linh mục Dograveng Tecircn đặt chacircn tới Cửa Hagraven vagraveo ngagravey 18011615 với mục điacutech gieo ldquoTin Mừngldquo tới người dacircn Annam Cũng coacute thể trong cugraveng năm đoacute họ đatilde xacircy nhagrave thờ đầu tiecircn tại Hội An Nhờ chiacutenh saacutech mở cửa của chuacutea Nguyễn ở Đagraveng Trong Hội An thời đoacute đatilde trở thagravenh mảnh đất giao thương của người Hoa người Nhật người Việt caacutec tagraveu buocircn phương Tacircy cũng cập bến để buocircn baacuten Luacutec đầu caacutec linh mục giao tiếp với người bản xứ thocircng qua phiecircn dịch chủ yếu lagrave caacutec giaacuteo dacircn Nhật kiều sống tại Hội An Ba giaacuteo sĩ dograveng Tecircn đầu tiecircn tới Đagraveng Trong năm 1615 chưa được học tiếng Việt trước khi tới necircn việc phacircn biệt dấu thanh cograven khoacute khăn hơn nữa hai trong số ba cha đatilde ở Nhật Bản necircn khocircng quen ngocircn ngữ coacute thanh điệu Người đầu tiecircn giỏi tiếng Việt vagrave miecircu tả chiacutenh xaacutec ngocircn ngữ của chuacuteng ta lagrave cha Francisco de Pina1 đồng thời cũng lagrave thầy dạy tiếng Việt cho cha Alexandre de Rhodes

Tiacutenh từ cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa đầu tiecircn được in năm 1651 do Alexandre de Rhodes đứng tecircn đến thời của Petrus Kyacute chữ quốc ngữ đatilde dần hoagraven thiện với caacutec cuốn Từ vựng AnnamndashLatin của Pigneau de Beacutehaine năm 1773 thuộc Chủng viện Hội Thừa sai Paris ndash đại diện cho sự phaacutet triển vagrave ngữ acircm Đagraveng Trong Cugraveng thời gian đoacute chuacuteng ta coacute thể đối chiếu với caacutec cuốn từ điển của Philippe Bỉnh2 vagrave cuốn Từ điển ViệtndashTacircy Ban Nha năm 17663 đại diện cho ngữ acircm Đagraveng Ngoagravei

Cuốn từ điển năm 1773 của Pigneau de Beacutehaine được lagravem bằng cả ba thứ chữ Haacutenndash Nocircm Quốc ngữ vagrave Latin Nhưng taacutec giả chưa phacircn biệt Haacuten vagrave Nocircm Matildei cho tới năm 1838 giaacutem mục Taberd biecircn soạn cuốn Dictionarium AnamiticumndashLatino hay cograven gọi lagrave Nam Việt Dương Hiệp tự vị dựa trecircn cuốn từ điển của Pigneau de Beacutehaine vagrave coacute phacircn biệt chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm

Sau đoacute caacutec thừa sai biecircn soạn tiếp caacutec cuốn khaacutec nữa để phục vụ cho nhu cầu học tiếng Việt nhưng caacutec cuốn từ điển sau nagravey ra đời dưới sự ảnh hưởng

1 Linh mục dograveng Tecircn gốc Bồ Đagraveo Nha tới Đagraveng Trong năm 1618 2 Hiện ở thư viện Biblioteca Apostolica de Vaticana cograven lưu trữ 3 cuốn từ điển của Philippe Bỉnh vagrave

caacutec huynh đệ của ocircng Dictionarium Annamiticum seu Tun Kinense cum Lusitana de declaratione viết năm 1790 Dictionarivm annamiticvm seu Tunkinense Lusitana amp Latina declaratione viết năm 1797 vagrave cuốn ViệtndashBồ Bồndash Việt khocircng coacute năm viết

3 Hiện lưu trữ tại Hội Thừa sai Paris matilde số 1059

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

79

của người Phaacutep vagrave tiếng Phaacutep tại Việt Nam chứ khocircng cograven mang mục điacutech học tiếng Việt để truyền đạo thuần tuacutey như trước nữa Nhưng xin nhấn mạnh rằng chữ quốc ngữ thực ra chỉ lagrave một phương phaacutep phiecircn acircm theo ngữ hệ Latin để caacutec nhagrave truyền giaacuteo dễ học tiếng Việt cũng như họ đatilde lagravem ở tất caacutec nước1 Sở dĩ thứ chữ viết nagravey được aacutep dụng vagrave trở thagravenh chữ viết chiacutenh thức trecircn toagraven latildenh thổ Việt Nam vigrave khi người Phaacutep sang xacircm lược nước ta nhận thấy loại chữ viết nagravey dễ học hơn chữ nho necircn họ aacutep dụng vagraveo nền giaacuteo dục toagraven dacircn cugraveng với sự bugraveng nổ của baacuteo in vagrave saacutech

Tờ Courrier de Saigon số 7 ngagravey 0541865 đăng lời rao về Gia Định baacuteo số đầu tiecircn như sau ldquoTrong thaacuteng nagravey sẽ ra số thứ nhất một tờ baacuteo in bằng tiếng Annam thocircng thườngrdquo Mục điacutech của Gia Định baacuteo lagrave ldquoTờ baacuteo nagravey nhằm phổ biến trong giới dacircn bản xứ tất cả những tin tức đaacuteng cho họ lưu yacute vagrave cho họ coacute một kiến thức về những vấn đề mới coacute liecircn quan đến văn hoacutea vagrave những tiến bộ về ngagravenh canh nocircngrdquo Ba năm sau Thống đốc Nam Kỳ Ohier kyacute quyết định giao tờ baacuteo nagravey cho ldquoPeacutetrus Trương Vĩnh Kyacute với tư caacutech lagrave Chaacutenh tổng tagravei của tờ nagraveyrdquo

Vậy Peacutetrus Kyacute lagrave ai Ocircng coacute vai trograve gigrave trong việc truyền baacute văn hoacutea vagrave chữ quốc ngữ thời bấy giờ

2 Petrus Kyacute thacircn thế sự nghiệp

Trương Vĩnh Kyacute sinh ngagravey 06 thaacuteng 12 năm 1837 dưới thời vua Minh Mạng tecircn thật lagrave Trương Chaacutenh Kyacute theo đạo Cocircng giaacuteo necircn coacute tecircn thaacutenh lagrave JeanndashBaptiste Petrus Kyacute2 Ocircng sinh ở ấp Caacutei Mơn xatilde Vĩnh Thagravenh tỉnh Vĩnh Long (nay thuộc huyện Chợ Laacutech tỉnh Bến Tre) Petrus Kyacute được cho đi học chữ Haacuten từ năm lecircn 5 tuổi với ocircng giaacuteo Học Năm lecircn chiacuten coacute hai nhagrave truyền giaacuteo người Phaacutep lagrave Cố Hogravea Cố Long biết Trương Vĩnh Kyacute

1 Tiacutenh từ cuộc hagravenh trigravenh truyền giaacuteo đầu tiecircn năm 1541 của Thaacutenh Franccedilois Xavier đến khi Dograveng Tecircn bị giải thể năm 1773 caacutec linh mục Dograveng Tecircn đatilde phiecircn acircm tới 134 ngocircn ngữ vagrave 6 thổ ngữ Dẫn theo Henning Kloumlter ldquoAy sinco lenguas algo difi rentiesrdquo Chinarsquos local vernaculars in early missionary sources Missionary Linguistics III John Benjamins publishing company 2007 tr195

2 Tecircn chiacutenh xaacutec của ocircng được viết lagrave Petrus chứ khocircng phải lagrave Peacutetrus như sau nagravey người Phaacutep quen dugraveng vigrave trong tiếng Latin khocircng coacute con chữ eacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

80

lagrave một nhacircn tagravei vừa thocircng minh lại chăm học necircn đem về trường Dograveng ở Caacutei Nhum dạy chữ Latin

Sau đoacute ocircng được Cố Long đưa sang học tại Chủng viện Pinhalu ở PhnocircmndashPecircnh Campuchia Nhờ chăm đọc saacutech vagrave học cugraveng bạn begrave chủng sinh đến từ caacutec nước thời kỳ nagravey ngoagravei chữ Haacuten vagrave caacutec ngocircn ngữ phương Tacircy như Hy Lạp cổ Latin Phaacutep Bồ Đagraveo Nha Anh Yacute Trương Vĩnh Kyacute đatilde nắm vững thecircm được tiếng Thaacutei Nhật Miecircn Lagraveo Ấn Độ Năm 1851 ocircng lagrave một trong số ba học sinh xuất sắc nhất được chọn đi học tại Chủng viện Giaacuteo Hoagraveng ở Pinang Malaysia Năm 21 tuổi (1858) hay tin mẹ qua đời ocircng vội vagraveng về nước

Về Sagravei Gograven trong tigravenh cảnh Phaacutep đatilde đem quacircn vagraveo chiếm Việt Nam từ Đagrave Nẵng đến Gia Định sau đoacute mất ba tỉnh miền Đocircng Nam Kỳ việc cấm đạo trở necircn gắt gao Trương Vĩnh Kyacute quyết định khocircng trở lại Chủng viện nữa Để traacutenh bị bắt bớ ocircng chạy lecircn Sagravei Gograven taacute tuacutec nhagrave vị Giaacutem mục Lefegravevre vagrave được giới thiệu lagravem thocircng ngocircn cho Jaureacutequiberry năm 1860 Tới năm 1862 Phaacutep thagravenh lập trường Thocircng ngocircn vagrave ocircng được nhận vagraveo dạy Năm 1863 triều đigravenh Huế cử phaacutei đoagraven Phan Thanh Giản sang Phaacutep xin chuộc ba tỉnh miền Đocircng Phan Thanh Giản xin cho Trương Vĩnh Kyacute lagravem thocircng ngocircn Sang Phaacutep phaacutei đoagraven được triều kiến vua Napoleacuteon III ocircng được gặp nhiều nhacircn vật quan trọng vagrave thăm viếng caacutec nước Tacircy Ban Nha Bồ Đagraveo Nha Yacute vagrave yết kiến Giaacuteo Hoagraveng tại Roma Đacircy lagrave một cơ hội tuyệt vời cho Trương Vĩnh Kyacute được tiếp xuacutec trực tiếp với xatilde hội vagrave văn hoacutea phương Tacircy đem lại cho ocircng một tầm nhigraven mới về thế giới đặc biệt lagrave trong luacutec chủ nghĩa thực dacircn đang rầm rộ lan tragraven trecircn toagraven thế giới

Năm 1866 ocircng được đề cử lagravem Giaacutem đốc dạy tiếng Đocircng phương ở trường Thocircng ngocircn (Collegravege des Interpregravetes (1866ndash1868)) rồi Giaacutem đốc Trường Sư phạm (Ecole normale 111872ndash1121873) sau đoacute ocircng dạy tiếng Việt vagrave Haacuten tự tại trường Tham biện Hậu bổ (Ecole des Administrateurs stagiaires 111874ndash1879)

Năm 1873ndash1874 ocircng được liệt vagraveo ldquoThế giới thập baacutet văn hagraveordquo của thời đại vagrave trong bảng liệt kecirc caacutec ngocircn ngữ ở văn bản nagravey ocircng noacutei thocircng thạo tới saacuteu ngocircn ngữ phương Tacircy vagrave mười một ngocircn ngữ phương Đocircng1 Năm 1886 ocircng kết giao với Paul Bert (Toagraven quyền Đocircng Dương) rồi lagravem việc ở Cơ Mật Viện

1 Xin xem bản số hoacutea trecircn httpgilberttvtfreefrddpkwa_fi lesbiographejpg

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

81

vagrave dạy vua Đồng Khaacutenh học chữ Phaacutep chữ quốc ngữ Một năm sau đoacute ocircng đi cocircng taacutec ở Bangkok để giải quyết vấn đề giữa Thaacutei Lan vagrave Đocircng Dương Sau khi Paul Bert mất (ngagravey 11111887) Petrus Kyacute khocircng tham gia vagraveo chiacutenh trị nữa magrave quay về nhagrave chuacute tacircm soạn saacutech

Ocircng qua đời ngagravey 191898 vagrave để lại số lượng taacutec phẩm đồ sộ khoảng 119 hoặc 120 cuốn saacutech1 caacutec loại về ngocircn ngữ văn hoacutea lịch sử địa lyacute Ocircng được trao một loạt huacircn huy chương Bắc Đẩu Bội Tinh của caacutec chiacutenh quyền Phaacutep lẫn triều đigravenh nhagrave Nguyễn cho những cocircng trigravenh cũng như đoacuteng goacutep của ocircng

3 Trương Vĩnh Kyacute vagrave chữ quốc ngữ

Theo nhigraven nhận của caacutec nhagrave truyền giaacuteo đương thời đại đa số dacircn Anndashnam chưa bao giờ được tiếp cận một nền giaacuteo dục tử tế hay iacutet ra lagrave được học hagravenh cho biết con chữ trừ số iacutet con nhagrave khaacute giả hoặc caacutec học trograve theo nghiệp đegraven saacutech Kể cả việc phổ biến kiến thức văn hoacutea cũng chỉ tồn tại dưới higravenh thức truyền miệng Dưới thời phong kiến dacircn ta đại đa số lagrave mugrave chữ như trong nhận xeacutet dưới đacircy của Linh mục Heutte ldquo20000 người Cocircng giaacuteo Đagraveng Trong thigrave khocircng coacute lấy nổi 100 người biết văn tự chữ Haacuten Vagrave trong số 100 người nagravey khocircng coacute lấy nổi 1 người biết đọcrdquo2

Giữa bối cảnh như vậy việc Trương Vĩnh Kyacute từ chối lời mời ra lagravem quan cho Tacircy của Kerguda (Thống đốc Nam Kỳ) vagrave xin lập một tờ baacuteo Quốc ngữ mang tecircn Gia Định baacuteo coacute yacute nghĩa to lớn Gia Định baacuteo chiacutenh thức được phaacutet hagravenh ngagravey 1541865 Sở dĩ chuacuteng ta coacute thể khẳng định điều nagravey vigrave căn cứ vagraveo văn thư đề ngagravey 0951865 do Thống đốc Nam Kỳ Pierre Gustave Roze gửi cho Bộ trưởng Bộ Hải quacircn vagrave thuộc địa Phaacutep trong đoacute coacute nhắc đến tờ Gia Định baacuteo ldquophaacutet hagravenh vagraveo ngagravey 15 thaacuteng 4 vừa quardquo3 Khi tờ Gia Định baacuteo bắt đầu ra đời tờ baacuteo nagravey được giao cho Ernest Potteaux lagravem Giaacutem đốc nhằm mục điacutech đăng caacutec văn kiện nghị định của nhagrave cầm quyền Phaacutep Vagrave phải đến ngagravey 1651869 mới coacute Nghị định của Chuẩn Đocirc đốc Ohier kyacute giao Gia Định baacuteo cho Trương Vĩnh Kyacute lagravem Chaacutenh tổng tagravei Sau khi nhận nhiệm vụ Trương Vĩ nh Kyacute đatilde coacute những

1 Xin xem danh saacutech caacutec taacutec phẩm của Trương Vĩnh Kyacute tại httpgilberttvtfreefrddpkbibliographiehtml hoặc Huỳnh Aacutei Tocircng 2014 Baacuteo chiacute vagrave nhagrave văn Quốc ngữ thời sơ khởi tr28ndash34

2 Archives des Missions Etrangegraveres de Paris vol 727 tr363 thư viết ngagravey 7121717 của P Heutte aux directeurs du seacuteminaire des Missions eacutetrangegraveres

3 Huỳnh Văn Tograveng 2000 Baacuteo chiacute Việt nam từ khởi thủy đến 1945 Nhagrave xuất bản TPHCM tr59ndash60

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

82

caacutech tacircn đaacuteng kể cả về higravenh thức lẫn nội dung của tờ Gia Định baacuteo như trong nội dung quyết định số 189 của Ohier

ldquoTờ baacuteo tiếp tục ra mỗi tuần Noacute sẽ được chia lagravem hai phần một phần chiacutenh thức gồm caacutec văn kiện quyết định của ocircng Thống đốc vagrave nhagrave cầm quyền với tagravei liệu bằng tiếng Phaacutep do nha nội vụ cung cấp vagrave được ocircng Trương Vĩnh Kyacute dịch ra chữ quốc ngữ phần khaacutec khocircng chiacutenh thức sẽ gồm những bagravei viết bổ iacutech vagrave vui vẻ về caacutec đề tagravei lịch sử những sự kiện về luacircn lyacute thời sựrdquo1

Trang nhất một số Gia Định baacuteo

Trong vograveng bốn năm (1869ndash1872) lagravem Chaacutenh tổng tagravei tờ Gia Định baacuteo Trương Vĩ nh Kyacute đề ra ba mục điacutech truyền baacute chữ quốc ngữ cổ động tacircn học vagrave khuyến học trong dacircn Ocircng luocircn khuyến khiacutech caacutec văn sĩ Việt Nam viết bagravei hoặc

1 Dẫn lại theo saacutech của Huỳnh Aacutei Tocircng Baacuteo chiacute vagrave nhagrave văn Quốc ngữ thời sơ khởi tr12

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

83

gửi tin tức về cho tờ baacuteo nhằm giuacutep họ tập luyện viết văn vagrave lagravem baacuteo bằng chữ quốc ngữ Tờ baacuteo nagravey xuất bản liecircn tục trong 32 năm (1865ndash1897) Tuy nhiecircn vagraveo những năm cuối xuất hiện rời rạc cho đến ngagravey 31121909 thigrave dừng hẳn Trong tổng số 44 năm tồn tại của tờ baacuteo bằng chữ quốc ngữ đầu tiecircn nagravey chuacuteng ta coacute thể thấy một lượng thocircng tin cực kỳ phong phuacute cũng như lượng kiến thức văn hoacutea xatilde hội magrave tờ baacuteo mong muốn truyền tải tới độc giả

Sau nagravey Trương Vĩnh Kyacute cograven tự bỏ tiền tuacutei để xuất bản thecircm tờ nguyệt san Thocircng loại khoacutea trigravenh ndash Miscellaneacutees ou lectures instructives pour les eacutelegraveves des eacutecoles primaires communales et cantonales từ ngagravey 1 thaacuteng 5 năm 1888 đến thaacuteng 10 năm 1889 tổng cộng lagrave 18 số Nội dung tờ nguyệt san được viết bằng chữ quốc ngữ tuy nhiecircn nhan đề lại được viết bằng chữ Haacuten vagrave chữ Phaacutep Chủ yacute của ocircng lagrave việc phổ biến chữ quốc ngữ khocircng chỉ ở trong học đường magrave cograven ở mọi gia đigravenh

Sở dĩ Trương Vĩnh Kyacute mong muốn truyền baacute chữ quốc ngữ vigrave ocircng hiểu rằng thứ chữ nagravey coacute lợi cho cocircng cuộc xoacutea nạn mugrave chữ trong dacircn như ocircng từng nhấn mạnh trong cuốn Manuel des eacutecoles primaires (Giaacuteo trigravenh cho caacutec trường tiểu học 1876) như sau

ldquoChữ quốc ngữ phải trở thagravenh chữ viết của nước nhagrave Cần phải nắm vững noacute cho điều tốt đẹp vagrave cho sự tiến bộ Vigrave thế chuacuteng ta phải tigravem mọi caacutech để phổ biến chữ viết nagraveyrdquo

Ocircng cho rằng loại chữ viết đơn giản dễ học nagravey sẽ lagrave phương tiện hiệu quả để tiếp thu những kiến thức mới vigrave ba lyacute do Thứ nhất do nạn mugrave chữ đại tragrave trong dacircn tiếp theo lagrave chữ Haacuten sẽ khocircng cograven coacute iacutech một khi người Phaacutep cai trị Nam Kỳ vagrave cuối cugraveng chỉ cần ba thaacuteng lagrave coacute thể biết đọc vagrave viết chữ quốc ngữ

4 Trương Vĩnh Kyacute ndash nhagrave ngocircn ngữ học thocircng tuệ

Petrus Kyacute khocircng phải lagrave người Việt Nam đầu tiecircn được tiếp xuacutec với văn hoacutea phương Tacircy vagrave saacuteng taacutec nhiều taacutec phẩm bằng chữ quốc ngữ1 nhưng ocircng được coi lagrave người Việt Nam đầu tiecircn coacute cocircng trong việc phổ biến những caacutech tacircn văn hoacutea lề thoacutei cho dacircn Annam bằng baacuteo chiacute vagrave caacutec taacutec phẩm saacutech in

1 Trước ocircng đatilde coacute Philippe Bỉnh trong những năm thaacuteng ở Lisbonne (1796ndash1833) đatilde viết 33 cuốn số lượng trang mỗi cuốn dao động từ 500 đến 700 trang được lưu trữ tại thư viện của Togravea Thaacutenh trong danh mục BorgTonch

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

84

41 Saacutech về tiếng Anndashnam Sau nagravey khi Trương Vĩnh Kyacute phụ traacutech caacutec cocircng việc khaacutec ocircng liecircn tục

xuất bản caacutec cuốn saacutech về ngocircn ngữ ndash Cours pratique de langue Annamite agrave lrsquousage du collegravege des interpregravetes

(1865) ndash Thực hagravenh tiếng Anndashnam dugraveng cho trường Thocircng ngocircn ndash Abreacutegeacute de Grammaire Annamite (1867) ndash Vắn tắt ngữ phaacutep Anndashnam

nhiều cuốn được xuất bản năm 1876 như ndash Manuel des Eacutecoles Primaires ndash Giaacuteo trigravenh cho trường tiểu học ndash Quatre livres classiques en caractegraveres Chinois et en annamite (autographieacute) ndash

Tứ thư diễn giải bằng chữ Haacuten vagrave chữ Anndashnam ndash Alphabet Quốc ngữ ndash Bộ chữ caacutei Quốc ngữndash Vocabulaire du Cours drsquoAnnamite (1890) ndash Từ vựng tiếng Anndashnam ndash Cours drsquoAnnamite parleacute (vulgaire) amp Grammaire Annamite en Annamite

(1894) ndash Mẹo tiếng Anndashnam vagrave ngữ phaacutep tiếng Anndashnam viết bằng chữ quốc ngữ

42 Caacutec loại saacutech về so saacutenh ngocircn ngữBiết vagrave hiểu nhiều ngocircn ngữ vagrave loại higravenh chữ viết khaacutec nhau Petrus Kyacute đatilde

soạn thảo rất nhiều caacutec loại saacutech so saacutenh caacutec ngocircn ngữ như cuốn ndash Etude compareacutee sur les langues eacutecritures croyances et religions des

peuples de lrsquoIndochine ndash Nghiecircn cứu đối chiếu caacutec ngocircn ngữ chữ viết tiacuten ngưỡng vagrave phong tục của caacutec dacircn tộc Đocircng Dương

ndash Combinaison des systegravemes drsquoeacutecriture ideacuteographique hieacuteroglyphe phoneacutetique alphabeacutetique ndash Nghiecircn cứu đối chiếu caacutec hệ thống chữ viết tượng yacute tượng higravenh theo ngữ acircm vagrave theo vần mẫu tự

ndash Etude compareacutee des langues et des eacutecritures des trois branches linguistiques ndash Nghiecircn cứu đối chiếu những tiếng noacutei vagrave chữ viết của ba ngagravenh ngocircn ngữ

ndash Essai sur la similitude des langues et des eacutecritures orientales ndash Lược khảo về sự tương đồng giữa caacutec tiếng noacutei vagrave chữ viết Đocircng phương

ndash Les convenances et les civiliteacutes annamites ndash Pheacutep lịch sự vagrave xatilde giao của người Anndashnam

Ngoagravei ra ocircng cograven soạn caacutec saacutech dạy tiếng Thaacutei Campuchia Myanmar Chagravem Tamil Hindi

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

85

Ocircng biecircn soạn caacutec loại từ điển nhằm mục điacutech dạy tiếng như Dictionnaire FranccedilaisndashAnnamite (Từ điển PhaacutepndashViệt) Dictionnaire ChinoisndashAnnamitendashFranccedilais (Từ điển HaacutenndashViệtndashPhaacutep) Dictionnaire geacuteographique annamite (Từ điển địa lyacute Anndashnam)

43 Biecircn soạn caacutec loại saacutech lịch sử địa lyacute văn hoacutea Khi biecircn soạn cuốn Cours drsquoHistoire Annamite agrave lrsquousage des eacutecoles de la Basse

Cochinchine (Cuốn I 1875 Cuốn II 1877) ndash Giaacuteo trigravenh Lịch sử nước Nam dugraveng cho caacutec trường Nam Kỳ ocircng tacircm niệm

ldquoDugraveng tiếng PhandashLangndashsa lagrave tiếng đatilde rộng magrave lại hay magrave cheacutep truyện đất nước ta ra cho anh em coi cho quenndashthuộc tiếng ấy trocircng rằng lấy caacutei tiếng anh em đang lo học magrave thuật lại truyện anh em đatilde biết thigrave sẽ giuacutep anh em cho dễ thocircng yacute tứ leacuteo lắt vagrave hiểu rotilde cốt caacutech tiếng ấy hơnrdquo1

Sau đoacute ocircng cograven soạn Sử kyacute Nam Việt Sử kyacute Trung Hoa Petit cours de geacuteographie de la Basse Cochinchine 1875 (Giaacuteo trigravenh ngắn gọn về Địa lyacute Nam Kỳ)

44 Petrus Kyacute lagrave nhagrave văn đầu tiecircn nổi bật đưa ra lối viết văn xuocirciMang trong migravenh tacircm thức gigraven giữ văn hoacutea phương Đocircng ocircng dịch ra chữ

quốc ngữ caacutec saacutech Nho học Tứ thư (1889) Tam tự kinh (1884) Minh tacircm bảo giaacutem (1891ndash1893)2 Sơ học vấn tacircn 1884 (Toacutem tắt sử của Trung Quốc vagrave Việt Nam) Tam thiecircn tự (1887) Học giả Nguyễn Văn Tố nhận xeacutet

ldquoOcircng đatilde biết giữ cho những tư tưởng ấy caacutei vẻ linh hoạt vagrave biết theo cả thể văn magrave lagravem cho cacircu của tiếng Việt đi saacutet nguyecircn văn khocircng suy chuyển đến văn vẻ vigrave ocircng đatilde hiểu rằng caacutei điều thuacute vị trong Tứ thư khocircng kể đến lyacute thuyết chiacutenh lagrave những caacutei đột ngột bất thường khocircng theo lệ luật cacircu văn vagrave caacutei đặc tiacutenh ấy cần phải phản chiếu từng ly từng tiacute trong bản quốc ngữrdquo3

Ocircng cũng lagrave người đầu tiecircn phiecircn acircm Truyện Kiều của Nguyễn Du ra chữ quốc ngữ (1875)

1 Bản số hoacutea xin xem tại httpgilberttvtfreefrddpkwa_fi lescoursdhistoire_pdf2 httpndclnhndashmythondashusaorgKhoSachCuMinhTamBuuGiamndash1968_pdf 3 Kỷ yếu của Hội Triacute Tri Hagrave Nội Nguyecircn văn tiếng Phaacutep Bulletin de la Socieacuteteacute drsquoEnseignement Mutuel

du Tonkin JanvierndashJuin 1937 dẫn theo Vũ Ngọc Phan Nhagrave văn hiện đại NXB Văn học taacutei bản 1994 tập 1 tr26

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

86

Ngoagravei ra Petrus Kyacute cograven saacuteng taacutec truyện bằng lối văn xuocirci Trong khi nền Nho học trước đoacute vẫn quen với lối văn vần lối tầm chương triacutech cuacute ocircng đatilde viết hai cuốn Chuyện đời xưa1 vagrave Chuyến đi Bắc Kỳ năm Ất Hợi2

Coacute thể noacutei những đoacuteng goacutep to lớn nagravey của Trương Vĩnh Kyacute cũng như caacutec triacute thức thời kỳ đầu Tacircy học3 như Huỳnh Tịnh Của được coi lagrave đặt một nền moacuteng vững chatildei cho nền văn học chữ quốc ngữ phaacutet triển hưng thịnh thời kỳ sau nagravey

5 Luận bagraven

Trương Vĩnh Kyacute đại diện cho cả hai nền văn hoacutea ĐocircngndashTacircy Ocircng am hiểu văn hoacutea Việt Nam cugraveng caacutec tư tưởng chữ viết của nền Nho học theo học trường Dograveng ocircng am hiểu về Cocircng giaacuteo vagrave thần học tham gia chiacutenh trường vagrave tiếp xuacutec với chiacutenh quyền thực dacircn ocircng am hiểu về văn hoacutea Phaacutep vagrave cả văn hoacutea thực dacircn

Việc đaacutenh giaacute về một con người sống trong thời kỳ rối ren của lịch sử lagrave khocircng hề đơn giản Sau cả ngagraven năm Bắc thuộc chuacuteng ta bị ragraveng buộc vagraveo tư tưởng Nho giaacuteo với tam cương ngũ thường Ngoagravei những tư tưởng tiacutech cực của nền Nho học nước ta chỉ coacute một hệ quy chiếu duy nhất lagrave Trung Quốc vagrave xem đoacute như lagrave nền văn minh duy nhất đaacuteng học tập Điều đoacute vocirc tigravenh cũng tạo cho chuacuteng ta thoacutei quen thụ động vagrave khocircng chịu tiếp nhận caacutei mới khocircng chịu học hỏi từ những tragraveo lưu tư tưởng tiến bộ Việc triều đigravenh nhagrave Nguyễn thi hagravenh chiacutenh saacutech bế quan tỏa cảng bagravei đạo mugrave quaacuteng cũng chỉ vigrave tầm nhigraven thiển cận vagrave mục điacutech bảo vệ quyền lợi của lớp người cai trị Trong khi đoacute dacircn chuacuteng khổ sở vocirc vagraven loạn lạc khắp nơi đất nước yếu keacutem tụt hậu Cuộc đời của Trương Vĩnh Kyacute trải dagravei qua tất cả chiacuten đời vua Nguyễn từ Minh Mạng đến Thiệu Trị Tự Đức Dục Đức Hiệp Hogravea Kiến Phuacutec Hagravem Nghi Đồng Khaacutenh vagrave Thagravenh Thaacutei cugraveng những thăng trầm goacutec tối goacutec saacuteng của đất nước thời loạn lạc

Lịch sử ghi nhận những hậu quả của caacutec cuộc di dacircn vagrave xacircm chiếm thuộc

1 Bản số hoacutea xin xem tại httpgilberttvtfreefrddpkwa_fi leschuyenpdf 2 Bản số hoacutea xin xem tại httpgilberttvtfreefrddpkvoyagehtml3 Xin xem bagravei của Lucia Halbherr AnglondashAmerican School of Sofi a tại httpgilberttvtfreefr

ddpkhalbherrhtml

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

87

địa nhưng những cuộc tiếp xuacutec giữa caacutec sắc dacircn cũng cograven lagrave cơ hội để trao đổi vagrave học tập tinh hoa của nhau Trương Vĩnh Kyacute hiểu rằng chuacuteng ta cần vận dụng caacutec kiến thức vagrave kinh nghiệm của học thuật phương Tacircy về caacutec vấn đề khoa học kỹ nghệ kinh tế vagrave chiacutenh trị để canh tacircn vagrave nacircng cao dacircn triacute nhưng ta cũng cần giữ gigraven vagrave phaacutet triển văn hoacutea phương Đocircng vigrave đoacute lagrave gốc rễ vagrave cội nguồn của dacircn tộc

Trương Vĩnh Kyacute1 cũng đatilde coacute một thời gian dagravei bị cho lagrave theo Phaacutep baacuten nước coacute học Nho học magrave lại khocircng trung quacircn aacutei quốc Nhưng khaacutei niệm trung quacircn vagrave aacutei quốc của Nho học coacute lẽ phải xem lại vigrave liệu ta coacute necircn matildei matildei đi theo nhagrave cầm quyền đatilde lỗi thời vagrave khocircng coacute thực tagravei Hay bằng caacutech khai saacuteng dacircn triacute để dacircn coacute thể tigravem một con đường đi tốt hơn cho dacircn tộc Lịch sử đatilde đi qua vagrave chuacuteng ta khocircng thể quay ngược lại baacutenh xe để thay đổi sự kiện

Riecircng với trường hợp Trương Vĩnh Kyacute ta cũng necircn thấy rằng sau sự kiện Paul Bert (bạn ocircng) chết ocircng cũng từ bỏ chiacutenh trị vagrave tập trung chủ yếu vagraveo việc viết saacutech vagrave dạy học Cuộc đời checircnh vecircnh giữa hai thế giới ocircng lagrave nhịp cầu phổ biến văn hoacutea tiến bộ cho dacircn vigrave ocircng hiểu cần nacircng cao dacircn triacute mới giuacutep chấn hưng được dacircn tộc Như Petrus Kyacute đatilde từng noacutei tại Paris năm 1863 theo tường thuật của Cortembert

ldquoCon người coacute hai Tổ quốc Tổ quốc của lyacute triacute vagrave của tigravenh cảm ta yecircu thương Tổ quốc nagravey vagrave ngưỡng mộ Tổ quốc kia vagrave xeacutet cho cugraveng anh ta chọn để tacircm hồn nơi anh ta được sinh ra ở tận miền Viễn Đocircng đoacute mới lagrave Tổ quốc thực sựrdquo2

Điều quyacute hiếm lagrave Trương Vĩnh Kyacute đatilde để lại cho chuacuteng ta caacutec cocircng trigravenh văn hoacutea những cuốn saacutech về lịch sử vagrave những cuốn saacutech dạy trẻ em

ldquoKhuyecircn caacutec trograve hatildey bớt tiacutenh ham chơi magrave chuyecircn việc học hagravenh chữ

1 Xem Jean Bouchot Un savant et un patriote cohinchinois Petrus JB TrươngndashVĩnhndashKyacute 1837ndash1898 troisiegraveme eacutedition Sagravei Gograven 1927 NguyenndashTienndashLang Peacutetrus TruongndashVinhndashKy Lettreacute et Apocirctre FrancoAnnamite thuyết trigravenh tại Huế 6ndash12ndash1937 NguyễnndashSinhndashDuy vagrave PhạmndashLongndashĐiền Cuốn sổ bigravenh sanh của Trương Vĩnh Kyacute nhận định lịch sử Tủ saacutech tigravem về dacircn tộc Sagravei Gograven thaacuteng 31975 Nguyễn Văn Trung Trương Vĩnh Kyacute nhagrave văn hoacutea Tp Hồ Chiacute Minh 1993 Nguyễn Văn Trấn Trương Vĩnh Kyacute (con người vagrave sự thật) Ban Khoa học Xatilde hội Thagravenh ủy Tp Hồ Chiacute Minh 1993

2 Richard Cortembert 1864 Impressions drsquoun Japonais en France suivies des impressions des Annamites en Europe (Ấn tượng của một người Nhật tại Phaacutep tiếp theo lagrave ấn tượng của người An Nam tại chacircu Acircu) tr190

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

88

nghĩa văn chương cho được vagraveo đường cocircng danh với người ta cho sớm trước lagrave cho đặng đẹp mặt nở magravey cha mẹ giuacutep đời dạy dacircn sau lagrave cho migravenh được cocircng thagravenh danh toại thơm danh tốt tiếng ở đờirdquo1

Trường Peacutetrus Kyacute ảnh chụp năm 1972

1 Trương Vĩnh Kyacute 1876 Manuel des eacutecoles primaires ou simples notions sur les sciences agrave lrsquousage des jeunes eacutelegraveves des eacutecoles de lrsquoadministration de la BassendashCochinchine Saigon Imprimerie du gouvernement tr3

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

89

BAgraveI 4

NGUYỄN VĂN VĨNH VỚI TIẾNG MẸ ĐẺ VAgrave CHỮ QUỐC NGỮ

Hướng dẫn học

Trong Bagravei 3 caacutec bạn đatilde nghiecircn cứu trường hợp nhagrave ngocircn ngữ học Petrus Trương Vĩnh Kyacute Đời hoạt động của Trương Vĩnh Kyacute nghiecircng về những cocircng trigravenh khảo cứu văn hoacutea vagrave ngocircn ngữ Sacircu thẳm trong con người nghiecircn cứu ấy lagrave một nhagrave yecircu nước muốn phổ cập chữ quốc ngữ cho toagraven thể đồng bagraveo migravenh để nacircng cao dacircn triacute từ đoacute magrave nacircng cao đời sống vật chất vagrave tinh thần của nhacircn dacircn

Trong Bagravei 4 nagravey caacutec bạn nghiecircn cứu trường hợp chiacute sĩ Nguyễn Văn Vĩnh Caacutec bạn hatildey chuacute yacute những neacutet riecircng rất thuacute vị trong đời hoạt động văn hoacutea của nhagrave yecircu nước nagravey

Trước hết hatildey chuacute yacute đến triacute thocircng minh của ocircng ndash một con người tự học Tự học từ khi mười tuổi đi keacuteo quạt thuecirc magrave học lỏm được tiếng Phaacutep vagrave đỗ cao hơn caacutec ldquobạn cugraveng trườngrdquo lớn tuổi hơn ocircng rất nhiều

Tiếp đoacute hatildey chuacute yacute đến sự đam mecirc của Nguyễn Văn Vĩnh với maacutey in vagrave liecircn quan đến maacutey in lagrave nghề xuất bản saacutech vagrave nghề lagravem baacuteo

Sau nữa hatildey chuacute yacute đến sự dấn thacircn của Nguyễn Văn Vĩnh vagraveo việc đấu tranh trực diện với nhagrave cầm quyền thực dacircn Phaacutep

Vagrave cuối cugraveng caacutec bạn hatildey chuacute yacute tới sự cương trực khi từ chối quyền lợi nếu chịu ra lagravem quan vagrave chịu đoacuteng cửa caacutec tờ baacuteo vagrave vui lograveng dấn thacircn đi kiếm tiền trả nợ vagrave chết trecircn đường đi tigravem vagraveng becircn Lagraveo

Đan xen vagraveo hagravenh động của con người chết oan ức vagraveo luacutec 54 tuổi caacutec bạn sẽ tigravem thấy những đam mecirc những khaacutet khao thấy con người Nguyễn Văn Vĩnh nồng chaacutey muốn khai dacircn triacute (mở mang triacute tuệ của người dacircn)

Mong rằng thocircng qua một số thagravenh tựu của Nguyễn Văn Vĩnh đoacute sẽ lagrave cảm hứng học tập của bạn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

90

1 Vai trograve chữ quốc ngữ trong đời sống người Việt Nam

Việt Nam chịu aacutech đocirc hộ hơn một nghigraven năm của phong kiến Trung Quốc ndash đoacute lagrave thời Bắc thuộc keacuteo dagravei đến năm 938 năm Ngocirc Quyền chiến thắng quacircn Nam Haacuten trecircn socircng Bạch Đằng1

Việt Nam được độc lập Trong thời kỳ Bắc

thuộc tiếng nước ta được ldquoghirdquo lại bằng chữ Haacuten ndash caacutec nhagrave triacute thức Việt Nam đatilde học vagrave phổ biến chữ Haacuten nhưng tigravem caacutech đọc theo acircm Việt Caacutec nhagrave triacute thức Việt cograven cố sức tigravem ra caacutech ghi tiếng Việt bằng chữ Nocircm Dacircn tộc ta rất tracircn trọng việc lagravem đoacute vigrave ldquotiếng noacutei vagrave chữ viết lagrave căn cước văn hoacutea của một dacircn tộcrdquo2

Qua Bagravei 1 caacutec bạn đều biết về caacutech cấu tạo chữ Nocircm Caacutec bạn đatilde thấy việc học chữ Haacuten đatilde khoacute học chữ Nocircm cograven khoacute hơn Chưa kể lagrave một chữ Nocircm coacute thể coacute nhiều caacutech đọc nhiều khi phải vừa đọc vừa đoaacuten Dacircn ta coacute chữ ldquonocircm nardquo mang yacute đatilde lagrave Nocircm thigrave chỉ na naacute thocirci khocircng chiacutenh xaacutec Những điểm hạn chế nagravey khiến chữ Nocircm khocircng phaacutet triển người dacircn bị mugrave chữ lagrave điều dễ hiểu

Vagraveo giữa thế kỷ 17 caacutec giaacuteo sĩ phương Tacircy (Acircu chacircu) đến Việt Nam với mục điacutech truyền baacute đạo Thiecircn Chuacutea nghiecircn cứu caacutec mặt đời sống vagrave dẫn theo đoacute lagrave caacutec hoạt động thương mại xatilde hội văn hoacutea

Trong quaacute trigravenh giao tiếp với dacircn bản địa caacutec giaacuteo sĩ phương Tacircy nhận thấy ngay vagrave thấy rất rotilde sự bất hợp lyacute trong việc người Việt noacutei một caacutech vagrave viết theo một caacutech khaacutec Chữ viết luacutec đoacute của người Việt lagrave chữ Haacuten hoặc chữ Nocircm Sự khaacutec biệt nagravey khiến cho caacutec giaacuteo sĩ khoacute giao tiếp vagrave truyền đạo khoacute hogravea nhập vagraveo cuộc sống tinh thần người dacircn bản địa để họ đồng tigravenh vagrave lagravem theo những giaacuteo lyacute Thiecircn Chuacutea giaacuteo Ngoagravei ra trong giao dịch mua baacuten cũng rất khoacute khăn khi phải cam kết bằng văn bản Caacutec giaacuteo sĩ phương Tacircy phải nghĩ đến việc ghi acircm tiếng noacutei của người bản xứ bằng caacutec chữ caacutei thuộc hệ chữ Roman magrave caacutec giaacuteo sĩ đang sử dụng3

Từ đacircy lần đầu tiecircn trong lịch sử người Việt Nam coacute bộ chữ viết theo mẫu tự chữ caacutei Latin do caacutec giaacuteo sĩ phương Tacircy đặt ra vagrave người coacute cocircng đuacutec kết tổng

1 Giaacuteo trigravenh Haacuten Nocircm tập 2 (tập chữ Nocircm) Bộ mocircn Haacuten Nocircm trường Đại học Tổng hợp Hagrave Nội biecircn soạn Nhagrave xuất bản Đại học vagrave Giaacuteo dục chuyecircn nghiệp Hagrave Nội 1990 tr8ndash9

2 Quan điểm của taacutec giả Thăng Long trong bagravei ldquoGiữ gigraven sự trong saacuteng của tiếng Việt hay triệt tiecircurdquo baacuteo Người đại biểu nhacircn dacircn ra ngagravey 3072013

3 Hệ chữ caacutei Roman được sử dụng ở caacutec quốc gia vagrave vugraveng latildenh thổ Aragon Asturias Bồ Đagraveo Nha Catalan Galixia Napoli Oc Papiamento Phaacutep Romania Tacircy Ban Nha Italia (Theo Wikipedia)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

91

hợp thagravenh cuốn từ điển đầu tiecircn lagrave Alexandre de Rhodes1 Cuốn từ điển mang tecircn VIỆTndashBỒndashLA (Việt NamndashBồ Đagraveo NhandashLatin) in năm 1651 tại Roma ndash điều nagravey caacutec bạn đatilde học kỹ trong Bagravei 2

Chữ Việt dugraveng chữ caacutei Latin ra đời lagrave việc mới hoagraven toagraven đối với người Việt Nam Việc sử dụng thứ chữ mới chỉ mạnh mẽ ở những nơi coacute caacutec nhagrave truyền giaacuteo vagrave nơi coacute những người dacircn theo đạo Thiecircn Chuacutea Bộ chữ viết mới nagravey vẫn xa lạ với người Việt đatilde chịu ảnh hưởng của Phật giaacuteo vagrave tư duy phong kiến nhiều thế kỷ trước đoacute Chưa kể lagrave bộ chữ viết mới nagravey lại trugraveng hợp với thời kỳ thực dacircn Phaacutep xacircm chiếm nước ta necircn cagraveng tạo ra tacircm lyacute đối địch với ldquochữ của bọn Tacircyrdquo của bọn ldquoquỷ da trắng nước ngoagraveirdquo của bọn xacircm lược

2 Những nhagrave triacute thức tiecircn phong

Đến giữa thế kỷ 19 sự coacute mặt của người phương Tacircy kegravem theo những ảnh hưởng nhất định về lối sống về khoa học về kỹ thuật vagrave văn hoacutea ở Việt Nam đatilde taacutec động mạnh lecircn tư duy của một số nhagrave triacute thức tiecircn phong

Nhờ được tiếp cận với nền văn hoacutea vagrave kiến thức xatilde hội của những người phương Tacircy đến Việt Nam những nhagrave triacute thức tiecircn phong đoacute tự nhận thấy sự bất hợp lyacute trong caacutech sử dụng ngocircn ngữ noacutei vagrave ngocircn ngữ viết của người Việt Vagrave họ xaacutec định đacircy lagrave ragraveo cản lớn nhất trong việc tiếp cận với nền tri thức mới của những nền văn minh khaacutec của nhacircn loại Họ đatilde acircm thầm tạo ra một con đường mới cho cocircng cuộc phaacutet triển xatilde hội đoacute lagrave tigravem caacutech sử dụng vagrave phổ biến chữ viết mới (chữ QUỐC NGỮ) theo mẫu tự chữ caacutei Latin gạt bỏ dần việc sử dụng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm ndash những cocircng cụ hạn chế việc phổ cập tri thức mới cho những người dacircn thường nhất lagrave những người nghegraveo iacutet coacute điều kiện học hagravenh

Chỉ với 24 chữ caacutei thứ chữ mới rất dễ học vagrave dễ tiếp thu Những nhacircn sĩ tiến bộ khocircng muốn coacute một xatilde hội lạc hậu vigrave người dacircn khocircng được học hagravenh khocircng coacute tri thức Trong những diễn biến quan trọng của cuộc caacutech mạng nagravey đatilde xuất hiện những gương mặt tiecircn phong Đaacuteng chuacute yacute nhất luacutec đầu lagrave Trương Vĩnh Kyacute (Peacutetrus Kyacute 1837ndash1898) vagrave Huỳnh Tịnh Của (Paulus Của 1834ndash1907)

1 Alexandre de Rhodes (1591ndash1660) Trong saacutech sử Việt Nam ocircng cograven được gọi lagrave Giaacuteo sĩ Đắc Lộ Ocircng lagrave nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn vagrave lagrave nhagrave ngocircn ngữ học Xin coi đầy đủ về ocircng trong Bagravei 2 saacutech nagravey

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

92

a Trương Vĩnh Kyacute (Petrus Kyacute)Trương Vĩnh Kyacute (quecirc tỉnh Vĩnh Long nay lagrave huyện Chợ Laacutech tỉnh Bến

Tre) lagrave người Việt Nam đầu tiecircn coacute ước vọng vagrave thực hiện bằng nhiều caacutech để mong người dacircn sẽ sử dụng chữ viết tiếng Việt theo mẫu tự chữ caacutei Latin magrave sau đoacute được gọi một caacutech tự nhiecircn lagrave Quốc ngữ

Nhưng từ ldquoquốc ngữrdquo đatilde lagravem mếch lograveng nhiều người trong bộ maacutey quyền lực của triều đigravenh đặc biệt lagrave những người chịu ảnh hưởng sacircu đậm lối tư duy của phong kiến Trung Quốc Từ ldquoquốc ngữrdquo cũng vocirc tigravenh bộc lộ sự thoaacutet khỏi ảnh hưởng của tư tưởng văn hoacutea Đại Haacuten chia tay vĩnh viễn với một chủ trương thocircn tiacutenh toagraven diện dacircn tộc Việt của phong kiến Trung Hoa đatilde keacuteo dagravei hagraveng chục thế kỷ vagrave sẽ keacuteo dagravei cho đến khi khocircng thể

Nhagrave văn hoacutea tiecircn phong Trương Vĩnh Kyacute cograven gặp cản trở lớn trong sự nghiệp của ocircng Đoacute lagrave

ndash Trương Vĩnh Kyacute lagrave người Cocircng giaacuteo (Một higravenh ảnh đối lập với nhatilden quan của một xatilde hội theo Phật giaacuteo vagrave Khổng giaacuteo)

ndash Trong đời ocircng đatilde từng coacute phẩm hagravem trong hệ thống cai trị (tạo mặc cảm trong con mắt những người dacircn thuộc tầng lớp bị cai trị)

Những đoacuteng goacutep của Trương Vĩnh Kyacute trong việc phổ biến chữ quốc ngữ ở Nam Kỳ vagraveo cuối thế kỷ 19 đatilde tạo necircn một nhacircn tố tacircm lyacute quan trọng trong việc higravenh thagravenh một cuộc caacutech mạng về chữ viết đối với xatilde hội phiacutea Nam Việt Nam

Tượng Trương Vĩnh Kyacute tại Bảo tagraveng thagravenh phố Hồ Chiacute Minh

vagrave một trường Trung học cơ sở mang tecircn Huỳnh Tịnh Của

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

93

b Huỳnh Tịnh Của (Paulus Của)Huỳnh Tịnh Của (quecirc ở huyện Đất Đỏ tỉnh Bagrave Rịa ndash Vũng Tagraveu hiện thời)

lagrave người cugraveng thời với Trương Vĩnh Kyacute Ocircng iacutet năng nổ hơn Nhưng pho từ điển đồ sộ hai tập Đại Nam quấc acircm tự vị (ra đời năm 1895 vagrave 1896) của ocircng lagrave một dấu ấn khaacutec nhiều so với Petrus Kyacute

Ocircng lagravem rất nhiều saacutech Tiacutenh theo thứ tự thời gian đoacute lagrave Chuyện giải buồn 2 tập 112 truyện (in năm 1880 vagrave 1885) Maximes et proverbes ndash Chacircm ngocircn caacutech ngocircn (viết bằng tiếng Phaacutep) (1882) Gia lễ (1886) Baacutec học sơ giải (1887) Quan chế (1888) Đại Nam quấc acircm tự vị ndash hai cuốn (1895 vagrave 1896) Tục ngữ cổ ngữ gia ngocircn (1897) Cacircu haacutet goacutep (1904) Ca trugrave thể caacutech (1907)

Becircn cạnh đoacute ocircng cograven phiecircn acircm chuyển sang quốc ngữ những chuyện nocircm xưa của caacutec taacutec gia đời trước bao gồm Quan acircm diễn ca (in năm 1903) Trần Sanh diễn ca (1905) Chiecircu Quacircn cống Hồ truyện (1906) Bạch Viecircn Tocircn Caacutec truyện (1906) Văn Doanh diễn ca (1906) Thoại Khanh Chacircu Tuấn truyện (1906) Thơ mẹ dạy con (1907) Tống Tử Vưu truyện (1907)

c Phan Chacircu Trinh vagrave Nguyễn Văn VĩnhVagraveo cuối thế kỷ 19 nhagrave cầm quyền Phaacutep rất luacuteng tuacuteng trong việc lựa chọn

một thứ ngocircn ngữ thống nhất để aacutep dụng cho chế độ cai trị thuộc địa ở Đocircng Dương Dugraveng ngocircn ngữ nagraveo lagrave chiacutenh thức trong giao dịch xatilde hội ndash tiếng Haacuten tiếng Phaacutep hay chữ quốc ngữ Đến luacutec nagravey hầu hết caacutec lực lượng xatilde hội đều nhận thấy sự tiện lợi của chữ quốc ngữ Thế nhưng macircu thuẫn giữa caacutec thagravenh phần xatilde hội giữa caacutec lực lượng cai trị vẫn rất nặng nề vigrave thế chữ quốc ngữ vẫn chưa chiếm được vị triacute cần thiết để trở thagravenh chữ viết quốc gia

Đầu thế kỷ 20 sự bế tắc của xatilde hội Việt Nam đatilde đến mức đe dọa Coacute nhiều nguyecircn nhacircn của khủng hoảng trong đoacute coacute vấn đề thiếu một loại chữ viết phổ thocircng để chiacutenh quyền đến được với người dacircn Coacute tới 90 người dacircn khocircng biết một loại chữ viết nagraveo Caacutec văn bản của chiacutenh quyền viết theo caacutec ngocircn ngữ khaacutec nhau do họ vẫn tranh catildei chọn dugraveng thứ chữ nagraveo Kết quả lagrave đến đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam vẫn dugraveng những loại chữ viết vay mượn

Chiacute sĩ Phan Chacircu Trinh (1872ndash1926) lagrave nhagrave yecircu nước sinh ra tại Quảng Nam miền Trung Việt Nam Năm 1901 ocircng đỗ Phoacute bảng (học vị dưới bậc tiến sĩ) Năm 1906 trước thực trạng đen tối của xatilde hội Việt Nam ocircng viết bản kiến nghị bằng chữ Haacuten Đầu Phaacutep Chiacutenh phủ thư (ldquoThư gửi chiacutenh phủ Phaacuteprdquo) gửi

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

94

Toagraven quyền Đocircng Dương Paul Beau Nội dung kiến nghị đogravei phiacutea Phaacutep phải cải caacutech xatilde hội thay đổi chiacutenh saacutech cai trị hủy bỏ nền giaacuteo dục lạc hậu vagrave dạy học chữ quốc ngữ

Phan Chacircu Trinh khẳng định dacircn Việt Nam phải được quyền lagravem người quyền sống quyền được học hagravenh Bản kiến nghị cograven tố caacuteo sự bất lực vagrave đồi bại của bộ maacutey vua quan triều Nguyễn cugraveng caacutec chiacutenh saacutech cai trị hagrave khắc của chiacutenh quyền thực dacircn

Toagraven văn bản kiến nghị của Phan Chacircu Trinh đatilde được một thanh niecircn Việt Nam 24 tuổi xuất thacircn lagrave con một gia đigravenh nocircng dacircn nghegraveo ở phủ Thường Tiacuten tỉnh Hagrave Đocircng (nay lagrave ngoại thagravenh Hagrave Nội) tecircn lagrave Nguyễn Văn Vĩnh (1882ndash1936) dịch ra tiếng Phaacutep tiecircu đề ldquoLettre de Phan Chu Trinh au Gouverneur Geacuteneacuteral en 1906rdquo1

Việc dịch bản kiến nghị nagravey đatilde giuacutep Nguyễn Văn Vĩnh cảm nhận sacircu sắc sự bất cocircng của một xatilde hội khocircng được học hagravenh khocircng coacute quyền lagravem người Nguyễn Văn Vĩnh hoagraven toagraven đồng yacute với nhận thức của Phan Chacircu Trinh rằng chuacuteng ta nghegraveo vagrave khổ vigrave chuacuteng ta ngu vagrave dốt magrave sự ngu dốt lagrave hệ quả mặc nhiecircn của việc khocircng được học hagravenh Từ luacutec đoacute Nguyễn Văn Vĩnh đatilde yacute thức sacircu sắc tiacutenh bức thiết của việc phải coacute chữ viết cho đồng bagraveo migravenh

Nguyễn Văn Vĩnh đatilde may mắn coacute cơ hội từ khi cograven lagrave một đứa trẻ chăn bograve ngoagravei batildei socircng Hồng được nhận vagraveo lagravem cocircng việc keacuteo quạt maacutet cho một lớp học của người Phaacutep đagraveo tạo người lagravem phiecircn dịch tại trường Hậu bổ đoacuteng tại đigravenh lagraveng Yecircn Phụ Hagrave Nội (1890) Tuy chỉ lagravem thuecirc tuy chỉ học lỏm khi keacuteo quạt maacutet cho caacutec học viecircn chiacutenh thức nhưng vagraveo năm 1896 sau hai lần thi Nguyễn Văn Vĩnh đatilde đỗ đầu khoa thi (thủ khoa) của trường Mới 15 tuổi Nguyễn Văn Vĩnh đatilde được đặc caacutech lagravem phiecircn dịch cho Togravea sứ Lagraveo Cai Từ Togravea sứ Lagraveo Cai ocircng chuyển về Hải Phograveng rồi Bắc Giang Bắc Ninh Năm 1906 Nguyễn Văn Vĩnh lagrave thư kyacute của Togravea Đốc lyacute Hagrave Nội vagrave cũng lagrave năm ocircng gặp chiacute sĩ Phan Chacircu Trinh

1 Bức thư nagravey được nhagrave văn Vũ Bằng cho đăng lại trecircn tờ baacuteo Trung Bắc chủ nhật số 206 ra ngagravey 1161944 ở Hagrave Nội

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

95

Đaacutem tang Phan Chacircu Trinh tại Sagravei Gograven

Phan Chacircu Trinh mất ngagravey 24ndash3ndash1926 tại Sagravei Gograven Ngagravey 4ndash4ndash1926 lễ an taacuteng ocircng được cử hagravenh hết sức trọng thể theo tinh thần một lễ quốc tang Lễ vọng điếu thụ tang được tổ chức ở gần khắp caacutec tỉnh thagravenh trong cả nước Lễ tang ocircng lagrave cuộc biểu dương tinh thần dacircn tộcndashdacircn chủ của phong tragraveo yecircu nước luacutec bấy giờ

3 Hoạt động của Nguyễn Văn Vĩnh

Năm 1906 Nguyễn Văn Vĩnh được cử tham gia Hội chợ (Đấu xảo) caacutec nước thuộc địa ở thagravenh phố cảng Marseille miền Nam nước Phaacutep Ocircng đatilde tận mắt chứng kiến nền văn minh Phaacutep Ocircng thiacutech thuacute chứng kiến nghề in ấn xuất bản vagrave lagravem baacuteo Ocircng bị mecirc hoặc khi nhận ra giaacute trị vocirc tận của baacuteo chiacute trong đời sống Nguyễn Văn Vĩnh lập tức đi tigravem học caacutech lagravem một tờ baacuteo Ocircng muốn lấy đoacute lagravem phương tiện quan trọng nhất để quảng baacute chữ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

96

quốc ngữ lagravem cơ sở cho cuộc khai dacircn triacute theo con đường chiacutenh trị của Phan Chacircu Trinh

Nguyễn Văn Vĩnh tin tuyệt đối vagraveo những phaacutet hiện của migravenh đến mức trong một bức thư viết từ Marseille vagraveo thaacuteng 51906 gửi về cho một người bạn chiacute cốt lagrave nhacircn sĩ Phạm Duy Tốn (1883ndash1924) ocircng đatilde bộc bạch ldquoCuộc đi thăm lyacute thuacute nhất của tocirci trong Đấu xảo lagrave cuộc đi thăm gian baacuteo ldquoPetit Marseillaisrdquo Toagrave baacuteo đoacute coacute những tagravei liệu xaacutec thực nhất lyacute thuacute nhất về nghề in từ khi nghề đoacute bắt đầu nảy nở hay noacutei cho đuacuteng từ khi nghề đoacute bắt đầu được nhập cảng vagraveo chacircu Acircurdquo

Phaacutei đoagraven Việt Nam tại Hội chợ Thuộc địa năm 1906 ở thagravenh phố cảng Marseille (Nguyễn Văn Vĩnh đội mũ trắng becircn cạnh lagrave Trần Trọng Kim)

Được chứng kiến tận mắt nền văn minh Phaacutep với vốn văn hoacutea xatilde hội với thiện tacircm thuần tuacutey Nguyễn Văn Vĩnh tin rằng dacircn tộc Phaacutep nước Phaacutep cần gaacutenh lấy traacutech nhiệm giuacutep những kẻ nghegraveo keacutem phaacutet triển tigravem đến con đường tiến bộ Nguyễn Văn Vĩnh cho rằng một dacircn tộc như dacircn tộc Phaacutep đatilde thực hiện một cuộc caacutech mạng vĩ đại với tiecircu chiacute cao quyacute lagrave Tự do ndash Bigravenh đẳng ndash Baacutec aacutei khocircng thể nhẫn tacircm chagrave đạp lecircn sự yếu keacutem của người An Nam

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

97

Trở lại Việt Nam Nguyễn Văn Vĩnh từ bỏ con đường cocircng chức Ocircng muốn lagravem một người tự do để khocircng bị ragraveng buộc bị aacutep lực bởi hệ thống hagravenh chiacutenh để rộng đường thực hiện lyacute tưởng của migravenh Giai đoạn lịch sử nagravey Nguyễn Văn Vĩnh coacute hai mối quan hệ sống cograven liecircn quan đến cuộc đời vagrave sự nghiệp của ocircng đoacute lagrave

1 Nhận lời hợp taacutec với Franccedilois Henri Schneider người Phaacutep gốc Đức một chuyecircn gia về xuất bản in ấn vagrave baacuteo chiacute đến Sagravei Gograven từ năm 1882 theo hợp đồng kyacute với Chiacutenh phủ thuộc địa để xacircy dựng ngagravenh in vagrave xuất bản ở Việt Nam

2 Chiacutenh thức tham gia vagraveo nhoacutem caacutec nhacircn sĩ caacutech mạng do Phan Chacircu Trinh đứng đầu tổ chức thảo điều lệ vagrave xin giấy pheacutep mở trường Đocircng Kinh nghĩa thục (tại số 10 phố Hagraveng Đagraveo Hagrave Nội) do cụ cử Lương Văn Can lagravem Thục trưởng (hiệu trưởng) năm 1907

Coacute macircu thuẫn khocircng khi Nguyễn Văn Vĩnh một mặt gắn boacute với FH Schneider lagrave người của chiacutenh quyền thực dacircn vagrave một mặt lại gắn boacute với Phan Chacircu Trinh lagrave người phản đối chiacutenh saacutech cai trị của thực dacircn Phaacutep bị thực dacircn Phaacutep coi lagrave kẻ phản loạn

Nhưng Nguyễn Văn Vĩnh tuyệt nhiecircn khocircng coi caacutec mối quan hệ nagravey lagrave macircu thuẫn Với ocircng việc kết hợp những nỗ lực vagrave thuận lợi khaacutec nhau đều để phục vụ cho mục điacutech người Việt phải được dugraveng chữ quốc ngữ như một lợi thế tất yếu

Ngagravey 22 thaacuteng 2 năm 1869 Thống đốc Nam Kỳ lagrave Phoacute Đề đốc Marie Gustave Hector Ohier đatilde kyacute nghị định bắt buộc dugraveng chữ quốc ngữ thay thế chữ nho trong caacutec cocircng văn hagravenh chiacutenh ở Nam Kỳ Nhưng phải 19 năm sau năm 1888 chiacutenh quyền thực dacircn mới aacutep đặt cho Nam Kỳ phải dugraveng chữ quốc ngữ trong hoạt động giao dịch tagravei chiacutenh

Những cố gắng nagravey của nhagrave cầm quyền vẫn khocircng đủ để mọi người dacircn ở Nam Kỳ sử dụng được chữ quốc ngữ chưa noacutei đến người dacircn Bắc Kỳ vagrave Trung Kỳ Triều đigravenh nhagrave Nguyễn vẫn cograven được dacircn coi trọng Caacutec quy chế chiacutenh trị thực sự khaacutec nhau ở ba miền Việt Nam đatilde khiến dacircn chuacuteng ở Trung Kỳ vagrave Bắc Kỳ vẫn xa lạ với chữ quốc ngữ vagrave ở cả hai vugraveng miền nagravey người dacircn vẫn chưa biết đến baacuteo chiacute lagrave gigrave

Cả hai lực lượng chống nhau ở Việt Nam đều coacute một yecircu cầu chung về việc sử dụng chữ quốc ngữ Một becircn lagrave caacutec chiacute sĩ yecircu nước muốn dugraveng sự tiện lợi của thứ chữ coacute mẫu tự Latin để mở mang dacircn triacute canh tacircn đất nước Một becircn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

98

lagrave chiacutenh quyền thực dacircn muốn phổ cập chữ quốc ngữ để dễ cai trị hơn Cho dugrave mục điacutech chiacutenh trị khaacutec nhau caacutec becircn đều thấy rotilde lợi iacutech của migravenh nếu chữ quốc ngữ được phổ cập

Luacutec nagravey Nguyễn Văn Vĩnh mới 24 tuổi con một gia đigravenh nocircng dacircn nghegraveo khocircng liecircn quan đến hoagraveng tộc khocircng ruộng vườn tagravei sản khocircng được đagraveo tạo học hagravenh chiacutenh thống ocircng chỉ coacute một quyết tacircm can dự vagraveo cuộc caacutech mạng coacute một khocircng hai của lịch sử

Nguyễn Văn Vĩnh khocircng được thực dacircn Phaacutep coi trọng về chiacutenh trị nhưng đacircy lại lagrave một bộ oacutec phi thường Đoacute lagrave lyacute do magrave F H Schneider một ldquoocircng chủrdquo đầy đủ vốn liếng quyền lực đatilde lặn lội suốt 20 năm trời ở đất Nam Kỳ nhưng cuối cugraveng đatilde phải cất cocircng tigravem đến vagrave đề nghị hợp taacutec với một người ldquonhagrave quecircrdquo (caacutech tự nhận của Nguyễn Văn Vĩnh) ở xứ Bắc Kỳ xa xocirci lagrave Nguyễn Văn Vĩnh

Lịch sử đatilde gắn boacute F H Schneider vagrave Nguyễn Văn Vĩnh như hai nửa của số phận Một becircn coacute triacute lực vagrave hoagravei batildeo một becircn coacute vật chất quyền lực vagrave cả hai đều muốn ldquolợi dụngrdquo lẫn nhau để đi đến bến bờ thagravenh cocircng trong cuộc sống cho dugrave thagravenh cocircng nếu đạt được lại phục vụ hai lyacute tưởng hoagraven toagraven khaacutec nhau về chiacutenh trị

Đocircng Kinh nghĩa thục ra đời với sự goacutep mặt của hầu hết caacutec chiacute sĩ nổi danh đến từ miền Trung vagrave miền Bắc Việt Nam Tiecircu chiacute của phong tragraveo rất cụ thể đoacute lagrave tư tưởng Phan Chacircu Trinh Khai dacircn triacute chấn dacircn khiacute hậu dacircn sinh Để phấn đấu cho mục điacutech mới mẻ nagravey việc dạy chữ quốc ngữ trở thagravenh nhiệm vụ hagraveng đầu trong Đocircng Kinh nghĩa thục Thế rồi caacutec chiacute sĩ yecircu nước vagrave nhagrave cầm quyền đatilde sinh ra một đứa con tinh thần đầu tiecircn ngagravey 2831907 chiacutenh thức ra đời tờ baacuteo chữ quốc ngữ đầu tiecircn trong lịch sử văn hoacutea ở phiacutea Bắc Việt Nam tờ Đăng cổ tugraveng baacuteo Tờ baacuteo chia đocirci một nửa lagrave chữ Haacuten một nửa lagrave chữ quốc ngữ coacute nội dung riecircng rẽ

Gốc của Đăng cổ tugraveng baacuteo lagrave cocircng baacuteo in bằng chữ Haacuten coacute tecircn lagrave Đại Nam đồng văn nhật baacuteo Tờ baacuteo coacute chủ buacutet lagrave Đigravenh Nguyecircn Hoagraveng giaacutep Đagraveo Nguyecircn Phổ (1861ndash1908) vagrave Chủ nhiệm chiacutenh lagrave F H Schneider Nguyễn Văn Vĩnh được cử lagrave Chủ buacutet của Đăng cổ tugraveng baacuteo phần chữ quốc ngữ

Nguyễn Văn Vĩnh đatilde matilden nguyện bởi một năm trước đoacute trong bức thư viết từ Marseille ngagravey 2761906 cho Phạm Duy Tốn ocircng đatilde giatildei bagravey những tacircm nguyện của migravenh về một cuộc duy tacircn văn hoacutea ocircng đắm đuối tưởng tượng ra caacutei lyacute tưởng về sự nghiệp lagravem baacuteo lagravem văn hoacutea đến mức ldquoNgồi magrave nghĩ rằng

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

99

tocirci sẽ lagrave người thứ nhất để lagravem caacutei cocircng việc đoacute để magrave gacircy lấy một tương lai tốt đẹp đoacute tocirci sung sướng vocirc cugravengrdquo1 Nguyễn Văn Vĩnh cần một điểm xuất phaacutet trong hagravenh trigravenh đưa chữ quốc ngữ lecircn ngocirci vị thống lĩnh ở phần Bắc Việt Nam necircn việc được lagrave chủ buacutet một tờ baacuteo đầu tiecircn trong lịch sử đối với ocircng khocircng thể khocircng gọi lagrave matilden nguyện

Ngay trecircn số baacuteo đầu tiecircn của Đăng cổ tugraveng baacuteo ta đọc thấy bagravei Người An Nam necircn viết chữ An Nam ndash bagravei thực sự mang tiacutenh tuyecircn ngocircn của tờ baacuteo Bagravei viết xaacutec định ldquoNước Nam xưa nay vẫn coacute tiếngndashnoacutei magrave tiếng AnndashNam lại hay được một điều lagrave cả nước noacutei coacute một thứ tiếng Nhưng vốn chỉ coacute tiếng noacutei khocircng coacute chữ viết đến khi học chữ tầu rồi mới lấy chữ tầu gheacutep ra thagravenh một lối riecircng gọi lagrave chữ Nocircm Chữ Nocircm tuy viết quấy quaacute cũng thagravenh ra giạng chữ nhưng khocircng coacute mẹo mực gigrave ai muốn viết thế nagraveo thigrave viết thường phải caondashđoaacuten mới đọc được thocircng bacircy giờ coacute người Phương tacircy đến bagravey ra chữ quốcndashngữ chắp vần theo như chữ caacutec nước Phương tacircy coacute mẹo mực ba lagrave ba bốn lagrave bốn khocircng thể sai được magrave học dễ biết lagrave bao nhiecircu Saacuteng yacute thigrave chỉ vagravei ngagravey ngu đần thigrave trong một thaacuteng cũng phải thocircngrdquo2

Nguyễn Văn Vĩnh đatilde say sưa đến tột độ để chủ động đưa lecircn mặt baacuteo những kiến thức migravenh đatilde thu lượm được Đoacute lagrave kết quả của những năm thaacuteng tự học trecircn cơ sở nắm vững tiếng Phaacutep vagrave tiếng Haacuten nhằm thực hiện raacuteo riết tocircn chỉ của Đocircng Kinh nghĩa thục lagrave Khai dacircn triacute Ocircng được quyền bộc lộ hợp phaacutep được quyền noacutei những điều migravenh ấp ủ vagrave tờ baacuteo cugraveng chữ quốc ngữ chiacutenh lagrave vũ khiacute Ngay từ tờ baacuteo đầu tiecircn nagravey Nguyễn Văn Vĩnh đatilde coacute kiến thức về sự hấp dẫn của bố cục nội dung vagrave higravenh thức đối với một tờ baacuteo nhằm dẫn dắt người đọc chứng minh với người đọc về một thứ chữ magrave nếu ngu đần học cũng chỉ mất một thaacuteng

Hầu hết caacutec chuyecircn mục caacutec bagravei viết với caacutec nội dung khaacutec nhau từ xatilde hội giao thương chiacutenh trị y tế giaacuteo dục văn hoacutea an ninh tin vắn quốc tế vagrave trong nước rao vặt quảng caacuteo đều do một tay con người đoacute chế taacutec Nguyễn Văn Vĩnh muốn từ đacircy chữ quốc ngữ sẽ trở necircn gần gũi với tất cả mọi người giuacutep người dacircn nhận thấy loại chữ nagravey hợp lyacute quaacute dễ học vagrave khi đatilde đọc được họ sẽ biết thecircm được bao nhiecircu điều nhận thức được bao nhiecircu thứ chứ khocircng

1 Bức thư nagravey được nhagrave văn Vũ Bằng cho đăng lại trecircn tờ baacuteo Trung Bắc chủ nhật số 205 ra ngagravey 461944 ở Hagrave Nội

2 Triacutech nguyecircn văn trong số baacuteo đầu tiecircn của Đăng cổ tugraveng baacuteo xem trecircn tannamtucom

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

100

phải ngơ ngaacutec khi nhigraven thấy chiếc boacuteng đegraven điện lại thốt lecircn sao caacutei đegraven lại lộn ngược nhỉ

Tờ baacuteo với thứ chữ viết dễ học đatilde trở thagravenh mối đe dọa với chiacutenh kẻ quyết định cho tờ baacuteo ra đời Họ sợ đến một ngagravey noacute sẽ giuacutep những kẻ bị cai trị hiểu được vigrave sao migravenh nghegraveo Vigrave sao migravenh khổ Vagrave sẽ lộ diện những bộ mặt chuyecircn hagrave hiếp boacutec lột vagrave sự dối traacute của những kẻ cầm quyền

Cần phải chấm dứt hoạt động của Đocircng Kinh nghĩa thục Phải đoacuteng cửa tờ baacuteo đatilde lợi dụng sự ldquohợp taacutecrdquo vagrave tinh thần ldquokhai saacutengrdquo của nhagrave cầm quyền Đăng cổ tugraveng baacuteo đatilde daacutem trở thagravenh cơ quan ngocircn luận của một phong tragraveo caacutech mạng1

Thaacuteng 11 năm 1907 nhagrave cầm quyền đatilde quyết định dập tắt Đocircng Kinh nghĩa thục họ bắt bớ bỏ tugrave thậm chiacute tử higravenh một số caacutec thagravenh viecircn của Phong tragraveo Đăng cổ tugraveng baacuteo đương nhiecircn phải chấm dứt hoạt động Sự nghiệp khai dacircn triacute coacute quy mocirc lớn đầu tiecircn của đất nước bị phaacute bỏ Phẫn nộ đến cao độ ngagravey 11121907 Nguyễn Văn Vĩnh đatilde viết văn bản gửi đến Hauser lagrave Đốc lyacute Hagrave Nội phản đối gay gắt chiacutenh quyền đương thời đồng thời khẳng định lyacute do đatilde thuacutec đẩy ocircng tham gia phong tragraveo nagravey ldquo lần đầu tiecircn tocirci xuất hiện ở nhagrave trường lagrave ngagravey 15 thaacuteng 3 acircm lịch phần 2 của lời phaacutet biểu của tocirci lagrave dagravenh cho chữ quốc ngữ tocirci đề nghị lấy noacute lagravem chữ viết dacircn tộc vagrave lagrave

1 Thời gian tồn tại của tờ Đăng cổ tugraveng baacuteo gần bằng thời gian hoạt động của phong tragraveo Đocircng Kinh nghĩa thục (khoảng 9 thaacuteng)

Bức thư Nguyễn Văn Vĩnh viết gửi Hauser Đốc lyacute Hagrave Nội ngagravey 11121907

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

101

cơ sở cho nền giaacuteo dục bản xứ đoacute lagrave tất cả tội của tocirci Tocirci nhắc lại lagrave vigrave tocirci đatilde muốn cải caacutech giaacuteo dục magrave khocircng nhờ đến chiacutenh quyềnrdquo1

Đau xoacutet vigrave lyacute tưởng vừa được thực hiện đatilde bị nhagrave cầm quyền dập tắt Nguyễn Văn Vĩnh đatilde lớn tiếng kết aacuten hagravenh vi của những kẻ chỉ đạo ldquo việc đoacuteng cửa Đocircng kinh Nghĩa thục lagrave một sự trả thugrave hegraven hạ tocirci xin pheacutep được noacutei lagrave biện phaacutep vừa thi hagravenh lagrave vocirc chiacutenh trịrdquo

Trước sự kiện nagravey higravenh như F H Schneider coacute phần nagraveo thấy migravenh giống như Nguyễn Văn Vĩnh Về bản chất luacutec nagravey ocircng ta cũng chẳng yecircn tacircm để chia tay với ldquomối duyecircnrdquo trời định Schneider đatilde ở Việt Nam hơn hai chục năm với mục điacutech chiến lược lagrave tạo dựng ngagravenh in ấn vagrave phaacutet hagravenh baacuteo chiacute Nhưng cho đến thời điểm gặp được Nguyễn Văn Vĩnh hợp đồng của ocircng ta với chiacutenh phủ thuộc địa vẫn đang dang dở Lagravem sao ocircng ta khocircng tiếc nuối quatildeng thời gian hơn hai chục năm trời Nhất lagrave khi đoacute lại đatilde coacute một chacircn trời mới lagrave nghị định của chiacutenh phủ thuộc địa mới ban hagravenh muốn người dacircn An Nam phải dugraveng chữ quốc ngữ

Cograven với Nguyễn Văn Vĩnh ocircng vừa mới đi được nửa bước trecircn con đường migravenh đatilde chọn magrave đatilde bị khủng bố bị boacutep nghẹt lagravem sao khocircng phẫn nộ lagravem sao lại chịu bỏ dở Nguyễn Văn Vĩnh đatilde thấy rotilde Nhagrave cầm quyền Phaacutep chỉ muốn dugraveng chữ quốc ngữ để phục vụ cho cocircng việc cai trị hagravenh chiacutenh của họ nhưng họ lại khocircng muốn người dacircn Việt Nam trưởng thagravenh về triacute tuệ vigrave coacute chữ Vigrave đoacute sẽ lagrave cuộc caacutech mạng chống lại chế độ thực dacircn Họ khocircng muốn vũ khiacute lagrave chữ quốc ngữ rơi vagraveo tay caacutec chiacute sĩ caacutech mạng

Nguyễn Văn Vĩnh hiểu điều đoacute hơn ai hết Ocircng vagrave Schneider đatilde cugraveng nhagrave cầm quyền lặng lẽ tigravem giải phaacutep nhacircn nhượng nhau trước khi coacute thể tigravem được giải phaacutep lacircu dagravei

Saacuteu năm sau (1913) lại xuất hiện một cơ hội khaacutec nhưng lần nagravey lagrave cơ hội hoagraven toagraven mang tiacutenh chiacutenh trị đoacute lagrave việc bugraveng phaacutet liecircn tiếp những cuộc đấu tranh vũ trang chống Phaacutep ở cả ba miền Để ngăn chặn vagrave khống

1 Đốc lyacute lagrave chức danh người đứng đầu đơn vị hagravenh chiacutenh lớn Đơn vị nhỏ hơn lagrave Cocircng sứ Hauser lagrave Đốc lyacute Hagrave Nội từ thaacuteng 21907 đến thaacuteng 41908 Bức thư Nguyễn Văn Vĩnh gửi cho Hauser hiện đang được lưu trữ tại Trung tacircm Lưu trữ Hải ngoại Quốc gia Phaacutep CAOM ở thagravenh phố Aix en Provence vagrave được chủ nhiệm trang web tannamtucom chụp lại bằng maacutey ảnh Người dịch Nguyễn Đigravenh Cung

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

102

chế khuynh hướng nagravey chiacutenh quyền thực dacircn buộc lograveng phải thực hiện giải phaacutep tuyecircn truyền nhưng sẽ tuyecircn truyền bằng phương thức nagraveo bằng ngocircn ngữ nagraveo

Nguyễn Văn Vĩnh cũng thực sự bức baacutech Suốt saacuteu năm liền mặt trận khai dacircn triacute vagrave phổ cập chữ quốc ngữ hograveng soaacuten ngocirci của chữ Haacuten hầu như giậm chacircn tại chỗTrong luacutec chờ đợi Nguyễn Văn Vĩnh đatilde dốc lograveng dịch ra tiếng Việt caacutec taacutec phẩm văn học kinh điển trong tủ saacutech tinh hoa của nhacircn loại nhưng chuacuteng sẽ được phổ biến bằng caacutech nagraveo Một mặt ocircng dẫn người dacircn tới sự hấp dẫn bởi chữ quốc ngữ khi đọc caacutec taacutec phẩm dịch Mặt khaacutec ocircng chứng minh trước những tư tưởng bảo thủ vagrave hủ nho trong xatilde hội rằng chữ quốc ngữ đủ sức chuyển tải vagrave mocirc tả những tinh hoa triacute tuệ của nhacircn loại

Trong sự nghiệp dịch với mục điacutech biểu dương sức mạnh chữ quốc ngữ của Nguyễn Văn Vĩnh cần phải noacutei đến taacutec phẩm Tam Quốc chiacute diễn nghĩa của nhagrave văn Trung Quốc La Quaacuten Trung (Nguyễn Văn Vĩnh cugraveng chiacute sĩ Phan Kế Biacutenh (1875ndash1921) dịch taacutec phẩm nagravey ra tiếng Việt lần đầu tiecircn vagraveo năm 1909) Ở lời noacutei đầu cuốn saacutech Nguyễn Văn Vĩnh đatilde xaacutec định ldquoNước Nam ta mai sau nagravey hay dở cũng ở như chữ quốc ngữrdquo Điều đoacute cho thấy hết quan điểm nhận thức vagrave lyacute tưởng của Nguyễn Văn Vĩnh đối với chữ quốc ngữ

Tiếp đoacute để sớm tạo mặt trận chiacutenh trị dư luận coacute lợi ngagravey 1551913 chiacutenh quyền quyết định cho ra mắt tờ baacuteo xuất bản hoagraven toagraven bằng tiếng Việt đầu tiecircn tại phiacutea Bắc Việt Nam mang tecircn Đocircng Dương tạp chiacute Khocircng ai khaacutec ngoagravei Nguyễn Văn Vĩnh được đặt vagraveo vị triacute chủ buacutet Nguyễn Văn Vĩnh coacute thaacutei độ sốt sắng nhận việc vigrave những lyacute do sau

1 Nguyễn Văn Vĩnh taacuten thagravenh quan điểm chiacutenh trị của Phan Chacircu Trinh lagrave cần tổ chức một nền học vấn lagravem nền tảng cho một cuộc caacutech mạng về nhận thức của người dacircn trước yecircu cầu muốn thay đổi xatilde hội tận gốc rễ thay vigrave theo khuynh hướng bạo lực

2 Nếu để xatilde hội rơi vagraveo xung đột đẫm maacuteu dugrave coacute thể giagravenh được thắng lợi nhưng thắng lợi đoacute sẽ khoacute giuacutep được việc xacircy dựng một quốc gia phaacutet triển bền vững về chiều sacircu

Nguyễn Văn Vĩnh coi việc ra đời Đocircng Dương tạp chiacute lagrave cơ hội nghigraven vagraveng để ocircng tiếp tục coacute được caacutei diễn đagraven thực hiện lyacute tưởng văn hoacutea của migravenh từ trước đoacute lagrave ldquoỞ thếndashgian nagravey xem trong caacutec nước phagravem nước nagraveo đatilde gọi lagrave

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

103

nước vănndashminh lagrave cũng coacute vănndashchương riecircng cả tiếng noacutei thế nagraveo chữ viết như thếrdquo1

Đocircng Dương tạp chiacute quy tụ được hầu hết những gương mặt ưu tuacute nhất coacute học vấn nhất vagrave triacute tuệ nhất của cả Trung Kỳ vagrave Bắc Kỳ thời đoacute 2 Nhigraven nhận vai trograve lịch sử của Đocircng Dương tạp chiacute đaacutenh giaacute của Phạm Thế Ngũ (1921ndash2000) được caacutec chuyecircn gia lagravem việc tại Trung tacircm Lưu trữ quốc gia I thuộc Chiacutenh phủ Việt Nam nhắc lại như sau ldquoĐối với Schneider vagrave những người Phaacutep đứng sau tờ Đocircng Dương tạp chiacute thigrave mục tiecircu chiacutenh trị lagrave quan yếu nhất Cograven đối với những người Việt Nam cộng taacutec đứng đầu lagrave Nguyễn Văn Vĩnh hẳn caacutec ocircng cũng muốn lợi dụng baacuteo để lagravem nơi tuyecircn truyền cho việc duy tacircn đất nước vagrave xacircy dựng văn học mớirdquo

Đấy chiacutenh lagrave nguyecircn nhacircn tiền đề dẫn tới sự ra đời của Đocircng Dương tạp chiacute tờ baacuteo chữ quốc ngữ sớm nhất ở Hagrave Nội3

Caacutec chuyecircn gia nghiecircn cứu tại Trung tacircm Lưu trữ quốc gia I xaacutec định Đocircng Dương tạp chiacute lagrave tờ baacuteo đầu tiecircn ở Việt Nam dạy người dacircn caacutech học caacutech lagravem văn bằng chữ quốc ngữ Với vai trograve lagrave chủ buacutet bằng việc dịch sang chữ quốc ngữ vagrave cho in hagraveng loạt taacutec phẩm văn học kinh điển caacutec tư tưởng triết học của caacutec danh nhacircn văn hoacutea thế giới Nguyễn Văn Vĩnh đatilde chứng minh khả năng tiềm ẩn vagrave sự hoagraven thiện dần dần của thứ chữ viết theo mẫu tự Latin Ở tờ baacuteo nagravey cũng lagrave lần đầu tiecircn người Việt Nam lagravem quen với Moliegravere (1622ndash1673) Charles Perrault (1628ndash1703) JeanndashJacques Rousseau (1712ndash1778) Voltaire (1694ndash1778) Ngược lại Nguyễn Văn Vĩnh cũng đatilde cực kỳ thagravenh cocircng khi dugraveng tờ baacuteo tiếng Việt đầu tiecircn nagravey để chứng minh với đồng bagraveo migravenh rằng nền văn hoacutea của dacircn tộc Việt Nam khocircng thể khocircng tự hagraveo khi chuacuteng ta coacute thi hagraveo Nguyễn Du coacute Truyện Kiều magrave qua caacutech quảng baacute của Nguyễn Văn Vĩnh dư luận đồng tigravenh gọi Nguyễn Du lagrave đại thi hagraveo

1 Phaacutet biểu của Nguyễn Văn Vĩnh ngagravey 481907 tại Hội quaacuten Triacute Tri (47 Hagraveng Quạt Hagrave Nội) nhacircn ngagravey thagravenh lập Hội dịch saacutech Người ghi lại Nguyễn Văn Tố Tạp chiacute Tin tứcndashHội Tương taacutec Giaacuteo dục Đocircng Kinh số 16 ra thaacuteng Saacuteu năm 1936 tại Hagrave Nội

2 Ban Trị sự của togravea baacuteo coacute hai nhoacutem caacutec nhacircn sĩ nổi tiếng Phaacutei Tacircn học chịu ảnh hưởng của văn hoacutea phương Tacircy gồm Nguyễn Văn Vĩnh Phạm Duy Tốn Trần Trọng Kim Phạm Quỳnh Phaacutei Cựu học chịu ảnh hưởng của Nho học gồm Phan Kế Biacutenh Dương Baacute Trạc Hoagraveng Tăng Biacute Nguyễn Đỗ Mục Phạm Huy Lục Nguyễn Khắc Hiếu

3 Đocircng Dương tạp chiacute ndash Tờ baacuteo chữ quốc ngữ sớm nhất ở Hagrave Nội taacutec giả Hoagraveng Cương vagrave Thu Hường Trung tacircm Lưu trữ quốc gia I

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

104

Mặc dugrave lagrave tờ baacuteo tiếng Việt đầu tiecircn ra mắt caacutec độc giả Việt Nam song chủ buacutet Nguyễn Văn Vĩnh vẫn đatilde giuacutep được cocircng chuacuteng coacute những khaacutei niệm hoagraven toagraven mới qua caacutec chuyecircn mục trecircn tờ baacuteo nagravey

ndash Thời sự tổng thuật (Toacutem tắt caacutec diễn biến thời sự mới nhất)ndash Quan baacuteo lược lục (Thocircng baacuteo caacutec chiacutenh saacutech mới của nhagrave cầm quyền)ndash Tự do diễn đagravenndash Saacutech dạy tiếng An Namndash Gương phong tụcndash Luacircn lyacute họcndash Việc buocircn baacuten (Caacutec hoạt động thương mại)ndash Nhời đagraven bagrave (Caacutec vấn đề dagravenh riecircng cho nữ giới)Ngocircn ngữ của caacutec chuyecircn mục nagravey đatilde giuacutep độc giả tiếp thu caacutec nội dung

thocircng qua chữ quốc ngữ Rotilde ragraveng Đocircng Dương tạp chiacute đatilde đoacuteng một vai trograve quan trọng bậc nhất trong tiến trigravenh phổ biến vagrave hiện đại hoacutea ngocircn ngữ cơ sở để higravenh thagravenh nền văn học chữ quốc ngữ ở Việt Nam tiến dần đến khả năng thay thế vai trograve của chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm

Đocircng Dương tạp chiacute cũng taacutec động được vagraveo bối cảnh xatilde hội chiacutenh trị đương thời Ngagravey 711915 con đường phaacutet triển baacuteo chiacute ở Việt Nam chứng kiến sự ra đời của một tờ baacuteo mới tờ baacuteo để lại nhiều dấu ấn trong lịch sử baacuteo chiacute Việt Nam đoacute lagrave tờ Trung Bắc tacircn văn cũng vẫn do Nguyễn Văn Vĩnh lagrave chủ buacutet

Năm 1917 một trong những gương mặt quan trọng của Togravea soạn Đocircng Dương tạp chiacute lagrave Phạm Quỳnh (1890ndash1945) đatilde taacutech ra vagrave tạo dựng tờ Nam Phong tạp chiacute cũng lagrave một trong những tờ baacuteo lớn Đến năm 1919 Nguyễn Văn Vĩnh đatilde chiacutenh thức phaacutet hagravenh tờ Trung Bắc tacircn văn ra hagraveng ngagravey (nhật baacuteo) Đacircy lagrave tờ nhật baacuteo đầu tiecircn trong lịch sử baacuteo chiacute Việt Nam Cugraveng năm nagravey đatilde xuất hiện một tờ baacuteo đầu tiecircn ở Việt Nam chuyecircn về giaacuteo dục vagrave coacute tecircn lagrave Học baacuteo do Nguyễn Văn Vĩnh lagravem Chủ nhiệm vagrave Chủ buacutet lagrave Trần Trọng Kim (1883ndash1953) Luacutec nagravey mảnh ruộng canh taacutec chữ quốc ngữ đatilde được mở rộng vagrave phong phuacute lecircn rất nhiều

Trong quaacute trigravenh xacircy dựng phổ biến vagrave hoagraven thiện chữ quốc ngữ thocircng qua baacuteo chiacute ở thập kỷ đầu thế kỷ 20 thứ chữ viết mới nagravey đatilde thật sự đi vagraveo cuộc sống tinh thần của người Việt trở thagravenh phần hồn của dacircn tộc Trước những cố gắng bền bỉ vagrave xuất sắc của Nguyễn Văn Vĩnh cugraveng với caacutec đồng sự của migravenh lagrave caacutec nhagrave yecircu nước khocircng phacircn biệt lagrave phaacutei Tacircn học hay phaacutei Cựu học cuối

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

105

cugraveng năm 1919 vua Khải Định (1885ndash1925) đatilde ra chỉ dụ batildei bỏ hoagraven toagraven caacutec trường dạy chữ nho Ngagravey 1891924 Toagraven quyền Đocircng Dương Martial Henri Merlin (1860ndash1935) đatilde kyacute quyết định đưa chữ quốc ngữ vagraveo dạy từ cấp tiểu học trecircn toagraven cotildei Việt Nam

Vậy lagrave sau gần ba thế kỷ tiacutenh từ khi coacute cuốn từ điển đầu tiecircn ViệtndashBồndashLa năm 1651 chữ quốc ngữ đatilde chiacutenh thức trở thagravenh chữ viết quốc gia của dacircn tộc Việt Nam

Nền văn học chữ quốc ngữ higravenh thagravenh vagrave sinh ra vocirc số nhagrave văn nhagrave thơ nhagrave baacuteo nổi tiếng lagravem vinh danh lịch sử văn hoacutea dacircn tộc ở thế kỷ 20 ndash Nhất Linh (1906ndash1963) Thế Lữ (1907ndash1989) Thạch Lam (1910ndash1942) Tuacute Mỡ (1900ndash1976) Nguyecircn Hồng (1918ndash1982) Nguyễn Cocircng Hoan (1903ndash1977) Huy Cận (1919ndash2005)

Năm 1922 ngagravei Francois Henri Schneider từ giatilde đất nước Việt Nam sau vừa trograven 40 năm vật lộn ở mảnh đất đatilde giữ ocircng cả cuộc đời

Schneider ra đi luacutec nagravey Nguyễn Văn Vĩnh đatilde quaacute đủ vững vagraveng Nguyễn Văn Vĩnh tiếp tục đagraveo sacircu hơn mở rộng hơn caacutei thửa ruộng văn hoacutea magrave ocircng miệt magravei cagravey cấy Năm 1922 ocircng thay đổi toagraven bộ dacircy chuyền cocircng nghệ in do Schneider đem đến Việt Nam từ hơn 30 năm trước để coacute caacutec ấn phẩm chất lượng hơn chuẩn mực hơn Ocircng vay tiền ngacircn hagraveng năm 1926 thagravenh lập nhagrave saacutech Acircu Tacircy tư tưởng ở số 1ndash3 phố Hagraveng Gai Trong một bagravei tacircm sự Nguyễn Văn Vĩnh đatilde mơ ước rằng Nhagrave saacutech nagravey sẽ lagrave Trung tacircm Baacutech hoacutea văn hoacutea một siecircu thị văn hoacutea nơi người dacircn coacute thể tigravem thấy tất cả những gigrave liecircn quan đến cuộc sống văn hoacutea

Nguyễn Văn Vĩnh đatilde quyết tacircm nghĩ vagrave thực hiện việc cải tiến chữ quốc ngữ khi bị kỹ thuật điện tiacuten quốc tế chối bỏ do tiếng Việt coacute quaacute nhiều dấu vagrave acircm sắc vagrave ocircng đatilde thagravenh cocircng1 Lần đầu tiecircn tiếng Việt được chuyển qua điện tiacuten (morse) theo nguyecircn tắc a a = acirc a w = ă u w = ư Vagrave đoacute lagrave năm 1927

Thagravenh cocircng nagravey đatilde khiacutech lệ Nguyễn Văn Vĩnh nghĩ ra mẫu chữ cải tiến

1 Tạp chiacute Tem ndash Bưu điện Việt Nam số thaacuteng 112011 Taacutec giả Đoagraven Quang Vinh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

106

nhằm thuận lợi hơn trong việc hogravea nhập với cocircng nghệ in ấn thế giới Một thiacute dụ Năm dấu sắc huyền hỏi ngatilde vagrave nặng được Nguyễn Văn Vĩnh thay thế bằng q f j z w vagrave được đặt phiacutea sau của mỗi tiếng

Từ năm 1927 đến năm 1930 trecircn baacuteo Trung Bắc tacircn văn mỗi số baacuteo đều coacute một bagravei do Nguyễn Văn Vĩnh viết theo nguyecircn tắc của chữ quốc ngữ cải tiến Mục điacutech lagrave để giuacutep người đọc lagravem quen dần với mẫu chữ mới nagravey Cũng theo Nguyễn Văn Vĩnh chữ quốc ngữ mới khiến khocircng thể nhầm lẫn khi viết cẩu thả do đaacutenh nhầm dấu vigrave caacutec dấu đatilde được quy định thagravenh caacutec chữ caacutei Hơn nữa việc sử dụng chữ quốc ngữ cải tiến sẽ tận dụng được tất cả caacutec hộp xếp chữ của maacutey in vagrave maacutey đaacutenh chữ hiện đang sử dụng ở Việt Nam1

Đến thời điểm nagravey Nguyễn Văn Vĩnh đatilde đi được một chặng đường dagravei trong sự nghiệp xacircy dựng cơ sở nền tảng tiếp thu học vấn vagrave tri thức cho đồng bagraveo migravenh Kho kiến thức tiến bộ về tất cả caacutec lĩnh vực của nhacircn loại đatilde đến được với người Việt Nam thocircng qua vai trograve chữ quốc ngữ Thật trớ trecircu những thagravenh cocircng nagravey của Nguyễn Văn Vĩnh lại đi ngược với chiến lược cai trị của chiacutenh quyền thực dacircn

Nhagrave cầm quyền thực dacircn hoagraven toagraven khocircng muốn Nguyễn Văn Vĩnh biến chữ quốc ngữ thagravenh nhacircn tố khai saacuteng cho triacute tuệ người Việt Năm 1930 chiacutenh quyền thực dacircn quyết định tịch thu giấy pheacutep xuất bản baacuteo chiacute vagrave saacutech bằng chữ quốc ngữ đatilde cấp cho Nguyễn Văn Vĩnh Tịch thu nhagrave in Trung Bắc tacircn văn

Họ thực hiện việc xoacutea bỏ những thagravenh cocircng đang dần thagravenh hiện thực của Nguyễn Văn Vĩnh trong dự aacuten Chữ quốc ngữ đổi mới bằng caacutech cho Nhagrave in Viễn Đocircng (IDEO ndash Imprimerie drsquoExtrecircmendashOrient) xuất bản vội vagraveng một cuốn saacutech in bằng chữ quốc ngữ cải tiến theo kỹ thuật in Linotype với khổ saacutech 10cm x 14cm dagravey 146 trang coacute tựa đề Hướng dẫn đối thoại PhaacutepndashNam Chiacutenh quyền thực dacircn đatilde vội vatilde đến mức lập tức bắt Nhagrave in Viễn Đocircng phải đăng kyacute bản quyền saacuteng chế phaacutet minh vagrave yecircu cầu Viện Viễn Đocircng baacutec cổ Phaacutep chứng nhận

Phản ứng trước thực tế nagravey ngagravey 2951932 trecircn baacuteo LrsquoAnnam Nouveau số 139 Nguyễn Văn Vĩnh đatilde viết bagravei Cuốn saacutech đầu tiecircn được in ra bằng Chữ Quốc Ngữ đổi mới (Le premier livre imprimeacute en Quocndashngu reacuteformeacute) phacircn tiacutech chi

1 ldquoCuộc caacutech mạng đổi mớirdquo đăng trecircn caacutec số từ 115 đến 118 thaacuteng 31932 của baacuteo LrsquoAnnam Nouveau

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

107

tiết những bất hợp lyacute trong nội dung của cuốn saacutech vagrave thẳng thắn lecircn aacuten caacutech hagravenh xử mang tiacutenh thủ đoạn của chiacutenh quyền Thực chất đacircy lagrave sự cướp cocircng nhằm đẩy Nguyễn Văn Vĩnh đến chỗ phải thất vọng vagrave phải đầu hagraveng

Đầu năm 1931 họ ra ba điều kiện với Nguyễn Văn Vĩnh nếu khocircng muốn bị phaacute sản gồm

ndash Chấm dứt việc viếtndash Chấm dứt việc phecirc phaacuten chiacutenh quyền vagrave triều đigravenh Huếndash Chấp nhận lagravem thượng thư cho triều đigravenh HuếNguyễn Văn Vĩnh chống lại những đogravei hỏi nagravey của chiacutenh phủ thuộc địa

Bất chấp những khoacute khăn toagraven diện trong cuộc sống ocircng đứng ra tổ chức thagravenh lập tờ baacuteo LrsquoAnnam Nouveau (Nước Nam mới) viết bằng tiếng Phaacutep với caacutec mục điacutech

ndash In bằng tiếng Phaacutep necircn khocircng phải xin pheacutepndash Tiếp tục vận động xatilde hội chống chế độ bảo hộ vagrave quacircn chủ lập hiếnndash Xacircy dựng vagrave kecircu gọi xatilde hội vagrave chiacutenh quyền đi theo học thuyết trực trịndash Tiếp tục phổ biến những kiến thức xatilde hội tiến bộ về khoa học văn

hoacutea chiacutenh trị ngoại giao thương mại cocircng vagrave nocircng nghiệpNăm 1935 thực dacircn Phaacutep đatilde hết kiecircn nhẫn Một lần nữa để hạ gục Nguyễn

Văn Vĩnh họ đatilde sống sượng đưa ra những sự aacutep đặt để ocircng lựa chọn như sau ndash Chấp nhận lagravem quan cho triều đigravenh Huếndash Khocircng chấp nhận điều kiện một sẽ bị tịch biecircn toagraven bộ tagravei sản để

phaacutet mại vagrave buộc phải trả nợ những khoản vay cho dugrave chưa đến hạn thanh toaacuten Hoặc phải sang Lagraveo tigravem vagraveng để trả nợ chiacutenh phủ

ndash Phải đi tugraveNguyễn Văn Vĩnh đatilde baacutec bỏ tất cả caacutec điều kiện như lagrave sự ưu aacutei của nhagrave

cầm quyền ocircng từ chối cả việc nhagrave nước Phaacutep hai lần muốn tặng ocircng huacircn chương Bắc đẩu Bội tinh Ocircng chấp nhận đi sang Lagraveo theo sự sắp xếp của chiacutenh phủ thuộc địa như một giải phaacutep để trả moacuten nợ khổng lồ ocircng đatilde vay trước đoacute liecircn quan đến hoạt động xuất bản vagrave phaacutet triển văn hoacutea

Thaacuteng Ba năm 1936 Nguyễn Văn Vĩnh từ biệt gia đigravenh vagrave người thacircn để đi đến một nơi heo huacutet hoagraven toagraven xa lạ Khocircng một ai nghĩ rằng sự nghiệp đồ sộ của ocircng sẽ chấm dứt trecircn một con thuyền độc mộc lecircnh đecircnh trecircn dograveng socircng Secirc Băng Hiecircng miền Nam nước Lagraveo trừ nhagrave cầm quyền thực dacircn Người ta đatilde tigravem thấy ocircng toagraven thacircn tiacutem đen một tay vẫn giữ chặt cacircy buacutet vagrave tay kia lagrave một

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

108

quyển sổ Ocircng vẫn đang viết loạt bagravei phoacuteng sự nhan đề Một thaacuteng với những người tigravem vagraveng vagrave đoacute lagrave ngagravey 151936

Nhagrave cầm quyền loan tin Ngagravey 251936 Nguyễn Văn Vĩnh đatilde chết vigrave sốt reacutet vagrave kiết lỵ

Những thagravenh viecircn của ldquoHội Tam Điểmrdquo1 đatilde đưa thi hagravei ocircng về Hagrave Nội vagrave tổ chức đaacutem tang 2 đecircm vagrave 1 ngagravey Hagraveng vạn người đatilde đến vĩnh biệt ocircng với hagraveng chục bagravei điếu văn tiễn biệt trong đoacute coacute bagravei điếu viết bằng cả hai thứ chữ lagrave Haacuten vagrave Quốc ngữ của nhagrave yecircu nước Phan Bội Chacircu (1867ndash1940) Người ta gọi Nguyễn Văn Vĩnh lagrave ldquoOcircng tổ của nghề baacuteordquo vagrave lagrave ldquoNgười cocircng dacircn vĩ đạirdquo

Để nhigraven lại toagraven bộ sự nghiệp của Nguyễn Văn Vĩnh chiacute sĩ Nguyễn Văn Tố (1889ndash1947) đatilde viết vagrave đăng trecircn tạp chiacute Tin tứcndashHội Tương taacutec Giaacuteo dục Đocircng Kinh số 16 ra thaacuteng Saacuteu năm 1936 tại Hagrave Nội xin triacutech đoạn

ldquoMặc dugrave mất sớm song Nguyễn Văn Vĩnh đatilde hoagraven thagravenh được một đại sự nghiệp noacute sẽ cograven lưu lại matildei sau khi ocircng mất đi như một bằng chứng bất hủ về sự tồn tại của ocircng Tecircn tuổi ocircng sẽ được ghi khắc matildei matildei trong lịch sử văn học nước Nam như một trong những bậc thầy đatilde lagravem được nhiều nhất cho sự phaacutet triển của nền văn học đoacute Tecircn ocircng sẽ khocircng chỉ được viện dẫn bởi những người Tacircy học nhất quyết sẽ đi theo con đường do ocircng khai phaacute magrave tecircn tuổi đoacute cũng chẳng thể nagraveo vocirc tigravenh hay cố yacute bị bỏ quecircn bởi bất kỳ ai khi định đến với toagraven bộ tragraveo lưu tư tưởng ở xứ Đocircng Dương trong vograveng ba chục năm qua Bởi vigrave riecircng việc ocircng toagraven tacircm toagraven yacute phaacutet triển chữ quốc ngữ chỉ riecircng việc đoacute thocirci đatilde bộc lộ toagraven bộ caacutei giaacute trị của một con người đatilde đoacuteng goacutep nhiều hơn bất kỳ ai để khiến cho caacutei thứ chữ đoacute trở thagravenh một trong những thagravenh tựu bền lacircu của triacute tuệ con ngườirdquo2

1 ldquoHội Tam Điểmrdquo ra đời từ thế kỷ 16 tại nước Anh Lagrave một hội đoagraven hoạt động kiacuten theo tinh thần tự do tư tưởng chống lại sự độc đoaacuten vagrave chuyecircn quyền của vua chuacutea vagrave giaacuteo hội Nhiều hội viecircn của Hội lagrave nhagrave chiacutenh trị danh nhacircn nổi tiếng thế giới

2 Triacutech trong bagravei ldquoSự nghiệp Nguyễn Văn Vĩnhrdquo của Nguyễn Văn Tố đăng trecircn Tạp chiacute Tin tứcndashHội Tương taacutec Giaacuteo dục Đocircng Kinh số 16 ra thaacuteng Saacuteu năm 1936 tại Hagrave Nội

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

109

Luyện tập noacutei trước nhoacutem vagrave viết tiểu luận Đề tagravei tugravey chọn

1 Mời bạn đọc vagrave g iới thiệu nội dung bagravei Trương Vĩnh Kyacute một triacute thức buồn của giaacuteo sư Hồng Lecirc Thọ viết nhacircn ngagravey giỗ lần thứ 110 (192008) trecircn trang Vietsciences

2 Hatildey tự tigravem tư liệu vagrave kể về cuộc đời phấn đấu vigrave tiếng Việt vagrave chữ quốc ngữ của Huỳnh Tịnh Của

3 Hatildey tigravem hiểu vagrave giải thiacutech khẩu hiệu Khai dacircn triacute Chấn dacircn khiacute Hậu dacircn sinh của nhagrave aacutei quốc Phan Chacircu Trinh

4 Hatildey thay nhau kể từng mảnh cuộc đời của Nguyễn Văn Vĩnh (a) keacuteo quạt thuecirc ở trường thocircng ngocircn (b) gặp gỡ Phan Chacircu Trinh (c) gặp gỡ Schneider

5 Hatildey tigravem tư liệu về một mục baacuteo Đăng cổ tugraveng baacuteo (thiacute dụ mục ldquoNhời đagraven bagraverdquo) triacutech giới thiệu một vagravei bagravei baacuteo ở mục đoacute

6 Hatildey cugraveng nhau sưu tầm rồi đoacuteng lại thagravenh tuyển tập Tiểu sử chiacute sĩ Việt Nam Phan Chacircu Trinh Phan Bội Chacircu Nguyễn Văn Vĩnh Phạm Quỳnh những vị tham gia vagraveo việc phổ biến chữ quốc ngữ lấy đoacute lagravem cocircng cụ nacircng cao dacircn triacute

7 Hatildey giải thiacutech lời đaacutenh giaacute Nguyễn Văn Vĩnh lagrave ocircng tổ nghề baacuteo vagrave người cocircng dacircn vĩ đại

8 Hatildey giải thiacutech lời Nguyễn Văn Tố đaacutenh giaacute Nguyễn Văn Vĩnh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

110

BAgraveI 5

NHAgrave VĂN HOacuteA PHẠM QUỲNHVỚI SỰ NGHIỆP PHAacuteT TRIỂN CHỮ QUỐC NGỮ

Hướng dẫn họcBagravei 5 nagravey đưa bạn nghiecircn cứu sang trường hợp chiacute sĩ Phạm Quỳnh Trước

đacircy caacutec bạn đatilde nghiecircn cứu hai mẫu Trương Vĩnh Kyacute vagrave Nguyễn Văn Vĩnh Cugraveng với Phạm Quỳnh đoacute lagrave ba trường hợp mẫu (ba trường hợp tiecircu biểu) để hiểu về những con người muốn dugraveng cocircng cụ chữ quốc ngữ để nacircng cao dacircn triacute người Việt Đời hoạt động của nhagrave văn hoacutea Phạm Quỳnh coacute gigrave khaacutec với hai trường hợp caacutec bạn đatilde học Xin gợi yacute caacutec bạn mấy điều sau

1 Trương Vĩnh Kyacute thầm lặng sưu tầm biecircn soạn lagravem từ điển với một tấm lograveng nhẫn nhịn của người coacute ước mơ nacircng cao dacircn triacute nhưng vẫn chưa nhigraven thấy con đường triển khai tư tưởng của migravenh Thời giờ của Trương Vĩnh Kyacute dagravenh nhiều cho nghiecircn cứu cograven cocircng việc hoạt động xatilde hội chưa nhiều Ocircng chết ecircm ả trong chờ đợi vận hội văn hoacutea cho dacircn tộc

2 Nguyễn Văn Vĩnh khocircng coacute hoagraven cảnh học tập bagravei bản như Trương Vĩnh Kyacute Sự học của Nguyễn Văn Vĩnh bước lecircn từ số khocircng của cậu beacute chăn bograve ở batildei socircng Hồng Nhưng Nguyễn Văn Vĩnh đatilde khocircng ngừng tự học để đủ kiến thức hoạt động phổ cập tri thức cho dacircn Nguyễn Văn Vĩnh đam mecirc socirci sục trước tinh hoa của nền cocircng nghiệp ndash một caacutei maacutey in cũng lagravem ocircng xuacutec động Vagrave ocircng muốn trở thagravenh một nhagrave văn hoacutea thời đại cocircng nghiệp Ocircng đatilde chết oan ức trước sức mạnh đagraven aacutep của cường quyền

3 Phạm Quỳnh lagrave một trường hợp nữa cho thấy dugrave hoagraven cảnh coacute khoacute khăn đến đacircu nhưng người thực thagrave yecircu nước bao giờ cũng tigravem được con đường hagravenh động coacute iacutech cho dacircn tộc Nhigraven becircn ngoagravei hoạt động văn hoacutea của Phạm Quỳnh khocircng khaacutec mấy so với Trương Vĩnh Kyacute vagrave Nguyễn Văn Vĩnh in saacutech dịch saacutech ra baacuteo viết baacuteo dugraveng cocircng cụ chữ quốc ngữ magrave nacircng cao dacircn triacute Phạm Quỳnh bổ sung một caacutech tranh đấu với nhagrave cầm quyền thực dacircn Phaacutep Nguyễn Văn Vĩnh đấu trực diện với quan chức Phaacutep cograven Phạm Quỳnh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

111

lecircn tiếng dạy dỗ người Phaacutep Phạm Quỳnh viết văn tiếng Phaacutep vagrave trecircn diễn đagraven Phaacutep ocircng lecircn tiếng dạy dỗ những điều như thế ndash thocircng điệp của Phạm Quỳnh lagrave hợp taacutec ViệtndashPhaacutep dựa trecircn sự tocircn trọng di sản văn hoacutea của hai becircn

Mong caacutec bạn tigravem thấy thecircm những điều cần học hỏi ở cả ba nhagrave yecircu nước ndash tiecircu biểu cho những nhagrave tranh đấu theo con đường nacircng cao dacircn triacute

Caacutech nay ngoacutet thế kỷ chiacutenh xaacutec lagrave 94 năm đatilde coacute một tuyecircn ngocircn tự chủ văn hoacutea của dacircn tộc Việt Nam Ngagravey 2271922 đứng trước Ban khoa học Luacircn lyacute vagrave Chiacutenh trị của Viện Hagraven lacircm ldquomẫu quốcrdquo Đại Phaacutep một thanh niecircn nước Việt Nam cograven trong vograveng nocirc lệ cố yacute mặc quốc phục aacuteo the đen vagrave đoacuteng khăn xếp dotildeng dạc tuyecircn bố với caacutec quan Hagraven lacircm Đại Phaacutep bằng thứ tiếng Phaacutep lưu loaacutet vagrave trang nhatilde ldquoDacircn nước Nam khocircng thể coi lagrave tờ giấy trắng magrave lagrave một cuốn saacutech cổ kiacuten đặc những hagraveng chữ viết bằng thứ mực khocircng phai vagrave khocircng thể tẩy xoacutea trải qua bao thế kỷ Cuốn saacutech cổ ấy chỉ coacute thể đoacuteng lại theo kiểu mới trigravenh bagravey hợp thời mới hơn chứ đừng hograveng đem một thứ chữ xa lạ viết đegrave lecircn những dograveng chữ từ ngagraven xưardquo

Người thanh niecircn đoacute lagrave kyacute giả Phạm Quỳnh (1893ndash1945) Tổ tiecircn Phạm Quỳnh xuất xứ vugrave ng Hải

Dương miền đất văn hiến thời Nho học đứng đầu cả nước về số lượng tiến sĩ Nguyecircn quaacuten ocircng lagrave lagraveng Lương Ngọc thocircn Hoa Đường nổi tiếng từ xưa với 12 tiến sĩ cả văn lẫn votilde Nơi đacircy vẫn cograven mộ Cử nhacircn Phạ m Hộ i khoa thi 1819 Giaacuteo thụ phủ Anh Sơn (Nghệ An) đoacute cũ ng chiacutenh lagrave nhagrave giaacuteo Dưỡng Am nổi tiếng ở Hagrave thagravenh hồi đầu thế kỷ 19 magrave saacutech Danh nhacircn Hagrave Nội coacute giớ i thiệ u Tại caacutenh đồng lagraveng Lương Ngọc cũng cograven lăng Tuacute tagravei Phạm Điển do chiacutenh Phạm Quỳnh sau khi thagravenh đạt đatilde xacircy năm 1933 để baacuteo đaacutep cocircng cha sinh thagravenh

Phạm Quỳnh chagraveo đời ở Hagrave Nội tại chiacutenh căn nhagrave hồi nửa đầu thế kỷ 19 lagrave ngocirci trường

Phạm Quỳnh chủ buacutet trẻ của Nam Phong tạp chiacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

112

của thầy đồ Dưỡng Am (khoảng số 1ndash3 phố Hagraveng Trống hiện nay) Ngocirci nhagrave nagravey ocircng nội của Phạm Quỳnh được thừa hưởng do cụ Phạm Hội khocircng cograven người nối dotildei Mẹ Vũ Thị Đoan mất khi Phạm Quỳnh mới được 9 thaacuteng bagrave lagrave chaacuteu nội tiến sĩ đồng hương Vũ Tocircng Phan Khi Quỳ nh 5ndash6 tuổ i theo truyền thống gia đigrave nh Nho giaacute o Quỳnh đượ c cha dạ y chữ Haacute n nhưng tương truyề n cậ u rấ t ldquotối dạrdquo học matildei vẫn chỉ viết được hai chữ tecircn họ migravenh Phải chăng vigrave cậ u khocircng coacute hứ ng thuacute gigrave vớ i chữ Haacute n Cha cậ u ndash thầ y đồ Điển ndash đagravenh cho con trai theo học khocircng mất tiền ở trường PhaacutepndashViệt phố Hagraveng Bocircng dagravenh cho con em bản xứ nhưng chỉ dạy chữ quốc ngữ đủ biết đọc biết viết cograven thigrave regraven luyện tiếng Phaacutep đến thocircng thạo để lagravem thocircng ngocircn trong caacutec cocircng sở của chiacutenh quyền bảo hộ Năm 9 tuổi lại mồ cocirci luocircn cả cha necircn Phạm Quỳnh lớn lecircn trong sự chăm chuacutet yecircu thương của bagrave nội Quỳnh học tiếng Phaacutep tiến bộ rất nhanh necircn được tuyển vagraveo Trường Thocircng ngocircn năm 1908 trườ ng nagrave y saacutep nhập thagravenh Trường trung học Bảo hộ tục gọi Trường Bưởi (tức Trường Chu Văn An ngagravey nay) Ngay năm ấy Phạm Quỳnh tốt nghiệp thủ khoa

Thủ khoa 15 tuổi lập tức được nhận vagraveo lagravem chacircn phụ taacute ở Viện Viễn Đocircng Baacutec Cổ cơ quan sưu tầm khảo cứu khoa học hagraveng đầu của đế quốc Phaacutep ở Viễn Đocircng coacute cả một kho tagraveng thư tịch Vừa lagravem chức phận thủ thư vagrave thocircng ngocircn Phạm Quỳnh vừa tận dụng điều kiện thuận lợi tranh thủ mọ i thời gian quyết chiacute tự học Khocircng chỉ miệt magravei nacircng cao vốn Phaacutep ngữ Phạ m Quỳ nh cograve n khắc phục bằng được sự ldquotối dạrdquo chữ Haacuten vagrave say mecirc ldquongốnrdquo saacutech cổ kim đocircng tacircy về triết học sử học văn học khoa học tự nhiecircn đến quecircn ăn quecircn cả về nhagrave Kết quả lagrave chỉ 5 năm sau chagraveng thanh niecircn 20 tuổi đatilde trở thagravenh một học giả coacute kiến văn sacircu rộng về văn minh phương Tacircy vagrave văn hoacutea phương Đocircng Từ năm 1913 Phạ m Quỳ nh bắt đầu dịch từ Phaacutep văn Haacuten văn ra chữ Quố c ngữ mộ t số saacute ch coacute tư tưở ng mớ i vagrave viết những bagravei khảo cứu sắc sảo trecircn Đocircng Dương tạp chiacute của Nguyễn Văn Vĩnh bạ n họ c năm xưa ở Trường Thocircng ngocircn

Sự xuất sắc của Phạm Quỳnh lập tức lọt mắt xanh của Giaacutem đốc vụ Chiacutenh trị kiecircm Thanh tra mật thaacutem ở phủ Toagraven quyền Đocircng Dương Louis Marty

Bối cảnh lịch sử ndash xatilde hội bấy giờ coacute nhiề u biế n độ ng mạ nh mẽ hẳ n ảnh hưởng sacircu sắ c đến sự higravenh thagravenh xu hướ ng tư tưởng của chagraveng thanh niecircn dograveng dotildei Nho học họ Phạm Nhữ ng cuộ c khở i nghĩ a bạ o độ ng phograve vua cứ u

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

113

nướ c đề u lầ n lượ t bị thấ t bạ i 1913 Hoagrave ng Hoa Thaacute m thấ t trậ n hy sinh 1916 vụ bạo động của vua Duy Tacircn cugraveng Việt Nam Quang Phục hội thất bại ocircng vua yecircu nước 16 tuổi bị đagravey ra đảo Reacuteunion giữa Ấn Độ Dương 1917 cuộc binh biến Lương Ngọc Quyến vagrave Độ i Cấ n bị dập tắt Phong tragraveo đấu tranh vũ trang chống thực dacircn Phaacutep tạm lắng xuống cho đến cuộc khởi nghĩa do Việt Nam Quốc dacircn đảng của Nguyễn Thaacutei Học latildenh đạo nổ ra ở Yecircn Baacutei năm 1930 cũ ng thấ t bạ i

Trong khi đoacute về phiacute a thự c dacircn Phaacute p song song với việc dugraveng bạo lực đagraven aacutep Albert Sarraut (toagraven quyền Đocircng Dương 1911ndash1914 1917ndash1919) chủ trương ldquokhai hoaacuterdquo ldquochinh phục bằng văn hoaacuterdquo Đồ ng thờ i để bugrave đắp cho sự kiệt quệ sau cuộc đại chiến 1914ndash1918 đẩ y mạ nh cocircng cuộc ldquokhai thaacutec thuộc địa lần thứ hairdquo ngườ i Phaacute p mở mang giaacute o dụ c để đagrave o tạ o nguocircn nhacircn lự c đẩ y mạ nh khai thaacute c thuộ c đị a Đocircng Dương Họ đặt ra Nha học chiacutenh Đocircng Dương thuộc phủ Toagraven quyền vagrave Bộ học ở triều đigravenh Huế thagravenh lập Hội đồng cải lương học chiacutenh bản xứ Đồ ng thờ i dướ i sứ c eacute p củ a caacutec nhagrave nho duy tacircn họ đatilde chấ p nhậ n dugraveng tiếng Việt vagrave chữ quốc ngữ ở cấp sơ học (3 năm đầu của bậc tiểu học) duy trigrave việc dạy chữ Haacuten song song với Phaacutep ngữ đưa Sử Địa Việt Nam vagraveo chương trigravenh giaacuteo dục Cũ ng cầ n noacutei rằ ng nhữ ng hoạ t độ ng củ a Đocircng Kinh nghĩa thục (1908 đến 1913) vẫ n tiế p tụ c ả nh hưở ng mạ nh mẽ trong xatilde hộ i nhấ t lagrave tư tưởng khai saacuteng thay vigrave bạo động non ldquoKhai dacircn triacute chấn dacircn khiacute hậu dacircn sinhrdquo bằng một saacutech lược tacircn học văn minh (ldquoVăn minh tacircn học saacutechrdquo) nhằm đagraveo tạo những cocircng dacircn biết độc lập suy nghĩ vagrave tự hagravenh động Khaacutec với tầng lớp nho sĩ hủ lậu vagrave nocircng dacircn bảo thủ sau lũy tre lagraveng caacutec giai tầng xatilde hội mới nảy sinh cugraveng cuộc khai thaacutec thuộc địa lần thứ hai như cocircng nhacircn phu đồn điền tiểu thương một số nhagrave tư sản dacircn tộc magrave tiecircu biểu nhất ở Bắc Kỳ lagrave Bạch Thaacutei Bưởi vagrave đặc biệt lagrave tầng lớp học sinh sinh viecircn nhanh choacuteng hấp thụ caacutec tư tưởng dacircn chủ dacircn quyền necircn đatilde daacutem ldquođộc lập suy nghĩ vagrave tự hagravenh độngrdquo tập hợp lực lượng vagrave phản ứng mạnh mẽ trong caacutec cuộc đấu tranh đogravei giảm aacuten tử higravenh Phan Bội Chacircu (1925) truy điệu vagrave để tang Phan Chacircu Trinh đogravei thả nhagrave yecircu nước Nguyễn An Ninh (1926) Bắt đầu higravenh thagravenh caacutec tổ chức chiacutenh trị sơ khai dưới higravenh thức caacutec nhoacutem tập hợp xung quanh một số tờ baacuteo uy tiacuten hay nhagrave xuất bản như tờ tiếng Phaacutep Chuocircng regrave (Nguyễn An Ninh) những tờ tiếng Việt Hữu Thanh (của TrungndashBắc nocircng cocircng thương hội từ 1921 do Ngocirc Đức Kế từ Cocircn Đảo về lagravem chủ buacutet) Tiếng Dacircn (từ 1927 do

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

114

Huỳnh Thuacutec Khaacuteng nắm Votilde Nguyecircn Giaacutep tham gia) caacutec nhagrave saacutech Nam đồng thư xatilde (Hagrave Nội) Cường học thư xatilde (Sagravei Gograven) Quan hải tugraveng thư (Huế) đatilde phaacutet hagravenh nhiều saacutech tiến bộ

Đoacute lagrave caacutei bối cảnh khi Chaacutenh mật thaacutem Marty ra tay thu phục Phạm Quỳnh nhằm hướng tragraveo lưu dacircn tộc dacircn chủ đogravei canh tacircn vagraveo quỹ đạo của chiacutenh quyền bảo hộ Họ chọn caacutech phugrave hợp nhất trong tigravenh thế mới lagrave năm 1917 saacuteng lập tờ Nam Phong tạp chiacute vagrave giao cho Phạm Quỳnh lagravem Chủ nhiệm kiecircm Chủ buacutet trợ cấp hagraveng thaacuteng 600 đồng Đocircng Dương to hơn cả lương Thượng thư bộ Học của ldquoCụ Thượng Phạmrdquo sau nagravey Lagrave người thocircng minh Phạm Quỳnh khocircng thể khocircng thấy thacircm yacute của Chaacutenh mật thaacutem Louis Marty Vậy nhằm mục điacutech gigrave học giả họ Pham nhận hợp taacutec với ngườ i Phaacute p

Ngay trecircn số đầu của tạp chiacute Nam Phong Chủ buacutet họ Phạm viết rằng ocircng ldquothể (tức thể theo dựa theo ndash VTK) caacutei chủ nghĩa khai hoaacute của Chiacutenh phủ [magrave] biecircn tập những bagravei bằng quốc văn (xin chuacute yacute quốc văn necircu đầu tiecircn ndash VTK) Haacuten văn Phaacutep văn để giuacutep sự mở mang tri thức gigraven giữ đạo đức trong quốc dacircn An Nam truyền baacute caacutec khoa học Thaacutei Tacircy nhất lagrave tư tưởng học thuật Đại Phaacutep bảo tồn quốc tuyacute của nước Việt Nam cugraveng becircnh vực quyền lợi người Phaacutep người Nam trong trường kimh tếrdquo (Nam Phong số 1 thaacuteng 7ndash1917) Ocircng yacute thức sacircu sắc rằng ldquođương buổi mới cũ giao nhau caacutei tư tưởng quốc dacircn chưa biết lấy gigrave lagravem chuẩn điacutechrdquo thigrave caacutei sứ mệnh cao cả của nhagrave baacuteo vagrave của baacuteo chiacute lagrave ldquogacircy một mối tư tưởng tigravenh cảm chung mưu cho nước nhagrave sau nagravey được cường mạnh vẻ vang coacute ngagravey được mở magravey mở mặt với thế giớirdquo (Nam Phong số 17 thaacuteng 111918)

Vậy ldquochuẩn điacutechrdquo tư tưởng nhagrave baacuteo Phạm Quỳnh muốn hướng đạo cho quốc dacircn lagrave gigrave Trong bagravei phaacutet biểu năm 1922 magrave ở trecircn chuacuteng tocirci gọi lagrave ldquoTuyecircn ngocircn tự chủ văn hoaacuterdquo kyacute giả Phạm Quỳnh đatilde khocircn ngoan mượn lời lẽ của một học giả Phaacutep để noacutei thẳng với chư vị viện sĩ Hagraven lacircm Đại Phaacutep rằng ldquoTrong tigravenh higravenh thế giới hiện nay sự thống trị chiacutenh trị của một dacircn tộc nagravey đối với một dacircn tộc khaacutec dugrave lagrave văn hoaacute keacutem hơn chỉ coacute tiacutenh tạm thời Khocircng một cộng đồng dacircn cư nagraveo cograven chịu được nữa cảnh bị bảo hộ Một dacircn tộc chỉ cần coacute một chuacutet yacute thức về migravenh thocirci thế lagrave noacute liền mong muốn được tự chủ Khocircng caacutech gigrave hoagrave giải nổi một dacircn tộc biết rotilde lagrave migravenh bị aacutep bức với một chiacutenh quyền ngoại bangrdquo1 Trước đoacute hai năm

1 Phạm Quỳnh Tiểu luận Viết bằng tiếng Phaacutep trong thời gian 1922ndash1932 Phạm Toagraven giới thiệu vagrave biecircn tập NXB Tri Thức Hagrave Nội 2007 tr410

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

115

trong bagravei viết ldquoĐộc thư cứu quốc (Mừng caacutec ocircng tacircn khoa trường đại học)rdquo hướng tới thế hệ triacute thức trẻ nước Việt ocircng đặt ra trước họ caacutei nhiệm vụ chiacutenh ocircng đang thực hiện bằng tờ baacuteo của migravenh ldquo Người ta học lagrave vị chacircn lyacute vị nhacircn loại ta học necircn vị nước trước nhất sự học của ta phải lagrave caacutei học cứu quốc vậyrdquo (Nam Phong số 36 thaacuteng 6ndash1920)

Rotilde ragraveng ocircng Chủ buacutet Nam Phong tạp chiacute khocircng coacute yacute định hạn chế trong phạm vi mấy điều cải lương nhỏ giọt của ldquomẫu quốc Đại Phaacuteprdquo magrave nuocirci hoagravei batildeo ldquothể caacutei chủ nghĩa khai hoaacuterdquo của chiacutenh quyền bảo hộ để lagravem đại sự ndash kế tục trong tigravenh thế mới đường lối ldquokhai dacircn triacuterdquo ldquochấn dacircn khiacuterdquo nhằm cứu nước của Duy tacircn ndash Đocircng Kinh nghĩa thục

Từ 1917 đến 1932 suốt 15 năm tức hơn nửa cuộc đời hoạt động xatilde hội của migravenh Phạm Quỳnh toagraven tacircm toagraven yacute với Nam Phong biến noacute thagravenh cơ quan ngocircn luận uy tiacuten nhất đương thời Trong hơn hai nghigraven bagravei đăng trecircn tờ tạp chiacute nagravey của 164 taacutec giả thigrave coacute đến gần 13 viết bằng Quốc ngữ Haacuten tự vagrave Phaacutep văn lagrave của một taacutec giả Phạm Quỳnh với những buacutet danh Thượng Chi Hồng Nhacircn vagrave về sau lại thecircm Hoa Đường ndash thảy đều nhắc nhở đến miền đất quecirc hương ocircng từng mang caacutec địa danh Thượng Hồng (phủ) Hồng Nhacircn (lộ) Hoa Đường (xatilde) Nội dung caacutec bagravei viết của ocircng thể hiện một tinh thần yecircu quyacute kiecircn định nền văn hiến dacircn tộc Đocircng phương mấy nghigraven năm vagrave một kiến thức baacutech khoa uyecircn baacutec về Tacircy phương hiện đại

Về khảo luận Phạm Quỳnh đatilde viết nhiều bagravei giới thiệu tư tưởng dacircn quyền ndash dacircn chủ Tacircy Acircu vagrave caacutec bagravei phecirc bigravenh văn học Phaacutep (Tư tưởng Keyserling Lịch sử vagrave học thuyết Voltaire Lịch sử vagrave học thuyết Rousseau Lịch sử vagrave học thuyết Montesquieu Văn học nước Phaacutep Một nhagrave văn tả thực Guy de Maupassant Descartes tổ triết học nước Phaacutep Lịch sử vagrave học thuyết Berson Văn minh luận Đocircng AacutendashTacircy Acircu hai văn minh coacute thể dung hoagrave được khocircng Bagraven phiếm về văn hoaacute Đocircng Tacircy vv) Khi viết khảo luận ngoagravei mục điacutech khai dacircn triacute Việt Nam đương thời về caacutec vấn đề tự do dacircn chủ nhacircn quyền đấu tranh chống lại chế độ thực dacircn aacutep bức boacutec lột vagrave phong kiến vv học giả họ Phạm chủ tacircm giới thiệu thuật ngữ khoa học chuacute yacute thể hiện buacutet phaacutep vagrave văn phong Tacircy phương hiện đại trong caacutec lĩnh vực học thuật chiacutenh luận phecirc bigravenh khảo cứu lagrave những văn phong cograven non keacutem trong Quốc ngữ

Về dịch thuật ocircng đatilde dịch một số taacutec phẩm như Phương phaacutep luận (Descartes) Saacutech caacutech ngocircn (Epictete) Đời đạo lyacute (P Carton) Le Cid Horace

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

116

(Corneille) Thơ Baudelaire vv Đối với chủ điacutech của Nam Phong tạp chiacute dịch thuật khocircng đơn thuần lagrave giới thiệu văn hoaacute văn minh phương Tacircy magrave cograven lagrave biện phaacutep hữu hiệu goacutep phần bổ sung từ vựng vagrave goacutep phần higravenh thagravenh văn phong ngocircn ngữ văn hoaacute Việt Nhằm mục điacute ch đoacute mỗi số Nam Phong đều coacute bảng từ vựng liệt kecirc vagrave giải thiacutech caacutec từ mới để độc giả coacute thể tra cứu

Phạm Quỳnh cũng lagrave người khai saacuteng con đường cho một số thể loại văn học mới trong tiếng Việt ndash văn du kyacute tuỳ buacutet kyacute sự phoacuteng sự ghi cheacutep Trong những chuyến du ngoạn danh lam thắng cảnh đất nước vagrave viễn du sang Phaacutep sang Lagraveo kyacute giả Phạm Quỳnh đều để lại những bagravei du kyacute nổi tiếng một thời ngagravey nay đọc lại vẫn lyacute thuacute về cảnh quan vagrave tigravenh người như Mười ngagravey ở Huế Một thaacuteng ở Nam Kỳ Trẩy chugravea hương Phaacutep du hagravenh trigravenh nhật kyacute Du lịch xứ Lagraveo vv Với vốn am hiểu chữ Haacuten của migravenh Phạm Quỳnh coacute nhiều bagravei khảo cứu đặc sắc về Phật giaacuteo (Phật giaacuteo lược khảo) vagrave Nho giaacuteo (Khổng giaacuteo luận) Phật giaacuteo lược khảo coacute thể xem như một giaacuteo trigravenh đại cương về Phật học trong đoacute học giả Phạm Quỳnh đatilde trigravenh bagravey vấn đề theo phong caacutech khoa học của phương Tacircy ocircng đatilde giới thiệu vấn đề Phật giaacuteo bắt đầu từ Phật tổ sự tiacutech đến Phật lyacute uyecircn nguyecircn vagrave kết luận bằng phần Phật giaacuteo lịch sử Sở dĩ Nam Phong tạp chiacute trở thagravenh diễn đagraven uy tiacuten dẫn đạo được quốc dacircn trong ldquobuổi giao thời rdquo ấy lagrave nhờ vị Chủ nhiệm kiecircm chủ buacutet Phạm Quỳnh coacute tinh thần tự chủ văn hoacutea đatilde tuyecircn ngocircn rotilde ragraveng coacute học vấn thocircng kim baacutec cổ coacute nhacircn caacutech kẻ sĩ đagraveng hoagraveng lại coacute tagravei tổ chức necircn đatilde tập hợp được một đội ngũ trecircn trăm rưởi taacutec giả tagravei ba thuộc đủ khuynh hướng chiacutenh trị ndash xatilde hội đều lagrave những cacircy buacutet nghiecircm tuacutec vagrave xuất sắc từ caacutec bậc đagraven anh từng tham gia Đocircng Kinh nghĩa thục như Phạm Duy Tốn Dương Baacute Trạc caacutec taacutec gia tiecircn phong trecircn văn đagraven đương thời như nữ sĩ Tương Phố (taacutec giả bagravei thơ Giọt lệ thu) kịch gia Vũ Đigravenh Long tiểu thuyết gia Nguyễn Tường Tam đến lớp hậu sinh coacute tư tưởng cấp tiến Nhận định về vai trograve khai saacuteng của Nam Phong nhagrave văn Vũ Ngọc Phan viết từ năm 1943 ldquoNhiều thanh niecircn triacute thức đatilde coacute thể căn cứ vagraveo những bagravei trong Nam Phong tạp chiacute để bồi bổ cho caacutei học cograven khiếm khuyết của migravenh Thậm chiacute cograven coacute người lấy Nam Phong magrave thacircu thaacutei được tạm đủ tư tưởng học thuật ĐocircngndashTacircy Muốn hiểu được những vấn đề của đạo giaacuteo muốn biết văn học sử cugraveng học thuật tư tưởng nước Tagraveu nước Nhật nước Phaacutep muốn đọc thi ca Việt Nam từ đời Lyacute ndash Trần cho đến nay muốn hiểu thecircm lịch sử nước Nam tiểu sử caacutec đấng danh nhacircn nước nhagrave muốn am hiểu caacutec vấn đề xatilde hội Acircu Tacircy vagrave cả học

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

117

thuyết của caacutec nhagrave hiền triết cổ Hy ndash La chỉ đọc kỹ Nam Phong cũng coacute thể hiểu đượcrdquo1

Lagravem necircn thagravenh cocircng kỳ vĩ đoacute chiacutenh lagrave nhờ học giả Phạm Quỳnh đatilde nắm chắc khacircu then chốt trong cocircng cuộc khai saacuteng cứu quốc magrave caacutec bậc tiền bối ở Đocircng Kinh nghĩa thục đatilde đề xuất đatilde bắt đầu thực thi nhưng sớm bị ngăn chặn do nocircn noacuteng thiếu khocircn kheacuteo đối với chiacutenh quyền bảo hộ Khacircu then chốt ldquođườngrdquo thứ nhất trong saacuteu đường (tức chủ trương) Đocircng Kinh nghĩa thục đề xướng ở tagravei liệu cương lĩnh của migravenh ndash Văn minh tacircn học saacutech lagrave phổ biến phaacutet triển chữ quốc ngữ

Mục điacutech dạy chữ quốc ngữ trong đường lối giaacuteo dục quốc dacircn của Đocircng Kinh nghĩ a thụ c rotilde ragraveng khaacutec về căn bản với chủ trương dạy chữ quốc ngữ của thực dacircn Phaacutep cũng khaacutec cả caacutec chương trigravenh cải lương giaacuteo dục của chiacutenh quyền bảo hộ vagrave Nam triều khi noacute chỉ được dạy lagravem phương tiện giao dịch thocircng thường đủ đaacutep ứng những yecircu cầu lagravem nocirc bộc cho ngoại bang để vinh thacircn phigrave gia Caacutec cụ đatilde vạch trần tim đen của caacutei thứ chữ quốc ngữ ldquothocircng ngocircnrdquo đoacute noacute tất dẫn đến caacutei ldquovạ chết logravengrdquo caacutei xaacutec cograven đoacute nhưng caacutei tacircm hồn dacircn tộc Việt thigrave khocircng cograven Chữ quốc ngữ phục vụ triết lyacute giaacuteo dục giải phoacuteng khai dacircn triacute chấn dacircn khiacute phải lagrave ldquohồn trong nướcrdquo

ldquoChữ quốc ngữ lagrave hồn trong nướcPhải đem ra tiacutenh trước dacircn taSaacutech AcircundashMỹ saacutech ChindashnaChữ nagraveo nghĩa ấy dịch ra tỏ tườngrdquo

Trước đoacute học giả Nguyễn Văn Vĩnh cũng đatilde tiếp tục chủ trương nagravey của Đocircng Kinh nghĩ a thụ c thocircng qua hoạt động baacuteo chiacute vagrave dịch thuacirct bằng chữ quốc ngữ Về mặt nagravey Nam Phong tạp chiacute đatilde chạy tiếp sức cho Đocircng Dương tạp chiacute vừa mới bị cấm hai năm trước Nhờ coacute một ldquochuẩn điacutechrdquo xa hơn (tự chủ văn hoacutea để cứu quốc) với những mục tiecircu rộng lớn hơn Chủ nhiệm tạp chiacute họ Phạm đatilde phaacutet biểu ngay trong bagravei ra mắt đưa Quốc ngữ lecircn một bước phaacutet triển cao hơn ndash trở thagravenh ngocircn ngữ văn hoacutea trong văn học nghệ thuật vagrave khoa học kỹ thuật ldquoVăn quốc ngữ coacute phaacutet đạt thigrave nền quốc học mới xacircy dựng được mối tư tưởng mới mở mang được quốc dacircn ta khocircng đến nỗi chung kiếp đi học mướn viết

1 Vũ Ngọc Phan Nhagrave văn hiện đại Dẫn theo Nguyễn Văn Khoan Phạm Quỳnh một goacutec nhigraven Nxb Cocircng an nhacircn dacircn 2011 tr31

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

118

nhờ như từ xưa đến nay vậyrdquo (ldquoVăn quốc ngữ ndash trecircn Nam Phong 1917) Đề cập quan điểm của một số người Tacircy học đương thời đogravei thay tiếng Việt nghegraveo nagraven vagrave thocirc lậu về vốn từ bằng tiếng Phaacutep ldquocao thượngrdquo ldquovăn minhrdquo để được ldquotiện lợirdquo cho con đường tiến thacircn ocircng gọi đoacute lagrave ldquotư tưởng kỳ khocircirdquo ldquoracircu ocircng nọ cắm cầm bagrave kiardquo ocircng phản biện ldquoCaacutec ocircng noacutei khocircng necircn lấy tigravenh magrave xeacutet phải lấy lợi magrave xeacutet mới được lợi bao giờ vẫn mạnh hơn tigravenh Chuacuteng tocirci vẫn biết như vậy nhưng chuacuteng tocirci cũng biết rằng người ta coacute tigravenh mới lagrave người vagrave phagravem dacircn nagraveo chỉ biết trọng lợi magrave thocirci lagrave dacircn ấy sắp đến ngagravey suy đồirdquo bởi lẽ ldquoquốc acircm (tiếng noacutei ndash VTK) tức lagrave một biểu hiện tự nhiecircn của quốc hồnrdquo Rồi ocircng cảnh tỉnh ldquoMột giống người đến quốc acircm cũng khocircng giữ được lagrave một giống cam tacircm tự diệt vậyrdquo (Chữ Phaacutep coacute dugraveng lagravem quốc văn Việt Nam được khocircngrdquo ndash Nam Phong 1918) Phạm Quỳnh ước vọng ldquocoacute ngagravey người migravenh cũng ldquolagravem vănrdquo được như người nghĩa lagrave lagravem văn bằng tiếng migravenh khocircng phải mượn tiếng ngườirdquo (tức mượ n tiếng Tagraveu hoặ c tiếng Tacircy ndash VTK) (Nam Phong số 67 thaacuteng 11923) Lagravem thế nagraveo để khắc phục hiện trạng nghegraveo nagraven từ vựng vagrave caacutech diễn đạt của tiếng Việt buổi mới đang chập chững bước lecircn con đường hiện đại hoacutea Trong bagravei baacuteo viết bằng tiếng Phaacutep năm 1931 Phạm Quỳnh kể với độc giả Phaacutep ocircng đatilde lagravem việc đoacute như thế nagraveo ldquoViệc đầu tiecircn phải lagravem lagrave hợp nhất hai ngocircn ngữ của nhagrave nho (ldquođồ theo văn phong Haacutenrdquo) vagrave của dacircn chuacuteng thocircng tục hoacutea ngocircn ngữ nhagrave nho bằng caacutech nhuacuteng noacute vagraveo caacutec nguồn mạch sacircu xa của khẩu ngữ nacircng cao ngocircn ngữ dacircn chuacuteng bằng caacutech thecircm vagraveo noacute một số ngữ điệu văn chương vagrave bồi đắp cho noacute tất cả vốn từ HaacutenndashNocircm đatilde được cocircng nhận vagrave sử dụng () Nhưng như vậy vẫn chưa đủ để noacute lagravem được nhiệm vụ của một ngocircn ngữ văn hoaacute Noacute vẫn cograven thiếu vốn từ kỹ thuật vagrave triết học để dịch vagrave diễn đạt caacutec tư tưởng vagrave quan niệm hiện đại Lagravem thế nagraveo để lấp được chỗ trống đoacute Coacute thể tiến hagravenh vay mượn cả từ tiếng Haacuten lẫn tiếng Phaacuteprdquo1 Vay mượn như thế nagraveo ndash học giả Phạm Quỳnh trigravenh bagravey khaacute rotilde trong bagravei ldquoChữ nho với văn quốc ngữrdquo viết năm 1918

Phạm Quỳnh khocircng chỉ sử dụng hoạt động baacuteo chiacute magrave ocircng đatilde tiếp tục một chủ trương quan trọng hơn sacircu sắc hơn của Đocircng Kinh nghĩa thục đoacute lagrave ndash thocircng qua giaacuteo dục đặt chữ quốc ngữ lagravem căn bản cho nền quốc học nhằm ldquogacircy lấy caacutei hồn độc lập cho quốc dacircnrdquo Cũng trong bagravei diễn thuyết đatilde đề cập ở trecircn kyacute giả ndash học giả họ Phạm mới 30 tuổi đatilde tỏ ra coacute một tầm tư duy chiến

1 Phạm Quỳnh Tiểu luận Viết bằng tiếng Phaacutep sđd tr478

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

119

lược khi ocircng phản đối caacutei nền giaacuteo dục PhaacutepndashViệt của Albert Sarraut dugraveng tiếng Phaacutep lagravem chuyển ngữ trong nhagrave trường vagrave ldquochỉ dagravenh cho tiếng Việt một vị triacute hết sức nhỏ beacute chẳng coacute chuacutet yacute nghĩa gigrave ở đầu bậc tiểu họcrdquo Ocircng yecircu cầu chiacutenh quyền bảo hộ ldquođưa cho người Annam một nền giaacuteo dục tiểu học bằng tiếng mẹ đẻ của họ để tạo cho họ một nền quốc học thực sự [] Chuacuteng tocirci đogravei hỏi nền giaacuteo dục Phaacutep hatildey đagraveo luyện khocircng phải những người Annam quegrave quặt magrave lagrave những người Annam thực sự những người Annam toagraven diện vừa biết hấp thụ khoa học vagrave văn minh Tacircy phương vừa gắn boacute với ngocircn ngữ vagrave truyền thống lacircu đời của chủng tộc migravenhrdquo

Để thực hiện đường lối dugraveng giaacuteo dục ldquogacircy lấy caacutei hồn độc lậprdquo học giả họ Phạm tất yếu mở rộng phạm vi hoạt động của migravenh sang lĩnh vực giaacuteo dục vagrave xatilde hội Năm 1919 ocircng tham gia saacuteng lập Hội Khai triacute Tiến đức (tức mở mang triacute tuệ tu dưỡng đạo đức) tổ chức nhữ ng buổi diễn thuyết vagrave thảo luận về học thuật vagrave đạo lyacute Đocircng Tacircy Năm 1922 với tư caacutech lagrave đại diện cho Hội Phạm Quỳnh được cử sang Phaacutep dự hội chợ triển latildem Marseille được mời đến diễn thuyết về caacutec vấn đề xatilde hội An Nam vagrave chiacutenh saacutech cai trị thuộc địa của nước Phaacutep trong đoacute coacute buổi đăng đagraven tại Viện Hagraven lacircm tiếng tăm dậy baacuteo giới Paris Về nước ocircng được thỉnh giảng về caacutec chuyecircn đề triết học ngocircn ngữ vagrave văn chương tại caacutec khoa Baacutec ngữ học Văn hoaacute Ngữ ngocircn HoandashViệt của trường Cao đẳng Hagrave Nội

Năm 1924 diễn ra một sự kiện gacircy necircn một cuộc tranh catildei trecircn văn đagraven trong nhiều năm Tại lễ kỷ niệm ngagravey giỗ thi hagraveo Nguyễn Du trong trụ sở Hội Khai triacute Tiến đức ở phố Hagraveng Trống trước một cử tọa đocircng đảo coacute nhiều quan ta vagrave quan tacircy tham dự kyacute giả Phạm Quỳnh đọc một bagravei diễn văn vừa thống thiết vừa hugraveng hồn ca ngợi Truyện Kiều kết thuacutec bằng một cacircu nay đatilde trở necircn bất hủ ldquoTruyện Kiều cograven tiếng ta cograven tiếng ta cograven nước ta cogravenrdquo Đoacute lagrave kế t tinh hệ quan điểm của học giả Phạm Quỳnh về quốc ngữ ndash quốc văn ndash quốc học ndash quốc hồn đượ c phaacute t tiế t trong văn cảnh một lời thề trước hương aacuten Tiecircn Điền quốc sĩ

ldquonhacircn ngagravey Giỗ nagravey đốt lograve hương so phiacutem đagraven chiecircu hồn Quốc sĩThaacutec lagrave thể phaacutech cograven lagrave tinh anhAacuteng tinhndashtrung thấpndashthoaacuteng dưới boacuteng đegraven chậpndashchừng trecircn ngọn khoacutei xin chứngndashnhận cho lời thề của đồngndashnhacircn đacircy Thề rằng ldquoTruyện Kiều cograven tiếng ta cograven tiếng ta cograven nước ta cograven cograven non cograven nước cograven dagravei

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

120

chuacuteng tocirci lagrave kẻ hậundashsinh xin rầu lograveng giốc chiacute cố giandashcocircng traundashchuốt lấy tiếng quốcndashacircm nhagrave cho quốcndashhoa ngagravey một rựcndashrỡ quốcndashhồn ngagravey một tỉnhndashtaacute o quốcndashbộ ngagravey một tấnndashtới quốcndashvận ngagravey một vẻndashvang ngotildendashhầu khỏi phụ caacutei chiacute hoagraveindashbatildeo của tiecircnndashsinh ngậm cười chiacuten suối cũng cograven thơm lacircyrdquo

Rotilde ragraveng cacircu văn dậy ba đagraveo đương thời vagrave vẫn cograven lưu dư ba đến ngagravey nay đatilde thổ lộ yacute taacutec giả nguyện sẽ quyết tacircm gigraven giữ tiếng mẹ đẻ chữ quốc ngữ văn chương Quốc ngữ ndash caacutei nền tảng của quốc hồn

Dưới ảnh hưởng của caacutec tragraveo lưu dacircn tộc dacircn chủ những năm 25 ndash 30 (dẫn đến thagravenh lập Việt Nam Quốc dacircn đảng vagrave một số tổ chức cộng sản đầu tiecircn) năm 1930 Phạm Quỳnh bắt đầu tham gia diễn đagraven chiacutenh trị viết bagravei đăng bằng tiếng Phaacutep phản đối aacuten tử higravenh Phan Bội Chacircu ldquochỉ coacute một tội lagrave yecircu nước như bao anh hugraveng liệt sĩ Phaacutep chống giặc ngoại xacircmrdquo đề xướng chủ thuyết quacircn chủ lập hiến đogravei hỏi người Phaacutep phải ban hagravenh hiến phaacutep để quy định rotilde ragraveng những quyền cơ bản của nhacircn dacircn vua quan Việt Nam vagrave chiacutenh quyền bảo hộ Năm 1931 ocircng được giao chức phoacute hội trưởng Hội địa dư Hagrave Nội Năm 1932 giữ chức Tổng thư kyacute Ủy ban cứu trợ xatilde hội Bắc Kỳ

Thaacuteng 11 năm 1932 diễn ra bước ngoặt định mệnh trong cuộc đời kyacute giảndashhọc giả Phạm Quỳnh Sau saacuteu năm du học ở Phaacutep vua Bảo Đại trở về canh tacircn đất nước Ngagravei bắt đầu bằng việc hạ chiếu chỉ thay một số latildeo thần Thượng thư cựu học bằng những người trẻ tuổi Tacircy học Tổng đốc Thanh Hoaacute Thaacutei Văn Toản lagravem Thượng thư bộ Cocircng Tổng đốc Hồ Đắc Khải ndash Thượng thư bộ Hộ Tuần vũ Ngocirc Đigravenh Diệm ndash Thượng thư bộ Lại Tuần vũ Bugravei Bằng Đoagraven ndash Thượng thư bộ Higravenh vagrave kyacute giả Phạm Quỳnh ndash Thượng thư bộ Học

Coacute thể thấy trong năm vị tacircn thượng thư chỉ coacute Phạm Quỳnh xuất thacircn hagraven sĩ vagrave từ ldquochacircn trắngrdquo một bước lecircn đại thần Năm 1942 ocircng cograven được Bảo Đại bổ giữ chức Thượng thư bộ Lại đứng đầu triều đigravenh

Vậy hagrave cớ gigrave học giả Phạm Quỳnh bước lecircn hoạn lộ vốn thường đầy chocircng gai Vigrave tham quyền Vigrave haacutem lợi ndash như baacuteo chiacute đương thời cạnh khoacutee Cacircu trả lời rotilde ragraveng nhất thật bất ngờ lại chiacutenh từ trugravem thực dacircn ndash Thống sứ Trung Kỳ Healewyn (Baacuteo caacuteo ngagravey mồng 8 thaacuteng 1 năm 1945 gửi cho đocirc đốc Decoux vagrave cho tổng đại diện Mordant)

ldquoVị thượng thư nagravey vốn đatilde chiến đấu suốt cuộc đời migravenh bằng ngogravei buacutet vagrave bằng lời noacutei khocircng bao giờ bằng vũ khiacute cho sự bảo trợ của Phaacutep vagrave cho

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

121

việc khocirci phục quyền hagravenh của triều đigravenh Huế trecircn cả ba kỳ (Bắc Trung Nam) vagrave cho việc người Việt Nam nắm trong tay vận mệnh của chiacutenh migravenh Những yecircu saacutech magrave Phạm Quỳnh đogravei hỏi trở lại việc chấp thuận một chế độ tự trị hoagraven toagraven cho hai xứ bảo hộ (Trung Kỳ vagrave Bắc Kỳ) khước từ chế độ thuộc địa ở Nam Kỳ vagrave thagravenh lập một quốc gia Việt Nam Tocirci xin lưu yacute ngagravei một điều lagrave dưới vẻ bề ngoagravei nhatilde nhặn vagrave thận trọng con người đoacute lagrave một chiến sĩ khocircng (gigrave) lay chuyển nổi cho nền độc lập của Việt Nam vagrave đừng hograveng coacute thể lagravem dịu những tigravenh cảm yecircu nước chacircn thagravenh vagrave kiecircn định của ocircng ta bằng caacutech bổ nhiệm ocircng ta vagraveo một cương vị danh dự hoặc trả lương một caacutech hậu hỹ Cho tới nay đoacute lagrave một địch thủ thận trọng nhưng cương quyết chống lại sự đocirc hộ của nước Phaacutep vagrave ocircng ta coacute thể sớm trở thagravenh một kẻ thugrave khocircng khoan nhượngrdquo1

Về non nửa sau trong đời hoạt động của Phạm Quỳnh ndash hoạt động chiacutenh trị trecircn cương vị Thượng thư Nam triều hiện cograven rất iacutet tagravei liệu coacute lẽ đatilde thất lạc sau caacutei chết bất ngờ bi thảm của ocircng Hiện nay mới chỉ coacute thể biết lagrave riecircng trong lĩnh vực giaacuteo dục ocircng đatilde đogravei được người Phaacutep trả lại cho bộ Học quyền quản trị cấp tiểu học nhờ vậy điều quy định của Học chiacutenh tổng quy (Regraveglement geacuteneacuteral de lrsquoinstruction publique ndash coacute sửa đổi năm 1924 sau caacutec đogravei hỏi vagrave kiến nghị khẩn thiết trecircn Nam Phong) yecircu cầu ở ba năm đầu cấp tiểu học (gọi lagrave sơ học yếu lược) cho dạy bằng tiếng Việt vagrave phải thi lấy bằng Quốc ngữ từ năm 1933 mới bắt đầu thực thi nghiecircm tuacutec

Ngagravey 9 thaacuteng 3 năm 1945 Nhật đảo chiacutenh Phaacutep Quan Ngự tiền Văn phograveng Thượng thư bộ Lại Phạm Quỳnh lagrave chứng nhacircn cograven kịp thuật lại diễn biến tại Huế trong bagravei viết nhan đề ldquoChuyện một đecircm một ngagravey (9ndash10 thaacuteng 3 năm 1945)rdquo đoạn kết như sau ldquoSau cuộc tiếp kiến (đặc sứ Yokoyama vagrave hai latildenh sự Watamata vagrave Ishida ndash VTK) liền coacute cuộc hội đồng đặc biệt Viện Cơ Mật trong phograveng nhỏ Hoagraveng đế tại lầu Kiến Trung vagraveo 7 giờ tối Rồi 10 giờ đecircm hocircm ấy caacutec cụ Cơ Mật lại họp ở bộ Lại để tiếp quan đặc sứ vagrave thảo tờ Tuyecircn bố Độc lập Hai cuộc hội đồng đoacute cũng như cuộc hội kiến trecircn đều lagrave những việc quan trọng thuộc về lịch sử tocirci may mắn dự vagraveo đoacuteng một vai chiacutenh sau nagravey sẽ coacute dịp tường thuậtrdquo2

Sau đoacute khi chiacutenh phủ Trần Trọng Kim được thagravenh lập Phạm Quỳnh xin

1 TS Nguyễn Văn Khoan Phạm Quỳnh một goacutec nhigraven NXB Cocircng an nhacircn dacircn 2011 tr1782 TS Nguyễn Văn Khoan sđd tr239ndash240

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

122

về hưu để trở lại với văn chương Nhưng ocircng khocircng bao giờ coacute cơ hội ấy nữa kể từ 2 giờ chiều ngagravey 2381945 ocircng ra đi vagrave khocircng bao giờ trở lạirdquo1

Vigrave lyacute tưởng khai dacircn triacute chấp nhận cộng taacutec với chiacutenh quyền thực dacircn

Phaacutep để được cocircng khai lagravem baacuteo phaacutet triển ngocircn ngữ văn hoaacute Việt dấn thacircn lagravem quan với chiacutenh quyền thực dacircn để coacute cơ hội xacircy nền quốc học nhằm chủ điacutech cứu nước bằng con đường ocircn hogravea học giả Phạm Quỳnh yacute thức rotilde thế hiểm nghegraveo chiacute mạng của con đường ocircng lựa chọn đi giữa hai lagraven đạn Trong bức thư ngagravey 30121933 gửi Chaacutenh mật thaacutem Marty Phạm Quỳnh trần tigravenh riecircng với người ldquođỡ đầurdquo ldquoTocirci lagrave người của buổi giao thời vagrave tocirci sẽ chẳng bao giờ được cảm thocircng () Lagrave một người aacutei quốc Việt Nam tocirci yecircu nước tocirci với tất cả tacircm hồn tocirci thế magrave người ta buộc tocirci bảo tocirci lagrave phản quốc đatilde cộng taacutec với kẻ xacircm lược vagrave phụng sự họ Lagrave một thacircn hữu chacircn thagravenh của nước Phaacutep một đằng khaacutec người Phaacutep traacutech cứ tocirci đatilde che đậy một tinh thần quốc gia cực đoan chống Phaacutep dưới một bề ngoagravei thacircn Phaacuteprdquo2

Nỗi niềm uẩn khuacutec khoacute thanh minh của migravenh kyacute giả kiecircm đại thần họ Phạm một lograveng trung quacircn aacutei quốc chỉ coacute một cơ hội gửi gắm trong bagravei thơ năm 1936 khoacutec Nguyễn Văn Vĩnh bạn đồng mocircn thocircng ngocircn vagrave đồng nghiệp baacuteo chiacute

Vừa mới nghe tin vội giật migravenhThocirci thocirci thocirci cũng kiếp phocirci sinhTrăm năm sự nghiệp bagraven tay trắngBảy thước tang bồng nắm cỏ xanhSống lại như tocirci lagrave sống nhụcChết đi như baacutec chết lagrave vinhSuối vagraveng baacutec coacute dư dograveng lệKhoacutec hộ cho tocirci nỗi bất bigravenh

1 TS Nguyễn Văn Khoan sđd caacutec tr453 54 592 Theo nhagrave nghiecircn cứu Khuacutec Hagrave Linh bức thư do bagrave quả phụ Marty gửi cho bagrave Phạm Thị Ngoạn

con gaacutei ocircng Phạm Quỳnh để sao y năm 1960 Xem Khuacutec Hagrave Linh Phạm Quỳnh con người vagrave thời gian NXB Thanh niecircn 2010 tr127ndash128

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

123

Thảo luận ndash Suy ngẫm ndash Viết bagravei1 Coacute người hỏi nước ta coacute nhiều nhagrave truyền baacute chữ quốc ngữ vigrave mục

điacutech khai dacircn triacute tại sao caacutec bạn chỉ chọn học ba người lagrave Trương Vĩnh Kyacute Nguyễn Văn Vĩnh vagrave Phạm Quỳnh

2 Qua hoạt động của Trương Vĩnh Kyacute Nguyễn Văn Vĩnh vagrave Phạm Quỳnh caacutec bạn cảm nhận thấy sức mạnh tinh thần của từng vị như thế nagraveo

3 Bạn tưởng tượng những suy nghĩ của nhagrave văn hoacutea Phạm Quỳnh khi viết văn bằng tiếng Phaacutep vagrave khi đọc diễn văn bằng tiếng Phaacutep ở giữa thủ đocirc Paris nhắc nhở người Phaacutep ở ldquochiacutenh quốcrdquo hatildey sống bigravenh đẳng với người dacircn Việt Nam ở thuộc địa

4 Bạn nghĩ gigrave về yacute tưởng của Phạm Quỳnh về chữ quốc ngữ về tiếng Việt vagrave về quốc hồn của dacircn tộc

5 Bạn nghĩ gigrave về yacute kiến của Thống sứ Trung Kỳ Healewyn baacuteo caacuteo cấp trecircn nhận xeacutet về Phạm Quỳnh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

124

BAgraveI 6

NGỮ AcircM ĐỊA PHƯƠNG CỦA TIẾNG VIỆT

Hướng dẫn học

Mục điacutech học bagravei nagravey Khi bạn gặp nhiều người phaacutet acircm tiếng Việt khaacutec với những acircm bạn quen nghe bạn cần coacute thaacutei độ như thế nagraveo với khaacutec biệt đoacute Những bạn phaacutet acircm ldquođịa phươngrdquo sẽ tự biết caacutech chữa lỗi chiacutenh tả như thế nagraveo

Đọc nhanh lần một1 Bạn cho biết mục điacutech của việc xem xeacutet vấn đề ngữ acircm địa phương

của tiếng Việt2 Tiecircu chuẩn để chỉ ra sự khaacutec biệt ngữ acircm được căn cứ vagraveo đacircu3 Bagravei nagravey gồm mấy phần Nội dung từng phần Đọc kỹ vagravei lần1 Ngocircn ngữ toagraven dacircn lagrave gigrave Coacute ai quy định ngocircn ngữ toagraven dacircn khocircng 2 Phương ngữ lagrave gigrave Thế nagraveo lagrave một vugraveng phương ngữ Caacutec nhagrave ngocircn

ngữ học nhận thấy nước ta coacute mấy vugraveng phương ngữ3 Cugraveng nhau giải thiacutech nghĩa bị sai lệch tạo ra bởi caacutech phaacutet acircm sai của

từng phương ngữ 4 Hatildey cugraveng nhau tigravem thecircm viacute dụ cho caacutec tư liệu về caacutec vugraveng phương

ngữ necircu trong bagravei nagravey 5 Hatildey cugraveng nhau tổ chức điều tra từng loại sai lệch ngữ acircm (phương

ngữ) đatilde necircu ra hoặc chưa necircu ra trong bagravei nagravey vagrave baacuteo caacuteo trước lớp6 Hatildey chỉ ra caacutech sửa chữa ldquolỗi chiacutenh tảrdquo do phương ngữ gacircy ra

Thảo luận Chuacuteng ta cần coacute thaacutei độ cư xử thế nagraveo với những người noacutei tiếng Việt coacute acircm địa phương khaacutec với caacutech phaacutet acircm chuacuteng ta đatilde quen tai

Tranh luận vui Trẻ em đang tập noacutei hoặc khi chưa đi học vẫn cograven noacutei khocircng đuacuteng giọng ndash đoacute coacute lagrave ldquophương ngữrdquo khocircng Tại sao lại bảo người noacutei phương ngữ lagrave ldquonoacutei sairdquo hoặc lagrave ldquonoacutei ngọngrdquo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

125

Mở đầu

Caacutec nhagrave ngocircn ngữ học đều cho rằng trong ngocircn ngữ những khaacutec biệt giữa caacutec phương ngữ coacute ở cả ba cấp độ ngữ acircm (khaacutec nhau khi phaacutet acircm cugraveng một tiếng) từ vựng (khaacutec nhau khi cugraveng một sự vật nhưng gọi tecircn bằng những từ khaacutec nhau) vagrave ngữ phaacutep (cugraveng một yacute nhưng diễn đạt bằng những cacircu khaacutec nhau)

Tuy nhiecircn mức độ khaacutec biệt nhiều nhất lagrave ở ngữ acircm sau đoacute lagrave từ vựng cograven khaacutec biệt trong ngữ phaacutep thigrave iacutet nhất Tiếng Việt cũng vậy

Việc nghiecircn cứu những khaacutec biệt về mặt ngữ acircm lagrave cocircng việc đầu tiecircn phải chuacute trọng

Chuacuteng ta sẽ tigravem hiểu hiện tượng phaacutet acircm theo caacutech khaacutec những từ như (con) tracircu tuy viết ra thống nhất nhưng người Bắc bộ Việt Nam vẫn phaacutet acircm thagravenh (con) chacircu tất cả caacutec từ như triacute tuệ triacute thức tri giaacutec tri acircn trigrave trệ người Bắc Việt Nam đều phaacutet acircm thagravenh chiacute chi chigrave trong khi người Trung bộ Việt Nam khocircng bao giờ phaacutet ldquonhầmrdquo những acircm đoacute

Tương tự như vậy người phaacutet acircm ldquogiọng Bắcrdquo sẽ thấy khoacute hiểu vigrave sao người Thanh Hoacutea viết lagrave cũng nhưng phaacutet acircm thagravenh củng viết lagrave chị nhưng phaacutet acircm thagravenh chậy người Nam Bộ phaacutet acircm mỹ thagravenh mẫy người Quảng Ngatildei viết hai người nhưng phaacutet acircm hơ ngừa dẫn đến cacircu đugravea ldquopha giọngrdquo viacute dụ Eng khocircng eng đổ cho choacute eng teacutec đegraveng đi ngủ

Do đoacute vấn đề ngữ acircm địa phương được đặt ra để tigravem caacutech xử lyacute những khaacutec biệt trong giaacuteo dục (dạy chiacutenh tả học từ ngữ vagrave cả quaacute trigravenh noacuteindashnghendashđọcndashviết) cũng như trong giao tiếp

Nghiecircn cứu khaacutec biệt ngữ acircm nhằm mục điacutech thống nhất caacutech noacutei vagrave caacutech viết thuận tiện trong giao dịch của mọi người ở mọi vugraveng miền vagrave cagraveng coacute iacutech trong cocircng việc giaacuteo dục nhất lagrave ở bậc phổ thocircng

Caacutec bạn sẽ tigravem hiểu vagrave xaacutec định phương ngữ lagrave gigrave vagrave caacutec phương ngữ tiếng Việt lagrave gigrave Tiếp đoacute chuacuteng ta sẽ liệt kecirc vagrave miecircu tả bức tranh phức tạp về acircm địa phương trong tiếng Việt Chiacutenh caacutec bạn dugrave chưa lagrave nhagrave ngocircn ngữ học cũng cần đưa ra những caacutech xử lyacute

1 Chuẩn mực để so saacutenh

Chuacuteng ta đang bagraven đến so saacutenh sự khaacutec biệt về ngữ acircm Vậy trước hết cần xaacutec định rotilde chuẩn mực rồi qua đoacute magrave tigravem thấy sự khaacutec biệt ndash noacutei cho dễ hiểu khaacutec biệt lagrave so với chuẩn mực nagraveo Noacutei một vật bị ldquonghiecircngrdquo tức lagrave noacute ldquokhocircng thẳngrdquo như

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

126

chiều thẳng đứng của caacutei dacircy dọi Noacutei một vật khocircng ldquovuocircng thagravenh sắc cạnhrdquo lagrave so độ lệch của noacute với caacutei ldquonormrdquo ndash một từ coacute gốc Hy Lạp để gọi tecircn caacutei ldquothước thợrdquo

Vậy caacutei ldquodacircy dọirdquo vagrave caacutei ldquothước thợrdquo trong địa hạt ngữ acircm nằm ở đacircu Từ lacircu caacutec nhagrave ngocircn ngữ học đatilde chỉ ra đoacute lagrave (a) sự khaacutec biệt giữa caacutec

phương ngữ với nhau vagrave (b) sự khaacutec biệt giữa phương ngữ với ngocircn ngữ toagraven dacircn Nhờ sự so saacutenh đoacute magrave ta nhận ra caacutec phương ngữ ndash hay lagrave caacutec ngocircn ngữ mang magraveu sắc địa phương

Coacute thể dugraveng chuẩn (a) so saacutenh giữa caacutec hiện tượng phương ngữ với nhau khocircng Ta thấy rotilde lagrave coacute sự khaacutec biệt ngữ acircm giữa caacutec phương ngữ nhưng ta khocircng thể khẳng định tugravey tiện rằng phương ngữ nagravey ldquochuẩnrdquo hơn phương ngữ kia

Vagrave thế lagrave để đi tigravem sự khaacutec biệt ngữ acircm chuacuteng ta chỉ cograven một caacutech lagrave so saacutenh phương ngữ với ngocircn ngữ chung của toagraven dacircn Vigrave sao caacutei ngocircn ngữ toagraven dacircn nagravey lại đaacuteng được coi lagrave chuẩn mực Lyacute do duy nhất lagrave hệ thống ngữ acircm của ngocircn ngữ toagraven dacircn nagravey đatilde higravenh thagravenh từ rất lacircu vigrave thế magrave được nghiecircn cứu vagrave mocirc tả đầy đủ từ rất sớm

Đến nay cấp độ ngữ acircm thể hiện ở đơn vị tiếng của tiếng Việt đatilde được hiểu biết gần như hoagraven toagraven đầy đủ Mỗi tiếng của tiếng Việt đều thỏa matilden cấu truacutec (a) acircm đầu (b) acircm đệm (c) acircm chiacutenh vagrave (d) acircm cuối

Thanh của tiếng

Phụ acircm đầu

Phần vần

acircm đệm acircm chiacutenh acircm cuối

Mỗi tiếng nằm trong cấu truacutec trecircn cograven coacute thể coacute một trong saacuteu thanh điệu vagrave chuacuteng được tạo thagravenh bởi 23 phụ acircm lagravem thagravenh phần acircm đầu 14 nguyecircn acircm (9 nguyecircn acircm đơn 3 nguyecircn acircm đocirci 2 nguyecircn acircm ngắn) tạo thagravenh acircm chiacutenh hoặc acircm đệm 8 phụ acircm vagrave baacuten phụ acircm để tạo thagravenh acircm cuối Hệ thống nagravey gắn với caacutech quy định thống nhất vagrave được toagraven dacircn chấp nhận tạo thagravenh bộ luật chiacutenh tả tiếng Việt Tất cả mọi người đều coacute thể dugraveng caacutec cuốn Từ điển tiếng Việt lagravem căn cứ cho bộ luật chiacutenh tả đoacute

Ngoagravei căn cứ coacute tiacutenh khoa học đoacute ra cograven coacute trạng thaacutei tacircm lyacute sau khi nghe một giọng noacutei lạ người xung quanh coi đoacute lagrave ldquolạrdquo bởi vigrave noacute lệch với chuẩn ngocircn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

127

ngữ toagraven dacircn đatilde được mọi người thừa nhận ngầm với nhau tiếng Bắc hoặc tiếng Hagrave Nội

2 Giới hạn phạm vi so saacutenh

Việc so saacutenh như vậy về mặt ngữ acircm mang tiacutenh hagravenh dụng nằm trong khuocircn khổ của acircm tiết phaacutet ra một tiếng (GS Nguyễn Tagravei Cẩn gọi lagrave ldquotiếng mộtrdquo) Việc nghiecircn cứu vagrave so saacutenh caacutec đơn vị acircm thanh lớn hơn acircm tiết (như trọng acircm khi phaacutet một ngữ như ngữ điệu khi noacutei một cacircu) sẽ được học ở lớp Bảy khocircng đưa ra so saacutenh trong bagravei học nagravey

Việc miecircu tả vagrave so saacutenh những khaacutec biệt về ngữ acircm ở đacircy sẽ quy về caacutec phương ngữ Bagravei nagravey sẽ giuacutep caacutec bạn caacutech lagravem việc thực chứng đối với hiện tượng khaacutec biệt về ngữ acircm tiếng Việt Chiacutenh caacutec bạn học sinh những người coacute mặt ở tất cả caacutec địa điểm trong cả nước sẽ lagrave những nhagrave nghiecircn cứu coacute mặt suốt từ Bắc vagraveo Nam từ Đocircng sang Tacircy của tổ quốc ta vagrave chiacutenh caacutec bạn sẽ thống kecirc tất cả caacutec dị biệt về phaacutet acircm magrave migravenh bắt gặp Mong caacutec bạn hatildey ghi nhận caacutech lagravem việc của caacutec nhagrave phương ngữ học theo lối khoanh vugraveng vagrave chỉ ra caacutec đặc điểm chiacutenh của tiếng noacutei caacutec vugraveng

Cho đến nay dựa trecircn những điều đatilde biết chuacuteng ta coacute thể phacircn chia tiếng Việt thagravenh caacutec vugraveng phương ngữ như caacutech phacircn chia của Hoagraveng Thị Chacircu [3 91] Cụ thể

ndash Phương ngữ Bắc Bắc Bộndash Phương ngữ Trung từ Thanh Hoacutea đến bắc đegraveo Hải Vacircnndash Phương ngữ Nam Nam Trung Bộ vagrave Nam BộMột vagravei viacute dụ dưới đacircy đủ để thấy đặc điểm chung nhất của phương ngữ(a) Hiện tượng lẫn lộn phụ acircm đầu ln chỉ xảy ra ở Bắc Bộ cograven từ Thanh

Hoacutea trở vagraveo khocircng bị lẫn lộn cặp acircm nagravey(b) Hiện tượng lẫn lộn phần vần của tiếng xảy ra nhiều nhất ở caacutec tỉnh

phiacutea Nam trong khi đoacute lagrave hiện tượng hiếm hoặc khocircng coacute ở caacutec tỉnh phiacutea Bắc

(c) Mỗi vugraveng phương ngữ như vậy lại mang những đặc điểm riecircng để coacute thể phacircn chia thagravenh caacutec tiểu phương ngữ ndash tiếng Việt ở caacutec vugraveng phương ngữ Trung gần như mỗi tỉnh lagrave một tiểu phương ngữ như vậy Thanh Hoacutea Nghệ An Hagrave Tĩnh Quảng Bigravenh Quảng Trị Thừa Thiecircn Huế

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

128

3 Một số tư liệu phương ngữ

31 Về phương ngữ BắcNhigraven chung phương ngữ nagravey coacute trung tacircm lagrave tiếng Hagrave Nội lagrave địa phương

coacute tiếng noacutei gần với ldquochuẩn chiacutenh tảrdquo nhất Từ năm 1651 khi A de Rhodes cho in ở Roma cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa vagrave Pheacutep giảng taacutem ngagravey cũng đatilde xaacutec định như thế Ưu điểm thấy rotilde của phương ngữ nagravey lagrave noacutei đủ saacuteu thanh điệu vagrave phần vần phong phuacute hơn caacutec phương ngữ khaacutec Lỗi ldquochết ngườirdquo đối với người dacircn vugraveng nagravey tập trung chủ yếu ở phụ acircm đầu Đoacute lagrave

(a) Khocircng phacircn biệt s với x r với d tr với ch + (con) sacircu ne xacircu (caacute) sấu ne xấu (hoa) sen ne xen (chim) sẻ ne xẻ sacircu sắc ne

xacircu xắc + rau ne dau (chogravem) racircu ne dacircu rể ne dể rễ (cacircy) ne dễ ruộng (luacutea) ne duộng+ (bức) tranh ne chanh (buổi) trưa ne chưa traacutei ne chaacuteiLỗi nagravey xảy ra ở toagraven bộ khu vực Bắc bộ Trong caacutech noacutei người nghe bỏ qua

necircn noacute khocircng bị coi lagrave lỗi Nhưng trong caacutech viết nếu khocircng coacute sự regraven luyện cocircng phu trong nhagrave trường phổ thocircng thigrave đến giagrave coacute khi cũng vẫn mắc lỗi

Ở nhagrave trường chuacuteng ta cần giuacutep học sinh caacutech viết đuacuteng chứ khocircng necircn vagrave cũng khocircng thể eacutep học sinh khi giao tiếp phải phaacutet đuacuteng acircm như caacutech viết đuacuteng chiacutenh tả Chưa kể lagrave trong cuộc sống thực hoạt động ngocircn ngữ của tất cả caacutec dacircn tộc luocircn luocircn đi theo xu hướng tiacutech cực theo lối loại bỏ caacutech phaacutet acircm khoacute (caacutec nhagrave ngocircn ngữ học gọi lagrave ldquogiản hoacutea cấu acircmrdquo1) Caacutech đối xử với ngữ acircm tiếng Việt cũng khocircng thể khocircng theo xu hướng ldquogiản hoacuteardquo đoacute Noacutei thế khocircng coacute nghĩa lagrave chấp nhận việc viết sai chiacutenh tả Ngay từ saacutech Tiếng Việt lớp Một

1 Khocircng đogravei hỏi phaacutet acircm thật ldquochuẩnrdquo Trong tiếng Phaacutep coacute acircm ldquomũirdquo rất khoacute phaacutet ngay với người Phaacutep Trong năm chục năm lại đacircy phaacutet acircm mũi tiếng coacute vần un đatilde ldquođược quy vềrdquo phaacutet như với vần in magrave khocircng sợ nhầm nghĩa Viacute dụ đều phaacutet thagravenh [brin] nhưng chẳng ai nhầm brun (magraveu toacutec nacircu ndash cheveu brun) vagrave brin (ngọn cỏ ndash brin drsquoherbe) Trong tiếng Anh phaacutet acircm mạo từ The chẳng hạn rất khoacute khi tập phải đưa lưỡi ra phiacutea trước đặt giữa hai hagravem răng vừa rụt lưỡi lại vừa phaacutet Ngagravey nay hầu như người ta chấp nhận caacutech phaacutet của người Mỹ thagravenh [d] vagrave người Phaacutep nay cứ phaacutet thagravenh [z] magrave khocircng bị checirc lagrave zeacutezayer như xưa Trong tiếng Việt phaacutet acircm za vagraveo za chắng za đigravenh được chấp nhận miễn lagrave khi viết phải đuacuteng ra vagraveo da trắng gia đigravenh Học sinh lớp Một học saacutech Caacutenh Buồm sau phần Luật chiacutenh tả bắt buộc coacute phần Luật chiacutenh tả theo nghĩa sau bagravei học caacutec em tự lagravem Từ điển chiacutenh tả theo nghĩa để coacute yacute thức phaacutet acircm giản hoacutea vagrave ghi acircm đuacuteng luật

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

129

Caacutenh Buồm sau bagravei về Luật chiacutenh tả theo luật bắt buộc chỉ cần ghi nhớ luật lagrave khocircng bao giờ sai luật ghi chữ k gh ngh trước acircm e ecirc i vagrave luật ghi chữ q trước vần coacute acircm đệm Sau bagravei về luật bắt buộc nagravey đatilde coacute bagravei dạy phacircn biệt chiacutenh tả theo nghĩa học sinh được học để coacute yacute thức phacircn biệt đuacuteng nghĩa của từ để viết cho đuacuteng (mặc dugrave vẫn tocircn trọng caacutech phaacutet acircm ldquosairdquo) Trong bagravei nagravey học sinh khi lagravem bagravei tập được quyền hỏi giaacuteo viecircn về nghĩa của từ vagrave caacutech ghi ndash giaacuteo viecircn như cuốn từ điển chiacutenh tả sống trong lớp thay cho cuốn Từ điển chiacutenh tả ngoagravei đời magrave ai ai cũng cần tra cứu

(b) Khocircng phacircn biệt lẫn lộn giữa l với n+ laacute (cacircy) ne naacute lời (noacutei) ne nời lograveng lợn ne nograveng nợn luộc ne nuộc lagravem ne nagravem+ (uống) nước ne lước nắng ne lắng Hagrave Nội ne Hagrave Lội non nước ne lon lướcLỗi nagravey chỉ xảy ra ở 11 tỉnh đồng bằng Bắc Bộ Riecircng khu vực miền nuacutei

phiacutea Bắc thigrave iacutet gặp Đacircy lagrave caacutech ldquoxocirc dồnrdquo hai chiều lagrave triệu chứng của xu hướng hogravea nhập một acircm becircn vagrave acircm đầu lưỡi một xu hướng ldquogiản hoacutea cấu acircmrdquo mang tiacutenh chất tiến bộ

Tuy nhiecircn hiện nay xu hướng nagravey đang bị đaacutenh giaacute sai lệch lagrave lầm lẫn của người coacute văn hoacutea thấp Thực ra vocirc số người coacute học thậm chiacute học cao cũng mắc vagraveo tập tiacutenh phaacutet acircm lẫn lộn l vagrave n nagravey Nhưng người coacute yacute thức tocircn trọng ngữ acircm chuẩn xaacutec sẽ luocircn luocircn cảnh giaacutec với caacutech phaacutet acircm của migravenh để khỏi phạm vagraveo sai lệch nagravey

Nhigraven chung hiện tượng lẫn lộn trecircn đang lagrave nỗi quan tacircm của giaacuteo viecircn tiểu học vagrave THCS Nhiều giaacuteo viecircn tigravem caacutech dugraveng caacutec pheacutep ghi nhớ maacutey moacutec như ldquosờ nặng xờ nhẹrdquo ldquolờ cao nờ thấprdquo ldquotrờ trecirc chờ choacuterdquo nhưng khocircng căn bản vigrave khocircng chỉ ra được quy luật đuacutengsai Về việc sửa lỗi chiacutenh tả loại nagravey người coacute trigravenh độ học vấn chắc chắn sẽ bớt mắc caacutec lỗi trecircn magrave nguyecircn nhacircn lagrave sự yacute thức về caacutei saiđuacuteng để tự regraven luyện dẫn đến hết lỗi phaacutet acircm ldquosairdquo

Do đoacute caacutech khắc phục chung ldquonhược điểmrdquo nagravey lagravendash Yacute thức về sự đuacutengsai để tự regraven luyện tự học tự ghi nhớ cả đối với ngocircn

ngữ noacutei lẫn ngocircn ngữ viếtndash Gặp bất kỳ trường hợp ldquongờ ngợrdquo nagraveo đều phải tra từ điển chiacutenh tả để

hiểu sacircu vigrave sao coacute caacutech viết nagravey khaacutecTheo kinh nghiệm của nhiều người coacute thể coacute mấy ldquomẹordquo sửa như saundash Caacutech đặt lưỡi cấu acircm n đuacuteng chọn từ coacute acircm cuối ndashn như non con hograven

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

130

giữ nguyecircn vị triacute lưỡi chuyển noacutei hoặc đọc trong ngay từ (acircm tiết) coacute phụ acircm đầu n như nước non nước (con) nagravey (hograven) non bộ Caacutech nagravey chỉ ghi nhận caacutech cấu acircm đuacuteng n (khocircng phải l) vả lại noacute đatilde giả định lagrave ta phải biết từ định noacutei vốn coacute acircm gigrave necircn khocircng dễ ứng dụng

ndash Phacircn biệt s vagrave x thocircng thường s nghiecircng về thể hiện danh từ x lagrave động từ Viacute dụ (chim) sẻ xẻ (gỗ) (con) saacuteo xaacuteo (măng) suacutec (gỗ) xuacutec (đất) Tuy nhiecircn đacircy lagrave sự phacircn biệt khocircng triệt để

Ngoagravei caacutec đặc điểm chung như necircu trecircn ở caacutec thổ ngữ trong phương ngữ Bắc bộ Việt Nam cograven coacute một số thổ ngữ coacute caacutech noacutei đặc biệt như thanh huyền thể hiện ở acircm vị vực cao như tiếng Sơn Tacircy caacutech noacutei nguyecircn acircm [ a ] thagravenh [є ] ở tiếng Nam Định coacute acircm chuyển sắc [ є ] rarr [ iє ] o rarr uo ở Hải Phograveng caacutech phaacutet acircm s rarr th (suacuteng rarr thuacuteng) ở ven biển Thaacutei Bigravenh Nam Định Ninh Bigravenh Diện phacircn bố nagravey hẹp necircn chuacuteng ta coi như bỏ qua

32 Về phương ngữ TrungPhương ngữ nagravey coacute 23 phụ acircm đầu do đoacute đủ 3 acircm uốn lưỡi được ghi bằng

chữ viết lagrave s r tr Đọc vagrave noacutei sai chủ yếu ở thanh điệu vagrave một số vần Do đoacute caacutec dị biệt chủ yếu coacute thể kể (trong toagraven vugraveng)

(a) Chỉ coacute 5 thanh Đa phần thanh hỏi vagrave thanh ngatilde bị lẫn lộn Cụ thể trừ NghệndashTĩnh lẫn lộn thanh ngatilde với thanh nặng cograven ở tất cả caacutec tiểu thổ ngữ cograven lại kể cả Thanh Hoacutea chủ yếu lẫn lộn thanh hỏi với thanh ngatilde Điều nagravey cograven gặp ở phương ngữ Nam Đặc điểm chung toagraven khu vực lagrave sự ldquoxocirc dồnrdquo nagravey chủ yếu từ thanh ngatilde sang hỏi ngatilde sang nặng

Viacute dụ (lecircn) xatilde rarr (lecircn) xả (nước) latilde rarr (nước) lả batilde (trầu) rarr bả (trầu) hoặc (tất) cả rarr (tất) catilde cả xatilde rarr cạ xạ (học) chữ rarr (học) chự

Caacutech xử lyacute thanh điệu khocircng ngoagravei gigrave khaacutec lagrave tự học (nghe đọc nhiều thagravenh quen) tra từ điển vagrave nghe theo lời bagravei haacutet Học sinh coacute thể chơi trograve chơi đố thanh caacutec từ

(b) Hệ thống nguyecircn acircm đocirci bị đơn hoacutea caacutec yếu tố thứ hai trong nguyecircn acircm đocirci bị triệt tiecircu yếu tố đầu coacute keacuteo dagravei hơn bigravenh thường Viacute dụ

bull ươ rarr ư bướng rarr bứng nương rarr nưng cương rarr cưng sướng rarr sứngbull uocirc rarr u xuống rarr xuacuteng cuống (laacute) rarr cuacuteng buocircng tay rarr bung

(c) Trong hệ thống acircm cuối caacutec acircm ndashn ndasht rarr ndashng ndashk Hiện tượng nagravey xuất hiện từ Thừa Thiecircn Huế (phiacutea Nam socircng Ocirc Lacircu trở vagraveo) Viacute dụ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

131

bull ndashn rarr ndashng bắn rarr bắng khăn (mặt) rarr khăng (mặc) bagraven rarr bagraveng lan rarr langbull ndasht rarr ndashc (acircm lagrave ndashk) caacutet rarr caacutec maacutet rarr maacutec đan laacutet rarr đang laacutec

Hiện tượng nagravey sẽ gặp lại trong phương ngữ NamCaacutech xử lyacute caacutec hiện tượng về phần vần cũng tương tự như caacutech học caacutec

từ coacute thanh điệu dị biệt học từng trường hợp đọc saacutech nghe đagravei luyện noacutei vagrave viết nghe vagrave nhớ theo lời bagravei haacutet Vagrave học sinh coacute thể chơi trograve chơi đố chữ theo caacutec bagravei tập soạn trước

Một số tỉnh trong phương ngữ Trung cograven coacute một số acircm vagrave một số vần lạ như phụ acircm tl cograven ở Hagrave Tĩnh Quảng Bigravenh Quảng Trị vần i rarr acircy ư rarr acircư u rarr acircu (chị rarr chậy nữ rarr nacircữ mũ rarr mẫu (ở Thanh Hoacutea) anh rarr eng (ở Quảng Bigravenh) anh rarr ăn (Thừa Thiecircn Huế) Ta coacute thể coi đacircy lagrave những trường hợp phổ biến hẹp

23 Về phương ngữ Nam Vugraveng phương ngữ Nam rộng keacuteo dagravei từ Đagrave Nẵng đến mũi Cagrave Mau đacircy lagrave

vugraveng đất mới tiacutenh trung bigravenh trecircn dưới năm trăm năm Cả vugraveng Nam Trung Bộ lagrave khu vực phương ngữ chuyển tiếp từ Bắc Trung Bộ vagraveo Nam Nhigraven chung đacircy lagrave phương ngữ tương đối thống nhất (so với phương ngữ Bắc vagrave Trung) Coacute thể thấy caacutec đặc trưng chủ yếu

ndash Đacircy lagrave vugraveng coacute năm thanh điệu Thanh ngatilde vagrave hỏi đồng nhập thường noacutei thagravenh thanh hỏi Về điệu tiacutenh caacutec thanh coacute khaacutec caacutec phương ngữ cograven lại coacute vẻ gần gũi với tiếng Bắc hơn lagrave tiacutenh trầm ở phương ngữ Trung Caacutei khoacute ở đacircy lại vẫn quay về phacircn biệt caacutec thanh hỏi vagrave ngatilde

ndash Về phụ acircm đầu + Khocircng coacute phụ acircm v thay bằng w Viacute dụ văn hoacutea rarr văng woaacute vaacute rarr jaacute

vệ quốc rarr vệ woacutek+ Acircm đệm ndashwndash đang dần biến mất luật rarr lục toagraven rarr tagraveu nuốt rarr nuacutecVề phần vần + Đồng nhất caacutec vần ndashin ndashiacutet rarr ndashinh ndashiacutech Như tin rarr tinh miacutet rarr miacutech

thigraven rarr thigravenh thịt rarr thịch vv + Caacutec vần ndashun ndashuacutet rarr ndashung ndashuacutec Viacute dụ buacuten rarr buacuteng cugraven rarr cugraveng (một) chuacutet

rarr (một) chuacutec nuacutet rarr nuacutec bugraven rarr bugraveng + Caacutech đọc nguyecircn acircm hơi dagravei so với bigravenh thường để phacircn biệt với acircm

ngắn (bugraven u hơi dagravei phacircn biệt với u ngắn trong bugraveng (nổ))

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

132

+ Một số vần đặc trưng Nam Bộ khaacutec như ndashecircnh rarr ndashinh như bệnh rarr bịnh lệnh rarr lịnh kecircnh rarr kinh vần ndashinh rarr ndashanh như chiacutenh (saacutech) rarr chaacutenh (saacutech) chiacutenh (quyền) rarr chaacutenh (quyền) (hagravenh) chiacutenh rarr (hagravenh) chaacutenh vần ndashacircn rarr ndashơn như nhacircn rarr nhơn nhacircn (quyền) rarr nhơn (quyền) nhacircn (aacutei) rarr nhơn (aacutei) vần ndashing rarr iecircng như kiacutenh rarr kiếng

Nhigraven chung một số vần nagravey đều lagrave caacutec yếu tố hoặc từ HaacutenndashViệt được định higravenh trong chữ viết như caacutec từ độc lập được thu thập vagraveo caacutec loại từ điển tiếng Việt hoặc từ điển phương ngữ necircn hay gặp vagrave tra cứu dễ dagraveng

Về caacutech xử lyacute caacutec biến thể địa phương cho phương ngữ Nam thigrave cũng khocircng khaacutec gigrave caacutech giải quyết ở caacutec phương ngữ khaacutec Riecircng phần vần vagrave thanh điệu thigrave coacute thể sử dụng caacutech haacutet caacutec từ hữu quan trong lời bagravei haacutet Đặc biệt trong văn viết đối với phương ngữ Nam cograven coacute vấn đề sử dụng caacutec từ địa phương trong caacutec phong caacutech ndash chức năng Điều nagravey do lịch sử để lại hiện tại đacircy lagrave ldquophương ngữ mạnhrdquo (theo caacutech noacutei về phương ngữ Thacircm Quyến Hồng Cocircng Thượng Hải của Trung Quốc) vagrave vốn trước kia Sagravei Gograven lagrave thủ đocirc của chế độ Việt Nam Cộng hogravea

Do vậy ta khocircng lạ gigrave khi trong taacutec phẩm baacuteo chiacute taacutec phẩm văn học tiếng Nam Bộ (dugrave xeacutet từ goacutec độ ngữ acircm) vẫn rất thường gặp trong caacutec taacutec phẩm của Sơn Nam Đoagraven Giỏi Nguyễn Ngọc Tư vagrave trước nữa lagrave Nguyễn Đigravenh Chiểu Hồ Biểu Chaacutenh

4 Thay lời kết

Trecircn đacircy chuacuteng ta đatilde coacute bức tranh toagraven cảnh về ngữ acircm caacutec phương ngữ tiếng Việt Caacutech xem xeacutet caacutec đặc điểm ngữ acircm được goacutei trong caacutec phương ngữ Thực ra đacircy mới chỉ lagrave caacutec neacutet chiacutenh lagravem necircn đặc điểm của từng phương ngữ chứ chưa thống kecirc tỉ mỉ những đặc điểm vốn coacute trong thực tế của từng phương ngữ

Việc hiểu biết về phương ngữ nhằm mục điacutech gigrave Chiacutenh caacutec bạn khi tham gia thống kecirc để nghiecircn cứu phương ngữ nơi migravenh sống sẽ giuacutep bạn nhận ra mục điacutech của việc hiểu biết về ngữ acircm địa phương của tiếng Việt

Khi nhận ra những khaacutec biệt ngữ acircm địa phương chuacuteng ta sẽ lagravem gigrave Người noacutei ldquongọngrdquo sẽ tự nhận thức chỗ sai của migravenh Trong việc ngăn chặn vagrave sửa chữa những ldquosai soacutetrdquo ngữ acircm địa phương chuacuteng ta khocircng chờ đợi một biacute quyết Mỗi chuacuteng ta tự tigravem ra biacute quyết đoacute lagrave phải tự học đọc (nhiều) saacutech baacuteo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

133

nghe đagravei xem baacuteo nghe theo bagravei haacutet vagrave khi viết nếu thấy ngờ ngợ thigrave phải tra từ điển đồng thời khi noacutei thigrave cần coacute yacute thức degrave chừng chỗ migravenh coacute thể phaacutet acircm ldquosairdquo với chuẩn

Bagravei tập1 Cugraveng nhau khảo saacutet caacutech phaacutet acircm của chiacutenh caacutec bạn trong lớp xem

caacutec bạn noacutei theo giọng (acircm) vugraveng miền nagraveo coacute đuacuteng như những nhận xeacutet vagrave mocirc tả necircu trong bagravei học khocircng

2 Cugraveng nhau nhắc lại caacutec luật chiacutenh tả bắt buộc đatilde học ở saacutech Tiếng Việt lớp Một Caacutenh Buồm Tại sao chỉ cần học thuộc vagrave dugraveng đuacuteng luật nagravey

3 Cugraveng nhau nhắc lại caacutec luật chiacutenh tả theo nghĩa đatilde học ở saacutech Tiếng Việt lớp Một Caacutenh Buồm Tại sao gọi đoacute lagrave luật chiacutenh tả theo nghĩa Học thuộc luật nagravey đatilde đủ để viết đuacuteng chiacutenh tả chưa

Tagravei liệu (taacutec giả) tham khảo chiacutenh1 Nguyễn Văn Aacutei (1987) Sổ tay phương ngữ Nam Bộ NXB Cửu Long2 Đỗ Hữu Chacircu (1981) Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt NXB Giaacuteo dục3 Hoagraveng Thị Chacircu (2004) Phương ngữ học tiếng Việt NXB Đại học Quốc gia Hagrave Nội4 Bugravei Minh Đức (2009) Từ điển tiếng Huế (tiếng Huế người Huế văn hoacutea Huế văn hoacutea đối

chiếu) hai tập NXB Văn học5 Phạm Văn Hảo (chủ biecircn ndash 2009) Từ điển phương ngữ tiếng Việt NXB Khoa học Xatilde hội6 Hoagraveng Phecirc (1995) Từ điển chiacutenh tả NXB Đagrave Nẵng ndash Trung tacircm Từ điển học7 Trần Thị Ngọc Lang (1995) Phương ngữ Nam Bộ NXB Khoa học Xatilde hội8 Votilde Xuacircn Trang (1994) Tiếng địa phương Bigravenh Trị Thiecircn NXB Khoa học Xatilde hội9 MA Barodina (1967) Problemư gheographitrexkoj lingxixchiki izd Sovetxkaja

enxiklopedija (tiếng Nga)10 Trudgill (1984) P On dialect Social and Geographical Perspectives Basil Blackwell

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

134

BAgraveI 7

CAacuteCH NGƯỜI VIỆT PHIEcircN AcircM TIẾNG NƯỚC NGOAgraveI

Hướng dẫn học

1 Tiếp tục chủ đề mocircn Tiếng Việt lớp Saacuteu (mục tiecircu điacutech thực lagrave mocircn Ngocircn ngữ học với vật liệu lagrave tiếng Việt) magrave nội dung năm học nagravey tập trung vagraveo ngữ acircm vagrave caacutech ghi ngữ acircm caacutec bạn sẽ bước sang một bagravei khaacute thuacute vị caacutech người Việt chuacuteng ta ghi acircm tiếng nước ngoagravei Đacircy lagrave một nội dung quan trọng với caacutec bạn rồi sẽ vagraveo đời vagrave sẽ tiếp xuacutec rộng ratildei với người nước ngoagravei vagrave hội nhập với caacutec nền văn hoacutea của caacutec dacircn tộc khaacutec

2 Caacutec bạn chuacute yacute đến những caacutech phiecircn acircm từ thời trước năm 1945 đến ngagravey nay Caacutec bạn sẽ thấy caacutech ghi tiếng nước ngoagravei qua chữ Haacuten với caacutech phaacutet acircm Việt gặp rắc rối ra sao Caacutech phiecircn acircm đoacute chỉ tạm đủ cho ta hiểu nền văn hoacutea becircn ngoagravei nhưng khocircng đủ để giao tiếp như đogravei hỏi của thời hiện đại Hatildey tưởng tượng caacutec vị begrave bạn sẽ ngạc nhiecircn biết bao khi nghe chuacuteng ta chagraveo họ ldquoChagraveo ocircng giaacutem đốc bảo tagraveng Đồ Tư Thoaacutei Nhiếp Phu Tư Cơrdquo

3 Thế nhưng đacircu lagrave caacutech phiecircn acircm tốt nhất Caacutec bạn sẽ phải tự migravenh sử dụng caacutec caacutech phiecircn acircm đang dugraveng Caacutec bạn sẽ tigravem ra những chỗ hợp lyacute Caacutec bạn cũng coacute thể tự migravenh saacuteng chế ra một caacutech ghi acircm hợp lyacute hơn

Mong rằng bagravei học nagravey sẽ gacircy nhiều hứng thuacute cho caacutec bạn

Cuộc sống của một con người cũng giống như cuộc sống của một dacircn tộc đoacute khocircng thể lagrave cảnh sống chui lủi suốt đời ldquota về ta tắm ao ta dugrave trong dugrave đục ao nhagrave đatilde quenrdquo

Từ xa xưa vagrave trong thế giới rộng mở ngagravey nay con người caacute thể vagrave dacircn tộc chẳng thể nagraveo thoaacutet khỏi cuộc tiếp xuacutec với thế giới becircn ngoagravei

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

135

Trong lĩnh vực ngocircn ngữ việc tiếp xuacutec với thế giới becircn ngoagravei diễn ra chỉ với hai thực thể người vagrave địa điểm Tiếp xuacutec với AI ndash cần biết vagrave ghi lại cho thiacutech hợp người đoacute tecircn lagrave gigrave Tiếp xuacutec ở NƠI NAgraveO ndash cần biết vagrave ghi lại cho thiacutech hợp địa điểm đoacute tecircn lagrave gigrave Caacutec chủ thể noacutei năng cần tigravem caacutech phiecircn acircm tecircn những ai đoacute tecircn những vugraveng miền nagraveo đoacute những con người nagraveo đoacute cả người sống cũng như người đatilde mất những vugraveng miền đatilde đi qua sẽ đi qua kể cả những khi chỉ đi qua trong giấy tờ vagrave saacutech baacuteo

Nhu cầu phiecircn acircm tecircn người vagrave tecircn đất xuất hiện khi con người phải đi xa khỏi caacutei lagraveng của migravenh khỏi quecirc hương bản quaacuten của migravenh dần dagrave đi xa khỏi đất nước migravenh Đi xa để lagravem gigrave Để buocircn baacuten giao thương Để thaacutem hiểm thăm dograve những vugraveng đất mới Để kết bạn Để học hỏi Vagrave cograven cả những chuyến đi xa trecircn saacutech vở baacuteo chiacute nữa Những con người xa lạ những miền đất xa lạ những nền văn hoacutea khaacutec lạ chuacuteng lại được noacutei ra (phaacutet acircm) bằng những acircm khaacutec lạ để con người phải vất vả tigravem caacutech ghi chuacuteng lại bằng những caacutech ghi khocircng thể đồng loạt như nhau ở khắp nơi vagraveo những giai đoạn khaacutec nhau

Cha ocircng chuacuteng ta đatilde phiecircn acircm những tecircn người vagrave tecircn đất xa lạ đoacute như thế nagraveo trong quaacute khứ Vagrave trong thời hiện đại chuacuteng ta bắt gặp những caacutech phiecircn acircm khocircng thống nhất ra sao Vagrave cuối cugraveng liệu chuacuteng ta coacute khả năng thực hiện cocircng việc phiecircn acircm đoacute theo một caacutech thức thống nhất nagraveo chăng

1 Caacutech gọi tecircn vagrave phiecircn acircm trước năm 1945

Chuacuteng ta khoacute coacute thể noacutei bắt đầu từ khi nagraveo thigrave coacute cocircng việc gọi tecircn vagrave phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei Những chứng cứ cograven để lại rotilde rệt lagrave caacutech noacutei vagrave viết tecircn người vagrave tecircn nước ngoagravei lagrave vagraveo khoảng thời gian trước năm 1945

Vagraveo thời đoacute caacutech người Việt Nam noacutei vagrave viết tecircn nước ngoagravei thường được lấy thẳng từ chữ Haacuten lagrave những chữ được người Trung Hoa ghi acircm gần đuacuteng caacutech phaacutet acircm tiếng nước ngoagravei cốt để dugraveng cho người noacutei tiếng Trung Hoa phổ thocircng (acircm chuẩn Bắc Kinh) Nhưng cha ocircng chuacuteng ta chỉ lấy caacutec chữ ghi acircm đoacute vagrave phaacutet acircm theo acircm HaacutenndashViệt chứ khocircng theo acircm Trung Hoa phổ thocircng Khi người Việt Nam phaacutet acircm caacutec tecircn nước ngoagravei theo caacutech đoacute thigrave chỉ coacute người Việt Nam hiểu với nhau thocirci vagrave caacutech hiểu cũng phacircn tầng theo trigravenh độ văn hoacutea ndash những người Việt Nam thuộc tầng lớp Nho học thigrave hiểu theo mặt chữ Haacuten vagrave những người Việt Nam khocircng biết chữ Haacuten thigrave hiểu theo quy ước

Dưới đacircy lagrave một số viacute dụ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

136

a Noacutei vagrave viết tecircn đất Người Việt noacutei vagrave viết Tecircn ghi theo tiếng PhaacutepAnh Gọi tắt Yacute Đại Lợi Italie Italia YacuteUacutec Đại Lợi Australie Australia UacutecMễ Tacircy Cơ Mexique Mexico MễBồ Đagraveo Nha Portugal Portugal BồY Pha Nho Espagne SpainNga La Tư Russie Russia NgaLỗ Matilde Ni Roumanie Romania LỗBảo Gia Lợi Boulgarie Bulgaria BunHung Gia Lợi Hongrie Hungary HungĐức Yacute Triacute Germanie Germany ĐứcPhaacutep Lan Tacircy Phuacute Latildeng Sa France France PhaacutepBỉ Lợi Thigrave Belgique Belgium BỉAnh Caacutet Lợi Angleterre England AnhTiệp Khắc Tchecoslovaquie Czecoslovakia TiệpA Căn Đigravenh Argentine ArgentinaBa Nhĩ Caacuten Balcan BalkanBa Tư Perse PersiaẤn Độ Inde India ẤnThụy Sĩ Suisse SwitzerlandThụy Điển Suegravede SwedenĐan Mạch Danemark DenmarkPhần Lan Finlande FinlandNa Uy Norvegravege NorwayTacircy Baacute Lợi Aacute Sibeacuterie SiberiaNhật Bản Japon Japan NhậtTacircn Gia Ba Singapour Singapore SingMatilde Lai Aacute Malaisie Malaysia Matilde LaiXiecircm La Siam XiecircmPhi Luật Tacircn Philippine PhilippinesA Phuacute Hatilden Afghanistan Thổ Nhĩ Kỳ Turquie Turkey Thổ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

137

Bigravenh luận ndash Tại sao coacute nước được gọi tắt vagrave coacute nước khocircng Coacute lẽ cacircu trả lời duy nhất hợp lyacute lagrave thoacutei quen noacutei năng vagrave thoacutei quen đoacute được tạo necircn bởi tần suất sử dụng tecircn gọi đoacute ndash do dugraveng nhiều necircn người ta noacutei ngắn lại cho tiện

Nhưng phần lớn tecircn gọi đều dagravei dograveng do dịch đầy đủ từ tiếng Trung Hoa Viacute dụ tecircn nước Nam Tư lagrave gọi tắt từ tecircn Nam tư lạp phu được dịch cả nghĩa vagrave chữ từ tecircn gọi Yougoslavie Yougoslavia Hoặc Mũi Hảo Vọng hoặc Hảo Vọng Giaacutec lagrave được dịch nguyecircn từ caacutech người Trung Hoa dịch tiếng Phaacutep Cap de la bonne Espeacuterance hoặc tiếng Anh Cape of Good Hope cũng giống như Tracircn Chacircu Cảng lagrave tecircn dịch nghĩa của người Trung Hoa của Pearl Harbour

Hầu hết caacutec tecircn nước tecircn đất kể trecircn caacutech gọi tecircn vagrave phiecircn acircm từ trước năm 1945 vẫn cograven keacuteo dagravei đến tận ngagravey nay Những ai đọc saacutech in trước năm 1945 cagraveng coacute nhiều dịp bắt gặp caacutech phiecircn acircm dagravei dograveng mặt khaacutec việc gọi tắt khocircng chỉ lagrave hiện tượng noacutei năng thời hiện đại magrave đatilde coacute từ xưa

b Noacutei vagrave viết tecircn thagravenh phốNgười Việt noacutei vagrave viết Tecircn gốc ghi theo tiếng PhaacutepAnh Ba Lecirc ParisBaacute Linh BerlinMạc Tư Khoa Moscou MoscowLuacircn Đocircn Londres LondonNữu Ước New YorkLa Matilde Rome RomaNhatilde Điển Athegravene AthensĐề Li Delhi DelhiMa Niacute Matilde Ni Lạp Manille ManilaVạn Tượng VientianeNam Vang PnomndashPenhVọng Caacutec Bangkok

Bigravenh luận ndash Chuacuteng ta coacute thể nhận xeacutet như sau số tecircn nước được phiecircn acircm nhiều hơn số tecircn thủ đocirc Lyacute giải điều đoacute như thế nagraveo Coacute lẽ vigrave người Việt Nam thời xưa thực sự vẫn cograven iacutet đặt chacircn ra nước ngoagravei ndash iacutet đi đến tận nơi xa hơn việc đến địa điểm đoacute qua đọc saacutech Do đoacute cograven iacutet xuất hiện tecircn caacutec thủ đocirc vagrave thagravenh phố của caacutec nước

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

138

c Noacutei vagrave viết tecircn ngườiNgười Việt noacutei vagrave viết Tecircn trong tiếng PhaacutepAnhNatilde Phaacute Luacircn NapoleacuteonThagravenh Caacutet Tư Hatilden Gengis KhanKha Luacircn Bố Colomb ColombusHoa Thịnh Đốn WashingtonMạnh Đức Tư Cưu MontesquieuĐịch Đắc Lộ DiderotLư Thoa RousseauMatilde Khắc Tư MarxLiệt Ninh LeninGăng Đi GandhiThạch Sĩ Bi ShakespeareLỗ Đocircn Phu RodolpheGia Lyacute Ban Điacutech GaribaldiMatilde Nha Phu Tư Cơ MayakovskiĐồ Tư Thoaacutei Nhiếp Phu Tư Cơ Dostoevski

2 Caacutech gọi tecircn vagrave phiecircn acircm sau năm 1945

Lấy mốc năm 1945 để noacutei về caacutech ghi acircm phiecircn acircm tecircn nước ngoagravei lagrave coacute caacutec lyacute do sau

Kể từ sau 1945 trong ngocircn ngữ xatilde hội coacute xu thế hiện đại khước từ caacutech gọi tecircn nước ngoagravei theo acircm Haacuten Việt một lối noacutei năng bị coi lagrave cổ lỗ ndash giới trẻ cograven định giaacute theo caacutech riecircng gọi đoacute lagrave ldquocổ lỗ sĩrdquo lagrave ldquooirdquo lagrave ldquooi xịtrdquo nghĩa lagrave từ chối thẳng

Cũng từ sau năm 1945 xu thế dacircn chủ thacircm nhập vagraveo mọi mặt đời sống trong đoacute coacute hoạt động ngocircn ngữ Khaacutei niệm ldquodacircn chủrdquo cũng đồng nghĩa với ldquogiản dịrdquo ldquodễ phổ cậprdquo vagrave phugrave hợp với đại chuacuteng cograven iacutet học

Lyacute do nagravey dẫn tới xu hướng phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei sao cho đocircng đảo dacircn chuacuteng dugrave iacutet học nhất cũng dugraveng được ngay

Cograven một lyacute do nữa cuộc sống mới đặt con người đứng trước yecircu cầu toagraven cầu hoacutea ndash thực tiễn toagraven cầu hoacutea cograven diễn ra trước cả khi con người nhận thức được rằng migravenh đang sống trong điều kiện toagraven cầu hoacutea

Lyacute do nagravey dẫn tới xu hướng khocircng phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei nữa magrave

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

139

dugraveng thẳng tecircn người vagrave tecircn đất của nước ngoagravei vagraveo việc viết vagrave noacutei năngChuacuteng ta sẽ lần lượt điểm qua những caacutech lagravem khaacutec nhau cugraveng xem xeacutet

những ưu điểm vagrave nhược điểm của mỗi caacutech

a Phiecircn acircm tiếng nước ngoagraveiCoacute lẽ cần phải ghi cocircng đầu cho nhagrave baacutec học Hoagraveng Xuacircn Hatilden (1908ndash1996)

trong việc gợi yacute caacutech phiecircn acircm vagrave Việt hoacutea được ocircng đưa ra trong saacutech Danh từ khoa học Phaacutep ndash Việt dugraveng trong caacutec ngagravenh Toaacuten Lyacute Hoacutea Cơ vagrave Thiecircn văn Nhagrave baacutec học yecircu nước Hoagraveng Xuacircn Hatilden đatilde dự đoaacuten một ngagravey nagraveo đoacute nhất định Việt Nam sẽ độc lập học sinh vagrave sinh viecircn Việt Nam sẽ học bằng tiếng Việt thay vigrave bị bắt buộc phải học bằng tiếng Phaacutep necircn ocircng đatilde soạn saacutech Danh từ khoa học vagrave in lần đầu vagraveo năm 1942 sau đoacute đatilde được taacutei bản vagraveo năm 19481 Trong lời noacutei đầu của lần taacutei bản thứ 2 (1948) taacutec giả viết

ldquoQuyển saacutech nagravey khocircng phải lagrave Từ điển vigrave khocircng coacute định nghĩa Quyển saacutech nagravey cũng khocircng phải lagrave saacutech dịch tiếng Phaacutep vigrave muốn dịch trước hết phải coacute tiếng tương đương ở Phaacutep ngữ vagrave Việt ngữ Quyển saacutech nagravey chỉ lagrave một tập Danh từ của những yacute Khoa học Những yacute ấy lấy Phaacutep ngữ lagravem gốcrdquo

Taacutec giả chỉ giới thiệu một caacutech khiecircm tốn về cuốn saacutech với 6000 danh từ khoa học như vậy Nhưng trong saacutech nagravey taacutec giả Hoagraveng Xuacircn Hatilden đatilde necircu ra được những nguyecircn tắc chỉ đạo phương phaacutep biecircn soạn necircn coacute rất nhiều yacute gợi ra cho những người khaacutec ở caacutec lĩnh vực khaacutec trong việc phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei sao cho dễ hiểu dễ dugraveng đối với người Việt Nam Thật vậy caacutech dugraveng danh từ khoa học kiểu mới như hyndashdro hay hydro thay cho ldquokhinh khiacuterdquo hoặc ldquohydrogegravenerdquo ocircndashxy ocircxi thay cho ldquodưỡng khiacuterdquo hoặc ldquooxygegravenerdquo hoặc calci canndashxi thay cho ldquochất vocircirdquo hoặc ldquocalciumrdquo vagrave vocirc số viacute dụ tương tự vượt ra khỏi lớp danh từ viacute dụ như caacutech noacutei ocircndashxy hoacutea

Ta coacute thể tin chắc rằng những nguyecircn tắc biecircn soạn cocircng việc phiecircn acircm danh từ khoa học đatilde gợi yacute sang caacutech phiecircn acircm tecircn người vagrave tecircn đất viacute dụ như Pandashri (Paris) Beacutecndashlanh (Berlin) Mốtndashcu (Moscou) Oandashsinhndashtơn (Washington) NiundashYndashooacutec (New York) Jandashcaacutecndashta (Jakarta) Canndashcớtndashta hoặc Canndashquyacutetndashta (Calcutta) Bomndashbay (Bombay) vv

1 Hoagraveng Xuacircn Hatilden Danh từ khoa học Taacutei bản lần thứ hai nhagrave saacutech Vĩnh Bảo Sagravei Gograven 1948

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

140

Ban đầu những cocircng trigravenh phiecircn acircm theo caacutech lagravem của Hoagraveng Xuacircn Hatilden caacutec từ được phiecircn acircm chủ yếu theo acircm tiếng Phaacutep Đoacute lagrave vigrave trong thời gian dagravei tiếng Phaacutep lagrave ngoại ngữ bắt buộc ở nước ta Lacircu dần về sau caacutec từ tiếng Anh cũng được phiecircn acircm Đồng thời trong nhiều trường hợp ta vẫn gặp caacutech dugraveng những tecircn gọi đatilde thagravenh quen thuộc Ta vẫn bắt gặp caacutec tecircn Anh Phaacutep Đức Bỉ Mỹ Nhật becircn cạnh những tecircn dugraveng thẳng từ tiếng Hoa như Địa Trung Hải Thaacutei Bigravenh Dương Ấn Độ Dương Vagrave matildei về sau Nam Dương quần đảo mới được thay bằng Inndashđocircndashnecircndashxia cũng như nước Uacutec chacircu Uacutec vẫn được dugraveng song song với Ocircndashxtrayndashlindasha hoặc Australia Đối với caacutec tecircn Trung Hoa caacutech gọi theo acircm Haacuten Việt vẫn tồn tại khaacute bền bỉ trecircn saacutech baacuteo vẫn bắt gặp những Bắc Kinh Thiecircn Tacircn Thiểm Tacircy Tacircn Cương Tacircy Tạng becircn cạnh những Thiecircn An Mocircn Tử Cấm Thagravenh Trung Nam Hải cugraveng nhiều tecircn người như Quaacutech Mạt Nhược Mao Trạch Đocircng Lưu Thiếu Kỳ Lỗ Tấn Lưu Hiểu Ba

Nhưng với sự phaacutet triển vũ batildeo của cuộc sống hiện đại phương thức phiecircn acircm khocircng cograven đủ thỏa matilden nữa Ta bắt gặp sự thiếu chiacutenh xaacutec của việc phiecircn acircm chưa kể những trường hợp hết sức khoacute phiecircn acircm dugrave lagrave chỉ cần phiecircn acircm ldquogần đuacutengrdquo Phạm vi phải phiecircn acircm lại mở rộng sang nhiều ngocircn ngữ riecircng biệt đang tham gia vagraveo tiến trigravenh toagraven cầu hoacutea như tiếng Nga caacutec tiếng Andashrập vagrave nhiều ngocircn ngữ vugraveng miền khaacutec nữa

Thế lagrave phương aacuten ldquophiecircn tựrdquo được sử dụng becircn cạnh phương aacuten phiecircn acircm Phiecircn tự lagrave gigrave Đoacute lagrave caacutech lagravem để ghi lại những tecircn người tecircn đất thuộc những ngocircn ngữ khocircng dugraveng chữ caacutei Latin Phiecircn tự lagrave để phiecircn acircm theo saacutet hơn với caacutech phaacutet acircm tiếng nước ngoagravei Ta bắt gặp ở đacircy viacute dụ tecircn thủ đocirc Trung Quốc 北京 Tecircn nagravey khocircng ghi bằng chữ caacutei Latin vagrave noacute vốn khocircng phaacutet acircm lagrave [Bắc] [Kinh] như người Việt Nam đang dugraveng Noacute được phaacutet acircm lagrave Bei Jing được người Trung Hoa thời nay viết liền thagravenh Beijing vagrave phaacutet acircm gần như lagrave [Pẩy] [Chinh] Dugraveng caacutech ghi Beijing phiecircn tự chữ tượng higravenh 北京 thực ra vẫn chủ yếu lagrave phiecircn acircm hẳn lagrave bạn coacute thấy điều đoacute Nhưng người ta vẫn dugraveng cho ldquochắc ănrdquo để becircn cạnh tecircn gọi theo acircm Haacuten Việt viacute dụ như Lưu Thiếu Kỳ thigrave coacute chuacute thiacutech thecircm Liu Siao Qi hoặc Liu Shaoqi để dễ tra cứu trecircn mạng Internet Song bạn cũng thấy ngay rằng caacutech ldquocứu vatildenrdquo phiecircn acircm bằng ldquophiecircn tựrdquo như thế chỉ cagraveng thecircm phức tạp cồng kềnh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

141

b Giữ nguyecircn tiếng nước ngoagraveiCoacute lẽ nhagrave nghiecircn cứu ngocircn ngữ Cao Xuacircn Hạo1 lagrave người cổ vũ mạnh mẽ

cho xu hướng nagravey Noacute thuận tiện cho việc tra cứu vagraveo văn bản gốc coacute chứa tecircn người vagrave tecircn đất liecircn quan Tuy việc lagravem nagravey (giữ nguyecircn tecircn nước ngoagravei) khocircng đogravei hỏi phaacutet acircm đuacuteng nhưng noacute vẫn coacute taacutec dụng thuacutec đẩy học sinh vagrave sinh viecircn phải học ngoại ngữ (tiếng Anh) một khi quy ước ldquogiữ nguyecircn tiếng nước ngoagraveirdquo lại hagravem yacute ldquogiữ nguyecircn caacutech viết tecircn người vagrave tecircn đất nagraveo đoacute ở dạng tiếng Anhrdquo

Dĩ nhiecircn chuacuteng ta coacute thể đoaacuten được phản ứng của những người chủ trương đơn giản hoacutea caacutech ghi tecircn người vagrave tecircn đất xa lạ sao cho gần với trigravenh độ của ldquoquần chuacutengrdquo Nhưng người ta cũng coacute phản baacutec rằng chẳng hoacutea ra cứ động đến ldquoquần chuacutengrdquo lagrave chỉ thấy những người mugrave chữ thocirci sao Đocircng đảo hagraveng chục triệu sinh viecircn vagrave học sinh coacute khi cả caacutec giaacuteo viecircn nữa cả caacutec bậc phụ huynh rất trẻ vagrave rất coacute học thời nay lại khocircng nằm trong khối ldquoquần chuacutengrdquo đoacute hay sao

Thế nhưng coacute nhagrave nghiecircn cứu tuy khocircng thuộc ngagravenh hoạt động ngocircn ngữ học nhưng lại coacute những yacute kiến rất xaacutec đaacuteng để mọi người suy nghĩ Trong một bagravei viết2 taacutec giả đatilde chỉ ra những điều chủ chốt cần suy nghĩ như sau đối với yacute kiến ldquoủng hộ caacutech để nguyecircn dạng hoặc phiecircn tự Latin nếu ngocircn ngữ gốc khocircng dugraveng bộ chữ caacutei Latinrdquo

Khoacute khăn đầu tiecircn lagrave khocircng coacute nguyecircn dạng Latin cho mọi tecircn riecircng Viacute dụ coacute yacute kiến cho rằng hatildey để nguyecircn tecircn nhagrave thaacutem hiểm Bồ Đagraveo Nha Ferdinand Magellan Thế nhưng đoacute chỉ lagrave tecircn nhagrave thaacutem hiểm đoacute được viết theo lối tiếng Anh cograven nguyecircn dạng tiếng Bồ Đagraveo Nha phải lagrave Fernatildeo de Magalhatildees vagrave nếu theo tiếng Tacircy Ban Nha nơi ocircng nagravey lagrave cocircng dacircn vagrave phục vụ lacircu nhất lại lagrave Fernando de Magallanes

Rất nhiều ngocircn ngữ hiện đang dugraveng chữ caacutei Latin nhưng ghi tecircn riecircng khaacutec với tiếng Anh Nếu chiếu theo quan điểm giữ nguyecircn dạng ngocircn ngữ gốc thigrave Hungndashgandashry phải viết lagrave Magyarorszaacuteg (thay vigrave theo tiếng Anh Hungary)

1 Cao Xuacircn Hạo ldquoVề caacutech viết vagrave caacutech đọc caacutec tecircn riecircng nước ngoagravei trecircn văn bản tiếng Việtrdquo Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ acircm ndash ngữ phaacutep ndash ngữ nghĩa NXB Giaacuteo dục 1998 tr162ndash169

2 Nguyễn Việt Long Giữ nguyecircn ngữ hay phiecircn acircm tecircn tiếng nước ngoagravei trong tiếng Việt Cần tiếp cận từ nhiều phiacutea httpmtuoitrevnchuyenndashtrangTuoindashTrendashCuoindashtuanTTCTndashBanndashdocndashvandashTuoindashTrendashCuoi132441Canndashtiepndashcanndashtundashnhieundashphiattm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

142

Ba Lan phải lagrave Polska (tiếng Anh Poland) Đức phải lagrave Deutschland (tiếng Anh Germany) Cộng hogravea Czech phải lagrave Ceskaacute Republika (tiếng Anh Czech Republic) Caacutec thagravenh phố hay bang của Đức như Munich Cologne Bavaria phải viết nguyecircn dạng lagrave Muumlnchen Koumlln Bayern

Caacutec viacute dụ như vậy nhiều vocirc kể Thủ đocirc của Ba Lan nguyecircn ngữ lagrave Warszawa biến thagravenh Warsaw (tiếng Anh) Varsovie (tiếng Phaacutep) Warschau (tiếng Đức) Varsovia (tiếng Tacircy Ban Nha) Varsoacutevia (tiếng Bồ Đagraveo Nha) liệu coacute chiacutenh xaacutec hơn phiecircn acircm tiếng Việt Vaacutecndashsandashva Vagrave lagravem gigrave coacute caacutei gọi lagrave caacutech viết thống nhất hay giữ nguyecircn dạng giữa những ngocircn ngữ cugraveng hệ Latin

Nhưng đấy lagrave mới chỉ noacutei trong phạm vi caacutec ngocircn ngữ coacute cugraveng mẫu tự Latin nếu noacutei sang caacutec ngocircn ngữ khocircng dugraveng mẫu tự Latin thigrave sự khocircng thống nhất nguyecircn dạng cograven lớn đến đacircu

Thực ra ở đacircy chuacuteng ta cũng coacute thể phản baacutec lại coacute thể biện hộ được cho việc dugraveng tiếng Anh như lagrave cocircng cụ phổ quaacutet phục vụ cho việc phiecircn acircm tecircn người vagrave tecircn đất caacutec kiểu Tại sao Tại vigrave tiếng Anh cagraveng ngagravey cagraveng thocircng dụng trong bối cảnh toagraven cầu hoacutea

Thế nhưng ngay cả khi mọi người nhất triacute dugraveng tiếng Anh lagravem cocircng cụ thocircng dụng chung ghi tecircn người vagrave tecircn nước ngoagravei thigrave vẫn cograven những khoacute khăn khaacutec Trước hết vagrave bao trugravem tất cả đoacute lagrave tigravenh trạng được gọi lagrave acircm một đằng chữ một nẻo khi phiecircn acircm qua tiếng Anh

Đuacuteng ra đoacute lagrave lỗi của tiếng Anh hay của ngocircn ngữ gốc chứ khocircng phải do lỗi phiecircn acircm (tất nhiecircn cũng coacute khi người phiecircn acircm khocircng chuẩn) Đồng thời chuacuteng ta cũng khocircng necircn quecircn một nhược điểm của tiếng Anh vigrave khi đọc hay noacutei tecircn họ của một người Anh coacute khi người ta khocircng daacutem chắc viết tecircn họ đoacute thế nagraveo cho đuacuteng vagrave phải hỏi lại caacutech viết Chẳng hạn Lee Li hay Leigh đều đọcnoacutei lagrave ldquoLirdquo Green hay Greene cũng đều đọc lagrave ldquoGrinrdquo

Chưa kể tiếng Anh thiếu acircm ldquoưrdquo do đoacute acircm nagravey hoặc bị phiecircn acircm thagravenh ldquoyrdquo (như trường hợp đối với tiếng Nga trong khi ldquoyrdquo cũng dugraveng để phiecircn acircm chữacircm i ngắn) hoặc thagravenh ldquourdquo (như trường hợp đối với tiếng Nhật vagrave tiếng Việt) Xocircnndashgiendashniacutetndashxưn (hay Xocircnndashgiendashnhiacutetndashxưn) thagravenh Solzhenitsyn Cocircndashindashdưndashmi thagravenh Koizumi

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

143

Đocirci lời kết luận

Phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei sang tiếng Việt lagrave cocircng việc đatilde được lagravem từ lacircu Cocircng việc tưởng như đơn giản song thật phức tạp Noacute liecircn quan đến một mặt bằng dacircn triacute cagraveng ngagravey phải cagraveng cao

Dacircn triacute phải ngagravey cagraveng được nacircng cao thigrave người dugraveng caacutec loại phiecircn acircm mới tự thiacutech ứng được với những caacutech phiecircn acircm dugrave coacute tiacutenh khoa học tới đacircu thigrave cũng vẫn cứ lộ ra vocirc vagraven nhược điểm

Cả caacutec nhagrave khoa học lẫn cocircng chuacuteng đocircng đảo sử dụng phiecircn acircm sẽ phải tăng cường tiacutenh đồng thuận chấp nhận sự đa dạng khi phiecircn acircm Ở cấp độ vi mocirc chuacuteng ta chấp nhận sự lựa chọn caacutech phiecircn acircm đồng thời đogravei hỏi sự tocircn trọng đối với hệ thống phiecircn acircm ldquokhocircng lọt tai vừa mắtrdquo migravenh Vagrave khi viết dugrave chỉ một bagravei văn nhỏ nếu gặp những từ phải phiecircn acircm thigrave necircn coacute chuacute thiacutech về nguyecircn tắc tạo phiecircn acircm magrave migravenh chấp nhận sử dụng Phải chăng đoacute lagrave một ứng xử cần thiết trong luacutec tiến tới một tương lai thống nhất chung

Hướng dẫn tigravem togravei vagrave thảo luận 1 Tại sao phải xem xeacutet việc phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei2 Trước năm 1945 việc phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei dựa trecircn cơ sở gigrave

Caacutech phiecircn acircm đoacute coacute những nhược điểm gigrave3 Chủ trương khocircng phiecircn acircm magrave giữ nguyecircn tecircn tiếng nước ngoagravei

tạo thuận lợi như thế nagraveo cho việc phổ biến rộng ratildei thagravenh tựu văn hoacutea trong thời đại toagraven cầu hoacutea Nhưng caacutech lagravem đoacute cũng gacircy ra những tranh catildei như thế nagraveo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

144

PHẦN 2

Tiếng noacutei vagrave chữ viết

của dacircn tộc khaacutec

BAgraveI 8

LỊCH SỬ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN ldquoCHỮ QUỐC NGỮrdquo Ở NHẬT BẢN

Bagravei nagravey chỉ để bạn hiểu sơ lược về ldquochữ quốc ngữrdquo Nhật Bản khocircng cần đi sacircu vagraveo Ngữ acircm học của tiếng Nhật

Caacutech lagravem việc

Đọc nhanh lần đầu1 Bạn hatildey đọc nhanh 1ndash2 lần toagraven bộ văn bản2 Đọc xong bạn tự ghi cacircu trả lời

a Nhật Bản coacute vị triacute địa lyacute ở đacircub ldquoĐộ lai nhacircnrdquo ldquoKhiển Tugravey sứrdquo ldquoKhiển Đường sứrdquo lagrave gigrave Nhật Bản

coacute nằm trong ldquovagravenh đai ảnh hưởngrdquo của Trung Hoa xưa khocircngc Người Nhật Bản noacutei tiếng gigrave vagrave ghi tiếng noacutei đoacute bằng caacutech gigrave

Đọc vagravei lần sau chậm hơn Đọc chậm vừa đọc bạn vừa ghi chuacute toacutem tắt cacircu trả lời

a Nhật Bản chịu ảnh hưởng vagrave học hỏi ở Trung Hoa vagrave tỏ ra rất quật cường như thế nagraveo

b Bạn nhớ gigrave về tragraveo lưu văn học của nữ giới quyacute tộc Nhật Bảnc Nhật Bản lagravem bộ chữ kiểu gigrave để dugraveng cho giới khoa học vagrave bộ chữ

kiểu gigrave cho những người dacircn bigravenh thường

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

145

Suy nghĩ thảo luận ghi lại thu hoạch riecircng theo gợi yacute sau1 Vua Minh Trị của người Nhật Bản đatilde hagravenh động hiện đại hoacutea đất

nước như thế nagraveo 1 Chữ quốc ngữ của Nhật Bản đatilde bảo đảm ghi được đầy đủ những điều

học hỏi từ caacutec nước văn minh phương Tacircy như thế nagraveo 2 Bạn nhigraven thấy chữ Nhật Bản ở những chỗ nagraveo Bạn coacute yacute nghĩ gigrave về

chữ viết đoacute vagrave về tinh thần của người Nhật Bản

Lời mở đầu

Nhật Bản lagrave một nước Đocircng Aacute chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hoacutea văn minh Trung Hoa nhưng đatilde sớm saacuteng tạo vagrave lưu giữ một nền văn hoacutea giagraveu bản sắc Về mặt chữ viết cũng như Hagraven Quốc Bắc Triều Tiecircn vagrave Việt Nam người Nhật đatilde tiếp thu chữ Haacuten từ Đại lục Trung Hoa Cho đến nay ngoagravei Trung Quốc Nhật Bản lagrave nước duy nhất cograven giữ lại chữ Haacuten trong hệ thống chữ viết của migravenh Vậy đacircy coacute phải lagrave minh chứng cho sự bảo thủ của người Nhật khocircng Trong thực tế lịch sử người Nhật đatilde tiếp thu cải biến vagrave saacuteng tạo ra hệ thống chữ viết riecircng của migravenh như thế nagraveo Động lực nagraveo khiến họ phải saacuteng tạo ra hệ thống chữ viết riecircng tức chữ Kana (được viết bằng hai chữ Haacuten ldquoGiả danhrdquo1) vagrave duy trigrave song song với chữ Haacuten Hệ thống chữ viết đoacute đoacuteng vai trograve như thế nagraveo trong sự higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển văn hoacutea dacircn tộc Nhật Bản Đacircy lagrave những vấn đề thuacute vị coacute thể giuacutep chuacuteng ta hiểu rotilde hơn khocircng chỉ tiếng Nhật magrave cograven cảm nhận được sacircu sắc hơn tacircm hồn của người Nhật cũng như nền văn hoacutea giagraveu bản sắc của Nhật Bản

Lịch sử higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển chữ quốc ngữ của Nhật Bản trải dagravei theo dograveng thời gian với nhiều cuộc tranh luận cải caacutech vagrave sự kiện lịch sử khaacutec nhau Trong bagravei viết nagravey người viết chỉ đề cập đến hai thời kỳ coacute yacute nghĩa lớn nhất đối với sự phaacutet triển chữ viết của Nhật Bản đoacute lagrave thời Cổ đại (thế kỷ 6ndash11) vagrave thời Cận đại (thế kỷ 19ndash20)

1 Tức hệ thống chữ caacutei của Nhật Bản được xacircy dựng dựa trecircn sự caacutech điệu một chữ Haacuten hoặc một phần chữ Haacuten Trong tiếng Nhật hệ thống chữ nagravey được gọi lagrave chữ Kana Kana lagrave acircm đọc của hai chữ Haacuten Giả danh để phacircn biệt với chữ Haacuten lagrave Chacircn danh Trong hệ thống chữ Kana coacute hai loại chữ Hiragana (thường được gọi lagrave Chữ mềm) vagrave Katakana (thường được gọi lagrave Chữ cứng)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

146

1 Sự xuất hiện vagrave phaacutet triển của Haacuten tự huấn độc ở Nhật Bản

trước thế kỷ 8

11 Sự du nhập văn minh Trung Hoa vagrave lan truyền chữ Haacuten ở Nhật Bản thời cổ đại

Lịch sử Nhật Bản đatilde ghi nhận bước chacircn đầu tiecircn của những người lạ từ becircn ngoagravei đặt lecircn đảo quốc lagrave vagraveo khoảng thế kỷ V Những người nagravey thường được caacutec sử gia Nhật Bản gọi lagrave Độ lai nhacircn (Toraindashjin) tức những người từ miền đất khaacutec sang Nhật Bản Nhiều sử liệu cho thấy phần lớn họ định cư ở vugraveng Kinki tức miền Tacircy nước Nhật hiện nay vagrave coacute đoacuteng goacutep lớn lao trong việc truyền baacute văn hoacutea kỹ thuật đại lục như nghề regraven gốm dệt kyacute lục soạn thảo caacutec văn bản ngoại giao trong đoacute đặc biệt đaacuteng chuacute yacute lagrave chữ Haacuten Cho đến nay người ta đatilde xaacutec nhận được chữ Haacuten sớm nhất xuất hiện trecircn quần đảo Nhật Bản lagrave những minh văn trecircn gương đồng1 hiện được lưu giữ tại Đền thờ Suda Hachiman thuộc tỉnh Wakayama Do ở becircn traacutei của dograveng chữ coacute viết ldquoQuyacute Mugravei niecircnrdquo necircn coacute thể phỏng đoaacuten đoacute lagrave năm 443 hoặc 503 nhưng khocircng rotilde được người viết vagrave những yếu tố lịch sử khaacutec xung quanh những chữ Haacuten đoacute

Từ khoảng cuối thế kỷ 6 chiacutenh quyền Yamato higravenh thagravenh vagrave dần đi vagraveo ổn định Để tăng cường sức mạnh của migravenh chiacutenh quyền nagravey đatilde chuacute trọng đến vai trograve của caacutec Độ lai nhacircn trong việc xacircy dựng thể chế chiacutenh trị xatilde hội vagrave hướng sang văn minh Trung Hoa thocircng qua baacuten đảo Triều Tiecircn Khi nhagrave Tugravey đaacutenh đổ nhagrave Haacuten vagrave thống nhất Trung Hoa thigrave 11 năm sau đoacute tức năm 600 triều đigravenh của Thiecircn hoagraveng Suiko (tại vị từ năm 592 đến năm 628) đatilde cử vị sứ giả đầu tiecircn sang triều cống Trung Hoa vagrave thăm dograve về nền văn minh nagravey Đến năm 607 triều đigravenh đatilde chiacutenh thức cử vị sứ giả đầu tiecircn tecircn lagrave OnondashnondashImoko sang Trung Hoa vagrave đồng hagravenh với ocircng lagrave caacutec lưu học sinh đi học tập Theo thư tịch cổ của Trung Hoa vagrave Nhật Bản thigrave vagraveo thời Tugravey đatilde coacute hơn năm đoagraven sứ giả được triều đigravenh Nhật Bản cử đi Những vị sứ giả thời kỳ nagravey đatilde được gọi lagrave Khiển Tugravey sứ (Kenzuishi) để phacircn biệt với caacutec sứ giả vagraveo thời Đường sau đoacute (tức Khiển Đường sứ) Mục điacutech của triều đigravenh gửi sứ giả cũng như lưu học sinh sang Trung Hoa thời bấy giờ lagrave để tigravem hiểu học tập về caacutec chế độ thể chế chiacutenh trị xatilde hội tiếp thu văn hoacutea vagrave đagraveo tạo hiền tagravei Điều nagravey đatilde chứng tỏ khocircng phải đợi đến thời cận hiện đại magrave ngay từ thế kỷ 7 triều đigravenh phong kiến Nhật Bản

1 Tức lagrave những chữ khắc trecircn gương đồng

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

147

đatilde coacute tầm nhigraven chiến lược chủ động học tập tiếp thu văn hoacutea ngoại lai nhằm cải biến văn hoacutea bản địa xacircy dựng đất nước hugraveng mạnh Coacute thể noacutei đacircy chiacutenh lagrave phong tragraveo ldquoKhai hoacutea văn minhrdquo đầu tiecircn diễn ra tại Nhật Bản giuacutep Nhật Bản xacircy dựng nền tảng kinh tế xatilde hội vững chắc ngay từ thời cổ đại magrave khocircng phải quốc gia chacircu Aacute nagraveo cũng coacute thể coacute được

Khocircng chỉ thời Tugravey magrave sang thời Đường Nhật Bản cũng đatilde cử nhiều đoagraven Khiển Đường sứ sang tigravem hiểu văn minh Trung Hoa Trong khoảng 200 năm tức lagrave từ năm 630 khi InukamindashnondashMitasuki vị Khiển Đường sứ đầu tiecircn lecircn đường sang đại lục cho đến năm 894 khi hoạt động phaacutei cử sứ giả sang nhagrave Đường chiacutenh thức bị dừng lại thigrave đatilde coacute khoảng gần 20 đoagraven sứ giả vượt biển từ quần đảo Nhật Bản sang Đại lục Trung Hoa Họ đatilde mang về khocircng chỉ những kỹ thuật tiecircn tiến của Trung Hoa như kỹ thuật xacircy dựng kiến truacutec gỗ kỹ thuật chế tạo caacutec vật liệu xacircy dựng luyện kim loại magrave cograven cả những tri thức được coi lagrave tiến bộ của thời đại bấy giờ Đoacute lagrave những hiểu biết về luật phaacutep thể chế chiacutenh trị (chế độ luật lệnh1) vagrave đặc biệt lagrave Phật giaacuteo với số lượng lớn thư tịch viết bằng chữ Haacuten Ngagravey nay vẫn coacute thể thấy được điều nagravey thocircng qua caacutec thư tịch caacutec bộ luật cổ cograven được lưu lại vagrave sự tương đồng đến ngạc nhiecircn giữa kiến truacutec hay caacutech bố triacute trong kinh thagravenh Heijo (Bigravenh Thagravenh) được hoagraven thagravenh vagraveo năm 710 với caacutec kinh thagravenh cugraveng thời ở baacuten đảo Triều Tiecircn hay kinh thagravenh Trường An của nhagrave Đường

Điều đặc biệt chuacute yacute ở đacircy lagrave sự du nhập chữ Haacuten thocircng qua những sứ giả thời Tugravey Đường vagrave những thư tịch trong đoacute coacute caacutec bộ kinh Phật giaacuteo magrave họ mang về Nếu như vagraveo caacutec thời kỳ sau đoacute ở Việt Nam Nho giaacuteo đoacuteng vai trograve chủ đạo trong việc đagraveo tạo triacute thức cho xatilde hội vagrave nguồn nhacircn lực cho hệ thống quan liecircu của chiacutenh quyền phong kiến thigrave vagraveo thời cổ đại của Nhật Bản Phật giaacuteo giữ vị triacute nagravey Caacutec Thiecircn hoagraveng đatilde ra những quy định cụ thể về chế độ học tập Phật giaacuteo cấp độ điệp2 vagrave đảm bảo cuộc sống cho những tăng ni đatilde coacute độ điệp như những ldquococircng chứcrdquo của migravenh bằng caacutech xacircy dựng caacutec tự viện trực thuộc

1 Lagrave chế độ xacircy dựng trecircn caacutec luật vagrave lệnh Chế độ nagravey đatilde xuất hiện đầu tiecircn vagraveo thời nhagrave Đường ở Trung Quốc trong chế độ trung ương tập quyền Sau đoacute một số quốc gia Đocircng Aacute đatilde du nhập chế độ nagravey nhưng trecircn thực tế chỉ coacute Nhật Bản lagrave aacutep dụng triệt để hơn cả

2 Lagrave một loại chứng chỉ hagravenh nghề magrave chiacutenh quyền quốc gia cấp cho caacutec vị tăng ni sau khi họ đatilde thụ giới Higravenh thức chứng chỉ nagravey xuất hiện lần đầu tiecircn vagraveo thời Bắc Ngụy của Trung Quốc sau đoacute được phổ biến ở caacutec nước Đocircng Aacute khaacutec

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

148

triều đigravenh gọi lagrave Quốc phận tự (dagravenh cho caacutec vị tăng) vagrave Quốc phận ni tự (dagravenh cho caacutec vị ni) Từ đoacute những trung tacircm Phật giaacuteo đatilde bắt đầu bung nở trở thagravenh những thế lực lớn mạnh cả về chiacutenh trị quacircn sự kinh tế văn hoacutea Về mặt giaacuteo dục đacircy khocircng đơn thuần chỉ lagrave nơi tu hagravenh để những người xuất gia tầm cứu kinh điển Phật giaacuteo magrave cograven lagrave một ldquotrường học tổng hợprdquo trong đoacute coacute giảng dạy cả về Nho giaacuteo Đạo giaacuteo Y học Trung Hoa Sự phaacutet triển của Phật giaacuteo đatilde keacuteo theo sự nở rộ của phong tragraveo cheacutep vagrave tầm cứu kinh Phật trong xatilde hội Điều nagravey đatilde lagrave yếu tố quan trọng để chữ Haacuten coacute thể được truyền baacute rộng ratildei

Coacute thể noacutei cugraveng với lagraven soacuteng du nhập văn minh Trung Hoa chữ Haacuten đatilde được du nhập truyền baacute mạnh mẽ vagraveo Nhật Bản ngay từ thời cổ đại Từ đacircy đatilde higravenh thagravenh necircn loại higravenh chữ viết mới trở thagravenh quốc tự của Nhật Bản sau nagravey

12 Sự xuất hiện caacutec kyacute hiệu về caacutech đọc Haacuten văn của người Nhật Ngay từ sau khi chữ Haacuten vagrave caacutec thư tịch Haacuten văn được truyền vagraveo Nhật

Bản người ta đatilde thấy coacute dấu hiệu của những caacutech đọc Haacuten văn theo trật tự từ của tiếng Nhật Caacutech đọc nagravey được gọi lagrave Haacuten tự huấn độc (Kanji Kundoku) Trecircn tấm Dược sư Như Lai quang bối minh1 ở lưng bức tượng Phật Dược sư được đuacutec ở chugravea Phaacutep Long (Houryundashji) vagraveo thời kỳ Thiecircn hoagraveng Suiko trị vigrave đatilde thấy xuất hiện caacutech viết trật tự từ ngược lại hẳn với văn bản Haacuten văn thường thấy vagrave những chữ Haacuten biến thể biểu hiện kiacutenh ngữ trợ từ bổ ngữ tiếp vĩ ngữ chỉ coacute trong tiếng Nhật

Viacute dụ với những từ thuần Nhật khi muốn sử dụng kiacutenh ngữ thigrave người ta phải thecircm chữ お (O) viết bằng chữ Hiragana (Trường hợp ldquoHashirdquo lagrave chiếc đũa nhưng khi muốn chỉ đũa của đối phương magrave migravenh tocircn kiacutenh thigrave phải thecircm chữ お (O) vagraveo đằng trước tức lagrave thagravenh ldquoOhashirdquo) hay caacutec trợ từ đứng sau danh từ chủ ngữ thigrave dugraveng chữ は hay が

Trong phần Tuyecircn mệnh (Senmyou) của cuốn Tục Nhật Bản kyacute được cho lagrave được biecircn soạn vagraveo thế kỷ 8 người ta cũng thấy xuất hiện caacutech hagravenh văn kiểu Nhật trecircn cơ sở sử dụng chữ Haacuten Điều nagravey coacute lẽ xuất phaacutet từ lyacute do người ta cần phải tuyecircn đọc chiếu chỉ của Thiecircn hoagraveng cho thần dacircn hiểu Thể hagravenh văn nagravey được gọi lagrave thể Tuyecircn mệnh (Senmeindashtai) vagrave lagrave thể văn rất quan trọng trong sự higravenh thagravenh văn bản tiếng Nhật sau nagravey Đặc biệt ngay ở cacircu đầu tiecircn

1 Nghĩa lagrave ldquoChữ khắc ở sau lưng tượng Dược sư Như Lairdquo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

149

của Tuyecircn mệnh trecircn người ta đatilde thấy coacute sự xuất hiện của chữ ldquoChiếurdquo (詔) Vagraveo thời kỳ đoacute theo quy định của triều đigravenh Trung Hoa chỉ mệnh lệnh của Hoagraveng đế Trung Hoa mới được dugraveng chữ ldquoChiếurdquo cograven caacutec vương hầu hay vua của caacutec tiểu quốc khaacutec thigrave chỉ được gọi lagrave ldquoGiaacuteordquo (教) Bản thacircn tiểu quốc Tacircn La ở baacuten đảo Triều Tiecircn luacutec bấy giờ cũng khocircng daacutem dugraveng chữ ldquoChiếurdquo magrave phải đợi đến tận thế kỷ 19 thời kỳ Đại Hagraven đế quốc ấy thế nhưng ngay từ thời cổ đại caacutec Thiecircn hoagraveng Nhật Bản đatilde dugraveng chữ ldquoChiếurdquo để chỉ mệnh lệnh của migravenh vagrave trong Chiếu chỉ đoacute đatilde dugraveng thể văn khaacutec hẳn Haacuten văn Điều nagravey cho thấy ngay từ thời kỳ nagravey Thiecircn hoagraveng đatilde coacute yacute thức rotilde ragraveng về quốc gia dacircn tộc vagrave bản sắc dacircn tộc

Một đoạn trong cuốn Tục Hoa Nghiecircm kinh lược sơ san định kyacute chuacute giải kinh Hoa Nghiecircm thời Nara (Haacuten văn vagrave chacircu Aacute tr46)

Tuy nhiecircn từ thế kỷ 9 mới xuất hiện caacutec kyacute hiệu để ghi lại caacutech đọc nagravey Ban đầu người ta cograven đọc vagrave kyacute hiệu một caacutech tự do theo caacutech riecircng của migravenh nhưng từ thế kỷ 10 trở đi đatilde higravenh thagravenh necircn những trường phaacutei đọc khaacutec nhau theo mỗi dograveng họ học giả Hơn nữa trong mỗi tocircng phaacutei Phật giaacuteo cũng lại xuất hiện những caacutech đọc vagrave kyacute hiệu khaacutec nhau Sự bung nở của Phật giaacuteo vagrave học

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

150

thuật đatilde lagravem nảy sinh những chữ Haacuten biến thể ghi lại caacutech đọc cũng như caacutech hagravenh văn riecircng của người Nhật Từ đacircy đatilde lagravem xuất hiện một thể loại chữ mới trong tiếng Nhật đoacute lagrave Kana (Giả danh)

2 Sự ra đời của chữ Kana thời Heian (794ndash1185)

21 Phong tragraveo văn hoacutea quốc phong thời HeianSau khi chế độ luật lệnh từ Trung Hoa được du nhập vagraveo Nhật Bản triều

đigravenh của caacutec Thiecircn hoagraveng đatilde củng cố quyền lực chiacutenh trị phaacutet triển văn hoacutea xatilde hội thigrave đến cuối thời Nara tức lagrave khoảng cuối thế kỷ 8 chế độ luật lệnh bộc lộ những hạn chế vagrave bắt đầu đi vagraveo thời kỳ tan ratilde Nhằm loại bỏ caacutec thế lực cũ đặc biệt lagrave thế lực của caacutec tự viện Phật giaacuteo vagrave xacircy dựng uy quyền mới vagraveo năm 784 Thiecircn hoagraveng Kammu đatilde dời kinh đocirc từ Nara về phiacutea Kyoto ngagravey nay vagrave đặt tecircn lagrave ldquoBigravenh An kinhrdquo (Heianndashkyo) với hagravem yacute cầu mong đacircy sẽ trở thagravenh miền đất bigravenh yecircn an lạc Vigrave vậy trong nghiecircn cứu lịch sử người ta cũng gọi thời kỳ tồn tại của kinh thagravenh Heian lagrave thời Heian

Vagraveo thế kỷ 9 khi nhagrave Đường ở đại lục suy vong thigrave lại chiacutenh lagrave luacutec ảnh hưởng của văn hoacutea Đường thể hiện mạnh mẽ nhất ở Nhật Bản Điều nagravey được thể hiện rotilde neacutet ở sự nở rộ của văn hoacutea Phật giaacuteo Đường với vai trograve của hai nhagrave sư lỗi lạc Saicho (767ndash822) vagrave Kukai (774ndash835) Cả hai ocircng đều lagrave Khiển Đường sứ vagrave sau khi về nước đatilde được triều đigravenh cho xacircy dựng hai trung tacircm Phật giaacuteo riecircng độc lập với caacutec tự viện trong hệ thống Phật giaacuteo quốc gia luacutec bấy giờ Saicho thigrave lập Thiecircn thai tocircng vagrave kiến thiết chugravea Enryakundashji trecircn nuacutei Hieizan thuộc tỉnh Shiga ngagravey nay cograven Kukai thigrave lập Chacircn ngocircn tocircng ở chugravea Kongobundashji trecircn nuacutei Koyasan thuộc tỉnh Wakayama ngagravey nay Sự phaacutet triển của Phật giaacuteo đatilde coacute ảnh hưởng lớn đến mọi mặt của đời sống xatilde hội từ chiacutenh trị kinh tế đến văn hoacutea nghệ thuật Vagrave như đatilde noacutei ở trecircn đacircy khocircng chỉ lagrave trung tacircm Phật giaacuteo magrave cograven lagrave cơ sở đagraveo tạo vagrave lagrave nơi truyền baacute văn hoacutea đại lục trong đoacute coacute chữ Haacuten vagrave caacutec thể loại văn học Ngoagravei giới Phật giaacuteo từ phong tragraveo tầm cứu vagrave tiếp thu tri thức về văn học vagrave sử học của nhagrave Đường đatilde dần higravenh thagravenh necircn caacutec dograveng họ triacute thức vagrave caacutec học phaacutei khaacutec nhau

Tuy nhiecircn sau khi triều đigravenh Nhật Bản ngừng hoạt động phaacutei cử Khiển Đường sứ thigrave sang thế kỷ 10 một tragraveo lưu văn hoacutea mới đatilde nở rộ ở Nhật Bản Đoacute lagrave tragraveo lưu Văn hoacutea quốc phong trong đoacute người ta đatilde kết hợp một caacutech kheacuteo leacuteo giữa caacutec yếu tố của văn hoacutea Đường vagrave tacircm hồn phong thổ cảnh quan của Nhật

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

151

Bản Dần dần trong xatilde hội đatilde xuất hiện tacircm lyacute coi trọng yếu tố Quốc phong hơn lagrave Đường phong Sự phaacutet triển của tiacuten ngưỡng tịnh độ1 trong Phật giaacuteo theo caacutech riecircng của Nhật Bản đatilde ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật kiến truacutec nghệ thuật tạo higravenh cũng như hội họa Ngoagravei ra nhiều thể loại văn học độc đaacuteo thể hiện mạnh mẽ yếu tố bản địa cũng đatilde ra đời vagraveo thời kỳ nagravey

Chủ thể của tragraveo lưu xacircy dựng Văn hoacutea quốc phong chiacutenh lagrave giới quyacute tộc những người đatilde được hưởng một nền giaacuteo dục đầy đủ coacute địa vị chiacutenh trị vagrave dư dả về kinh tế Đặc biệt do kế saacutech của dograveng họ nhiếp chiacutenh Fujiwara một trong bốn dograveng họ lớn thời bấy giờ Thiecircn hoagraveng chỉ coacute thể kết hocircn với con gaacutei của dograveng họ nagravey Hơn nữa để tăng cường vagrave duy trigrave quyền lực lacircu dagravei dograveng họ nagravey cograven yecircu cầu được nuocirci caacutec hoagraveng tử tại caacutec dinh thự của migravenh Bởi vậy những người phụ nữ trong dograveng họ nagravey cũng được coi trọng khocircng keacutem nam giới vagrave họ cũng coacute quyền được học tập cũng như quyền thừa kế tagravei sản Trong xu thế đoacute đatilde xuất hiện nhiều phụ nữ quyacute tộc coacute tri thức tham gia vagraveo hoạt động saacuteng taacutec thi ca Becircn cạnh chữ Haacuten vagrave Đường thi Haacuten thi họ đatilde tạo ra loại chữ mới vagrave thể văn mới để ghi lại acircm đọc cũng như thể hiện tacircm cảm của migravenh Đoacute chiacutenh lagrave chữ Kana (Giả danh) vagrave caacutec thể loại thơ magrave sau nagravey được gọi lagrave Hogravea ca (Waka2) để phacircn biệt với Đường thi Haacuten thi

22 Văn học nữ lưu thời Heian vagrave sự xuất hiện của chữ Kana Như đatilde đề cập ở trecircn vagraveo thời Heian đatilde xuất hiện nhiều nữ taacutec gia xuất

thacircn từ dograveng dotildei quyacute tộc magrave tiecircu biểu phải kể đến lagrave Murasaki Shikibu (978ndash1016) Sei Shonago (966ndash1025) Những nữ taacutec gia nagravey đatilde để lại những taacutec phẩm văn học đồ sộ trong đoacute phải kể đến taacutec phẩm Cacircu chuyện chagraveng cocircng tử họ Gen được cho lagrave hoagraven thagravenh vagraveo năm 1004 Đacircy lagrave cuốn tiểu thuyết trường thiecircn viết bằng thơ về những mối tigravenh của chagraveng cocircng tử Hikaru thuộc dograveng họ Gen Cuốn tiểu thuyết được tạo necircn bởi 800 bagravei thơ Hogravea ca với hơn một triệu chữ vagrave 500 nhacircn vật Đacircy được coi lagrave một kiệt taacutec văn học đỉnh cao của Nhật Bản khocircng chỉ bởi khả năng xacircy dựng cốt truyện diễn tả tagravei tigravenh tacircm lyacute của caacutec nhacircn vật magrave cograven ở việc đaacutenh dấu sự ra đời của dograveng văn học nữ lưu thời Heian cũng như sự phaacutet triển vượt bậc của văn tự ngocircn từ thuần Nhật Bản

1 Trong quan niệm của Phật giaacuteo tịnh độ lagrave chốn Tacircy phương cực lạc nơi khocircng coacute sự tồn tại của caacutei aacutec

2 Lagrave từ để chỉ caacutec thể loại thi ca thuần Nhật như Haikai Haiku Tanka

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

152

Trong taacutec phẩm của Murasaki Shikibu vagrave caacutec nữ taacutec gia thời đoacute người ta đatilde thấy sự xuất hiện một caacutech phổ biến loại chữ mới được gọi chữ Kana (Giả danh) bao gồm 50 acircm trong đoacute coacute hệ chữ Hiragana (hay cograven gọi lagrave Chữ mềm) vagrave hệ chữ Katakana (hay cograven gọi lagrave Chữ cứng) Hiện nay hai loại chữ viết nagravey coacute số lượng (46 chữ) vagrave acircm đọc như nhau chỉ khaacutec nhau về higravenh daacuteng chữ (Xem Phụ lục Bảng 1 vagrave Bảng 2) Chuacuteng được tạo ra từ một phần của chữ Haacuten nhưng khaacutec với chữ Nocircm của Việt Nam thường phức tạp hơn chữ Haacuten thigrave chữ Kana lại giản lược hơn chữ Haacuten Viacute dụ chữ あ (a) được tạo từ 可 của chữ Haacuten 阿 chữ か (ka) được tạo từ bộ 力 của chữ 加 Điểm khaacutec biệt cơ bản của chữ Kana so với chữ Haacuten lagrave biểu acircm magrave khocircng biểu nghĩa Mỗi chữ biểu thị một acircm tiết Tuy nhiecircn cagraveng về sau chữ Kana cagraveng khocircng đơn thuần lagrave thứ chữ ghi lại acircm đọc chữ Haacuten của người Nhật magrave cograven để biểu thị nhiều sắc thaacutei yacute đồ khaacutec nhau của chủ thể lời noacutei vagrave coacute khi cograven được dugraveng để dịch nghĩa chữ Haacuten ra tiếng Nhật

Mối quan hệ giữa chữ Haacuten vagrave chữ Kana

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

153

Từ việc xuất hiện vagrave phaacutet triển chữ Kana đatilde ra đời một higravenh thức diễn đạt trong đoacute coacute sử dụng loại chữ nagravey cugraveng với chữ Haacuten Đoacute lagrave Furigana Viacute dụ để chỉ một ngọn nuacutei thigrave trong chữ Haacuten sẽ coacute từ ldquoSơnrdquo (山) nhưng theo thổ ngữ của người Nhật từ thời cổ đại thigrave lại coacute từ ldquoYamardquo (やま) Vigrave vậy người ta đatilde phải dugraveng chữ Kana để ghi acircm đọc đoacute nhưng coacute nhiều trường hợp lại mượn chữ Haacuten để biểu yacute necircn sẽ viết chữ Kana becircn cạnh hoặc trecircn đầu chữ Haacuten Viacute dụ về trường hợp từ chỉ ngọn nuacutei thigrave người Nhật sẽ viết như sau 山(やま)山 (becircn dưới lagrave chữ ldquosơnrdquo bằng chữ Haacuten becircn trecircn lagrave chữ ldquoYamardquo bằng chữ Kana) Ngoagravei việc dugraveng chữ Kana để ghi lại acircm đọc của những từ thuần Nhật khi diễn đạt một cacircu văn người Nhật cograven phải dugraveng chữ Kana để biểu thị caacutec thagravenh phần cacircu hoặc từ khocircng coacute trong Haacuten văn như trợ từ tiếp vĩ ngữ của động từ

Coacute thể noacutei sự ra đời của chữ Kana lagrave một yếu tố vocirc cugraveng quan trọng trong lịch sử higravenh thagravenh chữ quốc ngữ của Nhật Bản giuacutep người Nhật coacute thể biểu đạt suy nghĩ tacircm tư của migravenh một caacutech dễ dagraveng magrave khocircng bị boacute buộc vagraveo những quy định khuocircn mẫu cứng nhắc của Haacuten văn

3 Chữ Kana vagrave sự phaacutet triển của thể văn Furigana

31 Sự phổ biến chữ Kana ở Nhật Bản thời tiền cận đại (trước năm 1868)

Từ thời Heian trở đi chữ Kana vagrave thể văn Furigana đatilde được phổ biến trong giới quyacute tộc vagrave đến thời Edo (1600ndash1868) thigrave đatilde được phổ cập trong cả caacutec trường dạy cho con em thị dacircn vagrave nocircng dacircn Đặc biệt vagraveo thời Muromachi (1392ndash1573) người ta đatilde thấy xuất hiện từ điển tra cứu những từ thocircng dụng trong đoacute caacutec từ được sắp xếp theo thứ tự Iroha tức lagrave thứ tự trong bảng chữ caacutei chữ Kana Đoacute lagrave cuốn từ điển Tiết dụng tập Trong cuốn từ điển nagravey mỗi từ khocircng chỉ được sắp xếp theo bảng chữ caacutei magrave dưới đoacute cograven chia nhỏ thagravenh caacutec mục khaacutec nhau như Thiecircn địa Thời tiết Thảo mộc để người đọc coacute thể tigravem theo nghĩa Coacute lẽ người ta đatilde dugraveng từ điển nagravey khi viết nhằm tigravem chữ Haacuten ứng với những từ ngữ thường dugraveng hagraveng ngagravey

Vagraveo mỗi thời kỳ khaacutec nhau caacutech sử dụng chữ Kana lại được điều chỉnh bổ sung bởi những học giả vagrave học phaacutei khaacutec nhau Nếu như vagraveo thời Heian người ta chỉ sử dụng chữ Kana để phiecircn acircm chữ Haacuten hay bổ sung caacutec thagravenh phần cacircu như đatilde necircu trecircn thigrave cagraveng về sau caacutec higravenh thức kết hợp giữa chữ Kana vagrave chữ Haacuten ngagravey cagraveng trở necircn phong phuacute Người ta đatilde bắt đầu viết những cacircu coacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

154

lẫn cả chữ Haacuten vagrave chữ Kana hoặc phacircn biệt hẳn chức năng của chữ Hiragana vagrave Katakana Vagrave dần dần chữ Kana khocircng chỉ biểu acircm magrave cograven biểu yacute Nhiều trường hợp một chữ Haacuten ứng với hai caacutech đọc từ thuần Nhật trở necircn necircn buộc người ta phải nghĩ ra higravenh thức Furigana tức lagrave viết chữ Kana đi kegravem với chữ Haacuten trong văn bản để traacutenh cho người đọc khỏi hiểu lầm Do đoacute chữ Kana đatilde ngagravey cagraveng trở necircn phổ biến vagrave khocircng thể thiếu khi người ta soạn thảo văn bản

Một đoạn trong cuốn Tiết dụng tập (Phiecircn bản do Ekirin biecircn soạn)

Trong cuốn Tiết dụng tập Ekirin cograven phacircn biệt rotilde Furigana phải vagrave Furigana traacutei cho mỗi từ viết bằng chữ Haacuten Theo đoacute ocircng đatilde dagravenh khoảng

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

155

khocircng Furigana phải để viết acircm đọc thuần Nhật cograven Furigana traacutei thigrave lagrave acircm đọc Haacuten Nhật Viacute dụ trong trường hợp từ 左右 (acircm Haacuten Việt lagrave Tả hữu) thigrave Furigana phải lagrave カナタコナタ (đọc lagrave Kanatakonata nghĩa lagrave Phiacutea nagravey phiacutea nọ) cograven Furugana traacutei lagrave サイウ ( đọc lagrave Sairsquou nghĩa lagrave Phải traacutei) Điều đaacuteng chuacute yacute ở đacircy lagrave mặc dugrave đatilde phacircn biệt hai loại acircm đọc khaacutec nhau của chữ Haacuten trong tiếng Nhật nhưng ocircng vẫn chỉ dugraveng cugraveng một loại chữ để kyacute hiệu đoacute lagrave chữ Katakana tức chữ cứng

Tuy nhiecircn giữa thời Edo khoảng thế kỷ 18 đatilde xuất hiện những cuốn tiểu thuyết truyền kỳ (trong tiếng Nhật đọc lagrave Yomimono) vagrave trở thagravenh moacuten ăn tinh thần khocircng thể thiếu của người dacircn Trong những cuốn tiểu thuyết nagravey người ta cũng dugraveng cả hai higravenh thức phiecircn acircm Furigana traacutei vagrave Furigana phải

nhưng đatilde bắt đầu phacircn biệt khocircng chỉ bằng hai becircn traacutei phải magrave bằng cả loại kyacute tự Furigana traacutei dugraveng để ghi acircm Haacuten Nhật thigrave người ta dugraveng chữ Katakana (tức chữ cứng) cograven Furigana phải thigrave dugraveng chữ Hiragana (tức chữ mềm)

Điều nagravey cũng coacute nghĩa lagrave người ta bắt đầu ldquophacircn vairdquo giữa chữ Katakana vagrave Hiragana Katakana thigrave để biểu thị những từ ngoại lai cograven Hiragana thigrave để biểu thị những từ thuần Nhật Thời tiền cận đại caacutec từ ngoại lai hầu hết lagrave để chỉ caacutec từ coacute acircm Haacuten Nhật vagrave khi cần ghi lại acircm của nhiều ngoại ngữ khaacutec như tiếng Hagrave Lan tiếng Anh tiếng Phaacutep thigrave xu hướng nagravey ngagravey cagraveng mạnh dần lecircn Cho đến ngagravey nay caacutech kyacute tự nagravey đatilde được xaacutec lập chiacutenh thức

Hơn nữa nối tiếp truyền thống soạn từ điển từ caacutec thời kỳ trước sang thời Edo nhiều thể loại từ điển trong

Một trang trong cuốnThực ngữ giaacuteo đồng tử giaacuteo hội sao

biecircn soạn vagraveo thời Edo trong đoacute coacute cả Furigana traacutei vagrave phải

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

156

đoacute Tiết dụng tập cũng được biecircn soạn bổ sung Tuy nhiecircn khaacutec với thời kỳ trước chữ Kana trong Tiết dụng tập lại được viết bằng chữ thảo becircn cạnh chữ Haacuten viết theo lối chacircn thocircng thường Ngoagravei Tiết dụng tập lagrave từ điển sử dụng khi soạn thảo văn bản thời Edo cograven lưu hagravenh nhiều loại từ điển khaacutec trong đoacute coacute cả caacutec loại từ điển tra caacutec từ sử dụng trong hội thoại thocircng thường Với loại từ điển nagravey người ta lại thường dugraveng chữ Katakana (tức chữ cứng) để ghi acircm Thời đoacute ngoagravei việc dugraveng chữ Kana để ghi lại acircm đọc becircn cạnh chữ Haacuten thigrave người ta đatilde nhận thức được về sự tồn tại của chữ ldquoQuốc tựrdquo magrave acircm đọc tiếng Nhật lagrave Kanamoji Điều nagravey coacute nghĩa lagrave chữ Kana đatilde được coi lagrave kyacute tự để ghi lại những từ Quốc tự tức những từ thuần Nhật Hơn nữa từ năm 1845 một học giả tecircn lagrave Murakami Hidetoshi (1811ndash1890) đatilde cho xuất bản cuốn từ điển Tam ngữ tiện latildem trong đoacute dugraveng chữ Katakana để ghi lại acircm đọc của caacutec từ vựng trong tiếng Phaacutep Anh vagrave Hagrave Lan Coacute thể noacutei đacircy lagrave cuốn từ điển ldquotứ ngữrdquo đầu tiecircn của Nhật Bản Từ đoacute về sau đatilde xuất hiện nhiều văn bản trong đoacute sử dụng chữ Katanaka để ghi lại acircm đọc của caacutec từ ngoại lai

