Top Banner
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12 Tiết 1: Văn học sử Ngày dạy: ...../.. ../...... Ngày soạn:...../.... /...... KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A.Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 và những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỉ XX. - Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đã học về vhVN từ CMT8 1945 đế hết thế kỉ XX. B. Phương pháp - phương tiện: 1. Phương pháp: Phát vấn, thuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận.... 2.Phương tiện : GV: Giáo án, sgv HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt C. Tiến trình bài dạy: Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ Hoạt động1: Tìm hiểu khái quát vhVN từ CMT8 1945 đến 1975. TT1: GV yêu cầu HS nêu những nét cơ bản về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa nước ta từ I. Khái quát về văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa - CM tháng 8 thành Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 1
299

Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Dec 25, 2019

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Tiết 1: Văn học sửNgày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

A.Mục tiêu:Giúp HS : - Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển,

những thành tựu chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 và những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỉ XX. - Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đã học về vhVN từ CMT8 1945 đế hết thế kỉ XX. B. Phương pháp - phương tiện:

1. Phương pháp: Phát vấn, thuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận....2. Phương tiện :GV: Giáo án, sgvHS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt

C. Tiến trình bài dạy: Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚHoạt động1: Tìm hiểu khái quát vhVN từ CMT8 1945 đến 1975.

TT1: GV yêu cầu HS nêu những nét cơ bản về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa nước ta từ cmt8 1945 đến 1975.HS: Dựa vào sgk trả lờiGV: Nhận xét, nhấn mạnh những điểm có ảnh hưởng tới văn học

TT2: hoàn cảnh LS XH đó có ảnh hưởng gì đến văn học?HS: Hình thành kiểu nhà văn mới.GV: nhận xét chốt lại.

TT3 GV nêu câu hỏi : Văn học

I. Khái quát về văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 19751. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa- CM tháng 8 thành công đã mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc ta : kỉ nguyên độc lập tự chủ.- Nhân dân ta phải trải qua hai cuộc kháng chiến trường kì : chống Pháp và chống Mỹ.- Nền văn học mới ra đời và phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản gắn chặt với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nên thống nhất về khuynh hướng tư tưởng tổ chức, quan niệm.- Hình thành kiểu nhà văn mới : nhà văn – chiến sĩ.2.Qúa trình phát triển và những HS ghi nhớ

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 1

Page 2: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

giai đoạn này chia thành mấy chặng đường ? Nêu đặc điểm cơ bản của chặng đường đầu tiên ? HS:Dựa vào sgk tìm ý trả lời.GV:Gọi HS bổ sung, nhận xét. GV hệ thống lại.

TT4 : Từ những nội dung phản ánh đó VH chặng đường này đạt được thành tựu gì ?HS : Văn xuôi, thơ.GV: nhận xét chốt lại.

thành tựu chủ yếu Phát triển qua ba chặng đường a. Chặng đường từ 1945 - 1954* Nội dung : - Ca ngợi Tổ quốc và quần chúng cách mạng, kêu gọi tinh thần đoàn kết, cổ vũ phong trào Nam tiến và biểu dương những tấm gương anh dũng vì nước quên mình.- Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống CM và kháng chiến:+ Văn học hướng tới đại chúng.+ Thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin tất thắng vào cuộc kháng chiến.* Thành tựu: - Truyện ngắn và kí mở đầu cho văn xuôi kháng chiến chống Pháp. Với những tác phẩm tiêu biểu như : Một lần tới thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng), Làng (Kim Lân), Truyện Tây Bắc (Tô Hoài), Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc)…- Thơ đạt được nhiều thành tựu xuất sắc. Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, lòng căm thù giặc sâu sắc, ca ngợi kháng chiến và con người trong kháng chiến, Tác phẩm tiêu biểu : Cảnh khuya (Hồ Chí Minh), Tây tiến (Quang Dũng)…- Kịch, lí luận nghiên cứu phê bình văn học chưa phát triển nhưng đã có một số tác phẩm có ý nghĩa và đáng chú ý như : Chị Hòa, Những người ở lại.b. Chặng đường từ 1955 đến

một số tác phẩm tiêu biểu được kể tên trong sgk

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 2

Page 3: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT5: GV nêu câu hỏi :Hiện thực được các nhà văn tập trung phản ánh trong chặng đường thứ hai là gì ?HS: Xem sgk, trả lờiGV nhận xét, hệ thống lại :

TT6 : Văn học chặng đường này đạt được những thành tựu gì ?HS : Văn xuôi, thơ.GV : nhận xét chốt lại.

HĐ2 : Củng cốGV nêu câu hỏi để củng cố bài học-CH1 : vhVN gđ 1945 đến 1975 phát triển trong hoàn cảnh LS XH như thế nào ?- CH2 : vhVN từ 1945 đến 1975 phát triển qua mấy chặng đường? Đạt dược những thành tựu gì ?HS trả lời, GV nhận xét, định hướng lại, củng cố bài học.

1964* Nội dung :- Ca ngợi sự thay đổi của đất nước và con người.- Thể hiện tinh thần lạc quan, tin tưởng.- Thể hiện tình cảm đối với miền Nam ruột thị, nỗi đau chia cắt đất nước ý chí thống nhất nước nhà.* Thành tựu : - Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, nhiều phạm vi của hiện thực đời sống như sự đổi đời của con người, khát vọng hạnh phúc với những tác phẩm : Vợ nhặt (Kim Lân), Mùa lạc (Nguyễn Khải)…- Thơ phát triển manh mẽ, có nhiều tập thơ xuất sắc : Gío lộng (Tố Hữu), Riêng chung (Xuân Diệu)…- Kịch dần phát triển, có nhiều tác phẩm đáng chú ý : Chị Nhàn (Đào Hồng Cẩm), Ngọn lửa (Nguyễn Vũ)…

Dặn dò: - Bài cũ: + Ghi nhớ những vấn đề trọng tâm của bài học: +Hoàn cảnh LS XH giai đoạn 1945 đến 1975. +Những chặng đường phát triển và thành tựu đạt được.- Bài mới: +Chuẩn bị chặng đường thứ ba từ năm 1965 đến 1975. +Những đặc điểm cơ bản của VH giai đoạn này.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 3

Page 4: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

................................................................................................................................PHẦN BỔ SUNG

................................................................................................................................Tiết 2: Văn học sửNgày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

A.Mục tiêu:Giúp HS : - Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển,

những thành tựu chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 và những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỉ XX. - Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đã học về vhVN từ CMT8 1945 đế hết thế kỉ XX. B. Phương pháp - phương tiện:

1.Phương pháp:Phát vấn, thuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận....

2. Phương tiện:GV: Giáo án, sgvHS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt

C. Tiến trình bài dạy: Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚHoạt động 1 : Tìm hiểu chặng đường VH 1965 đến 1975,

TT1 :GV yêu cầu : Cho biết chủ đề chính của vh giai đoạn này ?HS : Dựa vào sgk trả lờiGV nhận xét, định hướng lại :

TT2 : Ở chặng cuối này VH đạt những thành tựu đáng kể nào ?HS : Dựa vào sgk trả lời.GV nhận xét định hướng lại.

I. Khái quát về văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975.2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếuc. Chặng đường từ 1965 đến 1975.

* Nội dung : Chủ đề bao trùm là ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng.* Thành tựu :- Văn xuôi khắc họa thành công hình ảnh con người VN bất khuất, kiên cường, anh dũng. Với những tác phẩm : Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)…

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 4

Page 5: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT3: GV nêu câu hỏi khái quát :So sánh các chặng đường văn học em thấy nội dung phản ánh có gì giống và khác nhau ?HS : Khái quát nd, suy nghĩ, trả lờiGV :Nhận xét chung, thệ thống nhanh vấn đề.TT4 : GV luu ý HS những điểm chính về vh vùng địch tạm chiếm. HS : Gạch chân nd chính ở sgk và ghi nhớ.GV nhấn mạnh thêm :VhVN từ 1945 đến 1975 bên cạnh những thành tựu còn một số hạn chế nhất định : Nội dung tư tưởng của nhiều tp chưa thật sâu sắc, cách nhìn con người và cs còn đơn giản, xuôi chiều, chưa khai thác sâu những tổn thất mất mát sau chiến tranh…Hoạt động 2 : Tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của VH VN giai đoạn 1945 đến 1975.TT1 : GV hỏi : Nền vhVN trong 30 năm chiến tranh có những đặc điểm cơ bản nào ? HS : Dựa vào sgk trả lờiGV : Nhận xét, chốt nd :TT2 : GV nêu câu hỏi : Trong đặc điểm thứ nhất vh tập trung phản

- Thơ đạt được những thành tựu xuất sắc, đánh dấu một bước tiến mới của thơ ca VN hiện đại với những tập thơ : Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu), Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm)…- Kịch có nhiều tác phẩm tạo được tiếng vang lớn như : Đại đội trưởng của tôi (Đào Hồng Cẩm), Quê hương Việt Nam (Xuân Trình)…

Văn học vùng địch tạm chiếm( sgk )

3. Những đặc điểm cơ bản của văn học VN từ 1945 đến 1975

Ba đặc điểm :

a. Nền vh chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa,

HS ghi nhớ một số tác phẩm tiêu biểu được kể tên trong sgk

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 5

Page 6: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

ánh những đề tài nào ? Hình tượng chính được thể hiện trong từng đề tài là gì ?HS:Tìm hiểu sgk, trả lờiGV:Yêu cầu bổ sung, nhận xét, sau đó nhận xét chung, chốt :

TT3 : GV liên hệ một số tp để làm rõ đặc điểm thư hai.

TT4 : Nền VH hướng về đại chúng biểu hiện như thế nào ?HS : Quần chúng nhân dân vừa là đối tượng phản ánh vừa là bạn đọc.

TT5 : GV yêu cầu : Trình bày những biểu hiện của khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong vh giai đoạn này ?HS:Căn cứ sgk, trao đổi , phát biểu.GV:Nhận xét chung, chốt :

gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước - Đề tài Tổ quốc : Hình tượng chính là những chiến sĩ trên mặt trận vũ trang và những lực lượng trực tiếp phục vụ chiến trường.- Đề tài xây dựng CNXH : Hình tượng chính là cuộc sống mới, con người mới.Hai đề tài này gắn bó mật thiết với nhau.b. Nền vh hướng về đại chúng

- Quần chúng nhân dân vừa là đối tượng phản ánh vừa là bạn đọc vừa là lực lượng sáng tác. - Nội dung :+Phản ánh đời sống nhân dân lao động, nói lên nỗi bất hạnh của họ trong xã hội cũ cũng như niềm vui, niềm tự hào của họ về cuộc đời mới như Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài).+Mọi tình cảm đặt trong mối quan hệ với cộng đồng :« Tôi cùng………………..……………………giọt máu »Xuân Diệu« Con gặp lại nhân dân……………….tay đưa »Chế Lan Viên

c. Nền vh chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn* Khuynh hướng sử thi :- Tập trung đề cập những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân tộc.- Nhân vật chính : Tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc,

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 6

Page 7: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HĐ3 : Củng cố :GV nêu câu hỏi để củng cố bài học-CH1 : vhVN gđ 1945 đến 1975 có những đặc điểm gì ?- CH2 : Tsao vhVN tư 194 đến1975 lại mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn ?HS trả lời, GV nhận xét, định hướng lại, củng cố bài học.

gắn số phận cá nhân với số phận đất nước. Kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cộng đồng.- Giọng điệu : Ngợi ca, trang trọng, hào hùng.* Cảm hứng lãng mạn : Thể hiện ước mơ, hướng tới tương lai. Khẳng định lí tưởng của cuộc sống mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng.“Xẻ dọc..........................................................tương lai”“Trán cháy rực...............................................bình minh”

Hai khuynh hướng trên hòa quyện vào nhau.

GV lấy vd minh họa

Dặn dò: - Bài cũ: Nắm những thành tựu của văn học từ năm 1965 đến 1975.Những đặcu điểm cơ bản của văn học từ năm 1945 đến năm 1975.- Bài mới: +Chuẩn bị phần tiếp theo VH VN từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX................................................................................................................................

PHẦN BỔ SUNG................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 7

Page 8: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................Tiết 3 : Văn học sửNgày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

A.Mục tiêu:Giúp HS : - Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển,

những thành tựu chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 và những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỉ XX. - Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đã học về vhVN từ CMT8 1945 đế hết thế kỉ XX. B. Phương pháp - phương tiện:

1. Phương pháp: Phát vấn, thuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận....

2. Phương tiện :GV: Giáo án, sgvHS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt

C. Tiến trình bài dạy: Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

Hoạt động 1 : Tìm hiểu VH VN từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX

TT1 : GV yêu cầu: Dựa vào sgk, trình bày hcls, xh, vh của VN 15 năm cuối tk xx ?HS:Dựa vào sgk trình bày ngắn gọnGV:Nhận xét, hệ thống lại :

TT2 : GV yêu cầu : Vh giai đoạn này có những đổi mới ntn cả về nd

I. Khái quát về văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975.II. Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa- Đất nước thoát khỏi chiến tranh và hoàn toàn độc lập.- Từ 1986, đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường, văn hóa có điều kiện tiếp xúc với nhiều nước trên thế giới. Văn học cũng đi vào đổi mới.2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 8

Page 9: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

lẫn tloại ?HS :Căn cứ sgk, trả lờiGV : nhận xét chung, hệ thống lại :

HĐ2 : Tổng kếtTT1: GV cho HS đọc ghi nhớ sgk đế tk bài họcGV: Chốt ý chính :

HĐ3 : Củng cốGV nêu câu hỏi để củng cố bài học- CH1 : VH VN từ 1975 đến hết tk XX lại cần đổi mới ?- CH 2 : VH giai đoạn này có những chuyển biến và thành tựu gì ?HS trả lời, GV nhận xét, định hướng lại, củng cố bài học.

Từ 1986 trở đi, vh có nhiều đổi mới mạnh mẽ* Nội dung : Đổi mới cách nhìn nhận, cách tiếp cận con người và đời sống. Mang tính chất hướng nội, quan tâm nhiều đến số phận cá nhân trong đời thường.* Thể loại : - Văn xuôi phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là phóng sự và kí.- Kịch có một số tác phẩm gây được tiếng vang lớn.- Lí luận, nghiên cứu phê bình văn học cũng có sự đổi mới về phương pháp. VhVN từ 1975 đến hết tk xx vận động theo khuynh hướng  « dân chủ hóa » mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc.III. Kết luận- VhVN từ 1945 đến 1975 hình thành và phát triển trong hoàn cảnh đặc biệt, phát triển qua ba chặng đường, mỗi chặng đều có những thành tựu riêng. - Từ sau 1975, nhất là từ 1986 vhVN bước vào thời kì đổi mới.

HS ghi nhớ một số tác phẩm tiêu biểu được kể tên trong sgk

Dặn dò: - Bài cũ: Nắm những vấn đề trọng tâm của bài học (Mục I2, I3, II2), chuẩn bị kiến thức cho tiết bám sát sau.- Bài mới: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí: xem lại phần phân tích đề, lập dàn ý trong bài văn nghị luận, cách làm bài nghị luận về tư tưởng đạo lí.................................................................................................................................

PHẦN BỔ SUNG

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 9

Page 10: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................Tiết bám sát Tuần 1Ngày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

A/ Mục tiêu cần đạt:- Nắm kỹ một số vấn đề cơ bản của VHVN từ 1945-1975- Trọng tâm: Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945-1975B/ Phương pháp, phương tiện:Giáo viên cho HS đọc kĩ phần lí thuyết ở sgk đưa ra một số ví dụ để cho HS

thảo luận sau đó giáo viên chốt lại để minh họa cho những đặc điểm của VHVN g/đ này.

C/ Tiến trình giờ dạy:*Ổn định lớp*Bài cũ: * Bài mớiHOẠT ĐỘNG CỦA

GV&HSNỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ

HĐ1: HS tìm hiểu sâu hơn những đặc điểm cơ bản của VH g/đ 1945-1975TT1: VHVN g/đ này có những đặc điểm nào?HS trả lời GV chốt lạiTT2: Những biểu hiện của nền VH theo hướng CM hóa là gì?HS trả lời GV chốt lại.

TT3: Tính đại chúng của VH g/đ này biểu hiện ntn?HS trả lời GV chốt lại

I/ Những đặc điểm cơ bản của VHVN G/Đ 1945-1975:

1/ Nền VH chủ yếu vận động theo hướng CM hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước:- Hình thành kiểu nhà văn mới mang trong máu thịt tinh thần CM: Nhà văn - chiến sĩ.- Đề tài chủ yếu: Hiện thực CMNội dung tư tưởng: lí tưởng CM2/ Nền VH hướng về đại chúng:- Nhân dân vừa là đối tượng phản ánh vừa là đối tượng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp, bổ sung lựa chọn sáng tác cho VH.- Nhà văn gắn bó sâu sắc với nhân dân có nhận thức đúng đắn và tình cảm tốt

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 10

Page 11: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT4: GV đưa một số dẫn chứng minh họa.

TT5: Em hiểu thế nào là khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn?HS trả lời

TT6: GV đưa ra một số dẫn chứng để phân tích và minh họa cho HS rõ- Một số đoạn thơ- Một số nhân vật như Núp - Đất nước đứng lên- Rừng xà nu...

đẹp với nhân dân.*Dẫn chứng:

“Tôi cùng máu thịt với nhân dân tôiCùng đổ mồ hôi cùng sôi giọt máu”

Xuân Diệu“Con gặp lại nhân dân như .. suối cũCỏ đón giêng hai chim én gập mùaNhư đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữaChiếc nôi ngừng bỗng ... tay đưa”

3/ Nền VH mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn:Khuynh hướng sử thi:- Đề tài: Phản ánh một số ván đề cơ bản có ý nghĩa sống còn đối với dân tộc- Nhân vật: Tiêu biểu cho lí tưởng chung của cộng đồng, dân tộc, gắn bó số phận mình với số phận đất nước.- Giọng điệu: Ngợi ca, cổ vũ.- Dẫn chứng:

“Anh yêu em như yêu đất nướcVất vã đau thương tươi thấm vô cùng” Nguyễn Đình Thi

“Em là cô gái hay nàng tiênEm có tuổi hay không có tuổiMái tóc em hay là mây là suốiThịt da em hay là sắt là đồng”

Hay:“Còn một giọt máu tươi còn đập mãi

Không phải cho em cho lẽ phải trên đời

Cho quê hương em cho tổ quốc loài người” - Tố Hữu -

“Và anh chết khi anh đang đứng bắnMáu anh phun theo lửa đạn cầu vồng”*Cảm hứng lãng mạn:Thể hiện niềm tin tưởng, tinh thần lạc quan CM.Dẫn chứng:“Trán cháy rực nghĩ trời đất mớiLòng ta bát ngát ánh bình minh” Nguyễn Đình Thi

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 11

Page 12: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.HĐ3: Củng cố

“Đường ra trận mùa này đẹp lắm”“Xẻ dọc trường sơn đi cứu nướcMà lòng phơi phới dậy tương lai”“Những đêm dài hành quân nung nấuBỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu”II/ Luyện tập:Phân tích bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng để thấy: Khuynh hướng sử thi, Cảm hứng lãng mạn.

* Dặn dò: Bài cũ: Về nhà nắm lại toàn bộ nội dung bài học.Làm bài tập phần luyện tập.Bài mới: Soạn bài: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí.................................................................................................................................

PHẦN BỔ SUNG................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 12

Page 13: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

Tiết 4: Làm vănNgày dạy: ...../..../....Ngày soạn:...../..../....

