Top Banner
CHƯƠNG I 1. Những quan điểm của HCM về CMGPDT trong những năm 20 của thế kỉ XX Bối cảnh lịch sử - Sự thất bại của các phong trào yêu nước chống thực dân cuối TK XIX,đầu TK XX chứng tỏ con đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và tư sản đã bế tắc. - CMVN lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối, giai cấp lãnh đạo. - Phải tìm một con đường cách mạng mới, có đủ tư cách, uy tín, năng lực để lãnh đạo cuộc CMDTDC đi đến thành công. Quá trình - Năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước, tìm hiểu và đánh giá cao tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, quyền con người của CM tư sản như ở Mỹ, Pháp…nhưng thấy rõ hạn chế đó là cuộc CM chưa đến nơi, chưa giành đc quyền lợi cho số đông, không thể đưa lại độc lập hạnh phúc thật sự cho nhân dân các nước và VN - Người tìm hiểu CMT10 Nga, kết luận trên TG chỉ có CM Nga là thành công đến nơi, dân được hưởng, hạnh phúc, tự do, bình đẳng thật. - 7/1920, Người đọc bản Sơ thảo lần I luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin, tìm thấy con đường giải phóng nhân dân Việt Nam, quan hệ giữa vấn đề thuộc địa và CM TG. Người đã đến với chủ nghĩa Mác - Lênin. Đó là đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kết hợp chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại nhằm đi tới mục tiêu là giải phóng dân tộc, xã hội,con người. - Tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp (12/1920) Người tán thành việc gia nhập và tham giả Đảng CS Pháp, đánh dấu bước ngoặc NAQ từ người yêu nước thành người cộng sản, thấy được “ Muốn cứu nước , giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường CM vô sản” - Người truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam qua bài đăng trên báo Người cùng khổ,Nhân đạo, Đời sống nhân dân. Đặc biệt là tác phẩm Bản án chế độ thực dân (1925) vạch rõ âm mưu, thủ đoạn, tội ác của chủ nghĩa đế quốc, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước,thức tỉnh tinh thần dân tộc để đánh đuổi thực dân Pháp.
33

TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

May 01, 2023

Download

Documents

Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

CHƯƠNG I1. Những quan điểm của HCM về CMGPDT trong những năm 20 của thế

kỉ XX Bối cảnh lịch sử

- Sự thất bại của các phong trào yêu nước chống thực dân cuối TKXIX,đầu TK XX chứng tỏ con đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiếnvà tư sản đã bế tắc.

- CMVN lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối, giaicấp lãnh đạo.

- Phải tìm một con đường cách mạng mới, có đủ tư cách, uy tín,năng lực để lãnh đạo cuộc CMDTDC đi đến thành công.

Quá trình

- Năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước, tìm hiểu và đánh giácao tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, quyền con người của CM tư sảnnhư ở Mỹ, Pháp…nhưng thấy rõ hạn chế đó là cuộc CM chưa đến nơi, chưagiành đc quyền lợi cho số đông, không thể đưa lại độc lập hạnh phúcthật sự cho nhân dân các nước và VN

- Người tìm hiểu CMT10 Nga, kết luận trên TG chỉ có CM Nga là thànhcông đến nơi, dân được hưởng, hạnh phúc, tự do, bình đẳng thật.

- 7/1920, Người đọc bản Sơ thảo lần I luận cương về vấn đề dân tộcvà thuộc địa của Lênin, tìm thấy con đường giải phóng nhân dân ViệtNam, quan hệ giữa vấn đề thuộc địa và CM TG. Người đã đến với chủnghĩa Mác - Lênin. Đó là đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộcvà chủ nghĩa xã hội, kết hợp chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tếcủa giai cấp công nhân, sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại nhằm đitới mục tiêu là giải phóng dân tộc, xã hội,con người.

- Tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp (12/1920) Người tán thành việc gianhập và tham giả Đảng CS Pháp, đánh dấu bước ngoặc NAQ từ người yêunước thành người cộng sản, thấy được “ Muốn cứu nước , giải phóng dântộc không có con đường nào khác con đường CM vô sản”

- Người truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam qua bài đăngtrên báo Người cùng khổ,Nhân đạo, Đời sống nhân dân. Đặc biệt là tácphẩm Bản án chế độ thực dân (1925) vạch rõ âm mưu, thủ đoạn, tội áccủa chủ nghĩa đế quốc, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước,thức tỉnhtinh thần dân tộc để đánh đuổi thực dân Pháp.

Page 2: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

- 11/1924, Người về Quảng Châu. 6/1925, Người lập Hội Việt Nam Cáchmạng Thanh niên. Chương trình, Điều lệ Hội nêu rõ mục đích: làm CM dântộc và thế giới, sau khi CM thành công sẽ lập Chính phủ nhân dân, tiếnlên xây dựng XH CS chủ nghĩa, thực hiện đòan kết với giai cấp vô sảncác nước và CM TG

- Hội Việt Nam CM Thanh niên

Từ 1925-1927, mở lớp huấn luyện chính trị cho cán bộ CM VN (tạisố 13 đường Văn Minh-Quảng Châu), xây dựng nhiều cơ sở ở các trung tâmkinh tế chính trị trong nước.

1928, Hội thực hiện chủ trương “vô sản hóa” đưa hội viên vàonhà máy, đồn điền… rèn luyện lập trường giai cấp công nhân; truyền báchủ nghĩa Mác - Lênin và lý luận giải phóng dân tộc

NAQ trực tiếp huấn luyện cán bộ Hội, lựa chọn thanh niên ưu túđi học tại trường ĐH Phương Đông (Liên Xô), Lục Quân Hoàng Phố (TQ) đểđào tạo cán bộ cho CMVN

NAQ tổ chức ra các tờ báo Thanh niên, Công nông, Lính cáchmệnh, Tiền phong để truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào VN quầnchúng thức tỉnh, giác ngộ, thúc đẩy phong trào đấu tranh của nhân dântheo hướng CM vô sản

- 1927, xuất bản tác phẩm Đường cách mệnh (NAQ) chỉ rõ :

Tính chất, nhiệm vụ CM VN: giải phóng dân tộc mở đường tiến lênCN XH, 2 cuộc CM có quan hệ mật thiết với nhau. Cách mạng là sự nghiệpcủa quần chúng, là của chung cả dân chúng chứ không phải việc một haingười => phải đoàn kết lại.

Lực lượng CM : toàn dân phải đoàn kết, nòng cốt là công nông -người chủ CM. Đảng cần phải hết sức liên lạc với tất cả các tầng lớpnhư : tiểu tư sản, trí thức, trung nông, thanh niên…để giác ngộ cáchmạng cho họ. Còn với bọn trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam thì giữthái độ trung lập, lợi dụng

CM phải có Đảng lãnh đạo mới thành công, Đảng muốn vững phải cóchủ nghĩa chân chính, chắc chắn là chủ nghĩa Mác-Lênin làm cốt

CM VN là bộ phận của CM TG, phải đoàn kết với CM TG. Muốn giànhđược thắng lợi cuối cùng, giai cấp vô sản các nước phải liên minh vớinhau để tạo thành một lực lượng thống nhất. HCM đã chỉ rõ cách mạnggiải phóng dân tộc ở Việt Nam phải gắn bó chặt chẽ với phong trào giảiphóng thuộc địa của các nước khác trên thế giới, phải tranh thủ đượcsự giúp đỡ của các nước khác. Tuy nhiên không vì thế là đâm ra ỷ lại,phụ thuộc mà vẫn phải tự lực cánh sinh, tự lực tự cường.

Page 3: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

Phương pháp CM: nhấn mạnh việc tập trung. giác ngộ, tổ chứcquần chúng CM, cho quần chúng hiểu mục đích CM, đánh đổ giai cấp ápbức mình, phải nắm vững tình thế, thời cơ CM

Đường cách mệnh đề cập vấn đề cơ bản của một cương lĩnh chính trị, chuẩn bị tư tưởngchính trị cho việc thành lập Đảng CS VN, có giá trị lý luận, thực tiễn to lớn với CM VN

Những quan điểm của HCM về CMGPDT trong những năm 20 của thế kỉ XX rất phù hợpvới tính chất CMVN. Người đã phân tích đường lối, nguyên nhân thắng lợi và thất bại củaphong trào các nước thuộc địa trên TG để nâng lên thành quan điểm giải phóng dân tộc củamình. Đồng thời dựa trên cơ sở thực tiễn cách mạng Việt Nam với sự phát triển của phongtrào yêu nước và phong trào công nhân ở nước ta.

2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Hoàn cảnh ra đời:

- Đòi hỏi khách của phong trào CMVN phải giải quyết vấn đề khủnghoảng đường lối chiến lược, giai cấp lãnh đạo, phương pháp CM

- Nhu cầu cần có một Cương lĩnh chính trị của tổ chức thống nhất từcác tổ chức CS của những người CS Đông Dương

- Hội nghị thành lập Đảng CSVN thông qua Chánh cương vắt tắt, Sáchlược vắn tắt, Chương trình vắn tắt của Đảng, hợp thành Cương lĩnhchính trị đầu tiên của Đảng CSVN

Nội dung: 5 nội dung chủ yếu

- Phương hướng chiến lược CM VN: “tư sản dân quyền CM và thổ địa CM đểđi tới XH CS”. Đảng đã vạch ra phương hướng, định hướng lâu dài chotoàn bộ sự nghiệp CM của Đảng và toàn dân

- Nhiệm vụ CM : nhiệm vụ của CM tư sản dân quyền và thổ địa CM

Chính trị: + Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến, đề cao mục tiêugiải phóng VN hoàn toàn độc lập, đề cao mục tiêu giải phóng dân tộc

+ Lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông

Kinh tế: + Thủ tiêu quốc trái+ Tịch thu sản nghiệp lớn của Pháp giao cho Chính phủ công nông

binh, ruộng đất của đế quốc chia cho dân cày nghèo

+ Bỏ sưu thuế, mở mang công nghiệp, nông nghiệp, thực hiện cácchính sách kinh tế tiến bộ, thi hành luật ngày làm 8h

Văn hóa - XH: + Thực hiện các quyền tự do dân chủ cơ bản chonhân dân, nhân dân được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền…

+ Thực hiện chính sách phát triển văn hóa-XH, phổ thông giáodục công nông hóa

Page 4: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

- Lực lượng CM: + Đảng phải thu phục đại bộ phận dân cày nghèo làmthổ địa CM, đánh đổ đế quốc, đoàn kết thợ thuyền, dân cày

+ Tập hợp, lôi kéo các tổ chức quần chúng ra khỏi ảnh hưởng của tưbản quốc gia

+ Liên lạc, lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông, …về phegiai cấp vô sản

+ Lợi dụng hoặc làm phú nông, trung, tiểu địa chủ, tư bản An Namđứng trung lập, không để họ về phe đế quốc, phong kiến

+ Đánh đổ bọn Việt gian, phản động về phe đế quốc chống lại dântộc

Đảng đã sắp xếp lực lượng một cách khoa học, phù hợp với hoàn cảnh thực tế CM,huy động lực lượng toàn dân trên nền tảng khối liên minh công nông.