32 Những biến đổi về chữ viết ở Nhật Bản thời Minh Trị (1868ndash1912)Như đatilde biết trước sức eacutep mở cửa của caacutec nước phương Tacircy vagrave sự phaacutet triển

của xatilde hội vagraveo năm 1868 Nhật Bản đatilde thực hiện cuộc chuyển giao thực quyền từ tay Mạc phủ Edo tức chiacutenh quyền votilde sĩ sang Thiecircn hoagraveng đại diện cho triều đigravenh phong kiến Cuộc Minh Trị duy tacircn nagravey đatilde mang lại cho Nhật Bản những thay đổi lớn lao về kinh tế chiacutenh trị xatilde hội Người Nhật đatilde hagraveo hứng thực hiện cocircng cuộc khai hoacutea văn minh tiếp thu văn minh phương Tacircy để cải biến đất nước Nhiều đoagraven sứ giả học giả chiacutenh trị gia đatilde được cử sang caacutec nước phương Tacircy để du nhập văn hoacutea khoa học kỹ thuật caacutec hệ thống quản lyacute chiacutenh trị xatilde hội Kết quả lagrave khaacutec với caacutec nước chacircu Aacute cugraveng thời kỳ Nhật Bản đatilde thực hiện thagravenh cocircng cocircng cuộc hiện đại hoacutea đất nước magrave khocircng phải trải qua thời kỳ bị xacircm lược bởi phương Tacircy như caacutec nước chacircu Aacute khaacutec

Từ caacutec caacutech dugraveng chữ Kana thời Edo sang thời Minh Trị với những chuyển biến của chiacutenh trị xatilde hội khoa học kỹ thuật vagrave lagraven soacuteng tiếp thu ngocircn ngữ văn hoacutea phương Tacircy nhiều higravenh thức sử dụng chữ Kana đatilde ra đời

Trước hết do sự phaacutet triển của kỹ thuật in ấn vagrave nhu cầu về truyền thocircng nhiều togravea soạn baacuteo đatilde ra đời ở Nhật Bản vagraveo thời Minh Trị Riecircng về mảng baacuteo chiacute theo caacutech sử dụng văn tự người ta đatilde chia thagravenh hai loại chiacutenh đoacute lagrave ldquoTiểu

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

157

tacircn vănrdquo trong đoacute sử dụng nhiều từ thuần Nhật vagrave Furigana vagrave ldquoĐại tacircn vănrdquo trong đoacute sử dụng nhiều chữ Haacuten vagrave khocircng viết Furigana Hầu hết caacutec văn bản phaacutep luật mệnh lệnh của nhagrave nước được ban hagravenh theo kiểu ldquoĐại tacircn vănrdquo necircn sau đoacute người ta buộc phải phaacutet hagravenh caacutec văn bản trong đoacute coacute kegravem theo caacutech đọc bằng chữ Kana để người dacircn coacute thể tiếp cận Vagrave caacutech Furigana trecircn caacutec ấn phẩm như baacuteo chiacute saacutech vở đatilde bắt đầu được gọi lagrave Ruby

Qua caacutec thư tịch của thời kỳ nagravey coacute thể thấy về caacutech kyacute hiệu thigrave khaacutec với hiện nay người ta chưa coacute caacutech ghi loại acircm tiết coacute cấu tạo gồm một phụ acircm đầu vagrave hai nguyecircn acircm trong đoacute nguyecircn acircm đứng trước lagrave nguyecircn acircm ngắn uuml nguyecircn acircm đứng sau lagrave một trong caacutec nguyecircn acircm a u o Viacute dụ khi ghi acircm しゃ( [sya]) người ta khocircng dugraveng chữ [ゃ] nhỏ magrave vẫn dugraveng chữ [や] lớn hay như acircm [ryu] thigrave ghi bằng hai kyacute tự lagrave り [Ri] vagrave う [u] magrave khocircng phải lagrave り [ry] vagrave ゅ [yu] như hiện nay Hoặc như khi chỉ trường acircm thigrave thời đoacute thường dugraveng

chữ ふ [fu] magrave khocircng phải lagrave う [u] như hiện nay Hay như acircm [Dō] thigrave người ta dugraveng hai chữ だう [Dandashu] magrave khocircng phải lagrave どう [Dondashu] như hiện nay Nghĩa lagrave bằng nhiều caacutech kết hợp caacutec chữ caacutei Kana vốn coacute của Nhật Bản người ta đatilde cố gắng ghi lại một caacutech chiacutenh xaacutec nhất acircm đọc của người Nhật nhưng so với hiện nay caacutech ghi acircm đoacute vẫn cograven một khoảng caacutech khaacute xa

Ngoagravei ra vagraveo thời kỳ nagravey để chuyển dịch caacutec từ vựng từ tiếng nước ngoagravei như Hagrave Lan Phaacutep Anh người ta thường coacute xu hướng dugraveng chữ Katakana (tức chữ cứng) để ghi lại nguyecircn văn acircm của caacutec từ đoacute

Với caacutech kyacute hiệu như trecircn vagraveo thời Minh Trị người ta đatilde du nhập một số lượng lớn caacutec từ ngoại lai vagraveo Nhật Bản Tuy nhiecircn người ta cograven kyacute

Một trang trong cuốn Anh học Mocircng Cầu

xuất bản năm Minh Trị thứ 4 (1871)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

158

hiệu một caacutech tự do Mỗi học giả mỗi trường phaacutei vagrave mỗi vugraveng miền lại coacute một caacutech sử dụng chữ Kana để kyacute hiệu riecircng

Điều đặc biệt lagrave vagraveo thời kỳ nagravey khi văn minh phương Tacircy ồ ạt vagraveo Nhật Bản vagrave người ta tưởng như chữ Haacuten bị rơi vagraveo latildeng quecircn thigrave với việc khocircng chỉ dugraveng chữ Kana để ghi acircm magrave cograven dugraveng chữ Haacuten để dịch nghĩa dịch yacute sau đoacute dugraveng thuật Ruby để biểu acircm bằng chữ Kana chữ Haacuten đatilde được sử dụng rộng ratildei thậm chiacute cograven hơn cả thời kỳ trước đoacute Nhiều chế độ khaacutei niệm hiện tượng văn hoacutea của phương Tacircy đatilde được dịch ra tiếng Nhật bằng caacutech sử dụng chữ Haacuten đatilde lagravem cho chữ Haacuten ngagravey cagraveng phaacutet huy taacutec dụng biểu yacute thacircm sacircu vốn coacute magrave khocircng bị mất đi như ở caacutec nước Đocircng Aacute khaacutec cụ thể lagrave Hagraven Quốc hay Việt Nam Thậm chiacute trong caacutec cuốn saacutech giaacuteo khoa dạy tiếng nước ngoagravei của Nhật Bản luacutec đoacute người ta cograven sử dụng caacutech đọc Haacuten văn để phacircn tiacutech ngữ phaacutep cũng như trật tự từ

Coacute thể noacutei Minh Trị lagrave thời kỳ của những thử nghiệm mới trong việc sử dụng chữ viết của người Nhật Trước lagraven soacuteng du nhập văn minh phương Tacircy một caacutech mạnh mẽ người ta đatilde phải phaacutet huy sử dụng mọi vốn văn tự sẵn coacute để Nhật hoacutea caacutec khaacutei niệm caacutec hiện tượng chiacutenh trị văn hoacutea xatilde hội của phương Tacircy Vagrave kết quả lagrave với vốn văn tự phức tạp nhưng phong phuacute đoacute triacute thức Nhật Bản thời kỳ nagravey đatilde chuyển ngữ một caacutech hiệu quả nguồn tri thức ngoại lai kết hợp hagravei hogravea với nguồn tri thức vốn coacute vagrave sử dụng caacutec khoa học kỹ thuật tiecircn tiến để truyền baacute nhằm thực hiện thagravenh cocircng cocircng cuộc khai hoacutea văn minh đưa nước Nhật đi lecircn saacutenh vai cugraveng caacutec nước phương Tacircy

33 Hệ thống văn tự của Nhật Bản hiện nay Trải qua lịch sử hơn 1000 năm cho đến nay chữ quốc ngữ của Nhật Bản đatilde

định higravenh vagrave thể hiện những bản sắc độc đaacuteo so với caacutec nước Đocircng Aacute khaacutec Hiện nay hệ thống văn tự của Nhật Bản gồm bốn loại chữ đoacute lagrave chữ Haacuten (Kanji) chữ mềm (Hiragana) chữ cứng (Katakana) vagrave chữ Latinh (Romaji) Về cơ bản mỗi từ trong tiếng Nhật đều coacute thể được viết bằng một trong bốn loại văn tự trecircn Viacute dụ từ ldquoCon thỏrdquo trong tiếng Nhật coacute thể viết bằng chữ Haacuten lagrave 兎 hoặc Hiragana lagrave うさぎ chữ Katakana lagrave ウサギ chữ Romaji lagrave Usagi Tuy nhiecircn khoảng từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay ở Nhật Bản đatilde higravenh thagravenh những quy ước về caacutech sử dụng caacutec loại chữ nagravey như sau

ndash Chữ Haacuten thường được dugraveng để chỉ những từ thực (danh từ động

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

159

từ) hay tecircn riecircng (địa danh tecircn người) Tuy nhiecircn chữ Haacuten ở đacircy khocircng chỉ được hiểu lagrave những văn tự được du nhập từ Trung Quốc magrave cograven bao gồm cả những chữ Haacuten Hogravea tức lagrave chữ Haacuten do chiacutenh người Nhật tạo necircn để chỉ những sự vật hiện tượng chỉ coacute ở Nhật

ndash Chữ Hiragana (Phụ lục Bảng 1) thường được dugraveng để ghi những từ thuần Nhật khocircng phải lagrave thực từ (trợ từ phoacute từ liecircn từ) caacutec thagravenh phần của từ (tiếp đầu ngữ tiếp vĩ ngữ) hoặc ghi acircm đọc của chữ Haacuten (trường hợp Furigana)

ndash Chữ Katakana (Phụ lục 1) đa số được dugraveng để ghi lại caacutec từ ngoại lai nhưng khi người viết muốn dugraveng với một trường nghĩa khaacutec với nghĩa thocircng thường hoặc với những từ magrave chữ Haacuten quaacute phức tạp thigrave coacute thể dugraveng chữ Katakana để thay thế Trong số từ ngoại lai thigrave nhiều trường hợp khocircng phải từ nguyecircn gốc từ một ngoại ngữ nagraveo đoacute magrave coacute thể lagrave những từ do người Nhật tự tạo ra

ndash Chữ Romaji (Phụ lục Bảng 2) dugraveng để phiecircn acircm tiếng Nhật bằng caacutech sử dụng hệ chữ caacutei Latinh Loại văn tự nagravey thường được người nước ngoagravei sử dụng khi học tiếng Nhật nhiều hơn lagrave bản thacircn người Nhật

Quy ước trecircn được aacutep dụng phổ biến rộng ratildei trong caacutec phương tiện thocircng tin đại chuacuteng vagrave trong đời sống sinh hoạt hagraveng ngagravey của người dacircn Nhật Bản Với những quy ước như trecircn ngoagravei Romaji thigrave thường trong một cacircu văn trong tiếng Nhật người ta coacute thể sử dụng đồng thời cả ba loại chữ trecircn Viacute dụ như cacircu sau

明日アメリカへ行きます

Cacircu trecircn coacute nghĩa lagrave ldquoNgagravey mai tocirci sẽ đi Mỹrdquo trong đoacute từ 明日 (nghĩa lagrave Ngagravey mai) được viết bằng chữ Haacuten アメリカ (nghĩa lagrave nước Mỹ) được viết bằng chữ Katakana cograven từ 行きます (nghĩa lagrave Đi thigrave một nửa được viết bằng chữ Haacuten một nửa được viết bằng chữ Hiragana) Vigrave vậy việc hiểu biết về những quy ước trecircn lagrave điều tối cần thiết khi tiếp xuacutec với một văn bản tiếng Nhật

Kết luận

Như vậy về cơ bản chữ quốc ngữ của Nhật Bản hiện nay đatilde được higravenh thagravenh vagraveo khoảng thế kỷ 10 Trải qua quaacute trigravenh lịch sử hơn 1000 năm higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển chữ viết trong tiếng Nhật đatilde được cải biến nhiều lần với nhiều trường phaacutei khaacutec nhau Tragraveo lưu chấn hưng giaacuteo dục học thuật trong

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

160

caacutec thời kỳ lịch sử của Nhật Bản vừa lagrave điều kiện vừa lagrave chất xuacutec taacutec lagravem nảy sinh nhu cầu cần cải biến văn tự cũng như caacutech sử dụng chuacuteng

Mặc dugrave coacute thể coacute yacute kiến cho rằng hệ chữ quốc ngữ của Nhật Bản hiện nay quaacute phức tạp nhưng qua những khảo saacutet trecircn coacute thể thấy chuacuteng đatilde được người Nhật phacircn biệt caacutech sử dụng rotilde ragraveng vagrave phaacutet huy hiệu quả của chuacuteng trong hoạt động ngocircn ngữ của migravenh Coacute thể noacutei hệ thống văn tự nagravey đatilde kết hợp được nhuần nhuyễn giữa văn minh phương Đocircng vagrave phương Tacircy giữa truyền thống vagrave hiện đại Chuacuteng đatilde giuacutep cho người Nhật vừa dễ dagraveng trong việc tiếp thu văn hoacutea ngoại lai vừa thể hiện được bản sắc tư duy cũng như tacircm tư tigravenh cảm sacircu sắc của migravenh Đacircy được coi lagrave một trong những yếu tố giuacutep người Nhật coacute thể thagravenh cocircng trong những cuộc cải biến chiacutenh trị xatilde hội lớn vagrave higravenh thagravenh necircn đất nước Nhật Bản với sự song hagravenh của nền văn hoacutea truyền thống đầy bản sắc vagrave nền khoa học kỹ thuật tiến bộ vagraveo bậc nhất thế giới hiện nay

Phụ lục 1 Bảng chữ caacutei của Nhật Bản hiện nay

Chữ Hiragana (chữ mềm) Chữ Katakana (chữ cứng)

あ い う え お ア イ ウ エ オ

か き く け こ カ キ ク ケ コ

さ し す せ そ サ シ ス セ ソ

た ち つ て と タ チ ツ テ ト

な に ぬ ね の ナ ニ ヌ ネ ノ

は ひ ふ て と ハ ヒ フ ヘ ホ

ま み む め も マ ミ ム メ モ

や ゆ よ ヤ ユ ヨ

ら り る れ ろ ラ リ ル レ ロ

わ を ん ワ ヲ ン

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

161

Phụ lục 2 Bảng chuyển tự chữ Hiragana (chữ mềm) vagrave chữ

Katakana (chữ cứng) ra chữ Romaji (tiếng Latin) theo hệ Hepburn

trong tiếng Nhật hiện nay

あ (ア) い (イ) う (ウ) え (エ) お (オ)

あ (ア) a i u e o

か (カ) ka ki ku ke ko kya kyu kyo

さ (サ) sa shi su se so sha shu sho

た (タ) ta chi tsu te to cha chu cho

な (ナ) na ni nu ne no nya nyu nyo

は (ハ) ha hi fu he ho hya hyu hyo

ま (マ) ma mi mu me mo mya myu myo

や (ヤ) ya yu yo

ら (ラ) ra ri ru re ro rya ryu ryo

わ (ワ) wa

ん (ン) n

が (ガ) ga gi gu ge go gya gyu gyo

ざ (ザ) za zi zu ze zo ja ju jo

だ(ダ) da (ji) de (ju) do

ば (バ) ba bi bu be bo bya byu byo

(パ) pa pi pu pe po pya pyu pyo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

162

BAgraveI 9

HANGUL VAgrave CHỮ VIẾT CỦA HAgraveN QUỐC

Bagravei nagravey bạn học để hiểu sơ lược về ldquochữ quốc ngữrdquo Hagraven Quốc khocircng cần đi sacircu vagraveo Ngữ acircm học của tiếng Hagraven

Bạn lagravem việc theo hướng dẫn dưới đacircy Đọc nhanh lần đầu 1 Bạn hatildey đọc nhanh 1 ndash 2 lần toagraven bộ văn bản2 Đọc xong bạn tự ghi cacircu trả lời

a Hagraven Quốc vagrave Triều Tiecircn coacute vị triacute địa lyacute ở đacircub Sao lại noacutei đến ldquonội chiếnrdquo ở baacuten đảo Triều Tiecircnc Người Hagraven Quốc vagrave Triều Tiecircn noacutei tiếng gigrave vagrave dugraveng bộ chữ gigrave để

ghi tiếng noacutei đoacuteĐọc vagravei lần sau chậm hơn 1 Bạn hatildey đọc chậm toagraven bộ văn bản2 Vừa đọc bạn vừa ghi toacutem tắt cacircu trả lời

a Dacircn tộc Triều Tiecircn chịu ảnh hưởng của tiếng Haacuten vagrave caacutech viết chữ Haacuten như thế nagraveo Coacute giống Việt Nam khocircng

b Ba loại chữ viết Idu Hyangchrsquoal hay Kugyol coacute thể so saacutenh với chữ Nocircm của Việt Nam khocircng Điều gigrave khiến bạn nghĩ caacutec lối viết đoacute giống chữ Nocircm của Việt Nam

c ldquoHuấn dacircn chiacutenh acircmrdquo lagrave kiểu chữ viết gigrave của tiếng HagravenSuy nghĩ thảo luận vagrave viết thu hoạch riecircng theo gợi yacute dưới đacircy1 Bạn hatildey suy nghĩ vagrave dugraveng tagravei liệu trong bagravei để minh họa điều nagravey Vua Sejong của người Hagraven đatilde hagravenh động như một nhagrave ngữ acircm học

thực thụ Tư tưởng vagrave caacutech lagravem việc đoacute đi trước thời đại nhiều thế kỷ 2 Nhagrave vua nagraveo của Việt Nam coacute caacutech lagravem việc giống với vua Sejong3 Hiện nay bạn thấy chữ Hagraven ở đacircu Bạn nghĩ gigrave về chữ đoacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

163

Tiếng Triều Tiecircn hay tiếng Hagraven lagrave ngocircn ngữ của những cư dacircn sống trecircn baacuten đảo Triều Tiecircn ngagravey nay Dacircn tộc Triều Tiecircn xưa nay chỉ sử dụng một ngocircn ngữ duy nhất Sau khi kết thuacutec nội chiến trecircn baacuten đảo Triều Tiecircn vagraveo năm 1953 tigravenh trạng đigravenh chiến vẫn được duy trigrave cho đến ngagravey nay baacuten đảo Triều Tiecircn bị chia cắt thagravenh hai quốc gia lagrave Triều Tiecircn ở phiacutea Bắc vagrave Hagraven Quốc ở phiacutea Nam nhưng đang sử dụng chung một ngocircn ngữ Triều Tiecircn gọi ngocircn ngữ đoacute lagrave tiếng Triều Tiecircn (Chosunmal) vagrave Hagraven Quốc gọi lagrave tiếng Hagraven Quốc (Hankukmal)

Bagravei nagravey coacute nội dung liecircn quan đến lịch sử ngocircn ngữ vagrave đặc điểm chữ viết của hai quốc gia Triều Tiecircn vagrave Hagraven Quốc nhưng người viết chỉ dugraveng chung một từ tiếng Hagraven để chỉ chung ngocircn ngữ hiện đang được sử dụng chiacutenh thức ở cả Triều Tiecircn vagrave Hagraven Quốc

Hiện nay coacute khoảng 52 triệu người noacutei tiếng Hagraven ở Hagraven Quốc vagrave khoảng 25 triệu tại Triều Tiecircn Ngoagravei ra cograven coacute số lượng khocircng nhỏ những người sử dụng ngocircn ngữ nagravey ở Trung Quốc Bắc Mỹ Nhật Bản Trung Aacute (caacutec nước thuộc Liecircn Xocirc cũ) vagrave một bộ phận di cư rải raacutec ở caacutec khu vực trecircn khắp thế giới

Chữ viết tiếng Hagraven trecircn baacuten đảo Triều Tiecircn1 đatilde trải qua nhiều thời kỳ với nhiều kiểu chữ khaacutec nhau Bagravei nagravey sẽ điểm qua về lịch sử tồn tại caacutec loại higravenh chữ viết trecircn baacuten đảo Triều Tiecircn vagrave tập trung chủ yếu vagraveo chữ Hangul chữ viết duy nhất trecircn thế giới coacute lịch sử rotilde ragraveng về taacutec giả thời gian nguyecircn lyacute saacuteng tạo vagrave lagrave chữ viết duy nhất cho đến nay được UNESCO cocircng nhận lagrave di sản văn hoacutea thế giới

1 Lịch sử chữ viết trecircn baacuten đảo Triều Tiecircn

Trước tiecircn lịch sử ngocircn ngữ trecircn vugraveng baacuten đảo Triều Tiecircn được chia ra thagravenh bốn thời kỳ Tiếng Hagraven Cổ đại từ thời Tam Quốc2 cho đến thời kỳ Shilla thống nhất khoảng 1000 năm Tiếng Hagraven Trung đại được tiacutenh từ thời Koryo3 năm 918 đến cuối thế kỷ 16 tức lagrave đến sự kiện Bạo loạn Nhacircm Thacircn năm 1592

1 ldquoBaacuten đảo Triều Tiecircnrdquo trong bagravei nagravey lagrave từ được dugraveng chung cho toagraven bộ baacuten đảo gồm hai quốc gia Cộng hogravea dacircn chủ nhacircn dacircn Triều Tiecircn vagrave Đại Hagraven Dacircn Quốc (Hagraven Quốc)

2 Nhagrave nước Koguryo (37trCNndash668) Nhagrave nước Peakche (18trCNndash660) Nhagrave nước Shilla (57trCNndash935)3 Nhagrave nước Koryo (918ndash1392)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

164

trong giai đoạn nagravey lại tiếp tục được chia thagravenh tiếng Hagraven thời kỳ vương triều Koryo vagrave tiếng Hagraven thời kỳ vương triều Chosun Tiếng Hagraven thời kỳ Cận đại được tiacutenh từ đầu thế kỷ 17 đến cuối thế kỷ 19 tức lagrave khoảng thời gian sau sự kiện Bạo loạn Nhacircm Thacircn đến trước khi higravenh thagravenh tiếng Hagraven hiện đại ngagravey nay Giai đoạn tiếng Hagraven hiện đại được tiacutenh từ thời điểm nagraveo đang lagrave vấn đề cograven nhiều tranh luận tuy nhiecircn hầu hết caacutec học giả Hagraven Quốc đều cho rằng coacute thể tiacutenh từ đầu thế kỷ 20 đến nay

Thời kỳ Cổ đại caacutec tagravei liệu cograven lại khocircng nhiều necircn tiếng Hagraven cũng như chữ viết đatilde khocircng được nhiều học giả quan tacircm nghiecircn cứu Giai đoạn Trung vagrave Cận đại đặc biệt với sự xuất hiện của chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm (sau nagravey lagrave chữ Hangul) lagrave thời kỳ magrave caacutec nhagrave nghiecircn cứu lịch sử ngocircn ngữ đề cập đến nhiều nhất

Cũng như Việt Nam Triều Tiecircn từ thời Cổ đại đatilde chịu ảnh hưởng của văn hoacutea Trung Hoa Chữ Haacuten đatilde du nhập vagraveo baacuten đảo tồn tại vagrave coacute ảnh hưởng trong khoảng thời gian dagravei cho đến tận ngagravey nay Tuy nhiecircn chữ Haacuten lagrave chữ viết được du nhập lại mượn acircm đọc vagrave hiểu theo nghĩa Haacuten necircn khoacute sử dụng vigrave vậy thường chỉ coacute tầng lớp quan lại triacute thức mới được học

Tuy khoacute học khoacute sử dụng nhưng chữ Haacuten vẫn tồn tại một caacutech chiacutenh thức vagrave được coi lagrave duy nhất trong thời kỳ đầu Cổ đại Đến giai đoạn cuối khoảng thế kỷ 7 song song với chữ Haacuten coacute loại higravenh chữ viết khaacutec gọi lagrave Idu Đacircy lagrave loại higravenh chữ viết lấy higravenh thức chữ Haacuten nhưng đatilde được giản thể caacutec neacutet trật tự từ trong cacircu đatilde thay đổi theo nguyecircn tắc của tiếng Hagraven chữ Idu cũng cho pheacutep ghi lại được những yếu tố ngữ phaacutep đặc trưng của tiếng Hagraven như caacutec tiểu từ biến đổi đuocirci cacircu tiền tố

Cũng trong thời kỳ Cổ đại ngay sau chữ Idu loại higravenh chữ viết Hyangchrsquoal ra đời được sử dụng chủ yếu trong taacutec phẩm Hyangga mượn nghĩa Haacuten để ghi caacutec từ coacute nghĩa cụ thể (danh từ động từ tiacutenh từ) vagrave mượn acircm Haacuten để ghi caacutec từ cograven lại Hyangchrsquoal cho pheacutep ghi acircm Hagraven thuần nhiều hơn vagrave lagravem hoagraven thiện việc ghi lại yếu tố ngữ phaacutep tiếng Hagraven

Ngoagravei Idu vagrave Hyangchrsquoal cograven coacute một hệ thống chữ viết khaacutec gọi lagrave Kugyol được sử dụng chủ yếu để ghi lại kinh Phật vagrave caacutec taacutec phẩm kinh điển của Trung Quốc Chữ viết nagravey cho pheacutep biểu thị rotilde ragraveng hơn caacutec yếu tố ngữ phaacutep nhằm kết nối yacute nghĩa cho văn bản

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

165

Cả ba loại chữ viết Idu Hyangchrsquoal hay Kugyol về bản chất lagrave ghi acircm Hagraven thuần vagrave được viết dưới dạng kyacute tự giống chữ Haacuten (giản thể) Loại higravenh chữ viết nagravey coacute thể so saacutenh với chữ Nocircm của Việt Nam ndash một sự saacuteng tạo lấy acircm nghĩa thuần của tiếng noacutei dacircn tộc migravenh vagrave sử dụng chữ Haacuten dạng giản thể để ghi lại Caacutec loại higravenh chữ viết nagravey cugraveng với chữ Haacuten tồn tại song song cho đến thế kỷ 15 thời điểm vua Sejong (1397ndash1450)1 saacuteng tạo ra chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm

Thế kỷ 15 vagraveo đời vua thứ tư của triều đại hậu Chosun khi xatilde hội phong kiến đạt đến đỉnh cao của sự phaacutet triển với nhiều thagravenh tựu saacuteng tạo to lớn ở caacutec ngagravenh khoa học như địa lyacute lịch sử thiecircn văn ngocircn ngữ đất nước đứng trước nhu cầu phải coacute hệ thống chữ viết thống nhất trong dacircn Khi đoacute những loại chữ Haacuten chữ Idu chữ Hyangchrsquoal chữ Kugyol tuy vẫn coacute vai trograve quan trọng nhưng lại khoacute hiểu khoacute học đối với dacircn chuacuteng Vagraveo thaacuteng 12 năm 1443 (acircm lịch)2 vua Sejong đatilde phacircn tiacutech acircm luật của quốc ngữ thời Trung cổ vagrave saacuteng tạo necircn bộ chữ với tecircn gọi lagrave Huấn dacircn chiacutenh acircm Nhagrave vua tập hợp một nhoacutem quan trong triều để viết Giải lệ bản bằng chữ tượng higravenh3 (chữ Haacuten) cho bộ văn tự mới nagravey Huấn dacircn chiacutenh acircm (Giải lệ bản) được hoagraven thagravenh vagrave chiacutenh thức được ban bố vagraveo năm 1446 ldquoHuấn dacircnrdquo nghĩa lagrave ldquodạy cho dacircn chuacutengrdquo cograven ldquochiacutenh acircmrdquo nghĩa lagrave ldquochữ viết đuacuteng của dacircn chuacutengrdquo hay ldquochữ viết đuacuteng ghi lại tiếng noacutei của dacircn tộcrdquo Chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm về sau được gọi với tecircn lagrave Hangul

1 Vua Sejong tecircn thật lagrave Lyacute Đocirc tự lagrave Nguyecircn Chiacutenh hiệu Thế Tocircng Trang Hiến Anh Văn Duệ Vũ Minh Hiếu Đại Vương

2 Ngagravey 11 thaacuteng 12 năm 1443 (acircm lịch) lagrave thời điểm chuyển sang năm 1444 của năm dương lịch vigrave vậy sau nagravey ghi Hangul được saacuteng tạo năm 1443 hay 1444 đều đuacuteng

3 Ngoagravei bản Lệ giải cuốn Huấn dacircn chiacutenh acircm cograven coacute bản Ngạn giải với tecircn gọi lagrave ldquoThế Tocircng (Sejong) ngự chế huấn dacircn chiacutenh acircmrdquo lagrave bản dịch khaacutec coacute sử dụng nhiều chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm đồng thời đacircy được coi lagrave bản dịch coacute nội dung giống với bản Lệ Giải nhất

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

166

Lời noacutei đầu trongHuấn dacircn chiacutenh acircm (Giải lệ bản)

Lời noacutei đầu trongHuấn dacircn chiacutenh acircm1 (Giải ngạn bản)

Để kỷ niệm sự kiện ban bố rộng khắp Huấn dacircn chiacutenh acircm vagraveo thaacuteng 9 năm 1446 của vua Sejong đồng thời cũng mang yacute nghĩa phổ cập chữ Hangul trecircn cả nước từ năm 1946 Hagraven Quốc quy định ngagravey 10 thaacuteng 9 hằng năm được chọn lagrave ngagravey lễ nhằm tocircn vinh chữ Hangul ndash tecircn gọi ngagravey đoacute lagrave Hangulnal

2 Chữ Hangul vagrave nguyecircn lyacute saacuteng tạo

21 Chữ Hangul ndash chữ viết của dacircn tộc HagravenSaacutech Huấn dacircn chiacutenh acircm đatilde bị thất lạc trong một thời gian dagravei Năm 1940

cuốn saacutech được phaacutet hiện tại nhagrave Lee Hanndashgeol ở tỉnh Kyungndashbok (Anndashdong) hiện nay được bảo quản tại Bảo tagraveng Kanndashseong thủ đocirc Seoul Hagraven Quốc Cuốn saacutech tigravem thấy lagrave Giải lệ bản được viết bằng chữ Haacuten vagrave được caacutec nhagrave nghiecircn cứu cho lagrave bản gốc Cuốn saacutech gồm 33 trang được lagravem bằng gỗ gồm caacutec nội

1 Saacutech Huấn dacircn chiacutenh acircm vốn coacute nhiều phiecircn bản trong đoacute hai bản tiecircu biểu nhất lagrave Giải lệ bản được viết bằng chữ Haacuten vagrave Giải Ngạn Bản được viết bằng chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm (loại văn tự mới) Trong vagrave sau quaacute trigravenh viết Huấn dacircn chiacutenh acircm một phần nội dung của bản gốc được dịch ra chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm caacutec bản dịch nagravey được viết lại trong một số taacutec phẩm của vua Sejong vagrave gọi lagrave Giải Ngạn Bản

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

167

dung chiacutenh như lời noacutei đầu vagrave phần Lệ nghĩa (caacutech sử dụng vagrave ngữ acircm của chữ viết) do vua Sejong viết caacutec phần giải thiacutech do học giả trong nhoacutem thực hiện viết

Chữ Hangul của dacircn tộc Hagraven xuất hiện từ thời Trung đại tức lagrave caacutech đacircy gần 600 năm năm 1997 đatilde được cocircng nhận lagrave di sản văn hoacutea thế giới chứa đựng caacutec giaacute trị saacuteng tạo mang tiacutenh lịch sử vagrave văn hoacutea của nhacircn loại

Thứ nhất chữ Hangul lagrave chữ viết ldquotoagraven dacircnrdquo vagrave mang tư tưởng dacircn chủ Chữ Hangul được saacuteng tạo trong bối cảnh Triều Tiecircn đang phải mượn chữ Haacuten (acircm đọc vagrave nghĩa) kết hợp với Idu Huyangchrsquoal (chữ Haacuten giản thể) biểu thị ngữ phaacutep loại chữ nagravey chỉ những tầng lớp thống trị xatilde hội vagrave triacute thức mới coacute thể sử dụng Nhagrave vua với vai trograve latildenh đạo quốc gia đatilde saacuteng tạo kiểu chữ viết mới để cho mọi người dacircn đều coacute thể dugraveng chữ viết để diễn đạt vagrave hiểu được đuacuteng suy nghĩ của bản thacircn Trong giai đoạn đầu do sự tồn tại của chữ Haacuten magrave chữ Hangul được coi lagrave chỉ dagravenh cho tầng lớp thấp hegraven trong xatilde hội nhất lagrave cho phụ nữ nhưng về sau chữ Hangul đatilde ngagravey cagraveng trở necircn phổ biến hơn keacuteo theo sự hiểu biết nhận thức xatilde hội đatilde khocircng chỉ giới hạn ở một nhoacutem quyền lực magrave đa số người dacircn đatilde dần coacute tư tưởng tiến bộ tiacutenh dacircn chủ trong dacircn được cải thiện

Thứ hai chữ Hangul coacute nguồn gốc cấu tạo đặc biệt so với caacutec chữ viết khaacutec trecircn thế giới Những bộ chữ tượng higravenh đầu tiecircn như của Ai Cập Trung Quốc Maya higravenh thagravenh bắt đầu từ caacutec higravenh vẽ mocirc phỏng đời sống sinh hoạt Cograven caacutec bộ chữ viết xuất hiện muộn hơn sau đoacute như chữ Nhật Bản đatilde vay mượn acircm Haacuten vagrave chữ Haacuten để tạo ra chữ viết Hiragana vagrave Katakana Trước khi coacute chữ quốc ngữ người Việt chuacuteng ta cũng đatilde từng tự tạo ra bộ chữ Nocircm theo phương thức mượn neacutet từ chữ Haacuten Hangul thigrave khaacutec đacircy lagrave chữ viết được saacuteng chế coacute taacutec giả coacute thời gian saacuteng chế rotilde ragraveng Như vậy nếu so với caacutec chữ viết khaacutec trecircn thế giới việc vua Sejong saacuteng tạo ra chữ viết cho dacircn tộc migravenh lagrave chưa từng coacute trong lịch sử thể hiện sự vĩ đại thocircng thaacutei của nhagrave vua vagrave đaacutenh dấu một thagravenh tựu lớn của dacircn tộc Hagraven trong lịch sử văn hoacutea nhacircn loại

Thứ ba chữ Hangul được saacuteng tạo một caacutech khoa học với caacutec nguyecircn tắc ngữ acircm vượt thời gian magrave chưa dacircn tộc nagraveo khaacutec từng coacute Chữ Hangul được saacuteng tạo vagraveo thời Trung đại caacutech đacircy gần 600 năm song lại lagrave chữ viết coacute nguyecircn tắc ngữ acircm tương đối hiện đại của thế kỷ 20 Căn cứ vagraveo saacutech Huấn dacircn chiacutenh acircm chữ Hangul coacute nguyecircn lyacute saacuteng tạo một caacutech khoa học rotilde ragraveng độc đaacuteo thể hiện tương đối đầy đủ caacutec nguyecircn tắc ngữ acircm học quan trọng nhất như (a) quy định

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

168

nguyecircn acircm vagrave phụ acircm của hệ thống chữ viết (b) thể hiện vị triacute cấu acircm như mocirci răng ngạc (c) phương phaacutep cấu acircm phụ acircm thể hiện qua việc Sejong lấy viacute dụ giống với acircm đọc trong chữ Haacuten phương phaacutep cấu acircm nguyecircn acircm thể hiện qua việc mocirc tả phaacutet acircm mạnh nhẹ nocircng sacircu Caacutec chữ viết khaacutec trecircn thế giới ban đầu thường được thể hiện lagrave caacutec neacutet tượng higravenh mocirc phỏng đời sống nocircng nghiệp vagrave sinh hoạt để biểu yacute cograven vua Sejong lại dựa trecircn nguyecircn lyacute ngữ acircm học để saacuteng tạo ra 28 nguyecircn acircm phụ acircm lagrave caacutec con chữ hoagraven toagraven mới Caacutec phụ acircm được mocirc phỏng từ higravenh dạng cơ quan cấu acircm như mocirci ngạc răng trong đoacute coacute thể hiện cả vị triacute cấu acircm hoặc nguyecircn acircm được mocirc phỏng từ higravenh ảnh Trời Đất vagrave Người trong thuyết Tam tagravei Thiecircn Địa Nhacircn Một số neacutet được thecircm vagraveo để tạo ra con chữ khaacutec coacute iacutet nhất một đặc điểm giống với con chữ ban đầu

Thứ tư chữ Hangul lagrave chữ viết dễ học dễ nhớ Chữ Hangul được saacuteng tạo một caacutech bagravei bản chi tiết vagrave logic về acircm luật dẫn đến việc phổ cập trong dacircn chuacuteng được dễ dagraveng nhanh choacuteng vagrave phugrave hợp với mục điacutech ban đầu của nhagrave vua lagrave tạo ra chữ cho ldquotrăm họrdquo (baacutech tiacutenh) Ban đầu vua Sejong đatilde đưa ra 8 chữ cơ bản gồm 5 phụ acircm vagrave 3 nguyecircn acircm Về sau từ caacutec nguyecircn acircm vagrave phụ acircm nagravey nhagrave vua thecircm neacutet để tạo chữ khaacutec việc thecircm caacutec neacutet được thực hiện tương đối logic vagrave dễ nhớ cộng với quy định về ngữ acircm chặt chẽ khiến cho hệ thống chữ viết nagravey mang tiacutenh khoa học Hệ thống chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm ban đầu gồm 28 nguyecircn acircm ndash phụ acircm người mới học coacute thể dễ dagraveng viết vagrave đọc được ngay sau khi nhớ được 8 chữ caacutei cơ bản nhất cugraveng nguyecircn tắc kết hợp acircm đầu acircm giữa vagrave acircm cuối

22 Nguyecircn lyacute saacuteng tạo vagrave hệ thống chữ HangulBan đầu Hangul được saacuteng tạo gồm 28 kyacute tự nguyecircn acircm vagrave phụ acircm khi

gheacutep caacutec nguyecircn acircm vagrave phụ acircm lại với nhau theo nguyecircn tắc sắp xếp acircm đầu ndash acircm giữa ndash acircm cuối sẽ tạo thagravenh tiếng Lagrave chữ viết biểu acircm1 Hangul coacute thể ghi lại được mọi acircm thanh tồn tại

Căn cứ vagraveo bản gốc của taacutec phẩm kinh điển Huấn dacircn chiacutenh acircm vagrave bản dịch viết trong một số taacutec phẩm khaacutec nguyecircn lyacute saacuteng tạo chữ Hangul coacute thể được toacutem tắt như sau

1 Chữ viết phản aacutenh đuacuteng đặc trưng của acircm thanh được cấu tạo coacute phụ acircm vagrave nguyecircn acircm vagrave caacutec yếu tố ngữ acircm gheacutep lại Chữ quốc ngữ của Việt Nam lagrave loại chữ biểu acircm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

169

1 Mỗi acircm (mỗi acircm tiết mỗi tiếng) được phacircn tiacutech thagravenh acircm đầu acircm giữa acircm cuối

2 Phacircn biệt acircm đầu vagrave acircm giữa lagrave caacutec chữ riecircng biệt khaacutec nhau (phụ acircm vagrave nguyecircn acircm)1

3 Khocircng tạo ra chữ caacutei riecircng biệt cho acircm cuối magrave sử dụng caacutec chữ caacutei quy định lagrave acircm đầu (phụ acircm) để ghi acircm cuối

4 Một số chữ caacutei lagrave acircm đầu (phụ acircm) được tạo ra trước sau đoacute căn cứ vagraveo caacutec chữ caacutei cơ bản nagravey để tạo thagravenh caacutec chữ caacutei khaacutec theo nguyecircn tắc gia hoạch (thecircm neacutet)2 hoặc viết hai chữ caacutei liền nhau

5 Caacutec acircm đầu cơ bản được tạo ra trước tiecircn bằng caacutech mocirc phỏng cơ quan cấu acircm vagrave vị triacute cấu acircm caacutec acircm giữa cơ bản được tượng higravenh lagrave higravenh ảnh của Trời Đất vagrave Người

Khi saacuteng tạo ra caacutec acircm cơ bản nagravey vua Sejong đatilde nghiecircn cứu về vị triacute cấu acircmCaacutec điểm goacutec hoặc trung tacircm của kyacute tự chiacutenh lagrave vị triacute cấu acircm

Vị triacute cấu acircm phụ acircm cơ bản k n s ŋ m

Chấm trograven tượng trưng cho Trời3Neacutet ngang bằng tượng trưng cho ĐấtNeacutet đứng tượng trưng cho Người

Nguyecircn lyacute cấu tạo nguyecircn acircm cơ bản ㅅ i i

1 Tiếng Anh hay tiếng Phaacutep lagrave ngocircn ngữ magrave trong mỗi acircm tiết khocircng phacircn biệt acircm đầu acircm giữa acircm cuối đồng thời khocircng quy định vị triacute phacircn bố rotilde ragraveng của nguyecircn acircm vagrave phụ acircm trong khi tiếng Việt vagrave tiếng Hagraven coacute sự phacircn biệt rotilde acircm đầu acircm giữa vagrave acircm cuối Tiếng Việt cograven phacircn biệt acircm giữa thagravenh acircm đệm vagrave vần

2 Nguyecircn tắc nagravey cũng được aacutep dụng để tạo ra nguyecircn acircm đocirci của tiếng Hagraven 3 Caacutec chấm trograven về sau được chuyển thagravenh neacutet ngắn xổ dọc hoặc xổ ngang nằm trecircn dưới phải

traacutei caacutec neacutet dagravei ngang vagrave đứng

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

170

6 Đối với acircm đầu dựa vagraveo vị triacute cấu acircm caacutec acircm phaacutet acircm nhẹ nhất được tạo ra trước caacutec acircm cograven lại được tạo ra sau bằng caacutech thecircm neacutet vagraveo caacutec acircm tạo ra trước1

ㄱ ndashgt ㅋ ㄴ ndashgt ㄷ ndashgt ㅌ ndashgt ㄹ ㅁ ndashgt ㅂ ndashgt ㅍ ㅅ ndashgt ㅈ ndashgt ㅊ7 Thuyết acircm dương ngũ hagravenh trong triết học cũng được phản aacutenh

trong việc quyết định higravenh dạng của acircm hagraveng giữa

Nguyecircn acircm hagraveng acircm tối

Nguyecircn acircm hagraveng dương saacuteng Caacutec nguyecircn acircm coacute chấm (Trời) ở vị triacute becircn trecircn hoặc becircn phải của neacutet đứng (Người) vagrave ngang bằng (Đất) lagrave caacutec nguyecircn acircm saacutengCaacutec nguyecircn acircm coacute chấm (Trời) ở vị triacute becircn dưới hoặc becircn traacutei của neacutet đứng (Người) vagrave ngang bằng (Đất) lagrave caacutec nguyecircn acircm tối2

ㆍ + ndash ᅩ o ndash + ㆍ ㅜ uㅣ + ㅗ ㅛ yoㅣ + ㅜ ㅠ yu

ㅣ + ㆍ ㅏaㆍ + ㅣ ㅓeoㅣ + ㅏ ㅑ yaㅣ + ㅓ ㅕyeo

Caacutec nguyecircn acircm được saacuteng tạo sau nguyecircn acircm cơ bản

8 Thực tế khi ghi một acircm tiết phải kết hợp acircm đầu acircm giữa vagrave acircm cuối ㅎ + ㅏ + ㄴ = 한 H + a + n = Han

1 Trong nguyecircn lyacute saacuteng tạo Sejong khocircng chỉ ra acircm giữa được tạo ra theo thứ tự nagraveo tuy nhiecircn caacutec học giả ngocircn ngữ đều cho rằng nguyecircn acircm hagraveng giữa cũng được tạo ra theo nguyecircn tắc nagravey tức lagrave ban đầu chỉ coacute ba kyacute tự cơ bản lagrave ldquoᆞᅳㅣrdquo về sau thecircm (gia hoạch) caacutec neacutet chấm để tạo ra caacutec kyacute tự nguyecircn acircm khaacutec

2 Caacutec quy tắc ngữ phaacutep tiếng Hagraven cụ thể lagrave đuocirci cacircu biến đổi theo caacutech khaacutec nhau tugravey vagraveo gốc động từ vagrave tiacutenh từ coacute nguyecircn acircm saacuteng tối hoặc noacutei caacutech khaacutec lagrave nguyecircn acircm hagraveng dương vagrave nguyecircn acircm hagraveng acircm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

171

Với caacutec nguyecircn lyacute cấu tạo như trecircn ngay ở phần mở đầu của Huấn dacircn chiacutenh acircm vua Sejong đưa ra đặc điểm của tất cả 28 kyacute tự mới trong sự đối chiếu với caacutec acircm Haacuten được viết lần lượt như sau

1 ㄱ k lagrave acircm ngạc mềm phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 君(quacircn) Khi viết hai chữ ㄱ liền nhau thagravenh ㄲkrsquo vagrave phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 虯 (cầu)1

2 ㅋ kh lagrave acircm ngạc mềm phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 快 (khoaacutei)3 ᅌŋ lagrave acircm ngạc mềm phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 業 (nghiệp)4 ㄷ t lagrave acircm đầu lưỡi phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 斗 (đẩu) Hai acircm

ㄷ viết liền nhau thagravenh ㄸ phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 覃 (đagravem)5 ㅌ th lagrave acircm đầu lưỡi phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 呑 (thocircn)6 ㄴ n lagrave acircm đầu lưỡi phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 那 (na)7 ㅂ p lagrave acircm hai mocirci phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 彆 (biệt) ㅂ

viết liền nhau thagravenh ㅃ phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 步 (bộ)8 ㅍ ph lagrave acircm hai mocirci phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 漂 (phiecircu) 9 ㅁ m lagrave acircm hai mocirci phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 彌 (di)10 ㅈ č lagrave acircm răng phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 卽 (tức) ㅈ viết

liền nhau thagravenh ㅉcc phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 慈 (từ)11 ㅊ čh lagrave acircm răng phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 侵 (xacircm)12 ㅅ s lagrave acircm răng phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 戌 (tuất) ㅅ viết

liền nhau thagravenh ᆻ phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 邪 (tagrave)13 ᅙ ʔ lagrave acircm thanh hầu phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 흡 (ấp)14 ㅎh lagrave acircm thanh hầu phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 虛 (hư) Hai chữ

ㅎ viết liecircn nhau thagravenh ᅘ phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 洪 (hồng)15 ㆁɦ lagrave acircm thanh hầu phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 欲 (dục)16 ㄹɾ lagrave acircm nửa đầu lưỡi phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 閭 (lư)17 ᅀz lagrave acircm nửa răng phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 穰 (nhương)2

18 ㆍㅅ phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 呑 (thocircn)19 ㅡ ɨ phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 卽 (tức)20 ㅣi phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 侵 (xacircm)21 ㅗo phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 洪 (hồng)22 ㅏa phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 覃 (đagravem)

1 Tecircn một loại rồng nhỏ2 Một loại cacircy lương thực

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

172

23 ㅜu phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 君 (quacircn)24 ㅓə phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 業 (nghiệp)25 ㅛyo phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 欲 (dục)26 ㅑya phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 穰 (nhương)27 ㅠyu phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 戌 (tuất)28 ㅕyə phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 彆 (biệt)

Đối với hệ thống chữ viết hiện đại ngagravey nay người ta phacircn loại caacutec acircm thagravenh nguyecircn acircm vagrave phụ acircm Ở đơn vị acircm tiết acircm luocircn bắt đầu bằng một phụ acircm vagrave kết thuacutec bằng một phụ acircm Như vậy khi saacuteng tạo ra chữ Hangul vua Sejong đatilde aacutep dụng lyacute thuyết ngocircn ngữ của thế kỷ 20 Dugrave được saacuteng tạo caacutech đacircy gần 600 năm nhưng noacute vẫn coacute đầy đủ tiacutenh hiện đại logic khoa học Khocircng những thế ocircng cograven đưa được vagraveo đoacute caacutec yếu tố triết học phương Đocircng lagrave đại diện cho văn hoacutea khu vực magrave ngocircn ngữ nagravey tồn tại

3 Sự thăng trầm của chữ viết trong xatilde hội Triều Tiecircn

Dacircn tộc Hagraven đatilde rất may mắn khi coacute chữ Hangul lagrave chữ viết chiacutenh thức của dacircn tộc nhưng Hangul lại được sinh ra dưới một ngocirci sao keacutem may mắn Dugrave coacute gốc gaacutec vua chuacutea xuất phaacutet từ cung đigravenh song Hangul khocircng được hưởng những ưu aacutei hagraveo quang ngay từ đầu Từng tồn tại suốt một thời gian dagravei dưới caacutei boacuteng lớn của chữ Haacuten du nhập từ Trung Hoa chữ Hangul luocircn bị hắt hủi đuổi khỏi hagraveng ragraveo cung đigravenh để đến với sự bảo vệ của những người phụ nữ bị coi lagrave thấp hegraven hay nhoacutem tăng ni phật tử trong xatilde hội

Sự thăng trầm của chữ viết phần nagraveo thể hiện ở tecircn gọi của noacute qua mỗi giai đoạn lịch sử Chữ viết từ khi mới ra đời được vua Sejong đặt tecircn lagrave Huấn dacircn chiacutenh acircm sau đoacute trải qua thời gian chữ viết dần đi vagraveo đời sống của người dacircn được sử dụng trong caacutec phaacutet ngocircn của giới cầm quyền cho đến khi cải caacutech chữ viết vagrave được gọi tecircn lagrave Hangul Một số tecircn gọi của chữ Hangul cho đến nay

Quốcvăn

Ngạnvăn1 HangeulHuấn dacircn

chiacutenh acircm

1 Ngạn văn (Eonmun) nghĩa lagrave chữ viết tầm thường ngoagravei tecircn gọi nagravey chữ Hangeul cograven được gọi lagrave Amkeot hay Amkul nhằm aacutem chỉ chữ viết chỉ dagravenh cho phụ nữ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

173

Năm 1446 vua Sejong ban bố Huấn dacircn chiacutenh acircm ra cả nước như một bước ngoặt lớn của lịch sử văn hoacutea dacircn tộc Sau đoacute nhoacutem cầm quyền triacute thức vẫn sử dụng chữ Haacuten vagrave coi việc sử dụng chữ Hangul lagrave thấp hegraven Nhoacutem những người thuộc tầng lớp dưới của xatilde hội đatilde tiacutech cực sử dụng chữ Hangul ndash loại chữ gần gũi dễ học dễ nhớ vagrave đặc biệt lagrave ghi được acircm tiếng noacutei của chiacutenh migravenh Trong quaacute trigravenh saacuteng tạo cũng như ngay sau khi ban bố chữ Hangul vua Sejong lagrave người đầu tiecircn tiacutech cực thử nghiệm viết bằng loại chữ mới nagravey Caacutec taacutec phẩm viết bằng chữ Hangul đầu tiền được kể đến lagrave Yongbi eocheon ga (Bagravei ca về loagravei rồng bay trecircn trời) năm 1445 viết về vương triều mới Taacutec phẩm tiếp theo nhagrave vua viết lagrave Seogbo sangjeol năm 1447 kể về cuộc đời của Phật nhằm giaacuteo huấn những người dacircn thường Trong thời gian nagravey nhagrave vua cugraveng nhoacutem caacutec quan trong triều đigravenh hoagraven thagravenh biecircn soạn Huấn dacircn chiacutenh acircm Sau khi chữ Hangul được ban bố rộng khắp đatilde xuất hiện nhiều taacutec phẩm coacute giaacute trị của vua vagrave caacutec quan trong triều để quảng baacute rộng hơn về chữ viết mới đồng thời cũng đưa ra một số caacutec quy tắc để chuẩn hoacutea caacutech đọc chữ Haacuten Becircn cạnh đoacute nhagrave vua cograven cho sản xuất tiền xu khắc chữ Hangul lagrave Hiếu đễ lễ nghĩa (효뎨례의 ndash 孝悌禮義) như một caacutech để tất cả người dacircn đều biết đến sự tồn tại của chữ viết mới trong xatilde hội

Tiền xu coacute in chữ Hangeul Một trang trong truyện Hong Gilndashdong1

1 Taacutec phẩm của nhagrave văn Heo Gyun được coi lagrave tiểu thuyết viết bằng chữ Hangeul đầu tiecircn của Hagraven Quốc

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

174

Cũng vagraveo thời gian nagravey caacutec taacutec phẩm Phật giaacuteo đocircng y acircm nhạc được saacuteng taacutec mới vagrave việc dịch sang chữ Hangul caacutec taacutec phẩm kinh điển của Trung Hoa lagrave bước đệm thuacutec đẩy phong tragraveo sử dụng chữ Hangul khocircng chỉ ở những tầng lớp thấp hegraven magrave bắt đầu ở cả giới triacute thức Từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18 lagrave thời kỳ văn học viết bằng chữ Hangul phaacutet triển đỉnh điểm lagrave giai đoạn thế kỷ 17ndash18 vagrave tiecircu biểu lagrave caacutec taacutec phẩm như caacutec tập thơ của Yun Seonndashdo vagrave Park Inndashro truyện Hong Gilndashdong truyện Sim Cheong truyện Xuacircn Hương Phong tragraveo văn học viết bằng chữ Hangul vẫn tiếp tục keacuteo dagravei sang thế kỷ 18 tạo necircn một kho tagraveng văn học coacute giaacute trị lớn cho dacircn tộc Hagraven đến ngagravey nay

Cho đến cuối thế kỷ 19 trong cuộc chiến tranh Giaacutep Ngọ1 năm 1894 việc Nhật Bản muốn taacutech Triều Tiecircn khỏi sự ảnh hưởng của Trung Quốc đatilde khiến cho chủ nghĩa dacircn tộc Triều Tiecircn phaacutet triển mạnh mẽ Cuộc caacutech mạng Giaacutep Ngọ 1894 do caacutec nhagrave chiacutenh trị theo Nhật khởi xướng đatilde diễn ra Trong cuộc caacutech mạng nagravey vagraveo năm 1894 Hangul được sử dụng trong một số tagravei liệu chiacutenh thức mang tiacutenh quốc gia Baacuteo Gwanbo (Quan baacuteo) lagrave một tờ baacuteo của chiacutenh phủ được in bằng chữ Hangul xen lẫn với chữ Haacuten đatilde cho thấy giới cầm quyền hoagraven toagraven khocircng lagravem ngơ đối với chữ viết Hangul vagrave đacircy lagrave một tiacuten hiệu tiacutech cực cho caacutec bước phaacutet triển tiếp theo của chữ Hangul trong xatilde hội Năm 1895 một số trường phổ thocircng bắt đầu dạy chữ Hangul song song với chữ Haacuten vagrave năm 1896 lần đầu tiecircn ra mắt baacuteo Độc lập tacircn văn hoagraven toagraven bằng chữ Hangul Tờ baacuteo nagravey khocircng những loại bỏ hoagraven toagraven Haacuten tự magrave cograven sắp xếp lại một caacutech hợp lyacute hơn đơn vị acircm tiết tương ứng với mỗi acircm đọc khiến cho Hangul coacute một diện mạo mới dễ đọc dễ hiểu hơn cho dacircn chuacuteng Bước phaacutet triển mới của chữ Hangul phải kể đến cocircng lao cũng như sự nỗ lực đầy tacircm huyết của hai học giả nhagrave cải caacutech Seo Jaendashpil vagrave Ju Sindashkyeong2

Nếu như trước đoacute Hangul được gọi với những caacutei tecircn mang tiacutenh tự phaacutet trong dacircn như Amkeul (tiếng của đagraven bagrave) Eonmun (tiếng noacutei tầm thường) thigrave vagraveo thời kỳ nagravey được gọi lagrave Kukmun (Quốc văn) nghĩa lagrave chữ viết của quốc gia tecircn gọi nagravey cho thấy chữ viết Hangul tuy chưa được toagraven dacircn ủng hộ nhưng đatilde coacute một vị thế lớn trong xatilde hội

1 Nhật Bản gọi lagrave chiến tranh NhậtndashThanh2 Lagrave thagravenh viecircn chủ chốt trong nhoacutem Độc lập gồm những người dacircn thường vagrave giới triacute thức đấu tranh

giagravenh quyền độc lập Giới triacute thức thuộc nhoacutem nagravey thường lagrave những người đatilde từng học tại Mỹ hoặc chacircu Acircu necircn mang tư tưởng tiến bộ luocircn muốn dugraveng tri thức ngogravei buacutet của migravenh để đấu tranh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

175

Hai mặt baacuteo Độc lập tacircn văn

Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 cuộc caacutech mạng lagravem thay đổi chữ viết do Ju Sindashkyeong trong nhoacutem Độc lập khởi xướng khiến tầm ảnh hưởng của bộ chữ cagraveng lan rộng hơn trong cả nước Ocircng được coi lagrave ldquoocircng tổrdquo trong việc lagravem mới chữ Hangul sau sự saacuteng tạo chữ viết của vua Sejong Vua Sejong coacute cocircng lớn trong việc tạo ra hệ thống chữ caacutei gồm caacutec nguyecircn acircm phụ acircm quy định acircm đầu acircm giữa vagrave acircm cuối cugraveng caacutech gheacutep caacutec con chữ lại với nhau thagravenh caacutec acircm tiết riecircng bằng caacutec kiến thức acircm vị học trong ngocircn ngữ học hiện đại Ju Sindashkyeong sắp xếp lại một caacutech hợp lyacute khoa học hơn cho caacutec acircm tiết bỏ đi caacutec kyacute hiệu khocircng cần thiết giuacutep con chữ được lagravem gọn tương đối giống với chữ viết Hangul ngagravey nay Trong suốt thời gian dagravei từ khi hoạt động trong nhoacutem Độc lập cho đến thời kỳ Nhật chiếm đoacuteng Ju Sindashkyeong lagrave người tiecircn phong trong phong tragraveo cải caacutech chữ viết Ocircng lagrave thagravenh viecircn tiacutech cực nhất trong Viện nghiecircn cứu Quốc văn1 trong thời gian hoạt động ocircng đatilde cocircng bố một loạt saacutech về ngữ phaacutep vagrave ngữ acircm tiếng Hagraven Ocircng đi khắp caacutec trường quanh Seoul để giảng dạy về caacutec nguyecircn tắc ngocircn ngữ vagrave caacutech viết chữ Hangul đồng thời tuyecircn

1 Tồn tại trong thời gian từ năm 1907 đến 1910

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

176

truyền quảng baacute rộng ratildei về ưu điểm của Hangul so với chữ Haacuten Ocircng cũng chiacutenh lagrave người đầu tiecircn gọi chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm của vua Sejong lagrave Hangul ndash nghĩa lagrave chữ viết to lớn vĩ đại

Văn bản trước cải caacutech chữ viết

Văn bản sau cải caacutech chữ viết

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

177

Thaacuteng 8 năm 1908 Ju Sindashkyeong tiếp tục tập hợp caacutec học giả lagrave giaacuteo viecircn hoặc những người tacircm huyết với chữ Hangul để thagravenh lập Hội nghiecircn cứu Quốc ngữ hay Hội Ngocircn ngữ1 vagrave năm 1949 đổi tecircn thagravenh Hangul Hakhoe (Hội nghiecircn cứu Hangul) Năm 1936 Hội đatilde in vagrave xuất bản cuốn Chuẩn ngữ phaacutep tiếng Hagraven trong đoacute quy định đầy đủ caacutec quy tắc ngữ acircm ngữ phaacutep tiếng Hagraven vagrave được coi lagrave quy chuẩn sử dụng trong caacutec trường học đặc biệt lagrave cấp tiểu học trong cả nước

Ngoagravei Ju Sindashkyeong vagrave caacutec nhagrave caacutech mạng yecircu nước khaacutec coacute cocircng trong việc quảng baacute sử dụng chữ Hangul trong dacircn chuacuteng thigrave caacutec nhagrave triacute thức nhagrave văn caacutec giaacuteo sĩ phương Tacircy cũng đoacuteng vai trograve khocircng nhỏ trong cocircng cuộc caacutech mạng chữ quốc ngữ ở xatilde hội Triều Tiecircn thời bấy giờ

Cho đến nay chữ Hangul được người Hagraven Quốc vagrave Triều Tiecircn sử dụng lagrave chữ viết chiacutenh thức đatilde phải trải qua nhiều thăng trầm Trước đacircy người ta viết văn bản mang tiacutenh học thuật cao văn bản hagravenh chiacutenh trong đoacute chegraven thecircm nhiều chữ Haacuten với tư tưởng chữ Haacuten mới giải thiacutech đầy đủ yacute nghĩa vagrave phần nagraveo chứng tỏ sự uyecircn baacutec của taacutec giả thigrave ngagravey nay đatilde thay đổi đaacuteng kể caacutec saacutech baacuteo gần như hoagraven toagraven khocircng cograven chữ Haacuten caacutec văn bản học thuật nếu khocircng phải bắt buộc để giải thiacutech becircn cạnh cho rotilde nghĩa hơn hoặc để traacutenh nhầm lẫn giữa caacutec từ đồng acircm khaacutec nghĩa thigrave chữ Haacuten gần như bị loại bỏ

Sau hơn 60 năm Hagraven Quốc vagrave Triều Tiecircn bị chia cắt cho đến nay cả hai quốc gia vẫn sử dụng chung một ngocircn ngữ Tuy nhiecircn khoảng caacutech địa lyacute đatilde lagravem cho ngocircn ngữ hai miền coacute sự khaacutec biệt lớn trong phương ngữ Khocircng những thế do đặc điểm kinh tế chiacutenh trị vagrave văn hoacutea khaacutec nhau necircn trong ngocircn ngữ của hai quốc gia cũng higravenh thagravenh lượng từ vựng riecircng2 ngữ phaacutep về cơ bản lagrave giống nhau song phong caacutech phaacutet ngocircn phong caacutech viết đatilde coacute nhiều điểm khaacutec biệt Hiện nay nhiều học giả ngocircn ngữ rất quan tacircm vagrave đatilde tiến hagravenh caacutec nghiecircn cứu so saacutenh ngocircn ngữ của hai miền

4 Hangul ndash Chữ quốc ngữ của Hagraven Quốc ngagravey nay

Hệ thống chữ quốc ngữ của Hagraven Quốc ngagravey nay chỉ cograven lại 24 chữ caacutei gồm 14 phụ acircm (ㄱㄴㄷㄹㅁㅂㅅㅇㅈㅊㅋㅌㅍㅎ) vagrave 10 nguyecircn acircm (ㅏㅑㅓㅕㅗㅛㅜㅠㅣㅡ)

1 Thaacuteng 10 năm 1931 đổi tecircn thagravenh Joseoneo (Hội tiếng Triều Tiecircn)2 Từ thuần Hagraven (Triều Tiecircn) từ ngoại lai (Anh Đức Nhật) vagrave từ gốc Haacuten

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

178

Ngoagravei ra cograven coacute caacutec nguyecircn acircm đocirci phụ acircm keacutep trong hệ thống chữ quốc ngữ Như vua Sejong đatilde viết trong Huấn dacircn chiacutenh acircm đacircy lagrave hệ thống chữ magrave người saacuteng dạ coacute thể học trong một buổi saacuteng cograven người tối dạ thigrave mất mười ngagravey Quả thực xeacutet về số lượng cũng như caacutech ghi coacute thể thấy ngay sự đơn giản dễ nhớ dễ thuộc Caacutec chữ caacutei Hangul được liệt kecirc như sau

Acircm đầu gồm 19 chữ caacutei1

ㄱk ㄴn ㄷt ㄹɾ ㅁm ㅂp ㅅs ㅈc ㅇ ŋ ㅎh

ㅋkh ㅌth ㅍph ㅊch

ㄲkrsquo ㄸtrsquo ㅃprsquo ㅆsrsquo ㅉcrsquo

Acircm giữa gồm 21 chữ caacutei2

ㅏa ㅓə ㅗo ㅜu ㅡi ㅘwa ㅝwə

ㅣiㅑya ㅕyə ㅛyo ㅠyu ㅚwe ㅟwi

ㅐaelig ㅔe ㅢui ㅙwaelig ㅞwe

ㅒyaelig ㅖye

Acircm cuối gồm 27 chữ caacutei3ㄱㄴㄷㄹㅁㅂㅅㅇㅈㅊㅋㅌㅍㅎㄲㅆㄳ ㄵ ㄶ ㄺ ㄻ ㄼ ㄽ ㄾ ㄿ ㅀ ㅄ

Với bảng chữ caacutei vua Sejong saacuteng tạo ra đặc biệt theo caacutec nguyecircn tắc gia hoạch lagravem cho việc học viết trở necircn dễ dagraveng đồng thời caacutec chữ caacutei trecircn sau khi kết hợp với một số nguyecircn tắc viết chữ Hangul coacute thể ghi lại tất cả tiếng noacutei vagrave acircm thanh tồn tại

1 Khocircng sắp xếp theo bảng chữ caacutei quy chuẩn của Hagraven Quốc 2 Khocircng sắp xếp theo thứ tự bảng chữ caacutei 3 Toagraven bộ 27 chữ caacutei coacute thể đứng lagravem acircm cuối nhưng khi phaacutet acircm chỉ thể hiện ở 7 acircm lagrave ㄴㄷㄹ

ㅁㅂㅇ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

179

Lấy viacute dụ viết cacircu Sarangheyo ndash ldquo사랑해요rdquo nghĩa lagrave ldquotocirci yecircu bạnrdquo

sa ndash 사 rang ndash 랑 hae ndash 해 yo ndash 요

ㅅ+ㅏ ㄹ+ㅏ+ㅇ ㅎ+ㅐ ㅇ + ㅛ

Theo kinh nghiệm của người viết đuacuteng như vua Sejong noacutei việc học bảng chữ caacutei tiếng Hagraven vagrave gheacutep vần viết chữ với người thocircng minh chỉ mất một buổi ngay sau khi học thuộc được bảng chữ caacutei vagrave một số nguyecircn tắc đọc viết coacute thể đọc được tất cả caacutec văn bản tiếng Hagraven Đacircy chiacutenh lagrave khaacutec biệt lớn nhất của chữ Hangul biểu acircm so với hệ thống chữ tượng higravenh biểu yacute (nghĩa) như tiếng Trung Quốc Điều nagravey coacute thể coi lagrave bước đột phaacute lớn của dacircn tộc Hagraven khi thay đổi từ hệ thống chữ Haacuten vay mượn Idu Hyangchrsquoal Kugyol sang chữ Hangul

5 Tiacutenh dacircn tộc thể hiện trong caacutech ứng xử của người Hagraven với chữ

HangulCuối thế kỷ 20 lagrave thời điểm Hallyu1 xuất hiện ở hầu hết caacutec quốc gia chacircu

Aacute vagrave hiện nay đang lan dần gacircy ảnh hưởng sang chacircu Mỹ vagrave chacircu Acircu Trong quaacute trigravenh Hagraven Quốc hội nhập với thế giới khocircng chỉ kinh tế đoacuteng vai trograve quan trọng magrave văn hoacutea Hagraven Quốc trong đoacute chữ Hangul cũng trở thagravenh một sức mạnh mềm đoacuteng goacutep vagraveo cocircng cuộc tiến ra thế giới của người Hagraven Ở nhiều nước trecircn thế giới như Mỹ hay chacircu Acircu xuất hiện caacutec khu dagravenh riecircng cho người Hagraven (Korea Town) hoặc khu khocircng chiacutenh thức song tập trung cộng đồng người Hagraven như ở caacutec tiểu bang của Mỹ chacircu Acircu Trung Quốc Nhật Bản Việt Nam Đến những nơi nagravey người dacircn bản địa dễ dagraveng nhigraven thấy tecircn caacutec cửa hagraveng bằng chữ Hangul Hangul hoacutea ngocircn ngữ caacutec nước bản địa để viết lecircn biển hiệu quảng caacuteo của migravenh

Hagraven Quốc ngagravey nay lagrave một quốc gia phaacutet triển lớn mạnh với tecircn tuổi của caacutec tập đoagraven lớn như Samsung LG Hyundai Nhưng người nước ngoagravei cograven biết đến chiến dịch quảng baacute Hangul ra toagraven thế giới thocircng qua Trung tacircm Hagraven ngữ Sejong dưới sự hỗ trợ của chiacutenh phủ Hagraven Quốc hoạt động ở nhiều quốc gia Hagraven Quốc cử tigravenh nguyện viecircn dạy tiếng Hagraven đi khắp nơi trecircn thế giới để giảng

1 Hagraven lưu ndash lagraven soacuteng Hagraven Quốc

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

180

dạy tiếng Hagraven vagrave chữ Hangul Caacutec hoạt động biểu diễn Kndashpop tặng hoặc baacuten bản quyền phim truyền higravenh chương trigravenh giải triacute của Hagraven với giaacute rẻ diễn ra ở nhiều quốc gia trecircn thế giới cũng lagrave chiến dịch Hagraven Quốc phổ cập hoacutea higravenh ảnh Hagraven Quốc văn hoacutea Hagraven Quốc tiếng Hagraven vagrave chữ Hangul rộng ra thế giới

Đến Hagraven Quốc khaacutech du lịch dễ dagraveng nhận ra những moacuten quagrave lưu niệm tinh xảo được saacuteng tạo mocirc phỏng caacutec chữ caacutei Hagraven Quốc tecircn caacutec thương hiệu quốc tế được chuyển sang chữ Hangul Starbucks lagrave thương hiệu cagrave phecirc nổi tiếng của Mỹ ở Hagraven Quốc hầu như tất cả caacutec con phố lớn khu đocircng dacircn cư nagraveo của Seoul cũng coacute một vagravei quaacuten cagrave phecirc Starbucks nhưng biển hiệu của noacute ndash dograveng chữ ldquo스타버스rdquo hoagraven toagraven được viết dưới dạng chữ Hangul như thaacutech thức sự tograve mograve của những người nước ngoagravei khi thấy locircndashgocirc của hatildeng được gắn với hagraveng chữ Hangul Hay noacutei đến caacutec thương hiệu Channel Dior Nike của nước ngoagravei dugrave coacute nổi tiếng đến đacircu vagrave thế giới giữ nguyecircn tecircn cho noacute thigrave người Hagraven Quốc coacute caacutech lagravem riecircng tất cả phải chuyển sang chữ Hangul để người Hagraven Quốc dễ đọc

Cocircng nghệ thocircng tin lagrave thế mạnh khocircng thể khocircng nhắc đến của Hagraven Quốc Caacutec thương hiệu điện thoại maacutey tiacutenh sản xuất ở nước ngoagravei song trước khi nhập khẩu phiecircn bản chữ Hangul luocircn được đặt hagraveng riecircng để phugrave hợp với người tiecircu dugraveng Hagraven Quốc Đối với sản phẩm của Hagraven Quốc phần mềm nhập chữ Hangul vagrave bagraven phiacutem chữ Hangul lagrave điều Hagraven Quốc tự hagraveo với thế giới Với bảng chữ caacutei gồm khaacute nhiều nguyecircn acircm vagrave phụ acircm nhưng căn cứ vagraveo nguyecircn lyacute ldquothecircm vagraveordquo (gia hoạch) khi saacuteng tạo chữ Hangul ban đầu của vua Sejong magrave ngagravey nay caacutec bagraven phiacutem tiếng Hagraven đặc biệt đối với bagraven phiacutem điện thoại di động vốn rất nhỏ được thiết kế chỉ gồm một số phụ acircm cơ bản vagrave caacutec neacutet chấm ngang dọc (Thiecircn Địa Nhacircn) đatilde đủ để thể hiện toagraven bộ hệ thống chữ caacutei của tiếng Hagraven

Trong tiếng Hagraven coacute nhoacutem từ thuần Bagraven phiacutem Jeonjiin trong điện thoại

Hagraven Quốc

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

181

Hagraven Haacuten Hagraven vagrave ngoại lai 70 nghĩa Haacuten vẫn tồn tại trong tiếng Hagraven vagrave hầu hết caacutec nhagrave nghiecircn cứu học giả iacutet nhiều đều biết chữ Haacuten Hagraven Quốc quy định chữ Haacuten lagrave mocircn bắt buộc ở caacutec cấp học tất cả điều nagravey đatilde chứng minh chữ Haacuten vẫn đoacuteng vai trograve quan trọng tồn tại cugraveng với chữ Hangul Tuy nhiecircn ngagravey nay giới trẻ Hagraven Quốc đatilde khocircng cograven quaacute tập trung vagraveo việc học chữ Haacuten tư tưởng phải biết chữ Haacuten mới lagrave người coacute học vấn uyecircn thacircm đatilde dần thay đổi Việc cần phải phổ cập chữ Haacuten hay coacute cần thiết phải dạy vagrave học chữ Haacuten trong trường phổ thocircng nữa hay khocircng đatilde trở thagravenh vấn đề tranh luận tốn nhiều giấy mực của caacutec nhagrave nghiecircn cứu song vẫn chưa vagrave sẽ khoacute coacute cacircu trả lời chiacutenh xaacutec Chỉ biết rằng thực tế giới trẻ Hagraven Quốc ngagravey nay đatilde ldquoiacutetrdquo biết chữ Haacuten vagrave bắt đầu coacute suy nghĩ chỉ cần viết bằng chữ Hangul lagrave đủ Lyacute do chủ yếu vigrave chữ Hangul đơn giản dễ đọc dễ hiểu thacircn thuộc hơn vagrave hơn nữa với người Hagraven Quốc việc viết chữ Hangul cũng chiacutenh lagrave thể hiện sự tự hagraveo tinh thần dacircn tộc vagrave tinh thần yecircu nước

Cugraveng với nhiều yếu tố khaacutec việc phaacutet triển vagrave gigraven giữ chữ viết của người Hagraven cho thấy Hagraven Quốc lagrave quốc gia coacute tiacutenh đoagraven kết vagrave tinh thần dacircn tộc cao Caacutec quốc gia đều đang trecircn con đường hướng đến toagraven cầu hoacutea mỗi người dacircn trong đoacute cần phải học caacutec ngocircn ngữ chữ viết của caacutec quốc gia khaacutec để hội nhập Người Hagraven khocircng taacutech khỏi xu thế nagravey họ vẫn đang ngagravey đecircm học tiếng Anh tiếng Trung Quốc thậm chiacute đầu tư học nhiều hơn caacutec quốc gia khaacutec Nhưng bất cứ ở đacircu vagrave khi coacute điều kiện họ vẫn ưu tiecircn sử dụng tiếng mẹ đẻ vagrave chữ Hangul như lagrave caacutech để quảng baacute rộng hơn higravenh ảnh quốc gia vagrave ngocircn ngữ của dacircn tộc migravenh

Gợi yacute đề tagravei tiểu luận1 Coacute cần thecircm caacutech ghi bằng chữ Haacuten trong caacutec văn bản tiếng Hagraven khocircng2 Chữ quốc ngữ của Việt Nam coacute đủ để ghi caacutec từ Haacuten Việt phức tạp

khocircng 3 Người Hagraven viết caacutec từ vay mượn phương Tacircy hoagraven toagraven bằng chữ

Hangul bạn nghĩ gigrave về điều nagravey 4 Bạn nghĩ thế nagraveo về tầm quan trọng của việc ban hagravenh chiacutenh saacutech

ngocircn ngữ quốc gia hoặc quy chuẩn về ngocircn ngữ quốc gia

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

182

Tagravei liệu (taacutec giả) tham khảoTiếng Hagraven김총수 ldquo한글의역사와미래rdquo (Lịch sử vagrave tương lai chữ Hangeul) 화열당 1990김성범 ldquo이야기한글한국rdquo (Cacircu chuyện về Hangeul vagrave Hagraven Quốc) 가시아히 2005이익섭 이상억 채완 ldquo한국의언어rdquo (Ngocircn ngữ của Hagraven Quốc) 신구문화사 1997KindashMoon Lee S Robert Ramsey A history of the Korean language (Lịch sử ngocircn ngữ Hagraven

Quốc) Cambridge University 2011

Tiếng Việt1 Hwang Gwindashyeon Trịnh Cẩm Lan Tra cứu văn hoacutea Hagraven Quốc Nxb Đại học Quốc gia 20023 Viện Ngocircn ngữ Quốc gia Đagraveo Thị Mỹ Khanh dịch Tigravem hiểu nội dung cuốn Huấn dacircn chiacutenh

acircm 2008

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

183

BAgraveI HỌC CUỐI NĂM

VỀ TIẾNG NOacuteI VAgrave CHỮ VIẾT

Hướng dẫn caacutech học bagravei nagravey

Một năm học Tiếng Việt lớp Saacuteu đatilde trocirci qua Nay lagrave luacutec cần tự migravenh vagrave sau đoacute thigrave cugraveng nhau lagravem cocircng việc tổng kết một năm học chuacuteng ta học được những gigrave

Ban Biecircn tập đề nghị caacutec bạn caacutech học như sau1 Từng bạn đọc lần lượt caacutec cacircu hỏi (chuacute yacute khocircng bỏ qua mấy cacircu hỏi

phụ) Sau mỗi cacircu hỏi bạn sẽ dừng lại vagrave viết cacircu trả lời bằng một đoạn văn năm cacircu Đoạn văn đoacute giuacutep bạn ghi nhớ một yacute tưởng chiacutenh gửi trong cacircu chủ đề của đoạn văn Khi cần viết tiểu luận bạn sẽ quay trở lại bổ sung bằng những chi tiết cần thiết

2 Từng nhoacutem coacute thể bagraven với nhau về đoạn văn ghi yacute tưởng chiacutenh tạo thagravenh cacircu trả lời của mỗi bạn Khocircng nhất thiết luacutec nagraveo cũng lagravem việc theo nhoacutem (vigrave coacute nhiều bạn thiacutech lagravem việc riecircng rẽ)

3 Sau đoacute cả lớp sẽ tổ chức để từng bạn trigravenh bagravey thu hoạch Coacute thể coacute những hoạt động như sau

(a) Hội thảo khoa học để mỗi bạn trigravenh bagravey tiểu luận của migravenh vagrave cugraveng với hội thảo lagrave những kỷ yếu

(b) Điều tra (hoặc sưu tầm) ngocircn ngữ do caacutec bạn cugraveng lagravem với chủ đề Tiếng noacutei vagrave chữ viết

(c) Triển latildem những tagravei liệu sưu tầm hoặc những sản phẩm của caacutec bạn trong lớp hoặc cugraveng với caacutec lớp khaacutec nữa

Bacircy giờ mời caacutec bạn cugraveng hagraveo hứng bắt đầu cocircng việc

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

184

Bộ cacircu hỏi về Tiếng noacutei vagrave chữ viết

Đề tagravei 1 ndash Bạn hatildey nghĩ kỹ vagrave bagraven bạc với caacutec bạn trong nhoacutem Chủ đề tập trung của mocircn Tiếng Việt trong cả năm học lớp Saacuteu lagrave gigrave Chữ viết ghi tiếng noacutei của một dacircn tộc coacute tầm quan trọng như thế nagraveo Bạn hatildey tự tigravem tagravei liệu vagrave trigravenh bagravey trong nhoacutem về tiếng noacutei vagrave chữ viết của một dacircn tộc văn minh trecircn thế giới khiến bạn thấy khacircm phục

Đề tagravei 2 ndash Tại sao từ xưa dacircn tộc Việt Nam đatilde ghi tiếng Việt bằng bộ chữ Haacuten (hoặc gọi lagrave chữ nho) Bộ chữ đoacute học được từ đacircu Noacute coacute đặc điểm cơ bản gigrave trong caacutech ghi Noacute coacute nhược điểm gigrave vagrave tổ tiecircn chuacuteng ta đatilde xử lyacute nhược điểm đoacute như thế nagraveo Chữ Nocircm vagrave chữ Haacuten khaacutec nhau ở chỗ nagraveo Chữ Nocircm coacute tiacutenh khoa học hơn chữ Haacuten khocircng

Đề tagravei 3 ndash Tiếng Việt ghi bằng bộ chữ caacutei Latin theo nguyecircn tắc gigrave Những ai đatilde thực hiện caacutech ghi tiếng Việt bằng chữ caacutei Latin Mất bao lacircu thigrave caacutec nhagrave ngocircn ngữ học phương Tacircy ghi được đầy đủ tiếng Việt bằng chữ caacutei Latin Tại sao ban đầu họ ghi tiếng Việt thagravenh đa acircm tiết vagrave khocircng coacute caacutec thanh Bạn hatildey nghĩ ra một vở kịch ngắn một nhagrave ngocircn ngữ học phương Tacircy gặp một người dacircn vagrave hỏi chuyện nghe phaacutet acircm nhắc lại phaacutet acircm phacircn tiacutech rồi thiacutech thuacute ghi lại đuacuteng một từ hoặc một cacircu

Đề tagravei 4 ndash Bạn hatildey nghĩ về nguyecircn nhacircn tại sao một tỷ lệ rất lớn người dacircn Việt Nam khocircng biết chữ Noacutei rằng khocircng biết chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm lagrave vigrave khoacute học điều đoacute đuacuteng nhưng tại sao đatilde coacute bộ chữ quốc ngữ rất dễ học magrave vẫn mugrave chữ Tại sao caacutec nước văn minh đều tigravem caacutech cho người dacircn nước migravenh được biết chữ được học hagravenh đầy đủ

Đề tagravei 5 ndash Caacutec bạn hatildey thuyết trigravenh theo caacutech nhigraven nhận riecircng về một người Việt Nam đatilde coacute cocircng phổ biến chữ quốc ngữ trong nhacircn dacircn Caacutec vị đoacute gặp những khoacute khăn gigrave Caacutec vị đoacute coacute neacutet gigrave rất đaacuteng được tocircn trọng Tại sao caacutec vị đoacute rất chuacute trọng đến việc in saacutech vagrave in baacuteo

Đề tagravei 6 ndash Bạn hatildey noacutei những suy nghĩ của migravenh sau khi đọc bagravei học về

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

185

caacutech thức người Nhật Bản vagrave người Hagraven Quốc lagravem bộ chữ quốc ngữ của họ Chữ Nhật vagrave chữ Hagraven cũng như chữ Việt hiện nay cograven coacute gigrave giống với chữ Haacuten

Đề tagravei 7 ndash Caacutec bạn hatildey đoacuteng caacutec vai kịch sau chơi vui với nhau ở một sacircn bay nước ngoagravei nhacircn viecircn hải quan xem hộ chiếu của bạn rồi hỏi ldquoOcircngbagrave coacute vẻ giống như người Trung Quốc (Nhật Bản Đagravei Loan Hagraven Quốc Cam-pu-chia Lagraveo coacute phải khocircng ạrdquo Bạn sẽ trả lời thế nagraveo Người đoacute cograven hỏi thecircm điều gigrave nữa vagrave bạn sẽ phải tiếp tục giải thiacutech thế nagraveo

Đề tagravei 8 ndash Caacutec bạn hatildey đoaacuten xem lecircn lớp Bảy caacutec bạn sẽ học nội dung gigrave

Tất cả caacutec đề tagravei trecircn đều coacute thể dugraveng để viết thagravenh tiểu luận cho cuộc hội thảo khoa học của lớp bạn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

186Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

187

C

chữ Haacuten 11acircm HaacutenndashViệt 28caacutech tạo 18chữ Haacuten đọc theo acircm tiếng Việt 20sơ lược 16Tam thiecircn tự 23Tam Tự Kinh 21vagravenh đai Haacuten ngữ 9văn xuocirci chữ Haacuten 25

Aacutei quốc ca 25Ngục trung thư 25Trugraveng Quang tacircm sử 25Truyền kỳ mạn lục 25Việt điện u linh tập 25Việt Nam vong quốc sử 25

yacute chiacute độc lập 23Bigravenh Ngocirc đại caacuteo 23Dụ chư tỳ tướng hịch văn 23Nam quốc sơn hagrave 23Việt acircm thi tập 23

Chữ Nocircm 27chữ Nocircm mượn Haacuten 29Chữ Nocircm tự tạo 30Giới nhagrave Nho 31hai loại chữ Nocircm 29Hồ Quyacute Ly 31nocircm na maacutech queacute 31Quang Trung 31saacuteng taacutec văn học 31số phận của chữ Nocircm 36

Chữ quốc ngữ 39Alexandre de Rhodes 78baacuteo chiacute Bắc Kỳ 73

Đăng cổ tugraveng baacuteo 73Đocircng Dương tạp chiacute 73Gia Định baacuteo 79Nam Phong tạp chiacute 74

Becircn chống đối 68Becircn ủng hộ 68Con đường aacutep dụng 66Đoacuteng goacutep của người Việt 54Đocircng Kinh Nghĩa thục 25Đocircng Kinh nghĩa thục 73Dograveng Tecircn 41Dograveng Tecircn tới Việt Nam 42Francisco de Pina 78Gaspar de Amaral 46Giai đoạn sơ khai 45Hệ thống caacutec acircm vagrave caacutech ghi 62Hoagraven cảnh ra đời 40Hoagraven thiện caacutech ghi caacutec thanh 47Hội An 78Huỳnh Tịnh Của 93Lịch sử Vương quốc Đagraveng Ngoagravei 48Nguyễn Văn Tố 108Nguyễn Văn Vĩnh 89Nhagrave Truyền Giaacuteo 40Phạm Quỳnh 110Phan Chacircu Trinh 93Quan điểm của người Phaacutep 69taacutec giả cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa 51

Bảng chỉ mục

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

188

Trương Vĩnh Kyacute 81từ điển của Pigneaux de Beacutehaine 62Từ điển ViệtndashBồndashLa 49

Chữ viết 13chữ biểu yacute 13chữ ghi acircm 15Chữ Sumer 13chữ tượng higravenh 13chữ viết đầu tiecircn 13Giaacutep cốt văn 15Tảng đaacute Rosetta 14

H

Hagraven Quốc vagrave Triều Tiecircn 162chữ Idu 164Chữ quốc ngữ của Hagraven Quốc ngagravey

nay 177Huấn dacircn chiacutenh acircm 165Hyangchrsquoal 164Kugyol 164vua Sejong 165

Hoagraveng Lecirc nhất thống chiacute 26

N

Ngocircn ngữ 12ngocircn ngữ acircm thanh 12ngocircn ngữ thị giaacutec 13ngocircn ngữ tự nhiecircn 12

Ngữ acircm 124Ngữ acircm địa phương 124Phương ngữ Bắc 127phương ngữ Nam 131phương ngữ Trung 130

Nguyễn Trường Tộ 28

Nhật Bản 144chữ Haacuten ở Nhật Bản thời cổ đại 146chữ Kana 151chữ Kana vagrave thể văn Furigana 153chữ viết ở Nhật Bản thời Minh Trị

156Haacuten tự huấn độc 146Hệ thống văn tự của Nhật Bản hiện

nay 158kyacute hiệu về caacutech đọc Haacuten văn 148Phong tragraveo văn hoacutea quốc phong 150Văn học nữ lưu 151

P

Phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei 134

S

Sĩ Nhiếp 22

T

từ HaacutenndashViệt 21Lương Chacircu từ 24 37Phong Kiều dạ bạc 37Tự điển HaacutenndashViệt của Thiều Chửu

28

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

189

Mục lục

Bagravei mở đầu Tiếng noacutei vagrave chữ viết 7

Phần 1 TIẾNG VIỆT VAgrave CHỮ VIẾT CỦA NGƯỜI VIỆT 11Bagravei 1 Dugraveng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm để ghi tiếng Việt 11

Bagravei 2 Ghi acircm tiếng Việt bằng chữ quốc ngữ 39

Bagravei 3 Trương Vĩnh Kyacute ndash Nhagrave ngocircn ngữ học đa tagravei 77

Bagravei 4 Nguyễn Văn Vĩnh với tiếng mẹ đẻ vagrave chữ quốc ngữ 89

Bagravei 5 Nhagrave văn hoacutea Phạm Quỳnh với sự nghiệp phaacutet triển chữ quốc ngữ 110

Bagravei 6 Ngữ acircm địa phương của tiếng Việt 124

Bagravei 7 Caacutech người Việt phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei 134

Phần 2 TIẾNG NOacuteI VAgrave CHỮ VIẾT CỦA DAcircN TỘC KHAacuteC 144Bagravei 8 Lịch sử higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển ldquochữ quốc ngữrdquo ở Nhật Bản 144

Bagravei 9 Hangul vagrave chữ viết của Hagraven Quốc 162

Bagravei học cuối năm Về tiếng noacutei vagrave chữ viết 183

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

Page 2: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn

3

Bậc phổ thocircng cơ sở như tecircn gọi lagrave bậc tạo nền

tảng triacute tuệ cho toagraven thể trẻ em ndash sau chiacuten năm

học một triacute tuệ nền tảng gồm coacute (a) một phương

phaacutep học đuacuteng đắn (b) một tư duy mạch lạc vagrave

(c) một năng lực hagravenh dụng ndash hagravenh trang vagrave đạo

lyacute vagraveo đời của người thiếu niecircn 15ndash16 tuổi

Tiếng Việt 6NGỮ AcircM ndash GHI AcircM

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

4

TIẾNG VIỆT 6

copy Nhoacutem Caacutenh Buồm 2015 ndash Taacutei bản lần thứ nhất 2016

Bản quyền taacutec phẩm đatilde được bảo hộ Mọi higravenh thức xuất bảnsao chụp phacircn phối dưới dạng in ấn hoặc văn bản điện tử khocircng coacute

sự cho pheacutep của Nhoacutem Caacutenh Buồm lagrave vi phạm bản quyền

Email lienhecanhbuomeduvn | Website wwwcanhbuomeduvn

BIEcircN SOẠNBagravei mở đầu

PHẦN 1Bagravei 1Bagravei 2Bagravei 3 Bagravei 4Bagravei 5Bagravei 6Bagravei 7

PHẦN 2Bagravei 8Bagravei 9

Bagravei học cuối năm

Tiếng noacutei vagrave chữ viết (Phạm Toagraven)TIẾNG VIỆT VAgrave CHỮ VIẾT CỦA NGƯỜI VIỆTDugraveng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm để ghi tiếng Việt (Nguyễn Hải Hoagravenh)Ghi acircm tiếng Việt bằng chữ quốc ngữ (Phạm Thị Kiều Ly)Trương Vĩnh Kyacute ndash nhagrave ngocircn ngữ học đa tagravei (Phạm Thị Kiều Ly)Nguyễn Văn Vĩnh với tiếng mẹ đẻ vagrave chữ quốc ngữ (Nguyễn Lacircn Bigravenh)Nhagrave văn hoacutea Phạm Quỳnh với sự nghiệp phaacutet triển chữ quốc ngữ (Vũ Thế Khocirci)Ngữ acircm địa phương của tiếng Việt (Phạm Văn Hảo)Caacutech người Việt phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei (Phạm Toagraven)TIẾNG NOacuteI VAgrave CHỮ VIẾT CỦA DAcircN TỘC KHAacuteC Lịch sử higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển ldquochữ quốc ngữrdquo ở Nhật Bản (Phạm Thị Thu Giang)Hangul vagrave chữ viết của Hagraven Quốc (Nguyễn Thị Minh Chung) Về tiếng noacutei vagrave chữ viết (Phạm Toagraven)

Caacutec taacutec giả soạn văn bản chiacutenh ndash caacutec bagravei tập đều do ban Biecircn tập nhoacutem Caacutenh Buồm soạn

Biecircn tập Nguyễn Thị Minh Hagrave Mạc Văn Trang Vũ Thế Khocirci Hoagraveng Hưng Lecirc Thời Tacircn Phạm Toagraven

Tổ chức bản thảo Phạm Toagraven Nguyễn Thị Minh Hagrave vagrave Nguyễn Thị Thanh Hải

Đọc bản thảo cuối cugraveng Ban biecircn tập cugraveng với Bugravei Văn Nam Sơn Phạm Khiecircm Iacutech Đặng Tiến Hoagraveng Trọng Phiến Nguyễn Hải Hoagravenh Lecirc Thời Tacircn

Chịu traacutech nhiệm cuối cugraveng Nhoacutem Caacutenh Buồm

(Caacutec higravenh ảnh sử dụng trong saacutech nagravey được chuacuteng tocirci lấy xuống từ Internet)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

5

Bộ saacutech Phổ thocircng cơ sở Caacutenh Buồm

Dugraveng chung tecircn gọi caacutec bậc học với hệ thống giaacuteo dục đương thời nhoacutem Caacutenh Buồm chỉ thay đổi caacutech học sao cho tự thacircn từng học sinh coacute thể đến với những điều cao hơn xa hơn vagrave dễ tự học hơn so với một nền giaacuteo dục lấy bục giảng lagravem trung tacircm Nhiệm vụ bậc học cũng lagrave mục tiecircu trocircng chờ ở cuối bậc Phổ thocircng cơ sở Caacutenh Buồm lagrave một nền tảng triacute tuệ lagravem hagravenh trang vagraveo đời cho toagraven thể thanh thiếu niecircn ndash (a) một phương phaacutep học đuacuteng đắn (b) một tư duy mạch lạc vagrave (c) một năng lực hagravenh dụng

Bậc Phổ thocircng cơ sở chiacuten năm lagrave một thể thống nhất chia ra hai giai đoạn với nhiệm vụ khaacutec nhau nhưng nối tiếp nhau vagrave đatilde được thể hiện trong saacutech Văn vagrave saacutech Tiếng Việt Caacutenh Buồm

bull Giai đoạn Tiểu học Caacutenh Buồm năm năm coacute nhiệm vụ regraven luyện phương phaacutep học magrave mục tiecircu lagrave sở hữu caacutech tự học

bull Giai đoạn Trung học cơ sở Caacutenh Buồm bốn năm coacute nhiệm vụ giuacutep caacutec em dugraveng phương phaacutep học đatilde coacute để tự tigravem đến caacutec tri thức cần thiết

Từ đoacute coacute thể suy ra nhiệm vụ của bậc Phổ thocircng trung học lagrave tập nghiecircn cứu để chuẩn bị cho caacutech tập độc lập nghiecircn cứu ở bậc Đại học (vagrave caacutech độc lập nghiecircn cứu ở bậc sau Đại học)

Đi theo định nghĩa trecircn bộ saacutech Tiểu học Caacutenh Buồm (đột phaacute với hai mocircn Tiếng Việt vagrave Văn) thể hiện rotilde tiacutenh chất tập tự học Đến bộ saacutech Trung học cơ sở Caacutenh Buồm nagravey hoạt động học được tập trung vagraveo hagravenh động tự học Việc học tiến hagravenh bằng tự nghiecircn cứu trao đổi nhoacutem viết tiểu luận hội thảo khoa học xuất bản kỷ yếu xem như cocircng trigravenh tự đaacutenh giaacute của cả lớp cũng lagrave caacutei mốc tham khảo cho caacutec bạn năm học sau

Tiếp nối caacutech học từ bậc Tiểu học Caacutenh Buồm người dạy (bao gồm giaacuteo viecircn vagrave những người đỡ đầu triacute tuệ khaacutec) sẽ dắt dẫn học sinh đi dần vagraveo con đường tự học Cụ thể lagrave với mỗi bagravei học người dạy vẫn necircn hướng dẫn ngắn gọn về chủ đề nội dung vagrave caacutech học rồi khi đi vagraveo chi tiết sau một ldquocacircu hỏi suy ngẫmrdquo hoặc sau ldquolời gợi yacute thảo luậnrdquo người dạy cần phải đogravei hỏi học sinh viết yacute tưởng của migravenh thagravenh đoạn văn năm cacircu ndash năng lực đatilde được regraven từ lớp Bốn vagrave lớp Năm

Sẽ dễ dagraveng cho học sinh nếu caacutec em được học saacutech Tiểu học Caacutenh Buồm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

6

trước khi dugraveng saacutech Trung học cơ sở Caacutenh Buồm ndash iacutet ra cũng phải học hai tập saacutech tự học Tiếng Việt vagrave Văn dagravenh cho caacutec em trecircn mười tuổi

Trong tiến trigravenh giaacuteo dục nagravey giaacuteo viecircn coacute cơ hội đồng hagravenh cugraveng học sinh thacircn yecircu của migravenh Theo caacutech tổ chức học nagravey uy tiacuten của thầy cocirc giaacuteo vagrave tigravenh nghĩa nhagrave giaacuteo với học trograve sẽ được tạo dựng theo caacutech khaacutec dacircn chủ cởi mở vagrave thẳng thắn

Mong caacutec bạn thagravenh cocircng Nhoacutem Caacutenh Buồm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

7

BAgraveI MỞ ĐẦU

TIẾNG NOacuteI VAgrave CHỮ VIẾT

Một quy trigravenh khaacutec để được lagravem magrave học

Bộ saacutech giaacuteo khoa nagravey tiếp nối bộ saacutech Tiếng Việt (vagrave Văn) bậc Tiểu học của nhoacutem Caacutenh Buồm Tinh thần của cả bộ saacutech từ Tiểu học nối lecircn Trung học cơ sở lagrave giuacutep học sinh am tường tiếng Việt vagrave dugraveng tiếng Việt thagravenh thạo

Thế nagraveo lagrave am tường tiếng Việt Đoacute lagrave người học hết lớp Chiacuten phải coacute sự am hiểu tiếng Việt về mặt ngocircn ngữ học Khocircng phải cứ lagrave người Việt thigrave đatilde đủ để biết tiếng Việt Đoacute mới chỉ lagrave sự ldquobiết tiếng Việtrdquo bằng kinh nghiệm chưa lagrave sự am tường tiếng noacutei đoacute bằng khoa học ngocircn ngữ Sự am tường cograven phải nhờ vagraveo học vagrave hiểu kỹ lưỡng tiếng Việt về caacutec mặt ngữ acircm từ vựng cuacute phaacutep văn bản

Thế nagraveo lagrave dugraveng tiếng Việt thagravenh thạo Đoacute lagrave người học hết lớp Chiacuten phải dugraveng tốt tiếng Việt vagraveo caacutec hoạt động sản xuất học tập vagrave chung sống trong cộng đồng Viacute dụ năng lực dugraveng tiếng Việt tối thiểu của một học sinh hết lớp Chiacuten đi lagravem để tự nuocirci sống migravenh phải đủ để nhận nhiệm vụ sản xuất baacuteo caacuteo kết quả sản xuất đọc được tagravei liệu huấn luyện để tự nacircng cao tay nghề lại phải cugraveng sống chung cugraveng học hỏi vagrave đoagraven kết với những đồng đội noacutei phương ngữ khaacutec migravenh

Giữa bộ saacutech Tiếng Việt nagravey của nhoacutem Caacutenh Buồm (từ bậc Tiểu học đến hết bậc Trung học cơ sở) so với tất cả caacutec bộ saacutech cugraveng loại đatilde coacute chỗ khaacutec nhau duy nhất lagrave ở sự tập trung vagraveo caacutech học

Caacutech học theo định nghĩa của nhoacutem Caacutenh Buồm lagrave caacutech lagravem ra sản phẩm Nhấn mạnh vagraveo caacutech học như vậy lagrave khocircng giảng giải nhồi nheacutet vagrave bắt người học ghi nhớ thuộc lograveng Nhấn mạnh vagraveo caacutech học lagrave tổ chức caacutec việc lagravem cho học sinh thực hiện ndash đường lối đoacute gọi bằng LAgraveM MAgrave HỌC

Trecircn tinh thần đoacute quyển Tiếng Việt lớp Một coacute nội dung lagrave những việc lagravem để học sinh tự đến với Ngữ acircm học Những việc lagravem nagravey giuacutep trẻ em tự phaacutet acircm tự phacircn tiacutech để đạt mức am tường ngữ acircm tiếng Việt do đoacute magrave thagravenh thạo khi tự ghi đuacuteng vagrave tự đọc đuacuteng tiếng Việt ndash hơn thế cograven biết đọc thầm tiếng Việt

Tiếp tục caacutech học đoacute lecircn lớp Hai sẽ coacute những việc lagravem để giuacutep học sinh tự khaacutem phaacute Từ vựng học tiếng Việt Lecircn lớp Ba sẽ lagrave Cuacute phaacutep học Lecircn lớp Bốn lagrave

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

8

Văn bản học tiếng Việt Vagrave lecircn lớp Năm sẽ lagrave Dụng phaacutep tiếng Việt với những việc lagravem để ứng dụng caacutec tri thức cơ bản về ngữ acircm từ vựng cuacute phaacutep văn bản vagraveo ba kiểu hoạt động ngocircn ngữ trong đời sống đoacute lagrave ngocircn ngữ khoa học ngocircn ngữ hagravenh chiacutenh vagrave ngocircn ngữ giao tiếp

Một năng lực ngocircn ngữ như thế sẽ giuacutep học sinh lecircn lớp Saacuteu coacute caacutech học khaacutec tự học vagrave tự migravenh dugraveng caacutech học (phương phaacutep học) đatilde được regraven luyện qua năm năm tiểu học để khaacutem phaacute những tri thức mới cần cho việc vagraveo đời sau khi học xong lớp Chiacuten

Ngữ acircm vagrave chữ viết

Vẫn tiếp tục quy trigravenh đatilde lagravem ở bậc Tiểu học mocircn Tiếng Việt lớp Saacuteu sẽ đưa học sinh trở lại chủ đề Ngữ acircm tiếng Việt vagrave học nacircng cao vagraveo những caacutech ghi acircm tiếng noacutei đoacute Nội dung vagrave yacute nghĩa caacutec bagravei theo chủ đề Ngữ acircm ndash Caacutech ghi acircm cho ta biết tiếng noacutei của dacircn tộc đatilde từng được ghi acircm như thế nagraveo trong lịch sử Vagrave cugraveng thấy caacutech ghi tiếng Việt ảnh hưởng thế nagraveo tới sự phaacutet triển của đất nước

Ta necircn biết vigrave sao lecircn lớp Saacuteu chuacuteng ta cho học sinh quay trở lại học ngữ acircm tiếng Việt nhưng ở một trigravenh độ khaacutec ndash học về lịch sử của việc ghi acircm tiếng Việt mẹ đẻ của migravenh

Việc nghiecircn cứu nagravey rất quan trọng Noacute cho chuacuteng ta biết dacircn tộc ta đatilde coacute chữ viết như thế nagraveo Cocircng việc coacute chữ viết thể hiện một trigravenh độ văn minh của một cộng đồng Trước khi coacute chữ viết khi mới chỉ coacute tiếng noacutei để giao tiếp với nhau thigrave cộng đồng cũng đatilde tiến được một bước dagravei thoaacutet khỏi cuộc sống mocircng muội Nhưng đến khi coacute chữ viết coacute thể noacutei tổ tiecircn chuacuteng ta đatilde coacute một bước nhảy quan trọng khocircng khaacutec mấy so với việc loagravei người tigravem ra lửa

Riecircng một việc nhờ coacute lửa giuacutep lagravem chiacuten thức ăn khiến con người đỡ phải nhai thịt sống một việc đatilde lagravem giảm phaacutet triển caacutec cơ trecircn thaacutei dương trecircn mặt đỡ boacute eacutep chặt hộp sọ do đoacute magrave cũng mở đường cho natildeo phaacutet triển hơn Việc coacute chữ viết cũng thế noacute lagravem ruacutet ngắn khoảng caacutech giữa người với người noacute mở ra rất rộng phạm vi hợp taacutec giữa người với người vagrave sức mạnh cộng đồng do đoacute cũng tăng lecircn

Vậy lagrave nội dung lớp Saacuteu sẽ dẫn học sinh đi từ caacutech ghi acircm tiếng Việt bằng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm Đầu tiecircn tiếng Việt được ghi bằng chữ Haacuten của người Trung Hoa vagrave được đọc lecircn bằng tiếng Việt Tiếp đoacute cha ocircng chuacuteng ta đatilde nghĩ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

9

ra chữ Nocircm để ghi tiếng Việt Những chữ ghi acircm bằng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm đều coacute nhược điểm Xu thế sẽ dẫn đến việc học chữ quốc ngữ lagrave caacutech ghi acircm tiếng Việt bằng chữ caacutei Latin Ở đacircy caacutec em cũng cần học để biết cocircng lao những người đi tiecircn phong phổ biến chữ quốc ngữ magrave tiecircu biểu lagrave Trương Vĩnh Kyacute Nguyễn Văn Vĩnh vagrave Phạm Quỳnh Vagrave muốn cho học sinh hết lớp Chiacuten đatilde coacute thể vagraveo đời (khi đoacute caacutec em sẽ tiếp xuacutec với nhiều thagravenh phần dacircn tộc caacutec vugraveng miền) necircn caacutec em cũng cần hiểu caacutech ghi đuacuteng những acircm địa phương phaacutet ra ldquolệch chuẩnrdquo cũng như caacutech ghi acircm tiếng nước ngoagravei những điều khocircng thể thiếu trecircn con đường phaacutet triển vagrave hội nhập với loagravei người

Saacutech Tiếng Việt lớp Saacuteu cũng mở rộng tầm nhigraven cho học sinh sang hai nước laacuteng giềng Nhật Bản vagrave Hagraven Quốc để xem hai nước nagravey đatilde tạo bộ chữ quốc ngữ riecircng của họ ra sao Cugraveng nằm trong vagravenh đai Haacuten ngữ1 song ba nước Việt Nam Nhật Bản vagrave Hagraven Quốc đatilde tigravem caacutech thoaacutet ra bằng bộ chữ riecircng để tiếng noacutei dacircn tộc migravenh khocircng cograven lệ thuộc vagraveo caacutech ghi acircm bằng chữ Haacuten nữa Đoacute lagrave điều cần học

Tổ chức caacutech học

Kể từ lớp Saacuteu việc học sẽ diễn ra theo từng vấn đề chứ khocircng học cắt xeacuten theo từng tiết học lẻ tẻ Từng trường vagrave từng lớp necircn được giao quyền chủ động xếp lịch học để hoagraven thagravenh từng nội dung gọn trong một thời gian nhất định

Phương thức học tập xuyecircn suốt sẽ lagrave tự học được thực hiện qua những caacutech lagravem sau

(a) Bagravei tự đọc mang tiacutenh đề dẫn giaacuteo viecircn coacute thể hỗ trợ bằng caacutech giới thiệu nội dung trước khi học sinh tự đọc

(b) Tự trả lời cacircu hỏi giaacuteo viecircn sẽ yecircu cầu học sinh viết cacircu trả lời bằng đoạn văn năm cacircu để kiểm soaacutet vagrave biết kết quả lagravem việc của học sinh

(c) Trigravenh bagravey trước lớp caacutec cacircu trả lời tự chuẩn bị giaacuteo viecircn theo dotildei vagrave kiểm soaacutet việc thảo luận nagravey diễn ra theo từng nhoacutem nhỏ

(d) Từng học sinh viết tiểu luận thu hoạch của riecircng migravenh đacircy lagrave caacutech thức tự đaacutenh giaacute của học sinh tuy nhiecircn giaacuteo viecircn cũng necircn kiểm soaacutet từ xa việc lagravem nagravey của caacutec em

1 Gồm ba nước Việt Nam Nhật Bản vagrave Hagraven Quốc bao quanh phiacutea Nam vagrave phiacutea Đocircng của Trung Quốc vốn dugraveng chữ Haacuten như lagrave chữ viết của migravenh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

10

(e) Tổ chức hội thảo giaacuteo viecircn giuacutep học sinh thống nhất chủ đề của từng cuộc hội thảo khoa học

(g) Cugraveng chọn bagravei tiểu luận hay để in vagraveo kỷ yếu kết thuacutec một chương mục

Theo hướng đi nagravey lecircn lớp Bảy học sinh sẽ trở lại chủ đề Từ vagrave Từ vựng tiếng Việt đatilde học từ lớp Hai vagrave sẽ đi sacircu vagraveo những nội dung liecircn quan đến từ ngữ từ thuần Việt từ nguyecircn từ HaacutenndashViệt từ mượn vagrave từ vựng tiếng Việt

Tiếp theo chủ đề học tiếng Việt ở lớp Taacutem sẽ lagrave những Caacutech biểu đạt ngocircn ngữ Đoacute lagrave những caacutech biểu đạt bắt gặp thường ngagravey bằng ngocircn ngữ khoa học ngocircn ngữ nghệ thuật ngocircn ngữ chiacutenh trị ndash xatilde hội vagrave phaacutep lyacute

Lecircn lớp Chiacuten sẽ tập trung vagraveo chủ đề Ngocircn ngữ vagrave Tư duy điều tổng kết quan trọng cho hagravenh trang vagraveo đời của thanh thiếu niecircn theo những caacutech vagraveo đời khaacutec nhau ndash lao động để kiếm sống học trường nghề học lecircn cấp cao hơn Cả ba con đường vagraveo đời đều đogravei hỏi một trigravenh độ tư duy bằng tiếng Việt chiacutenh xaacutec vagrave phong phuacute hợp logic vagrave uyển chuyển

Trao đổi ở nhoacutem vagrave ghi vagraveo vở riecircng1 Ghi bằng một cacircu về caacutech học ở bậc Phổ thocircng cơ sở2 Nội dung học Tiếng Việt ở lớp Saacuteu gồm những gigrave3 Bạn thấy cocircng việc sắp tới như thế nagraveo

Dễ thực hiện Khoacute thực hiện Khoacute nhưng hấp dẫn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

11

PHẦN 1

Tiếng Việt vagrave chữ viết của người Việt

BAgraveI 1

DUgraveNG CHỮ HAacuteN VAgrave CHỮ NOcircM ĐỂ GHI TIẾNG VIỆT

Hướng dẫn chung

Trong bagravei nagravey bạn sẽ gặp nội dung sau từ thời xưa caacutech ghi acircm tiếng Việt như thế nagraveo Bạn sẽ tigravem hiểu hai caacutech ghi tiếng Việt thời xưa ghi bằng chữ Haacuten (cograven gọi lagrave chữ nho) vagrave chữ Nocircm Bạn khocircng cần phải học chữ Haacuten hoặc chữ Nocircm Bạn chỉ cần hiểu caacutech tạo ra chữ Haacuten hoặc chữ Nocircm vagrave thấy rotilde sự khoacute khăn phức tạp khi học hai caacutech viết chữ đoacute Thế lagrave đủ để hiểu vigrave sao đocircng đảo dacircn ta khocircng biết đọc biết viết

Hướng dẫn caacutech học cụ thể

Bạn cần đọc toagraven bộ tagravei liệu iacutet nhất ba lần Lần đọc thứ nhấtndash Bạn đọc nhanh toagraven bộ tagravei liệu ndash Cố gắng đọc liền mạch Nếu phải đọc ngắt quatildeng vagravei lần thigrave khi đọc

lại bạn cần lướt nhanh những gigrave đatilde đọc lần trướcndash Đọc xong tự trả lời (ghi vagraveo vở tự học) Tagravei liệu nagravey noacutei về việc gigrave Tagravei

liệu nagravey gồm coacute mấy phần mỗi phần coacute những mục gigrave Lần đọc thứ haindash Bạn đọc chậm tagravei liệu Đi dần từng đoạn dagravei hoặc ngắn tugravey yacute thiacutech vagrave

hứng thuacute của bạnndash Nhớ thực hiện đầy đủ caacutec hướng dẫn ở cuối mỗi phần

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

12

Lần đọc thứ bandash Bạn đọc lại toagraven bộ tagravei liệu với tốc độ nhanh hoặc chậm tugravey theo caacutec

việc được hướng dẫn thực hiệnndash Đọc xong thigrave phải thực hiện caacutec bagravei tậpndash Chuacute yacute chọn đề tagravei viết tiểu luận lagrave higravenh thức bạn tự sơ kết cocircng việc

tự họcndash Khi viết tiểu luận bạn cần viết cho gọn bằng caacutech nhớ lại caacutech viết đoạn

văn vagrave bagravei văn đatilde học từ lớp Bốn vagrave regraven luyện cả năm học lớp Năm Xin mời lagravem việc

1 NGOcircN NGỮ TIẾNG NOacuteI VAgrave CHỮ VIẾT

Ngocircn ngữ lagrave hệ thống tiacuten hiệu đặc biệt gồm những acircm từ vagrave quy tắc kết hợp caacutec từ magrave những người trong cugraveng một cộng đồng dugraveng lagravem phương tiện để thocircng tin vagrave giao tiếp với nhau Ngocircn ngữ cũng dugraveng để tư duy vagrave diễn tả kết quả tư duy Nghĩ gigrave thigrave noacutei ra được ndash yacute tưởng tư duy khocircng thể tồn tại ngoagravei ngocircn ngữ Ngocircn ngữ phaacutet triển thigrave tư duy cũng phaacutet triển vagrave ngược lại

Ngocircn ngữ lagrave cocircng cụ giao tiếp quan trọng nhất của loagravei người Nhờ ngocircn ngữ magrave loagravei người coacute thể giữ gigraven vagrave truyền đạt thagravenh tựu của nền văn minh

Ở bậc học phổ thocircng cơ sở chuacuteng ta giới hạn xem xeacutet ngocircn ngữ theo nghĩa hẹp tức ngocircn ngữ tự nhiecircn

Ngocircn ngữ tự nhiecircn (sau đacircy gọi tắt lagrave ngocircn ngữ) lagrave ldquotiếng noacutei con người dugraveng lagravem phương tiện giao tiếprdquo (Từ điển Tiếng Việt) cũng lagrave đặc trưng quan trọng của một dacircn tộc Noacutei chung mỗi dacircn tộc coacute một ngocircn ngữ riecircng nhưng cũng coacute caacutec dacircn tộc quốc gia khaacutec nhau dugraveng cugraveng một ngocircn ngữ Viacute dụ nhiều quốc gia Trung Đocircng vagrave Bắc Phi dugraveng chung ngocircn ngữ A Rập cograven tiếng Anh được dugraveng tại nhiều nước như Anh Mỹ Canada Australia New Zealand vv

Thoạt tiecircn ngocircn ngữ tự nhiecircn của loagravei người chỉ lagrave ngocircn ngữ acircm thanh tức tiếng noacutei Noacute ra đời một caacutech tự nhiecircn trong đời sống cộng đồng xuất phaacutet từ nhu cầu thocircng tin giữa người với người khi hợp taacutec để lao động kiếm sống vagrave để chiến đấu bảo vệ bản thacircn Higravenh thức thocircng tin bằng ngocircn ngữ acircm thanh coacute mặt hạn chế về khocircng gian (chỉ nghe được khi ở gần) vagrave thời gian (noacutei xong thigrave lời noacutei khocircng cograven tồn tại nữa khocircng nghe lại được nữa)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

13

Để vượt qua sự hạn chế đoacute loagravei người saacuteng tạo ra higravenh thức thocircng tin bằng chữ viết tức higravenh thức nhigraven thấy được của ngocircn ngữ gọi lagrave ngocircn ngữ thị giaacutec Chữ viết chỉ xuất hiện khi xatilde hội loagravei người đatilde phaacutet triển tới giai đoạn xatilde hội văn minh ndash tức xatilde hội coacute ghi cheacutep lịch sử nhờ thế chuacuteng ta mới biết về xatilde hội ấy ndash cograven xatilde hội trước đoacute gọi lagrave xatilde hội tiền sử Chữ viết lagrave một saacuteng tạo vĩ đại của nhacircn loại Nhờ coacute chữ viết magrave thocircng tin truyền được xa vagrave lacircu khocircng cograven bị hạn chế về khoảng caacutech vagrave thời gian (truyền từ hocircm trước sang hocircm sau đời nagravey qua đời khaacutec)

Loagravei người hiện đại (Homo Sapiens Sapiens) ra đời khoảng 100000 năm trước cocircng nguyecircn (tr CN) Tiếng noacutei ra đời khocircng lacircu sau đoacute tới nay đatilde coacute lịch sử hagraveng chục nghigraven năm nhưng chữ viết đầu tiecircn chỉ mới xuất hiện vagraveo khoảng năm 3500 tr CN tại vugraveng Sumer (Iraq hiện nay) nơi higravenh thagravenh nền văn minh đầu tiecircn trecircn Traacutei Đất

Chữ Sumer được ghi trecircn những tấm đất nung

Caacutec loại chữ viết đầu tiecircn loagravei người lagravem ra đều chỉ ghi yacute nghĩa của tiếng noacutei tức loại chữ biểu yacute (ideograph) Chữ biểu yacute đầu tiecircn lagrave loại chữ tượng higravenh (pictograph hieroglyphic) tức dugraveng higravenh vẽ để tạo ra chữ Chữ Ai Cập cổ (xuất hiện năm 3200 tr CN) vagrave chữ Haacuten cổ (1700 tr CN) đều lagrave chữ tượng higravenh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

14

Ở trong phạm vi nước Ai Cập thigrave khocircng noacutei lagravem gigrave nhưng thế giới được biết đến chữ tượng higravenh Cổ Ai Cập lagrave nhờ chiến dịch đaacutenh sang Ai Cập của Hoagraveng đế Napoleacuteon nước Phaacutep

Trong chiến dịch Ai Cập vagraveo năm 1799 quacircn liacutenh của Napoleacuteon đatilde tigravem thấy ở lagraveng Rosetta một phiến đaacute (độ dagravei ba chiều lagrave 1144 times 723 times 2793 cm) Đầu tiecircn người ta cũng chỉ nhặt noacute vigrave tograve mograve vagrave vigrave thấy noacute lạ Nhưng vagraveo năm 1822 tại Paris học giả người Phaacutep JeanndashFranccedilois Champollion đatilde tigravem caacutech đọc những điều ghi trecircn tảng đaacute Rosetta đoacute Ấy lagrave một chỉ thị của nhagrave vua ghi bằng ba thứ chữ thứ chữ thaacutenh thư (chữ dugraveng cho caacutec thagravey tu thagravey cuacuteng) kiểu chữ viết rất khoacute thứ chữ cho dacircn cư (được khắc thecircm vagraveo) vagrave cả thứ chữ Hy Lạp cổ nữa

ldquoRosetta Stonerdquo ndash Tảng đaacute Rosetta nổi tiếng hiện được đặt tại Bảo tagraveng Anh (British Museum)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

15

Chữ khắc trecircn mai rugravea ( Giaacutep cốt văn) ndash một trong những chứng cứ về sự ra

đời của chữ viết ở Trung Hoa cổ đại

Tại Trung Hoa cổ người ta cũng tigravem thấy những chữ cổ khắc trecircn mai rugravea hoặc sau nagravey cograven coacute chữ cổ khắc trecircn kim loại nữa Người Trung Hoa đatilde khocircn ngoan dugraveng chữ viết để lagravem một trong những cocircng cụ thống nhất đất nước ndash một ldquothế giớirdquo mecircnh mocircng magrave dacircn vugraveng nagravey noacutei dacircn vugraveng kề ngay becircn cạnh cũng khocircng hiểu

Hầu hết caacutec loại chữ viết xuất hiện muộn hơn đều dugraveng caacutec mẫu tự (ldquochữ caacuteirdquo) để ghi acircm tiếng noacutei tức loại chữ ghi acircm Khi đoacute chỉ cần biết dugraveng vagravei chục chữ caacutei gheacutep với nhau lagrave coacute thể tự đọc được gần như bất cứ từ nagraveo (tuy chưa chắc đatilde hiểu hết nghĩa từ đoacute) Vigrave thế chữ ghi acircm rất dễ nhớ dễ học Chữ ghi acircm đầu tiecircn coacute caacutec chữ caacutei kiểu abc do người Phoenicia saacuteng tạo vagraveo khoảng năm 1400 tr CN Chữ quốc ngữ Việt Nam thuộc loại chữ ghi acircm nagravey

Từ điển Tiếng Việt định nghĩa chữ viết lagrave ldquoHệ thống kyacute hiệu bằng đường neacutet đặt ra để ghi tiếng noacuteirdquo tức lagrave dugraveng caacutec kyacute hiệu nhigraven thấy được (kyacute hiệu thị giaacutec) để cố định ngocircn ngữ acircm thanh đại diện cho lời noacutei Nhưng cũng coacute quan điểm cho rằng định nghĩa ldquochữ viếtrdquo như thế mới chỉ thiacutech hợp với chữ ghi acircm magrave thocirci cograven chữ tượng higravenh thigrave khocircng ghi tiếng noacutei magrave ldquoghi sự vậtrdquo vigrave noacute chỉ lagrave higravenh vẽ ruacutet gọn với nhiều caacutech đọc khaacutec nhau tugravey người đọc

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

16

Ghi cheacutep suy nghĩ tự kiểm tra việc đọc Mục 1(Lagravem việc riecircng vagrave trao đổi trong nhoacutem)

1 Lời noacutei giuacutep cho con người phaacutet triển thoaacutet khỏi cảnh ăn locircng ở lỗ sống cuộc sống văn minh như thế nagraveo

2 Bạn hatildey cheacutep vagraveo vở định nghĩa mở đầu bagravei học nagravey về ngocircn ngữ Hatildey dugraveng ngocircn ngữ tiếng Việt để minh họa cho định nghĩa đoacute

3 Tigravem những viacute dụ cho thấy con người muốn trở necircn văn minh nhất thiết phải coacute chữ viết để ghi tiếng noacutei của migravenh

4 Tự tigravem tagravei liệu rồi kể cho caacutec bạn trong nhoacutem nghe về ngocircn ngữ vagrave chữ viết của dacircn tộc Sumer

5 Tự tigravem tagravei liệu rồi kể cho caacutec bạn trong nhoacutem nghe về Tảng đaacute Rosetta

6 Tự tigravem tagravei liệu rồi kể cho caacutec bạn trong nhoacutem nghe về Giaacutep cốt văn7 Đố biết Việt Nam coacute bao nhiecircu nhoacutem dacircn tộc đatilde coacute chữ viết riecircng

Lagravem caacutech nagraveo bạn biết điều đoacute8 Đố biết người Thụy Sĩ noacutei tiếng gigrave vagrave viết bằng chữ gigrave Lagravem caacutech

nagraveo bạn biết điều đoacute9 Thi nhau đưa ra lời giải thiacutech ngắn nhất vagrave đầy đủ nhất chữ viết

biểu yacute vagrave chữ viết ghi acircm khaacutec nhau như thế nagraveo

Người Việt Nam chuacuteng ta coacute tiếng noacutei riecircng lagrave tiếng Việt Tiếng Việt của chuacuteng ta đatilde được ghi lại như thế nagraveo Vagrave ghi lại từ bao giờ

Đoacute lagrave điều chuacuteng ta sẽ nghiecircn cứu tiếp Do chỗ nước ta chịu Bắc thuộc (mất chủ quyền vagraveo tay nước phương Bắc

tức Trung Quốc) trong hơn nghigraven năm necircn chữ viết dugraveng để ghi tiếng Việt cũng lagrave chữ Haacuten (Chưa kể lagrave sau nagravey tuy chuacuteng ta coacute tạo ra chữ Nocircm thigrave nguyecircn tắc tạo chữ Nocircm cũng tương tự như nguyecircn tắc tạo chữ Haacuten) Do đoacute việc đầu tiecircn lagrave chuacuteng ta cần tigravem hiểu về chữ Haacuten

2 SƠ LƯỢC VỀ CHỮ HAacuteN

Chữ Haacuten coacute vai trograve quan trọng trong nền văn hoacutea Việt Nam bởi vậy chuacuteng ta cần tigravem hiểu qua về loại chữ nagravey

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

17

Chữ Haacuten thuộc loại chữ viết ra đời sớm nhất khoảng 3600 năm trước đacircy tiacutenh từ khi xuất hiện chữ khắc trecircn mai rugravea Đacircy lagrave loại chữ biểu yacute cograven tồn tại tới nay chưa bị đagraveo thải

Chữ Haacuten nguyecircn thủy khắc trecircn mai rugravea lagrave chữ tượng higravenh 象形 tức chữ vẽ higravenh dạng của vật thể

Dừng lại tự luyện tập

Mỗi bạn tự tigravem 10 viacute dụ về caacutech thức tạo chữ tượng higravenh Cả lớp sẽ hoan nghecircnh bạn nagraveo vẽ chữ giống với đồ vật hơn cả Nếu một lớp coacute 30 bạn mỗi bạn coacute một trang sưu tập caacutec bạn hatildey đoacuteng 30 trang đoacute lại thagravenh một tập tagravei liệu cho migravenh dugraveng cho caacutec bạn học sinh năm học sau vagrave cũng necircn đem về baacuteo caacuteo với gia đigravenh cho ocircng bagrave cha mẹ vui

Necircn nhớ đoacute chiacutenh lagrave caacutech cugraveng nhau tự học

Trong thực tế rất khoacute tạo được chữ tượng higravenh bởi lẽ caacutec vật coacute thể vẽ đơn giản thagravenh chữ thigrave số lượng rất iacutet magrave caacutec sự vật khocircng coacute higravenh thugrave hoặc caacutec khaacutei niệm trừu tượng thigrave nhiều hơn vagrave ngagravey một nhiều thecircm

Ngoagravei ra những vật higravenh thugrave giống nhau (viacute dụ ngựa vagrave lừa) thigrave khocircng thể dugraveng chữ tượng higravenh để phacircn biệt chuacuteng

Vigrave thế ngoagravei caacutech thức tượng higravenh ra người Haacuten phải tạo chữ theo năm caacutech nữa lagrave chỉ sự 指事 hội yacute 會意 higravenh thanh 形聲 giả taacute 假借 chuyển chuacute 轉注 Saacuteu caacutech cấu tạo chữ Haacuten nagravey (kể cả tượng higravenh) được gọi lagrave Lục thư trong đoacute giả taacute vagrave chuyển chuacute khocircng tạo ra chữ mới magrave chỉ lagrave caacutech dugraveng chữ Qua mấy nghigraven năm biến đổi chữ Haacuten hiện nay khocircng cograven lagrave chữ tượng higravenh magrave chỉ lagrave một loại chữ biểu yacute chữ tượng higravenh chỉ chiếm một vagravei phần trăm kho chữ Haacuten

Những chữ Haacuten được cấu tạo bằng caacutech tượng higravenh chỉ sự vagrave hội yacute thigrave khocircng coacute thagravenh phần biểu acircm nghĩa lagrave nhigraven chữ magrave khocircng biết caacutech đọc acircm chữ đoacute Chữ cấu tạo bằng caacutech higravenh thanh thigrave coacute thagravenh phần biểu acircm tức nhigraven mặt chữ coacute thể suy ra acircm đọc chữ đoacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

18

Tham khảo nhanh caacutec caacutech tạo ra chữ Haacuten

1 Caacutech tượng higravenh (象形) Tượng higravenh nghĩa lagrave căn cứ trecircn higravenh ảnh của đồ vật magrave higravenh thagravenh chữ viết Caacutec chữ nagravey rất dễ nhận biết vagrave đơn giản

(nhật) (nguyệt)

2 Caacutech chỉ sự (指事) Chỉ sự nghĩa lagrave ldquochỉ rardquo một sự vật vagrave biểu diễn bằng chữ Viacute dụ để chỉ ra nghĩa ldquogốc rễrdquo người ta dugraveng chữ Mộc (木) (cacircy) vagrave thecircm gạch ngang diễn tả yacute nghĩa ldquoở đacircy lagrave gốc rễrdquo tạo thagravenh chữ Bản (本) Chữ Thượng (上) chữ Hạ (下) cũng lagrave những chữ được tạo ra theo caacutech chỉ sự đoacute

(thượng) (hạ)

3 Caacutech hội yacute (會意) Để tăng thecircm chữ Haacuten người ta dugraveng nhiều caacutech tạo nhiều chữ mới mang nghĩa mới ndash hội yacute coacute nghĩa lagrave gheacutep yacute nghĩa với nhau Viacute dụ (a) chữ Lacircm (林 rừng) lagrave hai chữ Mộc (木) gheacutep với nhau (Rừng thigrave

nhiều cacircy) Chữ Sacircm (森 coacute nghĩa rừng rậm) được tạo thagravenh bằng caacutech gheacutep ba chữ Mộc

(b) chữ Minh (鳴 kecircu hoacutet) tạo ra bằng caacutech gheacutep chữ Điểu (鳥 con chim) becircn cạnh chữ Khẩu (口 mồm)

(c) chữ Nhacircn (con người) + Ngocircn (lời noacutei) = Tiacuten

(nhacircn) (ngocircn) (tiacuten)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

19

4 Caacutech higravenh thanh (形聲) Chữ higravenh thanh chiếm tới 80 toagraven bộ chữ Haacuten Chữ higravenh thanh lagrave những chữ bao gồm hai phần phần higravenh (形) lagrave phần biễu diễn yacute nghĩa chiacutenh magrave đatilde được dugraveng từ lacircu đời vagrave phần thanh (声) lagrave phần biểu diễn caacutech phaacutet acircm chiacutenh xaacutec của từ đoacute Viacute dụ chữ Khẩu (口) biểu diễn việc ăn hoặc noacutei vagrave chữ Vị (未) coacute caacutech phaacutet acircm giống chữ ldquovịrdquo khi gheacutep hai chữ với nhau tạo necircn chữ Vị (味) của khẩu vị Chữ Thủy (氵) biểu diễn socircng nước khi gheacutep cugraveng với chữ Thanh (青 magraveu xanh) tạo thagravenh chữ Thanh (清) coacute nghĩa lagrave ldquotrong suốtrdquo hoặc ldquotrong xanhrdquo cograven đacircy lagrave Thủy + Khả = Hagrave (socircng)

(thủy) (khả) (hagrave)

5 Caacutech chuyển chuacute (轉注) Chuyển chuacute lagrave coacute thể chuacute thiacutech cho nhau được để tạo chữ chỉ yacute nghĩa khaacutec biệt Viacute dụ (a) chữ Lạc (藥) coacute gốc lagrave chữ Nhạc (樂) acircm nhạc (khiến con người

vui vẻ phấn khởi) necircn chữ Lạc (樂) cũng coacute nghĩa lagrave vui vẻ (b) chữ Dược (藥) lagrave thecircm bộ Thảo (cacircy cỏ) vagraveo chữ Lạc (樂) (c) chữ Khảo 考 vagrave Latildeo 老 coacute acircm gần nhau vừa coacute nghĩa lagrave ldquogiagraverdquo necircn

coacute thể dugraveng lagravem một cặp chuyển chuacute

(latildeo) (khảo)

6 Caacutech giả taacute (假借) Giả taacute lagrave dugraveng thẳng chữ đồng acircm khocircng tạo chữ mới Viacute dụ viết như nhau nhưng đọc lagrave ldquotrườngrdquo vagrave ldquotrưởngrdquo tugravey nghĩa

(trường) (trưởng)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

20

Bạn cần biết rằng hơn 80 chữ Haacuten được cấu tạo bằng caacutech higravenh thanh Vagrave cũng cần thấy phương phaacutep higravenh thanh lagrave caacutech cấu tạo chữ vừa thocircng minh vừa rắc rối lại vừa gacircy thuacute vị nữa Viacute dụ chữ matilde 馬 (con ngựa) lagrave chữ tượng higravenh khi gheacutep noacute với chữ tượng higravenh nữ 女 (phụ nữ) sẽ được chữ 媽 đọc lagrave ldquomardquo nghĩa lagrave ldquomẹrdquo Khi gheacutep chữ ldquomatilderdquo với chữ tượng higravenh thạch 石 (đaacute) sẽ được chữ 碼 đọc lagrave ldquomảrdquo nghĩa lagrave ldquomatilderdquo (hiệu) Chữ ldquomatilderdquo 馬 lagrave thagravenh phần biểu acircm của hai chữ mới 媽 vagrave 碼

Cugraveng luyện tập nagraveo

1 Chữ Haacuten như ở Giaacutep cốt văn coacute đủ dugraveng trong đời sống của người Trung Hoa xưa khocircng Người ta lagravem gigrave để coacute đủ chữ dugraveng

2 Mỗi bạn dugraveng caacutec chữ Haacuten trong saacutech Tiếng Việt lớp Hai vagrave trong Từ điển HaacutenndashViệt (taacutec giả Đagraveo Duy Anh hoặc Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha) hoặc tra cứu trecircn Internet để tigravem

(a) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech tượng higravenh(b) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech chỉ sự(c) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech hội yacute (d) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech higravenh thanh(e) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech chuyển chuacute(f) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech giả taacute

Dặn caacutec bạn Nếu bạn khocircng tigravem được đủ số từ thigrave coacute thể ldquoxinrdquo hoặc ldquovayrdquo caacutec bạn trong nhoacutem Nếu caacutec bạn khocircng cho thigrave xin hoặc vay nhoacutem khaacutec Tốt nhất lagrave tự lagravem Vừa nhagraven lại giỏi vagrave vui vagrave chẳng thua keacutem ai

3 Lớp migravenh coacute thể lấy caacutec sưu tầm của cả lớp để lagravem một cuốn ldquoTừ điển chữ Haacutenrdquo được khocircng Lagravem đi Rất vui đấy

3 CHỮ HAacuteN ĐỌC THEO AcircM TIẾNG VIỆT

Caacutec nước thuộc Vagravenh đai Haacuten ngữ như Việt Nam Triều Tiecircn Nhật Bản chịu ảnh hưởng lớn của văn hoacutea Trung Quốc Ba nước nagravey thời xưa khocircng coacute chữ viết necircn phải mượn chữ Haacuten để dugraveng Riecircng nước ta cograven bị phong kiến Trung

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

21

Quốc đocirc hộ lacircu tới hơn 1000 năm (thời kỳ Bắc thuộc) chiacutenh quyền người Haacuten cưỡng bức dacircn ta phải dugraveng chữ Haacuten trong mọi cocircng việc hagravenh chiacutenh vagrave xatilde hội (như giaacuteo dục tocircn giaacuteo) việc học tập thi cử mọi loại cocircng văn chứng chỉ giấy tờ thư tiacuten văn thơ đều phải dugraveng chữ Haacuten Cần nhấn mạnh đoacute lagrave loại chữ Haacuten cổ rất khoacute học (khocircng như chữ Haacuten hiện đại đatilde đơn giản hoacutea)

Vigrave mỗi chữ đều coacute acircm đọc riecircng necircn khi học để coacute thể viết được ta phải nhớ ldquoacircm đọcrdquo của chữ Bản thacircn caacutec chữ Haacuten lại coacute nhiều neacutet khoacute nhớ dễ viết sai viết nhầm Lại thecircm chuyện mỗi chữ coacute thể coacute nhiều acircm đọc (đồng tự dị acircm) becircn cạnh việc một acircm lại coacute thể coacute nhiều chữ (đồng acircm dị nghĩa) Noacutei chữ Haacuten khoacute học lagrave vigrave thế Nhưng cha ocircng ta đatilde để lại di sản acircm HaacutenndashViệt ndash viết chữ Haacuten nhưng đọc chữ theo acircm HaacutenndashViệt ndash vẫn cograven bảo tồn cho tới tận ngagravey nay Chữ Haacuten đọc theo acircm HaacutenndashViệt ở nước ta cograven được gọi lagrave chữ nho vigrave chữ đoacute cũng chuyecircn chở nghĩa lyacute của đạo Nho (hệ thống triết học của Khổng Tử)

Mỗi chữ Haacuten được đọc bằng một acircm tiếng Việt xaacutec định tức được đặt một caacutei tecircn xaacutec định ndash gọi lagrave từ HaacutenndashViệt ngagravey nay ta dễ dagraveng viết ra noacute bằng chữ quốc ngữ nhưng ngagravey xưa nếu khocircng học viết bằng chữ nho thigrave chỉ coacute thể truyền khẩu Như vậy mỗi chữ Haacuten coacute một từ HaacutenndashViệt tương ứng higravenh thagravenh bộ từ HaacutenndashViệt tương ứng với bộ chữ Haacuten

Dugraveng từ HaacutenndashViệt để nhận dạng chữ Haacuten đatilde tạo thuận tiện cho những người Việt chỉ học chữ Haacuten magrave khocircng học tiếng Haacuten Như chữ 學 người Trung Quốc đọc ldquoxuếrdquo ta đọc học nghĩa của chữ hoagraven toagraven như nhau Học lagrave từ HaacutenndashViệt của chữ 學 Bằng caacutech saacuteng tạo đoacute tổ tiecircn ta coacute thể học vagrave dugraveng được chữ Haacuten coi như chữ viết của dacircn tộc migravenh

Đacircy lagrave caacutech xử lyacute rất độc đaacuteo rất thocircng minh của người Việt đối với chữ Haacuten một loại chữ biểu yacute (nhưng khocircng thể lagravem như vậy với chữ biểu acircm) Viacute dụ chữ 人民 người Anh biết Haacuten ngữ sẽ đọc lagrave rấn miacuten nhưng với người Anh khocircng biết Haacuten ngữ khi nghe acircm đọc ấy sẽ chẳng hiểu gigrave Người Việt biết Haacuten ngữ sẽ đọc人民 lagrave nhacircn dacircn như vậy ngay cả người Việt khocircng biết tiếng Haacuten nghe acircm đọc ấy sẽ hiểu ngay yacute nghĩa của từ nagravey

Một viacute dụ nữa Tam tự kinh 三字經 (gồm những cacircu ba chữ xếp sắp coacute vần điệu dễ nhớ) được người Haacuten biecircn soạn từ thế kỷ 13 dugraveng để dạy trẻ vỡ lograveng caacutec hiểu biết về luacircn lyacute đạo đức Khi phiecircn acircm ra từ HaacutenndashViệt đọc lecircn rất coacute vần điệu necircn dễ nhớ dễ truyền khẩu Như Nhacircn chi sơ tiacutenh bản thiện nghĩa lagrave thuở

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

22

ban đầu bản tiacutenh của con người lagrave thiện hoặc Nhacircn bất học bất tri lyacute nghĩa lagrave người khocircng học thigrave khocircng biết đạo lyacute

Hoặc viacute dụ chữ 生 (nghĩa lagrave sinh sống sinh đẻ sinh hoạt chưa chiacuten lạ) được người Việt đọc lagrave chữ ldquosinhrdquo acircm đọc sinh khaacutec với acircm đọc sacircng của người Haacuten nhưng yacute nghĩa vagrave caacutech dugraveng từ vẫn cơ bản như nhau Chữ sinh nagravey cấu tạo necircn caacutec từ sinh hoạt sinh sản học sinh vv được hiểu theo cả nghĩa Haacuten hoặc Việt

Dĩ nhiecircn trong chuyện trograve hagraveng ngagravey ta necircn traacutenh việc lạm dụng từ HaacutenndashViệt Dacircn gian checirc cười người hễ đaacuteng noacutei chết thigrave lại noacutei tử vong ăn uống thigrave lại noacutei ẩm thực coi đoacute lagrave những người siacutenh noacutei chữ

Đương nhiecircn việc saacuteng tạo bộ từ HaacutenndashViệt để đọc chữ Haacuten lagrave một cocircng việc diễn ra trong thời gian dagravei do tầng lớp nhagrave nho nước ta thời xưa thực hiện (khocircng loại trừ sự đoacuteng goacutep của những thagravey giaacuteo người Trung Hoa)

Đacircy lagrave điều kiện quan trọng nhất để xatilde hội nước ta tiến lecircn thagravenh một xatilde hội văn minh coacute sử saacutech ghi cheacutep Tầng lớp triacute thức người Việt sau khi nắm được chữ Haacuten đatilde tiếp thu khaacute trọn vẹn nền văn minh Trung Hoa vagrave từ đoacute tiếp tục phaacutet triển nền văn minh Việt

Thời đoacute văn minh Trung Hoa lagrave nền văn minh lớn nhất phaacutet triển nhất chacircu Aacute Tất cả caacutec nước ở gần đều muốn tiếp thu nền văn minh đoacute Rotilde ragraveng một khi đatilde lấy chữ Haacuten lagravem chữ viết của nước migravenh thigrave người Việt Nam coacute thể dễ dagraveng đọc hiểu được mọi kinh điển của Trung Hoa cugraveng nền văn học chữ Haacuten Nho giaacuteo nhanh choacuteng trở thagravenh tư tưởng chiacutenh thống của caacutec vương triều Việt Nam Toagraven bộ kinh Phật ta dugraveng đều lagrave kinh chữ Haacuten do người Haacuten dịch từ chữ Phạn Nếu khocircng dugraveng chữ Haacuten thigrave ta sao coacute thể coacute kinh Phật vagrave qua đoacute phaacutet triển đạo Phật Ngay cacircu Nam mocirc A di đagrave Phật magrave tiacuten đồ đạo Phật nước ta tụng niệm cũng lagrave chữ HaacutenndashViệt Sau khi dugraveng chữ Haacuten nước ta mới coacute nền văn học vagrave sử học được ghi cheacutep vagrave để lại cho đời sau Cũng từ đoacute bộ maacutey quản trị chiacutenh quyền vagrave xatilde hội nước ta được tổ chức theo mocirc higravenh Trung Quốc Toagraven bộ caacutec văn bản giao dịch hagravenh chiacutenh thời xưa đều dugraveng chữ nho như caacutec bản chiếu thư sắc lệnh sắc phong của vua caacutec bản tấu trigravenh thocircng caacuteo của quan lại caacutec cấp

Từ khi coacute chữ viết nước ta bắt đầu xacircy dựng vagrave phaacutet triển nền giaacuteo dục Tương truyền Sĩ Nhiếp 士燮 viecircn Thaacutei thuacute cai trị quận Giao Chỉ (tức nước Việt Nam cổ đại 187ndash226) lagrave người đầu tiecircn mở trường dạy chữ Haacuten cho người Việt vigrave vậy caacutec nhagrave nho nước ta gọi ocircng lagrave Sĩ Vương Trước thế kỷ 20 toagraven bộ hệ thống dạy học ở caacutec địa phương hệ thống thi cử do caacutec vương triều thiết

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

23

lập đều dugraveng chữ nho Nhờ thế ngagravenh Haacuten học ở nước ta phaacutet triển ở mức cao Sứ thần Việt sang Trung Hoa cocircng caacuten coacute thể lagravem thơ đối cacircu đối buacutet đagravem đối đaacutep giỏi tới mức quan lại triều đigravenh phương Bắc phải nể phục Coacute những người từng được gọi lagrave ldquoLưỡng quốc Trạng nguyecircnrdquo

Tổ tiecircn ta cograven nghĩ ra những caacutech sử dụng từ HaacutenndashViệt để giuacutep mọi người học chữ Haacuten được thuận tiện nhanh choacuteng hơn Viacute dụ nhagrave nho Đoagraven Trung Cograven lagravem bagravei vegrave Tam thiecircn tự (Ba nghigraven chữ) ndash caacutec bạn đatilde học từ lớp Hai saacutech Caacutenh Buồm Thiecircn trời Địa đất Cử cất Tồn cograven Tử con Tocircn chaacuteu Lục saacuteu Tam ba Gia nhagrave Quốc nước (天 thiecircn nghĩa lagrave trời 地 địa nghĩa lagrave đất 家 gia lagrave nhagrave 國 quốc lagrave nước) Bagravei nagravey coacute vần điệu necircn rất dễ học truyền khẩu đến trẻ con nocircng thocircn cũng thuộc lầu lầu nhờ thế giuacutep mọi người học 3000 chữ nho dễ dagraveng hơn

Từ rất sớm dacircn tộc ta đatilde dugraveng chữ Haacuten để thể hiện yacute chiacute độc lập Khocircng coacute chữ viết thigrave khocircng coacute thể coacute những aacuteng văn bất hủ như bagravei thơ Nam quốc sơn hagrave (南國山河 Socircng nuacutei nước Nam) mở đầu bằng cacircu Nam quốc sơn hagrave Nam đế cư acircm vang hagraveo hugraveng được coi lagrave bản Tuyecircn ngocircn độc lập đầu tiecircn của nước ta Hoặc như Hịch tướng sĩ tức bagravei Dụ chư tỳ tướng hịch văn (諭諸裨將檄

文) của Hưng Đạo Vương viết năm 1284 kecircu gọi tướng sĩ ta chiến đấu chống quacircn Nguyecircn xacircm lược Hoặc Bigravenh Ngocirc đại caacuteo (平吳大誥) do Nguyễn Tratildei viết (1427) thay lời Bigravenh Định Vương Lecirc Lợi tuyecircn caacuteo kết thuacutec cuộc khaacuteng chiến chống giặc Minh

Cũng nhờ coacute chữ viết magrave tổ tiecircn ta ghi cheacutep được caacutec văn bản về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoagraveng Sa Trường Sa vagrave caacutec vugraveng biển ở biển Đocircng Những taacutec phẩm chữ Haacuten như trecircn đatilde để lại cho hậu thế một di sản vocirc giaacute coacute yacute nghĩa tinh thần chiacutenh trị

Đặc biệt chữ Haacuten đọc theo acircm Việt đatilde lagravem necircn nền văn học chữ Haacuten của Việt Nam Nền văn học nagravey chỉ nở rộ sau khi nước ta thoaacutet khỏi aacutech thống trị của phong kiến Trung Quốc Đaacuteng kể nhất lagrave thơ chữ Haacuten do người Việt saacuteng taacutec suốt mấy nghigraven năm qua tuy coacute khối lượng nhiều nhưng toagraven bộ taacutec phẩm viết trong vagrave trước thời kỳ Bắc thuộc đều bị nhagrave cầm quyền người Trung Quốc tiecircu hủy hết chỉ từ thời nhagrave Lyacute (1010ndash1225) trở đi mới chiacutenh thức được ghi cheacutep vagrave để lại cho hậu thế Nổi bật coacute Việt acircm thi tập tuyển tập thơ đầu tiecircn ở nước ta Tacircn Việt acircm thi tập in năm 1459 Tinh tuyển chư gia luật thi Toagraven Việt thi lục do Lecirc Quyacute Đocircn biecircn soạn gồm 2391 bagravei thơ của 175 taacutec giả từ thời nhagrave Lyacute đến đời vua Lecirc Tương Dực (1510ndash1516) thuộc thời Lecirc sơ Hoagraveng Việt thi tuyển viết xong năm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

24

1788 khắc vagraveo bản gỗ in năm 1825 Thơ Thiền vagrave kệ của caacutec thiền sưndashcao tăng vagrave vua quan caacutec thời Lyacute Trần Hồ Lecirc LecircndashTrịnh thời Tacircy Sơn vagrave thời Nguyễn

Khi đặt acircm Việt cho chữ Haacuten tổ tiecircn ta chủ yếu dựa vagraveo caacutech phaacutet acircm chữ Haacuten của người Việt (越 hoặc 粤) ở Quảng Đocircng Bằng chứng lagrave chữ ldquohọc tậprdquo người Bắc Kinh (vagrave phương Bắc Trung Quốc noacutei chung) đọc lagrave ldquoxuế xiacuterdquo cograven người Quảng Đocircng thigrave đọc lagrave ldquohọc chậprdquo Caacutech ta đọc caacutec chữ số từ 1 đến 10 cũng rất giống tiếng Quảng Đocircng (nhất nhigrave sập) Coacute thể đoacute lagrave do phần lớn caacutec quan cai trị nước ta đầu tiecircn lagrave người miền Nam Trung Quốc Như Triệu Đagrave vị vua thứ nhất của nước Nam Việt (khoảng năm 207ndash136 tr CN) xưng lagrave Nam Việt Vũ Vương hay Nam Việt Vũ Đế coacute tổ tiecircn gốc tỉnh Hagrave Bắc nhưng di cư xuống Quảng Đocircng từ lacircu Trong lịch sử hầu hết người Hoa chạy loạn vagraveo Việt Nam lagrave người Quảng Đocircng điều đoacute khocircng thể khocircng ảnh hưởng tới caacutech đọc chữ Haacuten của người Việt Ngoagravei ra theo Nguyễn Tagravei Cẩn tiếng Việt cograven giữ được nhiều caacutech đọc chữ Haacuten của người Hoa thời rất cổ như tươi (tiecircn 鲜) lười (latilden 懒) ngồi (ngọa 卧) vv

[Phương Tacircy vagrave UNESCO coi tiếng Quảng Đocircng lagrave một ngocircn ngữ độc lập hiện được 100 triệu người dugraveng lagrave ngocircn ngữ lớn thứ ba ở Canada vagrave Mỹ thứ tư ở Australia Trung Quốc coi tiếng Quảng Đocircng lagrave một trong bảy phương ngữ nước họ vốn lagrave Haacuten ngữ ở miền Trung lan truyền xuống miền Nam Trung Quốc kết hợp với Baacutech Việt ngữ 百越语 hoặc Việt ngữ cổ (古越语) ở vugraveng nagravey magrave sinh ra]

Bộ từ HaacutenndashViệt coacute một thagravenh cocircng rất lớn lagrave acircm Việt của mỗi chữ Haacuten được chọn sao cho vừa gần saacutet với acircm Haacuten lại vừa hợp với caacutech phaacutet acircm của người Việt Đặc biệt thơ chữ Haacuten nhất lagrave thơ luật Đường khi đọc bằng acircm HaacutenndashViệt nghe rất ecircm tai

Mời bạn thử đọc bagravei thơ Lương Chacircu từ (Bagravei từ lagravem ở Lương Chacircu của Vương Hagraven đời Đường)

Bồ đagraveo mỹ tửu dạ quang bocirciDục ẩm tỳ bagrave matilde thượng thocirci Tuacutey ngọa sa trường quacircn mạc tiếu Cổ lai chinh chiến kỷ nhacircn hồi

[Dịch yacute Rượu nho ngon đựng trong cheacuten dạ quang (cheacuten ban đecircm phaacutet saacuteng) Đang muốn uống thigrave tiếng đagraven tỳ bagrave đatilde vang lecircn giục ra trận ngay (Nếu tocirci) coacute vigrave say rượu magrave nằm lại chốn sa trường thigrave xin bạn chớ cười Xưa nay ra trận coacute mấy người trở về]

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

25

Đọc những cacircu thơ đoacute lecircn chắc chắn bạn thấy acircm điệu cực kỳ ecircm tai luật bằng trắc được tuacircn theo nghiecircm chỉnh ai nghe một lần đều khoacute quecircn

Hoặc bốn cacircu đầu bagravei Thạch Hagraveo Lại (Viecircn quan lại ở xoacutem Thạch Hagraveo thơ của Đỗ Phủ đời Đường)

Mộ đầu Thạch Hagraveo thocircn Hữu lại dạ troacutec nhacircn Latildeo ocircng du tường tẩu Latildeo phụ xuất mocircn khan

tả cảnh ban đecircm lyacute trưởng bắt liacutenh bắt phu ở một xoacutem nhỏ [Dịch yacute Chiều tối vagraveo thăm xoacutem Thạch Hagraveo Coacute viecircn quan lại đang bắt người vagraveo ban đecircm Ocircng latildeo tregraveo tường đi trốn Bagrave giagrave ra cổng ngoacute xem]

Sau nagravey ngay cả khi chữ Nocircm vagrave chữ quốc ngữ xuất hiện người Việt Nam vẫn lagravem thơ chữ Haacuten Ngay trong nhagrave tugrave Cocircn Đảo thời hiện đại caacutec chiacute sĩ caacutech mạng Đocircng Kinh nghĩa thục cũng thường họa thơ chữ Haacuten với nhau

Theo một thống kecirc về văn xuocirci chữ Haacuten đatilde coacute 37 taacutec phẩm được cocircng bố xưa nhất lagrave Việt điện u linh tập của Lyacute Tế Xuyecircn (1329) vagrave mới nhất lagrave Trugraveng Quang tacircm sử của Phan Bội Chacircu xuất bản ở Trung Quốc (khoảng 1921ndash1925) Đặc biệt Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (khoảng 1546) được người xưa ca tụng lagrave ldquothiecircn cổ kỳ buacutetrdquo Đầu thế kỷ 20 một số tờ baacuteo chữ quốc ngữ vẫn coacute kegravem bản chữ Haacuten như Đăng cổ tugraveng baacuteo Những năm 30 Phan Khocirci vẫn cograven viết tiểu thuyết bằng chữ Haacuten Rất đaacuteng kể lagrave Phan Bội Chacircu nhagrave caacutech mạng nổi tiếng với caacutec taacutec phẩm tiecircu biểu Việt Nam vong quốc sử Aacutei quốc ca Ngục trung thư Cuốn saacutech tố caacuteo tội aacutec của thực dacircn Phaacutep Thiecircn hồ Đế hồ (Trời ơi Chuacutea ơi) in tại Thượng Hải năm 1923 từng được học giả nổi tiếng Trung Quốc Hồ Thiacutech viết lời tựa Hải ngoại huyết thư (1906) lagrave cả một thiecircn hugraveng văn kiệt taacutec gửi từ Trung Quốc về Việt Nam kecircu gọi đồng bagraveo ta đứng lecircn đaacutenh đuổi thực dacircn Phaacutep cai trị được Lecirc Đại chuyển ngữ thagravenh 738 cacircu thơ song thất lục baacutet chữ Nocircm vagrave Quốc ngữ được truyền khẩu trong đồng bagraveo cả nước đatilde khiến thực dacircn Phaacutep hết sức hoảng sợ

Đaacuteng kể nữa cograven coacute Đại Việt sử kyacute toagraven thư (大越史記全書) lagrave bộ sử Việt Nam viết bằng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm theo thể biecircn niecircn ghi cheacutep lịch sử từ năm 2879 tr CN đến năm 1675 (nhagrave Hậu Lecirc) được khắc in toagraven bộ vagrave phaacutet hagravenh lần đầu năm 1697 Đacircy lagrave bộ chiacutenh sử Việt Nam xưa nhất cograven tồn tại nguyecircn vẹn đến ngagravey nay do nhiều đời sử quan trong Sử quaacuten triều Hậu Lecirc biecircn soạn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

26

Hoagraveng Lecirc nhất thống chiacute (皇黎一統志) cuốn tiểu thuyết lịch sử của Ngocirc gia văn phaacutei1 ghi cheacutep sự thống nhất đất nước của vương triều nhagrave Lecirc coacute giaacute trị cả về mặt văn học vagrave sử học cũng viết bằng chữ Haacuten

Từ HaacutenndashViệt coacute taacutec dụng cực kỳ quan trọng trong phaacutet triển tiếng Việt lagravem cho nguồn từ tiếng Việt trở necircn phong phuacute như ngagravey nay Khoảng 60 từ Việt hiện dugraveng coacute nguồn gốc Haacuten ngữ tất cả đều lagrave từ HaacutenndashViệt Noacutei caacutech khaacutec từ HaacutenndashViệt đatilde lagravem cho kho từ ngữ tiếng Việt tăng thecircm iacutet nhất 200 Caacutec từ HaacutenndashViệt lagravem cho tiếng Việt trở necircn phong phuacute uyển chuyển coacute acircm điệu tao nhatilde bớt đi chất dacircn datilde nhiều yacute được diễn tả một caacutech cocirc đọng vagrave ngắn gọn hơn

Viacute dụ từ Việt chạng vạng tối nay coacute thecircm từ đồng nghĩa hoagraveng hocircn từ đagraven bagrave coacute thecircm từ phụ nữ (ta hiện dugraveng Hội phụ nữ chứ khocircng dugraveng Hội đagraven bagrave) ta dugraveng độc lập tự do hạnh phuacutec chứ khocircng dugraveng đứng một migravenh thoải maacutei sung sướng vv

Trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật nguồn từ HaacutenndashViệt giuacutep ta những thuật ngữ chiacutenh xaacutec vagrave tiện dụng Viacute dụ sinh học vi sinh vật bức xạ tagraven dư vũ trụ

Ngoagravei ra dựa trecircn gốc từ HaacutenndashViệt người Việt đatilde saacuteng tạo thecircm nhiều từ mới hoặc thecircm nghĩa Việt cho từ Haacuten ngữ Viacute dụ caacutec từ tồn kho phổ biến (với nghĩa lagravem cho nhiều người biết) vi tiacutenh chung cư phản biện tuy coacute một phần gốc chữ Haacuten nhưng nghĩa khaacutec đi hoặc tiếng Haacuten khocircng coacute những từ đoacute

Từ HaacutenndashViệt đatilde lagravem giagraveu ngocircn ngữ văn học Việt Nam Viacute dụ mấy cacircu thơ chữ Nocircm của Bagrave Huyện Thanh Quan Đaacute vẫn trơ gan cugraveng tuế nguyệtNước cograven cau mặt với tang thương (bagravei Thăng Long thagravenh hoagravei cổ) hoặc Gaacutec maacutei ngư ocircng về viễn phố Gotilde sừng mục tử lại cocirc thocircn (bagravei Chiều hocircm nhớ nhagrave) nếu khocircng dugraveng caacutec từ HaacutenndashViệt tuế nguyệt (năm thaacuteng) tang thương (sự thay đổi cuộc đời) ngư ocircng (người đaacutenh caacute) viễn phố (bến xa) mục tử (trẻ chăn tracircu) cocirc thocircn (xoacutem vắng) thigrave cacircu thơ khocircng thể coacute nội dung vagrave acircm điệu hay đến thế được

1 Ngocirc gia văn phaacutei (phaacutei văn nhagrave họ Ngocirc) lagrave một nhoacutem nhagrave văn Việt Nam thuộc dograveng họ Ngocirc Thigrave ở lagraveng Tả Thanh Oai thuộc huyện Thanh Oai trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện Thanh Trigrave Hagrave Nội) (theo wikipedia)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

27

Cugraveng luyện tập

1 Caacutec bạn hatildey thi nhau viết lời giải thiacutech sự khaacutec nhau giữa từ thuần Việt vagrave từ HaacutenndashViệt magrave chỉ được viết bằng một cacircu thocirci (sau đoacute khi trigravenh bagravey caacutec viacute dụ bạn coacute quyền noacutei dagravei hơn)

2 Bạn hatildey chọn viết một tecircn saacutech bằng chữ Haacuten vagrave đọc lecircn bằng acircm HaacutenndashViệt

3 Nếu bạn biết ai noacutei được tiếng Trung Quốc hatildey nhờ người đoacute phaacutet acircm bằng acircm Haacuten Coacute thể ghi acircm lại hoặc học caacutech noacutei đoacute rồi trigravenh bagravey trước lớp cho thấy một chữ hai caacutech đọc (Haacuten vagrave HaacutenndashViệt)

4 Tổ chức diễn xướng bagravei thơ Nam quốc sơn hagrave của Lyacute Thường Kiệt để cugraveng thưởng thức acircm vang tiếng Việt ghi bằng chữ Haacuten

5 Tổ chức diễn xướng thơ coacute nhiều từ HaacutenndashViệt Mỗi bạn chọn một bagravei thơ của một taacutec giả (viacute dụ Chiều hocircm nhớ nhagrave của Bagrave Huyện Thanh Quan) Hatildey cugraveng thưởng thức acircm vang từ HaacutenndashViệt trong bagravei thơ hoagraven toagraven Việt Nam

4 CHỮ NOcircM

Một cống hiến cực kỳ quan trọng của tổ tiecircn chuacuteng ta đoacute lagrave dựa trecircn nền tảng từ HaacutenndashViệt caacutec vị đatilde tạo ra chữ Nocircm ndash loại chữ đầu tiecircn dugraveng để ghi acircm tiếng Việt

Điều gigrave thuacutec đẩy việc tạo ra chữ Nocircm Nguyecircn nhacircn chiacutenh lagrave do sức biểu đạt của chữ HaacutenndashViệt đatilde khocircng cograven đủ sức ghi lại vocirc số từ được nảy sinh trong cuộc sống cagraveng ngagravey cagraveng phaacutet triển Caacutech ghi bằng chữ Haacuten vagrave phaacutet acircm bằng tiếng Việt đatilde bộc lộ vocirc số nhược điểm magrave chuacuteng ta sẽ xem xeacutet ngay đacircy

Noacutei như vậy khocircng coacute nghĩa lagrave chuacuteng ta xoacutea bỏ cocircng lao của cha ocircng đatilde nghĩ ra caacutech ghi vagrave đọc từ HaacutenndashViệt Việc đặt ra bộ từ HaacutenndashViệt để đọc chữ Haacuten bằng tiếng Việt đatilde hoagraven thagravenh sứ mạng lịch sử vĩ đại giuacutep dacircn tộc ta tiếp thu văn minh Trung Quốc magrave vẫn giữ được bản sắc của migravenh magrave khocircng bị đồng hoacutea đồng thời tiếp tục phaacutet triển nền văn minh của migravenh trecircn mọi lĩnh vực giuacutep dacircn tộc ta coacute đủ sức mạnh văn hoacutea để hạn chế ảnh hưởng của phương Bắc Nếu khocircng

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

28

lập ra bộ từ HaacutenndashViệt thigrave dacircn ta buộc phải đọc chữ Haacuten theo caacutech đọc của người Haacuten như vậy sau 10 thế kỷ bị đocirc hộ dacircn Việt sẽ bị Haacuten hoacutea trở thagravenh một tộc iacutet người của Trung Quốc khocircng giữ được tiếng noacutei vagrave nền văn hoacutea riecircng của migravenh đất nước ta sẽ matildei matildei mất độc lập cograven đacircu tổ quốc Việt Nam

Thế nhưng chuacuteng ta vẫn cứ phải xem xeacutet caacutech ghi tiếng Việt bằng chữ Haacuten dưới goacutec độ ngocircn ngữ học

Bộ từ HaacutenndashViệt thiếu rất nhiều chữ Tuy rằng tổng số acircm HaacutenndashViệt dugraveng để đọc chữ Haacuten đatilde nhiều gấp vagravei lần tổng số acircm tiết trong tiếng Haacuten phổ thocircng nhưng vẫn chỉ bằng một phần rất nhỏ so với tổng số acircm tiết của tiếng Việt Vigrave thế chữ HaacutenndashViệt khocircng thể nagraveo ghi được hết acircm của tiếng Việt Đacircy lagrave nhược điểm căn bản khiến cho chữ Haacuten dugrave đatilde được đọc bằng acircm Việt nhưng cũng chủ yếu chỉ dugraveng trong văn viết (buacutet ngữ) chứ khocircng dugraveng trong văn noacutei vagrave nhất lagrave coacute caacutech hagravenh văn theo lối văn ngocircn cực kỳ khoacute hiểu Vả lại chữ nho lagrave chữ Haacuten cổ loại chữ rất khoacute học khocircng thể phổ cập trong dacircn ta Rotilde ragraveng việc dugraveng chữ Haacuten đatilde hạn chế sự phaacutet triển của ngocircn ngữ Việt

Thống kecirc theo Tự điển HaacutenndashViệt của Thiều Chửu cả thảy chỉ coacute khoảng 1840 acircm HaacutenndashViệt Trong khi đoacute acircm thuần Việt cực kỳ phong phuacute coacute tới vagravei chục nghigraven acircm (coacute tagravei liệu noacutei lagrave 100000 acircm) Từ điển chữ Nocircm diễn giải của GS Nguyễn Quang Hồng coacute tới 7888 higravenh chữ Nocircm magrave vẫn cograven thiếu rất nhiều acircm

Coacute thể kết luận khocircng thể dugraveng từ HaacutenndashViệt để ghi acircm tiếng Việt [ Nguyễn Trường Tộ (1830ndash1871) lagrave người đầu tiecircn nhận thấy nhược điểm

đoacute vagrave đatilde kiến nghị necircn lấy ngay chữ Haacuten để đọc acircm theo nghĩa Việt magrave khocircng đọc theo acircm HaacutenndashViệt Viacute dụ viết 飲食 (ẩm thực) nhưng đọc lagrave ăn uống Noacutei theo caacutech đảo lại từ ăn uống phải được viết bằng chữ Haacuten 飲食 vagrave hai chữ nagravey khocircng đọc lagrave ẩm thực nữa Nghĩa lagrave loại bỏ từ HaacutenndashViệt Đacircy dường như lagrave phỏng theo caacutech dugraveng chữ Haacuten của người Nhật ndash caacutech nagravey đatilde dẫn đến hậu quả Nhật ngữ trở necircn cực kỳ phức tạp khoacute phổ cập khoacute Latin hoacutea khoacute số hoacutea chữ viết sau nagravey Rất may lagrave kiến nghị noacutei trecircn đatilde khocircng được thực hiện]

Nhằm bugrave đắp thiếu soacutet ấy của từ HaacutenndashViệt tổ tiecircn ta đatilde saacuteng tạo ra chữ Nocircm Như phần trecircn đatilde noacutei từ HaacutenndashViệt ndash tức chữ Haacuten đọc theo acircm Việt dacircn ta

quen gọi lagrave chữ nho ndash chỉ coacute thể ghi acircm được vagravei phần trăm caacutec từ tiếng Việt cograven lại rất nhiều từ khaacutec đều khocircng thể ghi acircm được Điều nagravey trước hết gacircy khoacute khăn trong việc soạn thảo caacutec văn bản hagravenh chiacutenh như địa bạ đinh bạ phaacuten quyết tư phaacutep vv coacute nhiều chỗ phải ghi tecircn người tecircn đất ndash viacute dụ bagrave Lượt

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

29

ocircng Bẩy lagraveng Bưởi xoacutem Coacutei vv ndash khi ấy người ta mới thấy nổi lecircn một vấn đề lagrave khocircng kiếm được chữ nho (từ HaacutenndashViệt) nagraveo thể hiện được những acircm thuần Việt như lượt bẩy bưởi coacutei

Rotilde ragraveng nước ta cần coacute một loại chữ ghi acircm được caacutec từ tiếng Việt khocircng coacute trong acircm đọc chữ nho

Tạo ra một loại chữ mới lagrave điều rất khoacute caacutech thuận tiện nhất để tạo ra loại chữ mới lagrave sử dụng hệ chữ viết chiacutenh thức của nước ta ndash chữ Haacuten một loại chữ vuocircng magrave người Việt thời đoacute đatilde biết Dựa trecircn cơ sở chữ Haacuten vagrave từ HaacutenndashViệt tổ tiecircn ta đatilde lagravem ra một hệ thống chữ vuocircng kiểu mới được gọi lagrave chữ Nocircm

Giống như chữ nho hệ thống văn tự chữ Nocircm cũng dugraveng chữ Haacuten để viết vagrave đọc theo giọng Việt nhưng saacuteng tạo thecircm nhiều chữ vuocircng mới khaacutec hẳn chữ Haacuten vagrave coacute acircm đọc tiếng Việt phong phuacute hơn nhiều thể hiện được lời ăn tiếng noacutei của người bigravenh dacircn nước Việt chứ khocircng như chữ nho chỉ lagrave thứ văn tự của tầng lớp tinh hoa vagrave chỉ dugraveng để viết (khocircng dugraveng để ghi tiếng noacutei)

Tổ tiecircn ta đatilde tạo được hai loại chữ Nocircm Chữ nocircm coacute caacutech ghi lagrave 喃 được gheacutep bởi chữ 口 KHẨU (nghĩa lagrave caacutei miệng) với chữ 南 NAM vigrave thế tecircn gọi ldquochữ Nocircmrdquo được hiểu với yacute nghĩa lagrave chữ viết theo acircm noacutei (miệng) của người (Việt) Nam Tecircn gọi chữ Nocircm coacute yacute nghĩa như thế

Loại thứ nhất lagrave chữ Nocircm mượn Haacuten tức mượn nguyecircn xi chữ Haacuten để tạo ra chữ Nocircm (mượn acircm mượn nghĩa hoặc mượn cả acircm lẫn nghĩa) caacutech tạo chữ nagravey tương đối đơn giản khocircng coacute gigrave saacuteng tạo

Loại thứ hai lagrave chữ Nocircm tự tạo tức mượn phương thức higravenh thagravenh chữ Haacuten để tạo ra chữ Nocircm coacute dạng mặt chữ khaacutec hẳn chữ Haacuten đacircy lagrave một saacuteng tạo của người Việt thời xưa GS Nguyễn Quang Hồng cho rằng coacute năm kiểu loại chữ Nocircm mượn Haacuten vagrave taacutem kiểu loại chữ Nocircm tự tạo

Chữ Nocircm mượn Haacuten chủ yếu được lagravem ra theo mấy caacutech tạo chữ dưới đacircy1ndash Mượn cả acircm lẫn nghĩa mượn từ HaacutenndashViệt đồng acircm đồng nghĩa với từ

Việt để tạo ra chữ Nocircm cugraveng acircm cugraveng nghĩa Viacute dụ mượn từ 音 AcircM (trong acircm thanh) để lagravem ra chữ Nocircm acircm (cugraveng nghĩa cugraveng acircm) mượn từ 安 AN (trong an toagraven) để lagravem ra chữ an Đacircy lagrave caacutech tạo chữ Nocircm dễ nhất nhưng số chữ rất iacutet vigrave số acircm HaacutenndashViệt khocircng nhiều (khocircng quaacute 2000 acircm) magrave từ HaacutenndashViệt đồng acircm đồng nghĩa lại cagraveng iacutet

2ndash Chỉ mượn acircm mượn từ HaacutenndashViệt đồng acircm khaacutec nghĩa với từ Việt để tạo ra chữ Nocircm coacute acircm như từ HaacutenndashViệt nhưng khaacutec nghĩa Viacute dụ mượn từ 舌

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

30

THIỆT (caacutei lưỡi) để lagravem ra chữ Nocircm thiệt (trong thiệt hại) mượn từ 沒 MỘT (nghĩa lagrave chigravem) để tạo chữ Nocircm một (một hai) Lượng chữ Nocircm mượn acircm cũng rất iacutet bởi lẽ lượng acircm HaacutenndashViệt vốn rất iacutet

3ndash Chỉ mượn nghĩa mượn từ HaacutenndashViệt khaacutec acircm nhưng đồng nghĩa với từ Việt để tạo ra chữ Nocircm cugraveng nghĩa nhưng đọc acircm khaacutec hẳn Viacute dụ mượn từ 近CẬN (gần) để tạo ra chữ Nocircm gần mượn từ 腋 DỊCH (nghĩa lagrave naacutech) để tạo chữ Nocircm naacutech

4ndash Mượn nghĩa nhưng đọc acircm trệch đi mượn từ HaacutenndashViệt acircm hơi giống nhau nhưng cugraveng nghĩa với từ thuần Việt để tạo ra chữ Nocircm coacute acircm đọc gần giống Viacute dụ mượn từ 車 XA (phương tiện vận chuyển coacute baacutenh lăn) để lagravem ra chữ Nocircm xe (xe cộ) mượn từ 店 ĐIẾM (trong thương điếm tức cửa hiệu) để lagravem ra chữ Nocircm đecircm (đecircm ngagravey)

Chữ Nocircm tự tạo chia ra chữ đơn vagrave chữ gheacutep vagrave trong chữ gheacutep tự tạo lại chia ra nhiều kiểu loại khaacutec nhau dựa theo sự kết hợp giữa caacutec thagravenh tố biểu acircm vagrave biểu yacute trong chữ Cagraveng về sau chữ Nocircm tự tạo cagraveng phaacutet triển theo hướng biểu acircm nhằm ghi cheacutep tiếng Việt ngagravey một saacutet hơn đuacuteng hơn Chữ Nocircm tự tạo coacute nhiều caacutech tạo chữ ở đacircy ta chỉ xeacutet vagravei caacutech chiacutenh

1ndash Chữ gheacutep Dugraveng hai hoặc hơn hai chữ HaacutenndashViệt gheacutep với nhau theo kiểu gheacutep dọc (trecircn dưới) hoặc gheacutep ngang tạo ra chữ Nocircm mới Như gheacutep chữ 百 BAacuteCH (một trăm 100) với chữ 林 LAcircM (rừng) được chữ Nocircm 151443 trăm Hoặc gheacutep một bộ thủ với một chữ Haacuten viacute dụ gheacutep bộ ldquoxướcrdquo với chữ 十 THẬP (nghĩa lagrave 10) được chữ Nocircm 辻 mười mươi

2ndash Chữ đơn thecircm hoặc bớt hoặc thay đổi caacutec neacutet của chữ đơn đatilde coacute để thagravenh một chữ Nocircm mới Viacute dụ chữ HaacutenndashViệt 爲 (coacute một nghĩa lagrave lagravem như trong hagravenh vi) đem bỏ bớt 8 neacutet ở dưới được chữ Nocircm lagravem 爫 (trong lagravem lụng)

Phần lớn chữ Nocircm tự tạo đều dugraveng caacutech gheacutep chữ magrave thagravenh loại chữ đơn chiếm số lượng rất iacutet

Cần nhấn mạnh chữ Nocircm khocircng phải do một người hoặc một nhoacutem người nagraveo lagravem ra ở một thời điểm nagraveo đoacute trong lịch sử nước ta magrave noacute lagrave một hệ thống văn tự mở được nhiều thế hệ người Việt xacircy dựng vagrave hoagraven thiện dần trong quaacute trigravenh nhiều thế kỷ thực hagravenh chức năng ngocircn ngữ của chữ Nocircm

Chữ Nocircm khaacutec chữ Haacuten khocircng chỉ về caacutech dugraveng Chữ Nocircm tự tạo coacute dạng mặt chữ khaacutec hẳn chữ Haacuten Người Trung Quốc khocircng thể đọc hiểu chữ Nocircm của Việt Nam như họ coacute thể đọc hiểu chữ Kanzi (Haacuten tự) trong văn tự Nhật

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

31

Chữ Nocircm lagrave biểu hiện sinh động tinh thần độc lập saacuteng tạo của người Việt trong việc sử dụng chữ Haacuten cho nước migravenh

Vấn đề văn bản chữ Nocircm sớm nhất ra đời khi nagraveo vẫn đang được tranh catildei Coacute yacute kiến cho rằng văn bản chữ Nocircm sớm nhất được phaacutet hiện lagrave bagravei văn khắc trecircn quả chuocircng Vacircn Bản coacute niecircn đại Biacutenh Thigraven (1076 đời Lyacute Nhacircn Tocircng) vớt được từ dưới biển Đồ Sơn năm 1958 coacute khắc hai chữ Ocircng Hagrave 翁何 Nhưng GS Nguyễn Quang Hồng lại cho rằng tấm bia Baacuteo Acircn thiền tự bi kyacute ở chugravea Thaacutep Miếu (Yecircn Latildeng Vĩnh Phuacute) coacute niecircn đại năm 1210 (đời Lyacute Cao Tocircng) mới được coi lagrave chứng tiacutech xưa nhất của chữ Nocircm cograven lưu lại đến nay Ocircng cũng cho rằng bản dịch ra chữ Nocircm taacutec phẩm Phật thuyết đại baacuteo phụ mẫu acircn trọng kinh thực hiện khoảng giữa hoặc đầu thế kỷ 12 (nhagrave Lyacute) lagrave di tiacutech chứng minh sự higravenh thagravenh chữ Nocircm như một hệ thống văn tự thực thụ Hệ thống nagravey chỉ trở thagravenh một thứ văn tự khaacute hoagraven chỉnh bắt đầu được dugraveng để saacuteng taacutec văn học từ thời nhagrave Trần (thế kỷ 13)

Chữ Nocircm ra đời vagrave phaacutet triển trong hoagraven cảnh khocircng thuận lợi Giới nhagrave nho nước ta luocircn luocircn tocircn sugraveng chữ Haacuten lagrave ldquochữ thaacutenh hiềnrdquo gọi chữ Nocircm lagrave nocircm na maacutech queacute tức loại văn tự của giới bigravenh dacircn coacute tiacutenh chất mộc mạc thiếu tao nhatilde đến mức bị coi thường Caacutec nhagrave nước phong kiến trừ nhagrave Hồ vagrave nhagrave Tacircy Sơn đều chưa bao giờ coi chữ Nocircm lagrave văn tự chiacutenh thức của nước ta Thậm chiacute năm 1662 vua Huyền Tocircng triều Hậu Lecirc cograven hạ chiếu cấm dugraveng chữ Nocircm vagrave đốt hủy nhiều saacutech chữ Nocircm

Hồ Quyacute Ly lagrave vị vua đầu tiecircn phổ biến rộng ratildei việc dugraveng chữ Nocircm đưa chữ Nocircm lecircn vị triacute quan trọng gọi lagrave Quốc acircm thể hiện yacute chiacute necircu cao tinh thần dacircn tộc của ocircng Nhagrave vua tự tay soạn saacutech Thi nghĩa (Nghĩa lyacute của Kinh Thi) bằng chữ Quốc acircm rồi sai người dạy cho hậu phi vagrave cung nhacircn học tập Ocircng cograven cheacutep thiecircn Vocirc dật (Khocircng necircn nhagraven hạ) ra chữ Quốc acircm để dạy vua Trần Thuận Tocircng Coacute người cho rằng việc chuacute trọng chữ Nocircm của Hồ Quyacute Ly trong hệ thống giaacuteo dục đương thời coacute taacutec động đến thagravenh tựu văn học chữ Nocircm của những người kế tục điển higravenh lagrave Nguyễn Tratildei

Vua Quang Trung (1752ndash1792) lấy chữ Nocircm lagravem quốc ngữ tức chữ Nocircm được coi lagrave văn tự chiacutenh thức của quốc gia Triều đigravenh quy định trong caacutec kỳ thi hương sĩ tử phải lagravem thơ phuacute bằng chữ Nocircm Năm 1792 nhagrave vua lập Sugraveng chiacutenh thư viện ở Nghệ An để tổ chức dịch ra chữ Nocircm một số saacutech chữ Haacuten như Kinh Dịch vv

Chữ Nocircm đatilde được sử dụng trong hầu hết caacutec lĩnh vực xatilde hội khaacutec nhau như văn hoacutea dacircn gian tocircn giaacuteo tiacuten ngưỡng khoa học vagrave giaacuteo dục hagravenh chiacutenh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

32

văn học nghệ thuật Loại chữ viết mới nagravey đạt được thagravenh tựu lớn nhất trong lĩnh vực văn học

Trước đacircy nước ta chỉ coacute văn học chữ Haacuten hoagraven toagraven như văn học của người Haacuten khocircng thể hiện được vẻ đẹp vagrave sự phong phuacute của ngocircn ngữ Việt Nam Sau khi chữ Nocircm ra đời nước ta mới coacute nền văn học thực sự của migravenh một nền văn học tiếng Việt rực rỡ keacuteo dagravei mấy thế kỷ với sự ra đời nhiều taacutec phẩm chữ Nocircm

Caacutec saacuteng taacutec văn học bằng chữ Nocircm bắt đầu xuất hiện từ thế kỷ 13 (thời nhagrave Trần) tạo tiền đề vững chắc cho sự nở rộ thể loại văn học chữ Nocircm caacutec thế kỷ tiếp theo Hiện cograven lưu giữ được một số taacutec phẩm chữ Nocircm ở thời kỳ nagravey như trong saacutech Thiền tocircng bản hạnh coacute bốn bagravei phuacute Cư trần lạc đạo phuacute (Ở trong cotildei trần magrave vui với đạo) vagrave Đắc thuacute lacircm tuyền thagravenh đạo ca (Bagravei ca được thuacute lacircm tuyền thagravenh đạo) của Trần Nhacircn Tocircng (1258ndash1308) Vịnh Vacircn Yecircn tự phuacute (Bagravei phuacute vịnh chugravea Vacircn Yecircn) của Lyacute Đạo Taacutei (1254ndash1334) vagrave Giaacuteo tử phuacute (Bagravei phuacute dạy con niệm Phật) của Mạc Đĩnh Chi (1280ndash1346)

Thế kỷ 13 Hagraven Thuyecircn (1229ndash) dugraveng chữ Nocircm saacuteng taacutec bagravei Văn tế caacute sấu ocircng cũng lagrave người đầu tiecircn dugraveng luật thơ Đường vagraveo thơ Nocircm (necircn đời sau gọi lagrave thơ Hagraven luật)

Thế kỷ 15 coacute taacutec phẩm bất hủ Quốc acircm thi tập gồm 254 bagravei thơ của Nguyễn Tratildei (1380ndash1442) Thế kỷ 16 coacute Bạch Vacircn Am thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiecircm (1491ndash1585)

Thế kỷ 17 coacute caacutec taacutec phẩm theo dạng sử thi như Thiecircn Nam minh giaacutem (Gương saacuteng trời Nam) vốn lagrave taacutec phẩm chữ Haacuten của Nguyễn Thạch Giang được taacutec giả tự dịch ra chữ Nocircm gồm 938 cacircu thơ song thất lục baacutet Thiecircn Nam ngữ lục tập diễn ca lịch sử Việt Nam (khuyết danh) gồm 8136 cacircu thơ lục baacutet thuần thục Taacutec phẩm thơ Nocircm đaacuteng kể coacute bagravei Cảm taacutec của Nguyễn Hy Quang (1634ndash1692) thuộc họ Nguyễn Đocircng Taacutec

Thế kỷ 18 Đoagraven Thị Điểm (1705ndash1748) dịch ra chữ Nocircm taacutec phẩm văn vần chữ Haacuten Chinh phụ ngacircm khuacutec 征婦吟曲 của Đặng Trần Cocircn ndash bản diễn Nocircm tagravei tigravenh theo thể thơ song thất lục baacutet nagravey đatilde đưa bagrave lecircn đỉnh cao văn học Nguyễn Gia Thiều (1741ndash1798) saacuteng taacutec Cung oaacuten ngacircm khuacutec Tiếp đoacute đại thi hagraveo Nguyễn Du (1765ndash1820) hoagraven thagravenh tập truyện thơ chữ Nocircm Truyện Kiều gồm 3254 cacircu thơ lục baacutet được coi lagrave taacutec phẩm kinh điển của văn học Việt Nam Cugraveng thời đoacute cograven coacute những bagravei thơ Nocircm thất ngocircn baacutet cuacute nổi tiếng của Hồ Xuacircn Hương (1772ndash1822) người được gọi lagrave Bagrave Chuacutea thơ Nocircm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

33

Thế kỷ 19 coacute Bagrave Huyện Thanh Quan (1805ndash1848) dugraveng chữ Nocircm viết những bagravei thơ hoagravei cổ trữ tigravenh với lời thơ gọt rũa điecircu luyện đẹp như bức tranh thủy mặc Tại miền Nam Việt Nam xuất hiện Nguyễn Đigravenh Chiểu (1822ndash1888) với taacutec phẩm chiacutenh lagrave Lục Vacircn Tiecircn ndash tập truyện thơ Nocircm gồm 2082 cacircu lục baacutet

Ngoagravei ra chữ Nocircm cũng được sử dụng trong caacutec văn bản hagravenh chiacutenh của triều đigravenh vua Quang Trung vagrave vua Gia Long trong kinh saacutech nhagrave Phật trong hương ước vv

Cugraveng luyện tập1 Bạn hatildey noacutei nguyecircn nhacircn quan trọng nagraveo đatilde thuacutec đẩy tổ tiecircn ta

lagravem ra bộ chữ Nocircm 2 Caacutec bạn hatildey dugraveng chữ Haacuten ghi tecircn tất cả mọi người trong lớp migravenh

Nếu thiacutech thigrave ghi cả tecircn caacutec giaacuteo viecircn nữa3 Hatildey dugraveng chữ Nocircm ghi ldquonickrdquo mọi người trong lớp migravenh Viacute dụ

bạn Minh Khocirci nick lagrave Tegraveo thigrave ghi Minh Khocirci bằng chữ HaacutenndashViệt rồi ghi Tegraveo bằng chữ Nocircm vagrave noacutei rotilde quy tắc ghi chữ Tegraveo đoacute

4 Mời caacutec bạn tigravem caacutech ghi tecircn lagraveng sau bằng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm (a) Lagraveng Dịch Vọng (chữ Haacuten) tức lagraveng Vograveng (b) Lagraveng Vacircn Điềm (chữ Haacuten) tức lagraveng Đoacutem (c) Lagraveng Nhacircn Mục (chữ Haacuten) tức lagraveng Mọc(d) Lagraveng Khắc Niệm (chữ Haacuten) tức lagraveng Neacutem(e) Lagraveng Lecirc Xaacute (chữ Haacuten) tức lagraveng Lời

5 Mời mỗi bạn sưu tầm một bagravei thơ nocircm của caacutec taacutec giả coacute lagravem thơ Nocircm như Nguyễn Tratildei Nguyễn Khuyến Hồ Xuacircn Hương

6 Mời caacutec nhoacutem tạo vở kịch ldquoNocircm na maacutech queacuterdquo coacute tigravenh huống sau(a) Kiện nhau vigrave tờ giấy baacuten ruộng trecircn caacutenh đồng Đoacutem lẫn lộn

với caacutenh đồng Đốm nằm ở lagraveng khaacutec(b) Con chaacuteu hai nhagrave đi xa về viếng mộ tổ bị thắp hương nhầm

vigrave tecircn hai cụ giống nhau quaacute một cụ lagrave Mọc một cụ lagrave Mộc 7 Theo bạn nếu hiện nay chuacuteng ta vẫn dugraveng chữ Nocircm chuacuteng ta sẽ

vagraveo mạng Internet bằng caacutech nagraveo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

34

5 SỐ PHẬN CHỮ HAacuteN VAgrave CHỮ NOcircM TẠI VIỆT NAM

a Ưu điểm nhược điểm số phận của chữ HaacutenChữ Haacuten viết bằng caacutec neacutet trong một ocirc vuocircng cho necircn gọi lagrave chữ vuocircng

Chữ Haacuten thuộc loại chữ độc đaacuteo vagrave phức tạp nhất khoacute học nhất trecircn thế giới Trước hết học chữ nagraveo thigrave chỉ biết chữ ấy (biết đọc vagrave biết nghĩa) magrave thocirci Thứ hai tổng số chữ Haacuten rất nhiều vagrave tăng lecircn theo thời gian rất khoacute nhớ

được mặt chữ [Thời AcircnndashThương coacute khoảng 2000 chữ cuối thời TầnndashHaacuten coacute 9353 chữ

thời nhagrave Thanh coacute khoảng 60000 chữ thường dugraveng 4500 chữ Thống kecirc mới nhất cho biết toagraven bộ kho chữ Haacuten coacute hơn 90000 chữ Sự gia tăng số chữ rất vocirc lyacute như coacute chữ chỉ lagrave tecircn một địa phương một con socircng ngọn nuacutei hoặc tecircn một dograveng họ coacute khi chẳng bao giờ dugraveng đến Riecircng bộ ldquothủrdquo (nghĩa lagrave ldquocaacutei đầurdquo) đatilde coacute 189 ứng dụng tạo thagravenh những chữ khaacutec nhau Khả năng nhớ của oacutec người khocircng thể nagraveo nhớ được nhiều chữ như vậy]

Thứ ba coacute rất nhiều chữ đồng acircm khaacutec nghĩa tức acircm đọc như nhau nhưng mặt chữ khaacutec nhau vagrave nghĩa cagraveng khaacutec nhau (viacute dụ acircm zueacuten coacute iacutet nhất 24 chữ 元 原 嫄 沅 源 羱 芫 螈黿 acircm yi cả bốn thanh điệu coacute iacutet nhất 147 chữ) khi nghe đọc rất dễ viết nhầm chữ

Thứ tư coacute rất nhiều chữ đa nghĩa thậm chiacute nghĩa khaacutec xa nhau Đoacute thường lagrave những chữ được cấu tạo theo caacutech giả taacute tức mượn higravenh chữ cũ để biểu thị nghĩa mới Khi đọc chữ đa nghĩa sẽ rất khoacute hiểu yacute taacutec giả dễ xảy ra hiểu nhầm tranh catildei khi đọc caacutec văn bản cổ Nhược điểm nagravey của chữ Haacuten sau nagravey cũng sẽ ảnh hưởng tới tiacutenh chiacutenh xaacutec của chữ Nocircm Việt Nam

Thứ năm số neacutet trong một chữ rất nhiều coacute thể hơn 20 neacutet coacute người thậm chiacute tigravem thấy duy nhất coacute một chữ Haacuten 58 neacutet đọc lagrave ldquopindashaacutengrdquo ndash tecircn một loại mỳ sợi đặc sản của tỉnh Thiểm Tacircy do coacute quaacute nhiều neacutet magrave khocircng từ điển nagraveo in được)

Chữ Prsquoiang viết đủ 58 neacutet

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

35

Năm 1952 Bộ Giaacuteo dục Trung Quốc cocircng bố bảng kecirc 2000 chữ Haacuten thường dugraveng nhằm quy định số lượng tối thiểu chữ Haacuten magrave một người biết chữ cần biết đọc vagrave viết Bigravenh quacircn mỗi chữ trong bảng nagravey coacute 11ndash12 neacutet 221 chữ coacute trecircn 17 neacutet Ngoagravei ra sự tổ hợp neacutet của chữ Haacuten khocircng tuacircn theo quy luật cố định Chữ nhiều neacutet thigrave khocircng thể viết nhanh vagrave viết nhỏ được vigrave caacutec neacutet quaacute gần nhau nhất lagrave thời xưa in chữ bằng bản khắc gỗ Đọc chữ nhiều neacutet rất hại mắt

Coacute thể thấy ngay lagrave chỉ những ai giagraveu coacute mới đủ điều kiện học ldquochữ thaacutenh hiềnrdquo vagrave cũng chỉ những người ldquotagravei giỏirdquo mới biết loại chữ nagravey cograven hầu hết nhacircn dacircn đều khocircng biết chữ Đại văn hagraveo Lỗ Tấn từng noacutei chữ vuocircng ldquolagrave khối u trecircn con người thuộc tầng lớp đại chuacuteng lao khổ Trung Quốcrdquo ldquolagrave lợi khiacute của chiacutenh saacutech ngu dacircnrdquo

Người Trung Quốc đatilde sớm nhận ra caacutec mặt hạn chế lạc hậu của chữ Haacuten Từ thời xưa họ đatilde bắt đầu đơn giản hoacutea chữ Haacuten Caacutec năm 1913 1949 1955 chiacutenh quyền Trung Quốc đatilde tiến hagravenh cải caacutech chữ Haacuten theo hướng ghi acircm vagrave giảm số chữ giảm neacutet chữ

Năm 1956 Trung Quốc đại lục (vugraveng đất liền khocircng kể Đagravei Loan) bắt đầu dugraveng phương aacuten đơn giản hoacutea chữ Haacuten theo đoacute 544 chữ đủ neacutet (chữ phồn thể) được đơn giản hoacutea thagravenh 515 chữ bớt neacutet (chữ giản thể) Sau khi dugraveng thử vagrave mở rộng năm 1964 số chữ giản thể được tăng lecircn tới 2238 đatilde đẩy nhanh tốc độ xoacutea mugrave chữ vagrave cocircng taacutec giaacuteo dục thocircng tin Hiện nay Trung Quốc đại lục (vagrave Singapore nơi 70 lagrave người Hoa) chỉ dugraveng chữ giản thể Đagravei Loan Hồng Kocircng vẫn dugraveng chữ phồn thể

Để thống nhất caacutech đọc chữ Haacuten nhất thiết phải ghi acircm tiếng Haacuten Người đầu tiecircn coacute yacute tưởng nagravey lagrave Matteo Ricci một giaacuteo sĩ người Yacute truyền giaacuteo tại Trung Quốc Năm 1605 ocircng đề xuất phương aacuten dugraveng chữ Latin ghi acircm Haacuten ngữ được nhiều học giả hoan nghecircnh Từ đoacute trở đi Trung Quốc xuất hiện phong tragraveo cải caacutech Haacuten ngữ theo hướng ghi acircm chữ Haacuten Trước năm 1946 đatilde coacute khoảng 30 phương aacuten đều dựa trecircn cơ sở phương aacuten Matteo Ricci

Năm 1918 nhagrave nước Trung Hoa cocircng bố phương aacuten ghi acircm chữ Haacuten bằng 37 chuacute acircm phugrave hiệu tức bằng caacutec kyacute hiệu dugraveng lagravem chữ caacutei ghi acircm Chuacute acircm phugrave hiệu ghi acircm được toagraven bộ chữ Haacuten hiện vẫn dugraveng phổ biến ở Đagravei Loan

Năm 1958 Quốc hội Trung Quốc thocircng qua Phương aacuten ghi acircm Haacuten ngữ bằng chữ Latin Sau một thời gian dugraveng thử vagrave cải tiến từ 1111967 chiacutenh thức thực thi phương aacuten nagravey

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

36

Như trecircn đatilde noacutei chữ Haacuten cổ rất khoacute phổ cập người Trung Quốc muốn học đủ số chữ Haacuten tối thiểu cũng mất vagravei năm caacutec nhagrave nho Việt Nam muốn thocircng thạo chữ Haacuten cổ cần thời gian cả chục năm thậm chiacute ldquokhi đọc thocircng viết thạo thigrave lưng đatilde cograveng tay đatilde runrdquo Chữ Haacuten khoacute dugraveng được trong giao lưu quốc tế vigrave người nước ngoagravei rất ngại học loại chữ biểu yacute Khi dugraveng chữ Haacuten sẽ rất khoacute thực hiện tự động hoacutea cocircng nghệ in ấn truyền điện tiacuten lưu trữ điện tử loại chữ nagravey như khoacute lagravem được maacutey chữ maacutey in chữ Haacuten Ngagravey nay nhờ coacute maacutey tiacutenh điện tử necircn chữ Haacuten đatilde được số hoacutea đaacutenh maacutey vi tiacutenh tiện hơn nhiều so với khi dugraveng maacutey chữ cơ khiacute Nhưng bộ chữ Haacuten cần dung lượng bộ nhớ maacutey tiacutenh lớn bằng 284 lần bộ chữ tiếng Anh

b Ưu điểm nhược điểm số phận của chữ NocircmVề phiacutea chữ Nocircm tuy được dacircn chuacuteng taacuten thưởng nhưng lại khocircng phaacutet

triển được nhanh Đoacute lagrave do chữ Nocircm rất khoacute học cograven khoacute hơn cả chữ Haacuten cổ Số người biết chữ Nocircm hiện nay cograven iacutet hơn cả số người biết chữ Haacuten Coacute tagravei liệu noacutei trecircn cả thế giới hiện chỉ coacute khoảng 100 người biết chữ Nocircm

Đoacute lagrave do trước hết muốn học chữ Nocircm thigrave phải biết chữ Haacuten cổ vốn lagrave loại chữ rất khoacute học Thứ hai chữ Nocircm coacute nhiều neacutet hơn cấu tạo mặt chữ phức tạp hơn chữ Haacuten vừa khoacute viết lại vừa dễ viết nhầm Thứ ba cấu tạo chữ Nocircm khocircng theo quy luật chặt chẽ một chữ Nocircm coacute thể đọc hoặc viết theo nhiều caacutech khaacutec nhau cho necircn noacutei chung ldquochữ Nocircm phải vừa đọc vừa đoaacutenrdquo Viacute dụ một chữ CỐ coacute tới ba mặt chữ khaacutec nhau lagrave 固 故 雇 chữ THIEcircNG coacute tới 10 mặt chữ khaacutec nhau một chữ 南 NAM coacute tới mấy caacutech đọc nam năm nằm chữ 女NỮ coacute thể đọc lagrave nớ nợ nỡ nữa Thứ tư tuy chữ Nocircm đatilde coacute thagravenh phần biểu acircm nhưng vẫn rất khoacute đọc được acircm của chữ Vigrave vậy đọc caacutec văn bản chữ Nocircm rất khoacute hay nhầm lẫn coacute chữ khocircng biết necircn đọc thế nagraveo coacute chữ khocircng biết necircn giải nghĩa thế nagraveo

Viacute dụ cacircu thơ taacutem chữ trong Truyện Kiều Sắc đagravenh đogravei một tagravei đagravenh họa hai Chữ Nocircm thứ ba viết 隊 ĐỘI xưa nay caacutec bản phiecircn acircm Nocircm sang Quốc ngữ đều phiecircn lagrave đogravei nhưng học giả Hoagraveng Xuacircn Hatilden lại noacutei chữ đoacute necircn đọc lagrave trọi Hoặc saacuteu chữ của cacircu Ecircm đềm trướng rủ magraven che chữ Nocircm thứ hai viết 念 NIỆM nhiều người phiecircn acircm lagrave đềm nhưng học giả Trương Vĩnh Kyacute lại phiecircn lagrave nềm vigrave ở thời Nguyễn Du thigrave ecircm nềm đồng nghĩa với ecircm đềm

Hơn nữa thời xưa kỹ thuật in cograven lạc hậu (chủ yếu lagrave khắc chữ trecircn tấm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

37

gỗ gọi lagrave mộc bản vừa khoacute vừa chậm) necircn chưa coacute từ điển để tra chữ nhằm thống nhất caacutech viết caacutech đọc chữ Nocircm vigrave thế chữ Nocircm khocircng thể phổ cập trong đại chuacuteng chỉ một số nhagrave nho biết magrave thocirci Ngoagravei ra khoacute traacutenh khỏi việc ldquotam sao thất bảnrdquo phần vigrave trigravenh độ người thợ khắc chữ ngagravey xưa chưa cao phần vigrave khacircu in mộc bản coacute chất lượng thấp (chữ bị nhogravee mất neacutet)

Do những nhược điểm trecircn chữ Nocircm chưa thể hoagraven thagravenh được sứ mệnh ghi acircm tiếng Việt vagrave cuối cugraveng đatilde bị chữ quốc ngữ thay thế Tuy vậy di sản ngoacutet 800 năm của chữ Nocircm vẫn được dacircn tộc ta tracircn trọng gigraven giữ vigrave đacircy lagrave một di sản vocirc cugraveng quyacute giaacute độc đaacuteo thể hiện bản lĩnh văn hoaacute dacircn tộc Việt Nam Hiện nay Viện Nghiecircn cứu Haacuten Nocircm ở ta vagrave Hội Bảo tồn di sản chữ Nocircm (VNPF lập năm 1999 tại Mỹ) đang tiacutech cực bảo tồn vagrave khai thaacutec di sản nagravey

Bagravei luyện tậpMời caacutec bạn luyện tập để chuẩn bị viết tiểu luận1 Hatildey chọn đọc một bagravei thơ chữ Haacuten dưới đacircy vagrave giới thiệu bản dịch bagravei

thơ đoacute ndash nếu coacute bản dịch của riecircng bạn thigrave rất hay

Bagravei 1凉州詞

葡萄美酒夜光杯

欲飲琵琶馬上催

醉臥沙場君莫笑

古來征戰幾人回

(王翰)

LƯƠNG CHAcircU TỪ

Bồ đagraveo mỹ tửu dạ quang bocirci Dục ẩm tỳ bagrave matilde thượng thocirciTuacutey ngọa sa trường quacircn mạc tiếuCổ lai chinh chiến kỷ nhacircn hồi (Vương Hagraven)

Bagravei 2楓橋夜泊

月落烏啼霜滿天

江楓漁火對愁眠

姑蘇城外寒山寺

夜半鐘聲到客船

(張繼)

PHONG KIỀU DẠ BẠC

Nguyệt lạc ocirc đề sương matilden thiecircnGiang phong ngư hỏa đối sầu miecircnCocirc Tocirc thagravenh ngoại Hagraven San tựDạ baacuten chung thanh đaacuteo khaacutech thuyền

(Trương Kế)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

38

2 Hatildey vagraveo Internet vagrave cheacutep lại bằng chữ Nocircm mấy cacircu thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du ndash giải thiacutech quy tắc tạo chữ vagrave bigravenh luận về tigravenh trạng chữ Nocircm khoacute phổ biến

Trăm năm trong cotildei người taChữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau

Trải qua một cuộc bể dacircuNhững điều trocircng thấy magrave đau đớn lograveng

3 Theo mẫu bagravei luyện tập 2 hatildey chọn cheacutep một bagravei thơ Nocircm của Trần Tế Xương (Socircng Lấp) Nguyễn Tratildei (Goacutec thagravenh Nam lều một gian) Nguyễn Khuyến (Thu điếu) vv

Gợi yacute viết tiểu luận1 Chữ Haacuten coacute khả năng ghi đầy đủ sự phaacutet triển của tiếng Việt khocircng2 Chữ Nocircm coacute khả năng ghi đầy đủ sự phaacutet triển của tiếng Việt khocircng3 Chữ HaacutenndashViệt vagrave chữ Nocircm đatilde ghi lại được những thagravenh tựu ngocircn

ngữ văn chương văn hoacutea gigrave Như thế coacute đủ cho nhu cầu phaacutet triển của cuộc sống hiện thời khocircng

4 Nếu eacutep buộc mọi người dugraveng chữ Nocircm sẽ xảy ra điều gigrave 5 Nếu coacute nhu cầu học chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm bạn vẫn sẽ học nhưng học

nhằm mục điacutech gigrave

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

39

BAgraveI 2

GHI AcircM TIẾNG VIỆT BẰNG CHỮ QUỐC NGỮ

Hướng dẫn chung

Bạn cần nhớ lại Bagravei 1 về caacutech ghi tiếng Việt bằng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm với những khoacute khăn rắc rối của caacutech ghi đoacute rồi bắt đầu tự học bagravei nagravey

Học sang bagravei nagravey bạn cần nắm chắc những điều sau (a) Cocircng việc ghi tiếng Việt khocircng bằng chữ Haacuten hoặc chữ Nocircm chữ caacutei

Latin lagrave gigrave những ai đatilde lagravem cocircng việc ghi tiếng Việt bằng chữ caacutei Latin ban đầu coacute những chỗ ghi sai như thế nagraveo dần dần ghi đuacuteng như thế nagraveo

(b) Thaacutei độ của mọi người đối với bộ chữ Việt (chữ quốc ngữ) như thế nagraveo Người ta checirc bộ chữ quốc ngữ như thế nagraveo

(c) Yacute kiến của bạn về bộ chữ quốc ngữ vagrave về thaacutei độ mọi người

Hướng dẫn cụ thể

Bạn cần đọc văn bản dưới đacircy iacutet nhất ba lần Lần thứ nhất đọc nhanh để nắm toagraven bộ yacute tưởng nội dung Đọc nhanh ndash

trả lời ngắn1 Tecircn bagravei lagrave gigrave Theo tecircn đoacute bagravei nagravey viết về vấn đề gigrave 2 Bagravei trước học về vấn đề gigrave Bạn nhớ nhất điều gigrave ở Bagravei 1Lần thứ hai đọc chậm vừa đọc bạn vừa tigravem tagravei liệu liecircn quan Lagravem việc 1 Lagravem việc caacute nhacircn tự tigravem tagravei liệu để hiểu1 Vua Lecirc chuacutea Trịnh chuacutea Nguyễn Đagraveng Trong Đagraveng Ngoagravei 2 Caacutec giaacuteo sĩ Dograveng Tecircn Cocircng việc truyền giaacuteo 3 Caacutec cuốn từ điển đatilde được caacutec nhagrave truyền giaacuteo soạn raLagravem việc 2 Lagravem việc theo nhoacutem chia sẻ 1 Caacutec giaacuteo sĩ đến truyền giaacuteo đatilde ghi tiếng Việt vagrave để lại trong những

cocircng trigravenh nagraveo2 Caacutec vị nhầm tiếng Việt cũng đa acircm tiết như thế nagraveo Tại sao3 Tại sao ban đầu caacutec vị ghi tiếng Việt khocircng coacute thanh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

40

Lần thứ ba đọc nhanh vừa phải vagrave đọc xong thigrave tự trả lời vagraveo vở nhaacutep ndash coacute thể bổ sung bằng lagravem việc nhoacutem để chia sẻ kết quả tự học

Cuộc sống được lợi gigrave khi mọi người Việt Nam đọc vagrave viết đuacuteng tiếng Việt Học chữ quốc ngữ vagrave học chữ Haacuten chữ Nocircm caacutech nagraveo lợi Bạn giới thiệu caacutec yacute kiến liecircn quan đến chủ trương toagraven dacircn học chữ quốc

ngữ Bạn noacutei yacute riecircng đối với một trong số yacute kiến đoacute

Đến thế kỷ 17 tiếng Việt bắt đầu được caacutec nhagrave truyền giaacuteo phương Tacircy tigravem caacutech ghi lại bằng bộ chữ caacutei Latin magrave về sau quen gọi bằng chữ quốc ngữ Hiểu theo nghĩa Haacuten Việt đoacute lagrave bộ CHỮ ghi lại tiếng noacutei chiacutenh thức (QUỐC NGỮ) của người Việt Tuy được quy định lagrave bộ chữ chiacutenh thức ghi tiếng Việt nhưng trong thời gian dagravei chữ quốc ngữ vẫn phải tồn tại song song với chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm vẫn bị caacutec nhagrave nho bảo thủ coi thường vigrave ldquokhocircng phải lagrave chữ thaacutenh hiềnrdquo

Sang thế kỷ 20 chữ quốc ngữ ở Việt Nam mới dần dần được phổ cập Cagraveng ngagravey người Việt Nam cagraveng nhận rotilde iacutech lợi của chữ quốc ngữ Trong thời kỳ thuộc Phaacutep nhiều người vẫn cograven nghĩ rằng chữ quốc ngữ tuy coacute ghi được mọi lời noacutei ra nhưng vẫn cần coacute tiếng Phaacutep để đủ sức diễn đạt mọi điều cần cho cuộc sống nhất lagrave những điều cao siecircu trong khoa học vagrave triết học Cuộc sống thực đatilde điacutenh chiacutenh điều hiểu lầm đoacute bacircy giờ thigrave ai ai cũng thấy lagrave coacute thể dugraveng tiếng Việt ghi bằng chữ quốc ngữ vagraveo toagraven bộ caacutec hoạt động dugrave lagrave khoacute khăn nhất

1 Hoagraven cảnh ra đời của chữ quốc ngữ

11 Xatilde hội Việt Nam Vagraveo thế kỷ 17 caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn tới nước ta (khi đoacute tecircn lagrave nước

Đại Việt) Vagraveo luacutec ấy đất nước cograven tạm thời bị chia cắt lagravem hai miền với socircng Gianh (ở tỉnh Quảng Bigravenh) lagravem ranh giới Về mặt chiacutenh trị vua Lecirc vẫn lagrave vua toagraven cotildei nhưng chỉ coacute quyền ở phiacutea Bắc (cograven gọi lagrave Đagraveng Ngoagravei) vagrave do caacutec chuacutea Trịnh nắm thực quyền cograven ở phiacutea Nam (cograven gọi lagrave Đagraveng Trong) thực quyền nằm trong tay chuacutea Nguyễn đang mở mang bờ cotildei rộng dần về phiacutea Nam Chiacutenh vigrave vậy tuy lagrave một đất nước nhưng kỳ thực đoacute lagrave hai miền riecircng biệt giới cầm quyền biến hai miền thagravenh hai cotildei

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

41

Nhưng nếu tigravem ở cột số 201 trong cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa của Alexandre de Rhodes chuacuteng ta cograven thấy đề mục Đagraveng tlecircn (Đagraveng Trecircn) lagrave phần đất thuộc tỉnh Cao Bằng do nhagrave Mạc chiếm giữ Vậy nếu chấp nhận điều caacutec nhagrave truyền giaacuteo necircu ra coacute thể noacutei đất nước bị chia thagravenh ba miền chứ khocircng chỉ lagrave hai

Người dacircn ta khi đoacute noacutei tiếng noacutei của dacircn tộc migravenh nhưng chữ viết vẫn được biểu đạt ở hai dạng chữ Haacuten (cograven gọi lagrave chữ nho) vagrave chữ Nocircm

12 Dograveng Tecircn (Societas Jesus)Những nhagrave truyền giaacuteo đến nước ta ban đầu đều thuộc dograveng tu gọi lagrave Dograveng

Tecircn Sao lại gọi lagrave ldquoDograveng Tecircnrdquo Đoacute lagrave vigrave người saacuteng lập đatilde lấy chiacutenh tecircn Chuacutea Jesus để đặt tecircn cho Dograveng Dograveng tu nagravey được Ignace de Loyola thagravenh lập ngagravey 2791540 do Giaacuteo Hoagraveng Paul III phecirc chuẩn Caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn đều tigravenh nguyện đến caacutec nước phương Đocircng để [] ldquomở ra những chacircn trời mới cho Tin Mừng được gieo vagraveo lograveng người Aacute Phi Mỹrdquo1 Do đoacute coacute thể hiểu mục điacutech truyền giaacuteo cugraveng đi kegravem với mục điacutech tigravem cocircng bằng cho xatilde hội vagrave hoạt động trong địa hạt văn hoacutea vagrave giaacuteo dục Caacutec nhagrave truyền giaacuteo nagravey được đagraveo tạo rất kỹ lưỡng trước khi đi truyền giaacuteo ở những đất nước xa xocirci vagrave sau đoacute caacutec vị cũng học hỏi khocircng ngừng vagrave để lại nhiều cocircng trigravenh quyacute baacuteu

Chuacuteng ta cũng necircn biết rằng vagraveo thời đoacute việc đi lại khoacute khăn vagrave chủ yếu bằng đường biển Vậy magrave từ năm 1542 Franccedilois Xavier đatilde tới Goa2 mở ra một thời kỳ truyền giaacuteo mới tại chacircu Aacute Sau đoacute vagraveo năm 1549 caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn đatilde tới truyền giaacuteo ở Nhật Bản tiếp đoacute năm 1582 họ tới Trung Quốc Khi tới những quốc gia nagravey ngoagravei mục điacutech truyền giaacuteo caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn cograven nghiecircn cứu về phong tục tập quaacuten ngocircn ngữ bản địa vagrave tạo ra một loại chữ viết mới theo caacutech Latin hoacutea ngocircn ngữ bản địa Chiacutenh vigrave vậy ngay từ năm 1564 họ đatilde cho in cuốn Ngữ phaacutep tiếng Nhật3 vagrave năm 1595 cuốn Từ điển LatinndashBồndashNhật được hoagraven thagravenh

Cũng như vậy tại Trung Quốc chỉ trong vograveng 5 năm (1583ndash1588) caacutec giaacuteo sĩ Ruggieri vagrave Ricci đatilde soạn xong cuốn Từ điển BồndashTrung vagrave đến năm 1626 Linh mục Trigault cũng cho ra mắt cuốn saacutech về phương phaacutep học tiếng Haacuten

1 Đỗ Quang Chiacutenh Dograveng Tecircn trong xatilde hội Đại Việt tr9 2 Vugraveng đất nằm ở phiacutea Tacircy Nam Ấn Độ vốn lagrave thuộc địa của Bồ Đagraveo Nha 3 Trong laacute thư Cha Freiras gửi cho Bungo ngagravey 14101564 ocircng khẳng định cuốn ngữ phaacutep vagrave từ

điển đầu tiecircn bằng tiếng Nhật do F Duarte da Silva viết (nguồn Cartas t If156v)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

42

Sở dĩ caacutec cuốn từ điển thời đoacute thường được xuất bản bằng cả chữ Latin vagrave Bồ Đagraveo Nha vigrave khi đoacute Dograveng Tecircn hoạt động được pheacutep của Giaacuteo Hoagraveng nhưng lại được vua Bồ Đagraveo Nha bảo hộ về mặt kinh tế đi lại cho necircn caacutec văn bản đều được in ấn bằng cả hai thứ tiếng

Dừng lại luyện tập nhanh1 Dograveng Tecircn lagrave dograveng tu do ai saacuteng lập vagrave caacutec giaacuteo sĩ thuộc dograveng tu nagravey

coacute đặc tiacutenh gigrave Họ coacute khẩu hiệu gigrave khi sang hoạt động ở chacircu Aacute 2 Bạn coacute nhớ một vagravei tecircn caacutec giaacuteo sĩ Dograveng Tecircn khocircng Caacutec vị đoacute đatilde

lagravem những gigrave trước khi đến Việt Nam 3 Bạn hatildey vagraveo mạng Internet để sưu tầm một số higravenh ảnh về những

hoạt động của caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn

13 Dograveng Tecircn tới Việt NamNăm 1613 tại Nhật Bản nổ ra cuộc cấm đạo trecircn cả nước cho đến năm 1614

hầu hết caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn bị trục xuất khỏi Nhật Bản vagrave phải tạm laacutenh về Macao Trong luacutec đoacute coacute một nhagrave buocircn người Bồ Đagraveo Nha tới baacuteo tin với Thống đốc Macao vagrave Cha Valentim Carvalho đức giaacutem tỉnh Dograveng Tecircn Nhật Bản1 rằng Đagraveng Trong lagrave xứ trugrave phuacute tagraveu thuyền đi lại thuận tiện Vậy lagrave Cha giaacutem tỉnh cử ba linh mục2 đầu tiecircn tới miền đất Đagraveng Trong Ngagravey 611615 tagraveu nhổ neo từ Macao vagrave tới ngagravey 1811615 ba ocircng đatilde đặt chacircn tới Cửa Hagraven thuộc Đagrave Nẵng

Theo bản tường trigravenh của Linh mục Christoforo Borri3 sau khi tới Cửa Hagraven vagraveo dịp lễ Phục sinh Buzomi cho xacircy một nhagrave nguyện Sau đoacute caacutec ocircng tới Hội An cũng trong năm 1615 vagrave caacutec ocircng xacircy dựng cơ sở4 đầu tiecircn tại đacircy vagraveo cuối

1 Giaacutem tỉnh Dograveng Tecircn Nhật Bản bao gồm Nhật Bản Macao Trung Quốc Đagraveng Trong Đagraveng Ngoagravei Campuchia Thaacutei Lan

2 Francesco Buzomi (người Yacute) Diogo Carvalho vagrave Antonio Dias (người Bồ) 3 Christofoto Borri Relation de la nouvelle mission des Pegraveres de la Compagnie de Jeacutesus au Royaume

de la Cochinchine (traduite de lrsquoitalien) (ldquoTigravenh higravenh đợt truyền giaacuteo mới của đoagraven truyền giaacuteo Dograveng Tecircn tại Vương quốc Đagraveng Trongrdquo Rome 1631 tr101

4 Theo Đỗ Quang Chiacutenh Dograveng Tecircn trong xatilde hội Đại Việt tr59 thigrave khi đoacute Dograveng Tecircn khocircng dugraveng từ tu viện đan viện magrave lagrave cơ sở hoặc chữ nhagrave mang magraveu sắc dacircn sự

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

43

năm 1615 Khi đoacute Hội An lagrave hải cảng sầm uất lagrave nơi giao thương buocircn baacuten của caacutec tagraveu thuyền người Bồ Đagraveo Nha Hagrave Lan vagrave lagrave nơi định cư của người Hoa vagrave Nhật Sở dĩ ba nhagrave truyền giaacuteo nagravey mở được cơ sở đầu tiecircn tại Hội An vigrave tại đoacute coacute rất nhiều giaacuteo dacircn Nhật đang buocircn baacuten vagrave sinh sống Coacute lẽ mục điacutech chiacutenh của caacutec nhagrave truyền giaacuteo nagravey khi tới Đagraveng Trong lagrave để lo linh hồn cho những Nhật kiều nagravey rồi nhận thấy đacircy lagrave mảnh đất magraveu mỡ để truyền đạo Cocircng giaacuteo necircn nhờ sự thocircng ngocircn của những người Nhật tại đacircy caacutec vị đatilde xacircy được cơ sở đầu tiecircn1

Khi đoacute việc ghi tiếng Việt vẫn chưa như lối chữ chuacuteng ta dugraveng ngagravey nay Nếu muốn hỏi người dacircn coacute muốn gia nhập Cocircng giaacuteo khocircng cacircu noacutei được ghi như sau

ldquoCon gnoo muon bau tlom Hoalaom chiamrdquo2ndash con nhỏ muốn vagraveo trong Hoa Lang chăng

Chuacute giải ndash gn tiếng Yacute phaacutet acircm giống nh tiếng Việt ngagravey nayndash Tiếng bau ghi caacutech phaacutet acircm ở thế kỷ 17 về sau acircm đoacute biến dần thagravenh v ndash Acircm đầu tl lagrave tổ hợp phụ acircm keacutep sau nagravey biến thagravenh tr hoặc gi tugravey theo caacutec phương ngữ ndash Hoa Lang để chỉ Đạo của người Bồ Đagraveo Nha ở đacircy lagrave Thiecircn Chuacutea giaacuteo

Để traacutenh cho người dacircn hiểu nhầm về đạo Cocircng giaacuteo necircn Buzomi đatilde tigravem được cacircu hỏi ghi lại như sau

ldquoMuonbaudauchristiamchiamrdquo ndash Muốn vagraveo đạo Christiam (đạo Cocircng giaacuteo) chăng

Nếu chuacute yacute caacutec bạn sẽ thấy cacircu noacutei được ghi becircn trecircn chưa ghi được tiếng Việt coacute thanh Chuacuteng ta khocircng tigravem được chiacutenh bản viết tay của Borri necircn khocircng biết được ở thời ấy caacutec ocircng đatilde bắt đầu dugraveng dấu thanh để ghi acircm tiếng Việt coacute thanh hay chưa Cacircu ghi lại ở trecircn được triacutech trong bản in tại Roma Chuacuteng ta cũng biết rằng thời đoacute kỹ thuật in ấn chưa cho pheacutep in những chữ viết coacute dấu thanh như caacutech ghi tiếng Việt bacircy giờ

1 Hiện nay mảnh đất nagravey chiacutenh lagrave Nhagrave Thờ Hội An nằm trecircn đường Nguyễn Trường Tộ2 Borri sđd tr101

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

44

2 Tiếng Việt vagrave caacutec nhagrave truyền giaacuteo phương Tacircy

Người phươn g Tacircy đầu tiecircn thagravenh thạo tiếng Việt lagrave giaacuteo sĩ Francisco de Pina người Bồ Đagraveo Nha tới Đagraveng Trong năm 1617 Khi in saacutech của migravenh ngay trong phần ldquoCugraveng độc giảrdquo nhagrave truyền giaacuteo Alexandre de Rhodes1 đatilde nhấn mạnh đến vai trograve của Pina nhagrave thừa sai Bồ Đagraveo Nha nagravey

ldquoNgay từ đầu tocirci đatilde học với Cha Francisco de Pina người Bồ Đagraveo Nha thuộc dograveng hội Jesus rất nhỏ beacute của chuacuteng tocirci lagrave thagravey dạy tiếng lagrave người thứ nhất trong chuacuteng tocirci rất am tường tiếng nagraveyrdquo2

Cograven với Alexandre de Rhodes ocircng tới Đagraveng Trong thaacuteng 12 năm 1624 vagrave ocircng được đưa về Thanh Chiecircm (Dinh Chagravem) học tiếng Việt với Francisco de Pina vagrave ocircng đatilde viết

ldquotocirci phải thuacute nhận rằng khi vừa tới Đagraveng Trong vagrave nghe người dacircn xứ nagravey đăc biệt lagrave phụ nữ noacutei chuyện tocirci coacute cảm giaacutec như migravenh nghe tiếng chim gugrave vagrave tocirci gần như mất hy vọng coacute thể học được thứ tiếng nagraveyrdquo3

Trecircn thực tế với người nước ngoagravei tiếng Việt khoacute vigrave ldquonoacute khaacutec caacutec ngocircn ngữ chacircu Acircu quaacuterdquo4 Khoacute lagrave vậy nhưng khocircng coacute nghĩa lagrave khocircng thể học được bởi ldquochỉ sau saacuteu thaacuteng học tocirci coacute thể nghe vagrave giải tội được nhưng muốn hiểu biết đầy đủ thigrave phải học thecircm bốn năm nữardquo5

Riecircng với Alexandre de Rhodes ngoagravei việc học tiếng Việt với Cha Pina thigrave ocircng cograven học tiếng Việt với một em nhỏ 13 tuổi nhờ em magrave chỉ sau ba tuần ocircng coacute thể phacircn biệt được thanh điệu vagrave caacutech phaacutet acircm của tiếng Việt6 vagrave theo ocircng saacuteu thanh

1 Sinh tại Avignon năm 1593 nhưng ở thời kỳ đoacute Avignon lagrave đất của Togravea Thaacutenh La Matilde khocircng phải lagrave đất của Phaacutep

2 Alexandre de Rhodes Từ điển ViệtndashBồndashLa Nhagrave xuất bản khoa học xatilde hội TP Hồ Chiacute Minh 1991 (Thanh Latildeng Hoagraveng Xuacircn Việt Đỗ Quang Chiacutenh dịch)

3 Rhodes Divers voyages et missions du Pegravere Alexandre de Rhodes en Chine et autres royaumes de lrsquoOrient (ldquoHagravenh trigravenh vagrave truyền giaacuteo của Cha Alexandre de Rhodes sang Trung Hoa vagrave caacutec vương quốc phương Đocircng khaacutecrdquo) Paris 1653 tr72

4 Joseph Tissanier Relation du voyage du P Joseph Tissanier de la Compagnie de Jeacutesus Depuis la France jusqursquoau Royaume de Tunquin avec ce qui srsquoest passeacute de plus meacutemorable dans cette Mission durant les anneacutees 1658 1659 et 1660 (ldquoHagravenh trigravenhcủa Cha J Tissanier thuộc Dograveng Tecircn Giai đoạn từ khi rời Phaacutep qua vương quốc Đagraveng Ngoagravei ghi lại những gigrave đaacuteng nhớ hơn cả trong cuộc truyền giaacuteo những năm 1658 1659 vagrave 1660 nagraveyrdquo Paris 1663 tr200

5 Borri sđd tr78 6 Rhodes Divers voyages et missions sđd tr73

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

45

của tiếng Việt hoagraven toagraven phugrave hợp với saacuteu acircm vực do re mi pha sol la Coacute lẽ thanh điệu lagrave ragraveo cản lớn nhất để người phương Tacircy học được tiếng Việt vigrave theo Rhodes cugraveng một chữ dạ coacute tới hai mươi ba nghĩa khaacutec nhau theo từng caacutech phaacutet acircm1

Ocircng cograven thuật lại coacute lần ocircng bảo người giuacutep việc đi chợ mua caacute thế nhưng sau đoacute người nagravey mang về một rổ đầy cagrave ocircng hiểu rằng ocircng đatilde phaacutet acircm sai thanh điệu Lại một lần khaacutec ocircng bảo người giuacutep việc đi cheacutem tre thế nhưng ocircng thấy trẻ em trong nhagrave chạy taacuten loạn nguyecircn do lagrave ocircng phaacutet acircm nhầm tre thagravenh trẻ

3 Giai đoạn sơ khai của chữ quốc ngữ

Dựa vagraveo caacutec văn bản viết tay bằng chữ Bồ Đagraveo Nha Latin hiện được lưu trữ tại Văn Khố Dograveng Tecircn tại Rome coacute điểm xuyết những chữ quốc ngữ đầu tiecircn (hầu hết lagrave tecircn caacutec địa danh hoặc tecircn người) chuacuteng ta coacute thể phaacutec họa lại đặc điểm của caacutech ghi bằng chữ quốc ngữ thời kỳ đầu tiecircn

31 Thời kỳ sơ khai

STT Joatildeo Roiz ndash16211

Christoforo Borrindash16212

Gaspar Luisndash16263

Antonio de Fontesndash16264

Ghi tiếng gigrave

1 Annam Annam An Nam

2 Sinoa Sinnua sinuacirc sinoaacute Xứ Hoacutea (tức xứ Thuận Hoacutea)

3 Unsai Onsaij Ocircng satildei

1 Rhodes sđd tr721 Joatildeo Roiz Annua de Cochinchina do anno de 1620 pera NMuv Dro em Christo Pe Mutio

Vitelleschi Preposito Geral da Compa de Jesu ARSI JS72 f2ndash16 (Bản tường trigravenh ở Đagraveng Trong năm 1620 gửi cho Linh mục Mutio Vitelleschindash Bề Trecircn cả Dograveng Tecircn ở La Matilde)

2 Christofoto Borri Relation de la nouvelle mission des Pegraveres de la Compagnie de Jeacutesus au Royaume de la Cochinchine (traduite de lrsquoitalien) Rome 1631 Cuốn saacutech được in năm 1631 nhưng Borri viết noacute năm 1621

3 Gaspar Louis Cocincinae Missionis annuae Litterae annui 1625 ARSI JS 71 f56rndash71r (Bản tường trigravenh năm 1625 ở Đagraveng Trong)

4 Antonio de FONTES Annua da missao de Anam a que vulgarmte chamatildeo Cochinchina pa ver No Muj Rdo de Geral Mutio Vitelleschi ARSI JS72 f69ndash86r (Bản tường trigravenh tigravenh higravenh truyền giaacuteo ở Đagraveng Trong gửi cho Linh mục Mutio Vitelleschindash Bề Trecircn cả Dograveng Tecircn ở La Matilde)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

46

4 Cacham Cacciam Cacham Cacham Ca Chagravem (tức Kẻ Chagravem)

5 Ungue Omgne unghe Ocircng Nghegrave

6 Ongtrũ Ocircng trugravem

7 Nuocman nuoecman Nuocman nuoacutecman Nước mặn

8 Bafu Bagrave Phủ

9 Banco Bancograve Bagraven cổ

Bũa Vua

Chiuua Chuacutea

10 Oundelim Ondelim Ondelim Ocircng đề Lĩnh

Trong những caacutech ghi becircn trecircn ta thấy caacutec linh mục vẫn ghi tiếng Việt với caacutec acircm tiết liền vagraveo nhau Chuacuteng ta biết rằng caacutec ngocircn ngữ chacircu Acircu mẹ đẻ của caacutec Cha đều lagrave đa acircm tiết cograven tiếng Việt thigrave đơn acircm tiết Trong những văn bản viết tay coacute chữ quốc ngữ đầu tiecircn dấu ấn caacutech ghi đa acircm tiết thể hiện rất rotilde trong caacutec văn bản nagravey

32 Thời kỳ bắt đầu taacutech chữ theo acircm tiết Chuacuteng ta cugraveng quay lại cacircu hỏi của Buzomi

ldquoCon gnoo muon bau tlom Hoalaom chiamrdquoChuacuteng ta thấy đacircy lagrave một lối viết chưa coacute dấu thanh nhưng caacutec tiếng cũng

đatilde được ghi lại taacutech rời nhau (trừ trường hợp Hoalaom)Vagrave đến caacutec văn bản của Gaspar de Amaral1 viết năm 1632 caacutec tiếng đatilde

được taacutech rời vagrave dấu thanh cũng gần như hoagraven thiện Thực ra văn bản coacute trong tay hiện nay khocircng phải lagrave buacutet tiacutech của Amaral viết Sở dĩ như vậy vigrave vagraveo thế kỷ 17 đi lại khoacute khăn việc trao đổi thư từ phải gửi qua caacutec thuyền buocircn coacute khi phải mất vagravei thaacuteng thư mới tới nơi Ấy lagrave chưa kể tagraveu thuyền hay bị batildeo đaacutenh cho necircn để đề phograveng thất lạc mỗi một laacute thư gốc luocircn được sao thecircm một hoặc hai bản nữa (do caacutec thợ cheacutep sao cheacutep lại) laacute thư gốc được kyacute hiệu ldquo1a viardquo laacute

1 Gaspar de Amaral người Bồ Đagraveo Nha sinh năm 1592 tới Đagraveng Ngoagravei lần đầu tiecircn vagraveo thaacuteng 10 năm 1629 Dẫn lại văn bản trong cuốn Lịch sử chữ quốc ngữ 1620ndash1659 của Đỗ Quang Chiacutenh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

47

thư cheacutep được kyacute hiệu lần lượt ldquo2a viardquo ldquo3a viardquo Viacute dụ tagravei liệu magrave chuacuteng tocirci coacute của Amaral được đaacutenh kyacute hiệu ở đầu lagrave ldquo2a viardquo tức lagrave noacute khocircng phải của Amaral viết nhưng ocircng đatilde rất cẩn thận sửa lại những chữ quốc ngữ được viết trong văn bản

Trong thư đoacute thấy coacute những caacutech ghi như sauĐagraveng tlatildeo đagraveng ngograveay đagraveng tlecircn Đagraveng Trong Đagraveng Ngoagravei Đagraveng TrecircnNhagrave thượng đagravey nhagrave thượng đagravei cơ quan cấp phủNhagrave huyẹn (nhagrave huyện) mỗi phủ coacute một số huyệnOũkhỏũ Ocircng Khổng (Khổng Tử)ʗbua (vua)chuacutea oũ Chuacutea Ocircng (thời đoacute vua trị vigrave nhưng chuacutea mới lagrave người coacute thực quyền)

33 Hoagraven thiện caacutech ghi caacutec thanh Chuacuteng ta đều biết tiếng Việt coacute saacuteu thanh Thế nhưng vigrave caacutec ngocircn ngữ

Chacircu Acircu khocircng coacute thanh necircn trong thời kỳ đầu caacutec nhagrave truyền giaacuteo đều viết tiếng Việt khocircng coacute dấu Để phaacutec thảo quaacute trigravenh dấu thanh tiếng Việt được saacuteng tạo như thế nagraveo chuacuteng ta sẽ xem lại caacutec văn bản viết tay vagrave tigravem caacutec dấu thanh xuất hiện dần trong caacutec văn bản nagravey (theo thứ tự thời gian)

Dấu thanh Năm xuất hiện Trong văn bản của taacutec giả viacute dụ

Dấu huyền 1621 Borri Chiagrave

Dấu sắc 1625 Antonio de Fontes Bến Đaacute

Dấu hỏi 1632 Gaspar de Amaral Kẻ Chợ

Dấu ngatilde 1632 Gaspar de Amaral Vĩnh Tộ

Dấu nặng 1632 Gaspar de Amaral Nghệ Ăn

Vậy lagrave phải sau 17 năm kể từ khi caacutec giaacuteo sĩ đặt chacircn đến Đại Việt hệ thống dấu thanh của tiếng Việt mới xuất hiện đầy đủ trecircn caacutec văn bản viết tay Trecircn thực tế khi đoacute caacutec giaacuteo sĩ Dograveng Tecircn mới chỉ dugraveng chữ quốc ngữ để ghi caacutec địa danh hoặc tecircn caacutec nhacircn vật xen kẽ trong caacutec laacute thư magrave caacutec Linh mục gửi về cho vua Bồ Đagraveo Nha hoặc Giaacuteo Hoagraveng

Caacutec giaacuteo sĩ đatilde lấy caacutec dấu thanh trong caacutec tiếng nagraveo để aacutep dụng cho tiếng Việt

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

48

Trong 31 trang ngữ phaacutep điacutenh kegravem vagraveo cuốn Từ điển của migravenh Alexandre de Rhodes cũng giải thiacutech

ldquoChuacuteng tocirci đatilde noacutei rằng caacutec thanh hầu như lagrave hồn của caacutec từ trong ngocircn ngữ nagravey chiacutenh vigrave vậy phải rất thận trọng khi học caacutec thanh Do đoacute chuacuteng tocirci dugraveng ba dấu của tiếng Hy Lạp lagrave dấu sắc dấu huyền vagrave dấu ngatilde magrave bởi vẫn chưa đủ necircn chuacuteng tocirci thecircm dấu chấm dưới (nặng) vagrave dấu hỏi của chuacuteng tardquo

Vậy dấu nặng vagrave dấu hỏi lagrave mượn của ngocircn ngữ nagraveo magrave caacutec ocircng lại dugraveng cụm từ ldquocủa chuacuteng tardquo Truy về nguồn gốc caacutec dấu thanh chuacuteng tocirci tigravem thấy dấu nặng chiacutenh lagrave chấm iota Hy Lạp vagrave dấu hỏi lagrave của tiếng Latin (trong tiếng Latin nếu chuacuteng ta đọc lecircn giọng một cacircu thigrave coacute yacute nhằm để hỏi cacircu mang nghĩa khaacutec đi)

Coacute lẽ caacutec ocircng muốn nhắm chỉ tới nhoacutem caacutec ngocircn ngữ thuộc ngữ hệ Roman Caacutec ocircng cograven viacute caacutec thanh điệu tiếng Việt với saacuteu nốt nhạc do re mi pha sol la vagrave quả thực đấy lagrave sự giagraveu coacute của tiếng Việt như Rhodes đatilde lấy viacute dụ tiếng ba nếu thecircm caacutec thanh vagrave ghi chữ ba bằng caacutec dấu khaacutec nhau thigrave caacutec tiếng sẽ mang yacute nghĩa khaacutec nhau

Trong cuốn Lịch sử Vương quốc Đagraveng Ngoagravei1 ocircng đưa ra nhận định về sự khaacutec nhau của thanh điệu tiếng Trung vagrave tiếng Việt như sau

ldquoTiếng Trung chỉ coacute năm dấu tiếng Annam thigrave coacute saacuteu hoagraven toagraven phugrave hợp với caacutec nốt nhạc của chuacuteng ta Điều nagravey lagravem cho caacutec tiếng đều khaacutec nhau về nghĩa đến nỗi khocircng coacute tiếng nagraveo magrave khocircng ghi thecircm một trong saacuteu dấu như lagrave hồn vagrave đặc tiacutenh của tiếng đoacuterdquo

Ocircng cograven nhận ra được sự khaacutec biệt giữa tiếng noacutei vagrave chữ viết của nước ta thời đoacute

ldquoNhững dấu thanh khocircng được ghi trong chữ viết của họ nhưng chỉ biểu hiện trong giọng noacutei magrave thocirci điều nagravey thực sự lagravem khoacute chuacuteng tocirci mặc dầu sự đa dạng caacutec thanh nagravey cũng thể hiện triacute thocircng minh của dacircn nước nagravey Thế nhưng chuacuteng tocirci đatilde nghĩ caacutech ghi caacutec giọng khaacutec nhau đoacute bằng tất cả caacutech viết của chuacuteng ta lagravem cho chuacuteng ta hiểu biết sự khaacutec biệt trong cung giọng để hiểu yacute nghĩardquo

1 Bản gốc in bằng tiếng Latin tocirci dựa vagraveo bản dịch sang tiếng Phaacutep Histoire du Royaume du Tonkin 1651 tr109

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

49

Luyện tập giữa chừng1 Caacutec bạn hatildey nghĩ ra vagrave đoacuteng kịch vui với nhau

(a) Diễn tả caacutech phaacutet acircm tiếng Việt đa acircm tiết giống như tiếng noacutei becircn chacircu Acircu

(b) Diễn tả caacutech noacutei tiếng Việt khocircng coacute dấu thanh vagrave những hiểu lầm thuacute vị xảy ra với caacutec nhagrave truyền giaacuteo

(c) Đoacuteng kịch vui về những tigravenh huống hiểu nhầm do tiếng coacute thanh khaacutec nhau

2 Caacutec bạn thảo luận trong nhoacutem Tại sao mất nhiều năm mới ghi đuacuteng caacutec acircm tiếng Việt

3 Caacutec bạn thảo luận trong nhoacutem Tại sao caacutec nhagrave truyền giaacuteo thật sự quan tacircm ghi thật chiacutenh xaacutec tiếng Việt

4 Cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa vagrave văn bản in đầu tiecircn viết bằng chữ

quốc ngữ

Trước tiecircn chuacuteng ta sẽ noacutei về hoagraven cảnh ra đời của cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa mang tecircn gốc lagrave Dictionnarivm Annamiticvm Lvsitannvm et Latinvm được pheacutep in ngagravey 5 thaacuteng 2 năm 1651 với sự tagravei trợ của Nhagrave in bộ Truyền Giaacuteo tại Roma Trecircn cuốn từ điển tecircn taacutec giả đề lagrave Alexandre de Rhodes

Cuốn Từ điển ngagravey nay đatilde được số hoacutea tại đường dẫn sauhttpbooksgooglefrbooksid=2AdHAAAAcAAJampprintsec=frontcoveramp

hl=frampsource=gbs_ge_summary_rampcad=0v=onepageampqampf=false (Do Google số hoacutea)

httppurlpt96148 (Do Thư viện Quốc gia Bồ Đagraveo Nha số hoacutea)

Vigrave sao thời đoacute lại viết lagrave v chứ khocircng phải u Vigrave trong tiếng Latin u phaacutet acircm như v cho necircn chuacuteng ta thấy trong caacutec văn bản thế kỷ 17 18 khocircng thấy chữ u xuất hiện Kể cả cho đến tận đầu thế kỷ 20 đocirci khi người ta vẫn dugraveng v để chỉ u viacute dụ caacutec bạn sẽ thấy ở Trường Đại học Dược Hagrave Nội người ta ghi Directevr

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

50

41 Cấu tạo cuốn DictionarivmVigrave sao đacircy lại lagrave một cuốn từ điển được viết bằng ba thứ tiếngTiếp theo phong tragraveo Latin hoacutea caacutec ngocircn ngữ phương Đocircng khi caacutec giaacuteo

sĩ đến Đại Việt họ cũng bắt đầu Latin hoacutea tiếng Việt Mặc dugrave khocircng phải lagrave caacutec nhagrave ngocircn ngữ nhưng caacutec giaacuteo sĩ đatilde ghi acircm với khả năng tuyệt vời theo nguyecircn tắc nghe thế nagraveo ghi lại thế ấy Vagrave chuacuteng ta tin đacircy lagrave caacutec giaacuteo sĩ đatilde ghi acircm trung thagravenh với acircm migravenh nghe được ta cũng sẽ lyacute giải nhận định nagravey ở phần sau

Quay trở lại với cuốn Dictionarivm theo Rhodes lyacute giải ở phần ldquoCugraveng độc giảrdquo mới đầu cuốn từ điển nagravey được lagravem bằng tiếng Việt vagrave tiếng Bồ nhưng sau đoacute theo lệnh của caacutec vị Hồng y Rhodes mới thecircm phần tiếng Latin vagraveo Chiacutenh vigrave vậy cuốn từ điển nagravey mới thagravenh ViệtndashBồndashLa Tại sao lại lagrave tiếng Bồ Chuacuteng ta biết rằng thời đoacute Bồ Đagraveo Nha lagrave một quốc gia hugraveng mạnh họ giương buồm đi buocircn baacuten trao đổi hagraveng hoacutea khắp nơi Caacutec giaacuteo sĩ sang Đại Việt truyền giaacuteo cũng lagrave đi theo thuyền của caacutec nhagrave buocircn Bồ Đagraveo Nha vagrave Giaacuteo Hoagraveng cho pheacutep hoạt động nhưng bảo trợ tagravei chiacutenh lại lagrave vua Bồ Đagraveo Nha Cograven vigrave sao caacutec vị Hồng y lại yecircu cầu Rhodes thecircm phần tiếng Latin vagraveo Thực ra coacute lẽ vigrave caacutec vị cũng muốn giảm ảnh hưởng của vua Bồ Đagraveo Nha tới Giaacuteo hội vagrave hơn nữa cũng để thecircm một cocircng cụ tra cứu cho người Việt học tiếng Latin

Ngoagravei phần trigravenh bagravey lyacute do ra đời cuốn Từ điển ở trang đầu vagrave phần ldquoad lectorem ndashcugraveng độc giảrdquo cuốn Dictionarivm bao gồm ba phần chiacutenh

Phần I Lingvae Annamaticaeseu Tvnchinensis brevisdeclaratio (tức lagrave phần Ngữ phaacutep tiếng Việt được soạn bằng tiếng Latin gồm 31 trang chia thagravenh 8 chương

Chương I ndash De literis et syllabisquibushase lingue constat (chữ vagrave vần trong tiếng Việt)

Chương II ndash De Accentibus et aliissignis in vocalibus (thanh điệu vagrave caacutec dấu)Chương III ndash De Nominibus (Danh từ)Chương IV ndash De Pronominibus (Đại danh từ)Chương V ndash De Aliis Pronominibus (caacutec Đại danh từ khaacutec)Chương VI ndash De Verbis (Động từ)Chương VII ndash De Reliquisoratio misindeclinabilibus (những phần bất biến)Chương VIII ndash Praceptaquacdamad syntaxim pertinentia (cuacute phaacutep)Phần II Dictionarivm Annamiticvm seu Tunchinense cum lusiatna et

latina declaratione

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

51

Phần nagravey khocircng đaacutenh số trang chỉ đaacutenh số cột mỗi trang chia lagravem hai cột coacute tất cả 900 cột nhưng mục từ (ldquođầu vagraveordquo) nọ sang mục từ kia thường để một vagravei trang giấy trắng Mỗi mục từ được giải nghĩa theo thứ tự chữ Bồ rồi đến chữ Latin

Tocirci đatilde đếm tổng số từ trong phần nagravey tổng cộng bao gồm 6129 mục từ chiacutenh mỗi từ chiacutenh lại coacute thecircm caacutec từ phụ thagravenh ra tổng số từ tiếng Việt được viết bằng chữ quốc ngữ trong Từ điển lagrave 9085 từ

Phần III Index Latini sermonis Phần nagravey mỗi trang chia lagravem hai cột khocircng coacute ghi số trang vagrave số cột

nhưng coacute tất cả 350 cột tức lagrave 175 trang Trong mỗi cột taacutec giả liệt kecirc caacutec chữ Latin becircn cạnh mỗi chữ coacute ghi số cột của chữ Latin ấy ở Phần II Như vậy người biết chữ Latin sẽ tra cứu được chữ Việt tương ứng

42 Ai lagrave taacutec giả cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLaTừ mấy trăm năm nay Rhodes vẫn luocircn được coi lagrave taacutec giả của cuốn từ điển

Thế nhưng ngay ở phần ldquoAd lectorem ndash Cugraveng độc giảrdquo ocircng cũng đatilde nhấn mạnh ldquoNgay từ đầu tocirci đatilde học với Cha Francisco de Pina người Bồ Đagraveo Nha thuộc dograveng Jeacutesus rất nhỏ beacute của chuacuteng tocirci lagrave thagravey dạy tiếng vagrave lagrave người thứ nhất trong chuacuteng tocirci am tường tiếng nagravey vagrave cũng lagrave người thứ nhất coacute thể thuyết giảng bằng ngocircn ngữ đoacute magrave khocircng cần thocircng ngocircn Tocirci cũng sử dụng cocircng trigravenh của caacutec Cha khaacutec cugraveng hội Dograveng đặc biệt lagrave của hai Cha Gaspar de Amaral vagrave Antonio Barbosa cả hai ocircng đều đatilde biecircn soạn mỗi ocircng một cuốn từ điển ocircng trước bắt đầu bằng tiếng Annam ocircng sau bằng tiếng Bồ Đagraveo Nha nhưng cả hai ocircng đều đatilde chết sớm Sử dụng cocircng khoacute của hai ocircng tocirci cograven thecircm tiếng latin của caacutec vị Hồng y đaacuteng kiacutenh vigrave ngoagravei những tiện lợi khaacutec noacute cograven giuacutep iacutech cho người bản xứ học tiếng Latinrdquo

Vậy lagrave đatilde rotilde cuốn Dictionarivm lagrave một cocircng trigravenh tập thể của caacutec Cha Dograveng Tecircn vagrave vigrave Rhodes lagrave người chịu traacutech nhiệm in ấn tại Rome cho necircn cuốn từ điển mang tecircn của Ngagravei vagrave coacute lẽ Ngagravei lagrave người tổng hợp hai cuốn từ điển của hai vị người Bồ vagrave dịch phần Latin Nếu vậy chuacuteng ta sẽ xem hagravenh trigravenh của ba vị giaacuteo sĩ ra sao họ gặp nhau khi nagraveo Vagrave tại sao Cha Rhodes lại coacute bản thảo của hai vị kia

Trước tiecircn chuacuteng ta noacutei về Gaspar de Amaral Ocircng sinh năm 1592 tại Bồ Đagraveo Nha gia nhập Dograveng Tecircn ngagravey 171608 ocircng đatilde lagravem giaacuteo sư dạy tiếng Latin

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

52

Triết học Thần học tại caacutec học viện vagrave Đại học Evora Braga Coimbra ở Bồ Đagraveo Nha Năm 1623 Gaspar de Amaral đến Macao Vagraveo thaacuteng 10 năm 1626 ocircng cugraveng với thầy Paulus Saito (1577ndash1633 người Nhật) đến Đagraveng Ngoagravei cho đến thaacuteng 5 năm 1630 cả hai cugraveng với Linh mục Alexandre de Rhodes vagrave Pedro Marques về Macao Ngagravey 1821631 Gaspar cugraveng ba linh mục khaacutec lagrave Andreacute Palmeiro Antonio de Fontes vagrave Antonio F Cardim từ Macao đaacutep tagraveu Bồ Đagraveo Nha đến Cửa Bạng (Thanh Hoacutea) vagrave đến ngagravey 15ndash3ndash1631 caacutec nhagrave truyền giaacuteo nagravey mới đến Kẻ Chợ (Thăng Long)

Sau đoacute caacutec Linh mục Palmeiro vagrave Fontes trở về Macao cograven Amaral vagrave Cardim ở lại tiếp tục cocircng cuộc truyền giaacuteo tại Đagraveng Ngoagravei Năm 1638 Linh mục Amaral được gọi về giữ chức Viện trưởng Viện Thần học tại Macao như vậy ocircng đatilde ở Đagraveng Ngoagravei được bảy năm

Trong thời gian ở Đagraveng Ngoagravei ocircng bắt tay vagraveo biecircn soạn cuốn từ điển BồndashViệt Điều nagravey đatilde được ocircng noacutei đến trong bản tường trigravenh gửi cho vua Bồ năm 16341

Antonio Barbosa sinh năm 1594 tại Bồ Đagraveo Nha gia nhập Dograveng Tecircn vagraveo ngagravey 1331624 Năm 1629 ocircng được cử đến truyền giaacuteo ở Đagraveng Trong vagrave đến thaacuteng 4 năm 1636 ocircng coacute đến Đagraveng Ngoagravei truyền giaacuteo Khi ocircng tới nơi Amaral đatilde chuyển ocircng về Cửa Rum2 để học tiếng Việt vagrave biecircn soạn cuốn từ điển BồndashViệt3 Cho đến thaacuteng 5 năm 1642 vigrave lyacute do sức khỏe ocircng phải trở về Macao dưỡng bệnh Cũng do tigravenh trạng sức khỏe khocircng tốt necircn sau một thời gian tĩnh dưỡng ocircng rời Macao đi Goa vagrave ocircng đatilde từ trần trecircn đường đến Goa năm 1647

Cograven Alexandre de Rhodes thigrave sao Ocircng sinh ngagravey 1531591 tại Avignon miền Nam nước Phaacutep tổ tiecircn ocircng gốc Do Thaacutei Chuacuteng ta nhớ rằng thời đoacute Avignon tiếng lagrave nằm trong nước Phaacutep nhưng lại lagrave phần đất của Togravea Thaacutenh cho necircn Rhodes khocircng phải lagrave người Phaacutep magrave lagrave người của Togravea Thaacutenh

Alexandre de Rhodes gia nhập Dograveng Tecircn ở Rome ngagravey 1441612 Sau khi

1 Biblioteca de Ajuda Jeacutesuistas Na Asia 49V31 rdquoannua de 1634 do Reyno de Annamrdquo f308 (ldquoNăm 1634 của vua xứ Annamrdquo

2 Thuộc tỉnh Nghệ An hiện nay caacutec nhagrave nghiecircn cứu vẫn đang tranh catildei về vị triacute chiacutenh xaacutec của Cửa Rum coacute hai giả thuyết Cửa Rum lagrave cửa Hội hiện nay vagrave Cửa Rum lagrave Cầu Rầm

3 Isabel Tavares Mouratildeo 2012 ldquoGaspar de Amaral au Tunkim quelques remarques de la peacutedago-gie missionnaire au XVIIegraveme siegraveclerdquo (ldquoGaspar de Amaral ở Đagraveng Ngoagravei vagravei nhận xeacutet về phương phaacutep sư phạm của caacutec nhagrave truyền giaacuteordquo) in trong Peacutedagogies missionnaires Editions Karthala

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

53

được thụ phong linh mục ocircng được pheacutep đi truyền giaacuteo Ocircng đến Lisbonne thủ đocirc Bồ Đagraveo Nha rồi từ đacircy đaacutep tagraveu đi đến Macao ngagravey 2951623 Ocircng đặt chacircn lecircn Đại Việt lần đầu tiecircn vagraveo thaacuteng 121624 tại Cửa Hagraven

Rhodes đến cơ sở truyền giaacuteo Thanh Chiecircm thuộc Quảng Nam Dinh nơi đacircy coacute Linh mục Francisco de Pina1 Tại đacircy Rhodes học tiếng Việt với Francisco de Pina Thaacuteng 7 năm 1626 ocircng rời Đagraveng Trong về Macao Ngagravey 19ndash3ndash1627 ocircng cugraveng với Linh mục Pierre Marquez đến Cửa Bạng (Thanh Hoacutea) ở đacircy hai ocircng coacute yết kiến Trịnh Traacuteng2 rồi sau đoacute theo chuacutea Trịnh ra Thăng Long thời gian nagravey hai linh mục lập giaacuteo đoagraven Đagraveng Ngoagravei Thaacuteng 5 năm 1630 chuacutea Trịnh cấm đạo trục xuất caacutec giaacuteo sĩ Rhodes trở về Macao

Từ năm 1630 đến năm 1640 Rhodes dạy Thần học ở Học viện Thần học Macao Năm 1640 ocircng được cử đến Đagraveng Trong lagravem Bề Trecircn thay thế Linh mục Buzomi vừa từ trần tại Quảng Nam Dinh ocircng ở đacircy cho đến ngagravey 371645 bị bắt buộc phải rời cơ sở truyền giaacuteo Thanh Chiecircm ocircng rời hẳn Đại Việt trở lại Macao Ngagravey 20121645 ocircng đaacutep tagraveu từ Macao đi Acircu chacircu nhằm mục điacutech vận động thagravenh lập hagraveng giaacuteo phẩm Đại Việt

Ngagravey 16111654 Toagrave thaacutenh La Matilde cử Rhodes lagravem Bề Trecircn của phaacutei đoagraven truyền giaacuteo ở Ba Tư (caacutech gọi cũ tecircn nước Iran ngagravey nay) Đầu thaacuteng 111655 ocircng đaacutep tagraveu từ Marseille đi Ispaham thủ đocirc Ba Tư (ngagravey nay lagrave Teheran) vagrave tại đacircy ocircng đatilde truacutet hơi thở cuối cugraveng vagraveo ngagravey 5 thaacuteng 11 năm 1660

Cho đến nay chưa coacute tagravei liệu nagraveo cocircng bố thời gian vagrave địa điểm Rhodes đatilde soạn quyển Dictionarivm Annamiticvm Lusitanvm et Latinvm Theo dấu chacircn của Rhodes chuacuteng ta biết ocircng coacute thể bắt đầu soạn quyển từ điển trong khoảng năm 1636ndash1645 lagrave thời gian ocircng dạy Thần học ở Học viện Thần học tại Macao Sở dĩ chuacuteng ta coacute thể đưa ra được giả thuyết nagravey vigrave năm 1645 Linh mục Amaral bị đắm tagraveu chết đuối Trước đoacute iacutet hocircm Rhodes đatilde rời Macao trở về chacircu Acircu Chuacuteng ta lại biết thecircm rằng thời gian từ 371645 đến 20121645 lagrave thời gian cả ba Linh mục Rhodes Amaral vagrave Barbosa đều coacute mặt tại Học viện Thần học ở Macao coacute lẽ họ đatilde coacute quyết định giao cho Rhodes mang hai quyển từ điển của

1 Sinh năm 1585 tại Bồ Đagraveo Nha đến Đagraveng Trong năm 1617 vagrave chết đuối ở Quảng Nam thaacuteng 121625

2 Hiện ở Thư viện Vatican (fondo Barberini vol 158 (mss orient)) cograven giữ laacute thư viết trecircn giấy bạc của Chuacutea Trịnh viết bằng chữ Haacuten cho Palmeiro năm 1627 để cảm ơn Palmeiro đatilde gửi quagrave biếu vagrave đồng thời cảm ơn Palmeiro gửi caacutec giaacuteo sĩ đến truyền giaacuteo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

54

họ về nhagrave in của Bộ Truyền giaacuteo ở Roma để in vagrave hai bản gốc của hai cuốn từ điển của hai Cha người Bồ vẫn lagrave một ẩn số

Cha A de Rhodes

Một trang mục chữ ATừ điển ViệtndashBồndashLa

Vậy thời điểm Rhodes hoagraven thiện việc biecircn soạn quyển Dictionarivm Annamiticvm Lusitanvm et Latinvm lagrave khoảng năm 1649ndash1651 vagrave ngagravey 521651 được Linh mục F Piccolomineus Bề trecircn cả Dograveng Tecircn cho pheacutep xuất bản

43 Đoacuteng goacutep của người ViệtDugrave sao chữ quốc ngữ higravenh thagravenh cũng nhằm mục điacutech chiacutenh lagrave lagravem

phương tiện truyền giaacuteo cho caacutec giaacuteo sĩ thuộc Dograveng Tecircn ở Đại Việt Becircn cạnh caacutec giaacuteo sĩ giaacuteo dacircn Annam thời đoacute đatilde coacute đoacuteng goacutep khocircng nhỏ vagraveo cocircng cuộc truyền giaacuteo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

55

Trước tiecircn chuacuteng ta điểm qua quaacute trigravenh caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn học tiếng Việt Caacutec vị đatilde học vagrave ghi lại điều migravenh học thế rồi chữ quốc ngữ được higravenh thagravenh dần dần Đầu tiecircn lagrave Pina

ldquophần con con đatilde soạn thagravenh một tập nhỏ về chiacutenh tả vagrave caacutec dấu thanh của tiếng nagravey (Việt) vagrave con đang bắt tay vagraveo việc soạn ngữ phaacutep Dugrave con đatilde thu thập được nhiều truyện thuộc caacutec loại khaacutec nhau giuacutep cho những triacutech dẫn thecircm giaacute trị hầu xaacutec định được yacute nghĩa của từ ngữ vagrave quy luật ngữ phaacutep tuy nhiecircn cho đến nay con vẫn phải nhờ người ta đọc cho con những truyện đoacute để con viết sang chữ Bồ Đagraveo Nhardquo1

Cograven Rhodes thigrave sao Ocircng cũng học tiếng Việt với một em nhỏ 13 tuổi Nhờ em nhỏ nagravey magrave chỉ cần sau ba tuần Rhodes đatilde coacute thể phacircn biệt được caacutec thứ thanh tiếng Việt vagrave caacutech phaacutet acircm mỗi tiếng2

Vagrave chữ quốc ngữ đatilde dần dần ra đời vagrave hoagraven thiện Chẳng hạn như tagravei liệu của 14 giaacuteo dacircn người Việt ghi bằng chữ quốc ngữ

về việc họ xaacutec nhận taacuten đồng yacute nghĩa phương thức rửa tội do 31 linh mục Dograveng Tecircn soạn thảo ở Viện Thần học tại Macao năm 16453

Ngoagravei ra như trong minh họa dưới đacircy coacute bản viết tay năm 1659 của Bento Thiện tựa đề Lịch sử nước An nam4 tập Lịch sử nước An nam nagravey gồm 6 tờ giấy tức lagrave 12 trang viết chữ nhỏ phần nhiều caacutec trang viết trong khổ 20 x 29 cm

Chuacuteng tocirci xin giới thiệu trang đầu của tập nagravey coacute ghi lagrave 1a via

1 Đỗ Quang Chiacutenh 2008 Dograveng Tecircn trong xatilde hội Đại Việt tr46 2 Rhodes Divers voyages et missions tr73 (Rhodes Caacutec chuyến đi vagrave sứ mệnh)3 ARSI Japsin 80 f76rndash80v 4 ARSI JAPSIN 81 f 248ndash 259v

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

56

Nội dung bản viết tay trecircn như sau ldquoNước Ngocirc trước hết mới coacute vua trị vigrave lagrave Phục Hi Vua thứ hai lagrave Thần

Nocircng Con chaacuteu vua Thần Nocircng sang trị nước Annam liền sinh ra vua Kinh Dương Vương Trước hết lấy vợ lagrave nagraveng Thần Long liền sinh ra vua Lạc Long Quacircn Lạc Long Quacircn trị vigrave lấy vợ tecircn lagrave Acircu Cơ coacute thai đẻ ra một bao coacute trăm trứng nở ra được một trăm con trai Magrave vua Long Quacircn lagrave Thủy Tinh ở dưới biển liền chia con ra năm mươi con về cha ở dưới biển magrave năm mươi con thigrave về mẹ ở trecircn nuacutei đều thigrave lagravem Chuacutea trị mọi nơi

ldquoLại truyền dotildei đến đời vua Hugraveng Vương trị nước Annam được mười taacutem đời cũng lagrave một tecircn lagrave Hugraveng Vương Sau hết sinh ra được một con gaacutei

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

57

tecircn lagrave Mị Chacircu Một nhagrave Sơn Tinh một nhagrave Thủy Tinh hai nhagrave đến hỏi lấy lagravem vợ thigrave vua cha lagrave Hugraveng Vương noacutei rằng ai coacute của đến đacircy trước thigrave ta gả con cho Nhagrave Sơn Tinh lagrave vua Ba Vigrave đem của đến trước thigrave vua Hugraveng Vương liền gả cho Bấy giờ liền đem về nuacutei Ba Vigrave khỏi Đến saacuteng ngagravey nhagrave Thủy Tinh mới đến thấy chẳng cograven liền giận lắm hễ lagrave mọi năm thigrave lagravem lụt gọi lagrave dơng soacuteng nước magrave đaacutenh nhau

ldquoNgagravey sau coacute giặc nhagrave Acircn lagrave người Ngocirc sang đaacutenh vua Hugraveng Vương Vua liền cho sứ giả đi rao thiecircn hạ ai coacute tagravei mệnh thigrave đaacutenh giặc cho vua Sứ liền đi rao đến huyện Vũ Đinh lagraveng Phugrave Đổng thigrave coacute một con trai lecircn ba tuổi cograven nằm trong trotildeng (chotildeng) chẳng hay đi cũng chẳng hay noacutei magrave nghe tiếng sứ rao qua liền hay gọi mẹ magrave hỏi rằng ấy khaacutech nagraveo đi gigrave đấy Mẹ rằng khaacutech nhagrave vua đi rao ai mệnh thigrave đi đaacutenh giặc cho vua magrave sao con chẳng dậy magrave đi đaacutenh giặc cho vua cho mẹ ăn magravey bổng lộc Thằng beacute ấy bảo mẹ rằng mẹ hatildey gọi quan khaacutech ấy vagraveo đacircy Mẹ liền đi gọi quan ấy vagraveo mới chiềng quan rằng mới thấy sự lạ magrave khiến tocirci gọi ocircng vagraveo Quan ấy liền hỏi rằng thằng beacute kia mầy muốn đaacutenh giặc cho vua chăng magrave mầy gọi tao vagraveo Bấy giờ thằng beacute ấy noacutei rằng mầy coacute muốn cho tao đaacutenh giặc cho vua thigrave về bảo vua đaacutenh một con ngựa sắt lại đaacutenh một caacutei thiết vọt sắt đem đến đacircy cugraveng thổi một trăm nong cơm cugraveng một trăm nong rượu cho tao ăn uống Quan ấy liền về tacircu vua thigrave vua mừng liền lagravem như vậy Quacircn quốc vua liền đem đến cơm cugraveng rượu thằng beacute dậy ngồi liền ăn hết một trăm nong cơm một trăm lực sĩ dọn chẳng kịp rượu thigrave cớt cả vagraveo cong magrave uống Đoạn liền lecircn cỡi ngựa sắt ấy liền hay chạy cugraveng kecircu cả tiếng ngựa liền đi trước quacircn vua thigrave theo sau đi đaacutenh giặc nhagrave Ngocirc giặc liền chết hết lại giật lấy bụi gai lagrave ngagrave magrave keacuteo lecircn migravenh quacircn giặc naacutet thịt cugraveng gatildey hết chacircn tay ra Đaacutenh giặc đoạn liecircn lecircn trecircn nuacutei Soacutec magrave bay lecircn trời vagrave người vagrave ngựa Nước Annam cograven thờ đến nay gọi lagrave Đổng Thiecircn Vương noacutei nocircm gọi lagrave Vường Đống (Vương Đổng ndash Đổng Thiecircn Vương)

ldquoNgagravey sau hết đời vua Hugraveng Vương liền coacute vua Thục Đế lagrave vua Kinh Dương Vương magrave Vua ấy xacircy thagravenh ở huyện Đocircng Ngagraven magrave dựng một rugravea vagraveng Vua liền lấy vuốt noacute magrave lagravem latildey nỏ magrave bắn ra đacircu thigrave giặc liền sợ đấyrdquo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

58

Luyện tập giữa chừng1 Hatildey toacutem tắt vagrave trigravenh bagravey với nhau trong nhoacutem Tại sao coacute thể noacutei

Từ điển ViệtndashBồndashLa lagrave cocircng trigravenh tập thể Cocircng trigravenh chung của những ai Hatildey noacutei qua tiểu sử caacutec vị đoacute

2 Hatildey ldquochấm bagraveirdquo cho bagravei viết của Bento Thiện coacute tựa đề Lịch sử nước An nam becircn trecircn Hatildey chỉ ra caacutec sai phạm về chiacutenh tả vagrave về caacutech dugraveng từ ngữ trong bản viết tay đoacute

3 Coacute người cho rằng ldquonhững sai soacutet trong bản viết tay của Bento Thiện lagrave những sai soacutet đaacuteng yecircu hoặc lagrave những sai lầm baacutec họcrdquo Bạn coacute đồng yacute với yacute kiến đoacute khocircng

5 Thagravenh tựu Latin hoacutea chữ Việt

Phần trecircn đatilde trigravenh bagravey về quaacute trigravenh caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn lấy caacutec dấu của tiếng Hy Lạp Latin để aacutep dụng vagraveo quaacute trigravenh Latin hoacutea chữ Việt Sở dĩ chuacuteng ta dugraveng cụm từ ldquoLatin hoacuteardquo lagrave để chỉ việc caacutech giaacuteo sĩ đatilde dugraveng chữ caacutei vagrave dấu của ngữ hệ Latin để ghi lại acircm vagrave thanh điệu của tiếng Việt vagrave sản phẩm của quaacute trigravenh nagravey sẽ được dugraveng vagrave gọi tecircn lagrave chữ quốc ngữ ndash bộ chữ để ghi tiếng noacutei chiacutenh thức của một quốc giandashdacircn tộc

Quaacute trigravenh lagravem ra bộ chữ quốc ngữ đoacute được keacuteo dagravei trong rất nhiều năm vagrave nhiều khi cocircng việc bị ngắt quatildeng vigrave nhiều lyacute do khocircng thuộc yacute chiacute của caacutec nhagrave truyền giaacuteo

Như việc nagravey ngagravey 3ndash7ndash1645 Alexandre de Rhodes bị trục xuất khỏi vương quốc Đại Việt

ldquothacircn thể tocirci rời khỏi Đagraveng Trong nhưng traacutei tim tocirci cograven matildei ở lại nơi nagravey cả ở Đagraveng Ngoagravei nữardquo1

Ocircng bắt đầu cuộc hagravenh trigravenh về Macao rồi đi chacircu Acircu matildei tới ngagravey 27ndash6ndash1649 ocircng mới về tới Vatican vagrave xin cấp giấy pheacutep xuất bản cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa vagrave cuốn Pheacutep giảng taacutem ngagravey đồng thời vận động Giaacuteo Hoagraveng gửi thecircm linh mục sang Đagraveng Trong vagrave Đagraveng Ngoagravei

1 Rhodes sđd tr269

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

59

ldquoChuacuteng tocirci coacute đầy đủ lyacute do để sợ rằng những gigrave đatilde xảy ra ở Giaacuteo hội Nhật Bản thigrave coacute thể sẽ xảy ra nơi Giaacuteo hội Annam vigrave những vua chuacutea ở Đagraveng Trong vagrave Đagraveng Ngoagravei rất coacute quyền vagrave thiacutech chinh chiến Togravea Thaacutenh cần gửi những chủ chăn đến những miền Đocircng Phương nầy nơi magrave Ki tocirc hữu gia tăng thật nhanh choacuteng Nếu khocircng coacute Giaacutem mục người ta chết khocircng được lagravem biacute tiacutech gigrave cả thật lagrave tai hạirdquo 1

Vagrave với sự chấp thuận của Giaacuteo Hoagraveng Rhodes cograven sang Phaacutep để vận động vua vagrave hoagraveng hậu đưa thecircm người sang miền Viễn Đocircng vagrave chiacutenh ocircng cũng lagrave người thagravenh lập Hội Thừa sai Paris Đacircy lagrave ldquoHộirdquo chứ khocircng lagrave một ldquoDograveng turdquo Đoacute lagrave một tổ chức truyền giaacuteo của Giaacuteo hội Cocircng giaacuteo bao gồm cả linh mục vagrave giaacuteo dacircn tức những người dấn thacircn cho cocircng việc truyền giaacuteo ở hải ngoại Tecircn tiếng Phaacutep của ldquoHội Thừa sairdquo coacute nghĩa lagrave ldquoHội những nhagrave truyền giaacuteo ở nước ngoagraveirdquo

Năm 1659 Hội Thừa sai Paris được đổi thagravenh Bộ Truyền baacute đức tin yecircu cầu tuacircn thủ ba nguyecircn tắc nền tảng trong sứ mạng truyền giaacuteo Đoacute lagrave thiacutech ứng với phong tục tập quaacuten địa phương thagravenh lập Giaacuteo sĩ bản xứ vagrave thocircng tin liecircn lạc với Rome

Từ đacircy cocircng cuộc truyền Giaacuteo ở Đại Việt coacute thecircm nhacircn lực vagrave họ cũng để lại những dấu ấn trong việc hoagraven thiện chữ quốc ngữ

Từ điển của Pigneaux de BeacutehaineCuốn từ điển thứ hai bằng chữ quốc ngữ lagrave cuốn ViệtndashLa của Linh mục

Pigneaux de Beacutehaine (lacircu nay vẫn gọi lagrave Cha Cả hoặc gọi theo tecircn Việt lagrave Bỉ Nhu Baacute Đa Lộc hoặc Baacutech Đa Lộc)

Sinh năm 1741 tại Origny en Thieacuterache Aisne Phaacutep Pigneaux de Beacutehaine đatilde hoagraven tất việc học của migravenh ở Paris vagrave sau đoacute theo vagraveo chủng viện Hội Thừa sai Paris (Socieacuteteacute des Missions Etrangegraveres ndash Paris) Nhagrave truyền giaacuteo trẻ tuổi nagravey rời Lorient Phaacutep năm 1765 vagrave đến Hagrave Tiecircn năm 1767 được bổ nhiệm vagraveo chủng viện ở đacircy vagrave trở thagravenh cha cả năm 17692