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

A. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được cách viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí,

trước hết là nắm kĩ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý. - Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm. B. Phương pháp - phương tiện:

1. Phương pháp :Khai thác ngữ liệu, thảo luận nhóm, rút ra nội dung bài học.

2. Phương tiện: GV: Giáo án.

HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.C. Tiến trình bài dạy : Bài cũ: - Thế nào là nghị luận? Em đã từng gặp những kiểu bài nghị luận nào? .

Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1: HdHS tìm hiểu đề và lập dàn ý .TT1: GV ghi đề bài lên bảng và nêu câu hỏi: Câu thơ trên của TH nêu vấn đề gì?HS: Suy nghĩ, trao đổi, phát biểu.GV: Nhận xét, chốt.TT2: GV yêu cầu HS thảo luận: Thế nào được coi là sống đẹp? Để sống đẹp cần có những phẩm chất gì?HS: Thảo luận, suy luận, phát

1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý Đề bài (sgk) a. Tìm hiểu đề: * Lẽ sống đẹp của con gười

- Sống đẹp: Sống có văn hóa, biết cống hiến.- Muốn sống đẹp cần: + Có lí tưởng (mục đích sống).+ Có tâm hồn lành mạnh.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 13

Page 14: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

biểu GV: Nhận xét, định hướng:TT3: GV hỏi Theo em cần vận dụng những ttll nào cho đề bài này?HS trao đổi, phát biểuGV nhận xét chung, chốt:

TT4: GV hỏi: Bài viết cần sử dụng tư liệu thuộc lĩnh vực nào?HS: Xác định, trả lờiGV: Nhận xét, chốt:

TT5: GV hỏi: Giới thiệu vấn đề nên viết theo cách nào?Hs phát biểuGV nhận xét, nhấn mạnh: Tùy theo khả năng và sở thích để có cách giới thiệu phù hợp. Nên dẫn chứng nguyên văn câu thơ của TH, ngoài ra có thể đưa một số ý kiến tương đồng rồi nêu luận đề.TT6: GV yêu cầu:- Phân tích các khía cạnh biểu hiện lối sống đẹp?- Giới thiệu một số tấm gương sống đẹp trong đời sống cũng như trong văn học mà em biết?HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm phát biểuGV: Yêu cầu nhận xét, sau đó nhận xét chung, định hướng lại

+ Có trí tuệ( kiến thức).+ Biết hành động tích cực.- Các thao tác lập luận:+ Giải thích.+ Chứng minh.+ Bình luận.+ Phân tích.- Tư liệu dẫn chứng:Chủ yếu là từ thực tế đời sống.

b. Lập dàn ý * Mở bài:- Giới thiệu vấn đề .

* Thân bài:- Giải thích khái niệm sống đẹp.- Phân tích các khía cạnh biểu hiện lối sống đẹp (4 biểu hiện).- Giới thiệu một số tấm gương sống đẹp.Vd: Hình ảnh Hồ Chí Minh:+ Tình yêu vô hạn với nhân loại.+ Suốt đời phấn đấu và có những cống hiến vĩ đại cho dân tộc.+ Lãnh tụ, danh nhân văn hóa thế giới.+ Khiêm tốn, giản dị, suốt đời “Trung với nước, hiếu với dân”, tất cả vì hạnh phúc của nhân dân. - Bình luận:+ Bình luận về lối sống đẹp của các tấm gương vừa dẫn chứng.+ Phê phán những quan niệm và lối sống không đẹp: Sống thực dụng, coi trọng vật

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 14

Page 15: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT7: GV nêu câu hỏi: Đối với phần kết bài, yêu cầu phải sử dụng lời văn như thế nào? để đạt hiệu quả?HS trao đổi, phát biểuGV: Nhận xét, nhấn mạnh: Lời văn phải mang tính chất khẳng định, thể hiện được chính kiến của bản thân.HĐ2: Củng cốTT1: GV yêu cầu: Từ kết quả thảo luận em hãy rút ra cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?HS: Khái quát, trả lời.GV: Nhận xét, hệ thống lại nd:

HĐ3: Luyện tậpTT1: GV yêu cầu HS đọc bt1- sgkHS: Trao đổi, lần lược trả lời các câu hỏi GV: Nhận xét, chốt lại vấn đề:

chất, xem nhẹ đời sống tinh thần. Sống vô cảm. Sống thiếu văn hóa...+ Bài học cho bản thân, phấn đấu để có lối sống đẹp.* Kết bài:- Khẳng định ý nghĩa của cách sống đẹp.

2. Cách làm kiểu bài nghị luận về một tư tưởng , đạo lí.* Nội dung:+ Giới thiệu, giải thích tư tưởng, đạo lí.+ Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề đang bàn luận.+ Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động cho bản thân.* Hình thức (kĩ năng):- Phối hợp các thao tác lập luận: Phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận...- Diễn đạt ngắn gọn, trong sáng, không mắc lỗi về chính tả, dùng từ, ngữ pháp, nêu được cảm nghĩ riêng của bản thân.* Luyện tập Bài tập 1:- Vấn đề nghị luân: Văn hóa và sự khôn ngoan cả con người.- Đặt tên cho văn bản: Văn hóa và sự khôn ngoan của con người, Văn hóa và trí tuệ .- Các thao tác sử dụng: Giải tích, bình luận, phân tích. Dv: Đoạn 1: Giải thích;

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 15

Page 16: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

- Đặc sắc trong diễn đạt:+ Dùng câu nghi vấn để tạo sự lôi cuốn.+ Kết hợp nhiều kiểu câu.+ Trích dẫn ý kiến dưới dạng thơ.

Dặn dò: - Bài cũ: + Học thuộc phần ghi nhớ.

+ Tiếp tục làm bài tập 2 phần luyện tập.- Bài mới: “ Tuyên ngôn Độc lập ”. + Đọc trước bài học, tập trung tìm hiểu kĩ quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của HCM. + Đọc lại các bài thơ: “Cảnh khuya”, Rằm tháng giêng”, “Chiều tối”.

Tiết 5: Đọc vănNgày dạy: ...../..../.........Ngày soạn:...../..../.........

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP - HỒ CHÍ MINH PHẦN MỘT: TÁC GIẢ

A/ Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinhHiểu được những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp văn học quang điểm sáng

tác và những đặc điểm cơ bản trong phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh.B/ Phương pháp, phương tiện:- Sử dụng phương pháp thảo luận, phát vấn sau đó GV nhấn mạnh khắc sâu

những ý chính.- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.C/ Tiến trình giờ dạy:*Ổn định lớp*Bài cũ*Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS

NỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ

HĐ1: Tìm hiểu về tiểu sử:TT1: Trình bày những nét chính về tiểu sử Hồ Chí MinhHS trả lời GV chốtt lại

I/ Vài nét về tiểu sử:Hồ Chí Minh (19/5/1890-2/9/1969)Quê: Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ AnTên gọi: Nguyễn Sinh Cung Nguyễn Tất Thành Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí MinhNăm 1911: Ra đi tìm đường cứu nướcNăm 1919: Đưa bản yêu sách đến hội nghị VécxayNăm 1920: dự đại hội TuaNăm 1930: Thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 16

Page 17: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HĐ 2: Tìm hiểu sự nghiệp VHTT1: Trình bày những quan điểm sáng tác của Hồ Chí MinhHS: 3 Quan điểm

TT2: Khi viết văn Hồ Chí Minh quan tâm nhiều đến vấn đề gì?MĐ, đối tượng, ND, NT

TT3: Sự nghiệp VH của Hồ Chí Minh được đánh dấu ở những thể loại nào?HS: Trả lời - GV chốt lại 3 thể loại.TT3: Hồ Chí Minh sáng tác văn chính luận nhằm mục đích gì?HS: Đấu tranh với kẻ thù.

TT4: Truyện lí của Hồ Chí Minh thể hiện nội dung gì?HS trả lời - GV chốt lại

Năm 1941: Trở về nước tiếp tục hoạt động cách mạngNăm 1942: Bị bắt giam ở Trung QuốcNăm 1945: Đọc bản tuyên ngôn độc lập.Năm 1946: Làm chủ tịch nước đến khi mất. Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà yêu nước, cách mạng vĩ đại mà còn là một nhà thơ nhà văn lớn.II/ Sự nghiệp văn học:1/ Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh:- Văn chương là thứ vũ khí chiến đấu lợi hại, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cách mạng.“Nay ở..........................xung phong”- Văn chương phải có tính chân thật và tính dân tộc- Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến đối tượng tiếp nhận, mục đích sáng tác để lựa chọn nội dung và hình thức thể hiện. Người luôn đặt câu hỏi: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết cái gì? Viết như thế nào?2/ Di sản văn học:

a/ Văn chính luận:- Mục đích : đấu tranh chính trị, tấn công kẻ thù và thực hiện nhiệm vụ cách mạng.T/ phẩm chính:- Bản án chế độ TDP (1925)- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946)- Tuyên ngôn độc lập (1945)b/ Truyện và kí:- Nội dung: Tố cáo thực dân phong kiến đề cao những tấm gương yêu nước

GV giải thích khái niệm “thép”, xung phong để thấy được yêu cầu đổi mới của thời đại và nhà văn.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 17

Page 18: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT5: Tập thơ tiêu biểu nhất của Hồ Chí Minh là gì? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật?HS : Nhật kí trong tù

TT6: Phong cách NT Hồ Chí Minh có gì đặc sắc?HS: Đa dạng độc đáo

HĐ3: Kết luận

HĐ4: Củng cốTT1: Trình bày quan điểm sáng tác của Hồ Chí MinhTT2: Trình bày những đặc sắc trong PCNT của Hồ Chí Minh

- Tác phẩm tiêu biểu: Lời than vãng của bà Trưng Trắc (1922) vi hành (1923)c/ Thơ ca:Tác phẩm tiêu biểu: Nhật kí trong tù (1942-1943)- ND: Tái hiện lại bộ mặt tàn bạo của nhà tù Trung Quốc.- Thể hiện bức chân dung tự họa của nhà thơ: Khao khát tự do, nghị lực phi thường, giàu lòng nhân đạo, yêu thiên nhiên,tổ quốc, trí tuệ sắc sảo “Một tâm hồn vĩ đại của bậc đại nhân đại trí đại dũng”- Nghệ thuật: Đa dạng về bút pháp, hồn thơ tinh tế vừa cổ điển vừa hiện đại, hình ảnh thơ luôn vận động hướng về sự sống và tương lai.3/ Phong cách nghệ thuật:- Độc đáo và đa dạng- Văn chính luạn ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy thuyết phục.- Truyện kí : NT trào phúng sắc bén, tiếng cười nhẹ nhàn, hóm hỉnh nhưng thâm thúy sâu cay.- Thơ ca: Giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ, kết hợp nhuần nhuyễn giữa cổ điển và hiện đại.III/ Kết luận:Văn thơ Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô giá gắn liền với sự nghiệp giải phóng dân tộc.

* Dặn dò:Bài cũ: - về nhà nắm toàn bộ nội dung bài học.- Làm bài tập phần luyện tập.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 18

Page 19: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Bài mới: - Soạn bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt. + Lưu ý các phương diện biểu hiện sự trong sáng của tiếng việt. - Xem lại phần lời nói sản phẩm của cá nhân trong bài “Từ ngôn ngữ chung

đến lời nói cá nhân (lớp 11).

PHẦN BỔ SUNG........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 6: Tiếng ViệtNgày dạy: ...../..../....Ngày soạn:...../..../....

GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT

A. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận thức được sự trong sáng là một trong những phẩm chất của tiếng Việt, là kết quả phấn đấu lâu dài của ông cha ta. Phẩm chất đó được biểu hiện ở nhiều phương diện khác nhau. - Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, quý trọng di sản của cha ông; có thói quen rèn luyện nói và viết nhằm đạt được sự trong sáng, đồng thời biết phê phán và khắc phục những hiện tượng làm vẫn đục tiếng Việt. B. Phương pháp - phương tiện:

3. Phương pháp :Kết hợp lí thuyết và ví dụ minh họa, trao đổi, thảo luận.

2. Phương tiện: GV: Giáo án, tư liệu.

HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt.D. Tiến trình bài dạy : Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS

NỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ

HĐ1: Tìm hiểu những biểu hiện trong sáng của tiếng việt.TT1: sự trong sáng của tiếng việt biểu hiện qua những phương diện phẩm chất nào?

I/ Sự trong sáng của tiếng việtBiểu hiện: 1/ Tuân thủ hệ thống chuẩn mực và qui tắc của tiếng việt:- Tuân thủ các qui tắc chung về phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu,dựng đoạn trong khi tạo thành văn bản.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 19

Page 20: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HS: Trả lời 3 phương diệnGV chốt lại.

TT2: Thế nào là lai căn pha tạp?HS: Lạm dụng, tùy tiện, tiếng nước ngoài.TT3: Thế nào là lời nói văn hóa, lịch sự?HS: lời nói phải lịch sự, dịu dàng, cách xưng hô phải phù hợp với đối tượng.GV: dẫn 2 câu:“Chim khôn kêu tiếng rảnh rangNgười khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”

HĐ1: Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng việtTT1: Cần phải làm gì để giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt?HS: Trả lời, GV chốt lại.

HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập sgk.TT1: Cho HS thảo luận theo nhóm tìm ra những từ dùng chuẩn xác và phân tích.TT2: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, GV nhận xét chốt lại.TT3: Cho HS chữa theo nhóm.TT4: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, GV nhận xét chốt lại.HĐ3: Củng cố

- Ví dụ: Phát ân n và l , t và tr...2/ Không lai căn pha tạp:Không sử dụng tùy tiện lạm dụng các từ ngữ nước ngoài: - Ví dụ: Mobiphone, fan, em xi, ok, huynh đệ, tỷ muội....3/ Tính văn hóa lịch sự của lời nói:- Khi giao tiếp lời nói phải lịch sự, dịu dàng, cách xưng hô phải phù hợp với đối tượng:- Ví dụ: anh, em ,chị, ông, bà, cô, con...

II/Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt:- Phải có tình cảm yêu mến và ý thức quí trọng tiếng việt.- Phải có những hiểu biết cần thiết về tiếng việt như dùng từ, đặt câu, phát âm...- Có ý thức và thói quen sử dụng tiếng việc theo đúng chuẩn mực, qui tắc chung, sao cho lời nói vừa hay vừa đúng vừa có văn hóa, tránh lai căn pha tạp.*/ Luyện tập:1/ Sgk: Những từ dùng chuẩn xác- Kim Trọng: Rất mực chung tình- Hoạn Thư: Bản lĩnh biết điều, cay nghiệt- Sỏ Khanh: Chải chuốt. Những từ này chuẩn mực vì đã miêu tả đúng diện mạo hoạt lột tả được tính cách nhân vật.2/ Sgk: Tôi.....sông. Dòng....chảy, vừa....nhận-.....mình...những...khác. Dòng....vậy: một...tộc, nhưng...bỏ, từ...đem lại.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 20

Page 21: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

- Sự trong sáng của tiếng việt biểu hiện như thế nào?- Về nhà làm bài tập 3 sgk

* DẶN DÒ:Bài cũ:- Về nhà làm bài tập 3 sgk - Nắm lại toàn bộ nội dung bài học+ Các phương diện biểu hiện sự trong sáng của tiếng việt.+ Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.Bài mới:

- Soạn bài TNĐL (TT)- Tiết sau viết bài số 1 - NLXH về một tư tưởng đạo lí.- Nắm lại những vấn đề cơ bản trong bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí.

Tiết sau học bám sát.Tiết bám sát Tuần 2Ngày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

A/ Mục tiêu bài học:Giúp học sinh- Ôn lại lí thuyết và rèn luyện kỹ năng làm văn nghị luận về một tư tưởng đạo

lí.- Có khả năng nhận biết và làm dạng đề này.B/ Phương pháp, phương tiện:- Phương pháp: Ôn luyện, phát vấn, gợi mở cho HS thảo luận nhóm và làm

một số bài tập.- Phương tiện: SGK, SGV, giáo án.C/ Tiến trình bài dạy:*Ổn định lớp*Bài cũ: Thế nào là nghị luận về một tư tưởng đạo lí?*Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA

GV&HSNỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ

HĐ1: HS làm bài tập 1

TT1: Gọi một HS lên bảng xác định phần tìm hiểu đề.HS: Xác định GV chốt lại

1/ Anh (chị) có suy nghĩ gì về câu nói sau: “Tình thương là hạnh phúc của con người”a/ Tìm hiểu đề: - ND NL: Tình thương là hạnh phúc của con người- Thao tác: g/t, p/t, c/m, b/l- Tư liệu: Cuộc sôngs văn hóa

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 21

Page 22: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT2: Chia lớp thành 4 nhóm cho HS thảo luận lập dàn ý. Đại diện các nhóm trình bày GV chốt lại.

HĐ2: HS làm bài tập 2

TT1: Gọi một HS xác định yêu cầu của đề.HS: lên bảng - GV chốt lại.

TT2: Cho HS thảo luận nhóm về lập dàn ý.TT3: Gọi các nhóm lê trình bày - GV chốt lại.

b/ Lập dàn ý:Mở bài: Giới thiệu kết quả về câu nói “Tình thương là hạnh phúc của con người”Thân bài: Giải thích khái niệm- Tình thương: Là chất keo gắn kết giữa con người với con người.- Hạnh phúc: Khi con người thỏa mản nhu cầu nào đó nhờ nổ lực của bản thân hoạt xuất phát từ lòng nhân ái yêu thương của người khác.Biểu hiện của tình thương:- Yêu quê hương đất nước- Yêu con người- Yêu người thân gia đìnhVì sao tình thương là hạnh phúc?- Tình thương có thể cảm hóa con người- Người cho và người nhận cảm thấy hạnh phúc.Kết luận:- Khẳng định lại vấn đề và có quan niệm đúng đắn.2/ Bài tập 2:Ngày nay một số HS có biểu hiện tha hóa về đạo đức. Anh (chị) có suy nghĩ gì về vấn đề này?a/ Tìm hiểu đề:- ND NL: Tha hóa về đạo đức của một số học sinh hiện nay.- Thao tác: g/t, p/t, c/m, b/l- Tư liệu: Cuộc sống.b/ Lập dàn ý:Mở bài: Giới thiệu chung về vấn đề tha hóa đạo đức và đạo đức của HS hiện nay.Thân bài:Giải thích khái niệm- Tha hóa: Biểu hiện không tốt về đạo đức- Đạo đức: Là những qui tắc chuẩn mực chung của xã hội.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 22

Page 23: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HĐ3: Củng cốTT1: Nắm đựoc các bước lập dàn ý.

Biểu hiện của sự tha hóa:- Bỏ tiết, trốn học- Vi phạm nội qui nhà trườngVô lễ với giáo viên....Nguyên nhân, cách khắc phục:Ý kiến của bản thânKết bài:- Khẳng định lại vấn đề- Rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân

* DẶN DÒ: Bài cũ: Về nhà nắm lại ND bài học,viết phần mở bài một trong hai bài tập trên Bài mới: Triết sau làm bài viết số 1

PHẦN BỔ SUNG............................................................................................................................

Tiết 7: Làm vănNgày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ MỘT – NGHỊ LUẬN XÃ HỘI-

A. Mục tiêu:Giúp HS: - Vận dụng kĩ năng, kiến thức về văn nghị luận đã học để viết

được bài văn nghị luận xã hội bàn về một tư tưởng, đạo lí. - Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và các thao

tác lập luận trong bài nghị luận xã hội như; giải thích, chứng minh, bác bỏ, so sánh, bình luận.

- Nâng cao ý thức về lí tưởng, cách sống của bản thân trong học tập và rèn luyện.

