Top Banner
Trân trọng NHỮNG NHÀ ÐẦU TƯ MẠO HIỂM ÐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CHIẾN LƯỢC VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN MỘT SỐ NÔNG - LÂM SẢN ĐẠT GIÁ TRỊ GIA TĂNG CAO ISSN: 0866 - 7756 SỐ 22 THÁNG 6/2015
72

Trân trọng

Oct 16, 2021

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Trân trọng

Trân trọngNHỮNG NHÀ ÐẦU TƯ MẠO HIỂM

ÐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

CHIẾN LƯỢC VÀ CÔNG NGHỆCHẾ BIẾN MỘT SỐNÔNG - LÂM SẢN

ĐẠT GIÁ TRỊ GIA TĂNG CAO

ISSN: 0866 - 7756 SỐ 22 THÁNG 6/2015

Page 2: Trân trọng

6. Trân trọng những nhà đầu tư mạo hiểm để phát triển nông nghiệp12. Chiến lược và công nghệ chế biến một số nông - lâm sản đạt giá trị gia tăng cao16. Hiểu đúng về vai trò của chiếu sáng trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao

20. Điều tra đổi mới công nghệ: Kinh nghiệm quốc tế và định hướng áp dụng cho Việt Nam

25. Ngành Thuốc lá chuyển giao công nghệ và hỗ trợ đào tạo nghề cho nông dân

29. Chọn tạo giống lạc mới VD8 có năng suất và hàm lượng dầu cao ở các tỉnhphía Nam

36. Kết quả phục tráng hai giống Gai xanh (Boehmeria nivea L. Gaud) Phú Yên vàThanh Hóa

40. Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý nguyên liệu thuốc lá Burlay phục vụ phốichế các mác thuốc lá điếu

43. Mô hình hóa quy trình hòa tách thu hồi thiếc, chì từ bản mạch in thiết bị điệntử gia dụng thải

46. Giải pháp ứng dụng hệ thống giám sát và điều khiển trong quy trình phục hồiắc quy axit chì

50. Phát triển carbon thấp ở Việt Nam - những bài học kinh nghiệm từ mô hình thửnghiệm tại Đà Nẵng

53. Công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam: Nghiên cứu sử dụng lòng moong đã kếtthúc khai thác làm bãi thải tại Khai trường 21

54. Viện Cơ khí Năng lượng và Mỏ: Chặng đường 34 năm xây dựng và phát triển

57. Xi măng Vicem Hoàng Thạch: Phát triển bền vững nhờ đầu tư khoa học công nghệ

58. PVN - Tháo gỡ khó khăn trong công tác khoa học công nghệ

60. Công ty Thép tấm lá Phú Mỹ: Sáng kiến cải tiến đem lại hiệu quả kinh tế

62. Đan Mạch tập trung phát triển năng lượng

63. Bổ sung các sản phẩm dệt vào danh sách hạn chế của Quy chuẩn REACH

TRONG SỐ NÀY

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG

TS. Nguyễn Phú CườngVụ trưởng Vụ Khoa học & Công nghệ

HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

GS.VS. Trần Đình LongPGS.TS. Trương Hữu ChíGS.TS. Trần Nhật ChươngTS. Nguyễn Huy HoànPGS.TS. Phùng Mạnh ĐắcTS. Nguyễn Thế TruyệnPGS.TS. Lê Đức MạnhTS. Nguyễn Văn SưaPGS.TS. Đào Văn Hoằng

TỔNG BIÊN TẬP Đặng Thị Ngọc ThuĐT: 04.02694445 - 0903231715

PHÓ TỔNG BIÊN TẬPNgô Thị Diệu ThúyĐT: 04.22218228 - 0903223096

TRƯỞNG BAN THƯ KÝ - XUẤT BẢNPHỤ TRÁCH ẤN PHẨMHồ NgaĐT: 04.22218230 - 0912 186889

TÒA SOẠNTầng 8, số 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.Email: [email protected]: www.tapchicongthuong.vn

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN PHÍA NAMSố 173 Hai Bà Trưng, Quận 3, TP. Hồ Chí MinhĐT: (08) 38213488 - Fax: (08) 38213478 Email: [email protected]

THƯỜNG TRÚ KV MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN12/16 Trần Thị Kỷ, TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình ĐịnhĐT: 056.2211878 - Fax: 056.3823374

Giấy phép hoạt động báo chí số:60/GP-BTTTT cấp ngày 05/3/2013In tại: Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc tế

Tin t�c & S� ki�n

Nghiên c�u & Tri�n khai

B��c ti�n công ngh�

Câu chuy�n khoa h�c66. Tái cơ cấu và khoa học công nghệ phải hòa quện và lồng ghép với nhau

68. Chuyện những chú rô bốt đánh cầu lông

Khoa h�c công ngh� th� gi�i

G�p g - Đi thoi

ISSN: 0866-7756 Số 22 tháng 06 năm 2015

Din đàn khoa h�c

Page 3: Trân trọng

Bà Rịa – Vũng Tàu hỗ trợ doanh nghiệp tham gia Chương trình KHCN

UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã quyết định sápnhập “Dự án Năng suất Chất lượng” và “Chương

trình Khoa học và Công nghệ hỗ trợ doanh nghiệp củatỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” thành “Chương trình Khoa họcvà Công nghệ hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suấtvà chất lượng sản phẩm, hàng hóa tỉnh Bà Rịa – VũngTàu giai đoạn 2014-2020”. Sang hình thức mới, Chươngtrình có nhiều nội dung hỗ trợ đa dạng, sát thực và kinhphí hỗ trợ lớn là bước đột phá, khẳng định sự quan tâmrất lớn của tỉnh trong công tác hỗ trợ và nâng cao sứccạnh tranh cho doanh nghiệp.

Qua công tác triển khai, để tạo điều kiện thuận lợicho doanh nghiệp tham gia nhiều hơn nữa vào Chươngtrình, Sở Khoa học và Công nghệ đã phối hợp với Sở Tàichính ban hành “hướng dẫn hồ sơ và thủ tục thanh quyếttoán Chương trình”, đăng tải rộng rãi trên website SởKhoa học và Công nghệ và website Chi cục Tiêu chuẩn

Đo lường Chất lượng. Đây cũng là một bước tiến đáng kể của Chương trình Khoa học và Công nghệ hỗ trợ doanh nghiệptỉnh.

Được biết, năm 2014, toàn tỉnh có 81 doanh nghiệp đăng ký tham gia Chương trình, đã thực hiện 04 đợt thẩm định nộidung và kinh phí đề án/dự án của 59 doanh nghiệp, xét duyệt hỗ trợ kinh phí cho 49/59 doanh nghiệp, với tổng kinh phí hỗtrợ là hơn 4,1 tỉ đồng.

PHƯƠNG MAI

Tin t�c - S� ki�n

3(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

PVFCCo ký hợp đồng EPC xây dựng tổ hợp NH3 – Nhà máy NPK Phú Mỹ

Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí(PVFCCo) cùng Liên danh các nhà thầu gồm Tập

đoàn Technip, Công ty ThyssenKrupp Industrial Solu-tions và Tổng công ty cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí(PTSC) đã ký hợp đồng về thiết kế, cung cấp vật tưthiết bị, thi công xây lắp và chạy thử Tổ hợp NH3 (mởrộng) - Nhà máy NPK Phú Mỹ. Sự kiện này đánh dấubước ngoặt trong việc đa dạng hóa sản phẩm củaPVFCCo.

Dự án tổ hợp NH3 (mở rộng) có vốn đầu tư hơn2.876 tỷ đồng, sẽ nâng công suất phân xưởng NH3 hiệnhữu thêm 90.000 tấn/năm (từ 450.000 tấn/năm hiện naylên 540.000 tấn/năm). Một phần sản phẩm NH3 sẽ sửdụng làm nguyên liệu trực tiếp cho nhà máy sản xuấtphân NPK, một phần đáp ứng nhu cầu NH3 trong nướchiện còn thiếu hụt lớn.

Đây là dự án có vốn đầu tư gần 2.111 tỷ đồng, sản xuất theo công nghệ của Incro SA (Tây Ban Nha) với công suất250.000 tấn NPK/năm, cung cấp phân bón cho cây trồng trong và ngoài nước.

Ông Cao Hoài Dương - Tổng giám đốc PVFCCo cho biết: Việc PVFCCo đầu tư các công nghệ hiện đại nhất thế giới, sửdụng thiết bị tiên tiến có xuất xứ châu Âu, lựa chọn liên danh nhà thầu là các tập đoàn, đơn vị có uy tín, dày dạn kinh nghiệmthực hiện nhiều dự án lớn trên toàn cầu sẽ đảm bảo cho tổ hợp được hoàn thành đúng tiến độ, an toàn và cho ra các sảnphẩm có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Đại diện nhà thầu Technip, Công ty ThyssenKrupp Industrial Solutions và PTSC cam kết nỗ lực hết sức để dự án hoànthành đúng tiến độ, an toàn và hiệu quả.

HẰNG THƯƠNG

Page 4: Trân trọng

4 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

Nghiên cứu phát triển hạ tầng công nghiệp khí khu vực Đông Nam bộ

Nhằm chuẩn bị phương án về mặt kỹ thuật, công suất,thương mại, đồng thời, đảm bảo việc cung cấp nguồn

khí ổn định, lâu dài cho khu vực Đông Nam bộ và ổn địnhhoạt động của PV GAS trong ít nhất 20 năm, vừa qua, Tổngcông ty Khí Việt Nam (PV GAS), đã tổ chức Hội thảo với chủđề: Các phương án quy hoạch phát triển hạ tầng côngnghiệp khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2025, định hướngđến năm 2035.

Tại Hội thảo, các đại biểu đã nghe các báo cáo thamluận liên quan đến việc xây dựng các phương án phát triểnhạ tầng khí tại khu vực Đông Nam bộ, bao gồm: Kế hoạchtriển khai Dự án Nam Côn Sơn 2 – Giai đoạn 2, phương ánthu gom khí Sư Tử Trắng; Quy hoạch phát triển tổng thểngành Công nghiệp khí Việt Nam đến năm 2015, địnhhướng đến năm 2035...

Phát biểu tại Hội thảo, Phó TGĐ Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam Nguyễn Vũ Trường Sơn nhận định: Đường ốngBạch Hổ - Dinh Cố đã có thời gian hoạt động 20 năm, khó có khả năng đảm đương các nhiệm vụ mới trong tương lai. Dođó, điều quan trọng trong việc xây dựng hệ thống đường ống tương lai là phải tính đến cả vai trò thay thế hệ thống dẫn khíBạch Hổ - Dinh Cố. Các phương án đưa ra phải xuất phát từ nguyên tắc cung cầu, đảm bảo cung và cầu phù hợp, tạo hiệuquả kinh tế thực tế. Đó là những yếu tố quan trọng để tính toán, quyết định phương án phát triển hạ tầng công nghiệp khítại khu vực Đông Nam bộ.

KHÔI NGUYÊN

Tin t�c - S� ki�n

Thảo luận về phát triển hạ tầng công nghiệp khí khu vựcĐông Nam bộ

Việt Nam và Hoa Kỳ hợp tác phát triển năng lượng sạch

Vào trung tuần tháng 5, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễnra hội thảo về năng lượng sạch với chủ đề “Nhưng

giải pháp thông minh cho Việt Nam” do Tổng lãnh sựquán Hoa Kỳ tại TP. Hồ Chí Minh và Báo Đầu tư (VIR)tổ chức.

Hội thảo là cuộc đối thoại mở để các đại biểu chia sẻvà thảo luận về những thách thức, lợi ích và giải phápcho phát triển năng lượng bền vững tại Việt Nam; đồngthời, thuc đâfy hơn nưa việc hợp tác về năng lượng tái tạogiữa Việt Nam và Hoa Kỳ.

Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch vàĐầu tư Nguyễn Thế Phương cho biết: Là một thành viêncó trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, Việt Nam luôn nỗlực góp phần vào sự phát triển ổn định chung của toàncầu và đi tiên phong trong định hướng phát triển mang

tính bền vững. Việc tìm kiếm những giải pháp thông minh để thúc đẩy phát triển năng lượng sạch cũng là một nội dung trọngtâm trong Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh mà Việt Nam đang thực hiện.

Theo ông Patrick Wall, Tùy viên thương mại, Tôfng lãnh sưz quan Hoa Ky, trong những năm qua, Hoa Kỳ và Việt Nam đãxây dưzng đươzc sưz hơzp tac sâu rôzng va không ngưng phat triêfn để mang nguồn năng lượng sạch và tái tạo đến với thịtrường, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về năng lượng bền vững của Việt Nam.

Tại hội thảo, các đại biểu đã đưa ra những ý kiến giúp Việt Nam cải thiện chính sách nhằm khích lệ việc phát triển nănglượng tái tạo, tăng cương sưz phát triển môzt cach bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường. Các ý kiến đã nhận được rấtnhiều phản hồi tích cực từ phía cơ quan nhà nước Việt Nam, cơ quan chính phủ Hoa Ky, các nhà phát triển dự án trong nướcvà nhà đầu tư tiềm năng…

Đây là sự kiện nằm trong chuôi cac hoazt đôzng nhân dịp kỷ niệm 20 năm bình thường hóa quan hệ song phương ViệtNam - Hoa Kỳ.

HOÀNG LIÊM

Ông Patrick Wall, Tùy viên thương mại, Tổng lãnh sự quán Hoa Kỳtại TP Hồ Chí Minh phát biểu tại hội thảo.

Page 5: Trân trọng

5(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Tin t�c - S� ki�n

Khởi động dự án tái chế chất thải hữu cơ phục vụ sản xuấtnông nghiệp sạch

UBND TP Đà Nẵng vừa tổ chức hội thảo khởi động Dự án táichế chất thải hữu cơ thành phân bón dạng lỏng phục vụ

sản xuất nông nghiệp sạch, với sự tham gia của các chuyên giaNhật Bản đến từ Trường Đại học Saga, Đại học Kyushu, đại diệnthị trấn Chikujo, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) vàcác sở, ban, ngành TP Đà Nẵng.

Theo đó, tổ chức JICA sẽ tài trợ cho dự án này tại Đà Nẵngtrong thời gian từ 2015-2017 với tổng kinh phí đầu tư tươngđương 500.000 USD (100% vốn ODA không hoàn lại). Dự ánsẽ giúp hỗ trợ người nông dân trồng lúa trên địa bàn thànhphố thông qua việc chuyển hóa chất thải nhà vệ sinh thànhphân bón lỏng phục vụ nông nghiệp với giá rẻ hơn. Ngoài ra,dự án còn giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường do các kênh tưới tiêu đặt bên dưới công trình xử lý chất thải nhàvệ sinh gây ra.

Theo ông Tamura Keiji, Giám đốc Dự án thì Dự án này sẽ được triển khai tại Đà Nẵng với các hoạt động như xây dựngnhà máy thử nghiệm sản xuất phân bón lỏng; Đào tạo kỹ thuật cho vận hành nhà máy, huấn luyện kỹ thuật phân tích thànhphần phân bón lỏng và thiết kế phân bón; ứng dụng trên nông nghiệp nhằm thể hiện hiệu quả của phân bón lỏng; thúc đẩynhận thức của công dân liên quan đến hệ tuần hoàn sinh khối thông qua việc giáo dục môi trường; tham gia vào đào tạotại Nhật Bản. Nhiều kinh nghiệm của các chuyên gia đến từ các trường Đại học Nhật Bản đã được trình bày tại hội thảo nhưDự án JICA phân bón hoá lỏng ở Trung Quốc; Giới thiệu về thiết kế bị xử lý hiếu khí tự thu phát nhiệt tại Đà Nẵng nhằmchuyển đổi chất thải thành phân bón lỏng.

Tại Đà Nẵng, việc xử lý chất thải sinh hoạt hiện nay chưa bắt kịp với tốc độ phát triển dân số đô thị. Hiện tại gần 90 tấnchất thải được thu gom mỗi ngày từ các hộ dân, văn phòng và các cơ quan, công sở. Bên cạnh đó, sản xuất nông nghiệpđô thị cũng gặp khó khăn khi nông dân sản xuất lúa theo mùa vụ có thu nhập khá thấp do phải dành từ 10-20% doanh thutừ việc bán lúa để mua phân hoá học.

Trước khi diễn ra hội thảo này, đoàn chuyên gia đến từ Nhật Bản đã đi thực tế, khảo sát về quá trình xử lý chất thải tạiTP Hội An, quy trình xử lý rác thải tại Xí nghiệp Quản lý bãi và Xử lý chất thải Đà Nẵng (bãi rác Khánh Sơn); thăm một sốcơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm lớn tại huyện Hoà Vang, TP Đà Nẵng.

ANH ĐÀO

Khánh thành Dự án cải tạo, mở rộng Nhà máy Phân đạm Hà Bắc

Sáng 19/6, tại Bắc Giang, Công ty TNHH một thànhviên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc đã tổ chức lễ

khánh thành Dự án xây dựng công trình cải tạo, mở rộngNhà máy Phân đạm Hà Bắc nâng công suất nhà máy từ180.000 tấn lên 500.000 tấn/năm.

Dự án cải tạo và mở rộng Nhà máy Phân đạm Hà Bắc là dựán trọng điểm nằm trong Chiến lược phát triển của Tập đoànHóa chất Việt Nam khởi công từ cuối năm 2010, với tổng mứcđầu tư hơn 568 triệu USD.

Phát biểu tại buổi lễ, Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải đánhgiá, đây là dự án quan trọng nằm trong chiến lược phát triểncủa ngành Hóa chất nhằm sản xuất phân đạm đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốcgia. Dự án cũng là kết quả của chính sách khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp, góp phầnđáp ứng nhu cầu đạm urê của các tỉnh Bắc bộ, Trung bộ và cả nước nói chung.

Phó Thủ tướng đề nghị Công ty khẩn trương hoàn thành công tác chạy thử và hiệu chỉnh dây chuyền sản xuất, tăng cườngcông tác quản lý, có các giải pháp đồng bộ, hiệu quả để sớm đưa nhà máy vào vận hành ổn định, đảm bảo các chỉ tiêu dựán. Đặc biệt, cần thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các quy định về bảo đảm sản xuất hiệu quả, an toàn, bảo vệ an toàn môitrường, có các biện pháp ứng phó, diễn tập với các tình huống có thể xảy ra về sự cố hóa chất.

VC

Toàn cảnh hội thảo

Page 6: Trân trọng

6 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

PV: Là một viện nghiên cứu chếtạo máy phục vụ ngành nôngnghiệp, xin ông cho biết Việnđã có những sản phẩm nào đểphục vụ phát triển ngành nôngnghiệp công nghệ cao?TS. NGUYỄN ĐÌNH TÙNG: Tất

cả những nghiên cứu của chúng tôiđều gắn chặt với thực tế sản xuấtcủa bà con nông dân. Thế mạnh củaViện từ xưa đến nay là thiết bị chếbiến các loại nông sản, đặc biệt làsấy. Hiện nay, năng lượng dùngtrong chế biến nông sản phần lớndùng phương pháp đốt thủ công,chưa đảm bảo hiệu suất năng lượngvà ô nhiễm môi trường. Quan điểmcủa Viện trong các nghiên cứu chếtạo của mình là dùng công nghệ cao,“lấy mỡ nó rán nó”, tức là phụ phẩmnông nghiệp của ngành nào thì sẽ xửlý phụ phẩm đó nhờ công nghệ khíhóa liên tục quy mô công nghiệp đểchuyển đổi lấy năng lượng, quay trởlại xử lý chế biến cho sản phẩm đó.Và đặc biệt là gắn cả công nghệ vàthiết bị vào một hệ thống hoàn chỉnhkhép kín từ đầu vào là “nguyên liệusống” từ các phụ phẩm nông - lâmnghiệp đến đầu ra là khí đốt tổnghợp (syngas) được đốt cháy, vậnhành ngay, quá trình được điềukhiển tự động.

Tôi ví dụ như ở Sơn La vùng sảnxuất ngô, phần lớn bà con tẽ ngôxong là vứt lõi ra đường, vừa ô nhiễmmôi trường, cản trở giao thông, hoặckhi đốt trực tiếp thì khói và tro lại ámvào sản phẩm gây oi khói, nên không

đảm bảo được “thẩm mỹ” cũng nhưchất lượng sản phẩm. Xuất phát từmột lần đi khảo sát thực tế, chúng tôiđã có ý tưởng và tiến hành nghiêncứu chế tạo thành công hệ thốngchuyển đổi phụ phẩm lõi ngô thànhkhí tổng hợp. Tôi nói công nghệ caobởi vì đây là công nghệ chuyển đổisinh khối từ phụ phẩm nông nghiệpthành năng lượng sạch quy mô côngnghiệp được điều khiển tự động, tứclà phía trên lò được cấp tự độngnguyên liệu rắn là lõi ngô vào, phíadưới ra khí tổng hợp, sau đó khí nàyđược đốt cháy thành năng lượngnhiệt sạch có thể sử dụng để chếbiến nông sản/sấy các sản phẩmnông nghiệp, đốt nồi hơi, sấy phânbón NPK… toàn bộ quá trình từ cấpnguyên liệu lõi ngô vào lò (vào thiếtbị), cấp gió sơ cấp (cấp ôxy sơ cấp),cấp gió thứ cấp (cấp ôxy thứ cấp), xảtro, liên động điều chỉnh nhiệt độ tácnhân sấy (khi gắn hệ thống chuyểnđổi năng lượng này cùng với hệthống sấy nông sản) đều được thựchiện tự động liên hoàn với nhau.

Như thế phải dùng công nghệcao, là một hệ thống khép kín, mớihiệu quả hơn so với đốt thôngthường, hiệu quả hơn về sử dụngnăng lượng, hiệu quả hơn trong bảovệ môi trường mà sản phẩm tạo ralại là sản phẩm sạch. Sử dụng côngnghệ thiết bị này, sản phẩm sấy sắn,ngô, lạc… chất lượng rất tốt. Vềchuyên môn, nếu sấy bình thườngtheo phương pháp thủ công truyền

Tin t�c - S� ki�n

những nhà đầu tư mạo hiểm để phát triển nông nghiệp

HỒ NGA (thực hiện)

Trân trọng

TS. NGUYỄN ĐÌNH TÙNG

V�i t�ng s� 60 CBCNV,m�i n�m, Vi�n Nghiên c�uThit k ch to máy nông

nghi�p đt doanh thukho�ng h n 20 t� đ�ng

chuy�n giao thit b�, côngngh� ch bin nông s�n

cho bà con nông dân cáct�nh mi�n núi phía B�c và

các t�nh phía Nam. Đ�t v�nđ� nghiên c�u và ch to

các thit b� công ngh� cao,nh�ng n�m qua, Vi�n đã

v��t qua r�t nhi�u khó kh�nđ� đ�a công ngh� hi�n đivào s�n xu�t nông nghi�p,

góp ph�n thay đ�i di�n moc�a nhi�u vùng quê. Sau

đây là cu�c trò chuy�n c�aPV Chuyên san Khoa h�c vàCông ngh� v�i Vi�n tr��ng -

TS. Nguy�n Đình Tùng v�v�n đ� này.

Page 7: Trân trọng

7(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Tin t�c - S� ki�n

Các hình ảnh về lò khí hóa lõi ngô, khí hóa vỏ trấu và vỏ cà phê

thống, nhiệt độ tác nhân sấy dao động70-90oC là cùng, khi sấy theo côngnghệ mới có thể đẩy lên 110-120oC,thậm chí 150oC, với nhiệt độ cao, thờigian sấy rất nhanh đảm bảo trứng mọtbị tiêu diệt. Điểm này rất có lợi khi báncho các công ty nước ngoài, họ nhìn,ngửi và sờ sản phẩm là biết sản phẩmđược chế biến sâu, công nghệ cao,bán sẽ được giá. Các công nghệ ápdụng với nguyên liệu sắn, lạc và cácnông sản khác… cũng tương tự.

Hay như một sản phẩm khác làvỏ trấu. Hiện nay, nhiều đơn vị đã sửdụng thanh trấu ép, hoặc viên pelletthay thế nhiên liệu đầu vào là than,giúp bảo vệ môi trường. Nhưng nhưthế chưa đủ, vì còn phải qua côngđoạn ép trấu trực tiếp thành thanhnhiên liệu, hoặc nghiền nhỏ để épthành viên pellet, chi phí năng lượngcho công đoạn nghiền nhỏ, hoặc

công đoạn ép rất lớn, tỉ lệ silic trongvỏ trấu rất cao, nên nhanh mài mònthiết bị. Cuối cùng vẫn ra năng lượngnhưng phải mất công đoạn trunggian rất tốn kém về đầu tư. Xuấtphát từ nhu cầu bức thiết đó, chúngtôi đã nghiên cứu và chế tạo thànhcông hệ thống chuyển đổi trực tiếpnguyên liệu vỏ trấu sau xay xátthành khí đốt tổng hợp. Với hệ thốngnày, trên cấp nguyên liệu vỏ trấusống vào, đầu dưới là ra tro, sangngang là ra khí gas, khí này sẽ đượcđốt cháy triệt để để lấy năng lượngnhiệt, tất cả toàn bộ quá trình cũngđược giám sát và điều khiển tự độngtương tự như hệ thống lò khí hóa lõingô như nêu trên. Công nghệ nàyvừa đảm bảo là công nghệ sạch, lạitiết kiệm được rất nhiều năng lượngvà thân thiện môi trường.

Còn một loại sản phẩm nữa mà

Viện chúng tôi cũng đã nghiên cứuthành công đem lại hiệu quả kinh tế làhệ thống thiết bị để chế biến tinh bộttừ sắn, khoai… Đầu vào là nguyên liệusống vừa dỡ dưới ruộng, còn nguyênđất cát, đầu ra là sản phẩm tinh bộtsạch đóng bao tự động. Tất nhiên, vớinhững dây chuyền hiện đại công nghệcao như vậy thì rất đắt, trọn bộ có thểđến mấy chục tỉ đồng. Nhưng nếu sovới các sản phẩm cùng loại mà bà conđang dùng của Trung Quốc, Thái Lanthì giá bán của Viện chỉ bằng khoảng60%, trong khi chất lượng bằng hoặchơn, chế độ bảo hành và dịch vụkhách hàng được đặc biệt quan tâm.

Vì thế, hiện nay, Viện là một trongnhững đối tác rất có uy tín với các tỉnhmiền núi phía Bắc và một số tỉnh phíaNam, nơi mà nhu cầu và tiềm năng cóthể sử dụng các phụ phẩm, phế phẩmcủa nông - lâm nghiệp rất lớn.

Page 8: Trân trọng

8 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

PV: Với các dây chuyền, hệ thốngđòi hỏi công nghệ cao như vậythường giá không rẻ. Như vậy,người nông dân sẽ khó có khảnăng tiếp cận để sử dụng các sảnphẩm của Viện?TS. NGUYỄN ĐÌNH TÙNG: Đúng

vậy, vì thế chúng tôi phải đặt chấtlượng lên trên hết. Khi đảm bảo đượcchất lượng thì khách hàng đầu tiên làcực kỳ quan trọng. Tư duy của ngườiViệt mình là luôn muốn có cái để thamquan học tập trước khi quyết định đầutư. Điều này cũng dễ hiểu vì với mộtdây chuyền hiện đại công nghệ cao thìcần một qui mô phù hợp, nếu nhỏ lẻquá thì hiệu quả không cao. Mà đủ tầmcỡ để đảm bảo hiệu quả thì nông dânít tiền, vay vốn ngân hàng thế chấpnan giải nên rất khó khăn trong đầutư. Nhưng muốn có cái để tham quanthì phải có người dám đầu tư trước. Vìthế, chúng tôi rất trân trọng và thậtlòng cám ơn những khách hàng đầutiên. Đôi khi, chúng tôi chấp nhận chiasẻ rủi ro với khách hàng đầu tiên để hệthống đi vào hoạt động trong sản xuất.Khi đã vượt qua được rào cản đầu tiênnày thì không cần quảng cáo, tự bàcon lại tìm đến chúng tôi để đặt hàng.

Tôi ví dụ như lần chúng tôi đi khảosát tại Tuyên Quang về sản xuất lạctheo một dự án tài trợ 80% của tổchức nước ngoài (20% người thụhưởng đối ứng). Trong quá trình làmviệc tại huyện Chiêm Hóa, một chị chủtịch xã cho biết, diện tích trồng lạc vàsản lượng của xã chị rất lớn, các tỉnhkhác còn đặt hàng lạc giống ở đây,nhưng bà con không có thiết bị vàcông nghệ để chế biến/bảo quản nênthường xuyên rơi vào tình trạng đúngvụ thì ế, lạc rớt giá thảm hại, trái vụ thìkhông có bán. Cũng có vài dự án củanước ngoài muốn hỗ trợ nhưng dothiếu hiểu biết về công nghệ nên khilập dự toán chỉ vài chục triệu đồng,nên vẫn không đầu tư được cái gì ratấm ra món để giải quyết bức xúc củabà con. Thấy chị chủ tịch xã lành hiềnchất phác, lại tâm huyết với bà con,chúng tôi đã khảo sát thấy bà con nơiđây rất nghèo nên đã quyết định lắpđặt cho bà con một dây chuyền sấy lạctheo công nghệ mới để bà con biết.Sấy lạc, tưởng chừng rất đơn giản,nhưng trên thực tế, lạc là hạt có dầunên sấy rất khó. Trên thế giới phần lớn

vẫn đang dùng công nghệ sấy sàntĩnh, còn Viện đã nghiên cứu bước đầutheo công nghệ sấy tháp hiện đại, khichuyển sang qui mô công nghiệpkhông hề đơn giản. Nhưng chúng tôiđã thành công, đạt kết quả tốt, lạc sảnxuất ra đến đâu bán hết đến đó, giátăng hơn nhiều so với giá bán trước kiamà vẫn không đủ lạc để bán. Từ thànhcông này, bà con tự góp tiền nhau,cộng với xin thêm được tài trợ của mộtdự án do nước ngoài tài trợ, tổ hợp tácxã đầu tư thêm một dây chuyền nữaquy mô lớn (hơn 1 tỉ đồng) để làm. Bàcon coi chúng tôi như người thân củamảnh đất này vì nhờ dây chuyền ấy,cuộc sống của họ đã thực sự thay đổi,chính họ đã trở thành những ngườinông dân hiện đại, thoát nghèo nhờcông nghệ. Công trình này sau đó đãđược báo cáo làm công trình điển hìnhchào mừng Đại hội Đảng bộ huyệnChiêm Hóa, Tuyên Quang, liên tục đónkhách trong và ngoài Tỉnh đến thamquan học tập.

PV: Tức là Viện sẵn sàng chấpnhận chia sẻ khó khăn tài chínhvới bà con để đưa công nghệ caovào cuộc sống của người nôngdân Việt Nam?TS. NGUYỄN ĐÌNH TÙNG: Vì địa

bàn hoạt động chủ yếu là miền núi,chúng tôi đi công tác miền núi rấtnhiều, thấy bà con mình rất nghèo,thực sự rớt nước mắt. Vì thế, vì nhiệmvụ chính trị, có dây chuyền triển khaikhông có lãi, chúng tôi cũng chấp nhậnlàm vì bà con. Bởi chúng tôi nghĩ, nếumình không làm thì đến bao giờ bà conmới “ngóc đầu” lên được nếu suốtngày chỉ làm thủ công, tất cả phó tháccho qui luật tự nhiên. Chỉ một chút cốgắng của mình có thể thay đổi cả cuộcđời của họ, thì đó đã là thành quả lớnnhất mà chúng tôi đạt được rồi. Nếuchỉ tính về lợi nhuận thì chắc khôngbao giờ chúng tôi làm nổi, nhưngchúng tôi luôn cố gắng giúp bà controng khả năng có thể, rồi sau đó cóđiều kiện, chúng tôi tiếp tục nâng tầm,cải tiến để tiếp xúc với các đề tài, dựán bù lợi nhuận vào sau. Đó là cáchlàm linh hoạt của Viện với mục đíchcao nhất là chuyển giao kết quả vàosản xuất nhằm giúp được người nôngdân càng nhiều càng tốt.

Bên cạnh đó thì các nghiên cứu củaViện luôn đặt mục tiêu công nghệ cao,

nâng cao chất lượng sản phẩm, nhưngchi phí năng lượng của dâychuyền/thiết bị, hoặc chi phí đầu tưcho khách hàng phải rẻ, thẩm mỹ phảiđẹp… mới đáp ứng thực tiễn đi vàocuộc sống. Vì nếu chỉ là bài toán thuầntúy công nghệ thì chưa thuyết phục vìbà con còn nghèo.

Hiện tại, Viện cũng đã triển khai cácloại sản phẩm khác như dây chuyềnthiết bị sản xuất phân bón (phân NPK,phân vi sinh); chế biến cà phê, xử lýrác thải,… theo công nghệ của Đức,Áo, Pháp… rất được bà con và các nhàtài trợ nước ngoài tín nhiệm.

Rất may là Bộ Công Thương cũngđã tạo điều kiện cho Viện trong côngtác nghiên cứu. Vì từ nghiên cứu đếnbán hàng là một bước rất dài. Đểthành hàng hóa thì cần rất nhiều thứ:tính thẩm mỹ, tính ổn định của thiết bịkhi đưa vào sản xuất, giá cả… nên chịusức ép rất lớn. Và vì phần lớn các sảnphẩm Viện chuyển giao thực tế chonông dân đều được đánh giá rất cao,cộng với sự hỗ trợ của ngân sách từ BộCông Thương cho đầu tư phòng thínghiệm và đôi khi gặp được nhữngkhách hàng “thông thái”, nên Viện đãlàm được nhiều việc có ý nghĩa cho bàcon nông dân.

PV: Ông vừa nói đến nhữngkhách hàng “thông thái”. Điều đócó nghĩa là gì?TS. NGUYỄN ĐÌNH TÙNG: Đó

chính là những người sẽ góp phần thayđổi diện mạo của nền nông nghiệp ViệtNam theo hướng công nghệ cao, quimô trang trại chứ không phải manhmún, nhỏ lẻ như bao đời nay củangười nông dân ta. Họ là những ngườicó học thức, thậm chí rất giỏi, chấpnhận rủi ro trong đầu tư, tin tưởng vàoý tưởng nghiên cứu của Viện để mangcông nghệ hiện đại vào sản xuất nôngnghiệp, đưa nông nghiệp thoát khỏi lạchậu. Chúng tôi gọi họ là những kháchhàng thông thái.

PV: Ông có thể kể về một kháchhàng thông thái mà Viện đãhợp tác?TS. NGUYỄN ĐÌNH TÙNG: Vào

năm 2012, tôi tình cờ gặp vị TổngGiám đốc Công ty H2PT đang có ý địnhđầu tư vào chế biến nông sản tại SơnLa. Xác định là người đầu tư sau,nếu không có công nghệ cao sẽ thất

Tin t�c - S� ki�n

Page 9: Trân trọng

9(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

bại nên ông ấy đã dành hơn 2 nămđi khảo sát về công nghệ tại cáchãng của Ấn Độ, Trung Quốc, TháiLan, Indonesia, thậm chí cả ở Đức. Khichúng tôi nói về hệ thống dây chuyềnchế biến/sấy ngô chất lượng cao sửdụng nguồn năng lượng tái tạo từ phụphẩm lõi ngô, khép kín từ lõi ngô thảvào, đầu ra là khí gas đốt lấy nhiệt đểsử dụng ngay cho sấy ngô, hệ thốngcó công nghệ tương đương với hãngStela của Đức, ông ấy đã thốt lên rằng,“tôi không ngờ mình đã phí mất 2 nămđể đi tìm công nghệ mà công nghệ đócó sẵn ngay trong đất nước mình”.Ngay sau hội thảo, tôi đã dành 2 tiếngđể thuyết trình về công nghệ sấy ngô,6 giờ chiều, chúng tôi lên xe từ Sơn Latrở về Hà Nội, trời mưa tầm tã, ông ấychỉ nói ngắn gọn một câu “qua phầnthuyết trình của ông, tôi tin Viện sẽlàm được. Vì vậy, tôi sẵn sàng làmchuột bạch cho ông thí nghiệm, vớiđiều kiện giá phải ưu đãi”. Lúc đó, dâychuyền này của chúng tôi chưa lắp đặt

cái nào ở ngoài thị trường, vì côngnghệ rất mới, đặc biệt hệ thống cấpnhiệt cho hệ thống sấy được thực hiệnở đây là “biến phụ phẩm lõi ngô thànhngay khí gas” trong vòng thời gian 5-10 phút mà không cần đến bất kì chấtxúc tác nào khác ngoài đốt vài tờ giấyhoặc bìa carton, điều này khó có ai tinnổi. Chính vì thế khi gặp một nhà đầutư “thông thái” như ông ấy, có tiền vàchấp nhận là người đi trước đón đầu,đầu tư mạo hiểm khi chưa được nhìnvà chưa được “sờ vào hiện vật”, thựcsự chúng tôi rất biết ơn những kháchhàng như vậy. Mãi về sau này chúngtôi mới biết, khi đó, H2PT đã đặt cọctiền mua dây chuyền của Trung Quốcvà vị Tổng giám đốc ấy đã quyết địnhhủy hợp đồng, chấp nhận mất tiền đặtcọc để mua dây chuyền của Viện. Hiệndây chuyền đó đã chuyển giao rấtthành công trên Sơn La, rất nhiềuđoàn đến tham quan. Và Công tyH2PT đã trở thành khách hàng thânthiết của Viện.

Còn rất nhiều trường hợp khác, khigặp khách hàng có ý tưởng và thực sựmuốn đầu tư, chúng tôi sẵn sàng gópvốn, hoặc cổ phần, liên kết với khách,chấp nhận mang máy móc đi lắp đặt,nếu chạy tốt thì anh trả tôi tiền, cònkhông tốt thì sẵn sàng mang về. Phảinhư vậy, Viện mới tiếp cận được kháchhàng và đưa được những nghiên cứucủa mình vào thực tiễn cuộc sống sảnxuất của bà con nông dân.

PV: Vậy theo ông thì làm thế nàođể các đơn vị như Viện Nghiêncứu Thiết kế chế tạo máy nôngnghiệp có thể đảm bảo thươngmại hóa được các sản phẩm màmình nghiên cứu và chế tạo?TS. NGUYỄN ĐÌNH TÙNG: Theo

tôi, Nhà nước cần có chính sách đồngbộ, có thể hỗ trợ cho nhà khoa họcnghiên cứu bước đầu, nếu chuyển giaotốt thì hỗ trợ tiếp bước 2, nhà khoa họcchỉ cần cam kết, đây là sản phẩm mới,sản phẩm chưa ai có, đảm bảo chuyểngiao trực tiếp đến người dân. Hoặc hỗ

Tin t�c - S� ki�n

Một số mẫu lò khí hóa liên tục phụ phế phẩm nông nghiệp quy mô công nghiệp

Một số hình ảnh ngọn lửa khi đốt sản phẩm khí sinh tổng hợp syngas sinh ra từ lò khí hóa phụ phẩm nông nghiệp

Page 10: Trân trọng

10 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

Tin t�c - S� ki�n

trợ cho nhà đầu tư khi là người tiênphong đầu tư mạo hiểm nhằm mụctiêu hiện đại hóa nền nông nghiệp ViệtNam. Đây hiện là cái vướng nhất củachúng tôi. Khi chúng tôi nghiên cứu từqui mô phòng thí nghiệm ra sản xuấtđại trà thì rất khó khăn. Bởi khách hàngchấp nhận cho lắp đặt chạy thử sẽ phảimất mặt bằng, ảnh hưởng sản xuất,trong khi người ta đang sản xuất ổnđịnh, nên rất khó. Nên thay vì kháchhàng bỏ tiền ra ngay thì Nhà nước cóthể hỗ trợ một phần nào đó cho kháchhàng đầu tiên, cho vay không lãi, hoặchỗ trợ bằng tiền như thế nào đó để họmạnh dạn làm. Nhà nước là cầu nốiđứng ra bảo lãnh lòng tin cho kháchhàng. Vì công nghệ càng mới, cànghiện đại càng khó khăn trong chuyểngiao (đối với công nghệ do các đơn vịtrong nước tự nghiên cứu ra sẽ bị tìnhtrạng này, vì nhiều khách hàng vẫn cótâm lý “sính ngoại” hơn, nếu côngnghệ trong nước thì bắt buộc phải nhìnthấy và sờ thấy thiết bị, khi đó họ mớitin…). Ở nước ngoài họ có quĩ đầu tưmạo hiểm nên rất thuận lợi, công nghệcàng cao, càng cần chính sách và họchấp nhận đầu tư cho những nghiêncứu sâu và dài hơi hơn.

Về phía viện nghiên cứu, trong quátrình đi làm không phải nghiên cứu Amà ra A, có khi nghiên cứu A lại ra B.Vì vậy, trước hết, mỗi Viện đều phảixác định đúng nhu cầu thực tế, đốitượng phục vụ của mình để đề xuấtcác đề tài cho đúng và trúng, thực sựcần cho bà con nông dân thì nghiêncứu xong mới có “đất dùng”. Trongquá trình nghiên cứu, thử nghiệm,Viện phải liên tục đi khảo sát, xemthực tế đang cần gì, quay trở lại đặtđầu bài cho nghiên cứu, như thếnghiên cứu mới gắn với thực tiễn vàphát huy hiệu quả, và Viện Nghiên cứuThiết kế chế tạo máy nông nghiệpđang làm theo cách đó.

PV: Có phải vì thế mà Viện đượcđánh giá là một trong số nhữngviện nghiên cứu hoạt động rấthiệu quả, các đề tài được đánh giácao về tính ứng dụng, thưa ông?TS. NGUYỄN ĐÌNH TÙNG: Tôi

có thể khẳng định, cách thức/phươngthức triển khai nghiên cứu làm việccủa chúng tôi không thua kém cácviện nghiên cứu nước ngoài. Chúng tôicoi thời điểm ứng dụng/chuyển giao

công nghệ là rất quan trọng, anhkhông nhanh thì một là sẽ lạc hậu, hailà bị người khác làm mất. Do đó, từkhảo sát thực tế, nảy ra ý tưởng làViện bỏ tiền nghiên cứu trước, thămdò, mua vật tư vật liệu, anh em “quầnthảo” sớm tối để ra hình hài sản phẩmtừ ý tưởng rồi mới đăng ký các hướngnghiên cứu, nên tỉ lệ thành công từcác đề tài nghiên cứu của Viện cao làdo vậy.

Nếu cơ chế tạo điều kiện được thìViện sẽ có điều kiện để nghiên cứutriển khai được nhiều hơn, với nhữngnghiên cứu sâu hơn và hàn lâm hơn.

PV: Ông có thể cụ thể hơn?TS. NGUYỄN ĐÌNH TÙNG:

Chúng tôi đã nghĩ đến ứng dụng nănglượng mặt trời, mặc dù công nghệ nàyở Việt Nam không phải chưa có. Nhưngvới nền thời tiết như ở Việt Nam, mưanắng thất thường thì bài toán đặt ra làtích trữ như thế nào lúc nắng để lúcmưa hoặc đêm có thể đem ra sử dụngđược năng lượng tái tạo.

Hay như vỏ trấu, lõi ngô bước đầutiên là khí hóa thành khí tổng hợpsyngas để đốt tạo ra năng lượng sạchsơ cấp cho sấy nông sản (lúa, ngô,đỗ…), hoặc đốt lò hơi trong dây

chuyền chế biến thức ăn chăn nuôi,hoặc sấy phân bón NPK… nghĩa là cứchỗ nào cần năng lượng là dùng đến.Ngoài ra, tro của nó có thể dùng ngaylàm phân bón (khép kín) có tác dụngxốp đất, hoặc đóng bánh (dưới dạngnguyên liệu từ sản phẩm biochar) xuấtkhẩu sang Nhật trồng lan, hoặc làmthan hoạt tính… tuy nhiên hiệu quảchưa phải cao. Nếu nghiên cứu sâuhơn đối với sản phẩm phụ (than,biochar) thải ra sau khí hóa để biếnthành công nghệ vật liệu nano trongbán dẫn điện tử hoặc làm nguyên liệucho các ngành công nghiệp khác thì giátrị đem lại sẽ cao hơn nhiều. Nghiêncứu theo chuỗi thì mới tạo được sảnphẩm có giá trị cao, đó mới là hiệu quảthực sự của công nghệ sạch.