Chuacuteng ta nhớ rằng thời đoacute Hagrave Tiecircn lagrave phần đất magrave Mạc Cửu3 dacircng cho

1 Rhodes sđd2 Tiểu sử của Pigneaux de Beacutehaine được MEP (Hội Thừa sai Paris) ghi lại 3 Hậu duệ của nhagrave Minh sau khi nhagrave Thanh lật đổ nhagrave Minh rất nhiều con chaacuteu nhagrave Minh khocircng

thuần phục nhagrave Thanh begraven chạy xuống phương Nam

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

60

chuacutea Nguyễn để được chuacutea Nguyễn bảo trợ necircn cư dacircn ở đoacute chủ yếu lagrave người Hoa vagrave người Việt sinh sống lagravem ăn buocircn baacuten Vagrave trước tigravenh higravenh chuacutea Nguyễn cấm đạo ở Đagraveng Trong thigrave tại vugraveng đất nagravey caacutec linh mục vẫn được tự do đi lại để truyền giaacuteo hơn nữa ở đoacute cũng coacute rất nhiều giaacuteo dacircn sinh sống

Pigneaux de Beacutehaine (Baacute Đa Lộc)

Tuy nhiecircn cũng trong năm 1769 ocircng lại bị trục xuất khỏi Đagraveng Trong cugraveng với caacutec nhagrave truyền giaacuteo khaacutec do caacutec cuộc cấm đạo của chuacutea Nguyễn Caacutec ocircng tới Pondicheacutery (nằm ở vugraveng Đocircng Nam Ấn Độ trong vịnh Bengale nơi đatilde coacute nhiều cơ sở thương mại vagrave hagravenh chiacutenh của Phaacutep từ năm 1673) Trong thời gian ở Pondicheacutery ocircng tiếp tục trau dồi vagrave trở necircn thocircng thạo cả tiếng Hoa vagrave tiếng Việt Đến năm 1772 ocircng đatilde biecircn soạn xong một bộ từ điển ViệtndashLatin ldquoDictionarium AnamiticondashLatinumrdquo1 Cuốn từ điển nagravey được ocircng biecircn soạn dưới dạng văn bản viết tay Cuốn từ điển ViệtndashLatin lagravem trong thời gian de Beacutehaine ở Pondicheacutery nghĩa lagrave chỉ năm năm sau khi Pigneaux de Beacutehaine tiếp xuacutec với Việt Nam Như vậy ocircng phải lagrave người coacute một sức lagravem việc một oacutec tổ chức vagrave một khiếu về ngocircn ngữ tầm cỡ Hơn nữa ocircng lại được một nhoacutem caacutec nhagrave truyền giaacuteo người Việt người Phaacutep hỗ trợ đắc lực

1 Theo sử liệu của Hội Thừa sai Paris ndash Phần cuộc đời của Pigneaux de Beacutehaine

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

61

Cuốn saacutech được biecircn soạn trong tinh thần nagraveo Bagravei nhập đề cuốn từ điển khocircng phải của taacutec giả mới thecircm vagraveo sau nagravey coacute noacutei đến chủ yacute của Pigneaux de Beacutehaine lagrave

ldquoPhải truyền đạo bằng caacutech tấn cocircng vagraveo caacutei tim vagrave caacutei đầu của xatilde hội magrave ta muốn xacircm nhập Muốn được như vậy phải gacircy ấn tượng với giới coacute học trecircn mặt khoa học cũng như trecircn mặt văn hoaacute Muốn keacuteo vagraveo đạo Ki tocirc những nhagrave nho hay những quan chức coacute thế quyền trong xatilde hội Đagraveng Trong thigrave phải nhử họ vagrave chinh phục họ ở lĩnh vực magrave họ giỏi Tocircn giaacuteo phải được trigravenh bagravey với họ trong một ngocircn ngữ vagrave phong caacutech toagraven hảo Cuốn saacutech được lagravem ra như lagrave một cocircng cụ cần thiết cho những nhagrave truyền giaacuteo Acircu chacircu cho caacutec thầy giảng giaacuteo lyacute Việt Nam vagrave nhắm vagraveo việc in ấn saacutech tocircn giaacuteo coacute chất lượng Cuốn saacutech khocircng phải lagrave một thứ tiecircu khiển triacute thức magrave lagrave một cocircng cụ truyền đạo trong giới HaacutenndashViệtrdquo

Từ điển song ngữ ViệtndashLa khổ 25 x 35cm dagravey 729 trang necircn khaacute nặng Mỗi từ đơn hoặc keacutep tiếng Việt hay cụm từ tiếng Việt được ghi bằng chữ Nocircm hay chữ Haacuten vagrave chữ quốc ngữ vagrave được giải thiacutech bằng tiếng Latin Caacutech sắp đặt theo thứ tự chữ Nocircm trước chữ quốc ngữ sau Một điều khaacutec đaacuteng chuacute yacute lagrave Pigneaux khocircng phacircn biệt chữ Nocircm vagrave chữ Haacuten Phải đợi đến Từ điển của HuỳnhndashTịnh Paulus Của (1895) vagrave kế đoacute của J Bonet (1898ndash1900) mới phacircn biệt chữ Nocircm vagrave chữ Haacuten Qua sự phacircn biệt nagravey ta mới thấy coacute sự đối lập rotilde ragraveng giữa tiếng Việt vagrave tiếng Haacuten Xin lưu yacute rằng năm 1867 G Aubaret trong phần Nhập đề cuốn Grammaire Annamite (Văn phạm tiếng Việt)1 vẫn nhận định lagrave ldquoTiếng bigravenh dacircn noacutei trong vương quốc Annam lagrave một phương ngữ của tiếng Trung Quốcrdquo

Về nội dung từ điển của de Beacutehaine coacute gần 6000 mục từ Nếu tiacutenh cả từ keacutep vagrave cụm từ thigrave vốn từ của saacutech coacute thể đến hơn bốn vạn so với từ điển của de Rhodes thigrave tăng khaacute rotilde

Vigrave đacircy lagrave một cuốn từ điển lấy ngocircn ngữ miền Hagrave Tiecircn lagravem gốc cho necircn chủ yếu từ vựng lagrave phương ngữ miền Nam Viacute dụ

a) Coacute từ lầm magrave khocircng coacute nhầm coacute lanh magrave khocircng coacute nhanh coacute lời magrave khocircng coacute nhời nhưng coacute lem cũng coacute nhem Coacute nhơn magrave khocircng coacute nhacircn coacute ơn magrave khocircng coacute acircn nhưng vừa coacute mần vừa coacute lagravem

1 Trang 1 nguyecircn văn tiếng Phaacutep như sau La langue vulgaire parleacutee dans le royaume drsquoAnnam est un dialecte chinois

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

62

b) Trecircn mặt ngữ acircm thigrave từ điển của Pigneaux de Beacutehaine khocircng cograven thấy những nhoacutem phụ acircm đầu mnhầm mlầm Nhoacutem bl như trong blaacutei cũng khocircng cograven Nhoacutem tl chỉ cograven coacute một từ tla Vigrave thế chữ quốc ngữ trong saacutech của Pigneaux gần với chữ quốc ngữ hiện đại ta đang dugraveng hơn

c) Từ điển của de Beacutehaine lagrave một nhacircn chứng quyacute giaacute của tiếng Việt thế kỷ 18 lagrave một nguồn tư liệu quyacute về tiếng Đagraveng Trong Nhất lagrave từ điển cung cấp cho ta nhiều cứ liệu về chữ Nocircm thế kỷ 18

Đặc biệt cuốn từ điển của Pigneaux de Beacutehaine lagrave một mốc quan trọng trong việc hoagraven thiện chữ quốc ngữ so với cuốn từ điển đầu tiecircn in năm 1651 của Alexandre de Rhodes

Caacutec vần ong ocircng ung được ghi như chữ quốc ngữ hiện nayCaacutec phụ acircm keacutep đatilde biến mất hoagraven toagraven vagrave chỉ cograven duy nhất một phụ acircm

keacutep tl tồn tại trong từ tla (tra)

Hệ thống caacutec acircm vagrave caacutech ghiNhư becircn trecircn đatilde noacutei thời gian GHI AcircM tiếng Việt tạo ra chữ quốc ngữ

đatilde keacuteo dagravei nhiều trăm năm Cũng trong khoảng thời gian quaacute dagravei đoacute bản thacircn tiếng Việt cũng thay đổi [chuacuteng ta coacute thể nhận thấy sự thay đổi đoacute trong tiếng Việt chuacuteng ta đang dugraveng] vagrave điều đoacute cũng phản aacutenh trong caacutec bộ chữ được ghi lại

Căn cứ vagraveo caacutec cuốn từ điển ta thấy cuối cugraveng thigrave caacutec linh mục cũng dần dần phacircn biệt được đuacuteng caacutec phụ acircm tiếng Việt như hiện nay chuacuteng ta đang dugraveng được ghi bằng caacutec con chữ sau (theo thứ tự trong từ điển)

Bảng chữ caacutei trong ViệtndashBồndashLa coacute caacutec chữ như sauAndashĂndashAcirc BndashBL ʗb CndashCH D Đ EndashEcirc GndashGHndashGI H I (J)

KndashKH L MndashML NndashNGndashNHndashNGH OndashOcircndashƠ PH Q R S TndashTHndashTL V (U)ndashƯ X

Phần phụ acircm ghi được hồi thế kỷ 17 như sauBndashBL ʗb CndashCH D Đ GndashGHndashGI H KndashKH L MndashML

NndashNGndashNHndashNGH PH Q R S TndashTHndashTL V XVagrave sau quaacute trigravenh biến đổi ngữ acircm chuacuteng ta coacute bảng phụ acircm tiếng Việt

hiện đại như sauB CndashCH D Đ GndashGHndashGI H KndashKH L M NndashNGndashNHndashNGH PH Q R S TndashTHndashTR V X

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

63

Về việc ghi caacutec phụ acircm đoacute vừa lagrave một nguyecircn tắc (noacutei ra hoặc khocircng noacutei ra) vagrave cũng vừa lagrave thoacutei quen caacutec cha đều dựa theo caacutech ghi quen thuộc của ngocircn ngữ Acircu chacircu Điều đoacute dễ hiểu vigrave việc ghi lagrave để phục vụ trước hết cho caacutec nhagrave truyền giaacuteo Acircu chacircu Tuy việc ghi tiếng Việt bằng bộ chữ quốc ngữ về sau cũng rất coacute iacutech lợi cho người Việt nhưng đoacute chưa phải lagrave mục điacutech đầu tiecircn Chưa kể lagrave với bất cứ caacutech ghi nagraveo thigrave cũng lagrave điều mới mẻ cho người Việt cần phải học mới nắm được luật ghi vagrave caacutech dugraveng

Thực ra ngay từ đầu trong Từ điển ViệtndashBồndashLa caacutec linh mục cograven ghi một số phụ acircm keacutep coacute thể điểm sơ qua vagrave ca ngợi tiacutenh chiacutenh xaacutec của caacutec Linh mục như sau

Tổ hợp bl ml tlVigrave sao caacutec phụ acircm keacutep nagravey coacute mặt trong Từ điển ViệtndashBồndashLaTiếng Việt thế kỷ 17 vẫn cograven tồn tại ba tổ hợp acircm đầu tl bl vagrave ml (đocirci khi lagrave

mnh) đoacute lagrave kết quả cograven lại của tiếng Việt (khi vẫn cograven nằm trong nhoacutem ViệtndashMường) những thế kỷ trước đacircy như pl bl kl phl khl ml1 đến giữa thế kỷ 17 hai nhoacutem phl khl chuyển thagravenh s [ş] cograven tổ hợp pl nhập vagraveo bl kl nhập vagraveo tl vigrave vậy đến thế kỷ 17 chỉ cograven lại ba tổ hợp acircm đầu tl bl vagrave ml (đocirci khi lagrave mnh) Ba tổ hợp nagravey được Ade Rhodes ghi lại trong Từ điển ViệtndashBồndashLa năm 1651 Trong tiếng Việt hiện nay caacutec tổ hợp tl bl ml khocircng cograven tồn tại Điều đoacute chứng tỏ tiếng Việt coacute sự đơn hoaacute triệt để dần trong hệ thống phụ acircm đầu hay noacutei caacutech khaacutec sự ruacutet gọn dần hệ thống phụ acircm đầu tiếng Việt chi phối đến cơ cấu ngữ acircm tiếng Việt Một số tổ hợp acircm đầu coacute từ thời tiền Việt ndash Mường vagrave một số tổ hợp acircm đầu khaacutec lagrave kết quả ruacutet gọn những từ ngữ acircm song tiết trước đacircy vagrave đến những thế kỷ sau nagravey noacute đatilde chuyển dần thagravenh những acircm đầu đơn Chẳng hạn từ nửa sau thế kỷ 17 đến nay caacutec acircm tl bl vagrave ml coacute những sự biến đổi rotilde rệt tl bl gt tr [ƫ] ml gt nh [ɲ] vagrave l [l] Đacircy lagrave con đường biến đổi cơ bản của ba tổ hợp acircm đầu

Viacute dụ tlacircu rarr tracircu tlời rarr trời giời blời rarr trời mlời rarr lời

1 Trần Triacute Dotildei Giaacuteo trigravenh lịch sử tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia Hagrave Nội 2005

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

64

Một trang trong từ điển của Pigneaux de Beacutehaine

Đến nửa sau thế kỷ 17 tl chuyển thagravenh tr đacircy lagrave hướng biến đổi cơ bản của tl noacutei chung ngoagravei ra tl cograven một số biến đổi nhỏ khaacutec phụ thuộc vagraveo caacutec thổ ngữ vagrave phương ngữ ở phương ngữ Bắc Bộ tl vagrave bl hợp nhất biến đổi thagravenh tr hoặc gi viacute dụ con tlai biến thagravenh trai hoặc giai tugravey vagraveo caacutech phaacutet acircm của từng vugraveng vagrave từng miền Đến thế kỷ 18 trong Từ điển ViệtndashLa của Pigneaux de Beacutehaine (1772) tl chỉ cograven xuất hiện một lần lagrave tla (tra)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

65

Caacutec nguyecircn acircm tiếng Việt Cũng giống như với caacutec phụ acircm caacutec nguyecircn acircm đatilde được caacutec linh mục dần

dần ghi lại đầy đủ như chuacuteng ta đang biết hocircm nay vagrave ghi bằng caacutec chữ caacuteia ndash e ndash ecirc ndash i ndash o ndash ocirc ndash ơ ndash u ndash ưSong nhigraven vagraveo caacutech ghi phần vần trong Từ điển ViệtndashBồndashLa thigrave coacute thể thấy

phần vần lagrave phần khoacute phiecircn acircm nhất Caacutec ocircng giải thiacutech ldquoTừ những nguyecircn acircm đatilde noacutei kết hợp được caacutec nhị trugraveng acircm ai ao ei eo vagrave i đứng trước mọi nguyecircn acircm khaacutec nhưng lại đứng sau phụ acircm g viacute dụ gia gie phaacutet acircm theo thoacutei quen vagrave oi ei aŏ oŭ ơi ui ưi những thứ nagravey thoacutei quen sẽ dạy bảordquo1

Điều đaacuteng quan tacircm nhất lagrave caacutech phiecircn acircm caacutec vần ong ocircng ung caacutec ocircng đatilde dugraveng kyacute hiệu aŏ vagrave oŭ lagrave những acircm mũi trograven mocirci của tiếng Bồ Đagraveo Nha Thế nhưng nếu chuacuteng ta phaacutet acircm caacutec vần ong ocircng ung trong tiếng Việt thigrave chuacuteng ta sẽ thấy đoacute khocircng phải lagrave những vần trograven mocirci magrave thực tế lagrave caacutec vần kheacutep (mocirci kheacutep lại khi phaacutet acircm) Vậy caacutec giaacuteo sĩ đatilde ghi sai

Trong một khảo saacutet điền datilde mới đacircy mugravea hegrave năm 2015 tại tỉnh Quảng Nam chuacuteng tocirci đề nghị người dacircn phaacutet acircm caacutec vần nagravey vagrave thấy người dacircn phaacutet acircm ong ocircng ung thagravenh caacutec acircm mũi nửa kheacutep2 Vậy đacircy rotilde ragraveng lagrave một minh chứng tiecircu biểu cho nguyecircn tắc phiecircn acircm của caacutec giaacuteo sĩ nghe thế nagraveo ghi thế ấy

Becircn cạnh đoacute cograven coacute caacutech ghi caacutec phụ acircm c g ng trước e ecirc i magrave do caacutec linh mục chịu ảnh hưởng của chiacutenh tả caacutec ngocircn ngữ chacircu Acircu necircn ngagravey nay chuacuteng ta thừa hưởng (vagrave cũng hơi gacircy khoacute khăn cho người học) ke kecirc ki ghe ghecirc ghi nghe nghecirc nghi

Đồng thời ở giai đoạn caacutec giaacuteo sĩ ghi acircm tiếng Việt do sự tocircn trọng khắt khe caacutech phaacutet acircm của người Việt caacutec cha cũng ghi lại (khiến bacircy giờ thagravenh một thứ luật bắt buộc đối với người học) đoacute lagrave phacircn biệt caacutech ghi bằng chữ d chữ gi chữ r (magrave xu thế noacutei năng ngagravey cagraveng đơn giản đi thagravenh acircm [z] đoacute lagrave (một số viacute dụ)

ra (đi ra đi vocirc) rổ raacute ragrave (phaacute bom migraven) ra rả (kecircu)da (thịt da da dẻ nổi da gagrave cheacuten da lươn nhớ da diết) dạ (lograveng dạ mũ dạ vacircng dạ) datilde (datilde chiến cocircng datilde tragraveng)

1 Từ điển ViệtndashBồndashLa phần ngữ phaacutep tr10 2 Chuacuteng ta nhớ rằng caacutec giaacuteo sĩ đến Quảng Nam trước tiecircn vagrave người thầy đầu tiecircn của caacutec giaacuteo sĩ

lagrave Francisco de Pina đatilde dựa vagraveo tiếng Quảng Nam để thiết lập hệ thống phiecircn acircm tiếng Việt

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

66

gia (gia đigravenh gia tộc gia chủ) giagrave (cụ giagrave tuổi giagrave giagrave đograven non nhẽ) giaacute (giaacute đỡ giaacute cả giaacute trị) giatilde (giatilde gạo giatilde biệt giatilde đaacutem)rong (rong recircu rong ruổi rong chơi baacuten hagraveng rong) dong (thong dong cao dong dỏng dong buồm ra khơi) giong (trống giong)rung (rung rinh rung cacircy dọa khỉ) dung (ung dung khoan dung)rocircng (thả rocircng chạy rocircng) (nhagrave rocircng) docircng (docircng dagravei docircng batildeo) giocircng (giocircng giống)

6 Con đường aacutep dụng chữ quốc ngữ vagraveo nền giaacuteo dục toagraven dacircn

Phần nagravey tổng hợp yacute kiến của caacutec chuyecircn gia về ngocircn ngữ cũng như quan điểm của những người Phaacutep caacutec nhagrave triacute thức Việt Nam thời đoacute để xem việc aacutep đặt chữ quốc ngữ vagraveo nền giaacuteo dục toagraven dacircn vagrave phổ biến chữ quốc ngữ coacute hợp với tiếng noacutei của người Việt hay khocircng Vagrave liệu đoacute coacute phải lagrave một giải phaacutep cho việc nacircng cao dacircn triacute

Quay lại mục điacutech tạo ra chữ quốc ngữ của caacutec cha Dograveng Tecircn Gaspar de Amaral muốn tạo ra một dạng chữ viết để caacutec linh mục coacute thể liecircn lạc dễ dagraveng với nhau vagrave họ sẽ được học thứ chữ nagravey trước khi lecircn đường đi truyền giaacuteo1

61 Vigrave sao chữ quốc ngữ được aacutep dụngNhư đatilde trigravenh bagravey ở phần trecircn kể từ khi ra đời chữ quốc ngữ chỉ được sử

dụng trong cộng đồng Cocircng giaacuteo chứ noacute chưa được phổ biến ra becircn ngoagravei Nhưng mọi chuyện đatilde thay đổi kể từ năm 1858 sau khi người Phaacutep đổ bộ

vagraveo Cửa Hagraven rồi đến khi họ đổ bộ vagraveo Sagravei Gograven ngagravey 17 thaacuteng 02 năm 1859 Tới năm 1861 trường Adran Sagravei Gograven được thagravenh lập Vagrave ở thời kỳ đầu

nagravey quacircn viễn chinh Phaacutep phải nhờ đến Hội Thừa sai để được cung cấp những người thocircng ngocircn đầu tiecircn

Ở thời kỳ nagravey chữ quốc ngữ cũng đatilde bắt đầu được dạy trong nhagrave trường tuy thời lượng cograven iacutet Bắt đầu năm 1866 việc dạy tiếng Phaacutep cho người Việt Nam được khởi sự nhưng vẫn cograven nằm trong tay caacutec giaacuteo sĩ Giaacuteo hội lần hồi mở trường ở Mỹ Tho Vĩnh Long vagrave Chợ Lớn Caacutec trường học nhagrave dograveng được chiacutenh quyền thuộc địa trợ cấp

1 Isabel Tavares Mouratildeo ldquoGaspar do Amaral au Tun Kimrdquo Peacutedagogies missionnaires traduire transmettre transculturer 2007 (Cocircng cuộc dạy dỗ của caacutec nhagrave truyền giaacuteo dịch thuật truyền đạt chuyển giao văn hoacutea)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

67

Ngagravey 17111874 đocirc đốc Dupreacute ra quyết định tổ chức lại hoagraven toagraven nền giaacuteo dục quốc dacircn1 Nền giaacuteo dục nagravey được tuyecircn bố lagrave miễn phiacute vagrave tự do tuacircn theo quy định chung của giaacuteo dục quốc dacircn ở Phaacutep Việc giaacuteo dục (ở Nam Kỳ luacutec đoacute) chịu mệnh lệnh trực tiếp của giaacutem đốc nội vụ vagrave đặt dưới sự giaacutem saacutet của caacutec trường quận magrave traacutech nhiệm thuộc về caacutec viecircn chức hagravenh chaacutenh

Caacutec trường lagraveng dạy chữ Haacuten bị batildei bỏ hoặc saacutep nhập vagraveo trường ở quận lỵ biến thagravenh một trường duy nhất dạy chữ quốc ngữ Coacute saacuteu trung tacircm thanh tra Sagravei Gograven Chợ Lớn Mỹ Tho Vĩnh Long Bến Tre Soacutec Trăng mỗi nơi đều coacute một trường Phaacutep

Coacute thể noacutei rằng buổi đầu thời Nam Kỳ thuộc địa Phaacutep tổ chức giaacuteo dục ở đacircy cograven đang trong thời kỳ mograve mẫm việc đem chữ quốc ngữ thay thế hẳn chữ Nocircm vagrave chữ Haacuten coacute khi phải khựng lại bằng chứng lagrave việc taacutei lập caacutec chức đốc học giaacuteo thọ huấn đạo vagrave tổ chức lại caacutec cuộc thi hương2

Coacute thể noacutei việc aacutep dụng chữ quốc ngữ vagraveo nền giaacuteo dục khocircng hề đơn giản vagrave vấp phải rất nhiều khoacute khăn Vigrave dẫu sao người Phaacutep khởi xướng cũng lagrave người đi chinh phục vagrave khocircng dễ thuyết phục người dacircn nước sở tại chấp nhận một lối viết khaacutec thay thế một thứ chữ viết đatilde gắn với họ cả tận 19 thế kỷ Hơn nữa việc aacutep dụng chữ quốc ngữ sẽ coacute lợi cho người Phaacutep học tiếng Việt vigrave chuacuteng ta hiểu rằng khi người Việt noacutei tiếng Việt thigrave chỉ cần học caacutech viết nhưng đối với người nước ngoagravei học tiếng Việt họ sẽ phải học tiếng Việt thocircng qua con chữ ndash hiển nhiecircn chữ quốc ngữ dễ học hơn với người Phaacutep vigrave cugraveng nằm trong lối viết theo ngữ hệ Latin

Trước lagraven soacuteng mới nagravey xuất hiện hai becircn yacute kiến ủng hộ vagrave phản đối dugraveng chữ quốc ngữ becircn ủng hộ magrave đại diện lagrave Trương Vĩnh Kyacute Trương Minh Kyacute Huỳnh Tịnh Của họ phải đương đầu với một hagraveng ngũ cograven hugraveng mạnh thuộc trường học HaacutenndashNocircm truyền thống magrave đại diện lagrave caacutec nhagrave nho yecircu nước như Nguyễn ETHigravenh Chiểu Phan Văn Trị Bugravei Hữu Nghĩa vv Cuộc đối địch khocircng thuần xảy ra giữa hai hệ chữ viết của một ngocircn ngữ magrave cograven giữa hai thaacutei độ chiacutenh trị những niềm tin tocircn giaacuteo khaacutec nhau Thiecircn chuacutea giaacuteo với ba tocircn giaacuteo khaacutec đatilde ăn sacircu vagraveo tư tưởng của người dacircn Phật giaacuteo Đạo giaacuteo vagrave Khổng giaacuteo

Chuacuteng ta hatildey cugraveng xem quan điểm yacute kiến của họ

1 Theo Nguyễn Phuacute Phong Việt Nam chữ viết ngocircn ngữ vagrave xatilde hội 2 Ngagravey 3131863 đocirc đốc Bonard ra quyết định taacutei lập higravenh thức giaacuteo dục cũ như thời nhagrave Nguyễn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

68

a) Becircn ủng hộTờ Courrier de Saigon số 7 ngagravey 5ndash4ndash1865 đăng lời rao về Gia Định baacuteo số

đầu tiecircn như sau ldquoTrong thaacuteng nagravey sẽ ra số thứ nhất một tờ baacuteo in bằng tiếng An Nam thocircng thườngrdquo

vagrave mục điacutech của Gia Định baacuteo lagraveldquoTờ baacuteo nagravey nhằm phổ biến trong giới dacircn bản xứ tất cả những tin tức đaacuteng cho họ lưu yacute vagrave cho họ coacute một kiến thức về những vấn đề mới coacute liecircn quan đến văn hoaacute vagrave những tiến bộ về ngagravenh canh nocircngrdquo1 Tờ baacuteo nagravey do ldquoPeacutetrus Trương Vĩnh Kyacute người với tư caacutech lagrave chaacutenh tổng tagravei của tờ nagraveyrdquo2

Sau nagravey lợi iacutech vagrave vai trograve của noacute cograven được Trương Vĩnh Kyacute nhấn mạnh trong cuốn Manuel des eacutecoles primaires (Giaacuteo trigravenh cho caacutec trường tiểu học 1876) như sau

ldquoChữ quốc ngữ phải trở thagravenh chữ viết của nước nhagrave Cần phải nắm vững noacute cho điều tốt đẹp vagrave cho sự tiến bộ Vigrave thế chuacuteng ta phải tigravem mọi caacutech để phổ biến chữ viết nagraveyrdquo

Ocircng cho rằng loại chữ viết đơn giản dễ học nagravey sẽ lagrave phương tiện hiệu quả để tiếp thu những kiến thức mới vigrave ba lyacute do

ldquoThứ nhất do nạn mugrave chữ đại tragrave trong dacircn tiếp theo lagrave chữ Haacuten sẽ khocircng cograven coacute iacutech một khi người Phaacutep cai trị Nam Kỳ vagrave cuối cugraveng chỉ cần ba thaacuteng lagrave coacute thể biết đọc vagrave viết chữ quốc ngữrdquo

b) Becircn chống đốiĐại diện cho becircn phản đối aacutep dụng chữ quốc ngữ lagrave cụ đồ Nguyễn Đigravenh

Chiểu theo cụ đoacute lagrave thứ chữ của kẻ xacircm lược xacircm lược tocircn giaacuteo vagrave xacircm lược latildenh thổ Chữ quốc ngữ cograven coacute khi được cho lagrave ldquoTacircy quốc ngữ tức lagrave tiếng noacutei được viết ra bằng caacutec con chữ Acircu chacircurdquo3

Sau nagravey Phạm Quỳnh coacute tổng hợp lại yacute kiến của becircn phản đối chữ quốc ngữ Theo quan điểm của caacutec nhagrave thủ cựu

1 Huỳnh Aacutei Tocircng Baacuteo chiacute vagrave nhagrave văn quốc ngữ thời sơ khởi tr13 2 Quyết định số 189 ngagravey 16ndash5ndash1869 do Thống đốc Nam Kỳ Ohier kyacute theo Huỳnh Aacutei Tocircng Baacuteo chiacute

vagrave nhagrave văn quốc ngữ thời sơ khởi tr12 3 Nguyễn Phuacute Phong 2005 Việt Nam chữ viết ngocircn ngữ vagrave xatilde hội tr64

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

69

[Họ cho rằng] ldquoPhagravem văn tự coacute khoacute khăn mới thacircm thuyacute Nay chữ quốc ngữ dễ quaacute đứa beacute lecircn năm học trograve sơ học mở quyển saacutech ra cũng đọc lau laacuteu được ngay thigrave caacutei văn chương sản xuất bằng thứ chữ ấy tất lagrave thocirc thiển bỉ tiện khocircng xứng đaacuteng lagrave văn chương đượcrdquo1 magrave họ khocircng biết rằng ldquochiacutenh chữ quốc ngữ lagrave caacutei begrave để cứu vớt bọn ta trong bể trầm luacircn vậyrdquo

Mặc dugrave vậy chữ quốc ngữ cũng đatilde coacute những thắng lợi bước đầu sau sự ra đời của Gia Định baacuteo tiếp đến một số tờ baacuteo chữ quốc ngữ khaacutec cũng được ra đời như Phan Yecircn baacuteo (1868) Nhật trigravenh Nam Kỳ (1883) Nam Kỳ địa phận (1883)

Ngoagravei việc soạn giaacuteo trigravenh dạy chữ quốc ngữ viết văn xuocirci Trương Vĩnh Kyacute chuyển ngữ ngay nền văn chương truyền khẩu bigravenh dacircn gồm những aacuteng văn vần vagrave chuyện dacircn gian rất được ưa chuộng như Pheacutep lịch sự Annam (1881) Thơ dạy lagravem dacircu (1882) Thơ mẹ dạy con (1882) ldquoHồi đoacute ocircng (Trương Vĩnh Kyacute) cần phải xuất bản như thế cốt dugraveng những chuyện phổ thocircng lagravem caacutei lợi khiacute cho chữ quốc ngữ được lan rộng trong nhacircn gianrdquo2 Phải nhấn mạnh rằng một phần ba trong tổng số 118 taacutec phẩm của ocircng lagrave caacutec cocircng trigravenh dịch thuật

c) Quan điểm của người Phaacutep3

Eliacin Luro lagrave thanh tra bản xứ vụ (inspecteur des aff aires indigegravenes) trong chiacutenh quyền Phaacutep mới đặt ở Nam Kỳ

ldquoTocirci khocircng muốn sự dugraveng chữ tượng higravenh tiếp tục matildei Nhưng tocirci cho rằng muốn phaacute bỏ chuacuteng thigrave phải hiểu biết chuacuteng để vận động một caacutech cẩn thận Tocirci nhigraven nhận rằng chuacuteng khocircng thể được thay thế hoagraven toagraven trước khi một ngocircn ngữ bigravenh dacircn hoagraven hảo hơn được tạo ra tocirci biết rằng phương tiện duy nhất để chuyển từ tiếng Việt qua tiếng Phaacutep lagrave việc sử dụng caacutec con chữ Latin [] Sau cugraveng tocirci cho rằng sự thay thế một hệ chữ viết nagravey bằng một hệ khaacutec lagrave khocircng tugravey thuộc vagraveo một nghị định của chiacutenh phủ magrave yacute chiacute sẽ bị tan vỡ trước sức ỳ của dacircn chuacuteng vagrave trước sức mạnh của sự sử dụng trong thương matildei

1 Phạm Quỳnh (1927) ldquoKhảo về chữ quốc ngữrdquo Nam Phong tạp chiacute 2 Vũ Ngọc Phan Nhagrave văn hiện đại 3 Phần nagravey tocirci lược lại caacutec yacute kiến đatilde được in trong cuốn Việt Nam chữ viết ngocircn ngữ vagrave xatilde hội của

Nguyễn Phuacute Phong

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

70

Thưa caacutec ngagravei nguồn gốc của những sai lầm đoacute lagrave người ta cứ tưởng lagrave người ta coacute thể dạy trong vagravei năm cho một dacircn tộc quecircn đi được ngocircn ngữ vagrave phong tục của migravenh rdquo1

Tuy nhiecircn theo Etienne Aymonier2

ldquoCaacutec nhagrave truyền giaacuteo những kẻ phaacutet minh ra chữ quốc ngữ đatilde sử dụng thứ chữ viết nagravey để truyền đạo của migravenh Chuyện nagravey rất đuacuteng nhưng phải noacutei thecircm rằng cocircng cụ nagravey rất đơn giản thật tiện lợi cho những ai chỉ nhắm vagraveo một sự dạy dỗ coacute giới hạn những tư tưởng bigravenh dacircn luacircn lyacute hay đạo giaacuteo Cocircng cụ nagravey khocircng cho tiếp cận những chủ đề cao xa văn chương hay khoa họcrdquo

vagrave ocircng kiến nghị dạy tiếng Phaacutep ldquoChớ necircn dạy tiếng Phaacutep cho hagraveng thacircn hagraveo cho giới latildenh đạo magrave phải nhắm vagraveo những đứa trẻ của dacircn thường con gaacutei lẫn con trai Tốt hơn lagrave nhắm vagraveo từng nhoacutem lagraveng xatilde chỗ nagravey chỗ kia trước tiecircn lagrave ở những vugraveng phụ cận những trung tacircm hay trong những lagraveng Thiecircn chuacutea giaacuteo ở tất cả những nơi magrave người dacircn coacute thiện chiacute Đoacute lagrave caacutech magrave tocirci gọi lagrave cắm ngocircn ngữ vagraveo cội nguồn cho noacute bắt rễrdquo3

Theo E Roucoules4

ldquoChữ viết nagravey (tức chữ quốc ngữ) trecircn mọi mặt lagrave tối ưu vagrave chuacuteng ta sẽ sai lầm nếu khocircng dugraveng đến noacute Phải chăng lagrave đatilde đạt đến một điểm lớn nếu coacute thể cho cả một dacircn tộc coacute khả năng trong vograveng vagravei tuần lễ học viết được một ngocircn ngữ noacutei thật thocircng thường cũng như một ngocircn ngữ hằng ngagravey [] Người An Nam viết vagrave viết rất nhiều Số lượng thư từ magrave họ gởi cho nhau nhiều vocirc số vagrave số tiền bưu điện thu vagraveo gia tăng rất đều lagrave một chứng cớ về caacutei nhu cầu trao đổi giữa họ với nhau[] Ta khocircng thể cho rằng tiếng An Nam thocircng tục coacute khả năng dugraveng vagraveo caacutec lập luận trừu tượng hay khoa học Nhưng việc dạy ở cấp cao đoacute chỉ coacute

1 Luro Cours drsquoadministrationannamite Saigon 1905 cours No 38 viết cuối năm 1873 (Giaacuteo trigravenh hagravenh chiacutenh aacutep dụng ở xứ Anndashnam)

2 Cocircng sứ Phaacutep tại Bigravenh Thuận giaacutem đốc trường thuộc địa thagravenh viecircn của Hội đồng Quản trị Hội Phaacutep văn Liecircn hiệp (Alliance Francaise)

3 Bagravei phaacutet biểu năm 1886 vagrave 1890 4 Hiệu trưởng Trung học ChasseloupndashLaubat ở Sagravei Gograven phoacute chủ tịch của Hội nghiecircn cứu Đocircng

Dương (Socieacuteteacute des Etudes Indochinoises)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

71

thể dagravenh cho những phần tử tinh hoa trong dacircn chuacuteng vagrave thực hiện bằng tiếng Phaacutep bằng tiếng Phaacutep đuacuteng đắn vagrave chacircn chiacutenh []Sự dugraveng chữ quốc ngữ như chuacuteng tocirci đề ra đem đến một caacutei lợi tức khắc lagrave khocircng lagravem giaacuten đoạn với quaacute khứ vagrave những thoacutei quenrdquo1

62 Chữ quốc ngữ lan rộng ra Bắc KỳSau khi được sử dụng lagravem chữ viết ldquochiacutenh thứcrdquo của tiếng Việt ở Nam Kỳ

thuộc Phaacutep chữ quốc ngữ bagravenh trướng ra phiacutea Bắc Những biến cố lịch sử coacute taacutec động vagraveo hoặc đaacutenh dấu lecircn sự bagravenh trướng nagravey lagrave việc Phaacutep đaacutenh chiếm Hagrave Nội lần thứ hai Hagrave Nội thất thủ Tổng đốc Hoagraveng Diệu tuẫn tiết2 Sau đoacute ngagravey 6ndash6ndash1884 triều đigravenh Huế vagrave Phaacutep kyacute hiệp ước Patenocirctre theo đoacute nước Phaacutep sẽ thay mặt nước An Nam trong mọi quan hệ đối ngoại Như vậy từ đacircy chữtiếng Haacuten nhường bước cho chữtiếng Phaacutep trecircn mặt ngoại giao Một caacutech lặng lẽ trong caacutec cuộc giao thiệp quốc tế tiếng Việtchữ quốc ngữ hoagraven toagraven vắng boacuteng chịu sự ldquobảo hộrdquo của tiếng Phaacutep

Sau khi Paul Doumer sang lagravem Toagraven quyền Đocircng Dương năm 1886 ocircng tiến hagravenh một loạt cải tổ trecircn tất cả caacutec lĩnh vực Cụ thể trong năm nagravey ocircng cho thiết lập Bắc Kỳ Hagraven lacircm viện (Acadeacutemie Tonkinoise) rồi tới năm 1896 Toagraven quyền ETHocircng Dương ra nghị định cho thagravenh lập một trường PhaacutepndashViệt ở Huế gọi lagrave Trường Quốc học Huế

Ngagravey 661898 Toagraven quyền ETHocircng Dương đặt thecircm một kỳ thi phụ cho khoa thi hương trường thi Nam ETHịnh Mocircn thi gồm năm bagravei tiếng Phaacutep vagrave coacute phần dịch sang tiếng Việt (bằng chữ quốc ngữ)

Ngagravey 15121898 Toagraven quyền ETHocircng Dương Paul Doumer ra nghị định thagravenh lập Phaacutei đoagraven Khảo cổ học Thường trực tại ETHocircng Dương (Mission Archeacuteologique Permanente en Indochine) đến 20101900 đổi thagravenh Trường Viễn ETHocircng baacutec cổ (Ecole Franccedilaise dExtrecircmendashOrient) đặt tại Sagravei Gograven rồi tới 1902 chuyển ra Hagrave Nội

Cugraveng với một loạt caacutec cải tổ vagrave đagraven aacutep nước Việt Nam dưới mắt người

1 Bagravei viết năm1890 tựa lagrave Le Francais le quốcndashngữ et lrsquoenseignement public en Indochine Reacuteponse agrave M Aymonier (Tiếng Phaacutep chữ quốc ngữ vagrave giaacuteo dục quần chuacuteng ở Đocircng Dương Trả lời ocircng Aymonier)

2 Ngagravey 2541882

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

72

Phaacutep xem như đatilde được bigravenh định nhagrave cầm quyền Phaacutep bắt đầu đặt những cơ chế về hagravenh chiacutenh giaacuteo dục để cai trị vagrave bảo hộ caacutec xứ thuộc địa Caacutec cơ chế chiacutenh quyền của triều đigravenh nhagrave Nguyễn dần dần hoặc bị thay thế hoặc bị lagravem suy yếu đi khocircng cograven thực quyền Haacuten học nền tảng của cocircng cuộc đagraveo tạo sĩ phu quan chức nhagrave Nguyễn theo đoacute cũng tagraven tạ nhường chỗ cho lớp quan chức mới xuất thacircn từ caacutec trường PhaacutepndashViệt Chữ quốc ngữ từ trong Nam lan ra đất Bắc xen vagraveo caacutec kỳ thi biết Quốc ngữ trở thagravenh một yecircu cầu để bước vagraveo quan trường Tuy vậy vagraveo cuối thế kỷ 19 những bước đi đầu tiecircn của chữ quốc ngữ ở miền Bắc cograven rất e degrave như lời tự thuật của nhagrave nho Nguyễn Baacute Học

ldquoTocirci luacutec mới học Quốcndashngữ thường khocircng daacutem học to tiếng chợt coacute khaacutech đến phải giấu ngay saacutech vagraveo trong tuacutei aacuteo higravenh như coacute hai mươi bốn mẫundashtự quốc ngữ lagrave một caacutei saacutech biacutendashmật cấm thưrdquo1

63 Bước ngoặt cho thagravenh cocircng của chữ quốc ngữ Nhưng bước ngoặt quyết định dẫn đến sự thagravenh cocircng của chữ quốc ngữ lagrave

do chiacutenh caacutec nhagrave nho trong hagraveng ngũ phong tragraveo Duy pacircn vagrave ETHocircng Kinh nghĩa thục

Phong tragraveo Duy tacircn phaacutet động từ năm 1905 ở Quảng Nam với ba latildenh tụ Trần Quyacute Caacutep2 Phan Chacircu Trinh3 vagrave Huỳnh Thuacutec Khaacuteng4 Bộ ba nagravey năm 1905 nhacircn chuyến vagraveo Nam đến Bigravenh ETHịnh mượn tecircn ứng thiacute trong một kỳ thi đatilde lagravem hai bagravei thơ Chiacute thagravenh thocircng thaacutenh vagrave Danh sơn lương ngọc đả kiacutech những người cograven baacutet cổ văn chương thụy mộng trung (ngủ mecirc trong giấc mộng văn chương baacutet cổ) Hai bagravei thơ nagravey rotilde ragraveng tấn cocircng vagraveo nền cựu học bagravei xiacutech caacutei học cử nghiệp mở đầu cho chủ trương tacircn học sau nagravey của phong tragraveo

ETHocircng Kinh nghĩa thục khai giảng thaacuteng 3 năm 1907 tại phố Hagraveng ETHagraveo Hagrave Nội chương trigravenh noi theo đường lối tacircn học của Trung Quốc vagrave Nhật Bản Trong caacutec sĩ phu saacuteng lập coacute cụ cử Lương Văn Can thục trưởng của trường cụ huấn Nguyễn Quyền giaacutem học cụ aacuten Nghiecircm Xuacircn Quảng vagrave một số nhagrave tacircn học như Nguyễn Văn Vĩnh Phạm Duy Tốn Nguyễn Baacute Học vv Mục điacutech

1 Nam Phong số 50 1921 tr1672 Trần Quyacute Caacutep (1871ndash1908) quecirc huyện ETHiện Bagraven Quảng Nam đậu tiến sĩ năm 1904 3 Phan Chacircu Trinh (1872ndash1926) quecirc huyện Tiecircn Phước Quảng Nam đậu phoacute bảng năm 19014 Huỳnh Thuacutec Khaacuteng (1876ndash1947) quecirc huyện Tiecircn Phước Quảng Nam đậu tiến sĩ năm 1904

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

73

của phong tragraveo lagrave khai triacute mở những lớp dạy học khocircng lấy tiền (để đuacuteng với caacutei tecircn lagrave nghĩa thục) Dugraveng chữ quốc ngữ để dạy lagrave lợi khiacute để khai dacircn triacute nhưng hợp với chiecircu bagravei ldquokhai hoaacuterdquo magrave người Phaacutep khocircng coacute lyacute do gigrave cấm

Từ buổi đầu cuộc chiếm đoacuteng Nam Kỳ của Phaacutep đến khi phong tragraveo Duy tacircn vagrave ETHocircng Kinh nghĩa thục ra đời nửa thế kỷ trocirci qua chữ quốc ngữ đatilde lột xaacutec dưới mắt caacutec sĩ phu Việt Nam Chữ quốc ngữ trước kia bị xem như một toan tiacutenh của chiacutenh quyền thuộc địa hograveng Acircu hoacutea nền quốc học Việt Nam vagrave được xem như một thứ chữ rẻ tiền dưới con mắt của caacutec sĩ phu thigrave bacircy giờ chữ quốc ngữ được đoacuten tiếp như một cocircng cụ chuyển tải hữu hiệu những tư tưởng yecircu nước những tri thức mới

Chữ quốc ngữ đatilde dần thay thế chữ Haacuten vagrave nền giaacuteo dục mới cũng dần thay thế nền giaacuteo dục khoa cử đatilde tồn tại cả ngagraven năm Thắng lợi nagravey được thể hiện rotilde neacutet trong bagravei diễn văn của đại uacutey Jules Roux đọc ở Toagrave ETHốc lyacute quận 6 Paris ngagravey 6ndash7ndash1912 nhan đề lagrave Cuộc thắng lợi vĩnh viễn của phương thức ghi tiếng Annam bằng con chữ latin hay ldquoQuốc ngữrdquo1

ldquoPhần tocirci tocirci khocircng thugrave gheacutet gigrave chữ Haacuten nhưng thứ chữ nagravey đối với Quốc ngữ trong 30 40 năm tới đacircy sẽ giống như tiếng Latin đatilde trở thagravenh đối với tiếng Phaacutep như ngagravey nay [] ldquoViệc giảng dạy Quốc ngữ đatilde toả lan với một tốc độ choacuteng mặtrdquo [] ldquoChiacutenh lagrave thocircng qua Quốc ngữ magrave dacircn An Nam gắn boacute với nền văn minh Phaacutep vagrave chiacutenh cũng qua Quốc ngữ magrave chuacuteng ta xaacutep lại gần với dacircn tộc nagraveyrdquo

654 Sự bugraveng nổ của baacuteo chiacute Bắc KỳNăm 1907 caacutec nhagrave Duy tacircn trong Đocircng Kinh nghĩa thục sử dụng tờ Đại

Nam đồng văn nhật baacuteo sau nagravey đổi thagravenh Đăng cổ tugraveng baacuteo in bằng hai thứ chữ chữ Haacuten do Đagraveo Nguyecircn Phổ phụ traacutech vagrave chữ quốc ngữ do Nguyễn Văn Vĩnh phụ traacutech

Đocircng Dương tạp chiacute do Nguyễn Văn Vĩnh điều hagravenh ra số đầu tiecircn ngagravey 15 thaacuteng 5 năm 1913 với phương chacircm ldquophổ biến văn hoaacute Tacircy phương cổ động học

1 Le triomphe deacutefi nitif en Indochine du mode de transcription de la langue annamite agrave lrsquoaide des ca-ractegraveres romains ou rdquoQuốc ngữrdquo (Chiến thắng hoagraven toagraven của caacutech ghi acircm tiếng Anndashnam bằng những con chữ Latin cograven gọi lagrave ldquoQuốc ngữrdquo)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

74

chữ quốc ngữ giới thiệu kiến thức thực nghiệm như canh nocircng cocircng nghệrdquo1 Coacute thể noacutei Nguyễn Văn Vĩnh lagrave người coacute cocircng rất lớn trong việc truyền baacute cổ vũ cho chữ quốc ngữ Ocircng vagrave những cộng sự trong Đocircng Dương tạp chiacute nhận thấy chữ quốc ngữ lagrave một lợi khiacute một phương tiện để mở mang nacircng cao dacircn khiacute vagrave chấn hưng nền văn hoaacute dacircn tộc necircn đatilde tiacutech cực viết nhiều về vấn đề nagravey tiecircu biểu như Chữ quốc ngữ Caacutech viết chữ quốc ngữ Chữ nho necircn để hay necircn bỏ Tiếng Annam Qua đoacute Nguyễn Văn Vĩnh phacircn tiacutech lyacute giải để khẳng định đối với nhacircn dacircn Việt Nam cần thiết phải sử dụng chữ quốc ngữ thay thế cho chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm

Sự nghiệp baacuteo chiacute vẻ vang của Nguyễn Văn Vĩnh thể hiện qua hagraveng trăm bagravei viết của ocircng bằng tiếng Phaacutep vagrave chữ quốc ngữ ngoagravei ra ocircng cograven dịch văn chương Phaacutep ra chữ quốc ngữ vagrave chuyển thể những taacutec phẩm văn chương đặc sắc của Việt Nam qua tiếng Phaacutep

Tiếp theo thagravenh cocircng của Đocircng Dương tạp chiacute năm 1917 Nam Phong tạp chiacute cũng ấn hagravenh số đầu tiecircn do Louis Marty thanh tra mật thaacutem Đocircng Dương saacuteng lập Trong đoacute Phạm Quỳnh phụ traacutech về phần chữ quốc ngữ Nguyễn Baacute Trạc chịu traacutech nhiệm về phần chữ Haacuten

Phạm Quỳnh khocircng khoan nhượng trước một bộ phận người Việt Nam coacute tư tưởng xem thường chữ quốc ngữ coi chữ quốc ngữ lagrave thứ chữ khocircng đaacuteng học khocircng thể bằng chữ Phaacutep

ldquoChữ quốc ngữ được thiacute nghiệm trong ba trăm năm được tiện lợi như thế vậy magrave cograven coacute người bagravei baacutec bao phen vận động muốn sửa đổi lại Những nhagrave muốn cải caacutech ấy chỉ coacute cacircu nệ rằng trong chữ quốc ngữ coacute nhiều vần khocircng hợp với tiếng Phaacutep nhưng tiếng Phaacutep lagrave tiếng Phaacutep Quốc ngữ lagrave Quốc ngữrdquo2

Ocircng nhấn mạnh ldquoNgagravey nay chữ quốc ngữ đatilde nghiễm nhiecircn thagravenh thứ chữ viết caacutei văn tự chung của dacircn tộc Việt Nam vậy Học vừa dễ vừa mau dugraveng vừa hay vừa tiện thật lagrave một caacutei lợi khiacute để truyền baacute sự học trong quốc dacircn Nay chuacuteng ta được dugraveng caacutei chữ thần diệu đoacuterdquo3

1 Nguyễn Văn Vĩnh (1913) Đocircng Dương tạp chiacute 2 Phạm Quỳnh (1927) ldquoKhảo về chữ quốc ngữrdquo Nam Phong tạp chiacute 3 Theo Nguyễn Đức Thuận (2008) Văn trecircn Nam Phong tạp chiacute ndash Diện mạo vagrave thagravenh tựu Nxb Văn học

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

75

Chuacuteng ta cograven chứng kiến sự bugraveng nổ của chữ quốc ngữ trong việc saacuteng taacutec tiểu thuyết văn xuocirci thơ ca với sự ra đời của nhoacutem Tự lực Văn đoagraven năm 1933 phong tragraveo Thơ Mới những năm 1930

Như vậy từ một lối viết do caacutec linh mục khởi xướng chữ quốc ngữ đatilde trở thagravenh chữ viết chiacutenh thức của người Việt

7 Liệu chữ quốc ngữ đatilde lagrave lối viết tối ưu cho tiếng Việt

Việt Nam khocircng phải lagrave nước duy nhất phải đi vay mượn chữ viết Chuacuteng ta biết rằng chữ viết của Nhật Bản Hagraven Quốc cũng bị ảnh hưởng của chữ Haacuten Cograven khi chuacuteng ta noacutei đến ngữ hệ Latin tức lagrave chuacuteng ta noacutei đến nhoacutem caacutec ngocircn ngữ sử dụng kyacute tự Latin để tạo necircn chữ viết của họ Lẽ dĩ nhiecircn trong quaacute trigravenh vay mượn chữ viết nagravey con chữ Latin cũng bị thay đổi cho phugrave hợp với ngocircn ngữ của từng nước như chữ Phaacutep chữ Anh chữ Yacute chữ Bồ Đagraveo Nha Vagrave ngay cả lối viết của caacutec dacircn tộc nagravey cũng coacute những bất cập nhất định viacute dụ trong tiếng Phaacutep acircm [ɛ] được thấy trong nhiều caacutech ghi megravere (mẹ) maire (lyacute trưởng đốc lyacute) mer (biển) mais (nhưng magrave)

Chữ viết khaacutec với lời noacutei mặc dugrave cả hai đều được dugraveng để chuyển tải thocircng tin lời noacutei chuyển tải thocircng tin bằng acircm thanh chữ viết chuyển tải bằng kyacute hiệu vagrave được nhận dạng bằng mắt Khi chuacuteng ta luyện cho trẻ em caacutech đọc caacutech viết một loại chữ viết vagrave dạy cho chuacuteng quy tắc xếp vần thigrave hiển nhiecircn chuacuteng ta coacute thể nhận biết được chữ viết đoacute sau vagravei thaacuteng Cograven vấn đề đồng acircm thigrave khocircng thể traacutenh khỏi ngay cả với caacutec chữ viết thuộc ngữ hệ Latin như Anh Phaacutep

Bugrave lại chữ quốc ngữ đưa Việt Nam vagraveo cộng đồng ngữ hệ Latin giuacutep chuacuteng ta dễ tiếp cận hơn với caacutec loại chữ viết khaacutec trong cugraveng ngữ hệ Hơn nữa hệ thống acircm đầu vagrave vần phong phuacute của tiếng Việt giuacutep chuacuteng ta học ngoại ngữ dễ dagraveng hơn rất nhiều so với caacutec quốc gia chacircu Aacute như Trung Quốc Hagraven Quốc Nhật Bản

Cũng như vậy với nền giaacuteo dục của Phaacutep họ cũng đang coacute dự aacuten xoacutea bỏ việc dạy tiếng Latin trong trường học Vagrave caacutec chuyecircn gia giaacuteo dục1 cảnh baacuteo rằng sau nagravey học trograve Phaacutep chỉ hiểu vỏ nghĩa của từ magrave khocircng hiểu nguồn gốc của từ đoacute Lịch sử vẫn luocircn lặp lại những sai lầm đaacuteng tiếc như vậy vigrave luocircn coacute những người ldquoquaacute nhiệt tigravenh với cải caacutechrdquo giữ trọng traacutech trong bộ maacutey giaacuteo dục

1 Theo Giaacuteo sư Marc Furoli đại diện cho caacutec viện sĩ Viện Hagraven lacircm khoa học Phaacutep

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

76

Chỉ coacute một điều cần suy nghĩ ấy lagrave chuacuteng ta xoacutea bỏ việc dạy chữ Haacuten trong nhagrave trường Trong khi lượng từ HaacutenndashViệt chiếm đến 70 từ vựng của chuacuteng ta sau 1000 năm Bắc thuộc ấy thế magrave chuacuteng ta lại hoagraven toagraven thiếu hiểu biết trước lớp nghĩa HaacutenndashViệt đoacute chẳng lagrave điều đaacuteng tiếc lắm sao Người Việt khocircng thể giỏi tiếng Việt nếu khocircng được trang bị những hiểu biết để hiểu được nghĩa HaacutenndashViệt

Cocircng việc của caacutec nhagrave giaacuteo dục lagrave tigravem ra caacutech học tối ưu cho con em của cả dacircn tộc Chữ quốc ngữ sẽ lagrave cocircng cụ khocircng thể thiếu trong nền giaacuteo dục quốc dacircn ở giai đoạn Phổ thocircng cơ sở ndash bậc học chiacuten năm trang bị những điều khocircng thể thiếu những điều khocircng thể khocircng coacute hagravenh trang bắt buộc cho mỗi thanh thiếu niecircn vagraveo đời Ở giai đoạn nagravey chiacutenh caacutec nhagrave sư phạm sẽ phải tigravem caacutech tổ chức việc học từ ngữ Haacuten Việt hoagraven toagraven dưới dạng chữ quốc ngữ

Đoacute lagrave điều cograven bỏ ngỏ cho cả những nhagrave sư phạm cũng như của những học trograve của họ

Đề tagravei viết tiểu luận cho hội thảo về chữ quốc ngữ1 Bạn nghĩ gigrave về caacutec giaacuteo sĩ đi truyền giaacuteo vagrave xacircy dựng bộ chữ quốc ngữ 2 Bạn nghĩ gigrave về phương phaacutep ghi tiếng Việt của caacutec giaacuteo sĩ3 Bạn nghĩ gigrave về nguyecircn tắc ghi acircm noacutei thế nagraveo ndash nghe thế nagraveo ndash ghi thế

ấy Caacutech ghi nagravey lợi gigrave 4 Caacutech thực hiện nguyecircn tắc ghi acircm của caacutec cha đatilde tạo ra những

nhược điểm gigrave cho chữ quốc ngữ5 Học chữ quốc ngữ bao lacircu thigrave đọc vagrave viết được 6 Bạn hatildey giới thiệu vagrave nhận xeacutet quan điểm của người ủng hộ việc

phổ cập chữ quốc ngữ 7 Bạn hatildey giới thiệu vagrave nhận xeacutet quan điểm của người chống lại việc

phổ cập chữ quốc ngữ8 Coacute thể dugraveng chữ quốc ngữ học từ HaacutenndashViệt khocircng9 Bạn hatildey viết một kiến nghị cải tiến luật chiacutenh tả Gợi yacute

(a) Viết chữ z thay cho caacutec caacutech ghi acircm đầu một tiếng bằng d gi vagrave r(b) Viết chữ k thay cho caacutec caacutech ghi acircm đầu một tiếng bằng c k vagrave q

10 Bạn hatildey viết bagravei phản biện lại kiến nghị trecircn cho thấy sự ldquothay đổirdquo đoacute lagrave khocircng hợp lyacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

77

BAgraveI 3

TRƯƠNG VĨNH KYacute ndash NHAgrave NGOcircN NGỮ HỌC ĐA TAgraveI

Hướng dẫn học

Học xong Bagravei 2 bạn biết rằng người Việt Nam đatilde coacute bộ chữ quốc ngữ ghi bằng những chữ caacutei a b c

Đoacute lagrave một cocircng cụ để người Việt Nam dễ dagraveng hogravea nhập hơn với cộng đồng Lẽ ra chữ quốc ngữ đatilde coacute thể trở thagravenh một phương tiện giuacutep Việt Nam phaacutet triển mạnh mẽ Nhưng khi đoacute nước Việt Nam vẫn cograven chigravem trong u tối vigrave những người cầm quyền vagrave tầng lớp triacute thức Nho học quaacute lạc hậu họ từ chối khocircng dugraveng bộ chữ quốc ngữ mới

May thay vẫn cograven coacute những người tiecircn phong tigravem caacutech phổ biến vagrave cổ vũ chữ quốc ngữ để noacute coacute thể đi sacircu rộng vagraveo quần chuacuteng

Những người đoacute đatilde dugraveng chữ quốc ngữ để ghi lại caacutec cacircu chuyện dacircn gian với hy vọng người dacircn xưa nay chỉ nghe kể chuyện theo lối truyền miệng thigrave nay sẽ coacute tagravei liệu để tự migravenh đọc Họ cograven viết baacuteo để hằng ngagravey người dacircn coacute tagravei liệu đọc bằng chữ quốc ngữ Họ mở trường dạy chữ quốc ngữ để con em được tiếp xuacutec với nền văn minh thế giới

Caacutec bạn sẽ học về ba người tiecircn phong tiecircu biểu lagrave Trương Vĩnh Kyacute Nguyễn Văn Vĩnh vagrave Phạm Quỳnh

Caacutec bạn sẽ nhận ra những việc magrave họ đatilde lagravem ndash đồng thời caacutec bạn cũng necircn suy nghĩ về tấm lograveng của những người đatilde tiecircn phong phổ biến chữ quốc ngữ Những nhagrave văn hoacutea tiến bộ đoacute khocircng thể hiện tấm lograveng của migravenh bằng lời noacutei Với caacutei nhigraven trong trẻo tấm lograveng vocirc tư vagrave tacircm hồn trong saacuteng của migravenh caacutec bạn sẽ dễ dagraveng tự cảm nhận được tấm lograveng yecircu nước thương nogravei hết sức vocirc tư của họ

Nagraveo chuacuteng ta bắt đầu học

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

78

1 Bối cảnh Việt Nam thời Trương Vĩnh Kyacute ndash toacutem tắt về lịch sử chữ

quốc ngữ trước khi Phaacutep xacircm lược Việt Nam

Ba linh mục Dograveng Tecircn đặt chacircn tới Cửa Hagraven vagraveo ngagravey 18011615 với mục điacutech gieo ldquoTin Mừngldquo tới người dacircn Annam Cũng coacute thể trong cugraveng năm đoacute họ đatilde xacircy nhagrave thờ đầu tiecircn tại Hội An Nhờ chiacutenh saacutech mở cửa của chuacutea Nguyễn ở Đagraveng Trong Hội An thời đoacute đatilde trở thagravenh mảnh đất giao thương của người Hoa người Nhật người Việt caacutec tagraveu buocircn phương Tacircy cũng cập bến để buocircn baacuten Luacutec đầu caacutec linh mục giao tiếp với người bản xứ thocircng qua phiecircn dịch chủ yếu lagrave caacutec giaacuteo dacircn Nhật kiều sống tại Hội An Ba giaacuteo sĩ dograveng Tecircn đầu tiecircn tới Đagraveng Trong năm 1615 chưa được học tiếng Việt trước khi tới necircn việc phacircn biệt dấu thanh cograven khoacute khăn hơn nữa hai trong số ba cha đatilde ở Nhật Bản necircn khocircng quen ngocircn ngữ coacute thanh điệu Người đầu tiecircn giỏi tiếng Việt vagrave miecircu tả chiacutenh xaacutec ngocircn ngữ của chuacuteng ta lagrave cha Francisco de Pina1 đồng thời cũng lagrave thầy dạy tiếng Việt cho cha Alexandre de Rhodes

Tiacutenh từ cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa đầu tiecircn được in năm 1651 do Alexandre de Rhodes đứng tecircn đến thời của Petrus Kyacute chữ quốc ngữ đatilde dần hoagraven thiện với caacutec cuốn Từ vựng AnnamndashLatin của Pigneau de Beacutehaine năm 1773 thuộc Chủng viện Hội Thừa sai Paris ndash đại diện cho sự phaacutet triển vagrave ngữ acircm Đagraveng Trong Cugraveng thời gian đoacute chuacuteng ta coacute thể đối chiếu với caacutec cuốn từ điển của Philippe Bỉnh2 vagrave cuốn Từ điển ViệtndashTacircy Ban Nha năm 17663 đại diện cho ngữ acircm Đagraveng Ngoagravei

Cuốn từ điển năm 1773 của Pigneau de Beacutehaine được lagravem bằng cả ba thứ chữ Haacutenndash Nocircm Quốc ngữ vagrave Latin Nhưng taacutec giả chưa phacircn biệt Haacuten vagrave Nocircm Matildei cho tới năm 1838 giaacutem mục Taberd biecircn soạn cuốn Dictionarium AnamiticumndashLatino hay cograven gọi lagrave Nam Việt Dương Hiệp tự vị dựa trecircn cuốn từ điển của Pigneau de Beacutehaine vagrave coacute phacircn biệt chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm

Sau đoacute caacutec thừa sai biecircn soạn tiếp caacutec cuốn khaacutec nữa để phục vụ cho nhu cầu học tiếng Việt nhưng caacutec cuốn từ điển sau nagravey ra đời dưới sự ảnh hưởng

1 Linh mục dograveng Tecircn gốc Bồ Đagraveo Nha tới Đagraveng Trong năm 1618 2 Hiện ở thư viện Biblioteca Apostolica de Vaticana cograven lưu trữ 3 cuốn từ điển của Philippe Bỉnh vagrave

caacutec huynh đệ của ocircng Dictionarium Annamiticum seu Tun Kinense cum Lusitana de declaratione viết năm 1790 Dictionarivm annamiticvm seu Tunkinense Lusitana amp Latina declaratione viết năm 1797 vagrave cuốn ViệtndashBồ Bồndash Việt khocircng coacute năm viết

3 Hiện lưu trữ tại Hội Thừa sai Paris matilde số 1059

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

79

của người Phaacutep vagrave tiếng Phaacutep tại Việt Nam chứ khocircng cograven mang mục điacutech học tiếng Việt để truyền đạo thuần tuacutey như trước nữa Nhưng xin nhấn mạnh rằng chữ quốc ngữ thực ra chỉ lagrave một phương phaacutep phiecircn acircm theo ngữ hệ Latin để caacutec nhagrave truyền giaacuteo dễ học tiếng Việt cũng như họ đatilde lagravem ở tất caacutec nước1 Sở dĩ thứ chữ viết nagravey được aacutep dụng vagrave trở thagravenh chữ viết chiacutenh thức trecircn toagraven latildenh thổ Việt Nam vigrave khi người Phaacutep sang xacircm lược nước ta nhận thấy loại chữ viết nagravey dễ học hơn chữ nho necircn họ aacutep dụng vagraveo nền giaacuteo dục toagraven dacircn cugraveng với sự bugraveng nổ của baacuteo in vagrave saacutech

Tờ Courrier de Saigon số 7 ngagravey 0541865 đăng lời rao về Gia Định baacuteo số đầu tiecircn như sau ldquoTrong thaacuteng nagravey sẽ ra số thứ nhất một tờ baacuteo in bằng tiếng Annam thocircng thườngrdquo Mục điacutech của Gia Định baacuteo lagrave ldquoTờ baacuteo nagravey nhằm phổ biến trong giới dacircn bản xứ tất cả những tin tức đaacuteng cho họ lưu yacute vagrave cho họ coacute một kiến thức về những vấn đề mới coacute liecircn quan đến văn hoacutea vagrave những tiến bộ về ngagravenh canh nocircngrdquo Ba năm sau Thống đốc Nam Kỳ Ohier kyacute quyết định giao tờ baacuteo nagravey cho ldquoPeacutetrus Trương Vĩnh Kyacute với tư caacutech lagrave Chaacutenh tổng tagravei của tờ nagraveyrdquo

Vậy Peacutetrus Kyacute lagrave ai Ocircng coacute vai trograve gigrave trong việc truyền baacute văn hoacutea vagrave chữ quốc ngữ thời bấy giờ

2 Petrus Kyacute thacircn thế sự nghiệp

Trương Vĩnh Kyacute sinh ngagravey 06 thaacuteng 12 năm 1837 dưới thời vua Minh Mạng tecircn thật lagrave Trương Chaacutenh Kyacute theo đạo Cocircng giaacuteo necircn coacute tecircn thaacutenh lagrave JeanndashBaptiste Petrus Kyacute2 Ocircng sinh ở ấp Caacutei Mơn xatilde Vĩnh Thagravenh tỉnh Vĩnh Long (nay thuộc huyện Chợ Laacutech tỉnh Bến Tre) Petrus Kyacute được cho đi học chữ Haacuten từ năm lecircn 5 tuổi với ocircng giaacuteo Học Năm lecircn chiacuten coacute hai nhagrave truyền giaacuteo người Phaacutep lagrave Cố Hogravea Cố Long biết Trương Vĩnh Kyacute

1 Tiacutenh từ cuộc hagravenh trigravenh truyền giaacuteo đầu tiecircn năm 1541 của Thaacutenh Franccedilois Xavier đến khi Dograveng Tecircn bị giải thể năm 1773 caacutec linh mục Dograveng Tecircn đatilde phiecircn acircm tới 134 ngocircn ngữ vagrave 6 thổ ngữ Dẫn theo Henning Kloumlter ldquoAy sinco lenguas algo difi rentiesrdquo Chinarsquos local vernaculars in early missionary sources Missionary Linguistics III John Benjamins publishing company 2007 tr195

2 Tecircn chiacutenh xaacutec của ocircng được viết lagrave Petrus chứ khocircng phải lagrave Peacutetrus như sau nagravey người Phaacutep quen dugraveng vigrave trong tiếng Latin khocircng coacute con chữ eacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

80

lagrave một nhacircn tagravei vừa thocircng minh lại chăm học necircn đem về trường Dograveng ở Caacutei Nhum dạy chữ Latin

Sau đoacute ocircng được Cố Long đưa sang học tại Chủng viện Pinhalu ở PhnocircmndashPecircnh Campuchia Nhờ chăm đọc saacutech vagrave học cugraveng bạn begrave chủng sinh đến từ caacutec nước thời kỳ nagravey ngoagravei chữ Haacuten vagrave caacutec ngocircn ngữ phương Tacircy như Hy Lạp cổ Latin Phaacutep Bồ Đagraveo Nha Anh Yacute Trương Vĩnh Kyacute đatilde nắm vững thecircm được tiếng Thaacutei Nhật Miecircn Lagraveo Ấn Độ Năm 1851 ocircng lagrave một trong số ba học sinh xuất sắc nhất được chọn đi học tại Chủng viện Giaacuteo Hoagraveng ở Pinang Malaysia Năm 21 tuổi (1858) hay tin mẹ qua đời ocircng vội vagraveng về nước

Về Sagravei Gograven trong tigravenh cảnh Phaacutep đatilde đem quacircn vagraveo chiếm Việt Nam từ Đagrave Nẵng đến Gia Định sau đoacute mất ba tỉnh miền Đocircng Nam Kỳ việc cấm đạo trở necircn gắt gao Trương Vĩnh Kyacute quyết định khocircng trở lại Chủng viện nữa Để traacutenh bị bắt bớ ocircng chạy lecircn Sagravei Gograven taacute tuacutec nhagrave vị Giaacutem mục Lefegravevre vagrave được giới thiệu lagravem thocircng ngocircn cho Jaureacutequiberry năm 1860 Tới năm 1862 Phaacutep thagravenh lập trường Thocircng ngocircn vagrave ocircng được nhận vagraveo dạy Năm 1863 triều đigravenh Huế cử phaacutei đoagraven Phan Thanh Giản sang Phaacutep xin chuộc ba tỉnh miền Đocircng Phan Thanh Giản xin cho Trương Vĩnh Kyacute lagravem thocircng ngocircn Sang Phaacutep phaacutei đoagraven được triều kiến vua Napoleacuteon III ocircng được gặp nhiều nhacircn vật quan trọng vagrave thăm viếng caacutec nước Tacircy Ban Nha Bồ Đagraveo Nha Yacute vagrave yết kiến Giaacuteo Hoagraveng tại Roma Đacircy lagrave một cơ hội tuyệt vời cho Trương Vĩnh Kyacute được tiếp xuacutec trực tiếp với xatilde hội vagrave văn hoacutea phương Tacircy đem lại cho ocircng một tầm nhigraven mới về thế giới đặc biệt lagrave trong luacutec chủ nghĩa thực dacircn đang rầm rộ lan tragraven trecircn toagraven thế giới

Năm 1866 ocircng được đề cử lagravem Giaacutem đốc dạy tiếng Đocircng phương ở trường Thocircng ngocircn (Collegravege des Interpregravetes (1866ndash1868)) rồi Giaacutem đốc Trường Sư phạm (Ecole normale 111872ndash1121873) sau đoacute ocircng dạy tiếng Việt vagrave Haacuten tự tại trường Tham biện Hậu bổ (Ecole des Administrateurs stagiaires 111874ndash1879)

Năm 1873ndash1874 ocircng được liệt vagraveo ldquoThế giới thập baacutet văn hagraveordquo của thời đại vagrave trong bảng liệt kecirc caacutec ngocircn ngữ ở văn bản nagravey ocircng noacutei thocircng thạo tới saacuteu ngocircn ngữ phương Tacircy vagrave mười một ngocircn ngữ phương Đocircng1 Năm 1886 ocircng kết giao với Paul Bert (Toagraven quyền Đocircng Dương) rồi lagravem việc ở Cơ Mật Viện

1 Xin xem bản số hoacutea trecircn httpgilberttvtfreefrddpkwa_fi lesbiographejpg

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

81

vagrave dạy vua Đồng Khaacutenh học chữ Phaacutep chữ quốc ngữ Một năm sau đoacute ocircng đi cocircng taacutec ở Bangkok để giải quyết vấn đề giữa Thaacutei Lan vagrave Đocircng Dương Sau khi Paul Bert mất (ngagravey 11111887) Petrus Kyacute khocircng tham gia vagraveo chiacutenh trị nữa magrave quay về nhagrave chuacute tacircm soạn saacutech

Ocircng qua đời ngagravey 191898 vagrave để lại số lượng taacutec phẩm đồ sộ khoảng 119 hoặc 120 cuốn saacutech1 caacutec loại về ngocircn ngữ văn hoacutea lịch sử địa lyacute Ocircng được trao một loạt huacircn huy chương Bắc Đẩu Bội Tinh của caacutec chiacutenh quyền Phaacutep lẫn triều đigravenh nhagrave Nguyễn cho những cocircng trigravenh cũng như đoacuteng goacutep của ocircng

3 Trương Vĩnh Kyacute vagrave chữ quốc ngữ

Theo nhigraven nhận của caacutec nhagrave truyền giaacuteo đương thời đại đa số dacircn Anndashnam chưa bao giờ được tiếp cận một nền giaacuteo dục tử tế hay iacutet ra lagrave được học hagravenh cho biết con chữ trừ số iacutet con nhagrave khaacute giả hoặc caacutec học trograve theo nghiệp đegraven saacutech Kể cả việc phổ biến kiến thức văn hoacutea cũng chỉ tồn tại dưới higravenh thức truyền miệng Dưới thời phong kiến dacircn ta đại đa số lagrave mugrave chữ như trong nhận xeacutet dưới đacircy của Linh mục Heutte ldquo20000 người Cocircng giaacuteo Đagraveng Trong thigrave khocircng coacute lấy nổi 100 người biết văn tự chữ Haacuten Vagrave trong số 100 người nagravey khocircng coacute lấy nổi 1 người biết đọcrdquo2

Giữa bối cảnh như vậy việc Trương Vĩnh Kyacute từ chối lời mời ra lagravem quan cho Tacircy của Kerguda (Thống đốc Nam Kỳ) vagrave xin lập một tờ baacuteo Quốc ngữ mang tecircn Gia Định baacuteo coacute yacute nghĩa to lớn Gia Định baacuteo chiacutenh thức được phaacutet hagravenh ngagravey 1541865 Sở dĩ chuacuteng ta coacute thể khẳng định điều nagravey vigrave căn cứ vagraveo văn thư đề ngagravey 0951865 do Thống đốc Nam Kỳ Pierre Gustave Roze gửi cho Bộ trưởng Bộ Hải quacircn vagrave thuộc địa Phaacutep trong đoacute coacute nhắc đến tờ Gia Định baacuteo ldquophaacutet hagravenh vagraveo ngagravey 15 thaacuteng 4 vừa quardquo3 Khi tờ Gia Định baacuteo bắt đầu ra đời tờ baacuteo nagravey được giao cho Ernest Potteaux lagravem Giaacutem đốc nhằm mục điacutech đăng caacutec văn kiện nghị định của nhagrave cầm quyền Phaacutep Vagrave phải đến ngagravey 1651869 mới coacute Nghị định của Chuẩn Đocirc đốc Ohier kyacute giao Gia Định baacuteo cho Trương Vĩnh Kyacute lagravem Chaacutenh tổng tagravei Sau khi nhận nhiệm vụ Trương Vĩ nh Kyacute đatilde coacute những

1 Xin xem danh saacutech caacutec taacutec phẩm của Trương Vĩnh Kyacute tại httpgilberttvtfreefrddpkbibliographiehtml hoặc Huỳnh Aacutei Tocircng 2014 Baacuteo chiacute vagrave nhagrave văn Quốc ngữ thời sơ khởi tr28ndash34

2 Archives des Missions Etrangegraveres de Paris vol 727 tr363 thư viết ngagravey 7121717 của P Heutte aux directeurs du seacuteminaire des Missions eacutetrangegraveres

3 Huỳnh Văn Tograveng 2000 Baacuteo chiacute Việt nam từ khởi thủy đến 1945 Nhagrave xuất bản TPHCM tr59ndash60

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

82

caacutech tacircn đaacuteng kể cả về higravenh thức lẫn nội dung của tờ Gia Định baacuteo như trong nội dung quyết định số 189 của Ohier

ldquoTờ baacuteo tiếp tục ra mỗi tuần Noacute sẽ được chia lagravem hai phần một phần chiacutenh thức gồm caacutec văn kiện quyết định của ocircng Thống đốc vagrave nhagrave cầm quyền với tagravei liệu bằng tiếng Phaacutep do nha nội vụ cung cấp vagrave được ocircng Trương Vĩnh Kyacute dịch ra chữ quốc ngữ phần khaacutec khocircng chiacutenh thức sẽ gồm những bagravei viết bổ iacutech vagrave vui vẻ về caacutec đề tagravei lịch sử những sự kiện về luacircn lyacute thời sựrdquo1

Trang nhất một số Gia Định baacuteo

Trong vograveng bốn năm (1869ndash1872) lagravem Chaacutenh tổng tagravei tờ Gia Định baacuteo Trương Vĩ nh Kyacute đề ra ba mục điacutech truyền baacute chữ quốc ngữ cổ động tacircn học vagrave khuyến học trong dacircn Ocircng luocircn khuyến khiacutech caacutec văn sĩ Việt Nam viết bagravei hoặc

1 Dẫn lại theo saacutech của Huỳnh Aacutei Tocircng Baacuteo chiacute vagrave nhagrave văn Quốc ngữ thời sơ khởi tr12

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

83

gửi tin tức về cho tờ baacuteo nhằm giuacutep họ tập luyện viết văn vagrave lagravem baacuteo bằng chữ quốc ngữ Tờ baacuteo nagravey xuất bản liecircn tục trong 32 năm (1865ndash1897) Tuy nhiecircn vagraveo những năm cuối xuất hiện rời rạc cho đến ngagravey 31121909 thigrave dừng hẳn Trong tổng số 44 năm tồn tại của tờ baacuteo bằng chữ quốc ngữ đầu tiecircn nagravey chuacuteng ta coacute thể thấy một lượng thocircng tin cực kỳ phong phuacute cũng như lượng kiến thức văn hoacutea xatilde hội magrave tờ baacuteo mong muốn truyền tải tới độc giả

Sau nagravey Trương Vĩnh Kyacute cograven tự bỏ tiền tuacutei để xuất bản thecircm tờ nguyệt san Thocircng loại khoacutea trigravenh ndash Miscellaneacutees ou lectures instructives pour les eacutelegraveves des eacutecoles primaires communales et cantonales từ ngagravey 1 thaacuteng 5 năm 1888 đến thaacuteng 10 năm 1889 tổng cộng lagrave 18 số Nội dung tờ nguyệt san được viết bằng chữ quốc ngữ tuy nhiecircn nhan đề lại được viết bằng chữ Haacuten vagrave chữ Phaacutep Chủ yacute của ocircng lagrave việc phổ biến chữ quốc ngữ khocircng chỉ ở trong học đường magrave cograven ở mọi gia đigravenh

Sở dĩ Trương Vĩnh Kyacute mong muốn truyền baacute chữ quốc ngữ vigrave ocircng hiểu rằng thứ chữ nagravey coacute lợi cho cocircng cuộc xoacutea nạn mugrave chữ trong dacircn như ocircng từng nhấn mạnh trong cuốn Manuel des eacutecoles primaires (Giaacuteo trigravenh cho caacutec trường tiểu học 1876) như sau

ldquoChữ quốc ngữ phải trở thagravenh chữ viết của nước nhagrave Cần phải nắm vững noacute cho điều tốt đẹp vagrave cho sự tiến bộ Vigrave thế chuacuteng ta phải tigravem mọi caacutech để phổ biến chữ viết nagraveyrdquo

Ocircng cho rằng loại chữ viết đơn giản dễ học nagravey sẽ lagrave phương tiện hiệu quả để tiếp thu những kiến thức mới vigrave ba lyacute do Thứ nhất do nạn mugrave chữ đại tragrave trong dacircn tiếp theo lagrave chữ Haacuten sẽ khocircng cograven coacute iacutech một khi người Phaacutep cai trị Nam Kỳ vagrave cuối cugraveng chỉ cần ba thaacuteng lagrave coacute thể biết đọc vagrave viết chữ quốc ngữ

4 Trương Vĩnh Kyacute ndash nhagrave ngocircn ngữ học thocircng tuệ

Petrus Kyacute khocircng phải lagrave người Việt Nam đầu tiecircn được tiếp xuacutec với văn hoacutea phương Tacircy vagrave saacuteng taacutec nhiều taacutec phẩm bằng chữ quốc ngữ1 nhưng ocircng được coi lagrave người Việt Nam đầu tiecircn coacute cocircng trong việc phổ biến những caacutech tacircn văn hoacutea lề thoacutei cho dacircn Annam bằng baacuteo chiacute vagrave caacutec taacutec phẩm saacutech in

1 Trước ocircng đatilde coacute Philippe Bỉnh trong những năm thaacuteng ở Lisbonne (1796ndash1833) đatilde viết 33 cuốn số lượng trang mỗi cuốn dao động từ 500 đến 700 trang được lưu trữ tại thư viện của Togravea Thaacutenh trong danh mục BorgTonch

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

84

41 Saacutech về tiếng Anndashnam Sau nagravey khi Trương Vĩnh Kyacute phụ traacutech caacutec cocircng việc khaacutec ocircng liecircn tục

xuất bản caacutec cuốn saacutech về ngocircn ngữ ndash Cours pratique de langue Annamite agrave lrsquousage du collegravege des interpregravetes

(1865) ndash Thực hagravenh tiếng Anndashnam dugraveng cho trường Thocircng ngocircn ndash Abreacutegeacute de Grammaire Annamite (1867) ndash Vắn tắt ngữ phaacutep Anndashnam

nhiều cuốn được xuất bản năm 1876 như ndash Manuel des Eacutecoles Primaires ndash Giaacuteo trigravenh cho trường tiểu học ndash Quatre livres classiques en caractegraveres Chinois et en annamite (autographieacute) ndash

Tứ thư diễn giải bằng chữ Haacuten vagrave chữ Anndashnam ndash Alphabet Quốc ngữ ndash Bộ chữ caacutei Quốc ngữndash Vocabulaire du Cours drsquoAnnamite (1890) ndash Từ vựng tiếng Anndashnam ndash Cours drsquoAnnamite parleacute (vulgaire) amp Grammaire Annamite en Annamite

(1894) ndash Mẹo tiếng Anndashnam vagrave ngữ phaacutep tiếng Anndashnam viết bằng chữ quốc ngữ

42 Caacutec loại saacutech về so saacutenh ngocircn ngữBiết vagrave hiểu nhiều ngocircn ngữ vagrave loại higravenh chữ viết khaacutec nhau Petrus Kyacute đatilde

soạn thảo rất nhiều caacutec loại saacutech so saacutenh caacutec ngocircn ngữ như cuốn ndash Etude compareacutee sur les langues eacutecritures croyances et religions des

peuples de lrsquoIndochine ndash Nghiecircn cứu đối chiếu caacutec ngocircn ngữ chữ viết tiacuten ngưỡng vagrave phong tục của caacutec dacircn tộc Đocircng Dương

ndash Combinaison des systegravemes drsquoeacutecriture ideacuteographique hieacuteroglyphe phoneacutetique alphabeacutetique ndash Nghiecircn cứu đối chiếu caacutec hệ thống chữ viết tượng yacute tượng higravenh theo ngữ acircm vagrave theo vần mẫu tự

ndash Etude compareacutee des langues et des eacutecritures des trois branches linguistiques ndash Nghiecircn cứu đối chiếu những tiếng noacutei vagrave chữ viết của ba ngagravenh ngocircn ngữ

ndash Essai sur la similitude des langues et des eacutecritures orientales ndash Lược khảo về sự tương đồng giữa caacutec tiếng noacutei vagrave chữ viết Đocircng phương

ndash Les convenances et les civiliteacutes annamites ndash Pheacutep lịch sự vagrave xatilde giao của người Anndashnam

Ngoagravei ra ocircng cograven soạn caacutec saacutech dạy tiếng Thaacutei Campuchia Myanmar Chagravem Tamil Hindi

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

85

Ocircng biecircn soạn caacutec loại từ điển nhằm mục điacutech dạy tiếng như Dictionnaire FranccedilaisndashAnnamite (Từ điển PhaacutepndashViệt) Dictionnaire ChinoisndashAnnamitendashFranccedilais (Từ điển HaacutenndashViệtndashPhaacutep) Dictionnaire geacuteographique annamite (Từ điển địa lyacute Anndashnam)

43 Biecircn soạn caacutec loại saacutech lịch sử địa lyacute văn hoacutea Khi biecircn soạn cuốn Cours drsquoHistoire Annamite agrave lrsquousage des eacutecoles de la Basse

Cochinchine (Cuốn I 1875 Cuốn II 1877) ndash Giaacuteo trigravenh Lịch sử nước Nam dugraveng cho caacutec trường Nam Kỳ ocircng tacircm niệm

ldquoDugraveng tiếng PhandashLangndashsa lagrave tiếng đatilde rộng magrave lại hay magrave cheacutep truyện đất nước ta ra cho anh em coi cho quenndashthuộc tiếng ấy trocircng rằng lấy caacutei tiếng anh em đang lo học magrave thuật lại truyện anh em đatilde biết thigrave sẽ giuacutep anh em cho dễ thocircng yacute tứ leacuteo lắt vagrave hiểu rotilde cốt caacutech tiếng ấy hơnrdquo1

Sau đoacute ocircng cograven soạn Sử kyacute Nam Việt Sử kyacute Trung Hoa Petit cours de geacuteographie de la Basse Cochinchine 1875 (Giaacuteo trigravenh ngắn gọn về Địa lyacute Nam Kỳ)

44 Petrus Kyacute lagrave nhagrave văn đầu tiecircn nổi bật đưa ra lối viết văn xuocirciMang trong migravenh tacircm thức gigraven giữ văn hoacutea phương Đocircng ocircng dịch ra chữ

quốc ngữ caacutec saacutech Nho học Tứ thư (1889) Tam tự kinh (1884) Minh tacircm bảo giaacutem (1891ndash1893)2 Sơ học vấn tacircn 1884 (Toacutem tắt sử của Trung Quốc vagrave Việt Nam) Tam thiecircn tự (1887) Học giả Nguyễn Văn Tố nhận xeacutet

ldquoOcircng đatilde biết giữ cho những tư tưởng ấy caacutei vẻ linh hoạt vagrave biết theo cả thể văn magrave lagravem cho cacircu của tiếng Việt đi saacutet nguyecircn văn khocircng suy chuyển đến văn vẻ vigrave ocircng đatilde hiểu rằng caacutei điều thuacute vị trong Tứ thư khocircng kể đến lyacute thuyết chiacutenh lagrave những caacutei đột ngột bất thường khocircng theo lệ luật cacircu văn vagrave caacutei đặc tiacutenh ấy cần phải phản chiếu từng ly từng tiacute trong bản quốc ngữrdquo3

Ocircng cũng lagrave người đầu tiecircn phiecircn acircm Truyện Kiều của Nguyễn Du ra chữ quốc ngữ (1875)

1 Bản số hoacutea xin xem tại httpgilberttvtfreefrddpkwa_fi lescoursdhistoire_pdf2 httpndclnhndashmythondashusaorgKhoSachCuMinhTamBuuGiamndash1968_pdf 3 Kỷ yếu của Hội Triacute Tri Hagrave Nội Nguyecircn văn tiếng Phaacutep Bulletin de la Socieacuteteacute drsquoEnseignement Mutuel

du Tonkin JanvierndashJuin 1937 dẫn theo Vũ Ngọc Phan Nhagrave văn hiện đại NXB Văn học taacutei bản 1994 tập 1 tr26

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

86

Ngoagravei ra Petrus Kyacute cograven saacuteng taacutec truyện bằng lối văn xuocirci Trong khi nền Nho học trước đoacute vẫn quen với lối văn vần lối tầm chương triacutech cuacute ocircng đatilde viết hai cuốn Chuyện đời xưa1 vagrave Chuyến đi Bắc Kỳ năm Ất Hợi2

Coacute thể noacutei những đoacuteng goacutep to lớn nagravey của Trương Vĩnh Kyacute cũng như caacutec triacute thức thời kỳ đầu Tacircy học3 như Huỳnh Tịnh Của được coi lagrave đặt một nền moacuteng vững chatildei cho nền văn học chữ quốc ngữ phaacutet triển hưng thịnh thời kỳ sau nagravey

5 Luận bagraven

Trương Vĩnh Kyacute đại diện cho cả hai nền văn hoacutea ĐocircngndashTacircy Ocircng am hiểu văn hoacutea Việt Nam cugraveng caacutec tư tưởng chữ viết của nền Nho học theo học trường Dograveng ocircng am hiểu về Cocircng giaacuteo vagrave thần học tham gia chiacutenh trường vagrave tiếp xuacutec với chiacutenh quyền thực dacircn ocircng am hiểu về văn hoacutea Phaacutep vagrave cả văn hoacutea thực dacircn

Việc đaacutenh giaacute về một con người sống trong thời kỳ rối ren của lịch sử lagrave khocircng hề đơn giản Sau cả ngagraven năm Bắc thuộc chuacuteng ta bị ragraveng buộc vagraveo tư tưởng Nho giaacuteo với tam cương ngũ thường Ngoagravei những tư tưởng tiacutech cực của nền Nho học nước ta chỉ coacute một hệ quy chiếu duy nhất lagrave Trung Quốc vagrave xem đoacute như lagrave nền văn minh duy nhất đaacuteng học tập Điều đoacute vocirc tigravenh cũng tạo cho chuacuteng ta thoacutei quen thụ động vagrave khocircng chịu tiếp nhận caacutei mới khocircng chịu học hỏi từ những tragraveo lưu tư tưởng tiến bộ Việc triều đigravenh nhagrave Nguyễn thi hagravenh chiacutenh saacutech bế quan tỏa cảng bagravei đạo mugrave quaacuteng cũng chỉ vigrave tầm nhigraven thiển cận vagrave mục điacutech bảo vệ quyền lợi của lớp người cai trị Trong khi đoacute dacircn chuacuteng khổ sở vocirc vagraven loạn lạc khắp nơi đất nước yếu keacutem tụt hậu Cuộc đời của Trương Vĩnh Kyacute trải dagravei qua tất cả chiacuten đời vua Nguyễn từ Minh Mạng đến Thiệu Trị Tự Đức Dục Đức Hiệp Hogravea Kiến Phuacutec Hagravem Nghi Đồng Khaacutenh vagrave Thagravenh Thaacutei cugraveng những thăng trầm goacutec tối goacutec saacuteng của đất nước thời loạn lạc

Lịch sử ghi nhận những hậu quả của caacutec cuộc di dacircn vagrave xacircm chiếm thuộc

1 Bản số hoacutea xin xem tại httpgilberttvtfreefrddpkwa_fi leschuyenpdf 2 Bản số hoacutea xin xem tại httpgilberttvtfreefrddpkvoyagehtml3 Xin xem bagravei của Lucia Halbherr AnglondashAmerican School of Sofi a tại httpgilberttvtfreefr

ddpkhalbherrhtml

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

87

địa nhưng những cuộc tiếp xuacutec giữa caacutec sắc dacircn cũng cograven lagrave cơ hội để trao đổi vagrave học tập tinh hoa của nhau Trương Vĩnh Kyacute hiểu rằng chuacuteng ta cần vận dụng caacutec kiến thức vagrave kinh nghiệm của học thuật phương Tacircy về caacutec vấn đề khoa học kỹ nghệ kinh tế vagrave chiacutenh trị để canh tacircn vagrave nacircng cao dacircn triacute nhưng ta cũng cần giữ gigraven vagrave phaacutet triển văn hoacutea phương Đocircng vigrave đoacute lagrave gốc rễ vagrave cội nguồn của dacircn tộc

Trương Vĩnh Kyacute1 cũng đatilde coacute một thời gian dagravei bị cho lagrave theo Phaacutep baacuten nước coacute học Nho học magrave lại khocircng trung quacircn aacutei quốc Nhưng khaacutei niệm trung quacircn vagrave aacutei quốc của Nho học coacute lẽ phải xem lại vigrave liệu ta coacute necircn matildei matildei đi theo nhagrave cầm quyền đatilde lỗi thời vagrave khocircng coacute thực tagravei Hay bằng caacutech khai saacuteng dacircn triacute để dacircn coacute thể tigravem một con đường đi tốt hơn cho dacircn tộc Lịch sử đatilde đi qua vagrave chuacuteng ta khocircng thể quay ngược lại baacutenh xe để thay đổi sự kiện

Riecircng với trường hợp Trương Vĩnh Kyacute ta cũng necircn thấy rằng sau sự kiện Paul Bert (bạn ocircng) chết ocircng cũng từ bỏ chiacutenh trị vagrave tập trung chủ yếu vagraveo việc viết saacutech vagrave dạy học Cuộc đời checircnh vecircnh giữa hai thế giới ocircng lagrave nhịp cầu phổ biến văn hoacutea tiến bộ cho dacircn vigrave ocircng hiểu cần nacircng cao dacircn triacute mới giuacutep chấn hưng được dacircn tộc Như Petrus Kyacute đatilde từng noacutei tại Paris năm 1863 theo tường thuật của Cortembert

ldquoCon người coacute hai Tổ quốc Tổ quốc của lyacute triacute vagrave của tigravenh cảm ta yecircu thương Tổ quốc nagravey vagrave ngưỡng mộ Tổ quốc kia vagrave xeacutet cho cugraveng anh ta chọn để tacircm hồn nơi anh ta được sinh ra ở tận miền Viễn Đocircng đoacute mới lagrave Tổ quốc thực sựrdquo2

Điều quyacute hiếm lagrave Trương Vĩnh Kyacute đatilde để lại cho chuacuteng ta caacutec cocircng trigravenh văn hoacutea những cuốn saacutech về lịch sử vagrave những cuốn saacutech dạy trẻ em

ldquoKhuyecircn caacutec trograve hatildey bớt tiacutenh ham chơi magrave chuyecircn việc học hagravenh chữ

1 Xem Jean Bouchot Un savant et un patriote cohinchinois Petrus JB TrươngndashVĩnhndashKyacute 1837ndash1898 troisiegraveme eacutedition Sagravei Gograven 1927 NguyenndashTienndashLang Peacutetrus TruongndashVinhndashKy Lettreacute et Apocirctre FrancoAnnamite thuyết trigravenh tại Huế 6ndash12ndash1937 NguyễnndashSinhndashDuy vagrave PhạmndashLongndashĐiền Cuốn sổ bigravenh sanh của Trương Vĩnh Kyacute nhận định lịch sử Tủ saacutech tigravem về dacircn tộc Sagravei Gograven thaacuteng 31975 Nguyễn Văn Trung Trương Vĩnh Kyacute nhagrave văn hoacutea Tp Hồ Chiacute Minh 1993 Nguyễn Văn Trấn Trương Vĩnh Kyacute (con người vagrave sự thật) Ban Khoa học Xatilde hội Thagravenh ủy Tp Hồ Chiacute Minh 1993

2 Richard Cortembert 1864 Impressions drsquoun Japonais en France suivies des impressions des Annamites en Europe (Ấn tượng của một người Nhật tại Phaacutep tiếp theo lagrave ấn tượng của người An Nam tại chacircu Acircu) tr190

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

88

nghĩa văn chương cho được vagraveo đường cocircng danh với người ta cho sớm trước lagrave cho đặng đẹp mặt nở magravey cha mẹ giuacutep đời dạy dacircn sau lagrave cho migravenh được cocircng thagravenh danh toại thơm danh tốt tiếng ở đờirdquo1

Trường Peacutetrus Kyacute ảnh chụp năm 1972

1 Trương Vĩnh Kyacute 1876 Manuel des eacutecoles primaires ou simples notions sur les sciences agrave lrsquousage des jeunes eacutelegraveves des eacutecoles de lrsquoadministration de la BassendashCochinchine Saigon Imprimerie du gouvernement tr3

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

89

BAgraveI 4

NGUYỄN VĂN VĨNH VỚI TIẾNG MẸ ĐẺ VAgrave CHỮ QUỐC NGỮ

Hướng dẫn học

Trong Bagravei 3 caacutec bạn đatilde nghiecircn cứu trường hợp nhagrave ngocircn ngữ học Petrus Trương Vĩnh Kyacute Đời hoạt động của Trương Vĩnh Kyacute nghiecircng về những cocircng trigravenh khảo cứu văn hoacutea vagrave ngocircn ngữ Sacircu thẳm trong con người nghiecircn cứu ấy lagrave một nhagrave yecircu nước muốn phổ cập chữ quốc ngữ cho toagraven thể đồng bagraveo migravenh để nacircng cao dacircn triacute từ đoacute magrave nacircng cao đời sống vật chất vagrave tinh thần của nhacircn dacircn

Trong Bagravei 4 nagravey caacutec bạn nghiecircn cứu trường hợp chiacute sĩ Nguyễn Văn Vĩnh Caacutec bạn hatildey chuacute yacute những neacutet riecircng rất thuacute vị trong đời hoạt động văn hoacutea của nhagrave yecircu nước nagravey

Trước hết hatildey chuacute yacute đến triacute thocircng minh của ocircng ndash một con người tự học Tự học từ khi mười tuổi đi keacuteo quạt thuecirc magrave học lỏm được tiếng Phaacutep vagrave đỗ cao hơn caacutec ldquobạn cugraveng trườngrdquo lớn tuổi hơn ocircng rất nhiều

Tiếp đoacute hatildey chuacute yacute đến sự đam mecirc của Nguyễn Văn Vĩnh với maacutey in vagrave liecircn quan đến maacutey in lagrave nghề xuất bản saacutech vagrave nghề lagravem baacuteo

Sau nữa hatildey chuacute yacute đến sự dấn thacircn của Nguyễn Văn Vĩnh vagraveo việc đấu tranh trực diện với nhagrave cầm quyền thực dacircn Phaacutep

Vagrave cuối cugraveng caacutec bạn hatildey chuacute yacute tới sự cương trực khi từ chối quyền lợi nếu chịu ra lagravem quan vagrave chịu đoacuteng cửa caacutec tờ baacuteo vagrave vui lograveng dấn thacircn đi kiếm tiền trả nợ vagrave chết trecircn đường đi tigravem vagraveng becircn Lagraveo

Đan xen vagraveo hagravenh động của con người chết oan ức vagraveo luacutec 54 tuổi caacutec bạn sẽ tigravem thấy những đam mecirc những khaacutet khao thấy con người Nguyễn Văn Vĩnh nồng chaacutey muốn khai dacircn triacute (mở mang triacute tuệ của người dacircn)

Mong rằng thocircng qua một số thagravenh tựu của Nguyễn Văn Vĩnh đoacute sẽ lagrave cảm hứng học tập của bạn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

90

1 Vai trograve chữ quốc ngữ trong đời sống người Việt Nam

Việt Nam chịu aacutech đocirc hộ hơn một nghigraven năm của phong kiến Trung Quốc ndash đoacute lagrave thời Bắc thuộc keacuteo dagravei đến năm 938 năm Ngocirc Quyền chiến thắng quacircn Nam Haacuten trecircn socircng Bạch Đằng1

Việt Nam được độc lập Trong thời kỳ Bắc

thuộc tiếng nước ta được ldquoghirdquo lại bằng chữ Haacuten ndash caacutec nhagrave triacute thức Việt Nam đatilde học vagrave phổ biến chữ Haacuten nhưng tigravem caacutech đọc theo acircm Việt Caacutec nhagrave triacute thức Việt cograven cố sức tigravem ra caacutech ghi tiếng Việt bằng chữ Nocircm Dacircn tộc ta rất tracircn trọng việc lagravem đoacute vigrave ldquotiếng noacutei vagrave chữ viết lagrave căn cước văn hoacutea của một dacircn tộcrdquo2

Qua Bagravei 1 caacutec bạn đều biết về caacutech cấu tạo chữ Nocircm Caacutec bạn đatilde thấy việc học chữ Haacuten đatilde khoacute học chữ Nocircm cograven khoacute hơn Chưa kể lagrave một chữ Nocircm coacute thể coacute nhiều caacutech đọc nhiều khi phải vừa đọc vừa đoaacuten Dacircn ta coacute chữ ldquonocircm nardquo mang yacute đatilde lagrave Nocircm thigrave chỉ na naacute thocirci khocircng chiacutenh xaacutec Những điểm hạn chế nagravey khiến chữ Nocircm khocircng phaacutet triển người dacircn bị mugrave chữ lagrave điều dễ hiểu

Vagraveo giữa thế kỷ 17 caacutec giaacuteo sĩ phương Tacircy (Acircu chacircu) đến Việt Nam với mục điacutech truyền baacute đạo Thiecircn Chuacutea nghiecircn cứu caacutec mặt đời sống vagrave dẫn theo đoacute lagrave caacutec hoạt động thương mại xatilde hội văn hoacutea

Trong quaacute trigravenh giao tiếp với dacircn bản địa caacutec giaacuteo sĩ phương Tacircy nhận thấy ngay vagrave thấy rất rotilde sự bất hợp lyacute trong việc người Việt noacutei một caacutech vagrave viết theo một caacutech khaacutec Chữ viết luacutec đoacute của người Việt lagrave chữ Haacuten hoặc chữ Nocircm Sự khaacutec biệt nagravey khiến cho caacutec giaacuteo sĩ khoacute giao tiếp vagrave truyền đạo khoacute hogravea nhập vagraveo cuộc sống tinh thần người dacircn bản địa để họ đồng tigravenh vagrave lagravem theo những giaacuteo lyacute Thiecircn Chuacutea giaacuteo Ngoagravei ra trong giao dịch mua baacuten cũng rất khoacute khăn khi phải cam kết bằng văn bản Caacutec giaacuteo sĩ phương Tacircy phải nghĩ đến việc ghi acircm tiếng noacutei của người bản xứ bằng caacutec chữ caacutei thuộc hệ chữ Roman magrave caacutec giaacuteo sĩ đang sử dụng3

Từ đacircy lần đầu tiecircn trong lịch sử người Việt Nam coacute bộ chữ viết theo mẫu tự chữ caacutei Latin do caacutec giaacuteo sĩ phương Tacircy đặt ra vagrave người coacute cocircng đuacutec kết tổng

1 Giaacuteo trigravenh Haacuten Nocircm tập 2 (tập chữ Nocircm) Bộ mocircn Haacuten Nocircm trường Đại học Tổng hợp Hagrave Nội biecircn soạn Nhagrave xuất bản Đại học vagrave Giaacuteo dục chuyecircn nghiệp Hagrave Nội 1990 tr8ndash9

2 Quan điểm của taacutec giả Thăng Long trong bagravei ldquoGiữ gigraven sự trong saacuteng của tiếng Việt hay triệt tiecircurdquo baacuteo Người đại biểu nhacircn dacircn ra ngagravey 3072013

3 Hệ chữ caacutei Roman được sử dụng ở caacutec quốc gia vagrave vugraveng latildenh thổ Aragon Asturias Bồ Đagraveo Nha Catalan Galixia Napoli Oc Papiamento Phaacutep Romania Tacircy Ban Nha Italia (Theo Wikipedia)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

91

hợp thagravenh cuốn từ điển đầu tiecircn lagrave Alexandre de Rhodes1 Cuốn từ điển mang tecircn VIỆTndashBỒndashLA (Việt NamndashBồ Đagraveo NhandashLatin) in năm 1651 tại Roma ndash điều nagravey caacutec bạn đatilde học kỹ trong Bagravei 2

Chữ Việt dugraveng chữ caacutei Latin ra đời lagrave việc mới hoagraven toagraven đối với người Việt Nam Việc sử dụng thứ chữ mới chỉ mạnh mẽ ở những nơi coacute caacutec nhagrave truyền giaacuteo vagrave nơi coacute những người dacircn theo đạo Thiecircn Chuacutea Bộ chữ viết mới nagravey vẫn xa lạ với người Việt đatilde chịu ảnh hưởng của Phật giaacuteo vagrave tư duy phong kiến nhiều thế kỷ trước đoacute Chưa kể lagrave bộ chữ viết mới nagravey lại trugraveng hợp với thời kỳ thực dacircn Phaacutep xacircm chiếm nước ta necircn cagraveng tạo ra tacircm lyacute đối địch với ldquochữ của bọn Tacircyrdquo của bọn ldquoquỷ da trắng nước ngoagraveirdquo của bọn xacircm lược

2 Những nhagrave triacute thức tiecircn phong

Đến giữa thế kỷ 19 sự coacute mặt của người phương Tacircy kegravem theo những ảnh hưởng nhất định về lối sống về khoa học về kỹ thuật vagrave văn hoacutea ở Việt Nam đatilde taacutec động mạnh lecircn tư duy của một số nhagrave triacute thức tiecircn phong

Nhờ được tiếp cận với nền văn hoacutea vagrave kiến thức xatilde hội của những người phương Tacircy đến Việt Nam những nhagrave triacute thức tiecircn phong đoacute tự nhận thấy sự bất hợp lyacute trong caacutech sử dụng ngocircn ngữ noacutei vagrave ngocircn ngữ viết của người Việt Vagrave họ xaacutec định đacircy lagrave ragraveo cản lớn nhất trong việc tiếp cận với nền tri thức mới của những nền văn minh khaacutec của nhacircn loại Họ đatilde acircm thầm tạo ra một con đường mới cho cocircng cuộc phaacutet triển xatilde hội đoacute lagrave tigravem caacutech sử dụng vagrave phổ biến chữ viết mới (chữ QUỐC NGỮ) theo mẫu tự chữ caacutei Latin gạt bỏ dần việc sử dụng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm ndash những cocircng cụ hạn chế việc phổ cập tri thức mới cho những người dacircn thường nhất lagrave những người nghegraveo iacutet coacute điều kiện học hagravenh

Chỉ với 24 chữ caacutei thứ chữ mới rất dễ học vagrave dễ tiếp thu Những nhacircn sĩ tiến bộ khocircng muốn coacute một xatilde hội lạc hậu vigrave người dacircn khocircng được học hagravenh khocircng coacute tri thức Trong những diễn biến quan trọng của cuộc caacutech mạng nagravey đatilde xuất hiện những gương mặt tiecircn phong Đaacuteng chuacute yacute nhất luacutec đầu lagrave Trương Vĩnh Kyacute (Peacutetrus Kyacute 1837ndash1898) vagrave Huỳnh Tịnh Của (Paulus Của 1834ndash1907)

1 Alexandre de Rhodes (1591ndash1660) Trong saacutech sử Việt Nam ocircng cograven được gọi lagrave Giaacuteo sĩ Đắc Lộ Ocircng lagrave nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn vagrave lagrave nhagrave ngocircn ngữ học Xin coi đầy đủ về ocircng trong Bagravei 2 saacutech nagravey

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

92

a Trương Vĩnh Kyacute (Petrus Kyacute)Trương Vĩnh Kyacute (quecirc tỉnh Vĩnh Long nay lagrave huyện Chợ Laacutech tỉnh Bến

Tre) lagrave người Việt Nam đầu tiecircn coacute ước vọng vagrave thực hiện bằng nhiều caacutech để mong người dacircn sẽ sử dụng chữ viết tiếng Việt theo mẫu tự chữ caacutei Latin magrave sau đoacute được gọi một caacutech tự nhiecircn lagrave Quốc ngữ

Nhưng từ ldquoquốc ngữrdquo đatilde lagravem mếch lograveng nhiều người trong bộ maacutey quyền lực của triều đigravenh đặc biệt lagrave những người chịu ảnh hưởng sacircu đậm lối tư duy của phong kiến Trung Quốc Từ ldquoquốc ngữrdquo cũng vocirc tigravenh bộc lộ sự thoaacutet khỏi ảnh hưởng của tư tưởng văn hoacutea Đại Haacuten chia tay vĩnh viễn với một chủ trương thocircn tiacutenh toagraven diện dacircn tộc Việt của phong kiến Trung Hoa đatilde keacuteo dagravei hagraveng chục thế kỷ vagrave sẽ keacuteo dagravei cho đến khi khocircng thể

Nhagrave văn hoacutea tiecircn phong Trương Vĩnh Kyacute cograven gặp cản trở lớn trong sự nghiệp của ocircng Đoacute lagrave

ndash Trương Vĩnh Kyacute lagrave người Cocircng giaacuteo (Một higravenh ảnh đối lập với nhatilden quan của một xatilde hội theo Phật giaacuteo vagrave Khổng giaacuteo)

ndash Trong đời ocircng đatilde từng coacute phẩm hagravem trong hệ thống cai trị (tạo mặc cảm trong con mắt những người dacircn thuộc tầng lớp bị cai trị)

Những đoacuteng goacutep của Trương Vĩnh Kyacute trong việc phổ biến chữ quốc ngữ ở Nam Kỳ vagraveo cuối thế kỷ 19 đatilde tạo necircn một nhacircn tố tacircm lyacute quan trọng trong việc higravenh thagravenh một cuộc caacutech mạng về chữ viết đối với xatilde hội phiacutea Nam Việt Nam

Tượng Trương Vĩnh Kyacute tại Bảo tagraveng thagravenh phố Hồ Chiacute Minh

vagrave một trường Trung học cơ sở mang tecircn Huỳnh Tịnh Của

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

93

b Huỳnh Tịnh Của (Paulus Của)Huỳnh Tịnh Của (quecirc ở huyện Đất Đỏ tỉnh Bagrave Rịa ndash Vũng Tagraveu hiện thời)

lagrave người cugraveng thời với Trương Vĩnh Kyacute Ocircng iacutet năng nổ hơn Nhưng pho từ điển đồ sộ hai tập Đại Nam quấc acircm tự vị (ra đời năm 1895 vagrave 1896) của ocircng lagrave một dấu ấn khaacutec nhiều so với Petrus Kyacute

Ocircng lagravem rất nhiều saacutech Tiacutenh theo thứ tự thời gian đoacute lagrave Chuyện giải buồn 2 tập 112 truyện (in năm 1880 vagrave 1885) Maximes et proverbes ndash Chacircm ngocircn caacutech ngocircn (viết bằng tiếng Phaacutep) (1882) Gia lễ (1886) Baacutec học sơ giải (1887) Quan chế (1888) Đại Nam quấc acircm tự vị ndash hai cuốn (1895 vagrave 1896) Tục ngữ cổ ngữ gia ngocircn (1897) Cacircu haacutet goacutep (1904) Ca trugrave thể caacutech (1907)

Becircn cạnh đoacute ocircng cograven phiecircn acircm chuyển sang quốc ngữ những chuyện nocircm xưa của caacutec taacutec gia đời trước bao gồm Quan acircm diễn ca (in năm 1903) Trần Sanh diễn ca (1905) Chiecircu Quacircn cống Hồ truyện (1906) Bạch Viecircn Tocircn Caacutec truyện (1906) Văn Doanh diễn ca (1906) Thoại Khanh Chacircu Tuấn truyện (1906) Thơ mẹ dạy con (1907) Tống Tử Vưu truyện (1907)

c Phan Chacircu Trinh vagrave Nguyễn Văn VĩnhVagraveo cuối thế kỷ 19 nhagrave cầm quyền Phaacutep rất luacuteng tuacuteng trong việc lựa chọn

một thứ ngocircn ngữ thống nhất để aacutep dụng cho chế độ cai trị thuộc địa ở Đocircng Dương Dugraveng ngocircn ngữ nagraveo lagrave chiacutenh thức trong giao dịch xatilde hội ndash tiếng Haacuten tiếng Phaacutep hay chữ quốc ngữ Đến luacutec nagravey hầu hết caacutec lực lượng xatilde hội đều nhận thấy sự tiện lợi của chữ quốc ngữ Thế nhưng macircu thuẫn giữa caacutec thagravenh phần xatilde hội giữa caacutec lực lượng cai trị vẫn rất nặng nề vigrave thế chữ quốc ngữ vẫn chưa chiếm được vị triacute cần thiết để trở thagravenh chữ viết quốc gia

Đầu thế kỷ 20 sự bế tắc của xatilde hội Việt Nam đatilde đến mức đe dọa Coacute nhiều nguyecircn nhacircn của khủng hoảng trong đoacute coacute vấn đề thiếu một loại chữ viết phổ thocircng để chiacutenh quyền đến được với người dacircn Coacute tới 90 người dacircn khocircng biết một loại chữ viết nagraveo Caacutec văn bản của chiacutenh quyền viết theo caacutec ngocircn ngữ khaacutec nhau do họ vẫn tranh catildei chọn dugraveng thứ chữ nagraveo Kết quả lagrave đến đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam vẫn dugraveng những loại chữ viết vay mượn

Chiacute sĩ Phan Chacircu Trinh (1872ndash1926) lagrave nhagrave yecircu nước sinh ra tại Quảng Nam miền Trung Việt Nam Năm 1901 ocircng đỗ Phoacute bảng (học vị dưới bậc tiến sĩ) Năm 1906 trước thực trạng đen tối của xatilde hội Việt Nam ocircng viết bản kiến nghị bằng chữ Haacuten Đầu Phaacutep Chiacutenh phủ thư (ldquoThư gửi chiacutenh phủ Phaacuteprdquo) gửi

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

94

Toagraven quyền Đocircng Dương Paul Beau Nội dung kiến nghị đogravei phiacutea Phaacutep phải cải caacutech xatilde hội thay đổi chiacutenh saacutech cai trị hủy bỏ nền giaacuteo dục lạc hậu vagrave dạy học chữ quốc ngữ

Phan Chacircu Trinh khẳng định dacircn Việt Nam phải được quyền lagravem người quyền sống quyền được học hagravenh Bản kiến nghị cograven tố caacuteo sự bất lực vagrave đồi bại của bộ maacutey vua quan triều Nguyễn cugraveng caacutec chiacutenh saacutech cai trị hagrave khắc của chiacutenh quyền thực dacircn

Toagraven văn bản kiến nghị của Phan Chacircu Trinh đatilde được một thanh niecircn Việt Nam 24 tuổi xuất thacircn lagrave con một gia đigravenh nocircng dacircn nghegraveo ở phủ Thường Tiacuten tỉnh Hagrave Đocircng (nay lagrave ngoại thagravenh Hagrave Nội) tecircn lagrave Nguyễn Văn Vĩnh (1882ndash1936) dịch ra tiếng Phaacutep tiecircu đề ldquoLettre de Phan Chu Trinh au Gouverneur Geacuteneacuteral en 1906rdquo1

Việc dịch bản kiến nghị nagravey đatilde giuacutep Nguyễn Văn Vĩnh cảm nhận sacircu sắc sự bất cocircng của một xatilde hội khocircng được học hagravenh khocircng coacute quyền lagravem người Nguyễn Văn Vĩnh hoagraven toagraven đồng yacute với nhận thức của Phan Chacircu Trinh rằng chuacuteng ta nghegraveo vagrave khổ vigrave chuacuteng ta ngu vagrave dốt magrave sự ngu dốt lagrave hệ quả mặc nhiecircn của việc khocircng được học hagravenh Từ luacutec đoacute Nguyễn Văn Vĩnh đatilde yacute thức sacircu sắc tiacutenh bức thiết của việc phải coacute chữ viết cho đồng bagraveo migravenh

Nguyễn Văn Vĩnh đatilde may mắn coacute cơ hội từ khi cograven lagrave một đứa trẻ chăn bograve ngoagravei batildei socircng Hồng được nhận vagraveo lagravem cocircng việc keacuteo quạt maacutet cho một lớp học của người Phaacutep đagraveo tạo người lagravem phiecircn dịch tại trường Hậu bổ đoacuteng tại đigravenh lagraveng Yecircn Phụ Hagrave Nội (1890) Tuy chỉ lagravem thuecirc tuy chỉ học lỏm khi keacuteo quạt maacutet cho caacutec học viecircn chiacutenh thức nhưng vagraveo năm 1896 sau hai lần thi Nguyễn Văn Vĩnh đatilde đỗ đầu khoa thi (thủ khoa) của trường Mới 15 tuổi Nguyễn Văn Vĩnh đatilde được đặc caacutech lagravem phiecircn dịch cho Togravea sứ Lagraveo Cai Từ Togravea sứ Lagraveo Cai ocircng chuyển về Hải Phograveng rồi Bắc Giang Bắc Ninh Năm 1906 Nguyễn Văn Vĩnh lagrave thư kyacute của Togravea Đốc lyacute Hagrave Nội vagrave cũng lagrave năm ocircng gặp chiacute sĩ Phan Chacircu Trinh

1 Bức thư nagravey được nhagrave văn Vũ Bằng cho đăng lại trecircn tờ baacuteo Trung Bắc chủ nhật số 206 ra ngagravey 1161944 ở Hagrave Nội

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

95

Đaacutem tang Phan Chacircu Trinh tại Sagravei Gograven

Phan Chacircu Trinh mất ngagravey 24ndash3ndash1926 tại Sagravei Gograven Ngagravey 4ndash4ndash1926 lễ an taacuteng ocircng được cử hagravenh hết sức trọng thể theo tinh thần một lễ quốc tang Lễ vọng điếu thụ tang được tổ chức ở gần khắp caacutec tỉnh thagravenh trong cả nước Lễ tang ocircng lagrave cuộc biểu dương tinh thần dacircn tộcndashdacircn chủ của phong tragraveo yecircu nước luacutec bấy giờ

3 Hoạt động của Nguyễn Văn Vĩnh

Năm 1906 Nguyễn Văn Vĩnh được cử tham gia Hội chợ (Đấu xảo) caacutec nước thuộc địa ở thagravenh phố cảng Marseille miền Nam nước Phaacutep Ocircng đatilde tận mắt chứng kiến nền văn minh Phaacutep Ocircng thiacutech thuacute chứng kiến nghề in ấn xuất bản vagrave lagravem baacuteo Ocircng bị mecirc hoặc khi nhận ra giaacute trị vocirc tận của baacuteo chiacute trong đời sống Nguyễn Văn Vĩnh lập tức đi tigravem học caacutech lagravem một tờ baacuteo Ocircng muốn lấy đoacute lagravem phương tiện quan trọng nhất để quảng baacute chữ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

96

quốc ngữ lagravem cơ sở cho cuộc khai dacircn triacute theo con đường chiacutenh trị của Phan Chacircu Trinh

Nguyễn Văn Vĩnh tin tuyệt đối vagraveo những phaacutet hiện của migravenh đến mức trong một bức thư viết từ Marseille vagraveo thaacuteng 51906 gửi về cho một người bạn chiacute cốt lagrave nhacircn sĩ Phạm Duy Tốn (1883ndash1924) ocircng đatilde bộc bạch ldquoCuộc đi thăm lyacute thuacute nhất của tocirci trong Đấu xảo lagrave cuộc đi thăm gian baacuteo ldquoPetit Marseillaisrdquo Toagrave baacuteo đoacute coacute những tagravei liệu xaacutec thực nhất lyacute thuacute nhất về nghề in từ khi nghề đoacute bắt đầu nảy nở hay noacutei cho đuacuteng từ khi nghề đoacute bắt đầu được nhập cảng vagraveo chacircu Acircurdquo

Phaacutei đoagraven Việt Nam tại Hội chợ Thuộc địa năm 1906 ở thagravenh phố cảng Marseille (Nguyễn Văn Vĩnh đội mũ trắng becircn cạnh lagrave Trần Trọng Kim)

Được chứng kiến tận mắt nền văn minh Phaacutep với vốn văn hoacutea xatilde hội với thiện tacircm thuần tuacutey Nguyễn Văn Vĩnh tin rằng dacircn tộc Phaacutep nước Phaacutep cần gaacutenh lấy traacutech nhiệm giuacutep những kẻ nghegraveo keacutem phaacutet triển tigravem đến con đường tiến bộ Nguyễn Văn Vĩnh cho rằng một dacircn tộc như dacircn tộc Phaacutep đatilde thực hiện một cuộc caacutech mạng vĩ đại với tiecircu chiacute cao quyacute lagrave Tự do ndash Bigravenh đẳng ndash Baacutec aacutei khocircng thể nhẫn tacircm chagrave đạp lecircn sự yếu keacutem của người An Nam

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

97

Trở lại Việt Nam Nguyễn Văn Vĩnh từ bỏ con đường cocircng chức Ocircng muốn lagravem một người tự do để khocircng bị ragraveng buộc bị aacutep lực bởi hệ thống hagravenh chiacutenh để rộng đường thực hiện lyacute tưởng của migravenh Giai đoạn lịch sử nagravey Nguyễn Văn Vĩnh coacute hai mối quan hệ sống cograven liecircn quan đến cuộc đời vagrave sự nghiệp của ocircng đoacute lagrave

1 Nhận lời hợp taacutec với Franccedilois Henri Schneider người Phaacutep gốc Đức một chuyecircn gia về xuất bản in ấn vagrave baacuteo chiacute đến Sagravei Gograven từ năm 1882 theo hợp đồng kyacute với Chiacutenh phủ thuộc địa để xacircy dựng ngagravenh in vagrave xuất bản ở Việt Nam

2 Chiacutenh thức tham gia vagraveo nhoacutem caacutec nhacircn sĩ caacutech mạng do Phan Chacircu Trinh đứng đầu tổ chức thảo điều lệ vagrave xin giấy pheacutep mở trường Đocircng Kinh nghĩa thục (tại số 10 phố Hagraveng Đagraveo Hagrave Nội) do cụ cử Lương Văn Can lagravem Thục trưởng (hiệu trưởng) năm 1907

Coacute macircu thuẫn khocircng khi Nguyễn Văn Vĩnh một mặt gắn boacute với FH Schneider lagrave người của chiacutenh quyền thực dacircn vagrave một mặt lại gắn boacute với Phan Chacircu Trinh lagrave người phản đối chiacutenh saacutech cai trị của thực dacircn Phaacutep bị thực dacircn Phaacutep coi lagrave kẻ phản loạn

Nhưng Nguyễn Văn Vĩnh tuyệt nhiecircn khocircng coi caacutec mối quan hệ nagravey lagrave macircu thuẫn Với ocircng việc kết hợp những nỗ lực vagrave thuận lợi khaacutec nhau đều để phục vụ cho mục điacutech người Việt phải được dugraveng chữ quốc ngữ như một lợi thế tất yếu

Ngagravey 22 thaacuteng 2 năm 1869 Thống đốc Nam Kỳ lagrave Phoacute Đề đốc Marie Gustave Hector Ohier đatilde kyacute nghị định bắt buộc dugraveng chữ quốc ngữ thay thế chữ nho trong caacutec cocircng văn hagravenh chiacutenh ở Nam Kỳ Nhưng phải 19 năm sau năm 1888 chiacutenh quyền thực dacircn mới aacutep đặt cho Nam Kỳ phải dugraveng chữ quốc ngữ trong hoạt động giao dịch tagravei chiacutenh

Những cố gắng nagravey của nhagrave cầm quyền vẫn khocircng đủ để mọi người dacircn ở Nam Kỳ sử dụng được chữ quốc ngữ chưa noacutei đến người dacircn Bắc Kỳ vagrave Trung Kỳ Triều đigravenh nhagrave Nguyễn vẫn cograven được dacircn coi trọng Caacutec quy chế chiacutenh trị thực sự khaacutec nhau ở ba miền Việt Nam đatilde khiến dacircn chuacuteng ở Trung Kỳ vagrave Bắc Kỳ vẫn xa lạ với chữ quốc ngữ vagrave ở cả hai vugraveng miền nagravey người dacircn vẫn chưa biết đến baacuteo chiacute lagrave gigrave

Cả hai lực lượng chống nhau ở Việt Nam đều coacute một yecircu cầu chung về việc sử dụng chữ quốc ngữ Một becircn lagrave caacutec chiacute sĩ yecircu nước muốn dugraveng sự tiện lợi của thứ chữ coacute mẫu tự Latin để mở mang dacircn triacute canh tacircn đất nước Một becircn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

98

lagrave chiacutenh quyền thực dacircn muốn phổ cập chữ quốc ngữ để dễ cai trị hơn Cho dugrave mục điacutech chiacutenh trị khaacutec nhau caacutec becircn đều thấy rotilde lợi iacutech của migravenh nếu chữ quốc ngữ được phổ cập

Luacutec nagravey Nguyễn Văn Vĩnh mới 24 tuổi con một gia đigravenh nocircng dacircn nghegraveo khocircng liecircn quan đến hoagraveng tộc khocircng ruộng vườn tagravei sản khocircng được đagraveo tạo học hagravenh chiacutenh thống ocircng chỉ coacute một quyết tacircm can dự vagraveo cuộc caacutech mạng coacute một khocircng hai của lịch sử

Nguyễn Văn Vĩnh khocircng được thực dacircn Phaacutep coi trọng về chiacutenh trị nhưng đacircy lại lagrave một bộ oacutec phi thường Đoacute lagrave lyacute do magrave F H Schneider một ldquoocircng chủrdquo đầy đủ vốn liếng quyền lực đatilde lặn lội suốt 20 năm trời ở đất Nam Kỳ nhưng cuối cugraveng đatilde phải cất cocircng tigravem đến vagrave đề nghị hợp taacutec với một người ldquonhagrave quecircrdquo (caacutech tự nhận của Nguyễn Văn Vĩnh) ở xứ Bắc Kỳ xa xocirci lagrave Nguyễn Văn Vĩnh

Lịch sử đatilde gắn boacute F H Schneider vagrave Nguyễn Văn Vĩnh như hai nửa của số phận Một becircn coacute triacute lực vagrave hoagravei batildeo một becircn coacute vật chất quyền lực vagrave cả hai đều muốn ldquolợi dụngrdquo lẫn nhau để đi đến bến bờ thagravenh cocircng trong cuộc sống cho dugrave thagravenh cocircng nếu đạt được lại phục vụ hai lyacute tưởng hoagraven toagraven khaacutec nhau về chiacutenh trị

Đocircng Kinh nghĩa thục ra đời với sự goacutep mặt của hầu hết caacutec chiacute sĩ nổi danh đến từ miền Trung vagrave miền Bắc Việt Nam Tiecircu chiacute của phong tragraveo rất cụ thể đoacute lagrave tư tưởng Phan Chacircu Trinh Khai dacircn triacute chấn dacircn khiacute hậu dacircn sinh Để phấn đấu cho mục điacutech mới mẻ nagravey việc dạy chữ quốc ngữ trở thagravenh nhiệm vụ hagraveng đầu trong Đocircng Kinh nghĩa thục Thế rồi caacutec chiacute sĩ yecircu nước vagrave nhagrave cầm quyền đatilde sinh ra một đứa con tinh thần đầu tiecircn ngagravey 2831907 chiacutenh thức ra đời tờ baacuteo chữ quốc ngữ đầu tiecircn trong lịch sử văn hoacutea ở phiacutea Bắc Việt Nam tờ Đăng cổ tugraveng baacuteo Tờ baacuteo chia đocirci một nửa lagrave chữ Haacuten một nửa lagrave chữ quốc ngữ coacute nội dung riecircng rẽ

Gốc của Đăng cổ tugraveng baacuteo lagrave cocircng baacuteo in bằng chữ Haacuten coacute tecircn lagrave Đại Nam đồng văn nhật baacuteo Tờ baacuteo coacute chủ buacutet lagrave Đigravenh Nguyecircn Hoagraveng giaacutep Đagraveo Nguyecircn Phổ (1861ndash1908) vagrave Chủ nhiệm chiacutenh lagrave F H Schneider Nguyễn Văn Vĩnh được cử lagrave Chủ buacutet của Đăng cổ tugraveng baacuteo phần chữ quốc ngữ

Nguyễn Văn Vĩnh đatilde matilden nguyện bởi một năm trước đoacute trong bức thư viết từ Marseille ngagravey 2761906 cho Phạm Duy Tốn ocircng đatilde giatildei bagravey những tacircm nguyện của migravenh về một cuộc duy tacircn văn hoacutea ocircng đắm đuối tưởng tượng ra caacutei lyacute tưởng về sự nghiệp lagravem baacuteo lagravem văn hoacutea đến mức ldquoNgồi magrave nghĩ rằng

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

99

tocirci sẽ lagrave người thứ nhất để lagravem caacutei cocircng việc đoacute để magrave gacircy lấy một tương lai tốt đẹp đoacute tocirci sung sướng vocirc cugravengrdquo1 Nguyễn Văn Vĩnh cần một điểm xuất phaacutet trong hagravenh trigravenh đưa chữ quốc ngữ lecircn ngocirci vị thống lĩnh ở phần Bắc Việt Nam necircn việc được lagrave chủ buacutet một tờ baacuteo đầu tiecircn trong lịch sử đối với ocircng khocircng thể khocircng gọi lagrave matilden nguyện

Ngay trecircn số baacuteo đầu tiecircn của Đăng cổ tugraveng baacuteo ta đọc thấy bagravei Người An Nam necircn viết chữ An Nam ndash bagravei thực sự mang tiacutenh tuyecircn ngocircn của tờ baacuteo Bagravei viết xaacutec định ldquoNước Nam xưa nay vẫn coacute tiếngndashnoacutei magrave tiếng AnndashNam lại hay được một điều lagrave cả nước noacutei coacute một thứ tiếng Nhưng vốn chỉ coacute tiếng noacutei khocircng coacute chữ viết đến khi học chữ tầu rồi mới lấy chữ tầu gheacutep ra thagravenh một lối riecircng gọi lagrave chữ Nocircm Chữ Nocircm tuy viết quấy quaacute cũng thagravenh ra giạng chữ nhưng khocircng coacute mẹo mực gigrave ai muốn viết thế nagraveo thigrave viết thường phải caondashđoaacuten mới đọc được thocircng bacircy giờ coacute người Phương tacircy đến bagravey ra chữ quốcndashngữ chắp vần theo như chữ caacutec nước Phương tacircy coacute mẹo mực ba lagrave ba bốn lagrave bốn khocircng thể sai được magrave học dễ biết lagrave bao nhiecircu Saacuteng yacute thigrave chỉ vagravei ngagravey ngu đần thigrave trong một thaacuteng cũng phải thocircngrdquo2

Nguyễn Văn Vĩnh đatilde say sưa đến tột độ để chủ động đưa lecircn mặt baacuteo những kiến thức migravenh đatilde thu lượm được Đoacute lagrave kết quả của những năm thaacuteng tự học trecircn cơ sở nắm vững tiếng Phaacutep vagrave tiếng Haacuten nhằm thực hiện raacuteo riết tocircn chỉ của Đocircng Kinh nghĩa thục lagrave Khai dacircn triacute Ocircng được quyền bộc lộ hợp phaacutep được quyền noacutei những điều migravenh ấp ủ vagrave tờ baacuteo cugraveng chữ quốc ngữ chiacutenh lagrave vũ khiacute Ngay từ tờ baacuteo đầu tiecircn nagravey Nguyễn Văn Vĩnh đatilde coacute kiến thức về sự hấp dẫn của bố cục nội dung vagrave higravenh thức đối với một tờ baacuteo nhằm dẫn dắt người đọc chứng minh với người đọc về một thứ chữ magrave nếu ngu đần học cũng chỉ mất một thaacuteng

Hầu hết caacutec chuyecircn mục caacutec bagravei viết với caacutec nội dung khaacutec nhau từ xatilde hội giao thương chiacutenh trị y tế giaacuteo dục văn hoacutea an ninh tin vắn quốc tế vagrave trong nước rao vặt quảng caacuteo đều do một tay con người đoacute chế taacutec Nguyễn Văn Vĩnh muốn từ đacircy chữ quốc ngữ sẽ trở necircn gần gũi với tất cả mọi người giuacutep người dacircn nhận thấy loại chữ nagravey hợp lyacute quaacute dễ học vagrave khi đatilde đọc được họ sẽ biết thecircm được bao nhiecircu điều nhận thức được bao nhiecircu thứ chứ khocircng

1 Bức thư nagravey được nhagrave văn Vũ Bằng cho đăng lại trecircn tờ baacuteo Trung Bắc chủ nhật số 205 ra ngagravey 461944 ở Hagrave Nội

2 Triacutech nguyecircn văn trong số baacuteo đầu tiecircn của Đăng cổ tugraveng baacuteo xem trecircn tannamtucom

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

100

phải ngơ ngaacutec khi nhigraven thấy chiếc boacuteng đegraven điện lại thốt lecircn sao caacutei đegraven lại lộn ngược nhỉ

Tờ baacuteo với thứ chữ viết dễ học đatilde trở thagravenh mối đe dọa với chiacutenh kẻ quyết định cho tờ baacuteo ra đời Họ sợ đến một ngagravey noacute sẽ giuacutep những kẻ bị cai trị hiểu được vigrave sao migravenh nghegraveo Vigrave sao migravenh khổ Vagrave sẽ lộ diện những bộ mặt chuyecircn hagrave hiếp boacutec lột vagrave sự dối traacute của những kẻ cầm quyền

Cần phải chấm dứt hoạt động của Đocircng Kinh nghĩa thục Phải đoacuteng cửa tờ baacuteo đatilde lợi dụng sự ldquohợp taacutecrdquo vagrave tinh thần ldquokhai saacutengrdquo của nhagrave cầm quyền Đăng cổ tugraveng baacuteo đatilde daacutem trở thagravenh cơ quan ngocircn luận của một phong tragraveo caacutech mạng1

Thaacuteng 11 năm 1907 nhagrave cầm quyền đatilde quyết định dập tắt Đocircng Kinh nghĩa thục họ bắt bớ bỏ tugrave thậm chiacute tử higravenh một số caacutec thagravenh viecircn của Phong tragraveo Đăng cổ tugraveng baacuteo đương nhiecircn phải chấm dứt hoạt động Sự nghiệp khai dacircn triacute coacute quy mocirc lớn đầu tiecircn của đất nước bị phaacute bỏ Phẫn nộ đến cao độ ngagravey 11121907 Nguyễn Văn Vĩnh đatilde viết văn bản gửi đến Hauser lagrave Đốc lyacute Hagrave Nội phản đối gay gắt chiacutenh quyền đương thời đồng thời khẳng định lyacute do đatilde thuacutec đẩy ocircng tham gia phong tragraveo nagravey ldquo lần đầu tiecircn tocirci xuất hiện ở nhagrave trường lagrave ngagravey 15 thaacuteng 3 acircm lịch phần 2 của lời phaacutet biểu của tocirci lagrave dagravenh cho chữ quốc ngữ tocirci đề nghị lấy noacute lagravem chữ viết dacircn tộc vagrave lagrave

1 Thời gian tồn tại của tờ Đăng cổ tugraveng baacuteo gần bằng thời gian hoạt động của phong tragraveo Đocircng Kinh nghĩa thục (khoảng 9 thaacuteng)

Bức thư Nguyễn Văn Vĩnh viết gửi Hauser Đốc lyacute Hagrave Nội ngagravey 11121907

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

101

cơ sở cho nền giaacuteo dục bản xứ đoacute lagrave tất cả tội của tocirci Tocirci nhắc lại lagrave vigrave tocirci đatilde muốn cải caacutech giaacuteo dục magrave khocircng nhờ đến chiacutenh quyềnrdquo1

Đau xoacutet vigrave lyacute tưởng vừa được thực hiện đatilde bị nhagrave cầm quyền dập tắt Nguyễn Văn Vĩnh đatilde lớn tiếng kết aacuten hagravenh vi của những kẻ chỉ đạo ldquo việc đoacuteng cửa Đocircng kinh Nghĩa thục lagrave một sự trả thugrave hegraven hạ tocirci xin pheacutep được noacutei lagrave biện phaacutep vừa thi hagravenh lagrave vocirc chiacutenh trịrdquo

Trước sự kiện nagravey higravenh như F H Schneider coacute phần nagraveo thấy migravenh giống như Nguyễn Văn Vĩnh Về bản chất luacutec nagravey ocircng ta cũng chẳng yecircn tacircm để chia tay với ldquomối duyecircnrdquo trời định Schneider đatilde ở Việt Nam hơn hai chục năm với mục điacutech chiến lược lagrave tạo dựng ngagravenh in ấn vagrave phaacutet hagravenh baacuteo chiacute Nhưng cho đến thời điểm gặp được Nguyễn Văn Vĩnh hợp đồng của ocircng ta với chiacutenh phủ thuộc địa vẫn đang dang dở Lagravem sao ocircng ta khocircng tiếc nuối quatildeng thời gian hơn hai chục năm trời Nhất lagrave khi đoacute lại đatilde coacute một chacircn trời mới lagrave nghị định của chiacutenh phủ thuộc địa mới ban hagravenh muốn người dacircn An Nam phải dugraveng chữ quốc ngữ

Cograven với Nguyễn Văn Vĩnh ocircng vừa mới đi được nửa bước trecircn con đường migravenh đatilde chọn magrave đatilde bị khủng bố bị boacutep nghẹt lagravem sao khocircng phẫn nộ lagravem sao lại chịu bỏ dở Nguyễn Văn Vĩnh đatilde thấy rotilde Nhagrave cầm quyền Phaacutep chỉ muốn dugraveng chữ quốc ngữ để phục vụ cho cocircng việc cai trị hagravenh chiacutenh của họ nhưng họ lại khocircng muốn người dacircn Việt Nam trưởng thagravenh về triacute tuệ vigrave coacute chữ Vigrave đoacute sẽ lagrave cuộc caacutech mạng chống lại chế độ thực dacircn Họ khocircng muốn vũ khiacute lagrave chữ quốc ngữ rơi vagraveo tay caacutec chiacute sĩ caacutech mạng

Nguyễn Văn Vĩnh hiểu điều đoacute hơn ai hết Ocircng vagrave Schneider đatilde cugraveng nhagrave cầm quyền lặng lẽ tigravem giải phaacutep nhacircn nhượng nhau trước khi coacute thể tigravem được giải phaacutep lacircu dagravei

Saacuteu năm sau (1913) lại xuất hiện một cơ hội khaacutec nhưng lần nagravey lagrave cơ hội hoagraven toagraven mang tiacutenh chiacutenh trị đoacute lagrave việc bugraveng phaacutet liecircn tiếp những cuộc đấu tranh vũ trang chống Phaacutep ở cả ba miền Để ngăn chặn vagrave khống

1 Đốc lyacute lagrave chức danh người đứng đầu đơn vị hagravenh chiacutenh lớn Đơn vị nhỏ hơn lagrave Cocircng sứ Hauser lagrave Đốc lyacute Hagrave Nội từ thaacuteng 21907 đến thaacuteng 41908 Bức thư Nguyễn Văn Vĩnh gửi cho Hauser hiện đang được lưu trữ tại Trung tacircm Lưu trữ Hải ngoại Quốc gia Phaacutep CAOM ở thagravenh phố Aix en Provence vagrave được chủ nhiệm trang web tannamtucom chụp lại bằng maacutey ảnh Người dịch Nguyễn Đigravenh Cung

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

102

chế khuynh hướng nagravey chiacutenh quyền thực dacircn buộc lograveng phải thực hiện giải phaacutep tuyecircn truyền nhưng sẽ tuyecircn truyền bằng phương thức nagraveo bằng ngocircn ngữ nagraveo

Nguyễn Văn Vĩnh cũng thực sự bức baacutech Suốt saacuteu năm liền mặt trận khai dacircn triacute vagrave phổ cập chữ quốc ngữ hograveng soaacuten ngocirci của chữ Haacuten hầu như giậm chacircn tại chỗTrong luacutec chờ đợi Nguyễn Văn Vĩnh đatilde dốc lograveng dịch ra tiếng Việt caacutec taacutec phẩm văn học kinh điển trong tủ saacutech tinh hoa của nhacircn loại nhưng chuacuteng sẽ được phổ biến bằng caacutech nagraveo Một mặt ocircng dẫn người dacircn tới sự hấp dẫn bởi chữ quốc ngữ khi đọc caacutec taacutec phẩm dịch Mặt khaacutec ocircng chứng minh trước những tư tưởng bảo thủ vagrave hủ nho trong xatilde hội rằng chữ quốc ngữ đủ sức chuyển tải vagrave mocirc tả những tinh hoa triacute tuệ của nhacircn loại

Trong sự nghiệp dịch với mục điacutech biểu dương sức mạnh chữ quốc ngữ của Nguyễn Văn Vĩnh cần phải noacutei đến taacutec phẩm Tam Quốc chiacute diễn nghĩa của nhagrave văn Trung Quốc La Quaacuten Trung (Nguyễn Văn Vĩnh cugraveng chiacute sĩ Phan Kế Biacutenh (1875ndash1921) dịch taacutec phẩm nagravey ra tiếng Việt lần đầu tiecircn vagraveo năm 1909) Ở lời noacutei đầu cuốn saacutech Nguyễn Văn Vĩnh đatilde xaacutec định ldquoNước Nam ta mai sau nagravey hay dở cũng ở như chữ quốc ngữrdquo Điều đoacute cho thấy hết quan điểm nhận thức vagrave lyacute tưởng của Nguyễn Văn Vĩnh đối với chữ quốc ngữ

Tiếp đoacute để sớm tạo mặt trận chiacutenh trị dư luận coacute lợi ngagravey 1551913 chiacutenh quyền quyết định cho ra mắt tờ baacuteo xuất bản hoagraven toagraven bằng tiếng Việt đầu tiecircn tại phiacutea Bắc Việt Nam mang tecircn Đocircng Dương tạp chiacute Khocircng ai khaacutec ngoagravei Nguyễn Văn Vĩnh được đặt vagraveo vị triacute chủ buacutet Nguyễn Văn Vĩnh coacute thaacutei độ sốt sắng nhận việc vigrave những lyacute do sau

1 Nguyễn Văn Vĩnh taacuten thagravenh quan điểm chiacutenh trị của Phan Chacircu Trinh lagrave cần tổ chức một nền học vấn lagravem nền tảng cho một cuộc caacutech mạng về nhận thức của người dacircn trước yecircu cầu muốn thay đổi xatilde hội tận gốc rễ thay vigrave theo khuynh hướng bạo lực

2 Nếu để xatilde hội rơi vagraveo xung đột đẫm maacuteu dugrave coacute thể giagravenh được thắng lợi nhưng thắng lợi đoacute sẽ khoacute giuacutep được việc xacircy dựng một quốc gia phaacutet triển bền vững về chiều sacircu

Nguyễn Văn Vĩnh coi việc ra đời Đocircng Dương tạp chiacute lagrave cơ hội nghigraven vagraveng để ocircng tiếp tục coacute được caacutei diễn đagraven thực hiện lyacute tưởng văn hoacutea của migravenh từ trước đoacute lagrave ldquoỞ thếndashgian nagravey xem trong caacutec nước phagravem nước nagraveo đatilde gọi lagrave

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

103

nước vănndashminh lagrave cũng coacute vănndashchương riecircng cả tiếng noacutei thế nagraveo chữ viết như thếrdquo1

Đocircng Dương tạp chiacute quy tụ được hầu hết những gương mặt ưu tuacute nhất coacute học vấn nhất vagrave triacute tuệ nhất của cả Trung Kỳ vagrave Bắc Kỳ thời đoacute 2 Nhigraven nhận vai trograve lịch sử của Đocircng Dương tạp chiacute đaacutenh giaacute của Phạm Thế Ngũ (1921ndash2000) được caacutec chuyecircn gia lagravem việc tại Trung tacircm Lưu trữ quốc gia I thuộc Chiacutenh phủ Việt Nam nhắc lại như sau ldquoĐối với Schneider vagrave những người Phaacutep đứng sau tờ Đocircng Dương tạp chiacute thigrave mục tiecircu chiacutenh trị lagrave quan yếu nhất Cograven đối với những người Việt Nam cộng taacutec đứng đầu lagrave Nguyễn Văn Vĩnh hẳn caacutec ocircng cũng muốn lợi dụng baacuteo để lagravem nơi tuyecircn truyền cho việc duy tacircn đất nước vagrave xacircy dựng văn học mớirdquo

Đấy chiacutenh lagrave nguyecircn nhacircn tiền đề dẫn tới sự ra đời của Đocircng Dương tạp chiacute tờ baacuteo chữ quốc ngữ sớm nhất ở Hagrave Nội3

Caacutec chuyecircn gia nghiecircn cứu tại Trung tacircm Lưu trữ quốc gia I xaacutec định Đocircng Dương tạp chiacute lagrave tờ baacuteo đầu tiecircn ở Việt Nam dạy người dacircn caacutech học caacutech lagravem văn bằng chữ quốc ngữ Với vai trograve lagrave chủ buacutet bằng việc dịch sang chữ quốc ngữ vagrave cho in hagraveng loạt taacutec phẩm văn học kinh điển caacutec tư tưởng triết học của caacutec danh nhacircn văn hoacutea thế giới Nguyễn Văn Vĩnh đatilde chứng minh khả năng tiềm ẩn vagrave sự hoagraven thiện dần dần của thứ chữ viết theo mẫu tự Latin Ở tờ baacuteo nagravey cũng lagrave lần đầu tiecircn người Việt Nam lagravem quen với Moliegravere (1622ndash1673) Charles Perrault (1628ndash1703) JeanndashJacques Rousseau (1712ndash1778) Voltaire (1694ndash1778) Ngược lại Nguyễn Văn Vĩnh cũng đatilde cực kỳ thagravenh cocircng khi dugraveng tờ baacuteo tiếng Việt đầu tiecircn nagravey để chứng minh với đồng bagraveo migravenh rằng nền văn hoacutea của dacircn tộc Việt Nam khocircng thể khocircng tự hagraveo khi chuacuteng ta coacute thi hagraveo Nguyễn Du coacute Truyện Kiều magrave qua caacutech quảng baacute của Nguyễn Văn Vĩnh dư luận đồng tigravenh gọi Nguyễn Du lagrave đại thi hagraveo

1 Phaacutet biểu của Nguyễn Văn Vĩnh ngagravey 481907 tại Hội quaacuten Triacute Tri (47 Hagraveng Quạt Hagrave Nội) nhacircn ngagravey thagravenh lập Hội dịch saacutech Người ghi lại Nguyễn Văn Tố Tạp chiacute Tin tứcndashHội Tương taacutec Giaacuteo dục Đocircng Kinh số 16 ra thaacuteng Saacuteu năm 1936 tại Hagrave Nội

2 Ban Trị sự của togravea baacuteo coacute hai nhoacutem caacutec nhacircn sĩ nổi tiếng Phaacutei Tacircn học chịu ảnh hưởng của văn hoacutea phương Tacircy gồm Nguyễn Văn Vĩnh Phạm Duy Tốn Trần Trọng Kim Phạm Quỳnh Phaacutei Cựu học chịu ảnh hưởng của Nho học gồm Phan Kế Biacutenh Dương Baacute Trạc Hoagraveng Tăng Biacute Nguyễn Đỗ Mục Phạm Huy Lục Nguyễn Khắc Hiếu

3 Đocircng Dương tạp chiacute ndash Tờ baacuteo chữ quốc ngữ sớm nhất ở Hagrave Nội taacutec giả Hoagraveng Cương vagrave Thu Hường Trung tacircm Lưu trữ quốc gia I

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

104

Mặc dugrave lagrave tờ baacuteo tiếng Việt đầu tiecircn ra mắt caacutec độc giả Việt Nam song chủ buacutet Nguyễn Văn Vĩnh vẫn đatilde giuacutep được cocircng chuacuteng coacute những khaacutei niệm hoagraven toagraven mới qua caacutec chuyecircn mục trecircn tờ baacuteo nagravey

ndash Thời sự tổng thuật (Toacutem tắt caacutec diễn biến thời sự mới nhất)ndash Quan baacuteo lược lục (Thocircng baacuteo caacutec chiacutenh saacutech mới của nhagrave cầm quyền)ndash Tự do diễn đagravenndash Saacutech dạy tiếng An Namndash Gương phong tụcndash Luacircn lyacute họcndash Việc buocircn baacuten (Caacutec hoạt động thương mại)ndash Nhời đagraven bagrave (Caacutec vấn đề dagravenh riecircng cho nữ giới)Ngocircn ngữ của caacutec chuyecircn mục nagravey đatilde giuacutep độc giả tiếp thu caacutec nội dung

thocircng qua chữ quốc ngữ Rotilde ragraveng Đocircng Dương tạp chiacute đatilde đoacuteng một vai trograve quan trọng bậc nhất trong tiến trigravenh phổ biến vagrave hiện đại hoacutea ngocircn ngữ cơ sở để higravenh thagravenh nền văn học chữ quốc ngữ ở Việt Nam tiến dần đến khả năng thay thế vai trograve của chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm

Đocircng Dương tạp chiacute cũng taacutec động được vagraveo bối cảnh xatilde hội chiacutenh trị đương thời Ngagravey 711915 con đường phaacutet triển baacuteo chiacute ở Việt Nam chứng kiến sự ra đời của một tờ baacuteo mới tờ baacuteo để lại nhiều dấu ấn trong lịch sử baacuteo chiacute Việt Nam đoacute lagrave tờ Trung Bắc tacircn văn cũng vẫn do Nguyễn Văn Vĩnh lagrave chủ buacutet

Năm 1917 một trong những gương mặt quan trọng của Togravea soạn Đocircng Dương tạp chiacute lagrave Phạm Quỳnh (1890ndash1945) đatilde taacutech ra vagrave tạo dựng tờ Nam Phong tạp chiacute cũng lagrave một trong những tờ baacuteo lớn Đến năm 1919 Nguyễn Văn Vĩnh đatilde chiacutenh thức phaacutet hagravenh tờ Trung Bắc tacircn văn ra hagraveng ngagravey (nhật baacuteo) Đacircy lagrave tờ nhật baacuteo đầu tiecircn trong lịch sử baacuteo chiacute Việt Nam Cugraveng năm nagravey đatilde xuất hiện một tờ baacuteo đầu tiecircn ở Việt Nam chuyecircn về giaacuteo dục vagrave coacute tecircn lagrave Học baacuteo do Nguyễn Văn Vĩnh lagravem Chủ nhiệm vagrave Chủ buacutet lagrave Trần Trọng Kim (1883ndash1953) Luacutec nagravey mảnh ruộng canh taacutec chữ quốc ngữ đatilde được mở rộng vagrave phong phuacute lecircn rất nhiều

Trong quaacute trigravenh xacircy dựng phổ biến vagrave hoagraven thiện chữ quốc ngữ thocircng qua baacuteo chiacute ở thập kỷ đầu thế kỷ 20 thứ chữ viết mới nagravey đatilde thật sự đi vagraveo cuộc sống tinh thần của người Việt trở thagravenh phần hồn của dacircn tộc Trước những cố gắng bền bỉ vagrave xuất sắc của Nguyễn Văn Vĩnh cugraveng với caacutec đồng sự của migravenh lagrave caacutec nhagrave yecircu nước khocircng phacircn biệt lagrave phaacutei Tacircn học hay phaacutei Cựu học cuối

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

105

cugraveng năm 1919 vua Khải Định (1885ndash1925) đatilde ra chỉ dụ batildei bỏ hoagraven toagraven caacutec trường dạy chữ nho Ngagravey 1891924 Toagraven quyền Đocircng Dương Martial Henri Merlin (1860ndash1935) đatilde kyacute quyết định đưa chữ quốc ngữ vagraveo dạy từ cấp tiểu học trecircn toagraven cotildei Việt Nam

Vậy lagrave sau gần ba thế kỷ tiacutenh từ khi coacute cuốn từ điển đầu tiecircn ViệtndashBồndashLa năm 1651 chữ quốc ngữ đatilde chiacutenh thức trở thagravenh chữ viết quốc gia của dacircn tộc Việt Nam

Nền văn học chữ quốc ngữ higravenh thagravenh vagrave sinh ra vocirc số nhagrave văn nhagrave thơ nhagrave baacuteo nổi tiếng lagravem vinh danh lịch sử văn hoacutea dacircn tộc ở thế kỷ 20 ndash Nhất Linh (1906ndash1963) Thế Lữ (1907ndash1989) Thạch Lam (1910ndash1942) Tuacute Mỡ (1900ndash1976) Nguyecircn Hồng (1918ndash1982) Nguyễn Cocircng Hoan (1903ndash1977) Huy Cận (1919ndash2005)

Năm 1922 ngagravei Francois Henri Schneider từ giatilde đất nước Việt Nam sau vừa trograven 40 năm vật lộn ở mảnh đất đatilde giữ ocircng cả cuộc đời

Schneider ra đi luacutec nagravey Nguyễn Văn Vĩnh đatilde quaacute đủ vững vagraveng Nguyễn Văn Vĩnh tiếp tục đagraveo sacircu hơn mở rộng hơn caacutei thửa ruộng văn hoacutea magrave ocircng miệt magravei cagravey cấy Năm 1922 ocircng thay đổi toagraven bộ dacircy chuyền cocircng nghệ in do Schneider đem đến Việt Nam từ hơn 30 năm trước để coacute caacutec ấn phẩm chất lượng hơn chuẩn mực hơn Ocircng vay tiền ngacircn hagraveng năm 1926 thagravenh lập nhagrave saacutech Acircu Tacircy tư tưởng ở số 1ndash3 phố Hagraveng Gai Trong một bagravei tacircm sự Nguyễn Văn Vĩnh đatilde mơ ước rằng Nhagrave saacutech nagravey sẽ lagrave Trung tacircm Baacutech hoacutea văn hoacutea một siecircu thị văn hoacutea nơi người dacircn coacute thể tigravem thấy tất cả những gigrave liecircn quan đến cuộc sống văn hoacutea

Nguyễn Văn Vĩnh đatilde quyết tacircm nghĩ vagrave thực hiện việc cải tiến chữ quốc ngữ khi bị kỹ thuật điện tiacuten quốc tế chối bỏ do tiếng Việt coacute quaacute nhiều dấu vagrave acircm sắc vagrave ocircng đatilde thagravenh cocircng1 Lần đầu tiecircn tiếng Việt được chuyển qua điện tiacuten (morse) theo nguyecircn tắc a a = acirc a w = ă u w = ư Vagrave đoacute lagrave năm 1927

Thagravenh cocircng nagravey đatilde khiacutech lệ Nguyễn Văn Vĩnh nghĩ ra mẫu chữ cải tiến

1 Tạp chiacute Tem ndash Bưu điện Việt Nam số thaacuteng 112011 Taacutec giả Đoagraven Quang Vinh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

106

nhằm thuận lợi hơn trong việc hogravea nhập với cocircng nghệ in ấn thế giới Một thiacute dụ Năm dấu sắc huyền hỏi ngatilde vagrave nặng được Nguyễn Văn Vĩnh thay thế bằng q f j z w vagrave được đặt phiacutea sau của mỗi tiếng

Từ năm 1927 đến năm 1930 trecircn baacuteo Trung Bắc tacircn văn mỗi số baacuteo đều coacute một bagravei do Nguyễn Văn Vĩnh viết theo nguyecircn tắc của chữ quốc ngữ cải tiến Mục điacutech lagrave để giuacutep người đọc lagravem quen dần với mẫu chữ mới nagravey Cũng theo Nguyễn Văn Vĩnh chữ quốc ngữ mới khiến khocircng thể nhầm lẫn khi viết cẩu thả do đaacutenh nhầm dấu vigrave caacutec dấu đatilde được quy định thagravenh caacutec chữ caacutei Hơn nữa việc sử dụng chữ quốc ngữ cải tiến sẽ tận dụng được tất cả caacutec hộp xếp chữ của maacutey in vagrave maacutey đaacutenh chữ hiện đang sử dụng ở Việt Nam1

Đến thời điểm nagravey Nguyễn Văn Vĩnh đatilde đi được một chặng đường dagravei trong sự nghiệp xacircy dựng cơ sở nền tảng tiếp thu học vấn vagrave tri thức cho đồng bagraveo migravenh Kho kiến thức tiến bộ về tất cả caacutec lĩnh vực của nhacircn loại đatilde đến được với người Việt Nam thocircng qua vai trograve chữ quốc ngữ Thật trớ trecircu những thagravenh cocircng nagravey của Nguyễn Văn Vĩnh lại đi ngược với chiến lược cai trị của chiacutenh quyền thực dacircn

Nhagrave cầm quyền thực dacircn hoagraven toagraven khocircng muốn Nguyễn Văn Vĩnh biến chữ quốc ngữ thagravenh nhacircn tố khai saacuteng cho triacute tuệ người Việt Năm 1930 chiacutenh quyền thực dacircn quyết định tịch thu giấy pheacutep xuất bản baacuteo chiacute vagrave saacutech bằng chữ quốc ngữ đatilde cấp cho Nguyễn Văn Vĩnh Tịch thu nhagrave in Trung Bắc tacircn văn

Họ thực hiện việc xoacutea bỏ những thagravenh cocircng đang dần thagravenh hiện thực của Nguyễn Văn Vĩnh trong dự aacuten Chữ quốc ngữ đổi mới bằng caacutech cho Nhagrave in Viễn Đocircng (IDEO ndash Imprimerie drsquoExtrecircmendashOrient) xuất bản vội vagraveng một cuốn saacutech in bằng chữ quốc ngữ cải tiến theo kỹ thuật in Linotype với khổ saacutech 10cm x 14cm dagravey 146 trang coacute tựa đề Hướng dẫn đối thoại PhaacutepndashNam Chiacutenh quyền thực dacircn đatilde vội vatilde đến mức lập tức bắt Nhagrave in Viễn Đocircng phải đăng kyacute bản quyền saacuteng chế phaacutet minh vagrave yecircu cầu Viện Viễn Đocircng baacutec cổ Phaacutep chứng nhận

Phản ứng trước thực tế nagravey ngagravey 2951932 trecircn baacuteo LrsquoAnnam Nouveau số 139 Nguyễn Văn Vĩnh đatilde viết bagravei Cuốn saacutech đầu tiecircn được in ra bằng Chữ Quốc Ngữ đổi mới (Le premier livre imprimeacute en Quocndashngu reacuteformeacute) phacircn tiacutech chi

1 ldquoCuộc caacutech mạng đổi mớirdquo đăng trecircn caacutec số từ 115 đến 118 thaacuteng 31932 của baacuteo LrsquoAnnam Nouveau

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

107

tiết những bất hợp lyacute trong nội dung của cuốn saacutech vagrave thẳng thắn lecircn aacuten caacutech hagravenh xử mang tiacutenh thủ đoạn của chiacutenh quyền Thực chất đacircy lagrave sự cướp cocircng nhằm đẩy Nguyễn Văn Vĩnh đến chỗ phải thất vọng vagrave phải đầu hagraveng

Đầu năm 1931 họ ra ba điều kiện với Nguyễn Văn Vĩnh nếu khocircng muốn bị phaacute sản gồm

ndash Chấm dứt việc viếtndash Chấm dứt việc phecirc phaacuten chiacutenh quyền vagrave triều đigravenh Huếndash Chấp nhận lagravem thượng thư cho triều đigravenh HuếNguyễn Văn Vĩnh chống lại những đogravei hỏi nagravey của chiacutenh phủ thuộc địa

Bất chấp những khoacute khăn toagraven diện trong cuộc sống ocircng đứng ra tổ chức thagravenh lập tờ baacuteo LrsquoAnnam Nouveau (Nước Nam mới) viết bằng tiếng Phaacutep với caacutec mục điacutech

ndash In bằng tiếng Phaacutep necircn khocircng phải xin pheacutepndash Tiếp tục vận động xatilde hội chống chế độ bảo hộ vagrave quacircn chủ lập hiếnndash Xacircy dựng vagrave kecircu gọi xatilde hội vagrave chiacutenh quyền đi theo học thuyết trực trịndash Tiếp tục phổ biến những kiến thức xatilde hội tiến bộ về khoa học văn

hoacutea chiacutenh trị ngoại giao thương mại cocircng vagrave nocircng nghiệpNăm 1935 thực dacircn Phaacutep đatilde hết kiecircn nhẫn Một lần nữa để hạ gục Nguyễn

Văn Vĩnh họ đatilde sống sượng đưa ra những sự aacutep đặt để ocircng lựa chọn như sau ndash Chấp nhận lagravem quan cho triều đigravenh Huếndash Khocircng chấp nhận điều kiện một sẽ bị tịch biecircn toagraven bộ tagravei sản để

phaacutet mại vagrave buộc phải trả nợ những khoản vay cho dugrave chưa đến hạn thanh toaacuten Hoặc phải sang Lagraveo tigravem vagraveng để trả nợ chiacutenh phủ

ndash Phải đi tugraveNguyễn Văn Vĩnh đatilde baacutec bỏ tất cả caacutec điều kiện như lagrave sự ưu aacutei của nhagrave

cầm quyền ocircng từ chối cả việc nhagrave nước Phaacutep hai lần muốn tặng ocircng huacircn chương Bắc đẩu Bội tinh Ocircng chấp nhận đi sang Lagraveo theo sự sắp xếp của chiacutenh phủ thuộc địa như một giải phaacutep để trả moacuten nợ khổng lồ ocircng đatilde vay trước đoacute liecircn quan đến hoạt động xuất bản vagrave phaacutet triển văn hoacutea

Thaacuteng Ba năm 1936 Nguyễn Văn Vĩnh từ biệt gia đigravenh vagrave người thacircn để đi đến một nơi heo huacutet hoagraven toagraven xa lạ Khocircng một ai nghĩ rằng sự nghiệp đồ sộ của ocircng sẽ chấm dứt trecircn một con thuyền độc mộc lecircnh đecircnh trecircn dograveng socircng Secirc Băng Hiecircng miền Nam nước Lagraveo trừ nhagrave cầm quyền thực dacircn Người ta đatilde tigravem thấy ocircng toagraven thacircn tiacutem đen một tay vẫn giữ chặt cacircy buacutet vagrave tay kia lagrave một

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

108

quyển sổ Ocircng vẫn đang viết loạt bagravei phoacuteng sự nhan đề Một thaacuteng với những người tigravem vagraveng vagrave đoacute lagrave ngagravey 151936

Nhagrave cầm quyền loan tin Ngagravey 251936 Nguyễn Văn Vĩnh đatilde chết vigrave sốt reacutet vagrave kiết lỵ

Những thagravenh viecircn của ldquoHội Tam Điểmrdquo1 đatilde đưa thi hagravei ocircng về Hagrave Nội vagrave tổ chức đaacutem tang 2 đecircm vagrave 1 ngagravey Hagraveng vạn người đatilde đến vĩnh biệt ocircng với hagraveng chục bagravei điếu văn tiễn biệt trong đoacute coacute bagravei điếu viết bằng cả hai thứ chữ lagrave Haacuten vagrave Quốc ngữ của nhagrave yecircu nước Phan Bội Chacircu (1867ndash1940) Người ta gọi Nguyễn Văn Vĩnh lagrave ldquoOcircng tổ của nghề baacuteordquo vagrave lagrave ldquoNgười cocircng dacircn vĩ đạirdquo

Để nhigraven lại toagraven bộ sự nghiệp của Nguyễn Văn Vĩnh chiacute sĩ Nguyễn Văn Tố (1889ndash1947) đatilde viết vagrave đăng trecircn tạp chiacute Tin tứcndashHội Tương taacutec Giaacuteo dục Đocircng Kinh số 16 ra thaacuteng Saacuteu năm 1936 tại Hagrave Nội xin triacutech đoạn

ldquoMặc dugrave mất sớm song Nguyễn Văn Vĩnh đatilde hoagraven thagravenh được một đại sự nghiệp noacute sẽ cograven lưu lại matildei sau khi ocircng mất đi như một bằng chứng bất hủ về sự tồn tại của ocircng Tecircn tuổi ocircng sẽ được ghi khắc matildei matildei trong lịch sử văn học nước Nam như một trong những bậc thầy đatilde lagravem được nhiều nhất cho sự phaacutet triển của nền văn học đoacute Tecircn ocircng sẽ khocircng chỉ được viện dẫn bởi những người Tacircy học nhất quyết sẽ đi theo con đường do ocircng khai phaacute magrave tecircn tuổi đoacute cũng chẳng thể nagraveo vocirc tigravenh hay cố yacute bị bỏ quecircn bởi bất kỳ ai khi định đến với toagraven bộ tragraveo lưu tư tưởng ở xứ Đocircng Dương trong vograveng ba chục năm qua Bởi vigrave riecircng việc ocircng toagraven tacircm toagraven yacute phaacutet triển chữ quốc ngữ chỉ riecircng việc đoacute thocirci đatilde bộc lộ toagraven bộ caacutei giaacute trị của một con người đatilde đoacuteng goacutep nhiều hơn bất kỳ ai để khiến cho caacutei thứ chữ đoacute trở thagravenh một trong những thagravenh tựu bền lacircu của triacute tuệ con ngườirdquo2

1 ldquoHội Tam Điểmrdquo ra đời từ thế kỷ 16 tại nước Anh Lagrave một hội đoagraven hoạt động kiacuten theo tinh thần tự do tư tưởng chống lại sự độc đoaacuten vagrave chuyecircn quyền của vua chuacutea vagrave giaacuteo hội Nhiều hội viecircn của Hội lagrave nhagrave chiacutenh trị danh nhacircn nổi tiếng thế giới

2 Triacutech trong bagravei ldquoSự nghiệp Nguyễn Văn Vĩnhrdquo của Nguyễn Văn Tố đăng trecircn Tạp chiacute Tin tứcndashHội Tương taacutec Giaacuteo dục Đocircng Kinh số 16 ra thaacuteng Saacuteu năm 1936 tại Hagrave Nội

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

109

Luyện tập noacutei trước nhoacutem vagrave viết tiểu luận Đề tagravei tugravey chọn

1 Mời bạn đọc vagrave g iới thiệu nội dung bagravei Trương Vĩnh Kyacute một triacute thức buồn của giaacuteo sư Hồng Lecirc Thọ viết nhacircn ngagravey giỗ lần thứ 110 (192008) trecircn trang Vietsciences

2 Hatildey tự tigravem tư liệu vagrave kể về cuộc đời phấn đấu vigrave tiếng Việt vagrave chữ quốc ngữ của Huỳnh Tịnh Của

3 Hatildey tigravem hiểu vagrave giải thiacutech khẩu hiệu Khai dacircn triacute Chấn dacircn khiacute Hậu dacircn sinh của nhagrave aacutei quốc Phan Chacircu Trinh

4 Hatildey thay nhau kể từng mảnh cuộc đời của Nguyễn Văn Vĩnh (a) keacuteo quạt thuecirc ở trường thocircng ngocircn (b) gặp gỡ Phan Chacircu Trinh (c) gặp gỡ Schneider

5 Hatildey tigravem tư liệu về một mục baacuteo Đăng cổ tugraveng baacuteo (thiacute dụ mục ldquoNhời đagraven bagraverdquo) triacutech giới thiệu một vagravei bagravei baacuteo ở mục đoacute

6 Hatildey cugraveng nhau sưu tầm rồi đoacuteng lại thagravenh tuyển tập Tiểu sử chiacute sĩ Việt Nam Phan Chacircu Trinh Phan Bội Chacircu Nguyễn Văn Vĩnh Phạm Quỳnh những vị tham gia vagraveo việc phổ biến chữ quốc ngữ lấy đoacute lagravem cocircng cụ nacircng cao dacircn triacute

7 Hatildey giải thiacutech lời đaacutenh giaacute Nguyễn Văn Vĩnh lagrave ocircng tổ nghề baacuteo vagrave người cocircng dacircn vĩ đại

8 Hatildey giải thiacutech lời Nguyễn Văn Tố đaacutenh giaacute Nguyễn Văn Vĩnh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

110

BAgraveI 5

NHAgrave VĂN HOacuteA PHẠM QUỲNHVỚI SỰ NGHIỆP PHAacuteT TRIỂN CHỮ QUỐC NGỮ

Hướng dẫn họcBagravei 5 nagravey đưa bạn nghiecircn cứu sang trường hợp chiacute sĩ Phạm Quỳnh Trước

đacircy caacutec bạn đatilde nghiecircn cứu hai mẫu Trương Vĩnh Kyacute vagrave Nguyễn Văn Vĩnh Cugraveng với Phạm Quỳnh đoacute lagrave ba trường hợp mẫu (ba trường hợp tiecircu biểu) để hiểu về những con người muốn dugraveng cocircng cụ chữ quốc ngữ để nacircng cao dacircn triacute người Việt Đời hoạt động của nhagrave văn hoacutea Phạm Quỳnh coacute gigrave khaacutec với hai trường hợp caacutec bạn đatilde học Xin gợi yacute caacutec bạn mấy điều sau

1 Trương Vĩnh Kyacute thầm lặng sưu tầm biecircn soạn lagravem từ điển với một tấm lograveng nhẫn nhịn của người coacute ước mơ nacircng cao dacircn triacute nhưng vẫn chưa nhigraven thấy con đường triển khai tư tưởng của migravenh Thời giờ của Trương Vĩnh Kyacute dagravenh nhiều cho nghiecircn cứu cograven cocircng việc hoạt động xatilde hội chưa nhiều Ocircng chết ecircm ả trong chờ đợi vận hội văn hoacutea cho dacircn tộc

2 Nguyễn Văn Vĩnh khocircng coacute hoagraven cảnh học tập bagravei bản như Trương Vĩnh Kyacute Sự học của Nguyễn Văn Vĩnh bước lecircn từ số khocircng của cậu beacute chăn bograve ở batildei socircng Hồng Nhưng Nguyễn Văn Vĩnh đatilde khocircng ngừng tự học để đủ kiến thức hoạt động phổ cập tri thức cho dacircn Nguyễn Văn Vĩnh đam mecirc socirci sục trước tinh hoa của nền cocircng nghiệp ndash một caacutei maacutey in cũng lagravem ocircng xuacutec động Vagrave ocircng muốn trở thagravenh một nhagrave văn hoacutea thời đại cocircng nghiệp Ocircng đatilde chết oan ức trước sức mạnh đagraven aacutep của cường quyền

3 Phạm Quỳnh lagrave một trường hợp nữa cho thấy dugrave hoagraven cảnh coacute khoacute khăn đến đacircu nhưng người thực thagrave yecircu nước bao giờ cũng tigravem được con đường hagravenh động coacute iacutech cho dacircn tộc Nhigraven becircn ngoagravei hoạt động văn hoacutea của Phạm Quỳnh khocircng khaacutec mấy so với Trương Vĩnh Kyacute vagrave Nguyễn Văn Vĩnh in saacutech dịch saacutech ra baacuteo viết baacuteo dugraveng cocircng cụ chữ quốc ngữ magrave nacircng cao dacircn triacute Phạm Quỳnh bổ sung một caacutech tranh đấu với nhagrave cầm quyền thực dacircn Phaacutep Nguyễn Văn Vĩnh đấu trực diện với quan chức Phaacutep cograven Phạm Quỳnh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

111

lecircn tiếng dạy dỗ người Phaacutep Phạm Quỳnh viết văn tiếng Phaacutep vagrave trecircn diễn đagraven Phaacutep ocircng lecircn tiếng dạy dỗ những điều như thế ndash thocircng điệp của Phạm Quỳnh lagrave hợp taacutec ViệtndashPhaacutep dựa trecircn sự tocircn trọng di sản văn hoacutea của hai becircn

Mong caacutec bạn tigravem thấy thecircm những điều cần học hỏi ở cả ba nhagrave yecircu nước ndash tiecircu biểu cho những nhagrave tranh đấu theo con đường nacircng cao dacircn triacute

Caacutech nay ngoacutet thế kỷ chiacutenh xaacutec lagrave 94 năm đatilde coacute một tuyecircn ngocircn tự chủ văn hoacutea của dacircn tộc Việt Nam Ngagravey 2271922 đứng trước Ban khoa học Luacircn lyacute vagrave Chiacutenh trị của Viện Hagraven lacircm ldquomẫu quốcrdquo Đại Phaacutep một thanh niecircn nước Việt Nam cograven trong vograveng nocirc lệ cố yacute mặc quốc phục aacuteo the đen vagrave đoacuteng khăn xếp dotildeng dạc tuyecircn bố với caacutec quan Hagraven lacircm Đại Phaacutep bằng thứ tiếng Phaacutep lưu loaacutet vagrave trang nhatilde ldquoDacircn nước Nam khocircng thể coi lagrave tờ giấy trắng magrave lagrave một cuốn saacutech cổ kiacuten đặc những hagraveng chữ viết bằng thứ mực khocircng phai vagrave khocircng thể tẩy xoacutea trải qua bao thế kỷ Cuốn saacutech cổ ấy chỉ coacute thể đoacuteng lại theo kiểu mới trigravenh bagravey hợp thời mới hơn chứ đừng hograveng đem một thứ chữ xa lạ viết đegrave lecircn những dograveng chữ từ ngagraven xưardquo

Người thanh niecircn đoacute lagrave kyacute giả Phạm Quỳnh (1893ndash1945) Tổ tiecircn Phạm Quỳnh xuất xứ vugrave ng Hải

Dương miền đất văn hiến thời Nho học đứng đầu cả nước về số lượng tiến sĩ Nguyecircn quaacuten ocircng lagrave lagraveng Lương Ngọc thocircn Hoa Đường nổi tiếng từ xưa với 12 tiến sĩ cả văn lẫn votilde Nơi đacircy vẫn cograven mộ Cử nhacircn Phạ m Hộ i khoa thi 1819 Giaacuteo thụ phủ Anh Sơn (Nghệ An) đoacute cũ ng chiacutenh lagrave nhagrave giaacuteo Dưỡng Am nổi tiếng ở Hagrave thagravenh hồi đầu thế kỷ 19 magrave saacutech Danh nhacircn Hagrave Nội coacute giớ i thiệ u Tại caacutenh đồng lagraveng Lương Ngọc cũng cograven lăng Tuacute tagravei Phạm Điển do chiacutenh Phạm Quỳnh sau khi thagravenh đạt đatilde xacircy năm 1933 để baacuteo đaacutep cocircng cha sinh thagravenh

Phạm Quỳnh chagraveo đời ở Hagrave Nội tại chiacutenh căn nhagrave hồi nửa đầu thế kỷ 19 lagrave ngocirci trường

Phạm Quỳnh chủ buacutet trẻ của Nam Phong tạp chiacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

112

của thầy đồ Dưỡng Am (khoảng số 1ndash3 phố Hagraveng Trống hiện nay) Ngocirci nhagrave nagravey ocircng nội của Phạm Quỳnh được thừa hưởng do cụ Phạm Hội khocircng cograven người nối dotildei Mẹ Vũ Thị Đoan mất khi Phạm Quỳnh mới được 9 thaacuteng bagrave lagrave chaacuteu nội tiến sĩ đồng hương Vũ Tocircng Phan Khi Quỳ nh 5ndash6 tuổ i theo truyền thống gia đigrave nh Nho giaacute o Quỳnh đượ c cha dạ y chữ Haacute n nhưng tương truyề n cậ u rấ t ldquotối dạrdquo học matildei vẫn chỉ viết được hai chữ tecircn họ migravenh Phải chăng vigrave cậ u khocircng coacute hứ ng thuacute gigrave vớ i chữ Haacute n Cha cậ u ndash thầ y đồ Điển ndash đagravenh cho con trai theo học khocircng mất tiền ở trường PhaacutepndashViệt phố Hagraveng Bocircng dagravenh cho con em bản xứ nhưng chỉ dạy chữ quốc ngữ đủ biết đọc biết viết cograven thigrave regraven luyện tiếng Phaacutep đến thocircng thạo để lagravem thocircng ngocircn trong caacutec cocircng sở của chiacutenh quyền bảo hộ Năm 9 tuổi lại mồ cocirci luocircn cả cha necircn Phạm Quỳnh lớn lecircn trong sự chăm chuacutet yecircu thương của bagrave nội Quỳnh học tiếng Phaacutep tiến bộ rất nhanh necircn được tuyển vagraveo Trường Thocircng ngocircn năm 1908 trườ ng nagrave y saacutep nhập thagravenh Trường trung học Bảo hộ tục gọi Trường Bưởi (tức Trường Chu Văn An ngagravey nay) Ngay năm ấy Phạm Quỳnh tốt nghiệp thủ khoa

Thủ khoa 15 tuổi lập tức được nhận vagraveo lagravem chacircn phụ taacute ở Viện Viễn Đocircng Baacutec Cổ cơ quan sưu tầm khảo cứu khoa học hagraveng đầu của đế quốc Phaacutep ở Viễn Đocircng coacute cả một kho tagraveng thư tịch Vừa lagravem chức phận thủ thư vagrave thocircng ngocircn Phạm Quỳnh vừa tận dụng điều kiện thuận lợi tranh thủ mọ i thời gian quyết chiacute tự học Khocircng chỉ miệt magravei nacircng cao vốn Phaacutep ngữ Phạ m Quỳ nh cograve n khắc phục bằng được sự ldquotối dạrdquo chữ Haacuten vagrave say mecirc ldquongốnrdquo saacutech cổ kim đocircng tacircy về triết học sử học văn học khoa học tự nhiecircn đến quecircn ăn quecircn cả về nhagrave Kết quả lagrave chỉ 5 năm sau chagraveng thanh niecircn 20 tuổi đatilde trở thagravenh một học giả coacute kiến văn sacircu rộng về văn minh phương Tacircy vagrave văn hoacutea phương Đocircng Từ năm 1913 Phạ m Quỳ nh bắt đầu dịch từ Phaacutep văn Haacuten văn ra chữ Quố c ngữ mộ t số saacute ch coacute tư tưở ng mớ i vagrave viết những bagravei khảo cứu sắc sảo trecircn Đocircng Dương tạp chiacute của Nguyễn Văn Vĩnh bạ n họ c năm xưa ở Trường Thocircng ngocircn

Sự xuất sắc của Phạm Quỳnh lập tức lọt mắt xanh của Giaacutem đốc vụ Chiacutenh trị kiecircm Thanh tra mật thaacutem ở phủ Toagraven quyền Đocircng Dương Louis Marty

Bối cảnh lịch sử ndash xatilde hội bấy giờ coacute nhiề u biế n độ ng mạ nh mẽ hẳ n ảnh hưởng sacircu sắ c đến sự higravenh thagravenh xu hướ ng tư tưởng của chagraveng thanh niecircn dograveng dotildei Nho học họ Phạm Nhữ ng cuộ c khở i nghĩ a bạ o độ ng phograve vua cứ u

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

113

nướ c đề u lầ n lượ t bị thấ t bạ i 1913 Hoagrave ng Hoa Thaacute m thấ t trậ n hy sinh 1916 vụ bạo động của vua Duy Tacircn cugraveng Việt Nam Quang Phục hội thất bại ocircng vua yecircu nước 16 tuổi bị đagravey ra đảo Reacuteunion giữa Ấn Độ Dương 1917 cuộc binh biến Lương Ngọc Quyến vagrave Độ i Cấ n bị dập tắt Phong tragraveo đấu tranh vũ trang chống thực dacircn Phaacutep tạm lắng xuống cho đến cuộc khởi nghĩa do Việt Nam Quốc dacircn đảng của Nguyễn Thaacutei Học latildenh đạo nổ ra ở Yecircn Baacutei năm 1930 cũ ng thấ t bạ i

Trong khi đoacute về phiacute a thự c dacircn Phaacute p song song với việc dugraveng bạo lực đagraven aacutep Albert Sarraut (toagraven quyền Đocircng Dương 1911ndash1914 1917ndash1919) chủ trương ldquokhai hoaacuterdquo ldquochinh phục bằng văn hoaacuterdquo Đồ ng thờ i để bugrave đắp cho sự kiệt quệ sau cuộc đại chiến 1914ndash1918 đẩ y mạ nh cocircng cuộc ldquokhai thaacutec thuộc địa lần thứ hairdquo ngườ i Phaacute p mở mang giaacute o dụ c để đagrave o tạ o nguocircn nhacircn lự c đẩ y mạ nh khai thaacute c thuộ c đị a Đocircng Dương Họ đặt ra Nha học chiacutenh Đocircng Dương thuộc phủ Toagraven quyền vagrave Bộ học ở triều đigravenh Huế thagravenh lập Hội đồng cải lương học chiacutenh bản xứ Đồ ng thờ i dướ i sứ c eacute p củ a caacutec nhagrave nho duy tacircn họ đatilde chấ p nhậ n dugraveng tiếng Việt vagrave chữ quốc ngữ ở cấp sơ học (3 năm đầu của bậc tiểu học) duy trigrave việc dạy chữ Haacuten song song với Phaacutep ngữ đưa Sử Địa Việt Nam vagraveo chương trigravenh giaacuteo dục Cũ ng cầ n noacutei rằ ng nhữ ng hoạ t độ ng củ a Đocircng Kinh nghĩa thục (1908 đến 1913) vẫ n tiế p tụ c ả nh hưở ng mạ nh mẽ trong xatilde hộ i nhấ t lagrave tư tưởng khai saacuteng thay vigrave bạo động non ldquoKhai dacircn triacute chấn dacircn khiacute hậu dacircn sinhrdquo bằng một saacutech lược tacircn học văn minh (ldquoVăn minh tacircn học saacutechrdquo) nhằm đagraveo tạo những cocircng dacircn biết độc lập suy nghĩ vagrave tự hagravenh động Khaacutec với tầng lớp nho sĩ hủ lậu vagrave nocircng dacircn bảo thủ sau lũy tre lagraveng caacutec giai tầng xatilde hội mới nảy sinh cugraveng cuộc khai thaacutec thuộc địa lần thứ hai như cocircng nhacircn phu đồn điền tiểu thương một số nhagrave tư sản dacircn tộc magrave tiecircu biểu nhất ở Bắc Kỳ lagrave Bạch Thaacutei Bưởi vagrave đặc biệt lagrave tầng lớp học sinh sinh viecircn nhanh choacuteng hấp thụ caacutec tư tưởng dacircn chủ dacircn quyền necircn đatilde daacutem ldquođộc lập suy nghĩ vagrave tự hagravenh độngrdquo tập hợp lực lượng vagrave phản ứng mạnh mẽ trong caacutec cuộc đấu tranh đogravei giảm aacuten tử higravenh Phan Bội Chacircu (1925) truy điệu vagrave để tang Phan Chacircu Trinh đogravei thả nhagrave yecircu nước Nguyễn An Ninh (1926) Bắt đầu higravenh thagravenh caacutec tổ chức chiacutenh trị sơ khai dưới higravenh thức caacutec nhoacutem tập hợp xung quanh một số tờ baacuteo uy tiacuten hay nhagrave xuất bản như tờ tiếng Phaacutep Chuocircng regrave (Nguyễn An Ninh) những tờ tiếng Việt Hữu Thanh (của TrungndashBắc nocircng cocircng thương hội từ 1921 do Ngocirc Đức Kế từ Cocircn Đảo về lagravem chủ buacutet) Tiếng Dacircn (từ 1927 do

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

114

Huỳnh Thuacutec Khaacuteng nắm Votilde Nguyecircn Giaacutep tham gia) caacutec nhagrave saacutech Nam đồng thư xatilde (Hagrave Nội) Cường học thư xatilde (Sagravei Gograven) Quan hải tugraveng thư (Huế) đatilde phaacutet hagravenh nhiều saacutech tiến bộ

Đoacute lagrave caacutei bối cảnh khi Chaacutenh mật thaacutem Marty ra tay thu phục Phạm Quỳnh nhằm hướng tragraveo lưu dacircn tộc dacircn chủ đogravei canh tacircn vagraveo quỹ đạo của chiacutenh quyền bảo hộ Họ chọn caacutech phugrave hợp nhất trong tigravenh thế mới lagrave năm 1917 saacuteng lập tờ Nam Phong tạp chiacute vagrave giao cho Phạm Quỳnh lagravem Chủ nhiệm kiecircm Chủ buacutet trợ cấp hagraveng thaacuteng 600 đồng Đocircng Dương to hơn cả lương Thượng thư bộ Học của ldquoCụ Thượng Phạmrdquo sau nagravey Lagrave người thocircng minh Phạm Quỳnh khocircng thể khocircng thấy thacircm yacute của Chaacutenh mật thaacutem Louis Marty Vậy nhằm mục điacutech gigrave học giả họ Pham nhận hợp taacutec với ngườ i Phaacute p

Ngay trecircn số đầu của tạp chiacute Nam Phong Chủ buacutet họ Phạm viết rằng ocircng ldquothể (tức thể theo dựa theo ndash VTK) caacutei chủ nghĩa khai hoaacute của Chiacutenh phủ [magrave] biecircn tập những bagravei bằng quốc văn (xin chuacute yacute quốc văn necircu đầu tiecircn ndash VTK) Haacuten văn Phaacutep văn để giuacutep sự mở mang tri thức gigraven giữ đạo đức trong quốc dacircn An Nam truyền baacute caacutec khoa học Thaacutei Tacircy nhất lagrave tư tưởng học thuật Đại Phaacutep bảo tồn quốc tuyacute của nước Việt Nam cugraveng becircnh vực quyền lợi người Phaacutep người Nam trong trường kimh tếrdquo (Nam Phong số 1 thaacuteng 7ndash1917) Ocircng yacute thức sacircu sắc rằng ldquođương buổi mới cũ giao nhau caacutei tư tưởng quốc dacircn chưa biết lấy gigrave lagravem chuẩn điacutechrdquo thigrave caacutei sứ mệnh cao cả của nhagrave baacuteo vagrave của baacuteo chiacute lagrave ldquogacircy một mối tư tưởng tigravenh cảm chung mưu cho nước nhagrave sau nagravey được cường mạnh vẻ vang coacute ngagravey được mở magravey mở mặt với thế giớirdquo (Nam Phong số 17 thaacuteng 111918)

Vậy ldquochuẩn điacutechrdquo tư tưởng nhagrave baacuteo Phạm Quỳnh muốn hướng đạo cho quốc dacircn lagrave gigrave Trong bagravei phaacutet biểu năm 1922 magrave ở trecircn chuacuteng tocirci gọi lagrave ldquoTuyecircn ngocircn tự chủ văn hoaacuterdquo kyacute giả Phạm Quỳnh đatilde khocircn ngoan mượn lời lẽ của một học giả Phaacutep để noacutei thẳng với chư vị viện sĩ Hagraven lacircm Đại Phaacutep rằng ldquoTrong tigravenh higravenh thế giới hiện nay sự thống trị chiacutenh trị của một dacircn tộc nagravey đối với một dacircn tộc khaacutec dugrave lagrave văn hoaacute keacutem hơn chỉ coacute tiacutenh tạm thời Khocircng một cộng đồng dacircn cư nagraveo cograven chịu được nữa cảnh bị bảo hộ Một dacircn tộc chỉ cần coacute một chuacutet yacute thức về migravenh thocirci thế lagrave noacute liền mong muốn được tự chủ Khocircng caacutech gigrave hoagrave giải nổi một dacircn tộc biết rotilde lagrave migravenh bị aacutep bức với một chiacutenh quyền ngoại bangrdquo1 Trước đoacute hai năm

1 Phạm Quỳnh Tiểu luận Viết bằng tiếng Phaacutep trong thời gian 1922ndash1932 Phạm Toagraven giới thiệu vagrave biecircn tập NXB Tri Thức Hagrave Nội 2007 tr410

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

115

trong bagravei viết ldquoĐộc thư cứu quốc (Mừng caacutec ocircng tacircn khoa trường đại học)rdquo hướng tới thế hệ triacute thức trẻ nước Việt ocircng đặt ra trước họ caacutei nhiệm vụ chiacutenh ocircng đang thực hiện bằng tờ baacuteo của migravenh ldquo Người ta học lagrave vị chacircn lyacute vị nhacircn loại ta học necircn vị nước trước nhất sự học của ta phải lagrave caacutei học cứu quốc vậyrdquo (Nam Phong số 36 thaacuteng 6ndash1920)

Rotilde ragraveng ocircng Chủ buacutet Nam Phong tạp chiacute khocircng coacute yacute định hạn chế trong phạm vi mấy điều cải lương nhỏ giọt của ldquomẫu quốc Đại Phaacuteprdquo magrave nuocirci hoagravei batildeo ldquothể caacutei chủ nghĩa khai hoaacuterdquo của chiacutenh quyền bảo hộ để lagravem đại sự ndash kế tục trong tigravenh thế mới đường lối ldquokhai dacircn triacuterdquo ldquochấn dacircn khiacuterdquo nhằm cứu nước của Duy tacircn ndash Đocircng Kinh nghĩa thục

Từ 1917 đến 1932 suốt 15 năm tức hơn nửa cuộc đời hoạt động xatilde hội của migravenh Phạm Quỳnh toagraven tacircm toagraven yacute với Nam Phong biến noacute thagravenh cơ quan ngocircn luận uy tiacuten nhất đương thời Trong hơn hai nghigraven bagravei đăng trecircn tờ tạp chiacute nagravey của 164 taacutec giả thigrave coacute đến gần 13 viết bằng Quốc ngữ Haacuten tự vagrave Phaacutep văn lagrave của một taacutec giả Phạm Quỳnh với những buacutet danh Thượng Chi Hồng Nhacircn vagrave về sau lại thecircm Hoa Đường ndash thảy đều nhắc nhở đến miền đất quecirc hương ocircng từng mang caacutec địa danh Thượng Hồng (phủ) Hồng Nhacircn (lộ) Hoa Đường (xatilde) Nội dung caacutec bagravei viết của ocircng thể hiện một tinh thần yecircu quyacute kiecircn định nền văn hiến dacircn tộc Đocircng phương mấy nghigraven năm vagrave một kiến thức baacutech khoa uyecircn baacutec về Tacircy phương hiện đại

Về khảo luận Phạm Quỳnh đatilde viết nhiều bagravei giới thiệu tư tưởng dacircn quyền ndash dacircn chủ Tacircy Acircu vagrave caacutec bagravei phecirc bigravenh văn học Phaacutep (Tư tưởng Keyserling Lịch sử vagrave học thuyết Voltaire Lịch sử vagrave học thuyết Rousseau Lịch sử vagrave học thuyết Montesquieu Văn học nước Phaacutep Một nhagrave văn tả thực Guy de Maupassant Descartes tổ triết học nước Phaacutep Lịch sử vagrave học thuyết Berson Văn minh luận Đocircng AacutendashTacircy Acircu hai văn minh coacute thể dung hoagrave được khocircng Bagraven phiếm về văn hoaacute Đocircng Tacircy vv) Khi viết khảo luận ngoagravei mục điacutech khai dacircn triacute Việt Nam đương thời về caacutec vấn đề tự do dacircn chủ nhacircn quyền đấu tranh chống lại chế độ thực dacircn aacutep bức boacutec lột vagrave phong kiến vv học giả họ Phạm chủ tacircm giới thiệu thuật ngữ khoa học chuacute yacute thể hiện buacutet phaacutep vagrave văn phong Tacircy phương hiện đại trong caacutec lĩnh vực học thuật chiacutenh luận phecirc bigravenh khảo cứu lagrave những văn phong cograven non keacutem trong Quốc ngữ

Về dịch thuật ocircng đatilde dịch một số taacutec phẩm như Phương phaacutep luận (Descartes) Saacutech caacutech ngocircn (Epictete) Đời đạo lyacute (P Carton) Le Cid Horace

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

116

(Corneille) Thơ Baudelaire vv Đối với chủ điacutech của Nam Phong tạp chiacute dịch thuật khocircng đơn thuần lagrave giới thiệu văn hoaacute văn minh phương Tacircy magrave cograven lagrave biện phaacutep hữu hiệu goacutep phần bổ sung từ vựng vagrave goacutep phần higravenh thagravenh văn phong ngocircn ngữ văn hoaacute Việt Nhằm mục điacute ch đoacute mỗi số Nam Phong đều coacute bảng từ vựng liệt kecirc vagrave giải thiacutech caacutec từ mới để độc giả coacute thể tra cứu

Phạm Quỳnh cũng lagrave người khai saacuteng con đường cho một số thể loại văn học mới trong tiếng Việt ndash văn du kyacute tuỳ buacutet kyacute sự phoacuteng sự ghi cheacutep Trong những chuyến du ngoạn danh lam thắng cảnh đất nước vagrave viễn du sang Phaacutep sang Lagraveo kyacute giả Phạm Quỳnh đều để lại những bagravei du kyacute nổi tiếng một thời ngagravey nay đọc lại vẫn lyacute thuacute về cảnh quan vagrave tigravenh người như Mười ngagravey ở Huế Một thaacuteng ở Nam Kỳ Trẩy chugravea hương Phaacutep du hagravenh trigravenh nhật kyacute Du lịch xứ Lagraveo vv Với vốn am hiểu chữ Haacuten của migravenh Phạm Quỳnh coacute nhiều bagravei khảo cứu đặc sắc về Phật giaacuteo (Phật giaacuteo lược khảo) vagrave Nho giaacuteo (Khổng giaacuteo luận) Phật giaacuteo lược khảo coacute thể xem như một giaacuteo trigravenh đại cương về Phật học trong đoacute học giả Phạm Quỳnh đatilde trigravenh bagravey vấn đề theo phong caacutech khoa học của phương Tacircy ocircng đatilde giới thiệu vấn đề Phật giaacuteo bắt đầu từ Phật tổ sự tiacutech đến Phật lyacute uyecircn nguyecircn vagrave kết luận bằng phần Phật giaacuteo lịch sử Sở dĩ Nam Phong tạp chiacute trở thagravenh diễn đagraven uy tiacuten dẫn đạo được quốc dacircn trong ldquobuổi giao thời rdquo ấy lagrave nhờ vị Chủ nhiệm kiecircm chủ buacutet Phạm Quỳnh coacute tinh thần tự chủ văn hoacutea đatilde tuyecircn ngocircn rotilde ragraveng coacute học vấn thocircng kim baacutec cổ coacute nhacircn caacutech kẻ sĩ đagraveng hoagraveng lại coacute tagravei tổ chức necircn đatilde tập hợp được một đội ngũ trecircn trăm rưởi taacutec giả tagravei ba thuộc đủ khuynh hướng chiacutenh trị ndash xatilde hội đều lagrave những cacircy buacutet nghiecircm tuacutec vagrave xuất sắc từ caacutec bậc đagraven anh từng tham gia Đocircng Kinh nghĩa thục như Phạm Duy Tốn Dương Baacute Trạc caacutec taacutec gia tiecircn phong trecircn văn đagraven đương thời như nữ sĩ Tương Phố (taacutec giả bagravei thơ Giọt lệ thu) kịch gia Vũ Đigravenh Long tiểu thuyết gia Nguyễn Tường Tam đến lớp hậu sinh coacute tư tưởng cấp tiến Nhận định về vai trograve khai saacuteng của Nam Phong nhagrave văn Vũ Ngọc Phan viết từ năm 1943 ldquoNhiều thanh niecircn triacute thức đatilde coacute thể căn cứ vagraveo những bagravei trong Nam Phong tạp chiacute để bồi bổ cho caacutei học cograven khiếm khuyết của migravenh Thậm chiacute cograven coacute người lấy Nam Phong magrave thacircu thaacutei được tạm đủ tư tưởng học thuật ĐocircngndashTacircy Muốn hiểu được những vấn đề của đạo giaacuteo muốn biết văn học sử cugraveng học thuật tư tưởng nước Tagraveu nước Nhật nước Phaacutep muốn đọc thi ca Việt Nam từ đời Lyacute ndash Trần cho đến nay muốn hiểu thecircm lịch sử nước Nam tiểu sử caacutec đấng danh nhacircn nước nhagrave muốn am hiểu caacutec vấn đề xatilde hội Acircu Tacircy vagrave cả học

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

117

thuyết của caacutec nhagrave hiền triết cổ Hy ndash La chỉ đọc kỹ Nam Phong cũng coacute thể hiểu đượcrdquo1

Lagravem necircn thagravenh cocircng kỳ vĩ đoacute chiacutenh lagrave nhờ học giả Phạm Quỳnh đatilde nắm chắc khacircu then chốt trong cocircng cuộc khai saacuteng cứu quốc magrave caacutec bậc tiền bối ở Đocircng Kinh nghĩa thục đatilde đề xuất đatilde bắt đầu thực thi nhưng sớm bị ngăn chặn do nocircn noacuteng thiếu khocircn kheacuteo đối với chiacutenh quyền bảo hộ Khacircu then chốt ldquođườngrdquo thứ nhất trong saacuteu đường (tức chủ trương) Đocircng Kinh nghĩa thục đề xướng ở tagravei liệu cương lĩnh của migravenh ndash Văn minh tacircn học saacutech lagrave phổ biến phaacutet triển chữ quốc ngữ

Mục điacutech dạy chữ quốc ngữ trong đường lối giaacuteo dục quốc dacircn của Đocircng Kinh nghĩ a thụ c rotilde ragraveng khaacutec về căn bản với chủ trương dạy chữ quốc ngữ của thực dacircn Phaacutep cũng khaacutec cả caacutec chương trigravenh cải lương giaacuteo dục của chiacutenh quyền bảo hộ vagrave Nam triều khi noacute chỉ được dạy lagravem phương tiện giao dịch thocircng thường đủ đaacutep ứng những yecircu cầu lagravem nocirc bộc cho ngoại bang để vinh thacircn phigrave gia Caacutec cụ đatilde vạch trần tim đen của caacutei thứ chữ quốc ngữ ldquothocircng ngocircnrdquo đoacute noacute tất dẫn đến caacutei ldquovạ chết logravengrdquo caacutei xaacutec cograven đoacute nhưng caacutei tacircm hồn dacircn tộc Việt thigrave khocircng cograven Chữ quốc ngữ phục vụ triết lyacute giaacuteo dục giải phoacuteng khai dacircn triacute chấn dacircn khiacute phải lagrave ldquohồn trong nướcrdquo

ldquoChữ quốc ngữ lagrave hồn trong nướcPhải đem ra tiacutenh trước dacircn taSaacutech AcircundashMỹ saacutech ChindashnaChữ nagraveo nghĩa ấy dịch ra tỏ tườngrdquo

Trước đoacute học giả Nguyễn Văn Vĩnh cũng đatilde tiếp tục chủ trương nagravey của Đocircng Kinh nghĩ a thụ c thocircng qua hoạt động baacuteo chiacute vagrave dịch thuacirct bằng chữ quốc ngữ Về mặt nagravey Nam Phong tạp chiacute đatilde chạy tiếp sức cho Đocircng Dương tạp chiacute vừa mới bị cấm hai năm trước Nhờ coacute một ldquochuẩn điacutechrdquo xa hơn (tự chủ văn hoacutea để cứu quốc) với những mục tiecircu rộng lớn hơn Chủ nhiệm tạp chiacute họ Phạm đatilde phaacutet biểu ngay trong bagravei ra mắt đưa Quốc ngữ lecircn một bước phaacutet triển cao hơn ndash trở thagravenh ngocircn ngữ văn hoacutea trong văn học nghệ thuật vagrave khoa học kỹ thuật ldquoVăn quốc ngữ coacute phaacutet đạt thigrave nền quốc học mới xacircy dựng được mối tư tưởng mới mở mang được quốc dacircn ta khocircng đến nỗi chung kiếp đi học mướn viết

1 Vũ Ngọc Phan Nhagrave văn hiện đại Dẫn theo Nguyễn Văn Khoan Phạm Quỳnh một goacutec nhigraven Nxb Cocircng an nhacircn dacircn 2011 tr31

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

118

nhờ như từ xưa đến nay vậyrdquo (ldquoVăn quốc ngữ ndash trecircn Nam Phong 1917) Đề cập quan điểm của một số người Tacircy học đương thời đogravei thay tiếng Việt nghegraveo nagraven vagrave thocirc lậu về vốn từ bằng tiếng Phaacutep ldquocao thượngrdquo ldquovăn minhrdquo để được ldquotiện lợirdquo cho con đường tiến thacircn ocircng gọi đoacute lagrave ldquotư tưởng kỳ khocircirdquo ldquoracircu ocircng nọ cắm cầm bagrave kiardquo ocircng phản biện ldquoCaacutec ocircng noacutei khocircng necircn lấy tigravenh magrave xeacutet phải lấy lợi magrave xeacutet mới được lợi bao giờ vẫn mạnh hơn tigravenh Chuacuteng tocirci vẫn biết như vậy nhưng chuacuteng tocirci cũng biết rằng người ta coacute tigravenh mới lagrave người vagrave phagravem dacircn nagraveo chỉ biết trọng lợi magrave thocirci lagrave dacircn ấy sắp đến ngagravey suy đồirdquo bởi lẽ ldquoquốc acircm (tiếng noacutei ndash VTK) tức lagrave một biểu hiện tự nhiecircn của quốc hồnrdquo Rồi ocircng cảnh tỉnh ldquoMột giống người đến quốc acircm cũng khocircng giữ được lagrave một giống cam tacircm tự diệt vậyrdquo (Chữ Phaacutep coacute dugraveng lagravem quốc văn Việt Nam được khocircngrdquo ndash Nam Phong 1918) Phạm Quỳnh ước vọng ldquocoacute ngagravey người migravenh cũng ldquolagravem vănrdquo được như người nghĩa lagrave lagravem văn bằng tiếng migravenh khocircng phải mượn tiếng ngườirdquo (tức mượ n tiếng Tagraveu hoặ c tiếng Tacircy ndash VTK) (Nam Phong số 67 thaacuteng 11923) Lagravem thế nagraveo để khắc phục hiện trạng nghegraveo nagraven từ vựng vagrave caacutech diễn đạt của tiếng Việt buổi mới đang chập chững bước lecircn con đường hiện đại hoacutea Trong bagravei baacuteo viết bằng tiếng Phaacutep năm 1931 Phạm Quỳnh kể với độc giả Phaacutep ocircng đatilde lagravem việc đoacute như thế nagraveo ldquoViệc đầu tiecircn phải lagravem lagrave hợp nhất hai ngocircn ngữ của nhagrave nho (ldquođồ theo văn phong Haacutenrdquo) vagrave của dacircn chuacuteng thocircng tục hoacutea ngocircn ngữ nhagrave nho bằng caacutech nhuacuteng noacute vagraveo caacutec nguồn mạch sacircu xa của khẩu ngữ nacircng cao ngocircn ngữ dacircn chuacuteng bằng caacutech thecircm vagraveo noacute một số ngữ điệu văn chương vagrave bồi đắp cho noacute tất cả vốn từ HaacutenndashNocircm đatilde được cocircng nhận vagrave sử dụng () Nhưng như vậy vẫn chưa đủ để noacute lagravem được nhiệm vụ của một ngocircn ngữ văn hoaacute Noacute vẫn cograven thiếu vốn từ kỹ thuật vagrave triết học để dịch vagrave diễn đạt caacutec tư tưởng vagrave quan niệm hiện đại Lagravem thế nagraveo để lấp được chỗ trống đoacute Coacute thể tiến hagravenh vay mượn cả từ tiếng Haacuten lẫn tiếng Phaacuteprdquo1 Vay mượn như thế nagraveo ndash học giả Phạm Quỳnh trigravenh bagravey khaacute rotilde trong bagravei ldquoChữ nho với văn quốc ngữrdquo viết năm 1918

Phạm Quỳnh khocircng chỉ sử dụng hoạt động baacuteo chiacute magrave ocircng đatilde tiếp tục một chủ trương quan trọng hơn sacircu sắc hơn của Đocircng Kinh nghĩa thục đoacute lagrave ndash thocircng qua giaacuteo dục đặt chữ quốc ngữ lagravem căn bản cho nền quốc học nhằm ldquogacircy lấy caacutei hồn độc lập cho quốc dacircnrdquo Cũng trong bagravei diễn thuyết đatilde đề cập ở trecircn kyacute giả ndash học giả họ Phạm mới 30 tuổi đatilde tỏ ra coacute một tầm tư duy chiến

1 Phạm Quỳnh Tiểu luận Viết bằng tiếng Phaacutep sđd tr478

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

119

lược khi ocircng phản đối caacutei nền giaacuteo dục PhaacutepndashViệt của Albert Sarraut dugraveng tiếng Phaacutep lagravem chuyển ngữ trong nhagrave trường vagrave ldquochỉ dagravenh cho tiếng Việt một vị triacute hết sức nhỏ beacute chẳng coacute chuacutet yacute nghĩa gigrave ở đầu bậc tiểu họcrdquo Ocircng yecircu cầu chiacutenh quyền bảo hộ ldquođưa cho người Annam một nền giaacuteo dục tiểu học bằng tiếng mẹ đẻ của họ để tạo cho họ một nền quốc học thực sự [] Chuacuteng tocirci đogravei hỏi nền giaacuteo dục Phaacutep hatildey đagraveo luyện khocircng phải những người Annam quegrave quặt magrave lagrave những người Annam thực sự những người Annam toagraven diện vừa biết hấp thụ khoa học vagrave văn minh Tacircy phương vừa gắn boacute với ngocircn ngữ vagrave truyền thống lacircu đời của chủng tộc migravenhrdquo

Để thực hiện đường lối dugraveng giaacuteo dục ldquogacircy lấy caacutei hồn độc lậprdquo học giả họ Phạm tất yếu mở rộng phạm vi hoạt động của migravenh sang lĩnh vực giaacuteo dục vagrave xatilde hội Năm 1919 ocircng tham gia saacuteng lập Hội Khai triacute Tiến đức (tức mở mang triacute tuệ tu dưỡng đạo đức) tổ chức nhữ ng buổi diễn thuyết vagrave thảo luận về học thuật vagrave đạo lyacute Đocircng Tacircy Năm 1922 với tư caacutech lagrave đại diện cho Hội Phạm Quỳnh được cử sang Phaacutep dự hội chợ triển latildem Marseille được mời đến diễn thuyết về caacutec vấn đề xatilde hội An Nam vagrave chiacutenh saacutech cai trị thuộc địa của nước Phaacutep trong đoacute coacute buổi đăng đagraven tại Viện Hagraven lacircm tiếng tăm dậy baacuteo giới Paris Về nước ocircng được thỉnh giảng về caacutec chuyecircn đề triết học ngocircn ngữ vagrave văn chương tại caacutec khoa Baacutec ngữ học Văn hoaacute Ngữ ngocircn HoandashViệt của trường Cao đẳng Hagrave Nội

Năm 1924 diễn ra một sự kiện gacircy necircn một cuộc tranh catildei trecircn văn đagraven trong nhiều năm Tại lễ kỷ niệm ngagravey giỗ thi hagraveo Nguyễn Du trong trụ sở Hội Khai triacute Tiến đức ở phố Hagraveng Trống trước một cử tọa đocircng đảo coacute nhiều quan ta vagrave quan tacircy tham dự kyacute giả Phạm Quỳnh đọc một bagravei diễn văn vừa thống thiết vừa hugraveng hồn ca ngợi Truyện Kiều kết thuacutec bằng một cacircu nay đatilde trở necircn bất hủ ldquoTruyện Kiều cograven tiếng ta cograven tiếng ta cograven nước ta cogravenrdquo Đoacute lagrave kế t tinh hệ quan điểm của học giả Phạm Quỳnh về quốc ngữ ndash quốc văn ndash quốc học ndash quốc hồn đượ c phaacute t tiế t trong văn cảnh một lời thề trước hương aacuten Tiecircn Điền quốc sĩ

ldquonhacircn ngagravey Giỗ nagravey đốt lograve hương so phiacutem đagraven chiecircu hồn Quốc sĩThaacutec lagrave thể phaacutech cograven lagrave tinh anhAacuteng tinhndashtrung thấpndashthoaacuteng dưới boacuteng đegraven chậpndashchừng trecircn ngọn khoacutei xin chứngndashnhận cho lời thề của đồngndashnhacircn đacircy Thề rằng ldquoTruyện Kiều cograven tiếng ta cograven tiếng ta cograven nước ta cograven cograven non cograven nước cograven dagravei

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

120

chuacuteng tocirci lagrave kẻ hậundashsinh xin rầu lograveng giốc chiacute cố giandashcocircng traundashchuốt lấy tiếng quốcndashacircm nhagrave cho quốcndashhoa ngagravey một rựcndashrỡ quốcndashhồn ngagravey một tỉnhndashtaacute o quốcndashbộ ngagravey một tấnndashtới quốcndashvận ngagravey một vẻndashvang ngotildendashhầu khỏi phụ caacutei chiacute hoagraveindashbatildeo của tiecircnndashsinh ngậm cười chiacuten suối cũng cograven thơm lacircyrdquo

Rotilde ragraveng cacircu văn dậy ba đagraveo đương thời vagrave vẫn cograven lưu dư ba đến ngagravey nay đatilde thổ lộ yacute taacutec giả nguyện sẽ quyết tacircm gigraven giữ tiếng mẹ đẻ chữ quốc ngữ văn chương Quốc ngữ ndash caacutei nền tảng của quốc hồn

Dưới ảnh hưởng của caacutec tragraveo lưu dacircn tộc dacircn chủ những năm 25 ndash 30 (dẫn đến thagravenh lập Việt Nam Quốc dacircn đảng vagrave một số tổ chức cộng sản đầu tiecircn) năm 1930 Phạm Quỳnh bắt đầu tham gia diễn đagraven chiacutenh trị viết bagravei đăng bằng tiếng Phaacutep phản đối aacuten tử higravenh Phan Bội Chacircu ldquochỉ coacute một tội lagrave yecircu nước như bao anh hugraveng liệt sĩ Phaacutep chống giặc ngoại xacircmrdquo đề xướng chủ thuyết quacircn chủ lập hiến đogravei hỏi người Phaacutep phải ban hagravenh hiến phaacutep để quy định rotilde ragraveng những quyền cơ bản của nhacircn dacircn vua quan Việt Nam vagrave chiacutenh quyền bảo hộ Năm 1931 ocircng được giao chức phoacute hội trưởng Hội địa dư Hagrave Nội Năm 1932 giữ chức Tổng thư kyacute Ủy ban cứu trợ xatilde hội Bắc Kỳ

Thaacuteng 11 năm 1932 diễn ra bước ngoặt định mệnh trong cuộc đời kyacute giảndashhọc giả Phạm Quỳnh Sau saacuteu năm du học ở Phaacutep vua Bảo Đại trở về canh tacircn đất nước Ngagravei bắt đầu bằng việc hạ chiếu chỉ thay một số latildeo thần Thượng thư cựu học bằng những người trẻ tuổi Tacircy học Tổng đốc Thanh Hoaacute Thaacutei Văn Toản lagravem Thượng thư bộ Cocircng Tổng đốc Hồ Đắc Khải ndash Thượng thư bộ Hộ Tuần vũ Ngocirc Đigravenh Diệm ndash Thượng thư bộ Lại Tuần vũ Bugravei Bằng Đoagraven ndash Thượng thư bộ Higravenh vagrave kyacute giả Phạm Quỳnh ndash Thượng thư bộ Học

Coacute thể thấy trong năm vị tacircn thượng thư chỉ coacute Phạm Quỳnh xuất thacircn hagraven sĩ vagrave từ ldquochacircn trắngrdquo một bước lecircn đại thần Năm 1942 ocircng cograven được Bảo Đại bổ giữ chức Thượng thư bộ Lại đứng đầu triều đigravenh

Vậy hagrave cớ gigrave học giả Phạm Quỳnh bước lecircn hoạn lộ vốn thường đầy chocircng gai Vigrave tham quyền Vigrave haacutem lợi ndash như baacuteo chiacute đương thời cạnh khoacutee Cacircu trả lời rotilde ragraveng nhất thật bất ngờ lại chiacutenh từ trugravem thực dacircn ndash Thống sứ Trung Kỳ Healewyn (Baacuteo caacuteo ngagravey mồng 8 thaacuteng 1 năm 1945 gửi cho đocirc đốc Decoux vagrave cho tổng đại diện Mordant)

ldquoVị thượng thư nagravey vốn đatilde chiến đấu suốt cuộc đời migravenh bằng ngogravei buacutet vagrave bằng lời noacutei khocircng bao giờ bằng vũ khiacute cho sự bảo trợ của Phaacutep vagrave cho

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

121

việc khocirci phục quyền hagravenh của triều đigravenh Huế trecircn cả ba kỳ (Bắc Trung Nam) vagrave cho việc người Việt Nam nắm trong tay vận mệnh của chiacutenh migravenh Những yecircu saacutech magrave Phạm Quỳnh đogravei hỏi trở lại việc chấp thuận một chế độ tự trị hoagraven toagraven cho hai xứ bảo hộ (Trung Kỳ vagrave Bắc Kỳ) khước từ chế độ thuộc địa ở Nam Kỳ vagrave thagravenh lập một quốc gia Việt Nam Tocirci xin lưu yacute ngagravei một điều lagrave dưới vẻ bề ngoagravei nhatilde nhặn vagrave thận trọng con người đoacute lagrave một chiến sĩ khocircng (gigrave) lay chuyển nổi cho nền độc lập của Việt Nam vagrave đừng hograveng coacute thể lagravem dịu những tigravenh cảm yecircu nước chacircn thagravenh vagrave kiecircn định của ocircng ta bằng caacutech bổ nhiệm ocircng ta vagraveo một cương vị danh dự hoặc trả lương một caacutech hậu hỹ Cho tới nay đoacute lagrave một địch thủ thận trọng nhưng cương quyết chống lại sự đocirc hộ của nước Phaacutep vagrave ocircng ta coacute thể sớm trở thagravenh một kẻ thugrave khocircng khoan nhượngrdquo1

Về non nửa sau trong đời hoạt động của Phạm Quỳnh ndash hoạt động chiacutenh trị trecircn cương vị Thượng thư Nam triều hiện cograven rất iacutet tagravei liệu coacute lẽ đatilde thất lạc sau caacutei chết bất ngờ bi thảm của ocircng Hiện nay mới chỉ coacute thể biết lagrave riecircng trong lĩnh vực giaacuteo dục ocircng đatilde đogravei được người Phaacutep trả lại cho bộ Học quyền quản trị cấp tiểu học nhờ vậy điều quy định của Học chiacutenh tổng quy (Regraveglement geacuteneacuteral de lrsquoinstruction publique ndash coacute sửa đổi năm 1924 sau caacutec đogravei hỏi vagrave kiến nghị khẩn thiết trecircn Nam Phong) yecircu cầu ở ba năm đầu cấp tiểu học (gọi lagrave sơ học yếu lược) cho dạy bằng tiếng Việt vagrave phải thi lấy bằng Quốc ngữ từ năm 1933 mới bắt đầu thực thi nghiecircm tuacutec

Ngagravey 9 thaacuteng 3 năm 1945 Nhật đảo chiacutenh Phaacutep Quan Ngự tiền Văn phograveng Thượng thư bộ Lại Phạm Quỳnh lagrave chứng nhacircn cograven kịp thuật lại diễn biến tại Huế trong bagravei viết nhan đề ldquoChuyện một đecircm một ngagravey (9ndash10 thaacuteng 3 năm 1945)rdquo đoạn kết như sau ldquoSau cuộc tiếp kiến (đặc sứ Yokoyama vagrave hai latildenh sự Watamata vagrave Ishida ndash VTK) liền coacute cuộc hội đồng đặc biệt Viện Cơ Mật trong phograveng nhỏ Hoagraveng đế tại lầu Kiến Trung vagraveo 7 giờ tối Rồi 10 giờ đecircm hocircm ấy caacutec cụ Cơ Mật lại họp ở bộ Lại để tiếp quan đặc sứ vagrave thảo tờ Tuyecircn bố Độc lập Hai cuộc hội đồng đoacute cũng như cuộc hội kiến trecircn đều lagrave những việc quan trọng thuộc về lịch sử tocirci may mắn dự vagraveo đoacuteng một vai chiacutenh sau nagravey sẽ coacute dịp tường thuậtrdquo2

Sau đoacute khi chiacutenh phủ Trần Trọng Kim được thagravenh lập Phạm Quỳnh xin

1 TS Nguyễn Văn Khoan Phạm Quỳnh một goacutec nhigraven NXB Cocircng an nhacircn dacircn 2011 tr1782 TS Nguyễn Văn Khoan sđd tr239ndash240

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

122

về hưu để trở lại với văn chương Nhưng ocircng khocircng bao giờ coacute cơ hội ấy nữa kể từ 2 giờ chiều ngagravey 2381945 ocircng ra đi vagrave khocircng bao giờ trở lạirdquo1

Vigrave lyacute tưởng khai dacircn triacute chấp nhận cộng taacutec với chiacutenh quyền thực dacircn

Phaacutep để được cocircng khai lagravem baacuteo phaacutet triển ngocircn ngữ văn hoaacute Việt dấn thacircn lagravem quan với chiacutenh quyền thực dacircn để coacute cơ hội xacircy nền quốc học nhằm chủ điacutech cứu nước bằng con đường ocircn hogravea học giả Phạm Quỳnh yacute thức rotilde thế hiểm nghegraveo chiacute mạng của con đường ocircng lựa chọn đi giữa hai lagraven đạn Trong bức thư ngagravey 30121933 gửi Chaacutenh mật thaacutem Marty Phạm Quỳnh trần tigravenh riecircng với người ldquođỡ đầurdquo ldquoTocirci lagrave người của buổi giao thời vagrave tocirci sẽ chẳng bao giờ được cảm thocircng () Lagrave một người aacutei quốc Việt Nam tocirci yecircu nước tocirci với tất cả tacircm hồn tocirci thế magrave người ta buộc tocirci bảo tocirci lagrave phản quốc đatilde cộng taacutec với kẻ xacircm lược vagrave phụng sự họ Lagrave một thacircn hữu chacircn thagravenh của nước Phaacutep một đằng khaacutec người Phaacutep traacutech cứ tocirci đatilde che đậy một tinh thần quốc gia cực đoan chống Phaacutep dưới một bề ngoagravei thacircn Phaacuteprdquo2

Nỗi niềm uẩn khuacutec khoacute thanh minh của migravenh kyacute giả kiecircm đại thần họ Phạm một lograveng trung quacircn aacutei quốc chỉ coacute một cơ hội gửi gắm trong bagravei thơ năm 1936 khoacutec Nguyễn Văn Vĩnh bạn đồng mocircn thocircng ngocircn vagrave đồng nghiệp baacuteo chiacute

Vừa mới nghe tin vội giật migravenhThocirci thocirci thocirci cũng kiếp phocirci sinhTrăm năm sự nghiệp bagraven tay trắngBảy thước tang bồng nắm cỏ xanhSống lại như tocirci lagrave sống nhụcChết đi như baacutec chết lagrave vinhSuối vagraveng baacutec coacute dư dograveng lệKhoacutec hộ cho tocirci nỗi bất bigravenh

1 TS Nguyễn Văn Khoan sđd caacutec tr453 54 592 Theo nhagrave nghiecircn cứu Khuacutec Hagrave Linh bức thư do bagrave quả phụ Marty gửi cho bagrave Phạm Thị Ngoạn

con gaacutei ocircng Phạm Quỳnh để sao y năm 1960 Xem Khuacutec Hagrave Linh Phạm Quỳnh con người vagrave thời gian NXB Thanh niecircn 2010 tr127ndash128

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

123

Thảo luận ndash Suy ngẫm ndash Viết bagravei1 Coacute người hỏi nước ta coacute nhiều nhagrave truyền baacute chữ quốc ngữ vigrave mục

điacutech khai dacircn triacute tại sao caacutec bạn chỉ chọn học ba người lagrave Trương Vĩnh Kyacute Nguyễn Văn Vĩnh vagrave Phạm Quỳnh

2 Qua hoạt động của Trương Vĩnh Kyacute Nguyễn Văn Vĩnh vagrave Phạm Quỳnh caacutec bạn cảm nhận thấy sức mạnh tinh thần của từng vị như thế nagraveo

3 Bạn tưởng tượng những suy nghĩ của nhagrave văn hoacutea Phạm Quỳnh khi viết văn bằng tiếng Phaacutep vagrave khi đọc diễn văn bằng tiếng Phaacutep ở giữa thủ đocirc Paris nhắc nhở người Phaacutep ở ldquochiacutenh quốcrdquo hatildey sống bigravenh đẳng với người dacircn Việt Nam ở thuộc địa

4 Bạn nghĩ gigrave về yacute tưởng của Phạm Quỳnh về chữ quốc ngữ về tiếng Việt vagrave về quốc hồn của dacircn tộc

5 Bạn nghĩ gigrave về yacute kiến của Thống sứ Trung Kỳ Healewyn baacuteo caacuteo cấp trecircn nhận xeacutet về Phạm Quỳnh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

124

BAgraveI 6

NGỮ AcircM ĐỊA PHƯƠNG CỦA TIẾNG VIỆT

Hướng dẫn học

Mục điacutech học bagravei nagravey Khi bạn gặp nhiều người phaacutet acircm tiếng Việt khaacutec với những acircm bạn quen nghe bạn cần coacute thaacutei độ như thế nagraveo với khaacutec biệt đoacute Những bạn phaacutet acircm ldquođịa phươngrdquo sẽ tự biết caacutech chữa lỗi chiacutenh tả như thế nagraveo

Đọc nhanh lần một1 Bạn cho biết mục điacutech của việc xem xeacutet vấn đề ngữ acircm địa phương

của tiếng Việt2 Tiecircu chuẩn để chỉ ra sự khaacutec biệt ngữ acircm được căn cứ vagraveo đacircu3 Bagravei nagravey gồm mấy phần Nội dung từng phần Đọc kỹ vagravei lần1 Ngocircn ngữ toagraven dacircn lagrave gigrave Coacute ai quy định ngocircn ngữ toagraven dacircn khocircng 2 Phương ngữ lagrave gigrave Thế nagraveo lagrave một vugraveng phương ngữ Caacutec nhagrave ngocircn

ngữ học nhận thấy nước ta coacute mấy vugraveng phương ngữ3 Cugraveng nhau giải thiacutech nghĩa bị sai lệch tạo ra bởi caacutech phaacutet acircm sai của

từng phương ngữ 4 Hatildey cugraveng nhau tigravem thecircm viacute dụ cho caacutec tư liệu về caacutec vugraveng phương

ngữ necircu trong bagravei nagravey 5 Hatildey cugraveng nhau tổ chức điều tra từng loại sai lệch ngữ acircm (phương

ngữ) đatilde necircu ra hoặc chưa necircu ra trong bagravei nagravey vagrave baacuteo caacuteo trước lớp6 Hatildey chỉ ra caacutech sửa chữa ldquolỗi chiacutenh tảrdquo do phương ngữ gacircy ra

Thảo luận Chuacuteng ta cần coacute thaacutei độ cư xử thế nagraveo với những người noacutei tiếng Việt coacute acircm địa phương khaacutec với caacutech phaacutet acircm chuacuteng ta đatilde quen tai

Tranh luận vui Trẻ em đang tập noacutei hoặc khi chưa đi học vẫn cograven noacutei khocircng đuacuteng giọng ndash đoacute coacute lagrave ldquophương ngữrdquo khocircng Tại sao lại bảo người noacutei phương ngữ lagrave ldquonoacutei sairdquo hoặc lagrave ldquonoacutei ngọngrdquo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

125

Mở đầu

Caacutec nhagrave ngocircn ngữ học đều cho rằng trong ngocircn ngữ những khaacutec biệt giữa caacutec phương ngữ coacute ở cả ba cấp độ ngữ acircm (khaacutec nhau khi phaacutet acircm cugraveng một tiếng) từ vựng (khaacutec nhau khi cugraveng một sự vật nhưng gọi tecircn bằng những từ khaacutec nhau) vagrave ngữ phaacutep (cugraveng một yacute nhưng diễn đạt bằng những cacircu khaacutec nhau)

Tuy nhiecircn mức độ khaacutec biệt nhiều nhất lagrave ở ngữ acircm sau đoacute lagrave từ vựng cograven khaacutec biệt trong ngữ phaacutep thigrave iacutet nhất Tiếng Việt cũng vậy

Việc nghiecircn cứu những khaacutec biệt về mặt ngữ acircm lagrave cocircng việc đầu tiecircn phải chuacute trọng

Chuacuteng ta sẽ tigravem hiểu hiện tượng phaacutet acircm theo caacutech khaacutec những từ như (con) tracircu tuy viết ra thống nhất nhưng người Bắc bộ Việt Nam vẫn phaacutet acircm thagravenh (con) chacircu tất cả caacutec từ như triacute tuệ triacute thức tri giaacutec tri acircn trigrave trệ người Bắc Việt Nam đều phaacutet acircm thagravenh chiacute chi chigrave trong khi người Trung bộ Việt Nam khocircng bao giờ phaacutet ldquonhầmrdquo những acircm đoacute

Tương tự như vậy người phaacutet acircm ldquogiọng Bắcrdquo sẽ thấy khoacute hiểu vigrave sao người Thanh Hoacutea viết lagrave cũng nhưng phaacutet acircm thagravenh củng viết lagrave chị nhưng phaacutet acircm thagravenh chậy người Nam Bộ phaacutet acircm mỹ thagravenh mẫy người Quảng Ngatildei viết hai người nhưng phaacutet acircm hơ ngừa dẫn đến cacircu đugravea ldquopha giọngrdquo viacute dụ Eng khocircng eng đổ cho choacute eng teacutec đegraveng đi ngủ

Do đoacute vấn đề ngữ acircm địa phương được đặt ra để tigravem caacutech xử lyacute những khaacutec biệt trong giaacuteo dục (dạy chiacutenh tả học từ ngữ vagrave cả quaacute trigravenh noacuteindashnghendashđọcndashviết) cũng như trong giao tiếp

Nghiecircn cứu khaacutec biệt ngữ acircm nhằm mục điacutech thống nhất caacutech noacutei vagrave caacutech viết thuận tiện trong giao dịch của mọi người ở mọi vugraveng miền vagrave cagraveng coacute iacutech trong cocircng việc giaacuteo dục nhất lagrave ở bậc phổ thocircng

Caacutec bạn sẽ tigravem hiểu vagrave xaacutec định phương ngữ lagrave gigrave vagrave caacutec phương ngữ tiếng Việt lagrave gigrave Tiếp đoacute chuacuteng ta sẽ liệt kecirc vagrave miecircu tả bức tranh phức tạp về acircm địa phương trong tiếng Việt Chiacutenh caacutec bạn dugrave chưa lagrave nhagrave ngocircn ngữ học cũng cần đưa ra những caacutech xử lyacute

1 Chuẩn mực để so saacutenh

Chuacuteng ta đang bagraven đến so saacutenh sự khaacutec biệt về ngữ acircm Vậy trước hết cần xaacutec định rotilde chuẩn mực rồi qua đoacute magrave tigravem thấy sự khaacutec biệt ndash noacutei cho dễ hiểu khaacutec biệt lagrave so với chuẩn mực nagraveo Noacutei một vật bị ldquonghiecircngrdquo tức lagrave noacute ldquokhocircng thẳngrdquo như

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

126

chiều thẳng đứng của caacutei dacircy dọi Noacutei một vật khocircng ldquovuocircng thagravenh sắc cạnhrdquo lagrave so độ lệch của noacute với caacutei ldquonormrdquo ndash một từ coacute gốc Hy Lạp để gọi tecircn caacutei ldquothước thợrdquo

Vậy caacutei ldquodacircy dọirdquo vagrave caacutei ldquothước thợrdquo trong địa hạt ngữ acircm nằm ở đacircu Từ lacircu caacutec nhagrave ngocircn ngữ học đatilde chỉ ra đoacute lagrave (a) sự khaacutec biệt giữa caacutec

phương ngữ với nhau vagrave (b) sự khaacutec biệt giữa phương ngữ với ngocircn ngữ toagraven dacircn Nhờ sự so saacutenh đoacute magrave ta nhận ra caacutec phương ngữ ndash hay lagrave caacutec ngocircn ngữ mang magraveu sắc địa phương

Coacute thể dugraveng chuẩn (a) so saacutenh giữa caacutec hiện tượng phương ngữ với nhau khocircng Ta thấy rotilde lagrave coacute sự khaacutec biệt ngữ acircm giữa caacutec phương ngữ nhưng ta khocircng thể khẳng định tugravey tiện rằng phương ngữ nagravey ldquochuẩnrdquo hơn phương ngữ kia

Vagrave thế lagrave để đi tigravem sự khaacutec biệt ngữ acircm chuacuteng ta chỉ cograven một caacutech lagrave so saacutenh phương ngữ với ngocircn ngữ chung của toagraven dacircn Vigrave sao caacutei ngocircn ngữ toagraven dacircn nagravey lại đaacuteng được coi lagrave chuẩn mực Lyacute do duy nhất lagrave hệ thống ngữ acircm của ngocircn ngữ toagraven dacircn nagravey đatilde higravenh thagravenh từ rất lacircu vigrave thế magrave được nghiecircn cứu vagrave mocirc tả đầy đủ từ rất sớm

Đến nay cấp độ ngữ acircm thể hiện ở đơn vị tiếng của tiếng Việt đatilde được hiểu biết gần như hoagraven toagraven đầy đủ Mỗi tiếng của tiếng Việt đều thỏa matilden cấu truacutec (a) acircm đầu (b) acircm đệm (c) acircm chiacutenh vagrave (d) acircm cuối

Thanh của tiếng

Phụ acircm đầu

Phần vần

acircm đệm acircm chiacutenh acircm cuối

Mỗi tiếng nằm trong cấu truacutec trecircn cograven coacute thể coacute một trong saacuteu thanh điệu vagrave chuacuteng được tạo thagravenh bởi 23 phụ acircm lagravem thagravenh phần acircm đầu 14 nguyecircn acircm (9 nguyecircn acircm đơn 3 nguyecircn acircm đocirci 2 nguyecircn acircm ngắn) tạo thagravenh acircm chiacutenh hoặc acircm đệm 8 phụ acircm vagrave baacuten phụ acircm để tạo thagravenh acircm cuối Hệ thống nagravey gắn với caacutech quy định thống nhất vagrave được toagraven dacircn chấp nhận tạo thagravenh bộ luật chiacutenh tả tiếng Việt Tất cả mọi người đều coacute thể dugraveng caacutec cuốn Từ điển tiếng Việt lagravem căn cứ cho bộ luật chiacutenh tả đoacute

Ngoagravei căn cứ coacute tiacutenh khoa học đoacute ra cograven coacute trạng thaacutei tacircm lyacute sau khi nghe một giọng noacutei lạ người xung quanh coi đoacute lagrave ldquolạrdquo bởi vigrave noacute lệch với chuẩn ngocircn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

127

ngữ toagraven dacircn đatilde được mọi người thừa nhận ngầm với nhau tiếng Bắc hoặc tiếng Hagrave Nội

2 Giới hạn phạm vi so saacutenh

Việc so saacutenh như vậy về mặt ngữ acircm mang tiacutenh hagravenh dụng nằm trong khuocircn khổ của acircm tiết phaacutet ra một tiếng (GS Nguyễn Tagravei Cẩn gọi lagrave ldquotiếng mộtrdquo) Việc nghiecircn cứu vagrave so saacutenh caacutec đơn vị acircm thanh lớn hơn acircm tiết (như trọng acircm khi phaacutet một ngữ như ngữ điệu khi noacutei một cacircu) sẽ được học ở lớp Bảy khocircng đưa ra so saacutenh trong bagravei học nagravey

Việc miecircu tả vagrave so saacutenh những khaacutec biệt về ngữ acircm ở đacircy sẽ quy về caacutec phương ngữ Bagravei nagravey sẽ giuacutep caacutec bạn caacutech lagravem việc thực chứng đối với hiện tượng khaacutec biệt về ngữ acircm tiếng Việt Chiacutenh caacutec bạn học sinh những người coacute mặt ở tất cả caacutec địa điểm trong cả nước sẽ lagrave những nhagrave nghiecircn cứu coacute mặt suốt từ Bắc vagraveo Nam từ Đocircng sang Tacircy của tổ quốc ta vagrave chiacutenh caacutec bạn sẽ thống kecirc tất cả caacutec dị biệt về phaacutet acircm magrave migravenh bắt gặp Mong caacutec bạn hatildey ghi nhận caacutech lagravem việc của caacutec nhagrave phương ngữ học theo lối khoanh vugraveng vagrave chỉ ra caacutec đặc điểm chiacutenh của tiếng noacutei caacutec vugraveng

Cho đến nay dựa trecircn những điều đatilde biết chuacuteng ta coacute thể phacircn chia tiếng Việt thagravenh caacutec vugraveng phương ngữ như caacutech phacircn chia của Hoagraveng Thị Chacircu [3 91] Cụ thể

ndash Phương ngữ Bắc Bắc Bộndash Phương ngữ Trung từ Thanh Hoacutea đến bắc đegraveo Hải Vacircnndash Phương ngữ Nam Nam Trung Bộ vagrave Nam BộMột vagravei viacute dụ dưới đacircy đủ để thấy đặc điểm chung nhất của phương ngữ(a) Hiện tượng lẫn lộn phụ acircm đầu ln chỉ xảy ra ở Bắc Bộ cograven từ Thanh

Hoacutea trở vagraveo khocircng bị lẫn lộn cặp acircm nagravey(b) Hiện tượng lẫn lộn phần vần của tiếng xảy ra nhiều nhất ở caacutec tỉnh

phiacutea Nam trong khi đoacute lagrave hiện tượng hiếm hoặc khocircng coacute ở caacutec tỉnh phiacutea Bắc

(c) Mỗi vugraveng phương ngữ như vậy lại mang những đặc điểm riecircng để coacute thể phacircn chia thagravenh caacutec tiểu phương ngữ ndash tiếng Việt ở caacutec vugraveng phương ngữ Trung gần như mỗi tỉnh lagrave một tiểu phương ngữ như vậy Thanh Hoacutea Nghệ An Hagrave Tĩnh Quảng Bigravenh Quảng Trị Thừa Thiecircn Huế

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

128

3 Một số tư liệu phương ngữ

31 Về phương ngữ BắcNhigraven chung phương ngữ nagravey coacute trung tacircm lagrave tiếng Hagrave Nội lagrave địa phương

coacute tiếng noacutei gần với ldquochuẩn chiacutenh tảrdquo nhất Từ năm 1651 khi A de Rhodes cho in ở Roma cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa vagrave Pheacutep giảng taacutem ngagravey cũng đatilde xaacutec định như thế Ưu điểm thấy rotilde của phương ngữ nagravey lagrave noacutei đủ saacuteu thanh điệu vagrave phần vần phong phuacute hơn caacutec phương ngữ khaacutec Lỗi ldquochết ngườirdquo đối với người dacircn vugraveng nagravey tập trung chủ yếu ở phụ acircm đầu Đoacute lagrave

(a) Khocircng phacircn biệt s với x r với d tr với ch + (con) sacircu ne xacircu (caacute) sấu ne xấu (hoa) sen ne xen (chim) sẻ ne xẻ sacircu sắc ne

xacircu xắc + rau ne dau (chogravem) racircu ne dacircu rể ne dể rễ (cacircy) ne dễ ruộng (luacutea) ne duộng+ (bức) tranh ne chanh (buổi) trưa ne chưa traacutei ne chaacuteiLỗi nagravey xảy ra ở toagraven bộ khu vực Bắc bộ Trong caacutech noacutei người nghe bỏ qua

necircn noacute khocircng bị coi lagrave lỗi Nhưng trong caacutech viết nếu khocircng coacute sự regraven luyện cocircng phu trong nhagrave trường phổ thocircng thigrave đến giagrave coacute khi cũng vẫn mắc lỗi

Ở nhagrave trường chuacuteng ta cần giuacutep học sinh caacutech viết đuacuteng chứ khocircng necircn vagrave cũng khocircng thể eacutep học sinh khi giao tiếp phải phaacutet đuacuteng acircm như caacutech viết đuacuteng chiacutenh tả Chưa kể lagrave trong cuộc sống thực hoạt động ngocircn ngữ của tất cả caacutec dacircn tộc luocircn luocircn đi theo xu hướng tiacutech cực theo lối loại bỏ caacutech phaacutet acircm khoacute (caacutec nhagrave ngocircn ngữ học gọi lagrave ldquogiản hoacutea cấu acircmrdquo1) Caacutech đối xử với ngữ acircm tiếng Việt cũng khocircng thể khocircng theo xu hướng ldquogiản hoacuteardquo đoacute Noacutei thế khocircng coacute nghĩa lagrave chấp nhận việc viết sai chiacutenh tả Ngay từ saacutech Tiếng Việt lớp Một

1 Khocircng đogravei hỏi phaacutet acircm thật ldquochuẩnrdquo Trong tiếng Phaacutep coacute acircm ldquomũirdquo rất khoacute phaacutet ngay với người Phaacutep Trong năm chục năm lại đacircy phaacutet acircm mũi tiếng coacute vần un đatilde ldquođược quy vềrdquo phaacutet như với vần in magrave khocircng sợ nhầm nghĩa Viacute dụ đều phaacutet thagravenh [brin] nhưng chẳng ai nhầm brun (magraveu toacutec nacircu ndash cheveu brun) vagrave brin (ngọn cỏ ndash brin drsquoherbe) Trong tiếng Anh phaacutet acircm mạo từ The chẳng hạn rất khoacute khi tập phải đưa lưỡi ra phiacutea trước đặt giữa hai hagravem răng vừa rụt lưỡi lại vừa phaacutet Ngagravey nay hầu như người ta chấp nhận caacutech phaacutet của người Mỹ thagravenh [d] vagrave người Phaacutep nay cứ phaacutet thagravenh [z] magrave khocircng bị checirc lagrave zeacutezayer như xưa Trong tiếng Việt phaacutet acircm za vagraveo za chắng za đigravenh được chấp nhận miễn lagrave khi viết phải đuacuteng ra vagraveo da trắng gia đigravenh Học sinh lớp Một học saacutech Caacutenh Buồm sau phần Luật chiacutenh tả bắt buộc coacute phần Luật chiacutenh tả theo nghĩa sau bagravei học caacutec em tự lagravem Từ điển chiacutenh tả theo nghĩa để coacute yacute thức phaacutet acircm giản hoacutea vagrave ghi acircm đuacuteng luật

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

129

Caacutenh Buồm sau bagravei về Luật chiacutenh tả theo luật bắt buộc chỉ cần ghi nhớ luật lagrave khocircng bao giờ sai luật ghi chữ k gh ngh trước acircm e ecirc i vagrave luật ghi chữ q trước vần coacute acircm đệm Sau bagravei về luật bắt buộc nagravey đatilde coacute bagravei dạy phacircn biệt chiacutenh tả theo nghĩa học sinh được học để coacute yacute thức phacircn biệt đuacuteng nghĩa của từ để viết cho đuacuteng (mặc dugrave vẫn tocircn trọng caacutech phaacutet acircm ldquosairdquo) Trong bagravei nagravey học sinh khi lagravem bagravei tập được quyền hỏi giaacuteo viecircn về nghĩa của từ vagrave caacutech ghi ndash giaacuteo viecircn như cuốn từ điển chiacutenh tả sống trong lớp thay cho cuốn Từ điển chiacutenh tả ngoagravei đời magrave ai ai cũng cần tra cứu

(b) Khocircng phacircn biệt lẫn lộn giữa l với n+ laacute (cacircy) ne naacute lời (noacutei) ne nời lograveng lợn ne nograveng nợn luộc ne nuộc lagravem ne nagravem+ (uống) nước ne lước nắng ne lắng Hagrave Nội ne Hagrave Lội non nước ne lon lướcLỗi nagravey chỉ xảy ra ở 11 tỉnh đồng bằng Bắc Bộ Riecircng khu vực miền nuacutei

phiacutea Bắc thigrave iacutet gặp Đacircy lagrave caacutech ldquoxocirc dồnrdquo hai chiều lagrave triệu chứng của xu hướng hogravea nhập một acircm becircn vagrave acircm đầu lưỡi một xu hướng ldquogiản hoacutea cấu acircmrdquo mang tiacutenh chất tiến bộ

Tuy nhiecircn hiện nay xu hướng nagravey đang bị đaacutenh giaacute sai lệch lagrave lầm lẫn của người coacute văn hoacutea thấp Thực ra vocirc số người coacute học thậm chiacute học cao cũng mắc vagraveo tập tiacutenh phaacutet acircm lẫn lộn l vagrave n nagravey Nhưng người coacute yacute thức tocircn trọng ngữ acircm chuẩn xaacutec sẽ luocircn luocircn cảnh giaacutec với caacutech phaacutet acircm của migravenh để khỏi phạm vagraveo sai lệch nagravey

Nhigraven chung hiện tượng lẫn lộn trecircn đang lagrave nỗi quan tacircm của giaacuteo viecircn tiểu học vagrave THCS Nhiều giaacuteo viecircn tigravem caacutech dugraveng caacutec pheacutep ghi nhớ maacutey moacutec như ldquosờ nặng xờ nhẹrdquo ldquolờ cao nờ thấprdquo ldquotrờ trecirc chờ choacuterdquo nhưng khocircng căn bản vigrave khocircng chỉ ra được quy luật đuacutengsai Về việc sửa lỗi chiacutenh tả loại nagravey người coacute trigravenh độ học vấn chắc chắn sẽ bớt mắc caacutec lỗi trecircn magrave nguyecircn nhacircn lagrave sự yacute thức về caacutei saiđuacuteng để tự regraven luyện dẫn đến hết lỗi phaacutet acircm ldquosairdquo

Do đoacute caacutech khắc phục chung ldquonhược điểmrdquo nagravey lagravendash Yacute thức về sự đuacutengsai để tự regraven luyện tự học tự ghi nhớ cả đối với ngocircn

ngữ noacutei lẫn ngocircn ngữ viếtndash Gặp bất kỳ trường hợp ldquongờ ngợrdquo nagraveo đều phải tra từ điển chiacutenh tả để

hiểu sacircu vigrave sao coacute caacutech viết nagravey khaacutecTheo kinh nghiệm của nhiều người coacute thể coacute mấy ldquomẹordquo sửa như saundash Caacutech đặt lưỡi cấu acircm n đuacuteng chọn từ coacute acircm cuối ndashn như non con hograven

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

130

giữ nguyecircn vị triacute lưỡi chuyển noacutei hoặc đọc trong ngay từ (acircm tiết) coacute phụ acircm đầu n như nước non nước (con) nagravey (hograven) non bộ Caacutech nagravey chỉ ghi nhận caacutech cấu acircm đuacuteng n (khocircng phải l) vả lại noacute đatilde giả định lagrave ta phải biết từ định noacutei vốn coacute acircm gigrave necircn khocircng dễ ứng dụng

ndash Phacircn biệt s vagrave x thocircng thường s nghiecircng về thể hiện danh từ x lagrave động từ Viacute dụ (chim) sẻ xẻ (gỗ) (con) saacuteo xaacuteo (măng) suacutec (gỗ) xuacutec (đất) Tuy nhiecircn đacircy lagrave sự phacircn biệt khocircng triệt để

Ngoagravei caacutec đặc điểm chung như necircu trecircn ở caacutec thổ ngữ trong phương ngữ Bắc bộ Việt Nam cograven coacute một số thổ ngữ coacute caacutech noacutei đặc biệt như thanh huyền thể hiện ở acircm vị vực cao như tiếng Sơn Tacircy caacutech noacutei nguyecircn acircm [ a ] thagravenh [є ] ở tiếng Nam Định coacute acircm chuyển sắc [ є ] rarr [ iє ] o rarr uo ở Hải Phograveng caacutech phaacutet acircm s rarr th (suacuteng rarr thuacuteng) ở ven biển Thaacutei Bigravenh Nam Định Ninh Bigravenh Diện phacircn bố nagravey hẹp necircn chuacuteng ta coi như bỏ qua

32 Về phương ngữ TrungPhương ngữ nagravey coacute 23 phụ acircm đầu do đoacute đủ 3 acircm uốn lưỡi được ghi bằng

chữ viết lagrave s r tr Đọc vagrave noacutei sai chủ yếu ở thanh điệu vagrave một số vần Do đoacute caacutec dị biệt chủ yếu coacute thể kể (trong toagraven vugraveng)

(a) Chỉ coacute 5 thanh Đa phần thanh hỏi vagrave thanh ngatilde bị lẫn lộn Cụ thể trừ NghệndashTĩnh lẫn lộn thanh ngatilde với thanh nặng cograven ở tất cả caacutec tiểu thổ ngữ cograven lại kể cả Thanh Hoacutea chủ yếu lẫn lộn thanh hỏi với thanh ngatilde Điều nagravey cograven gặp ở phương ngữ Nam Đặc điểm chung toagraven khu vực lagrave sự ldquoxocirc dồnrdquo nagravey chủ yếu từ thanh ngatilde sang hỏi ngatilde sang nặng

Viacute dụ (lecircn) xatilde rarr (lecircn) xả (nước) latilde rarr (nước) lả batilde (trầu) rarr bả (trầu) hoặc (tất) cả rarr (tất) catilde cả xatilde rarr cạ xạ (học) chữ rarr (học) chự

Caacutech xử lyacute thanh điệu khocircng ngoagravei gigrave khaacutec lagrave tự học (nghe đọc nhiều thagravenh quen) tra từ điển vagrave nghe theo lời bagravei haacutet Học sinh coacute thể chơi trograve chơi đố thanh caacutec từ

(b) Hệ thống nguyecircn acircm đocirci bị đơn hoacutea caacutec yếu tố thứ hai trong nguyecircn acircm đocirci bị triệt tiecircu yếu tố đầu coacute keacuteo dagravei hơn bigravenh thường Viacute dụ

bull ươ rarr ư bướng rarr bứng nương rarr nưng cương rarr cưng sướng rarr sứngbull uocirc rarr u xuống rarr xuacuteng cuống (laacute) rarr cuacuteng buocircng tay rarr bung

(c) Trong hệ thống acircm cuối caacutec acircm ndashn ndasht rarr ndashng ndashk Hiện tượng nagravey xuất hiện từ Thừa Thiecircn Huế (phiacutea Nam socircng Ocirc Lacircu trở vagraveo) Viacute dụ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

131

bull ndashn rarr ndashng bắn rarr bắng khăn (mặt) rarr khăng (mặc) bagraven rarr bagraveng lan rarr langbull ndasht rarr ndashc (acircm lagrave ndashk) caacutet rarr caacutec maacutet rarr maacutec đan laacutet rarr đang laacutec

Hiện tượng nagravey sẽ gặp lại trong phương ngữ NamCaacutech xử lyacute caacutec hiện tượng về phần vần cũng tương tự như caacutech học caacutec

từ coacute thanh điệu dị biệt học từng trường hợp đọc saacutech nghe đagravei luyện noacutei vagrave viết nghe vagrave nhớ theo lời bagravei haacutet Vagrave học sinh coacute thể chơi trograve chơi đố chữ theo caacutec bagravei tập soạn trước

Một số tỉnh trong phương ngữ Trung cograven coacute một số acircm vagrave một số vần lạ như phụ acircm tl cograven ở Hagrave Tĩnh Quảng Bigravenh Quảng Trị vần i rarr acircy ư rarr acircư u rarr acircu (chị rarr chậy nữ rarr nacircữ mũ rarr mẫu (ở Thanh Hoacutea) anh rarr eng (ở Quảng Bigravenh) anh rarr ăn (Thừa Thiecircn Huế) Ta coacute thể coi đacircy lagrave những trường hợp phổ biến hẹp

23 Về phương ngữ Nam Vugraveng phương ngữ Nam rộng keacuteo dagravei từ Đagrave Nẵng đến mũi Cagrave Mau đacircy lagrave

vugraveng đất mới tiacutenh trung bigravenh trecircn dưới năm trăm năm Cả vugraveng Nam Trung Bộ lagrave khu vực phương ngữ chuyển tiếp từ Bắc Trung Bộ vagraveo Nam Nhigraven chung đacircy lagrave phương ngữ tương đối thống nhất (so với phương ngữ Bắc vagrave Trung) Coacute thể thấy caacutec đặc trưng chủ yếu

ndash Đacircy lagrave vugraveng coacute năm thanh điệu Thanh ngatilde vagrave hỏi đồng nhập thường noacutei thagravenh thanh hỏi Về điệu tiacutenh caacutec thanh coacute khaacutec caacutec phương ngữ cograven lại coacute vẻ gần gũi với tiếng Bắc hơn lagrave tiacutenh trầm ở phương ngữ Trung Caacutei khoacute ở đacircy lại vẫn quay về phacircn biệt caacutec thanh hỏi vagrave ngatilde

ndash Về phụ acircm đầu + Khocircng coacute phụ acircm v thay bằng w Viacute dụ văn hoacutea rarr văng woaacute vaacute rarr jaacute

vệ quốc rarr vệ woacutek+ Acircm đệm ndashwndash đang dần biến mất luật rarr lục toagraven rarr tagraveu nuốt rarr nuacutecVề phần vần + Đồng nhất caacutec vần ndashin ndashiacutet rarr ndashinh ndashiacutech Như tin rarr tinh miacutet rarr miacutech

thigraven rarr thigravenh thịt rarr thịch vv + Caacutec vần ndashun ndashuacutet rarr ndashung ndashuacutec Viacute dụ buacuten rarr buacuteng cugraven rarr cugraveng (một) chuacutet

rarr (một) chuacutec nuacutet rarr nuacutec bugraven rarr bugraveng + Caacutech đọc nguyecircn acircm hơi dagravei so với bigravenh thường để phacircn biệt với acircm

ngắn (bugraven u hơi dagravei phacircn biệt với u ngắn trong bugraveng (nổ))

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

132

+ Một số vần đặc trưng Nam Bộ khaacutec như ndashecircnh rarr ndashinh như bệnh rarr bịnh lệnh rarr lịnh kecircnh rarr kinh vần ndashinh rarr ndashanh như chiacutenh (saacutech) rarr chaacutenh (saacutech) chiacutenh (quyền) rarr chaacutenh (quyền) (hagravenh) chiacutenh rarr (hagravenh) chaacutenh vần ndashacircn rarr ndashơn như nhacircn rarr nhơn nhacircn (quyền) rarr nhơn (quyền) nhacircn (aacutei) rarr nhơn (aacutei) vần ndashing rarr iecircng như kiacutenh rarr kiếng

Nhigraven chung một số vần nagravey đều lagrave caacutec yếu tố hoặc từ HaacutenndashViệt được định higravenh trong chữ viết như caacutec từ độc lập được thu thập vagraveo caacutec loại từ điển tiếng Việt hoặc từ điển phương ngữ necircn hay gặp vagrave tra cứu dễ dagraveng

Về caacutech xử lyacute caacutec biến thể địa phương cho phương ngữ Nam thigrave cũng khocircng khaacutec gigrave caacutech giải quyết ở caacutec phương ngữ khaacutec Riecircng phần vần vagrave thanh điệu thigrave coacute thể sử dụng caacutech haacutet caacutec từ hữu quan trong lời bagravei haacutet Đặc biệt trong văn viết đối với phương ngữ Nam cograven coacute vấn đề sử dụng caacutec từ địa phương trong caacutec phong caacutech ndash chức năng Điều nagravey do lịch sử để lại hiện tại đacircy lagrave ldquophương ngữ mạnhrdquo (theo caacutech noacutei về phương ngữ Thacircm Quyến Hồng Cocircng Thượng Hải của Trung Quốc) vagrave vốn trước kia Sagravei Gograven lagrave thủ đocirc của chế độ Việt Nam Cộng hogravea

Do vậy ta khocircng lạ gigrave khi trong taacutec phẩm baacuteo chiacute taacutec phẩm văn học tiếng Nam Bộ (dugrave xeacutet từ goacutec độ ngữ acircm) vẫn rất thường gặp trong caacutec taacutec phẩm của Sơn Nam Đoagraven Giỏi Nguyễn Ngọc Tư vagrave trước nữa lagrave Nguyễn Đigravenh Chiểu Hồ Biểu Chaacutenh

4 Thay lời kết

Trecircn đacircy chuacuteng ta đatilde coacute bức tranh toagraven cảnh về ngữ acircm caacutec phương ngữ tiếng Việt Caacutech xem xeacutet caacutec đặc điểm ngữ acircm được goacutei trong caacutec phương ngữ Thực ra đacircy mới chỉ lagrave caacutec neacutet chiacutenh lagravem necircn đặc điểm của từng phương ngữ chứ chưa thống kecirc tỉ mỉ những đặc điểm vốn coacute trong thực tế của từng phương ngữ

Việc hiểu biết về phương ngữ nhằm mục điacutech gigrave Chiacutenh caacutec bạn khi tham gia thống kecirc để nghiecircn cứu phương ngữ nơi migravenh sống sẽ giuacutep bạn nhận ra mục điacutech của việc hiểu biết về ngữ acircm địa phương của tiếng Việt

Khi nhận ra những khaacutec biệt ngữ acircm địa phương chuacuteng ta sẽ lagravem gigrave Người noacutei ldquongọngrdquo sẽ tự nhận thức chỗ sai của migravenh Trong việc ngăn chặn vagrave sửa chữa những ldquosai soacutetrdquo ngữ acircm địa phương chuacuteng ta khocircng chờ đợi một biacute quyết Mỗi chuacuteng ta tự tigravem ra biacute quyết đoacute lagrave phải tự học đọc (nhiều) saacutech baacuteo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

133

nghe đagravei xem baacuteo nghe theo bagravei haacutet vagrave khi viết nếu thấy ngờ ngợ thigrave phải tra từ điển đồng thời khi noacutei thigrave cần coacute yacute thức degrave chừng chỗ migravenh coacute thể phaacutet acircm ldquosairdquo với chuẩn

Bagravei tập1 Cugraveng nhau khảo saacutet caacutech phaacutet acircm của chiacutenh caacutec bạn trong lớp xem

caacutec bạn noacutei theo giọng (acircm) vugraveng miền nagraveo coacute đuacuteng như những nhận xeacutet vagrave mocirc tả necircu trong bagravei học khocircng

2 Cugraveng nhau nhắc lại caacutec luật chiacutenh tả bắt buộc đatilde học ở saacutech Tiếng Việt lớp Một Caacutenh Buồm Tại sao chỉ cần học thuộc vagrave dugraveng đuacuteng luật nagravey

3 Cugraveng nhau nhắc lại caacutec luật chiacutenh tả theo nghĩa đatilde học ở saacutech Tiếng Việt lớp Một Caacutenh Buồm Tại sao gọi đoacute lagrave luật chiacutenh tả theo nghĩa Học thuộc luật nagravey đatilde đủ để viết đuacuteng chiacutenh tả chưa

Tagravei liệu (taacutec giả) tham khảo chiacutenh1 Nguyễn Văn Aacutei (1987) Sổ tay phương ngữ Nam Bộ NXB Cửu Long2 Đỗ Hữu Chacircu (1981) Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt NXB Giaacuteo dục3 Hoagraveng Thị Chacircu (2004) Phương ngữ học tiếng Việt NXB Đại học Quốc gia Hagrave Nội4 Bugravei Minh Đức (2009) Từ điển tiếng Huế (tiếng Huế người Huế văn hoacutea Huế văn hoacutea đối

chiếu) hai tập NXB Văn học5 Phạm Văn Hảo (chủ biecircn ndash 2009) Từ điển phương ngữ tiếng Việt NXB Khoa học Xatilde hội6 Hoagraveng Phecirc (1995) Từ điển chiacutenh tả NXB Đagrave Nẵng ndash Trung tacircm Từ điển học7 Trần Thị Ngọc Lang (1995) Phương ngữ Nam Bộ NXB Khoa học Xatilde hội8 Votilde Xuacircn Trang (1994) Tiếng địa phương Bigravenh Trị Thiecircn NXB Khoa học Xatilde hội9 MA Barodina (1967) Problemư gheographitrexkoj lingxixchiki izd Sovetxkaja

enxiklopedija (tiếng Nga)10 Trudgill (1984) P On dialect Social and Geographical Perspectives Basil Blackwell

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

134

BAgraveI 7

CAacuteCH NGƯỜI VIỆT PHIEcircN AcircM TIẾNG NƯỚC NGOAgraveI

Hướng dẫn học

1 Tiếp tục chủ đề mocircn Tiếng Việt lớp Saacuteu (mục tiecircu điacutech thực lagrave mocircn Ngocircn ngữ học với vật liệu lagrave tiếng Việt) magrave nội dung năm học nagravey tập trung vagraveo ngữ acircm vagrave caacutech ghi ngữ acircm caacutec bạn sẽ bước sang một bagravei khaacute thuacute vị caacutech người Việt chuacuteng ta ghi acircm tiếng nước ngoagravei Đacircy lagrave một nội dung quan trọng với caacutec bạn rồi sẽ vagraveo đời vagrave sẽ tiếp xuacutec rộng ratildei với người nước ngoagravei vagrave hội nhập với caacutec nền văn hoacutea của caacutec dacircn tộc khaacutec

2 Caacutec bạn chuacute yacute đến những caacutech phiecircn acircm từ thời trước năm 1945 đến ngagravey nay Caacutec bạn sẽ thấy caacutech ghi tiếng nước ngoagravei qua chữ Haacuten với caacutech phaacutet acircm Việt gặp rắc rối ra sao Caacutech phiecircn acircm đoacute chỉ tạm đủ cho ta hiểu nền văn hoacutea becircn ngoagravei nhưng khocircng đủ để giao tiếp như đogravei hỏi của thời hiện đại Hatildey tưởng tượng caacutec vị begrave bạn sẽ ngạc nhiecircn biết bao khi nghe chuacuteng ta chagraveo họ ldquoChagraveo ocircng giaacutem đốc bảo tagraveng Đồ Tư Thoaacutei Nhiếp Phu Tư Cơrdquo

3 Thế nhưng đacircu lagrave caacutech phiecircn acircm tốt nhất Caacutec bạn sẽ phải tự migravenh sử dụng caacutec caacutech phiecircn acircm đang dugraveng Caacutec bạn sẽ tigravem ra những chỗ hợp lyacute Caacutec bạn cũng coacute thể tự migravenh saacuteng chế ra một caacutech ghi acircm hợp lyacute hơn

Mong rằng bagravei học nagravey sẽ gacircy nhiều hứng thuacute cho caacutec bạn

Cuộc sống của một con người cũng giống như cuộc sống của một dacircn tộc đoacute khocircng thể lagrave cảnh sống chui lủi suốt đời ldquota về ta tắm ao ta dugrave trong dugrave đục ao nhagrave đatilde quenrdquo

Từ xa xưa vagrave trong thế giới rộng mở ngagravey nay con người caacute thể vagrave dacircn tộc chẳng thể nagraveo thoaacutet khỏi cuộc tiếp xuacutec với thế giới becircn ngoagravei

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

135

Trong lĩnh vực ngocircn ngữ việc tiếp xuacutec với thế giới becircn ngoagravei diễn ra chỉ với hai thực thể người vagrave địa điểm Tiếp xuacutec với AI ndash cần biết vagrave ghi lại cho thiacutech hợp người đoacute tecircn lagrave gigrave Tiếp xuacutec ở NƠI NAgraveO ndash cần biết vagrave ghi lại cho thiacutech hợp địa điểm đoacute tecircn lagrave gigrave Caacutec chủ thể noacutei năng cần tigravem caacutech phiecircn acircm tecircn những ai đoacute tecircn những vugraveng miền nagraveo đoacute những con người nagraveo đoacute cả người sống cũng như người đatilde mất những vugraveng miền đatilde đi qua sẽ đi qua kể cả những khi chỉ đi qua trong giấy tờ vagrave saacutech baacuteo

Nhu cầu phiecircn acircm tecircn người vagrave tecircn đất xuất hiện khi con người phải đi xa khỏi caacutei lagraveng của migravenh khỏi quecirc hương bản quaacuten của migravenh dần dagrave đi xa khỏi đất nước migravenh Đi xa để lagravem gigrave Để buocircn baacuten giao thương Để thaacutem hiểm thăm dograve những vugraveng đất mới Để kết bạn Để học hỏi Vagrave cograven cả những chuyến đi xa trecircn saacutech vở baacuteo chiacute nữa Những con người xa lạ những miền đất xa lạ những nền văn hoacutea khaacutec lạ chuacuteng lại được noacutei ra (phaacutet acircm) bằng những acircm khaacutec lạ để con người phải vất vả tigravem caacutech ghi chuacuteng lại bằng những caacutech ghi khocircng thể đồng loạt như nhau ở khắp nơi vagraveo những giai đoạn khaacutec nhau

Cha ocircng chuacuteng ta đatilde phiecircn acircm những tecircn người vagrave tecircn đất xa lạ đoacute như thế nagraveo trong quaacute khứ Vagrave trong thời hiện đại chuacuteng ta bắt gặp những caacutech phiecircn acircm khocircng thống nhất ra sao Vagrave cuối cugraveng liệu chuacuteng ta coacute khả năng thực hiện cocircng việc phiecircn acircm đoacute theo một caacutech thức thống nhất nagraveo chăng

1 Caacutech gọi tecircn vagrave phiecircn acircm trước năm 1945

Chuacuteng ta khoacute coacute thể noacutei bắt đầu từ khi nagraveo thigrave coacute cocircng việc gọi tecircn vagrave phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei Những chứng cứ cograven để lại rotilde rệt lagrave caacutech noacutei vagrave viết tecircn người vagrave tecircn nước ngoagravei lagrave vagraveo khoảng thời gian trước năm 1945

Vagraveo thời đoacute caacutech người Việt Nam noacutei vagrave viết tecircn nước ngoagravei thường được lấy thẳng từ chữ Haacuten lagrave những chữ được người Trung Hoa ghi acircm gần đuacuteng caacutech phaacutet acircm tiếng nước ngoagravei cốt để dugraveng cho người noacutei tiếng Trung Hoa phổ thocircng (acircm chuẩn Bắc Kinh) Nhưng cha ocircng chuacuteng ta chỉ lấy caacutec chữ ghi acircm đoacute vagrave phaacutet acircm theo acircm HaacutenndashViệt chứ khocircng theo acircm Trung Hoa phổ thocircng Khi người Việt Nam phaacutet acircm caacutec tecircn nước ngoagravei theo caacutech đoacute thigrave chỉ coacute người Việt Nam hiểu với nhau thocirci vagrave caacutech hiểu cũng phacircn tầng theo trigravenh độ văn hoacutea ndash những người Việt Nam thuộc tầng lớp Nho học thigrave hiểu theo mặt chữ Haacuten vagrave những người Việt Nam khocircng biết chữ Haacuten thigrave hiểu theo quy ước

Dưới đacircy lagrave một số viacute dụ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

136

a Noacutei vagrave viết tecircn đất Người Việt noacutei vagrave viết Tecircn ghi theo tiếng PhaacutepAnh Gọi tắt Yacute Đại Lợi Italie Italia YacuteUacutec Đại Lợi Australie Australia UacutecMễ Tacircy Cơ Mexique Mexico MễBồ Đagraveo Nha Portugal Portugal BồY Pha Nho Espagne SpainNga La Tư Russie Russia NgaLỗ Matilde Ni Roumanie Romania LỗBảo Gia Lợi Boulgarie Bulgaria BunHung Gia Lợi Hongrie Hungary HungĐức Yacute Triacute Germanie Germany ĐứcPhaacutep Lan Tacircy Phuacute Latildeng Sa France France PhaacutepBỉ Lợi Thigrave Belgique Belgium BỉAnh Caacutet Lợi Angleterre England AnhTiệp Khắc Tchecoslovaquie Czecoslovakia TiệpA Căn Đigravenh Argentine ArgentinaBa Nhĩ Caacuten Balcan BalkanBa Tư Perse PersiaẤn Độ Inde India ẤnThụy Sĩ Suisse SwitzerlandThụy Điển Suegravede SwedenĐan Mạch Danemark DenmarkPhần Lan Finlande FinlandNa Uy Norvegravege NorwayTacircy Baacute Lợi Aacute Sibeacuterie SiberiaNhật Bản Japon Japan NhậtTacircn Gia Ba Singapour Singapore SingMatilde Lai Aacute Malaisie Malaysia Matilde LaiXiecircm La Siam XiecircmPhi Luật Tacircn Philippine PhilippinesA Phuacute Hatilden Afghanistan Thổ Nhĩ Kỳ Turquie Turkey Thổ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

137

Bigravenh luận ndash Tại sao coacute nước được gọi tắt vagrave coacute nước khocircng Coacute lẽ cacircu trả lời duy nhất hợp lyacute lagrave thoacutei quen noacutei năng vagrave thoacutei quen đoacute được tạo necircn bởi tần suất sử dụng tecircn gọi đoacute ndash do dugraveng nhiều necircn người ta noacutei ngắn lại cho tiện

Nhưng phần lớn tecircn gọi đều dagravei dograveng do dịch đầy đủ từ tiếng Trung Hoa Viacute dụ tecircn nước Nam Tư lagrave gọi tắt từ tecircn Nam tư lạp phu được dịch cả nghĩa vagrave chữ từ tecircn gọi Yougoslavie Yougoslavia Hoặc Mũi Hảo Vọng hoặc Hảo Vọng Giaacutec lagrave được dịch nguyecircn từ caacutech người Trung Hoa dịch tiếng Phaacutep Cap de la bonne Espeacuterance hoặc tiếng Anh Cape of Good Hope cũng giống như Tracircn Chacircu Cảng lagrave tecircn dịch nghĩa của người Trung Hoa của Pearl Harbour

Hầu hết caacutec tecircn nước tecircn đất kể trecircn caacutech gọi tecircn vagrave phiecircn acircm từ trước năm 1945 vẫn cograven keacuteo dagravei đến tận ngagravey nay Những ai đọc saacutech in trước năm 1945 cagraveng coacute nhiều dịp bắt gặp caacutech phiecircn acircm dagravei dograveng mặt khaacutec việc gọi tắt khocircng chỉ lagrave hiện tượng noacutei năng thời hiện đại magrave đatilde coacute từ xưa

b Noacutei vagrave viết tecircn thagravenh phốNgười Việt noacutei vagrave viết Tecircn gốc ghi theo tiếng PhaacutepAnh Ba Lecirc ParisBaacute Linh BerlinMạc Tư Khoa Moscou MoscowLuacircn Đocircn Londres LondonNữu Ước New YorkLa Matilde Rome RomaNhatilde Điển Athegravene AthensĐề Li Delhi DelhiMa Niacute Matilde Ni Lạp Manille ManilaVạn Tượng VientianeNam Vang PnomndashPenhVọng Caacutec Bangkok

Bigravenh luận ndash Chuacuteng ta coacute thể nhận xeacutet như sau số tecircn nước được phiecircn acircm nhiều hơn số tecircn thủ đocirc Lyacute giải điều đoacute như thế nagraveo Coacute lẽ vigrave người Việt Nam thời xưa thực sự vẫn cograven iacutet đặt chacircn ra nước ngoagravei ndash iacutet đi đến tận nơi xa hơn việc đến địa điểm đoacute qua đọc saacutech Do đoacute cograven iacutet xuất hiện tecircn caacutec thủ đocirc vagrave thagravenh phố của caacutec nước