B. Phương pháp - phương tiện:1. Phương pháp :

GV lựa chọn đề bài phù hợp với HS.2. Phương tiện :

HS thực hiện bài viết cả mình. C. Tiến trình bài dạy :

Bài mới:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘTỔNG

SÔNHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG (1)

VẬN DỤNG (2)

TL TL TL TLNghị luận xã hội (về một tư tưởng

0 câu 0 câu 0 câu 1 câu 1câu10 điểm

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 23

Page 24: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

đạo lí) 0điểm

0điểm

0điểm

10điểm

100 %

Tổng số0 câu

0điểm

0 câu

0điểm

0 câu

0điểm

1 câu

10điểm

1câu10 điểm 100 %

Chú thích:a. Đề được thiết kế với tỉ lệ: 0% nhận biết + 0% thông hiểu + 0% vận dụng (1) + 100% vận dụng (2); đề gồm một câu tự luận.b. Cấu trúc bài: 1 câu.c. Cấu trúc câu hỏi: 1 câu

ĐỀ:Hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của anh (chị) về lòng yêu

thương con người của tuổi trẻ trong xã hội hiện nay?ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

A. Yêu cầu về kĩ năng- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận xã hội có bố cục 3 phần- Học sinh hiểu đề, có định hướng giải quyết vấn đề đúng đắn; có lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục, sát hợp, lập luận chặt chẽ.- Hạn chế các lỗi diễn đạt, chữ rõ, bài sạch.B. Yêu cầu về kiến thứcHọc sinh có thể trình bày nhiều cách nhưng lí lẽ và dẫn chứng phải hợp lí; cần làm rõ các ý chính sau:

- Nêu được vấn đề nghị luận. 0.5 điểm

- Lòng yêu thương là sự đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu...Là một trong những phẩm chất cao đẹp của con người.

2 điểm

- Lòng yêu thương có những biểu hiện: Cảm thương, quan tâm, giúp đỡ những người có cảnh ngộ bất hạnh, khó khăn trong cuộc sống; yêu mến và trân trọng những người có phẩm chất, tình cảm cao đẹp...

3.5 điểm

- Ý nghĩa của lòng yêu thương: Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người; bồi đắp cho tâm hồn tuổi trẻ trong sáng, cao đẹp hơn...

3.5 điểm

- Rút ra bài học nhận thức và hành động: Phê phán những biểu hiện vô cảm của tuổi trẻ trong xã hội hiện nay; cần sống có lòng yêu thương con người.

0.5 điểm

Lưu ý

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 24

Page 25: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

+ Học sinh có thể diễn đạt và sắp xếp ý theo nhiều cách nhưng phải nêu đủ và mạch lạc các ý cơ bản trên thì mới đạt điểm tối đa.+ Học sinh có những sáng kiến riêng hợp lý thì vẫn được chấp nhận.+ Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.

Dặn dò:

- Bài cũ: + Ghi lại đề bài. + Lập dàn ý cho cả đề bài.

- Bài mới: “ Tuyên ngôn Độc lập” – phần tác phẩm. + Đọc lại quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của HCM. + Đọc, chia bố cục văn bản. + Trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài trong phần hướng dẫn học bài – sgk. ---------------------------*******------------------------

PHẦN Bổ SUNG:Tiết 8: Đọc vănNgày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../.........

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP - HỒ CHÍ MINH PHẦN HAI: TÁC PHẨM

A. Mục tiêu: Giúp HS: - Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản “Tuyên ngôn Độc lập”. - Hiểu vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả qua bản “Tuyên ngôn Độc lập”.

B. Phương pháp - phương tiện:1. Phương pháp :Nêu vấn đề, thảo luận, gợi tìm,diễn giảng.

2. Phương tiện :GV: Giáo án, tư liệu.HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

C. Tiến trình bài dạy: Bài cũ: - Trình bày những quan điểm sáng tác của HCM?.

- Nêu những đặc điểm trong phong cách nghệ thuật của HCM? Cho ví dụ minh họa?

Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1 : Tìm hiểu tiểu dẫnTT1: GV yêu cầu: Hãy tóm tắt những ý cơ bản trong phần tiểu dẫn?HS dựa vào sgk, tóm tắt

I.Tìm hiểu chung 1. Hoàn cảnh sáng tác:- Ngày 26/8/1945 Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội tại căn nhà số 48 Hàng Ngang Người

Tiết 1

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 25

Page 26: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

GV nhận xét, chốt:

TT2: Bản TNĐL có những giá trị gì: HS: giá trị lịch sử, văn học.GV: chốt lại.

TT3: HCM sáng tác bản tuyên ngôn nhằm những mục đích gì?HS trả lời.GV chốt lại.TT4: TNĐL có thể chia làm mấy phần? nội dung của mỗi phần?HS: 3 phần.GV: định hướng chốt lại.

HĐ2: Hd đọc văn bảnTT1: GV gọi HS đọc văn bản HS đọc diễn cảm, giọng điệu phù hợp với nội dung từng đoạn.GV nhận xét cách đọc.

đã soạn thảo văn bản này.- Ngày 02/9/1945Người thay mặt chính phủ lâm thời nước VNDCCH đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình Hà Nội, khai sinh ra nước VNDCCH.2. Gía trị:- Lịch sử: TNĐL là một văn kiện lịch sử trọng đại tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến ở Việt Nam, mở ra một kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên độc lập tự chủ của dân tộc.- Văn học: TNĐL là một áng vàn chính luận đặc sắc.3. Mục đích sáng tác: Nhằm công bố nền độc lập, tự do của dân tộc, khai sinh ra nước Việt Nam mới.

4. Bố cục:- Đoạn 1: Đầu …. “không ai chối cãi được.”: Khẳng định quyền con người và quyền các dân tộc.- Đoạn 2: Tiếp…”phải được độc lâp!.”: Tố cáo tội ác của thực dân Pháp. Bác bỏ luận điệu dối trá của thực dân Pháp và xóa bỏ tất cả đặc quyền của chúng trên đất nước ta.- Đoạn 3: Còn lại: Lời tuyên ngôn và ý chí bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam.II. Đọc - hiểu văn bản

1. Nêu nguyên lí về quyền bình đẳng, tự do, mưu cầu hạnh phúc của con người ( Cơ sở pháp lí):

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 26

Page 27: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT2: TNĐL ra đời dựa trên cơ sở pháp lí nào?HS: TNĐL của Mĩ, nhân quyền và dân quyền pháp.

TT3: Vì sao Bác lại chọn hai bản tuyên ngôn này làm cơ sở?HS: Cả hai bản tuyên ngôn đề đề cập đến quyền tự do bình đẳng của con người.TT4: Mục đích mà Bác chọn 2 bản TN này làm cơ sở pháp lí là gì?HS: Khẳng định quyền tự do bình đẳng của dân tộc.

TT5: Em có nhận xét gì về thủ pháp NT mà Hồ Chí Minh sử dụng trong phần đặt vấn đề?HS: Lấy gậy ông đập lưng ông.

HĐ3: Củng cố: Câu hỏi 1: Bản TNĐL ra đời có những giá trị và mục đích gì?Câu hỏi 2 : Cơ sở pháp lí của bản TN là gì?

- Trích dẫn nguyên văn:+Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776)+TN nhân quyền và dân quyền pháp (1791) Cả hai bản tuyên ngôn đề đề cập đến quyền tự do bình đẳng của con người.

-Từ những cơ sở pháp lí đó Bác khẳng định: +Quyền tự chủ bình đẳng của con người VN. +Suy rộng ra quyền tự do bình đẳng của các dân tộc trên thế giới. Cách suy luận hợp lí đây là những đóng góp riêng của người và lịch sủ tư tưởng nhân loại.=>Hồ Chí Minh đã sử dụng NT “Lấy gậy ông đập lưng ông” để tranh luận ngầm với Pháp và Mĩ buộc Pháp và Mĩ phải công nhận quyền tự do bình đẳng của con người Việt Nam như một chân lí.

Dặn dò:- Bài cũ: +Nắm nd các phần của vb.

+Mục đích và giá trị của bản tuyên ngôn. + Bản TNĐL ra đời dựa trên những cơ sở pháp lí gì?

- Bài mới : +Soạn phần tiếp theo của bản TN. +Nắm những tội ác của thực dân Pháp.

+Cách tuyên bố độc lập của bản TN.

-----------------------------********------------------------

PHẦN BỔ SUNG…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 27

Page 28: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 9: Đọc vănNgày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../.........

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP - HỒ CHÍ MINH PHẦN HAI: TÁC PHẨM

D. Mục tiêu: Giúp HS: - Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản “Tuyên ngôn Độc lập”. - Hiểu vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả qua bản “Tuyên ngôn Độc lập”.

E. Phương pháp - phương tiện:1. Phương pháp :Nêu vấn đề, thảo luận, gợi tìm,diễn giảng.

2. Phương tiện :GV: Giáo án, tư liệu.HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

F. Tiến trình bài dạy: Bài cũ: - Nêu những cơ sở pháp lí của bản TN? Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

I.Tìm hiểu chung

II. Đọc - hiểu văn bản1. Nêu nguyên lí về quyền bình đẳng, tự do, mưu cầu hạnh

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 28

Page 29: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu những tội ác của thực dân Pháp?

TT1: GV hỏi: Tác giả đã tố cáo những tội ác gì của thực dân Pháp?.HS bám sát vb, trả lờiGV nhận xét chung, chốt:

TT2: GV yêu cầu: Nhận xét về nt trong việc tố cáo tội ác của thực dân P trong đoạn văn trên?HS suy nghĩ, trả lờiG nhận xét, chốt:

TT3: GV: Yêu cầu: Nhận xét hiệu quả của các biện pháp nt và giọng điệu trong đoạn văn?HS suy nghĩ, phát biểuGV nhận xét chung, định hướng lại:

TT4: GV hỏi: Để đập tan luận điệu giảo trá của thực dân P tg đã đưa ra những lí lẽ gì? Nhận xét về các dẫn chứng ấy?.HS bs vb, suy nghĩ, phát biểuGV yêu cầu nhận xét, bsung, GV nhận xét chung, chốt:

phúc của con người ( Cơ sở pháp lí):2. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp và thông điệp của chính phủ lâm thời Việt Nam (cơ sở thực tế)a. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp:- Tội ác về chính trị.- Tội ác về kinh tế. Tố cáo toàn diện tội ác của thực dân Pháp.* Nghệ thuật: - Phép lặp cú pháp Tạo sự dồn dập, chồng chất, tăng dần của tội ác.- Dùng từ chuyển nghĩa: “tắm” gây ấn tượng mạn mẽ.- Điệp từ: “chúng” kích động lòng căm uất của đồng bào với kẻ thù. Tác giả phơi bày tội ác của thực dân Pháp rành rọt trước nhân ta và thế giới. Giọng văn đanh thép hùng hồn, lí lẽ xác thực, không chối cãi được , đồng thời thể hiện tình cảm xót thương của tác giả đối với nỗi đau của dân tộc.b. Bác bỏ luận điệu dối trá của thực dân Pháp:- Dẫn chững các sự kiện:+ Mùa thu 1940+ Sự kiện ngày 9 tháng 3.+ Sự kiện Yên Bái, Cao Bằng. Dẫn chứng, lí lẽ chính xác, sáng tỏ.- Lặp kết cấu cú pháp:+ Sự thật là…+ Sự thật là… Nhấn mạnh sự thật VN không còn là thuộc địa của P . Tác giả đã bẻ gãy luận điệu

HS gạch chân nội dung tội ác của Pháp ở sgk.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 29

Page 30: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT5: GV nêu câu hỏi: Từ việc nhấn mạnh sự thật trên, tg hướng tới mục đích gì?HS trao đổi, bám sát vb, trả lờiGV nhận xét chung, chốt lại:

TT6: GV hỏi: Thông điệp đưa ra với thái độ ntn? Biểu hiện cụ thể với những từ ngữ nào?HS trả lờiGV nhận xét, khẳng định lại:TT7: GV nêu yêu cầu: Nêu những ý chính trong lời tuyên ngôn?HS bs vb, phát biểuGV nhận xét chung, chốt:HĐ2: Hd tổng kếtTT1: GV yêu cầu: Hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?HS hệ thống bài học, trả lờiGV nhận xét, chốt lại:

HĐ3: Củng cố:

“khai hoá”, :bảo hộ » của chính phủ P với thái đọ cương quyết, đanh thép.c. Đưa ra thông điệp của chính phủ lâm thời :- Tuyên bố thoát li hẳn với thực dân P.- Khẳng định toàn dân VN đoàn kết chống lại âm mưu của thực dân Pháp.- Kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập của VN. Thông điệp đưa ra với thái độ dứt khoát, cương quyết, đanh thép: “thoát li hẳn”, “xóa bỏ hết”, “xóa bỏ tất cả”. Thiết tha và mãnh liệt :  « Dân tộc đó…tự do !» 3. Lời tuyên ngôn- Công bố nền độc lập.- Quyết tâm giữ nền độc lập.

III. Tổng kết1. Nội dung :- « Tuyên ngôn Độc lập» là văn kiện có ý nghĩa to lớn, là lời tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về việc xóa bỏ chế độ phong kiến, thực dân, đánh dấu kỉ nguyên độc lập, tự do của nước VN mới.- Đây là tác phẩm kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập, tự do của HCM nói riêng và của dân tộc VN nói chung.2. Nghệ thuật :- Là áng văn chính luận mẫu mực :+ Lập luận chặt chẽ.+ Lí lẽ đanh thép.+ Dẫn chứng xác thực.+ Ngôn ngữ hùng hồn, giàu chất

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 30

Page 31: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

GV yêu cầu HS đọc lớn nd ghi nhớ ở sgk để củng cố bài học.HĐ5: Hd luyện tập:TT1: GV yêu cầu HS đọc bt1 – sgk, GV gợi ý để HS có hướng làm bài.TT2:HS trao đổi nhanh, phát biểuGV nhận xét chung, chốt: TT3: GV ra bt về nhà cho HS.

văn.

* Luyện tập :1. Bài tập 1 –sgkTập trung ở ba ý chính :- Về nội dung, tư tưởng, tình cảm.- Về nghệ thuật.- Sức sống của tác phẩm.2. Bài tập về nhàSo sánh sự giống và khác nhau giữa các tác phẩm :«  Bài thơ thần »(Lý Thường Kiệt),« Bình Ngô đại cáo »(Nguyễn Trãi), « Tuyên ngôn Độc lập » (HCM).

Dặn dò:- Bài cũ: + Nắm nd các phần của vb.

+ Nghệ thuật viết văn chính luận của HCM. + Làm bt về nhà.

- Bài mới : +Nắm các phương diện về việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. + Xem các bt ở sbt để chuẩn bị cho tiết bs tiếp theo. Soạn bài: “ Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc” + Đọc bài về tác gia Nguyễn Đình Chiểu sách Ngữ văn 11. + Xem lại các tp: “Lục Vân Tiên”, “Chạy giặc”, “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”. + Đọc văn bản.

-----------------------------********------------------------

PHẦN BỔ SUNG…………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 31

Page 32: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...........................

Tiết bám sát Tuần 3Ngày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

LUYỆN TẬP VỀ GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT

A/ Mục tiêu bài học:Giúp học sinh- Ôn tập lại kiến thức về lí thuyết- Vận dụng lí thuyết để nhận biết lỗi và sửa chữa.- Có ý thức nói và viết đúng chuẩn để giữ gìn trong sáng của tiếng việt.B/ Phương pháp, phương tiện:- Phương pháp: GV ôn lại lí thuyết, đưa ra một số bài tập hướng dẫn học sinh

thảo luận nhóm và tìm lỗi để sửa chữa đảm bảo sự trong sáng của tiếng việt.- Phương tiện: SGK, SGV, giáo án.C/ Tiến trình bài dạy:* Ổn định lớp* Bài cũ: Cần phải làm gì để giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt?* Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA

GV&HSNỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ

HĐ1: HS làm bài tập:TT1: Cho HS thảo luận

1/ Bài tập 1: Chỉ ra các lỗi trong các câu sau và chữa lại cho đúng:

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 32

Page 33: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

nhóm (chia 8 nhóm)TT2: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.TT3: GV chốt lại.

HĐ2: Bài tập 2TT1: Cho HS thảo luận nhóm

TT2: Gọi đại diện các nhóm trình bày:TT3: GV chốt lại.

HĐ3: HS làm bài tập3TT1: Cho HS tự viếtTT2: Gọi 5 - 6 HS lên kiểm tra

HĐ4: Củng cố

a/ Qua tác phẩm TNĐL đã cho chúng ta thấy những tộc ác dã man tàn bạo của TDP.b/ Anh thanh niên đánh tên cướp dật cái túi xách của cô gái:

Bài làma/ Lỗi: Câu không đúng ngữ pháp thiếu chủ ngữ.Nguyên nhân sai: Người viết nhầm trạng ngữ.Cách sửa: Bỏ từ “qua”, hoặc thêm vào : Qua tác phẩm TNĐL HCM đã....b/ Lỗi: Câu không rõ nghĩaNguyên nhân: Người viết tạo câu mơ hồ.Cách sửa: Anh thanh niên đã đánh tên cướp kẻ dật túi xách của cô gái.2/ Bài tập 2:Hãy chỉ ra những từ nước ngoài dùng không cần thiết và thay bằng từ tiếng việt thích hợp.a/ Hôm qua lớp tôi tổ chức liên hoan cuối năm rất vui vì có sự tham dự của thầy chủ nhiệm cũ cùng phu nhân của thầy.b/ Hà là một fan rất hâm mộ của ca sĩ Đan Trường:

Bài làm:a/ Phu nhân - Vợb/ fan - khán giả3/ Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) và chỉ ra đoạn văn đó được viết theo phương pháp nào: Diễn dịch, qui nạp, tổng phân hợp và chỉ rõ câu chủ đề của đoạn.

* DẶN DÒ:Bài cũ: - Về nhà nắm lại toàn kiến thức lí thuyết.

- Làm thêm một số bài tập để củng cố kiến thức

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 33

Page 34: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Bài mới: Soạn bài “ Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc.

- Đọc lại bài tác gia Nguyễn Đình Chiểu ở sách ngữ văn 11- Xem lại các tác phẩm: “Lục Vân Tiên”, “Chạy giặc”, “Văn tế nghĩa

sĩ Cần Giuộc”.PHẦN BỔ SUNG

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

Tiết 10: Đọc văn Ngày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC

- PHẠM VĂN ĐỒNG-

A/ Mục tiêu bài học:Giúp học sinh- Nắm được nội dung sâu sắc, mới mẽ mà tác giả đặt ra treong bài viết:

Nguyễn Đình Chiểu một nhân cách trong sáng, một nhà thơ lớn của dân tộc. Cần phải được đánh giá đúng và đầy đủ hơn.

- Thấy được vẻ đẹp hình thức của bài nghị luận, cách nêu vấn đề độc đáo, hùng hồn giàu màu sắc biểu cảm.

- Rèn luyện kỹ năng đọc văn nghị luận.B/ Phương pháp, phương tiện:- Phương pháp: Kết hợp phương pháp nêu vấn đề và hình thức thảo luận trả

lời câu hỏi ở sách giáo khoa.- Phương tiện: SGK, SGV, giáo án.C/ Tiến trình bài dạy:*Ổn định lớp

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 34

Page 35: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

*Bài cũ: Nêu những tội ác của TDP mà HCM vạch ra trong bản tuyên ngôn độc lập?

*Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA

GV&HSNỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ

HĐ1: Tìm hiểu chung.TT1: Nêu những nét chính về tác giả?HS trả lời GV chốt lại

TT2: VB ra đời trong hoàn cảnh nào?HS : Năm 1963

TT3: Văn bản ra đời nhằm mục đích gì?HS: Trả lời GV chốt lại.

