Top Banner
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------- LÂM TRẦN HOÀNG VŨ TÍNH TỰ SỰ TRONG KIẾN TRÚC VIỆT NAM HIỆN NAY TM TT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC TP. Hồ Chí Minh - 2020
34

TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nov 19, 2021

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------

LÂM TRẦN HOÀNG VŨ

TÍNH TỰ SỰ TRONG KIẾN TRÚC VIỆT NAM HIỆN NAY

TOM TĂT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

TP. Hồ Chí Minh - 2020

Page 2: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH

---------

LÂM TRẦN HOÀNG VŨ

TÍNH TỰ SỰ TRONG KIẾN TRÚC VIỆT NAM HIỆN NAY

Chuyên ngành: Kiến trúc

Mã số: 8580101

TOM TĂT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. KTS. PHẠM PHÚ CƯỜNG

TP. Hồ Chí Minh – 2020

Page 3: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Page 4: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

MỤC LỤC

Phân: Mơ đâu

1. Ý nghĩa khoa học........................................................................ 1

2. Tổng quan về những nghiên cứu có liên quan đến đề tài .......... 1

2.1. Các luận văn, luận án ........................................................... 2

2.2. Các công trình khoa học ....................................................... 2

2.3. Các nhận định ...................................................................... 3

3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................. 3

4. Nội dung nghiên cứu .................................................................. 4

5. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu .............................................. 4

6. Phương pháp nghiên cứu ........................................................... 4

Phân: Nội dung

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .......................................................... 5

1.1. Giải thích các khái niệm, thuật ngữ khoa học liên quan đến đề

tài .................................................................................................... 5

1.1.1. Các thuật ngữ về “ngôn ngữ kiến trúc” .............................. 5

1.1.1.1. Ngôn ngữ Hình thức ................................................. 5

1.1.1.2. Ngôn ngữ Cấu trúc ................................................... 5

1.1.1.3. Ngôn ngữ Hiện tượng ............................................... 5

1.1.2. Các thuật ngữ về “tự sự” ................................................... 6

1.1.2.1. Tự sự (Narrative)...................................................... 6

1.1.2.2. Đại tự sự (Grand Narrative) ..................................... 7

1.1.2.3. Tiểu tự sự (Petit Narrative) ....................................... 7

Page 5: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1.2. Tổng quan về thực trạng Kiến trúc Việt Nam hiện nay ......... 7

CHƯƠNG 2. CƠ SƠ KHOA HỌC................................................ 9

2.1. Cơ sơ lý luận về tính tự sự trong Kiến trúc ............................ 9

2.1.1. Sự chuyển biến của xu hướng, trường phái kiến trúc trong

bối cảnh thời đại ......................................................................... 9

2.1.1.1. Chuyển biến từ Hiện đại sang Hậu hiện đại .............. 9

2.1.1.2. Chuyển biến trong Hậu hiện đại ............................... 9

2.1.1.3. Chuyển biến sau Hậu hiện đại .................................. 9

2.1.2. Các bài học lý luận tiêu biểu ............................................ 10

2.1.2.1. Lý luận về sự chuyển biến từ ngôn ngữ hình thức sang

ngôn ngữ cấu trúc ................................................................10

2.1.2.2. Lý luận về sự chuyển biến từ ngôn ngữ cấu trúc sang

ngôn ngữ hiện tượng ............................................................10

2.2. Cơ sơ thực tiễn ...................................................................... 10

2.2.1. Các công trình kiến trúc với những biểu hiện tự sự về quá

khứ ........................................................................................... 10

2.2.1.1. Tự sự về ký ức đô thị ................................................10

2.2.1.2. Tự sự về sự kiện lịch sử............................................11

2.2.1.3. Tự sự về tính địa phương, ban săc văn hoá ..............11

2.2.2. Các công trình kiến trúc với những biểu hiện tự sự về Hiện

tại và Tương lai ......................................................................... 11

2.2.2.1. Tự sự về sự đa dạng trong Văn hoá va Kiến trúc ......11

2.2.2.2. Tự sự về Công nghệ .................................................11

Page 6: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.2.2.3. Tự sự về Môi trường ................................................12

2.3. Cơ sơ hiện trạng .................................................................... 12

2.3.1. Môt số kiến trúc Việt Nam mang tinh tự sự những năm gân

đây ........................................................................................... 12

2.3.2. Cac bài học về kiến trúc tự sự tư qua khứ ........................ 12

CHƯƠNG 3. CÁC BIỂU HIỆN TỰ SỰ TRONG KIẾN TRÚC

VIỆT NAM HIỆN NAY............................................................... 13

3.1. Sự chuyển biến từ tư duy đại tự sự sang tư duy tiểu tự sự .. 13

3.1.1. Các biểu hiện tư duy đại tự sự ......................................... 13

3.1.2. Những chuyển biến của biểu hiện đại tự sự sang tiểu tự

sự ............................................................................................. 13

3.1.3. Môt số nhận định............................................................. 14

3.2. Nhận dạng các biểu hiện tự sự trong kiến trúc Việt Nam hiện

nay ................................................................................................ 14

3.2.1. Biểu hiện tiếp diễn của tư duy đại tự sự ........................... 14

3.2.2. Biểu hiện tự sự về ký ức đô thị ........................................ 15

3.2.3. Biểu hiện tự sự về tinh địa phương .................................. 15

3.2.4. Biểu hiện tự sự về sự đa dạng văn hoa ............................. 16

3.2.5. Biểu hiện tự sự về công nghệ ........................................... 16

3.2.6. Biểu hiện tự sự về môi trường và tự nhiên ....................... 17

KẾT LUẬN .................................................................................. 18

KIẾN NGHỊ ................................................................................. 20

Page 7: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1

PHẦN MƠ ĐẦU

1. Ý nghĩa khoa học

Trong những năm gân đây, không riêng Việt Nam mà trên thế giới

cũng xuất hiện hàng loạt các kiến trúc mới mang trên mình những câu

chuyện về văn hoa, lịch sử, xã hôi khác nhau của thời đại. Những điều

này có thể đã khiến kiến trúc được đinh kèm những 'mã hoá' trong

hình thức biểu hiện gắn liền với môi cảnh, con người, thời điểm, bản

sắc, v.v... Qua các biểu hiện đó những báo cáo khoa học về tính đa

ngôn ngữ, tính nhập nhằng, v.v... của kiến trúc ở Việt Nam đã ra đời.

Nhưng trong thời kì đương đại, giữa những cuôc tìm kiếm những giá

trị vật chất hay sự tiến bô đa phân con người đã vô tình bỏ quên, lạc

mất giá trị tinh thân. Tuy nhiên không phải tất cả, những tư duy ngược

dòng mang tính sáng tạo cũng xuất hiện, mang những yếu tố trưu

tượng trong hình thức cùng giá trị tinh thân trở lại. Cac tư duy ấy biểu

hiện ngày càng rõ nét qua những kiến trúc sáng tạo hiện nay.

Sự việc này đã mang môt đặc tính mới mà thật ra là mang trở lại

tính tự sự cho những công trình kiến trúc với những tư duy của cá

nhân, những sự sáng tạo trong mỗi con người được đề cao. Môt yếu tố

tự sự mang nhiều màu sắc, nhiều sự tương tac giữa con người và kiến

trúc chứ không đơn thuân về thẩm mỹ hay công năng. Bên cạnh đó

cũng đòi hỏi con người có những cảm nhận sâu sắc hơn về kiến trúc

và văn hoá trong môt công trình hơn là tinh hiện đại, sự hào nhoáng

hay những câu chuyện chung chung, những siêu tự sự, đại tự sự trước

đó đã được phổ biến rông khắp. Đề tài nghiên cứu như môt góc nhìn

của học viên nhằm tìm hiểu, nhận dạng, tổng hợp những biểu hiện tự

sự trong kiến trúc, và mong tìm được khả năng ứng dụng vào tư duy

và thực tiễn sáng tạo kiến trúc ở Việt Nam hiện nay.