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

138

c Noacutei vagrave viết tecircn ngườiNgười Việt noacutei vagrave viết Tecircn trong tiếng PhaacutepAnhNatilde Phaacute Luacircn NapoleacuteonThagravenh Caacutet Tư Hatilden Gengis KhanKha Luacircn Bố Colomb ColombusHoa Thịnh Đốn WashingtonMạnh Đức Tư Cưu MontesquieuĐịch Đắc Lộ DiderotLư Thoa RousseauMatilde Khắc Tư MarxLiệt Ninh LeninGăng Đi GandhiThạch Sĩ Bi ShakespeareLỗ Đocircn Phu RodolpheGia Lyacute Ban Điacutech GaribaldiMatilde Nha Phu Tư Cơ MayakovskiĐồ Tư Thoaacutei Nhiếp Phu Tư Cơ Dostoevski

2 Caacutech gọi tecircn vagrave phiecircn acircm sau năm 1945

Lấy mốc năm 1945 để noacutei về caacutech ghi acircm phiecircn acircm tecircn nước ngoagravei lagrave coacute caacutec lyacute do sau

Kể từ sau 1945 trong ngocircn ngữ xatilde hội coacute xu thế hiện đại khước từ caacutech gọi tecircn nước ngoagravei theo acircm Haacuten Việt một lối noacutei năng bị coi lagrave cổ lỗ ndash giới trẻ cograven định giaacute theo caacutech riecircng gọi đoacute lagrave ldquocổ lỗ sĩrdquo lagrave ldquooirdquo lagrave ldquooi xịtrdquo nghĩa lagrave từ chối thẳng

Cũng từ sau năm 1945 xu thế dacircn chủ thacircm nhập vagraveo mọi mặt đời sống trong đoacute coacute hoạt động ngocircn ngữ Khaacutei niệm ldquodacircn chủrdquo cũng đồng nghĩa với ldquogiản dịrdquo ldquodễ phổ cậprdquo vagrave phugrave hợp với đại chuacuteng cograven iacutet học

Lyacute do nagravey dẫn tới xu hướng phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei sao cho đocircng đảo dacircn chuacuteng dugrave iacutet học nhất cũng dugraveng được ngay

Cograven một lyacute do nữa cuộc sống mới đặt con người đứng trước yecircu cầu toagraven cầu hoacutea ndash thực tiễn toagraven cầu hoacutea cograven diễn ra trước cả khi con người nhận thức được rằng migravenh đang sống trong điều kiện toagraven cầu hoacutea

Lyacute do nagravey dẫn tới xu hướng khocircng phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei nữa magrave

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

139

dugraveng thẳng tecircn người vagrave tecircn đất của nước ngoagravei vagraveo việc viết vagrave noacutei năngChuacuteng ta sẽ lần lượt điểm qua những caacutech lagravem khaacutec nhau cugraveng xem xeacutet

những ưu điểm vagrave nhược điểm của mỗi caacutech

a Phiecircn acircm tiếng nước ngoagraveiCoacute lẽ cần phải ghi cocircng đầu cho nhagrave baacutec học Hoagraveng Xuacircn Hatilden (1908ndash1996)

trong việc gợi yacute caacutech phiecircn acircm vagrave Việt hoacutea được ocircng đưa ra trong saacutech Danh từ khoa học Phaacutep ndash Việt dugraveng trong caacutec ngagravenh Toaacuten Lyacute Hoacutea Cơ vagrave Thiecircn văn Nhagrave baacutec học yecircu nước Hoagraveng Xuacircn Hatilden đatilde dự đoaacuten một ngagravey nagraveo đoacute nhất định Việt Nam sẽ độc lập học sinh vagrave sinh viecircn Việt Nam sẽ học bằng tiếng Việt thay vigrave bị bắt buộc phải học bằng tiếng Phaacutep necircn ocircng đatilde soạn saacutech Danh từ khoa học vagrave in lần đầu vagraveo năm 1942 sau đoacute đatilde được taacutei bản vagraveo năm 19481 Trong lời noacutei đầu của lần taacutei bản thứ 2 (1948) taacutec giả viết

ldquoQuyển saacutech nagravey khocircng phải lagrave Từ điển vigrave khocircng coacute định nghĩa Quyển saacutech nagravey cũng khocircng phải lagrave saacutech dịch tiếng Phaacutep vigrave muốn dịch trước hết phải coacute tiếng tương đương ở Phaacutep ngữ vagrave Việt ngữ Quyển saacutech nagravey chỉ lagrave một tập Danh từ của những yacute Khoa học Những yacute ấy lấy Phaacutep ngữ lagravem gốcrdquo

Taacutec giả chỉ giới thiệu một caacutech khiecircm tốn về cuốn saacutech với 6000 danh từ khoa học như vậy Nhưng trong saacutech nagravey taacutec giả Hoagraveng Xuacircn Hatilden đatilde necircu ra được những nguyecircn tắc chỉ đạo phương phaacutep biecircn soạn necircn coacute rất nhiều yacute gợi ra cho những người khaacutec ở caacutec lĩnh vực khaacutec trong việc phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei sao cho dễ hiểu dễ dugraveng đối với người Việt Nam Thật vậy caacutech dugraveng danh từ khoa học kiểu mới như hyndashdro hay hydro thay cho ldquokhinh khiacuterdquo hoặc ldquohydrogegravenerdquo ocircndashxy ocircxi thay cho ldquodưỡng khiacuterdquo hoặc ldquooxygegravenerdquo hoặc calci canndashxi thay cho ldquochất vocircirdquo hoặc ldquocalciumrdquo vagrave vocirc số viacute dụ tương tự vượt ra khỏi lớp danh từ viacute dụ như caacutech noacutei ocircndashxy hoacutea

Ta coacute thể tin chắc rằng những nguyecircn tắc biecircn soạn cocircng việc phiecircn acircm danh từ khoa học đatilde gợi yacute sang caacutech phiecircn acircm tecircn người vagrave tecircn đất viacute dụ như Pandashri (Paris) Beacutecndashlanh (Berlin) Mốtndashcu (Moscou) Oandashsinhndashtơn (Washington) NiundashYndashooacutec (New York) Jandashcaacutecndashta (Jakarta) Canndashcớtndashta hoặc Canndashquyacutetndashta (Calcutta) Bomndashbay (Bombay) vv

1 Hoagraveng Xuacircn Hatilden Danh từ khoa học Taacutei bản lần thứ hai nhagrave saacutech Vĩnh Bảo Sagravei Gograven 1948

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

140

Ban đầu những cocircng trigravenh phiecircn acircm theo caacutech lagravem của Hoagraveng Xuacircn Hatilden caacutec từ được phiecircn acircm chủ yếu theo acircm tiếng Phaacutep Đoacute lagrave vigrave trong thời gian dagravei tiếng Phaacutep lagrave ngoại ngữ bắt buộc ở nước ta Lacircu dần về sau caacutec từ tiếng Anh cũng được phiecircn acircm Đồng thời trong nhiều trường hợp ta vẫn gặp caacutech dugraveng những tecircn gọi đatilde thagravenh quen thuộc Ta vẫn bắt gặp caacutec tecircn Anh Phaacutep Đức Bỉ Mỹ Nhật becircn cạnh những tecircn dugraveng thẳng từ tiếng Hoa như Địa Trung Hải Thaacutei Bigravenh Dương Ấn Độ Dương Vagrave matildei về sau Nam Dương quần đảo mới được thay bằng Inndashđocircndashnecircndashxia cũng như nước Uacutec chacircu Uacutec vẫn được dugraveng song song với Ocircndashxtrayndashlindasha hoặc Australia Đối với caacutec tecircn Trung Hoa caacutech gọi theo acircm Haacuten Việt vẫn tồn tại khaacute bền bỉ trecircn saacutech baacuteo vẫn bắt gặp những Bắc Kinh Thiecircn Tacircn Thiểm Tacircy Tacircn Cương Tacircy Tạng becircn cạnh những Thiecircn An Mocircn Tử Cấm Thagravenh Trung Nam Hải cugraveng nhiều tecircn người như Quaacutech Mạt Nhược Mao Trạch Đocircng Lưu Thiếu Kỳ Lỗ Tấn Lưu Hiểu Ba

Nhưng với sự phaacutet triển vũ batildeo của cuộc sống hiện đại phương thức phiecircn acircm khocircng cograven đủ thỏa matilden nữa Ta bắt gặp sự thiếu chiacutenh xaacutec của việc phiecircn acircm chưa kể những trường hợp hết sức khoacute phiecircn acircm dugrave lagrave chỉ cần phiecircn acircm ldquogần đuacutengrdquo Phạm vi phải phiecircn acircm lại mở rộng sang nhiều ngocircn ngữ riecircng biệt đang tham gia vagraveo tiến trigravenh toagraven cầu hoacutea như tiếng Nga caacutec tiếng Andashrập vagrave nhiều ngocircn ngữ vugraveng miền khaacutec nữa

Thế lagrave phương aacuten ldquophiecircn tựrdquo được sử dụng becircn cạnh phương aacuten phiecircn acircm Phiecircn tự lagrave gigrave Đoacute lagrave caacutech lagravem để ghi lại những tecircn người tecircn đất thuộc những ngocircn ngữ khocircng dugraveng chữ caacutei Latin Phiecircn tự lagrave để phiecircn acircm theo saacutet hơn với caacutech phaacutet acircm tiếng nước ngoagravei Ta bắt gặp ở đacircy viacute dụ tecircn thủ đocirc Trung Quốc 北京 Tecircn nagravey khocircng ghi bằng chữ caacutei Latin vagrave noacute vốn khocircng phaacutet acircm lagrave [Bắc] [Kinh] như người Việt Nam đang dugraveng Noacute được phaacutet acircm lagrave Bei Jing được người Trung Hoa thời nay viết liền thagravenh Beijing vagrave phaacutet acircm gần như lagrave [Pẩy] [Chinh] Dugraveng caacutech ghi Beijing phiecircn tự chữ tượng higravenh 北京 thực ra vẫn chủ yếu lagrave phiecircn acircm hẳn lagrave bạn coacute thấy điều đoacute Nhưng người ta vẫn dugraveng cho ldquochắc ănrdquo để becircn cạnh tecircn gọi theo acircm Haacuten Việt viacute dụ như Lưu Thiếu Kỳ thigrave coacute chuacute thiacutech thecircm Liu Siao Qi hoặc Liu Shaoqi để dễ tra cứu trecircn mạng Internet Song bạn cũng thấy ngay rằng caacutech ldquocứu vatildenrdquo phiecircn acircm bằng ldquophiecircn tựrdquo như thế chỉ cagraveng thecircm phức tạp cồng kềnh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

141

b Giữ nguyecircn tiếng nước ngoagraveiCoacute lẽ nhagrave nghiecircn cứu ngocircn ngữ Cao Xuacircn Hạo1 lagrave người cổ vũ mạnh mẽ

cho xu hướng nagravey Noacute thuận tiện cho việc tra cứu vagraveo văn bản gốc coacute chứa tecircn người vagrave tecircn đất liecircn quan Tuy việc lagravem nagravey (giữ nguyecircn tecircn nước ngoagravei) khocircng đogravei hỏi phaacutet acircm đuacuteng nhưng noacute vẫn coacute taacutec dụng thuacutec đẩy học sinh vagrave sinh viecircn phải học ngoại ngữ (tiếng Anh) một khi quy ước ldquogiữ nguyecircn tiếng nước ngoagraveirdquo lại hagravem yacute ldquogiữ nguyecircn caacutech viết tecircn người vagrave tecircn đất nagraveo đoacute ở dạng tiếng Anhrdquo

Dĩ nhiecircn chuacuteng ta coacute thể đoaacuten được phản ứng của những người chủ trương đơn giản hoacutea caacutech ghi tecircn người vagrave tecircn đất xa lạ sao cho gần với trigravenh độ của ldquoquần chuacutengrdquo Nhưng người ta cũng coacute phản baacutec rằng chẳng hoacutea ra cứ động đến ldquoquần chuacutengrdquo lagrave chỉ thấy những người mugrave chữ thocirci sao Đocircng đảo hagraveng chục triệu sinh viecircn vagrave học sinh coacute khi cả caacutec giaacuteo viecircn nữa cả caacutec bậc phụ huynh rất trẻ vagrave rất coacute học thời nay lại khocircng nằm trong khối ldquoquần chuacutengrdquo đoacute hay sao

Thế nhưng coacute nhagrave nghiecircn cứu tuy khocircng thuộc ngagravenh hoạt động ngocircn ngữ học nhưng lại coacute những yacute kiến rất xaacutec đaacuteng để mọi người suy nghĩ Trong một bagravei viết2 taacutec giả đatilde chỉ ra những điều chủ chốt cần suy nghĩ như sau đối với yacute kiến ldquoủng hộ caacutech để nguyecircn dạng hoặc phiecircn tự Latin nếu ngocircn ngữ gốc khocircng dugraveng bộ chữ caacutei Latinrdquo

Khoacute khăn đầu tiecircn lagrave khocircng coacute nguyecircn dạng Latin cho mọi tecircn riecircng Viacute dụ coacute yacute kiến cho rằng hatildey để nguyecircn tecircn nhagrave thaacutem hiểm Bồ Đagraveo Nha Ferdinand Magellan Thế nhưng đoacute chỉ lagrave tecircn nhagrave thaacutem hiểm đoacute được viết theo lối tiếng Anh cograven nguyecircn dạng tiếng Bồ Đagraveo Nha phải lagrave Fernatildeo de Magalhatildees vagrave nếu theo tiếng Tacircy Ban Nha nơi ocircng nagravey lagrave cocircng dacircn vagrave phục vụ lacircu nhất lại lagrave Fernando de Magallanes

Rất nhiều ngocircn ngữ hiện đang dugraveng chữ caacutei Latin nhưng ghi tecircn riecircng khaacutec với tiếng Anh Nếu chiếu theo quan điểm giữ nguyecircn dạng ngocircn ngữ gốc thigrave Hungndashgandashry phải viết lagrave Magyarorszaacuteg (thay vigrave theo tiếng Anh Hungary)

1 Cao Xuacircn Hạo ldquoVề caacutech viết vagrave caacutech đọc caacutec tecircn riecircng nước ngoagravei trecircn văn bản tiếng Việtrdquo Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ acircm ndash ngữ phaacutep ndash ngữ nghĩa NXB Giaacuteo dục 1998 tr162ndash169

2 Nguyễn Việt Long Giữ nguyecircn ngữ hay phiecircn acircm tecircn tiếng nước ngoagravei trong tiếng Việt Cần tiếp cận từ nhiều phiacutea httpmtuoitrevnchuyenndashtrangTuoindashTrendashCuoindashtuanTTCTndashBanndashdocndashvandashTuoindashTrendashCuoi132441Canndashtiepndashcanndashtundashnhieundashphiattm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

142

Ba Lan phải lagrave Polska (tiếng Anh Poland) Đức phải lagrave Deutschland (tiếng Anh Germany) Cộng hogravea Czech phải lagrave Ceskaacute Republika (tiếng Anh Czech Republic) Caacutec thagravenh phố hay bang của Đức như Munich Cologne Bavaria phải viết nguyecircn dạng lagrave Muumlnchen Koumlln Bayern

Caacutec viacute dụ như vậy nhiều vocirc kể Thủ đocirc của Ba Lan nguyecircn ngữ lagrave Warszawa biến thagravenh Warsaw (tiếng Anh) Varsovie (tiếng Phaacutep) Warschau (tiếng Đức) Varsovia (tiếng Tacircy Ban Nha) Varsoacutevia (tiếng Bồ Đagraveo Nha) liệu coacute chiacutenh xaacutec hơn phiecircn acircm tiếng Việt Vaacutecndashsandashva Vagrave lagravem gigrave coacute caacutei gọi lagrave caacutech viết thống nhất hay giữ nguyecircn dạng giữa những ngocircn ngữ cugraveng hệ Latin

Nhưng đấy lagrave mới chỉ noacutei trong phạm vi caacutec ngocircn ngữ coacute cugraveng mẫu tự Latin nếu noacutei sang caacutec ngocircn ngữ khocircng dugraveng mẫu tự Latin thigrave sự khocircng thống nhất nguyecircn dạng cograven lớn đến đacircu

Thực ra ở đacircy chuacuteng ta cũng coacute thể phản baacutec lại coacute thể biện hộ được cho việc dugraveng tiếng Anh như lagrave cocircng cụ phổ quaacutet phục vụ cho việc phiecircn acircm tecircn người vagrave tecircn đất caacutec kiểu Tại sao Tại vigrave tiếng Anh cagraveng ngagravey cagraveng thocircng dụng trong bối cảnh toagraven cầu hoacutea

Thế nhưng ngay cả khi mọi người nhất triacute dugraveng tiếng Anh lagravem cocircng cụ thocircng dụng chung ghi tecircn người vagrave tecircn nước ngoagravei thigrave vẫn cograven những khoacute khăn khaacutec Trước hết vagrave bao trugravem tất cả đoacute lagrave tigravenh trạng được gọi lagrave acircm một đằng chữ một nẻo khi phiecircn acircm qua tiếng Anh

Đuacuteng ra đoacute lagrave lỗi của tiếng Anh hay của ngocircn ngữ gốc chứ khocircng phải do lỗi phiecircn acircm (tất nhiecircn cũng coacute khi người phiecircn acircm khocircng chuẩn) Đồng thời chuacuteng ta cũng khocircng necircn quecircn một nhược điểm của tiếng Anh vigrave khi đọc hay noacutei tecircn họ của một người Anh coacute khi người ta khocircng daacutem chắc viết tecircn họ đoacute thế nagraveo cho đuacuteng vagrave phải hỏi lại caacutech viết Chẳng hạn Lee Li hay Leigh đều đọcnoacutei lagrave ldquoLirdquo Green hay Greene cũng đều đọc lagrave ldquoGrinrdquo

Chưa kể tiếng Anh thiếu acircm ldquoưrdquo do đoacute acircm nagravey hoặc bị phiecircn acircm thagravenh ldquoyrdquo (như trường hợp đối với tiếng Nga trong khi ldquoyrdquo cũng dugraveng để phiecircn acircm chữacircm i ngắn) hoặc thagravenh ldquourdquo (như trường hợp đối với tiếng Nhật vagrave tiếng Việt) Xocircnndashgiendashniacutetndashxưn (hay Xocircnndashgiendashnhiacutetndashxưn) thagravenh Solzhenitsyn Cocircndashindashdưndashmi thagravenh Koizumi

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

143

Đocirci lời kết luận

Phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei sang tiếng Việt lagrave cocircng việc đatilde được lagravem từ lacircu Cocircng việc tưởng như đơn giản song thật phức tạp Noacute liecircn quan đến một mặt bằng dacircn triacute cagraveng ngagravey phải cagraveng cao

Dacircn triacute phải ngagravey cagraveng được nacircng cao thigrave người dugraveng caacutec loại phiecircn acircm mới tự thiacutech ứng được với những caacutech phiecircn acircm dugrave coacute tiacutenh khoa học tới đacircu thigrave cũng vẫn cứ lộ ra vocirc vagraven nhược điểm

Cả caacutec nhagrave khoa học lẫn cocircng chuacuteng đocircng đảo sử dụng phiecircn acircm sẽ phải tăng cường tiacutenh đồng thuận chấp nhận sự đa dạng khi phiecircn acircm Ở cấp độ vi mocirc chuacuteng ta chấp nhận sự lựa chọn caacutech phiecircn acircm đồng thời đogravei hỏi sự tocircn trọng đối với hệ thống phiecircn acircm ldquokhocircng lọt tai vừa mắtrdquo migravenh Vagrave khi viết dugrave chỉ một bagravei văn nhỏ nếu gặp những từ phải phiecircn acircm thigrave necircn coacute chuacute thiacutech về nguyecircn tắc tạo phiecircn acircm magrave migravenh chấp nhận sử dụng Phải chăng đoacute lagrave một ứng xử cần thiết trong luacutec tiến tới một tương lai thống nhất chung

Hướng dẫn tigravem togravei vagrave thảo luận 1 Tại sao phải xem xeacutet việc phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei2 Trước năm 1945 việc phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei dựa trecircn cơ sở gigrave

Caacutech phiecircn acircm đoacute coacute những nhược điểm gigrave3 Chủ trương khocircng phiecircn acircm magrave giữ nguyecircn tecircn tiếng nước ngoagravei

tạo thuận lợi như thế nagraveo cho việc phổ biến rộng ratildei thagravenh tựu văn hoacutea trong thời đại toagraven cầu hoacutea Nhưng caacutech lagravem đoacute cũng gacircy ra những tranh catildei như thế nagraveo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

144

PHẦN 2

Tiếng noacutei vagrave chữ viết

của dacircn tộc khaacutec

BAgraveI 8

LỊCH SỬ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN ldquoCHỮ QUỐC NGỮrdquo Ở NHẬT BẢN

Bagravei nagravey chỉ để bạn hiểu sơ lược về ldquochữ quốc ngữrdquo Nhật Bản khocircng cần đi sacircu vagraveo Ngữ acircm học của tiếng Nhật

Caacutech lagravem việc

Đọc nhanh lần đầu1 Bạn hatildey đọc nhanh 1ndash2 lần toagraven bộ văn bản2 Đọc xong bạn tự ghi cacircu trả lời

a Nhật Bản coacute vị triacute địa lyacute ở đacircub ldquoĐộ lai nhacircnrdquo ldquoKhiển Tugravey sứrdquo ldquoKhiển Đường sứrdquo lagrave gigrave Nhật Bản

coacute nằm trong ldquovagravenh đai ảnh hưởngrdquo của Trung Hoa xưa khocircngc Người Nhật Bản noacutei tiếng gigrave vagrave ghi tiếng noacutei đoacute bằng caacutech gigrave

Đọc vagravei lần sau chậm hơn Đọc chậm vừa đọc bạn vừa ghi chuacute toacutem tắt cacircu trả lời

a Nhật Bản chịu ảnh hưởng vagrave học hỏi ở Trung Hoa vagrave tỏ ra rất quật cường như thế nagraveo

b Bạn nhớ gigrave về tragraveo lưu văn học của nữ giới quyacute tộc Nhật Bảnc Nhật Bản lagravem bộ chữ kiểu gigrave để dugraveng cho giới khoa học vagrave bộ chữ

kiểu gigrave cho những người dacircn bigravenh thường

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

145

Suy nghĩ thảo luận ghi lại thu hoạch riecircng theo gợi yacute sau1 Vua Minh Trị của người Nhật Bản đatilde hagravenh động hiện đại hoacutea đất

nước như thế nagraveo 1 Chữ quốc ngữ của Nhật Bản đatilde bảo đảm ghi được đầy đủ những điều

học hỏi từ caacutec nước văn minh phương Tacircy như thế nagraveo 2 Bạn nhigraven thấy chữ Nhật Bản ở những chỗ nagraveo Bạn coacute yacute nghĩ gigrave về

chữ viết đoacute vagrave về tinh thần của người Nhật Bản

Lời mở đầu

Nhật Bản lagrave một nước Đocircng Aacute chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hoacutea văn minh Trung Hoa nhưng đatilde sớm saacuteng tạo vagrave lưu giữ một nền văn hoacutea giagraveu bản sắc Về mặt chữ viết cũng như Hagraven Quốc Bắc Triều Tiecircn vagrave Việt Nam người Nhật đatilde tiếp thu chữ Haacuten từ Đại lục Trung Hoa Cho đến nay ngoagravei Trung Quốc Nhật Bản lagrave nước duy nhất cograven giữ lại chữ Haacuten trong hệ thống chữ viết của migravenh Vậy đacircy coacute phải lagrave minh chứng cho sự bảo thủ của người Nhật khocircng Trong thực tế lịch sử người Nhật đatilde tiếp thu cải biến vagrave saacuteng tạo ra hệ thống chữ viết riecircng của migravenh như thế nagraveo Động lực nagraveo khiến họ phải saacuteng tạo ra hệ thống chữ viết riecircng tức chữ Kana (được viết bằng hai chữ Haacuten ldquoGiả danhrdquo1) vagrave duy trigrave song song với chữ Haacuten Hệ thống chữ viết đoacute đoacuteng vai trograve như thế nagraveo trong sự higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển văn hoacutea dacircn tộc Nhật Bản Đacircy lagrave những vấn đề thuacute vị coacute thể giuacutep chuacuteng ta hiểu rotilde hơn khocircng chỉ tiếng Nhật magrave cograven cảm nhận được sacircu sắc hơn tacircm hồn của người Nhật cũng như nền văn hoacutea giagraveu bản sắc của Nhật Bản

Lịch sử higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển chữ quốc ngữ của Nhật Bản trải dagravei theo dograveng thời gian với nhiều cuộc tranh luận cải caacutech vagrave sự kiện lịch sử khaacutec nhau Trong bagravei viết nagravey người viết chỉ đề cập đến hai thời kỳ coacute yacute nghĩa lớn nhất đối với sự phaacutet triển chữ viết của Nhật Bản đoacute lagrave thời Cổ đại (thế kỷ 6ndash11) vagrave thời Cận đại (thế kỷ 19ndash20)

1 Tức hệ thống chữ caacutei của Nhật Bản được xacircy dựng dựa trecircn sự caacutech điệu một chữ Haacuten hoặc một phần chữ Haacuten Trong tiếng Nhật hệ thống chữ nagravey được gọi lagrave chữ Kana Kana lagrave acircm đọc của hai chữ Haacuten Giả danh để phacircn biệt với chữ Haacuten lagrave Chacircn danh Trong hệ thống chữ Kana coacute hai loại chữ Hiragana (thường được gọi lagrave Chữ mềm) vagrave Katakana (thường được gọi lagrave Chữ cứng)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

146

1 Sự xuất hiện vagrave phaacutet triển của Haacuten tự huấn độc ở Nhật Bản

trước thế kỷ 8

11 Sự du nhập văn minh Trung Hoa vagrave lan truyền chữ Haacuten ở Nhật Bản thời cổ đại

Lịch sử Nhật Bản đatilde ghi nhận bước chacircn đầu tiecircn của những người lạ từ becircn ngoagravei đặt lecircn đảo quốc lagrave vagraveo khoảng thế kỷ V Những người nagravey thường được caacutec sử gia Nhật Bản gọi lagrave Độ lai nhacircn (Toraindashjin) tức những người từ miền đất khaacutec sang Nhật Bản Nhiều sử liệu cho thấy phần lớn họ định cư ở vugraveng Kinki tức miền Tacircy nước Nhật hiện nay vagrave coacute đoacuteng goacutep lớn lao trong việc truyền baacute văn hoacutea kỹ thuật đại lục như nghề regraven gốm dệt kyacute lục soạn thảo caacutec văn bản ngoại giao trong đoacute đặc biệt đaacuteng chuacute yacute lagrave chữ Haacuten Cho đến nay người ta đatilde xaacutec nhận được chữ Haacuten sớm nhất xuất hiện trecircn quần đảo Nhật Bản lagrave những minh văn trecircn gương đồng1 hiện được lưu giữ tại Đền thờ Suda Hachiman thuộc tỉnh Wakayama Do ở becircn traacutei của dograveng chữ coacute viết ldquoQuyacute Mugravei niecircnrdquo necircn coacute thể phỏng đoaacuten đoacute lagrave năm 443 hoặc 503 nhưng khocircng rotilde được người viết vagrave những yếu tố lịch sử khaacutec xung quanh những chữ Haacuten đoacute

Từ khoảng cuối thế kỷ 6 chiacutenh quyền Yamato higravenh thagravenh vagrave dần đi vagraveo ổn định Để tăng cường sức mạnh của migravenh chiacutenh quyền nagravey đatilde chuacute trọng đến vai trograve của caacutec Độ lai nhacircn trong việc xacircy dựng thể chế chiacutenh trị xatilde hội vagrave hướng sang văn minh Trung Hoa thocircng qua baacuten đảo Triều Tiecircn Khi nhagrave Tugravey đaacutenh đổ nhagrave Haacuten vagrave thống nhất Trung Hoa thigrave 11 năm sau đoacute tức năm 600 triều đigravenh của Thiecircn hoagraveng Suiko (tại vị từ năm 592 đến năm 628) đatilde cử vị sứ giả đầu tiecircn sang triều cống Trung Hoa vagrave thăm dograve về nền văn minh nagravey Đến năm 607 triều đigravenh đatilde chiacutenh thức cử vị sứ giả đầu tiecircn tecircn lagrave OnondashnondashImoko sang Trung Hoa vagrave đồng hagravenh với ocircng lagrave caacutec lưu học sinh đi học tập Theo thư tịch cổ của Trung Hoa vagrave Nhật Bản thigrave vagraveo thời Tugravey đatilde coacute hơn năm đoagraven sứ giả được triều đigravenh Nhật Bản cử đi Những vị sứ giả thời kỳ nagravey đatilde được gọi lagrave Khiển Tugravey sứ (Kenzuishi) để phacircn biệt với caacutec sứ giả vagraveo thời Đường sau đoacute (tức Khiển Đường sứ) Mục điacutech của triều đigravenh gửi sứ giả cũng như lưu học sinh sang Trung Hoa thời bấy giờ lagrave để tigravem hiểu học tập về caacutec chế độ thể chế chiacutenh trị xatilde hội tiếp thu văn hoacutea vagrave đagraveo tạo hiền tagravei Điều nagravey đatilde chứng tỏ khocircng phải đợi đến thời cận hiện đại magrave ngay từ thế kỷ 7 triều đigravenh phong kiến Nhật Bản

1 Tức lagrave những chữ khắc trecircn gương đồng

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

147

đatilde coacute tầm nhigraven chiến lược chủ động học tập tiếp thu văn hoacutea ngoại lai nhằm cải biến văn hoacutea bản địa xacircy dựng đất nước hugraveng mạnh Coacute thể noacutei đacircy chiacutenh lagrave phong tragraveo ldquoKhai hoacutea văn minhrdquo đầu tiecircn diễn ra tại Nhật Bản giuacutep Nhật Bản xacircy dựng nền tảng kinh tế xatilde hội vững chắc ngay từ thời cổ đại magrave khocircng phải quốc gia chacircu Aacute nagraveo cũng coacute thể coacute được

Khocircng chỉ thời Tugravey magrave sang thời Đường Nhật Bản cũng đatilde cử nhiều đoagraven Khiển Đường sứ sang tigravem hiểu văn minh Trung Hoa Trong khoảng 200 năm tức lagrave từ năm 630 khi InukamindashnondashMitasuki vị Khiển Đường sứ đầu tiecircn lecircn đường sang đại lục cho đến năm 894 khi hoạt động phaacutei cử sứ giả sang nhagrave Đường chiacutenh thức bị dừng lại thigrave đatilde coacute khoảng gần 20 đoagraven sứ giả vượt biển từ quần đảo Nhật Bản sang Đại lục Trung Hoa Họ đatilde mang về khocircng chỉ những kỹ thuật tiecircn tiến của Trung Hoa như kỹ thuật xacircy dựng kiến truacutec gỗ kỹ thuật chế tạo caacutec vật liệu xacircy dựng luyện kim loại magrave cograven cả những tri thức được coi lagrave tiến bộ của thời đại bấy giờ Đoacute lagrave những hiểu biết về luật phaacutep thể chế chiacutenh trị (chế độ luật lệnh1) vagrave đặc biệt lagrave Phật giaacuteo với số lượng lớn thư tịch viết bằng chữ Haacuten Ngagravey nay vẫn coacute thể thấy được điều nagravey thocircng qua caacutec thư tịch caacutec bộ luật cổ cograven được lưu lại vagrave sự tương đồng đến ngạc nhiecircn giữa kiến truacutec hay caacutech bố triacute trong kinh thagravenh Heijo (Bigravenh Thagravenh) được hoagraven thagravenh vagraveo năm 710 với caacutec kinh thagravenh cugraveng thời ở baacuten đảo Triều Tiecircn hay kinh thagravenh Trường An của nhagrave Đường

Điều đặc biệt chuacute yacute ở đacircy lagrave sự du nhập chữ Haacuten thocircng qua những sứ giả thời Tugravey Đường vagrave những thư tịch trong đoacute coacute caacutec bộ kinh Phật giaacuteo magrave họ mang về Nếu như vagraveo caacutec thời kỳ sau đoacute ở Việt Nam Nho giaacuteo đoacuteng vai trograve chủ đạo trong việc đagraveo tạo triacute thức cho xatilde hội vagrave nguồn nhacircn lực cho hệ thống quan liecircu của chiacutenh quyền phong kiến thigrave vagraveo thời cổ đại của Nhật Bản Phật giaacuteo giữ vị triacute nagravey Caacutec Thiecircn hoagraveng đatilde ra những quy định cụ thể về chế độ học tập Phật giaacuteo cấp độ điệp2 vagrave đảm bảo cuộc sống cho những tăng ni đatilde coacute độ điệp như những ldquococircng chứcrdquo của migravenh bằng caacutech xacircy dựng caacutec tự viện trực thuộc

1 Lagrave chế độ xacircy dựng trecircn caacutec luật vagrave lệnh Chế độ nagravey đatilde xuất hiện đầu tiecircn vagraveo thời nhagrave Đường ở Trung Quốc trong chế độ trung ương tập quyền Sau đoacute một số quốc gia Đocircng Aacute đatilde du nhập chế độ nagravey nhưng trecircn thực tế chỉ coacute Nhật Bản lagrave aacutep dụng triệt để hơn cả

2 Lagrave một loại chứng chỉ hagravenh nghề magrave chiacutenh quyền quốc gia cấp cho caacutec vị tăng ni sau khi họ đatilde thụ giới Higravenh thức chứng chỉ nagravey xuất hiện lần đầu tiecircn vagraveo thời Bắc Ngụy của Trung Quốc sau đoacute được phổ biến ở caacutec nước Đocircng Aacute khaacutec

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

148

triều đigravenh gọi lagrave Quốc phận tự (dagravenh cho caacutec vị tăng) vagrave Quốc phận ni tự (dagravenh cho caacutec vị ni) Từ đoacute những trung tacircm Phật giaacuteo đatilde bắt đầu bung nở trở thagravenh những thế lực lớn mạnh cả về chiacutenh trị quacircn sự kinh tế văn hoacutea Về mặt giaacuteo dục đacircy khocircng đơn thuần chỉ lagrave nơi tu hagravenh để những người xuất gia tầm cứu kinh điển Phật giaacuteo magrave cograven lagrave một ldquotrường học tổng hợprdquo trong đoacute coacute giảng dạy cả về Nho giaacuteo Đạo giaacuteo Y học Trung Hoa Sự phaacutet triển của Phật giaacuteo đatilde keacuteo theo sự nở rộ của phong tragraveo cheacutep vagrave tầm cứu kinh Phật trong xatilde hội Điều nagravey đatilde lagrave yếu tố quan trọng để chữ Haacuten coacute thể được truyền baacute rộng ratildei

Coacute thể noacutei cugraveng với lagraven soacuteng du nhập văn minh Trung Hoa chữ Haacuten đatilde được du nhập truyền baacute mạnh mẽ vagraveo Nhật Bản ngay từ thời cổ đại Từ đacircy đatilde higravenh thagravenh necircn loại higravenh chữ viết mới trở thagravenh quốc tự của Nhật Bản sau nagravey

12 Sự xuất hiện caacutec kyacute hiệu về caacutech đọc Haacuten văn của người Nhật Ngay từ sau khi chữ Haacuten vagrave caacutec thư tịch Haacuten văn được truyền vagraveo Nhật

Bản người ta đatilde thấy coacute dấu hiệu của những caacutech đọc Haacuten văn theo trật tự từ của tiếng Nhật Caacutech đọc nagravey được gọi lagrave Haacuten tự huấn độc (Kanji Kundoku) Trecircn tấm Dược sư Như Lai quang bối minh1 ở lưng bức tượng Phật Dược sư được đuacutec ở chugravea Phaacutep Long (Houryundashji) vagraveo thời kỳ Thiecircn hoagraveng Suiko trị vigrave đatilde thấy xuất hiện caacutech viết trật tự từ ngược lại hẳn với văn bản Haacuten văn thường thấy vagrave những chữ Haacuten biến thể biểu hiện kiacutenh ngữ trợ từ bổ ngữ tiếp vĩ ngữ chỉ coacute trong tiếng Nhật

Viacute dụ với những từ thuần Nhật khi muốn sử dụng kiacutenh ngữ thigrave người ta phải thecircm chữ お (O) viết bằng chữ Hiragana (Trường hợp ldquoHashirdquo lagrave chiếc đũa nhưng khi muốn chỉ đũa của đối phương magrave migravenh tocircn kiacutenh thigrave phải thecircm chữ お (O) vagraveo đằng trước tức lagrave thagravenh ldquoOhashirdquo) hay caacutec trợ từ đứng sau danh từ chủ ngữ thigrave dugraveng chữ は hay が

Trong phần Tuyecircn mệnh (Senmyou) của cuốn Tục Nhật Bản kyacute được cho lagrave được biecircn soạn vagraveo thế kỷ 8 người ta cũng thấy xuất hiện caacutech hagravenh văn kiểu Nhật trecircn cơ sở sử dụng chữ Haacuten Điều nagravey coacute lẽ xuất phaacutet từ lyacute do người ta cần phải tuyecircn đọc chiếu chỉ của Thiecircn hoagraveng cho thần dacircn hiểu Thể hagravenh văn nagravey được gọi lagrave thể Tuyecircn mệnh (Senmeindashtai) vagrave lagrave thể văn rất quan trọng trong sự higravenh thagravenh văn bản tiếng Nhật sau nagravey Đặc biệt ngay ở cacircu đầu tiecircn

1 Nghĩa lagrave ldquoChữ khắc ở sau lưng tượng Dược sư Như Lairdquo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

149

của Tuyecircn mệnh trecircn người ta đatilde thấy coacute sự xuất hiện của chữ ldquoChiếurdquo (詔) Vagraveo thời kỳ đoacute theo quy định của triều đigravenh Trung Hoa chỉ mệnh lệnh của Hoagraveng đế Trung Hoa mới được dugraveng chữ ldquoChiếurdquo cograven caacutec vương hầu hay vua của caacutec tiểu quốc khaacutec thigrave chỉ được gọi lagrave ldquoGiaacuteordquo (教) Bản thacircn tiểu quốc Tacircn La ở baacuten đảo Triều Tiecircn luacutec bấy giờ cũng khocircng daacutem dugraveng chữ ldquoChiếurdquo magrave phải đợi đến tận thế kỷ 19 thời kỳ Đại Hagraven đế quốc ấy thế nhưng ngay từ thời cổ đại caacutec Thiecircn hoagraveng Nhật Bản đatilde dugraveng chữ ldquoChiếurdquo để chỉ mệnh lệnh của migravenh vagrave trong Chiếu chỉ đoacute đatilde dugraveng thể văn khaacutec hẳn Haacuten văn Điều nagravey cho thấy ngay từ thời kỳ nagravey Thiecircn hoagraveng đatilde coacute yacute thức rotilde ragraveng về quốc gia dacircn tộc vagrave bản sắc dacircn tộc

Một đoạn trong cuốn Tục Hoa Nghiecircm kinh lược sơ san định kyacute chuacute giải kinh Hoa Nghiecircm thời Nara (Haacuten văn vagrave chacircu Aacute tr46)

Tuy nhiecircn từ thế kỷ 9 mới xuất hiện caacutec kyacute hiệu để ghi lại caacutech đọc nagravey Ban đầu người ta cograven đọc vagrave kyacute hiệu một caacutech tự do theo caacutech riecircng của migravenh nhưng từ thế kỷ 10 trở đi đatilde higravenh thagravenh necircn những trường phaacutei đọc khaacutec nhau theo mỗi dograveng họ học giả Hơn nữa trong mỗi tocircng phaacutei Phật giaacuteo cũng lại xuất hiện những caacutech đọc vagrave kyacute hiệu khaacutec nhau Sự bung nở của Phật giaacuteo vagrave học

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

150

thuật đatilde lagravem nảy sinh những chữ Haacuten biến thể ghi lại caacutech đọc cũng như caacutech hagravenh văn riecircng của người Nhật Từ đacircy đatilde lagravem xuất hiện một thể loại chữ mới trong tiếng Nhật đoacute lagrave Kana (Giả danh)

2 Sự ra đời của chữ Kana thời Heian (794ndash1185)

21 Phong tragraveo văn hoacutea quốc phong thời HeianSau khi chế độ luật lệnh từ Trung Hoa được du nhập vagraveo Nhật Bản triều

đigravenh của caacutec Thiecircn hoagraveng đatilde củng cố quyền lực chiacutenh trị phaacutet triển văn hoacutea xatilde hội thigrave đến cuối thời Nara tức lagrave khoảng cuối thế kỷ 8 chế độ luật lệnh bộc lộ những hạn chế vagrave bắt đầu đi vagraveo thời kỳ tan ratilde Nhằm loại bỏ caacutec thế lực cũ đặc biệt lagrave thế lực của caacutec tự viện Phật giaacuteo vagrave xacircy dựng uy quyền mới vagraveo năm 784 Thiecircn hoagraveng Kammu đatilde dời kinh đocirc từ Nara về phiacutea Kyoto ngagravey nay vagrave đặt tecircn lagrave ldquoBigravenh An kinhrdquo (Heianndashkyo) với hagravem yacute cầu mong đacircy sẽ trở thagravenh miền đất bigravenh yecircn an lạc Vigrave vậy trong nghiecircn cứu lịch sử người ta cũng gọi thời kỳ tồn tại của kinh thagravenh Heian lagrave thời Heian

Vagraveo thế kỷ 9 khi nhagrave Đường ở đại lục suy vong thigrave lại chiacutenh lagrave luacutec ảnh hưởng của văn hoacutea Đường thể hiện mạnh mẽ nhất ở Nhật Bản Điều nagravey được thể hiện rotilde neacutet ở sự nở rộ của văn hoacutea Phật giaacuteo Đường với vai trograve của hai nhagrave sư lỗi lạc Saicho (767ndash822) vagrave Kukai (774ndash835) Cả hai ocircng đều lagrave Khiển Đường sứ vagrave sau khi về nước đatilde được triều đigravenh cho xacircy dựng hai trung tacircm Phật giaacuteo riecircng độc lập với caacutec tự viện trong hệ thống Phật giaacuteo quốc gia luacutec bấy giờ Saicho thigrave lập Thiecircn thai tocircng vagrave kiến thiết chugravea Enryakundashji trecircn nuacutei Hieizan thuộc tỉnh Shiga ngagravey nay cograven Kukai thigrave lập Chacircn ngocircn tocircng ở chugravea Kongobundashji trecircn nuacutei Koyasan thuộc tỉnh Wakayama ngagravey nay Sự phaacutet triển của Phật giaacuteo đatilde coacute ảnh hưởng lớn đến mọi mặt của đời sống xatilde hội từ chiacutenh trị kinh tế đến văn hoacutea nghệ thuật Vagrave như đatilde noacutei ở trecircn đacircy khocircng chỉ lagrave trung tacircm Phật giaacuteo magrave cograven lagrave cơ sở đagraveo tạo vagrave lagrave nơi truyền baacute văn hoacutea đại lục trong đoacute coacute chữ Haacuten vagrave caacutec thể loại văn học Ngoagravei giới Phật giaacuteo từ phong tragraveo tầm cứu vagrave tiếp thu tri thức về văn học vagrave sử học của nhagrave Đường đatilde dần higravenh thagravenh necircn caacutec dograveng họ triacute thức vagrave caacutec học phaacutei khaacutec nhau

Tuy nhiecircn sau khi triều đigravenh Nhật Bản ngừng hoạt động phaacutei cử Khiển Đường sứ thigrave sang thế kỷ 10 một tragraveo lưu văn hoacutea mới đatilde nở rộ ở Nhật Bản Đoacute lagrave tragraveo lưu Văn hoacutea quốc phong trong đoacute người ta đatilde kết hợp một caacutech kheacuteo leacuteo giữa caacutec yếu tố của văn hoacutea Đường vagrave tacircm hồn phong thổ cảnh quan của Nhật

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

151

Bản Dần dần trong xatilde hội đatilde xuất hiện tacircm lyacute coi trọng yếu tố Quốc phong hơn lagrave Đường phong Sự phaacutet triển của tiacuten ngưỡng tịnh độ1 trong Phật giaacuteo theo caacutech riecircng của Nhật Bản đatilde ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật kiến truacutec nghệ thuật tạo higravenh cũng như hội họa Ngoagravei ra nhiều thể loại văn học độc đaacuteo thể hiện mạnh mẽ yếu tố bản địa cũng đatilde ra đời vagraveo thời kỳ nagravey

Chủ thể của tragraveo lưu xacircy dựng Văn hoacutea quốc phong chiacutenh lagrave giới quyacute tộc những người đatilde được hưởng một nền giaacuteo dục đầy đủ coacute địa vị chiacutenh trị vagrave dư dả về kinh tế Đặc biệt do kế saacutech của dograveng họ nhiếp chiacutenh Fujiwara một trong bốn dograveng họ lớn thời bấy giờ Thiecircn hoagraveng chỉ coacute thể kết hocircn với con gaacutei của dograveng họ nagravey Hơn nữa để tăng cường vagrave duy trigrave quyền lực lacircu dagravei dograveng họ nagravey cograven yecircu cầu được nuocirci caacutec hoagraveng tử tại caacutec dinh thự của migravenh Bởi vậy những người phụ nữ trong dograveng họ nagravey cũng được coi trọng khocircng keacutem nam giới vagrave họ cũng coacute quyền được học tập cũng như quyền thừa kế tagravei sản Trong xu thế đoacute đatilde xuất hiện nhiều phụ nữ quyacute tộc coacute tri thức tham gia vagraveo hoạt động saacuteng taacutec thi ca Becircn cạnh chữ Haacuten vagrave Đường thi Haacuten thi họ đatilde tạo ra loại chữ mới vagrave thể văn mới để ghi lại acircm đọc cũng như thể hiện tacircm cảm của migravenh Đoacute chiacutenh lagrave chữ Kana (Giả danh) vagrave caacutec thể loại thơ magrave sau nagravey được gọi lagrave Hogravea ca (Waka2) để phacircn biệt với Đường thi Haacuten thi

22 Văn học nữ lưu thời Heian vagrave sự xuất hiện của chữ Kana Như đatilde đề cập ở trecircn vagraveo thời Heian đatilde xuất hiện nhiều nữ taacutec gia xuất

thacircn từ dograveng dotildei quyacute tộc magrave tiecircu biểu phải kể đến lagrave Murasaki Shikibu (978ndash1016) Sei Shonago (966ndash1025) Những nữ taacutec gia nagravey đatilde để lại những taacutec phẩm văn học đồ sộ trong đoacute phải kể đến taacutec phẩm Cacircu chuyện chagraveng cocircng tử họ Gen được cho lagrave hoagraven thagravenh vagraveo năm 1004 Đacircy lagrave cuốn tiểu thuyết trường thiecircn viết bằng thơ về những mối tigravenh của chagraveng cocircng tử Hikaru thuộc dograveng họ Gen Cuốn tiểu thuyết được tạo necircn bởi 800 bagravei thơ Hogravea ca với hơn một triệu chữ vagrave 500 nhacircn vật Đacircy được coi lagrave một kiệt taacutec văn học đỉnh cao của Nhật Bản khocircng chỉ bởi khả năng xacircy dựng cốt truyện diễn tả tagravei tigravenh tacircm lyacute của caacutec nhacircn vật magrave cograven ở việc đaacutenh dấu sự ra đời của dograveng văn học nữ lưu thời Heian cũng như sự phaacutet triển vượt bậc của văn tự ngocircn từ thuần Nhật Bản

1 Trong quan niệm của Phật giaacuteo tịnh độ lagrave chốn Tacircy phương cực lạc nơi khocircng coacute sự tồn tại của caacutei aacutec

2 Lagrave từ để chỉ caacutec thể loại thi ca thuần Nhật như Haikai Haiku Tanka

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

152

Trong taacutec phẩm của Murasaki Shikibu vagrave caacutec nữ taacutec gia thời đoacute người ta đatilde thấy sự xuất hiện một caacutech phổ biến loại chữ mới được gọi chữ Kana (Giả danh) bao gồm 50 acircm trong đoacute coacute hệ chữ Hiragana (hay cograven gọi lagrave Chữ mềm) vagrave hệ chữ Katakana (hay cograven gọi lagrave Chữ cứng) Hiện nay hai loại chữ viết nagravey coacute số lượng (46 chữ) vagrave acircm đọc như nhau chỉ khaacutec nhau về higravenh daacuteng chữ (Xem Phụ lục Bảng 1 vagrave Bảng 2) Chuacuteng được tạo ra từ một phần của chữ Haacuten nhưng khaacutec với chữ Nocircm của Việt Nam thường phức tạp hơn chữ Haacuten thigrave chữ Kana lại giản lược hơn chữ Haacuten Viacute dụ chữ あ (a) được tạo từ 可 của chữ Haacuten 阿 chữ か (ka) được tạo từ bộ 力 của chữ 加 Điểm khaacutec biệt cơ bản của chữ Kana so với chữ Haacuten lagrave biểu acircm magrave khocircng biểu nghĩa Mỗi chữ biểu thị một acircm tiết Tuy nhiecircn cagraveng về sau chữ Kana cagraveng khocircng đơn thuần lagrave thứ chữ ghi lại acircm đọc chữ Haacuten của người Nhật magrave cograven để biểu thị nhiều sắc thaacutei yacute đồ khaacutec nhau của chủ thể lời noacutei vagrave coacute khi cograven được dugraveng để dịch nghĩa chữ Haacuten ra tiếng Nhật

Mối quan hệ giữa chữ Haacuten vagrave chữ Kana

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

153

Từ việc xuất hiện vagrave phaacutet triển chữ Kana đatilde ra đời một higravenh thức diễn đạt trong đoacute coacute sử dụng loại chữ nagravey cugraveng với chữ Haacuten Đoacute lagrave Furigana Viacute dụ để chỉ một ngọn nuacutei thigrave trong chữ Haacuten sẽ coacute từ ldquoSơnrdquo (山) nhưng theo thổ ngữ của người Nhật từ thời cổ đại thigrave lại coacute từ ldquoYamardquo (やま) Vigrave vậy người ta đatilde phải dugraveng chữ Kana để ghi acircm đọc đoacute nhưng coacute nhiều trường hợp lại mượn chữ Haacuten để biểu yacute necircn sẽ viết chữ Kana becircn cạnh hoặc trecircn đầu chữ Haacuten Viacute dụ về trường hợp từ chỉ ngọn nuacutei thigrave người Nhật sẽ viết như sau 山(やま)山 (becircn dưới lagrave chữ ldquosơnrdquo bằng chữ Haacuten becircn trecircn lagrave chữ ldquoYamardquo bằng chữ Kana) Ngoagravei việc dugraveng chữ Kana để ghi lại acircm đọc của những từ thuần Nhật khi diễn đạt một cacircu văn người Nhật cograven phải dugraveng chữ Kana để biểu thị caacutec thagravenh phần cacircu hoặc từ khocircng coacute trong Haacuten văn như trợ từ tiếp vĩ ngữ của động từ

Coacute thể noacutei sự ra đời của chữ Kana lagrave một yếu tố vocirc cugraveng quan trọng trong lịch sử higravenh thagravenh chữ quốc ngữ của Nhật Bản giuacutep người Nhật coacute thể biểu đạt suy nghĩ tacircm tư của migravenh một caacutech dễ dagraveng magrave khocircng bị boacute buộc vagraveo những quy định khuocircn mẫu cứng nhắc của Haacuten văn

3 Chữ Kana vagrave sự phaacutet triển của thể văn Furigana

31 Sự phổ biến chữ Kana ở Nhật Bản thời tiền cận đại (trước năm 1868)

Từ thời Heian trở đi chữ Kana vagrave thể văn Furigana đatilde được phổ biến trong giới quyacute tộc vagrave đến thời Edo (1600ndash1868) thigrave đatilde được phổ cập trong cả caacutec trường dạy cho con em thị dacircn vagrave nocircng dacircn Đặc biệt vagraveo thời Muromachi (1392ndash1573) người ta đatilde thấy xuất hiện từ điển tra cứu những từ thocircng dụng trong đoacute caacutec từ được sắp xếp theo thứ tự Iroha tức lagrave thứ tự trong bảng chữ caacutei chữ Kana Đoacute lagrave cuốn từ điển Tiết dụng tập Trong cuốn từ điển nagravey mỗi từ khocircng chỉ được sắp xếp theo bảng chữ caacutei magrave dưới đoacute cograven chia nhỏ thagravenh caacutec mục khaacutec nhau như Thiecircn địa Thời tiết Thảo mộc để người đọc coacute thể tigravem theo nghĩa Coacute lẽ người ta đatilde dugraveng từ điển nagravey khi viết nhằm tigravem chữ Haacuten ứng với những từ ngữ thường dugraveng hagraveng ngagravey

Vagraveo mỗi thời kỳ khaacutec nhau caacutech sử dụng chữ Kana lại được điều chỉnh bổ sung bởi những học giả vagrave học phaacutei khaacutec nhau Nếu như vagraveo thời Heian người ta chỉ sử dụng chữ Kana để phiecircn acircm chữ Haacuten hay bổ sung caacutec thagravenh phần cacircu như đatilde necircu trecircn thigrave cagraveng về sau caacutec higravenh thức kết hợp giữa chữ Kana vagrave chữ Haacuten ngagravey cagraveng trở necircn phong phuacute Người ta đatilde bắt đầu viết những cacircu coacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

154

lẫn cả chữ Haacuten vagrave chữ Kana hoặc phacircn biệt hẳn chức năng của chữ Hiragana vagrave Katakana Vagrave dần dần chữ Kana khocircng chỉ biểu acircm magrave cograven biểu yacute Nhiều trường hợp một chữ Haacuten ứng với hai caacutech đọc từ thuần Nhật trở necircn necircn buộc người ta phải nghĩ ra higravenh thức Furigana tức lagrave viết chữ Kana đi kegravem với chữ Haacuten trong văn bản để traacutenh cho người đọc khỏi hiểu lầm Do đoacute chữ Kana đatilde ngagravey cagraveng trở necircn phổ biến vagrave khocircng thể thiếu khi người ta soạn thảo văn bản

Một đoạn trong cuốn Tiết dụng tập (Phiecircn bản do Ekirin biecircn soạn)

Trong cuốn Tiết dụng tập Ekirin cograven phacircn biệt rotilde Furigana phải vagrave Furigana traacutei cho mỗi từ viết bằng chữ Haacuten Theo đoacute ocircng đatilde dagravenh khoảng

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

155

khocircng Furigana phải để viết acircm đọc thuần Nhật cograven Furigana traacutei thigrave lagrave acircm đọc Haacuten Nhật Viacute dụ trong trường hợp từ 左右 (acircm Haacuten Việt lagrave Tả hữu) thigrave Furigana phải lagrave カナタコナタ (đọc lagrave Kanatakonata nghĩa lagrave Phiacutea nagravey phiacutea nọ) cograven Furugana traacutei lagrave サイウ ( đọc lagrave Sairsquou nghĩa lagrave Phải traacutei) Điều đaacuteng chuacute yacute ở đacircy lagrave mặc dugrave đatilde phacircn biệt hai loại acircm đọc khaacutec nhau của chữ Haacuten trong tiếng Nhật nhưng ocircng vẫn chỉ dugraveng cugraveng một loại chữ để kyacute hiệu đoacute lagrave chữ Katakana tức chữ cứng

Tuy nhiecircn giữa thời Edo khoảng thế kỷ 18 đatilde xuất hiện những cuốn tiểu thuyết truyền kỳ (trong tiếng Nhật đọc lagrave Yomimono) vagrave trở thagravenh moacuten ăn tinh thần khocircng thể thiếu của người dacircn Trong những cuốn tiểu thuyết nagravey người ta cũng dugraveng cả hai higravenh thức phiecircn acircm Furigana traacutei vagrave Furigana phải

nhưng đatilde bắt đầu phacircn biệt khocircng chỉ bằng hai becircn traacutei phải magrave bằng cả loại kyacute tự Furigana traacutei dugraveng để ghi acircm Haacuten Nhật thigrave người ta dugraveng chữ Katakana (tức chữ cứng) cograven Furigana phải thigrave dugraveng chữ Hiragana (tức chữ mềm)

Điều nagravey cũng coacute nghĩa lagrave người ta bắt đầu ldquophacircn vairdquo giữa chữ Katakana vagrave Hiragana Katakana thigrave để biểu thị những từ ngoại lai cograven Hiragana thigrave để biểu thị những từ thuần Nhật Thời tiền cận đại caacutec từ ngoại lai hầu hết lagrave để chỉ caacutec từ coacute acircm Haacuten Nhật vagrave khi cần ghi lại acircm của nhiều ngoại ngữ khaacutec như tiếng Hagrave Lan tiếng Anh tiếng Phaacutep thigrave xu hướng nagravey ngagravey cagraveng mạnh dần lecircn Cho đến ngagravey nay caacutech kyacute tự nagravey đatilde được xaacutec lập chiacutenh thức

Hơn nữa nối tiếp truyền thống soạn từ điển từ caacutec thời kỳ trước sang thời Edo nhiều thể loại từ điển trong

Một trang trong cuốnThực ngữ giaacuteo đồng tử giaacuteo hội sao

biecircn soạn vagraveo thời Edo trong đoacute coacute cả Furigana traacutei vagrave phải

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

156

đoacute Tiết dụng tập cũng được biecircn soạn bổ sung Tuy nhiecircn khaacutec với thời kỳ trước chữ Kana trong Tiết dụng tập lại được viết bằng chữ thảo becircn cạnh chữ Haacuten viết theo lối chacircn thocircng thường Ngoagravei Tiết dụng tập lagrave từ điển sử dụng khi soạn thảo văn bản thời Edo cograven lưu hagravenh nhiều loại từ điển khaacutec trong đoacute coacute cả caacutec loại từ điển tra caacutec từ sử dụng trong hội thoại thocircng thường Với loại từ điển nagravey người ta lại thường dugraveng chữ Katakana (tức chữ cứng) để ghi acircm Thời đoacute ngoagravei việc dugraveng chữ Kana để ghi lại acircm đọc becircn cạnh chữ Haacuten thigrave người ta đatilde nhận thức được về sự tồn tại của chữ ldquoQuốc tựrdquo magrave acircm đọc tiếng Nhật lagrave Kanamoji Điều nagravey coacute nghĩa lagrave chữ Kana đatilde được coi lagrave kyacute tự để ghi lại những từ Quốc tự tức những từ thuần Nhật Hơn nữa từ năm 1845 một học giả tecircn lagrave Murakami Hidetoshi (1811ndash1890) đatilde cho xuất bản cuốn từ điển Tam ngữ tiện latildem trong đoacute dugraveng chữ Katakana để ghi lại acircm đọc của caacutec từ vựng trong tiếng Phaacutep Anh vagrave Hagrave Lan Coacute thể noacutei đacircy lagrave cuốn từ điển ldquotứ ngữrdquo đầu tiecircn của Nhật Bản Từ đoacute về sau đatilde xuất hiện nhiều văn bản trong đoacute sử dụng chữ Katanaka để ghi lại acircm đọc của caacutec từ ngoại lai

32 Những biến đổi về chữ viết ở Nhật Bản thời Minh Trị (1868ndash1912)Như đatilde biết trước sức eacutep mở cửa của caacutec nước phương Tacircy vagrave sự phaacutet triển

của xatilde hội vagraveo năm 1868 Nhật Bản đatilde thực hiện cuộc chuyển giao thực quyền từ tay Mạc phủ Edo tức chiacutenh quyền votilde sĩ sang Thiecircn hoagraveng đại diện cho triều đigravenh phong kiến Cuộc Minh Trị duy tacircn nagravey đatilde mang lại cho Nhật Bản những thay đổi lớn lao về kinh tế chiacutenh trị xatilde hội Người Nhật đatilde hagraveo hứng thực hiện cocircng cuộc khai hoacutea văn minh tiếp thu văn minh phương Tacircy để cải biến đất nước Nhiều đoagraven sứ giả học giả chiacutenh trị gia đatilde được cử sang caacutec nước phương Tacircy để du nhập văn hoacutea khoa học kỹ thuật caacutec hệ thống quản lyacute chiacutenh trị xatilde hội Kết quả lagrave khaacutec với caacutec nước chacircu Aacute cugraveng thời kỳ Nhật Bản đatilde thực hiện thagravenh cocircng cocircng cuộc hiện đại hoacutea đất nước magrave khocircng phải trải qua thời kỳ bị xacircm lược bởi phương Tacircy như caacutec nước chacircu Aacute khaacutec

Từ caacutec caacutech dugraveng chữ Kana thời Edo sang thời Minh Trị với những chuyển biến của chiacutenh trị xatilde hội khoa học kỹ thuật vagrave lagraven soacuteng tiếp thu ngocircn ngữ văn hoacutea phương Tacircy nhiều higravenh thức sử dụng chữ Kana đatilde ra đời

Trước hết do sự phaacutet triển của kỹ thuật in ấn vagrave nhu cầu về truyền thocircng nhiều togravea soạn baacuteo đatilde ra đời ở Nhật Bản vagraveo thời Minh Trị Riecircng về mảng baacuteo chiacute theo caacutech sử dụng văn tự người ta đatilde chia thagravenh hai loại chiacutenh đoacute lagrave ldquoTiểu

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

157

tacircn vănrdquo trong đoacute sử dụng nhiều từ thuần Nhật vagrave Furigana vagrave ldquoĐại tacircn vănrdquo trong đoacute sử dụng nhiều chữ Haacuten vagrave khocircng viết Furigana Hầu hết caacutec văn bản phaacutep luật mệnh lệnh của nhagrave nước được ban hagravenh theo kiểu ldquoĐại tacircn vănrdquo necircn sau đoacute người ta buộc phải phaacutet hagravenh caacutec văn bản trong đoacute coacute kegravem theo caacutech đọc bằng chữ Kana để người dacircn coacute thể tiếp cận Vagrave caacutech Furigana trecircn caacutec ấn phẩm như baacuteo chiacute saacutech vở đatilde bắt đầu được gọi lagrave Ruby

Qua caacutec thư tịch của thời kỳ nagravey coacute thể thấy về caacutech kyacute hiệu thigrave khaacutec với hiện nay người ta chưa coacute caacutech ghi loại acircm tiết coacute cấu tạo gồm một phụ acircm đầu vagrave hai nguyecircn acircm trong đoacute nguyecircn acircm đứng trước lagrave nguyecircn acircm ngắn uuml nguyecircn acircm đứng sau lagrave một trong caacutec nguyecircn acircm a u o Viacute dụ khi ghi acircm しゃ( [sya]) người ta khocircng dugraveng chữ [ゃ] nhỏ magrave vẫn dugraveng chữ [や] lớn hay như acircm [ryu] thigrave ghi bằng hai kyacute tự lagrave り [Ri] vagrave う [u] magrave khocircng phải lagrave り [ry] vagrave ゅ [yu] như hiện nay Hoặc như khi chỉ trường acircm thigrave thời đoacute thường dugraveng

chữ ふ [fu] magrave khocircng phải lagrave う [u] như hiện nay Hay như acircm [Dō] thigrave người ta dugraveng hai chữ だう [Dandashu] magrave khocircng phải lagrave どう [Dondashu] như hiện nay Nghĩa lagrave bằng nhiều caacutech kết hợp caacutec chữ caacutei Kana vốn coacute của Nhật Bản người ta đatilde cố gắng ghi lại một caacutech chiacutenh xaacutec nhất acircm đọc của người Nhật nhưng so với hiện nay caacutech ghi acircm đoacute vẫn cograven một khoảng caacutech khaacute xa

Ngoagravei ra vagraveo thời kỳ nagravey để chuyển dịch caacutec từ vựng từ tiếng nước ngoagravei như Hagrave Lan Phaacutep Anh người ta thường coacute xu hướng dugraveng chữ Katakana (tức chữ cứng) để ghi lại nguyecircn văn acircm của caacutec từ đoacute

Với caacutech kyacute hiệu như trecircn vagraveo thời Minh Trị người ta đatilde du nhập một số lượng lớn caacutec từ ngoại lai vagraveo Nhật Bản Tuy nhiecircn người ta cograven kyacute

Một trang trong cuốn Anh học Mocircng Cầu

xuất bản năm Minh Trị thứ 4 (1871)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

158

hiệu một caacutech tự do Mỗi học giả mỗi trường phaacutei vagrave mỗi vugraveng miền lại coacute một caacutech sử dụng chữ Kana để kyacute hiệu riecircng

Điều đặc biệt lagrave vagraveo thời kỳ nagravey khi văn minh phương Tacircy ồ ạt vagraveo Nhật Bản vagrave người ta tưởng như chữ Haacuten bị rơi vagraveo latildeng quecircn thigrave với việc khocircng chỉ dugraveng chữ Kana để ghi acircm magrave cograven dugraveng chữ Haacuten để dịch nghĩa dịch yacute sau đoacute dugraveng thuật Ruby để biểu acircm bằng chữ Kana chữ Haacuten đatilde được sử dụng rộng ratildei thậm chiacute cograven hơn cả thời kỳ trước đoacute Nhiều chế độ khaacutei niệm hiện tượng văn hoacutea của phương Tacircy đatilde được dịch ra tiếng Nhật bằng caacutech sử dụng chữ Haacuten đatilde lagravem cho chữ Haacuten ngagravey cagraveng phaacutet huy taacutec dụng biểu yacute thacircm sacircu vốn coacute magrave khocircng bị mất đi như ở caacutec nước Đocircng Aacute khaacutec cụ thể lagrave Hagraven Quốc hay Việt Nam Thậm chiacute trong caacutec cuốn saacutech giaacuteo khoa dạy tiếng nước ngoagravei của Nhật Bản luacutec đoacute người ta cograven sử dụng caacutech đọc Haacuten văn để phacircn tiacutech ngữ phaacutep cũng như trật tự từ

Coacute thể noacutei Minh Trị lagrave thời kỳ của những thử nghiệm mới trong việc sử dụng chữ viết của người Nhật Trước lagraven soacuteng du nhập văn minh phương Tacircy một caacutech mạnh mẽ người ta đatilde phải phaacutet huy sử dụng mọi vốn văn tự sẵn coacute để Nhật hoacutea caacutec khaacutei niệm caacutec hiện tượng chiacutenh trị văn hoacutea xatilde hội của phương Tacircy Vagrave kết quả lagrave với vốn văn tự phức tạp nhưng phong phuacute đoacute triacute thức Nhật Bản thời kỳ nagravey đatilde chuyển ngữ một caacutech hiệu quả nguồn tri thức ngoại lai kết hợp hagravei hogravea với nguồn tri thức vốn coacute vagrave sử dụng caacutec khoa học kỹ thuật tiecircn tiến để truyền baacute nhằm thực hiện thagravenh cocircng cocircng cuộc khai hoacutea văn minh đưa nước Nhật đi lecircn saacutenh vai cugraveng caacutec nước phương Tacircy

33 Hệ thống văn tự của Nhật Bản hiện nay Trải qua lịch sử hơn 1000 năm cho đến nay chữ quốc ngữ của Nhật Bản đatilde

định higravenh vagrave thể hiện những bản sắc độc đaacuteo so với caacutec nước Đocircng Aacute khaacutec Hiện nay hệ thống văn tự của Nhật Bản gồm bốn loại chữ đoacute lagrave chữ Haacuten (Kanji) chữ mềm (Hiragana) chữ cứng (Katakana) vagrave chữ Latinh (Romaji) Về cơ bản mỗi từ trong tiếng Nhật đều coacute thể được viết bằng một trong bốn loại văn tự trecircn Viacute dụ từ ldquoCon thỏrdquo trong tiếng Nhật coacute thể viết bằng chữ Haacuten lagrave 兎 hoặc Hiragana lagrave うさぎ chữ Katakana lagrave ウサギ chữ Romaji lagrave Usagi Tuy nhiecircn khoảng từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay ở Nhật Bản đatilde higravenh thagravenh những quy ước về caacutech sử dụng caacutec loại chữ nagravey như sau

ndash Chữ Haacuten thường được dugraveng để chỉ những từ thực (danh từ động

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

159

từ) hay tecircn riecircng (địa danh tecircn người) Tuy nhiecircn chữ Haacuten ở đacircy khocircng chỉ được hiểu lagrave những văn tự được du nhập từ Trung Quốc magrave cograven bao gồm cả những chữ Haacuten Hogravea tức lagrave chữ Haacuten do chiacutenh người Nhật tạo necircn để chỉ những sự vật hiện tượng chỉ coacute ở Nhật

ndash Chữ Hiragana (Phụ lục Bảng 1) thường được dugraveng để ghi những từ thuần Nhật khocircng phải lagrave thực từ (trợ từ phoacute từ liecircn từ) caacutec thagravenh phần của từ (tiếp đầu ngữ tiếp vĩ ngữ) hoặc ghi acircm đọc của chữ Haacuten (trường hợp Furigana)

ndash Chữ Katakana (Phụ lục 1) đa số được dugraveng để ghi lại caacutec từ ngoại lai nhưng khi người viết muốn dugraveng với một trường nghĩa khaacutec với nghĩa thocircng thường hoặc với những từ magrave chữ Haacuten quaacute phức tạp thigrave coacute thể dugraveng chữ Katakana để thay thế Trong số từ ngoại lai thigrave nhiều trường hợp khocircng phải từ nguyecircn gốc từ một ngoại ngữ nagraveo đoacute magrave coacute thể lagrave những từ do người Nhật tự tạo ra

ndash Chữ Romaji (Phụ lục Bảng 2) dugraveng để phiecircn acircm tiếng Nhật bằng caacutech sử dụng hệ chữ caacutei Latinh Loại văn tự nagravey thường được người nước ngoagravei sử dụng khi học tiếng Nhật nhiều hơn lagrave bản thacircn người Nhật

Quy ước trecircn được aacutep dụng phổ biến rộng ratildei trong caacutec phương tiện thocircng tin đại chuacuteng vagrave trong đời sống sinh hoạt hagraveng ngagravey của người dacircn Nhật Bản Với những quy ước như trecircn ngoagravei Romaji thigrave thường trong một cacircu văn trong tiếng Nhật người ta coacute thể sử dụng đồng thời cả ba loại chữ trecircn Viacute dụ như cacircu sau

明日アメリカへ行きます

Cacircu trecircn coacute nghĩa lagrave ldquoNgagravey mai tocirci sẽ đi Mỹrdquo trong đoacute từ 明日 (nghĩa lagrave Ngagravey mai) được viết bằng chữ Haacuten アメリカ (nghĩa lagrave nước Mỹ) được viết bằng chữ Katakana cograven từ 行きます (nghĩa lagrave Đi thigrave một nửa được viết bằng chữ Haacuten một nửa được viết bằng chữ Hiragana) Vigrave vậy việc hiểu biết về những quy ước trecircn lagrave điều tối cần thiết khi tiếp xuacutec với một văn bản tiếng Nhật

Kết luận

Như vậy về cơ bản chữ quốc ngữ của Nhật Bản hiện nay đatilde được higravenh thagravenh vagraveo khoảng thế kỷ 10 Trải qua quaacute trigravenh lịch sử hơn 1000 năm higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển chữ viết trong tiếng Nhật đatilde được cải biến nhiều lần với nhiều trường phaacutei khaacutec nhau Tragraveo lưu chấn hưng giaacuteo dục học thuật trong

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

160

caacutec thời kỳ lịch sử của Nhật Bản vừa lagrave điều kiện vừa lagrave chất xuacutec taacutec lagravem nảy sinh nhu cầu cần cải biến văn tự cũng như caacutech sử dụng chuacuteng

Mặc dugrave coacute thể coacute yacute kiến cho rằng hệ chữ quốc ngữ của Nhật Bản hiện nay quaacute phức tạp nhưng qua những khảo saacutet trecircn coacute thể thấy chuacuteng đatilde được người Nhật phacircn biệt caacutech sử dụng rotilde ragraveng vagrave phaacutet huy hiệu quả của chuacuteng trong hoạt động ngocircn ngữ của migravenh Coacute thể noacutei hệ thống văn tự nagravey đatilde kết hợp được nhuần nhuyễn giữa văn minh phương Đocircng vagrave phương Tacircy giữa truyền thống vagrave hiện đại Chuacuteng đatilde giuacutep cho người Nhật vừa dễ dagraveng trong việc tiếp thu văn hoacutea ngoại lai vừa thể hiện được bản sắc tư duy cũng như tacircm tư tigravenh cảm sacircu sắc của migravenh Đacircy được coi lagrave một trong những yếu tố giuacutep người Nhật coacute thể thagravenh cocircng trong những cuộc cải biến chiacutenh trị xatilde hội lớn vagrave higravenh thagravenh necircn đất nước Nhật Bản với sự song hagravenh của nền văn hoacutea truyền thống đầy bản sắc vagrave nền khoa học kỹ thuật tiến bộ vagraveo bậc nhất thế giới hiện nay

Phụ lục 1 Bảng chữ caacutei của Nhật Bản hiện nay

Chữ Hiragana (chữ mềm) Chữ Katakana (chữ cứng)

あ い う え お ア イ ウ エ オ

か き く け こ カ キ ク ケ コ

さ し す せ そ サ シ ス セ ソ

た ち つ て と タ チ ツ テ ト

な に ぬ ね の ナ ニ ヌ ネ ノ

は ひ ふ て と ハ ヒ フ ヘ ホ

ま み む め も マ ミ ム メ モ

や ゆ よ ヤ ユ ヨ

ら り る れ ろ ラ リ ル レ ロ

わ を ん ワ ヲ ン

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

161

Phụ lục 2 Bảng chuyển tự chữ Hiragana (chữ mềm) vagrave chữ

Katakana (chữ cứng) ra chữ Romaji (tiếng Latin) theo hệ Hepburn

trong tiếng Nhật hiện nay

あ (ア) い (イ) う (ウ) え (エ) お (オ)

あ (ア) a i u e o

か (カ) ka ki ku ke ko kya kyu kyo

さ (サ) sa shi su se so sha shu sho

た (タ) ta chi tsu te to cha chu cho

な (ナ) na ni nu ne no nya nyu nyo

は (ハ) ha hi fu he ho hya hyu hyo

ま (マ) ma mi mu me mo mya myu myo

や (ヤ) ya yu yo

ら (ラ) ra ri ru re ro rya ryu ryo

わ (ワ) wa

ん (ン) n

が (ガ) ga gi gu ge go gya gyu gyo

ざ (ザ) za zi zu ze zo ja ju jo

だ(ダ) da (ji) de (ju) do

ば (バ) ba bi bu be bo bya byu byo

(パ) pa pi pu pe po pya pyu pyo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

162

BAgraveI 9

HANGUL VAgrave CHỮ VIẾT CỦA HAgraveN QUỐC

Bagravei nagravey bạn học để hiểu sơ lược về ldquochữ quốc ngữrdquo Hagraven Quốc khocircng cần đi sacircu vagraveo Ngữ acircm học của tiếng Hagraven

Bạn lagravem việc theo hướng dẫn dưới đacircy Đọc nhanh lần đầu 1 Bạn hatildey đọc nhanh 1 ndash 2 lần toagraven bộ văn bản2 Đọc xong bạn tự ghi cacircu trả lời

a Hagraven Quốc vagrave Triều Tiecircn coacute vị triacute địa lyacute ở đacircub Sao lại noacutei đến ldquonội chiếnrdquo ở baacuten đảo Triều Tiecircnc Người Hagraven Quốc vagrave Triều Tiecircn noacutei tiếng gigrave vagrave dugraveng bộ chữ gigrave để

ghi tiếng noacutei đoacuteĐọc vagravei lần sau chậm hơn 1 Bạn hatildey đọc chậm toagraven bộ văn bản2 Vừa đọc bạn vừa ghi toacutem tắt cacircu trả lời

a Dacircn tộc Triều Tiecircn chịu ảnh hưởng của tiếng Haacuten vagrave caacutech viết chữ Haacuten như thế nagraveo Coacute giống Việt Nam khocircng

b Ba loại chữ viết Idu Hyangchrsquoal hay Kugyol coacute thể so saacutenh với chữ Nocircm của Việt Nam khocircng Điều gigrave khiến bạn nghĩ caacutec lối viết đoacute giống chữ Nocircm của Việt Nam

c ldquoHuấn dacircn chiacutenh acircmrdquo lagrave kiểu chữ viết gigrave của tiếng HagravenSuy nghĩ thảo luận vagrave viết thu hoạch riecircng theo gợi yacute dưới đacircy1 Bạn hatildey suy nghĩ vagrave dugraveng tagravei liệu trong bagravei để minh họa điều nagravey Vua Sejong của người Hagraven đatilde hagravenh động như một nhagrave ngữ acircm học

thực thụ Tư tưởng vagrave caacutech lagravem việc đoacute đi trước thời đại nhiều thế kỷ 2 Nhagrave vua nagraveo của Việt Nam coacute caacutech lagravem việc giống với vua Sejong3 Hiện nay bạn thấy chữ Hagraven ở đacircu Bạn nghĩ gigrave về chữ đoacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

163

Tiếng Triều Tiecircn hay tiếng Hagraven lagrave ngocircn ngữ của những cư dacircn sống trecircn baacuten đảo Triều Tiecircn ngagravey nay Dacircn tộc Triều Tiecircn xưa nay chỉ sử dụng một ngocircn ngữ duy nhất Sau khi kết thuacutec nội chiến trecircn baacuten đảo Triều Tiecircn vagraveo năm 1953 tigravenh trạng đigravenh chiến vẫn được duy trigrave cho đến ngagravey nay baacuten đảo Triều Tiecircn bị chia cắt thagravenh hai quốc gia lagrave Triều Tiecircn ở phiacutea Bắc vagrave Hagraven Quốc ở phiacutea Nam nhưng đang sử dụng chung một ngocircn ngữ Triều Tiecircn gọi ngocircn ngữ đoacute lagrave tiếng Triều Tiecircn (Chosunmal) vagrave Hagraven Quốc gọi lagrave tiếng Hagraven Quốc (Hankukmal)

Bagravei nagravey coacute nội dung liecircn quan đến lịch sử ngocircn ngữ vagrave đặc điểm chữ viết của hai quốc gia Triều Tiecircn vagrave Hagraven Quốc nhưng người viết chỉ dugraveng chung một từ tiếng Hagraven để chỉ chung ngocircn ngữ hiện đang được sử dụng chiacutenh thức ở cả Triều Tiecircn vagrave Hagraven Quốc

Hiện nay coacute khoảng 52 triệu người noacutei tiếng Hagraven ở Hagraven Quốc vagrave khoảng 25 triệu tại Triều Tiecircn Ngoagravei ra cograven coacute số lượng khocircng nhỏ những người sử dụng ngocircn ngữ nagravey ở Trung Quốc Bắc Mỹ Nhật Bản Trung Aacute (caacutec nước thuộc Liecircn Xocirc cũ) vagrave một bộ phận di cư rải raacutec ở caacutec khu vực trecircn khắp thế giới

Chữ viết tiếng Hagraven trecircn baacuten đảo Triều Tiecircn1 đatilde trải qua nhiều thời kỳ với nhiều kiểu chữ khaacutec nhau Bagravei nagravey sẽ điểm qua về lịch sử tồn tại caacutec loại higravenh chữ viết trecircn baacuten đảo Triều Tiecircn vagrave tập trung chủ yếu vagraveo chữ Hangul chữ viết duy nhất trecircn thế giới coacute lịch sử rotilde ragraveng về taacutec giả thời gian nguyecircn lyacute saacuteng tạo vagrave lagrave chữ viết duy nhất cho đến nay được UNESCO cocircng nhận lagrave di sản văn hoacutea thế giới

1 Lịch sử chữ viết trecircn baacuten đảo Triều Tiecircn

Trước tiecircn lịch sử ngocircn ngữ trecircn vugraveng baacuten đảo Triều Tiecircn được chia ra thagravenh bốn thời kỳ Tiếng Hagraven Cổ đại từ thời Tam Quốc2 cho đến thời kỳ Shilla thống nhất khoảng 1000 năm Tiếng Hagraven Trung đại được tiacutenh từ thời Koryo3 năm 918 đến cuối thế kỷ 16 tức lagrave đến sự kiện Bạo loạn Nhacircm Thacircn năm 1592

1 ldquoBaacuten đảo Triều Tiecircnrdquo trong bagravei nagravey lagrave từ được dugraveng chung cho toagraven bộ baacuten đảo gồm hai quốc gia Cộng hogravea dacircn chủ nhacircn dacircn Triều Tiecircn vagrave Đại Hagraven Dacircn Quốc (Hagraven Quốc)

2 Nhagrave nước Koguryo (37trCNndash668) Nhagrave nước Peakche (18trCNndash660) Nhagrave nước Shilla (57trCNndash935)3 Nhagrave nước Koryo (918ndash1392)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

164

trong giai đoạn nagravey lại tiếp tục được chia thagravenh tiếng Hagraven thời kỳ vương triều Koryo vagrave tiếng Hagraven thời kỳ vương triều Chosun Tiếng Hagraven thời kỳ Cận đại được tiacutenh từ đầu thế kỷ 17 đến cuối thế kỷ 19 tức lagrave khoảng thời gian sau sự kiện Bạo loạn Nhacircm Thacircn đến trước khi higravenh thagravenh tiếng Hagraven hiện đại ngagravey nay Giai đoạn tiếng Hagraven hiện đại được tiacutenh từ thời điểm nagraveo đang lagrave vấn đề cograven nhiều tranh luận tuy nhiecircn hầu hết caacutec học giả Hagraven Quốc đều cho rằng coacute thể tiacutenh từ đầu thế kỷ 20 đến nay

Thời kỳ Cổ đại caacutec tagravei liệu cograven lại khocircng nhiều necircn tiếng Hagraven cũng như chữ viết đatilde khocircng được nhiều học giả quan tacircm nghiecircn cứu Giai đoạn Trung vagrave Cận đại đặc biệt với sự xuất hiện của chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm (sau nagravey lagrave chữ Hangul) lagrave thời kỳ magrave caacutec nhagrave nghiecircn cứu lịch sử ngocircn ngữ đề cập đến nhiều nhất

Cũng như Việt Nam Triều Tiecircn từ thời Cổ đại đatilde chịu ảnh hưởng của văn hoacutea Trung Hoa Chữ Haacuten đatilde du nhập vagraveo baacuten đảo tồn tại vagrave coacute ảnh hưởng trong khoảng thời gian dagravei cho đến tận ngagravey nay Tuy nhiecircn chữ Haacuten lagrave chữ viết được du nhập lại mượn acircm đọc vagrave hiểu theo nghĩa Haacuten necircn khoacute sử dụng vigrave vậy thường chỉ coacute tầng lớp quan lại triacute thức mới được học

Tuy khoacute học khoacute sử dụng nhưng chữ Haacuten vẫn tồn tại một caacutech chiacutenh thức vagrave được coi lagrave duy nhất trong thời kỳ đầu Cổ đại Đến giai đoạn cuối khoảng thế kỷ 7 song song với chữ Haacuten coacute loại higravenh chữ viết khaacutec gọi lagrave Idu Đacircy lagrave loại higravenh chữ viết lấy higravenh thức chữ Haacuten nhưng đatilde được giản thể caacutec neacutet trật tự từ trong cacircu đatilde thay đổi theo nguyecircn tắc của tiếng Hagraven chữ Idu cũng cho pheacutep ghi lại được những yếu tố ngữ phaacutep đặc trưng của tiếng Hagraven như caacutec tiểu từ biến đổi đuocirci cacircu tiền tố

Cũng trong thời kỳ Cổ đại ngay sau chữ Idu loại higravenh chữ viết Hyangchrsquoal ra đời được sử dụng chủ yếu trong taacutec phẩm Hyangga mượn nghĩa Haacuten để ghi caacutec từ coacute nghĩa cụ thể (danh từ động từ tiacutenh từ) vagrave mượn acircm Haacuten để ghi caacutec từ cograven lại Hyangchrsquoal cho pheacutep ghi acircm Hagraven thuần nhiều hơn vagrave lagravem hoagraven thiện việc ghi lại yếu tố ngữ phaacutep tiếng Hagraven

Ngoagravei Idu vagrave Hyangchrsquoal cograven coacute một hệ thống chữ viết khaacutec gọi lagrave Kugyol được sử dụng chủ yếu để ghi lại kinh Phật vagrave caacutec taacutec phẩm kinh điển của Trung Quốc Chữ viết nagravey cho pheacutep biểu thị rotilde ragraveng hơn caacutec yếu tố ngữ phaacutep nhằm kết nối yacute nghĩa cho văn bản

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

165

Cả ba loại chữ viết Idu Hyangchrsquoal hay Kugyol về bản chất lagrave ghi acircm Hagraven thuần vagrave được viết dưới dạng kyacute tự giống chữ Haacuten (giản thể) Loại higravenh chữ viết nagravey coacute thể so saacutenh với chữ Nocircm của Việt Nam ndash một sự saacuteng tạo lấy acircm nghĩa thuần của tiếng noacutei dacircn tộc migravenh vagrave sử dụng chữ Haacuten dạng giản thể để ghi lại Caacutec loại higravenh chữ viết nagravey cugraveng với chữ Haacuten tồn tại song song cho đến thế kỷ 15 thời điểm vua Sejong (1397ndash1450)1 saacuteng tạo ra chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm

Thế kỷ 15 vagraveo đời vua thứ tư của triều đại hậu Chosun khi xatilde hội phong kiến đạt đến đỉnh cao của sự phaacutet triển với nhiều thagravenh tựu saacuteng tạo to lớn ở caacutec ngagravenh khoa học như địa lyacute lịch sử thiecircn văn ngocircn ngữ đất nước đứng trước nhu cầu phải coacute hệ thống chữ viết thống nhất trong dacircn Khi đoacute những loại chữ Haacuten chữ Idu chữ Hyangchrsquoal chữ Kugyol tuy vẫn coacute vai trograve quan trọng nhưng lại khoacute hiểu khoacute học đối với dacircn chuacuteng Vagraveo thaacuteng 12 năm 1443 (acircm lịch)2 vua Sejong đatilde phacircn tiacutech acircm luật của quốc ngữ thời Trung cổ vagrave saacuteng tạo necircn bộ chữ với tecircn gọi lagrave Huấn dacircn chiacutenh acircm Nhagrave vua tập hợp một nhoacutem quan trong triều để viết Giải lệ bản bằng chữ tượng higravenh3 (chữ Haacuten) cho bộ văn tự mới nagravey Huấn dacircn chiacutenh acircm (Giải lệ bản) được hoagraven thagravenh vagrave chiacutenh thức được ban bố vagraveo năm 1446 ldquoHuấn dacircnrdquo nghĩa lagrave ldquodạy cho dacircn chuacutengrdquo cograven ldquochiacutenh acircmrdquo nghĩa lagrave ldquochữ viết đuacuteng của dacircn chuacutengrdquo hay ldquochữ viết đuacuteng ghi lại tiếng noacutei của dacircn tộcrdquo Chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm về sau được gọi với tecircn lagrave Hangul

1 Vua Sejong tecircn thật lagrave Lyacute Đocirc tự lagrave Nguyecircn Chiacutenh hiệu Thế Tocircng Trang Hiến Anh Văn Duệ Vũ Minh Hiếu Đại Vương

2 Ngagravey 11 thaacuteng 12 năm 1443 (acircm lịch) lagrave thời điểm chuyển sang năm 1444 của năm dương lịch vigrave vậy sau nagravey ghi Hangul được saacuteng tạo năm 1443 hay 1444 đều đuacuteng

3 Ngoagravei bản Lệ giải cuốn Huấn dacircn chiacutenh acircm cograven coacute bản Ngạn giải với tecircn gọi lagrave ldquoThế Tocircng (Sejong) ngự chế huấn dacircn chiacutenh acircmrdquo lagrave bản dịch khaacutec coacute sử dụng nhiều chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm đồng thời đacircy được coi lagrave bản dịch coacute nội dung giống với bản Lệ Giải nhất

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

166

Lời noacutei đầu trongHuấn dacircn chiacutenh acircm (Giải lệ bản)

Lời noacutei đầu trongHuấn dacircn chiacutenh acircm1 (Giải ngạn bản)

Để kỷ niệm sự kiện ban bố rộng khắp Huấn dacircn chiacutenh acircm vagraveo thaacuteng 9 năm 1446 của vua Sejong đồng thời cũng mang yacute nghĩa phổ cập chữ Hangul trecircn cả nước từ năm 1946 Hagraven Quốc quy định ngagravey 10 thaacuteng 9 hằng năm được chọn lagrave ngagravey lễ nhằm tocircn vinh chữ Hangul ndash tecircn gọi ngagravey đoacute lagrave Hangulnal

2 Chữ Hangul vagrave nguyecircn lyacute saacuteng tạo

21 Chữ Hangul ndash chữ viết của dacircn tộc HagravenSaacutech Huấn dacircn chiacutenh acircm đatilde bị thất lạc trong một thời gian dagravei Năm 1940

cuốn saacutech được phaacutet hiện tại nhagrave Lee Hanndashgeol ở tỉnh Kyungndashbok (Anndashdong) hiện nay được bảo quản tại Bảo tagraveng Kanndashseong thủ đocirc Seoul Hagraven Quốc Cuốn saacutech tigravem thấy lagrave Giải lệ bản được viết bằng chữ Haacuten vagrave được caacutec nhagrave nghiecircn cứu cho lagrave bản gốc Cuốn saacutech gồm 33 trang được lagravem bằng gỗ gồm caacutec nội

1 Saacutech Huấn dacircn chiacutenh acircm vốn coacute nhiều phiecircn bản trong đoacute hai bản tiecircu biểu nhất lagrave Giải lệ bản được viết bằng chữ Haacuten vagrave Giải Ngạn Bản được viết bằng chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm (loại văn tự mới) Trong vagrave sau quaacute trigravenh viết Huấn dacircn chiacutenh acircm một phần nội dung của bản gốc được dịch ra chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm caacutec bản dịch nagravey được viết lại trong một số taacutec phẩm của vua Sejong vagrave gọi lagrave Giải Ngạn Bản

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

167

dung chiacutenh như lời noacutei đầu vagrave phần Lệ nghĩa (caacutech sử dụng vagrave ngữ acircm của chữ viết) do vua Sejong viết caacutec phần giải thiacutech do học giả trong nhoacutem thực hiện viết

Chữ Hangul của dacircn tộc Hagraven xuất hiện từ thời Trung đại tức lagrave caacutech đacircy gần 600 năm năm 1997 đatilde được cocircng nhận lagrave di sản văn hoacutea thế giới chứa đựng caacutec giaacute trị saacuteng tạo mang tiacutenh lịch sử vagrave văn hoacutea của nhacircn loại

Thứ nhất chữ Hangul lagrave chữ viết ldquotoagraven dacircnrdquo vagrave mang tư tưởng dacircn chủ Chữ Hangul được saacuteng tạo trong bối cảnh Triều Tiecircn đang phải mượn chữ Haacuten (acircm đọc vagrave nghĩa) kết hợp với Idu Huyangchrsquoal (chữ Haacuten giản thể) biểu thị ngữ phaacutep loại chữ nagravey chỉ những tầng lớp thống trị xatilde hội vagrave triacute thức mới coacute thể sử dụng Nhagrave vua với vai trograve latildenh đạo quốc gia đatilde saacuteng tạo kiểu chữ viết mới để cho mọi người dacircn đều coacute thể dugraveng chữ viết để diễn đạt vagrave hiểu được đuacuteng suy nghĩ của bản thacircn Trong giai đoạn đầu do sự tồn tại của chữ Haacuten magrave chữ Hangul được coi lagrave chỉ dagravenh cho tầng lớp thấp hegraven trong xatilde hội nhất lagrave cho phụ nữ nhưng về sau chữ Hangul đatilde ngagravey cagraveng trở necircn phổ biến hơn keacuteo theo sự hiểu biết nhận thức xatilde hội đatilde khocircng chỉ giới hạn ở một nhoacutem quyền lực magrave đa số người dacircn đatilde dần coacute tư tưởng tiến bộ tiacutenh dacircn chủ trong dacircn được cải thiện

Thứ hai chữ Hangul coacute nguồn gốc cấu tạo đặc biệt so với caacutec chữ viết khaacutec trecircn thế giới Những bộ chữ tượng higravenh đầu tiecircn như của Ai Cập Trung Quốc Maya higravenh thagravenh bắt đầu từ caacutec higravenh vẽ mocirc phỏng đời sống sinh hoạt Cograven caacutec bộ chữ viết xuất hiện muộn hơn sau đoacute như chữ Nhật Bản đatilde vay mượn acircm Haacuten vagrave chữ Haacuten để tạo ra chữ viết Hiragana vagrave Katakana Trước khi coacute chữ quốc ngữ người Việt chuacuteng ta cũng đatilde từng tự tạo ra bộ chữ Nocircm theo phương thức mượn neacutet từ chữ Haacuten Hangul thigrave khaacutec đacircy lagrave chữ viết được saacuteng chế coacute taacutec giả coacute thời gian saacuteng chế rotilde ragraveng Như vậy nếu so với caacutec chữ viết khaacutec trecircn thế giới việc vua Sejong saacuteng tạo ra chữ viết cho dacircn tộc migravenh lagrave chưa từng coacute trong lịch sử thể hiện sự vĩ đại thocircng thaacutei của nhagrave vua vagrave đaacutenh dấu một thagravenh tựu lớn của dacircn tộc Hagraven trong lịch sử văn hoacutea nhacircn loại

Thứ ba chữ Hangul được saacuteng tạo một caacutech khoa học với caacutec nguyecircn tắc ngữ acircm vượt thời gian magrave chưa dacircn tộc nagraveo khaacutec từng coacute Chữ Hangul được saacuteng tạo vagraveo thời Trung đại caacutech đacircy gần 600 năm song lại lagrave chữ viết coacute nguyecircn tắc ngữ acircm tương đối hiện đại của thế kỷ 20 Căn cứ vagraveo saacutech Huấn dacircn chiacutenh acircm chữ Hangul coacute nguyecircn lyacute saacuteng tạo một caacutech khoa học rotilde ragraveng độc đaacuteo thể hiện tương đối đầy đủ caacutec nguyecircn tắc ngữ acircm học quan trọng nhất như (a) quy định

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

168

nguyecircn acircm vagrave phụ acircm của hệ thống chữ viết (b) thể hiện vị triacute cấu acircm như mocirci răng ngạc (c) phương phaacutep cấu acircm phụ acircm thể hiện qua việc Sejong lấy viacute dụ giống với acircm đọc trong chữ Haacuten phương phaacutep cấu acircm nguyecircn acircm thể hiện qua việc mocirc tả phaacutet acircm mạnh nhẹ nocircng sacircu Caacutec chữ viết khaacutec trecircn thế giới ban đầu thường được thể hiện lagrave caacutec neacutet tượng higravenh mocirc phỏng đời sống nocircng nghiệp vagrave sinh hoạt để biểu yacute cograven vua Sejong lại dựa trecircn nguyecircn lyacute ngữ acircm học để saacuteng tạo ra 28 nguyecircn acircm phụ acircm lagrave caacutec con chữ hoagraven toagraven mới Caacutec phụ acircm được mocirc phỏng từ higravenh dạng cơ quan cấu acircm như mocirci ngạc răng trong đoacute coacute thể hiện cả vị triacute cấu acircm hoặc nguyecircn acircm được mocirc phỏng từ higravenh ảnh Trời Đất vagrave Người trong thuyết Tam tagravei Thiecircn Địa Nhacircn Một số neacutet được thecircm vagraveo để tạo ra con chữ khaacutec coacute iacutet nhất một đặc điểm giống với con chữ ban đầu

Thứ tư chữ Hangul lagrave chữ viết dễ học dễ nhớ Chữ Hangul được saacuteng tạo một caacutech bagravei bản chi tiết vagrave logic về acircm luật dẫn đến việc phổ cập trong dacircn chuacuteng được dễ dagraveng nhanh choacuteng vagrave phugrave hợp với mục điacutech ban đầu của nhagrave vua lagrave tạo ra chữ cho ldquotrăm họrdquo (baacutech tiacutenh) Ban đầu vua Sejong đatilde đưa ra 8 chữ cơ bản gồm 5 phụ acircm vagrave 3 nguyecircn acircm Về sau từ caacutec nguyecircn acircm vagrave phụ acircm nagravey nhagrave vua thecircm neacutet để tạo chữ khaacutec việc thecircm caacutec neacutet được thực hiện tương đối logic vagrave dễ nhớ cộng với quy định về ngữ acircm chặt chẽ khiến cho hệ thống chữ viết nagravey mang tiacutenh khoa học Hệ thống chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm ban đầu gồm 28 nguyecircn acircm ndash phụ acircm người mới học coacute thể dễ dagraveng viết vagrave đọc được ngay sau khi nhớ được 8 chữ caacutei cơ bản nhất cugraveng nguyecircn tắc kết hợp acircm đầu acircm giữa vagrave acircm cuối

22 Nguyecircn lyacute saacuteng tạo vagrave hệ thống chữ HangulBan đầu Hangul được saacuteng tạo gồm 28 kyacute tự nguyecircn acircm vagrave phụ acircm khi

gheacutep caacutec nguyecircn acircm vagrave phụ acircm lại với nhau theo nguyecircn tắc sắp xếp acircm đầu ndash acircm giữa ndash acircm cuối sẽ tạo thagravenh tiếng Lagrave chữ viết biểu acircm1 Hangul coacute thể ghi lại được mọi acircm thanh tồn tại

Căn cứ vagraveo bản gốc của taacutec phẩm kinh điển Huấn dacircn chiacutenh acircm vagrave bản dịch viết trong một số taacutec phẩm khaacutec nguyecircn lyacute saacuteng tạo chữ Hangul coacute thể được toacutem tắt như sau

1 Chữ viết phản aacutenh đuacuteng đặc trưng của acircm thanh được cấu tạo coacute phụ acircm vagrave nguyecircn acircm vagrave caacutec yếu tố ngữ acircm gheacutep lại Chữ quốc ngữ của Việt Nam lagrave loại chữ biểu acircm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

169

1 Mỗi acircm (mỗi acircm tiết mỗi tiếng) được phacircn tiacutech thagravenh acircm đầu acircm giữa acircm cuối

2 Phacircn biệt acircm đầu vagrave acircm giữa lagrave caacutec chữ riecircng biệt khaacutec nhau (phụ acircm vagrave nguyecircn acircm)1

3 Khocircng tạo ra chữ caacutei riecircng biệt cho acircm cuối magrave sử dụng caacutec chữ caacutei quy định lagrave acircm đầu (phụ acircm) để ghi acircm cuối

4 Một số chữ caacutei lagrave acircm đầu (phụ acircm) được tạo ra trước sau đoacute căn cứ vagraveo caacutec chữ caacutei cơ bản nagravey để tạo thagravenh caacutec chữ caacutei khaacutec theo nguyecircn tắc gia hoạch (thecircm neacutet)2 hoặc viết hai chữ caacutei liền nhau

5 Caacutec acircm đầu cơ bản được tạo ra trước tiecircn bằng caacutech mocirc phỏng cơ quan cấu acircm vagrave vị triacute cấu acircm caacutec acircm giữa cơ bản được tượng higravenh lagrave higravenh ảnh của Trời Đất vagrave Người

Khi saacuteng tạo ra caacutec acircm cơ bản nagravey vua Sejong đatilde nghiecircn cứu về vị triacute cấu acircmCaacutec điểm goacutec hoặc trung tacircm của kyacute tự chiacutenh lagrave vị triacute cấu acircm

Vị triacute cấu acircm phụ acircm cơ bản k n s ŋ m

Chấm trograven tượng trưng cho Trời3Neacutet ngang bằng tượng trưng cho ĐấtNeacutet đứng tượng trưng cho Người

Nguyecircn lyacute cấu tạo nguyecircn acircm cơ bản ㅅ i i

1 Tiếng Anh hay tiếng Phaacutep lagrave ngocircn ngữ magrave trong mỗi acircm tiết khocircng phacircn biệt acircm đầu acircm giữa acircm cuối đồng thời khocircng quy định vị triacute phacircn bố rotilde ragraveng của nguyecircn acircm vagrave phụ acircm trong khi tiếng Việt vagrave tiếng Hagraven coacute sự phacircn biệt rotilde acircm đầu acircm giữa vagrave acircm cuối Tiếng Việt cograven phacircn biệt acircm giữa thagravenh acircm đệm vagrave vần

2 Nguyecircn tắc nagravey cũng được aacutep dụng để tạo ra nguyecircn acircm đocirci của tiếng Hagraven 3 Caacutec chấm trograven về sau được chuyển thagravenh neacutet ngắn xổ dọc hoặc xổ ngang nằm trecircn dưới phải

traacutei caacutec neacutet dagravei ngang vagrave đứng

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

170

6 Đối với acircm đầu dựa vagraveo vị triacute cấu acircm caacutec acircm phaacutet acircm nhẹ nhất được tạo ra trước caacutec acircm cograven lại được tạo ra sau bằng caacutech thecircm neacutet vagraveo caacutec acircm tạo ra trước1

ㄱ ndashgt ㅋ ㄴ ndashgt ㄷ ndashgt ㅌ ndashgt ㄹ ㅁ ndashgt ㅂ ndashgt ㅍ ㅅ ndashgt ㅈ ndashgt ㅊ7 Thuyết acircm dương ngũ hagravenh trong triết học cũng được phản aacutenh

trong việc quyết định higravenh dạng của acircm hagraveng giữa

Nguyecircn acircm hagraveng acircm tối

Nguyecircn acircm hagraveng dương saacuteng Caacutec nguyecircn acircm coacute chấm (Trời) ở vị triacute becircn trecircn hoặc becircn phải của neacutet đứng (Người) vagrave ngang bằng (Đất) lagrave caacutec nguyecircn acircm saacutengCaacutec nguyecircn acircm coacute chấm (Trời) ở vị triacute becircn dưới hoặc becircn traacutei của neacutet đứng (Người) vagrave ngang bằng (Đất) lagrave caacutec nguyecircn acircm tối2

ㆍ + ndash ᅩ o ndash + ㆍ ㅜ uㅣ + ㅗ ㅛ yoㅣ + ㅜ ㅠ yu

ㅣ + ㆍ ㅏaㆍ + ㅣ ㅓeoㅣ + ㅏ ㅑ yaㅣ + ㅓ ㅕyeo

Caacutec nguyecircn acircm được saacuteng tạo sau nguyecircn acircm cơ bản

8 Thực tế khi ghi một acircm tiết phải kết hợp acircm đầu acircm giữa vagrave acircm cuối ㅎ + ㅏ + ㄴ = 한 H + a + n = Han

1 Trong nguyecircn lyacute saacuteng tạo Sejong khocircng chỉ ra acircm giữa được tạo ra theo thứ tự nagraveo tuy nhiecircn caacutec học giả ngocircn ngữ đều cho rằng nguyecircn acircm hagraveng giữa cũng được tạo ra theo nguyecircn tắc nagravey tức lagrave ban đầu chỉ coacute ba kyacute tự cơ bản lagrave ldquoᆞᅳㅣrdquo về sau thecircm (gia hoạch) caacutec neacutet chấm để tạo ra caacutec kyacute tự nguyecircn acircm khaacutec

2 Caacutec quy tắc ngữ phaacutep tiếng Hagraven cụ thể lagrave đuocirci cacircu biến đổi theo caacutech khaacutec nhau tugravey vagraveo gốc động từ vagrave tiacutenh từ coacute nguyecircn acircm saacuteng tối hoặc noacutei caacutech khaacutec lagrave nguyecircn acircm hagraveng dương vagrave nguyecircn acircm hagraveng acircm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

171

Với caacutec nguyecircn lyacute cấu tạo như trecircn ngay ở phần mở đầu của Huấn dacircn chiacutenh acircm vua Sejong đưa ra đặc điểm của tất cả 28 kyacute tự mới trong sự đối chiếu với caacutec acircm Haacuten được viết lần lượt như sau

1 ㄱ k lagrave acircm ngạc mềm phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 君(quacircn) Khi viết hai chữ ㄱ liền nhau thagravenh ㄲkrsquo vagrave phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 虯 (cầu)1

2 ㅋ kh lagrave acircm ngạc mềm phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 快 (khoaacutei)3 ᅌŋ lagrave acircm ngạc mềm phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 業 (nghiệp)4 ㄷ t lagrave acircm đầu lưỡi phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 斗 (đẩu) Hai acircm

ㄷ viết liền nhau thagravenh ㄸ phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 覃 (đagravem)5 ㅌ th lagrave acircm đầu lưỡi phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 呑 (thocircn)6 ㄴ n lagrave acircm đầu lưỡi phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 那 (na)7 ㅂ p lagrave acircm hai mocirci phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 彆 (biệt) ㅂ

viết liền nhau thagravenh ㅃ phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 步 (bộ)8 ㅍ ph lagrave acircm hai mocirci phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 漂 (phiecircu) 9 ㅁ m lagrave acircm hai mocirci phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 彌 (di)10 ㅈ č lagrave acircm răng phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 卽 (tức) ㅈ viết

liền nhau thagravenh ㅉcc phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 慈 (từ)11 ㅊ čh lagrave acircm răng phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 侵 (xacircm)12 ㅅ s lagrave acircm răng phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 戌 (tuất) ㅅ viết

liền nhau thagravenh ᆻ phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 邪 (tagrave)13 ᅙ ʔ lagrave acircm thanh hầu phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 흡 (ấp)14 ㅎh lagrave acircm thanh hầu phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 虛 (hư) Hai chữ

ㅎ viết liecircn nhau thagravenh ᅘ phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 洪 (hồng)15 ㆁɦ lagrave acircm thanh hầu phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 欲 (dục)16 ㄹɾ lagrave acircm nửa đầu lưỡi phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 閭 (lư)17 ᅀz lagrave acircm nửa răng phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 穰 (nhương)2

18 ㆍㅅ phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 呑 (thocircn)19 ㅡ ɨ phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 卽 (tức)20 ㅣi phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 侵 (xacircm)21 ㅗo phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 洪 (hồng)22 ㅏa phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 覃 (đagravem)

1 Tecircn một loại rồng nhỏ2 Một loại cacircy lương thực

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

172

23 ㅜu phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 君 (quacircn)24 ㅓə phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 業 (nghiệp)25 ㅛyo phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 欲 (dục)26 ㅑya phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 穰 (nhương)27 ㅠyu phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 戌 (tuất)28 ㅕyə phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 彆 (biệt)

Đối với hệ thống chữ viết hiện đại ngagravey nay người ta phacircn loại caacutec acircm thagravenh nguyecircn acircm vagrave phụ acircm Ở đơn vị acircm tiết acircm luocircn bắt đầu bằng một phụ acircm vagrave kết thuacutec bằng một phụ acircm Như vậy khi saacuteng tạo ra chữ Hangul vua Sejong đatilde aacutep dụng lyacute thuyết ngocircn ngữ của thế kỷ 20 Dugrave được saacuteng tạo caacutech đacircy gần 600 năm nhưng noacute vẫn coacute đầy đủ tiacutenh hiện đại logic khoa học Khocircng những thế ocircng cograven đưa được vagraveo đoacute caacutec yếu tố triết học phương Đocircng lagrave đại diện cho văn hoacutea khu vực magrave ngocircn ngữ nagravey tồn tại

3 Sự thăng trầm của chữ viết trong xatilde hội Triều Tiecircn

Dacircn tộc Hagraven đatilde rất may mắn khi coacute chữ Hangul lagrave chữ viết chiacutenh thức của dacircn tộc nhưng Hangul lại được sinh ra dưới một ngocirci sao keacutem may mắn Dugrave coacute gốc gaacutec vua chuacutea xuất phaacutet từ cung đigravenh song Hangul khocircng được hưởng những ưu aacutei hagraveo quang ngay từ đầu Từng tồn tại suốt một thời gian dagravei dưới caacutei boacuteng lớn của chữ Haacuten du nhập từ Trung Hoa chữ Hangul luocircn bị hắt hủi đuổi khỏi hagraveng ragraveo cung đigravenh để đến với sự bảo vệ của những người phụ nữ bị coi lagrave thấp hegraven hay nhoacutem tăng ni phật tử trong xatilde hội

Sự thăng trầm của chữ viết phần nagraveo thể hiện ở tecircn gọi của noacute qua mỗi giai đoạn lịch sử Chữ viết từ khi mới ra đời được vua Sejong đặt tecircn lagrave Huấn dacircn chiacutenh acircm sau đoacute trải qua thời gian chữ viết dần đi vagraveo đời sống của người dacircn được sử dụng trong caacutec phaacutet ngocircn của giới cầm quyền cho đến khi cải caacutech chữ viết vagrave được gọi tecircn lagrave Hangul Một số tecircn gọi của chữ Hangul cho đến nay

Quốcvăn

Ngạnvăn1 HangeulHuấn dacircn

chiacutenh acircm

1 Ngạn văn (Eonmun) nghĩa lagrave chữ viết tầm thường ngoagravei tecircn gọi nagravey chữ Hangeul cograven được gọi lagrave Amkeot hay Amkul nhằm aacutem chỉ chữ viết chỉ dagravenh cho phụ nữ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

173

Năm 1446 vua Sejong ban bố Huấn dacircn chiacutenh acircm ra cả nước như một bước ngoặt lớn của lịch sử văn hoacutea dacircn tộc Sau đoacute nhoacutem cầm quyền triacute thức vẫn sử dụng chữ Haacuten vagrave coi việc sử dụng chữ Hangul lagrave thấp hegraven Nhoacutem những người thuộc tầng lớp dưới của xatilde hội đatilde tiacutech cực sử dụng chữ Hangul ndash loại chữ gần gũi dễ học dễ nhớ vagrave đặc biệt lagrave ghi được acircm tiếng noacutei của chiacutenh migravenh Trong quaacute trigravenh saacuteng tạo cũng như ngay sau khi ban bố chữ Hangul vua Sejong lagrave người đầu tiecircn tiacutech cực thử nghiệm viết bằng loại chữ mới nagravey Caacutec taacutec phẩm viết bằng chữ Hangul đầu tiền được kể đến lagrave Yongbi eocheon ga (Bagravei ca về loagravei rồng bay trecircn trời) năm 1445 viết về vương triều mới Taacutec phẩm tiếp theo nhagrave vua viết lagrave Seogbo sangjeol năm 1447 kể về cuộc đời của Phật nhằm giaacuteo huấn những người dacircn thường Trong thời gian nagravey nhagrave vua cugraveng nhoacutem caacutec quan trong triều đigravenh hoagraven thagravenh biecircn soạn Huấn dacircn chiacutenh acircm Sau khi chữ Hangul được ban bố rộng khắp đatilde xuất hiện nhiều taacutec phẩm coacute giaacute trị của vua vagrave caacutec quan trong triều để quảng baacute rộng hơn về chữ viết mới đồng thời cũng đưa ra một số caacutec quy tắc để chuẩn hoacutea caacutech đọc chữ Haacuten Becircn cạnh đoacute nhagrave vua cograven cho sản xuất tiền xu khắc chữ Hangul lagrave Hiếu đễ lễ nghĩa (효뎨례의 ndash 孝悌禮義) như một caacutech để tất cả người dacircn đều biết đến sự tồn tại của chữ viết mới trong xatilde hội

Tiền xu coacute in chữ Hangeul Một trang trong truyện Hong Gilndashdong1

1 Taacutec phẩm của nhagrave văn Heo Gyun được coi lagrave tiểu thuyết viết bằng chữ Hangeul đầu tiecircn của Hagraven Quốc

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

174

Cũng vagraveo thời gian nagravey caacutec taacutec phẩm Phật giaacuteo đocircng y acircm nhạc được saacuteng taacutec mới vagrave việc dịch sang chữ Hangul caacutec taacutec phẩm kinh điển của Trung Hoa lagrave bước đệm thuacutec đẩy phong tragraveo sử dụng chữ Hangul khocircng chỉ ở những tầng lớp thấp hegraven magrave bắt đầu ở cả giới triacute thức Từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18 lagrave thời kỳ văn học viết bằng chữ Hangul phaacutet triển đỉnh điểm lagrave giai đoạn thế kỷ 17ndash18 vagrave tiecircu biểu lagrave caacutec taacutec phẩm như caacutec tập thơ của Yun Seonndashdo vagrave Park Inndashro truyện Hong Gilndashdong truyện Sim Cheong truyện Xuacircn Hương Phong tragraveo văn học viết bằng chữ Hangul vẫn tiếp tục keacuteo dagravei sang thế kỷ 18 tạo necircn một kho tagraveng văn học coacute giaacute trị lớn cho dacircn tộc Hagraven đến ngagravey nay

Cho đến cuối thế kỷ 19 trong cuộc chiến tranh Giaacutep Ngọ1 năm 1894 việc Nhật Bản muốn taacutech Triều Tiecircn khỏi sự ảnh hưởng của Trung Quốc đatilde khiến cho chủ nghĩa dacircn tộc Triều Tiecircn phaacutet triển mạnh mẽ Cuộc caacutech mạng Giaacutep Ngọ 1894 do caacutec nhagrave chiacutenh trị theo Nhật khởi xướng đatilde diễn ra Trong cuộc caacutech mạng nagravey vagraveo năm 1894 Hangul được sử dụng trong một số tagravei liệu chiacutenh thức mang tiacutenh quốc gia Baacuteo Gwanbo (Quan baacuteo) lagrave một tờ baacuteo của chiacutenh phủ được in bằng chữ Hangul xen lẫn với chữ Haacuten đatilde cho thấy giới cầm quyền hoagraven toagraven khocircng lagravem ngơ đối với chữ viết Hangul vagrave đacircy lagrave một tiacuten hiệu tiacutech cực cho caacutec bước phaacutet triển tiếp theo của chữ Hangul trong xatilde hội Năm 1895 một số trường phổ thocircng bắt đầu dạy chữ Hangul song song với chữ Haacuten vagrave năm 1896 lần đầu tiecircn ra mắt baacuteo Độc lập tacircn văn hoagraven toagraven bằng chữ Hangul Tờ baacuteo nagravey khocircng những loại bỏ hoagraven toagraven Haacuten tự magrave cograven sắp xếp lại một caacutech hợp lyacute hơn đơn vị acircm tiết tương ứng với mỗi acircm đọc khiến cho Hangul coacute một diện mạo mới dễ đọc dễ hiểu hơn cho dacircn chuacuteng Bước phaacutet triển mới của chữ Hangul phải kể đến cocircng lao cũng như sự nỗ lực đầy tacircm huyết của hai học giả nhagrave cải caacutech Seo Jaendashpil vagrave Ju Sindashkyeong2

Nếu như trước đoacute Hangul được gọi với những caacutei tecircn mang tiacutenh tự phaacutet trong dacircn như Amkeul (tiếng của đagraven bagrave) Eonmun (tiếng noacutei tầm thường) thigrave vagraveo thời kỳ nagravey được gọi lagrave Kukmun (Quốc văn) nghĩa lagrave chữ viết của quốc gia tecircn gọi nagravey cho thấy chữ viết Hangul tuy chưa được toagraven dacircn ủng hộ nhưng đatilde coacute một vị thế lớn trong xatilde hội

1 Nhật Bản gọi lagrave chiến tranh NhậtndashThanh2 Lagrave thagravenh viecircn chủ chốt trong nhoacutem Độc lập gồm những người dacircn thường vagrave giới triacute thức đấu tranh

giagravenh quyền độc lập Giới triacute thức thuộc nhoacutem nagravey thường lagrave những người đatilde từng học tại Mỹ hoặc chacircu Acircu necircn mang tư tưởng tiến bộ luocircn muốn dugraveng tri thức ngogravei buacutet của migravenh để đấu tranh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

175

Hai mặt baacuteo Độc lập tacircn văn

Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 cuộc caacutech mạng lagravem thay đổi chữ viết do Ju Sindashkyeong trong nhoacutem Độc lập khởi xướng khiến tầm ảnh hưởng của bộ chữ cagraveng lan rộng hơn trong cả nước Ocircng được coi lagrave ldquoocircng tổrdquo trong việc lagravem mới chữ Hangul sau sự saacuteng tạo chữ viết của vua Sejong Vua Sejong coacute cocircng lớn trong việc tạo ra hệ thống chữ caacutei gồm caacutec nguyecircn acircm phụ acircm quy định acircm đầu acircm giữa vagrave acircm cuối cugraveng caacutech gheacutep caacutec con chữ lại với nhau thagravenh caacutec acircm tiết riecircng bằng caacutec kiến thức acircm vị học trong ngocircn ngữ học hiện đại Ju Sindashkyeong sắp xếp lại một caacutech hợp lyacute khoa học hơn cho caacutec acircm tiết bỏ đi caacutec kyacute hiệu khocircng cần thiết giuacutep con chữ được lagravem gọn tương đối giống với chữ viết Hangul ngagravey nay Trong suốt thời gian dagravei từ khi hoạt động trong nhoacutem Độc lập cho đến thời kỳ Nhật chiếm đoacuteng Ju Sindashkyeong lagrave người tiecircn phong trong phong tragraveo cải caacutech chữ viết Ocircng lagrave thagravenh viecircn tiacutech cực nhất trong Viện nghiecircn cứu Quốc văn1 trong thời gian hoạt động ocircng đatilde cocircng bố một loạt saacutech về ngữ phaacutep vagrave ngữ acircm tiếng Hagraven Ocircng đi khắp caacutec trường quanh Seoul để giảng dạy về caacutec nguyecircn tắc ngocircn ngữ vagrave caacutech viết chữ Hangul đồng thời tuyecircn

1 Tồn tại trong thời gian từ năm 1907 đến 1910

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

176

truyền quảng baacute rộng ratildei về ưu điểm của Hangul so với chữ Haacuten Ocircng cũng chiacutenh lagrave người đầu tiecircn gọi chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm của vua Sejong lagrave Hangul ndash nghĩa lagrave chữ viết to lớn vĩ đại

Văn bản trước cải caacutech chữ viết

Văn bản sau cải caacutech chữ viết

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

177

Thaacuteng 8 năm 1908 Ju Sindashkyeong tiếp tục tập hợp caacutec học giả lagrave giaacuteo viecircn hoặc những người tacircm huyết với chữ Hangul để thagravenh lập Hội nghiecircn cứu Quốc ngữ hay Hội Ngocircn ngữ1 vagrave năm 1949 đổi tecircn thagravenh Hangul Hakhoe (Hội nghiecircn cứu Hangul) Năm 1936 Hội đatilde in vagrave xuất bản cuốn Chuẩn ngữ phaacutep tiếng Hagraven trong đoacute quy định đầy đủ caacutec quy tắc ngữ acircm ngữ phaacutep tiếng Hagraven vagrave được coi lagrave quy chuẩn sử dụng trong caacutec trường học đặc biệt lagrave cấp tiểu học trong cả nước

Ngoagravei Ju Sindashkyeong vagrave caacutec nhagrave caacutech mạng yecircu nước khaacutec coacute cocircng trong việc quảng baacute sử dụng chữ Hangul trong dacircn chuacuteng thigrave caacutec nhagrave triacute thức nhagrave văn caacutec giaacuteo sĩ phương Tacircy cũng đoacuteng vai trograve khocircng nhỏ trong cocircng cuộc caacutech mạng chữ quốc ngữ ở xatilde hội Triều Tiecircn thời bấy giờ

Cho đến nay chữ Hangul được người Hagraven Quốc vagrave Triều Tiecircn sử dụng lagrave chữ viết chiacutenh thức đatilde phải trải qua nhiều thăng trầm Trước đacircy người ta viết văn bản mang tiacutenh học thuật cao văn bản hagravenh chiacutenh trong đoacute chegraven thecircm nhiều chữ Haacuten với tư tưởng chữ Haacuten mới giải thiacutech đầy đủ yacute nghĩa vagrave phần nagraveo chứng tỏ sự uyecircn baacutec của taacutec giả thigrave ngagravey nay đatilde thay đổi đaacuteng kể caacutec saacutech baacuteo gần như hoagraven toagraven khocircng cograven chữ Haacuten caacutec văn bản học thuật nếu khocircng phải bắt buộc để giải thiacutech becircn cạnh cho rotilde nghĩa hơn hoặc để traacutenh nhầm lẫn giữa caacutec từ đồng acircm khaacutec nghĩa thigrave chữ Haacuten gần như bị loại bỏ

Sau hơn 60 năm Hagraven Quốc vagrave Triều Tiecircn bị chia cắt cho đến nay cả hai quốc gia vẫn sử dụng chung một ngocircn ngữ Tuy nhiecircn khoảng caacutech địa lyacute đatilde lagravem cho ngocircn ngữ hai miền coacute sự khaacutec biệt lớn trong phương ngữ Khocircng những thế do đặc điểm kinh tế chiacutenh trị vagrave văn hoacutea khaacutec nhau necircn trong ngocircn ngữ của hai quốc gia cũng higravenh thagravenh lượng từ vựng riecircng2 ngữ phaacutep về cơ bản lagrave giống nhau song phong caacutech phaacutet ngocircn phong caacutech viết đatilde coacute nhiều điểm khaacutec biệt Hiện nay nhiều học giả ngocircn ngữ rất quan tacircm vagrave đatilde tiến hagravenh caacutec nghiecircn cứu so saacutenh ngocircn ngữ của hai miền

4 Hangul ndash Chữ quốc ngữ của Hagraven Quốc ngagravey nay

Hệ thống chữ quốc ngữ của Hagraven Quốc ngagravey nay chỉ cograven lại 24 chữ caacutei gồm 14 phụ acircm (ㄱㄴㄷㄹㅁㅂㅅㅇㅈㅊㅋㅌㅍㅎ) vagrave 10 nguyecircn acircm (ㅏㅑㅓㅕㅗㅛㅜㅠㅣㅡ)

1 Thaacuteng 10 năm 1931 đổi tecircn thagravenh Joseoneo (Hội tiếng Triều Tiecircn)2 Từ thuần Hagraven (Triều Tiecircn) từ ngoại lai (Anh Đức Nhật) vagrave từ gốc Haacuten

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

178

Ngoagravei ra cograven coacute caacutec nguyecircn acircm đocirci phụ acircm keacutep trong hệ thống chữ quốc ngữ Như vua Sejong đatilde viết trong Huấn dacircn chiacutenh acircm đacircy lagrave hệ thống chữ magrave người saacuteng dạ coacute thể học trong một buổi saacuteng cograven người tối dạ thigrave mất mười ngagravey Quả thực xeacutet về số lượng cũng như caacutech ghi coacute thể thấy ngay sự đơn giản dễ nhớ dễ thuộc Caacutec chữ caacutei Hangul được liệt kecirc như sau

Acircm đầu gồm 19 chữ caacutei1

ㄱk ㄴn ㄷt ㄹɾ ㅁm ㅂp ㅅs ㅈc ㅇ ŋ ㅎh

ㅋkh ㅌth ㅍph ㅊch

ㄲkrsquo ㄸtrsquo ㅃprsquo ㅆsrsquo ㅉcrsquo

Acircm giữa gồm 21 chữ caacutei2

ㅏa ㅓə ㅗo ㅜu ㅡi ㅘwa ㅝwə

ㅣiㅑya ㅕyə ㅛyo ㅠyu ㅚwe ㅟwi

ㅐaelig ㅔe ㅢui ㅙwaelig ㅞwe

ㅒyaelig ㅖye

Acircm cuối gồm 27 chữ caacutei3ㄱㄴㄷㄹㅁㅂㅅㅇㅈㅊㅋㅌㅍㅎㄲㅆㄳ ㄵ ㄶ ㄺ ㄻ ㄼ ㄽ ㄾ ㄿ ㅀ ㅄ

Với bảng chữ caacutei vua Sejong saacuteng tạo ra đặc biệt theo caacutec nguyecircn tắc gia hoạch lagravem cho việc học viết trở necircn dễ dagraveng đồng thời caacutec chữ caacutei trecircn sau khi kết hợp với một số nguyecircn tắc viết chữ Hangul coacute thể ghi lại tất cả tiếng noacutei vagrave acircm thanh tồn tại

1 Khocircng sắp xếp theo bảng chữ caacutei quy chuẩn của Hagraven Quốc 2 Khocircng sắp xếp theo thứ tự bảng chữ caacutei 3 Toagraven bộ 27 chữ caacutei coacute thể đứng lagravem acircm cuối nhưng khi phaacutet acircm chỉ thể hiện ở 7 acircm lagrave ㄴㄷㄹ

ㅁㅂㅇ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

179

Lấy viacute dụ viết cacircu Sarangheyo ndash ldquo사랑해요rdquo nghĩa lagrave ldquotocirci yecircu bạnrdquo

sa ndash 사 rang ndash 랑 hae ndash 해 yo ndash 요

ㅅ+ㅏ ㄹ+ㅏ+ㅇ ㅎ+ㅐ ㅇ + ㅛ

Theo kinh nghiệm của người viết đuacuteng như vua Sejong noacutei việc học bảng chữ caacutei tiếng Hagraven vagrave gheacutep vần viết chữ với người thocircng minh chỉ mất một buổi ngay sau khi học thuộc được bảng chữ caacutei vagrave một số nguyecircn tắc đọc viết coacute thể đọc được tất cả caacutec văn bản tiếng Hagraven Đacircy chiacutenh lagrave khaacutec biệt lớn nhất của chữ Hangul biểu acircm so với hệ thống chữ tượng higravenh biểu yacute (nghĩa) như tiếng Trung Quốc Điều nagravey coacute thể coi lagrave bước đột phaacute lớn của dacircn tộc Hagraven khi thay đổi từ hệ thống chữ Haacuten vay mượn Idu Hyangchrsquoal Kugyol sang chữ Hangul

5 Tiacutenh dacircn tộc thể hiện trong caacutech ứng xử của người Hagraven với chữ

HangulCuối thế kỷ 20 lagrave thời điểm Hallyu1 xuất hiện ở hầu hết caacutec quốc gia chacircu

Aacute vagrave hiện nay đang lan dần gacircy ảnh hưởng sang chacircu Mỹ vagrave chacircu Acircu Trong quaacute trigravenh Hagraven Quốc hội nhập với thế giới khocircng chỉ kinh tế đoacuteng vai trograve quan trọng magrave văn hoacutea Hagraven Quốc trong đoacute chữ Hangul cũng trở thagravenh một sức mạnh mềm đoacuteng goacutep vagraveo cocircng cuộc tiến ra thế giới của người Hagraven Ở nhiều nước trecircn thế giới như Mỹ hay chacircu Acircu xuất hiện caacutec khu dagravenh riecircng cho người Hagraven (Korea Town) hoặc khu khocircng chiacutenh thức song tập trung cộng đồng người Hagraven như ở caacutec tiểu bang của Mỹ chacircu Acircu Trung Quốc Nhật Bản Việt Nam Đến những nơi nagravey người dacircn bản địa dễ dagraveng nhigraven thấy tecircn caacutec cửa hagraveng bằng chữ Hangul Hangul hoacutea ngocircn ngữ caacutec nước bản địa để viết lecircn biển hiệu quảng caacuteo của migravenh

Hagraven Quốc ngagravey nay lagrave một quốc gia phaacutet triển lớn mạnh với tecircn tuổi của caacutec tập đoagraven lớn như Samsung LG Hyundai Nhưng người nước ngoagravei cograven biết đến chiến dịch quảng baacute Hangul ra toagraven thế giới thocircng qua Trung tacircm Hagraven ngữ Sejong dưới sự hỗ trợ của chiacutenh phủ Hagraven Quốc hoạt động ở nhiều quốc gia Hagraven Quốc cử tigravenh nguyện viecircn dạy tiếng Hagraven đi khắp nơi trecircn thế giới để giảng

1 Hagraven lưu ndash lagraven soacuteng Hagraven Quốc

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

180

dạy tiếng Hagraven vagrave chữ Hangul Caacutec hoạt động biểu diễn Kndashpop tặng hoặc baacuten bản quyền phim truyền higravenh chương trigravenh giải triacute của Hagraven với giaacute rẻ diễn ra ở nhiều quốc gia trecircn thế giới cũng lagrave chiến dịch Hagraven Quốc phổ cập hoacutea higravenh ảnh Hagraven Quốc văn hoacutea Hagraven Quốc tiếng Hagraven vagrave chữ Hangul rộng ra thế giới

Đến Hagraven Quốc khaacutech du lịch dễ dagraveng nhận ra những moacuten quagrave lưu niệm tinh xảo được saacuteng tạo mocirc phỏng caacutec chữ caacutei Hagraven Quốc tecircn caacutec thương hiệu quốc tế được chuyển sang chữ Hangul Starbucks lagrave thương hiệu cagrave phecirc nổi tiếng của Mỹ ở Hagraven Quốc hầu như tất cả caacutec con phố lớn khu đocircng dacircn cư nagraveo của Seoul cũng coacute một vagravei quaacuten cagrave phecirc Starbucks nhưng biển hiệu của noacute ndash dograveng chữ ldquo스타버스rdquo hoagraven toagraven được viết dưới dạng chữ Hangul như thaacutech thức sự tograve mograve của những người nước ngoagravei khi thấy locircndashgocirc của hatildeng được gắn với hagraveng chữ Hangul Hay noacutei đến caacutec thương hiệu Channel Dior Nike của nước ngoagravei dugrave coacute nổi tiếng đến đacircu vagrave thế giới giữ nguyecircn tecircn cho noacute thigrave người Hagraven Quốc coacute caacutech lagravem riecircng tất cả phải chuyển sang chữ Hangul để người Hagraven Quốc dễ đọc

Cocircng nghệ thocircng tin lagrave thế mạnh khocircng thể khocircng nhắc đến của Hagraven Quốc Caacutec thương hiệu điện thoại maacutey tiacutenh sản xuất ở nước ngoagravei song trước khi nhập khẩu phiecircn bản chữ Hangul luocircn được đặt hagraveng riecircng để phugrave hợp với người tiecircu dugraveng Hagraven Quốc Đối với sản phẩm của Hagraven Quốc phần mềm nhập chữ Hangul vagrave bagraven phiacutem chữ Hangul lagrave điều Hagraven Quốc tự hagraveo với thế giới Với bảng chữ caacutei gồm khaacute nhiều nguyecircn acircm vagrave phụ acircm nhưng căn cứ vagraveo nguyecircn lyacute ldquothecircm vagraveordquo (gia hoạch) khi saacuteng tạo chữ Hangul ban đầu của vua Sejong magrave ngagravey nay caacutec bagraven phiacutem tiếng Hagraven đặc biệt đối với bagraven phiacutem điện thoại di động vốn rất nhỏ được thiết kế chỉ gồm một số phụ acircm cơ bản vagrave caacutec neacutet chấm ngang dọc (Thiecircn Địa Nhacircn) đatilde đủ để thể hiện toagraven bộ hệ thống chữ caacutei của tiếng Hagraven

Trong tiếng Hagraven coacute nhoacutem từ thuần Bagraven phiacutem Jeonjiin trong điện thoại

Hagraven Quốc

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

181

Hagraven Haacuten Hagraven vagrave ngoại lai 70 nghĩa Haacuten vẫn tồn tại trong tiếng Hagraven vagrave hầu hết caacutec nhagrave nghiecircn cứu học giả iacutet nhiều đều biết chữ Haacuten Hagraven Quốc quy định chữ Haacuten lagrave mocircn bắt buộc ở caacutec cấp học tất cả điều nagravey đatilde chứng minh chữ Haacuten vẫn đoacuteng vai trograve quan trọng tồn tại cugraveng với chữ Hangul Tuy nhiecircn ngagravey nay giới trẻ Hagraven Quốc đatilde khocircng cograven quaacute tập trung vagraveo việc học chữ Haacuten tư tưởng phải biết chữ Haacuten mới lagrave người coacute học vấn uyecircn thacircm đatilde dần thay đổi Việc cần phải phổ cập chữ Haacuten hay coacute cần thiết phải dạy vagrave học chữ Haacuten trong trường phổ thocircng nữa hay khocircng đatilde trở thagravenh vấn đề tranh luận tốn nhiều giấy mực của caacutec nhagrave nghiecircn cứu song vẫn chưa vagrave sẽ khoacute coacute cacircu trả lời chiacutenh xaacutec Chỉ biết rằng thực tế giới trẻ Hagraven Quốc ngagravey nay đatilde ldquoiacutetrdquo biết chữ Haacuten vagrave bắt đầu coacute suy nghĩ chỉ cần viết bằng chữ Hangul lagrave đủ Lyacute do chủ yếu vigrave chữ Hangul đơn giản dễ đọc dễ hiểu thacircn thuộc hơn vagrave hơn nữa với người Hagraven Quốc việc viết chữ Hangul cũng chiacutenh lagrave thể hiện sự tự hagraveo tinh thần dacircn tộc vagrave tinh thần yecircu nước

Cugraveng với nhiều yếu tố khaacutec việc phaacutet triển vagrave gigraven giữ chữ viết của người Hagraven cho thấy Hagraven Quốc lagrave quốc gia coacute tiacutenh đoagraven kết vagrave tinh thần dacircn tộc cao Caacutec quốc gia đều đang trecircn con đường hướng đến toagraven cầu hoacutea mỗi người dacircn trong đoacute cần phải học caacutec ngocircn ngữ chữ viết của caacutec quốc gia khaacutec để hội nhập Người Hagraven khocircng taacutech khỏi xu thế nagravey họ vẫn đang ngagravey đecircm học tiếng Anh tiếng Trung Quốc thậm chiacute đầu tư học nhiều hơn caacutec quốc gia khaacutec Nhưng bất cứ ở đacircu vagrave khi coacute điều kiện họ vẫn ưu tiecircn sử dụng tiếng mẹ đẻ vagrave chữ Hangul như lagrave caacutech để quảng baacute rộng hơn higravenh ảnh quốc gia vagrave ngocircn ngữ của dacircn tộc migravenh

Gợi yacute đề tagravei tiểu luận1 Coacute cần thecircm caacutech ghi bằng chữ Haacuten trong caacutec văn bản tiếng Hagraven khocircng2 Chữ quốc ngữ của Việt Nam coacute đủ để ghi caacutec từ Haacuten Việt phức tạp

khocircng 3 Người Hagraven viết caacutec từ vay mượn phương Tacircy hoagraven toagraven bằng chữ

Hangul bạn nghĩ gigrave về điều nagravey 4 Bạn nghĩ thế nagraveo về tầm quan trọng của việc ban hagravenh chiacutenh saacutech

ngocircn ngữ quốc gia hoặc quy chuẩn về ngocircn ngữ quốc gia

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

182

Tagravei liệu (taacutec giả) tham khảoTiếng Hagraven김총수 ldquo한글의역사와미래rdquo (Lịch sử vagrave tương lai chữ Hangeul) 화열당 1990김성범 ldquo이야기한글한국rdquo (Cacircu chuyện về Hangeul vagrave Hagraven Quốc) 가시아히 2005이익섭 이상억 채완 ldquo한국의언어rdquo (Ngocircn ngữ của Hagraven Quốc) 신구문화사 1997KindashMoon Lee S Robert Ramsey A history of the Korean language (Lịch sử ngocircn ngữ Hagraven

Quốc) Cambridge University 2011

Tiếng Việt1 Hwang Gwindashyeon Trịnh Cẩm Lan Tra cứu văn hoacutea Hagraven Quốc Nxb Đại học Quốc gia 20023 Viện Ngocircn ngữ Quốc gia Đagraveo Thị Mỹ Khanh dịch Tigravem hiểu nội dung cuốn Huấn dacircn chiacutenh

acircm 2008

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

183

BAgraveI HỌC CUỐI NĂM

VỀ TIẾNG NOacuteI VAgrave CHỮ VIẾT

Hướng dẫn caacutech học bagravei nagravey

Một năm học Tiếng Việt lớp Saacuteu đatilde trocirci qua Nay lagrave luacutec cần tự migravenh vagrave sau đoacute thigrave cugraveng nhau lagravem cocircng việc tổng kết một năm học chuacuteng ta học được những gigrave

Ban Biecircn tập đề nghị caacutec bạn caacutech học như sau1 Từng bạn đọc lần lượt caacutec cacircu hỏi (chuacute yacute khocircng bỏ qua mấy cacircu hỏi

phụ) Sau mỗi cacircu hỏi bạn sẽ dừng lại vagrave viết cacircu trả lời bằng một đoạn văn năm cacircu Đoạn văn đoacute giuacutep bạn ghi nhớ một yacute tưởng chiacutenh gửi trong cacircu chủ đề của đoạn văn Khi cần viết tiểu luận bạn sẽ quay trở lại bổ sung bằng những chi tiết cần thiết

2 Từng nhoacutem coacute thể bagraven với nhau về đoạn văn ghi yacute tưởng chiacutenh tạo thagravenh cacircu trả lời của mỗi bạn Khocircng nhất thiết luacutec nagraveo cũng lagravem việc theo nhoacutem (vigrave coacute nhiều bạn thiacutech lagravem việc riecircng rẽ)

3 Sau đoacute cả lớp sẽ tổ chức để từng bạn trigravenh bagravey thu hoạch Coacute thể coacute những hoạt động như sau

(a) Hội thảo khoa học để mỗi bạn trigravenh bagravey tiểu luận của migravenh vagrave cugraveng với hội thảo lagrave những kỷ yếu

(b) Điều tra (hoặc sưu tầm) ngocircn ngữ do caacutec bạn cugraveng lagravem với chủ đề Tiếng noacutei vagrave chữ viết

(c) Triển latildem những tagravei liệu sưu tầm hoặc những sản phẩm của caacutec bạn trong lớp hoặc cugraveng với caacutec lớp khaacutec nữa

Bacircy giờ mời caacutec bạn cugraveng hagraveo hứng bắt đầu cocircng việc

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

184

Bộ cacircu hỏi về Tiếng noacutei vagrave chữ viết

Đề tagravei 1 ndash Bạn hatildey nghĩ kỹ vagrave bagraven bạc với caacutec bạn trong nhoacutem Chủ đề tập trung của mocircn Tiếng Việt trong cả năm học lớp Saacuteu lagrave gigrave Chữ viết ghi tiếng noacutei của một dacircn tộc coacute tầm quan trọng như thế nagraveo Bạn hatildey tự tigravem tagravei liệu vagrave trigravenh bagravey trong nhoacutem về tiếng noacutei vagrave chữ viết của một dacircn tộc văn minh trecircn thế giới khiến bạn thấy khacircm phục

Đề tagravei 2 ndash Tại sao từ xưa dacircn tộc Việt Nam đatilde ghi tiếng Việt bằng bộ chữ Haacuten (hoặc gọi lagrave chữ nho) Bộ chữ đoacute học được từ đacircu Noacute coacute đặc điểm cơ bản gigrave trong caacutech ghi Noacute coacute nhược điểm gigrave vagrave tổ tiecircn chuacuteng ta đatilde xử lyacute nhược điểm đoacute như thế nagraveo Chữ Nocircm vagrave chữ Haacuten khaacutec nhau ở chỗ nagraveo Chữ Nocircm coacute tiacutenh khoa học hơn chữ Haacuten khocircng

Đề tagravei 3 ndash Tiếng Việt ghi bằng bộ chữ caacutei Latin theo nguyecircn tắc gigrave Những ai đatilde thực hiện caacutech ghi tiếng Việt bằng chữ caacutei Latin Mất bao lacircu thigrave caacutec nhagrave ngocircn ngữ học phương Tacircy ghi được đầy đủ tiếng Việt bằng chữ caacutei Latin Tại sao ban đầu họ ghi tiếng Việt thagravenh đa acircm tiết vagrave khocircng coacute caacutec thanh Bạn hatildey nghĩ ra một vở kịch ngắn một nhagrave ngocircn ngữ học phương Tacircy gặp một người dacircn vagrave hỏi chuyện nghe phaacutet acircm nhắc lại phaacutet acircm phacircn tiacutech rồi thiacutech thuacute ghi lại đuacuteng một từ hoặc một cacircu

Đề tagravei 4 ndash Bạn hatildey nghĩ về nguyecircn nhacircn tại sao một tỷ lệ rất lớn người dacircn Việt Nam khocircng biết chữ Noacutei rằng khocircng biết chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm lagrave vigrave khoacute học điều đoacute đuacuteng nhưng tại sao đatilde coacute bộ chữ quốc ngữ rất dễ học magrave vẫn mugrave chữ Tại sao caacutec nước văn minh đều tigravem caacutech cho người dacircn nước migravenh được biết chữ được học hagravenh đầy đủ

Đề tagravei 5 ndash Caacutec bạn hatildey thuyết trigravenh theo caacutech nhigraven nhận riecircng về một người Việt Nam đatilde coacute cocircng phổ biến chữ quốc ngữ trong nhacircn dacircn Caacutec vị đoacute gặp những khoacute khăn gigrave Caacutec vị đoacute coacute neacutet gigrave rất đaacuteng được tocircn trọng Tại sao caacutec vị đoacute rất chuacute trọng đến việc in saacutech vagrave in baacuteo

Đề tagravei 6 ndash Bạn hatildey noacutei những suy nghĩ của migravenh sau khi đọc bagravei học về

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

185

caacutech thức người Nhật Bản vagrave người Hagraven Quốc lagravem bộ chữ quốc ngữ của họ Chữ Nhật vagrave chữ Hagraven cũng như chữ Việt hiện nay cograven coacute gigrave giống với chữ Haacuten

Đề tagravei 7 ndash Caacutec bạn hatildey đoacuteng caacutec vai kịch sau chơi vui với nhau ở một sacircn bay nước ngoagravei nhacircn viecircn hải quan xem hộ chiếu của bạn rồi hỏi ldquoOcircngbagrave coacute vẻ giống như người Trung Quốc (Nhật Bản Đagravei Loan Hagraven Quốc Cam-pu-chia Lagraveo coacute phải khocircng ạrdquo Bạn sẽ trả lời thế nagraveo Người đoacute cograven hỏi thecircm điều gigrave nữa vagrave bạn sẽ phải tiếp tục giải thiacutech thế nagraveo

Đề tagravei 8 ndash Caacutec bạn hatildey đoaacuten xem lecircn lớp Bảy caacutec bạn sẽ học nội dung gigrave

Tất cả caacutec đề tagravei trecircn đều coacute thể dugraveng để viết thagravenh tiểu luận cho cuộc hội thảo khoa học của lớp bạn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

186Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

187

C

chữ Haacuten 11acircm HaacutenndashViệt 28caacutech tạo 18chữ Haacuten đọc theo acircm tiếng Việt 20sơ lược 16Tam thiecircn tự 23Tam Tự Kinh 21vagravenh đai Haacuten ngữ 9văn xuocirci chữ Haacuten 25

Aacutei quốc ca 25Ngục trung thư 25Trugraveng Quang tacircm sử 25Truyền kỳ mạn lục 25Việt điện u linh tập 25Việt Nam vong quốc sử 25

yacute chiacute độc lập 23Bigravenh Ngocirc đại caacuteo 23Dụ chư tỳ tướng hịch văn 23Nam quốc sơn hagrave 23Việt acircm thi tập 23

Chữ Nocircm 27chữ Nocircm mượn Haacuten 29Chữ Nocircm tự tạo 30Giới nhagrave Nho 31hai loại chữ Nocircm 29Hồ Quyacute Ly 31nocircm na maacutech queacute 31Quang Trung 31saacuteng taacutec văn học 31số phận của chữ Nocircm 36

Chữ quốc ngữ 39Alexandre de Rhodes 78baacuteo chiacute Bắc Kỳ 73

Đăng cổ tugraveng baacuteo 73Đocircng Dương tạp chiacute 73Gia Định baacuteo 79Nam Phong tạp chiacute 74

Becircn chống đối 68Becircn ủng hộ 68Con đường aacutep dụng 66Đoacuteng goacutep của người Việt 54Đocircng Kinh Nghĩa thục 25Đocircng Kinh nghĩa thục 73Dograveng Tecircn 41Dograveng Tecircn tới Việt Nam 42Francisco de Pina 78Gaspar de Amaral 46Giai đoạn sơ khai 45Hệ thống caacutec acircm vagrave caacutech ghi 62Hoagraven cảnh ra đời 40Hoagraven thiện caacutech ghi caacutec thanh 47Hội An 78Huỳnh Tịnh Của 93Lịch sử Vương quốc Đagraveng Ngoagravei 48Nguyễn Văn Tố 108Nguyễn Văn Vĩnh 89Nhagrave Truyền Giaacuteo 40Phạm Quỳnh 110Phan Chacircu Trinh 93Quan điểm của người Phaacutep 69taacutec giả cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa 51

Bảng chỉ mục

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

188

Trương Vĩnh Kyacute 81từ điển của Pigneaux de Beacutehaine 62Từ điển ViệtndashBồndashLa 49

Chữ viết 13chữ biểu yacute 13chữ ghi acircm 15Chữ Sumer 13chữ tượng higravenh 13chữ viết đầu tiecircn 13Giaacutep cốt văn 15Tảng đaacute Rosetta 14

H

Hagraven Quốc vagrave Triều Tiecircn 162chữ Idu 164Chữ quốc ngữ của Hagraven Quốc ngagravey

nay 177Huấn dacircn chiacutenh acircm 165Hyangchrsquoal 164Kugyol 164vua Sejong 165

Hoagraveng Lecirc nhất thống chiacute 26

N

Ngocircn ngữ 12ngocircn ngữ acircm thanh 12ngocircn ngữ thị giaacutec 13ngocircn ngữ tự nhiecircn 12

Ngữ acircm 124Ngữ acircm địa phương 124Phương ngữ Bắc 127phương ngữ Nam 131phương ngữ Trung 130

Nguyễn Trường Tộ 28

Nhật Bản 144chữ Haacuten ở Nhật Bản thời cổ đại 146chữ Kana 151chữ Kana vagrave thể văn Furigana 153chữ viết ở Nhật Bản thời Minh Trị

156Haacuten tự huấn độc 146Hệ thống văn tự của Nhật Bản hiện

nay 158kyacute hiệu về caacutech đọc Haacuten văn 148Phong tragraveo văn hoacutea quốc phong 150Văn học nữ lưu 151

P

Phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei 134

S

Sĩ Nhiếp 22

T

từ HaacutenndashViệt 21Lương Chacircu từ 24 37Phong Kiều dạ bạc 37Tự điển HaacutenndashViệt của Thiều Chửu

28

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

189

Mục lục

Bagravei mở đầu Tiếng noacutei vagrave chữ viết 7

Phần 1 TIẾNG VIỆT VAgrave CHỮ VIẾT CỦA NGƯỜI VIỆT 11Bagravei 1 Dugraveng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm để ghi tiếng Việt 11

Bagravei 2 Ghi acircm tiếng Việt bằng chữ quốc ngữ 39

Bagravei 3 Trương Vĩnh Kyacute ndash Nhagrave ngocircn ngữ học đa tagravei 77

Bagravei 4 Nguyễn Văn Vĩnh với tiếng mẹ đẻ vagrave chữ quốc ngữ 89

Bagravei 5 Nhagrave văn hoacutea Phạm Quỳnh với sự nghiệp phaacutet triển chữ quốc ngữ 110

Bagravei 6 Ngữ acircm địa phương của tiếng Việt 124

Bagravei 7 Caacutech người Việt phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei 134

Phần 2 TIẾNG NOacuteI VAgrave CHỮ VIẾT CỦA DAcircN TỘC KHAacuteC 144Bagravei 8 Lịch sử higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển ldquochữ quốc ngữrdquo ở Nhật Bản 144

Bagravei 9 Hangul vagrave chữ viết của Hagraven Quốc 162

Bagravei học cuối năm Về tiếng noacutei vagrave chữ viết 183

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

Page 3: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn

4

TIẾNG VIỆT 6

copy Nhoacutem Caacutenh Buồm 2015 ndash Taacutei bản lần thứ nhất 2016

Bản quyền taacutec phẩm đatilde được bảo hộ Mọi higravenh thức xuất bảnsao chụp phacircn phối dưới dạng in ấn hoặc văn bản điện tử khocircng coacute

sự cho pheacutep của Nhoacutem Caacutenh Buồm lagrave vi phạm bản quyền

Email lienhecanhbuomeduvn | Website wwwcanhbuomeduvn

BIEcircN SOẠNBagravei mở đầu

PHẦN 1Bagravei 1Bagravei 2Bagravei 3 Bagravei 4Bagravei 5Bagravei 6Bagravei 7

PHẦN 2Bagravei 8Bagravei 9

Bagravei học cuối năm

Tiếng noacutei vagrave chữ viết (Phạm Toagraven)TIẾNG VIỆT VAgrave CHỮ VIẾT CỦA NGƯỜI VIỆTDugraveng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm để ghi tiếng Việt (Nguyễn Hải Hoagravenh)Ghi acircm tiếng Việt bằng chữ quốc ngữ (Phạm Thị Kiều Ly)Trương Vĩnh Kyacute ndash nhagrave ngocircn ngữ học đa tagravei (Phạm Thị Kiều Ly)Nguyễn Văn Vĩnh với tiếng mẹ đẻ vagrave chữ quốc ngữ (Nguyễn Lacircn Bigravenh)Nhagrave văn hoacutea Phạm Quỳnh với sự nghiệp phaacutet triển chữ quốc ngữ (Vũ Thế Khocirci)Ngữ acircm địa phương của tiếng Việt (Phạm Văn Hảo)Caacutech người Việt phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei (Phạm Toagraven)TIẾNG NOacuteI VAgrave CHỮ VIẾT CỦA DAcircN TỘC KHAacuteC Lịch sử higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển ldquochữ quốc ngữrdquo ở Nhật Bản (Phạm Thị Thu Giang)Hangul vagrave chữ viết của Hagraven Quốc (Nguyễn Thị Minh Chung) Về tiếng noacutei vagrave chữ viết (Phạm Toagraven)

Caacutec taacutec giả soạn văn bản chiacutenh ndash caacutec bagravei tập đều do ban Biecircn tập nhoacutem Caacutenh Buồm soạn

Biecircn tập Nguyễn Thị Minh Hagrave Mạc Văn Trang Vũ Thế Khocirci Hoagraveng Hưng Lecirc Thời Tacircn Phạm Toagraven

Tổ chức bản thảo Phạm Toagraven Nguyễn Thị Minh Hagrave vagrave Nguyễn Thị Thanh Hải

Đọc bản thảo cuối cugraveng Ban biecircn tập cugraveng với Bugravei Văn Nam Sơn Phạm Khiecircm Iacutech Đặng Tiến Hoagraveng Trọng Phiến Nguyễn Hải Hoagravenh Lecirc Thời Tacircn

Chịu traacutech nhiệm cuối cugraveng Nhoacutem Caacutenh Buồm

(Caacutec higravenh ảnh sử dụng trong saacutech nagravey được chuacuteng tocirci lấy xuống từ Internet)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

5

Bộ saacutech Phổ thocircng cơ sở Caacutenh Buồm

Dugraveng chung tecircn gọi caacutec bậc học với hệ thống giaacuteo dục đương thời nhoacutem Caacutenh Buồm chỉ thay đổi caacutech học sao cho tự thacircn từng học sinh coacute thể đến với những điều cao hơn xa hơn vagrave dễ tự học hơn so với một nền giaacuteo dục lấy bục giảng lagravem trung tacircm Nhiệm vụ bậc học cũng lagrave mục tiecircu trocircng chờ ở cuối bậc Phổ thocircng cơ sở Caacutenh Buồm lagrave một nền tảng triacute tuệ lagravem hagravenh trang vagraveo đời cho toagraven thể thanh thiếu niecircn ndash (a) một phương phaacutep học đuacuteng đắn (b) một tư duy mạch lạc vagrave (c) một năng lực hagravenh dụng

Bậc Phổ thocircng cơ sở chiacuten năm lagrave một thể thống nhất chia ra hai giai đoạn với nhiệm vụ khaacutec nhau nhưng nối tiếp nhau vagrave đatilde được thể hiện trong saacutech Văn vagrave saacutech Tiếng Việt Caacutenh Buồm

bull Giai đoạn Tiểu học Caacutenh Buồm năm năm coacute nhiệm vụ regraven luyện phương phaacutep học magrave mục tiecircu lagrave sở hữu caacutech tự học

bull Giai đoạn Trung học cơ sở Caacutenh Buồm bốn năm coacute nhiệm vụ giuacutep caacutec em dugraveng phương phaacutep học đatilde coacute để tự tigravem đến caacutec tri thức cần thiết

Từ đoacute coacute thể suy ra nhiệm vụ của bậc Phổ thocircng trung học lagrave tập nghiecircn cứu để chuẩn bị cho caacutech tập độc lập nghiecircn cứu ở bậc Đại học (vagrave caacutech độc lập nghiecircn cứu ở bậc sau Đại học)

Đi theo định nghĩa trecircn bộ saacutech Tiểu học Caacutenh Buồm (đột phaacute với hai mocircn Tiếng Việt vagrave Văn) thể hiện rotilde tiacutenh chất tập tự học Đến bộ saacutech Trung học cơ sở Caacutenh Buồm nagravey hoạt động học được tập trung vagraveo hagravenh động tự học Việc học tiến hagravenh bằng tự nghiecircn cứu trao đổi nhoacutem viết tiểu luận hội thảo khoa học xuất bản kỷ yếu xem như cocircng trigravenh tự đaacutenh giaacute của cả lớp cũng lagrave caacutei mốc tham khảo cho caacutec bạn năm học sau

Tiếp nối caacutech học từ bậc Tiểu học Caacutenh Buồm người dạy (bao gồm giaacuteo viecircn vagrave những người đỡ đầu triacute tuệ khaacutec) sẽ dắt dẫn học sinh đi dần vagraveo con đường tự học Cụ thể lagrave với mỗi bagravei học người dạy vẫn necircn hướng dẫn ngắn gọn về chủ đề nội dung vagrave caacutech học rồi khi đi vagraveo chi tiết sau một ldquocacircu hỏi suy ngẫmrdquo hoặc sau ldquolời gợi yacute thảo luậnrdquo người dạy cần phải đogravei hỏi học sinh viết yacute tưởng của migravenh thagravenh đoạn văn năm cacircu ndash năng lực đatilde được regraven từ lớp Bốn vagrave lớp Năm

Sẽ dễ dagraveng cho học sinh nếu caacutec em được học saacutech Tiểu học Caacutenh Buồm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

6

trước khi dugraveng saacutech Trung học cơ sở Caacutenh Buồm ndash iacutet ra cũng phải học hai tập saacutech tự học Tiếng Việt vagrave Văn dagravenh cho caacutec em trecircn mười tuổi

Trong tiến trigravenh giaacuteo dục nagravey giaacuteo viecircn coacute cơ hội đồng hagravenh cugraveng học sinh thacircn yecircu của migravenh Theo caacutech tổ chức học nagravey uy tiacuten của thầy cocirc giaacuteo vagrave tigravenh nghĩa nhagrave giaacuteo với học trograve sẽ được tạo dựng theo caacutech khaacutec dacircn chủ cởi mở vagrave thẳng thắn

Mong caacutec bạn thagravenh cocircng Nhoacutem Caacutenh Buồm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

7

BAgraveI MỞ ĐẦU

TIẾNG NOacuteI VAgrave CHỮ VIẾT

Một quy trigravenh khaacutec để được lagravem magrave học

Bộ saacutech giaacuteo khoa nagravey tiếp nối bộ saacutech Tiếng Việt (vagrave Văn) bậc Tiểu học của nhoacutem Caacutenh Buồm Tinh thần của cả bộ saacutech từ Tiểu học nối lecircn Trung học cơ sở lagrave giuacutep học sinh am tường tiếng Việt vagrave dugraveng tiếng Việt thagravenh thạo

Thế nagraveo lagrave am tường tiếng Việt Đoacute lagrave người học hết lớp Chiacuten phải coacute sự am hiểu tiếng Việt về mặt ngocircn ngữ học Khocircng phải cứ lagrave người Việt thigrave đatilde đủ để biết tiếng Việt Đoacute mới chỉ lagrave sự ldquobiết tiếng Việtrdquo bằng kinh nghiệm chưa lagrave sự am tường tiếng noacutei đoacute bằng khoa học ngocircn ngữ Sự am tường cograven phải nhờ vagraveo học vagrave hiểu kỹ lưỡng tiếng Việt về caacutec mặt ngữ acircm từ vựng cuacute phaacutep văn bản

Thế nagraveo lagrave dugraveng tiếng Việt thagravenh thạo Đoacute lagrave người học hết lớp Chiacuten phải dugraveng tốt tiếng Việt vagraveo caacutec hoạt động sản xuất học tập vagrave chung sống trong cộng đồng Viacute dụ năng lực dugraveng tiếng Việt tối thiểu của một học sinh hết lớp Chiacuten đi lagravem để tự nuocirci sống migravenh phải đủ để nhận nhiệm vụ sản xuất baacuteo caacuteo kết quả sản xuất đọc được tagravei liệu huấn luyện để tự nacircng cao tay nghề lại phải cugraveng sống chung cugraveng học hỏi vagrave đoagraven kết với những đồng đội noacutei phương ngữ khaacutec migravenh

Giữa bộ saacutech Tiếng Việt nagravey của nhoacutem Caacutenh Buồm (từ bậc Tiểu học đến hết bậc Trung học cơ sở) so với tất cả caacutec bộ saacutech cugraveng loại đatilde coacute chỗ khaacutec nhau duy nhất lagrave ở sự tập trung vagraveo caacutech học

Caacutech học theo định nghĩa của nhoacutem Caacutenh Buồm lagrave caacutech lagravem ra sản phẩm Nhấn mạnh vagraveo caacutech học như vậy lagrave khocircng giảng giải nhồi nheacutet vagrave bắt người học ghi nhớ thuộc lograveng Nhấn mạnh vagraveo caacutech học lagrave tổ chức caacutec việc lagravem cho học sinh thực hiện ndash đường lối đoacute gọi bằng LAgraveM MAgrave HỌC

Trecircn tinh thần đoacute quyển Tiếng Việt lớp Một coacute nội dung lagrave những việc lagravem để học sinh tự đến với Ngữ acircm học Những việc lagravem nagravey giuacutep trẻ em tự phaacutet acircm tự phacircn tiacutech để đạt mức am tường ngữ acircm tiếng Việt do đoacute magrave thagravenh thạo khi tự ghi đuacuteng vagrave tự đọc đuacuteng tiếng Việt ndash hơn thế cograven biết đọc thầm tiếng Việt

Tiếp tục caacutech học đoacute lecircn lớp Hai sẽ coacute những việc lagravem để giuacutep học sinh tự khaacutem phaacute Từ vựng học tiếng Việt Lecircn lớp Ba sẽ lagrave Cuacute phaacutep học Lecircn lớp Bốn lagrave

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

8

Văn bản học tiếng Việt Vagrave lecircn lớp Năm sẽ lagrave Dụng phaacutep tiếng Việt với những việc lagravem để ứng dụng caacutec tri thức cơ bản về ngữ acircm từ vựng cuacute phaacutep văn bản vagraveo ba kiểu hoạt động ngocircn ngữ trong đời sống đoacute lagrave ngocircn ngữ khoa học ngocircn ngữ hagravenh chiacutenh vagrave ngocircn ngữ giao tiếp

Một năng lực ngocircn ngữ như thế sẽ giuacutep học sinh lecircn lớp Saacuteu coacute caacutech học khaacutec tự học vagrave tự migravenh dugraveng caacutech học (phương phaacutep học) đatilde được regraven luyện qua năm năm tiểu học để khaacutem phaacute những tri thức mới cần cho việc vagraveo đời sau khi học xong lớp Chiacuten

Ngữ acircm vagrave chữ viết

Vẫn tiếp tục quy trigravenh đatilde lagravem ở bậc Tiểu học mocircn Tiếng Việt lớp Saacuteu sẽ đưa học sinh trở lại chủ đề Ngữ acircm tiếng Việt vagrave học nacircng cao vagraveo những caacutech ghi acircm tiếng noacutei đoacute Nội dung vagrave yacute nghĩa caacutec bagravei theo chủ đề Ngữ acircm ndash Caacutech ghi acircm cho ta biết tiếng noacutei của dacircn tộc đatilde từng được ghi acircm như thế nagraveo trong lịch sử Vagrave cugraveng thấy caacutech ghi tiếng Việt ảnh hưởng thế nagraveo tới sự phaacutet triển của đất nước

Ta necircn biết vigrave sao lecircn lớp Saacuteu chuacuteng ta cho học sinh quay trở lại học ngữ acircm tiếng Việt nhưng ở một trigravenh độ khaacutec ndash học về lịch sử của việc ghi acircm tiếng Việt mẹ đẻ của migravenh

Việc nghiecircn cứu nagravey rất quan trọng Noacute cho chuacuteng ta biết dacircn tộc ta đatilde coacute chữ viết như thế nagraveo Cocircng việc coacute chữ viết thể hiện một trigravenh độ văn minh của một cộng đồng Trước khi coacute chữ viết khi mới chỉ coacute tiếng noacutei để giao tiếp với nhau thigrave cộng đồng cũng đatilde tiến được một bước dagravei thoaacutet khỏi cuộc sống mocircng muội Nhưng đến khi coacute chữ viết coacute thể noacutei tổ tiecircn chuacuteng ta đatilde coacute một bước nhảy quan trọng khocircng khaacutec mấy so với việc loagravei người tigravem ra lửa

Riecircng một việc nhờ coacute lửa giuacutep lagravem chiacuten thức ăn khiến con người đỡ phải nhai thịt sống một việc đatilde lagravem giảm phaacutet triển caacutec cơ trecircn thaacutei dương trecircn mặt đỡ boacute eacutep chặt hộp sọ do đoacute magrave cũng mở đường cho natildeo phaacutet triển hơn Việc coacute chữ viết cũng thế noacute lagravem ruacutet ngắn khoảng caacutech giữa người với người noacute mở ra rất rộng phạm vi hợp taacutec giữa người với người vagrave sức mạnh cộng đồng do đoacute cũng tăng lecircn

Vậy lagrave nội dung lớp Saacuteu sẽ dẫn học sinh đi từ caacutech ghi acircm tiếng Việt bằng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm Đầu tiecircn tiếng Việt được ghi bằng chữ Haacuten của người Trung Hoa vagrave được đọc lecircn bằng tiếng Việt Tiếp đoacute cha ocircng chuacuteng ta đatilde nghĩ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

9

ra chữ Nocircm để ghi tiếng Việt Những chữ ghi acircm bằng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm đều coacute nhược điểm Xu thế sẽ dẫn đến việc học chữ quốc ngữ lagrave caacutech ghi acircm tiếng Việt bằng chữ caacutei Latin Ở đacircy caacutec em cũng cần học để biết cocircng lao những người đi tiecircn phong phổ biến chữ quốc ngữ magrave tiecircu biểu lagrave Trương Vĩnh Kyacute Nguyễn Văn Vĩnh vagrave Phạm Quỳnh Vagrave muốn cho học sinh hết lớp Chiacuten đatilde coacute thể vagraveo đời (khi đoacute caacutec em sẽ tiếp xuacutec với nhiều thagravenh phần dacircn tộc caacutec vugraveng miền) necircn caacutec em cũng cần hiểu caacutech ghi đuacuteng những acircm địa phương phaacutet ra ldquolệch chuẩnrdquo cũng như caacutech ghi acircm tiếng nước ngoagravei những điều khocircng thể thiếu trecircn con đường phaacutet triển vagrave hội nhập với loagravei người

Saacutech Tiếng Việt lớp Saacuteu cũng mở rộng tầm nhigraven cho học sinh sang hai nước laacuteng giềng Nhật Bản vagrave Hagraven Quốc để xem hai nước nagravey đatilde tạo bộ chữ quốc ngữ riecircng của họ ra sao Cugraveng nằm trong vagravenh đai Haacuten ngữ1 song ba nước Việt Nam Nhật Bản vagrave Hagraven Quốc đatilde tigravem caacutech thoaacutet ra bằng bộ chữ riecircng để tiếng noacutei dacircn tộc migravenh khocircng cograven lệ thuộc vagraveo caacutech ghi acircm bằng chữ Haacuten nữa Đoacute lagrave điều cần học

Tổ chức caacutech học

Kể từ lớp Saacuteu việc học sẽ diễn ra theo từng vấn đề chứ khocircng học cắt xeacuten theo từng tiết học lẻ tẻ Từng trường vagrave từng lớp necircn được giao quyền chủ động xếp lịch học để hoagraven thagravenh từng nội dung gọn trong một thời gian nhất định

Phương thức học tập xuyecircn suốt sẽ lagrave tự học được thực hiện qua những caacutech lagravem sau

(a) Bagravei tự đọc mang tiacutenh đề dẫn giaacuteo viecircn coacute thể hỗ trợ bằng caacutech giới thiệu nội dung trước khi học sinh tự đọc

(b) Tự trả lời cacircu hỏi giaacuteo viecircn sẽ yecircu cầu học sinh viết cacircu trả lời bằng đoạn văn năm cacircu để kiểm soaacutet vagrave biết kết quả lagravem việc của học sinh

(c) Trigravenh bagravey trước lớp caacutec cacircu trả lời tự chuẩn bị giaacuteo viecircn theo dotildei vagrave kiểm soaacutet việc thảo luận nagravey diễn ra theo từng nhoacutem nhỏ

(d) Từng học sinh viết tiểu luận thu hoạch của riecircng migravenh đacircy lagrave caacutech thức tự đaacutenh giaacute của học sinh tuy nhiecircn giaacuteo viecircn cũng necircn kiểm soaacutet từ xa việc lagravem nagravey của caacutec em

1 Gồm ba nước Việt Nam Nhật Bản vagrave Hagraven Quốc bao quanh phiacutea Nam vagrave phiacutea Đocircng của Trung Quốc vốn dugraveng chữ Haacuten như lagrave chữ viết của migravenh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

10

(e) Tổ chức hội thảo giaacuteo viecircn giuacutep học sinh thống nhất chủ đề của từng cuộc hội thảo khoa học

(g) Cugraveng chọn bagravei tiểu luận hay để in vagraveo kỷ yếu kết thuacutec một chương mục

Theo hướng đi nagravey lecircn lớp Bảy học sinh sẽ trở lại chủ đề Từ vagrave Từ vựng tiếng Việt đatilde học từ lớp Hai vagrave sẽ đi sacircu vagraveo những nội dung liecircn quan đến từ ngữ từ thuần Việt từ nguyecircn từ HaacutenndashViệt từ mượn vagrave từ vựng tiếng Việt

Tiếp theo chủ đề học tiếng Việt ở lớp Taacutem sẽ lagrave những Caacutech biểu đạt ngocircn ngữ Đoacute lagrave những caacutech biểu đạt bắt gặp thường ngagravey bằng ngocircn ngữ khoa học ngocircn ngữ nghệ thuật ngocircn ngữ chiacutenh trị ndash xatilde hội vagrave phaacutep lyacute

Lecircn lớp Chiacuten sẽ tập trung vagraveo chủ đề Ngocircn ngữ vagrave Tư duy điều tổng kết quan trọng cho hagravenh trang vagraveo đời của thanh thiếu niecircn theo những caacutech vagraveo đời khaacutec nhau ndash lao động để kiếm sống học trường nghề học lecircn cấp cao hơn Cả ba con đường vagraveo đời đều đogravei hỏi một trigravenh độ tư duy bằng tiếng Việt chiacutenh xaacutec vagrave phong phuacute hợp logic vagrave uyển chuyển

Trao đổi ở nhoacutem vagrave ghi vagraveo vở riecircng1 Ghi bằng một cacircu về caacutech học ở bậc Phổ thocircng cơ sở2 Nội dung học Tiếng Việt ở lớp Saacuteu gồm những gigrave3 Bạn thấy cocircng việc sắp tới như thế nagraveo

Dễ thực hiện Khoacute thực hiện Khoacute nhưng hấp dẫn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

11

PHẦN 1

Tiếng Việt vagrave chữ viết của người Việt

BAgraveI 1

DUgraveNG CHỮ HAacuteN VAgrave CHỮ NOcircM ĐỂ GHI TIẾNG VIỆT

Hướng dẫn chung

Trong bagravei nagravey bạn sẽ gặp nội dung sau từ thời xưa caacutech ghi acircm tiếng Việt như thế nagraveo Bạn sẽ tigravem hiểu hai caacutech ghi tiếng Việt thời xưa ghi bằng chữ Haacuten (cograven gọi lagrave chữ nho) vagrave chữ Nocircm Bạn khocircng cần phải học chữ Haacuten hoặc chữ Nocircm Bạn chỉ cần hiểu caacutech tạo ra chữ Haacuten hoặc chữ Nocircm vagrave thấy rotilde sự khoacute khăn phức tạp khi học hai caacutech viết chữ đoacute Thế lagrave đủ để hiểu vigrave sao đocircng đảo dacircn ta khocircng biết đọc biết viết

Hướng dẫn caacutech học cụ thể

Bạn cần đọc toagraven bộ tagravei liệu iacutet nhất ba lần Lần đọc thứ nhấtndash Bạn đọc nhanh toagraven bộ tagravei liệu ndash Cố gắng đọc liền mạch Nếu phải đọc ngắt quatildeng vagravei lần thigrave khi đọc

lại bạn cần lướt nhanh những gigrave đatilde đọc lần trướcndash Đọc xong tự trả lời (ghi vagraveo vở tự học) Tagravei liệu nagravey noacutei về việc gigrave Tagravei

liệu nagravey gồm coacute mấy phần mỗi phần coacute những mục gigrave Lần đọc thứ haindash Bạn đọc chậm tagravei liệu Đi dần từng đoạn dagravei hoặc ngắn tugravey yacute thiacutech vagrave

hứng thuacute của bạnndash Nhớ thực hiện đầy đủ caacutec hướng dẫn ở cuối mỗi phần

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

12

Lần đọc thứ bandash Bạn đọc lại toagraven bộ tagravei liệu với tốc độ nhanh hoặc chậm tugravey theo caacutec

việc được hướng dẫn thực hiệnndash Đọc xong thigrave phải thực hiện caacutec bagravei tậpndash Chuacute yacute chọn đề tagravei viết tiểu luận lagrave higravenh thức bạn tự sơ kết cocircng việc

tự họcndash Khi viết tiểu luận bạn cần viết cho gọn bằng caacutech nhớ lại caacutech viết đoạn

văn vagrave bagravei văn đatilde học từ lớp Bốn vagrave regraven luyện cả năm học lớp Năm Xin mời lagravem việc

1 NGOcircN NGỮ TIẾNG NOacuteI VAgrave CHỮ VIẾT

Ngocircn ngữ lagrave hệ thống tiacuten hiệu đặc biệt gồm những acircm từ vagrave quy tắc kết hợp caacutec từ magrave những người trong cugraveng một cộng đồng dugraveng lagravem phương tiện để thocircng tin vagrave giao tiếp với nhau Ngocircn ngữ cũng dugraveng để tư duy vagrave diễn tả kết quả tư duy Nghĩ gigrave thigrave noacutei ra được ndash yacute tưởng tư duy khocircng thể tồn tại ngoagravei ngocircn ngữ Ngocircn ngữ phaacutet triển thigrave tư duy cũng phaacutet triển vagrave ngược lại

Ngocircn ngữ lagrave cocircng cụ giao tiếp quan trọng nhất của loagravei người Nhờ ngocircn ngữ magrave loagravei người coacute thể giữ gigraven vagrave truyền đạt thagravenh tựu của nền văn minh

Ở bậc học phổ thocircng cơ sở chuacuteng ta giới hạn xem xeacutet ngocircn ngữ theo nghĩa hẹp tức ngocircn ngữ tự nhiecircn

Ngocircn ngữ tự nhiecircn (sau đacircy gọi tắt lagrave ngocircn ngữ) lagrave ldquotiếng noacutei con người dugraveng lagravem phương tiện giao tiếprdquo (Từ điển Tiếng Việt) cũng lagrave đặc trưng quan trọng của một dacircn tộc Noacutei chung mỗi dacircn tộc coacute một ngocircn ngữ riecircng nhưng cũng coacute caacutec dacircn tộc quốc gia khaacutec nhau dugraveng cugraveng một ngocircn ngữ Viacute dụ nhiều quốc gia Trung Đocircng vagrave Bắc Phi dugraveng chung ngocircn ngữ A Rập cograven tiếng Anh được dugraveng tại nhiều nước như Anh Mỹ Canada Australia New Zealand vv

Thoạt tiecircn ngocircn ngữ tự nhiecircn của loagravei người chỉ lagrave ngocircn ngữ acircm thanh tức tiếng noacutei Noacute ra đời một caacutech tự nhiecircn trong đời sống cộng đồng xuất phaacutet từ nhu cầu thocircng tin giữa người với người khi hợp taacutec để lao động kiếm sống vagrave để chiến đấu bảo vệ bản thacircn Higravenh thức thocircng tin bằng ngocircn ngữ acircm thanh coacute mặt hạn chế về khocircng gian (chỉ nghe được khi ở gần) vagrave thời gian (noacutei xong thigrave lời noacutei khocircng cograven tồn tại nữa khocircng nghe lại được nữa)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

13

Để vượt qua sự hạn chế đoacute loagravei người saacuteng tạo ra higravenh thức thocircng tin bằng chữ viết tức higravenh thức nhigraven thấy được của ngocircn ngữ gọi lagrave ngocircn ngữ thị giaacutec Chữ viết chỉ xuất hiện khi xatilde hội loagravei người đatilde phaacutet triển tới giai đoạn xatilde hội văn minh ndash tức xatilde hội coacute ghi cheacutep lịch sử nhờ thế chuacuteng ta mới biết về xatilde hội ấy ndash cograven xatilde hội trước đoacute gọi lagrave xatilde hội tiền sử Chữ viết lagrave một saacuteng tạo vĩ đại của nhacircn loại Nhờ coacute chữ viết magrave thocircng tin truyền được xa vagrave lacircu khocircng cograven bị hạn chế về khoảng caacutech vagrave thời gian (truyền từ hocircm trước sang hocircm sau đời nagravey qua đời khaacutec)

Loagravei người hiện đại (Homo Sapiens Sapiens) ra đời khoảng 100000 năm trước cocircng nguyecircn (tr CN) Tiếng noacutei ra đời khocircng lacircu sau đoacute tới nay đatilde coacute lịch sử hagraveng chục nghigraven năm nhưng chữ viết đầu tiecircn chỉ mới xuất hiện vagraveo khoảng năm 3500 tr CN tại vugraveng Sumer (Iraq hiện nay) nơi higravenh thagravenh nền văn minh đầu tiecircn trecircn Traacutei Đất

Chữ Sumer được ghi trecircn những tấm đất nung

Caacutec loại chữ viết đầu tiecircn loagravei người lagravem ra đều chỉ ghi yacute nghĩa của tiếng noacutei tức loại chữ biểu yacute (ideograph) Chữ biểu yacute đầu tiecircn lagrave loại chữ tượng higravenh (pictograph hieroglyphic) tức dugraveng higravenh vẽ để tạo ra chữ Chữ Ai Cập cổ (xuất hiện năm 3200 tr CN) vagrave chữ Haacuten cổ (1700 tr CN) đều lagrave chữ tượng higravenh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

14

Ở trong phạm vi nước Ai Cập thigrave khocircng noacutei lagravem gigrave nhưng thế giới được biết đến chữ tượng higravenh Cổ Ai Cập lagrave nhờ chiến dịch đaacutenh sang Ai Cập của Hoagraveng đế Napoleacuteon nước Phaacutep

Trong chiến dịch Ai Cập vagraveo năm 1799 quacircn liacutenh của Napoleacuteon đatilde tigravem thấy ở lagraveng Rosetta một phiến đaacute (độ dagravei ba chiều lagrave 1144 times 723 times 2793 cm) Đầu tiecircn người ta cũng chỉ nhặt noacute vigrave tograve mograve vagrave vigrave thấy noacute lạ Nhưng vagraveo năm 1822 tại Paris học giả người Phaacutep JeanndashFranccedilois Champollion đatilde tigravem caacutech đọc những điều ghi trecircn tảng đaacute Rosetta đoacute Ấy lagrave một chỉ thị của nhagrave vua ghi bằng ba thứ chữ thứ chữ thaacutenh thư (chữ dugraveng cho caacutec thagravey tu thagravey cuacuteng) kiểu chữ viết rất khoacute thứ chữ cho dacircn cư (được khắc thecircm vagraveo) vagrave cả thứ chữ Hy Lạp cổ nữa

ldquoRosetta Stonerdquo ndash Tảng đaacute Rosetta nổi tiếng hiện được đặt tại Bảo tagraveng Anh (British Museum)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

15

Chữ khắc trecircn mai rugravea ( Giaacutep cốt văn) ndash một trong những chứng cứ về sự ra

đời của chữ viết ở Trung Hoa cổ đại

Tại Trung Hoa cổ người ta cũng tigravem thấy những chữ cổ khắc trecircn mai rugravea hoặc sau nagravey cograven coacute chữ cổ khắc trecircn kim loại nữa Người Trung Hoa đatilde khocircn ngoan dugraveng chữ viết để lagravem một trong những cocircng cụ thống nhất đất nước ndash một ldquothế giớirdquo mecircnh mocircng magrave dacircn vugraveng nagravey noacutei dacircn vugraveng kề ngay becircn cạnh cũng khocircng hiểu

Hầu hết caacutec loại chữ viết xuất hiện muộn hơn đều dugraveng caacutec mẫu tự (ldquochữ caacuteirdquo) để ghi acircm tiếng noacutei tức loại chữ ghi acircm Khi đoacute chỉ cần biết dugraveng vagravei chục chữ caacutei gheacutep với nhau lagrave coacute thể tự đọc được gần như bất cứ từ nagraveo (tuy chưa chắc đatilde hiểu hết nghĩa từ đoacute) Vigrave thế chữ ghi acircm rất dễ nhớ dễ học Chữ ghi acircm đầu tiecircn coacute caacutec chữ caacutei kiểu abc do người Phoenicia saacuteng tạo vagraveo khoảng năm 1400 tr CN Chữ quốc ngữ Việt Nam thuộc loại chữ ghi acircm nagravey

Từ điển Tiếng Việt định nghĩa chữ viết lagrave ldquoHệ thống kyacute hiệu bằng đường neacutet đặt ra để ghi tiếng noacuteirdquo tức lagrave dugraveng caacutec kyacute hiệu nhigraven thấy được (kyacute hiệu thị giaacutec) để cố định ngocircn ngữ acircm thanh đại diện cho lời noacutei Nhưng cũng coacute quan điểm cho rằng định nghĩa ldquochữ viếtrdquo như thế mới chỉ thiacutech hợp với chữ ghi acircm magrave thocirci cograven chữ tượng higravenh thigrave khocircng ghi tiếng noacutei magrave ldquoghi sự vậtrdquo vigrave noacute chỉ lagrave higravenh vẽ ruacutet gọn với nhiều caacutech đọc khaacutec nhau tugravey người đọc

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

16

Ghi cheacutep suy nghĩ tự kiểm tra việc đọc Mục 1(Lagravem việc riecircng vagrave trao đổi trong nhoacutem)

1 Lời noacutei giuacutep cho con người phaacutet triển thoaacutet khỏi cảnh ăn locircng ở lỗ sống cuộc sống văn minh như thế nagraveo

2 Bạn hatildey cheacutep vagraveo vở định nghĩa mở đầu bagravei học nagravey về ngocircn ngữ Hatildey dugraveng ngocircn ngữ tiếng Việt để minh họa cho định nghĩa đoacute

3 Tigravem những viacute dụ cho thấy con người muốn trở necircn văn minh nhất thiết phải coacute chữ viết để ghi tiếng noacutei của migravenh

4 Tự tigravem tagravei liệu rồi kể cho caacutec bạn trong nhoacutem nghe về ngocircn ngữ vagrave chữ viết của dacircn tộc Sumer

5 Tự tigravem tagravei liệu rồi kể cho caacutec bạn trong nhoacutem nghe về Tảng đaacute Rosetta

6 Tự tigravem tagravei liệu rồi kể cho caacutec bạn trong nhoacutem nghe về Giaacutep cốt văn7 Đố biết Việt Nam coacute bao nhiecircu nhoacutem dacircn tộc đatilde coacute chữ viết riecircng

Lagravem caacutech nagraveo bạn biết điều đoacute8 Đố biết người Thụy Sĩ noacutei tiếng gigrave vagrave viết bằng chữ gigrave Lagravem caacutech

nagraveo bạn biết điều đoacute9 Thi nhau đưa ra lời giải thiacutech ngắn nhất vagrave đầy đủ nhất chữ viết

biểu yacute vagrave chữ viết ghi acircm khaacutec nhau như thế nagraveo

Người Việt Nam chuacuteng ta coacute tiếng noacutei riecircng lagrave tiếng Việt Tiếng Việt của chuacuteng ta đatilde được ghi lại như thế nagraveo Vagrave ghi lại từ bao giờ

Đoacute lagrave điều chuacuteng ta sẽ nghiecircn cứu tiếp Do chỗ nước ta chịu Bắc thuộc (mất chủ quyền vagraveo tay nước phương Bắc

tức Trung Quốc) trong hơn nghigraven năm necircn chữ viết dugraveng để ghi tiếng Việt cũng lagrave chữ Haacuten (Chưa kể lagrave sau nagravey tuy chuacuteng ta coacute tạo ra chữ Nocircm thigrave nguyecircn tắc tạo chữ Nocircm cũng tương tự như nguyecircn tắc tạo chữ Haacuten) Do đoacute việc đầu tiecircn lagrave chuacuteng ta cần tigravem hiểu về chữ Haacuten

2 SƠ LƯỢC VỀ CHỮ HAacuteN

Chữ Haacuten coacute vai trograve quan trọng trong nền văn hoacutea Việt Nam bởi vậy chuacuteng ta cần tigravem hiểu qua về loại chữ nagravey

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

17

Chữ Haacuten thuộc loại chữ viết ra đời sớm nhất khoảng 3600 năm trước đacircy tiacutenh từ khi xuất hiện chữ khắc trecircn mai rugravea Đacircy lagrave loại chữ biểu yacute cograven tồn tại tới nay chưa bị đagraveo thải

Chữ Haacuten nguyecircn thủy khắc trecircn mai rugravea lagrave chữ tượng higravenh 象形 tức chữ vẽ higravenh dạng của vật thể

Dừng lại tự luyện tập

Mỗi bạn tự tigravem 10 viacute dụ về caacutech thức tạo chữ tượng higravenh Cả lớp sẽ hoan nghecircnh bạn nagraveo vẽ chữ giống với đồ vật hơn cả Nếu một lớp coacute 30 bạn mỗi bạn coacute một trang sưu tập caacutec bạn hatildey đoacuteng 30 trang đoacute lại thagravenh một tập tagravei liệu cho migravenh dugraveng cho caacutec bạn học sinh năm học sau vagrave cũng necircn đem về baacuteo caacuteo với gia đigravenh cho ocircng bagrave cha mẹ vui

Necircn nhớ đoacute chiacutenh lagrave caacutech cugraveng nhau tự học

Trong thực tế rất khoacute tạo được chữ tượng higravenh bởi lẽ caacutec vật coacute thể vẽ đơn giản thagravenh chữ thigrave số lượng rất iacutet magrave caacutec sự vật khocircng coacute higravenh thugrave hoặc caacutec khaacutei niệm trừu tượng thigrave nhiều hơn vagrave ngagravey một nhiều thecircm

Ngoagravei ra những vật higravenh thugrave giống nhau (viacute dụ ngựa vagrave lừa) thigrave khocircng thể dugraveng chữ tượng higravenh để phacircn biệt chuacuteng

Vigrave thế ngoagravei caacutech thức tượng higravenh ra người Haacuten phải tạo chữ theo năm caacutech nữa lagrave chỉ sự 指事 hội yacute 會意 higravenh thanh 形聲 giả taacute 假借 chuyển chuacute 轉注 Saacuteu caacutech cấu tạo chữ Haacuten nagravey (kể cả tượng higravenh) được gọi lagrave Lục thư trong đoacute giả taacute vagrave chuyển chuacute khocircng tạo ra chữ mới magrave chỉ lagrave caacutech dugraveng chữ Qua mấy nghigraven năm biến đổi chữ Haacuten hiện nay khocircng cograven lagrave chữ tượng higravenh magrave chỉ lagrave một loại chữ biểu yacute chữ tượng higravenh chỉ chiếm một vagravei phần trăm kho chữ Haacuten

Những chữ Haacuten được cấu tạo bằng caacutech tượng higravenh chỉ sự vagrave hội yacute thigrave khocircng coacute thagravenh phần biểu acircm nghĩa lagrave nhigraven chữ magrave khocircng biết caacutech đọc acircm chữ đoacute Chữ cấu tạo bằng caacutech higravenh thanh thigrave coacute thagravenh phần biểu acircm tức nhigraven mặt chữ coacute thể suy ra acircm đọc chữ đoacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

18

Tham khảo nhanh caacutec caacutech tạo ra chữ Haacuten

1 Caacutech tượng higravenh (象形) Tượng higravenh nghĩa lagrave căn cứ trecircn higravenh ảnh của đồ vật magrave higravenh thagravenh chữ viết Caacutec chữ nagravey rất dễ nhận biết vagrave đơn giản

(nhật) (nguyệt)

2 Caacutech chỉ sự (指事) Chỉ sự nghĩa lagrave ldquochỉ rardquo một sự vật vagrave biểu diễn bằng chữ Viacute dụ để chỉ ra nghĩa ldquogốc rễrdquo người ta dugraveng chữ Mộc (木) (cacircy) vagrave thecircm gạch ngang diễn tả yacute nghĩa ldquoở đacircy lagrave gốc rễrdquo tạo thagravenh chữ Bản (本) Chữ Thượng (上) chữ Hạ (下) cũng lagrave những chữ được tạo ra theo caacutech chỉ sự đoacute

(thượng) (hạ)

3 Caacutech hội yacute (會意) Để tăng thecircm chữ Haacuten người ta dugraveng nhiều caacutech tạo nhiều chữ mới mang nghĩa mới ndash hội yacute coacute nghĩa lagrave gheacutep yacute nghĩa với nhau Viacute dụ (a) chữ Lacircm (林 rừng) lagrave hai chữ Mộc (木) gheacutep với nhau (Rừng thigrave

nhiều cacircy) Chữ Sacircm (森 coacute nghĩa rừng rậm) được tạo thagravenh bằng caacutech gheacutep ba chữ Mộc

(b) chữ Minh (鳴 kecircu hoacutet) tạo ra bằng caacutech gheacutep chữ Điểu (鳥 con chim) becircn cạnh chữ Khẩu (口 mồm)

(c) chữ Nhacircn (con người) + Ngocircn (lời noacutei) = Tiacuten

(nhacircn) (ngocircn) (tiacuten)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

19

4 Caacutech higravenh thanh (形聲) Chữ higravenh thanh chiếm tới 80 toagraven bộ chữ Haacuten Chữ higravenh thanh lagrave những chữ bao gồm hai phần phần higravenh (形) lagrave phần biễu diễn yacute nghĩa chiacutenh magrave đatilde được dugraveng từ lacircu đời vagrave phần thanh (声) lagrave phần biểu diễn caacutech phaacutet acircm chiacutenh xaacutec của từ đoacute Viacute dụ chữ Khẩu (口) biểu diễn việc ăn hoặc noacutei vagrave chữ Vị (未) coacute caacutech phaacutet acircm giống chữ ldquovịrdquo khi gheacutep hai chữ với nhau tạo necircn chữ Vị (味) của khẩu vị Chữ Thủy (氵) biểu diễn socircng nước khi gheacutep cugraveng với chữ Thanh (青 magraveu xanh) tạo thagravenh chữ Thanh (清) coacute nghĩa lagrave ldquotrong suốtrdquo hoặc ldquotrong xanhrdquo cograven đacircy lagrave Thủy + Khả = Hagrave (socircng)

(thủy) (khả) (hagrave)

5 Caacutech chuyển chuacute (轉注) Chuyển chuacute lagrave coacute thể chuacute thiacutech cho nhau được để tạo chữ chỉ yacute nghĩa khaacutec biệt Viacute dụ (a) chữ Lạc (藥) coacute gốc lagrave chữ Nhạc (樂) acircm nhạc (khiến con người

vui vẻ phấn khởi) necircn chữ Lạc (樂) cũng coacute nghĩa lagrave vui vẻ (b) chữ Dược (藥) lagrave thecircm bộ Thảo (cacircy cỏ) vagraveo chữ Lạc (樂) (c) chữ Khảo 考 vagrave Latildeo 老 coacute acircm gần nhau vừa coacute nghĩa lagrave ldquogiagraverdquo necircn

coacute thể dugraveng lagravem một cặp chuyển chuacute

(latildeo) (khảo)

6 Caacutech giả taacute (假借) Giả taacute lagrave dugraveng thẳng chữ đồng acircm khocircng tạo chữ mới Viacute dụ viết như nhau nhưng đọc lagrave ldquotrườngrdquo vagrave ldquotrưởngrdquo tugravey nghĩa

(trường) (trưởng)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

20

Bạn cần biết rằng hơn 80 chữ Haacuten được cấu tạo bằng caacutech higravenh thanh Vagrave cũng cần thấy phương phaacutep higravenh thanh lagrave caacutech cấu tạo chữ vừa thocircng minh vừa rắc rối lại vừa gacircy thuacute vị nữa Viacute dụ chữ matilde 馬 (con ngựa) lagrave chữ tượng higravenh khi gheacutep noacute với chữ tượng higravenh nữ 女 (phụ nữ) sẽ được chữ 媽 đọc lagrave ldquomardquo nghĩa lagrave ldquomẹrdquo Khi gheacutep chữ ldquomatilderdquo với chữ tượng higravenh thạch 石 (đaacute) sẽ được chữ 碼 đọc lagrave ldquomảrdquo nghĩa lagrave ldquomatilderdquo (hiệu) Chữ ldquomatilderdquo 馬 lagrave thagravenh phần biểu acircm của hai chữ mới 媽 vagrave 碼

Cugraveng luyện tập nagraveo

1 Chữ Haacuten như ở Giaacutep cốt văn coacute đủ dugraveng trong đời sống của người Trung Hoa xưa khocircng Người ta lagravem gigrave để coacute đủ chữ dugraveng

2 Mỗi bạn dugraveng caacutec chữ Haacuten trong saacutech Tiếng Việt lớp Hai vagrave trong Từ điển HaacutenndashViệt (taacutec giả Đagraveo Duy Anh hoặc Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha) hoặc tra cứu trecircn Internet để tigravem

(a) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech tượng higravenh(b) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech chỉ sự(c) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech hội yacute (d) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech higravenh thanh(e) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech chuyển chuacute(f) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech giả taacute

Dặn caacutec bạn Nếu bạn khocircng tigravem được đủ số từ thigrave coacute thể ldquoxinrdquo hoặc ldquovayrdquo caacutec bạn trong nhoacutem Nếu caacutec bạn khocircng cho thigrave xin hoặc vay nhoacutem khaacutec Tốt nhất lagrave tự lagravem Vừa nhagraven lại giỏi vagrave vui vagrave chẳng thua keacutem ai

3 Lớp migravenh coacute thể lấy caacutec sưu tầm của cả lớp để lagravem một cuốn ldquoTừ điển chữ Haacutenrdquo được khocircng Lagravem đi Rất vui đấy

3 CHỮ HAacuteN ĐỌC THEO AcircM TIẾNG VIỆT

Caacutec nước thuộc Vagravenh đai Haacuten ngữ như Việt Nam Triều Tiecircn Nhật Bản chịu ảnh hưởng lớn của văn hoacutea Trung Quốc Ba nước nagravey thời xưa khocircng coacute chữ viết necircn phải mượn chữ Haacuten để dugraveng Riecircng nước ta cograven bị phong kiến Trung

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

21

Quốc đocirc hộ lacircu tới hơn 1000 năm (thời kỳ Bắc thuộc) chiacutenh quyền người Haacuten cưỡng bức dacircn ta phải dugraveng chữ Haacuten trong mọi cocircng việc hagravenh chiacutenh vagrave xatilde hội (như giaacuteo dục tocircn giaacuteo) việc học tập thi cử mọi loại cocircng văn chứng chỉ giấy tờ thư tiacuten văn thơ đều phải dugraveng chữ Haacuten Cần nhấn mạnh đoacute lagrave loại chữ Haacuten cổ rất khoacute học (khocircng như chữ Haacuten hiện đại đatilde đơn giản hoacutea)

Vigrave mỗi chữ đều coacute acircm đọc riecircng necircn khi học để coacute thể viết được ta phải nhớ ldquoacircm đọcrdquo của chữ Bản thacircn caacutec chữ Haacuten lại coacute nhiều neacutet khoacute nhớ dễ viết sai viết nhầm Lại thecircm chuyện mỗi chữ coacute thể coacute nhiều acircm đọc (đồng tự dị acircm) becircn cạnh việc một acircm lại coacute thể coacute nhiều chữ (đồng acircm dị nghĩa) Noacutei chữ Haacuten khoacute học lagrave vigrave thế Nhưng cha ocircng ta đatilde để lại di sản acircm HaacutenndashViệt ndash viết chữ Haacuten nhưng đọc chữ theo acircm HaacutenndashViệt ndash vẫn cograven bảo tồn cho tới tận ngagravey nay Chữ Haacuten đọc theo acircm HaacutenndashViệt ở nước ta cograven được gọi lagrave chữ nho vigrave chữ đoacute cũng chuyecircn chở nghĩa lyacute của đạo Nho (hệ thống triết học của Khổng Tử)

Mỗi chữ Haacuten được đọc bằng một acircm tiếng Việt xaacutec định tức được đặt một caacutei tecircn xaacutec định ndash gọi lagrave từ HaacutenndashViệt ngagravey nay ta dễ dagraveng viết ra noacute bằng chữ quốc ngữ nhưng ngagravey xưa nếu khocircng học viết bằng chữ nho thigrave chỉ coacute thể truyền khẩu Như vậy mỗi chữ Haacuten coacute một từ HaacutenndashViệt tương ứng higravenh thagravenh bộ từ HaacutenndashViệt tương ứng với bộ chữ Haacuten

Dugraveng từ HaacutenndashViệt để nhận dạng chữ Haacuten đatilde tạo thuận tiện cho những người Việt chỉ học chữ Haacuten magrave khocircng học tiếng Haacuten Như chữ 學 người Trung Quốc đọc ldquoxuếrdquo ta đọc học nghĩa của chữ hoagraven toagraven như nhau Học lagrave từ HaacutenndashViệt của chữ 學 Bằng caacutech saacuteng tạo đoacute tổ tiecircn ta coacute thể học vagrave dugraveng được chữ Haacuten coi như chữ viết của dacircn tộc migravenh

Đacircy lagrave caacutech xử lyacute rất độc đaacuteo rất thocircng minh của người Việt đối với chữ Haacuten một loại chữ biểu yacute (nhưng khocircng thể lagravem như vậy với chữ biểu acircm) Viacute dụ chữ 人民 người Anh biết Haacuten ngữ sẽ đọc lagrave rấn miacuten nhưng với người Anh khocircng biết Haacuten ngữ khi nghe acircm đọc ấy sẽ chẳng hiểu gigrave Người Việt biết Haacuten ngữ sẽ đọc人民 lagrave nhacircn dacircn như vậy ngay cả người Việt khocircng biết tiếng Haacuten nghe acircm đọc ấy sẽ hiểu ngay yacute nghĩa của từ nagravey

Một viacute dụ nữa Tam tự kinh 三字經 (gồm những cacircu ba chữ xếp sắp coacute vần điệu dễ nhớ) được người Haacuten biecircn soạn từ thế kỷ 13 dugraveng để dạy trẻ vỡ lograveng caacutec hiểu biết về luacircn lyacute đạo đức Khi phiecircn acircm ra từ HaacutenndashViệt đọc lecircn rất coacute vần điệu necircn dễ nhớ dễ truyền khẩu Như Nhacircn chi sơ tiacutenh bản thiện nghĩa lagrave thuở

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

22

ban đầu bản tiacutenh của con người lagrave thiện hoặc Nhacircn bất học bất tri lyacute nghĩa lagrave người khocircng học thigrave khocircng biết đạo lyacute

Hoặc viacute dụ chữ 生 (nghĩa lagrave sinh sống sinh đẻ sinh hoạt chưa chiacuten lạ) được người Việt đọc lagrave chữ ldquosinhrdquo acircm đọc sinh khaacutec với acircm đọc sacircng của người Haacuten nhưng yacute nghĩa vagrave caacutech dugraveng từ vẫn cơ bản như nhau Chữ sinh nagravey cấu tạo necircn caacutec từ sinh hoạt sinh sản học sinh vv được hiểu theo cả nghĩa Haacuten hoặc Việt

Dĩ nhiecircn trong chuyện trograve hagraveng ngagravey ta necircn traacutenh việc lạm dụng từ HaacutenndashViệt Dacircn gian checirc cười người hễ đaacuteng noacutei chết thigrave lại noacutei tử vong ăn uống thigrave lại noacutei ẩm thực coi đoacute lagrave những người siacutenh noacutei chữ

Đương nhiecircn việc saacuteng tạo bộ từ HaacutenndashViệt để đọc chữ Haacuten lagrave một cocircng việc diễn ra trong thời gian dagravei do tầng lớp nhagrave nho nước ta thời xưa thực hiện (khocircng loại trừ sự đoacuteng goacutep của những thagravey giaacuteo người Trung Hoa)

Đacircy lagrave điều kiện quan trọng nhất để xatilde hội nước ta tiến lecircn thagravenh một xatilde hội văn minh coacute sử saacutech ghi cheacutep Tầng lớp triacute thức người Việt sau khi nắm được chữ Haacuten đatilde tiếp thu khaacute trọn vẹn nền văn minh Trung Hoa vagrave từ đoacute tiếp tục phaacutet triển nền văn minh Việt

Thời đoacute văn minh Trung Hoa lagrave nền văn minh lớn nhất phaacutet triển nhất chacircu Aacute Tất cả caacutec nước ở gần đều muốn tiếp thu nền văn minh đoacute Rotilde ragraveng một khi đatilde lấy chữ Haacuten lagravem chữ viết của nước migravenh thigrave người Việt Nam coacute thể dễ dagraveng đọc hiểu được mọi kinh điển của Trung Hoa cugraveng nền văn học chữ Haacuten Nho giaacuteo nhanh choacuteng trở thagravenh tư tưởng chiacutenh thống của caacutec vương triều Việt Nam Toagraven bộ kinh Phật ta dugraveng đều lagrave kinh chữ Haacuten do người Haacuten dịch từ chữ Phạn Nếu khocircng dugraveng chữ Haacuten thigrave ta sao coacute thể coacute kinh Phật vagrave qua đoacute phaacutet triển đạo Phật Ngay cacircu Nam mocirc A di đagrave Phật magrave tiacuten đồ đạo Phật nước ta tụng niệm cũng lagrave chữ HaacutenndashViệt Sau khi dugraveng chữ Haacuten nước ta mới coacute nền văn học vagrave sử học được ghi cheacutep vagrave để lại cho đời sau Cũng từ đoacute bộ maacutey quản trị chiacutenh quyền vagrave xatilde hội nước ta được tổ chức theo mocirc higravenh Trung Quốc Toagraven bộ caacutec văn bản giao dịch hagravenh chiacutenh thời xưa đều dugraveng chữ nho như caacutec bản chiếu thư sắc lệnh sắc phong của vua caacutec bản tấu trigravenh thocircng caacuteo của quan lại caacutec cấp

Từ khi coacute chữ viết nước ta bắt đầu xacircy dựng vagrave phaacutet triển nền giaacuteo dục Tương truyền Sĩ Nhiếp 士燮 viecircn Thaacutei thuacute cai trị quận Giao Chỉ (tức nước Việt Nam cổ đại 187ndash226) lagrave người đầu tiecircn mở trường dạy chữ Haacuten cho người Việt vigrave vậy caacutec nhagrave nho nước ta gọi ocircng lagrave Sĩ Vương Trước thế kỷ 20 toagraven bộ hệ thống dạy học ở caacutec địa phương hệ thống thi cử do caacutec vương triều thiết

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

23

lập đều dugraveng chữ nho Nhờ thế ngagravenh Haacuten học ở nước ta phaacutet triển ở mức cao Sứ thần Việt sang Trung Hoa cocircng caacuten coacute thể lagravem thơ đối cacircu đối buacutet đagravem đối đaacutep giỏi tới mức quan lại triều đigravenh phương Bắc phải nể phục Coacute những người từng được gọi lagrave ldquoLưỡng quốc Trạng nguyecircnrdquo

Tổ tiecircn ta cograven nghĩ ra những caacutech sử dụng từ HaacutenndashViệt để giuacutep mọi người học chữ Haacuten được thuận tiện nhanh choacuteng hơn Viacute dụ nhagrave nho Đoagraven Trung Cograven lagravem bagravei vegrave Tam thiecircn tự (Ba nghigraven chữ) ndash caacutec bạn đatilde học từ lớp Hai saacutech Caacutenh Buồm Thiecircn trời Địa đất Cử cất Tồn cograven Tử con Tocircn chaacuteu Lục saacuteu Tam ba Gia nhagrave Quốc nước (天 thiecircn nghĩa lagrave trời 地 địa nghĩa lagrave đất 家 gia lagrave nhagrave 國 quốc lagrave nước) Bagravei nagravey coacute vần điệu necircn rất dễ học truyền khẩu đến trẻ con nocircng thocircn cũng thuộc lầu lầu nhờ thế giuacutep mọi người học 3000 chữ nho dễ dagraveng hơn

Từ rất sớm dacircn tộc ta đatilde dugraveng chữ Haacuten để thể hiện yacute chiacute độc lập Khocircng coacute chữ viết thigrave khocircng coacute thể coacute những aacuteng văn bất hủ như bagravei thơ Nam quốc sơn hagrave (南國山河 Socircng nuacutei nước Nam) mở đầu bằng cacircu Nam quốc sơn hagrave Nam đế cư acircm vang hagraveo hugraveng được coi lagrave bản Tuyecircn ngocircn độc lập đầu tiecircn của nước ta Hoặc như Hịch tướng sĩ tức bagravei Dụ chư tỳ tướng hịch văn (諭諸裨將檄

文) của Hưng Đạo Vương viết năm 1284 kecircu gọi tướng sĩ ta chiến đấu chống quacircn Nguyecircn xacircm lược Hoặc Bigravenh Ngocirc đại caacuteo (平吳大誥) do Nguyễn Tratildei viết (1427) thay lời Bigravenh Định Vương Lecirc Lợi tuyecircn caacuteo kết thuacutec cuộc khaacuteng chiến chống giặc Minh

Cũng nhờ coacute chữ viết magrave tổ tiecircn ta ghi cheacutep được caacutec văn bản về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoagraveng Sa Trường Sa vagrave caacutec vugraveng biển ở biển Đocircng Những taacutec phẩm chữ Haacuten như trecircn đatilde để lại cho hậu thế một di sản vocirc giaacute coacute yacute nghĩa tinh thần chiacutenh trị

Đặc biệt chữ Haacuten đọc theo acircm Việt đatilde lagravem necircn nền văn học chữ Haacuten của Việt Nam Nền văn học nagravey chỉ nở rộ sau khi nước ta thoaacutet khỏi aacutech thống trị của phong kiến Trung Quốc Đaacuteng kể nhất lagrave thơ chữ Haacuten do người Việt saacuteng taacutec suốt mấy nghigraven năm qua tuy coacute khối lượng nhiều nhưng toagraven bộ taacutec phẩm viết trong vagrave trước thời kỳ Bắc thuộc đều bị nhagrave cầm quyền người Trung Quốc tiecircu hủy hết chỉ từ thời nhagrave Lyacute (1010ndash1225) trở đi mới chiacutenh thức được ghi cheacutep vagrave để lại cho hậu thế Nổi bật coacute Việt acircm thi tập tuyển tập thơ đầu tiecircn ở nước ta Tacircn Việt acircm thi tập in năm 1459 Tinh tuyển chư gia luật thi Toagraven Việt thi lục do Lecirc Quyacute Đocircn biecircn soạn gồm 2391 bagravei thơ của 175 taacutec giả từ thời nhagrave Lyacute đến đời vua Lecirc Tương Dực (1510ndash1516) thuộc thời Lecirc sơ Hoagraveng Việt thi tuyển viết xong năm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

24

1788 khắc vagraveo bản gỗ in năm 1825 Thơ Thiền vagrave kệ của caacutec thiền sưndashcao tăng vagrave vua quan caacutec thời Lyacute Trần Hồ Lecirc LecircndashTrịnh thời Tacircy Sơn vagrave thời Nguyễn

Khi đặt acircm Việt cho chữ Haacuten tổ tiecircn ta chủ yếu dựa vagraveo caacutech phaacutet acircm chữ Haacuten của người Việt (越 hoặc 粤) ở Quảng Đocircng Bằng chứng lagrave chữ ldquohọc tậprdquo người Bắc Kinh (vagrave phương Bắc Trung Quốc noacutei chung) đọc lagrave ldquoxuế xiacuterdquo cograven người Quảng Đocircng thigrave đọc lagrave ldquohọc chậprdquo Caacutech ta đọc caacutec chữ số từ 1 đến 10 cũng rất giống tiếng Quảng Đocircng (nhất nhigrave sập) Coacute thể đoacute lagrave do phần lớn caacutec quan cai trị nước ta đầu tiecircn lagrave người miền Nam Trung Quốc Như Triệu Đagrave vị vua thứ nhất của nước Nam Việt (khoảng năm 207ndash136 tr CN) xưng lagrave Nam Việt Vũ Vương hay Nam Việt Vũ Đế coacute tổ tiecircn gốc tỉnh Hagrave Bắc nhưng di cư xuống Quảng Đocircng từ lacircu Trong lịch sử hầu hết người Hoa chạy loạn vagraveo Việt Nam lagrave người Quảng Đocircng điều đoacute khocircng thể khocircng ảnh hưởng tới caacutech đọc chữ Haacuten của người Việt Ngoagravei ra theo Nguyễn Tagravei Cẩn tiếng Việt cograven giữ được nhiều caacutech đọc chữ Haacuten của người Hoa thời rất cổ như tươi (tiecircn 鲜) lười (latilden 懒) ngồi (ngọa 卧) vv

[Phương Tacircy vagrave UNESCO coi tiếng Quảng Đocircng lagrave một ngocircn ngữ độc lập hiện được 100 triệu người dugraveng lagrave ngocircn ngữ lớn thứ ba ở Canada vagrave Mỹ thứ tư ở Australia Trung Quốc coi tiếng Quảng Đocircng lagrave một trong bảy phương ngữ nước họ vốn lagrave Haacuten ngữ ở miền Trung lan truyền xuống miền Nam Trung Quốc kết hợp với Baacutech Việt ngữ 百越语 hoặc Việt ngữ cổ (古越语) ở vugraveng nagravey magrave sinh ra]

Bộ từ HaacutenndashViệt coacute một thagravenh cocircng rất lớn lagrave acircm Việt của mỗi chữ Haacuten được chọn sao cho vừa gần saacutet với acircm Haacuten lại vừa hợp với caacutech phaacutet acircm của người Việt Đặc biệt thơ chữ Haacuten nhất lagrave thơ luật Đường khi đọc bằng acircm HaacutenndashViệt nghe rất ecircm tai

Mời bạn thử đọc bagravei thơ Lương Chacircu từ (Bagravei từ lagravem ở Lương Chacircu của Vương Hagraven đời Đường)

Bồ đagraveo mỹ tửu dạ quang bocirciDục ẩm tỳ bagrave matilde thượng thocirci Tuacutey ngọa sa trường quacircn mạc tiếu Cổ lai chinh chiến kỷ nhacircn hồi

[Dịch yacute Rượu nho ngon đựng trong cheacuten dạ quang (cheacuten ban đecircm phaacutet saacuteng) Đang muốn uống thigrave tiếng đagraven tỳ bagrave đatilde vang lecircn giục ra trận ngay (Nếu tocirci) coacute vigrave say rượu magrave nằm lại chốn sa trường thigrave xin bạn chớ cười Xưa nay ra trận coacute mấy người trở về]

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

25

Đọc những cacircu thơ đoacute lecircn chắc chắn bạn thấy acircm điệu cực kỳ ecircm tai luật bằng trắc được tuacircn theo nghiecircm chỉnh ai nghe một lần đều khoacute quecircn

Hoặc bốn cacircu đầu bagravei Thạch Hagraveo Lại (Viecircn quan lại ở xoacutem Thạch Hagraveo thơ của Đỗ Phủ đời Đường)

Mộ đầu Thạch Hagraveo thocircn Hữu lại dạ troacutec nhacircn Latildeo ocircng du tường tẩu Latildeo phụ xuất mocircn khan

tả cảnh ban đecircm lyacute trưởng bắt liacutenh bắt phu ở một xoacutem nhỏ [Dịch yacute Chiều tối vagraveo thăm xoacutem Thạch Hagraveo Coacute viecircn quan lại đang bắt người vagraveo ban đecircm Ocircng latildeo tregraveo tường đi trốn Bagrave giagrave ra cổng ngoacute xem]

Sau nagravey ngay cả khi chữ Nocircm vagrave chữ quốc ngữ xuất hiện người Việt Nam vẫn lagravem thơ chữ Haacuten Ngay trong nhagrave tugrave Cocircn Đảo thời hiện đại caacutec chiacute sĩ caacutech mạng Đocircng Kinh nghĩa thục cũng thường họa thơ chữ Haacuten với nhau

Theo một thống kecirc về văn xuocirci chữ Haacuten đatilde coacute 37 taacutec phẩm được cocircng bố xưa nhất lagrave Việt điện u linh tập của Lyacute Tế Xuyecircn (1329) vagrave mới nhất lagrave Trugraveng Quang tacircm sử của Phan Bội Chacircu xuất bản ở Trung Quốc (khoảng 1921ndash1925) Đặc biệt Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (khoảng 1546) được người xưa ca tụng lagrave ldquothiecircn cổ kỳ buacutetrdquo Đầu thế kỷ 20 một số tờ baacuteo chữ quốc ngữ vẫn coacute kegravem bản chữ Haacuten như Đăng cổ tugraveng baacuteo Những năm 30 Phan Khocirci vẫn cograven viết tiểu thuyết bằng chữ Haacuten Rất đaacuteng kể lagrave Phan Bội Chacircu nhagrave caacutech mạng nổi tiếng với caacutec taacutec phẩm tiecircu biểu Việt Nam vong quốc sử Aacutei quốc ca Ngục trung thư Cuốn saacutech tố caacuteo tội aacutec của thực dacircn Phaacutep Thiecircn hồ Đế hồ (Trời ơi Chuacutea ơi) in tại Thượng Hải năm 1923 từng được học giả nổi tiếng Trung Quốc Hồ Thiacutech viết lời tựa Hải ngoại huyết thư (1906) lagrave cả một thiecircn hugraveng văn kiệt taacutec gửi từ Trung Quốc về Việt Nam kecircu gọi đồng bagraveo ta đứng lecircn đaacutenh đuổi thực dacircn Phaacutep cai trị được Lecirc Đại chuyển ngữ thagravenh 738 cacircu thơ song thất lục baacutet chữ Nocircm vagrave Quốc ngữ được truyền khẩu trong đồng bagraveo cả nước đatilde khiến thực dacircn Phaacutep hết sức hoảng sợ

Đaacuteng kể nữa cograven coacute Đại Việt sử kyacute toagraven thư (大越史記全書) lagrave bộ sử Việt Nam viết bằng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm theo thể biecircn niecircn ghi cheacutep lịch sử từ năm 2879 tr CN đến năm 1675 (nhagrave Hậu Lecirc) được khắc in toagraven bộ vagrave phaacutet hagravenh lần đầu năm 1697 Đacircy lagrave bộ chiacutenh sử Việt Nam xưa nhất cograven tồn tại nguyecircn vẹn đến ngagravey nay do nhiều đời sử quan trong Sử quaacuten triều Hậu Lecirc biecircn soạn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

26

Hoagraveng Lecirc nhất thống chiacute (皇黎一統志) cuốn tiểu thuyết lịch sử của Ngocirc gia văn phaacutei1 ghi cheacutep sự thống nhất đất nước của vương triều nhagrave Lecirc coacute giaacute trị cả về mặt văn học vagrave sử học cũng viết bằng chữ Haacuten

Từ HaacutenndashViệt coacute taacutec dụng cực kỳ quan trọng trong phaacutet triển tiếng Việt lagravem cho nguồn từ tiếng Việt trở necircn phong phuacute như ngagravey nay Khoảng 60 từ Việt hiện dugraveng coacute nguồn gốc Haacuten ngữ tất cả đều lagrave từ HaacutenndashViệt Noacutei caacutech khaacutec từ HaacutenndashViệt đatilde lagravem cho kho từ ngữ tiếng Việt tăng thecircm iacutet nhất 200 Caacutec từ HaacutenndashViệt lagravem cho tiếng Việt trở necircn phong phuacute uyển chuyển coacute acircm điệu tao nhatilde bớt đi chất dacircn datilde nhiều yacute được diễn tả một caacutech cocirc đọng vagrave ngắn gọn hơn

Viacute dụ từ Việt chạng vạng tối nay coacute thecircm từ đồng nghĩa hoagraveng hocircn từ đagraven bagrave coacute thecircm từ phụ nữ (ta hiện dugraveng Hội phụ nữ chứ khocircng dugraveng Hội đagraven bagrave) ta dugraveng độc lập tự do hạnh phuacutec chứ khocircng dugraveng đứng một migravenh thoải maacutei sung sướng vv

Trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật nguồn từ HaacutenndashViệt giuacutep ta những thuật ngữ chiacutenh xaacutec vagrave tiện dụng Viacute dụ sinh học vi sinh vật bức xạ tagraven dư vũ trụ

Ngoagravei ra dựa trecircn gốc từ HaacutenndashViệt người Việt đatilde saacuteng tạo thecircm nhiều từ mới hoặc thecircm nghĩa Việt cho từ Haacuten ngữ Viacute dụ caacutec từ tồn kho phổ biến (với nghĩa lagravem cho nhiều người biết) vi tiacutenh chung cư phản biện tuy coacute một phần gốc chữ Haacuten nhưng nghĩa khaacutec đi hoặc tiếng Haacuten khocircng coacute những từ đoacute

Từ HaacutenndashViệt đatilde lagravem giagraveu ngocircn ngữ văn học Việt Nam Viacute dụ mấy cacircu thơ chữ Nocircm của Bagrave Huyện Thanh Quan Đaacute vẫn trơ gan cugraveng tuế nguyệtNước cograven cau mặt với tang thương (bagravei Thăng Long thagravenh hoagravei cổ) hoặc Gaacutec maacutei ngư ocircng về viễn phố Gotilde sừng mục tử lại cocirc thocircn (bagravei Chiều hocircm nhớ nhagrave) nếu khocircng dugraveng caacutec từ HaacutenndashViệt tuế nguyệt (năm thaacuteng) tang thương (sự thay đổi cuộc đời) ngư ocircng (người đaacutenh caacute) viễn phố (bến xa) mục tử (trẻ chăn tracircu) cocirc thocircn (xoacutem vắng) thigrave cacircu thơ khocircng thể coacute nội dung vagrave acircm điệu hay đến thế được

1 Ngocirc gia văn phaacutei (phaacutei văn nhagrave họ Ngocirc) lagrave một nhoacutem nhagrave văn Việt Nam thuộc dograveng họ Ngocirc Thigrave ở lagraveng Tả Thanh Oai thuộc huyện Thanh Oai trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện Thanh Trigrave Hagrave Nội) (theo wikipedia)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

27

Cugraveng luyện tập

1 Caacutec bạn hatildey thi nhau viết lời giải thiacutech sự khaacutec nhau giữa từ thuần Việt vagrave từ HaacutenndashViệt magrave chỉ được viết bằng một cacircu thocirci (sau đoacute khi trigravenh bagravey caacutec viacute dụ bạn coacute quyền noacutei dagravei hơn)

2 Bạn hatildey chọn viết một tecircn saacutech bằng chữ Haacuten vagrave đọc lecircn bằng acircm HaacutenndashViệt

3 Nếu bạn biết ai noacutei được tiếng Trung Quốc hatildey nhờ người đoacute phaacutet acircm bằng acircm Haacuten Coacute thể ghi acircm lại hoặc học caacutech noacutei đoacute rồi trigravenh bagravey trước lớp cho thấy một chữ hai caacutech đọc (Haacuten vagrave HaacutenndashViệt)

4 Tổ chức diễn xướng bagravei thơ Nam quốc sơn hagrave của Lyacute Thường Kiệt để cugraveng thưởng thức acircm vang tiếng Việt ghi bằng chữ Haacuten

5 Tổ chức diễn xướng thơ coacute nhiều từ HaacutenndashViệt Mỗi bạn chọn một bagravei thơ của một taacutec giả (viacute dụ Chiều hocircm nhớ nhagrave của Bagrave Huyện Thanh Quan) Hatildey cugraveng thưởng thức acircm vang từ HaacutenndashViệt trong bagravei thơ hoagraven toagraven Việt Nam

4 CHỮ NOcircM

Một cống hiến cực kỳ quan trọng của tổ tiecircn chuacuteng ta đoacute lagrave dựa trecircn nền tảng từ HaacutenndashViệt caacutec vị đatilde tạo ra chữ Nocircm ndash loại chữ đầu tiecircn dugraveng để ghi acircm tiếng Việt

Điều gigrave thuacutec đẩy việc tạo ra chữ Nocircm Nguyecircn nhacircn chiacutenh lagrave do sức biểu đạt của chữ HaacutenndashViệt đatilde khocircng cograven đủ sức ghi lại vocirc số từ được nảy sinh trong cuộc sống cagraveng ngagravey cagraveng phaacutet triển Caacutech ghi bằng chữ Haacuten vagrave phaacutet acircm bằng tiếng Việt đatilde bộc lộ vocirc số nhược điểm magrave chuacuteng ta sẽ xem xeacutet ngay đacircy

Noacutei như vậy khocircng coacute nghĩa lagrave chuacuteng ta xoacutea bỏ cocircng lao của cha ocircng đatilde nghĩ ra caacutech ghi vagrave đọc từ HaacutenndashViệt Việc đặt ra bộ từ HaacutenndashViệt để đọc chữ Haacuten bằng tiếng Việt đatilde hoagraven thagravenh sứ mạng lịch sử vĩ đại giuacutep dacircn tộc ta tiếp thu văn minh Trung Quốc magrave vẫn giữ được bản sắc của migravenh magrave khocircng bị đồng hoacutea đồng thời tiếp tục phaacutet triển nền văn minh của migravenh trecircn mọi lĩnh vực giuacutep dacircn tộc ta coacute đủ sức mạnh văn hoacutea để hạn chế ảnh hưởng của phương Bắc Nếu khocircng

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

28

lập ra bộ từ HaacutenndashViệt thigrave dacircn ta buộc phải đọc chữ Haacuten theo caacutech đọc của người Haacuten như vậy sau 10 thế kỷ bị đocirc hộ dacircn Việt sẽ bị Haacuten hoacutea trở thagravenh một tộc iacutet người của Trung Quốc khocircng giữ được tiếng noacutei vagrave nền văn hoacutea riecircng của migravenh đất nước ta sẽ matildei matildei mất độc lập cograven đacircu tổ quốc Việt Nam

Thế nhưng chuacuteng ta vẫn cứ phải xem xeacutet caacutech ghi tiếng Việt bằng chữ Haacuten dưới goacutec độ ngocircn ngữ học

Bộ từ HaacutenndashViệt thiếu rất nhiều chữ Tuy rằng tổng số acircm HaacutenndashViệt dugraveng để đọc chữ Haacuten đatilde nhiều gấp vagravei lần tổng số acircm tiết trong tiếng Haacuten phổ thocircng nhưng vẫn chỉ bằng một phần rất nhỏ so với tổng số acircm tiết của tiếng Việt Vigrave thế chữ HaacutenndashViệt khocircng thể nagraveo ghi được hết acircm của tiếng Việt Đacircy lagrave nhược điểm căn bản khiến cho chữ Haacuten dugrave đatilde được đọc bằng acircm Việt nhưng cũng chủ yếu chỉ dugraveng trong văn viết (buacutet ngữ) chứ khocircng dugraveng trong văn noacutei vagrave nhất lagrave coacute caacutech hagravenh văn theo lối văn ngocircn cực kỳ khoacute hiểu Vả lại chữ nho lagrave chữ Haacuten cổ loại chữ rất khoacute học khocircng thể phổ cập trong dacircn ta Rotilde ragraveng việc dugraveng chữ Haacuten đatilde hạn chế sự phaacutet triển của ngocircn ngữ Việt

Thống kecirc theo Tự điển HaacutenndashViệt của Thiều Chửu cả thảy chỉ coacute khoảng 1840 acircm HaacutenndashViệt Trong khi đoacute acircm thuần Việt cực kỳ phong phuacute coacute tới vagravei chục nghigraven acircm (coacute tagravei liệu noacutei lagrave 100000 acircm) Từ điển chữ Nocircm diễn giải của GS Nguyễn Quang Hồng coacute tới 7888 higravenh chữ Nocircm magrave vẫn cograven thiếu rất nhiều acircm

Coacute thể kết luận khocircng thể dugraveng từ HaacutenndashViệt để ghi acircm tiếng Việt [ Nguyễn Trường Tộ (1830ndash1871) lagrave người đầu tiecircn nhận thấy nhược điểm

đoacute vagrave đatilde kiến nghị necircn lấy ngay chữ Haacuten để đọc acircm theo nghĩa Việt magrave khocircng đọc theo acircm HaacutenndashViệt Viacute dụ viết 飲食 (ẩm thực) nhưng đọc lagrave ăn uống Noacutei theo caacutech đảo lại từ ăn uống phải được viết bằng chữ Haacuten 飲食 vagrave hai chữ nagravey khocircng đọc lagrave ẩm thực nữa Nghĩa lagrave loại bỏ từ HaacutenndashViệt Đacircy dường như lagrave phỏng theo caacutech dugraveng chữ Haacuten của người Nhật ndash caacutech nagravey đatilde dẫn đến hậu quả Nhật ngữ trở necircn cực kỳ phức tạp khoacute phổ cập khoacute Latin hoacutea khoacute số hoacutea chữ viết sau nagravey Rất may lagrave kiến nghị noacutei trecircn đatilde khocircng được thực hiện]

Nhằm bugrave đắp thiếu soacutet ấy của từ HaacutenndashViệt tổ tiecircn ta đatilde saacuteng tạo ra chữ Nocircm Như phần trecircn đatilde noacutei từ HaacutenndashViệt ndash tức chữ Haacuten đọc theo acircm Việt dacircn ta

quen gọi lagrave chữ nho ndash chỉ coacute thể ghi acircm được vagravei phần trăm caacutec từ tiếng Việt cograven lại rất nhiều từ khaacutec đều khocircng thể ghi acircm được Điều nagravey trước hết gacircy khoacute khăn trong việc soạn thảo caacutec văn bản hagravenh chiacutenh như địa bạ đinh bạ phaacuten quyết tư phaacutep vv coacute nhiều chỗ phải ghi tecircn người tecircn đất ndash viacute dụ bagrave Lượt

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

29

ocircng Bẩy lagraveng Bưởi xoacutem Coacutei vv ndash khi ấy người ta mới thấy nổi lecircn một vấn đề lagrave khocircng kiếm được chữ nho (từ HaacutenndashViệt) nagraveo thể hiện được những acircm thuần Việt như lượt bẩy bưởi coacutei

Rotilde ragraveng nước ta cần coacute một loại chữ ghi acircm được caacutec từ tiếng Việt khocircng coacute trong acircm đọc chữ nho

Tạo ra một loại chữ mới lagrave điều rất khoacute caacutech thuận tiện nhất để tạo ra loại chữ mới lagrave sử dụng hệ chữ viết chiacutenh thức của nước ta ndash chữ Haacuten một loại chữ vuocircng magrave người Việt thời đoacute đatilde biết Dựa trecircn cơ sở chữ Haacuten vagrave từ HaacutenndashViệt tổ tiecircn ta đatilde lagravem ra một hệ thống chữ vuocircng kiểu mới được gọi lagrave chữ Nocircm

Giống như chữ nho hệ thống văn tự chữ Nocircm cũng dugraveng chữ Haacuten để viết vagrave đọc theo giọng Việt nhưng saacuteng tạo thecircm nhiều chữ vuocircng mới khaacutec hẳn chữ Haacuten vagrave coacute acircm đọc tiếng Việt phong phuacute hơn nhiều thể hiện được lời ăn tiếng noacutei của người bigravenh dacircn nước Việt chứ khocircng như chữ nho chỉ lagrave thứ văn tự của tầng lớp tinh hoa vagrave chỉ dugraveng để viết (khocircng dugraveng để ghi tiếng noacutei)

Tổ tiecircn ta đatilde tạo được hai loại chữ Nocircm Chữ nocircm coacute caacutech ghi lagrave 喃 được gheacutep bởi chữ 口 KHẨU (nghĩa lagrave caacutei miệng) với chữ 南 NAM vigrave thế tecircn gọi ldquochữ Nocircmrdquo được hiểu với yacute nghĩa lagrave chữ viết theo acircm noacutei (miệng) của người (Việt) Nam Tecircn gọi chữ Nocircm coacute yacute nghĩa như thế

Loại thứ nhất lagrave chữ Nocircm mượn Haacuten tức mượn nguyecircn xi chữ Haacuten để tạo ra chữ Nocircm (mượn acircm mượn nghĩa hoặc mượn cả acircm lẫn nghĩa) caacutech tạo chữ nagravey tương đối đơn giản khocircng coacute gigrave saacuteng tạo

Loại thứ hai lagrave chữ Nocircm tự tạo tức mượn phương thức higravenh thagravenh chữ Haacuten để tạo ra chữ Nocircm coacute dạng mặt chữ khaacutec hẳn chữ Haacuten đacircy lagrave một saacuteng tạo của người Việt thời xưa GS Nguyễn Quang Hồng cho rằng coacute năm kiểu loại chữ Nocircm mượn Haacuten vagrave taacutem kiểu loại chữ Nocircm tự tạo

Chữ Nocircm mượn Haacuten chủ yếu được lagravem ra theo mấy caacutech tạo chữ dưới đacircy1ndash Mượn cả acircm lẫn nghĩa mượn từ HaacutenndashViệt đồng acircm đồng nghĩa với từ

Việt để tạo ra chữ Nocircm cugraveng acircm cugraveng nghĩa Viacute dụ mượn từ 音 AcircM (trong acircm thanh) để lagravem ra chữ Nocircm acircm (cugraveng nghĩa cugraveng acircm) mượn từ 安 AN (trong an toagraven) để lagravem ra chữ an Đacircy lagrave caacutech tạo chữ Nocircm dễ nhất nhưng số chữ rất iacutet vigrave số acircm HaacutenndashViệt khocircng nhiều (khocircng quaacute 2000 acircm) magrave từ HaacutenndashViệt đồng acircm đồng nghĩa lại cagraveng iacutet

2ndash Chỉ mượn acircm mượn từ HaacutenndashViệt đồng acircm khaacutec nghĩa với từ Việt để tạo ra chữ Nocircm coacute acircm như từ HaacutenndashViệt nhưng khaacutec nghĩa Viacute dụ mượn từ 舌

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

30

THIỆT (caacutei lưỡi) để lagravem ra chữ Nocircm thiệt (trong thiệt hại) mượn từ 沒 MỘT (nghĩa lagrave chigravem) để tạo chữ Nocircm một (một hai) Lượng chữ Nocircm mượn acircm cũng rất iacutet bởi lẽ lượng acircm HaacutenndashViệt vốn rất iacutet

3ndash Chỉ mượn nghĩa mượn từ HaacutenndashViệt khaacutec acircm nhưng đồng nghĩa với từ Việt để tạo ra chữ Nocircm cugraveng nghĩa nhưng đọc acircm khaacutec hẳn Viacute dụ mượn từ 近CẬN (gần) để tạo ra chữ Nocircm gần mượn từ 腋 DỊCH (nghĩa lagrave naacutech) để tạo chữ Nocircm naacutech

4ndash Mượn nghĩa nhưng đọc acircm trệch đi mượn từ HaacutenndashViệt acircm hơi giống nhau nhưng cugraveng nghĩa với từ thuần Việt để tạo ra chữ Nocircm coacute acircm đọc gần giống Viacute dụ mượn từ 車 XA (phương tiện vận chuyển coacute baacutenh lăn) để lagravem ra chữ Nocircm xe (xe cộ) mượn từ 店 ĐIẾM (trong thương điếm tức cửa hiệu) để lagravem ra chữ Nocircm đecircm (đecircm ngagravey)

Chữ Nocircm tự tạo chia ra chữ đơn vagrave chữ gheacutep vagrave trong chữ gheacutep tự tạo lại chia ra nhiều kiểu loại khaacutec nhau dựa theo sự kết hợp giữa caacutec thagravenh tố biểu acircm vagrave biểu yacute trong chữ Cagraveng về sau chữ Nocircm tự tạo cagraveng phaacutet triển theo hướng biểu acircm nhằm ghi cheacutep tiếng Việt ngagravey một saacutet hơn đuacuteng hơn Chữ Nocircm tự tạo coacute nhiều caacutech tạo chữ ở đacircy ta chỉ xeacutet vagravei caacutech chiacutenh

1ndash Chữ gheacutep Dugraveng hai hoặc hơn hai chữ HaacutenndashViệt gheacutep với nhau theo kiểu gheacutep dọc (trecircn dưới) hoặc gheacutep ngang tạo ra chữ Nocircm mới Như gheacutep chữ 百 BAacuteCH (một trăm 100) với chữ 林 LAcircM (rừng) được chữ Nocircm 151443 trăm Hoặc gheacutep một bộ thủ với một chữ Haacuten viacute dụ gheacutep bộ ldquoxướcrdquo với chữ 十 THẬP (nghĩa lagrave 10) được chữ Nocircm 辻 mười mươi

2ndash Chữ đơn thecircm hoặc bớt hoặc thay đổi caacutec neacutet của chữ đơn đatilde coacute để thagravenh một chữ Nocircm mới Viacute dụ chữ HaacutenndashViệt 爲 (coacute một nghĩa lagrave lagravem như trong hagravenh vi) đem bỏ bớt 8 neacutet ở dưới được chữ Nocircm lagravem 爫 (trong lagravem lụng)

Phần lớn chữ Nocircm tự tạo đều dugraveng caacutech gheacutep chữ magrave thagravenh loại chữ đơn chiếm số lượng rất iacutet

Cần nhấn mạnh chữ Nocircm khocircng phải do một người hoặc một nhoacutem người nagraveo lagravem ra ở một thời điểm nagraveo đoacute trong lịch sử nước ta magrave noacute lagrave một hệ thống văn tự mở được nhiều thế hệ người Việt xacircy dựng vagrave hoagraven thiện dần trong quaacute trigravenh nhiều thế kỷ thực hagravenh chức năng ngocircn ngữ của chữ Nocircm

Chữ Nocircm khaacutec chữ Haacuten khocircng chỉ về caacutech dugraveng Chữ Nocircm tự tạo coacute dạng mặt chữ khaacutec hẳn chữ Haacuten Người Trung Quốc khocircng thể đọc hiểu chữ Nocircm của Việt Nam như họ coacute thể đọc hiểu chữ Kanzi (Haacuten tự) trong văn tự Nhật

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

31

Chữ Nocircm lagrave biểu hiện sinh động tinh thần độc lập saacuteng tạo của người Việt trong việc sử dụng chữ Haacuten cho nước migravenh

Vấn đề văn bản chữ Nocircm sớm nhất ra đời khi nagraveo vẫn đang được tranh catildei Coacute yacute kiến cho rằng văn bản chữ Nocircm sớm nhất được phaacutet hiện lagrave bagravei văn khắc trecircn quả chuocircng Vacircn Bản coacute niecircn đại Biacutenh Thigraven (1076 đời Lyacute Nhacircn Tocircng) vớt được từ dưới biển Đồ Sơn năm 1958 coacute khắc hai chữ Ocircng Hagrave 翁何 Nhưng GS Nguyễn Quang Hồng lại cho rằng tấm bia Baacuteo Acircn thiền tự bi kyacute ở chugravea Thaacutep Miếu (Yecircn Latildeng Vĩnh Phuacute) coacute niecircn đại năm 1210 (đời Lyacute Cao Tocircng) mới được coi lagrave chứng tiacutech xưa nhất của chữ Nocircm cograven lưu lại đến nay Ocircng cũng cho rằng bản dịch ra chữ Nocircm taacutec phẩm Phật thuyết đại baacuteo phụ mẫu acircn trọng kinh thực hiện khoảng giữa hoặc đầu thế kỷ 12 (nhagrave Lyacute) lagrave di tiacutech chứng minh sự higravenh thagravenh chữ Nocircm như một hệ thống văn tự thực thụ Hệ thống nagravey chỉ trở thagravenh một thứ văn tự khaacute hoagraven chỉnh bắt đầu được dugraveng để saacuteng taacutec văn học từ thời nhagrave Trần (thế kỷ 13)

Chữ Nocircm ra đời vagrave phaacutet triển trong hoagraven cảnh khocircng thuận lợi Giới nhagrave nho nước ta luocircn luocircn tocircn sugraveng chữ Haacuten lagrave ldquochữ thaacutenh hiềnrdquo gọi chữ Nocircm lagrave nocircm na maacutech queacute tức loại văn tự của giới bigravenh dacircn coacute tiacutenh chất mộc mạc thiếu tao nhatilde đến mức bị coi thường Caacutec nhagrave nước phong kiến trừ nhagrave Hồ vagrave nhagrave Tacircy Sơn đều chưa bao giờ coi chữ Nocircm lagrave văn tự chiacutenh thức của nước ta Thậm chiacute năm 1662 vua Huyền Tocircng triều Hậu Lecirc cograven hạ chiếu cấm dugraveng chữ Nocircm vagrave đốt hủy nhiều saacutech chữ Nocircm

Hồ Quyacute Ly lagrave vị vua đầu tiecircn phổ biến rộng ratildei việc dugraveng chữ Nocircm đưa chữ Nocircm lecircn vị triacute quan trọng gọi lagrave Quốc acircm thể hiện yacute chiacute necircu cao tinh thần dacircn tộc của ocircng Nhagrave vua tự tay soạn saacutech Thi nghĩa (Nghĩa lyacute của Kinh Thi) bằng chữ Quốc acircm rồi sai người dạy cho hậu phi vagrave cung nhacircn học tập Ocircng cograven cheacutep thiecircn Vocirc dật (Khocircng necircn nhagraven hạ) ra chữ Quốc acircm để dạy vua Trần Thuận Tocircng Coacute người cho rằng việc chuacute trọng chữ Nocircm của Hồ Quyacute Ly trong hệ thống giaacuteo dục đương thời coacute taacutec động đến thagravenh tựu văn học chữ Nocircm của những người kế tục điển higravenh lagrave Nguyễn Tratildei

Vua Quang Trung (1752ndash1792) lấy chữ Nocircm lagravem quốc ngữ tức chữ Nocircm được coi lagrave văn tự chiacutenh thức của quốc gia Triều đigravenh quy định trong caacutec kỳ thi hương sĩ tử phải lagravem thơ phuacute bằng chữ Nocircm Năm 1792 nhagrave vua lập Sugraveng chiacutenh thư viện ở Nghệ An để tổ chức dịch ra chữ Nocircm một số saacutech chữ Haacuten như Kinh Dịch vv

Chữ Nocircm đatilde được sử dụng trong hầu hết caacutec lĩnh vực xatilde hội khaacutec nhau như văn hoacutea dacircn gian tocircn giaacuteo tiacuten ngưỡng khoa học vagrave giaacuteo dục hagravenh chiacutenh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

32

văn học nghệ thuật Loại chữ viết mới nagravey đạt được thagravenh tựu lớn nhất trong lĩnh vực văn học

Trước đacircy nước ta chỉ coacute văn học chữ Haacuten hoagraven toagraven như văn học của người Haacuten khocircng thể hiện được vẻ đẹp vagrave sự phong phuacute của ngocircn ngữ Việt Nam Sau khi chữ Nocircm ra đời nước ta mới coacute nền văn học thực sự của migravenh một nền văn học tiếng Việt rực rỡ keacuteo dagravei mấy thế kỷ với sự ra đời nhiều taacutec phẩm chữ Nocircm

Caacutec saacuteng taacutec văn học bằng chữ Nocircm bắt đầu xuất hiện từ thế kỷ 13 (thời nhagrave Trần) tạo tiền đề vững chắc cho sự nở rộ thể loại văn học chữ Nocircm caacutec thế kỷ tiếp theo Hiện cograven lưu giữ được một số taacutec phẩm chữ Nocircm ở thời kỳ nagravey như trong saacutech Thiền tocircng bản hạnh coacute bốn bagravei phuacute Cư trần lạc đạo phuacute (Ở trong cotildei trần magrave vui với đạo) vagrave Đắc thuacute lacircm tuyền thagravenh đạo ca (Bagravei ca được thuacute lacircm tuyền thagravenh đạo) của Trần Nhacircn Tocircng (1258ndash1308) Vịnh Vacircn Yecircn tự phuacute (Bagravei phuacute vịnh chugravea Vacircn Yecircn) của Lyacute Đạo Taacutei (1254ndash1334) vagrave Giaacuteo tử phuacute (Bagravei phuacute dạy con niệm Phật) của Mạc Đĩnh Chi (1280ndash1346)

Thế kỷ 13 Hagraven Thuyecircn (1229ndash) dugraveng chữ Nocircm saacuteng taacutec bagravei Văn tế caacute sấu ocircng cũng lagrave người đầu tiecircn dugraveng luật thơ Đường vagraveo thơ Nocircm (necircn đời sau gọi lagrave thơ Hagraven luật)

Thế kỷ 15 coacute taacutec phẩm bất hủ Quốc acircm thi tập gồm 254 bagravei thơ của Nguyễn Tratildei (1380ndash1442) Thế kỷ 16 coacute Bạch Vacircn Am thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiecircm (1491ndash1585)

Thế kỷ 17 coacute caacutec taacutec phẩm theo dạng sử thi như Thiecircn Nam minh giaacutem (Gương saacuteng trời Nam) vốn lagrave taacutec phẩm chữ Haacuten của Nguyễn Thạch Giang được taacutec giả tự dịch ra chữ Nocircm gồm 938 cacircu thơ song thất lục baacutet Thiecircn Nam ngữ lục tập diễn ca lịch sử Việt Nam (khuyết danh) gồm 8136 cacircu thơ lục baacutet thuần thục Taacutec phẩm thơ Nocircm đaacuteng kể coacute bagravei Cảm taacutec của Nguyễn Hy Quang (1634ndash1692) thuộc họ Nguyễn Đocircng Taacutec

Thế kỷ 18 Đoagraven Thị Điểm (1705ndash1748) dịch ra chữ Nocircm taacutec phẩm văn vần chữ Haacuten Chinh phụ ngacircm khuacutec 征婦吟曲 của Đặng Trần Cocircn ndash bản diễn Nocircm tagravei tigravenh theo thể thơ song thất lục baacutet nagravey đatilde đưa bagrave lecircn đỉnh cao văn học Nguyễn Gia Thiều (1741ndash1798) saacuteng taacutec Cung oaacuten ngacircm khuacutec Tiếp đoacute đại thi hagraveo Nguyễn Du (1765ndash1820) hoagraven thagravenh tập truyện thơ chữ Nocircm Truyện Kiều gồm 3254 cacircu thơ lục baacutet được coi lagrave taacutec phẩm kinh điển của văn học Việt Nam Cugraveng thời đoacute cograven coacute những bagravei thơ Nocircm thất ngocircn baacutet cuacute nổi tiếng của Hồ Xuacircn Hương (1772ndash1822) người được gọi lagrave Bagrave Chuacutea thơ Nocircm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

33

Thế kỷ 19 coacute Bagrave Huyện Thanh Quan (1805ndash1848) dugraveng chữ Nocircm viết những bagravei thơ hoagravei cổ trữ tigravenh với lời thơ gọt rũa điecircu luyện đẹp như bức tranh thủy mặc Tại miền Nam Việt Nam xuất hiện Nguyễn Đigravenh Chiểu (1822ndash1888) với taacutec phẩm chiacutenh lagrave Lục Vacircn Tiecircn ndash tập truyện thơ Nocircm gồm 2082 cacircu lục baacutet

Ngoagravei ra chữ Nocircm cũng được sử dụng trong caacutec văn bản hagravenh chiacutenh của triều đigravenh vua Quang Trung vagrave vua Gia Long trong kinh saacutech nhagrave Phật trong hương ước vv

Cugraveng luyện tập1 Bạn hatildey noacutei nguyecircn nhacircn quan trọng nagraveo đatilde thuacutec đẩy tổ tiecircn ta

lagravem ra bộ chữ Nocircm 2 Caacutec bạn hatildey dugraveng chữ Haacuten ghi tecircn tất cả mọi người trong lớp migravenh

Nếu thiacutech thigrave ghi cả tecircn caacutec giaacuteo viecircn nữa3 Hatildey dugraveng chữ Nocircm ghi ldquonickrdquo mọi người trong lớp migravenh Viacute dụ

bạn Minh Khocirci nick lagrave Tegraveo thigrave ghi Minh Khocirci bằng chữ HaacutenndashViệt rồi ghi Tegraveo bằng chữ Nocircm vagrave noacutei rotilde quy tắc ghi chữ Tegraveo đoacute

4 Mời caacutec bạn tigravem caacutech ghi tecircn lagraveng sau bằng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm (a) Lagraveng Dịch Vọng (chữ Haacuten) tức lagraveng Vograveng (b) Lagraveng Vacircn Điềm (chữ Haacuten) tức lagraveng Đoacutem (c) Lagraveng Nhacircn Mục (chữ Haacuten) tức lagraveng Mọc(d) Lagraveng Khắc Niệm (chữ Haacuten) tức lagraveng Neacutem(e) Lagraveng Lecirc Xaacute (chữ Haacuten) tức lagraveng Lời

5 Mời mỗi bạn sưu tầm một bagravei thơ nocircm của caacutec taacutec giả coacute lagravem thơ Nocircm như Nguyễn Tratildei Nguyễn Khuyến Hồ Xuacircn Hương

6 Mời caacutec nhoacutem tạo vở kịch ldquoNocircm na maacutech queacuterdquo coacute tigravenh huống sau(a) Kiện nhau vigrave tờ giấy baacuten ruộng trecircn caacutenh đồng Đoacutem lẫn lộn

với caacutenh đồng Đốm nằm ở lagraveng khaacutec(b) Con chaacuteu hai nhagrave đi xa về viếng mộ tổ bị thắp hương nhầm

vigrave tecircn hai cụ giống nhau quaacute một cụ lagrave Mọc một cụ lagrave Mộc 7 Theo bạn nếu hiện nay chuacuteng ta vẫn dugraveng chữ Nocircm chuacuteng ta sẽ

vagraveo mạng Internet bằng caacutech nagraveo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

34

5 SỐ PHẬN CHỮ HAacuteN VAgrave CHỮ NOcircM TẠI VIỆT NAM

a Ưu điểm nhược điểm số phận của chữ HaacutenChữ Haacuten viết bằng caacutec neacutet trong một ocirc vuocircng cho necircn gọi lagrave chữ vuocircng

Chữ Haacuten thuộc loại chữ độc đaacuteo vagrave phức tạp nhất khoacute học nhất trecircn thế giới Trước hết học chữ nagraveo thigrave chỉ biết chữ ấy (biết đọc vagrave biết nghĩa) magrave thocirci Thứ hai tổng số chữ Haacuten rất nhiều vagrave tăng lecircn theo thời gian rất khoacute nhớ

được mặt chữ [Thời AcircnndashThương coacute khoảng 2000 chữ cuối thời TầnndashHaacuten coacute 9353 chữ

thời nhagrave Thanh coacute khoảng 60000 chữ thường dugraveng 4500 chữ Thống kecirc mới nhất cho biết toagraven bộ kho chữ Haacuten coacute hơn 90000 chữ Sự gia tăng số chữ rất vocirc lyacute như coacute chữ chỉ lagrave tecircn một địa phương một con socircng ngọn nuacutei hoặc tecircn một dograveng họ coacute khi chẳng bao giờ dugraveng đến Riecircng bộ ldquothủrdquo (nghĩa lagrave ldquocaacutei đầurdquo) đatilde coacute 189 ứng dụng tạo thagravenh những chữ khaacutec nhau Khả năng nhớ của oacutec người khocircng thể nagraveo nhớ được nhiều chữ như vậy]

Thứ ba coacute rất nhiều chữ đồng acircm khaacutec nghĩa tức acircm đọc như nhau nhưng mặt chữ khaacutec nhau vagrave nghĩa cagraveng khaacutec nhau (viacute dụ acircm zueacuten coacute iacutet nhất 24 chữ 元 原 嫄 沅 源 羱 芫 螈黿 acircm yi cả bốn thanh điệu coacute iacutet nhất 147 chữ) khi nghe đọc rất dễ viết nhầm chữ

Thứ tư coacute rất nhiều chữ đa nghĩa thậm chiacute nghĩa khaacutec xa nhau Đoacute thường lagrave những chữ được cấu tạo theo caacutech giả taacute tức mượn higravenh chữ cũ để biểu thị nghĩa mới Khi đọc chữ đa nghĩa sẽ rất khoacute hiểu yacute taacutec giả dễ xảy ra hiểu nhầm tranh catildei khi đọc caacutec văn bản cổ Nhược điểm nagravey của chữ Haacuten sau nagravey cũng sẽ ảnh hưởng tới tiacutenh chiacutenh xaacutec của chữ Nocircm Việt Nam

Thứ năm số neacutet trong một chữ rất nhiều coacute thể hơn 20 neacutet coacute người thậm chiacute tigravem thấy duy nhất coacute một chữ Haacuten 58 neacutet đọc lagrave ldquopindashaacutengrdquo ndash tecircn một loại mỳ sợi đặc sản của tỉnh Thiểm Tacircy do coacute quaacute nhiều neacutet magrave khocircng từ điển nagraveo in được)

Chữ Prsquoiang viết đủ 58 neacutet

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

35

Năm 1952 Bộ Giaacuteo dục Trung Quốc cocircng bố bảng kecirc 2000 chữ Haacuten thường dugraveng nhằm quy định số lượng tối thiểu chữ Haacuten magrave một người biết chữ cần biết đọc vagrave viết Bigravenh quacircn mỗi chữ trong bảng nagravey coacute 11ndash12 neacutet 221 chữ coacute trecircn 17 neacutet Ngoagravei ra sự tổ hợp neacutet của chữ Haacuten khocircng tuacircn theo quy luật cố định Chữ nhiều neacutet thigrave khocircng thể viết nhanh vagrave viết nhỏ được vigrave caacutec neacutet quaacute gần nhau nhất lagrave thời xưa in chữ bằng bản khắc gỗ Đọc chữ nhiều neacutet rất hại mắt

Coacute thể thấy ngay lagrave chỉ những ai giagraveu coacute mới đủ điều kiện học ldquochữ thaacutenh hiềnrdquo vagrave cũng chỉ những người ldquotagravei giỏirdquo mới biết loại chữ nagravey cograven hầu hết nhacircn dacircn đều khocircng biết chữ Đại văn hagraveo Lỗ Tấn từng noacutei chữ vuocircng ldquolagrave khối u trecircn con người thuộc tầng lớp đại chuacuteng lao khổ Trung Quốcrdquo ldquolagrave lợi khiacute của chiacutenh saacutech ngu dacircnrdquo

Người Trung Quốc đatilde sớm nhận ra caacutec mặt hạn chế lạc hậu của chữ Haacuten Từ thời xưa họ đatilde bắt đầu đơn giản hoacutea chữ Haacuten Caacutec năm 1913 1949 1955 chiacutenh quyền Trung Quốc đatilde tiến hagravenh cải caacutech chữ Haacuten theo hướng ghi acircm vagrave giảm số chữ giảm neacutet chữ

Năm 1956 Trung Quốc đại lục (vugraveng đất liền khocircng kể Đagravei Loan) bắt đầu dugraveng phương aacuten đơn giản hoacutea chữ Haacuten theo đoacute 544 chữ đủ neacutet (chữ phồn thể) được đơn giản hoacutea thagravenh 515 chữ bớt neacutet (chữ giản thể) Sau khi dugraveng thử vagrave mở rộng năm 1964 số chữ giản thể được tăng lecircn tới 2238 đatilde đẩy nhanh tốc độ xoacutea mugrave chữ vagrave cocircng taacutec giaacuteo dục thocircng tin Hiện nay Trung Quốc đại lục (vagrave Singapore nơi 70 lagrave người Hoa) chỉ dugraveng chữ giản thể Đagravei Loan Hồng Kocircng vẫn dugraveng chữ phồn thể

Để thống nhất caacutech đọc chữ Haacuten nhất thiết phải ghi acircm tiếng Haacuten Người đầu tiecircn coacute yacute tưởng nagravey lagrave Matteo Ricci một giaacuteo sĩ người Yacute truyền giaacuteo tại Trung Quốc Năm 1605 ocircng đề xuất phương aacuten dugraveng chữ Latin ghi acircm Haacuten ngữ được nhiều học giả hoan nghecircnh Từ đoacute trở đi Trung Quốc xuất hiện phong tragraveo cải caacutech Haacuten ngữ theo hướng ghi acircm chữ Haacuten Trước năm 1946 đatilde coacute khoảng 30 phương aacuten đều dựa trecircn cơ sở phương aacuten Matteo Ricci

Năm 1918 nhagrave nước Trung Hoa cocircng bố phương aacuten ghi acircm chữ Haacuten bằng 37 chuacute acircm phugrave hiệu tức bằng caacutec kyacute hiệu dugraveng lagravem chữ caacutei ghi acircm Chuacute acircm phugrave hiệu ghi acircm được toagraven bộ chữ Haacuten hiện vẫn dugraveng phổ biến ở Đagravei Loan

Năm 1958 Quốc hội Trung Quốc thocircng qua Phương aacuten ghi acircm Haacuten ngữ bằng chữ Latin Sau một thời gian dugraveng thử vagrave cải tiến từ 1111967 chiacutenh thức thực thi phương aacuten nagravey

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

36

Như trecircn đatilde noacutei chữ Haacuten cổ rất khoacute phổ cập người Trung Quốc muốn học đủ số chữ Haacuten tối thiểu cũng mất vagravei năm caacutec nhagrave nho Việt Nam muốn thocircng thạo chữ Haacuten cổ cần thời gian cả chục năm thậm chiacute ldquokhi đọc thocircng viết thạo thigrave lưng đatilde cograveng tay đatilde runrdquo Chữ Haacuten khoacute dugraveng được trong giao lưu quốc tế vigrave người nước ngoagravei rất ngại học loại chữ biểu yacute Khi dugraveng chữ Haacuten sẽ rất khoacute thực hiện tự động hoacutea cocircng nghệ in ấn truyền điện tiacuten lưu trữ điện tử loại chữ nagravey như khoacute lagravem được maacutey chữ maacutey in chữ Haacuten Ngagravey nay nhờ coacute maacutey tiacutenh điện tử necircn chữ Haacuten đatilde được số hoacutea đaacutenh maacutey vi tiacutenh tiện hơn nhiều so với khi dugraveng maacutey chữ cơ khiacute Nhưng bộ chữ Haacuten cần dung lượng bộ nhớ maacutey tiacutenh lớn bằng 284 lần bộ chữ tiếng Anh

b Ưu điểm nhược điểm số phận của chữ NocircmVề phiacutea chữ Nocircm tuy được dacircn chuacuteng taacuten thưởng nhưng lại khocircng phaacutet

triển được nhanh Đoacute lagrave do chữ Nocircm rất khoacute học cograven khoacute hơn cả chữ Haacuten cổ Số người biết chữ Nocircm hiện nay cograven iacutet hơn cả số người biết chữ Haacuten Coacute tagravei liệu noacutei trecircn cả thế giới hiện chỉ coacute khoảng 100 người biết chữ Nocircm

Đoacute lagrave do trước hết muốn học chữ Nocircm thigrave phải biết chữ Haacuten cổ vốn lagrave loại chữ rất khoacute học Thứ hai chữ Nocircm coacute nhiều neacutet hơn cấu tạo mặt chữ phức tạp hơn chữ Haacuten vừa khoacute viết lại vừa dễ viết nhầm Thứ ba cấu tạo chữ Nocircm khocircng theo quy luật chặt chẽ một chữ Nocircm coacute thể đọc hoặc viết theo nhiều caacutech khaacutec nhau cho necircn noacutei chung ldquochữ Nocircm phải vừa đọc vừa đoaacutenrdquo Viacute dụ một chữ CỐ coacute tới ba mặt chữ khaacutec nhau lagrave 固 故 雇 chữ THIEcircNG coacute tới 10 mặt chữ khaacutec nhau một chữ 南 NAM coacute tới mấy caacutech đọc nam năm nằm chữ 女NỮ coacute thể đọc lagrave nớ nợ nỡ nữa Thứ tư tuy chữ Nocircm đatilde coacute thagravenh phần biểu acircm nhưng vẫn rất khoacute đọc được acircm của chữ Vigrave vậy đọc caacutec văn bản chữ Nocircm rất khoacute hay nhầm lẫn coacute chữ khocircng biết necircn đọc thế nagraveo coacute chữ khocircng biết necircn giải nghĩa thế nagraveo

Viacute dụ cacircu thơ taacutem chữ trong Truyện Kiều Sắc đagravenh đogravei một tagravei đagravenh họa hai Chữ Nocircm thứ ba viết 隊 ĐỘI xưa nay caacutec bản phiecircn acircm Nocircm sang Quốc ngữ đều phiecircn lagrave đogravei nhưng học giả Hoagraveng Xuacircn Hatilden lại noacutei chữ đoacute necircn đọc lagrave trọi Hoặc saacuteu chữ của cacircu Ecircm đềm trướng rủ magraven che chữ Nocircm thứ hai viết 念 NIỆM nhiều người phiecircn acircm lagrave đềm nhưng học giả Trương Vĩnh Kyacute lại phiecircn lagrave nềm vigrave ở thời Nguyễn Du thigrave ecircm nềm đồng nghĩa với ecircm đềm

Hơn nữa thời xưa kỹ thuật in cograven lạc hậu (chủ yếu lagrave khắc chữ trecircn tấm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

37

gỗ gọi lagrave mộc bản vừa khoacute vừa chậm) necircn chưa coacute từ điển để tra chữ nhằm thống nhất caacutech viết caacutech đọc chữ Nocircm vigrave thế chữ Nocircm khocircng thể phổ cập trong đại chuacuteng chỉ một số nhagrave nho biết magrave thocirci Ngoagravei ra khoacute traacutenh khỏi việc ldquotam sao thất bảnrdquo phần vigrave trigravenh độ người thợ khắc chữ ngagravey xưa chưa cao phần vigrave khacircu in mộc bản coacute chất lượng thấp (chữ bị nhogravee mất neacutet)

Do những nhược điểm trecircn chữ Nocircm chưa thể hoagraven thagravenh được sứ mệnh ghi acircm tiếng Việt vagrave cuối cugraveng đatilde bị chữ quốc ngữ thay thế Tuy vậy di sản ngoacutet 800 năm của chữ Nocircm vẫn được dacircn tộc ta tracircn trọng gigraven giữ vigrave đacircy lagrave một di sản vocirc cugraveng quyacute giaacute độc đaacuteo thể hiện bản lĩnh văn hoaacute dacircn tộc Việt Nam Hiện nay Viện Nghiecircn cứu Haacuten Nocircm ở ta vagrave Hội Bảo tồn di sản chữ Nocircm (VNPF lập năm 1999 tại Mỹ) đang tiacutech cực bảo tồn vagrave khai thaacutec di sản nagravey

Bagravei luyện tậpMời caacutec bạn luyện tập để chuẩn bị viết tiểu luận1 Hatildey chọn đọc một bagravei thơ chữ Haacuten dưới đacircy vagrave giới thiệu bản dịch bagravei

thơ đoacute ndash nếu coacute bản dịch của riecircng bạn thigrave rất hay

Bagravei 1凉州詞

葡萄美酒夜光杯

欲飲琵琶馬上催

醉臥沙場君莫笑

古來征戰幾人回

(王翰)

LƯƠNG CHAcircU TỪ

Bồ đagraveo mỹ tửu dạ quang bocirci Dục ẩm tỳ bagrave matilde thượng thocirciTuacutey ngọa sa trường quacircn mạc tiếuCổ lai chinh chiến kỷ nhacircn hồi (Vương Hagraven)

Bagravei 2楓橋夜泊

月落烏啼霜滿天

江楓漁火對愁眠

姑蘇城外寒山寺

夜半鐘聲到客船

(張繼)

PHONG KIỀU DẠ BẠC

Nguyệt lạc ocirc đề sương matilden thiecircnGiang phong ngư hỏa đối sầu miecircnCocirc Tocirc thagravenh ngoại Hagraven San tựDạ baacuten chung thanh đaacuteo khaacutech thuyền

(Trương Kế)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

38

2 Hatildey vagraveo Internet vagrave cheacutep lại bằng chữ Nocircm mấy cacircu thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du ndash giải thiacutech quy tắc tạo chữ vagrave bigravenh luận về tigravenh trạng chữ Nocircm khoacute phổ biến

Trăm năm trong cotildei người taChữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau

Trải qua một cuộc bể dacircuNhững điều trocircng thấy magrave đau đớn lograveng

3 Theo mẫu bagravei luyện tập 2 hatildey chọn cheacutep một bagravei thơ Nocircm của Trần Tế Xương (Socircng Lấp) Nguyễn Tratildei (Goacutec thagravenh Nam lều một gian) Nguyễn Khuyến (Thu điếu) vv

Gợi yacute viết tiểu luận1 Chữ Haacuten coacute khả năng ghi đầy đủ sự phaacutet triển của tiếng Việt khocircng2 Chữ Nocircm coacute khả năng ghi đầy đủ sự phaacutet triển của tiếng Việt khocircng3 Chữ HaacutenndashViệt vagrave chữ Nocircm đatilde ghi lại được những thagravenh tựu ngocircn

ngữ văn chương văn hoacutea gigrave Như thế coacute đủ cho nhu cầu phaacutet triển của cuộc sống hiện thời khocircng

4 Nếu eacutep buộc mọi người dugraveng chữ Nocircm sẽ xảy ra điều gigrave 5 Nếu coacute nhu cầu học chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm bạn vẫn sẽ học nhưng học

nhằm mục điacutech gigrave

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

39

BAgraveI 2

GHI AcircM TIẾNG VIỆT BẰNG CHỮ QUỐC NGỮ

Hướng dẫn chung

Bạn cần nhớ lại Bagravei 1 về caacutech ghi tiếng Việt bằng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm với những khoacute khăn rắc rối của caacutech ghi đoacute rồi bắt đầu tự học bagravei nagravey

Học sang bagravei nagravey bạn cần nắm chắc những điều sau (a) Cocircng việc ghi tiếng Việt khocircng bằng chữ Haacuten hoặc chữ Nocircm chữ caacutei

Latin lagrave gigrave những ai đatilde lagravem cocircng việc ghi tiếng Việt bằng chữ caacutei Latin ban đầu coacute những chỗ ghi sai như thế nagraveo dần dần ghi đuacuteng như thế nagraveo

(b) Thaacutei độ của mọi người đối với bộ chữ Việt (chữ quốc ngữ) như thế nagraveo Người ta checirc bộ chữ quốc ngữ như thế nagraveo

(c) Yacute kiến của bạn về bộ chữ quốc ngữ vagrave về thaacutei độ mọi người

Hướng dẫn cụ thể

Bạn cần đọc văn bản dưới đacircy iacutet nhất ba lần Lần thứ nhất đọc nhanh để nắm toagraven bộ yacute tưởng nội dung Đọc nhanh ndash

trả lời ngắn1 Tecircn bagravei lagrave gigrave Theo tecircn đoacute bagravei nagravey viết về vấn đề gigrave 2 Bagravei trước học về vấn đề gigrave Bạn nhớ nhất điều gigrave ở Bagravei 1Lần thứ hai đọc chậm vừa đọc bạn vừa tigravem tagravei liệu liecircn quan Lagravem việc 1 Lagravem việc caacute nhacircn tự tigravem tagravei liệu để hiểu1 Vua Lecirc chuacutea Trịnh chuacutea Nguyễn Đagraveng Trong Đagraveng Ngoagravei 2 Caacutec giaacuteo sĩ Dograveng Tecircn Cocircng việc truyền giaacuteo 3 Caacutec cuốn từ điển đatilde được caacutec nhagrave truyền giaacuteo soạn raLagravem việc 2 Lagravem việc theo nhoacutem chia sẻ 1 Caacutec giaacuteo sĩ đến truyền giaacuteo đatilde ghi tiếng Việt vagrave để lại trong những

cocircng trigravenh nagraveo2 Caacutec vị nhầm tiếng Việt cũng đa acircm tiết như thế nagraveo Tại sao3 Tại sao ban đầu caacutec vị ghi tiếng Việt khocircng coacute thanh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

40

Lần thứ ba đọc nhanh vừa phải vagrave đọc xong thigrave tự trả lời vagraveo vở nhaacutep ndash coacute thể bổ sung bằng lagravem việc nhoacutem để chia sẻ kết quả tự học

Cuộc sống được lợi gigrave khi mọi người Việt Nam đọc vagrave viết đuacuteng tiếng Việt Học chữ quốc ngữ vagrave học chữ Haacuten chữ Nocircm caacutech nagraveo lợi Bạn giới thiệu caacutec yacute kiến liecircn quan đến chủ trương toagraven dacircn học chữ quốc

ngữ Bạn noacutei yacute riecircng đối với một trong số yacute kiến đoacute

Đến thế kỷ 17 tiếng Việt bắt đầu được caacutec nhagrave truyền giaacuteo phương Tacircy tigravem caacutech ghi lại bằng bộ chữ caacutei Latin magrave về sau quen gọi bằng chữ quốc ngữ Hiểu theo nghĩa Haacuten Việt đoacute lagrave bộ CHỮ ghi lại tiếng noacutei chiacutenh thức (QUỐC NGỮ) của người Việt Tuy được quy định lagrave bộ chữ chiacutenh thức ghi tiếng Việt nhưng trong thời gian dagravei chữ quốc ngữ vẫn phải tồn tại song song với chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm vẫn bị caacutec nhagrave nho bảo thủ coi thường vigrave ldquokhocircng phải lagrave chữ thaacutenh hiềnrdquo

Sang thế kỷ 20 chữ quốc ngữ ở Việt Nam mới dần dần được phổ cập Cagraveng ngagravey người Việt Nam cagraveng nhận rotilde iacutech lợi của chữ quốc ngữ Trong thời kỳ thuộc Phaacutep nhiều người vẫn cograven nghĩ rằng chữ quốc ngữ tuy coacute ghi được mọi lời noacutei ra nhưng vẫn cần coacute tiếng Phaacutep để đủ sức diễn đạt mọi điều cần cho cuộc sống nhất lagrave những điều cao siecircu trong khoa học vagrave triết học Cuộc sống thực đatilde điacutenh chiacutenh điều hiểu lầm đoacute bacircy giờ thigrave ai ai cũng thấy lagrave coacute thể dugraveng tiếng Việt ghi bằng chữ quốc ngữ vagraveo toagraven bộ caacutec hoạt động dugrave lagrave khoacute khăn nhất

1 Hoagraven cảnh ra đời của chữ quốc ngữ

11 Xatilde hội Việt Nam Vagraveo thế kỷ 17 caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn tới nước ta (khi đoacute tecircn lagrave nước

Đại Việt) Vagraveo luacutec ấy đất nước cograven tạm thời bị chia cắt lagravem hai miền với socircng Gianh (ở tỉnh Quảng Bigravenh) lagravem ranh giới Về mặt chiacutenh trị vua Lecirc vẫn lagrave vua toagraven cotildei nhưng chỉ coacute quyền ở phiacutea Bắc (cograven gọi lagrave Đagraveng Ngoagravei) vagrave do caacutec chuacutea Trịnh nắm thực quyền cograven ở phiacutea Nam (cograven gọi lagrave Đagraveng Trong) thực quyền nằm trong tay chuacutea Nguyễn đang mở mang bờ cotildei rộng dần về phiacutea Nam Chiacutenh vigrave vậy tuy lagrave một đất nước nhưng kỳ thực đoacute lagrave hai miền riecircng biệt giới cầm quyền biến hai miền thagravenh hai cotildei

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

41

Nhưng nếu tigravem ở cột số 201 trong cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa của Alexandre de Rhodes chuacuteng ta cograven thấy đề mục Đagraveng tlecircn (Đagraveng Trecircn) lagrave phần đất thuộc tỉnh Cao Bằng do nhagrave Mạc chiếm giữ Vậy nếu chấp nhận điều caacutec nhagrave truyền giaacuteo necircu ra coacute thể noacutei đất nước bị chia thagravenh ba miền chứ khocircng chỉ lagrave hai

Người dacircn ta khi đoacute noacutei tiếng noacutei của dacircn tộc migravenh nhưng chữ viết vẫn được biểu đạt ở hai dạng chữ Haacuten (cograven gọi lagrave chữ nho) vagrave chữ Nocircm