- Lãnh đạo CM: là giai cấp vô sản do Đảng CS VN đại diện

+ Đảng phải là đội tiên phong của giai cấp vô sản, của nhân dân laođộng và dân tộc VN, phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình

+ Đảng phải đứng trên lập trường của giai cấp vô sản để tập hợpđoàn kết các tầng lớp, tránh đi vào con đường thỏa hiệp, nhượng bộ lợiích của công nông

- Quan hệ với CMTG:

+ CMVN là bộ phận của CM TG

+ Phải liên lạc và đoàn kết với các dân tộc bị áp bức và giai cấpvô sản TG, nhất là vô sản Pháp

Ý nghĩa lịch sử:

- Cương lĩnh xác định đúng đắn con đường giải phóng dân tộc theohướng CM vô sản, cơ sở để Đảng nắm ngọn cờ lãnh đạo CMVN

- Giải quyết khủng hoảng về đường lối CM, giai cấp lãnh đạo CM đầuTKXX, mở đường phát triển CMVN

- CMVN là bộ phận của CMTG, tranh thủ được sự ủng hộ của CMTG, kếthợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại làm nên thắng lợi

- CMVN góp phần vào sự nghiệp đấu tranh của nhân dân TG,vì hòabình,độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ XH

Thực tiễn CMVN 80 năm qua đã chứng minh tính khoa học, tính cáchmạng, đúng đắn, tiến bộ của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.Cương lĩnh ra đời phù hợp với tình trạng CMVN thời bấy giờ.

Page 5: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

CHƯƠNG II.

1. Luận cương chính trị tháng 10/1930. a) Thực tiễn đất nước.

- Hội nghị thành lập Đảng đề ra Cương lĩnh Chính trị đầu tiênnhưng không phù hợp với ý chí của Quốc tế Cộng sản nên bị thủ tiêu,đặt ra yêu cầu cần có một “cương lĩnh mới”

- Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, một cao trào cách mạngrộng lớn của quần chúng diễn ra ngày càng sôi nổi và đang trên đàphát triển mạnh.

- Tháng 4-1930, đồng chí Trần Phú sau một thời gian học ở Liên Xô,được Quốc tế cộng sản cử về nước hoạt động và tháng 7/1930 được bổsung vào Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng.

- Hội nghị lần thứ nhất của Ban chấp hành Trung ương Đảng họp từ14-30/10/1930, tại Hương Cảng, Trung quốc. Hội nghị quyết định đổi tênđảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương, cử ra Ban chấp hành Trung ươngchính thức, đồng chí Trần Phú được cử làm Tổng bí thư. Hội nghị đãthông qua Luận cương chính trị.

b) Nội dung luận cương Mâu thuẫn XH- Mâu thuẫn giữa thợ thuyền (công nhân), dân cày (nông dân), các

phần tử lao khổ với địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc diễn ra gaygắt trong xã hội ĐD

Nhận định thiếu chính xác này ảnh hưởng đến phương hướng chiến lược CM. Đẩy toànbộ tầng lớp địa chủ về phe Đế quốc dù một số địa chủ vừa, nhỏ mâu thuẫn với dân cày nhưngkhông về phe đế quốc.

Phương hướng chiến lược của CMVN: - “Tiến hành tư sản dân quyền CM, sau khi thắng lợi tiến tới phát

triển bỏ qua thời kì tư bản mà tranh đấu thẳng lên con đường XHCN”- Hoàn thành CM dân tộc dân chủ nhân dân giành độc lập dân tộc,

dân chủ cho nhân dân

Coi toàn bộ địa chủ là kẻ thù của CM, thực tế địa chủ vừa, nhỏ , số ít trung lập, khôngthể tự bảo vệ, phải tìm đến thế lưc lớn hơn (đại địa chủ, tay sai, thực dân Pháp), từ đó đẩy họvề phe kẻ thù.

Nhiệm vụ của CM tư sản dân quyền: - Đánh đổ các di tích phong kiến, đánh đổ mọi cách bóc lột

Page 6: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

- Đánh đổ thực dân Pháp làm Đông Dương hoàn toàn toàn độc lập“trong đó vấn đề thổ địa là cái cốt lõi của CMTSDQ”

- 2 nhiệm vụ quan hệ khăng khít với nhau, nhưng “vấn đề thổ địa làcái cốt của CM tư sản dân quyền”, cơ sở để Đảng giành quyền lãnh đạodân cày.

CM thổ địa và phản đế là 2 nhiệm vụ phải thực hiện song song, ảnh hưởng lẫn nhau.Luận cương xem CM thổ địa là cốt lõi, chi phối phản đế, chỉ giải quyết vấn đề giai cấp chứchưa đề cao vấn đề dân tộc.

Lực lượng CM: - GCVS là động lực chính, dân cày là động lực mạnh của cách mạng. - Tư sản thương nghiệp và tư sản công nghiệp đứng về phe đế quốc

chống lại cách mạng.- GC tiểu tư sản : Thủ công nghiệp có thái độ do dự

Tiểu tư sản thương gia không tán thànhcách mạng

Tiểu tri thức chỉ hăng hái chống đế quốc thời kì đầucủa cách mạng

Luận cương chỉ nhìn thấy những mặt hạn chế và cường điệu hóa những mặt hạn chếcủa các tầng lớp địa chủ, tiểu tư sản, trí thức,… Theo luận cương, lực lượng cách mạng gồm 3thành phần là giai cấp vô sản (công nhân), dân cày(nông dân), các phần tử lao khổ khác

Phương pháp CM: - Đảng phải chuẩn bị cho quần chúng về “con đường võ trang bạo

động” và “phải tuân theo khuôn phép nhà binh” đánh đổ chính phủ địchnhân, giành chính quyền

- Chủ trương phải đi con đường CM bạo lực, nắm vững tình thế, thờicơ CM để giành chính quyền

- Phải có phương pháp CM trong lúc bình thường và lúc có tình thếtrực tiếp CM.

Về quan hệ quốc tế: CMVN là 1 bộ phận của CMTG phải đoàn kếtvới vô sản TG trước hết là vô sản Pháp và phong trào CM thuộc địa đểtăng cường lực lượng của mình

Về vai trò lãnh đạo của Đảng: Phải có 1 Đảng với đường lốichính trị đúng, kỉ luật tập trung liên hệ mật thiết với quần chúng lấychủ nghĩa Mác – Lenin làm gốc thì lãnh đạo mới đạt mục đích cuối cùnglà CN cộng sản

c) Đánh giá chung.

Page 7: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

Luận cương chính trị đã khẳng định lại nhiều vấn đề căn bảnthuộc về chiến lược của cách mạng mà cương lĩnh chính trị đầu tiên đãđưa ra.

Phương hướng chiến lược của cách mạng

Xác định 2 nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến.

Lực lượng là giai cấp CN, GCND

Phương pháp CM đều là sử dụng bạo lực CM

Quan hệ cách mạng TG và lãnh đạo CM là Đảng CS.

d) Ý nghĩa

- Luận cương khẳng định những vấn đề cơ bản về đường lối chiếnlược, phương pháp CM trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên để Đảng thựchiện vai trò lãnh đạo CMVN

- Luận cương còn những hạn chế, cũng là những mặt khác với Cươnglĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:

+ Không nêu được mâu thuẫn chủ yếu trong XH VN thuộc địa nửa phongkiến là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp do đó khôngđặt nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

+ Chưa thấy vai trò CM của tầng lớp tiểu tư sản, mặt tích cực củaTS dân tộc,cường điệu hoá hạn chế của họ, chưa thấy khả năng phân hóalôi kéo bộ phận địa chủ vừa và nhỏ, do đó không phát huy được khối đạiđoàn kết dân tộc trong CM giải phóng dân tộc

Từ đó không đề ra chiến lược liên minh dân tộc, giai cấp rộngrãi trong cuộc CM giải phóng dân tộc

e) Nguyên nhân đưa đến hạn chế:

- Chưa nắm vững những đặc điểm của xã hội thuộc địa, nửa phong kiếnViệt Nam do thời gian soạn thảo Luận cương quá ngắn và chưa có thực tếkiểm chứng

- Do nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đế dân tộc và giai cấptrong CM ở thuộc địa, chịu ảnh hưởng trực tiếp tư tưởng “tả khuynh”nhấn mạnh đấu tranh giai cấp của Quốc tế CS và các Đảng CS đương thời Do đó, Hội nghị TW lần I của Đảng không chấp nhận quan điểm sángtạo, độc lập tự chủ NAQ nêu trong tác phẩm Đường cách mệnh và Cươnglĩnh chính trị đầu tiên

Page 8: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

2. So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương tháng 10/1930.

Giống nhau.

