Top Banner
CHTRƯƠNG, ĐƯỜNG LI CA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH, PHÁP LUT CA NHÀ NƯỚC, CÔNG TÁC CHĐẠO CA HC VIN - Phương hướng, nhim vcông tác trường chính tr, trường b, ngành năm hc 2017 - 2018 - Ni dung phát động thi đua năm hc 2017 - 2018 NGHIÊN CU - TRAO ĐỔI - TS Đỗ Văn Dương - Nâng cao cht lượng đào to, bi dưỡng lý lun chính tr- hành chính cho cán bdân tc thiu scp xã Tây Nguyên - ThS Đỗ ThVit Dũng - Mt sgii pháp nâng cao hiu qucông tác nghiên cu thc tế ca đội ngũ ging viên Trường Chính trtnh Đin Biên - ThS Nguyn ThVân Giang - Ging viên Trường Chính trtnh Hà Nam vi nhim vnghiên cu khoa hc MÔ HÌNH - THC TIN - KINH NGHIM - ThS Bùi Thúy Phượng - Hi thi ging viên dy gii tnh Qung Ninh năm 2017 - tinh thn đổi mi, sát vi yêu cu ca công tác ging dy lý lun chính trtrong tình hình mi - TS Nguyn Phước Dũng - Trường Chính trtnh Đồng Tháp - Ba năm thc hin Nghquyết s32-NQ/TW ca BChính tr- ThS Nguyn Trúc Hnh - Trường Chính trBến Tre - Mt skinh nghim trong đổi mi các mt hot động theo hướng chun hóa - ThS Nguyn ThNhàn - Xây dng và phát trin văn hóa Trường Chính trtnh Phú Thgiai đon hin nay - Thc trng và gii pháp - ThS Đặng ThTuyết - Công tác kim tra, đánh giá kết quhc tp ca hc viên Trường Chính trtnh Khánh Hòa - Vũ ThHu- Gn lý lun vi thc tin - vn đề đặt ra đối vi ging viên ging dy Chnghĩa xã hi khoa hc TIN TC - SKIN Chòu traùch nhieäm xuaát baûn TS Nguyeãn Vaên Thaéng Vuï tröôûng Vuï Caùc tröôøng chính trò Ñieän thoaïi cô quan: 024. 62827178 Xuaát baûn 3 thaùng moät kyø Bieân taäp TS Caàm Thò Lai ThS Toáng Traàn Haø CN Traàn Thò Myõ Lieân Toøa soaïn Vuï Caùc tröôøng chính trò Hoïc vieän Chính trò quoác gia Hoà Chí Minh 135 Nguyeãn Phong Saéc Nghóa Taân - Caàu Giaáy - Haø Noäi Ñieän thoaïi: 024. 62827183 024. 62827209 Email: [email protected] HOÄI ÑOÀNG CHÆ ÑAÏO PGS, TS Tröông Thò Thoâng TS Nguyeãn Vaên Thaéng PGS, TS Nguyeãn Minh Tuaán PGS, TS Hoà Troïng Hoaøi PGS, TS Leâ Vaên Lôïi PGS, TS Leâ Minh Quaân PGS, TS Ñoã Xuaân Tuaát Chuû tòch UÛy vieân UÛy vieân UÛy vieân UÛy vieân UÛy vieân UÛy vieân Thöïc hieän taïi Coâng ty Truyeàn thoâng Nhaát Nam www.truyenthongnhatnam.com.vn Email: [email protected] Tel: 0989 359 111 Giaáy pheùp xuaát baûn Soá 16/GP-XBBT, ngaøy 08/3/2017 In taïi Coâng ty in Minh Ñaït 2 4 6 10 13 15 17 22 27 31 34 36 TRONG SOÁ NAØY nh bìa 1: Đồng chí Nguyn Xuân Phúc - y viên BChính tr, Thtướng Chính phphát biu ti Lkhai ging năm hc 2017 - 2018 ca Hc vin Chính trquc gia HChí Minh ngày 05/9/2017
44

TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

Aug 29, 2019

Download

Documents

dinhliem
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC, CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO CỦA HỌC VIỆN- Phương hướng, nhiệm vụ công tác trường chính trị, trường bộ, ngành năm học 2017 - 2018- Nội dung phát động thi đua năm học 2017 - 2018

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI - TS Đỗ Văn Dương - Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị - hành chính cho cán bộ dân tộc thiểu số cấp xã ở Tây Nguyên- ThS Đỗ Thị Việt Dũng - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu thực tế của đội ngũ giảng viên ở Trường Chính trị tỉnh Điện Biên- ThS Nguyễn Thị Vân Giang - Giảng viên Trường Chính trị tỉnh Hà Nam với nhiệm vụ nghiên cứu khoa học

MÔ HÌNH - THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng Ninh năm 2017 - tinh thần đổi mới, sát với yêu cầu của công tác giảng dạy lý luận chính trị trong tình hình mới- TS Nguyễn Phước Dũng - Trường Chính trị tỉnh Đồng Tháp - Ba năm thực hiện Nghị quyết số 32-NQ/TW của Bộ Chính trị- ThS Nguyễn Trúc Hạnh - Trường Chính trị Bến Tre - Một số kinh nghiệm trong đổi mới các mặt hoạt động theo hướng chuẩn hóa- ThS Nguyễn Thị Nhàn - Xây dựng và phát triển văn hóa ở Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ giai đoạn hiện nay - Thực trạng và giải pháp- ThS Đặng Thị Tuyết - Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên Trường Chính trị tỉnh Khánh Hòa- Vũ Thị Huệ - Gắn lý luận với thực tiễn - vấn đề đặt ra đối với giảng viên giảng dạy Chủ nghĩa xã hội khoa học

TIN TỨC - SỰ KIỆN

Chòu traùch nhieäm xuaát baûnTS Nguyeãn Vaên Thaéng

Vuï tröôûng Vuï Caùc tröôøng chính tròÑieän thoaïi cô quan: 024. 62827178

Xuaát baûn3 thaùng moät kyø

Bieân taäpTS Caàm Thò Lai

ThS Toáng Traàn HaøCN Traàn Thò Myõ Lieân

Toøa soaïnVuï Caùc tröôøng chính trò

Hoïc vieän Chính trò quoác gia Hoà Chí Minh

135 Nguyeãn Phong Saéc Nghóa Taân - Caàu Giaáy - Haø Noäi

Ñieän thoaïi: 024. 62827183 024. 62827209

Email: [email protected]

HOÄI ÑOÀNG CHÆ ÑAÏOPGS, TS Tröông Thò ThoângTS Nguyeãn Vaên ThaéngPGS, TS Nguyeãn Minh TuaánPGS, TS Hoà Troïng HoaøiPGS, TS Leâ Vaên LôïiPGS, TS Leâ Minh QuaânPGS, TS Ñoã Xuaân Tuaát

Chuû tòchUÛy vieânUÛy vieânUÛy vieânUÛy vieânUÛy vieânUÛy vieân

Thöïc hieän taïiCoâng ty Truyeàn thoâng Nhaát Namwww.truyenthongnhatnam.com.vnEmail: [email protected]

Tel: 0989 359 111Giaáy pheùp xuaát baûn

Soá 16/GP-XBBT, ngaøy 08/3/2017In taïi Coâng ty in Minh Ñaït

24

6

10

13

15

17

22

27

31

34

36

TRONG SOÁ NAØY

Ảnh bìa 1: Đồng chí Nguyễn Xuân Phúc - Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ phát biểu tại Lễ khai giảng năm học 2017 - 2018 của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ngày 05/9/2017

Page 2: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

2

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

Năm học 2017 - 2018 là năm thứ hai triển khai thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng các cấp, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Nghị quyết số 32 của Bộ Chính trị (khóa XI), công tác trường chính trị, trường bộ, ngành cần tập trung thực hiện tốt phương hướng và những nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

I. PHƯƠNG HƯỚNGTiếp tục thực hiện việc xây dựng và

nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, giảng viên; các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng, hoạt động dạy và học; tăng cường nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn; tổ chức thành công Hội thi giảng viên dạy giỏi toàn quốc các trường chính trị, trường bộ, ngành lần thứ VI năm 2017; nâng cao chất lượng hoạt động các cụm thi đua; xúc tiến xây dựng trường chính trị chuẩn đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của các địa phương và cả nước; nâng cao vị trí, vai trò của các trường chính trị.

II. NHIỆM VỤ CHỦ YẾU1. Sự chỉ đạo, hướng dẫn của Học

viện đối với công tác trường chính trị1.1. Phối hợp với các cơ quan của

Đảng, Chính phủ có liên quan hướng dẫn các trường chính trị tổ chức thực hiện các quyết định, quy định mới của Ban Bí thư về công tác trường chính trị.

1.2. Tổ chức từ 15 đến 20 đoàn công tác của Giám đốc Học viện đi làm việc với các tỉnh, thành ủy, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố, các trường chính trị về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nói chung, công tác trường chính trị nói riêng. Rà soát việc thực hiện các kết luận của Giám đốc Học viện trong năm học 2016 - 2017 để tiếp tục xử lý và tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong năm học 2017 - 2018.

1.3. Tổ chức thành công Hội thi giảng viên dạy giỏi toàn quốc các trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trường bộ, ngành, đoàn thể Trung ương lần thứ VI năm 2017 vào tháng 10/2017.

1.4. Kiểm tra, đôn đốc các trường chính trị, trường bộ, ngành thực hiện nghiêm túc chương trình, giáo trình, quy chế quản lý đào tạo, các hướng dẫn của Học viện về công tác chuyên môn như: thi học viên học giỏi lý luận chính trị; đưa giảng viên, học viên đi nghiên cứu thực tế...

1.5. Tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, giảng viên của các trường chính trị, trường bộ, ngành; phối hợp với JICA hoàn tất tổ chức 05 lớp bồi dưỡng phương pháp quản lý đào tạo cho 05 cụm trường.

1.6. Cùng với việc đưa vào sử dụng tập tài liệu bồi dưỡng đối tượng 4 (chỉnh lý, cập nhật, viết mới năm 2017), nghiên cứu ban hành khung chương trình và tài liệu bồi dưỡng một số chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp xã.

CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC, CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO CỦA HỌC VIỆN

PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CÔNG TÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ, TRƯỜNG BỘ, NGÀNH

NĂM HỌC 2017 - 2018

Page 3: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

3

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

1.7. Hướng dẫn, đôn đốc các trường chính trị, các cụm thi đua tổ chức tốt phong trào thi đua với chủ đề “Đột phá, sáng tạo, chất lượng, hiệu quả”. Xét tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị” đủ tiêu chuẩn. Hiệp y khen cao đối với tập thể và cá nhân các trường chính trị có thành tích xuất sắc trong công tác. Tổ chức gặp mặt và tặng thưởng cống hiến đối với các đồng chí trong Ban Giám hiệu của các trường chính trị nghỉ hưu trong năm 2017.

1.8. Phối hợp với các cơ quan có liên quan của Trung ương tích cực đề xuất với Đảng và Nhà nước những vấn đề thuộc về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức đang công tác tại các trường chính trị.

1.9. Vụ Các trường chính trị phát huy tốt hơn nữa vai trò là cơ quan tham mưu cho Ban Giám đốc Học viện về công tác trường chính trị và là cầu nối có hiệu quả giữa Học viện với các trường. Nâng cao chất lượng Bản tin Thông tin công tác trường chính trị để bản tin thực sự trở thành một kênh hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về công tác trường chính trị.

2. Đối với các trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trường bộ, ngành

2.1. Kịp thời triển khai các quyết định mới về công tác trường chính trị khi các quyết định được Ban Bí thư ban hành, nhất là về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, tiêu chí trường chính trị chuẩn; sớm lập đề án về xây dựng trường chính trị chuẩn để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Trong việc tổ chức thực hiện, phối hợp chặt chẽ với Ban Tổ chức, Ban Tuyên giáo, Sở Nội vụ để tham mưu cho tỉnh ủy, thành ủy, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố giải quyết các vấn đề có liên quan.

2.2. Thực hiện nghiêm túc chương trình, giáo trình, quy chế quản lý đào tạo

và các hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ do Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ban hành. Tập trung đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập, hình thức thi, viết tiểu luận, khắc phục kịp thời một số khâu yếu trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng hiện nay như tự học, tự nghiên cứu, bệnh thành tích...

2.3. Tham gia Hội thi giảng viên dạy giỏi toàn quốc các trường chính trị lần thứ VI năm 2017. Cử cán bộ, giảng viên tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ do Học viện tổ chức. Thực hiện nghiêm túc việc lấy ý kiến phản hồi từ người học. Tổ chức có hiệu quả hội thi học viên học giỏi lý luận chính trị.

2.4. Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn, tích cực đề xuất nghiên cứu đề tài khoa học cấp tỉnh, gắn việc nghiên cứu đề tài cấp khoa trực tiếp phục vụ giảng dạy, học tập; đề tài cấp trường gắn với nhiệm vụ xây dựng hệ thống chính trị và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

2.5. Xuất bản bản tin Thông tin lý luận và thực tiễn ít nhất 02 số/năm; nâng cấp và cập nhật trang thông tin điện tử của các trường.

2.6. Các trường, các cụm thi đua xây dựng kế hoạch công tác và tổ chức thực hiện phong trào thi đua năm học 2017 - 2018 một cách thực chất, hướng vào các hoạt động chuyên môn, tránh phô trương hình thức, lãng phí.

2.7. Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật theo hướng chuẩn hóa để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng.

2.8. Tiếp tục tăng cường thông tin về Học viện (qua Vụ Các trường chính trị) bao gồm các báo cáo thường xuyên, báo cáo đột xuất, các kiến nghị, đề xuất với Học viện, với Trung ương để kết nối hệ thống và xử lý kịp thời các vấn đề có liên quan./.

Page 4: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

4

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

PHÁT ĐỘNG CỦA GIÁM ĐỐC HỌC VIỆN VỀ PHONG TRÀO THI ĐUA CỦA CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ, TRƯỜNG BỘ, NGÀNH

NĂM HỌC 2017 - 2018

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua,

và những người thi đua là những người yêu nước nhất”. Năm học 2016 - 2017, với

chủ đề “Kỷ cương, đồng bộ, đổi mới, hiệu quả”, các trường chính trị, trường bộ,

ngành trong 10 cụm thi đua đã dấy lên phong trào thi đua sôi nổi, thiết thực và đạt

được những kết quả quan trọng, rõ nét nhất là trong việc thực hiện chương trình,

giáo trình, quy chế quản lý đào tạo; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, tổng

kết thực tiễn. Nhiều hoạt động sôi nổi đã trở thành nề nếp như Hội thi giảng viên

dạy giỏi cấp khoa, cấp trường; một số hoạt động mới mẻ như Hội thi học viên học

giỏi lý luận chính trị cũng được các trường tổ chức tốt, lôi cuốn đông đảo học viên

tham gia. Lần đầu tiên Tập bài giảng “Tình hình, nhiệm vụ của địa phương (hoặc

ngành)” do các trường chính trị, trường bộ, ngành biên soạn tương đối hoàn chỉnh

theo hướng dẫn của Học viện và được xuất bản thành sách.

Nhìn chung, năm học vừa qua, phong trào thi đua của các Trường chính trị,

trường bộ, ngành có nhiều khởi sắc mới rõ rệt so với năm học trước, 10 cụm thi đua

đều có sự đồng đều, nhiều hoạt động mới mẻ, thiết thực, gắn kết chặt chẽ với phong

trào thi đua của Học viện, đặc biệt là các trường đảm nhận vai trò cụm trưởng, cụm

phó của các cụm thi đua. Hoạt động đó là một trong những kênh quan trọng để

Giám đốc Học viện đánh giá chất lượng phong trào và là cơ sở để trao tặng các danh

hiệu thi đua, hình thức khen thưởng đối với các trường chính trị, trường bộ, ngành.

Năm học 2017 - 2018, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và hệ thống

trường chính trị, trường bộ, ngành tiếp tục thi đua thực hiện Nghị quyết Đại hội XII

của Đảng, các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Nghị quyết số

32-NQ/TW ngày 26/5/2014 của Bộ Chính trị (khóa XI) về tiếp tục đổi mới, nâng cao

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 08 tháng 8 năm 2017

Page 5: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

5

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản

lý, Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 07/4/2014 của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới công

tác thi đua, khen thưởng, Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về

đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Thay mặt Ban Giám đốc, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng của Học viện Chính

trị quốc gia Hồ Chí Minh, tôi long trọng phát động phong trào thi đua yêu nước năm

học 2017 - 2018 với chủ đề “Đột phá - Sáng tạo - Chất lượng - Hiệu quả” và với các

nội dung chủ yếu như sau:

1. Thực hiện nghiêm túc chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật

của Nhà nước, quy định, hướng dẫn của Học viện, nhất là chủ trương mới của Đảng

về các trường chính trị, lấy việc hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy, chức năng,

nhiệm vụ và xây dựng trường chính trị chuẩn làm khâu đột phá trong việc từng

bước nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.

2. Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước gắn với việc học tập và làm theo tư

tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Thực hiện nghiêm túc chương trình, giáo

trình, quy chế quản lý đào tạo, đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập; thực hiện

chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp; mỗi cán bộ, giảng viên nêu cao tinh thần sáng tạo,

vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

3. Cùng với việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, các trường đẩy mạnh

hoạt động nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn phục vụ giảng dạy, học tập, phát

triển kinh tế - xã hội và xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh của các địa phương,

thể hiện rõ vị trí, vai trò của trường chính trị.

4. Các trường tham gia đầy đủ và đạt kết quả cao Hội thi giảng viên dạy giỏi toàn

quốc các trường chính trị, trường bộ, ngành lần thứ VI - 2017.

5. Tăng cường tổ chức các hoạt động phối hợp giữa cụm thi đua nhằm đẩy mạnh

chất lượng giảng dạy và nghiên cứu khoa học và thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ

chính trị được giao, góp phần đưa công tác thi đua, khen thưởng thực sự trở thành

một phương thức lãnh đạo của Đảng. Mỗi trường, mỗi cụm thi đua phấn đấu ít nhất

có 01 nội dung mới, cách làm mới thể hiện chiều sâu của phong trào thi đua gắn với

chuyên môn và đặc thù của mỗi trường, mỗi cụm thi đua.

Page 6: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

6

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

1. Những kết quả đạt được trong công tác đào tạo, bồi dưỡng Lý luận chính trị - hành chính cho đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số cấp xã ở Tây Nguyên

Khu vực Tây Nguyên là vùng đất đa dân tộc, trong đó có 12 dân tộc thiểu số (DTTS) tại chỗ. Tính đến hết năm 2015, toàn vùng Tây Nguyên có tổng số cán bộ, công chức cấp xã là 15.558 người; trong đó nữ 2.767 (chiếm 18,3%); cán bộ, công chức là người DTTS 3.978 (26,2%). Cán bộ chuyên trách có 7.952 người, trong đó 1.272 nữ (16%); là người DTTS 2.575 (32,4%). Công chức chuyên môn có 7.173 người, trong đó nữ 1.392 (19,3%); là người DTTS 1.382 (19,3%). Riêng tỉnh Đắk Lắk, cán bộ, công chức người DTTS cấp xã là 877 người (21,23%) trong tổng số 4.179 cán bộ, công chức cấp xã.