12 Dograveng Tecircn (Societas Jesus)Những nhagrave truyền giaacuteo đến nước ta ban đầu đều thuộc dograveng tu gọi lagrave Dograveng

Tecircn Sao lại gọi lagrave ldquoDograveng Tecircnrdquo Đoacute lagrave vigrave người saacuteng lập đatilde lấy chiacutenh tecircn Chuacutea Jesus để đặt tecircn cho Dograveng Dograveng tu nagravey được Ignace de Loyola thagravenh lập ngagravey 2791540 do Giaacuteo Hoagraveng Paul III phecirc chuẩn Caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn đều tigravenh nguyện đến caacutec nước phương Đocircng để [] ldquomở ra những chacircn trời mới cho Tin Mừng được gieo vagraveo lograveng người Aacute Phi Mỹrdquo1 Do đoacute coacute thể hiểu mục điacutech truyền giaacuteo cugraveng đi kegravem với mục điacutech tigravem cocircng bằng cho xatilde hội vagrave hoạt động trong địa hạt văn hoacutea vagrave giaacuteo dục Caacutec nhagrave truyền giaacuteo nagravey được đagraveo tạo rất kỹ lưỡng trước khi đi truyền giaacuteo ở những đất nước xa xocirci vagrave sau đoacute caacutec vị cũng học hỏi khocircng ngừng vagrave để lại nhiều cocircng trigravenh quyacute baacuteu

Chuacuteng ta cũng necircn biết rằng vagraveo thời đoacute việc đi lại khoacute khăn vagrave chủ yếu bằng đường biển Vậy magrave từ năm 1542 Franccedilois Xavier đatilde tới Goa2 mở ra một thời kỳ truyền giaacuteo mới tại chacircu Aacute Sau đoacute vagraveo năm 1549 caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn đatilde tới truyền giaacuteo ở Nhật Bản tiếp đoacute năm 1582 họ tới Trung Quốc Khi tới những quốc gia nagravey ngoagravei mục điacutech truyền giaacuteo caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn cograven nghiecircn cứu về phong tục tập quaacuten ngocircn ngữ bản địa vagrave tạo ra một loại chữ viết mới theo caacutech Latin hoacutea ngocircn ngữ bản địa Chiacutenh vigrave vậy ngay từ năm 1564 họ đatilde cho in cuốn Ngữ phaacutep tiếng Nhật3 vagrave năm 1595 cuốn Từ điển LatinndashBồndashNhật được hoagraven thagravenh

Cũng như vậy tại Trung Quốc chỉ trong vograveng 5 năm (1583ndash1588) caacutec giaacuteo sĩ Ruggieri vagrave Ricci đatilde soạn xong cuốn Từ điển BồndashTrung vagrave đến năm 1626 Linh mục Trigault cũng cho ra mắt cuốn saacutech về phương phaacutep học tiếng Haacuten

1 Đỗ Quang Chiacutenh Dograveng Tecircn trong xatilde hội Đại Việt tr9 2 Vugraveng đất nằm ở phiacutea Tacircy Nam Ấn Độ vốn lagrave thuộc địa của Bồ Đagraveo Nha 3 Trong laacute thư Cha Freiras gửi cho Bungo ngagravey 14101564 ocircng khẳng định cuốn ngữ phaacutep vagrave từ

điển đầu tiecircn bằng tiếng Nhật do F Duarte da Silva viết (nguồn Cartas t If156v)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

42

Sở dĩ caacutec cuốn từ điển thời đoacute thường được xuất bản bằng cả chữ Latin vagrave Bồ Đagraveo Nha vigrave khi đoacute Dograveng Tecircn hoạt động được pheacutep của Giaacuteo Hoagraveng nhưng lại được vua Bồ Đagraveo Nha bảo hộ về mặt kinh tế đi lại cho necircn caacutec văn bản đều được in ấn bằng cả hai thứ tiếng

Dừng lại luyện tập nhanh1 Dograveng Tecircn lagrave dograveng tu do ai saacuteng lập vagrave caacutec giaacuteo sĩ thuộc dograveng tu nagravey

coacute đặc tiacutenh gigrave Họ coacute khẩu hiệu gigrave khi sang hoạt động ở chacircu Aacute 2 Bạn coacute nhớ một vagravei tecircn caacutec giaacuteo sĩ Dograveng Tecircn khocircng Caacutec vị đoacute đatilde

lagravem những gigrave trước khi đến Việt Nam 3 Bạn hatildey vagraveo mạng Internet để sưu tầm một số higravenh ảnh về những

hoạt động của caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn

13 Dograveng Tecircn tới Việt NamNăm 1613 tại Nhật Bản nổ ra cuộc cấm đạo trecircn cả nước cho đến năm 1614

hầu hết caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn bị trục xuất khỏi Nhật Bản vagrave phải tạm laacutenh về Macao Trong luacutec đoacute coacute một nhagrave buocircn người Bồ Đagraveo Nha tới baacuteo tin với Thống đốc Macao vagrave Cha Valentim Carvalho đức giaacutem tỉnh Dograveng Tecircn Nhật Bản1 rằng Đagraveng Trong lagrave xứ trugrave phuacute tagraveu thuyền đi lại thuận tiện Vậy lagrave Cha giaacutem tỉnh cử ba linh mục2 đầu tiecircn tới miền đất Đagraveng Trong Ngagravey 611615 tagraveu nhổ neo từ Macao vagrave tới ngagravey 1811615 ba ocircng đatilde đặt chacircn tới Cửa Hagraven thuộc Đagrave Nẵng

Theo bản tường trigravenh của Linh mục Christoforo Borri3 sau khi tới Cửa Hagraven vagraveo dịp lễ Phục sinh Buzomi cho xacircy một nhagrave nguyện Sau đoacute caacutec ocircng tới Hội An cũng trong năm 1615 vagrave caacutec ocircng xacircy dựng cơ sở4 đầu tiecircn tại đacircy vagraveo cuối

1 Giaacutem tỉnh Dograveng Tecircn Nhật Bản bao gồm Nhật Bản Macao Trung Quốc Đagraveng Trong Đagraveng Ngoagravei Campuchia Thaacutei Lan

2 Francesco Buzomi (người Yacute) Diogo Carvalho vagrave Antonio Dias (người Bồ) 3 Christofoto Borri Relation de la nouvelle mission des Pegraveres de la Compagnie de Jeacutesus au Royaume

de la Cochinchine (traduite de lrsquoitalien) (ldquoTigravenh higravenh đợt truyền giaacuteo mới của đoagraven truyền giaacuteo Dograveng Tecircn tại Vương quốc Đagraveng Trongrdquo Rome 1631 tr101

4 Theo Đỗ Quang Chiacutenh Dograveng Tecircn trong xatilde hội Đại Việt tr59 thigrave khi đoacute Dograveng Tecircn khocircng dugraveng từ tu viện đan viện magrave lagrave cơ sở hoặc chữ nhagrave mang magraveu sắc dacircn sự

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

43

năm 1615 Khi đoacute Hội An lagrave hải cảng sầm uất lagrave nơi giao thương buocircn baacuten của caacutec tagraveu thuyền người Bồ Đagraveo Nha Hagrave Lan vagrave lagrave nơi định cư của người Hoa vagrave Nhật Sở dĩ ba nhagrave truyền giaacuteo nagravey mở được cơ sở đầu tiecircn tại Hội An vigrave tại đoacute coacute rất nhiều giaacuteo dacircn Nhật đang buocircn baacuten vagrave sinh sống Coacute lẽ mục điacutech chiacutenh của caacutec nhagrave truyền giaacuteo nagravey khi tới Đagraveng Trong lagrave để lo linh hồn cho những Nhật kiều nagravey rồi nhận thấy đacircy lagrave mảnh đất magraveu mỡ để truyền đạo Cocircng giaacuteo necircn nhờ sự thocircng ngocircn của những người Nhật tại đacircy caacutec vị đatilde xacircy được cơ sở đầu tiecircn1

Khi đoacute việc ghi tiếng Việt vẫn chưa như lối chữ chuacuteng ta dugraveng ngagravey nay Nếu muốn hỏi người dacircn coacute muốn gia nhập Cocircng giaacuteo khocircng cacircu noacutei được ghi như sau

ldquoCon gnoo muon bau tlom Hoalaom chiamrdquo2ndash con nhỏ muốn vagraveo trong Hoa Lang chăng

Chuacute giải ndash gn tiếng Yacute phaacutet acircm giống nh tiếng Việt ngagravey nayndash Tiếng bau ghi caacutech phaacutet acircm ở thế kỷ 17 về sau acircm đoacute biến dần thagravenh v ndash Acircm đầu tl lagrave tổ hợp phụ acircm keacutep sau nagravey biến thagravenh tr hoặc gi tugravey theo caacutec phương ngữ ndash Hoa Lang để chỉ Đạo của người Bồ Đagraveo Nha ở đacircy lagrave Thiecircn Chuacutea giaacuteo

Để traacutenh cho người dacircn hiểu nhầm về đạo Cocircng giaacuteo necircn Buzomi đatilde tigravem được cacircu hỏi ghi lại như sau

ldquoMuonbaudauchristiamchiamrdquo ndash Muốn vagraveo đạo Christiam (đạo Cocircng giaacuteo) chăng

Nếu chuacute yacute caacutec bạn sẽ thấy cacircu noacutei được ghi becircn trecircn chưa ghi được tiếng Việt coacute thanh Chuacuteng ta khocircng tigravem được chiacutenh bản viết tay của Borri necircn khocircng biết được ở thời ấy caacutec ocircng đatilde bắt đầu dugraveng dấu thanh để ghi acircm tiếng Việt coacute thanh hay chưa Cacircu ghi lại ở trecircn được triacutech trong bản in tại Roma Chuacuteng ta cũng biết rằng thời đoacute kỹ thuật in ấn chưa cho pheacutep in những chữ viết coacute dấu thanh như caacutech ghi tiếng Việt bacircy giờ

1 Hiện nay mảnh đất nagravey chiacutenh lagrave Nhagrave Thờ Hội An nằm trecircn đường Nguyễn Trường Tộ2 Borri sđd tr101

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

44

2 Tiếng Việt vagrave caacutec nhagrave truyền giaacuteo phương Tacircy

Người phươn g Tacircy đầu tiecircn thagravenh thạo tiếng Việt lagrave giaacuteo sĩ Francisco de Pina người Bồ Đagraveo Nha tới Đagraveng Trong năm 1617 Khi in saacutech của migravenh ngay trong phần ldquoCugraveng độc giảrdquo nhagrave truyền giaacuteo Alexandre de Rhodes1 đatilde nhấn mạnh đến vai trograve của Pina nhagrave thừa sai Bồ Đagraveo Nha nagravey

ldquoNgay từ đầu tocirci đatilde học với Cha Francisco de Pina người Bồ Đagraveo Nha thuộc dograveng hội Jesus rất nhỏ beacute của chuacuteng tocirci lagrave thagravey dạy tiếng lagrave người thứ nhất trong chuacuteng tocirci rất am tường tiếng nagraveyrdquo2

Cograven với Alexandre de Rhodes ocircng tới Đagraveng Trong thaacuteng 12 năm 1624 vagrave ocircng được đưa về Thanh Chiecircm (Dinh Chagravem) học tiếng Việt với Francisco de Pina vagrave ocircng đatilde viết

ldquotocirci phải thuacute nhận rằng khi vừa tới Đagraveng Trong vagrave nghe người dacircn xứ nagravey đăc biệt lagrave phụ nữ noacutei chuyện tocirci coacute cảm giaacutec như migravenh nghe tiếng chim gugrave vagrave tocirci gần như mất hy vọng coacute thể học được thứ tiếng nagraveyrdquo3

Trecircn thực tế với người nước ngoagravei tiếng Việt khoacute vigrave ldquonoacute khaacutec caacutec ngocircn ngữ chacircu Acircu quaacuterdquo4 Khoacute lagrave vậy nhưng khocircng coacute nghĩa lagrave khocircng thể học được bởi ldquochỉ sau saacuteu thaacuteng học tocirci coacute thể nghe vagrave giải tội được nhưng muốn hiểu biết đầy đủ thigrave phải học thecircm bốn năm nữardquo5

Riecircng với Alexandre de Rhodes ngoagravei việc học tiếng Việt với Cha Pina thigrave ocircng cograven học tiếng Việt với một em nhỏ 13 tuổi nhờ em magrave chỉ sau ba tuần ocircng coacute thể phacircn biệt được thanh điệu vagrave caacutech phaacutet acircm của tiếng Việt6 vagrave theo ocircng saacuteu thanh

1 Sinh tại Avignon năm 1593 nhưng ở thời kỳ đoacute Avignon lagrave đất của Togravea Thaacutenh La Matilde khocircng phải lagrave đất của Phaacutep

2 Alexandre de Rhodes Từ điển ViệtndashBồndashLa Nhagrave xuất bản khoa học xatilde hội TP Hồ Chiacute Minh 1991 (Thanh Latildeng Hoagraveng Xuacircn Việt Đỗ Quang Chiacutenh dịch)

3 Rhodes Divers voyages et missions du Pegravere Alexandre de Rhodes en Chine et autres royaumes de lrsquoOrient (ldquoHagravenh trigravenh vagrave truyền giaacuteo của Cha Alexandre de Rhodes sang Trung Hoa vagrave caacutec vương quốc phương Đocircng khaacutecrdquo) Paris 1653 tr72

4 Joseph Tissanier Relation du voyage du P Joseph Tissanier de la Compagnie de Jeacutesus Depuis la France jusqursquoau Royaume de Tunquin avec ce qui srsquoest passeacute de plus meacutemorable dans cette Mission durant les anneacutees 1658 1659 et 1660 (ldquoHagravenh trigravenhcủa Cha J Tissanier thuộc Dograveng Tecircn Giai đoạn từ khi rời Phaacutep qua vương quốc Đagraveng Ngoagravei ghi lại những gigrave đaacuteng nhớ hơn cả trong cuộc truyền giaacuteo những năm 1658 1659 vagrave 1660 nagraveyrdquo Paris 1663 tr200

5 Borri sđd tr78 6 Rhodes Divers voyages et missions sđd tr73

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

45

của tiếng Việt hoagraven toagraven phugrave hợp với saacuteu acircm vực do re mi pha sol la Coacute lẽ thanh điệu lagrave ragraveo cản lớn nhất để người phương Tacircy học được tiếng Việt vigrave theo Rhodes cugraveng một chữ dạ coacute tới hai mươi ba nghĩa khaacutec nhau theo từng caacutech phaacutet acircm1

Ocircng cograven thuật lại coacute lần ocircng bảo người giuacutep việc đi chợ mua caacute thế nhưng sau đoacute người nagravey mang về một rổ đầy cagrave ocircng hiểu rằng ocircng đatilde phaacutet acircm sai thanh điệu Lại một lần khaacutec ocircng bảo người giuacutep việc đi cheacutem tre thế nhưng ocircng thấy trẻ em trong nhagrave chạy taacuten loạn nguyecircn do lagrave ocircng phaacutet acircm nhầm tre thagravenh trẻ

3 Giai đoạn sơ khai của chữ quốc ngữ

Dựa vagraveo caacutec văn bản viết tay bằng chữ Bồ Đagraveo Nha Latin hiện được lưu trữ tại Văn Khố Dograveng Tecircn tại Rome coacute điểm xuyết những chữ quốc ngữ đầu tiecircn (hầu hết lagrave tecircn caacutec địa danh hoặc tecircn người) chuacuteng ta coacute thể phaacutec họa lại đặc điểm của caacutech ghi bằng chữ quốc ngữ thời kỳ đầu tiecircn

31 Thời kỳ sơ khai

STT Joatildeo Roiz ndash16211

Christoforo Borrindash16212

Gaspar Luisndash16263

Antonio de Fontesndash16264

Ghi tiếng gigrave

1 Annam Annam An Nam

2 Sinoa Sinnua sinuacirc sinoaacute Xứ Hoacutea (tức xứ Thuận Hoacutea)

3 Unsai Onsaij Ocircng satildei

1 Rhodes sđd tr721 Joatildeo Roiz Annua de Cochinchina do anno de 1620 pera NMuv Dro em Christo Pe Mutio

Vitelleschi Preposito Geral da Compa de Jesu ARSI JS72 f2ndash16 (Bản tường trigravenh ở Đagraveng Trong năm 1620 gửi cho Linh mục Mutio Vitelleschindash Bề Trecircn cả Dograveng Tecircn ở La Matilde)

2 Christofoto Borri Relation de la nouvelle mission des Pegraveres de la Compagnie de Jeacutesus au Royaume de la Cochinchine (traduite de lrsquoitalien) Rome 1631 Cuốn saacutech được in năm 1631 nhưng Borri viết noacute năm 1621

3 Gaspar Louis Cocincinae Missionis annuae Litterae annui 1625 ARSI JS 71 f56rndash71r (Bản tường trigravenh năm 1625 ở Đagraveng Trong)

4 Antonio de FONTES Annua da missao de Anam a que vulgarmte chamatildeo Cochinchina pa ver No Muj Rdo de Geral Mutio Vitelleschi ARSI JS72 f69ndash86r (Bản tường trigravenh tigravenh higravenh truyền giaacuteo ở Đagraveng Trong gửi cho Linh mục Mutio Vitelleschindash Bề Trecircn cả Dograveng Tecircn ở La Matilde)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

46

4 Cacham Cacciam Cacham Cacham Ca Chagravem (tức Kẻ Chagravem)

5 Ungue Omgne unghe Ocircng Nghegrave

6 Ongtrũ Ocircng trugravem

7 Nuocman nuoecman Nuocman nuoacutecman Nước mặn

8 Bafu Bagrave Phủ

9 Banco Bancograve Bagraven cổ

Bũa Vua

Chiuua Chuacutea

10 Oundelim Ondelim Ondelim Ocircng đề Lĩnh

Trong những caacutech ghi becircn trecircn ta thấy caacutec linh mục vẫn ghi tiếng Việt với caacutec acircm tiết liền vagraveo nhau Chuacuteng ta biết rằng caacutec ngocircn ngữ chacircu Acircu mẹ đẻ của caacutec Cha đều lagrave đa acircm tiết cograven tiếng Việt thigrave đơn acircm tiết Trong những văn bản viết tay coacute chữ quốc ngữ đầu tiecircn dấu ấn caacutech ghi đa acircm tiết thể hiện rất rotilde trong caacutec văn bản nagravey

32 Thời kỳ bắt đầu taacutech chữ theo acircm tiết Chuacuteng ta cugraveng quay lại cacircu hỏi của Buzomi

ldquoCon gnoo muon bau tlom Hoalaom chiamrdquoChuacuteng ta thấy đacircy lagrave một lối viết chưa coacute dấu thanh nhưng caacutec tiếng cũng

đatilde được ghi lại taacutech rời nhau (trừ trường hợp Hoalaom)Vagrave đến caacutec văn bản của Gaspar de Amaral1 viết năm 1632 caacutec tiếng đatilde

được taacutech rời vagrave dấu thanh cũng gần như hoagraven thiện Thực ra văn bản coacute trong tay hiện nay khocircng phải lagrave buacutet tiacutech của Amaral viết Sở dĩ như vậy vigrave vagraveo thế kỷ 17 đi lại khoacute khăn việc trao đổi thư từ phải gửi qua caacutec thuyền buocircn coacute khi phải mất vagravei thaacuteng thư mới tới nơi Ấy lagrave chưa kể tagraveu thuyền hay bị batildeo đaacutenh cho necircn để đề phograveng thất lạc mỗi một laacute thư gốc luocircn được sao thecircm một hoặc hai bản nữa (do caacutec thợ cheacutep sao cheacutep lại) laacute thư gốc được kyacute hiệu ldquo1a viardquo laacute

1 Gaspar de Amaral người Bồ Đagraveo Nha sinh năm 1592 tới Đagraveng Ngoagravei lần đầu tiecircn vagraveo thaacuteng 10 năm 1629 Dẫn lại văn bản trong cuốn Lịch sử chữ quốc ngữ 1620ndash1659 của Đỗ Quang Chiacutenh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

47

thư cheacutep được kyacute hiệu lần lượt ldquo2a viardquo ldquo3a viardquo Viacute dụ tagravei liệu magrave chuacuteng tocirci coacute của Amaral được đaacutenh kyacute hiệu ở đầu lagrave ldquo2a viardquo tức lagrave noacute khocircng phải của Amaral viết nhưng ocircng đatilde rất cẩn thận sửa lại những chữ quốc ngữ được viết trong văn bản

Trong thư đoacute thấy coacute những caacutech ghi như sauĐagraveng tlatildeo đagraveng ngograveay đagraveng tlecircn Đagraveng Trong Đagraveng Ngoagravei Đagraveng TrecircnNhagrave thượng đagravey nhagrave thượng đagravei cơ quan cấp phủNhagrave huyẹn (nhagrave huyện) mỗi phủ coacute một số huyệnOũkhỏũ Ocircng Khổng (Khổng Tử)ʗbua (vua)chuacutea oũ Chuacutea Ocircng (thời đoacute vua trị vigrave nhưng chuacutea mới lagrave người coacute thực quyền)

33 Hoagraven thiện caacutech ghi caacutec thanh Chuacuteng ta đều biết tiếng Việt coacute saacuteu thanh Thế nhưng vigrave caacutec ngocircn ngữ

Chacircu Acircu khocircng coacute thanh necircn trong thời kỳ đầu caacutec nhagrave truyền giaacuteo đều viết tiếng Việt khocircng coacute dấu Để phaacutec thảo quaacute trigravenh dấu thanh tiếng Việt được saacuteng tạo như thế nagraveo chuacuteng ta sẽ xem lại caacutec văn bản viết tay vagrave tigravem caacutec dấu thanh xuất hiện dần trong caacutec văn bản nagravey (theo thứ tự thời gian)

Dấu thanh Năm xuất hiện Trong văn bản của taacutec giả viacute dụ

Dấu huyền 1621 Borri Chiagrave

Dấu sắc 1625 Antonio de Fontes Bến Đaacute

Dấu hỏi 1632 Gaspar de Amaral Kẻ Chợ

Dấu ngatilde 1632 Gaspar de Amaral Vĩnh Tộ

Dấu nặng 1632 Gaspar de Amaral Nghệ Ăn

Vậy lagrave phải sau 17 năm kể từ khi caacutec giaacuteo sĩ đặt chacircn đến Đại Việt hệ thống dấu thanh của tiếng Việt mới xuất hiện đầy đủ trecircn caacutec văn bản viết tay Trecircn thực tế khi đoacute caacutec giaacuteo sĩ Dograveng Tecircn mới chỉ dugraveng chữ quốc ngữ để ghi caacutec địa danh hoặc tecircn caacutec nhacircn vật xen kẽ trong caacutec laacute thư magrave caacutec Linh mục gửi về cho vua Bồ Đagraveo Nha hoặc Giaacuteo Hoagraveng

Caacutec giaacuteo sĩ đatilde lấy caacutec dấu thanh trong caacutec tiếng nagraveo để aacutep dụng cho tiếng Việt

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

48

Trong 31 trang ngữ phaacutep điacutenh kegravem vagraveo cuốn Từ điển của migravenh Alexandre de Rhodes cũng giải thiacutech

ldquoChuacuteng tocirci đatilde noacutei rằng caacutec thanh hầu như lagrave hồn của caacutec từ trong ngocircn ngữ nagravey chiacutenh vigrave vậy phải rất thận trọng khi học caacutec thanh Do đoacute chuacuteng tocirci dugraveng ba dấu của tiếng Hy Lạp lagrave dấu sắc dấu huyền vagrave dấu ngatilde magrave bởi vẫn chưa đủ necircn chuacuteng tocirci thecircm dấu chấm dưới (nặng) vagrave dấu hỏi của chuacuteng tardquo

Vậy dấu nặng vagrave dấu hỏi lagrave mượn của ngocircn ngữ nagraveo magrave caacutec ocircng lại dugraveng cụm từ ldquocủa chuacuteng tardquo Truy về nguồn gốc caacutec dấu thanh chuacuteng tocirci tigravem thấy dấu nặng chiacutenh lagrave chấm iota Hy Lạp vagrave dấu hỏi lagrave của tiếng Latin (trong tiếng Latin nếu chuacuteng ta đọc lecircn giọng một cacircu thigrave coacute yacute nhằm để hỏi cacircu mang nghĩa khaacutec đi)

Coacute lẽ caacutec ocircng muốn nhắm chỉ tới nhoacutem caacutec ngocircn ngữ thuộc ngữ hệ Roman Caacutec ocircng cograven viacute caacutec thanh điệu tiếng Việt với saacuteu nốt nhạc do re mi pha sol la vagrave quả thực đấy lagrave sự giagraveu coacute của tiếng Việt như Rhodes đatilde lấy viacute dụ tiếng ba nếu thecircm caacutec thanh vagrave ghi chữ ba bằng caacutec dấu khaacutec nhau thigrave caacutec tiếng sẽ mang yacute nghĩa khaacutec nhau

Trong cuốn Lịch sử Vương quốc Đagraveng Ngoagravei1 ocircng đưa ra nhận định về sự khaacutec nhau của thanh điệu tiếng Trung vagrave tiếng Việt như sau

ldquoTiếng Trung chỉ coacute năm dấu tiếng Annam thigrave coacute saacuteu hoagraven toagraven phugrave hợp với caacutec nốt nhạc của chuacuteng ta Điều nagravey lagravem cho caacutec tiếng đều khaacutec nhau về nghĩa đến nỗi khocircng coacute tiếng nagraveo magrave khocircng ghi thecircm một trong saacuteu dấu như lagrave hồn vagrave đặc tiacutenh của tiếng đoacuterdquo

Ocircng cograven nhận ra được sự khaacutec biệt giữa tiếng noacutei vagrave chữ viết của nước ta thời đoacute

ldquoNhững dấu thanh khocircng được ghi trong chữ viết của họ nhưng chỉ biểu hiện trong giọng noacutei magrave thocirci điều nagravey thực sự lagravem khoacute chuacuteng tocirci mặc dầu sự đa dạng caacutec thanh nagravey cũng thể hiện triacute thocircng minh của dacircn nước nagravey Thế nhưng chuacuteng tocirci đatilde nghĩ caacutech ghi caacutec giọng khaacutec nhau đoacute bằng tất cả caacutech viết của chuacuteng ta lagravem cho chuacuteng ta hiểu biết sự khaacutec biệt trong cung giọng để hiểu yacute nghĩardquo

1 Bản gốc in bằng tiếng Latin tocirci dựa vagraveo bản dịch sang tiếng Phaacutep Histoire du Royaume du Tonkin 1651 tr109

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

49

Luyện tập giữa chừng1 Caacutec bạn hatildey nghĩ ra vagrave đoacuteng kịch vui với nhau

(a) Diễn tả caacutech phaacutet acircm tiếng Việt đa acircm tiết giống như tiếng noacutei becircn chacircu Acircu

(b) Diễn tả caacutech noacutei tiếng Việt khocircng coacute dấu thanh vagrave những hiểu lầm thuacute vị xảy ra với caacutec nhagrave truyền giaacuteo

(c) Đoacuteng kịch vui về những tigravenh huống hiểu nhầm do tiếng coacute thanh khaacutec nhau

2 Caacutec bạn thảo luận trong nhoacutem Tại sao mất nhiều năm mới ghi đuacuteng caacutec acircm tiếng Việt

3 Caacutec bạn thảo luận trong nhoacutem Tại sao caacutec nhagrave truyền giaacuteo thật sự quan tacircm ghi thật chiacutenh xaacutec tiếng Việt

4 Cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa vagrave văn bản in đầu tiecircn viết bằng chữ

quốc ngữ

Trước tiecircn chuacuteng ta sẽ noacutei về hoagraven cảnh ra đời của cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa mang tecircn gốc lagrave Dictionnarivm Annamiticvm Lvsitannvm et Latinvm được pheacutep in ngagravey 5 thaacuteng 2 năm 1651 với sự tagravei trợ của Nhagrave in bộ Truyền Giaacuteo tại Roma Trecircn cuốn từ điển tecircn taacutec giả đề lagrave Alexandre de Rhodes

Cuốn Từ điển ngagravey nay đatilde được số hoacutea tại đường dẫn sauhttpbooksgooglefrbooksid=2AdHAAAAcAAJampprintsec=frontcoveramp

hl=frampsource=gbs_ge_summary_rampcad=0v=onepageampqampf=false (Do Google số hoacutea)

httppurlpt96148 (Do Thư viện Quốc gia Bồ Đagraveo Nha số hoacutea)

Vigrave sao thời đoacute lại viết lagrave v chứ khocircng phải u Vigrave trong tiếng Latin u phaacutet acircm như v cho necircn chuacuteng ta thấy trong caacutec văn bản thế kỷ 17 18 khocircng thấy chữ u xuất hiện Kể cả cho đến tận đầu thế kỷ 20 đocirci khi người ta vẫn dugraveng v để chỉ u viacute dụ caacutec bạn sẽ thấy ở Trường Đại học Dược Hagrave Nội người ta ghi Directevr

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

50

41 Cấu tạo cuốn DictionarivmVigrave sao đacircy lại lagrave một cuốn từ điển được viết bằng ba thứ tiếngTiếp theo phong tragraveo Latin hoacutea caacutec ngocircn ngữ phương Đocircng khi caacutec giaacuteo

sĩ đến Đại Việt họ cũng bắt đầu Latin hoacutea tiếng Việt Mặc dugrave khocircng phải lagrave caacutec nhagrave ngocircn ngữ nhưng caacutec giaacuteo sĩ đatilde ghi acircm với khả năng tuyệt vời theo nguyecircn tắc nghe thế nagraveo ghi lại thế ấy Vagrave chuacuteng ta tin đacircy lagrave caacutec giaacuteo sĩ đatilde ghi acircm trung thagravenh với acircm migravenh nghe được ta cũng sẽ lyacute giải nhận định nagravey ở phần sau

Quay trở lại với cuốn Dictionarivm theo Rhodes lyacute giải ở phần ldquoCugraveng độc giảrdquo mới đầu cuốn từ điển nagravey được lagravem bằng tiếng Việt vagrave tiếng Bồ nhưng sau đoacute theo lệnh của caacutec vị Hồng y Rhodes mới thecircm phần tiếng Latin vagraveo Chiacutenh vigrave vậy cuốn từ điển nagravey mới thagravenh ViệtndashBồndashLa Tại sao lại lagrave tiếng Bồ Chuacuteng ta biết rằng thời đoacute Bồ Đagraveo Nha lagrave một quốc gia hugraveng mạnh họ giương buồm đi buocircn baacuten trao đổi hagraveng hoacutea khắp nơi Caacutec giaacuteo sĩ sang Đại Việt truyền giaacuteo cũng lagrave đi theo thuyền của caacutec nhagrave buocircn Bồ Đagraveo Nha vagrave Giaacuteo Hoagraveng cho pheacutep hoạt động nhưng bảo trợ tagravei chiacutenh lại lagrave vua Bồ Đagraveo Nha Cograven vigrave sao caacutec vị Hồng y lại yecircu cầu Rhodes thecircm phần tiếng Latin vagraveo Thực ra coacute lẽ vigrave caacutec vị cũng muốn giảm ảnh hưởng của vua Bồ Đagraveo Nha tới Giaacuteo hội vagrave hơn nữa cũng để thecircm một cocircng cụ tra cứu cho người Việt học tiếng Latin

Ngoagravei phần trigravenh bagravey lyacute do ra đời cuốn Từ điển ở trang đầu vagrave phần ldquoad lectorem ndashcugraveng độc giảrdquo cuốn Dictionarivm bao gồm ba phần chiacutenh

Phần I Lingvae Annamaticaeseu Tvnchinensis brevisdeclaratio (tức lagrave phần Ngữ phaacutep tiếng Việt được soạn bằng tiếng Latin gồm 31 trang chia thagravenh 8 chương

Chương I ndash De literis et syllabisquibushase lingue constat (chữ vagrave vần trong tiếng Việt)

Chương II ndash De Accentibus et aliissignis in vocalibus (thanh điệu vagrave caacutec dấu)Chương III ndash De Nominibus (Danh từ)Chương IV ndash De Pronominibus (Đại danh từ)Chương V ndash De Aliis Pronominibus (caacutec Đại danh từ khaacutec)Chương VI ndash De Verbis (Động từ)Chương VII ndash De Reliquisoratio misindeclinabilibus (những phần bất biến)Chương VIII ndash Praceptaquacdamad syntaxim pertinentia (cuacute phaacutep)Phần II Dictionarivm Annamiticvm seu Tunchinense cum lusiatna et

latina declaratione

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

51

Phần nagravey khocircng đaacutenh số trang chỉ đaacutenh số cột mỗi trang chia lagravem hai cột coacute tất cả 900 cột nhưng mục từ (ldquođầu vagraveordquo) nọ sang mục từ kia thường để một vagravei trang giấy trắng Mỗi mục từ được giải nghĩa theo thứ tự chữ Bồ rồi đến chữ Latin

Tocirci đatilde đếm tổng số từ trong phần nagravey tổng cộng bao gồm 6129 mục từ chiacutenh mỗi từ chiacutenh lại coacute thecircm caacutec từ phụ thagravenh ra tổng số từ tiếng Việt được viết bằng chữ quốc ngữ trong Từ điển lagrave 9085 từ

Phần III Index Latini sermonis Phần nagravey mỗi trang chia lagravem hai cột khocircng coacute ghi số trang vagrave số cột

nhưng coacute tất cả 350 cột tức lagrave 175 trang Trong mỗi cột taacutec giả liệt kecirc caacutec chữ Latin becircn cạnh mỗi chữ coacute ghi số cột của chữ Latin ấy ở Phần II Như vậy người biết chữ Latin sẽ tra cứu được chữ Việt tương ứng

42 Ai lagrave taacutec giả cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLaTừ mấy trăm năm nay Rhodes vẫn luocircn được coi lagrave taacutec giả của cuốn từ điển

Thế nhưng ngay ở phần ldquoAd lectorem ndash Cugraveng độc giảrdquo ocircng cũng đatilde nhấn mạnh ldquoNgay từ đầu tocirci đatilde học với Cha Francisco de Pina người Bồ Đagraveo Nha thuộc dograveng Jeacutesus rất nhỏ beacute của chuacuteng tocirci lagrave thagravey dạy tiếng vagrave lagrave người thứ nhất trong chuacuteng tocirci am tường tiếng nagravey vagrave cũng lagrave người thứ nhất coacute thể thuyết giảng bằng ngocircn ngữ đoacute magrave khocircng cần thocircng ngocircn Tocirci cũng sử dụng cocircng trigravenh của caacutec Cha khaacutec cugraveng hội Dograveng đặc biệt lagrave của hai Cha Gaspar de Amaral vagrave Antonio Barbosa cả hai ocircng đều đatilde biecircn soạn mỗi ocircng một cuốn từ điển ocircng trước bắt đầu bằng tiếng Annam ocircng sau bằng tiếng Bồ Đagraveo Nha nhưng cả hai ocircng đều đatilde chết sớm Sử dụng cocircng khoacute của hai ocircng tocirci cograven thecircm tiếng latin của caacutec vị Hồng y đaacuteng kiacutenh vigrave ngoagravei những tiện lợi khaacutec noacute cograven giuacutep iacutech cho người bản xứ học tiếng Latinrdquo

Vậy lagrave đatilde rotilde cuốn Dictionarivm lagrave một cocircng trigravenh tập thể của caacutec Cha Dograveng Tecircn vagrave vigrave Rhodes lagrave người chịu traacutech nhiệm in ấn tại Rome cho necircn cuốn từ điển mang tecircn của Ngagravei vagrave coacute lẽ Ngagravei lagrave người tổng hợp hai cuốn từ điển của hai vị người Bồ vagrave dịch phần Latin Nếu vậy chuacuteng ta sẽ xem hagravenh trigravenh của ba vị giaacuteo sĩ ra sao họ gặp nhau khi nagraveo Vagrave tại sao Cha Rhodes lại coacute bản thảo của hai vị kia

Trước tiecircn chuacuteng ta noacutei về Gaspar de Amaral Ocircng sinh năm 1592 tại Bồ Đagraveo Nha gia nhập Dograveng Tecircn ngagravey 171608 ocircng đatilde lagravem giaacuteo sư dạy tiếng Latin

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

52

Triết học Thần học tại caacutec học viện vagrave Đại học Evora Braga Coimbra ở Bồ Đagraveo Nha Năm 1623 Gaspar de Amaral đến Macao Vagraveo thaacuteng 10 năm 1626 ocircng cugraveng với thầy Paulus Saito (1577ndash1633 người Nhật) đến Đagraveng Ngoagravei cho đến thaacuteng 5 năm 1630 cả hai cugraveng với Linh mục Alexandre de Rhodes vagrave Pedro Marques về Macao Ngagravey 1821631 Gaspar cugraveng ba linh mục khaacutec lagrave Andreacute Palmeiro Antonio de Fontes vagrave Antonio F Cardim từ Macao đaacutep tagraveu Bồ Đagraveo Nha đến Cửa Bạng (Thanh Hoacutea) vagrave đến ngagravey 15ndash3ndash1631 caacutec nhagrave truyền giaacuteo nagravey mới đến Kẻ Chợ (Thăng Long)

Sau đoacute caacutec Linh mục Palmeiro vagrave Fontes trở về Macao cograven Amaral vagrave Cardim ở lại tiếp tục cocircng cuộc truyền giaacuteo tại Đagraveng Ngoagravei Năm 1638 Linh mục Amaral được gọi về giữ chức Viện trưởng Viện Thần học tại Macao như vậy ocircng đatilde ở Đagraveng Ngoagravei được bảy năm

Trong thời gian ở Đagraveng Ngoagravei ocircng bắt tay vagraveo biecircn soạn cuốn từ điển BồndashViệt Điều nagravey đatilde được ocircng noacutei đến trong bản tường trigravenh gửi cho vua Bồ năm 16341

Antonio Barbosa sinh năm 1594 tại Bồ Đagraveo Nha gia nhập Dograveng Tecircn vagraveo ngagravey 1331624 Năm 1629 ocircng được cử đến truyền giaacuteo ở Đagraveng Trong vagrave đến thaacuteng 4 năm 1636 ocircng coacute đến Đagraveng Ngoagravei truyền giaacuteo Khi ocircng tới nơi Amaral đatilde chuyển ocircng về Cửa Rum2 để học tiếng Việt vagrave biecircn soạn cuốn từ điển BồndashViệt3 Cho đến thaacuteng 5 năm 1642 vigrave lyacute do sức khỏe ocircng phải trở về Macao dưỡng bệnh Cũng do tigravenh trạng sức khỏe khocircng tốt necircn sau một thời gian tĩnh dưỡng ocircng rời Macao đi Goa vagrave ocircng đatilde từ trần trecircn đường đến Goa năm 1647

Cograven Alexandre de Rhodes thigrave sao Ocircng sinh ngagravey 1531591 tại Avignon miền Nam nước Phaacutep tổ tiecircn ocircng gốc Do Thaacutei Chuacuteng ta nhớ rằng thời đoacute Avignon tiếng lagrave nằm trong nước Phaacutep nhưng lại lagrave phần đất của Togravea Thaacutenh cho necircn Rhodes khocircng phải lagrave người Phaacutep magrave lagrave người của Togravea Thaacutenh

Alexandre de Rhodes gia nhập Dograveng Tecircn ở Rome ngagravey 1441612 Sau khi

1 Biblioteca de Ajuda Jeacutesuistas Na Asia 49V31 rdquoannua de 1634 do Reyno de Annamrdquo f308 (ldquoNăm 1634 của vua xứ Annamrdquo

2 Thuộc tỉnh Nghệ An hiện nay caacutec nhagrave nghiecircn cứu vẫn đang tranh catildei về vị triacute chiacutenh xaacutec của Cửa Rum coacute hai giả thuyết Cửa Rum lagrave cửa Hội hiện nay vagrave Cửa Rum lagrave Cầu Rầm

3 Isabel Tavares Mouratildeo 2012 ldquoGaspar de Amaral au Tunkim quelques remarques de la peacutedago-gie missionnaire au XVIIegraveme siegraveclerdquo (ldquoGaspar de Amaral ở Đagraveng Ngoagravei vagravei nhận xeacutet về phương phaacutep sư phạm của caacutec nhagrave truyền giaacuteordquo) in trong Peacutedagogies missionnaires Editions Karthala

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

53

được thụ phong linh mục ocircng được pheacutep đi truyền giaacuteo Ocircng đến Lisbonne thủ đocirc Bồ Đagraveo Nha rồi từ đacircy đaacutep tagraveu đi đến Macao ngagravey 2951623 Ocircng đặt chacircn lecircn Đại Việt lần đầu tiecircn vagraveo thaacuteng 121624 tại Cửa Hagraven

Rhodes đến cơ sở truyền giaacuteo Thanh Chiecircm thuộc Quảng Nam Dinh nơi đacircy coacute Linh mục Francisco de Pina1 Tại đacircy Rhodes học tiếng Việt với Francisco de Pina Thaacuteng 7 năm 1626 ocircng rời Đagraveng Trong về Macao Ngagravey 19ndash3ndash1627 ocircng cugraveng với Linh mục Pierre Marquez đến Cửa Bạng (Thanh Hoacutea) ở đacircy hai ocircng coacute yết kiến Trịnh Traacuteng2 rồi sau đoacute theo chuacutea Trịnh ra Thăng Long thời gian nagravey hai linh mục lập giaacuteo đoagraven Đagraveng Ngoagravei Thaacuteng 5 năm 1630 chuacutea Trịnh cấm đạo trục xuất caacutec giaacuteo sĩ Rhodes trở về Macao

Từ năm 1630 đến năm 1640 Rhodes dạy Thần học ở Học viện Thần học Macao Năm 1640 ocircng được cử đến Đagraveng Trong lagravem Bề Trecircn thay thế Linh mục Buzomi vừa từ trần tại Quảng Nam Dinh ocircng ở đacircy cho đến ngagravey 371645 bị bắt buộc phải rời cơ sở truyền giaacuteo Thanh Chiecircm ocircng rời hẳn Đại Việt trở lại Macao Ngagravey 20121645 ocircng đaacutep tagraveu từ Macao đi Acircu chacircu nhằm mục điacutech vận động thagravenh lập hagraveng giaacuteo phẩm Đại Việt

Ngagravey 16111654 Toagrave thaacutenh La Matilde cử Rhodes lagravem Bề Trecircn của phaacutei đoagraven truyền giaacuteo ở Ba Tư (caacutech gọi cũ tecircn nước Iran ngagravey nay) Đầu thaacuteng 111655 ocircng đaacutep tagraveu từ Marseille đi Ispaham thủ đocirc Ba Tư (ngagravey nay lagrave Teheran) vagrave tại đacircy ocircng đatilde truacutet hơi thở cuối cugraveng vagraveo ngagravey 5 thaacuteng 11 năm 1660

Cho đến nay chưa coacute tagravei liệu nagraveo cocircng bố thời gian vagrave địa điểm Rhodes đatilde soạn quyển Dictionarivm Annamiticvm Lusitanvm et Latinvm Theo dấu chacircn của Rhodes chuacuteng ta biết ocircng coacute thể bắt đầu soạn quyển từ điển trong khoảng năm 1636ndash1645 lagrave thời gian ocircng dạy Thần học ở Học viện Thần học tại Macao Sở dĩ chuacuteng ta coacute thể đưa ra được giả thuyết nagravey vigrave năm 1645 Linh mục Amaral bị đắm tagraveu chết đuối Trước đoacute iacutet hocircm Rhodes đatilde rời Macao trở về chacircu Acircu Chuacuteng ta lại biết thecircm rằng thời gian từ 371645 đến 20121645 lagrave thời gian cả ba Linh mục Rhodes Amaral vagrave Barbosa đều coacute mặt tại Học viện Thần học ở Macao coacute lẽ họ đatilde coacute quyết định giao cho Rhodes mang hai quyển từ điển của

1 Sinh năm 1585 tại Bồ Đagraveo Nha đến Đagraveng Trong năm 1617 vagrave chết đuối ở Quảng Nam thaacuteng 121625

2 Hiện ở Thư viện Vatican (fondo Barberini vol 158 (mss orient)) cograven giữ laacute thư viết trecircn giấy bạc của Chuacutea Trịnh viết bằng chữ Haacuten cho Palmeiro năm 1627 để cảm ơn Palmeiro đatilde gửi quagrave biếu vagrave đồng thời cảm ơn Palmeiro gửi caacutec giaacuteo sĩ đến truyền giaacuteo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

54

họ về nhagrave in của Bộ Truyền giaacuteo ở Roma để in vagrave hai bản gốc của hai cuốn từ điển của hai Cha người Bồ vẫn lagrave một ẩn số

Cha A de Rhodes

Một trang mục chữ ATừ điển ViệtndashBồndashLa

Vậy thời điểm Rhodes hoagraven thiện việc biecircn soạn quyển Dictionarivm Annamiticvm Lusitanvm et Latinvm lagrave khoảng năm 1649ndash1651 vagrave ngagravey 521651 được Linh mục F Piccolomineus Bề trecircn cả Dograveng Tecircn cho pheacutep xuất bản

43 Đoacuteng goacutep của người ViệtDugrave sao chữ quốc ngữ higravenh thagravenh cũng nhằm mục điacutech chiacutenh lagrave lagravem

phương tiện truyền giaacuteo cho caacutec giaacuteo sĩ thuộc Dograveng Tecircn ở Đại Việt Becircn cạnh caacutec giaacuteo sĩ giaacuteo dacircn Annam thời đoacute đatilde coacute đoacuteng goacutep khocircng nhỏ vagraveo cocircng cuộc truyền giaacuteo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

55

Trước tiecircn chuacuteng ta điểm qua quaacute trigravenh caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn học tiếng Việt Caacutec vị đatilde học vagrave ghi lại điều migravenh học thế rồi chữ quốc ngữ được higravenh thagravenh dần dần Đầu tiecircn lagrave Pina

ldquophần con con đatilde soạn thagravenh một tập nhỏ về chiacutenh tả vagrave caacutec dấu thanh của tiếng nagravey (Việt) vagrave con đang bắt tay vagraveo việc soạn ngữ phaacutep Dugrave con đatilde thu thập được nhiều truyện thuộc caacutec loại khaacutec nhau giuacutep cho những triacutech dẫn thecircm giaacute trị hầu xaacutec định được yacute nghĩa của từ ngữ vagrave quy luật ngữ phaacutep tuy nhiecircn cho đến nay con vẫn phải nhờ người ta đọc cho con những truyện đoacute để con viết sang chữ Bồ Đagraveo Nhardquo1

Cograven Rhodes thigrave sao Ocircng cũng học tiếng Việt với một em nhỏ 13 tuổi Nhờ em nhỏ nagravey magrave chỉ cần sau ba tuần Rhodes đatilde coacute thể phacircn biệt được caacutec thứ thanh tiếng Việt vagrave caacutech phaacutet acircm mỗi tiếng2

Vagrave chữ quốc ngữ đatilde dần dần ra đời vagrave hoagraven thiện Chẳng hạn như tagravei liệu của 14 giaacuteo dacircn người Việt ghi bằng chữ quốc ngữ

về việc họ xaacutec nhận taacuten đồng yacute nghĩa phương thức rửa tội do 31 linh mục Dograveng Tecircn soạn thảo ở Viện Thần học tại Macao năm 16453

Ngoagravei ra như trong minh họa dưới đacircy coacute bản viết tay năm 1659 của Bento Thiện tựa đề Lịch sử nước An nam4 tập Lịch sử nước An nam nagravey gồm 6 tờ giấy tức lagrave 12 trang viết chữ nhỏ phần nhiều caacutec trang viết trong khổ 20 x 29 cm

Chuacuteng tocirci xin giới thiệu trang đầu của tập nagravey coacute ghi lagrave 1a via

1 Đỗ Quang Chiacutenh 2008 Dograveng Tecircn trong xatilde hội Đại Việt tr46 2 Rhodes Divers voyages et missions tr73 (Rhodes Caacutec chuyến đi vagrave sứ mệnh)3 ARSI Japsin 80 f76rndash80v 4 ARSI JAPSIN 81 f 248ndash 259v

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

56

Nội dung bản viết tay trecircn như sau ldquoNước Ngocirc trước hết mới coacute vua trị vigrave lagrave Phục Hi Vua thứ hai lagrave Thần

Nocircng Con chaacuteu vua Thần Nocircng sang trị nước Annam liền sinh ra vua Kinh Dương Vương Trước hết lấy vợ lagrave nagraveng Thần Long liền sinh ra vua Lạc Long Quacircn Lạc Long Quacircn trị vigrave lấy vợ tecircn lagrave Acircu Cơ coacute thai đẻ ra một bao coacute trăm trứng nở ra được một trăm con trai Magrave vua Long Quacircn lagrave Thủy Tinh ở dưới biển liền chia con ra năm mươi con về cha ở dưới biển magrave năm mươi con thigrave về mẹ ở trecircn nuacutei đều thigrave lagravem Chuacutea trị mọi nơi

ldquoLại truyền dotildei đến đời vua Hugraveng Vương trị nước Annam được mười taacutem đời cũng lagrave một tecircn lagrave Hugraveng Vương Sau hết sinh ra được một con gaacutei

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

57

tecircn lagrave Mị Chacircu Một nhagrave Sơn Tinh một nhagrave Thủy Tinh hai nhagrave đến hỏi lấy lagravem vợ thigrave vua cha lagrave Hugraveng Vương noacutei rằng ai coacute của đến đacircy trước thigrave ta gả con cho Nhagrave Sơn Tinh lagrave vua Ba Vigrave đem của đến trước thigrave vua Hugraveng Vương liền gả cho Bấy giờ liền đem về nuacutei Ba Vigrave khỏi Đến saacuteng ngagravey nhagrave Thủy Tinh mới đến thấy chẳng cograven liền giận lắm hễ lagrave mọi năm thigrave lagravem lụt gọi lagrave dơng soacuteng nước magrave đaacutenh nhau

ldquoNgagravey sau coacute giặc nhagrave Acircn lagrave người Ngocirc sang đaacutenh vua Hugraveng Vương Vua liền cho sứ giả đi rao thiecircn hạ ai coacute tagravei mệnh thigrave đaacutenh giặc cho vua Sứ liền đi rao đến huyện Vũ Đinh lagraveng Phugrave Đổng thigrave coacute một con trai lecircn ba tuổi cograven nằm trong trotildeng (chotildeng) chẳng hay đi cũng chẳng hay noacutei magrave nghe tiếng sứ rao qua liền hay gọi mẹ magrave hỏi rằng ấy khaacutech nagraveo đi gigrave đấy Mẹ rằng khaacutech nhagrave vua đi rao ai mệnh thigrave đi đaacutenh giặc cho vua magrave sao con chẳng dậy magrave đi đaacutenh giặc cho vua cho mẹ ăn magravey bổng lộc Thằng beacute ấy bảo mẹ rằng mẹ hatildey gọi quan khaacutech ấy vagraveo đacircy Mẹ liền đi gọi quan ấy vagraveo mới chiềng quan rằng mới thấy sự lạ magrave khiến tocirci gọi ocircng vagraveo Quan ấy liền hỏi rằng thằng beacute kia mầy muốn đaacutenh giặc cho vua chăng magrave mầy gọi tao vagraveo Bấy giờ thằng beacute ấy noacutei rằng mầy coacute muốn cho tao đaacutenh giặc cho vua thigrave về bảo vua đaacutenh một con ngựa sắt lại đaacutenh một caacutei thiết vọt sắt đem đến đacircy cugraveng thổi một trăm nong cơm cugraveng một trăm nong rượu cho tao ăn uống Quan ấy liền về tacircu vua thigrave vua mừng liền lagravem như vậy Quacircn quốc vua liền đem đến cơm cugraveng rượu thằng beacute dậy ngồi liền ăn hết một trăm nong cơm một trăm lực sĩ dọn chẳng kịp rượu thigrave cớt cả vagraveo cong magrave uống Đoạn liền lecircn cỡi ngựa sắt ấy liền hay chạy cugraveng kecircu cả tiếng ngựa liền đi trước quacircn vua thigrave theo sau đi đaacutenh giặc nhagrave Ngocirc giặc liền chết hết lại giật lấy bụi gai lagrave ngagrave magrave keacuteo lecircn migravenh quacircn giặc naacutet thịt cugraveng gatildey hết chacircn tay ra Đaacutenh giặc đoạn liecircn lecircn trecircn nuacutei Soacutec magrave bay lecircn trời vagrave người vagrave ngựa Nước Annam cograven thờ đến nay gọi lagrave Đổng Thiecircn Vương noacutei nocircm gọi lagrave Vường Đống (Vương Đổng ndash Đổng Thiecircn Vương)

ldquoNgagravey sau hết đời vua Hugraveng Vương liền coacute vua Thục Đế lagrave vua Kinh Dương Vương magrave Vua ấy xacircy thagravenh ở huyện Đocircng Ngagraven magrave dựng một rugravea vagraveng Vua liền lấy vuốt noacute magrave lagravem latildey nỏ magrave bắn ra đacircu thigrave giặc liền sợ đấyrdquo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

58

Luyện tập giữa chừng1 Hatildey toacutem tắt vagrave trigravenh bagravey với nhau trong nhoacutem Tại sao coacute thể noacutei

Từ điển ViệtndashBồndashLa lagrave cocircng trigravenh tập thể Cocircng trigravenh chung của những ai Hatildey noacutei qua tiểu sử caacutec vị đoacute

2 Hatildey ldquochấm bagraveirdquo cho bagravei viết của Bento Thiện coacute tựa đề Lịch sử nước An nam becircn trecircn Hatildey chỉ ra caacutec sai phạm về chiacutenh tả vagrave về caacutech dugraveng từ ngữ trong bản viết tay đoacute

3 Coacute người cho rằng ldquonhững sai soacutet trong bản viết tay của Bento Thiện lagrave những sai soacutet đaacuteng yecircu hoặc lagrave những sai lầm baacutec họcrdquo Bạn coacute đồng yacute với yacute kiến đoacute khocircng

5 Thagravenh tựu Latin hoacutea chữ Việt

Phần trecircn đatilde trigravenh bagravey về quaacute trigravenh caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn lấy caacutec dấu của tiếng Hy Lạp Latin để aacutep dụng vagraveo quaacute trigravenh Latin hoacutea chữ Việt Sở dĩ chuacuteng ta dugraveng cụm từ ldquoLatin hoacuteardquo lagrave để chỉ việc caacutech giaacuteo sĩ đatilde dugraveng chữ caacutei vagrave dấu của ngữ hệ Latin để ghi lại acircm vagrave thanh điệu của tiếng Việt vagrave sản phẩm của quaacute trigravenh nagravey sẽ được dugraveng vagrave gọi tecircn lagrave chữ quốc ngữ ndash bộ chữ để ghi tiếng noacutei chiacutenh thức của một quốc giandashdacircn tộc

Quaacute trigravenh lagravem ra bộ chữ quốc ngữ đoacute được keacuteo dagravei trong rất nhiều năm vagrave nhiều khi cocircng việc bị ngắt quatildeng vigrave nhiều lyacute do khocircng thuộc yacute chiacute của caacutec nhagrave truyền giaacuteo

Như việc nagravey ngagravey 3ndash7ndash1645 Alexandre de Rhodes bị trục xuất khỏi vương quốc Đại Việt

ldquothacircn thể tocirci rời khỏi Đagraveng Trong nhưng traacutei tim tocirci cograven matildei ở lại nơi nagravey cả ở Đagraveng Ngoagravei nữardquo1

Ocircng bắt đầu cuộc hagravenh trigravenh về Macao rồi đi chacircu Acircu matildei tới ngagravey 27ndash6ndash1649 ocircng mới về tới Vatican vagrave xin cấp giấy pheacutep xuất bản cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa vagrave cuốn Pheacutep giảng taacutem ngagravey đồng thời vận động Giaacuteo Hoagraveng gửi thecircm linh mục sang Đagraveng Trong vagrave Đagraveng Ngoagravei

1 Rhodes sđd tr269

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

59

ldquoChuacuteng tocirci coacute đầy đủ lyacute do để sợ rằng những gigrave đatilde xảy ra ở Giaacuteo hội Nhật Bản thigrave coacute thể sẽ xảy ra nơi Giaacuteo hội Annam vigrave những vua chuacutea ở Đagraveng Trong vagrave Đagraveng Ngoagravei rất coacute quyền vagrave thiacutech chinh chiến Togravea Thaacutenh cần gửi những chủ chăn đến những miền Đocircng Phương nầy nơi magrave Ki tocirc hữu gia tăng thật nhanh choacuteng Nếu khocircng coacute Giaacutem mục người ta chết khocircng được lagravem biacute tiacutech gigrave cả thật lagrave tai hạirdquo 1

Vagrave với sự chấp thuận của Giaacuteo Hoagraveng Rhodes cograven sang Phaacutep để vận động vua vagrave hoagraveng hậu đưa thecircm người sang miền Viễn Đocircng vagrave chiacutenh ocircng cũng lagrave người thagravenh lập Hội Thừa sai Paris Đacircy lagrave ldquoHộirdquo chứ khocircng lagrave một ldquoDograveng turdquo Đoacute lagrave một tổ chức truyền giaacuteo của Giaacuteo hội Cocircng giaacuteo bao gồm cả linh mục vagrave giaacuteo dacircn tức những người dấn thacircn cho cocircng việc truyền giaacuteo ở hải ngoại Tecircn tiếng Phaacutep của ldquoHội Thừa sairdquo coacute nghĩa lagrave ldquoHội những nhagrave truyền giaacuteo ở nước ngoagraveirdquo

Năm 1659 Hội Thừa sai Paris được đổi thagravenh Bộ Truyền baacute đức tin yecircu cầu tuacircn thủ ba nguyecircn tắc nền tảng trong sứ mạng truyền giaacuteo Đoacute lagrave thiacutech ứng với phong tục tập quaacuten địa phương thagravenh lập Giaacuteo sĩ bản xứ vagrave thocircng tin liecircn lạc với Rome

Từ đacircy cocircng cuộc truyền Giaacuteo ở Đại Việt coacute thecircm nhacircn lực vagrave họ cũng để lại những dấu ấn trong việc hoagraven thiện chữ quốc ngữ

Từ điển của Pigneaux de BeacutehaineCuốn từ điển thứ hai bằng chữ quốc ngữ lagrave cuốn ViệtndashLa của Linh mục

Pigneaux de Beacutehaine (lacircu nay vẫn gọi lagrave Cha Cả hoặc gọi theo tecircn Việt lagrave Bỉ Nhu Baacute Đa Lộc hoặc Baacutech Đa Lộc)

Sinh năm 1741 tại Origny en Thieacuterache Aisne Phaacutep Pigneaux de Beacutehaine đatilde hoagraven tất việc học của migravenh ở Paris vagrave sau đoacute theo vagraveo chủng viện Hội Thừa sai Paris (Socieacuteteacute des Missions Etrangegraveres ndash Paris) Nhagrave truyền giaacuteo trẻ tuổi nagravey rời Lorient Phaacutep năm 1765 vagrave đến Hagrave Tiecircn năm 1767 được bổ nhiệm vagraveo chủng viện ở đacircy vagrave trở thagravenh cha cả năm 17692

Chuacuteng ta nhớ rằng thời đoacute Hagrave Tiecircn lagrave phần đất magrave Mạc Cửu3 dacircng cho

1 Rhodes sđd2 Tiểu sử của Pigneaux de Beacutehaine được MEP (Hội Thừa sai Paris) ghi lại 3 Hậu duệ của nhagrave Minh sau khi nhagrave Thanh lật đổ nhagrave Minh rất nhiều con chaacuteu nhagrave Minh khocircng

thuần phục nhagrave Thanh begraven chạy xuống phương Nam

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

60

chuacutea Nguyễn để được chuacutea Nguyễn bảo trợ necircn cư dacircn ở đoacute chủ yếu lagrave người Hoa vagrave người Việt sinh sống lagravem ăn buocircn baacuten Vagrave trước tigravenh higravenh chuacutea Nguyễn cấm đạo ở Đagraveng Trong thigrave tại vugraveng đất nagravey caacutec linh mục vẫn được tự do đi lại để truyền giaacuteo hơn nữa ở đoacute cũng coacute rất nhiều giaacuteo dacircn sinh sống

Pigneaux de Beacutehaine (Baacute Đa Lộc)

Tuy nhiecircn cũng trong năm 1769 ocircng lại bị trục xuất khỏi Đagraveng Trong cugraveng với caacutec nhagrave truyền giaacuteo khaacutec do caacutec cuộc cấm đạo của chuacutea Nguyễn Caacutec ocircng tới Pondicheacutery (nằm ở vugraveng Đocircng Nam Ấn Độ trong vịnh Bengale nơi đatilde coacute nhiều cơ sở thương mại vagrave hagravenh chiacutenh của Phaacutep từ năm 1673) Trong thời gian ở Pondicheacutery ocircng tiếp tục trau dồi vagrave trở necircn thocircng thạo cả tiếng Hoa vagrave tiếng Việt Đến năm 1772 ocircng đatilde biecircn soạn xong một bộ từ điển ViệtndashLatin ldquoDictionarium AnamiticondashLatinumrdquo1 Cuốn từ điển nagravey được ocircng biecircn soạn dưới dạng văn bản viết tay Cuốn từ điển ViệtndashLatin lagravem trong thời gian de Beacutehaine ở Pondicheacutery nghĩa lagrave chỉ năm năm sau khi Pigneaux de Beacutehaine tiếp xuacutec với Việt Nam Như vậy ocircng phải lagrave người coacute một sức lagravem việc một oacutec tổ chức vagrave một khiếu về ngocircn ngữ tầm cỡ Hơn nữa ocircng lại được một nhoacutem caacutec nhagrave truyền giaacuteo người Việt người Phaacutep hỗ trợ đắc lực

1 Theo sử liệu của Hội Thừa sai Paris ndash Phần cuộc đời của Pigneaux de Beacutehaine

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

61

Cuốn saacutech được biecircn soạn trong tinh thần nagraveo Bagravei nhập đề cuốn từ điển khocircng phải của taacutec giả mới thecircm vagraveo sau nagravey coacute noacutei đến chủ yacute của Pigneaux de Beacutehaine lagrave

ldquoPhải truyền đạo bằng caacutech tấn cocircng vagraveo caacutei tim vagrave caacutei đầu của xatilde hội magrave ta muốn xacircm nhập Muốn được như vậy phải gacircy ấn tượng với giới coacute học trecircn mặt khoa học cũng như trecircn mặt văn hoaacute Muốn keacuteo vagraveo đạo Ki tocirc những nhagrave nho hay những quan chức coacute thế quyền trong xatilde hội Đagraveng Trong thigrave phải nhử họ vagrave chinh phục họ ở lĩnh vực magrave họ giỏi Tocircn giaacuteo phải được trigravenh bagravey với họ trong một ngocircn ngữ vagrave phong caacutech toagraven hảo Cuốn saacutech được lagravem ra như lagrave một cocircng cụ cần thiết cho những nhagrave truyền giaacuteo Acircu chacircu cho caacutec thầy giảng giaacuteo lyacute Việt Nam vagrave nhắm vagraveo việc in ấn saacutech tocircn giaacuteo coacute chất lượng Cuốn saacutech khocircng phải lagrave một thứ tiecircu khiển triacute thức magrave lagrave một cocircng cụ truyền đạo trong giới HaacutenndashViệtrdquo

Từ điển song ngữ ViệtndashLa khổ 25 x 35cm dagravey 729 trang necircn khaacute nặng Mỗi từ đơn hoặc keacutep tiếng Việt hay cụm từ tiếng Việt được ghi bằng chữ Nocircm hay chữ Haacuten vagrave chữ quốc ngữ vagrave được giải thiacutech bằng tiếng Latin Caacutech sắp đặt theo thứ tự chữ Nocircm trước chữ quốc ngữ sau Một điều khaacutec đaacuteng chuacute yacute lagrave Pigneaux khocircng phacircn biệt chữ Nocircm vagrave chữ Haacuten Phải đợi đến Từ điển của HuỳnhndashTịnh Paulus Của (1895) vagrave kế đoacute của J Bonet (1898ndash1900) mới phacircn biệt chữ Nocircm vagrave chữ Haacuten Qua sự phacircn biệt nagravey ta mới thấy coacute sự đối lập rotilde ragraveng giữa tiếng Việt vagrave tiếng Haacuten Xin lưu yacute rằng năm 1867 G Aubaret trong phần Nhập đề cuốn Grammaire Annamite (Văn phạm tiếng Việt)1 vẫn nhận định lagrave ldquoTiếng bigravenh dacircn noacutei trong vương quốc Annam lagrave một phương ngữ của tiếng Trung Quốcrdquo

Về nội dung từ điển của de Beacutehaine coacute gần 6000 mục từ Nếu tiacutenh cả từ keacutep vagrave cụm từ thigrave vốn từ của saacutech coacute thể đến hơn bốn vạn so với từ điển của de Rhodes thigrave tăng khaacute rotilde

Vigrave đacircy lagrave một cuốn từ điển lấy ngocircn ngữ miền Hagrave Tiecircn lagravem gốc cho necircn chủ yếu từ vựng lagrave phương ngữ miền Nam Viacute dụ

a) Coacute từ lầm magrave khocircng coacute nhầm coacute lanh magrave khocircng coacute nhanh coacute lời magrave khocircng coacute nhời nhưng coacute lem cũng coacute nhem Coacute nhơn magrave khocircng coacute nhacircn coacute ơn magrave khocircng coacute acircn nhưng vừa coacute mần vừa coacute lagravem

1 Trang 1 nguyecircn văn tiếng Phaacutep như sau La langue vulgaire parleacutee dans le royaume drsquoAnnam est un dialecte chinois

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

62

b) Trecircn mặt ngữ acircm thigrave từ điển của Pigneaux de Beacutehaine khocircng cograven thấy những nhoacutem phụ acircm đầu mnhầm mlầm Nhoacutem bl như trong blaacutei cũng khocircng cograven Nhoacutem tl chỉ cograven coacute một từ tla Vigrave thế chữ quốc ngữ trong saacutech của Pigneaux gần với chữ quốc ngữ hiện đại ta đang dugraveng hơn

c) Từ điển của de Beacutehaine lagrave một nhacircn chứng quyacute giaacute của tiếng Việt thế kỷ 18 lagrave một nguồn tư liệu quyacute về tiếng Đagraveng Trong Nhất lagrave từ điển cung cấp cho ta nhiều cứ liệu về chữ Nocircm thế kỷ 18

Đặc biệt cuốn từ điển của Pigneaux de Beacutehaine lagrave một mốc quan trọng trong việc hoagraven thiện chữ quốc ngữ so với cuốn từ điển đầu tiecircn in năm 1651 của Alexandre de Rhodes

Caacutec vần ong ocircng ung được ghi như chữ quốc ngữ hiện nayCaacutec phụ acircm keacutep đatilde biến mất hoagraven toagraven vagrave chỉ cograven duy nhất một phụ acircm

keacutep tl tồn tại trong từ tla (tra)

Hệ thống caacutec acircm vagrave caacutech ghiNhư becircn trecircn đatilde noacutei thời gian GHI AcircM tiếng Việt tạo ra chữ quốc ngữ

đatilde keacuteo dagravei nhiều trăm năm Cũng trong khoảng thời gian quaacute dagravei đoacute bản thacircn tiếng Việt cũng thay đổi [chuacuteng ta coacute thể nhận thấy sự thay đổi đoacute trong tiếng Việt chuacuteng ta đang dugraveng] vagrave điều đoacute cũng phản aacutenh trong caacutec bộ chữ được ghi lại

Căn cứ vagraveo caacutec cuốn từ điển ta thấy cuối cugraveng thigrave caacutec linh mục cũng dần dần phacircn biệt được đuacuteng caacutec phụ acircm tiếng Việt như hiện nay chuacuteng ta đang dugraveng được ghi bằng caacutec con chữ sau (theo thứ tự trong từ điển)

Bảng chữ caacutei trong ViệtndashBồndashLa coacute caacutec chữ như sauAndashĂndashAcirc BndashBL ʗb CndashCH D Đ EndashEcirc GndashGHndashGI H I (J)

KndashKH L MndashML NndashNGndashNHndashNGH OndashOcircndashƠ PH Q R S TndashTHndashTL V (U)ndashƯ X

Phần phụ acircm ghi được hồi thế kỷ 17 như sauBndashBL ʗb CndashCH D Đ GndashGHndashGI H KndashKH L MndashML

NndashNGndashNHndashNGH PH Q R S TndashTHndashTL V XVagrave sau quaacute trigravenh biến đổi ngữ acircm chuacuteng ta coacute bảng phụ acircm tiếng Việt

hiện đại như sauB CndashCH D Đ GndashGHndashGI H KndashKH L M NndashNGndashNHndashNGH PH Q R S TndashTHndashTR V X

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

63

Về việc ghi caacutec phụ acircm đoacute vừa lagrave một nguyecircn tắc (noacutei ra hoặc khocircng noacutei ra) vagrave cũng vừa lagrave thoacutei quen caacutec cha đều dựa theo caacutech ghi quen thuộc của ngocircn ngữ Acircu chacircu Điều đoacute dễ hiểu vigrave việc ghi lagrave để phục vụ trước hết cho caacutec nhagrave truyền giaacuteo Acircu chacircu Tuy việc ghi tiếng Việt bằng bộ chữ quốc ngữ về sau cũng rất coacute iacutech lợi cho người Việt nhưng đoacute chưa phải lagrave mục điacutech đầu tiecircn Chưa kể lagrave với bất cứ caacutech ghi nagraveo thigrave cũng lagrave điều mới mẻ cho người Việt cần phải học mới nắm được luật ghi vagrave caacutech dugraveng

Thực ra ngay từ đầu trong Từ điển ViệtndashBồndashLa caacutec linh mục cograven ghi một số phụ acircm keacutep coacute thể điểm sơ qua vagrave ca ngợi tiacutenh chiacutenh xaacutec của caacutec Linh mục như sau

Tổ hợp bl ml tlVigrave sao caacutec phụ acircm keacutep nagravey coacute mặt trong Từ điển ViệtndashBồndashLaTiếng Việt thế kỷ 17 vẫn cograven tồn tại ba tổ hợp acircm đầu tl bl vagrave ml (đocirci khi lagrave

mnh) đoacute lagrave kết quả cograven lại của tiếng Việt (khi vẫn cograven nằm trong nhoacutem ViệtndashMường) những thế kỷ trước đacircy như pl bl kl phl khl ml1 đến giữa thế kỷ 17 hai nhoacutem phl khl chuyển thagravenh s [ş] cograven tổ hợp pl nhập vagraveo bl kl nhập vagraveo tl vigrave vậy đến thế kỷ 17 chỉ cograven lại ba tổ hợp acircm đầu tl bl vagrave ml (đocirci khi lagrave mnh) Ba tổ hợp nagravey được Ade Rhodes ghi lại trong Từ điển ViệtndashBồndashLa năm 1651 Trong tiếng Việt hiện nay caacutec tổ hợp tl bl ml khocircng cograven tồn tại Điều đoacute chứng tỏ tiếng Việt coacute sự đơn hoaacute triệt để dần trong hệ thống phụ acircm đầu hay noacutei caacutech khaacutec sự ruacutet gọn dần hệ thống phụ acircm đầu tiếng Việt chi phối đến cơ cấu ngữ acircm tiếng Việt Một số tổ hợp acircm đầu coacute từ thời tiền Việt ndash Mường vagrave một số tổ hợp acircm đầu khaacutec lagrave kết quả ruacutet gọn những từ ngữ acircm song tiết trước đacircy vagrave đến những thế kỷ sau nagravey noacute đatilde chuyển dần thagravenh những acircm đầu đơn Chẳng hạn từ nửa sau thế kỷ 17 đến nay caacutec acircm tl bl vagrave ml coacute những sự biến đổi rotilde rệt tl bl gt tr [ƫ] ml gt nh [ɲ] vagrave l [l] Đacircy lagrave con đường biến đổi cơ bản của ba tổ hợp acircm đầu

Viacute dụ tlacircu rarr tracircu tlời rarr trời giời blời rarr trời mlời rarr lời

1 Trần Triacute Dotildei Giaacuteo trigravenh lịch sử tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia Hagrave Nội 2005

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

64

Một trang trong từ điển của Pigneaux de Beacutehaine

Đến nửa sau thế kỷ 17 tl chuyển thagravenh tr đacircy lagrave hướng biến đổi cơ bản của tl noacutei chung ngoagravei ra tl cograven một số biến đổi nhỏ khaacutec phụ thuộc vagraveo caacutec thổ ngữ vagrave phương ngữ ở phương ngữ Bắc Bộ tl vagrave bl hợp nhất biến đổi thagravenh tr hoặc gi viacute dụ con tlai biến thagravenh trai hoặc giai tugravey vagraveo caacutech phaacutet acircm của từng vugraveng vagrave từng miền Đến thế kỷ 18 trong Từ điển ViệtndashLa của Pigneaux de Beacutehaine (1772) tl chỉ cograven xuất hiện một lần lagrave tla (tra)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

65

Caacutec nguyecircn acircm tiếng Việt Cũng giống như với caacutec phụ acircm caacutec nguyecircn acircm đatilde được caacutec linh mục dần

dần ghi lại đầy đủ như chuacuteng ta đang biết hocircm nay vagrave ghi bằng caacutec chữ caacuteia ndash e ndash ecirc ndash i ndash o ndash ocirc ndash ơ ndash u ndash ưSong nhigraven vagraveo caacutech ghi phần vần trong Từ điển ViệtndashBồndashLa thigrave coacute thể thấy

phần vần lagrave phần khoacute phiecircn acircm nhất Caacutec ocircng giải thiacutech ldquoTừ những nguyecircn acircm đatilde noacutei kết hợp được caacutec nhị trugraveng acircm ai ao ei eo vagrave i đứng trước mọi nguyecircn acircm khaacutec nhưng lại đứng sau phụ acircm g viacute dụ gia gie phaacutet acircm theo thoacutei quen vagrave oi ei aŏ oŭ ơi ui ưi những thứ nagravey thoacutei quen sẽ dạy bảordquo1

Điều đaacuteng quan tacircm nhất lagrave caacutech phiecircn acircm caacutec vần ong ocircng ung caacutec ocircng đatilde dugraveng kyacute hiệu aŏ vagrave oŭ lagrave những acircm mũi trograven mocirci của tiếng Bồ Đagraveo Nha Thế nhưng nếu chuacuteng ta phaacutet acircm caacutec vần ong ocircng ung trong tiếng Việt thigrave chuacuteng ta sẽ thấy đoacute khocircng phải lagrave những vần trograven mocirci magrave thực tế lagrave caacutec vần kheacutep (mocirci kheacutep lại khi phaacutet acircm) Vậy caacutec giaacuteo sĩ đatilde ghi sai

Trong một khảo saacutet điền datilde mới đacircy mugravea hegrave năm 2015 tại tỉnh Quảng Nam chuacuteng tocirci đề nghị người dacircn phaacutet acircm caacutec vần nagravey vagrave thấy người dacircn phaacutet acircm ong ocircng ung thagravenh caacutec acircm mũi nửa kheacutep2 Vậy đacircy rotilde ragraveng lagrave một minh chứng tiecircu biểu cho nguyecircn tắc phiecircn acircm của caacutec giaacuteo sĩ nghe thế nagraveo ghi thế ấy

Becircn cạnh đoacute cograven coacute caacutech ghi caacutec phụ acircm c g ng trước e ecirc i magrave do caacutec linh mục chịu ảnh hưởng của chiacutenh tả caacutec ngocircn ngữ chacircu Acircu necircn ngagravey nay chuacuteng ta thừa hưởng (vagrave cũng hơi gacircy khoacute khăn cho người học) ke kecirc ki ghe ghecirc ghi nghe nghecirc nghi

Đồng thời ở giai đoạn caacutec giaacuteo sĩ ghi acircm tiếng Việt do sự tocircn trọng khắt khe caacutech phaacutet acircm của người Việt caacutec cha cũng ghi lại (khiến bacircy giờ thagravenh một thứ luật bắt buộc đối với người học) đoacute lagrave phacircn biệt caacutech ghi bằng chữ d chữ gi chữ r (magrave xu thế noacutei năng ngagravey cagraveng đơn giản đi thagravenh acircm [z] đoacute lagrave (một số viacute dụ)

ra (đi ra đi vocirc) rổ raacute ragrave (phaacute bom migraven) ra rả (kecircu)da (thịt da da dẻ nổi da gagrave cheacuten da lươn nhớ da diết) dạ (lograveng dạ mũ dạ vacircng dạ) datilde (datilde chiến cocircng datilde tragraveng)

1 Từ điển ViệtndashBồndashLa phần ngữ phaacutep tr10 2 Chuacuteng ta nhớ rằng caacutec giaacuteo sĩ đến Quảng Nam trước tiecircn vagrave người thầy đầu tiecircn của caacutec giaacuteo sĩ

lagrave Francisco de Pina đatilde dựa vagraveo tiếng Quảng Nam để thiết lập hệ thống phiecircn acircm tiếng Việt

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

66

gia (gia đigravenh gia tộc gia chủ) giagrave (cụ giagrave tuổi giagrave giagrave đograven non nhẽ) giaacute (giaacute đỡ giaacute cả giaacute trị) giatilde (giatilde gạo giatilde biệt giatilde đaacutem)rong (rong recircu rong ruổi rong chơi baacuten hagraveng rong) dong (thong dong cao dong dỏng dong buồm ra khơi) giong (trống giong)rung (rung rinh rung cacircy dọa khỉ) dung (ung dung khoan dung)rocircng (thả rocircng chạy rocircng) (nhagrave rocircng) docircng (docircng dagravei docircng batildeo) giocircng (giocircng giống)

6 Con đường aacutep dụng chữ quốc ngữ vagraveo nền giaacuteo dục toagraven dacircn

Phần nagravey tổng hợp yacute kiến của caacutec chuyecircn gia về ngocircn ngữ cũng như quan điểm của những người Phaacutep caacutec nhagrave triacute thức Việt Nam thời đoacute để xem việc aacutep đặt chữ quốc ngữ vagraveo nền giaacuteo dục toagraven dacircn vagrave phổ biến chữ quốc ngữ coacute hợp với tiếng noacutei của người Việt hay khocircng Vagrave liệu đoacute coacute phải lagrave một giải phaacutep cho việc nacircng cao dacircn triacute

Quay lại mục điacutech tạo ra chữ quốc ngữ của caacutec cha Dograveng Tecircn Gaspar de Amaral muốn tạo ra một dạng chữ viết để caacutec linh mục coacute thể liecircn lạc dễ dagraveng với nhau vagrave họ sẽ được học thứ chữ nagravey trước khi lecircn đường đi truyền giaacuteo1

61 Vigrave sao chữ quốc ngữ được aacutep dụngNhư đatilde trigravenh bagravey ở phần trecircn kể từ khi ra đời chữ quốc ngữ chỉ được sử

dụng trong cộng đồng Cocircng giaacuteo chứ noacute chưa được phổ biến ra becircn ngoagravei Nhưng mọi chuyện đatilde thay đổi kể từ năm 1858 sau khi người Phaacutep đổ bộ

vagraveo Cửa Hagraven rồi đến khi họ đổ bộ vagraveo Sagravei Gograven ngagravey 17 thaacuteng 02 năm 1859 Tới năm 1861 trường Adran Sagravei Gograven được thagravenh lập Vagrave ở thời kỳ đầu

nagravey quacircn viễn chinh Phaacutep phải nhờ đến Hội Thừa sai để được cung cấp những người thocircng ngocircn đầu tiecircn

Ở thời kỳ nagravey chữ quốc ngữ cũng đatilde bắt đầu được dạy trong nhagrave trường tuy thời lượng cograven iacutet Bắt đầu năm 1866 việc dạy tiếng Phaacutep cho người Việt Nam được khởi sự nhưng vẫn cograven nằm trong tay caacutec giaacuteo sĩ Giaacuteo hội lần hồi mở trường ở Mỹ Tho Vĩnh Long vagrave Chợ Lớn Caacutec trường học nhagrave dograveng được chiacutenh quyền thuộc địa trợ cấp

1 Isabel Tavares Mouratildeo ldquoGaspar do Amaral au Tun Kimrdquo Peacutedagogies missionnaires traduire transmettre transculturer 2007 (Cocircng cuộc dạy dỗ của caacutec nhagrave truyền giaacuteo dịch thuật truyền đạt chuyển giao văn hoacutea)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

67

Ngagravey 17111874 đocirc đốc Dupreacute ra quyết định tổ chức lại hoagraven toagraven nền giaacuteo dục quốc dacircn1 Nền giaacuteo dục nagravey được tuyecircn bố lagrave miễn phiacute vagrave tự do tuacircn theo quy định chung của giaacuteo dục quốc dacircn ở Phaacutep Việc giaacuteo dục (ở Nam Kỳ luacutec đoacute) chịu mệnh lệnh trực tiếp của giaacutem đốc nội vụ vagrave đặt dưới sự giaacutem saacutet của caacutec trường quận magrave traacutech nhiệm thuộc về caacutec viecircn chức hagravenh chaacutenh

Caacutec trường lagraveng dạy chữ Haacuten bị batildei bỏ hoặc saacutep nhập vagraveo trường ở quận lỵ biến thagravenh một trường duy nhất dạy chữ quốc ngữ Coacute saacuteu trung tacircm thanh tra Sagravei Gograven Chợ Lớn Mỹ Tho Vĩnh Long Bến Tre Soacutec Trăng mỗi nơi đều coacute một trường Phaacutep

Coacute thể noacutei rằng buổi đầu thời Nam Kỳ thuộc địa Phaacutep tổ chức giaacuteo dục ở đacircy cograven đang trong thời kỳ mograve mẫm việc đem chữ quốc ngữ thay thế hẳn chữ Nocircm vagrave chữ Haacuten coacute khi phải khựng lại bằng chứng lagrave việc taacutei lập caacutec chức đốc học giaacuteo thọ huấn đạo vagrave tổ chức lại caacutec cuộc thi hương2

Coacute thể noacutei việc aacutep dụng chữ quốc ngữ vagraveo nền giaacuteo dục khocircng hề đơn giản vagrave vấp phải rất nhiều khoacute khăn Vigrave dẫu sao người Phaacutep khởi xướng cũng lagrave người đi chinh phục vagrave khocircng dễ thuyết phục người dacircn nước sở tại chấp nhận một lối viết khaacutec thay thế một thứ chữ viết đatilde gắn với họ cả tận 19 thế kỷ Hơn nữa việc aacutep dụng chữ quốc ngữ sẽ coacute lợi cho người Phaacutep học tiếng Việt vigrave chuacuteng ta hiểu rằng khi người Việt noacutei tiếng Việt thigrave chỉ cần học caacutech viết nhưng đối với người nước ngoagravei học tiếng Việt họ sẽ phải học tiếng Việt thocircng qua con chữ ndash hiển nhiecircn chữ quốc ngữ dễ học hơn với người Phaacutep vigrave cugraveng nằm trong lối viết theo ngữ hệ Latin

Trước lagraven soacuteng mới nagravey xuất hiện hai becircn yacute kiến ủng hộ vagrave phản đối dugraveng chữ quốc ngữ becircn ủng hộ magrave đại diện lagrave Trương Vĩnh Kyacute Trương Minh Kyacute Huỳnh Tịnh Của họ phải đương đầu với một hagraveng ngũ cograven hugraveng mạnh thuộc trường học HaacutenndashNocircm truyền thống magrave đại diện lagrave caacutec nhagrave nho yecircu nước như Nguyễn ETHigravenh Chiểu Phan Văn Trị Bugravei Hữu Nghĩa vv Cuộc đối địch khocircng thuần xảy ra giữa hai hệ chữ viết của một ngocircn ngữ magrave cograven giữa hai thaacutei độ chiacutenh trị những niềm tin tocircn giaacuteo khaacutec nhau Thiecircn chuacutea giaacuteo với ba tocircn giaacuteo khaacutec đatilde ăn sacircu vagraveo tư tưởng của người dacircn Phật giaacuteo Đạo giaacuteo vagrave Khổng giaacuteo

Chuacuteng ta hatildey cugraveng xem quan điểm yacute kiến của họ

1 Theo Nguyễn Phuacute Phong Việt Nam chữ viết ngocircn ngữ vagrave xatilde hội 2 Ngagravey 3131863 đocirc đốc Bonard ra quyết định taacutei lập higravenh thức giaacuteo dục cũ như thời nhagrave Nguyễn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

68

a) Becircn ủng hộTờ Courrier de Saigon số 7 ngagravey 5ndash4ndash1865 đăng lời rao về Gia Định baacuteo số

đầu tiecircn như sau ldquoTrong thaacuteng nagravey sẽ ra số thứ nhất một tờ baacuteo in bằng tiếng An Nam thocircng thườngrdquo

vagrave mục điacutech của Gia Định baacuteo lagraveldquoTờ baacuteo nagravey nhằm phổ biến trong giới dacircn bản xứ tất cả những tin tức đaacuteng cho họ lưu yacute vagrave cho họ coacute một kiến thức về những vấn đề mới coacute liecircn quan đến văn hoaacute vagrave những tiến bộ về ngagravenh canh nocircngrdquo1 Tờ baacuteo nagravey do ldquoPeacutetrus Trương Vĩnh Kyacute người với tư caacutech lagrave chaacutenh tổng tagravei của tờ nagraveyrdquo2

Sau nagravey lợi iacutech vagrave vai trograve của noacute cograven được Trương Vĩnh Kyacute nhấn mạnh trong cuốn Manuel des eacutecoles primaires (Giaacuteo trigravenh cho caacutec trường tiểu học 1876) như sau

ldquoChữ quốc ngữ phải trở thagravenh chữ viết của nước nhagrave Cần phải nắm vững noacute cho điều tốt đẹp vagrave cho sự tiến bộ Vigrave thế chuacuteng ta phải tigravem mọi caacutech để phổ biến chữ viết nagraveyrdquo

Ocircng cho rằng loại chữ viết đơn giản dễ học nagravey sẽ lagrave phương tiện hiệu quả để tiếp thu những kiến thức mới vigrave ba lyacute do

ldquoThứ nhất do nạn mugrave chữ đại tragrave trong dacircn tiếp theo lagrave chữ Haacuten sẽ khocircng cograven coacute iacutech một khi người Phaacutep cai trị Nam Kỳ vagrave cuối cugraveng chỉ cần ba thaacuteng lagrave coacute thể biết đọc vagrave viết chữ quốc ngữrdquo

b) Becircn chống đốiĐại diện cho becircn phản đối aacutep dụng chữ quốc ngữ lagrave cụ đồ Nguyễn Đigravenh

Chiểu theo cụ đoacute lagrave thứ chữ của kẻ xacircm lược xacircm lược tocircn giaacuteo vagrave xacircm lược latildenh thổ Chữ quốc ngữ cograven coacute khi được cho lagrave ldquoTacircy quốc ngữ tức lagrave tiếng noacutei được viết ra bằng caacutec con chữ Acircu chacircurdquo3

Sau nagravey Phạm Quỳnh coacute tổng hợp lại yacute kiến của becircn phản đối chữ quốc ngữ Theo quan điểm của caacutec nhagrave thủ cựu

1 Huỳnh Aacutei Tocircng Baacuteo chiacute vagrave nhagrave văn quốc ngữ thời sơ khởi tr13 2 Quyết định số 189 ngagravey 16ndash5ndash1869 do Thống đốc Nam Kỳ Ohier kyacute theo Huỳnh Aacutei Tocircng Baacuteo chiacute

vagrave nhagrave văn quốc ngữ thời sơ khởi tr12 3 Nguyễn Phuacute Phong 2005 Việt Nam chữ viết ngocircn ngữ vagrave xatilde hội tr64

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

69

[Họ cho rằng] ldquoPhagravem văn tự coacute khoacute khăn mới thacircm thuyacute Nay chữ quốc ngữ dễ quaacute đứa beacute lecircn năm học trograve sơ học mở quyển saacutech ra cũng đọc lau laacuteu được ngay thigrave caacutei văn chương sản xuất bằng thứ chữ ấy tất lagrave thocirc thiển bỉ tiện khocircng xứng đaacuteng lagrave văn chương đượcrdquo1 magrave họ khocircng biết rằng ldquochiacutenh chữ quốc ngữ lagrave caacutei begrave để cứu vớt bọn ta trong bể trầm luacircn vậyrdquo

Mặc dugrave vậy chữ quốc ngữ cũng đatilde coacute những thắng lợi bước đầu sau sự ra đời của Gia Định baacuteo tiếp đến một số tờ baacuteo chữ quốc ngữ khaacutec cũng được ra đời như Phan Yecircn baacuteo (1868) Nhật trigravenh Nam Kỳ (1883) Nam Kỳ địa phận (1883)

Ngoagravei việc soạn giaacuteo trigravenh dạy chữ quốc ngữ viết văn xuocirci Trương Vĩnh Kyacute chuyển ngữ ngay nền văn chương truyền khẩu bigravenh dacircn gồm những aacuteng văn vần vagrave chuyện dacircn gian rất được ưa chuộng như Pheacutep lịch sự Annam (1881) Thơ dạy lagravem dacircu (1882) Thơ mẹ dạy con (1882) ldquoHồi đoacute ocircng (Trương Vĩnh Kyacute) cần phải xuất bản như thế cốt dugraveng những chuyện phổ thocircng lagravem caacutei lợi khiacute cho chữ quốc ngữ được lan rộng trong nhacircn gianrdquo2 Phải nhấn mạnh rằng một phần ba trong tổng số 118 taacutec phẩm của ocircng lagrave caacutec cocircng trigravenh dịch thuật

c) Quan điểm của người Phaacutep3

Eliacin Luro lagrave thanh tra bản xứ vụ (inspecteur des aff aires indigegravenes) trong chiacutenh quyền Phaacutep mới đặt ở Nam Kỳ

ldquoTocirci khocircng muốn sự dugraveng chữ tượng higravenh tiếp tục matildei Nhưng tocirci cho rằng muốn phaacute bỏ chuacuteng thigrave phải hiểu biết chuacuteng để vận động một caacutech cẩn thận Tocirci nhigraven nhận rằng chuacuteng khocircng thể được thay thế hoagraven toagraven trước khi một ngocircn ngữ bigravenh dacircn hoagraven hảo hơn được tạo ra tocirci biết rằng phương tiện duy nhất để chuyển từ tiếng Việt qua tiếng Phaacutep lagrave việc sử dụng caacutec con chữ Latin [] Sau cugraveng tocirci cho rằng sự thay thế một hệ chữ viết nagravey bằng một hệ khaacutec lagrave khocircng tugravey thuộc vagraveo một nghị định của chiacutenh phủ magrave yacute chiacute sẽ bị tan vỡ trước sức ỳ của dacircn chuacuteng vagrave trước sức mạnh của sự sử dụng trong thương matildei

1 Phạm Quỳnh (1927) ldquoKhảo về chữ quốc ngữrdquo Nam Phong tạp chiacute 2 Vũ Ngọc Phan Nhagrave văn hiện đại 3 Phần nagravey tocirci lược lại caacutec yacute kiến đatilde được in trong cuốn Việt Nam chữ viết ngocircn ngữ vagrave xatilde hội của

Nguyễn Phuacute Phong

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

70

Thưa caacutec ngagravei nguồn gốc của những sai lầm đoacute lagrave người ta cứ tưởng lagrave người ta coacute thể dạy trong vagravei năm cho một dacircn tộc quecircn đi được ngocircn ngữ vagrave phong tục của migravenh rdquo1

Tuy nhiecircn theo Etienne Aymonier2

ldquoCaacutec nhagrave truyền giaacuteo những kẻ phaacutet minh ra chữ quốc ngữ đatilde sử dụng thứ chữ viết nagravey để truyền đạo của migravenh Chuyện nagravey rất đuacuteng nhưng phải noacutei thecircm rằng cocircng cụ nagravey rất đơn giản thật tiện lợi cho những ai chỉ nhắm vagraveo một sự dạy dỗ coacute giới hạn những tư tưởng bigravenh dacircn luacircn lyacute hay đạo giaacuteo Cocircng cụ nagravey khocircng cho tiếp cận những chủ đề cao xa văn chương hay khoa họcrdquo

vagrave ocircng kiến nghị dạy tiếng Phaacutep ldquoChớ necircn dạy tiếng Phaacutep cho hagraveng thacircn hagraveo cho giới latildenh đạo magrave phải nhắm vagraveo những đứa trẻ của dacircn thường con gaacutei lẫn con trai Tốt hơn lagrave nhắm vagraveo từng nhoacutem lagraveng xatilde chỗ nagravey chỗ kia trước tiecircn lagrave ở những vugraveng phụ cận những trung tacircm hay trong những lagraveng Thiecircn chuacutea giaacuteo ở tất cả những nơi magrave người dacircn coacute thiện chiacute Đoacute lagrave caacutech magrave tocirci gọi lagrave cắm ngocircn ngữ vagraveo cội nguồn cho noacute bắt rễrdquo3

Theo E Roucoules4

ldquoChữ viết nagravey (tức chữ quốc ngữ) trecircn mọi mặt lagrave tối ưu vagrave chuacuteng ta sẽ sai lầm nếu khocircng dugraveng đến noacute Phải chăng lagrave đatilde đạt đến một điểm lớn nếu coacute thể cho cả một dacircn tộc coacute khả năng trong vograveng vagravei tuần lễ học viết được một ngocircn ngữ noacutei thật thocircng thường cũng như một ngocircn ngữ hằng ngagravey [] Người An Nam viết vagrave viết rất nhiều Số lượng thư từ magrave họ gởi cho nhau nhiều vocirc số vagrave số tiền bưu điện thu vagraveo gia tăng rất đều lagrave một chứng cớ về caacutei nhu cầu trao đổi giữa họ với nhau[] Ta khocircng thể cho rằng tiếng An Nam thocircng tục coacute khả năng dugraveng vagraveo caacutec lập luận trừu tượng hay khoa học Nhưng việc dạy ở cấp cao đoacute chỉ coacute

1 Luro Cours drsquoadministrationannamite Saigon 1905 cours No 38 viết cuối năm 1873 (Giaacuteo trigravenh hagravenh chiacutenh aacutep dụng ở xứ Anndashnam)

2 Cocircng sứ Phaacutep tại Bigravenh Thuận giaacutem đốc trường thuộc địa thagravenh viecircn của Hội đồng Quản trị Hội Phaacutep văn Liecircn hiệp (Alliance Francaise)

3 Bagravei phaacutet biểu năm 1886 vagrave 1890 4 Hiệu trưởng Trung học ChasseloupndashLaubat ở Sagravei Gograven phoacute chủ tịch của Hội nghiecircn cứu Đocircng

Dương (Socieacuteteacute des Etudes Indochinoises)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

71

thể dagravenh cho những phần tử tinh hoa trong dacircn chuacuteng vagrave thực hiện bằng tiếng Phaacutep bằng tiếng Phaacutep đuacuteng đắn vagrave chacircn chiacutenh []Sự dugraveng chữ quốc ngữ như chuacuteng tocirci đề ra đem đến một caacutei lợi tức khắc lagrave khocircng lagravem giaacuten đoạn với quaacute khứ vagrave những thoacutei quenrdquo1

62 Chữ quốc ngữ lan rộng ra Bắc KỳSau khi được sử dụng lagravem chữ viết ldquochiacutenh thứcrdquo của tiếng Việt ở Nam Kỳ

thuộc Phaacutep chữ quốc ngữ bagravenh trướng ra phiacutea Bắc Những biến cố lịch sử coacute taacutec động vagraveo hoặc đaacutenh dấu lecircn sự bagravenh trướng nagravey lagrave việc Phaacutep đaacutenh chiếm Hagrave Nội lần thứ hai Hagrave Nội thất thủ Tổng đốc Hoagraveng Diệu tuẫn tiết2 Sau đoacute ngagravey 6ndash6ndash1884 triều đigravenh Huế vagrave Phaacutep kyacute hiệp ước Patenocirctre theo đoacute nước Phaacutep sẽ thay mặt nước An Nam trong mọi quan hệ đối ngoại Như vậy từ đacircy chữtiếng Haacuten nhường bước cho chữtiếng Phaacutep trecircn mặt ngoại giao Một caacutech lặng lẽ trong caacutec cuộc giao thiệp quốc tế tiếng Việtchữ quốc ngữ hoagraven toagraven vắng boacuteng chịu sự ldquobảo hộrdquo của tiếng Phaacutep

Sau khi Paul Doumer sang lagravem Toagraven quyền Đocircng Dương năm 1886 ocircng tiến hagravenh một loạt cải tổ trecircn tất cả caacutec lĩnh vực Cụ thể trong năm nagravey ocircng cho thiết lập Bắc Kỳ Hagraven lacircm viện (Acadeacutemie Tonkinoise) rồi tới năm 1896 Toagraven quyền ETHocircng Dương ra nghị định cho thagravenh lập một trường PhaacutepndashViệt ở Huế gọi lagrave Trường Quốc học Huế

Ngagravey 661898 Toagraven quyền ETHocircng Dương đặt thecircm một kỳ thi phụ cho khoa thi hương trường thi Nam ETHịnh Mocircn thi gồm năm bagravei tiếng Phaacutep vagrave coacute phần dịch sang tiếng Việt (bằng chữ quốc ngữ)

Ngagravey 15121898 Toagraven quyền ETHocircng Dương Paul Doumer ra nghị định thagravenh lập Phaacutei đoagraven Khảo cổ học Thường trực tại ETHocircng Dương (Mission Archeacuteologique Permanente en Indochine) đến 20101900 đổi thagravenh Trường Viễn ETHocircng baacutec cổ (Ecole Franccedilaise dExtrecircmendashOrient) đặt tại Sagravei Gograven rồi tới 1902 chuyển ra Hagrave Nội

Cugraveng với một loạt caacutec cải tổ vagrave đagraven aacutep nước Việt Nam dưới mắt người

1 Bagravei viết năm1890 tựa lagrave Le Francais le quốcndashngữ et lrsquoenseignement public en Indochine Reacuteponse agrave M Aymonier (Tiếng Phaacutep chữ quốc ngữ vagrave giaacuteo dục quần chuacuteng ở Đocircng Dương Trả lời ocircng Aymonier)

2 Ngagravey 2541882

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

72

Phaacutep xem như đatilde được bigravenh định nhagrave cầm quyền Phaacutep bắt đầu đặt những cơ chế về hagravenh chiacutenh giaacuteo dục để cai trị vagrave bảo hộ caacutec xứ thuộc địa Caacutec cơ chế chiacutenh quyền của triều đigravenh nhagrave Nguyễn dần dần hoặc bị thay thế hoặc bị lagravem suy yếu đi khocircng cograven thực quyền Haacuten học nền tảng của cocircng cuộc đagraveo tạo sĩ phu quan chức nhagrave Nguyễn theo đoacute cũng tagraven tạ nhường chỗ cho lớp quan chức mới xuất thacircn từ caacutec trường PhaacutepndashViệt Chữ quốc ngữ từ trong Nam lan ra đất Bắc xen vagraveo caacutec kỳ thi biết Quốc ngữ trở thagravenh một yecircu cầu để bước vagraveo quan trường Tuy vậy vagraveo cuối thế kỷ 19 những bước đi đầu tiecircn của chữ quốc ngữ ở miền Bắc cograven rất e degrave như lời tự thuật của nhagrave nho Nguyễn Baacute Học

ldquoTocirci luacutec mới học Quốcndashngữ thường khocircng daacutem học to tiếng chợt coacute khaacutech đến phải giấu ngay saacutech vagraveo trong tuacutei aacuteo higravenh như coacute hai mươi bốn mẫundashtự quốc ngữ lagrave một caacutei saacutech biacutendashmật cấm thưrdquo1

63 Bước ngoặt cho thagravenh cocircng của chữ quốc ngữ Nhưng bước ngoặt quyết định dẫn đến sự thagravenh cocircng của chữ quốc ngữ lagrave

do chiacutenh caacutec nhagrave nho trong hagraveng ngũ phong tragraveo Duy pacircn vagrave ETHocircng Kinh nghĩa thục

Phong tragraveo Duy tacircn phaacutet động từ năm 1905 ở Quảng Nam với ba latildenh tụ Trần Quyacute Caacutep2 Phan Chacircu Trinh3 vagrave Huỳnh Thuacutec Khaacuteng4 Bộ ba nagravey năm 1905 nhacircn chuyến vagraveo Nam đến Bigravenh ETHịnh mượn tecircn ứng thiacute trong một kỳ thi đatilde lagravem hai bagravei thơ Chiacute thagravenh thocircng thaacutenh vagrave Danh sơn lương ngọc đả kiacutech những người cograven baacutet cổ văn chương thụy mộng trung (ngủ mecirc trong giấc mộng văn chương baacutet cổ) Hai bagravei thơ nagravey rotilde ragraveng tấn cocircng vagraveo nền cựu học bagravei xiacutech caacutei học cử nghiệp mở đầu cho chủ trương tacircn học sau nagravey của phong tragraveo

ETHocircng Kinh nghĩa thục khai giảng thaacuteng 3 năm 1907 tại phố Hagraveng ETHagraveo Hagrave Nội chương trigravenh noi theo đường lối tacircn học của Trung Quốc vagrave Nhật Bản Trong caacutec sĩ phu saacuteng lập coacute cụ cử Lương Văn Can thục trưởng của trường cụ huấn Nguyễn Quyền giaacutem học cụ aacuten Nghiecircm Xuacircn Quảng vagrave một số nhagrave tacircn học như Nguyễn Văn Vĩnh Phạm Duy Tốn Nguyễn Baacute Học vv Mục điacutech

1 Nam Phong số 50 1921 tr1672 Trần Quyacute Caacutep (1871ndash1908) quecirc huyện ETHiện Bagraven Quảng Nam đậu tiến sĩ năm 1904 3 Phan Chacircu Trinh (1872ndash1926) quecirc huyện Tiecircn Phước Quảng Nam đậu phoacute bảng năm 19014 Huỳnh Thuacutec Khaacuteng (1876ndash1947) quecirc huyện Tiecircn Phước Quảng Nam đậu tiến sĩ năm 1904

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

73

của phong tragraveo lagrave khai triacute mở những lớp dạy học khocircng lấy tiền (để đuacuteng với caacutei tecircn lagrave nghĩa thục) Dugraveng chữ quốc ngữ để dạy lagrave lợi khiacute để khai dacircn triacute nhưng hợp với chiecircu bagravei ldquokhai hoaacuterdquo magrave người Phaacutep khocircng coacute lyacute do gigrave cấm

Từ buổi đầu cuộc chiếm đoacuteng Nam Kỳ của Phaacutep đến khi phong tragraveo Duy tacircn vagrave ETHocircng Kinh nghĩa thục ra đời nửa thế kỷ trocirci qua chữ quốc ngữ đatilde lột xaacutec dưới mắt caacutec sĩ phu Việt Nam Chữ quốc ngữ trước kia bị xem như một toan tiacutenh của chiacutenh quyền thuộc địa hograveng Acircu hoacutea nền quốc học Việt Nam vagrave được xem như một thứ chữ rẻ tiền dưới con mắt của caacutec sĩ phu thigrave bacircy giờ chữ quốc ngữ được đoacuten tiếp như một cocircng cụ chuyển tải hữu hiệu những tư tưởng yecircu nước những tri thức mới

Chữ quốc ngữ đatilde dần thay thế chữ Haacuten vagrave nền giaacuteo dục mới cũng dần thay thế nền giaacuteo dục khoa cử đatilde tồn tại cả ngagraven năm Thắng lợi nagravey được thể hiện rotilde neacutet trong bagravei diễn văn của đại uacutey Jules Roux đọc ở Toagrave ETHốc lyacute quận 6 Paris ngagravey 6ndash7ndash1912 nhan đề lagrave Cuộc thắng lợi vĩnh viễn của phương thức ghi tiếng Annam bằng con chữ latin hay ldquoQuốc ngữrdquo1

ldquoPhần tocirci tocirci khocircng thugrave gheacutet gigrave chữ Haacuten nhưng thứ chữ nagravey đối với Quốc ngữ trong 30 40 năm tới đacircy sẽ giống như tiếng Latin đatilde trở thagravenh đối với tiếng Phaacutep như ngagravey nay [] ldquoViệc giảng dạy Quốc ngữ đatilde toả lan với một tốc độ choacuteng mặtrdquo [] ldquoChiacutenh lagrave thocircng qua Quốc ngữ magrave dacircn An Nam gắn boacute với nền văn minh Phaacutep vagrave chiacutenh cũng qua Quốc ngữ magrave chuacuteng ta xaacutep lại gần với dacircn tộc nagraveyrdquo

654 Sự bugraveng nổ của baacuteo chiacute Bắc KỳNăm 1907 caacutec nhagrave Duy tacircn trong Đocircng Kinh nghĩa thục sử dụng tờ Đại

Nam đồng văn nhật baacuteo sau nagravey đổi thagravenh Đăng cổ tugraveng baacuteo in bằng hai thứ chữ chữ Haacuten do Đagraveo Nguyecircn Phổ phụ traacutech vagrave chữ quốc ngữ do Nguyễn Văn Vĩnh phụ traacutech

Đocircng Dương tạp chiacute do Nguyễn Văn Vĩnh điều hagravenh ra số đầu tiecircn ngagravey 15 thaacuteng 5 năm 1913 với phương chacircm ldquophổ biến văn hoaacute Tacircy phương cổ động học

1 Le triomphe deacutefi nitif en Indochine du mode de transcription de la langue annamite agrave lrsquoaide des ca-ractegraveres romains ou rdquoQuốc ngữrdquo (Chiến thắng hoagraven toagraven của caacutech ghi acircm tiếng Anndashnam bằng những con chữ Latin cograven gọi lagrave ldquoQuốc ngữrdquo)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

74

chữ quốc ngữ giới thiệu kiến thức thực nghiệm như canh nocircng cocircng nghệrdquo1 Coacute thể noacutei Nguyễn Văn Vĩnh lagrave người coacute cocircng rất lớn trong việc truyền baacute cổ vũ cho chữ quốc ngữ Ocircng vagrave những cộng sự trong Đocircng Dương tạp chiacute nhận thấy chữ quốc ngữ lagrave một lợi khiacute một phương tiện để mở mang nacircng cao dacircn khiacute vagrave chấn hưng nền văn hoaacute dacircn tộc necircn đatilde tiacutech cực viết nhiều về vấn đề nagravey tiecircu biểu như Chữ quốc ngữ Caacutech viết chữ quốc ngữ Chữ nho necircn để hay necircn bỏ Tiếng Annam Qua đoacute Nguyễn Văn Vĩnh phacircn tiacutech lyacute giải để khẳng định đối với nhacircn dacircn Việt Nam cần thiết phải sử dụng chữ quốc ngữ thay thế cho chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm

Sự nghiệp baacuteo chiacute vẻ vang của Nguyễn Văn Vĩnh thể hiện qua hagraveng trăm bagravei viết của ocircng bằng tiếng Phaacutep vagrave chữ quốc ngữ ngoagravei ra ocircng cograven dịch văn chương Phaacutep ra chữ quốc ngữ vagrave chuyển thể những taacutec phẩm văn chương đặc sắc của Việt Nam qua tiếng Phaacutep

Tiếp theo thagravenh cocircng của Đocircng Dương tạp chiacute năm 1917 Nam Phong tạp chiacute cũng ấn hagravenh số đầu tiecircn do Louis Marty thanh tra mật thaacutem Đocircng Dương saacuteng lập Trong đoacute Phạm Quỳnh phụ traacutech về phần chữ quốc ngữ Nguyễn Baacute Trạc chịu traacutech nhiệm về phần chữ Haacuten

Phạm Quỳnh khocircng khoan nhượng trước một bộ phận người Việt Nam coacute tư tưởng xem thường chữ quốc ngữ coi chữ quốc ngữ lagrave thứ chữ khocircng đaacuteng học khocircng thể bằng chữ Phaacutep

ldquoChữ quốc ngữ được thiacute nghiệm trong ba trăm năm được tiện lợi như thế vậy magrave cograven coacute người bagravei baacutec bao phen vận động muốn sửa đổi lại Những nhagrave muốn cải caacutech ấy chỉ coacute cacircu nệ rằng trong chữ quốc ngữ coacute nhiều vần khocircng hợp với tiếng Phaacutep nhưng tiếng Phaacutep lagrave tiếng Phaacutep Quốc ngữ lagrave Quốc ngữrdquo2

Ocircng nhấn mạnh ldquoNgagravey nay chữ quốc ngữ đatilde nghiễm nhiecircn thagravenh thứ chữ viết caacutei văn tự chung của dacircn tộc Việt Nam vậy Học vừa dễ vừa mau dugraveng vừa hay vừa tiện thật lagrave một caacutei lợi khiacute để truyền baacute sự học trong quốc dacircn Nay chuacuteng ta được dugraveng caacutei chữ thần diệu đoacuterdquo3

1 Nguyễn Văn Vĩnh (1913) Đocircng Dương tạp chiacute 2 Phạm Quỳnh (1927) ldquoKhảo về chữ quốc ngữrdquo Nam Phong tạp chiacute 3 Theo Nguyễn Đức Thuận (2008) Văn trecircn Nam Phong tạp chiacute ndash Diện mạo vagrave thagravenh tựu Nxb Văn học

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

75

Chuacuteng ta cograven chứng kiến sự bugraveng nổ của chữ quốc ngữ trong việc saacuteng taacutec tiểu thuyết văn xuocirci thơ ca với sự ra đời của nhoacutem Tự lực Văn đoagraven năm 1933 phong tragraveo Thơ Mới những năm 1930

Như vậy từ một lối viết do caacutec linh mục khởi xướng chữ quốc ngữ đatilde trở thagravenh chữ viết chiacutenh thức của người Việt

7 Liệu chữ quốc ngữ đatilde lagrave lối viết tối ưu cho tiếng Việt

Việt Nam khocircng phải lagrave nước duy nhất phải đi vay mượn chữ viết Chuacuteng ta biết rằng chữ viết của Nhật Bản Hagraven Quốc cũng bị ảnh hưởng của chữ Haacuten Cograven khi chuacuteng ta noacutei đến ngữ hệ Latin tức lagrave chuacuteng ta noacutei đến nhoacutem caacutec ngocircn ngữ sử dụng kyacute tự Latin để tạo necircn chữ viết của họ Lẽ dĩ nhiecircn trong quaacute trigravenh vay mượn chữ viết nagravey con chữ Latin cũng bị thay đổi cho phugrave hợp với ngocircn ngữ của từng nước như chữ Phaacutep chữ Anh chữ Yacute chữ Bồ Đagraveo Nha Vagrave ngay cả lối viết của caacutec dacircn tộc nagravey cũng coacute những bất cập nhất định viacute dụ trong tiếng Phaacutep acircm [ɛ] được thấy trong nhiều caacutech ghi megravere (mẹ) maire (lyacute trưởng đốc lyacute) mer (biển) mais (nhưng magrave)

Chữ viết khaacutec với lời noacutei mặc dugrave cả hai đều được dugraveng để chuyển tải thocircng tin lời noacutei chuyển tải thocircng tin bằng acircm thanh chữ viết chuyển tải bằng kyacute hiệu vagrave được nhận dạng bằng mắt Khi chuacuteng ta luyện cho trẻ em caacutech đọc caacutech viết một loại chữ viết vagrave dạy cho chuacuteng quy tắc xếp vần thigrave hiển nhiecircn chuacuteng ta coacute thể nhận biết được chữ viết đoacute sau vagravei thaacuteng Cograven vấn đề đồng acircm thigrave khocircng thể traacutenh khỏi ngay cả với caacutec chữ viết thuộc ngữ hệ Latin như Anh Phaacutep

Bugrave lại chữ quốc ngữ đưa Việt Nam vagraveo cộng đồng ngữ hệ Latin giuacutep chuacuteng ta dễ tiếp cận hơn với caacutec loại chữ viết khaacutec trong cugraveng ngữ hệ Hơn nữa hệ thống acircm đầu vagrave vần phong phuacute của tiếng Việt giuacutep chuacuteng ta học ngoại ngữ dễ dagraveng hơn rất nhiều so với caacutec quốc gia chacircu Aacute như Trung Quốc Hagraven Quốc Nhật Bản

Cũng như vậy với nền giaacuteo dục của Phaacutep họ cũng đang coacute dự aacuten xoacutea bỏ việc dạy tiếng Latin trong trường học Vagrave caacutec chuyecircn gia giaacuteo dục1 cảnh baacuteo rằng sau nagravey học trograve Phaacutep chỉ hiểu vỏ nghĩa của từ magrave khocircng hiểu nguồn gốc của từ đoacute Lịch sử vẫn luocircn lặp lại những sai lầm đaacuteng tiếc như vậy vigrave luocircn coacute những người ldquoquaacute nhiệt tigravenh với cải caacutechrdquo giữ trọng traacutech trong bộ maacutey giaacuteo dục

1 Theo Giaacuteo sư Marc Furoli đại diện cho caacutec viện sĩ Viện Hagraven lacircm khoa học Phaacutep

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

76

Chỉ coacute một điều cần suy nghĩ ấy lagrave chuacuteng ta xoacutea bỏ việc dạy chữ Haacuten trong nhagrave trường Trong khi lượng từ HaacutenndashViệt chiếm đến 70 từ vựng của chuacuteng ta sau 1000 năm Bắc thuộc ấy thế magrave chuacuteng ta lại hoagraven toagraven thiếu hiểu biết trước lớp nghĩa HaacutenndashViệt đoacute chẳng lagrave điều đaacuteng tiếc lắm sao Người Việt khocircng thể giỏi tiếng Việt nếu khocircng được trang bị những hiểu biết để hiểu được nghĩa HaacutenndashViệt

Cocircng việc của caacutec nhagrave giaacuteo dục lagrave tigravem ra caacutech học tối ưu cho con em của cả dacircn tộc Chữ quốc ngữ sẽ lagrave cocircng cụ khocircng thể thiếu trong nền giaacuteo dục quốc dacircn ở giai đoạn Phổ thocircng cơ sở ndash bậc học chiacuten năm trang bị những điều khocircng thể thiếu những điều khocircng thể khocircng coacute hagravenh trang bắt buộc cho mỗi thanh thiếu niecircn vagraveo đời Ở giai đoạn nagravey chiacutenh caacutec nhagrave sư phạm sẽ phải tigravem caacutech tổ chức việc học từ ngữ Haacuten Việt hoagraven toagraven dưới dạng chữ quốc ngữ

Đoacute lagrave điều cograven bỏ ngỏ cho cả những nhagrave sư phạm cũng như của những học trograve của họ

Đề tagravei viết tiểu luận cho hội thảo về chữ quốc ngữ1 Bạn nghĩ gigrave về caacutec giaacuteo sĩ đi truyền giaacuteo vagrave xacircy dựng bộ chữ quốc ngữ 2 Bạn nghĩ gigrave về phương phaacutep ghi tiếng Việt của caacutec giaacuteo sĩ3 Bạn nghĩ gigrave về nguyecircn tắc ghi acircm noacutei thế nagraveo ndash nghe thế nagraveo ndash ghi thế

ấy Caacutech ghi nagravey lợi gigrave 4 Caacutech thực hiện nguyecircn tắc ghi acircm của caacutec cha đatilde tạo ra những

nhược điểm gigrave cho chữ quốc ngữ5 Học chữ quốc ngữ bao lacircu thigrave đọc vagrave viết được 6 Bạn hatildey giới thiệu vagrave nhận xeacutet quan điểm của người ủng hộ việc

phổ cập chữ quốc ngữ 7 Bạn hatildey giới thiệu vagrave nhận xeacutet quan điểm của người chống lại việc

phổ cập chữ quốc ngữ8 Coacute thể dugraveng chữ quốc ngữ học từ HaacutenndashViệt khocircng9 Bạn hatildey viết một kiến nghị cải tiến luật chiacutenh tả Gợi yacute

(a) Viết chữ z thay cho caacutec caacutech ghi acircm đầu một tiếng bằng d gi vagrave r(b) Viết chữ k thay cho caacutec caacutech ghi acircm đầu một tiếng bằng c k vagrave q

10 Bạn hatildey viết bagravei phản biện lại kiến nghị trecircn cho thấy sự ldquothay đổirdquo đoacute lagrave khocircng hợp lyacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

77

BAgraveI 3

TRƯƠNG VĨNH KYacute ndash NHAgrave NGOcircN NGỮ HỌC ĐA TAgraveI

Hướng dẫn học

Học xong Bagravei 2 bạn biết rằng người Việt Nam đatilde coacute bộ chữ quốc ngữ ghi bằng những chữ caacutei a b c

Đoacute lagrave một cocircng cụ để người Việt Nam dễ dagraveng hogravea nhập hơn với cộng đồng Lẽ ra chữ quốc ngữ đatilde coacute thể trở thagravenh một phương tiện giuacutep Việt Nam phaacutet triển mạnh mẽ Nhưng khi đoacute nước Việt Nam vẫn cograven chigravem trong u tối vigrave những người cầm quyền vagrave tầng lớp triacute thức Nho học quaacute lạc hậu họ từ chối khocircng dugraveng bộ chữ quốc ngữ mới

May thay vẫn cograven coacute những người tiecircn phong tigravem caacutech phổ biến vagrave cổ vũ chữ quốc ngữ để noacute coacute thể đi sacircu rộng vagraveo quần chuacuteng

Những người đoacute đatilde dugraveng chữ quốc ngữ để ghi lại caacutec cacircu chuyện dacircn gian với hy vọng người dacircn xưa nay chỉ nghe kể chuyện theo lối truyền miệng thigrave nay sẽ coacute tagravei liệu để tự migravenh đọc Họ cograven viết baacuteo để hằng ngagravey người dacircn coacute tagravei liệu đọc bằng chữ quốc ngữ Họ mở trường dạy chữ quốc ngữ để con em được tiếp xuacutec với nền văn minh thế giới

Caacutec bạn sẽ học về ba người tiecircn phong tiecircu biểu lagrave Trương Vĩnh Kyacute Nguyễn Văn Vĩnh vagrave Phạm Quỳnh

Caacutec bạn sẽ nhận ra những việc magrave họ đatilde lagravem ndash đồng thời caacutec bạn cũng necircn suy nghĩ về tấm lograveng của những người đatilde tiecircn phong phổ biến chữ quốc ngữ Những nhagrave văn hoacutea tiến bộ đoacute khocircng thể hiện tấm lograveng của migravenh bằng lời noacutei Với caacutei nhigraven trong trẻo tấm lograveng vocirc tư vagrave tacircm hồn trong saacuteng của migravenh caacutec bạn sẽ dễ dagraveng tự cảm nhận được tấm lograveng yecircu nước thương nogravei hết sức vocirc tư của họ

Nagraveo chuacuteng ta bắt đầu học

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

78

1 Bối cảnh Việt Nam thời Trương Vĩnh Kyacute ndash toacutem tắt về lịch sử chữ

quốc ngữ trước khi Phaacutep xacircm lược Việt Nam

Ba linh mục Dograveng Tecircn đặt chacircn tới Cửa Hagraven vagraveo ngagravey 18011615 với mục điacutech gieo ldquoTin Mừngldquo tới người dacircn Annam Cũng coacute thể trong cugraveng năm đoacute họ đatilde xacircy nhagrave thờ đầu tiecircn tại Hội An Nhờ chiacutenh saacutech mở cửa của chuacutea Nguyễn ở Đagraveng Trong Hội An thời đoacute đatilde trở thagravenh mảnh đất giao thương của người Hoa người Nhật người Việt caacutec tagraveu buocircn phương Tacircy cũng cập bến để buocircn baacuten Luacutec đầu caacutec linh mục giao tiếp với người bản xứ thocircng qua phiecircn dịch chủ yếu lagrave caacutec giaacuteo dacircn Nhật kiều sống tại Hội An Ba giaacuteo sĩ dograveng Tecircn đầu tiecircn tới Đagraveng Trong năm 1615 chưa được học tiếng Việt trước khi tới necircn việc phacircn biệt dấu thanh cograven khoacute khăn hơn nữa hai trong số ba cha đatilde ở Nhật Bản necircn khocircng quen ngocircn ngữ coacute thanh điệu Người đầu tiecircn giỏi tiếng Việt vagrave miecircu tả chiacutenh xaacutec ngocircn ngữ của chuacuteng ta lagrave cha Francisco de Pina1 đồng thời cũng lagrave thầy dạy tiếng Việt cho cha Alexandre de Rhodes

Tiacutenh từ cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa đầu tiecircn được in năm 1651 do Alexandre de Rhodes đứng tecircn đến thời của Petrus Kyacute chữ quốc ngữ đatilde dần hoagraven thiện với caacutec cuốn Từ vựng AnnamndashLatin của Pigneau de Beacutehaine năm 1773 thuộc Chủng viện Hội Thừa sai Paris ndash đại diện cho sự phaacutet triển vagrave ngữ acircm Đagraveng Trong Cugraveng thời gian đoacute chuacuteng ta coacute thể đối chiếu với caacutec cuốn từ điển của Philippe Bỉnh2 vagrave cuốn Từ điển ViệtndashTacircy Ban Nha năm 17663 đại diện cho ngữ acircm Đagraveng Ngoagravei

Cuốn từ điển năm 1773 của Pigneau de Beacutehaine được lagravem bằng cả ba thứ chữ Haacutenndash Nocircm Quốc ngữ vagrave Latin Nhưng taacutec giả chưa phacircn biệt Haacuten vagrave Nocircm Matildei cho tới năm 1838 giaacutem mục Taberd biecircn soạn cuốn Dictionarium AnamiticumndashLatino hay cograven gọi lagrave Nam Việt Dương Hiệp tự vị dựa trecircn cuốn từ điển của Pigneau de Beacutehaine vagrave coacute phacircn biệt chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm

Sau đoacute caacutec thừa sai biecircn soạn tiếp caacutec cuốn khaacutec nữa để phục vụ cho nhu cầu học tiếng Việt nhưng caacutec cuốn từ điển sau nagravey ra đời dưới sự ảnh hưởng

1 Linh mục dograveng Tecircn gốc Bồ Đagraveo Nha tới Đagraveng Trong năm 1618 2 Hiện ở thư viện Biblioteca Apostolica de Vaticana cograven lưu trữ 3 cuốn từ điển của Philippe Bỉnh vagrave

caacutec huynh đệ của ocircng Dictionarium Annamiticum seu Tun Kinense cum Lusitana de declaratione viết năm 1790 Dictionarivm annamiticvm seu Tunkinense Lusitana amp Latina declaratione viết năm 1797 vagrave cuốn ViệtndashBồ Bồndash Việt khocircng coacute năm viết

3 Hiện lưu trữ tại Hội Thừa sai Paris matilde số 1059

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

79

của người Phaacutep vagrave tiếng Phaacutep tại Việt Nam chứ khocircng cograven mang mục điacutech học tiếng Việt để truyền đạo thuần tuacutey như trước nữa Nhưng xin nhấn mạnh rằng chữ quốc ngữ thực ra chỉ lagrave một phương phaacutep phiecircn acircm theo ngữ hệ Latin để caacutec nhagrave truyền giaacuteo dễ học tiếng Việt cũng như họ đatilde lagravem ở tất caacutec nước1 Sở dĩ thứ chữ viết nagravey được aacutep dụng vagrave trở thagravenh chữ viết chiacutenh thức trecircn toagraven latildenh thổ Việt Nam vigrave khi người Phaacutep sang xacircm lược nước ta nhận thấy loại chữ viết nagravey dễ học hơn chữ nho necircn họ aacutep dụng vagraveo nền giaacuteo dục toagraven dacircn cugraveng với sự bugraveng nổ của baacuteo in vagrave saacutech

Tờ Courrier de Saigon số 7 ngagravey 0541865 đăng lời rao về Gia Định baacuteo số đầu tiecircn như sau ldquoTrong thaacuteng nagravey sẽ ra số thứ nhất một tờ baacuteo in bằng tiếng Annam thocircng thườngrdquo Mục điacutech của Gia Định baacuteo lagrave ldquoTờ baacuteo nagravey nhằm phổ biến trong giới dacircn bản xứ tất cả những tin tức đaacuteng cho họ lưu yacute vagrave cho họ coacute một kiến thức về những vấn đề mới coacute liecircn quan đến văn hoacutea vagrave những tiến bộ về ngagravenh canh nocircngrdquo Ba năm sau Thống đốc Nam Kỳ Ohier kyacute quyết định giao tờ baacuteo nagravey cho ldquoPeacutetrus Trương Vĩnh Kyacute với tư caacutech lagrave Chaacutenh tổng tagravei của tờ nagraveyrdquo

Vậy Peacutetrus Kyacute lagrave ai Ocircng coacute vai trograve gigrave trong việc truyền baacute văn hoacutea vagrave chữ quốc ngữ thời bấy giờ

2 Petrus Kyacute thacircn thế sự nghiệp

Trương Vĩnh Kyacute sinh ngagravey 06 thaacuteng 12 năm 1837 dưới thời vua Minh Mạng tecircn thật lagrave Trương Chaacutenh Kyacute theo đạo Cocircng giaacuteo necircn coacute tecircn thaacutenh lagrave JeanndashBaptiste Petrus Kyacute2 Ocircng sinh ở ấp Caacutei Mơn xatilde Vĩnh Thagravenh tỉnh Vĩnh Long (nay thuộc huyện Chợ Laacutech tỉnh Bến Tre) Petrus Kyacute được cho đi học chữ Haacuten từ năm lecircn 5 tuổi với ocircng giaacuteo Học Năm lecircn chiacuten coacute hai nhagrave truyền giaacuteo người Phaacutep lagrave Cố Hogravea Cố Long biết Trương Vĩnh Kyacute

1 Tiacutenh từ cuộc hagravenh trigravenh truyền giaacuteo đầu tiecircn năm 1541 của Thaacutenh Franccedilois Xavier đến khi Dograveng Tecircn bị giải thể năm 1773 caacutec linh mục Dograveng Tecircn đatilde phiecircn acircm tới 134 ngocircn ngữ vagrave 6 thổ ngữ Dẫn theo Henning Kloumlter ldquoAy sinco lenguas algo difi rentiesrdquo Chinarsquos local vernaculars in early missionary sources Missionary Linguistics III John Benjamins publishing company 2007 tr195

2 Tecircn chiacutenh xaacutec của ocircng được viết lagrave Petrus chứ khocircng phải lagrave Peacutetrus như sau nagravey người Phaacutep quen dugraveng vigrave trong tiếng Latin khocircng coacute con chữ eacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

80

lagrave một nhacircn tagravei vừa thocircng minh lại chăm học necircn đem về trường Dograveng ở Caacutei Nhum dạy chữ Latin

Sau đoacute ocircng được Cố Long đưa sang học tại Chủng viện Pinhalu ở PhnocircmndashPecircnh Campuchia Nhờ chăm đọc saacutech vagrave học cugraveng bạn begrave chủng sinh đến từ caacutec nước thời kỳ nagravey ngoagravei chữ Haacuten vagrave caacutec ngocircn ngữ phương Tacircy như Hy Lạp cổ Latin Phaacutep Bồ Đagraveo Nha Anh Yacute Trương Vĩnh Kyacute đatilde nắm vững thecircm được tiếng Thaacutei Nhật Miecircn Lagraveo Ấn Độ Năm 1851 ocircng lagrave một trong số ba học sinh xuất sắc nhất được chọn đi học tại Chủng viện Giaacuteo Hoagraveng ở Pinang Malaysia Năm 21 tuổi (1858) hay tin mẹ qua đời ocircng vội vagraveng về nước

Về Sagravei Gograven trong tigravenh cảnh Phaacutep đatilde đem quacircn vagraveo chiếm Việt Nam từ Đagrave Nẵng đến Gia Định sau đoacute mất ba tỉnh miền Đocircng Nam Kỳ việc cấm đạo trở necircn gắt gao Trương Vĩnh Kyacute quyết định khocircng trở lại Chủng viện nữa Để traacutenh bị bắt bớ ocircng chạy lecircn Sagravei Gograven taacute tuacutec nhagrave vị Giaacutem mục Lefegravevre vagrave được giới thiệu lagravem thocircng ngocircn cho Jaureacutequiberry năm 1860 Tới năm 1862 Phaacutep thagravenh lập trường Thocircng ngocircn vagrave ocircng được nhận vagraveo dạy Năm 1863 triều đigravenh Huế cử phaacutei đoagraven Phan Thanh Giản sang Phaacutep xin chuộc ba tỉnh miền Đocircng Phan Thanh Giản xin cho Trương Vĩnh Kyacute lagravem thocircng ngocircn Sang Phaacutep phaacutei đoagraven được triều kiến vua Napoleacuteon III ocircng được gặp nhiều nhacircn vật quan trọng vagrave thăm viếng caacutec nước Tacircy Ban Nha Bồ Đagraveo Nha Yacute vagrave yết kiến Giaacuteo Hoagraveng tại Roma Đacircy lagrave một cơ hội tuyệt vời cho Trương Vĩnh Kyacute được tiếp xuacutec trực tiếp với xatilde hội vagrave văn hoacutea phương Tacircy đem lại cho ocircng một tầm nhigraven mới về thế giới đặc biệt lagrave trong luacutec chủ nghĩa thực dacircn đang rầm rộ lan tragraven trecircn toagraven thế giới

Năm 1866 ocircng được đề cử lagravem Giaacutem đốc dạy tiếng Đocircng phương ở trường Thocircng ngocircn (Collegravege des Interpregravetes (1866ndash1868)) rồi Giaacutem đốc Trường Sư phạm (Ecole normale 111872ndash1121873) sau đoacute ocircng dạy tiếng Việt vagrave Haacuten tự tại trường Tham biện Hậu bổ (Ecole des Administrateurs stagiaires 111874ndash1879)

Năm 1873ndash1874 ocircng được liệt vagraveo ldquoThế giới thập baacutet văn hagraveordquo của thời đại vagrave trong bảng liệt kecirc caacutec ngocircn ngữ ở văn bản nagravey ocircng noacutei thocircng thạo tới saacuteu ngocircn ngữ phương Tacircy vagrave mười một ngocircn ngữ phương Đocircng1 Năm 1886 ocircng kết giao với Paul Bert (Toagraven quyền Đocircng Dương) rồi lagravem việc ở Cơ Mật Viện

1 Xin xem bản số hoacutea trecircn httpgilberttvtfreefrddpkwa_fi lesbiographejpg

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

81

vagrave dạy vua Đồng Khaacutenh học chữ Phaacutep chữ quốc ngữ Một năm sau đoacute ocircng đi cocircng taacutec ở Bangkok để giải quyết vấn đề giữa Thaacutei Lan vagrave Đocircng Dương Sau khi Paul Bert mất (ngagravey 11111887) Petrus Kyacute khocircng tham gia vagraveo chiacutenh trị nữa magrave quay về nhagrave chuacute tacircm soạn saacutech

Ocircng qua đời ngagravey 191898 vagrave để lại số lượng taacutec phẩm đồ sộ khoảng 119 hoặc 120 cuốn saacutech1 caacutec loại về ngocircn ngữ văn hoacutea lịch sử địa lyacute Ocircng được trao một loạt huacircn huy chương Bắc Đẩu Bội Tinh của caacutec chiacutenh quyền Phaacutep lẫn triều đigravenh nhagrave Nguyễn cho những cocircng trigravenh cũng như đoacuteng goacutep của ocircng

3 Trương Vĩnh Kyacute vagrave chữ quốc ngữ

Theo nhigraven nhận của caacutec nhagrave truyền giaacuteo đương thời đại đa số dacircn Anndashnam chưa bao giờ được tiếp cận một nền giaacuteo dục tử tế hay iacutet ra lagrave được học hagravenh cho biết con chữ trừ số iacutet con nhagrave khaacute giả hoặc caacutec học trograve theo nghiệp đegraven saacutech Kể cả việc phổ biến kiến thức văn hoacutea cũng chỉ tồn tại dưới higravenh thức truyền miệng Dưới thời phong kiến dacircn ta đại đa số lagrave mugrave chữ như trong nhận xeacutet dưới đacircy của Linh mục Heutte ldquo20000 người Cocircng giaacuteo Đagraveng Trong thigrave khocircng coacute lấy nổi 100 người biết văn tự chữ Haacuten Vagrave trong số 100 người nagravey khocircng coacute lấy nổi 1 người biết đọcrdquo2

Giữa bối cảnh như vậy việc Trương Vĩnh Kyacute từ chối lời mời ra lagravem quan cho Tacircy của Kerguda (Thống đốc Nam Kỳ) vagrave xin lập một tờ baacuteo Quốc ngữ mang tecircn Gia Định baacuteo coacute yacute nghĩa to lớn Gia Định baacuteo chiacutenh thức được phaacutet hagravenh ngagravey 1541865 Sở dĩ chuacuteng ta coacute thể khẳng định điều nagravey vigrave căn cứ vagraveo văn thư đề ngagravey 0951865 do Thống đốc Nam Kỳ Pierre Gustave Roze gửi cho Bộ trưởng Bộ Hải quacircn vagrave thuộc địa Phaacutep trong đoacute coacute nhắc đến tờ Gia Định baacuteo ldquophaacutet hagravenh vagraveo ngagravey 15 thaacuteng 4 vừa quardquo3 Khi tờ Gia Định baacuteo bắt đầu ra đời tờ baacuteo nagravey được giao cho Ernest Potteaux lagravem Giaacutem đốc nhằm mục điacutech đăng caacutec văn kiện nghị định của nhagrave cầm quyền Phaacutep Vagrave phải đến ngagravey 1651869 mới coacute Nghị định của Chuẩn Đocirc đốc Ohier kyacute giao Gia Định baacuteo cho Trương Vĩnh Kyacute lagravem Chaacutenh tổng tagravei Sau khi nhận nhiệm vụ Trương Vĩ nh Kyacute đatilde coacute những

1 Xin xem danh saacutech caacutec taacutec phẩm của Trương Vĩnh Kyacute tại httpgilberttvtfreefrddpkbibliographiehtml hoặc Huỳnh Aacutei Tocircng 2014 Baacuteo chiacute vagrave nhagrave văn Quốc ngữ thời sơ khởi tr28ndash34

2 Archives des Missions Etrangegraveres de Paris vol 727 tr363 thư viết ngagravey 7121717 của P Heutte aux directeurs du seacuteminaire des Missions eacutetrangegraveres

3 Huỳnh Văn Tograveng 2000 Baacuteo chiacute Việt nam từ khởi thủy đến 1945 Nhagrave xuất bản TPHCM tr59ndash60

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

82

caacutech tacircn đaacuteng kể cả về higravenh thức lẫn nội dung của tờ Gia Định baacuteo như trong nội dung quyết định số 189 của Ohier

ldquoTờ baacuteo tiếp tục ra mỗi tuần Noacute sẽ được chia lagravem hai phần một phần chiacutenh thức gồm caacutec văn kiện quyết định của ocircng Thống đốc vagrave nhagrave cầm quyền với tagravei liệu bằng tiếng Phaacutep do nha nội vụ cung cấp vagrave được ocircng Trương Vĩnh Kyacute dịch ra chữ quốc ngữ phần khaacutec khocircng chiacutenh thức sẽ gồm những bagravei viết bổ iacutech vagrave vui vẻ về caacutec đề tagravei lịch sử những sự kiện về luacircn lyacute thời sựrdquo1

Trang nhất một số Gia Định baacuteo

Trong vograveng bốn năm (1869ndash1872) lagravem Chaacutenh tổng tagravei tờ Gia Định baacuteo Trương Vĩ nh Kyacute đề ra ba mục điacutech truyền baacute chữ quốc ngữ cổ động tacircn học vagrave khuyến học trong dacircn Ocircng luocircn khuyến khiacutech caacutec văn sĩ Việt Nam viết bagravei hoặc

1 Dẫn lại theo saacutech của Huỳnh Aacutei Tocircng Baacuteo chiacute vagrave nhagrave văn Quốc ngữ thời sơ khởi tr12

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

83

gửi tin tức về cho tờ baacuteo nhằm giuacutep họ tập luyện viết văn vagrave lagravem baacuteo bằng chữ quốc ngữ Tờ baacuteo nagravey xuất bản liecircn tục trong 32 năm (1865ndash1897) Tuy nhiecircn vagraveo những năm cuối xuất hiện rời rạc cho đến ngagravey 31121909 thigrave dừng hẳn Trong tổng số 44 năm tồn tại của tờ baacuteo bằng chữ quốc ngữ đầu tiecircn nagravey chuacuteng ta coacute thể thấy một lượng thocircng tin cực kỳ phong phuacute cũng như lượng kiến thức văn hoacutea xatilde hội magrave tờ baacuteo mong muốn truyền tải tới độc giả

Sau nagravey Trương Vĩnh Kyacute cograven tự bỏ tiền tuacutei để xuất bản thecircm tờ nguyệt san Thocircng loại khoacutea trigravenh ndash Miscellaneacutees ou lectures instructives pour les eacutelegraveves des eacutecoles primaires communales et cantonales từ ngagravey 1 thaacuteng 5 năm 1888 đến thaacuteng 10 năm 1889 tổng cộng lagrave 18 số Nội dung tờ nguyệt san được viết bằng chữ quốc ngữ tuy nhiecircn nhan đề lại được viết bằng chữ Haacuten vagrave chữ Phaacutep Chủ yacute của ocircng lagrave việc phổ biến chữ quốc ngữ khocircng chỉ ở trong học đường magrave cograven ở mọi gia đigravenh

Sở dĩ Trương Vĩnh Kyacute mong muốn truyền baacute chữ quốc ngữ vigrave ocircng hiểu rằng thứ chữ nagravey coacute lợi cho cocircng cuộc xoacutea nạn mugrave chữ trong dacircn như ocircng từng nhấn mạnh trong cuốn Manuel des eacutecoles primaires (Giaacuteo trigravenh cho caacutec trường tiểu học 1876) như sau

ldquoChữ quốc ngữ phải trở thagravenh chữ viết của nước nhagrave Cần phải nắm vững noacute cho điều tốt đẹp vagrave cho sự tiến bộ Vigrave thế chuacuteng ta phải tigravem mọi caacutech để phổ biến chữ viết nagraveyrdquo

Ocircng cho rằng loại chữ viết đơn giản dễ học nagravey sẽ lagrave phương tiện hiệu quả để tiếp thu những kiến thức mới vigrave ba lyacute do Thứ nhất do nạn mugrave chữ đại tragrave trong dacircn tiếp theo lagrave chữ Haacuten sẽ khocircng cograven coacute iacutech một khi người Phaacutep cai trị Nam Kỳ vagrave cuối cugraveng chỉ cần ba thaacuteng lagrave coacute thể biết đọc vagrave viết chữ quốc ngữ

4 Trương Vĩnh Kyacute ndash nhagrave ngocircn ngữ học thocircng tuệ

Petrus Kyacute khocircng phải lagrave người Việt Nam đầu tiecircn được tiếp xuacutec với văn hoacutea phương Tacircy vagrave saacuteng taacutec nhiều taacutec phẩm bằng chữ quốc ngữ1 nhưng ocircng được coi lagrave người Việt Nam đầu tiecircn coacute cocircng trong việc phổ biến những caacutech tacircn văn hoacutea lề thoacutei cho dacircn Annam bằng baacuteo chiacute vagrave caacutec taacutec phẩm saacutech in

1 Trước ocircng đatilde coacute Philippe Bỉnh trong những năm thaacuteng ở Lisbonne (1796ndash1833) đatilde viết 33 cuốn số lượng trang mỗi cuốn dao động từ 500 đến 700 trang được lưu trữ tại thư viện của Togravea Thaacutenh trong danh mục BorgTonch

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

84

41 Saacutech về tiếng Anndashnam Sau nagravey khi Trương Vĩnh Kyacute phụ traacutech caacutec cocircng việc khaacutec ocircng liecircn tục

xuất bản caacutec cuốn saacutech về ngocircn ngữ ndash Cours pratique de langue Annamite agrave lrsquousage du collegravege des interpregravetes

(1865) ndash Thực hagravenh tiếng Anndashnam dugraveng cho trường Thocircng ngocircn ndash Abreacutegeacute de Grammaire Annamite (1867) ndash Vắn tắt ngữ phaacutep Anndashnam

nhiều cuốn được xuất bản năm 1876 như ndash Manuel des Eacutecoles Primaires ndash Giaacuteo trigravenh cho trường tiểu học ndash Quatre livres classiques en caractegraveres Chinois et en annamite (autographieacute) ndash

Tứ thư diễn giải bằng chữ Haacuten vagrave chữ Anndashnam ndash Alphabet Quốc ngữ ndash Bộ chữ caacutei Quốc ngữndash Vocabulaire du Cours drsquoAnnamite (1890) ndash Từ vựng tiếng Anndashnam ndash Cours drsquoAnnamite parleacute (vulgaire) amp Grammaire Annamite en Annamite

(1894) ndash Mẹo tiếng Anndashnam vagrave ngữ phaacutep tiếng Anndashnam viết bằng chữ quốc ngữ

42 Caacutec loại saacutech về so saacutenh ngocircn ngữBiết vagrave hiểu nhiều ngocircn ngữ vagrave loại higravenh chữ viết khaacutec nhau Petrus Kyacute đatilde

soạn thảo rất nhiều caacutec loại saacutech so saacutenh caacutec ngocircn ngữ như cuốn ndash Etude compareacutee sur les langues eacutecritures croyances et religions des

peuples de lrsquoIndochine ndash Nghiecircn cứu đối chiếu caacutec ngocircn ngữ chữ viết tiacuten ngưỡng vagrave phong tục của caacutec dacircn tộc Đocircng Dương

ndash Combinaison des systegravemes drsquoeacutecriture ideacuteographique hieacuteroglyphe phoneacutetique alphabeacutetique ndash Nghiecircn cứu đối chiếu caacutec hệ thống chữ viết tượng yacute tượng higravenh theo ngữ acircm vagrave theo vần mẫu tự

ndash Etude compareacutee des langues et des eacutecritures des trois branches linguistiques ndash Nghiecircn cứu đối chiếu những tiếng noacutei vagrave chữ viết của ba ngagravenh ngocircn ngữ

ndash Essai sur la similitude des langues et des eacutecritures orientales ndash Lược khảo về sự tương đồng giữa caacutec tiếng noacutei vagrave chữ viết Đocircng phương

ndash Les convenances et les civiliteacutes annamites ndash Pheacutep lịch sự vagrave xatilde giao của người Anndashnam

Ngoagravei ra ocircng cograven soạn caacutec saacutech dạy tiếng Thaacutei Campuchia Myanmar Chagravem Tamil Hindi

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

85

Ocircng biecircn soạn caacutec loại từ điển nhằm mục điacutech dạy tiếng như Dictionnaire FranccedilaisndashAnnamite (Từ điển PhaacutepndashViệt) Dictionnaire ChinoisndashAnnamitendashFranccedilais (Từ điển HaacutenndashViệtndashPhaacutep) Dictionnaire geacuteographique annamite (Từ điển địa lyacute Anndashnam)

43 Biecircn soạn caacutec loại saacutech lịch sử địa lyacute văn hoacutea Khi biecircn soạn cuốn Cours drsquoHistoire Annamite agrave lrsquousage des eacutecoles de la Basse

Cochinchine (Cuốn I 1875 Cuốn II 1877) ndash Giaacuteo trigravenh Lịch sử nước Nam dugraveng cho caacutec trường Nam Kỳ ocircng tacircm niệm

ldquoDugraveng tiếng PhandashLangndashsa lagrave tiếng đatilde rộng magrave lại hay magrave cheacutep truyện đất nước ta ra cho anh em coi cho quenndashthuộc tiếng ấy trocircng rằng lấy caacutei tiếng anh em đang lo học magrave thuật lại truyện anh em đatilde biết thigrave sẽ giuacutep anh em cho dễ thocircng yacute tứ leacuteo lắt vagrave hiểu rotilde cốt caacutech tiếng ấy hơnrdquo1

Sau đoacute ocircng cograven soạn Sử kyacute Nam Việt Sử kyacute Trung Hoa Petit cours de geacuteographie de la Basse Cochinchine 1875 (Giaacuteo trigravenh ngắn gọn về Địa lyacute Nam Kỳ)

44 Petrus Kyacute lagrave nhagrave văn đầu tiecircn nổi bật đưa ra lối viết văn xuocirciMang trong migravenh tacircm thức gigraven giữ văn hoacutea phương Đocircng ocircng dịch ra chữ

quốc ngữ caacutec saacutech Nho học Tứ thư (1889) Tam tự kinh (1884) Minh tacircm bảo giaacutem (1891ndash1893)2 Sơ học vấn tacircn 1884 (Toacutem tắt sử của Trung Quốc vagrave Việt Nam) Tam thiecircn tự (1887) Học giả Nguyễn Văn Tố nhận xeacutet

ldquoOcircng đatilde biết giữ cho những tư tưởng ấy caacutei vẻ linh hoạt vagrave biết theo cả thể văn magrave lagravem cho cacircu của tiếng Việt đi saacutet nguyecircn văn khocircng suy chuyển đến văn vẻ vigrave ocircng đatilde hiểu rằng caacutei điều thuacute vị trong Tứ thư khocircng kể đến lyacute thuyết chiacutenh lagrave những caacutei đột ngột bất thường khocircng theo lệ luật cacircu văn vagrave caacutei đặc tiacutenh ấy cần phải phản chiếu từng ly từng tiacute trong bản quốc ngữrdquo3

Ocircng cũng lagrave người đầu tiecircn phiecircn acircm Truyện Kiều của Nguyễn Du ra chữ quốc ngữ (1875)

1 Bản số hoacutea xin xem tại httpgilberttvtfreefrddpkwa_fi lescoursdhistoire_pdf2 httpndclnhndashmythondashusaorgKhoSachCuMinhTamBuuGiamndash1968_pdf 3 Kỷ yếu của Hội Triacute Tri Hagrave Nội Nguyecircn văn tiếng Phaacutep Bulletin de la Socieacuteteacute drsquoEnseignement Mutuel

du Tonkin JanvierndashJuin 1937 dẫn theo Vũ Ngọc Phan Nhagrave văn hiện đại NXB Văn học taacutei bản 1994 tập 1 tr26

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

86

Ngoagravei ra Petrus Kyacute cograven saacuteng taacutec truyện bằng lối văn xuocirci Trong khi nền Nho học trước đoacute vẫn quen với lối văn vần lối tầm chương triacutech cuacute ocircng đatilde viết hai cuốn Chuyện đời xưa1 vagrave Chuyến đi Bắc Kỳ năm Ất Hợi2

Coacute thể noacutei những đoacuteng goacutep to lớn nagravey của Trương Vĩnh Kyacute cũng như caacutec triacute thức thời kỳ đầu Tacircy học3 như Huỳnh Tịnh Của được coi lagrave đặt một nền moacuteng vững chatildei cho nền văn học chữ quốc ngữ phaacutet triển hưng thịnh thời kỳ sau nagravey

5 Luận bagraven

Trương Vĩnh Kyacute đại diện cho cả hai nền văn hoacutea ĐocircngndashTacircy Ocircng am hiểu văn hoacutea Việt Nam cugraveng caacutec tư tưởng chữ viết của nền Nho học theo học trường Dograveng ocircng am hiểu về Cocircng giaacuteo vagrave thần học tham gia chiacutenh trường vagrave tiếp xuacutec với chiacutenh quyền thực dacircn ocircng am hiểu về văn hoacutea Phaacutep vagrave cả văn hoacutea thực dacircn

Việc đaacutenh giaacute về một con người sống trong thời kỳ rối ren của lịch sử lagrave khocircng hề đơn giản Sau cả ngagraven năm Bắc thuộc chuacuteng ta bị ragraveng buộc vagraveo tư tưởng Nho giaacuteo với tam cương ngũ thường Ngoagravei những tư tưởng tiacutech cực của nền Nho học nước ta chỉ coacute một hệ quy chiếu duy nhất lagrave Trung Quốc vagrave xem đoacute như lagrave nền văn minh duy nhất đaacuteng học tập Điều đoacute vocirc tigravenh cũng tạo cho chuacuteng ta thoacutei quen thụ động vagrave khocircng chịu tiếp nhận caacutei mới khocircng chịu học hỏi từ những tragraveo lưu tư tưởng tiến bộ Việc triều đigravenh nhagrave Nguyễn thi hagravenh chiacutenh saacutech bế quan tỏa cảng bagravei đạo mugrave quaacuteng cũng chỉ vigrave tầm nhigraven thiển cận vagrave mục điacutech bảo vệ quyền lợi của lớp người cai trị Trong khi đoacute dacircn chuacuteng khổ sở vocirc vagraven loạn lạc khắp nơi đất nước yếu keacutem tụt hậu Cuộc đời của Trương Vĩnh Kyacute trải dagravei qua tất cả chiacuten đời vua Nguyễn từ Minh Mạng đến Thiệu Trị Tự Đức Dục Đức Hiệp Hogravea Kiến Phuacutec Hagravem Nghi Đồng Khaacutenh vagrave Thagravenh Thaacutei cugraveng những thăng trầm goacutec tối goacutec saacuteng của đất nước thời loạn lạc

Lịch sử ghi nhận những hậu quả của caacutec cuộc di dacircn vagrave xacircm chiếm thuộc

1 Bản số hoacutea xin xem tại httpgilberttvtfreefrddpkwa_fi leschuyenpdf 2 Bản số hoacutea xin xem tại httpgilberttvtfreefrddpkvoyagehtml3 Xin xem bagravei của Lucia Halbherr AnglondashAmerican School of Sofi a tại httpgilberttvtfreefr

ddpkhalbherrhtml

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

87

địa nhưng những cuộc tiếp xuacutec giữa caacutec sắc dacircn cũng cograven lagrave cơ hội để trao đổi vagrave học tập tinh hoa của nhau Trương Vĩnh Kyacute hiểu rằng chuacuteng ta cần vận dụng caacutec kiến thức vagrave kinh nghiệm của học thuật phương Tacircy về caacutec vấn đề khoa học kỹ nghệ kinh tế vagrave chiacutenh trị để canh tacircn vagrave nacircng cao dacircn triacute nhưng ta cũng cần giữ gigraven vagrave phaacutet triển văn hoacutea phương Đocircng vigrave đoacute lagrave gốc rễ vagrave cội nguồn của dacircn tộc

Trương Vĩnh Kyacute1 cũng đatilde coacute một thời gian dagravei bị cho lagrave theo Phaacutep baacuten nước coacute học Nho học magrave lại khocircng trung quacircn aacutei quốc Nhưng khaacutei niệm trung quacircn vagrave aacutei quốc của Nho học coacute lẽ phải xem lại vigrave liệu ta coacute necircn matildei matildei đi theo nhagrave cầm quyền đatilde lỗi thời vagrave khocircng coacute thực tagravei Hay bằng caacutech khai saacuteng dacircn triacute để dacircn coacute thể tigravem một con đường đi tốt hơn cho dacircn tộc Lịch sử đatilde đi qua vagrave chuacuteng ta khocircng thể quay ngược lại baacutenh xe để thay đổi sự kiện

Riecircng với trường hợp Trương Vĩnh Kyacute ta cũng necircn thấy rằng sau sự kiện Paul Bert (bạn ocircng) chết ocircng cũng từ bỏ chiacutenh trị vagrave tập trung chủ yếu vagraveo việc viết saacutech vagrave dạy học Cuộc đời checircnh vecircnh giữa hai thế giới ocircng lagrave nhịp cầu phổ biến văn hoacutea tiến bộ cho dacircn vigrave ocircng hiểu cần nacircng cao dacircn triacute mới giuacutep chấn hưng được dacircn tộc Như Petrus Kyacute đatilde từng noacutei tại Paris năm 1863 theo tường thuật của Cortembert

ldquoCon người coacute hai Tổ quốc Tổ quốc của lyacute triacute vagrave của tigravenh cảm ta yecircu thương Tổ quốc nagravey vagrave ngưỡng mộ Tổ quốc kia vagrave xeacutet cho cugraveng anh ta chọn để tacircm hồn nơi anh ta được sinh ra ở tận miền Viễn Đocircng đoacute mới lagrave Tổ quốc thực sựrdquo2

Điều quyacute hiếm lagrave Trương Vĩnh Kyacute đatilde để lại cho chuacuteng ta caacutec cocircng trigravenh văn hoacutea những cuốn saacutech về lịch sử vagrave những cuốn saacutech dạy trẻ em

ldquoKhuyecircn caacutec trograve hatildey bớt tiacutenh ham chơi magrave chuyecircn việc học hagravenh chữ

1 Xem Jean Bouchot Un savant et un patriote cohinchinois Petrus JB TrươngndashVĩnhndashKyacute 1837ndash1898 troisiegraveme eacutedition Sagravei Gograven 1927 NguyenndashTienndashLang Peacutetrus TruongndashVinhndashKy Lettreacute et Apocirctre FrancoAnnamite thuyết trigravenh tại Huế 6ndash12ndash1937 NguyễnndashSinhndashDuy vagrave PhạmndashLongndashĐiền Cuốn sổ bigravenh sanh của Trương Vĩnh Kyacute nhận định lịch sử Tủ saacutech tigravem về dacircn tộc Sagravei Gograven thaacuteng 31975 Nguyễn Văn Trung Trương Vĩnh Kyacute nhagrave văn hoacutea Tp Hồ Chiacute Minh 1993 Nguyễn Văn Trấn Trương Vĩnh Kyacute (con người vagrave sự thật) Ban Khoa học Xatilde hội Thagravenh ủy Tp Hồ Chiacute Minh 1993

2 Richard Cortembert 1864 Impressions drsquoun Japonais en France suivies des impressions des Annamites en Europe (Ấn tượng của một người Nhật tại Phaacutep tiếp theo lagrave ấn tượng của người An Nam tại chacircu Acircu) tr190

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

88

nghĩa văn chương cho được vagraveo đường cocircng danh với người ta cho sớm trước lagrave cho đặng đẹp mặt nở magravey cha mẹ giuacutep đời dạy dacircn sau lagrave cho migravenh được cocircng thagravenh danh toại thơm danh tốt tiếng ở đờirdquo1

Trường Peacutetrus Kyacute ảnh chụp năm 1972

1 Trương Vĩnh Kyacute 1876 Manuel des eacutecoles primaires ou simples notions sur les sciences agrave lrsquousage des jeunes eacutelegraveves des eacutecoles de lrsquoadministration de la BassendashCochinchine Saigon Imprimerie du gouvernement tr3

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

89

BAgraveI 4

NGUYỄN VĂN VĨNH VỚI TIẾNG MẸ ĐẺ VAgrave CHỮ QUỐC NGỮ

Hướng dẫn học

Trong Bagravei 3 caacutec bạn đatilde nghiecircn cứu trường hợp nhagrave ngocircn ngữ học Petrus Trương Vĩnh Kyacute Đời hoạt động của Trương Vĩnh Kyacute nghiecircng về những cocircng trigravenh khảo cứu văn hoacutea vagrave ngocircn ngữ Sacircu thẳm trong con người nghiecircn cứu ấy lagrave một nhagrave yecircu nước muốn phổ cập chữ quốc ngữ cho toagraven thể đồng bagraveo migravenh để nacircng cao dacircn triacute từ đoacute magrave nacircng cao đời sống vật chất vagrave tinh thần của nhacircn dacircn

Trong Bagravei 4 nagravey caacutec bạn nghiecircn cứu trường hợp chiacute sĩ Nguyễn Văn Vĩnh Caacutec bạn hatildey chuacute yacute những neacutet riecircng rất thuacute vị trong đời hoạt động văn hoacutea của nhagrave yecircu nước nagravey

Trước hết hatildey chuacute yacute đến triacute thocircng minh của ocircng ndash một con người tự học Tự học từ khi mười tuổi đi keacuteo quạt thuecirc magrave học lỏm được tiếng Phaacutep vagrave đỗ cao hơn caacutec ldquobạn cugraveng trườngrdquo lớn tuổi hơn ocircng rất nhiều

Tiếp đoacute hatildey chuacute yacute đến sự đam mecirc của Nguyễn Văn Vĩnh với maacutey in vagrave liecircn quan đến maacutey in lagrave nghề xuất bản saacutech vagrave nghề lagravem baacuteo

Sau nữa hatildey chuacute yacute đến sự dấn thacircn của Nguyễn Văn Vĩnh vagraveo việc đấu tranh trực diện với nhagrave cầm quyền thực dacircn Phaacutep

Vagrave cuối cugraveng caacutec bạn hatildey chuacute yacute tới sự cương trực khi từ chối quyền lợi nếu chịu ra lagravem quan vagrave chịu đoacuteng cửa caacutec tờ baacuteo vagrave vui lograveng dấn thacircn đi kiếm tiền trả nợ vagrave chết trecircn đường đi tigravem vagraveng becircn Lagraveo

Đan xen vagraveo hagravenh động của con người chết oan ức vagraveo luacutec 54 tuổi caacutec bạn sẽ tigravem thấy những đam mecirc những khaacutet khao thấy con người Nguyễn Văn Vĩnh nồng chaacutey muốn khai dacircn triacute (mở mang triacute tuệ của người dacircn)

Mong rằng thocircng qua một số thagravenh tựu của Nguyễn Văn Vĩnh đoacute sẽ lagrave cảm hứng học tập của bạn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

90

1 Vai trograve chữ quốc ngữ trong đời sống người Việt Nam

Việt Nam chịu aacutech đocirc hộ hơn một nghigraven năm của phong kiến Trung Quốc ndash đoacute lagrave thời Bắc thuộc keacuteo dagravei đến năm 938 năm Ngocirc Quyền chiến thắng quacircn Nam Haacuten trecircn socircng Bạch Đằng1

Việt Nam được độc lập Trong thời kỳ Bắc

thuộc tiếng nước ta được ldquoghirdquo lại bằng chữ Haacuten ndash caacutec nhagrave triacute thức Việt Nam đatilde học vagrave phổ biến chữ Haacuten nhưng tigravem caacutech đọc theo acircm Việt Caacutec nhagrave triacute thức Việt cograven cố sức tigravem ra caacutech ghi tiếng Việt bằng chữ Nocircm Dacircn tộc ta rất tracircn trọng việc lagravem đoacute vigrave ldquotiếng noacutei vagrave chữ viết lagrave căn cước văn hoacutea của một dacircn tộcrdquo2

Qua Bagravei 1 caacutec bạn đều biết về caacutech cấu tạo chữ Nocircm Caacutec bạn đatilde thấy việc học chữ Haacuten đatilde khoacute học chữ Nocircm cograven khoacute hơn Chưa kể lagrave một chữ Nocircm coacute thể coacute nhiều caacutech đọc nhiều khi phải vừa đọc vừa đoaacuten Dacircn ta coacute chữ ldquonocircm nardquo mang yacute đatilde lagrave Nocircm thigrave chỉ na naacute thocirci khocircng chiacutenh xaacutec Những điểm hạn chế nagravey khiến chữ Nocircm khocircng phaacutet triển người dacircn bị mugrave chữ lagrave điều dễ hiểu

Vagraveo giữa thế kỷ 17 caacutec giaacuteo sĩ phương Tacircy (Acircu chacircu) đến Việt Nam với mục điacutech truyền baacute đạo Thiecircn Chuacutea nghiecircn cứu caacutec mặt đời sống vagrave dẫn theo đoacute lagrave caacutec hoạt động thương mại xatilde hội văn hoacutea

Trong quaacute trigravenh giao tiếp với dacircn bản địa caacutec giaacuteo sĩ phương Tacircy nhận thấy ngay vagrave thấy rất rotilde sự bất hợp lyacute trong việc người Việt noacutei một caacutech vagrave viết theo một caacutech khaacutec Chữ viết luacutec đoacute của người Việt lagrave chữ Haacuten hoặc chữ Nocircm Sự khaacutec biệt nagravey khiến cho caacutec giaacuteo sĩ khoacute giao tiếp vagrave truyền đạo khoacute hogravea nhập vagraveo cuộc sống tinh thần người dacircn bản địa để họ đồng tigravenh vagrave lagravem theo những giaacuteo lyacute Thiecircn Chuacutea giaacuteo Ngoagravei ra trong giao dịch mua baacuten cũng rất khoacute khăn khi phải cam kết bằng văn bản Caacutec giaacuteo sĩ phương Tacircy phải nghĩ đến việc ghi acircm tiếng noacutei của người bản xứ bằng caacutec chữ caacutei thuộc hệ chữ Roman magrave caacutec giaacuteo sĩ đang sử dụng3

Từ đacircy lần đầu tiecircn trong lịch sử người Việt Nam coacute bộ chữ viết theo mẫu tự chữ caacutei Latin do caacutec giaacuteo sĩ phương Tacircy đặt ra vagrave người coacute cocircng đuacutec kết tổng

1 Giaacuteo trigravenh Haacuten Nocircm tập 2 (tập chữ Nocircm) Bộ mocircn Haacuten Nocircm trường Đại học Tổng hợp Hagrave Nội biecircn soạn Nhagrave xuất bản Đại học vagrave Giaacuteo dục chuyecircn nghiệp Hagrave Nội 1990 tr8ndash9

2 Quan điểm của taacutec giả Thăng Long trong bagravei ldquoGiữ gigraven sự trong saacuteng của tiếng Việt hay triệt tiecircurdquo baacuteo Người đại biểu nhacircn dacircn ra ngagravey 3072013

3 Hệ chữ caacutei Roman được sử dụng ở caacutec quốc gia vagrave vugraveng latildenh thổ Aragon Asturias Bồ Đagraveo Nha Catalan Galixia Napoli Oc Papiamento Phaacutep Romania Tacircy Ban Nha Italia (Theo Wikipedia)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

91

hợp thagravenh cuốn từ điển đầu tiecircn lagrave Alexandre de Rhodes1 Cuốn từ điển mang tecircn VIỆTndashBỒndashLA (Việt NamndashBồ Đagraveo NhandashLatin) in năm 1651 tại Roma ndash điều nagravey caacutec bạn đatilde học kỹ trong Bagravei 2

Chữ Việt dugraveng chữ caacutei Latin ra đời lagrave việc mới hoagraven toagraven đối với người Việt Nam Việc sử dụng thứ chữ mới chỉ mạnh mẽ ở những nơi coacute caacutec nhagrave truyền giaacuteo vagrave nơi coacute những người dacircn theo đạo Thiecircn Chuacutea Bộ chữ viết mới nagravey vẫn xa lạ với người Việt đatilde chịu ảnh hưởng của Phật giaacuteo vagrave tư duy phong kiến nhiều thế kỷ trước đoacute Chưa kể lagrave bộ chữ viết mới nagravey lại trugraveng hợp với thời kỳ thực dacircn Phaacutep xacircm chiếm nước ta necircn cagraveng tạo ra tacircm lyacute đối địch với ldquochữ của bọn Tacircyrdquo của bọn ldquoquỷ da trắng nước ngoagraveirdquo của bọn xacircm lược

2 Những nhagrave triacute thức tiecircn phong

Đến giữa thế kỷ 19 sự coacute mặt của người phương Tacircy kegravem theo những ảnh hưởng nhất định về lối sống về khoa học về kỹ thuật vagrave văn hoacutea ở Việt Nam đatilde taacutec động mạnh lecircn tư duy của một số nhagrave triacute thức tiecircn phong

Nhờ được tiếp cận với nền văn hoacutea vagrave kiến thức xatilde hội của những người phương Tacircy đến Việt Nam những nhagrave triacute thức tiecircn phong đoacute tự nhận thấy sự bất hợp lyacute trong caacutech sử dụng ngocircn ngữ noacutei vagrave ngocircn ngữ viết của người Việt Vagrave họ xaacutec định đacircy lagrave ragraveo cản lớn nhất trong việc tiếp cận với nền tri thức mới của những nền văn minh khaacutec của nhacircn loại Họ đatilde acircm thầm tạo ra một con đường mới cho cocircng cuộc phaacutet triển xatilde hội đoacute lagrave tigravem caacutech sử dụng vagrave phổ biến chữ viết mới (chữ QUỐC NGỮ) theo mẫu tự chữ caacutei Latin gạt bỏ dần việc sử dụng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm ndash những cocircng cụ hạn chế việc phổ cập tri thức mới cho những người dacircn thường nhất lagrave những người nghegraveo iacutet coacute điều kiện học hagravenh

Chỉ với 24 chữ caacutei thứ chữ mới rất dễ học vagrave dễ tiếp thu Những nhacircn sĩ tiến bộ khocircng muốn coacute một xatilde hội lạc hậu vigrave người dacircn khocircng được học hagravenh khocircng coacute tri thức Trong những diễn biến quan trọng của cuộc caacutech mạng nagravey đatilde xuất hiện những gương mặt tiecircn phong Đaacuteng chuacute yacute nhất luacutec đầu lagrave Trương Vĩnh Kyacute (Peacutetrus Kyacute 1837ndash1898) vagrave Huỳnh Tịnh Của (Paulus Của 1834ndash1907)

1 Alexandre de Rhodes (1591ndash1660) Trong saacutech sử Việt Nam ocircng cograven được gọi lagrave Giaacuteo sĩ Đắc Lộ Ocircng lagrave nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn vagrave lagrave nhagrave ngocircn ngữ học Xin coi đầy đủ về ocircng trong Bagravei 2 saacutech nagravey

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

92

a Trương Vĩnh Kyacute (Petrus Kyacute)Trương Vĩnh Kyacute (quecirc tỉnh Vĩnh Long nay lagrave huyện Chợ Laacutech tỉnh Bến

Tre) lagrave người Việt Nam đầu tiecircn coacute ước vọng vagrave thực hiện bằng nhiều caacutech để mong người dacircn sẽ sử dụng chữ viết tiếng Việt theo mẫu tự chữ caacutei Latin magrave sau đoacute được gọi một caacutech tự nhiecircn lagrave Quốc ngữ

Nhưng từ ldquoquốc ngữrdquo đatilde lagravem mếch lograveng nhiều người trong bộ maacutey quyền lực của triều đigravenh đặc biệt lagrave những người chịu ảnh hưởng sacircu đậm lối tư duy của phong kiến Trung Quốc Từ ldquoquốc ngữrdquo cũng vocirc tigravenh bộc lộ sự thoaacutet khỏi ảnh hưởng của tư tưởng văn hoacutea Đại Haacuten chia tay vĩnh viễn với một chủ trương thocircn tiacutenh toagraven diện dacircn tộc Việt của phong kiến Trung Hoa đatilde keacuteo dagravei hagraveng chục thế kỷ vagrave sẽ keacuteo dagravei cho đến khi khocircng thể

Nhagrave văn hoacutea tiecircn phong Trương Vĩnh Kyacute cograven gặp cản trở lớn trong sự nghiệp của ocircng Đoacute lagrave

ndash Trương Vĩnh Kyacute lagrave người Cocircng giaacuteo (Một higravenh ảnh đối lập với nhatilden quan của một xatilde hội theo Phật giaacuteo vagrave Khổng giaacuteo)

ndash Trong đời ocircng đatilde từng coacute phẩm hagravem trong hệ thống cai trị (tạo mặc cảm trong con mắt những người dacircn thuộc tầng lớp bị cai trị)

Những đoacuteng goacutep của Trương Vĩnh Kyacute trong việc phổ biến chữ quốc ngữ ở Nam Kỳ vagraveo cuối thế kỷ 19 đatilde tạo necircn một nhacircn tố tacircm lyacute quan trọng trong việc higravenh thagravenh một cuộc caacutech mạng về chữ viết đối với xatilde hội phiacutea Nam Việt Nam

Tượng Trương Vĩnh Kyacute tại Bảo tagraveng thagravenh phố Hồ Chiacute Minh

vagrave một trường Trung học cơ sở mang tecircn Huỳnh Tịnh Của

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

93

b Huỳnh Tịnh Của (Paulus Của)Huỳnh Tịnh Của (quecirc ở huyện Đất Đỏ tỉnh Bagrave Rịa ndash Vũng Tagraveu hiện thời)

lagrave người cugraveng thời với Trương Vĩnh Kyacute Ocircng iacutet năng nổ hơn Nhưng pho từ điển đồ sộ hai tập Đại Nam quấc acircm tự vị (ra đời năm 1895 vagrave 1896) của ocircng lagrave một dấu ấn khaacutec nhiều so với Petrus Kyacute

Ocircng lagravem rất nhiều saacutech Tiacutenh theo thứ tự thời gian đoacute lagrave Chuyện giải buồn 2 tập 112 truyện (in năm 1880 vagrave 1885) Maximes et proverbes ndash Chacircm ngocircn caacutech ngocircn (viết bằng tiếng Phaacutep) (1882) Gia lễ (1886) Baacutec học sơ giải (1887) Quan chế (1888) Đại Nam quấc acircm tự vị ndash hai cuốn (1895 vagrave 1896) Tục ngữ cổ ngữ gia ngocircn (1897) Cacircu haacutet goacutep (1904) Ca trugrave thể caacutech (1907)

Becircn cạnh đoacute ocircng cograven phiecircn acircm chuyển sang quốc ngữ những chuyện nocircm xưa của caacutec taacutec gia đời trước bao gồm Quan acircm diễn ca (in năm 1903) Trần Sanh diễn ca (1905) Chiecircu Quacircn cống Hồ truyện (1906) Bạch Viecircn Tocircn Caacutec truyện (1906) Văn Doanh diễn ca (1906) Thoại Khanh Chacircu Tuấn truyện (1906) Thơ mẹ dạy con (1907) Tống Tử Vưu truyện (1907)

c Phan Chacircu Trinh vagrave Nguyễn Văn VĩnhVagraveo cuối thế kỷ 19 nhagrave cầm quyền Phaacutep rất luacuteng tuacuteng trong việc lựa chọn

một thứ ngocircn ngữ thống nhất để aacutep dụng cho chế độ cai trị thuộc địa ở Đocircng Dương Dugraveng ngocircn ngữ nagraveo lagrave chiacutenh thức trong giao dịch xatilde hội ndash tiếng Haacuten tiếng Phaacutep hay chữ quốc ngữ Đến luacutec nagravey hầu hết caacutec lực lượng xatilde hội đều nhận thấy sự tiện lợi của chữ quốc ngữ Thế nhưng macircu thuẫn giữa caacutec thagravenh phần xatilde hội giữa caacutec lực lượng cai trị vẫn rất nặng nề vigrave thế chữ quốc ngữ vẫn chưa chiếm được vị triacute cần thiết để trở thagravenh chữ viết quốc gia

Đầu thế kỷ 20 sự bế tắc của xatilde hội Việt Nam đatilde đến mức đe dọa Coacute nhiều nguyecircn nhacircn của khủng hoảng trong đoacute coacute vấn đề thiếu một loại chữ viết phổ thocircng để chiacutenh quyền đến được với người dacircn Coacute tới 90 người dacircn khocircng biết một loại chữ viết nagraveo Caacutec văn bản của chiacutenh quyền viết theo caacutec ngocircn ngữ khaacutec nhau do họ vẫn tranh catildei chọn dugraveng thứ chữ nagraveo Kết quả lagrave đến đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam vẫn dugraveng những loại chữ viết vay mượn

Chiacute sĩ Phan Chacircu Trinh (1872ndash1926) lagrave nhagrave yecircu nước sinh ra tại Quảng Nam miền Trung Việt Nam Năm 1901 ocircng đỗ Phoacute bảng (học vị dưới bậc tiến sĩ) Năm 1906 trước thực trạng đen tối của xatilde hội Việt Nam ocircng viết bản kiến nghị bằng chữ Haacuten Đầu Phaacutep Chiacutenh phủ thư (ldquoThư gửi chiacutenh phủ Phaacuteprdquo) gửi

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

94

Toagraven quyền Đocircng Dương Paul Beau Nội dung kiến nghị đogravei phiacutea Phaacutep phải cải caacutech xatilde hội thay đổi chiacutenh saacutech cai trị hủy bỏ nền giaacuteo dục lạc hậu vagrave dạy học chữ quốc ngữ

Phan Chacircu Trinh khẳng định dacircn Việt Nam phải được quyền lagravem người quyền sống quyền được học hagravenh Bản kiến nghị cograven tố caacuteo sự bất lực vagrave đồi bại của bộ maacutey vua quan triều Nguyễn cugraveng caacutec chiacutenh saacutech cai trị hagrave khắc của chiacutenh quyền thực dacircn

Toagraven văn bản kiến nghị của Phan Chacircu Trinh đatilde được một thanh niecircn Việt Nam 24 tuổi xuất thacircn lagrave con một gia đigravenh nocircng dacircn nghegraveo ở phủ Thường Tiacuten tỉnh Hagrave Đocircng (nay lagrave ngoại thagravenh Hagrave Nội) tecircn lagrave Nguyễn Văn Vĩnh (1882ndash1936) dịch ra tiếng Phaacutep tiecircu đề ldquoLettre de Phan Chu Trinh au Gouverneur Geacuteneacuteral en 1906rdquo1

Việc dịch bản kiến nghị nagravey đatilde giuacutep Nguyễn Văn Vĩnh cảm nhận sacircu sắc sự bất cocircng của một xatilde hội khocircng được học hagravenh khocircng coacute quyền lagravem người Nguyễn Văn Vĩnh hoagraven toagraven đồng yacute với nhận thức của Phan Chacircu Trinh rằng chuacuteng ta nghegraveo vagrave khổ vigrave chuacuteng ta ngu vagrave dốt magrave sự ngu dốt lagrave hệ quả mặc nhiecircn của việc khocircng được học hagravenh Từ luacutec đoacute Nguyễn Văn Vĩnh đatilde yacute thức sacircu sắc tiacutenh bức thiết của việc phải coacute chữ viết cho đồng bagraveo migravenh

Nguyễn Văn Vĩnh đatilde may mắn coacute cơ hội từ khi cograven lagrave một đứa trẻ chăn bograve ngoagravei batildei socircng Hồng được nhận vagraveo lagravem cocircng việc keacuteo quạt maacutet cho một lớp học của người Phaacutep đagraveo tạo người lagravem phiecircn dịch tại trường Hậu bổ đoacuteng tại đigravenh lagraveng Yecircn Phụ Hagrave Nội (1890) Tuy chỉ lagravem thuecirc tuy chỉ học lỏm khi keacuteo quạt maacutet cho caacutec học viecircn chiacutenh thức nhưng vagraveo năm 1896 sau hai lần thi Nguyễn Văn Vĩnh đatilde đỗ đầu khoa thi (thủ khoa) của trường Mới 15 tuổi Nguyễn Văn Vĩnh đatilde được đặc caacutech lagravem phiecircn dịch cho Togravea sứ Lagraveo Cai Từ Togravea sứ Lagraveo Cai ocircng chuyển về Hải Phograveng rồi Bắc Giang Bắc Ninh Năm 1906 Nguyễn Văn Vĩnh lagrave thư kyacute của Togravea Đốc lyacute Hagrave Nội vagrave cũng lagrave năm ocircng gặp chiacute sĩ Phan Chacircu Trinh

1 Bức thư nagravey được nhagrave văn Vũ Bằng cho đăng lại trecircn tờ baacuteo Trung Bắc chủ nhật số 206 ra ngagravey 1161944 ở Hagrave Nội

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

95

Đaacutem tang Phan Chacircu Trinh tại Sagravei Gograven

Phan Chacircu Trinh mất ngagravey 24ndash3ndash1926 tại Sagravei Gograven Ngagravey 4ndash4ndash1926 lễ an taacuteng ocircng được cử hagravenh hết sức trọng thể theo tinh thần một lễ quốc tang Lễ vọng điếu thụ tang được tổ chức ở gần khắp caacutec tỉnh thagravenh trong cả nước Lễ tang ocircng lagrave cuộc biểu dương tinh thần dacircn tộcndashdacircn chủ của phong tragraveo yecircu nước luacutec bấy giờ

3 Hoạt động của Nguyễn Văn Vĩnh

Năm 1906 Nguyễn Văn Vĩnh được cử tham gia Hội chợ (Đấu xảo) caacutec nước thuộc địa ở thagravenh phố cảng Marseille miền Nam nước Phaacutep Ocircng đatilde tận mắt chứng kiến nền văn minh Phaacutep Ocircng thiacutech thuacute chứng kiến nghề in ấn xuất bản vagrave lagravem baacuteo Ocircng bị mecirc hoặc khi nhận ra giaacute trị vocirc tận của baacuteo chiacute trong đời sống Nguyễn Văn Vĩnh lập tức đi tigravem học caacutech lagravem một tờ baacuteo Ocircng muốn lấy đoacute lagravem phương tiện quan trọng nhất để quảng baacute chữ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

96

quốc ngữ lagravem cơ sở cho cuộc khai dacircn triacute theo con đường chiacutenh trị của Phan Chacircu Trinh

Nguyễn Văn Vĩnh tin tuyệt đối vagraveo những phaacutet hiện của migravenh đến mức trong một bức thư viết từ Marseille vagraveo thaacuteng 51906 gửi về cho một người bạn chiacute cốt lagrave nhacircn sĩ Phạm Duy Tốn (1883ndash1924) ocircng đatilde bộc bạch ldquoCuộc đi thăm lyacute thuacute nhất của tocirci trong Đấu xảo lagrave cuộc đi thăm gian baacuteo ldquoPetit Marseillaisrdquo Toagrave baacuteo đoacute coacute những tagravei liệu xaacutec thực nhất lyacute thuacute nhất về nghề in từ khi nghề đoacute bắt đầu nảy nở hay noacutei cho đuacuteng từ khi nghề đoacute bắt đầu được nhập cảng vagraveo chacircu Acircurdquo

Phaacutei đoagraven Việt Nam tại Hội chợ Thuộc địa năm 1906 ở thagravenh phố cảng Marseille (Nguyễn Văn Vĩnh đội mũ trắng becircn cạnh lagrave Trần Trọng Kim)

Được chứng kiến tận mắt nền văn minh Phaacutep với vốn văn hoacutea xatilde hội với thiện tacircm thuần tuacutey Nguyễn Văn Vĩnh tin rằng dacircn tộc Phaacutep nước Phaacutep cần gaacutenh lấy traacutech nhiệm giuacutep những kẻ nghegraveo keacutem phaacutet triển tigravem đến con đường tiến bộ Nguyễn Văn Vĩnh cho rằng một dacircn tộc như dacircn tộc Phaacutep đatilde thực hiện một cuộc caacutech mạng vĩ đại với tiecircu chiacute cao quyacute lagrave Tự do ndash Bigravenh đẳng ndash Baacutec aacutei khocircng thể nhẫn tacircm chagrave đạp lecircn sự yếu keacutem của người An Nam

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

97

Trở lại Việt Nam Nguyễn Văn Vĩnh từ bỏ con đường cocircng chức Ocircng muốn lagravem một người tự do để khocircng bị ragraveng buộc bị aacutep lực bởi hệ thống hagravenh chiacutenh để rộng đường thực hiện lyacute tưởng của migravenh Giai đoạn lịch sử nagravey Nguyễn Văn Vĩnh coacute hai mối quan hệ sống cograven liecircn quan đến cuộc đời vagrave sự nghiệp của ocircng đoacute lagrave

1 Nhận lời hợp taacutec với Franccedilois Henri Schneider người Phaacutep gốc Đức một chuyecircn gia về xuất bản in ấn vagrave baacuteo chiacute đến Sagravei Gograven từ năm 1882 theo hợp đồng kyacute với Chiacutenh phủ thuộc địa để xacircy dựng ngagravenh in vagrave xuất bản ở Việt Nam

2 Chiacutenh thức tham gia vagraveo nhoacutem caacutec nhacircn sĩ caacutech mạng do Phan Chacircu Trinh đứng đầu tổ chức thảo điều lệ vagrave xin giấy pheacutep mở trường Đocircng Kinh nghĩa thục (tại số 10 phố Hagraveng Đagraveo Hagrave Nội) do cụ cử Lương Văn Can lagravem Thục trưởng (hiệu trưởng) năm 1907

Coacute macircu thuẫn khocircng khi Nguyễn Văn Vĩnh một mặt gắn boacute với FH Schneider lagrave người của chiacutenh quyền thực dacircn vagrave một mặt lại gắn boacute với Phan Chacircu Trinh lagrave người phản đối chiacutenh saacutech cai trị của thực dacircn Phaacutep bị thực dacircn Phaacutep coi lagrave kẻ phản loạn

Nhưng Nguyễn Văn Vĩnh tuyệt nhiecircn khocircng coi caacutec mối quan hệ nagravey lagrave macircu thuẫn Với ocircng việc kết hợp những nỗ lực vagrave thuận lợi khaacutec nhau đều để phục vụ cho mục điacutech người Việt phải được dugraveng chữ quốc ngữ như một lợi thế tất yếu

Ngagravey 22 thaacuteng 2 năm 1869 Thống đốc Nam Kỳ lagrave Phoacute Đề đốc Marie Gustave Hector Ohier đatilde kyacute nghị định bắt buộc dugraveng chữ quốc ngữ thay thế chữ nho trong caacutec cocircng văn hagravenh chiacutenh ở Nam Kỳ Nhưng phải 19 năm sau năm 1888 chiacutenh quyền thực dacircn mới aacutep đặt cho Nam Kỳ phải dugraveng chữ quốc ngữ trong hoạt động giao dịch tagravei chiacutenh

Những cố gắng nagravey của nhagrave cầm quyền vẫn khocircng đủ để mọi người dacircn ở Nam Kỳ sử dụng được chữ quốc ngữ chưa noacutei đến người dacircn Bắc Kỳ vagrave Trung Kỳ Triều đigravenh nhagrave Nguyễn vẫn cograven được dacircn coi trọng Caacutec quy chế chiacutenh trị thực sự khaacutec nhau ở ba miền Việt Nam đatilde khiến dacircn chuacuteng ở Trung Kỳ vagrave Bắc Kỳ vẫn xa lạ với chữ quốc ngữ vagrave ở cả hai vugraveng miền nagravey người dacircn vẫn chưa biết đến baacuteo chiacute lagrave gigrave

Cả hai lực lượng chống nhau ở Việt Nam đều coacute một yecircu cầu chung về việc sử dụng chữ quốc ngữ Một becircn lagrave caacutec chiacute sĩ yecircu nước muốn dugraveng sự tiện lợi của thứ chữ coacute mẫu tự Latin để mở mang dacircn triacute canh tacircn đất nước Một becircn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

98

lagrave chiacutenh quyền thực dacircn muốn phổ cập chữ quốc ngữ để dễ cai trị hơn Cho dugrave mục điacutech chiacutenh trị khaacutec nhau caacutec becircn đều thấy rotilde lợi iacutech của migravenh nếu chữ quốc ngữ được phổ cập

Luacutec nagravey Nguyễn Văn Vĩnh mới 24 tuổi con một gia đigravenh nocircng dacircn nghegraveo khocircng liecircn quan đến hoagraveng tộc khocircng ruộng vườn tagravei sản khocircng được đagraveo tạo học hagravenh chiacutenh thống ocircng chỉ coacute một quyết tacircm can dự vagraveo cuộc caacutech mạng coacute một khocircng hai của lịch sử

Nguyễn Văn Vĩnh khocircng được thực dacircn Phaacutep coi trọng về chiacutenh trị nhưng đacircy lại lagrave một bộ oacutec phi thường Đoacute lagrave lyacute do magrave F H Schneider một ldquoocircng chủrdquo đầy đủ vốn liếng quyền lực đatilde lặn lội suốt 20 năm trời ở đất Nam Kỳ nhưng cuối cugraveng đatilde phải cất cocircng tigravem đến vagrave đề nghị hợp taacutec với một người ldquonhagrave quecircrdquo (caacutech tự nhận của Nguyễn Văn Vĩnh) ở xứ Bắc Kỳ xa xocirci lagrave Nguyễn Văn Vĩnh

Lịch sử đatilde gắn boacute F H Schneider vagrave Nguyễn Văn Vĩnh như hai nửa của số phận Một becircn coacute triacute lực vagrave hoagravei batildeo một becircn coacute vật chất quyền lực vagrave cả hai đều muốn ldquolợi dụngrdquo lẫn nhau để đi đến bến bờ thagravenh cocircng trong cuộc sống cho dugrave thagravenh cocircng nếu đạt được lại phục vụ hai lyacute tưởng hoagraven toagraven khaacutec nhau về chiacutenh trị

Đocircng Kinh nghĩa thục ra đời với sự goacutep mặt của hầu hết caacutec chiacute sĩ nổi danh đến từ miền Trung vagrave miền Bắc Việt Nam Tiecircu chiacute của phong tragraveo rất cụ thể đoacute lagrave tư tưởng Phan Chacircu Trinh Khai dacircn triacute chấn dacircn khiacute hậu dacircn sinh Để phấn đấu cho mục điacutech mới mẻ nagravey việc dạy chữ quốc ngữ trở thagravenh nhiệm vụ hagraveng đầu trong Đocircng Kinh nghĩa thục Thế rồi caacutec chiacute sĩ yecircu nước vagrave nhagrave cầm quyền đatilde sinh ra một đứa con tinh thần đầu tiecircn ngagravey 2831907 chiacutenh thức ra đời tờ baacuteo chữ quốc ngữ đầu tiecircn trong lịch sử văn hoacutea ở phiacutea Bắc Việt Nam tờ Đăng cổ tugraveng baacuteo Tờ baacuteo chia đocirci một nửa lagrave chữ Haacuten một nửa lagrave chữ quốc ngữ coacute nội dung riecircng rẽ

Gốc của Đăng cổ tugraveng baacuteo lagrave cocircng baacuteo in bằng chữ Haacuten coacute tecircn lagrave Đại Nam đồng văn nhật baacuteo Tờ baacuteo coacute chủ buacutet lagrave Đigravenh Nguyecircn Hoagraveng giaacutep Đagraveo Nguyecircn Phổ (1861ndash1908) vagrave Chủ nhiệm chiacutenh lagrave F H Schneider Nguyễn Văn Vĩnh được cử lagrave Chủ buacutet của Đăng cổ tugraveng baacuteo phần chữ quốc ngữ

Nguyễn Văn Vĩnh đatilde matilden nguyện bởi một năm trước đoacute trong bức thư viết từ Marseille ngagravey 2761906 cho Phạm Duy Tốn ocircng đatilde giatildei bagravey những tacircm nguyện của migravenh về một cuộc duy tacircn văn hoacutea ocircng đắm đuối tưởng tượng ra caacutei lyacute tưởng về sự nghiệp lagravem baacuteo lagravem văn hoacutea đến mức ldquoNgồi magrave nghĩ rằng

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

99

tocirci sẽ lagrave người thứ nhất để lagravem caacutei cocircng việc đoacute để magrave gacircy lấy một tương lai tốt đẹp đoacute tocirci sung sướng vocirc cugravengrdquo1 Nguyễn Văn Vĩnh cần một điểm xuất phaacutet trong hagravenh trigravenh đưa chữ quốc ngữ lecircn ngocirci vị thống lĩnh ở phần Bắc Việt Nam necircn việc được lagrave chủ buacutet một tờ baacuteo đầu tiecircn trong lịch sử đối với ocircng khocircng thể khocircng gọi lagrave matilden nguyện

Ngay trecircn số baacuteo đầu tiecircn của Đăng cổ tugraveng baacuteo ta đọc thấy bagravei Người An Nam necircn viết chữ An Nam ndash bagravei thực sự mang tiacutenh tuyecircn ngocircn của tờ baacuteo Bagravei viết xaacutec định ldquoNước Nam xưa nay vẫn coacute tiếngndashnoacutei magrave tiếng AnndashNam lại hay được một điều lagrave cả nước noacutei coacute một thứ tiếng Nhưng vốn chỉ coacute tiếng noacutei khocircng coacute chữ viết đến khi học chữ tầu rồi mới lấy chữ tầu gheacutep ra thagravenh một lối riecircng gọi lagrave chữ Nocircm Chữ Nocircm tuy viết quấy quaacute cũng thagravenh ra giạng chữ nhưng khocircng coacute mẹo mực gigrave ai muốn viết thế nagraveo thigrave viết thường phải caondashđoaacuten mới đọc được thocircng bacircy giờ coacute người Phương tacircy đến bagravey ra chữ quốcndashngữ chắp vần theo như chữ caacutec nước Phương tacircy coacute mẹo mực ba lagrave ba bốn lagrave bốn khocircng thể sai được magrave học dễ biết lagrave bao nhiecircu Saacuteng yacute thigrave chỉ vagravei ngagravey ngu đần thigrave trong một thaacuteng cũng phải thocircngrdquo2

Nguyễn Văn Vĩnh đatilde say sưa đến tột độ để chủ động đưa lecircn mặt baacuteo những kiến thức migravenh đatilde thu lượm được Đoacute lagrave kết quả của những năm thaacuteng tự học trecircn cơ sở nắm vững tiếng Phaacutep vagrave tiếng Haacuten nhằm thực hiện raacuteo riết tocircn chỉ của Đocircng Kinh nghĩa thục lagrave Khai dacircn triacute Ocircng được quyền bộc lộ hợp phaacutep được quyền noacutei những điều migravenh ấp ủ vagrave tờ baacuteo cugraveng chữ quốc ngữ chiacutenh lagrave vũ khiacute Ngay từ tờ baacuteo đầu tiecircn nagravey Nguyễn Văn Vĩnh đatilde coacute kiến thức về sự hấp dẫn của bố cục nội dung vagrave higravenh thức đối với một tờ baacuteo nhằm dẫn dắt người đọc chứng minh với người đọc về một thứ chữ magrave nếu ngu đần học cũng chỉ mất một thaacuteng

Hầu hết caacutec chuyecircn mục caacutec bagravei viết với caacutec nội dung khaacutec nhau từ xatilde hội giao thương chiacutenh trị y tế giaacuteo dục văn hoacutea an ninh tin vắn quốc tế vagrave trong nước rao vặt quảng caacuteo đều do một tay con người đoacute chế taacutec Nguyễn Văn Vĩnh muốn từ đacircy chữ quốc ngữ sẽ trở necircn gần gũi với tất cả mọi người giuacutep người dacircn nhận thấy loại chữ nagravey hợp lyacute quaacute dễ học vagrave khi đatilde đọc được họ sẽ biết thecircm được bao nhiecircu điều nhận thức được bao nhiecircu thứ chứ khocircng

1 Bức thư nagravey được nhagrave văn Vũ Bằng cho đăng lại trecircn tờ baacuteo Trung Bắc chủ nhật số 205 ra ngagravey 461944 ở Hagrave Nội

2 Triacutech nguyecircn văn trong số baacuteo đầu tiecircn của Đăng cổ tugraveng baacuteo xem trecircn tannamtucom

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

100

phải ngơ ngaacutec khi nhigraven thấy chiếc boacuteng đegraven điện lại thốt lecircn sao caacutei đegraven lại lộn ngược nhỉ

Tờ baacuteo với thứ chữ viết dễ học đatilde trở thagravenh mối đe dọa với chiacutenh kẻ quyết định cho tờ baacuteo ra đời Họ sợ đến một ngagravey noacute sẽ giuacutep những kẻ bị cai trị hiểu được vigrave sao migravenh nghegraveo Vigrave sao migravenh khổ Vagrave sẽ lộ diện những bộ mặt chuyecircn hagrave hiếp boacutec lột vagrave sự dối traacute của những kẻ cầm quyền

Cần phải chấm dứt hoạt động của Đocircng Kinh nghĩa thục Phải đoacuteng cửa tờ baacuteo đatilde lợi dụng sự ldquohợp taacutecrdquo vagrave tinh thần ldquokhai saacutengrdquo của nhagrave cầm quyền Đăng cổ tugraveng baacuteo đatilde daacutem trở thagravenh cơ quan ngocircn luận của một phong tragraveo caacutech mạng1

Thaacuteng 11 năm 1907 nhagrave cầm quyền đatilde quyết định dập tắt Đocircng Kinh nghĩa thục họ bắt bớ bỏ tugrave thậm chiacute tử higravenh một số caacutec thagravenh viecircn của Phong tragraveo Đăng cổ tugraveng baacuteo đương nhiecircn phải chấm dứt hoạt động Sự nghiệp khai dacircn triacute coacute quy mocirc lớn đầu tiecircn của đất nước bị phaacute bỏ Phẫn nộ đến cao độ ngagravey 11121907 Nguyễn Văn Vĩnh đatilde viết văn bản gửi đến Hauser lagrave Đốc lyacute Hagrave Nội phản đối gay gắt chiacutenh quyền đương thời đồng thời khẳng định lyacute do đatilde thuacutec đẩy ocircng tham gia phong tragraveo nagravey ldquo lần đầu tiecircn tocirci xuất hiện ở nhagrave trường lagrave ngagravey 15 thaacuteng 3 acircm lịch phần 2 của lời phaacutet biểu của tocirci lagrave dagravenh cho chữ quốc ngữ tocirci đề nghị lấy noacute lagravem chữ viết dacircn tộc vagrave lagrave

1 Thời gian tồn tại của tờ Đăng cổ tugraveng baacuteo gần bằng thời gian hoạt động của phong tragraveo Đocircng Kinh nghĩa thục (khoảng 9 thaacuteng)

Bức thư Nguyễn Văn Vĩnh viết gửi Hauser Đốc lyacute Hagrave Nội ngagravey 11121907

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

101

cơ sở cho nền giaacuteo dục bản xứ đoacute lagrave tất cả tội của tocirci Tocirci nhắc lại lagrave vigrave tocirci đatilde muốn cải caacutech giaacuteo dục magrave khocircng nhờ đến chiacutenh quyềnrdquo1

Đau xoacutet vigrave lyacute tưởng vừa được thực hiện đatilde bị nhagrave cầm quyền dập tắt Nguyễn Văn Vĩnh đatilde lớn tiếng kết aacuten hagravenh vi của những kẻ chỉ đạo ldquo việc đoacuteng cửa Đocircng kinh Nghĩa thục lagrave một sự trả thugrave hegraven hạ tocirci xin pheacutep được noacutei lagrave biện phaacutep vừa thi hagravenh lagrave vocirc chiacutenh trịrdquo

Trước sự kiện nagravey higravenh như F H Schneider coacute phần nagraveo thấy migravenh giống như Nguyễn Văn Vĩnh Về bản chất luacutec nagravey ocircng ta cũng chẳng yecircn tacircm để chia tay với ldquomối duyecircnrdquo trời định Schneider đatilde ở Việt Nam hơn hai chục năm với mục điacutech chiến lược lagrave tạo dựng ngagravenh in ấn vagrave phaacutet hagravenh baacuteo chiacute Nhưng cho đến thời điểm gặp được Nguyễn Văn Vĩnh hợp đồng của ocircng ta với chiacutenh phủ thuộc địa vẫn đang dang dở Lagravem sao ocircng ta khocircng tiếc nuối quatildeng thời gian hơn hai chục năm trời Nhất lagrave khi đoacute lại đatilde coacute một chacircn trời mới lagrave nghị định của chiacutenh phủ thuộc địa mới ban hagravenh muốn người dacircn An Nam phải dugraveng chữ quốc ngữ

Cograven với Nguyễn Văn Vĩnh ocircng vừa mới đi được nửa bước trecircn con đường migravenh đatilde chọn magrave đatilde bị khủng bố bị boacutep nghẹt lagravem sao khocircng phẫn nộ lagravem sao lại chịu bỏ dở Nguyễn Văn Vĩnh đatilde thấy rotilde Nhagrave cầm quyền Phaacutep chỉ muốn dugraveng chữ quốc ngữ để phục vụ cho cocircng việc cai trị hagravenh chiacutenh của họ nhưng họ lại khocircng muốn người dacircn Việt Nam trưởng thagravenh về triacute tuệ vigrave coacute chữ Vigrave đoacute sẽ lagrave cuộc caacutech mạng chống lại chế độ thực dacircn Họ khocircng muốn vũ khiacute lagrave chữ quốc ngữ rơi vagraveo tay caacutec chiacute sĩ caacutech mạng

Nguyễn Văn Vĩnh hiểu điều đoacute hơn ai hết Ocircng vagrave Schneider đatilde cugraveng nhagrave cầm quyền lặng lẽ tigravem giải phaacutep nhacircn nhượng nhau trước khi coacute thể tigravem được giải phaacutep lacircu dagravei

Saacuteu năm sau (1913) lại xuất hiện một cơ hội khaacutec nhưng lần nagravey lagrave cơ hội hoagraven toagraven mang tiacutenh chiacutenh trị đoacute lagrave việc bugraveng phaacutet liecircn tiếp những cuộc đấu tranh vũ trang chống Phaacutep ở cả ba miền Để ngăn chặn vagrave khống

1 Đốc lyacute lagrave chức danh người đứng đầu đơn vị hagravenh chiacutenh lớn Đơn vị nhỏ hơn lagrave Cocircng sứ Hauser lagrave Đốc lyacute Hagrave Nội từ thaacuteng 21907 đến thaacuteng 41908 Bức thư Nguyễn Văn Vĩnh gửi cho Hauser hiện đang được lưu trữ tại Trung tacircm Lưu trữ Hải ngoại Quốc gia Phaacutep CAOM ở thagravenh phố Aix en Provence vagrave được chủ nhiệm trang web tannamtucom chụp lại bằng maacutey ảnh Người dịch Nguyễn Đigravenh Cung

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

102

chế khuynh hướng nagravey chiacutenh quyền thực dacircn buộc lograveng phải thực hiện giải phaacutep tuyecircn truyền nhưng sẽ tuyecircn truyền bằng phương thức nagraveo bằng ngocircn ngữ nagraveo

Nguyễn Văn Vĩnh cũng thực sự bức baacutech Suốt saacuteu năm liền mặt trận khai dacircn triacute vagrave phổ cập chữ quốc ngữ hograveng soaacuten ngocirci của chữ Haacuten hầu như giậm chacircn tại chỗTrong luacutec chờ đợi Nguyễn Văn Vĩnh đatilde dốc lograveng dịch ra tiếng Việt caacutec taacutec phẩm văn học kinh điển trong tủ saacutech tinh hoa của nhacircn loại nhưng chuacuteng sẽ được phổ biến bằng caacutech nagraveo Một mặt ocircng dẫn người dacircn tới sự hấp dẫn bởi chữ quốc ngữ khi đọc caacutec taacutec phẩm dịch Mặt khaacutec ocircng chứng minh trước những tư tưởng bảo thủ vagrave hủ nho trong xatilde hội rằng chữ quốc ngữ đủ sức chuyển tải vagrave mocirc tả những tinh hoa triacute tuệ của nhacircn loại

Trong sự nghiệp dịch với mục điacutech biểu dương sức mạnh chữ quốc ngữ của Nguyễn Văn Vĩnh cần phải noacutei đến taacutec phẩm Tam Quốc chiacute diễn nghĩa của nhagrave văn Trung Quốc La Quaacuten Trung (Nguyễn Văn Vĩnh cugraveng chiacute sĩ Phan Kế Biacutenh (1875ndash1921) dịch taacutec phẩm nagravey ra tiếng Việt lần đầu tiecircn vagraveo năm 1909) Ở lời noacutei đầu cuốn saacutech Nguyễn Văn Vĩnh đatilde xaacutec định ldquoNước Nam ta mai sau nagravey hay dở cũng ở như chữ quốc ngữrdquo Điều đoacute cho thấy hết quan điểm nhận thức vagrave lyacute tưởng của Nguyễn Văn Vĩnh đối với chữ quốc ngữ

Tiếp đoacute để sớm tạo mặt trận chiacutenh trị dư luận coacute lợi ngagravey 1551913 chiacutenh quyền quyết định cho ra mắt tờ baacuteo xuất bản hoagraven toagraven bằng tiếng Việt đầu tiecircn tại phiacutea Bắc Việt Nam mang tecircn Đocircng Dương tạp chiacute Khocircng ai khaacutec ngoagravei Nguyễn Văn Vĩnh được đặt vagraveo vị triacute chủ buacutet Nguyễn Văn Vĩnh coacute thaacutei độ sốt sắng nhận việc vigrave những lyacute do sau

1 Nguyễn Văn Vĩnh taacuten thagravenh quan điểm chiacutenh trị của Phan Chacircu Trinh lagrave cần tổ chức một nền học vấn lagravem nền tảng cho một cuộc caacutech mạng về nhận thức của người dacircn trước yecircu cầu muốn thay đổi xatilde hội tận gốc rễ thay vigrave theo khuynh hướng bạo lực

2 Nếu để xatilde hội rơi vagraveo xung đột đẫm maacuteu dugrave coacute thể giagravenh được thắng lợi nhưng thắng lợi đoacute sẽ khoacute giuacutep được việc xacircy dựng một quốc gia phaacutet triển bền vững về chiều sacircu

Nguyễn Văn Vĩnh coi việc ra đời Đocircng Dương tạp chiacute lagrave cơ hội nghigraven vagraveng để ocircng tiếp tục coacute được caacutei diễn đagraven thực hiện lyacute tưởng văn hoacutea của migravenh từ trước đoacute lagrave ldquoỞ thếndashgian nagravey xem trong caacutec nước phagravem nước nagraveo đatilde gọi lagrave

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

103

nước vănndashminh lagrave cũng coacute vănndashchương riecircng cả tiếng noacutei thế nagraveo chữ viết như thếrdquo1

Đocircng Dương tạp chiacute quy tụ được hầu hết những gương mặt ưu tuacute nhất coacute học vấn nhất vagrave triacute tuệ nhất của cả Trung Kỳ vagrave Bắc Kỳ thời đoacute 2 Nhigraven nhận vai trograve lịch sử của Đocircng Dương tạp chiacute đaacutenh giaacute của Phạm Thế Ngũ (1921ndash2000) được caacutec chuyecircn gia lagravem việc tại Trung tacircm Lưu trữ quốc gia I thuộc Chiacutenh phủ Việt Nam nhắc lại như sau ldquoĐối với Schneider vagrave những người Phaacutep đứng sau tờ Đocircng Dương tạp chiacute thigrave mục tiecircu chiacutenh trị lagrave quan yếu nhất Cograven đối với những người Việt Nam cộng taacutec đứng đầu lagrave Nguyễn Văn Vĩnh hẳn caacutec ocircng cũng muốn lợi dụng baacuteo để lagravem nơi tuyecircn truyền cho việc duy tacircn đất nước vagrave xacircy dựng văn học mớirdquo

Đấy chiacutenh lagrave nguyecircn nhacircn tiền đề dẫn tới sự ra đời của Đocircng Dương tạp chiacute tờ baacuteo chữ quốc ngữ sớm nhất ở Hagrave Nội3

Caacutec chuyecircn gia nghiecircn cứu tại Trung tacircm Lưu trữ quốc gia I xaacutec định Đocircng Dương tạp chiacute lagrave tờ baacuteo đầu tiecircn ở Việt Nam dạy người dacircn caacutech học caacutech lagravem văn bằng chữ quốc ngữ Với vai trograve lagrave chủ buacutet bằng việc dịch sang chữ quốc ngữ vagrave cho in hagraveng loạt taacutec phẩm văn học kinh điển caacutec tư tưởng triết học của caacutec danh nhacircn văn hoacutea thế giới Nguyễn Văn Vĩnh đatilde chứng minh khả năng tiềm ẩn vagrave sự hoagraven thiện dần dần của thứ chữ viết theo mẫu tự Latin Ở tờ baacuteo nagravey cũng lagrave lần đầu tiecircn người Việt Nam lagravem quen với Moliegravere (1622ndash1673) Charles Perrault (1628ndash1703) JeanndashJacques Rousseau (1712ndash1778) Voltaire (1694ndash1778) Ngược lại Nguyễn Văn Vĩnh cũng đatilde cực kỳ thagravenh cocircng khi dugraveng tờ baacuteo tiếng Việt đầu tiecircn nagravey để chứng minh với đồng bagraveo migravenh rằng nền văn hoacutea của dacircn tộc Việt Nam khocircng thể khocircng tự hagraveo khi chuacuteng ta coacute thi hagraveo Nguyễn Du coacute Truyện Kiều magrave qua caacutech quảng baacute của Nguyễn Văn Vĩnh dư luận đồng tigravenh gọi Nguyễn Du lagrave đại thi hagraveo

1 Phaacutet biểu của Nguyễn Văn Vĩnh ngagravey 481907 tại Hội quaacuten Triacute Tri (47 Hagraveng Quạt Hagrave Nội) nhacircn ngagravey thagravenh lập Hội dịch saacutech Người ghi lại Nguyễn Văn Tố Tạp chiacute Tin tứcndashHội Tương taacutec Giaacuteo dục Đocircng Kinh số 16 ra thaacuteng Saacuteu năm 1936 tại Hagrave Nội

2 Ban Trị sự của togravea baacuteo coacute hai nhoacutem caacutec nhacircn sĩ nổi tiếng Phaacutei Tacircn học chịu ảnh hưởng của văn hoacutea phương Tacircy gồm Nguyễn Văn Vĩnh Phạm Duy Tốn Trần Trọng Kim Phạm Quỳnh Phaacutei Cựu học chịu ảnh hưởng của Nho học gồm Phan Kế Biacutenh Dương Baacute Trạc Hoagraveng Tăng Biacute Nguyễn Đỗ Mục Phạm Huy Lục Nguyễn Khắc Hiếu

3 Đocircng Dương tạp chiacute ndash Tờ baacuteo chữ quốc ngữ sớm nhất ở Hagrave Nội taacutec giả Hoagraveng Cương vagrave Thu Hường Trung tacircm Lưu trữ quốc gia I

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

104

Mặc dugrave lagrave tờ baacuteo tiếng Việt đầu tiecircn ra mắt caacutec độc giả Việt Nam song chủ buacutet Nguyễn Văn Vĩnh vẫn đatilde giuacutep được cocircng chuacuteng coacute những khaacutei niệm hoagraven toagraven mới qua caacutec chuyecircn mục trecircn tờ baacuteo nagravey

ndash Thời sự tổng thuật (Toacutem tắt caacutec diễn biến thời sự mới nhất)ndash Quan baacuteo lược lục (Thocircng baacuteo caacutec chiacutenh saacutech mới của nhagrave cầm quyền)ndash Tự do diễn đagravenndash Saacutech dạy tiếng An Namndash Gương phong tụcndash Luacircn lyacute họcndash Việc buocircn baacuten (Caacutec hoạt động thương mại)ndash Nhời đagraven bagrave (Caacutec vấn đề dagravenh riecircng cho nữ giới)Ngocircn ngữ của caacutec chuyecircn mục nagravey đatilde giuacutep độc giả tiếp thu caacutec nội dung

thocircng qua chữ quốc ngữ Rotilde ragraveng Đocircng Dương tạp chiacute đatilde đoacuteng một vai trograve quan trọng bậc nhất trong tiến trigravenh phổ biến vagrave hiện đại hoacutea ngocircn ngữ cơ sở để higravenh thagravenh nền văn học chữ quốc ngữ ở Việt Nam tiến dần đến khả năng thay thế vai trograve của chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm

Đocircng Dương tạp chiacute cũng taacutec động được vagraveo bối cảnh xatilde hội chiacutenh trị đương thời Ngagravey 711915 con đường phaacutet triển baacuteo chiacute ở Việt Nam chứng kiến sự ra đời của một tờ baacuteo mới tờ baacuteo để lại nhiều dấu ấn trong lịch sử baacuteo chiacute Việt Nam đoacute lagrave tờ Trung Bắc tacircn văn cũng vẫn do Nguyễn Văn Vĩnh lagrave chủ buacutet

Năm 1917 một trong những gương mặt quan trọng của Togravea soạn Đocircng Dương tạp chiacute lagrave Phạm Quỳnh (1890ndash1945) đatilde taacutech ra vagrave tạo dựng tờ Nam Phong tạp chiacute cũng lagrave một trong những tờ baacuteo lớn Đến năm 1919 Nguyễn Văn Vĩnh đatilde chiacutenh thức phaacutet hagravenh tờ Trung Bắc tacircn văn ra hagraveng ngagravey (nhật baacuteo) Đacircy lagrave tờ nhật baacuteo đầu tiecircn trong lịch sử baacuteo chiacute Việt Nam Cugraveng năm nagravey đatilde xuất hiện một tờ baacuteo đầu tiecircn ở Việt Nam chuyecircn về giaacuteo dục vagrave coacute tecircn lagrave Học baacuteo do Nguyễn Văn Vĩnh lagravem Chủ nhiệm vagrave Chủ buacutet lagrave Trần Trọng Kim (1883ndash1953) Luacutec nagravey mảnh ruộng canh taacutec chữ quốc ngữ đatilde được mở rộng vagrave phong phuacute lecircn rất nhiều

Trong quaacute trigravenh xacircy dựng phổ biến vagrave hoagraven thiện chữ quốc ngữ thocircng qua baacuteo chiacute ở thập kỷ đầu thế kỷ 20 thứ chữ viết mới nagravey đatilde thật sự đi vagraveo cuộc sống tinh thần của người Việt trở thagravenh phần hồn của dacircn tộc Trước những cố gắng bền bỉ vagrave xuất sắc của Nguyễn Văn Vĩnh cugraveng với caacutec đồng sự của migravenh lagrave caacutec nhagrave yecircu nước khocircng phacircn biệt lagrave phaacutei Tacircn học hay phaacutei Cựu học cuối

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

105

cugraveng năm 1919 vua Khải Định (1885ndash1925) đatilde ra chỉ dụ batildei bỏ hoagraven toagraven caacutec trường dạy chữ nho Ngagravey 1891924 Toagraven quyền Đocircng Dương Martial Henri Merlin (1860ndash1935) đatilde kyacute quyết định đưa chữ quốc ngữ vagraveo dạy từ cấp tiểu học trecircn toagraven cotildei Việt Nam

Vậy lagrave sau gần ba thế kỷ tiacutenh từ khi coacute cuốn từ điển đầu tiecircn ViệtndashBồndashLa năm 1651 chữ quốc ngữ đatilde chiacutenh thức trở thagravenh chữ viết quốc gia của dacircn tộc Việt Nam

Nền văn học chữ quốc ngữ higravenh thagravenh vagrave sinh ra vocirc số nhagrave văn nhagrave thơ nhagrave baacuteo nổi tiếng lagravem vinh danh lịch sử văn hoacutea dacircn tộc ở thế kỷ 20 ndash Nhất Linh (1906ndash1963) Thế Lữ (1907ndash1989) Thạch Lam (1910ndash1942) Tuacute Mỡ (1900ndash1976) Nguyecircn Hồng (1918ndash1982) Nguyễn Cocircng Hoan (1903ndash1977) Huy Cận (1919ndash2005)

Năm 1922 ngagravei Francois Henri Schneider từ giatilde đất nước Việt Nam sau vừa trograven 40 năm vật lộn ở mảnh đất đatilde giữ ocircng cả cuộc đời

Schneider ra đi luacutec nagravey Nguyễn Văn Vĩnh đatilde quaacute đủ vững vagraveng Nguyễn Văn Vĩnh tiếp tục đagraveo sacircu hơn mở rộng hơn caacutei thửa ruộng văn hoacutea magrave ocircng miệt magravei cagravey cấy Năm 1922 ocircng thay đổi toagraven bộ dacircy chuyền cocircng nghệ in do Schneider đem đến Việt Nam từ hơn 30 năm trước để coacute caacutec ấn phẩm chất lượng hơn chuẩn mực hơn Ocircng vay tiền ngacircn hagraveng năm 1926 thagravenh lập nhagrave saacutech Acircu Tacircy tư tưởng ở số 1ndash3 phố Hagraveng Gai Trong một bagravei tacircm sự Nguyễn Văn Vĩnh đatilde mơ ước rằng Nhagrave saacutech nagravey sẽ lagrave Trung tacircm Baacutech hoacutea văn hoacutea một siecircu thị văn hoacutea nơi người dacircn coacute thể tigravem thấy tất cả những gigrave liecircn quan đến cuộc sống văn hoacutea

Nguyễn Văn Vĩnh đatilde quyết tacircm nghĩ vagrave thực hiện việc cải tiến chữ quốc ngữ khi bị kỹ thuật điện tiacuten quốc tế chối bỏ do tiếng Việt coacute quaacute nhiều dấu vagrave acircm sắc vagrave ocircng đatilde thagravenh cocircng1 Lần đầu tiecircn tiếng Việt được chuyển qua điện tiacuten (morse) theo nguyecircn tắc a a = acirc a w = ă u w = ư Vagrave đoacute lagrave năm 1927

Thagravenh cocircng nagravey đatilde khiacutech lệ Nguyễn Văn Vĩnh nghĩ ra mẫu chữ cải tiến

1 Tạp chiacute Tem ndash Bưu điện Việt Nam số thaacuteng 112011 Taacutec giả Đoagraven Quang Vinh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

106

nhằm thuận lợi hơn trong việc hogravea nhập với cocircng nghệ in ấn thế giới Một thiacute dụ Năm dấu sắc huyền hỏi ngatilde vagrave nặng được Nguyễn Văn Vĩnh thay thế bằng q f j z w vagrave được đặt phiacutea sau của mỗi tiếng

Từ năm 1927 đến năm 1930 trecircn baacuteo Trung Bắc tacircn văn mỗi số baacuteo đều coacute một bagravei do Nguyễn Văn Vĩnh viết theo nguyecircn tắc của chữ quốc ngữ cải tiến Mục điacutech lagrave để giuacutep người đọc lagravem quen dần với mẫu chữ mới nagravey Cũng theo Nguyễn Văn Vĩnh chữ quốc ngữ mới khiến khocircng thể nhầm lẫn khi viết cẩu thả do đaacutenh nhầm dấu vigrave caacutec dấu đatilde được quy định thagravenh caacutec chữ caacutei Hơn nữa việc sử dụng chữ quốc ngữ cải tiến sẽ tận dụng được tất cả caacutec hộp xếp chữ của maacutey in vagrave maacutey đaacutenh chữ hiện đang sử dụng ở Việt Nam1

Đến thời điểm nagravey Nguyễn Văn Vĩnh đatilde đi được một chặng đường dagravei trong sự nghiệp xacircy dựng cơ sở nền tảng tiếp thu học vấn vagrave tri thức cho đồng bagraveo migravenh Kho kiến thức tiến bộ về tất cả caacutec lĩnh vực của nhacircn loại đatilde đến được với người Việt Nam thocircng qua vai trograve chữ quốc ngữ Thật trớ trecircu những thagravenh cocircng nagravey của Nguyễn Văn Vĩnh lại đi ngược với chiến lược cai trị của chiacutenh quyền thực dacircn

Nhagrave cầm quyền thực dacircn hoagraven toagraven khocircng muốn Nguyễn Văn Vĩnh biến chữ quốc ngữ thagravenh nhacircn tố khai saacuteng cho triacute tuệ người Việt Năm 1930 chiacutenh quyền thực dacircn quyết định tịch thu giấy pheacutep xuất bản baacuteo chiacute vagrave saacutech bằng chữ quốc ngữ đatilde cấp cho Nguyễn Văn Vĩnh Tịch thu nhagrave in Trung Bắc tacircn văn

Họ thực hiện việc xoacutea bỏ những thagravenh cocircng đang dần thagravenh hiện thực của Nguyễn Văn Vĩnh trong dự aacuten Chữ quốc ngữ đổi mới bằng caacutech cho Nhagrave in Viễn Đocircng (IDEO ndash Imprimerie drsquoExtrecircmendashOrient) xuất bản vội vagraveng một cuốn saacutech in bằng chữ quốc ngữ cải tiến theo kỹ thuật in Linotype với khổ saacutech 10cm x 14cm dagravey 146 trang coacute tựa đề Hướng dẫn đối thoại PhaacutepndashNam Chiacutenh quyền thực dacircn đatilde vội vatilde đến mức lập tức bắt Nhagrave in Viễn Đocircng phải đăng kyacute bản quyền saacuteng chế phaacutet minh vagrave yecircu cầu Viện Viễn Đocircng baacutec cổ Phaacutep chứng nhận

Phản ứng trước thực tế nagravey ngagravey 2951932 trecircn baacuteo LrsquoAnnam Nouveau số 139 Nguyễn Văn Vĩnh đatilde viết bagravei Cuốn saacutech đầu tiecircn được in ra bằng Chữ Quốc Ngữ đổi mới (Le premier livre imprimeacute en Quocndashngu reacuteformeacute) phacircn tiacutech chi

1 ldquoCuộc caacutech mạng đổi mớirdquo đăng trecircn caacutec số từ 115 đến 118 thaacuteng 31932 của baacuteo LrsquoAnnam Nouveau

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

107

tiết những bất hợp lyacute trong nội dung của cuốn saacutech vagrave thẳng thắn lecircn aacuten caacutech hagravenh xử mang tiacutenh thủ đoạn của chiacutenh quyền Thực chất đacircy lagrave sự cướp cocircng nhằm đẩy Nguyễn Văn Vĩnh đến chỗ phải thất vọng vagrave phải đầu hagraveng

Đầu năm 1931 họ ra ba điều kiện với Nguyễn Văn Vĩnh nếu khocircng muốn bị phaacute sản gồm

ndash Chấm dứt việc viếtndash Chấm dứt việc phecirc phaacuten chiacutenh quyền vagrave triều đigravenh Huếndash Chấp nhận lagravem thượng thư cho triều đigravenh HuếNguyễn Văn Vĩnh chống lại những đogravei hỏi nagravey của chiacutenh phủ thuộc địa

Bất chấp những khoacute khăn toagraven diện trong cuộc sống ocircng đứng ra tổ chức thagravenh lập tờ baacuteo LrsquoAnnam Nouveau (Nước Nam mới) viết bằng tiếng Phaacutep với caacutec mục điacutech

ndash In bằng tiếng Phaacutep necircn khocircng phải xin pheacutepndash Tiếp tục vận động xatilde hội chống chế độ bảo hộ vagrave quacircn chủ lập hiếnndash Xacircy dựng vagrave kecircu gọi xatilde hội vagrave chiacutenh quyền đi theo học thuyết trực trịndash Tiếp tục phổ biến những kiến thức xatilde hội tiến bộ về khoa học văn

hoacutea chiacutenh trị ngoại giao thương mại cocircng vagrave nocircng nghiệpNăm 1935 thực dacircn Phaacutep đatilde hết kiecircn nhẫn Một lần nữa để hạ gục Nguyễn

Văn Vĩnh họ đatilde sống sượng đưa ra những sự aacutep đặt để ocircng lựa chọn như sau ndash Chấp nhận lagravem quan cho triều đigravenh Huếndash Khocircng chấp nhận điều kiện một sẽ bị tịch biecircn toagraven bộ tagravei sản để

phaacutet mại vagrave buộc phải trả nợ những khoản vay cho dugrave chưa đến hạn thanh toaacuten Hoặc phải sang Lagraveo tigravem vagraveng để trả nợ chiacutenh phủ

ndash Phải đi tugraveNguyễn Văn Vĩnh đatilde baacutec bỏ tất cả caacutec điều kiện như lagrave sự ưu aacutei của nhagrave

cầm quyền ocircng từ chối cả việc nhagrave nước Phaacutep hai lần muốn tặng ocircng huacircn chương Bắc đẩu Bội tinh Ocircng chấp nhận đi sang Lagraveo theo sự sắp xếp của chiacutenh phủ thuộc địa như một giải phaacutep để trả moacuten nợ khổng lồ ocircng đatilde vay trước đoacute liecircn quan đến hoạt động xuất bản vagrave phaacutet triển văn hoacutea

Thaacuteng Ba năm 1936 Nguyễn Văn Vĩnh từ biệt gia đigravenh vagrave người thacircn để đi đến một nơi heo huacutet hoagraven toagraven xa lạ Khocircng một ai nghĩ rằng sự nghiệp đồ sộ của ocircng sẽ chấm dứt trecircn một con thuyền độc mộc lecircnh đecircnh trecircn dograveng socircng Secirc Băng Hiecircng miền Nam nước Lagraveo trừ nhagrave cầm quyền thực dacircn Người ta đatilde tigravem thấy ocircng toagraven thacircn tiacutem đen một tay vẫn giữ chặt cacircy buacutet vagrave tay kia lagrave một

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

108

quyển sổ Ocircng vẫn đang viết loạt bagravei phoacuteng sự nhan đề Một thaacuteng với những người tigravem vagraveng vagrave đoacute lagrave ngagravey 151936

Nhagrave cầm quyền loan tin Ngagravey 251936 Nguyễn Văn Vĩnh đatilde chết vigrave sốt reacutet vagrave kiết lỵ

Những thagravenh viecircn của ldquoHội Tam Điểmrdquo1 đatilde đưa thi hagravei ocircng về Hagrave Nội vagrave tổ chức đaacutem tang 2 đecircm vagrave 1 ngagravey Hagraveng vạn người đatilde đến vĩnh biệt ocircng với hagraveng chục bagravei điếu văn tiễn biệt trong đoacute coacute bagravei điếu viết bằng cả hai thứ chữ lagrave Haacuten vagrave Quốc ngữ của nhagrave yecircu nước Phan Bội Chacircu (1867ndash1940) Người ta gọi Nguyễn Văn Vĩnh lagrave ldquoOcircng tổ của nghề baacuteordquo vagrave lagrave ldquoNgười cocircng dacircn vĩ đạirdquo

Để nhigraven lại toagraven bộ sự nghiệp của Nguyễn Văn Vĩnh chiacute sĩ Nguyễn Văn Tố (1889ndash1947) đatilde viết vagrave đăng trecircn tạp chiacute Tin tứcndashHội Tương taacutec Giaacuteo dục Đocircng Kinh số 16 ra thaacuteng Saacuteu năm 1936 tại Hagrave Nội xin triacutech đoạn

ldquoMặc dugrave mất sớm song Nguyễn Văn Vĩnh đatilde hoagraven thagravenh được một đại sự nghiệp noacute sẽ cograven lưu lại matildei sau khi ocircng mất đi như một bằng chứng bất hủ về sự tồn tại của ocircng Tecircn tuổi ocircng sẽ được ghi khắc matildei matildei trong lịch sử văn học nước Nam như một trong những bậc thầy đatilde lagravem được nhiều nhất cho sự phaacutet triển của nền văn học đoacute Tecircn ocircng sẽ khocircng chỉ được viện dẫn bởi những người Tacircy học nhất quyết sẽ đi theo con đường do ocircng khai phaacute magrave tecircn tuổi đoacute cũng chẳng thể nagraveo vocirc tigravenh hay cố yacute bị bỏ quecircn bởi bất kỳ ai khi định đến với toagraven bộ tragraveo lưu tư tưởng ở xứ Đocircng Dương trong vograveng ba chục năm qua Bởi vigrave riecircng việc ocircng toagraven tacircm toagraven yacute phaacutet triển chữ quốc ngữ chỉ riecircng việc đoacute thocirci đatilde bộc lộ toagraven bộ caacutei giaacute trị của một con người đatilde đoacuteng goacutep nhiều hơn bất kỳ ai để khiến cho caacutei thứ chữ đoacute trở thagravenh một trong những thagravenh tựu bền lacircu của triacute tuệ con ngườirdquo2

1 ldquoHội Tam Điểmrdquo ra đời từ thế kỷ 16 tại nước Anh Lagrave một hội đoagraven hoạt động kiacuten theo tinh thần tự do tư tưởng chống lại sự độc đoaacuten vagrave chuyecircn quyền của vua chuacutea vagrave giaacuteo hội Nhiều hội viecircn của Hội lagrave nhagrave chiacutenh trị danh nhacircn nổi tiếng thế giới

2 Triacutech trong bagravei ldquoSự nghiệp Nguyễn Văn Vĩnhrdquo của Nguyễn Văn Tố đăng trecircn Tạp chiacute Tin tứcndashHội Tương taacutec Giaacuteo dục Đocircng Kinh số 16 ra thaacuteng Saacuteu năm 1936 tại Hagrave Nội

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

109

Luyện tập noacutei trước nhoacutem vagrave viết tiểu luận Đề tagravei tugravey chọn

1 Mời bạn đọc vagrave g iới thiệu nội dung bagravei Trương Vĩnh Kyacute một triacute thức buồn của giaacuteo sư Hồng Lecirc Thọ viết nhacircn ngagravey giỗ lần thứ 110 (192008) trecircn trang Vietsciences

2 Hatildey tự tigravem tư liệu vagrave kể về cuộc đời phấn đấu vigrave tiếng Việt vagrave chữ quốc ngữ của Huỳnh Tịnh Của

3 Hatildey tigravem hiểu vagrave giải thiacutech khẩu hiệu Khai dacircn triacute Chấn dacircn khiacute Hậu dacircn sinh của nhagrave aacutei quốc Phan Chacircu Trinh

4 Hatildey thay nhau kể từng mảnh cuộc đời của Nguyễn Văn Vĩnh (a) keacuteo quạt thuecirc ở trường thocircng ngocircn (b) gặp gỡ Phan Chacircu Trinh (c) gặp gỡ Schneider

5 Hatildey tigravem tư liệu về một mục baacuteo Đăng cổ tugraveng baacuteo (thiacute dụ mục ldquoNhời đagraven bagraverdquo) triacutech giới thiệu một vagravei bagravei baacuteo ở mục đoacute

6 Hatildey cugraveng nhau sưu tầm rồi đoacuteng lại thagravenh tuyển tập Tiểu sử chiacute sĩ Việt Nam Phan Chacircu Trinh Phan Bội Chacircu Nguyễn Văn Vĩnh Phạm Quỳnh những vị tham gia vagraveo việc phổ biến chữ quốc ngữ lấy đoacute lagravem cocircng cụ nacircng cao dacircn triacute

7 Hatildey giải thiacutech lời đaacutenh giaacute Nguyễn Văn Vĩnh lagrave ocircng tổ nghề baacuteo vagrave người cocircng dacircn vĩ đại

8 Hatildey giải thiacutech lời Nguyễn Văn Tố đaacutenh giaacute Nguyễn Văn Vĩnh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

110

BAgraveI 5

NHAgrave VĂN HOacuteA PHẠM QUỲNHVỚI SỰ NGHIỆP PHAacuteT TRIỂN CHỮ QUỐC NGỮ

Hướng dẫn họcBagravei 5 nagravey đưa bạn nghiecircn cứu sang trường hợp chiacute sĩ Phạm Quỳnh Trước

đacircy caacutec bạn đatilde nghiecircn cứu hai mẫu Trương Vĩnh Kyacute vagrave Nguyễn Văn Vĩnh Cugraveng với Phạm Quỳnh đoacute lagrave ba trường hợp mẫu (ba trường hợp tiecircu biểu) để hiểu về những con người muốn dugraveng cocircng cụ chữ quốc ngữ để nacircng cao dacircn triacute người Việt Đời hoạt động của nhagrave văn hoacutea Phạm Quỳnh coacute gigrave khaacutec với hai trường hợp caacutec bạn đatilde học Xin gợi yacute caacutec bạn mấy điều sau

1 Trương Vĩnh Kyacute thầm lặng sưu tầm biecircn soạn lagravem từ điển với một tấm lograveng nhẫn nhịn của người coacute ước mơ nacircng cao dacircn triacute nhưng vẫn chưa nhigraven thấy con đường triển khai tư tưởng của migravenh Thời giờ của Trương Vĩnh Kyacute dagravenh nhiều cho nghiecircn cứu cograven cocircng việc hoạt động xatilde hội chưa nhiều Ocircng chết ecircm ả trong chờ đợi vận hội văn hoacutea cho dacircn tộc

2 Nguyễn Văn Vĩnh khocircng coacute hoagraven cảnh học tập bagravei bản như Trương Vĩnh Kyacute Sự học của Nguyễn Văn Vĩnh bước lecircn từ số khocircng của cậu beacute chăn bograve ở batildei socircng Hồng Nhưng Nguyễn Văn Vĩnh đatilde khocircng ngừng tự học để đủ kiến thức hoạt động phổ cập tri thức cho dacircn Nguyễn Văn Vĩnh đam mecirc socirci sục trước tinh hoa của nền cocircng nghiệp ndash một caacutei maacutey in cũng lagravem ocircng xuacutec động Vagrave ocircng muốn trở thagravenh một nhagrave văn hoacutea thời đại cocircng nghiệp Ocircng đatilde chết oan ức trước sức mạnh đagraven aacutep của cường quyền

3 Phạm Quỳnh lagrave một trường hợp nữa cho thấy dugrave hoagraven cảnh coacute khoacute khăn đến đacircu nhưng người thực thagrave yecircu nước bao giờ cũng tigravem được con đường hagravenh động coacute iacutech cho dacircn tộc Nhigraven becircn ngoagravei hoạt động văn hoacutea của Phạm Quỳnh khocircng khaacutec mấy so với Trương Vĩnh Kyacute vagrave Nguyễn Văn Vĩnh in saacutech dịch saacutech ra baacuteo viết baacuteo dugraveng cocircng cụ chữ quốc ngữ magrave nacircng cao dacircn triacute Phạm Quỳnh bổ sung một caacutech tranh đấu với nhagrave cầm quyền thực dacircn Phaacutep Nguyễn Văn Vĩnh đấu trực diện với quan chức Phaacutep cograven Phạm Quỳnh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

111

lecircn tiếng dạy dỗ người Phaacutep Phạm Quỳnh viết văn tiếng Phaacutep vagrave trecircn diễn đagraven Phaacutep ocircng lecircn tiếng dạy dỗ những điều như thế ndash thocircng điệp của Phạm Quỳnh lagrave hợp taacutec ViệtndashPhaacutep dựa trecircn sự tocircn trọng di sản văn hoacutea của hai becircn

Mong caacutec bạn tigravem thấy thecircm những điều cần học hỏi ở cả ba nhagrave yecircu nước ndash tiecircu biểu cho những nhagrave tranh đấu theo con đường nacircng cao dacircn triacute

Caacutech nay ngoacutet thế kỷ chiacutenh xaacutec lagrave 94 năm đatilde coacute một tuyecircn ngocircn tự chủ văn hoacutea của dacircn tộc Việt Nam Ngagravey 2271922 đứng trước Ban khoa học Luacircn lyacute vagrave Chiacutenh trị của Viện Hagraven lacircm ldquomẫu quốcrdquo Đại Phaacutep một thanh niecircn nước Việt Nam cograven trong vograveng nocirc lệ cố yacute mặc quốc phục aacuteo the đen vagrave đoacuteng khăn xếp dotildeng dạc tuyecircn bố với caacutec quan Hagraven lacircm Đại Phaacutep bằng thứ tiếng Phaacutep lưu loaacutet vagrave trang nhatilde ldquoDacircn nước Nam khocircng thể coi lagrave tờ giấy trắng magrave lagrave một cuốn saacutech cổ kiacuten đặc những hagraveng chữ viết bằng thứ mực khocircng phai vagrave khocircng thể tẩy xoacutea trải qua bao thế kỷ Cuốn saacutech cổ ấy chỉ coacute thể đoacuteng lại theo kiểu mới trigravenh bagravey hợp thời mới hơn chứ đừng hograveng đem một thứ chữ xa lạ viết đegrave lecircn những dograveng chữ từ ngagraven xưardquo

Người thanh niecircn đoacute lagrave kyacute giả Phạm Quỳnh (1893ndash1945) Tổ tiecircn Phạm Quỳnh xuất xứ vugrave ng Hải

Dương miền đất văn hiến thời Nho học đứng đầu cả nước về số lượng tiến sĩ Nguyecircn quaacuten ocircng lagrave lagraveng Lương Ngọc thocircn Hoa Đường nổi tiếng từ xưa với 12 tiến sĩ cả văn lẫn votilde Nơi đacircy vẫn cograven mộ Cử nhacircn Phạ m Hộ i khoa thi 1819 Giaacuteo thụ phủ Anh Sơn (Nghệ An) đoacute cũ ng chiacutenh lagrave nhagrave giaacuteo Dưỡng Am nổi tiếng ở Hagrave thagravenh hồi đầu thế kỷ 19 magrave saacutech Danh nhacircn Hagrave Nội coacute giớ i thiệ u Tại caacutenh đồng lagraveng Lương Ngọc cũng cograven lăng Tuacute tagravei Phạm Điển do chiacutenh Phạm Quỳnh sau khi thagravenh đạt đatilde xacircy năm 1933 để baacuteo đaacutep cocircng cha sinh thagravenh

Phạm Quỳnh chagraveo đời ở Hagrave Nội tại chiacutenh căn nhagrave hồi nửa đầu thế kỷ 19 lagrave ngocirci trường

Phạm Quỳnh chủ buacutet trẻ của Nam Phong tạp chiacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

112

của thầy đồ Dưỡng Am (khoảng số 1ndash3 phố Hagraveng Trống hiện nay) Ngocirci nhagrave nagravey ocircng nội của Phạm Quỳnh được thừa hưởng do cụ Phạm Hội khocircng cograven người nối dotildei Mẹ Vũ Thị Đoan mất khi Phạm Quỳnh mới được 9 thaacuteng bagrave lagrave chaacuteu nội tiến sĩ đồng hương Vũ Tocircng Phan Khi Quỳ nh 5ndash6 tuổ i theo truyền thống gia đigrave nh Nho giaacute o Quỳnh đượ c cha dạ y chữ Haacute n nhưng tương truyề n cậ u rấ t ldquotối dạrdquo học matildei vẫn chỉ viết được hai chữ tecircn họ migravenh Phải chăng vigrave cậ u khocircng coacute hứ ng thuacute gigrave vớ i chữ Haacute n Cha cậ u ndash thầ y đồ Điển ndash đagravenh cho con trai theo học khocircng mất tiền ở trường PhaacutepndashViệt phố Hagraveng Bocircng dagravenh cho con em bản xứ nhưng chỉ dạy chữ quốc ngữ đủ biết đọc biết viết cograven thigrave regraven luyện tiếng Phaacutep đến thocircng thạo để lagravem thocircng ngocircn trong caacutec cocircng sở của chiacutenh quyền bảo hộ Năm 9 tuổi lại mồ cocirci luocircn cả cha necircn Phạm Quỳnh lớn lecircn trong sự chăm chuacutet yecircu thương của bagrave nội Quỳnh học tiếng Phaacutep tiến bộ rất nhanh necircn được tuyển vagraveo Trường Thocircng ngocircn năm 1908 trườ ng nagrave y saacutep nhập thagravenh Trường trung học Bảo hộ tục gọi Trường Bưởi (tức Trường Chu Văn An ngagravey nay) Ngay năm ấy Phạm Quỳnh tốt nghiệp thủ khoa

Thủ khoa 15 tuổi lập tức được nhận vagraveo lagravem chacircn phụ taacute ở Viện Viễn Đocircng Baacutec Cổ cơ quan sưu tầm khảo cứu khoa học hagraveng đầu của đế quốc Phaacutep ở Viễn Đocircng coacute cả một kho tagraveng thư tịch Vừa lagravem chức phận thủ thư vagrave thocircng ngocircn Phạm Quỳnh vừa tận dụng điều kiện thuận lợi tranh thủ mọ i thời gian quyết chiacute tự học Khocircng chỉ miệt magravei nacircng cao vốn Phaacutep ngữ Phạ m Quỳ nh cograve n khắc phục bằng được sự ldquotối dạrdquo chữ Haacuten vagrave say mecirc ldquongốnrdquo saacutech cổ kim đocircng tacircy về triết học sử học văn học khoa học tự nhiecircn đến quecircn ăn quecircn cả về nhagrave Kết quả lagrave chỉ 5 năm sau chagraveng thanh niecircn 20 tuổi đatilde trở thagravenh một học giả coacute kiến văn sacircu rộng về văn minh phương Tacircy vagrave văn hoacutea phương Đocircng Từ năm 1913 Phạ m Quỳ nh bắt đầu dịch từ Phaacutep văn Haacuten văn ra chữ Quố c ngữ mộ t số saacute ch coacute tư tưở ng mớ i vagrave viết những bagravei khảo cứu sắc sảo trecircn Đocircng Dương tạp chiacute của Nguyễn Văn Vĩnh bạ n họ c năm xưa ở Trường Thocircng ngocircn

Sự xuất sắc của Phạm Quỳnh lập tức lọt mắt xanh của Giaacutem đốc vụ Chiacutenh trị kiecircm Thanh tra mật thaacutem ở phủ Toagraven quyền Đocircng Dương Louis Marty

Bối cảnh lịch sử ndash xatilde hội bấy giờ coacute nhiề u biế n độ ng mạ nh mẽ hẳ n ảnh hưởng sacircu sắ c đến sự higravenh thagravenh xu hướ ng tư tưởng của chagraveng thanh niecircn dograveng dotildei Nho học họ Phạm Nhữ ng cuộ c khở i nghĩ a bạ o độ ng phograve vua cứ u

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

113

nướ c đề u lầ n lượ t bị thấ t bạ i 1913 Hoagrave ng Hoa Thaacute m thấ t trậ n hy sinh 1916 vụ bạo động của vua Duy Tacircn cugraveng Việt Nam Quang Phục hội thất bại ocircng vua yecircu nước 16 tuổi bị đagravey ra đảo Reacuteunion giữa Ấn Độ Dương 1917 cuộc binh biến Lương Ngọc Quyến vagrave Độ i Cấ n bị dập tắt Phong tragraveo đấu tranh vũ trang chống thực dacircn Phaacutep tạm lắng xuống cho đến cuộc khởi nghĩa do Việt Nam Quốc dacircn đảng của Nguyễn Thaacutei Học latildenh đạo nổ ra ở Yecircn Baacutei năm 1930 cũ ng thấ t bạ i

Trong khi đoacute về phiacute a thự c dacircn Phaacute p song song với việc dugraveng bạo lực đagraven aacutep Albert Sarraut (toagraven quyền Đocircng Dương 1911ndash1914 1917ndash1919) chủ trương ldquokhai hoaacuterdquo ldquochinh phục bằng văn hoaacuterdquo Đồ ng thờ i để bugrave đắp cho sự kiệt quệ sau cuộc đại chiến 1914ndash1918 đẩ y mạ nh cocircng cuộc ldquokhai thaacutec thuộc địa lần thứ hairdquo ngườ i Phaacute p mở mang giaacute o dụ c để đagrave o tạ o nguocircn nhacircn lự c đẩ y mạ nh khai thaacute c thuộ c đị a Đocircng Dương Họ đặt ra Nha học chiacutenh Đocircng Dương thuộc phủ Toagraven quyền vagrave Bộ học ở triều đigravenh Huế thagravenh lập Hội đồng cải lương học chiacutenh bản xứ Đồ ng thờ i dướ i sứ c eacute p củ a caacutec nhagrave nho duy tacircn họ đatilde chấ p nhậ n dugraveng tiếng Việt vagrave chữ quốc ngữ ở cấp sơ học (3 năm đầu của bậc tiểu học) duy trigrave việc dạy chữ Haacuten song song với Phaacutep ngữ đưa Sử Địa Việt Nam vagraveo chương trigravenh giaacuteo dục Cũ ng cầ n noacutei rằ ng nhữ ng hoạ t độ ng củ a Đocircng Kinh nghĩa thục (1908 đến 1913) vẫ n tiế p tụ c ả nh hưở ng mạ nh mẽ trong xatilde hộ i nhấ t lagrave tư tưởng khai saacuteng thay vigrave bạo động non ldquoKhai dacircn triacute chấn dacircn khiacute hậu dacircn sinhrdquo bằng một saacutech lược tacircn học văn minh (ldquoVăn minh tacircn học saacutechrdquo) nhằm đagraveo tạo những cocircng dacircn biết độc lập suy nghĩ vagrave tự hagravenh động Khaacutec với tầng lớp nho sĩ hủ lậu vagrave nocircng dacircn bảo thủ sau lũy tre lagraveng caacutec giai tầng xatilde hội mới nảy sinh cugraveng cuộc khai thaacutec thuộc địa lần thứ hai như cocircng nhacircn phu đồn điền tiểu thương một số nhagrave tư sản dacircn tộc magrave tiecircu biểu nhất ở Bắc Kỳ lagrave Bạch Thaacutei Bưởi vagrave đặc biệt lagrave tầng lớp học sinh sinh viecircn nhanh choacuteng hấp thụ caacutec tư tưởng dacircn chủ dacircn quyền necircn đatilde daacutem ldquođộc lập suy nghĩ vagrave tự hagravenh độngrdquo tập hợp lực lượng vagrave phản ứng mạnh mẽ trong caacutec cuộc đấu tranh đogravei giảm aacuten tử higravenh Phan Bội Chacircu (1925) truy điệu vagrave để tang Phan Chacircu Trinh đogravei thả nhagrave yecircu nước Nguyễn An Ninh (1926) Bắt đầu higravenh thagravenh caacutec tổ chức chiacutenh trị sơ khai dưới higravenh thức caacutec nhoacutem tập hợp xung quanh một số tờ baacuteo uy tiacuten hay nhagrave xuất bản như tờ tiếng Phaacutep Chuocircng regrave (Nguyễn An Ninh) những tờ tiếng Việt Hữu Thanh (của TrungndashBắc nocircng cocircng thương hội từ 1921 do Ngocirc Đức Kế từ Cocircn Đảo về lagravem chủ buacutet) Tiếng Dacircn (từ 1927 do

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

114

Huỳnh Thuacutec Khaacuteng nắm Votilde Nguyecircn Giaacutep tham gia) caacutec nhagrave saacutech Nam đồng thư xatilde (Hagrave Nội) Cường học thư xatilde (Sagravei Gograven) Quan hải tugraveng thư (Huế) đatilde phaacutet hagravenh nhiều saacutech tiến bộ

Đoacute lagrave caacutei bối cảnh khi Chaacutenh mật thaacutem Marty ra tay thu phục Phạm Quỳnh nhằm hướng tragraveo lưu dacircn tộc dacircn chủ đogravei canh tacircn vagraveo quỹ đạo của chiacutenh quyền bảo hộ Họ chọn caacutech phugrave hợp nhất trong tigravenh thế mới lagrave năm 1917 saacuteng lập tờ Nam Phong tạp chiacute vagrave giao cho Phạm Quỳnh lagravem Chủ nhiệm kiecircm Chủ buacutet trợ cấp hagraveng thaacuteng 600 đồng Đocircng Dương to hơn cả lương Thượng thư bộ Học của ldquoCụ Thượng Phạmrdquo sau nagravey Lagrave người thocircng minh Phạm Quỳnh khocircng thể khocircng thấy thacircm yacute của Chaacutenh mật thaacutem Louis Marty Vậy nhằm mục điacutech gigrave học giả họ Pham nhận hợp taacutec với ngườ i Phaacute p

Ngay trecircn số đầu của tạp chiacute Nam Phong Chủ buacutet họ Phạm viết rằng ocircng ldquothể (tức thể theo dựa theo ndash VTK) caacutei chủ nghĩa khai hoaacute của Chiacutenh phủ [magrave] biecircn tập những bagravei bằng quốc văn (xin chuacute yacute quốc văn necircu đầu tiecircn ndash VTK) Haacuten văn Phaacutep văn để giuacutep sự mở mang tri thức gigraven giữ đạo đức trong quốc dacircn An Nam truyền baacute caacutec khoa học Thaacutei Tacircy nhất lagrave tư tưởng học thuật Đại Phaacutep bảo tồn quốc tuyacute của nước Việt Nam cugraveng becircnh vực quyền lợi người Phaacutep người Nam trong trường kimh tếrdquo (Nam Phong số 1 thaacuteng 7ndash1917) Ocircng yacute thức sacircu sắc rằng ldquođương buổi mới cũ giao nhau caacutei tư tưởng quốc dacircn chưa biết lấy gigrave lagravem chuẩn điacutechrdquo thigrave caacutei sứ mệnh cao cả của nhagrave baacuteo vagrave của baacuteo chiacute lagrave ldquogacircy một mối tư tưởng tigravenh cảm chung mưu cho nước nhagrave sau nagravey được cường mạnh vẻ vang coacute ngagravey được mở magravey mở mặt với thế giớirdquo (Nam Phong số 17 thaacuteng 111918)

Vậy ldquochuẩn điacutechrdquo tư tưởng nhagrave baacuteo Phạm Quỳnh muốn hướng đạo cho quốc dacircn lagrave gigrave Trong bagravei phaacutet biểu năm 1922 magrave ở trecircn chuacuteng tocirci gọi lagrave ldquoTuyecircn ngocircn tự chủ văn hoaacuterdquo kyacute giả Phạm Quỳnh đatilde khocircn ngoan mượn lời lẽ của một học giả Phaacutep để noacutei thẳng với chư vị viện sĩ Hagraven lacircm Đại Phaacutep rằng ldquoTrong tigravenh higravenh thế giới hiện nay sự thống trị chiacutenh trị của một dacircn tộc nagravey đối với một dacircn tộc khaacutec dugrave lagrave văn hoaacute keacutem hơn chỉ coacute tiacutenh tạm thời Khocircng một cộng đồng dacircn cư nagraveo cograven chịu được nữa cảnh bị bảo hộ Một dacircn tộc chỉ cần coacute một chuacutet yacute thức về migravenh thocirci thế lagrave noacute liền mong muốn được tự chủ Khocircng caacutech gigrave hoagrave giải nổi một dacircn tộc biết rotilde lagrave migravenh bị aacutep bức với một chiacutenh quyền ngoại bangrdquo1 Trước đoacute hai năm

1 Phạm Quỳnh Tiểu luận Viết bằng tiếng Phaacutep trong thời gian 1922ndash1932 Phạm Toagraven giới thiệu vagrave biecircn tập NXB Tri Thức Hagrave Nội 2007 tr410

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

115

trong bagravei viết ldquoĐộc thư cứu quốc (Mừng caacutec ocircng tacircn khoa trường đại học)rdquo hướng tới thế hệ triacute thức trẻ nước Việt ocircng đặt ra trước họ caacutei nhiệm vụ chiacutenh ocircng đang thực hiện bằng tờ baacuteo của migravenh ldquo Người ta học lagrave vị chacircn lyacute vị nhacircn loại ta học necircn vị nước trước nhất sự học của ta phải lagrave caacutei học cứu quốc vậyrdquo (Nam Phong số 36 thaacuteng 6ndash1920)

Rotilde ragraveng ocircng Chủ buacutet Nam Phong tạp chiacute khocircng coacute yacute định hạn chế trong phạm vi mấy điều cải lương nhỏ giọt của ldquomẫu quốc Đại Phaacuteprdquo magrave nuocirci hoagravei batildeo ldquothể caacutei chủ nghĩa khai hoaacuterdquo của chiacutenh quyền bảo hộ để lagravem đại sự ndash kế tục trong tigravenh thế mới đường lối ldquokhai dacircn triacuterdquo ldquochấn dacircn khiacuterdquo nhằm cứu nước của Duy tacircn ndash Đocircng Kinh nghĩa thục

Từ 1917 đến 1932 suốt 15 năm tức hơn nửa cuộc đời hoạt động xatilde hội của migravenh Phạm Quỳnh toagraven tacircm toagraven yacute với Nam Phong biến noacute thagravenh cơ quan ngocircn luận uy tiacuten nhất đương thời Trong hơn hai nghigraven bagravei đăng trecircn tờ tạp chiacute nagravey của 164 taacutec giả thigrave coacute đến gần 13 viết bằng Quốc ngữ Haacuten tự vagrave Phaacutep văn lagrave của một taacutec giả Phạm Quỳnh với những buacutet danh Thượng Chi Hồng Nhacircn vagrave về sau lại thecircm Hoa Đường ndash thảy đều nhắc nhở đến miền đất quecirc hương ocircng từng mang caacutec địa danh Thượng Hồng (phủ) Hồng Nhacircn (lộ) Hoa Đường (xatilde) Nội dung caacutec bagravei viết của ocircng thể hiện một tinh thần yecircu quyacute kiecircn định nền văn hiến dacircn tộc Đocircng phương mấy nghigraven năm vagrave một kiến thức baacutech khoa uyecircn baacutec về Tacircy phương hiện đại

Về khảo luận Phạm Quỳnh đatilde viết nhiều bagravei giới thiệu tư tưởng dacircn quyền ndash dacircn chủ Tacircy Acircu vagrave caacutec bagravei phecirc bigravenh văn học Phaacutep (Tư tưởng Keyserling Lịch sử vagrave học thuyết Voltaire Lịch sử vagrave học thuyết Rousseau Lịch sử vagrave học thuyết Montesquieu Văn học nước Phaacutep Một nhagrave văn tả thực Guy de Maupassant Descartes tổ triết học nước Phaacutep Lịch sử vagrave học thuyết Berson Văn minh luận Đocircng AacutendashTacircy Acircu hai văn minh coacute thể dung hoagrave được khocircng Bagraven phiếm về văn hoaacute Đocircng Tacircy vv) Khi viết khảo luận ngoagravei mục điacutech khai dacircn triacute Việt Nam đương thời về caacutec vấn đề tự do dacircn chủ nhacircn quyền đấu tranh chống lại chế độ thực dacircn aacutep bức boacutec lột vagrave phong kiến vv học giả họ Phạm chủ tacircm giới thiệu thuật ngữ khoa học chuacute yacute thể hiện buacutet phaacutep vagrave văn phong Tacircy phương hiện đại trong caacutec lĩnh vực học thuật chiacutenh luận phecirc bigravenh khảo cứu lagrave những văn phong cograven non keacutem trong Quốc ngữ

Về dịch thuật ocircng đatilde dịch một số taacutec phẩm như Phương phaacutep luận (Descartes) Saacutech caacutech ngocircn (Epictete) Đời đạo lyacute (P Carton) Le Cid Horace

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

116

(Corneille) Thơ Baudelaire vv Đối với chủ điacutech của Nam Phong tạp chiacute dịch thuật khocircng đơn thuần lagrave giới thiệu văn hoaacute văn minh phương Tacircy magrave cograven lagrave biện phaacutep hữu hiệu goacutep phần bổ sung từ vựng vagrave goacutep phần higravenh thagravenh văn phong ngocircn ngữ văn hoaacute Việt Nhằm mục điacute ch đoacute mỗi số Nam Phong đều coacute bảng từ vựng liệt kecirc vagrave giải thiacutech caacutec từ mới để độc giả coacute thể tra cứu

Phạm Quỳnh cũng lagrave người khai saacuteng con đường cho một số thể loại văn học mới trong tiếng Việt ndash văn du kyacute tuỳ buacutet kyacute sự phoacuteng sự ghi cheacutep Trong những chuyến du ngoạn danh lam thắng cảnh đất nước vagrave viễn du sang Phaacutep sang Lagraveo kyacute giả Phạm Quỳnh đều để lại những bagravei du kyacute nổi tiếng một thời ngagravey nay đọc lại vẫn lyacute thuacute về cảnh quan vagrave tigravenh người như Mười ngagravey ở Huế Một thaacuteng ở Nam Kỳ Trẩy chugravea hương Phaacutep du hagravenh trigravenh nhật kyacute Du lịch xứ Lagraveo vv Với vốn am hiểu chữ Haacuten của migravenh Phạm Quỳnh coacute nhiều bagravei khảo cứu đặc sắc về Phật giaacuteo (Phật giaacuteo lược khảo) vagrave Nho giaacuteo (Khổng giaacuteo luận) Phật giaacuteo lược khảo coacute thể xem như một giaacuteo trigravenh đại cương về Phật học trong đoacute học giả Phạm Quỳnh đatilde trigravenh bagravey vấn đề theo phong caacutech khoa học của phương Tacircy ocircng đatilde giới thiệu vấn đề Phật giaacuteo bắt đầu từ Phật tổ sự tiacutech đến Phật lyacute uyecircn nguyecircn vagrave kết luận bằng phần Phật giaacuteo lịch sử Sở dĩ Nam Phong tạp chiacute trở thagravenh diễn đagraven uy tiacuten dẫn đạo được quốc dacircn trong ldquobuổi giao thời rdquo ấy lagrave nhờ vị Chủ nhiệm kiecircm chủ buacutet Phạm Quỳnh coacute tinh thần tự chủ văn hoacutea đatilde tuyecircn ngocircn rotilde ragraveng coacute học vấn thocircng kim baacutec cổ coacute nhacircn caacutech kẻ sĩ đagraveng hoagraveng lại coacute tagravei tổ chức necircn đatilde tập hợp được một đội ngũ trecircn trăm rưởi taacutec giả tagravei ba thuộc đủ khuynh hướng chiacutenh trị ndash xatilde hội đều lagrave những cacircy buacutet nghiecircm tuacutec vagrave xuất sắc từ caacutec bậc đagraven anh từng tham gia Đocircng Kinh nghĩa thục như Phạm Duy Tốn Dương Baacute Trạc caacutec taacutec gia tiecircn phong trecircn văn đagraven đương thời như nữ sĩ Tương Phố (taacutec giả bagravei thơ Giọt lệ thu) kịch gia Vũ Đigravenh Long tiểu thuyết gia Nguyễn Tường Tam đến lớp hậu sinh coacute tư tưởng cấp tiến Nhận định về vai trograve khai saacuteng của Nam Phong nhagrave văn Vũ Ngọc Phan viết từ năm 1943 ldquoNhiều thanh niecircn triacute thức đatilde coacute thể căn cứ vagraveo những bagravei trong Nam Phong tạp chiacute để bồi bổ cho caacutei học cograven khiếm khuyết của migravenh Thậm chiacute cograven coacute người lấy Nam Phong magrave thacircu thaacutei được tạm đủ tư tưởng học thuật ĐocircngndashTacircy Muốn hiểu được những vấn đề của đạo giaacuteo muốn biết văn học sử cugraveng học thuật tư tưởng nước Tagraveu nước Nhật nước Phaacutep muốn đọc thi ca Việt Nam từ đời Lyacute ndash Trần cho đến nay muốn hiểu thecircm lịch sử nước Nam tiểu sử caacutec đấng danh nhacircn nước nhagrave muốn am hiểu caacutec vấn đề xatilde hội Acircu Tacircy vagrave cả học

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

117

thuyết của caacutec nhagrave hiền triết cổ Hy ndash La chỉ đọc kỹ Nam Phong cũng coacute thể hiểu đượcrdquo1

Lagravem necircn thagravenh cocircng kỳ vĩ đoacute chiacutenh lagrave nhờ học giả Phạm Quỳnh đatilde nắm chắc khacircu then chốt trong cocircng cuộc khai saacuteng cứu quốc magrave caacutec bậc tiền bối ở Đocircng Kinh nghĩa thục đatilde đề xuất đatilde bắt đầu thực thi nhưng sớm bị ngăn chặn do nocircn noacuteng thiếu khocircn kheacuteo đối với chiacutenh quyền bảo hộ Khacircu then chốt ldquođườngrdquo thứ nhất trong saacuteu đường (tức chủ trương) Đocircng Kinh nghĩa thục đề xướng ở tagravei liệu cương lĩnh của migravenh ndash Văn minh tacircn học saacutech lagrave phổ biến phaacutet triển chữ quốc ngữ

Mục điacutech dạy chữ quốc ngữ trong đường lối giaacuteo dục quốc dacircn của Đocircng Kinh nghĩ a thụ c rotilde ragraveng khaacutec về căn bản với chủ trương dạy chữ quốc ngữ của thực dacircn Phaacutep cũng khaacutec cả caacutec chương trigravenh cải lương giaacuteo dục của chiacutenh quyền bảo hộ vagrave Nam triều khi noacute chỉ được dạy lagravem phương tiện giao dịch thocircng thường đủ đaacutep ứng những yecircu cầu lagravem nocirc bộc cho ngoại bang để vinh thacircn phigrave gia Caacutec cụ đatilde vạch trần tim đen của caacutei thứ chữ quốc ngữ ldquothocircng ngocircnrdquo đoacute noacute tất dẫn đến caacutei ldquovạ chết logravengrdquo caacutei xaacutec cograven đoacute nhưng caacutei tacircm hồn dacircn tộc Việt thigrave khocircng cograven Chữ quốc ngữ phục vụ triết lyacute giaacuteo dục giải phoacuteng khai dacircn triacute chấn dacircn khiacute phải lagrave ldquohồn trong nướcrdquo

ldquoChữ quốc ngữ lagrave hồn trong nướcPhải đem ra tiacutenh trước dacircn taSaacutech AcircundashMỹ saacutech ChindashnaChữ nagraveo nghĩa ấy dịch ra tỏ tườngrdquo

Trước đoacute học giả Nguyễn Văn Vĩnh cũng đatilde tiếp tục chủ trương nagravey của Đocircng Kinh nghĩ a thụ c thocircng qua hoạt động baacuteo chiacute vagrave dịch thuacirct bằng chữ quốc ngữ Về mặt nagravey Nam Phong tạp chiacute đatilde chạy tiếp sức cho Đocircng Dương tạp chiacute vừa mới bị cấm hai năm trước Nhờ coacute một ldquochuẩn điacutechrdquo xa hơn (tự chủ văn hoacutea để cứu quốc) với những mục tiecircu rộng lớn hơn Chủ nhiệm tạp chiacute họ Phạm đatilde phaacutet biểu ngay trong bagravei ra mắt đưa Quốc ngữ lecircn một bước phaacutet triển cao hơn ndash trở thagravenh ngocircn ngữ văn hoacutea trong văn học nghệ thuật vagrave khoa học kỹ thuật ldquoVăn quốc ngữ coacute phaacutet đạt thigrave nền quốc học mới xacircy dựng được mối tư tưởng mới mở mang được quốc dacircn ta khocircng đến nỗi chung kiếp đi học mướn viết

1 Vũ Ngọc Phan Nhagrave văn hiện đại Dẫn theo Nguyễn Văn Khoan Phạm Quỳnh một goacutec nhigraven Nxb Cocircng an nhacircn dacircn 2011 tr31

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

118

nhờ như từ xưa đến nay vậyrdquo (ldquoVăn quốc ngữ ndash trecircn Nam Phong 1917) Đề cập quan điểm của một số người Tacircy học đương thời đogravei thay tiếng Việt nghegraveo nagraven vagrave thocirc lậu về vốn từ bằng tiếng Phaacutep ldquocao thượngrdquo ldquovăn minhrdquo để được ldquotiện lợirdquo cho con đường tiến thacircn ocircng gọi đoacute lagrave ldquotư tưởng kỳ khocircirdquo ldquoracircu ocircng nọ cắm cầm bagrave kiardquo ocircng phản biện ldquoCaacutec ocircng noacutei khocircng necircn lấy tigravenh magrave xeacutet phải lấy lợi magrave xeacutet mới được lợi bao giờ vẫn mạnh hơn tigravenh Chuacuteng tocirci vẫn biết như vậy nhưng chuacuteng tocirci cũng biết rằng người ta coacute tigravenh mới lagrave người vagrave phagravem dacircn nagraveo chỉ biết trọng lợi magrave thocirci lagrave dacircn ấy sắp đến ngagravey suy đồirdquo bởi lẽ ldquoquốc acircm (tiếng noacutei ndash VTK) tức lagrave một biểu hiện tự nhiecircn của quốc hồnrdquo Rồi ocircng cảnh tỉnh ldquoMột giống người đến quốc acircm cũng khocircng giữ được lagrave một giống cam tacircm tự diệt vậyrdquo (Chữ Phaacutep coacute dugraveng lagravem quốc văn Việt Nam được khocircngrdquo ndash Nam Phong 1918) Phạm Quỳnh ước vọng ldquocoacute ngagravey người migravenh cũng ldquolagravem vănrdquo được như người nghĩa lagrave lagravem văn bằng tiếng migravenh khocircng phải mượn tiếng ngườirdquo (tức mượ n tiếng Tagraveu hoặ c tiếng Tacircy ndash VTK) (Nam Phong số 67 thaacuteng 11923) Lagravem thế nagraveo để khắc phục hiện trạng nghegraveo nagraven từ vựng vagrave caacutech diễn đạt của tiếng Việt buổi mới đang chập chững bước lecircn con đường hiện đại hoacutea Trong bagravei baacuteo viết bằng tiếng Phaacutep năm 1931 Phạm Quỳnh kể với độc giả Phaacutep ocircng đatilde lagravem việc đoacute như thế nagraveo ldquoViệc đầu tiecircn phải lagravem lagrave hợp nhất hai ngocircn ngữ của nhagrave nho (ldquođồ theo văn phong Haacutenrdquo) vagrave của dacircn chuacuteng thocircng tục hoacutea ngocircn ngữ nhagrave nho bằng caacutech nhuacuteng noacute vagraveo caacutec nguồn mạch sacircu xa của khẩu ngữ nacircng cao ngocircn ngữ dacircn chuacuteng bằng caacutech thecircm vagraveo noacute một số ngữ điệu văn chương vagrave bồi đắp cho noacute tất cả vốn từ HaacutenndashNocircm đatilde được cocircng nhận vagrave sử dụng () Nhưng như vậy vẫn chưa đủ để noacute lagravem được nhiệm vụ của một ngocircn ngữ văn hoaacute Noacute vẫn cograven thiếu vốn từ kỹ thuật vagrave triết học để dịch vagrave diễn đạt caacutec tư tưởng vagrave quan niệm hiện đại Lagravem thế nagraveo để lấp được chỗ trống đoacute Coacute thể tiến hagravenh vay mượn cả từ tiếng Haacuten lẫn tiếng Phaacuteprdquo1 Vay mượn như thế nagraveo ndash học giả Phạm Quỳnh trigravenh bagravey khaacute rotilde trong bagravei ldquoChữ nho với văn quốc ngữrdquo viết năm 1918

Phạm Quỳnh khocircng chỉ sử dụng hoạt động baacuteo chiacute magrave ocircng đatilde tiếp tục một chủ trương quan trọng hơn sacircu sắc hơn của Đocircng Kinh nghĩa thục đoacute lagrave ndash thocircng qua giaacuteo dục đặt chữ quốc ngữ lagravem căn bản cho nền quốc học nhằm ldquogacircy lấy caacutei hồn độc lập cho quốc dacircnrdquo Cũng trong bagravei diễn thuyết đatilde đề cập ở trecircn kyacute giả ndash học giả họ Phạm mới 30 tuổi đatilde tỏ ra coacute một tầm tư duy chiến

1 Phạm Quỳnh Tiểu luận Viết bằng tiếng Phaacutep sđd tr478

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

119

lược khi ocircng phản đối caacutei nền giaacuteo dục PhaacutepndashViệt của Albert Sarraut dugraveng tiếng Phaacutep lagravem chuyển ngữ trong nhagrave trường vagrave ldquochỉ dagravenh cho tiếng Việt một vị triacute hết sức nhỏ beacute chẳng coacute chuacutet yacute nghĩa gigrave ở đầu bậc tiểu họcrdquo Ocircng yecircu cầu chiacutenh quyền bảo hộ ldquođưa cho người Annam một nền giaacuteo dục tiểu học bằng tiếng mẹ đẻ của họ để tạo cho họ một nền quốc học thực sự [] Chuacuteng tocirci đogravei hỏi nền giaacuteo dục Phaacutep hatildey đagraveo luyện khocircng phải những người Annam quegrave quặt magrave lagrave những người Annam thực sự những người Annam toagraven diện vừa biết hấp thụ khoa học vagrave văn minh Tacircy phương vừa gắn boacute với ngocircn ngữ vagrave truyền thống lacircu đời của chủng tộc migravenhrdquo

Để thực hiện đường lối dugraveng giaacuteo dục ldquogacircy lấy caacutei hồn độc lậprdquo học giả họ Phạm tất yếu mở rộng phạm vi hoạt động của migravenh sang lĩnh vực giaacuteo dục vagrave xatilde hội Năm 1919 ocircng tham gia saacuteng lập Hội Khai triacute Tiến đức (tức mở mang triacute tuệ tu dưỡng đạo đức) tổ chức nhữ ng buổi diễn thuyết vagrave thảo luận về học thuật vagrave đạo lyacute Đocircng Tacircy Năm 1922 với tư caacutech lagrave đại diện cho Hội Phạm Quỳnh được cử sang Phaacutep dự hội chợ triển latildem Marseille được mời đến diễn thuyết về caacutec vấn đề xatilde hội An Nam vagrave chiacutenh saacutech cai trị thuộc địa của nước Phaacutep trong đoacute coacute buổi đăng đagraven tại Viện Hagraven lacircm tiếng tăm dậy baacuteo giới Paris Về nước ocircng được thỉnh giảng về caacutec chuyecircn đề triết học ngocircn ngữ vagrave văn chương tại caacutec khoa Baacutec ngữ học Văn hoaacute Ngữ ngocircn HoandashViệt của trường Cao đẳng Hagrave Nội

Năm 1924 diễn ra một sự kiện gacircy necircn một cuộc tranh catildei trecircn văn đagraven trong nhiều năm Tại lễ kỷ niệm ngagravey giỗ thi hagraveo Nguyễn Du trong trụ sở Hội Khai triacute Tiến đức ở phố Hagraveng Trống trước một cử tọa đocircng đảo coacute nhiều quan ta vagrave quan tacircy tham dự kyacute giả Phạm Quỳnh đọc một bagravei diễn văn vừa thống thiết vừa hugraveng hồn ca ngợi Truyện Kiều kết thuacutec bằng một cacircu nay đatilde trở necircn bất hủ ldquoTruyện Kiều cograven tiếng ta cograven tiếng ta cograven nước ta cogravenrdquo Đoacute lagrave kế t tinh hệ quan điểm của học giả Phạm Quỳnh về quốc ngữ ndash quốc văn ndash quốc học ndash quốc hồn đượ c phaacute t tiế t trong văn cảnh một lời thề trước hương aacuten Tiecircn Điền quốc sĩ

ldquonhacircn ngagravey Giỗ nagravey đốt lograve hương so phiacutem đagraven chiecircu hồn Quốc sĩThaacutec lagrave thể phaacutech cograven lagrave tinh anhAacuteng tinhndashtrung thấpndashthoaacuteng dưới boacuteng đegraven chậpndashchừng trecircn ngọn khoacutei xin chứngndashnhận cho lời thề của đồngndashnhacircn đacircy Thề rằng ldquoTruyện Kiều cograven tiếng ta cograven tiếng ta cograven nước ta cograven cograven non cograven nước cograven dagravei