2. Tổng quan về những nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Page 8: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2

2.1. Các luận văn, luận án

Luận án “Hiện tượng cộng sinh văn hóa giữa tính truyền thống

và tính hiện đại trong kiến trúc Việt Nam - Từ cuối thế kỷ XIX - giữa

thế kỷ XX” của tác giả Lê Thanh Sơn (năm 2000) với nôi dung nghiên

cứu có giá trị là cơ sở khoa học để học viên tiếp thu kiến thức và tạo

nên những luận điểm so sanh để đúc kết về tính tự sự.

Luận án “Duy trì va chuyển tai các giá trị kiến trúc đô thị đặc

trưng trong bối canh phát triển mở rộng khu vực trung tâm hiện hữu

Thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Phạm Phú Cường (năm 2015)

với mục tiêu xac định giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng nhằm đề xuất

duy trì và chuyền tải các giá trị kiến trúc bằng các giải pháp bảo tồn,

cải tạo thích ứng, chỉnh trang, xây dựng mới.

Luận văn “Về tính nhập nhằng trong kiến trúc” của tác giả Lê

Trân Xuân Trang (năm 2005) với mục tiêu giới thiệu môt sự nhận dạng

mới về kiến trúc và tư đó nêu lên những nhận định cho sự sáng tạo

kiến trúc.

Và môt số Luận văn khac như “Tính đa ngôn ngữ trong công trình

công cộng ở Tp. Hồ Chí Minh giai đoạn 2000-2010” của tác giả

Nguyễn Quốc Hưng (năm 2011); Luận văn “Kiến trúc phỏng sinh học

và kha năng phát triển tại Việt Nam” của tác giả Trân Anh Khoa (năm

2013); Luận văn “Chủ nghĩa biểu hiện va xu hướng Hi-Tech trong

kiến trúc của Santiago Calatrava” của tác giả Nguyễn Thị Hà Dung

(năm 2014); Luận văn “Ký hiệu học trong một số kiến trúc đương đại

Nhật Ban” của Vũ Minh Quang (năm 2017).

2.2. Các công trình khoa học

Quyển sách “Một số xu hướng kiến trúc đương đại nước ngoai”

của tác giả Lê Thanh Sơn (năm 2001) với nôi dung về những xu hướng

kiến trúc, cac quan điểm thời kì Hậu hiện đại cùng những nét đặt trưng.

Page 9: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3

Quyển sách “Kiến trúc Hậu hiện đại” của tác giả Tôn Đại (năm

2005) với nôi dung là các lý luận và nghiên cứu về những bối cảnh cụ

thể cùng cac xu hướng kiến trúc trên thế giới giai đoạn Hậu hiện đại.

Quyển sách “Narrative Architecture - Kiến trúc tự sự” (năm

2012) của Nigel Coates bằng phân tích biểu hiện kiến trúc, tác giả đặt

ra những lý luận về tính tự sự trong kiến trúc.

Hai công trình “La Condition postmoderne” với bản dịch “Hoan

canh hậu hiện đại” của Ngân Xuyên và “La Phénoménologie” với

bản dịch “Hiện tượng luận” của Phan Quang Định. Hai công trình

nghiên cứu tiêu biểu của tác giả Jean-Francois Lyotard là những báo

cáo khoa học với những luận điểm mang nhiều ảnh hưởng đến văn

học, triết học và phân nhiều cơ sở lý luận kiến trúc ngày nay. Công

trình “Hiện tượng học la gì?” của Merleau-Ponty là nghiên cứu nhằm

tìm hiểu và vận dụng những khái niệm phổ quat như Đại tự sự, Tiểu

tự sự cùng các luận điểm tương ứng với Tính tự sự trong đề tài.

2.3. Các nhận định

Những nghiên cứu có liên quan tư luận văn, luận an, cac công

trình khoa học đã cung cấp những kiến thức, cơ sở khoa học và luận

điểm khoa học cân thiết cho học viên.

Tuy nhiên việc đi sâu phân tich, lý giải tính tự sự trong kiến trúc

Việt Nam hiện nay vẫn đòi hỏi cân có thêm những nghiên cứu chi tiết

hơn đi cùng đối tượng nghiên cứu được cập nhật phù hợp với các công

trình kiến trúc hiện nay.

Vì vậy đề tài tính tự sự trong kiến trúc Việt Nam hiện nay là đề

tài có ý nghĩa và không trùng lẫn với các công trình nghiên cứu trước.

3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Phân tich những chuyển biến tư tư duy đại tự sự sang tiểu tự sự trong

kiến trúc Việt Nam hiện nay;

Page 10: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

4

- Hệ thống hoá và nhận dạng các biểu hiện tự sự trong kiến trúc Việt

Nam hiện nay.

4. Nội dung nghiên cứu

Nôi dung nghiên cứu gồm các vấn đề chính:

Đúc kết cơ sở lý luận về tính tự sự trong kiến trúc và các ví dụ

thực tiễn về những biểu hiện tự sự trong các công trình kiến trúc trong

và ngoài nước;

Tổng quan thực trạng kiến trúc Việt Nam hiện nay;

Phân tich những chuyển biến tư tư duy đại tự sự sang tiểu tự sự

qua các công trình kiến trúc thực tiễn;

Hệ thống hoá và nhận dạng môt số biểu hiện tự sự trong kiến

trúc Việt Nam hiện nay.

5. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Tự sự trong Kiến trúc

(Narrative in Architecture) cùng với hai khái niệm Đại tự sự và Tiểu

tự sự được nhắc đến trong báo cáo của Jean-Francois Lyotard.

Phạm vi nghiên cứu về không gian là các công trình kiến trúc

tiêu biểu ở Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu về thời gian giớn hạn tư thời kỳ mở cửa

tư thập niên những năm 1990 đến nay.

6. Phương pháp nghiên cứu

Phương phap thu thập tài liệu

Phương phap khảo sát thực địa

Phương phap logic - lịch sử

Phương phap tổng hợp và phân tích

Phương phap diễn dịch và quy nạp

Page 11: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

5

PHẦN NÔI DUNG

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1. Giải thích các khái niệm, thuật ngữ khoa học liên quan đến đề

tài

1.1.1. Các thuật ngữ về “ngôn ngữ kiến trúc”

Cac thuật ngữ dùng trong đề tài là những thuật ngữ bắt nguồn tư

những khai niệm khoa học có tinh liên ngành như ngôn ngữ học, văn

học, triết học, v.v...

Tuy nhiên trên lý luận lẫn thực tiễn vẫn có nhiều quan điểm, nhận

định khac nhau về môt khai niệm khoa học. Nên cac thuật ngữ trong

đề tài không nêu ra khai niệm hay định nghĩa mà chỉ dưng lại ở mức

tổng hợp theo mô thức tư duy. Tư đó đưa ra hai nhóm chinh là cac

thuật ngữ liên quan đến biểu hiện kiến trúc (Ngôn ngữ kiến trúc) cùng

với nhóm thuật ngữ liên quan đến đối tượng nghiên cứu (Tự sự).

1.1.1.1. Ngôn ngữ Hình thức

Ngôn ngữ Hình thức trong đề tài là thuật ngữ dùng để diễn đạt

những sáng tạo kiến trúc theo phương thức mô tả, hướng về vật thể

đơn thuân, hình ảnh hay vẻ đẹp hiển thị nhằm tìm kiếm cai đẹp về tỉ

lệ, sự hài hoà,... của môt công trình kiến trúc. Trong những kiến trúc

sử dụng ngôn ngữ hình thức ngoài cảm nhận qua yếu tố hình ảnh - thị

giác chúng ta vẫn có thể thấy trong đó môt tinh thân tự sự khi xét kiến

trúc qua lăng kinh là môt câu chuyện.

1.1.1.2. Ngôn ngữ Cấu trúc

Ngôn ngữ Cấu trúc là thuật ngữ học viên dùng để diễn đạt những

Kiến trúc sáng tạo theo phương thức kết hợp với tính ẩn dụ vưa mô tả

hình thức, vưa mô tả ý nghĩa lẫn nôi dung qua hình thức của môt công

trình kiến trúc.