Tính từ năm 2010 - 2015, trường chính trị tỉnh các tỉnh, các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện đã tổ chức cho trên 14.926 người là cán bộ, công chức cấp xã được đào tạo trình độ lý luận chính trị sơ cấp, trung cấp và trình độ học vấn phổ thông. Trong các đối tượng nói trên, cán bộ thôn, buôn, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là người DTTS luôn được ưu tiên hàng đầu, qua đó trình độ, năng lực đội ngũ cán bộ, công chức cấp

* Phó Hiệu trưởng Trường Chính trị tỉnh Đắk Lắk.

xã là người dân tộc thiểu số ở các tỉnh Tây Nguyên đã có những chuyển biến tích cực, được nâng lên đáng kể, nhất là cán bộ trong nguồn quy hoạch cho nhiệm kỳ tiếp theo. Nhiều cán bộ trẻ được đào tạo bài bản, năng động, tự tin, dám nghĩ, dám làm, thực sự là nòng cốt trong xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở cho vùng Tây Nguyên, hướng dẫn cho đồng bào các dân tộc Tây Nguyên trong phong trào xóa đói giảm nghèo, tổ chức xây dựng cuộc sống nông thôn mới, từng bước tạo ra những tiền đề cần thiết để phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi cao nguyên hùng vĩ theo hướng bền vững. Riêng Trường Chính trị tỉnh Đắk Lắk trong hơn 5 năm qua, tính từ năm 2010 - 2015 đã đào tạo được 53 lớp Trung cấp lý luận chính trị - hành chính với tổng số 3.633 học viên, trong đó DTTS là 698 người (chiếm 19,2%). 66 Lớp Bồi dưỡng cho 8.644 lượt cán bộ cấp xã, trong đó có 1.754 là người DTTS.

2. Những hạn chế về đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị - hành chính cho đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên

Nhìn chung, trình độ cán bộ, công chức cấp xã ở Tây Nguyên là người dân tộc thiểu số còn nhiều hạn chế cả về chất lượng và số lượng, nhất là trình độ Lý luận chính trị - hành chính, chưa đáp

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH CHO CÁN BỘ

DÂN TỘC THIỂU SỐ CẤP XÃ Ở TÂY NGUYÊN TS Đỗ Văn Dương*

Page 7: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

7

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra. Đây là đặc điểm cần nghiên cứu, đánh giá để có cách nhìn nhận tổng quan đối với nguồn cán bộ người DTTS ở Tây Nguyên và có định hướng trong công tác đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ và lý luận chính trị - hành chính.

Tỷ lệ cán bộ, công chức cấp xã người DTTS chưa qua đào tạo, bồi dưỡng còn cao. Riêng về lý luận chính trị, chính trị - hành chính chiếm tỷ lệ 52,13%, điều này đã hạn chế nhiều về nhận thức cũng như công tác tuyên truyền, vận động quần chúng. Về kiến thức quản lý hành chính nhà nước, kết quả khảo sát của chúng tôi cho thấy, chỉ có 19,8% cán bộ, công chức xã người DTTS đã qua đào tạo sơ cấp quản lý hành chính nhà nước; 46% đã qua đào tạo trung cấp, so với tiêu chuẩn đề ra vẫn còn 34,8% cán bộ, công chức cấp xã người DTTS chưa được trang bị kiến thức quản lý hành chính nhà nước. Có 4,6% cán bộ, công chức cấp xã người DTTS có trình độ học vấn phổ thông tiểu học; 17,6% trung học cơ sở; 77,8% trung học phổ thông. Về chuyên môn, có 64,68% cán bộ, công chức cấp xã là người DTTS chưa qua đào tạo, trong đó cán bộ chủ chốt chưa qua đào tạo chiếm 76,67%; công chức chưa qua đào tạo là 43,54%.

Thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người DTTS hiện nay trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên vẫn còn những khó khăn nhất định, do chất lượng học viên không đồng đều, nhận thức ở các lớp học bị chênh lệch, lớn tuổi, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn và trình độ lý luận chưa bảo đảm tiêu chuẩn đầu vào. Đời sống của đa số học viên là người DTTS khi tham gia các lớp học tập trung tại

trường chính trị, các trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện còn gặp rất nhiều khó khăn, là rào cản lớn đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ người DTTS ở cơ sở.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa gắn với công tác quy hoạch và bố trí sử dụng. Một số cán bộ DTTS là cán bộ nguồn ở cơ sở, sau khi được đào tạo nhưng về địa phương không bố trí công việc phù hợp đã ảnh hưởng đến chất lượng tuyển sinh.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng chỉ hướng vào trang bị nhóm kiến thức chung, còn thiếu vắng kỹ năng tổ chức điều hành thực tiễn, chưa thực hiện đào tạo lại đội ngũ cán bộ này. Nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng mặc dù đã có nhiều cải tiến, đổi mới, tuy nhiên vẫn còn nặng về lý thuyết, ít gắn với thực tiễn. Chưa gắn sát với từng đối tượng, nhất là học viên DTTS ở cơ sở. Đội ngũ cán bộ, giảng viên còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng. Cơ sở vật chất - kỹ thuật và phương tiện phục vụ công tác giảng dạy và học tập của các trường chính trị, các trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện còn nhiều thiếu thốn, chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu đặt ra của công tác đào tạo.

3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị - hành chính cho đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay

Một là, các cấp ủy Đảng và chính quyền cần phải thống nhất về quan điểm, chủ trương, nhận thức đúng về tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng trong việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ DTTS củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở.

Page 8: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

8

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

Nâng cao nhận thức và tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng trong công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị - hành chính cho đội ngũ cán bộ người DTTS trong hệ thống chính trị ở cơ sở trong toàn vùng Tây Nguyên, để rà soát, đánh giá về số lượng, chất lượng cán bộ, xác định nhu cầu sử dụng ở cơ sở, có kế hoạch cụ thể, chủ động tạo nguồn và đào tạo bồi dưỡng đúng đối tượng. Đối với số cán bộ DTTS trẻ có triển vọng, lớp cán bộ tạo nguồn cần phải đào tạo cơ bản, toàn diện. Kết hợp đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, chuyên môn nghiệp vụ, an ninh quốc phòng, công tác vận động quần chúng, dân tộc, tôn giáo… để có kiến thức cơ bản, có năng lực thực tiễn và có kỹ năng thực hành nhất định nhằm đảm đương được nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu về lâu dài.

Hai là, đổi mới nội dung đào tạo, bồi dưỡng trong chương trình, trang bị kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người DTTS ở Tây Nguyên. Nội dung giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ, công chức cơ sở người DTTS vùng Tây Nguyên cần đi sâu hơn nữa giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc, về độc lập tự chủ, tự cường. Tập trung bồi dưỡng những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với đồng bào dân tộc, đối với sự phát triển của vùng Tây Nguyên nhằm góp phần tạo điều kiện cho Tây Nguyên phát triển bền vững…

Ba là, tăng cường mở rộng các hình thức đào tạo, bồi dưỡng, lý luận chính trị, đa dạng hóa các loại hình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho người DTTS phù hợp với từng đối tượng theo chức danh; khuyến khích cán bộ, công chức người

DTTS cơ sở tự học, tự đào tạo để nâng cao trình độ cập nhật những kiến thức cơ bản về lý luận chính trị - hành chính; quản lý hành chính nhà nước trên các lĩnh vực... Tổ chức các lớp đào tạo dành riêng cho cán bộ, công chức người DTTS với nội dung, chương trình phù hợp. Khi mở các lớp đào tạo cần chú ý đến tỷ lệ cán bộ nữ thích hợp.

Kết hợp đào tạo chính quy, tại chức với bồi dưỡng ngắn ngày, tập huấn, tham quan các mô hình trình diễn, nhằm nâng cao kiến thức, mở rộng tầm nhìn, năng lực tư duy và kiến thức thực tiễn. Đặc biệt trong những năm tới vừa coi trọng đào tạo chính quy, cơ bản cho cán bộ, công chức người DTTS, cần tăng cường mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn từ 7 đến 10 ngày, chủ yếu trang bị kiến thức mới, bồi dưỡng các kỹ năng xử lý tình huống, tác nghiệp có tính chất “cầm tay chỉ việc” cho đội ngũ cán bộ người DTTS trong hệ thống chính trị cơ sở.

Bốn là, có chế độ ưu tiên, đãi ngộ đặc biệt dành riêng cho cán bộ DTTS đi học, đặc biệt ưu tiên cho việc đào tạo cán bộ nguồn, cán bộ vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng, vùng biên giới nhằm động viên họ yên tâm học tập để nâng cao trình độ, năng lực lãnh đạo và quản lý, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ đổi mới. Các địa phương cần đầu tư thêm kinh phí cho đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người DTTS, ban hành những quy định cụ thể, các chế độ ưu tiên trong đào tạo sát từng nhóm đối tượng ở địa phương.

Năm là, đối với các trường chính trị tỉnh, trung tâm bồi dưỡng chính trị các huyện, thị, thành phố khu vực Tây Nguyên cần phối hợp chặt chẽ với

Page 9: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

9

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

các cơ quan hữu quan trong việc tuyển sinh đúng đối tượng, tích cực đào tạo cán bộ đang đương chức và cán bộ trong quy hoạch. Tiếp tục hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người DTTS. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh cần điều chỉnh, bổ sung giáo trình Trung cấp chính trị - hành chính kịp thời đồng bộ, thống nhất cho từng đối tượng người học, trong đó chú trọng tới học viên là người DTTS.

Trường chính trị các tỉnh biên soạn thêm phần xử lý các tình huống cụ thể để cung cấp kiến thức, phương pháp luận và kỹ năng thực hành phù hợp cho học viên là người DTTS.

Sáu là, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy lý luận và chuyên môn nghiệp vụ các trường chính trị, trung tâm bồi dưỡng chính trị các huyện; đảm bảo đủ giảng viên khung, cơ hữu; thực hiện chế độ thỉnh giảng và nâng cao chất lượng giảng viên kiêm nhiệm, chú trọng mời các đồng chí lãnh đạo, quản lý tham gia giới thiệu các chuyên đề bồi dưỡng nghiệp vụ. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức thực tiễn, phương pháp giảng dạy cho đội ngũ giảng viên như tạo điều kiện cho giảng viên đi đào tạo sau đại học, tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy; dự giờ, khảo sát thực tế, dự các hội nghị sơ, tổng kết của địa phương, cơ sở.

Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn nhằm nâng cao năng lực và trình độ cho đội ngũ giảng viên về chuyên môn nghiệp vụ, quản lý nhà nước và công tác dân tộc. Nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách để thu hút, tạo nguồn giảng viên nhằm khắc phục sự thiếu hụt lực

lượng cho các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, nhất là trung tâm bồi dưỡng chính trị ở các huyện vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới.

Bảy là, tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học, tăng cường đối thoại, hướng dẫn bài tập xử lý tình huống; quán triệt và thực hiện tốt phương châm “lý luận liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành”; tăng cường quản lý các khâu tự học, tự nghiên cứu, phát huy tính độc lập, sáng tạo của người học. Tăng cường thảo luận, liên hệ, vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong lãnh đạo, quản lý ở cơ sở. Tổ chức cho học viên DTTS đi thực tế ở cơ sở. Đổi mới viết tiểu luận cuối khóa đối với học viên DTTS nhằm nâng cao khả năng tổng kết thực tiễn của đội ngũ cán bộ này.

Tám là, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng; từng bước hiện đại hóa và đảm bảo kinh phí hoạt động cho các trường chính trị, trung tâm bồi dưỡng chính trị góp phần nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị - hành chính cho cán bộ DTTS ở cơ sở khu vực Tây Nguyên.

Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm quá trình sử dụng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số sau đào tạo, bồi dưỡng. Để có chính sách tiếp tục làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên, từ đó bổ sung cho công tác đào tạo và sử dụng cán bộ có hiệu quả trong những năm tiếp theo trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên, công tác tạo nguồn cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số cần được quan tâm ngay từ các cấp học phổ thông./.

Page 10: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

10

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

Trường chính trị tỉnh là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý hệ thống chính trị

cấp cơ sở; cán bộ, công chức địa phương theo sự phân cấp của Trung ương. Để thực hiện tốt chức năng đó, bên cạnh nhiệm vụ giảng dạy thì nghiên cứu thực tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng của trường đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong mọi thời kỳ cách mạng, đặc biệt là trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Là những cán bộ giảng dạy trong một đơn vị đào tạo, bồi dưỡng kiến thức lý luận chính trị và nghiệp vụ công tác Đảng, đoàn thể của Đảng và Nhà nước ở cấp tỉnh, bên cạnh khối lượng kiến thức chuyên môn, kiến thức lý luận chính trị - hành chính được đào tạo một cách cơ bản thì yêu cầu về việc trang bị, tích lũy thêm khối lượng kiến thức thực tế của đội ngũ giảng viên trường chính trị nói chung, và của đội ngũ giảng viên Trường Chính trị tỉnh Điện Biên nói riêng là một yêu cầu thường xuyên và rất quan trọng.

Trong những năm qua, nhận thức rõ tầm quan trọng của việc đi nghiên cứu thực tế, lãnh đạo nhà trường đã thường xuyên quan tâm, triển khai, đôn đốc, nhắc nhở và tạo điều kiện tối đa để các giảng viên được tham gia với nhiều hình thức khác nhau như: Nghiên cứu

* Trường Chính trị tỉnh Điện Biên.

thực tế qua học tập, nghiên cứu chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước; nghiên cứu thực tế qua việc đi thực tế ở cơ sở; nghiên cứu thực tế qua các phương tiện thông tin đại chúng; Ngoài ra, hàng năm nhà trường tổ chức cho cán bộ, giảng viên đi nghiên cứu thực tế ngoài tỉnh nhằm tạo điều kiện cho các giảng viên giao lưu, học hỏi kinh nghiệm… Mặc dù công tác nghiên cứu thực tế của đội ngũ giảng viên Trường Chính trị tỉnh Điện Biên đã có những kết quả đáng ghi nhận, góp phần từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy của nhà trường, song nhìn chung, công tác nghiên cứu thực tế của đội ngũ cán bộ giảng dạy của nhà trường chưa thường xuyên và hiệu quả chưa cao: Việc nghiên cứu thực tế chưa trở thành nề nếp của giảng viên, tầm quan trọng của công tác nghiên cứu chưa được nhìn nhận một cách đầy đủ và nghiêm túc, từng giảng viên chưa xây dựng được kế hoạch cho cá nhân, đi nghiên cứu thực tế thường tập trung theo khoa, phòng, nội dung nghiên cứu thực tế còn chung chung chưa đi sát vào tình hình thực tế tại địa phương, hầu hết giảng viên nhà trường chưa thực hiện đúng thời gian nghiên cứu thực tế theo quy định của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Việc tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm đối với công tác nghiên cứu thực tế chưa được chú trọng. Kết quả của công tác nghiên cứu thực tế chưa được báo cáo một cách đầy đủ và nghiêm túc. Nhà trường chưa thực hiện sâu sát việc theo dõi, thống

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU THỰC TẾ

CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH ĐIỆN BIÊN

ThS Đỗ Thị Việt Dũng*

Page 11: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

11

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

kê, lưu trữ kết quả nghiên cứu thực tế của giảng viên. Hiệu quả và chất lượng của việc nghiên cứu thực tế chưa thật sự đạt kết quả như mong đợi.

Trong thời gian tới, để nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác nghiên cứu thực tế của đội ngũ giảng viên nhà trường, cần thực hiện tốt một số giải pháp sau:

Thứ nhất, cần tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra giám sát của Ban Giám hiệu đối với công tác nghiên cứu thực tế của giảng viên. Trong hoạt động nghiên cứu thực tế không thể thiếu vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Giám hiệu nhà trường. Vai trò ấy thể hiện qua công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch nghiên cứu thực tế. Qua đó giúp giảng viên hiểu rõ việc nghiên cứu thực tế không chỉ là con đường ngắn nhất và duy nhất giúp cho giảng viên khắc phục được việc thiếu kiến thức thực tiễn, nâng cao chất lượng giảng dạy, mà còn là trách nhiệm bắt buộc của giảng viên ở tất cả các chức danh đã được quy định rõ tại Quy chế Giảng viên của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

Để thực hiện tốt nội dung này, cần đưa vấn đề nghiên cứu thực tế thành yêu cầu bắt buộc trong nội dung công tác hàng năm của giảng viên, coi đó là một trong những yếu tố để đánh giá, xếp loại và xem xét bình chọn thi đua hàng năm đối với cán bộ, đảng viên. Những khoa có giảng viên không hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu thực tế, lãnh đạo khoa phải chịu trách nhiệm trước Ban Giám hiệu và khoa đó không được xem xét bình chọn thi đua, khen thưởng.

Thứ hai, nêu cao và phát huy tính tích cực chủ động của mỗi giảng viên trong công tác nghiên cứu thực tế. Trước tiên, cần nâng cao nhận thức cho đội ngũ giảng viên về tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu thực tế đối với việc nâng

cao chất lượng đào tạo của nhà trường, để các giảng viên nhận thấy được hoạt động giảng dạy và hoạt động nghiên cứu thực tế là hai nhiệm vụ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Từ đó, mỗi giảng viên tự giác, tích cực tham gia tốt hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thực tế nhằm phát huy tính sáng tạo và tiềm năng của các giảng viên.

Giảng viên là chủ thể của công tác nghiên cứu thực tế, là người có ý thức trách nhiệm cao nhất, đóng vai trò chủ động từ việc đăng ký, xây dựng kế hoạch, tiến hành thực hiện kế hoạch và báo cáo kết quả nghiên cứu thực tế cho lãnh đạo khoa, Ban Giám hiệu nhà trường. Để nêu cao và phát huy tính tích cực, chủ động trong công tác nghiên cứu thực tế, giảng viên cần chủ động xây dựng kế hoạch nghiên cứu thực tế của cá nhân trong năm, đề xuất nội dung, địa điểm, thời gian và dự kiến kết quả nghiên cứu thực tế với khoa chủ quản; Căn cứ kế hoạch nghiên cứu thực tế đã được phê duyệt, giảng viên chủ động sắp xếp, đảm bảo điều kiện để thực hiện đúng tiến độ nghiên cứu thực tế; Trong thời gian nghiên cứu thực tế tại cơ sở, giảng viên phải nghiêm túc học tập, nghiên cứu thực tế, khiêm tốn, giản dị, hòa đồng và với tinh thần cầu thị; Kết thúc thời gian nghiên cứu thực tế, giảng viên viết báo cáo thu hoạch có xác nhận của cơ sở để gửi khoa chủ quản đánh giá và gửi kết quả về phòng Nghiên cứu khoa học - Thông tin - Tư liệu.

Thứ ba, cần có sự thống nhất, phối hợp chặt chẽ giữa các khoa, phòng trong xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác nghiên cứu thực tế.

Trước tiên, các khoa phải là người chủ trì công tác nghiên cứu thực tế của giảng viên trong khoa, xây dựng kế hoạch nghiên cứu thực tế của khoa, chịu trách nhiệm trước Ban Giám hiệu về vấn đề nghiên cứu thực tế của giảng viên.

Page 12: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

12

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

Giữa các khoa cần phối hợp tổ chức nghiên cứu thực tế, nhất là đi nghiên cứu thực tế ở cơ sở. Bởi hàng năm, nghiên cứu thực tế là trách nhiệm của mọi giảng viên, nên sẽ có nhiều giảng viên ở các khoa khác nhau cùng đăng ký đi nghiên cứu thực tế ở cùng một địa điểm. Do vậy, để chuyến nghiên cứu an toàn và đạt hiệu quả, các khoa cần bàn bạc, thống nhất về thời gian để tham mưu Ban Giám hiệu thành lập các đoàn đi nghiên cứu thực tế đa dạng, có mục đích nội dung nghiên cứu khác nhau trong một đoàn, hoặc có thể lập nhiều đoàn đi với mục đích, nội dung nghiên cứu khác nhau đến các cơ sở khác nhau.

Các phòng chức năng phối hợp vừa tạo điều kiện thuận lợi, đồng thời tham gia giám sát việc nghiên cứu thực tế của giảng viên như Phòng Khoa học - Thông tin - Tư liệu chịu trách nhiệm tham mưu, xây dựng kế hoạch nghiên cứu thực tế, và có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở giảng viên thực hiện kế hoạch nghiên cứu thực tế, tập hợp, tham mưu cho Ban Giám hiệu việc đánh giá, nhận xét các báo cáo của giảng viên và lưu trữ các kết quả nghiên cứu thực tế hàng năm của giảng viên.