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

120

chuacuteng tocirci lagrave kẻ hậundashsinh xin rầu lograveng giốc chiacute cố giandashcocircng traundashchuốt lấy tiếng quốcndashacircm nhagrave cho quốcndashhoa ngagravey một rựcndashrỡ quốcndashhồn ngagravey một tỉnhndashtaacute o quốcndashbộ ngagravey một tấnndashtới quốcndashvận ngagravey một vẻndashvang ngotildendashhầu khỏi phụ caacutei chiacute hoagraveindashbatildeo của tiecircnndashsinh ngậm cười chiacuten suối cũng cograven thơm lacircyrdquo

Rotilde ragraveng cacircu văn dậy ba đagraveo đương thời vagrave vẫn cograven lưu dư ba đến ngagravey nay đatilde thổ lộ yacute taacutec giả nguyện sẽ quyết tacircm gigraven giữ tiếng mẹ đẻ chữ quốc ngữ văn chương Quốc ngữ ndash caacutei nền tảng của quốc hồn

Dưới ảnh hưởng của caacutec tragraveo lưu dacircn tộc dacircn chủ những năm 25 ndash 30 (dẫn đến thagravenh lập Việt Nam Quốc dacircn đảng vagrave một số tổ chức cộng sản đầu tiecircn) năm 1930 Phạm Quỳnh bắt đầu tham gia diễn đagraven chiacutenh trị viết bagravei đăng bằng tiếng Phaacutep phản đối aacuten tử higravenh Phan Bội Chacircu ldquochỉ coacute một tội lagrave yecircu nước như bao anh hugraveng liệt sĩ Phaacutep chống giặc ngoại xacircmrdquo đề xướng chủ thuyết quacircn chủ lập hiến đogravei hỏi người Phaacutep phải ban hagravenh hiến phaacutep để quy định rotilde ragraveng những quyền cơ bản của nhacircn dacircn vua quan Việt Nam vagrave chiacutenh quyền bảo hộ Năm 1931 ocircng được giao chức phoacute hội trưởng Hội địa dư Hagrave Nội Năm 1932 giữ chức Tổng thư kyacute Ủy ban cứu trợ xatilde hội Bắc Kỳ

Thaacuteng 11 năm 1932 diễn ra bước ngoặt định mệnh trong cuộc đời kyacute giảndashhọc giả Phạm Quỳnh Sau saacuteu năm du học ở Phaacutep vua Bảo Đại trở về canh tacircn đất nước Ngagravei bắt đầu bằng việc hạ chiếu chỉ thay một số latildeo thần Thượng thư cựu học bằng những người trẻ tuổi Tacircy học Tổng đốc Thanh Hoaacute Thaacutei Văn Toản lagravem Thượng thư bộ Cocircng Tổng đốc Hồ Đắc Khải ndash Thượng thư bộ Hộ Tuần vũ Ngocirc Đigravenh Diệm ndash Thượng thư bộ Lại Tuần vũ Bugravei Bằng Đoagraven ndash Thượng thư bộ Higravenh vagrave kyacute giả Phạm Quỳnh ndash Thượng thư bộ Học

Coacute thể thấy trong năm vị tacircn thượng thư chỉ coacute Phạm Quỳnh xuất thacircn hagraven sĩ vagrave từ ldquochacircn trắngrdquo một bước lecircn đại thần Năm 1942 ocircng cograven được Bảo Đại bổ giữ chức Thượng thư bộ Lại đứng đầu triều đigravenh

Vậy hagrave cớ gigrave học giả Phạm Quỳnh bước lecircn hoạn lộ vốn thường đầy chocircng gai Vigrave tham quyền Vigrave haacutem lợi ndash như baacuteo chiacute đương thời cạnh khoacutee Cacircu trả lời rotilde ragraveng nhất thật bất ngờ lại chiacutenh từ trugravem thực dacircn ndash Thống sứ Trung Kỳ Healewyn (Baacuteo caacuteo ngagravey mồng 8 thaacuteng 1 năm 1945 gửi cho đocirc đốc Decoux vagrave cho tổng đại diện Mordant)

ldquoVị thượng thư nagravey vốn đatilde chiến đấu suốt cuộc đời migravenh bằng ngogravei buacutet vagrave bằng lời noacutei khocircng bao giờ bằng vũ khiacute cho sự bảo trợ của Phaacutep vagrave cho

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

121

việc khocirci phục quyền hagravenh của triều đigravenh Huế trecircn cả ba kỳ (Bắc Trung Nam) vagrave cho việc người Việt Nam nắm trong tay vận mệnh của chiacutenh migravenh Những yecircu saacutech magrave Phạm Quỳnh đogravei hỏi trở lại việc chấp thuận một chế độ tự trị hoagraven toagraven cho hai xứ bảo hộ (Trung Kỳ vagrave Bắc Kỳ) khước từ chế độ thuộc địa ở Nam Kỳ vagrave thagravenh lập một quốc gia Việt Nam Tocirci xin lưu yacute ngagravei một điều lagrave dưới vẻ bề ngoagravei nhatilde nhặn vagrave thận trọng con người đoacute lagrave một chiến sĩ khocircng (gigrave) lay chuyển nổi cho nền độc lập của Việt Nam vagrave đừng hograveng coacute thể lagravem dịu những tigravenh cảm yecircu nước chacircn thagravenh vagrave kiecircn định của ocircng ta bằng caacutech bổ nhiệm ocircng ta vagraveo một cương vị danh dự hoặc trả lương một caacutech hậu hỹ Cho tới nay đoacute lagrave một địch thủ thận trọng nhưng cương quyết chống lại sự đocirc hộ của nước Phaacutep vagrave ocircng ta coacute thể sớm trở thagravenh một kẻ thugrave khocircng khoan nhượngrdquo1

Về non nửa sau trong đời hoạt động của Phạm Quỳnh ndash hoạt động chiacutenh trị trecircn cương vị Thượng thư Nam triều hiện cograven rất iacutet tagravei liệu coacute lẽ đatilde thất lạc sau caacutei chết bất ngờ bi thảm của ocircng Hiện nay mới chỉ coacute thể biết lagrave riecircng trong lĩnh vực giaacuteo dục ocircng đatilde đogravei được người Phaacutep trả lại cho bộ Học quyền quản trị cấp tiểu học nhờ vậy điều quy định của Học chiacutenh tổng quy (Regraveglement geacuteneacuteral de lrsquoinstruction publique ndash coacute sửa đổi năm 1924 sau caacutec đogravei hỏi vagrave kiến nghị khẩn thiết trecircn Nam Phong) yecircu cầu ở ba năm đầu cấp tiểu học (gọi lagrave sơ học yếu lược) cho dạy bằng tiếng Việt vagrave phải thi lấy bằng Quốc ngữ từ năm 1933 mới bắt đầu thực thi nghiecircm tuacutec

Ngagravey 9 thaacuteng 3 năm 1945 Nhật đảo chiacutenh Phaacutep Quan Ngự tiền Văn phograveng Thượng thư bộ Lại Phạm Quỳnh lagrave chứng nhacircn cograven kịp thuật lại diễn biến tại Huế trong bagravei viết nhan đề ldquoChuyện một đecircm một ngagravey (9ndash10 thaacuteng 3 năm 1945)rdquo đoạn kết như sau ldquoSau cuộc tiếp kiến (đặc sứ Yokoyama vagrave hai latildenh sự Watamata vagrave Ishida ndash VTK) liền coacute cuộc hội đồng đặc biệt Viện Cơ Mật trong phograveng nhỏ Hoagraveng đế tại lầu Kiến Trung vagraveo 7 giờ tối Rồi 10 giờ đecircm hocircm ấy caacutec cụ Cơ Mật lại họp ở bộ Lại để tiếp quan đặc sứ vagrave thảo tờ Tuyecircn bố Độc lập Hai cuộc hội đồng đoacute cũng như cuộc hội kiến trecircn đều lagrave những việc quan trọng thuộc về lịch sử tocirci may mắn dự vagraveo đoacuteng một vai chiacutenh sau nagravey sẽ coacute dịp tường thuậtrdquo2

Sau đoacute khi chiacutenh phủ Trần Trọng Kim được thagravenh lập Phạm Quỳnh xin

1 TS Nguyễn Văn Khoan Phạm Quỳnh một goacutec nhigraven NXB Cocircng an nhacircn dacircn 2011 tr1782 TS Nguyễn Văn Khoan sđd tr239ndash240

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

122

về hưu để trở lại với văn chương Nhưng ocircng khocircng bao giờ coacute cơ hội ấy nữa kể từ 2 giờ chiều ngagravey 2381945 ocircng ra đi vagrave khocircng bao giờ trở lạirdquo1

Vigrave lyacute tưởng khai dacircn triacute chấp nhận cộng taacutec với chiacutenh quyền thực dacircn

Phaacutep để được cocircng khai lagravem baacuteo phaacutet triển ngocircn ngữ văn hoaacute Việt dấn thacircn lagravem quan với chiacutenh quyền thực dacircn để coacute cơ hội xacircy nền quốc học nhằm chủ điacutech cứu nước bằng con đường ocircn hogravea học giả Phạm Quỳnh yacute thức rotilde thế hiểm nghegraveo chiacute mạng của con đường ocircng lựa chọn đi giữa hai lagraven đạn Trong bức thư ngagravey 30121933 gửi Chaacutenh mật thaacutem Marty Phạm Quỳnh trần tigravenh riecircng với người ldquođỡ đầurdquo ldquoTocirci lagrave người của buổi giao thời vagrave tocirci sẽ chẳng bao giờ được cảm thocircng () Lagrave một người aacutei quốc Việt Nam tocirci yecircu nước tocirci với tất cả tacircm hồn tocirci thế magrave người ta buộc tocirci bảo tocirci lagrave phản quốc đatilde cộng taacutec với kẻ xacircm lược vagrave phụng sự họ Lagrave một thacircn hữu chacircn thagravenh của nước Phaacutep một đằng khaacutec người Phaacutep traacutech cứ tocirci đatilde che đậy một tinh thần quốc gia cực đoan chống Phaacutep dưới một bề ngoagravei thacircn Phaacuteprdquo2

Nỗi niềm uẩn khuacutec khoacute thanh minh của migravenh kyacute giả kiecircm đại thần họ Phạm một lograveng trung quacircn aacutei quốc chỉ coacute một cơ hội gửi gắm trong bagravei thơ năm 1936 khoacutec Nguyễn Văn Vĩnh bạn đồng mocircn thocircng ngocircn vagrave đồng nghiệp baacuteo chiacute

Vừa mới nghe tin vội giật migravenhThocirci thocirci thocirci cũng kiếp phocirci sinhTrăm năm sự nghiệp bagraven tay trắngBảy thước tang bồng nắm cỏ xanhSống lại như tocirci lagrave sống nhụcChết đi như baacutec chết lagrave vinhSuối vagraveng baacutec coacute dư dograveng lệKhoacutec hộ cho tocirci nỗi bất bigravenh

1 TS Nguyễn Văn Khoan sđd caacutec tr453 54 592 Theo nhagrave nghiecircn cứu Khuacutec Hagrave Linh bức thư do bagrave quả phụ Marty gửi cho bagrave Phạm Thị Ngoạn

con gaacutei ocircng Phạm Quỳnh để sao y năm 1960 Xem Khuacutec Hagrave Linh Phạm Quỳnh con người vagrave thời gian NXB Thanh niecircn 2010 tr127ndash128

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

123

Thảo luận ndash Suy ngẫm ndash Viết bagravei1 Coacute người hỏi nước ta coacute nhiều nhagrave truyền baacute chữ quốc ngữ vigrave mục

điacutech khai dacircn triacute tại sao caacutec bạn chỉ chọn học ba người lagrave Trương Vĩnh Kyacute Nguyễn Văn Vĩnh vagrave Phạm Quỳnh

2 Qua hoạt động của Trương Vĩnh Kyacute Nguyễn Văn Vĩnh vagrave Phạm Quỳnh caacutec bạn cảm nhận thấy sức mạnh tinh thần của từng vị như thế nagraveo

3 Bạn tưởng tượng những suy nghĩ của nhagrave văn hoacutea Phạm Quỳnh khi viết văn bằng tiếng Phaacutep vagrave khi đọc diễn văn bằng tiếng Phaacutep ở giữa thủ đocirc Paris nhắc nhở người Phaacutep ở ldquochiacutenh quốcrdquo hatildey sống bigravenh đẳng với người dacircn Việt Nam ở thuộc địa

4 Bạn nghĩ gigrave về yacute tưởng của Phạm Quỳnh về chữ quốc ngữ về tiếng Việt vagrave về quốc hồn của dacircn tộc

5 Bạn nghĩ gigrave về yacute kiến của Thống sứ Trung Kỳ Healewyn baacuteo caacuteo cấp trecircn nhận xeacutet về Phạm Quỳnh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

124

BAgraveI 6

NGỮ AcircM ĐỊA PHƯƠNG CỦA TIẾNG VIỆT

Hướng dẫn học

Mục điacutech học bagravei nagravey Khi bạn gặp nhiều người phaacutet acircm tiếng Việt khaacutec với những acircm bạn quen nghe bạn cần coacute thaacutei độ như thế nagraveo với khaacutec biệt đoacute Những bạn phaacutet acircm ldquođịa phươngrdquo sẽ tự biết caacutech chữa lỗi chiacutenh tả như thế nagraveo

Đọc nhanh lần một1 Bạn cho biết mục điacutech của việc xem xeacutet vấn đề ngữ acircm địa phương

của tiếng Việt2 Tiecircu chuẩn để chỉ ra sự khaacutec biệt ngữ acircm được căn cứ vagraveo đacircu3 Bagravei nagravey gồm mấy phần Nội dung từng phần Đọc kỹ vagravei lần1 Ngocircn ngữ toagraven dacircn lagrave gigrave Coacute ai quy định ngocircn ngữ toagraven dacircn khocircng 2 Phương ngữ lagrave gigrave Thế nagraveo lagrave một vugraveng phương ngữ Caacutec nhagrave ngocircn

ngữ học nhận thấy nước ta coacute mấy vugraveng phương ngữ3 Cugraveng nhau giải thiacutech nghĩa bị sai lệch tạo ra bởi caacutech phaacutet acircm sai của

từng phương ngữ 4 Hatildey cugraveng nhau tigravem thecircm viacute dụ cho caacutec tư liệu về caacutec vugraveng phương

ngữ necircu trong bagravei nagravey 5 Hatildey cugraveng nhau tổ chức điều tra từng loại sai lệch ngữ acircm (phương

ngữ) đatilde necircu ra hoặc chưa necircu ra trong bagravei nagravey vagrave baacuteo caacuteo trước lớp6 Hatildey chỉ ra caacutech sửa chữa ldquolỗi chiacutenh tảrdquo do phương ngữ gacircy ra

Thảo luận Chuacuteng ta cần coacute thaacutei độ cư xử thế nagraveo với những người noacutei tiếng Việt coacute acircm địa phương khaacutec với caacutech phaacutet acircm chuacuteng ta đatilde quen tai

Tranh luận vui Trẻ em đang tập noacutei hoặc khi chưa đi học vẫn cograven noacutei khocircng đuacuteng giọng ndash đoacute coacute lagrave ldquophương ngữrdquo khocircng Tại sao lại bảo người noacutei phương ngữ lagrave ldquonoacutei sairdquo hoặc lagrave ldquonoacutei ngọngrdquo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

125

Mở đầu

Caacutec nhagrave ngocircn ngữ học đều cho rằng trong ngocircn ngữ những khaacutec biệt giữa caacutec phương ngữ coacute ở cả ba cấp độ ngữ acircm (khaacutec nhau khi phaacutet acircm cugraveng một tiếng) từ vựng (khaacutec nhau khi cugraveng một sự vật nhưng gọi tecircn bằng những từ khaacutec nhau) vagrave ngữ phaacutep (cugraveng một yacute nhưng diễn đạt bằng những cacircu khaacutec nhau)

Tuy nhiecircn mức độ khaacutec biệt nhiều nhất lagrave ở ngữ acircm sau đoacute lagrave từ vựng cograven khaacutec biệt trong ngữ phaacutep thigrave iacutet nhất Tiếng Việt cũng vậy

Việc nghiecircn cứu những khaacutec biệt về mặt ngữ acircm lagrave cocircng việc đầu tiecircn phải chuacute trọng

Chuacuteng ta sẽ tigravem hiểu hiện tượng phaacutet acircm theo caacutech khaacutec những từ như (con) tracircu tuy viết ra thống nhất nhưng người Bắc bộ Việt Nam vẫn phaacutet acircm thagravenh (con) chacircu tất cả caacutec từ như triacute tuệ triacute thức tri giaacutec tri acircn trigrave trệ người Bắc Việt Nam đều phaacutet acircm thagravenh chiacute chi chigrave trong khi người Trung bộ Việt Nam khocircng bao giờ phaacutet ldquonhầmrdquo những acircm đoacute

Tương tự như vậy người phaacutet acircm ldquogiọng Bắcrdquo sẽ thấy khoacute hiểu vigrave sao người Thanh Hoacutea viết lagrave cũng nhưng phaacutet acircm thagravenh củng viết lagrave chị nhưng phaacutet acircm thagravenh chậy người Nam Bộ phaacutet acircm mỹ thagravenh mẫy người Quảng Ngatildei viết hai người nhưng phaacutet acircm hơ ngừa dẫn đến cacircu đugravea ldquopha giọngrdquo viacute dụ Eng khocircng eng đổ cho choacute eng teacutec đegraveng đi ngủ

Do đoacute vấn đề ngữ acircm địa phương được đặt ra để tigravem caacutech xử lyacute những khaacutec biệt trong giaacuteo dục (dạy chiacutenh tả học từ ngữ vagrave cả quaacute trigravenh noacuteindashnghendashđọcndashviết) cũng như trong giao tiếp

Nghiecircn cứu khaacutec biệt ngữ acircm nhằm mục điacutech thống nhất caacutech noacutei vagrave caacutech viết thuận tiện trong giao dịch của mọi người ở mọi vugraveng miền vagrave cagraveng coacute iacutech trong cocircng việc giaacuteo dục nhất lagrave ở bậc phổ thocircng

Caacutec bạn sẽ tigravem hiểu vagrave xaacutec định phương ngữ lagrave gigrave vagrave caacutec phương ngữ tiếng Việt lagrave gigrave Tiếp đoacute chuacuteng ta sẽ liệt kecirc vagrave miecircu tả bức tranh phức tạp về acircm địa phương trong tiếng Việt Chiacutenh caacutec bạn dugrave chưa lagrave nhagrave ngocircn ngữ học cũng cần đưa ra những caacutech xử lyacute

1 Chuẩn mực để so saacutenh

Chuacuteng ta đang bagraven đến so saacutenh sự khaacutec biệt về ngữ acircm Vậy trước hết cần xaacutec định rotilde chuẩn mực rồi qua đoacute magrave tigravem thấy sự khaacutec biệt ndash noacutei cho dễ hiểu khaacutec biệt lagrave so với chuẩn mực nagraveo Noacutei một vật bị ldquonghiecircngrdquo tức lagrave noacute ldquokhocircng thẳngrdquo như

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

126

chiều thẳng đứng của caacutei dacircy dọi Noacutei một vật khocircng ldquovuocircng thagravenh sắc cạnhrdquo lagrave so độ lệch của noacute với caacutei ldquonormrdquo ndash một từ coacute gốc Hy Lạp để gọi tecircn caacutei ldquothước thợrdquo

Vậy caacutei ldquodacircy dọirdquo vagrave caacutei ldquothước thợrdquo trong địa hạt ngữ acircm nằm ở đacircu Từ lacircu caacutec nhagrave ngocircn ngữ học đatilde chỉ ra đoacute lagrave (a) sự khaacutec biệt giữa caacutec

phương ngữ với nhau vagrave (b) sự khaacutec biệt giữa phương ngữ với ngocircn ngữ toagraven dacircn Nhờ sự so saacutenh đoacute magrave ta nhận ra caacutec phương ngữ ndash hay lagrave caacutec ngocircn ngữ mang magraveu sắc địa phương

Coacute thể dugraveng chuẩn (a) so saacutenh giữa caacutec hiện tượng phương ngữ với nhau khocircng Ta thấy rotilde lagrave coacute sự khaacutec biệt ngữ acircm giữa caacutec phương ngữ nhưng ta khocircng thể khẳng định tugravey tiện rằng phương ngữ nagravey ldquochuẩnrdquo hơn phương ngữ kia

Vagrave thế lagrave để đi tigravem sự khaacutec biệt ngữ acircm chuacuteng ta chỉ cograven một caacutech lagrave so saacutenh phương ngữ với ngocircn ngữ chung của toagraven dacircn Vigrave sao caacutei ngocircn ngữ toagraven dacircn nagravey lại đaacuteng được coi lagrave chuẩn mực Lyacute do duy nhất lagrave hệ thống ngữ acircm của ngocircn ngữ toagraven dacircn nagravey đatilde higravenh thagravenh từ rất lacircu vigrave thế magrave được nghiecircn cứu vagrave mocirc tả đầy đủ từ rất sớm

Đến nay cấp độ ngữ acircm thể hiện ở đơn vị tiếng của tiếng Việt đatilde được hiểu biết gần như hoagraven toagraven đầy đủ Mỗi tiếng của tiếng Việt đều thỏa matilden cấu truacutec (a) acircm đầu (b) acircm đệm (c) acircm chiacutenh vagrave (d) acircm cuối

Thanh của tiếng

Phụ acircm đầu

Phần vần

acircm đệm acircm chiacutenh acircm cuối

Mỗi tiếng nằm trong cấu truacutec trecircn cograven coacute thể coacute một trong saacuteu thanh điệu vagrave chuacuteng được tạo thagravenh bởi 23 phụ acircm lagravem thagravenh phần acircm đầu 14 nguyecircn acircm (9 nguyecircn acircm đơn 3 nguyecircn acircm đocirci 2 nguyecircn acircm ngắn) tạo thagravenh acircm chiacutenh hoặc acircm đệm 8 phụ acircm vagrave baacuten phụ acircm để tạo thagravenh acircm cuối Hệ thống nagravey gắn với caacutech quy định thống nhất vagrave được toagraven dacircn chấp nhận tạo thagravenh bộ luật chiacutenh tả tiếng Việt Tất cả mọi người đều coacute thể dugraveng caacutec cuốn Từ điển tiếng Việt lagravem căn cứ cho bộ luật chiacutenh tả đoacute

Ngoagravei căn cứ coacute tiacutenh khoa học đoacute ra cograven coacute trạng thaacutei tacircm lyacute sau khi nghe một giọng noacutei lạ người xung quanh coi đoacute lagrave ldquolạrdquo bởi vigrave noacute lệch với chuẩn ngocircn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

127

ngữ toagraven dacircn đatilde được mọi người thừa nhận ngầm với nhau tiếng Bắc hoặc tiếng Hagrave Nội

2 Giới hạn phạm vi so saacutenh

Việc so saacutenh như vậy về mặt ngữ acircm mang tiacutenh hagravenh dụng nằm trong khuocircn khổ của acircm tiết phaacutet ra một tiếng (GS Nguyễn Tagravei Cẩn gọi lagrave ldquotiếng mộtrdquo) Việc nghiecircn cứu vagrave so saacutenh caacutec đơn vị acircm thanh lớn hơn acircm tiết (như trọng acircm khi phaacutet một ngữ như ngữ điệu khi noacutei một cacircu) sẽ được học ở lớp Bảy khocircng đưa ra so saacutenh trong bagravei học nagravey

Việc miecircu tả vagrave so saacutenh những khaacutec biệt về ngữ acircm ở đacircy sẽ quy về caacutec phương ngữ Bagravei nagravey sẽ giuacutep caacutec bạn caacutech lagravem việc thực chứng đối với hiện tượng khaacutec biệt về ngữ acircm tiếng Việt Chiacutenh caacutec bạn học sinh những người coacute mặt ở tất cả caacutec địa điểm trong cả nước sẽ lagrave những nhagrave nghiecircn cứu coacute mặt suốt từ Bắc vagraveo Nam từ Đocircng sang Tacircy của tổ quốc ta vagrave chiacutenh caacutec bạn sẽ thống kecirc tất cả caacutec dị biệt về phaacutet acircm magrave migravenh bắt gặp Mong caacutec bạn hatildey ghi nhận caacutech lagravem việc của caacutec nhagrave phương ngữ học theo lối khoanh vugraveng vagrave chỉ ra caacutec đặc điểm chiacutenh của tiếng noacutei caacutec vugraveng

Cho đến nay dựa trecircn những điều đatilde biết chuacuteng ta coacute thể phacircn chia tiếng Việt thagravenh caacutec vugraveng phương ngữ như caacutech phacircn chia của Hoagraveng Thị Chacircu [3 91] Cụ thể

ndash Phương ngữ Bắc Bắc Bộndash Phương ngữ Trung từ Thanh Hoacutea đến bắc đegraveo Hải Vacircnndash Phương ngữ Nam Nam Trung Bộ vagrave Nam BộMột vagravei viacute dụ dưới đacircy đủ để thấy đặc điểm chung nhất của phương ngữ(a) Hiện tượng lẫn lộn phụ acircm đầu ln chỉ xảy ra ở Bắc Bộ cograven từ Thanh

Hoacutea trở vagraveo khocircng bị lẫn lộn cặp acircm nagravey(b) Hiện tượng lẫn lộn phần vần của tiếng xảy ra nhiều nhất ở caacutec tỉnh

phiacutea Nam trong khi đoacute lagrave hiện tượng hiếm hoặc khocircng coacute ở caacutec tỉnh phiacutea Bắc

(c) Mỗi vugraveng phương ngữ như vậy lại mang những đặc điểm riecircng để coacute thể phacircn chia thagravenh caacutec tiểu phương ngữ ndash tiếng Việt ở caacutec vugraveng phương ngữ Trung gần như mỗi tỉnh lagrave một tiểu phương ngữ như vậy Thanh Hoacutea Nghệ An Hagrave Tĩnh Quảng Bigravenh Quảng Trị Thừa Thiecircn Huế

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

128

3 Một số tư liệu phương ngữ

31 Về phương ngữ BắcNhigraven chung phương ngữ nagravey coacute trung tacircm lagrave tiếng Hagrave Nội lagrave địa phương

coacute tiếng noacutei gần với ldquochuẩn chiacutenh tảrdquo nhất Từ năm 1651 khi A de Rhodes cho in ở Roma cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa vagrave Pheacutep giảng taacutem ngagravey cũng đatilde xaacutec định như thế Ưu điểm thấy rotilde của phương ngữ nagravey lagrave noacutei đủ saacuteu thanh điệu vagrave phần vần phong phuacute hơn caacutec phương ngữ khaacutec Lỗi ldquochết ngườirdquo đối với người dacircn vugraveng nagravey tập trung chủ yếu ở phụ acircm đầu Đoacute lagrave

(a) Khocircng phacircn biệt s với x r với d tr với ch + (con) sacircu ne xacircu (caacute) sấu ne xấu (hoa) sen ne xen (chim) sẻ ne xẻ sacircu sắc ne

xacircu xắc + rau ne dau (chogravem) racircu ne dacircu rể ne dể rễ (cacircy) ne dễ ruộng (luacutea) ne duộng+ (bức) tranh ne chanh (buổi) trưa ne chưa traacutei ne chaacuteiLỗi nagravey xảy ra ở toagraven bộ khu vực Bắc bộ Trong caacutech noacutei người nghe bỏ qua

necircn noacute khocircng bị coi lagrave lỗi Nhưng trong caacutech viết nếu khocircng coacute sự regraven luyện cocircng phu trong nhagrave trường phổ thocircng thigrave đến giagrave coacute khi cũng vẫn mắc lỗi

Ở nhagrave trường chuacuteng ta cần giuacutep học sinh caacutech viết đuacuteng chứ khocircng necircn vagrave cũng khocircng thể eacutep học sinh khi giao tiếp phải phaacutet đuacuteng acircm như caacutech viết đuacuteng chiacutenh tả Chưa kể lagrave trong cuộc sống thực hoạt động ngocircn ngữ của tất cả caacutec dacircn tộc luocircn luocircn đi theo xu hướng tiacutech cực theo lối loại bỏ caacutech phaacutet acircm khoacute (caacutec nhagrave ngocircn ngữ học gọi lagrave ldquogiản hoacutea cấu acircmrdquo1) Caacutech đối xử với ngữ acircm tiếng Việt cũng khocircng thể khocircng theo xu hướng ldquogiản hoacuteardquo đoacute Noacutei thế khocircng coacute nghĩa lagrave chấp nhận việc viết sai chiacutenh tả Ngay từ saacutech Tiếng Việt lớp Một

1 Khocircng đogravei hỏi phaacutet acircm thật ldquochuẩnrdquo Trong tiếng Phaacutep coacute acircm ldquomũirdquo rất khoacute phaacutet ngay với người Phaacutep Trong năm chục năm lại đacircy phaacutet acircm mũi tiếng coacute vần un đatilde ldquođược quy vềrdquo phaacutet như với vần in magrave khocircng sợ nhầm nghĩa Viacute dụ đều phaacutet thagravenh [brin] nhưng chẳng ai nhầm brun (magraveu toacutec nacircu ndash cheveu brun) vagrave brin (ngọn cỏ ndash brin drsquoherbe) Trong tiếng Anh phaacutet acircm mạo từ The chẳng hạn rất khoacute khi tập phải đưa lưỡi ra phiacutea trước đặt giữa hai hagravem răng vừa rụt lưỡi lại vừa phaacutet Ngagravey nay hầu như người ta chấp nhận caacutech phaacutet của người Mỹ thagravenh [d] vagrave người Phaacutep nay cứ phaacutet thagravenh [z] magrave khocircng bị checirc lagrave zeacutezayer như xưa Trong tiếng Việt phaacutet acircm za vagraveo za chắng za đigravenh được chấp nhận miễn lagrave khi viết phải đuacuteng ra vagraveo da trắng gia đigravenh Học sinh lớp Một học saacutech Caacutenh Buồm sau phần Luật chiacutenh tả bắt buộc coacute phần Luật chiacutenh tả theo nghĩa sau bagravei học caacutec em tự lagravem Từ điển chiacutenh tả theo nghĩa để coacute yacute thức phaacutet acircm giản hoacutea vagrave ghi acircm đuacuteng luật

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

129

Caacutenh Buồm sau bagravei về Luật chiacutenh tả theo luật bắt buộc chỉ cần ghi nhớ luật lagrave khocircng bao giờ sai luật ghi chữ k gh ngh trước acircm e ecirc i vagrave luật ghi chữ q trước vần coacute acircm đệm Sau bagravei về luật bắt buộc nagravey đatilde coacute bagravei dạy phacircn biệt chiacutenh tả theo nghĩa học sinh được học để coacute yacute thức phacircn biệt đuacuteng nghĩa của từ để viết cho đuacuteng (mặc dugrave vẫn tocircn trọng caacutech phaacutet acircm ldquosairdquo) Trong bagravei nagravey học sinh khi lagravem bagravei tập được quyền hỏi giaacuteo viecircn về nghĩa của từ vagrave caacutech ghi ndash giaacuteo viecircn như cuốn từ điển chiacutenh tả sống trong lớp thay cho cuốn Từ điển chiacutenh tả ngoagravei đời magrave ai ai cũng cần tra cứu

(b) Khocircng phacircn biệt lẫn lộn giữa l với n+ laacute (cacircy) ne naacute lời (noacutei) ne nời lograveng lợn ne nograveng nợn luộc ne nuộc lagravem ne nagravem+ (uống) nước ne lước nắng ne lắng Hagrave Nội ne Hagrave Lội non nước ne lon lướcLỗi nagravey chỉ xảy ra ở 11 tỉnh đồng bằng Bắc Bộ Riecircng khu vực miền nuacutei

phiacutea Bắc thigrave iacutet gặp Đacircy lagrave caacutech ldquoxocirc dồnrdquo hai chiều lagrave triệu chứng của xu hướng hogravea nhập một acircm becircn vagrave acircm đầu lưỡi một xu hướng ldquogiản hoacutea cấu acircmrdquo mang tiacutenh chất tiến bộ

Tuy nhiecircn hiện nay xu hướng nagravey đang bị đaacutenh giaacute sai lệch lagrave lầm lẫn của người coacute văn hoacutea thấp Thực ra vocirc số người coacute học thậm chiacute học cao cũng mắc vagraveo tập tiacutenh phaacutet acircm lẫn lộn l vagrave n nagravey Nhưng người coacute yacute thức tocircn trọng ngữ acircm chuẩn xaacutec sẽ luocircn luocircn cảnh giaacutec với caacutech phaacutet acircm của migravenh để khỏi phạm vagraveo sai lệch nagravey

Nhigraven chung hiện tượng lẫn lộn trecircn đang lagrave nỗi quan tacircm của giaacuteo viecircn tiểu học vagrave THCS Nhiều giaacuteo viecircn tigravem caacutech dugraveng caacutec pheacutep ghi nhớ maacutey moacutec như ldquosờ nặng xờ nhẹrdquo ldquolờ cao nờ thấprdquo ldquotrờ trecirc chờ choacuterdquo nhưng khocircng căn bản vigrave khocircng chỉ ra được quy luật đuacutengsai Về việc sửa lỗi chiacutenh tả loại nagravey người coacute trigravenh độ học vấn chắc chắn sẽ bớt mắc caacutec lỗi trecircn magrave nguyecircn nhacircn lagrave sự yacute thức về caacutei saiđuacuteng để tự regraven luyện dẫn đến hết lỗi phaacutet acircm ldquosairdquo

Do đoacute caacutech khắc phục chung ldquonhược điểmrdquo nagravey lagravendash Yacute thức về sự đuacutengsai để tự regraven luyện tự học tự ghi nhớ cả đối với ngocircn

ngữ noacutei lẫn ngocircn ngữ viếtndash Gặp bất kỳ trường hợp ldquongờ ngợrdquo nagraveo đều phải tra từ điển chiacutenh tả để

hiểu sacircu vigrave sao coacute caacutech viết nagravey khaacutecTheo kinh nghiệm của nhiều người coacute thể coacute mấy ldquomẹordquo sửa như saundash Caacutech đặt lưỡi cấu acircm n đuacuteng chọn từ coacute acircm cuối ndashn như non con hograven

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

130

giữ nguyecircn vị triacute lưỡi chuyển noacutei hoặc đọc trong ngay từ (acircm tiết) coacute phụ acircm đầu n như nước non nước (con) nagravey (hograven) non bộ Caacutech nagravey chỉ ghi nhận caacutech cấu acircm đuacuteng n (khocircng phải l) vả lại noacute đatilde giả định lagrave ta phải biết từ định noacutei vốn coacute acircm gigrave necircn khocircng dễ ứng dụng

ndash Phacircn biệt s vagrave x thocircng thường s nghiecircng về thể hiện danh từ x lagrave động từ Viacute dụ (chim) sẻ xẻ (gỗ) (con) saacuteo xaacuteo (măng) suacutec (gỗ) xuacutec (đất) Tuy nhiecircn đacircy lagrave sự phacircn biệt khocircng triệt để

Ngoagravei caacutec đặc điểm chung như necircu trecircn ở caacutec thổ ngữ trong phương ngữ Bắc bộ Việt Nam cograven coacute một số thổ ngữ coacute caacutech noacutei đặc biệt như thanh huyền thể hiện ở acircm vị vực cao như tiếng Sơn Tacircy caacutech noacutei nguyecircn acircm [ a ] thagravenh [є ] ở tiếng Nam Định coacute acircm chuyển sắc [ є ] rarr [ iє ] o rarr uo ở Hải Phograveng caacutech phaacutet acircm s rarr th (suacuteng rarr thuacuteng) ở ven biển Thaacutei Bigravenh Nam Định Ninh Bigravenh Diện phacircn bố nagravey hẹp necircn chuacuteng ta coi như bỏ qua

32 Về phương ngữ TrungPhương ngữ nagravey coacute 23 phụ acircm đầu do đoacute đủ 3 acircm uốn lưỡi được ghi bằng

chữ viết lagrave s r tr Đọc vagrave noacutei sai chủ yếu ở thanh điệu vagrave một số vần Do đoacute caacutec dị biệt chủ yếu coacute thể kể (trong toagraven vugraveng)

(a) Chỉ coacute 5 thanh Đa phần thanh hỏi vagrave thanh ngatilde bị lẫn lộn Cụ thể trừ NghệndashTĩnh lẫn lộn thanh ngatilde với thanh nặng cograven ở tất cả caacutec tiểu thổ ngữ cograven lại kể cả Thanh Hoacutea chủ yếu lẫn lộn thanh hỏi với thanh ngatilde Điều nagravey cograven gặp ở phương ngữ Nam Đặc điểm chung toagraven khu vực lagrave sự ldquoxocirc dồnrdquo nagravey chủ yếu từ thanh ngatilde sang hỏi ngatilde sang nặng

Viacute dụ (lecircn) xatilde rarr (lecircn) xả (nước) latilde rarr (nước) lả batilde (trầu) rarr bả (trầu) hoặc (tất) cả rarr (tất) catilde cả xatilde rarr cạ xạ (học) chữ rarr (học) chự

Caacutech xử lyacute thanh điệu khocircng ngoagravei gigrave khaacutec lagrave tự học (nghe đọc nhiều thagravenh quen) tra từ điển vagrave nghe theo lời bagravei haacutet Học sinh coacute thể chơi trograve chơi đố thanh caacutec từ

(b) Hệ thống nguyecircn acircm đocirci bị đơn hoacutea caacutec yếu tố thứ hai trong nguyecircn acircm đocirci bị triệt tiecircu yếu tố đầu coacute keacuteo dagravei hơn bigravenh thường Viacute dụ

bull ươ rarr ư bướng rarr bứng nương rarr nưng cương rarr cưng sướng rarr sứngbull uocirc rarr u xuống rarr xuacuteng cuống (laacute) rarr cuacuteng buocircng tay rarr bung

(c) Trong hệ thống acircm cuối caacutec acircm ndashn ndasht rarr ndashng ndashk Hiện tượng nagravey xuất hiện từ Thừa Thiecircn Huế (phiacutea Nam socircng Ocirc Lacircu trở vagraveo) Viacute dụ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

131

bull ndashn rarr ndashng bắn rarr bắng khăn (mặt) rarr khăng (mặc) bagraven rarr bagraveng lan rarr langbull ndasht rarr ndashc (acircm lagrave ndashk) caacutet rarr caacutec maacutet rarr maacutec đan laacutet rarr đang laacutec

Hiện tượng nagravey sẽ gặp lại trong phương ngữ NamCaacutech xử lyacute caacutec hiện tượng về phần vần cũng tương tự như caacutech học caacutec

từ coacute thanh điệu dị biệt học từng trường hợp đọc saacutech nghe đagravei luyện noacutei vagrave viết nghe vagrave nhớ theo lời bagravei haacutet Vagrave học sinh coacute thể chơi trograve chơi đố chữ theo caacutec bagravei tập soạn trước

Một số tỉnh trong phương ngữ Trung cograven coacute một số acircm vagrave một số vần lạ như phụ acircm tl cograven ở Hagrave Tĩnh Quảng Bigravenh Quảng Trị vần i rarr acircy ư rarr acircư u rarr acircu (chị rarr chậy nữ rarr nacircữ mũ rarr mẫu (ở Thanh Hoacutea) anh rarr eng (ở Quảng Bigravenh) anh rarr ăn (Thừa Thiecircn Huế) Ta coacute thể coi đacircy lagrave những trường hợp phổ biến hẹp

23 Về phương ngữ Nam Vugraveng phương ngữ Nam rộng keacuteo dagravei từ Đagrave Nẵng đến mũi Cagrave Mau đacircy lagrave

vugraveng đất mới tiacutenh trung bigravenh trecircn dưới năm trăm năm Cả vugraveng Nam Trung Bộ lagrave khu vực phương ngữ chuyển tiếp từ Bắc Trung Bộ vagraveo Nam Nhigraven chung đacircy lagrave phương ngữ tương đối thống nhất (so với phương ngữ Bắc vagrave Trung) Coacute thể thấy caacutec đặc trưng chủ yếu

ndash Đacircy lagrave vugraveng coacute năm thanh điệu Thanh ngatilde vagrave hỏi đồng nhập thường noacutei thagravenh thanh hỏi Về điệu tiacutenh caacutec thanh coacute khaacutec caacutec phương ngữ cograven lại coacute vẻ gần gũi với tiếng Bắc hơn lagrave tiacutenh trầm ở phương ngữ Trung Caacutei khoacute ở đacircy lại vẫn quay về phacircn biệt caacutec thanh hỏi vagrave ngatilde

ndash Về phụ acircm đầu + Khocircng coacute phụ acircm v thay bằng w Viacute dụ văn hoacutea rarr văng woaacute vaacute rarr jaacute

vệ quốc rarr vệ woacutek+ Acircm đệm ndashwndash đang dần biến mất luật rarr lục toagraven rarr tagraveu nuốt rarr nuacutecVề phần vần + Đồng nhất caacutec vần ndashin ndashiacutet rarr ndashinh ndashiacutech Như tin rarr tinh miacutet rarr miacutech

thigraven rarr thigravenh thịt rarr thịch vv + Caacutec vần ndashun ndashuacutet rarr ndashung ndashuacutec Viacute dụ buacuten rarr buacuteng cugraven rarr cugraveng (một) chuacutet

rarr (một) chuacutec nuacutet rarr nuacutec bugraven rarr bugraveng + Caacutech đọc nguyecircn acircm hơi dagravei so với bigravenh thường để phacircn biệt với acircm

ngắn (bugraven u hơi dagravei phacircn biệt với u ngắn trong bugraveng (nổ))

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

132

+ Một số vần đặc trưng Nam Bộ khaacutec như ndashecircnh rarr ndashinh như bệnh rarr bịnh lệnh rarr lịnh kecircnh rarr kinh vần ndashinh rarr ndashanh như chiacutenh (saacutech) rarr chaacutenh (saacutech) chiacutenh (quyền) rarr chaacutenh (quyền) (hagravenh) chiacutenh rarr (hagravenh) chaacutenh vần ndashacircn rarr ndashơn như nhacircn rarr nhơn nhacircn (quyền) rarr nhơn (quyền) nhacircn (aacutei) rarr nhơn (aacutei) vần ndashing rarr iecircng như kiacutenh rarr kiếng

Nhigraven chung một số vần nagravey đều lagrave caacutec yếu tố hoặc từ HaacutenndashViệt được định higravenh trong chữ viết như caacutec từ độc lập được thu thập vagraveo caacutec loại từ điển tiếng Việt hoặc từ điển phương ngữ necircn hay gặp vagrave tra cứu dễ dagraveng

Về caacutech xử lyacute caacutec biến thể địa phương cho phương ngữ Nam thigrave cũng khocircng khaacutec gigrave caacutech giải quyết ở caacutec phương ngữ khaacutec Riecircng phần vần vagrave thanh điệu thigrave coacute thể sử dụng caacutech haacutet caacutec từ hữu quan trong lời bagravei haacutet Đặc biệt trong văn viết đối với phương ngữ Nam cograven coacute vấn đề sử dụng caacutec từ địa phương trong caacutec phong caacutech ndash chức năng Điều nagravey do lịch sử để lại hiện tại đacircy lagrave ldquophương ngữ mạnhrdquo (theo caacutech noacutei về phương ngữ Thacircm Quyến Hồng Cocircng Thượng Hải của Trung Quốc) vagrave vốn trước kia Sagravei Gograven lagrave thủ đocirc của chế độ Việt Nam Cộng hogravea

Do vậy ta khocircng lạ gigrave khi trong taacutec phẩm baacuteo chiacute taacutec phẩm văn học tiếng Nam Bộ (dugrave xeacutet từ goacutec độ ngữ acircm) vẫn rất thường gặp trong caacutec taacutec phẩm của Sơn Nam Đoagraven Giỏi Nguyễn Ngọc Tư vagrave trước nữa lagrave Nguyễn Đigravenh Chiểu Hồ Biểu Chaacutenh

4 Thay lời kết

Trecircn đacircy chuacuteng ta đatilde coacute bức tranh toagraven cảnh về ngữ acircm caacutec phương ngữ tiếng Việt Caacutech xem xeacutet caacutec đặc điểm ngữ acircm được goacutei trong caacutec phương ngữ Thực ra đacircy mới chỉ lagrave caacutec neacutet chiacutenh lagravem necircn đặc điểm của từng phương ngữ chứ chưa thống kecirc tỉ mỉ những đặc điểm vốn coacute trong thực tế của từng phương ngữ

Việc hiểu biết về phương ngữ nhằm mục điacutech gigrave Chiacutenh caacutec bạn khi tham gia thống kecirc để nghiecircn cứu phương ngữ nơi migravenh sống sẽ giuacutep bạn nhận ra mục điacutech của việc hiểu biết về ngữ acircm địa phương của tiếng Việt

Khi nhận ra những khaacutec biệt ngữ acircm địa phương chuacuteng ta sẽ lagravem gigrave Người noacutei ldquongọngrdquo sẽ tự nhận thức chỗ sai của migravenh Trong việc ngăn chặn vagrave sửa chữa những ldquosai soacutetrdquo ngữ acircm địa phương chuacuteng ta khocircng chờ đợi một biacute quyết Mỗi chuacuteng ta tự tigravem ra biacute quyết đoacute lagrave phải tự học đọc (nhiều) saacutech baacuteo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

133

nghe đagravei xem baacuteo nghe theo bagravei haacutet vagrave khi viết nếu thấy ngờ ngợ thigrave phải tra từ điển đồng thời khi noacutei thigrave cần coacute yacute thức degrave chừng chỗ migravenh coacute thể phaacutet acircm ldquosairdquo với chuẩn

Bagravei tập1 Cugraveng nhau khảo saacutet caacutech phaacutet acircm của chiacutenh caacutec bạn trong lớp xem

caacutec bạn noacutei theo giọng (acircm) vugraveng miền nagraveo coacute đuacuteng như những nhận xeacutet vagrave mocirc tả necircu trong bagravei học khocircng

2 Cugraveng nhau nhắc lại caacutec luật chiacutenh tả bắt buộc đatilde học ở saacutech Tiếng Việt lớp Một Caacutenh Buồm Tại sao chỉ cần học thuộc vagrave dugraveng đuacuteng luật nagravey

3 Cugraveng nhau nhắc lại caacutec luật chiacutenh tả theo nghĩa đatilde học ở saacutech Tiếng Việt lớp Một Caacutenh Buồm Tại sao gọi đoacute lagrave luật chiacutenh tả theo nghĩa Học thuộc luật nagravey đatilde đủ để viết đuacuteng chiacutenh tả chưa

Tagravei liệu (taacutec giả) tham khảo chiacutenh1 Nguyễn Văn Aacutei (1987) Sổ tay phương ngữ Nam Bộ NXB Cửu Long2 Đỗ Hữu Chacircu (1981) Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt NXB Giaacuteo dục3 Hoagraveng Thị Chacircu (2004) Phương ngữ học tiếng Việt NXB Đại học Quốc gia Hagrave Nội4 Bugravei Minh Đức (2009) Từ điển tiếng Huế (tiếng Huế người Huế văn hoacutea Huế văn hoacutea đối

chiếu) hai tập NXB Văn học5 Phạm Văn Hảo (chủ biecircn ndash 2009) Từ điển phương ngữ tiếng Việt NXB Khoa học Xatilde hội6 Hoagraveng Phecirc (1995) Từ điển chiacutenh tả NXB Đagrave Nẵng ndash Trung tacircm Từ điển học7 Trần Thị Ngọc Lang (1995) Phương ngữ Nam Bộ NXB Khoa học Xatilde hội8 Votilde Xuacircn Trang (1994) Tiếng địa phương Bigravenh Trị Thiecircn NXB Khoa học Xatilde hội9 MA Barodina (1967) Problemư gheographitrexkoj lingxixchiki izd Sovetxkaja

enxiklopedija (tiếng Nga)10 Trudgill (1984) P On dialect Social and Geographical Perspectives Basil Blackwell

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

134

BAgraveI 7

CAacuteCH NGƯỜI VIỆT PHIEcircN AcircM TIẾNG NƯỚC NGOAgraveI

Hướng dẫn học

1 Tiếp tục chủ đề mocircn Tiếng Việt lớp Saacuteu (mục tiecircu điacutech thực lagrave mocircn Ngocircn ngữ học với vật liệu lagrave tiếng Việt) magrave nội dung năm học nagravey tập trung vagraveo ngữ acircm vagrave caacutech ghi ngữ acircm caacutec bạn sẽ bước sang một bagravei khaacute thuacute vị caacutech người Việt chuacuteng ta ghi acircm tiếng nước ngoagravei Đacircy lagrave một nội dung quan trọng với caacutec bạn rồi sẽ vagraveo đời vagrave sẽ tiếp xuacutec rộng ratildei với người nước ngoagravei vagrave hội nhập với caacutec nền văn hoacutea của caacutec dacircn tộc khaacutec

2 Caacutec bạn chuacute yacute đến những caacutech phiecircn acircm từ thời trước năm 1945 đến ngagravey nay Caacutec bạn sẽ thấy caacutech ghi tiếng nước ngoagravei qua chữ Haacuten với caacutech phaacutet acircm Việt gặp rắc rối ra sao Caacutech phiecircn acircm đoacute chỉ tạm đủ cho ta hiểu nền văn hoacutea becircn ngoagravei nhưng khocircng đủ để giao tiếp như đogravei hỏi của thời hiện đại Hatildey tưởng tượng caacutec vị begrave bạn sẽ ngạc nhiecircn biết bao khi nghe chuacuteng ta chagraveo họ ldquoChagraveo ocircng giaacutem đốc bảo tagraveng Đồ Tư Thoaacutei Nhiếp Phu Tư Cơrdquo

3 Thế nhưng đacircu lagrave caacutech phiecircn acircm tốt nhất Caacutec bạn sẽ phải tự migravenh sử dụng caacutec caacutech phiecircn acircm đang dugraveng Caacutec bạn sẽ tigravem ra những chỗ hợp lyacute Caacutec bạn cũng coacute thể tự migravenh saacuteng chế ra một caacutech ghi acircm hợp lyacute hơn

Mong rằng bagravei học nagravey sẽ gacircy nhiều hứng thuacute cho caacutec bạn

Cuộc sống của một con người cũng giống như cuộc sống của một dacircn tộc đoacute khocircng thể lagrave cảnh sống chui lủi suốt đời ldquota về ta tắm ao ta dugrave trong dugrave đục ao nhagrave đatilde quenrdquo

Từ xa xưa vagrave trong thế giới rộng mở ngagravey nay con người caacute thể vagrave dacircn tộc chẳng thể nagraveo thoaacutet khỏi cuộc tiếp xuacutec với thế giới becircn ngoagravei

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

135

Trong lĩnh vực ngocircn ngữ việc tiếp xuacutec với thế giới becircn ngoagravei diễn ra chỉ với hai thực thể người vagrave địa điểm Tiếp xuacutec với AI ndash cần biết vagrave ghi lại cho thiacutech hợp người đoacute tecircn lagrave gigrave Tiếp xuacutec ở NƠI NAgraveO ndash cần biết vagrave ghi lại cho thiacutech hợp địa điểm đoacute tecircn lagrave gigrave Caacutec chủ thể noacutei năng cần tigravem caacutech phiecircn acircm tecircn những ai đoacute tecircn những vugraveng miền nagraveo đoacute những con người nagraveo đoacute cả người sống cũng như người đatilde mất những vugraveng miền đatilde đi qua sẽ đi qua kể cả những khi chỉ đi qua trong giấy tờ vagrave saacutech baacuteo

Nhu cầu phiecircn acircm tecircn người vagrave tecircn đất xuất hiện khi con người phải đi xa khỏi caacutei lagraveng của migravenh khỏi quecirc hương bản quaacuten của migravenh dần dagrave đi xa khỏi đất nước migravenh Đi xa để lagravem gigrave Để buocircn baacuten giao thương Để thaacutem hiểm thăm dograve những vugraveng đất mới Để kết bạn Để học hỏi Vagrave cograven cả những chuyến đi xa trecircn saacutech vở baacuteo chiacute nữa Những con người xa lạ những miền đất xa lạ những nền văn hoacutea khaacutec lạ chuacuteng lại được noacutei ra (phaacutet acircm) bằng những acircm khaacutec lạ để con người phải vất vả tigravem caacutech ghi chuacuteng lại bằng những caacutech ghi khocircng thể đồng loạt như nhau ở khắp nơi vagraveo những giai đoạn khaacutec nhau

Cha ocircng chuacuteng ta đatilde phiecircn acircm những tecircn người vagrave tecircn đất xa lạ đoacute như thế nagraveo trong quaacute khứ Vagrave trong thời hiện đại chuacuteng ta bắt gặp những caacutech phiecircn acircm khocircng thống nhất ra sao Vagrave cuối cugraveng liệu chuacuteng ta coacute khả năng thực hiện cocircng việc phiecircn acircm đoacute theo một caacutech thức thống nhất nagraveo chăng

1 Caacutech gọi tecircn vagrave phiecircn acircm trước năm 1945

Chuacuteng ta khoacute coacute thể noacutei bắt đầu từ khi nagraveo thigrave coacute cocircng việc gọi tecircn vagrave phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei Những chứng cứ cograven để lại rotilde rệt lagrave caacutech noacutei vagrave viết tecircn người vagrave tecircn nước ngoagravei lagrave vagraveo khoảng thời gian trước năm 1945

Vagraveo thời đoacute caacutech người Việt Nam noacutei vagrave viết tecircn nước ngoagravei thường được lấy thẳng từ chữ Haacuten lagrave những chữ được người Trung Hoa ghi acircm gần đuacuteng caacutech phaacutet acircm tiếng nước ngoagravei cốt để dugraveng cho người noacutei tiếng Trung Hoa phổ thocircng (acircm chuẩn Bắc Kinh) Nhưng cha ocircng chuacuteng ta chỉ lấy caacutec chữ ghi acircm đoacute vagrave phaacutet acircm theo acircm HaacutenndashViệt chứ khocircng theo acircm Trung Hoa phổ thocircng Khi người Việt Nam phaacutet acircm caacutec tecircn nước ngoagravei theo caacutech đoacute thigrave chỉ coacute người Việt Nam hiểu với nhau thocirci vagrave caacutech hiểu cũng phacircn tầng theo trigravenh độ văn hoacutea ndash những người Việt Nam thuộc tầng lớp Nho học thigrave hiểu theo mặt chữ Haacuten vagrave những người Việt Nam khocircng biết chữ Haacuten thigrave hiểu theo quy ước

Dưới đacircy lagrave một số viacute dụ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

136

a Noacutei vagrave viết tecircn đất Người Việt noacutei vagrave viết Tecircn ghi theo tiếng PhaacutepAnh Gọi tắt Yacute Đại Lợi Italie Italia YacuteUacutec Đại Lợi Australie Australia UacutecMễ Tacircy Cơ Mexique Mexico MễBồ Đagraveo Nha Portugal Portugal BồY Pha Nho Espagne SpainNga La Tư Russie Russia NgaLỗ Matilde Ni Roumanie Romania LỗBảo Gia Lợi Boulgarie Bulgaria BunHung Gia Lợi Hongrie Hungary HungĐức Yacute Triacute Germanie Germany ĐứcPhaacutep Lan Tacircy Phuacute Latildeng Sa France France PhaacutepBỉ Lợi Thigrave Belgique Belgium BỉAnh Caacutet Lợi Angleterre England AnhTiệp Khắc Tchecoslovaquie Czecoslovakia TiệpA Căn Đigravenh Argentine ArgentinaBa Nhĩ Caacuten Balcan BalkanBa Tư Perse PersiaẤn Độ Inde India ẤnThụy Sĩ Suisse SwitzerlandThụy Điển Suegravede SwedenĐan Mạch Danemark DenmarkPhần Lan Finlande FinlandNa Uy Norvegravege NorwayTacircy Baacute Lợi Aacute Sibeacuterie SiberiaNhật Bản Japon Japan NhậtTacircn Gia Ba Singapour Singapore SingMatilde Lai Aacute Malaisie Malaysia Matilde LaiXiecircm La Siam XiecircmPhi Luật Tacircn Philippine PhilippinesA Phuacute Hatilden Afghanistan Thổ Nhĩ Kỳ Turquie Turkey Thổ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

137

Bigravenh luận ndash Tại sao coacute nước được gọi tắt vagrave coacute nước khocircng Coacute lẽ cacircu trả lời duy nhất hợp lyacute lagrave thoacutei quen noacutei năng vagrave thoacutei quen đoacute được tạo necircn bởi tần suất sử dụng tecircn gọi đoacute ndash do dugraveng nhiều necircn người ta noacutei ngắn lại cho tiện

Nhưng phần lớn tecircn gọi đều dagravei dograveng do dịch đầy đủ từ tiếng Trung Hoa Viacute dụ tecircn nước Nam Tư lagrave gọi tắt từ tecircn Nam tư lạp phu được dịch cả nghĩa vagrave chữ từ tecircn gọi Yougoslavie Yougoslavia Hoặc Mũi Hảo Vọng hoặc Hảo Vọng Giaacutec lagrave được dịch nguyecircn từ caacutech người Trung Hoa dịch tiếng Phaacutep Cap de la bonne Espeacuterance hoặc tiếng Anh Cape of Good Hope cũng giống như Tracircn Chacircu Cảng lagrave tecircn dịch nghĩa của người Trung Hoa của Pearl Harbour

Hầu hết caacutec tecircn nước tecircn đất kể trecircn caacutech gọi tecircn vagrave phiecircn acircm từ trước năm 1945 vẫn cograven keacuteo dagravei đến tận ngagravey nay Những ai đọc saacutech in trước năm 1945 cagraveng coacute nhiều dịp bắt gặp caacutech phiecircn acircm dagravei dograveng mặt khaacutec việc gọi tắt khocircng chỉ lagrave hiện tượng noacutei năng thời hiện đại magrave đatilde coacute từ xưa

b Noacutei vagrave viết tecircn thagravenh phốNgười Việt noacutei vagrave viết Tecircn gốc ghi theo tiếng PhaacutepAnh Ba Lecirc ParisBaacute Linh BerlinMạc Tư Khoa Moscou MoscowLuacircn Đocircn Londres LondonNữu Ước New YorkLa Matilde Rome RomaNhatilde Điển Athegravene AthensĐề Li Delhi DelhiMa Niacute Matilde Ni Lạp Manille ManilaVạn Tượng VientianeNam Vang PnomndashPenhVọng Caacutec Bangkok

Bigravenh luận ndash Chuacuteng ta coacute thể nhận xeacutet như sau số tecircn nước được phiecircn acircm nhiều hơn số tecircn thủ đocirc Lyacute giải điều đoacute như thế nagraveo Coacute lẽ vigrave người Việt Nam thời xưa thực sự vẫn cograven iacutet đặt chacircn ra nước ngoagravei ndash iacutet đi đến tận nơi xa hơn việc đến địa điểm đoacute qua đọc saacutech Do đoacute cograven iacutet xuất hiện tecircn caacutec thủ đocirc vagrave thagravenh phố của caacutec nước

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

138

c Noacutei vagrave viết tecircn ngườiNgười Việt noacutei vagrave viết Tecircn trong tiếng PhaacutepAnhNatilde Phaacute Luacircn NapoleacuteonThagravenh Caacutet Tư Hatilden Gengis KhanKha Luacircn Bố Colomb ColombusHoa Thịnh Đốn WashingtonMạnh Đức Tư Cưu MontesquieuĐịch Đắc Lộ DiderotLư Thoa RousseauMatilde Khắc Tư MarxLiệt Ninh LeninGăng Đi GandhiThạch Sĩ Bi ShakespeareLỗ Đocircn Phu RodolpheGia Lyacute Ban Điacutech GaribaldiMatilde Nha Phu Tư Cơ MayakovskiĐồ Tư Thoaacutei Nhiếp Phu Tư Cơ Dostoevski

2 Caacutech gọi tecircn vagrave phiecircn acircm sau năm 1945

Lấy mốc năm 1945 để noacutei về caacutech ghi acircm phiecircn acircm tecircn nước ngoagravei lagrave coacute caacutec lyacute do sau

Kể từ sau 1945 trong ngocircn ngữ xatilde hội coacute xu thế hiện đại khước từ caacutech gọi tecircn nước ngoagravei theo acircm Haacuten Việt một lối noacutei năng bị coi lagrave cổ lỗ ndash giới trẻ cograven định giaacute theo caacutech riecircng gọi đoacute lagrave ldquocổ lỗ sĩrdquo lagrave ldquooirdquo lagrave ldquooi xịtrdquo nghĩa lagrave từ chối thẳng

Cũng từ sau năm 1945 xu thế dacircn chủ thacircm nhập vagraveo mọi mặt đời sống trong đoacute coacute hoạt động ngocircn ngữ Khaacutei niệm ldquodacircn chủrdquo cũng đồng nghĩa với ldquogiản dịrdquo ldquodễ phổ cậprdquo vagrave phugrave hợp với đại chuacuteng cograven iacutet học

Lyacute do nagravey dẫn tới xu hướng phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei sao cho đocircng đảo dacircn chuacuteng dugrave iacutet học nhất cũng dugraveng được ngay

Cograven một lyacute do nữa cuộc sống mới đặt con người đứng trước yecircu cầu toagraven cầu hoacutea ndash thực tiễn toagraven cầu hoacutea cograven diễn ra trước cả khi con người nhận thức được rằng migravenh đang sống trong điều kiện toagraven cầu hoacutea

Lyacute do nagravey dẫn tới xu hướng khocircng phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei nữa magrave

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

139

dugraveng thẳng tecircn người vagrave tecircn đất của nước ngoagravei vagraveo việc viết vagrave noacutei năngChuacuteng ta sẽ lần lượt điểm qua những caacutech lagravem khaacutec nhau cugraveng xem xeacutet

những ưu điểm vagrave nhược điểm của mỗi caacutech

a Phiecircn acircm tiếng nước ngoagraveiCoacute lẽ cần phải ghi cocircng đầu cho nhagrave baacutec học Hoagraveng Xuacircn Hatilden (1908ndash1996)

trong việc gợi yacute caacutech phiecircn acircm vagrave Việt hoacutea được ocircng đưa ra trong saacutech Danh từ khoa học Phaacutep ndash Việt dugraveng trong caacutec ngagravenh Toaacuten Lyacute Hoacutea Cơ vagrave Thiecircn văn Nhagrave baacutec học yecircu nước Hoagraveng Xuacircn Hatilden đatilde dự đoaacuten một ngagravey nagraveo đoacute nhất định Việt Nam sẽ độc lập học sinh vagrave sinh viecircn Việt Nam sẽ học bằng tiếng Việt thay vigrave bị bắt buộc phải học bằng tiếng Phaacutep necircn ocircng đatilde soạn saacutech Danh từ khoa học vagrave in lần đầu vagraveo năm 1942 sau đoacute đatilde được taacutei bản vagraveo năm 19481 Trong lời noacutei đầu của lần taacutei bản thứ 2 (1948) taacutec giả viết

ldquoQuyển saacutech nagravey khocircng phải lagrave Từ điển vigrave khocircng coacute định nghĩa Quyển saacutech nagravey cũng khocircng phải lagrave saacutech dịch tiếng Phaacutep vigrave muốn dịch trước hết phải coacute tiếng tương đương ở Phaacutep ngữ vagrave Việt ngữ Quyển saacutech nagravey chỉ lagrave một tập Danh từ của những yacute Khoa học Những yacute ấy lấy Phaacutep ngữ lagravem gốcrdquo

Taacutec giả chỉ giới thiệu một caacutech khiecircm tốn về cuốn saacutech với 6000 danh từ khoa học như vậy Nhưng trong saacutech nagravey taacutec giả Hoagraveng Xuacircn Hatilden đatilde necircu ra được những nguyecircn tắc chỉ đạo phương phaacutep biecircn soạn necircn coacute rất nhiều yacute gợi ra cho những người khaacutec ở caacutec lĩnh vực khaacutec trong việc phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei sao cho dễ hiểu dễ dugraveng đối với người Việt Nam Thật vậy caacutech dugraveng danh từ khoa học kiểu mới như hyndashdro hay hydro thay cho ldquokhinh khiacuterdquo hoặc ldquohydrogegravenerdquo ocircndashxy ocircxi thay cho ldquodưỡng khiacuterdquo hoặc ldquooxygegravenerdquo hoặc calci canndashxi thay cho ldquochất vocircirdquo hoặc ldquocalciumrdquo vagrave vocirc số viacute dụ tương tự vượt ra khỏi lớp danh từ viacute dụ như caacutech noacutei ocircndashxy hoacutea

Ta coacute thể tin chắc rằng những nguyecircn tắc biecircn soạn cocircng việc phiecircn acircm danh từ khoa học đatilde gợi yacute sang caacutech phiecircn acircm tecircn người vagrave tecircn đất viacute dụ như Pandashri (Paris) Beacutecndashlanh (Berlin) Mốtndashcu (Moscou) Oandashsinhndashtơn (Washington) NiundashYndashooacutec (New York) Jandashcaacutecndashta (Jakarta) Canndashcớtndashta hoặc Canndashquyacutetndashta (Calcutta) Bomndashbay (Bombay) vv

1 Hoagraveng Xuacircn Hatilden Danh từ khoa học Taacutei bản lần thứ hai nhagrave saacutech Vĩnh Bảo Sagravei Gograven 1948

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

140

Ban đầu những cocircng trigravenh phiecircn acircm theo caacutech lagravem của Hoagraveng Xuacircn Hatilden caacutec từ được phiecircn acircm chủ yếu theo acircm tiếng Phaacutep Đoacute lagrave vigrave trong thời gian dagravei tiếng Phaacutep lagrave ngoại ngữ bắt buộc ở nước ta Lacircu dần về sau caacutec từ tiếng Anh cũng được phiecircn acircm Đồng thời trong nhiều trường hợp ta vẫn gặp caacutech dugraveng những tecircn gọi đatilde thagravenh quen thuộc Ta vẫn bắt gặp caacutec tecircn Anh Phaacutep Đức Bỉ Mỹ Nhật becircn cạnh những tecircn dugraveng thẳng từ tiếng Hoa như Địa Trung Hải Thaacutei Bigravenh Dương Ấn Độ Dương Vagrave matildei về sau Nam Dương quần đảo mới được thay bằng Inndashđocircndashnecircndashxia cũng như nước Uacutec chacircu Uacutec vẫn được dugraveng song song với Ocircndashxtrayndashlindasha hoặc Australia Đối với caacutec tecircn Trung Hoa caacutech gọi theo acircm Haacuten Việt vẫn tồn tại khaacute bền bỉ trecircn saacutech baacuteo vẫn bắt gặp những Bắc Kinh Thiecircn Tacircn Thiểm Tacircy Tacircn Cương Tacircy Tạng becircn cạnh những Thiecircn An Mocircn Tử Cấm Thagravenh Trung Nam Hải cugraveng nhiều tecircn người như Quaacutech Mạt Nhược Mao Trạch Đocircng Lưu Thiếu Kỳ Lỗ Tấn Lưu Hiểu Ba

Nhưng với sự phaacutet triển vũ batildeo của cuộc sống hiện đại phương thức phiecircn acircm khocircng cograven đủ thỏa matilden nữa Ta bắt gặp sự thiếu chiacutenh xaacutec của việc phiecircn acircm chưa kể những trường hợp hết sức khoacute phiecircn acircm dugrave lagrave chỉ cần phiecircn acircm ldquogần đuacutengrdquo Phạm vi phải phiecircn acircm lại mở rộng sang nhiều ngocircn ngữ riecircng biệt đang tham gia vagraveo tiến trigravenh toagraven cầu hoacutea như tiếng Nga caacutec tiếng Andashrập vagrave nhiều ngocircn ngữ vugraveng miền khaacutec nữa

Thế lagrave phương aacuten ldquophiecircn tựrdquo được sử dụng becircn cạnh phương aacuten phiecircn acircm Phiecircn tự lagrave gigrave Đoacute lagrave caacutech lagravem để ghi lại những tecircn người tecircn đất thuộc những ngocircn ngữ khocircng dugraveng chữ caacutei Latin Phiecircn tự lagrave để phiecircn acircm theo saacutet hơn với caacutech phaacutet acircm tiếng nước ngoagravei Ta bắt gặp ở đacircy viacute dụ tecircn thủ đocirc Trung Quốc 北京 Tecircn nagravey khocircng ghi bằng chữ caacutei Latin vagrave noacute vốn khocircng phaacutet acircm lagrave [Bắc] [Kinh] như người Việt Nam đang dugraveng Noacute được phaacutet acircm lagrave Bei Jing được người Trung Hoa thời nay viết liền thagravenh Beijing vagrave phaacutet acircm gần như lagrave [Pẩy] [Chinh] Dugraveng caacutech ghi Beijing phiecircn tự chữ tượng higravenh 北京 thực ra vẫn chủ yếu lagrave phiecircn acircm hẳn lagrave bạn coacute thấy điều đoacute Nhưng người ta vẫn dugraveng cho ldquochắc ănrdquo để becircn cạnh tecircn gọi theo acircm Haacuten Việt viacute dụ như Lưu Thiếu Kỳ thigrave coacute chuacute thiacutech thecircm Liu Siao Qi hoặc Liu Shaoqi để dễ tra cứu trecircn mạng Internet Song bạn cũng thấy ngay rằng caacutech ldquocứu vatildenrdquo phiecircn acircm bằng ldquophiecircn tựrdquo như thế chỉ cagraveng thecircm phức tạp cồng kềnh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

141

b Giữ nguyecircn tiếng nước ngoagraveiCoacute lẽ nhagrave nghiecircn cứu ngocircn ngữ Cao Xuacircn Hạo1 lagrave người cổ vũ mạnh mẽ

cho xu hướng nagravey Noacute thuận tiện cho việc tra cứu vagraveo văn bản gốc coacute chứa tecircn người vagrave tecircn đất liecircn quan Tuy việc lagravem nagravey (giữ nguyecircn tecircn nước ngoagravei) khocircng đogravei hỏi phaacutet acircm đuacuteng nhưng noacute vẫn coacute taacutec dụng thuacutec đẩy học sinh vagrave sinh viecircn phải học ngoại ngữ (tiếng Anh) một khi quy ước ldquogiữ nguyecircn tiếng nước ngoagraveirdquo lại hagravem yacute ldquogiữ nguyecircn caacutech viết tecircn người vagrave tecircn đất nagraveo đoacute ở dạng tiếng Anhrdquo

Dĩ nhiecircn chuacuteng ta coacute thể đoaacuten được phản ứng của những người chủ trương đơn giản hoacutea caacutech ghi tecircn người vagrave tecircn đất xa lạ sao cho gần với trigravenh độ của ldquoquần chuacutengrdquo Nhưng người ta cũng coacute phản baacutec rằng chẳng hoacutea ra cứ động đến ldquoquần chuacutengrdquo lagrave chỉ thấy những người mugrave chữ thocirci sao Đocircng đảo hagraveng chục triệu sinh viecircn vagrave học sinh coacute khi cả caacutec giaacuteo viecircn nữa cả caacutec bậc phụ huynh rất trẻ vagrave rất coacute học thời nay lại khocircng nằm trong khối ldquoquần chuacutengrdquo đoacute hay sao

Thế nhưng coacute nhagrave nghiecircn cứu tuy khocircng thuộc ngagravenh hoạt động ngocircn ngữ học nhưng lại coacute những yacute kiến rất xaacutec đaacuteng để mọi người suy nghĩ Trong một bagravei viết2 taacutec giả đatilde chỉ ra những điều chủ chốt cần suy nghĩ như sau đối với yacute kiến ldquoủng hộ caacutech để nguyecircn dạng hoặc phiecircn tự Latin nếu ngocircn ngữ gốc khocircng dugraveng bộ chữ caacutei Latinrdquo

Khoacute khăn đầu tiecircn lagrave khocircng coacute nguyecircn dạng Latin cho mọi tecircn riecircng Viacute dụ coacute yacute kiến cho rằng hatildey để nguyecircn tecircn nhagrave thaacutem hiểm Bồ Đagraveo Nha Ferdinand Magellan Thế nhưng đoacute chỉ lagrave tecircn nhagrave thaacutem hiểm đoacute được viết theo lối tiếng Anh cograven nguyecircn dạng tiếng Bồ Đagraveo Nha phải lagrave Fernatildeo de Magalhatildees vagrave nếu theo tiếng Tacircy Ban Nha nơi ocircng nagravey lagrave cocircng dacircn vagrave phục vụ lacircu nhất lại lagrave Fernando de Magallanes

Rất nhiều ngocircn ngữ hiện đang dugraveng chữ caacutei Latin nhưng ghi tecircn riecircng khaacutec với tiếng Anh Nếu chiếu theo quan điểm giữ nguyecircn dạng ngocircn ngữ gốc thigrave Hungndashgandashry phải viết lagrave Magyarorszaacuteg (thay vigrave theo tiếng Anh Hungary)

1 Cao Xuacircn Hạo ldquoVề caacutech viết vagrave caacutech đọc caacutec tecircn riecircng nước ngoagravei trecircn văn bản tiếng Việtrdquo Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ acircm ndash ngữ phaacutep ndash ngữ nghĩa NXB Giaacuteo dục 1998 tr162ndash169

2 Nguyễn Việt Long Giữ nguyecircn ngữ hay phiecircn acircm tecircn tiếng nước ngoagravei trong tiếng Việt Cần tiếp cận từ nhiều phiacutea httpmtuoitrevnchuyenndashtrangTuoindashTrendashCuoindashtuanTTCTndashBanndashdocndashvandashTuoindashTrendashCuoi132441Canndashtiepndashcanndashtundashnhieundashphiattm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

142

Ba Lan phải lagrave Polska (tiếng Anh Poland) Đức phải lagrave Deutschland (tiếng Anh Germany) Cộng hogravea Czech phải lagrave Ceskaacute Republika (tiếng Anh Czech Republic) Caacutec thagravenh phố hay bang của Đức như Munich Cologne Bavaria phải viết nguyecircn dạng lagrave Muumlnchen Koumlln Bayern

Caacutec viacute dụ như vậy nhiều vocirc kể Thủ đocirc của Ba Lan nguyecircn ngữ lagrave Warszawa biến thagravenh Warsaw (tiếng Anh) Varsovie (tiếng Phaacutep) Warschau (tiếng Đức) Varsovia (tiếng Tacircy Ban Nha) Varsoacutevia (tiếng Bồ Đagraveo Nha) liệu coacute chiacutenh xaacutec hơn phiecircn acircm tiếng Việt Vaacutecndashsandashva Vagrave lagravem gigrave coacute caacutei gọi lagrave caacutech viết thống nhất hay giữ nguyecircn dạng giữa những ngocircn ngữ cugraveng hệ Latin

Nhưng đấy lagrave mới chỉ noacutei trong phạm vi caacutec ngocircn ngữ coacute cugraveng mẫu tự Latin nếu noacutei sang caacutec ngocircn ngữ khocircng dugraveng mẫu tự Latin thigrave sự khocircng thống nhất nguyecircn dạng cograven lớn đến đacircu

Thực ra ở đacircy chuacuteng ta cũng coacute thể phản baacutec lại coacute thể biện hộ được cho việc dugraveng tiếng Anh như lagrave cocircng cụ phổ quaacutet phục vụ cho việc phiecircn acircm tecircn người vagrave tecircn đất caacutec kiểu Tại sao Tại vigrave tiếng Anh cagraveng ngagravey cagraveng thocircng dụng trong bối cảnh toagraven cầu hoacutea

Thế nhưng ngay cả khi mọi người nhất triacute dugraveng tiếng Anh lagravem cocircng cụ thocircng dụng chung ghi tecircn người vagrave tecircn nước ngoagravei thigrave vẫn cograven những khoacute khăn khaacutec Trước hết vagrave bao trugravem tất cả đoacute lagrave tigravenh trạng được gọi lagrave acircm một đằng chữ một nẻo khi phiecircn acircm qua tiếng Anh

Đuacuteng ra đoacute lagrave lỗi của tiếng Anh hay của ngocircn ngữ gốc chứ khocircng phải do lỗi phiecircn acircm (tất nhiecircn cũng coacute khi người phiecircn acircm khocircng chuẩn) Đồng thời chuacuteng ta cũng khocircng necircn quecircn một nhược điểm của tiếng Anh vigrave khi đọc hay noacutei tecircn họ của một người Anh coacute khi người ta khocircng daacutem chắc viết tecircn họ đoacute thế nagraveo cho đuacuteng vagrave phải hỏi lại caacutech viết Chẳng hạn Lee Li hay Leigh đều đọcnoacutei lagrave ldquoLirdquo Green hay Greene cũng đều đọc lagrave ldquoGrinrdquo

Chưa kể tiếng Anh thiếu acircm ldquoưrdquo do đoacute acircm nagravey hoặc bị phiecircn acircm thagravenh ldquoyrdquo (như trường hợp đối với tiếng Nga trong khi ldquoyrdquo cũng dugraveng để phiecircn acircm chữacircm i ngắn) hoặc thagravenh ldquourdquo (như trường hợp đối với tiếng Nhật vagrave tiếng Việt) Xocircnndashgiendashniacutetndashxưn (hay Xocircnndashgiendashnhiacutetndashxưn) thagravenh Solzhenitsyn Cocircndashindashdưndashmi thagravenh Koizumi

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

143

Đocirci lời kết luận

Phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei sang tiếng Việt lagrave cocircng việc đatilde được lagravem từ lacircu Cocircng việc tưởng như đơn giản song thật phức tạp Noacute liecircn quan đến một mặt bằng dacircn triacute cagraveng ngagravey phải cagraveng cao

Dacircn triacute phải ngagravey cagraveng được nacircng cao thigrave người dugraveng caacutec loại phiecircn acircm mới tự thiacutech ứng được với những caacutech phiecircn acircm dugrave coacute tiacutenh khoa học tới đacircu thigrave cũng vẫn cứ lộ ra vocirc vagraven nhược điểm

Cả caacutec nhagrave khoa học lẫn cocircng chuacuteng đocircng đảo sử dụng phiecircn acircm sẽ phải tăng cường tiacutenh đồng thuận chấp nhận sự đa dạng khi phiecircn acircm Ở cấp độ vi mocirc chuacuteng ta chấp nhận sự lựa chọn caacutech phiecircn acircm đồng thời đogravei hỏi sự tocircn trọng đối với hệ thống phiecircn acircm ldquokhocircng lọt tai vừa mắtrdquo migravenh Vagrave khi viết dugrave chỉ một bagravei văn nhỏ nếu gặp những từ phải phiecircn acircm thigrave necircn coacute chuacute thiacutech về nguyecircn tắc tạo phiecircn acircm magrave migravenh chấp nhận sử dụng Phải chăng đoacute lagrave một ứng xử cần thiết trong luacutec tiến tới một tương lai thống nhất chung

Hướng dẫn tigravem togravei vagrave thảo luận 1 Tại sao phải xem xeacutet việc phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei2 Trước năm 1945 việc phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei dựa trecircn cơ sở gigrave

Caacutech phiecircn acircm đoacute coacute những nhược điểm gigrave3 Chủ trương khocircng phiecircn acircm magrave giữ nguyecircn tecircn tiếng nước ngoagravei

tạo thuận lợi như thế nagraveo cho việc phổ biến rộng ratildei thagravenh tựu văn hoacutea trong thời đại toagraven cầu hoacutea Nhưng caacutech lagravem đoacute cũng gacircy ra những tranh catildei như thế nagraveo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

144

PHẦN 2

Tiếng noacutei vagrave chữ viết

của dacircn tộc khaacutec

BAgraveI 8

LỊCH SỬ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN ldquoCHỮ QUỐC NGỮrdquo Ở NHẬT BẢN

Bagravei nagravey chỉ để bạn hiểu sơ lược về ldquochữ quốc ngữrdquo Nhật Bản khocircng cần đi sacircu vagraveo Ngữ acircm học của tiếng Nhật

Caacutech lagravem việc

Đọc nhanh lần đầu1 Bạn hatildey đọc nhanh 1ndash2 lần toagraven bộ văn bản2 Đọc xong bạn tự ghi cacircu trả lời

a Nhật Bản coacute vị triacute địa lyacute ở đacircub ldquoĐộ lai nhacircnrdquo ldquoKhiển Tugravey sứrdquo ldquoKhiển Đường sứrdquo lagrave gigrave Nhật Bản

coacute nằm trong ldquovagravenh đai ảnh hưởngrdquo của Trung Hoa xưa khocircngc Người Nhật Bản noacutei tiếng gigrave vagrave ghi tiếng noacutei đoacute bằng caacutech gigrave

Đọc vagravei lần sau chậm hơn Đọc chậm vừa đọc bạn vừa ghi chuacute toacutem tắt cacircu trả lời

a Nhật Bản chịu ảnh hưởng vagrave học hỏi ở Trung Hoa vagrave tỏ ra rất quật cường như thế nagraveo

b Bạn nhớ gigrave về tragraveo lưu văn học của nữ giới quyacute tộc Nhật Bảnc Nhật Bản lagravem bộ chữ kiểu gigrave để dugraveng cho giới khoa học vagrave bộ chữ

kiểu gigrave cho những người dacircn bigravenh thường

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

145

Suy nghĩ thảo luận ghi lại thu hoạch riecircng theo gợi yacute sau1 Vua Minh Trị của người Nhật Bản đatilde hagravenh động hiện đại hoacutea đất

nước như thế nagraveo 1 Chữ quốc ngữ của Nhật Bản đatilde bảo đảm ghi được đầy đủ những điều

học hỏi từ caacutec nước văn minh phương Tacircy như thế nagraveo 2 Bạn nhigraven thấy chữ Nhật Bản ở những chỗ nagraveo Bạn coacute yacute nghĩ gigrave về

chữ viết đoacute vagrave về tinh thần của người Nhật Bản

Lời mở đầu

Nhật Bản lagrave một nước Đocircng Aacute chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hoacutea văn minh Trung Hoa nhưng đatilde sớm saacuteng tạo vagrave lưu giữ một nền văn hoacutea giagraveu bản sắc Về mặt chữ viết cũng như Hagraven Quốc Bắc Triều Tiecircn vagrave Việt Nam người Nhật đatilde tiếp thu chữ Haacuten từ Đại lục Trung Hoa Cho đến nay ngoagravei Trung Quốc Nhật Bản lagrave nước duy nhất cograven giữ lại chữ Haacuten trong hệ thống chữ viết của migravenh Vậy đacircy coacute phải lagrave minh chứng cho sự bảo thủ của người Nhật khocircng Trong thực tế lịch sử người Nhật đatilde tiếp thu cải biến vagrave saacuteng tạo ra hệ thống chữ viết riecircng của migravenh như thế nagraveo Động lực nagraveo khiến họ phải saacuteng tạo ra hệ thống chữ viết riecircng tức chữ Kana (được viết bằng hai chữ Haacuten ldquoGiả danhrdquo1) vagrave duy trigrave song song với chữ Haacuten Hệ thống chữ viết đoacute đoacuteng vai trograve như thế nagraveo trong sự higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển văn hoacutea dacircn tộc Nhật Bản Đacircy lagrave những vấn đề thuacute vị coacute thể giuacutep chuacuteng ta hiểu rotilde hơn khocircng chỉ tiếng Nhật magrave cograven cảm nhận được sacircu sắc hơn tacircm hồn của người Nhật cũng như nền văn hoacutea giagraveu bản sắc của Nhật Bản

Lịch sử higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển chữ quốc ngữ của Nhật Bản trải dagravei theo dograveng thời gian với nhiều cuộc tranh luận cải caacutech vagrave sự kiện lịch sử khaacutec nhau Trong bagravei viết nagravey người viết chỉ đề cập đến hai thời kỳ coacute yacute nghĩa lớn nhất đối với sự phaacutet triển chữ viết của Nhật Bản đoacute lagrave thời Cổ đại (thế kỷ 6ndash11) vagrave thời Cận đại (thế kỷ 19ndash20)

1 Tức hệ thống chữ caacutei của Nhật Bản được xacircy dựng dựa trecircn sự caacutech điệu một chữ Haacuten hoặc một phần chữ Haacuten Trong tiếng Nhật hệ thống chữ nagravey được gọi lagrave chữ Kana Kana lagrave acircm đọc của hai chữ Haacuten Giả danh để phacircn biệt với chữ Haacuten lagrave Chacircn danh Trong hệ thống chữ Kana coacute hai loại chữ Hiragana (thường được gọi lagrave Chữ mềm) vagrave Katakana (thường được gọi lagrave Chữ cứng)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

146

1 Sự xuất hiện vagrave phaacutet triển của Haacuten tự huấn độc ở Nhật Bản

trước thế kỷ 8

11 Sự du nhập văn minh Trung Hoa vagrave lan truyền chữ Haacuten ở Nhật Bản thời cổ đại

Lịch sử Nhật Bản đatilde ghi nhận bước chacircn đầu tiecircn của những người lạ từ becircn ngoagravei đặt lecircn đảo quốc lagrave vagraveo khoảng thế kỷ V Những người nagravey thường được caacutec sử gia Nhật Bản gọi lagrave Độ lai nhacircn (Toraindashjin) tức những người từ miền đất khaacutec sang Nhật Bản Nhiều sử liệu cho thấy phần lớn họ định cư ở vugraveng Kinki tức miền Tacircy nước Nhật hiện nay vagrave coacute đoacuteng goacutep lớn lao trong việc truyền baacute văn hoacutea kỹ thuật đại lục như nghề regraven gốm dệt kyacute lục soạn thảo caacutec văn bản ngoại giao trong đoacute đặc biệt đaacuteng chuacute yacute lagrave chữ Haacuten Cho đến nay người ta đatilde xaacutec nhận được chữ Haacuten sớm nhất xuất hiện trecircn quần đảo Nhật Bản lagrave những minh văn trecircn gương đồng1 hiện được lưu giữ tại Đền thờ Suda Hachiman thuộc tỉnh Wakayama Do ở becircn traacutei của dograveng chữ coacute viết ldquoQuyacute Mugravei niecircnrdquo necircn coacute thể phỏng đoaacuten đoacute lagrave năm 443 hoặc 503 nhưng khocircng rotilde được người viết vagrave những yếu tố lịch sử khaacutec xung quanh những chữ Haacuten đoacute

Từ khoảng cuối thế kỷ 6 chiacutenh quyền Yamato higravenh thagravenh vagrave dần đi vagraveo ổn định Để tăng cường sức mạnh của migravenh chiacutenh quyền nagravey đatilde chuacute trọng đến vai trograve của caacutec Độ lai nhacircn trong việc xacircy dựng thể chế chiacutenh trị xatilde hội vagrave hướng sang văn minh Trung Hoa thocircng qua baacuten đảo Triều Tiecircn Khi nhagrave Tugravey đaacutenh đổ nhagrave Haacuten vagrave thống nhất Trung Hoa thigrave 11 năm sau đoacute tức năm 600 triều đigravenh của Thiecircn hoagraveng Suiko (tại vị từ năm 592 đến năm 628) đatilde cử vị sứ giả đầu tiecircn sang triều cống Trung Hoa vagrave thăm dograve về nền văn minh nagravey Đến năm 607 triều đigravenh đatilde chiacutenh thức cử vị sứ giả đầu tiecircn tecircn lagrave OnondashnondashImoko sang Trung Hoa vagrave đồng hagravenh với ocircng lagrave caacutec lưu học sinh đi học tập Theo thư tịch cổ của Trung Hoa vagrave Nhật Bản thigrave vagraveo thời Tugravey đatilde coacute hơn năm đoagraven sứ giả được triều đigravenh Nhật Bản cử đi Những vị sứ giả thời kỳ nagravey đatilde được gọi lagrave Khiển Tugravey sứ (Kenzuishi) để phacircn biệt với caacutec sứ giả vagraveo thời Đường sau đoacute (tức Khiển Đường sứ) Mục điacutech của triều đigravenh gửi sứ giả cũng như lưu học sinh sang Trung Hoa thời bấy giờ lagrave để tigravem hiểu học tập về caacutec chế độ thể chế chiacutenh trị xatilde hội tiếp thu văn hoacutea vagrave đagraveo tạo hiền tagravei Điều nagravey đatilde chứng tỏ khocircng phải đợi đến thời cận hiện đại magrave ngay từ thế kỷ 7 triều đigravenh phong kiến Nhật Bản

1 Tức lagrave những chữ khắc trecircn gương đồng

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

147

đatilde coacute tầm nhigraven chiến lược chủ động học tập tiếp thu văn hoacutea ngoại lai nhằm cải biến văn hoacutea bản địa xacircy dựng đất nước hugraveng mạnh Coacute thể noacutei đacircy chiacutenh lagrave phong tragraveo ldquoKhai hoacutea văn minhrdquo đầu tiecircn diễn ra tại Nhật Bản giuacutep Nhật Bản xacircy dựng nền tảng kinh tế xatilde hội vững chắc ngay từ thời cổ đại magrave khocircng phải quốc gia chacircu Aacute nagraveo cũng coacute thể coacute được

Khocircng chỉ thời Tugravey magrave sang thời Đường Nhật Bản cũng đatilde cử nhiều đoagraven Khiển Đường sứ sang tigravem hiểu văn minh Trung Hoa Trong khoảng 200 năm tức lagrave từ năm 630 khi InukamindashnondashMitasuki vị Khiển Đường sứ đầu tiecircn lecircn đường sang đại lục cho đến năm 894 khi hoạt động phaacutei cử sứ giả sang nhagrave Đường chiacutenh thức bị dừng lại thigrave đatilde coacute khoảng gần 20 đoagraven sứ giả vượt biển từ quần đảo Nhật Bản sang Đại lục Trung Hoa Họ đatilde mang về khocircng chỉ những kỹ thuật tiecircn tiến của Trung Hoa như kỹ thuật xacircy dựng kiến truacutec gỗ kỹ thuật chế tạo caacutec vật liệu xacircy dựng luyện kim loại magrave cograven cả những tri thức được coi lagrave tiến bộ của thời đại bấy giờ Đoacute lagrave những hiểu biết về luật phaacutep thể chế chiacutenh trị (chế độ luật lệnh1) vagrave đặc biệt lagrave Phật giaacuteo với số lượng lớn thư tịch viết bằng chữ Haacuten Ngagravey nay vẫn coacute thể thấy được điều nagravey thocircng qua caacutec thư tịch caacutec bộ luật cổ cograven được lưu lại vagrave sự tương đồng đến ngạc nhiecircn giữa kiến truacutec hay caacutech bố triacute trong kinh thagravenh Heijo (Bigravenh Thagravenh) được hoagraven thagravenh vagraveo năm 710 với caacutec kinh thagravenh cugraveng thời ở baacuten đảo Triều Tiecircn hay kinh thagravenh Trường An của nhagrave Đường

Điều đặc biệt chuacute yacute ở đacircy lagrave sự du nhập chữ Haacuten thocircng qua những sứ giả thời Tugravey Đường vagrave những thư tịch trong đoacute coacute caacutec bộ kinh Phật giaacuteo magrave họ mang về Nếu như vagraveo caacutec thời kỳ sau đoacute ở Việt Nam Nho giaacuteo đoacuteng vai trograve chủ đạo trong việc đagraveo tạo triacute thức cho xatilde hội vagrave nguồn nhacircn lực cho hệ thống quan liecircu của chiacutenh quyền phong kiến thigrave vagraveo thời cổ đại của Nhật Bản Phật giaacuteo giữ vị triacute nagravey Caacutec Thiecircn hoagraveng đatilde ra những quy định cụ thể về chế độ học tập Phật giaacuteo cấp độ điệp2 vagrave đảm bảo cuộc sống cho những tăng ni đatilde coacute độ điệp như những ldquococircng chứcrdquo của migravenh bằng caacutech xacircy dựng caacutec tự viện trực thuộc

1 Lagrave chế độ xacircy dựng trecircn caacutec luật vagrave lệnh Chế độ nagravey đatilde xuất hiện đầu tiecircn vagraveo thời nhagrave Đường ở Trung Quốc trong chế độ trung ương tập quyền Sau đoacute một số quốc gia Đocircng Aacute đatilde du nhập chế độ nagravey nhưng trecircn thực tế chỉ coacute Nhật Bản lagrave aacutep dụng triệt để hơn cả

2 Lagrave một loại chứng chỉ hagravenh nghề magrave chiacutenh quyền quốc gia cấp cho caacutec vị tăng ni sau khi họ đatilde thụ giới Higravenh thức chứng chỉ nagravey xuất hiện lần đầu tiecircn vagraveo thời Bắc Ngụy của Trung Quốc sau đoacute được phổ biến ở caacutec nước Đocircng Aacute khaacutec

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

148

triều đigravenh gọi lagrave Quốc phận tự (dagravenh cho caacutec vị tăng) vagrave Quốc phận ni tự (dagravenh cho caacutec vị ni) Từ đoacute những trung tacircm Phật giaacuteo đatilde bắt đầu bung nở trở thagravenh những thế lực lớn mạnh cả về chiacutenh trị quacircn sự kinh tế văn hoacutea Về mặt giaacuteo dục đacircy khocircng đơn thuần chỉ lagrave nơi tu hagravenh để những người xuất gia tầm cứu kinh điển Phật giaacuteo magrave cograven lagrave một ldquotrường học tổng hợprdquo trong đoacute coacute giảng dạy cả về Nho giaacuteo Đạo giaacuteo Y học Trung Hoa Sự phaacutet triển của Phật giaacuteo đatilde keacuteo theo sự nở rộ của phong tragraveo cheacutep vagrave tầm cứu kinh Phật trong xatilde hội Điều nagravey đatilde lagrave yếu tố quan trọng để chữ Haacuten coacute thể được truyền baacute rộng ratildei

Coacute thể noacutei cugraveng với lagraven soacuteng du nhập văn minh Trung Hoa chữ Haacuten đatilde được du nhập truyền baacute mạnh mẽ vagraveo Nhật Bản ngay từ thời cổ đại Từ đacircy đatilde higravenh thagravenh necircn loại higravenh chữ viết mới trở thagravenh quốc tự của Nhật Bản sau nagravey

12 Sự xuất hiện caacutec kyacute hiệu về caacutech đọc Haacuten văn của người Nhật Ngay từ sau khi chữ Haacuten vagrave caacutec thư tịch Haacuten văn được truyền vagraveo Nhật

Bản người ta đatilde thấy coacute dấu hiệu của những caacutech đọc Haacuten văn theo trật tự từ của tiếng Nhật Caacutech đọc nagravey được gọi lagrave Haacuten tự huấn độc (Kanji Kundoku) Trecircn tấm Dược sư Như Lai quang bối minh1 ở lưng bức tượng Phật Dược sư được đuacutec ở chugravea Phaacutep Long (Houryundashji) vagraveo thời kỳ Thiecircn hoagraveng Suiko trị vigrave đatilde thấy xuất hiện caacutech viết trật tự từ ngược lại hẳn với văn bản Haacuten văn thường thấy vagrave những chữ Haacuten biến thể biểu hiện kiacutenh ngữ trợ từ bổ ngữ tiếp vĩ ngữ chỉ coacute trong tiếng Nhật

Viacute dụ với những từ thuần Nhật khi muốn sử dụng kiacutenh ngữ thigrave người ta phải thecircm chữ お (O) viết bằng chữ Hiragana (Trường hợp ldquoHashirdquo lagrave chiếc đũa nhưng khi muốn chỉ đũa của đối phương magrave migravenh tocircn kiacutenh thigrave phải thecircm chữ お (O) vagraveo đằng trước tức lagrave thagravenh ldquoOhashirdquo) hay caacutec trợ từ đứng sau danh từ chủ ngữ thigrave dugraveng chữ は hay が

Trong phần Tuyecircn mệnh (Senmyou) của cuốn Tục Nhật Bản kyacute được cho lagrave được biecircn soạn vagraveo thế kỷ 8 người ta cũng thấy xuất hiện caacutech hagravenh văn kiểu Nhật trecircn cơ sở sử dụng chữ Haacuten Điều nagravey coacute lẽ xuất phaacutet từ lyacute do người ta cần phải tuyecircn đọc chiếu chỉ của Thiecircn hoagraveng cho thần dacircn hiểu Thể hagravenh văn nagravey được gọi lagrave thể Tuyecircn mệnh (Senmeindashtai) vagrave lagrave thể văn rất quan trọng trong sự higravenh thagravenh văn bản tiếng Nhật sau nagravey Đặc biệt ngay ở cacircu đầu tiecircn

1 Nghĩa lagrave ldquoChữ khắc ở sau lưng tượng Dược sư Như Lairdquo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

149

của Tuyecircn mệnh trecircn người ta đatilde thấy coacute sự xuất hiện của chữ ldquoChiếurdquo (詔) Vagraveo thời kỳ đoacute theo quy định của triều đigravenh Trung Hoa chỉ mệnh lệnh của Hoagraveng đế Trung Hoa mới được dugraveng chữ ldquoChiếurdquo cograven caacutec vương hầu hay vua của caacutec tiểu quốc khaacutec thigrave chỉ được gọi lagrave ldquoGiaacuteordquo (教) Bản thacircn tiểu quốc Tacircn La ở baacuten đảo Triều Tiecircn luacutec bấy giờ cũng khocircng daacutem dugraveng chữ ldquoChiếurdquo magrave phải đợi đến tận thế kỷ 19 thời kỳ Đại Hagraven đế quốc ấy thế nhưng ngay từ thời cổ đại caacutec Thiecircn hoagraveng Nhật Bản đatilde dugraveng chữ ldquoChiếurdquo để chỉ mệnh lệnh của migravenh vagrave trong Chiếu chỉ đoacute đatilde dugraveng thể văn khaacutec hẳn Haacuten văn Điều nagravey cho thấy ngay từ thời kỳ nagravey Thiecircn hoagraveng đatilde coacute yacute thức rotilde ragraveng về quốc gia dacircn tộc vagrave bản sắc dacircn tộc

Một đoạn trong cuốn Tục Hoa Nghiecircm kinh lược sơ san định kyacute chuacute giải kinh Hoa Nghiecircm thời Nara (Haacuten văn vagrave chacircu Aacute tr46)

Tuy nhiecircn từ thế kỷ 9 mới xuất hiện caacutec kyacute hiệu để ghi lại caacutech đọc nagravey Ban đầu người ta cograven đọc vagrave kyacute hiệu một caacutech tự do theo caacutech riecircng của migravenh nhưng từ thế kỷ 10 trở đi đatilde higravenh thagravenh necircn những trường phaacutei đọc khaacutec nhau theo mỗi dograveng họ học giả Hơn nữa trong mỗi tocircng phaacutei Phật giaacuteo cũng lại xuất hiện những caacutech đọc vagrave kyacute hiệu khaacutec nhau Sự bung nở của Phật giaacuteo vagrave học

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

150

thuật đatilde lagravem nảy sinh những chữ Haacuten biến thể ghi lại caacutech đọc cũng như caacutech hagravenh văn riecircng của người Nhật Từ đacircy đatilde lagravem xuất hiện một thể loại chữ mới trong tiếng Nhật đoacute lagrave Kana (Giả danh)

2 Sự ra đời của chữ Kana thời Heian (794ndash1185)

21 Phong tragraveo văn hoacutea quốc phong thời HeianSau khi chế độ luật lệnh từ Trung Hoa được du nhập vagraveo Nhật Bản triều

đigravenh của caacutec Thiecircn hoagraveng đatilde củng cố quyền lực chiacutenh trị phaacutet triển văn hoacutea xatilde hội thigrave đến cuối thời Nara tức lagrave khoảng cuối thế kỷ 8 chế độ luật lệnh bộc lộ những hạn chế vagrave bắt đầu đi vagraveo thời kỳ tan ratilde Nhằm loại bỏ caacutec thế lực cũ đặc biệt lagrave thế lực của caacutec tự viện Phật giaacuteo vagrave xacircy dựng uy quyền mới vagraveo năm 784 Thiecircn hoagraveng Kammu đatilde dời kinh đocirc từ Nara về phiacutea Kyoto ngagravey nay vagrave đặt tecircn lagrave ldquoBigravenh An kinhrdquo (Heianndashkyo) với hagravem yacute cầu mong đacircy sẽ trở thagravenh miền đất bigravenh yecircn an lạc Vigrave vậy trong nghiecircn cứu lịch sử người ta cũng gọi thời kỳ tồn tại của kinh thagravenh Heian lagrave thời Heian

Vagraveo thế kỷ 9 khi nhagrave Đường ở đại lục suy vong thigrave lại chiacutenh lagrave luacutec ảnh hưởng của văn hoacutea Đường thể hiện mạnh mẽ nhất ở Nhật Bản Điều nagravey được thể hiện rotilde neacutet ở sự nở rộ của văn hoacutea Phật giaacuteo Đường với vai trograve của hai nhagrave sư lỗi lạc Saicho (767ndash822) vagrave Kukai (774ndash835) Cả hai ocircng đều lagrave Khiển Đường sứ vagrave sau khi về nước đatilde được triều đigravenh cho xacircy dựng hai trung tacircm Phật giaacuteo riecircng độc lập với caacutec tự viện trong hệ thống Phật giaacuteo quốc gia luacutec bấy giờ Saicho thigrave lập Thiecircn thai tocircng vagrave kiến thiết chugravea Enryakundashji trecircn nuacutei Hieizan thuộc tỉnh Shiga ngagravey nay cograven Kukai thigrave lập Chacircn ngocircn tocircng ở chugravea Kongobundashji trecircn nuacutei Koyasan thuộc tỉnh Wakayama ngagravey nay Sự phaacutet triển của Phật giaacuteo đatilde coacute ảnh hưởng lớn đến mọi mặt của đời sống xatilde hội từ chiacutenh trị kinh tế đến văn hoacutea nghệ thuật Vagrave như đatilde noacutei ở trecircn đacircy khocircng chỉ lagrave trung tacircm Phật giaacuteo magrave cograven lagrave cơ sở đagraveo tạo vagrave lagrave nơi truyền baacute văn hoacutea đại lục trong đoacute coacute chữ Haacuten vagrave caacutec thể loại văn học Ngoagravei giới Phật giaacuteo từ phong tragraveo tầm cứu vagrave tiếp thu tri thức về văn học vagrave sử học của nhagrave Đường đatilde dần higravenh thagravenh necircn caacutec dograveng họ triacute thức vagrave caacutec học phaacutei khaacutec nhau

Tuy nhiecircn sau khi triều đigravenh Nhật Bản ngừng hoạt động phaacutei cử Khiển Đường sứ thigrave sang thế kỷ 10 một tragraveo lưu văn hoacutea mới đatilde nở rộ ở Nhật Bản Đoacute lagrave tragraveo lưu Văn hoacutea quốc phong trong đoacute người ta đatilde kết hợp một caacutech kheacuteo leacuteo giữa caacutec yếu tố của văn hoacutea Đường vagrave tacircm hồn phong thổ cảnh quan của Nhật

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

151

Bản Dần dần trong xatilde hội đatilde xuất hiện tacircm lyacute coi trọng yếu tố Quốc phong hơn lagrave Đường phong Sự phaacutet triển của tiacuten ngưỡng tịnh độ1 trong Phật giaacuteo theo caacutech riecircng của Nhật Bản đatilde ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật kiến truacutec nghệ thuật tạo higravenh cũng như hội họa Ngoagravei ra nhiều thể loại văn học độc đaacuteo thể hiện mạnh mẽ yếu tố bản địa cũng đatilde ra đời vagraveo thời kỳ nagravey

Chủ thể của tragraveo lưu xacircy dựng Văn hoacutea quốc phong chiacutenh lagrave giới quyacute tộc những người đatilde được hưởng một nền giaacuteo dục đầy đủ coacute địa vị chiacutenh trị vagrave dư dả về kinh tế Đặc biệt do kế saacutech của dograveng họ nhiếp chiacutenh Fujiwara một trong bốn dograveng họ lớn thời bấy giờ Thiecircn hoagraveng chỉ coacute thể kết hocircn với con gaacutei của dograveng họ nagravey Hơn nữa để tăng cường vagrave duy trigrave quyền lực lacircu dagravei dograveng họ nagravey cograven yecircu cầu được nuocirci caacutec hoagraveng tử tại caacutec dinh thự của migravenh Bởi vậy những người phụ nữ trong dograveng họ nagravey cũng được coi trọng khocircng keacutem nam giới vagrave họ cũng coacute quyền được học tập cũng như quyền thừa kế tagravei sản Trong xu thế đoacute đatilde xuất hiện nhiều phụ nữ quyacute tộc coacute tri thức tham gia vagraveo hoạt động saacuteng taacutec thi ca Becircn cạnh chữ Haacuten vagrave Đường thi Haacuten thi họ đatilde tạo ra loại chữ mới vagrave thể văn mới để ghi lại acircm đọc cũng như thể hiện tacircm cảm của migravenh Đoacute chiacutenh lagrave chữ Kana (Giả danh) vagrave caacutec thể loại thơ magrave sau nagravey được gọi lagrave Hogravea ca (Waka2) để phacircn biệt với Đường thi Haacuten thi

22 Văn học nữ lưu thời Heian vagrave sự xuất hiện của chữ Kana Như đatilde đề cập ở trecircn vagraveo thời Heian đatilde xuất hiện nhiều nữ taacutec gia xuất

thacircn từ dograveng dotildei quyacute tộc magrave tiecircu biểu phải kể đến lagrave Murasaki Shikibu (978ndash1016) Sei Shonago (966ndash1025) Những nữ taacutec gia nagravey đatilde để lại những taacutec phẩm văn học đồ sộ trong đoacute phải kể đến taacutec phẩm Cacircu chuyện chagraveng cocircng tử họ Gen được cho lagrave hoagraven thagravenh vagraveo năm 1004 Đacircy lagrave cuốn tiểu thuyết trường thiecircn viết bằng thơ về những mối tigravenh của chagraveng cocircng tử Hikaru thuộc dograveng họ Gen Cuốn tiểu thuyết được tạo necircn bởi 800 bagravei thơ Hogravea ca với hơn một triệu chữ vagrave 500 nhacircn vật Đacircy được coi lagrave một kiệt taacutec văn học đỉnh cao của Nhật Bản khocircng chỉ bởi khả năng xacircy dựng cốt truyện diễn tả tagravei tigravenh tacircm lyacute của caacutec nhacircn vật magrave cograven ở việc đaacutenh dấu sự ra đời của dograveng văn học nữ lưu thời Heian cũng như sự phaacutet triển vượt bậc của văn tự ngocircn từ thuần Nhật Bản

1 Trong quan niệm của Phật giaacuteo tịnh độ lagrave chốn Tacircy phương cực lạc nơi khocircng coacute sự tồn tại của caacutei aacutec

2 Lagrave từ để chỉ caacutec thể loại thi ca thuần Nhật như Haikai Haiku Tanka

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

152

Trong taacutec phẩm của Murasaki Shikibu vagrave caacutec nữ taacutec gia thời đoacute người ta đatilde thấy sự xuất hiện một caacutech phổ biến loại chữ mới được gọi chữ Kana (Giả danh) bao gồm 50 acircm trong đoacute coacute hệ chữ Hiragana (hay cograven gọi lagrave Chữ mềm) vagrave hệ chữ Katakana (hay cograven gọi lagrave Chữ cứng) Hiện nay hai loại chữ viết nagravey coacute số lượng (46 chữ) vagrave acircm đọc như nhau chỉ khaacutec nhau về higravenh daacuteng chữ (Xem Phụ lục Bảng 1 vagrave Bảng 2) Chuacuteng được tạo ra từ một phần của chữ Haacuten nhưng khaacutec với chữ Nocircm của Việt Nam thường phức tạp hơn chữ Haacuten thigrave chữ Kana lại giản lược hơn chữ Haacuten Viacute dụ chữ あ (a) được tạo từ 可 của chữ Haacuten 阿 chữ か (ka) được tạo từ bộ 力 của chữ 加 Điểm khaacutec biệt cơ bản của chữ Kana so với chữ Haacuten lagrave biểu acircm magrave khocircng biểu nghĩa Mỗi chữ biểu thị một acircm tiết Tuy nhiecircn cagraveng về sau chữ Kana cagraveng khocircng đơn thuần lagrave thứ chữ ghi lại acircm đọc chữ Haacuten của người Nhật magrave cograven để biểu thị nhiều sắc thaacutei yacute đồ khaacutec nhau của chủ thể lời noacutei vagrave coacute khi cograven được dugraveng để dịch nghĩa chữ Haacuten ra tiếng Nhật

Mối quan hệ giữa chữ Haacuten vagrave chữ Kana

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

153

Từ việc xuất hiện vagrave phaacutet triển chữ Kana đatilde ra đời một higravenh thức diễn đạt trong đoacute coacute sử dụng loại chữ nagravey cugraveng với chữ Haacuten Đoacute lagrave Furigana Viacute dụ để chỉ một ngọn nuacutei thigrave trong chữ Haacuten sẽ coacute từ ldquoSơnrdquo (山) nhưng theo thổ ngữ của người Nhật từ thời cổ đại thigrave lại coacute từ ldquoYamardquo (やま) Vigrave vậy người ta đatilde phải dugraveng chữ Kana để ghi acircm đọc đoacute nhưng coacute nhiều trường hợp lại mượn chữ Haacuten để biểu yacute necircn sẽ viết chữ Kana becircn cạnh hoặc trecircn đầu chữ Haacuten Viacute dụ về trường hợp từ chỉ ngọn nuacutei thigrave người Nhật sẽ viết như sau 山(やま)山 (becircn dưới lagrave chữ ldquosơnrdquo bằng chữ Haacuten becircn trecircn lagrave chữ ldquoYamardquo bằng chữ Kana) Ngoagravei việc dugraveng chữ Kana để ghi lại acircm đọc của những từ thuần Nhật khi diễn đạt một cacircu văn người Nhật cograven phải dugraveng chữ Kana để biểu thị caacutec thagravenh phần cacircu hoặc từ khocircng coacute trong Haacuten văn như trợ từ tiếp vĩ ngữ của động từ

Coacute thể noacutei sự ra đời của chữ Kana lagrave một yếu tố vocirc cugraveng quan trọng trong lịch sử higravenh thagravenh chữ quốc ngữ của Nhật Bản giuacutep người Nhật coacute thể biểu đạt suy nghĩ tacircm tư của migravenh một caacutech dễ dagraveng magrave khocircng bị boacute buộc vagraveo những quy định khuocircn mẫu cứng nhắc của Haacuten văn

3 Chữ Kana vagrave sự phaacutet triển của thể văn Furigana

31 Sự phổ biến chữ Kana ở Nhật Bản thời tiền cận đại (trước năm 1868)

Từ thời Heian trở đi chữ Kana vagrave thể văn Furigana đatilde được phổ biến trong giới quyacute tộc vagrave đến thời Edo (1600ndash1868) thigrave đatilde được phổ cập trong cả caacutec trường dạy cho con em thị dacircn vagrave nocircng dacircn Đặc biệt vagraveo thời Muromachi (1392ndash1573) người ta đatilde thấy xuất hiện từ điển tra cứu những từ thocircng dụng trong đoacute caacutec từ được sắp xếp theo thứ tự Iroha tức lagrave thứ tự trong bảng chữ caacutei chữ Kana Đoacute lagrave cuốn từ điển Tiết dụng tập Trong cuốn từ điển nagravey mỗi từ khocircng chỉ được sắp xếp theo bảng chữ caacutei magrave dưới đoacute cograven chia nhỏ thagravenh caacutec mục khaacutec nhau như Thiecircn địa Thời tiết Thảo mộc để người đọc coacute thể tigravem theo nghĩa Coacute lẽ người ta đatilde dugraveng từ điển nagravey khi viết nhằm tigravem chữ Haacuten ứng với những từ ngữ thường dugraveng hagraveng ngagravey

Vagraveo mỗi thời kỳ khaacutec nhau caacutech sử dụng chữ Kana lại được điều chỉnh bổ sung bởi những học giả vagrave học phaacutei khaacutec nhau Nếu như vagraveo thời Heian người ta chỉ sử dụng chữ Kana để phiecircn acircm chữ Haacuten hay bổ sung caacutec thagravenh phần cacircu như đatilde necircu trecircn thigrave cagraveng về sau caacutec higravenh thức kết hợp giữa chữ Kana vagrave chữ Haacuten ngagravey cagraveng trở necircn phong phuacute Người ta đatilde bắt đầu viết những cacircu coacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

154

lẫn cả chữ Haacuten vagrave chữ Kana hoặc phacircn biệt hẳn chức năng của chữ Hiragana vagrave Katakana Vagrave dần dần chữ Kana khocircng chỉ biểu acircm magrave cograven biểu yacute Nhiều trường hợp một chữ Haacuten ứng với hai caacutech đọc từ thuần Nhật trở necircn necircn buộc người ta phải nghĩ ra higravenh thức Furigana tức lagrave viết chữ Kana đi kegravem với chữ Haacuten trong văn bản để traacutenh cho người đọc khỏi hiểu lầm Do đoacute chữ Kana đatilde ngagravey cagraveng trở necircn phổ biến vagrave khocircng thể thiếu khi người ta soạn thảo văn bản

Một đoạn trong cuốn Tiết dụng tập (Phiecircn bản do Ekirin biecircn soạn)

Trong cuốn Tiết dụng tập Ekirin cograven phacircn biệt rotilde Furigana phải vagrave Furigana traacutei cho mỗi từ viết bằng chữ Haacuten Theo đoacute ocircng đatilde dagravenh khoảng

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

155

khocircng Furigana phải để viết acircm đọc thuần Nhật cograven Furigana traacutei thigrave lagrave acircm đọc Haacuten Nhật Viacute dụ trong trường hợp từ 左右 (acircm Haacuten Việt lagrave Tả hữu) thigrave Furigana phải lagrave カナタコナタ (đọc lagrave Kanatakonata nghĩa lagrave Phiacutea nagravey phiacutea nọ) cograven Furugana traacutei lagrave サイウ ( đọc lagrave Sairsquou nghĩa lagrave Phải traacutei) Điều đaacuteng chuacute yacute ở đacircy lagrave mặc dugrave đatilde phacircn biệt hai loại acircm đọc khaacutec nhau của chữ Haacuten trong tiếng Nhật nhưng ocircng vẫn chỉ dugraveng cugraveng một loại chữ để kyacute hiệu đoacute lagrave chữ Katakana tức chữ cứng

Tuy nhiecircn giữa thời Edo khoảng thế kỷ 18 đatilde xuất hiện những cuốn tiểu thuyết truyền kỳ (trong tiếng Nhật đọc lagrave Yomimono) vagrave trở thagravenh moacuten ăn tinh thần khocircng thể thiếu của người dacircn Trong những cuốn tiểu thuyết nagravey người ta cũng dugraveng cả hai higravenh thức phiecircn acircm Furigana traacutei vagrave Furigana phải

nhưng đatilde bắt đầu phacircn biệt khocircng chỉ bằng hai becircn traacutei phải magrave bằng cả loại kyacute tự Furigana traacutei dugraveng để ghi acircm Haacuten Nhật thigrave người ta dugraveng chữ Katakana (tức chữ cứng) cograven Furigana phải thigrave dugraveng chữ Hiragana (tức chữ mềm)

Điều nagravey cũng coacute nghĩa lagrave người ta bắt đầu ldquophacircn vairdquo giữa chữ Katakana vagrave Hiragana Katakana thigrave để biểu thị những từ ngoại lai cograven Hiragana thigrave để biểu thị những từ thuần Nhật Thời tiền cận đại caacutec từ ngoại lai hầu hết lagrave để chỉ caacutec từ coacute acircm Haacuten Nhật vagrave khi cần ghi lại acircm của nhiều ngoại ngữ khaacutec như tiếng Hagrave Lan tiếng Anh tiếng Phaacutep thigrave xu hướng nagravey ngagravey cagraveng mạnh dần lecircn Cho đến ngagravey nay caacutech kyacute tự nagravey đatilde được xaacutec lập chiacutenh thức

Hơn nữa nối tiếp truyền thống soạn từ điển từ caacutec thời kỳ trước sang thời Edo nhiều thể loại từ điển trong

Một trang trong cuốnThực ngữ giaacuteo đồng tử giaacuteo hội sao

biecircn soạn vagraveo thời Edo trong đoacute coacute cả Furigana traacutei vagrave phải

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

156

đoacute Tiết dụng tập cũng được biecircn soạn bổ sung Tuy nhiecircn khaacutec với thời kỳ trước chữ Kana trong Tiết dụng tập lại được viết bằng chữ thảo becircn cạnh chữ Haacuten viết theo lối chacircn thocircng thường Ngoagravei Tiết dụng tập lagrave từ điển sử dụng khi soạn thảo văn bản thời Edo cograven lưu hagravenh nhiều loại từ điển khaacutec trong đoacute coacute cả caacutec loại từ điển tra caacutec từ sử dụng trong hội thoại thocircng thường Với loại từ điển nagravey người ta lại thường dugraveng chữ Katakana (tức chữ cứng) để ghi acircm Thời đoacute ngoagravei việc dugraveng chữ Kana để ghi lại acircm đọc becircn cạnh chữ Haacuten thigrave người ta đatilde nhận thức được về sự tồn tại của chữ ldquoQuốc tựrdquo magrave acircm đọc tiếng Nhật lagrave Kanamoji Điều nagravey coacute nghĩa lagrave chữ Kana đatilde được coi lagrave kyacute tự để ghi lại những từ Quốc tự tức những từ thuần Nhật Hơn nữa từ năm 1845 một học giả tecircn lagrave Murakami Hidetoshi (1811ndash1890) đatilde cho xuất bản cuốn từ điển Tam ngữ tiện latildem trong đoacute dugraveng chữ Katakana để ghi lại acircm đọc của caacutec từ vựng trong tiếng Phaacutep Anh vagrave Hagrave Lan Coacute thể noacutei đacircy lagrave cuốn từ điển ldquotứ ngữrdquo đầu tiecircn của Nhật Bản Từ đoacute về sau đatilde xuất hiện nhiều văn bản trong đoacute sử dụng chữ Katanaka để ghi lại acircm đọc của caacutec từ ngoại lai

32 Những biến đổi về chữ viết ở Nhật Bản thời Minh Trị (1868ndash1912)Như đatilde biết trước sức eacutep mở cửa của caacutec nước phương Tacircy vagrave sự phaacutet triển

của xatilde hội vagraveo năm 1868 Nhật Bản đatilde thực hiện cuộc chuyển giao thực quyền từ tay Mạc phủ Edo tức chiacutenh quyền votilde sĩ sang Thiecircn hoagraveng đại diện cho triều đigravenh phong kiến Cuộc Minh Trị duy tacircn nagravey đatilde mang lại cho Nhật Bản những thay đổi lớn lao về kinh tế chiacutenh trị xatilde hội Người Nhật đatilde hagraveo hứng thực hiện cocircng cuộc khai hoacutea văn minh tiếp thu văn minh phương Tacircy để cải biến đất nước Nhiều đoagraven sứ giả học giả chiacutenh trị gia đatilde được cử sang caacutec nước phương Tacircy để du nhập văn hoacutea khoa học kỹ thuật caacutec hệ thống quản lyacute chiacutenh trị xatilde hội Kết quả lagrave khaacutec với caacutec nước chacircu Aacute cugraveng thời kỳ Nhật Bản đatilde thực hiện thagravenh cocircng cocircng cuộc hiện đại hoacutea đất nước magrave khocircng phải trải qua thời kỳ bị xacircm lược bởi phương Tacircy như caacutec nước chacircu Aacute khaacutec

Từ caacutec caacutech dugraveng chữ Kana thời Edo sang thời Minh Trị với những chuyển biến của chiacutenh trị xatilde hội khoa học kỹ thuật vagrave lagraven soacuteng tiếp thu ngocircn ngữ văn hoacutea phương Tacircy nhiều higravenh thức sử dụng chữ Kana đatilde ra đời

Trước hết do sự phaacutet triển của kỹ thuật in ấn vagrave nhu cầu về truyền thocircng nhiều togravea soạn baacuteo đatilde ra đời ở Nhật Bản vagraveo thời Minh Trị Riecircng về mảng baacuteo chiacute theo caacutech sử dụng văn tự người ta đatilde chia thagravenh hai loại chiacutenh đoacute lagrave ldquoTiểu

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

157

tacircn vănrdquo trong đoacute sử dụng nhiều từ thuần Nhật vagrave Furigana vagrave ldquoĐại tacircn vănrdquo trong đoacute sử dụng nhiều chữ Haacuten vagrave khocircng viết Furigana Hầu hết caacutec văn bản phaacutep luật mệnh lệnh của nhagrave nước được ban hagravenh theo kiểu ldquoĐại tacircn vănrdquo necircn sau đoacute người ta buộc phải phaacutet hagravenh caacutec văn bản trong đoacute coacute kegravem theo caacutech đọc bằng chữ Kana để người dacircn coacute thể tiếp cận Vagrave caacutech Furigana trecircn caacutec ấn phẩm như baacuteo chiacute saacutech vở đatilde bắt đầu được gọi lagrave Ruby

Qua caacutec thư tịch của thời kỳ nagravey coacute thể thấy về caacutech kyacute hiệu thigrave khaacutec với hiện nay người ta chưa coacute caacutech ghi loại acircm tiết coacute cấu tạo gồm một phụ acircm đầu vagrave hai nguyecircn acircm trong đoacute nguyecircn acircm đứng trước lagrave nguyecircn acircm ngắn uuml nguyecircn acircm đứng sau lagrave một trong caacutec nguyecircn acircm a u o Viacute dụ khi ghi acircm しゃ( [sya]) người ta khocircng dugraveng chữ [ゃ] nhỏ magrave vẫn dugraveng chữ [や] lớn hay như acircm [ryu] thigrave ghi bằng hai kyacute tự lagrave り [Ri] vagrave う [u] magrave khocircng phải lagrave り [ry] vagrave ゅ [yu] như hiện nay Hoặc như khi chỉ trường acircm thigrave thời đoacute thường dugraveng

chữ ふ [fu] magrave khocircng phải lagrave う [u] như hiện nay Hay như acircm [Dō] thigrave người ta dugraveng hai chữ だう [Dandashu] magrave khocircng phải lagrave どう [Dondashu] như hiện nay Nghĩa lagrave bằng nhiều caacutech kết hợp caacutec chữ caacutei Kana vốn coacute của Nhật Bản người ta đatilde cố gắng ghi lại một caacutech chiacutenh xaacutec nhất acircm đọc của người Nhật nhưng so với hiện nay caacutech ghi acircm đoacute vẫn cograven một khoảng caacutech khaacute xa

Ngoagravei ra vagraveo thời kỳ nagravey để chuyển dịch caacutec từ vựng từ tiếng nước ngoagravei như Hagrave Lan Phaacutep Anh người ta thường coacute xu hướng dugraveng chữ Katakana (tức chữ cứng) để ghi lại nguyecircn văn acircm của caacutec từ đoacute

Với caacutech kyacute hiệu như trecircn vagraveo thời Minh Trị người ta đatilde du nhập một số lượng lớn caacutec từ ngoại lai vagraveo Nhật Bản Tuy nhiecircn người ta cograven kyacute

Một trang trong cuốn Anh học Mocircng Cầu

xuất bản năm Minh Trị thứ 4 (1871)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

158

hiệu một caacutech tự do Mỗi học giả mỗi trường phaacutei vagrave mỗi vugraveng miền lại coacute một caacutech sử dụng chữ Kana để kyacute hiệu riecircng

Điều đặc biệt lagrave vagraveo thời kỳ nagravey khi văn minh phương Tacircy ồ ạt vagraveo Nhật Bản vagrave người ta tưởng như chữ Haacuten bị rơi vagraveo latildeng quecircn thigrave với việc khocircng chỉ dugraveng chữ Kana để ghi acircm magrave cograven dugraveng chữ Haacuten để dịch nghĩa dịch yacute sau đoacute dugraveng thuật Ruby để biểu acircm bằng chữ Kana chữ Haacuten đatilde được sử dụng rộng ratildei thậm chiacute cograven hơn cả thời kỳ trước đoacute Nhiều chế độ khaacutei niệm hiện tượng văn hoacutea của phương Tacircy đatilde được dịch ra tiếng Nhật bằng caacutech sử dụng chữ Haacuten đatilde lagravem cho chữ Haacuten ngagravey cagraveng phaacutet huy taacutec dụng biểu yacute thacircm sacircu vốn coacute magrave khocircng bị mất đi như ở caacutec nước Đocircng Aacute khaacutec cụ thể lagrave Hagraven Quốc hay Việt Nam Thậm chiacute trong caacutec cuốn saacutech giaacuteo khoa dạy tiếng nước ngoagravei của Nhật Bản luacutec đoacute người ta cograven sử dụng caacutech đọc Haacuten văn để phacircn tiacutech ngữ phaacutep cũng như trật tự từ

Coacute thể noacutei Minh Trị lagrave thời kỳ của những thử nghiệm mới trong việc sử dụng chữ viết của người Nhật Trước lagraven soacuteng du nhập văn minh phương Tacircy một caacutech mạnh mẽ người ta đatilde phải phaacutet huy sử dụng mọi vốn văn tự sẵn coacute để Nhật hoacutea caacutec khaacutei niệm caacutec hiện tượng chiacutenh trị văn hoacutea xatilde hội của phương Tacircy Vagrave kết quả lagrave với vốn văn tự phức tạp nhưng phong phuacute đoacute triacute thức Nhật Bản thời kỳ nagravey đatilde chuyển ngữ một caacutech hiệu quả nguồn tri thức ngoại lai kết hợp hagravei hogravea với nguồn tri thức vốn coacute vagrave sử dụng caacutec khoa học kỹ thuật tiecircn tiến để truyền baacute nhằm thực hiện thagravenh cocircng cocircng cuộc khai hoacutea văn minh đưa nước Nhật đi lecircn saacutenh vai cugraveng caacutec nước phương Tacircy

33 Hệ thống văn tự của Nhật Bản hiện nay Trải qua lịch sử hơn 1000 năm cho đến nay chữ quốc ngữ của Nhật Bản đatilde

định higravenh vagrave thể hiện những bản sắc độc đaacuteo so với caacutec nước Đocircng Aacute khaacutec Hiện nay hệ thống văn tự của Nhật Bản gồm bốn loại chữ đoacute lagrave chữ Haacuten (Kanji) chữ mềm (Hiragana) chữ cứng (Katakana) vagrave chữ Latinh (Romaji) Về cơ bản mỗi từ trong tiếng Nhật đều coacute thể được viết bằng một trong bốn loại văn tự trecircn Viacute dụ từ ldquoCon thỏrdquo trong tiếng Nhật coacute thể viết bằng chữ Haacuten lagrave 兎 hoặc Hiragana lagrave うさぎ chữ Katakana lagrave ウサギ chữ Romaji lagrave Usagi Tuy nhiecircn khoảng từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay ở Nhật Bản đatilde higravenh thagravenh những quy ước về caacutech sử dụng caacutec loại chữ nagravey như sau

ndash Chữ Haacuten thường được dugraveng để chỉ những từ thực (danh từ động

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

159

từ) hay tecircn riecircng (địa danh tecircn người) Tuy nhiecircn chữ Haacuten ở đacircy khocircng chỉ được hiểu lagrave những văn tự được du nhập từ Trung Quốc magrave cograven bao gồm cả những chữ Haacuten Hogravea tức lagrave chữ Haacuten do chiacutenh người Nhật tạo necircn để chỉ những sự vật hiện tượng chỉ coacute ở Nhật

ndash Chữ Hiragana (Phụ lục Bảng 1) thường được dugraveng để ghi những từ thuần Nhật khocircng phải lagrave thực từ (trợ từ phoacute từ liecircn từ) caacutec thagravenh phần của từ (tiếp đầu ngữ tiếp vĩ ngữ) hoặc ghi acircm đọc của chữ Haacuten (trường hợp Furigana)

ndash Chữ Katakana (Phụ lục 1) đa số được dugraveng để ghi lại caacutec từ ngoại lai nhưng khi người viết muốn dugraveng với một trường nghĩa khaacutec với nghĩa thocircng thường hoặc với những từ magrave chữ Haacuten quaacute phức tạp thigrave coacute thể dugraveng chữ Katakana để thay thế Trong số từ ngoại lai thigrave nhiều trường hợp khocircng phải từ nguyecircn gốc từ một ngoại ngữ nagraveo đoacute magrave coacute thể lagrave những từ do người Nhật tự tạo ra

ndash Chữ Romaji (Phụ lục Bảng 2) dugraveng để phiecircn acircm tiếng Nhật bằng caacutech sử dụng hệ chữ caacutei Latinh Loại văn tự nagravey thường được người nước ngoagravei sử dụng khi học tiếng Nhật nhiều hơn lagrave bản thacircn người Nhật

Quy ước trecircn được aacutep dụng phổ biến rộng ratildei trong caacutec phương tiện thocircng tin đại chuacuteng vagrave trong đời sống sinh hoạt hagraveng ngagravey của người dacircn Nhật Bản Với những quy ước như trecircn ngoagravei Romaji thigrave thường trong một cacircu văn trong tiếng Nhật người ta coacute thể sử dụng đồng thời cả ba loại chữ trecircn Viacute dụ như cacircu sau

明日アメリカへ行きます

Cacircu trecircn coacute nghĩa lagrave ldquoNgagravey mai tocirci sẽ đi Mỹrdquo trong đoacute từ 明日 (nghĩa lagrave Ngagravey mai) được viết bằng chữ Haacuten アメリカ (nghĩa lagrave nước Mỹ) được viết bằng chữ Katakana cograven từ 行きます (nghĩa lagrave Đi thigrave một nửa được viết bằng chữ Haacuten một nửa được viết bằng chữ Hiragana) Vigrave vậy việc hiểu biết về những quy ước trecircn lagrave điều tối cần thiết khi tiếp xuacutec với một văn bản tiếng Nhật

Kết luận

Như vậy về cơ bản chữ quốc ngữ của Nhật Bản hiện nay đatilde được higravenh thagravenh vagraveo khoảng thế kỷ 10 Trải qua quaacute trigravenh lịch sử hơn 1000 năm higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển chữ viết trong tiếng Nhật đatilde được cải biến nhiều lần với nhiều trường phaacutei khaacutec nhau Tragraveo lưu chấn hưng giaacuteo dục học thuật trong

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

160

caacutec thời kỳ lịch sử của Nhật Bản vừa lagrave điều kiện vừa lagrave chất xuacutec taacutec lagravem nảy sinh nhu cầu cần cải biến văn tự cũng như caacutech sử dụng chuacuteng

Mặc dugrave coacute thể coacute yacute kiến cho rằng hệ chữ quốc ngữ của Nhật Bản hiện nay quaacute phức tạp nhưng qua những khảo saacutet trecircn coacute thể thấy chuacuteng đatilde được người Nhật phacircn biệt caacutech sử dụng rotilde ragraveng vagrave phaacutet huy hiệu quả của chuacuteng trong hoạt động ngocircn ngữ của migravenh Coacute thể noacutei hệ thống văn tự nagravey đatilde kết hợp được nhuần nhuyễn giữa văn minh phương Đocircng vagrave phương Tacircy giữa truyền thống vagrave hiện đại Chuacuteng đatilde giuacutep cho người Nhật vừa dễ dagraveng trong việc tiếp thu văn hoacutea ngoại lai vừa thể hiện được bản sắc tư duy cũng như tacircm tư tigravenh cảm sacircu sắc của migravenh Đacircy được coi lagrave một trong những yếu tố giuacutep người Nhật coacute thể thagravenh cocircng trong những cuộc cải biến chiacutenh trị xatilde hội lớn vagrave higravenh thagravenh necircn đất nước Nhật Bản với sự song hagravenh của nền văn hoacutea truyền thống đầy bản sắc vagrave nền khoa học kỹ thuật tiến bộ vagraveo bậc nhất thế giới hiện nay

Phụ lục 1 Bảng chữ caacutei của Nhật Bản hiện nay

Chữ Hiragana (chữ mềm) Chữ Katakana (chữ cứng)

あ い う え お ア イ ウ エ オ

か き く け こ カ キ ク ケ コ

さ し す せ そ サ シ ス セ ソ

た ち つ て と タ チ ツ テ ト

な に ぬ ね の ナ ニ ヌ ネ ノ

は ひ ふ て と ハ ヒ フ ヘ ホ

ま み む め も マ ミ ム メ モ

や ゆ よ ヤ ユ ヨ

ら り る れ ろ ラ リ ル レ ロ

わ を ん ワ ヲ ン

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

161

Phụ lục 2 Bảng chuyển tự chữ Hiragana (chữ mềm) vagrave chữ

Katakana (chữ cứng) ra chữ Romaji (tiếng Latin) theo hệ Hepburn

trong tiếng Nhật hiện nay

あ (ア) い (イ) う (ウ) え (エ) お (オ)

あ (ア) a i u e o

か (カ) ka ki ku ke ko kya kyu kyo

さ (サ) sa shi su se so sha shu sho

た (タ) ta chi tsu te to cha chu cho

な (ナ) na ni nu ne no nya nyu nyo

は (ハ) ha hi fu he ho hya hyu hyo

ま (マ) ma mi mu me mo mya myu myo

や (ヤ) ya yu yo

ら (ラ) ra ri ru re ro rya ryu ryo

わ (ワ) wa

ん (ン) n

が (ガ) ga gi gu ge go gya gyu gyo

ざ (ザ) za zi zu ze zo ja ju jo

だ(ダ) da (ji) de (ju) do

ば (バ) ba bi bu be bo bya byu byo

(パ) pa pi pu pe po pya pyu pyo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

162

BAgraveI 9

HANGUL VAgrave CHỮ VIẾT CỦA HAgraveN QUỐC

Bagravei nagravey bạn học để hiểu sơ lược về ldquochữ quốc ngữrdquo Hagraven Quốc khocircng cần đi sacircu vagraveo Ngữ acircm học của tiếng Hagraven

Bạn lagravem việc theo hướng dẫn dưới đacircy Đọc nhanh lần đầu 1 Bạn hatildey đọc nhanh 1 ndash 2 lần toagraven bộ văn bản2 Đọc xong bạn tự ghi cacircu trả lời

a Hagraven Quốc vagrave Triều Tiecircn coacute vị triacute địa lyacute ở đacircub Sao lại noacutei đến ldquonội chiếnrdquo ở baacuten đảo Triều Tiecircnc Người Hagraven Quốc vagrave Triều Tiecircn noacutei tiếng gigrave vagrave dugraveng bộ chữ gigrave để

ghi tiếng noacutei đoacuteĐọc vagravei lần sau chậm hơn 1 Bạn hatildey đọc chậm toagraven bộ văn bản2 Vừa đọc bạn vừa ghi toacutem tắt cacircu trả lời

a Dacircn tộc Triều Tiecircn chịu ảnh hưởng của tiếng Haacuten vagrave caacutech viết chữ Haacuten như thế nagraveo Coacute giống Việt Nam khocircng

b Ba loại chữ viết Idu Hyangchrsquoal hay Kugyol coacute thể so saacutenh với chữ Nocircm của Việt Nam khocircng Điều gigrave khiến bạn nghĩ caacutec lối viết đoacute giống chữ Nocircm của Việt Nam

c ldquoHuấn dacircn chiacutenh acircmrdquo lagrave kiểu chữ viết gigrave của tiếng HagravenSuy nghĩ thảo luận vagrave viết thu hoạch riecircng theo gợi yacute dưới đacircy1 Bạn hatildey suy nghĩ vagrave dugraveng tagravei liệu trong bagravei để minh họa điều nagravey Vua Sejong của người Hagraven đatilde hagravenh động như một nhagrave ngữ acircm học

thực thụ Tư tưởng vagrave caacutech lagravem việc đoacute đi trước thời đại nhiều thế kỷ 2 Nhagrave vua nagraveo của Việt Nam coacute caacutech lagravem việc giống với vua Sejong3 Hiện nay bạn thấy chữ Hagraven ở đacircu Bạn nghĩ gigrave về chữ đoacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

163

Tiếng Triều Tiecircn hay tiếng Hagraven lagrave ngocircn ngữ của những cư dacircn sống trecircn baacuten đảo Triều Tiecircn ngagravey nay Dacircn tộc Triều Tiecircn xưa nay chỉ sử dụng một ngocircn ngữ duy nhất Sau khi kết thuacutec nội chiến trecircn baacuten đảo Triều Tiecircn vagraveo năm 1953 tigravenh trạng đigravenh chiến vẫn được duy trigrave cho đến ngagravey nay baacuten đảo Triều Tiecircn bị chia cắt thagravenh hai quốc gia lagrave Triều Tiecircn ở phiacutea Bắc vagrave Hagraven Quốc ở phiacutea Nam nhưng đang sử dụng chung một ngocircn ngữ Triều Tiecircn gọi ngocircn ngữ đoacute lagrave tiếng Triều Tiecircn (Chosunmal) vagrave Hagraven Quốc gọi lagrave tiếng Hagraven Quốc (Hankukmal)

Bagravei nagravey coacute nội dung liecircn quan đến lịch sử ngocircn ngữ vagrave đặc điểm chữ viết của hai quốc gia Triều Tiecircn vagrave Hagraven Quốc nhưng người viết chỉ dugraveng chung một từ tiếng Hagraven để chỉ chung ngocircn ngữ hiện đang được sử dụng chiacutenh thức ở cả Triều Tiecircn vagrave Hagraven Quốc

Hiện nay coacute khoảng 52 triệu người noacutei tiếng Hagraven ở Hagraven Quốc vagrave khoảng 25 triệu tại Triều Tiecircn Ngoagravei ra cograven coacute số lượng khocircng nhỏ những người sử dụng ngocircn ngữ nagravey ở Trung Quốc Bắc Mỹ Nhật Bản Trung Aacute (caacutec nước thuộc Liecircn Xocirc cũ) vagrave một bộ phận di cư rải raacutec ở caacutec khu vực trecircn khắp thế giới

Chữ viết tiếng Hagraven trecircn baacuten đảo Triều Tiecircn1 đatilde trải qua nhiều thời kỳ với nhiều kiểu chữ khaacutec nhau Bagravei nagravey sẽ điểm qua về lịch sử tồn tại caacutec loại higravenh chữ viết trecircn baacuten đảo Triều Tiecircn vagrave tập trung chủ yếu vagraveo chữ Hangul chữ viết duy nhất trecircn thế giới coacute lịch sử rotilde ragraveng về taacutec giả thời gian nguyecircn lyacute saacuteng tạo vagrave lagrave chữ viết duy nhất cho đến nay được UNESCO cocircng nhận lagrave di sản văn hoacutea thế giới

1 Lịch sử chữ viết trecircn baacuten đảo Triều Tiecircn

Trước tiecircn lịch sử ngocircn ngữ trecircn vugraveng baacuten đảo Triều Tiecircn được chia ra thagravenh bốn thời kỳ Tiếng Hagraven Cổ đại từ thời Tam Quốc2 cho đến thời kỳ Shilla thống nhất khoảng 1000 năm Tiếng Hagraven Trung đại được tiacutenh từ thời Koryo3 năm 918 đến cuối thế kỷ 16 tức lagrave đến sự kiện Bạo loạn Nhacircm Thacircn năm 1592

1 ldquoBaacuten đảo Triều Tiecircnrdquo trong bagravei nagravey lagrave từ được dugraveng chung cho toagraven bộ baacuten đảo gồm hai quốc gia Cộng hogravea dacircn chủ nhacircn dacircn Triều Tiecircn vagrave Đại Hagraven Dacircn Quốc (Hagraven Quốc)

2 Nhagrave nước Koguryo (37trCNndash668) Nhagrave nước Peakche (18trCNndash660) Nhagrave nước Shilla (57trCNndash935)3 Nhagrave nước Koryo (918ndash1392)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

164

trong giai đoạn nagravey lại tiếp tục được chia thagravenh tiếng Hagraven thời kỳ vương triều Koryo vagrave tiếng Hagraven thời kỳ vương triều Chosun Tiếng Hagraven thời kỳ Cận đại được tiacutenh từ đầu thế kỷ 17 đến cuối thế kỷ 19 tức lagrave khoảng thời gian sau sự kiện Bạo loạn Nhacircm Thacircn đến trước khi higravenh thagravenh tiếng Hagraven hiện đại ngagravey nay Giai đoạn tiếng Hagraven hiện đại được tiacutenh từ thời điểm nagraveo đang lagrave vấn đề cograven nhiều tranh luận tuy nhiecircn hầu hết caacutec học giả Hagraven Quốc đều cho rằng coacute thể tiacutenh từ đầu thế kỷ 20 đến nay

Thời kỳ Cổ đại caacutec tagravei liệu cograven lại khocircng nhiều necircn tiếng Hagraven cũng như chữ viết đatilde khocircng được nhiều học giả quan tacircm nghiecircn cứu Giai đoạn Trung vagrave Cận đại đặc biệt với sự xuất hiện của chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm (sau nagravey lagrave chữ Hangul) lagrave thời kỳ magrave caacutec nhagrave nghiecircn cứu lịch sử ngocircn ngữ đề cập đến nhiều nhất

Cũng như Việt Nam Triều Tiecircn từ thời Cổ đại đatilde chịu ảnh hưởng của văn hoacutea Trung Hoa Chữ Haacuten đatilde du nhập vagraveo baacuten đảo tồn tại vagrave coacute ảnh hưởng trong khoảng thời gian dagravei cho đến tận ngagravey nay Tuy nhiecircn chữ Haacuten lagrave chữ viết được du nhập lại mượn acircm đọc vagrave hiểu theo nghĩa Haacuten necircn khoacute sử dụng vigrave vậy thường chỉ coacute tầng lớp quan lại triacute thức mới được học

Tuy khoacute học khoacute sử dụng nhưng chữ Haacuten vẫn tồn tại một caacutech chiacutenh thức vagrave được coi lagrave duy nhất trong thời kỳ đầu Cổ đại Đến giai đoạn cuối khoảng thế kỷ 7 song song với chữ Haacuten coacute loại higravenh chữ viết khaacutec gọi lagrave Idu Đacircy lagrave loại higravenh chữ viết lấy higravenh thức chữ Haacuten nhưng đatilde được giản thể caacutec neacutet trật tự từ trong cacircu đatilde thay đổi theo nguyecircn tắc của tiếng Hagraven chữ Idu cũng cho pheacutep ghi lại được những yếu tố ngữ phaacutep đặc trưng của tiếng Hagraven như caacutec tiểu từ biến đổi đuocirci cacircu tiền tố

Cũng trong thời kỳ Cổ đại ngay sau chữ Idu loại higravenh chữ viết Hyangchrsquoal ra đời được sử dụng chủ yếu trong taacutec phẩm Hyangga mượn nghĩa Haacuten để ghi caacutec từ coacute nghĩa cụ thể (danh từ động từ tiacutenh từ) vagrave mượn acircm Haacuten để ghi caacutec từ cograven lại Hyangchrsquoal cho pheacutep ghi acircm Hagraven thuần nhiều hơn vagrave lagravem hoagraven thiện việc ghi lại yếu tố ngữ phaacutep tiếng Hagraven

Ngoagravei Idu vagrave Hyangchrsquoal cograven coacute một hệ thống chữ viết khaacutec gọi lagrave Kugyol được sử dụng chủ yếu để ghi lại kinh Phật vagrave caacutec taacutec phẩm kinh điển của Trung Quốc Chữ viết nagravey cho pheacutep biểu thị rotilde ragraveng hơn caacutec yếu tố ngữ phaacutep nhằm kết nối yacute nghĩa cho văn bản

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

165

Cả ba loại chữ viết Idu Hyangchrsquoal hay Kugyol về bản chất lagrave ghi acircm Hagraven thuần vagrave được viết dưới dạng kyacute tự giống chữ Haacuten (giản thể) Loại higravenh chữ viết nagravey coacute thể so saacutenh với chữ Nocircm của Việt Nam ndash một sự saacuteng tạo lấy acircm nghĩa thuần của tiếng noacutei dacircn tộc migravenh vagrave sử dụng chữ Haacuten dạng giản thể để ghi lại Caacutec loại higravenh chữ viết nagravey cugraveng với chữ Haacuten tồn tại song song cho đến thế kỷ 15 thời điểm vua Sejong (1397ndash1450)1 saacuteng tạo ra chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm

Thế kỷ 15 vagraveo đời vua thứ tư của triều đại hậu Chosun khi xatilde hội phong kiến đạt đến đỉnh cao của sự phaacutet triển với nhiều thagravenh tựu saacuteng tạo to lớn ở caacutec ngagravenh khoa học như địa lyacute lịch sử thiecircn văn ngocircn ngữ đất nước đứng trước nhu cầu phải coacute hệ thống chữ viết thống nhất trong dacircn Khi đoacute những loại chữ Haacuten chữ Idu chữ Hyangchrsquoal chữ Kugyol tuy vẫn coacute vai trograve quan trọng nhưng lại khoacute hiểu khoacute học đối với dacircn chuacuteng Vagraveo thaacuteng 12 năm 1443 (acircm lịch)2 vua Sejong đatilde phacircn tiacutech acircm luật của quốc ngữ thời Trung cổ vagrave saacuteng tạo necircn bộ chữ với tecircn gọi lagrave Huấn dacircn chiacutenh acircm Nhagrave vua tập hợp một nhoacutem quan trong triều để viết Giải lệ bản bằng chữ tượng higravenh3 (chữ Haacuten) cho bộ văn tự mới nagravey Huấn dacircn chiacutenh acircm (Giải lệ bản) được hoagraven thagravenh vagrave chiacutenh thức được ban bố vagraveo năm 1446 ldquoHuấn dacircnrdquo nghĩa lagrave ldquodạy cho dacircn chuacutengrdquo cograven ldquochiacutenh acircmrdquo nghĩa lagrave ldquochữ viết đuacuteng của dacircn chuacutengrdquo hay ldquochữ viết đuacuteng ghi lại tiếng noacutei của dacircn tộcrdquo Chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm về sau được gọi với tecircn lagrave Hangul

1 Vua Sejong tecircn thật lagrave Lyacute Đocirc tự lagrave Nguyecircn Chiacutenh hiệu Thế Tocircng Trang Hiến Anh Văn Duệ Vũ Minh Hiếu Đại Vương

2 Ngagravey 11 thaacuteng 12 năm 1443 (acircm lịch) lagrave thời điểm chuyển sang năm 1444 của năm dương lịch vigrave vậy sau nagravey ghi Hangul được saacuteng tạo năm 1443 hay 1444 đều đuacuteng

3 Ngoagravei bản Lệ giải cuốn Huấn dacircn chiacutenh acircm cograven coacute bản Ngạn giải với tecircn gọi lagrave ldquoThế Tocircng (Sejong) ngự chế huấn dacircn chiacutenh acircmrdquo lagrave bản dịch khaacutec coacute sử dụng nhiều chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm đồng thời đacircy được coi lagrave bản dịch coacute nội dung giống với bản Lệ Giải nhất

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

166

Lời noacutei đầu trongHuấn dacircn chiacutenh acircm (Giải lệ bản)

Lời noacutei đầu trongHuấn dacircn chiacutenh acircm1 (Giải ngạn bản)

Để kỷ niệm sự kiện ban bố rộng khắp Huấn dacircn chiacutenh acircm vagraveo thaacuteng 9 năm 1446 của vua Sejong đồng thời cũng mang yacute nghĩa phổ cập chữ Hangul trecircn cả nước từ năm 1946 Hagraven Quốc quy định ngagravey 10 thaacuteng 9 hằng năm được chọn lagrave ngagravey lễ nhằm tocircn vinh chữ Hangul ndash tecircn gọi ngagravey đoacute lagrave Hangulnal

2 Chữ Hangul vagrave nguyecircn lyacute saacuteng tạo

21 Chữ Hangul ndash chữ viết của dacircn tộc HagravenSaacutech Huấn dacircn chiacutenh acircm đatilde bị thất lạc trong một thời gian dagravei Năm 1940

cuốn saacutech được phaacutet hiện tại nhagrave Lee Hanndashgeol ở tỉnh Kyungndashbok (Anndashdong) hiện nay được bảo quản tại Bảo tagraveng Kanndashseong thủ đocirc Seoul Hagraven Quốc Cuốn saacutech tigravem thấy lagrave Giải lệ bản được viết bằng chữ Haacuten vagrave được caacutec nhagrave nghiecircn cứu cho lagrave bản gốc Cuốn saacutech gồm 33 trang được lagravem bằng gỗ gồm caacutec nội

1 Saacutech Huấn dacircn chiacutenh acircm vốn coacute nhiều phiecircn bản trong đoacute hai bản tiecircu biểu nhất lagrave Giải lệ bản được viết bằng chữ Haacuten vagrave Giải Ngạn Bản được viết bằng chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm (loại văn tự mới) Trong vagrave sau quaacute trigravenh viết Huấn dacircn chiacutenh acircm một phần nội dung của bản gốc được dịch ra chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm caacutec bản dịch nagravey được viết lại trong một số taacutec phẩm của vua Sejong vagrave gọi lagrave Giải Ngạn Bản

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

167

dung chiacutenh như lời noacutei đầu vagrave phần Lệ nghĩa (caacutech sử dụng vagrave ngữ acircm của chữ viết) do vua Sejong viết caacutec phần giải thiacutech do học giả trong nhoacutem thực hiện viết

Chữ Hangul của dacircn tộc Hagraven xuất hiện từ thời Trung đại tức lagrave caacutech đacircy gần 600 năm năm 1997 đatilde được cocircng nhận lagrave di sản văn hoacutea thế giới chứa đựng caacutec giaacute trị saacuteng tạo mang tiacutenh lịch sử vagrave văn hoacutea của nhacircn loại

Thứ nhất chữ Hangul lagrave chữ viết ldquotoagraven dacircnrdquo vagrave mang tư tưởng dacircn chủ Chữ Hangul được saacuteng tạo trong bối cảnh Triều Tiecircn đang phải mượn chữ Haacuten (acircm đọc vagrave nghĩa) kết hợp với Idu Huyangchrsquoal (chữ Haacuten giản thể) biểu thị ngữ phaacutep loại chữ nagravey chỉ những tầng lớp thống trị xatilde hội vagrave triacute thức mới coacute thể sử dụng Nhagrave vua với vai trograve latildenh đạo quốc gia đatilde saacuteng tạo kiểu chữ viết mới để cho mọi người dacircn đều coacute thể dugraveng chữ viết để diễn đạt vagrave hiểu được đuacuteng suy nghĩ của bản thacircn Trong giai đoạn đầu do sự tồn tại của chữ Haacuten magrave chữ Hangul được coi lagrave chỉ dagravenh cho tầng lớp thấp hegraven trong xatilde hội nhất lagrave cho phụ nữ nhưng về sau chữ Hangul đatilde ngagravey cagraveng trở necircn phổ biến hơn keacuteo theo sự hiểu biết nhận thức xatilde hội đatilde khocircng chỉ giới hạn ở một nhoacutem quyền lực magrave đa số người dacircn đatilde dần coacute tư tưởng tiến bộ tiacutenh dacircn chủ trong dacircn được cải thiện

Thứ hai chữ Hangul coacute nguồn gốc cấu tạo đặc biệt so với caacutec chữ viết khaacutec trecircn thế giới Những bộ chữ tượng higravenh đầu tiecircn như của Ai Cập Trung Quốc Maya higravenh thagravenh bắt đầu từ caacutec higravenh vẽ mocirc phỏng đời sống sinh hoạt Cograven caacutec bộ chữ viết xuất hiện muộn hơn sau đoacute như chữ Nhật Bản đatilde vay mượn acircm Haacuten vagrave chữ Haacuten để tạo ra chữ viết Hiragana vagrave Katakana Trước khi coacute chữ quốc ngữ người Việt chuacuteng ta cũng đatilde từng tự tạo ra bộ chữ Nocircm theo phương thức mượn neacutet từ chữ Haacuten Hangul thigrave khaacutec đacircy lagrave chữ viết được saacuteng chế coacute taacutec giả coacute thời gian saacuteng chế rotilde ragraveng Như vậy nếu so với caacutec chữ viết khaacutec trecircn thế giới việc vua Sejong saacuteng tạo ra chữ viết cho dacircn tộc migravenh lagrave chưa từng coacute trong lịch sử thể hiện sự vĩ đại thocircng thaacutei của nhagrave vua vagrave đaacutenh dấu một thagravenh tựu lớn của dacircn tộc Hagraven trong lịch sử văn hoacutea nhacircn loại

Thứ ba chữ Hangul được saacuteng tạo một caacutech khoa học với caacutec nguyecircn tắc ngữ acircm vượt thời gian magrave chưa dacircn tộc nagraveo khaacutec từng coacute Chữ Hangul được saacuteng tạo vagraveo thời Trung đại caacutech đacircy gần 600 năm song lại lagrave chữ viết coacute nguyecircn tắc ngữ acircm tương đối hiện đại của thế kỷ 20 Căn cứ vagraveo saacutech Huấn dacircn chiacutenh acircm chữ Hangul coacute nguyecircn lyacute saacuteng tạo một caacutech khoa học rotilde ragraveng độc đaacuteo thể hiện tương đối đầy đủ caacutec nguyecircn tắc ngữ acircm học quan trọng nhất như (a) quy định

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

168

nguyecircn acircm vagrave phụ acircm của hệ thống chữ viết (b) thể hiện vị triacute cấu acircm như mocirci răng ngạc (c) phương phaacutep cấu acircm phụ acircm thể hiện qua việc Sejong lấy viacute dụ giống với acircm đọc trong chữ Haacuten phương phaacutep cấu acircm nguyecircn acircm thể hiện qua việc mocirc tả phaacutet acircm mạnh nhẹ nocircng sacircu Caacutec chữ viết khaacutec trecircn thế giới ban đầu thường được thể hiện lagrave caacutec neacutet tượng higravenh mocirc phỏng đời sống nocircng nghiệp vagrave sinh hoạt để biểu yacute cograven vua Sejong lại dựa trecircn nguyecircn lyacute ngữ acircm học để saacuteng tạo ra 28 nguyecircn acircm phụ acircm lagrave caacutec con chữ hoagraven toagraven mới Caacutec phụ acircm được mocirc phỏng từ higravenh dạng cơ quan cấu acircm như mocirci ngạc răng trong đoacute coacute thể hiện cả vị triacute cấu acircm hoặc nguyecircn acircm được mocirc phỏng từ higravenh ảnh Trời Đất vagrave Người trong thuyết Tam tagravei Thiecircn Địa Nhacircn Một số neacutet được thecircm vagraveo để tạo ra con chữ khaacutec coacute iacutet nhất một đặc điểm giống với con chữ ban đầu

Thứ tư chữ Hangul lagrave chữ viết dễ học dễ nhớ Chữ Hangul được saacuteng tạo một caacutech bagravei bản chi tiết vagrave logic về acircm luật dẫn đến việc phổ cập trong dacircn chuacuteng được dễ dagraveng nhanh choacuteng vagrave phugrave hợp với mục điacutech ban đầu của nhagrave vua lagrave tạo ra chữ cho ldquotrăm họrdquo (baacutech tiacutenh) Ban đầu vua Sejong đatilde đưa ra 8 chữ cơ bản gồm 5 phụ acircm vagrave 3 nguyecircn acircm Về sau từ caacutec nguyecircn acircm vagrave phụ acircm nagravey nhagrave vua thecircm neacutet để tạo chữ khaacutec việc thecircm caacutec neacutet được thực hiện tương đối logic vagrave dễ nhớ cộng với quy định về ngữ acircm chặt chẽ khiến cho hệ thống chữ viết nagravey mang tiacutenh khoa học Hệ thống chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm ban đầu gồm 28 nguyecircn acircm ndash phụ acircm người mới học coacute thể dễ dagraveng viết vagrave đọc được ngay sau khi nhớ được 8 chữ caacutei cơ bản nhất cugraveng nguyecircn tắc kết hợp acircm đầu acircm giữa vagrave acircm cuối

22 Nguyecircn lyacute saacuteng tạo vagrave hệ thống chữ HangulBan đầu Hangul được saacuteng tạo gồm 28 kyacute tự nguyecircn acircm vagrave phụ acircm khi

gheacutep caacutec nguyecircn acircm vagrave phụ acircm lại với nhau theo nguyecircn tắc sắp xếp acircm đầu ndash acircm giữa ndash acircm cuối sẽ tạo thagravenh tiếng Lagrave chữ viết biểu acircm1 Hangul coacute thể ghi lại được mọi acircm thanh tồn tại

Căn cứ vagraveo bản gốc của taacutec phẩm kinh điển Huấn dacircn chiacutenh acircm vagrave bản dịch viết trong một số taacutec phẩm khaacutec nguyecircn lyacute saacuteng tạo chữ Hangul coacute thể được toacutem tắt như sau

1 Chữ viết phản aacutenh đuacuteng đặc trưng của acircm thanh được cấu tạo coacute phụ acircm vagrave nguyecircn acircm vagrave caacutec yếu tố ngữ acircm gheacutep lại Chữ quốc ngữ của Việt Nam lagrave loại chữ biểu acircm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

169

1 Mỗi acircm (mỗi acircm tiết mỗi tiếng) được phacircn tiacutech thagravenh acircm đầu acircm giữa acircm cuối

2 Phacircn biệt acircm đầu vagrave acircm giữa lagrave caacutec chữ riecircng biệt khaacutec nhau (phụ acircm vagrave nguyecircn acircm)1

3 Khocircng tạo ra chữ caacutei riecircng biệt cho acircm cuối magrave sử dụng caacutec chữ caacutei quy định lagrave acircm đầu (phụ acircm) để ghi acircm cuối

4 Một số chữ caacutei lagrave acircm đầu (phụ acircm) được tạo ra trước sau đoacute căn cứ vagraveo caacutec chữ caacutei cơ bản nagravey để tạo thagravenh caacutec chữ caacutei khaacutec theo nguyecircn tắc gia hoạch (thecircm neacutet)2 hoặc viết hai chữ caacutei liền nhau

5 Caacutec acircm đầu cơ bản được tạo ra trước tiecircn bằng caacutech mocirc phỏng cơ quan cấu acircm vagrave vị triacute cấu acircm caacutec acircm giữa cơ bản được tượng higravenh lagrave higravenh ảnh của Trời Đất vagrave Người

Khi saacuteng tạo ra caacutec acircm cơ bản nagravey vua Sejong đatilde nghiecircn cứu về vị triacute cấu acircmCaacutec điểm goacutec hoặc trung tacircm của kyacute tự chiacutenh lagrave vị triacute cấu acircm

Vị triacute cấu acircm phụ acircm cơ bản k n s ŋ m

Chấm trograven tượng trưng cho Trời3Neacutet ngang bằng tượng trưng cho ĐấtNeacutet đứng tượng trưng cho Người

Nguyecircn lyacute cấu tạo nguyecircn acircm cơ bản ㅅ i i

1 Tiếng Anh hay tiếng Phaacutep lagrave ngocircn ngữ magrave trong mỗi acircm tiết khocircng phacircn biệt acircm đầu acircm giữa acircm cuối đồng thời khocircng quy định vị triacute phacircn bố rotilde ragraveng của nguyecircn acircm vagrave phụ acircm trong khi tiếng Việt vagrave tiếng Hagraven coacute sự phacircn biệt rotilde acircm đầu acircm giữa vagrave acircm cuối Tiếng Việt cograven phacircn biệt acircm giữa thagravenh acircm đệm vagrave vần

2 Nguyecircn tắc nagravey cũng được aacutep dụng để tạo ra nguyecircn acircm đocirci của tiếng Hagraven 3 Caacutec chấm trograven về sau được chuyển thagravenh neacutet ngắn xổ dọc hoặc xổ ngang nằm trecircn dưới phải

traacutei caacutec neacutet dagravei ngang vagrave đứng

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

170

6 Đối với acircm đầu dựa vagraveo vị triacute cấu acircm caacutec acircm phaacutet acircm nhẹ nhất được tạo ra trước caacutec acircm cograven lại được tạo ra sau bằng caacutech thecircm neacutet vagraveo caacutec acircm tạo ra trước1

ㄱ ndashgt ㅋ ㄴ ndashgt ㄷ ndashgt ㅌ ndashgt ㄹ ㅁ ndashgt ㅂ ndashgt ㅍ ㅅ ndashgt ㅈ ndashgt ㅊ7 Thuyết acircm dương ngũ hagravenh trong triết học cũng được phản aacutenh

trong việc quyết định higravenh dạng của acircm hagraveng giữa

Nguyecircn acircm hagraveng acircm tối

Nguyecircn acircm hagraveng dương saacuteng Caacutec nguyecircn acircm coacute chấm (Trời) ở vị triacute becircn trecircn hoặc becircn phải của neacutet đứng (Người) vagrave ngang bằng (Đất) lagrave caacutec nguyecircn acircm saacutengCaacutec nguyecircn acircm coacute chấm (Trời) ở vị triacute becircn dưới hoặc becircn traacutei của neacutet đứng (Người) vagrave ngang bằng (Đất) lagrave caacutec nguyecircn acircm tối2

ㆍ + ndash ᅩ o ndash + ㆍ ㅜ uㅣ + ㅗ ㅛ yoㅣ + ㅜ ㅠ yu

ㅣ + ㆍ ㅏaㆍ + ㅣ ㅓeoㅣ + ㅏ ㅑ yaㅣ + ㅓ ㅕyeo

Caacutec nguyecircn acircm được saacuteng tạo sau nguyecircn acircm cơ bản

8 Thực tế khi ghi một acircm tiết phải kết hợp acircm đầu acircm giữa vagrave acircm cuối ㅎ + ㅏ + ㄴ = 한 H + a + n = Han

1 Trong nguyecircn lyacute saacuteng tạo Sejong khocircng chỉ ra acircm giữa được tạo ra theo thứ tự nagraveo tuy nhiecircn caacutec học giả ngocircn ngữ đều cho rằng nguyecircn acircm hagraveng giữa cũng được tạo ra theo nguyecircn tắc nagravey tức lagrave ban đầu chỉ coacute ba kyacute tự cơ bản lagrave ldquoᆞᅳㅣrdquo về sau thecircm (gia hoạch) caacutec neacutet chấm để tạo ra caacutec kyacute tự nguyecircn acircm khaacutec

2 Caacutec quy tắc ngữ phaacutep tiếng Hagraven cụ thể lagrave đuocirci cacircu biến đổi theo caacutech khaacutec nhau tugravey vagraveo gốc động từ vagrave tiacutenh từ coacute nguyecircn acircm saacuteng tối hoặc noacutei caacutech khaacutec lagrave nguyecircn acircm hagraveng dương vagrave nguyecircn acircm hagraveng acircm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

171

Với caacutec nguyecircn lyacute cấu tạo như trecircn ngay ở phần mở đầu của Huấn dacircn chiacutenh acircm vua Sejong đưa ra đặc điểm của tất cả 28 kyacute tự mới trong sự đối chiếu với caacutec acircm Haacuten được viết lần lượt như sau

1 ㄱ k lagrave acircm ngạc mềm phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 君(quacircn) Khi viết hai chữ ㄱ liền nhau thagravenh ㄲkrsquo vagrave phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 虯 (cầu)1

2 ㅋ kh lagrave acircm ngạc mềm phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 快 (khoaacutei)3 ᅌŋ lagrave acircm ngạc mềm phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 業 (nghiệp)4 ㄷ t lagrave acircm đầu lưỡi phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 斗 (đẩu) Hai acircm

ㄷ viết liền nhau thagravenh ㄸ phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 覃 (đagravem)5 ㅌ th lagrave acircm đầu lưỡi phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 呑 (thocircn)6 ㄴ n lagrave acircm đầu lưỡi phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 那 (na)7 ㅂ p lagrave acircm hai mocirci phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 彆 (biệt) ㅂ

viết liền nhau thagravenh ㅃ phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 步 (bộ)8 ㅍ ph lagrave acircm hai mocirci phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 漂 (phiecircu) 9 ㅁ m lagrave acircm hai mocirci phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 彌 (di)10 ㅈ č lagrave acircm răng phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 卽 (tức) ㅈ viết

liền nhau thagravenh ㅉcc phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 慈 (từ)11 ㅊ čh lagrave acircm răng phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 侵 (xacircm)12 ㅅ s lagrave acircm răng phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 戌 (tuất) ㅅ viết

liền nhau thagravenh ᆻ phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 邪 (tagrave)13 ᅙ ʔ lagrave acircm thanh hầu phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 흡 (ấp)14 ㅎh lagrave acircm thanh hầu phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 虛 (hư) Hai chữ

ㅎ viết liecircn nhau thagravenh ᅘ phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 洪 (hồng)15 ㆁɦ lagrave acircm thanh hầu phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 欲 (dục)16 ㄹɾ lagrave acircm nửa đầu lưỡi phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 閭 (lư)17 ᅀz lagrave acircm nửa răng phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 穰 (nhương)2

18 ㆍㅅ phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 呑 (thocircn)19 ㅡ ɨ phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 卽 (tức)20 ㅣi phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 侵 (xacircm)21 ㅗo phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 洪 (hồng)22 ㅏa phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 覃 (đagravem)

1 Tecircn một loại rồng nhỏ2 Một loại cacircy lương thực

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

172

23 ㅜu phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 君 (quacircn)24 ㅓə phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 業 (nghiệp)25 ㅛyo phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 欲 (dục)26 ㅑya phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 穰 (nhương)27 ㅠyu phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 戌 (tuất)28 ㅕyə phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 彆 (biệt)

Đối với hệ thống chữ viết hiện đại ngagravey nay người ta phacircn loại caacutec acircm thagravenh nguyecircn acircm vagrave phụ acircm Ở đơn vị acircm tiết acircm luocircn bắt đầu bằng một phụ acircm vagrave kết thuacutec bằng một phụ acircm Như vậy khi saacuteng tạo ra chữ Hangul vua Sejong đatilde aacutep dụng lyacute thuyết ngocircn ngữ của thế kỷ 20 Dugrave được saacuteng tạo caacutech đacircy gần 600 năm nhưng noacute vẫn coacute đầy đủ tiacutenh hiện đại logic khoa học Khocircng những thế ocircng cograven đưa được vagraveo đoacute caacutec yếu tố triết học phương Đocircng lagrave đại diện cho văn hoacutea khu vực magrave ngocircn ngữ nagravey tồn tại

3 Sự thăng trầm của chữ viết trong xatilde hội Triều Tiecircn

Dacircn tộc Hagraven đatilde rất may mắn khi coacute chữ Hangul lagrave chữ viết chiacutenh thức của dacircn tộc nhưng Hangul lại được sinh ra dưới một ngocirci sao keacutem may mắn Dugrave coacute gốc gaacutec vua chuacutea xuất phaacutet từ cung đigravenh song Hangul khocircng được hưởng những ưu aacutei hagraveo quang ngay từ đầu Từng tồn tại suốt một thời gian dagravei dưới caacutei boacuteng lớn của chữ Haacuten du nhập từ Trung Hoa chữ Hangul luocircn bị hắt hủi đuổi khỏi hagraveng ragraveo cung đigravenh để đến với sự bảo vệ của những người phụ nữ bị coi lagrave thấp hegraven hay nhoacutem tăng ni phật tử trong xatilde hội

Sự thăng trầm của chữ viết phần nagraveo thể hiện ở tecircn gọi của noacute qua mỗi giai đoạn lịch sử Chữ viết từ khi mới ra đời được vua Sejong đặt tecircn lagrave Huấn dacircn chiacutenh acircm sau đoacute trải qua thời gian chữ viết dần đi vagraveo đời sống của người dacircn được sử dụng trong caacutec phaacutet ngocircn của giới cầm quyền cho đến khi cải caacutech chữ viết vagrave được gọi tecircn lagrave Hangul Một số tecircn gọi của chữ Hangul cho đến nay

Quốcvăn

Ngạnvăn1 HangeulHuấn dacircn

chiacutenh acircm

1 Ngạn văn (Eonmun) nghĩa lagrave chữ viết tầm thường ngoagravei tecircn gọi nagravey chữ Hangeul cograven được gọi lagrave Amkeot hay Amkul nhằm aacutem chỉ chữ viết chỉ dagravenh cho phụ nữ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

173

Năm 1446 vua Sejong ban bố Huấn dacircn chiacutenh acircm ra cả nước như một bước ngoặt lớn của lịch sử văn hoacutea dacircn tộc Sau đoacute nhoacutem cầm quyền triacute thức vẫn sử dụng chữ Haacuten vagrave coi việc sử dụng chữ Hangul lagrave thấp hegraven Nhoacutem những người thuộc tầng lớp dưới của xatilde hội đatilde tiacutech cực sử dụng chữ Hangul ndash loại chữ gần gũi dễ học dễ nhớ vagrave đặc biệt lagrave ghi được acircm tiếng noacutei của chiacutenh migravenh Trong quaacute trigravenh saacuteng tạo cũng như ngay sau khi ban bố chữ Hangul vua Sejong lagrave người đầu tiecircn tiacutech cực thử nghiệm viết bằng loại chữ mới nagravey Caacutec taacutec phẩm viết bằng chữ Hangul đầu tiền được kể đến lagrave Yongbi eocheon ga (Bagravei ca về loagravei rồng bay trecircn trời) năm 1445 viết về vương triều mới Taacutec phẩm tiếp theo nhagrave vua viết lagrave Seogbo sangjeol năm 1447 kể về cuộc đời của Phật nhằm giaacuteo huấn những người dacircn thường Trong thời gian nagravey nhagrave vua cugraveng nhoacutem caacutec quan trong triều đigravenh hoagraven thagravenh biecircn soạn Huấn dacircn chiacutenh acircm Sau khi chữ Hangul được ban bố rộng khắp đatilde xuất hiện nhiều taacutec phẩm coacute giaacute trị của vua vagrave caacutec quan trong triều để quảng baacute rộng hơn về chữ viết mới đồng thời cũng đưa ra một số caacutec quy tắc để chuẩn hoacutea caacutech đọc chữ Haacuten Becircn cạnh đoacute nhagrave vua cograven cho sản xuất tiền xu khắc chữ Hangul lagrave Hiếu đễ lễ nghĩa (효뎨례의 ndash 孝悌禮義) như một caacutech để tất cả người dacircn đều biết đến sự tồn tại của chữ viết mới trong xatilde hội

Tiền xu coacute in chữ Hangeul Một trang trong truyện Hong Gilndashdong1

1 Taacutec phẩm của nhagrave văn Heo Gyun được coi lagrave tiểu thuyết viết bằng chữ Hangeul đầu tiecircn của Hagraven Quốc

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

174

Cũng vagraveo thời gian nagravey caacutec taacutec phẩm Phật giaacuteo đocircng y acircm nhạc được saacuteng taacutec mới vagrave việc dịch sang chữ Hangul caacutec taacutec phẩm kinh điển của Trung Hoa lagrave bước đệm thuacutec đẩy phong tragraveo sử dụng chữ Hangul khocircng chỉ ở những tầng lớp thấp hegraven magrave bắt đầu ở cả giới triacute thức Từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18 lagrave thời kỳ văn học viết bằng chữ Hangul phaacutet triển đỉnh điểm lagrave giai đoạn thế kỷ 17ndash18 vagrave tiecircu biểu lagrave caacutec taacutec phẩm như caacutec tập thơ của Yun Seonndashdo vagrave Park Inndashro truyện Hong Gilndashdong truyện Sim Cheong truyện Xuacircn Hương Phong tragraveo văn học viết bằng chữ Hangul vẫn tiếp tục keacuteo dagravei sang thế kỷ 18 tạo necircn một kho tagraveng văn học coacute giaacute trị lớn cho dacircn tộc Hagraven đến ngagravey nay

Cho đến cuối thế kỷ 19 trong cuộc chiến tranh Giaacutep Ngọ1 năm 1894 việc Nhật Bản muốn taacutech Triều Tiecircn khỏi sự ảnh hưởng của Trung Quốc đatilde khiến cho chủ nghĩa dacircn tộc Triều Tiecircn phaacutet triển mạnh mẽ Cuộc caacutech mạng Giaacutep Ngọ 1894 do caacutec nhagrave chiacutenh trị theo Nhật khởi xướng đatilde diễn ra Trong cuộc caacutech mạng nagravey vagraveo năm 1894 Hangul được sử dụng trong một số tagravei liệu chiacutenh thức mang tiacutenh quốc gia Baacuteo Gwanbo (Quan baacuteo) lagrave một tờ baacuteo của chiacutenh phủ được in bằng chữ Hangul xen lẫn với chữ Haacuten đatilde cho thấy giới cầm quyền hoagraven toagraven khocircng lagravem ngơ đối với chữ viết Hangul vagrave đacircy lagrave một tiacuten hiệu tiacutech cực cho caacutec bước phaacutet triển tiếp theo của chữ Hangul trong xatilde hội Năm 1895 một số trường phổ thocircng bắt đầu dạy chữ Hangul song song với chữ Haacuten vagrave năm 1896 lần đầu tiecircn ra mắt baacuteo Độc lập tacircn văn hoagraven toagraven bằng chữ Hangul Tờ baacuteo nagravey khocircng những loại bỏ hoagraven toagraven Haacuten tự magrave cograven sắp xếp lại một caacutech hợp lyacute hơn đơn vị acircm tiết tương ứng với mỗi acircm đọc khiến cho Hangul coacute một diện mạo mới dễ đọc dễ hiểu hơn cho dacircn chuacuteng Bước phaacutet triển mới của chữ Hangul phải kể đến cocircng lao cũng như sự nỗ lực đầy tacircm huyết của hai học giả nhagrave cải caacutech Seo Jaendashpil vagrave Ju Sindashkyeong2

Nếu như trước đoacute Hangul được gọi với những caacutei tecircn mang tiacutenh tự phaacutet trong dacircn như Amkeul (tiếng của đagraven bagrave) Eonmun (tiếng noacutei tầm thường) thigrave vagraveo thời kỳ nagravey được gọi lagrave Kukmun (Quốc văn) nghĩa lagrave chữ viết của quốc gia tecircn gọi nagravey cho thấy chữ viết Hangul tuy chưa được toagraven dacircn ủng hộ nhưng đatilde coacute một vị thế lớn trong xatilde hội

1 Nhật Bản gọi lagrave chiến tranh NhậtndashThanh2 Lagrave thagravenh viecircn chủ chốt trong nhoacutem Độc lập gồm những người dacircn thường vagrave giới triacute thức đấu tranh

giagravenh quyền độc lập Giới triacute thức thuộc nhoacutem nagravey thường lagrave những người đatilde từng học tại Mỹ hoặc chacircu Acircu necircn mang tư tưởng tiến bộ luocircn muốn dugraveng tri thức ngogravei buacutet của migravenh để đấu tranh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

175

Hai mặt baacuteo Độc lập tacircn văn

Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 cuộc caacutech mạng lagravem thay đổi chữ viết do Ju Sindashkyeong trong nhoacutem Độc lập khởi xướng khiến tầm ảnh hưởng của bộ chữ cagraveng lan rộng hơn trong cả nước Ocircng được coi lagrave ldquoocircng tổrdquo trong việc lagravem mới chữ Hangul sau sự saacuteng tạo chữ viết của vua Sejong Vua Sejong coacute cocircng lớn trong việc tạo ra hệ thống chữ caacutei gồm caacutec nguyecircn acircm phụ acircm quy định acircm đầu acircm giữa vagrave acircm cuối cugraveng caacutech gheacutep caacutec con chữ lại với nhau thagravenh caacutec acircm tiết riecircng bằng caacutec kiến thức acircm vị học trong ngocircn ngữ học hiện đại Ju Sindashkyeong sắp xếp lại một caacutech hợp lyacute khoa học hơn cho caacutec acircm tiết bỏ đi caacutec kyacute hiệu khocircng cần thiết giuacutep con chữ được lagravem gọn tương đối giống với chữ viết Hangul ngagravey nay Trong suốt thời gian dagravei từ khi hoạt động trong nhoacutem Độc lập cho đến thời kỳ Nhật chiếm đoacuteng Ju Sindashkyeong lagrave người tiecircn phong trong phong tragraveo cải caacutech chữ viết Ocircng lagrave thagravenh viecircn tiacutech cực nhất trong Viện nghiecircn cứu Quốc văn1 trong thời gian hoạt động ocircng đatilde cocircng bố một loạt saacutech về ngữ phaacutep vagrave ngữ acircm tiếng Hagraven Ocircng đi khắp caacutec trường quanh Seoul để giảng dạy về caacutec nguyecircn tắc ngocircn ngữ vagrave caacutech viết chữ Hangul đồng thời tuyecircn

1 Tồn tại trong thời gian từ năm 1907 đến 1910

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

176

truyền quảng baacute rộng ratildei về ưu điểm của Hangul so với chữ Haacuten Ocircng cũng chiacutenh lagrave người đầu tiecircn gọi chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm của vua Sejong lagrave Hangul ndash nghĩa lagrave chữ viết to lớn vĩ đại

Văn bản trước cải caacutech chữ viết

Văn bản sau cải caacutech chữ viết

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

177

Thaacuteng 8 năm 1908 Ju Sindashkyeong tiếp tục tập hợp caacutec học giả lagrave giaacuteo viecircn hoặc những người tacircm huyết với chữ Hangul để thagravenh lập Hội nghiecircn cứu Quốc ngữ hay Hội Ngocircn ngữ1 vagrave năm 1949 đổi tecircn thagravenh Hangul Hakhoe (Hội nghiecircn cứu Hangul) Năm 1936 Hội đatilde in vagrave xuất bản cuốn Chuẩn ngữ phaacutep tiếng Hagraven trong đoacute quy định đầy đủ caacutec quy tắc ngữ acircm ngữ phaacutep tiếng Hagraven vagrave được coi lagrave quy chuẩn sử dụng trong caacutec trường học đặc biệt lagrave cấp tiểu học trong cả nước

Ngoagravei Ju Sindashkyeong vagrave caacutec nhagrave caacutech mạng yecircu nước khaacutec coacute cocircng trong việc quảng baacute sử dụng chữ Hangul trong dacircn chuacuteng thigrave caacutec nhagrave triacute thức nhagrave văn caacutec giaacuteo sĩ phương Tacircy cũng đoacuteng vai trograve khocircng nhỏ trong cocircng cuộc caacutech mạng chữ quốc ngữ ở xatilde hội Triều Tiecircn thời bấy giờ

Cho đến nay chữ Hangul được người Hagraven Quốc vagrave Triều Tiecircn sử dụng lagrave chữ viết chiacutenh thức đatilde phải trải qua nhiều thăng trầm Trước đacircy người ta viết văn bản mang tiacutenh học thuật cao văn bản hagravenh chiacutenh trong đoacute chegraven thecircm nhiều chữ Haacuten với tư tưởng chữ Haacuten mới giải thiacutech đầy đủ yacute nghĩa vagrave phần nagraveo chứng tỏ sự uyecircn baacutec của taacutec giả thigrave ngagravey nay đatilde thay đổi đaacuteng kể caacutec saacutech baacuteo gần như hoagraven toagraven khocircng cograven chữ Haacuten caacutec văn bản học thuật nếu khocircng phải bắt buộc để giải thiacutech becircn cạnh cho rotilde nghĩa hơn hoặc để traacutenh nhầm lẫn giữa caacutec từ đồng acircm khaacutec nghĩa thigrave chữ Haacuten gần như bị loại bỏ

Sau hơn 60 năm Hagraven Quốc vagrave Triều Tiecircn bị chia cắt cho đến nay cả hai quốc gia vẫn sử dụng chung một ngocircn ngữ Tuy nhiecircn khoảng caacutech địa lyacute đatilde lagravem cho ngocircn ngữ hai miền coacute sự khaacutec biệt lớn trong phương ngữ Khocircng những thế do đặc điểm kinh tế chiacutenh trị vagrave văn hoacutea khaacutec nhau necircn trong ngocircn ngữ của hai quốc gia cũng higravenh thagravenh lượng từ vựng riecircng2 ngữ phaacutep về cơ bản lagrave giống nhau song phong caacutech phaacutet ngocircn phong caacutech viết đatilde coacute nhiều điểm khaacutec biệt Hiện nay nhiều học giả ngocircn ngữ rất quan tacircm vagrave đatilde tiến hagravenh caacutec nghiecircn cứu so saacutenh ngocircn ngữ của hai miền

4 Hangul ndash Chữ quốc ngữ của Hagraven Quốc ngagravey nay

Hệ thống chữ quốc ngữ của Hagraven Quốc ngagravey nay chỉ cograven lại 24 chữ caacutei gồm 14 phụ acircm (ㄱㄴㄷㄹㅁㅂㅅㅇㅈㅊㅋㅌㅍㅎ) vagrave 10 nguyecircn acircm (ㅏㅑㅓㅕㅗㅛㅜㅠㅣㅡ)

1 Thaacuteng 10 năm 1931 đổi tecircn thagravenh Joseoneo (Hội tiếng Triều Tiecircn)2 Từ thuần Hagraven (Triều Tiecircn) từ ngoại lai (Anh Đức Nhật) vagrave từ gốc Haacuten

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

178

Ngoagravei ra cograven coacute caacutec nguyecircn acircm đocirci phụ acircm keacutep trong hệ thống chữ quốc ngữ Như vua Sejong đatilde viết trong Huấn dacircn chiacutenh acircm đacircy lagrave hệ thống chữ magrave người saacuteng dạ coacute thể học trong một buổi saacuteng cograven người tối dạ thigrave mất mười ngagravey Quả thực xeacutet về số lượng cũng như caacutech ghi coacute thể thấy ngay sự đơn giản dễ nhớ dễ thuộc Caacutec chữ caacutei Hangul được liệt kecirc như sau

Acircm đầu gồm 19 chữ caacutei1

ㄱk ㄴn ㄷt ㄹɾ ㅁm ㅂp ㅅs ㅈc ㅇ ŋ ㅎh

ㅋkh ㅌth ㅍph ㅊch

ㄲkrsquo ㄸtrsquo ㅃprsquo ㅆsrsquo ㅉcrsquo

Acircm giữa gồm 21 chữ caacutei2

ㅏa ㅓə ㅗo ㅜu ㅡi ㅘwa ㅝwə

ㅣiㅑya ㅕyə ㅛyo ㅠyu ㅚwe ㅟwi

ㅐaelig ㅔe ㅢui ㅙwaelig ㅞwe

ㅒyaelig ㅖye

Acircm cuối gồm 27 chữ caacutei3ㄱㄴㄷㄹㅁㅂㅅㅇㅈㅊㅋㅌㅍㅎㄲㅆㄳ ㄵ ㄶ ㄺ ㄻ ㄼ ㄽ ㄾ ㄿ ㅀ ㅄ

Với bảng chữ caacutei vua Sejong saacuteng tạo ra đặc biệt theo caacutec nguyecircn tắc gia hoạch lagravem cho việc học viết trở necircn dễ dagraveng đồng thời caacutec chữ caacutei trecircn sau khi kết hợp với một số nguyecircn tắc viết chữ Hangul coacute thể ghi lại tất cả tiếng noacutei vagrave acircm thanh tồn tại

1 Khocircng sắp xếp theo bảng chữ caacutei quy chuẩn của Hagraven Quốc 2 Khocircng sắp xếp theo thứ tự bảng chữ caacutei 3 Toagraven bộ 27 chữ caacutei coacute thể đứng lagravem acircm cuối nhưng khi phaacutet acircm chỉ thể hiện ở 7 acircm lagrave ㄴㄷㄹ

ㅁㅂㅇ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

179

Lấy viacute dụ viết cacircu Sarangheyo ndash ldquo사랑해요rdquo nghĩa lagrave ldquotocirci yecircu bạnrdquo

sa ndash 사 rang ndash 랑 hae ndash 해 yo ndash 요

ㅅ+ㅏ ㄹ+ㅏ+ㅇ ㅎ+ㅐ ㅇ + ㅛ

Theo kinh nghiệm của người viết đuacuteng như vua Sejong noacutei việc học bảng chữ caacutei tiếng Hagraven vagrave gheacutep vần viết chữ với người thocircng minh chỉ mất một buổi ngay sau khi học thuộc được bảng chữ caacutei vagrave một số nguyecircn tắc đọc viết coacute thể đọc được tất cả caacutec văn bản tiếng Hagraven Đacircy chiacutenh lagrave khaacutec biệt lớn nhất của chữ Hangul biểu acircm so với hệ thống chữ tượng higravenh biểu yacute (nghĩa) như tiếng Trung Quốc Điều nagravey coacute thể coi lagrave bước đột phaacute lớn của dacircn tộc Hagraven khi thay đổi từ hệ thống chữ Haacuten vay mượn Idu Hyangchrsquoal Kugyol sang chữ Hangul

5 Tiacutenh dacircn tộc thể hiện trong caacutech ứng xử của người Hagraven với chữ

HangulCuối thế kỷ 20 lagrave thời điểm Hallyu1 xuất hiện ở hầu hết caacutec quốc gia chacircu

Aacute vagrave hiện nay đang lan dần gacircy ảnh hưởng sang chacircu Mỹ vagrave chacircu Acircu Trong quaacute trigravenh Hagraven Quốc hội nhập với thế giới khocircng chỉ kinh tế đoacuteng vai trograve quan trọng magrave văn hoacutea Hagraven Quốc trong đoacute chữ Hangul cũng trở thagravenh một sức mạnh mềm đoacuteng goacutep vagraveo cocircng cuộc tiến ra thế giới của người Hagraven Ở nhiều nước trecircn thế giới như Mỹ hay chacircu Acircu xuất hiện caacutec khu dagravenh riecircng cho người Hagraven (Korea Town) hoặc khu khocircng chiacutenh thức song tập trung cộng đồng người Hagraven như ở caacutec tiểu bang của Mỹ chacircu Acircu Trung Quốc Nhật Bản Việt Nam Đến những nơi nagravey người dacircn bản địa dễ dagraveng nhigraven thấy tecircn caacutec cửa hagraveng bằng chữ Hangul Hangul hoacutea ngocircn ngữ caacutec nước bản địa để viết lecircn biển hiệu quảng caacuteo của migravenh

Hagraven Quốc ngagravey nay lagrave một quốc gia phaacutet triển lớn mạnh với tecircn tuổi của caacutec tập đoagraven lớn như Samsung LG Hyundai Nhưng người nước ngoagravei cograven biết đến chiến dịch quảng baacute Hangul ra toagraven thế giới thocircng qua Trung tacircm Hagraven ngữ Sejong dưới sự hỗ trợ của chiacutenh phủ Hagraven Quốc hoạt động ở nhiều quốc gia Hagraven Quốc cử tigravenh nguyện viecircn dạy tiếng Hagraven đi khắp nơi trecircn thế giới để giảng

1 Hagraven lưu ndash lagraven soacuteng Hagraven Quốc

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

180

dạy tiếng Hagraven vagrave chữ Hangul Caacutec hoạt động biểu diễn Kndashpop tặng hoặc baacuten bản quyền phim truyền higravenh chương trigravenh giải triacute của Hagraven với giaacute rẻ diễn ra ở nhiều quốc gia trecircn thế giới cũng lagrave chiến dịch Hagraven Quốc phổ cập hoacutea higravenh ảnh Hagraven Quốc văn hoacutea Hagraven Quốc tiếng Hagraven vagrave chữ Hangul rộng ra thế giới

Đến Hagraven Quốc khaacutech du lịch dễ dagraveng nhận ra những moacuten quagrave lưu niệm tinh xảo được saacuteng tạo mocirc phỏng caacutec chữ caacutei Hagraven Quốc tecircn caacutec thương hiệu quốc tế được chuyển sang chữ Hangul Starbucks lagrave thương hiệu cagrave phecirc nổi tiếng của Mỹ ở Hagraven Quốc hầu như tất cả caacutec con phố lớn khu đocircng dacircn cư nagraveo của Seoul cũng coacute một vagravei quaacuten cagrave phecirc Starbucks nhưng biển hiệu của noacute ndash dograveng chữ ldquo스타버스rdquo hoagraven toagraven được viết dưới dạng chữ Hangul như thaacutech thức sự tograve mograve của những người nước ngoagravei khi thấy locircndashgocirc của hatildeng được gắn với hagraveng chữ Hangul Hay noacutei đến caacutec thương hiệu Channel Dior Nike của nước ngoagravei dugrave coacute nổi tiếng đến đacircu vagrave thế giới giữ nguyecircn tecircn cho noacute thigrave người Hagraven Quốc coacute caacutech lagravem riecircng tất cả phải chuyển sang chữ Hangul để người Hagraven Quốc dễ đọc

Cocircng nghệ thocircng tin lagrave thế mạnh khocircng thể khocircng nhắc đến của Hagraven Quốc Caacutec thương hiệu điện thoại maacutey tiacutenh sản xuất ở nước ngoagravei song trước khi nhập khẩu phiecircn bản chữ Hangul luocircn được đặt hagraveng riecircng để phugrave hợp với người tiecircu dugraveng Hagraven Quốc Đối với sản phẩm của Hagraven Quốc phần mềm nhập chữ Hangul vagrave bagraven phiacutem chữ Hangul lagrave điều Hagraven Quốc tự hagraveo với thế giới Với bảng chữ caacutei gồm khaacute nhiều nguyecircn acircm vagrave phụ acircm nhưng căn cứ vagraveo nguyecircn lyacute ldquothecircm vagraveordquo (gia hoạch) khi saacuteng tạo chữ Hangul ban đầu của vua Sejong magrave ngagravey nay caacutec bagraven phiacutem tiếng Hagraven đặc biệt đối với bagraven phiacutem điện thoại di động vốn rất nhỏ được thiết kế chỉ gồm một số phụ acircm cơ bản vagrave caacutec neacutet chấm ngang dọc (Thiecircn Địa Nhacircn) đatilde đủ để thể hiện toagraven bộ hệ thống chữ caacutei của tiếng Hagraven

Trong tiếng Hagraven coacute nhoacutem từ thuần Bagraven phiacutem Jeonjiin trong điện thoại

Hagraven Quốc

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

181

Hagraven Haacuten Hagraven vagrave ngoại lai 70 nghĩa Haacuten vẫn tồn tại trong tiếng Hagraven vagrave hầu hết caacutec nhagrave nghiecircn cứu học giả iacutet nhiều đều biết chữ Haacuten Hagraven Quốc quy định chữ Haacuten lagrave mocircn bắt buộc ở caacutec cấp học tất cả điều nagravey đatilde chứng minh chữ Haacuten vẫn đoacuteng vai trograve quan trọng tồn tại cugraveng với chữ Hangul Tuy nhiecircn ngagravey nay giới trẻ Hagraven Quốc đatilde khocircng cograven quaacute tập trung vagraveo việc học chữ Haacuten tư tưởng phải biết chữ Haacuten mới lagrave người coacute học vấn uyecircn thacircm đatilde dần thay đổi Việc cần phải phổ cập chữ Haacuten hay coacute cần thiết phải dạy vagrave học chữ Haacuten trong trường phổ thocircng nữa hay khocircng đatilde trở thagravenh vấn đề tranh luận tốn nhiều giấy mực của caacutec nhagrave nghiecircn cứu song vẫn chưa vagrave sẽ khoacute coacute cacircu trả lời chiacutenh xaacutec Chỉ biết rằng thực tế giới trẻ Hagraven Quốc ngagravey nay đatilde ldquoiacutetrdquo biết chữ Haacuten vagrave bắt đầu coacute suy nghĩ chỉ cần viết bằng chữ Hangul lagrave đủ Lyacute do chủ yếu vigrave chữ Hangul đơn giản dễ đọc dễ hiểu thacircn thuộc hơn vagrave hơn nữa với người Hagraven Quốc việc viết chữ Hangul cũng chiacutenh lagrave thể hiện sự tự hagraveo tinh thần dacircn tộc vagrave tinh thần yecircu nước

Cugraveng với nhiều yếu tố khaacutec việc phaacutet triển vagrave gigraven giữ chữ viết của người Hagraven cho thấy Hagraven Quốc lagrave quốc gia coacute tiacutenh đoagraven kết vagrave tinh thần dacircn tộc cao Caacutec quốc gia đều đang trecircn con đường hướng đến toagraven cầu hoacutea mỗi người dacircn trong đoacute cần phải học caacutec ngocircn ngữ chữ viết của caacutec quốc gia khaacutec để hội nhập Người Hagraven khocircng taacutech khỏi xu thế nagravey họ vẫn đang ngagravey đecircm học tiếng Anh tiếng Trung Quốc thậm chiacute đầu tư học nhiều hơn caacutec quốc gia khaacutec Nhưng bất cứ ở đacircu vagrave khi coacute điều kiện họ vẫn ưu tiecircn sử dụng tiếng mẹ đẻ vagrave chữ Hangul như lagrave caacutech để quảng baacute rộng hơn higravenh ảnh quốc gia vagrave ngocircn ngữ của dacircn tộc migravenh

Gợi yacute đề tagravei tiểu luận1 Coacute cần thecircm caacutech ghi bằng chữ Haacuten trong caacutec văn bản tiếng Hagraven khocircng2 Chữ quốc ngữ của Việt Nam coacute đủ để ghi caacutec từ Haacuten Việt phức tạp

khocircng 3 Người Hagraven viết caacutec từ vay mượn phương Tacircy hoagraven toagraven bằng chữ

Hangul bạn nghĩ gigrave về điều nagravey 4 Bạn nghĩ thế nagraveo về tầm quan trọng của việc ban hagravenh chiacutenh saacutech

ngocircn ngữ quốc gia hoặc quy chuẩn về ngocircn ngữ quốc gia

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

182

Tagravei liệu (taacutec giả) tham khảoTiếng Hagraven김총수 ldquo한글의역사와미래rdquo (Lịch sử vagrave tương lai chữ Hangeul) 화열당 1990김성범 ldquo이야기한글한국rdquo (Cacircu chuyện về Hangeul vagrave Hagraven Quốc) 가시아히 2005이익섭 이상억 채완 ldquo한국의언어rdquo (Ngocircn ngữ của Hagraven Quốc) 신구문화사 1997KindashMoon Lee S Robert Ramsey A history of the Korean language (Lịch sử ngocircn ngữ Hagraven

Quốc) Cambridge University 2011

Tiếng Việt1 Hwang Gwindashyeon Trịnh Cẩm Lan Tra cứu văn hoacutea Hagraven Quốc Nxb Đại học Quốc gia 20023 Viện Ngocircn ngữ Quốc gia Đagraveo Thị Mỹ Khanh dịch Tigravem hiểu nội dung cuốn Huấn dacircn chiacutenh

acircm 2008

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

183

BAgraveI HỌC CUỐI NĂM

VỀ TIẾNG NOacuteI VAgrave CHỮ VIẾT

Hướng dẫn caacutech học bagravei nagravey

Một năm học Tiếng Việt lớp Saacuteu đatilde trocirci qua Nay lagrave luacutec cần tự migravenh vagrave sau đoacute thigrave cugraveng nhau lagravem cocircng việc tổng kết một năm học chuacuteng ta học được những gigrave

Ban Biecircn tập đề nghị caacutec bạn caacutech học như sau1 Từng bạn đọc lần lượt caacutec cacircu hỏi (chuacute yacute khocircng bỏ qua mấy cacircu hỏi

phụ) Sau mỗi cacircu hỏi bạn sẽ dừng lại vagrave viết cacircu trả lời bằng một đoạn văn năm cacircu Đoạn văn đoacute giuacutep bạn ghi nhớ một yacute tưởng chiacutenh gửi trong cacircu chủ đề của đoạn văn Khi cần viết tiểu luận bạn sẽ quay trở lại bổ sung bằng những chi tiết cần thiết

2 Từng nhoacutem coacute thể bagraven với nhau về đoạn văn ghi yacute tưởng chiacutenh tạo thagravenh cacircu trả lời của mỗi bạn Khocircng nhất thiết luacutec nagraveo cũng lagravem việc theo nhoacutem (vigrave coacute nhiều bạn thiacutech lagravem việc riecircng rẽ)

3 Sau đoacute cả lớp sẽ tổ chức để từng bạn trigravenh bagravey thu hoạch Coacute thể coacute những hoạt động như sau

(a) Hội thảo khoa học để mỗi bạn trigravenh bagravey tiểu luận của migravenh vagrave cugraveng với hội thảo lagrave những kỷ yếu

(b) Điều tra (hoặc sưu tầm) ngocircn ngữ do caacutec bạn cugraveng lagravem với chủ đề Tiếng noacutei vagrave chữ viết

(c) Triển latildem những tagravei liệu sưu tầm hoặc những sản phẩm của caacutec bạn trong lớp hoặc cugraveng với caacutec lớp khaacutec nữa

Bacircy giờ mời caacutec bạn cugraveng hagraveo hứng bắt đầu cocircng việc

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

184

Bộ cacircu hỏi về Tiếng noacutei vagrave chữ viết

Đề tagravei 1 ndash Bạn hatildey nghĩ kỹ vagrave bagraven bạc với caacutec bạn trong nhoacutem Chủ đề tập trung của mocircn Tiếng Việt trong cả năm học lớp Saacuteu lagrave gigrave Chữ viết ghi tiếng noacutei của một dacircn tộc coacute tầm quan trọng như thế nagraveo Bạn hatildey tự tigravem tagravei liệu vagrave trigravenh bagravey trong nhoacutem về tiếng noacutei vagrave chữ viết của một dacircn tộc văn minh trecircn thế giới khiến bạn thấy khacircm phục

Đề tagravei 2 ndash Tại sao từ xưa dacircn tộc Việt Nam đatilde ghi tiếng Việt bằng bộ chữ Haacuten (hoặc gọi lagrave chữ nho) Bộ chữ đoacute học được từ đacircu Noacute coacute đặc điểm cơ bản gigrave trong caacutech ghi Noacute coacute nhược điểm gigrave vagrave tổ tiecircn chuacuteng ta đatilde xử lyacute nhược điểm đoacute như thế nagraveo Chữ Nocircm vagrave chữ Haacuten khaacutec nhau ở chỗ nagraveo Chữ Nocircm coacute tiacutenh khoa học hơn chữ Haacuten khocircng

Đề tagravei 3 ndash Tiếng Việt ghi bằng bộ chữ caacutei Latin theo nguyecircn tắc gigrave Những ai đatilde thực hiện caacutech ghi tiếng Việt bằng chữ caacutei Latin Mất bao lacircu thigrave caacutec nhagrave ngocircn ngữ học phương Tacircy ghi được đầy đủ tiếng Việt bằng chữ caacutei Latin Tại sao ban đầu họ ghi tiếng Việt thagravenh đa acircm tiết vagrave khocircng coacute caacutec thanh Bạn hatildey nghĩ ra một vở kịch ngắn một nhagrave ngocircn ngữ học phương Tacircy gặp một người dacircn vagrave hỏi chuyện nghe phaacutet acircm nhắc lại phaacutet acircm phacircn tiacutech rồi thiacutech thuacute ghi lại đuacuteng một từ hoặc một cacircu

Đề tagravei 4 ndash Bạn hatildey nghĩ về nguyecircn nhacircn tại sao một tỷ lệ rất lớn người dacircn Việt Nam khocircng biết chữ Noacutei rằng khocircng biết chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm lagrave vigrave khoacute học điều đoacute đuacuteng nhưng tại sao đatilde coacute bộ chữ quốc ngữ rất dễ học magrave vẫn mugrave chữ Tại sao caacutec nước văn minh đều tigravem caacutech cho người dacircn nước migravenh được biết chữ được học hagravenh đầy đủ

Đề tagravei 5 ndash Caacutec bạn hatildey thuyết trigravenh theo caacutech nhigraven nhận riecircng về một người Việt Nam đatilde coacute cocircng phổ biến chữ quốc ngữ trong nhacircn dacircn Caacutec vị đoacute gặp những khoacute khăn gigrave Caacutec vị đoacute coacute neacutet gigrave rất đaacuteng được tocircn trọng Tại sao caacutec vị đoacute rất chuacute trọng đến việc in saacutech vagrave in baacuteo

Đề tagravei 6 ndash Bạn hatildey noacutei những suy nghĩ của migravenh sau khi đọc bagravei học về

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

185

caacutech thức người Nhật Bản vagrave người Hagraven Quốc lagravem bộ chữ quốc ngữ của họ Chữ Nhật vagrave chữ Hagraven cũng như chữ Việt hiện nay cograven coacute gigrave giống với chữ Haacuten

Đề tagravei 7 ndash Caacutec bạn hatildey đoacuteng caacutec vai kịch sau chơi vui với nhau ở một sacircn bay nước ngoagravei nhacircn viecircn hải quan xem hộ chiếu của bạn rồi hỏi ldquoOcircngbagrave coacute vẻ giống như người Trung Quốc (Nhật Bản Đagravei Loan Hagraven Quốc Cam-pu-chia Lagraveo coacute phải khocircng ạrdquo Bạn sẽ trả lời thế nagraveo Người đoacute cograven hỏi thecircm điều gigrave nữa vagrave bạn sẽ phải tiếp tục giải thiacutech thế nagraveo

Đề tagravei 8 ndash Caacutec bạn hatildey đoaacuten xem lecircn lớp Bảy caacutec bạn sẽ học nội dung gigrave

Tất cả caacutec đề tagravei trecircn đều coacute thể dugraveng để viết thagravenh tiểu luận cho cuộc hội thảo khoa học của lớp bạn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

186Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

187

C

chữ Haacuten 11acircm HaacutenndashViệt 28caacutech tạo 18chữ Haacuten đọc theo acircm tiếng Việt 20sơ lược 16Tam thiecircn tự 23Tam Tự Kinh 21vagravenh đai Haacuten ngữ 9văn xuocirci chữ Haacuten 25

Aacutei quốc ca 25Ngục trung thư 25Trugraveng Quang tacircm sử 25Truyền kỳ mạn lục 25Việt điện u linh tập 25Việt Nam vong quốc sử 25

yacute chiacute độc lập 23Bigravenh Ngocirc đại caacuteo 23Dụ chư tỳ tướng hịch văn 23Nam quốc sơn hagrave 23Việt acircm thi tập 23

Chữ Nocircm 27chữ Nocircm mượn Haacuten 29Chữ Nocircm tự tạo 30Giới nhagrave Nho 31hai loại chữ Nocircm 29Hồ Quyacute Ly 31nocircm na maacutech queacute 31Quang Trung 31saacuteng taacutec văn học 31số phận của chữ Nocircm 36

Chữ quốc ngữ 39Alexandre de Rhodes 78baacuteo chiacute Bắc Kỳ 73

Đăng cổ tugraveng baacuteo 73Đocircng Dương tạp chiacute 73Gia Định baacuteo 79Nam Phong tạp chiacute 74

Becircn chống đối 68Becircn ủng hộ 68Con đường aacutep dụng 66Đoacuteng goacutep của người Việt 54Đocircng Kinh Nghĩa thục 25Đocircng Kinh nghĩa thục 73Dograveng Tecircn 41Dograveng Tecircn tới Việt Nam 42Francisco de Pina 78Gaspar de Amaral 46Giai đoạn sơ khai 45Hệ thống caacutec acircm vagrave caacutech ghi 62Hoagraven cảnh ra đời 40Hoagraven thiện caacutech ghi caacutec thanh 47Hội An 78Huỳnh Tịnh Của 93Lịch sử Vương quốc Đagraveng Ngoagravei 48Nguyễn Văn Tố 108Nguyễn Văn Vĩnh 89Nhagrave Truyền Giaacuteo 40Phạm Quỳnh 110Phan Chacircu Trinh 93Quan điểm của người Phaacutep 69taacutec giả cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa 51

Bảng chỉ mục

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

188

Trương Vĩnh Kyacute 81từ điển của Pigneaux de Beacutehaine 62Từ điển ViệtndashBồndashLa 49

Chữ viết 13chữ biểu yacute 13chữ ghi acircm 15Chữ Sumer 13chữ tượng higravenh 13chữ viết đầu tiecircn 13Giaacutep cốt văn 15Tảng đaacute Rosetta 14

H

Hagraven Quốc vagrave Triều Tiecircn 162chữ Idu 164Chữ quốc ngữ của Hagraven Quốc ngagravey

nay 177Huấn dacircn chiacutenh acircm 165Hyangchrsquoal 164Kugyol 164vua Sejong 165

Hoagraveng Lecirc nhất thống chiacute 26

N

Ngocircn ngữ 12ngocircn ngữ acircm thanh 12ngocircn ngữ thị giaacutec 13ngocircn ngữ tự nhiecircn 12

Ngữ acircm 124Ngữ acircm địa phương 124Phương ngữ Bắc 127phương ngữ Nam 131phương ngữ Trung 130

Nguyễn Trường Tộ 28

Nhật Bản 144chữ Haacuten ở Nhật Bản thời cổ đại 146chữ Kana 151chữ Kana vagrave thể văn Furigana 153chữ viết ở Nhật Bản thời Minh Trị

156Haacuten tự huấn độc 146Hệ thống văn tự của Nhật Bản hiện

nay 158kyacute hiệu về caacutech đọc Haacuten văn 148Phong tragraveo văn hoacutea quốc phong 150Văn học nữ lưu 151

P

Phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei 134

S

Sĩ Nhiếp 22

T

từ HaacutenndashViệt 21Lương Chacircu từ 24 37Phong Kiều dạ bạc 37Tự điển HaacutenndashViệt của Thiều Chửu

28

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

189

Mục lục

Bagravei mở đầu Tiếng noacutei vagrave chữ viết 7

Phần 1 TIẾNG VIỆT VAgrave CHỮ VIẾT CỦA NGƯỜI VIỆT 11Bagravei 1 Dugraveng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm để ghi tiếng Việt 11

Bagravei 2 Ghi acircm tiếng Việt bằng chữ quốc ngữ 39

Bagravei 3 Trương Vĩnh Kyacute ndash Nhagrave ngocircn ngữ học đa tagravei 77

Bagravei 4 Nguyễn Văn Vĩnh với tiếng mẹ đẻ vagrave chữ quốc ngữ 89

Bagravei 5 Nhagrave văn hoacutea Phạm Quỳnh với sự nghiệp phaacutet triển chữ quốc ngữ 110

Bagravei 6 Ngữ acircm địa phương của tiếng Việt 124

Bagravei 7 Caacutech người Việt phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei 134

Phần 2 TIẾNG NOacuteI VAgrave CHỮ VIẾT CỦA DAcircN TỘC KHAacuteC 144Bagravei 8 Lịch sử higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển ldquochữ quốc ngữrdquo ở Nhật Bản 144

Bagravei 9 Hangul vagrave chữ viết của Hagraven Quốc 162

Bagravei học cuối năm Về tiếng noacutei vagrave chữ viết 183

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

Page 4: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn

5

Bộ saacutech Phổ thocircng cơ sở Caacutenh Buồm

Dugraveng chung tecircn gọi caacutec bậc học với hệ thống giaacuteo dục đương thời nhoacutem Caacutenh Buồm chỉ thay đổi caacutech học sao cho tự thacircn từng học sinh coacute thể đến với những điều cao hơn xa hơn vagrave dễ tự học hơn so với một nền giaacuteo dục lấy bục giảng lagravem trung tacircm Nhiệm vụ bậc học cũng lagrave mục tiecircu trocircng chờ ở cuối bậc Phổ thocircng cơ sở Caacutenh Buồm lagrave một nền tảng triacute tuệ lagravem hagravenh trang vagraveo đời cho toagraven thể thanh thiếu niecircn ndash (a) một phương phaacutep học đuacuteng đắn (b) một tư duy mạch lạc vagrave (c) một năng lực hagravenh dụng

Bậc Phổ thocircng cơ sở chiacuten năm lagrave một thể thống nhất chia ra hai giai đoạn với nhiệm vụ khaacutec nhau nhưng nối tiếp nhau vagrave đatilde được thể hiện trong saacutech Văn vagrave saacutech Tiếng Việt Caacutenh Buồm

bull Giai đoạn Tiểu học Caacutenh Buồm năm năm coacute nhiệm vụ regraven luyện phương phaacutep học magrave mục tiecircu lagrave sở hữu caacutech tự học

bull Giai đoạn Trung học cơ sở Caacutenh Buồm bốn năm coacute nhiệm vụ giuacutep caacutec em dugraveng phương phaacutep học đatilde coacute để tự tigravem đến caacutec tri thức cần thiết

Từ đoacute coacute thể suy ra nhiệm vụ của bậc Phổ thocircng trung học lagrave tập nghiecircn cứu để chuẩn bị cho caacutech tập độc lập nghiecircn cứu ở bậc Đại học (vagrave caacutech độc lập nghiecircn cứu ở bậc sau Đại học)

Đi theo định nghĩa trecircn bộ saacutech Tiểu học Caacutenh Buồm (đột phaacute với hai mocircn Tiếng Việt vagrave Văn) thể hiện rotilde tiacutenh chất tập tự học Đến bộ saacutech Trung học cơ sở Caacutenh Buồm nagravey hoạt động học được tập trung vagraveo hagravenh động tự học Việc học tiến hagravenh bằng tự nghiecircn cứu trao đổi nhoacutem viết tiểu luận hội thảo khoa học xuất bản kỷ yếu xem như cocircng trigravenh tự đaacutenh giaacute của cả lớp cũng lagrave caacutei mốc tham khảo cho caacutec bạn năm học sau

Tiếp nối caacutech học từ bậc Tiểu học Caacutenh Buồm người dạy (bao gồm giaacuteo viecircn vagrave những người đỡ đầu triacute tuệ khaacutec) sẽ dắt dẫn học sinh đi dần vagraveo con đường tự học Cụ thể lagrave với mỗi bagravei học người dạy vẫn necircn hướng dẫn ngắn gọn về chủ đề nội dung vagrave caacutech học rồi khi đi vagraveo chi tiết sau một ldquocacircu hỏi suy ngẫmrdquo hoặc sau ldquolời gợi yacute thảo luậnrdquo người dạy cần phải đogravei hỏi học sinh viết yacute tưởng của migravenh thagravenh đoạn văn năm cacircu ndash năng lực đatilde được regraven từ lớp Bốn vagrave lớp Năm

Sẽ dễ dagraveng cho học sinh nếu caacutec em được học saacutech Tiểu học Caacutenh Buồm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

6

trước khi dugraveng saacutech Trung học cơ sở Caacutenh Buồm ndash iacutet ra cũng phải học hai tập saacutech tự học Tiếng Việt vagrave Văn dagravenh cho caacutec em trecircn mười tuổi

Trong tiến trigravenh giaacuteo dục nagravey giaacuteo viecircn coacute cơ hội đồng hagravenh cugraveng học sinh thacircn yecircu của migravenh Theo caacutech tổ chức học nagravey uy tiacuten của thầy cocirc giaacuteo vagrave tigravenh nghĩa nhagrave giaacuteo với học trograve sẽ được tạo dựng theo caacutech khaacutec dacircn chủ cởi mở vagrave thẳng thắn

Mong caacutec bạn thagravenh cocircng Nhoacutem Caacutenh Buồm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

7

BAgraveI MỞ ĐẦU

TIẾNG NOacuteI VAgrave CHỮ VIẾT

Một quy trigravenh khaacutec để được lagravem magrave học

Bộ saacutech giaacuteo khoa nagravey tiếp nối bộ saacutech Tiếng Việt (vagrave Văn) bậc Tiểu học của nhoacutem Caacutenh Buồm Tinh thần của cả bộ saacutech từ Tiểu học nối lecircn Trung học cơ sở lagrave giuacutep học sinh am tường tiếng Việt vagrave dugraveng tiếng Việt thagravenh thạo

Thế nagraveo lagrave am tường tiếng Việt Đoacute lagrave người học hết lớp Chiacuten phải coacute sự am hiểu tiếng Việt về mặt ngocircn ngữ học Khocircng phải cứ lagrave người Việt thigrave đatilde đủ để biết tiếng Việt Đoacute mới chỉ lagrave sự ldquobiết tiếng Việtrdquo bằng kinh nghiệm chưa lagrave sự am tường tiếng noacutei đoacute bằng khoa học ngocircn ngữ Sự am tường cograven phải nhờ vagraveo học vagrave hiểu kỹ lưỡng tiếng Việt về caacutec mặt ngữ acircm từ vựng cuacute phaacutep văn bản

Thế nagraveo lagrave dugraveng tiếng Việt thagravenh thạo Đoacute lagrave người học hết lớp Chiacuten phải dugraveng tốt tiếng Việt vagraveo caacutec hoạt động sản xuất học tập vagrave chung sống trong cộng đồng Viacute dụ năng lực dugraveng tiếng Việt tối thiểu của một học sinh hết lớp Chiacuten đi lagravem để tự nuocirci sống migravenh phải đủ để nhận nhiệm vụ sản xuất baacuteo caacuteo kết quả sản xuất đọc được tagravei liệu huấn luyện để tự nacircng cao tay nghề lại phải cugraveng sống chung cugraveng học hỏi vagrave đoagraven kết với những đồng đội noacutei phương ngữ khaacutec migravenh

Giữa bộ saacutech Tiếng Việt nagravey của nhoacutem Caacutenh Buồm (từ bậc Tiểu học đến hết bậc Trung học cơ sở) so với tất cả caacutec bộ saacutech cugraveng loại đatilde coacute chỗ khaacutec nhau duy nhất lagrave ở sự tập trung vagraveo caacutech học

Caacutech học theo định nghĩa của nhoacutem Caacutenh Buồm lagrave caacutech lagravem ra sản phẩm Nhấn mạnh vagraveo caacutech học như vậy lagrave khocircng giảng giải nhồi nheacutet vagrave bắt người học ghi nhớ thuộc lograveng Nhấn mạnh vagraveo caacutech học lagrave tổ chức caacutec việc lagravem cho học sinh thực hiện ndash đường lối đoacute gọi bằng LAgraveM MAgrave HỌC

Trecircn tinh thần đoacute quyển Tiếng Việt lớp Một coacute nội dung lagrave những việc lagravem để học sinh tự đến với Ngữ acircm học Những việc lagravem nagravey giuacutep trẻ em tự phaacutet acircm tự phacircn tiacutech để đạt mức am tường ngữ acircm tiếng Việt do đoacute magrave thagravenh thạo khi tự ghi đuacuteng vagrave tự đọc đuacuteng tiếng Việt ndash hơn thế cograven biết đọc thầm tiếng Việt

Tiếp tục caacutech học đoacute lecircn lớp Hai sẽ coacute những việc lagravem để giuacutep học sinh tự khaacutem phaacute Từ vựng học tiếng Việt Lecircn lớp Ba sẽ lagrave Cuacute phaacutep học Lecircn lớp Bốn lagrave

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

8

Văn bản học tiếng Việt Vagrave lecircn lớp Năm sẽ lagrave Dụng phaacutep tiếng Việt với những việc lagravem để ứng dụng caacutec tri thức cơ bản về ngữ acircm từ vựng cuacute phaacutep văn bản vagraveo ba kiểu hoạt động ngocircn ngữ trong đời sống đoacute lagrave ngocircn ngữ khoa học ngocircn ngữ hagravenh chiacutenh vagrave ngocircn ngữ giao tiếp

Một năng lực ngocircn ngữ như thế sẽ giuacutep học sinh lecircn lớp Saacuteu coacute caacutech học khaacutec tự học vagrave tự migravenh dugraveng caacutech học (phương phaacutep học) đatilde được regraven luyện qua năm năm tiểu học để khaacutem phaacute những tri thức mới cần cho việc vagraveo đời sau khi học xong lớp Chiacuten

Ngữ acircm vagrave chữ viết

Vẫn tiếp tục quy trigravenh đatilde lagravem ở bậc Tiểu học mocircn Tiếng Việt lớp Saacuteu sẽ đưa học sinh trở lại chủ đề Ngữ acircm tiếng Việt vagrave học nacircng cao vagraveo những caacutech ghi acircm tiếng noacutei đoacute Nội dung vagrave yacute nghĩa caacutec bagravei theo chủ đề Ngữ acircm ndash Caacutech ghi acircm cho ta biết tiếng noacutei của dacircn tộc đatilde từng được ghi acircm như thế nagraveo trong lịch sử Vagrave cugraveng thấy caacutech ghi tiếng Việt ảnh hưởng thế nagraveo tới sự phaacutet triển của đất nước

Ta necircn biết vigrave sao lecircn lớp Saacuteu chuacuteng ta cho học sinh quay trở lại học ngữ acircm tiếng Việt nhưng ở một trigravenh độ khaacutec ndash học về lịch sử của việc ghi acircm tiếng Việt mẹ đẻ của migravenh

Việc nghiecircn cứu nagravey rất quan trọng Noacute cho chuacuteng ta biết dacircn tộc ta đatilde coacute chữ viết như thế nagraveo Cocircng việc coacute chữ viết thể hiện một trigravenh độ văn minh của một cộng đồng Trước khi coacute chữ viết khi mới chỉ coacute tiếng noacutei để giao tiếp với nhau thigrave cộng đồng cũng đatilde tiến được một bước dagravei thoaacutet khỏi cuộc sống mocircng muội Nhưng đến khi coacute chữ viết coacute thể noacutei tổ tiecircn chuacuteng ta đatilde coacute một bước nhảy quan trọng khocircng khaacutec mấy so với việc loagravei người tigravem ra lửa

Riecircng một việc nhờ coacute lửa giuacutep lagravem chiacuten thức ăn khiến con người đỡ phải nhai thịt sống một việc đatilde lagravem giảm phaacutet triển caacutec cơ trecircn thaacutei dương trecircn mặt đỡ boacute eacutep chặt hộp sọ do đoacute magrave cũng mở đường cho natildeo phaacutet triển hơn Việc coacute chữ viết cũng thế noacute lagravem ruacutet ngắn khoảng caacutech giữa người với người noacute mở ra rất rộng phạm vi hợp taacutec giữa người với người vagrave sức mạnh cộng đồng do đoacute cũng tăng lecircn

Vậy lagrave nội dung lớp Saacuteu sẽ dẫn học sinh đi từ caacutech ghi acircm tiếng Việt bằng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm Đầu tiecircn tiếng Việt được ghi bằng chữ Haacuten của người Trung Hoa vagrave được đọc lecircn bằng tiếng Việt Tiếp đoacute cha ocircng chuacuteng ta đatilde nghĩ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

9

ra chữ Nocircm để ghi tiếng Việt Những chữ ghi acircm bằng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm đều coacute nhược điểm Xu thế sẽ dẫn đến việc học chữ quốc ngữ lagrave caacutech ghi acircm tiếng Việt bằng chữ caacutei Latin Ở đacircy caacutec em cũng cần học để biết cocircng lao những người đi tiecircn phong phổ biến chữ quốc ngữ magrave tiecircu biểu lagrave Trương Vĩnh Kyacute Nguyễn Văn Vĩnh vagrave Phạm Quỳnh Vagrave muốn cho học sinh hết lớp Chiacuten đatilde coacute thể vagraveo đời (khi đoacute caacutec em sẽ tiếp xuacutec với nhiều thagravenh phần dacircn tộc caacutec vugraveng miền) necircn caacutec em cũng cần hiểu caacutech ghi đuacuteng những acircm địa phương phaacutet ra ldquolệch chuẩnrdquo cũng như caacutech ghi acircm tiếng nước ngoagravei những điều khocircng thể thiếu trecircn con đường phaacutet triển vagrave hội nhập với loagravei người

Saacutech Tiếng Việt lớp Saacuteu cũng mở rộng tầm nhigraven cho học sinh sang hai nước laacuteng giềng Nhật Bản vagrave Hagraven Quốc để xem hai nước nagravey đatilde tạo bộ chữ quốc ngữ riecircng của họ ra sao Cugraveng nằm trong vagravenh đai Haacuten ngữ1 song ba nước Việt Nam Nhật Bản vagrave Hagraven Quốc đatilde tigravem caacutech thoaacutet ra bằng bộ chữ riecircng để tiếng noacutei dacircn tộc migravenh khocircng cograven lệ thuộc vagraveo caacutech ghi acircm bằng chữ Haacuten nữa Đoacute lagrave điều cần học

Tổ chức caacutech học

Kể từ lớp Saacuteu việc học sẽ diễn ra theo từng vấn đề chứ khocircng học cắt xeacuten theo từng tiết học lẻ tẻ Từng trường vagrave từng lớp necircn được giao quyền chủ động xếp lịch học để hoagraven thagravenh từng nội dung gọn trong một thời gian nhất định

Phương thức học tập xuyecircn suốt sẽ lagrave tự học được thực hiện qua những caacutech lagravem sau

(a) Bagravei tự đọc mang tiacutenh đề dẫn giaacuteo viecircn coacute thể hỗ trợ bằng caacutech giới thiệu nội dung trước khi học sinh tự đọc

(b) Tự trả lời cacircu hỏi giaacuteo viecircn sẽ yecircu cầu học sinh viết cacircu trả lời bằng đoạn văn năm cacircu để kiểm soaacutet vagrave biết kết quả lagravem việc của học sinh

(c) Trigravenh bagravey trước lớp caacutec cacircu trả lời tự chuẩn bị giaacuteo viecircn theo dotildei vagrave kiểm soaacutet việc thảo luận nagravey diễn ra theo từng nhoacutem nhỏ

(d) Từng học sinh viết tiểu luận thu hoạch của riecircng migravenh đacircy lagrave caacutech thức tự đaacutenh giaacute của học sinh tuy nhiecircn giaacuteo viecircn cũng necircn kiểm soaacutet từ xa việc lagravem nagravey của caacutec em

1 Gồm ba nước Việt Nam Nhật Bản vagrave Hagraven Quốc bao quanh phiacutea Nam vagrave phiacutea Đocircng của Trung Quốc vốn dugraveng chữ Haacuten như lagrave chữ viết của migravenh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

10

(e) Tổ chức hội thảo giaacuteo viecircn giuacutep học sinh thống nhất chủ đề của từng cuộc hội thảo khoa học

(g) Cugraveng chọn bagravei tiểu luận hay để in vagraveo kỷ yếu kết thuacutec một chương mục

Theo hướng đi nagravey lecircn lớp Bảy học sinh sẽ trở lại chủ đề Từ vagrave Từ vựng tiếng Việt đatilde học từ lớp Hai vagrave sẽ đi sacircu vagraveo những nội dung liecircn quan đến từ ngữ từ thuần Việt từ nguyecircn từ HaacutenndashViệt từ mượn vagrave từ vựng tiếng Việt

Tiếp theo chủ đề học tiếng Việt ở lớp Taacutem sẽ lagrave những Caacutech biểu đạt ngocircn ngữ Đoacute lagrave những caacutech biểu đạt bắt gặp thường ngagravey bằng ngocircn ngữ khoa học ngocircn ngữ nghệ thuật ngocircn ngữ chiacutenh trị ndash xatilde hội vagrave phaacutep lyacute

Lecircn lớp Chiacuten sẽ tập trung vagraveo chủ đề Ngocircn ngữ vagrave Tư duy điều tổng kết quan trọng cho hagravenh trang vagraveo đời của thanh thiếu niecircn theo những caacutech vagraveo đời khaacutec nhau ndash lao động để kiếm sống học trường nghề học lecircn cấp cao hơn Cả ba con đường vagraveo đời đều đogravei hỏi một trigravenh độ tư duy bằng tiếng Việt chiacutenh xaacutec vagrave phong phuacute hợp logic vagrave uyển chuyển

Trao đổi ở nhoacutem vagrave ghi vagraveo vở riecircng1 Ghi bằng một cacircu về caacutech học ở bậc Phổ thocircng cơ sở2 Nội dung học Tiếng Việt ở lớp Saacuteu gồm những gigrave3 Bạn thấy cocircng việc sắp tới như thế nagraveo

Dễ thực hiện Khoacute thực hiện Khoacute nhưng hấp dẫn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

11

PHẦN 1

Tiếng Việt vagrave chữ viết của người Việt

BAgraveI 1

DUgraveNG CHỮ HAacuteN VAgrave CHỮ NOcircM ĐỂ GHI TIẾNG VIỆT

Hướng dẫn chung

Trong bagravei nagravey bạn sẽ gặp nội dung sau từ thời xưa caacutech ghi acircm tiếng Việt như thế nagraveo Bạn sẽ tigravem hiểu hai caacutech ghi tiếng Việt thời xưa ghi bằng chữ Haacuten (cograven gọi lagrave chữ nho) vagrave chữ Nocircm Bạn khocircng cần phải học chữ Haacuten hoặc chữ Nocircm Bạn chỉ cần hiểu caacutech tạo ra chữ Haacuten hoặc chữ Nocircm vagrave thấy rotilde sự khoacute khăn phức tạp khi học hai caacutech viết chữ đoacute Thế lagrave đủ để hiểu vigrave sao đocircng đảo dacircn ta khocircng biết đọc biết viết

Hướng dẫn caacutech học cụ thể

Bạn cần đọc toagraven bộ tagravei liệu iacutet nhất ba lần Lần đọc thứ nhấtndash Bạn đọc nhanh toagraven bộ tagravei liệu ndash Cố gắng đọc liền mạch Nếu phải đọc ngắt quatildeng vagravei lần thigrave khi đọc

lại bạn cần lướt nhanh những gigrave đatilde đọc lần trướcndash Đọc xong tự trả lời (ghi vagraveo vở tự học) Tagravei liệu nagravey noacutei về việc gigrave Tagravei

liệu nagravey gồm coacute mấy phần mỗi phần coacute những mục gigrave Lần đọc thứ haindash Bạn đọc chậm tagravei liệu Đi dần từng đoạn dagravei hoặc ngắn tugravey yacute thiacutech vagrave

hứng thuacute của bạnndash Nhớ thực hiện đầy đủ caacutec hướng dẫn ở cuối mỗi phần

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

12

Lần đọc thứ bandash Bạn đọc lại toagraven bộ tagravei liệu với tốc độ nhanh hoặc chậm tugravey theo caacutec

việc được hướng dẫn thực hiệnndash Đọc xong thigrave phải thực hiện caacutec bagravei tậpndash Chuacute yacute chọn đề tagravei viết tiểu luận lagrave higravenh thức bạn tự sơ kết cocircng việc

tự họcndash Khi viết tiểu luận bạn cần viết cho gọn bằng caacutech nhớ lại caacutech viết đoạn

văn vagrave bagravei văn đatilde học từ lớp Bốn vagrave regraven luyện cả năm học lớp Năm Xin mời lagravem việc

1 NGOcircN NGỮ TIẾNG NOacuteI VAgrave CHỮ VIẾT

Ngocircn ngữ lagrave hệ thống tiacuten hiệu đặc biệt gồm những acircm từ vagrave quy tắc kết hợp caacutec từ magrave những người trong cugraveng một cộng đồng dugraveng lagravem phương tiện để thocircng tin vagrave giao tiếp với nhau Ngocircn ngữ cũng dugraveng để tư duy vagrave diễn tả kết quả tư duy Nghĩ gigrave thigrave noacutei ra được ndash yacute tưởng tư duy khocircng thể tồn tại ngoagravei ngocircn ngữ Ngocircn ngữ phaacutet triển thigrave tư duy cũng phaacutet triển vagrave ngược lại

Ngocircn ngữ lagrave cocircng cụ giao tiếp quan trọng nhất của loagravei người Nhờ ngocircn ngữ magrave loagravei người coacute thể giữ gigraven vagrave truyền đạt thagravenh tựu của nền văn minh

Ở bậc học phổ thocircng cơ sở chuacuteng ta giới hạn xem xeacutet ngocircn ngữ theo nghĩa hẹp tức ngocircn ngữ tự nhiecircn

Ngocircn ngữ tự nhiecircn (sau đacircy gọi tắt lagrave ngocircn ngữ) lagrave ldquotiếng noacutei con người dugraveng lagravem phương tiện giao tiếprdquo (Từ điển Tiếng Việt) cũng lagrave đặc trưng quan trọng của một dacircn tộc Noacutei chung mỗi dacircn tộc coacute một ngocircn ngữ riecircng nhưng cũng coacute caacutec dacircn tộc quốc gia khaacutec nhau dugraveng cugraveng một ngocircn ngữ Viacute dụ nhiều quốc gia Trung Đocircng vagrave Bắc Phi dugraveng chung ngocircn ngữ A Rập cograven tiếng Anh được dugraveng tại nhiều nước như Anh Mỹ Canada Australia New Zealand vv

Thoạt tiecircn ngocircn ngữ tự nhiecircn của loagravei người chỉ lagrave ngocircn ngữ acircm thanh tức tiếng noacutei Noacute ra đời một caacutech tự nhiecircn trong đời sống cộng đồng xuất phaacutet từ nhu cầu thocircng tin giữa người với người khi hợp taacutec để lao động kiếm sống vagrave để chiến đấu bảo vệ bản thacircn Higravenh thức thocircng tin bằng ngocircn ngữ acircm thanh coacute mặt hạn chế về khocircng gian (chỉ nghe được khi ở gần) vagrave thời gian (noacutei xong thigrave lời noacutei khocircng cograven tồn tại nữa khocircng nghe lại được nữa)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

13

Để vượt qua sự hạn chế đoacute loagravei người saacuteng tạo ra higravenh thức thocircng tin bằng chữ viết tức higravenh thức nhigraven thấy được của ngocircn ngữ gọi lagrave ngocircn ngữ thị giaacutec Chữ viết chỉ xuất hiện khi xatilde hội loagravei người đatilde phaacutet triển tới giai đoạn xatilde hội văn minh ndash tức xatilde hội coacute ghi cheacutep lịch sử nhờ thế chuacuteng ta mới biết về xatilde hội ấy ndash cograven xatilde hội trước đoacute gọi lagrave xatilde hội tiền sử Chữ viết lagrave một saacuteng tạo vĩ đại của nhacircn loại Nhờ coacute chữ viết magrave thocircng tin truyền được xa vagrave lacircu khocircng cograven bị hạn chế về khoảng caacutech vagrave thời gian (truyền từ hocircm trước sang hocircm sau đời nagravey qua đời khaacutec)

Loagravei người hiện đại (Homo Sapiens Sapiens) ra đời khoảng 100000 năm trước cocircng nguyecircn (tr CN) Tiếng noacutei ra đời khocircng lacircu sau đoacute tới nay đatilde coacute lịch sử hagraveng chục nghigraven năm nhưng chữ viết đầu tiecircn chỉ mới xuất hiện vagraveo khoảng năm 3500 tr CN tại vugraveng Sumer (Iraq hiện nay) nơi higravenh thagravenh nền văn minh đầu tiecircn trecircn Traacutei Đất

Chữ Sumer được ghi trecircn những tấm đất nung

Caacutec loại chữ viết đầu tiecircn loagravei người lagravem ra đều chỉ ghi yacute nghĩa của tiếng noacutei tức loại chữ biểu yacute (ideograph) Chữ biểu yacute đầu tiecircn lagrave loại chữ tượng higravenh (pictograph hieroglyphic) tức dugraveng higravenh vẽ để tạo ra chữ Chữ Ai Cập cổ (xuất hiện năm 3200 tr CN) vagrave chữ Haacuten cổ (1700 tr CN) đều lagrave chữ tượng higravenh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

14

Ở trong phạm vi nước Ai Cập thigrave khocircng noacutei lagravem gigrave nhưng thế giới được biết đến chữ tượng higravenh Cổ Ai Cập lagrave nhờ chiến dịch đaacutenh sang Ai Cập của Hoagraveng đế Napoleacuteon nước Phaacutep

Trong chiến dịch Ai Cập vagraveo năm 1799 quacircn liacutenh của Napoleacuteon đatilde tigravem thấy ở lagraveng Rosetta một phiến đaacute (độ dagravei ba chiều lagrave 1144 times 723 times 2793 cm) Đầu tiecircn người ta cũng chỉ nhặt noacute vigrave tograve mograve vagrave vigrave thấy noacute lạ Nhưng vagraveo năm 1822 tại Paris học giả người Phaacutep JeanndashFranccedilois Champollion đatilde tigravem caacutech đọc những điều ghi trecircn tảng đaacute Rosetta đoacute Ấy lagrave một chỉ thị của nhagrave vua ghi bằng ba thứ chữ thứ chữ thaacutenh thư (chữ dugraveng cho caacutec thagravey tu thagravey cuacuteng) kiểu chữ viết rất khoacute thứ chữ cho dacircn cư (được khắc thecircm vagraveo) vagrave cả thứ chữ Hy Lạp cổ nữa

ldquoRosetta Stonerdquo ndash Tảng đaacute Rosetta nổi tiếng hiện được đặt tại Bảo tagraveng Anh (British Museum)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

15

Chữ khắc trecircn mai rugravea ( Giaacutep cốt văn) ndash một trong những chứng cứ về sự ra

đời của chữ viết ở Trung Hoa cổ đại

Tại Trung Hoa cổ người ta cũng tigravem thấy những chữ cổ khắc trecircn mai rugravea hoặc sau nagravey cograven coacute chữ cổ khắc trecircn kim loại nữa Người Trung Hoa đatilde khocircn ngoan dugraveng chữ viết để lagravem một trong những cocircng cụ thống nhất đất nước ndash một ldquothế giớirdquo mecircnh mocircng magrave dacircn vugraveng nagravey noacutei dacircn vugraveng kề ngay becircn cạnh cũng khocircng hiểu

Hầu hết caacutec loại chữ viết xuất hiện muộn hơn đều dugraveng caacutec mẫu tự (ldquochữ caacuteirdquo) để ghi acircm tiếng noacutei tức loại chữ ghi acircm Khi đoacute chỉ cần biết dugraveng vagravei chục chữ caacutei gheacutep với nhau lagrave coacute thể tự đọc được gần như bất cứ từ nagraveo (tuy chưa chắc đatilde hiểu hết nghĩa từ đoacute) Vigrave thế chữ ghi acircm rất dễ nhớ dễ học Chữ ghi acircm đầu tiecircn coacute caacutec chữ caacutei kiểu abc do người Phoenicia saacuteng tạo vagraveo khoảng năm 1400 tr CN Chữ quốc ngữ Việt Nam thuộc loại chữ ghi acircm nagravey

Từ điển Tiếng Việt định nghĩa chữ viết lagrave ldquoHệ thống kyacute hiệu bằng đường neacutet đặt ra để ghi tiếng noacuteirdquo tức lagrave dugraveng caacutec kyacute hiệu nhigraven thấy được (kyacute hiệu thị giaacutec) để cố định ngocircn ngữ acircm thanh đại diện cho lời noacutei Nhưng cũng coacute quan điểm cho rằng định nghĩa ldquochữ viếtrdquo như thế mới chỉ thiacutech hợp với chữ ghi acircm magrave thocirci cograven chữ tượng higravenh thigrave khocircng ghi tiếng noacutei magrave ldquoghi sự vậtrdquo vigrave noacute chỉ lagrave higravenh vẽ ruacutet gọn với nhiều caacutech đọc khaacutec nhau tugravey người đọc

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

16

Ghi cheacutep suy nghĩ tự kiểm tra việc đọc Mục 1(Lagravem việc riecircng vagrave trao đổi trong nhoacutem)

1 Lời noacutei giuacutep cho con người phaacutet triển thoaacutet khỏi cảnh ăn locircng ở lỗ sống cuộc sống văn minh như thế nagraveo

2 Bạn hatildey cheacutep vagraveo vở định nghĩa mở đầu bagravei học nagravey về ngocircn ngữ Hatildey dugraveng ngocircn ngữ tiếng Việt để minh họa cho định nghĩa đoacute

3 Tigravem những viacute dụ cho thấy con người muốn trở necircn văn minh nhất thiết phải coacute chữ viết để ghi tiếng noacutei của migravenh

4 Tự tigravem tagravei liệu rồi kể cho caacutec bạn trong nhoacutem nghe về ngocircn ngữ vagrave chữ viết của dacircn tộc Sumer

5 Tự tigravem tagravei liệu rồi kể cho caacutec bạn trong nhoacutem nghe về Tảng đaacute Rosetta

6 Tự tigravem tagravei liệu rồi kể cho caacutec bạn trong nhoacutem nghe về Giaacutep cốt văn7 Đố biết Việt Nam coacute bao nhiecircu nhoacutem dacircn tộc đatilde coacute chữ viết riecircng

Lagravem caacutech nagraveo bạn biết điều đoacute8 Đố biết người Thụy Sĩ noacutei tiếng gigrave vagrave viết bằng chữ gigrave Lagravem caacutech

nagraveo bạn biết điều đoacute9 Thi nhau đưa ra lời giải thiacutech ngắn nhất vagrave đầy đủ nhất chữ viết

biểu yacute vagrave chữ viết ghi acircm khaacutec nhau như thế nagraveo

Người Việt Nam chuacuteng ta coacute tiếng noacutei riecircng lagrave tiếng Việt Tiếng Việt của chuacuteng ta đatilde được ghi lại như thế nagraveo Vagrave ghi lại từ bao giờ

Đoacute lagrave điều chuacuteng ta sẽ nghiecircn cứu tiếp Do chỗ nước ta chịu Bắc thuộc (mất chủ quyền vagraveo tay nước phương Bắc

tức Trung Quốc) trong hơn nghigraven năm necircn chữ viết dugraveng để ghi tiếng Việt cũng lagrave chữ Haacuten (Chưa kể lagrave sau nagravey tuy chuacuteng ta coacute tạo ra chữ Nocircm thigrave nguyecircn tắc tạo chữ Nocircm cũng tương tự như nguyecircn tắc tạo chữ Haacuten) Do đoacute việc đầu tiecircn lagrave chuacuteng ta cần tigravem hiểu về chữ Haacuten

2 SƠ LƯỢC VỀ CHỮ HAacuteN

Chữ Haacuten coacute vai trograve quan trọng trong nền văn hoacutea Việt Nam bởi vậy chuacuteng ta cần tigravem hiểu qua về loại chữ nagravey

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

17

Chữ Haacuten thuộc loại chữ viết ra đời sớm nhất khoảng 3600 năm trước đacircy tiacutenh từ khi xuất hiện chữ khắc trecircn mai rugravea Đacircy lagrave loại chữ biểu yacute cograven tồn tại tới nay chưa bị đagraveo thải

Chữ Haacuten nguyecircn thủy khắc trecircn mai rugravea lagrave chữ tượng higravenh 象形 tức chữ vẽ higravenh dạng của vật thể

Dừng lại tự luyện tập

Mỗi bạn tự tigravem 10 viacute dụ về caacutech thức tạo chữ tượng higravenh Cả lớp sẽ hoan nghecircnh bạn nagraveo vẽ chữ giống với đồ vật hơn cả Nếu một lớp coacute 30 bạn mỗi bạn coacute một trang sưu tập caacutec bạn hatildey đoacuteng 30 trang đoacute lại thagravenh một tập tagravei liệu cho migravenh dugraveng cho caacutec bạn học sinh năm học sau vagrave cũng necircn đem về baacuteo caacuteo với gia đigravenh cho ocircng bagrave cha mẹ vui

Necircn nhớ đoacute chiacutenh lagrave caacutech cugraveng nhau tự học

Trong thực tế rất khoacute tạo được chữ tượng higravenh bởi lẽ caacutec vật coacute thể vẽ đơn giản thagravenh chữ thigrave số lượng rất iacutet magrave caacutec sự vật khocircng coacute higravenh thugrave hoặc caacutec khaacutei niệm trừu tượng thigrave nhiều hơn vagrave ngagravey một nhiều thecircm

Ngoagravei ra những vật higravenh thugrave giống nhau (viacute dụ ngựa vagrave lừa) thigrave khocircng thể dugraveng chữ tượng higravenh để phacircn biệt chuacuteng

Vigrave thế ngoagravei caacutech thức tượng higravenh ra người Haacuten phải tạo chữ theo năm caacutech nữa lagrave chỉ sự 指事 hội yacute 會意 higravenh thanh 形聲 giả taacute 假借 chuyển chuacute 轉注 Saacuteu caacutech cấu tạo chữ Haacuten nagravey (kể cả tượng higravenh) được gọi lagrave Lục thư trong đoacute giả taacute vagrave chuyển chuacute khocircng tạo ra chữ mới magrave chỉ lagrave caacutech dugraveng chữ Qua mấy nghigraven năm biến đổi chữ Haacuten hiện nay khocircng cograven lagrave chữ tượng higravenh magrave chỉ lagrave một loại chữ biểu yacute chữ tượng higravenh chỉ chiếm một vagravei phần trăm kho chữ Haacuten

Những chữ Haacuten được cấu tạo bằng caacutech tượng higravenh chỉ sự vagrave hội yacute thigrave khocircng coacute thagravenh phần biểu acircm nghĩa lagrave nhigraven chữ magrave khocircng biết caacutech đọc acircm chữ đoacute Chữ cấu tạo bằng caacutech higravenh thanh thigrave coacute thagravenh phần biểu acircm tức nhigraven mặt chữ coacute thể suy ra acircm đọc chữ đoacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

18

Tham khảo nhanh caacutec caacutech tạo ra chữ Haacuten

1 Caacutech tượng higravenh (象形) Tượng higravenh nghĩa lagrave căn cứ trecircn higravenh ảnh của đồ vật magrave higravenh thagravenh chữ viết Caacutec chữ nagravey rất dễ nhận biết vagrave đơn giản

(nhật) (nguyệt)

2 Caacutech chỉ sự (指事) Chỉ sự nghĩa lagrave ldquochỉ rardquo một sự vật vagrave biểu diễn bằng chữ Viacute dụ để chỉ ra nghĩa ldquogốc rễrdquo người ta dugraveng chữ Mộc (木) (cacircy) vagrave thecircm gạch ngang diễn tả yacute nghĩa ldquoở đacircy lagrave gốc rễrdquo tạo thagravenh chữ Bản (本) Chữ Thượng (上) chữ Hạ (下) cũng lagrave những chữ được tạo ra theo caacutech chỉ sự đoacute

(thượng) (hạ)

3 Caacutech hội yacute (會意) Để tăng thecircm chữ Haacuten người ta dugraveng nhiều caacutech tạo nhiều chữ mới mang nghĩa mới ndash hội yacute coacute nghĩa lagrave gheacutep yacute nghĩa với nhau Viacute dụ (a) chữ Lacircm (林 rừng) lagrave hai chữ Mộc (木) gheacutep với nhau (Rừng thigrave

nhiều cacircy) Chữ Sacircm (森 coacute nghĩa rừng rậm) được tạo thagravenh bằng caacutech gheacutep ba chữ Mộc

(b) chữ Minh (鳴 kecircu hoacutet) tạo ra bằng caacutech gheacutep chữ Điểu (鳥 con chim) becircn cạnh chữ Khẩu (口 mồm)

(c) chữ Nhacircn (con người) + Ngocircn (lời noacutei) = Tiacuten

(nhacircn) (ngocircn) (tiacuten)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

19

4 Caacutech higravenh thanh (形聲) Chữ higravenh thanh chiếm tới 80 toagraven bộ chữ Haacuten Chữ higravenh thanh lagrave những chữ bao gồm hai phần phần higravenh (形) lagrave phần biễu diễn yacute nghĩa chiacutenh magrave đatilde được dugraveng từ lacircu đời vagrave phần thanh (声) lagrave phần biểu diễn caacutech phaacutet acircm chiacutenh xaacutec của từ đoacute Viacute dụ chữ Khẩu (口) biểu diễn việc ăn hoặc noacutei vagrave chữ Vị (未) coacute caacutech phaacutet acircm giống chữ ldquovịrdquo khi gheacutep hai chữ với nhau tạo necircn chữ Vị (味) của khẩu vị Chữ Thủy (氵) biểu diễn socircng nước khi gheacutep cugraveng với chữ Thanh (青 magraveu xanh) tạo thagravenh chữ Thanh (清) coacute nghĩa lagrave ldquotrong suốtrdquo hoặc ldquotrong xanhrdquo cograven đacircy lagrave Thủy + Khả = Hagrave (socircng)

(thủy) (khả) (hagrave)

5 Caacutech chuyển chuacute (轉注) Chuyển chuacute lagrave coacute thể chuacute thiacutech cho nhau được để tạo chữ chỉ yacute nghĩa khaacutec biệt Viacute dụ (a) chữ Lạc (藥) coacute gốc lagrave chữ Nhạc (樂) acircm nhạc (khiến con người

vui vẻ phấn khởi) necircn chữ Lạc (樂) cũng coacute nghĩa lagrave vui vẻ (b) chữ Dược (藥) lagrave thecircm bộ Thảo (cacircy cỏ) vagraveo chữ Lạc (樂) (c) chữ Khảo 考 vagrave Latildeo 老 coacute acircm gần nhau vừa coacute nghĩa lagrave ldquogiagraverdquo necircn

coacute thể dugraveng lagravem một cặp chuyển chuacute

(latildeo) (khảo)

6 Caacutech giả taacute (假借) Giả taacute lagrave dugraveng thẳng chữ đồng acircm khocircng tạo chữ mới Viacute dụ viết như nhau nhưng đọc lagrave ldquotrườngrdquo vagrave ldquotrưởngrdquo tugravey nghĩa

(trường) (trưởng)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

20

Bạn cần biết rằng hơn 80 chữ Haacuten được cấu tạo bằng caacutech higravenh thanh Vagrave cũng cần thấy phương phaacutep higravenh thanh lagrave caacutech cấu tạo chữ vừa thocircng minh vừa rắc rối lại vừa gacircy thuacute vị nữa Viacute dụ chữ matilde 馬 (con ngựa) lagrave chữ tượng higravenh khi gheacutep noacute với chữ tượng higravenh nữ 女 (phụ nữ) sẽ được chữ 媽 đọc lagrave ldquomardquo nghĩa lagrave ldquomẹrdquo Khi gheacutep chữ ldquomatilderdquo với chữ tượng higravenh thạch 石 (đaacute) sẽ được chữ 碼 đọc lagrave ldquomảrdquo nghĩa lagrave ldquomatilderdquo (hiệu) Chữ ldquomatilderdquo 馬 lagrave thagravenh phần biểu acircm của hai chữ mới 媽 vagrave 碼

Cugraveng luyện tập nagraveo

1 Chữ Haacuten như ở Giaacutep cốt văn coacute đủ dugraveng trong đời sống của người Trung Hoa xưa khocircng Người ta lagravem gigrave để coacute đủ chữ dugraveng

2 Mỗi bạn dugraveng caacutec chữ Haacuten trong saacutech Tiếng Việt lớp Hai vagrave trong Từ điển HaacutenndashViệt (taacutec giả Đagraveo Duy Anh hoặc Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha) hoặc tra cứu trecircn Internet để tigravem

(a) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech tượng higravenh(b) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech chỉ sự(c) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech hội yacute (d) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech higravenh thanh(e) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech chuyển chuacute(f) Từ 5 đến 10 chữ Haacuten ghi theo caacutech giả taacute

Dặn caacutec bạn Nếu bạn khocircng tigravem được đủ số từ thigrave coacute thể ldquoxinrdquo hoặc ldquovayrdquo caacutec bạn trong nhoacutem Nếu caacutec bạn khocircng cho thigrave xin hoặc vay nhoacutem khaacutec Tốt nhất lagrave tự lagravem Vừa nhagraven lại giỏi vagrave vui vagrave chẳng thua keacutem ai

3 Lớp migravenh coacute thể lấy caacutec sưu tầm của cả lớp để lagravem một cuốn ldquoTừ điển chữ Haacutenrdquo được khocircng Lagravem đi Rất vui đấy

3 CHỮ HAacuteN ĐỌC THEO AcircM TIẾNG VIỆT

Caacutec nước thuộc Vagravenh đai Haacuten ngữ như Việt Nam Triều Tiecircn Nhật Bản chịu ảnh hưởng lớn của văn hoacutea Trung Quốc Ba nước nagravey thời xưa khocircng coacute chữ viết necircn phải mượn chữ Haacuten để dugraveng Riecircng nước ta cograven bị phong kiến Trung

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

21

Quốc đocirc hộ lacircu tới hơn 1000 năm (thời kỳ Bắc thuộc) chiacutenh quyền người Haacuten cưỡng bức dacircn ta phải dugraveng chữ Haacuten trong mọi cocircng việc hagravenh chiacutenh vagrave xatilde hội (như giaacuteo dục tocircn giaacuteo) việc học tập thi cử mọi loại cocircng văn chứng chỉ giấy tờ thư tiacuten văn thơ đều phải dugraveng chữ Haacuten Cần nhấn mạnh đoacute lagrave loại chữ Haacuten cổ rất khoacute học (khocircng như chữ Haacuten hiện đại đatilde đơn giản hoacutea)

Vigrave mỗi chữ đều coacute acircm đọc riecircng necircn khi học để coacute thể viết được ta phải nhớ ldquoacircm đọcrdquo của chữ Bản thacircn caacutec chữ Haacuten lại coacute nhiều neacutet khoacute nhớ dễ viết sai viết nhầm Lại thecircm chuyện mỗi chữ coacute thể coacute nhiều acircm đọc (đồng tự dị acircm) becircn cạnh việc một acircm lại coacute thể coacute nhiều chữ (đồng acircm dị nghĩa) Noacutei chữ Haacuten khoacute học lagrave vigrave thế Nhưng cha ocircng ta đatilde để lại di sản acircm HaacutenndashViệt ndash viết chữ Haacuten nhưng đọc chữ theo acircm HaacutenndashViệt ndash vẫn cograven bảo tồn cho tới tận ngagravey nay Chữ Haacuten đọc theo acircm HaacutenndashViệt ở nước ta cograven được gọi lagrave chữ nho vigrave chữ đoacute cũng chuyecircn chở nghĩa lyacute của đạo Nho (hệ thống triết học của Khổng Tử)

Mỗi chữ Haacuten được đọc bằng một acircm tiếng Việt xaacutec định tức được đặt một caacutei tecircn xaacutec định ndash gọi lagrave từ HaacutenndashViệt ngagravey nay ta dễ dagraveng viết ra noacute bằng chữ quốc ngữ nhưng ngagravey xưa nếu khocircng học viết bằng chữ nho thigrave chỉ coacute thể truyền khẩu Như vậy mỗi chữ Haacuten coacute một từ HaacutenndashViệt tương ứng higravenh thagravenh bộ từ HaacutenndashViệt tương ứng với bộ chữ Haacuten

Dugraveng từ HaacutenndashViệt để nhận dạng chữ Haacuten đatilde tạo thuận tiện cho những người Việt chỉ học chữ Haacuten magrave khocircng học tiếng Haacuten Như chữ 學 người Trung Quốc đọc ldquoxuếrdquo ta đọc học nghĩa của chữ hoagraven toagraven như nhau Học lagrave từ HaacutenndashViệt của chữ 學 Bằng caacutech saacuteng tạo đoacute tổ tiecircn ta coacute thể học vagrave dugraveng được chữ Haacuten coi như chữ viết của dacircn tộc migravenh

Đacircy lagrave caacutech xử lyacute rất độc đaacuteo rất thocircng minh của người Việt đối với chữ Haacuten một loại chữ biểu yacute (nhưng khocircng thể lagravem như vậy với chữ biểu acircm) Viacute dụ chữ 人民 người Anh biết Haacuten ngữ sẽ đọc lagrave rấn miacuten nhưng với người Anh khocircng biết Haacuten ngữ khi nghe acircm đọc ấy sẽ chẳng hiểu gigrave Người Việt biết Haacuten ngữ sẽ đọc人民 lagrave nhacircn dacircn như vậy ngay cả người Việt khocircng biết tiếng Haacuten nghe acircm đọc ấy sẽ hiểu ngay yacute nghĩa của từ nagravey

Một viacute dụ nữa Tam tự kinh 三字經 (gồm những cacircu ba chữ xếp sắp coacute vần điệu dễ nhớ) được người Haacuten biecircn soạn từ thế kỷ 13 dugraveng để dạy trẻ vỡ lograveng caacutec hiểu biết về luacircn lyacute đạo đức Khi phiecircn acircm ra từ HaacutenndashViệt đọc lecircn rất coacute vần điệu necircn dễ nhớ dễ truyền khẩu Như Nhacircn chi sơ tiacutenh bản thiện nghĩa lagrave thuở

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

22

ban đầu bản tiacutenh của con người lagrave thiện hoặc Nhacircn bất học bất tri lyacute nghĩa lagrave người khocircng học thigrave khocircng biết đạo lyacute

Hoặc viacute dụ chữ 生 (nghĩa lagrave sinh sống sinh đẻ sinh hoạt chưa chiacuten lạ) được người Việt đọc lagrave chữ ldquosinhrdquo acircm đọc sinh khaacutec với acircm đọc sacircng của người Haacuten nhưng yacute nghĩa vagrave caacutech dugraveng từ vẫn cơ bản như nhau Chữ sinh nagravey cấu tạo necircn caacutec từ sinh hoạt sinh sản học sinh vv được hiểu theo cả nghĩa Haacuten hoặc Việt

Dĩ nhiecircn trong chuyện trograve hagraveng ngagravey ta necircn traacutenh việc lạm dụng từ HaacutenndashViệt Dacircn gian checirc cười người hễ đaacuteng noacutei chết thigrave lại noacutei tử vong ăn uống thigrave lại noacutei ẩm thực coi đoacute lagrave những người siacutenh noacutei chữ

Đương nhiecircn việc saacuteng tạo bộ từ HaacutenndashViệt để đọc chữ Haacuten lagrave một cocircng việc diễn ra trong thời gian dagravei do tầng lớp nhagrave nho nước ta thời xưa thực hiện (khocircng loại trừ sự đoacuteng goacutep của những thagravey giaacuteo người Trung Hoa)

Đacircy lagrave điều kiện quan trọng nhất để xatilde hội nước ta tiến lecircn thagravenh một xatilde hội văn minh coacute sử saacutech ghi cheacutep Tầng lớp triacute thức người Việt sau khi nắm được chữ Haacuten đatilde tiếp thu khaacute trọn vẹn nền văn minh Trung Hoa vagrave từ đoacute tiếp tục phaacutet triển nền văn minh Việt

Thời đoacute văn minh Trung Hoa lagrave nền văn minh lớn nhất phaacutet triển nhất chacircu Aacute Tất cả caacutec nước ở gần đều muốn tiếp thu nền văn minh đoacute Rotilde ragraveng một khi đatilde lấy chữ Haacuten lagravem chữ viết của nước migravenh thigrave người Việt Nam coacute thể dễ dagraveng đọc hiểu được mọi kinh điển của Trung Hoa cugraveng nền văn học chữ Haacuten Nho giaacuteo nhanh choacuteng trở thagravenh tư tưởng chiacutenh thống của caacutec vương triều Việt Nam Toagraven bộ kinh Phật ta dugraveng đều lagrave kinh chữ Haacuten do người Haacuten dịch từ chữ Phạn Nếu khocircng dugraveng chữ Haacuten thigrave ta sao coacute thể coacute kinh Phật vagrave qua đoacute phaacutet triển đạo Phật Ngay cacircu Nam mocirc A di đagrave Phật magrave tiacuten đồ đạo Phật nước ta tụng niệm cũng lagrave chữ HaacutenndashViệt Sau khi dugraveng chữ Haacuten nước ta mới coacute nền văn học vagrave sử học được ghi cheacutep vagrave để lại cho đời sau Cũng từ đoacute bộ maacutey quản trị chiacutenh quyền vagrave xatilde hội nước ta được tổ chức theo mocirc higravenh Trung Quốc Toagraven bộ caacutec văn bản giao dịch hagravenh chiacutenh thời xưa đều dugraveng chữ nho như caacutec bản chiếu thư sắc lệnh sắc phong của vua caacutec bản tấu trigravenh thocircng caacuteo của quan lại caacutec cấp

Từ khi coacute chữ viết nước ta bắt đầu xacircy dựng vagrave phaacutet triển nền giaacuteo dục Tương truyền Sĩ Nhiếp 士燮 viecircn Thaacutei thuacute cai trị quận Giao Chỉ (tức nước Việt Nam cổ đại 187ndash226) lagrave người đầu tiecircn mở trường dạy chữ Haacuten cho người Việt vigrave vậy caacutec nhagrave nho nước ta gọi ocircng lagrave Sĩ Vương Trước thế kỷ 20 toagraven bộ hệ thống dạy học ở caacutec địa phương hệ thống thi cử do caacutec vương triều thiết

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

23

lập đều dugraveng chữ nho Nhờ thế ngagravenh Haacuten học ở nước ta phaacutet triển ở mức cao Sứ thần Việt sang Trung Hoa cocircng caacuten coacute thể lagravem thơ đối cacircu đối buacutet đagravem đối đaacutep giỏi tới mức quan lại triều đigravenh phương Bắc phải nể phục Coacute những người từng được gọi lagrave ldquoLưỡng quốc Trạng nguyecircnrdquo

Tổ tiecircn ta cograven nghĩ ra những caacutech sử dụng từ HaacutenndashViệt để giuacutep mọi người học chữ Haacuten được thuận tiện nhanh choacuteng hơn Viacute dụ nhagrave nho Đoagraven Trung Cograven lagravem bagravei vegrave Tam thiecircn tự (Ba nghigraven chữ) ndash caacutec bạn đatilde học từ lớp Hai saacutech Caacutenh Buồm Thiecircn trời Địa đất Cử cất Tồn cograven Tử con Tocircn chaacuteu Lục saacuteu Tam ba Gia nhagrave Quốc nước (天 thiecircn nghĩa lagrave trời 地 địa nghĩa lagrave đất 家 gia lagrave nhagrave 國 quốc lagrave nước) Bagravei nagravey coacute vần điệu necircn rất dễ học truyền khẩu đến trẻ con nocircng thocircn cũng thuộc lầu lầu nhờ thế giuacutep mọi người học 3000 chữ nho dễ dagraveng hơn

Từ rất sớm dacircn tộc ta đatilde dugraveng chữ Haacuten để thể hiện yacute chiacute độc lập Khocircng coacute chữ viết thigrave khocircng coacute thể coacute những aacuteng văn bất hủ như bagravei thơ Nam quốc sơn hagrave (南國山河 Socircng nuacutei nước Nam) mở đầu bằng cacircu Nam quốc sơn hagrave Nam đế cư acircm vang hagraveo hugraveng được coi lagrave bản Tuyecircn ngocircn độc lập đầu tiecircn của nước ta Hoặc như Hịch tướng sĩ tức bagravei Dụ chư tỳ tướng hịch văn (諭諸裨將檄

文) của Hưng Đạo Vương viết năm 1284 kecircu gọi tướng sĩ ta chiến đấu chống quacircn Nguyecircn xacircm lược Hoặc Bigravenh Ngocirc đại caacuteo (平吳大誥) do Nguyễn Tratildei viết (1427) thay lời Bigravenh Định Vương Lecirc Lợi tuyecircn caacuteo kết thuacutec cuộc khaacuteng chiến chống giặc Minh

Cũng nhờ coacute chữ viết magrave tổ tiecircn ta ghi cheacutep được caacutec văn bản về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoagraveng Sa Trường Sa vagrave caacutec vugraveng biển ở biển Đocircng Những taacutec phẩm chữ Haacuten như trecircn đatilde để lại cho hậu thế một di sản vocirc giaacute coacute yacute nghĩa tinh thần chiacutenh trị

Đặc biệt chữ Haacuten đọc theo acircm Việt đatilde lagravem necircn nền văn học chữ Haacuten của Việt Nam Nền văn học nagravey chỉ nở rộ sau khi nước ta thoaacutet khỏi aacutech thống trị của phong kiến Trung Quốc Đaacuteng kể nhất lagrave thơ chữ Haacuten do người Việt saacuteng taacutec suốt mấy nghigraven năm qua tuy coacute khối lượng nhiều nhưng toagraven bộ taacutec phẩm viết trong vagrave trước thời kỳ Bắc thuộc đều bị nhagrave cầm quyền người Trung Quốc tiecircu hủy hết chỉ từ thời nhagrave Lyacute (1010ndash1225) trở đi mới chiacutenh thức được ghi cheacutep vagrave để lại cho hậu thế Nổi bật coacute Việt acircm thi tập tuyển tập thơ đầu tiecircn ở nước ta Tacircn Việt acircm thi tập in năm 1459 Tinh tuyển chư gia luật thi Toagraven Việt thi lục do Lecirc Quyacute Đocircn biecircn soạn gồm 2391 bagravei thơ của 175 taacutec giả từ thời nhagrave Lyacute đến đời vua Lecirc Tương Dực (1510ndash1516) thuộc thời Lecirc sơ Hoagraveng Việt thi tuyển viết xong năm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

24

1788 khắc vagraveo bản gỗ in năm 1825 Thơ Thiền vagrave kệ của caacutec thiền sưndashcao tăng vagrave vua quan caacutec thời Lyacute Trần Hồ Lecirc LecircndashTrịnh thời Tacircy Sơn vagrave thời Nguyễn

Khi đặt acircm Việt cho chữ Haacuten tổ tiecircn ta chủ yếu dựa vagraveo caacutech phaacutet acircm chữ Haacuten của người Việt (越 hoặc 粤) ở Quảng Đocircng Bằng chứng lagrave chữ ldquohọc tậprdquo người Bắc Kinh (vagrave phương Bắc Trung Quốc noacutei chung) đọc lagrave ldquoxuế xiacuterdquo cograven người Quảng Đocircng thigrave đọc lagrave ldquohọc chậprdquo Caacutech ta đọc caacutec chữ số từ 1 đến 10 cũng rất giống tiếng Quảng Đocircng (nhất nhigrave sập) Coacute thể đoacute lagrave do phần lớn caacutec quan cai trị nước ta đầu tiecircn lagrave người miền Nam Trung Quốc Như Triệu Đagrave vị vua thứ nhất của nước Nam Việt (khoảng năm 207ndash136 tr CN) xưng lagrave Nam Việt Vũ Vương hay Nam Việt Vũ Đế coacute tổ tiecircn gốc tỉnh Hagrave Bắc nhưng di cư xuống Quảng Đocircng từ lacircu Trong lịch sử hầu hết người Hoa chạy loạn vagraveo Việt Nam lagrave người Quảng Đocircng điều đoacute khocircng thể khocircng ảnh hưởng tới caacutech đọc chữ Haacuten của người Việt Ngoagravei ra theo Nguyễn Tagravei Cẩn tiếng Việt cograven giữ được nhiều caacutech đọc chữ Haacuten của người Hoa thời rất cổ như tươi (tiecircn 鲜) lười (latilden 懒) ngồi (ngọa 卧) vv

[Phương Tacircy vagrave UNESCO coi tiếng Quảng Đocircng lagrave một ngocircn ngữ độc lập hiện được 100 triệu người dugraveng lagrave ngocircn ngữ lớn thứ ba ở Canada vagrave Mỹ thứ tư ở Australia Trung Quốc coi tiếng Quảng Đocircng lagrave một trong bảy phương ngữ nước họ vốn lagrave Haacuten ngữ ở miền Trung lan truyền xuống miền Nam Trung Quốc kết hợp với Baacutech Việt ngữ 百越语 hoặc Việt ngữ cổ (古越语) ở vugraveng nagravey magrave sinh ra]

Bộ từ HaacutenndashViệt coacute một thagravenh cocircng rất lớn lagrave acircm Việt của mỗi chữ Haacuten được chọn sao cho vừa gần saacutet với acircm Haacuten lại vừa hợp với caacutech phaacutet acircm của người Việt Đặc biệt thơ chữ Haacuten nhất lagrave thơ luật Đường khi đọc bằng acircm HaacutenndashViệt nghe rất ecircm tai

Mời bạn thử đọc bagravei thơ Lương Chacircu từ (Bagravei từ lagravem ở Lương Chacircu của Vương Hagraven đời Đường)

Bồ đagraveo mỹ tửu dạ quang bocirciDục ẩm tỳ bagrave matilde thượng thocirci Tuacutey ngọa sa trường quacircn mạc tiếu Cổ lai chinh chiến kỷ nhacircn hồi

[Dịch yacute Rượu nho ngon đựng trong cheacuten dạ quang (cheacuten ban đecircm phaacutet saacuteng) Đang muốn uống thigrave tiếng đagraven tỳ bagrave đatilde vang lecircn giục ra trận ngay (Nếu tocirci) coacute vigrave say rượu magrave nằm lại chốn sa trường thigrave xin bạn chớ cười Xưa nay ra trận coacute mấy người trở về]

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

25

Đọc những cacircu thơ đoacute lecircn chắc chắn bạn thấy acircm điệu cực kỳ ecircm tai luật bằng trắc được tuacircn theo nghiecircm chỉnh ai nghe một lần đều khoacute quecircn

Hoặc bốn cacircu đầu bagravei Thạch Hagraveo Lại (Viecircn quan lại ở xoacutem Thạch Hagraveo thơ của Đỗ Phủ đời Đường)

Mộ đầu Thạch Hagraveo thocircn Hữu lại dạ troacutec nhacircn Latildeo ocircng du tường tẩu Latildeo phụ xuất mocircn khan

tả cảnh ban đecircm lyacute trưởng bắt liacutenh bắt phu ở một xoacutem nhỏ [Dịch yacute Chiều tối vagraveo thăm xoacutem Thạch Hagraveo Coacute viecircn quan lại đang bắt người vagraveo ban đecircm Ocircng latildeo tregraveo tường đi trốn Bagrave giagrave ra cổng ngoacute xem]