1.1.1.3. Ngôn ngữ Hiện tượng

Page 12: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

6

Ngôn ngữ Hiện tượng là thuật ngữ học viên dùng để diễn đạt

những kiến trúc sáng tạo theo phương thức gợi mở và kết hợp nhiều

yếu tố ngoại vi ngoài hình thức và ý nghĩa như: không gian, thời gian,

bối cảnh xã hôi, văn hoa, tinh địa phương, v.v... của kiến trúc.

1.1.2. Các thuật ngữ về “tự sự”

1.1.2.1. Tự sự (Narrative)

Tự sự trong kiến trúc là luận điểm và cũng là câu hỏi được đặt ra

trong đề tài. Có những câu hỏi xuất hiện hằng năm mà người ta vẫn

đặt ra cho kiến trúc trên các bài báo, tạp chí tư người trong ngoài

ngành. Dường như kiến trúc luôn có sự gắn bó mật thiết với con người

vì thế yêu câu và mối quan tâm về nó chưa thể dưng lại. Tư chiếc hang

đa đâu tiên phục vụ nhu câu trú ngụ của con người đến những Kim tự

tháp phục vụ nhu câu tinh ngưỡng, thể hiện quyền lực của các Pharaoh

(Pharaon); hay những toà nhà đồ sô muôn hình, muôn vẻ ngày nay đã

không còn gắn liền chỉ duy nhất nhu câu phục vụ của con người.

Những kiến trúc của con người tư thời đại trước mang trên mình

câu chuyện trong quá khứ; thứ mà con người ngày nay luôn muốn

khám phá và trận trọng hơn so với vai trò phục vụ của nó. Thế nên

Kiến trúc và Tự sự không là hai khái niệm được gắn ghép ngẫu nhiên,

chỉ là dường như người ta thường đi tìm tính thẩm mỹ qua hình thức,

ý nghĩa qua tạo hình và sự cảm thụ nhiều hơn là khía cạnh tìm và tạo

ra câu chuyện tư kiến trúc.

Vậy thuật ngữ Kiến trúc tự sự trong đề tài có thể được hiểu và sử

dụng như môt giả thiết bắt nguồn tư nghiên cứu của Nigel Coates. Kiến

trúc tự sự không phải là môt loại hình kiến trúc, môt xu hướng hay

môt sự ap đặt chủ quan lên môt kiến trúc và người thiết kế mà là môt

lăng kinh để nhận dạng, đối chiếu, phân tich, tìm hiểu nhằm tạo thêm

môt góc nhìn cho tác phẩm kiến trúc.

Page 13: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

7

Tính tự sự trong đề tài ban đâu được nhận dạng qua lý luận và môt

số biểu hiện kiến trúc trên thế giới để hình thành cơ sở, luận điểm tư

đúc kết nên môt vài biểu hiện sáng tạo của kiến trúc Việt Nam những

năm gân đây. Cụ thể, việc sáng tạo kiến trúc trên thế giới đã có môt số

biểu hiện của tính tự sự như:

Tự sự về ký ức, côi nguồn, sự kiện, lịch sử, bối cảnh xã hôi;

Tự sự về bản sắc văn hoa, tinh bản địa;

Tự sự về công nghệ hay sự phát triển, sự tiến bô của khoa học

kỹ thuật, về tái sáng chế, sự khám pha thiên nhiên;

Tự sự về tự nhiên, môi trường.

1.1.2.2. Đại tự sự (Grand Narrative)

Tư duy Đại tự sự trong đề tài nghiên cứu được học viên dùng để

chỉ những tự sự gắn với niềm tin tập thể, câu chuyện, huyền thoại, giá

trị, quan niệm truyền thống mà môt nền văn hoa hay môt dân tôc tin

vào. Cụ thể hơn về ngôn ngữ biểu hiện, tư duy đại tự sự thường chủ

yếu sử dụng ngôn ngữ hình thức và ngôn ngữ cấu trúc [28].

1.1.2.3. Tiểu tự sự (Petit Narrative)

Tư duy Tiểu tự sự là khái niệm học viên dùng để lý giải những

biểu hiện tự sự về ký ức lịch sử, văn hoa, tự nhiên, môi trường cùng

sự phát triển khoa học công nghệ. Cụ thể hơn về ngôn ngữ biểu hiện,

trong biểu hiện của KTST tư duy tiểu tự sự chủ yếu thiên về ngôn ngữ

hiện tượng [28].

1.2. Tổng quan về thực trạng Kiến trúc Việt Nam hiện nay

Chương 1 cũng làm ro môt vài vấn đề với bề nổi liên quan đến

không gian nghiên cứu. Nhìn nhận về tình hình kiến trúc Việt Nam

hiện nay được chia thành hai giai đoạn tư bước đâu thời kì hôi nhập

đến giai đoạn hiện nay. Sau đó là môt vài nhận định và phân còn hạn

chế đúc rút sau khi bước qua khoảng lùi thời gian tư bài viết của cac

Page 14: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

8

nghiên cứu chuyên ngành lẫn bài viết trên sach bao, tạp chi liên ngành.

a. Sơ lược tình hình Kiến truc đầu thời kì mở cửa

Bắt đâu sau nhiều thăng trâm của những năm 1945 đến 1975 lại

sang những khó khăn và thach thức ở giai đoạn 1975 đến 1985, tư

nhiều hạn chế về kinh tế, quản lý,.. giai đoạn đâu chuẩn bị cho thời kì

mở cửa có thể ghi nhận môt vài biểu hiện của kiến trúc Việt Nam tư

nghiên cứu của tac giả Ngô Doãn Đức ở nhóm công trình văn hoa.

b. Tình hình Kiến truc thời kì hội nhập và toàn cầu hoá

Về truyền thông kiến trúc, giữ vai trò góp phân viết thêm những

câu chuyện và mang tinh thân tự sự của kiến trúc đến với người thụ

hưởng. Qua phương tiện truyền thông, nhờ có những quan điểm khác

nhau góp phân tạo nên sự phát triển đa dạng, chỉ ra những khoảng

trống của Kiến trúc Viêt Nam hiện nay.

Về biểu hiện hình thức kiến trúc, có thể thấy môt bô mặt đa dạng

của kiến trúc Việt Nam trong những năm gân đây. Đó là hệ quả tư sau

những va chạm về văn hoa của ta với quốc tế biểu hiện qua nhiều các

công trình kiến trúc có sự kết hợp giữa Á - Âu, truyền thống và hiện

đại, bản địa và quốc tế.

c. Một vài nhìn nhận và phần hạn chế còn tồn đọng

Nhìn chung kiến trúc mới hiện nay có nhiều biểu hiện và chuyển

biến tích cực, bên cạnh đó cũng có môt vài biểu hiện tiêu cực cùng với

nhiều quan điểm, nhận định khác nhau. Cụ thể, có thể thấy qua ba

điểm chinh như:

Kiến trúc có biểu hiện thiên về ngôn ngữ hình thức;

Kiến trúc có biểu hiện thiếu ngôn ngữ cấu trúc;

Môt số kiến trúc bắt đâu có biểu hiện chuyển biến và xuất hiện

ngôn ngữ hiện tượng.

Page 15: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

9

CHƯƠNG 2. CƠ SƠ KHOA HỌC

2.1. Cơ sơ lý luận về tính tự sự trong Kiến trúc

Về lý luận, đề tài xây dựng cơ sở khoa học phân tích quá trình

chuyển biến tư tư duy “đại tự sự” sang “tiểu tự sự” trong kiến trúc hiện

nay, qua sự chuyển biến của giai đoạn kiến trúc hiện đại sang hậu hiện

đại với những lý luận tiêu biểu.

2.1.1. Sự chuyển biến của xu hướng, trường phái kiến trúc trong

bối cảnh thời đại

2.1.1.1. Chuyển biến từ Hiện đại sang Hậu hiện đại

Sự chuyển biến ở bối cảnh xã hôi lúc này cũng đã gắn kiến trúc

với yếu tố tự sự, khi mà đời sống của con người và kiến trúc là môt sự

mâu thuẫn. Tiêu biểu như toà nhà trong quân thể nhà ở của Pruitt-Igoe

ở Mỹ bị phá huỷ do những mâu thuẫn trong ‘mã’ kiến trúc với người

ở. Sự mâu thuẫn nôi tại xuất hiện trong lý luận của xu hướng Kiến trúc

hiện đại tư chính những người tạo ra Kiến trúc hiện đại và các lý luận.