Nhưng như thế, đương nhiên côngnghệ phải khác, thời gian nghiên cứuphải lâu hơn, đầu tư nhiều hơn, khôngthể nào 1-2 năm ra được sản phẩmđó. Muốn làm được điều đó, chúng tôicần sự tin tưởng của cấp quản lý, cũngnhư cần sự hỗ trợ về vốn để đầu tưnghiên cứu dài hơi, có như vậy, khoahọc công nghệ của chúng ta mới đạtđược giá trị gia tăng cao hơn hiện tại.

PV: Trân trọng cảm ơn ông!

Các hình ảnh về hệ thống sấy nông sản dạng tháp công nghệ mới

Page 11: Trân trọng

11(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Theo tôi mô hình “Liên kết 4 nhà” là một mô hình tốt, mô hình lý tưởng. Khi Thủ tướng Chínhphủ ban hành Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 26/4/2000 về chính sách khuyến khích

tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng, chúng ta đã rất kỳ vọng vào việc phát triểnmạnh mẽ mối liên kết này. Tuy nhiên trong thực tiễn nhiều năm qua, do cách thức tổ chức sảnxuất manh mún của ta nên mô hình này chưa phát triển, vì vậy hiệu quả của nó chưa rõ.

Vai trò của nhà khoa học được coi là then chốt trong mối liên kết. Nhưng trong thực tiễn,nhà khoa học lại thiếu các chính sách hỗ trợ và không được hưởng lợi nhiều trong mối liên kếtđó, mà chỉ có nghĩa vụ phục vụ, hoạt động KH&CN trong nông nghiệp mang nặng tính côngích, bao cấp.

Những khó khăn vướng mắc như trên chính là xuất phát từ mô hình sản xuất dựa chủ yếu vào kinh tế hộ nhỏ lẻ, không đủsức tạo ra sản phẩm nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn có sức cạnh tranh cao. Hay nói cách khác chính là quan hệ sản xuấthiện tại đang lạc hậu nên kìm hãm lực lượng sản xuất.

Như vậy để giải quyết khó khăn, đầu tiên là phải tính lại cách thức tổ chức sản xuất nông nghiệp. Vấn đề này hiện nay đangđược gọi là “tái cấu trúc” hay “tái cơ cấu” ngành nông nghiệp. Tức là phải khuyến khích sản xuất tập trung quy mô lớn, khuyếnkhích doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, khuyến khích liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị để đảm bảo lợi ích củatất cả các đối tượng tham gia vào chuỗi. Có như vậy thì nhà khoa học mới gắn các hoạt động nghiên cứu của mình với sảnxuất, với thị trường, gắn với nhà nông, doanh nghiệp. Sự liên kết giữa nhà nông và nhà doanh nghiệp mới đảm bảo khả năngđầu tư sản xuất hàng hóa quy mô lớn và phát triển ổn định và từ đó sự hỗ trợ của Nhà nước sẽ hiệu quả hơn.

Còn về hoạt động KH&CN trong mối liên kết này cũng phải hướng trọng tâm vào doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp đẩymạnh liên kết với nông dân và hoạt động KH&CN cũng phải theo nguyên tắc thị trường, tức là nghiên cứu phải đáp ứng cầucủa sản xuất, song cũng phải đảm bảo bán được sản phẩm KH&CN để tái đầu tư phát triển KH&CN.

Ngày 29/01/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhQuyết định số 176/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển

nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020. Đềán nhằm mục tiêu góp phần xây dựng nền nông nghiệpphát triển toàn diện theo hướng hiện đại, sản xuất hànghoá lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnhtranh cao, đạt mức tăng trưởng trên 3,5%/năm; đảm bảovững chắc an ninh lương thực, thực phẩm quốc gia cảtrước mắt và lâu dài.

Cụ thể, đến năm 2015, tạo được 4-5 giống cây trồngnông, lâm nghiệp chuyển gen có triển vọng, 2-3 giống thuỷsản bằng kỹ thuật di truyền có triển vọng; công nhận vàđưa vào sản xuất 1-2 giống lai có năng suất cao, chất lượngtốt cho mỗi loại cây trồng, vật nuôi, thủy sản chủ yếu và 1-2 quy trình công nghệ cao mới trong từng lĩnh vực; mỗi tỉnhvùng kinh tế trọng điểm xây dựng được 3-5 doanh nghiệp,2-3 vùng sản xuất nông nghiệp; cả nước có 3-5 khu nôngnghiệp ứng dụng công nghệ cao tại một số vùng sinh tháinông nghiệp; Từng bước sản xuất một số sản phẩm nôngnghiệp hàng hoá ứng dụng công nghệ cao, có năng suất,chất lượng và giá trị gia tăng cao; đưa tỷ trọng giá trị sảnxuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm 10-15%tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của cả nước.

Đến năm 2020, tạo ra và đưa vào sản xuất 2-3 giốngcây trồng chuyển gen, 2-3 giống thủy sản bằng kỹ thuật ditruyền và công nghệ sinh học; công nhận và đưa vào sảnxuất 2-3 giống lai có năng suất cao, chất lượng tốt cho mỗiloại cây trồng, vật nuôi và thủy sản chủ yếu và 2-3 quytrình công nghệ cao mới trong từng lĩnh vực; mỗi tỉnh

thuộc vùng kinh tế trọng điểm xây dựng 7-10 doanhnghiệp, 5-7 vùng sản xuất nông nghiệp và mỗi vùng sinhthái có 1-3 khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Tiếptục đẩy mạnh ứng dụng trên diện rộng công nghệ caotrong nông nghiệp để sản xuất các sản phẩm hàng hoá cónăng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao; đưa tỷtrọng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệcao chiếm 30-35% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp củacả nước.

Đối với phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệcao, tập trung phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ứngdụng công nghệ cao; Phát triển khu nông nghiệp ứng dụngcông nghệ cao; Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp tậptrung ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất một hoặcmột vài loại sản phẩm nông nghiệp hàng hoá có chấtlượng, năng suất và hiệu quả kinh tế cao.

Các giải pháp đưa ra bao gồm: Quy hoạch phát triểnnông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; Triển khai các hoạtđộng nghiên cứu tạo công nghệ cao trong nông nghiệp;Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao trong nông nghiệp;Phát triển thị trường thông tin, dịch vụ hỗ trợ hoạt độngcông nghệ cao trong nông nghiệp; Hợp tác quốc tế; Nguồnvốn phát triển công nghệ cao trong nông nghiệp; Cơ chế,chính sách về hỗ trợ phát triển nghiên cứu tạo công nghệcao, hỗ trợ đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực công nghệcao, hỗ trợ thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nông nghiệpứng dụng công nghệ cao, hỗ trợ đầu tư phát triển khunông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, hỗ trợ phát triểnvùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao…

Tin t�c - S� ki�n

Nội dung cơ bản của Đề án Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020

Ông NGUYỄN VĂN LIỄU - Vụ trưởng Vụ KH&CN các ngành kinh tế - kỹ thuật, Bộ Khoa học và Công nghệ:

Khuyến khích sản xuất tập trung qui mô lớn

Page 12: Trân trọng

12 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

Ngày 10/6/2013, Thủ tướngChính phủ đã ký Quyết định số899/QĐ-TTg phê duyệt Đề án

Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theohướng nâng cao giá trị gia tăng vàphát triển bền vững với mục tiêu nângcao giá trị gia tăng các loại nông sảnlên ít nhất 20% so với hiện nay vàonăm 2020. Đây là một trong nhữnghoạt động quan trọng nhất của lĩnhvực nông nghiệp cả nước trong giaiđoạn từ nay đến năm 2020. Trong đó,để nâng cao được giá trị gia tăng nôngsản, hướng đến tiêu thụ ổn định cácloại sản phẩm làm ra được xác định làkhâu then chốt trong việc thực hiệnĐề án này. Các hoạt động chế biếnnông, lâm, thủy sản được định hướngphát triển tại Quyết định số 1003/QĐ-BNN-CB ngày 13/5/2014 “phê duyệtĐề án Nâng cao giá trị gia tăng hàngnông, lâm, thủy sản trong chế biến vàgiảm tổn thất sau thu hoạch”. Đề ánnày cũng đã xác định một số côngnghệ chế biến các loại nông sản chủlực (theo nghĩa rộng, bao gồm cảnông, lâm, thủy sản) được ưu tiênphát triển trong giai đoạn từ nay đếnnăm 2020, nhằm hoàn thành mục tiêuphát triển nông nghiệp theo hướngnâng cao giá trị gia tăng và phát triểnbền vững.

1. CHẾ BIẾN LÚA, GẠOLúa, gạo là một trong những loại

nông sản chính của nền nông nghiệpViệt Nam và có ảnh hưởng lớn đếncuộc sống của nhiều cư dân nôngnghiệp. Trong chuỗi giá trị lúa, gạo,các công nghệ sấy (làm khô), phânloại, lau bóng và xử lý phụ phẩm cótác động đến việc nâng cao giá trị giatăng của loại nông sản này.

Sấy hay làm khô lúa (thóc - theocách gọi của miền Bắc) là công đoạnquan trọng nhất để có được tỷ lệ thuhồi và chất lượng gạo cao, qua đónâng cao được tỷ trọng các loại gạocó giá trị cao như gạo 5% tấm, gạo10-15% tấm phục vụ cho xuất khẩu.Làm khô lúa đúng cách không nhữngcó thể làm giảm tổn thất sau thuhoạch về số lượng, mà còn góp phầnquyết định nâng cao chất lượng hạtthóc trước khi xay xát, giúp hạt gạokhông bị nứt trong quá trình sấy, dovậy sẽ không bị gãy, vụn trong quátrình xay xát sau này. Làm khô lúa quámức hoặc làm khô lúa quá nhanh đềulàm giảm chất lượng gạo và giảm tỷ lệthu hồi gạo nguyên. Có hai công đoạnlàm khô lúa cần quan tâm là làm khôlúa ngay sau khi thu hoạch và làm khôlúa đến độ ẩm thích hợp trước khi xayxát. Làm khô lúa sau thu hoạch hiện

nay đã được quan tâm với nhiều loạithiết bị sấy khác nhau, phù hợp vớicác quy mô khác nhau, nhưng phổbiến nhất vẫn là các thiết bị sấy kiểugiường, máy sấy tĩnh vỉ ngang… cócông suất sấy từ 6-50 tấn lúa/mẻ.Nhược điểm chủ yếu của loại thiết bịsấy này là chất lượng sấy chưa cao,độ ẩm giảm không đồng đều. Các chếđộ sấy lúa ở giai đoạn này vẫn đangđược nghiên cứu và áp dụng nhằmnâng cao chất lượng lúa sau khi sấyvà giảm tổn thất sau thu hoạch đếnmức thấp nhất có thể. Sấy đến độ ẩmthích hợp trước khi xay xát là một yếutố quan trọng nhằm nâng cao tỷ tệthu hồi và chất lượng gạo. Ở nhữngnước tiên tiến như Thái Lan, NhậtBản,… việc xay xát gạo tại độ ẩm thíchhợp là yêu cầu tối thiểu đối với nhữngnhà máy chế biến gạo. Tuy nhiên, ởnước ta điều này hầu như không được

CHIẾN LƯỢC VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN

TS. NGUYỄN MẠNH DŨNG

Tin t�c - S� ki�n

một số nông - lâm sản đạt giá trị gia tăng cao

Page 13: Trân trọng

13(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

chú ý đúng mức. Lúa sau khi thuhoạch, sấy sơ bộ xong liền đưa ngayvào công đoạn xay để tách vỏ trấu rồiđược bảo quản gạo xát thô trong khomột thời gian mới tiếp tục chế biến.Cách làm này khiến cho nhiều ngườikêu trời là “công nghệ chế biến gạotheo quy trình ngược”. Sấy khô trướckhi xay xát thường sử dụng các loạithiết bị sấy hiện đại như máy sấy tầngsôi, máy sấy tháp tuần hoàn… và phảikết thúc trước khi đưa lúa vào xay xát8-12 tiếng, nhằm tạo độ ổn định chohạt thóc.

2. CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀCÂY ĂN TRÁI

Đặc trưng của các loại sản phẩmtrong lĩnh vực này là độ tươi sống. Tráicây hay sản phẩm thủy sản càng cóđộ tươi ngon, càng sớm được đưa đếntay người tiêu dùng sau khi thu hoạchbao nhiêu thì giá trị càng cao bấynhiêu. Chính vì vậy, công nghệ bảoquản, nhất là công nghệ bảo quảnlạnh và lạnh đông là những công nghệquan trọng nhất trong quá trình tái cơcấu ngành theo hướng nâng cao giátrị gia tăng và phát triển bền vững.

Hiện tại công nghệ CAS (Cell AliveSystem) là một trong những côngnghệ hàng đầu trong lĩnh vực bảoquản rau quả và sản phẩm thủy sản.Đây là công nghệ ứng dụng cấu trúctế bào do ông Setsuo Owada (NhậtBản) phát triển. Với công nghệ CAS,

bằng kỹ thuật làm lạnh đông nhanh,chất lượng thực phẩm được bảo quảntươi như ban đầu. Với cách cấp đôngthông thường, cấu trúc tế bào củathực phẩm bị phá vỡ do sự di chuyểncủa phân tử nước, nên thực phẩmkhông những bị tổn hao mùi vị, màcác thành phần dinh dưỡng quantrọng như axit amino, hay các thànhphần vi lượng khác cũng bị giảm điđáng kể. Trong khi sử dụng công nghệCAS, nhiều loại nông sản như cá ngừ,cá nục, ngao, hàu, vải... và một số loạirau quả khác vẫn giữ nguyên đượcđặc tính tươi nguyên như vừa đượckhai thác, với tổn thất trong quá trìnhbảo quản rất nhỏ, thậm chí là sau cảmột năm bảo quản.

Ở nước ta, cũng như ở nhiều nướcđang phát triển khác, rau, quả, thủysản thường được bảo quản khá phổbiến bằng kỹ thuật (công nghệ) bảoquản trong môi trường khí hậu cảibiến (MAP). Trong công nghệ này, sảnphẩm được đựng trong các loại baogói là túi PE có độ dày và độ thấm khíkhác nhau như LDPE và HDPE. Khíquyển trong các túi này được điềuchỉnh với các thành phần O2, CO2thích hợp nhằm làm giảm quá trình hôhấp, trao đổi chất của nông sản vớimôi trường bên ngoài, đồng thời ngăncản được sự xâm nhập của các loại visinh vật gây hại. Thường người ta kếthợp bảo quản MAP trong môi trườnglạnh hoặc lạnh đông để kéo dài và

nâng cao hiệu quả trong quá trình bảoquản nông sản.

Công nghệ chiếu xạ cũng là mộtcông nghệ sơ chế, bảo quản trái câyđang được ưa chuộng, nhất là đối vớiviệc xuất khẩu trái cây như vải, nhãn,thanh long… sang thị trường các nướcphát triển như Mỹ, EU, Canada…Trong công nghệ này, người ta sửdụng tia phóng xạ ở những liều lượngthích hợp tùy theo yêu cầu của từngthị trường để tiêu diệt các loại vi sinhvật, côn trùng gây hại trên trái câynhằm đảm bảo yêu cầu của người tiêudùng, và đạt mục tiêu kéo dài thờigian bảo quản nông sản. Một cáchtổng quát, chiếu xạ là cách thức tácđộng lên nông sản bằng tia ion hóa.Những tia có năng lượng cao đi xuyênqua sản phẩm, tiêu diệt hầu như tấtcả vi khuẩn có hại và sinh vật kí sinhở trên hay bên trong thực phẩm. Cóba loại công nghệ chiếu xạ: dùng tiagamma - chất đồng vị phóng xạ (như60Co) được chọn đặc trưng để tácđộng lên thực phẩm; tia electron-dùng trực tiếp dòng electron chiếu lênthực phẩm để tiêu diệt vi khuẩn và tiaX- tập trung một dòng electron xuyênqua tấm kim loại mỏng để tạo ra tia X.Cả dòng electron và tia X đều đượctạo ra từ máy có thể tắt được vàkhông cần phải dùng bất kì chấtphóng xạ nào. Nhìn chung, công nghệchiếu xạ nông sản vẫn chưa được phổbiến ở nước ta. Cả nước hiện mới chỉcó 2 đơn vị đủ năng lực thực hiệnnhiệm vụ này và đều ở phía Nam.

Các công nghệ chế biến thủy sảnvà rau quả đang được áp dụng hiệnnay là công nghệ đồ hộp, IQF, chếbiến nước quả và nước quả cô đặc.Công nghệ làm lạnh sản phẩm rời(IQF) là công nghệ được áp dụng chocả thủy sản và nhiều loại sản phẩmrau, quả khác như dứa, rau, vải...Trong công nghệ này, thực phẩm đượccắt thành các mảnh tương đối nhỏ rồiđưa qua hệ thống làm lạnh băngchuyền ở dạng các mảnh rời nhau.Sản phẩm cuối cùng được bảo quảnlạnh và đưa đi tiêu thụ. Công nghệ côđặc là công nghệ chế biến trái cây rấtđược chú ý phát triển bởi nhiều côngty lớn trên thế giới. Có khá nhiềudoanh nghiệp Việt Nam áp dụng côngnghệ này để chế biến dứa, cà chua...Hiện nước dứa cô đặc hay nước cà

Tin t�c - S� ki�n

Page 14: Trân trọng

14 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

chua cô đặc là những sản phẩm rấtđược ưa chuộng trên thị trường thếgiới và đem lại giá trị gia tăng khá caocho nhiều loại trái cây của Việt Nam.Trong công nghệ này, dứa, cà chua...được ép lấy dịch quả, lọc, thu hươngrồi tách nước ở nhiệt độ thấp nhằmđảm bảo các đặc tính vốn có của loạinông sản ban đầu. Khi đạt được độđặc cần thiết, người ta trả lại hương vịcủa nông sản đã thu ở công đoạntrước vào sản phẩm chế biến và đóngbao vô trùng để đưa đi tiêu thụ. Hiệnnước dứa cô đặc của Việt Nam là mộttrong những sản phẩm khá được ưachuộng trên thị trường Mỹ, EU...

3. CHẾ BIẾN SA=N PHẨMCÂY CÔNG NGHIỆP

Các sản phẩm cây công nghiệpcủa Việt Nam như chè, cà phê, tiêu,điều… hiện chủ yếu vẫn chỉ là sơ chếđể xuất khẩu. Tỷ trọng chế biến sâucác loại sản phẩm trong nhóm nàymới chỉ đạt 10-20% tổng lượng sảnphẩm làm ra.

Cà phê nhân được chế biến bằng 2phương pháp là chế biến khô và chếbiến ướt. Trong phương pháp chế biếnkhô, quả cà phê sau khi thu hoạchđược làm khô dưới ánh nắng mặt trờihoặc bằng máy sấy rồi đưa vào xát vỏtạo ra cà phê nhân. Phương pháp nàycho chất lượng nhân và giá trị gia tăngcủa sản phẩm không cao, chỉ phù hợpvới cà phê Robusta và những vùngtrồng cà phê có khó khăn về nguồnnước như Tây Nguyên. Để chế biếnướt, quả cà phê được lên men trướckhi đưa vào xát tách vỏ rồi sấy khônhân cà phê. Quá trình xát tách vỏ sửdụng một lượng nước khá lớn, đồngthời cũng sử dụng một số loại enzymeđặc hiệu để tách nhớt trong quá trìnhnày. Chế biến ướt đem lại giá trị giatăng cao hơn cho cà phê, nhưng cũngcần đầu tư và chi phí ban đầu caohơn. Do vậy, phương pháp chế biếnnày đang được áp dụng chủ yếu chocà phê Arabica.

Một số công nghệ chế biến sâu càphê đang được quan tâm là chế biếncà phê bột và cà phê hòa tan. Cáccông nghệ chế biến này đem lại giá trịgia tăng đáng kể cho cà phê, cũngnhư làm nên các thương hiệu cà phênổi tiếng trên thế giới. Công nghệ chếbiến cà phê bột, cà phê hòa tan không

quá khó, nhưng kỹ thuật rang, phốitrộn và tạo hương là những bí quyếtcông nghệ làm nên sự khác biệt, cũngnhư giá trị gia tăng của các sản phẩmcà phê khác nhau.

Có ba dòng sản phẩm chè chủ yếutrên thị trường thế giới, cũng như đốivới doanh nghiệp chế biến chè củaViệt Nam là chè đen, chè xanh và chèô long. Các dòng sản phẩm này khácnhau về mức độ lên men nguyên liệutrước khi chế biến, nhằm tạo ra hàmlượng tanin và hương vị đặc trưng củasản phẩm. Chè đen là loại sản phẩmđược lên men triệt để vừa để tạo rahương vị đặc trưng vừa làm giảm hàmlượng tanin trong sản phẩm. Chèxanh, ngược lại là dòng sản phẩm hạnchế sự lên men này đến mức tối đa.Còn chè ô long là dòng sản phẩm lênmen ở mức độ trung gian. Đối vớicông nghệ chế biến chè thì các côngđoạn quan trọng nhất là lên men, saochè và sấy khô sản phẩm. Đây lànhững công đoạn yêu cầu công nghệáp dụng quyết định mức độ giá trị giatăng, chất lượng và giá trị của sảnphẩm. Nhìn chung, thiết bị chế biếnchè của Việt Nam khá hiện đại, songcông nghệ chế biến vẫn chưa đạt yêucầu, nên chất lượng và giá bán sảnphẩm chè của chúng ta còn thua kémsản phẩm cùng loại của các nước trênthế giới.

Công nghệ chế biến điều của ViệtNam đã có những bước tiến quantrọng, đạt mức rất tiên tiến trên thếgiới. Nhờ đó, ngành điều Việt Nammặc dù phải nhập khẩu khoảng 50%lượng nguyên liệu cần thiết, song vẫnlà một ngành chế biến đem lại giá trịgia tăng cao và ổn định. Hạt điều saukhi ngâm nước được đưa vào hấphoặc chao dầu rồi chuyển qua côngđoạn sấy để tạo điều kiện bóc vỏ lụatạo ra nhân điều nguyên liệu. Nhânđiều sau chế biến có thể xuất khẩungay hoặc làm nguyên liệu cho cácsản phẩm chế biến khác như điềuchiên, điều tẩm mật ong hoặc điềuWasabi… Các cải tiến quan trọng làmlên tính ưu việt của công nghệ chếbiến điều Việt Nam chính là việcchuyển từ phương pháp chao dầusang kỹ thuật hấp hơi nước, đồng thờiđưa các thiết bị bóc vỏ vào thay thếcho phương pháp bóc bằng tay. Trongcông nghệ chế biến hiện nay, hạt điều

được di chuyển liên tục trong quátrình hấp và tiếp xúc đồng đều với hơinước về áp suất và thời gian; sử dụngđồng thời 2 nguồn cung cấp hơi nướcbão hòa: cấp hơi trực tiếp để hấp vàgián tiếp để gia nhiệt chống ngưng tụhơi nước và sấy khô hạt điều. Bêncạnh đó, có thể phối hợp điều chỉnhcác thông số (lưu lượng, nhiệt độ, ápsuất hơi) của hai nguồn cung cấp hơinày và thời gian hấp để tạo ra độ hấpchín phù hợp với các loại hạt điềunguyên liệu khác nhau. Thiết bị hấphạt điều liên tục có công suất 1.000kg/h, thời gian hấp từ 25-30 phút cóthể điều chỉnh được theo độ ẩm, khắcphục được hạn chế của các thiết bị xửlý hạt điều theo phương pháp chaodầu và phương pháp hấp tĩnh. Côngsuất thiết bị có thể nâng lên 1.500 –2.000 kg/h mà vẫn đảm bảo tính ổnđịnh, đồng nhất của chất lượng hạtđiều hấp. Các thiết bị bóc vỏ điềuđược sử dụng hệ thống khí nén để vậnhành, tạo nên độ đồng đều cao củasản phẩm, đồng thời giảm được sứclao động chân tay.

4. CHẾ BIẾN GỖ VÀ LÂM SẢNSử dụng gỗ rừng trồng trong nước

làm nguyên liệu chế biến đồ mộc xuấtkhẩu đang là một ưu tiên trong quátrình tái cơ cấu ngành theo hướngnâng cao giá trị gia tăng và phát triểnbền vững. Một mặt, quá trình nàygiảm nhập khẩu gỗ nguyên liệu chochế biến từ nước ngoài, nhưng mặtkhác, đây là quá trình làm thay đổi cơcấu sản phẩm gỗ chế biến nhằm tănggiá trị gia tăng toàn ngành chế biến gỗlên ít nhất 20% so với hiện nay vàonăm 2020. Không những thế, côngnghệ xử lý để sử dụng gỗ rừng trồngtrong nước, nhất là rừng khai thácsớm làm nguyên liệu sản xuất đồ mộccòn tạo ra động lực để phát triển loạirừng này. Có rất nhiều công nghệ khácnhau trong lĩnh vực này như côngnghệ ép, nén làm tăng tính chất cơ lýcủa gỗ phẩm cấp thấp, công nghệ sảnxuất ván công nghiệp (MDF, HDF...),song công nghệ EDS (Ecology Diver-sity Synergy) - công nghệ tổng hợp sứcmạnh của đa dạng sinh học hay gọimột cách đơn giản là công nghệ sấysinh thái hoặc sấy biến tính gỗ và lâmsản là một công nghệ được chú ý khánhiều trong khu vực và trên thế giới.

Tin t�c - S� ki�n

Page 15: Trân trọng

15(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

EDS là công nghệ do ông SachioIshii (Nhật Bản) nghiên cứu và phátminh ra từ những năm cuối của thế kỷ20. Công nghệ này đã được đăng kýđộc quyền sáng chế tại 44 nước trêntoàn thế giới. Do có kết cấu đặc biệtcủa thiết bị, cùng với quá trình côngnghệ thích hợp trong quá trình sấy màcác thành phần chủ yếu của các loại gỗvà lâm sản đưa vào sấy như xenllulô,hemixenllulô, linhin… sẽ được sắp xếp,liên kết lại với nhau theo chiều hướngcải thiện, nâng cao các đặc tính cơhọc, vật lý của vật liệu trước khi sấy.Thậm chí, nhờ sự điều khiển nhiệt độ,độ ẩm thích hợp mà nhiều tính chấtcủa gỗ và lâm sản sau khi xử lý qua hệthống EDS được nâng cao một cáchbất ngờ. Mặc dù gỗ và lâm sản sau xửlý bằng công nghệ EDS đều có độ rắn,độ mịn, tính bền tăng cao, giảm đượcđộ cong, vênh, nứt, vỡ,.. nhưng lại dễgia công hơn. Ngoài ra các sản phẩmđược xử lý bằng công nghệ EDS đềucó khả năng chống được mối, mọt,mốc… trong quá trình sử dụng saunày. Một hệ thống EDS thường có kếtcấu bao gồm các phần như: buồngđốt, buồng điều khiển nhiệt độ vàbuống sấy (chứa các vật liệu sấy) cùngcác bộ cảm biến theo dõi liên tục nhiệtđộ, độ ẩm, nồng độ và thành phần tácnhân sấy trong buồng sấy. Điều quantrọng là hệ thống EDS không sử dụngbất kỳ một loại hóa chất nào trong quátrình sấy và xử lý gỗ. Hệ thống này sửdụng hoàn toàn các loại gỗ phế liệucủa quá trình khai thác và gia công đồgỗ làm nhiên liệu sấy. Năng lượngđược sử dụng tuần hoàn và có hiệusuất sử dụng cao. Chính vì vậy, quátrình sấy và sản phẩm sau sấy củacông nghệ EDS hoàn toàn thân thiệnvới môi trường.

5. XỬ LÝ PHỤ PHẨM CÔNGNGHIỆP CHẾ BIẾN ĐỂNÂNG CAO GIÁ TRỊ GIATĂNG NÔNG SẢN VÀ GIẢMÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Ngày nay các công nghệ xử lý phế,phụ phẩm trong quá trình chế biếnnông sản cũng đang nhận được rấtnhiều sự quan tâm của cả giới nghiêncứu và các doanh nghiệp chế biến. Cáccông nghệ này tập trung vào hướngtạo ra những sản phẩm hữu ích từnhững phần tưởng như bỏ đi trong quátrình chế biến. Và thật bất ngờ, đây lạilà những công nghệ tạo ra các sảnphẩm có giá trị cao, góp phần tạo nêngiá trị gia tăng ngày càng cao của nôngsản chế biến.

Trước tiên phải kể đến công nghệsản xuất viên năng lượng từ trấu(trong quá trình xay xát gạo) hoặc từmùn cưa (trong quá trình chế biến gỗ).Theo công nghệ này, trấu hoặc mùncưa (được làm nhỏ) được sấy khô đếnđộ ẩm cần thiết rồi đưa vào các thiết bịnén áp suất cao tạo ra những viênnăng lượng cao cấp phục vụ cho việcđốt nồi hơi, máy phát điện… Trong xuthế bảo vệ môi trường, chống biến đổikhí hậu hiện nay, sản phẩm này đượcđặc biệt ưa chuộng do tạo ra nguồnnăng lượng sạch. Thậm chí các nướcEU còn ưu tiên sử dụng nguồn nhiênliệu này thay thế cho các nguồn nhiênliệu truyền thống vì lý do bảo vệ môitrường.

Cám trong chế biến gạo, ngoàiviệc sử dụng công nghệ ép dầu để tạora dầu cám, cũng được xử lý theo cáccông nghệ khác nhau tạo ra các sảnphẩm là thực phẩm chức năng hoặccác loại mỹ phẩm…. Từ cám gạo cóthể chiết xuất ra các chất có công

dụng tốt như: Axit Phytic, Inositol(Vitamin B8), Gamma – Oryzanol...làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm,dược phẩm, mỹ phẩm... cung cấp chothị trường nhiều nước trên thế giới.Việc đưa công nghệ chế biến vào lĩnhvực này đã đưa những phụ phẩm củaquá trình xay xát thành các sản phẩmcó giá trị gia tăng rất cao, chẳng hạnnhư giá bán 1 lít dầu ăn chiết xuất từcám gạo tại siêu thị Nhật Bản là150.000 đồng, 1 lọ kem dưỡng da từcám gạo loại 120g giá 600.000 đồng….

Từ các phụ phẩm của quá trìnhchế biến thủy sản như: thịt cá vụn,đầu cá, xương cá, mỡ cá, da cá, nộitạng cá… có thể áp dụng công nghệđể tạo ra các sản phẩm có giá trị giatăng rất cao như surimi cá, dầu cá tinhluyện, bột cá, chà bông, bánh phồng,collagen và gelatin, khô bong bóng cá,xà phòng... Thậm chí một số sảnphẩm như collagen có thể cho giá trịgia tăng đạt trên 200%. Tuy nhiên,những công nghệ này không đơn giảnvà cần có sự phối hợp của rất nhiềubên mới có thể áp dụng có hiệu quảtrong thực tế sản xuất.

KẾT LUẬNChế biến nông sản của Việt Nam

đang ở những bước đi ban đầu. Sảnphẩm sơ chế là chủ yếu nên có rấtnhiều cơ hội để phát triển những côngnghệ chế biến tiên tiến, hiện đại vàhiệu quả cao đã được nghiên cứu vàphát triển trên thế giới. Mặc dù vậy,Việt Nam cũng đã khá thành công vớinhững công nghệ chế biến một số loạinông sản như điều, cá tra, tôm, phế,phụ phẩm trong chế biến… Để thựchiện thành công Đề án tái cơ cấungành, cần đẩy mạnh nghiên cứu vàáp dụng các công nghệ chế biến nôngsản tạo nên giá trị gia tăng của từngsản phẩm, qua đó tạo ra giá trị giatăng ngày càng cao của toàn ngànhchế biến. Trước mắt cần có chính sáchkhuyến khích các đơn vị nghiên cứuđẩy mạnh quá trình sáng tạo, tạo rangày càng nhiều công nghệ chế biếnvới các sản phẩm có giá trị gia tăngcao từ nông sản hiện có, đồng thời cóchính sách phù hợp để đẩy mạnh việcáp dụng các công nghệ chế biến làtiến bộ đã được tạo ra, gắn kết khốinghiên cứu với các doanh nghiệp chếbiến để nâng cao năng lực chế biếnnông sản cả nước �

Tin t�c - S� ki�n

Page 16: Trân trọng

16 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

Tin t�c - S� ki�n

Hiểu đúng về vai trò của chiếu sáng trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Trong Quyt đ�nh 1895/QĐ-TTgngày 17/12/2012 v/v phê duy�tCh� ng trình phát tri�n nông

nghi�p �ng d!ng công ngh� caothu�c Ch� ng trình qu�c gia

phát tri�n công ngh� cao đnn�m 2020, ánh sáng và h� th�ngchiu sáng đ��c đ� c"p khá m#nht ti kho�n c và d c�a m!c 1,đi�u 1, ph�n II. Nh�ng có v$ nh�d��i góc nhìn c�a các nhà khoah�c, ánh sáng li đóng vai trò vô

cùng l�n trong quá trình sinhtr��ng, phát tri�n c�a cây tr�ng

và c� v"t nuôi, đ�c bi�t là theoh��ng công ngh� cao.

HỒ NGA

Rạng Đông nghiên cứu sản xuất thiết bị chiếu sáng chuyên dụng cho nông nghiệp công nghệ cao, góp phần vàochương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

Page 17: Trân trọng

17(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

ĐIỀU KHIỂN SINHTRƯỞNG THEO Ý MUỐN

Trên thế giới cũng như tại ViệtNam, các nhà khoa học đã chứngminh rằng, chiếu sáng đặc biệt quantrọng với phát triển nông nghiệp côngnghệ cao. Thông qua sự thay đổi chếđộ chiếu sáng cho cây trồng, chúng tacó thể làm thay đổi sự sinh trưởng,phát triển của cây, điều khiển sự phátsinh hình thái, sự ra hoa, năng suất vàphẩm chất của cây. Với sản xuất nôngnghiệp trước kia chủ yếu dùng ánhsáng tự nhiên, bị ảnh hưởng lớn bởikhí hậu, thời tiết, thì nay, với nôngnghiệp công nghệ cao, cây trồng chủyếu trong nhà màn, nhà lưới, có máiche, điều kiện ánh sáng tự nhiên bịhạn chế, người ta bắt buộc phải canthiệp bằng hệ thống chiếu sáng nhântạo để cung cấp đủ nguồn năng lượngcho cây sinh trưởng. Đặc biệt, mụctiêu của nông nghiệp công nghệ caolà trồng những loại cây đặc biệt vàđiều khiển được sự ra hoa, kết trái vàothời điểm nào ta cần. Và chỉ có ứngdụng nuôi cấy mô cộng với chế độchiếu sáng phù hợp, bài toán này mớiđược giải quyết.

PGS.TS. Nguyễn Thị Lý Anh – Việntrưởng Viện Sinh học nông nghiệp chobiết, có rất nhiều loại thực vật sinhtrưởng theo điều kiện của ánh sáng,điển hình là cây hoa cúc và cây thanhlong. Điểm lại những thành quả nhờáp dụng chiếu sáng trên cây thanhlong, ai cũng đã thấy rõ tác dụng củachiếu sáng như thế nào khi diện tích

thanh long trái vụ đang tăng rấtnhanh, bởi người nông dân có thểđiều khiển cây thanh long ra hoa, kếtquả trái vụ, nâng cao giá trị gia tăngcủa trái thanh long, đem lại giá trị kinhtế cao hơn rất nhiều so với thanh longđúng vụ. Mà cuộc cách mạng này lànhờ vào những nghiên cứu về chiếusáng phù hợp, đúng thời điểm.

Tương tự như vậy trên cây hoacúc, nếu để sinh trưởng tự nhiên, câyhoa cúc có thể ra hoa khi gặp điềukiện thích hợp mà chưa đủ chiều caothân cây như mong muốn. Nhưng vớiviệc can thiệp bằng hệ thống chiếusáng với phổ thích hợp, chỉ khi cây đạtđộ cao mong muốn, nhà sản xuất mớicho phép cây ra hoa, điều đó đã nhângiá trị của cây hoa cúc lên rất nhiềulần và minh chứng rõ nét nhất là tạikinh đô hoa cúc ở Đà Lạt và vườn hoacúc tại vùng Tây Tựu, Hà Nội.

Trong lĩnh vực chăn nuôi, TS.Nguyễn Thanh Sơn – Viện trưởng ViệnChăn nuôi cho biết, ánh sáng cũng cótác dụng rất lớn với vật nuôi, đặc biệtvới quá trình sinh sản. Lâu nay, ViệtNam vẫn áp dụng các kinh nghiệmcủa nước ngoài, với kiến thức vànghiên cứu chưa đầy đủ, nhiều nơivẫn chỉ làm theo kinh nghiệm. Chỉ vídụ như với công nghệ mới là chiếusáng ngắt quãng, năng suất đẻ trứngcủa gia cầm có thể tăng gấp đôi.Nhưng Việt Nam hiện chưa có nhữngnghiên cứu này, hay nói đúng hơn,ngành chăn nuôi chưa được chú trọngđầu tư đúng mức theo hướng côngnghệ cao mà vẫn manh mún, tự phát.

Vì vậy, nếu có các nghiên cứu đầy đủvề chiếu sáng cho vật nuôi, thì ngànhchăn nuôi có thể phát triển rực rỡ hơnrất nhiều.

Qua nhiều cuộc hội thảo về chiếusáng, từ ý kiến của các nhà khoa học,có thể thấy một điều, nhu cầu vềchiếu sáng công nghệ cao trong cáclĩnh vực gây nuôi (như nuôi cấy mô…),dẫn dụ (như bẫy ánh sáng bắt côntrùng…), chăn nuôi (như tăng sảnlượng sữa, trứng…), vi sinh vật (nuôitrồng tảo…) đang rất cao, nhưngngười có nhu cầu và người có khảnăng thực hiện nhu cầu đó, biến các ýtưởng thành sản phẩm cụ thể chưagặp được nhau.

LIÊN KẾT “BA NHÀ”

Trở lại câu chuyện của cây thanhlong. Nhờ phát hiện tình cờ về vai tròcủa chiếu sáng với cây thanh long đãdẫn đến việc sử dụng ánh sáng mộtcách tự phát, tùy tiện của người nôngdân. Diện tích Thanh Long tại một sốtỉnh Bình Thuận, Tiền Giang, TâyNinh, Long An… tăng đột biến, cùngvới nhu cầu tiêu thụ điện khổng lồ màngành Điện không thể nào đáp ứngnổi. Vì thế, nguồn cung điện cho bàcon nông dân làm giàu chính đáng làmột bài toán nan giải. Điều đó đượcgiải quyết vào tháng 6/2012, khi ôngHuỳnh Văn Tý - Bí thư tỉnh ủy BìnhThuận trực tiếp ra Hà Nội, đến làmviệc với Công ty CP Bóng đèn phíchnước Rạng Đông để đặt hàng yêu cầuvề một nguồn sáng tiêu tốn ít điệnthay bóng đèn dây tóc.

Tin t�c - S� ki�n

TS. TRỊNH XUÂN ANH, Giảng viên Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội:Nghiên cứu gắn với thực tiễn sản xuất

Xuất phát từ nguyên lý cơ bản của cây trồng nhạy với những giải bước sóng khác nhau,nên để điều khiển quá trình sinh trưởng của cây, chúng tôi nghiên cứu từ nguyên lý ánhsáng với cây trồng. Dựa trên các nghiên cứu để biết được cây nào thích hợp ánh sáng nào,chúng tôi nghiên cứu ra các loại bột phát quang phù hợp với loại ánh sáng đó. Thông quaTrung tâm R&D Rạng Đông, chúng tôi được Trung tâm tạo điều kiện cả về tài chính vàcơ sở vật chất để thử nghiệm sản xuất ra các sản phẩm mới đưa vào ứng dụng trong thựctế. Và những thành công trong thời gian gần đây của các loại đèn chuyên dụng là minhchứng rõ nét nhất của những nghiên cứu gắn với thực tiễn sản xuất.

Page 18: Trân trọng

Nhận yêu cầu, các nhà khoa họccủa Trung tâm R&D Rạng Đông (thuộcCông ty CP Bóng đèn phích nước RạngĐông) đã bắt tay nghiên cứu về cơ chếđiều khiển sự ra hoa thông qua ánhsáng để tìm ra những ánh sáng rấtchuyên biệt ở bước sóng rất cụ thể.Các nghiên cứu của Rạng Đông sau đóđược thực nghiệm ở nhiều vùng từBình Thuận đến Tây Ninh để tìm ra loạiđèn chuyên dụng sử dụng trong điềukhiển thanh long trái vụ, mang lại hiệuquả rất lớn cho bà con nông dân, gópphần tiết kiệm điện và mở ra mộthướng nghiên cứu mới là các sảnphẩm đèn chuyên dụng, phục vụ pháttriển nông nghiệp công nghệ cao.

Vấn đề về các sản phẩm chuyêndụng cho phát triển nông nghiệp côngnghệ cao không phải bây giờ mới đượcbiết đến. Tuy nhiên, theo PGS.TS.Nguyễn Thị Lý Anh – Viện trưởng ViệnSinh học nông nghiệp thì trước đây, đểmua được các loại đèn chuyên dụng rấtkhó. Các nghiên cứu về nuôi cấy môcủa Viện đều phải sử dụng đèn chuyêndụng (mỗi loại cây có một bước sóngvà một phổ sáng riêng biệt phù hợp),thế nhưng, nếu mua với số lượng ít thìcác nhà sản xuất nước ngoài thườngkhông đáp ứng, hơn nữa Viện cũngkhông chịu nổi vì mức giá quá cao, nêndù biết rõ vai trò của ánh sáng chuyêndụng với sự phát triển của cây trồng,nhưng Viện vẫn phải dùng nguồn sángphổ thông (phù hợp với mắt thường)trong các nghiên cứu của mình. Ngaycả khi có thể đặt mua được đèn củanước ngoài, nhưng về Việt Nam, vớiđiều kiện khí hậu, thổ nhưỡng hoàntoàn khác cũng không thể phát huy hếttính năng của đèn để đạt kết quả nhưmong muốn. Chỉ đến khi Rạng Đôngkết nối được đến Viện thì những ýtưởng của Viện mới dần biến thànhhiện thực. Đầu tháng 6/2015, khichúng tôi đến thì Viện đang đầu tưthêm phòng nuôi cấy mô dành riêngcho cây lan dược liệu, rộng 270 m2, với100 giá nuôi cấy, mỗi giá 6 tầng. Trongnuôi cấy mô, chi phí điện năng dùngchiếu sáng và làm mát chiếm tới 55%chi phí sản xuất cây giống. Trước kia,mỗi giá Viện dùng 2 đèn T10 40W,cộng thêm balast sắt từ 10W, tổng

cộng 2 đèn hết 100W/giá. Nay chỉ cầndùng 1 đèn 36W cộng balast 2W là38W/giá. Chưa kể, nếu dùng đènthông thường hệ số tỏa nhiệt cao,phòng phải chạy thêm máy điều hòađể làm mát về nhiệt độ 25-26oC. Vớiđèn chuyên dụng mới, lượng điện dùngphục vụ nuôi cấy mô giảm đến 50%,đáp ứng mọi yêu cầu của Viện đưa ra,giá trị kinh tế tăng nhiều lần. Hiện nay,Viện đang triển khai nghiên cứu thêmtrên các loại cây khoai tây, đồng tiền,cẩm chướng, chuối… Với mỗi loại cần

có một đèn chuyên dụng đặc thù, vớinhững nghiên cứu cụ thể phù hợp.

Cho đến nay, nhờ đầu tư vàonghiên cứu khoa học, sự nỗ lực củađội ngũ nhà khoa học hàng đầu ViệtNam tại Trung tâm R&D Rạng Đông(đứng đầu là PGS.TS Đỗ XuânThành, nguyên Phó Viện trưởng ViệnKhoa học vật liệu – Viện Hàn lâmKH&CN Việt Nam), Rạng Đông đã cónhiều loại sản phẩm đèn chuyêndụng cho nuôi cấy mô, cây thanhlong trái vụ, hoa cúc, cây thuốc lá,tảo xoắn Spirulina; đèn led cho đánhbắt xa bờ phục vụ ngành thủy sản…Ông Nguyễn Đoàn Thăng – Tổng giámđốc Công ty CP Bóng đèn phích nướcRạng Đông cho biết, Công ty thành lậpTrung tâm R&D Rạng Đông với mongmuốn kết nối được các nghiên cứukhoa học đến với những người cầnchúng – đó là người nông dân. Nhàkhoa học có nhiều ý tưởng, có nhiềunghiên cứu và Rạng Đông, bằng tiềmlực tài chính và cái nhìn đúng đắn vềtầm quan trọng của KHCN trong pháttriển nông nghiệp công nghệ cao, sẽchắp cánh để các nhà khoa học biếncác ý tưởng của mình thành hiện thựctrên qui mô phòng thí nghiệm. Cònviệc các sản phẩm này ứng dụng đếnđâu thì lại rất cần sự ủng hộ của cácđịa phương, cần những người nôngdân có tri thức, sẵn sàng hợp tác cùngdoanh nghiệp tiến hành các thửnghiệm trên qui mô trang trại. Chỉ cónhư vậy, liên kết “ba nhà” mới thực sựbền vững và mang lại hiệu quả kinh tếcho tất cả các bên.