Phòng Đào tạo căn cứ kế hoạch nghiên cứu thực tế của trường: cân đối, sắp xếp lịch giảng dạy để tạo điều kiện về thời gian nghiên cứu thực tế của giảng viên; đồng thời theo dõi thời gian nghiên cứu thực tế của giảng viên để thực hiện việc tính giờ chuẩn, quy đổi giờ chuẩn cho giảng viên.

Phòng Tổ chức - Hành chính - Quản trị tham mưu cho Ban Giám hiệu các thủ tục hành chính về việc cử giảng viên tham gia nghiên cứu thực tế, đảm bảo đầy đủ và kịp thời các chế độ, chính sách, điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giảng viên trong công tác nghiên cứu thực tế. Cần đưa tiêu chí thực hiện tốt công tác nghiên cứu thực tế của giảng

viên để xem xét thi đua đối với cá nhân giảng viên, với khoa, phòng có liên quan.

Thứ tư, thường xuyên tổ chức tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm đối với công tác nghiên cứu thực tế.

Việc tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm luôn có ý nghĩa to lớn đối với mỗi một hoạt động công tác, đặc biệt trong công tác nghiên cứu thực tế của giảng viên. Một mặt, việc tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm chỉ ra cho giảng viên nhận thức rõ những mặt đạt được và những tồn tại, hạn chế của công tác nghiên cứu thực tế. Mặt khác, giảng viên còn có thể trao đổi kinh nghiệm, trình bày những thuận lợi, khó khăn, vướng mắc gặp phải trong quá trình nghiên cứu thực tế để từ đó đề xuất những giải pháp khắc phục hoặc đề đạt những kiến nghị, những nguyện vọng đến lãnh đạo nhà trường, từ đó sẽ có những chủ trương đúng đắn trong công tác chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu thực tế của giảng viên, để kết quả nghiên cứu thực tế của giảng viên nhà trường những năm sau tốt hơn.

Nghiên cứu thực tế là một trong những hoạt động khoa học thường xuyên của hệ thống các trường chính trị nói chung và Trường Chính trị tỉnh Điện Biên nói riêng. Để công tác nghiên cứu thực tế của đội ngũ giảng viên nhà trường trong thời gian tới đạt được những kết quả cao hơn, đòi hỏi phải có sự thống nhất quan điểm và hành động thực tiễn của các cấp lãnh đạo, của đội ngũ giảng viên nhà trường. Trong đó, sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, Ban Giám hiệu là động lực quan trọng, nhưng sự tích cực, năng động, sáng tạo của giảng viên sẽ mang tính quyết định để hoạt động nghiên cứu thực tế của nhà trường ngày càng đi vào chiều sâu, góp phần to lớn và trực tiếp vào việc hoàn thành nhiệm vụ chính trị của nhà trường./.

Page 13: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

13

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

Giảng dạy và nghiên cứu khoa học (NCKH) là hai nhiệm vụ cơ bản của giảng viên. Đây là hai

hoạt động có mối quan hệ hữu cơ với nhau, gắn kết chặt chẽ với nhau và hỗ trợ cho nhau. NCKH giúp giảng viên có điều kiện đào sâu hơn, nắm bắt chặt chẽ hơn kiến thức chuyên môn mà mình đang trực tiếp giảng dạy, kịp thời điều chỉnh, bổ sung những nội dung kiến thức chưa chuẩn xác trong bài giảng của mình. Người giảng viên tham gia NCKH một mặt vừa củng cố lại kiến thức chuyên môn của mình, mặt khác có điều kiện mở rộng, hiểu biết nhiều hơn những kiến thức từ chuyên ngành khác. Quá trình tham gia NCKH sẽ góp phần phát triển tư duy, năng lực sáng tạo, khả năng làm việc độc lập, trau dồi tri thức và các phương pháp nhận thức khoa học của giảng viên. Tham gia các hoạt động NCKH giúp giảng viên lựa chọn thông tin, kiến thức một cách thực sự hiệu quả, bổ sung thêm lượng kiến thức mới từ những nguồn khác nhau để đánh giá và hoàn thiện lại những kiến thức của chính bản thân mình. NCKH tạo cơ sở, điều kiện, tiền đề nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy ở trên lớp. Ngược lại, công tác giảng dạy phản ánh kết quả của hoạt động NCKH. Do vậy, có thể khẳng định rằng, cùng với hoạt động giảng dạy, NCKH là thước đo năng lực chuyên môn của giảng viên.

Những năm qua, nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu

* Trưởng khoa Nhà nước và Pháp luật, Trường Chính trị tỉnh Hà Nam.

khoa học, giảng viên Trường Chính trị tỉnh Hà Nam đã tích cực, đẩy mạnh các hoạt động khoa học. Từ năm 2010 đến nay, các giảng viên đã tham gia biên soạn 05 tập bài giảng chương trình Trung cấp luật, 01 tập bài giảng chương trình Trung cấp lý luận chính trị - hành chính. Các tập bài giảng được nghiệm thu và đưa vào phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập của giảng viên, học viên. Nghiên cứu các đề tài khoa học được giảng viên quan tâm, chú trọng. Các đề tài được nghiên cứu gắn liền với việc thực hiện hoạt động quản lý, điều hành, hoạt động chuyên môn của nhà trường. Riêng năm 2016 có 07 đề tài khoa học cấp trường, 01 đề tài khoa học cấp tỉnh được triển khai thực hiện. Song song với hoạt động biên soạn tập bài giảng, nghiên cứu đề tài khoa học, giảng viên còn tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm, viết bài nội san, viết bài gửi các báo, tạp chí Trung ương và địa phương, viết bài hội thảo khoa học các cấp. Các bài viết đều mang tính khoa học, liên quan đến hoạt động chuyên môn, hoạt động dạy và học trong nhà trường hoặc mang tính trao đổi kinh nghiệm. Chất lượng các bài viết ngày càng được nâng cao.

Bên cạnh những kết quả đạt được, thực tế cho thấy hoạt động NCKH của giảng viên chưa tương xứng với năng lực của đội ngũ giảng viên và yêu cầu của trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Các hoạt động khoa học chưa thu hút được nhiều giảng viên tham gia; số đề tài khoa học được nghiên cứu, bài báo khoa học đăng trên các tạp chí chủ yếu

GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH HÀ NAM VỚI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ThS Nguyễn Thị Vân Giang*

Page 14: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

14

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

là sản phẩm của quá trình nghiên cứu sinh hoặc để đủ điều kiện xét nâng hạng giảng viên. Chất lượng các sản phẩm khoa học chưa cao, tính ứng dụng vào thực tiễn còn ít, nhiều sản phẩm khoa học được hoàn thành chủ yếu để hoàn thành nghĩa vụ giảng viên. Những hạn chế trên xuất phát từ một số nguyên nhân sau:

Thứ nhất, giảng viên chưa nhận thức được tầm quan trọng của NCKH, do vậy, giảng viên chưa nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học, cách tìm tài liệu tham khảo, thậm chí, chưa nắm vững xây dựng đề cương, chưa chú ý tìm hiểu cách trình bày một công trình nghiên cứu khoa học. Điều này sẽ dẫn đến một số lỗi thường mắc phải trong NCKH của giảng viên như: Phạm vi nghiên cứu thường rộng, nặng tính lý thuyết, đối tượng nghiên cứu không rõ ràng, dùng từ ngữ chuyên môn thiếu chính xác…

Thứ hai, các đề tài giảng viên lựa chọn mang tính chất khái quát, tổng quan nhiều, chưa sâu, chưa đi vào những vấn đề cụ thể, bỏ ngỏ nhiều vấn đề thiết thực. Chủ yếu giảng viên mới đi vào các công trình có nhiều tài liệu để tham khảo, giảng viên còn ngần ngại và “ngán” khi phải lựa chọn những công trình cần sưu tầm nhiều tài liệu, cần phải có điều tra xã hội học, thống kế, chạy mô hình… Mặt khác, trong quá trình NCKH, giảng viên còn e ngại đưa ra quan điểm cá nhân của riêng mình, chưa khai thác kỹ tài liệu tham khảo, chưa tìm hiểu kỹ vấn đề.

Thứ ba, kinh phí phục vụ cho những đề tài NCKH của giảng viên không nhiều. Đây cũng là điểm bất cập, gây khó khăn cho công tác phát triển NCKH trong giảng viên. Bên cạnh đó, chất lượng đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học chưa đồng đều, chưa có chính sách

khuyến khích NCKH và chưa tạo được động lực NCKH trong giảng viên.

Thứ tư, nhà trường đã thành lập hội đồng khoa học nhưng hội đồng thường dừng lại ở việc tổ chức xét duyệt, nghiệm thu, đánh giá chứ chưa đưa ra được những định hướng NCKH hàng năm cho giảng viên.

Để NCKH đạt kết quả tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo thiết nghĩ cần phải có sự kết hợp và triển khai một cách đồng bộ từ phía nhà trường và từ phía giảng viên.

Về phía nhà trường cần chú trọng, quan tâm hơn nữa tới hoạt động NCKH của giảng viên, coi đây là giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo của trường, từ đó thực hiện những biện pháp vừa bắt buộc, vừa khuyến khích giảng viên NCKH. Tăng cường các hoạt động của hội đồng khoa học nhằm đưa hoạt động NCKH vào nề nếp và thực sự góp phần nâng cao nhận thức của giảng viên.

Về phía giảng viên phải xác định nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ, là tiêu chuẩn về chất lượng chuyên môn trong đánh giá, xếp loại thi đua; tăng cường học tập nâng cao trình độ, chủ động liên hệ và giao lưu với các nhà khoa học ngoài trường để học tập cũng như nắm bắt tình hình nghiên cứu và xu hướng nghiên cứu. Chia sẻ ý tưởng khoa học với các thành viên khác, sử dụng sức mạnh tập thể để xây dựng ý tưởng và phát triển đề tài, hướng nghiên cứu. Nghiên cứu khoa học là một hoạt động không dễ dàng, đòi hỏi phải đầu tư nhiều công sức, tâm huyết nhưng có thể thành công hoặc thất bại. Do đó, phải xem xét việc thất bại đó như một bài học, hãy chia sẻ với đồng nghiệp, rút kinh nghiệm làm lại hoặc xác định lại hướng nghiên cứu để tiến tới thành công./.

Page 15: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

15

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

Xác định được tầm quan trọng của công tác giảng dạy lý luận chính trị đứng trước yêu cầu đổi mới

về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nói chung, công tác đào tạo, bồi dưỡng về lý luận, chính trị cho đội ngũ cán bộ các cấp nói riêng trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là việc đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận, việc vận dụng lý luận vào thực tiễn tại các địa phương trong tỉnh, Trường Đào tạo cán bộ Nguyễn Văn Cừ đã chủ động phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Ban Tổ chức Tỉnh ủy tham mưu cho Thường trực Tỉnh ủy để tổ chức Hội thi giảng viên dạy giỏi cấp tỉnh năm 2017.

Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng Ninh năm 2017 được tổ chức lần thứ nhất với nhiều điểm mới thể hiện sự đổi mới, sáng tạo trong công tác chỉ đạo tổ chức thực hiện về cả về quy mô, đối tượng, nội dung, hình thức tổ chức thi.

Công tác chỉ đạo và điều hành hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Thường trực Tỉnh ủy, Vụ Các trường chính trị Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Công tác tổ chức được thực hiện bài bản, chặt chẽ, sau mỗi buổi dự thi, tổ thư ký làm việc

* Hiệu trưởng Trường Đào tạo cán bộ Nguyễn Văn Cừ tỉnh Quảng Ninh.

hết sức trách nhiệm, đúng quy chế, niêm phong đầy đủ, thể hiện tính nghiêm minh, đảm bảo sự công bằng, khách quan của Hội thi. Không có tình trạng thí sinh vi phạm quy chế thi, không có ý kiến khiếu nại về kết quả dự thi. Công tác phối hợp tổ chức hội thi được thực hiện chặt chẽ, khoa học, đảm bảo nghiêm túc, đúng thời gian. Trong quá trình tổ chức Hội thi, công tác phối hợp giữa Trường Đào tạo cán bộ Nguyễn Văn Cừ, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Ban Tổ chức Tỉnh ủy, các Ban Xây dựng Đảng và các cấp ủy địa phương, Đảng bộ trực thuộc Tỉnh ủy được thực hiện thường xuyên và kịp thời. Đặc biệt là sự phối hợp trong tổ chức và thực hiện các nội dung của quá trình tổ chức Hội thi giữa Trường với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy.

Hội thi diễn ra từ ngày 09 - 28/6/2017. Trong quá trình tổ chức Hội thi, Ban tổ chức và các thí sinh đã nhận được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của Thường trực Tỉnh ủy, đặc biệt là đồng chí Đỗ Thị Hoàng - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, các đồng chí lãnh đạo các Ban Xây dựng Đảng của tỉnh, sự hỗ trợ phối hợp của các Ban Xây dựng Đảng, các cấp ủy địa phương.

Hội thi thu hút được sự tham gia của 28 thí sinh chia 2 khối, trong đó khối 1 bao gồm 10 thí sinh là giảng viên Trường

MÔ HÌNH - THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM

HỘI THI GIẢNG VIÊN DẠY GIỎI TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2017 - TINH THẦN ĐỔI MỚI,

SÁT VỚI YÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG TÌNH HÌNH MỚI

ThS Bùi Thúy Phượng*

Page 16: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

16

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

Đào tạo cán bộ Nguyễn Văn Cừ và khối 2 bao gồm18 thí sinh là giảng viên chuyên trách, giảng viên kiêm chức đại diện cho các Đảng bộ trực thuộc. Hội thi xây dựng nội dung trên tinh thần đổi mới toàn diện, sát với yêu cầu, mục tiêu của công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị trong giai đoạn hiện nay, đảm bảo phát huy năng lực toàn diện của giảng viên giảng dạy chính trị. Nội dung và hình thức tổ chức Hội thi được xây dựng không chỉ đảm bảo kiến thức lý luận chính trị mà còn phát huy khả năng, kỹ năng toàn diện của giảng viên giảng dạy chính trị đồng thời đáp ứng yêu cầu của công tác giảng dạy chính trị, hướng tới chú trọng phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của người học, lấy người học làm trung tâm, do vậy nội dung và hình thức thi được ban tổ chức hội thi lựa chọn có nhiều đổi mới, sáng tạo, phù hợp với đặc thù của từng khối, đáp ứng các yêu cầu đặt ra. Các thí sinh phải trải qua 3 phần thi: thi viết, soạn giáo án và thi giảng trên lớp.

Hội thi giảng viên dạy giỏi năm 2017 đã thành công tốt đẹp, Hội thi thực sự là ngày hội thi đua thiết thực, minh chứng cho sự quyết tâm đổi mới nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ theo hướng phát triển toàn diện, lấy người học làm trung tâm của những giảng viên đang làm công tác giảng dạy, tuyên truyền, chuyển tải những lý luận, chủ trương, nghị quyết của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước tới đội ngũ cán bộ, đảng viên trong tỉnh. Hội thi là dịp để các đồng chí giảng viên tiếp tục học tập, trao đổi nâng cao trình chuyên môn,

nghiệp vụ của giảng viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới hiện nay. Mặt khác, qua Hội thi, giúp lựa chọn được những giảng viên ưu tú, đủ điều kiện tham dự hội thi giảng viên dạy giỏi toàn quốc các trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trường cán bộ của bộ, ngành, đoàn thể Trung ương lần thứ VI - năm 2017.

Kết quả Hội thi có 07 thí sinh đạt loại xuất sắc, được Tỉnh ủy Quảng Ninh tặng Bằng khen (chiếm 25%). Phát biểu tại Lễ Bế mạc Hội thi, đồng chí Đỗ Thị Hoàng - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy đã đánh giá cao sự cố gắng nỗ lực của mỗi giảng viên trong việc nâng cao chất lượng, đổi mới phương pháp giảng dạy. Đặc biệt, qua 3 lần dự giờ của các giảng viên Khối 1, đồng chí Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy ghi nhận và tin tưởng rằng, trong thời gian tới, tỉnh Quảng Ninh nói chung và Trường Đào tạo cán bộ Nguyễn Văn Cừ nói riêng sẽ có một đội ngũ cán bộ giảng dạy lý luận chính trị ngày càng tốt hơn, chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị của Trường Đào tạo cán bộ Nguyễn Văn Cừ cũng sẽ được nâng cao hơn nữa, đáp ứng với yêu cầu của công tác giáo dục lý luận chính trị trong tình hình mới.

Trên cơ sở những kết quả đạt được và rút kinh nghiệm những mặt còn hạn chế, Hội thi kỳ này đã tiếp thêm sức mạnh và niềm tin để chúng ta hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ được giao, tiếp tục nâng cao chất lượng giảng dạy chính trị, đóng góp hiệu quả vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh./.

Page 17: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

17

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

Nghị quyết số 32-NQ/TW ngày 26/5/2014 của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất

lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý đã đề ra mục tiêu: “Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả của công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp có đủ phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực, phong cách làm việc hiệu quả đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.

Thực hiện mục tiêu trên, Trường Chính trị tỉnh Đồng Tháp một mặt đã phấn đấu hoàn thành các mục tiêu cơ bản về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chủ chốt ở cơ sở, góp phần tích cực trong việc chuẩn hóa đội ngũ cán bộ cơ sở của tỉnh nhà giai đoạn 2015 - 2020. Trong 3 năm học (từ năm 2014 - 2015 đến năm 2016 - 2017), trường đã tổ chức đào tạo 39 lớp trung cấp lý luận chính trị - hành chính với 3.034 học viên, trong những năm tiếp theo trường sẽ duy trì số lượng lớp từ 13 đến 14/năm nhằm đáp ứng yêu cầu về trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ quy hoạch và đội ngũ cán bộ cơ sở theo tiêu chí xã nông thôn mới.

Để thực hiện tốt theo tinh thần Nghị quyết số 32-NQ/TW của Bộ Chính trị, nhà trường đã tiến hành một số công việc sau:

Thứ nhất, nhà trường xác định nhân tố quan trọng đóng vai trò quyết định

* Hiệu trưởng Trường Chính trị tỉnh Đồng Tháp.

cho việc nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đó chính là chất lượng đội ngũ giảng viên của trường. Do đó những năm qua, trường đã tập trung kiện toàn đội ngũ giảng viên cả về chất lượng và số lượng: Ban giám hiệu đã mạnh dạn đưa giảng viên đi đào tạo sau đại học; đến nay đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý tham gia giảng dạy của trường có tổng số 27 đồng chí, trong đó có 03 tiến sĩ, 03 đang làm nghiên cứu sinh, 18 thạc sĩ, 02 đang học cao học và 01 là cử nhân; trong thời gian tới lực lượng này sẽ được bổ sung vì hiện nay có 05 chuyên viên của Phòng Đào tạo đang theo học cao học. Bên cạnh đó Ban Giám hiệu cũng đã cử một số giảng viên tham dự các lớp bồi dưỡng phương pháp giảng dạy do Học viện Chính trị quốc gia tổ chức, ngoài ra nhà trường đã liên kết với các Học viện để tổ chức các lớp bồi dưỡng phương pháp sư phạm, phương pháp giảng dạy, phương pháp dạy học tích cực cho đội ngũ giảng viên của trường, giảng viên kiêm nhiệm và báo cáo viên của các trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện. Đồng thời cũng đã tổ chức nhiều đợt tuyển dụng nguồn cho đội ngũ giảng viên.

Thứ hai, nhà trường luôn quan tâm đến công tác đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, lấy người học làm trung tâm thông qua việc chỉ đạo các giảng viên tích cực nghiên cứu vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vừa phù hợp vừa mang lại hiệu quả cao; tăng cường công tác dự giờ giảng viên để góp ý, trao đổi rút kinh nghiệm nhằm tìm ra phương pháp giảng dạy mang lại hiệu quả hơn để phổ biến nhân rộng.