- Xác định tính chất của cách mạng vn là CMTS dân quyền và CMXHCN.Đây là 2 nhiệm vụ CM nối tiếp nhau ko có bức tường ngăn cách

- Mục tiêu của CMVN là độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày- Khẳng định lực lượng lãnh đạo CMVN là ĐCS. Lấy CN Mac-lênin làm

nền tảng- Khẳng định CMVN là 1 bộ phận khắng khít của CMTG, giai cấp VS VN

phải đoàn kết với VSTG nhất là VS pháp- Xác định vai trò và sức mạnh giai cấp công nhân Khác nhau

Cương lĩnh chính trị đầu tiên Luận cương tháng 10/1930+Xác định được mâu thuẫn củaxã hội và đã đề ra hai nhiệmvụ cách mạng, đó là: chốngđế quốc và tay sai và giànhđộc lập tự do cho toàn thểnhân dân.+ nhiệm vụ: nv độc lập là nv

hàng đầu

+ Kẻ thù: đánh đổ ĐQ và bọnPKTS, tay sai phản CM+ Mục tiêu: làm cho VN hoàntoàn độc lập nhân dân tự dodân chủ bình đẵng, tịch thuruộng đất của ĐQ chia cho dâncày nghèo

+ Lực lượng CM: là gc côngnhân và nông dân, bên cạnh đóphải lien minh đoàn kết vớitiểu tư sản lợi dung hoặctrung lập phú nông trung tiểudịa chủ+Đảng hết sức lôi kéo tiểu tưsản, trí thức, trung nông đivề phía giai cấp vô sản, lôikéo các lực lượng khác tham

+Chưa xác định rõ mâu thuẫn chủyếu của một xã hội thuộc địanên không nêu được vấn đề dântộc lên hàng đâù mà nặng về đấutranh giai cấp , về vấn đề cáchmạng ruộng đất.+nhiệm vụ dân tộc và dân chủ

được tiến hành 1 lúc+ kẻ thù: đánh đổ PKĐQ

+ Mục tiêu: Làm cho đôngdương hoàn toàn độc lập, giảiquyết 2 muân thuẫn cơ bản làmâu thuẩn dân tộc và mâu thuẩngiai cấp ngày càng sâu sắc+ LLCM: Là công nhân và nôngdân, chưa phát huy được sứcmạnh của khố đại đoàn kết dântộc,của TTS,TS

+Đánh giá không đúng khả năngcách mạng , mặt tích cực , tinhthần yêu nước của các giai cấp,tầng lớp khác ngoài công nôngtrong cách mạng giải phóng dântộc .

Page 9: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

gia giai cấp vô sản nếu cóthể, còn những lực lượngchống đối thì đánh đổ Lực lượng là toàn dân

tộc

CM tư sản dân quyền + Thổ địaCM

=>Xh cộng sản.

+Chưa thấy được sự phân hoátrong giai cấp địa chủ phongkiến , nên không đề ra được vấnđề lôi kéo một bộ phận giai cấpđia chủ trong cách mạng giảiphóng dân tộc .

+Xác định được con đường tiếnlên giành chính quyền phải làcon đường cách mạng bạo lựcquần chúng.

+ Giải quyết vấn đề dân tộc làtoàn đông dương.

+ Mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụchống đế quốc và phong kiến,nhấn mãnh chống phong kiến+ CM tư sản dân quyền => CMXHNhấn mạnh thổ địa CM là cốt lõi

CHƯƠNG III:

1) ĐƯỜNG LỐI CHIẾN LƯỢC CHUNG CỦA CMVN ĐƯỢC TRÌNH BÀY Ở ĐH III9/1960

Hoàn cảnh lịch sử:

- 5-10/9/1960, Đại hội lần III của Đảng họp tại Hà Nội đã hoànchỉnh đường lối chiến lược chung cho CM cả nước trong giai đoạn mới

Nội dung đường lối :

- Nhiệm vụ chung:

+ Tăng cường đoàn kết dân tộc, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòabình

+ Đẩy mạnh CM XHCN ở miền Bắc, CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miềnNam

Page 10: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

+ Thống nhất VN trên cơ sở độc lập, dân chủ, xây dựng VN thốngnhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh

+ Góp phần tích cực vào CMTG : tăng cường phe XHCN, bảo vệ hòa bìnhĐNÁ

- Nhiệm vụ chiến lược: + Miền Bắc: tiến hành CM XHCN

+ Miền Nam: giải phóng khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và taysai, thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập dân chủ trong cả nước

2 nhiệm vụ thuộc 2 chiến lược khác nhau, giải quyết yêu cầu cụthể của mỗi miền trong cảnh nước nhà bị chia cắt,

- Quan hệ CM 2 miền: + Cùng thực hiện mục tiêu chung thống nhất đấtnước

+ Nhiệm vụ chiến lược của 2 miền quan hệ mật thiết, thúc đấy nhaucùng phát triển

- Mục tiêu chiến lược: + Mục tiêu chung trước mắt là hòa bình thốngnhất Tổ quốc

+ Giải quyết mâu thuẩn chung của cả nước giữa nhân dân ta với đếquốc Mỹ, tay sai

- Vai trò, nhiệm vụ mỗi miền với CM cả nước:

+ Miền Bắc: xây dựng tiềm lực, bảo vệ căn cứ địa cả nước, hậu thuẩnCM miền Nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên CNXH về sau quyết định sựphát triển toàn bộ CMVN, thống nhất nước nhà

+ Miền Nam: CM dân tộc dân chủ nhân dân quyết định trực tiếp sựnghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị Mỹ, tay sai, thống nhấtnước nhà, hoàn thành CM trong cả nước

- Con đường thống nhất đất nước:

+ Kiên trì con đường hòa bình thống nhất theo tinh thần Hiệp địnhGionevo, sẵn sàng hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất VN vì là conđường tránh hao tổn xương máu dân tộc,phù hợp xu hướng chung TG

+ Đi con đường CM bạo lực để giải phóng miền Nam, thống nhất VN

+ Nâng cao cảnh giác đối phó mọi tình thế, nếu Mỹ, tay sai liềulĩnh gây chiến tranh xâm lược miền Bắc, cả nước kiên quyết đánh bạichúng, hoàn thành độc lập. thống nhất đất nước

- Triển vọng của CMVN:

Page 11: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

+ Cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà là quá trình CM gay go, giankhổ, phức tạp, lâu dài, chốngMỹ, tay sai ở miền Nam.

+ Thắng lợi cuối cùng nhất định thuộc về nhân dân ta, cả nước sẽ đilên CNXH

Ý nghĩa:

Đường lối tiến hành đồng thời, kết hợp chặt chẽ chiến lược CM doĐại hội III của Đảng đề ra có ý nghĩa lý luận, thực tiển to lớn

- Thể hiện tư tưởng chiến lược: giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc,CNXH, phù hợp với cả 2 miền, cả nước, với tình hình quốc tế Huyđộng sức mạnh hậu phương,tiền tuyến, cả nước, CMTG, tranh thủ được sựgiúp đỡ của TQ, Liên Xô tạo sức mạnh tổng hợp thắng đế quốc Mỹ, giảiphóng miến Nam, thống nhất đất nước

- Trong bối cảnh VN bấy giờ, đường lối thể hiện tinh thần độc lập,tự chủ sáng tạo của Đảng trong giải quyết vấn đề không có tiền lệ,đúng với thực tiễn VN, phù hợp lợi ích nhân loại và xu thế thời đại

- Đường lối là cơ sở để Đảng chỉ đạo quân dân giành thành tựu trongxây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh thắng lợi chống Mỹ, tay sai ở miềnNam

2) ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC ( 1965 – 1975)

Bối cảnh lịch sử:

- Từ đầu năm 1965, để cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chế độ sài gòn vàsự phá sản của chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mỹ đưa quân vào miềnnam tiến hành “chiến tranh cục bộ” với quy mô lớn đồng thời tiến hànhchống phá miền bắc. trước tình hình đó đảng ta phát động cuộc khángchiến chống Mỹ cứu nước trên toàn quốc.

- Thuận lợi: miền bắc hoàn thành kế hoạch năm năm lần thứ nhất chiviện sức người và sức của cho miền nam. Miền nam quân ta đánh tanchiến lược “ chiến tranh cục bộ” của Mỹ

- Khó khăn: sự bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc không thuận lợicho cách mạng nước ta.

Nội dung đường lối

- Mỹ tiến hành “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam.

Page 12: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

- Hội nghị Bộ chính trị 1961,1962 chủ trương giữ vững phát triển thế tiếncông giành được sau đồng khởi, miền Nam từ khởi nghĩa từng phần chuyềnsang CM toàn miền

- Hội nghị TW IX (11/1963)

+ Xác định đúng quan điểm quốc tế, đối ngoại vào kết hợp sức mạnhdân tộc, thời đại để đánh Mỹ.

+ Quyết định nhiều vấn đề quan trọng về CM miền Nam: khẳng định đấutranh chính trị, vũ trang đi đôi đều có vai trò quyết định cơ bản,nhấn mạnh yêu cầu mới của đấu tranh vũ trang

+ Miền Bắc tiếp tục là căn cứ địa, hậu phương cho miền Nam, nângcao cảnh giác, triển khai mọi mặt, sẵn sàng đối phó âm mưu đánh phácủa địch

- Mỹ gây chiến tranh cục bộ ở miền Nam, chiến tranh phá hoại ramiền Bắc

- Hội nghị TW XI (3/1965), XII (12/1965) đánh giá tình hình, đề rađường lối kháng chiến chống Mỹ:

+ Về nhận định tình hình, chủ trương chiến lược: “chiến tranh cụcbộ” là cuộc chiến xâm lược thực dân mới, buộc phải thực hiện trong thếthất bại, chứa đầy mâu thuẫn về chiến lược

Đảng quyết định phát động kháng chiến chống Mỹ trong cả nước,lànhiệm vụ của cả dân tộc

+ Quyết tâm, mục tiêu chiến lược: khẩu hiệu “kiên quyết đánh bạichiến tranh xâm lược của Mỹ trong bất kì tình huống nào, bảo vệ miềnBắc, giải phóng miến Nam, tiến tới hòa bình thồng nhất VN”

+ Phương châm chỉ đạo chiến lược:

Kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánhcàng mạnh

Miền Nam đẩy mạnh chiến tranh nhân dân chống chiến tranh cụcbộ. Miền Bắc phát động chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoạicủa Mỹ

Tập trung lực lượng 2 miền mở cuộc tiến công lớn, tranh thủthời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian ngắn ở miền Nam

+ Tư tưởng chỉ đạo, phương châm đấu tranh ở Miền Nam:

Giữ vững, phát triển , kiên quyết, liên tục tiến công, “kiêntrì phương châm đấu tranh quân sự kết hợp chính trị, triệt để vận dụng3 mụi giáp công”, đánh địch trên 3 vùng chiến lược