TT4: VB chia làm mấy phần?HS: 3 phần

HĐ2: Đọc hiểu văn bảnTT1: Bài viết nêu lên vấn đề gì?HS: Cần phải có cái nhìn đúng đắn hơn về Nguyễn Đình Chiểu.

I.Tìm hiểu chung:1. Tác giả:- Phạm Văn Đồng (1906-2000)- Quê: Mộ Đức - Quãng Ngãi.- Là Nhà chính trị, Nhà kinh tế, Nhà quản lý đồng thời cúng lag Nhà văn hóa, văn nghệ tài ba.2. Văn bản:a.Hoàn cảnh ra đời:- Tác phẩm được viết nhân 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (3-7-1888) và đăng trên tạp chí văn học số 7-1963.b. Mục đích:- Kỷ niệm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu.- Khẳng định bản lĩnh và lòng yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu.- Khẳng định mối quan hệ giữa văn học và đời sống khơi dậy tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam.c. Bố cục: 3 phần- Phần 1: Từ đầu.....Một trăm năm: Nguyễn Đình Chiểu Nhà thơ lớn của dân tộc.- Phần 2: Tiếp......Văn hay của Lục Vân Tiên: Những ý kiến mới mẻ khẳng định về thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu.- Phần 3: Còn lại: Đánh giá về Nguyễn Đình Chiểu và thơ văn của Ông.II. Đọc hiểu văn bản:1. Đặt vấn đề:- Vấn đề đặt ra: Cần phải có cái nhìn đúng đắn, toàn diện, mới mẻ về Nguyễn Đình Chiểu. “Ngôi sao........lúc này” Nghệ thuật so sánh, liên tưởng.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 35

Page 36: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT2: Vì sao Nguyễn Đình Chiểu chưa được tỏa sáng?HS: 2 lí do sgk

TT3: Em có nhận xét gì về cách đặt vấn đề?HS: Cụ thể sinh động.Ở phần này t/g trình bài những luận điểm nào?HS: Thảo luận theo nhóm và nêu các luận điểm.

TT4: Luận điểm này được làm rõ bằng những luận cứ nào?HS: phát hiệnGV nhận xét cốt lại.

TT5: Quan điểm sáng tác của NĐC là gì?HS phát hiệnGV chốt lại.Liên hệ quan điểm sáng tác của HCM.GV thuyết giảng NĐC ý thức được thiên chức của văn chương là chiếc cầu nối giữa tình yêu thương và đạo nghĩa.TT6: Em có nhận xét gì về

- Lí do: NĐC là nhà thơ lớn nhưng chưa được tỏa sáng+ Người ta chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả của LVT mà hiểu về LVT cũng còn sai lệch về nội dung và nghệ thuật.+Rất ít người biết về thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu. Cách đặt vấn đề cụ thể, độc đáo đã khẳng định được Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam.

2. Giải quyết vấn đề:a/ Luận điểm 1: Cuộc đời và quan điểm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu * Luận cứ:- Cuộc đời:+ NĐC là nhà nho yêu nước.+ Song vào lúc nước nhà lâm nguy, Vua nhà Nguyễn can tâm bán nước cho giặc.+ Vì mù nên hoạt động yêu nước chủ yếu là thơ văn.+ Luôn giữ vững khí tiết của một nhà nho bất hợp tác với giặc.“Sự ra đời..................................................................tấm gương”“ Thà đui.....................chẳng thờ”- Quan điểm sáng tác:+ Thơ văn có tính chiến đấu đánh thẳng vào bọm giặc và tôi tớ của chúng.“ Chở bao....................chẳng tà”+ Cầm bút viết văn là một thiên chức, phê phán kẻ lợi dụng văn chương làm điều phi nghĩa.“Thấy nay.........................thực hư”

* Nghệ thuật nghị luận: Luận điểm đưa

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 36

Page 37: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

cách nêu và trình bày luận điểm này?HS trả lời GV nhận xét chốt lại.

HĐ4: Củng cốGV gọi HS đọc ghi nhớ sgk để củng cố bài học.

ra khái quát, dẫn chứng, lí lẽ cụ thể, tiêu biểu. Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương anh dũng, cuộc đời và thơ văn của ông là của một chiến sĩ hy sinh vì nghĩa lớn.

Dặn dò:- Bài cũ: + Nắm mục đích và hoàn cảnh ra đời của văn bản

+ Cách đặt vấn đề của văn bản.+ Nắm luận điểm 1 của văn bản.

- Bài mới : + Soạn phần còn lại của văn bản. + Chú ý: giá trị thơ văn yêu nước của NĐC và tác phẩm Lục Vân Tiên,

-----------------------------****------------------------

PHẦN BỔ SUNG…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 11: Đọc văn Ngày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC

- PHẠM VĂN ĐỒNG-

A/ Mục tiêu bài học:Giúp học sinh- Nắm được nội dung sâu sắc, mới mẽ mà tác giả đặt ra treong bài viết:

Nguyễn Đình Chiểu một nhân cách trong sáng, một nhà thơ lớn của dân tộc. Cần phải được đánh giá đúng và đầy đủ hơn.

- Thấy được vẻ đẹp hình thức của bài nghị luận, cách nêu vấn đề độc đáo, hùng hồn giàu màu sắc biểu cảm.

- Rèn luyện kỹ năng đọc văn nghị luận.B/ Phương pháp, phương tiện:- Phương pháp: Kết hợp phương pháp nêu vấn đề và hình thức thảo luận trả

lời câu hỏi ở sách giáo khoa.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 37

Page 38: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

- Phương tiện: SGK, SGV, giáo án.C/ Tiến trình bài dạy:*Ổn định lớp*Bài cũ: Nêu những tội ác của TDP mà HCM vạch ra trong bản tuyên ngôn

độc lập?*Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS

NỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ

HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu luận điểm 2 và 3.

TT1: Tác giả đã chứng minh luận điểm này bằng những luận cứ gì?HS phát hiệnGV định hướng chốt lại.

TT2: Ở luận điểm này nghệ thuật nghị luận có gì đặc sắc?HS phát hiệnGV chốt lại

TT3: Qua luận điểm này tác giả muốn đề cao vai trò gì? Của thơ văn NĐC?HS phát hiệnGV chốt lại

I.Tìm hiểu chung:II. Đọc hiểu văn bản:1. Đặt vấn đề:2. Giải quyết vấn đề:a/ Luận điểm 1: b.Luận điểm 2: Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân nam bộ.* Luận cứ:- Nước nhà gặp cảnh hiểm nghèo nhân dân, sĩ phu vùng dậy đấu tranh.“Giặc đến...............cũng đánh”- Đặc sắc nhất là các bài văn tế: Ca ngợi những người anh hùng tận trung với nước, than khóc những nghĩa sĩ trọn nghĩa với dân.- Thơ văn yêu nước của NĐC có những đóa hoa hòn ngọc đẹp “ Xúc cảnh”.* Nghệ thuật: Văn viết rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể.

Thơ văn yêu nước của NĐC là tấm gương phản chiếu lịch sử của một thời khổ nhục đau thương mà anh dũng.=> Đề cao tính chiến đấu và đóng góp lớn của thơ văn NĐC vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.

c. Luận điểm 3: LVT là một tác phẩm lớn của Nguyễn Đình Chiểu:Chỉ ra cái hay cái đẹp của nội dung và

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 38

Page 39: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT4: Để khẳng định luận điểm này tác giả đã làm gì?HS: Chỉ ra cái đúng, bác bỏ cái sai.TT5: ở phần KTVĐ tác giả đã khẳng định và nhấn mạnh điều gì?HS: Vai trò của NĐCGV chốt lại.

HĐ3: Tổng kếtTT1: Gọi HS tổng kết nội dung

TT2: Gọi HS tổng kết NT

HĐ4: Củng cốGV gọi HS đọc ghi nhớ sgk để củng cố bài học.

nghệ thuật:- ND: Nó là một bản trường ca ca ngợi đạo đức và chính nghĩa ở đời.- NT: Dễ hiểu dễ nhớ.- Bác bỏ những ý kiến hiểu chưa đúng về tác phẩm Lục Vân Tiên. Cách đánh giá có tình có lí, sâu sắc, sức thuyết phục. Khẳng định LVT là một tác phẩm đặc sắc cả nội dung vè nghệ thuật.3. Kết thúc vấn đề:- Khẳng định vị trí của NĐC trong nền văn học dân tộc.- Nêu cao sứ mệnh lịch sử của người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa tư tưởng.=> NĐC là một tấm gương yêu nước, một nhà thơ nhà văn lớn của dân tộc.III. Tổng kết:1. Nội dung:Khẳng định vẻ đẹp của con người và giá trị cơ bản của thơ văn NĐC ,định hướng cho người đọc khi nghiên cứu, tìm hiểu về tác giả.2. Nghệ thuật: - Bố cục chặt chẽ, luận điểm và cách lập luận trong sáng, có sức thuyết phục người đọc.- Lời văn có tính khoa học, vừa có màu sắc văn chương vừa khách quan; ngôn ngữ giàu hình ảnh.

Dặn dò:- Bài cũ: + Đọc kĩ vb, tìm và phân tích các yếu tố nt đặc sắc trong vb.- Bài mới: “ Mấy ý nghĩ về thơ”, “Đô – xtôi – ép – xki”. +Đọc nd hai vb. + Tìm hiểu kĩ phần tiểu dẫn. + Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn đọc thêm.

-----------------------------****------------------------

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 39

Page 40: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

PHẦN BỔ SUNG………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 12: Đọc vănNgày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

Đọc thêm: - MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ – NGUYỄN ĐÌNH THI

- ĐÔ – XTÔI – ÉP – XKI - X. XVAI - GƠ

G. Mục tiêu: Giúp HS: - Qua văn bản “Mấy ý nghĩ về thơ” thấy được: + Quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi. + Nét tài hoa của NĐT trong nghệ thuật sử dụng từ ngữ. - Qua văn bản : “Đô – Xtôi – Ép – Xki” thấy được: + Cách viết một bài văn nghị luận về chân dung văn học: thân thế, sự nghiệp, vị trí, đóng góp của nhà văn. + Nắm được đôi nét về nhà văn Đô- Xtôi – Ép – Xki.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 40

Page 41: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

H. Phương pháp - phương tiện:1.Phương pháp:Nêu vấn đề, thảo luận, gợi tìm,diễn giảng.2.Phương tiện:GV: Giáo án, tư liệu.HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

I. Tiến trình bài dạy: Bài cũ: - Nêu nội dung nghị luận của văn bản “ Nguyễn Đình Chiểu , ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc”?

- Nghệ thuật viết văn nghị luận của Phạm Văn Đồng được thể hiện như thế nào trong văn bản?.

Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1 : Tìm hiểu vb “Mấy ý nghĩ về thơ”.TT1: GV yêu cầu HS xem kĩ phần tiểu dẫn ở sgk, sau đó nêu câu hỏi: Bài viết của NĐT có những nd cơ bản nào? HS : Dựa vào vb, trả lờiGV :Nhận xét, chốt lại nd:TT2: GV yêu cầu: NĐT đã phân tích ntn về đặc trưng cơ bản của thơ?HS: Tìm dẫn chứng, trả lờiGV: Nhận xét, chốt:TT3: GV nêu câu hỏi: NĐT quan niệm ntn về các đặc trưng khác của thơ: hình ảnh, cảm xúc, tư tưởng trong thơ?HS: Tìm dẫn chứng, trả lờiGV: Nhận xét, chốt:

TT4: GV hỏi : Theo NĐT ngôn ngữ thơ có gì đặc biệt so với những ngôn ngữ khác?HS: Dựa vào vb, trả lờiGV: Nhận xét, chốt:

MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ

I. Tìm hiểu chung (sgk)II. Hướng dẫn đọc thêm

1. Thơ là tiếng nói của tâm hồn con người - Làm thơ nghĩa là tâm hồn phải rung động. Bài thơ là sợi dây truyền tình cảm cho người đọc.2. Hình ảnh, tư tưởng và tính chân thực trong thơ- Hình ảnh thơ: Là hình ảnh thực, nảy sinh từ tâm hồn con người.- Cảm xúc: Là phần thịt xương hơn cả của tâm hồn.- Tư tưởng: Tư tưởng của nhà thơ nằm trong cảm xúc, tình tự- Chân thực: Hình ảnh thơ phải ở ngay trong đời thực.3. Ngôn ngữ thơ không giống với ngôn ngữ khác- Ngôn ngữ thơ ngoài gía trị ý niệm, nó còn có sức gợi.- Ngôn ngữ thơ có nhịp điệu, có tính nhạc và “ý ở ngoài lời”.

HS gạch ý chính về tg, tp trong tiểu dẫn -sgk.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 41

Page 42: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT5: GV hỏi: NĐT qn ntn về thơ tự do, thơ không vần, có vần? nhận xét của em về qn đó?HS: Dựa vào vb, suy nghĩ, phát biểuGV: Nhận xét, định hướng lại:

TT6: GV yêu cầu: Nhận xét nghệ thuật lập luận? cách sử dụng ngôn ngữ của tg?HS: Dựa vào vb, suy nghĩ, phát biểuGV: Nhận xét, định hướng lại:

HĐ2: Hd tìm hiểu vb “ Đô – Xtôi – Ép – Xki”TT1: GV yêu cầu HS xem kĩ phần tiểu dẫn ở sgk, TT2: GV yêu cầu : Trình bày nỗi thống khổ về vật chất và tinh thần của Đôx?HS Dựa vào vb, trả lời GV: Nhận xét, định hướng lại:TT2: GV hỏi: Nghị lực của Đôx được thể hiện ntn?HS: Tìm chi tiết ở vb, trả lờiGV :Nhận xét,chốt:TT3: GV hổi: Đôx đã đạt được những thành quả nào? Mọi người đánh giá tp của ông ra sao?HS: Tìm chi tiết ở vb, trả lờiGV :Nhận xét,chốt:

TT4: GV: hỏi: Tg đã miêu tả ntn về cái chết của Đôx?HS: Dựa vào vb, trả lờiGV :Nhận xét,chốt:

TT5: GV yêu cầu: Nhận xét cách

4. Quan niệm thơ tự do và thơ không vần- Khẳng định: “Không có vấn đề thơ tự do thơ có vần và thơ không vần. Chỉ có thơ thực và thơ giả, thơ hay và thơ không hay. Thơ và không thơ.” Quan niệm đúng đắn, tiến bộ.5. Nghệ thuật lập luận- Hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, sử dụng các thao tác linh họat.- Cách viết có hình ảnh, giàu sức gợi.

ĐÔ – XTÔI – ÉP – XKII. Tìm hiểu chung (sgk)II. Hướng dẫn đọc thêm

1. Nỗi khổ và nghị lực- Nỗi khổ vật chất: Điều kiện sống quẫn bách.- Nỗi khổ tinh thần: Buồn nhớ quê hương.- Lao động là sự giải thoát và là nỗi thống khổ của ông. Ông vùi đầu vào những trang viết.

2. Thành quả nghệ thuật của Đô – Xtôi – Ép – Xki- Nước Nga đỗ dồn mắt vào ông, ông trở thành sứ giả cho nước mình.- Từ người bị hành khổ trở thành người đạt đến vinh quang.3. Cái chết và tinh thần đoàn kết- Đám đông đưa tang, ngưỡng mộ Đô – Xtôi - Ép – Xki như một vị thánh.- Trong chốc lát cái chết của Đôx đem lại sự đoàn kết cho dân tộc ông. 4. Nghệ thuật viết tiểu sử của

HS gạch ý chính về tg, tp trong tiểu dẫn -sgk.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 42

Page 43: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

viết tiểu sử của Xvaigơ?HS: Suy nghĩ, khái quát, phát biểuGV: Nhận xét, đinh hướng lại:

Xvaigơ - Lời văn giàu hình ảnh, giàu tính biểu tượng.- Câu văn sinh động.- Tiểu thuyết hóa tiểu sử.

Dặn dò:- Bài cũ: + Đọc lại vb “Đốt – Xtôi – Ép –Xki” để thấy nghệ thuật viết tiểu sử của Xvaigơ.

+ Đọc vb “ Mấy ỹ nghĩ về thơ” trả lời câu 4,5 sgk để chuẩn bị cho tiết bs.

- Bài mới: “Nghị luận về một hiện tượng đời sống”.. + Đọc kĩ phần đọc thêm “Chuyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ân” . + Đọc kĩ đề bài “Chia chiếc bánh thời gian cho ai?”, thử trả lời câu hỏi trong phần tìm hiểu đề, lập dàn ý.

-----------------------------********------------------------

PHẦN BỔ SUNG………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết bám sát Tuần 4Ngày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

ĐỌC THÊM - MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ“Trích” Nguyễn Đình Thi

A/ Mục tiêu bài học:Giúp học sinh- Hiểu được nội dung và giá trị của bài tiểu luận- Thấy được mối quan hệ giữa tư tưởng và tình cảm, vai trò của lí lẽ và lập

luận, tác dụng của hình ảnh trong một bài nghị luận.Quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi.B/ Phương pháp, phương tiện:

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 43

Page 44: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

- Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, tạo tình huống, thảo luận hóm- Phương tiện: SGK, SGV, giáo án.C/ Tiến trình bài dạy:* Ổn định lớp* Bài cũ: * Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS

NỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ

*HĐ1: Tìm hiểu chung- TT1: Nêu và nét chính về tác giả NĐT?- HS trả lời - GV nhận xét hệ thống lại- TT2: Nêu hoàn cánh ra đời của bài viết- HS dựa vào sgk trả lời.

HĐ 2: Đọc - hiểu văn bảnTT1 : Trong bài viết tác giả đã nêu những đặc trưng nào của thơ?TT2: Cho hs thảo luận nhómTT3: Gọi đại diện nhóm trình bày.TT4: GV nhận xét và hệ thống lại.

TT5: Hình ảnh thơ là gì?HS trả lời

VD : “Giúp em..................... ...................buồng cau”Tình cảm của chàng trai.

I/ Tìm hiểu chung1/ Tác giả (sgk)2/ Tác phẩm:a/ Hoàn cảnh ra đời:Được viết vào tháng 9/1949 tại hội nghị tham luận ở Việt Bắc.b/ Mục đích:- Nêu phương châm cách mạng hóa tư tưởng nêu cao sáng tác theo khuynh hướng chủ nghĩa hiện thực XHCN.II/ Đọc - hiểu văn bản:1/ Đặc trưng cơ bản của thơ:a/ Thơ là biểu hiện tâm hồn của con người:- Thơ với con người có sự tác động qua lại lẫn nhau. Làm thơ là một cách bộc lộ tâm lí, trạng thái, tình cảm của con người.“Từ ấy................................qua tim”“Luận cương..................................................................cơm áo đầy rồi” Thơ diễn tả tâm hồn con người. Phân tích chi tiết, lập luận sắc sảo, về nghệ thuật khăng khít giữa thơ với tâm hồn con người.b/ Hình ảnh thơ:- Là hình ảnh thực nẩy lên trong tâm hồn khi ta sống trong một hoàn cảnh trạng tahí nào đó:“Con gặp lại........................................................................ cánh tay đưa” Hình ảnh thật bộc lộ tình cảm.c/ Tư tưởng thơ:- Tư tưởng trong thơ gắn liền với cuộc sống:

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 44

Page 45: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT6: Cảm xúc thơ có gì đặc sắcHS: Cảm xúc gắn với suy nghĩ

TT7: NN thơ Nguyễn Đình Thi có gì đặc sắc?HS: có sức gợi

TT8: Nguyễn Đình Thi quan niệm như thế nào thơ?HS: Trả lời dựa vào sgk

TT9: Bài viết có nghệ thuất gì đặc sắc?HS: Trả lời dựa vào sgk, GV chốt lại.