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH ĐỒNG THÁP - BA NĂM THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 32-NQ/TW

CỦA BỘ CHÍNH TRỊTS Nguyễn Phước Dũng*

Page 18: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

18

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

Hàng năm, trường đều xây dựng kế hoạch thao giảng, dự giờ và tổ chức thao giảng để tuyển chọn giảng viên cử tham gia Hội thi giảng viên dạy giỏi do Học viện Chính trị quốc gia tổ chức.

Thứ ba, để nâng cao chất lượng đào tạo bên cạnh việc thực hiện đúng theo chương trình, nội dung đào tạo do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ban hành, trường đã tổ chức biên soạn Tập bài giảng phần học: Tình hình, nhiệm vụ của địa phương, gồm các bài giảng và các báo cáo chuyên đề sát với thực tế và phù hợp với các đối tượng học viên.

Thứ tư, hàng năm, trường cùng với Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Sở Nội vụ phối hợp với các cơ quan, ban, ngành tỉnh, các huyện, thị, thành phố và các Đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy rà soát quy hoạch, nắm nhu cầu, đối tượng cán bộ cần đào tạo, bồi dưỡng của từng cấp, từng ngành, các đơn vị trong tỉnh để xây dựng Kế hoạch mở lớp với các loại hình lớp học khác nhau vừa đáp ứng yêu cầu của công tác cán bộ vừa phù hợp với điều kiện, khả năng của trường, qua đó nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo của nhà trường.

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện việc nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ cơ sở của Trường Chính trị tỉnh Đồng Tháp cũng đã bộc lộ một số khó khăn và hạn chế nhất định:

Một là, mặc dù đội ngũ giảng viên được đưa đi đào tạo có học vị cao nhưng vẫn có một số giảng viên còn hạn chế về năng lực giảng dạy, chưa đáp ứng tốt yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, kiến thức thực tiễn còn nhiều hạn chế, chưa tích cực và mạnh dạn trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy; một số giảng viên chưa trở thành tấm gương về học tập, rèn luyện đối với giảng viên trẻ và học viên; một số giảng viên chưa thực hiện tốt công tác phối hợp với chủ nhiệm

lớp trong việc quản lý giờ giấc học tập của học viên.

Hai là, theo Quyết định số 184-QĐ/TW của Ban Bí thư quy định số lượng giảng viên Trường Chính trị tỉnh 2/3 số biên chế (khoảng 40 đ/c), nhưng hiện tại Trường Chính trị tỉnh Đồng Tháp chỉ có 27 đ/c; như vậy còn thiếu rất nhiều so với quy định và so với yêu cầu mở lớp của tỉnh và lực lượng này đang già đi (tuổi bình quân của giảng viên là 40 tuổi); từ năm 2015 đến cuối năm 2017 sẽ có 07 giảng viên nghĩ hưu, cũng khoảng thời gian ấy trường đã 03 lần thông báo tuyển dụng giảng viên nhưng chỉ tuyển được 01 giảng viên và tình hình tuyển dụng giảng viên theo yêu cầu còn đang tiếp tục khó khăn. Điều đó dẫn đến tình trạng thiếu hụt về số lượng; đồng thời hiện nay lực lượng giảng viên trẻ chưa đủ khả năng tiếp nhận sự chuyển giao của thế hệ giảng viên lớn tuổi khi nghỉ hưu.

Ba là, do số lượng giảng viên ít trong khi nhu cầu mở lớp đào tạo nhiều nên giảng viên phải thực hiện giảng dạy với số tiết từ gấp 3 lần thậm chí gấp 5 lần số giờ chuẩn theo quy định, điều đó dẫn đến việc giảng viên không còn nhiều công sức và thời gian cho nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thực tế, cập nhật kiến thức thực tiễn, đầu tư cho giáo án và nghiên cứu áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực.

Bốn là, trong học viên có một bộ phận không nhỏ có động cơ học tập không đúng đắn: chạy theo bằng cấp để lên chức hoặc học để trả nợ; từ đó dẫn đến thái độ học tập, rèn luyện chưa nghiêm túc, còn biểu hiện thụ động, ỷ lại, thiếu tích cực, tính kỷ luật chưa cao; chưa tích cực, tự giác thực hiện đầy đủ các khâu của quá trình học tập, chưa biến quá trình học tập thành quá trình tự học, tự đào tạo nên kết quả học tập không cao.

Để tiếp tục thực hiện tốt mục tiêu của Nghị quyết số 32-NQ/TW, trong thời

Page 19: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

19

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

gian tới, Trường Chính trị tỉnh Đồng Tháp cần thực hiện một số nhiệm vụ quan trọng sau:

Thứ nhất, nâng cao năng lực lãnh đạo quản lý của các Trưởng, Phó trưởng Khoa.

Đội ngũ Trưởng, Phó trưởng Khoa cần nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn để tạo dựng quyền uy (quyền lực lãnh đạo) và sự quy phục của cán bộ, giảng viên trong Nhà trường. Rèn luyện các kỹ năng lãnh đạo để trở thành người thuần thục trong việc tổ chức triển khai thực hiện các Kế hoạch, chủ trương của trường. Đồng thời cần rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong để trở thành người lãnh đạo có tâm với sự phát triển của trường, được cán bộ, giảng viên nể trọng.

Thứ hai, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý tham gia giảng dạy.

Giảng viên là lực lượng nồng cốt, giữ vai trò quan trọng nhất đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo. Vì vậy, sắp tới trường phải tập trung xây dựng đội ngũ giảng viên thật sự trong sạch, vững mạnh, có quan điểm lập trường chính trị vững vàng; phẩm chất đạo đức trong sáng; trình độ chuyên môn sâu, rộng và khả năng sư phạm tốt, có kiến thức thực tiễn sâu sắc, phong phú.

Để làm được điều đó, cần:- Tích cực đào tạo, bồi dưỡng nâng

cao trình độ, kỹ năng cho đội ngũ giảng viên hiện có.

Đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn thông qua tạo điều kiện cho giảng viên đi học bậc cao đúng chuyên ngành và học tập trung; tham gia các chương trình bồi dưỡng chuyên môn, hội thảo, nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thực tế và các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn khác tại trường (dự giờ, thao giảng, thông qua bài soạn, sinh hoạt chuyên môn của khoa...). Bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn là một trong những biện pháp rất

quan trọng nhằm trang bị kiến thức mới, mở rộng, nâng cao trình độ tri thức và khả năng giảng dạy của giảng viên. Qua đó, những vướng mắc của giảng viên về chuyên môn có thể được tháo gỡ, giúp giảng viên lên lớp tự tin hơn và truyền đạt mang tính thuyết phục hơn để từng bước trở thành người giảng viên giỏi. Người giảng viên giỏi là giảng viên phải có hệ thống kỹ năng sư phạm sâu sắc và luôn thích ứng với nhiều đối tượng học viên, nhiều hoàn cảnh khác nhau. Những kỹ năng sư phạm giảng viên cần rèn luyện là: kỹ năng diễn đạt, kỹ năng đối thoại với học viên trong giờ giảng, kỹ năng tổng hợp kết luận trong phát vấn, kỹ năng tổ chức thảo luận, kỹ năng quản lý lớp...

- Làm tốt công tác tuyển chọn giảng viên.Tuyển chọn là khâu “đầu vào” trong

xây dựng đội ngũ giảng viên. Chất lượng đầu vào có tốt thì quá trình xây dựng đội ngũ giảng viên mới thuận lợi và đạt chất lượng cao. Vì vậy, song song với công tác thi tuyển viên chức của tỉnh thì Ban Giám hiệu xin Thường trực Tỉnh ủy cho cơ chế đặc thù xét tuyển nguồn để đào tạo giảng viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hiện tại và nguồn kế thừa cho tương lai. Trường cần có thêm biên chế dự bị hoặc được phép hợp đồng thử việc để tuyển chọn sinh viên mới ra trường có học lực từ giỏi trở lên, có chuyên môn phù hợp hoặc gần với các nội dung giảng dạy của trường, có năng khiếu sư phạm và hội đủ các điều kiện làm giảng viên để đào tạo lực lượng giảng viên kế thừa thật sự xứng đáng cả về tài năng và đức độ đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy.

- Nâng cao kiến thức thực tế cho đội ngũ giảng viên.

Xuất phát từ phương châm “Lý luận liên hệ với thực tiễn” trong giảng dạy, yêu cầu giảng viên phải có vốn kiến thức thực tiễn sâu sắc, phong phú. Do đó, phải

Page 20: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

20

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

thực hiện nghiêm túc chế độ đi nghiên cứu thực tế của giảng viên, đặc biệt đối với giảng viên trẻ, mới ra trường có thể phân công về làm việc ở cơ sở có thời hạn nhằm thâm nhập các mặt công tác đang diễn ra ở cơ sở để tạo vốn kiến thức thực tế phục vụ cho công tác giảng dạy đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị của nhà trường trong tình hình mới. Ban Giám hiệu phải xây dựng Kế hoạch đưa giảng viên đi cơ sở trình Ban Thường vụ xét duyệt.

- Tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy.Tăng cường đổi mới phương pháp dạy

học theo hướng tích cực, lấy người học làm trung tâm, chú trọng hướng dẫn học viên giải quyết các bài tập tình huống, gợi mở trao đổi thảo luận… nhằm đảm bảo mục tiêu đào tạo cả về kiến thức, kỹ năng và thái độ cho người học.

Trong giảng dạy, truyền thụ kiến thức phải hết sức quan tâm việc phát huy vai trò “chủ thể” của học viên, tránh lối truyền thụ kiến thức một chiều, áp đặt. Phải thường xuyên tìm tòi, đổi mới, kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp trong giảng dạy; kết hợp sử dụng linh hoạt các phương pháp, phương tiện truyền thống với các phương pháp, phương tiện hiện đại, phù hợp với nội dung từng bài giảng, từng chuyên đề và phù hợp với các đối tượng học viên thuộc các lớp đào tạo, bồi dưỡng khác nhau. Đặc biệt, cần tăng cường các hình thức trao đổi, thảo luận trong quá trình giảng dạy.

- Thường xuyên đánh giá năng lực giảng dạy, phân loại đội ngũ giảng viên.

Lãnh đạo nhà trường phải xây dựng được các tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên, có lộ trình để giảng viên phấn đấu đạt được các tiêu chí đã đề ra. Hàng năm, thông qua dự giờ, thao giảng, phiếu nhận xét của học viên và các kênh thông tin khác để đánh giá, xếp loại năng lực giảng dạy của giảng viên nhằm tạo động lực cho

giảng viên tự giác, tích cực trong đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng từng tiết giảng, từng bài giảng; thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt trong toàn trường.

- Xây dựng đội ngũ báo cáo viên, giảng viên kiêm chức, giảng viên thỉnh giảng có chất lượng cao.

Để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đòi hỏi Trường Chính trị phải xây dựng được đội ngũ báo cáo viên, giảng viên kiêm chức, giảng viên thỉnh giảng có chất lượng cao. Phải tham mưu cho Ban Thường vụ Tỉnh ủy xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm gồm các đồng chí là lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo các sở ban ngành và các địa phương có trình độ, năng lực; có khả năng và có tâm với công tác đào tạo cán bộ cho tỉnh nhà. Họ là những người có nhiều kinh nghiệm thực tiễn trong lãnh đạo, quản lý nên khi tham gia giảng dạy sẽ góp phần quan trọng trong việc gắn lý luận với thực tiễn, người học sẽ học tập được nhiều kinh nghiệm thực tiễn hơn.

Thứ ba, nâng cao chất lượng công tác quản lý đào tạo.

Trong chiêu sinh, tuyển sinh phải đảm bảo đúng đối tượng, tiêu chuẩn trên cơ sở quy hoạch đào tạo của đơn vị, địa phương. Cán bộ trẻ quy hoạch nguồn phải được đào đạo chính quy, số lượng học viên của lớp đào tạo chính quy phải phù hợp với phương pháp giảng dạy mới.

Tăng cường quản lý học viên về mặt hành chính và quản lý về nội dung làm điều kiện dự thi hết môn. Học viên chỉ được dự thi hết môn khi thỏa mãn các điều kiện quy định trong quy chế. Học viên không đủ điều kiện dự thi hết môn phải học trả nợ và thi với khóa khác.

Thông báo kết quả học tập, rèn luyện của học viên các lớp đào tạo về cơ quan, đơn vị, địa phương cử cán bộ đi học biết để cân nhắc, xem xét bố trí công tác sau khi cán bộ, công chức của

Page 21: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

21

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

mình học ra trường, nhất là đối với cán bộ đào tạo nguồn.

Thứ tư, nâng cao chất lượng các hoạt động nghiên cứu khoa học.

Tổ chức triển khai và nâng cao chất lượng các đề tài khoa học cấp khoa, cấp trường, cấp tỉnh trong tổng kết thực tiễn ở địa phương, cơ sở; nghiên cứu rút kinh nghiệm nội dung chương trình, giáo trình, công tác tổ chức quản lý và đào tạo; biên soạn bài giảng phần học Tình hình, nhiệm vụ của địa phương theo sát tình hình thực tế ở địa phương; xây dựng các bài tập tình huống phục vụ giảng dạy, học tập. Duy trì tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề. Tăng cường viết bài tham gia phản biện xã hội, gửi đăng các báo, tạp chí, bản tin…, thực hiện trao đổi, học tập kinh nghiệm giảng dạy, tổ chức quản lý dạy và học của các trường chính trị trong cả nước; tham quan, học tập ở nước ngoài.

Thứ năm, phát huy tính tự giác học tập, rèn luyện của học viên.

Để nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện, nhà trường phải làm tốt công tác quản lý học viên. Song, cần giúp học viên xác định động cơ học tập đúng đắn để có tinh thần thái độ học tập tích cực, vì học viên của trường là cán bộ, công chức nên cần phát huy tối đa tính tự giác trong học tập, rèn luyện của học viên; thực hiện tốt phương châm “biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”. Tạo môi trường học tập thật sự thoải mái, dân chủ; phát huy tính năng động, sáng tạo của người học. Thông qua sinh hoạt tổ, lớp; sinh hoạt chi bộ để kiểm điểm nhiệm vụ học tập, rèn luyện trong tháng và đề ra hướng phấn đấu, khắc phục những mặt hạn chế nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ của người cán bộ đảng viên được cơ quan, đơn vị cử đi học. Có thể nói đây cũng chính là một trong những mục tiêu đào tạo cán bộ, công chức xét về góc độ rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.

Thứ sáu, đổi mới và đa dạng hóa hình thức đánh giá kết quả học tập của học viên.

Việc tổ chức thi, viết khóa luận tốt nghiệp, đánh giá kết quả học tập phải được đổi mới, yêu cầu học viên nắm vững kiến thức lý luận được trang bị và biết liên hệ, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn công việc của mình theo vị trí chức danh đang đảm nhiệm.

Tích cực cải tiến nâng cao chất lượng thi cử, trong đó có áp dụng nhiều hình thức thi nhằm hạn chế học thuộc lòng, học tủ; đồng thời thực hiện nghiêm quy chế thi để đánh giá đúng thực chất, công bằng về năng lực học tập của học viên.

Thứ bảy, tăng cường liên kết với các cơ sở đào tạo có uy tín, phối hợp chặt chẽ với các sở, ban, ngành có liên quan.

Hàng năm, trường cần mời các chuyên gia có kinh nghiệm từ các Học viện hay ở trường Đại học có chất lượng cao để bồi dưỡng, tập huấn cập nhật thông tin cho đội ngũ giảng viên của trường về chuyên môn nghiệp vụ, về công tác nghiên cứu khoa học; tổ chức các buổi báo cáo chuyên đề. Đồng thời liên kết tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu của cán bộ, công chức của tỉnh.

Thứ tám, tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học.

Thứ chín, khảo sát đánh giá chất lượng, hiệu quả sau đào tạo.

Trường cần tổ chức nghiên cứu đánh giá chất lượng hoạt động của học viên sau khi được đào tạo trung cấp lý luận chính trị - hành chính về công tác ở địa phương. Mục tiêu là để nắm về trình độ nhận thức, bản lĩnh chính trị, năng lực công tác; mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ được giao; những hạn chế và nguyên nhân... từ đó có những giải pháp mang tính khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ, công chức ở cơ sở./.

Page 22: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

22

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

Thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, Nghị quyết Đại hội X của Đảng bộ tỉnh Bến Tre (nhiệm

kỳ 2015 - 2020) và Kết luận số 117-KL/TW ngày 20/11/2015 của Ban Bí thư, Trường Chính trị Bến Tre đã chủ động xây dựng, triển khai thực hiện Kế hoạch đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của trường theo yêu cầu mới, với lộ trình cụ thể từ năm 2016 - 2020. Qua gần 2 năm thực hiện, cơ bản đã tạo được sự chuyển biến toàn diện trên các mặt hoạt động của trường, làm tiền đề quan trọng hướng đến hình thành những giá trị “văn hóa trường Đảng” và xây dựng Trường Chính trị Bến Tre theo mô hình chuẩn.

Trước hết là xây dựng tập thể trường chính trị đoàn kết, thống nhất - yếu tố quyết định hàng đầu sự đổi mới toàn diện của trường

Quán triệt phương châm Đại hội Đảng bộ tỉnh Bến Tre lần thứ X: “Dân chủ, Kỷ cương, Đoàn kết, Năng động, Đổi mới”, xuất phát từ tình hình thực tế của trường, ngay từ đầu năm 2016, trường đã lựa chọn, đăng ký thực hiện 03 thành tố “Dân chủ, Kỷ cương, Đoàn kết” để xây dựng một tập thể đoàn kết, thống nhất, trong đó xác định, phải bắt đầu từ nội bộ Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường sau đó đến các phòng, khoa. Để bộ máy nhà trường hoạt động đồng bộ, nền nếp, hiệu quả, Đảng ủy, Ban Giám hiệu rà soát, xây dựng quy chế hoạt động của trường, của các phòng, khoa;

* Tỉnh ủy viên, Hiệu trưởng Trường Chính trị tỉnh Bến Tre.

các quy chế trên từng lĩnh vực cụ thể và quán triệt thực hiện nghiêm túc trong toàn hệ thống cơ quan. Trong lãnh đạo, điều hành thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách và mối quan hệ giữa tập thể với cá nhân người đứng đầu; đổi mới phương thức lãnh đạo theo hướng giảm họp hội, thường xuyên trao đổi, bàn bạc dân chủ trong tập thể Ban Giám hiệu, phân công, phân cấp, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên, đồng thời dám quyết, dám chịu trách nhiệm trong quá trình lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị cơ quan.

Bên cạnh đó, Đảng ủy, Ban Giám hiệu thường xuyên quan tâm công tác giáo dục chính trị, tư tưởng; nắm bắt dư luận để kịp thời góp ý, chấn chỉnh về tư tưởng, phong cách, thái độ, đạo đức và kỷ luật phát ngôn góp phần nâng cao nhận thức chính trị, quan điểm, lập trường, xây dựng chuẩn mực đạo đức và tính nêu gương của người cán bộ, người thầy trường chính trị; kêu gọi, động viên tinh thần trách nhiệm vì tập thể, gạt bỏ những khác biệt, cái tôi của từng cá nhân cùng nhau xây dựng khối đoàn kết thống nhất nội bộ. Từ đó, tạo được sự đồng thuận cao trong tập thể nhà trường, chung sức, đồng lòng giải quyết dứt điểm những khó khăn, vướng mắc, những vấn đề tồn đọng trong nhiều năm qua, quyết tâm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng; uy tín và vị thế của Trường. Có thể nói, đây là sự đổi mới, là yếu tố quyết định để Trường Chính trị Bến Tre thực hiện hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ BẾN TRE - MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG ĐỔI MỚI CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA

ThS Nguyễn Trúc Hạnh*

Page 23: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

23

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

giao, đồng thời hướng đến xây dựng văn hóa trường Đảng theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Thứ hai, đổi mới trong việc kiện toàn tổ chức bộ máy nhà trường

Cùng với xây dựng tập thể trường đoàn kết, thống nhất, Trường Chính trị Bến Tre triển khai ngay nhiệm vụ kiện toàn tổ chức bộ máy. Trước hết là kiện toàn Ban Giám hiệu, trường đã mạnh dạn đề xuất rút cán bộ biệt phái trở về, xin chủ trương Ban Thường vụ Tỉnh ủy bổ nhiệm từ nguồn tại chỗ, từ đó thực hiện quy trình bổ nhiệm 01 Phó Hiệu trưởng đảm bảo dân chủ, công khai.