Để kết thúc bài viết này, xin tríchlời của Bộ trưởng Bộ Khoa học vàCông nghệ Nguyễn Quân khi nói vềCông ty CP Bóng đèn phích nước RạngĐông: “Chúng tôi đánh giá rất cao nỗlực của Rạng Đông trong việc liên kếtcác nhà khoa học với thực tế sản xuất.Các nhà khoa học đến với doanhnghiệp bằng tâm huyết và trí tuệ, còndoanh nghiệp lại chủ động tìm đến cácnhà khoa học để đặt hàng các vấn đềmà doanh nghiệp trăn trở và đã thànhcông. Tất nhiên, những thành côngnày cũng chỉ là bước đầu, nhưng nócho thấy lời giải của bài toán màchúng ta đã trăn trở nhiều năm…” �

18 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

Tin t�c - S� ki�n

Cả nước hiện có tổngdiện tích trên 30.000 hathanh long, riêng tại Bìnhthuận có trên 22.000 ha,trung bình sử dụng 1.400bóng/ha. Theo số liệu củaTổng công ty Điện lựcmiền Nam EVNSPC, tại batỉnh Bình Thuận, TiềnGiang, Long An, đang sửdụng 14 triệu bóng đènsợi đốt 40W, 60W. Nếuthay thế nốt số đèn sợiđốt này bằng đèn compact20W chuyên dụng, giátiền điện trung bình 1.340đồng/kWh thì sẽ tiết kiệmvào khoảng 280 tỉđồng/năm tiền điện.

Page 19: Trân trọng

19(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Mặc dù việc cấp điện chobơm nước ổ ải vụ Đông -Xuân hằng năm vẫn được

các Công ty Điện lực Vĩnh Phúc, BắcNinh, Hà Nam… thực hiện rất tốt,nhưng không vì thế mà các đơn vịchủ quan, lơ là. Ngay sau khi có vănbản chỉ đạo của Tập đoàn Điện lựcViệt Nam (EVN) và Tổng công ty Điệnlực miền Bắc (EVNNPC), bên cạnhviệc phối hợp với các đơn vị liênquan, các công ty điện lực đã tích cựcchỉ đạo các điện lực trực thuộc tăngcường kiểm tra, sửa chữa lưới điệnphục vụ các trạm bơm nước; bám sátlịch làm việc của các công trình thủylợi, lịch thời vụ của từng địa phương,xây dựng phương án cấp điện antoàn, liên tục và đảm bảo chất lượngcho các trạm bơm nông nghiệp. “Vớisự chuẩn bị sẵn sàng, các đường dâycao, hạ thế và các trạm biến áp doCông ty Điện lực Vĩnh Phúc quản lý,cấp điện cho tất cả các trạm bơm đầumối lấy nước từ sông Hồng, sông Lôvà các trạm bơm nội đồng đều vậnhành an toàn, tin cậy”, Ông PhạmVăn Chúc – Phó Giám đốc Công tycho biết.

Công ty Điện lực Bắc Ninh cũng đãchuẩn bị nhiều kịch bản khác nhaucho các sự cố bất thường như thựchiện tốt công tác kiểm tra, khắc phụcnhững khiếm khuyết trên đường dâyvà trạm biến áp cấp điện cho các trạmbơm nông nghiệp; ngừng toàn bộcông việc trên lưới điện; tăng cườngchế độ trực vận hành, trực sự cố;chuẩn bị đầy đủ nhân lực, vật tư và

thiết bị dự phòng sẵn sàng xử lý khicó sự cố lưới điện tại các trạm bơmnông nghiệp…, đảm bảo cấp điện chocác trạm bơm lấy nước đúng quy địnhtrong mọi tình huống.

Đại diện Công ty Điện lực Hà Namcho biết: Để phục vụ cho việc bơmnước đổ ải vụ Đông - Xuân 2015, ngaytừ những tháng giữa năm 2014, đơnvị đã giao nhiệm vụ cho các điện lựchuyện kiểm tra, rà soát lưới điện cấpđiện cho các trạm bơm nông nghiệp,đồng thời tiến hành khắc phục ngaykhiếm khuyết nhằm đảm bảo lưới điệnvận hành tốt nhất phục vụ các trạmbơm nước. Không những thế, để côngtác bơm nước đạt hiệu quả cao nhất,trước mỗi đợt xả nước chính thức,Công ty đã đảm bảo điện phục vụ cáctrạm bơm bơm nước đệm trước. Vìvậy, đến giữa đợt xả thứ 2 thì đã cóđủ nước cho diện tích gieo cấy trêntoàn tỉnh…

Theo kết quả tại Hội nghị Tổngkết công tác lấy nước phục vụ gieocấy và biện pháp bảo đảm nước tướidưỡng cho lúa Đông Xuân 2014 -2015 khu vực Trung du và đồng bằngBắc bộ diễn ra trong quý I/2015 tạiHà Nam, việc tổ chức lấy nước đượcthực hiện tốt, tiến độ lấy nước đồngđều giữa các vùng, không bị chênhlệch lớn, đây là điều kiện thuận lợicho việc điều hành rút ngắn thời gianxả nước, bảo đảm tiết kiệm nước. Sovới năm 2014, nguồn nước cấp chocác diện tích chưa đủ nước khi kếtthúc các đợt xả được chủ động hơn,không cần thực hiện phương án tiếp

nguồn nước từ các hệ thống khác;tổng lượng nước điều tiết từ các hồchứa thủy điện giảm so với năm2014 gần 700 triệu m3; dòng chảytrong các hệ thống công trình thủylợi được cải thiện, kể cả các khu vựcthường xuyên gặp khó khăn vềnguồn nước ở các năm trước như:Bắc Đuống, Nam Đuống (tỉnh BắcNinh), Văn Giang, Văn Lâm (tỉnhHưng Yên). Việc rút ngắn được thờigian xả nước 3,5 ngày giúp tiết kiệmkhoảng 1 tỷ m3 nước…

Để vừa đảm bảo điện cho pháttriển kinh tế, vừa sẵn sàng đượcnguồn nước đảm bảo vụ Đông Xuânhiệu quả trong những năm tới, EVN đềnghị Tổng cục Thủy lợi chỉ đạo các địaphương bơm vét trữ nước trong hệthống, bơm vét nước từ dòng chính ởmức nước thấp và nạo vét các đầuhút, triển khai các trạm bơm dã chiếnra ngoài dòng sông chính nhằm tậnthu nguồn nước, sử dụng tối ưunguồn tài nguyên quốc gia…

Có được thành công này không chỉdo công tác chuẩn bị kỹ lưỡng, sự phốihợp chặt chẽ giữa các Công ty Điệnlực và các sở, ban, ngành liên quanmà còn có sự đóng góp không nhỏcủa EVN. Bên cạnh việc xả nước phụcvụ nông nghiệp, EVN đã đảm nhận tốtvai trò đảm bảo nguồn điện ổn địnhcho các trạm bơm. Trong bối cảnhnguy cơ hạn hán kéo dài như hiện nay,nguy cơ các hồ thủy điện cạn kiệt làrất lớn, nhưng EVN đã chia sẻ lợi íchdoanh nghiệp cấp đủ nước, đó là mộtnỗ lực đáng ghi nhận… �

Tin t�c - S� ki�n

THÁI LINH

EVN đảm bảo cấp điện ổn địnhcho các trạm bơm nông nghiệp

Nh# s% ph�i h�p tích c%c, ch�t ch& v�i các S� NN&PTNT, các công ty khai thác côngtrình th�y l�i đ�a ph� ng, các công ty đi�n l%c trên đ�a bàn các t�nh trung du và đ�ng b(ngB�c b� (g�m V*nh Phúc, B�c Ninh, Hà Nam…) đã ch� đ�ng kh�c ph!c khó kh�n, th�ngnh�t ph� ng án cung c�p đi�n an toàn, liên t!c cho t�t c� các trm b m nông nghi�p, đ�mb�o đ� n��c gieo c�y cho h n 600 nghìn ha v! Đông – Xuân 2015.

Page 20: Trân trọng

20 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGNGHIÊN CỨU KHCN Ở CÁCTRƯỜNG

Từ năm 2005 trở về trước, hầu hếtcác trường thuộc Bộ Công Thươngđều không có hoạt động nghiên cứukhoa học và thường tập trung vàonghiên cứu đào tạo là chính. Nguyênnhân là vào thời điểm đó, hầu hết cáctrường đều ở bậc cao đẳng hoặc trungcấp, do đó không có thói quen và tácphong về nghiên cứu khoa học. Từnăm 2005 trở lại đây, hàng loạt trường

được nâng cấp lên đại học hoặc caođẳng, điều này đồng nghĩa với nhiềumặt hoạt động của các trường cũngđược nâng lên, một mặt vừa do sự nỗlực của các trường, mặt khác cũng làdo sự quan tâm, đầu tư và chỉ đạo sátsao của Bộ Công Thương. Từ khi cósự chuyển đổi quan trọng này, xácđịnh nghiên cứu khoa học có vai tròquan trọng trong việc góp phần nângcao chất lượng đào tạo, Ban lãnh đạocác nhà trường đã quan tâm và tạonhiều điều kiện thuận lợi để hoạt độngnghiên cứu khoa học phát triển.

Kết quả cho thấy, những năm gầnđây, nhiều trường đã đạt được nhữngbước tiến quan trọng, khẳng địnhđược thương hiệu và uy tín trong hệthống giáo dục Việt Nam như TrườngĐH Công nghiệp Hà Nội; Trường ĐHCông nghiệp TP. Hồ Chí Minh; TrườngCĐ Công nghiệp Thực phẩm… Hàngnăm, có rất nhiều đề tài, chương trìnhnghiên cứu khoa học của các trườngđược đánh giá cao và ứng dụng trongthực tế, góp phần nâng cao chấtlượng đào tạo cho nhà trường. Từnăm 2013- 2014, tổng đề tài nghiên

HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨUKHOA HỌC Ở CÁC TRƯỜNG

Nh�ng n�m g�n đây,hot đ�ng nghiên c�u khoa

h�c và công ngh� (KHCN)� các tr�#ng thu�c B�

Công Th� ng đ��c các c�plãnh đo quan tâm sát sao,qua đó đã đt đ��c nh�ng

kt qu� nh�t đ�nh, gópph�n nâng cao ch�t l��ng

đào to cho các tr�#ng. Tuynhiên, nh�ng kt qu� đtđ��c ch�a cao, đa s� các

đ� tài nghiên c�u ch�a phùh�p v�i quy mô, yêu c�u.

Đ� góp ph�n nâng caohi�u qu� trong hot đ�ngnày, V! Phát tri�n ngu�nnhân l%c và V! Khoa h�c

công ngh� thu�c B� CôngTh� ng đã xây d%ng

ch� ng trình h�p tác. Vàđây đ��c cho là b��c c�i

tin quan tr�ng.

QUANG TUẤN

Nghiên cứu sinh làm việc tại Viện Nghiên cứu Khoa học công nghệ và Quảnlý môi trường, Trường ĐH Công nghiệp TP HCM. Ảnh: S.T

Din đàn khoa h�c

cần cóchiến lược lâu dài

Page 21: Trân trọng

21(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

cứu của các trường là 868, trong đó7 đề tài cấp Nhà nước, 62 đề tài cấpBộ và 799 là cấp cơ sở.

Bên cạnh những kết quả đạtđược, hoạt động nghiên cứu khoahọc ở nhiều trường vẫn đang gặpnhiều khó khăn, hạn chế, chưa pháttriển bởi chưa có sự quan tâm thựcsự của lãnh đạo nhà trường; nhậnthức của nhiều giáo viên, cán bộ vẫnkhông coi trọng hoạt động nghiêncứu khoa học, coi đó là không cầnthiết; việc tổ chức hoạt động nghiêncứu khoa học, đào tạo còn thiếu tínhhệ thống, thiếu tính hiệu quả; nộidung các đề tài chưa đúng hướng,chưa đúng với yêu cầu trọng tâmphát triển KHCN của Bộ CôngThương. Ngoài ra, cơ sở vật chất đểphục vụ cho hoạt động nghiên cứukhoa học còn nghèo nàn, lạc hậu;đặc biệt thiếu đội ngũ cán bộ nghiêncứu chất lượng cao. TS.Nguyễn HuyHoàn - Phó Vụ trưởng Vụ KHCN, BộCông Thương cho biết: Hàng năm,Bộ được Chính phủ giao hàng nghìnđề tài, trong đó có những đề ánnghiên cứu lớn với các chủ đề đadạng như: Phát triển nhiên liệu sinhhọc, đổi mới và hiện đại hóa côngnghệ trong ngành công nghiệp khaikhoáng, phát triển ngành côngnghiệp môi trường, thực thi rào cảnkỹ thuật trong thương mại, môitrường quốc gia về vệ sinh an toànthực phẩm… Tuy nhiên, số trườngtham gia nghiên cứu theo các đề ánnày rất ít, trong khi đó nhiều trườngngoài Ngành lại tham gia được. Mỗinăm, Bộ nhận được khoảng 300 tỷcho hoạt động nghiên cứu thì ở cấpquốc gia 250 tỷ, cấp bộ 47 tỷ, khốiđào tạo chỉ đạt 3 tỷ. Qua đó cho thấy,tỷ trọng đề tài các trường tham gia làquá ít, trong khi đó, khối các trườnglại có lực lượng nghiên cứu khoa họclà nhiều nhất so với các đơn vị khác.

BƯỚC CẢI TIẾN Muộn còn hơn không. Đã hết thời

làm quen, chập chững trong nghiêncứu khoa học, các trường cần cóhướng phát triển bền vững trong lĩnhvực này. Vừa qua, Bộ Công Thươngđã có giải pháp được cho là bước cảitiến, nhằm thúc đẩy sự phát triểntrong nghiên cứu KHCN ở các trường.Đó là Kế hoạch hành động chung

giữa 2 đơn vị thuộc Bộ: Vụ Khoa họcCông nghệ và Vụ Phát triển nguồnnhân lực nhằm tăng cường năng lực,nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạtđộng KHCN tại các trường đào tạothuộc Bộ. Theo Kế hoạch này, rấtnhiều vấn đề liên quan đến hoạt độngnghiên cứu KHCN ở các trường sẽthường xuyên được giải quyết như vềtrao đổi kinh nghiệm, hướng dẫn xâydựng, lựa chọn và thực hiện các đềtài, hội thảo chuyên đề, cơ chế tàichính thuận tiện và minh bạch… Tấtcả hướng tới mục tiêu là xây dựngcho các trường một lộ trình rõ ràng,một hướng phát triển hoạt độngnghiên cứu KHCN bền vững. Vừa qua,tại Hội thảo về Hướng dẫn triển khainhiệm vụ KHCN đối với các cơ sở đàothuộc Bộ, các chuyên gia cho rằngmỗi trường đều có ngành đào tạođặc thù, nên hãy phát triển nghiêncứu theo hướng đó; Bộ sẽ ưu tiên chocác đề tài do nhà trường đề xuất vàhỗ trợ 50% kinh phí/đề tài; gắn việcnghiên cứu khoa học với các hoạtđộng của nhà trường, để các đề tàiđa dạng, phong phú và sát với thựctiễn hơn; các giáo viên cần tham gianhiều hơn vào hoạt động nghiên cứukhoa học, bởi qua hoạt động này, tưduy và năng lực giảng dạy của giáoviên sẽ phát triển rất tốt; cần cho sinhviên cùng tham gia thực hiện đề tài,vừa thuận tiện trong việc khai thác tư

liệu, mặt khác rèn luyện cho các emcó thói quen tư duy nghiên cứu trongcông việc. Thầy Ngô Văn Tuấn - KhoaKhoa học cơ bản, Trường Đại họcCông nghiệp Hà Nội, cho rằng: Trướcđây, mạnh trường nào trường đó“chạy”, trường yếu thì đành thôi.Nhưng với cơ chế mới thì thấy côngbằng hơn, thiết thực hơn. Còn trongnghiên cứu, thì nghiên cứu khoa họccơ bản dễ thực hiện và đem lại hiệuquả nhanh hơn, nhưng nghiên cứuứng dụng thì rất khó, vì khi tiếp cậnvới các doanh nghiệp để tìm hiểucông nghệ không dễ dàng với lý do“bí mật kinh doanh”, ngoài ra, từ khinghiên cứu đến khi thu được nhữngthành quả thì rất lâu dài, thậm chínhiều đề tài sẽ không bao giờ đượcứng dụng vào thực tế, mặc dù đã chiphí rất tốn kém.

Những năm gần đây, hoạt độngnghiên cứu khoa học của nước ta đãcó nhiều đổi mới. Đặc biệt từ khi LuậtKhoa học và Công nghệ ra đời (cóhiệu lực năm 2014), đã mở ra chocác ngành, các địa phương có nhiềuđiều kiện thuận lợi phát triển. Tuyđây là cơ hội tốt, nhưng để hoạt độngnghiên cứu khoa học ở các trườngđạt hiệu quả cao và phát triển bềnvững thì trước tiên rất cần sự nỗ lựcthực sự của chính các trường �

Giờ thực hành của sinh viên Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM.

Din đàn khoa h�c

Page 22: Trân trọng

22 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

Din đàn khoa h�c

Giai đoạn 2009-2014, Vinatabađã triển khai hỗ trợ huyện BácÁi, tỉnh Ninh Thuận và huyện

Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng vơi tổng sốtiền trên 34 tỷ đồng với nhiều hoạtđộng an sinh, xã hội như: Hỗ trợ kinhphí cho hơn 2.021 hộ dân của 2huyện xây nhà ở; xây dựng gần 100căn nhà tình nghĩa cho người có côngvới Cách mạng; làm hơn 30km đườnggiao thông nông thôn tại huyện Hà

Quảng, xây dựng trường học và trạmy tế đạt chuẩn quốc gia tại các địaphương, đào tạo nghề cho nông dânvà đặc biệt là cấp học bổng cho họcsinh, sinh viên nghèo vượt khó…nhằm giúp các huyện thoát nghèonhanh và bền vững, thúc đẩy pháttriển kinh tế xã hội tại địa phương.

Bên cạnh đó, để giúp người dânthoát nghèo, Tổng công ty tổ chứcthực hiện thí điểm mô hình đào tạo

nghề cho nông dân tại các vùngchuyên canh thuốc lá. Từ vụ thuốc láĐông Xuân 2009-2014 đến nay,Vinataba đã tổ chức được 112 lớp theođúng quy trình tuyển sinh và quản lýlớp học, với số lượng học viên đượcđào tạo nghề là 3.360 người. Trong đó84 lớp đã hoàn thành còn 28 lớp đangtriển khai.

Chương trình thí điểm đào tạonghề cho lao động nông thôn vùng

Ngành Thuốc lá chuyển giaocông nghệ và hỗ trợ đào tạonghề cho nông dân

Trong nh�ng n�m qua, song song v�i chin l��c phát tri�n kinh doanh, T�ng công tyThu�c lá Vi�t Nam (Vinataba) luôn đ3y mnh vi�c th%c hi�n ch� tr� ng c�a Chính ph� v�Ch� ng trình h� tr� gi�m nghèo nhanh và b�n v�ng đ�i v�i 61 huy�n nghèo theo Ngh� quyts� 30a⁄2008⁄NQ-CP ngày 27⁄12⁄2008 c�a Chính ph�, thông qua vi�c chuy�n giao công ngh�và h� tr� đào to ngh� cho nông dân, giúp ng�#i dân thoát nghèo nh# tr�ng cây nguyênli�u thu�c lá.

Ông Vũ Văn Cường, Chủ tịch HĐTV Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam và lãnh đạo Công ty BAT trao nhà tình nghĩa chogia đình ông Rcom Soeng, xã Ia Broai, Ia Pa, Gia Lai.

HOÀNG LIÊN

Page 23: Trân trọng

23(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Din đàn khoa h�c

chuyên canh thuốc lá bước đầu đã thuđược hiệu quả tích cực, thu hút sựquan tâm của chính quyền địa phươngcác cấp. Nông dân phấn khởi, tintưởng vào chủ trương, chính sách ưuđãi của Đảng và Chính phủ đối với việcphát triển nông nghiệp, nông thôn, vàxây dựng nông thôn mới. Nhận thứccủa nông dân tại các vùng chuyêncanh trồng thuốc lá đã nâng cao lênmột bước, bà con đã biết áp dụng tiếnbộ khoa học kỹ thuật vào quá trìnhtrồng thuốc lá; sử dụng, bảo quản,tiêu hủy thuốc bảo vệ thực vật antoàn, hiệu quả và quan tâm đến bảovệ môi trường; tạo được sự gắn kếtgiữa các học viên với nhau, giữa họcviên với các nông dân khác.

Kết quả đào tạo cũng tạo sức lantoả của mô hình đào tạo trong cộngđồng dân cư tại địa phương, đặc biệttại các vùng dân tộc thiểu số, hộnghèo tại vùng cao đã thay đổi rõ rệtdo chương trình dạy nghề có lồngghép trao đổi về các vấn đề như bìnhđẳng giới, dân số và kế hoạch hoá giađình, bạo lực trong gia đình, và cácvấn đề khác nổi bật trong vùng; quađó góp phần tạo cuộc sống gia đìnhhạnh phúc.

Năng suất và chất lượng thuốc lánguyên liệu từ khi có áp dụng chươngtrình thí điểm được nâng cao từ 1,3-1,6tấn/ha lên 1,7-2 tấn/ha; cá biệt có hộgia đình đạt năng suất trên 2 tấn/ha.Chất lượng sản phẩm bước đầu đã cósự cải thiện đáng kể được các đơn vịsản xuất thuốc lá điếu ghi nhận và một

phần sản phẩm thuốc lá nguyên liệutrong nước đã được xuất khẩu ra nướcngoài. Thu nhập bình quân trên 1 hatăng từ 35 triệu/ha năm 2005 lên 50triệu/ha mùa vụ năm 2010-2011; Mùavụ 2011-2012 đạt khoảng 70 triệu/ha;mùa vụ năm 2012-2014 đạt khoảng 80triệu/ha; 100% sản lượng đầu ra đạtyêu cầu được doanh nghiệp bao tiêusản phẩm, ký hợp đồng đầu tư và tiêuthụ thuốc lá.

Một ví dụ cụ thể nhất về hỗ trợ chongười dân thoát nghèo là ở tỉnh GiaLai. Theo ông Trương Nguyên Hảo -Chủ tịch xã Ia Broai, Ia Pa, Gia Lai,trong những năm qua, từ khi Vinatabavề đầu tư tại địa phương, người dânđã chuyển đổi sang trồng thuốc lá.Thuôc la trở thành cây trồng chủ lựcmang lại hiệu quả kinh tế cao, làmthay đổi kinh tế của nông dân tại cácvùng trồng. Nhiều hộ gia đình trồngthuốc lá thoát nghèo vươn lên làmgiàu ngay trên cánh đồng của mình,đây là điều rất ít cây nông nghiệp làmđược. Trong những năm gần đây, thịtrường các sản phẩm nông nghiệp nóichung không ổn định đầu ra, biếnđộng thị trường làm giá cả thu mua cóxu hướng giảm hoặc không ổn định,nhưng cây thuốc lá luôn có xu hướngđi lên, trong 3 năm gần đây, giá nămsau luôn cao hơn năm trước từ 12-15%, góp phần cải thiện đời sống,tăng thu nhập và xóa đói giảm nghèocho người nông dân.

Hiện nay, 90% diện tích thuốc lácủa Gia Lai là do các doanh nghiệp

đầu tư cho người nông dân theo môhình “bốn nhà”: doanh nghiệp - nhànông - nhà nước - nhà khoa học. ÔngVũ Văn Cường, Chủ tịch HĐTV Tổngcông ty Thuốc lá Việt Nam (Vinataba)cho biết, Vinataba đã phối hợp với cácđơn vị đối tác liên doanh như BAT đầutư cho người nông dân thông qua việcđầu tư giống (tạo các giống mới cónăng suất cao), đầu tư phân bón, cơgiới hóa nông nghiệp (từ khâu làmvườn cho tới khâu tưới tiêu). Tổ chứctập huấn kỹ thuật cho người nông dântrong việc trồng, chăm sóc cây để cóchất lượng tốt nhất và năng suất caonhất. Hướng dẫn quy trình chăm sóccây theo kỹ thuật thân thiện với môitrường. Qua đó năng suất của ngườinông dân được tăng lên rất nhiều.Trước đây chỉ khoảng 1,9 tấn/ha thìnay đã lên đến 2,8 tấn/ha. Chất lượngthuốc lá được nâng lên dẫn đến lợinhuận của người nông dân tăng rấtcao. Sau khi thu hoạch sẽ bao tiêutoàn bộ sản phẩm nguyên liệu thuốclá của người nông dân thông qua hợpđồng thu mua ký từ đầu vụ, kết hợpvới chính quyền địa phương đầu tư cơsở hạ tầng (đầu tư và cải tạo đườnggiao thông, hệ thống thủy lợi, trườnghọc, dạy nghề trồng thuốc lá cho nôngdân, trồng rừng).

Bên cạnh đó, Liên doanh đã trồngkhảo nghiệm thành công các loại giốngthuốc lá lai, với năng suất và chấtluợng cao hơn các giống cũ nhằm dựphòng, vào thời điểm phù hợp sẽchuyển giao cho nông dân trồng đạitrà. Đồng thời, Liên doanh đã chuyểnđổi thành công hàng trăm lò sấy sửdụng củi sang sử dụng vỏ trấu. Hiệnliên doanh đang xây dựng thí điểm lòsấy bằng năng lượng mặt trời để thaythế cho lò sấy truyền thống, nâng caochất lượng nguyên liệu, giảm công laođộng và thân thiện hơn với môi trường.

Thông qua mô hình đâu tư gắn kếtvơi trach nhiêzm xã hôzi, phương thứcđầu tư nguyên liệu của Tổng công tyđã gop phần xây dựng và phát triểnvùng trồng nguyên liệu trong nướctheo hương tâzp trung, chuyên canh,đưa cây thuốc lá trở thành cây đem lạilợi ích kinh tế cho người nông dân, trởthành cây xóa đói giảm nghèo trongchương trình quốc gia, dạy nghềngười nông dân; phát triển kinh tế gắnvới an ninh quốc phòng �Người dân Gia Lai thoát nghèo nhờ trồng cây thuốc lá. Ảnh: moit.gov.vn

Page 24: Trân trọng

sản xuất bột giấy sinh học

24 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

Din đàn khoa h�c

Đẩy mạnh S�n xu�t “b�t gi�y sinh h�c” là m�t khái ni�m t� ng đ�i m�i, nh�ng trong

nh�ng n�m g�n đây tr� thành kh� thi, hi�u qu� và là xu th đ�i v�i nh�ng dngnguyên li�u x s�i d� bin đ�i sinh h�c (nh� các ph! ph3m nông nghi�p r m r,bã mía, thân cây ngô, c:…). Đây là ph� ng pháp s; d!ng enzyme và các chph3m sinh h�c trong h�u ht các công đon s�n xu�t b�t gi�y và gi�y. Công ngh�này có r�t nhi�u �u đi�m, giúp gi�m đáng k� tiêu hao hóa ch�t, n�ng l��ng, gi�mô nhi�m, phù h�p v�i s�n xu�t quy mô v<a và nh:, làm nguyên li�u cho s�n xu�tgi�y bao gói các tông... Theo các chuyên gia, công ngh� này s& giúp gi�i quytnh�ng v�n đ� quan tr�ng mà công ngh� truy�n th�ng không đáp �ng đ��c.

Sản xuất bột giấy bằng công nghệ sinh học giúp tiết kiệm năng lượng hơn phương pháp truyền thống

PHAN MINH

Page 25: Trân trọng

25(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Din đàn khoa h�c

Tại Việt Nam, bột giấy thườngđược sản xuất theo phươngpháp hóa học và hóa cơ, sản

phẩm chính là bột giấy được tẩytrắng hoặc không tẩy trắng, bột giấyhiệu suất cao (là bột cơ tẩy trắnghoặc không tẩy trắng, bột bán hóa).Đặc thù của sản xuất bột hóa và bộtbán hóa là mức phát thải lớn, tiêuhao năng lượng cao, vì vậy, chỉ khiquy mô sản xuất lớn, năng suấttương đương với hàng nghìntấn/năm, thì việc áp dụng công nghệhiện đại xử lý chất thải (nước thải,khí thải và chất thải rắn) mới khả thivề hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và đápứng được các yêu cầu về bảo vệ môitrường hiện hành. Đối với quy môvừa và nhỏ thì hoặc là không hiệuquả, hoặc là không khả thi.

Thực tế, tại nước ta hiện nay chỉcòn một vài nhà máy sản xuất bộtgiấy quy mô lớn, giải quyết được cácvấn đề năng lượng cho sản xuất vàxử lý môi trường như Nhà máy GiấyBãi Bằng thuộc Tổng công ty GiấyViệt Nam, Công ty CP Giấy An Hòa.Các nhà máy sản xuất quy mô vừavà nhỏ, chiếm đến 60% sản lượngbột giấy trong nước, đã dừng sảnxuất từ vài năm nay. Ngoài ra, dokhông đáp ứng được các yêu cầu vềbảo vệ môi trường, lợi nhuận thấphoặc không có lợi nhuận, thời giantới đây, nhiều doanh nghiệp đangsản xuất bột giấy bán hóa, theo côngnghệ kiềm lạnh truyền thống, gây ônhiễm môi trường nghiêm trọng sẽphải ngừng sản xuất. Việc này sẽdẫn đến nhiều sản phẩm giấy có nhucầu lớn và bức thiết như mặt hànggiấy bao gói, các tông, vốn đang cóxu thế gia tăng nhu cầu do tốc độtăng trưởng công nghiệp sẽ khôngcó nguyên liệu bột giấy thay thế. Vớicác doanh nghiệp sản xuất mặt hàngnày, việc sử dụng bột giấy thươngphẩm nhập khẩu hoặc chuyển đổisang sử dụng bột giấy phế liệu sẽkéo theo phải thay đổi công nghệthiết bị đầu tư mới… là những vấn đềkhông khả thi trong bối cảnh kinh tếkhó khăn.

Hiện nay, một số nước nôngnghiệp phát triển như Trung Quốc,Ấn Độ, Thái Lan, sản xuất bột giấy

sinh học là công nghệ phù hợp vàmang tính đột phá. Cụ thể, theonghiên cứu mới đây của Công tyTNHH Viện Công nghiệp Giấy vàXenluylô, tại Viện nghiên cứu sơ sợihàng đầu tại Bắc Kinh, Trung Quốc,Giáo sư Trương Kiện và các cộng sựđã nghiên cứu thành công và đưavào sản xuất ở quy mô bán côngnghiệp bột giấy sinh học theophương pháp Abbi Venter. Phươngpháp này sử dụng tổ hợp của 30chủng nấm (nấm mục trắng, nấmmục mềm, nấm mục nâu…) có khảnăng phân hủy lignin và một số chấthữu cơ có trong thực vật, quá trìnhxử lý không cần gia nhiệt, bột giấythu được có chất lượng phù hợp chosản xuất giấy. Phương pháp AbbiVenter được áp dụng sản xuất ở quymô bán công nghiệp (năng suất10.000 tấn/năm) tại Công ty TNHHTiền Đạo Bắc Kinh với nguyên liệuchính là cỏ Long tu, ngoài nguyênliệu từ cây nguyên liệu ngắn ngày,thân thảo còn có thể áp dụng đối vớicác loại tre, nứa và gỗ.

Theo đánh giá tổng quan về tìnhhình nghiên cứu trong nước cho lĩnhvực sản xuất bột giấy sinh học củaCông ty TNHH Viện Công nghiệpGiấy và Xenluylô, với mục tiêu tạo racác chế phẩm sinh học hiệu quả,giảm tiêu hao hóa chất, năng lượng,nâng cao hiệu quả thu hồi bột giấy,chất lượng giấy cũng như cải thiệntính chất của nước thải sản xuất…những năm gần đây, ứng dụng côngnghệ sinh học trong công nghiệpgiấy tại Việt Nam đã được triển khaitheo hai hướng: Nghiên cứu tạo chếphẩm enzyme, chế phẩm sinh họcứng dụng trong công nghiệp giấy;Ứng dụng enzyme thương phẩm vàchế phẩm sinh học trong quá trìnhsản xuất bột giấy và giấy. Các nghiêncứu đã có nhiều kết quả và ứngdụng thành công trong nhiều côngđoạn như: tạo bột giấy, tẩy trắngbột, khử mực in giấy tái chế… Nhiềuchế phẩm sinh học đã được nghiêncứu và ứng dụng trong công nghệ táichế giấy loại để tăng hiệu suất bộtgiấy thu hồi, giảm lượng hóa chất sửdụng… Tiêu biểu như các nghiêncứu: tạo ra chế phẩm enzyme lac-

case từ chủng Treames VersicolorMn-Peroxidase từ nấm sợi FBH 11,ứng dụng cho tách loại lignin tronggỗ cứng của Viện Công nghệ sinhhọc – Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam; Phân lập vàtuyển chọn ligninase từ chủng As-pergillus flavus mannanase ứngdụng cho tẩy trắng bột giấy của ViệnCông nghệ sinh học và Thực phẩm –Trường Đại học Bách khoa Hà Nội…

Ngoài ra, Công ty TNHH ViệnCông nghiệp Giấy và Xenluylô đãtriển khai một số nghiên cứu sửdụng enzyme tẩy trắng, trợ nghiềnvà khử mực giấy phế liệu… Có thểthấy, trong lĩnh vực sản xuất bột giấysinh học tại Việt Nam, để có đượccông nghệ khả thi thì cần phải giảiquyết được các vấn đề: Tạo đượcchế phẩm sinh học hiệu quả, phùhợp với từng loại nguyên liệu, baogồm nhiều vi sinh vật có khả năngcùng lúc phân hủy và chuyển hóađồng thời các thành phần củanguyên liệu ở một điều kiện nhấtđịnh. Đây là vấn đề cốt lõi cho côngnghệ sản xuất bột giấy sinh học; Xáclập được quy trình công nghệ chotừng dạng nguyên liệu; Nghiên cứuthử nghiệm ở các quy mô khác nhau,hệ thống hóa, điều chỉnh phù hợptheo từng cấp độ để triển khai ở quymô công nghiệp…

Thực tế tại nước ta, do khókhăn về cơ sở vật chất, trình độKHCN, chưa tạo được chế phẩmsinh học hiệu quả, có thể chuyểnhóa hoàn toàn các dạng nguyênliệu giấy thành bột giấy mà mới chỉtạo được các chế phẩm thúc đẩyquá trình tạo bột giấy ở mức độ rấtthấp như tách loại lignin, biến tínhxơ sợi trợ nghiền. Mặc dù đã cónhững nghiên cứu được triển khai,nhưng đầu tư còn hạn chế, chủ yếusử dụng enzyme thương phẩm,trang thiết bị nghiên cứu thiếuthốn… là những trở ngại không nhỏcho sản xuất bột giấy sinh học. Tuynhiên, với những hiệu quả thiếtthực về mặt kinh tế và môi trường,việc bắt tay với các đối tác nướcngoài thành công, có kinh nghiệmtrong lĩnh vực này là điều cần thiếtphải xúc tiến và đẩy mạnh �

Page 26: Trân trọng

26 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

1. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀUTRA ĐMCN CỦA OECD

Hiện tại, trên thế giới có một sốphương pháp điều tra đổi mới nóichung và điều tra ĐMCN nói riêng,nhưng phương pháp điều tra ĐMCNphổ biến được hầu hết các nước ápdụng đó là của tổ chức Hợp tác kinh tếvà phát triển (OECD), được phát triểnvà hoàn thiện thiện theo từng giaiđoạn cho phù hợp với điều kiện thựctế của thế giới cũng như phù hợp vớiđiều kiện của nhiều quốc gia khácnhau. Cho đến nay đã có ba phiên bảnhướng dẫn điều tra đổi mới của OECDlần lượt xuất bản vào các năm 1992,1997 và 2005 [1]

Phiên bản năm 1992

Được định hướng theo hướng dẫnsổ tay OSLO, nội dung điều tra gồm:đổi mới quy trình và đổi mới sảnphẩm. Điều tra ĐMCN trong lĩnh vựcchế biến và chế tạo và cũng có thểđiều tra ĐMCN ở các ngành. Trong đócó một số quốc gia đã áp dụng điềutra theo phương pháp này như EU, Úc,Canada, Malaysia…

Phiên bản năm 1997

Phát triển thành phương phápđiều tra ĐMCN quốc tế và mở rộng đốitượng điều tra là các ngành dịch vụ.Đối với các nước phát triển, địnhhướng áp dụng theo sổ tay OSLO,ngoài ra Ủy ban châu Âu cũng đã ban

hành Quy định số 1450/2004 (ngày13/8/2004) để hướng dẫn các quốcgia thành viên tổ chức điều tra diệnrộng về đổi mới. Cùng với việc hoànthiện phương pháp điều tra, về nộidung điều tra ĐMCN có bổ sung 09 chỉtiêu liên quan đến doanh nghiệp đổimới và sản phẩm đổi mới. Lĩnh vựcđiều tra ĐMCN chế tạo, chế biến vàdịch vụ dựa trên phân loại các ngànhkinh tế của EU.

Phiên bản năm 2005

Trong phiên bản 2005, khái niệmvề ĐMCN được mở rộng thêm theohướng đổi mới sáng tạo, như vậyĐMCN bao gồm bốn thành phần: Đổimới quy trình; Đổi mới sản phẩm; Đổimới tổ chức và Đổi mới thị trường.

Din đàn khoa h�c

ĐIỀU TRA ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ:

PHẠM THẾ DŨNGCục Ứng dụng và Phát triển công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ

Trong xu thế hội nhập quốc tếngày càng sâu rộng, các quốc giatrên thế giới đang hướng tới sự pháttriển dựa trên nền kinh tế tri thức(Knowledge-based Economy), nhântố quyết định nâng cao năng suất,chất lượng, giá trị gia tăng của sảnphẩm, hàng hoá, dịch vụ, tăngcường năng lực cạnh tranh của quốcgia, góp phần thúc đẩy phát triểnkinh tế-xã hội bền vững đó là đổimới công nghệ (ĐMCN). Tuy nhiên,hoạt động điều tra ĐMCN của ViệtNam chưa được triển khai một cáchđồng bộ, thống nhất. Và điều đầutiên, chúng ta cần tìm hiểu kinhnghiệm điều tra ĐMCN của quốc tế. Đầu tư công nghệ giúp nâng cao năng suất lao động. Ảnh minh họa

Kinh nghiệm quốc tế và định hướng áp dụng choViệt Nam

Page 27: Trân trọng

27(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Ngoài ra, trong phiên bản năm 2005,nội dung có mở rộng thêm để nghiêncứu, phân tích mối quan hệ giữa 4thành phần đổi mới: sản phẩm - quytrình - tổ chức - thị trường. Tầm quantrọng của ĐMCN trong các lĩnh vựccông nghiệp ít nhạy cảm như dịch vụvà chế biến, chế tạo công nghệ thấp.

2. KINH NGHIỆM ĐIỀUTRA ĐMCN CỦA MỘT SỐQUỐC GIA

Điều tra ĐMCN của Malaysia: Chủtrì là Trung tâm Thông tin KH&CNMalaysia - Malaysian Science andTechnology Information Centre (MAS-TIC) thuộc Bộ Khoa học, Công nghệvà Thông tin Malaysia (MOSTI) phốihợp với nhiều cơ quan khác như BộGiáo dục, Bộ Nội thương, Hội ngườitiêu dùng và Ngân hàng NageraMalaysia... theo phương pháp hướngdẫn của cẩm nang hướng dẫn OSLO.Từ năm 1994-2012, Malaysia đã có 6cuộc điều tra về ĐMCN, trung bìnhkhoảng 2-3 năm một lần. Lĩnh vựcđiều tra là các doanh nghiệp sản xuấtvà dịch vụ. Kết quả điều tra năm 2012của Malaysia về doanh nghiệp ĐMCN.(Xem biểu đồ).

- Lĩnh vực sản xuất: 38% doanhnghiệp đổi mới.

- Lĩnh vực dịch vụ: 62% doanhnghiệp đổi mới

Điều tra, ĐMCN của Đài Loan [3]

Theo cuộc điều tra ĐMCN đầu tiênở Đài Loan (TTIS 1) diễn ra từ tháng1/2001 đến tháng 12/2002 với số liệu

thu thập trong 3 năm từ 1998 đến2000, quá trình thu thập dữ liệu đượcchia thành 02 giai đoạn, giai đoạn 1gọi điện cho doanh nghiệp, giai đoạn2 phỏng vấn trực tiếp doanh nghiệp.Chọn mẫu doanh nghiệp dựa vàobảng phân loại ngành kinh tế của ĐàiLoan theo hướng dẫn của phân loạingành kinh tế của OECD. Mỗi ngànhcông nghiệp được lựa chọn theo quymô doanh nghiệp (số lượng nhân viêntrong doanh nghiệp), được phânthành 05 nhóm: 6-19, 20-49, 50-249,250-499 và từ 500 trở lên. Với nguyêntắc lựa chọn mẫu ngẫu nhiên, khoảng60.000 doanh nghiệp được lựa chọntừ số liệu của ban ngân sách, kế toánvà thống kê các ngành công nghiệp vàthương mại. Trong số đó, 10.000doanh nghiệp là những mẫu tốt và50.000 doanh nghiệp là các mẫu dựtrữ. Kết quả khảo sát cho thấy, đối vớinhững doanh nghiệp trên 20 nhânviên có 50,2% doanh nghiệp ĐMCN,trong ngành sản xuất là 51,1% vàngành dịch vụ là 49,3%. Trong số cácdoanh nghiệp đổi mới thì 28,2%doanh nghiệp đổi mới sản phẩm và33,4% doanh nghiệp đổi mới quytrình. (Xem bảng trang bên).

3. HIỆN TRẠNG CÁC CUỘCĐIỀU TRA LIÊN QUAN ĐẾNĐMCN CỦA VIỆT NAM

Năm 1996, Bộ Khoa học, Côngnghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoahọc và Công nghệ) đã tiến hành cuộcđiều tra tiềm lực KH&CN của các tổ

chức KH&CN các tỉnh và thành phốtrực thuộc Trung ương. Kết quả cuộcđiều tra đã cung cấp những số liệuphục vụ đánh giá, phân tích thựctrạng tiềm lực KH&CN của các tổ chứcKH&CN ở địa phương.

Năm 2000, Bộ Khoa học, côngnghệ và Môi trường giao Trung tâmThông tin KH&CN quốc gia (nay là CụcThông tin KH&CN quốc gia) thửnghiệm tiến hành điều tra nghiên cứuvà phát triển quốc gia.

Năm 2004, Tổng cục Thống kê [4]có cuộc điều tra liên quan đến đầu tưcho KH&CN trên 400 doanh nghiệp,trong đó có chỉ tiêu liên quan đếnĐMCN và thiết bị như số lượng cán bộKH&CN có trình độ từ cao đẳng trởlên, chi phí đầu tư, nghiên cứu và pháttriển KH&CN, hoạt động nghiên cứuvà phát triển công nghệ.

Giai đoạn 2010-2013 [5], ViệnQuản lý kinh tế trung ương hợp tácvới Tổng cục Thống kê và Đại họcCopenhagen Đan Mạch, tổ chức điềutra về năng lực cạnh tranh và côngnghệ của 8.000 doanh nghiệp trong24 ngành chế biến và chế tạo trongphạm vi cả nước với một số chỉ tiêuđánh giá như: Tình hình sử dụng côngnghệ/máy móc thiết bị trong sản xuấtcủa doanh nghiệp, công nghệ thôngtin và truyền thông, công nghệ sửdụng các nguồn đầu vào và cơ cấuđầu ra của sản phẩm, tiềm năng pháttriển của doanh nghiệp, cạnh tranh,phát triển công nghệ/máy móc thiếtbị, tiếp nhận chuyển giao côngnghệ/máy móc thiết bị, thay đổi/điềuchỉnh công nghệ/máy móc thiết bị, kếhoạch/trông đợi về phát triển côngnghệ/máy móc thiết bị, phổ biến côngnghệ/máy móc thiết bị ra bên ngoài.