Sau nagravey ngay cả khi chữ Nocircm vagrave chữ quốc ngữ xuất hiện người Việt Nam vẫn lagravem thơ chữ Haacuten Ngay trong nhagrave tugrave Cocircn Đảo thời hiện đại caacutec chiacute sĩ caacutech mạng Đocircng Kinh nghĩa thục cũng thường họa thơ chữ Haacuten với nhau

Theo một thống kecirc về văn xuocirci chữ Haacuten đatilde coacute 37 taacutec phẩm được cocircng bố xưa nhất lagrave Việt điện u linh tập của Lyacute Tế Xuyecircn (1329) vagrave mới nhất lagrave Trugraveng Quang tacircm sử của Phan Bội Chacircu xuất bản ở Trung Quốc (khoảng 1921ndash1925) Đặc biệt Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (khoảng 1546) được người xưa ca tụng lagrave ldquothiecircn cổ kỳ buacutetrdquo Đầu thế kỷ 20 một số tờ baacuteo chữ quốc ngữ vẫn coacute kegravem bản chữ Haacuten như Đăng cổ tugraveng baacuteo Những năm 30 Phan Khocirci vẫn cograven viết tiểu thuyết bằng chữ Haacuten Rất đaacuteng kể lagrave Phan Bội Chacircu nhagrave caacutech mạng nổi tiếng với caacutec taacutec phẩm tiecircu biểu Việt Nam vong quốc sử Aacutei quốc ca Ngục trung thư Cuốn saacutech tố caacuteo tội aacutec của thực dacircn Phaacutep Thiecircn hồ Đế hồ (Trời ơi Chuacutea ơi) in tại Thượng Hải năm 1923 từng được học giả nổi tiếng Trung Quốc Hồ Thiacutech viết lời tựa Hải ngoại huyết thư (1906) lagrave cả một thiecircn hugraveng văn kiệt taacutec gửi từ Trung Quốc về Việt Nam kecircu gọi đồng bagraveo ta đứng lecircn đaacutenh đuổi thực dacircn Phaacutep cai trị được Lecirc Đại chuyển ngữ thagravenh 738 cacircu thơ song thất lục baacutet chữ Nocircm vagrave Quốc ngữ được truyền khẩu trong đồng bagraveo cả nước đatilde khiến thực dacircn Phaacutep hết sức hoảng sợ

Đaacuteng kể nữa cograven coacute Đại Việt sử kyacute toagraven thư (大越史記全書) lagrave bộ sử Việt Nam viết bằng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm theo thể biecircn niecircn ghi cheacutep lịch sử từ năm 2879 tr CN đến năm 1675 (nhagrave Hậu Lecirc) được khắc in toagraven bộ vagrave phaacutet hagravenh lần đầu năm 1697 Đacircy lagrave bộ chiacutenh sử Việt Nam xưa nhất cograven tồn tại nguyecircn vẹn đến ngagravey nay do nhiều đời sử quan trong Sử quaacuten triều Hậu Lecirc biecircn soạn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

26

Hoagraveng Lecirc nhất thống chiacute (皇黎一統志) cuốn tiểu thuyết lịch sử của Ngocirc gia văn phaacutei1 ghi cheacutep sự thống nhất đất nước của vương triều nhagrave Lecirc coacute giaacute trị cả về mặt văn học vagrave sử học cũng viết bằng chữ Haacuten

Từ HaacutenndashViệt coacute taacutec dụng cực kỳ quan trọng trong phaacutet triển tiếng Việt lagravem cho nguồn từ tiếng Việt trở necircn phong phuacute như ngagravey nay Khoảng 60 từ Việt hiện dugraveng coacute nguồn gốc Haacuten ngữ tất cả đều lagrave từ HaacutenndashViệt Noacutei caacutech khaacutec từ HaacutenndashViệt đatilde lagravem cho kho từ ngữ tiếng Việt tăng thecircm iacutet nhất 200 Caacutec từ HaacutenndashViệt lagravem cho tiếng Việt trở necircn phong phuacute uyển chuyển coacute acircm điệu tao nhatilde bớt đi chất dacircn datilde nhiều yacute được diễn tả một caacutech cocirc đọng vagrave ngắn gọn hơn

Viacute dụ từ Việt chạng vạng tối nay coacute thecircm từ đồng nghĩa hoagraveng hocircn từ đagraven bagrave coacute thecircm từ phụ nữ (ta hiện dugraveng Hội phụ nữ chứ khocircng dugraveng Hội đagraven bagrave) ta dugraveng độc lập tự do hạnh phuacutec chứ khocircng dugraveng đứng một migravenh thoải maacutei sung sướng vv

Trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật nguồn từ HaacutenndashViệt giuacutep ta những thuật ngữ chiacutenh xaacutec vagrave tiện dụng Viacute dụ sinh học vi sinh vật bức xạ tagraven dư vũ trụ

Ngoagravei ra dựa trecircn gốc từ HaacutenndashViệt người Việt đatilde saacuteng tạo thecircm nhiều từ mới hoặc thecircm nghĩa Việt cho từ Haacuten ngữ Viacute dụ caacutec từ tồn kho phổ biến (với nghĩa lagravem cho nhiều người biết) vi tiacutenh chung cư phản biện tuy coacute một phần gốc chữ Haacuten nhưng nghĩa khaacutec đi hoặc tiếng Haacuten khocircng coacute những từ đoacute

Từ HaacutenndashViệt đatilde lagravem giagraveu ngocircn ngữ văn học Việt Nam Viacute dụ mấy cacircu thơ chữ Nocircm của Bagrave Huyện Thanh Quan Đaacute vẫn trơ gan cugraveng tuế nguyệtNước cograven cau mặt với tang thương (bagravei Thăng Long thagravenh hoagravei cổ) hoặc Gaacutec maacutei ngư ocircng về viễn phố Gotilde sừng mục tử lại cocirc thocircn (bagravei Chiều hocircm nhớ nhagrave) nếu khocircng dugraveng caacutec từ HaacutenndashViệt tuế nguyệt (năm thaacuteng) tang thương (sự thay đổi cuộc đời) ngư ocircng (người đaacutenh caacute) viễn phố (bến xa) mục tử (trẻ chăn tracircu) cocirc thocircn (xoacutem vắng) thigrave cacircu thơ khocircng thể coacute nội dung vagrave acircm điệu hay đến thế được

1 Ngocirc gia văn phaacutei (phaacutei văn nhagrave họ Ngocirc) lagrave một nhoacutem nhagrave văn Việt Nam thuộc dograveng họ Ngocirc Thigrave ở lagraveng Tả Thanh Oai thuộc huyện Thanh Oai trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện Thanh Trigrave Hagrave Nội) (theo wikipedia)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

27

Cugraveng luyện tập

1 Caacutec bạn hatildey thi nhau viết lời giải thiacutech sự khaacutec nhau giữa từ thuần Việt vagrave từ HaacutenndashViệt magrave chỉ được viết bằng một cacircu thocirci (sau đoacute khi trigravenh bagravey caacutec viacute dụ bạn coacute quyền noacutei dagravei hơn)

2 Bạn hatildey chọn viết một tecircn saacutech bằng chữ Haacuten vagrave đọc lecircn bằng acircm HaacutenndashViệt

3 Nếu bạn biết ai noacutei được tiếng Trung Quốc hatildey nhờ người đoacute phaacutet acircm bằng acircm Haacuten Coacute thể ghi acircm lại hoặc học caacutech noacutei đoacute rồi trigravenh bagravey trước lớp cho thấy một chữ hai caacutech đọc (Haacuten vagrave HaacutenndashViệt)

4 Tổ chức diễn xướng bagravei thơ Nam quốc sơn hagrave của Lyacute Thường Kiệt để cugraveng thưởng thức acircm vang tiếng Việt ghi bằng chữ Haacuten

5 Tổ chức diễn xướng thơ coacute nhiều từ HaacutenndashViệt Mỗi bạn chọn một bagravei thơ của một taacutec giả (viacute dụ Chiều hocircm nhớ nhagrave của Bagrave Huyện Thanh Quan) Hatildey cugraveng thưởng thức acircm vang từ HaacutenndashViệt trong bagravei thơ hoagraven toagraven Việt Nam

4 CHỮ NOcircM

Một cống hiến cực kỳ quan trọng của tổ tiecircn chuacuteng ta đoacute lagrave dựa trecircn nền tảng từ HaacutenndashViệt caacutec vị đatilde tạo ra chữ Nocircm ndash loại chữ đầu tiecircn dugraveng để ghi acircm tiếng Việt

Điều gigrave thuacutec đẩy việc tạo ra chữ Nocircm Nguyecircn nhacircn chiacutenh lagrave do sức biểu đạt của chữ HaacutenndashViệt đatilde khocircng cograven đủ sức ghi lại vocirc số từ được nảy sinh trong cuộc sống cagraveng ngagravey cagraveng phaacutet triển Caacutech ghi bằng chữ Haacuten vagrave phaacutet acircm bằng tiếng Việt đatilde bộc lộ vocirc số nhược điểm magrave chuacuteng ta sẽ xem xeacutet ngay đacircy

Noacutei như vậy khocircng coacute nghĩa lagrave chuacuteng ta xoacutea bỏ cocircng lao của cha ocircng đatilde nghĩ ra caacutech ghi vagrave đọc từ HaacutenndashViệt Việc đặt ra bộ từ HaacutenndashViệt để đọc chữ Haacuten bằng tiếng Việt đatilde hoagraven thagravenh sứ mạng lịch sử vĩ đại giuacutep dacircn tộc ta tiếp thu văn minh Trung Quốc magrave vẫn giữ được bản sắc của migravenh magrave khocircng bị đồng hoacutea đồng thời tiếp tục phaacutet triển nền văn minh của migravenh trecircn mọi lĩnh vực giuacutep dacircn tộc ta coacute đủ sức mạnh văn hoacutea để hạn chế ảnh hưởng của phương Bắc Nếu khocircng

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

28

lập ra bộ từ HaacutenndashViệt thigrave dacircn ta buộc phải đọc chữ Haacuten theo caacutech đọc của người Haacuten như vậy sau 10 thế kỷ bị đocirc hộ dacircn Việt sẽ bị Haacuten hoacutea trở thagravenh một tộc iacutet người của Trung Quốc khocircng giữ được tiếng noacutei vagrave nền văn hoacutea riecircng của migravenh đất nước ta sẽ matildei matildei mất độc lập cograven đacircu tổ quốc Việt Nam

Thế nhưng chuacuteng ta vẫn cứ phải xem xeacutet caacutech ghi tiếng Việt bằng chữ Haacuten dưới goacutec độ ngocircn ngữ học

Bộ từ HaacutenndashViệt thiếu rất nhiều chữ Tuy rằng tổng số acircm HaacutenndashViệt dugraveng để đọc chữ Haacuten đatilde nhiều gấp vagravei lần tổng số acircm tiết trong tiếng Haacuten phổ thocircng nhưng vẫn chỉ bằng một phần rất nhỏ so với tổng số acircm tiết của tiếng Việt Vigrave thế chữ HaacutenndashViệt khocircng thể nagraveo ghi được hết acircm của tiếng Việt Đacircy lagrave nhược điểm căn bản khiến cho chữ Haacuten dugrave đatilde được đọc bằng acircm Việt nhưng cũng chủ yếu chỉ dugraveng trong văn viết (buacutet ngữ) chứ khocircng dugraveng trong văn noacutei vagrave nhất lagrave coacute caacutech hagravenh văn theo lối văn ngocircn cực kỳ khoacute hiểu Vả lại chữ nho lagrave chữ Haacuten cổ loại chữ rất khoacute học khocircng thể phổ cập trong dacircn ta Rotilde ragraveng việc dugraveng chữ Haacuten đatilde hạn chế sự phaacutet triển của ngocircn ngữ Việt

Thống kecirc theo Tự điển HaacutenndashViệt của Thiều Chửu cả thảy chỉ coacute khoảng 1840 acircm HaacutenndashViệt Trong khi đoacute acircm thuần Việt cực kỳ phong phuacute coacute tới vagravei chục nghigraven acircm (coacute tagravei liệu noacutei lagrave 100000 acircm) Từ điển chữ Nocircm diễn giải của GS Nguyễn Quang Hồng coacute tới 7888 higravenh chữ Nocircm magrave vẫn cograven thiếu rất nhiều acircm

Coacute thể kết luận khocircng thể dugraveng từ HaacutenndashViệt để ghi acircm tiếng Việt [ Nguyễn Trường Tộ (1830ndash1871) lagrave người đầu tiecircn nhận thấy nhược điểm

đoacute vagrave đatilde kiến nghị necircn lấy ngay chữ Haacuten để đọc acircm theo nghĩa Việt magrave khocircng đọc theo acircm HaacutenndashViệt Viacute dụ viết 飲食 (ẩm thực) nhưng đọc lagrave ăn uống Noacutei theo caacutech đảo lại từ ăn uống phải được viết bằng chữ Haacuten 飲食 vagrave hai chữ nagravey khocircng đọc lagrave ẩm thực nữa Nghĩa lagrave loại bỏ từ HaacutenndashViệt Đacircy dường như lagrave phỏng theo caacutech dugraveng chữ Haacuten của người Nhật ndash caacutech nagravey đatilde dẫn đến hậu quả Nhật ngữ trở necircn cực kỳ phức tạp khoacute phổ cập khoacute Latin hoacutea khoacute số hoacutea chữ viết sau nagravey Rất may lagrave kiến nghị noacutei trecircn đatilde khocircng được thực hiện]

Nhằm bugrave đắp thiếu soacutet ấy của từ HaacutenndashViệt tổ tiecircn ta đatilde saacuteng tạo ra chữ Nocircm Như phần trecircn đatilde noacutei từ HaacutenndashViệt ndash tức chữ Haacuten đọc theo acircm Việt dacircn ta

quen gọi lagrave chữ nho ndash chỉ coacute thể ghi acircm được vagravei phần trăm caacutec từ tiếng Việt cograven lại rất nhiều từ khaacutec đều khocircng thể ghi acircm được Điều nagravey trước hết gacircy khoacute khăn trong việc soạn thảo caacutec văn bản hagravenh chiacutenh như địa bạ đinh bạ phaacuten quyết tư phaacutep vv coacute nhiều chỗ phải ghi tecircn người tecircn đất ndash viacute dụ bagrave Lượt

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

29

ocircng Bẩy lagraveng Bưởi xoacutem Coacutei vv ndash khi ấy người ta mới thấy nổi lecircn một vấn đề lagrave khocircng kiếm được chữ nho (từ HaacutenndashViệt) nagraveo thể hiện được những acircm thuần Việt như lượt bẩy bưởi coacutei

Rotilde ragraveng nước ta cần coacute một loại chữ ghi acircm được caacutec từ tiếng Việt khocircng coacute trong acircm đọc chữ nho

Tạo ra một loại chữ mới lagrave điều rất khoacute caacutech thuận tiện nhất để tạo ra loại chữ mới lagrave sử dụng hệ chữ viết chiacutenh thức của nước ta ndash chữ Haacuten một loại chữ vuocircng magrave người Việt thời đoacute đatilde biết Dựa trecircn cơ sở chữ Haacuten vagrave từ HaacutenndashViệt tổ tiecircn ta đatilde lagravem ra một hệ thống chữ vuocircng kiểu mới được gọi lagrave chữ Nocircm

Giống như chữ nho hệ thống văn tự chữ Nocircm cũng dugraveng chữ Haacuten để viết vagrave đọc theo giọng Việt nhưng saacuteng tạo thecircm nhiều chữ vuocircng mới khaacutec hẳn chữ Haacuten vagrave coacute acircm đọc tiếng Việt phong phuacute hơn nhiều thể hiện được lời ăn tiếng noacutei của người bigravenh dacircn nước Việt chứ khocircng như chữ nho chỉ lagrave thứ văn tự của tầng lớp tinh hoa vagrave chỉ dugraveng để viết (khocircng dugraveng để ghi tiếng noacutei)

Tổ tiecircn ta đatilde tạo được hai loại chữ Nocircm Chữ nocircm coacute caacutech ghi lagrave 喃 được gheacutep bởi chữ 口 KHẨU (nghĩa lagrave caacutei miệng) với chữ 南 NAM vigrave thế tecircn gọi ldquochữ Nocircmrdquo được hiểu với yacute nghĩa lagrave chữ viết theo acircm noacutei (miệng) của người (Việt) Nam Tecircn gọi chữ Nocircm coacute yacute nghĩa như thế

Loại thứ nhất lagrave chữ Nocircm mượn Haacuten tức mượn nguyecircn xi chữ Haacuten để tạo ra chữ Nocircm (mượn acircm mượn nghĩa hoặc mượn cả acircm lẫn nghĩa) caacutech tạo chữ nagravey tương đối đơn giản khocircng coacute gigrave saacuteng tạo

Loại thứ hai lagrave chữ Nocircm tự tạo tức mượn phương thức higravenh thagravenh chữ Haacuten để tạo ra chữ Nocircm coacute dạng mặt chữ khaacutec hẳn chữ Haacuten đacircy lagrave một saacuteng tạo của người Việt thời xưa GS Nguyễn Quang Hồng cho rằng coacute năm kiểu loại chữ Nocircm mượn Haacuten vagrave taacutem kiểu loại chữ Nocircm tự tạo

Chữ Nocircm mượn Haacuten chủ yếu được lagravem ra theo mấy caacutech tạo chữ dưới đacircy1ndash Mượn cả acircm lẫn nghĩa mượn từ HaacutenndashViệt đồng acircm đồng nghĩa với từ

Việt để tạo ra chữ Nocircm cugraveng acircm cugraveng nghĩa Viacute dụ mượn từ 音 AcircM (trong acircm thanh) để lagravem ra chữ Nocircm acircm (cugraveng nghĩa cugraveng acircm) mượn từ 安 AN (trong an toagraven) để lagravem ra chữ an Đacircy lagrave caacutech tạo chữ Nocircm dễ nhất nhưng số chữ rất iacutet vigrave số acircm HaacutenndashViệt khocircng nhiều (khocircng quaacute 2000 acircm) magrave từ HaacutenndashViệt đồng acircm đồng nghĩa lại cagraveng iacutet

2ndash Chỉ mượn acircm mượn từ HaacutenndashViệt đồng acircm khaacutec nghĩa với từ Việt để tạo ra chữ Nocircm coacute acircm như từ HaacutenndashViệt nhưng khaacutec nghĩa Viacute dụ mượn từ 舌

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

30

THIỆT (caacutei lưỡi) để lagravem ra chữ Nocircm thiệt (trong thiệt hại) mượn từ 沒 MỘT (nghĩa lagrave chigravem) để tạo chữ Nocircm một (một hai) Lượng chữ Nocircm mượn acircm cũng rất iacutet bởi lẽ lượng acircm HaacutenndashViệt vốn rất iacutet

3ndash Chỉ mượn nghĩa mượn từ HaacutenndashViệt khaacutec acircm nhưng đồng nghĩa với từ Việt để tạo ra chữ Nocircm cugraveng nghĩa nhưng đọc acircm khaacutec hẳn Viacute dụ mượn từ 近CẬN (gần) để tạo ra chữ Nocircm gần mượn từ 腋 DỊCH (nghĩa lagrave naacutech) để tạo chữ Nocircm naacutech

4ndash Mượn nghĩa nhưng đọc acircm trệch đi mượn từ HaacutenndashViệt acircm hơi giống nhau nhưng cugraveng nghĩa với từ thuần Việt để tạo ra chữ Nocircm coacute acircm đọc gần giống Viacute dụ mượn từ 車 XA (phương tiện vận chuyển coacute baacutenh lăn) để lagravem ra chữ Nocircm xe (xe cộ) mượn từ 店 ĐIẾM (trong thương điếm tức cửa hiệu) để lagravem ra chữ Nocircm đecircm (đecircm ngagravey)

Chữ Nocircm tự tạo chia ra chữ đơn vagrave chữ gheacutep vagrave trong chữ gheacutep tự tạo lại chia ra nhiều kiểu loại khaacutec nhau dựa theo sự kết hợp giữa caacutec thagravenh tố biểu acircm vagrave biểu yacute trong chữ Cagraveng về sau chữ Nocircm tự tạo cagraveng phaacutet triển theo hướng biểu acircm nhằm ghi cheacutep tiếng Việt ngagravey một saacutet hơn đuacuteng hơn Chữ Nocircm tự tạo coacute nhiều caacutech tạo chữ ở đacircy ta chỉ xeacutet vagravei caacutech chiacutenh

1ndash Chữ gheacutep Dugraveng hai hoặc hơn hai chữ HaacutenndashViệt gheacutep với nhau theo kiểu gheacutep dọc (trecircn dưới) hoặc gheacutep ngang tạo ra chữ Nocircm mới Như gheacutep chữ 百 BAacuteCH (một trăm 100) với chữ 林 LAcircM (rừng) được chữ Nocircm 151443 trăm Hoặc gheacutep một bộ thủ với một chữ Haacuten viacute dụ gheacutep bộ ldquoxướcrdquo với chữ 十 THẬP (nghĩa lagrave 10) được chữ Nocircm 辻 mười mươi

2ndash Chữ đơn thecircm hoặc bớt hoặc thay đổi caacutec neacutet của chữ đơn đatilde coacute để thagravenh một chữ Nocircm mới Viacute dụ chữ HaacutenndashViệt 爲 (coacute một nghĩa lagrave lagravem như trong hagravenh vi) đem bỏ bớt 8 neacutet ở dưới được chữ Nocircm lagravem 爫 (trong lagravem lụng)

Phần lớn chữ Nocircm tự tạo đều dugraveng caacutech gheacutep chữ magrave thagravenh loại chữ đơn chiếm số lượng rất iacutet

Cần nhấn mạnh chữ Nocircm khocircng phải do một người hoặc một nhoacutem người nagraveo lagravem ra ở một thời điểm nagraveo đoacute trong lịch sử nước ta magrave noacute lagrave một hệ thống văn tự mở được nhiều thế hệ người Việt xacircy dựng vagrave hoagraven thiện dần trong quaacute trigravenh nhiều thế kỷ thực hagravenh chức năng ngocircn ngữ của chữ Nocircm

Chữ Nocircm khaacutec chữ Haacuten khocircng chỉ về caacutech dugraveng Chữ Nocircm tự tạo coacute dạng mặt chữ khaacutec hẳn chữ Haacuten Người Trung Quốc khocircng thể đọc hiểu chữ Nocircm của Việt Nam như họ coacute thể đọc hiểu chữ Kanzi (Haacuten tự) trong văn tự Nhật

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

31

Chữ Nocircm lagrave biểu hiện sinh động tinh thần độc lập saacuteng tạo của người Việt trong việc sử dụng chữ Haacuten cho nước migravenh

Vấn đề văn bản chữ Nocircm sớm nhất ra đời khi nagraveo vẫn đang được tranh catildei Coacute yacute kiến cho rằng văn bản chữ Nocircm sớm nhất được phaacutet hiện lagrave bagravei văn khắc trecircn quả chuocircng Vacircn Bản coacute niecircn đại Biacutenh Thigraven (1076 đời Lyacute Nhacircn Tocircng) vớt được từ dưới biển Đồ Sơn năm 1958 coacute khắc hai chữ Ocircng Hagrave 翁何 Nhưng GS Nguyễn Quang Hồng lại cho rằng tấm bia Baacuteo Acircn thiền tự bi kyacute ở chugravea Thaacutep Miếu (Yecircn Latildeng Vĩnh Phuacute) coacute niecircn đại năm 1210 (đời Lyacute Cao Tocircng) mới được coi lagrave chứng tiacutech xưa nhất của chữ Nocircm cograven lưu lại đến nay Ocircng cũng cho rằng bản dịch ra chữ Nocircm taacutec phẩm Phật thuyết đại baacuteo phụ mẫu acircn trọng kinh thực hiện khoảng giữa hoặc đầu thế kỷ 12 (nhagrave Lyacute) lagrave di tiacutech chứng minh sự higravenh thagravenh chữ Nocircm như một hệ thống văn tự thực thụ Hệ thống nagravey chỉ trở thagravenh một thứ văn tự khaacute hoagraven chỉnh bắt đầu được dugraveng để saacuteng taacutec văn học từ thời nhagrave Trần (thế kỷ 13)

Chữ Nocircm ra đời vagrave phaacutet triển trong hoagraven cảnh khocircng thuận lợi Giới nhagrave nho nước ta luocircn luocircn tocircn sugraveng chữ Haacuten lagrave ldquochữ thaacutenh hiềnrdquo gọi chữ Nocircm lagrave nocircm na maacutech queacute tức loại văn tự của giới bigravenh dacircn coacute tiacutenh chất mộc mạc thiếu tao nhatilde đến mức bị coi thường Caacutec nhagrave nước phong kiến trừ nhagrave Hồ vagrave nhagrave Tacircy Sơn đều chưa bao giờ coi chữ Nocircm lagrave văn tự chiacutenh thức của nước ta Thậm chiacute năm 1662 vua Huyền Tocircng triều Hậu Lecirc cograven hạ chiếu cấm dugraveng chữ Nocircm vagrave đốt hủy nhiều saacutech chữ Nocircm

Hồ Quyacute Ly lagrave vị vua đầu tiecircn phổ biến rộng ratildei việc dugraveng chữ Nocircm đưa chữ Nocircm lecircn vị triacute quan trọng gọi lagrave Quốc acircm thể hiện yacute chiacute necircu cao tinh thần dacircn tộc của ocircng Nhagrave vua tự tay soạn saacutech Thi nghĩa (Nghĩa lyacute của Kinh Thi) bằng chữ Quốc acircm rồi sai người dạy cho hậu phi vagrave cung nhacircn học tập Ocircng cograven cheacutep thiecircn Vocirc dật (Khocircng necircn nhagraven hạ) ra chữ Quốc acircm để dạy vua Trần Thuận Tocircng Coacute người cho rằng việc chuacute trọng chữ Nocircm của Hồ Quyacute Ly trong hệ thống giaacuteo dục đương thời coacute taacutec động đến thagravenh tựu văn học chữ Nocircm của những người kế tục điển higravenh lagrave Nguyễn Tratildei

Vua Quang Trung (1752ndash1792) lấy chữ Nocircm lagravem quốc ngữ tức chữ Nocircm được coi lagrave văn tự chiacutenh thức của quốc gia Triều đigravenh quy định trong caacutec kỳ thi hương sĩ tử phải lagravem thơ phuacute bằng chữ Nocircm Năm 1792 nhagrave vua lập Sugraveng chiacutenh thư viện ở Nghệ An để tổ chức dịch ra chữ Nocircm một số saacutech chữ Haacuten như Kinh Dịch vv

Chữ Nocircm đatilde được sử dụng trong hầu hết caacutec lĩnh vực xatilde hội khaacutec nhau như văn hoacutea dacircn gian tocircn giaacuteo tiacuten ngưỡng khoa học vagrave giaacuteo dục hagravenh chiacutenh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

32

văn học nghệ thuật Loại chữ viết mới nagravey đạt được thagravenh tựu lớn nhất trong lĩnh vực văn học

Trước đacircy nước ta chỉ coacute văn học chữ Haacuten hoagraven toagraven như văn học của người Haacuten khocircng thể hiện được vẻ đẹp vagrave sự phong phuacute của ngocircn ngữ Việt Nam Sau khi chữ Nocircm ra đời nước ta mới coacute nền văn học thực sự của migravenh một nền văn học tiếng Việt rực rỡ keacuteo dagravei mấy thế kỷ với sự ra đời nhiều taacutec phẩm chữ Nocircm

Caacutec saacuteng taacutec văn học bằng chữ Nocircm bắt đầu xuất hiện từ thế kỷ 13 (thời nhagrave Trần) tạo tiền đề vững chắc cho sự nở rộ thể loại văn học chữ Nocircm caacutec thế kỷ tiếp theo Hiện cograven lưu giữ được một số taacutec phẩm chữ Nocircm ở thời kỳ nagravey như trong saacutech Thiền tocircng bản hạnh coacute bốn bagravei phuacute Cư trần lạc đạo phuacute (Ở trong cotildei trần magrave vui với đạo) vagrave Đắc thuacute lacircm tuyền thagravenh đạo ca (Bagravei ca được thuacute lacircm tuyền thagravenh đạo) của Trần Nhacircn Tocircng (1258ndash1308) Vịnh Vacircn Yecircn tự phuacute (Bagravei phuacute vịnh chugravea Vacircn Yecircn) của Lyacute Đạo Taacutei (1254ndash1334) vagrave Giaacuteo tử phuacute (Bagravei phuacute dạy con niệm Phật) của Mạc Đĩnh Chi (1280ndash1346)

Thế kỷ 13 Hagraven Thuyecircn (1229ndash) dugraveng chữ Nocircm saacuteng taacutec bagravei Văn tế caacute sấu ocircng cũng lagrave người đầu tiecircn dugraveng luật thơ Đường vagraveo thơ Nocircm (necircn đời sau gọi lagrave thơ Hagraven luật)

Thế kỷ 15 coacute taacutec phẩm bất hủ Quốc acircm thi tập gồm 254 bagravei thơ của Nguyễn Tratildei (1380ndash1442) Thế kỷ 16 coacute Bạch Vacircn Am thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiecircm (1491ndash1585)

Thế kỷ 17 coacute caacutec taacutec phẩm theo dạng sử thi như Thiecircn Nam minh giaacutem (Gương saacuteng trời Nam) vốn lagrave taacutec phẩm chữ Haacuten của Nguyễn Thạch Giang được taacutec giả tự dịch ra chữ Nocircm gồm 938 cacircu thơ song thất lục baacutet Thiecircn Nam ngữ lục tập diễn ca lịch sử Việt Nam (khuyết danh) gồm 8136 cacircu thơ lục baacutet thuần thục Taacutec phẩm thơ Nocircm đaacuteng kể coacute bagravei Cảm taacutec của Nguyễn Hy Quang (1634ndash1692) thuộc họ Nguyễn Đocircng Taacutec

Thế kỷ 18 Đoagraven Thị Điểm (1705ndash1748) dịch ra chữ Nocircm taacutec phẩm văn vần chữ Haacuten Chinh phụ ngacircm khuacutec 征婦吟曲 của Đặng Trần Cocircn ndash bản diễn Nocircm tagravei tigravenh theo thể thơ song thất lục baacutet nagravey đatilde đưa bagrave lecircn đỉnh cao văn học Nguyễn Gia Thiều (1741ndash1798) saacuteng taacutec Cung oaacuten ngacircm khuacutec Tiếp đoacute đại thi hagraveo Nguyễn Du (1765ndash1820) hoagraven thagravenh tập truyện thơ chữ Nocircm Truyện Kiều gồm 3254 cacircu thơ lục baacutet được coi lagrave taacutec phẩm kinh điển của văn học Việt Nam Cugraveng thời đoacute cograven coacute những bagravei thơ Nocircm thất ngocircn baacutet cuacute nổi tiếng của Hồ Xuacircn Hương (1772ndash1822) người được gọi lagrave Bagrave Chuacutea thơ Nocircm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

33

Thế kỷ 19 coacute Bagrave Huyện Thanh Quan (1805ndash1848) dugraveng chữ Nocircm viết những bagravei thơ hoagravei cổ trữ tigravenh với lời thơ gọt rũa điecircu luyện đẹp như bức tranh thủy mặc Tại miền Nam Việt Nam xuất hiện Nguyễn Đigravenh Chiểu (1822ndash1888) với taacutec phẩm chiacutenh lagrave Lục Vacircn Tiecircn ndash tập truyện thơ Nocircm gồm 2082 cacircu lục baacutet

Ngoagravei ra chữ Nocircm cũng được sử dụng trong caacutec văn bản hagravenh chiacutenh của triều đigravenh vua Quang Trung vagrave vua Gia Long trong kinh saacutech nhagrave Phật trong hương ước vv

Cugraveng luyện tập1 Bạn hatildey noacutei nguyecircn nhacircn quan trọng nagraveo đatilde thuacutec đẩy tổ tiecircn ta

lagravem ra bộ chữ Nocircm 2 Caacutec bạn hatildey dugraveng chữ Haacuten ghi tecircn tất cả mọi người trong lớp migravenh

Nếu thiacutech thigrave ghi cả tecircn caacutec giaacuteo viecircn nữa3 Hatildey dugraveng chữ Nocircm ghi ldquonickrdquo mọi người trong lớp migravenh Viacute dụ

bạn Minh Khocirci nick lagrave Tegraveo thigrave ghi Minh Khocirci bằng chữ HaacutenndashViệt rồi ghi Tegraveo bằng chữ Nocircm vagrave noacutei rotilde quy tắc ghi chữ Tegraveo đoacute

4 Mời caacutec bạn tigravem caacutech ghi tecircn lagraveng sau bằng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm (a) Lagraveng Dịch Vọng (chữ Haacuten) tức lagraveng Vograveng (b) Lagraveng Vacircn Điềm (chữ Haacuten) tức lagraveng Đoacutem (c) Lagraveng Nhacircn Mục (chữ Haacuten) tức lagraveng Mọc(d) Lagraveng Khắc Niệm (chữ Haacuten) tức lagraveng Neacutem(e) Lagraveng Lecirc Xaacute (chữ Haacuten) tức lagraveng Lời

5 Mời mỗi bạn sưu tầm một bagravei thơ nocircm của caacutec taacutec giả coacute lagravem thơ Nocircm như Nguyễn Tratildei Nguyễn Khuyến Hồ Xuacircn Hương

6 Mời caacutec nhoacutem tạo vở kịch ldquoNocircm na maacutech queacuterdquo coacute tigravenh huống sau(a) Kiện nhau vigrave tờ giấy baacuten ruộng trecircn caacutenh đồng Đoacutem lẫn lộn

với caacutenh đồng Đốm nằm ở lagraveng khaacutec(b) Con chaacuteu hai nhagrave đi xa về viếng mộ tổ bị thắp hương nhầm

vigrave tecircn hai cụ giống nhau quaacute một cụ lagrave Mọc một cụ lagrave Mộc 7 Theo bạn nếu hiện nay chuacuteng ta vẫn dugraveng chữ Nocircm chuacuteng ta sẽ

vagraveo mạng Internet bằng caacutech nagraveo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

34

5 SỐ PHẬN CHỮ HAacuteN VAgrave CHỮ NOcircM TẠI VIỆT NAM

a Ưu điểm nhược điểm số phận của chữ HaacutenChữ Haacuten viết bằng caacutec neacutet trong một ocirc vuocircng cho necircn gọi lagrave chữ vuocircng

Chữ Haacuten thuộc loại chữ độc đaacuteo vagrave phức tạp nhất khoacute học nhất trecircn thế giới Trước hết học chữ nagraveo thigrave chỉ biết chữ ấy (biết đọc vagrave biết nghĩa) magrave thocirci Thứ hai tổng số chữ Haacuten rất nhiều vagrave tăng lecircn theo thời gian rất khoacute nhớ

được mặt chữ [Thời AcircnndashThương coacute khoảng 2000 chữ cuối thời TầnndashHaacuten coacute 9353 chữ

thời nhagrave Thanh coacute khoảng 60000 chữ thường dugraveng 4500 chữ Thống kecirc mới nhất cho biết toagraven bộ kho chữ Haacuten coacute hơn 90000 chữ Sự gia tăng số chữ rất vocirc lyacute như coacute chữ chỉ lagrave tecircn một địa phương một con socircng ngọn nuacutei hoặc tecircn một dograveng họ coacute khi chẳng bao giờ dugraveng đến Riecircng bộ ldquothủrdquo (nghĩa lagrave ldquocaacutei đầurdquo) đatilde coacute 189 ứng dụng tạo thagravenh những chữ khaacutec nhau Khả năng nhớ của oacutec người khocircng thể nagraveo nhớ được nhiều chữ như vậy]

Thứ ba coacute rất nhiều chữ đồng acircm khaacutec nghĩa tức acircm đọc như nhau nhưng mặt chữ khaacutec nhau vagrave nghĩa cagraveng khaacutec nhau (viacute dụ acircm zueacuten coacute iacutet nhất 24 chữ 元 原 嫄 沅 源 羱 芫 螈黿 acircm yi cả bốn thanh điệu coacute iacutet nhất 147 chữ) khi nghe đọc rất dễ viết nhầm chữ

Thứ tư coacute rất nhiều chữ đa nghĩa thậm chiacute nghĩa khaacutec xa nhau Đoacute thường lagrave những chữ được cấu tạo theo caacutech giả taacute tức mượn higravenh chữ cũ để biểu thị nghĩa mới Khi đọc chữ đa nghĩa sẽ rất khoacute hiểu yacute taacutec giả dễ xảy ra hiểu nhầm tranh catildei khi đọc caacutec văn bản cổ Nhược điểm nagravey của chữ Haacuten sau nagravey cũng sẽ ảnh hưởng tới tiacutenh chiacutenh xaacutec của chữ Nocircm Việt Nam

Thứ năm số neacutet trong một chữ rất nhiều coacute thể hơn 20 neacutet coacute người thậm chiacute tigravem thấy duy nhất coacute một chữ Haacuten 58 neacutet đọc lagrave ldquopindashaacutengrdquo ndash tecircn một loại mỳ sợi đặc sản của tỉnh Thiểm Tacircy do coacute quaacute nhiều neacutet magrave khocircng từ điển nagraveo in được)

Chữ Prsquoiang viết đủ 58 neacutet

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

35

Năm 1952 Bộ Giaacuteo dục Trung Quốc cocircng bố bảng kecirc 2000 chữ Haacuten thường dugraveng nhằm quy định số lượng tối thiểu chữ Haacuten magrave một người biết chữ cần biết đọc vagrave viết Bigravenh quacircn mỗi chữ trong bảng nagravey coacute 11ndash12 neacutet 221 chữ coacute trecircn 17 neacutet Ngoagravei ra sự tổ hợp neacutet của chữ Haacuten khocircng tuacircn theo quy luật cố định Chữ nhiều neacutet thigrave khocircng thể viết nhanh vagrave viết nhỏ được vigrave caacutec neacutet quaacute gần nhau nhất lagrave thời xưa in chữ bằng bản khắc gỗ Đọc chữ nhiều neacutet rất hại mắt

Coacute thể thấy ngay lagrave chỉ những ai giagraveu coacute mới đủ điều kiện học ldquochữ thaacutenh hiềnrdquo vagrave cũng chỉ những người ldquotagravei giỏirdquo mới biết loại chữ nagravey cograven hầu hết nhacircn dacircn đều khocircng biết chữ Đại văn hagraveo Lỗ Tấn từng noacutei chữ vuocircng ldquolagrave khối u trecircn con người thuộc tầng lớp đại chuacuteng lao khổ Trung Quốcrdquo ldquolagrave lợi khiacute của chiacutenh saacutech ngu dacircnrdquo

Người Trung Quốc đatilde sớm nhận ra caacutec mặt hạn chế lạc hậu của chữ Haacuten Từ thời xưa họ đatilde bắt đầu đơn giản hoacutea chữ Haacuten Caacutec năm 1913 1949 1955 chiacutenh quyền Trung Quốc đatilde tiến hagravenh cải caacutech chữ Haacuten theo hướng ghi acircm vagrave giảm số chữ giảm neacutet chữ

Năm 1956 Trung Quốc đại lục (vugraveng đất liền khocircng kể Đagravei Loan) bắt đầu dugraveng phương aacuten đơn giản hoacutea chữ Haacuten theo đoacute 544 chữ đủ neacutet (chữ phồn thể) được đơn giản hoacutea thagravenh 515 chữ bớt neacutet (chữ giản thể) Sau khi dugraveng thử vagrave mở rộng năm 1964 số chữ giản thể được tăng lecircn tới 2238 đatilde đẩy nhanh tốc độ xoacutea mugrave chữ vagrave cocircng taacutec giaacuteo dục thocircng tin Hiện nay Trung Quốc đại lục (vagrave Singapore nơi 70 lagrave người Hoa) chỉ dugraveng chữ giản thể Đagravei Loan Hồng Kocircng vẫn dugraveng chữ phồn thể

Để thống nhất caacutech đọc chữ Haacuten nhất thiết phải ghi acircm tiếng Haacuten Người đầu tiecircn coacute yacute tưởng nagravey lagrave Matteo Ricci một giaacuteo sĩ người Yacute truyền giaacuteo tại Trung Quốc Năm 1605 ocircng đề xuất phương aacuten dugraveng chữ Latin ghi acircm Haacuten ngữ được nhiều học giả hoan nghecircnh Từ đoacute trở đi Trung Quốc xuất hiện phong tragraveo cải caacutech Haacuten ngữ theo hướng ghi acircm chữ Haacuten Trước năm 1946 đatilde coacute khoảng 30 phương aacuten đều dựa trecircn cơ sở phương aacuten Matteo Ricci

Năm 1918 nhagrave nước Trung Hoa cocircng bố phương aacuten ghi acircm chữ Haacuten bằng 37 chuacute acircm phugrave hiệu tức bằng caacutec kyacute hiệu dugraveng lagravem chữ caacutei ghi acircm Chuacute acircm phugrave hiệu ghi acircm được toagraven bộ chữ Haacuten hiện vẫn dugraveng phổ biến ở Đagravei Loan

Năm 1958 Quốc hội Trung Quốc thocircng qua Phương aacuten ghi acircm Haacuten ngữ bằng chữ Latin Sau một thời gian dugraveng thử vagrave cải tiến từ 1111967 chiacutenh thức thực thi phương aacuten nagravey

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

36

Như trecircn đatilde noacutei chữ Haacuten cổ rất khoacute phổ cập người Trung Quốc muốn học đủ số chữ Haacuten tối thiểu cũng mất vagravei năm caacutec nhagrave nho Việt Nam muốn thocircng thạo chữ Haacuten cổ cần thời gian cả chục năm thậm chiacute ldquokhi đọc thocircng viết thạo thigrave lưng đatilde cograveng tay đatilde runrdquo Chữ Haacuten khoacute dugraveng được trong giao lưu quốc tế vigrave người nước ngoagravei rất ngại học loại chữ biểu yacute Khi dugraveng chữ Haacuten sẽ rất khoacute thực hiện tự động hoacutea cocircng nghệ in ấn truyền điện tiacuten lưu trữ điện tử loại chữ nagravey như khoacute lagravem được maacutey chữ maacutey in chữ Haacuten Ngagravey nay nhờ coacute maacutey tiacutenh điện tử necircn chữ Haacuten đatilde được số hoacutea đaacutenh maacutey vi tiacutenh tiện hơn nhiều so với khi dugraveng maacutey chữ cơ khiacute Nhưng bộ chữ Haacuten cần dung lượng bộ nhớ maacutey tiacutenh lớn bằng 284 lần bộ chữ tiếng Anh

b Ưu điểm nhược điểm số phận của chữ NocircmVề phiacutea chữ Nocircm tuy được dacircn chuacuteng taacuten thưởng nhưng lại khocircng phaacutet

triển được nhanh Đoacute lagrave do chữ Nocircm rất khoacute học cograven khoacute hơn cả chữ Haacuten cổ Số người biết chữ Nocircm hiện nay cograven iacutet hơn cả số người biết chữ Haacuten Coacute tagravei liệu noacutei trecircn cả thế giới hiện chỉ coacute khoảng 100 người biết chữ Nocircm

Đoacute lagrave do trước hết muốn học chữ Nocircm thigrave phải biết chữ Haacuten cổ vốn lagrave loại chữ rất khoacute học Thứ hai chữ Nocircm coacute nhiều neacutet hơn cấu tạo mặt chữ phức tạp hơn chữ Haacuten vừa khoacute viết lại vừa dễ viết nhầm Thứ ba cấu tạo chữ Nocircm khocircng theo quy luật chặt chẽ một chữ Nocircm coacute thể đọc hoặc viết theo nhiều caacutech khaacutec nhau cho necircn noacutei chung ldquochữ Nocircm phải vừa đọc vừa đoaacutenrdquo Viacute dụ một chữ CỐ coacute tới ba mặt chữ khaacutec nhau lagrave 固 故 雇 chữ THIEcircNG coacute tới 10 mặt chữ khaacutec nhau một chữ 南 NAM coacute tới mấy caacutech đọc nam năm nằm chữ 女NỮ coacute thể đọc lagrave nớ nợ nỡ nữa Thứ tư tuy chữ Nocircm đatilde coacute thagravenh phần biểu acircm nhưng vẫn rất khoacute đọc được acircm của chữ Vigrave vậy đọc caacutec văn bản chữ Nocircm rất khoacute hay nhầm lẫn coacute chữ khocircng biết necircn đọc thế nagraveo coacute chữ khocircng biết necircn giải nghĩa thế nagraveo

Viacute dụ cacircu thơ taacutem chữ trong Truyện Kiều Sắc đagravenh đogravei một tagravei đagravenh họa hai Chữ Nocircm thứ ba viết 隊 ĐỘI xưa nay caacutec bản phiecircn acircm Nocircm sang Quốc ngữ đều phiecircn lagrave đogravei nhưng học giả Hoagraveng Xuacircn Hatilden lại noacutei chữ đoacute necircn đọc lagrave trọi Hoặc saacuteu chữ của cacircu Ecircm đềm trướng rủ magraven che chữ Nocircm thứ hai viết 念 NIỆM nhiều người phiecircn acircm lagrave đềm nhưng học giả Trương Vĩnh Kyacute lại phiecircn lagrave nềm vigrave ở thời Nguyễn Du thigrave ecircm nềm đồng nghĩa với ecircm đềm

Hơn nữa thời xưa kỹ thuật in cograven lạc hậu (chủ yếu lagrave khắc chữ trecircn tấm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

37

gỗ gọi lagrave mộc bản vừa khoacute vừa chậm) necircn chưa coacute từ điển để tra chữ nhằm thống nhất caacutech viết caacutech đọc chữ Nocircm vigrave thế chữ Nocircm khocircng thể phổ cập trong đại chuacuteng chỉ một số nhagrave nho biết magrave thocirci Ngoagravei ra khoacute traacutenh khỏi việc ldquotam sao thất bảnrdquo phần vigrave trigravenh độ người thợ khắc chữ ngagravey xưa chưa cao phần vigrave khacircu in mộc bản coacute chất lượng thấp (chữ bị nhogravee mất neacutet)

Do những nhược điểm trecircn chữ Nocircm chưa thể hoagraven thagravenh được sứ mệnh ghi acircm tiếng Việt vagrave cuối cugraveng đatilde bị chữ quốc ngữ thay thế Tuy vậy di sản ngoacutet 800 năm của chữ Nocircm vẫn được dacircn tộc ta tracircn trọng gigraven giữ vigrave đacircy lagrave một di sản vocirc cugraveng quyacute giaacute độc đaacuteo thể hiện bản lĩnh văn hoaacute dacircn tộc Việt Nam Hiện nay Viện Nghiecircn cứu Haacuten Nocircm ở ta vagrave Hội Bảo tồn di sản chữ Nocircm (VNPF lập năm 1999 tại Mỹ) đang tiacutech cực bảo tồn vagrave khai thaacutec di sản nagravey

Bagravei luyện tậpMời caacutec bạn luyện tập để chuẩn bị viết tiểu luận1 Hatildey chọn đọc một bagravei thơ chữ Haacuten dưới đacircy vagrave giới thiệu bản dịch bagravei

thơ đoacute ndash nếu coacute bản dịch của riecircng bạn thigrave rất hay

Bagravei 1凉州詞

葡萄美酒夜光杯

欲飲琵琶馬上催

醉臥沙場君莫笑

古來征戰幾人回

(王翰)

LƯƠNG CHAcircU TỪ

Bồ đagraveo mỹ tửu dạ quang bocirci Dục ẩm tỳ bagrave matilde thượng thocirciTuacutey ngọa sa trường quacircn mạc tiếuCổ lai chinh chiến kỷ nhacircn hồi (Vương Hagraven)

Bagravei 2楓橋夜泊

月落烏啼霜滿天

江楓漁火對愁眠

姑蘇城外寒山寺

夜半鐘聲到客船

(張繼)

PHONG KIỀU DẠ BẠC

Nguyệt lạc ocirc đề sương matilden thiecircnGiang phong ngư hỏa đối sầu miecircnCocirc Tocirc thagravenh ngoại Hagraven San tựDạ baacuten chung thanh đaacuteo khaacutech thuyền

(Trương Kế)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

38

2 Hatildey vagraveo Internet vagrave cheacutep lại bằng chữ Nocircm mấy cacircu thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du ndash giải thiacutech quy tắc tạo chữ vagrave bigravenh luận về tigravenh trạng chữ Nocircm khoacute phổ biến

Trăm năm trong cotildei người taChữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau

Trải qua một cuộc bể dacircuNhững điều trocircng thấy magrave đau đớn lograveng

3 Theo mẫu bagravei luyện tập 2 hatildey chọn cheacutep một bagravei thơ Nocircm của Trần Tế Xương (Socircng Lấp) Nguyễn Tratildei (Goacutec thagravenh Nam lều một gian) Nguyễn Khuyến (Thu điếu) vv

Gợi yacute viết tiểu luận1 Chữ Haacuten coacute khả năng ghi đầy đủ sự phaacutet triển của tiếng Việt khocircng2 Chữ Nocircm coacute khả năng ghi đầy đủ sự phaacutet triển của tiếng Việt khocircng3 Chữ HaacutenndashViệt vagrave chữ Nocircm đatilde ghi lại được những thagravenh tựu ngocircn

ngữ văn chương văn hoacutea gigrave Như thế coacute đủ cho nhu cầu phaacutet triển của cuộc sống hiện thời khocircng

4 Nếu eacutep buộc mọi người dugraveng chữ Nocircm sẽ xảy ra điều gigrave 5 Nếu coacute nhu cầu học chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm bạn vẫn sẽ học nhưng học

nhằm mục điacutech gigrave

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

39

BAgraveI 2

GHI AcircM TIẾNG VIỆT BẰNG CHỮ QUỐC NGỮ

Hướng dẫn chung

Bạn cần nhớ lại Bagravei 1 về caacutech ghi tiếng Việt bằng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm với những khoacute khăn rắc rối của caacutech ghi đoacute rồi bắt đầu tự học bagravei nagravey

Học sang bagravei nagravey bạn cần nắm chắc những điều sau (a) Cocircng việc ghi tiếng Việt khocircng bằng chữ Haacuten hoặc chữ Nocircm chữ caacutei

Latin lagrave gigrave những ai đatilde lagravem cocircng việc ghi tiếng Việt bằng chữ caacutei Latin ban đầu coacute những chỗ ghi sai như thế nagraveo dần dần ghi đuacuteng như thế nagraveo

(b) Thaacutei độ của mọi người đối với bộ chữ Việt (chữ quốc ngữ) như thế nagraveo Người ta checirc bộ chữ quốc ngữ như thế nagraveo

(c) Yacute kiến của bạn về bộ chữ quốc ngữ vagrave về thaacutei độ mọi người

Hướng dẫn cụ thể

Bạn cần đọc văn bản dưới đacircy iacutet nhất ba lần Lần thứ nhất đọc nhanh để nắm toagraven bộ yacute tưởng nội dung Đọc nhanh ndash

trả lời ngắn1 Tecircn bagravei lagrave gigrave Theo tecircn đoacute bagravei nagravey viết về vấn đề gigrave 2 Bagravei trước học về vấn đề gigrave Bạn nhớ nhất điều gigrave ở Bagravei 1Lần thứ hai đọc chậm vừa đọc bạn vừa tigravem tagravei liệu liecircn quan Lagravem việc 1 Lagravem việc caacute nhacircn tự tigravem tagravei liệu để hiểu1 Vua Lecirc chuacutea Trịnh chuacutea Nguyễn Đagraveng Trong Đagraveng Ngoagravei 2 Caacutec giaacuteo sĩ Dograveng Tecircn Cocircng việc truyền giaacuteo 3 Caacutec cuốn từ điển đatilde được caacutec nhagrave truyền giaacuteo soạn raLagravem việc 2 Lagravem việc theo nhoacutem chia sẻ 1 Caacutec giaacuteo sĩ đến truyền giaacuteo đatilde ghi tiếng Việt vagrave để lại trong những

cocircng trigravenh nagraveo2 Caacutec vị nhầm tiếng Việt cũng đa acircm tiết như thế nagraveo Tại sao3 Tại sao ban đầu caacutec vị ghi tiếng Việt khocircng coacute thanh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

40

Lần thứ ba đọc nhanh vừa phải vagrave đọc xong thigrave tự trả lời vagraveo vở nhaacutep ndash coacute thể bổ sung bằng lagravem việc nhoacutem để chia sẻ kết quả tự học

Cuộc sống được lợi gigrave khi mọi người Việt Nam đọc vagrave viết đuacuteng tiếng Việt Học chữ quốc ngữ vagrave học chữ Haacuten chữ Nocircm caacutech nagraveo lợi Bạn giới thiệu caacutec yacute kiến liecircn quan đến chủ trương toagraven dacircn học chữ quốc

ngữ Bạn noacutei yacute riecircng đối với một trong số yacute kiến đoacute

Đến thế kỷ 17 tiếng Việt bắt đầu được caacutec nhagrave truyền giaacuteo phương Tacircy tigravem caacutech ghi lại bằng bộ chữ caacutei Latin magrave về sau quen gọi bằng chữ quốc ngữ Hiểu theo nghĩa Haacuten Việt đoacute lagrave bộ CHỮ ghi lại tiếng noacutei chiacutenh thức (QUỐC NGỮ) của người Việt Tuy được quy định lagrave bộ chữ chiacutenh thức ghi tiếng Việt nhưng trong thời gian dagravei chữ quốc ngữ vẫn phải tồn tại song song với chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm vẫn bị caacutec nhagrave nho bảo thủ coi thường vigrave ldquokhocircng phải lagrave chữ thaacutenh hiềnrdquo

Sang thế kỷ 20 chữ quốc ngữ ở Việt Nam mới dần dần được phổ cập Cagraveng ngagravey người Việt Nam cagraveng nhận rotilde iacutech lợi của chữ quốc ngữ Trong thời kỳ thuộc Phaacutep nhiều người vẫn cograven nghĩ rằng chữ quốc ngữ tuy coacute ghi được mọi lời noacutei ra nhưng vẫn cần coacute tiếng Phaacutep để đủ sức diễn đạt mọi điều cần cho cuộc sống nhất lagrave những điều cao siecircu trong khoa học vagrave triết học Cuộc sống thực đatilde điacutenh chiacutenh điều hiểu lầm đoacute bacircy giờ thigrave ai ai cũng thấy lagrave coacute thể dugraveng tiếng Việt ghi bằng chữ quốc ngữ vagraveo toagraven bộ caacutec hoạt động dugrave lagrave khoacute khăn nhất

1 Hoagraven cảnh ra đời của chữ quốc ngữ

11 Xatilde hội Việt Nam Vagraveo thế kỷ 17 caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn tới nước ta (khi đoacute tecircn lagrave nước

Đại Việt) Vagraveo luacutec ấy đất nước cograven tạm thời bị chia cắt lagravem hai miền với socircng Gianh (ở tỉnh Quảng Bigravenh) lagravem ranh giới Về mặt chiacutenh trị vua Lecirc vẫn lagrave vua toagraven cotildei nhưng chỉ coacute quyền ở phiacutea Bắc (cograven gọi lagrave Đagraveng Ngoagravei) vagrave do caacutec chuacutea Trịnh nắm thực quyền cograven ở phiacutea Nam (cograven gọi lagrave Đagraveng Trong) thực quyền nằm trong tay chuacutea Nguyễn đang mở mang bờ cotildei rộng dần về phiacutea Nam Chiacutenh vigrave vậy tuy lagrave một đất nước nhưng kỳ thực đoacute lagrave hai miền riecircng biệt giới cầm quyền biến hai miền thagravenh hai cotildei

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

41

Nhưng nếu tigravem ở cột số 201 trong cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa của Alexandre de Rhodes chuacuteng ta cograven thấy đề mục Đagraveng tlecircn (Đagraveng Trecircn) lagrave phần đất thuộc tỉnh Cao Bằng do nhagrave Mạc chiếm giữ Vậy nếu chấp nhận điều caacutec nhagrave truyền giaacuteo necircu ra coacute thể noacutei đất nước bị chia thagravenh ba miền chứ khocircng chỉ lagrave hai

Người dacircn ta khi đoacute noacutei tiếng noacutei của dacircn tộc migravenh nhưng chữ viết vẫn được biểu đạt ở hai dạng chữ Haacuten (cograven gọi lagrave chữ nho) vagrave chữ Nocircm

12 Dograveng Tecircn (Societas Jesus)Những nhagrave truyền giaacuteo đến nước ta ban đầu đều thuộc dograveng tu gọi lagrave Dograveng

Tecircn Sao lại gọi lagrave ldquoDograveng Tecircnrdquo Đoacute lagrave vigrave người saacuteng lập đatilde lấy chiacutenh tecircn Chuacutea Jesus để đặt tecircn cho Dograveng Dograveng tu nagravey được Ignace de Loyola thagravenh lập ngagravey 2791540 do Giaacuteo Hoagraveng Paul III phecirc chuẩn Caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn đều tigravenh nguyện đến caacutec nước phương Đocircng để [] ldquomở ra những chacircn trời mới cho Tin Mừng được gieo vagraveo lograveng người Aacute Phi Mỹrdquo1 Do đoacute coacute thể hiểu mục điacutech truyền giaacuteo cugraveng đi kegravem với mục điacutech tigravem cocircng bằng cho xatilde hội vagrave hoạt động trong địa hạt văn hoacutea vagrave giaacuteo dục Caacutec nhagrave truyền giaacuteo nagravey được đagraveo tạo rất kỹ lưỡng trước khi đi truyền giaacuteo ở những đất nước xa xocirci vagrave sau đoacute caacutec vị cũng học hỏi khocircng ngừng vagrave để lại nhiều cocircng trigravenh quyacute baacuteu

Chuacuteng ta cũng necircn biết rằng vagraveo thời đoacute việc đi lại khoacute khăn vagrave chủ yếu bằng đường biển Vậy magrave từ năm 1542 Franccedilois Xavier đatilde tới Goa2 mở ra một thời kỳ truyền giaacuteo mới tại chacircu Aacute Sau đoacute vagraveo năm 1549 caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn đatilde tới truyền giaacuteo ở Nhật Bản tiếp đoacute năm 1582 họ tới Trung Quốc Khi tới những quốc gia nagravey ngoagravei mục điacutech truyền giaacuteo caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn cograven nghiecircn cứu về phong tục tập quaacuten ngocircn ngữ bản địa vagrave tạo ra một loại chữ viết mới theo caacutech Latin hoacutea ngocircn ngữ bản địa Chiacutenh vigrave vậy ngay từ năm 1564 họ đatilde cho in cuốn Ngữ phaacutep tiếng Nhật3 vagrave năm 1595 cuốn Từ điển LatinndashBồndashNhật được hoagraven thagravenh

Cũng như vậy tại Trung Quốc chỉ trong vograveng 5 năm (1583ndash1588) caacutec giaacuteo sĩ Ruggieri vagrave Ricci đatilde soạn xong cuốn Từ điển BồndashTrung vagrave đến năm 1626 Linh mục Trigault cũng cho ra mắt cuốn saacutech về phương phaacutep học tiếng Haacuten

1 Đỗ Quang Chiacutenh Dograveng Tecircn trong xatilde hội Đại Việt tr9 2 Vugraveng đất nằm ở phiacutea Tacircy Nam Ấn Độ vốn lagrave thuộc địa của Bồ Đagraveo Nha 3 Trong laacute thư Cha Freiras gửi cho Bungo ngagravey 14101564 ocircng khẳng định cuốn ngữ phaacutep vagrave từ

điển đầu tiecircn bằng tiếng Nhật do F Duarte da Silva viết (nguồn Cartas t If156v)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

42

Sở dĩ caacutec cuốn từ điển thời đoacute thường được xuất bản bằng cả chữ Latin vagrave Bồ Đagraveo Nha vigrave khi đoacute Dograveng Tecircn hoạt động được pheacutep của Giaacuteo Hoagraveng nhưng lại được vua Bồ Đagraveo Nha bảo hộ về mặt kinh tế đi lại cho necircn caacutec văn bản đều được in ấn bằng cả hai thứ tiếng

Dừng lại luyện tập nhanh1 Dograveng Tecircn lagrave dograveng tu do ai saacuteng lập vagrave caacutec giaacuteo sĩ thuộc dograveng tu nagravey

coacute đặc tiacutenh gigrave Họ coacute khẩu hiệu gigrave khi sang hoạt động ở chacircu Aacute 2 Bạn coacute nhớ một vagravei tecircn caacutec giaacuteo sĩ Dograveng Tecircn khocircng Caacutec vị đoacute đatilde

lagravem những gigrave trước khi đến Việt Nam 3 Bạn hatildey vagraveo mạng Internet để sưu tầm một số higravenh ảnh về những

hoạt động của caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn

13 Dograveng Tecircn tới Việt NamNăm 1613 tại Nhật Bản nổ ra cuộc cấm đạo trecircn cả nước cho đến năm 1614

hầu hết caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn bị trục xuất khỏi Nhật Bản vagrave phải tạm laacutenh về Macao Trong luacutec đoacute coacute một nhagrave buocircn người Bồ Đagraveo Nha tới baacuteo tin với Thống đốc Macao vagrave Cha Valentim Carvalho đức giaacutem tỉnh Dograveng Tecircn Nhật Bản1 rằng Đagraveng Trong lagrave xứ trugrave phuacute tagraveu thuyền đi lại thuận tiện Vậy lagrave Cha giaacutem tỉnh cử ba linh mục2 đầu tiecircn tới miền đất Đagraveng Trong Ngagravey 611615 tagraveu nhổ neo từ Macao vagrave tới ngagravey 1811615 ba ocircng đatilde đặt chacircn tới Cửa Hagraven thuộc Đagrave Nẵng

Theo bản tường trigravenh của Linh mục Christoforo Borri3 sau khi tới Cửa Hagraven vagraveo dịp lễ Phục sinh Buzomi cho xacircy một nhagrave nguyện Sau đoacute caacutec ocircng tới Hội An cũng trong năm 1615 vagrave caacutec ocircng xacircy dựng cơ sở4 đầu tiecircn tại đacircy vagraveo cuối

1 Giaacutem tỉnh Dograveng Tecircn Nhật Bản bao gồm Nhật Bản Macao Trung Quốc Đagraveng Trong Đagraveng Ngoagravei Campuchia Thaacutei Lan

2 Francesco Buzomi (người Yacute) Diogo Carvalho vagrave Antonio Dias (người Bồ) 3 Christofoto Borri Relation de la nouvelle mission des Pegraveres de la Compagnie de Jeacutesus au Royaume

de la Cochinchine (traduite de lrsquoitalien) (ldquoTigravenh higravenh đợt truyền giaacuteo mới của đoagraven truyền giaacuteo Dograveng Tecircn tại Vương quốc Đagraveng Trongrdquo Rome 1631 tr101

4 Theo Đỗ Quang Chiacutenh Dograveng Tecircn trong xatilde hội Đại Việt tr59 thigrave khi đoacute Dograveng Tecircn khocircng dugraveng từ tu viện đan viện magrave lagrave cơ sở hoặc chữ nhagrave mang magraveu sắc dacircn sự

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

43

năm 1615 Khi đoacute Hội An lagrave hải cảng sầm uất lagrave nơi giao thương buocircn baacuten của caacutec tagraveu thuyền người Bồ Đagraveo Nha Hagrave Lan vagrave lagrave nơi định cư của người Hoa vagrave Nhật Sở dĩ ba nhagrave truyền giaacuteo nagravey mở được cơ sở đầu tiecircn tại Hội An vigrave tại đoacute coacute rất nhiều giaacuteo dacircn Nhật đang buocircn baacuten vagrave sinh sống Coacute lẽ mục điacutech chiacutenh của caacutec nhagrave truyền giaacuteo nagravey khi tới Đagraveng Trong lagrave để lo linh hồn cho những Nhật kiều nagravey rồi nhận thấy đacircy lagrave mảnh đất magraveu mỡ để truyền đạo Cocircng giaacuteo necircn nhờ sự thocircng ngocircn của những người Nhật tại đacircy caacutec vị đatilde xacircy được cơ sở đầu tiecircn1

Khi đoacute việc ghi tiếng Việt vẫn chưa như lối chữ chuacuteng ta dugraveng ngagravey nay Nếu muốn hỏi người dacircn coacute muốn gia nhập Cocircng giaacuteo khocircng cacircu noacutei được ghi như sau

ldquoCon gnoo muon bau tlom Hoalaom chiamrdquo2ndash con nhỏ muốn vagraveo trong Hoa Lang chăng

Chuacute giải ndash gn tiếng Yacute phaacutet acircm giống nh tiếng Việt ngagravey nayndash Tiếng bau ghi caacutech phaacutet acircm ở thế kỷ 17 về sau acircm đoacute biến dần thagravenh v ndash Acircm đầu tl lagrave tổ hợp phụ acircm keacutep sau nagravey biến thagravenh tr hoặc gi tugravey theo caacutec phương ngữ ndash Hoa Lang để chỉ Đạo của người Bồ Đagraveo Nha ở đacircy lagrave Thiecircn Chuacutea giaacuteo

Để traacutenh cho người dacircn hiểu nhầm về đạo Cocircng giaacuteo necircn Buzomi đatilde tigravem được cacircu hỏi ghi lại như sau

ldquoMuonbaudauchristiamchiamrdquo ndash Muốn vagraveo đạo Christiam (đạo Cocircng giaacuteo) chăng

Nếu chuacute yacute caacutec bạn sẽ thấy cacircu noacutei được ghi becircn trecircn chưa ghi được tiếng Việt coacute thanh Chuacuteng ta khocircng tigravem được chiacutenh bản viết tay của Borri necircn khocircng biết được ở thời ấy caacutec ocircng đatilde bắt đầu dugraveng dấu thanh để ghi acircm tiếng Việt coacute thanh hay chưa Cacircu ghi lại ở trecircn được triacutech trong bản in tại Roma Chuacuteng ta cũng biết rằng thời đoacute kỹ thuật in ấn chưa cho pheacutep in những chữ viết coacute dấu thanh như caacutech ghi tiếng Việt bacircy giờ

1 Hiện nay mảnh đất nagravey chiacutenh lagrave Nhagrave Thờ Hội An nằm trecircn đường Nguyễn Trường Tộ2 Borri sđd tr101

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

44

2 Tiếng Việt vagrave caacutec nhagrave truyền giaacuteo phương Tacircy

Người phươn g Tacircy đầu tiecircn thagravenh thạo tiếng Việt lagrave giaacuteo sĩ Francisco de Pina người Bồ Đagraveo Nha tới Đagraveng Trong năm 1617 Khi in saacutech của migravenh ngay trong phần ldquoCugraveng độc giảrdquo nhagrave truyền giaacuteo Alexandre de Rhodes1 đatilde nhấn mạnh đến vai trograve của Pina nhagrave thừa sai Bồ Đagraveo Nha nagravey

ldquoNgay từ đầu tocirci đatilde học với Cha Francisco de Pina người Bồ Đagraveo Nha thuộc dograveng hội Jesus rất nhỏ beacute của chuacuteng tocirci lagrave thagravey dạy tiếng lagrave người thứ nhất trong chuacuteng tocirci rất am tường tiếng nagraveyrdquo2

Cograven với Alexandre de Rhodes ocircng tới Đagraveng Trong thaacuteng 12 năm 1624 vagrave ocircng được đưa về Thanh Chiecircm (Dinh Chagravem) học tiếng Việt với Francisco de Pina vagrave ocircng đatilde viết

ldquotocirci phải thuacute nhận rằng khi vừa tới Đagraveng Trong vagrave nghe người dacircn xứ nagravey đăc biệt lagrave phụ nữ noacutei chuyện tocirci coacute cảm giaacutec như migravenh nghe tiếng chim gugrave vagrave tocirci gần như mất hy vọng coacute thể học được thứ tiếng nagraveyrdquo3

Trecircn thực tế với người nước ngoagravei tiếng Việt khoacute vigrave ldquonoacute khaacutec caacutec ngocircn ngữ chacircu Acircu quaacuterdquo4 Khoacute lagrave vậy nhưng khocircng coacute nghĩa lagrave khocircng thể học được bởi ldquochỉ sau saacuteu thaacuteng học tocirci coacute thể nghe vagrave giải tội được nhưng muốn hiểu biết đầy đủ thigrave phải học thecircm bốn năm nữardquo5

Riecircng với Alexandre de Rhodes ngoagravei việc học tiếng Việt với Cha Pina thigrave ocircng cograven học tiếng Việt với một em nhỏ 13 tuổi nhờ em magrave chỉ sau ba tuần ocircng coacute thể phacircn biệt được thanh điệu vagrave caacutech phaacutet acircm của tiếng Việt6 vagrave theo ocircng saacuteu thanh

1 Sinh tại Avignon năm 1593 nhưng ở thời kỳ đoacute Avignon lagrave đất của Togravea Thaacutenh La Matilde khocircng phải lagrave đất của Phaacutep

2 Alexandre de Rhodes Từ điển ViệtndashBồndashLa Nhagrave xuất bản khoa học xatilde hội TP Hồ Chiacute Minh 1991 (Thanh Latildeng Hoagraveng Xuacircn Việt Đỗ Quang Chiacutenh dịch)

3 Rhodes Divers voyages et missions du Pegravere Alexandre de Rhodes en Chine et autres royaumes de lrsquoOrient (ldquoHagravenh trigravenh vagrave truyền giaacuteo của Cha Alexandre de Rhodes sang Trung Hoa vagrave caacutec vương quốc phương Đocircng khaacutecrdquo) Paris 1653 tr72

4 Joseph Tissanier Relation du voyage du P Joseph Tissanier de la Compagnie de Jeacutesus Depuis la France jusqursquoau Royaume de Tunquin avec ce qui srsquoest passeacute de plus meacutemorable dans cette Mission durant les anneacutees 1658 1659 et 1660 (ldquoHagravenh trigravenhcủa Cha J Tissanier thuộc Dograveng Tecircn Giai đoạn từ khi rời Phaacutep qua vương quốc Đagraveng Ngoagravei ghi lại những gigrave đaacuteng nhớ hơn cả trong cuộc truyền giaacuteo những năm 1658 1659 vagrave 1660 nagraveyrdquo Paris 1663 tr200

5 Borri sđd tr78 6 Rhodes Divers voyages et missions sđd tr73

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

45

của tiếng Việt hoagraven toagraven phugrave hợp với saacuteu acircm vực do re mi pha sol la Coacute lẽ thanh điệu lagrave ragraveo cản lớn nhất để người phương Tacircy học được tiếng Việt vigrave theo Rhodes cugraveng một chữ dạ coacute tới hai mươi ba nghĩa khaacutec nhau theo từng caacutech phaacutet acircm1

Ocircng cograven thuật lại coacute lần ocircng bảo người giuacutep việc đi chợ mua caacute thế nhưng sau đoacute người nagravey mang về một rổ đầy cagrave ocircng hiểu rằng ocircng đatilde phaacutet acircm sai thanh điệu Lại một lần khaacutec ocircng bảo người giuacutep việc đi cheacutem tre thế nhưng ocircng thấy trẻ em trong nhagrave chạy taacuten loạn nguyecircn do lagrave ocircng phaacutet acircm nhầm tre thagravenh trẻ

3 Giai đoạn sơ khai của chữ quốc ngữ

Dựa vagraveo caacutec văn bản viết tay bằng chữ Bồ Đagraveo Nha Latin hiện được lưu trữ tại Văn Khố Dograveng Tecircn tại Rome coacute điểm xuyết những chữ quốc ngữ đầu tiecircn (hầu hết lagrave tecircn caacutec địa danh hoặc tecircn người) chuacuteng ta coacute thể phaacutec họa lại đặc điểm của caacutech ghi bằng chữ quốc ngữ thời kỳ đầu tiecircn

31 Thời kỳ sơ khai

STT Joatildeo Roiz ndash16211

Christoforo Borrindash16212

Gaspar Luisndash16263

Antonio de Fontesndash16264

Ghi tiếng gigrave

1 Annam Annam An Nam

2 Sinoa Sinnua sinuacirc sinoaacute Xứ Hoacutea (tức xứ Thuận Hoacutea)

3 Unsai Onsaij Ocircng satildei

1 Rhodes sđd tr721 Joatildeo Roiz Annua de Cochinchina do anno de 1620 pera NMuv Dro em Christo Pe Mutio

Vitelleschi Preposito Geral da Compa de Jesu ARSI JS72 f2ndash16 (Bản tường trigravenh ở Đagraveng Trong năm 1620 gửi cho Linh mục Mutio Vitelleschindash Bề Trecircn cả Dograveng Tecircn ở La Matilde)

2 Christofoto Borri Relation de la nouvelle mission des Pegraveres de la Compagnie de Jeacutesus au Royaume de la Cochinchine (traduite de lrsquoitalien) Rome 1631 Cuốn saacutech được in năm 1631 nhưng Borri viết noacute năm 1621

3 Gaspar Louis Cocincinae Missionis annuae Litterae annui 1625 ARSI JS 71 f56rndash71r (Bản tường trigravenh năm 1625 ở Đagraveng Trong)

4 Antonio de FONTES Annua da missao de Anam a que vulgarmte chamatildeo Cochinchina pa ver No Muj Rdo de Geral Mutio Vitelleschi ARSI JS72 f69ndash86r (Bản tường trigravenh tigravenh higravenh truyền giaacuteo ở Đagraveng Trong gửi cho Linh mục Mutio Vitelleschindash Bề Trecircn cả Dograveng Tecircn ở La Matilde)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

46

4 Cacham Cacciam Cacham Cacham Ca Chagravem (tức Kẻ Chagravem)

5 Ungue Omgne unghe Ocircng Nghegrave

6 Ongtrũ Ocircng trugravem

7 Nuocman nuoecman Nuocman nuoacutecman Nước mặn

8 Bafu Bagrave Phủ

9 Banco Bancograve Bagraven cổ

Bũa Vua

Chiuua Chuacutea

10 Oundelim Ondelim Ondelim Ocircng đề Lĩnh

Trong những caacutech ghi becircn trecircn ta thấy caacutec linh mục vẫn ghi tiếng Việt với caacutec acircm tiết liền vagraveo nhau Chuacuteng ta biết rằng caacutec ngocircn ngữ chacircu Acircu mẹ đẻ của caacutec Cha đều lagrave đa acircm tiết cograven tiếng Việt thigrave đơn acircm tiết Trong những văn bản viết tay coacute chữ quốc ngữ đầu tiecircn dấu ấn caacutech ghi đa acircm tiết thể hiện rất rotilde trong caacutec văn bản nagravey

32 Thời kỳ bắt đầu taacutech chữ theo acircm tiết Chuacuteng ta cugraveng quay lại cacircu hỏi của Buzomi

ldquoCon gnoo muon bau tlom Hoalaom chiamrdquoChuacuteng ta thấy đacircy lagrave một lối viết chưa coacute dấu thanh nhưng caacutec tiếng cũng

đatilde được ghi lại taacutech rời nhau (trừ trường hợp Hoalaom)Vagrave đến caacutec văn bản của Gaspar de Amaral1 viết năm 1632 caacutec tiếng đatilde

được taacutech rời vagrave dấu thanh cũng gần như hoagraven thiện Thực ra văn bản coacute trong tay hiện nay khocircng phải lagrave buacutet tiacutech của Amaral viết Sở dĩ như vậy vigrave vagraveo thế kỷ 17 đi lại khoacute khăn việc trao đổi thư từ phải gửi qua caacutec thuyền buocircn coacute khi phải mất vagravei thaacuteng thư mới tới nơi Ấy lagrave chưa kể tagraveu thuyền hay bị batildeo đaacutenh cho necircn để đề phograveng thất lạc mỗi một laacute thư gốc luocircn được sao thecircm một hoặc hai bản nữa (do caacutec thợ cheacutep sao cheacutep lại) laacute thư gốc được kyacute hiệu ldquo1a viardquo laacute

1 Gaspar de Amaral người Bồ Đagraveo Nha sinh năm 1592 tới Đagraveng Ngoagravei lần đầu tiecircn vagraveo thaacuteng 10 năm 1629 Dẫn lại văn bản trong cuốn Lịch sử chữ quốc ngữ 1620ndash1659 của Đỗ Quang Chiacutenh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

47

thư cheacutep được kyacute hiệu lần lượt ldquo2a viardquo ldquo3a viardquo Viacute dụ tagravei liệu magrave chuacuteng tocirci coacute của Amaral được đaacutenh kyacute hiệu ở đầu lagrave ldquo2a viardquo tức lagrave noacute khocircng phải của Amaral viết nhưng ocircng đatilde rất cẩn thận sửa lại những chữ quốc ngữ được viết trong văn bản

Trong thư đoacute thấy coacute những caacutech ghi như sauĐagraveng tlatildeo đagraveng ngograveay đagraveng tlecircn Đagraveng Trong Đagraveng Ngoagravei Đagraveng TrecircnNhagrave thượng đagravey nhagrave thượng đagravei cơ quan cấp phủNhagrave huyẹn (nhagrave huyện) mỗi phủ coacute một số huyệnOũkhỏũ Ocircng Khổng (Khổng Tử)ʗbua (vua)chuacutea oũ Chuacutea Ocircng (thời đoacute vua trị vigrave nhưng chuacutea mới lagrave người coacute thực quyền)

33 Hoagraven thiện caacutech ghi caacutec thanh Chuacuteng ta đều biết tiếng Việt coacute saacuteu thanh Thế nhưng vigrave caacutec ngocircn ngữ

Chacircu Acircu khocircng coacute thanh necircn trong thời kỳ đầu caacutec nhagrave truyền giaacuteo đều viết tiếng Việt khocircng coacute dấu Để phaacutec thảo quaacute trigravenh dấu thanh tiếng Việt được saacuteng tạo như thế nagraveo chuacuteng ta sẽ xem lại caacutec văn bản viết tay vagrave tigravem caacutec dấu thanh xuất hiện dần trong caacutec văn bản nagravey (theo thứ tự thời gian)

Dấu thanh Năm xuất hiện Trong văn bản của taacutec giả viacute dụ

Dấu huyền 1621 Borri Chiagrave

Dấu sắc 1625 Antonio de Fontes Bến Đaacute

Dấu hỏi 1632 Gaspar de Amaral Kẻ Chợ

Dấu ngatilde 1632 Gaspar de Amaral Vĩnh Tộ

Dấu nặng 1632 Gaspar de Amaral Nghệ Ăn

Vậy lagrave phải sau 17 năm kể từ khi caacutec giaacuteo sĩ đặt chacircn đến Đại Việt hệ thống dấu thanh của tiếng Việt mới xuất hiện đầy đủ trecircn caacutec văn bản viết tay Trecircn thực tế khi đoacute caacutec giaacuteo sĩ Dograveng Tecircn mới chỉ dugraveng chữ quốc ngữ để ghi caacutec địa danh hoặc tecircn caacutec nhacircn vật xen kẽ trong caacutec laacute thư magrave caacutec Linh mục gửi về cho vua Bồ Đagraveo Nha hoặc Giaacuteo Hoagraveng

Caacutec giaacuteo sĩ đatilde lấy caacutec dấu thanh trong caacutec tiếng nagraveo để aacutep dụng cho tiếng Việt

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

48

Trong 31 trang ngữ phaacutep điacutenh kegravem vagraveo cuốn Từ điển của migravenh Alexandre de Rhodes cũng giải thiacutech

ldquoChuacuteng tocirci đatilde noacutei rằng caacutec thanh hầu như lagrave hồn của caacutec từ trong ngocircn ngữ nagravey chiacutenh vigrave vậy phải rất thận trọng khi học caacutec thanh Do đoacute chuacuteng tocirci dugraveng ba dấu của tiếng Hy Lạp lagrave dấu sắc dấu huyền vagrave dấu ngatilde magrave bởi vẫn chưa đủ necircn chuacuteng tocirci thecircm dấu chấm dưới (nặng) vagrave dấu hỏi của chuacuteng tardquo

Vậy dấu nặng vagrave dấu hỏi lagrave mượn của ngocircn ngữ nagraveo magrave caacutec ocircng lại dugraveng cụm từ ldquocủa chuacuteng tardquo Truy về nguồn gốc caacutec dấu thanh chuacuteng tocirci tigravem thấy dấu nặng chiacutenh lagrave chấm iota Hy Lạp vagrave dấu hỏi lagrave của tiếng Latin (trong tiếng Latin nếu chuacuteng ta đọc lecircn giọng một cacircu thigrave coacute yacute nhằm để hỏi cacircu mang nghĩa khaacutec đi)

Coacute lẽ caacutec ocircng muốn nhắm chỉ tới nhoacutem caacutec ngocircn ngữ thuộc ngữ hệ Roman Caacutec ocircng cograven viacute caacutec thanh điệu tiếng Việt với saacuteu nốt nhạc do re mi pha sol la vagrave quả thực đấy lagrave sự giagraveu coacute của tiếng Việt như Rhodes đatilde lấy viacute dụ tiếng ba nếu thecircm caacutec thanh vagrave ghi chữ ba bằng caacutec dấu khaacutec nhau thigrave caacutec tiếng sẽ mang yacute nghĩa khaacutec nhau

Trong cuốn Lịch sử Vương quốc Đagraveng Ngoagravei1 ocircng đưa ra nhận định về sự khaacutec nhau của thanh điệu tiếng Trung vagrave tiếng Việt như sau

ldquoTiếng Trung chỉ coacute năm dấu tiếng Annam thigrave coacute saacuteu hoagraven toagraven phugrave hợp với caacutec nốt nhạc của chuacuteng ta Điều nagravey lagravem cho caacutec tiếng đều khaacutec nhau về nghĩa đến nỗi khocircng coacute tiếng nagraveo magrave khocircng ghi thecircm một trong saacuteu dấu như lagrave hồn vagrave đặc tiacutenh của tiếng đoacuterdquo

Ocircng cograven nhận ra được sự khaacutec biệt giữa tiếng noacutei vagrave chữ viết của nước ta thời đoacute

ldquoNhững dấu thanh khocircng được ghi trong chữ viết của họ nhưng chỉ biểu hiện trong giọng noacutei magrave thocirci điều nagravey thực sự lagravem khoacute chuacuteng tocirci mặc dầu sự đa dạng caacutec thanh nagravey cũng thể hiện triacute thocircng minh của dacircn nước nagravey Thế nhưng chuacuteng tocirci đatilde nghĩ caacutech ghi caacutec giọng khaacutec nhau đoacute bằng tất cả caacutech viết của chuacuteng ta lagravem cho chuacuteng ta hiểu biết sự khaacutec biệt trong cung giọng để hiểu yacute nghĩardquo

1 Bản gốc in bằng tiếng Latin tocirci dựa vagraveo bản dịch sang tiếng Phaacutep Histoire du Royaume du Tonkin 1651 tr109

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

49

Luyện tập giữa chừng1 Caacutec bạn hatildey nghĩ ra vagrave đoacuteng kịch vui với nhau

(a) Diễn tả caacutech phaacutet acircm tiếng Việt đa acircm tiết giống như tiếng noacutei becircn chacircu Acircu

(b) Diễn tả caacutech noacutei tiếng Việt khocircng coacute dấu thanh vagrave những hiểu lầm thuacute vị xảy ra với caacutec nhagrave truyền giaacuteo

(c) Đoacuteng kịch vui về những tigravenh huống hiểu nhầm do tiếng coacute thanh khaacutec nhau

2 Caacutec bạn thảo luận trong nhoacutem Tại sao mất nhiều năm mới ghi đuacuteng caacutec acircm tiếng Việt

3 Caacutec bạn thảo luận trong nhoacutem Tại sao caacutec nhagrave truyền giaacuteo thật sự quan tacircm ghi thật chiacutenh xaacutec tiếng Việt

4 Cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa vagrave văn bản in đầu tiecircn viết bằng chữ

quốc ngữ

Trước tiecircn chuacuteng ta sẽ noacutei về hoagraven cảnh ra đời của cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa mang tecircn gốc lagrave Dictionnarivm Annamiticvm Lvsitannvm et Latinvm được pheacutep in ngagravey 5 thaacuteng 2 năm 1651 với sự tagravei trợ của Nhagrave in bộ Truyền Giaacuteo tại Roma Trecircn cuốn từ điển tecircn taacutec giả đề lagrave Alexandre de Rhodes

Cuốn Từ điển ngagravey nay đatilde được số hoacutea tại đường dẫn sauhttpbooksgooglefrbooksid=2AdHAAAAcAAJampprintsec=frontcoveramp

hl=frampsource=gbs_ge_summary_rampcad=0v=onepageampqampf=false (Do Google số hoacutea)

httppurlpt96148 (Do Thư viện Quốc gia Bồ Đagraveo Nha số hoacutea)

Vigrave sao thời đoacute lại viết lagrave v chứ khocircng phải u Vigrave trong tiếng Latin u phaacutet acircm như v cho necircn chuacuteng ta thấy trong caacutec văn bản thế kỷ 17 18 khocircng thấy chữ u xuất hiện Kể cả cho đến tận đầu thế kỷ 20 đocirci khi người ta vẫn dugraveng v để chỉ u viacute dụ caacutec bạn sẽ thấy ở Trường Đại học Dược Hagrave Nội người ta ghi Directevr

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

50

41 Cấu tạo cuốn DictionarivmVigrave sao đacircy lại lagrave một cuốn từ điển được viết bằng ba thứ tiếngTiếp theo phong tragraveo Latin hoacutea caacutec ngocircn ngữ phương Đocircng khi caacutec giaacuteo

sĩ đến Đại Việt họ cũng bắt đầu Latin hoacutea tiếng Việt Mặc dugrave khocircng phải lagrave caacutec nhagrave ngocircn ngữ nhưng caacutec giaacuteo sĩ đatilde ghi acircm với khả năng tuyệt vời theo nguyecircn tắc nghe thế nagraveo ghi lại thế ấy Vagrave chuacuteng ta tin đacircy lagrave caacutec giaacuteo sĩ đatilde ghi acircm trung thagravenh với acircm migravenh nghe được ta cũng sẽ lyacute giải nhận định nagravey ở phần sau

Quay trở lại với cuốn Dictionarivm theo Rhodes lyacute giải ở phần ldquoCugraveng độc giảrdquo mới đầu cuốn từ điển nagravey được lagravem bằng tiếng Việt vagrave tiếng Bồ nhưng sau đoacute theo lệnh của caacutec vị Hồng y Rhodes mới thecircm phần tiếng Latin vagraveo Chiacutenh vigrave vậy cuốn từ điển nagravey mới thagravenh ViệtndashBồndashLa Tại sao lại lagrave tiếng Bồ Chuacuteng ta biết rằng thời đoacute Bồ Đagraveo Nha lagrave một quốc gia hugraveng mạnh họ giương buồm đi buocircn baacuten trao đổi hagraveng hoacutea khắp nơi Caacutec giaacuteo sĩ sang Đại Việt truyền giaacuteo cũng lagrave đi theo thuyền của caacutec nhagrave buocircn Bồ Đagraveo Nha vagrave Giaacuteo Hoagraveng cho pheacutep hoạt động nhưng bảo trợ tagravei chiacutenh lại lagrave vua Bồ Đagraveo Nha Cograven vigrave sao caacutec vị Hồng y lại yecircu cầu Rhodes thecircm phần tiếng Latin vagraveo Thực ra coacute lẽ vigrave caacutec vị cũng muốn giảm ảnh hưởng của vua Bồ Đagraveo Nha tới Giaacuteo hội vagrave hơn nữa cũng để thecircm một cocircng cụ tra cứu cho người Việt học tiếng Latin

Ngoagravei phần trigravenh bagravey lyacute do ra đời cuốn Từ điển ở trang đầu vagrave phần ldquoad lectorem ndashcugraveng độc giảrdquo cuốn Dictionarivm bao gồm ba phần chiacutenh

Phần I Lingvae Annamaticaeseu Tvnchinensis brevisdeclaratio (tức lagrave phần Ngữ phaacutep tiếng Việt được soạn bằng tiếng Latin gồm 31 trang chia thagravenh 8 chương

Chương I ndash De literis et syllabisquibushase lingue constat (chữ vagrave vần trong tiếng Việt)

Chương II ndash De Accentibus et aliissignis in vocalibus (thanh điệu vagrave caacutec dấu)Chương III ndash De Nominibus (Danh từ)Chương IV ndash De Pronominibus (Đại danh từ)Chương V ndash De Aliis Pronominibus (caacutec Đại danh từ khaacutec)Chương VI ndash De Verbis (Động từ)Chương VII ndash De Reliquisoratio misindeclinabilibus (những phần bất biến)Chương VIII ndash Praceptaquacdamad syntaxim pertinentia (cuacute phaacutep)Phần II Dictionarivm Annamiticvm seu Tunchinense cum lusiatna et

latina declaratione

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

51

Phần nagravey khocircng đaacutenh số trang chỉ đaacutenh số cột mỗi trang chia lagravem hai cột coacute tất cả 900 cột nhưng mục từ (ldquođầu vagraveordquo) nọ sang mục từ kia thường để một vagravei trang giấy trắng Mỗi mục từ được giải nghĩa theo thứ tự chữ Bồ rồi đến chữ Latin

Tocirci đatilde đếm tổng số từ trong phần nagravey tổng cộng bao gồm 6129 mục từ chiacutenh mỗi từ chiacutenh lại coacute thecircm caacutec từ phụ thagravenh ra tổng số từ tiếng Việt được viết bằng chữ quốc ngữ trong Từ điển lagrave 9085 từ

Phần III Index Latini sermonis Phần nagravey mỗi trang chia lagravem hai cột khocircng coacute ghi số trang vagrave số cột

nhưng coacute tất cả 350 cột tức lagrave 175 trang Trong mỗi cột taacutec giả liệt kecirc caacutec chữ Latin becircn cạnh mỗi chữ coacute ghi số cột của chữ Latin ấy ở Phần II Như vậy người biết chữ Latin sẽ tra cứu được chữ Việt tương ứng

42 Ai lagrave taacutec giả cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLaTừ mấy trăm năm nay Rhodes vẫn luocircn được coi lagrave taacutec giả của cuốn từ điển

Thế nhưng ngay ở phần ldquoAd lectorem ndash Cugraveng độc giảrdquo ocircng cũng đatilde nhấn mạnh ldquoNgay từ đầu tocirci đatilde học với Cha Francisco de Pina người Bồ Đagraveo Nha thuộc dograveng Jeacutesus rất nhỏ beacute của chuacuteng tocirci lagrave thagravey dạy tiếng vagrave lagrave người thứ nhất trong chuacuteng tocirci am tường tiếng nagravey vagrave cũng lagrave người thứ nhất coacute thể thuyết giảng bằng ngocircn ngữ đoacute magrave khocircng cần thocircng ngocircn Tocirci cũng sử dụng cocircng trigravenh của caacutec Cha khaacutec cugraveng hội Dograveng đặc biệt lagrave của hai Cha Gaspar de Amaral vagrave Antonio Barbosa cả hai ocircng đều đatilde biecircn soạn mỗi ocircng một cuốn từ điển ocircng trước bắt đầu bằng tiếng Annam ocircng sau bằng tiếng Bồ Đagraveo Nha nhưng cả hai ocircng đều đatilde chết sớm Sử dụng cocircng khoacute của hai ocircng tocirci cograven thecircm tiếng latin của caacutec vị Hồng y đaacuteng kiacutenh vigrave ngoagravei những tiện lợi khaacutec noacute cograven giuacutep iacutech cho người bản xứ học tiếng Latinrdquo

Vậy lagrave đatilde rotilde cuốn Dictionarivm lagrave một cocircng trigravenh tập thể của caacutec Cha Dograveng Tecircn vagrave vigrave Rhodes lagrave người chịu traacutech nhiệm in ấn tại Rome cho necircn cuốn từ điển mang tecircn của Ngagravei vagrave coacute lẽ Ngagravei lagrave người tổng hợp hai cuốn từ điển của hai vị người Bồ vagrave dịch phần Latin Nếu vậy chuacuteng ta sẽ xem hagravenh trigravenh của ba vị giaacuteo sĩ ra sao họ gặp nhau khi nagraveo Vagrave tại sao Cha Rhodes lại coacute bản thảo của hai vị kia

Trước tiecircn chuacuteng ta noacutei về Gaspar de Amaral Ocircng sinh năm 1592 tại Bồ Đagraveo Nha gia nhập Dograveng Tecircn ngagravey 171608 ocircng đatilde lagravem giaacuteo sư dạy tiếng Latin

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

52

Triết học Thần học tại caacutec học viện vagrave Đại học Evora Braga Coimbra ở Bồ Đagraveo Nha Năm 1623 Gaspar de Amaral đến Macao Vagraveo thaacuteng 10 năm 1626 ocircng cugraveng với thầy Paulus Saito (1577ndash1633 người Nhật) đến Đagraveng Ngoagravei cho đến thaacuteng 5 năm 1630 cả hai cugraveng với Linh mục Alexandre de Rhodes vagrave Pedro Marques về Macao Ngagravey 1821631 Gaspar cugraveng ba linh mục khaacutec lagrave Andreacute Palmeiro Antonio de Fontes vagrave Antonio F Cardim từ Macao đaacutep tagraveu Bồ Đagraveo Nha đến Cửa Bạng (Thanh Hoacutea) vagrave đến ngagravey 15ndash3ndash1631 caacutec nhagrave truyền giaacuteo nagravey mới đến Kẻ Chợ (Thăng Long)

Sau đoacute caacutec Linh mục Palmeiro vagrave Fontes trở về Macao cograven Amaral vagrave Cardim ở lại tiếp tục cocircng cuộc truyền giaacuteo tại Đagraveng Ngoagravei Năm 1638 Linh mục Amaral được gọi về giữ chức Viện trưởng Viện Thần học tại Macao như vậy ocircng đatilde ở Đagraveng Ngoagravei được bảy năm

Trong thời gian ở Đagraveng Ngoagravei ocircng bắt tay vagraveo biecircn soạn cuốn từ điển BồndashViệt Điều nagravey đatilde được ocircng noacutei đến trong bản tường trigravenh gửi cho vua Bồ năm 16341

Antonio Barbosa sinh năm 1594 tại Bồ Đagraveo Nha gia nhập Dograveng Tecircn vagraveo ngagravey 1331624 Năm 1629 ocircng được cử đến truyền giaacuteo ở Đagraveng Trong vagrave đến thaacuteng 4 năm 1636 ocircng coacute đến Đagraveng Ngoagravei truyền giaacuteo Khi ocircng tới nơi Amaral đatilde chuyển ocircng về Cửa Rum2 để học tiếng Việt vagrave biecircn soạn cuốn từ điển BồndashViệt3 Cho đến thaacuteng 5 năm 1642 vigrave lyacute do sức khỏe ocircng phải trở về Macao dưỡng bệnh Cũng do tigravenh trạng sức khỏe khocircng tốt necircn sau một thời gian tĩnh dưỡng ocircng rời Macao đi Goa vagrave ocircng đatilde từ trần trecircn đường đến Goa năm 1647

Cograven Alexandre de Rhodes thigrave sao Ocircng sinh ngagravey 1531591 tại Avignon miền Nam nước Phaacutep tổ tiecircn ocircng gốc Do Thaacutei Chuacuteng ta nhớ rằng thời đoacute Avignon tiếng lagrave nằm trong nước Phaacutep nhưng lại lagrave phần đất của Togravea Thaacutenh cho necircn Rhodes khocircng phải lagrave người Phaacutep magrave lagrave người của Togravea Thaacutenh

Alexandre de Rhodes gia nhập Dograveng Tecircn ở Rome ngagravey 1441612 Sau khi

1 Biblioteca de Ajuda Jeacutesuistas Na Asia 49V31 rdquoannua de 1634 do Reyno de Annamrdquo f308 (ldquoNăm 1634 của vua xứ Annamrdquo

2 Thuộc tỉnh Nghệ An hiện nay caacutec nhagrave nghiecircn cứu vẫn đang tranh catildei về vị triacute chiacutenh xaacutec của Cửa Rum coacute hai giả thuyết Cửa Rum lagrave cửa Hội hiện nay vagrave Cửa Rum lagrave Cầu Rầm

3 Isabel Tavares Mouratildeo 2012 ldquoGaspar de Amaral au Tunkim quelques remarques de la peacutedago-gie missionnaire au XVIIegraveme siegraveclerdquo (ldquoGaspar de Amaral ở Đagraveng Ngoagravei vagravei nhận xeacutet về phương phaacutep sư phạm của caacutec nhagrave truyền giaacuteordquo) in trong Peacutedagogies missionnaires Editions Karthala

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

53

được thụ phong linh mục ocircng được pheacutep đi truyền giaacuteo Ocircng đến Lisbonne thủ đocirc Bồ Đagraveo Nha rồi từ đacircy đaacutep tagraveu đi đến Macao ngagravey 2951623 Ocircng đặt chacircn lecircn Đại Việt lần đầu tiecircn vagraveo thaacuteng 121624 tại Cửa Hagraven

Rhodes đến cơ sở truyền giaacuteo Thanh Chiecircm thuộc Quảng Nam Dinh nơi đacircy coacute Linh mục Francisco de Pina1 Tại đacircy Rhodes học tiếng Việt với Francisco de Pina Thaacuteng 7 năm 1626 ocircng rời Đagraveng Trong về Macao Ngagravey 19ndash3ndash1627 ocircng cugraveng với Linh mục Pierre Marquez đến Cửa Bạng (Thanh Hoacutea) ở đacircy hai ocircng coacute yết kiến Trịnh Traacuteng2 rồi sau đoacute theo chuacutea Trịnh ra Thăng Long thời gian nagravey hai linh mục lập giaacuteo đoagraven Đagraveng Ngoagravei Thaacuteng 5 năm 1630 chuacutea Trịnh cấm đạo trục xuất caacutec giaacuteo sĩ Rhodes trở về Macao

Từ năm 1630 đến năm 1640 Rhodes dạy Thần học ở Học viện Thần học Macao Năm 1640 ocircng được cử đến Đagraveng Trong lagravem Bề Trecircn thay thế Linh mục Buzomi vừa từ trần tại Quảng Nam Dinh ocircng ở đacircy cho đến ngagravey 371645 bị bắt buộc phải rời cơ sở truyền giaacuteo Thanh Chiecircm ocircng rời hẳn Đại Việt trở lại Macao Ngagravey 20121645 ocircng đaacutep tagraveu từ Macao đi Acircu chacircu nhằm mục điacutech vận động thagravenh lập hagraveng giaacuteo phẩm Đại Việt

Ngagravey 16111654 Toagrave thaacutenh La Matilde cử Rhodes lagravem Bề Trecircn của phaacutei đoagraven truyền giaacuteo ở Ba Tư (caacutech gọi cũ tecircn nước Iran ngagravey nay) Đầu thaacuteng 111655 ocircng đaacutep tagraveu từ Marseille đi Ispaham thủ đocirc Ba Tư (ngagravey nay lagrave Teheran) vagrave tại đacircy ocircng đatilde truacutet hơi thở cuối cugraveng vagraveo ngagravey 5 thaacuteng 11 năm 1660

Cho đến nay chưa coacute tagravei liệu nagraveo cocircng bố thời gian vagrave địa điểm Rhodes đatilde soạn quyển Dictionarivm Annamiticvm Lusitanvm et Latinvm Theo dấu chacircn của Rhodes chuacuteng ta biết ocircng coacute thể bắt đầu soạn quyển từ điển trong khoảng năm 1636ndash1645 lagrave thời gian ocircng dạy Thần học ở Học viện Thần học tại Macao Sở dĩ chuacuteng ta coacute thể đưa ra được giả thuyết nagravey vigrave năm 1645 Linh mục Amaral bị đắm tagraveu chết đuối Trước đoacute iacutet hocircm Rhodes đatilde rời Macao trở về chacircu Acircu Chuacuteng ta lại biết thecircm rằng thời gian từ 371645 đến 20121645 lagrave thời gian cả ba Linh mục Rhodes Amaral vagrave Barbosa đều coacute mặt tại Học viện Thần học ở Macao coacute lẽ họ đatilde coacute quyết định giao cho Rhodes mang hai quyển từ điển của

1 Sinh năm 1585 tại Bồ Đagraveo Nha đến Đagraveng Trong năm 1617 vagrave chết đuối ở Quảng Nam thaacuteng 121625

2 Hiện ở Thư viện Vatican (fondo Barberini vol 158 (mss orient)) cograven giữ laacute thư viết trecircn giấy bạc của Chuacutea Trịnh viết bằng chữ Haacuten cho Palmeiro năm 1627 để cảm ơn Palmeiro đatilde gửi quagrave biếu vagrave đồng thời cảm ơn Palmeiro gửi caacutec giaacuteo sĩ đến truyền giaacuteo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

54

họ về nhagrave in của Bộ Truyền giaacuteo ở Roma để in vagrave hai bản gốc của hai cuốn từ điển của hai Cha người Bồ vẫn lagrave một ẩn số

Cha A de Rhodes

Một trang mục chữ ATừ điển ViệtndashBồndashLa

Vậy thời điểm Rhodes hoagraven thiện việc biecircn soạn quyển Dictionarivm Annamiticvm Lusitanvm et Latinvm lagrave khoảng năm 1649ndash1651 vagrave ngagravey 521651 được Linh mục F Piccolomineus Bề trecircn cả Dograveng Tecircn cho pheacutep xuất bản

43 Đoacuteng goacutep của người ViệtDugrave sao chữ quốc ngữ higravenh thagravenh cũng nhằm mục điacutech chiacutenh lagrave lagravem

phương tiện truyền giaacuteo cho caacutec giaacuteo sĩ thuộc Dograveng Tecircn ở Đại Việt Becircn cạnh caacutec giaacuteo sĩ giaacuteo dacircn Annam thời đoacute đatilde coacute đoacuteng goacutep khocircng nhỏ vagraveo cocircng cuộc truyền giaacuteo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

55

Trước tiecircn chuacuteng ta điểm qua quaacute trigravenh caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn học tiếng Việt Caacutec vị đatilde học vagrave ghi lại điều migravenh học thế rồi chữ quốc ngữ được higravenh thagravenh dần dần Đầu tiecircn lagrave Pina

ldquophần con con đatilde soạn thagravenh một tập nhỏ về chiacutenh tả vagrave caacutec dấu thanh của tiếng nagravey (Việt) vagrave con đang bắt tay vagraveo việc soạn ngữ phaacutep Dugrave con đatilde thu thập được nhiều truyện thuộc caacutec loại khaacutec nhau giuacutep cho những triacutech dẫn thecircm giaacute trị hầu xaacutec định được yacute nghĩa của từ ngữ vagrave quy luật ngữ phaacutep tuy nhiecircn cho đến nay con vẫn phải nhờ người ta đọc cho con những truyện đoacute để con viết sang chữ Bồ Đagraveo Nhardquo1

Cograven Rhodes thigrave sao Ocircng cũng học tiếng Việt với một em nhỏ 13 tuổi Nhờ em nhỏ nagravey magrave chỉ cần sau ba tuần Rhodes đatilde coacute thể phacircn biệt được caacutec thứ thanh tiếng Việt vagrave caacutech phaacutet acircm mỗi tiếng2

Vagrave chữ quốc ngữ đatilde dần dần ra đời vagrave hoagraven thiện Chẳng hạn như tagravei liệu của 14 giaacuteo dacircn người Việt ghi bằng chữ quốc ngữ

về việc họ xaacutec nhận taacuten đồng yacute nghĩa phương thức rửa tội do 31 linh mục Dograveng Tecircn soạn thảo ở Viện Thần học tại Macao năm 16453

Ngoagravei ra như trong minh họa dưới đacircy coacute bản viết tay năm 1659 của Bento Thiện tựa đề Lịch sử nước An nam4 tập Lịch sử nước An nam nagravey gồm 6 tờ giấy tức lagrave 12 trang viết chữ nhỏ phần nhiều caacutec trang viết trong khổ 20 x 29 cm

Chuacuteng tocirci xin giới thiệu trang đầu của tập nagravey coacute ghi lagrave 1a via

1 Đỗ Quang Chiacutenh 2008 Dograveng Tecircn trong xatilde hội Đại Việt tr46 2 Rhodes Divers voyages et missions tr73 (Rhodes Caacutec chuyến đi vagrave sứ mệnh)3 ARSI Japsin 80 f76rndash80v 4 ARSI JAPSIN 81 f 248ndash 259v

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

56

Nội dung bản viết tay trecircn như sau ldquoNước Ngocirc trước hết mới coacute vua trị vigrave lagrave Phục Hi Vua thứ hai lagrave Thần

Nocircng Con chaacuteu vua Thần Nocircng sang trị nước Annam liền sinh ra vua Kinh Dương Vương Trước hết lấy vợ lagrave nagraveng Thần Long liền sinh ra vua Lạc Long Quacircn Lạc Long Quacircn trị vigrave lấy vợ tecircn lagrave Acircu Cơ coacute thai đẻ ra một bao coacute trăm trứng nở ra được một trăm con trai Magrave vua Long Quacircn lagrave Thủy Tinh ở dưới biển liền chia con ra năm mươi con về cha ở dưới biển magrave năm mươi con thigrave về mẹ ở trecircn nuacutei đều thigrave lagravem Chuacutea trị mọi nơi

ldquoLại truyền dotildei đến đời vua Hugraveng Vương trị nước Annam được mười taacutem đời cũng lagrave một tecircn lagrave Hugraveng Vương Sau hết sinh ra được một con gaacutei

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

57

tecircn lagrave Mị Chacircu Một nhagrave Sơn Tinh một nhagrave Thủy Tinh hai nhagrave đến hỏi lấy lagravem vợ thigrave vua cha lagrave Hugraveng Vương noacutei rằng ai coacute của đến đacircy trước thigrave ta gả con cho Nhagrave Sơn Tinh lagrave vua Ba Vigrave đem của đến trước thigrave vua Hugraveng Vương liền gả cho Bấy giờ liền đem về nuacutei Ba Vigrave khỏi Đến saacuteng ngagravey nhagrave Thủy Tinh mới đến thấy chẳng cograven liền giận lắm hễ lagrave mọi năm thigrave lagravem lụt gọi lagrave dơng soacuteng nước magrave đaacutenh nhau

ldquoNgagravey sau coacute giặc nhagrave Acircn lagrave người Ngocirc sang đaacutenh vua Hugraveng Vương Vua liền cho sứ giả đi rao thiecircn hạ ai coacute tagravei mệnh thigrave đaacutenh giặc cho vua Sứ liền đi rao đến huyện Vũ Đinh lagraveng Phugrave Đổng thigrave coacute một con trai lecircn ba tuổi cograven nằm trong trotildeng (chotildeng) chẳng hay đi cũng chẳng hay noacutei magrave nghe tiếng sứ rao qua liền hay gọi mẹ magrave hỏi rằng ấy khaacutech nagraveo đi gigrave đấy Mẹ rằng khaacutech nhagrave vua đi rao ai mệnh thigrave đi đaacutenh giặc cho vua magrave sao con chẳng dậy magrave đi đaacutenh giặc cho vua cho mẹ ăn magravey bổng lộc Thằng beacute ấy bảo mẹ rằng mẹ hatildey gọi quan khaacutech ấy vagraveo đacircy Mẹ liền đi gọi quan ấy vagraveo mới chiềng quan rằng mới thấy sự lạ magrave khiến tocirci gọi ocircng vagraveo Quan ấy liền hỏi rằng thằng beacute kia mầy muốn đaacutenh giặc cho vua chăng magrave mầy gọi tao vagraveo Bấy giờ thằng beacute ấy noacutei rằng mầy coacute muốn cho tao đaacutenh giặc cho vua thigrave về bảo vua đaacutenh một con ngựa sắt lại đaacutenh một caacutei thiết vọt sắt đem đến đacircy cugraveng thổi một trăm nong cơm cugraveng một trăm nong rượu cho tao ăn uống Quan ấy liền về tacircu vua thigrave vua mừng liền lagravem như vậy Quacircn quốc vua liền đem đến cơm cugraveng rượu thằng beacute dậy ngồi liền ăn hết một trăm nong cơm một trăm lực sĩ dọn chẳng kịp rượu thigrave cớt cả vagraveo cong magrave uống Đoạn liền lecircn cỡi ngựa sắt ấy liền hay chạy cugraveng kecircu cả tiếng ngựa liền đi trước quacircn vua thigrave theo sau đi đaacutenh giặc nhagrave Ngocirc giặc liền chết hết lại giật lấy bụi gai lagrave ngagrave magrave keacuteo lecircn migravenh quacircn giặc naacutet thịt cugraveng gatildey hết chacircn tay ra Đaacutenh giặc đoạn liecircn lecircn trecircn nuacutei Soacutec magrave bay lecircn trời vagrave người vagrave ngựa Nước Annam cograven thờ đến nay gọi lagrave Đổng Thiecircn Vương noacutei nocircm gọi lagrave Vường Đống (Vương Đổng ndash Đổng Thiecircn Vương)

ldquoNgagravey sau hết đời vua Hugraveng Vương liền coacute vua Thục Đế lagrave vua Kinh Dương Vương magrave Vua ấy xacircy thagravenh ở huyện Đocircng Ngagraven magrave dựng một rugravea vagraveng Vua liền lấy vuốt noacute magrave lagravem latildey nỏ magrave bắn ra đacircu thigrave giặc liền sợ đấyrdquo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

58

Luyện tập giữa chừng1 Hatildey toacutem tắt vagrave trigravenh bagravey với nhau trong nhoacutem Tại sao coacute thể noacutei

Từ điển ViệtndashBồndashLa lagrave cocircng trigravenh tập thể Cocircng trigravenh chung của những ai Hatildey noacutei qua tiểu sử caacutec vị đoacute

2 Hatildey ldquochấm bagraveirdquo cho bagravei viết của Bento Thiện coacute tựa đề Lịch sử nước An nam becircn trecircn Hatildey chỉ ra caacutec sai phạm về chiacutenh tả vagrave về caacutech dugraveng từ ngữ trong bản viết tay đoacute

3 Coacute người cho rằng ldquonhững sai soacutet trong bản viết tay của Bento Thiện lagrave những sai soacutet đaacuteng yecircu hoặc lagrave những sai lầm baacutec họcrdquo Bạn coacute đồng yacute với yacute kiến đoacute khocircng

5 Thagravenh tựu Latin hoacutea chữ Việt

Phần trecircn đatilde trigravenh bagravey về quaacute trigravenh caacutec nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn lấy caacutec dấu của tiếng Hy Lạp Latin để aacutep dụng vagraveo quaacute trigravenh Latin hoacutea chữ Việt Sở dĩ chuacuteng ta dugraveng cụm từ ldquoLatin hoacuteardquo lagrave để chỉ việc caacutech giaacuteo sĩ đatilde dugraveng chữ caacutei vagrave dấu của ngữ hệ Latin để ghi lại acircm vagrave thanh điệu của tiếng Việt vagrave sản phẩm của quaacute trigravenh nagravey sẽ được dugraveng vagrave gọi tecircn lagrave chữ quốc ngữ ndash bộ chữ để ghi tiếng noacutei chiacutenh thức của một quốc giandashdacircn tộc

Quaacute trigravenh lagravem ra bộ chữ quốc ngữ đoacute được keacuteo dagravei trong rất nhiều năm vagrave nhiều khi cocircng việc bị ngắt quatildeng vigrave nhiều lyacute do khocircng thuộc yacute chiacute của caacutec nhagrave truyền giaacuteo

Như việc nagravey ngagravey 3ndash7ndash1645 Alexandre de Rhodes bị trục xuất khỏi vương quốc Đại Việt

ldquothacircn thể tocirci rời khỏi Đagraveng Trong nhưng traacutei tim tocirci cograven matildei ở lại nơi nagravey cả ở Đagraveng Ngoagravei nữardquo1

Ocircng bắt đầu cuộc hagravenh trigravenh về Macao rồi đi chacircu Acircu matildei tới ngagravey 27ndash6ndash1649 ocircng mới về tới Vatican vagrave xin cấp giấy pheacutep xuất bản cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa vagrave cuốn Pheacutep giảng taacutem ngagravey đồng thời vận động Giaacuteo Hoagraveng gửi thecircm linh mục sang Đagraveng Trong vagrave Đagraveng Ngoagravei

1 Rhodes sđd tr269

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

59

ldquoChuacuteng tocirci coacute đầy đủ lyacute do để sợ rằng những gigrave đatilde xảy ra ở Giaacuteo hội Nhật Bản thigrave coacute thể sẽ xảy ra nơi Giaacuteo hội Annam vigrave những vua chuacutea ở Đagraveng Trong vagrave Đagraveng Ngoagravei rất coacute quyền vagrave thiacutech chinh chiến Togravea Thaacutenh cần gửi những chủ chăn đến những miền Đocircng Phương nầy nơi magrave Ki tocirc hữu gia tăng thật nhanh choacuteng Nếu khocircng coacute Giaacutem mục người ta chết khocircng được lagravem biacute tiacutech gigrave cả thật lagrave tai hạirdquo 1

Vagrave với sự chấp thuận của Giaacuteo Hoagraveng Rhodes cograven sang Phaacutep để vận động vua vagrave hoagraveng hậu đưa thecircm người sang miền Viễn Đocircng vagrave chiacutenh ocircng cũng lagrave người thagravenh lập Hội Thừa sai Paris Đacircy lagrave ldquoHộirdquo chứ khocircng lagrave một ldquoDograveng turdquo Đoacute lagrave một tổ chức truyền giaacuteo của Giaacuteo hội Cocircng giaacuteo bao gồm cả linh mục vagrave giaacuteo dacircn tức những người dấn thacircn cho cocircng việc truyền giaacuteo ở hải ngoại Tecircn tiếng Phaacutep của ldquoHội Thừa sairdquo coacute nghĩa lagrave ldquoHội những nhagrave truyền giaacuteo ở nước ngoagraveirdquo

Năm 1659 Hội Thừa sai Paris được đổi thagravenh Bộ Truyền baacute đức tin yecircu cầu tuacircn thủ ba nguyecircn tắc nền tảng trong sứ mạng truyền giaacuteo Đoacute lagrave thiacutech ứng với phong tục tập quaacuten địa phương thagravenh lập Giaacuteo sĩ bản xứ vagrave thocircng tin liecircn lạc với Rome

Từ đacircy cocircng cuộc truyền Giaacuteo ở Đại Việt coacute thecircm nhacircn lực vagrave họ cũng để lại những dấu ấn trong việc hoagraven thiện chữ quốc ngữ

Từ điển của Pigneaux de BeacutehaineCuốn từ điển thứ hai bằng chữ quốc ngữ lagrave cuốn ViệtndashLa của Linh mục

Pigneaux de Beacutehaine (lacircu nay vẫn gọi lagrave Cha Cả hoặc gọi theo tecircn Việt lagrave Bỉ Nhu Baacute Đa Lộc hoặc Baacutech Đa Lộc)

Sinh năm 1741 tại Origny en Thieacuterache Aisne Phaacutep Pigneaux de Beacutehaine đatilde hoagraven tất việc học của migravenh ở Paris vagrave sau đoacute theo vagraveo chủng viện Hội Thừa sai Paris (Socieacuteteacute des Missions Etrangegraveres ndash Paris) Nhagrave truyền giaacuteo trẻ tuổi nagravey rời Lorient Phaacutep năm 1765 vagrave đến Hagrave Tiecircn năm 1767 được bổ nhiệm vagraveo chủng viện ở đacircy vagrave trở thagravenh cha cả năm 17692

Chuacuteng ta nhớ rằng thời đoacute Hagrave Tiecircn lagrave phần đất magrave Mạc Cửu3 dacircng cho

1 Rhodes sđd2 Tiểu sử của Pigneaux de Beacutehaine được MEP (Hội Thừa sai Paris) ghi lại 3 Hậu duệ của nhagrave Minh sau khi nhagrave Thanh lật đổ nhagrave Minh rất nhiều con chaacuteu nhagrave Minh khocircng

thuần phục nhagrave Thanh begraven chạy xuống phương Nam

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

60

chuacutea Nguyễn để được chuacutea Nguyễn bảo trợ necircn cư dacircn ở đoacute chủ yếu lagrave người Hoa vagrave người Việt sinh sống lagravem ăn buocircn baacuten Vagrave trước tigravenh higravenh chuacutea Nguyễn cấm đạo ở Đagraveng Trong thigrave tại vugraveng đất nagravey caacutec linh mục vẫn được tự do đi lại để truyền giaacuteo hơn nữa ở đoacute cũng coacute rất nhiều giaacuteo dacircn sinh sống

Pigneaux de Beacutehaine (Baacute Đa Lộc)

Tuy nhiecircn cũng trong năm 1769 ocircng lại bị trục xuất khỏi Đagraveng Trong cugraveng với caacutec nhagrave truyền giaacuteo khaacutec do caacutec cuộc cấm đạo của chuacutea Nguyễn Caacutec ocircng tới Pondicheacutery (nằm ở vugraveng Đocircng Nam Ấn Độ trong vịnh Bengale nơi đatilde coacute nhiều cơ sở thương mại vagrave hagravenh chiacutenh của Phaacutep từ năm 1673) Trong thời gian ở Pondicheacutery ocircng tiếp tục trau dồi vagrave trở necircn thocircng thạo cả tiếng Hoa vagrave tiếng Việt Đến năm 1772 ocircng đatilde biecircn soạn xong một bộ từ điển ViệtndashLatin ldquoDictionarium AnamiticondashLatinumrdquo1 Cuốn từ điển nagravey được ocircng biecircn soạn dưới dạng văn bản viết tay Cuốn từ điển ViệtndashLatin lagravem trong thời gian de Beacutehaine ở Pondicheacutery nghĩa lagrave chỉ năm năm sau khi Pigneaux de Beacutehaine tiếp xuacutec với Việt Nam Như vậy ocircng phải lagrave người coacute một sức lagravem việc một oacutec tổ chức vagrave một khiếu về ngocircn ngữ tầm cỡ Hơn nữa ocircng lại được một nhoacutem caacutec nhagrave truyền giaacuteo người Việt người Phaacutep hỗ trợ đắc lực

1 Theo sử liệu của Hội Thừa sai Paris ndash Phần cuộc đời của Pigneaux de Beacutehaine

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

61

Cuốn saacutech được biecircn soạn trong tinh thần nagraveo Bagravei nhập đề cuốn từ điển khocircng phải của taacutec giả mới thecircm vagraveo sau nagravey coacute noacutei đến chủ yacute của Pigneaux de Beacutehaine lagrave

ldquoPhải truyền đạo bằng caacutech tấn cocircng vagraveo caacutei tim vagrave caacutei đầu của xatilde hội magrave ta muốn xacircm nhập Muốn được như vậy phải gacircy ấn tượng với giới coacute học trecircn mặt khoa học cũng như trecircn mặt văn hoaacute Muốn keacuteo vagraveo đạo Ki tocirc những nhagrave nho hay những quan chức coacute thế quyền trong xatilde hội Đagraveng Trong thigrave phải nhử họ vagrave chinh phục họ ở lĩnh vực magrave họ giỏi Tocircn giaacuteo phải được trigravenh bagravey với họ trong một ngocircn ngữ vagrave phong caacutech toagraven hảo Cuốn saacutech được lagravem ra như lagrave một cocircng cụ cần thiết cho những nhagrave truyền giaacuteo Acircu chacircu cho caacutec thầy giảng giaacuteo lyacute Việt Nam vagrave nhắm vagraveo việc in ấn saacutech tocircn giaacuteo coacute chất lượng Cuốn saacutech khocircng phải lagrave một thứ tiecircu khiển triacute thức magrave lagrave một cocircng cụ truyền đạo trong giới HaacutenndashViệtrdquo

Từ điển song ngữ ViệtndashLa khổ 25 x 35cm dagravey 729 trang necircn khaacute nặng Mỗi từ đơn hoặc keacutep tiếng Việt hay cụm từ tiếng Việt được ghi bằng chữ Nocircm hay chữ Haacuten vagrave chữ quốc ngữ vagrave được giải thiacutech bằng tiếng Latin Caacutech sắp đặt theo thứ tự chữ Nocircm trước chữ quốc ngữ sau Một điều khaacutec đaacuteng chuacute yacute lagrave Pigneaux khocircng phacircn biệt chữ Nocircm vagrave chữ Haacuten Phải đợi đến Từ điển của HuỳnhndashTịnh Paulus Của (1895) vagrave kế đoacute của J Bonet (1898ndash1900) mới phacircn biệt chữ Nocircm vagrave chữ Haacuten Qua sự phacircn biệt nagravey ta mới thấy coacute sự đối lập rotilde ragraveng giữa tiếng Việt vagrave tiếng Haacuten Xin lưu yacute rằng năm 1867 G Aubaret trong phần Nhập đề cuốn Grammaire Annamite (Văn phạm tiếng Việt)1 vẫn nhận định lagrave ldquoTiếng bigravenh dacircn noacutei trong vương quốc Annam lagrave một phương ngữ của tiếng Trung Quốcrdquo

Về nội dung từ điển của de Beacutehaine coacute gần 6000 mục từ Nếu tiacutenh cả từ keacutep vagrave cụm từ thigrave vốn từ của saacutech coacute thể đến hơn bốn vạn so với từ điển của de Rhodes thigrave tăng khaacute rotilde

Vigrave đacircy lagrave một cuốn từ điển lấy ngocircn ngữ miền Hagrave Tiecircn lagravem gốc cho necircn chủ yếu từ vựng lagrave phương ngữ miền Nam Viacute dụ

a) Coacute từ lầm magrave khocircng coacute nhầm coacute lanh magrave khocircng coacute nhanh coacute lời magrave khocircng coacute nhời nhưng coacute lem cũng coacute nhem Coacute nhơn magrave khocircng coacute nhacircn coacute ơn magrave khocircng coacute acircn nhưng vừa coacute mần vừa coacute lagravem

1 Trang 1 nguyecircn văn tiếng Phaacutep như sau La langue vulgaire parleacutee dans le royaume drsquoAnnam est un dialecte chinois

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

62

b) Trecircn mặt ngữ acircm thigrave từ điển của Pigneaux de Beacutehaine khocircng cograven thấy những nhoacutem phụ acircm đầu mnhầm mlầm Nhoacutem bl như trong blaacutei cũng khocircng cograven Nhoacutem tl chỉ cograven coacute một từ tla Vigrave thế chữ quốc ngữ trong saacutech của Pigneaux gần với chữ quốc ngữ hiện đại ta đang dugraveng hơn

c) Từ điển của de Beacutehaine lagrave một nhacircn chứng quyacute giaacute của tiếng Việt thế kỷ 18 lagrave một nguồn tư liệu quyacute về tiếng Đagraveng Trong Nhất lagrave từ điển cung cấp cho ta nhiều cứ liệu về chữ Nocircm thế kỷ 18

Đặc biệt cuốn từ điển của Pigneaux de Beacutehaine lagrave một mốc quan trọng trong việc hoagraven thiện chữ quốc ngữ so với cuốn từ điển đầu tiecircn in năm 1651 của Alexandre de Rhodes

Caacutec vần ong ocircng ung được ghi như chữ quốc ngữ hiện nayCaacutec phụ acircm keacutep đatilde biến mất hoagraven toagraven vagrave chỉ cograven duy nhất một phụ acircm

keacutep tl tồn tại trong từ tla (tra)

Hệ thống caacutec acircm vagrave caacutech ghiNhư becircn trecircn đatilde noacutei thời gian GHI AcircM tiếng Việt tạo ra chữ quốc ngữ

đatilde keacuteo dagravei nhiều trăm năm Cũng trong khoảng thời gian quaacute dagravei đoacute bản thacircn tiếng Việt cũng thay đổi [chuacuteng ta coacute thể nhận thấy sự thay đổi đoacute trong tiếng Việt chuacuteng ta đang dugraveng] vagrave điều đoacute cũng phản aacutenh trong caacutec bộ chữ được ghi lại

Căn cứ vagraveo caacutec cuốn từ điển ta thấy cuối cugraveng thigrave caacutec linh mục cũng dần dần phacircn biệt được đuacuteng caacutec phụ acircm tiếng Việt như hiện nay chuacuteng ta đang dugraveng được ghi bằng caacutec con chữ sau (theo thứ tự trong từ điển)

Bảng chữ caacutei trong ViệtndashBồndashLa coacute caacutec chữ như sauAndashĂndashAcirc BndashBL ʗb CndashCH D Đ EndashEcirc GndashGHndashGI H I (J)

KndashKH L MndashML NndashNGndashNHndashNGH OndashOcircndashƠ PH Q R S TndashTHndashTL V (U)ndashƯ X

Phần phụ acircm ghi được hồi thế kỷ 17 như sauBndashBL ʗb CndashCH D Đ GndashGHndashGI H KndashKH L MndashML

NndashNGndashNHndashNGH PH Q R S TndashTHndashTL V XVagrave sau quaacute trigravenh biến đổi ngữ acircm chuacuteng ta coacute bảng phụ acircm tiếng Việt

hiện đại như sauB CndashCH D Đ GndashGHndashGI H KndashKH L M NndashNGndashNHndashNGH PH Q R S TndashTHndashTR V X

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

63

Về việc ghi caacutec phụ acircm đoacute vừa lagrave một nguyecircn tắc (noacutei ra hoặc khocircng noacutei ra) vagrave cũng vừa lagrave thoacutei quen caacutec cha đều dựa theo caacutech ghi quen thuộc của ngocircn ngữ Acircu chacircu Điều đoacute dễ hiểu vigrave việc ghi lagrave để phục vụ trước hết cho caacutec nhagrave truyền giaacuteo Acircu chacircu Tuy việc ghi tiếng Việt bằng bộ chữ quốc ngữ về sau cũng rất coacute iacutech lợi cho người Việt nhưng đoacute chưa phải lagrave mục điacutech đầu tiecircn Chưa kể lagrave với bất cứ caacutech ghi nagraveo thigrave cũng lagrave điều mới mẻ cho người Việt cần phải học mới nắm được luật ghi vagrave caacutech dugraveng

Thực ra ngay từ đầu trong Từ điển ViệtndashBồndashLa caacutec linh mục cograven ghi một số phụ acircm keacutep coacute thể điểm sơ qua vagrave ca ngợi tiacutenh chiacutenh xaacutec của caacutec Linh mục như sau

Tổ hợp bl ml tlVigrave sao caacutec phụ acircm keacutep nagravey coacute mặt trong Từ điển ViệtndashBồndashLaTiếng Việt thế kỷ 17 vẫn cograven tồn tại ba tổ hợp acircm đầu tl bl vagrave ml (đocirci khi lagrave

mnh) đoacute lagrave kết quả cograven lại của tiếng Việt (khi vẫn cograven nằm trong nhoacutem ViệtndashMường) những thế kỷ trước đacircy như pl bl kl phl khl ml1 đến giữa thế kỷ 17 hai nhoacutem phl khl chuyển thagravenh s [ş] cograven tổ hợp pl nhập vagraveo bl kl nhập vagraveo tl vigrave vậy đến thế kỷ 17 chỉ cograven lại ba tổ hợp acircm đầu tl bl vagrave ml (đocirci khi lagrave mnh) Ba tổ hợp nagravey được Ade Rhodes ghi lại trong Từ điển ViệtndashBồndashLa năm 1651 Trong tiếng Việt hiện nay caacutec tổ hợp tl bl ml khocircng cograven tồn tại Điều đoacute chứng tỏ tiếng Việt coacute sự đơn hoaacute triệt để dần trong hệ thống phụ acircm đầu hay noacutei caacutech khaacutec sự ruacutet gọn dần hệ thống phụ acircm đầu tiếng Việt chi phối đến cơ cấu ngữ acircm tiếng Việt Một số tổ hợp acircm đầu coacute từ thời tiền Việt ndash Mường vagrave một số tổ hợp acircm đầu khaacutec lagrave kết quả ruacutet gọn những từ ngữ acircm song tiết trước đacircy vagrave đến những thế kỷ sau nagravey noacute đatilde chuyển dần thagravenh những acircm đầu đơn Chẳng hạn từ nửa sau thế kỷ 17 đến nay caacutec acircm tl bl vagrave ml coacute những sự biến đổi rotilde rệt tl bl gt tr [ƫ] ml gt nh [ɲ] vagrave l [l] Đacircy lagrave con đường biến đổi cơ bản của ba tổ hợp acircm đầu

Viacute dụ tlacircu rarr tracircu tlời rarr trời giời blời rarr trời mlời rarr lời

1 Trần Triacute Dotildei Giaacuteo trigravenh lịch sử tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia Hagrave Nội 2005

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

64

Một trang trong từ điển của Pigneaux de Beacutehaine

Đến nửa sau thế kỷ 17 tl chuyển thagravenh tr đacircy lagrave hướng biến đổi cơ bản của tl noacutei chung ngoagravei ra tl cograven một số biến đổi nhỏ khaacutec phụ thuộc vagraveo caacutec thổ ngữ vagrave phương ngữ ở phương ngữ Bắc Bộ tl vagrave bl hợp nhất biến đổi thagravenh tr hoặc gi viacute dụ con tlai biến thagravenh trai hoặc giai tugravey vagraveo caacutech phaacutet acircm của từng vugraveng vagrave từng miền Đến thế kỷ 18 trong Từ điển ViệtndashLa của Pigneaux de Beacutehaine (1772) tl chỉ cograven xuất hiện một lần lagrave tla (tra)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

65

Caacutec nguyecircn acircm tiếng Việt Cũng giống như với caacutec phụ acircm caacutec nguyecircn acircm đatilde được caacutec linh mục dần

dần ghi lại đầy đủ như chuacuteng ta đang biết hocircm nay vagrave ghi bằng caacutec chữ caacuteia ndash e ndash ecirc ndash i ndash o ndash ocirc ndash ơ ndash u ndash ưSong nhigraven vagraveo caacutech ghi phần vần trong Từ điển ViệtndashBồndashLa thigrave coacute thể thấy

phần vần lagrave phần khoacute phiecircn acircm nhất Caacutec ocircng giải thiacutech ldquoTừ những nguyecircn acircm đatilde noacutei kết hợp được caacutec nhị trugraveng acircm ai ao ei eo vagrave i đứng trước mọi nguyecircn acircm khaacutec nhưng lại đứng sau phụ acircm g viacute dụ gia gie phaacutet acircm theo thoacutei quen vagrave oi ei aŏ oŭ ơi ui ưi những thứ nagravey thoacutei quen sẽ dạy bảordquo1

Điều đaacuteng quan tacircm nhất lagrave caacutech phiecircn acircm caacutec vần ong ocircng ung caacutec ocircng đatilde dugraveng kyacute hiệu aŏ vagrave oŭ lagrave những acircm mũi trograven mocirci của tiếng Bồ Đagraveo Nha Thế nhưng nếu chuacuteng ta phaacutet acircm caacutec vần ong ocircng ung trong tiếng Việt thigrave chuacuteng ta sẽ thấy đoacute khocircng phải lagrave những vần trograven mocirci magrave thực tế lagrave caacutec vần kheacutep (mocirci kheacutep lại khi phaacutet acircm) Vậy caacutec giaacuteo sĩ đatilde ghi sai

Trong một khảo saacutet điền datilde mới đacircy mugravea hegrave năm 2015 tại tỉnh Quảng Nam chuacuteng tocirci đề nghị người dacircn phaacutet acircm caacutec vần nagravey vagrave thấy người dacircn phaacutet acircm ong ocircng ung thagravenh caacutec acircm mũi nửa kheacutep2 Vậy đacircy rotilde ragraveng lagrave một minh chứng tiecircu biểu cho nguyecircn tắc phiecircn acircm của caacutec giaacuteo sĩ nghe thế nagraveo ghi thế ấy

Becircn cạnh đoacute cograven coacute caacutech ghi caacutec phụ acircm c g ng trước e ecirc i magrave do caacutec linh mục chịu ảnh hưởng của chiacutenh tả caacutec ngocircn ngữ chacircu Acircu necircn ngagravey nay chuacuteng ta thừa hưởng (vagrave cũng hơi gacircy khoacute khăn cho người học) ke kecirc ki ghe ghecirc ghi nghe nghecirc nghi

Đồng thời ở giai đoạn caacutec giaacuteo sĩ ghi acircm tiếng Việt do sự tocircn trọng khắt khe caacutech phaacutet acircm của người Việt caacutec cha cũng ghi lại (khiến bacircy giờ thagravenh một thứ luật bắt buộc đối với người học) đoacute lagrave phacircn biệt caacutech ghi bằng chữ d chữ gi chữ r (magrave xu thế noacutei năng ngagravey cagraveng đơn giản đi thagravenh acircm [z] đoacute lagrave (một số viacute dụ)

ra (đi ra đi vocirc) rổ raacute ragrave (phaacute bom migraven) ra rả (kecircu)da (thịt da da dẻ nổi da gagrave cheacuten da lươn nhớ da diết) dạ (lograveng dạ mũ dạ vacircng dạ) datilde (datilde chiến cocircng datilde tragraveng)

1 Từ điển ViệtndashBồndashLa phần ngữ phaacutep tr10 2 Chuacuteng ta nhớ rằng caacutec giaacuteo sĩ đến Quảng Nam trước tiecircn vagrave người thầy đầu tiecircn của caacutec giaacuteo sĩ

lagrave Francisco de Pina đatilde dựa vagraveo tiếng Quảng Nam để thiết lập hệ thống phiecircn acircm tiếng Việt

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

66

gia (gia đigravenh gia tộc gia chủ) giagrave (cụ giagrave tuổi giagrave giagrave đograven non nhẽ) giaacute (giaacute đỡ giaacute cả giaacute trị) giatilde (giatilde gạo giatilde biệt giatilde đaacutem)rong (rong recircu rong ruổi rong chơi baacuten hagraveng rong) dong (thong dong cao dong dỏng dong buồm ra khơi) giong (trống giong)rung (rung rinh rung cacircy dọa khỉ) dung (ung dung khoan dung)rocircng (thả rocircng chạy rocircng) (nhagrave rocircng) docircng (docircng dagravei docircng batildeo) giocircng (giocircng giống)

6 Con đường aacutep dụng chữ quốc ngữ vagraveo nền giaacuteo dục toagraven dacircn

Phần nagravey tổng hợp yacute kiến của caacutec chuyecircn gia về ngocircn ngữ cũng như quan điểm của những người Phaacutep caacutec nhagrave triacute thức Việt Nam thời đoacute để xem việc aacutep đặt chữ quốc ngữ vagraveo nền giaacuteo dục toagraven dacircn vagrave phổ biến chữ quốc ngữ coacute hợp với tiếng noacutei của người Việt hay khocircng Vagrave liệu đoacute coacute phải lagrave một giải phaacutep cho việc nacircng cao dacircn triacute

Quay lại mục điacutech tạo ra chữ quốc ngữ của caacutec cha Dograveng Tecircn Gaspar de Amaral muốn tạo ra một dạng chữ viết để caacutec linh mục coacute thể liecircn lạc dễ dagraveng với nhau vagrave họ sẽ được học thứ chữ nagravey trước khi lecircn đường đi truyền giaacuteo1

61 Vigrave sao chữ quốc ngữ được aacutep dụngNhư đatilde trigravenh bagravey ở phần trecircn kể từ khi ra đời chữ quốc ngữ chỉ được sử

dụng trong cộng đồng Cocircng giaacuteo chứ noacute chưa được phổ biến ra becircn ngoagravei Nhưng mọi chuyện đatilde thay đổi kể từ năm 1858 sau khi người Phaacutep đổ bộ

vagraveo Cửa Hagraven rồi đến khi họ đổ bộ vagraveo Sagravei Gograven ngagravey 17 thaacuteng 02 năm 1859 Tới năm 1861 trường Adran Sagravei Gograven được thagravenh lập Vagrave ở thời kỳ đầu

nagravey quacircn viễn chinh Phaacutep phải nhờ đến Hội Thừa sai để được cung cấp những người thocircng ngocircn đầu tiecircn

Ở thời kỳ nagravey chữ quốc ngữ cũng đatilde bắt đầu được dạy trong nhagrave trường tuy thời lượng cograven iacutet Bắt đầu năm 1866 việc dạy tiếng Phaacutep cho người Việt Nam được khởi sự nhưng vẫn cograven nằm trong tay caacutec giaacuteo sĩ Giaacuteo hội lần hồi mở trường ở Mỹ Tho Vĩnh Long vagrave Chợ Lớn Caacutec trường học nhagrave dograveng được chiacutenh quyền thuộc địa trợ cấp

1 Isabel Tavares Mouratildeo ldquoGaspar do Amaral au Tun Kimrdquo Peacutedagogies missionnaires traduire transmettre transculturer 2007 (Cocircng cuộc dạy dỗ của caacutec nhagrave truyền giaacuteo dịch thuật truyền đạt chuyển giao văn hoacutea)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

67

Ngagravey 17111874 đocirc đốc Dupreacute ra quyết định tổ chức lại hoagraven toagraven nền giaacuteo dục quốc dacircn1 Nền giaacuteo dục nagravey được tuyecircn bố lagrave miễn phiacute vagrave tự do tuacircn theo quy định chung của giaacuteo dục quốc dacircn ở Phaacutep Việc giaacuteo dục (ở Nam Kỳ luacutec đoacute) chịu mệnh lệnh trực tiếp của giaacutem đốc nội vụ vagrave đặt dưới sự giaacutem saacutet của caacutec trường quận magrave traacutech nhiệm thuộc về caacutec viecircn chức hagravenh chaacutenh

Caacutec trường lagraveng dạy chữ Haacuten bị batildei bỏ hoặc saacutep nhập vagraveo trường ở quận lỵ biến thagravenh một trường duy nhất dạy chữ quốc ngữ Coacute saacuteu trung tacircm thanh tra Sagravei Gograven Chợ Lớn Mỹ Tho Vĩnh Long Bến Tre Soacutec Trăng mỗi nơi đều coacute một trường Phaacutep

Coacute thể noacutei rằng buổi đầu thời Nam Kỳ thuộc địa Phaacutep tổ chức giaacuteo dục ở đacircy cograven đang trong thời kỳ mograve mẫm việc đem chữ quốc ngữ thay thế hẳn chữ Nocircm vagrave chữ Haacuten coacute khi phải khựng lại bằng chứng lagrave việc taacutei lập caacutec chức đốc học giaacuteo thọ huấn đạo vagrave tổ chức lại caacutec cuộc thi hương2

Coacute thể noacutei việc aacutep dụng chữ quốc ngữ vagraveo nền giaacuteo dục khocircng hề đơn giản vagrave vấp phải rất nhiều khoacute khăn Vigrave dẫu sao người Phaacutep khởi xướng cũng lagrave người đi chinh phục vagrave khocircng dễ thuyết phục người dacircn nước sở tại chấp nhận một lối viết khaacutec thay thế một thứ chữ viết đatilde gắn với họ cả tận 19 thế kỷ Hơn nữa việc aacutep dụng chữ quốc ngữ sẽ coacute lợi cho người Phaacutep học tiếng Việt vigrave chuacuteng ta hiểu rằng khi người Việt noacutei tiếng Việt thigrave chỉ cần học caacutech viết nhưng đối với người nước ngoagravei học tiếng Việt họ sẽ phải học tiếng Việt thocircng qua con chữ ndash hiển nhiecircn chữ quốc ngữ dễ học hơn với người Phaacutep vigrave cugraveng nằm trong lối viết theo ngữ hệ Latin

Trước lagraven soacuteng mới nagravey xuất hiện hai becircn yacute kiến ủng hộ vagrave phản đối dugraveng chữ quốc ngữ becircn ủng hộ magrave đại diện lagrave Trương Vĩnh Kyacute Trương Minh Kyacute Huỳnh Tịnh Của họ phải đương đầu với một hagraveng ngũ cograven hugraveng mạnh thuộc trường học HaacutenndashNocircm truyền thống magrave đại diện lagrave caacutec nhagrave nho yecircu nước như Nguyễn ETHigravenh Chiểu Phan Văn Trị Bugravei Hữu Nghĩa vv Cuộc đối địch khocircng thuần xảy ra giữa hai hệ chữ viết của một ngocircn ngữ magrave cograven giữa hai thaacutei độ chiacutenh trị những niềm tin tocircn giaacuteo khaacutec nhau Thiecircn chuacutea giaacuteo với ba tocircn giaacuteo khaacutec đatilde ăn sacircu vagraveo tư tưởng của người dacircn Phật giaacuteo Đạo giaacuteo vagrave Khổng giaacuteo

Chuacuteng ta hatildey cugraveng xem quan điểm yacute kiến của họ

1 Theo Nguyễn Phuacute Phong Việt Nam chữ viết ngocircn ngữ vagrave xatilde hội 2 Ngagravey 3131863 đocirc đốc Bonard ra quyết định taacutei lập higravenh thức giaacuteo dục cũ như thời nhagrave Nguyễn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

68

a) Becircn ủng hộTờ Courrier de Saigon số 7 ngagravey 5ndash4ndash1865 đăng lời rao về Gia Định baacuteo số

đầu tiecircn như sau ldquoTrong thaacuteng nagravey sẽ ra số thứ nhất một tờ baacuteo in bằng tiếng An Nam thocircng thườngrdquo

vagrave mục điacutech của Gia Định baacuteo lagraveldquoTờ baacuteo nagravey nhằm phổ biến trong giới dacircn bản xứ tất cả những tin tức đaacuteng cho họ lưu yacute vagrave cho họ coacute một kiến thức về những vấn đề mới coacute liecircn quan đến văn hoaacute vagrave những tiến bộ về ngagravenh canh nocircngrdquo1 Tờ baacuteo nagravey do ldquoPeacutetrus Trương Vĩnh Kyacute người với tư caacutech lagrave chaacutenh tổng tagravei của tờ nagraveyrdquo2

Sau nagravey lợi iacutech vagrave vai trograve của noacute cograven được Trương Vĩnh Kyacute nhấn mạnh trong cuốn Manuel des eacutecoles primaires (Giaacuteo trigravenh cho caacutec trường tiểu học 1876) như sau

ldquoChữ quốc ngữ phải trở thagravenh chữ viết của nước nhagrave Cần phải nắm vững noacute cho điều tốt đẹp vagrave cho sự tiến bộ Vigrave thế chuacuteng ta phải tigravem mọi caacutech để phổ biến chữ viết nagraveyrdquo

Ocircng cho rằng loại chữ viết đơn giản dễ học nagravey sẽ lagrave phương tiện hiệu quả để tiếp thu những kiến thức mới vigrave ba lyacute do

ldquoThứ nhất do nạn mugrave chữ đại tragrave trong dacircn tiếp theo lagrave chữ Haacuten sẽ khocircng cograven coacute iacutech một khi người Phaacutep cai trị Nam Kỳ vagrave cuối cugraveng chỉ cần ba thaacuteng lagrave coacute thể biết đọc vagrave viết chữ quốc ngữrdquo

b) Becircn chống đốiĐại diện cho becircn phản đối aacutep dụng chữ quốc ngữ lagrave cụ đồ Nguyễn Đigravenh

Chiểu theo cụ đoacute lagrave thứ chữ của kẻ xacircm lược xacircm lược tocircn giaacuteo vagrave xacircm lược latildenh thổ Chữ quốc ngữ cograven coacute khi được cho lagrave ldquoTacircy quốc ngữ tức lagrave tiếng noacutei được viết ra bằng caacutec con chữ Acircu chacircurdquo3

Sau nagravey Phạm Quỳnh coacute tổng hợp lại yacute kiến của becircn phản đối chữ quốc ngữ Theo quan điểm của caacutec nhagrave thủ cựu

1 Huỳnh Aacutei Tocircng Baacuteo chiacute vagrave nhagrave văn quốc ngữ thời sơ khởi tr13 2 Quyết định số 189 ngagravey 16ndash5ndash1869 do Thống đốc Nam Kỳ Ohier kyacute theo Huỳnh Aacutei Tocircng Baacuteo chiacute

vagrave nhagrave văn quốc ngữ thời sơ khởi tr12 3 Nguyễn Phuacute Phong 2005 Việt Nam chữ viết ngocircn ngữ vagrave xatilde hội tr64

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

69

[Họ cho rằng] ldquoPhagravem văn tự coacute khoacute khăn mới thacircm thuyacute Nay chữ quốc ngữ dễ quaacute đứa beacute lecircn năm học trograve sơ học mở quyển saacutech ra cũng đọc lau laacuteu được ngay thigrave caacutei văn chương sản xuất bằng thứ chữ ấy tất lagrave thocirc thiển bỉ tiện khocircng xứng đaacuteng lagrave văn chương đượcrdquo1 magrave họ khocircng biết rằng ldquochiacutenh chữ quốc ngữ lagrave caacutei begrave để cứu vớt bọn ta trong bể trầm luacircn vậyrdquo

Mặc dugrave vậy chữ quốc ngữ cũng đatilde coacute những thắng lợi bước đầu sau sự ra đời của Gia Định baacuteo tiếp đến một số tờ baacuteo chữ quốc ngữ khaacutec cũng được ra đời như Phan Yecircn baacuteo (1868) Nhật trigravenh Nam Kỳ (1883) Nam Kỳ địa phận (1883)

Ngoagravei việc soạn giaacuteo trigravenh dạy chữ quốc ngữ viết văn xuocirci Trương Vĩnh Kyacute chuyển ngữ ngay nền văn chương truyền khẩu bigravenh dacircn gồm những aacuteng văn vần vagrave chuyện dacircn gian rất được ưa chuộng như Pheacutep lịch sự Annam (1881) Thơ dạy lagravem dacircu (1882) Thơ mẹ dạy con (1882) ldquoHồi đoacute ocircng (Trương Vĩnh Kyacute) cần phải xuất bản như thế cốt dugraveng những chuyện phổ thocircng lagravem caacutei lợi khiacute cho chữ quốc ngữ được lan rộng trong nhacircn gianrdquo2 Phải nhấn mạnh rằng một phần ba trong tổng số 118 taacutec phẩm của ocircng lagrave caacutec cocircng trigravenh dịch thuật

c) Quan điểm của người Phaacutep3

Eliacin Luro lagrave thanh tra bản xứ vụ (inspecteur des aff aires indigegravenes) trong chiacutenh quyền Phaacutep mới đặt ở Nam Kỳ

ldquoTocirci khocircng muốn sự dugraveng chữ tượng higravenh tiếp tục matildei Nhưng tocirci cho rằng muốn phaacute bỏ chuacuteng thigrave phải hiểu biết chuacuteng để vận động một caacutech cẩn thận Tocirci nhigraven nhận rằng chuacuteng khocircng thể được thay thế hoagraven toagraven trước khi một ngocircn ngữ bigravenh dacircn hoagraven hảo hơn được tạo ra tocirci biết rằng phương tiện duy nhất để chuyển từ tiếng Việt qua tiếng Phaacutep lagrave việc sử dụng caacutec con chữ Latin [] Sau cugraveng tocirci cho rằng sự thay thế một hệ chữ viết nagravey bằng một hệ khaacutec lagrave khocircng tugravey thuộc vagraveo một nghị định của chiacutenh phủ magrave yacute chiacute sẽ bị tan vỡ trước sức ỳ của dacircn chuacuteng vagrave trước sức mạnh của sự sử dụng trong thương matildei

1 Phạm Quỳnh (1927) ldquoKhảo về chữ quốc ngữrdquo Nam Phong tạp chiacute 2 Vũ Ngọc Phan Nhagrave văn hiện đại 3 Phần nagravey tocirci lược lại caacutec yacute kiến đatilde được in trong cuốn Việt Nam chữ viết ngocircn ngữ vagrave xatilde hội của

Nguyễn Phuacute Phong

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

70

Thưa caacutec ngagravei nguồn gốc của những sai lầm đoacute lagrave người ta cứ tưởng lagrave người ta coacute thể dạy trong vagravei năm cho một dacircn tộc quecircn đi được ngocircn ngữ vagrave phong tục của migravenh rdquo1

Tuy nhiecircn theo Etienne Aymonier2

ldquoCaacutec nhagrave truyền giaacuteo những kẻ phaacutet minh ra chữ quốc ngữ đatilde sử dụng thứ chữ viết nagravey để truyền đạo của migravenh Chuyện nagravey rất đuacuteng nhưng phải noacutei thecircm rằng cocircng cụ nagravey rất đơn giản thật tiện lợi cho những ai chỉ nhắm vagraveo một sự dạy dỗ coacute giới hạn những tư tưởng bigravenh dacircn luacircn lyacute hay đạo giaacuteo Cocircng cụ nagravey khocircng cho tiếp cận những chủ đề cao xa văn chương hay khoa họcrdquo

vagrave ocircng kiến nghị dạy tiếng Phaacutep ldquoChớ necircn dạy tiếng Phaacutep cho hagraveng thacircn hagraveo cho giới latildenh đạo magrave phải nhắm vagraveo những đứa trẻ của dacircn thường con gaacutei lẫn con trai Tốt hơn lagrave nhắm vagraveo từng nhoacutem lagraveng xatilde chỗ nagravey chỗ kia trước tiecircn lagrave ở những vugraveng phụ cận những trung tacircm hay trong những lagraveng Thiecircn chuacutea giaacuteo ở tất cả những nơi magrave người dacircn coacute thiện chiacute Đoacute lagrave caacutech magrave tocirci gọi lagrave cắm ngocircn ngữ vagraveo cội nguồn cho noacute bắt rễrdquo3

Theo E Roucoules4

ldquoChữ viết nagravey (tức chữ quốc ngữ) trecircn mọi mặt lagrave tối ưu vagrave chuacuteng ta sẽ sai lầm nếu khocircng dugraveng đến noacute Phải chăng lagrave đatilde đạt đến một điểm lớn nếu coacute thể cho cả một dacircn tộc coacute khả năng trong vograveng vagravei tuần lễ học viết được một ngocircn ngữ noacutei thật thocircng thường cũng như một ngocircn ngữ hằng ngagravey [] Người An Nam viết vagrave viết rất nhiều Số lượng thư từ magrave họ gởi cho nhau nhiều vocirc số vagrave số tiền bưu điện thu vagraveo gia tăng rất đều lagrave một chứng cớ về caacutei nhu cầu trao đổi giữa họ với nhau[] Ta khocircng thể cho rằng tiếng An Nam thocircng tục coacute khả năng dugraveng vagraveo caacutec lập luận trừu tượng hay khoa học Nhưng việc dạy ở cấp cao đoacute chỉ coacute

1 Luro Cours drsquoadministrationannamite Saigon 1905 cours No 38 viết cuối năm 1873 (Giaacuteo trigravenh hagravenh chiacutenh aacutep dụng ở xứ Anndashnam)

2 Cocircng sứ Phaacutep tại Bigravenh Thuận giaacutem đốc trường thuộc địa thagravenh viecircn của Hội đồng Quản trị Hội Phaacutep văn Liecircn hiệp (Alliance Francaise)

3 Bagravei phaacutet biểu năm 1886 vagrave 1890 4 Hiệu trưởng Trung học ChasseloupndashLaubat ở Sagravei Gograven phoacute chủ tịch của Hội nghiecircn cứu Đocircng

Dương (Socieacuteteacute des Etudes Indochinoises)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

71

thể dagravenh cho những phần tử tinh hoa trong dacircn chuacuteng vagrave thực hiện bằng tiếng Phaacutep bằng tiếng Phaacutep đuacuteng đắn vagrave chacircn chiacutenh []Sự dugraveng chữ quốc ngữ như chuacuteng tocirci đề ra đem đến một caacutei lợi tức khắc lagrave khocircng lagravem giaacuten đoạn với quaacute khứ vagrave những thoacutei quenrdquo1

62 Chữ quốc ngữ lan rộng ra Bắc KỳSau khi được sử dụng lagravem chữ viết ldquochiacutenh thứcrdquo của tiếng Việt ở Nam Kỳ

thuộc Phaacutep chữ quốc ngữ bagravenh trướng ra phiacutea Bắc Những biến cố lịch sử coacute taacutec động vagraveo hoặc đaacutenh dấu lecircn sự bagravenh trướng nagravey lagrave việc Phaacutep đaacutenh chiếm Hagrave Nội lần thứ hai Hagrave Nội thất thủ Tổng đốc Hoagraveng Diệu tuẫn tiết2 Sau đoacute ngagravey 6ndash6ndash1884 triều đigravenh Huế vagrave Phaacutep kyacute hiệp ước Patenocirctre theo đoacute nước Phaacutep sẽ thay mặt nước An Nam trong mọi quan hệ đối ngoại Như vậy từ đacircy chữtiếng Haacuten nhường bước cho chữtiếng Phaacutep trecircn mặt ngoại giao Một caacutech lặng lẽ trong caacutec cuộc giao thiệp quốc tế tiếng Việtchữ quốc ngữ hoagraven toagraven vắng boacuteng chịu sự ldquobảo hộrdquo của tiếng Phaacutep

Sau khi Paul Doumer sang lagravem Toagraven quyền Đocircng Dương năm 1886 ocircng tiến hagravenh một loạt cải tổ trecircn tất cả caacutec lĩnh vực Cụ thể trong năm nagravey ocircng cho thiết lập Bắc Kỳ Hagraven lacircm viện (Acadeacutemie Tonkinoise) rồi tới năm 1896 Toagraven quyền ETHocircng Dương ra nghị định cho thagravenh lập một trường PhaacutepndashViệt ở Huế gọi lagrave Trường Quốc học Huế

Ngagravey 661898 Toagraven quyền ETHocircng Dương đặt thecircm một kỳ thi phụ cho khoa thi hương trường thi Nam ETHịnh Mocircn thi gồm năm bagravei tiếng Phaacutep vagrave coacute phần dịch sang tiếng Việt (bằng chữ quốc ngữ)

Ngagravey 15121898 Toagraven quyền ETHocircng Dương Paul Doumer ra nghị định thagravenh lập Phaacutei đoagraven Khảo cổ học Thường trực tại ETHocircng Dương (Mission Archeacuteologique Permanente en Indochine) đến 20101900 đổi thagravenh Trường Viễn ETHocircng baacutec cổ (Ecole Franccedilaise dExtrecircmendashOrient) đặt tại Sagravei Gograven rồi tới 1902 chuyển ra Hagrave Nội

Cugraveng với một loạt caacutec cải tổ vagrave đagraven aacutep nước Việt Nam dưới mắt người

1 Bagravei viết năm1890 tựa lagrave Le Francais le quốcndashngữ et lrsquoenseignement public en Indochine Reacuteponse agrave M Aymonier (Tiếng Phaacutep chữ quốc ngữ vagrave giaacuteo dục quần chuacuteng ở Đocircng Dương Trả lời ocircng Aymonier)

2 Ngagravey 2541882

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

72

Phaacutep xem như đatilde được bigravenh định nhagrave cầm quyền Phaacutep bắt đầu đặt những cơ chế về hagravenh chiacutenh giaacuteo dục để cai trị vagrave bảo hộ caacutec xứ thuộc địa Caacutec cơ chế chiacutenh quyền của triều đigravenh nhagrave Nguyễn dần dần hoặc bị thay thế hoặc bị lagravem suy yếu đi khocircng cograven thực quyền Haacuten học nền tảng của cocircng cuộc đagraveo tạo sĩ phu quan chức nhagrave Nguyễn theo đoacute cũng tagraven tạ nhường chỗ cho lớp quan chức mới xuất thacircn từ caacutec trường PhaacutepndashViệt Chữ quốc ngữ từ trong Nam lan ra đất Bắc xen vagraveo caacutec kỳ thi biết Quốc ngữ trở thagravenh một yecircu cầu để bước vagraveo quan trường Tuy vậy vagraveo cuối thế kỷ 19 những bước đi đầu tiecircn của chữ quốc ngữ ở miền Bắc cograven rất e degrave như lời tự thuật của nhagrave nho Nguyễn Baacute Học

ldquoTocirci luacutec mới học Quốcndashngữ thường khocircng daacutem học to tiếng chợt coacute khaacutech đến phải giấu ngay saacutech vagraveo trong tuacutei aacuteo higravenh như coacute hai mươi bốn mẫundashtự quốc ngữ lagrave một caacutei saacutech biacutendashmật cấm thưrdquo1

63 Bước ngoặt cho thagravenh cocircng của chữ quốc ngữ Nhưng bước ngoặt quyết định dẫn đến sự thagravenh cocircng của chữ quốc ngữ lagrave

do chiacutenh caacutec nhagrave nho trong hagraveng ngũ phong tragraveo Duy pacircn vagrave ETHocircng Kinh nghĩa thục

Phong tragraveo Duy tacircn phaacutet động từ năm 1905 ở Quảng Nam với ba latildenh tụ Trần Quyacute Caacutep2 Phan Chacircu Trinh3 vagrave Huỳnh Thuacutec Khaacuteng4 Bộ ba nagravey năm 1905 nhacircn chuyến vagraveo Nam đến Bigravenh ETHịnh mượn tecircn ứng thiacute trong một kỳ thi đatilde lagravem hai bagravei thơ Chiacute thagravenh thocircng thaacutenh vagrave Danh sơn lương ngọc đả kiacutech những người cograven baacutet cổ văn chương thụy mộng trung (ngủ mecirc trong giấc mộng văn chương baacutet cổ) Hai bagravei thơ nagravey rotilde ragraveng tấn cocircng vagraveo nền cựu học bagravei xiacutech caacutei học cử nghiệp mở đầu cho chủ trương tacircn học sau nagravey của phong tragraveo

ETHocircng Kinh nghĩa thục khai giảng thaacuteng 3 năm 1907 tại phố Hagraveng ETHagraveo Hagrave Nội chương trigravenh noi theo đường lối tacircn học của Trung Quốc vagrave Nhật Bản Trong caacutec sĩ phu saacuteng lập coacute cụ cử Lương Văn Can thục trưởng của trường cụ huấn Nguyễn Quyền giaacutem học cụ aacuten Nghiecircm Xuacircn Quảng vagrave một số nhagrave tacircn học như Nguyễn Văn Vĩnh Phạm Duy Tốn Nguyễn Baacute Học vv Mục điacutech

1 Nam Phong số 50 1921 tr1672 Trần Quyacute Caacutep (1871ndash1908) quecirc huyện ETHiện Bagraven Quảng Nam đậu tiến sĩ năm 1904 3 Phan Chacircu Trinh (1872ndash1926) quecirc huyện Tiecircn Phước Quảng Nam đậu phoacute bảng năm 19014 Huỳnh Thuacutec Khaacuteng (1876ndash1947) quecirc huyện Tiecircn Phước Quảng Nam đậu tiến sĩ năm 1904

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

73

của phong tragraveo lagrave khai triacute mở những lớp dạy học khocircng lấy tiền (để đuacuteng với caacutei tecircn lagrave nghĩa thục) Dugraveng chữ quốc ngữ để dạy lagrave lợi khiacute để khai dacircn triacute nhưng hợp với chiecircu bagravei ldquokhai hoaacuterdquo magrave người Phaacutep khocircng coacute lyacute do gigrave cấm

Từ buổi đầu cuộc chiếm đoacuteng Nam Kỳ của Phaacutep đến khi phong tragraveo Duy tacircn vagrave ETHocircng Kinh nghĩa thục ra đời nửa thế kỷ trocirci qua chữ quốc ngữ đatilde lột xaacutec dưới mắt caacutec sĩ phu Việt Nam Chữ quốc ngữ trước kia bị xem như một toan tiacutenh của chiacutenh quyền thuộc địa hograveng Acircu hoacutea nền quốc học Việt Nam vagrave được xem như một thứ chữ rẻ tiền dưới con mắt của caacutec sĩ phu thigrave bacircy giờ chữ quốc ngữ được đoacuten tiếp như một cocircng cụ chuyển tải hữu hiệu những tư tưởng yecircu nước những tri thức mới

Chữ quốc ngữ đatilde dần thay thế chữ Haacuten vagrave nền giaacuteo dục mới cũng dần thay thế nền giaacuteo dục khoa cử đatilde tồn tại cả ngagraven năm Thắng lợi nagravey được thể hiện rotilde neacutet trong bagravei diễn văn của đại uacutey Jules Roux đọc ở Toagrave ETHốc lyacute quận 6 Paris ngagravey 6ndash7ndash1912 nhan đề lagrave Cuộc thắng lợi vĩnh viễn của phương thức ghi tiếng Annam bằng con chữ latin hay ldquoQuốc ngữrdquo1

ldquoPhần tocirci tocirci khocircng thugrave gheacutet gigrave chữ Haacuten nhưng thứ chữ nagravey đối với Quốc ngữ trong 30 40 năm tới đacircy sẽ giống như tiếng Latin đatilde trở thagravenh đối với tiếng Phaacutep như ngagravey nay [] ldquoViệc giảng dạy Quốc ngữ đatilde toả lan với một tốc độ choacuteng mặtrdquo [] ldquoChiacutenh lagrave thocircng qua Quốc ngữ magrave dacircn An Nam gắn boacute với nền văn minh Phaacutep vagrave chiacutenh cũng qua Quốc ngữ magrave chuacuteng ta xaacutep lại gần với dacircn tộc nagraveyrdquo

654 Sự bugraveng nổ của baacuteo chiacute Bắc KỳNăm 1907 caacutec nhagrave Duy tacircn trong Đocircng Kinh nghĩa thục sử dụng tờ Đại

Nam đồng văn nhật baacuteo sau nagravey đổi thagravenh Đăng cổ tugraveng baacuteo in bằng hai thứ chữ chữ Haacuten do Đagraveo Nguyecircn Phổ phụ traacutech vagrave chữ quốc ngữ do Nguyễn Văn Vĩnh phụ traacutech

Đocircng Dương tạp chiacute do Nguyễn Văn Vĩnh điều hagravenh ra số đầu tiecircn ngagravey 15 thaacuteng 5 năm 1913 với phương chacircm ldquophổ biến văn hoaacute Tacircy phương cổ động học

1 Le triomphe deacutefi nitif en Indochine du mode de transcription de la langue annamite agrave lrsquoaide des ca-ractegraveres romains ou rdquoQuốc ngữrdquo (Chiến thắng hoagraven toagraven của caacutech ghi acircm tiếng Anndashnam bằng những con chữ Latin cograven gọi lagrave ldquoQuốc ngữrdquo)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

74

chữ quốc ngữ giới thiệu kiến thức thực nghiệm như canh nocircng cocircng nghệrdquo1 Coacute thể noacutei Nguyễn Văn Vĩnh lagrave người coacute cocircng rất lớn trong việc truyền baacute cổ vũ cho chữ quốc ngữ Ocircng vagrave những cộng sự trong Đocircng Dương tạp chiacute nhận thấy chữ quốc ngữ lagrave một lợi khiacute một phương tiện để mở mang nacircng cao dacircn khiacute vagrave chấn hưng nền văn hoaacute dacircn tộc necircn đatilde tiacutech cực viết nhiều về vấn đề nagravey tiecircu biểu như Chữ quốc ngữ Caacutech viết chữ quốc ngữ Chữ nho necircn để hay necircn bỏ Tiếng Annam Qua đoacute Nguyễn Văn Vĩnh phacircn tiacutech lyacute giải để khẳng định đối với nhacircn dacircn Việt Nam cần thiết phải sử dụng chữ quốc ngữ thay thế cho chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm

Sự nghiệp baacuteo chiacute vẻ vang của Nguyễn Văn Vĩnh thể hiện qua hagraveng trăm bagravei viết của ocircng bằng tiếng Phaacutep vagrave chữ quốc ngữ ngoagravei ra ocircng cograven dịch văn chương Phaacutep ra chữ quốc ngữ vagrave chuyển thể những taacutec phẩm văn chương đặc sắc của Việt Nam qua tiếng Phaacutep

Tiếp theo thagravenh cocircng của Đocircng Dương tạp chiacute năm 1917 Nam Phong tạp chiacute cũng ấn hagravenh số đầu tiecircn do Louis Marty thanh tra mật thaacutem Đocircng Dương saacuteng lập Trong đoacute Phạm Quỳnh phụ traacutech về phần chữ quốc ngữ Nguyễn Baacute Trạc chịu traacutech nhiệm về phần chữ Haacuten

Phạm Quỳnh khocircng khoan nhượng trước một bộ phận người Việt Nam coacute tư tưởng xem thường chữ quốc ngữ coi chữ quốc ngữ lagrave thứ chữ khocircng đaacuteng học khocircng thể bằng chữ Phaacutep

ldquoChữ quốc ngữ được thiacute nghiệm trong ba trăm năm được tiện lợi như thế vậy magrave cograven coacute người bagravei baacutec bao phen vận động muốn sửa đổi lại Những nhagrave muốn cải caacutech ấy chỉ coacute cacircu nệ rằng trong chữ quốc ngữ coacute nhiều vần khocircng hợp với tiếng Phaacutep nhưng tiếng Phaacutep lagrave tiếng Phaacutep Quốc ngữ lagrave Quốc ngữrdquo2

Ocircng nhấn mạnh ldquoNgagravey nay chữ quốc ngữ đatilde nghiễm nhiecircn thagravenh thứ chữ viết caacutei văn tự chung của dacircn tộc Việt Nam vậy Học vừa dễ vừa mau dugraveng vừa hay vừa tiện thật lagrave một caacutei lợi khiacute để truyền baacute sự học trong quốc dacircn Nay chuacuteng ta được dugraveng caacutei chữ thần diệu đoacuterdquo3

1 Nguyễn Văn Vĩnh (1913) Đocircng Dương tạp chiacute 2 Phạm Quỳnh (1927) ldquoKhảo về chữ quốc ngữrdquo Nam Phong tạp chiacute 3 Theo Nguyễn Đức Thuận (2008) Văn trecircn Nam Phong tạp chiacute ndash Diện mạo vagrave thagravenh tựu Nxb Văn học

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

75

Chuacuteng ta cograven chứng kiến sự bugraveng nổ của chữ quốc ngữ trong việc saacuteng taacutec tiểu thuyết văn xuocirci thơ ca với sự ra đời của nhoacutem Tự lực Văn đoagraven năm 1933 phong tragraveo Thơ Mới những năm 1930

Như vậy từ một lối viết do caacutec linh mục khởi xướng chữ quốc ngữ đatilde trở thagravenh chữ viết chiacutenh thức của người Việt

7 Liệu chữ quốc ngữ đatilde lagrave lối viết tối ưu cho tiếng Việt

Việt Nam khocircng phải lagrave nước duy nhất phải đi vay mượn chữ viết Chuacuteng ta biết rằng chữ viết của Nhật Bản Hagraven Quốc cũng bị ảnh hưởng của chữ Haacuten Cograven khi chuacuteng ta noacutei đến ngữ hệ Latin tức lagrave chuacuteng ta noacutei đến nhoacutem caacutec ngocircn ngữ sử dụng kyacute tự Latin để tạo necircn chữ viết của họ Lẽ dĩ nhiecircn trong quaacute trigravenh vay mượn chữ viết nagravey con chữ Latin cũng bị thay đổi cho phugrave hợp với ngocircn ngữ của từng nước như chữ Phaacutep chữ Anh chữ Yacute chữ Bồ Đagraveo Nha Vagrave ngay cả lối viết của caacutec dacircn tộc nagravey cũng coacute những bất cập nhất định viacute dụ trong tiếng Phaacutep acircm [ɛ] được thấy trong nhiều caacutech ghi megravere (mẹ) maire (lyacute trưởng đốc lyacute) mer (biển) mais (nhưng magrave)

Chữ viết khaacutec với lời noacutei mặc dugrave cả hai đều được dugraveng để chuyển tải thocircng tin lời noacutei chuyển tải thocircng tin bằng acircm thanh chữ viết chuyển tải bằng kyacute hiệu vagrave được nhận dạng bằng mắt Khi chuacuteng ta luyện cho trẻ em caacutech đọc caacutech viết một loại chữ viết vagrave dạy cho chuacuteng quy tắc xếp vần thigrave hiển nhiecircn chuacuteng ta coacute thể nhận biết được chữ viết đoacute sau vagravei thaacuteng Cograven vấn đề đồng acircm thigrave khocircng thể traacutenh khỏi ngay cả với caacutec chữ viết thuộc ngữ hệ Latin như Anh Phaacutep

Bugrave lại chữ quốc ngữ đưa Việt Nam vagraveo cộng đồng ngữ hệ Latin giuacutep chuacuteng ta dễ tiếp cận hơn với caacutec loại chữ viết khaacutec trong cugraveng ngữ hệ Hơn nữa hệ thống acircm đầu vagrave vần phong phuacute của tiếng Việt giuacutep chuacuteng ta học ngoại ngữ dễ dagraveng hơn rất nhiều so với caacutec quốc gia chacircu Aacute như Trung Quốc Hagraven Quốc Nhật Bản

Cũng như vậy với nền giaacuteo dục của Phaacutep họ cũng đang coacute dự aacuten xoacutea bỏ việc dạy tiếng Latin trong trường học Vagrave caacutec chuyecircn gia giaacuteo dục1 cảnh baacuteo rằng sau nagravey học trograve Phaacutep chỉ hiểu vỏ nghĩa của từ magrave khocircng hiểu nguồn gốc của từ đoacute Lịch sử vẫn luocircn lặp lại những sai lầm đaacuteng tiếc như vậy vigrave luocircn coacute những người ldquoquaacute nhiệt tigravenh với cải caacutechrdquo giữ trọng traacutech trong bộ maacutey giaacuteo dục

1 Theo Giaacuteo sư Marc Furoli đại diện cho caacutec viện sĩ Viện Hagraven lacircm khoa học Phaacutep

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

76

Chỉ coacute một điều cần suy nghĩ ấy lagrave chuacuteng ta xoacutea bỏ việc dạy chữ Haacuten trong nhagrave trường Trong khi lượng từ HaacutenndashViệt chiếm đến 70 từ vựng của chuacuteng ta sau 1000 năm Bắc thuộc ấy thế magrave chuacuteng ta lại hoagraven toagraven thiếu hiểu biết trước lớp nghĩa HaacutenndashViệt đoacute chẳng lagrave điều đaacuteng tiếc lắm sao Người Việt khocircng thể giỏi tiếng Việt nếu khocircng được trang bị những hiểu biết để hiểu được nghĩa HaacutenndashViệt

Cocircng việc của caacutec nhagrave giaacuteo dục lagrave tigravem ra caacutech học tối ưu cho con em của cả dacircn tộc Chữ quốc ngữ sẽ lagrave cocircng cụ khocircng thể thiếu trong nền giaacuteo dục quốc dacircn ở giai đoạn Phổ thocircng cơ sở ndash bậc học chiacuten năm trang bị những điều khocircng thể thiếu những điều khocircng thể khocircng coacute hagravenh trang bắt buộc cho mỗi thanh thiếu niecircn vagraveo đời Ở giai đoạn nagravey chiacutenh caacutec nhagrave sư phạm sẽ phải tigravem caacutech tổ chức việc học từ ngữ Haacuten Việt hoagraven toagraven dưới dạng chữ quốc ngữ

Đoacute lagrave điều cograven bỏ ngỏ cho cả những nhagrave sư phạm cũng như của những học trograve của họ

Đề tagravei viết tiểu luận cho hội thảo về chữ quốc ngữ1 Bạn nghĩ gigrave về caacutec giaacuteo sĩ đi truyền giaacuteo vagrave xacircy dựng bộ chữ quốc ngữ 2 Bạn nghĩ gigrave về phương phaacutep ghi tiếng Việt của caacutec giaacuteo sĩ3 Bạn nghĩ gigrave về nguyecircn tắc ghi acircm noacutei thế nagraveo ndash nghe thế nagraveo ndash ghi thế

ấy Caacutech ghi nagravey lợi gigrave 4 Caacutech thực hiện nguyecircn tắc ghi acircm của caacutec cha đatilde tạo ra những

nhược điểm gigrave cho chữ quốc ngữ5 Học chữ quốc ngữ bao lacircu thigrave đọc vagrave viết được 6 Bạn hatildey giới thiệu vagrave nhận xeacutet quan điểm của người ủng hộ việc

phổ cập chữ quốc ngữ 7 Bạn hatildey giới thiệu vagrave nhận xeacutet quan điểm của người chống lại việc

phổ cập chữ quốc ngữ8 Coacute thể dugraveng chữ quốc ngữ học từ HaacutenndashViệt khocircng9 Bạn hatildey viết một kiến nghị cải tiến luật chiacutenh tả Gợi yacute

(a) Viết chữ z thay cho caacutec caacutech ghi acircm đầu một tiếng bằng d gi vagrave r(b) Viết chữ k thay cho caacutec caacutech ghi acircm đầu một tiếng bằng c k vagrave q

10 Bạn hatildey viết bagravei phản biện lại kiến nghị trecircn cho thấy sự ldquothay đổirdquo đoacute lagrave khocircng hợp lyacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

77

BAgraveI 3

TRƯƠNG VĨNH KYacute ndash NHAgrave NGOcircN NGỮ HỌC ĐA TAgraveI

Hướng dẫn học

Học xong Bagravei 2 bạn biết rằng người Việt Nam đatilde coacute bộ chữ quốc ngữ ghi bằng những chữ caacutei a b c

Đoacute lagrave một cocircng cụ để người Việt Nam dễ dagraveng hogravea nhập hơn với cộng đồng Lẽ ra chữ quốc ngữ đatilde coacute thể trở thagravenh một phương tiện giuacutep Việt Nam phaacutet triển mạnh mẽ Nhưng khi đoacute nước Việt Nam vẫn cograven chigravem trong u tối vigrave những người cầm quyền vagrave tầng lớp triacute thức Nho học quaacute lạc hậu họ từ chối khocircng dugraveng bộ chữ quốc ngữ mới

May thay vẫn cograven coacute những người tiecircn phong tigravem caacutech phổ biến vagrave cổ vũ chữ quốc ngữ để noacute coacute thể đi sacircu rộng vagraveo quần chuacuteng

Những người đoacute đatilde dugraveng chữ quốc ngữ để ghi lại caacutec cacircu chuyện dacircn gian với hy vọng người dacircn xưa nay chỉ nghe kể chuyện theo lối truyền miệng thigrave nay sẽ coacute tagravei liệu để tự migravenh đọc Họ cograven viết baacuteo để hằng ngagravey người dacircn coacute tagravei liệu đọc bằng chữ quốc ngữ Họ mở trường dạy chữ quốc ngữ để con em được tiếp xuacutec với nền văn minh thế giới

Caacutec bạn sẽ học về ba người tiecircn phong tiecircu biểu lagrave Trương Vĩnh Kyacute Nguyễn Văn Vĩnh vagrave Phạm Quỳnh

Caacutec bạn sẽ nhận ra những việc magrave họ đatilde lagravem ndash đồng thời caacutec bạn cũng necircn suy nghĩ về tấm lograveng của những người đatilde tiecircn phong phổ biến chữ quốc ngữ Những nhagrave văn hoacutea tiến bộ đoacute khocircng thể hiện tấm lograveng của migravenh bằng lời noacutei Với caacutei nhigraven trong trẻo tấm lograveng vocirc tư vagrave tacircm hồn trong saacuteng của migravenh caacutec bạn sẽ dễ dagraveng tự cảm nhận được tấm lograveng yecircu nước thương nogravei hết sức vocirc tư của họ

Nagraveo chuacuteng ta bắt đầu học

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

78

1 Bối cảnh Việt Nam thời Trương Vĩnh Kyacute ndash toacutem tắt về lịch sử chữ

quốc ngữ trước khi Phaacutep xacircm lược Việt Nam

Ba linh mục Dograveng Tecircn đặt chacircn tới Cửa Hagraven vagraveo ngagravey 18011615 với mục điacutech gieo ldquoTin Mừngldquo tới người dacircn Annam Cũng coacute thể trong cugraveng năm đoacute họ đatilde xacircy nhagrave thờ đầu tiecircn tại Hội An Nhờ chiacutenh saacutech mở cửa của chuacutea Nguyễn ở Đagraveng Trong Hội An thời đoacute đatilde trở thagravenh mảnh đất giao thương của người Hoa người Nhật người Việt caacutec tagraveu buocircn phương Tacircy cũng cập bến để buocircn baacuten Luacutec đầu caacutec linh mục giao tiếp với người bản xứ thocircng qua phiecircn dịch chủ yếu lagrave caacutec giaacuteo dacircn Nhật kiều sống tại Hội An Ba giaacuteo sĩ dograveng Tecircn đầu tiecircn tới Đagraveng Trong năm 1615 chưa được học tiếng Việt trước khi tới necircn việc phacircn biệt dấu thanh cograven khoacute khăn hơn nữa hai trong số ba cha đatilde ở Nhật Bản necircn khocircng quen ngocircn ngữ coacute thanh điệu Người đầu tiecircn giỏi tiếng Việt vagrave miecircu tả chiacutenh xaacutec ngocircn ngữ của chuacuteng ta lagrave cha Francisco de Pina1 đồng thời cũng lagrave thầy dạy tiếng Việt cho cha Alexandre de Rhodes

Tiacutenh từ cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa đầu tiecircn được in năm 1651 do Alexandre de Rhodes đứng tecircn đến thời của Petrus Kyacute chữ quốc ngữ đatilde dần hoagraven thiện với caacutec cuốn Từ vựng AnnamndashLatin của Pigneau de Beacutehaine năm 1773 thuộc Chủng viện Hội Thừa sai Paris ndash đại diện cho sự phaacutet triển vagrave ngữ acircm Đagraveng Trong Cugraveng thời gian đoacute chuacuteng ta coacute thể đối chiếu với caacutec cuốn từ điển của Philippe Bỉnh2 vagrave cuốn Từ điển ViệtndashTacircy Ban Nha năm 17663 đại diện cho ngữ acircm Đagraveng Ngoagravei

Cuốn từ điển năm 1773 của Pigneau de Beacutehaine được lagravem bằng cả ba thứ chữ Haacutenndash Nocircm Quốc ngữ vagrave Latin Nhưng taacutec giả chưa phacircn biệt Haacuten vagrave Nocircm Matildei cho tới năm 1838 giaacutem mục Taberd biecircn soạn cuốn Dictionarium AnamiticumndashLatino hay cograven gọi lagrave Nam Việt Dương Hiệp tự vị dựa trecircn cuốn từ điển của Pigneau de Beacutehaine vagrave coacute phacircn biệt chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm

Sau đoacute caacutec thừa sai biecircn soạn tiếp caacutec cuốn khaacutec nữa để phục vụ cho nhu cầu học tiếng Việt nhưng caacutec cuốn từ điển sau nagravey ra đời dưới sự ảnh hưởng

1 Linh mục dograveng Tecircn gốc Bồ Đagraveo Nha tới Đagraveng Trong năm 1618 2 Hiện ở thư viện Biblioteca Apostolica de Vaticana cograven lưu trữ 3 cuốn từ điển của Philippe Bỉnh vagrave

caacutec huynh đệ của ocircng Dictionarium Annamiticum seu Tun Kinense cum Lusitana de declaratione viết năm 1790 Dictionarivm annamiticvm seu Tunkinense Lusitana amp Latina declaratione viết năm 1797 vagrave cuốn ViệtndashBồ Bồndash Việt khocircng coacute năm viết

3 Hiện lưu trữ tại Hội Thừa sai Paris matilde số 1059

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

79

của người Phaacutep vagrave tiếng Phaacutep tại Việt Nam chứ khocircng cograven mang mục điacutech học tiếng Việt để truyền đạo thuần tuacutey như trước nữa Nhưng xin nhấn mạnh rằng chữ quốc ngữ thực ra chỉ lagrave một phương phaacutep phiecircn acircm theo ngữ hệ Latin để caacutec nhagrave truyền giaacuteo dễ học tiếng Việt cũng như họ đatilde lagravem ở tất caacutec nước1 Sở dĩ thứ chữ viết nagravey được aacutep dụng vagrave trở thagravenh chữ viết chiacutenh thức trecircn toagraven latildenh thổ Việt Nam vigrave khi người Phaacutep sang xacircm lược nước ta nhận thấy loại chữ viết nagravey dễ học hơn chữ nho necircn họ aacutep dụng vagraveo nền giaacuteo dục toagraven dacircn cugraveng với sự bugraveng nổ của baacuteo in vagrave saacutech

Tờ Courrier de Saigon số 7 ngagravey 0541865 đăng lời rao về Gia Định baacuteo số đầu tiecircn như sau ldquoTrong thaacuteng nagravey sẽ ra số thứ nhất một tờ baacuteo in bằng tiếng Annam thocircng thườngrdquo Mục điacutech của Gia Định baacuteo lagrave ldquoTờ baacuteo nagravey nhằm phổ biến trong giới dacircn bản xứ tất cả những tin tức đaacuteng cho họ lưu yacute vagrave cho họ coacute một kiến thức về những vấn đề mới coacute liecircn quan đến văn hoacutea vagrave những tiến bộ về ngagravenh canh nocircngrdquo Ba năm sau Thống đốc Nam Kỳ Ohier kyacute quyết định giao tờ baacuteo nagravey cho ldquoPeacutetrus Trương Vĩnh Kyacute với tư caacutech lagrave Chaacutenh tổng tagravei của tờ nagraveyrdquo

Vậy Peacutetrus Kyacute lagrave ai Ocircng coacute vai trograve gigrave trong việc truyền baacute văn hoacutea vagrave chữ quốc ngữ thời bấy giờ

2 Petrus Kyacute thacircn thế sự nghiệp

Trương Vĩnh Kyacute sinh ngagravey 06 thaacuteng 12 năm 1837 dưới thời vua Minh Mạng tecircn thật lagrave Trương Chaacutenh Kyacute theo đạo Cocircng giaacuteo necircn coacute tecircn thaacutenh lagrave JeanndashBaptiste Petrus Kyacute2 Ocircng sinh ở ấp Caacutei Mơn xatilde Vĩnh Thagravenh tỉnh Vĩnh Long (nay thuộc huyện Chợ Laacutech tỉnh Bến Tre) Petrus Kyacute được cho đi học chữ Haacuten từ năm lecircn 5 tuổi với ocircng giaacuteo Học Năm lecircn chiacuten coacute hai nhagrave truyền giaacuteo người Phaacutep lagrave Cố Hogravea Cố Long biết Trương Vĩnh Kyacute

1 Tiacutenh từ cuộc hagravenh trigravenh truyền giaacuteo đầu tiecircn năm 1541 của Thaacutenh Franccedilois Xavier đến khi Dograveng Tecircn bị giải thể năm 1773 caacutec linh mục Dograveng Tecircn đatilde phiecircn acircm tới 134 ngocircn ngữ vagrave 6 thổ ngữ Dẫn theo Henning Kloumlter ldquoAy sinco lenguas algo difi rentiesrdquo Chinarsquos local vernaculars in early missionary sources Missionary Linguistics III John Benjamins publishing company 2007 tr195

2 Tecircn chiacutenh xaacutec của ocircng được viết lagrave Petrus chứ khocircng phải lagrave Peacutetrus như sau nagravey người Phaacutep quen dugraveng vigrave trong tiếng Latin khocircng coacute con chữ eacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

80

lagrave một nhacircn tagravei vừa thocircng minh lại chăm học necircn đem về trường Dograveng ở Caacutei Nhum dạy chữ Latin

Sau đoacute ocircng được Cố Long đưa sang học tại Chủng viện Pinhalu ở PhnocircmndashPecircnh Campuchia Nhờ chăm đọc saacutech vagrave học cugraveng bạn begrave chủng sinh đến từ caacutec nước thời kỳ nagravey ngoagravei chữ Haacuten vagrave caacutec ngocircn ngữ phương Tacircy như Hy Lạp cổ Latin Phaacutep Bồ Đagraveo Nha Anh Yacute Trương Vĩnh Kyacute đatilde nắm vững thecircm được tiếng Thaacutei Nhật Miecircn Lagraveo Ấn Độ Năm 1851 ocircng lagrave một trong số ba học sinh xuất sắc nhất được chọn đi học tại Chủng viện Giaacuteo Hoagraveng ở Pinang Malaysia Năm 21 tuổi (1858) hay tin mẹ qua đời ocircng vội vagraveng về nước

Về Sagravei Gograven trong tigravenh cảnh Phaacutep đatilde đem quacircn vagraveo chiếm Việt Nam từ Đagrave Nẵng đến Gia Định sau đoacute mất ba tỉnh miền Đocircng Nam Kỳ việc cấm đạo trở necircn gắt gao Trương Vĩnh Kyacute quyết định khocircng trở lại Chủng viện nữa Để traacutenh bị bắt bớ ocircng chạy lecircn Sagravei Gograven taacute tuacutec nhagrave vị Giaacutem mục Lefegravevre vagrave được giới thiệu lagravem thocircng ngocircn cho Jaureacutequiberry năm 1860 Tới năm 1862 Phaacutep thagravenh lập trường Thocircng ngocircn vagrave ocircng được nhận vagraveo dạy Năm 1863 triều đigravenh Huế cử phaacutei đoagraven Phan Thanh Giản sang Phaacutep xin chuộc ba tỉnh miền Đocircng Phan Thanh Giản xin cho Trương Vĩnh Kyacute lagravem thocircng ngocircn Sang Phaacutep phaacutei đoagraven được triều kiến vua Napoleacuteon III ocircng được gặp nhiều nhacircn vật quan trọng vagrave thăm viếng caacutec nước Tacircy Ban Nha Bồ Đagraveo Nha Yacute vagrave yết kiến Giaacuteo Hoagraveng tại Roma Đacircy lagrave một cơ hội tuyệt vời cho Trương Vĩnh Kyacute được tiếp xuacutec trực tiếp với xatilde hội vagrave văn hoacutea phương Tacircy đem lại cho ocircng một tầm nhigraven mới về thế giới đặc biệt lagrave trong luacutec chủ nghĩa thực dacircn đang rầm rộ lan tragraven trecircn toagraven thế giới

Năm 1866 ocircng được đề cử lagravem Giaacutem đốc dạy tiếng Đocircng phương ở trường Thocircng ngocircn (Collegravege des Interpregravetes (1866ndash1868)) rồi Giaacutem đốc Trường Sư phạm (Ecole normale 111872ndash1121873) sau đoacute ocircng dạy tiếng Việt vagrave Haacuten tự tại trường Tham biện Hậu bổ (Ecole des Administrateurs stagiaires 111874ndash1879)

Năm 1873ndash1874 ocircng được liệt vagraveo ldquoThế giới thập baacutet văn hagraveordquo của thời đại vagrave trong bảng liệt kecirc caacutec ngocircn ngữ ở văn bản nagravey ocircng noacutei thocircng thạo tới saacuteu ngocircn ngữ phương Tacircy vagrave mười một ngocircn ngữ phương Đocircng1 Năm 1886 ocircng kết giao với Paul Bert (Toagraven quyền Đocircng Dương) rồi lagravem việc ở Cơ Mật Viện

1 Xin xem bản số hoacutea trecircn httpgilberttvtfreefrddpkwa_fi lesbiographejpg

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

81

vagrave dạy vua Đồng Khaacutenh học chữ Phaacutep chữ quốc ngữ Một năm sau đoacute ocircng đi cocircng taacutec ở Bangkok để giải quyết vấn đề giữa Thaacutei Lan vagrave Đocircng Dương Sau khi Paul Bert mất (ngagravey 11111887) Petrus Kyacute khocircng tham gia vagraveo chiacutenh trị nữa magrave quay về nhagrave chuacute tacircm soạn saacutech

Ocircng qua đời ngagravey 191898 vagrave để lại số lượng taacutec phẩm đồ sộ khoảng 119 hoặc 120 cuốn saacutech1 caacutec loại về ngocircn ngữ văn hoacutea lịch sử địa lyacute Ocircng được trao một loạt huacircn huy chương Bắc Đẩu Bội Tinh của caacutec chiacutenh quyền Phaacutep lẫn triều đigravenh nhagrave Nguyễn cho những cocircng trigravenh cũng như đoacuteng goacutep của ocircng

3 Trương Vĩnh Kyacute vagrave chữ quốc ngữ

Theo nhigraven nhận của caacutec nhagrave truyền giaacuteo đương thời đại đa số dacircn Anndashnam chưa bao giờ được tiếp cận một nền giaacuteo dục tử tế hay iacutet ra lagrave được học hagravenh cho biết con chữ trừ số iacutet con nhagrave khaacute giả hoặc caacutec học trograve theo nghiệp đegraven saacutech Kể cả việc phổ biến kiến thức văn hoacutea cũng chỉ tồn tại dưới higravenh thức truyền miệng Dưới thời phong kiến dacircn ta đại đa số lagrave mugrave chữ như trong nhận xeacutet dưới đacircy của Linh mục Heutte ldquo20000 người Cocircng giaacuteo Đagraveng Trong thigrave khocircng coacute lấy nổi 100 người biết văn tự chữ Haacuten Vagrave trong số 100 người nagravey khocircng coacute lấy nổi 1 người biết đọcrdquo2

Giữa bối cảnh như vậy việc Trương Vĩnh Kyacute từ chối lời mời ra lagravem quan cho Tacircy của Kerguda (Thống đốc Nam Kỳ) vagrave xin lập một tờ baacuteo Quốc ngữ mang tecircn Gia Định baacuteo coacute yacute nghĩa to lớn Gia Định baacuteo chiacutenh thức được phaacutet hagravenh ngagravey 1541865 Sở dĩ chuacuteng ta coacute thể khẳng định điều nagravey vigrave căn cứ vagraveo văn thư đề ngagravey 0951865 do Thống đốc Nam Kỳ Pierre Gustave Roze gửi cho Bộ trưởng Bộ Hải quacircn vagrave thuộc địa Phaacutep trong đoacute coacute nhắc đến tờ Gia Định baacuteo ldquophaacutet hagravenh vagraveo ngagravey 15 thaacuteng 4 vừa quardquo3 Khi tờ Gia Định baacuteo bắt đầu ra đời tờ baacuteo nagravey được giao cho Ernest Potteaux lagravem Giaacutem đốc nhằm mục điacutech đăng caacutec văn kiện nghị định của nhagrave cầm quyền Phaacutep Vagrave phải đến ngagravey 1651869 mới coacute Nghị định của Chuẩn Đocirc đốc Ohier kyacute giao Gia Định baacuteo cho Trương Vĩnh Kyacute lagravem Chaacutenh tổng tagravei Sau khi nhận nhiệm vụ Trương Vĩ nh Kyacute đatilde coacute những

1 Xin xem danh saacutech caacutec taacutec phẩm của Trương Vĩnh Kyacute tại httpgilberttvtfreefrddpkbibliographiehtml hoặc Huỳnh Aacutei Tocircng 2014 Baacuteo chiacute vagrave nhagrave văn Quốc ngữ thời sơ khởi tr28ndash34

2 Archives des Missions Etrangegraveres de Paris vol 727 tr363 thư viết ngagravey 7121717 của P Heutte aux directeurs du seacuteminaire des Missions eacutetrangegraveres

3 Huỳnh Văn Tograveng 2000 Baacuteo chiacute Việt nam từ khởi thủy đến 1945 Nhagrave xuất bản TPHCM tr59ndash60

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

82

caacutech tacircn đaacuteng kể cả về higravenh thức lẫn nội dung của tờ Gia Định baacuteo như trong nội dung quyết định số 189 của Ohier

ldquoTờ baacuteo tiếp tục ra mỗi tuần Noacute sẽ được chia lagravem hai phần một phần chiacutenh thức gồm caacutec văn kiện quyết định của ocircng Thống đốc vagrave nhagrave cầm quyền với tagravei liệu bằng tiếng Phaacutep do nha nội vụ cung cấp vagrave được ocircng Trương Vĩnh Kyacute dịch ra chữ quốc ngữ phần khaacutec khocircng chiacutenh thức sẽ gồm những bagravei viết bổ iacutech vagrave vui vẻ về caacutec đề tagravei lịch sử những sự kiện về luacircn lyacute thời sựrdquo1

Trang nhất một số Gia Định baacuteo

Trong vograveng bốn năm (1869ndash1872) lagravem Chaacutenh tổng tagravei tờ Gia Định baacuteo Trương Vĩ nh Kyacute đề ra ba mục điacutech truyền baacute chữ quốc ngữ cổ động tacircn học vagrave khuyến học trong dacircn Ocircng luocircn khuyến khiacutech caacutec văn sĩ Việt Nam viết bagravei hoặc

1 Dẫn lại theo saacutech của Huỳnh Aacutei Tocircng Baacuteo chiacute vagrave nhagrave văn Quốc ngữ thời sơ khởi tr12

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

83

gửi tin tức về cho tờ baacuteo nhằm giuacutep họ tập luyện viết văn vagrave lagravem baacuteo bằng chữ quốc ngữ Tờ baacuteo nagravey xuất bản liecircn tục trong 32 năm (1865ndash1897) Tuy nhiecircn vagraveo những năm cuối xuất hiện rời rạc cho đến ngagravey 31121909 thigrave dừng hẳn Trong tổng số 44 năm tồn tại của tờ baacuteo bằng chữ quốc ngữ đầu tiecircn nagravey chuacuteng ta coacute thể thấy một lượng thocircng tin cực kỳ phong phuacute cũng như lượng kiến thức văn hoacutea xatilde hội magrave tờ baacuteo mong muốn truyền tải tới độc giả

Sau nagravey Trương Vĩnh Kyacute cograven tự bỏ tiền tuacutei để xuất bản thecircm tờ nguyệt san Thocircng loại khoacutea trigravenh ndash Miscellaneacutees ou lectures instructives pour les eacutelegraveves des eacutecoles primaires communales et cantonales từ ngagravey 1 thaacuteng 5 năm 1888 đến thaacuteng 10 năm 1889 tổng cộng lagrave 18 số Nội dung tờ nguyệt san được viết bằng chữ quốc ngữ tuy nhiecircn nhan đề lại được viết bằng chữ Haacuten vagrave chữ Phaacutep Chủ yacute của ocircng lagrave việc phổ biến chữ quốc ngữ khocircng chỉ ở trong học đường magrave cograven ở mọi gia đigravenh

Sở dĩ Trương Vĩnh Kyacute mong muốn truyền baacute chữ quốc ngữ vigrave ocircng hiểu rằng thứ chữ nagravey coacute lợi cho cocircng cuộc xoacutea nạn mugrave chữ trong dacircn như ocircng từng nhấn mạnh trong cuốn Manuel des eacutecoles primaires (Giaacuteo trigravenh cho caacutec trường tiểu học 1876) như sau

ldquoChữ quốc ngữ phải trở thagravenh chữ viết của nước nhagrave Cần phải nắm vững noacute cho điều tốt đẹp vagrave cho sự tiến bộ Vigrave thế chuacuteng ta phải tigravem mọi caacutech để phổ biến chữ viết nagraveyrdquo

Ocircng cho rằng loại chữ viết đơn giản dễ học nagravey sẽ lagrave phương tiện hiệu quả để tiếp thu những kiến thức mới vigrave ba lyacute do Thứ nhất do nạn mugrave chữ đại tragrave trong dacircn tiếp theo lagrave chữ Haacuten sẽ khocircng cograven coacute iacutech một khi người Phaacutep cai trị Nam Kỳ vagrave cuối cugraveng chỉ cần ba thaacuteng lagrave coacute thể biết đọc vagrave viết chữ quốc ngữ

4 Trương Vĩnh Kyacute ndash nhagrave ngocircn ngữ học thocircng tuệ

Petrus Kyacute khocircng phải lagrave người Việt Nam đầu tiecircn được tiếp xuacutec với văn hoacutea phương Tacircy vagrave saacuteng taacutec nhiều taacutec phẩm bằng chữ quốc ngữ1 nhưng ocircng được coi lagrave người Việt Nam đầu tiecircn coacute cocircng trong việc phổ biến những caacutech tacircn văn hoacutea lề thoacutei cho dacircn Annam bằng baacuteo chiacute vagrave caacutec taacutec phẩm saacutech in

1 Trước ocircng đatilde coacute Philippe Bỉnh trong những năm thaacuteng ở Lisbonne (1796ndash1833) đatilde viết 33 cuốn số lượng trang mỗi cuốn dao động từ 500 đến 700 trang được lưu trữ tại thư viện của Togravea Thaacutenh trong danh mục BorgTonch

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

84

41 Saacutech về tiếng Anndashnam Sau nagravey khi Trương Vĩnh Kyacute phụ traacutech caacutec cocircng việc khaacutec ocircng liecircn tục

xuất bản caacutec cuốn saacutech về ngocircn ngữ ndash Cours pratique de langue Annamite agrave lrsquousage du collegravege des interpregravetes

(1865) ndash Thực hagravenh tiếng Anndashnam dugraveng cho trường Thocircng ngocircn ndash Abreacutegeacute de Grammaire Annamite (1867) ndash Vắn tắt ngữ phaacutep Anndashnam

nhiều cuốn được xuất bản năm 1876 như ndash Manuel des Eacutecoles Primaires ndash Giaacuteo trigravenh cho trường tiểu học ndash Quatre livres classiques en caractegraveres Chinois et en annamite (autographieacute) ndash

Tứ thư diễn giải bằng chữ Haacuten vagrave chữ Anndashnam ndash Alphabet Quốc ngữ ndash Bộ chữ caacutei Quốc ngữndash Vocabulaire du Cours drsquoAnnamite (1890) ndash Từ vựng tiếng Anndashnam ndash Cours drsquoAnnamite parleacute (vulgaire) amp Grammaire Annamite en Annamite

(1894) ndash Mẹo tiếng Anndashnam vagrave ngữ phaacutep tiếng Anndashnam viết bằng chữ quốc ngữ

42 Caacutec loại saacutech về so saacutenh ngocircn ngữBiết vagrave hiểu nhiều ngocircn ngữ vagrave loại higravenh chữ viết khaacutec nhau Petrus Kyacute đatilde

soạn thảo rất nhiều caacutec loại saacutech so saacutenh caacutec ngocircn ngữ như cuốn ndash Etude compareacutee sur les langues eacutecritures croyances et religions des

peuples de lrsquoIndochine ndash Nghiecircn cứu đối chiếu caacutec ngocircn ngữ chữ viết tiacuten ngưỡng vagrave phong tục của caacutec dacircn tộc Đocircng Dương

ndash Combinaison des systegravemes drsquoeacutecriture ideacuteographique hieacuteroglyphe phoneacutetique alphabeacutetique ndash Nghiecircn cứu đối chiếu caacutec hệ thống chữ viết tượng yacute tượng higravenh theo ngữ acircm vagrave theo vần mẫu tự

ndash Etude compareacutee des langues et des eacutecritures des trois branches linguistiques ndash Nghiecircn cứu đối chiếu những tiếng noacutei vagrave chữ viết của ba ngagravenh ngocircn ngữ

ndash Essai sur la similitude des langues et des eacutecritures orientales ndash Lược khảo về sự tương đồng giữa caacutec tiếng noacutei vagrave chữ viết Đocircng phương

ndash Les convenances et les civiliteacutes annamites ndash Pheacutep lịch sự vagrave xatilde giao của người Anndashnam

Ngoagravei ra ocircng cograven soạn caacutec saacutech dạy tiếng Thaacutei Campuchia Myanmar Chagravem Tamil Hindi

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

85

Ocircng biecircn soạn caacutec loại từ điển nhằm mục điacutech dạy tiếng như Dictionnaire FranccedilaisndashAnnamite (Từ điển PhaacutepndashViệt) Dictionnaire ChinoisndashAnnamitendashFranccedilais (Từ điển HaacutenndashViệtndashPhaacutep) Dictionnaire geacuteographique annamite (Từ điển địa lyacute Anndashnam)

43 Biecircn soạn caacutec loại saacutech lịch sử địa lyacute văn hoacutea Khi biecircn soạn cuốn Cours drsquoHistoire Annamite agrave lrsquousage des eacutecoles de la Basse

Cochinchine (Cuốn I 1875 Cuốn II 1877) ndash Giaacuteo trigravenh Lịch sử nước Nam dugraveng cho caacutec trường Nam Kỳ ocircng tacircm niệm

ldquoDugraveng tiếng PhandashLangndashsa lagrave tiếng đatilde rộng magrave lại hay magrave cheacutep truyện đất nước ta ra cho anh em coi cho quenndashthuộc tiếng ấy trocircng rằng lấy caacutei tiếng anh em đang lo học magrave thuật lại truyện anh em đatilde biết thigrave sẽ giuacutep anh em cho dễ thocircng yacute tứ leacuteo lắt vagrave hiểu rotilde cốt caacutech tiếng ấy hơnrdquo1

Sau đoacute ocircng cograven soạn Sử kyacute Nam Việt Sử kyacute Trung Hoa Petit cours de geacuteographie de la Basse Cochinchine 1875 (Giaacuteo trigravenh ngắn gọn về Địa lyacute Nam Kỳ)

44 Petrus Kyacute lagrave nhagrave văn đầu tiecircn nổi bật đưa ra lối viết văn xuocirciMang trong migravenh tacircm thức gigraven giữ văn hoacutea phương Đocircng ocircng dịch ra chữ

quốc ngữ caacutec saacutech Nho học Tứ thư (1889) Tam tự kinh (1884) Minh tacircm bảo giaacutem (1891ndash1893)2 Sơ học vấn tacircn 1884 (Toacutem tắt sử của Trung Quốc vagrave Việt Nam) Tam thiecircn tự (1887) Học giả Nguyễn Văn Tố nhận xeacutet

ldquoOcircng đatilde biết giữ cho những tư tưởng ấy caacutei vẻ linh hoạt vagrave biết theo cả thể văn magrave lagravem cho cacircu của tiếng Việt đi saacutet nguyecircn văn khocircng suy chuyển đến văn vẻ vigrave ocircng đatilde hiểu rằng caacutei điều thuacute vị trong Tứ thư khocircng kể đến lyacute thuyết chiacutenh lagrave những caacutei đột ngột bất thường khocircng theo lệ luật cacircu văn vagrave caacutei đặc tiacutenh ấy cần phải phản chiếu từng ly từng tiacute trong bản quốc ngữrdquo3

Ocircng cũng lagrave người đầu tiecircn phiecircn acircm Truyện Kiều của Nguyễn Du ra chữ quốc ngữ (1875)

1 Bản số hoacutea xin xem tại httpgilberttvtfreefrddpkwa_fi lescoursdhistoire_pdf2 httpndclnhndashmythondashusaorgKhoSachCuMinhTamBuuGiamndash1968_pdf 3 Kỷ yếu của Hội Triacute Tri Hagrave Nội Nguyecircn văn tiếng Phaacutep Bulletin de la Socieacuteteacute drsquoEnseignement Mutuel

du Tonkin JanvierndashJuin 1937 dẫn theo Vũ Ngọc Phan Nhagrave văn hiện đại NXB Văn học taacutei bản 1994 tập 1 tr26

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

86

Ngoagravei ra Petrus Kyacute cograven saacuteng taacutec truyện bằng lối văn xuocirci Trong khi nền Nho học trước đoacute vẫn quen với lối văn vần lối tầm chương triacutech cuacute ocircng đatilde viết hai cuốn Chuyện đời xưa1 vagrave Chuyến đi Bắc Kỳ năm Ất Hợi2

Coacute thể noacutei những đoacuteng goacutep to lớn nagravey của Trương Vĩnh Kyacute cũng như caacutec triacute thức thời kỳ đầu Tacircy học3 như Huỳnh Tịnh Của được coi lagrave đặt một nền moacuteng vững chatildei cho nền văn học chữ quốc ngữ phaacutet triển hưng thịnh thời kỳ sau nagravey

5 Luận bagraven

Trương Vĩnh Kyacute đại diện cho cả hai nền văn hoacutea ĐocircngndashTacircy Ocircng am hiểu văn hoacutea Việt Nam cugraveng caacutec tư tưởng chữ viết của nền Nho học theo học trường Dograveng ocircng am hiểu về Cocircng giaacuteo vagrave thần học tham gia chiacutenh trường vagrave tiếp xuacutec với chiacutenh quyền thực dacircn ocircng am hiểu về văn hoacutea Phaacutep vagrave cả văn hoacutea thực dacircn

Việc đaacutenh giaacute về một con người sống trong thời kỳ rối ren của lịch sử lagrave khocircng hề đơn giản Sau cả ngagraven năm Bắc thuộc chuacuteng ta bị ragraveng buộc vagraveo tư tưởng Nho giaacuteo với tam cương ngũ thường Ngoagravei những tư tưởng tiacutech cực của nền Nho học nước ta chỉ coacute một hệ quy chiếu duy nhất lagrave Trung Quốc vagrave xem đoacute như lagrave nền văn minh duy nhất đaacuteng học tập Điều đoacute vocirc tigravenh cũng tạo cho chuacuteng ta thoacutei quen thụ động vagrave khocircng chịu tiếp nhận caacutei mới khocircng chịu học hỏi từ những tragraveo lưu tư tưởng tiến bộ Việc triều đigravenh nhagrave Nguyễn thi hagravenh chiacutenh saacutech bế quan tỏa cảng bagravei đạo mugrave quaacuteng cũng chỉ vigrave tầm nhigraven thiển cận vagrave mục điacutech bảo vệ quyền lợi của lớp người cai trị Trong khi đoacute dacircn chuacuteng khổ sở vocirc vagraven loạn lạc khắp nơi đất nước yếu keacutem tụt hậu Cuộc đời của Trương Vĩnh Kyacute trải dagravei qua tất cả chiacuten đời vua Nguyễn từ Minh Mạng đến Thiệu Trị Tự Đức Dục Đức Hiệp Hogravea Kiến Phuacutec Hagravem Nghi Đồng Khaacutenh vagrave Thagravenh Thaacutei cugraveng những thăng trầm goacutec tối goacutec saacuteng của đất nước thời loạn lạc

Lịch sử ghi nhận những hậu quả của caacutec cuộc di dacircn vagrave xacircm chiếm thuộc

1 Bản số hoacutea xin xem tại httpgilberttvtfreefrddpkwa_fi leschuyenpdf 2 Bản số hoacutea xin xem tại httpgilberttvtfreefrddpkvoyagehtml3 Xin xem bagravei của Lucia Halbherr AnglondashAmerican School of Sofi a tại httpgilberttvtfreefr

ddpkhalbherrhtml

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

87

địa nhưng những cuộc tiếp xuacutec giữa caacutec sắc dacircn cũng cograven lagrave cơ hội để trao đổi vagrave học tập tinh hoa của nhau Trương Vĩnh Kyacute hiểu rằng chuacuteng ta cần vận dụng caacutec kiến thức vagrave kinh nghiệm của học thuật phương Tacircy về caacutec vấn đề khoa học kỹ nghệ kinh tế vagrave chiacutenh trị để canh tacircn vagrave nacircng cao dacircn triacute nhưng ta cũng cần giữ gigraven vagrave phaacutet triển văn hoacutea phương Đocircng vigrave đoacute lagrave gốc rễ vagrave cội nguồn của dacircn tộc

Trương Vĩnh Kyacute1 cũng đatilde coacute một thời gian dagravei bị cho lagrave theo Phaacutep baacuten nước coacute học Nho học magrave lại khocircng trung quacircn aacutei quốc Nhưng khaacutei niệm trung quacircn vagrave aacutei quốc của Nho học coacute lẽ phải xem lại vigrave liệu ta coacute necircn matildei matildei đi theo nhagrave cầm quyền đatilde lỗi thời vagrave khocircng coacute thực tagravei Hay bằng caacutech khai saacuteng dacircn triacute để dacircn coacute thể tigravem một con đường đi tốt hơn cho dacircn tộc Lịch sử đatilde đi qua vagrave chuacuteng ta khocircng thể quay ngược lại baacutenh xe để thay đổi sự kiện

Riecircng với trường hợp Trương Vĩnh Kyacute ta cũng necircn thấy rằng sau sự kiện Paul Bert (bạn ocircng) chết ocircng cũng từ bỏ chiacutenh trị vagrave tập trung chủ yếu vagraveo việc viết saacutech vagrave dạy học Cuộc đời checircnh vecircnh giữa hai thế giới ocircng lagrave nhịp cầu phổ biến văn hoacutea tiến bộ cho dacircn vigrave ocircng hiểu cần nacircng cao dacircn triacute mới giuacutep chấn hưng được dacircn tộc Như Petrus Kyacute đatilde từng noacutei tại Paris năm 1863 theo tường thuật của Cortembert

ldquoCon người coacute hai Tổ quốc Tổ quốc của lyacute triacute vagrave của tigravenh cảm ta yecircu thương Tổ quốc nagravey vagrave ngưỡng mộ Tổ quốc kia vagrave xeacutet cho cugraveng anh ta chọn để tacircm hồn nơi anh ta được sinh ra ở tận miền Viễn Đocircng đoacute mới lagrave Tổ quốc thực sựrdquo2

Điều quyacute hiếm lagrave Trương Vĩnh Kyacute đatilde để lại cho chuacuteng ta caacutec cocircng trigravenh văn hoacutea những cuốn saacutech về lịch sử vagrave những cuốn saacutech dạy trẻ em

ldquoKhuyecircn caacutec trograve hatildey bớt tiacutenh ham chơi magrave chuyecircn việc học hagravenh chữ

1 Xem Jean Bouchot Un savant et un patriote cohinchinois Petrus JB TrươngndashVĩnhndashKyacute 1837ndash1898 troisiegraveme eacutedition Sagravei Gograven 1927 NguyenndashTienndashLang Peacutetrus TruongndashVinhndashKy Lettreacute et Apocirctre FrancoAnnamite thuyết trigravenh tại Huế 6ndash12ndash1937 NguyễnndashSinhndashDuy vagrave PhạmndashLongndashĐiền Cuốn sổ bigravenh sanh của Trương Vĩnh Kyacute nhận định lịch sử Tủ saacutech tigravem về dacircn tộc Sagravei Gograven thaacuteng 31975 Nguyễn Văn Trung Trương Vĩnh Kyacute nhagrave văn hoacutea Tp Hồ Chiacute Minh 1993 Nguyễn Văn Trấn Trương Vĩnh Kyacute (con người vagrave sự thật) Ban Khoa học Xatilde hội Thagravenh ủy Tp Hồ Chiacute Minh 1993

2 Richard Cortembert 1864 Impressions drsquoun Japonais en France suivies des impressions des Annamites en Europe (Ấn tượng của một người Nhật tại Phaacutep tiếp theo lagrave ấn tượng của người An Nam tại chacircu Acircu) tr190

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

88

nghĩa văn chương cho được vagraveo đường cocircng danh với người ta cho sớm trước lagrave cho đặng đẹp mặt nở magravey cha mẹ giuacutep đời dạy dacircn sau lagrave cho migravenh được cocircng thagravenh danh toại thơm danh tốt tiếng ở đờirdquo1

Trường Peacutetrus Kyacute ảnh chụp năm 1972

1 Trương Vĩnh Kyacute 1876 Manuel des eacutecoles primaires ou simples notions sur les sciences agrave lrsquousage des jeunes eacutelegraveves des eacutecoles de lrsquoadministration de la BassendashCochinchine Saigon Imprimerie du gouvernement tr3

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

89

BAgraveI 4

NGUYỄN VĂN VĨNH VỚI TIẾNG MẸ ĐẺ VAgrave CHỮ QUỐC NGỮ

Hướng dẫn học

Trong Bagravei 3 caacutec bạn đatilde nghiecircn cứu trường hợp nhagrave ngocircn ngữ học Petrus Trương Vĩnh Kyacute Đời hoạt động của Trương Vĩnh Kyacute nghiecircng về những cocircng trigravenh khảo cứu văn hoacutea vagrave ngocircn ngữ Sacircu thẳm trong con người nghiecircn cứu ấy lagrave một nhagrave yecircu nước muốn phổ cập chữ quốc ngữ cho toagraven thể đồng bagraveo migravenh để nacircng cao dacircn triacute từ đoacute magrave nacircng cao đời sống vật chất vagrave tinh thần của nhacircn dacircn

Trong Bagravei 4 nagravey caacutec bạn nghiecircn cứu trường hợp chiacute sĩ Nguyễn Văn Vĩnh Caacutec bạn hatildey chuacute yacute những neacutet riecircng rất thuacute vị trong đời hoạt động văn hoacutea của nhagrave yecircu nước nagravey

Trước hết hatildey chuacute yacute đến triacute thocircng minh của ocircng ndash một con người tự học Tự học từ khi mười tuổi đi keacuteo quạt thuecirc magrave học lỏm được tiếng Phaacutep vagrave đỗ cao hơn caacutec ldquobạn cugraveng trườngrdquo lớn tuổi hơn ocircng rất nhiều

Tiếp đoacute hatildey chuacute yacute đến sự đam mecirc của Nguyễn Văn Vĩnh với maacutey in vagrave liecircn quan đến maacutey in lagrave nghề xuất bản saacutech vagrave nghề lagravem baacuteo

Sau nữa hatildey chuacute yacute đến sự dấn thacircn của Nguyễn Văn Vĩnh vagraveo việc đấu tranh trực diện với nhagrave cầm quyền thực dacircn Phaacutep

Vagrave cuối cugraveng caacutec bạn hatildey chuacute yacute tới sự cương trực khi từ chối quyền lợi nếu chịu ra lagravem quan vagrave chịu đoacuteng cửa caacutec tờ baacuteo vagrave vui lograveng dấn thacircn đi kiếm tiền trả nợ vagrave chết trecircn đường đi tigravem vagraveng becircn Lagraveo

Đan xen vagraveo hagravenh động của con người chết oan ức vagraveo luacutec 54 tuổi caacutec bạn sẽ tigravem thấy những đam mecirc những khaacutet khao thấy con người Nguyễn Văn Vĩnh nồng chaacutey muốn khai dacircn triacute (mở mang triacute tuệ của người dacircn)

Mong rằng thocircng qua một số thagravenh tựu của Nguyễn Văn Vĩnh đoacute sẽ lagrave cảm hứng học tập của bạn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

90

1 Vai trograve chữ quốc ngữ trong đời sống người Việt Nam

Việt Nam chịu aacutech đocirc hộ hơn một nghigraven năm của phong kiến Trung Quốc ndash đoacute lagrave thời Bắc thuộc keacuteo dagravei đến năm 938 năm Ngocirc Quyền chiến thắng quacircn Nam Haacuten trecircn socircng Bạch Đằng1

Việt Nam được độc lập Trong thời kỳ Bắc

thuộc tiếng nước ta được ldquoghirdquo lại bằng chữ Haacuten ndash caacutec nhagrave triacute thức Việt Nam đatilde học vagrave phổ biến chữ Haacuten nhưng tigravem caacutech đọc theo acircm Việt Caacutec nhagrave triacute thức Việt cograven cố sức tigravem ra caacutech ghi tiếng Việt bằng chữ Nocircm Dacircn tộc ta rất tracircn trọng việc lagravem đoacute vigrave ldquotiếng noacutei vagrave chữ viết lagrave căn cước văn hoacutea của một dacircn tộcrdquo2

Qua Bagravei 1 caacutec bạn đều biết về caacutech cấu tạo chữ Nocircm Caacutec bạn đatilde thấy việc học chữ Haacuten đatilde khoacute học chữ Nocircm cograven khoacute hơn Chưa kể lagrave một chữ Nocircm coacute thể coacute nhiều caacutech đọc nhiều khi phải vừa đọc vừa đoaacuten Dacircn ta coacute chữ ldquonocircm nardquo mang yacute đatilde lagrave Nocircm thigrave chỉ na naacute thocirci khocircng chiacutenh xaacutec Những điểm hạn chế nagravey khiến chữ Nocircm khocircng phaacutet triển người dacircn bị mugrave chữ lagrave điều dễ hiểu

Vagraveo giữa thế kỷ 17 caacutec giaacuteo sĩ phương Tacircy (Acircu chacircu) đến Việt Nam với mục điacutech truyền baacute đạo Thiecircn Chuacutea nghiecircn cứu caacutec mặt đời sống vagrave dẫn theo đoacute lagrave caacutec hoạt động thương mại xatilde hội văn hoacutea

Trong quaacute trigravenh giao tiếp với dacircn bản địa caacutec giaacuteo sĩ phương Tacircy nhận thấy ngay vagrave thấy rất rotilde sự bất hợp lyacute trong việc người Việt noacutei một caacutech vagrave viết theo một caacutech khaacutec Chữ viết luacutec đoacute của người Việt lagrave chữ Haacuten hoặc chữ Nocircm Sự khaacutec biệt nagravey khiến cho caacutec giaacuteo sĩ khoacute giao tiếp vagrave truyền đạo khoacute hogravea nhập vagraveo cuộc sống tinh thần người dacircn bản địa để họ đồng tigravenh vagrave lagravem theo những giaacuteo lyacute Thiecircn Chuacutea giaacuteo Ngoagravei ra trong giao dịch mua baacuten cũng rất khoacute khăn khi phải cam kết bằng văn bản Caacutec giaacuteo sĩ phương Tacircy phải nghĩ đến việc ghi acircm tiếng noacutei của người bản xứ bằng caacutec chữ caacutei thuộc hệ chữ Roman magrave caacutec giaacuteo sĩ đang sử dụng3

Từ đacircy lần đầu tiecircn trong lịch sử người Việt Nam coacute bộ chữ viết theo mẫu tự chữ caacutei Latin do caacutec giaacuteo sĩ phương Tacircy đặt ra vagrave người coacute cocircng đuacutec kết tổng

1 Giaacuteo trigravenh Haacuten Nocircm tập 2 (tập chữ Nocircm) Bộ mocircn Haacuten Nocircm trường Đại học Tổng hợp Hagrave Nội biecircn soạn Nhagrave xuất bản Đại học vagrave Giaacuteo dục chuyecircn nghiệp Hagrave Nội 1990 tr8ndash9

2 Quan điểm của taacutec giả Thăng Long trong bagravei ldquoGiữ gigraven sự trong saacuteng của tiếng Việt hay triệt tiecircurdquo baacuteo Người đại biểu nhacircn dacircn ra ngagravey 3072013

3 Hệ chữ caacutei Roman được sử dụng ở caacutec quốc gia vagrave vugraveng latildenh thổ Aragon Asturias Bồ Đagraveo Nha Catalan Galixia Napoli Oc Papiamento Phaacutep Romania Tacircy Ban Nha Italia (Theo Wikipedia)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

91

hợp thagravenh cuốn từ điển đầu tiecircn lagrave Alexandre de Rhodes1 Cuốn từ điển mang tecircn VIỆTndashBỒndashLA (Việt NamndashBồ Đagraveo NhandashLatin) in năm 1651 tại Roma ndash điều nagravey caacutec bạn đatilde học kỹ trong Bagravei 2

Chữ Việt dugraveng chữ caacutei Latin ra đời lagrave việc mới hoagraven toagraven đối với người Việt Nam Việc sử dụng thứ chữ mới chỉ mạnh mẽ ở những nơi coacute caacutec nhagrave truyền giaacuteo vagrave nơi coacute những người dacircn theo đạo Thiecircn Chuacutea Bộ chữ viết mới nagravey vẫn xa lạ với người Việt đatilde chịu ảnh hưởng của Phật giaacuteo vagrave tư duy phong kiến nhiều thế kỷ trước đoacute Chưa kể lagrave bộ chữ viết mới nagravey lại trugraveng hợp với thời kỳ thực dacircn Phaacutep xacircm chiếm nước ta necircn cagraveng tạo ra tacircm lyacute đối địch với ldquochữ của bọn Tacircyrdquo của bọn ldquoquỷ da trắng nước ngoagraveirdquo của bọn xacircm lược

2 Những nhagrave triacute thức tiecircn phong

Đến giữa thế kỷ 19 sự coacute mặt của người phương Tacircy kegravem theo những ảnh hưởng nhất định về lối sống về khoa học về kỹ thuật vagrave văn hoacutea ở Việt Nam đatilde taacutec động mạnh lecircn tư duy của một số nhagrave triacute thức tiecircn phong

Nhờ được tiếp cận với nền văn hoacutea vagrave kiến thức xatilde hội của những người phương Tacircy đến Việt Nam những nhagrave triacute thức tiecircn phong đoacute tự nhận thấy sự bất hợp lyacute trong caacutech sử dụng ngocircn ngữ noacutei vagrave ngocircn ngữ viết của người Việt Vagrave họ xaacutec định đacircy lagrave ragraveo cản lớn nhất trong việc tiếp cận với nền tri thức mới của những nền văn minh khaacutec của nhacircn loại Họ đatilde acircm thầm tạo ra một con đường mới cho cocircng cuộc phaacutet triển xatilde hội đoacute lagrave tigravem caacutech sử dụng vagrave phổ biến chữ viết mới (chữ QUỐC NGỮ) theo mẫu tự chữ caacutei Latin gạt bỏ dần việc sử dụng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm ndash những cocircng cụ hạn chế việc phổ cập tri thức mới cho những người dacircn thường nhất lagrave những người nghegraveo iacutet coacute điều kiện học hagravenh

Chỉ với 24 chữ caacutei thứ chữ mới rất dễ học vagrave dễ tiếp thu Những nhacircn sĩ tiến bộ khocircng muốn coacute một xatilde hội lạc hậu vigrave người dacircn khocircng được học hagravenh khocircng coacute tri thức Trong những diễn biến quan trọng của cuộc caacutech mạng nagravey đatilde xuất hiện những gương mặt tiecircn phong Đaacuteng chuacute yacute nhất luacutec đầu lagrave Trương Vĩnh Kyacute (Peacutetrus Kyacute 1837ndash1898) vagrave Huỳnh Tịnh Của (Paulus Của 1834ndash1907)

1 Alexandre de Rhodes (1591ndash1660) Trong saacutech sử Việt Nam ocircng cograven được gọi lagrave Giaacuteo sĩ Đắc Lộ Ocircng lagrave nhagrave truyền giaacuteo Dograveng Tecircn vagrave lagrave nhagrave ngocircn ngữ học Xin coi đầy đủ về ocircng trong Bagravei 2 saacutech nagravey

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

92

a Trương Vĩnh Kyacute (Petrus Kyacute)Trương Vĩnh Kyacute (quecirc tỉnh Vĩnh Long nay lagrave huyện Chợ Laacutech tỉnh Bến

Tre) lagrave người Việt Nam đầu tiecircn coacute ước vọng vagrave thực hiện bằng nhiều caacutech để mong người dacircn sẽ sử dụng chữ viết tiếng Việt theo mẫu tự chữ caacutei Latin magrave sau đoacute được gọi một caacutech tự nhiecircn lagrave Quốc ngữ

Nhưng từ ldquoquốc ngữrdquo đatilde lagravem mếch lograveng nhiều người trong bộ maacutey quyền lực của triều đigravenh đặc biệt lagrave những người chịu ảnh hưởng sacircu đậm lối tư duy của phong kiến Trung Quốc Từ ldquoquốc ngữrdquo cũng vocirc tigravenh bộc lộ sự thoaacutet khỏi ảnh hưởng của tư tưởng văn hoacutea Đại Haacuten chia tay vĩnh viễn với một chủ trương thocircn tiacutenh toagraven diện dacircn tộc Việt của phong kiến Trung Hoa đatilde keacuteo dagravei hagraveng chục thế kỷ vagrave sẽ keacuteo dagravei cho đến khi khocircng thể

Nhagrave văn hoacutea tiecircn phong Trương Vĩnh Kyacute cograven gặp cản trở lớn trong sự nghiệp của ocircng Đoacute lagrave

ndash Trương Vĩnh Kyacute lagrave người Cocircng giaacuteo (Một higravenh ảnh đối lập với nhatilden quan của một xatilde hội theo Phật giaacuteo vagrave Khổng giaacuteo)

ndash Trong đời ocircng đatilde từng coacute phẩm hagravem trong hệ thống cai trị (tạo mặc cảm trong con mắt những người dacircn thuộc tầng lớp bị cai trị)

Những đoacuteng goacutep của Trương Vĩnh Kyacute trong việc phổ biến chữ quốc ngữ ở Nam Kỳ vagraveo cuối thế kỷ 19 đatilde tạo necircn một nhacircn tố tacircm lyacute quan trọng trong việc higravenh thagravenh một cuộc caacutech mạng về chữ viết đối với xatilde hội phiacutea Nam Việt Nam

Tượng Trương Vĩnh Kyacute tại Bảo tagraveng thagravenh phố Hồ Chiacute Minh

vagrave một trường Trung học cơ sở mang tecircn Huỳnh Tịnh Của

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

93

b Huỳnh Tịnh Của (Paulus Của)Huỳnh Tịnh Của (quecirc ở huyện Đất Đỏ tỉnh Bagrave Rịa ndash Vũng Tagraveu hiện thời)

lagrave người cugraveng thời với Trương Vĩnh Kyacute Ocircng iacutet năng nổ hơn Nhưng pho từ điển đồ sộ hai tập Đại Nam quấc acircm tự vị (ra đời năm 1895 vagrave 1896) của ocircng lagrave một dấu ấn khaacutec nhiều so với Petrus Kyacute

Ocircng lagravem rất nhiều saacutech Tiacutenh theo thứ tự thời gian đoacute lagrave Chuyện giải buồn 2 tập 112 truyện (in năm 1880 vagrave 1885) Maximes et proverbes ndash Chacircm ngocircn caacutech ngocircn (viết bằng tiếng Phaacutep) (1882) Gia lễ (1886) Baacutec học sơ giải (1887) Quan chế (1888) Đại Nam quấc acircm tự vị ndash hai cuốn (1895 vagrave 1896) Tục ngữ cổ ngữ gia ngocircn (1897) Cacircu haacutet goacutep (1904) Ca trugrave thể caacutech (1907)

Becircn cạnh đoacute ocircng cograven phiecircn acircm chuyển sang quốc ngữ những chuyện nocircm xưa của caacutec taacutec gia đời trước bao gồm Quan acircm diễn ca (in năm 1903) Trần Sanh diễn ca (1905) Chiecircu Quacircn cống Hồ truyện (1906) Bạch Viecircn Tocircn Caacutec truyện (1906) Văn Doanh diễn ca (1906) Thoại Khanh Chacircu Tuấn truyện (1906) Thơ mẹ dạy con (1907) Tống Tử Vưu truyện (1907)

c Phan Chacircu Trinh vagrave Nguyễn Văn VĩnhVagraveo cuối thế kỷ 19 nhagrave cầm quyền Phaacutep rất luacuteng tuacuteng trong việc lựa chọn

một thứ ngocircn ngữ thống nhất để aacutep dụng cho chế độ cai trị thuộc địa ở Đocircng Dương Dugraveng ngocircn ngữ nagraveo lagrave chiacutenh thức trong giao dịch xatilde hội ndash tiếng Haacuten tiếng Phaacutep hay chữ quốc ngữ Đến luacutec nagravey hầu hết caacutec lực lượng xatilde hội đều nhận thấy sự tiện lợi của chữ quốc ngữ Thế nhưng macircu thuẫn giữa caacutec thagravenh phần xatilde hội giữa caacutec lực lượng cai trị vẫn rất nặng nề vigrave thế chữ quốc ngữ vẫn chưa chiếm được vị triacute cần thiết để trở thagravenh chữ viết quốc gia

Đầu thế kỷ 20 sự bế tắc của xatilde hội Việt Nam đatilde đến mức đe dọa Coacute nhiều nguyecircn nhacircn của khủng hoảng trong đoacute coacute vấn đề thiếu một loại chữ viết phổ thocircng để chiacutenh quyền đến được với người dacircn Coacute tới 90 người dacircn khocircng biết một loại chữ viết nagraveo Caacutec văn bản của chiacutenh quyền viết theo caacutec ngocircn ngữ khaacutec nhau do họ vẫn tranh catildei chọn dugraveng thứ chữ nagraveo Kết quả lagrave đến đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam vẫn dugraveng những loại chữ viết vay mượn

Chiacute sĩ Phan Chacircu Trinh (1872ndash1926) lagrave nhagrave yecircu nước sinh ra tại Quảng Nam miền Trung Việt Nam Năm 1901 ocircng đỗ Phoacute bảng (học vị dưới bậc tiến sĩ) Năm 1906 trước thực trạng đen tối của xatilde hội Việt Nam ocircng viết bản kiến nghị bằng chữ Haacuten Đầu Phaacutep Chiacutenh phủ thư (ldquoThư gửi chiacutenh phủ Phaacuteprdquo) gửi

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

94

Toagraven quyền Đocircng Dương Paul Beau Nội dung kiến nghị đogravei phiacutea Phaacutep phải cải caacutech xatilde hội thay đổi chiacutenh saacutech cai trị hủy bỏ nền giaacuteo dục lạc hậu vagrave dạy học chữ quốc ngữ

Phan Chacircu Trinh khẳng định dacircn Việt Nam phải được quyền lagravem người quyền sống quyền được học hagravenh Bản kiến nghị cograven tố caacuteo sự bất lực vagrave đồi bại của bộ maacutey vua quan triều Nguyễn cugraveng caacutec chiacutenh saacutech cai trị hagrave khắc của chiacutenh quyền thực dacircn

Toagraven văn bản kiến nghị của Phan Chacircu Trinh đatilde được một thanh niecircn Việt Nam 24 tuổi xuất thacircn lagrave con một gia đigravenh nocircng dacircn nghegraveo ở phủ Thường Tiacuten tỉnh Hagrave Đocircng (nay lagrave ngoại thagravenh Hagrave Nội) tecircn lagrave Nguyễn Văn Vĩnh (1882ndash1936) dịch ra tiếng Phaacutep tiecircu đề ldquoLettre de Phan Chu Trinh au Gouverneur Geacuteneacuteral en 1906rdquo1

Việc dịch bản kiến nghị nagravey đatilde giuacutep Nguyễn Văn Vĩnh cảm nhận sacircu sắc sự bất cocircng của một xatilde hội khocircng được học hagravenh khocircng coacute quyền lagravem người Nguyễn Văn Vĩnh hoagraven toagraven đồng yacute với nhận thức của Phan Chacircu Trinh rằng chuacuteng ta nghegraveo vagrave khổ vigrave chuacuteng ta ngu vagrave dốt magrave sự ngu dốt lagrave hệ quả mặc nhiecircn của việc khocircng được học hagravenh Từ luacutec đoacute Nguyễn Văn Vĩnh đatilde yacute thức sacircu sắc tiacutenh bức thiết của việc phải coacute chữ viết cho đồng bagraveo migravenh

Nguyễn Văn Vĩnh đatilde may mắn coacute cơ hội từ khi cograven lagrave một đứa trẻ chăn bograve ngoagravei batildei socircng Hồng được nhận vagraveo lagravem cocircng việc keacuteo quạt maacutet cho một lớp học của người Phaacutep đagraveo tạo người lagravem phiecircn dịch tại trường Hậu bổ đoacuteng tại đigravenh lagraveng Yecircn Phụ Hagrave Nội (1890) Tuy chỉ lagravem thuecirc tuy chỉ học lỏm khi keacuteo quạt maacutet cho caacutec học viecircn chiacutenh thức nhưng vagraveo năm 1896 sau hai lần thi Nguyễn Văn Vĩnh đatilde đỗ đầu khoa thi (thủ khoa) của trường Mới 15 tuổi Nguyễn Văn Vĩnh đatilde được đặc caacutech lagravem phiecircn dịch cho Togravea sứ Lagraveo Cai Từ Togravea sứ Lagraveo Cai ocircng chuyển về Hải Phograveng rồi Bắc Giang Bắc Ninh Năm 1906 Nguyễn Văn Vĩnh lagrave thư kyacute của Togravea Đốc lyacute Hagrave Nội vagrave cũng lagrave năm ocircng gặp chiacute sĩ Phan Chacircu Trinh

1 Bức thư nagravey được nhagrave văn Vũ Bằng cho đăng lại trecircn tờ baacuteo Trung Bắc chủ nhật số 206 ra ngagravey 1161944 ở Hagrave Nội

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

95

Đaacutem tang Phan Chacircu Trinh tại Sagravei Gograven

Phan Chacircu Trinh mất ngagravey 24ndash3ndash1926 tại Sagravei Gograven Ngagravey 4ndash4ndash1926 lễ an taacuteng ocircng được cử hagravenh hết sức trọng thể theo tinh thần một lễ quốc tang Lễ vọng điếu thụ tang được tổ chức ở gần khắp caacutec tỉnh thagravenh trong cả nước Lễ tang ocircng lagrave cuộc biểu dương tinh thần dacircn tộcndashdacircn chủ của phong tragraveo yecircu nước luacutec bấy giờ

3 Hoạt động của Nguyễn Văn Vĩnh

Năm 1906 Nguyễn Văn Vĩnh được cử tham gia Hội chợ (Đấu xảo) caacutec nước thuộc địa ở thagravenh phố cảng Marseille miền Nam nước Phaacutep Ocircng đatilde tận mắt chứng kiến nền văn minh Phaacutep Ocircng thiacutech thuacute chứng kiến nghề in ấn xuất bản vagrave lagravem baacuteo Ocircng bị mecirc hoặc khi nhận ra giaacute trị vocirc tận của baacuteo chiacute trong đời sống Nguyễn Văn Vĩnh lập tức đi tigravem học caacutech lagravem một tờ baacuteo Ocircng muốn lấy đoacute lagravem phương tiện quan trọng nhất để quảng baacute chữ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

96

quốc ngữ lagravem cơ sở cho cuộc khai dacircn triacute theo con đường chiacutenh trị của Phan Chacircu Trinh

Nguyễn Văn Vĩnh tin tuyệt đối vagraveo những phaacutet hiện của migravenh đến mức trong một bức thư viết từ Marseille vagraveo thaacuteng 51906 gửi về cho một người bạn chiacute cốt lagrave nhacircn sĩ Phạm Duy Tốn (1883ndash1924) ocircng đatilde bộc bạch ldquoCuộc đi thăm lyacute thuacute nhất của tocirci trong Đấu xảo lagrave cuộc đi thăm gian baacuteo ldquoPetit Marseillaisrdquo Toagrave baacuteo đoacute coacute những tagravei liệu xaacutec thực nhất lyacute thuacute nhất về nghề in từ khi nghề đoacute bắt đầu nảy nở hay noacutei cho đuacuteng từ khi nghề đoacute bắt đầu được nhập cảng vagraveo chacircu Acircurdquo

Phaacutei đoagraven Việt Nam tại Hội chợ Thuộc địa năm 1906 ở thagravenh phố cảng Marseille (Nguyễn Văn Vĩnh đội mũ trắng becircn cạnh lagrave Trần Trọng Kim)

Được chứng kiến tận mắt nền văn minh Phaacutep với vốn văn hoacutea xatilde hội với thiện tacircm thuần tuacutey Nguyễn Văn Vĩnh tin rằng dacircn tộc Phaacutep nước Phaacutep cần gaacutenh lấy traacutech nhiệm giuacutep những kẻ nghegraveo keacutem phaacutet triển tigravem đến con đường tiến bộ Nguyễn Văn Vĩnh cho rằng một dacircn tộc như dacircn tộc Phaacutep đatilde thực hiện một cuộc caacutech mạng vĩ đại với tiecircu chiacute cao quyacute lagrave Tự do ndash Bigravenh đẳng ndash Baacutec aacutei khocircng thể nhẫn tacircm chagrave đạp lecircn sự yếu keacutem của người An Nam

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

97

Trở lại Việt Nam Nguyễn Văn Vĩnh từ bỏ con đường cocircng chức Ocircng muốn lagravem một người tự do để khocircng bị ragraveng buộc bị aacutep lực bởi hệ thống hagravenh chiacutenh để rộng đường thực hiện lyacute tưởng của migravenh Giai đoạn lịch sử nagravey Nguyễn Văn Vĩnh coacute hai mối quan hệ sống cograven liecircn quan đến cuộc đời vagrave sự nghiệp của ocircng đoacute lagrave

1 Nhận lời hợp taacutec với Franccedilois Henri Schneider người Phaacutep gốc Đức một chuyecircn gia về xuất bản in ấn vagrave baacuteo chiacute đến Sagravei Gograven từ năm 1882 theo hợp đồng kyacute với Chiacutenh phủ thuộc địa để xacircy dựng ngagravenh in vagrave xuất bản ở Việt Nam

2 Chiacutenh thức tham gia vagraveo nhoacutem caacutec nhacircn sĩ caacutech mạng do Phan Chacircu Trinh đứng đầu tổ chức thảo điều lệ vagrave xin giấy pheacutep mở trường Đocircng Kinh nghĩa thục (tại số 10 phố Hagraveng Đagraveo Hagrave Nội) do cụ cử Lương Văn Can lagravem Thục trưởng (hiệu trưởng) năm 1907

Coacute macircu thuẫn khocircng khi Nguyễn Văn Vĩnh một mặt gắn boacute với FH Schneider lagrave người của chiacutenh quyền thực dacircn vagrave một mặt lại gắn boacute với Phan Chacircu Trinh lagrave người phản đối chiacutenh saacutech cai trị của thực dacircn Phaacutep bị thực dacircn Phaacutep coi lagrave kẻ phản loạn

Nhưng Nguyễn Văn Vĩnh tuyệt nhiecircn khocircng coi caacutec mối quan hệ nagravey lagrave macircu thuẫn Với ocircng việc kết hợp những nỗ lực vagrave thuận lợi khaacutec nhau đều để phục vụ cho mục điacutech người Việt phải được dugraveng chữ quốc ngữ như một lợi thế tất yếu

Ngagravey 22 thaacuteng 2 năm 1869 Thống đốc Nam Kỳ lagrave Phoacute Đề đốc Marie Gustave Hector Ohier đatilde kyacute nghị định bắt buộc dugraveng chữ quốc ngữ thay thế chữ nho trong caacutec cocircng văn hagravenh chiacutenh ở Nam Kỳ Nhưng phải 19 năm sau năm 1888 chiacutenh quyền thực dacircn mới aacutep đặt cho Nam Kỳ phải dugraveng chữ quốc ngữ trong hoạt động giao dịch tagravei chiacutenh

Những cố gắng nagravey của nhagrave cầm quyền vẫn khocircng đủ để mọi người dacircn ở Nam Kỳ sử dụng được chữ quốc ngữ chưa noacutei đến người dacircn Bắc Kỳ vagrave Trung Kỳ Triều đigravenh nhagrave Nguyễn vẫn cograven được dacircn coi trọng Caacutec quy chế chiacutenh trị thực sự khaacutec nhau ở ba miền Việt Nam đatilde khiến dacircn chuacuteng ở Trung Kỳ vagrave Bắc Kỳ vẫn xa lạ với chữ quốc ngữ vagrave ở cả hai vugraveng miền nagravey người dacircn vẫn chưa biết đến baacuteo chiacute lagrave gigrave

Cả hai lực lượng chống nhau ở Việt Nam đều coacute một yecircu cầu chung về việc sử dụng chữ quốc ngữ Một becircn lagrave caacutec chiacute sĩ yecircu nước muốn dugraveng sự tiện lợi của thứ chữ coacute mẫu tự Latin để mở mang dacircn triacute canh tacircn đất nước Một becircn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

98

lagrave chiacutenh quyền thực dacircn muốn phổ cập chữ quốc ngữ để dễ cai trị hơn Cho dugrave mục điacutech chiacutenh trị khaacutec nhau caacutec becircn đều thấy rotilde lợi iacutech của migravenh nếu chữ quốc ngữ được phổ cập

Luacutec nagravey Nguyễn Văn Vĩnh mới 24 tuổi con một gia đigravenh nocircng dacircn nghegraveo khocircng liecircn quan đến hoagraveng tộc khocircng ruộng vườn tagravei sản khocircng được đagraveo tạo học hagravenh chiacutenh thống ocircng chỉ coacute một quyết tacircm can dự vagraveo cuộc caacutech mạng coacute một khocircng hai của lịch sử

Nguyễn Văn Vĩnh khocircng được thực dacircn Phaacutep coi trọng về chiacutenh trị nhưng đacircy lại lagrave một bộ oacutec phi thường Đoacute lagrave lyacute do magrave F H Schneider một ldquoocircng chủrdquo đầy đủ vốn liếng quyền lực đatilde lặn lội suốt 20 năm trời ở đất Nam Kỳ nhưng cuối cugraveng đatilde phải cất cocircng tigravem đến vagrave đề nghị hợp taacutec với một người ldquonhagrave quecircrdquo (caacutech tự nhận của Nguyễn Văn Vĩnh) ở xứ Bắc Kỳ xa xocirci lagrave Nguyễn Văn Vĩnh

Lịch sử đatilde gắn boacute F H Schneider vagrave Nguyễn Văn Vĩnh như hai nửa của số phận Một becircn coacute triacute lực vagrave hoagravei batildeo một becircn coacute vật chất quyền lực vagrave cả hai đều muốn ldquolợi dụngrdquo lẫn nhau để đi đến bến bờ thagravenh cocircng trong cuộc sống cho dugrave thagravenh cocircng nếu đạt được lại phục vụ hai lyacute tưởng hoagraven toagraven khaacutec nhau về chiacutenh trị

Đocircng Kinh nghĩa thục ra đời với sự goacutep mặt của hầu hết caacutec chiacute sĩ nổi danh đến từ miền Trung vagrave miền Bắc Việt Nam Tiecircu chiacute của phong tragraveo rất cụ thể đoacute lagrave tư tưởng Phan Chacircu Trinh Khai dacircn triacute chấn dacircn khiacute hậu dacircn sinh Để phấn đấu cho mục điacutech mới mẻ nagravey việc dạy chữ quốc ngữ trở thagravenh nhiệm vụ hagraveng đầu trong Đocircng Kinh nghĩa thục Thế rồi caacutec chiacute sĩ yecircu nước vagrave nhagrave cầm quyền đatilde sinh ra một đứa con tinh thần đầu tiecircn ngagravey 2831907 chiacutenh thức ra đời tờ baacuteo chữ quốc ngữ đầu tiecircn trong lịch sử văn hoacutea ở phiacutea Bắc Việt Nam tờ Đăng cổ tugraveng baacuteo Tờ baacuteo chia đocirci một nửa lagrave chữ Haacuten một nửa lagrave chữ quốc ngữ coacute nội dung riecircng rẽ

Gốc của Đăng cổ tugraveng baacuteo lagrave cocircng baacuteo in bằng chữ Haacuten coacute tecircn lagrave Đại Nam đồng văn nhật baacuteo Tờ baacuteo coacute chủ buacutet lagrave Đigravenh Nguyecircn Hoagraveng giaacutep Đagraveo Nguyecircn Phổ (1861ndash1908) vagrave Chủ nhiệm chiacutenh lagrave F H Schneider Nguyễn Văn Vĩnh được cử lagrave Chủ buacutet của Đăng cổ tugraveng baacuteo phần chữ quốc ngữ

Nguyễn Văn Vĩnh đatilde matilden nguyện bởi một năm trước đoacute trong bức thư viết từ Marseille ngagravey 2761906 cho Phạm Duy Tốn ocircng đatilde giatildei bagravey những tacircm nguyện của migravenh về một cuộc duy tacircn văn hoacutea ocircng đắm đuối tưởng tượng ra caacutei lyacute tưởng về sự nghiệp lagravem baacuteo lagravem văn hoacutea đến mức ldquoNgồi magrave nghĩ rằng

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

99

tocirci sẽ lagrave người thứ nhất để lagravem caacutei cocircng việc đoacute để magrave gacircy lấy một tương lai tốt đẹp đoacute tocirci sung sướng vocirc cugravengrdquo1 Nguyễn Văn Vĩnh cần một điểm xuất phaacutet trong hagravenh trigravenh đưa chữ quốc ngữ lecircn ngocirci vị thống lĩnh ở phần Bắc Việt Nam necircn việc được lagrave chủ buacutet một tờ baacuteo đầu tiecircn trong lịch sử đối với ocircng khocircng thể khocircng gọi lagrave matilden nguyện

Ngay trecircn số baacuteo đầu tiecircn của Đăng cổ tugraveng baacuteo ta đọc thấy bagravei Người An Nam necircn viết chữ An Nam ndash bagravei thực sự mang tiacutenh tuyecircn ngocircn của tờ baacuteo Bagravei viết xaacutec định ldquoNước Nam xưa nay vẫn coacute tiếngndashnoacutei magrave tiếng AnndashNam lại hay được một điều lagrave cả nước noacutei coacute một thứ tiếng Nhưng vốn chỉ coacute tiếng noacutei khocircng coacute chữ viết đến khi học chữ tầu rồi mới lấy chữ tầu gheacutep ra thagravenh một lối riecircng gọi lagrave chữ Nocircm Chữ Nocircm tuy viết quấy quaacute cũng thagravenh ra giạng chữ nhưng khocircng coacute mẹo mực gigrave ai muốn viết thế nagraveo thigrave viết thường phải caondashđoaacuten mới đọc được thocircng bacircy giờ coacute người Phương tacircy đến bagravey ra chữ quốcndashngữ chắp vần theo như chữ caacutec nước Phương tacircy coacute mẹo mực ba lagrave ba bốn lagrave bốn khocircng thể sai được magrave học dễ biết lagrave bao nhiecircu Saacuteng yacute thigrave chỉ vagravei ngagravey ngu đần thigrave trong một thaacuteng cũng phải thocircngrdquo2

Nguyễn Văn Vĩnh đatilde say sưa đến tột độ để chủ động đưa lecircn mặt baacuteo những kiến thức migravenh đatilde thu lượm được Đoacute lagrave kết quả của những năm thaacuteng tự học trecircn cơ sở nắm vững tiếng Phaacutep vagrave tiếng Haacuten nhằm thực hiện raacuteo riết tocircn chỉ của Đocircng Kinh nghĩa thục lagrave Khai dacircn triacute Ocircng được quyền bộc lộ hợp phaacutep được quyền noacutei những điều migravenh ấp ủ vagrave tờ baacuteo cugraveng chữ quốc ngữ chiacutenh lagrave vũ khiacute Ngay từ tờ baacuteo đầu tiecircn nagravey Nguyễn Văn Vĩnh đatilde coacute kiến thức về sự hấp dẫn của bố cục nội dung vagrave higravenh thức đối với một tờ baacuteo nhằm dẫn dắt người đọc chứng minh với người đọc về một thứ chữ magrave nếu ngu đần học cũng chỉ mất một thaacuteng

Hầu hết caacutec chuyecircn mục caacutec bagravei viết với caacutec nội dung khaacutec nhau từ xatilde hội giao thương chiacutenh trị y tế giaacuteo dục văn hoacutea an ninh tin vắn quốc tế vagrave trong nước rao vặt quảng caacuteo đều do một tay con người đoacute chế taacutec Nguyễn Văn Vĩnh muốn từ đacircy chữ quốc ngữ sẽ trở necircn gần gũi với tất cả mọi người giuacutep người dacircn nhận thấy loại chữ nagravey hợp lyacute quaacute dễ học vagrave khi đatilde đọc được họ sẽ biết thecircm được bao nhiecircu điều nhận thức được bao nhiecircu thứ chứ khocircng

1 Bức thư nagravey được nhagrave văn Vũ Bằng cho đăng lại trecircn tờ baacuteo Trung Bắc chủ nhật số 205 ra ngagravey 461944 ở Hagrave Nội

2 Triacutech nguyecircn văn trong số baacuteo đầu tiecircn của Đăng cổ tugraveng baacuteo xem trecircn tannamtucom

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

100

phải ngơ ngaacutec khi nhigraven thấy chiếc boacuteng đegraven điện lại thốt lecircn sao caacutei đegraven lại lộn ngược nhỉ

Tờ baacuteo với thứ chữ viết dễ học đatilde trở thagravenh mối đe dọa với chiacutenh kẻ quyết định cho tờ baacuteo ra đời Họ sợ đến một ngagravey noacute sẽ giuacutep những kẻ bị cai trị hiểu được vigrave sao migravenh nghegraveo Vigrave sao migravenh khổ Vagrave sẽ lộ diện những bộ mặt chuyecircn hagrave hiếp boacutec lột vagrave sự dối traacute của những kẻ cầm quyền

Cần phải chấm dứt hoạt động của Đocircng Kinh nghĩa thục Phải đoacuteng cửa tờ baacuteo đatilde lợi dụng sự ldquohợp taacutecrdquo vagrave tinh thần ldquokhai saacutengrdquo của nhagrave cầm quyền Đăng cổ tugraveng baacuteo đatilde daacutem trở thagravenh cơ quan ngocircn luận của một phong tragraveo caacutech mạng1

Thaacuteng 11 năm 1907 nhagrave cầm quyền đatilde quyết định dập tắt Đocircng Kinh nghĩa thục họ bắt bớ bỏ tugrave thậm chiacute tử higravenh một số caacutec thagravenh viecircn của Phong tragraveo Đăng cổ tugraveng baacuteo đương nhiecircn phải chấm dứt hoạt động Sự nghiệp khai dacircn triacute coacute quy mocirc lớn đầu tiecircn của đất nước bị phaacute bỏ Phẫn nộ đến cao độ ngagravey 11121907 Nguyễn Văn Vĩnh đatilde viết văn bản gửi đến Hauser lagrave Đốc lyacute Hagrave Nội phản đối gay gắt chiacutenh quyền đương thời đồng thời khẳng định lyacute do đatilde thuacutec đẩy ocircng tham gia phong tragraveo nagravey ldquo lần đầu tiecircn tocirci xuất hiện ở nhagrave trường lagrave ngagravey 15 thaacuteng 3 acircm lịch phần 2 của lời phaacutet biểu của tocirci lagrave dagravenh cho chữ quốc ngữ tocirci đề nghị lấy noacute lagravem chữ viết dacircn tộc vagrave lagrave

1 Thời gian tồn tại của tờ Đăng cổ tugraveng baacuteo gần bằng thời gian hoạt động của phong tragraveo Đocircng Kinh nghĩa thục (khoảng 9 thaacuteng)

Bức thư Nguyễn Văn Vĩnh viết gửi Hauser Đốc lyacute Hagrave Nội ngagravey 11121907

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

101

cơ sở cho nền giaacuteo dục bản xứ đoacute lagrave tất cả tội của tocirci Tocirci nhắc lại lagrave vigrave tocirci đatilde muốn cải caacutech giaacuteo dục magrave khocircng nhờ đến chiacutenh quyềnrdquo1

Đau xoacutet vigrave lyacute tưởng vừa được thực hiện đatilde bị nhagrave cầm quyền dập tắt Nguyễn Văn Vĩnh đatilde lớn tiếng kết aacuten hagravenh vi của những kẻ chỉ đạo ldquo việc đoacuteng cửa Đocircng kinh Nghĩa thục lagrave một sự trả thugrave hegraven hạ tocirci xin pheacutep được noacutei lagrave biện phaacutep vừa thi hagravenh lagrave vocirc chiacutenh trịrdquo

Trước sự kiện nagravey higravenh như F H Schneider coacute phần nagraveo thấy migravenh giống như Nguyễn Văn Vĩnh Về bản chất luacutec nagravey ocircng ta cũng chẳng yecircn tacircm để chia tay với ldquomối duyecircnrdquo trời định Schneider đatilde ở Việt Nam hơn hai chục năm với mục điacutech chiến lược lagrave tạo dựng ngagravenh in ấn vagrave phaacutet hagravenh baacuteo chiacute Nhưng cho đến thời điểm gặp được Nguyễn Văn Vĩnh hợp đồng của ocircng ta với chiacutenh phủ thuộc địa vẫn đang dang dở Lagravem sao ocircng ta khocircng tiếc nuối quatildeng thời gian hơn hai chục năm trời Nhất lagrave khi đoacute lại đatilde coacute một chacircn trời mới lagrave nghị định của chiacutenh phủ thuộc địa mới ban hagravenh muốn người dacircn An Nam phải dugraveng chữ quốc ngữ

Cograven với Nguyễn Văn Vĩnh ocircng vừa mới đi được nửa bước trecircn con đường migravenh đatilde chọn magrave đatilde bị khủng bố bị boacutep nghẹt lagravem sao khocircng phẫn nộ lagravem sao lại chịu bỏ dở Nguyễn Văn Vĩnh đatilde thấy rotilde Nhagrave cầm quyền Phaacutep chỉ muốn dugraveng chữ quốc ngữ để phục vụ cho cocircng việc cai trị hagravenh chiacutenh của họ nhưng họ lại khocircng muốn người dacircn Việt Nam trưởng thagravenh về triacute tuệ vigrave coacute chữ Vigrave đoacute sẽ lagrave cuộc caacutech mạng chống lại chế độ thực dacircn Họ khocircng muốn vũ khiacute lagrave chữ quốc ngữ rơi vagraveo tay caacutec chiacute sĩ caacutech mạng

Nguyễn Văn Vĩnh hiểu điều đoacute hơn ai hết Ocircng vagrave Schneider đatilde cugraveng nhagrave cầm quyền lặng lẽ tigravem giải phaacutep nhacircn nhượng nhau trước khi coacute thể tigravem được giải phaacutep lacircu dagravei

Saacuteu năm sau (1913) lại xuất hiện một cơ hội khaacutec nhưng lần nagravey lagrave cơ hội hoagraven toagraven mang tiacutenh chiacutenh trị đoacute lagrave việc bugraveng phaacutet liecircn tiếp những cuộc đấu tranh vũ trang chống Phaacutep ở cả ba miền Để ngăn chặn vagrave khống

1 Đốc lyacute lagrave chức danh người đứng đầu đơn vị hagravenh chiacutenh lớn Đơn vị nhỏ hơn lagrave Cocircng sứ Hauser lagrave Đốc lyacute Hagrave Nội từ thaacuteng 21907 đến thaacuteng 41908 Bức thư Nguyễn Văn Vĩnh gửi cho Hauser hiện đang được lưu trữ tại Trung tacircm Lưu trữ Hải ngoại Quốc gia Phaacutep CAOM ở thagravenh phố Aix en Provence vagrave được chủ nhiệm trang web tannamtucom chụp lại bằng maacutey ảnh Người dịch Nguyễn Đigravenh Cung

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

102

chế khuynh hướng nagravey chiacutenh quyền thực dacircn buộc lograveng phải thực hiện giải phaacutep tuyecircn truyền nhưng sẽ tuyecircn truyền bằng phương thức nagraveo bằng ngocircn ngữ nagraveo

Nguyễn Văn Vĩnh cũng thực sự bức baacutech Suốt saacuteu năm liền mặt trận khai dacircn triacute vagrave phổ cập chữ quốc ngữ hograveng soaacuten ngocirci của chữ Haacuten hầu như giậm chacircn tại chỗTrong luacutec chờ đợi Nguyễn Văn Vĩnh đatilde dốc lograveng dịch ra tiếng Việt caacutec taacutec phẩm văn học kinh điển trong tủ saacutech tinh hoa của nhacircn loại nhưng chuacuteng sẽ được phổ biến bằng caacutech nagraveo Một mặt ocircng dẫn người dacircn tới sự hấp dẫn bởi chữ quốc ngữ khi đọc caacutec taacutec phẩm dịch Mặt khaacutec ocircng chứng minh trước những tư tưởng bảo thủ vagrave hủ nho trong xatilde hội rằng chữ quốc ngữ đủ sức chuyển tải vagrave mocirc tả những tinh hoa triacute tuệ của nhacircn loại

Trong sự nghiệp dịch với mục điacutech biểu dương sức mạnh chữ quốc ngữ của Nguyễn Văn Vĩnh cần phải noacutei đến taacutec phẩm Tam Quốc chiacute diễn nghĩa của nhagrave văn Trung Quốc La Quaacuten Trung (Nguyễn Văn Vĩnh cugraveng chiacute sĩ Phan Kế Biacutenh (1875ndash1921) dịch taacutec phẩm nagravey ra tiếng Việt lần đầu tiecircn vagraveo năm 1909) Ở lời noacutei đầu cuốn saacutech Nguyễn Văn Vĩnh đatilde xaacutec định ldquoNước Nam ta mai sau nagravey hay dở cũng ở như chữ quốc ngữrdquo Điều đoacute cho thấy hết quan điểm nhận thức vagrave lyacute tưởng của Nguyễn Văn Vĩnh đối với chữ quốc ngữ

Tiếp đoacute để sớm tạo mặt trận chiacutenh trị dư luận coacute lợi ngagravey 1551913 chiacutenh quyền quyết định cho ra mắt tờ baacuteo xuất bản hoagraven toagraven bằng tiếng Việt đầu tiecircn tại phiacutea Bắc Việt Nam mang tecircn Đocircng Dương tạp chiacute Khocircng ai khaacutec ngoagravei Nguyễn Văn Vĩnh được đặt vagraveo vị triacute chủ buacutet Nguyễn Văn Vĩnh coacute thaacutei độ sốt sắng nhận việc vigrave những lyacute do sau

1 Nguyễn Văn Vĩnh taacuten thagravenh quan điểm chiacutenh trị của Phan Chacircu Trinh lagrave cần tổ chức một nền học vấn lagravem nền tảng cho một cuộc caacutech mạng về nhận thức của người dacircn trước yecircu cầu muốn thay đổi xatilde hội tận gốc rễ thay vigrave theo khuynh hướng bạo lực

2 Nếu để xatilde hội rơi vagraveo xung đột đẫm maacuteu dugrave coacute thể giagravenh được thắng lợi nhưng thắng lợi đoacute sẽ khoacute giuacutep được việc xacircy dựng một quốc gia phaacutet triển bền vững về chiều sacircu

Nguyễn Văn Vĩnh coi việc ra đời Đocircng Dương tạp chiacute lagrave cơ hội nghigraven vagraveng để ocircng tiếp tục coacute được caacutei diễn đagraven thực hiện lyacute tưởng văn hoacutea của migravenh từ trước đoacute lagrave ldquoỞ thếndashgian nagravey xem trong caacutec nước phagravem nước nagraveo đatilde gọi lagrave

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

103

nước vănndashminh lagrave cũng coacute vănndashchương riecircng cả tiếng noacutei thế nagraveo chữ viết như thếrdquo1

Đocircng Dương tạp chiacute quy tụ được hầu hết những gương mặt ưu tuacute nhất coacute học vấn nhất vagrave triacute tuệ nhất của cả Trung Kỳ vagrave Bắc Kỳ thời đoacute 2 Nhigraven nhận vai trograve lịch sử của Đocircng Dương tạp chiacute đaacutenh giaacute của Phạm Thế Ngũ (1921ndash2000) được caacutec chuyecircn gia lagravem việc tại Trung tacircm Lưu trữ quốc gia I thuộc Chiacutenh phủ Việt Nam nhắc lại như sau ldquoĐối với Schneider vagrave những người Phaacutep đứng sau tờ Đocircng Dương tạp chiacute thigrave mục tiecircu chiacutenh trị lagrave quan yếu nhất Cograven đối với những người Việt Nam cộng taacutec đứng đầu lagrave Nguyễn Văn Vĩnh hẳn caacutec ocircng cũng muốn lợi dụng baacuteo để lagravem nơi tuyecircn truyền cho việc duy tacircn đất nước vagrave xacircy dựng văn học mớirdquo

Đấy chiacutenh lagrave nguyecircn nhacircn tiền đề dẫn tới sự ra đời của Đocircng Dương tạp chiacute tờ baacuteo chữ quốc ngữ sớm nhất ở Hagrave Nội3

Caacutec chuyecircn gia nghiecircn cứu tại Trung tacircm Lưu trữ quốc gia I xaacutec định Đocircng Dương tạp chiacute lagrave tờ baacuteo đầu tiecircn ở Việt Nam dạy người dacircn caacutech học caacutech lagravem văn bằng chữ quốc ngữ Với vai trograve lagrave chủ buacutet bằng việc dịch sang chữ quốc ngữ vagrave cho in hagraveng loạt taacutec phẩm văn học kinh điển caacutec tư tưởng triết học của caacutec danh nhacircn văn hoacutea thế giới Nguyễn Văn Vĩnh đatilde chứng minh khả năng tiềm ẩn vagrave sự hoagraven thiện dần dần của thứ chữ viết theo mẫu tự Latin Ở tờ baacuteo nagravey cũng lagrave lần đầu tiecircn người Việt Nam lagravem quen với Moliegravere (1622ndash1673) Charles Perrault (1628ndash1703) JeanndashJacques Rousseau (1712ndash1778) Voltaire (1694ndash1778) Ngược lại Nguyễn Văn Vĩnh cũng đatilde cực kỳ thagravenh cocircng khi dugraveng tờ baacuteo tiếng Việt đầu tiecircn nagravey để chứng minh với đồng bagraveo migravenh rằng nền văn hoacutea của dacircn tộc Việt Nam khocircng thể khocircng tự hagraveo khi chuacuteng ta coacute thi hagraveo Nguyễn Du coacute Truyện Kiều magrave qua caacutech quảng baacute của Nguyễn Văn Vĩnh dư luận đồng tigravenh gọi Nguyễn Du lagrave đại thi hagraveo

1 Phaacutet biểu của Nguyễn Văn Vĩnh ngagravey 481907 tại Hội quaacuten Triacute Tri (47 Hagraveng Quạt Hagrave Nội) nhacircn ngagravey thagravenh lập Hội dịch saacutech Người ghi lại Nguyễn Văn Tố Tạp chiacute Tin tứcndashHội Tương taacutec Giaacuteo dục Đocircng Kinh số 16 ra thaacuteng Saacuteu năm 1936 tại Hagrave Nội

2 Ban Trị sự của togravea baacuteo coacute hai nhoacutem caacutec nhacircn sĩ nổi tiếng Phaacutei Tacircn học chịu ảnh hưởng của văn hoacutea phương Tacircy gồm Nguyễn Văn Vĩnh Phạm Duy Tốn Trần Trọng Kim Phạm Quỳnh Phaacutei Cựu học chịu ảnh hưởng của Nho học gồm Phan Kế Biacutenh Dương Baacute Trạc Hoagraveng Tăng Biacute Nguyễn Đỗ Mục Phạm Huy Lục Nguyễn Khắc Hiếu

3 Đocircng Dương tạp chiacute ndash Tờ baacuteo chữ quốc ngữ sớm nhất ở Hagrave Nội taacutec giả Hoagraveng Cương vagrave Thu Hường Trung tacircm Lưu trữ quốc gia I

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

104

Mặc dugrave lagrave tờ baacuteo tiếng Việt đầu tiecircn ra mắt caacutec độc giả Việt Nam song chủ buacutet Nguyễn Văn Vĩnh vẫn đatilde giuacutep được cocircng chuacuteng coacute những khaacutei niệm hoagraven toagraven mới qua caacutec chuyecircn mục trecircn tờ baacuteo nagravey

ndash Thời sự tổng thuật (Toacutem tắt caacutec diễn biến thời sự mới nhất)ndash Quan baacuteo lược lục (Thocircng baacuteo caacutec chiacutenh saacutech mới của nhagrave cầm quyền)ndash Tự do diễn đagravenndash Saacutech dạy tiếng An Namndash Gương phong tụcndash Luacircn lyacute họcndash Việc buocircn baacuten (Caacutec hoạt động thương mại)ndash Nhời đagraven bagrave (Caacutec vấn đề dagravenh riecircng cho nữ giới)Ngocircn ngữ của caacutec chuyecircn mục nagravey đatilde giuacutep độc giả tiếp thu caacutec nội dung

thocircng qua chữ quốc ngữ Rotilde ragraveng Đocircng Dương tạp chiacute đatilde đoacuteng một vai trograve quan trọng bậc nhất trong tiến trigravenh phổ biến vagrave hiện đại hoacutea ngocircn ngữ cơ sở để higravenh thagravenh nền văn học chữ quốc ngữ ở Việt Nam tiến dần đến khả năng thay thế vai trograve của chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm

Đocircng Dương tạp chiacute cũng taacutec động được vagraveo bối cảnh xatilde hội chiacutenh trị đương thời Ngagravey 711915 con đường phaacutet triển baacuteo chiacute ở Việt Nam chứng kiến sự ra đời của một tờ baacuteo mới tờ baacuteo để lại nhiều dấu ấn trong lịch sử baacuteo chiacute Việt Nam đoacute lagrave tờ Trung Bắc tacircn văn cũng vẫn do Nguyễn Văn Vĩnh lagrave chủ buacutet

Năm 1917 một trong những gương mặt quan trọng của Togravea soạn Đocircng Dương tạp chiacute lagrave Phạm Quỳnh (1890ndash1945) đatilde taacutech ra vagrave tạo dựng tờ Nam Phong tạp chiacute cũng lagrave một trong những tờ baacuteo lớn Đến năm 1919 Nguyễn Văn Vĩnh đatilde chiacutenh thức phaacutet hagravenh tờ Trung Bắc tacircn văn ra hagraveng ngagravey (nhật baacuteo) Đacircy lagrave tờ nhật baacuteo đầu tiecircn trong lịch sử baacuteo chiacute Việt Nam Cugraveng năm nagravey đatilde xuất hiện một tờ baacuteo đầu tiecircn ở Việt Nam chuyecircn về giaacuteo dục vagrave coacute tecircn lagrave Học baacuteo do Nguyễn Văn Vĩnh lagravem Chủ nhiệm vagrave Chủ buacutet lagrave Trần Trọng Kim (1883ndash1953) Luacutec nagravey mảnh ruộng canh taacutec chữ quốc ngữ đatilde được mở rộng vagrave phong phuacute lecircn rất nhiều

Trong quaacute trigravenh xacircy dựng phổ biến vagrave hoagraven thiện chữ quốc ngữ thocircng qua baacuteo chiacute ở thập kỷ đầu thế kỷ 20 thứ chữ viết mới nagravey đatilde thật sự đi vagraveo cuộc sống tinh thần của người Việt trở thagravenh phần hồn của dacircn tộc Trước những cố gắng bền bỉ vagrave xuất sắc của Nguyễn Văn Vĩnh cugraveng với caacutec đồng sự của migravenh lagrave caacutec nhagrave yecircu nước khocircng phacircn biệt lagrave phaacutei Tacircn học hay phaacutei Cựu học cuối