Đối với các bộ phận phòng, khoa, Đảng ủy, Ban Giám hiệu tập trung rà soát bổ sung biên chế, đánh giá năng lực cán bộ để điều động, bổ nhiệm các chức danh còn khuyết trong thời gian dài (02 trưởng phòng, 01 phó phòng và 02 phó khoa) nhằm kiện toàn đội ngũ cán bộ chủ chốt, bố trí đúng năng lực, sở trường của từng cá nhân, trong đó, kiên quyết cho thôi giữ nhiệm vụ Trưởng phòng Tổ chức - Hành chính - Quản trị do không phát huy được vai trò trách nhiệm, và điều động bổ nhiệm người thay thế. Việc kiện toàn tổ chức bộ máy của trường đã thể hiện quyết tâm của Đảng ủy, Ban Giám hiệu và sự thống nhất cao của tập thể, tạo động lực quan trọng làm chuyển biến đồng bộ các bộ phận của nhà trường.

Trong năm học 2016 - 2017, Đảng ủy, Ban Giám hiệu đã bổ sung, điều chỉnh kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ viên chức hiện tại đảm bảo đúng định hướng quy hoạch của nhà trường; hoàn thành quy hoạch A1 cho các chức danh Trưởng, phó phòng, khoa và các chức danh thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý; đồng thời trường đã hoàn thành Đề án Vị trí việc làm của trường, làm cơ sở quản lý, đánh

giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của từng cán bộ, giảng viên trong thời gian tới.

Thứ ba, chăm lo xây dựng đội ngũ giảng viên đảm bảo số lượng và chất lượng

Đảng ủy, Ban Giám hiệu luôn xác định, đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng là nhiệm vụ thường xuyên, chủ yếu của trường, trong đó chủ thể mang tính quyết định chính là đội ngũ giảng viên. Nhằm khắc phục tình trạng hẫng hụt giảng viên, cán bộ vừa thiếu vừa thừa, trường đã xin chủ trương Thường trực Tỉnh ủy cho cơ chế đặc thù đối với Trường Chính trị để thực hiện quy trình thi giảng, tuyển viên chức có chuyên ngành gần đưa đi đào tạo, bổ sung giảng viên đúng chuyên ngành đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của nhà trường. Năm 2016 - 2017, trường đã tuyển 01 thạc sĩ đúng chuyên ngành và đưa 03 viên chức đi đào tạo văn bằng 2 tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, bổ sung nguồn giảng viên kế thừa, chuẩn bị cho lộ trình thay thế những giảng viên đến tuổi nghỉ hưu.

Song song đó, vấn đề trường luôn quan tâm là chất lượng đội ngũ giảng viên. Ngoài việc đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên theo kế hoạch, Hội đồng khoa học nhà trường đã tiến hành đánh giá lại năng lực giảng dạy để phân công lại bài giảng cho giảng viên, theo đó một bài giảng có 2 giảng viên nghiên cứu, soạn giảng, luân phiên giảng dạy, vừa tạo điều kiện nâng tầm giảng viên vừa đảm bảo kế hoạch giảng dạy của nhà trường; đồng thời khắc phục được tình trạng: một bộ phận giảng viên thừa nhiều giờ, bộ phận khác lại không đủ giờ chuẩn. Qua đó góp phần ổn định tư tưởng đội ngũ cán bộ, giảng viên và tạo được sự đoàn kết, thống nhất nội bộ.

Trên cơ sở đánh giá lại năng lực giảng dạy, trường đã làm công tác tư tưởng,

Page 24: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

24

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

động viên, điều chuyển nhiệm vụ đối với 03 giảng viên chưa đạt chuẩn, không có trình độ chuyên môn sâu và khả năng giảng dạy tốt. Cùng với đó, Ban Giám hiệu rất chú trọng công tác quản lý đội ngũ giảng viên, từ khâu thông qua bài giảng, đến tăng cường kiểm tra, thanh tra giáo án, việc cập nhật chủ trương, nghị quyết của Đảng, kiến thức mới vào bài giảng; thực hiện công tác thao giảng, dự giờ, góp ý cả về nội dung, phong cách, thái độ, tư tưởng, tâm lý giảng viên khi lên lớp, nhất là đối với giảng viên trẻ; duy trì lấy ý kiến phản hồi từ người học, nắm bắt dư luận - một kênh thông tin quan trọng để đánh giá chất lượng giảng viên, góp phần nâng cao ý thức rèn luyện và tinh thần trách nhiệm của giảng viên. Đặc biệt chú trọng giáo dục, quán triệt nghiêm tính Đảng trong mọi hoạt động của nhà trường để truyền cảm hứng, tạo niềm tin trong học viên, xây dựng lập trường, quan điểm vững vàng, không hoang mang dao động trước những hiện tượng tiêu cực của xã hội; tuyệt đối không chấp nhận quan điểm, nhận thức lệch lạc nào từ đội ngũ giảng viên. Qua đó, xây dựng cho được hình ảnh chuẩn mực của “người thầy giáo chính trị” sâu về chuyên môn, rộng về thực tiễn, vững vàng về bản lĩnh chính trị, chuẩn mực về phong cách, gương mẫu về đạo đức, có tâm huyết, trách nhiệm với nghề, có mối quan hệ ứng xử hài hòa, góp phần tạo nên những giá trị “văn hóa trường Đảng” trong nhà trường.

Nhằm nâng cao năng lực thực tiễn, rèn luyện bản lĩnh và kỹ năng của đội ngũ giảng viên, ngoài việc thực hiện nghiêm túc kế hoạch nghiên cứu thực tế của khoa, trường, Đảng ủy, Ban Giám hiệu đã triển khai Kế hoạch biệt phái cán bộ, giảng viên giai đoạn 2015 - 2020 được Thường trực Tỉnh ủy phê duyệt. Đối tượng biệt phái của

Trường là đảng viên, cán bộ, giảng viên trẻ trong diện quy hoạch có năng lực, hoàn thành tốt nhiệm vụ. Trong những năm qua, trường đã đưa 03 cán bộ, giảng viên đi biệt phái giữ chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã; Phó Bí thư Đảng ủy xã và Phó Trưởng ban Tuyên giáo Huyện ủy, với thời hạn 01 đến 02 năm. Nhìn chung, 03 cán bộ, giảng viên được đưa đi biệt phái đã phát huy được vai trò, trách nhiệm, hoàn thành tốt nhiệm vụ tại cơ sở; năm 2016, đã trở về trường và được bổ nhiệm: 01 Phó Hiệu trưởng, 01 Phó Trưởng phòng Đào tạo và 01 Phó Trưởng khoa Dân vận.

Năm 2017, Đảng ủy, Ban Giám hiệu trường đã ban hành quyết định phân công lực lượng giảng viên có kinh nghiệm theo dõi, hỗ trợ Trung tâm bồi dưỡng chính trị các huyện, thành phố, đây là việc làm mới, thể hiện quyết tâm cao của cả tập thể nhà trường trong điều kiện trường còn thiếu hụt giảng viên, nhằm giúp cho cán bộ, giảng viên thâm nhập cơ sở, nâng cao tính thực tiễn trong giảng dạy, vừa góp sức nâng chất hoạt động của các Trung tâm, góp phần nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị trên địa bàn tỉnh Bến Tre.

Thứ tư, đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học. Ngay từ đầu năm học, nhà trường đã đề ra mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng: “Học thực chất, thi thực chất, kết quả thực chất”. Để thực hiện mục tiêu trên, trường tập trung đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng, từ khâu xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch, đến đổi mới phương pháp quản lý, phương pháp đánh giá kết quả đào tạo, bồi dưỡng.

Về đổi mới trong việc thực hiện nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng: Trên cơ sở quán triệt và thực hiện nghiêm túc Chương trình đào tạo Trung cấp lý luận chính trị - hành chính do Học

Page 25: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

25

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ban hành, nhất là chương trình điều chỉnh hiện nay, trường sắp xếp các phần học đảm bảo tính hệ thống, khoa học, đan xen học lý thuyết với thảo luận; tăng cường mời lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh báo cáo chuyên đề thực tế gắn với từng phần học, đồng thời bổ sung một số chuyên đề nhằm gắn lý luận với tình hình thực tiễn của địa phương. Ngoài ra, Trường còn xây dựng kế hoạch đăng ký mời Thường trực Tỉnh ủy có buổi nói chuyện định hướng tư tưởng, nâng cao tính Đảng và truyền cảm hứng về ý thức trách nhiệm cho học viên mỗi lớp trước khi tốt nghiệp ra trường.

Đối với nội dung, chương trình bồi dưỡng, trường chủ động xây dựng Quy chế quản lý bồi dưỡng, phối hợp các ban, ngành, đoàn thể tỉnh xây dựng nội dung chương trình hàng năm gắn với nhu cầu đối tượng của từng ngành, trong đó tập trung hướng dẫn nghiệp vụ và xử lý tình huống thực tiễn đặt ra.

Về quản lý học viên: Căn cứ bộ quy chế về Quản lý đào tạo của Học viện, của trường, công tác quản lý học viên có sự phối hợp chặt chẽ giữa phòng Đào tạo với giáo viên chủ nhiệm và giảng viên lên lớp, được đổi mới trong tất cả các khâu, đi vào nề nếp, kỷ luật, kỷ cương. Song song đó, nhà trường thường xuyên liên hệ, phối hợp với cơ quan chủ quản quản lý chặt chẽ quá trình học tập, rèn luyện của học viên, kịp thời phản ánh tinh thần, thái độ và kết quả học tập để cơ quan quản lý học viên nắm và có sự phối hợp tốt trong quản lý. Qua đó từng bước cải tiến tác phong, tư duy, thái độ của người học, thực hiện mục tiêu nâng cao tính Đảng trong công tác giáo dục lý luận chính trị hiện nay.

Về đổi mới khâu đánh giá kết quả học tập: Ban Giám hiệu đã làm việc với tất cả các khoa, lắng nghe ý kiến và đi đến

thống nhất xây dựng ngân hàng đề thi với nhiều hình thức: trắc nghiệm, tự luận; đề kín, đề mở… tùy vào đối tượng lớp học cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đề thi, đảm bảo tính vừa sức đối với học viên.

Đối với công tác coi thi, trường đã ban hành bộ quy chế mới về cán bộ coi thi và nội quy phòng thi tại Trường Chính trị Bến Tre trên cơ sở có sự tích hợp giữa bộ quy chế quản lý đào tạo của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Thông tư Liên tịch số 06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT của Bộ Nội vụ - Bộ Giáo dục và Đào tạo và điều kiện thực tế của tỉnh. Đồng thời tăng cường công tác thanh tra giáo dục đảm bảo thực hiện nghiêm quy chế đã ban hành.

Công tác chấm thi, tiểu luận tốt nghiệp, đánh giá xếp loại được Ban Giám hiệu quan tâm chấn chỉnh đi vào nề nếp và chặt chẽ hơn, khắc phục tình trạng nể nang, xuê xoa trong đánh giá, hướng đến mục tiêu “Học thực chất, thi thực chất, kết quả thực chất” trường đã đề ra. Chính vì vậy, năm học 2016 - 2017, học viên tốt nghiệp ra trường xếp loại có thấp hơn trước (phần lớn là trung bình - 62%; loại khá - 38%; trong số 722 học viên được tốt nghiệp ra trường có 105 trường hợp thi tốt nghiệp lần 1 không đạt phải thi lại, chiếm 14,5%; Tiểu luận tốt nghiệp cả chương trình đào tạo và bồi dưỡng không đạt yêu cầu phải viết lại và tốt nghiệp sau). Kết quả trên thể hiện tính thực chất trong công tác đào tạo của trường, từng bước thay đổi suy nghĩ chủ quan đã ăn sâu trong người học “Trường Chính trị - nơi vào được thì ra được”.

Nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt”, Trường đã tổ chức thành công Hội thi giảng viên giỏi cấp trường và Hội thi học viên học giỏi lý luận chính trị năm 2017. Hội thi đã tạo ra một sinh khí mới, tác động tích cực

Page 26: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

26

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

đến suy nghĩ, nhận thức và tạo hứng thú, động lực cho cả người dạy và người học, giúp cho học viên nắm vững, thấm sâu hơn trong nhận thức, tư tưởng, góp phần nâng cao tính Đảng trong đội ngũ cán bộ, đảng viên.

Về đổi mới công tác nghiên cứu khoa học

Hoạt động nhiên cứu khoa học là nhiệm vụ bắt buộc đối với đội ngũ giảng viên trường chính trị để bổ trợ kiến thức cho bài giảng, nghiên cứu trao đổi và góp phần tổng kết thực tiễn. Đây là nhiệm vụ không tách rời với nhiệm vụ giảng dạy của giảng viên. Tuy nhiên, đây là khâu yếu nhất của Trường Chính trị Bến Tre trong nhiều năm qua, công tác nghiên cứu khoa học chưa quan tâm đúng mức, thậm chí còn biểu hiện xem nhẹ.

Từ thực trạng trên, Ban Giám hiệu đã đề ra nhiều biện pháp nhằm khắc phục hạn chế, phát huy tiềm năng trí tuệ của đội ngũ trí thức nhà trường. Trong đó vừa tạo cơ chế động viên, khuyến khích từng cá nhân tích cực viết bài đăng website của trường, lựa chọn thực hiện đề tài khoa học cấp cơ sở phục vụ cho giảng dạy và tổng kết thực tiễn địa phương; đồng thời ban hành những quy chế ràng buộc như: đưa vào quy định cụ thể trong xét thi đua, khen thưởng cá nhân, tập thể và nhận xét đánh giá cán bộ, đảng viên cuối năm. Qua đó, tạo được sự đánh giá công bằng tương đối về nghĩa vụ, quyền lợi của giảng viên, khắc phục tình trạng cào bằng và khơi dậy tính tích cực của giảng viên trong thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học.

Bên cạnh đó, trường còn tiến hành tổng kết thực tiễn công tác đào tạo của trường thông qua khảo sát, đánh giá chất lượng, hiệu quả sau đào tạo Trung cấp LLCT-HC trong đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2010 - 2015. Qua đó

giúp cho trường thấy được vai trò, sự đóng góp của trường chính trị đối với sự nghiệp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh nhà, đồng thời làm cơ sở để trường tiếp tục tổ chức tọa đàm tìm giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo trong thời gian tới.

Thứ năm, đổi mới trong đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học. Tuy các công trình chưa mang tính hiện đại, quy hoạch thiếu đồng bộ nhưng cơ bản đáp ứng tốt quy mô trường lớp hiện nay. Về phòng học, hội trường được đảm bảo, với 10 phòng học từ 60 đến 100 chỗ; 02 hội trường 150 chỗ; 01 hội trường 200 chỗ và 01 hội trường 300 chỗ. Tất cả phòng học, hội trường đều trang bị đầy đủ máy chiếu phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy của nhà trường. Về chỗ ở học viên, trường hiện có 03 khu ký túc xá khá khang trang với sức chứa 450 giường, đáp ứng tốt nhu cầu ở của học viên. Bên cạnh đó, trường cũng có khu thể thao gồm có sân tennis, bóng chuyền, cầu lông, sân bóng đá mini phục vụ cho nhu cầu thể dục, thể thao của học viên.

Trong điều kiện khó khăn chung của tỉnh, trường xin chủ trương Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh và đang thực hiện đầu tư nâng cấp tất cả các công trình hiện có của trường, từng bước đáp ứng tốt hơn yêu cầu của mô hình trường chính trị chuẩn.

Những kết quả trên tuy chưa toàn diện và đồng bộ nhưng là động lực, tiền đề quan trọng hướng đến hình thành những giá trị “văn hóa trường Đảng” và xây dựng Trường Chính trị Bến Tre theo mô hình chuẩn. Đây sẽ là kết quả ý nghĩa nhất để tập thể cán bộ, giảng viên, học viên Trường Chính trị lập thành tích chào mừng kỷ niệm 70 năm thành lập trường vào dịp 20/11/2017./.

Page 27: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

27

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

Văn hóa nhà trường là văn hóa của một tổ chức hành chính - sư phạm. Đó là hệ thống niềm tin,

giá trị, chuẩn mực, thói quen và truyền thống hình thành trong quá trình phát triển của nhà trường, được các thành viên trong nhà trường thừa nhận, làm theo và được thể hiện trong các hình thái vật chất và tinh thần, từ đó tạo nên bản sắc riêng cho mỗi tổ chức sư phạm.

Đối với các trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường là nhiệm vụ thiết thực và cấp bách, là yếu tố sống còn nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, xây dựng, bảo vệ uy tín, thương hiệu và đảm bảo sự phát triển bền vững của nhà trường.

Trong những năm qua, các trường chính trị cấp tỉnh trên phạm vi cả nước đều quan tâm, chú trọng công tác xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường. Căn cứ vào chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, trên cơ sở những thuận lợi, khó khăn mỗi trường đã lựa chọn giải pháp phù hợp xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường, nhằm xây dựng một cơ sở giáo dục có đủ điều kiện về cơ sở vật chất, giá trị tinh thần, niềm tin, giá trị cốt lõi, bầu không khí dân chủ, cởi mở… để hoàn thành sứ mệnh là trường Đảng của tỉnh, là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, nghiệp vụ công tác Đảng, chính quyền và đoàn thể nhân dân cho đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị ở cơ sở và nghiên cứu, tổng kết thực tiễn ở địa phương.

* Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ.

Để đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ ở địa phương trong thời kỳ mới, nhiệm vụ trọng tâm của trường chính trị cấp tỉnh là thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường. Đó là việc xây dựng và phát triển một hệ thống giá trị, bao gồm cả giá trị vật chất và giá trị tinh thần; nó biểu hiện trước hết trong tầm nhìn, sứ mệnh, triết lý, mục tiêu, các giá trị, phong cách (lãnh đạo, quản lý, làm việc), bầu không khí tâm lý, truyền thống tôn sư trọng đạo, ứng xử văn hóa nhà trường... đến hệ thống cấu trúc vật lý nhà trường, những nét văn hóa của trang trí phòng học, khẩu hiệu, biểu tượng, tiểu cảnh, môi trường sư phạm... thể hiện thành hệ thống được xem là tốt đẹp và được mọi người trong nhà trường chấp nhận.

Xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường có vai trò đặc biệt quan trọng với chất lượng giáo dục: là một thứ tài sản lớn của bất kỳ một tổ chức nào bởi nó quyết định sự tồn tại và phát triển bền vững của tổ chức đó; tạo động lực làm việc giúp cán bộ, giảng viên, nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng và bản chất công việc mình làm; hỗ trợ phối hợp và kiểm soát hành vi của các cá nhân bằng các chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc; hạn chế tiêu cực và xung đột; giúp các thành viên của tổ chức thống nhất về cách nhận thức vấn đề, cách đánh giá, lựa chọn, định hướng và hành động; giúp nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường.

Trong xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường, người đứng đầu cơ quan (Hiệu trưởng) có vai trò đặc biệt quan trọng, quyết định, chi phối việc

XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN

HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPThS Nguyễn Thị Nhàn*

Page 28: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

28

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

hình thành các chuẩn mực, các giá trị cốt lõi, niềm tin. Hiệu trưởng xác định, tập hợp tạo lập hệ thống giá trị cốt lõi của nhà trường; hình thành văn hóa tổ chức thông qua các hoạt động tương tác hàng ngày với cán bộ, giảng viên, học viên và các cơ quan, đơn vị liên quan; xác lập cơ chế đánh giá, thi đua khen thưởng; phong cách lãnh đạo dân chủ, tăng cường đối thoại, cùng tham gia, phân công trách nhiệm rõ ràng.

Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ, trong những năm qua trước yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của tỉnh, nhà trường đã xác định rõ sứ mệnh, tầm nhìn đến năm 2020 với mục tiêu xây dựng nhà trường phát triển bền vững với giá trị cốt lõi trở thành “Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có chất lượng cao, có môi trường giáo dục thân thiện, đoàn kết, dân chủ và kỷ cương”. Ban Giám hiệu nhà trường đã luôn giữ vai trò dẫn dắt (bằng định hướng, chiến lược, mục tiêu cụ thể, giải pháp phù hợp), từng bước thiết lập được cơ chế làm việc dân chủ, khoa học, phát huy tinh thần đoàn kết, tạo bầu không khí chính trị dân chủ, cởi mở, hợp tác, thân thiện, lịch sự, ứng xử văn hóa, tập hợp được đông đảo đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên và học viên hưởng ứng tham gia tích cực các hoạt động trong trường. Cụ thể:

Thứ nhất, nhà trường luôn quan tâm, chú trọng công tác phát triển đội ngũ.

Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường chỉ đạo thực hiện tốt công tác phát triển đội ngũ từ công tác lập kế hoạch, tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng; kiểm tra, đánh giá cho đến việc thực hiện chế độ chính sách đãi ngộ đối với cán bộ, giảng viên, nhân viên. Chỉ tính riêng từ năm 2011 - 2017, nhà trường đã tuyển dụng được 07 giảng viên và 04 nhân viên; tiếp nhận 06 giảng viên. Hiện nay, nhà trường có tổng số cán bộ, giảng viên,

nhân viên là 73 người, gồm 47 nữ và 26 nam (61 biên chế và 12 nhân viên hợp đồng); trong đó có 43 giảng viên (38 người có trình độ Thạc sĩ, chiếm 88,37%), tăng 2 lần so với năm 2011. Nhìn chung, đội ngũ cán bộ, giảng viên của nhà trường được đào tạo bài bản, có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống tốt, nhiệt tình, trách nhiệm, tự trọng và tâm huyết với nghề, có phương pháp giảng dạy tốt…

Thứ hai, quan tâm chỉ đạo thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, đổi mới toàn diện để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Hàng năm, căn cứ nội dung, chương trình, quy chế đào tạo của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ban hành; kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ do Tỉnh ủy, UBND tỉnh giao, Ban Giám hiệu nhà trường đã chỉ đạo các khoa, phòng thực hiện tốt phân kỳ kế hoạch, cập nhật kiến thức lý luận và thực tiễn, thực hiện đa dạng hóa phương thức đào tạo, đổi mới phương pháp dạy học, hình thức đánh giá, thi, kiểm tra với phương châm học thực chất, thi thực chất, do đó chất lượng đào tạo, bồi dưỡng ngày càng được nâng cao: 100% học viên các lớp đều tốt nghiệp ra trường với tỷ lệ khá, giỏi từ 75 - 80%, các học viên đều vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tiễn công tác. Trung bình mỗi năm (từ năm 2011 - 2016), nhà trường thực hiện từ 65 - 70 lớp với 6.500 - 7.100 học viên (kể cả đào tạo và bồi dưỡng, kể cả chuyển tiếp và mở mới); vượt 10 - 15% về số lớp, 10 - 12% kế hoạch về số học viên.

Nhà trường luôn quan tâm, chú trọng đến công tác nghiên cứu khoa học và tổng kết thực tiễn; từ năm 2011 - 2017, nhà trường đã thực hiện được 114 đề tài, trong đó có 03 đề tài cấp tỉnh, 49 đề tài cấp trường và 62 đề tài cấp khoa, phòng. Các đề tài đều đã nghiệm thu và đưa vào ứng dụng có hiệu quả tại cơ quan, đơn vị, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của nhà trường.

Page 29: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

29

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

Thứ ba, quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học; xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, tạo cảnh quan môi trường sư phạm xanh, sạch, đẹp. Nhà trường được UBND tỉnh Phú Thọ giao quyền sử dụng trên 23.000 m2 đất và đầu tư kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất, các thiết chế văn hóa, mua sắm trang thiết bị đảm bảo phục vụ tốt công tác giảng dạy và học tập. Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường luôn giáo dục cán bộ, giảng viên, nhân viên về ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm, tận tụy, cần mẫn, chất lượng, hiệu quả trong công việc; sử dụng tiết kiệm điện, nước, bảo vệ tài sản công; giữ gìn vệ sinh, sắp xếp trật tự nội vụ phòng làm việc, văn phòng, nhà ở gọn gàng, ngăn nắp, khoa học; thực hiện nếp sống văn minh, môi trường văn hóa, thực hiện nghiêm túc việc cấm uống rượu, bia, hút thuốc lá trong các ngày làm việc; Nhà trường đã bố trí nhân viên thường xuyên vệ sinh đường đi, khuôn viên, hội trường, lớp học... cắt tỉa, chăm sóc vườn hoa, cây cảnh; tạo cảnh quan môi trường sư phạm xanh, sạch, đẹp. Hàng năm, nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn nhà trường tổ chức từ 3-5 chương trình hội diễn văn nghệ, 7-9 giải thi đấu thể thao tạo không khí chính trị vui tươi, phấn khởi, động viên cán bộ, giảng viên, nhân viên và học viên dạy tốt, học tốt, phục vụ tốt.

Thứ tư, nhà trường chú trọng xây dựng tập thể đoàn kết, thống nhất, làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường luôn quan tâm giáo dục cán bộ, giảng viên, nhân viên về ý thức xây dựng tập thể đoàn kết, tinh thần cộng đồng, phối hợp trong công tác. Nhà trường tổ chức tốt các hoạt động của cơ quan theo thần Nghị định số 04/2015/NĐ-CP, Chỉ thị số 24-CT/TU ngày 25/12/2014 của Tỉnh ủy Phú Thọ... về thực hiện dân chủ trong cơ quan. Hàng năm, nhà trường tổ chức Hội nghị Cán bộ, công chức, viên chức. Hàng tháng, các hoạt động của nhà

trường đều được bàn bạc thống nhất tại hội nghị giao ban. Các văn bản có liên quan đến chế độ, chính sách đều được thảo luận dân chủ trước khi ban hành chính thức; công khai hóa các hoạt động, chế độ chính sách, tài chính, kinh phí, tăng cường cơ sở vật chất, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo quản lý... đến cán bộ, giảng viên, nhân viên.

Thứ năm, chú trọng xây dựng nhà trường thành một tập thể kỷ cương. Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường luôn quan tâm việc ban hành các quy chế hoạt động, nội quy về công tác chuyên môn, nội quy quản lý trật tự, nội vụ cơ quan, quán triệt tới cán bộ, giảng viên, nhân viên và học viên thực hiện nghiêm túc. Thường xuyên chỉnh sửa, bổ sung các quy định, đổi mới hoạt động chuyên môn, tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra nhằm tăng cường quản lý hoạt động chuyên môn, nâng cao chất lượng đào tạo. Việc tổ chức thực hiện khoa học, phân công trách nhiệm cụ thể, kiểm tra, đôn đốc sát sao nên mọi kế hoạch đặt ra đều được hoàn thành khẩn trương, chất lượng và hiệu quả. Đánh giá, nhận xét giảng viên và học viên theo đúng hướng dẫn của Tỉnh ủy và Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

Đảng bộ, Cơ quan và các đoàn thể duy trì nền nếp sinh hoạt theo quy định của Điều lệ Đảng, quy chế hoạt động của cơ quan và Điều lệ của các đoàn thể; thường xuyên quán triệt cán bộ, giảng viên, nhân viên thực hiện nghiêm túc các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia công tác phòng chống tệ nạn xã hội, thực hiện theo nếp sống văn minh, hương ước của khu dân cư, tích cực học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh...

Hiệu trưởng có vai trò rất quan trọng trong xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường. Do đó, Hiệu trưởng cần thường xuyên quán triệt, chia sẻ tầm nhìn, sứ

Page 30: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

30

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

mệnh của trường với cán bộ, giảng viên, nhân viên; xây dựng bầu không khí dân chủ cởi mở, hợp tác, cùng chia sẻ hỗ trợ lẫn nhau; mọi người đều được tôn trọng, luôn được coi trọng và có cơ hội thể hiện, phát triển các khả năng của mình; giữ vai trò dẫn dắt (bằng các định hướng, chiến lược, mục tiêu) và qua uy tín cá nhân; khuyến khích và tích cực ủng hộ sự đổi mới, sự sáng tạo để cán bộ, giảng viên phát triển tối đa khả năng của họ; coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn để không ngừng phát triển đội ngũ; xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá, khen thưởng hợp lý thúc đẩy mọi người nỗ lực làm việc; thường xuyên trau dồi kỹ năng giao tiếp; lắng nghe ý kiến mọi người;

Hai là, tiếp tục đổi mới hoạt động để nâng cao chất lượng công tác chuyên môn, xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, dân chủ, công khai, phát huy quyền bình đẳng của cán bộ, giảng viên, nhân viên. Tiếp tục thực hiện tốt quy chế chuyên môn, đổi mới toàn diện để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; quan tâm đầu tư bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học, các thiết chế văn hóa, duy trì cảnh quan môi trường sư phạm xanh, sạch, đẹp. Lãnh đạo nhà trường tiếp tục thực hiện dân chủ, công khai hoạt động quản lý; quan tâm, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và xây dựng phát triển đội ngũ; tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, giảng viên, nhân viên về tinh thần thái độ, ý thức trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao, trong ứng xử văn hóa, văn minh tại cơ quan, công sở… tu dưỡng phẩm chất đạo đức, phát huy truyền thống cách mạng, truyền thống đoàn kết của nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

Ba là, tiếp tục thực hiện tốt công tác thi đua - khen thưởng, tạo động lực gắn kết giữa các thành viên trong trường. Nhà trường tiếp tục bổ sung Quy định thi đua, khen thưởng cho phù hợp với văn bản của Nhà nước và tình hình của

cơ quan; đổi mới phương pháp xếp loại thi đua hàng tháng và năm học; tổ chức ký giao ước thi đua; thường xuyên tổ chức phong trào thi đua nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm; sau mỗi đợt thi đua đều có tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm nhằm làm tốt hơn cho những đợt sau.

Bốn là, xây dựng tổ chức đoàn thể vững mạnh tạo nền tảng tập hợp gắn kết cán bộ giảng viên, nhân viên và học viên trong nhà trường. Xây dựng các tổ chức đoàn thể vững mạnh là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường ở Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ. Do đó, lãnh đạo nhà trường cần tiếp tục thường xuyên chăm lo, phối hợp và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho các tổ chức đoàn thể phát huy hết vai trò của mình trong hoạt động.

Văn hóa nhà trường là một tập hợp các chuẩn mực, giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử… đặc trưng của một trường học. Văn hóa trước hết trong tầm nhìn, sứ mạng, triết lý, mục tiêu, các giá trị, phong cách nhà trường liên quan đến toàn bộ đời sống vật chất, tinh thần của một nhà trường, thể hiện thông qua các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử… được xem là tốt đẹp và được mỗi người trong nhà trường chấp nhận. Quản lý nhà trường là công việc được thực hiện trên các đối tượng luôn có sự thay đổi. Vì vậy, xây dựng văn hoá nhà trường có vai trò quan trọng, yếu tố quyết định sự phát triển của nhà trường. Để xây dựng văn hóa nhà trường đòi hỏi phải có hệ giá trị làm chuẩn mực để lấy đó làm mục tiêu phấn đấu, thước đo thành quả của mỗi nhà trường. Xây dựng văn hóa nhà trường phải làm nhiều việc, bằng nhiều giải pháp. Phải bắt đầu từ các cấp quản lý mỗi đơn vị trường học, lãnh đạo các trường có chủ trương, kế hoạch triển khai, kiểm tra, đánh giá, đó là điều kiện tiên quyết. Đội ngũ cán bộ giảng viên, nhân viên và học viên trong trường phải có ý thức gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa mà tập thể đã tạo dựng được./.

Page 31: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

31

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

Việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng là nhiệm vụ cơ bản của các trường chính trị hiện

nay. Để làm được điều đó, các trường chính trị cần phải giải quyết đồng bộ nhiều khâu trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng, trong đó công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là một trong những khâu quan trọng.

Kết quả của công tác kiểm tra, đánh giá là cơ sở để điều chỉnh hoạt động giảng dạy, hoạt động học và quản lý giáo dục. Kiểm tra, đánh giá đúng thực tế, chính xác và khách quan sẽ giúp người học tự tin, hăng say, nâng cao năng lực sáng tạo trong học tập. Mục đích của kiểm tra, đánh giá là để thôi thúc tinh thần tích cực của học viên trong học tập. Khi học viên có tinh thần tích cực học tập thì chất lượng mới được nâng cao. Đồng thời, thông qua kết quả kiểm tra, đánh giá, giảng viên có thể biết được chỗ mạnh, chỗ yếu trong công tác giảng dạy. Trên cơ sở đó, giảng viên sẽ điều chỉnh cách dạy và hướng dẫn học viên cách học cho phù hợp để đạt kết quả tốt hơn. Chính vì thế, nếu thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá thì học viên sẽ tích cực hơn trong học tập, ngược lại, nếu coi nhẹ kiểm tra, đánh giá thì học viên sẽ lơ là trong học tập.

* Trường Chính trị tỉnh Khánh Hòa.

Hiện nay, công tác kiểm tra, đánh giá trong các trường chính trị có thể thực hiện theo nhiều hình thức, nhưng thông thường các trường hay sử dụng hình thức kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp, kiểm tra trắc nghiệm, trong đó hình thức kiểm tra viết là phổ biến và hay sử dụng hơn cả.

Đối với Trường Chính trị tỉnh Khánh Hòa, trong những năm qua công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên luôn được Đảng ủy và Ban Giám hiệu xác định là một khâu quan trọng, nhằm xác định chất lượng bài giảng, ý thức, lương tâm nghề nghiệp của giảng viên cũng như mức độ hiểu biết về kiến thức, kỹ năng và khả năng vận dụng của học viên.

Thực hiện theo Quy chế thi, kiểm tra và xếp loại học tập được ban hành kèm theo Quyết định số 1855/QĐ-HVCTQG ngày 21/4/2016 về việc ban hành bộ Quy chế quản lý đào tạo của trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, căn cứ vào Quy chế, trưởng các khoa, phòng Đào tạo và giáo viên chủ nhiệm sẽ kết hợp để xem xét điều kiện được dự thi và kiểm tra của từng học viên. Danh sách đủ điều kiện sẽ được thông báo công khai trước lớp học để bảo đảm tính khách quan và công bằng. Sau đó danh sách sẽ được Hội đồng thi thông qua để trở thành danh sách chính thức.

CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH KHÁNH HÒA ThS Đặng Thị Tuyết*

Page 32: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

32

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

Quy trình ra đề thi được thực hiện nghiêm túc, đảm bảo nội dung thi đúng trọng tâm, việc soạn thảo các bộ đề và nội dung thi được giao cho các khoa chủ quản. Các bộ đề thi và nội dung thi sau đó được chuyển về Phó Hiệu trưởng phụ trách nội dung trước một tuần để xem xét, cân nhắc và lựa chọn. Phó Hiệu trưởng phụ trách nội dung sẽ là người thiết kế, lựa chọn đề, niêm phong đề thi và giao cho Trưởng phòng Đào tạo. Nhà trường tiến hành tổ chức kiểm tra, thi nghiêm túc, chấm bài đúng đáp án, đánh giá kết quả khách quan, chính xác.

Việc đánh giá học viên được áp dụng dưới ba hình thức:

- Thứ nhất, tổ chức thi hết môn. Đối với học viên, làm bài thi là hoạt động đánh giá có tác dụng thúc đẩy quá trình học tập phát triển không ngừng. Qua kết quả bài thi, học viên tự đánh giá mức độ đạt được của bản thân, để có phương pháp tự mình thay đổi lại cách học của bản thân, bên cạnh đó còn giúp giảng viên biết được mức độ học viên lĩnh hội kiến thức chiếm tỷ lệ bao nhiêu so với mục tiêu mình đặt ra trong giảng dạy.

- Thứ hai, đánh giá thông qua các buổi thảo luận. Thông qua các buổi thảo luận, giảng viên biết được học viên tiếp thu kiến thức bài giảng như thế nào, gặp khó khăn gì… giảng viên có thể sử dụng những thông tin này để điều chỉnh việc giảng dạy cần thiết, thay đổi phương pháp khác, hay tạo điều kiện cho học viên thêm nhiều cơ hội để thể hiện nhận thức của bản thân mình. Đồng thời các nhận xét từ giảng viên được xem như một phần của đánh giá quá trình, giúp cho người học nhận thức

được các lỗ hổng về kiến thức, hiểu biết hay kỹ năng mà họ đang có so với mục tiêu được đề ra.

- Thứ ba, đánh giá thông qua sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi bộ, đoàn thanh niên (đối với hệ chính quy tập trung). Đây là hoạt động mang tính tự quản và hoạt động này tập trung nhiều hơn vào việc đánh giá việc rèn luyện đạo đức, ý thức chấp hành quy chế đào tạo, nội quy của nhà trường, của lớp. Hoạt động này được diễn ra đều đặn trong tháng dưới sự chỉ đạo, theo dõi của Phòng Đào tạo và giáo viên chủ nhiệm lớp.

Tuy nhiên, qua thực tế hoạt động kiểm tra, đánh giá trong thời gian qua, chúng tôi nhận thấy có những quan điểm chưa phù hợp, đặc biệt là trong công tác kiểm tra, thi.

- Hình thức kiểm tra, thi đơn điệu, chỉ là thi viết và hình thức đó đã kéo dài nhiều năm.

- Nội dung câu hỏi kiểm tra, thi chậm được đổi mới. Có những câu hỏi nội dung quá thiên về kiến thức có sẵn trong giáo trình, phần liên hệ thực tế chưa tương xứng so với đòi hỏi của chương trình đào tạo cán bộ làm công tác lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở.

- Học viên không phải “động não” để suy nghĩ làm bài, chủ yếu là chép từ tài liệu, giáo trình, bài soạn sẵn.

Với cách tổ chức kiểm tra, đánh giá như thế là chưa phù hợp. Nó chưa phát huy được tính tích cực, tự giác của học viên trong học tập và do đó sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng.

Page 33: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

33

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

- Chưa thực hiện việc tổ chức trả bài thi cho học viên. Học viên chỉ biết kết quả điểm thi của mình, mà không được các khoa phản hồi lại về nội dung mà họ trình bày.

Học viên không rút kinh nghiệm được ở các phần học sau từ cách làm bài, cách truyền tải nội dung… giảng viên cũng ít quan tâm đến việc học viên tiếp thu kiến thức ra sao để có điều chỉnh trong bài giảng của mình.

- Khoa chủ quản không tổ chức rút kinh nghiệm trên cơ sở căn cứ vào kết quả học tập của học viên.

- Đa số cơ quan, đơn vị không có quy định báo cáo kết quả học tập từng đợt học, vì vậy không tạo được động lực để nâng cao chất lượng học tập cho học viên.

- Đánh giá kết quả rèn luyện của học viên chỉ đánh giá một cách chung chung thông qua các buổi sinh hoạt lớp, vì vậy không phát hiện được nhân tố điển hình trong phong trào học tập.

Để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phù hợp với mục tiêu đề ra, công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên trong thời gian tới cần tiến hành một số các giải pháp sau:

- Xây dựng lại bộ đề thi với những câu hỏi thiên về vận dụng kiến thức lý luận trong các bài học để cắt nghĩa và xử lý những tình hình thực tế đang diễn ra trong đời sống xã hội, chứ không phải chỉ nhắc lại kiến thức có trong bài học. Khi làm bài, học viên được quyền sử dụng tài liệu. Cơ cấu lại thang điểm: Phần lý thuyết tối đa 40%, liên hệ thực tiễn 50%, phần trình bày 10%.