Page 13: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

Đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp, giữ vịtrí ngày càng quan trọng

+ Tư tưởng chỉ đạo miến Bắc:

Chuyển hướng xây dựng kinh tế, tiếp tục xây dựng miền Bắcmạnh về kinh tế, quốc phòng trong điều kiện chiến tranh

Tiến hành chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoạicủa Mỹ, bảo vệ vững chắc miền Bắc XHCN, động viên sức người sức củacao nhất chi viện cho miền Nam

Tích cực đề phòng, đánh địch khi chúng liều lĩnh mở rộng“chiến tranh cục bộ” ra cả nước

+ Nhiệm vụ, quan hệ giữa cuộc chiến đấu ở 2 miền: là quan hệ mậtthiết không tách rời

Miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn. Bảovệ miền Bắc là nhiệm vụ của cả nước vì là hậu hương vững chắc trongcuộc chiến chống Mỹ

Phải đánh bại chiến tranh phá hoại miền Bắc, tăng cường lưclượng về mọi mặt chi viện đắc lực cho miền Nam càng đánh càng mạnh

Khẩu hiệu chung của cả nước “tất cả để đánh thắng giặc Mỹxâm lược”

Ý nghĩa đường lối:

- Đường lối kháng chiến chống Mỹ của Hội nghị TW XI, XII có ý nghĩaquan trọng:

+ Thể hiện quyết tâm đánh thắng Mỹ, tinh thần tiến công, độc lập tựchủ, kiên trì giải phóng miến Nam, thống nhất Tổ quốc, phản ánh đúngđắn ý chí toàn Đảng, toàn quân dân

+ Thể hiện tư tưởng giơ cao ngọn cờ độc lập dân tộc,CNXH. Tiến hànhđồng thời.kết hợp chặt chẽ 2 chiến lược CM trong cảnh cả nước có chiếntranh ở mức độ khác nhau, phù hợp thực tế đất nước, bối cảnh TG

+ Đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân toàn diện lâu dài, dựavào sức mình trong hoàn cảnh mới, tạo sức mạnh để VN đánh thắng Mỹ

- Đường lối chống Mỹ trên cả nước (Hội nghị TW XI, XII) được bổsung qua thực tiễn lãnh đạo kháng chiến.

+ Hội nghị TW XIII(1967) chủ trương mở mặt trận ngoại giao kết hợpđấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, đưa tới đàm phán Hội nghịPari

+ Hội nghị TW 14 (1968) quyết định mở Tổng tiến công nổi dậy mùaxuân 1968

Page 14: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

+ Hội nghị TW 21 (1973) xác định khi có Hiệp định Pari, vẫn pháttriển con đường CM tiến công.

+ Hội nghị Bộ chính trị 1974,1975 quyết tâm giải phóng miền Namtheo kế hoạch chiến lược kéo dài 1975-1976, dự kiến thuận lợi sẽ giảiphóng miền Nam năm 1975

Thực tế đã mở Tổng tiến công nổi dậy giải phóng miền Nam trướcmùa mưa 1975

3) ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946 – 1954 ) 3.1) Đường lối kháng chiến chống Pháp (1946-1950):

a. Hoàn cảnh lịch sử: - Hành động của Pháp:

+ 02/09/1945 Pháp nổ súng bắn lén vào ngày lễ mít tinh kỷ niệm ngày độc đập của nhân dân Sài Gòn làm 50 người chết và bị thương.+ Đêm 22 rạng 23/09/1945 được sự hậu thuẫn của Anh quân Pháp mở màn đánh chiếm Sài Gòn (mở đầu cuộc xâm lược lần 2 của Pháp).+ 20/11/1946 Pháp đổ bộ lên Lạng Sơn và Hải Phòng.+ 17/12/1946 gây ra vụ thảm sát tại phố Yên Ninh, Hàng Bún Hà Nội.+ 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư cho chính phủ, ngang nhiên đồi điều kiện hết sức ngang ngược “đòi kiểm soát trật tự trị an ở Hà Nội, đòi chiếm các trụ sở quan trọng”. Nếu chúng ta không đáp ứng yêu cầu đó thì chậm nhất 20/12/1946 Pháp sẽ hành động.+ 20h 19/12/1946 công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy, cho tắt điện cả thành phố Hà Nội làm hiệu lệnh chiến đấu.+ Rạng sáng ngày 20/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh phát “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” động viên toàn thể đồng bào đứng lên đánh đuổi thực dân cứu nước được vang lên trên tất cả các đài tiếng nói VN.- Các điều kiện thuận lợi:

+ Là cuộc chiến tranh mang tính chất chính nghĩa.+ Thiên thời địa lợi nhân hòa có đầy đủ các yếu tố để ta đứng dậy tổngkhởi nghĩa.+ Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh định thôn tính Nam Bộ của Pháp bị phá sản.- Khó khăn :

+ Pháp chiếm được Lào, Campuchia và mốt số nơi ở Nam Bộ VN, có quân đội đứng chân trong các thành thị lớn ở Miền Bắc.+ Tương quan so sánh ta và địch bất lợi cho ta, quân Pháp có vũ khí tối tân hơn ta.+ Ta bị bao vây 4 phía, chưa được nước nào công nhận giúp đỡ.+ Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm vẫn đang hoành hành.

Page 15: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến: Quá trình hình thành đường lối:

- Đường lối kháng chiến của Đảng được hình thành từng bướctrong quá trình chỉ đạo Nam bộ kháng chiến, qua thực tiễn đối phó vớiâm mưu, thủ đoạn của địch cũng như từ thực tiễn chuẩn bị lực lượng vềmọi mặt của ta.

- Ngay sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, trong chỉ thịkháng chiến kiến quốc, Đảng ta nhận định kẻ thù chính, nguy hiểm nhấtcủa dân tộc là thực dân Pháp, phải tập trung mũi nhọn đấu tranh vàochúng. Trong quá trình chỉ đạo cuộc kháng chiến Nam bộ, Trung ươngĐảng và Hồ Chí Minh đã chỉ đạo kết hợp đấu tranh chính trị, quân sựvới ngoại giao để làm thất bại âm mưu của Pháp định tách Nam bộ rakhỏi Việt Nam.

- 19/10/1946 Ban thường vụ TW Đảng họp hội nghị mở rộng doTrường Chinh chủ trì thông qua nhận định: “Không sớm thì muộn, Pháp sẽđánh mình và mình nhất định phải đánh Pháp”. Hội nghị đề ra những chủtrương, biện pháp cụ thể cả về tư tưởng và tổ chức để quân dân cả nướcsẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu mới.

- Trong chỉ thị “Công việc khẩn cấp bây giờ” ngày 05/11/1946,Hồ Chí Minh đã nêu lên những việc có tầm chiến lược, toàn cục khi bướcvào cuộc kháng chiến và khẳng định lòng tin vào thắng lợi cuối cùng.

- Đường lối kháng chiến của Đảng được hoàn chỉnh và thể hiệntập trung trong ba văn kiện lớn được soạn thảo và công bố sát trước vàsau ngày cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Đó là Chỉ thị “Toàn dânkháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày 22/12/1946, “Lờikêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Hồ Chí Minh ngày 19/12/1946 và tácphẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trương Chinh xuất bản đầunăm 1947.

Nội dung đường lối:- Mục đích kháng chiến : kế tục và phát triển sự nghiệp Cách

mạng Tháng Tám, “đánh phản động thực dân Pháp xâm lược; giành thốngnhất và độc lập”.

- Tính chất kháng chiến : đây là cuộc kháng chiến có tính chấtchính nghĩa, chiến đấu để bào vệ tự do; là cuộc cách mạng giải phóngdân tộc và dân chủ mới.

- Nhiệm vụ kháng chiến : Thực hiện đánh đuổi thực dân Pháp xâmlược, giành độc lập dân tộc và thống nhất dân tộc, vừa kiến quốc, vừakiến nước, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân.

- Phương châm tiến hành kháng chiến : tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.

Page 16: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

+ Kháng chiến toàn dân: “Bất kì đàn ông, đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, bất kì người già, người trẻ. Hễ là người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp”, thực hiện mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là một pháo đài.+ Kháng chiến toàn diện: đánh địch về mọi mặt chính trị, quân sự, kinhtế, văn hóa, ngoại giao. Trong đó:• Về chính trị: thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình.• Về quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân và đất đai, thực hiện dukích chiến tiến lên vận động chiến, đánh chính quy, là “triệt để dùng du kích, vận động chiến. Bảo toàn thực lực, kháng chiến lâu dài… vừa đánh vừa võ trang thêm; vừa đánh vừa đào tạo thêm cán bộ”.• Về kinh tế: tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cấp, tập trung phát triển nền nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng.• Về văn hóa: xóa bỏ văn hóa thực dân phong kiến, xây dựng nền văn hóa dân chủ theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng.• Về ngoại giao: thực hiện thêm bạn, bớt thù, biểu dương thực lực. “Liênhiệp với dân tộc Pháp, chống phản động thực dân Pháp”, sẵn sàng đàm phán nếu Pháp công nhận Việt Nam độc lập,…+ Kháng chiến lâu dài (trường kì): là để chống âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp, để có thời gian phát huy yếu tố “thiên thời, địalợi, nhân hòa” của ta, chuyển hóa tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu hơn địch đến chỗ ta mạnh hơn địch, đánh thắng địch.+ Dựa vào sức mình là chính: “phải tự cấp, tự túc về mọi mặt”, vì ta bị bao vây bốn phía. Khi nào có điều kiện ta sẽ tranh thủ sự giúp đỡ của các nước, song lúc đó cũng không được ỷ lại.+ Triển vọng kháng chiến: mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn song nhấtđịnh thắng lợi.

c. Ý nghĩa: - Xác định đúng kẻ thù chính => chiến lược đúng đắn.- Chuẩn bị mọi mặt cho cuộc tiến công Điện Biên Phủ để giải

phóng miền Bắc thống nhất.- Thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của ĐCSVN.

3.2) Đường lối kháng chiến chống Pháp (1951-1954): a. Hoàn cảnh lịch sử: - Nước CHDCND Trung Hoa được thành lập, làm vững chắc hơn lực

lượng hòa bình dân chủ cho phong trào CMNDTG.