HĐ3: Tổng kết

HĐ4: Củng cố:TT1: Bài viết nêu lên những luận điểm gì?

- VD: “Mà nói vậy.................................... ............................................em yêu”“Ôi tổ quốc..............................con sông”d/ Cảm xúc thơ:- Cảm xúc luôn gắn với suy nghĩ, tình cảm của con người.- Tính chân thật trong thơ.- Là những hình ảnh bắt nguồi từ sự sống.2/ Ngôn ngữ thơ:Ngôn ngữ trong thơ có sức gợi, có nhịp điệu, có vần....“Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ”Gợi lên buổi chiều hoàng hôn3/ Quan niệm về thơ:Nguyễn Đình Thi khẳng định không có vấn đề: Thơ tự do, thơ có vần và thơ không có vần, chỉ có thơ thật và tjhơ giả, thơ hay và thơ không hay, thơ và không thơ. Định hướng cách hiểu về thơ, đây là vấn đề quan trọng tâm cốt lõi trong quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi. Quan niệm tiến bộ, đúng đắn.*Nghệ thuật:Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, sắc sảo. Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận so sánh, phân tích, giải thích, bác bỏ.....Ngô ngữ chọn lọc, giàu hình ảnh.III/ Tổng kết:Quan niệm thơ của Nguyễn Đình Thi luôn có giá trị ở mọi thời đại.

DẶN DÒ:Bài cũ: - Về nắm lại nội dung toàn bài.- Nắm quan niệm tiến bộ về thơ của NĐT

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 45

Page 46: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Bài mới:- Soạn bài mới: Nghị luận về một hiện tượng đời sống.

PHẦN BỔ SUNG.......................................................................................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................

...................................................................................................................

.................................................................................................................... .....................................................................................................................

...................................................................................................................

.................................................................................................................... .....................................................................................................................

...................................................................................................................

.................................................................................................................... .....................................................................................................................

...................................................................................................................

....................................................................................................................Tiết 13: Làm vănNgày dạy: ...../..../....Ngày soạn:...../..../....

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

A. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống. - Có ý thức và thái độ đúng đắn trước các hiện tượng đời sống. B. Phương pháp - phương tiện:

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 46

Page 47: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

1.Phương pháp:Khai thác ngữ liệu, thảo luận nhóm, rút ra nội dung bài học.

2. Phương tiện: GV: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.

HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt.E. Tiến trình bài dạy : Bài cũ: - Thế nào là nghị luận về một tư tưởng, đạo lí? - Trình bày những yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?.

Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1: HdHS hình thành khái niệm về hiện tượng đời sống..TT1: GV nêu câu hỏi: Theo em thế nào là hiện tượng đời sống? HS: Suy nghĩ, trao đổi, phát biểu.GV: Nhận xét, chốt. TT2: GV hỏi tiếp: Vậy thế nào là nghị luận về một hiện tượng đời sống?HS: Suy luận, phát biểu GV: Nhận xét, chốt lại:

HĐ2: Hd tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một htđs.TT1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài sgk.GV: Yêu cầu HS đọc đề bài sgk.HS : Tiến hành đọc TT2: GV yêu cầu HS tóm tắt câu chuyện “ Chuyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ân” để làm tư liệu tham khảo.HS tiến hành tóm tắt: GV: Nhấn mạnh những điểm cần thiết.TT3: GV gợi ý thảo luận để HS tìm hiểu đề bài trên:- Đề bài yêu cầu bàn luận về hiện tượng gì?- Bài viết cần những ý chính

1. Khái niệm. - Hiện tượng đời sống là những hiện tượng có ý nghĩa nổi bật hoặc ảnh hưởng tới phần lớn mọi người trong xã hội, có thể là hiện tượng tích cực nhưng cũng có thể là hiện tượng tiêu cực.- Nghị luận về một hiện tượng đời sống là kiểu bài sử dụng tổng hợp các thao tác lập luận để làm cho người đọc hiểu rõ, đúng, sâu và đồng tình với người viết trước những htđs có ý nghĩa xã hội.2. Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.2.1 Tham khảo đề bài sgk

a. Tìm hiểu đề: Đề bài yêu cầu nghị luận về hiện tượng chia chiếc bánh thời gian của các bạn trẻ hôm nay.- Luận điểm:

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 47

Page 48: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

nào?- Nên lựa chọn dẫn chứng nào cho phù hợp?- Cần vận dụng những thao tác lập luận nào?HS thảo luận nhóm nhỏ, phát biểu ý kiến.GV yêu cầu các nhóm nhận xét, sau đó nhận xét chung, định hướng lại vấn đề:

TT4: GV yêu cầu HS lập dần ý sau khi đã phân tích đềHS: làm việc theo nhóm, trình bày kết quả trước lớpGV: Nhận xétt chung, định hướng lại nội dung.

TT5: GV: Yêu cầu HS : Từ việc phân tích và lập dàn ý trên hãy rút ra cách làm bài về một hiện tượng đời sống?

Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân là một tấm gương sống đẹp của thanh niên ngày nay.- Dẫn chứng: + Một số việc làm có ý nghĩa của thanh niên ngày nay tương tự Nguyễn Hữu Ân.Vd: Tham gia các phong trào thanh niên tình nguyện; dạy học ở các lớp tình thương…+ Một số việc làm đáng phê phán của một số thanh niên.Vd: Bỏ học, bài bạc, đua xe trái phép…- Thao tác lập luận:+ Phân tích+ Bình luận+ So sánh.b. Lập dàn ý:- Mở bài: Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân, trích dẫn đề bài, nêu vấn đề “ Chia chiếc bánh thời gian của mình cho ai?”.- Thân bài:+ Việc làm của Nguyễn Hữu Ân.+ Phân tích: Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân có ý nghĩa giáo dục lớn đối với thanh niên, HS ngày nay. Đây là tấm gương về lòng hiếu thảo, đức hi sinh của thanh niên .+ Bình luận:* Biểu dương NHÂ.* Phê phán những thanh niên đã lãng phí thời gian một cách vô bổ.* Kêu gọi mọi người noi gương NHÂ.- Kết bài: Suy nghĩ của người viết.

2.2 Cách làm bài:* Nội dung:- Nêu rõ hiện tượng đời sống cần bàn luận.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 48

Page 49: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HS: Suy nghĩ, rút ra kết luận, phát biểu.GV: Nhận xét, chốt:

HĐ3: Hd luyện tập:TT1: GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS đọc bài tập và tiến hành làm bài. HS: Làm bài cá nhân, phát biểu kết quả trước lớp.GV: Yêu cầu nhận xét, bổ sung, GV nhận xét chung, định hướng lại:

HĐ4: Củng cố:GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk để củng cố bài học.

- Phân tích các mặt đúng - sai, lợi hại của hiện tượng.- Chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ ý kiến của người viết.* Kĩ năng:- Phối hợp các thao tác lập luận: Phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận....- Diễn đạt ngắn gọn sáng sủa, nêu bật suy nghĩ riêng của bản thân.* Luyện tập: - Bàn về hiện tượng thanh niên ngày nay giàu về vật chất nhưng nghèo nàn thảm hại về văn hóa tinh thần.- Thao tác lập luận: Phân tích, so sánh, bình luận.- Dùng từ độc đáo “mỏng”, “đầy”, “dễ vỡ”, lối nói ví von, hình tượng.- Dung hoà về vật chất và tinh thần.

Dặn dò: - Bài cũ: + Nắm các bước làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.

+ So sánh sự khác nhau giữa kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống và nghị luận về một tư tưởng đạo lí.

- Bài mới: “ Phong cách ngôn ngữ khoa học”. + Đọc trước văn bản. + Xem phần luyện tập ở sgk. ---------------------------*******------------------------

PHẦN BỔ SUNG…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 14: Tiếng ViệtNgày dạy: ...../..../.......Ngày soạn:...../..../.......

PHONG CÁNH NGÔN NGỮ KHOA HỌC

A. Mục tiêu:

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 49

Page 50: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Giúp HS: - Nắn được các khái niệm văn bản khoa học, phong cách ngôn ngữ khoa học và các đặc trưng của phong cách này. - Có kĩ năng phân biệt phong cách ngôn ngữ khoa học với các phong cách ngôn ngữ khác và biết sử dụng ngôn ngữ khoa học trong các trường hợp cần thiết. B. Phương pháp - phương tiện:

1.Phương pháp:Quy nạp, lấy ví dụ để hình thành khái niệm.

2. Phương tiện: GV: Giáo án.

HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt.C. Tiến trình bài dạy : Bài cũ: Muốn giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt chúng ta cần nổ lực như thế nào?

Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1: HdHS tìm hiểu các loại vb khoa học và ngôn ngữ khoa học.TT1: GV yêu cầu HS đọc 3 vb vd ở sgkHS tiến hành đọc.TT2: GV yêu cầu HS rút ra phạm vi giao tiếp của mỗi loại vb trên. HS: Dựa vào sgk, nhận xét. GV: Nhận xét, chốt lại:TT3: GV yêu cầu: Từ các vb trên em hãy rút ra khái niệm về ngôn ngữ khoa học?HS: Suy nghĩ, phát biểu GV: Nhận xét, chốt:

TT4: GV hỏi: Ngôn ngữ khoa học tồn tại ở mấy dạng? Đó là những dạng nào?HS: Tham khảo sgk, phát biểu.GV: Nhận xét, chốt:

I. Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học. 1. Văn bản khoa học Gồm ba loại chính:- Văn bản khoa học chuyên sâu.- Văn bản khoa học giáo khoa.- Văn bản khoa học phổ cập.

2. Ngôn ngữ khoa học Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biêu là trong các văn bản khoa học (KHTN, KHXH, KHCN…)- Gồm hai dạng:+ Dạng viết ( Báo cáo khoa học, sgk, sách phổ biến khoa học…). Bên cạnh việc sử dụng từ ngữ, ngôn ngữ khoa học còn dùng các kí hiệu, công thức, sơ đồ, bảng biểu…+ Dạng nói (nói chuyện khoa học, thảo luận, tranh luận khoa học…). Dạng nói yêu cầu cao về phát âm chuẩn, diễn đạt chặt chẽ, mạch

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 50

Page 51: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu các đặc trưng của phong cách NNKH?TT1: GV yêu cầu HS: Dựa vào sgk cho biết PCNNKH có mấy đặc trưng cơ bản?HS dựa vào sgk, trả lờiGV nhận xét, định hướng lại:TT2: GV yêu cầu : Hãy cho biết thế nào là tính khái quát, trừu tượng của PCNNKH?HS thực hiện yêu cầu.GV nhận xét, định hướng lại:

TT3: GV hỏi: Thế nào là tính lí trí, logic của PCNNKH?HS: Dựa vào sgk, trả lờiGV: Nhận xét, định hướng lại nội dung:

TT4: GV yêu cầu HS: Dựa vào sgk trình bày tính khách quan, phi cá thể của PCNNKH?HS: Thực hiệnGV: Nhận xét chung, định hướng lại:HĐ3: Củng cốGV yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk để củng cố bài học.HĐ4: Hd luyện tậpTT1: GV yêu cầu HS đọc bt1 – sgk và làm theo những yêu cầu của bt.

lạc. II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học

1. Tính khái quát, tính trừu tượng. Biểu hiện:- Dùng các thuật ngữ khoa học. Thuật ngữ khoa học luôn mang tính khái quát, trừu tượng vì nó là kết quả của quá trình khái quát hóa từ những biểu hiện cụ thể.- Kết cấu của văn bản (chương, mục, đoạn).2. Tính lí trí logic- Từ ngữ chỉ mang một nghĩa, không dùng từ đa nghĩa, không mang sắc thái biểu cảm, sắc thái tu từ.- Câu văn trong VBKH đòi hỏi tính chính xác, logic. Câu dựa trên cú pháp chuẩn, không dùng câu đặc biệt, câu có sắc thái tu từ.- Các câu, đoạn phải được liên kết chặt chẽ và mạch lạc về nội dung và hình thức.3. Tính khách quan, phi cá thể.- Ngôn ngữ trong VBKH có tính khách quan cao nên ít có những biểu đạt mang tính chất cá nhân.- Câu văn trong VBKH có sắc thái trung hòa, ít cảm xúc.

* Luyện tập: Bài tập 1 –sgka. Những nội dung khoa học được trình bày:

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 51

Page 52: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HS: Thực hiện, trình bàyGV: Nhận xét, định hướng lại:

TT2: GV yêu cầu HS đọc bt3 – sgk và tiến hành làm bt.HS: trình bày trước lớp bài làm của mình.GV: Yêu cầu nhận xét, bổ sung, sau đó nhận xét chung, định hướng:

- Những tiền đề phát triển của vh VN- Các giai đoạn phát triển và thành tựu qua mỗi giai đoạn.- Những đặc điểm chung về nội dung và nghệ thuật.b. Văn bản đó thuộc ngành khoa học nghiên cứu văn học.c. Những nét riêng của văn bản giáo khoa:- Hệ thống đề mục hợp lí. Đảm bảo tính sư phạm (có phần kiến thức, câu hỏi, phần luyện tập, mục tiêu cần đạt, gợi mở hướng dẫn học bài…)- Sử dụng các thuật ngữ khoa hoc xã hội nhân văn. Bài tập 3 – sgk- Dùng nhiều thuật ngữ khoa học: khảo cổ, người vượn, hạch đá, di chỉ, công cụ đá…- Tính lí trí, logic thể hiện rõ nhất ở lập luận: câu đầu nêu luận điểm, khái quát, các câu sau nêu luận cứ. Luận cứ là các cứ liệu thực tế. Liên kết chặt chẽ cả hình thức lẫn nội dung.

Dặn dò:- Bài cũ : + Nắm khái niệm vb khoa học và PCNNKH.

+ Các đặc trưng của phong cách khoa học. + Làm tiếp bt 2, 4 – sgk.

- Bài mới : “Trả bài số 1”, viết bài số 2. + Nhớ lại đề bài số 1 + Đọc nd bài mới. + Xem lại bài “Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí”. + Lưu ý phần “Hướng dẫn chung” của bài viết số 2.

PHẦN BỔ SUNG…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………Tiết 15: Làm vănNgày dạy: ...../..../.......Ngày soạn:...../..../.......

TRẢ BÀI SỐ MỘT – RA ĐỀ SỐ HAI

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 52

Page 53: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

A. Mục tiêu:Giúp HS: - Nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân về kiến thức và kĩ năng

viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí để chuẩn bị tốt hơn cho bài viết số hai.

- Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống gần gũi, phù hợp với hoàn cảnh sống và trình độ hiểu biết của HS .

- Nâng cao ý thức và có thái độ đúng đắn đối với những hiện tượng đời sống xảy ra hằng ngày.

B. Phương pháp - phương tiện:1.Phương pháp: Sửa lỗi, đọc bài mẫu, hướng dẫn viết bài số hai.2.Phương tiện: Giáo án, bài làm của HS, sgk.

C. Tiến trình bài dạy: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1 : Hd HS phân tích đềTT1: GV yêu cầu HS nhắc lại đề bàiGV viết đề bài lên bảng.

TT2: Gọi HS xác định yêu cầu của đề bài.HS xác địnhGV: Chốt lại.

HĐ2: Hướng dẫn HS lập dàn ý.TT1: GV cho HS thảo luận nhóm.

TT2: Gọi HS lên bảng trình bày.

TT3: Gv nhận xét và chốt lại những ý chính.

Đề: Hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của anh (chị) về lòng yêu thương con người của tuổi trẻ trong xã hội hiện nay.I. Phân tích đề:- Thể loại: Nghị luận xã hội về tư tưởng đạo lí.- Nội dung: Lòng yêu thương con người của tuổi trẻ hiện nay.- Thao tác: Phân tích, so sánh, bình luận, bác bỏ...- Tư liệu: Từ cuộc sống.

II. Lập dàn ý1. Mở bài : Giới thiệu khái quát về lòng yêu thương con người của tuổi trẻ hiện nay.2. Thân bài- Giải thích khái niệm lòng yêu thương con người là : sự đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu ; là một trong những phẩm chất cao đẹp của con người.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 53

Page 54: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HĐ3: Nhận xétTT1: GV nhận xét những ưu điểm trong bài làm của HS.

TT2: Gv chỉ ra những nhược điểm trong bài làm của HS.

HĐ3: Sửa lỗi và trả bàiTT1: GV gọi HS lên bảng sửa lỗiTT2: Trả bài cho HS

- Nêu những biểu hiện của lòng yêu thương : cảm thương, quan tâm , giúp đỡ những người có cảnh ngộ bất hạnh, khó khăn trong cuộc sống ; yêu mến và trân trọng những người có phẩm chất tình cảm cao đẹp.- Ý nghĩa của lòng yêu thương : tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người, bồi đắp cho tâm hồn tuổi trẻ trong sáng, cao đẹp hơn.3. Kết bài :- Khẳng định lại vấn đề.- Rút ra bài học nhận thức và hành động : Cần sống có lòng yêu thương con người, phê phán những biểu hiện vô cảm của tuổi trẻ hiện nay.III. Nhận xét1. Ưu điểm :Đa số HS hiểu đề, viết đúng trọng tâm, diễn đạt được suy nghĩ của mình, một số bài viết có cảm xúc.2. Nhược điểm : - Một số bài viết chưa đi đúng trọng tâm- Nhiều bài viết lập luận không chặt chẽ, luận điểm rời rạc, nghèo ý, thiếu cảm xúc, câu tối nghĩa, lỗi dùng từ, diễn đạt, chính tả…IV. Sửa lỗi và trả bài.

V. Ra đề bài viết số 2 (HS làm ở nhà)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

NỘI DUNG – CHỦ MỨC ĐỘ

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 54

Page 55: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Nghị luận xã hội (về một hiện tượng

đời sống)

0 câu

0điểm

0 câu

0điểm

0 câu

0điểm

1 câu

10điểm

1câu10 điểm 100 %

Tổng số0 câu

0điểm

0 câu

0điểm

0 câu

0điểm

1 câu

10điểm

1câu10 điểm 100 %

Chú thích:a. Đề được thiết kế với tỉ lê: 0% nhận biết + 0% thông hiểu + 0% vận dụng (1) + 100% vận dụng (2); đề gồm một câu tự luận.b. Cấu trúc bài: 1 câu.c. Cấu trúc câu hỏi: 1 câu

Đề:Hãy viết một bài nghị luận trình bày suy nghĩ của anh (chị) về hiện

tượnghọc sinh gian lận trong thi cử ở nhà trường hiện nay.

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂMA. Yêu cầu về kĩ năng- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận xã hội có bố cục 3 phần- Học sinh hiểu đề, có định hướng giải quyết vấn đề đúng đắn; có lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục, sát hợp, lập luận chặt chẽ.- Hạn chế các lỗi diễn đạt, chữ rõ, bài sạch.B. Yêu cầu về kiến thứcHọc sinh có thể trình bày nhiều cách nhưng lí lẽ và dẫn chứng phải hợp lí; cần làm rõ các ý chính sau:

- Nêu được vấn đề nghị luận. 0.5 điểm

- Nêu rõ hiện tượng gian lận trong thi cử: HS quay cóp, nhìn tài liệu, nhìn bài bạn...qua các kì thi.

2 điểm

- Phân tích mặt lợi: HS có thể điểm cao qua các kì thi.- Mặt hại: HS hỏng kiến thức, trở thành thói quen xấu, thiếu trung thực làm ảnh hưởng đến môi trường giáo dục và bản thân.