Ra đề và cách thi như vậy bởi xuất phát từ đối tượng đào tạo của trường chính trị cấp tỉnh là những cán bộ lãnh đạo, quản lý cơ sở, cái cần nhất đối với họ là biết vận dụng kiến thức đã học để cắt nghĩa và giải quyết những vấn đề trong thực tế, chứ không phải thuộc câu chữ trong bài học. Cách kiểm tra, thi cho sử dụng tài liệu cũng là một dịp để học viên nắm chắc và củng cố lại kiến thức, đồng thời tránh việc coi thi hình thức.

- Tổ chức trả bài thi hết học phần cho học viên vào đầu mỗi đợt học, khoa chủ quản có trách nhiệm tổng hợp, trao đổi lại những nội dung học viên đã trình bày trong kỳ thi để rút kinh nghiệm cho những học phần tiếp theo.

- Tổ chức cho học viên tự đánh giá kết quả rèn luyện dựa trên các tiêu chí về việc chuyên cần, ý thức tu dưỡng rèn luyện, tinh thần tự học… khi tham gia học tập tại trường, xem đây là một trong những điều kiện để xét tốt nghiệp.

- Mỗi học viên và giảng viên phải nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.

- Nhà trường cần kết hợp với các cơ quan chức năng có quy định cụ thể về việc thông báo kết quả điểm học tập và rèn luyện của cán bộ, công chức, viên chức đến các cơ quan, đơn vị có người đi học.

- Giáo viên chủ nhiệm các lớp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện nội quy, quy chế của học viên. Phối hợp chặt chẽ với giảng viên đứng lớp và Phòng Đào tạo trong công tác quản lý học viên./.

Page 34: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

34

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

G iảng dạy Chủ nghĩa xã hội khoa học, một lĩnh vực chính trị xã hội đặc biệt, thực chất

là luận giải sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, nghiên cứu tính tất yếu khách quan và nhân tố chủ quan trong quá trình chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Vấn đề đặt ra là cùng với việc nghiên cứu, truyền đạt những tư tưởng cơ bản của các nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội, là việc lý giải sự vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa xã hội trong sự nghiệp cách mạng của Đảng ta, gắn lý luận với thực tiễn sinh động đang diễn ra trong nước và trên thế giới, đồng thời đấu tranh với những trào lưu tư tưởng phản động chống lại chủ nghĩa Mác, bảo vệ những giá trị đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta. Qua đó nhằm xây dựng cho học viên lập trường giai cấp công nhân, phẩm chất và bản lĩnh chính trị, phương pháp xem xét khách quan, khoa học về những biến cố phức tạp của tình hình quốc tế, về thực trạng khó khăn của phong trào cách mạng

* Phó Trưởng khoa Lý luận Mác - Lênin, Trường Chính trị tỉnh Lai Châu.

thế giới, tin tưởng vào sự thắng lợi tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa, sự kiên định vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Thực tế, để giải đáp những vấn đề nêu trên là nhiệm vụ hết sức khó khăn đặt ra đối với những giảng viên làm công tác giảng dạy Chủ nghĩa xã hội khoa học nói chung và giảng viên giảng dạy Chủ nghĩa xã hội khoa học tại Trường Chính trị tỉnh Lai Châu nói riêng. Đặc biệt, nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ xã hội chủ nghĩa với xuất phát điểm thấp lại thêm tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp; tình hình trong nước thuận lợi đan xen khó khăn. Do đó, đòi hỏi giảng viên nghiên cứu và giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học một mặt phải nắm chắc lý luận kinh điển, nhất là những nguyên lý, nguyên tắc cơ bản mang tính quy luật và vận dụng vào thực tế; quan trọng hơn là phải bám sát thực tiễn, nghiên cứu thực tiễn để có cơ sở vững chắc và tính thuyết phục cao trong mỗi tiết giảng, mỗi bài giảng.

Để đáp ứng yêu cầu đó, thiết nghĩ giảng viên giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học cần phải:

GẮN LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN -VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌCVũ Thị Huệ

Page 35: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

35

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

Một là, thâm nhập vào thực tiễn. Thực tiễn phong phú, sôi động, không đứng yên, chứa đựng biết bao nhiêu vấn đề của cuộc sống liên quan trực tiếp và gián tiếp đến chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại; thực tiễn trong nước và thế giới... Tuy nhiên, hiểu một cách giản đơn, thâm nhập thực tiễn là tổ chức đi thực tế tại địa phương, cơ sở, một số cơ quan dưới các hình thức khác nhau. Giảng viên phải xem đây là động lực thôi thúc bên trong để tự nâng mình lên chứ không chỉ là vấn đề thực hiện quy chế, quy định của các cơ quan có thẩm quyền, tất nhiên phải tìm hiểu các nội dung liên quan đến chương trình nghiên cứu, giảng dạy của mỗi bài cũng như của cả bộ môn. Hoạt động này sẽ giúp cho giảng viên có tinh thần độc lập, nắm bắt chính xác những vấn đề thực tiễn đang đặt ra; phát hiện các vấn đề chính trị - xã hội, hình thành các đề tài nghiên cứu mang tính thực tiễn. Nói cách khác, qua nghiên cứu thực tế giảng viên rút ra kinh nghiệm cho hoạt động giảng dạy của bộ môn.

Hai là, đi sâu nghiên cứu các mặt hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội của tỉnh, của đất nước mà thu thập thông tin, phân tích, khái quát, đánh giá; đồng thời nắm bắt những diễn biến mới nảy sinh từ thực tiễn của tỉnh, của đất nước và những vấn đề mới của thế giới. Đây là một trong những hoạt động cần được ưu tiên hàng đầu đối với giảng viên giảng dạy Chủ nghĩa xã hội khoa học. Công việc này có thực hiện tốt thì những dẫn chứng, những ví dụ

được đưa vào mỗi bài giảng mới mang tính thời sự, mới mang “hơi thở” thực sự của đời sống kinh tế - chính trị - xã hội đang diễn ra hàng ngày hàng giờ xung quanh những quan điểm lý luận mà giảng viên đó trình bày. Điều đó cũng có nghĩa là thực tiễn không chỉ dừng ở việc quan sát, nắm bắt, mà còn phải hướng tới tổng kết được nó, dần dần phát triển thành lý luận để trở lại dẫn dắt thực tiễn.

Ba là, giảng viên giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học cần nói đúng sự thật, phản ánh đúng sự thật với tất cả những thông tin, những tư liệu, số liệu được lựa chọn khi đưa vào bài giảng. Đồng thời, luôn luôn trăn trở khắc phục tình trạng dạy chay, truyền đạt giản đơn những kiến thức, những thông tin có sẵn trong giáo trình, hoặc trong các nghị quyết.

Bốn là, mỗi giảng viên cần luôn xây dựng cho bản thân tinh thần chủ động tiếp cận và theo học từ các giảng viên lớn tuổi giàu kinh nghiệm, có chuyên môn vững vàng và tác phong sư phạm chuẩn mực để ngày càng tích lũy vốn kiến thức nghề nghiệp cơ bản với phương châm “học thầy không tày học bạn”.

Thực tiễn cho thấy, việc bám sát thực tiễn, nghiên cứu thực tiễn trong giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong những nhiệm vụ quan trọng cho sự thành công, cho việc đảm bảo chất lượng, hiệu quả, cho việc nâng cao tính thuyết phục, sức lôi cuốn, nâng cao tính sinh động, hấp dẫn của mọi giờ giảng, bài giảng./.

Page 36: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

36

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

1. TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÊ HỒNG PHONG THÀNH PHỐ HÀ NỘI quản lý, giảng dạy 47 lớp với 4.967 học viên; khai giảng 10 lớp với 1.461 học viên; bế giảng 7 lớp với 1.155 học viên. Các khoa hoàn thành việc xây dựng đáp án cho hệ thống ngân hàng câu hỏi và điều chỉnh, bổ sung giáo án. Làm việc với 6 quận, huyện, thị ủy về việc mở lớp TC LLCT-HC. Kiểm tra chuyên cần 30 lượt và giám sát chuyên cần 118 lượt. Thông qua giáo án, bài giảng cho 3 giảng viên. Các khoa dự giờ đối với 11 giảng viên, thông qua bài giảng cho 4 giảng viên.

2. HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH xây dựng, ban hàng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm 2017; sửa đổi, bổ sung quy chế quản lý đào tạo năm 2017. Nghiệm thu 12 đề tài cấp cơ sở năm 2016, triển khai các hoạt động khoa học năm 2017. Xây dựng kế hoạch Hội thảo khoa học “Giá trị bền vững của tác phẩm Đường Kách mệnh với việc thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị ở Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh. Tổ chức dự giờ 17 giảng viên mới theo quy trình ISO 9001:2008 và 10 hội đồng xét duyệt đề cương 10 đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2017. Thành lập mới 3 đơn vị (Phòng Thanh tra - Pháp chế, Phòng Tổ chức Cán bộ và Phòng HC-QT). Tổ chức các đoàn kiểm tra tổng số 171 lớp học, thi hết môn, 48 hội đồng thi tốt nghiệp, giờ giấc của giảng viên, quy trình thực hiện và trách nhiệm của cán

bộ coi thi hết môn, coi thi tốt nghiệp. Rà soát và xây dựng kế hoạch chuyển đổi bộ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 sang bộ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015; thực hiện phát phiếu khảo sát thông tin phản hồi từ người học đối với 32 giảng viên.

3. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TÔ HIỆU THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 6 tháng đầu năm đào tạo, bồi dưỡng 32 lớp với 2.512 học viên; khai giảng 10 lớp, bế giảng 4 lớp. Hoàn thành kế hoạch thao giảng cấp khoa, trường. Xét duyệt 7 đề cương đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2017; xuất bản Nội san số 1/2017. Tổ chức đi nghiên cứu thực tế tại trường chính trị các tỉnh: Hải Dương, Hòa Bình, Sơn La; tiếp tục cử 3 đồng chí lãnh đạo, giảng viên các khoa đi nghiên cứu thực tế dài ngày tại cơ sở. Tổ chức: Hội nghị tổng kết công tác khoa học năm 2016, hội nghị tập huấn kỹ năng thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ, Hội nghị về công tác đào tạo chương trình TC LLCT-HC năm 2017, 01 buổi Thông tin khoa học, tọa đàm “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.

4. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ 6 tháng đầu năm quản lý, giảng dạy 36 lớp, trong đó bế giảng 21 lớp, khai giảng 15 lớp. Kết quả 661 học viên của 11 lớp TC LLCT-HC tốt

TIN TỨC - SỰ KIỆN

Page 37: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

37

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

nghiệp như sau: 41 Giỏi (6,2%); 385 Khá (58,3%), 221 Trung bình (33,4%); 14 không đủ điều kiện xét tốt nghiệp (2,1%). Nghiệm thu 2 chủ đề khoa học; thẩm định tên đề tài tiểu luận các lớp TC LLCT-HC; thẩm định các bài viết đăng trên các báo, tạp chí. Tổ chức đi nghiên cứu thực tế tại các xã, phường, thị trấn trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Chủ nhiệm các lớp TC LLCT-HC tập trung, không tập trung hướng dẫn học viên đi thực tế trong và ngoài thành phố.

5 . TRƯỜNG C HÍ NH T R Ị TÔN ĐỨC THẮNG TỈNH AN GIANG công nhận tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp cho: 78 học viên lớp TC LLCT-HC hệ bán tập trung B107 (niên khóa 2016 - 2017), 68 học viên lớp TC LLCT-HC hệ bán tập trung B109 (niên khóa 2016 - 2017), 80 học viên lớp TC LLCT-HC hệ bán tập trung B106 (niên khóa 2016 - 2017), 79 học viên lớp TC LLCT-HC hệ bán tập trung B110 (niên khóa 2016 - 2017).

6. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU tổng hợp nhu cầu đào tạo đại học, cao học năm 2017. Triển khai thực hiện 4 đề tài khoa học cấp trường năm 2017. Tổng hợp hoàn chỉnh Đề án vị trí việc làm, cử cán bộ, giảng viên tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng theo kế hoạch. Tập huấn chuyển giao phần mềm thiết bị phần cứng vào 2 phần mềm.

7. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BẮC GIANG phát hành Bản tin tháng 7/2017, tháng 8/2017, biên tập Nội

san quý III/2017. Tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2017. Tổ chức đoàn đi nghiên cứu thực tế ở thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Thuận, Thanh Hóa. Đề xuất đề tài cơ sở năm 2018, kiểm tra tiến độ đề tài cơ sở năm 2017.

8. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN CỪ TỈNH BẮC NINH quản lý, giảng dạy 6 lớp TC LLCT-HC, 1 lớp bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính và 1 lớp bồi dưỡng ngạch chuyên viên; phối hợp tổ chức 1 lớp bồi dưỡng phương pháp quản lý đào tạo năm 2017 với 32 học viên; khai giảng lớp TC LLCT-HC chính quy K37, lớp TC LLCT-HC huyện Thuận Thành K8. Triển khai kế hoạch tổ chức Hội thi học viên học giỏi lý luận chính trị lần thứ nhất năm 2017. Tiếp tục biên soạn Lịch sử nhà trường và thực hiện viết Nội san Lý luận và thực tiễn số đặc biệt chào mừng 60 năm thành lập trường; tổ chức hội thảo khoa học về cuốn “Lịch sử Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ tỉnh Bắc Ninh (1957 - 2017)”. Tổ chức đoàn cán bộ, giảng viên của trường đi nghiên cứu thực tế tại Đắk Lắk, Gia Lai.

9. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BẾN TRE 6 tháng đầu năm quản lý, giảng dạy 19 lớp đào tạo với 1.692 học viên, 10 lớp bồi dưỡng với 1.449 học viên; bế giảng 3 lớp với 235 học viên. Triển khai, nghiệm thu đề tài khoa học cấp cơ sở; xuất bản Bản tin Thông tin lý luận và thực tiễn năm 2017 với 19 bài viết và 2 bài tin hoạt động; tổ chức tọa đàm cấp trường với chủ đề “Học thực chất,

Page 38: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

38

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

thi thực chất, kết quả thực chất và phục vụ thực chất”; xây dựng đề cương và kế hoạch quay phóng sự tài liệu về trường nhân kỷ niệm 70 năm ngày thành lập trường; hoàn chỉnh bản thảo Lịch sử Trường Chính trị Bến Tre (1947 - 2017). Tổ chức Hội thi giảng viên dạy giỏi cấp trường đối với 5 giảng viên (4 giảng viên được công nhận giảng viên dạy giỏi), Hội thi học viên học giỏi LLCT đối với 12 học viên (3 học viên được công nhận học viên học giỏi LLCT). Tuyển sinh đào tạo LLCT-HC (dành cho đối tượng có bằng cao đẳng, đại học) năm 2017.

10. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BÌNH DƯƠNG khai giảng lớp TC LLCT-HC-TC chuyên nghiệp ngành Quân sự K6; duyệt sinh 2 lớp TC LLCT-HC hệ tập trung K67, 68, 1 lớp TC LLCT-HC không tập trung K61. Tổ chức cho cán bộ, viên chức đi nghiên cứu thực tế tại Trường Chính trị tỉnh Quảng Bình. Thông qua giáo án mới cho 2 giảng viên trong khoa. Tiếp tục biên soạn Lịch sử trường chính trị và triển khai kế hoạch Hội thi học viên học giỏi LLCT.

11. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH CÀ MAU 6 tháng đầu năm khai giảng 7 lớp TC LLCT-HC, 2 lớp bồi dưỡng; bế giảng 6 lớp TC LLCT-HC, 3 lớp bồi dưỡng, 1 lớp cao cấp; phối hợp sơ kết giữa học kỳ lớp cao cấp lý luận. Xuất bản tập bài giảng “Tình hình, nhiệm vụ địa phương”. Giảng viên các khoa, phòng viết bài hội thảo khoa học chủ đề: “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng đáp ứng nhiệm vụ trong thời

kỳ mới; về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Tổ chức thi giảng viên dạy giỏi cấp trường và tuyển 02 giảng viên có thành tích cao nhất đi thi tham gia kỳ thi toàn quốc.

12. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH ĐẮK LẮK quý II/2017 quản lý, giảng dạy 26 lớp đào tạo, bồi dưỡng, khai giảng 12 lớp, bế giảng 2 lớp. Tổ chức Hội thi giảng viên dạy giỏi cấp trường đối với 6 giảng viên. Tham gia Hội thảo khoa học và hội thảo của Cụm thi đua số 7; tổ chức tọa đàm với chủ đề “Nâng cao hoạt động nghiên cứu thực tế của Trường Chính trị Đắk Lắk”. Tổ chức lấy phiếu phản hồi từ người học đối với giảng viên 02 khoa. Hoạt động nghiên cứu thực tế và nghiên cứu khoa học thực hiện theo kế hoạch. Tháng 6, đào tạo, bồi dưỡng 18 lớp; khai giảng 2 lớp; chiêu sinh 01 lớp bồi dưỡng, thi tốt nghiệp 01 lớp, bế giảng 01 lớp. Tổ chức cho cán bộ, viên chức và học viên 2 lớp TC LLCT-HC học tập chuyên đề Tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống “tự diễn biến” và “tự chuyển hóa” trong nội bộ.

13. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH ĐIỆN BIÊN phối hợp tổ chức cho lớp cao cấp LLCT K5, lớp TC LLCT-HC huyện Nậm Pồ K2, lớp của Đảng ủy Dân chính đảng khóa X đi nghiên cứu thực tế. Dự giao ban báo chí tỉnh và tập huấn về công tác thông tin đối ngoại, phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí năm 2017.

14. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH ĐỒNG NAI 6 tháng đầu năm quản lý,

Page 39: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

39

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

giảng dạy 50 lớp TC LLCT-HC với 7.168 học viên, 8 lớp đại học và cao cấp với 785 học viên, 10 lớp bồi dưỡng với 1.431 học viên. Nghiệm thu đề tài khoa học do khoa Xây dựng Đảng và Dân vận chủ trì, hoàn thiện bộ tình huống để đưa vào áp dụng trong giảng dạy chương trình TC LLCT-HC; thông qua hội đồng khoa học 2 đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường; tổ chức 3 cuộc hội thảo khoa học với các chủ đề nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn.

15. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH ĐỒNG THÁP triển khai kế hoạch đi nghiên cứu thực tế lớp C116. Tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2017. Xây dựng kế hoạch thao giảng, dự giờ, ban hành kế hoạch năm học 2017 - 2018. Tổ chức dự giờ 2 giảng viên. Hoàn chỉnh hồ sơ Hội thảo khoa học lần 1.

16. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH GIA LAI quản lý, giảng dạy 37 lớp với 7.349 học viên, trong đó có 19 lớp đào tạo với 1.013 học viên. Tổ chức cho 3 lớp đi nghiên cứu thực tế. Tiếp tục biên soạn Lịch sử trường; nghiệm thu đề tài khoa học cấp tỉnh. Tổ chức Hội thi giảng viên dạy giỏi cấp trường năm 2017. Tổ chức cho giảng viên đi nghiên cứu thực tế.

17. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH HÀ GIANG tổ chức cho lớp TC LLCT-HC B82, B83 đi thực tế cuối khóa. Tổ chức 01 đoàn viên chức của trường đi thực tế theo kế hoạch. Tổ chức Hội đồng nghiệm thu đề tài khoa học cấp trường đợt I/2017. Tổ chức dự giờ thường xuyên và đánh giá chất lượng giờ giảng đối với 2 giảng viên, kết quả: 2/2 Khá. Tổ chức

Hội thi giảng viên dạy giỏi cấp trường đối với 12 giảng viên.

18. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TRẦN PHÚ TỈNH HÀ TĨNH 6 tháng đầu năm thực hiện được 15 lớp TC LLCT-HC 1.137 học viên, trong đó có 13 lớp từ năm 2016 chuyển sang, khai giảng 2 lớp, đến nay đã có 5 lớp tốt nghiệp với 336 học viên; phối hợp quản lý 2 lớp Cao cấp LLCT và 01 lớp TC nghiệp vụ công an với 117 học viên; mở 2 lớp bồi dưỡng về lễ tân, ngoại giao, kỹ năng tổ chức sự kiện và khiêu vũ cho 71 học viên. Tổ chức hội thi giảng viên dạy giỏi năm 2017. Biên soạn tài liệu, giáo án bài giảng, nghiên cứu thực tế và tổ chức hội thảo khoa học. Tiếp tục thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, tổ chức 2 cuộc hội thảo khoa học, phát hành 2 cuốn kỷ yếu với 89 bài viết của các nhà khoa học trong và ngoài tỉnh. Tiếp tục phối hợp thực hiện đỡ đầu, tài trợ xây dựng nông thôn mới tại xã Thạch Bình và xã Sơn Trà. Chủ động quản lý chặt chẽ các khâu, tăng cường công tác phối hợp trong quản lý học viên giữa các tổ chức và cá nhân, thành lập ban chỉ đạo lớp học nhằm đánh giá khách quan, toàn diện kết quả đào tạo của từng khóa học. Xây dựng đề án vị trí việc làm, tham gia cuộc thi chung kết hội thi tuyên truyền về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Tổ chức hội nghị tổng kết năm học 2016 - 2017 của Cụm thi đua số 5.

19. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH HẬU GIANG triển khai kế hoạch thi và viết khóa luận tốt nghiệp cuối khóa

Page 40: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

40

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

cho lớp TC LLCT-HC K75; tổ chức thi và chấm thi tốt nghiệp cho 2 lớp TC LLCT-HC K71, 73; quản lý, giảng dạy lớp TC LLCT-HC K78; phối hợp với các sở, ban, ngành mở các lớp bồi dưỡng; tổ chức cho 3 lớp TC LLCT-HC đi nghiên cứu thực tế. Tổ chức Hội thi giảng viên dạy giỏi cấp trường 2017, kết quả: 3 giảng viên đạt danh hiệu giảng viên dạy giỏi cấp trường. Phòng NCKH-TT-TL tiếp tục đi nghiên cứu thực tế tại UBND thị xã Ngã Bảy. Cử 3 giảng viên đi tham gia các lớp tập huấn.

20. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH HÒA BÌNH quản lý, giảng dạy 19 lớp với 1.159 học viên, trong đó hệ đào tạo 12 lớp với 756 học viên, bồi dưỡng 7 lớp với 403 học viên. Tiếp tục thực hiện 01 đề tài cấp tỉnh, 01 đề tài cấp khoa. Hoàn thành phim tài liệu, thi tìm hiểu lịch sử nhà trường 65 năm; xuất bản “Thông tin Lý luận và thực tiễn”. Xây dựng Đề án đưa cán bộ, giảng viên đi nghiên cứu thực tế tại cơ sở.

21. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN LINH TỈNH HƯNG YÊN 6 tháng đầu năm quản lý, giảng dạy 02 lớp cao cấp LLCT, các lớp TC LLCT-HC chuyển từ năm 2016 và các lớp TC LLCT-HC hệ không tập trung K56,58,59,60; khai giảng 3 lớp TC LLCT-HC hệ không tập trung; tiếp tục tuyển sinh các lớp TC LLCT-HC theo kế hoạch. Phối hợp mở các lớp bồi dưỡng cán bộ chủ chốt ở cơ sở; khai giảng và bế giảng 2 lớp bồi dưỡng. Tổ chức thao giảng cấp khoa, trường. Hướng dẫn 9 sinh viên thực tập. Tham gia các chương trình tập huấn do Học viện tổ chức. Tiếp tục thực hiện đề tài

nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, thực hiện tiến độ 7 đề cương đề tài khoa học, 12 sáng kiến kinh nghiệm cấp trường theo thời gian quy định. Xây dựng kế hoạch và thành lập Ban biên soạn cuốn Lịch sử Đảng bộ trường; biên tập cuốn Thông tin lý luận và thực tiễn; xuất bản Bản tin nội bộ theo kế hoạch; biên soạn tập bài giảng “Tình hình nhiệm vụ của địa phương”.

22. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH KHÁNH HÒA 6 tháng đầu năm quản lý, giảng dạy 37 lớp với 3.302 học viên. Đăng ký 7 đề tài khoa học năm 2018; biên soạn tài liệu về tình hình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Khánh Hòa trong giai đoạn hiện nay và những vấn đề đặt ra trong hội nhập quốc tế; biên soạn tài liệu “Tình hình, nhiệm vụ địa phương”. Tham gia viết bài Hội thảo về “Tác động đô thị hóa đến đời sống của người dân khu vực Đông Nam Bộ” do Đại học Thủ Dầu Một tổ chức, tham gia viết bài tham luận Hội thảo khoa học về “Nâng cao chất lượng, hiệu quả phong trào thi đua các trường chính trị 5 tỉnh Duyên hải miền Trung” do Cụm thi đua số 6 tổ chức, tham gia viết bài tham luận Hội thảo khoa học về “Thực trạng và giải pháp nâng cao nhận thức chính trị cho đoàn viên thanh niên tỉnh Khánh Hòa trong tình hình mới”. Đưa giảng viên trẻ đi thực tế ở cơ sở 1 đợt năm 2017 (15 ngày), các khoa tổ chức cho giảng viên đi nghiên cứu thực tế theo quy định của trường. Xuất bản 1 tập san “Thông tin lý luận và thực tiễn”, Thông tin tư liệu hàng tháng.

Page 41: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

41

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

Tổ chức thi giảng viên dạy giỏi cấp khoa, cấp trường.

23. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH KON TUM 6 tháng đầu năm khai giảng 6 lớp TC LLCT-HC. Triển khai 01 đề tài cấp tỉnh, 02 đề tài cấp trường, hoàn thành nghiệm thu 01 đề tài khoa học cấp cơ sở; xuất bản 01 số Nội san “Thông tin lý luận và thực tiễn”. Tổ chức thành công Hội thi Giảng viên dạy giỏi lý luận chính trị và Học viên học giỏi lý luận chính trị. Có 11 giảng viên đăng ký đi nghiên cứu thực tế. Tham gia hội thảo khoa học tổ chức tại Trường Chính trị tỉnh Gia Lai.

24. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH LAI CHÂU 6 tháng đầu năm quản lý, giảng dạy 10 lớp TC LLCT-HC chuyển tiếp từ năm 2016 với 669 học viên, mở mới 7 lớp TC LLCT-HC với 448 học viên, bế giảng 4 lớp TC LLCT-HC với 298 học viên (93 Giỏi chiếm 31,3%; 185 Khá chiếm 62%; 17 Trung bình chiếm 5,7%; 01 không xếp loại chiếm 0,3%; 02 trượt tốt nghiệp chiếm 0,7%). Duy trì 01 lớp bồi dưỡng với 85 học viên, khai giảng 6 lớp bồi dưỡng với 516 học viên, bế giảng 3 lớp bồi dưỡng với 246 học viên, phối hợp thực hiện 02 lớp bồi dưỡng với 124 học viên. Tổ chức Hội thảo khoa học chuyên đề: “Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động nghiên cứu thực tế và viết bài thu hoạch chương trình TC LLCT-HC”.

25. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ HOÀNG VĂN THỤ TỈNH LẠNG SƠN triển khai thực hiện đề tài nghiên cứu

khoa học năm 2017, đăng ký 01 nhiệm vụ khoa học và công nghệ năm 2018, xây dựng thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh 2018. Triển khai thực hiện kế hoạch tổ chức Hội thảo khoa học cấp trường; chỉnh sửa, bổ sung tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên, tập bài giảng “Tình hình, nhiệm vụ của địa phương”. Các khoa hoàn thiện hồ sơ, thủ tục nghiệm thu đề tài. Tổ chức thành công Hội thi giảng viên dạy giỏi cấp trường năm 2017, kết quả: 8/9 giảng viên tham dự đạt danh hiệu giảng viên dạy giỏi cấp trường. Xuất bản “Thông tin Lý luận và thực tiễn” số 1/2017. Khoa Dân vận tiếp tục thực hiện kế hoạch nghiên cứu thực tế năm 2017. Xây dựng Đề án chuyển đổi mô hình tự chủ.

26. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH LÀO CAI công nhận tốt nghiệp và cấp bằng TC LLCT-HC đối với 70 học viên lớp TC LLCT-HC K91 hệ vừa làm vừa học, 01 học viên lớp TC LLCT-HC K81 hệ vừa làm vừa học; 56 học viên lớp TC LLCT-HC K92 hệ vừa làm học tại trường; 57 học viên lớp TC LLCT-HC K95 hệ vừa làm vừa học ở tại huyện Mường Khương. Các khoa, nhóm đi nghiên cứu thực tế theo kế hoạch. Tiếp tục thực hiện đề tài khoa học cấp tỉnh.

27. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH LONG AN duy trì 15 lớp đào tạo, thực hiện 9 lớp bồi dưỡng; hiệp quản đào tạo 2 lớp. Triển khai đề tài khoa học cấp trường; phát hành “Thông tin lý luận và thực tiễn”. Ban hành kế hoạch hội thảo

Page 42: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

42

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

khoa học 100 năm cánh mạng tháng Mười Nga 1917.

28. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TRƯỜNG CHINH TỈNH NAM ĐỊNH quản lý, giảng dạy 28 lớp với 2.046 học viên. Tăng cường kiểm tra định kỳ và đột xuất đối với các lớp, lấy phiếu đánh giá giảng viên từ người học theo quy định. Tổ chức thi giảng viên dạy giỏi cấp trường. Chuẩn bị các bài viết để biên tập Nội san chào mừng 72 năm Quốc khánh 2/9. Khoa Nhà nước và pháp luật tổ chức 01 cuộc Hội thảo khoa học. Tập thể cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường đi nghiên cứu thực tế tại các tỉnh Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng.

29. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH NGHỆ AN tham gia Hội thảo khoa học tại Đà Nẵng. Tổ chức chuyến đi nghiên cứu thực tế cho cán bộ, giảng viên của trường đi các tỉnh miền Trung Tây Nguyên. Bảo vệ thành công đề tài khoa học cấp tỉnh. Chuẩn bị Hội thảo quốc tế nhân Kỷ niệm 150 năm ngày sinh nhà chí sĩ Phan Bội Châu.

30. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH NINH BÌNH kiểm tra tiến độ nghiên cứu đề tài khoa học cấp trường. Tổ chức Hội nghị góp ý hoàn thiện tập bài giảng phần “Tình hình, nhiệm vụ địa phương”. Đưa 1 giảng viên đi nghiên cứu thực tế tại cơ sở. Đăng ký đề tài khoa học cấp trường năm 2018.

31. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH PHÚ THỌ họp bàn kế hoạch mở lớp bồi dưỡng năm 2017. Tham dự Hội thảo

khoa học do Cụm thi đua số 3 tổ chức. Thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2017 và đề xuất đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh năm 2018, hoàn thành kỷ yếu hội thảo khoa học. Cử 3 giảng viên, chuyên viên đi tham gia các lớp tập huấn.

32. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH QUẢNG NGÃI xét chọn 2 giảng viên dự thi Hội thi giảng viên dạy giỏi toàn quốc, kiểm tra tiến độ thực hiện 7 đề tài khoa học cấp cơ sở, xét duyệt tên đề tài khoa học cấp tỉnh và cấp cơ sở năm 2018, thẩm định một số bài tham luận Hội thảo khoa học quốc gia để xuất bản Kỷ yếu Hội thảo khoa học. Các khoa tổ chức sinh hoạt chuyên môn và thao giảng, dự giờ.

33. TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ NGUYỄN VĂN CỪ TỈNH QUẢNG NINH quản lý, giảng dạy 15 lớp TC LLCT-HC với 1.111 học viên, 5 lớp bồi dưỡng với 346 học viên. Tổ chức Hội thi “Giảng viên giảng dạy chính trị giỏi cấp tỉnh”, cử 3 giảng viên giảng dạy chính trị xuất sắc cấp tỉnh tham gia Hội thi giảng viên dạy giỏi toàn quốc. Hoàn thiện thủ tục đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh.

34. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ LÊ DUẨN TỈNH QUẢNG TRỊ tiếp tục triển khai nghiên cứu 02 đề tài cấp trường; bảo vệ đề cương cơ sở Đề tài khoa học cấp tỉnh “Nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ không chuyên trách xã, phường, thị trấn và làng, bản, khu phố ở tỉnh Quảng trị hiện nay”.

Page 43: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

43

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

35. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH SÓC TRĂNG 6 tháng đầu năm phát động phong trào thi đua năm 2017 gắn với kỷ niệm 25 năm tái lập tỉnh (4/1992 - 4/2017). Đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp giảng dạy từ truyền đạt tri thức thụ động sang phương pháp thầy hướng dẫn học, trò chủ động tư duy, học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn. Khai giảng lớp TC LLCT-HC K55 và tại chức K80 tại trường. Tổ chức cho các lớp TC LLCT-HC tập trung K52, 53, 54 và tại chức K67 đến 76 đi nghiên cứu thực tế ở cơ sở. Tổ chức 2 hội thảo về Lịch sử truyền thống Trường Chính trị tỉnh Sóc Trăng (1947 - 2015). Thành lập tổ dự giờ, dự giờ giảng viên các khoa và họp đánh giá kết quả thao giảng, dự giờ; tiếp tục triển khai ứng dụng đề tài “Đặc điểm tình hình và nhiệm vụ chính trị của tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2001 - 2010 và định hướng đến năm 2020” trong chương trình TC LLCT-HC. Tháng 7, khai giảng lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên K24, K25, K26. Tiếp tục thực hiện các đề tài cấp khoa, trường; thông báo viết bài Nội san kỷ niệm 70 năm thành lập trường. Tổ chức Hội thi giảng viên dạy giỏi cấp trường và tổ chức ra hội đồng khoa học tuyển giảng viên giảng cho 5 đồng chí.

36. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH SƠN LA tổ chức thành công Hội thi giảng viên dạy giỏi cấp trường với 11 giảng viên, kết quả: 01 Xuất sắc, 3 Giỏi, 7 đạt yêu cầu. Xây dựng dự thảo kế hoạch tổ chức kỷ niệm 55 năm ngày truyền thống trường chính trị tỉnh. Triển khai việc thực hiện biên soạn tập

tài liệu giảng dạy Bồi dưỡng nghiệp vụ. Thẩm định 5 kế hoạch đi nghiên cứu thực tế và kế hoạch tổ chức hội thảo cấp khoa, trường. Triển khai biên tập cuốn Sổ tay Học viên.

37. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH THANH HÓA tổ chức cho lớp A11 TC LLCT-HC K44 thực hiện đi nghiên cứu thực tế tại huyện Tĩnh Gia, lớp TC LLCT-HC Lào đi nghiên cứu thực tế tại Sầm Sơn, lớp chuyên viên đi nghiên cứu thực tế tại Bệnh viện Phổi Thanh Hóa; tổ chức cho cán bộ, giảng viên Trường Chính trị - Hành chính tỉnh Hủa Phăn và 30 học viên lớp TC LLCT-HC Lào đi nghiên cứu thực tế tại thành phố Hà Nội; tổ chức 2 đoàn cán bộ, giảng viên đi nghiên cứu thực tế tại các trường chính trị khu vực miền Trung, Tây Nguyên. Tổ chức triển khai lấy ý kiến về đánh giá chất lượng các chuyên đề trong chương trình bồi dưỡng. Tổ chức triển khai tổng kết 5 vấn đề thực tiễn. Tổ chức tọa đàm khoa học “Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ gắn với việc thực hiện Nghị quyết TW 4 khóa XII”; phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học “Chia sẻ kinh nghiệm về đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ - Từ thực tiễn Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa và Trường Chính trị - hành chính tỉnh Hủa Phăn”. Tổ chức thi thuyết trình giảng viên giỏi cấp trường năm 2017, kết quả: 01 Xuất sắc, 6 Giỏi.

38. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ NGUYỄN CHÍ THANH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 6 tháng đầu năm

Page 44: TRONG SOÁ NA ØY - hcma.vnhcma.vn/Uploads/2017/10/7/Quy III 2017.indd.pdfnghiên cứu khoa học ... - ThS Bùi Thúy Phượng - Hội thi giảng viên dạy giỏi tỉnh Quảng

44

BAÛN TI N THOÂNG TIN COÂNG TAÙC TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ SOÁ 3 - 2017

quản lý, giảng dạy 29 lớp đào tạo, bồi dưỡng trong đó có 13 lớp TC LLCT-HC, 13 lớp bồi dưỡng. Ban hành kế hoạch lấy ý kiến phản hồi từ học viên, dự giờ, thao giảng, thi tuyển chọn giáo viên. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề gắn với hoạt động của các giảng viên, của các khoa. Tổ chức thi giảng viên dạy giỏi cấp trường lựa chọn 2 giảng viên tham gia hội thi cấp Học viện. Tổ chức bảo vệ thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học năm 2017. Xuất bản 2 số Thông tin Lý luận và thực tiễn, tổ chức 2 Hội nghị chuyên đề để đánh giá và rút kinh nghiệm xuất bản Thông tin Lý luận và thực tiễn, tổ chức thành công Hội thảo khoa học cấp trường lần thứ nhất.

39. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH TIỀN GIANG quản lý, giảng dạy 33 lớp với 2.716 học viên trong đó: 3 lớp cao cấp, 7 lớp TC LLCT-HC, 7 lớp đại học, trung cấp chuyên nghiệp, 5 lớp bồi dưỡng, 11 lớp ngoài kế hoạch. Cử 6 giảng viên tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng.

40. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH TUYÊN QUANG nghiệm thu đề tài khoa học cấp tỉnh đạt loại xuất sắc. Tổ chức thành công 2 đoàn đi nghiên cứu thực tế tại các trường chính trị tỉnh, thành phố Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Quảng Ngãi, Ninh Thuận. Xây dựng đề án vị trí việc làm.

41. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ PHẠM HÙNG TỈNH VĨNH LONG quản lý, giảng dạy 24 lớp với 1.623 học

viên. Tiếp tục thực hiện 2 đề tài khoa học cấp cơ sở; giảng viên tiếp tục đi thực tế để cập nhật kiến thức thực tiễn; 6 giảng viên trẻ tiếp tục đi thực tế dài hạn. Phát phiếu thăm dò giảng viên đợt II/2017.

42. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH VĨNH PHÚC 6 tháng đầu năm quản lý, giảng dạy 45 lớp với 4.230 học viên, trong đó có 11 lớp TC LLCT-HC, 25 lớp bồi dưỡng với 2.493 học viên. Trên cơ sở hệ thống các văn bản của các cơ quan cấp trên, nhà trường đã cụ thể hóa thành các quy định, hướng dẫn cụ thể. Các hoạt động chiêu sinh mở lớp; quản lý hoạt động giảng dạy - học tập; hoạt động thanh tra, kiểm tra, đánh giá nền nếp; công tác, công tác coi thi, đánh giá kết quả học tập của học viên khi xét tốt nghiệp, quản lý văn bằng, chứng chỉ... được thực hiện theo đúng quy định.

43. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH YÊN BÁI quản lý, đào tạo 4 lớp cao cấp, 4 lớp TC LLCT-HC, 3 lớp bồi dưỡng. Các khoa nghiên cứu biên soạn các chuyên đề phục vụ bồi dưỡng cán bộ thuộc đối tượng 2 ở các huyện, thị, thành phố trong tỉnh. Tổ chức triển khai thực hiện đề tài khoa học cấp trường, khoa, phòng năm 2017.

ThS Nguyễn Thị Khánh Ly,

Trần Thị Mỹ Liên,ThS Lưu Thị Ngọc,

ThS Phạm Thị Kim Dung

(Vụ Các trường chính trị)