Năm 2012, 2014, Bộ Khoa học,công nghệ đã tổ chức điều tra Nghiêncứu và phát triển, điều tra Tiềm lựcKH&CN của các tổ chức KH&CN.

4. KẾT LUẬN

Song hành cùng sự phát triểnphương pháp điều tra đổi mới củaOECD, hầu hết các quốc gia đều ápdụng phương pháp điều tra này trêncơ sở áp dụng cẩm nang hướng dẫnOSLO đối với các nước phát triển và

Din đàn khoa h�c

Biểu đồ: Khảo sát doanh nghiệp có đổi mới và không đổi mới thuộckhu vực doanh nghiệp

Nguồn: Điều tra quốc gia về đổi mới của Malaysia 2012 [2]

Page 28: Trân trọng

các nước châu Âu; còn cẩm nanghướng dẫn Bogota áp dụng cho cácnước đang phát triển như châu MỹLa tinh và châu Phi. Theo kinh nghiệmđiều tra ĐMCN của các quốc gia chothấy, trên cơ sở tiếp thu phương phápđiều tra quốc tế, xây dựng bộ chỉ tiêuđiều tra thống nhất với chu kỳ điều traổn định từ 2-3 năm/lần; lựa chọn cáccác lĩnh vực điều tra là sản xuất vàdịch vụ; tiến hành chọn mẫu cácdoanh nghiệp điều tra theo quy môphù hợp và với một cơ quan đầu mốicủa nhà nước tổ chức điều tra mộtcách thường xuyên.

Hiện tại, ở Việt Nam, sau khi LuậtThống kê ra đời năm 2003, tiếp theolà Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày13/02/2004 quy định chi tiết và hướngdẫn thi hành một số điều của LuậtThống kê và Nghị định số30/2006/NĐ-CP ngày 29/3/2006 vềthống kê KH&CN, Bộ Khoa học vàCông nghệ đã Ban hành Thông tư số05/2009/TT-BKHCN ngày 30/3/2009quy định chỉ tiêu thống kê ngànhKH&CN có các chỉ tiêu liên quan đếnhoạt động ĐMCN như: 0204 Chi cho

ĐMCN (chỉ tiêu quốc gia), 0802 Giá trịmua/bán công nghệ (chỉ tiêu quốcgia), số doanh nghiệp có hoạt độngĐMCN (0803)… Tuy nhiên, Việt Namchưa có cuộc điều tra ĐMCN hoànchỉnh, thống nhất với quy mô quốcgia. Cũng có một số cuộc điều tranhưng với các quy mô nhỏ và thườngtheo các yêu cầu cụ thể có liên quanđến ĐMCN, thiết bị, do đó các cuộcđiều tra này còn nhiều hạn chế nhưcác chỉ tiêu điều tra chưa thống nhất;Quy mô điều tra còn nhỏ chưa đủ đểđại diện cho quốc gia; Phương phápđiều tra đánh giá ĐMCN chưa thốngnhất và chưa có khả năng đảm bảohài hòa với quốc tế; Cơ chế phối hợpchưa hoàn chỉnh đảm bảo triển khaiđồng bộ giữa trung ương và địaphương; Chưa đủ nguồn lực để triểnkhai hoạt động điều tra đánh giáĐMCN trong phạm vi cả nước.

Để nâng cao hiệu quả ĐMCN nóichung và hoạt động điều tra ĐMCN nóiriêng, Việt Nam cần triển khai công tácđiều tra, đánh giá ĐMCN đồng bộ từtrung ương tới địa phương với mộtphương pháp luận thống nhất, đảm

bảo tính khả thi và có thể hài hòa – sosánh được với quốc tế theo cách: Chukỳ điều tra 2 năm/lần; Phương phápđiều tra định hướng theo phương phápOECD; Có đầu mối triển khai, phối hợpđể đảm bảo hiệu quả �

28 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

Din đàn khoa h�c

Quốc gia Phương pháp Thời gian Phạm vi điều Yêu cầu đối Hình thức thuáp dụng quan sát tra doanh nghiệp với người thập thông tin,

điều tra điền phiếu số liệu

Châu Âu Cẩm nang Oslo 02 năm Toàn bộ lĩnh vực --- ---công nghiệp và các lĩnh vực hẹp khác

Trung Quốc Cẩm nang Oslo 03 năm Toàn bộ lĩnh vực Bắt buộc, Tổ chức HT hướngcông nghiệp có chế tài dẫn, phát phiếu

điều tra

Malaysia Cẩm nang Oslo 03 năm Công nghiệp chế biến Tự nguyện Kết hợp gửi mail,– chế tạo và dịch vụ phỏng vấn trực

tiếp, hội thảo

Đài Loan Cẩm nang Oslo 03 năm Sản xuất và dịch vụ Tự nguyện ---

Hàn Quốc Cẩm nang Oslo 03 năm Công nghiệp chế biến – chế tạo và dịch vụ Tự nguyện ---

Indonesia Cẩm nang Oslo 02 năm Công nghiệp chế biến – chế tạo Tự nguyện Phỏng vấn

trực tiếp

Thái Lan Cẩm nang Oslo 03 năm Cơ khí chế tạo Tự nguyện Phát phiếu và dịch vụ điều tra,

Châu Phi, Bogota 02 năm Công nghiệp chế biến Tự nguyện ---Nam Mỹ – chế tạo

Bảng: Hoạt động điều tra ĐMCN của một số quốc gia trên thế giới

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

[1] OECD (2005), Oslo Manual –Guidelines for Collecting and InterpretingInnovation Data, Paris, Organization forEconomic Co-operation and Development;

[2] Malaysian Survey of Innovation2012;

[3] Hsien-Ta Wang, Tsui Mu, Li-KungChen, Tzy-Mei Lin, Chih-Ming Chiang,Hsin-Neng Hsieh, Yu-Ting Cheng andBen-Chang Shia, 2003. Journal of datascience 1, 337-360, Taiwan technogicalinnovation survey;

[4] Phạm Đình Thúy Vụ, Tổng cụcThống kê, Báo cáo tại Hội thảo phươngpháp đánh giá ĐMCN trong doanhnghiệp tại Hà Nội ngày 19/9/2014;

[5] Nhà xuất bản Tài chính năm2013 Năng lực cạnh tranh và công nghệở cấp độ doanh nghiệp tại Việt Nam, kếtquả điều tra.

Page 29: Trân trọng

29(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

1.MỞ ĐẦUNhững năm qua, Bộ Nông Nghiệp

và Phát triển nông thôn đã xây dựngchương trình chuyển đổi cơ cấu câytrồng trên phạm vi toàn quốc, trongđó cây lạc được xác định là cây trồngtrọng điểm cùng đậu tương và ngô.Nhu cầu và giá cao trên thị trườngtrong nước và quốc tế cùng với chínhsách khuyến khích của Nhà nước vừalà cơ hội và động lực, đồng thời làthách thức đối với sự phát triển và mởrộng sản xuất lạc ở Việt Nam.

Lạc (tên khoa học Arachis hy-pogaea L.) là cây có dầu truyền thốngcủa Việt Nam. Trong số các loại cây códầu ngắn ngày, cây lạc đứng thứ haisau cây đậu tương về diện tích cũngnhư sản lượng.

Ở nước ta diện tích trồng lạc năm2011 là 223.700 ha, năng suất bìnhquân 19,70 tạ/ha, sản lượng đạt465.9000 tấn (Tổng cục Thống kê2012). Theo quy hoạch phát triểnngành dầu thực vật Việt Nam giaiđoạn 2010-2015 và tầm nhìn 2020,đến năm 2015, diện tích trồng lạc ởViệt Nam phải đạt 368.600 ha (tăng114.000 ha so với năm 2007).

Tuy nhiên, để đạt được các mụctiêu quy hoạch phát triển ngành dầu

thực vật Việt Nam đề ra, thì việcnghiên cứu mở rộng diện tích trồnglạc của Việt Nam còn gặp nhiều khókhăn. Có nhiều nguyên nhân làm chodiện tích trồng và năng suất lạc củaViệt Nam chưa phát triển, trước hết làdo chưa có sự đầu tư thỏa đáng trongcác khâu nghiên cứu tuyển chọn giốngtốt, chưa xây dựng được các quy trìnhcanh tác phù hợp, chưa có nhiều môhình trồng và thâm canh đạt năngsuất và hiệu quả kinh tế cao theohướng chuyên canh bền vững, nênchưa thuyết phục được nông dân mởrộng diện tích trồng lạc.

Từ năm 1996, TS. Ngô Thị LamGiang và ThS. Thái Nguyễn QuỳnhThư đã thu thập, tạo nguồn vật liệu,chọn lọc dòng thuần, thực hiện lai tạo,chọn lọc và phát triển giống lạc mới.Tiêu chuẩn lựa chọn các giống lạctriển vọng được đặt ra như sau:

(i) Có nhiều đặc tính nông học tốt(thời gian sinh trưởng ngắn, sinhtrưởng khỏe, trạng thái cây và màusắc hạt được ưa chuộng).

(ii) Chống chịu tốt với các loạibệnh hại chính như bệnh héo xanh(Pseudomonas solanaserum).

(iii) Khối lượng 100 hạt và tỷ lệ hạtchắc cao.

(iv) Năng suất và hàm lượng dầucao.

Qua quá trình nghiên cứu, đã pháttriển được giống lạc lai L9803-7 vàđăng ký khảo nghiệm quốc gia từ năm2012. Kết quả khảo nghiệm trong 3năm (2012-2014) đã xác định đượcgiống lạc lai L9803-7 đáp ứng đượccác mục tiêu trên; giống đã được xácđịnh có triển vọng ở Đông Nam bộ.Báo cáo trình bày kết quả khảonghiệm giá trị canh tác và sử dụng(khảo nghiệm VCU) giống lạc laiL9803-7 trong 3 năm (2012-2014) ở 2tỉnh Tây Ninh và Long An thuộc ĐôngNam bộ. Giống L9803-7 được đặt tênlà VD8.

2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNGPHÁP

2.1. Vật liệuGiống lạc VD8 (L9803-7) được

chọn tạo từ năm 1996 (từ tổ hợp laiNC33xVD3) theo phương pháp phảhệ. Trong đó giống NC33 được chọnlàm mẹ và giống VD3 của Viện Nghiêncứu Dầu và Cây có dầu được chọn làmbố. VD8 được đưa vào khảo nghiệmcơ bản và khảo nghiệm sản xuất tại 2tỉnh Tây Ninh và Long An qua các vụtừ năm 2012 đến 2014.

Chọn tạo giống lạc mới VD8 có năng suất và hàm lượngdầu cao ở các tỉnh phía NamCN.NGUYỄN VĂN MINH, TS.NGÔ THỊ LAM GIANG, THS.THÁI NGUYỄN QUỲNH THƯBộ môn cây có dầu ngắn ngày - Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu

TÓM TẮTGiống lạc VD8 (L9803-7) được Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu chọn tạo từ năm 1996 (từ tổ hợp lai NC33 x VD3)

theo phương pháp lai phả hệ, được công nhận giống sản xuất thử tại các tỉnh phía Nam năm 2014. Giống VD8 thuộc dạnghình thực vật Spanish, lá có màu xanh nhạt, quả hơi dài, hơi có mỏ, vỏ quả hơi dày và láng, vỏ lụa màu hồng sáng. GiốngVD8 có thời gian sinh trưởng ngắn (92 ngày), năng suất cao (3.785-4.285 kg/ha), khối lượng 100 hạt: 41-50g, hàm lượngdầu cao (48-53%) thích hợp trồng cả 3 vụ trong năm ở các vùng đất khác nhau. Tới nay giống VD8 đã trồng sản xuất thửtại các tỉnh Đông Nam bộ gần 8 ha. Đã nghiên cứu và đề xuất quy trình sản xuất thích hợp cho thâm canh với giống VD8.

Page 30: Trân trọng

30 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

Nghiên c�u & Tri�n khai

2.2. Phương pháp nghiên cứuThực hiện theo phương pháp của

Viện nghiên cứu Quốc tế các cây trồngvùng nhiệt đới bán khô hạn(ICRISAT). Giá trị của hàm lượng dầuđược quy về độ ẩm hạt 5%.

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Kết quả chọn tạo giống

lạc VD8Giống lạc VD8 được chọn tạo và

phát triển từ tổ hợp lai NC33 (dòngmẹ)/VD3 (dòng bố). Việc lai tạo vàđánh giá các tổ hợp lai được tác giả

thực hiện từ năm 1996-2009. Trongnăm 2012-2014, đã tiến hành khảonghiệm sơ bộ đánh giá các tổ hợp laiđể xác định các tổ hợp lai triển vọng.Dựa trên kết quả nghiên cứu và khảonghiệm sơ bộ, tác giả đã xác địnhđược giống lai triển vọng là VD8 vàđăng ký khảo nghiệm quốc gia từ năm2014. Đặc điểm cơ bản của dòng bố,mẹ giống lai VD8 được thể hiện trongBảng 1. (xem Bảng 1)

3.2. Đặc điểm nông học củagiống lạc VD8 tại Tây Ninh (xemBảng 2)

3.2.1. Thời gian ra hoa và sinhtrưởng:

Giống VD8 có thời gian ra hoa từ24-26 ngày trong cả 3 vụ Đông Xuân;Hè Thu và Thu Đông tại tỉnh Tây Ninh,tương đương hoặc dài hơn 02 giốngđối chứng là VD2 và Lỳ địa phương(24 ngày). Tương tự, giống VD8 cóthời gian sinh trưởng ở 3 vụ trong nămtừ 90-92 ngày cũng tương đươnggiống VD2 và Lỳ địa phương đốichứng (88-90 ngày).

3.2.2. Chiều cao cây, số cànhcấp 1 và số quả trên cây:

Giống VD8 có chiều cao câycao hơn 2 giống đối chứngkhoảng 5%, phần nào giúp câyphát triển mạnh. Số cành cấp 1của cây nhiều hơn (4,6-6,0) so với2 giống VD2 và Lỳ địa phương(4,0-5,0). Số quả trên cây của VD8cũng cao hơn (11,6-12,3 quả/cây),đáng kể so với giống VD2 (10,3-12,5 quả/cây) và Lỳ địa phương(8,6 -10,6 quả/cây), phần nàogiúp cho năng suất giống VD8 caohơn các giống đối chứng.

3.2.3. Tỷ lệ nhân và tỷ lệ hạtchắc (%):

Qua bảng 2 cho thấy, tỷ lệ nhân(%) của giống VD8 biến thiên từ68,3-74,6% qua các vụ đều caohơn giống VD2 (65,5-68,4%) vàgiống Lỳ địa phương đối chứng(62,5-67,5%).

STT Chỉ tiêu đánh giá Giống VD8 Giống đối chứng Giống đối VD2 chứng Lỳ ĐP

Thời vụ Hè Đông Thu Hè Đông Thu Hè Đông ThuThu Xuân Đông Thu Xuân Đông Thu Xuân Đông2012 12/13 2013 2012 12/13 2013 2012 12/13 2013

1 Thời gian ra hoa (ngày) 26 24 26 26 24 24 24 24 24

2 Thời gian sinh trưởng

(ngày) 92 90 92 92 90 90 90 88 90

3 Chiều cao cây (cm) 53,3 56,2 56,4 52,8 52,8 52,6 53,0 53,0 54,0

4 Số cành cấp 1/cây 5,5 4,6 6,0 5,0 4,6 5,0 4,3 4,0 4,6

5 Số quả/cây 11,6 12,3 11,8 10,5 10,3 12,5 8,6 10,6 10,6

6 Khối lượng 100 hạt (g) 42,8 47,8 40,4 37,4 46,6 36,4 34,3 44,8 33,8

7 Tỷ lệ nhân (%) 68,3 70,6 74,6 66,8 65,5 68,4 62,5 66,5 67,5

8 Tỷ lệ chắc (%) 84,8 83,2 88,2 77,8 78,5 80,8 82,4 80,4 80,4

Bảng 1. Một số đặc tính nông học của 2 dòng bố mẹ của tổ hợp lai đơn VD8

Nguồn: Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu 1996-2009

Nguồn: Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu 2012-2014

Bảng 2. Một số đặc điểm nông học của giống lạc VD8

TT Chỉ tiêu đánh giá NC33 (dòng mẹ) VD3 (dòng bố)1 Thời gian sinh trưởng (ngày) 96-98 90-94

2 Chiều cao cây (cm) 48-54 44-48

3 Màu lá Xanh đậm Xanh

4 Dạng hạt Hình cầu Hình cầu

5 Màu hạt Hồng lợt Hồng

6 Tỷ lệ nhân (%) 70-73 72-74

7 Tỷ lệ hạt chắc (%) 80-82 83-85

8 Khối lượng 100 hạt 52-54 45-51

9 Tiềm năng năng suất (tấn/ha) 3,0-3,5 2,5-3,0

10 Hàm lượng dầu (%) 51-53 47-50

11 Khả năng chịu hạn Khá Khá

12 Mức độ nhiễm sâu xanh Nhẹ Nhẹ

13 Mức độ nhiễm héo xanh Trung bình Nhẹ

14 Mức độ nhiễm gỉ sắt Nhẹ Nhẹ

15 Thời vụ thích hợp ĐX-HT-TĐ ĐX-HT-TĐ

Page 31: Trân trọng

31(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

3.2.4. Khả năng chống chịusâu bệnh:

Kết quả Bảng 3 cho thấy, giốnglạc VD8 tại tỉnh Tây Ninh trong 3 vụcó khả năng kháng sâu như: Sâu xanh(Heliothis armigera Hiilbner), Sâu xanhda láng (Spodoptera exigua) và Sâucuốn lá (Lamprosema indicate) caotương đương với giống VD2 và Lỳ địaphương đối chứng. Về kháng bệnh,giống VD8 cũng cho thấy phần nàokháng 3 loại bệnh trên cây và lá như:Bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstoniasolanacearum), bệnh đốm đen(Phaeoisariopsis personata) và bệnhgỉ sắt (Phaeoisariopsis personata),tương đương hoặc thấp hơn 2 giốnglạc đối chứng VD2 và Lỳ địa phương.Qua kết quả kháng sâu bệnh củagiống lạc VD8 đã phần nào giúp cây

tăng trưởng tốt và cho năng suất cao.(Xem Bảng 4).

3.2.5. Năng suất (kg/ha) vàhàm lượng dầu (%):

Năng suất giống lạc VD8 đượctrồng qua 3 vụ tại tỉnh Tây Ninh, kếtquả ở bảng 4 cho thấy biến động từ2.880-4.125 kg/ha, cao nhất vào vụĐông Xuân (4.125kg/ha), thấp nhất ởvụ Hè Thu (2.880kg/ha), cao hơn sovới 2 giống lạc đối chứng VD2 từ 17-27% (2.463-3.360kg/ha) và Lỳ địaphương từ 20-35% (2.138-3.250kg/ha).

Hàm lượng dầu ở giống VD8 trong3 vụ trồng tại tỉnh Tây Ninh từ 48-53,9% đều cao hơn 2 giống đối chứngVD2 (46-51,8%) và Lỳ địa phương(45,2-47,8%).

3.3. Đặc điểm nông họccủa giống lạc VD8 tại Long An

3.3.1. Thời gian ra hoa vàsinh trưởng

Tại Bảng 5 (trang bên) chothấy, giống VD8 có thời gian rahoa từ 24 ngày trong cả 3 vụThu Đông; Đông Xuân và HèThu tại tỉnh Long An tươngđương giống đối chứng là Lỳ địaphương (24 ngày) và ngắn hơnVD2 (26 ngày). Nhưng thời giansinh trưởng của VD8 ở 3 vụtrong năm từ 92-94 ngày cũngtương đương giống VD2 nhưngdài hơn Lỳ địa phương đốichứng (90 ngày).

3.3.2. Chiều cao cây, sốcành cấp 1 và số quả trên cây:

Giống VD8 có chiều cao cây(52,4-54,4cm) cao hơn 2 giống

đối chứng không đáng kể (52,6-53,6cm). Số cành cấp 1 của cây nhiềuhơn (4,6-5,6) so với 2 giống VD2 vàLỳ địa phương (4,3-5,4). Số quả trêncây của VD8 cũng cao hơn (12,4-13,5quả/cây) so với giống VD2 (11,5-12,6quả/cây) và Lỳ địa phương (8,6 -11,8quả/cây), phần nào giúp cho năngsuất giống VD8 cao hơn các giống đốichứng.

3.3.3. Tỷ lệ nhân và tỷ lệ hạtchắc (%):

Qua Bảng 5 cho thấy, tỷ lệ nhân(%) của giống VD8 biến thiên từ 70,8-74,2% qua các vụ đều cao hơn giốngVD2 (68,7-70,8%) và giống Lỳ địaphương đối chứng (66,6-68,7%).

3.3.4. Khả năng chống chịusâu bệnh:

STT Chỉ tiêu đánh giá Giống VD8 Giống đối chứng Giống đối VD2 chứng Lỳ ĐP

Thời vụ Hè Đông Thu Hè Đông Thu Hè Đông Thu

Thu Xuân Đông Thu Xuân Đông Thu Xuân Đông

2012 12/13 2013 2012 12/13 2013 2012 12/13 2013

1 Năng suất (kg/ha) 2.880 4.124 3.680 2.463 3.360 3.363 2.138 3.250 3.068

2 Hàm lượng dầu (%) 48,0 53,9 52,3 46,0 51,8 49,2 45,2 45,2 47,8

3 % so với đối chứng 117 123 119 100 100 100

(VD2 và Lỳ đp) /135 /127 /120 100 100 100

CV (%) 13,9 5,9 84,4

Bảng 3. Mức độ chống chịu các sâu và bệnh hại chính của giống lạc VD8

Nguồn: Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu 2012-2014

Bảng 4. Năng suất (tấn/ha) và hàm lượng dầu (%) của giống VD8 tại Tây Ninh

Nguồn: Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu 2012-2014

Đối chứng

TT Chỉ tiêu đánh giá Giống VD8 VD2 Lỳ địa phương

1 Sâu xanh (1-5)(Heliothis armigera Hiilbner) 1,0-2,0 1,0-2,5 1,0-2,0

2 Sâu xanh da láng (1-5)(Spodoptera exigua) 1,0 1,0 2,0

3 Sâu cuốn lá (1-5)(Lamprosema indicate) 1,0-,0 1,0 2,0

4 Bệnh đốm đen (1-9)(Phaeoisariopsis personata) 1,0 1,0-2,0 1,0-2,0

5 Bệnh héo xanh vi khuẩn (1-9)(Ralstonia solanacearum) 1,0 1,0-2,0 2,0

6 Bệnh gỉ sắt (1-9)(Phaeoisariopsis personata) 1,0-2,0 2,0 2,0-3,0

Page 32: Trân trọng

Qua kết quả Bảng 6 cho thấy,giống lạc VD8 tại tỉnh Long An trong 3vụ có khả năng kháng sâu như: Sâuxanh (Heliothis armigera Hiilbner),

Sâu xanh da láng (Spodoptera exigua)và Sâu cuốn lá (Lamprosema indicate)và 3 loại bệnh trên cây và lá như:Bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia

solanacearum), bệnh đốm đen(Phaeoisariopsis personata) vàbệnh gỉ sắt (Phaeoisariopsis per-sonata) tương tự như ở tỉnh TâyNinh. (Xem Bảng 6).

3.3.5. Năng suất (kg/ha) vàhàm lượng dầu (%):

Năng suất giống VD8 đượctrồng qua 3 vụ tại tỉnh Long An, kếtquả ở bảng 7 cho thấy biến độngtừ 3.280-4.285 kg/ha, cao nhất vàovụ Đông Xuân (4.285kg/ha), thấpnhất ở vụ Thu Đông (3.280kg/ha),cao hơn so với 2 giống lạc đốichứng VD2 từ 17-26% (2.646-3.425kg/ha) và Lỳ địa phương từ14-46% (2.240-3.174kg/ha).

Hàm lượng dầu ở giống VD8trong 3 vụ trồng tại tỉnh Long An từ48,2-53,4% đều cao hơn 2 giống

đối chứng VD2 (47,0-49,4%) và Lỳ địaphương (46,3-46,6%).

Qua thử nghiệm 3 vụ trồng trong

32 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

STT Chỉ tiêu đánh giá Giống VD8 Giống đối chứng Giống đối VD2 chứng Lỳ ĐP

Thời vụ Thu Đông Hè Thu Đông Hè Thu Đông Hè Đông Xuân Thu Đông Xuân Thu Đông Xuân Thu2012 12/13 2013 2012 12/13 2013 2012 12/13 20131

1 Thời gian ra hoa (ngày) 24 24 24 26 26 26 24 24 242 Thời gian sinh trưởng (ngày) 94 92 92 94 90 94 90 90 903 Chiều cao cây (cm) 52,4 54,2 54,4 52,6 53,6 52,6 53,3 52,7 53,64 Số cành cấp 1/cây 5,6 5,4 4,6 5,4 5,0 5,4 4,3 4,6 4,45 Số quả/cây 13,5 13,4 12,4 11,5 12,6 11,5 8,6 11,8 9,86 Khối lượng 100 hạt (g) 41,6 50,4 40,4 36,8 46,4 36,8 31,5 45,6 35,47 Tỷ lệ nhân (%) 74,2 72,8 70,8 70,8 70,8 68,4 68,7 68,7 66,68 Tỷ lệ chắc (%) 88,3 87,3 84,3 80,4 80,8 80,8 84,4 80,4 78,8

Bảng 5. Một số đặc điểm nông học của giống lạc VD8

Nguồn: Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu 2012-2014

Bảng 6. Mức độ chống chịu các sâu và bệnh hại chính của giống lạc VD8

Nguồn: Viện nghiên cứu Dầu và cây có dầu 2012-2014

Nguồn: Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu 2012-2014

STT Chỉ tiêu đánh giá Giống VD8 Giống đối chứng Giống đối VD2 chứng Lỳ ĐP

Thời vụ Thu Đông Hè Thu Đông Hè Thu Đông Hè

Đông Xuân Thu Đông Xuân Thu Đông Xuân Thu

2012 12/13 2013 2012 12/13 2013 2012 12/13 2013

1 Năng suất (kg/ha) 3.280 4.285 3.480 2.646 3.425 3.363 2.240 3.174 3.068

2 Hàm lượng dầu (%) 48,2 53,4 49,8 47,0 49,4 48,5 46,6 46,3 46,5

3 % so với đối chứng 124 126 107 100 100 100

(VD2 và Lỳ đp) /146 /130 /114 100 100 100

CV (%) 5,8 4,8 2,8

Bảng 7. Năng suất (tấn/ha) và hàm lượng dầu (%) của giống VD8

Nghiên c�u & Tri�n khai

Đối chứng TT Chỉ tiêu đánh giá Giống VD8 VD2 Lỳ địa phương

1 Sâu xanh (1-5)(Heliothis armigera Hiilbner) 1,0 2,0 1,0-3,0

2 Sâu xanh da láng (1-5)(Spodoptera exigua) 1,0 1,0-2,0 1,0-2,0

3 Sâu cuốn lá (1-5)(Lamprosema indicate) 1,0 1,0-2,0 1,0

4 Bệnh đốm đen (1-9)(Phaeoisariopsis personata) 1,0 1,0-2,0 1,0

5 Bệnh héo xanh vi khuẩn (1-9)(Ralstonia solanacearum) 1,0 1,0 2,0

6 Bệnh gỉ sắt (1-9)(Phaeoisariopsis personata) 1,0-2,0 2,0 2,0

Page 33: Trân trọng

năm tại 2 tỉnh Tây Ninh và Long Ancho thấy, giống VD8 có thời gian rahoa và sinh trưởng ngắn tương tự như2 giống đối chứng VD2 và Lỳ địaphương, có tỷ lệ nhân và tỷ lệ hạtchắc cao hơn 2 giống đối chứng, năngsuất và hàm lượng dầu đều cao hơnVD2 và Lỳ địa phương từ 14-46%.

3.4. Kết quả khảo nghiệm sảnxuất giống lạc VD8 vụ Đông Xuân2013/2014

3.4.1. Tại Tây Ninh (Bảng 8)

Qua kết quả khảo nghiệm sản xuấttrên diện tích 5.000m2 trong vụ ĐôngXuân tại tỉnh Tây Ninh tại Bảng 7 chothấy, về chiều cao cây, tỷ lệ nhân, tỷ lệhạt chắc, khối lượng 100 hạt, hàmlượng dầu và năng suất hạt(3.935kg/ha) của VD8 đều cao hơn 2giống đối chứng VD2 (3.546kg/ha) vàLỳ địa phương (3.328kg/ha).

Qua kết quả tại Bảng 9 cho thấy,giống VD8 có năng suất cao hơn 2giống đối chứng từ 11-18%, giúp tănglợi nhuận thêm từ 6.224.000-9.712.000 đồng/ha.

3.4.2. Tại Long An (Bảng 10)

Qua kết quả khảo nghiệm sản xuấtvới diện tích 5.000m2 trong vụ ĐôngXuân tại tỉnh Long An tại Bảng 10 chothấy, về chiều cao cây, tỷ lệ nhân, tỷ lệhạt chắc, khối lượng 100 hạt, hàmlượng dầu và năng suất hạt(3.878kg/ha) của VD8 đều cao hơn 2giống đối chứng VD2 (3.340kg/ha) vàLỳ địa phương (3.185kg/ha). (XemBảng 11).

Qua kết quả tại Bảng 11 cho thấy,giống VD8 có năng suất cao hơn 2

giống đối chứng từ 16-22%, giúp tănglợi nhuận thêm từ 8.608.000 –11.088.000 đồng/ha.

3.5. Kết quả khảo nghiệmgiống VD8 trên diện rộng (XemBảng 12).

Trong vụ Hè Thu 2013, đã khảonghiệm giống VD8 tại 3 điểm tại xãĐức Lập Thượng, Đức Hoà, Long An

và Lộc Hưng, Trảng Bàng, Tây Ninh.Kết quả thể hiện qua Bảng 12 cho thấygiống VD8 luôn có năng suất cao hơngiống địa phương từ 22-29%. Tại xãLộc Hưng cho thấy tỷ lệ nhân, tỷ lệ hạtchắc và khối lượng 100 hạt đều cao

hơn giống lạc địa phương đối chứng.Các yếu tố trên đã giúp cho năng suấtgiống VD8 cao. (Xem Bảng 13)

Kết quả vụ Thu Đông 2013, đãkhảo nghiệm giống VD8 tại 3 điểmtại Xã Bầu Đồn, Gò Dầu; xã LộcHưng, Trảng Bàng, Tây Ninh và xãĐức Lập Thượng, Đức Hoà, Long An.Kết quả thể hiện trong Bảng 13 chothấy giống VD8 luôn luôn có năngsuất cao hơn giống địa phương từ21-29%. Tại 3 xã cho thấy tỷ lệ

nhân, tỷ lệ hạt chắc và khối lượng100 hạt đều cao hơn giống lạc địaphương đối chứng. Các yếu tố trênđã giúp cho năng suất giống VD8 caonhư đã nêu trên.

Kết quả vụ Đông Xuân 2013-2014,đã khảo nghiệm giống VD8 tại 4 xã làMỹ Hạnh Nam và Đức Lập Thượng,Đức Hoà, Long An; tại Xã Bầu Đồn, Gò

Dầu và xã Lộc Hưng, Trảng Bàng, TâyNinh với 1,9 ha. Kết quả thể hiện quaBảng 14 cũng cho thấy giống lạc VD8luôn luôn có năng suất cao hơn giốngđịa phương từ 20-28%. Tại 4 xã cho

33(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Bảng 8. Chiều cao cây và yếu tố cấu thành năng suất giống VD8 (5.000m2)

Nguồn: Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu 2012-2014

Bảng 9. Hiệu quả kinh tế từ việc sử dụng giống VD8

* Giá 16.000đ/kg đậu vỏ tháng 3/2014

Bảng 10. Chiều cao cây và yếu tố cấu thành năng suất giống VD8 (5.000m2)

Năng suất NS tăng do Lợi nhuận tăng do giốngSTT Tên giống kg/ha % so VD2 giống mới đem mới mang lại so với

và Lỳ (Đ/C) lại so với VD2 và VD2 và Lỳ (1.000 Lỳ (kg/ha) đồng/ha)*

1 L9803-7 3.935 111/118 389/607 6.224/9.7122 VD2 (Đ/C) 3.546 100/107 0/218 0/3.4883 Lỳ địa phương (Đ/C) 3.328 100 - -

Nghiên c�u & Tri�n khai

STT Tên giống Cao cây Số quả Tỷ lệ Tỷ lệ KL.100 HLD Năng suất (cm) /cây nhân (%) chắc (%) hạt (g) (%) (kg/ha)

1 L9803-7 54,5 12,8 72,2 89,2 50,2 51,8 3.9352 VD2 (Đ/C) 50,2 11,8 70,7 87,5 46,5 49,4 3.5463 Lỳ địa phương (Đ/C) 48,4 10,5 69,5 78,6 44,6 45,8 3.328

STT Tên giống Cao cây Số quả Tỷ lệ Tỷ lệ KL.100 HLD Năng suất (cm) /cây nhân (%) chắc (%) hạt (g) (%) (kg/ha)

1 L9803-7 54,4 13,8 72,8 87,3 50,4 52,4 3.8782 VD2 (Đ/C) 53,6 12,6 70,8 82,8 46,7 49,4 3.3403 Lỳ địa phương (Đ/C) 52.4 11,5 70,4 80,6 45,6 46,8 3.185

Page 34: Trân trọng

thấy tỷ lệ nhân, tỷ lệ hạt chắc và khốilượng 100 hạt đều cao hơn giống lạcđịa phương đối chứng. Các yếu tố trênđã giúp cho năng suất giống VD8 caohơn đối chứng. (Xem bảng 14).

Kết quả vụ Hè Thu 2014, qua khảonghiệm giống VD8 tại 5 xã là Mỹ HạnhNam và Đức Lập Thượng, Đức Hoà,Long An; tại Xã Bầu Đồn, Gò Dầu vàxã Lộc Hưng, Trảng Bàng, Tây Ninh vàxã Tân Lập, Châu Đức, Bà Rịa VũngTàu với 2,8 ha. Kết quả thể hiện quaBảng 15 cũng cho thấy giống lạc VD8luôn luôn có năng suất cao hơn giốngLỳ địa phương từ 20-27%. Tại 5 xã cho

thấy tỷ lệ nhân, tỷ lệ hạt chắc và khốilượng 100 hạt đều cao hơn giống lạcđịa phương đối chứng. Các yếu tố trênđã giúp cho năng suất giống VD8 caohơn giống Lỳ địa phương đối chứng.(Xem bảng 15).

Qua khảo nghiệm 4 vụ Hè Thu2013, Thu Đông 2013, Đông Xuân2013-2014 và Hè Thu 2014 tại cáchuyện của 2 tỉnh Tây Ninh và Long An,với diện tích 7,9ha cho thấy, giống VD8có tỷ lệ nhân, tỷ lệ hạt chắc và khốilượng 100 hạt cao hơn giống đốichứng, dẫn đến năng suất cao hơngiống Lỳ địa phương từ 20-29%.

4. KẾT LUẬN Qua 3 năm (2012-2014), khảo

nghiệm ở Đông Nam bộ, giống lạc VD8có những ưu điểm như sau: Thời giansinh trưởng ngắn ngày (92-94 ngày),thân cây cứng và ra hoa tập trung, cótổng số quả/cây: 12-15 quả, khối lượng100 hạt: 41-50g, tỷ lệ chắc: 83-88%, cónăng suất cao và ổn định 3,6-4,2 tấn/ha,cao hơn giống Lỳ địa phương 20-29% vàhàm lượng dầu cao: 48,0-53,9%. Giốngcó khả năng kháng bệnh héo xanh(Pseudomonas solanacerum), nhiễm nhẹbệnh gỉ sắt. Hạn chế của giống VD8 là cókhả năng kháng hạn thấp.

34 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

*Giá 16.000đ/kg đậu vỏ tháng 3/2014

Bảng 11. Hiệu quả kinh tế từ việc sử dụng các giống lạc VD8

TT Địa điểm Giống Diện tích Tỷ lệ nhân Tỷ lệ hạt KL 100 Năng suất (m2) (%) chắc (%) hạt (g) Kg/ha So ĐC (%)

1 Đức Lập Thượng, VD8 70,8 84,3 48,8 3.680 122Đức Hoà, Lg An Lỳ ĐP 5.000 66,6 78,8 45,4 3.025 100

2 Lộc Hưng, Trảng VD8 3.000 74,6 88,2 50,4 3.860 129Bàng, Tây Ninh Lỳ ĐP 72,5 80,3 44,3 2.980 100

3 Lộc Hưng, Trảng VD8 4.000 76,0 87,6 50,8 3.840 127Bàng, Tây Ninh Lỳ ĐP 72,6 75,4 45,4 3.020 100

TT Địa điểm Giống Diện tích Tỷ lệ nhân Tỷ lệ hạt KL 100 Năng suất(m2) (%) chắc (%) hạt (g) Kg/ha So ĐC (%)

1 Bầu Đồn, Gò Dầu, VD8 3.000 73,2 78,5 47,4 3.470 127Tây Ninh Lỳ ĐP 70,3 74,4 45,8 2.740 100

2 Lộc Hưng, Trảng VD8 4.000 75,4 80,6 48,6 3.280 121Bàng, Tây Ninh Lỳ ĐP 69,6 76,2 44,5 2.720 100

3 Lộc Hưng, Trảng VD8 3.000 76,2 86,8 49,4 3.420 129Bàng, Tây Ninh Lỳ ĐP 70,4 78,5 46,5 2.850 100

Bảng 12. Kết quả khảo nghiệm sản xuất giống VD8 trên diện tích 12.000 m2

(Vụ Hè Thu năm 2013)

Bảng 13. Kết quả khảo nghiệm sản xuất giống VD8 trên diện tích 10.000m2

(Vụ Thu Đông 2013)

Nguồn: Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu 2012-2014

Nguồn: Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu 2012-2014

Nghiên c�u & Tri�n khai

Năng suất NS tăng do Lợi nhuận tăng do STT Tên giống kg/ha % so VD2 giống mới đem giống mới mang lại so

và Lỳ (Đ/C) lại so với VD2 với VD2 và Lỳ và Lỳ (kg/ha) (1.000 đồng/ha)*

1 L9803-7 3.878 116/122 538/693 8.608/11.0882 VD2 (Đ/C) 3.340 100/105 0/155 0/2.48033 Lỳ địa phương (đ/c) 3.185 100 - -

Page 35: Trân trọng

35(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

TT Địa điểm Giống Diện tích Tỷ lệ nhân Tỷ lệ hạt KL 100 Năng suất(m2) (%) chắc (%) hạt (g) Kg/ha So ĐC (%)

1 Mỹ Hạnh Nam, VD8 8.000 74,5 81,3 45,6 3.492 120Đức Hoà, L.An Lỳ ĐP 69,8 75,4 42,3 2.910 100

2 Đức Lập Thượng, VD8 4.000 72,6 84,8 51,8 3.785 124Đức Hoà, L.An Lỳ ĐP 68,5 73,4 44,5 3.050 100

3 Bầu Đồn, Gò Dầu, VD8 3.000 74,5 82,2 49,4 3.840 127Tây Ninh Lỳ ĐP 68,8 78,4 45,0 3.102 100

4 Lộc Hưng, Trảng VD8 5.000 74,7 87,3 48,5 3.420 127Bàng, T.Ninh Lỳ ĐP 73,4 78,0 44,5 2.810 100

3 Tân Lập, Châu Đức, VD8 8.000 74,2 82,4 49,0 3.522 120Bà Rịa Vũng Tàu Lỳ ĐP 67,8 74,8 46,3 2.935 100

Bảng 14. Kết quả khảo nghiệm sản xuất giống VD8 trên diện tích 19.000 m2

(Vụ Đông Xuân 2013-2014)

TT Địa điểm Giống Diện tích Tỷ lệ nhân Tỷ lệ hạt KL 100 Năng suất(m2) (%) chắc (%) hạt (g) Kg/ha So ĐC (%)

1 Mỹ Hạnh Nam, VD8 3.000 76,2 80,2 45,8 3.492 120Đức Hoà, L.An Lỳ ĐP 68,6 75,4 44,3 2.910 100

2 Đức Lập Thượng, VD8 3.000 79,8 83,4 50,7 4.120 127Đức Hoà, L.An Lỳ ĐP 76,2 74,8 45,8 3.244 100

3 Bầu Đồn, Gò Dầu, VD8 5.000 72,6 82,8 47,6 3.920 128Tây Ninh Lỳ ĐP 68,8 79,4 44,6 3.065 100

4 Lộc Hưng, Trảng VD8 5.000 78,2 88,3 47,4 3.820 128Bàng, T.Ninh Lỳ ĐP 70,4 74,8 44,5 2.960 100

3 Lộc Hưng, Trảng VD8 3.000 76,2 78,5 47,4 4.070 127Bàng, T.Ninh Lỳ ĐP 76,2 74,4 45,8 3.170 100

Nguồn: Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu 2012-2014

Bảng 15. Kết quả khảo nghiệm giống VD8 trên diện tích 28.000 m2 (Vụ Hè Thu 2014)

Nguồn: Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu 2012-2014

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Công nghiệp (2004), Quyết định số 17/2004/QĐ-BCN ngày 08/03/2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp phê duyệtQuy hoạch phát triển ngành Dầu thực vật Việt Nam đến 2010.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-67:2011/BNNPTNT, về khảonghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của giống lạc.

3. Ngô Thế Dân và cộng sự (2000), Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam. Tr 33-67.

4. Ngô Thế Dân và Phạm Thị Vượng (1999), Cây Lạc ở Trung Quốc, những bí quyết thành công. Biên dịch từ nguyên bảntiếng Anh “Groundnut in China-A success story“ do Hiệp hội các Viện Nghiên cứu Nông nghiệp châu Á - Thái Bình Dương(APAARI) xuất bản năm 1998 tại Băng Cốc. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 1999, 68tr.

5. Ngô Thị Lam Giang, Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Thị Hoài Trâm, Đinh Viết Toản, Đào Ngọc Hải, TạHùng, Thái Nguyễn Quỳnh Thư (2003), Nghiên cứu chọn tạo giống lạc, vừng, đậu tương và kỹ thuật sản xuất giống, Báo cáonghiệm thu tại Hội Đồng Khoa học Bộ Công nghiệp, 2003, 69 tr.

Nghiên c�u & Tri�n khai

ngày nhận bài: 15/4/2015

ngày chấp nhận đăng bài 5/5/2015

Page 36: Trân trọng

36 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Gai xanh (Boehmeria nivea L.Gaudich) là một trong những câylấy sợi tư vỏ rất có giá trị vì sợigai có nhiều đặc tính quý và cónhiều công dụng quan trọng[1,3]. Đặc biệt, sợi gai rất bền,mịn và bóng, là loại sợi thiênnhiên có xu hướng phát triểntrong tương lai, phục vụ nhu cầunguyên liệu cho ngành dệt mayViệt Nam.

Giống gai xanh PY1 và giốnggai xanh TH2 là 2 giống gai địaphương có nhiều đặc điểm quý.Mặc dù là loại cây dễ trồngnhưng hiện nay, kỹ thuật canhtác gai chủ yếu dựa vào kinhnghiệm của người dân, công tác

nghiên cứu khoa học về cây gaixanh còn hạn chế. Tìm hiểu thựctrạng kỹ thuật trong sản xuất gaixanh, cho thấy nhiều vấn đề phảigiải quyết để mở rộng sản xuất,nâng cao năng suất và hiệu quảcủa cây gai xanh. Trong đó, mộtvấn đề nổi bật nhất là công tácgiống. Nông dân thường tự nhângiống, không được chọn lọcthường xuyên đã dẫn đến giốngbị thoái hoá, giảm năng suất,chất lượng sợi và giảm hiệu quảcanh tác. Nhằm khôi phục cácđặc điểm ưu việt của hai giốnggai xanh này, từ năm 2012 đến2014, Viện Nghiên cứu Bông vàPhát triển Nông nghiệp Nha Hốđã tiến hành “Phục tráng haigiống gai xanh PY1 và TH2“.

2. VẬT LIỆU VÀPHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu

- Giống gai xanh Phu Yên(PY1) gốc lưu trữ trong tập đoàncây gai Viện Nghiên cứu Bông vàPhát triển Nông nghiệp Nha Hố.

- Giống gai xanh Thanh Hoa(TH2) gốc lưu trữ trong tập đoàncây gai Viện Nghiên cứu Bông vàPhát triển Nông nghiệp Nha Hố.

- Các dòng gai xanh Phu Yên(PY1) thu thập tại Tây Hòa, PhúYên.