2.1.1.2. Chuyển biến trong Hậu hiện đại

Tư hiện đại sang hậu hiện đại là môt bước chuyển quan trọng và

thật sự đắt gia vì bước chuyển này đã để lại những câu chuyện cho

kiến trúc. Tuy nhiên trong gia đoạn Hậu hiện đại các phong trào kiến

trúc, xu hướng, trường phai đều xuất hiện lẻ tẻ và không ổn định. Và

đặc biệt phải kể đến cơ sở lý luận của Charles Jencks với ba công cụ

sử dụng để phân tích các kiến trúc bao gồm: Ngôn ngữ học, Ký hiệu

học (tính ẩn dụ, mật mã), Ngữ nghĩa học (mã hoá kép).

2.1.1.3. Chuyển biến sau Hậu hiện đại

Trong những năm 70 của TK XX phẫn nô tư quân chúng dâng cao

do thất nghiệp, đời sống khó khăn và nhiều diễn biến phức tạp trong

bối cảnh xã hôi của thời kì. Tiêu biểu và nổi bật cho trào lưu trong bối

cảnh này là loại hình Phi kiến trúc. Biểu hiện kiến trúc rõ nét và có

Page 16: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

10

sức ảnh hưởng rông nhất ở giai đoạn này là nhóm SITE với các lý luận

riêng qua các bài viết về nghệ thuật môi trường và kiến trúc [5].

2.1.2. Các bài học lý luận tiêu biểu

2.1.2.1. Lý luận về sự chuyển biến từ ngôn ngữ hình thức sang

ngôn ngữ cấu trúc

Điển hình là tác giả Robert Venturi với lý luận về “Sự phức hợp

và mâu thuẫn” trong kiến trúc năm 1966 với công trình Ngôi nhà

Vanna Venturi. KTS Aldo Rossi “The Architecture of the City” với lý

luận tư Chủ nghĩa duy lý và cac tư tưởng phục hưng đi cùng sự tiến

hoá của kiến trúc. Lý luận tư học thuyết Chuyển hoá luận của cac KTS

Nhật Bản và tam nguyên kiến trúc mới.

2.1.2.2. Lý luận về sự chuyển biến từ ngôn ngữ cấu trúc sang

ngôn ngữ hiện tượng

Nhóm SITE bằng triết lý về sự dang dở và đao ngược thể hiện

qua cửa hàng BEST. Với cac phản ứng, tuyên bố về môi trường và

kiến trúc bằng những quan điểm triết học cùng “Phi kiến trúc”. Đây là

những lý luận khởi điểm và có mối liên kết tương đồng với các luận

điểm của A. Husserl về phương pháp hiện tượng (treo lửng, giam trừ)

hướng tới đối thoại và truyền tải, đanh gia sự vật qua bản chất.

2.2. Cơ sơ thực tiễn

Đề tài tổng hợp những bài học kinh nghiệm kiến trúc thực tế; kiến

giải cac yếu tố tự sự như ký ức đô thị, sự kiện, tinh địa phương, sự đa

dạng trong văn hoa và kiến trúc, công nghệ và môi trường.

2.2.1. Các công trình kiến trúc với những biểu hiện tự sự về quá khứ

2.2.1.1. Tự sự về ký ức đô thị

Diễn giải về “ký ức đô thị” và ghi nhận môt vài biểu hiệu qua cac

công trình tiêu biểu như: Scholastic Building (Toà nhà ở thành phố

Soho, NewYork), Quartier Schützenstrasse (Khách sạn ở Berlin,

Page 17: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

11

Đức), San Cataldo Cemetery (Nghĩa trang San Cataldo) là môt trong

những tác phẩm tiêu biểu của Aldo Rossi, tư giai đoạn Hậu hiện đại.

2.2.1.2. Tự sự về sự kiện lịch sử

Diễn giải về “sự kiện” và ghi nhận môt vài biểu hiệu qua cac công

trình tiêu biểu. Như KTS Daniel Libeskind với công trình kiến trúc

Jewish Museum Berlin (Bao tàng Do Thái Berlin) được xây dựng tư

năm 1999. Hay Imperial War Museum North (IWMN) Bao tàng

Chiến tranh Hoàng gia phía Băc được đặt tại Manchester, Anh.

2.2.1.3. Tự sự về tính địa phương, ban săc văn hoá

Diễn giải về “tinh địa phương”, “bản sắc văn hoa” và ghi nhận

môt vài biểu hiệu qua cac công trình tiêu biểu. Như Hiroshima House

(Nha lưu niệm Hiroshima) ở Campuchia do Osamu Ishiyama thiết kế.

Hay Elbphilharmonie Hamburg công trình của hãng kiến trúc

Herzog & de Meuron ở Thuỵ Sĩ.

2.2.2. Các công trình kiến trúc với những biểu hiện tự sự về Hiện

tại và Tương lai

2.2.2.1. Tự sự về sự đa dạng trong Văn hoá va Kiến trúc

Diễn giải về “sự đa dạng” trong Văn hoa - Kiến trúc và ghi nhận

môt vài biểu hiệu tiêu biểu. Các công trình theo thuyết Chuyển hoá

luận của các KTS Nhật. Như Hiroshima Peace Center and

Memorial Park (Công viên & Bảo tàng tưởng niệm Hiroshima). Toà

nhà Nakagin Capsule môt công trình tiểu biểu của Kisho Kurokawa.

Hay như Đền thờ nước và Nhà thờ nước của Tadao Ando.

2.2.2.2. Tự sự về Công nghệ

Diễn giải về “công nghệ” với phong trào Kiến trúc High-tech và

ghi nhận môt vài biểu hiệu qua cac công trình tiêu biểu. Kiến trúc

High-Tech của KTS Santiago Calatrava với công trình Nhà ga đường

sắt Lyon ở Satolas (1989-1994). Hay trong công trình Bảo tàng nghệ

Page 18: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

12

thuật Milwaukee ở Mỹ (1996-2002). Kiến trúc High-Tech của KTS

Norman Foster với công trình Renault Building và Hearst Tower.

2.2.2.3. Tự sự về Môi trường

Diễn giải về “môi trường” với và ghi nhận môt vài biểu hiệu qua

cac công trình tiêu biểu. Frank Lloyd Wright với công trình Nhà trên

thác và The Solomon R. Guggenheim Museum (Bao tàng Solomon

Robert Guggenheim). Kiến trúc sinh thai của Neri Oxman thay vì thiết

kế kiến trúc lại tập trung nghiên cứu và thiết kế cac vật liệu. Tiêu biểu

như Fiberbots (Robot quay tơ), tac phẩm Aguahoja, v.v...

2.3. Cơ sơ hiện trạng

Tiếp nối những quan sat ở nôi dung tổng quan để nhìn nhận ro

hơn môt số biểu hiện trong kiến trúc tại Việt Nam mang tinh thân tự

sự trong sang tac.

2.3.1. Một số kiến trúc Việt Nam mang tinh tự sự những năm gần

đây

Cơ sở hiện trạng trong thiết kế kiến trúc là đa dạng và có nhiều

biểu hiện đang ghi nhận về đặc tính tự sự. Như qua cac đồ án tốt nghiệp

xuất sắc của sinh viên kiến trúc, hay các công trình đạt giải thưởng

kiến trúc trong ngoài nước. (Bảng 3.1, Bảng 3.2, Bảng 3.3)

2.3.2. Cac bài học về kiến truc tự sự tư qua khứ

Trong qua khứ, môt số công trình dân dụng do người Phap xây

dựng như toà nhà Trụ sở Cục Hai quan TPHCM (năm 1872), Bến Nha

Rồng (năm 1862); với những sự kết hợp đơn giản đâu tiên mang cả

màu sắc Đông - Tây trong công trình. Tac giả Ngô Viết Thụ qua công

trình Dinh Độc Lập (Dinh Thống Nhất) với cac phép ẩn dụ đặt trong

những chi tiết mặt đứng, mặt bằng. KTS Nguyễn Hữu Thiện trong

thiết kế Thư viện Khoa học tông hợp đã tổ hợp hình khối hiệu quả và

có sự kết hợp phù điêu mang yếu tố văn hoa bản địa [39] [40].