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

105

cugraveng năm 1919 vua Khải Định (1885ndash1925) đatilde ra chỉ dụ batildei bỏ hoagraven toagraven caacutec trường dạy chữ nho Ngagravey 1891924 Toagraven quyền Đocircng Dương Martial Henri Merlin (1860ndash1935) đatilde kyacute quyết định đưa chữ quốc ngữ vagraveo dạy từ cấp tiểu học trecircn toagraven cotildei Việt Nam

Vậy lagrave sau gần ba thế kỷ tiacutenh từ khi coacute cuốn từ điển đầu tiecircn ViệtndashBồndashLa năm 1651 chữ quốc ngữ đatilde chiacutenh thức trở thagravenh chữ viết quốc gia của dacircn tộc Việt Nam

Nền văn học chữ quốc ngữ higravenh thagravenh vagrave sinh ra vocirc số nhagrave văn nhagrave thơ nhagrave baacuteo nổi tiếng lagravem vinh danh lịch sử văn hoacutea dacircn tộc ở thế kỷ 20 ndash Nhất Linh (1906ndash1963) Thế Lữ (1907ndash1989) Thạch Lam (1910ndash1942) Tuacute Mỡ (1900ndash1976) Nguyecircn Hồng (1918ndash1982) Nguyễn Cocircng Hoan (1903ndash1977) Huy Cận (1919ndash2005)

Năm 1922 ngagravei Francois Henri Schneider từ giatilde đất nước Việt Nam sau vừa trograven 40 năm vật lộn ở mảnh đất đatilde giữ ocircng cả cuộc đời

Schneider ra đi luacutec nagravey Nguyễn Văn Vĩnh đatilde quaacute đủ vững vagraveng Nguyễn Văn Vĩnh tiếp tục đagraveo sacircu hơn mở rộng hơn caacutei thửa ruộng văn hoacutea magrave ocircng miệt magravei cagravey cấy Năm 1922 ocircng thay đổi toagraven bộ dacircy chuyền cocircng nghệ in do Schneider đem đến Việt Nam từ hơn 30 năm trước để coacute caacutec ấn phẩm chất lượng hơn chuẩn mực hơn Ocircng vay tiền ngacircn hagraveng năm 1926 thagravenh lập nhagrave saacutech Acircu Tacircy tư tưởng ở số 1ndash3 phố Hagraveng Gai Trong một bagravei tacircm sự Nguyễn Văn Vĩnh đatilde mơ ước rằng Nhagrave saacutech nagravey sẽ lagrave Trung tacircm Baacutech hoacutea văn hoacutea một siecircu thị văn hoacutea nơi người dacircn coacute thể tigravem thấy tất cả những gigrave liecircn quan đến cuộc sống văn hoacutea

Nguyễn Văn Vĩnh đatilde quyết tacircm nghĩ vagrave thực hiện việc cải tiến chữ quốc ngữ khi bị kỹ thuật điện tiacuten quốc tế chối bỏ do tiếng Việt coacute quaacute nhiều dấu vagrave acircm sắc vagrave ocircng đatilde thagravenh cocircng1 Lần đầu tiecircn tiếng Việt được chuyển qua điện tiacuten (morse) theo nguyecircn tắc a a = acirc a w = ă u w = ư Vagrave đoacute lagrave năm 1927

Thagravenh cocircng nagravey đatilde khiacutech lệ Nguyễn Văn Vĩnh nghĩ ra mẫu chữ cải tiến

1 Tạp chiacute Tem ndash Bưu điện Việt Nam số thaacuteng 112011 Taacutec giả Đoagraven Quang Vinh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

106

nhằm thuận lợi hơn trong việc hogravea nhập với cocircng nghệ in ấn thế giới Một thiacute dụ Năm dấu sắc huyền hỏi ngatilde vagrave nặng được Nguyễn Văn Vĩnh thay thế bằng q f j z w vagrave được đặt phiacutea sau của mỗi tiếng

Từ năm 1927 đến năm 1930 trecircn baacuteo Trung Bắc tacircn văn mỗi số baacuteo đều coacute một bagravei do Nguyễn Văn Vĩnh viết theo nguyecircn tắc của chữ quốc ngữ cải tiến Mục điacutech lagrave để giuacutep người đọc lagravem quen dần với mẫu chữ mới nagravey Cũng theo Nguyễn Văn Vĩnh chữ quốc ngữ mới khiến khocircng thể nhầm lẫn khi viết cẩu thả do đaacutenh nhầm dấu vigrave caacutec dấu đatilde được quy định thagravenh caacutec chữ caacutei Hơn nữa việc sử dụng chữ quốc ngữ cải tiến sẽ tận dụng được tất cả caacutec hộp xếp chữ của maacutey in vagrave maacutey đaacutenh chữ hiện đang sử dụng ở Việt Nam1

Đến thời điểm nagravey Nguyễn Văn Vĩnh đatilde đi được một chặng đường dagravei trong sự nghiệp xacircy dựng cơ sở nền tảng tiếp thu học vấn vagrave tri thức cho đồng bagraveo migravenh Kho kiến thức tiến bộ về tất cả caacutec lĩnh vực của nhacircn loại đatilde đến được với người Việt Nam thocircng qua vai trograve chữ quốc ngữ Thật trớ trecircu những thagravenh cocircng nagravey của Nguyễn Văn Vĩnh lại đi ngược với chiến lược cai trị của chiacutenh quyền thực dacircn

Nhagrave cầm quyền thực dacircn hoagraven toagraven khocircng muốn Nguyễn Văn Vĩnh biến chữ quốc ngữ thagravenh nhacircn tố khai saacuteng cho triacute tuệ người Việt Năm 1930 chiacutenh quyền thực dacircn quyết định tịch thu giấy pheacutep xuất bản baacuteo chiacute vagrave saacutech bằng chữ quốc ngữ đatilde cấp cho Nguyễn Văn Vĩnh Tịch thu nhagrave in Trung Bắc tacircn văn

Họ thực hiện việc xoacutea bỏ những thagravenh cocircng đang dần thagravenh hiện thực của Nguyễn Văn Vĩnh trong dự aacuten Chữ quốc ngữ đổi mới bằng caacutech cho Nhagrave in Viễn Đocircng (IDEO ndash Imprimerie drsquoExtrecircmendashOrient) xuất bản vội vagraveng một cuốn saacutech in bằng chữ quốc ngữ cải tiến theo kỹ thuật in Linotype với khổ saacutech 10cm x 14cm dagravey 146 trang coacute tựa đề Hướng dẫn đối thoại PhaacutepndashNam Chiacutenh quyền thực dacircn đatilde vội vatilde đến mức lập tức bắt Nhagrave in Viễn Đocircng phải đăng kyacute bản quyền saacuteng chế phaacutet minh vagrave yecircu cầu Viện Viễn Đocircng baacutec cổ Phaacutep chứng nhận

Phản ứng trước thực tế nagravey ngagravey 2951932 trecircn baacuteo LrsquoAnnam Nouveau số 139 Nguyễn Văn Vĩnh đatilde viết bagravei Cuốn saacutech đầu tiecircn được in ra bằng Chữ Quốc Ngữ đổi mới (Le premier livre imprimeacute en Quocndashngu reacuteformeacute) phacircn tiacutech chi

1 ldquoCuộc caacutech mạng đổi mớirdquo đăng trecircn caacutec số từ 115 đến 118 thaacuteng 31932 của baacuteo LrsquoAnnam Nouveau

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

107

tiết những bất hợp lyacute trong nội dung của cuốn saacutech vagrave thẳng thắn lecircn aacuten caacutech hagravenh xử mang tiacutenh thủ đoạn của chiacutenh quyền Thực chất đacircy lagrave sự cướp cocircng nhằm đẩy Nguyễn Văn Vĩnh đến chỗ phải thất vọng vagrave phải đầu hagraveng

Đầu năm 1931 họ ra ba điều kiện với Nguyễn Văn Vĩnh nếu khocircng muốn bị phaacute sản gồm

ndash Chấm dứt việc viếtndash Chấm dứt việc phecirc phaacuten chiacutenh quyền vagrave triều đigravenh Huếndash Chấp nhận lagravem thượng thư cho triều đigravenh HuếNguyễn Văn Vĩnh chống lại những đogravei hỏi nagravey của chiacutenh phủ thuộc địa

Bất chấp những khoacute khăn toagraven diện trong cuộc sống ocircng đứng ra tổ chức thagravenh lập tờ baacuteo LrsquoAnnam Nouveau (Nước Nam mới) viết bằng tiếng Phaacutep với caacutec mục điacutech

ndash In bằng tiếng Phaacutep necircn khocircng phải xin pheacutepndash Tiếp tục vận động xatilde hội chống chế độ bảo hộ vagrave quacircn chủ lập hiếnndash Xacircy dựng vagrave kecircu gọi xatilde hội vagrave chiacutenh quyền đi theo học thuyết trực trịndash Tiếp tục phổ biến những kiến thức xatilde hội tiến bộ về khoa học văn

hoacutea chiacutenh trị ngoại giao thương mại cocircng vagrave nocircng nghiệpNăm 1935 thực dacircn Phaacutep đatilde hết kiecircn nhẫn Một lần nữa để hạ gục Nguyễn

Văn Vĩnh họ đatilde sống sượng đưa ra những sự aacutep đặt để ocircng lựa chọn như sau ndash Chấp nhận lagravem quan cho triều đigravenh Huếndash Khocircng chấp nhận điều kiện một sẽ bị tịch biecircn toagraven bộ tagravei sản để

phaacutet mại vagrave buộc phải trả nợ những khoản vay cho dugrave chưa đến hạn thanh toaacuten Hoặc phải sang Lagraveo tigravem vagraveng để trả nợ chiacutenh phủ

ndash Phải đi tugraveNguyễn Văn Vĩnh đatilde baacutec bỏ tất cả caacutec điều kiện như lagrave sự ưu aacutei của nhagrave

cầm quyền ocircng từ chối cả việc nhagrave nước Phaacutep hai lần muốn tặng ocircng huacircn chương Bắc đẩu Bội tinh Ocircng chấp nhận đi sang Lagraveo theo sự sắp xếp của chiacutenh phủ thuộc địa như một giải phaacutep để trả moacuten nợ khổng lồ ocircng đatilde vay trước đoacute liecircn quan đến hoạt động xuất bản vagrave phaacutet triển văn hoacutea

Thaacuteng Ba năm 1936 Nguyễn Văn Vĩnh từ biệt gia đigravenh vagrave người thacircn để đi đến một nơi heo huacutet hoagraven toagraven xa lạ Khocircng một ai nghĩ rằng sự nghiệp đồ sộ của ocircng sẽ chấm dứt trecircn một con thuyền độc mộc lecircnh đecircnh trecircn dograveng socircng Secirc Băng Hiecircng miền Nam nước Lagraveo trừ nhagrave cầm quyền thực dacircn Người ta đatilde tigravem thấy ocircng toagraven thacircn tiacutem đen một tay vẫn giữ chặt cacircy buacutet vagrave tay kia lagrave một

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

108

quyển sổ Ocircng vẫn đang viết loạt bagravei phoacuteng sự nhan đề Một thaacuteng với những người tigravem vagraveng vagrave đoacute lagrave ngagravey 151936

Nhagrave cầm quyền loan tin Ngagravey 251936 Nguyễn Văn Vĩnh đatilde chết vigrave sốt reacutet vagrave kiết lỵ

Những thagravenh viecircn của ldquoHội Tam Điểmrdquo1 đatilde đưa thi hagravei ocircng về Hagrave Nội vagrave tổ chức đaacutem tang 2 đecircm vagrave 1 ngagravey Hagraveng vạn người đatilde đến vĩnh biệt ocircng với hagraveng chục bagravei điếu văn tiễn biệt trong đoacute coacute bagravei điếu viết bằng cả hai thứ chữ lagrave Haacuten vagrave Quốc ngữ của nhagrave yecircu nước Phan Bội Chacircu (1867ndash1940) Người ta gọi Nguyễn Văn Vĩnh lagrave ldquoOcircng tổ của nghề baacuteordquo vagrave lagrave ldquoNgười cocircng dacircn vĩ đạirdquo

Để nhigraven lại toagraven bộ sự nghiệp của Nguyễn Văn Vĩnh chiacute sĩ Nguyễn Văn Tố (1889ndash1947) đatilde viết vagrave đăng trecircn tạp chiacute Tin tứcndashHội Tương taacutec Giaacuteo dục Đocircng Kinh số 16 ra thaacuteng Saacuteu năm 1936 tại Hagrave Nội xin triacutech đoạn

ldquoMặc dugrave mất sớm song Nguyễn Văn Vĩnh đatilde hoagraven thagravenh được một đại sự nghiệp noacute sẽ cograven lưu lại matildei sau khi ocircng mất đi như một bằng chứng bất hủ về sự tồn tại của ocircng Tecircn tuổi ocircng sẽ được ghi khắc matildei matildei trong lịch sử văn học nước Nam như một trong những bậc thầy đatilde lagravem được nhiều nhất cho sự phaacutet triển của nền văn học đoacute Tecircn ocircng sẽ khocircng chỉ được viện dẫn bởi những người Tacircy học nhất quyết sẽ đi theo con đường do ocircng khai phaacute magrave tecircn tuổi đoacute cũng chẳng thể nagraveo vocirc tigravenh hay cố yacute bị bỏ quecircn bởi bất kỳ ai khi định đến với toagraven bộ tragraveo lưu tư tưởng ở xứ Đocircng Dương trong vograveng ba chục năm qua Bởi vigrave riecircng việc ocircng toagraven tacircm toagraven yacute phaacutet triển chữ quốc ngữ chỉ riecircng việc đoacute thocirci đatilde bộc lộ toagraven bộ caacutei giaacute trị của một con người đatilde đoacuteng goacutep nhiều hơn bất kỳ ai để khiến cho caacutei thứ chữ đoacute trở thagravenh một trong những thagravenh tựu bền lacircu của triacute tuệ con ngườirdquo2

1 ldquoHội Tam Điểmrdquo ra đời từ thế kỷ 16 tại nước Anh Lagrave một hội đoagraven hoạt động kiacuten theo tinh thần tự do tư tưởng chống lại sự độc đoaacuten vagrave chuyecircn quyền của vua chuacutea vagrave giaacuteo hội Nhiều hội viecircn của Hội lagrave nhagrave chiacutenh trị danh nhacircn nổi tiếng thế giới

2 Triacutech trong bagravei ldquoSự nghiệp Nguyễn Văn Vĩnhrdquo của Nguyễn Văn Tố đăng trecircn Tạp chiacute Tin tứcndashHội Tương taacutec Giaacuteo dục Đocircng Kinh số 16 ra thaacuteng Saacuteu năm 1936 tại Hagrave Nội

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

109

Luyện tập noacutei trước nhoacutem vagrave viết tiểu luận Đề tagravei tugravey chọn

1 Mời bạn đọc vagrave g iới thiệu nội dung bagravei Trương Vĩnh Kyacute một triacute thức buồn của giaacuteo sư Hồng Lecirc Thọ viết nhacircn ngagravey giỗ lần thứ 110 (192008) trecircn trang Vietsciences

2 Hatildey tự tigravem tư liệu vagrave kể về cuộc đời phấn đấu vigrave tiếng Việt vagrave chữ quốc ngữ của Huỳnh Tịnh Của

3 Hatildey tigravem hiểu vagrave giải thiacutech khẩu hiệu Khai dacircn triacute Chấn dacircn khiacute Hậu dacircn sinh của nhagrave aacutei quốc Phan Chacircu Trinh

4 Hatildey thay nhau kể từng mảnh cuộc đời của Nguyễn Văn Vĩnh (a) keacuteo quạt thuecirc ở trường thocircng ngocircn (b) gặp gỡ Phan Chacircu Trinh (c) gặp gỡ Schneider

5 Hatildey tigravem tư liệu về một mục baacuteo Đăng cổ tugraveng baacuteo (thiacute dụ mục ldquoNhời đagraven bagraverdquo) triacutech giới thiệu một vagravei bagravei baacuteo ở mục đoacute

6 Hatildey cugraveng nhau sưu tầm rồi đoacuteng lại thagravenh tuyển tập Tiểu sử chiacute sĩ Việt Nam Phan Chacircu Trinh Phan Bội Chacircu Nguyễn Văn Vĩnh Phạm Quỳnh những vị tham gia vagraveo việc phổ biến chữ quốc ngữ lấy đoacute lagravem cocircng cụ nacircng cao dacircn triacute

7 Hatildey giải thiacutech lời đaacutenh giaacute Nguyễn Văn Vĩnh lagrave ocircng tổ nghề baacuteo vagrave người cocircng dacircn vĩ đại

8 Hatildey giải thiacutech lời Nguyễn Văn Tố đaacutenh giaacute Nguyễn Văn Vĩnh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

110

BAgraveI 5

NHAgrave VĂN HOacuteA PHẠM QUỲNHVỚI SỰ NGHIỆP PHAacuteT TRIỂN CHỮ QUỐC NGỮ

Hướng dẫn họcBagravei 5 nagravey đưa bạn nghiecircn cứu sang trường hợp chiacute sĩ Phạm Quỳnh Trước

đacircy caacutec bạn đatilde nghiecircn cứu hai mẫu Trương Vĩnh Kyacute vagrave Nguyễn Văn Vĩnh Cugraveng với Phạm Quỳnh đoacute lagrave ba trường hợp mẫu (ba trường hợp tiecircu biểu) để hiểu về những con người muốn dugraveng cocircng cụ chữ quốc ngữ để nacircng cao dacircn triacute người Việt Đời hoạt động của nhagrave văn hoacutea Phạm Quỳnh coacute gigrave khaacutec với hai trường hợp caacutec bạn đatilde học Xin gợi yacute caacutec bạn mấy điều sau

1 Trương Vĩnh Kyacute thầm lặng sưu tầm biecircn soạn lagravem từ điển với một tấm lograveng nhẫn nhịn của người coacute ước mơ nacircng cao dacircn triacute nhưng vẫn chưa nhigraven thấy con đường triển khai tư tưởng của migravenh Thời giờ của Trương Vĩnh Kyacute dagravenh nhiều cho nghiecircn cứu cograven cocircng việc hoạt động xatilde hội chưa nhiều Ocircng chết ecircm ả trong chờ đợi vận hội văn hoacutea cho dacircn tộc

2 Nguyễn Văn Vĩnh khocircng coacute hoagraven cảnh học tập bagravei bản như Trương Vĩnh Kyacute Sự học của Nguyễn Văn Vĩnh bước lecircn từ số khocircng của cậu beacute chăn bograve ở batildei socircng Hồng Nhưng Nguyễn Văn Vĩnh đatilde khocircng ngừng tự học để đủ kiến thức hoạt động phổ cập tri thức cho dacircn Nguyễn Văn Vĩnh đam mecirc socirci sục trước tinh hoa của nền cocircng nghiệp ndash một caacutei maacutey in cũng lagravem ocircng xuacutec động Vagrave ocircng muốn trở thagravenh một nhagrave văn hoacutea thời đại cocircng nghiệp Ocircng đatilde chết oan ức trước sức mạnh đagraven aacutep của cường quyền

3 Phạm Quỳnh lagrave một trường hợp nữa cho thấy dugrave hoagraven cảnh coacute khoacute khăn đến đacircu nhưng người thực thagrave yecircu nước bao giờ cũng tigravem được con đường hagravenh động coacute iacutech cho dacircn tộc Nhigraven becircn ngoagravei hoạt động văn hoacutea của Phạm Quỳnh khocircng khaacutec mấy so với Trương Vĩnh Kyacute vagrave Nguyễn Văn Vĩnh in saacutech dịch saacutech ra baacuteo viết baacuteo dugraveng cocircng cụ chữ quốc ngữ magrave nacircng cao dacircn triacute Phạm Quỳnh bổ sung một caacutech tranh đấu với nhagrave cầm quyền thực dacircn Phaacutep Nguyễn Văn Vĩnh đấu trực diện với quan chức Phaacutep cograven Phạm Quỳnh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

111

lecircn tiếng dạy dỗ người Phaacutep Phạm Quỳnh viết văn tiếng Phaacutep vagrave trecircn diễn đagraven Phaacutep ocircng lecircn tiếng dạy dỗ những điều như thế ndash thocircng điệp của Phạm Quỳnh lagrave hợp taacutec ViệtndashPhaacutep dựa trecircn sự tocircn trọng di sản văn hoacutea của hai becircn

Mong caacutec bạn tigravem thấy thecircm những điều cần học hỏi ở cả ba nhagrave yecircu nước ndash tiecircu biểu cho những nhagrave tranh đấu theo con đường nacircng cao dacircn triacute

Caacutech nay ngoacutet thế kỷ chiacutenh xaacutec lagrave 94 năm đatilde coacute một tuyecircn ngocircn tự chủ văn hoacutea của dacircn tộc Việt Nam Ngagravey 2271922 đứng trước Ban khoa học Luacircn lyacute vagrave Chiacutenh trị của Viện Hagraven lacircm ldquomẫu quốcrdquo Đại Phaacutep một thanh niecircn nước Việt Nam cograven trong vograveng nocirc lệ cố yacute mặc quốc phục aacuteo the đen vagrave đoacuteng khăn xếp dotildeng dạc tuyecircn bố với caacutec quan Hagraven lacircm Đại Phaacutep bằng thứ tiếng Phaacutep lưu loaacutet vagrave trang nhatilde ldquoDacircn nước Nam khocircng thể coi lagrave tờ giấy trắng magrave lagrave một cuốn saacutech cổ kiacuten đặc những hagraveng chữ viết bằng thứ mực khocircng phai vagrave khocircng thể tẩy xoacutea trải qua bao thế kỷ Cuốn saacutech cổ ấy chỉ coacute thể đoacuteng lại theo kiểu mới trigravenh bagravey hợp thời mới hơn chứ đừng hograveng đem một thứ chữ xa lạ viết đegrave lecircn những dograveng chữ từ ngagraven xưardquo

Người thanh niecircn đoacute lagrave kyacute giả Phạm Quỳnh (1893ndash1945) Tổ tiecircn Phạm Quỳnh xuất xứ vugrave ng Hải

Dương miền đất văn hiến thời Nho học đứng đầu cả nước về số lượng tiến sĩ Nguyecircn quaacuten ocircng lagrave lagraveng Lương Ngọc thocircn Hoa Đường nổi tiếng từ xưa với 12 tiến sĩ cả văn lẫn votilde Nơi đacircy vẫn cograven mộ Cử nhacircn Phạ m Hộ i khoa thi 1819 Giaacuteo thụ phủ Anh Sơn (Nghệ An) đoacute cũ ng chiacutenh lagrave nhagrave giaacuteo Dưỡng Am nổi tiếng ở Hagrave thagravenh hồi đầu thế kỷ 19 magrave saacutech Danh nhacircn Hagrave Nội coacute giớ i thiệ u Tại caacutenh đồng lagraveng Lương Ngọc cũng cograven lăng Tuacute tagravei Phạm Điển do chiacutenh Phạm Quỳnh sau khi thagravenh đạt đatilde xacircy năm 1933 để baacuteo đaacutep cocircng cha sinh thagravenh

Phạm Quỳnh chagraveo đời ở Hagrave Nội tại chiacutenh căn nhagrave hồi nửa đầu thế kỷ 19 lagrave ngocirci trường

Phạm Quỳnh chủ buacutet trẻ của Nam Phong tạp chiacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

112

của thầy đồ Dưỡng Am (khoảng số 1ndash3 phố Hagraveng Trống hiện nay) Ngocirci nhagrave nagravey ocircng nội của Phạm Quỳnh được thừa hưởng do cụ Phạm Hội khocircng cograven người nối dotildei Mẹ Vũ Thị Đoan mất khi Phạm Quỳnh mới được 9 thaacuteng bagrave lagrave chaacuteu nội tiến sĩ đồng hương Vũ Tocircng Phan Khi Quỳ nh 5ndash6 tuổ i theo truyền thống gia đigrave nh Nho giaacute o Quỳnh đượ c cha dạ y chữ Haacute n nhưng tương truyề n cậ u rấ t ldquotối dạrdquo học matildei vẫn chỉ viết được hai chữ tecircn họ migravenh Phải chăng vigrave cậ u khocircng coacute hứ ng thuacute gigrave vớ i chữ Haacute n Cha cậ u ndash thầ y đồ Điển ndash đagravenh cho con trai theo học khocircng mất tiền ở trường PhaacutepndashViệt phố Hagraveng Bocircng dagravenh cho con em bản xứ nhưng chỉ dạy chữ quốc ngữ đủ biết đọc biết viết cograven thigrave regraven luyện tiếng Phaacutep đến thocircng thạo để lagravem thocircng ngocircn trong caacutec cocircng sở của chiacutenh quyền bảo hộ Năm 9 tuổi lại mồ cocirci luocircn cả cha necircn Phạm Quỳnh lớn lecircn trong sự chăm chuacutet yecircu thương của bagrave nội Quỳnh học tiếng Phaacutep tiến bộ rất nhanh necircn được tuyển vagraveo Trường Thocircng ngocircn năm 1908 trườ ng nagrave y saacutep nhập thagravenh Trường trung học Bảo hộ tục gọi Trường Bưởi (tức Trường Chu Văn An ngagravey nay) Ngay năm ấy Phạm Quỳnh tốt nghiệp thủ khoa

Thủ khoa 15 tuổi lập tức được nhận vagraveo lagravem chacircn phụ taacute ở Viện Viễn Đocircng Baacutec Cổ cơ quan sưu tầm khảo cứu khoa học hagraveng đầu của đế quốc Phaacutep ở Viễn Đocircng coacute cả một kho tagraveng thư tịch Vừa lagravem chức phận thủ thư vagrave thocircng ngocircn Phạm Quỳnh vừa tận dụng điều kiện thuận lợi tranh thủ mọ i thời gian quyết chiacute tự học Khocircng chỉ miệt magravei nacircng cao vốn Phaacutep ngữ Phạ m Quỳ nh cograve n khắc phục bằng được sự ldquotối dạrdquo chữ Haacuten vagrave say mecirc ldquongốnrdquo saacutech cổ kim đocircng tacircy về triết học sử học văn học khoa học tự nhiecircn đến quecircn ăn quecircn cả về nhagrave Kết quả lagrave chỉ 5 năm sau chagraveng thanh niecircn 20 tuổi đatilde trở thagravenh một học giả coacute kiến văn sacircu rộng về văn minh phương Tacircy vagrave văn hoacutea phương Đocircng Từ năm 1913 Phạ m Quỳ nh bắt đầu dịch từ Phaacutep văn Haacuten văn ra chữ Quố c ngữ mộ t số saacute ch coacute tư tưở ng mớ i vagrave viết những bagravei khảo cứu sắc sảo trecircn Đocircng Dương tạp chiacute của Nguyễn Văn Vĩnh bạ n họ c năm xưa ở Trường Thocircng ngocircn

Sự xuất sắc của Phạm Quỳnh lập tức lọt mắt xanh của Giaacutem đốc vụ Chiacutenh trị kiecircm Thanh tra mật thaacutem ở phủ Toagraven quyền Đocircng Dương Louis Marty

Bối cảnh lịch sử ndash xatilde hội bấy giờ coacute nhiề u biế n độ ng mạ nh mẽ hẳ n ảnh hưởng sacircu sắ c đến sự higravenh thagravenh xu hướ ng tư tưởng của chagraveng thanh niecircn dograveng dotildei Nho học họ Phạm Nhữ ng cuộ c khở i nghĩ a bạ o độ ng phograve vua cứ u

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

113

nướ c đề u lầ n lượ t bị thấ t bạ i 1913 Hoagrave ng Hoa Thaacute m thấ t trậ n hy sinh 1916 vụ bạo động của vua Duy Tacircn cugraveng Việt Nam Quang Phục hội thất bại ocircng vua yecircu nước 16 tuổi bị đagravey ra đảo Reacuteunion giữa Ấn Độ Dương 1917 cuộc binh biến Lương Ngọc Quyến vagrave Độ i Cấ n bị dập tắt Phong tragraveo đấu tranh vũ trang chống thực dacircn Phaacutep tạm lắng xuống cho đến cuộc khởi nghĩa do Việt Nam Quốc dacircn đảng của Nguyễn Thaacutei Học latildenh đạo nổ ra ở Yecircn Baacutei năm 1930 cũ ng thấ t bạ i

Trong khi đoacute về phiacute a thự c dacircn Phaacute p song song với việc dugraveng bạo lực đagraven aacutep Albert Sarraut (toagraven quyền Đocircng Dương 1911ndash1914 1917ndash1919) chủ trương ldquokhai hoaacuterdquo ldquochinh phục bằng văn hoaacuterdquo Đồ ng thờ i để bugrave đắp cho sự kiệt quệ sau cuộc đại chiến 1914ndash1918 đẩ y mạ nh cocircng cuộc ldquokhai thaacutec thuộc địa lần thứ hairdquo ngườ i Phaacute p mở mang giaacute o dụ c để đagrave o tạ o nguocircn nhacircn lự c đẩ y mạ nh khai thaacute c thuộ c đị a Đocircng Dương Họ đặt ra Nha học chiacutenh Đocircng Dương thuộc phủ Toagraven quyền vagrave Bộ học ở triều đigravenh Huế thagravenh lập Hội đồng cải lương học chiacutenh bản xứ Đồ ng thờ i dướ i sứ c eacute p củ a caacutec nhagrave nho duy tacircn họ đatilde chấ p nhậ n dugraveng tiếng Việt vagrave chữ quốc ngữ ở cấp sơ học (3 năm đầu của bậc tiểu học) duy trigrave việc dạy chữ Haacuten song song với Phaacutep ngữ đưa Sử Địa Việt Nam vagraveo chương trigravenh giaacuteo dục Cũ ng cầ n noacutei rằ ng nhữ ng hoạ t độ ng củ a Đocircng Kinh nghĩa thục (1908 đến 1913) vẫ n tiế p tụ c ả nh hưở ng mạ nh mẽ trong xatilde hộ i nhấ t lagrave tư tưởng khai saacuteng thay vigrave bạo động non ldquoKhai dacircn triacute chấn dacircn khiacute hậu dacircn sinhrdquo bằng một saacutech lược tacircn học văn minh (ldquoVăn minh tacircn học saacutechrdquo) nhằm đagraveo tạo những cocircng dacircn biết độc lập suy nghĩ vagrave tự hagravenh động Khaacutec với tầng lớp nho sĩ hủ lậu vagrave nocircng dacircn bảo thủ sau lũy tre lagraveng caacutec giai tầng xatilde hội mới nảy sinh cugraveng cuộc khai thaacutec thuộc địa lần thứ hai như cocircng nhacircn phu đồn điền tiểu thương một số nhagrave tư sản dacircn tộc magrave tiecircu biểu nhất ở Bắc Kỳ lagrave Bạch Thaacutei Bưởi vagrave đặc biệt lagrave tầng lớp học sinh sinh viecircn nhanh choacuteng hấp thụ caacutec tư tưởng dacircn chủ dacircn quyền necircn đatilde daacutem ldquođộc lập suy nghĩ vagrave tự hagravenh độngrdquo tập hợp lực lượng vagrave phản ứng mạnh mẽ trong caacutec cuộc đấu tranh đogravei giảm aacuten tử higravenh Phan Bội Chacircu (1925) truy điệu vagrave để tang Phan Chacircu Trinh đogravei thả nhagrave yecircu nước Nguyễn An Ninh (1926) Bắt đầu higravenh thagravenh caacutec tổ chức chiacutenh trị sơ khai dưới higravenh thức caacutec nhoacutem tập hợp xung quanh một số tờ baacuteo uy tiacuten hay nhagrave xuất bản như tờ tiếng Phaacutep Chuocircng regrave (Nguyễn An Ninh) những tờ tiếng Việt Hữu Thanh (của TrungndashBắc nocircng cocircng thương hội từ 1921 do Ngocirc Đức Kế từ Cocircn Đảo về lagravem chủ buacutet) Tiếng Dacircn (từ 1927 do

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

114

Huỳnh Thuacutec Khaacuteng nắm Votilde Nguyecircn Giaacutep tham gia) caacutec nhagrave saacutech Nam đồng thư xatilde (Hagrave Nội) Cường học thư xatilde (Sagravei Gograven) Quan hải tugraveng thư (Huế) đatilde phaacutet hagravenh nhiều saacutech tiến bộ

Đoacute lagrave caacutei bối cảnh khi Chaacutenh mật thaacutem Marty ra tay thu phục Phạm Quỳnh nhằm hướng tragraveo lưu dacircn tộc dacircn chủ đogravei canh tacircn vagraveo quỹ đạo của chiacutenh quyền bảo hộ Họ chọn caacutech phugrave hợp nhất trong tigravenh thế mới lagrave năm 1917 saacuteng lập tờ Nam Phong tạp chiacute vagrave giao cho Phạm Quỳnh lagravem Chủ nhiệm kiecircm Chủ buacutet trợ cấp hagraveng thaacuteng 600 đồng Đocircng Dương to hơn cả lương Thượng thư bộ Học của ldquoCụ Thượng Phạmrdquo sau nagravey Lagrave người thocircng minh Phạm Quỳnh khocircng thể khocircng thấy thacircm yacute của Chaacutenh mật thaacutem Louis Marty Vậy nhằm mục điacutech gigrave học giả họ Pham nhận hợp taacutec với ngườ i Phaacute p

Ngay trecircn số đầu của tạp chiacute Nam Phong Chủ buacutet họ Phạm viết rằng ocircng ldquothể (tức thể theo dựa theo ndash VTK) caacutei chủ nghĩa khai hoaacute của Chiacutenh phủ [magrave] biecircn tập những bagravei bằng quốc văn (xin chuacute yacute quốc văn necircu đầu tiecircn ndash VTK) Haacuten văn Phaacutep văn để giuacutep sự mở mang tri thức gigraven giữ đạo đức trong quốc dacircn An Nam truyền baacute caacutec khoa học Thaacutei Tacircy nhất lagrave tư tưởng học thuật Đại Phaacutep bảo tồn quốc tuyacute của nước Việt Nam cugraveng becircnh vực quyền lợi người Phaacutep người Nam trong trường kimh tếrdquo (Nam Phong số 1 thaacuteng 7ndash1917) Ocircng yacute thức sacircu sắc rằng ldquođương buổi mới cũ giao nhau caacutei tư tưởng quốc dacircn chưa biết lấy gigrave lagravem chuẩn điacutechrdquo thigrave caacutei sứ mệnh cao cả của nhagrave baacuteo vagrave của baacuteo chiacute lagrave ldquogacircy một mối tư tưởng tigravenh cảm chung mưu cho nước nhagrave sau nagravey được cường mạnh vẻ vang coacute ngagravey được mở magravey mở mặt với thế giớirdquo (Nam Phong số 17 thaacuteng 111918)

Vậy ldquochuẩn điacutechrdquo tư tưởng nhagrave baacuteo Phạm Quỳnh muốn hướng đạo cho quốc dacircn lagrave gigrave Trong bagravei phaacutet biểu năm 1922 magrave ở trecircn chuacuteng tocirci gọi lagrave ldquoTuyecircn ngocircn tự chủ văn hoaacuterdquo kyacute giả Phạm Quỳnh đatilde khocircn ngoan mượn lời lẽ của một học giả Phaacutep để noacutei thẳng với chư vị viện sĩ Hagraven lacircm Đại Phaacutep rằng ldquoTrong tigravenh higravenh thế giới hiện nay sự thống trị chiacutenh trị của một dacircn tộc nagravey đối với một dacircn tộc khaacutec dugrave lagrave văn hoaacute keacutem hơn chỉ coacute tiacutenh tạm thời Khocircng một cộng đồng dacircn cư nagraveo cograven chịu được nữa cảnh bị bảo hộ Một dacircn tộc chỉ cần coacute một chuacutet yacute thức về migravenh thocirci thế lagrave noacute liền mong muốn được tự chủ Khocircng caacutech gigrave hoagrave giải nổi một dacircn tộc biết rotilde lagrave migravenh bị aacutep bức với một chiacutenh quyền ngoại bangrdquo1 Trước đoacute hai năm

1 Phạm Quỳnh Tiểu luận Viết bằng tiếng Phaacutep trong thời gian 1922ndash1932 Phạm Toagraven giới thiệu vagrave biecircn tập NXB Tri Thức Hagrave Nội 2007 tr410

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

115

trong bagravei viết ldquoĐộc thư cứu quốc (Mừng caacutec ocircng tacircn khoa trường đại học)rdquo hướng tới thế hệ triacute thức trẻ nước Việt ocircng đặt ra trước họ caacutei nhiệm vụ chiacutenh ocircng đang thực hiện bằng tờ baacuteo của migravenh ldquo Người ta học lagrave vị chacircn lyacute vị nhacircn loại ta học necircn vị nước trước nhất sự học của ta phải lagrave caacutei học cứu quốc vậyrdquo (Nam Phong số 36 thaacuteng 6ndash1920)

Rotilde ragraveng ocircng Chủ buacutet Nam Phong tạp chiacute khocircng coacute yacute định hạn chế trong phạm vi mấy điều cải lương nhỏ giọt của ldquomẫu quốc Đại Phaacuteprdquo magrave nuocirci hoagravei batildeo ldquothể caacutei chủ nghĩa khai hoaacuterdquo của chiacutenh quyền bảo hộ để lagravem đại sự ndash kế tục trong tigravenh thế mới đường lối ldquokhai dacircn triacuterdquo ldquochấn dacircn khiacuterdquo nhằm cứu nước của Duy tacircn ndash Đocircng Kinh nghĩa thục

Từ 1917 đến 1932 suốt 15 năm tức hơn nửa cuộc đời hoạt động xatilde hội của migravenh Phạm Quỳnh toagraven tacircm toagraven yacute với Nam Phong biến noacute thagravenh cơ quan ngocircn luận uy tiacuten nhất đương thời Trong hơn hai nghigraven bagravei đăng trecircn tờ tạp chiacute nagravey của 164 taacutec giả thigrave coacute đến gần 13 viết bằng Quốc ngữ Haacuten tự vagrave Phaacutep văn lagrave của một taacutec giả Phạm Quỳnh với những buacutet danh Thượng Chi Hồng Nhacircn vagrave về sau lại thecircm Hoa Đường ndash thảy đều nhắc nhở đến miền đất quecirc hương ocircng từng mang caacutec địa danh Thượng Hồng (phủ) Hồng Nhacircn (lộ) Hoa Đường (xatilde) Nội dung caacutec bagravei viết của ocircng thể hiện một tinh thần yecircu quyacute kiecircn định nền văn hiến dacircn tộc Đocircng phương mấy nghigraven năm vagrave một kiến thức baacutech khoa uyecircn baacutec về Tacircy phương hiện đại

Về khảo luận Phạm Quỳnh đatilde viết nhiều bagravei giới thiệu tư tưởng dacircn quyền ndash dacircn chủ Tacircy Acircu vagrave caacutec bagravei phecirc bigravenh văn học Phaacutep (Tư tưởng Keyserling Lịch sử vagrave học thuyết Voltaire Lịch sử vagrave học thuyết Rousseau Lịch sử vagrave học thuyết Montesquieu Văn học nước Phaacutep Một nhagrave văn tả thực Guy de Maupassant Descartes tổ triết học nước Phaacutep Lịch sử vagrave học thuyết Berson Văn minh luận Đocircng AacutendashTacircy Acircu hai văn minh coacute thể dung hoagrave được khocircng Bagraven phiếm về văn hoaacute Đocircng Tacircy vv) Khi viết khảo luận ngoagravei mục điacutech khai dacircn triacute Việt Nam đương thời về caacutec vấn đề tự do dacircn chủ nhacircn quyền đấu tranh chống lại chế độ thực dacircn aacutep bức boacutec lột vagrave phong kiến vv học giả họ Phạm chủ tacircm giới thiệu thuật ngữ khoa học chuacute yacute thể hiện buacutet phaacutep vagrave văn phong Tacircy phương hiện đại trong caacutec lĩnh vực học thuật chiacutenh luận phecirc bigravenh khảo cứu lagrave những văn phong cograven non keacutem trong Quốc ngữ

Về dịch thuật ocircng đatilde dịch một số taacutec phẩm như Phương phaacutep luận (Descartes) Saacutech caacutech ngocircn (Epictete) Đời đạo lyacute (P Carton) Le Cid Horace

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

116

(Corneille) Thơ Baudelaire vv Đối với chủ điacutech của Nam Phong tạp chiacute dịch thuật khocircng đơn thuần lagrave giới thiệu văn hoaacute văn minh phương Tacircy magrave cograven lagrave biện phaacutep hữu hiệu goacutep phần bổ sung từ vựng vagrave goacutep phần higravenh thagravenh văn phong ngocircn ngữ văn hoaacute Việt Nhằm mục điacute ch đoacute mỗi số Nam Phong đều coacute bảng từ vựng liệt kecirc vagrave giải thiacutech caacutec từ mới để độc giả coacute thể tra cứu

Phạm Quỳnh cũng lagrave người khai saacuteng con đường cho một số thể loại văn học mới trong tiếng Việt ndash văn du kyacute tuỳ buacutet kyacute sự phoacuteng sự ghi cheacutep Trong những chuyến du ngoạn danh lam thắng cảnh đất nước vagrave viễn du sang Phaacutep sang Lagraveo kyacute giả Phạm Quỳnh đều để lại những bagravei du kyacute nổi tiếng một thời ngagravey nay đọc lại vẫn lyacute thuacute về cảnh quan vagrave tigravenh người như Mười ngagravey ở Huế Một thaacuteng ở Nam Kỳ Trẩy chugravea hương Phaacutep du hagravenh trigravenh nhật kyacute Du lịch xứ Lagraveo vv Với vốn am hiểu chữ Haacuten của migravenh Phạm Quỳnh coacute nhiều bagravei khảo cứu đặc sắc về Phật giaacuteo (Phật giaacuteo lược khảo) vagrave Nho giaacuteo (Khổng giaacuteo luận) Phật giaacuteo lược khảo coacute thể xem như một giaacuteo trigravenh đại cương về Phật học trong đoacute học giả Phạm Quỳnh đatilde trigravenh bagravey vấn đề theo phong caacutech khoa học của phương Tacircy ocircng đatilde giới thiệu vấn đề Phật giaacuteo bắt đầu từ Phật tổ sự tiacutech đến Phật lyacute uyecircn nguyecircn vagrave kết luận bằng phần Phật giaacuteo lịch sử Sở dĩ Nam Phong tạp chiacute trở thagravenh diễn đagraven uy tiacuten dẫn đạo được quốc dacircn trong ldquobuổi giao thời rdquo ấy lagrave nhờ vị Chủ nhiệm kiecircm chủ buacutet Phạm Quỳnh coacute tinh thần tự chủ văn hoacutea đatilde tuyecircn ngocircn rotilde ragraveng coacute học vấn thocircng kim baacutec cổ coacute nhacircn caacutech kẻ sĩ đagraveng hoagraveng lại coacute tagravei tổ chức necircn đatilde tập hợp được một đội ngũ trecircn trăm rưởi taacutec giả tagravei ba thuộc đủ khuynh hướng chiacutenh trị ndash xatilde hội đều lagrave những cacircy buacutet nghiecircm tuacutec vagrave xuất sắc từ caacutec bậc đagraven anh từng tham gia Đocircng Kinh nghĩa thục như Phạm Duy Tốn Dương Baacute Trạc caacutec taacutec gia tiecircn phong trecircn văn đagraven đương thời như nữ sĩ Tương Phố (taacutec giả bagravei thơ Giọt lệ thu) kịch gia Vũ Đigravenh Long tiểu thuyết gia Nguyễn Tường Tam đến lớp hậu sinh coacute tư tưởng cấp tiến Nhận định về vai trograve khai saacuteng của Nam Phong nhagrave văn Vũ Ngọc Phan viết từ năm 1943 ldquoNhiều thanh niecircn triacute thức đatilde coacute thể căn cứ vagraveo những bagravei trong Nam Phong tạp chiacute để bồi bổ cho caacutei học cograven khiếm khuyết của migravenh Thậm chiacute cograven coacute người lấy Nam Phong magrave thacircu thaacutei được tạm đủ tư tưởng học thuật ĐocircngndashTacircy Muốn hiểu được những vấn đề của đạo giaacuteo muốn biết văn học sử cugraveng học thuật tư tưởng nước Tagraveu nước Nhật nước Phaacutep muốn đọc thi ca Việt Nam từ đời Lyacute ndash Trần cho đến nay muốn hiểu thecircm lịch sử nước Nam tiểu sử caacutec đấng danh nhacircn nước nhagrave muốn am hiểu caacutec vấn đề xatilde hội Acircu Tacircy vagrave cả học

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

117

thuyết của caacutec nhagrave hiền triết cổ Hy ndash La chỉ đọc kỹ Nam Phong cũng coacute thể hiểu đượcrdquo1

Lagravem necircn thagravenh cocircng kỳ vĩ đoacute chiacutenh lagrave nhờ học giả Phạm Quỳnh đatilde nắm chắc khacircu then chốt trong cocircng cuộc khai saacuteng cứu quốc magrave caacutec bậc tiền bối ở Đocircng Kinh nghĩa thục đatilde đề xuất đatilde bắt đầu thực thi nhưng sớm bị ngăn chặn do nocircn noacuteng thiếu khocircn kheacuteo đối với chiacutenh quyền bảo hộ Khacircu then chốt ldquođườngrdquo thứ nhất trong saacuteu đường (tức chủ trương) Đocircng Kinh nghĩa thục đề xướng ở tagravei liệu cương lĩnh của migravenh ndash Văn minh tacircn học saacutech lagrave phổ biến phaacutet triển chữ quốc ngữ

Mục điacutech dạy chữ quốc ngữ trong đường lối giaacuteo dục quốc dacircn của Đocircng Kinh nghĩ a thụ c rotilde ragraveng khaacutec về căn bản với chủ trương dạy chữ quốc ngữ của thực dacircn Phaacutep cũng khaacutec cả caacutec chương trigravenh cải lương giaacuteo dục của chiacutenh quyền bảo hộ vagrave Nam triều khi noacute chỉ được dạy lagravem phương tiện giao dịch thocircng thường đủ đaacutep ứng những yecircu cầu lagravem nocirc bộc cho ngoại bang để vinh thacircn phigrave gia Caacutec cụ đatilde vạch trần tim đen của caacutei thứ chữ quốc ngữ ldquothocircng ngocircnrdquo đoacute noacute tất dẫn đến caacutei ldquovạ chết logravengrdquo caacutei xaacutec cograven đoacute nhưng caacutei tacircm hồn dacircn tộc Việt thigrave khocircng cograven Chữ quốc ngữ phục vụ triết lyacute giaacuteo dục giải phoacuteng khai dacircn triacute chấn dacircn khiacute phải lagrave ldquohồn trong nướcrdquo

ldquoChữ quốc ngữ lagrave hồn trong nướcPhải đem ra tiacutenh trước dacircn taSaacutech AcircundashMỹ saacutech ChindashnaChữ nagraveo nghĩa ấy dịch ra tỏ tườngrdquo

Trước đoacute học giả Nguyễn Văn Vĩnh cũng đatilde tiếp tục chủ trương nagravey của Đocircng Kinh nghĩ a thụ c thocircng qua hoạt động baacuteo chiacute vagrave dịch thuacirct bằng chữ quốc ngữ Về mặt nagravey Nam Phong tạp chiacute đatilde chạy tiếp sức cho Đocircng Dương tạp chiacute vừa mới bị cấm hai năm trước Nhờ coacute một ldquochuẩn điacutechrdquo xa hơn (tự chủ văn hoacutea để cứu quốc) với những mục tiecircu rộng lớn hơn Chủ nhiệm tạp chiacute họ Phạm đatilde phaacutet biểu ngay trong bagravei ra mắt đưa Quốc ngữ lecircn một bước phaacutet triển cao hơn ndash trở thagravenh ngocircn ngữ văn hoacutea trong văn học nghệ thuật vagrave khoa học kỹ thuật ldquoVăn quốc ngữ coacute phaacutet đạt thigrave nền quốc học mới xacircy dựng được mối tư tưởng mới mở mang được quốc dacircn ta khocircng đến nỗi chung kiếp đi học mướn viết

1 Vũ Ngọc Phan Nhagrave văn hiện đại Dẫn theo Nguyễn Văn Khoan Phạm Quỳnh một goacutec nhigraven Nxb Cocircng an nhacircn dacircn 2011 tr31

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

118

nhờ như từ xưa đến nay vậyrdquo (ldquoVăn quốc ngữ ndash trecircn Nam Phong 1917) Đề cập quan điểm của một số người Tacircy học đương thời đogravei thay tiếng Việt nghegraveo nagraven vagrave thocirc lậu về vốn từ bằng tiếng Phaacutep ldquocao thượngrdquo ldquovăn minhrdquo để được ldquotiện lợirdquo cho con đường tiến thacircn ocircng gọi đoacute lagrave ldquotư tưởng kỳ khocircirdquo ldquoracircu ocircng nọ cắm cầm bagrave kiardquo ocircng phản biện ldquoCaacutec ocircng noacutei khocircng necircn lấy tigravenh magrave xeacutet phải lấy lợi magrave xeacutet mới được lợi bao giờ vẫn mạnh hơn tigravenh Chuacuteng tocirci vẫn biết như vậy nhưng chuacuteng tocirci cũng biết rằng người ta coacute tigravenh mới lagrave người vagrave phagravem dacircn nagraveo chỉ biết trọng lợi magrave thocirci lagrave dacircn ấy sắp đến ngagravey suy đồirdquo bởi lẽ ldquoquốc acircm (tiếng noacutei ndash VTK) tức lagrave một biểu hiện tự nhiecircn của quốc hồnrdquo Rồi ocircng cảnh tỉnh ldquoMột giống người đến quốc acircm cũng khocircng giữ được lagrave một giống cam tacircm tự diệt vậyrdquo (Chữ Phaacutep coacute dugraveng lagravem quốc văn Việt Nam được khocircngrdquo ndash Nam Phong 1918) Phạm Quỳnh ước vọng ldquocoacute ngagravey người migravenh cũng ldquolagravem vănrdquo được như người nghĩa lagrave lagravem văn bằng tiếng migravenh khocircng phải mượn tiếng ngườirdquo (tức mượ n tiếng Tagraveu hoặ c tiếng Tacircy ndash VTK) (Nam Phong số 67 thaacuteng 11923) Lagravem thế nagraveo để khắc phục hiện trạng nghegraveo nagraven từ vựng vagrave caacutech diễn đạt của tiếng Việt buổi mới đang chập chững bước lecircn con đường hiện đại hoacutea Trong bagravei baacuteo viết bằng tiếng Phaacutep năm 1931 Phạm Quỳnh kể với độc giả Phaacutep ocircng đatilde lagravem việc đoacute như thế nagraveo ldquoViệc đầu tiecircn phải lagravem lagrave hợp nhất hai ngocircn ngữ của nhagrave nho (ldquođồ theo văn phong Haacutenrdquo) vagrave của dacircn chuacuteng thocircng tục hoacutea ngocircn ngữ nhagrave nho bằng caacutech nhuacuteng noacute vagraveo caacutec nguồn mạch sacircu xa của khẩu ngữ nacircng cao ngocircn ngữ dacircn chuacuteng bằng caacutech thecircm vagraveo noacute một số ngữ điệu văn chương vagrave bồi đắp cho noacute tất cả vốn từ HaacutenndashNocircm đatilde được cocircng nhận vagrave sử dụng () Nhưng như vậy vẫn chưa đủ để noacute lagravem được nhiệm vụ của một ngocircn ngữ văn hoaacute Noacute vẫn cograven thiếu vốn từ kỹ thuật vagrave triết học để dịch vagrave diễn đạt caacutec tư tưởng vagrave quan niệm hiện đại Lagravem thế nagraveo để lấp được chỗ trống đoacute Coacute thể tiến hagravenh vay mượn cả từ tiếng Haacuten lẫn tiếng Phaacuteprdquo1 Vay mượn như thế nagraveo ndash học giả Phạm Quỳnh trigravenh bagravey khaacute rotilde trong bagravei ldquoChữ nho với văn quốc ngữrdquo viết năm 1918

Phạm Quỳnh khocircng chỉ sử dụng hoạt động baacuteo chiacute magrave ocircng đatilde tiếp tục một chủ trương quan trọng hơn sacircu sắc hơn của Đocircng Kinh nghĩa thục đoacute lagrave ndash thocircng qua giaacuteo dục đặt chữ quốc ngữ lagravem căn bản cho nền quốc học nhằm ldquogacircy lấy caacutei hồn độc lập cho quốc dacircnrdquo Cũng trong bagravei diễn thuyết đatilde đề cập ở trecircn kyacute giả ndash học giả họ Phạm mới 30 tuổi đatilde tỏ ra coacute một tầm tư duy chiến

1 Phạm Quỳnh Tiểu luận Viết bằng tiếng Phaacutep sđd tr478

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

119

lược khi ocircng phản đối caacutei nền giaacuteo dục PhaacutepndashViệt của Albert Sarraut dugraveng tiếng Phaacutep lagravem chuyển ngữ trong nhagrave trường vagrave ldquochỉ dagravenh cho tiếng Việt một vị triacute hết sức nhỏ beacute chẳng coacute chuacutet yacute nghĩa gigrave ở đầu bậc tiểu họcrdquo Ocircng yecircu cầu chiacutenh quyền bảo hộ ldquođưa cho người Annam một nền giaacuteo dục tiểu học bằng tiếng mẹ đẻ của họ để tạo cho họ một nền quốc học thực sự [] Chuacuteng tocirci đogravei hỏi nền giaacuteo dục Phaacutep hatildey đagraveo luyện khocircng phải những người Annam quegrave quặt magrave lagrave những người Annam thực sự những người Annam toagraven diện vừa biết hấp thụ khoa học vagrave văn minh Tacircy phương vừa gắn boacute với ngocircn ngữ vagrave truyền thống lacircu đời của chủng tộc migravenhrdquo

Để thực hiện đường lối dugraveng giaacuteo dục ldquogacircy lấy caacutei hồn độc lậprdquo học giả họ Phạm tất yếu mở rộng phạm vi hoạt động của migravenh sang lĩnh vực giaacuteo dục vagrave xatilde hội Năm 1919 ocircng tham gia saacuteng lập Hội Khai triacute Tiến đức (tức mở mang triacute tuệ tu dưỡng đạo đức) tổ chức nhữ ng buổi diễn thuyết vagrave thảo luận về học thuật vagrave đạo lyacute Đocircng Tacircy Năm 1922 với tư caacutech lagrave đại diện cho Hội Phạm Quỳnh được cử sang Phaacutep dự hội chợ triển latildem Marseille được mời đến diễn thuyết về caacutec vấn đề xatilde hội An Nam vagrave chiacutenh saacutech cai trị thuộc địa của nước Phaacutep trong đoacute coacute buổi đăng đagraven tại Viện Hagraven lacircm tiếng tăm dậy baacuteo giới Paris Về nước ocircng được thỉnh giảng về caacutec chuyecircn đề triết học ngocircn ngữ vagrave văn chương tại caacutec khoa Baacutec ngữ học Văn hoaacute Ngữ ngocircn HoandashViệt của trường Cao đẳng Hagrave Nội

Năm 1924 diễn ra một sự kiện gacircy necircn một cuộc tranh catildei trecircn văn đagraven trong nhiều năm Tại lễ kỷ niệm ngagravey giỗ thi hagraveo Nguyễn Du trong trụ sở Hội Khai triacute Tiến đức ở phố Hagraveng Trống trước một cử tọa đocircng đảo coacute nhiều quan ta vagrave quan tacircy tham dự kyacute giả Phạm Quỳnh đọc một bagravei diễn văn vừa thống thiết vừa hugraveng hồn ca ngợi Truyện Kiều kết thuacutec bằng một cacircu nay đatilde trở necircn bất hủ ldquoTruyện Kiều cograven tiếng ta cograven tiếng ta cograven nước ta cogravenrdquo Đoacute lagrave kế t tinh hệ quan điểm của học giả Phạm Quỳnh về quốc ngữ ndash quốc văn ndash quốc học ndash quốc hồn đượ c phaacute t tiế t trong văn cảnh một lời thề trước hương aacuten Tiecircn Điền quốc sĩ

ldquonhacircn ngagravey Giỗ nagravey đốt lograve hương so phiacutem đagraven chiecircu hồn Quốc sĩThaacutec lagrave thể phaacutech cograven lagrave tinh anhAacuteng tinhndashtrung thấpndashthoaacuteng dưới boacuteng đegraven chậpndashchừng trecircn ngọn khoacutei xin chứngndashnhận cho lời thề của đồngndashnhacircn đacircy Thề rằng ldquoTruyện Kiều cograven tiếng ta cograven tiếng ta cograven nước ta cograven cograven non cograven nước cograven dagravei

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

120

chuacuteng tocirci lagrave kẻ hậundashsinh xin rầu lograveng giốc chiacute cố giandashcocircng traundashchuốt lấy tiếng quốcndashacircm nhagrave cho quốcndashhoa ngagravey một rựcndashrỡ quốcndashhồn ngagravey một tỉnhndashtaacute o quốcndashbộ ngagravey một tấnndashtới quốcndashvận ngagravey một vẻndashvang ngotildendashhầu khỏi phụ caacutei chiacute hoagraveindashbatildeo của tiecircnndashsinh ngậm cười chiacuten suối cũng cograven thơm lacircyrdquo

Rotilde ragraveng cacircu văn dậy ba đagraveo đương thời vagrave vẫn cograven lưu dư ba đến ngagravey nay đatilde thổ lộ yacute taacutec giả nguyện sẽ quyết tacircm gigraven giữ tiếng mẹ đẻ chữ quốc ngữ văn chương Quốc ngữ ndash caacutei nền tảng của quốc hồn

Dưới ảnh hưởng của caacutec tragraveo lưu dacircn tộc dacircn chủ những năm 25 ndash 30 (dẫn đến thagravenh lập Việt Nam Quốc dacircn đảng vagrave một số tổ chức cộng sản đầu tiecircn) năm 1930 Phạm Quỳnh bắt đầu tham gia diễn đagraven chiacutenh trị viết bagravei đăng bằng tiếng Phaacutep phản đối aacuten tử higravenh Phan Bội Chacircu ldquochỉ coacute một tội lagrave yecircu nước như bao anh hugraveng liệt sĩ Phaacutep chống giặc ngoại xacircmrdquo đề xướng chủ thuyết quacircn chủ lập hiến đogravei hỏi người Phaacutep phải ban hagravenh hiến phaacutep để quy định rotilde ragraveng những quyền cơ bản của nhacircn dacircn vua quan Việt Nam vagrave chiacutenh quyền bảo hộ Năm 1931 ocircng được giao chức phoacute hội trưởng Hội địa dư Hagrave Nội Năm 1932 giữ chức Tổng thư kyacute Ủy ban cứu trợ xatilde hội Bắc Kỳ

Thaacuteng 11 năm 1932 diễn ra bước ngoặt định mệnh trong cuộc đời kyacute giảndashhọc giả Phạm Quỳnh Sau saacuteu năm du học ở Phaacutep vua Bảo Đại trở về canh tacircn đất nước Ngagravei bắt đầu bằng việc hạ chiếu chỉ thay một số latildeo thần Thượng thư cựu học bằng những người trẻ tuổi Tacircy học Tổng đốc Thanh Hoaacute Thaacutei Văn Toản lagravem Thượng thư bộ Cocircng Tổng đốc Hồ Đắc Khải ndash Thượng thư bộ Hộ Tuần vũ Ngocirc Đigravenh Diệm ndash Thượng thư bộ Lại Tuần vũ Bugravei Bằng Đoagraven ndash Thượng thư bộ Higravenh vagrave kyacute giả Phạm Quỳnh ndash Thượng thư bộ Học

Coacute thể thấy trong năm vị tacircn thượng thư chỉ coacute Phạm Quỳnh xuất thacircn hagraven sĩ vagrave từ ldquochacircn trắngrdquo một bước lecircn đại thần Năm 1942 ocircng cograven được Bảo Đại bổ giữ chức Thượng thư bộ Lại đứng đầu triều đigravenh

Vậy hagrave cớ gigrave học giả Phạm Quỳnh bước lecircn hoạn lộ vốn thường đầy chocircng gai Vigrave tham quyền Vigrave haacutem lợi ndash như baacuteo chiacute đương thời cạnh khoacutee Cacircu trả lời rotilde ragraveng nhất thật bất ngờ lại chiacutenh từ trugravem thực dacircn ndash Thống sứ Trung Kỳ Healewyn (Baacuteo caacuteo ngagravey mồng 8 thaacuteng 1 năm 1945 gửi cho đocirc đốc Decoux vagrave cho tổng đại diện Mordant)

ldquoVị thượng thư nagravey vốn đatilde chiến đấu suốt cuộc đời migravenh bằng ngogravei buacutet vagrave bằng lời noacutei khocircng bao giờ bằng vũ khiacute cho sự bảo trợ của Phaacutep vagrave cho

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

121

việc khocirci phục quyền hagravenh của triều đigravenh Huế trecircn cả ba kỳ (Bắc Trung Nam) vagrave cho việc người Việt Nam nắm trong tay vận mệnh của chiacutenh migravenh Những yecircu saacutech magrave Phạm Quỳnh đogravei hỏi trở lại việc chấp thuận một chế độ tự trị hoagraven toagraven cho hai xứ bảo hộ (Trung Kỳ vagrave Bắc Kỳ) khước từ chế độ thuộc địa ở Nam Kỳ vagrave thagravenh lập một quốc gia Việt Nam Tocirci xin lưu yacute ngagravei một điều lagrave dưới vẻ bề ngoagravei nhatilde nhặn vagrave thận trọng con người đoacute lagrave một chiến sĩ khocircng (gigrave) lay chuyển nổi cho nền độc lập của Việt Nam vagrave đừng hograveng coacute thể lagravem dịu những tigravenh cảm yecircu nước chacircn thagravenh vagrave kiecircn định của ocircng ta bằng caacutech bổ nhiệm ocircng ta vagraveo một cương vị danh dự hoặc trả lương một caacutech hậu hỹ Cho tới nay đoacute lagrave một địch thủ thận trọng nhưng cương quyết chống lại sự đocirc hộ của nước Phaacutep vagrave ocircng ta coacute thể sớm trở thagravenh một kẻ thugrave khocircng khoan nhượngrdquo1

Về non nửa sau trong đời hoạt động của Phạm Quỳnh ndash hoạt động chiacutenh trị trecircn cương vị Thượng thư Nam triều hiện cograven rất iacutet tagravei liệu coacute lẽ đatilde thất lạc sau caacutei chết bất ngờ bi thảm của ocircng Hiện nay mới chỉ coacute thể biết lagrave riecircng trong lĩnh vực giaacuteo dục ocircng đatilde đogravei được người Phaacutep trả lại cho bộ Học quyền quản trị cấp tiểu học nhờ vậy điều quy định của Học chiacutenh tổng quy (Regraveglement geacuteneacuteral de lrsquoinstruction publique ndash coacute sửa đổi năm 1924 sau caacutec đogravei hỏi vagrave kiến nghị khẩn thiết trecircn Nam Phong) yecircu cầu ở ba năm đầu cấp tiểu học (gọi lagrave sơ học yếu lược) cho dạy bằng tiếng Việt vagrave phải thi lấy bằng Quốc ngữ từ năm 1933 mới bắt đầu thực thi nghiecircm tuacutec

Ngagravey 9 thaacuteng 3 năm 1945 Nhật đảo chiacutenh Phaacutep Quan Ngự tiền Văn phograveng Thượng thư bộ Lại Phạm Quỳnh lagrave chứng nhacircn cograven kịp thuật lại diễn biến tại Huế trong bagravei viết nhan đề ldquoChuyện một đecircm một ngagravey (9ndash10 thaacuteng 3 năm 1945)rdquo đoạn kết như sau ldquoSau cuộc tiếp kiến (đặc sứ Yokoyama vagrave hai latildenh sự Watamata vagrave Ishida ndash VTK) liền coacute cuộc hội đồng đặc biệt Viện Cơ Mật trong phograveng nhỏ Hoagraveng đế tại lầu Kiến Trung vagraveo 7 giờ tối Rồi 10 giờ đecircm hocircm ấy caacutec cụ Cơ Mật lại họp ở bộ Lại để tiếp quan đặc sứ vagrave thảo tờ Tuyecircn bố Độc lập Hai cuộc hội đồng đoacute cũng như cuộc hội kiến trecircn đều lagrave những việc quan trọng thuộc về lịch sử tocirci may mắn dự vagraveo đoacuteng một vai chiacutenh sau nagravey sẽ coacute dịp tường thuậtrdquo2

Sau đoacute khi chiacutenh phủ Trần Trọng Kim được thagravenh lập Phạm Quỳnh xin

1 TS Nguyễn Văn Khoan Phạm Quỳnh một goacutec nhigraven NXB Cocircng an nhacircn dacircn 2011 tr1782 TS Nguyễn Văn Khoan sđd tr239ndash240

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

122

về hưu để trở lại với văn chương Nhưng ocircng khocircng bao giờ coacute cơ hội ấy nữa kể từ 2 giờ chiều ngagravey 2381945 ocircng ra đi vagrave khocircng bao giờ trở lạirdquo1

Vigrave lyacute tưởng khai dacircn triacute chấp nhận cộng taacutec với chiacutenh quyền thực dacircn

Phaacutep để được cocircng khai lagravem baacuteo phaacutet triển ngocircn ngữ văn hoaacute Việt dấn thacircn lagravem quan với chiacutenh quyền thực dacircn để coacute cơ hội xacircy nền quốc học nhằm chủ điacutech cứu nước bằng con đường ocircn hogravea học giả Phạm Quỳnh yacute thức rotilde thế hiểm nghegraveo chiacute mạng của con đường ocircng lựa chọn đi giữa hai lagraven đạn Trong bức thư ngagravey 30121933 gửi Chaacutenh mật thaacutem Marty Phạm Quỳnh trần tigravenh riecircng với người ldquođỡ đầurdquo ldquoTocirci lagrave người của buổi giao thời vagrave tocirci sẽ chẳng bao giờ được cảm thocircng () Lagrave một người aacutei quốc Việt Nam tocirci yecircu nước tocirci với tất cả tacircm hồn tocirci thế magrave người ta buộc tocirci bảo tocirci lagrave phản quốc đatilde cộng taacutec với kẻ xacircm lược vagrave phụng sự họ Lagrave một thacircn hữu chacircn thagravenh của nước Phaacutep một đằng khaacutec người Phaacutep traacutech cứ tocirci đatilde che đậy một tinh thần quốc gia cực đoan chống Phaacutep dưới một bề ngoagravei thacircn Phaacuteprdquo2

Nỗi niềm uẩn khuacutec khoacute thanh minh của migravenh kyacute giả kiecircm đại thần họ Phạm một lograveng trung quacircn aacutei quốc chỉ coacute một cơ hội gửi gắm trong bagravei thơ năm 1936 khoacutec Nguyễn Văn Vĩnh bạn đồng mocircn thocircng ngocircn vagrave đồng nghiệp baacuteo chiacute

Vừa mới nghe tin vội giật migravenhThocirci thocirci thocirci cũng kiếp phocirci sinhTrăm năm sự nghiệp bagraven tay trắngBảy thước tang bồng nắm cỏ xanhSống lại như tocirci lagrave sống nhụcChết đi như baacutec chết lagrave vinhSuối vagraveng baacutec coacute dư dograveng lệKhoacutec hộ cho tocirci nỗi bất bigravenh

1 TS Nguyễn Văn Khoan sđd caacutec tr453 54 592 Theo nhagrave nghiecircn cứu Khuacutec Hagrave Linh bức thư do bagrave quả phụ Marty gửi cho bagrave Phạm Thị Ngoạn

con gaacutei ocircng Phạm Quỳnh để sao y năm 1960 Xem Khuacutec Hagrave Linh Phạm Quỳnh con người vagrave thời gian NXB Thanh niecircn 2010 tr127ndash128

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

123

Thảo luận ndash Suy ngẫm ndash Viết bagravei1 Coacute người hỏi nước ta coacute nhiều nhagrave truyền baacute chữ quốc ngữ vigrave mục

điacutech khai dacircn triacute tại sao caacutec bạn chỉ chọn học ba người lagrave Trương Vĩnh Kyacute Nguyễn Văn Vĩnh vagrave Phạm Quỳnh

2 Qua hoạt động của Trương Vĩnh Kyacute Nguyễn Văn Vĩnh vagrave Phạm Quỳnh caacutec bạn cảm nhận thấy sức mạnh tinh thần của từng vị như thế nagraveo

3 Bạn tưởng tượng những suy nghĩ của nhagrave văn hoacutea Phạm Quỳnh khi viết văn bằng tiếng Phaacutep vagrave khi đọc diễn văn bằng tiếng Phaacutep ở giữa thủ đocirc Paris nhắc nhở người Phaacutep ở ldquochiacutenh quốcrdquo hatildey sống bigravenh đẳng với người dacircn Việt Nam ở thuộc địa

4 Bạn nghĩ gigrave về yacute tưởng của Phạm Quỳnh về chữ quốc ngữ về tiếng Việt vagrave về quốc hồn của dacircn tộc

5 Bạn nghĩ gigrave về yacute kiến của Thống sứ Trung Kỳ Healewyn baacuteo caacuteo cấp trecircn nhận xeacutet về Phạm Quỳnh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

124

BAgraveI 6

NGỮ AcircM ĐỊA PHƯƠNG CỦA TIẾNG VIỆT

Hướng dẫn học

Mục điacutech học bagravei nagravey Khi bạn gặp nhiều người phaacutet acircm tiếng Việt khaacutec với những acircm bạn quen nghe bạn cần coacute thaacutei độ như thế nagraveo với khaacutec biệt đoacute Những bạn phaacutet acircm ldquođịa phươngrdquo sẽ tự biết caacutech chữa lỗi chiacutenh tả như thế nagraveo

Đọc nhanh lần một1 Bạn cho biết mục điacutech của việc xem xeacutet vấn đề ngữ acircm địa phương

của tiếng Việt2 Tiecircu chuẩn để chỉ ra sự khaacutec biệt ngữ acircm được căn cứ vagraveo đacircu3 Bagravei nagravey gồm mấy phần Nội dung từng phần Đọc kỹ vagravei lần1 Ngocircn ngữ toagraven dacircn lagrave gigrave Coacute ai quy định ngocircn ngữ toagraven dacircn khocircng 2 Phương ngữ lagrave gigrave Thế nagraveo lagrave một vugraveng phương ngữ Caacutec nhagrave ngocircn

ngữ học nhận thấy nước ta coacute mấy vugraveng phương ngữ3 Cugraveng nhau giải thiacutech nghĩa bị sai lệch tạo ra bởi caacutech phaacutet acircm sai của

từng phương ngữ 4 Hatildey cugraveng nhau tigravem thecircm viacute dụ cho caacutec tư liệu về caacutec vugraveng phương

ngữ necircu trong bagravei nagravey 5 Hatildey cugraveng nhau tổ chức điều tra từng loại sai lệch ngữ acircm (phương

ngữ) đatilde necircu ra hoặc chưa necircu ra trong bagravei nagravey vagrave baacuteo caacuteo trước lớp6 Hatildey chỉ ra caacutech sửa chữa ldquolỗi chiacutenh tảrdquo do phương ngữ gacircy ra

Thảo luận Chuacuteng ta cần coacute thaacutei độ cư xử thế nagraveo với những người noacutei tiếng Việt coacute acircm địa phương khaacutec với caacutech phaacutet acircm chuacuteng ta đatilde quen tai

Tranh luận vui Trẻ em đang tập noacutei hoặc khi chưa đi học vẫn cograven noacutei khocircng đuacuteng giọng ndash đoacute coacute lagrave ldquophương ngữrdquo khocircng Tại sao lại bảo người noacutei phương ngữ lagrave ldquonoacutei sairdquo hoặc lagrave ldquonoacutei ngọngrdquo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

125

Mở đầu

Caacutec nhagrave ngocircn ngữ học đều cho rằng trong ngocircn ngữ những khaacutec biệt giữa caacutec phương ngữ coacute ở cả ba cấp độ ngữ acircm (khaacutec nhau khi phaacutet acircm cugraveng một tiếng) từ vựng (khaacutec nhau khi cugraveng một sự vật nhưng gọi tecircn bằng những từ khaacutec nhau) vagrave ngữ phaacutep (cugraveng một yacute nhưng diễn đạt bằng những cacircu khaacutec nhau)

Tuy nhiecircn mức độ khaacutec biệt nhiều nhất lagrave ở ngữ acircm sau đoacute lagrave từ vựng cograven khaacutec biệt trong ngữ phaacutep thigrave iacutet nhất Tiếng Việt cũng vậy

Việc nghiecircn cứu những khaacutec biệt về mặt ngữ acircm lagrave cocircng việc đầu tiecircn phải chuacute trọng

Chuacuteng ta sẽ tigravem hiểu hiện tượng phaacutet acircm theo caacutech khaacutec những từ như (con) tracircu tuy viết ra thống nhất nhưng người Bắc bộ Việt Nam vẫn phaacutet acircm thagravenh (con) chacircu tất cả caacutec từ như triacute tuệ triacute thức tri giaacutec tri acircn trigrave trệ người Bắc Việt Nam đều phaacutet acircm thagravenh chiacute chi chigrave trong khi người Trung bộ Việt Nam khocircng bao giờ phaacutet ldquonhầmrdquo những acircm đoacute

Tương tự như vậy người phaacutet acircm ldquogiọng Bắcrdquo sẽ thấy khoacute hiểu vigrave sao người Thanh Hoacutea viết lagrave cũng nhưng phaacutet acircm thagravenh củng viết lagrave chị nhưng phaacutet acircm thagravenh chậy người Nam Bộ phaacutet acircm mỹ thagravenh mẫy người Quảng Ngatildei viết hai người nhưng phaacutet acircm hơ ngừa dẫn đến cacircu đugravea ldquopha giọngrdquo viacute dụ Eng khocircng eng đổ cho choacute eng teacutec đegraveng đi ngủ

Do đoacute vấn đề ngữ acircm địa phương được đặt ra để tigravem caacutech xử lyacute những khaacutec biệt trong giaacuteo dục (dạy chiacutenh tả học từ ngữ vagrave cả quaacute trigravenh noacuteindashnghendashđọcndashviết) cũng như trong giao tiếp

Nghiecircn cứu khaacutec biệt ngữ acircm nhằm mục điacutech thống nhất caacutech noacutei vagrave caacutech viết thuận tiện trong giao dịch của mọi người ở mọi vugraveng miền vagrave cagraveng coacute iacutech trong cocircng việc giaacuteo dục nhất lagrave ở bậc phổ thocircng

Caacutec bạn sẽ tigravem hiểu vagrave xaacutec định phương ngữ lagrave gigrave vagrave caacutec phương ngữ tiếng Việt lagrave gigrave Tiếp đoacute chuacuteng ta sẽ liệt kecirc vagrave miecircu tả bức tranh phức tạp về acircm địa phương trong tiếng Việt Chiacutenh caacutec bạn dugrave chưa lagrave nhagrave ngocircn ngữ học cũng cần đưa ra những caacutech xử lyacute

1 Chuẩn mực để so saacutenh

Chuacuteng ta đang bagraven đến so saacutenh sự khaacutec biệt về ngữ acircm Vậy trước hết cần xaacutec định rotilde chuẩn mực rồi qua đoacute magrave tigravem thấy sự khaacutec biệt ndash noacutei cho dễ hiểu khaacutec biệt lagrave so với chuẩn mực nagraveo Noacutei một vật bị ldquonghiecircngrdquo tức lagrave noacute ldquokhocircng thẳngrdquo như

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

126

chiều thẳng đứng của caacutei dacircy dọi Noacutei một vật khocircng ldquovuocircng thagravenh sắc cạnhrdquo lagrave so độ lệch của noacute với caacutei ldquonormrdquo ndash một từ coacute gốc Hy Lạp để gọi tecircn caacutei ldquothước thợrdquo

Vậy caacutei ldquodacircy dọirdquo vagrave caacutei ldquothước thợrdquo trong địa hạt ngữ acircm nằm ở đacircu Từ lacircu caacutec nhagrave ngocircn ngữ học đatilde chỉ ra đoacute lagrave (a) sự khaacutec biệt giữa caacutec

phương ngữ với nhau vagrave (b) sự khaacutec biệt giữa phương ngữ với ngocircn ngữ toagraven dacircn Nhờ sự so saacutenh đoacute magrave ta nhận ra caacutec phương ngữ ndash hay lagrave caacutec ngocircn ngữ mang magraveu sắc địa phương

Coacute thể dugraveng chuẩn (a) so saacutenh giữa caacutec hiện tượng phương ngữ với nhau khocircng Ta thấy rotilde lagrave coacute sự khaacutec biệt ngữ acircm giữa caacutec phương ngữ nhưng ta khocircng thể khẳng định tugravey tiện rằng phương ngữ nagravey ldquochuẩnrdquo hơn phương ngữ kia

Vagrave thế lagrave để đi tigravem sự khaacutec biệt ngữ acircm chuacuteng ta chỉ cograven một caacutech lagrave so saacutenh phương ngữ với ngocircn ngữ chung của toagraven dacircn Vigrave sao caacutei ngocircn ngữ toagraven dacircn nagravey lại đaacuteng được coi lagrave chuẩn mực Lyacute do duy nhất lagrave hệ thống ngữ acircm của ngocircn ngữ toagraven dacircn nagravey đatilde higravenh thagravenh từ rất lacircu vigrave thế magrave được nghiecircn cứu vagrave mocirc tả đầy đủ từ rất sớm

Đến nay cấp độ ngữ acircm thể hiện ở đơn vị tiếng của tiếng Việt đatilde được hiểu biết gần như hoagraven toagraven đầy đủ Mỗi tiếng của tiếng Việt đều thỏa matilden cấu truacutec (a) acircm đầu (b) acircm đệm (c) acircm chiacutenh vagrave (d) acircm cuối

Thanh của tiếng

Phụ acircm đầu

Phần vần

acircm đệm acircm chiacutenh acircm cuối

Mỗi tiếng nằm trong cấu truacutec trecircn cograven coacute thể coacute một trong saacuteu thanh điệu vagrave chuacuteng được tạo thagravenh bởi 23 phụ acircm lagravem thagravenh phần acircm đầu 14 nguyecircn acircm (9 nguyecircn acircm đơn 3 nguyecircn acircm đocirci 2 nguyecircn acircm ngắn) tạo thagravenh acircm chiacutenh hoặc acircm đệm 8 phụ acircm vagrave baacuten phụ acircm để tạo thagravenh acircm cuối Hệ thống nagravey gắn với caacutech quy định thống nhất vagrave được toagraven dacircn chấp nhận tạo thagravenh bộ luật chiacutenh tả tiếng Việt Tất cả mọi người đều coacute thể dugraveng caacutec cuốn Từ điển tiếng Việt lagravem căn cứ cho bộ luật chiacutenh tả đoacute

Ngoagravei căn cứ coacute tiacutenh khoa học đoacute ra cograven coacute trạng thaacutei tacircm lyacute sau khi nghe một giọng noacutei lạ người xung quanh coi đoacute lagrave ldquolạrdquo bởi vigrave noacute lệch với chuẩn ngocircn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

127

ngữ toagraven dacircn đatilde được mọi người thừa nhận ngầm với nhau tiếng Bắc hoặc tiếng Hagrave Nội

2 Giới hạn phạm vi so saacutenh

Việc so saacutenh như vậy về mặt ngữ acircm mang tiacutenh hagravenh dụng nằm trong khuocircn khổ của acircm tiết phaacutet ra một tiếng (GS Nguyễn Tagravei Cẩn gọi lagrave ldquotiếng mộtrdquo) Việc nghiecircn cứu vagrave so saacutenh caacutec đơn vị acircm thanh lớn hơn acircm tiết (như trọng acircm khi phaacutet một ngữ như ngữ điệu khi noacutei một cacircu) sẽ được học ở lớp Bảy khocircng đưa ra so saacutenh trong bagravei học nagravey

Việc miecircu tả vagrave so saacutenh những khaacutec biệt về ngữ acircm ở đacircy sẽ quy về caacutec phương ngữ Bagravei nagravey sẽ giuacutep caacutec bạn caacutech lagravem việc thực chứng đối với hiện tượng khaacutec biệt về ngữ acircm tiếng Việt Chiacutenh caacutec bạn học sinh những người coacute mặt ở tất cả caacutec địa điểm trong cả nước sẽ lagrave những nhagrave nghiecircn cứu coacute mặt suốt từ Bắc vagraveo Nam từ Đocircng sang Tacircy của tổ quốc ta vagrave chiacutenh caacutec bạn sẽ thống kecirc tất cả caacutec dị biệt về phaacutet acircm magrave migravenh bắt gặp Mong caacutec bạn hatildey ghi nhận caacutech lagravem việc của caacutec nhagrave phương ngữ học theo lối khoanh vugraveng vagrave chỉ ra caacutec đặc điểm chiacutenh của tiếng noacutei caacutec vugraveng

Cho đến nay dựa trecircn những điều đatilde biết chuacuteng ta coacute thể phacircn chia tiếng Việt thagravenh caacutec vugraveng phương ngữ như caacutech phacircn chia của Hoagraveng Thị Chacircu [3 91] Cụ thể

ndash Phương ngữ Bắc Bắc Bộndash Phương ngữ Trung từ Thanh Hoacutea đến bắc đegraveo Hải Vacircnndash Phương ngữ Nam Nam Trung Bộ vagrave Nam BộMột vagravei viacute dụ dưới đacircy đủ để thấy đặc điểm chung nhất của phương ngữ(a) Hiện tượng lẫn lộn phụ acircm đầu ln chỉ xảy ra ở Bắc Bộ cograven từ Thanh

Hoacutea trở vagraveo khocircng bị lẫn lộn cặp acircm nagravey(b) Hiện tượng lẫn lộn phần vần của tiếng xảy ra nhiều nhất ở caacutec tỉnh

phiacutea Nam trong khi đoacute lagrave hiện tượng hiếm hoặc khocircng coacute ở caacutec tỉnh phiacutea Bắc

(c) Mỗi vugraveng phương ngữ như vậy lại mang những đặc điểm riecircng để coacute thể phacircn chia thagravenh caacutec tiểu phương ngữ ndash tiếng Việt ở caacutec vugraveng phương ngữ Trung gần như mỗi tỉnh lagrave một tiểu phương ngữ như vậy Thanh Hoacutea Nghệ An Hagrave Tĩnh Quảng Bigravenh Quảng Trị Thừa Thiecircn Huế

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

128

3 Một số tư liệu phương ngữ

31 Về phương ngữ BắcNhigraven chung phương ngữ nagravey coacute trung tacircm lagrave tiếng Hagrave Nội lagrave địa phương

coacute tiếng noacutei gần với ldquochuẩn chiacutenh tảrdquo nhất Từ năm 1651 khi A de Rhodes cho in ở Roma cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa vagrave Pheacutep giảng taacutem ngagravey cũng đatilde xaacutec định như thế Ưu điểm thấy rotilde của phương ngữ nagravey lagrave noacutei đủ saacuteu thanh điệu vagrave phần vần phong phuacute hơn caacutec phương ngữ khaacutec Lỗi ldquochết ngườirdquo đối với người dacircn vugraveng nagravey tập trung chủ yếu ở phụ acircm đầu Đoacute lagrave

(a) Khocircng phacircn biệt s với x r với d tr với ch + (con) sacircu ne xacircu (caacute) sấu ne xấu (hoa) sen ne xen (chim) sẻ ne xẻ sacircu sắc ne

xacircu xắc + rau ne dau (chogravem) racircu ne dacircu rể ne dể rễ (cacircy) ne dễ ruộng (luacutea) ne duộng+ (bức) tranh ne chanh (buổi) trưa ne chưa traacutei ne chaacuteiLỗi nagravey xảy ra ở toagraven bộ khu vực Bắc bộ Trong caacutech noacutei người nghe bỏ qua

necircn noacute khocircng bị coi lagrave lỗi Nhưng trong caacutech viết nếu khocircng coacute sự regraven luyện cocircng phu trong nhagrave trường phổ thocircng thigrave đến giagrave coacute khi cũng vẫn mắc lỗi

Ở nhagrave trường chuacuteng ta cần giuacutep học sinh caacutech viết đuacuteng chứ khocircng necircn vagrave cũng khocircng thể eacutep học sinh khi giao tiếp phải phaacutet đuacuteng acircm như caacutech viết đuacuteng chiacutenh tả Chưa kể lagrave trong cuộc sống thực hoạt động ngocircn ngữ của tất cả caacutec dacircn tộc luocircn luocircn đi theo xu hướng tiacutech cực theo lối loại bỏ caacutech phaacutet acircm khoacute (caacutec nhagrave ngocircn ngữ học gọi lagrave ldquogiản hoacutea cấu acircmrdquo1) Caacutech đối xử với ngữ acircm tiếng Việt cũng khocircng thể khocircng theo xu hướng ldquogiản hoacuteardquo đoacute Noacutei thế khocircng coacute nghĩa lagrave chấp nhận việc viết sai chiacutenh tả Ngay từ saacutech Tiếng Việt lớp Một

1 Khocircng đogravei hỏi phaacutet acircm thật ldquochuẩnrdquo Trong tiếng Phaacutep coacute acircm ldquomũirdquo rất khoacute phaacutet ngay với người Phaacutep Trong năm chục năm lại đacircy phaacutet acircm mũi tiếng coacute vần un đatilde ldquođược quy vềrdquo phaacutet như với vần in magrave khocircng sợ nhầm nghĩa Viacute dụ đều phaacutet thagravenh [brin] nhưng chẳng ai nhầm brun (magraveu toacutec nacircu ndash cheveu brun) vagrave brin (ngọn cỏ ndash brin drsquoherbe) Trong tiếng Anh phaacutet acircm mạo từ The chẳng hạn rất khoacute khi tập phải đưa lưỡi ra phiacutea trước đặt giữa hai hagravem răng vừa rụt lưỡi lại vừa phaacutet Ngagravey nay hầu như người ta chấp nhận caacutech phaacutet của người Mỹ thagravenh [d] vagrave người Phaacutep nay cứ phaacutet thagravenh [z] magrave khocircng bị checirc lagrave zeacutezayer như xưa Trong tiếng Việt phaacutet acircm za vagraveo za chắng za đigravenh được chấp nhận miễn lagrave khi viết phải đuacuteng ra vagraveo da trắng gia đigravenh Học sinh lớp Một học saacutech Caacutenh Buồm sau phần Luật chiacutenh tả bắt buộc coacute phần Luật chiacutenh tả theo nghĩa sau bagravei học caacutec em tự lagravem Từ điển chiacutenh tả theo nghĩa để coacute yacute thức phaacutet acircm giản hoacutea vagrave ghi acircm đuacuteng luật

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

129

Caacutenh Buồm sau bagravei về Luật chiacutenh tả theo luật bắt buộc chỉ cần ghi nhớ luật lagrave khocircng bao giờ sai luật ghi chữ k gh ngh trước acircm e ecirc i vagrave luật ghi chữ q trước vần coacute acircm đệm Sau bagravei về luật bắt buộc nagravey đatilde coacute bagravei dạy phacircn biệt chiacutenh tả theo nghĩa học sinh được học để coacute yacute thức phacircn biệt đuacuteng nghĩa của từ để viết cho đuacuteng (mặc dugrave vẫn tocircn trọng caacutech phaacutet acircm ldquosairdquo) Trong bagravei nagravey học sinh khi lagravem bagravei tập được quyền hỏi giaacuteo viecircn về nghĩa của từ vagrave caacutech ghi ndash giaacuteo viecircn như cuốn từ điển chiacutenh tả sống trong lớp thay cho cuốn Từ điển chiacutenh tả ngoagravei đời magrave ai ai cũng cần tra cứu

(b) Khocircng phacircn biệt lẫn lộn giữa l với n+ laacute (cacircy) ne naacute lời (noacutei) ne nời lograveng lợn ne nograveng nợn luộc ne nuộc lagravem ne nagravem+ (uống) nước ne lước nắng ne lắng Hagrave Nội ne Hagrave Lội non nước ne lon lướcLỗi nagravey chỉ xảy ra ở 11 tỉnh đồng bằng Bắc Bộ Riecircng khu vực miền nuacutei

phiacutea Bắc thigrave iacutet gặp Đacircy lagrave caacutech ldquoxocirc dồnrdquo hai chiều lagrave triệu chứng của xu hướng hogravea nhập một acircm becircn vagrave acircm đầu lưỡi một xu hướng ldquogiản hoacutea cấu acircmrdquo mang tiacutenh chất tiến bộ

Tuy nhiecircn hiện nay xu hướng nagravey đang bị đaacutenh giaacute sai lệch lagrave lầm lẫn của người coacute văn hoacutea thấp Thực ra vocirc số người coacute học thậm chiacute học cao cũng mắc vagraveo tập tiacutenh phaacutet acircm lẫn lộn l vagrave n nagravey Nhưng người coacute yacute thức tocircn trọng ngữ acircm chuẩn xaacutec sẽ luocircn luocircn cảnh giaacutec với caacutech phaacutet acircm của migravenh để khỏi phạm vagraveo sai lệch nagravey

Nhigraven chung hiện tượng lẫn lộn trecircn đang lagrave nỗi quan tacircm của giaacuteo viecircn tiểu học vagrave THCS Nhiều giaacuteo viecircn tigravem caacutech dugraveng caacutec pheacutep ghi nhớ maacutey moacutec như ldquosờ nặng xờ nhẹrdquo ldquolờ cao nờ thấprdquo ldquotrờ trecirc chờ choacuterdquo nhưng khocircng căn bản vigrave khocircng chỉ ra được quy luật đuacutengsai Về việc sửa lỗi chiacutenh tả loại nagravey người coacute trigravenh độ học vấn chắc chắn sẽ bớt mắc caacutec lỗi trecircn magrave nguyecircn nhacircn lagrave sự yacute thức về caacutei saiđuacuteng để tự regraven luyện dẫn đến hết lỗi phaacutet acircm ldquosairdquo

Do đoacute caacutech khắc phục chung ldquonhược điểmrdquo nagravey lagravendash Yacute thức về sự đuacutengsai để tự regraven luyện tự học tự ghi nhớ cả đối với ngocircn

ngữ noacutei lẫn ngocircn ngữ viếtndash Gặp bất kỳ trường hợp ldquongờ ngợrdquo nagraveo đều phải tra từ điển chiacutenh tả để

hiểu sacircu vigrave sao coacute caacutech viết nagravey khaacutecTheo kinh nghiệm của nhiều người coacute thể coacute mấy ldquomẹordquo sửa như saundash Caacutech đặt lưỡi cấu acircm n đuacuteng chọn từ coacute acircm cuối ndashn như non con hograven

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

130

giữ nguyecircn vị triacute lưỡi chuyển noacutei hoặc đọc trong ngay từ (acircm tiết) coacute phụ acircm đầu n như nước non nước (con) nagravey (hograven) non bộ Caacutech nagravey chỉ ghi nhận caacutech cấu acircm đuacuteng n (khocircng phải l) vả lại noacute đatilde giả định lagrave ta phải biết từ định noacutei vốn coacute acircm gigrave necircn khocircng dễ ứng dụng

ndash Phacircn biệt s vagrave x thocircng thường s nghiecircng về thể hiện danh từ x lagrave động từ Viacute dụ (chim) sẻ xẻ (gỗ) (con) saacuteo xaacuteo (măng) suacutec (gỗ) xuacutec (đất) Tuy nhiecircn đacircy lagrave sự phacircn biệt khocircng triệt để

Ngoagravei caacutec đặc điểm chung như necircu trecircn ở caacutec thổ ngữ trong phương ngữ Bắc bộ Việt Nam cograven coacute một số thổ ngữ coacute caacutech noacutei đặc biệt như thanh huyền thể hiện ở acircm vị vực cao như tiếng Sơn Tacircy caacutech noacutei nguyecircn acircm [ a ] thagravenh [є ] ở tiếng Nam Định coacute acircm chuyển sắc [ є ] rarr [ iє ] o rarr uo ở Hải Phograveng caacutech phaacutet acircm s rarr th (suacuteng rarr thuacuteng) ở ven biển Thaacutei Bigravenh Nam Định Ninh Bigravenh Diện phacircn bố nagravey hẹp necircn chuacuteng ta coi như bỏ qua

32 Về phương ngữ TrungPhương ngữ nagravey coacute 23 phụ acircm đầu do đoacute đủ 3 acircm uốn lưỡi được ghi bằng

chữ viết lagrave s r tr Đọc vagrave noacutei sai chủ yếu ở thanh điệu vagrave một số vần Do đoacute caacutec dị biệt chủ yếu coacute thể kể (trong toagraven vugraveng)

(a) Chỉ coacute 5 thanh Đa phần thanh hỏi vagrave thanh ngatilde bị lẫn lộn Cụ thể trừ NghệndashTĩnh lẫn lộn thanh ngatilde với thanh nặng cograven ở tất cả caacutec tiểu thổ ngữ cograven lại kể cả Thanh Hoacutea chủ yếu lẫn lộn thanh hỏi với thanh ngatilde Điều nagravey cograven gặp ở phương ngữ Nam Đặc điểm chung toagraven khu vực lagrave sự ldquoxocirc dồnrdquo nagravey chủ yếu từ thanh ngatilde sang hỏi ngatilde sang nặng

Viacute dụ (lecircn) xatilde rarr (lecircn) xả (nước) latilde rarr (nước) lả batilde (trầu) rarr bả (trầu) hoặc (tất) cả rarr (tất) catilde cả xatilde rarr cạ xạ (học) chữ rarr (học) chự

Caacutech xử lyacute thanh điệu khocircng ngoagravei gigrave khaacutec lagrave tự học (nghe đọc nhiều thagravenh quen) tra từ điển vagrave nghe theo lời bagravei haacutet Học sinh coacute thể chơi trograve chơi đố thanh caacutec từ

(b) Hệ thống nguyecircn acircm đocirci bị đơn hoacutea caacutec yếu tố thứ hai trong nguyecircn acircm đocirci bị triệt tiecircu yếu tố đầu coacute keacuteo dagravei hơn bigravenh thường Viacute dụ

bull ươ rarr ư bướng rarr bứng nương rarr nưng cương rarr cưng sướng rarr sứngbull uocirc rarr u xuống rarr xuacuteng cuống (laacute) rarr cuacuteng buocircng tay rarr bung

(c) Trong hệ thống acircm cuối caacutec acircm ndashn ndasht rarr ndashng ndashk Hiện tượng nagravey xuất hiện từ Thừa Thiecircn Huế (phiacutea Nam socircng Ocirc Lacircu trở vagraveo) Viacute dụ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

131

bull ndashn rarr ndashng bắn rarr bắng khăn (mặt) rarr khăng (mặc) bagraven rarr bagraveng lan rarr langbull ndasht rarr ndashc (acircm lagrave ndashk) caacutet rarr caacutec maacutet rarr maacutec đan laacutet rarr đang laacutec

Hiện tượng nagravey sẽ gặp lại trong phương ngữ NamCaacutech xử lyacute caacutec hiện tượng về phần vần cũng tương tự như caacutech học caacutec

từ coacute thanh điệu dị biệt học từng trường hợp đọc saacutech nghe đagravei luyện noacutei vagrave viết nghe vagrave nhớ theo lời bagravei haacutet Vagrave học sinh coacute thể chơi trograve chơi đố chữ theo caacutec bagravei tập soạn trước

Một số tỉnh trong phương ngữ Trung cograven coacute một số acircm vagrave một số vần lạ như phụ acircm tl cograven ở Hagrave Tĩnh Quảng Bigravenh Quảng Trị vần i rarr acircy ư rarr acircư u rarr acircu (chị rarr chậy nữ rarr nacircữ mũ rarr mẫu (ở Thanh Hoacutea) anh rarr eng (ở Quảng Bigravenh) anh rarr ăn (Thừa Thiecircn Huế) Ta coacute thể coi đacircy lagrave những trường hợp phổ biến hẹp

23 Về phương ngữ Nam Vugraveng phương ngữ Nam rộng keacuteo dagravei từ Đagrave Nẵng đến mũi Cagrave Mau đacircy lagrave

vugraveng đất mới tiacutenh trung bigravenh trecircn dưới năm trăm năm Cả vugraveng Nam Trung Bộ lagrave khu vực phương ngữ chuyển tiếp từ Bắc Trung Bộ vagraveo Nam Nhigraven chung đacircy lagrave phương ngữ tương đối thống nhất (so với phương ngữ Bắc vagrave Trung) Coacute thể thấy caacutec đặc trưng chủ yếu

ndash Đacircy lagrave vugraveng coacute năm thanh điệu Thanh ngatilde vagrave hỏi đồng nhập thường noacutei thagravenh thanh hỏi Về điệu tiacutenh caacutec thanh coacute khaacutec caacutec phương ngữ cograven lại coacute vẻ gần gũi với tiếng Bắc hơn lagrave tiacutenh trầm ở phương ngữ Trung Caacutei khoacute ở đacircy lại vẫn quay về phacircn biệt caacutec thanh hỏi vagrave ngatilde

ndash Về phụ acircm đầu + Khocircng coacute phụ acircm v thay bằng w Viacute dụ văn hoacutea rarr văng woaacute vaacute rarr jaacute

vệ quốc rarr vệ woacutek+ Acircm đệm ndashwndash đang dần biến mất luật rarr lục toagraven rarr tagraveu nuốt rarr nuacutecVề phần vần + Đồng nhất caacutec vần ndashin ndashiacutet rarr ndashinh ndashiacutech Như tin rarr tinh miacutet rarr miacutech

thigraven rarr thigravenh thịt rarr thịch vv + Caacutec vần ndashun ndashuacutet rarr ndashung ndashuacutec Viacute dụ buacuten rarr buacuteng cugraven rarr cugraveng (một) chuacutet

rarr (một) chuacutec nuacutet rarr nuacutec bugraven rarr bugraveng + Caacutech đọc nguyecircn acircm hơi dagravei so với bigravenh thường để phacircn biệt với acircm

ngắn (bugraven u hơi dagravei phacircn biệt với u ngắn trong bugraveng (nổ))

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

132

+ Một số vần đặc trưng Nam Bộ khaacutec như ndashecircnh rarr ndashinh như bệnh rarr bịnh lệnh rarr lịnh kecircnh rarr kinh vần ndashinh rarr ndashanh như chiacutenh (saacutech) rarr chaacutenh (saacutech) chiacutenh (quyền) rarr chaacutenh (quyền) (hagravenh) chiacutenh rarr (hagravenh) chaacutenh vần ndashacircn rarr ndashơn như nhacircn rarr nhơn nhacircn (quyền) rarr nhơn (quyền) nhacircn (aacutei) rarr nhơn (aacutei) vần ndashing rarr iecircng như kiacutenh rarr kiếng

Nhigraven chung một số vần nagravey đều lagrave caacutec yếu tố hoặc từ HaacutenndashViệt được định higravenh trong chữ viết như caacutec từ độc lập được thu thập vagraveo caacutec loại từ điển tiếng Việt hoặc từ điển phương ngữ necircn hay gặp vagrave tra cứu dễ dagraveng

Về caacutech xử lyacute caacutec biến thể địa phương cho phương ngữ Nam thigrave cũng khocircng khaacutec gigrave caacutech giải quyết ở caacutec phương ngữ khaacutec Riecircng phần vần vagrave thanh điệu thigrave coacute thể sử dụng caacutech haacutet caacutec từ hữu quan trong lời bagravei haacutet Đặc biệt trong văn viết đối với phương ngữ Nam cograven coacute vấn đề sử dụng caacutec từ địa phương trong caacutec phong caacutech ndash chức năng Điều nagravey do lịch sử để lại hiện tại đacircy lagrave ldquophương ngữ mạnhrdquo (theo caacutech noacutei về phương ngữ Thacircm Quyến Hồng Cocircng Thượng Hải của Trung Quốc) vagrave vốn trước kia Sagravei Gograven lagrave thủ đocirc của chế độ Việt Nam Cộng hogravea

Do vậy ta khocircng lạ gigrave khi trong taacutec phẩm baacuteo chiacute taacutec phẩm văn học tiếng Nam Bộ (dugrave xeacutet từ goacutec độ ngữ acircm) vẫn rất thường gặp trong caacutec taacutec phẩm của Sơn Nam Đoagraven Giỏi Nguyễn Ngọc Tư vagrave trước nữa lagrave Nguyễn Đigravenh Chiểu Hồ Biểu Chaacutenh

4 Thay lời kết

Trecircn đacircy chuacuteng ta đatilde coacute bức tranh toagraven cảnh về ngữ acircm caacutec phương ngữ tiếng Việt Caacutech xem xeacutet caacutec đặc điểm ngữ acircm được goacutei trong caacutec phương ngữ Thực ra đacircy mới chỉ lagrave caacutec neacutet chiacutenh lagravem necircn đặc điểm của từng phương ngữ chứ chưa thống kecirc tỉ mỉ những đặc điểm vốn coacute trong thực tế của từng phương ngữ

Việc hiểu biết về phương ngữ nhằm mục điacutech gigrave Chiacutenh caacutec bạn khi tham gia thống kecirc để nghiecircn cứu phương ngữ nơi migravenh sống sẽ giuacutep bạn nhận ra mục điacutech của việc hiểu biết về ngữ acircm địa phương của tiếng Việt

Khi nhận ra những khaacutec biệt ngữ acircm địa phương chuacuteng ta sẽ lagravem gigrave Người noacutei ldquongọngrdquo sẽ tự nhận thức chỗ sai của migravenh Trong việc ngăn chặn vagrave sửa chữa những ldquosai soacutetrdquo ngữ acircm địa phương chuacuteng ta khocircng chờ đợi một biacute quyết Mỗi chuacuteng ta tự tigravem ra biacute quyết đoacute lagrave phải tự học đọc (nhiều) saacutech baacuteo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

133

nghe đagravei xem baacuteo nghe theo bagravei haacutet vagrave khi viết nếu thấy ngờ ngợ thigrave phải tra từ điển đồng thời khi noacutei thigrave cần coacute yacute thức degrave chừng chỗ migravenh coacute thể phaacutet acircm ldquosairdquo với chuẩn

Bagravei tập1 Cugraveng nhau khảo saacutet caacutech phaacutet acircm của chiacutenh caacutec bạn trong lớp xem

caacutec bạn noacutei theo giọng (acircm) vugraveng miền nagraveo coacute đuacuteng như những nhận xeacutet vagrave mocirc tả necircu trong bagravei học khocircng

2 Cugraveng nhau nhắc lại caacutec luật chiacutenh tả bắt buộc đatilde học ở saacutech Tiếng Việt lớp Một Caacutenh Buồm Tại sao chỉ cần học thuộc vagrave dugraveng đuacuteng luật nagravey

3 Cugraveng nhau nhắc lại caacutec luật chiacutenh tả theo nghĩa đatilde học ở saacutech Tiếng Việt lớp Một Caacutenh Buồm Tại sao gọi đoacute lagrave luật chiacutenh tả theo nghĩa Học thuộc luật nagravey đatilde đủ để viết đuacuteng chiacutenh tả chưa

Tagravei liệu (taacutec giả) tham khảo chiacutenh1 Nguyễn Văn Aacutei (1987) Sổ tay phương ngữ Nam Bộ NXB Cửu Long2 Đỗ Hữu Chacircu (1981) Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt NXB Giaacuteo dục3 Hoagraveng Thị Chacircu (2004) Phương ngữ học tiếng Việt NXB Đại học Quốc gia Hagrave Nội4 Bugravei Minh Đức (2009) Từ điển tiếng Huế (tiếng Huế người Huế văn hoacutea Huế văn hoacutea đối

chiếu) hai tập NXB Văn học5 Phạm Văn Hảo (chủ biecircn ndash 2009) Từ điển phương ngữ tiếng Việt NXB Khoa học Xatilde hội6 Hoagraveng Phecirc (1995) Từ điển chiacutenh tả NXB Đagrave Nẵng ndash Trung tacircm Từ điển học7 Trần Thị Ngọc Lang (1995) Phương ngữ Nam Bộ NXB Khoa học Xatilde hội8 Votilde Xuacircn Trang (1994) Tiếng địa phương Bigravenh Trị Thiecircn NXB Khoa học Xatilde hội9 MA Barodina (1967) Problemư gheographitrexkoj lingxixchiki izd Sovetxkaja

enxiklopedija (tiếng Nga)10 Trudgill (1984) P On dialect Social and Geographical Perspectives Basil Blackwell

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

134

BAgraveI 7

CAacuteCH NGƯỜI VIỆT PHIEcircN AcircM TIẾNG NƯỚC NGOAgraveI

Hướng dẫn học

1 Tiếp tục chủ đề mocircn Tiếng Việt lớp Saacuteu (mục tiecircu điacutech thực lagrave mocircn Ngocircn ngữ học với vật liệu lagrave tiếng Việt) magrave nội dung năm học nagravey tập trung vagraveo ngữ acircm vagrave caacutech ghi ngữ acircm caacutec bạn sẽ bước sang một bagravei khaacute thuacute vị caacutech người Việt chuacuteng ta ghi acircm tiếng nước ngoagravei Đacircy lagrave một nội dung quan trọng với caacutec bạn rồi sẽ vagraveo đời vagrave sẽ tiếp xuacutec rộng ratildei với người nước ngoagravei vagrave hội nhập với caacutec nền văn hoacutea của caacutec dacircn tộc khaacutec

2 Caacutec bạn chuacute yacute đến những caacutech phiecircn acircm từ thời trước năm 1945 đến ngagravey nay Caacutec bạn sẽ thấy caacutech ghi tiếng nước ngoagravei qua chữ Haacuten với caacutech phaacutet acircm Việt gặp rắc rối ra sao Caacutech phiecircn acircm đoacute chỉ tạm đủ cho ta hiểu nền văn hoacutea becircn ngoagravei nhưng khocircng đủ để giao tiếp như đogravei hỏi của thời hiện đại Hatildey tưởng tượng caacutec vị begrave bạn sẽ ngạc nhiecircn biết bao khi nghe chuacuteng ta chagraveo họ ldquoChagraveo ocircng giaacutem đốc bảo tagraveng Đồ Tư Thoaacutei Nhiếp Phu Tư Cơrdquo

3 Thế nhưng đacircu lagrave caacutech phiecircn acircm tốt nhất Caacutec bạn sẽ phải tự migravenh sử dụng caacutec caacutech phiecircn acircm đang dugraveng Caacutec bạn sẽ tigravem ra những chỗ hợp lyacute Caacutec bạn cũng coacute thể tự migravenh saacuteng chế ra một caacutech ghi acircm hợp lyacute hơn

Mong rằng bagravei học nagravey sẽ gacircy nhiều hứng thuacute cho caacutec bạn

Cuộc sống của một con người cũng giống như cuộc sống của một dacircn tộc đoacute khocircng thể lagrave cảnh sống chui lủi suốt đời ldquota về ta tắm ao ta dugrave trong dugrave đục ao nhagrave đatilde quenrdquo

Từ xa xưa vagrave trong thế giới rộng mở ngagravey nay con người caacute thể vagrave dacircn tộc chẳng thể nagraveo thoaacutet khỏi cuộc tiếp xuacutec với thế giới becircn ngoagravei

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

135

Trong lĩnh vực ngocircn ngữ việc tiếp xuacutec với thế giới becircn ngoagravei diễn ra chỉ với hai thực thể người vagrave địa điểm Tiếp xuacutec với AI ndash cần biết vagrave ghi lại cho thiacutech hợp người đoacute tecircn lagrave gigrave Tiếp xuacutec ở NƠI NAgraveO ndash cần biết vagrave ghi lại cho thiacutech hợp địa điểm đoacute tecircn lagrave gigrave Caacutec chủ thể noacutei năng cần tigravem caacutech phiecircn acircm tecircn những ai đoacute tecircn những vugraveng miền nagraveo đoacute những con người nagraveo đoacute cả người sống cũng như người đatilde mất những vugraveng miền đatilde đi qua sẽ đi qua kể cả những khi chỉ đi qua trong giấy tờ vagrave saacutech baacuteo

Nhu cầu phiecircn acircm tecircn người vagrave tecircn đất xuất hiện khi con người phải đi xa khỏi caacutei lagraveng của migravenh khỏi quecirc hương bản quaacuten của migravenh dần dagrave đi xa khỏi đất nước migravenh Đi xa để lagravem gigrave Để buocircn baacuten giao thương Để thaacutem hiểm thăm dograve những vugraveng đất mới Để kết bạn Để học hỏi Vagrave cograven cả những chuyến đi xa trecircn saacutech vở baacuteo chiacute nữa Những con người xa lạ những miền đất xa lạ những nền văn hoacutea khaacutec lạ chuacuteng lại được noacutei ra (phaacutet acircm) bằng những acircm khaacutec lạ để con người phải vất vả tigravem caacutech ghi chuacuteng lại bằng những caacutech ghi khocircng thể đồng loạt như nhau ở khắp nơi vagraveo những giai đoạn khaacutec nhau

Cha ocircng chuacuteng ta đatilde phiecircn acircm những tecircn người vagrave tecircn đất xa lạ đoacute như thế nagraveo trong quaacute khứ Vagrave trong thời hiện đại chuacuteng ta bắt gặp những caacutech phiecircn acircm khocircng thống nhất ra sao Vagrave cuối cugraveng liệu chuacuteng ta coacute khả năng thực hiện cocircng việc phiecircn acircm đoacute theo một caacutech thức thống nhất nagraveo chăng

1 Caacutech gọi tecircn vagrave phiecircn acircm trước năm 1945

Chuacuteng ta khoacute coacute thể noacutei bắt đầu từ khi nagraveo thigrave coacute cocircng việc gọi tecircn vagrave phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei Những chứng cứ cograven để lại rotilde rệt lagrave caacutech noacutei vagrave viết tecircn người vagrave tecircn nước ngoagravei lagrave vagraveo khoảng thời gian trước năm 1945

Vagraveo thời đoacute caacutech người Việt Nam noacutei vagrave viết tecircn nước ngoagravei thường được lấy thẳng từ chữ Haacuten lagrave những chữ được người Trung Hoa ghi acircm gần đuacuteng caacutech phaacutet acircm tiếng nước ngoagravei cốt để dugraveng cho người noacutei tiếng Trung Hoa phổ thocircng (acircm chuẩn Bắc Kinh) Nhưng cha ocircng chuacuteng ta chỉ lấy caacutec chữ ghi acircm đoacute vagrave phaacutet acircm theo acircm HaacutenndashViệt chứ khocircng theo acircm Trung Hoa phổ thocircng Khi người Việt Nam phaacutet acircm caacutec tecircn nước ngoagravei theo caacutech đoacute thigrave chỉ coacute người Việt Nam hiểu với nhau thocirci vagrave caacutech hiểu cũng phacircn tầng theo trigravenh độ văn hoacutea ndash những người Việt Nam thuộc tầng lớp Nho học thigrave hiểu theo mặt chữ Haacuten vagrave những người Việt Nam khocircng biết chữ Haacuten thigrave hiểu theo quy ước

Dưới đacircy lagrave một số viacute dụ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

136

a Noacutei vagrave viết tecircn đất Người Việt noacutei vagrave viết Tecircn ghi theo tiếng PhaacutepAnh Gọi tắt Yacute Đại Lợi Italie Italia YacuteUacutec Đại Lợi Australie Australia UacutecMễ Tacircy Cơ Mexique Mexico MễBồ Đagraveo Nha Portugal Portugal BồY Pha Nho Espagne SpainNga La Tư Russie Russia NgaLỗ Matilde Ni Roumanie Romania LỗBảo Gia Lợi Boulgarie Bulgaria BunHung Gia Lợi Hongrie Hungary HungĐức Yacute Triacute Germanie Germany ĐứcPhaacutep Lan Tacircy Phuacute Latildeng Sa France France PhaacutepBỉ Lợi Thigrave Belgique Belgium BỉAnh Caacutet Lợi Angleterre England AnhTiệp Khắc Tchecoslovaquie Czecoslovakia TiệpA Căn Đigravenh Argentine ArgentinaBa Nhĩ Caacuten Balcan BalkanBa Tư Perse PersiaẤn Độ Inde India ẤnThụy Sĩ Suisse SwitzerlandThụy Điển Suegravede SwedenĐan Mạch Danemark DenmarkPhần Lan Finlande FinlandNa Uy Norvegravege NorwayTacircy Baacute Lợi Aacute Sibeacuterie SiberiaNhật Bản Japon Japan NhậtTacircn Gia Ba Singapour Singapore SingMatilde Lai Aacute Malaisie Malaysia Matilde LaiXiecircm La Siam XiecircmPhi Luật Tacircn Philippine PhilippinesA Phuacute Hatilden Afghanistan Thổ Nhĩ Kỳ Turquie Turkey Thổ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

137

Bigravenh luận ndash Tại sao coacute nước được gọi tắt vagrave coacute nước khocircng Coacute lẽ cacircu trả lời duy nhất hợp lyacute lagrave thoacutei quen noacutei năng vagrave thoacutei quen đoacute được tạo necircn bởi tần suất sử dụng tecircn gọi đoacute ndash do dugraveng nhiều necircn người ta noacutei ngắn lại cho tiện

Nhưng phần lớn tecircn gọi đều dagravei dograveng do dịch đầy đủ từ tiếng Trung Hoa Viacute dụ tecircn nước Nam Tư lagrave gọi tắt từ tecircn Nam tư lạp phu được dịch cả nghĩa vagrave chữ từ tecircn gọi Yougoslavie Yougoslavia Hoặc Mũi Hảo Vọng hoặc Hảo Vọng Giaacutec lagrave được dịch nguyecircn từ caacutech người Trung Hoa dịch tiếng Phaacutep Cap de la bonne Espeacuterance hoặc tiếng Anh Cape of Good Hope cũng giống như Tracircn Chacircu Cảng lagrave tecircn dịch nghĩa của người Trung Hoa của Pearl Harbour

Hầu hết caacutec tecircn nước tecircn đất kể trecircn caacutech gọi tecircn vagrave phiecircn acircm từ trước năm 1945 vẫn cograven keacuteo dagravei đến tận ngagravey nay Những ai đọc saacutech in trước năm 1945 cagraveng coacute nhiều dịp bắt gặp caacutech phiecircn acircm dagravei dograveng mặt khaacutec việc gọi tắt khocircng chỉ lagrave hiện tượng noacutei năng thời hiện đại magrave đatilde coacute từ xưa

b Noacutei vagrave viết tecircn thagravenh phốNgười Việt noacutei vagrave viết Tecircn gốc ghi theo tiếng PhaacutepAnh Ba Lecirc ParisBaacute Linh BerlinMạc Tư Khoa Moscou MoscowLuacircn Đocircn Londres LondonNữu Ước New YorkLa Matilde Rome RomaNhatilde Điển Athegravene AthensĐề Li Delhi DelhiMa Niacute Matilde Ni Lạp Manille ManilaVạn Tượng VientianeNam Vang PnomndashPenhVọng Caacutec Bangkok

Bigravenh luận ndash Chuacuteng ta coacute thể nhận xeacutet như sau số tecircn nước được phiecircn acircm nhiều hơn số tecircn thủ đocirc Lyacute giải điều đoacute như thế nagraveo Coacute lẽ vigrave người Việt Nam thời xưa thực sự vẫn cograven iacutet đặt chacircn ra nước ngoagravei ndash iacutet đi đến tận nơi xa hơn việc đến địa điểm đoacute qua đọc saacutech Do đoacute cograven iacutet xuất hiện tecircn caacutec thủ đocirc vagrave thagravenh phố của caacutec nước

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

138

c Noacutei vagrave viết tecircn ngườiNgười Việt noacutei vagrave viết Tecircn trong tiếng PhaacutepAnhNatilde Phaacute Luacircn NapoleacuteonThagravenh Caacutet Tư Hatilden Gengis KhanKha Luacircn Bố Colomb ColombusHoa Thịnh Đốn WashingtonMạnh Đức Tư Cưu MontesquieuĐịch Đắc Lộ DiderotLư Thoa RousseauMatilde Khắc Tư MarxLiệt Ninh LeninGăng Đi GandhiThạch Sĩ Bi ShakespeareLỗ Đocircn Phu RodolpheGia Lyacute Ban Điacutech GaribaldiMatilde Nha Phu Tư Cơ MayakovskiĐồ Tư Thoaacutei Nhiếp Phu Tư Cơ Dostoevski

2 Caacutech gọi tecircn vagrave phiecircn acircm sau năm 1945

Lấy mốc năm 1945 để noacutei về caacutech ghi acircm phiecircn acircm tecircn nước ngoagravei lagrave coacute caacutec lyacute do sau

Kể từ sau 1945 trong ngocircn ngữ xatilde hội coacute xu thế hiện đại khước từ caacutech gọi tecircn nước ngoagravei theo acircm Haacuten Việt một lối noacutei năng bị coi lagrave cổ lỗ ndash giới trẻ cograven định giaacute theo caacutech riecircng gọi đoacute lagrave ldquocổ lỗ sĩrdquo lagrave ldquooirdquo lagrave ldquooi xịtrdquo nghĩa lagrave từ chối thẳng

Cũng từ sau năm 1945 xu thế dacircn chủ thacircm nhập vagraveo mọi mặt đời sống trong đoacute coacute hoạt động ngocircn ngữ Khaacutei niệm ldquodacircn chủrdquo cũng đồng nghĩa với ldquogiản dịrdquo ldquodễ phổ cậprdquo vagrave phugrave hợp với đại chuacuteng cograven iacutet học

Lyacute do nagravey dẫn tới xu hướng phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei sao cho đocircng đảo dacircn chuacuteng dugrave iacutet học nhất cũng dugraveng được ngay

Cograven một lyacute do nữa cuộc sống mới đặt con người đứng trước yecircu cầu toagraven cầu hoacutea ndash thực tiễn toagraven cầu hoacutea cograven diễn ra trước cả khi con người nhận thức được rằng migravenh đang sống trong điều kiện toagraven cầu hoacutea

Lyacute do nagravey dẫn tới xu hướng khocircng phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei nữa magrave

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

139

dugraveng thẳng tecircn người vagrave tecircn đất của nước ngoagravei vagraveo việc viết vagrave noacutei năngChuacuteng ta sẽ lần lượt điểm qua những caacutech lagravem khaacutec nhau cugraveng xem xeacutet

những ưu điểm vagrave nhược điểm của mỗi caacutech

a Phiecircn acircm tiếng nước ngoagraveiCoacute lẽ cần phải ghi cocircng đầu cho nhagrave baacutec học Hoagraveng Xuacircn Hatilden (1908ndash1996)

trong việc gợi yacute caacutech phiecircn acircm vagrave Việt hoacutea được ocircng đưa ra trong saacutech Danh từ khoa học Phaacutep ndash Việt dugraveng trong caacutec ngagravenh Toaacuten Lyacute Hoacutea Cơ vagrave Thiecircn văn Nhagrave baacutec học yecircu nước Hoagraveng Xuacircn Hatilden đatilde dự đoaacuten một ngagravey nagraveo đoacute nhất định Việt Nam sẽ độc lập học sinh vagrave sinh viecircn Việt Nam sẽ học bằng tiếng Việt thay vigrave bị bắt buộc phải học bằng tiếng Phaacutep necircn ocircng đatilde soạn saacutech Danh từ khoa học vagrave in lần đầu vagraveo năm 1942 sau đoacute đatilde được taacutei bản vagraveo năm 19481 Trong lời noacutei đầu của lần taacutei bản thứ 2 (1948) taacutec giả viết

ldquoQuyển saacutech nagravey khocircng phải lagrave Từ điển vigrave khocircng coacute định nghĩa Quyển saacutech nagravey cũng khocircng phải lagrave saacutech dịch tiếng Phaacutep vigrave muốn dịch trước hết phải coacute tiếng tương đương ở Phaacutep ngữ vagrave Việt ngữ Quyển saacutech nagravey chỉ lagrave một tập Danh từ của những yacute Khoa học Những yacute ấy lấy Phaacutep ngữ lagravem gốcrdquo

Taacutec giả chỉ giới thiệu một caacutech khiecircm tốn về cuốn saacutech với 6000 danh từ khoa học như vậy Nhưng trong saacutech nagravey taacutec giả Hoagraveng Xuacircn Hatilden đatilde necircu ra được những nguyecircn tắc chỉ đạo phương phaacutep biecircn soạn necircn coacute rất nhiều yacute gợi ra cho những người khaacutec ở caacutec lĩnh vực khaacutec trong việc phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei sao cho dễ hiểu dễ dugraveng đối với người Việt Nam Thật vậy caacutech dugraveng danh từ khoa học kiểu mới như hyndashdro hay hydro thay cho ldquokhinh khiacuterdquo hoặc ldquohydrogegravenerdquo ocircndashxy ocircxi thay cho ldquodưỡng khiacuterdquo hoặc ldquooxygegravenerdquo hoặc calci canndashxi thay cho ldquochất vocircirdquo hoặc ldquocalciumrdquo vagrave vocirc số viacute dụ tương tự vượt ra khỏi lớp danh từ viacute dụ như caacutech noacutei ocircndashxy hoacutea

Ta coacute thể tin chắc rằng những nguyecircn tắc biecircn soạn cocircng việc phiecircn acircm danh từ khoa học đatilde gợi yacute sang caacutech phiecircn acircm tecircn người vagrave tecircn đất viacute dụ như Pandashri (Paris) Beacutecndashlanh (Berlin) Mốtndashcu (Moscou) Oandashsinhndashtơn (Washington) NiundashYndashooacutec (New York) Jandashcaacutecndashta (Jakarta) Canndashcớtndashta hoặc Canndashquyacutetndashta (Calcutta) Bomndashbay (Bombay) vv

1 Hoagraveng Xuacircn Hatilden Danh từ khoa học Taacutei bản lần thứ hai nhagrave saacutech Vĩnh Bảo Sagravei Gograven 1948

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

140

Ban đầu những cocircng trigravenh phiecircn acircm theo caacutech lagravem của Hoagraveng Xuacircn Hatilden caacutec từ được phiecircn acircm chủ yếu theo acircm tiếng Phaacutep Đoacute lagrave vigrave trong thời gian dagravei tiếng Phaacutep lagrave ngoại ngữ bắt buộc ở nước ta Lacircu dần về sau caacutec từ tiếng Anh cũng được phiecircn acircm Đồng thời trong nhiều trường hợp ta vẫn gặp caacutech dugraveng những tecircn gọi đatilde thagravenh quen thuộc Ta vẫn bắt gặp caacutec tecircn Anh Phaacutep Đức Bỉ Mỹ Nhật becircn cạnh những tecircn dugraveng thẳng từ tiếng Hoa như Địa Trung Hải Thaacutei Bigravenh Dương Ấn Độ Dương Vagrave matildei về sau Nam Dương quần đảo mới được thay bằng Inndashđocircndashnecircndashxia cũng như nước Uacutec chacircu Uacutec vẫn được dugraveng song song với Ocircndashxtrayndashlindasha hoặc Australia Đối với caacutec tecircn Trung Hoa caacutech gọi theo acircm Haacuten Việt vẫn tồn tại khaacute bền bỉ trecircn saacutech baacuteo vẫn bắt gặp những Bắc Kinh Thiecircn Tacircn Thiểm Tacircy Tacircn Cương Tacircy Tạng becircn cạnh những Thiecircn An Mocircn Tử Cấm Thagravenh Trung Nam Hải cugraveng nhiều tecircn người như Quaacutech Mạt Nhược Mao Trạch Đocircng Lưu Thiếu Kỳ Lỗ Tấn Lưu Hiểu Ba

Nhưng với sự phaacutet triển vũ batildeo của cuộc sống hiện đại phương thức phiecircn acircm khocircng cograven đủ thỏa matilden nữa Ta bắt gặp sự thiếu chiacutenh xaacutec của việc phiecircn acircm chưa kể những trường hợp hết sức khoacute phiecircn acircm dugrave lagrave chỉ cần phiecircn acircm ldquogần đuacutengrdquo Phạm vi phải phiecircn acircm lại mở rộng sang nhiều ngocircn ngữ riecircng biệt đang tham gia vagraveo tiến trigravenh toagraven cầu hoacutea như tiếng Nga caacutec tiếng Andashrập vagrave nhiều ngocircn ngữ vugraveng miền khaacutec nữa

Thế lagrave phương aacuten ldquophiecircn tựrdquo được sử dụng becircn cạnh phương aacuten phiecircn acircm Phiecircn tự lagrave gigrave Đoacute lagrave caacutech lagravem để ghi lại những tecircn người tecircn đất thuộc những ngocircn ngữ khocircng dugraveng chữ caacutei Latin Phiecircn tự lagrave để phiecircn acircm theo saacutet hơn với caacutech phaacutet acircm tiếng nước ngoagravei Ta bắt gặp ở đacircy viacute dụ tecircn thủ đocirc Trung Quốc 北京 Tecircn nagravey khocircng ghi bằng chữ caacutei Latin vagrave noacute vốn khocircng phaacutet acircm lagrave [Bắc] [Kinh] như người Việt Nam đang dugraveng Noacute được phaacutet acircm lagrave Bei Jing được người Trung Hoa thời nay viết liền thagravenh Beijing vagrave phaacutet acircm gần như lagrave [Pẩy] [Chinh] Dugraveng caacutech ghi Beijing phiecircn tự chữ tượng higravenh 北京 thực ra vẫn chủ yếu lagrave phiecircn acircm hẳn lagrave bạn coacute thấy điều đoacute Nhưng người ta vẫn dugraveng cho ldquochắc ănrdquo để becircn cạnh tecircn gọi theo acircm Haacuten Việt viacute dụ như Lưu Thiếu Kỳ thigrave coacute chuacute thiacutech thecircm Liu Siao Qi hoặc Liu Shaoqi để dễ tra cứu trecircn mạng Internet Song bạn cũng thấy ngay rằng caacutech ldquocứu vatildenrdquo phiecircn acircm bằng ldquophiecircn tựrdquo như thế chỉ cagraveng thecircm phức tạp cồng kềnh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

141

b Giữ nguyecircn tiếng nước ngoagraveiCoacute lẽ nhagrave nghiecircn cứu ngocircn ngữ Cao Xuacircn Hạo1 lagrave người cổ vũ mạnh mẽ

cho xu hướng nagravey Noacute thuận tiện cho việc tra cứu vagraveo văn bản gốc coacute chứa tecircn người vagrave tecircn đất liecircn quan Tuy việc lagravem nagravey (giữ nguyecircn tecircn nước ngoagravei) khocircng đogravei hỏi phaacutet acircm đuacuteng nhưng noacute vẫn coacute taacutec dụng thuacutec đẩy học sinh vagrave sinh viecircn phải học ngoại ngữ (tiếng Anh) một khi quy ước ldquogiữ nguyecircn tiếng nước ngoagraveirdquo lại hagravem yacute ldquogiữ nguyecircn caacutech viết tecircn người vagrave tecircn đất nagraveo đoacute ở dạng tiếng Anhrdquo

Dĩ nhiecircn chuacuteng ta coacute thể đoaacuten được phản ứng của những người chủ trương đơn giản hoacutea caacutech ghi tecircn người vagrave tecircn đất xa lạ sao cho gần với trigravenh độ của ldquoquần chuacutengrdquo Nhưng người ta cũng coacute phản baacutec rằng chẳng hoacutea ra cứ động đến ldquoquần chuacutengrdquo lagrave chỉ thấy những người mugrave chữ thocirci sao Đocircng đảo hagraveng chục triệu sinh viecircn vagrave học sinh coacute khi cả caacutec giaacuteo viecircn nữa cả caacutec bậc phụ huynh rất trẻ vagrave rất coacute học thời nay lại khocircng nằm trong khối ldquoquần chuacutengrdquo đoacute hay sao

Thế nhưng coacute nhagrave nghiecircn cứu tuy khocircng thuộc ngagravenh hoạt động ngocircn ngữ học nhưng lại coacute những yacute kiến rất xaacutec đaacuteng để mọi người suy nghĩ Trong một bagravei viết2 taacutec giả đatilde chỉ ra những điều chủ chốt cần suy nghĩ như sau đối với yacute kiến ldquoủng hộ caacutech để nguyecircn dạng hoặc phiecircn tự Latin nếu ngocircn ngữ gốc khocircng dugraveng bộ chữ caacutei Latinrdquo

Khoacute khăn đầu tiecircn lagrave khocircng coacute nguyecircn dạng Latin cho mọi tecircn riecircng Viacute dụ coacute yacute kiến cho rằng hatildey để nguyecircn tecircn nhagrave thaacutem hiểm Bồ Đagraveo Nha Ferdinand Magellan Thế nhưng đoacute chỉ lagrave tecircn nhagrave thaacutem hiểm đoacute được viết theo lối tiếng Anh cograven nguyecircn dạng tiếng Bồ Đagraveo Nha phải lagrave Fernatildeo de Magalhatildees vagrave nếu theo tiếng Tacircy Ban Nha nơi ocircng nagravey lagrave cocircng dacircn vagrave phục vụ lacircu nhất lại lagrave Fernando de Magallanes

Rất nhiều ngocircn ngữ hiện đang dugraveng chữ caacutei Latin nhưng ghi tecircn riecircng khaacutec với tiếng Anh Nếu chiếu theo quan điểm giữ nguyecircn dạng ngocircn ngữ gốc thigrave Hungndashgandashry phải viết lagrave Magyarorszaacuteg (thay vigrave theo tiếng Anh Hungary)

1 Cao Xuacircn Hạo ldquoVề caacutech viết vagrave caacutech đọc caacutec tecircn riecircng nước ngoagravei trecircn văn bản tiếng Việtrdquo Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ acircm ndash ngữ phaacutep ndash ngữ nghĩa NXB Giaacuteo dục 1998 tr162ndash169

2 Nguyễn Việt Long Giữ nguyecircn ngữ hay phiecircn acircm tecircn tiếng nước ngoagravei trong tiếng Việt Cần tiếp cận từ nhiều phiacutea httpmtuoitrevnchuyenndashtrangTuoindashTrendashCuoindashtuanTTCTndashBanndashdocndashvandashTuoindashTrendashCuoi132441Canndashtiepndashcanndashtundashnhieundashphiattm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

142

Ba Lan phải lagrave Polska (tiếng Anh Poland) Đức phải lagrave Deutschland (tiếng Anh Germany) Cộng hogravea Czech phải lagrave Ceskaacute Republika (tiếng Anh Czech Republic) Caacutec thagravenh phố hay bang của Đức như Munich Cologne Bavaria phải viết nguyecircn dạng lagrave Muumlnchen Koumlln Bayern

Caacutec viacute dụ như vậy nhiều vocirc kể Thủ đocirc của Ba Lan nguyecircn ngữ lagrave Warszawa biến thagravenh Warsaw (tiếng Anh) Varsovie (tiếng Phaacutep) Warschau (tiếng Đức) Varsovia (tiếng Tacircy Ban Nha) Varsoacutevia (tiếng Bồ Đagraveo Nha) liệu coacute chiacutenh xaacutec hơn phiecircn acircm tiếng Việt Vaacutecndashsandashva Vagrave lagravem gigrave coacute caacutei gọi lagrave caacutech viết thống nhất hay giữ nguyecircn dạng giữa những ngocircn ngữ cugraveng hệ Latin

Nhưng đấy lagrave mới chỉ noacutei trong phạm vi caacutec ngocircn ngữ coacute cugraveng mẫu tự Latin nếu noacutei sang caacutec ngocircn ngữ khocircng dugraveng mẫu tự Latin thigrave sự khocircng thống nhất nguyecircn dạng cograven lớn đến đacircu

Thực ra ở đacircy chuacuteng ta cũng coacute thể phản baacutec lại coacute thể biện hộ được cho việc dugraveng tiếng Anh như lagrave cocircng cụ phổ quaacutet phục vụ cho việc phiecircn acircm tecircn người vagrave tecircn đất caacutec kiểu Tại sao Tại vigrave tiếng Anh cagraveng ngagravey cagraveng thocircng dụng trong bối cảnh toagraven cầu hoacutea

Thế nhưng ngay cả khi mọi người nhất triacute dugraveng tiếng Anh lagravem cocircng cụ thocircng dụng chung ghi tecircn người vagrave tecircn nước ngoagravei thigrave vẫn cograven những khoacute khăn khaacutec Trước hết vagrave bao trugravem tất cả đoacute lagrave tigravenh trạng được gọi lagrave acircm một đằng chữ một nẻo khi phiecircn acircm qua tiếng Anh

Đuacuteng ra đoacute lagrave lỗi của tiếng Anh hay của ngocircn ngữ gốc chứ khocircng phải do lỗi phiecircn acircm (tất nhiecircn cũng coacute khi người phiecircn acircm khocircng chuẩn) Đồng thời chuacuteng ta cũng khocircng necircn quecircn một nhược điểm của tiếng Anh vigrave khi đọc hay noacutei tecircn họ của một người Anh coacute khi người ta khocircng daacutem chắc viết tecircn họ đoacute thế nagraveo cho đuacuteng vagrave phải hỏi lại caacutech viết Chẳng hạn Lee Li hay Leigh đều đọcnoacutei lagrave ldquoLirdquo Green hay Greene cũng đều đọc lagrave ldquoGrinrdquo

Chưa kể tiếng Anh thiếu acircm ldquoưrdquo do đoacute acircm nagravey hoặc bị phiecircn acircm thagravenh ldquoyrdquo (như trường hợp đối với tiếng Nga trong khi ldquoyrdquo cũng dugraveng để phiecircn acircm chữacircm i ngắn) hoặc thagravenh ldquourdquo (như trường hợp đối với tiếng Nhật vagrave tiếng Việt) Xocircnndashgiendashniacutetndashxưn (hay Xocircnndashgiendashnhiacutetndashxưn) thagravenh Solzhenitsyn Cocircndashindashdưndashmi thagravenh Koizumi

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

143

Đocirci lời kết luận

Phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei sang tiếng Việt lagrave cocircng việc đatilde được lagravem từ lacircu Cocircng việc tưởng như đơn giản song thật phức tạp Noacute liecircn quan đến một mặt bằng dacircn triacute cagraveng ngagravey phải cagraveng cao

Dacircn triacute phải ngagravey cagraveng được nacircng cao thigrave người dugraveng caacutec loại phiecircn acircm mới tự thiacutech ứng được với những caacutech phiecircn acircm dugrave coacute tiacutenh khoa học tới đacircu thigrave cũng vẫn cứ lộ ra vocirc vagraven nhược điểm

Cả caacutec nhagrave khoa học lẫn cocircng chuacuteng đocircng đảo sử dụng phiecircn acircm sẽ phải tăng cường tiacutenh đồng thuận chấp nhận sự đa dạng khi phiecircn acircm Ở cấp độ vi mocirc chuacuteng ta chấp nhận sự lựa chọn caacutech phiecircn acircm đồng thời đogravei hỏi sự tocircn trọng đối với hệ thống phiecircn acircm ldquokhocircng lọt tai vừa mắtrdquo migravenh Vagrave khi viết dugrave chỉ một bagravei văn nhỏ nếu gặp những từ phải phiecircn acircm thigrave necircn coacute chuacute thiacutech về nguyecircn tắc tạo phiecircn acircm magrave migravenh chấp nhận sử dụng Phải chăng đoacute lagrave một ứng xử cần thiết trong luacutec tiến tới một tương lai thống nhất chung

Hướng dẫn tigravem togravei vagrave thảo luận 1 Tại sao phải xem xeacutet việc phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei2 Trước năm 1945 việc phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei dựa trecircn cơ sở gigrave

Caacutech phiecircn acircm đoacute coacute những nhược điểm gigrave3 Chủ trương khocircng phiecircn acircm magrave giữ nguyecircn tecircn tiếng nước ngoagravei

tạo thuận lợi như thế nagraveo cho việc phổ biến rộng ratildei thagravenh tựu văn hoacutea trong thời đại toagraven cầu hoacutea Nhưng caacutech lagravem đoacute cũng gacircy ra những tranh catildei như thế nagraveo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

144

PHẦN 2

Tiếng noacutei vagrave chữ viết

của dacircn tộc khaacutec

BAgraveI 8

LỊCH SỬ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN ldquoCHỮ QUỐC NGỮrdquo Ở NHẬT BẢN

Bagravei nagravey chỉ để bạn hiểu sơ lược về ldquochữ quốc ngữrdquo Nhật Bản khocircng cần đi sacircu vagraveo Ngữ acircm học của tiếng Nhật

Caacutech lagravem việc

Đọc nhanh lần đầu1 Bạn hatildey đọc nhanh 1ndash2 lần toagraven bộ văn bản2 Đọc xong bạn tự ghi cacircu trả lời

a Nhật Bản coacute vị triacute địa lyacute ở đacircub ldquoĐộ lai nhacircnrdquo ldquoKhiển Tugravey sứrdquo ldquoKhiển Đường sứrdquo lagrave gigrave Nhật Bản

coacute nằm trong ldquovagravenh đai ảnh hưởngrdquo của Trung Hoa xưa khocircngc Người Nhật Bản noacutei tiếng gigrave vagrave ghi tiếng noacutei đoacute bằng caacutech gigrave

Đọc vagravei lần sau chậm hơn Đọc chậm vừa đọc bạn vừa ghi chuacute toacutem tắt cacircu trả lời

a Nhật Bản chịu ảnh hưởng vagrave học hỏi ở Trung Hoa vagrave tỏ ra rất quật cường như thế nagraveo

b Bạn nhớ gigrave về tragraveo lưu văn học của nữ giới quyacute tộc Nhật Bảnc Nhật Bản lagravem bộ chữ kiểu gigrave để dugraveng cho giới khoa học vagrave bộ chữ

kiểu gigrave cho những người dacircn bigravenh thường

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

145

Suy nghĩ thảo luận ghi lại thu hoạch riecircng theo gợi yacute sau1 Vua Minh Trị của người Nhật Bản đatilde hagravenh động hiện đại hoacutea đất

nước như thế nagraveo 1 Chữ quốc ngữ của Nhật Bản đatilde bảo đảm ghi được đầy đủ những điều

học hỏi từ caacutec nước văn minh phương Tacircy như thế nagraveo 2 Bạn nhigraven thấy chữ Nhật Bản ở những chỗ nagraveo Bạn coacute yacute nghĩ gigrave về

chữ viết đoacute vagrave về tinh thần của người Nhật Bản

Lời mở đầu

Nhật Bản lagrave một nước Đocircng Aacute chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hoacutea văn minh Trung Hoa nhưng đatilde sớm saacuteng tạo vagrave lưu giữ một nền văn hoacutea giagraveu bản sắc Về mặt chữ viết cũng như Hagraven Quốc Bắc Triều Tiecircn vagrave Việt Nam người Nhật đatilde tiếp thu chữ Haacuten từ Đại lục Trung Hoa Cho đến nay ngoagravei Trung Quốc Nhật Bản lagrave nước duy nhất cograven giữ lại chữ Haacuten trong hệ thống chữ viết của migravenh Vậy đacircy coacute phải lagrave minh chứng cho sự bảo thủ của người Nhật khocircng Trong thực tế lịch sử người Nhật đatilde tiếp thu cải biến vagrave saacuteng tạo ra hệ thống chữ viết riecircng của migravenh như thế nagraveo Động lực nagraveo khiến họ phải saacuteng tạo ra hệ thống chữ viết riecircng tức chữ Kana (được viết bằng hai chữ Haacuten ldquoGiả danhrdquo1) vagrave duy trigrave song song với chữ Haacuten Hệ thống chữ viết đoacute đoacuteng vai trograve như thế nagraveo trong sự higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển văn hoacutea dacircn tộc Nhật Bản Đacircy lagrave những vấn đề thuacute vị coacute thể giuacutep chuacuteng ta hiểu rotilde hơn khocircng chỉ tiếng Nhật magrave cograven cảm nhận được sacircu sắc hơn tacircm hồn của người Nhật cũng như nền văn hoacutea giagraveu bản sắc của Nhật Bản

Lịch sử higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển chữ quốc ngữ của Nhật Bản trải dagravei theo dograveng thời gian với nhiều cuộc tranh luận cải caacutech vagrave sự kiện lịch sử khaacutec nhau Trong bagravei viết nagravey người viết chỉ đề cập đến hai thời kỳ coacute yacute nghĩa lớn nhất đối với sự phaacutet triển chữ viết của Nhật Bản đoacute lagrave thời Cổ đại (thế kỷ 6ndash11) vagrave thời Cận đại (thế kỷ 19ndash20)

1 Tức hệ thống chữ caacutei của Nhật Bản được xacircy dựng dựa trecircn sự caacutech điệu một chữ Haacuten hoặc một phần chữ Haacuten Trong tiếng Nhật hệ thống chữ nagravey được gọi lagrave chữ Kana Kana lagrave acircm đọc của hai chữ Haacuten Giả danh để phacircn biệt với chữ Haacuten lagrave Chacircn danh Trong hệ thống chữ Kana coacute hai loại chữ Hiragana (thường được gọi lagrave Chữ mềm) vagrave Katakana (thường được gọi lagrave Chữ cứng)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

146

1 Sự xuất hiện vagrave phaacutet triển của Haacuten tự huấn độc ở Nhật Bản

trước thế kỷ 8

11 Sự du nhập văn minh Trung Hoa vagrave lan truyền chữ Haacuten ở Nhật Bản thời cổ đại

Lịch sử Nhật Bản đatilde ghi nhận bước chacircn đầu tiecircn của những người lạ từ becircn ngoagravei đặt lecircn đảo quốc lagrave vagraveo khoảng thế kỷ V Những người nagravey thường được caacutec sử gia Nhật Bản gọi lagrave Độ lai nhacircn (Toraindashjin) tức những người từ miền đất khaacutec sang Nhật Bản Nhiều sử liệu cho thấy phần lớn họ định cư ở vugraveng Kinki tức miền Tacircy nước Nhật hiện nay vagrave coacute đoacuteng goacutep lớn lao trong việc truyền baacute văn hoacutea kỹ thuật đại lục như nghề regraven gốm dệt kyacute lục soạn thảo caacutec văn bản ngoại giao trong đoacute đặc biệt đaacuteng chuacute yacute lagrave chữ Haacuten Cho đến nay người ta đatilde xaacutec nhận được chữ Haacuten sớm nhất xuất hiện trecircn quần đảo Nhật Bản lagrave những minh văn trecircn gương đồng1 hiện được lưu giữ tại Đền thờ Suda Hachiman thuộc tỉnh Wakayama Do ở becircn traacutei của dograveng chữ coacute viết ldquoQuyacute Mugravei niecircnrdquo necircn coacute thể phỏng đoaacuten đoacute lagrave năm 443 hoặc 503 nhưng khocircng rotilde được người viết vagrave những yếu tố lịch sử khaacutec xung quanh những chữ Haacuten đoacute

Từ khoảng cuối thế kỷ 6 chiacutenh quyền Yamato higravenh thagravenh vagrave dần đi vagraveo ổn định Để tăng cường sức mạnh của migravenh chiacutenh quyền nagravey đatilde chuacute trọng đến vai trograve của caacutec Độ lai nhacircn trong việc xacircy dựng thể chế chiacutenh trị xatilde hội vagrave hướng sang văn minh Trung Hoa thocircng qua baacuten đảo Triều Tiecircn Khi nhagrave Tugravey đaacutenh đổ nhagrave Haacuten vagrave thống nhất Trung Hoa thigrave 11 năm sau đoacute tức năm 600 triều đigravenh của Thiecircn hoagraveng Suiko (tại vị từ năm 592 đến năm 628) đatilde cử vị sứ giả đầu tiecircn sang triều cống Trung Hoa vagrave thăm dograve về nền văn minh nagravey Đến năm 607 triều đigravenh đatilde chiacutenh thức cử vị sứ giả đầu tiecircn tecircn lagrave OnondashnondashImoko sang Trung Hoa vagrave đồng hagravenh với ocircng lagrave caacutec lưu học sinh đi học tập Theo thư tịch cổ của Trung Hoa vagrave Nhật Bản thigrave vagraveo thời Tugravey đatilde coacute hơn năm đoagraven sứ giả được triều đigravenh Nhật Bản cử đi Những vị sứ giả thời kỳ nagravey đatilde được gọi lagrave Khiển Tugravey sứ (Kenzuishi) để phacircn biệt với caacutec sứ giả vagraveo thời Đường sau đoacute (tức Khiển Đường sứ) Mục điacutech của triều đigravenh gửi sứ giả cũng như lưu học sinh sang Trung Hoa thời bấy giờ lagrave để tigravem hiểu học tập về caacutec chế độ thể chế chiacutenh trị xatilde hội tiếp thu văn hoacutea vagrave đagraveo tạo hiền tagravei Điều nagravey đatilde chứng tỏ khocircng phải đợi đến thời cận hiện đại magrave ngay từ thế kỷ 7 triều đigravenh phong kiến Nhật Bản

1 Tức lagrave những chữ khắc trecircn gương đồng

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

147

đatilde coacute tầm nhigraven chiến lược chủ động học tập tiếp thu văn hoacutea ngoại lai nhằm cải biến văn hoacutea bản địa xacircy dựng đất nước hugraveng mạnh Coacute thể noacutei đacircy chiacutenh lagrave phong tragraveo ldquoKhai hoacutea văn minhrdquo đầu tiecircn diễn ra tại Nhật Bản giuacutep Nhật Bản xacircy dựng nền tảng kinh tế xatilde hội vững chắc ngay từ thời cổ đại magrave khocircng phải quốc gia chacircu Aacute nagraveo cũng coacute thể coacute được

Khocircng chỉ thời Tugravey magrave sang thời Đường Nhật Bản cũng đatilde cử nhiều đoagraven Khiển Đường sứ sang tigravem hiểu văn minh Trung Hoa Trong khoảng 200 năm tức lagrave từ năm 630 khi InukamindashnondashMitasuki vị Khiển Đường sứ đầu tiecircn lecircn đường sang đại lục cho đến năm 894 khi hoạt động phaacutei cử sứ giả sang nhagrave Đường chiacutenh thức bị dừng lại thigrave đatilde coacute khoảng gần 20 đoagraven sứ giả vượt biển từ quần đảo Nhật Bản sang Đại lục Trung Hoa Họ đatilde mang về khocircng chỉ những kỹ thuật tiecircn tiến của Trung Hoa như kỹ thuật xacircy dựng kiến truacutec gỗ kỹ thuật chế tạo caacutec vật liệu xacircy dựng luyện kim loại magrave cograven cả những tri thức được coi lagrave tiến bộ của thời đại bấy giờ Đoacute lagrave những hiểu biết về luật phaacutep thể chế chiacutenh trị (chế độ luật lệnh1) vagrave đặc biệt lagrave Phật giaacuteo với số lượng lớn thư tịch viết bằng chữ Haacuten Ngagravey nay vẫn coacute thể thấy được điều nagravey thocircng qua caacutec thư tịch caacutec bộ luật cổ cograven được lưu lại vagrave sự tương đồng đến ngạc nhiecircn giữa kiến truacutec hay caacutech bố triacute trong kinh thagravenh Heijo (Bigravenh Thagravenh) được hoagraven thagravenh vagraveo năm 710 với caacutec kinh thagravenh cugraveng thời ở baacuten đảo Triều Tiecircn hay kinh thagravenh Trường An của nhagrave Đường

Điều đặc biệt chuacute yacute ở đacircy lagrave sự du nhập chữ Haacuten thocircng qua những sứ giả thời Tugravey Đường vagrave những thư tịch trong đoacute coacute caacutec bộ kinh Phật giaacuteo magrave họ mang về Nếu như vagraveo caacutec thời kỳ sau đoacute ở Việt Nam Nho giaacuteo đoacuteng vai trograve chủ đạo trong việc đagraveo tạo triacute thức cho xatilde hội vagrave nguồn nhacircn lực cho hệ thống quan liecircu của chiacutenh quyền phong kiến thigrave vagraveo thời cổ đại của Nhật Bản Phật giaacuteo giữ vị triacute nagravey Caacutec Thiecircn hoagraveng đatilde ra những quy định cụ thể về chế độ học tập Phật giaacuteo cấp độ điệp2 vagrave đảm bảo cuộc sống cho những tăng ni đatilde coacute độ điệp như những ldquococircng chứcrdquo của migravenh bằng caacutech xacircy dựng caacutec tự viện trực thuộc

1 Lagrave chế độ xacircy dựng trecircn caacutec luật vagrave lệnh Chế độ nagravey đatilde xuất hiện đầu tiecircn vagraveo thời nhagrave Đường ở Trung Quốc trong chế độ trung ương tập quyền Sau đoacute một số quốc gia Đocircng Aacute đatilde du nhập chế độ nagravey nhưng trecircn thực tế chỉ coacute Nhật Bản lagrave aacutep dụng triệt để hơn cả

2 Lagrave một loại chứng chỉ hagravenh nghề magrave chiacutenh quyền quốc gia cấp cho caacutec vị tăng ni sau khi họ đatilde thụ giới Higravenh thức chứng chỉ nagravey xuất hiện lần đầu tiecircn vagraveo thời Bắc Ngụy của Trung Quốc sau đoacute được phổ biến ở caacutec nước Đocircng Aacute khaacutec

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

148

triều đigravenh gọi lagrave Quốc phận tự (dagravenh cho caacutec vị tăng) vagrave Quốc phận ni tự (dagravenh cho caacutec vị ni) Từ đoacute những trung tacircm Phật giaacuteo đatilde bắt đầu bung nở trở thagravenh những thế lực lớn mạnh cả về chiacutenh trị quacircn sự kinh tế văn hoacutea Về mặt giaacuteo dục đacircy khocircng đơn thuần chỉ lagrave nơi tu hagravenh để những người xuất gia tầm cứu kinh điển Phật giaacuteo magrave cograven lagrave một ldquotrường học tổng hợprdquo trong đoacute coacute giảng dạy cả về Nho giaacuteo Đạo giaacuteo Y học Trung Hoa Sự phaacutet triển của Phật giaacuteo đatilde keacuteo theo sự nở rộ của phong tragraveo cheacutep vagrave tầm cứu kinh Phật trong xatilde hội Điều nagravey đatilde lagrave yếu tố quan trọng để chữ Haacuten coacute thể được truyền baacute rộng ratildei

Coacute thể noacutei cugraveng với lagraven soacuteng du nhập văn minh Trung Hoa chữ Haacuten đatilde được du nhập truyền baacute mạnh mẽ vagraveo Nhật Bản ngay từ thời cổ đại Từ đacircy đatilde higravenh thagravenh necircn loại higravenh chữ viết mới trở thagravenh quốc tự của Nhật Bản sau nagravey

12 Sự xuất hiện caacutec kyacute hiệu về caacutech đọc Haacuten văn của người Nhật Ngay từ sau khi chữ Haacuten vagrave caacutec thư tịch Haacuten văn được truyền vagraveo Nhật

Bản người ta đatilde thấy coacute dấu hiệu của những caacutech đọc Haacuten văn theo trật tự từ của tiếng Nhật Caacutech đọc nagravey được gọi lagrave Haacuten tự huấn độc (Kanji Kundoku) Trecircn tấm Dược sư Như Lai quang bối minh1 ở lưng bức tượng Phật Dược sư được đuacutec ở chugravea Phaacutep Long (Houryundashji) vagraveo thời kỳ Thiecircn hoagraveng Suiko trị vigrave đatilde thấy xuất hiện caacutech viết trật tự từ ngược lại hẳn với văn bản Haacuten văn thường thấy vagrave những chữ Haacuten biến thể biểu hiện kiacutenh ngữ trợ từ bổ ngữ tiếp vĩ ngữ chỉ coacute trong tiếng Nhật

Viacute dụ với những từ thuần Nhật khi muốn sử dụng kiacutenh ngữ thigrave người ta phải thecircm chữ お (O) viết bằng chữ Hiragana (Trường hợp ldquoHashirdquo lagrave chiếc đũa nhưng khi muốn chỉ đũa của đối phương magrave migravenh tocircn kiacutenh thigrave phải thecircm chữ お (O) vagraveo đằng trước tức lagrave thagravenh ldquoOhashirdquo) hay caacutec trợ từ đứng sau danh từ chủ ngữ thigrave dugraveng chữ は hay が

Trong phần Tuyecircn mệnh (Senmyou) của cuốn Tục Nhật Bản kyacute được cho lagrave được biecircn soạn vagraveo thế kỷ 8 người ta cũng thấy xuất hiện caacutech hagravenh văn kiểu Nhật trecircn cơ sở sử dụng chữ Haacuten Điều nagravey coacute lẽ xuất phaacutet từ lyacute do người ta cần phải tuyecircn đọc chiếu chỉ của Thiecircn hoagraveng cho thần dacircn hiểu Thể hagravenh văn nagravey được gọi lagrave thể Tuyecircn mệnh (Senmeindashtai) vagrave lagrave thể văn rất quan trọng trong sự higravenh thagravenh văn bản tiếng Nhật sau nagravey Đặc biệt ngay ở cacircu đầu tiecircn

1 Nghĩa lagrave ldquoChữ khắc ở sau lưng tượng Dược sư Như Lairdquo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

149

của Tuyecircn mệnh trecircn người ta đatilde thấy coacute sự xuất hiện của chữ ldquoChiếurdquo (詔) Vagraveo thời kỳ đoacute theo quy định của triều đigravenh Trung Hoa chỉ mệnh lệnh của Hoagraveng đế Trung Hoa mới được dugraveng chữ ldquoChiếurdquo cograven caacutec vương hầu hay vua của caacutec tiểu quốc khaacutec thigrave chỉ được gọi lagrave ldquoGiaacuteordquo (教) Bản thacircn tiểu quốc Tacircn La ở baacuten đảo Triều Tiecircn luacutec bấy giờ cũng khocircng daacutem dugraveng chữ ldquoChiếurdquo magrave phải đợi đến tận thế kỷ 19 thời kỳ Đại Hagraven đế quốc ấy thế nhưng ngay từ thời cổ đại caacutec Thiecircn hoagraveng Nhật Bản đatilde dugraveng chữ ldquoChiếurdquo để chỉ mệnh lệnh của migravenh vagrave trong Chiếu chỉ đoacute đatilde dugraveng thể văn khaacutec hẳn Haacuten văn Điều nagravey cho thấy ngay từ thời kỳ nagravey Thiecircn hoagraveng đatilde coacute yacute thức rotilde ragraveng về quốc gia dacircn tộc vagrave bản sắc dacircn tộc

Một đoạn trong cuốn Tục Hoa Nghiecircm kinh lược sơ san định kyacute chuacute giải kinh Hoa Nghiecircm thời Nara (Haacuten văn vagrave chacircu Aacute tr46)

Tuy nhiecircn từ thế kỷ 9 mới xuất hiện caacutec kyacute hiệu để ghi lại caacutech đọc nagravey Ban đầu người ta cograven đọc vagrave kyacute hiệu một caacutech tự do theo caacutech riecircng của migravenh nhưng từ thế kỷ 10 trở đi đatilde higravenh thagravenh necircn những trường phaacutei đọc khaacutec nhau theo mỗi dograveng họ học giả Hơn nữa trong mỗi tocircng phaacutei Phật giaacuteo cũng lại xuất hiện những caacutech đọc vagrave kyacute hiệu khaacutec nhau Sự bung nở của Phật giaacuteo vagrave học

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

150

thuật đatilde lagravem nảy sinh những chữ Haacuten biến thể ghi lại caacutech đọc cũng như caacutech hagravenh văn riecircng của người Nhật Từ đacircy đatilde lagravem xuất hiện một thể loại chữ mới trong tiếng Nhật đoacute lagrave Kana (Giả danh)

2 Sự ra đời của chữ Kana thời Heian (794ndash1185)

21 Phong tragraveo văn hoacutea quốc phong thời HeianSau khi chế độ luật lệnh từ Trung Hoa được du nhập vagraveo Nhật Bản triều

đigravenh của caacutec Thiecircn hoagraveng đatilde củng cố quyền lực chiacutenh trị phaacutet triển văn hoacutea xatilde hội thigrave đến cuối thời Nara tức lagrave khoảng cuối thế kỷ 8 chế độ luật lệnh bộc lộ những hạn chế vagrave bắt đầu đi vagraveo thời kỳ tan ratilde Nhằm loại bỏ caacutec thế lực cũ đặc biệt lagrave thế lực của caacutec tự viện Phật giaacuteo vagrave xacircy dựng uy quyền mới vagraveo năm 784 Thiecircn hoagraveng Kammu đatilde dời kinh đocirc từ Nara về phiacutea Kyoto ngagravey nay vagrave đặt tecircn lagrave ldquoBigravenh An kinhrdquo (Heianndashkyo) với hagravem yacute cầu mong đacircy sẽ trở thagravenh miền đất bigravenh yecircn an lạc Vigrave vậy trong nghiecircn cứu lịch sử người ta cũng gọi thời kỳ tồn tại của kinh thagravenh Heian lagrave thời Heian

Vagraveo thế kỷ 9 khi nhagrave Đường ở đại lục suy vong thigrave lại chiacutenh lagrave luacutec ảnh hưởng của văn hoacutea Đường thể hiện mạnh mẽ nhất ở Nhật Bản Điều nagravey được thể hiện rotilde neacutet ở sự nở rộ của văn hoacutea Phật giaacuteo Đường với vai trograve của hai nhagrave sư lỗi lạc Saicho (767ndash822) vagrave Kukai (774ndash835) Cả hai ocircng đều lagrave Khiển Đường sứ vagrave sau khi về nước đatilde được triều đigravenh cho xacircy dựng hai trung tacircm Phật giaacuteo riecircng độc lập với caacutec tự viện trong hệ thống Phật giaacuteo quốc gia luacutec bấy giờ Saicho thigrave lập Thiecircn thai tocircng vagrave kiến thiết chugravea Enryakundashji trecircn nuacutei Hieizan thuộc tỉnh Shiga ngagravey nay cograven Kukai thigrave lập Chacircn ngocircn tocircng ở chugravea Kongobundashji trecircn nuacutei Koyasan thuộc tỉnh Wakayama ngagravey nay Sự phaacutet triển của Phật giaacuteo đatilde coacute ảnh hưởng lớn đến mọi mặt của đời sống xatilde hội từ chiacutenh trị kinh tế đến văn hoacutea nghệ thuật Vagrave như đatilde noacutei ở trecircn đacircy khocircng chỉ lagrave trung tacircm Phật giaacuteo magrave cograven lagrave cơ sở đagraveo tạo vagrave lagrave nơi truyền baacute văn hoacutea đại lục trong đoacute coacute chữ Haacuten vagrave caacutec thể loại văn học Ngoagravei giới Phật giaacuteo từ phong tragraveo tầm cứu vagrave tiếp thu tri thức về văn học vagrave sử học của nhagrave Đường đatilde dần higravenh thagravenh necircn caacutec dograveng họ triacute thức vagrave caacutec học phaacutei khaacutec nhau

Tuy nhiecircn sau khi triều đigravenh Nhật Bản ngừng hoạt động phaacutei cử Khiển Đường sứ thigrave sang thế kỷ 10 một tragraveo lưu văn hoacutea mới đatilde nở rộ ở Nhật Bản Đoacute lagrave tragraveo lưu Văn hoacutea quốc phong trong đoacute người ta đatilde kết hợp một caacutech kheacuteo leacuteo giữa caacutec yếu tố của văn hoacutea Đường vagrave tacircm hồn phong thổ cảnh quan của Nhật

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

151

Bản Dần dần trong xatilde hội đatilde xuất hiện tacircm lyacute coi trọng yếu tố Quốc phong hơn lagrave Đường phong Sự phaacutet triển của tiacuten ngưỡng tịnh độ1 trong Phật giaacuteo theo caacutech riecircng của Nhật Bản đatilde ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật kiến truacutec nghệ thuật tạo higravenh cũng như hội họa Ngoagravei ra nhiều thể loại văn học độc đaacuteo thể hiện mạnh mẽ yếu tố bản địa cũng đatilde ra đời vagraveo thời kỳ nagravey

Chủ thể của tragraveo lưu xacircy dựng Văn hoacutea quốc phong chiacutenh lagrave giới quyacute tộc những người đatilde được hưởng một nền giaacuteo dục đầy đủ coacute địa vị chiacutenh trị vagrave dư dả về kinh tế Đặc biệt do kế saacutech của dograveng họ nhiếp chiacutenh Fujiwara một trong bốn dograveng họ lớn thời bấy giờ Thiecircn hoagraveng chỉ coacute thể kết hocircn với con gaacutei của dograveng họ nagravey Hơn nữa để tăng cường vagrave duy trigrave quyền lực lacircu dagravei dograveng họ nagravey cograven yecircu cầu được nuocirci caacutec hoagraveng tử tại caacutec dinh thự của migravenh Bởi vậy những người phụ nữ trong dograveng họ nagravey cũng được coi trọng khocircng keacutem nam giới vagrave họ cũng coacute quyền được học tập cũng như quyền thừa kế tagravei sản Trong xu thế đoacute đatilde xuất hiện nhiều phụ nữ quyacute tộc coacute tri thức tham gia vagraveo hoạt động saacuteng taacutec thi ca Becircn cạnh chữ Haacuten vagrave Đường thi Haacuten thi họ đatilde tạo ra loại chữ mới vagrave thể văn mới để ghi lại acircm đọc cũng như thể hiện tacircm cảm của migravenh Đoacute chiacutenh lagrave chữ Kana (Giả danh) vagrave caacutec thể loại thơ magrave sau nagravey được gọi lagrave Hogravea ca (Waka2) để phacircn biệt với Đường thi Haacuten thi

22 Văn học nữ lưu thời Heian vagrave sự xuất hiện của chữ Kana Như đatilde đề cập ở trecircn vagraveo thời Heian đatilde xuất hiện nhiều nữ taacutec gia xuất

thacircn từ dograveng dotildei quyacute tộc magrave tiecircu biểu phải kể đến lagrave Murasaki Shikibu (978ndash1016) Sei Shonago (966ndash1025) Những nữ taacutec gia nagravey đatilde để lại những taacutec phẩm văn học đồ sộ trong đoacute phải kể đến taacutec phẩm Cacircu chuyện chagraveng cocircng tử họ Gen được cho lagrave hoagraven thagravenh vagraveo năm 1004 Đacircy lagrave cuốn tiểu thuyết trường thiecircn viết bằng thơ về những mối tigravenh của chagraveng cocircng tử Hikaru thuộc dograveng họ Gen Cuốn tiểu thuyết được tạo necircn bởi 800 bagravei thơ Hogravea ca với hơn một triệu chữ vagrave 500 nhacircn vật Đacircy được coi lagrave một kiệt taacutec văn học đỉnh cao của Nhật Bản khocircng chỉ bởi khả năng xacircy dựng cốt truyện diễn tả tagravei tigravenh tacircm lyacute của caacutec nhacircn vật magrave cograven ở việc đaacutenh dấu sự ra đời của dograveng văn học nữ lưu thời Heian cũng như sự phaacutet triển vượt bậc của văn tự ngocircn từ thuần Nhật Bản

1 Trong quan niệm của Phật giaacuteo tịnh độ lagrave chốn Tacircy phương cực lạc nơi khocircng coacute sự tồn tại của caacutei aacutec

2 Lagrave từ để chỉ caacutec thể loại thi ca thuần Nhật như Haikai Haiku Tanka

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

152

Trong taacutec phẩm của Murasaki Shikibu vagrave caacutec nữ taacutec gia thời đoacute người ta đatilde thấy sự xuất hiện một caacutech phổ biến loại chữ mới được gọi chữ Kana (Giả danh) bao gồm 50 acircm trong đoacute coacute hệ chữ Hiragana (hay cograven gọi lagrave Chữ mềm) vagrave hệ chữ Katakana (hay cograven gọi lagrave Chữ cứng) Hiện nay hai loại chữ viết nagravey coacute số lượng (46 chữ) vagrave acircm đọc như nhau chỉ khaacutec nhau về higravenh daacuteng chữ (Xem Phụ lục Bảng 1 vagrave Bảng 2) Chuacuteng được tạo ra từ một phần của chữ Haacuten nhưng khaacutec với chữ Nocircm của Việt Nam thường phức tạp hơn chữ Haacuten thigrave chữ Kana lại giản lược hơn chữ Haacuten Viacute dụ chữ あ (a) được tạo từ 可 của chữ Haacuten 阿 chữ か (ka) được tạo từ bộ 力 của chữ 加 Điểm khaacutec biệt cơ bản của chữ Kana so với chữ Haacuten lagrave biểu acircm magrave khocircng biểu nghĩa Mỗi chữ biểu thị một acircm tiết Tuy nhiecircn cagraveng về sau chữ Kana cagraveng khocircng đơn thuần lagrave thứ chữ ghi lại acircm đọc chữ Haacuten của người Nhật magrave cograven để biểu thị nhiều sắc thaacutei yacute đồ khaacutec nhau của chủ thể lời noacutei vagrave coacute khi cograven được dugraveng để dịch nghĩa chữ Haacuten ra tiếng Nhật

Mối quan hệ giữa chữ Haacuten vagrave chữ Kana

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

153

Từ việc xuất hiện vagrave phaacutet triển chữ Kana đatilde ra đời một higravenh thức diễn đạt trong đoacute coacute sử dụng loại chữ nagravey cugraveng với chữ Haacuten Đoacute lagrave Furigana Viacute dụ để chỉ một ngọn nuacutei thigrave trong chữ Haacuten sẽ coacute từ ldquoSơnrdquo (山) nhưng theo thổ ngữ của người Nhật từ thời cổ đại thigrave lại coacute từ ldquoYamardquo (やま) Vigrave vậy người ta đatilde phải dugraveng chữ Kana để ghi acircm đọc đoacute nhưng coacute nhiều trường hợp lại mượn chữ Haacuten để biểu yacute necircn sẽ viết chữ Kana becircn cạnh hoặc trecircn đầu chữ Haacuten Viacute dụ về trường hợp từ chỉ ngọn nuacutei thigrave người Nhật sẽ viết như sau 山(やま)山 (becircn dưới lagrave chữ ldquosơnrdquo bằng chữ Haacuten becircn trecircn lagrave chữ ldquoYamardquo bằng chữ Kana) Ngoagravei việc dugraveng chữ Kana để ghi lại acircm đọc của những từ thuần Nhật khi diễn đạt một cacircu văn người Nhật cograven phải dugraveng chữ Kana để biểu thị caacutec thagravenh phần cacircu hoặc từ khocircng coacute trong Haacuten văn như trợ từ tiếp vĩ ngữ của động từ

Coacute thể noacutei sự ra đời của chữ Kana lagrave một yếu tố vocirc cugraveng quan trọng trong lịch sử higravenh thagravenh chữ quốc ngữ của Nhật Bản giuacutep người Nhật coacute thể biểu đạt suy nghĩ tacircm tư của migravenh một caacutech dễ dagraveng magrave khocircng bị boacute buộc vagraveo những quy định khuocircn mẫu cứng nhắc của Haacuten văn

3 Chữ Kana vagrave sự phaacutet triển của thể văn Furigana

31 Sự phổ biến chữ Kana ở Nhật Bản thời tiền cận đại (trước năm 1868)

Từ thời Heian trở đi chữ Kana vagrave thể văn Furigana đatilde được phổ biến trong giới quyacute tộc vagrave đến thời Edo (1600ndash1868) thigrave đatilde được phổ cập trong cả caacutec trường dạy cho con em thị dacircn vagrave nocircng dacircn Đặc biệt vagraveo thời Muromachi (1392ndash1573) người ta đatilde thấy xuất hiện từ điển tra cứu những từ thocircng dụng trong đoacute caacutec từ được sắp xếp theo thứ tự Iroha tức lagrave thứ tự trong bảng chữ caacutei chữ Kana Đoacute lagrave cuốn từ điển Tiết dụng tập Trong cuốn từ điển nagravey mỗi từ khocircng chỉ được sắp xếp theo bảng chữ caacutei magrave dưới đoacute cograven chia nhỏ thagravenh caacutec mục khaacutec nhau như Thiecircn địa Thời tiết Thảo mộc để người đọc coacute thể tigravem theo nghĩa Coacute lẽ người ta đatilde dugraveng từ điển nagravey khi viết nhằm tigravem chữ Haacuten ứng với những từ ngữ thường dugraveng hagraveng ngagravey

Vagraveo mỗi thời kỳ khaacutec nhau caacutech sử dụng chữ Kana lại được điều chỉnh bổ sung bởi những học giả vagrave học phaacutei khaacutec nhau Nếu như vagraveo thời Heian người ta chỉ sử dụng chữ Kana để phiecircn acircm chữ Haacuten hay bổ sung caacutec thagravenh phần cacircu như đatilde necircu trecircn thigrave cagraveng về sau caacutec higravenh thức kết hợp giữa chữ Kana vagrave chữ Haacuten ngagravey cagraveng trở necircn phong phuacute Người ta đatilde bắt đầu viết những cacircu coacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

154

lẫn cả chữ Haacuten vagrave chữ Kana hoặc phacircn biệt hẳn chức năng của chữ Hiragana vagrave Katakana Vagrave dần dần chữ Kana khocircng chỉ biểu acircm magrave cograven biểu yacute Nhiều trường hợp một chữ Haacuten ứng với hai caacutech đọc từ thuần Nhật trở necircn necircn buộc người ta phải nghĩ ra higravenh thức Furigana tức lagrave viết chữ Kana đi kegravem với chữ Haacuten trong văn bản để traacutenh cho người đọc khỏi hiểu lầm Do đoacute chữ Kana đatilde ngagravey cagraveng trở necircn phổ biến vagrave khocircng thể thiếu khi người ta soạn thảo văn bản

Một đoạn trong cuốn Tiết dụng tập (Phiecircn bản do Ekirin biecircn soạn)

Trong cuốn Tiết dụng tập Ekirin cograven phacircn biệt rotilde Furigana phải vagrave Furigana traacutei cho mỗi từ viết bằng chữ Haacuten Theo đoacute ocircng đatilde dagravenh khoảng

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

155

khocircng Furigana phải để viết acircm đọc thuần Nhật cograven Furigana traacutei thigrave lagrave acircm đọc Haacuten Nhật Viacute dụ trong trường hợp từ 左右 (acircm Haacuten Việt lagrave Tả hữu) thigrave Furigana phải lagrave カナタコナタ (đọc lagrave Kanatakonata nghĩa lagrave Phiacutea nagravey phiacutea nọ) cograven Furugana traacutei lagrave サイウ ( đọc lagrave Sairsquou nghĩa lagrave Phải traacutei) Điều đaacuteng chuacute yacute ở đacircy lagrave mặc dugrave đatilde phacircn biệt hai loại acircm đọc khaacutec nhau của chữ Haacuten trong tiếng Nhật nhưng ocircng vẫn chỉ dugraveng cugraveng một loại chữ để kyacute hiệu đoacute lagrave chữ Katakana tức chữ cứng

Tuy nhiecircn giữa thời Edo khoảng thế kỷ 18 đatilde xuất hiện những cuốn tiểu thuyết truyền kỳ (trong tiếng Nhật đọc lagrave Yomimono) vagrave trở thagravenh moacuten ăn tinh thần khocircng thể thiếu của người dacircn Trong những cuốn tiểu thuyết nagravey người ta cũng dugraveng cả hai higravenh thức phiecircn acircm Furigana traacutei vagrave Furigana phải

nhưng đatilde bắt đầu phacircn biệt khocircng chỉ bằng hai becircn traacutei phải magrave bằng cả loại kyacute tự Furigana traacutei dugraveng để ghi acircm Haacuten Nhật thigrave người ta dugraveng chữ Katakana (tức chữ cứng) cograven Furigana phải thigrave dugraveng chữ Hiragana (tức chữ mềm)

Điều nagravey cũng coacute nghĩa lagrave người ta bắt đầu ldquophacircn vairdquo giữa chữ Katakana vagrave Hiragana Katakana thigrave để biểu thị những từ ngoại lai cograven Hiragana thigrave để biểu thị những từ thuần Nhật Thời tiền cận đại caacutec từ ngoại lai hầu hết lagrave để chỉ caacutec từ coacute acircm Haacuten Nhật vagrave khi cần ghi lại acircm của nhiều ngoại ngữ khaacutec như tiếng Hagrave Lan tiếng Anh tiếng Phaacutep thigrave xu hướng nagravey ngagravey cagraveng mạnh dần lecircn Cho đến ngagravey nay caacutech kyacute tự nagravey đatilde được xaacutec lập chiacutenh thức

Hơn nữa nối tiếp truyền thống soạn từ điển từ caacutec thời kỳ trước sang thời Edo nhiều thể loại từ điển trong

Một trang trong cuốnThực ngữ giaacuteo đồng tử giaacuteo hội sao

biecircn soạn vagraveo thời Edo trong đoacute coacute cả Furigana traacutei vagrave phải

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

156

đoacute Tiết dụng tập cũng được biecircn soạn bổ sung Tuy nhiecircn khaacutec với thời kỳ trước chữ Kana trong Tiết dụng tập lại được viết bằng chữ thảo becircn cạnh chữ Haacuten viết theo lối chacircn thocircng thường Ngoagravei Tiết dụng tập lagrave từ điển sử dụng khi soạn thảo văn bản thời Edo cograven lưu hagravenh nhiều loại từ điển khaacutec trong đoacute coacute cả caacutec loại từ điển tra caacutec từ sử dụng trong hội thoại thocircng thường Với loại từ điển nagravey người ta lại thường dugraveng chữ Katakana (tức chữ cứng) để ghi acircm Thời đoacute ngoagravei việc dugraveng chữ Kana để ghi lại acircm đọc becircn cạnh chữ Haacuten thigrave người ta đatilde nhận thức được về sự tồn tại của chữ ldquoQuốc tựrdquo magrave acircm đọc tiếng Nhật lagrave Kanamoji Điều nagravey coacute nghĩa lagrave chữ Kana đatilde được coi lagrave kyacute tự để ghi lại những từ Quốc tự tức những từ thuần Nhật Hơn nữa từ năm 1845 một học giả tecircn lagrave Murakami Hidetoshi (1811ndash1890) đatilde cho xuất bản cuốn từ điển Tam ngữ tiện latildem trong đoacute dugraveng chữ Katakana để ghi lại acircm đọc của caacutec từ vựng trong tiếng Phaacutep Anh vagrave Hagrave Lan Coacute thể noacutei đacircy lagrave cuốn từ điển ldquotứ ngữrdquo đầu tiecircn của Nhật Bản Từ đoacute về sau đatilde xuất hiện nhiều văn bản trong đoacute sử dụng chữ Katanaka để ghi lại acircm đọc của caacutec từ ngoại lai

32 Những biến đổi về chữ viết ở Nhật Bản thời Minh Trị (1868ndash1912)Như đatilde biết trước sức eacutep mở cửa của caacutec nước phương Tacircy vagrave sự phaacutet triển

của xatilde hội vagraveo năm 1868 Nhật Bản đatilde thực hiện cuộc chuyển giao thực quyền từ tay Mạc phủ Edo tức chiacutenh quyền votilde sĩ sang Thiecircn hoagraveng đại diện cho triều đigravenh phong kiến Cuộc Minh Trị duy tacircn nagravey đatilde mang lại cho Nhật Bản những thay đổi lớn lao về kinh tế chiacutenh trị xatilde hội Người Nhật đatilde hagraveo hứng thực hiện cocircng cuộc khai hoacutea văn minh tiếp thu văn minh phương Tacircy để cải biến đất nước Nhiều đoagraven sứ giả học giả chiacutenh trị gia đatilde được cử sang caacutec nước phương Tacircy để du nhập văn hoacutea khoa học kỹ thuật caacutec hệ thống quản lyacute chiacutenh trị xatilde hội Kết quả lagrave khaacutec với caacutec nước chacircu Aacute cugraveng thời kỳ Nhật Bản đatilde thực hiện thagravenh cocircng cocircng cuộc hiện đại hoacutea đất nước magrave khocircng phải trải qua thời kỳ bị xacircm lược bởi phương Tacircy như caacutec nước chacircu Aacute khaacutec

Từ caacutec caacutech dugraveng chữ Kana thời Edo sang thời Minh Trị với những chuyển biến của chiacutenh trị xatilde hội khoa học kỹ thuật vagrave lagraven soacuteng tiếp thu ngocircn ngữ văn hoacutea phương Tacircy nhiều higravenh thức sử dụng chữ Kana đatilde ra đời

Trước hết do sự phaacutet triển của kỹ thuật in ấn vagrave nhu cầu về truyền thocircng nhiều togravea soạn baacuteo đatilde ra đời ở Nhật Bản vagraveo thời Minh Trị Riecircng về mảng baacuteo chiacute theo caacutech sử dụng văn tự người ta đatilde chia thagravenh hai loại chiacutenh đoacute lagrave ldquoTiểu

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

157

tacircn vănrdquo trong đoacute sử dụng nhiều từ thuần Nhật vagrave Furigana vagrave ldquoĐại tacircn vănrdquo trong đoacute sử dụng nhiều chữ Haacuten vagrave khocircng viết Furigana Hầu hết caacutec văn bản phaacutep luật mệnh lệnh của nhagrave nước được ban hagravenh theo kiểu ldquoĐại tacircn vănrdquo necircn sau đoacute người ta buộc phải phaacutet hagravenh caacutec văn bản trong đoacute coacute kegravem theo caacutech đọc bằng chữ Kana để người dacircn coacute thể tiếp cận Vagrave caacutech Furigana trecircn caacutec ấn phẩm như baacuteo chiacute saacutech vở đatilde bắt đầu được gọi lagrave Ruby

Qua caacutec thư tịch của thời kỳ nagravey coacute thể thấy về caacutech kyacute hiệu thigrave khaacutec với hiện nay người ta chưa coacute caacutech ghi loại acircm tiết coacute cấu tạo gồm một phụ acircm đầu vagrave hai nguyecircn acircm trong đoacute nguyecircn acircm đứng trước lagrave nguyecircn acircm ngắn uuml nguyecircn acircm đứng sau lagrave một trong caacutec nguyecircn acircm a u o Viacute dụ khi ghi acircm しゃ( [sya]) người ta khocircng dugraveng chữ [ゃ] nhỏ magrave vẫn dugraveng chữ [や] lớn hay như acircm [ryu] thigrave ghi bằng hai kyacute tự lagrave り [Ri] vagrave う [u] magrave khocircng phải lagrave り [ry] vagrave ゅ [yu] như hiện nay Hoặc như khi chỉ trường acircm thigrave thời đoacute thường dugraveng

chữ ふ [fu] magrave khocircng phải lagrave う [u] như hiện nay Hay như acircm [Dō] thigrave người ta dugraveng hai chữ だう [Dandashu] magrave khocircng phải lagrave どう [Dondashu] như hiện nay Nghĩa lagrave bằng nhiều caacutech kết hợp caacutec chữ caacutei Kana vốn coacute của Nhật Bản người ta đatilde cố gắng ghi lại một caacutech chiacutenh xaacutec nhất acircm đọc của người Nhật nhưng so với hiện nay caacutech ghi acircm đoacute vẫn cograven một khoảng caacutech khaacute xa

Ngoagravei ra vagraveo thời kỳ nagravey để chuyển dịch caacutec từ vựng từ tiếng nước ngoagravei như Hagrave Lan Phaacutep Anh người ta thường coacute xu hướng dugraveng chữ Katakana (tức chữ cứng) để ghi lại nguyecircn văn acircm của caacutec từ đoacute

Với caacutech kyacute hiệu như trecircn vagraveo thời Minh Trị người ta đatilde du nhập một số lượng lớn caacutec từ ngoại lai vagraveo Nhật Bản Tuy nhiecircn người ta cograven kyacute

Một trang trong cuốn Anh học Mocircng Cầu

xuất bản năm Minh Trị thứ 4 (1871)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

158

hiệu một caacutech tự do Mỗi học giả mỗi trường phaacutei vagrave mỗi vugraveng miền lại coacute một caacutech sử dụng chữ Kana để kyacute hiệu riecircng

Điều đặc biệt lagrave vagraveo thời kỳ nagravey khi văn minh phương Tacircy ồ ạt vagraveo Nhật Bản vagrave người ta tưởng như chữ Haacuten bị rơi vagraveo latildeng quecircn thigrave với việc khocircng chỉ dugraveng chữ Kana để ghi acircm magrave cograven dugraveng chữ Haacuten để dịch nghĩa dịch yacute sau đoacute dugraveng thuật Ruby để biểu acircm bằng chữ Kana chữ Haacuten đatilde được sử dụng rộng ratildei thậm chiacute cograven hơn cả thời kỳ trước đoacute Nhiều chế độ khaacutei niệm hiện tượng văn hoacutea của phương Tacircy đatilde được dịch ra tiếng Nhật bằng caacutech sử dụng chữ Haacuten đatilde lagravem cho chữ Haacuten ngagravey cagraveng phaacutet huy taacutec dụng biểu yacute thacircm sacircu vốn coacute magrave khocircng bị mất đi như ở caacutec nước Đocircng Aacute khaacutec cụ thể lagrave Hagraven Quốc hay Việt Nam Thậm chiacute trong caacutec cuốn saacutech giaacuteo khoa dạy tiếng nước ngoagravei của Nhật Bản luacutec đoacute người ta cograven sử dụng caacutech đọc Haacuten văn để phacircn tiacutech ngữ phaacutep cũng như trật tự từ

Coacute thể noacutei Minh Trị lagrave thời kỳ của những thử nghiệm mới trong việc sử dụng chữ viết của người Nhật Trước lagraven soacuteng du nhập văn minh phương Tacircy một caacutech mạnh mẽ người ta đatilde phải phaacutet huy sử dụng mọi vốn văn tự sẵn coacute để Nhật hoacutea caacutec khaacutei niệm caacutec hiện tượng chiacutenh trị văn hoacutea xatilde hội của phương Tacircy Vagrave kết quả lagrave với vốn văn tự phức tạp nhưng phong phuacute đoacute triacute thức Nhật Bản thời kỳ nagravey đatilde chuyển ngữ một caacutech hiệu quả nguồn tri thức ngoại lai kết hợp hagravei hogravea với nguồn tri thức vốn coacute vagrave sử dụng caacutec khoa học kỹ thuật tiecircn tiến để truyền baacute nhằm thực hiện thagravenh cocircng cocircng cuộc khai hoacutea văn minh đưa nước Nhật đi lecircn saacutenh vai cugraveng caacutec nước phương Tacircy

33 Hệ thống văn tự của Nhật Bản hiện nay Trải qua lịch sử hơn 1000 năm cho đến nay chữ quốc ngữ của Nhật Bản đatilde

định higravenh vagrave thể hiện những bản sắc độc đaacuteo so với caacutec nước Đocircng Aacute khaacutec Hiện nay hệ thống văn tự của Nhật Bản gồm bốn loại chữ đoacute lagrave chữ Haacuten (Kanji) chữ mềm (Hiragana) chữ cứng (Katakana) vagrave chữ Latinh (Romaji) Về cơ bản mỗi từ trong tiếng Nhật đều coacute thể được viết bằng một trong bốn loại văn tự trecircn Viacute dụ từ ldquoCon thỏrdquo trong tiếng Nhật coacute thể viết bằng chữ Haacuten lagrave 兎 hoặc Hiragana lagrave うさぎ chữ Katakana lagrave ウサギ chữ Romaji lagrave Usagi Tuy nhiecircn khoảng từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay ở Nhật Bản đatilde higravenh thagravenh những quy ước về caacutech sử dụng caacutec loại chữ nagravey như sau

ndash Chữ Haacuten thường được dugraveng để chỉ những từ thực (danh từ động

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

159

từ) hay tecircn riecircng (địa danh tecircn người) Tuy nhiecircn chữ Haacuten ở đacircy khocircng chỉ được hiểu lagrave những văn tự được du nhập từ Trung Quốc magrave cograven bao gồm cả những chữ Haacuten Hogravea tức lagrave chữ Haacuten do chiacutenh người Nhật tạo necircn để chỉ những sự vật hiện tượng chỉ coacute ở Nhật

ndash Chữ Hiragana (Phụ lục Bảng 1) thường được dugraveng để ghi những từ thuần Nhật khocircng phải lagrave thực từ (trợ từ phoacute từ liecircn từ) caacutec thagravenh phần của từ (tiếp đầu ngữ tiếp vĩ ngữ) hoặc ghi acircm đọc của chữ Haacuten (trường hợp Furigana)

ndash Chữ Katakana (Phụ lục 1) đa số được dugraveng để ghi lại caacutec từ ngoại lai nhưng khi người viết muốn dugraveng với một trường nghĩa khaacutec với nghĩa thocircng thường hoặc với những từ magrave chữ Haacuten quaacute phức tạp thigrave coacute thể dugraveng chữ Katakana để thay thế Trong số từ ngoại lai thigrave nhiều trường hợp khocircng phải từ nguyecircn gốc từ một ngoại ngữ nagraveo đoacute magrave coacute thể lagrave những từ do người Nhật tự tạo ra

ndash Chữ Romaji (Phụ lục Bảng 2) dugraveng để phiecircn acircm tiếng Nhật bằng caacutech sử dụng hệ chữ caacutei Latinh Loại văn tự nagravey thường được người nước ngoagravei sử dụng khi học tiếng Nhật nhiều hơn lagrave bản thacircn người Nhật

Quy ước trecircn được aacutep dụng phổ biến rộng ratildei trong caacutec phương tiện thocircng tin đại chuacuteng vagrave trong đời sống sinh hoạt hagraveng ngagravey của người dacircn Nhật Bản Với những quy ước như trecircn ngoagravei Romaji thigrave thường trong một cacircu văn trong tiếng Nhật người ta coacute thể sử dụng đồng thời cả ba loại chữ trecircn Viacute dụ như cacircu sau

明日アメリカへ行きます

Cacircu trecircn coacute nghĩa lagrave ldquoNgagravey mai tocirci sẽ đi Mỹrdquo trong đoacute từ 明日 (nghĩa lagrave Ngagravey mai) được viết bằng chữ Haacuten アメリカ (nghĩa lagrave nước Mỹ) được viết bằng chữ Katakana cograven từ 行きます (nghĩa lagrave Đi thigrave một nửa được viết bằng chữ Haacuten một nửa được viết bằng chữ Hiragana) Vigrave vậy việc hiểu biết về những quy ước trecircn lagrave điều tối cần thiết khi tiếp xuacutec với một văn bản tiếng Nhật

Kết luận

Như vậy về cơ bản chữ quốc ngữ của Nhật Bản hiện nay đatilde được higravenh thagravenh vagraveo khoảng thế kỷ 10 Trải qua quaacute trigravenh lịch sử hơn 1000 năm higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển chữ viết trong tiếng Nhật đatilde được cải biến nhiều lần với nhiều trường phaacutei khaacutec nhau Tragraveo lưu chấn hưng giaacuteo dục học thuật trong

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

160

caacutec thời kỳ lịch sử của Nhật Bản vừa lagrave điều kiện vừa lagrave chất xuacutec taacutec lagravem nảy sinh nhu cầu cần cải biến văn tự cũng như caacutech sử dụng chuacuteng

Mặc dugrave coacute thể coacute yacute kiến cho rằng hệ chữ quốc ngữ của Nhật Bản hiện nay quaacute phức tạp nhưng qua những khảo saacutet trecircn coacute thể thấy chuacuteng đatilde được người Nhật phacircn biệt caacutech sử dụng rotilde ragraveng vagrave phaacutet huy hiệu quả của chuacuteng trong hoạt động ngocircn ngữ của migravenh Coacute thể noacutei hệ thống văn tự nagravey đatilde kết hợp được nhuần nhuyễn giữa văn minh phương Đocircng vagrave phương Tacircy giữa truyền thống vagrave hiện đại Chuacuteng đatilde giuacutep cho người Nhật vừa dễ dagraveng trong việc tiếp thu văn hoacutea ngoại lai vừa thể hiện được bản sắc tư duy cũng như tacircm tư tigravenh cảm sacircu sắc của migravenh Đacircy được coi lagrave một trong những yếu tố giuacutep người Nhật coacute thể thagravenh cocircng trong những cuộc cải biến chiacutenh trị xatilde hội lớn vagrave higravenh thagravenh necircn đất nước Nhật Bản với sự song hagravenh của nền văn hoacutea truyền thống đầy bản sắc vagrave nền khoa học kỹ thuật tiến bộ vagraveo bậc nhất thế giới hiện nay

Phụ lục 1 Bảng chữ caacutei của Nhật Bản hiện nay

Chữ Hiragana (chữ mềm) Chữ Katakana (chữ cứng)

あ い う え お ア イ ウ エ オ

か き く け こ カ キ ク ケ コ

さ し す せ そ サ シ ス セ ソ

た ち つ て と タ チ ツ テ ト

な に ぬ ね の ナ ニ ヌ ネ ノ

は ひ ふ て と ハ ヒ フ ヘ ホ

ま み む め も マ ミ ム メ モ

や ゆ よ ヤ ユ ヨ

ら り る れ ろ ラ リ ル レ ロ

わ を ん ワ ヲ ン

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

161

Phụ lục 2 Bảng chuyển tự chữ Hiragana (chữ mềm) vagrave chữ

Katakana (chữ cứng) ra chữ Romaji (tiếng Latin) theo hệ Hepburn

trong tiếng Nhật hiện nay

あ (ア) い (イ) う (ウ) え (エ) お (オ)

あ (ア) a i u e o

か (カ) ka ki ku ke ko kya kyu kyo

さ (サ) sa shi su se so sha shu sho

た (タ) ta chi tsu te to cha chu cho

な (ナ) na ni nu ne no nya nyu nyo

は (ハ) ha hi fu he ho hya hyu hyo

ま (マ) ma mi mu me mo mya myu myo

や (ヤ) ya yu yo

ら (ラ) ra ri ru re ro rya ryu ryo

わ (ワ) wa

ん (ン) n

が (ガ) ga gi gu ge go gya gyu gyo

ざ (ザ) za zi zu ze zo ja ju jo

だ(ダ) da (ji) de (ju) do

ば (バ) ba bi bu be bo bya byu byo

(パ) pa pi pu pe po pya pyu pyo

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

162

BAgraveI 9

HANGUL VAgrave CHỮ VIẾT CỦA HAgraveN QUỐC

Bagravei nagravey bạn học để hiểu sơ lược về ldquochữ quốc ngữrdquo Hagraven Quốc khocircng cần đi sacircu vagraveo Ngữ acircm học của tiếng Hagraven

Bạn lagravem việc theo hướng dẫn dưới đacircy Đọc nhanh lần đầu 1 Bạn hatildey đọc nhanh 1 ndash 2 lần toagraven bộ văn bản2 Đọc xong bạn tự ghi cacircu trả lời

a Hagraven Quốc vagrave Triều Tiecircn coacute vị triacute địa lyacute ở đacircub Sao lại noacutei đến ldquonội chiếnrdquo ở baacuten đảo Triều Tiecircnc Người Hagraven Quốc vagrave Triều Tiecircn noacutei tiếng gigrave vagrave dugraveng bộ chữ gigrave để

ghi tiếng noacutei đoacuteĐọc vagravei lần sau chậm hơn 1 Bạn hatildey đọc chậm toagraven bộ văn bản2 Vừa đọc bạn vừa ghi toacutem tắt cacircu trả lời

a Dacircn tộc Triều Tiecircn chịu ảnh hưởng của tiếng Haacuten vagrave caacutech viết chữ Haacuten như thế nagraveo Coacute giống Việt Nam khocircng

b Ba loại chữ viết Idu Hyangchrsquoal hay Kugyol coacute thể so saacutenh với chữ Nocircm của Việt Nam khocircng Điều gigrave khiến bạn nghĩ caacutec lối viết đoacute giống chữ Nocircm của Việt Nam

c ldquoHuấn dacircn chiacutenh acircmrdquo lagrave kiểu chữ viết gigrave của tiếng HagravenSuy nghĩ thảo luận vagrave viết thu hoạch riecircng theo gợi yacute dưới đacircy1 Bạn hatildey suy nghĩ vagrave dugraveng tagravei liệu trong bagravei để minh họa điều nagravey Vua Sejong của người Hagraven đatilde hagravenh động như một nhagrave ngữ acircm học

thực thụ Tư tưởng vagrave caacutech lagravem việc đoacute đi trước thời đại nhiều thế kỷ 2 Nhagrave vua nagraveo của Việt Nam coacute caacutech lagravem việc giống với vua Sejong3 Hiện nay bạn thấy chữ Hagraven ở đacircu Bạn nghĩ gigrave về chữ đoacute

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

163

Tiếng Triều Tiecircn hay tiếng Hagraven lagrave ngocircn ngữ của những cư dacircn sống trecircn baacuten đảo Triều Tiecircn ngagravey nay Dacircn tộc Triều Tiecircn xưa nay chỉ sử dụng một ngocircn ngữ duy nhất Sau khi kết thuacutec nội chiến trecircn baacuten đảo Triều Tiecircn vagraveo năm 1953 tigravenh trạng đigravenh chiến vẫn được duy trigrave cho đến ngagravey nay baacuten đảo Triều Tiecircn bị chia cắt thagravenh hai quốc gia lagrave Triều Tiecircn ở phiacutea Bắc vagrave Hagraven Quốc ở phiacutea Nam nhưng đang sử dụng chung một ngocircn ngữ Triều Tiecircn gọi ngocircn ngữ đoacute lagrave tiếng Triều Tiecircn (Chosunmal) vagrave Hagraven Quốc gọi lagrave tiếng Hagraven Quốc (Hankukmal)

Bagravei nagravey coacute nội dung liecircn quan đến lịch sử ngocircn ngữ vagrave đặc điểm chữ viết của hai quốc gia Triều Tiecircn vagrave Hagraven Quốc nhưng người viết chỉ dugraveng chung một từ tiếng Hagraven để chỉ chung ngocircn ngữ hiện đang được sử dụng chiacutenh thức ở cả Triều Tiecircn vagrave Hagraven Quốc

Hiện nay coacute khoảng 52 triệu người noacutei tiếng Hagraven ở Hagraven Quốc vagrave khoảng 25 triệu tại Triều Tiecircn Ngoagravei ra cograven coacute số lượng khocircng nhỏ những người sử dụng ngocircn ngữ nagravey ở Trung Quốc Bắc Mỹ Nhật Bản Trung Aacute (caacutec nước thuộc Liecircn Xocirc cũ) vagrave một bộ phận di cư rải raacutec ở caacutec khu vực trecircn khắp thế giới

Chữ viết tiếng Hagraven trecircn baacuten đảo Triều Tiecircn1 đatilde trải qua nhiều thời kỳ với nhiều kiểu chữ khaacutec nhau Bagravei nagravey sẽ điểm qua về lịch sử tồn tại caacutec loại higravenh chữ viết trecircn baacuten đảo Triều Tiecircn vagrave tập trung chủ yếu vagraveo chữ Hangul chữ viết duy nhất trecircn thế giới coacute lịch sử rotilde ragraveng về taacutec giả thời gian nguyecircn lyacute saacuteng tạo vagrave lagrave chữ viết duy nhất cho đến nay được UNESCO cocircng nhận lagrave di sản văn hoacutea thế giới

1 Lịch sử chữ viết trecircn baacuten đảo Triều Tiecircn

Trước tiecircn lịch sử ngocircn ngữ trecircn vugraveng baacuten đảo Triều Tiecircn được chia ra thagravenh bốn thời kỳ Tiếng Hagraven Cổ đại từ thời Tam Quốc2 cho đến thời kỳ Shilla thống nhất khoảng 1000 năm Tiếng Hagraven Trung đại được tiacutenh từ thời Koryo3 năm 918 đến cuối thế kỷ 16 tức lagrave đến sự kiện Bạo loạn Nhacircm Thacircn năm 1592

1 ldquoBaacuten đảo Triều Tiecircnrdquo trong bagravei nagravey lagrave từ được dugraveng chung cho toagraven bộ baacuten đảo gồm hai quốc gia Cộng hogravea dacircn chủ nhacircn dacircn Triều Tiecircn vagrave Đại Hagraven Dacircn Quốc (Hagraven Quốc)

2 Nhagrave nước Koguryo (37trCNndash668) Nhagrave nước Peakche (18trCNndash660) Nhagrave nước Shilla (57trCNndash935)3 Nhagrave nước Koryo (918ndash1392)

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

164

trong giai đoạn nagravey lại tiếp tục được chia thagravenh tiếng Hagraven thời kỳ vương triều Koryo vagrave tiếng Hagraven thời kỳ vương triều Chosun Tiếng Hagraven thời kỳ Cận đại được tiacutenh từ đầu thế kỷ 17 đến cuối thế kỷ 19 tức lagrave khoảng thời gian sau sự kiện Bạo loạn Nhacircm Thacircn đến trước khi higravenh thagravenh tiếng Hagraven hiện đại ngagravey nay Giai đoạn tiếng Hagraven hiện đại được tiacutenh từ thời điểm nagraveo đang lagrave vấn đề cograven nhiều tranh luận tuy nhiecircn hầu hết caacutec học giả Hagraven Quốc đều cho rằng coacute thể tiacutenh từ đầu thế kỷ 20 đến nay

Thời kỳ Cổ đại caacutec tagravei liệu cograven lại khocircng nhiều necircn tiếng Hagraven cũng như chữ viết đatilde khocircng được nhiều học giả quan tacircm nghiecircn cứu Giai đoạn Trung vagrave Cận đại đặc biệt với sự xuất hiện của chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm (sau nagravey lagrave chữ Hangul) lagrave thời kỳ magrave caacutec nhagrave nghiecircn cứu lịch sử ngocircn ngữ đề cập đến nhiều nhất

Cũng như Việt Nam Triều Tiecircn từ thời Cổ đại đatilde chịu ảnh hưởng của văn hoacutea Trung Hoa Chữ Haacuten đatilde du nhập vagraveo baacuten đảo tồn tại vagrave coacute ảnh hưởng trong khoảng thời gian dagravei cho đến tận ngagravey nay Tuy nhiecircn chữ Haacuten lagrave chữ viết được du nhập lại mượn acircm đọc vagrave hiểu theo nghĩa Haacuten necircn khoacute sử dụng vigrave vậy thường chỉ coacute tầng lớp quan lại triacute thức mới được học

Tuy khoacute học khoacute sử dụng nhưng chữ Haacuten vẫn tồn tại một caacutech chiacutenh thức vagrave được coi lagrave duy nhất trong thời kỳ đầu Cổ đại Đến giai đoạn cuối khoảng thế kỷ 7 song song với chữ Haacuten coacute loại higravenh chữ viết khaacutec gọi lagrave Idu Đacircy lagrave loại higravenh chữ viết lấy higravenh thức chữ Haacuten nhưng đatilde được giản thể caacutec neacutet trật tự từ trong cacircu đatilde thay đổi theo nguyecircn tắc của tiếng Hagraven chữ Idu cũng cho pheacutep ghi lại được những yếu tố ngữ phaacutep đặc trưng của tiếng Hagraven như caacutec tiểu từ biến đổi đuocirci cacircu tiền tố

Cũng trong thời kỳ Cổ đại ngay sau chữ Idu loại higravenh chữ viết Hyangchrsquoal ra đời được sử dụng chủ yếu trong taacutec phẩm Hyangga mượn nghĩa Haacuten để ghi caacutec từ coacute nghĩa cụ thể (danh từ động từ tiacutenh từ) vagrave mượn acircm Haacuten để ghi caacutec từ cograven lại Hyangchrsquoal cho pheacutep ghi acircm Hagraven thuần nhiều hơn vagrave lagravem hoagraven thiện việc ghi lại yếu tố ngữ phaacutep tiếng Hagraven

Ngoagravei Idu vagrave Hyangchrsquoal cograven coacute một hệ thống chữ viết khaacutec gọi lagrave Kugyol được sử dụng chủ yếu để ghi lại kinh Phật vagrave caacutec taacutec phẩm kinh điển của Trung Quốc Chữ viết nagravey cho pheacutep biểu thị rotilde ragraveng hơn caacutec yếu tố ngữ phaacutep nhằm kết nối yacute nghĩa cho văn bản

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

165

Cả ba loại chữ viết Idu Hyangchrsquoal hay Kugyol về bản chất lagrave ghi acircm Hagraven thuần vagrave được viết dưới dạng kyacute tự giống chữ Haacuten (giản thể) Loại higravenh chữ viết nagravey coacute thể so saacutenh với chữ Nocircm của Việt Nam ndash một sự saacuteng tạo lấy acircm nghĩa thuần của tiếng noacutei dacircn tộc migravenh vagrave sử dụng chữ Haacuten dạng giản thể để ghi lại Caacutec loại higravenh chữ viết nagravey cugraveng với chữ Haacuten tồn tại song song cho đến thế kỷ 15 thời điểm vua Sejong (1397ndash1450)1 saacuteng tạo ra chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm

Thế kỷ 15 vagraveo đời vua thứ tư của triều đại hậu Chosun khi xatilde hội phong kiến đạt đến đỉnh cao của sự phaacutet triển với nhiều thagravenh tựu saacuteng tạo to lớn ở caacutec ngagravenh khoa học như địa lyacute lịch sử thiecircn văn ngocircn ngữ đất nước đứng trước nhu cầu phải coacute hệ thống chữ viết thống nhất trong dacircn Khi đoacute những loại chữ Haacuten chữ Idu chữ Hyangchrsquoal chữ Kugyol tuy vẫn coacute vai trograve quan trọng nhưng lại khoacute hiểu khoacute học đối với dacircn chuacuteng Vagraveo thaacuteng 12 năm 1443 (acircm lịch)2 vua Sejong đatilde phacircn tiacutech acircm luật của quốc ngữ thời Trung cổ vagrave saacuteng tạo necircn bộ chữ với tecircn gọi lagrave Huấn dacircn chiacutenh acircm Nhagrave vua tập hợp một nhoacutem quan trong triều để viết Giải lệ bản bằng chữ tượng higravenh3 (chữ Haacuten) cho bộ văn tự mới nagravey Huấn dacircn chiacutenh acircm (Giải lệ bản) được hoagraven thagravenh vagrave chiacutenh thức được ban bố vagraveo năm 1446 ldquoHuấn dacircnrdquo nghĩa lagrave ldquodạy cho dacircn chuacutengrdquo cograven ldquochiacutenh acircmrdquo nghĩa lagrave ldquochữ viết đuacuteng của dacircn chuacutengrdquo hay ldquochữ viết đuacuteng ghi lại tiếng noacutei của dacircn tộcrdquo Chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm về sau được gọi với tecircn lagrave Hangul

1 Vua Sejong tecircn thật lagrave Lyacute Đocirc tự lagrave Nguyecircn Chiacutenh hiệu Thế Tocircng Trang Hiến Anh Văn Duệ Vũ Minh Hiếu Đại Vương

2 Ngagravey 11 thaacuteng 12 năm 1443 (acircm lịch) lagrave thời điểm chuyển sang năm 1444 của năm dương lịch vigrave vậy sau nagravey ghi Hangul được saacuteng tạo năm 1443 hay 1444 đều đuacuteng

3 Ngoagravei bản Lệ giải cuốn Huấn dacircn chiacutenh acircm cograven coacute bản Ngạn giải với tecircn gọi lagrave ldquoThế Tocircng (Sejong) ngự chế huấn dacircn chiacutenh acircmrdquo lagrave bản dịch khaacutec coacute sử dụng nhiều chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm đồng thời đacircy được coi lagrave bản dịch coacute nội dung giống với bản Lệ Giải nhất

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

166

Lời noacutei đầu trongHuấn dacircn chiacutenh acircm (Giải lệ bản)

Lời noacutei đầu trongHuấn dacircn chiacutenh acircm1 (Giải ngạn bản)

Để kỷ niệm sự kiện ban bố rộng khắp Huấn dacircn chiacutenh acircm vagraveo thaacuteng 9 năm 1446 của vua Sejong đồng thời cũng mang yacute nghĩa phổ cập chữ Hangul trecircn cả nước từ năm 1946 Hagraven Quốc quy định ngagravey 10 thaacuteng 9 hằng năm được chọn lagrave ngagravey lễ nhằm tocircn vinh chữ Hangul ndash tecircn gọi ngagravey đoacute lagrave Hangulnal

2 Chữ Hangul vagrave nguyecircn lyacute saacuteng tạo

21 Chữ Hangul ndash chữ viết của dacircn tộc HagravenSaacutech Huấn dacircn chiacutenh acircm đatilde bị thất lạc trong một thời gian dagravei Năm 1940

cuốn saacutech được phaacutet hiện tại nhagrave Lee Hanndashgeol ở tỉnh Kyungndashbok (Anndashdong) hiện nay được bảo quản tại Bảo tagraveng Kanndashseong thủ đocirc Seoul Hagraven Quốc Cuốn saacutech tigravem thấy lagrave Giải lệ bản được viết bằng chữ Haacuten vagrave được caacutec nhagrave nghiecircn cứu cho lagrave bản gốc Cuốn saacutech gồm 33 trang được lagravem bằng gỗ gồm caacutec nội

1 Saacutech Huấn dacircn chiacutenh acircm vốn coacute nhiều phiecircn bản trong đoacute hai bản tiecircu biểu nhất lagrave Giải lệ bản được viết bằng chữ Haacuten vagrave Giải Ngạn Bản được viết bằng chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm (loại văn tự mới) Trong vagrave sau quaacute trigravenh viết Huấn dacircn chiacutenh acircm một phần nội dung của bản gốc được dịch ra chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm caacutec bản dịch nagravey được viết lại trong một số taacutec phẩm của vua Sejong vagrave gọi lagrave Giải Ngạn Bản

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

167

dung chiacutenh như lời noacutei đầu vagrave phần Lệ nghĩa (caacutech sử dụng vagrave ngữ acircm của chữ viết) do vua Sejong viết caacutec phần giải thiacutech do học giả trong nhoacutem thực hiện viết

Chữ Hangul của dacircn tộc Hagraven xuất hiện từ thời Trung đại tức lagrave caacutech đacircy gần 600 năm năm 1997 đatilde được cocircng nhận lagrave di sản văn hoacutea thế giới chứa đựng caacutec giaacute trị saacuteng tạo mang tiacutenh lịch sử vagrave văn hoacutea của nhacircn loại

Thứ nhất chữ Hangul lagrave chữ viết ldquotoagraven dacircnrdquo vagrave mang tư tưởng dacircn chủ Chữ Hangul được saacuteng tạo trong bối cảnh Triều Tiecircn đang phải mượn chữ Haacuten (acircm đọc vagrave nghĩa) kết hợp với Idu Huyangchrsquoal (chữ Haacuten giản thể) biểu thị ngữ phaacutep loại chữ nagravey chỉ những tầng lớp thống trị xatilde hội vagrave triacute thức mới coacute thể sử dụng Nhagrave vua với vai trograve latildenh đạo quốc gia đatilde saacuteng tạo kiểu chữ viết mới để cho mọi người dacircn đều coacute thể dugraveng chữ viết để diễn đạt vagrave hiểu được đuacuteng suy nghĩ của bản thacircn Trong giai đoạn đầu do sự tồn tại của chữ Haacuten magrave chữ Hangul được coi lagrave chỉ dagravenh cho tầng lớp thấp hegraven trong xatilde hội nhất lagrave cho phụ nữ nhưng về sau chữ Hangul đatilde ngagravey cagraveng trở necircn phổ biến hơn keacuteo theo sự hiểu biết nhận thức xatilde hội đatilde khocircng chỉ giới hạn ở một nhoacutem quyền lực magrave đa số người dacircn đatilde dần coacute tư tưởng tiến bộ tiacutenh dacircn chủ trong dacircn được cải thiện

Thứ hai chữ Hangul coacute nguồn gốc cấu tạo đặc biệt so với caacutec chữ viết khaacutec trecircn thế giới Những bộ chữ tượng higravenh đầu tiecircn như của Ai Cập Trung Quốc Maya higravenh thagravenh bắt đầu từ caacutec higravenh vẽ mocirc phỏng đời sống sinh hoạt Cograven caacutec bộ chữ viết xuất hiện muộn hơn sau đoacute như chữ Nhật Bản đatilde vay mượn acircm Haacuten vagrave chữ Haacuten để tạo ra chữ viết Hiragana vagrave Katakana Trước khi coacute chữ quốc ngữ người Việt chuacuteng ta cũng đatilde từng tự tạo ra bộ chữ Nocircm theo phương thức mượn neacutet từ chữ Haacuten Hangul thigrave khaacutec đacircy lagrave chữ viết được saacuteng chế coacute taacutec giả coacute thời gian saacuteng chế rotilde ragraveng Như vậy nếu so với caacutec chữ viết khaacutec trecircn thế giới việc vua Sejong saacuteng tạo ra chữ viết cho dacircn tộc migravenh lagrave chưa từng coacute trong lịch sử thể hiện sự vĩ đại thocircng thaacutei của nhagrave vua vagrave đaacutenh dấu một thagravenh tựu lớn của dacircn tộc Hagraven trong lịch sử văn hoacutea nhacircn loại

Thứ ba chữ Hangul được saacuteng tạo một caacutech khoa học với caacutec nguyecircn tắc ngữ acircm vượt thời gian magrave chưa dacircn tộc nagraveo khaacutec từng coacute Chữ Hangul được saacuteng tạo vagraveo thời Trung đại caacutech đacircy gần 600 năm song lại lagrave chữ viết coacute nguyecircn tắc ngữ acircm tương đối hiện đại của thế kỷ 20 Căn cứ vagraveo saacutech Huấn dacircn chiacutenh acircm chữ Hangul coacute nguyecircn lyacute saacuteng tạo một caacutech khoa học rotilde ragraveng độc đaacuteo thể hiện tương đối đầy đủ caacutec nguyecircn tắc ngữ acircm học quan trọng nhất như (a) quy định

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

168

nguyecircn acircm vagrave phụ acircm của hệ thống chữ viết (b) thể hiện vị triacute cấu acircm như mocirci răng ngạc (c) phương phaacutep cấu acircm phụ acircm thể hiện qua việc Sejong lấy viacute dụ giống với acircm đọc trong chữ Haacuten phương phaacutep cấu acircm nguyecircn acircm thể hiện qua việc mocirc tả phaacutet acircm mạnh nhẹ nocircng sacircu Caacutec chữ viết khaacutec trecircn thế giới ban đầu thường được thể hiện lagrave caacutec neacutet tượng higravenh mocirc phỏng đời sống nocircng nghiệp vagrave sinh hoạt để biểu yacute cograven vua Sejong lại dựa trecircn nguyecircn lyacute ngữ acircm học để saacuteng tạo ra 28 nguyecircn acircm phụ acircm lagrave caacutec con chữ hoagraven toagraven mới Caacutec phụ acircm được mocirc phỏng từ higravenh dạng cơ quan cấu acircm như mocirci ngạc răng trong đoacute coacute thể hiện cả vị triacute cấu acircm hoặc nguyecircn acircm được mocirc phỏng từ higravenh ảnh Trời Đất vagrave Người trong thuyết Tam tagravei Thiecircn Địa Nhacircn Một số neacutet được thecircm vagraveo để tạo ra con chữ khaacutec coacute iacutet nhất một đặc điểm giống với con chữ ban đầu

Thứ tư chữ Hangul lagrave chữ viết dễ học dễ nhớ Chữ Hangul được saacuteng tạo một caacutech bagravei bản chi tiết vagrave logic về acircm luật dẫn đến việc phổ cập trong dacircn chuacuteng được dễ dagraveng nhanh choacuteng vagrave phugrave hợp với mục điacutech ban đầu của nhagrave vua lagrave tạo ra chữ cho ldquotrăm họrdquo (baacutech tiacutenh) Ban đầu vua Sejong đatilde đưa ra 8 chữ cơ bản gồm 5 phụ acircm vagrave 3 nguyecircn acircm Về sau từ caacutec nguyecircn acircm vagrave phụ acircm nagravey nhagrave vua thecircm neacutet để tạo chữ khaacutec việc thecircm caacutec neacutet được thực hiện tương đối logic vagrave dễ nhớ cộng với quy định về ngữ acircm chặt chẽ khiến cho hệ thống chữ viết nagravey mang tiacutenh khoa học Hệ thống chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm ban đầu gồm 28 nguyecircn acircm ndash phụ acircm người mới học coacute thể dễ dagraveng viết vagrave đọc được ngay sau khi nhớ được 8 chữ caacutei cơ bản nhất cugraveng nguyecircn tắc kết hợp acircm đầu acircm giữa vagrave acircm cuối

22 Nguyecircn lyacute saacuteng tạo vagrave hệ thống chữ HangulBan đầu Hangul được saacuteng tạo gồm 28 kyacute tự nguyecircn acircm vagrave phụ acircm khi

gheacutep caacutec nguyecircn acircm vagrave phụ acircm lại với nhau theo nguyecircn tắc sắp xếp acircm đầu ndash acircm giữa ndash acircm cuối sẽ tạo thagravenh tiếng Lagrave chữ viết biểu acircm1 Hangul coacute thể ghi lại được mọi acircm thanh tồn tại

Căn cứ vagraveo bản gốc của taacutec phẩm kinh điển Huấn dacircn chiacutenh acircm vagrave bản dịch viết trong một số taacutec phẩm khaacutec nguyecircn lyacute saacuteng tạo chữ Hangul coacute thể được toacutem tắt như sau

1 Chữ viết phản aacutenh đuacuteng đặc trưng của acircm thanh được cấu tạo coacute phụ acircm vagrave nguyecircn acircm vagrave caacutec yếu tố ngữ acircm gheacutep lại Chữ quốc ngữ của Việt Nam lagrave loại chữ biểu acircm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

169

1 Mỗi acircm (mỗi acircm tiết mỗi tiếng) được phacircn tiacutech thagravenh acircm đầu acircm giữa acircm cuối

2 Phacircn biệt acircm đầu vagrave acircm giữa lagrave caacutec chữ riecircng biệt khaacutec nhau (phụ acircm vagrave nguyecircn acircm)1

3 Khocircng tạo ra chữ caacutei riecircng biệt cho acircm cuối magrave sử dụng caacutec chữ caacutei quy định lagrave acircm đầu (phụ acircm) để ghi acircm cuối

4 Một số chữ caacutei lagrave acircm đầu (phụ acircm) được tạo ra trước sau đoacute căn cứ vagraveo caacutec chữ caacutei cơ bản nagravey để tạo thagravenh caacutec chữ caacutei khaacutec theo nguyecircn tắc gia hoạch (thecircm neacutet)2 hoặc viết hai chữ caacutei liền nhau

5 Caacutec acircm đầu cơ bản được tạo ra trước tiecircn bằng caacutech mocirc phỏng cơ quan cấu acircm vagrave vị triacute cấu acircm caacutec acircm giữa cơ bản được tượng higravenh lagrave higravenh ảnh của Trời Đất vagrave Người

Khi saacuteng tạo ra caacutec acircm cơ bản nagravey vua Sejong đatilde nghiecircn cứu về vị triacute cấu acircmCaacutec điểm goacutec hoặc trung tacircm của kyacute tự chiacutenh lagrave vị triacute cấu acircm

Vị triacute cấu acircm phụ acircm cơ bản k n s ŋ m

Chấm trograven tượng trưng cho Trời3Neacutet ngang bằng tượng trưng cho ĐấtNeacutet đứng tượng trưng cho Người

Nguyecircn lyacute cấu tạo nguyecircn acircm cơ bản ㅅ i i

1 Tiếng Anh hay tiếng Phaacutep lagrave ngocircn ngữ magrave trong mỗi acircm tiết khocircng phacircn biệt acircm đầu acircm giữa acircm cuối đồng thời khocircng quy định vị triacute phacircn bố rotilde ragraveng của nguyecircn acircm vagrave phụ acircm trong khi tiếng Việt vagrave tiếng Hagraven coacute sự phacircn biệt rotilde acircm đầu acircm giữa vagrave acircm cuối Tiếng Việt cograven phacircn biệt acircm giữa thagravenh acircm đệm vagrave vần

2 Nguyecircn tắc nagravey cũng được aacutep dụng để tạo ra nguyecircn acircm đocirci của tiếng Hagraven 3 Caacutec chấm trograven về sau được chuyển thagravenh neacutet ngắn xổ dọc hoặc xổ ngang nằm trecircn dưới phải

traacutei caacutec neacutet dagravei ngang vagrave đứng

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

170

6 Đối với acircm đầu dựa vagraveo vị triacute cấu acircm caacutec acircm phaacutet acircm nhẹ nhất được tạo ra trước caacutec acircm cograven lại được tạo ra sau bằng caacutech thecircm neacutet vagraveo caacutec acircm tạo ra trước1

ㄱ ndashgt ㅋ ㄴ ndashgt ㄷ ndashgt ㅌ ndashgt ㄹ ㅁ ndashgt ㅂ ndashgt ㅍ ㅅ ndashgt ㅈ ndashgt ㅊ7 Thuyết acircm dương ngũ hagravenh trong triết học cũng được phản aacutenh

trong việc quyết định higravenh dạng của acircm hagraveng giữa

Nguyecircn acircm hagraveng acircm tối

Nguyecircn acircm hagraveng dương saacuteng Caacutec nguyecircn acircm coacute chấm (Trời) ở vị triacute becircn trecircn hoặc becircn phải của neacutet đứng (Người) vagrave ngang bằng (Đất) lagrave caacutec nguyecircn acircm saacutengCaacutec nguyecircn acircm coacute chấm (Trời) ở vị triacute becircn dưới hoặc becircn traacutei của neacutet đứng (Người) vagrave ngang bằng (Đất) lagrave caacutec nguyecircn acircm tối2

ㆍ + ndash ᅩ o ndash + ㆍ ㅜ uㅣ + ㅗ ㅛ yoㅣ + ㅜ ㅠ yu

ㅣ + ㆍ ㅏaㆍ + ㅣ ㅓeoㅣ + ㅏ ㅑ yaㅣ + ㅓ ㅕyeo

Caacutec nguyecircn acircm được saacuteng tạo sau nguyecircn acircm cơ bản

8 Thực tế khi ghi một acircm tiết phải kết hợp acircm đầu acircm giữa vagrave acircm cuối ㅎ + ㅏ + ㄴ = 한 H + a + n = Han

1 Trong nguyecircn lyacute saacuteng tạo Sejong khocircng chỉ ra acircm giữa được tạo ra theo thứ tự nagraveo tuy nhiecircn caacutec học giả ngocircn ngữ đều cho rằng nguyecircn acircm hagraveng giữa cũng được tạo ra theo nguyecircn tắc nagravey tức lagrave ban đầu chỉ coacute ba kyacute tự cơ bản lagrave ldquoᆞᅳㅣrdquo về sau thecircm (gia hoạch) caacutec neacutet chấm để tạo ra caacutec kyacute tự nguyecircn acircm khaacutec

2 Caacutec quy tắc ngữ phaacutep tiếng Hagraven cụ thể lagrave đuocirci cacircu biến đổi theo caacutech khaacutec nhau tugravey vagraveo gốc động từ vagrave tiacutenh từ coacute nguyecircn acircm saacuteng tối hoặc noacutei caacutech khaacutec lagrave nguyecircn acircm hagraveng dương vagrave nguyecircn acircm hagraveng acircm

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

171

Với caacutec nguyecircn lyacute cấu tạo như trecircn ngay ở phần mở đầu của Huấn dacircn chiacutenh acircm vua Sejong đưa ra đặc điểm của tất cả 28 kyacute tự mới trong sự đối chiếu với caacutec acircm Haacuten được viết lần lượt như sau

1 ㄱ k lagrave acircm ngạc mềm phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 君(quacircn) Khi viết hai chữ ㄱ liền nhau thagravenh ㄲkrsquo vagrave phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 虯 (cầu)1

2 ㅋ kh lagrave acircm ngạc mềm phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 快 (khoaacutei)3 ᅌŋ lagrave acircm ngạc mềm phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 業 (nghiệp)4 ㄷ t lagrave acircm đầu lưỡi phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 斗 (đẩu) Hai acircm

ㄷ viết liền nhau thagravenh ㄸ phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 覃 (đagravem)5 ㅌ th lagrave acircm đầu lưỡi phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 呑 (thocircn)6 ㄴ n lagrave acircm đầu lưỡi phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 那 (na)7 ㅂ p lagrave acircm hai mocirci phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 彆 (biệt) ㅂ

viết liền nhau thagravenh ㅃ phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 步 (bộ)8 ㅍ ph lagrave acircm hai mocirci phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 漂 (phiecircu) 9 ㅁ m lagrave acircm hai mocirci phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 彌 (di)10 ㅈ č lagrave acircm răng phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 卽 (tức) ㅈ viết

liền nhau thagravenh ㅉcc phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 慈 (từ)11 ㅊ čh lagrave acircm răng phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 侵 (xacircm)12 ㅅ s lagrave acircm răng phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 戌 (tuất) ㅅ viết

liền nhau thagravenh ᆻ phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 邪 (tagrave)13 ᅙ ʔ lagrave acircm thanh hầu phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 흡 (ấp)14 ㅎh lagrave acircm thanh hầu phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 虛 (hư) Hai chữ

ㅎ viết liecircn nhau thagravenh ᅘ phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 洪 (hồng)15 ㆁɦ lagrave acircm thanh hầu phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 欲 (dục)16 ㄹɾ lagrave acircm nửa đầu lưỡi phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 閭 (lư)17 ᅀz lagrave acircm nửa răng phaacutet acircm giống acircm đầu trong chữ 穰 (nhương)2

18 ㆍㅅ phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 呑 (thocircn)19 ㅡ ɨ phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 卽 (tức)20 ㅣi phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 侵 (xacircm)21 ㅗo phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 洪 (hồng)22 ㅏa phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 覃 (đagravem)

1 Tecircn một loại rồng nhỏ2 Một loại cacircy lương thực

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

172

23 ㅜu phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 君 (quacircn)24 ㅓə phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 業 (nghiệp)25 ㅛyo phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 欲 (dục)26 ㅑya phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 穰 (nhương)27 ㅠyu phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 戌 (tuất)28 ㅕyə phaacutet acircm giống acircm giữa trong chữ 彆 (biệt)

Đối với hệ thống chữ viết hiện đại ngagravey nay người ta phacircn loại caacutec acircm thagravenh nguyecircn acircm vagrave phụ acircm Ở đơn vị acircm tiết acircm luocircn bắt đầu bằng một phụ acircm vagrave kết thuacutec bằng một phụ acircm Như vậy khi saacuteng tạo ra chữ Hangul vua Sejong đatilde aacutep dụng lyacute thuyết ngocircn ngữ của thế kỷ 20 Dugrave được saacuteng tạo caacutech đacircy gần 600 năm nhưng noacute vẫn coacute đầy đủ tiacutenh hiện đại logic khoa học Khocircng những thế ocircng cograven đưa được vagraveo đoacute caacutec yếu tố triết học phương Đocircng lagrave đại diện cho văn hoacutea khu vực magrave ngocircn ngữ nagravey tồn tại

3 Sự thăng trầm của chữ viết trong xatilde hội Triều Tiecircn

Dacircn tộc Hagraven đatilde rất may mắn khi coacute chữ Hangul lagrave chữ viết chiacutenh thức của dacircn tộc nhưng Hangul lại được sinh ra dưới một ngocirci sao keacutem may mắn Dugrave coacute gốc gaacutec vua chuacutea xuất phaacutet từ cung đigravenh song Hangul khocircng được hưởng những ưu aacutei hagraveo quang ngay từ đầu Từng tồn tại suốt một thời gian dagravei dưới caacutei boacuteng lớn của chữ Haacuten du nhập từ Trung Hoa chữ Hangul luocircn bị hắt hủi đuổi khỏi hagraveng ragraveo cung đigravenh để đến với sự bảo vệ của những người phụ nữ bị coi lagrave thấp hegraven hay nhoacutem tăng ni phật tử trong xatilde hội

Sự thăng trầm của chữ viết phần nagraveo thể hiện ở tecircn gọi của noacute qua mỗi giai đoạn lịch sử Chữ viết từ khi mới ra đời được vua Sejong đặt tecircn lagrave Huấn dacircn chiacutenh acircm sau đoacute trải qua thời gian chữ viết dần đi vagraveo đời sống của người dacircn được sử dụng trong caacutec phaacutet ngocircn của giới cầm quyền cho đến khi cải caacutech chữ viết vagrave được gọi tecircn lagrave Hangul Một số tecircn gọi của chữ Hangul cho đến nay

Quốcvăn

Ngạnvăn1 HangeulHuấn dacircn

chiacutenh acircm

1 Ngạn văn (Eonmun) nghĩa lagrave chữ viết tầm thường ngoagravei tecircn gọi nagravey chữ Hangeul cograven được gọi lagrave Amkeot hay Amkul nhằm aacutem chỉ chữ viết chỉ dagravenh cho phụ nữ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

173

Năm 1446 vua Sejong ban bố Huấn dacircn chiacutenh acircm ra cả nước như một bước ngoặt lớn của lịch sử văn hoacutea dacircn tộc Sau đoacute nhoacutem cầm quyền triacute thức vẫn sử dụng chữ Haacuten vagrave coi việc sử dụng chữ Hangul lagrave thấp hegraven Nhoacutem những người thuộc tầng lớp dưới của xatilde hội đatilde tiacutech cực sử dụng chữ Hangul ndash loại chữ gần gũi dễ học dễ nhớ vagrave đặc biệt lagrave ghi được acircm tiếng noacutei của chiacutenh migravenh Trong quaacute trigravenh saacuteng tạo cũng như ngay sau khi ban bố chữ Hangul vua Sejong lagrave người đầu tiecircn tiacutech cực thử nghiệm viết bằng loại chữ mới nagravey Caacutec taacutec phẩm viết bằng chữ Hangul đầu tiền được kể đến lagrave Yongbi eocheon ga (Bagravei ca về loagravei rồng bay trecircn trời) năm 1445 viết về vương triều mới Taacutec phẩm tiếp theo nhagrave vua viết lagrave Seogbo sangjeol năm 1447 kể về cuộc đời của Phật nhằm giaacuteo huấn những người dacircn thường Trong thời gian nagravey nhagrave vua cugraveng nhoacutem caacutec quan trong triều đigravenh hoagraven thagravenh biecircn soạn Huấn dacircn chiacutenh acircm Sau khi chữ Hangul được ban bố rộng khắp đatilde xuất hiện nhiều taacutec phẩm coacute giaacute trị của vua vagrave caacutec quan trong triều để quảng baacute rộng hơn về chữ viết mới đồng thời cũng đưa ra một số caacutec quy tắc để chuẩn hoacutea caacutech đọc chữ Haacuten Becircn cạnh đoacute nhagrave vua cograven cho sản xuất tiền xu khắc chữ Hangul lagrave Hiếu đễ lễ nghĩa (효뎨례의 ndash 孝悌禮義) như một caacutech để tất cả người dacircn đều biết đến sự tồn tại của chữ viết mới trong xatilde hội

Tiền xu coacute in chữ Hangeul Một trang trong truyện Hong Gilndashdong1

1 Taacutec phẩm của nhagrave văn Heo Gyun được coi lagrave tiểu thuyết viết bằng chữ Hangeul đầu tiecircn của Hagraven Quốc

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

174

Cũng vagraveo thời gian nagravey caacutec taacutec phẩm Phật giaacuteo đocircng y acircm nhạc được saacuteng taacutec mới vagrave việc dịch sang chữ Hangul caacutec taacutec phẩm kinh điển của Trung Hoa lagrave bước đệm thuacutec đẩy phong tragraveo sử dụng chữ Hangul khocircng chỉ ở những tầng lớp thấp hegraven magrave bắt đầu ở cả giới triacute thức Từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18 lagrave thời kỳ văn học viết bằng chữ Hangul phaacutet triển đỉnh điểm lagrave giai đoạn thế kỷ 17ndash18 vagrave tiecircu biểu lagrave caacutec taacutec phẩm như caacutec tập thơ của Yun Seonndashdo vagrave Park Inndashro truyện Hong Gilndashdong truyện Sim Cheong truyện Xuacircn Hương Phong tragraveo văn học viết bằng chữ Hangul vẫn tiếp tục keacuteo dagravei sang thế kỷ 18 tạo necircn một kho tagraveng văn học coacute giaacute trị lớn cho dacircn tộc Hagraven đến ngagravey nay

Cho đến cuối thế kỷ 19 trong cuộc chiến tranh Giaacutep Ngọ1 năm 1894 việc Nhật Bản muốn taacutech Triều Tiecircn khỏi sự ảnh hưởng của Trung Quốc đatilde khiến cho chủ nghĩa dacircn tộc Triều Tiecircn phaacutet triển mạnh mẽ Cuộc caacutech mạng Giaacutep Ngọ 1894 do caacutec nhagrave chiacutenh trị theo Nhật khởi xướng đatilde diễn ra Trong cuộc caacutech mạng nagravey vagraveo năm 1894 Hangul được sử dụng trong một số tagravei liệu chiacutenh thức mang tiacutenh quốc gia Baacuteo Gwanbo (Quan baacuteo) lagrave một tờ baacuteo của chiacutenh phủ được in bằng chữ Hangul xen lẫn với chữ Haacuten đatilde cho thấy giới cầm quyền hoagraven toagraven khocircng lagravem ngơ đối với chữ viết Hangul vagrave đacircy lagrave một tiacuten hiệu tiacutech cực cho caacutec bước phaacutet triển tiếp theo của chữ Hangul trong xatilde hội Năm 1895 một số trường phổ thocircng bắt đầu dạy chữ Hangul song song với chữ Haacuten vagrave năm 1896 lần đầu tiecircn ra mắt baacuteo Độc lập tacircn văn hoagraven toagraven bằng chữ Hangul Tờ baacuteo nagravey khocircng những loại bỏ hoagraven toagraven Haacuten tự magrave cograven sắp xếp lại một caacutech hợp lyacute hơn đơn vị acircm tiết tương ứng với mỗi acircm đọc khiến cho Hangul coacute một diện mạo mới dễ đọc dễ hiểu hơn cho dacircn chuacuteng Bước phaacutet triển mới của chữ Hangul phải kể đến cocircng lao cũng như sự nỗ lực đầy tacircm huyết của hai học giả nhagrave cải caacutech Seo Jaendashpil vagrave Ju Sindashkyeong2

Nếu như trước đoacute Hangul được gọi với những caacutei tecircn mang tiacutenh tự phaacutet trong dacircn như Amkeul (tiếng của đagraven bagrave) Eonmun (tiếng noacutei tầm thường) thigrave vagraveo thời kỳ nagravey được gọi lagrave Kukmun (Quốc văn) nghĩa lagrave chữ viết của quốc gia tecircn gọi nagravey cho thấy chữ viết Hangul tuy chưa được toagraven dacircn ủng hộ nhưng đatilde coacute một vị thế lớn trong xatilde hội

1 Nhật Bản gọi lagrave chiến tranh NhậtndashThanh2 Lagrave thagravenh viecircn chủ chốt trong nhoacutem Độc lập gồm những người dacircn thường vagrave giới triacute thức đấu tranh

giagravenh quyền độc lập Giới triacute thức thuộc nhoacutem nagravey thường lagrave những người đatilde từng học tại Mỹ hoặc chacircu Acircu necircn mang tư tưởng tiến bộ luocircn muốn dugraveng tri thức ngogravei buacutet của migravenh để đấu tranh

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

175

Hai mặt baacuteo Độc lập tacircn văn

Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 cuộc caacutech mạng lagravem thay đổi chữ viết do Ju Sindashkyeong trong nhoacutem Độc lập khởi xướng khiến tầm ảnh hưởng của bộ chữ cagraveng lan rộng hơn trong cả nước Ocircng được coi lagrave ldquoocircng tổrdquo trong việc lagravem mới chữ Hangul sau sự saacuteng tạo chữ viết của vua Sejong Vua Sejong coacute cocircng lớn trong việc tạo ra hệ thống chữ caacutei gồm caacutec nguyecircn acircm phụ acircm quy định acircm đầu acircm giữa vagrave acircm cuối cugraveng caacutech gheacutep caacutec con chữ lại với nhau thagravenh caacutec acircm tiết riecircng bằng caacutec kiến thức acircm vị học trong ngocircn ngữ học hiện đại Ju Sindashkyeong sắp xếp lại một caacutech hợp lyacute khoa học hơn cho caacutec acircm tiết bỏ đi caacutec kyacute hiệu khocircng cần thiết giuacutep con chữ được lagravem gọn tương đối giống với chữ viết Hangul ngagravey nay Trong suốt thời gian dagravei từ khi hoạt động trong nhoacutem Độc lập cho đến thời kỳ Nhật chiếm đoacuteng Ju Sindashkyeong lagrave người tiecircn phong trong phong tragraveo cải caacutech chữ viết Ocircng lagrave thagravenh viecircn tiacutech cực nhất trong Viện nghiecircn cứu Quốc văn1 trong thời gian hoạt động ocircng đatilde cocircng bố một loạt saacutech về ngữ phaacutep vagrave ngữ acircm tiếng Hagraven Ocircng đi khắp caacutec trường quanh Seoul để giảng dạy về caacutec nguyecircn tắc ngocircn ngữ vagrave caacutech viết chữ Hangul đồng thời tuyecircn

1 Tồn tại trong thời gian từ năm 1907 đến 1910

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

176

truyền quảng baacute rộng ratildei về ưu điểm của Hangul so với chữ Haacuten Ocircng cũng chiacutenh lagrave người đầu tiecircn gọi chữ Huấn dacircn chiacutenh acircm của vua Sejong lagrave Hangul ndash nghĩa lagrave chữ viết to lớn vĩ đại

Văn bản trước cải caacutech chữ viết

Văn bản sau cải caacutech chữ viết

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

177

Thaacuteng 8 năm 1908 Ju Sindashkyeong tiếp tục tập hợp caacutec học giả lagrave giaacuteo viecircn hoặc những người tacircm huyết với chữ Hangul để thagravenh lập Hội nghiecircn cứu Quốc ngữ hay Hội Ngocircn ngữ1 vagrave năm 1949 đổi tecircn thagravenh Hangul Hakhoe (Hội nghiecircn cứu Hangul) Năm 1936 Hội đatilde in vagrave xuất bản cuốn Chuẩn ngữ phaacutep tiếng Hagraven trong đoacute quy định đầy đủ caacutec quy tắc ngữ acircm ngữ phaacutep tiếng Hagraven vagrave được coi lagrave quy chuẩn sử dụng trong caacutec trường học đặc biệt lagrave cấp tiểu học trong cả nước

Ngoagravei Ju Sindashkyeong vagrave caacutec nhagrave caacutech mạng yecircu nước khaacutec coacute cocircng trong việc quảng baacute sử dụng chữ Hangul trong dacircn chuacuteng thigrave caacutec nhagrave triacute thức nhagrave văn caacutec giaacuteo sĩ phương Tacircy cũng đoacuteng vai trograve khocircng nhỏ trong cocircng cuộc caacutech mạng chữ quốc ngữ ở xatilde hội Triều Tiecircn thời bấy giờ

Cho đến nay chữ Hangul được người Hagraven Quốc vagrave Triều Tiecircn sử dụng lagrave chữ viết chiacutenh thức đatilde phải trải qua nhiều thăng trầm Trước đacircy người ta viết văn bản mang tiacutenh học thuật cao văn bản hagravenh chiacutenh trong đoacute chegraven thecircm nhiều chữ Haacuten với tư tưởng chữ Haacuten mới giải thiacutech đầy đủ yacute nghĩa vagrave phần nagraveo chứng tỏ sự uyecircn baacutec của taacutec giả thigrave ngagravey nay đatilde thay đổi đaacuteng kể caacutec saacutech baacuteo gần như hoagraven toagraven khocircng cograven chữ Haacuten caacutec văn bản học thuật nếu khocircng phải bắt buộc để giải thiacutech becircn cạnh cho rotilde nghĩa hơn hoặc để traacutenh nhầm lẫn giữa caacutec từ đồng acircm khaacutec nghĩa thigrave chữ Haacuten gần như bị loại bỏ

Sau hơn 60 năm Hagraven Quốc vagrave Triều Tiecircn bị chia cắt cho đến nay cả hai quốc gia vẫn sử dụng chung một ngocircn ngữ Tuy nhiecircn khoảng caacutech địa lyacute đatilde lagravem cho ngocircn ngữ hai miền coacute sự khaacutec biệt lớn trong phương ngữ Khocircng những thế do đặc điểm kinh tế chiacutenh trị vagrave văn hoacutea khaacutec nhau necircn trong ngocircn ngữ của hai quốc gia cũng higravenh thagravenh lượng từ vựng riecircng2 ngữ phaacutep về cơ bản lagrave giống nhau song phong caacutech phaacutet ngocircn phong caacutech viết đatilde coacute nhiều điểm khaacutec biệt Hiện nay nhiều học giả ngocircn ngữ rất quan tacircm vagrave đatilde tiến hagravenh caacutec nghiecircn cứu so saacutenh ngocircn ngữ của hai miền

4 Hangul ndash Chữ quốc ngữ của Hagraven Quốc ngagravey nay

Hệ thống chữ quốc ngữ của Hagraven Quốc ngagravey nay chỉ cograven lại 24 chữ caacutei gồm 14 phụ acircm (ㄱㄴㄷㄹㅁㅂㅅㅇㅈㅊㅋㅌㅍㅎ) vagrave 10 nguyecircn acircm (ㅏㅑㅓㅕㅗㅛㅜㅠㅣㅡ)

1 Thaacuteng 10 năm 1931 đổi tecircn thagravenh Joseoneo (Hội tiếng Triều Tiecircn)2 Từ thuần Hagraven (Triều Tiecircn) từ ngoại lai (Anh Đức Nhật) vagrave từ gốc Haacuten

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

178

Ngoagravei ra cograven coacute caacutec nguyecircn acircm đocirci phụ acircm keacutep trong hệ thống chữ quốc ngữ Như vua Sejong đatilde viết trong Huấn dacircn chiacutenh acircm đacircy lagrave hệ thống chữ magrave người saacuteng dạ coacute thể học trong một buổi saacuteng cograven người tối dạ thigrave mất mười ngagravey Quả thực xeacutet về số lượng cũng như caacutech ghi coacute thể thấy ngay sự đơn giản dễ nhớ dễ thuộc Caacutec chữ caacutei Hangul được liệt kecirc như sau

Acircm đầu gồm 19 chữ caacutei1

ㄱk ㄴn ㄷt ㄹɾ ㅁm ㅂp ㅅs ㅈc ㅇ ŋ ㅎh

ㅋkh ㅌth ㅍph ㅊch

ㄲkrsquo ㄸtrsquo ㅃprsquo ㅆsrsquo ㅉcrsquo

Acircm giữa gồm 21 chữ caacutei2

ㅏa ㅓə ㅗo ㅜu ㅡi ㅘwa ㅝwə

ㅣiㅑya ㅕyə ㅛyo ㅠyu ㅚwe ㅟwi

ㅐaelig ㅔe ㅢui ㅙwaelig ㅞwe

ㅒyaelig ㅖye

Acircm cuối gồm 27 chữ caacutei3ㄱㄴㄷㄹㅁㅂㅅㅇㅈㅊㅋㅌㅍㅎㄲㅆㄳ ㄵ ㄶ ㄺ ㄻ ㄼ ㄽ ㄾ ㄿ ㅀ ㅄ

Với bảng chữ caacutei vua Sejong saacuteng tạo ra đặc biệt theo caacutec nguyecircn tắc gia hoạch lagravem cho việc học viết trở necircn dễ dagraveng đồng thời caacutec chữ caacutei trecircn sau khi kết hợp với một số nguyecircn tắc viết chữ Hangul coacute thể ghi lại tất cả tiếng noacutei vagrave acircm thanh tồn tại

1 Khocircng sắp xếp theo bảng chữ caacutei quy chuẩn của Hagraven Quốc 2 Khocircng sắp xếp theo thứ tự bảng chữ caacutei 3 Toagraven bộ 27 chữ caacutei coacute thể đứng lagravem acircm cuối nhưng khi phaacutet acircm chỉ thể hiện ở 7 acircm lagrave ㄴㄷㄹ

ㅁㅂㅇ

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

179

Lấy viacute dụ viết cacircu Sarangheyo ndash ldquo사랑해요rdquo nghĩa lagrave ldquotocirci yecircu bạnrdquo

sa ndash 사 rang ndash 랑 hae ndash 해 yo ndash 요

ㅅ+ㅏ ㄹ+ㅏ+ㅇ ㅎ+ㅐ ㅇ + ㅛ

Theo kinh nghiệm của người viết đuacuteng như vua Sejong noacutei việc học bảng chữ caacutei tiếng Hagraven vagrave gheacutep vần viết chữ với người thocircng minh chỉ mất một buổi ngay sau khi học thuộc được bảng chữ caacutei vagrave một số nguyecircn tắc đọc viết coacute thể đọc được tất cả caacutec văn bản tiếng Hagraven Đacircy chiacutenh lagrave khaacutec biệt lớn nhất của chữ Hangul biểu acircm so với hệ thống chữ tượng higravenh biểu yacute (nghĩa) như tiếng Trung Quốc Điều nagravey coacute thể coi lagrave bước đột phaacute lớn của dacircn tộc Hagraven khi thay đổi từ hệ thống chữ Haacuten vay mượn Idu Hyangchrsquoal Kugyol sang chữ Hangul

5 Tiacutenh dacircn tộc thể hiện trong caacutech ứng xử của người Hagraven với chữ

HangulCuối thế kỷ 20 lagrave thời điểm Hallyu1 xuất hiện ở hầu hết caacutec quốc gia chacircu

Aacute vagrave hiện nay đang lan dần gacircy ảnh hưởng sang chacircu Mỹ vagrave chacircu Acircu Trong quaacute trigravenh Hagraven Quốc hội nhập với thế giới khocircng chỉ kinh tế đoacuteng vai trograve quan trọng magrave văn hoacutea Hagraven Quốc trong đoacute chữ Hangul cũng trở thagravenh một sức mạnh mềm đoacuteng goacutep vagraveo cocircng cuộc tiến ra thế giới của người Hagraven Ở nhiều nước trecircn thế giới như Mỹ hay chacircu Acircu xuất hiện caacutec khu dagravenh riecircng cho người Hagraven (Korea Town) hoặc khu khocircng chiacutenh thức song tập trung cộng đồng người Hagraven như ở caacutec tiểu bang của Mỹ chacircu Acircu Trung Quốc Nhật Bản Việt Nam Đến những nơi nagravey người dacircn bản địa dễ dagraveng nhigraven thấy tecircn caacutec cửa hagraveng bằng chữ Hangul Hangul hoacutea ngocircn ngữ caacutec nước bản địa để viết lecircn biển hiệu quảng caacuteo của migravenh

Hagraven Quốc ngagravey nay lagrave một quốc gia phaacutet triển lớn mạnh với tecircn tuổi của caacutec tập đoagraven lớn như Samsung LG Hyundai Nhưng người nước ngoagravei cograven biết đến chiến dịch quảng baacute Hangul ra toagraven thế giới thocircng qua Trung tacircm Hagraven ngữ Sejong dưới sự hỗ trợ của chiacutenh phủ Hagraven Quốc hoạt động ở nhiều quốc gia Hagraven Quốc cử tigravenh nguyện viecircn dạy tiếng Hagraven đi khắp nơi trecircn thế giới để giảng

1 Hagraven lưu ndash lagraven soacuteng Hagraven Quốc

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

180

dạy tiếng Hagraven vagrave chữ Hangul Caacutec hoạt động biểu diễn Kndashpop tặng hoặc baacuten bản quyền phim truyền higravenh chương trigravenh giải triacute của Hagraven với giaacute rẻ diễn ra ở nhiều quốc gia trecircn thế giới cũng lagrave chiến dịch Hagraven Quốc phổ cập hoacutea higravenh ảnh Hagraven Quốc văn hoacutea Hagraven Quốc tiếng Hagraven vagrave chữ Hangul rộng ra thế giới

Đến Hagraven Quốc khaacutech du lịch dễ dagraveng nhận ra những moacuten quagrave lưu niệm tinh xảo được saacuteng tạo mocirc phỏng caacutec chữ caacutei Hagraven Quốc tecircn caacutec thương hiệu quốc tế được chuyển sang chữ Hangul Starbucks lagrave thương hiệu cagrave phecirc nổi tiếng của Mỹ ở Hagraven Quốc hầu như tất cả caacutec con phố lớn khu đocircng dacircn cư nagraveo của Seoul cũng coacute một vagravei quaacuten cagrave phecirc Starbucks nhưng biển hiệu của noacute ndash dograveng chữ ldquo스타버스rdquo hoagraven toagraven được viết dưới dạng chữ Hangul như thaacutech thức sự tograve mograve của những người nước ngoagravei khi thấy locircndashgocirc của hatildeng được gắn với hagraveng chữ Hangul Hay noacutei đến caacutec thương hiệu Channel Dior Nike của nước ngoagravei dugrave coacute nổi tiếng đến đacircu vagrave thế giới giữ nguyecircn tecircn cho noacute thigrave người Hagraven Quốc coacute caacutech lagravem riecircng tất cả phải chuyển sang chữ Hangul để người Hagraven Quốc dễ đọc

Cocircng nghệ thocircng tin lagrave thế mạnh khocircng thể khocircng nhắc đến của Hagraven Quốc Caacutec thương hiệu điện thoại maacutey tiacutenh sản xuất ở nước ngoagravei song trước khi nhập khẩu phiecircn bản chữ Hangul luocircn được đặt hagraveng riecircng để phugrave hợp với người tiecircu dugraveng Hagraven Quốc Đối với sản phẩm của Hagraven Quốc phần mềm nhập chữ Hangul vagrave bagraven phiacutem chữ Hangul lagrave điều Hagraven Quốc tự hagraveo với thế giới Với bảng chữ caacutei gồm khaacute nhiều nguyecircn acircm vagrave phụ acircm nhưng căn cứ vagraveo nguyecircn lyacute ldquothecircm vagraveordquo (gia hoạch) khi saacuteng tạo chữ Hangul ban đầu của vua Sejong magrave ngagravey nay caacutec bagraven phiacutem tiếng Hagraven đặc biệt đối với bagraven phiacutem điện thoại di động vốn rất nhỏ được thiết kế chỉ gồm một số phụ acircm cơ bản vagrave caacutec neacutet chấm ngang dọc (Thiecircn Địa Nhacircn) đatilde đủ để thể hiện toagraven bộ hệ thống chữ caacutei của tiếng Hagraven

Trong tiếng Hagraven coacute nhoacutem từ thuần Bagraven phiacutem Jeonjiin trong điện thoại

Hagraven Quốc

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

181

Hagraven Haacuten Hagraven vagrave ngoại lai 70 nghĩa Haacuten vẫn tồn tại trong tiếng Hagraven vagrave hầu hết caacutec nhagrave nghiecircn cứu học giả iacutet nhiều đều biết chữ Haacuten Hagraven Quốc quy định chữ Haacuten lagrave mocircn bắt buộc ở caacutec cấp học tất cả điều nagravey đatilde chứng minh chữ Haacuten vẫn đoacuteng vai trograve quan trọng tồn tại cugraveng với chữ Hangul Tuy nhiecircn ngagravey nay giới trẻ Hagraven Quốc đatilde khocircng cograven quaacute tập trung vagraveo việc học chữ Haacuten tư tưởng phải biết chữ Haacuten mới lagrave người coacute học vấn uyecircn thacircm đatilde dần thay đổi Việc cần phải phổ cập chữ Haacuten hay coacute cần thiết phải dạy vagrave học chữ Haacuten trong trường phổ thocircng nữa hay khocircng đatilde trở thagravenh vấn đề tranh luận tốn nhiều giấy mực của caacutec nhagrave nghiecircn cứu song vẫn chưa vagrave sẽ khoacute coacute cacircu trả lời chiacutenh xaacutec Chỉ biết rằng thực tế giới trẻ Hagraven Quốc ngagravey nay đatilde ldquoiacutetrdquo biết chữ Haacuten vagrave bắt đầu coacute suy nghĩ chỉ cần viết bằng chữ Hangul lagrave đủ Lyacute do chủ yếu vigrave chữ Hangul đơn giản dễ đọc dễ hiểu thacircn thuộc hơn vagrave hơn nữa với người Hagraven Quốc việc viết chữ Hangul cũng chiacutenh lagrave thể hiện sự tự hagraveo tinh thần dacircn tộc vagrave tinh thần yecircu nước

Cugraveng với nhiều yếu tố khaacutec việc phaacutet triển vagrave gigraven giữ chữ viết của người Hagraven cho thấy Hagraven Quốc lagrave quốc gia coacute tiacutenh đoagraven kết vagrave tinh thần dacircn tộc cao Caacutec quốc gia đều đang trecircn con đường hướng đến toagraven cầu hoacutea mỗi người dacircn trong đoacute cần phải học caacutec ngocircn ngữ chữ viết của caacutec quốc gia khaacutec để hội nhập Người Hagraven khocircng taacutech khỏi xu thế nagravey họ vẫn đang ngagravey đecircm học tiếng Anh tiếng Trung Quốc thậm chiacute đầu tư học nhiều hơn caacutec quốc gia khaacutec Nhưng bất cứ ở đacircu vagrave khi coacute điều kiện họ vẫn ưu tiecircn sử dụng tiếng mẹ đẻ vagrave chữ Hangul như lagrave caacutech để quảng baacute rộng hơn higravenh ảnh quốc gia vagrave ngocircn ngữ của dacircn tộc migravenh

Gợi yacute đề tagravei tiểu luận1 Coacute cần thecircm caacutech ghi bằng chữ Haacuten trong caacutec văn bản tiếng Hagraven khocircng2 Chữ quốc ngữ của Việt Nam coacute đủ để ghi caacutec từ Haacuten Việt phức tạp

khocircng 3 Người Hagraven viết caacutec từ vay mượn phương Tacircy hoagraven toagraven bằng chữ

Hangul bạn nghĩ gigrave về điều nagravey 4 Bạn nghĩ thế nagraveo về tầm quan trọng của việc ban hagravenh chiacutenh saacutech

ngocircn ngữ quốc gia hoặc quy chuẩn về ngocircn ngữ quốc gia

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

182

Tagravei liệu (taacutec giả) tham khảoTiếng Hagraven김총수 ldquo한글의역사와미래rdquo (Lịch sử vagrave tương lai chữ Hangeul) 화열당 1990김성범 ldquo이야기한글한국rdquo (Cacircu chuyện về Hangeul vagrave Hagraven Quốc) 가시아히 2005이익섭 이상억 채완 ldquo한국의언어rdquo (Ngocircn ngữ của Hagraven Quốc) 신구문화사 1997KindashMoon Lee S Robert Ramsey A history of the Korean language (Lịch sử ngocircn ngữ Hagraven

Quốc) Cambridge University 2011

Tiếng Việt1 Hwang Gwindashyeon Trịnh Cẩm Lan Tra cứu văn hoacutea Hagraven Quốc Nxb Đại học Quốc gia 20023 Viện Ngocircn ngữ Quốc gia Đagraveo Thị Mỹ Khanh dịch Tigravem hiểu nội dung cuốn Huấn dacircn chiacutenh

acircm 2008

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

183

BAgraveI HỌC CUỐI NĂM

VỀ TIẾNG NOacuteI VAgrave CHỮ VIẾT

Hướng dẫn caacutech học bagravei nagravey

Một năm học Tiếng Việt lớp Saacuteu đatilde trocirci qua Nay lagrave luacutec cần tự migravenh vagrave sau đoacute thigrave cugraveng nhau lagravem cocircng việc tổng kết một năm học chuacuteng ta học được những gigrave

Ban Biecircn tập đề nghị caacutec bạn caacutech học như sau1 Từng bạn đọc lần lượt caacutec cacircu hỏi (chuacute yacute khocircng bỏ qua mấy cacircu hỏi

phụ) Sau mỗi cacircu hỏi bạn sẽ dừng lại vagrave viết cacircu trả lời bằng một đoạn văn năm cacircu Đoạn văn đoacute giuacutep bạn ghi nhớ một yacute tưởng chiacutenh gửi trong cacircu chủ đề của đoạn văn Khi cần viết tiểu luận bạn sẽ quay trở lại bổ sung bằng những chi tiết cần thiết

2 Từng nhoacutem coacute thể bagraven với nhau về đoạn văn ghi yacute tưởng chiacutenh tạo thagravenh cacircu trả lời của mỗi bạn Khocircng nhất thiết luacutec nagraveo cũng lagravem việc theo nhoacutem (vigrave coacute nhiều bạn thiacutech lagravem việc riecircng rẽ)

3 Sau đoacute cả lớp sẽ tổ chức để từng bạn trigravenh bagravey thu hoạch Coacute thể coacute những hoạt động như sau

(a) Hội thảo khoa học để mỗi bạn trigravenh bagravey tiểu luận của migravenh vagrave cugraveng với hội thảo lagrave những kỷ yếu

(b) Điều tra (hoặc sưu tầm) ngocircn ngữ do caacutec bạn cugraveng lagravem với chủ đề Tiếng noacutei vagrave chữ viết

(c) Triển latildem những tagravei liệu sưu tầm hoặc những sản phẩm của caacutec bạn trong lớp hoặc cugraveng với caacutec lớp khaacutec nữa

Bacircy giờ mời caacutec bạn cugraveng hagraveo hứng bắt đầu cocircng việc

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

184

Bộ cacircu hỏi về Tiếng noacutei vagrave chữ viết

Đề tagravei 1 ndash Bạn hatildey nghĩ kỹ vagrave bagraven bạc với caacutec bạn trong nhoacutem Chủ đề tập trung của mocircn Tiếng Việt trong cả năm học lớp Saacuteu lagrave gigrave Chữ viết ghi tiếng noacutei của một dacircn tộc coacute tầm quan trọng như thế nagraveo Bạn hatildey tự tigravem tagravei liệu vagrave trigravenh bagravey trong nhoacutem về tiếng noacutei vagrave chữ viết của một dacircn tộc văn minh trecircn thế giới khiến bạn thấy khacircm phục

Đề tagravei 2 ndash Tại sao từ xưa dacircn tộc Việt Nam đatilde ghi tiếng Việt bằng bộ chữ Haacuten (hoặc gọi lagrave chữ nho) Bộ chữ đoacute học được từ đacircu Noacute coacute đặc điểm cơ bản gigrave trong caacutech ghi Noacute coacute nhược điểm gigrave vagrave tổ tiecircn chuacuteng ta đatilde xử lyacute nhược điểm đoacute như thế nagraveo Chữ Nocircm vagrave chữ Haacuten khaacutec nhau ở chỗ nagraveo Chữ Nocircm coacute tiacutenh khoa học hơn chữ Haacuten khocircng

Đề tagravei 3 ndash Tiếng Việt ghi bằng bộ chữ caacutei Latin theo nguyecircn tắc gigrave Những ai đatilde thực hiện caacutech ghi tiếng Việt bằng chữ caacutei Latin Mất bao lacircu thigrave caacutec nhagrave ngocircn ngữ học phương Tacircy ghi được đầy đủ tiếng Việt bằng chữ caacutei Latin Tại sao ban đầu họ ghi tiếng Việt thagravenh đa acircm tiết vagrave khocircng coacute caacutec thanh Bạn hatildey nghĩ ra một vở kịch ngắn một nhagrave ngocircn ngữ học phương Tacircy gặp một người dacircn vagrave hỏi chuyện nghe phaacutet acircm nhắc lại phaacutet acircm phacircn tiacutech rồi thiacutech thuacute ghi lại đuacuteng một từ hoặc một cacircu

Đề tagravei 4 ndash Bạn hatildey nghĩ về nguyecircn nhacircn tại sao một tỷ lệ rất lớn người dacircn Việt Nam khocircng biết chữ Noacutei rằng khocircng biết chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm lagrave vigrave khoacute học điều đoacute đuacuteng nhưng tại sao đatilde coacute bộ chữ quốc ngữ rất dễ học magrave vẫn mugrave chữ Tại sao caacutec nước văn minh đều tigravem caacutech cho người dacircn nước migravenh được biết chữ được học hagravenh đầy đủ

Đề tagravei 5 ndash Caacutec bạn hatildey thuyết trigravenh theo caacutech nhigraven nhận riecircng về một người Việt Nam đatilde coacute cocircng phổ biến chữ quốc ngữ trong nhacircn dacircn Caacutec vị đoacute gặp những khoacute khăn gigrave Caacutec vị đoacute coacute neacutet gigrave rất đaacuteng được tocircn trọng Tại sao caacutec vị đoacute rất chuacute trọng đến việc in saacutech vagrave in baacuteo

Đề tagravei 6 ndash Bạn hatildey noacutei những suy nghĩ của migravenh sau khi đọc bagravei học về

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

185

caacutech thức người Nhật Bản vagrave người Hagraven Quốc lagravem bộ chữ quốc ngữ của họ Chữ Nhật vagrave chữ Hagraven cũng như chữ Việt hiện nay cograven coacute gigrave giống với chữ Haacuten

Đề tagravei 7 ndash Caacutec bạn hatildey đoacuteng caacutec vai kịch sau chơi vui với nhau ở một sacircn bay nước ngoagravei nhacircn viecircn hải quan xem hộ chiếu của bạn rồi hỏi ldquoOcircngbagrave coacute vẻ giống như người Trung Quốc (Nhật Bản Đagravei Loan Hagraven Quốc Cam-pu-chia Lagraveo coacute phải khocircng ạrdquo Bạn sẽ trả lời thế nagraveo Người đoacute cograven hỏi thecircm điều gigrave nữa vagrave bạn sẽ phải tiếp tục giải thiacutech thế nagraveo

Đề tagravei 8 ndash Caacutec bạn hatildey đoaacuten xem lecircn lớp Bảy caacutec bạn sẽ học nội dung gigrave

Tất cả caacutec đề tagravei trecircn đều coacute thể dugraveng để viết thagravenh tiểu luận cho cuộc hội thảo khoa học của lớp bạn

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

186Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

187

C

chữ Haacuten 11acircm HaacutenndashViệt 28caacutech tạo 18chữ Haacuten đọc theo acircm tiếng Việt 20sơ lược 16Tam thiecircn tự 23Tam Tự Kinh 21vagravenh đai Haacuten ngữ 9văn xuocirci chữ Haacuten 25

Aacutei quốc ca 25Ngục trung thư 25Trugraveng Quang tacircm sử 25Truyền kỳ mạn lục 25Việt điện u linh tập 25Việt Nam vong quốc sử 25

yacute chiacute độc lập 23Bigravenh Ngocirc đại caacuteo 23Dụ chư tỳ tướng hịch văn 23Nam quốc sơn hagrave 23Việt acircm thi tập 23

Chữ Nocircm 27chữ Nocircm mượn Haacuten 29Chữ Nocircm tự tạo 30Giới nhagrave Nho 31hai loại chữ Nocircm 29Hồ Quyacute Ly 31nocircm na maacutech queacute 31Quang Trung 31saacuteng taacutec văn học 31số phận của chữ Nocircm 36

Chữ quốc ngữ 39Alexandre de Rhodes 78baacuteo chiacute Bắc Kỳ 73

Đăng cổ tugraveng baacuteo 73Đocircng Dương tạp chiacute 73Gia Định baacuteo 79Nam Phong tạp chiacute 74

Becircn chống đối 68Becircn ủng hộ 68Con đường aacutep dụng 66Đoacuteng goacutep của người Việt 54Đocircng Kinh Nghĩa thục 25Đocircng Kinh nghĩa thục 73Dograveng Tecircn 41Dograveng Tecircn tới Việt Nam 42Francisco de Pina 78Gaspar de Amaral 46Giai đoạn sơ khai 45Hệ thống caacutec acircm vagrave caacutech ghi 62Hoagraven cảnh ra đời 40Hoagraven thiện caacutech ghi caacutec thanh 47Hội An 78Huỳnh Tịnh Của 93Lịch sử Vương quốc Đagraveng Ngoagravei 48Nguyễn Văn Tố 108Nguyễn Văn Vĩnh 89Nhagrave Truyền Giaacuteo 40Phạm Quỳnh 110Phan Chacircu Trinh 93Quan điểm của người Phaacutep 69taacutec giả cuốn Từ điển ViệtndashBồndashLa 51

Bảng chỉ mục

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

188

Trương Vĩnh Kyacute 81từ điển của Pigneaux de Beacutehaine 62Từ điển ViệtndashBồndashLa 49

Chữ viết 13chữ biểu yacute 13chữ ghi acircm 15Chữ Sumer 13chữ tượng higravenh 13chữ viết đầu tiecircn 13Giaacutep cốt văn 15Tảng đaacute Rosetta 14

H

Hagraven Quốc vagrave Triều Tiecircn 162chữ Idu 164Chữ quốc ngữ của Hagraven Quốc ngagravey

nay 177Huấn dacircn chiacutenh acircm 165Hyangchrsquoal 164Kugyol 164vua Sejong 165

Hoagraveng Lecirc nhất thống chiacute 26

N

Ngocircn ngữ 12ngocircn ngữ acircm thanh 12ngocircn ngữ thị giaacutec 13ngocircn ngữ tự nhiecircn 12

Ngữ acircm 124Ngữ acircm địa phương 124Phương ngữ Bắc 127phương ngữ Nam 131phương ngữ Trung 130

Nguyễn Trường Tộ 28

Nhật Bản 144chữ Haacuten ở Nhật Bản thời cổ đại 146chữ Kana 151chữ Kana vagrave thể văn Furigana 153chữ viết ở Nhật Bản thời Minh Trị

156Haacuten tự huấn độc 146Hệ thống văn tự của Nhật Bản hiện

nay 158kyacute hiệu về caacutech đọc Haacuten văn 148Phong tragraveo văn hoacutea quốc phong 150Văn học nữ lưu 151

P

Phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei 134

S

Sĩ Nhiếp 22

T

từ HaacutenndashViệt 21Lương Chacircu từ 24 37Phong Kiều dạ bạc 37Tự điển HaacutenndashViệt của Thiều Chửu

28

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

189

Mục lục

Bagravei mở đầu Tiếng noacutei vagrave chữ viết 7

Phần 1 TIẾNG VIỆT VAgrave CHỮ VIẾT CỦA NGƯỜI VIỆT 11Bagravei 1 Dugraveng chữ Haacuten vagrave chữ Nocircm để ghi tiếng Việt 11

Bagravei 2 Ghi acircm tiếng Việt bằng chữ quốc ngữ 39

Bagravei 3 Trương Vĩnh Kyacute ndash Nhagrave ngocircn ngữ học đa tagravei 77

Bagravei 4 Nguyễn Văn Vĩnh với tiếng mẹ đẻ vagrave chữ quốc ngữ 89

Bagravei 5 Nhagrave văn hoacutea Phạm Quỳnh với sự nghiệp phaacutet triển chữ quốc ngữ 110

Bagravei 6 Ngữ acircm địa phương của tiếng Việt 124

Bagravei 7 Caacutech người Việt phiecircn acircm tiếng nước ngoagravei 134

Phần 2 TIẾNG NOacuteI VAgrave CHỮ VIẾT CỦA DAcircN TỘC KHAacuteC 144Bagravei 8 Lịch sử higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển ldquochữ quốc ngữrdquo ở Nhật Bản 144

Bagravei 9 Hangul vagrave chữ viết của Hagraven Quốc 162

Bagravei học cuối năm Về tiếng noacutei vagrave chữ viết 183

Saacutech mở Caacutenh Buồm được cung cấp miễn phiacute tại httpwwwcanhbuomeduvnsachmo

Page 5: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 6: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 7: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 8: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 9: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 10: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 11: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 12: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 13: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 14: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 15: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 16: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 17: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 18: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 19: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 20: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 21: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 22: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 23: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 24: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 25: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 26: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 27: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 28: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 29: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 30: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 31: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 32: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 33: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 34: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 35: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 36: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 37: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 38: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 39: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 40: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 41: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 42: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 43: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 44: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 45: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 46: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 47: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 48: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 49: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 50: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 51: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 52: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 53: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 54: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 55: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 56: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 57: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 58: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 59: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 60: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 61: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 62: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 63: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 64: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 65: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 66: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 67: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 68: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 69: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 70: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 71: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 72: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 73: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 74: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 75: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 76: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 77: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 78: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 79: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 80: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 81: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 82: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 83: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 84: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 85: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 86: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 87: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 88: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 89: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 90: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 91: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 92: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 93: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 94: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 95: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 96: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 97: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 98: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 99: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 100: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 101: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 102: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 103: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 104: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 105: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 106: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 107: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 108: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 109: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 110: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 111: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 112: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 113: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 114: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 115: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 116: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 117: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 118: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 119: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 120: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 121: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 122: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 123: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 124: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 125: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 126: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 127: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 128: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 129: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 130: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 131: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 132: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 133: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 134: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 135: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 136: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 137: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 138: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 139: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 140: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 141: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 142: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 143: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 144: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 145: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 146: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 147: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 148: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 149: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 150: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 151: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 152: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 153: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 154: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 155: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 156: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 157: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 158: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 159: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 160: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 161: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 162: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 163: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 164: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 165: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 166: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 167: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 168: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 169: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 170: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 171: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 172: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 173: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 174: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 175: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 176: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 177: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 178: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 179: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 180: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 181: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 182: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 183: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 184: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 185: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 186: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 187: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn
Page 188: tv 6 2016 - canhbuom.edu.vn