Page 17: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

- Liên Xô và các nước Đông Âu càng ngày càng lớn mạnh.- Sau chiến dịch biên giới thu đông 1950 ta giành thế chủ động

trên chiến trường chính Bắc Bộ.- Từ 1950 nhận được sự giúp đỡ và công nhận của LX, TQ và các

nước Đông Âu.- Sự can thiệp của Mỹ càng ngày càng sâu hơn, đầu tiên là sự

viện trợ cho Pháp.=>Đặt ra đường lối mới phù hợp với hoàn cảnh hiện nay.=>Đảng phải ra hoạt động công khai.

b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến: Quá trình hình thành đường lối:

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần 2 đã đưa ra (02/1951):+ Cách mạng ở Lào, Campuchia, VN ở trong tình hình mới.+ Ở VN Đảng phải hoạt động công khai lấy tên Đảng Lao Động VN.+ Thông qua báo cáo chính trị của chủ tịch HCM.+ Thông qua báo cáo hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển CMDCND tiến tới xây dựng XHCN của Trường Chinh.+ Thông qua tổ chức và điều lệ Đảng.Báo cáo của Trường Chinh nằm trong nội dung chính cương của Đảng LĐVN.

Nội dung đường lối:- Tính chất của kháng chiến : Dân chủ nhân dân, nửa thuộc đia

nửa phong kiến.- Đối tượng cách mạng:

+ Đối tượng chính: Pháp và sự can thiệp của Mỹ.+ Đối tượng phụ: phong kiến, phản động.

- Nhiệm vụ: + Đánh Pháp để giành độc lập thực sự cho nhân dân.+ Xóa bỏ tàn tích, tàn dư của phong kiến.+ Tiến lên xây dựng XHCN.

- Động lực cách mạng: công nhân, nông dân, tiểu tư sản tri thức, tiểu tư sản thành thị, địa chủ vừa và nhỏ, tư sản dân tộc.

- Đặc điểm cách mạng: giải phóng dân tộc, động lực công nhân, nông dân, tiểu tư sản, người lãnh đạo là giai cấp công nhân.

- Triển vọng cách mạng: Cuộc CM DTDCND ở VN sẽ đưa VN lên XHCN.

- Con đường cách mạng : 3 giai đoạn:+ Hệ thống CMDTDCND.+ Xóa bỏ các tàn dư của XH cũ.+ Xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.

Page 18: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

- Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của Đ : giai cấp công nhân với mục tiêu xây dựng XHCN.

- Chính sách của Đảng: đề ra 15 chính sách cơ bản để động viên, tập hợp sức mạnh toàn dân tộc quyết tâm giành thắng lợi.

- Quan hệ quốc tế: VN đứng về phe hòa bình, đoàn kết, ủng hộphong trào CM TG, thực hiện đoàn kết Việt – Trung – Xô và Việt – Miên – Lào.

c. Ý nghĩa: - Đối với dân tộc ta:

+ Làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp được đế quốc Mỹ sức ở mức độ cao.+ Quốc tế công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các nướcđông dương.+ Làm thất bại âm mưu kéo dài và mở rộng chiến tranh của đế quốc Mỹ, kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương.+ Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện để miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội làm căn cứ địa, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền Nam.+ Tăng thêm niềm tự hào dân tộc cho nhân dân ta và nâng cao uy tín củaViệt Nam trên trường quốc tế.

- Đối với quốc tế: + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, tăng cường lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới.+ Cùng nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị của chủ nghĩa thực dân ở 3 nước đông dương.+ Mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới, trước hết là hệ thống thuộc địa của thực dân Pháp.

CHƯƠNG 8 : QUÁ TRÌNH HT ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TK ĐỔI MỚI

Quá trình hình thánh:

Giai đoạn 1986-1996:

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI của Đảng nhận định: Xu thế chung của cácquốc gia là mở rộng phân công, hợp tác giữa các nước là điều kiện quanvới công cuộc xây dựng CNXH của nước ta, kết hợp sức mạnh dân tộc vớisức mạnh thời đại, mở rộng hợp tác kinh tế

Page 19: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

+ Xu thế chung giúp các quốc gia gắn bó với nhau hơn: sự phân cônghợp tác, chuyên môn hóa ở từng quốc gia tạo nên từng bộ phận của mộtsản phẩm có chất lượng cao, lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh

+ Quan điểm mới: sức mạnh dân tộc đại đoàn kết (toàn bộ người VNtrong, ngoài nước) lớn mạnh hơn. Sức mạnh thời đại là sức mạnh củachân lý, hòa bình, giải quyết mâu thuẫn bằng con đường hòa bình

Điều chỉnh phù hợp với xu thế chung: hợp tác kinh tế với tất cả các nước khôngphân biệt chế độ chính trị, không chỉ ở góc độ quốc gia mà còn hợp tác với các tổ chứcphi chính phủ. Mục đích ngoại giao không còn là duy trì tình trạng đối đầu mà là tạo nênsự phát triển VN

- Đại hội đại biểu lần VII chủ trương: hợp tác bình đẳng, cùng có lợi vớitất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị-XH, VN muốn là bạnvới tất cả các nước trong cộng đồng TG, phấn đầu vì hòa bình,pháttriển

+ Cụ thể hóa các chủ thể trong quan hệ quốc tế. Hợp tác bình đẳngcùng có lợi trên nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình, tôn trọng chủquyền, độc lập của nhau

+ VN không muốn giữ quan hệ đối đầu mà sẵn sàng là bạn với tất cảcác nước, thể hiện thiện chí của VN trong giải quyết vấn đề cấm vận,hội nhập quốc tế

Đẩy mạnh quá trình phát triển quan hệ quốc tế (được cụ thể hóa trong Cương lĩnhchính trị 1991), bình thường hóa quan hệ với Nhật, Mỹ bãi bỏ cấm vận tạo thuận lợi pháttriễn thương mại VN

Giai đoạn 1996-2011:

- Đại hội VIII: diễn ra trong bối cảnh VN đạt nhiều thành quả về đốingoại, thoát khỏi khùng hoảng kinh tế XH cho thấy đường lối đối ngoạilà phù hợp

+ Nhiệm vụ then chốt phải thiết lập nền kinh tế mở: hướng ngoại,hội nhập quốc tế, mở rộng xuất nhập khẩu trên cơ sở những điều chỉnh ởĐại hội VI (cho tư nhân tham gia hoạt động xuất nhập khẩu)

+ Tạo sự hội nhập sâu rộng, tạo điều kiện tiếp thu công nghệ, tạocạnh tranh, đa dạng hóa chất lượng sản phẩm thúc đẩy nền kinh tế pháttriển

Để xây dựng nền kinh tết mở, phải đẩy nhanh hội nhập kinh tế khu vực rồi mớitiến ra TG, thể thiện trình tự trong quá trình phát triển, có lộ trình hội nhập, không nóngvội, chủ quan đốt giai đoạn như trước

Page 20: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

- Đại hội IX: phát triển phương châm Đại hội VII thành “VN sẵn sàng làbạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấuvì hòa bình, độc lập, phát triển” , làm bạn là cơ sở trở thành

+ Thay đổi về chất trong quan hệ quốc tế. Khi mới mở cửa, hội nhập,VN chỉ đề ra phương châm ở mức vừa phải là làm bạn, trong quá trìnhphát triển, làm bạn chưa hẳn đã hợp tác kinh tế được.

+ Hợp tác kinh tế là vấn đề then chốt. Chỉ khi là đối tác tin cậycủa các nước trong cộng đồng quốc tế thì mới có thể hợp tác kinh tế,đầu tư hợp tác thì 2 bên mới cùng có lợi

Xu thế hợp tác rõ ràng hơn, từ đó đẩy quan hệ quốc tế tiến lênbước cao hơn

- Đại hội X: chủ trương “Chủ động , tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”.Hội nhập dẫn đến xu thế đầu tư nước ngoài vào VN tạo canh tranh gaygắt. Dự báo được thuận lợi khó khăn nền kinh tế gặp phải, chủ độngtích cực nhìn nhận, đưa ra đường lối chuẩn bị hợp lý sẽ nắm bắt đượccơ hội phát triển, vượt qua thử thách

- Đại hội XI: Chuyển từ tích cực, chủ động “Hội nhập kinh tế quốc tế”lên “ Hộp nhập quốc tế” - hội nhập toàn diện, động bộ từ kinh tế đếnchính trị, văn hóa, giáo dục, an ninh, quốc phòng…

Tác động của hội nhập không chỉ trên lĩnh vực kinh tế mà trên mọi mặt. Đường lốimở rộng rất nhiều so với trước đây, bổ sung hoàn chỉnh hơn, không chỉ hội nhập về kinhtế mà về mọi lĩnh vực

Nội dung đường lối:

Cơ hội-thách thức:

- Cơ hội: Xu thế hòa bình,hợp tác,phát triển,toàn cầu hóa kinh tế vàthắng lợi của sự nghiệp đổi mới nâng cao thế, lực của VN trên trườngquốc tế, tạo thuận lợi, tiền đề cho quan hệ đối ngoại, hội nhập kinhtế quốc tế

- Thách thức:

+ Những vấn đề toàn cấu hóa:phân hóa giàu nghè,dịch bệnh,tội phạmxuyên quốc gia…gây bất lợi với VN

+ Kinh tế VN chịu sức ép gay gắt về sản phẩm, doanh nghiệp, quốcgia; biến động trên thị trường quốc tế tác động nhanh, mạnh hơn đếnthị trường trong nước, tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng kinh tế

+ Thế lực thù địch sử dụng chiêu bài “dân chủ”,“nhân quyền” chốngphá chế độ,ổn định,phát triển VN

Page 21: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

- Cơ hội và thách thức tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau

+ Cơ hội không tự phát huy tác dụng mà tùy khả năng tận dụng, cóthể tạo thể, lực vượt qua thách thức, tạo cơ hội lớn. Bỏ lỡ cơ hội,thách thức sẽ tăng lên, cản trở sự phát triển

+ Thách thức là sức ép trực tiếp nhưng nếu có khả năng, nỗ lực,tích cực chuẩn bị, có biện pháp đối phó hiệu quả thì không những vượtqua thách thức, còn có thể biến thách thức thành động lực phát triển

Mục tiêu, nhiệm vụ: Dựa trên quan điểm của Đại hội XI

- Giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi thúcđẩy CNH-HĐH, bảo vệvững chắc độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, phát triểnkinh tế XH

+ Dựa vào chính sách đối nội trên cơ sở mối quan hệ quốc tế, kếtquả, vị thế, nội lực phát triển hoạch định đường lối đối ngoại. Nóilên vai trò của nội lực, CNH-HĐH trong quá trình phát triển.