Page 19: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

13

CHƯƠNG 3. CÁC BIỂU HIỆN TỰ SỰ TRONG KIẾN TRÚC

VIỆT NAM HIỆN NAY

3.1. Sự chuyển biến từ tư duy đại tự sự sang tư duy tiểu tự sự

3.1.1. Các biểu hiện tư duy đại tự sự

Tinh thân và nguyên tắc của kiến trúc chủ nghĩa công năng xuất

hiện trong thiết kế của cac KTS tiền bối giai đoạn những năm 1975 là

những tiếp thu và sang tạo đâu tiên đã tưng thấy của tư duy đại tự sự

trên thế giới. Tiêu biểu như KTS Ngô Viết Thụ trong cac công trình

Đại học sư phạm Huế, Đại học y dược TPHCM, Đại học Nông Lâm

TPHCM, Dinh độc lập, v.v... Cac bài học tư qua khứ là những tổ hợp

kiến trúc tư hình khối lập thể đơn giản, đường nét hình học kỷ hà với

mặt bằng tinh gọn có sự liên hệ hay phân cach theo tinh logic. Qua đó

những biểu hiện đã khắc hoạ lên sự ảnh hưởng nhất định trong lối tổ

hợp của kiến trúc công năng như môt sự định hướng của “niềm tin tập

thể” ở tư duy đại tự sự.

3.1.2. Những chuyển biến của biểu hiện đại tự sự sang tiểu tự sự

Nhìn lại trong số cac bài học qua khứ môt số thiết kế của cac KTS

tiền bối đâu đó vẫn bôc lô những biểu hiện nhỏ vượt khỏi nguyên tắc

cơ bản của kiến trúc hiện đại. Trong đó, môt số công trình có biểu hiện

sang tạo kết hợp hài hoà yếu tố văn hoa phương Đông với nguyên lý

Kiến trúc hiện đại là cac bài học đang ghi nhận đã tưmg thấy trong qua

khứ như Dinh độc lập, Thư viện Khoa học Tông hợp TPCHM. Thật

vậy, có thể thấy nhiều sự học tập và cải thiện hiệu quả tư cac KTS Việt

Nam đâu đó đã toat lên tinh thân của tư duy tiểu tự sự.

Thế nhưng nhìn vào giai đoạn mở cửa cho kinh tế thị trường, toàn

câu hoa, hiện đại hoa và hôi nhập hiện nay đã tac đông lớn đến qua

trình phat triển kiến trúc. Ngày nay diện mạo cac đô thị ở ta đã trở nên

đa dạng vì sự xuất hiện của cac phong cach kiến trúc. Môt số biểu hiện

Page 20: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

14

ảnh hưởng tư cac trào lưu kiến trúc trên thế giới qua phong cach Kiến

trúc ban địa, Kiến trúc giai kết cấu, Kiến trúc xanh, Kiến trúc bền

vững,... cũng dân xuất hiện ở cac đô thị Việt Nam.

Cac công trình đạt giải thưởng nhưng lại có nhiều câu chuyện

tranh cải đằng sau thiết kế của KTS Võ Trọng Nghĩa cũng là môt khởi

điểm khac về tiểu tự sự khi xuất hiện. Tiêu biểu như công trình House

for Trees.

Gân đây lại thường thấy xuất hiện thêm những kiến trúc đôc đao

tư KTS Nguyễn Hoà Hiệp (a21 Studio) với The template là công trình

tiểu biểu cùng môt số thiết kế khac, có những biểu hiện mang tinh khơi

gợi trong phương thức thiết kế thay vì dẫn dắt, định hướng bằng hình

ảnh, ý nghĩa đơn thuân lên người thụ cảm kiến trúc.

3.1.3. Một số nhận định

Kiến trúc nổi bật với tinh thân tự sự là cach cảm nhận nên hướng

đến và phù hợp với sự phat triển không ngưng của thời đại. Bởi biến

đổi nhanh chóng và đa dạng mà hai mô thức đại tự sự và tiểu tự sự

cũng có những chuyển biến tac đông lẫn vào nhau. Đây cũng là môt

biểu hiện chuyển biến tư duy đang ghi nhận và ứng dụng vào cac kiến

trúc đương đại ngày nay. Bởi tiểu tự sự hướng đến cac ngóc ngach còn

đại tự sự hướng đến phân nổi nên môt kiến trúc vưa biểu đạt nói lên

cai chung, vưa truyền tải đối thoại với những cai riêng của người thụ

cảm kiến trúc là môt phương phap đap ứng phân nào sự tổng toàn mà

người ta mong muốn ở kiến trúc ngày nay.

3.2. Nhận dạng các biểu hiện tự sự trong kiến trúc Việt Nam hiện

nay

3.2.1. Biểu hiện tiếp diễn của tư duy đại tự sự

Cũng vì môt thời gian dài nước ta bị ảnh hưởng bởi hệ quả tư

những khoang lùi trong lịch sử và cân nhiều giai đoạn cải thiện nên về

Page 21: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

15

kiến trúc Việt Nam vẫn đang có phân chậm chân so với sự phat triển

của kiến trúc thế giới. Thế nên dù có kể đến sự đa dạng về xu hướng

và biểu hiện như ngày nay ở nước ta thì tư duy đại tự sự trong kiến

trúc Việt Nam còn vẫn tiếp tục trên đà phat triển bởi sự phù hợp với

cac điều kiện hiện nay.

Quan sat trên cac tuyến đường của môt vài khu đô thị tại TPCHM

có thể thấy nhiều thiết kế đôc đao. Ngoài cac kiến trúc nhà phố ở khu

đô thị Phú Mỹ Hưng có thể thấy môt số biểu hiện sang tạo ở cac loại

hình công trình khac như: Nha hang Hoang Yến, Toa nha ICP, Toa

nha Mapletree, Tòa nhà Etown Central, Toa nha Pullman, Tony

Office, Luci Coffee,... Nhìn chung có sự phong phú và sang tạo trên

biểu hiện ở cac loại hình kiến trúc khac nhau này. Trong đó có môt số

biểu hiện có thể thấy ro sự tiếp diễn của đại tự sự trong qua trình phat

triển đô thị. Hay như Toa nha UBND Tinh Ca Mau, Toa nha VNPT ở

Ca Mau, Phu Cuong group, Toa nha BIDV, v.v... là môt số công trình

mới hoàn thành những năm gân đây tại thành phố cực Nam tổ quốc.

3.2.2. Biểu hiện tự sự về ký ức đô thị

Tinh tự sự trong sang tạo kiến trúc tư ký ức đô thị là môt phức hợp

những biểu hiện nhắc lại của cac sự kiện và ký ức. Trong đó ký ức bao

hàm ký ức tập thể lẫn ký ức đơn lẻ và sự kiện thì bao hàm sự kiện lịch

sử cùng sự kiện xã hôi.

Đài tưởng niệm anh hùng liệt si tại đường Bắc Sơn do KTS Lê

Hiệp với phép ẩn dụ đôc đao mang hình ảnh Khuê Văn Cac. Hay trong

Toà nhà The Mysth ở Quận 1 TPHCM là môt loại hình công trình

khách sạn, nhà hàng. Nơi KTS. Nguyễn Hoàng Hiệp và đôi ngũ thiết

kế đã sử dụng những vật liệu, phế liệu được thu gom tư khu di tich Ba

Son cũ để trưng bày những trong không gian nôi thất.

3.2.3. Biểu hiện tự sự về tính địa phương

Page 22: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

16

Không khó để quan sat thấy nhiều biểu hiện nổi bật trong môt số

kiến trúc ngày nay có sử dụng chất liệu thiết kế mang dấu vết tư đặc

tinh địa phương và văn hoa bản địa. Sự nhắc lại ấy đôi khi còn được

lồng ghép với nguyên li tổ hợp hình khối, không gian giàu tinh địa

phương đan xen môt vài nét hiện đại của những bài học tư phương tây.