- Các dòng gai xanh ThanhHoa (TH2) thu thập tại Ngọc Lặc,Thanh Hóa.

Nghiên c�u & Tri�n khai

Kết quả phục tráng hai giống gai xanh(Boehmeria nivea L. Gaud) Phú Yên và Thanh HóaTRẦN ĐỨC HẢO, ĐẶNG MINH TÂMViện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hố

TÓM TẮTGiống gai xanh PY1 và giống gai xanh TH2 là 2 giống gai địa phương của 2 tỉnh Phú Yên và Thanh Hóa,

có nhiều đặc điểm quý. Nhưng qua quá trình canh tác lâu năm, hai giống gai này đã có nhiều dấu hiệu thoáihóa, năng suất giảm mạnh. Vì vậy, Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hố đã tiến hanhphuzc trang đối với 2 giống gai này để phục vụ cho Nhiệm vụ quỹ gen “Khai thac va phat triêfn nguồn gen haigiống gai xanh (Boehmeria nivea L. Gaud) Phu Yên va Thanh Hoa”.

Kết quả chọn lọc phục tráng giống gai xanh Phú Yên đã khôi phục được giống gốc ban đầu với các đặcđiểm vượt trội, năng suất đạt 25,7 tấn/ha, vượt hơn so với giống gốc 1,2% và hơn giống ngoài sản xuất22,4%, tỷ lệ chọn lọc qua các vụ từ 45,7-82,5%. Đối với giống gai xanh Thanh Hóa, đã khôi phục được giốnggốc ban đầu với một số đặc điểm vượt trội, năng suất đạt 21,9 tấn/ha, vượt hơn so với giống gốc 5,3% vàhơn giống ngoài sản xuất 29,6%, tỷ lệ chọn lọc qua các vụ từ 40,8-80,5%.

Từ khóa: Boehmeria nivea L. Gaud, gai xanh, phục tráng, Phú Yên, Thanh Hóa.

Page 37: Trân trọng

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp điều travà thu thập số liệu

- Thu thập và tham khảo tài liệu,số liệu và nghiên cứu có liên quan

- Phương pháp điều tra nông hộ:thực hiện tại 2 xã trồng nhiều gai xanhlà xã Hòa Phong, huyện Tây Hòa, PhúYên và xã Phùng Giáo, huyện NgọcLặc, Thanh Hóa. Điều tra trên ruộngsản xuất của 10 hộ/vùng.

2.2.1. Phương pháp chọn lọc,phục tráng giống

Vuz 1 (G0): Trồng và chọn lọc trênruộng vật liệu khởi đầu.

Căn cứ vào bản tính trạng giốnggốc, chọn 600 cá thể từ ruộng sảnxuất của nông dân, nhân giống bằngphương pháp giâm cành, đem trồngvới khoảng cách 0,8m x 0,4m trêndiêzn tich 200 m2. Tiến hành chọn lọc ở3 giai đoạn cây con, giai đoạn trưởngthành và giai đoạn thu hoạch, loazi bỏcac ca thêf co cac đăzc điêfm hinh thaikhông đung so vơi giống gai xanh PY1và TH2 gốc. Thu hoazch các thân khỏemạnh, nhân giống theo kỹ thuật giâmcành, sau đó đem trồng ở vụ thứ hai.

Vuz 2 (G1): Trồng các cá thể G0được chọn thành từng dòng. Tiếp tuzcloazi bof cac ca thêf không đung giống,chozn cac dong thuân tốt, đung giống.Đến cuối vuz, thu hoazch thân của tưngdong, nhân giống theo kỹ thuật giâmcành rồi đem trồng ở vụ thứ ba.

Vuz 3 (G2): Trồng các cá thể G1đươzc chozn ở vuz thư hai thanh vươnhêz G2. Tiếp tuzc loazi bỏ cac ca thêfkhông đung giống hoăzc sinh trưởngkem hay biz sâu bêznh hazi. Dựa trênkết quả đánh giá ở vươn hêz G2 đểchọn ra các dòng đạt yêu cầu. Thuhoazch các thân khỏe mạnh, về giâmcành, hỗn thành giống siêu nguyênchủng [2].

- Quá trình chọn lọc đối với mỗi vụđược tiến hành theo 3 giai đoạn nhưsau:

+ Giai đoạn cây con: Chọn đánhdấu các cá thể có sắc tố antoxiancủa thân mầm màu xanh, loại bỏ cáccá thể sinh trưởng còi cọc, có sắc tốantoxian của thân mầm màu khac, bịnhiễm sâu, bệnh hại hoăzc dị dazng.

+ Giai đoạn trươfng thanh (sau khitrồng 30 ngày): Chọn các cá thể sinhtrươfng khofe, loazi bof cac ca thêf co

đương kinh thân < 1 cm, chiêu caothân < 100 cm, có hình thái lá, thânkhác dạng, bị nhiễm sâu, bệnh hạihoăzc diz dazng.

+ Giai đoạn thu hoazch: Kiêfm điznhtrươc khi thu hoazch. Loại bỏ các câythân yếu, đường kính <1 cm.

2.2.3. Phương pháp bố trí thínghiệm đồng ruộng và địa điểmthực hiện

Phương pháp thí nghiệm: bố trícông thức thí nghiệm (G0 và G1/G2)lần lượt, không nhắc lại. Quy trìnhchăm sóc theo quy trình chung củaViện Nghiên cứu Bông va Phat triêfnNông nghiêzp Nha Hô.

Địa điểm thực hiện: - Thí nghiệm phục tráng giống gai

xanh PY1 được thực hiện tại xã HòaPhong, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên.

- Thí nghiệm phục tráng giống gaixanh TH2 được thực hiện tại xã PhùngGiáo, huyện Ngọc Lặc, tỉnh ThanhHóa.

Thời gian tiến hành: 2012-20142.2.4. Các chỉ tiêu theo dõi- Đặc điểm hình thái, đặc điểm

sinh trưởng- Chiều cao cây; đường kính thân- Số thân hữu hiệu/bụi- Năng suất thân tươi

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Phục tráng giống gaixanh PY1

Để có cơ sở đề ra các tiêu chí phụctráng, đã khảo sát thực trạng sản xuấtgiống gai xanh PY1 so với giống gốcban đầu được lưu giữ trong tập đoàngiống gai tại Viêzn Nghiên cưu Bông vaPhat triêfn Nông nghiêzp Nha Hô.

Kết quả ở bảng 1 cho thấy giốnggai xanh PY1 ngoài sản xuất có hầuhết các tính trạng đặc trưng giốngnhư ở giống gốc. Tuy nhiên chiều caocây, đường kính thân nhỏ hơn vàkhông đồng đều như ở giống gốc dẫnđến năng suất giảm. Đặc biệt xuấthiện dạng khác có kích thước cây nhỏ,đẻ nhánh trên thân nhiều. Đối với câygai, đẻ nhánh trên thân là yếu tố ảnhhưởng không tốt đến năng suất vàchất lượng sợi. Cây gai càng mọcnhiều nhánh trên thân thì càng khóbóc vỏ, sợi tách ra không được thẳng,dễ bị đứt và có chất lượng kém. [1].

Kết quả chọn lọc phục tráng giống

37(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

tổng số thân có trongquá trình chọn lọc

Tỷ lệchọnlọc (%)

số thân được chọn lọcx 100=

STT Chỉ tiêu Giống PY1 gốc

Giống PY1 ngoài sản xuất

1 Hình dạng lá Hình tròn, chóp lá nhọn

Hình tròn, chóp lá nhọn

2 Số gân chính trên lá 3 3

3 Tính phân cành Ít phân cành Phân cành nhiều

4 Màu sắc mặt trên phiến lá trưởng thành Xanh vàng Xanh vàng

5 Màu sắc mặt dưới phiến lá trưởng thành Trắng bạc Trắng bạc

6 Màu sắc cuống lá Đỏ tía Đỏ tía

7 Màu sắc thân mầm Xanh nhạt Xanh nhạt

8 Màu sắc thân khi thu hoạch Nâu vàng Nâu vàng

9 Số nhánh/thân 0,3± 0,1 1,7± 0,5

10 Chiều dài phiến lá trưởng thành (cm) 9,5± 1,5 9,2± 1,8

11 Chiều rộng phiến lá trưởng thành (cm) 8,1± 1,4 7,6± 1,5

12 Chiều dài cuống lá trưởng thành (cm) 4,3± 1,1 4,2± 1,2

13 Chiều cao cây thời kỳ thu hoạch (cm) 127,2± 15,9 118,5± 16,5

14 Đường kính thân thời kỳ thu hoạch (mm) 10,2± 1,3 9,8± 1,5

15 Số thân hữu hiệu/bụi thời kỳ thu hoạch 9,9± 2,3 9,1± 3,5

16 Trọng lượng thân tươi (g/thân) 68,3± 9,7 61,6± 11,5

17 Năng suất thân tươi (tấn/ha) 25,4 20,9

Bảng 1. Đặc điểm giống cây gai xanh PY1 gốc và giống hiện đangtrồng ngoài sản xuất

Page 38: Trân trọng

38 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

gai xanh PY1 qua các vụ được trìnhbày ở bảng 2.

3.2. Phục tráng giống gaixanh TH2

Kết quả khảo sát giống gai xanhTH2 đang trồng ngoài sản xuất vớigiống gai xanh TH2 gốc được trìnhbày ở bảng 3.

Giống gai xanh TH2 ngoài sảnxuất cũng không sai khác nhiều vềđặc điểm hình thái so với giống TH2gốc. Tuy nhiên kích thước thânkhông đồng đều, chiều cao cây,đường kính thân và số thân hữuhiệu/bụi biến động rất lớn. Năngsuất các vườn gai sản xuất thấp hơnnhiều so với năng suất của giốnggốc. Đặc biệt xuất hiện dạng khác cókích thước cây nhỏ, đẻ nhánh nhiềutrên thân.

Trong vụ xuân 2012, đã trồngquần thể (G0) mẫu giống thu thậpđược tại TH2 và chọn lọc cá thể theocác tính trạng đặc trưng của câygiống gốc. Các cây này có các đặcđiểm hình thái tương tự giống gốcban đầu đã được mô tả. Vụ hè thunăm 2012, chọn lọc theo định hướng

ban đầu tại Thanh Hóa, tỷ lệ chọn lọclà 40,8%. Do điều kiện khí hậu thíchhợp nên cây sinh trưởng và phát triểnmạnh. Vì vậy, năng suất thân tươi đạtkhá (20,2 tấn/ha). Đến vụ xuân2013, tiếp tục chọn lọc quần thể, thuđược thế hệ G2 với tỷ lệ chọn lọc là80,5%. Kết quả chọn lọc phục tránggiống gai xanh TH2 qua các vụ đượctrình bày ở bảng 4.

4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luận

Kết quả chọn lọc phục tránggiống gai xanh PY1 với tỷ lệ chọn lọcqua các vụ từ 45,7-82,5%, đã khôiphục được giống gốc ban đầu với

một số đặc điểm vượt trội như khốilượng thân trung bình 69,1 g/thân,năng suất thương phẩm đạt 25,7tấn/ha, vượt hơn so với giống gốc1,2% và hơn giống ngoài sản xuất22,4%. Giống cho chiều cao cây,đường kính thân đồng đều và đẻnhánh trên thân không đáng kể.

Kết quả chọn lọc phục tránggiống gai xanh TH2 với tỷ lệ chọn lọcqua các vụ từ 40,8-80,5% đã khôiphục được giống gốc ban đầu vớimột số đặc điểm vượt trội như khốilượng thân trung bình 68,0 g/thân,thân đồng đều, năng suất thân tươiđạt 21,9 tấn/ha, vượt hơn so vớigiống gốc 5,3% và hơn giống ngoàisản xuất 29,6%.

Nghiên c�u & Tri�n khai

STT Chỉ tiêu Giống PY1 chọn lọc G1 Giống PY1 chọn lọc G2

1 Hình dạng lá Hình tròn, chóp lá nhọn Hình tròn, chóp lá nhọn

2 Số gân chính trên lá 3 3

3 Tính phân cành Ít phân cành Ít phân cành

4 Màu sắc mặt trên phiến lá trưởng thành Xanh vàng Xanh vàng

5 Màu sắc mặt dưới phiến lá trưởng thành Trắng bạc Trắng bạc

6 Màu sắc cuống lá Đỏ tía Đỏ tía

7 Màu sắc thân mầm Xanh nhạt Xanh nhạt

8 Màu sắc thân khi thu hoạch Nâu vàng Nâu vàng

9 Số nhánh/thân 0,4± 0,1 0,3± 0,1

10 Chiều dài phiến lá trưởng thành (cm) 9,3± 1,6 9,6± 1,5

11 Chiều rộng phiến lá trưởng thành (cm) 8,1± 1,3 8,2± 1,5

12 Chiều dài cuống lá trưởng thành (cm) 4,2± 1,1 4,2± 1,0

13 Chiều cao cây thời kỳ thu hoạch (cm) 125,6± 15,9 128,8± 16,4

14 Đường kính thân thời kỳ thu hoạch (mm) 10,0± 1,5 10,3± 13

15 Số thân hữu hiệu/bụi thời kỳ thu hoạch 9,5± 2,4 9,9± 2,2

16 Trọng lượng thân tươi (g/thân) 67,8± 9,8 69,1± 9,6

17 Năng suất thân tươi (tấn/ha) 24,2 25,7

Bảng 2. Đặc điểm quần thể gai xanh PY1 được chọn lọc ở vụ xuân và hè năm 2012-2013

Hinh 1. Đăzc điêfm hinh thai la va vươn phuzc trang giông gai xanh PY1

Page 39: Trân trọng

39(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

4.2. Đề nghị

Để đáp ứng nhu cầu trong sảnxuất, giống phục tráng cho năng suấtcao, chất lượng tốt đề nghị cho sửdụng giống đã phục tráng để tiếp tụcmở rộng diện tích và nghiên cứu khảnăng thích ứng đối với một số vùngsinh thái có điều kiện tương tự �

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Văn Đức, 1985. Trồng gai,Nhà xuất bản Nông thôn.

2. Phan Thanh Kiếm, 2006. Giáotrình giống cây trồng, Nhà xuất bảnNông nghiệp.

3. Singh D.P., 2009. Ramie(Boehmeria nivea), Central ResearchInstitute for Jute and Allied Fibers.Indian Council of Agricultural Research,Krishi Bhavan, New Delhi, India .Љ

Nghiên c�u & Tri�n khai

STT Chỉ tiêu Giống TH2gốc

Giống TH2 ngoàisản xuất

1 Hình dạng lá Hình tròn,chóp lá nhọn

Hình tròn, chóp lánhọn

2 Số gân chính trên lá 3 3

3 Tính phân cành Ít phân cành Phân cành nhiều

4 Màu sắc mặt trên phiến lá trưởng thành Xanh đậm Xanh đậm

5 Màu sắc mặt dưới phiến lá trưởng thành Trắng bạc Trắng bạc

6 Màu sắc cuống lá Xanh vàng Xanh vàng

7 Màu sắc thân mầm Xanh nhạt Xanh nhạt

8 Màu sắc thân khi thu hoạch Nâu Nâu

9 Số nhánh/thân 0,4± 0,1 2,0± 0,8

10 Chiều dài phiến lá trưởng thành (cm) 20,6± 2,1 19,7± 2,7

11 Chiều rộng phiến lá trưởng thành (cm) 14,2± 1,3 14,0± 1,6

12 Chiều dài cuống lá trưởng thành (cm) 10,7± 1,9 10,6± 1,9

13 Chiều cao cây thời kỳ thu hoạch (cm) 116,3± 9,8 108,8± 10,7

14 Đường kính thân thời kỳ thu hoạch (mm) 10,0± 1,1 9,7± 1,4

15 Số thân hữu hiệu/bụi thời kỳ thu hoạch 8,2± 2,0 7,1± 2,8

16 Trọng lượng thân tươi (g/thân) 67,8± 8,9 63,4± 9,5

17 Năng suất thân tươi (kg/ha) 20,8 16,9

Bảng 3. Đặc điểm giống gai xanh TH2 gốc và giống hiện đang trồngngoài sản xuất

STT Chỉ tiêu Giống TH2 chọnlọc G1

Giống TH2 chọn lọc G2

1 Hình dạng lá Hình tròn, chóplá nhọn

Hình tròn, chóp lánhọn

2 Số gân chính trên lá 3 3

3 Tính phân cành Ít phân cành Ít phân cành

4 Màu sắc mặt trên phiến lá trưởng thành Xanh đậm Xanh đậm

5 Màu sắc mặt dưới phiến lá trưởng thành Trắng bạc Trắng bạc

6 Màu sắc cuống lá Xanh vàng Xanh vàng

7 Màu sắc thân mầm Xanh nhạt Xanh nhạt

8 Màu sắc thân khi thu hoạch Nâu Nâu

9 Số nhánh/thân 0,5± 0,2 0,3± 0,1

10 Chiều dài phiến lá trưởng thành (cm) 20,5± 2,4 20,9± 2,0

11 Chiều rộng phiến lá trưởng thành (cm) 14,0± 1,3 14,4± 1,2

12 Chiều dài cuống lá trưởng thành (cm) 10,6± 2,1 10,7± 1,7

13 Chiều cao cây thời kỳ thu hoạch (cm) 115,6±10,2 18,5± 9,8

14 Đường kính thân thời kỳ thu hoạch (mm) 9,8± 1,1 10,2± 1,0

15 Số thân hữu hiệu/bụi thời kỳ thu hoạch 8,0± 2,5 8,6± 2,1

16 Trọng lượng thân tươi (g/thân) 67,4± 9,3 68,0± 8,7

17 Năng suất thân tươi (kg/ha) 20,2 21,9

18 Tỉ lệ chọn lọc (%) 40,8 80,5

Bảng 4. Đặc điểm quần thể gai xanh TH2 được chọn lọc ở vụ xuân vàhè năm 2012-2013 Hinh 2. Đăzc điêfm hinh thai la va vươn

phuzc trang giông gai xanh TH2

Ngày nhận bài: 17/5/2015

Ngày chấp nhận đăng bài: 30/5/2015

Page 40: Trân trọng

40 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

Nghiên c�u & Tri�n khai

ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay nền kinh tế nước ta hội

nhập với các nước trong khu vực vàthế giới, sản phẩm thuốc lá điếu cũngrất phong phú và đa dạng, các sảnphẩm thuốc lá điếu gu hỗn hợp đượcngười tiêu dùng sử dụng ngày mộtnhiều, trong khi đó các sản phẩmthuốc lá điếu gu hỗn hợp chủ yếu làdo các công ty liên doanh nước ngoàicung cấp cũng như nhập khẩu, việcnghiên cứu phối chế gu thuốc lá điếuhỗn hợp ở các công ty trong nước rấthạn chế, nguyên nhân chính là thuốclá Burley có vai trò quan trọng tronggu thuốc hỗn hợp, tuy nhiên thuốc láBurley lại có những nhược điểm cómùi Amoniac, tính kiềm và vị chát,hàm lượng nitơ, protein cao nên khicháy có mùi khét, gây cảm giác khóchịu, công nghệ trong nước chưa xửlý được. Vì vậy vấn đề xử lý nguyênliệu thuốc lá Burley phục vụ phối chếcác mác thuốc lá điếu là rất cần thiết,các công ty thuốc lá điếu trong nướchết sức quan tâm.

Vật liệu và phương phápnghiên cứu

Nguyên liệu thuốc lá Burley trongvà ngoài nước

Phương pháp cảm quanĐánh giá chất lượng thuốc lá

nguyên liệu theo tiêu chuẩn tạm thời- bình hút cảm quan thuốc lá nguyênliệu bằng phương pháp cho điểm TC01-2000.

Phương pháp phân tích thànhphần hoá học

Xác định Nicotin theo TCVN7103:2002 / ISO 2881:1992, xác địnhNitơ tổng số theo TCVN 7252:2003,xác định Amoni theo VTL.TC 15:2012,xác định tổng số theo TCVN7258:2003, xác định Tar theo TCVN6680:2000 (ISO 4387:1991), xác địnhNicotin trong khói theo TCVN6679:2000 (ISO 10315:1991).

Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia về chất

lượng cảm quan của mẫu thí nghiệmtheo mẫu phiếu điều tra.

Bố trí thí nghiệm- Lựa chọn mẫu nguyên liệu thuốc

lá Burley trong và ngoài nước. - Lựa chọn các liệu dùng để phối

trộn công thức liệu (casing): đường,cacao, càphê, cam thảo, propylenglycol,glyxerin, chất bảo quản…

- Xây dựng quy trình xử lý nguyênliệu thuốc lá Burley. Qui trình công

nghệ xử lý dễ áp dụng trong điều kiệnsản xuất của Việt Nam và có mức đầutư không quá cao.

- Thuê thiết bị thử nghiệm (sấythùng quay) và nghiên cứu theo dõiquá trình xử lý nguyên liệu thuốc láBurley quy mô phòng thí nghiệm theoquy trình xử lý đã hoàn thiện.

- Phân tích hóa học so sánh sựbiến đổi thành phần hóa học trước vàsau khi xử lý bằng thiết bị thử nghiệm.

- Đánh giá chất lượng mẫu thử:đánh giá cảm quan mẫu Burley đã quaxử lý bằng thiết bị thử nghiệm.

- Quy mô thí nghiệm: 2kg/mẻ

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀTHẢO LUẬN

1. Lựa chọn nguyên liệu

Nhóm nghiên cứu lựa chọn khảosát trên 02 nhóm nguyên liệu Burley,nhóm có hàm lượng aminoaxit vàamoniac cao (Burley Quảng Nam) vànhóm có hàm lượng aminoaxit vàamoniac trung bình hoặc thấp (BurleyẤn Độ).

2. Khảo sát, lựa chọn và phốichế hương liệu

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG quy trình xử lý nguyên liệuthuốc lá Burley phục vụ phối chế các mác thuốc lá điếu NGUYỄN ĐỨC PHƯƠNG, NGUYỄN VIỆT HÀViện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá

TÓM TẮTXử lý nguyên liệu thuốc lá Burley trước khi phối chế các mác thuốc lá điếu gu hỗn hợp dựa trên

nguyên tắc tách một phần amoniac (NH3) ra khỏi thuốc lá Burley và tạo điều kiện thuận lợi cho cácphản ứng tạo hương thơm đặc trưng của thuốc lá Burley đã qua xử lý bằng biện pháp bổ sung liệu(casing) và xử lý nhiệt.

Page 41: Trân trọng

41(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

Qua khảo sát hương liệu của cáchãng GIVAUDAN, ROBETTET, BELL,Borgwaldt, nhóm nghiên cứu đã phốichế và lựa chọn được 02 mẫu liệu(Casing BL03 và mẫu Casing BL06) cóhương thơm tốt, vị hài hòa, hậu vị tốtphù hợp cho quá trình xử lý Burley.(theo Tổng công ty Thuốc lá ViệtNam, Tài liệu tập huấn kỹ thuật phốichế thuốc lá, tr 25, Hà Nội 2004) [1]và (theo American Blended Cigarettes(ABC) Technology, Part 1. Principlesof Blending and Processing, p48,Fawky Abdallah, 2004.) [2]

3. Xây dựng quy trình xử lýnguyên liệu thuốc lá Burley

3.1. Nguyên liệuNguyên liệu thuốc lá Burley đã

tách mảnhYêu cầu kỹ thuật: - Phải thực hiện xé tơi kỹ mảnh lá.- Phải loại bỏ tạp vật (giấy, dây

nylon...), nguyên liệu không đạt (mốc,cháy...).

- Độ ẩm 13 ± 0,5%3.2. Gia liệu * Yêu cầu kỹ thuật:- Công thức gia liệu: Các thành

phần chính cấu thành nên casing xửlý Burley

+ Đường: Các dung dịch đườngthường sử dụng là các loại dịch đườngchuyển có thành phần fructozo caonhư mật ong, mật mía…

+ Các chất tạo hương đặc trưng:Dịch chiết cacao, cam thảo, dịch hoaquả cô đặc…

+ Các chất giữ ẩm: Glyxerin, PG…- Ẩm độ sau khi gia liệu: 30% .

Nhiệt độ gia ẩm: 50 ÷ 60 oC. Thời gianủ: 2h

3.3. Xử lý nhiệt Yêu cầu kỹ thuật:Nhóm nghiên cứu đã phân chia

quá trình xử lý Burley (kết hợp gia liệuvà gia nhiệt) thành hai phương phápchính: Phương pháp Light Casing &Soft Drying và Phương pháp Casing &Toasting (theo American BlendedCigarettes (ABC) Technology, Part 2.Principles of Burley Casing and

Toasting, Fawky Abdallah, 2004.) [3]* Phương pháp Light Casing and

Soft Drying- Tỷ lệ gia liệu: không quá 5%.- Nhiệt độ gia nhiệt: Nhiệt độ vừa

phải, chủ yếu là giảm thủy phần.(bảng 1).

- Lợi ích:+ Xử lý thuốc lá Burley có hàm

lượng amoni trung bình và thấp.+ Giữ nguyên tính chất cơ bản của

lá thuốc Burley trong khi vẫn làm giảmđộ sóc của thuốc lá Burley.

+ Giá thành thấp và tiến hành đơngiản

* Phương pháp Casing andToasting

- Tỷ lệ gia liệu: 10% hoặc nhiềuhơn.

- Quá trình gia nhiệt: Qua bốn giaiđoạn kiểm soát nhiệt độ và thời gianchặt chẽ. (bảng 2).

- Lợi ích: + Xử lý thuốc lá Burley có hàm

lượng amoni cao+ Cải thiện rõ ràng chất lượng

thuốc lá Burley cả về hương thơm vàmùi vị.

Yêu cầu kỹ thuật:Mảnh sau khi làm nguội có nhiệt

độ gần bằng nhiệt độ của môi trường,độ ẩm 15%, làm lạnh bằng hơi nước(chú ý cẩn thận tránh làm sốc nhiệthoặc vỡ mảnh lá).

4. Tạo mẫu thử nghiệm

Nhóm nghiên cứu sử dụng nguyênliệu thuốc lá Burley vùng Quảng Namlà vùng trồng thuốc lá Burley lớn trongcả nước và mẫu Burley Ấn Độ. 02 mẫuđược xử lý theo quy trình xử lý thuốclá Burley mục quy trình xử lý nguyênliệu thuốc lá Burley

- Đối với mẫu Burley Quảng Namđược xử lý theo phương pháp Casingand Toasting, gia liệu Casing BL03 tỷlệ 10%.

- Đối với mẫu Burley Ấn Độ đượcxử lý theo phương pháp Light Casingand Soft Drying, gia liệu Casing BL06tỷ lệ 5%.

4.1. Kết quả phân tích hóa họctrong sợi (bảng 3)

Qua kết quả phân tích ở bảng 3 tathấy rằng các thành phần hợp chấtchứa nitơ trong mẫu Burley đã qua xửlý giảm so với mẫu đối chứng. MẫuBurley Quảng Nam đã xử lý lượngamoni giảm 31,8% so với mẫu BurleyQuảng Nam chưa xử lý và mẫu Burley

Nguyên liệuthuốc lá Burley Gia liệu (ẩm 30%) Xử lý nhiệt Làm nguội, hồi ẩm

(ẩm 15%) Thành phẩm Burley

đã xử lý

Xây dựng quy trình xử lý nguyên liệu thuốc lá Burley

Giai đoạn Nhiệt độ (0C)

Mức thời gian(phút)

GĐ 1 80 5

GĐ 2 90 5

GĐ 3 100 4

GĐ 4 110 6

Hạ nhiệt ≤ 80 3

Tổng 23

Bảng 1. Nhiệt độ và thời gian xử lý

Giai đoạn Nhiệt độ (0C)

Mức thời gian(phút)

GĐ 1 100 3

GĐ 2 110 3

GĐ 3 125 3

GĐ 4 140 2

Hạ nhiệt ≤ 80 3

Tổng 14

Bảng 2. Nhiệt độ và thời gian xử lý

MẫuThành phần hoá học (%)

Nicotin Nitơ TS Amoni Đường TS Clo

Mẫu Burley Quảng Nam chưa xử lý 2,36 3,97 0,44 0,7 1,01

Mẫu Burley Quảng Nam đã xử lý 2,32 3,87 0,30 2,7 0,96

Mẫu Burley Ấn Độ chưa xử lý 1,07 4,35 0,51 0,6 0,63

Mẫu Burley Ấn Độ đã xử lý 0,9 4,03 0,31 2,1 0,54

Bảng 3. Kết quả phân tích hóa học trong sợi các mẫu thuốc lá Burley

Page 42: Trân trọng

42 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

Nghiên c�u & Tri�n khai

Ấn Độ đã xử lý lượng amoni giảm39,2% so với mẫu Burley Ấn chưa xửlý.

4.2. Kết quả phân tích hóa họctrong khói

Các mẫu Burley chưa xử lý và đãxử lý được cuốn điếu bằng tay, cácmẫu được nhóm thử nghiệm phân tíchlựa chọn đạt yêu cầu tiêu chuẩn kỹthuật trước khi đưa vào máy hút phântích thành phần tar và nicotin trongkhói, được trình bày ở bảng 4.

Qua kết quả phân tích thành phầnhóa học trong khói ta thấy các mẫuBurley xử lý so với các mẫu đối chứngcùng loại thì hàm lượng tar, nicotingiảm, thuận lợi cho công tác phối chếcác mác thuốc lá điếu khi sử dụngBurley xử lý.

4.3. Kết quả đánh giá cảmquan (Bảng 5).

Qua kết quả bình hút trên ta thấycác mẫu Burley xử lý có tính chất húttốt hơn các mẫu Burley chưa xử lý.Đặc biệt các mẫu Burley xử lý giảmmùi amoni rõ so với các mẫu Burleychưa xử lý.

5. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNGSẢN PHẨM CỦA CÁC ĐƠNVỊ THUỐC LÁ ĐIẾU

Nhóm thực hiện đề tài có thamkhảo ý kiến kiểm tra và đánh giá củaCông ty Thuốc lá Bắc Sơn về chấtlượng mẫu nguyên liệu thuốc lá Burleyđã qua xử lý so với mẫu thuốc lá Burleychưa xử lý, Công ty đánh giá chấtlượng mẫu nguyên liệu thuốc lá Burleyđã qua xử lý có hương thơm tốt, đặctrưng thuốc lá Burley đã qua xử lý,giảm mùi amoniac và cải thiện màusắc sợi so với mẫu thuốc lá Burleychưa xử lý.

6. KẾT LUẬN Quy trình xử lý thuốc lá Burley phù

hợp với điều kiện sản xuất tại ViệtNam, sản phẩm thuốc lá nguyên liệuBurley xử lý trên thiết bị sấy thùngquay có hàm lượng amoniac giảm từ30-40% so với mẫu chưa xử lý, hàmlượng tar, nicotin trong khói đều giảmso với mẫu đối chứng, cải thiện đượctính chất hút tương đối tốt, phù hợpcho quá trình sử dụng phối chế cácmác thuốc lá điếu gu hỗn hợp �

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam, Tài liệu tập huấn kỹ thuật phối chế thuốc lá, Hà Nội

2004.2. American Blended Cigarettes (ABC) Technology, Part 1. Principles of Blending and

Processing, Fawky Abdallah, 2004.) 3. American Blended Cigarettes (ABC) Technology, Part 2. Principles of Burley Casing

and Toasting, Fawky Abdallah, 2004.

Tên mẫuKhối lượng

điếu(mg/điếu)

Chiều dàiđiếu (mm)

Chiều dài đầu lọc (mm)

Chiều dài đầumẩu (mm)

Số hơihút

Tổng chấtngưng tụ khói

(mg/điếu)

Hàm lượngnước

(mg/điếu)

Nicotin(mg/điếu)

Tar(mg/điếu)

Mẫu BurleyQuảng Namchưa xử lý

822,7 80,7 21,3 29,3 7 14,7 2,4 1,14 11,2

Mẫu BurleyQuảng Nam

đã xử lý814,7 81,5 21,4 29,4 6,5 13,1 1,5 0,85 10,8

Mẫu BurleyẤn Độ chưa

xử lý903,7 80,8 21,5 29,5 8,2 19,2 1,7 0,70 16,8

Mẫu BurleyẤn Độ đã xử

lý921,3 81,2 21,6 29,6 8,2 18,0 1,4 0,57 16,0

Bảng 4. Kết quả phân tích hóa học trong khói các mẫu thuốc lá Burley

Mẫu Hương Vị Độ nặng Độ cháy Màu sắc T. điểm

Mẫu BurleyQuảng Namchưa xử lý

9,0 9,0 6,9 7,0 5,0 36,9

Mẫu BurleyQuảng Nam đã

xử lý9,3 9,5 6,9 7,0 5,5 38,2

Mẫu Burley ẤnĐộ chưa xử lý 8,9 9,3 7,0 7,0 6,0 38,2

Mẫu Burley ẤnĐộ đã xử lý 9,3 10,0 7,0 7,0 6,5 39,8

Bảng 5. Kết quả bình hút các mẫu Burley Đơn vị tính: Điểm

Ngày nhận bài: 15/5/2015

Ngày chấp nhận đăng bài: 30/5/2015

Page 43: Trân trọng

43(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

MỞ ĐẦUNgày nay, sản phẩm thiết bị điện,

điện tử ngày càng gia tăng về sốlượng, đa dạng về chủng loại và tuổithọ ngày càng giảm là một thách thứclớn đối với môi trường vì lượng chấtthải này được thải bỏ sau sử dụng. Bảnmạch in (PCBs) có thành phần rất đadạng, chứa nhiều kim loại nặng gây ônhiễm môi trường khi thải bỏ khôngphù hợp. Hàm lượng trung bình của Snvà Pb tương ứng khoảng 1,0-5,28% và0,99- 4,19% [1]. Vì vậy, PCBs khôngnhững cần được coi là chất thải nguyhại khi thải bỏ không phù hợp, mà còncó thể được xem xét như một nguồntài nguyên "thứ cấp" quan trọng củanhững loại nguyên liệu không tái tạobởi hàm lượng cao và giá trị kinh tế.Trong những thập kỷ qua, các nghiêncứu tái chế chất thải điện tử bằngphương pháp thủy luyện được các nhàkhoa học quan tâm. Barakat M.A [2]đã nghiên cứu hòa tách Zn, Sn và Pbtừ xỉ hàn kẽm bằng các quá trình hòatách trong axit H2SO4 và axit HCl.Myerson và Cudahy [3] đã nghiên cứuthu hồi Zn, Cu, Pb, Sn và Cd bằng cáchhòa tách với axit H2SO4 và trung hòadung dịch axit với Zn(OH)2 nhằm kếttủa thu hồi kim loại. Ở nghiên cứutrước [4], thiếc và chì có trong bảnmạch in (PCBs) của thiết bị điện tử thảiđược hòa tách trong môi trường axitHCl, chì được thu hồi bằng cách kếttinh PbCl2, còn thiếc được thu hồi dướidạng SnO2 sau khi điều chỉnh dungdịch đến pH = 2,8. Kết quả nghiên cứuđưa ra một số kết luận khả quan nhưhiệu suất hòa tách lớn, tốc độ nhanh.Tuy nhiên, các nghiên cứu đó đượctiến hành chỉ dựa vào ý kiến chủ quancủa người nghiên cứu để chọn hướng

nghiên cứu. Kết quả của các nghiêncứu chỉ cho phép tìm kiếm các mối phụthuộc giữa thông số đánh giá và cácyếu tố ảnh hưởng một cách riêng biệttheo từng yếu tố nên không kết luậnchặt chẽ về mức độ ảnh hưởng củatừng yếu tố trong mối tác động qua lạigiữa chúng.

Phát triển ý tưởng của nghiên cứutrước, nghiên cứu này thực hiện quátrình hòa tách thiếc và chì từ PCBstrong môi trường axit HCl bằngphương pháp mô hình hóa thựcnghiệm thông qua phương pháp kếhoạch hóa thực nghiệm và thống kêtoán học. Từ đó, đánh giá được vai tròtác động qua lại lẫn nhau của các yếutố ảnh hưởng đến quá trình hòa tách,đồng thời xác định điều kiện tối ưu đểhòa tách thiếc và chì.

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU

Vật liệu

PCBs sử dụng trong nghiên cứunày được tháo dỡ từ tivi (39%), DVD(20%), máy tính (41%); được xử lý sơbộ bằng các quá trình cắt, nghiền,tách từ để loại bỏ sắt và hòa táchtrong dung dịch NaOH 1,5% nhằmloại bỏ nhôm. Thành phần các kim loạichủ yếu của mẫu nghiên cứu đượctrình bày trong Bảng 1. Các hóa chấtthí nghiệm và phân tích được sử dụngthuộc loại hóa chất tinh khiết.

Phương pháp nghiên cứu

Mẫu PCBs được hòa tách trongdung dịch HCl có nồng độ từ 4-6 Mvới tỷ lệ rắn/lỏng từ 100-160 g/L ởnhiệt độ từ 60-90oC trong thời gian từ50-150 phút. Các thí nghiệm được

tiến hành trong bình phản ứng dungtích 500 ml, được sục khí nitơ để đuổikhí ôxy trước khi bắt đầu thí nghiệm,được khuấy trộn bằng máy khuấy từvới tốc độ 200 vòng/phút và nhiệt độđược duy trì ± 1°C bằng máy điềunhiệt có điều khiển nhiệt độ. Sau mỗithí nghiệm, phần bã rắn PCBs còn lạiđược lọc, rửa và chia làm 2 phầnbằng nhau. Một phần ngâm chiếttrong dung dịch axit HNO3 5% đểphân tích hàm lượng chì còn lại. Mộtphần được ngâm chiết trong axit HClđậm đặc để phân tích hàm lượngthiếc còn lại. Nồng độ của các kim loạitrong dung dịch được xác định bằngquang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS,Perkin Elmer AA800).

Các thí nghiệm được xây dựngtheo phương pháp quy hoạch thựcnghiệm kế hoạch bậc một hai mức tốiưu toàn phần. Hàm mục tiêu là hiệusuất hòa tách của thiếc và chì, có 4biến độc lập (nồng độ HCl, tỷ lệrắn/lỏng, nhiệt độ và thời gian hòatách). Kế hoạch gồm 16 thí nghiệm ở“nhân” kế hoạch và 3 thí nghiệm tạitâm. Cực trị của hàm hồi quy thu đượcthông qua kế hoạch thực nghiệmđược xác định bằng phương pháp leodốc theo bề mặt biểu diễn (phươngpháp Box - Wilson) [5]. Công cụ hỗtrợ cho việc giải bài toán mô hình hóavà tối ưu hóa các điều kiện thựcnghiệm được sử dụng là phần mềm

Mô hình hóa quy trình hòa tách thu hồi thiếc, chì từ bản mạch in thiết bị điện tử gia dụng thải HÀ VĨNH HƯNG, HUỲNH TRUNG HẢIViện Khoa học và Công nghệ Môi trường – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Kim loại Đồng Thiếc Chì

Hàm lượng (%)khối lượng 25,5 4,87 2,8

Bảng 1. Thành phần các kim loạitrong mẫu nghiên cứu

Page 44: Trân trọng

44 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

Nghiên c�u & Tri�n khai

Modde 5.0 của Công ty phần mềmUmetrics (Mỹ) [6].

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNXác định hàm hồi quy của hiệu

suất hòa tách thiếc và chìMô hình hồi quy đa thức của hiệu

suất hòa tách thiếc và chì được biểudiễn theo biến mã hóa không thứnguyên có dạng phương trình (1) [5]:

y = φ(x1, x2, x3, x4)

= b0 +

Trong đó, x1 - nồng độ axit HCl, x2- tỷ lệ rắn /lỏng, x3 - nhiệt độ phảnứng và x4 - thời gian phản ứng. Giá trịcủa xJ từ -1 đến 1.

Từ kết quả thí nghiệm và tínhtoán, hiệu suất hòa tách thiếc và chìcủa các thí nghiệm được nhập vàophần mềm MODDE 5.0 nhằm tươngthích hóa mô hình bởi phương pháphồi quy tuyến tính đa biến. Sau khikiểm tra tính có nghĩa của các hệ sốtheo tiêu chuẩn Student, phương trìnhhồi quy mô tả hiệu suất hòa tách thiếc

và chì được biểu diễn theo phươngtrình (2) và (3) tương ứng.

ŷthiếc = 71,19 + 8,58x1 + 6,12x3 –5,2x1x3 – 7,16x3x4 (2)

ŷchì = 62,7 + 8,62x1 – 2,97x2 +5,62x3 + 9,82x4 + 3,56x1.x2 –3,14x1.x4 – 5,4x3.x4 (3)

Sau khi tính toán phương sai dư vàphương sai lặp, giá trị chuẩn số Fishercủa phương trình (1) và (2) được tínhtương ứng là 2,75 và 12,85. Trong khiđó, các giá trị tiêu chuẩn Fisher theomức có nghĩa (p = 0,05), số bậc tự dolặp (f←2 = 2) và số bậc tự do dư củaphương trình (1) (f1(1) = 11) vàphương trình (2) (f1(2) = 8) tươngứng là 19,4 và 19,3 [5]. Điều đó chothấy cả hai mô hình tương hợp vớithực nghiệm.

Tác động qua lại của các yếutố và ảnh hưởng của chúng đếnhiệu suất hòa tách thiếc và chì

Ảnh hưởng của nồng độ axit HCl:Từ phương trình (2) và (3) cho thấytrong vùng thực nghiệm hiệu suất hòatách chì và thiếc tỷ lệ thuận với nồngđộ axit HCl. Mức độ ảnh hưởng tích

cực đến hiệu suất hòa tách thiếc tỷ lệnghịch với nhiệt độ phản ứng, thể hiệnqua hệ số b13 của phương trình (2)âm. Đối với hiệu suất hòa tách chì,mức độ ảnh hưởng tích cực của nồngđộ axit HCl tỷ lệ thuận với tỷ lệrắn/lỏng (hệ số b12 của phương trình(3) dương) và tỷ lệ nghịch với thời gianhòa tách (hệ số b14 của phương trình(3) âm). Do đó, việc tăng nồng độ axitHCl sẽ có hiệu quả trong trường hợpnhiệt độ thấp, tỷ lệ rắn/lỏng lớn và thờigian hòa tách ngắn.

Ảnh hưởng của tỷ lệ rắn/lỏng: Từphương trình (2) cho thấy trong vùngthực nghiệm hiệu suất hòa tách thiếckhông phụ thuộc vào tỷ lệ rắn/lỏng.Còn hiệu suất hòa tách chì tỷ lệ thuậnvới tỷ lệ rắn/lỏng khi nồng độ axit HCllớn hơn 5,66 M (x1 > 0,83) và tỷ lệnghịch với tỷ lệ rắn/lỏng trong trườnghợp ngược lại, tuy nhiên ảnh hưởngnày không lớn (hệ số b2 và b12 trongphương trình (3) có trị tuyệt đối gầnbằng nhau và ngược dấu).

Ảnh hưởng của nhiệt độ phảnứng: Nhiệt độ phản ứng hầu như tỷ lệ

Hình 1. Các tham số tối ưu hóa sử dụng phần mềm Modde 5.0

(1)

Page 45: Trân trọng

45(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

thuận với hiệu suất hòa tách thiếc vàchì, trừ trường hợp thời gian phản ứngtiệm cận tới 150 phút. Trong trườnghợp này, hiệu suất hòa tách thiếc tỷ lệnghịch với nhiệt độ phản ứng (trongphương trình (2) hệ số b34 có trị tuyệtđối lớn hơn và ngược dấu với b3), cònhiệu suất hòa tách chì hầu như khôngbị ảnh hưởng bởi nhiệt độ phản ứng(hệ số b3 và b34 của phương trình (3)ngược dấu nhau và xấp xỉ như nhauvề trị tuyệt đối). Do đó, việc tăng nhiệtđộ sẽ không làm tăng hiệu suất hòatách thiếc và chì trong trường hợp thờigian hòa tách dài.

Ảnh hưởng của thời gian hòatách: Trong vùng thực nghiệm, thờigian hòa tách có ảnh hưởng tích cựcvà tiêu cực đến hiệu suất hòa táchthiếc, phụ thuộc vào nhiệt độ phảnứng. Khi nhiệt độ phản ứng dưới 75oC(x3 < 0) thì hiệu suất hòa tách thiếctỷ lệ thuận với thời gian hòa tách, cònkhi nhiệt độ phản ứng lớn hơn 75oCthì ngược lại, hiệu suất hòa tách thiếctỷ lệ nghịch với thời gian hòa tách (hệsố b34 của phương trình (2) âm). Đốivới quá trình hòa tách chì, thời gianhòa tách có ảnh hưởng tích cực đếnhiệu suất hòa tách chì, mức độ ảnhhưởng tích cực tỷ lệ nghịch với nồngđộ axit HCl và nhiệt độ phản ứng, thểhiện qua hệ số b14 và b34 của phươngtrình (3) âm.