+ Để CNH-HĐH phát triển tốt nhất, điều kiện cơ bản là giữ môitrường hòa bình, là điều kiện cơ bản để thúc đẩy CNH-HĐH từ đó bảo vệđộc lập chủ quyền đất nước

+ Thể hiện mối quan hệ giữa phát triểt trong nước và bảo vệ độc lậpchủ quyền,là hệ 2 chiều, tác động qua lại lẫn nhau.

Kinh tế có phát triển thì trình độ,đời sống người dân nângcao mới có sự dư thừa trong xã hội. có điều kiện đầu tư quốc phòng, annnh, mua sắm thiết bị quân sự, tạo cơ sở bảo vệ tổ quốc

Tổ chức được vững chắc thì tạo môi trường hòa bình pháttriển kinh tế, nếu tổ quốc có chiến tranh thì k thể yên tâm học hành,kinh doanh

+ Là vấn đề trọng tâm trong quá trình phát triển của đất nước

- Mở rộng đối ngoại, hội nhập quốc tế, tạo nguồn lực đáp ứng yêucầu phá triển đất nước

- Nguồn lực tổng hợp đẩy mạnh CNH-HĐH, thực hiện dân giàu nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

- Nâng cao vị thế của VN trong quan hệ quốc tế, góp phần tích cựcvào cuộc đấu tranh chung của nhân TG vì hòa bình, dân tộc, dân chủ,tiến bộ XH

Tư tưởng chỉ đạo:

Page 22: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

- Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính: xây dựng thành công, bảo vệvững chắc Tổ quốc XHCN, thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng củaVN

- Giữ vững độc lập chủ quyền, tự cường, đẩy mạnh đa phương, đa dạnhóa quan hệ đối ngoại

- Nắm vững 2 mặt hợp tác,đấu tranh trong quan hệ quốc tế. Tránhtrực diện đối đầu,tránh bị đẩy vào thế cô lập

- Mở rộng quan hệ cới mọi quốc gia, vùng lãnh thổn trên TG, khôngphân biệt chế độ chính trị XH

- Giữ vững ổng định chính trị, kinh tế XH, giữ gìn bản sắc dân tộc,bảo vệ môi trường sinh thái

- Phá huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút , sử dụng có hiệu quảcác nguồn lực bên ngoài

- Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, quản lý tập trung củaNhà nước với các hoạt động đối ngoại. Phối hợp chặt chẽ hoạt động đốingoại của Đảng, Nhà nước, nhân dân

Chủ trương, chính sách: Nghị quyết Hội nghị TW 4 khóa X (2/2007)đề ra một số chủ trương, chính sách

- Đưa quan hệ quốc tế đã thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững:

+ Hội nhập sâu sắc, đầy đủ nền kinh tế TG, có địa vị bình đẳng vớithành viên khác khi tham gia hoạch định chính sách thương mại toàncầu, thiết lập trật tự kinh tế công bằng hơn

+ Đấu tranh bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp VN trong tranh chấpthương mại với nước khác

+ Hạn chế thiệt hại trong hội nhập kinh tế quốc tế

- Chủ động, tích cự hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp: xác định lộtrình hội nhập hợp lý, tận dụng ưu đãi WTO cho nước kém, đang pháttriển, chủ động tích dự nhưng phải hội nhập từng bước, mở cửa thịtrường theo lộ trình hợp lý

- Bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, thể chế kinh tế phù hợp nguyên tắc, quyđịnh của WTO:

+ Đồng bộ hệ thống luật, đa dạng hình thức sở hữu, phá triển kinh tếnhiều thành phần

+ Thúc đẩy hình thành, phát triển, từng bước hoàn thiện các loạithị trường

Page 23: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

+ Xây dựng các sắc thuế công bằng, thống nhất, đơn giản, thuận tiệncho mọi chủ thể kinh doanh

- Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực bộ máy nhà nước: loạibỏ nhanh thủ tục hành chính không phù hợp, đẩy mạnh phân cấp, tăngcường trách nhiệm, kiểm tra, giám sát, công khai, minh bạch chínhsách, cơ chế quản lý

- Nâng cao năng lực canh tranh quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm trong hội nhậpkinh tế quốc tế

+ Nâng cao năng lực điều hành của Chính phủ

+ Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tăng sức cạnh tranh của nền kinhtế

+ Doanh nghiệp điều chỉnh qui mô, cơ cấu theo chiến lược sản phẩm,thị trường

+ Điều chỉnh quy hoạch, phát triển, nhanh chóng có biện pháp nângsức cạnh tranh của một số sản phẩm

- Giải quyết vấn đề văn hóa, XH, môi trường trong quá trình hội nhập

+ Bảo vệ phát huy văn hóa dân tộc trong quá trình hội nhập

+ Xây dựng cơ chế , kiểm soát, chế tài xử lý sản phẩm, dịch vụ vănhóa không lành mạnh phương hại phát triển đất nước, văn hóa, con ngườiVN

+ Kết hợp giữ gìn, phát huy văn hóa dân tộc với tiếp thu chọn lọcvăn hóa tiên tiến TG

- Xây dựng, vận hành hiệu quả mạng lưới an sinh XH: Giáo dục, y tế, bảo hiểm,xóa đói giảm nghèo. Cấm, hạn chế nhập khẩu mặt hàng có hại cho môitrường, hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường

- Giữ vững, tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhậ: Xây dựngquốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh.Có phương án chống“diễn tiến hòa bình” của thế lực thù địch

- Phối hợp chặt chẽ hoặt động đối ngoại của Đảng, Nhà nước, nhân dân; chính trị,kinh tế đối ngoại

+ Tạo cơ chế phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, Nhànước, nhân dân để tăng hiệu quả

+ Đối ngoại song, đa phương hướng mạnh mở rộng kinh tế đốingoại,chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Page 24: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

+ Tham gia đấu tranh vì quan hệ quốc tế bình đẳng, công bằng, cùngcó lợi

- Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước với hoạt động đốingoại: Xây dựng cơ sở Đảng trong doanh nghiệp, giai cấp công nhân trongđiều kiện mới, nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân, trọngtâm là cải cách hành chính

VẬN DỤNG GIẢI PHÁP CỦA NHÓM VỀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG

a) Vị thế của Biển Đông

Trữ lượng tài nguyên thiên nhiên ở Biển Đông lớn, đặc biệt là dầu,khí và hải sản.

Biển Đông là tuyến hàng hải nhộn nhịp thứ hai trên thế giới, sautuyến Địa Trung Hải. Mỗi ngày có khoảng 150-200 tàu trọng tài lớn điqua Biển Đông. Hàng hóa xuất nhập khẩu thiết yếu đối với các nền kinhtế lớn như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hong Kong phụthuộc rất nhiều vào tuyến đường biển này.

Từ góc độ quân sự, Biển Đông là địa bàn hoạt động của hạm đội hảiquân của nhiều nước trong và ngoài khu vực. Tất cả những yếu tố nàydẫn đến một hệ quả tất yếu và hiển nhiên là ở Biển Đông có sự đan xenrất chặt chẽ lợi ích của nhiều nước với các mức độ khác nhau. Hòa bìnhvà ổn định ở Biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến hòa bình và ổn định củakhu vực và thế giới.

b) Mâu thuẫn

Giàn khoan HD 981 đang là vấn đề nóng nhất ở biển Đông trong nhữngngày qua.

c) Chính sách đối ngoại nếu là bộ trưởng bộ ngoại giao

- Về đối nội

Giải thích cho nhân dân trong nước hiểu rõ tình hình cụ thể,tránh mù mờ

Khuyến khích lòng yêu nước, nhưng tránh kích thích quá mứcdẫn đến bạo động, mất kiểm soát như 2 vụ bạo động ở Bình Dương và HàTĩnh.

Hỗ trợ các ngư dân muốn bám biển, không lùi bước trước sự đedọa của TQ

Page 25: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

Lực lượng cảnh sát biển chủ động, kiên quyết trước sự hungbạo của TQ và tự vệ chính đáng trước sự ngang ngược của TQ, đồng thờitích cực hỗ trợ ngư dân bám biển.

Cần tăng cường sức mạnh quân sự theo hướng tự vệ, đủ sức “răn đe”, can thiệp khi đụng độ và hỗ trợ cho mặt trận chính trị, ngoạigiao; đủ mạnh để làm nòng cốt cho cuộc đấu tranh bao vệ chủ quyền vàlợi ích củ đất nước.

đầu tư tăng cường nhân lực, hiện đại hóa các phương tiện,binh khí kỹ thuật, nâng cao năng lực cho lực lượng thực hiện chấp pháp(cảnh sát biển, quân ngư, kiểm ngư …) của VN

Xử lý nghiêm các đối tượng kích động người dân phản động.- Về đối ngoại:

Chính sách nhất quán của Việt Nam là thông qua các biện pháphòa bình để giải quyết tranh chấp. Chúng ta kiên trì thực hiện theođuổi để giải quyết các tranh chấp.

Kiện TQ ra toàn án quốc tế. Sử dụng tất cả các biện pháp hòa bình quy định bởi Luật

biển, bởi luật pháp quốc tế cũng như Hiến chương Liên Hiệp Quốc để bảovệ các quyền và lợi ích của Việt Nam.

Tham gia đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam trêncác diễn đàn quốc tế.

Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền trên các phương tiệnthông tin đại chúng đảm bảo cho đồng bào ở trong nước cũng như kiềubào ở nước ngoài hiểu được chủ quyền biển đảo của Việt Nam.

Thông tin kịp thời, chính xác, cụ thể về âm mưu và hành độngcủa Trung Quốc trong việc đưa giàn khoan HD 981 vào thềm lục địa củaViệt Nam bằng các kênh thông tin trong và ngoài nước, để được sự đồngtình của các nước láng giềng.