Lam Café và Nhà hàng The cloud ở Nha Trang là hai công trình

tiêu biểu của Nguyễn Hoà Hiệp thiết kế sử dụng tư địa phương.

Vegan House môt công trình ở TPHCM do Block Architects thực

hiện. Mặt đứng chinh ngôi nhà nổi bật ở sự phối trôn hài hoà của nhiều

màu sắc bằng hệ khung gắn ghép những canh cửa la sach theo hai

phương ngang dọc phủ dọc ba tâng ngôi nhà.

Công trình Khe House ở Quảng Nam của K.A.N Studio (năm

2019) hay Khanh House ở Hôi An của 6717 Studio (năm 2018) là hai

biểu hiện đang ghi nhận.

3.2.4. Biểu hiện tự sự về sự đa dạng văn hoa

Xu hướng kết hợp yếu tố hiện đại với cac yếu tố truyền thống vào

kiến trúc trong công trình Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc ở Bắc Ninh

của KTS Nguyễn Thế Thảo và KTS Nguyễn Việt.

Ngoài ra sự đa dạng còn xuất hiện qua cac công trình mang hơi

hướng kiến trúc địa trung hải, kiến trúc nhật bản qua môt số đặc điểm

hình thai và chất liệu màu sắc sử dụng. Tiêu biểu Nhà quê của KTS

Nguyễn Hoà Hiệp có đặc điểm gân với kiến trúc địa trung hải. Hay

trong thiết kế Huy House - Nhà phễu của AHL Architects là sự kết

hợp giữa hai màu sắc kiến trúc nhật bản và cấu trúc nhà ở Bắc bô.

3.2.5. Biểu hiện tự sự về công nghệ

Ơ yếu tố công nghệ, cac biểu hiện kiến trúc ở nước ta hiện nay đa

phân là những biểu hiện khó nhận dạng ro ràng nếu chỉ qua quan sat

hình thai. Bởi sự phô diễn thẩm mỹ kiến trúc bằng ứng dụng kỹ thuật

Page 23: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

17

công nghệ còn chưa bôc lô được nhiều sự không tưởng, sự ngạc nhiên

hay chức năng tiên tiến như những toà nhà lớn có mặt đứng đông được

thiết kế theo xu hướng High-tech trên thế giới.

Bảo tàng Hà Nội do KTS M. von Gerkan và N. Goetze thiết kế.

Môt toà nhà được đặt trên mặt nước, sử dụng kết cấu như hình kim tự

thap đảo ngược.

Bitexco Financial Tower (Toà nhà Bitexco) của KTS Carlos

Zapata là môt toà thap với cấu trúc khac biệt qua đó tạo nên sự đôc

đao cho đô thị tư hướng đi tao bạo trong việc sử dụng hình khối.

Landmark 81 toà nhà cao nhất Việt Nam thời điểm hiện tại, được

thiết kế bởi công ty Atkins, sự hoành trang được tạo ra bởi lối tổ hợp

kết cấu mạnh me, được lấy cảm hứng tư bó tre truyền thống của Việt.

3.2.6. Biểu hiện tự sự về môi trường và tự nhiên

Nhắc đến môi trường và tự nhiên trong biểu hiện kiến trúc, theo

cach hiểu đơn giản, gân gũi nhất là tổ hợp cảnh quan trong môi trường

kiến trúc. Nhưng khi xét yếu tố môi trường và tự nhiên theo cách hiểu

thiên về môi trường hơn là cac vấn đề về hành tinh, thì môi trường có

thể hiểu là là mối quan hệ giữa môi trường tự nhiên và môi trường vật

chất nhân tạo.

Nhà trẻ Farming Kindergarten ở Đồng Nai của KTS Vo Trọng

Nghĩa là môt hướng đi tư môi trường tự nhiên với cac giải phap xanh.

Nguyễn Hoà Hiệp và môt số nhà thiế kế khac lựa chọn khắc phục

tư phia môi trường nhân tạo bằng cach tận dụng vật liệu cũ và phế liệu

cũ như trong môt số công trình: The mysth, Nha triển lam Scaffolds,

Nha hang The cloud.

Hoa Phong House của Huni Architectes ở Đà Năng là sự kết hợp

tinh tế vật liệu tư tự nhiên cùng tổ hợp hình khối hiện đại với cảnh

quan thiên nhiên.

Page 24: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

18

KẾT LUẬN

Luận văn đã phân tich sự chuyển hoa tư mô thức tư duy Đại tự sự

sang tư duy Tiểu tự sự , và nhận dạng môt số biểu hiện tự sự trong kiến

trúc Việt Nam hiện nay, với những luận điểm chinh như sau:

1. Biểu hiện tiếp diên của tư duy đại tự sự, có thể nhận dạng như

môt sự tiếp biến của những xu hướng trường phái tư bài học quá khứ

như kiến trúc hiện đại, chủ nghĩa công năng, phong cach quốc tế. Qua

quan sát có thể thấy trong ba yếu tố vật liệu sử dụng, giải phap hướng

tới và lối tổ hợp hình khối là sự đồng tồn tại của những chất liệu cũ

như kinh, hình khối đơn giản, công năng tinh gọn. Bên cạnh đó cũng

là những sáng tạo nhỏ tư môt vài chất liệu mới tạo nên sự hiện đại,

trang trọng và đa dạng hơn.

2. Biểu hiện tự sự về tính địa phương, có thể nhận dạng như là

môt chất liệu địa phương được thể hiện trên kiến trúc bao hàm hai chất

liệu vật thể và phi vật thể tương ứng với gia trị hiển thị và phi hiển thị

trong kiến trúc. Trong đó có thể quan sát thấy vật liệu địa phương sử

dụng là đa dạng, lối tổ hợp có sự nhắc lại môt vài đặc điểm gợi nên

tinh địa phương, hướng tới chất cảm gân gũi và môc mạc giản dị, sự

gắn bó với môi cảnh và con người.

3. Biểu hiện tự sự về ký ức đô thị, có thể nhận dạng như những

sự gợi nhắc của sự kiện, ký ức đô thị và cả tinh địa phương được thể

hiện trong kiến trúc. Trong lối sáng tạo là sự kết hợp đa dạng của hai

yếu tố địa phương và hiện đại qua vật liệu và lối tổ hợp kiến trúc.

Hướng tới trải nghiệm có tính hoài niệm qua sự gân gũi đôi khi đan

xen nét hiện đại, những câu chuyện gắn bó với con người nhiều hơn

qua môi cảnh.

4. Biểu hiện tự sự về sự đa dạng văn hoá va kiến trúc, như môt

sự tiếp biến của cac đại tự sự đi cùng sự chuyến biến sang tiểu tự sự

Page 25: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

19

với tư duy hiện tượng. Bằng quan sát có thể thấy sự đa dạng tư cũ đến

mới, đặc biệt là chất liệu tự nhiên và nhân tạo. Trong tổ hợp là sự cải

tiến tư nguyên li kiến trúc hiện đại hoặc có tính ngẫu nhiên không theo

nguyên tắc nhất định. Thiết kế hướng đến tinh đa nghĩa, giàu chất cảm,

tinh liên kết cac sự kiện và mang biểu hiện của cac tiểu văn hoa, những

câu chuyện ca nhân.

5. Biểu hiện tự sự về công nghệ, có thể nhận dạng như môt sự

phô diễn thẩm mỹ kiến trúc bằng ứng dụng Kỹ thuật - Công nghệ trên

biểu hiện hình thức. Qua quan sát vật liệu là thành tựu mới của thời

đại; thiên về sử dụng chất liệu nhân tạo hướng đến giải quyết cac vấn

đề với tự nhiên. Trong lối tổ hợp đa dạng ít bó buôc kết cấu. Phương

phap ứng xử và biểu hiện sự “vượt tự nhiên” hơn là “hoà hợp”. Những

thiết kế thể hiện tinh hoành trang, sự quy mô, đôi khi là sự không

tưởng, ngạc nhiên đôi khi mang phép ẩn dụ về tinh dân tôc, văn hoa

và liên văn hoa.