Tối ưu hóa các điều kiện hòa táchthiếc và chì

Để tìm điều kiện tốt nhất cho quá

trình hòa tách thiếc và chì với hiệusuất hòa tách lớn nhất trong vùngthực nghiệm, phương pháp xác địnhcực trị được áp dụng. Công cụ phầnmềm Modde 5.0 được sử dụng để tốiưu hóa hàm mục tiêu theo phươngpháp leo dốc sau 556 lần lặp lạitrong vùng nghiên cứu (Hình 1). Kếtquả thu được hiệu suất hòa táchthiếc và chì tương ứng là 91,6% và81,4% ở điều kiện nồng độ axit HCl6 M; tỷ lệ rắn/lỏng 160 g/L; nhiệt độphản ứng 60oC và trong thời gian150 phút.

Bề mặt đáp trị biểu diễn hiệu suấthòa tách thiếc và chì theo nhiệt độ vàthời gian hòa tách khi nồng độ axitHCl 6 M và tỷ lệ rắn lỏng 160 g/L đượctrình bày ở hình 2.

KẾT LUẬNMột số kết luận từ kết quả nghiên

cứu như sau:

1. Mô hình hồi quy mô tả hiệu suấthòa tách thiếc và chì từ PCBs đượcbiểu diễn theo phương trình

ŷthiếc = 71,19 + 8,58x1

+ 6,12x3 – 5,2x1x3 – 7,16x3x4

và ŷchì = 62,7 + 8,62x1 – 2,97x2

+ 5,62x3 + 9,82x4 + 3,56x1.x2

– 3,14x1.x4 – 5,4x3.x4

2. Các yếu tố nồng độ axit HCl, tỷlệ rắn/lỏng, nhiệt độ phản ứng vàthời gian hòa tách có tác động qua lạilẫn nhau và ảnh hưởng đến hiệu suấtthu hồi thiếc và chì từ PCBs.

3. Điều kiện tốt nhất trong vùngthực nghiệm để hiệu suất hòa táchchì và thiếc lớn nhất là nồng độ axitHCl 6 M; tỷ lệ rắn/lỏng 160 g/L; nhiệtđộ phản ứng 60oC và trong thời gian150 phút. Ở điều kiện đó, hiệu suấthòa tách thiếc và chì thu được là91,6% và 81,4% �

TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] Paul T. Williams; Valorization of Printed Circuit Boards from Waste Electrical and

Electronic Equipment by Pyrolysis; Waste Biomass Valor 1, pp 107-120, 2010.[2] Barakat M.A; Recovery of metal values from zinc solder dross; Journal of Waste

Management 19 (1999); pp503 – 507.[3] Myerson AS, Cudahy MW; Leaching for metal recovery from dust and electric wastes

containing zinc and lead. US 5,431,713; 16 pp, 1995.[4] Hà Vĩnh Hưng, Vũ Đức Thảo; Thu hồi thiếc, chì từ bản mạch in điện tử thải trong môi

trường axit clohydric; Tạp chí Công nghiệp hóa chất, số 9 (2011), trang 36-40.[5] Nguyễn Minh Tuyển, Quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2006.[6] Umetrics AB, MODDE 5.0 software, 1999.

Hình 2. Bề mặt biểu diễn hiệu suất hòa tách của a) thiếc và b) chì theo nhiệt độ và thời gian hòa táchkhi nồng độ axit HCl 6M và tỷ lệ rắn/lỏng 160 g/L

Ngày nhận bài: 20/4/2015

Ngày chấp nhận đăng bài: 5/5/2015

Page 46: Trân trọng

46 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

Nghiên c�u & Tri�n khai

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Ắc quy axít chì là loại ắc quy phổbiến và thông dụng. Với đặc thù giárẻ, dễ sử dụng, công suất lớn vàphong phú về chủng loại cũng nhưchất lượng, ắc quy axít chì được sửdụng trong mọi lĩnh vực kinh doanh,sản xuất. Tại Việt Nam, ngành sửdụng ắc quy nhiều nhất có thể kể đếnngành giao thông vận tải với gần 28triệu mô tô, xe gắn máy và 1,5 triệu ôtô các loại [1].

Trong ắc quy axít chì, thứ liệu -phế liệu chì là độc chất kim loại nặngtiềm tàng, tác nhân gây hại sức khoẻnhưng khó nhận thức trực quan, khóphát hiện. Bên cạnh đó, việc tồn trữ,vận chuyển và xử lý trái phép gâynguy cơ ô nhiễm môi trường nghiêmtrọng. Thực tế, ắc quy thường có tuổithọ không cao, nên nhanh chóng bịloại thải sau một thời gian sử dụng.Với nhu cầu sử dụng rất lớn, lượng ắc

quy phế thải hàng năm là một con sốkhổng lồ. Tuy vậy, tại Việt Nam hiệnnay, việc thu hồi và xử lý ắc quy phếthải chưa hiệu quả, hoạt động thu hồivà xử lý ắc quy chủ yếu là thủ côngnhỏ lẻ.

Ắc quy chì được sử dụng sau mộtthời gian có thể dẫn đến nhiều hưhỏng do các nguyên nhân chủ quantừ bất cẩn về vận hành, như: làm nứtvỏ, lỏng ốc vít, sờn dây cáp nối tải…và những nguyên nhân khách quannhư đóng cặn bùn, thực chất là chìsulfate (PbSO4) bám vào các bản cựcchì, cũng như đọng lại dưới đáy ắcquy làm giảm dung lượng thông quaviệc làm tăng nội trở. Quá trình nàynếu không được phát hiện sớm thôngqua việc bảo trì, kiểm tra định kì cóthể làm giảm tuổi thọ, hoặc dẫn đếnviệc phải thay mới ắc quy.

Hiện nay, trên thế giới, hai côngnghệ phục hồi ắc quy chì đang đượcsử dụng chính và chứng tỏ được tính

hiệu quả, cũng như bảo vệ môi trườnglà dòng điện tuần hoàn và dùng chấtphụ gia hữu cơ.

- Công nghệ dòng điện tuầnhoàn dựa trên cơ chế phản ứng điệnhóa giữa các bản cực chì và dung môitrong ắc quy khi có dòng điện biếnthiên tuần hoàn chạy qua, đã đượcchứng minh có khả năng làm giảmlượng chì sulfate bám trên các bảncực [2]. Tuy nhiên, khuyết điểm củacông nghệ này là công nghệ có bảnquyền phải nhập khẩu, đòi hỏi nhiềudòng sản phẩm khác nhau cho cácloại ắc quy khác nhau.

- Công nghệ sử dụng chất phụgia hữu cơ: sử dụng thuần túy tácdụng hóa học có khả năng tác độngmạnh đến quá trình lọc sulfate, giúptăng khả năng khôi phục ắc quy. Cácchất phụ gia này hầu hết được chếxuất từ các chất hữu cơ. Hiện nay,một số đơn vị tại Việt Nam đã bắt đầuthực hiện việc phục hồi và bảo dưỡng

Giải pháp ứng dụng hệ thốnggiám sát và điều khiển trong quy trình phục hồi ắc quy axit chì

ĐOÀN ANH TUẤNTrường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

NGUYỄN DƯƠNG TUẤN

Công ty CP Đầu tư & Phát triển Năng lượng Mặt trời Bách khoa

TÓM TẮT

Việc phục hồi và xử lý ắc quy đã qua sử dụng, đặc biệt là ắc quy axit chì đang trở nên thông dụng vì nhu cầu ngày càngtăng; đồng thời, có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế và môi trường. Do đó, việc đầu tư vào công nghệ để giảm chi phí cũngnhư thời gian cho các quá trình phục hồi và xử lý là cần thiết để tăng năng suất và hiệu quả. Trong nội dung nghiên cứu này,giải pháp ứng dụng hệ thống giám sát và điều khiển nhằm tối ưu quá trình phục hồi cho trạm xử lý và phục hồi ắc quy chì đãqua sử dụng được thử nghiệm. Với việc ứng dụng hệ thống đề xuất, trạm phục hồi có thể giảm thiểu được chi phí hoạt động,tối ưu thời gian phục hồi cũng như tăng hiệu suất phục hồi cho ắc quy so với phương pháp thủ công truyền thống.

Từ khóa: Phục hồi ắc quy; điều khiển - giám sát; chất thải rắn; ắc quy cũ; ắc quy chì.

Page 47: Trân trọng

47(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

định kỳ bằng phương pháp này vì chiphí hợp lý. Tuy nhiên, nếu chỉ dùnghóa chất phục hồi định kỳ, dung lượngắc quy có tăng nhưng rất chậm và cầnthời gian lâu mới thấy được hiệu quả.Để tăng được hiệu quả, ắc quy sau khiđưa phụ gia vào cần được nạp xả đểphát huy tác dụng trước khi tái sửdụng. Tuy vậy, quá trình nạp (sạc) thủcông khá phức tạp, mất nhiều thờigian và nhất thiết cần sự giám sát đểtránh hư hỏng.

Từ những lý do trên, để có mộtquy trình phục hồi ắc quy chì loại khởiđộng hiệu quả, phù hợp với điều kiệnhiện có tại Việt Nam, ngoài việc lựachọn công nghệ phù hợp với chi phívừa phải, quy trình vận hành cũng cầnphải được tối ưu. Giải pháp tự động sẽgiảm thiểu thời gian đo đạc và ghinhận bằng thủ công, nâng cao hiệuquả phục hồi.

Trong dự án này, trạm phục hồi ắcquy chì loại khởi động với quy trìnhđược tối ưu về chi phí và công nghệđược xây dựng và thử nghiệm. Điểmkhác biệt trong quy trình này là hệthống giám sát điều khiển, nhằm tựđộng hóa và tối ưu các quá trình trongkhi phục hồi. Ngoài ra, hệ thống lưu trữdữ liệu và xuất báo cáo sẽ góp phầnđáng kể trong việc thống kê, tổng hợp,đánh giá hiệu quả của trạm phục hồi.

2. XÂY DỰNG QUY TRÌNHPHỤC HỒI ẮC QUY TỔNGTHỂ TRẠM THỬ NGHIỆM

Quy trình phục hồi ắc quy tổng thểđược xây dựng gồm 4 bước sau: Tiếpnhận ắc quy; Kiểm tra tình trạng ắcquy; Phục hồi ắc quy và Đánh giá kếtquả phục hồi.

Bước 1. Tiếp nhận ắc quy đầuvào & kiểm tra sơ bộ, nhằm loại bỏcác ắc quy hư hỏng nặng.

Bước 2. Kiểm tra chất lượngTrong bước này, các thông số hoạt

động ắc quy như: điện áp, tỷ trọng,năng lượng khởi động, độ điện dẫn...để xem ắc quy còn khả năng để phụchồi hay không.

Bước 3. Tiến hành phục hồiĐể tăng hiệu quả phục hồi, hóa

chất chuyên dụng để đánh tan sulfateđược sử dụng. Trong quá trình này,nhiệt độ ắc quy phải được kiểm soát(không nên quá 40oC) [3,4]. Các giátrị thông số kèm theo sau mỗi chu kỳ

sạc-xả được ghi nhận để tiến hànhđánh giá ắc quy.

Bước 4. Đánh giá kết quả phụchồi

Việc đánh giá kết quả phục hồi cóthể thực hiện tự động bằng cách sosánh giá trị điện áp thấp nhất khi chịutải giữa trước phục hồi và sau mỗi chukỳ để đánh giá mức độ cải thiện. Quátrình phục hồi sẽ kết thúc nếu ắc quythỏa mãn một trong hai điều kiện sau:tỉ lệ phục hồi đã đạt được giá trị mongmuốn ban đầu, hoặc tỉ lệ phục hồikhông tăng đáng kể sau mỗi chu kỳsạc - xả; khi đó, ắc quy đã đạt đếngiới hạn phục hồi.

Ngoài ra, để kiểm chứng việc phụchồi, giá trị điện dẫn của ắc quy có thểđược kiểm tra và so sánh với giá trịtrước khi phục hồi.

3. HỆ THỐNG GIÁM SÁT,ĐIỀU KHIỂN VÀ THU THẬPDỮ LIỆU TRẠM PHỤC HỒI

Trong quy trình trên, người vậnhành trạm cần phải tuân thủ tất cả cácbước tiến hành, đảm bảo việc phụchồi hiệu quả và an toàn. Hệ thốngđiều khiển, giám sát và thu thập dữ

liệu được phát triển để hỗ trợ ngườivận hành kiểm soát được tất cả cácbước trong quy trình.

3.1. Mô tả hệ thống

Trong trạm phục hồi thử nghiệmnày, 11 thiết bị thu thập dữ liệu đượcsử dụng và được kết nối đến 11 bộsạc ắc quy chuyên dụng, Hình 1.

Sơ đồ kết nối mạng hệ thống đượcmô tả như trên Hình 2. Các thiết bị sẽtruyền thông tin về máy chủ (server)thông qua giao thức chuẩn TCP/IP.

Các thiết bị được tự động nhậndạng tại server. Hệ thống sử dụng 2server: web server (máy chủ chứa hệthống web) và database server (máy

Hình 1: Trạm sạc thử nghiệm

Hình 2: Sơ đồ kết nối mạng hệ thống

Page 48: Trân trọng

48 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

Nghiên c�u & Tri�n khai

chủ chứa cơ sở dữ liệu) dùng để lưutrữ toàn bộ dữ liệu trong quá trìnhhoạt động. Người vận hành dùng trìnhduyệt truy cập vào hệ thống.

Ngoài ra, hệ thống được đảm bảoan ninh tốt nhờ sử dụng tường lửa(firewall) để ngăn chặn các đợt tấncông. Web server được trang bị côngnghệ SSL (Secure Sockets Layer) giúpmã hóa đường truyền và xác thựcserver. SSL đảm bảo tất cả các dữ liệuđược truyền giữa các máy chủ web vàcác trình duyệt mang tính riêng tư,tách rời.

3.2. Thiết bị đo thông số vàtruyền dữ liệu

Trong trạm phục hồi thử nghiệmnày, các thiết bị đo đếm điện áp, dòngđiện và nhiệt độ ắc quy được pháttriển; đồng thời, tích hợp chức nănggửi các thông số về máy tính chủtrung tâm, (Hình 3).

3.3. Giao diện và các thông sốquản lý

- Giao diện chính hiển thị tất cảthông tin: trạng thái toàn hệ thống vàcác giai đoạn sạc được hiển thị trựcquan qua các đèn LED, Hình 4. Cácthông tin hiển thị được chia ra theothiết bị thực tế, gồm các module sạcvà bộ bảo vệ độc lập, như Hình 5.

- Trong quá trình phục hồi ắc quy,nhiệt độ ắc quy cần được kiểm soáttốt; tương tự, dòng điện nạp cũngđược giám sát liên tục. Hệ thống sẽ tựđộng ngưng sạc nếu có một trong các

tham số không đảm bảo.- Mỗi ắc quy có một profile riêng

với đầy đủ các tham số cũng như cácthông tin thu thập trong quá trìnhphục hồi, Hình 6. Toàn bộ thông tinnày được lưu trữ tại database serverdùng cho công tác đánh giá và phântích hệ thống. Các thông tin được cậpnhật tự động mỗi khi ắc quy đượcphục hồi và xử lý.

- Trạng thái của hệ thống được cậpnhật tức thời, Hình 7 khi có sự cố xảyra và cảnh báo cho người vận hànhbiết thông qua âm báo, hiển thị mànhình và email.

- Người vận hành có thể truy cậpvào trang web của hệ thống, Hình 8;từ đó, có thể giám sát từ xa. Giao diệnđược thiết kế hiện đại và trực quan,giúp người vận hành có thể nhìn tổngquan, thuận tiện cho công tác quản lý.

- Hệ thống thu thập dữ liệu có cơcấu chống nhiễu sử dụng mạch lọcRC, đo nhiều lần trong thời gian ngắncho kết quả chính xác hơn so với đothủ công. Hệ thống tự động đo và lưulại dữ liệu kèm thời gian.

4. BÀN LUẬN

Với quy trình và hệ thống giámsát, điều khiển và thu thập dữ liệuphát triển cho trạm phục hồi đượcphát triển, việc phục hồi ắc quy cũ sẽcó được các ưu điểm sau:

- Vận hành đơn giản và thuận tiện- Xây dựng cơ sở dữ liệuDựa trên hệ cơ sở dữ liệu thu thập

được, chất lượng của hệ thống và quytrình công nghệ luôn được đánh giáchính xác; từ đó, có định hướng cảitiến rõ ràng giúp rút ngắn thời gian vàchi phí.

- Nâng cấp công suất phục hồi củatrạm

Hình 3: Thiết bị đo đếm thông số và truyền dữ liệu

Hình 4: Giao diện chính của phần mềm

Hình 5: Giao diện Cài đặt

Page 49: Trân trọng

49(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

Mỗi trạm sạc có một giới hạn vềsố lượng ắc quy phục hồi trong mộtđơn vị thời gian. Để nâng cấp hoặcmở rộng quy mô trạm phục hồi, ngoàiviệc gia tăng số lượng thiết bị, khônggian, số nhân sự vận hành tại trạmcũng sẽ tăng để đảm bảo việc giámsát các tham số, xử lý lỗi... trạng tháitoàn hệ thống. Do đó, việc dùng hệthống điều khiển, giám sát và thuthập dữ liệu sẽ giúp nâng cấp quy môtrạm phục hồi dễ dàng, giảm thiểunhân công sử dụng.

Ngoài ra, hệ thống cũng sẽ hỗ trợthực hiện các báo cáo, phân tích nhanhvà chính xác khi cần, quản lý hồ sơ, cậpnhật hay tìm kiếm nhanh chóng.

- Hạn chế rủi ro trong vận hànhtrạm phục hồi

Người vận hành sẽ tiết kiệm đượcthời gian và giảm thiểu sai số so vớiphương pháp đo đạc thủ công.

Hệ thống cũng giúp hạn chế đượcnhiều rủi ro trong quá trình làm việcnhờ hệ thống cảnh báo lỗi, cảnh báobất thường.

5. KẾT LUẬN

So với những giải pháp đo đạc thủcông, hệ thống giám sát thu thập sốliệu đo đạc bằng điện tử có nhiều ưuđiểm, thuận tiện hơn cho cả quy trìnhphục hồi ắc quy.

Giải pháp mới giúp thể hiện cácthông số cần thiết trong quá trìnhhoạt động theo thời gian thực; đảmbảo nhận biết loại và trạng thái ắcquy để đưa ra giải pháp phục hồi phùhợp. Hệ thống cho phép cài đặt cácthông số hoạt động, điều khiển linhhoạt, cảnh báo…; thể hiện các trạngthái, dữ liệu trực quan qua hình vẽ,biểu đồ; phân tích dữ liệu và xuất dữliệu báo cáo và đặc biệt là khả năngkết nối với máy tính, giám sát và điềukhiển từ xa hệ thống.

Công cụ điều khiển và giám sátcho phép chủ động nâng cấp và ứngdụng các công nghệ tiên tiến nhất choviệc phục hồi ắc quy tại Việt Nam. Việcứng dụng hệ thống quản lý giám sátquá trình phục hồi ắc quy sẽ góp phầntrong việc cải thiện hiệu quả hệ thống,giảm chi phí hoạt động �

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Minh Hạnh. Báo Lao Động. Số 68. 26/03/2015. http://laodong.com.vn/giao-thong-

an-toan/tren-40-trieu-moto-xe-may-khong-duoc-kiem-soat-308874.bld

[2] PulseTech, “Pulse Technology” [Online] http://www.pulsetech.net/Content/Our-

Technology/Pulse-Technology.aspx

[3] Tajiri, Akihiro, et al. "Battery temperature control system in electric automobile." U.S.

Patent No. 5,490,572. 13 Feb. 1996.

[4] Zemke, Roger A., and David B. Bell. "Power management circuit and methodology for

battery-powered systems." U.S. Patent No. 7,548,041. 16 Jun. 2009.

Hình 6: Các thông tin về profile ắc quy

Hình 7: Đồ thị giao diện các thông số ắc quy

Hình 8: Giao diện web

Ngày nhận bài: 6/4/2015

Ngày chấp nhận đăng bài: 10/5/2015

Page 50: Trân trọng

50 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

Nghiên c�u & Tri�n khai

DỰ ÁN ĐẦU TIÊN Ở VNHƯỚNG ĐẾN CẮT GIẢMPHÁT THẢI KNK VỚIPHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬNLẤY DOANH NGHIỆP LÀMTRỌNG TÂM

Chiến lược quốc gia về tăng trưởngxanh được Thủ tướng Chính phủ phêduyệt theo Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012, trong đó đặt chỉtiêu giai đoạn 2011-2020 giảm cườngđộ phát thải khí nhà kính (KNK) 8-10%so với mức năm 2010, giảm tiêu haonăng lượng tính trên GDP 1-1,5%/năm. Cụ thể hơn, để thực hiệnmục tiêu đó, Kế hoạch hành động(KHHĐ) quốc gia về tăng trưởng xanhgiai đoạn 2014-2020 được Thủ tướngChính phủ phê duyệt theo Quyết địnhsố 403/QĐ-TTg ngày 20/2/2014, trongđó phát triển carbon thấp là một trong04 nội dung chính của bản KHHĐ. Nộidung của KHHĐ quốc gia về tăngtrưởng xanh giai đoạn 2014-2020 nêurõ, giảm phát thải KNK tập trung vàosử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệuquả và phát triển các nguồn nănglượng sạch, năng lượng tái tạo.

Được tài trợ bởi Bộ Ngoại giaoVương quốc Anh (FCO) và Quỹ châuÁ (TAF), Viện Nghiên cứu Chiến lượcchính sách công nghiệp (IPSI), BộCông Thương thực hiện dự án “Xâydựng mô hình hỗ trợ các doanhnghiệp Việt Nam phát triển theo địnhhướng carbon thấp”. Dự án này đượcthực hiện trong thời gian 2012-2015và lựa chọn Đà Nẵng là địa phươngthực hiện. Vì tình hình phát triển các

khu công nghiệp (KCN) của Việt Namđang có những điểm cần xem xét lại,trong khi đó, các KCN tập trung rấtnhiều đơn vị sản xuất phát thải nhiềuKNK, dự án lựa chọn đối tượng nghiêncứu là 02 KCN: KCN dịch vụ thủy sản(DVTS) Đà Nẵng và KCN Liên Chiểu.

Trong thời gian thực hiện dự án,IPSI đã thu thập số liệu và tính toánđược phát thải KNK của 02 KCN trongcác năm quá khứ, từ 2010-2013 và căncứ vào đó dự báo phát thải KNK đếnnăm 2020. Trên cơ sở phân tích kếtquả tính toán, IPSI đã xây dựng KHHĐgiảm phát thải KNK cho 02 KCN trên vàđều đã được UBND Tp.Đà Nẵng phêduyệt. KHHĐ giảm phát thải KNK tạiKCN DVTS Đà Nẵng được UBND Tp.ĐàNẵng phê duyệt theo Quyết định số6954/KH-UBND ngày 08/8/2014.KHHĐ giảm phát thải KNK tại KCN LiênChiểu được UBND Tp.Đà Nẵng phêduyệt theo Quyết định số 2203/KH-UBND ngày 27/3/2015. IPSI đã thựchiện hoạt động đánh giá chính sách, ràsoát việc thực hiện KHHĐ giảm phátthải KNK cho KCN DVTS Đà Nẵng, ghinhận những điểm thành công để nhânrộng và những vướng mắc, từ đó đềxuất những chính sách tháo gỡ.

CƯỜNG ĐỘ PHÁT THẢIKNK TRÊN MỖI ĐƠN VỊGTGT CÒN CAO, ĐẶC BIỆTLÀ Ở CÁC DOANH NGHIỆPQUY MÔ NHỎ

Khi tham vấn các doanh nghiệptrong 02 KCN, rất ít doanh nghiệp cónhận thức về khái niệm “phát triển

carbon thấp” hay “phát thải KNK”. Tuynhiên, khi giải thích cho doanh nghiệprằng, phát triển carbon thấp bản chấtlà sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệuquả và ứng dụng các nguồn nănglượng sạch, năng lượng tái tạo, thìdoanh nghiệp đều hiểu và ủng hộ địnhhướng phát triển carbon thấp. Tất cảdoanh nghiệp đều đồng ý rằng, pháttriển carbon thấp giúp doanh nghiệpnâng cao năng suất, sử dụng hiệu quảcác dòng chi phí đầu vào, giảm thiểunhững thất thoát, lãng phínguyên/nhiên liệu, năng lượng cũngnhư tài nguyên.

Mặc dù ủng hộ việc phát triển theođịnh hướng carbon thấp, nhưngkhông phải doanh nghiệp nào cũng ưutiên thực hiện, hoặc có điều kiện đểthực hiện theo đúng định hướng đó.Những nhu cầu đổi mới công nghệ củadoanh nghiệp theo định hướng carbonthấp, chủ yếu được nhìn nhận dướiquan điểm là đổi mới công nghệ đểtiết kiệm chi phí năng lượng, giảm giáthành sản phẩm và nâng cao năng lựccạnh tranh. Có thể kể ra những nhucầu đổi mới công nghệ, như giảm tiêuthụ điện, chuyển đổi nhiên liệu đốtthan/dầu FO sang nhiên liệu sinh khối,thay thế dầu FO bằng dầu FOR, thuhồi nhiệt thải của lò hơi/lò đốt. Đặcbiệt, Công ty CP Thương mại thủy sảnThuận Phước còn có nhu cầu thu hồikhí mê tan từ hệ thống xử lý nước thải(XLNT) của mình.

Nguồn tài chính để thực hiện đổimới công nghệ là vấn đề mà hầu hếtcác doanh nghiệp gặp khó khăn.

Những bài học kinh nghiệm từ mô hình thử nghiệm tại Đà Nẵng

NGUYỄN TRỌNG NGHĨA Thành viên Dự án

PHÁT TRIỂN CARBON THẤP Ở VIỆT NAM:

Page 51: Trân trọng

51(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

Trong số các doanh nghiệp đượctham vấn, chỉ có 02 doanh nghiệp(Công ty CP Thương mại thủy sảnThuận Phước và Công ty CP Cao suĐà Nẵng) tuyên bố không gặp khókhăn trong việc bố trí nguồn tàichính, và Công ty Thép Đà Nẵngcho biết, nếu có hỗ trợ tài chính từbên ngoài thì sẽ đẩy nhanh hơn việcthực hiện đầu tư đổi mới côngnghệ, chứ không mang yếu tốquyết định. Các doanh nghiệp cònlại đều cho biết, họ gặp khó khănkhi huy động tài chính để thực hiệnđầu tư đổi mới công nghệ. Nhữngdoanh nghiệp này hầu hết có quymô nhỏ, trang thiết bị cũ, lạc hậu,hoạt động không ổn định và nănglực tài chính thấp. Chính vì thế màhọ thường ưu tiên bố trí nguồn tàichính cho việc duy trì sản xuất vàthực hiện các hoạt động mang tínhbắt buộc của pháp luật, như đầu tưxử lý môi trường.

Có thể lấy ví dụ: Công ty SứCosani, có nhu cầu đổi mới côngnghệ để thu hồi nhiệt thải từ lònung, với tổng kinh phí dự kiến 500triệu đồng, nhưng doanh nghiệp lạibố trí nguồn tài chính vào việc xâydựng thêm kho bãi chứa sản phẩm.Hoặc như với Công ty TNHH BắcĐẩu có nhu cầu thay thế bóng đènTKNL và lắp đặt biến tần để tối ưuhóa hoạt động của các máy nén,tuy nhiên doanh nghiệp lại bố trínguồn tài chính vào việc xây dựng

thêm kho lạnh…, vì đó là những nhucầu cấp bách trước mắt của doanhnghiệp.

Các doanh nghiệp cho biết,TKNL là cần thiết, là đem lại lợi íchcho doanh nghiệp. Tuy nhiên, họ ưutiên bố trí tài chính cũng như nhânlực để duy trì hoạt động sản xuất,thực hiện đơn hàng và đem lạidoanh thu cho doanh nghiệp. Dođó, mặc dù có những nhu cầu đổimới công nghệ để TKNL, nhưngdoanh nghiệp không có điều kiệnthực hiện. Với hiện trạng trang thiếtbị cũ đã qua sử dụng, không đượcnâng cấp thay thế hay đổi mới côngnghệ, hiệu quả sử dụng năng lượngở các doanh nghiệp nhóm này làtương đối thấp, phát thải KNKnhiều, nhưng giá trị sản xuất côngnghiệp không cao. Nói cách khác,chỉ tiêu cường độ phát thải KNK tínhtrên mỗi đơn vị giá trị gia tăng ởnhóm doanh nghiệp quy mô nhỏ làrất cao.

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀBÀI HỌC KINH NGHIỆMVỀ XÂY DỰNG CHÍNHSÁCH

Với KHHĐ giảm phát thải KNKcho KCN DVTS Đà Nẵng được phêduyệt và ban hành ngày 08/8/2014,hoạt động rà soát, đánh giá hiệuquả KHHĐ được thực hiện và kếtthúc vào tháng 01/2015. Trong quátrình rà soát, IPSI đã làm việc với

17/17 doanh nghiệp ở KCN DVTS ĐàNẵng để thu thập số liệu thực tế đốichiếu với số liệu dự báo được nêutrong KHHĐ. Cũng trong quá trìnhlàm việc với doanh nghiệp, IPSI đãgiải thích thêm cho doanh nghiệp vềnhững vấn đề mà doanh nghiệp cònmơ hồ, chưa nắm rõ.

So sánh lượng phát thải KNKcủa các tiểu lĩnh vực có kết quả nhưsau: lĩnh vực sử dụng điện tăng2.449 tấn CO2 tương đương, lĩnhvực đốt nhiên liệu giảm 348 tấn CO2tương đương, lĩnh vực chôn lấp chấtthải rắn (CTR) giảm 391 tấn CO2tương đương, lĩnh vực XLNT giảm1.511 tấn CO2 tương đương. Tổngphát thải ở KCN năm 2014 tăng mộtlượng nhỏ là 199 tấn CO2 tươngđương.

Phát thải KNK từ lĩnh vực sửdụng điện tăng do trong năm 2014,thị trường đã phục hồi và các doanhnghiệp đẩy mạnh việc chế biến sâucác sản phẩm thủy sản, dẫn đếnnhu cầu sử dụng nhiều năng lượnghơn; nhưng đồng thời thu được giátrị gia tăng cao hơn. Hơn thế nữa,nhiều doanh nghiệp đã đầu tư xâydựng kho lạnh mới để cho thuê, dẫnđến nhu cầu sử dụng điện tăng lêntừ hoạt động vận hành kho lạnh.Các hoạt động TKNL được thực hiệntrong năm 2014 có làm giảm phátthải KNK một lượng 28 tấn CO2tương đương, tuy nhiên khôngđáng kể so với lượng tăng tổng điệnnăng tiêu thụ.

Các lĩnh vực khác có phát thảiKNK giảm do các nguyên nhân, nhưchuyển đổi nhiên liệu đốt từ thansang sinh khối, giảm phát sinh CTRsinh hoạt, tách bỏ CTR kích thướcnhỏ cuốn theo dòng nước thải, tuầnhoàn tái sử dụng nước thải sau xửlý cục bộ... Đây là những hoạt độngđã được xây dựng trong KHHĐgiảm phát thải KNK cho KCN DVTSĐà Nẵng. Kết quả tính toán đã chothấy, tiêu thụ điện là lĩnh vực phátthải lớn nhất, chiếm từ 55-62%tổng phát thải KNK. Do đó, khi tiêuthụ điện tăng ngoài khả năng dựbáo, kéo theo tổng phát thải KNKtăng lên kể cả khi tất cả tiểu lĩnhvực khác đều giảm phát thải KNK.

Dự án này đã thực hiện đúng

Page 52: Trân trọng

52 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

Nghiên c�u & Tri�n khai

quy trình xây dựng chính sách,bao gồm: Bước 1: Xác định vấn đềnổi cộm/ưu tiên và tổ chức cuộchọp; Bước 2: Nghiên cứu và lựachọn chính sách; Bước 3: Banhành chính sách; Bước 4: Thựchiện chính sách; Bước 5: Rà soátvà đánh giá chính sách, điều chỉnhvà ban hành mới (nếu cần). Khixây dựng KHHĐ của cả 02 KCN,vai trò của doanh nghiệp được đềcao khi hầu hết mọi bước đều gắnvới vai trò của doanh nghiệp vàtiếp thu ý kiến của doanh nghiệp.Ngoài ra, vai trò của các cơ quanQLNN tại Đà Nẵng cũng được thểhiện rõ rệt khi IPSI đã làm việctrực tiếp với hầu hết các sở, ban,ngành liên quan, cũng như tổ chứccác hội thảo tham vấn chính sáchvới sự tham gia của nhiều bên.

KHHĐ giảm phát thải KNK cho02 KCN được xây dựng trên cơ sởtham vấn các doanh nghiệp, cácnhà khoa học, các cơ quan QLNNvà tổ chức các hội thảo nhằm tạocơ hội cho tất cả các bên liên quancó thể đóng góp ý kiến cũng nhưphản hồi những ý kiến của nhau.Vì thế, KHHĐ được xây dựng vớisự thống nhất cao, khả thi để thựchiện và đã đóng góp vào nỗ lực cắtgiảm phát thải KNK ở KCN DVTSĐà Nẵng.

CÁC KIẾN NGHỊ CHÍNHSÁCH RÚT RA TỪ KINHNGHIỆM THỰC HIỆN DỰÁN

- Hoàn thiện hệ thống thôngtin dữ liệu là yếu tố cơ bản để tiếnhành các nghiên cứu, cũng nhưhoạt động MRV (Measuring – Re-porting – Verification) của các dựán cắt giảm phát thải KNK. Số liệuphục vụ dự án thí điểm ở Đà Nẵngcó những lĩnh vực không đầy đủvà cần phải ngoại suy hoặc giảđịnh. Hiện tại, Sở Tài nguyên Môitrường Đà Nẵng đã xây dựng hệthống quản lý dữ liệu online, nhằmthu thập các số liệu hiện có sẵn ởdoanh nghiệp lưu trữ trên hệthống online để phục vụ mục đíchquản lý và nghiên cứu. Tuy nhiên,với những số liệu hiện chưa tồn tạinhư tỷ lệ than phi năng lượng, tỷ

lệ hữu cơ của bãi chôn lấp rác… thìcần được bổ sung.

- Chuyển đổi phù hợp cácnhiên liệu đốt hóa thạch (dầu,than) sang nhiên liệu sinh khối ởcác doanh nghiệp có nhu cầu hơilà một trong những hoạt động cắtgiảm phát thải KNK rất phổ biến vàđã được chứng minh là có hiệuquả. Loại hình dịch vụ cung cấphơi (sử dụng sinh khối làm nhiênliệu) đã phát triển mạnh trong thờigian gần đây, đặc biệt là với nguồnsinh khối ở đồng bằng sông CửuLong và đồng bằng sông Hồng. Dovậy, cần có những chính sách đểđẩy mạnh hơn nữa loại hình này,với lợi thế của Việt Nam là nướcnông nghiệp có nguồn sinh khốidồi dào.

- Công tác TKNL hiện nay đượcthực hiện rụt rè, kiểm toán nănglượng (KTNL) chỉ mang tính hìnhthức và không thực sự vì nhu cầucủa doanh nghiệp. Nhiều doanhnghiệp thực hiện KTNL như mộthình thức đối phó với Luật. Mặtkhác, chất lượng báo cáo KTNLkhông thực sự cao và doanhnghiệp không thực sự có thể sửdụng báo cáo đó để thực hiệncông tác TKNL. Như vậy, để triểnkhai TKNL được hiệu quả, báo cáoKTNL cần phải được nâng cao chấtlượng bằng cách đào tạo kiểmtoán viên năng lượng cho chínhdoanh nghiệp để tự xây dựng báocáo KTNL, hoặc thẩm định các báocáo KTNL khắt khe hơn.

- Giới chủ doanh nghiệp hiệntại chưa hiểu biết đầy đủ về lợi íchcủa TKNL cũng như KTNL. Với tỷlệ các doanh nghiệp vừa và nhỏ(SME) ở Việt Nam rất cao (trên95%), quy mô nhỏ và có nhiều vịtrí kiêm nhiệm, các chủ doanhnghiệp SME thường không có kiếnthức liên quan đến TKNL, dẫn đếnhiện tượng rụt rè, không ưu tiênđầu tư TKNL. Để tháo gỡ vấn đềnày, cần tăng cường truyền thông,đào tạo nâng cao kiến thức vànhận thức về vấn đề TKNL, vàthông qua giới chủ để thúc đẩyhoạt động TKNL ở các doanhnghiệp.

- Vấn đề nguồn tài chính cho

doanh nghiệp đầu tư TKNL là mộtvấn đề khó ở Đà Nẵng cũng như cảnước. Hiện rất nhiều Quỹ, tổ chứcquốc tế đều có những chương trìnhthúc đẩy TKNL ở Việt Nam. Có thểkể ra như DANIDA, WB, GIZ, IFC…Các Quỹ này đều thông qua cácngân hàng thương mại để cungcấp nguồn tài chính cho các doanhnghiệp ở dạng khoản vay. Tuynhiên, điểm mắc ở đây chính là docác ngân hàng thương mại khôngđủ năng lực để xem xét thẩm địnhcác đề xuất vay vốn đầu tư choTKNL. Vấn đề này chỉ có thể đượcgiải quyết khi có một bên thứ 3đứng ra thẩm định và bảo lãnh chodoanh nghiệp để nhận được vốnvay từ các ngân hàng. Hiện tại ởViệt Nam, hình thức công ty dịchvụ năng lượng ESCO (Energy Serv-ice Company - hỗ trợ doanh nghiệpkết nối nguồn vốn đầu tư côngnghệ về TKNL, hoàn vốn từngphần bằng chi phí tiết kiệm quaviệc sử dụng năng lượng hiệu quảhàng tháng) đóng vai trò như vậy,đã được phát triển tại một vài địaphương trên cả nước. Cần cónhững hình thức hỗ trợ thúc đẩyphát triển hình thức ESCO, qua đóthúc đẩy triển khai TKNL ở cácdoanh nghiệp.

KẾT LUẬN

Điểm thành công của dự án làliên kết được các doanh nghiệp vớicác cơ quan QLNN trong mục tiêuchung là cắt giảm phát thải KNK.Các chính sách mà dự án xây dựngtrên cơ sở nguyện vọng của doanhnghiệp, đều được chính quyền địaphương lựa chọn ủng hộ và phêduyệt. Những điểm vướng mắckhó khăn còn tồn tại đã được đúcrút thành các bài học, cũng như đềxuất những chính sách mới đểtháo gỡ. Dự án đã xây dựng được02 mô hình thử nghiệm phát triểntheo định hướng carbon thấp,tuyên truyền phổ biến nhằm nhânrộng mô hình dự án đến các địaphương khác. Những bài học rút ratừ dự án sẽ hỗ trợ cho quá trìnhthực hiện Chiến lược quốc gia vềtăng trưởng xanh ở Việt Nam �

Page 53: Trân trọng

53(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

Khai trường 21 là khai trườngbị ảnh hưởng của đường caotốc Hà Nội – Lào Cai. Tuyếnđường cao tốc Hà Nội - Lào

Cai đoạn giáp khai trường 21 vừa đivào hoạt động, nên sẽ không đượcthực hiện các hoạt động nổ mìn làmtơi đất đá, ảnh hưởng tới việc tận thuquặng theo giấy phép đã được cấp.

Để đẩy nhanh tiến độ thi công, tậnthu tối đa các loại quặng, Công ty đãgiao cho Chi nhánh Khai thác 3 tổchức khai thác từ khu vực mặt cắt 1đến mặt cắt 13, Chi nhánh khai thácBắc Nhạc Sơn tổ chức khai thác từ khuvực mặt cắt 13 đến mặt cắt 25.

Tại chi nhánh khai thác BắcNhạc Sơn

Tổ chức sản xuất tại khu vực mặtcắt 13 đến mặt cắt 25 từ mức +170xuống mức +80 gồm 02 cánh ĐôngBắc và Tây Nam. Quặng 1 nhập vềkho ga 3 để tiêu thụ, quặng 3 do khảnăng tiêu thụ của Nhà máy tuyển BắcNhạc Sơn còn hạn chế, vì vậy ngoàikhối lượng nhập về kho nhà máy thìcần phải nhập về kho lưu bãi thải số 2,đất đá được đổ thải ra bãi thải số 2.

Tại chi nhánh khai thác 3

Tổ chức sản xuất tại khu vực mặtcắt 1 đến mặt cắt 13 từ mức +170xuống mức +80 cánh Đông Bắc.Quặng 1 nhập về kho ga 3 để tiêuthụ, quặng 3 do khả năng tiêu thụcủa Nhà máy tuyển Bắc Nhạc Sơn cònhạn chế, vì vậy, ngoài khối lượngnhập về kho Nhà máy tuyển BắcNhạc Sơn cần phải nhập về kho lưu.Đất đá được đổ thải về bãi thải số 3là bãi thải phụ của khai trường.

Tại khu vực chi nhánh khai thác 3quản lý, điều kiện địa chất biến động,các thân quặng 1 và quặng 3 có chiềuhướng cắm sâu và rộng hơn so với tàiliệu thăm dò ban đầu, nên tại khu vực

này cần phải điều chỉnh biên để tậnthu triệt để các loại quặng, do đó phátsinh thêm khối lượng đất đá thải vàlượng quặng 3 lưu lớn hơn dự kiến.

Theo hoạch định thì dung tíchchứa của bãi thải số 3 đủ đổ thải đấtđá khu vực chi nhánh khai thác 3 thicông. Tuy nhiên, do điều chỉnh lạibiên để tận thu triệt để các loại quặngnên đã phát sinh thêm khối lượng đấtđá đổ thải. Theo thiết kế của bãi thảisố 3 có diện tích chiếm đất là 110.000m2, dung tích chứa chỉ là 1.050.000m3, nhưng khối lượng đất đá thải cầnphải đổ thải dự kiến khoảng2.500.000 m3, nên sẽ thiếu vị trí đổthải. Nếu không có giải pháp hợp lýthì sẽ tốn thêm chi phí mở rộng bãithải cũng như ảnh hưởng tới tiến độthi công khi chờ làm các thủ tục giảiphóng mặt bằng.

Xuất phát từ thực tế này, nhómnghiên cứu của Chủ tịch HĐTV Côngty Nguyễn Ngọc Bích đã tiến hànhnghiên cứu để sử dụng lòng moong đãkết thúc khai thác làm bãi thải tại Khaitrường 21.

Do đặc thù khai trường 21 nằmgiáp đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai(cách đường cao tốc từ 100-200m),nên việc mở rộng khai thác quặng 2sau này ở điều kiện khai thác lộ thiênkhi đường cao tốc vào hoạt động làkhông thể thực hiện được, vì nằmtrong bán kính nguy hiểm của nổ mìn.Sau khi kết thúc khai trường sẽ đóngcửa vĩnh viễn.

Tại khu vực chi nhánh khaithác Bắc Nhạc Sơn quản lý

Do khu vực chi nhánh khai thácBắc Nhạc Sơn quản lý gồm 02 cánhđộc lập, có thể chia từng khu vực rakhai thác để sử dụng làm bãi thải khikhai thác các khu vực tiếp theo. Cáctác giả đã đề xuất phương án khaithác triệt để cánh Đông Bắc trước

(đất đá vẫn được đổ thải về bãi thảisố 2) sau khi kết thúc khai thác sẽ sửdụng làm bãi thải cho 02 chi nhánhkhai thác 3 khi khai thác các khu vựccòn lại.

Tại khu vực chi nhánh khaithác 3 quản lý

Công ty tổ chức khai thác triệt đểkhối lượng quặng tại khu vực từ mặtcắt 10 đến mặt cắt 13, sau đó sẽ sửdụng làm bãi thải khi khai thác cáckhu vực còn lại.

Ưu điểm của phương pháp này làđảm bảo kế hoạch sản xuất của Côngty; tận dụng được lòng moong đã kếtthúc khai thác làm bãi thải trong, giảmđược cự ly đổ thải.

Khi thực hiện giải pháp sử dụngbãi thải trong sẽ giảm khối lượng đấtđá đổ thải về bãi thải số 2, tạo điềukiện phục vụ việc đổ thải của KT 20-22và giảm diện tích đền bù khi phải mởrộng bãi thải cho chi nhánh Khai thác3. Vì vậy giảm được chi phí đền bù giảiphóng mặt bằng khi khai thác quặng.