3.5 điểm

- Nguyên nhân: HS lười học, chủ quan...- Hậu quả: Hỏng kiển thức, tha hóa đạo đức lối sống.- Cách khắc phục: Cần có sự phối hợp giữa nhà trường gia đình và xã hội tạo cho HS thói quen có ý thức tự học, hình thành tích trung thực trong thi cử.

3.5 điểm

- Bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết về hiện tượng đó. 0.5 điểmLưu ý + Học sinh có thể diễn đạt và sắp xếp ý theo nhiều cách nhưng phải nêu

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 55

Page 56: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

đủ và mạch lạc các ý cơ bản trên thì mới đạt điểm tối đa.+ Học sinh có những sáng kiến riêng hợp lý thì vẫn được chấp nhận.+ Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.

Dặn dò:- Bài cũ:

Đọc bài viết số một, rút kinh nghiệm cho bài viết số hai. - Bài mới: 1. Xem lại lí thuyết của bài “Nghị luận về một hiện tượng đời

sống” để chuẩn bị cho tiết bám sát tiếp theo. 2. Soạn bài « Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS,1 -12 – 2003 » .

+ Đọc tiểu dẫn, nắm tiểu sử tg, hoàn cảnh ra đời tp. + Đọc lại vb nhật dụng đã học, tìm hiểu «thế nào là thông điệp?» + Trả lời câu hỏi  « vì sao AIDS là hiểm họa của con người ?» . --------------------------*******------------------------

PHẦN BỔ SUNG……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết bám sát Tuần 5Ngày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

A/ Mục tiêu bài học:Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 56

Page 57: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Giúp học sinh- Củng cố lại kiến thức và biết cách làm bài nghị luận về một hiện Tượng đời

sống.- Rèn kỹ năng viết văn cho HS.B/ Phương pháp, phương tiện:- Phương pháp: GV đưa ra một số đề bài hướng dẫn HS thảo luận. Gớiy và

yêu cầu học sinh lập dàn bài, gọi HS trình bày- Phương tiện: SGK, SGV, giáo án.C/ Tiến trình bài dạy:* Ổn định lớp* Bài cũ: * Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA

GV&HSNỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ

HĐ1: HS làm bài tập số 1TT1: Cho HS xác định phần tìm hiểu đề.Gọi HS trình bày

TT2: Cho HS thảo luận 2 em một nhóm

TT3: Gọi đại diện số nhóm lên trình dày dàn ý của nhóm mình

TT4: GV chỉnh sửa lại

HĐ 2: HS làm bài tập số 2TT1: Gọi HS xác định phần tìm hiểu đề

1. Bài tập1: Ngày nay một số thanh niên đang lãng phí thời gian vào những trò chơi vô bổ như điện tử, bi da, karaokê... Em có suy nghĩ gì về vấn đề này?a/ Tìm hiểu đề:- NDNL: Sự lãng phí thời gian vào những trò chơi vô bổ của một số thanh niên hiện nay.- Thao tác lập luận: Phân tích, cm, gt, bl.- Tư liệu: Từ cuộc sống...b/ Lập dàn ý:* Mở bài: Nêu khái quát vấn đề nghị luận.* Thân bài:- Giải thích khái niệm: lãng phí- Phân tích hiện tượng lãng phí thời gian vào những trò chơi vô bổ như....- Những biểu hiện của hiện tượng (tốt, xấu)- Bình luận đánh giá hiện tượng (đồng ý, không đồng ý, bác bỏ....)- Nguyên nhân cách khắc phục* Kết bài:Đánh giá lại vấn đềRút ra bài học kinh nghiệm2. Bài tập 2: Anh chị có suy nghĩ gì về hiện tượng: một số thí sinh bị xử lí

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 57

Page 58: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT2: Cho HS thảo luận nhóm 3 HS

TT3: Gọi đại diện số nhóm lên trình dày dàn ý của nhóm mình

TT4: GV chỉnh sửa lại

HĐ3: Củng cố

kỉ luận do mang tài liệu vào phòng thi qua các kì thi ở trường anh chị.a/ Tìm hiểu đề:- NDNL: Thí sinh bị xử lí kỉ luật do mang tài liệu vào phòng thi.- Thao tác: Phân tích, bình luận- Tư liệu: Cuộc sốngb/ Lập dàn ý:MB: Giới thiệu chung và trích dẫn vấn đề cần nghị luận.TB: Nêu biểu hiện của thí sinh vi phạm kỉ luật- Mang tài liệu vào phòng thi- Quay cóp nhìn bài bạn- Mang điện thoại di động vàoPhân tích hiện tượng- Cần làm rõ đây là một hiện tượng xấu, cần lên án phê phán một cách nghiêm khắc.- Nêu nguyên nhân cách khắc phục:- Nêu ý kiến của bản thânKB:- Khẳng định lại vấn đề đó là sai- Rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân

* Dặn dòBài cũ:- Về nhà nắm lại kiến thức lí thuyết- Xem 2 BT đã làmBái mới: Soạn bài Thông điệp ngày thế giới phòng chống AIDS.

PHẦN BỔ SUNG............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 16: Đọc vănNgày dạy: ...../..../.......Ngày soạn:...../..../.......

THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 -12 – 2003.

CÔ – PHI AN - NAN

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 58

Page 59: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

A.Mục tiêu: Giúp HS: - Thấy được tầm quan trọng và sự bức thiết của công cuộc phòng chống HIV/AIDS đối với toàn nhân loại và mỗi cá nhân; từ đó nhận thức rõ trách nhiệm của các quốc gia và từng cá nhân trong việc sát cánh, chung tay đẩy lùi hiểm họa.

- Cảm nhận được sự thuyết phục to lớn của bài văn.B.Phương pháp - phương tiện:

1.Phương pháp:Nêu vấn đề, thảo luận, gợi tìm, diễn giảng.

2.Phương tiện: GV: Giáo án điện tử, tư liệu .HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

C.Tiến trình bài dạy: Bài cũ: - Nêu những văn bản nhật dụng đã học ở lớp dưới?. - Thế nào là văn bản nhật dụng?. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1 : Hd tìm hiểu chungTT1: GV nhắc lại thế nào là vb nhật dụng, sau đó giới thiệu bài mới, hướng dẫn HS tìm hiểu chung vb.TT2: GV yêu cầu: Dựa vào sgk, nêu những nét lớn về tác giả?.HS: Đọc tiểu dẫn, trả lờiGV: Nhận xét, chốt:

TT3: GV yêu cầu: Trình bày hoàn cảnh ra đời của vb?HS: Trả lờiGV: Nhận xét, chốt:

TT4: GV yêu cầu: Chia bố cục

I.Tìm hiểu chung

1. Tác giả:- Cô – Phi An – Nan: Sinh ngày 8/4/1938 tại Gana.- 1997: Ông trở thành người châu Phi da đen đầu tiên làm Tổng thư kí Liên hợp quốc.- 2001: Ông được trao giải Noben Hòa bình. Cô – Phi An – Nan là con người có phẩm chất ưu tú, có công trong việc xây dựng “một thế giới được tổ chức tốt hơn và hòa bình hơn”.2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh ra đời: Tác phẩm được viết để gửi nhân dân thế giới nhân ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1 -12 -2003.b. Thể loại: Văn bản nhật dụng.c. Bố cục: 3 phần:

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 59

Page 60: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

của vb?HS: Trên cơ sở đã đọc ở nhà, tiến hành chia bố cục GV:Nhận xét chung, định hướng lại

HĐ2: Hd đọc hiểu văn bảnTT1: GV gọi HS đọc phần 1 của văn bản .HS đọc diễn cảm, giọng điệu phù hợp với nội dung.GV nhận xét cách đọc.TT2: GV hỏi: Tg nhắc đến vấn đề gì trong phần giới thiệu?HS: Dựa bs vb, trả lờiGV: Nhận xét, định hướng lại:

TT3: GV yêu cầu: Nhận xét cách đặt vấn đề của tg?HS: Suy nghĩ, phát biểuGV: Nhận xét chung, chốt:TT4: GV yêu cầu: Xác định câu luận điểm? luận điểm gồm mấy nội dung?HS: Xác định, phát biểuGV: Nhận xét, chôt:

TT5: GV hỏi: Theo tg thế giới đã làm được những gì?HS: Tìm dẫn chứng, phát biểuGV: Nhận xét chung, định hướng lại:

TT6: GV yêu cầu: Nhận xét cách trình bà luận cứ của tg?HS: Suy nghĩ, trả lờiGV: Nhận xét, chốt:

P1: Từ đầu… “dịch bệnh này”: Giới thiệu vấn đề.P2: Tiếp theo… “cái chết”: Tình hình thực tế và nhiệm vụ chung của mỗi quốc gia, cá nhân.P3: Phần còn lại: Lời kêu gọi.II. Đọc - hiểu1. Giới thiệu vấn đề

– Nhắc đến phiên họp năm 2001: Các quốc gia thông qua “Tuyên bố cam kết phòng chống HIV/AIDS”.

Cách đặt vấn đề trực tiếp, rõ ràng, khơi gợi tinh thần trách nhiệm của mỗi quốc gia.

2. Điểm lại tình hình và nêu nhiệm vụa. Tình hình thực tế:Nêu luận điểm: “chúng ta đã cam kết…song những hành động của chúng ta còn quá ít...” Luận điểm gồm hai mặt: Đã làm được và chưa làm được.* Mặt đã làm được: - Ngân sách phòng chống tăng.- Xây dựng được Qũy toàn cầu chống AIDS.- Các nước xây dựng chiến lược phòng chống AIDS.- Các công ty có chính sách phòng chống AIDS.- Hình thành các nhóm từ thiện và cộng đồng. Trình bày hợp lí: Từ lớn đến nhỏ, từ khái quát đến cụ thể, cho thấy cách nhìn toàn diện của tác giả.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 60

Page 61: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT7: GV yêu cầu: Theo tg thế giới chưa làm được những vấn đề gì?HS: Dựa bs vb, trả lờiGV: Nhận xét, định hướng lại:

TT8: GV yêu cầu: Nhận xét cách trình bày dẫn chứng của tg?HS: Suy nghĩ, trả lờiGV: Nhận xét, chốt:

TT9: GV yêu cầu: Nhận xét hiệu quả nghệ thuật của cụm từ “lẽ ra chung ta phải”? trong đoạn văn“chúng ta đã không…năm 2005”?.HS: Trao đổi, suy nghĩ, phát biểuGV: Nhận xét chung, chốt:TT10: GV nêu câu hỏi thảo luận: Qua cách đánh giá tình hình thực tế của tổng thư kí, bản thân em có những suy nghĩ gì về đại dịch này?HS: Phát biểu suy nghĩ của bản thân.GV: Định hướng, dẫn dắt vào phần nhiệm vụ chungHĐ4: Củng cốTT1: GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ để củng cố bài học.

* Mặt chưa làm được:- Mỗi phút: 10 người nhiễm HIV.- Tuổi thọ của người dân bị giảm sút nghiêm trọng.- Phụ nữ chiếm một nửa số người nhiễm.- Bệnh dịch lan nhanh, rộng tới Đông Âu và Châu Á. Chọn lọc số liệu phản ánh tình hình cụ thể, cách thức đưa dẫn chứng khéo léo, tạo ấn tượng sâu sắc.- Cụm từ “lẽ ra chúng ta phải” đẩy con người vào thế bị động, nuối tiếc, ân hận. Hiệu quả: Gây ấn tượng mạnh mẽ nhất, trực tiếp nhất đến tâm trí người nghe. Làm tiền đề cho phần nhắc đến nhiệm vụ chung. Thế giới không hoàn thành mục tiêu đã đề ra.

Dặn dò: - Bài cũ: + Nắm nt lập luận và diễn đạt của vb. - Bài mới : + Soạn phần tiếp theo của văn bản.

PHẦN BỔ SUNGTiết 17: Đọc vănNgày dạy: ...../..../.......

THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 -12 – 2003.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 61

Page 62: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Ngày soạn:...../..../....... CÔ – PHI AN - NAN

A. Mục tiêu: Giúp HS: - Thấy được tầm quan trọng và sự bức thiết của công cuộc phòng chống HIV/AIDS đối với toàn nhân loại và mỗi cá nhân; từ đó nhận thức rõ trách nhiệm của các quốc gia và từng cá nhân trong việc sát cánh, chung tay đẩy lùi hiểm họa. - Cảm nhân được sự thuyết phục to lớn của bài văn.B.Phương pháp - phương tiện:

1.Phương pháp:Nêu vấn đề, thảo luận, gợi tìm, diễn giảng.

2.Phương tiện: GV: Giáo án điện tử, tư liệu .HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

B. Tiến trình bài dạy: Bài cũ: - Nêu những văn bản nhật dụng đã học ở lớp dưới?. - Thế nào là văn bản nhật dụng?. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1: Hd đọc hiểu văn bản (TT)

TT1: GV nêu câu hỏi thảo luận: Qua cách đánh giá tình hình thực tế của tổng thư kí, bản thân em có những suy nghĩ gì về đại dịch này?HS: Phát biểu suy nghĩ của bản thân.GV: Định hướng, dẫn dắt vào phần nhiệm vụ chungTT2: GV hỏi: Tg đã dưa ra nhiệm vụ chung ntn?HS: Bs vb, trả lờiGV: Nhận xét, chốt

TT3: GV hỏi tiếp: Tg đưa ra nhiệm vụ cụ thể ntn?HS: Tìm chi tiết, trả lời

I.Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu1. Giới thiệu vấn đề2. Điểm lại tình hình và nêu nhiệm vụ

b. Nhiệm vụ của chúng ta- Nhiệm vụ chung: “Cần phải đưa AIDS lên vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự của mình”. Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phòng chống AIDS.- Nhiệm vụ cụ thể: + Công khai lên tiếng về AIDS.+ Không dựng lên bức rào ngăn

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 62

Page 63: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

GV: Nhận xét, chốt:TT4: GV hỏi: Em nhận xét ntn về câu văn “im lặng đồng nghĩa với cái chết”?HS: Trao đổi, suy nghĩ, phát biểu.GV: Nhận xét, nhấn mạnh: Câu nói có giá trị cảnh tỉnh cao: Việc chống AIDS có ý nghĩa sinh tử đối với mọi người.TT5: GV gọi HS đọc phần cuối và yêu cầu: Trình bày nd kêu gọi của tg?HS: Bs vb, trả lờiGV: Nhận xét, chốt:TT6: GV yêu cầu: Nhận xét cách diễn đạt của tg?HS: Suy nghĩ, phát biểuGV: Nhận xét chung, chốt:

TT7: GV nêu câu hỏi thảo luận: Theo em sau khi đại dịch này đi qua, thông điệp trên có còn ý nghĩa không? Vì sao?HS: Tự do phát biểu ý kiếnGV: Nhận xét chung, định hướng lạiHĐ3: Hd tổng kếtTT1: GV yêu cầu: Khái quát nội dung văn bản?HS: Khái quát, phát biểuGV: Nhận xét, chốt:

TT2: GV yêu cầu: Khái quát giá trị nghệ thuật của văn bản.HS: Khái quát, kết luậnGV: Nhận xét, chốt:

HĐ4: Củng cốTT1: GV yêu cầu HS đọc ghi

cản với người bị HIV/AIDS. Nêu ngắn gọn nhưng rõ ràng, cụ thể.

3. Lời kêu gọi của tác giả- Hãy cùng tôi đánh đỗ thành lũy của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử vây quanh bệnh dịch này.

Ngắn gọn, dồn nén cảm xúc, sâu săc, hình ảnh gợi cảm, dễ hình dung.- Câu cuối “Hãy …bạn”: nêu nhiệm vụ cấp thiết Tình cảm chân thành của tác giả trong vấn đề phòng chống AIDS của nhân loại.

III. Tổng kết1. Nội dung:- Phòng chống HIV/AIDS là mối quan tâm của nhân loại.- Hãy sát cánh bên nhau, không im lặng và không phân biệt đối xử với những người bị AIDS.2. Nghệ thuật:- Sức thuyết phục mạnh mẽ:+ Ngôn ngữ chắc lọc.+ Bố cục logic.- Cảm xúc chân thành.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 63

Page 64: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

nhớ để củng cố bài học.HĐ5: Luyện tập: TT1: GV cho HS bài tập để làm ở nhà:

* Luyện tập: Bài tập 1 Hành động của riêng em khi đối diện với người nhiễm HIV/AIDS? Bài tập 2: Thanh niên cần có cuộc sống như thế nào để tránh bị HIV/AIDS?.

Dặn dò: - Bài cũ: + Nắm nt lập luận và diễn đạt của vb.

+ Làm bt về nhà.- Bài mới : “Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ” . + Đọc trước bài học, xem lại bài giới thiệu về tg HCM. + Đọc lại bài “Cảnh khuya” nắm hcst tp. + Xem lại bài “Nghị luận về một hiện tượng đời sống” để nắm cách thức, tiến trình bài học. -----------------------------********------------------------

PHẦN BỔ SUNG……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 18: Làm văn

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 64

Page 65: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Ngày dạy: ...../..../.......Ngày soạn:...../..../.......

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ

A. Mục tiêu: Giúp HS: - Có kĩ năng vận dụng các thao tác lập luận, phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh… để làm một bài nghị luận văn học. - Biết cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. B. Phương pháp - phương tiện:

1. Phương pháp :Khai thác ngữ liệu, HS luyện tập để rút ra nội dung bài học.

2. Phương tiện: GV: Giáo án.

HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt.C.Tiến trình bài dạy :

Bài cũ: - Kiểm tra 15 phút (bài 1)1. Thế nào là nghị luận về một hiện tượng đời sống?

2. Muốn làm một bài nghị luận về một hiện tượng đời sống cần tiến hành những bước cơ bản nào?.

Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1: HdHS tìm hiểu đề và lập dàn ý.TT1: GV yêu cầu HS đọc đề 1- sgk, sau đó xem kĩ phần gợi ý để tìm hiểu đề và lập dàn ý.HS :Tiến hành, trả lời.GV: Gợi dẫn, nhận xét, chốt:

TT2: HS chia nhóm nhỏ (4 người./nhóm) trao đổi, lập dàn ý cho đề bài theo gợi ý sgk.HS: Tiến hành, trình bày kết quả trước lớp.GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét, GV nhận xét chung, định hướng lại:

1. Tìm hiểu đề, lập dàn ý Đề bài: Đề 1 – sgk. a. Tìm hiểu đề:- Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ ra đời vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Địa điểm là vùng chiến khu Việt Bắc. Lúc này Chủ tịch Hồ Chí Minh đang trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ.b. Lập dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu khái quát hoàn cảnh ra đời của bài thơ.- Thân bài: Gợi ý:+ Vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng trong một đêm trăng nơi chiến khu Việt Bắc.+ Nỗi bật lên giữa bức tranh thiên nhiên là người chiến sĩ “nặng nỗi nước nhà” (khác với hình ảnh ẩn

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 65

Page 66: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT3: GV yêu cầu HS đọc đề 2- sgk và gợi ý cho HS tìm hiểu đề.HS :Tiến hànhGV: Định hướng bằng câu hỏi: Đoạn thơ có thể chia làm mấy phần?Nd của từng phần?.HS: Suy nghĩ, phát biểu GV: Nhận xét, chốt lại:

TT4: GV yêu cầu HS đọc gợi ý phần lập dàn bài, làm việc theo nhóm và trình bày kết quả trước lớp.GV nhận xét chung, định hướng lại:

HĐ2: Rút ra kết luận về cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.TT1: GV nêu câu hỏi: Từ kq thảo luận hãy cho biết thế nào là nghị

sĩ và thiên nhiên trong thơ cổ).+ Tính cổ điển và hiện đại trong phong cách thơ HCM.* Cổ điển: Thể thơ Đường luật, hình ảnh thiên nhiên (trăng, suối, hoa…)* Hiện đại: Nhân vật trữ tình lo “nỗi nước nhà”- Kết bài:+ Sự hài hòa về tâm hồn nghệ sĩ và ý chí chiến sỹ trong bài thơ.+ Đánh giá chung: Khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Đề 2 – sgka. Tìm hiểu đề:– Nhớ lại quang cảnh chiến đấu sục sôi, hào hùng của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Bắc với nhiều lực lượng tham gia.- Nhớ lại niềm vui khi tin tức chiến thắng của mọi miền đất nước tiếp nối báo về. (4 câu cuối).b. Lập dàn ý:- Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ.- Thân bài: + Triển khai các ý trong phần tìm hiểu đề.+ Nghệ thuật điêu luyện trong việc sử dụng thể thơ lục bát:* Cách dùng từ ngữ, hình ảnh.* Cách vận dụng các biện pháp tu từ (so sánh, cường điệu).* Giọng thơ hào húng, sôi nỗi.- Kết bài: Đoạn thơ thể hiện thành công cảm hứng ngợi ca cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.2. Cách viết bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.a. Khái niệm:Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ là trình bày ý kiến , nhận xét,

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 66

Page 67: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

luận về một bài thơ, đoạn thơ?HS : Rút ra kết luận, phát biểu.GV: Nhận xét, chốt: TT2: GV hỏi: Để viết bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ cần đạt những yêu cầu cơ bản nào?HS: Trả lờiGV: Nhận xét, chốt:

HĐ3: GV cho HS làm bt về nhàTT1: GV ghi bt lên bảng.TT2: GV gợi ý , yêu cầu HS lập dàn ý cho đề bài.