6. Biểu hiện tự sự về môi trường va tự nhiên, có thể nhận dạng

như sự tổng hợp nhiều yếu tố và vấn đề. Trong đó, môi trường gồm

môi trường cảnh quan tự nhiên và môi trường vật chất nhân tạo; Tự

nhiên gồm các yếu tố thiên nhiên, địa lý, khi hậu. Vật liệu sử dụng

mang nguồn gốc tư thiên nhiên; vật liệu cũ, phế liệu tai sử dụng; vật

liệu sạch it tac đông đến môi trường. Trong lối tổ hợp có sự đa dạng

gân như không ràng buôc, cũng có môt số biểu hiện sử dụng nguyên

li Kiến trúc hiện đại, nguyên li Phỏng sinh học. Thiết kế hướng đến sự

gân gũi, gắn bó môi cảnh thể hiện tinh nhân văn và tinh đa dạng cùng

yếu tố văn hoa.

Page 26: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

20

KIẾN NGHỊ

Để tài luận văn dưng lại ở phát hiện, phân tích, giải thich môt số

biểu hiện tự sự trong kiến trúc Việt Nam và phân nhóm tư biểu hiện

thực tiễn dựa trên các khái niệm phổ quat. Qua đó hy vọng có thể góp

thêm ý tưởng vào hướng phat triển, truyền tải các yếu tố đa dạng trong

thiết kế kiến trúc.

Trong khi đó, Đại tự sự và tiểu tự sự là hai khái niệm phổ quát tư

hai nhóm tư duy về đặc tính tự sự trong kiến trúc. Việc nhận dạng,

đanh gia vẫn cân có thêm những nghiên cứu chuyên sâu theo các

hướng cân thiết như:

Đanh gia gia trị của yếu tố tự sự trong kiến trúc Việt Nam

hiện nay bằng những nghiên cứu chuyên sâu và cụ thể hơn ở

nhiều thể loại công trình kiến trúc. Tư đó có thêm khăng định

chinh xac hơn nữa cho gia trị tự sự trong kiến trúc Việt Nam.

Nghiên cứu và xây dựng chiến lược môt cach khoa học, hệ

thống hoa để vận dụng tinh tự sự vào tư duy thiết kế, sang tạo,

nhìn nhận, phân tich ý tưởng - phương an kiến trúc.

Page 27: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]. Ngân Xuyên dịch, Jean-Francois (2019), Hoan canh Hậu hiện đại,

Nxb Tri Thức, Hà Nôi.

[2]. Phan Quang Định dịch, Brian Beakley, Jean-Francois (2015),

Hiện tượng luận, http://www.waka.vn, ngày 11/11/2015, Hà

Nôi.

[3]. Trân Thai Đỉnh dịch, Merleau-Ponty (1969), Hiện tượng học la

gì?, Nxb Hướng Mới, Hà Nôi.

[4]. Lê Thanh Sơn (2001), Một số xu hướng kiến trúc đương đại nước

ngoài, Nxb Xây Dựng, Hà Nôi.

[5]. Tôn Đại (2005), Kiến trúc Hậu hiện đại, Nxb Xây Dựng, Hà Nôi.

[6]. Nguyễn Mạnh Thu, Phùng Đức Tuấn (2002), Lý thuyết Kiến trúc,

Nxb Xây Dựng, Hà Nôi.

[7]. Hoàng Đạo Kinh (2012), Văn hoá Kiến trúc, Nxb Tri Thức, Hà

Nôi.

[8]. Doãn Minh Khôi (2016), Đọc va hiểu Kiến trúc, Nxb Xây Dựng,

Hà Nôi.

[9]. La Văn Ái, Triệu Quang Diệu, Đặng Thai Hoàng (2014), Ngôn

ngữ hình thức kiến trúc, Nxb Xây Dựng, Hà Nôi.

[10]. Đặng Thai Hoàng, Nguyễn Văn Đỉnh, Đặng Liên Phương

(2006), Kiến trúc Hiện đại, Nxb Xây Dựng, Hà Nôi.

[11]. Đặng Thai Hoàng (2016), Hiện tượng học Kiến trúc, Nxb Mỹ

Thuật, Hà Nôi.

Page 28: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

[12]. Đặng Thai Hoàng (2016), Chủ nghĩa ẩn dụ trong kiến trúc, Nxb

Mỹ Thuật, Hà Nôi.

[13]. Tôn Đại (2017), Lịch sử kiến trúc thế giới qua hình vẽ, Nxb Xây

Dựng, Hà Nôi.

[14]. Chikn dịch, Marc Kushner (2017), Tương lai của Kiến trúc, TED

Books, Công ty Cổ phân Sach Thai Hà, Nxb Lao Đông, Hà Nôi.

[15]. Phan Dũng (2012), Phương pháp luận sáng tạo va đôi mới, Nxb

Đại học quốc gia Tp. HCM, Tp. HCM.

[16]. Trân Đình Sử chủ biên (2018), Tự sự học - lí thuyểt va ứng dụng,

Nxb Giao dục Việt Nam.

[17]. Thuỵ Khuê (2018), Phê bình văn học thế kỷ XX, Nxb Hôi nhà

văn.

[18]. Richard Appignanesi & Chris Gattat (2006), Bản dịch Nhập Môn

Chủ Nghĩa Hậu Hiện Đại, Nxb Trẻ

[19]. Lê Thanh Sơn (2000), Hiện tượng cộng sinh văn hóa giữa tính

truyền thống va tính hiện đại trong kiến trúc Việt Nam - Từ cuối

thế kỷ XIX - giữa thế kỷ XX, Luận an Tiến sĩ, Trường Đại học

Kiến trúc Tp. HCM, Tp. HCM.

[20]. Phạm Phú Cường (2015), Duy trì va chuyển tai các giá trị kiến

trúc đặc trưng trong bối canh phát triển mở rộng khu vực trung

tâm hiện hữu Thanh phố Hồ Chí Minh, Luận an Tiến sĩ, Trường

Đại học Kiến trúc Tp. HCM, Tp. HCM.

[21]. Ngô Doãn Đức (1999), Các khuynh hướng kiến trúc trong các

công trình văn hóa ở Việt Nam từ 1975 đến nay, Tóm tắt Luận

an Tiến sĩ, Trường Đại học kiến trúc Hà Nôi, Hà Nôi.

Page 29: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

[22]. Lê Trân Xuân Trang (2005), Về tính "nhập nhằng" trong kiến

trúc, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kiến trúc Tp. HCM,

Tp. HCM.

[23]. Nguyễn Quốc Hưng (2011), Tính đa ngôn ngữ trong công trình

công cộng ở Tp.Hồ chí Minh giai đoạn 2000-2010, Luận văn

Thạc sĩ, Trường Đại học Kiến trúc Tp. HCM, Tp. HCM.

[24]. Đặng Nguyễn Phương Quyên (2015), Chủ nghĩa khái niệm trong

sự cách tân kiến trúc của Toyo Ito, Luận văn Thạc sĩ, Trường

Đại học Kiến trúc Tp. HCM, Tp. HCM.

[25]. Ôn Ngọc Yến Nhi (2016), Sự khúc xạ của chủ nghĩa tân cô điển

trong kiến trúc thanh phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2000

đến nay, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kiến trúc Tp. HCM,

Tp. HCM.

[26]. Lâm Thanh Tùng (2015), Tính ẩn dụ trong kiến trúc Việt Nam

đương đại qua một số công trình tiêu biểu, Luận văn Thạc sĩ,

Trường Đại học Kiến trúc Tp. HCM, Tp. HCM.

[27]. Nguyễn Thị Hà Dung (2014), Chủ nghĩa biểu hiện va xu hướng

Hi-Tech trong kiến trúc của Santiago Calatrava, Luận văn Thạc

sĩ, Trường Đại học Kiến trúc Tp. HCM, Tp. HCM.