Mặt khác, phục hồi được môitrường theo quy định của Pháp luật tạinhững khai trường đã kết thúc khaithác. Giảm thiểu tác động môi trường,chiếm đất nông nghiệp khi khai tháckhoáng sản.

Giải pháp đã được áp dụng hoàntoàn phù hợp với các khai trường doCông ty Apatit Việt Nam đang quản lýtrước khi làm thủ tục đóng cửa mỏ.

Sáng kiến đã góp phần tiết kiệmchi phí vận tải khi sử dụng bãi thảitrong, giảm được cự ly vận tải tại chinhánh khai thác Bắc Nhạc Sơn và chinhánh khai thác 3. Đó là chưa kể phầntiết kiệm chi phí đền bù giải phóngmặt bằng, phục hồi môi trường và cáckhoản tiết kiệm khác.

Sáng kiến đã đem lại cho Công tysố tiền không nhỏ, khoảng 2,156 tỷđồng/năm �

CÔNG TY TNHH MTV APATIT VIỆT NAM:

Nghiên cứu sử dụng lòng moong đã kết thúc khai thác làm bãi thảitại Khai trường 21 HOÀNG NGÂN

Page 54: Trân trọng

54 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

PV: Xin ông cho biết về quá trình hình thành, phát triểncủa Viện Cơ khí Năng lượng Mỏ trong 34 năm qua vànhững dấu mốc quan trọng?

VIỆN TRƯỞNG BẠCH ĐÔNG PHONG: Ngày 01/7/1981,Bộ Mỏ và Than có quyết định số 21MT-TCCB3 thành lập Viện MáyMỏ trực thuộc Bộ, tiền thân của Viện Cơ khí Năng lượng và Mỏ -Vinacomin ngày nay, nhiệm vụ chính của viện là nghiên cứu thiếtkế các loại thiết bị cơ khí mỏ và cung cấp tài liệu kỹ thuật cho cácnhà máy, xí nghiệp hoạt động trong ngành khai khoáng.

Bước vào thời kỳ đổi mới, với chủ trương gắn các cơ quannghiên cứu với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp, tháng 10/1988, Bộ Năng lượng đã chuyển Viện thànhđơn vị trực thuộc Công ty Cơ khí Mỏ, hoạt động theo nguyên tắctự hạch toán lấy thu bù chi. Đây có thể coi là giai đoạn khó khănnhất của Viện khi phần lớn CBCNV thiếu việc làm, thu nhậpkhông ổn định. Chỉ sau khi xưởng thực nghiệm đi vào hoạt độngnăm 1993, tình hình mới được cải thiện, CBCNV dần có việc làmvà thu nhập. Từ năm 1995 mọi hoạt động của Viện bắt đầu đivào ổn định và phát triển, phạm vi hoạt động của Viện được mởrộng hơn. Ngoài ngành Than, Viện còn nghiên cứu, thiết kế, chếtạo thiết bị, phụ tùng phục vụ ngành điện và thực hiện các hợpđồng kinh tế với các đối tác khác. Trải qua thêm 4 lần chuyển đổinữa, đến ngày 28/9/2010, Viện chính thức đổi tên thành ViệnCơ khí Năng lượng và Mỏ - Vinacomin, là tổ chức khoa học vàcông nghệ hoạt động theo cơ chế tự trang trải kinh phí theo quyđịnh tại Nghị định 115/2005/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ.

Khi mới thành lập, lực lượng lao động cũng như cơ sở vậtchất của Viện khá khiêm tốn với gần 100 CBCNV, tổng tài sảngần 120 triệu đồng. Sau 34 năm hoạt động, số CBCNV hiện naylà 245 người, tổng tài sản của Viện đã đạt gần 200 tỉ đồng,

B��c ti�n Công ngh�

Chặng đường

V�i 34 n�m hình thành và phát tri�n,Vi�n C khí N�ng l��ng và M: - Vina-comin đã có thâm niên 27 n�m hotđ�ng theo hình th�c t% ch�, t% ch�utrách nhi�m. Con đ�#ng chông gai v�inh�ng b��c th�ng tr�m �y đã đ��c t�tc� cán b� công nhân viên (CBCNV)đ�ng lòng v��t qua, đ� v� n lên tr�thành m�t trong nh�ng t� ch�c khoah�c công ngh� hàng đ�u c�a ngànhCông Th� ng có kh� n�ng tham gia cácd% án khoa h�c công ngh� ph�c tp cógiá tr� gia t�ng cao, đ�ng th#i đ� đi�uki�n đ� tr� thành m�t đ n v� t�ng th�ucó uy tín trong ngành c khí m: - đi�umà r�t him vi�n nghiên c�u khoa h�clàm đ��c.

Sau đây là trao đ�i c�a Vi�n tr��ngBch Đông Phong v� 34 n�m hot đ�ngc�a Vi�n C khí N�ng l��ng và M:.

MINH HẠNH (thực hiện)

VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ:

34năm

xây dựng vàphát triểnViện trưởng BẠCH ĐÔNG PHONG

Page 55: Trân trọng

55(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

doanh thu năm 2014 đạt 205 tỉ đồng,lợi nhuận đạt 5,2 tỉ đồng và lươngbình quân CBCNV đạt hơn 12 triệuđồng/người/tháng. Số lượng các đềtài/dự án nghiên cứu khoa học cấpnhà nước, cấp bộ, cấp tập đoàn đạtkhoảng 30-40 tỉ đồng/năm. Hiện tại,Viện đã trở thành một trong những cơsở khoa học có tiềm lực nghiên cứu,triển khai, áp dụng các kết quả nghiêncứu KHCN vào thực tế sản xuất, có đủnăng lực thực hiện các nhiệm vụKHCN phức tạp, đáp ứng yêu cầu củangành. Với sự hỗ trợ của các cơ quanchức năng và trực tiếp của Tập đoàn,Viện đã đầu tư và quản lý 01 Nhà máyChế tạo máy mỏ trên diện tích 23.000m2 tại khu công nghiệp Phú Nghĩa -Chương Mỹ - Hà Nội; 01 Xưởng thựcnghiệm chế tạo máy; 01 phòng thínghiệm thuộc lĩnh vực kiểm định vậtliệu và kiểm tra không phá hủy; 01phòng thử nghiệm hiệu suất nănglượng cho điều hòa không khí, tủ lạnh,các sản phẩm gia dụng và 01 cửahàng giới thiệu sản phẩm.

PV: Ông đã nói đến giai đoạn khókhăn nhất là sau khi chuyển đổimô hình hoạt động từ bao cấpsang tự chủ, tự chịu trách nhiệmvà thực tế là đã có nhiều đơn vịkhông vượt qua được thời kỳ nàybuộc phải phá sản. Vậy Viện đã cónhững giải pháp như thế nào đểvượt qua khó khăn và có bướcphát triển có thể nói là rất thànhcông như hiện nay?

VIỆN TRƯỞNG BẠCH ĐÔNGPHONG: Nói về những thành quả màViện có được ngày hôm nay trước hếtphải kể đến sự giúp đỡ, tạo điều kiệncủa các cơ quan chức năng, Bộ CôngThương, và Tập đoàn Công nghiệpThan - Khoáng sản Việt Nam. Sau đó

là sự đoàn kết, nỗ lực của đội ngũCBCNV toàn Viện, và chính sách sửdụng nguồn nhân lực chất lượng caobao gồm cả công nhân kỹ thuật. Thêmvào đó là định hướng phát triển đúngđắn của đội ngũ Lãnh đạo viện quanhiều thế hệ, đã thực hiện một loạtchủ trương chính sách nhằm phù hợptình hình của nước ta trong nhữngnăm qua là nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN.

PV: Đó là những chính sách gì,thưa ông?

VIỆN TRƯỞNG BẠCH ĐÔNGPHONG: Đang hoạt động trong cơchế bao cấp, chuyển sang hoạt độngtheo cơ chế thị trường quả thật là mộtgiai đoạn vô cùng khó. Việc đầu tiênvà duy nhất chúng tôi đặt ra là phải táicơ cấu mọi hoạt động của Viện theohình thức khoán hiệu quả công việc.Giai đoạn này, một loạt CBCNV khôngphù hợp bắt buộc phải giải quyết chếđộ, hoặc chuyển đổi công việc khác.Với một Viện nghiên cứu khoa học thìnguồn nhân lực là quan trọng nhất, đểmất nguồn nhân lực thì không hìnhthành được giá trị gia tăng và Việnkhông thể phát triển được. Vì thế, giaiđoạn này, Viện chưa bàn đến vấn đềtích lũy mà đưa ra các qui chế khoántrực tiếp công việc, căn cứ hiệu quả,quy định chế độ đãi ngộ hợp lý để giữngười giỏi. Nhờ các chính sách minhbạch, công bằng và tôn trọng ngườilao động, đảm bảo việc làm và thunhập ổn định, nên Viện đã không đểxảy ra tình trạng chảy máu chất xám.Chúng tôi tự hào là thời kỳ mới mởcửa, ở Viện đã có nhiều chuyên gia thunhập hàng chục triệu đồng mỗi tháng.Vượt qua giai đoạn khó khăn, khingười lao động ổn định, giàu lên rồi

mới đặt vấn đề tích lũy để đầu tư cơ sởvật chất, đầu tư cho công tác đào tạonâng cao trình độ. Có thể nói, cũngvẫn là những chính sách chung củaNhà nước, nhưng chúng tôi biết linhhoạt áp dụng đúng thời điểm nên đãthu được thành công.

Riêng với qui chế khoán, chúng tôiduy trì việc điều chỉnh, bổ sung hàngnăm sao cho phù hợp hoàn cảnh thựctế. Cái gì tốt thì phát huy. Cái gì chưađược thì hiệu chỉnh. Điều đó đã tạođộng lực để CBCNV gắn bó với Viện vàlàm hết sức mình vì sự phát triển củaViện trong suốt những năm qua.

PV: Ông có thể cho biết nhữngthuận lợi và khó khăn của Việnđể đáp ứng yêu cầu tự chủ, tựchịu trách nhiệm theo Nghị định115/NĐ-CP và việc thương mại

B��c ti�n Công ngh�

NHỮNG DẤU MỐC QUAN TRỌNG:+ Thành lập ngày 1/7/1981.

+ 1988, tự hạch toán thu chi.

+ 2005, bắt đầu đầu tư cơ sở nghiên cứu tại Nguyễn Trãi.

+ 2009, khởi công xây dựng Nhà máy Chế tạo máy mỏ tại KCN Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội.

+ 2010 đầu tư phòng thử nghiệm hiệu suất năng lượng.

+ 2011 bắt đầu thực hiện Nghị định 115 đối với cơ sở khoa học tự chịu trách nhiệm tài chính.

Trụ sở của Viện

Page 56: Trân trọng

56 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

hóa các sản phẩm KHCN củađơn vị?

VIỆN TRƯỞNG BẠCH ĐÔNGPHONG: Viện là một đơn vị nghiêncứu và triển khai các tiến bộ khoa họccông nghệ thuộc chuyên ngành cơ khí.Nhưng thực tế, thị trường khoa họcViệt Nam chưa phát triển, hầu hết côngnghệ cao thiếu nghiên cứu đồng bộnên việc ứng dụng vào thực tế rất khókhăn. Việc nghiên cứu khoa học củaViệt Nam hầu hết là những nghiên cứumang tính thừa hưởng thành tựu củathế giới với mục tiêu là hạn chế nhậpkhẩu thiết bị cơ khí của nước ngoài.Riêng Viện Cơ khí Năng lượng và Mỏtrong những năm qua đã làm chủ côngnghệ, thiết kế, chế tạo được một sốthiết bị trong khai thác mỏ từ lộ thiênđến hầm lò, các thiết bị về vận tải cơgiới hóa trong khai thác hầm lò như:cột chống thủy lực đơn, giá thủy lực,giá thủy lực chỉnh thể, máng cào cácloại, băng tải các loại, máy tuyển cácloại, máy đập, nghiền, bơm thủy lực…

Do đó, khi triển khai theo Nghịđịnh 115, Viện cũng khá vững vàng,bởi Nghị định này tạo ưu đãi cho cácđơn vị hoạt động KHCN, khuyến khíchsự năng động của các tổ chức KHCN.Tuy nhiên có thể thấy, chính sách có,ưu đãi có nhưng cơ chế thì chưa đápứng được yêu cầu hoạt động thực tếcủa các tổ chức KHCN. Các cơ sởnghiên cứu khoa học phải thực hiện cơchế thị trường hoàn toàn như cácdoanh nghiệp thực thụ, dẫn tới khótiếp cận với thị trường.

Nhiều năm qua, công tác thiết kếmẫu mã công nghiệp bị buông lỏngnên các sản phẩm công nghiệp củaViệt Nam chậm thay đổi, không theokịp thị trường, do đó việc thương mạihóa các sản phẩm sau nghiên cứu gặpnhiều khó khăn. Đối với Viện, ý thứcđược điều này, Viện đã xây dựng mộtđội ngũ thiết kế bám sát thực tế sảnxuất, tất cả các thiết bị sản xuất tạiViện đều xuất phát từ khảo sát điềukiện làm việc và địa chất của từngcông trình sau đó mới hình thành thiếtkế, vì vậy sản phẩm có chỗ đứng nhấtđịnh trong và ngoài Tập đoàn.

PV: Ông có thể cho biết nhữngđóng góp của Viện đối với chươngtrình dán nhãn năng lượng thông

qua việc xây dựng và hình thànhcác phòng thí nghiệm, kiểm trachất lượng sản phẩm của Viện?

VIỆN TRƯỞNG BẠCH ĐÔNGPHONG: Trong vòng 5 năm trở lại đây,được sự quan tâm đầu tư của Bộ CôngThương, Chương trình Mục tiêu quốcgia về sử dụng năng lượng tiết kiệm vàhiệu quả, năm 2010, Viện được đầu tưtừ nguồn ngân sách 01 phòng thửnghiệm dán nhãn cho các sản phẩmđiều hòa không khí, tủ lạnh và 01phòng thử nghiệm các sản phẩm giadụng khác từ nguồn viện trợ khônghoàn lại của chính phủ Úc. Các thiết bịhiện có Viện đều nhập nguyên bản từMỹ, với kỹ thuật tiên tiến tương đươngvới các nước trong khu vực. Hàngnăm, các thiết bị đều được bảo trì,bảo dưỡng từ chính hãng nên đảmbảo đủ tính chính xác cho hoạt độngdán nhãn các sản phẩm. Sau 5 nămhoạt động, kết quả thử nghiệm củaViện được thừa nhận hầu hết ở cácnước châu Á, Thái Bình Dương và cácnước châu Âu. Các hãng nước ngoàikhi bán sản phẩm ở Việt Nam đều đưamẫu đến Viện để thử nghiệm. Nhờ đó,các sản phẩm không tiết kiệm, đặcbiệt với điều hòa và tủ lạnh đến naykhông còn xuất hiện trong thị trườngViệt Nam kể cả vùng sâu vùng xa,nông thôn. Hoạt động của các Phòngthử nghiệm của Viện đã đóng góp tíchcực vào Chương trình dán Nhãn tiếtkiệm năng lượng của Chính phủ ViệtNam, góp phần nâng cao nhận thứccủa cộng đồng về sử dụng năng lượngtiết kiệm và hiệu quả, từng bước loạibỏ các sản phẩm hiệu suất thấp, tiêutốn nhiều năng lượng.

PV: Bên cạnh việc đầu tư cơ sởvật chất với các trang thiết bịhàng đầu, Viện đã đầu tư như thếnào cho phát triển nguồn nhânlực để đáp ứng các yêu cầu ngàycàng cao về học tập, chuyển giaocông nghệ trong giai đoạn tới,thưa ông?

VIỆN TRƯỞNG BẠCH ĐÔNGPHONG: Đầu tư con người là yếu tốthen chốt của bất kỳ tổ chức nào, bởicon người đóng vai trò quyết định đếnmọi hoạt động của đơn vị. Ý thức đượcvấn đề này Viện đã rất tích cực đầu tưcho nguồn nhân lực. Ngoài việc

khuyến khích CBCNV học tập nâng caotrình độ, Viện còn có những chính sáchcụ thể cho người đi học. Ví dụ, chúngtôi có quan hệ với rất nhiều trường đạihọc trên thế giới và Viện chủ động nhờhọ tài trợ học bổng toàn phần cho cánbộ của Viện đi nghiên cứu sinh trựctiếp. Các trường hợp nghiên cứu sinhchỉ được phía bạn hỗ trợ một phần họcbổng, Viện áp dụng chính sách giữnguyên lương cấp bậc và phụ cấp 50triệu đồng/năm để họ yên tâm nghiêncứu khi cuộc sống được đảm bảo.

Vì vậy, hiện nay Viện đang có 09nghiên cứu sinh ở nước ngoài và 27người đang theo học thạc sĩ. Lực lượngCBCNV của Viện chiếm khoảng 80% cótrình độ đại học trở lên. Chỉ có khoảng50/245 CBCNV là công nhân trực tiếp sảnxuất tại Nhà máy và xưởng thực nghiệm.

Riêng đối với đội ngũ lãnh đạo,quan trọng nhất là tinh thần đoàn kết.Cấp trưởng phải là người biết lắngnghe và biết sàng lọc ý kiến tốt, có tinhthần xây dựng, đóng góp cho pháttriển của Viện. Lãnh đạo cũng phải biếtnhường nhịn, hy sinh vì tập thể, đồngthời là người tìm việc, tổ chức côngviệc cho đơn vị, nhưng không trực tiếplàm mà biết tập hợp lực lượng trẻtham gia. Do đó, rất tự hào là saunhiều năm phấn đấu, tích lũy kinhnghiệm, Viện đã đủ năng lực để thamgia các dự án lớn, thậm chí làm tổngthầu nhà máy tuyển, vận tải hầm lò.Đó là thành công của Viện.

PV: Vậy định hướng của Việntrong những năm tới là như thếnào, thưa ông?

VIỆN TRƯỞNG BẠCH ĐÔNGPHONG: Định hướng phát triển củachúng tôi rất đơn giản và ngắn gọn.Đó là, tiếp tục hoàn thiện cơ chế tựchủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạtđộng KHCN, đẩy mạnh sự phát triểncủa Viện với mục tiêu: Sản phẩm chủlực là thiết bị khai thác mỏ; Khoa họckỹ thuật là then chốt; Sản xuất thửnghiệm là nhiệm vụ trung tâm; Conngười là quyết định; Sách lược là đoànkết, phấn đấu tất cả CBCNV tích cựclao động phù hợp nền kinh tế thịtrường nhằm tồn tại và phát triển.

PV: Trân trọng cảm ơn ông!

B��c ti�n Công ngh�

Page 57: Trân trọng

57(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

B��c ti�n Công ngh�

Ông Lê Hữu Hà – Trưởng phòngKỹ thuật sản xuất, Công ty Ximăng Vicem Hoàng Thạch cho

biết, trong những năm qua, cùng vớiviệc làm tốt công tác dự báo, công tácthị trường, Xi măng Vicem HoàngThạch luôn vững vàng trước nhữngbiến động của thị trường là có sự gópphần của công tác khoa học kỹ thuật.

Tính riêng năm 2014, các đơn vịtrong toàn Công ty đã tổ chức đượcnhiều chuyên đề khoa học kỹ thuật,sáng kiến cải tiến, áp dụng các đề tàikhoa học đã được nghiên cứu, tiếp tụchoàn thiện và triển khai các đề tài mới.Kết thúc năm 2014, Hội đồng KHKTCông ty đã công nhận một số đề tàikhoa học điển hình như: Đề tài nghiêncứu, chế tạo và lắp đặt hệ thống lấymẫu tự động đá vôi nhập kho; Nghiêncứu lắp đặt hệ thống vận chuyểnclinker từ silo HT1 sang HT2 CT483 vàtừ silo HT2,HT3 sang dây chuyền HT1;Sử dụng hệ thống điều khiển HT3 đểnâng cấp hệ điều khiển vận hành chocụm cảng nhập liệu CT23; Tiếp tụcnghiên cứu và triển khai các đề tài vềcông nghệ thông tin như: Đưa phầnmềm quản lý tổng thể doanh nghiệpERP vào công tác quản lý sản sản xuất,kinh doanh; Đề tài phát hành công vănqua mạng; Quản lý vật tư bằng mãdanh điểm. Đặc biệt, Vicem HoàngThạch hoàn thiện đề tài Xây dựngphòng nghiên cứu thử nghiệm hợpchuẩn VILAS theo tiêu chuẩn ISO/IEC17025:2005.

Công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật,hợp lý hóa trong sản xuất đã được cácđơn vị quan tâm tham gia một cách cóhiệu quả. Nhiều sáng kiến cải tiến đãthực sự giải quyết được những khó

khăn cho sản xuất, đem lại hiệu quảkinh tế kỹ thuật. Tổng số sáng kiếntrong năm 2014 được áp dụng và côngnhận là 52 sáng kiến. Những sáng kiếnđược áp dụng vào sản xuất trong năm2014 đã giúp giảm nhiều chỉ tiêu địnhmức kinh tế kỹ thuật, giá trị làm lợi từtiết kiệm vật tư là gần 168 tỷ đồng.

Nhằm đảm bảo tính ổn định chấtlượng xi măng, Vicem Hoàng Thạch đặcbiệt chú trọng duy trì và ổn định phốiliệu, điều chỉnh hệ số chế tạo phù hợpvới các nguồn đá vôi, đá sét và nguồnnhiên liệu, sản xuất và cung ứng clinkercó chất lượng tốt cho nghiền xi măngvà đáp ứng yêu cầu về chất lượngclinker phục vụ xuất khẩu. Công ty đãchủ động kiểm tra, giám sát chất lượngnhiên liệu từng phương tiện, kiểm soátchất lượng nhiên liệu của từng tấn thantrong kho, điều chỉnh hệ số chế tạo bộtliệu và kiểm soát quá trình nung luyệnclinker phù hợp cho từng lò, đến nayCông ty đã sử dụng 100% than cám4aHG có nhiệt trị ~ 6.400 kcal/kg chocả 3 dây chuyền.

Công ty cũng tăng cường sử dụngnguồn phụ gia sẵn có như đá phinguyên liệu, đá vôi đen, đá MgO caopha vào xi măng để giảm chi phí, tănghiệu quả kinh tế. Tỷ lệ phụ gia quy khôpha vào xi măng PCB30 đạt 39,99%, ximăng PCB40 đạt 29,10%, xi măngMC25 đạt 52,70%, tất cả các lô ximăng xuất ra thị trường đều đạt chấtlượng với độ dư mác hợp lý.

Bên cạnh việc nghiên cứu trong nộibộ Công ty, Vicem Hoàng Thạch cònphối hợp tốt với các đơn vị thành viêntrong Vicem triển khai nghiên cứu cácđề tài như: Chế tạo và lắp đặt Hệ thốnglấy mẫu tự động đá vôi nhập kho nhằm

kiểm soát chất lượng đá vôi trong kho,góp phần duy trì ổn định phối liệu cholò nung; Đề tài nghiên cứu chế tạo vàlắp đặt hoàn thiện Hệ thống đốt nhiênliệu thay thế (trấu, rơm, rạ) cho nungluyện clinker xi măng; Nghiên cứu và sửdụng nhiên liệu tái chế dầu DO - R dùnglàm nhiên liệu cho sản xuất clinker vàthay thế một phần nhiên liệu cho sảnxuất gạch chịu lửa kiềm tính; Phối hợpcùng với CCID tổ chức đo cân bằngnhiệt cho dây chuyền lò nung HT3,nhằm tìm ra nút thắt trong hệ thống vàđưa ra những giải pháp kỹ thuật côngnghệ, thiết bị, các giải pháp quản lý tiêntiến với mục tiêu giảm tiêu hao nhiệtnăng, điện năng, cải thiện chất lượngsản phẩm...

Các sáng kiến cải tiến, đổi mới côngnghệ, thiết bị khi hoàn thành và ápdụng vào sản xuất kinh doanh, đã gópphần duy trì và nâng cao hiệu suất cácthiết bị, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu.Điều này khẳng định quan điểm pháttriển bền vững ưu tiên chú trọng đếnKHCN của Công ty Xi măng VicemHoàng Thạch. Chính vì vậy, kể từ khi đivào vận hành, Vicem Hoàng Thạch luônchú trọng đến công tác nghiên cứukhoa học công nghệ song hành cùngvới việc đào tạo đội ngũ cán bộ, kỹ sư,công nhân vận hành.

Năm 2015 là một năm sản xuấtkinh doanh đầy khó khăn, đặc biệt lànăm mà Công ty từng bước chuyển đổimô hình sang Công ty cổ phần, chính vìvậy mà công tác KHKT, sáng kiến cảitiến càng cần đẩy mạnh với nhiều đổimới, sáng tạo, góp phần thực hiện cácchỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đặt ra vớiVicem Hoàng Thạch �

Phát triển bền vững nhờ đầu tư khoa học công nghệ

N�m 2014, Xi m�ng Vicem Hoàng Thch đã áp d!ng và công nh"n 52 sáng kin, giúptit ki�m g�n 168 t> đ�ng v"t t�.

LÊ HẰNG

XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH

Page 58: Trân trọng

58 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

B��c ti�n Công ngh�

NHỮNG CÔNG TRÌNH GIÁ TRỊ

Thành công của ngành Dầu khí nói chung và PVN nói riêng không chỉđơn giản là đóng góp vào ngân sách nhà nước hay hoạt động an sinh xãhội mà còn có đóng góp to lớn trong việc định danh ngành Dầu khí ViệtNam trên thế giới. Điểm nhấn quan trọng đó qua những công trình khaithác, thăm dò, tìm kiếm, những công trình thi công cho các đối tác khótính như Ấn Độ, Malaixia, Venezuela... Và những đóng góp to lớn đókhông thể không nói đến những công trình KHCN của ngành như: Cụmcông trình "Tìm kiếm, phát hiện và khai thác có hiệu quả các thân dầu

Tháo gỡ khó khăn trong công tác khoa học công nghệ

Nhằm tạo nguồn lực đẩymạnh phát triển KHCN củangành, Tập đoàn Dầu khí quốcgia Việt Nam (PVN) đã thànhlập Quỹ KHCN để tăng cườngđầu tư cơ sở vật chất ở tất cảcác cơ sở nghiên cứu khoa họcdầu khí một cách đồng bộ, tiêntiến nhằm đảm bảo cung cấpthông tin, luận cứ khoa học đầyđủ và tin cậy, phục vụ công tácnghiên cứu khoa học và quản lýsản xuất kinh doanh. Tuy đã cónhiều công trình nghiên cứuKHCN được triển khai, và cónhiều công trình đạt tầm cỡkhu vực và thế giới, nhưng cácđơn vị trong PVN vẫn còn gặpmột số vướng mắc trong quátrình triển khai công tác KHCNcần được tháo gỡ.

SÔNG THƯƠNG

Giàn khoan tự nâng 90m nước – công trình khoa học thành công của trí tuệ Dầu khí hôm nay

PVN

Page 59: Trân trọng

trong đá móng granitoid trước Đệ tam,bể Cửu Long, thềm lục địa Việt Nam"đạt Giải thưởng Hồ Chí Minh về KHCNnăm 2010. Công trình này khôngnhững đánh dấu sự phát triển củaKHCN trong nước mà còn thay đổi mộtquan niệm tìm kiếm, thăm dò dầu khítruyền thống trên thế giới.

Cùng với đó là việc làm chủ côngnghệ, thiết bị, PVN đã tiếp nhận và làmchủ công nghệ của các Hãng trongNhà máy Lọc dầu Dung Quất, ĐạmPhú Mỹ, Đạm Cà Mau, xơ sợi Đình Vũ,các nhà máy ethanol... Nhận chuyểngiao và tự thực hiện một số khâu thiếtkế chi tiết trong dự án đóng giànkhoan tự nâng 90m nước; Đơn vịthành viên của PVN là PTSC làm tổngthầu Dự án Biển Đông; HRD... cáccông trình nhà máy sản xuất NH3, NPKcủa Đạm Phú Mỹ, Cà Mau... Và hầuhết các phương tiện mà trước đây lắpđặt ngoài khơi phải thuê chuyên gianước ngoài thì bây giờ đều do đơn vịtrong ngành thực hiện... Điều đó chothấy PVN đã rất quan tâm đến hoạtđộng KHCN. Lãnh đạo Tập đoàn PVNcũng khẳng định “nếu không có KHCNthì PVN không thể phát triển được”.Bởi PVN đã và đang làm chủ nhữngcon tàu địa chấn 2D, 3D, hàng chụcgiàn khoan trên biển, đó là nhữngcông trình phức tạp đang được côngnhân Việt Nam vận hành trơn tru và antoàn. Ngoài ra, PVN chuẩn bị xây dựngcác nhà máy chế biến khí với công suấtlớn do PVN kết hợp với các nhà đầu tưnước ngoài để thiết kế, chế tạo....

VÀ NHỮNG VƯỚNG MẮCCẦN THÁO GỠ

Một thực tế là hầu hết các đơn vịthành viên của PVN, thậm chí cả ViệnDầu khí cũng gặp khó khăn, vướngmắc về việc thực hiện Quỹ KHCN, Nghịđịnh 115/2005/NĐ-CP của Chính phủQuy định cơ chế tự chủ, tự chịu tráchnhiệm của tổ chức khoa học và côngnghệ công lập; Thông tư 105/2012/TT-BTC, ngày 25/6/2012 sửa đổi, bổ sungThông tư số 15/2011/TT-BTC ngày09/02/2011 của Bộ Tài chính hướngdẫn thành lập, tổ chức, hoạt động,quản lý và sử dụng Quỹ Phát triểnKhoa học và Công nghệ của doanh

nghiệp... Trước thực tế đó, mới đây,PVN đã tổ chức Hội nghị về công tácquản lý KHCN lần thứ Nhất với mụcđích tạo lập một diễn đàn, một cơ hộicho những người làm công tác quản lýKHCN trong toàn ngành được gặp gỡ,bàn thảo và trao đổi với nhau, nhằmgóp phần làm tốt hơn công việc củamình, để có sáng kiến hay, công nghệtốt được chia sẻ cũng như những vấnđề vướng mắc được nêu ra và cùngtháo gỡ. Hầu hết các đơn vị đều có ýkiến về việc sử dụng Quỹ KHCN. Mứctrích lập quỹ 3-10% thu nhập tính thuếthu nhập doanh nghiệp đối với ngànhDầu khí là con số rất lớn nhưng việc sửdụng lại gặp khó khăn.

Chẳng hạn như, PVEP mới tậptrung vào đối tượng 2 là cấp kinh phíđể thực hiện các đề tài, dự án KHCNcủa đơn vị chứ chưa triển khai việc cấpkinh phí từ Quỹ cho các đối tượng 1 và3. Bởi, PVEP không phải là đơn vịnghiên cứu KHCN nên PVEP tập trungnguồn lực vào sản xuất kinh doanhnhiều hơn. Hay như BSR nguồn kinhphí trích lập còn phụ thuộc vào tìnhhình sản xuất kinh doanh...

Đại diện lãnh đạo của PV Drillingcho biết, các nội dung liên quan đếnviệc doanh nghiệp được phép sử dụngquỹ theo Thông tư 105/2012/TT-BTCcòn thiếu cụ thể là nguyên nhân khiếndoanh nghiệp bị động, gặp lúng túngtrong quá trình triển khai thực hiện.Thực tế, những hoạt động liên quanđến KHCN như mua thiết kế, thuêchuyên gia, đào tạo cán bộ... khôngđược Cục Thuế và Sở tài chính ở địaphương chấp thuận vì thiếu các hướngdẫn từ Bộ Tài chính; Qui định về đàotạo nguồn nhân lực công nghệ, thuêchuyên gia có sử dụng nguồn kinh phítừ Quỹ chưa rõ ràng, thiếu cụ thể gâykhó khăn cho doanh nghiệp trong việcxác định đào tạo nguồn nhân lực tronghay ngoài nước, dẫn đến doanhnghiệp bị động trong việc xây dựngchương trình đào tạo nguồn nhân lực.

Đối với Viện Dầu khí, hàng năm,PVN giao nhiệm vụ cho Viện thực hiệnkhoảng 50 đề tài, nhiệm vụ thông quaký kết hợp đồng kinh tế. Từ 01/7/2014,các dự án, đề tài cũng nằm trong phạmvi điều chỉnh của Luật Đấu thầu. Nghĩa

là Tập đoàn không trực tiếp giao nhiệmvụ cho Viện mà phải thực hiện qui địnhđấu thầu bao gồm nhiều thủ tục dẫnđến làm giảm hiệu quả đầu tư cho cáchoạt động KHCN và lãng phí thời gian,không đáp ứng kịp thời cho nhu cầusản xuất của tập đoàn.

Một điều nữa là, hiện nay mối liênkết KHCN ngành dọc giữa Tập đoàn vàcác đơn vị còn tương đối mờ nhạt vìtrong bối cảnh kinh tế thị trường thìphần lớn các đơn vị là công ty cổ phần,độc lập về tài chính. Ban KHCN củaTập đoàn chỉ mới dừng lại ở việc phổbiến các văn bản pháp luật về KHCNvà đôn đốc thực hiện, chưa có chế tàimạnh hoặc hỗ trợ về kinh phí cho cácđơn vị khó khăn, mặc dù nguồn vốnQuỹ Phát triển KHCN của Tập đoànvẫn còn.

Xác định việc khai thác, chế biếnkhí ngày càng khó khăn, vì vậy PVNtập trung vào các nhiệm vụ KHCN nhưphát triển mỏ mới, gia tăng hệ số thuhồi dầu ở các mỏ cũ; Tăng hiệu quảcủa chế biến dầu khí; Tập trung chếbiến sâu khí đồng hành; Tăng tiềmlực công tác nghiên cứu thiết kế côngtrình dầu khí. Và để KHCN ngành Dầukhí được triển khai đồng bộ, PVN vàcác đơn vị cần cơ chế cụ thể trongviệc sử dụng Quỹ KHCN, tạo động lựcthúc đẩy ngành Dầu khí Việt Namphát triển�

T< n�m 2010 - 2014,PVN đã tri�n khai 260đ� tài, nhi�m v! KHCNtrên các l*nh v%c v�i s�ti�n lên t�i trên 500 t>đ�ng. N�m 2014, l*nhv%c kinh t - qu�n lýth%c hi�n 7 đ� tài, E&P10 đ� tài, đi�n-khí 7 đ�tài, an toàn-s�c kh:e-môi tr�#ng 6 đ� tài…v�i t�ng kinh phí là 103t� đ�ng.

59(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

B��c ti�n Công ngh�

Page 60: Trân trọng

60 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

B��c ti�n Công ngh�

Trong những năm qua,cùng với việc phát độngphong trào thi đua lao

động giỏi, lao động sáng tạo thìphong trào nghiên cứu khoahọc, phát huy sáng kiến, cải tiếnkỹ thuật, hợp lý hóa sản xuấtcủa Công ty Thép tấm lá Phú Mỹđã diễn ra sôi nổi, thu hút được

đông đảo CBCNV người lao độngtham gia, góp phần nâng caonăng lực quản trị, tăng năngsuất, chất lượng sản phẩm.

Phong trào thi đua nghiêncứu khoa học, sáng kiến cải tiếnkỹ thuật ở Công ty đạt đượcnhiều kết quả với sự đóng gópcủa tất cả các phòng ban, bộ

phận sản xuất và từng lãnh đạo,công nhân trong Công ty. Chỉtrong 3 năm từ 2011-2014 Côngty Thép tấm lá Phú Mỹ đã có 158sáng kiến, cải tiến kỹ thuật đượcđăng ký, trong đó 125 sáng kiếnđược công nhận và có 9 sángkiến được Tổng Liên đoàn Laođộng Việt Nam tặng Bằng Lao

Sáng kiến cải tiến đem lại hiệu quả kinh tế THANH TÚ

CÔNG TY THÉP TẤM LÁ PHÚ MỸ:

Page 61: Trân trọng

61(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

động sáng tạo. Tổng giá trị làm lợi từnhững sáng kiến là khoảng 30 tỷ đồng.

Trong số này, ứng dụng chất dẻotổng hợp composite vào quá trìnhchống thấm và khắc phục rò rỉ acid rangoài môi trường là một trong nhữngsáng kiến nổi bật được ghi nhận vàđánh giá cao của tập thể CBCNV Phânxưởng Tẩy rửa trong năm 2011. Theođó các tank chứa axit HCl (3 tank,dung tích mỗi tank là 21m3) làm việc ởnhiệt độ cao, sau một vài năm sử dụngliên tục đã có hiện tượng bị lão hóa,nứt nhiều vị trí trên thân… hệ thốnggối đỡ thiếu cứng vững sinh ra daođộng trong quá trình hoạt động làmcác vết nứt sẽ phát triển nhanh hơn,gây rò rỉ axit ra ngoài sàn thao tác, ảnhhưởng tới môi trường làm việc. Việcthay thế các tank này đòi hỏi chi phírất lớn (700 triệu/tank). Tập thểCBCNV phân xưởng tẩy rửa đã nghiêncứu ứng dụng chất dẻo tổng hợp com-posite (chống ăn mòn axit) để hàn lạicác vết nứt, đồng thời phủ dày thêm 2mặt đầu và bên trong tank thêm 3mm,5mm đối với các phần chịu lực. Sau khiáp dụng và triển khai sáng kiến này đãtránh được nguy cơ bục, vỡ tank, rò rỉ,tràn đổ axit ra ngoài môi trường làmviệc, kéo dài tuổi thọ của các tank,giảm chi phí thay thế với giá trị là 2,1tỉ đồng.

Việc đầu tư, đổi mới công nghệ làmột yêu cầu trong giải pháp nâng caochất lượng sản phẩm, giảm chi phí giáthành sản xuất tạo sự cạnh tranh trênthị trường. Do đó, năm 2012, kỹ sư TôNgọc Huy, Phân xưởng Cơ điện và Kỹsư Phan Văn Sơ, Phòng Kỹ thuật antoàn đã nghiên cứu giải thuật hồi tiếpâm GEFB, giải thuật hồi tiếp dươngGEFF và giải thuật lưu lượng khối,nhận thấy trong quá trình máy chạythì cả 3 thuật toán trên phải kết hợpvới nhau để hoạt động nhằm điềukhiển khe hở trục cán đạt độ dày sớmnhất và dung sai độ dày tốt nhất,nhưng thực tế hai trục Deflector rollkhông đảm bảo ma sát và hay bịtrượt trong quá trình tăng và giảmtốc. Đặc biệt là khi cán hàng mỏng thìđộ trượt này càng cao, do đó bộ đotốc độ bằng bộ đếm xung Encoder saisố lớn không còn chính xác dẫn đến

hai thuật toán GEFF và Mass Flowkhông còn tác dụng. Khi đó chỉ cònthuật toán GEFB hoạt động, dẫn đếnsự đáp ứng độ dày chậm và dung sailớn trong quá trình tăng và giảm tốc,chất lượng băng thép thường khôngđạt ở đầu cuộn và cuối cuộn, tiêu haokim loại cao. Từ quá trình theo dõi,sản xuất thực tế, Công ty đã lập báocáo xin đầu tư thiết bị đo tốc độ băngthép bằng phương pháp laser và đượcTổng công ty cho phép đầu tư. Theođó phương pháp đo không tiếp xúc(Non contact) trên nguyên lý hoạtđộng bằng sóng laser đã khắc phụcđược sai số của bộ đếm xung Encodertheo phương pháp truyền thống tiếpxúc trực tiếp, song song đó thì phầnmềm điều khiển hệ thống máy cán đãđược Danieli lập trình sẵn có cho thiếtbị laser này nên sau khi lắp đặt chỉcòn việc kích hoạt và chỉnh định thêmđể tăng cường độ tối ưu hóa, tănghiệu quả sản xuất, giảm các sự cố đứtthép gây tiêu hao trục cán, tiêu haokim loại, sáng kiến này đã tiết kiệmđược cho Công ty khoảng 2,4 tỷ đồngmỗi năm.

Tăng cường nội lực, cải tiến máymóc thiết bị trong nhà máy, nhằm tăngkhả năng sửa chữa, tự sửa chữa, tựsản xuất, giảm tối đa chi phí là mộttrong những giải pháp được triển khaitrong công tác thực hành tiết kiệmchống lãng phí. Kỹ sư Võ Đình Tuyển -Trưởng phòng kỹ thuật an toàn cùngđội ngũ công nhân lành nghề bộ phậnmài trục đã có sáng kiến cải tiến kỹthuật “Nghiên cứu quy trình tiện trục,hiệu chỉnh chương trình, nghiên cứuthiết kế đồ gá dao, nghiên cứu chế độcắt, tốc độ, hành trình máy trên máymài trục BUR để tiện xử lý những trụcbị bể lớn trước khi chuyển sang màitinh bề mặt” mà không làm ảnh hưởngđến các thiết bị, tình trạng hoạt động,chương trình mài trục ban đầu. Sángkiến này áp dụng thành công tại Phânxưởng cơ điện đã làm tăng cơ số trụcBUR cho máy cán, làm lợi cho Công ty520 triệu đồng.

Với sự đam mê, trách nhiệm, nhiệttình của cán bộ, người lao động, cácsáng kiến cải tiến kỹ thuật của Công tyliên tục được phát hiện trong quá trình

lao động sản xuất. Phong trào nghiêncứu sáng kiến cải tiến kỹ thuật củaCông ty luôn diễn ra sôi động ở tất cảphòng ban, bộ phận sản xuất và từnglãnh đạo, cán bộ công nhân viên.Trong quá trình Cuộn HRC sau khi quadây chuyền tẩy rửa thường bị lỗi đen,lỗi sét gỉ hai biên mặt dưới băng thép,lỗi sóng hai biên mặt do tẩy rửa khôngsạch. Kỹ sư Tô Minh Hoàng - Phó giámđốc phân xưởng Tẩy rửa đã nghiêncứu cải tiến bề mặt đá granite đáytank, nhằm tăng khả năng tẩy biên bềmặt băng thép, đặc biệt là khi đa dạnghóa các nguồn nguyên liệu đầu vào vàgiải pháp khắc phục là: Cắt đá tại vị tríphía đầu các tank làm tăng lưu lượngthoát axit tạo dòng chảy ngược mạnh,đồng thời khắc phục hiện tượng axittràn sang tank khác làm giảm nồng độaxit. Cụ thể, cắt dọc bên biên của đátạo lưu lượng thoát ở đầu vào picklingtank; Cắt đa tạo các gờ dạng vẩy cádọc theo pickling tank để tạo dòngchảy rối, đồng thời triệt tiêu lực hútchân không làm cho axit tiếp xúc mặtdưới băng thép nhiều hơn và lưu lượngtăng dẫn đến lượng axit tham gia phảnứng tẩy nhiều hơn. Hiệu quả thu đượckhi áp dụng giải pháp này tăng tốc độtẩy lên khoảng 15% đối với cùng 1 loạiHRC so với trước khi áp dụng giảipháp. Tăng chất lượng PO, hạn chế lỗiscale tại PPPL. Hạn chế lỗi đứt thépcán do scale còn lại trên bề mặt cuộnPO. Sáng kiến này đã làm lợi cho Côngty hàng chục tỷ đồng.

Phong trào phát huy sáng kiến cảitiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất củaCông ty Thép tấm lá Phú Mỹ đã đượcTổng Liên đoàn Lao động Việt Namtặng 09 Bằng Lao động sáng tạo chocá nhân có nhiều sáng kiến nổi bật.Tổng công ty Thép Việt Nam tặngnhiều danh hiệu thi đua cho các tậpthể cá nhân có thành tích xuất sắctrong phong trào thi đua lao động sảnxuất, kinh doanh. Đây chính là nềntảng vững chắc để cán bộ, công nhânviên Công ty cùng nhau góp sức, tiếptục phấn đấu hoàn thành tốt mọinhiệm vụ, thúc đẩy phát triển sản xuấtkinh doanh bền vững của Công tytrong thời gian tới �

B��c ti�n Công ngh�

Page 62: Trân trọng

gió

62 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

B��c ti�n Công ngh�

TIÊN PHONG TRONG NĂNGLƯỢNG GIÓ

Đan Mạch là quốc gia đi tiên phongtrong việc khai thác nguồn năng lượnggió trên bờ và ngoài biển. Từ nhiềunăm trước, những turbin gió đã đượclắp đặt dọc chiều dài đất nước. Ngànhcông nghiệp này đã phát triển nhờ vàonhững suy nghĩ sáng tạo và kinhnghiệm thu được đã tạo ra những nănglực cốt lõi trong thiết kế, chế tạo và lắpđặt những turbin gió cung cấp cho toànthế giới. Đến nay, Đan Mạch đã lắp đặthơn 90% các turbin gió ngoài biển chocác quốc gia trên thế giới. Với mục đíchmang lại chi phí giảm dần về nănglượng, Đan Mạch mong muốn duy trìlợi thế trong thị trường cung cấp turbingió. Tại châu Âu, dự báo công suất vềđiện gió ngoài biển sẽ tăng 10 lầntrong vòng 10 năm tới.