đánh giá về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ đó.b. Cách làm:* Nội dung: - Giới thiệu khái quát về bài thơ, đoạn thơ.- Cần phân tích, bình giảng, bàn luận dự vào mạch vận động của cảm xúc, suy tư (các yếu tố; ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu…) để thấy được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ đó.- Khái quát, đánh giá những giá trị nỗi bật về tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ đoạn thơ.* Hình thức (kĩ năng): - Trong khi viết cần phối hợp các thao tác lập luận: Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận...Cần diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng nhất là cần nêu bật suy nghĩ riêng của bản thân.* Luyện tập:- Bình luận hai câu thơ sau:“Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳmĐâm mấy thằng gian bút chẳng tà”.

Dặn dò: - Bài cũ: + Nắm các bước làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.

+ Làm bt để trình bày trước lớp trong tiết bs sắp đến - Bài mới: “ Tây Tiến”.

+ Đọc kĩ phần tiểu dẫn, nắm những nd chính của phần này . + Đọc bài thơ, xem chú thích từ khó. + Đọc lại bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. + Trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài- sgk. ---------------------------*******------------------------

PHẦN BỔ SUNG

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 67

Page 68: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết bám sát Tuần 6Ngày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ

A. Mục tiêu bài học:Giúp học sinh- Nắm chắc kĩ năng, phương pháp làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.- Rèn kỹ năng viết văn tốt dạng này cho HS.B. Phương pháp, phương tiện:1. Phương pháp: Ôn luyện kiến thức, gợi mở, phát vấn, thảo luận nhóm2. Phương tiện: SGK, SGV, giáo án.C. Tiến trình bài dạy:* Ổn định lớp* Bài cũ: * Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS

NỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ

HĐ1: Giáo viên ra đề bài tập, yêu cầu HS thảo luận trình bày

TT1: Gọi HS lên xác định yêu cầu của đề

TT2: Cho HS thảo luận nhóm gọi đại diện nhóm lên trình bày

Đề bài: Phân tích đoạn thơ sau trong bài “ Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử:

“Gío theo lối gió mây đường mâyDòng nước buồn thiu hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đó

Có chở trăng về kịp tối nay”1/ Tìm hiểu đềNội dung NL: Bức tranh phong cảnh thiên nhiên rất đẹp vừa thực vừa ảo tâm hồn của Hàn Mặc Tử- Thao tác: Phân tích, bình luận- Tư liệu: Đoạn thơ.2/ Lập dàn ý:a/MB: - Giới thiệu k/q về Hàn Mặc Tử và bài thơ “Đây thôn Vỹ Dạ” (hoàn canhe sáng tác và xuất xứ)- Giới thiệu và trích dẫn đoạn thơ cần phân tích.b/ Thân bài:Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.“Gío theo lối gió mây đường mây”

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 68

Page 69: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HĐ2: Củng cố

Gío mây không đi liền nhau gợi sự tan tác chia lìa

“Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”Buồn thiu gợi âm hưởng xa vắng, hiu hắt, trầm như tiếng thở dài của dòng sông.Lay: đưa nhẹ, gợi buồn

“Thuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay”

Thuyền - TrăngSông - Trăng Hình ảnh vừa thực vừa ảo“Thuyền ai”“Có chở.................tối nay” Hai câu hỏi liên tiếp bộc lộ tâm trạng cô đơn khao khát được giải bày của nhà thơ. Cảnh đẹp nhưng buồnc/ Kết bài: Đánh giá chung về đoạn thơ

* Dặn dò:Bài cũ: - Xem lại bài tập, nắm vững kí năng làm văn nghị luận về bài thơ, đoạn thơ- Viết thành một bài văn nghị luận hoàn chỉnh.Bài mới: Soạn bài Tây tiến của Quang Dũng.

...........................................................................................................................

..........................................................................................................................

............................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

..........................................................................................................................

...........................................................................................................................

..........................................................................................................................

............................................................................................................................

...........................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................................................................................... .

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 69

Page 70: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

...........................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 19: Đọc vănNgày dạy: ...../..../.......Ngày soạn:...../..../.......

TÂY TIẾN QUANG DŨNG

A. Mục tiêu: Giúp HS:

- Nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm. - Cảm nhận được vẻ đẹp riêng của thiên nhiên miền Tây và hình ảnh người

lính Tây Tiến trong khổ một của bài thơ.B.Phương pháp - phương tiện:

1. Phương pháp:Đọc diễn cảm, gợi dẫn, thảo luận, diễn giảng.

2. Phương tiện :GV: Giáo án, tư liệu.HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

C. Tiến trình bài dạy: Bài cũ: - Nêu nội dung của bản “Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1 – 12 - 2003”?

- Trình bày ý nghĩa của thông điệp? nhận xét nghệ thuật lập luận của tác giả?.

Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1 : Tìm hiểu tiểu dẫnTT1: GV yêu cầu HS đọc tiểu dẫn, khái quát những nét chính về tg, giới thiệu đoàn quân Tây Tiến và hcrđ bài thơ.HS: Tiến hành, trả lờiGV: Nhận xét chung, chốt:

I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả:- Quang Dũng: 1921 - 1988- Quê: Hà Tây- Ông là nghệ sĩ đa tài, nhưng được biết đến nhiều nhất với tư cách là nhà thơ, với hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa.2.Hoàn cảnh sáng tác: - 1947: Đơn vị Tây Tiến được thành lập để bảo vệ biên giới Việt Lào. Quang Dũng là đại đội trưởng.- Cuối 1948 Quang Dũng chuyển đơn vị nhớ lại đơn vị tác giả viết

HS xem thêm phần giới thiệu đặc điểm về binh đoàn TT ở

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 70

Page 71: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT2: GV gị HS đọc diễn cảm bài thơ, nhận xét cách đọc của HS, sau đó yêu cầu HS căn cứ vào bố cục của từng đoạn nêu nd chính của mỗi đoạn.HS: Tiến hànhGV:Nhận xét chung, chốt:

HĐ2: Hd đọc hiểu văn bản.TT1: GV yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và hỏi: Câu thơ mở đầu có vai trò gì đối với bài thơ?HS: Suy nghĩ, phát biểuGV: Nhận xét, định hướng lại:

TT2: GV hỏi: Em hiểu ntn về nỗi “nhớ chơi vơi”?HS: Phát biểuGV: Nhận xét, định hướng lại:TT3: GV yêu cầu: Nỗi “nhớ chơi vơi” được cụ thể hóa qua những hình ảnh nào?HS: Bs vb, liệt kê, trả lời:GV: Nhận xét, chốt: Nỗi nhớ được cụ thể hóa bằng cách liệt kê các địa danh, các sự vật.TT4: GV nêu câu hỏi: Núi rừng Tây Bắc được tg tập trung miêu tả qua những hình ảnh nào?Hình ảnh đó có đặc điểm gì?HS: Suy nghĩ, trao đổi, bám sát vb, trả lời.GV: Nhận xét chung, định hướng nd:TT5: GV yêu cầu: Nhận xét thanh điệu của 4 câu thơ? Thanh

bài thơ trong tâm thế xa cách, hoài niệm.3. Bố cục- Đoạn 1: (14 câu đầu): Thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ của Tây Bắc và những cuộc hành quân gian khổ của binh đoàn Tây Tiến.- Đoạn 2: (8 câu tiếp): Kĩ niệm đẹp về tình quân dân và cảnh núi rừng miền Tây thơ mộng.- Đoạn 3: (8 câu tiếp): Chân dung người lính Tây Tiến.- Đoạn 4: (4 câu cuối): Lời thề của người chiến sĩ Tây Tiến.II. Đọc - hiểu văn bản 1. Bức tranh thiên nhiên của núi rừng Tây Bắc.* Hai câu đầu: “Sông Mã xa rồi...nhớ chơi vơi”- Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!: - Thán từ ơi! khiến sông Mã, Tây Tiến trở nên có linh hồn.- Cụm từ Nhớ chơi vơiNỗi nhớ lơ lửng không mất đi mà trở thành nỗi thao thức, ám ảnh.=> Là lời gọi tha thiết, lời giải bày tâm sự mang cảm xúc bâng khuâng hoài niệm để gợi lại nỗi nhớ trong lòng nhà thơ.

* Thiên nhiên Tây Bắc (6 câu tiếp)- Sương lấp, hoa về trong đêm hơi Hình ảnh vừa ảo, vừa thực- Dốc: khúc khuỷu, thăm thẳm-Ngàn thước lên cao >< ngàn thước xuống. Nghệ thuật điệp từ, láy từ, đối từ, nhiều thanh trắc tạo không gian cao, sâu, nhằm nhấn mạnh

sgk.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 71

Page 72: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

điệu có hiệu quả gì trong việc miêu tả thiên nhiên?HS: Suy nghĩ, bám sát vb, trả lời.GV: Nhận xét chung, chốt:

TT6: GV hỏi: Người chiến sĩ Tây Tiến được miêu tả qua những hình ảnh, chi tiết nào?HS: Phát hiện, phát biểuGV: Nhận xét, định hướng lại:

GV: Liên hệ :“Nhà lá đơn sơ, tấm lòng rộng mở, nồi cơm nấu dở, bát nước chè xanh. Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau”.(Bao giờ trở lại – Hoàng Trung Thông)

HĐ3: Củng cố:Câu hỏi 1: Bài thơ Tây Tiến ra đời trong hoàn cảnh nào?Câu hỏi 2: Thiên nhiên của núi rừng Tây Bắc được khắc họa qua những hình ảnh nào?

sự hùng vĩ hiểm trở.- Súng ngửi trời Cách ví von đậm chất lính, thể hiện tư thế hiên ngang của người lính- Câu cuối: Toàn thanh bằng tạo cảm giác bồng bềnh với không gian rộng mở. Bằng thủ pháp đối lập với những nét vẽ gân guốc Quang Dũng đã làm nỗi bật bức tranh thiên nhiên Tây Bắc vừa hiểm trở, dữ dội vừa mát dịu, bồng bềnh được thể hiện qua bút pháp gợi hình đặc sắc của tác giả.* Hình ảnh binh đoàn Tây Tiến (6 câu cuối).- Đoàn quân mỏi - Dãi dầu không bước nữa- Gục trên súng mũ Bi tráng, gian khổ, mất mát, hi sinh.- “Chiều chiều... cọp trêu người” Binh đoàn Tây Tiến thường xuyên đối diện với những hiểm nguy nơi núi rừng Tây Bắc.- “Nhớ ôi .... thơm nếp xôi” Những giờ phút nghỉ ngơi hiếm hoi của binh đoàn Tây Tiến.

Nỗi nhớ về đoàn quân Tây Tiến sống và chiến đấu trong hoàn cảnh dữ dội , hiểm nguy và hào hùng giữa núi rừng Tây Bắc.

Dặn dò:- Bài cũ: + Nắm hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 72

Page 73: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

+ Những hình ảnh miêu tả thiên nhiên của núi rừng Tây Bắc.- Bài mới: Soạn phần tiếp theo của bài thơ:

+ Chân dung của người lính Tây Tiến.+ Lời thề của chiến sĩ Tây Tiến+ Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật.

PHẦN BỔ SUNGTiết 20: Đọc vănNgày dạy: ...../..../.......Ngày soạn:...../..../.......

TÂY TIẾN QUANG DŨNG

A. Mục tiêu: Giúp HS:

- Nắm được vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn, oai phong, lẫm liệt của người lính Tây Tiến.

- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.B.Phương pháp - phương tiện:

1. Phương pháp:Đọc diễn cảm, gợi dẫn, thảo luận, diễn giảng.

2.Phương tiện:GV: Giáo án, tư liệu.HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

C.Tiến trình bài dạy: Bài cũ: - Nêu nội dung của bản “Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1 – 12 - 2003”?

- Trình bày ý nghĩa của thông điệp? nhận xét nghệ thuật lập luận của tác giả?.

Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1 : Tìm hiểu đoạn 2 của bài thơ.

TT1:GV yêu cầu HS đọc đọan hai. GV nhấn mạnh sự liên kết 2 câu cuối của đoạn 1 và đoạn 2, sau đó nêu câu hỏi: Kĩ niệm vui tươi hào hứng của tình quân dân được mt qua những chi tiết nào?HS: bs vb, suy nghĩ, trả lờiGV: Nhận xét chung,chốt:

I.Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Bức tranh thiên nhiên của núi rừng Tây Bắc.2. Kỉ niệm đẹp về tình quân dân.* Bốn câu đầu: “Doanh trại...hồn thơ”.- Bừng lên hội đước hoa- Kìa em, xiêm áo- Khèn, man điệu- Nàng e ấpÂm thanh, màu sắc, vũ điệu, con người tình tứ đã tạo nên sự tưng bừng, ngạc nhiên trước vẻ

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 73

Page 74: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT2: GV yêu cầu: Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên Tây Bắc trong 4 câu thơ trên?HS: Phát biểu suy nghĩGV: Nhận xét chung, định hướng lại: GV nhấn mạnh thêm: Trong nỗi nhớ TB và binh đoàn TT những kĩ niệm gian khổ hòa chung trong những kĩ niệm vui tươi, êm đềm.

TT3: GV yêu cầu HS đọc lại doạn 3 và nêu câu hỏi: Chân dung người lính Tây Tiến hiện lên với những đặc điểm gì về ngoại hình và tâm hồn?HS: Tìm chi tiết, trả lờiGV: Nhận xét chung, chốt:

GV so sánh với vẻ đẹp chân chất của hình tượng người lính trong Đồng chí của Chính Hữu.TT4:: GV hỏi: Cảm hứng hiện thưc và cảm hứng lãng mạn được tg thể hiện qua những chi tiết nào khi tg xây dựng tượng đài người lính TT? HS: Bs vb, suy nghĩ, phát biểu GV: Nhận xét chung, chốt:

đẹp của con người và niềm vui sướng, ấm áp nghĩa tình quân dân.*Bốn câu cuối: “Người đi...đong đưa”.- Hình ảnh chiều sương, hồn lau nẻo bến bờ, dáng người trên độc mộc, hoa đong đưa Gợi bức tranh thiên nhiên vừa hoang dã vừa nên thơ có sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người . Đoạn thơ ghi dấu những kĩ niệm về thiên nhiên và cuộc sống thanh bình, tươi vui thấm đẫm nghĩa tình quân dân.3. Chân dung người lính Tây Tiến . * Ngoại hình:+ Không mọc tóc+ Xanh màu lá+ Dữ oai hùmTiều tụy, gian khổ nhưng vẫn oai hùng. Một vẻ đẹp khác lạ của người lính Tây Tiến.* Tâm hồn: ‘Mắt trừng...dáng kiều thơm”Vẻ đẹp lãng mạn, trẻ trung hào hoa của những chàng trai đất kinh kì.* Sự hi sinh của những chiến sĩ Tây Tiến (4 câu cuối).- Những từ Hán Việt: Biên cương, mồ viễn xứ Tạo không khí trang trọng, âm hưởng bi hùng. - “Chiến trường....đời xanh” Lí tưởng anh hùng lãng mạn, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, quyết tâm hiến dâng sự sống cho Tổ quốc.- “Áo bào....khúc độc hành”+ Hình ảnh ước lệ: áo bào+ Biện pháp nói giảm: anh về đất Làm vơi đi sự bi thương khi

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 74

Page 75: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT5: GV nêu câu hỏi: Em cảm nhận ntn về chân dung người lính TT qua đoạn thơ?HS: Trao đổi, suy nghĩ, phát biểuGV: Nhận xét chung, chốt: nhấn mạnh: Trân trọng và tự hào là những tình cảm của tg khi nhớ về đồng đội.TT6: GV yêu cầu HS đọc đoạn cuối vb Gv gợi dẫn tìm hiểu bằng các câu hỏi:- Tinh thần của người lính TT được thể hiện ntn ở đoạn cuối?- Em hiểu ntn về 2 câu thơ cuối cùng? câu thơ bộc lộ cảm xúc gì của tg?HS: Bám sát vb, phát biểuGV: Nhận xét chung, chốt:

HĐ3: Hd tổng kếtTT1: GV yêu cầu: Hãy khái quát giá trị nội dung của bài thơ?HS: Hệ thống bài học, trả lờiGV: Nhận xét, chốt lại:

TT2: GV yêu cầu: Nêu những

nói về cái chết của người lính Tây Tiến. Sông Mã gầm lên khúc độc hành Thiên nhiên tấu lên ẩm hưởng hùng tráng đưa tiễn người lính Tây Tiến ra đi trong khúc nhạc vĩnh hằng .=> Bằng những câu thơ mang âm hưởng bi tráng, đoạn thơ khắc họa chân dung người lính vừa ngang tàng, lẫm liệt vừa hào hoa lãng mạn – Những con người đã làm nên vẻ đẹp hào khí của một thời.

4. Lời thề của người chiến sĩ (2 câu đầu).+ Đi không hẹn ước+ Một chia phôi Diễn tả lời thề kim cổ: ra đi không hẹn ngày về, một đi không trở lại.* Kỷ niệm không thể nào quên (2 câu cuối). “Ai lên Tây Tiến...chẳng về xuôi” Khẳng định sự gắn bó máu thịt với những người và những nơi binh đoàn Tây Tiến đã đi qua.=> Nhịp thơ chậm, buồn nhưng vẫn hào hùng thể hiện sự quyết tâm thực hiện đến cùng lí tưởng chiến đấu vì nhân dân vì Tổ quốc.III. Tổng kết1. Nội dung :- Bài thơ đã khăc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên nền cảnh núi rừng Tây Bắc hùng vĩ dữ dội. Mang vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn, đậm chất bi tráng qua nỗi nhớ da diết của nhà thơ về đồng đội và những ngày tháng kháng chiến gian khổ.2. Nghệ thuật :

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 75

Page 76: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

thành công về nghệ thuật của Quang Dũng trong bài thơ?.HS: khái quát, trình bàyGV: Nhận xét, chốt:

HĐ4: Củng cố:GV yêu cầu HS đọc lớn nd ghi nhớ ở sgk để củng cố bài học..