[28]. Huỳnh Đức Thưa (2018), “Các khái niệm Đại tự sự, Tiểu tự sự

thông qua các công trình kiến trúc đương đại”, Bài đăng trên

Tạp chi Kiến trúc số 09-2018,

https://www.tapchikientruc.com.vn/gioi-thieu/cac-khai-niem-

dai-tu-su-tieu-tu-su-thong-qua-cac-cong-trinh-kien-truc-

duong-dai.html

Page 30: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

[29]. Lê Trân Xuân Trang (2018), “Diên giai văn hóa truyền thống

trong kiến trúc: Hình thức diên, cấu trúc diên va hiện tượng

diên”, Bài đăng trên Tạp chi Kiến trúc số 10-2018,

https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/dien-giai-

van-hoa-truyen-thong-trong-kien-truc-hinh-thuc-dien-cau-

truc-dien-va-hien-tuong-dien.html

[30]. Đinh Xuân Dũng (2015), “Vai cam nhận về Kiến trúc Việt Nam

từ ‘Đôi mới’ đến nay”, Bài đăng trên Tạp chi Kiến trúc số 03-

2015,

https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/ly-luan-phe-

binh-kien-truc/vai-cam-nhan-ve-kien-truc-viet-nam-tu-doi-

moi-den-nay.html

[31]. Thảo Nguyên (2019), “Truyền thông kiến trúc: Xu hướng -

Chiến lược - Thực hanh”, Tạp chi Kiến trúc số 01-2019

[32]. Nguyễn Thanh Tùng (2013), Ban săc kiến trúc, Bài đăng trên

kienviet.net, https://kienviet.net/2013/01/22/ban-sac-kien-truc/

(22/01/2013).

[33]. Linh Lan thực hiện (2011), Ban săc kiến trúc Việt, không phai

muốn la có, Bài đăng trên aishui.com,

https://ashui.com/mag/congdong/kien-truc-su/4084-ban-sac-

kien-truc-viet-khong-phai-muon-la-co.html

[34]. Tùng Quan thực hiện (2011), “Không thể áp đặt ban săc kiến

trúc Việt Nam”, Bài phỏng vấn đăng trên kienviet.net,

https://kienviet.net/2011/03/19/khong-the-ap-dat-ban-sac-kien-

truc-viet/

[35]. Đặng Thai Hoàng (2013), Kiến trúc High-Tech va biến thể của

Page 31: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

kiến trúc đương đại, https://kienviet.net/2013/11/25/kien-truc-

high-tech/ (25/11/2013)

[36]. Nguyễn Văn Đức (2012), Norman Foster - Kiến trúc sư vĩ đại

của nền kiến trúc công nghệ cao toàn thế giới,

https://kienviet.net/2012/07/07/norman-foster-kien-truc-su-vi-

dai-cua-nen-kien-truc-cong-nghe-cao-toan-the-gioi/

(07/07/2012)

[37]. Phạm Văn Chinh (2016), Kiến trúc công nghiệp thế giới: Trung

tâm sản xuất phân phối ô tô Renault, Swindon, Anh - KTS.

Norman Forster,

http://bmktcn.com/index.php?option=com_content&task=view

&id=198&Itemid=154 (29/05/2016)

[38]. Thuan Nguyen (2016), Norman Foster- Ga không lồ của lang

kiến trúc thế giới, http://designs.vn/tin-tuc/norman-foster-ga-

khong-lo-cua-lang-kien-truc-the-

gioi_132022.html#.XunMfB8TrBV (28/06/2016)

[39]. Lê Thanh Sơn (2013), Sự chuyển đôi & hanh trình tái hội nhập

của giá trị văn hóa truyền thống trong Kiến trúc Nam bộ,

http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-

hoa-nam-bo/2391-le-thanh-son-su-chuyen-doi-va-hanh-trinh-

tai-hoi-nhap-cua-nhung-gia-tri-van-hoa-truyen-thong-trong-

kien-truc-nam-bo.html (22/03/2013)

[40]. Lê Thanh Sơn (2017), Giai pháp sinh thái trong ngôi nha Việt,

Bài đăng trên tạp chi kiến trúc 05-2017,

https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/giai-phap-

sinh-thai-trong-ngoi-nha-viet.html (2/07/2017)

Page 32: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Tiếng Anh

[41]. Nigel Coates (2012), Narrative Architecture, Wiley, AD

(Architectural Design), USA.

[42]. Sylvain De Bleeckere, Sebastiaan Gerards (2017),

Narrative Architecture A Designer’s Story, Routledge, London

& New York.

[43]. Karen Cordes Spence (2017), A Primer on Theory in

Architecture, Routledge, London & New York.

[44]. Christan Norberg-Schulz (1974), Existence, Space and

Architecture, Praeger Publishers, New York & Washington.

[45]. Christan Norberg-Schulz (1979), Genius Loci - Towards a

Phenomenology of Architecture, Rizzoli, USA.

[46]. Divisare (2013), Aldo Rossi, Giuseppe digiesi, Mariangela

sforza, Azzurra acciani, Davide bertugno Aldo Rossi. Quartier

schützenstrass,

https://divisare.com/projects/340790-aldo-rossi-giuseppe-

digiesi-mariangela-sforza-azzurra-acciani-davide-bertugno-

aldo-rossi-quartier-schutzenstrasse, (26/03/2017).

[47]. Aldo Rossi (1982), The Architecture of the City, The MIT Press,

Cambridge, Massachusetts, and London, England.

[48]. Megan Sveiven, Archdaily (2010), AD Classics: San Cataldo

Cemetery, https://www.archdaily.com/95400/ad-classics-san-

cataldo-cemetery-aldo-rossi/

[49]. Roxannerobles (2016), Hiroshima House,

Page 33: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

https://roxyrobles.wordpress.com/2016/06/06/hiroshima-

house/

[50]. Berlinlayers (2016), Quartier Schützenstrasse,

https://www.berlinlayers.com/blog/quartier-schutzenstrasse

(15/04/2019)

[51]. Foster + Partners, Renault Distribution Centre,

https://www.fosterandpartners.com/projects/renault-

distribution-centre/

[52]. ArchDaily (2012), Flashback: Hearst Tower / Foster +

Partners,

https://www.archdaily.com/204701/flashback-hearst-tower-

foster-and-partners (03/02/2012)

[53]. Neri Oxman, TED (2015), Design at the intersection of

technology and biology, This talk was presented at an official

TED conference,

https://www.ted.com/talks/neri_oxman_design_at_the_interse

ction_of_technology_and_biology/up-next

[54]. Arch20 (2012), Imperial War Museum North | Studio Daniel

Libeskind, https://www.arch2o.com/imperial-war-museum-

north-studio-daniel-libeskind/

[55]. Samuel Medina, ArchDaily (2017), Why Herzog & de Meuron's

Hamburg Elbphilharmonie Is Worth Its $900 Million Price Tag,

https://www.archdaily.com/867919/why-herzog-and-de-

meurons-hamburg-elbphilharmonie-is-worth-its-900-dollars-

million-price-tag (20/03/2017)

[56]. Igor Fracalossi, ArchDaily (2011), AD Classics: Hiroshima

Page 34: TRƯỜNG ĐẠ ỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Peace Center and Memorial Park / Kenzo Tange,

https://www.archdaily.com/160170/ad-classics-hiroshima-

peace-center-and-memorial-park-kenzo-tange (29/08/2011)

[57]. Megan Sveiven, ArchDaily (2011), AD Classics: Nakagin

Capsule Tower / Kisho Kurokawa,

https://www.archdaily.com/110745/ad-classics-nakagin-

capsule-tower-kisho-kurokawa (09/02/2011)

[58]. Megan Sveiven, ArchDaily (2010), AD Classics: Church on the

Water / Tadao Ando Architect & Associates,

https://www.archdaily.com/97455/ad-classics-church-on-the-

water-tadao-ando (20/11/2010)

[59]. Evan Pavka, ArchDaily (2010), Jewish Museum, Berlin / Studio

Libeskind, https://www.archdaily.com/91273/ad-classics-

jewish-museum-berlin-daniel-libeskind (25/11/2010)