NĂNG LƯỢNG GIÓ – MỘTĐỐI THỦ MẠNH

Đan Mạch có nhiều lợi thế vềnăng lượng gió. Những cuộc khảo sátgần đây cho thấy phần lớn người dânrất chào đón việc sử dụng năng lượnggió vào hệ thống điện. Đan Mạchcũng là một quốc gia rất tích cựctrong chính sách năng lượng với sựhỗ trợ và tăng cường sử dụng nhữngnguồn năng lượng tái tạo nói chungvà năng lượng gió nói riêng. Thực tếđã chứng minh, năng lượng gió cótính cạnh tranh với bất kỳ công nghệsản xuất điện mới nhất nào, đó là vìgió là nguồn tài nguyên vô tận, bềnvững và không mất tiền. Với nhữngyếu tố đó, ngành công nghiệp khaithác gió đã trở thành ngành xươngsống mang về lợi nhuận cao cho nềnkinh tế Đan Mạch.

CHUYỂN HƯỚNG VỀTƯƠNG LAI BỀN VỮNG

Thế giới đang gặp rất nhiều khókhăn trong trận chiến chống lại nguồnnăng lượng dầu mỏ và biến đổi khíhậu. Đan Mạch đã thấy được những cơhội tốt cho việc phát triển năng lượnggió và Chính phủ Đan Mạch đã đặtmục tiêu đạt được 50% năng lượnggió trong ngành điện cho đến năm2020. Mục tiêu đó sẽ song hành cùngtầm nhìn chung, giúp Đan Mạch trởthành quốc gia hoàn toàn không phụthuộc vào năng lượng dầu mỏ vàonăm 2050. Vào thời điểm đó, hệ thốngnăng lượng của Đan mạch sẽ hoàntoàn sử dụng năng lượng tái tạo vớigió là nguồn cung cấp trọng yếu. ĐanMạch đang hướng về một tương laixanh và đầy gió.

(Nguồn: http://denmark.dk/en/green-living/wind-energy/)

Đan Mạch tập trung phát triểnnăng lượng

V�i 28% n�ng l��ng gió đóng góp cho h� th�ng đi�n qu�c gia, Đan Mch là m�t trongs� các qu�c gia đang tìm kim gi�i pháp phát tri�n ngu�n n�ng l��ng b�n v�ng trong t� nglai. Tuy nhiên, l�i th này không đ�ng ngh*a v�i s% phát tri�n c�a ngành công nghi�p n�ngl��ng gió. Thành t%u c�a Đan Mch đã đ��c vun đ�p d%a trên m�t vài yu t� ch� ch�t mành# đó giúp cho Đan Mch tr� thành trung tâm n�ng l��ng gió c�a th gi�i.

Page 63: Trân trọng

63(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Vào ngày 16/4/2015, Tổ chức Thương mại Thếgiới WTO đã lưu thông Thông báo G/TBT/208 từEU về việc tạo ra mục 46a cho các nonylphenol

ethoxylate (NPEs cũng được biết đến như là NPEOs) dướiPhụ lục XVII của Quy chuẩn REACH. Dự thảo quy chuẩnsẽ mở rộng phạm vi hiện hành của việc hạn chế NPOsgồm: Các mặt hàng dệt có chứa ít nhất 80% xơ dệt và cácmặt hàng dệt khác có chứa một bộ phận gồm ít nhất 80%xơ dệt.

Theo đề xuất, phạm vi này bao gồm các sản phẩmđược cho là sẽ được giặt trong nước trong vòng đời thôngthường của chúng và sẽ bao gồm các sản phẩm chưađược hoàn thiện, các sản phẩm mới được hoàn thiện mộtphần và các sản phẩm đã hoàn thiện gồm: Phụ kiện;Quần áo cho người, đồ chơi và động vật; Hàng dệt nộithất, xơ, sợi, vải và các miếng dệt kim.

Dự kiến, quý IV/2015, đề xuất được chấp thuận. Quychuẩn sẽ có hiệu lực vào ngày thứ 20 sau khi công bố trênCông báo Chính thức và sẽ được thực thi 60 tháng sau đó(cuối năm 2020).

Nguyễn Hoàng MinhTheo www.sgs.com

Bổ sung các sản phẩm dệtvào danh sách hạn chế của Quy chuẩn REACH

Liên minh châu Âu (EU) đang đ� xu�t m� r�ng hn ch nonylphenol ethoxylates cho cácm�t hàng ho�c các b� ph"n c�a m�t hàng có ch�a ít nh�t 80% x d�t. Nu đ��c công b�trên Công báo Chính th�c thì ngày th%c thi s& là vào cu�i n�m 2020.

Khoa h�c công ngh� th� gi�i

Mục Chất Phạm vi Yêu cầu Ngày chấp Ngày có hiệu thuận lực

46a Nonylphenol Các mặt hàng dệt ≤ 100 mg/kg Quý cuối cùng 60 tháng sau khiEthoxylate có thể được giặt trong năm 2015 mục này có hiệu lực

nước trong suốt vòng (cuối năm 2020)đời thông thường

Ngoại trừ:Các mặt hàng dệt đã qua sử dụngCác mặt hàng dệt được làm chỉ từ hàng dệt tái chế.

Những điều nổi bật của Quy chuẩn dự thảo được tóm tắt trong bảng 1.

Ảnh minh họa

Page 64: Trân trọng

64 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

Thiết bị nâng điều khiển từ xa trong ngành mỏ

Các kỹ sư thuộc Công ty Safety MITS, Australia đã thiết kế và chế tạothành công một thiết bị dạng xe điều khiển từ xa dùng để nâng hạ các

bàn đỡ hay các xe chạy đường ray trong ngành mỏ. Thiết bị nâng hạ chạy bằngxích tải này (TED) đã loại bỏ việc phải dùng sức người trực tiếp để nâng hạ cácbàn đỡ có kết cầu cồng kềnh và trọng lượng lớn, đồng thời tiết kiệm thời giantới hơn 70% so với trước đây.

Trước đây, công việc tháo dỡcác tấm đỡ từ xe ủi hay các xechạy ray trong mỏ để bảo dưỡng,sửa chữa thường rất nguy hiểm,mất thời gian và chi phí cao. Khi

phải tháo dỡ những tấm đỡ nặng hàng trăm cân với đầy dầu mỡ và bụi đất,những người thợ máy phải chui dưới gầm để nới lỏng hệ thống ốc, bulong. Vìvậy, rất dễ xảy ra thương vong nặng và thậm chí tử vong nếu có tai nạn xảy ra.

Xe nâng TED có thể vận hành trên bất kỳ địa hình nào và có thể nâng đượctới 800kg với một bàn xoay phía mặt trên giúp cho thiết bị sử dụng được tiệnlợi và an toàn hơn trước đây khi sử dụng cáp treo và xích nối.

Được thiết kế theo tiêu chuẩn hầm mỏ của Úc và Newzealand (ASNZ 4240), xe nâng TED đảm bảo các tiêu chuẩn antoàn cao nhất, kèm theo các phụ kiện để hỗ trợ vận hành thiết bị thuận tiện hơn. Bao gồm:

• Bộ định vị Rhino cho phép người sử dụng có thể xác định vị trí đứng bên dưới máy móc cần sửa.• Dụng cụ cắt mép chuyên dụng để hỗ trợ tháo, lắp các cạnh, viền của máy xúc, máy ủi và các loại bang tải…• Bộ gá đỡ bằng con lăn, được thiết kế để hỗ trợ tháo lắp các bộ phận bánh ray của máy xúc, máy ủi, máy khoan mỏ…• Bộ gá đỡ chuyên dụng tháo, lắp các bộ phận cylinder và bulong neo

Nguồn: http://www.worldcoal.com/product-news/05032015/Safety-MITS-supplies-first-Tracked-Elevating-Device-to-US-2012/

Khoa h�c công ngh� th� gi�i

Cải tiến băng tải mài mòn bên ngoài

Các kỹ sư thuộc Công ty Martin Engineering đã thiết kế lại các bộ phận tiếp nối củabăng tải để loại bỏ việc công nhân phải chui vào phễu máng khi sửa chữa và thay

thế bảo trì định kỳ. Băng tải chống mài mòn truyền thống được lắp đặt bên trong mángchuyển liệu, nay được chuyển ra lắp đặt bên ngoài với cải tiến gioăng đệm tại mép viềnđể ngăn ngừa rò rỉ vật liệu trong khi vận chuyển.

Theo các kỹ sư của Martin Engineering, khu vực băng tải chống mài mòn trước đây thựcsự được coi là khu vực giới hạn rất nguy hiểm. Mỗi lần thay thế đều tốn rất nhiều côngsức và phải dừng cả ngày sản xuất. Bên cạnh đó, những công nhân sửa chữa phải có giấyphép và được giám sát nghiêm ngặt theo qui định của OSHA. Khi tiến hành thay thế, côngnhân phải chui vào trong lòng máng, mang theo máy mài, đèn pin để có thể mài và cắtrời phần tấm kim loại bị mòn. Việc này cực kỳ nguy hiểm vì tấm kim loại bị mòn thườngnặng vài trăm cân có thể bị lỏng và rơi bất kỳ lúc nào, gây nguy hiểm cho công nhân thaotác ở khu vực giới hạn. Hơn nữa, với lượng bụi và tia lửa do mài, cắt có thể gây nổ hoặccháy, dẫn đến thương vong. Vì vậy, nhiệm vụ của các kỹ sư là cải thiện nhằm giảm thời

gian duy tu bảo trì và đặc biệt là giảm rủi ro gây mất an toàn.Với thiết kế cũ trước đây, tấm chống ăn mòn được lắp đặt bên trong máng hứng nguyên liệu với phần gioăng đệm lót

bên ngoài. Thiết kế này nhằm mục đích bảo vệ phần cạnh ngoài của băng tải, tấm kim loại dầy 1/4 inch này thường khôngđủ cứng để chịu lực mài mòn liên tục của khối nguyên liệu chạy trên băng tải.

Để khắc phục, các kỹ sư đã có ý tưởng nâng máng hứng khoảng 4 inch vềphía trên dây curoa, ra khỏi đường chuyển liệu, sau đó đưa tấm bảo vệ ra ngoài.Với việc này, nguyên liệu sẽ tiếp xúc với tấm chống ăn mòn mà không gây tổnhại cho máng hứng. Đây thực sự là một phát kiến vì trước đó không ai nghĩ ra vànó thực sự đã mang lại lợi ích rất lớn.

Sau khi nâng hộp máng hứng khỏi dòng chuyển liệu, một tấm kim loại chịu màimòn (AR 400-500) với độ dày 3/8 inch – 1/2 inch (0.95cm-1.27cm) được gắn bênngoài máng hứng. Tiếp đó là gioăng và bộ giá đỡ, bulong, kẹp, ốc bắt để có thểđiều chỉnh tấm chống mài mòn. Bộ gá đỡ của Martin® Double Sided ApronSeal™sẽ giúp cho bụi trên băng tải không bị rò rỉ ra ngoài. Việc lắp đặt và điều chỉnh tấmchống ăn mòn bên ngoài sau cải tiến rất đơn giản và nhanh gọn mà không sử dụng máy mài, thông qua bộ gá đỡ đặc biệt.

Nguồn: http://www.worldcoal.com/product-news/06052015/Martin-Engineering-explains-the-benefits-of-its-external-wear-liner-194/

Page 65: Trân trọng

Trong các nhà máy điện trên thếgiới sử dụng nguồn nhiên liệutừ than, khí tự nhiên và năng

lượng hạt nhân, điện được sản sinhra nhờ vào hơi nước làm quay turbin.Lượng hơi này sau đó được ngưng tụlại thành nước để tái sử dụng. Tuynhiên, quá trình ngưng tụ không phảiở đâu cũng thực sự hiệu quả, vì vậy,những cải tiến cho quá trình này đãmang lại sự khác biệt rất lớn về hiệusuất của nhà máy điện.

Các nhà khoa học thuộc ViệnCông nghệ MIT- Mỹ đã phát triểnmột lớp phủ trên bề mặt ống ngưngtụ hơi nước làm từ “graphene”.Graphene là tấm phẳng dầy bằngmột lớp nguyên tử của một giàn tinhthể carbon hình tổ ong liên kết vớinhau. Chiều dài liên kết carbon-car-bon trong graphene chỉ vào khoảng0,142nm do 2 nhà khoa học AndreiGeim và Konstantin SergeevichNovoselov khám phá ra và đã đượctrao Giải Nobel Vật lý năm 2010.

Với việc sử dụng lớp phủ graphenenày đã giúp làm tăng tỷ lệ trao đổinhiệt lên gấp 4 lần so với phủ bằng vậtliệu polyme trước đây và trong tươnglai có thể hơn nữa. Bên cạnh đó, lớpphủ graphene cũng cho thấy có độ bềncao hơn phủ bằng polyme trong điềukiện phòng thí nghiệm.

Theo số liệu của Viện Nghiên cứuNăng lượng điện - Mỹ đã chứng minh,với cải tiến này đã giúp nâng cao hiệusuất của nhà máy nhiệt điện và nhàmáy điện hạt nhân từ 2-3% và giúptiết kiệm hàng triệu USD mỗi năm.

Đối với cách truyền thống sử dụng

lớp phủ bằng vật liệu polyme lên ốngkim loại đồng thường chóng bị xuốngcấp trong môi trường nhiệt độ và độẩm cao của hơi nước. Nếu khắc phụcbằng cách tăng độ dầy của lớp phủpolymer thì sẽ lại làm giảm hiệu quảtrao đổi nhiệt. Trong khi đó, vật liệugraphene có tính chất kỵ nước đã

mang lại kết quả rất khả quan cả vềtính truyền nhiệt và độ bền, đặc biệttrong điều kiện nhiệt độ tối ưu ở 100oCcó thể tăng độ truyền nhiệt tới 5-7 lầnvà độ bền sau 2 tuần thử nghiệm.

Nguồn: http://scitechdaily.com/graphene-layer-quadruples-rate-of-

condensation-heat-transfer/

65(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Khoa h�c công ngh� th� gi�i

lần hiệu quả ngưng tụ hơi nhờchất phủ graphene

Ghi chú ảnh 2: ống đồng ngưng tụ không có lớp phủ (trên cùng bên trái) vàống đồng được phủ vật liệu graphene (trên cùng bên phải). Khi tiếp xúc với hơinước 100oC, ống đồng không phủ (dưới cùng bên trái) sẽ tạo thành một màngmỏng hơi nước và ngưng tụ thành giọt dưới tác dụng của trọng lực, trong khi đóống phủ graphene (bên dưới bên phải) sẽ tạo ngưng tụ ở xung quanh ống.

4Tăng

Page 66: Trân trọng

66 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

PV: Nhận định này của ông cóphải xuất phát từ thực tế của TKVkhi thực hiện đề án tái cơ cấutrong năm 2014 vừa qua không?TS. NGUYỄN ANH TUẤN: Đúng

vậy. Như đã biết, ngày 7/2/2013, Thủtướng Chính phủ đã phê duyệt Đề ántái cơ cấu TKV theo Quyết định314/QĐ-TTg nhằm mục tiêu nâng caohiệu quả sản xuất, kinh doanh, sứccạnh tranh và sự phát triển bền vữngcủa Tập đoàn.

Để đạt mục tiêu nâng cao hiệu quảsản xuất, kinh doanh, một trong cácgiải pháp quan trọng không chỉ riêngvới Tập đoàn mà cả đối với tất cả cácdoanh nghiệp khác chính là việc đưaKHCN vào tất cả các lĩnh vực từ tổchức quản lý đến trực tiếp sản xuất,kinh doanh. KHCN đã có nhiều tácđộng làm tăng năng suất lao động,tăng hiệu lực quản lý, tăng hiệu quảcủa hệ thống điều hành trong toànTập đoàn. Trong những năm vừa qua,Tập đoàn đã chú trọng nhiều đến pháttriển và ứng dụng KHCN, nhất là kể từkhi triển khai đề án tái cơ cấu, vai tròcủa KHCN lại càng thể hiện rõ nét,giúp cho việc thực hiện tái cơ cấumạnh mẽ, triệt để và đạt được mụctiêu đề ra. Ngược lại, quá trình tái cơcấu đặt ra nhiều vấn đề và yêu cầu đòihỏi KHCN phải giải quyết, như vấn đềsắp xếp, bố trí lao động; đổi mới công

nghệ khai thác, chế biến, sàng tuyểnthan - khoáng sản; vấn đề quản trị chiphí, giá thành, nâng cao sức cạnhtranh của sản phẩm... Đó chính là môitrường và điều kiện để KHCN pháttriển. Nói hai yếu tố này hòa quệnnhau ở chỗ, KHCN giúp thực hiện táicơ cấu hiệu quả và tái cơ cấu tạo điềukiện cho KHCN phát triển.

PV: Sự hòa quện và lồng ghépnày còn được thể hiện cụ thể nhưthế nào trong quá trình tái cơ cấucủa Tập đoàn?TS. NGUYỄN ANH TUẤN: Như

tôi đã nói, mục tiêu của tái cơ cấu làlàm cho doanh nghiệp trở nên hiệuquả hơn. Để làm được điều đó, trongthời gian qua, Tập đoàn đã nghiên cứuđổi mới cơ chế quản lý, đổi mới côngnghệ, đổi mới tổ chức và ứng dụngnhiều giải pháp KHCN trong quản trị,điều hành sản xuất.

Thứ nhất, về tổ chức: Đến hếtnăm 2014, TKV đã hoàn thành cổphần hóa 3 đơn vị, và hiện đang thựchiện cổ phần hóa 5 đơn vị, theo đúngsố lượng 8 đơn vị được phê duyệt tạiQuyết định 314/QĐ-TTg của Thủtướng Chính phủ; đã thực hiện thoáixong vốn tại 6/9 đơn vị; đã thực hiệnchuyển đổi 9/10 công ty TNHH MTVsản xuất than thành chi nhánh trựcthuộc Công ty mẹ - TKV, và 01 công tychế biến than thuộc công ty cổ phần

chi phối thành Chi nhánh Công ty mẹ- TKV. Trong năm 2015 sẽ chuyểnCông ty Than Uông Bí thành Chinhánh của TKV và hoàn thành việcchuyển đổi theo Đề án được phêduyệt. Đã hợp nhất Trường Cao đẳngNghề mỏ Hồng Cẩm, Trường Caođẳng Nghề mỏ Hữu Nghị và TrườngCao đẳng Nghề công nghiệp Việt Bắcthành Trường Cao đẳng Nghề Than -Khoáng sản Việt Nam; đã chuyểnTrung tâm Y tế Lao động thành Bệnhviện Than - Khoáng sản Việt Nam theoLuật khám, Chữa bệnh...

Việc chuyển đổi này không đơnthuần là ra một mệnh lệnh hành chính,mà muốn đạt được hiệu quả một cáchtốt nhất trong quá trình thực hiện, Tậpđoàn đã đưa ra các nghiên cứu để tínhtoán mọi phương án, nếu tái cơ cấu thìthế nào, mà không tái cơ cấu thì thếnào. Bởi những quyết định này sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến cuộc sống, tâm lýcủa người lao động, nếu không có giảipháp ổn thỏa sẽ ảnh hưởng đến xu thếchung, từ cái nhỏ sẽ ảnh hưởng đếncái lớn... Thành công vừa qua là hệquả của sự nhìn xa trông rộng và việcchuyển đổi các mô hình đã bước đầutăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh.

Thứ hai, về quản trị doanh nghiệp:Thông qua công tác nghiên cứu khoahọc, Tập đoàn cho ban hành nhiều quychế, quy định quản trị nội bộ như: Quy

G�p g đi thoi

Tái cơ cấu và khoa học công nghệ phải hòa quện và lồng ghép với nhau

Dù ch�a có con s� c! th� đ� đánh giá nh�ng tác đ�ng tíchc%c c�a hot đ�ng khoa h�c công ngh� (KHCN) t�i đ� án táic c�u c�a T"p đoàn Than - Khoáng s�n Vi�t Nam (TKV), songth%c t nh�ng chuy�n đ�ng trong l*nh v%c đ�i m�i KHCN có�nh h��ng quan tr�ng t�i toàn h� th�ng đã đ��c th� hi�n r�trõ ti T"p đoàn trong th#i gian qua. Nói v� m�i quan h� gi�ahai l*nh v%c t��ng nh� ít g�n g@i này, TS. Nguy�n Anh Tu�n -Phó T�ng giám đ�c TKV cho r(ng, tái c c�u và KHCN ph�ihòa qu�n v�i nhau và có m�i quan h� l�ng ghép.

TS. NGUYỄN ANH TUẤNMINH THỦY (thực hiện)

Page 67: Trân trọng

67(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

chế khoán quản trị chi phí kinh doanh,Quy chế quản lý cán bộ, Quy chếngười đại diện của TKV tham gia quảnlý tại các doanh nghiệp có vốn đầu tưcủa TKV, Quy định về xử lý tráchnhiệm trong công tác an toàn, Quy chếquản lý lao động tiền lương Công tymẹ - Tập đoàn; Quy chế giám sát tàichính và đánh giá hiệu quả hoạt độngcủa TKV, các công ty con của TKV; Quychế quản lý đầu tư và xây dựng; Quychế quản lý nợ, Quy chế sử dụng vốn;Quy chế sử dụng nhãn hiệu TKV, Quyđịnh về phân cấp/ủy quyền cho các chinhánh trong hoạt động sản xuất thanvà nhiều quy định nội bộ khác... Đồngthời, Tập đoàn đã chỉ đạo quyết liệtcác công ty con, đơn vị trực thuộc ápdụng các biện pháp đồng bộ để nângcao năng lực sản xuất, tăng năng suất,tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quảkinh doanh; cơ cấu lại bộ máy quản lýđiều hành của các đơn vị để giảm đầumối trung gian, tiết giảm lao động giántiếp, phụ trợ.

Thứ ba, trong sản xuất: Tập đoànxác định KHCN là con đường duy nhấtđể có thể đảm bảo hiệu quả sản xuất,kinh doanh trong bối cảnh các nguồnlực khác là hạn chế. Đặc biệt đối vớisản xuất than để đáp ứng tối đa chonhu cầu than trong nước, góp phầnquan trọng đảm bảo an ninh nănglượng quốc gia. Tái cơ cấu đòi hỏiKHCN phải tập trung cho sản xuất từkhâu khảo sát thăm dò đến khai thác,sàng tuyển chế biến than - khoáng sảntheo hướng:

- Tiếp tục xây dựng cơ sở dữ liệuđịa cơ mỏ hoàn chỉnh phục vụ cơ giớihóa hiện đại hóa các mỏ hầm lò và lộthiên đáp ứng nhu cầu phát triểnngành Than - Khoáng sản Việt Nam;

- Nghiên cứu và áp dụng các giảipháp kỹ thuật công nghệ nâng caomức độ cơ giới hóa, hiện đại hóa trongquá trình sản xuất tại các mỏ thanhầm lò và lộ thiên, đồng thời hoànthiện công nghệ tuyển, chế biến nhằmtăng sản lượng khai thác, năng suấtlao động, hiệu quả sản xuất, nâng caomức độ an toàn, giảm tổn thất tàinguyên, giảm thiểu ô nhiễm môitrường và cải thiện điều kiện môitrường làm việc cho người lao động;

- Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuậtcông nghệ tổng hợp phục vụ khai thácvà tuyển chế biến bauxit vùng Tây

Nguyên đảm bảo hiệu quả và bảo vệmôi trường;

- Nghiên cứu hoàn thiện các giảipháp công nghệ khai thác, tuyển vàchế biến khoáng sản kim loại và phikim loại khác ngoài than nhằm nângcao hiệu quả, giảm tổn thất tài nguyênvà bảo vệ môi trường;

- Nghiên cứu đánh giá khả năngkhai thác than vùng Đồng bằng sôngHồng tại các khu vực thuộc tỉnh HưngYên và Thái Bình.

PV: Vậy, với sự khẳng định về mốiquan hệ hòa quện và lồng ghépgiữa tái cơ cấu và KHCN như ôngđã chia sẻ, điểm cốt lõi củachương trình KHCN tại TKV đểthực hiện hiệu quả đề án tái cơcấu là gì, thưa ông?TS. NGUYỄN ANH TUẤN: Nói

đến chương trình KHCN để thực hiệnhiệu quả đề án tái cơ cấu của TKV lànói đến 3 chương trình: Nâng caonăng suất, giảm giá thành; Cơ giới hóakhai thác và Đổi mới công nghệ.

Nâng cao năng suất giảm giáthành khai thác là chương trình trọngtâm của năm 2015 và những năm tiếptheo. Đổi mới công nghệ để tăng năngsuất lao động, giảm lực lượng lao độngtrực tiếp và đi cùng đó là một loạtnghiên cứu triển khai khác phục vụcông tác quản trị chi phí, quản lý giáthành, ứng dụng tin học hóa vào quytrình quản lý và sản xuất của Tậpđoàn, nâng cao hiệu quả sử dụng vậttư thiết bị và quản lý chi phí vật tư...

Chương trình cơ giới hóa khai thácnhằm tăng năng lực tự chủ thiết kế vàthi công các mỏ hầm lò giếng đứng.Đây là một trong những chương trìnhTập đoàn đặc biệt quan tâm nhằm đẩymạnh sản xuất than, đáp ứng tối đacho nhu cầu trong nước. Từ việcchuyển đổi công nghệ chống lò từchống gỗ chuyển sang cột chống thủylực, giá thủy lực, vì chống thủy lực,dàn chống tự hành đến việc áp dụngcơ giới hóa khấu than bằng máy khấucombai, băng tải hóa vận chuyển thantrong hầm lò...

Còn đổi mới công nghệ thì Tậpđoàn vẫn làm thường xuyên. Thông tư206 (Thông tư 206/2012/TT-BTC ngày26/11/2012 - PV) của Bộ Tài chínhhướng dẫn việc lập, quản lý và sửdụng các quỹ tập trung của TKV, trongđó có quỹ quản lý KHCN. Tập đoàn ưu

tiên tối đa sử dụng quỹ cho các đề tàinghiên cứu triển khai, các dự án đổimới công nghệ, áp dụng công nghệmới, các dự án phòng thí nghiệm, tăngcường năng lực hoạt động KHCN củacác đơn vị nghiên cứu của Tập đoànnhư Viện KHCN Mỏ, Viện Cơ khí nănglượng mỏ, Công ty Tư vấn Đầu tư mỏcông nghiệp, cũng như một số đơn vịkhác. Trọng tâm của năm 2015 là sửdụng hiệu quả nhất nguồn quỹ KHCN,tập trung vào các đề tài, dự án đem lạihiệu quả thiết thực cho sản xuất, gắnhoạt động nghiên cứu triển khai cùngvới thực tế sản xuất… Thậm chí, đốivới những dự án có tính ứng dụng cao,đòi hỏi nguồn kinh phí lớn, Tập đoànsẽ huy động tối đa nguồn quỹ KHCNcủa Tập đoàn, cộng với các nguồn vốncho KHCN từ các đề tài ngân sách nhànước để thực hiện.

PV: Thưa ông, với vai trò là cácđơn vị nghiên cứu KHCN, các việnnghiên cứu trực thuộc Tập đoànhưởng ứng chương trình tái cơcấu của Tập đoàn như thế nào?TS. NGUYỄN ANH TUẤN: Các

đơn vị tư vấn, nghiên cứu trong Tậpđoàn là những đầu mối và là cầu nốigiữa KHCN và sản xuất, kinh doanh.Để đáp ứng yêu cầu của tái cơ cấu Tậpđoàn, ngoài việc bản thân các đơn vịnày cũng phải tái cơ cấu chính mình đểđảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa đơn vị thì các đơn vị cũng đã tíchcực thực hiện các nhiệm vụ KHCN doTập đoàn giao cũng như chủ độngnghiên cứu, chuyển giao công nghệtheo đòi hỏi trực tiếp từ sản xuất. Cóthể nói, nhờ tái cơ cấu, các viện cũngđược “hưởng lợi” thêm từ nguồn KHCNcủa Tập đoàn thông qua việc nghiêncứu, tư vấn cho Tập đoàn những giảipháp quản lý, giải pháp KHCN trongsản xuất.

Với đề án tái cơ cấu đòi hỏi sự tậptrung hóa cao, các viện và công ty tưvấn có những cơ hội mới để phát triểnnhưng cũng phải đối mặt với nhữngthách thức mới, đòi hỏi các đơn vị cầntập trung đầu tư cho cơ sở vật chất hạtầng KHCN, các phòng thí nghiệm,chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượngcao để phục vụ tốt cho sự nghiệp pháttriển của Tập đoàn

PV: Xin cảm ơn ông về cuộc tròchuyện này!

G�p g đi thoi

Page 68: Trân trọng

68 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

NHỮNG CHÚ RÔ BỐT BIẾTĐÁNH CẦU LÔNG

Năm nay, cuộc thi sáng tạoRobocon châu Á - Thái Bình Dương2015 được tổ chức tại Indonesia, mộttrong những quốc gia đứng đầu thế giớibộ môn cầu lông nên không quá khóhiểu khi chủ đề được chọn là ROBOM-INTON - Robot đánh cầu lông. Đây làđề thi được đánh giá cao về khả năngứng dụng trong hoạt động giải trí, songcũng là một thách thức không nhỏ đốivới các sinh viên yêu công nghệ.

Theo đó, các đội tham giaRobocon 2015 sẽ phải thiết kế chếtạo hai robot đóng vai trò như hai vậnđộng viên, thi đấu đối kháng với cácđối thủ khác. Trong trận đấu, mỗi độisẽ lần lượt phát 6 quả cầu. Nhiệm vụđối với các robot vận động viên này làthao tác thật chính xác để đưa cầusang phần sân đối phương và ghiđiểm cho đội mình.

Ngoài các quy định của một cuộcthi sáng tạo Robot, các đội chơi sẽ phảituân thủ chặt chẽ luật thi đấu của bộmôn cầu lông cũng như sử dụng loạivợt theo tiêu chuẩn quốc tế. Với chủđề đánh cầu lông, cuộc thi năm nay sẽkhông còn có hình thức chiến thắngtuyệt đối, mà sự hấp dẫn sẽ nằm trong

việc được chứng kiến những đườngcầu dài được chuyền qua chuyền lạigiữa hai phần sân bởi những chú rôbốt. Cũng vì sự hấp dẫn này, bài toánđặt ra cho các đội thi khó khăn hơnnhiều so với những kỳ Robocon trước.Các robot không chỉ cần có khả năngdò đường, mà còn phải nhận diện

được quỹ đạo chuyển động của quảcầu và có cơ chế cử động linh hoạt đểdùng vợt đón đỡ. Các robot điều khiểnbằng tay cũng hết sức quan trọng, bởinhững đường cầu trên sân sẽ diễn rarất nhanh, đòi hỏi phản ứng nhạy bénvà tính chính xác từ cả người điềukhiển lẫn cỗ máy cơ khí.

Câu chuy�n khoa h�c

Nh� th�#ng l�, đ�igiành gi�i cao nh�t

Cu�c thi Sáng toRobot Vi�t Nam 2015 s&

đi di�n cho Vi�t Namtham d% cu�c thi Robo-

con khu v%c châu Á -Thái Bình D� ng (ABURobocon 2015) đ��c t�ch�c ti Indonesia vào

tháng 8/2015.

THUY MINY

Chuyện những chú rô bốt đánh cầu lông

Page 69: Trân trọng

69(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nhìn tổng thể sẽ thấy sự khác biệt.Có những robot được trang bị chỉ duynhất một chiếc vợt, nhưng cũng cónhững robot sở hữu cả 1 dàn vợt. Córobot đánh cầu hất lên, có nhữngrobot đánh ngang... Độ chính xác khiđỡ cầu và tính linh động của robot vẫncòn hạn chế ở vòng loại, khiến các trậncầu dường như chỉ dừng lại ở phát cầu,nhiều lắm là đỡ được phát cầu, chưacó những pha trả cầu hấp dẫn màkhán giả mong đợi từ những chúrobot.

MÂU THUẪN TRONG TƯ DUY

Gần đây, cuộc thi sáng tạo RobotViệt Nam 2015 đã có một sự chững lạiđáng suy nghĩ. Người ta cho rằngRobocon đã mất dần sức hút. Họ nhớlại 5 năm trở về trước, robocon có sứchút vô cùng lớn đối với các bạn sinhviên học trong khối trường kỹ thuật.Nhưng ở một vài năm gần đây, dườngnhư sức hút đó đã giảm dần theo thờigian do nhiều yếu tố khách quan vàchủ quan khác nhau. Phần lớn sinhviên vẫn có nhiệt huyết tham gia sángtạo robot thi đấu song lại gặp phảinhiều sự khó khăn như thiếu thốn vềnhân lực, cơ sở vật chất, linh kiện,trang thiết bị, cho đến sự chưa chútrọng tạo điều kiện từ phía nhà trườngcho sân chơi này. Thêm vào đó là sựchênh lệch khá lớn giữa các đội.Những năm về trước, khi sân chơirobocon mới được tổ chức chủ yếu là

các câu lạc bộ sinh viên của các trườngchủ động thi đấu với nhau, vì thế việctương quan giữa tiềm lực các đội cũngđược cân bằng. Gần đây, nhiều trườngđã đầu tư với quy mô lớn vào các câulạc bộ robot của mình nên nhữngtrường đó bao giờ cũng vượt trội hơnhẳn thậm chí là nắm chắc được phầnthắng. Điều đó làm cho sinh viên củanhững trường khó khăn về mặt kinhphí cảm thấy khó có thể đọ nổi nênhọ ngần ngại tham gia. Trên các diễnđàn, đặc biệt là trang mạng xã hộiFacebook, nhiều sinh viên của cáctrường cũng vào than thở về tình trạngcủa mình. Nguyễn Thái Hải, sinh viênTrường Cao đẳng Công nghiệp xâydựng cho rằng: “Có lẽ các cuộc thirobocon chỉ thật sự hay và hấp dẫn khinó chỉ là sân chơi do chính các bạnsinh viên thực hiện. Chỉ có như vậymới có thể đánh giá được thực lựcnghiên cứu, chế tạo robot của sinhviên trường đó ra sao chứ không phảiđứng đằng sau là các cuộc thi đấu giữacác trường”.

Những trăn trở này của các bạnsinh viên là rất dễ hiểu, song cũngchứa đựng nhiều mâu thuẫn. Cuộc thinào cũng vậy, nếu như đội nào có sựđầu tư kỹ lưỡng cả về nhân lực lẫn vậtchất, tiền của, thì chiến thắng mỉmcười với họ là lẽ đương nhiên. Khi cuộcchơi đã đi dần vào độ sâu, độ chín, độithiếu chuyên nghiệp sẽ là đội rớt lại.Cho rằng “các cuộc thi robocon chỉthực sự hay và hấp dẫn khi nó chỉ là

sân chơi do chính các bạn sinh viênthực hiện” cũng có nghĩa là bạn chỉủng hộ cho sân chơi công nghệ này khinó còn ở thời kỳ sơ khai, còn khi tiếndần đến chuyên nghiệp, được nhàtrường đầu tư, trang bị nhiều hơn thìbạn lại cho rằng sự chênh lệch này“mất đi thực lực”? Và tiếp theo suynghĩ này là mặc định: kẻ mạnh sẽchiến thắng.

AI CŨNG CÓ THỂ CHIẾN THẮNG

Kết quả của cuộc thi Robocon ViệtNam 2015 đã cho thấy những suy nghĩnày không phải lúc nào cũng đúng.Sau bao ngày mong đợi, tối 17/5, tạiNhà thi đấu đa năng TP Cần Thơ,vòng chung kết Robocon đã tìm đượcnhà vô địch xuất sắc mới là đội FR1của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuậtHưng Yên.

Vinh quang và những giọt nướcmắt đã hiện diện trên khuôn mặt cácchàng trai Trường Đại học Sư phạm Kỹthuật Hưng Yên.

Lần đầu tiên trong lịch sử Roboconcủa Trường Đại học Sư phạm kỹ thuậtHưng Yên có hai đội là FR1 và FIREWIN đều lọt vào trận chung kết tranhngôi vô địch. Cả hai đội đều chơi vớitâm lý hết sức thoải mái. Mặc dù robotthi đấu thô sơ nhưng khả năng lậptrình bằng vi xử lý tốt, FR1 đã đoạtngôi vô địch và cầm chắc trong taytấm vé đại diện của Việt Nam tham dựcuộc thi tại Indoneisia tháng 8 tới.

Như vậy là đã rõ, chiến thắngkhông phải của riêng ai. Đây đượcđánh giá là kết quả xứng đáng cho cácđội tuyển đến từ trường Đại học Sưphạm Kỹ thuật Hưng Yên bởi họ khôngchỉ đem đến những màn trình diễnthuyết phục trên sân, mà còn chinhphục khán giả bằng những chú robotthô mộc, được tạo nên từ những chấtliệu rẻ tiền đậm chất sinh viên. Giảithưởng 50 triệu đồng, cúp của ban tổchức và giải thưởng của nhà tài trợchính Toyota Việt Nam đã được traocho FR1. Họ sẽ đại diện cho Việt Namtham gia cuộc thi ABU Robocon châuÁ - Thái Bình Dương vào tháng 8 tới tạiIndonesia �

Câu chuy�n khoa h�c

Page 70: Trân trọng

70 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 22 - 06/2015)

1. MÁY XAY BƠ:

Quá chán nản với việc bơ cứng pháđi vị ngon của món bánh mỳ nướng?Nếu thế thì bạn nên mua ngay mộtchiếc máy xay bơ này để sử dụng vàomỗi bữa sáng.

2. Ô CÀ VẠT:

Đồ vật không thể thiếu mang tácdụng 2 trong 1 này sẽ giúp bạn bớt lolắng trong những ngày chưa thể biếttrời có đổ mưa hay không.

3. PHỄUNHỎMẮT:

Với chiếcphễu tí honnày, việc trathuốc nhỏmắt chưa baogiờ dễ dànghơn thế.

4. HÁT KARAOKE TRONGIM LẶNG:

Thiết bị này sẽ giúp bạn giải sầutrong những giai điệu yêu thích màchẳng làm phiền bất cứ ai xungquanh cả.

5. GỐI ÂM THANH:

Bạn sẽ chìm sâu vào giấc ngủ hơnnếu gối đầu trên chiếc gối phát ra âmthanh cực kỳ dễ chịu này.

6. CUPMEN:

Bạn đã quá mệt mỏi vì thói quencứ phải kiểm tra món mỳ ăn liền mỗi10 giây đồng hồ trôi qua? Hãy sử dụngCupmen để thấy rằng cuộc sống luôncó những cách giải quyết thích hợp, kểcả khi ăn mỳ.

7. DƯA HẤU VUÔNG:

Người Nhật đã tìm ra cách lai giốngvà tạo ra trái dưa hấu vuông cực kỳđộc đáo.

8. MÁY TRỢ THÍNH KHỔNGLỒ:

Nếu những loại máy trợ thính minikhông đủ hiệu quả, thì đã đến lúc bạnđi tìm mua ngay loại máy trợ thínhkhổng lồ do người Nhật phát minh ra.

9. QUẠT THỔI NGUỘI MỲĂN LIỀN:

Chiếc quạt mini có thể gắn vào bấtcứ loại đũa nào sẽ rất thích hợp chonhững người đang vào cơn đói màkhông muốn mất thêm thời gian choviệc thổi nguội sợi mỳ ăn liền.

10. Ô CHỐNG THẤM NƯỚC: Chiếc ô “đặc

chủng” này đủsức chống chọivới những trậnmưa to khủngkhiếp.

Câu chuy�n khoa h�c

Những phát minh lạ của người NhậtĐã t< lâu, ng�#i Nh"t n�i ting v�i óc sáng to và s% thông minh him có. Nh�ng bên

cnh nh�ng phát minh có tính �ng d!ng cao, ng�#i Nh"t c@ng to ra nh�ng s�n ph3m r�tkF qu�c và khó hi�u đ��c g�i chung là “Chindogu”.

Page 71: Trân trọng

71(S� 22 - 06/2015) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trườngTừ ngày 15/7/2015, hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường sẽ thực hiện theo

quy định tại Thông tư 27/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Theo đó, hồ sơ bao gồm:- Một (01) văn bản đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện theo mẫu quy

định tại Phụ lục 2.1 Thông tư này.- Bảy (07) bản báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án. Trường hợp số lượng thành viên hội đồng thẩm định nhiều hơn bảy (07) người, chủ dự án phải cung cấp

thêm số lượng báo cáo đánh giá tác động môi trường.- Một (01) bản báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương khác.Thông tư 27/2015/TT-BTNMT thay thế Thông tư 26/2011/TT-BTNMT.

Tiêu chí xác định doanh nghiệp công nghệ cao Quyết định số 19/2015/QĐ-TTg ngày 15/6/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chí xác định

doanh nghiệp công nghệ cao. Theo Quyết định này, doanh nghiệp công nghệ cao (được hưởng ưu đãi thuế) phải đáp ứng đồng thời

các tiêu chí sau:1. Sản xuất sản phẩm công nghệ thuộc Danh mục khuyến khích phát triển2. Áp dụng các biện pháp thân thiện môi trường, tiết kiệm năng lượng trong sản xuất và quản lý chất lượng

sản phẩm đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật3. Doanh thu từ sản phẩm công nghệ cao phải đạt ít nhất 70% tổng doanh thu thuần hàng năm4. Tổng chi cho hoạt động nghiên cứu và phát triển thực hiện tại Việt Nam phải đạt ít nhất 1% tổng

doanh thu thuần hàng năm (đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ) hoặc 0,5% (nếu doanh nghiệp có tổng nguồnvốn trên 100 tỷ đồng, sử dụng trên 300 lao động).

5. Số lượng lao động có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên trực tiếp thực hiện nghiên cứu và pháttriển phải đạt ít nhất 5% tổng số lao động (doanh nghiệp vừa và nhỏ) hoặc 2,5% (nếu doanh nghiệp có tổngnguồn vốn trên 100 tỷ đồng, sử dụng trên 300 lao động).

Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/8/2015.

Hồ sơ cấp phép nhập khẩu tự động sản phẩm thépNgày 12/6/2015, Bộ Công Thương ban hành Thông tư 12/2015/TT-BCT về việc áp dụng chế độ cấp Giấy

phép nhập khẩu tự động đối với một số sản phẩm thép. Theo đó, Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu tự động gồm:- Đơn đăng ký nhập khẩu tự động: 02 bản (theo mẫu).- Hợp đồng nhập khẩu hoặc các văn bản có giá trị tương đương: 01 bản sao (có đóng dấu sao y bản chính

của thương nhân).- Hóa đơn thương mại: 01 bản sao (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân).- Tín dụng thư hoặc chứng từ thanh toán hoặc Giấy xác nhận thanh toán qua ngân hàng: 01 bản sao (có

đóng dấu sao y bản chính của thương nhân).- Vận tải đơn hay chứng từ vận tải của lô hàng: 01 bản sao (có đóng dấu sao y bản chính của thương

nhân).Trường hợp nhập khẩu qua cửa khẩu đường bộ hoặc từ khu phi thuế quan, thương nhân không phải nộp

vận tải đơn hay chứng từ vận tải nhưng phải nộp báo cáo tình hình nhập khẩu của đơn đăng ký nhập khẩuđã được xác nhận lần trước theo mẫu.

Thông tư 12/2015/TT-BCT có hiệu lực từ 26/7/2015.

Quy hoạch phát triển khu công nghệ cao đến 2020Ngày 08/6/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 792/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng

thể phát triển khu công nghệ cao đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.Theo đó, một số giải pháp về nguồn vốn đầu tư để thực hiện quy hoạch như sau:- Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư; khuyến khích xã hội hóa và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.- Vốn ngân sách nhà nước được ưu tiên bố trí cho việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ của

các khu công nghệ cao quốc gia.- Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định hình thức và tổng mức đầu tư đối với các khu

công nghệ cao do mình đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách địa phương, nguồn vốn xã hội hóa.Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.

V�n b n pháp lu�t

Page 72: Trân trọng