Ta yêu cầu nhà cầm quyền TQ rút giàn khoan nhưng vẫn hợp tácvới người dân, doanh nghiệp Trung Quốc.

Quan điểm cá nhân về giải quyết vấn đề Biển ĐôngTheo tôi những căng thẳng hiện tại là nghiêm trọng nhưng không phải

là chưa từng xảy ra. Chúng ta đã nhìn Trung Quốc sử dụng quân đội đốivới một số đảo trên biển Đông. Đây là một cố gắng của Trung Quốc nhằmgia tăng chủ quyền của Trung Quốc trên một phần biển Đông. Trongtrường hợp này là đối với nguồn dầu khí quan trọng mà họ đòi mà chưatừng có hành động khai thác đơn phương trước đó và bây giờ là giànkhoan của họ mà không có sự giúp đỡ của những tập đoàn quốc tế. Đây làmột điểm mới tức là họ có năng lực tự làm điều này một mình.

Nhưng vấn đề sử dụng lực lượng có trang bị vũ khí, lực lượng hảigiám và tàu cá là một phần trong những gì mà họ đã làm ở biển Đông đểlấn chiếm chủ quyền dựa trên đòi hỏi chủ quyền của họ về vùng nướclịch sử thay vì luật quốc tế, và để khẳng định khả năng của mình trênnhiều mặt như xây dựng lực lượng tuần duyên, và khẳng định mong muốn

Page 26: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

của Trung Quốc trong việc kiểm soát vùng biển. Nhưng vấn đề nằm ở chỗvùng biển này cũng thuộc vùng biển gần của Việt Nam và Philippinse vàMalaysia, chứ không riêng gì của Trung Quốc. Vì vậy Trung Quốc khôngcó bất cứ quyền gì để làm thay đổi thực trạng và sử dụng lực lượng đểxâm lấn đơn phương. Họ cần phải hợp tác dựa trên luật pháp,và các biệnpháp ngoại giao chứ không phải biện pháp xâm lược.

Mặt khác đây là một cơ hội cho Trung Quốc không thách thức Mỹ mộtcách trực tiếp, mà vẫn tiếp tục lấn lướt đòi chủ quyền với năng lựcmới của mình với một nước mà danh tiếng của Mỹ không bị đe dọa. Nókhông chỉ là vấn đề của Mỹ mà còn là vấn đề chính trị nội bộ của Trungquốc. Nhưng dù thế nào thì việc gây hấn với một nước như Việt Nam lànước đang có quan hệ chiến lược phát triển với Mỹ Nhưng tôi nghĩ làhợp tác về an ninh sẽ phát triển. tôi nghĩ là một sự liên kết  sẽ pháttriển nhưng sẽ không mang tính ràng buộc về mặt pháp lý trong liênminh quân sự. Tôi nghĩ điều này cũng tốt thôi. Cả Mỹ và Việt nam đềucẩn trọng với những gì mà Trung Quốc coi là phần ranh giới đỏ. Chúngta phải nghĩ xem làm gì để cải thiện quan hệ hai nước hơn về thươngmại, năng lượng, an ninh… điều này cũng tương tự trong quan hệ với cácnước như Ấn Độ, Nhật Bản… tức là tăng cường hợp tác an ninh chứ khôngphải đồng minh. Nhưng điều có thể làm thay đổi là hành động sử dụnglực lượng quân đội trực tiếp của Trung Quốc. Nếu bạn hỏi điều gì xảyra nếu Trung Quốc xâm lược Việt nam, thì chắc chắn là tình hình sẽthay đổi. Nhưng giả sử nếu họ chỉ dùng lực lượng hiện tại và không đưađến chiến tranh thực sự thì chúng ta có một thách thức phức tạp hơnphải xử lý, và lúc này không phải là liên minh quân sự mà là về chiếnlược, với hợp tác nhiều tầng, chúng ta có thể làm điều này mà khôngcần phải có liên minh quân sự.

CHƯƠNG 7 :

QUAN ĐIỂM VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂNHÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI

I. Quan điểm và chủ trương của Đảng: Một là, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy

kinh tế-xã hội và hội nhập quốc tế.Quan điểm này chỉ rõ chức năng, vị trí, vai trò đặc biệt của văn

hóa với sự phát triển xã hội.- Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội: nghĩa là các giá trị VH

thấm nhuần trong mỗi con người và cộng đồng; được kế thừa và phát huyqua các thế hệ, chi phối đời sống, tinh thần của mỗi cá nhân. Vì vậy,chủ trương của Đảng là làm cho văn hóa càng thấm sâu vào mọi lĩnh vựccủa đời sống xả hội, làm nền tảng vững chắc, động lực cho sự pháttriển KT-XH.

- Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển: do sự đổi mới tư duy,tiềm năng sáng tạo-một trong những yếu tố cấu thành văn hóa- được phát

Page 27: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

huy. Văn hóa hướng con người đến với lối sống tích cực=> tạo sự pháttriển bền vững.

- Văn hóa là mục tiêu của phát triển:với mục tiêu của VH, cũng làmục tiêu XHCN là xây dựng xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh”, cần kết hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa phát triển vănhóa với phát triển KT-XH.

- VH có trò quan trọng trong bồi dưỡng, phát huy nhân tố con ngườivà xây dựng xã hội mới.

Hai là, nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nên văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dântộc.

Quan điểm này xác định phương hướng và đặc trưng của nền văn hóaViệt Nam mà chúng ta tập trung xây dựng trong thời kỳ đổi mới hiệnnay.

- Tiên tiến: yêu nước và tiến bộ với nội dung cốt lõi là lý tưởngđộc lập dân chủ và CNXH theo chủ nghĩa Mác-Lenin, tư tưởng Hồ ChíMinh, nhằm mục tiêu tất cả vì con người.

- Bản sắc dân tộc: những giá trị văn hóa truyền thống của các dântốc từ xưa đến nay: lòng yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, tinh thầnđoàn kết, lòng nhân ai, khoan dung, trọng tình nghĩa…

Trình độ tiên tiến của nền văn hóa phải thống nhất với bản sắc vănhóa dân tộc và khẳng định tầm vóc, vị thế của văn hóa dân tộc tronggiao lưu và hợp tác quốc tế.

Ba là, nền VH Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dântộc Việt Nam.

Quan điểm này nhấn mạnh đến tư tưởng nhất quán của Đảng và Nhà nướcta về đảm bảo tính thống nhất và tính đa dạng của nền văn hóa Việt Namhiện đại.

- Tính thống nhất: thể hiện ở sự thống nhất về truyền thống yêunước và tinh thần đại đoàn kết của các dân tộc trong công cuộc xâydựng và bảo vệ Tổ quốc; trong việc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng vàquản lý của Nhà nước đối với việc xây dựng và phát triển sự nghiệp vănhóa; trong ý chí và nguyện vọng chung của cộng đồng các dân tộc trongsự nghiệp đổi mới hiện nay. Tính thống nhất là điều kiện để đảm bảo sựphát triển đa dạng của văn hóa các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam.

- Tính đa dạng: Các giá trị và các đặc trưng văn hóa của cộng đồng54 dân tộc anh em bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển, làm phongphú cho nền văn hóa Việt Nam và củng cố sự thống nhất quốc gia.

Bốn là, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn đảng toàn dân dođảng lãnh đạo trong đó có đội ngu tri thức giữ vai tro quan trọng.

- Quan điểm này xách định động lực và nguồn lực để xây dựng vàphát triển văn hóa.

- Mọi người Việt Nam phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, văn minh đều tham gia xây dựng và phát triển văn hóa nước nhà.

Page 28: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

- Đội ngũ trí thức là trụ cột để xây dựng và phát triển văn hóa,là lực lượng then chốt trong cách mạng khoa học kỹ thuật và văn hóa.

- Sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa do đảng lãnh đạo, nhànước quản lí.

Năm là, giáo dục và đào tạo, cùng với khoa hoc và công nghệ được coi là quốc sách hàngđầu.

- Khoa hoc và công nghệ là nội dung then chốt trong nọi hoạt độngcủa tất cả các ngành, các cấp, là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởngkinh tế, củng cố quốc phòng an ninh, là nền tảng và động lực cho sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

- Hội nghị TW2, khoá VIII (tháng 12-1996) Đảng ta đã xác định:cùng với giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàngđầu. Thực hiện quốc sách này, chúng ta chủ trương: nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện, chuyển dần sang mô hình giáo dục mở, đổi mới mạnhmẽ hệ thống giáo dục, nâng cao trình độ giáo viên, thực hiện XH hóagiáo dục, tăng cường hợp tác quốc tế, đổi mới cơ chế quản lý khoa họcvà công nghệ.

Sáu là ,văn hóa là 1 mặt trận, xây dựng và phát triển văn hóa là một sự nghiệp cách mạnglâu dài, đoi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng

- Văn hoá là một mặt trận của cách mạng VN, quan trọng và giankhổ không kém mặt trận kinh tế, mặt trận chính trị. Hoạt động xây vàchống trong văn hoá là quá trình cách mạng lâu dài khó khăn phức tạpvà cần có ý chí cách mạng có tính chiến đấu tính kiên trì thận trọng,đòi hỏi nhiều thơi gian.

II. Vận dụng giải quyết vấn đề sống thử: Tình trạng sống thử của giới trẻ:- Sống thử: Những đôi nam nữ sống chung như vợ chồng không có đăng

kí kết hôn. Sau một thời gian, nếu thấy phù hợp thì họ tiến tới hônnhân chính thức, sẽ đăng kí kết hôn theo pháp luật.Nếu thấy không phùhợp, họ sẽ chia tay nhau không cần đến pháp luật.

- Là 1 trong những thực trạng của xã hội, đang có nguy cơ lan rộng.- Đối tượng phổ biến: các học sinh, sinh viên, công nhân, viên

chức, hay người trẻ vốn sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm, khó khăntrong cuộc sống nhưng lại chưa đủ bản lĩnh để bươn trải vào đời.

- Theo thống kê của khoa xã hội học trường Đại học Mở TPHCM, năm2010, có khoảng 1/3 các bạn trẻ sống thử trước hôn nhân.

- Là lối sống:+ trái với truyền thống đạo đức, thuần phong mỹ tục của người Việt

Nam.+ tác động xấu đến đời sống, mang lại nhiều hậu quả đáng tiếc cho

bản thân và xã hộiNguyên nhân:

Page 29: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

- Do bản thân: sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm, thiếu thốn vậtchất, hoặc có thể vì đua đòi; thích một cuộc sống hưởng thụ, phóngđãng, không tôn trọng chuẩn mực đạo đức của cộng đồng; không coi trọnggiá tri đời sống gia đình.

- Do gia đình:+ mâu thuẫn, cãi vã trong gia đình=> giới trẻ không nghĩ đến hôn

nhân, có cái nhìn sai lệch về cuộc sống gia đình.+ cha mẹ thiếu sự quan tâm đến cuộc sống và tình cảm của con, thiếu

sự giáo dục và định hướng cho con về hôn nhân gia đình.- Do xã hội: + ảnh hưởng của văn hóa Phương Tây + nhận thức sai lệch => lối sống

dễ dãi => tình trạng quan hệ tình dục và sống thử trước hôn nhântrong giới trẻ đang ở mức báo động.

+ ảnh hưởng của nền văn hóa tốc độ + truyền thông, phim ảnh, truyện…không được quản lí chặt chẽ.Hậu quả:+ là một cuộc sống không lâu bền, bấp bênh, thiếu một mục đích cụ

thể do đó khi gặp khó khăn, mâu thuẫn đáng ra có thể giải quyết đượcthì hai người lại dễ bông xuôi và tan vỡ.

+ Cả 2 đều chịu thiệt thòi, mất mát về thời gian, sức khỏe, tiềnbạc, mất mát nhiều cơ hội trong cuộc sống…Đặc biệt là bạn gái. Nhiềubạn gái gặp bế tắc khi sống thử đã tự tử, tỉ lệ nạo phá thai ở Việtnam gia tăng rất nhanh và hiện là một nước có tỉ lệ phá thai cao nhấtthế giới.

+ Không được pháp luật công nhận=> pháp luật không bảo đảm lợi íchcủa hai bên, giải quyết các mâu thuẫn phát sinh trong quá trình sốngthử theo luật hôn nhân gia đình.

Giải pháp:Bản thân:+ Học hỏi, trau dồi kiến thức về tình yêu, giới tính, về hôn nhân

gia đình;+ Sáng suốt trước khi đưa ra quyết định nào đó, tráng các cám dỗ

của cuộc sống;Gia đình:+ nhận trách nhiệm tạo bầu không khí gia đình, cần quan tâm tới

tình cảm, đời sống riêng tư của con cái. + chia sẻ với con cái những vấn đề trong cuộc sống. Cha mẹ hãy là

những người bạn cho con cái có thể dựa dẫm.Xã hội:+ có những buổi tuyên truyền, những buổi hội thảo, những diễn đàn

và những bài viết liên quan đên vấn đề này, nên tổ chức và khai triểndưới nhiều khía cạnh khác nhau trong xã hội.

CHƯƠNG 5

Page 30: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

1) Đặc điểm của cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới .

Trước thời kỳ đổi mới, cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta là cơ chếkế hoạch tập trung với những đặc điểm chủ yếu là :

Sư áp đặt trực tiếp từ nhà nước xuống các cơ sở sản cuấtkinh doanh =>Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính .

Tất cả các phương hướng sản xuất,nguồn vật tư, tiền vốn , định giásản phẩm, tổ chức bộ máy, nhân sự, tiền lương đều do các cấp có thẩmquyền quyết định. Lỗ thì nhà nước bù, lãi thì nhà nước thu .

Các cơ quan nhà nước can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất.

Các doanh nghiệp không quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, cũngkhông bị ràng buộc trách nhiệm đối với kết quả sản xuất, kinh doanh.Thiệt hại về vật chất do các quyết định không đúng thì ngân sách nhànước phải chịu .

Quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ , quan hệ hiện vật làchủ yếu .

Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ cấp phát – giao nộp =>rất nhiều hàng hóa quan trong như : sức lao động, phát minh sáng chế,tư liệu sản xuất kko được coi là hàng hóa về mặt pháp lý .

Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian.=> kém năngđộng,đội ngũ quản lý kém năng lực, nhưng lại được hưởng quyền lợi caohơn người lao động.

Chế độ bao cấp được thể hiện qua 3 hình thức :

Bao cấp qua giá : Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bịvật tư, hàng hóa thấp hơn giá trị thực của sản phẩm vì có nhà nước hỗtrợ giá .

Bao cấp qua chế độ tem phiếu : Nhà nước quy định chế độ phânphối vật phẩm theo định mức thông qua tem phiếu. chỉ mua theo số lượngqui định ở cửa hàng do nhà nước mở ra => xảy ra hiện tượng 1 mặt hàng2,3 giá .

Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn của ngân sách . =>có chế tài ràng buộctrách nhiệm với đơn vị được cấp vốn => nảy sinh cơ chế xin –cho .

cơ chế kinh tế này thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học– công nghê, triệt tiêu động lực kinh tế,ko kích thích tính năng độngsáng tạo của các đơn vị sản xuất, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ

Page 31: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

nghĩa, gây rối loạn trong lưu thông, nãy sinh nhiều hiện tượng tiêucực.

2) Quá trình hình thành và quan điểm của Đảng về kinh tế thịtrường định hướng Xã hội chủ nghĩa .

a) Tư duy của Đảng :

Từ đại hội IV đến đại hội VIII

+Nhìn nhận và đánh giá lại kinh tế thị trường không phải là các riêng của chủ nghĩa tưbản

Nguyên nhân là do kinh tế thị trường có lịch sử phát triển lâu dài,trình độ thấp, đến nay nó phát triển cao hơn và mới biểu hiện rõ rệtnhất trong chủ nghĩa tư bản.

CNTB ko sinh ra KTHH. =>thể chế kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩahay cách thức sử dụng kinh tế thị trường theo lơi nhuận tối đa củaCNTB mới là sản phẩm của CNTB

KTHH sản xuất không quan tâm đến thị trường. KTTT sản xuất theo nhucầu của thị trường( KHCN đóng vai trò quyết đinh)

- trong một nền kinh tế, khi các nguồn lực kinh tế, được phânbổ bằng nguyên tắc thị trường thì gọi là Kinh tế thị trường.

- kinh tế hàng hóa ra đời từ kinh tế tự nhiên, trình độ thấp, là sảnxuất hàng hóa với quy mô nhỏ, kỹ thuật thủ công, năng suất thấp . Kinhtế thị trường là kinh tế hàng hóa phát triển cao, lấy khoa học côngnghệ hiện đại làm cơ sở và nền tảng.

- kinh tế thị trường và kinh tế hàng hóa có cùng bản chất làđều nhằm sản xuất ra để bán, đều nằm mục đích giá trị và đều trao đổithông qua quan hệ hàng hóa – tiền tệ .

+ KTTT con tồn tại khách quan trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội .

Bản thân KTTT ko phải là đặc trưng bản chất cho chế độ kinh tế cơbản của xã hội .KTTT chỉ đối lập với kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc,ko đối lập với các chế độ xã hội.

Xác định cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phầntheo định hướng XHCN là : cơ chế thị trường có sự quản lý của nhànước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác , dẫndắt các thành phần kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, đảmbảo hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội .

+ có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường:

Đặc điểm cơ bản của KTTT là :

Page 32: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trongsản xuất, kinh doanh.

Giá cả do cung cầu điều tiết . Nền kinh tế có tinh mở cao, vận hành theo qui luật KTTT . Nền kinh tế có tính mở cao, vận hành theo quy luật KTTT . Có hệ thống pháp quy kiện toàn và quản lý vĩ mô nhà nước .

Từ đại hội IX đến đại hội XI

Đại hội IX (4-2001)

- Xác định nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩalà mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lênCNXH .

- kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: vừa tuântheo quy luật kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắtchi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH .

- Thị trường dùng để phát triển lưc lượng sản xuất, phát triểnkinh tế để xây dựng CSVC-KT của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân .

Tính “ định hướng XHCN” thể hiện qua 3 mặt của quan hệ sản xuất :sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối .

mục đích cuối cùng : dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng dân chủ văn minh, mọi người ai cũng có cuộc sống ấm no, tự do,hạnh phúc.

Đại hội X và XI :

- Về phương hướng phát triển :phát triển nền kinh tế nhiềuhình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, phát huy tối đa nôi lực đểphát triện nhanh nền kinh tế.

- Về định hướng xã hội và phân phối : thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội ngay trong từng bước , từng chính sách phát triển,tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ vs phát triển xã hội, vănhóa ,giáo dục, đào tạo=> vì mục tiêu phát triển con người .

Phân phối theo kết quả lao động. huy động mọi nguồn lực kinh tế,cho sự phát triển của chúng ta,phân phối theo mức đóng góp các nguồnvốn…Về quản lý :phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân,đảm bảo vai

trò quản lý, điều tiết nền kinh tế dưới sự lãnh đạo của Đảng .-Sự khác nhau của KTTT TBCN và KTTT định hướng XHCN: điều tiết nền

kinh tế dưới sự lãnh đạo của Đảng .

Page 33: TỔNG HỢP DƯỜNG LỐI

kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quantrọng để nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế, tạo môi trườngvà điều kiện thcu1 đẩu các thành phần kinh tế cùng phát triển .

Kinh tế tư nhân là động lực của nền kinh tế.kinh tế có vốn đầu tưnước ngoài được khuyến khích phát triển

b) Quan điểm của Đảng :

- Nhận thức đầy đủ và vận dụng đúng đắn các quy luật khác quan củaKTTT

- Bào đảm tính đồng bộ giửa các bộ phận cấu thành của thể chế kinhtế.

- Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển KTTT của nhân loại vàkinh nghiệm từ thực tiễn đổi mới ở nước ta.

- Chủ động, tích cực giải quyết các vấn đề lí luận và thực tiễnquan trọng.

- Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực của Nhà nước ,pháthuy sức mạnh cỉa hệ thống chính trị trong quá trình hoàn thiện thể chếKTTT định hướng XHCN.