- Cảm hứng và bút pháp lãng mạn.- Cách sử dụng ngôn từ đặc sắc : Các từ chỉ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Việt…- Kết hợp giữa chất thơ, chất nhạc, chất họa.

Dặn dò:- Bài cũ: + Nắm hình tượng người lính TT

+ Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. + Làm bt ở phần luyện tập .

- Bài mới: Soạn bài: “ Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học”. + Đọc trước bài học . + Xem lại các tp: “Nam quốc sơn hà ”, “Bình Ngô đại cáo”, “ Hịch tướng sĩ ”. “Tuyên ngôn Độc lập”.

-----------------------------********------------------------

PHẦN BỔ SUNG………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 76

Page 77: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Tiết 21: Làm vănNgày dạy: ...../..../.....Ngày soạn:...../..../.....

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC

A. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố và nâng cao kiến thức về nghị luận văn học. - Biết cách làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học . B. Phương pháp - phương tiện:

1.Phương pháp:Khai thác ngữ liệu, thảo luận nhóm, rút ra nội dung bài học.

2. Phương tiện: GV: Giáo án.

HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.C. Tiến trình bài dạy : Bài cũ: - Thế nào là nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?. - Muốn làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ cần đạt yêu cầu gì về nội dung và hình thức?. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1: HdHS tìm hiểu đề và lập dàn ý các đề bài ở sgk để rút ra khái niệm và cách làm kiểu bài này. TT1: HS đọc đề 1 sgk, GV gợi ý thảo luận:GV yêu cầu: Giải thích các từ, cụm từ; phong phú, đa dạng, chủ lưu, quán thông kim cổ?HS trao đổi, phát biểuGV nhận xét chung, định hướng:

TT2: GV hỏi tiếp: Đề bài nêu lên

1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý. Đề bài

* Đề 1 – sgka. Tìm hiểu đề:- Phong phú, đa dạng: Có nhiều tác phẩm với nhiều hình thức và thể loại khác nhau.- Chủ lưu: Dòng chính, bộ phận chính.- Quán thông kim cổ: Thông suốt từ xưa tới nay.- Nội dung bình luận: Làm rõ

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 77

Page 78: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

vấn đề cần bình luận là gì? Cần tham khảo những bài học nào để làm dẫn chứng?HS: Trao đổi, xác định vấn đề, suy nghĩ, liên hệ, phát biểuGV: Nhận xét chung, định hướng lại:TT3: GV yêu cầu: Chứng minh vhVN rất phong phú và đa dạng?.HS: Lấy dẫn chứng, chứng minhGV: Nhận xét chung, chốt lại:TT4: GV nêu câu hỏi thảo luận: Chủ lưu của vhVn là yêu nước, nhận xét cảu em về ý kiến trên?, chứng minh?HS trao đổi nhóm nhỏ, chứng minhGV nhận xét chung, chốt:TT5: GV yêu cầu: Chứng minh vh yêu nước VN quán thông kim cổ?HS: Trao đổi, chứng minhGV : Nhận xét, chốt:

TT6: GV nêu câu hỏi thảo luận: Suy nghĩ của em về nhận định của Đặng Thai Mai?HS: Suy nghĩ, tự do, phát biểuGV Nhận xét chung, định hướng cách hiểu cho HSTT7: GV yêu cầu HS dựa vào gợi ý của sgk đê lập dàn ýHS: Tiến hànhGV: Định hướng:

nhận định “văn học yêu nước là chủ lưu trong sự đa dạng, phong phú của vhVN”.

+ VhVN phong phú, đa dạng: Chứng minh: Nhiều tác phẩm, nhiều thể loại, đề tài phong phú.

+ Chủ lưu của vhVn là yêu nước:Chứng minh: Qúa trình dựng nước và giữ nước là cảm hứng xuyên suốt cho sáng tác của các nhà thơ, văn.

+ Vh yêu nước VN quán thông kim cổ:Chứng minh: Vh trung đại: chiến đấu chống giặc ngoại xâm (Tống Nguyên, Minh, Thanh). Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mĩ chủ lưu ấy càng phát triển mạnh mẽ.

b. Lập dàn ý- Mở bài: Giới thiệu ý kiến của Đặng Thai Mai- Thân bài: Gồm các luận điểm chính:+ VhVN rất phong phú, đa dạng.+ Vh yêu nước là chủ lưu xuyên suốt lịch sử VN.+ Lí giải nguyên nhân khiến vh yêu nước trở thành chủ lưu xuyên

HS kể tên các tác phẩm để chứng minh

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 78

Page 79: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT8: GV yêu cầu HS đọc đề 2 sgk, GV gợi ý thảo luận các câu hỏi sgk để HS tìm hiểu đề.Em hiểu ntn về 3 hình ảnh so sánh trong ý kiến của Lâm Ngữ Đường?HS: Suy nghĩ trao đổi, phát biểuGV: Nhận xét, chốt:

TT9: GV bêu câu hỏi thảo luận: Theo em hễ cứ có nhiều kinh nghiệm, vốn sống thì đọc sách sẽ có kết quả?HS: Trao đổi, phát biểuGV: Nhận xét chung. định hướng lại:TT10: GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo gợi dẫn của sgk.HĐ2: Hd HS rút ra khái niệm tìm hiểu cách làm bài.

TT1: GV hỏi: Theo em thế nào là nghị luận về một ý kiến bàn về văn học?HS khái quát, rút ra khái niệmGV nhận xét, chốt:

suốt.- Kết bài: Nhận định về ý kiến của Đặng Thai Mai, giá trị hiện nay của ý kiến đó. * Đề 2 – sgka. Tìm hiểu đề:

- Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua cái kẽ: Đọc sách chỉ hiểu vấn đề trong phạm vi nhỏ hẹp.- Lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân: Kinh nghiệm, vốn sống nhiều hơn, tầm nhìn mở rộng hơn khi đọc sách.- Tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài: Càng nhiều vốn sống càng hiểu vấn đề sâu rộng hơn khi đọc sách. Càng lớn tuổi, vốn sống, kinh nghiệm càng dày dặn, đọc sách càng hiệu quả.- Vốn sống, kinh nghiệm giúp ích rất nhiều trong việc đọc sách của con người.- Bên cạnh đó cần: + Trình độ văn hóa.+ Trình độ lí luận.+ Yêu thích việc đọc sách. b. Lập dàn ý (sgk)

2. Khái niệm: - Ý kiến bàn về văn học là những nhận định, đánh giá về văn học nó rất đa dạng: Văn học sử, lí luận văn học, tác phẩm văn học...- Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học là bàn luận về một nhận định, đánh giá liên quan đến các vấn đề văn học nhằm giải thích, phân tích, bình luận những luận điểm được đề cập xung quanh vấn đề bàn luận để rút ra những vấn

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 79

Page 80: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT2: GV yêu cầu : Hãy rút ra nội dung của bài nghị luận về văn học? Khi viết bài nghị luận cần tập trung làm rõ vấn đề gì?HS: Khái quát, rút ra kết luậnGV: Nhận xét, chốt:

HĐ3: Hd luyện tập TT1: GV hướng dẫn qua bt1 - sgk. HS về nhà hoàn thành bt.

đề cơ bản về tư tưởng hoặc thẩm mỹ.

3. Cách viết bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học* Nội dung:- Giới thiệu vấn đề nghị luận:- Phân tích bình luận mở rộng vấn đề liên quan đến vấn đề nghị luận.- Nêu ý nghĩa, rút ra những giá trị cơ bản và tác dụng của ý kiến đối với văn học và đời sống.* Hình thức (kĩ năng):- Phối hợp nhiều thao tác lập luận: Phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận...- Diễn đạt ngắn gọn trong sáng nêu bật suy nghĩ riêng của bản thân.* Luyện tâp Bài tập 1 – sgk

Dặn dò: - Bài cũ: + Làm bt phần luyện tập.

+ Đọc, tham khảo các bt trong sách bt. + Nắm lí thuyết để chuẩn bị cho tiết bs tiếp theo.

- Bài mới: “ Việt Bắc ” Phần tác giả + Đọc trước văn bản. + Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài. ---------------------------*******------------------------

PHẦN BỔ SUNG………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 80

Page 81: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết bám sát Tuần 7Ngày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC

A. Mục tiêu bài học:Giúp học sinh:- Nắm chắc kiến thức lí thuyết về bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học- Rèn kỹ năng viết văn tốt dạng này cho HS.B. Phương pháp, phương tiện:- Phương pháp: Ôn luyện kiến thức, gợi mở, phát vấn, thảo luận nhóm- Phương tiện: SGK, SGV, giáo án.C. Tiến trình bài dạy:* Ổn định lớp* Bài cũ: * Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA

GV&HSNỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ

HĐ1: HS làm bài tập 1/ 93TT1: Gọi HS lên bảng xác định phần tìm hiểu đề.

TT2: Cho HS thảo luận nhóm gọi đại diện nhóm trình bày.GV chỉnh sửa lại.

Bài tập 1/93 sgk:1. Tìm hiểu đề:- NDNL: Văn chương là thứ khí giới thanh cao vừa có tính chiến đấu và có khả năng nhân đạo hóa con người.- Thao tác: Giải thích c/m, bình luận:- Tư liệu: Các tác phẩm VH trước CMT82. Lập dàn ý:a. Mở bài:Giới thiệu khái quá về chức năng của văn chương và trích dẫn ý kiến của

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 81

Page 82: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HHD2: Củng cố TT1: Xem lại BT, nắm lí thuyết

Thạch Lam.b. Thân bài:* Giải thích ý kiến của Thạch Lam: Ông không tán thành quan điểm văn học thoát li thực tế. Ông nhấn mạnh tính chiến đấu của văn chương “ Vừa tố cáo vừa thay đổi một thế giới giã dối và tàn ác” và giá trị giáo dục của văn học làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú.Chứng minh ý kiến của Thạch Lam qua những tác phẩm VH trước CMT8:Tắt đèn của Ngô Tất Tố, Lão Hạc, Chí Phèo của Nam Cao, Bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan... đã khơi sâu lòng căm thù đối với chế độ người bóc lột người. Tố cáo sâu sắc XH thực dân phong kiến đã làm cho con người rơi vào cảnh tha hóa bần cùng. ác nhà văn đã nêu lên vấn đề khẩn thiết: Cần phải lật đổ cái XH bất công giã dối và tán ác đó.*Văn học còn làm nhân đạo hóa con người:MQH giữa Lão Hạc và ông giáo, sự thức tỉnhhoàn lương của Chí Phèo, ý thức giữa lây lương tâm, nhân cách của nhà văn Hộ*Bình luận:Trước CMT8 quan điểm trên của Thạch Lam là một quan điểm tiến bộ, thể hiện cái nhìn dúng đắn của nhà văn vè giá trị, chức năng của XH: Cải tạo XH và nhân đạo hóa con người.

* Dặn dò:- Làm BT 2/93/SGK

..........................................................................................................................

...........................................................................................................................

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 82

Page 83: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

..........................................................................................................................

...........................................................................................................................

............................................................................................................................

..........................................................................................................................

...........................................................................................................................

..........................................................................................................................

...........................................................................................................................

............................................................................................................................

Tiết 22: Đọc vănNgày dạy: ...../..../.........Ngày soạn:...../..../........

VIỆT BẮC - TỐ HỮU PHẦN MỘT: TÁC GIẢ

A. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được những nét chính trong đường đời, đường cách mạng, đường thơ của Tố Hữu. - Hiểu rõ nét nỗi bật trong phong cách thơ Tố Hữu là sự hòa quyện giữa nội dung trữ tình chính trị và nghệ thuật biểu hiện đậm đà tính dân tộc.

B. Phương pháp - phương tiện:1.Phương pháp:

Gợi dẫn, thảo luận, diễn giảng.2.Phương tiện:

GV: Giáo án, sgv, tư liệu.HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

C. Tiến trình dạy học: Bài cũ : - Trình bày khái quát chân dung người lính Tây Tiến trong bài Tây Tiến của Quang Dũng?. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1: Tìm hiểu về tác giả.TT1: GV cho HS đọc phần 1 – sgk sau đó yêu cầu HS: Nêu những nét chính về tiểu sử của Tố Hữu?HS: Xem sgk, trả lời ngắn gọnGV: Nhận xét, chốt những điểm cần thiết:

I. Vài nét về tiểu sử - Tố Hữu: 1920 – 2002. - Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành.- Quê: Quảng Điền, Thừa Thiên Huế. - Tố Hữu sinh trưởng trong gia đình nho học và có truyền thống yêu văn chương.

HS xem thêm sgk

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 83

Page 84: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HĐ2: Hd HS tìm hiểu con đường cách mạng – con đường thơ của TH.TT1: GV yêu cầu: Nhận xét quá trình thơ của TH trong mqh với quá trình cách mạng của dân tộc?HS: Dựa vào sgk, tìm ý trả lờiGV: Nhận xét chung, chốt: TT2: GV hỏi: Trong chặng đường đầu tiên, TH có tập thơ nào?Nêu nd chính của tập thơ đầu tiên?HS: Bs sgk, trả lờiGV: Nhận xét chung, chốt:

TT3: GV hỏi: Nội dung của tập thơ Việt Bắc?, sự thay đổi trong cảm xúc được thể hiện như thế nào trong tập thơ?HS: Bs sgk, trả lờiGV: Nhận xét chung, chốt:GV nhấn mạnh: Ca ngợi những con người bình thường; những chị phụ nữ, những anh vệ quốc... nhưng đã làm được những việc phi thường.

TT4: GV yêu cầu: Nội dung

- Ông sớm giác ngộ cách mạng, được kết nạp Đảng năm 18 tuổi. Ông hăng say hoạt động cách mạng và giữ nhiều chức vụ quan trọng của Đảng và nhà nước.II. Con đường cách mạng – con đường thơ. Các chặng đường thơ của TH gắn bó và phản ánh chân thực những chặng đường cách mạng của dân tộc, đồng thời thể hiện sự vận động về tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.1. Tập thơ “ Từ ấy ” (1937 – 1946) Gồm 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng.- Nội dung: + Thể hiện niềm hân hoan và sự rộng mở của tâm hồn tuổi trẻ đã tìm tháy ánh sáng lí tưởng Cộng sản và những lẽ sống của thanh niên, quyết tâm hi sinh, phấn đấu cho lí tưởng ấy.+ Thể hiện chất lãng mạn, trong trẻo, nhạy cảm, sôi nổi của cái tôi trữ tình mới (cái tôi gắn với cộng đồng dân tộc).2. Tập thơ “ Việt Bắc ” (1946 - 1954).- Là bước chuyển biến từ cái tôi trữ tình hướng đến qần chúng cách mạng, mang tính sử thi. - Nội dung: Là bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến chống Pháp, phản ánh những chặng đường gian lao anh dũng và thắng lợi của dân tộc, thể hiện lòng yêu nước sâu sắc.- Tác phẩm: Việt Bắc, Lượm, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên...3. Tập thơ “ Gió lộng ” (1955 – 1961) - Nội dung:

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 84

Page 85: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

chính của tập thơ Gió lộng? Cảm hứng chủ đạo của tập thơ là gì?HS: Dựa vào sgk, trả lờiGV: Nhận xét, định hướng lại nội dung:

TT5: GV yêu càu HS trình bày nội dung 2 tập thơ Ra trận, Máu và hoa sau đó GV giúp HS xác định luận điểm chính:

TT6: GV yêu cầu HS dựa vào sgk tình bày nd 2 tập thơ cuối cùng, sau đó GV nhận xét, định hướng lại nd:

+Thể hiện sự tự hào, tin tưởng vào công cuộc xây dựng cuộc sống mới ở miền Bắc, tình cảm với miền Nam ruột thịt, thể hiện ý chí thống nhất nước nhà.Tập thơ phơi phới tinh thần lãng mạn cách mạng.+ Ca ngợi những con người kiên trung bất khuất và niểm tin vào tương lai tất thắng của đất nước.- Tác phẩm: Mẹ Tơm, Tiếng chổi tre...4. Tập thơ: “ Ra trận ” (1962 – 1971), “ Máu và hoa ” (1972 – 1977) - Nội dung: + “Ra trận” là bản hùng ca về miền Nam trong lửa đạn sáng ngời. “Có nơi đâu trên trái đất nàyNhư miền Nam đắn cay chung thủyNhư miền Nam gan góc dạn dày”+ “Máu và hoa” phản ánh chặng đường cách mạng đầy gian khổ hy sinh, niềm tin sâu sắc và niềm vui khi toàn thắng về ta.“O du kích....................mày râu”

(Tấm ảnh)“Cho chúng con.......cờ hoa”

(Toàn thắng về ta)5. Tập thơ “Một tiếng đờn ” (1992), “Ta với ta” (1999) Nội dung : Hai tập thơ đánh dấu bước chuyển biến mới trong thơ Tố Hữu : Dòng chảy sôi động của cuộc sống đời thường với bao buồn vui, được mất, sướng khổ, mừng lo, nhiều cảm xúc suy tư.« Mới bình minh đó đã hoàn hônĐang nụ cười tươi đã lệ tuôn Đời thường sớm nắng chiều mưa vậy

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 85

Page 86: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HĐ3: Hd tìm hiểu phong cách thơ THTT1: GV yêu cầu: Thơ TH chủ yếu khai thác từ những cảm hứng nào?HS: Dựa vào sgk tìm ý, trả lờiGV: Nhận xét, hệ thống lại:GV nhấn mạnh: Thơ TH ít đề cập đến phương diện đời tư thế sự.

TT2: GV hỏi: Tại sao khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trở thành một nét phong cách trong thơ TH?HS: Dựa vào sgk, suy nghĩ, trao đổi, trả lời.GV: Nhận xét chung, định hướng lại nội dung:

TT3: GV hỏi: Giọng điệu trong thơ TH có đặc điểm gì nổi bật?HS: Xem sgk, dựa vào các vb đã học, rút ra câu trả lờiGV: Nhận xét chung, chốt:GV nhấn mạnh: Do thừa hưởng tâm hồn của con người xứ Huế và xuất phát từ quan niệm của tg đã tạo nên phong cách này cho nhà thơ.TT4: GV nêu câu hỏi: Vì sao nói thơ TH đậm đà tính dân tộc?

Khuấy động lòng ta biết mấy buồn »

(Một tiếng đờn)

III. Phong cách thơ Tố Hữu1. Tính chất trữ tình chính trị sâu sắc.- Thơ TH chủ yếu bộc lộ những cảm nhận về đời sống chính trị của đất nước và tình cảm chính trị của bản thân tác giả.- Lí tưởng cách mạng của từng thời kì là đề tài, chủ đề sáng tác của nhà thơ. Đời thơ, đời cách mạng trong TH thống nhất làm một. Thơ ông kết hợp nhuần nhuyễn giữa chính trị và trữ tình.2. Thiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. - Thơ TH tập trung phản ánh những vấn đề cốt yếu của đời sống cách mạng, vận mệnh dân tộc.- Cảm hứng hướng về lịch sử, không hướng về đời tư.- Nhân vất trữ tình luôn đại diện cho những phẩm chất của giai cấp, dân tộc, lịch sử , thời đại... luôn có vẻ đẹp của lí tưởng cách mạng.3. Giọng điệu tâm tình, ngọt ngào, đằm thắm, chân thành.- Cách xưng hô gần gũi, thân mật với đối tượng trò chuyện.- Nói chuyện chính trị bằng giọng điệu tâm tình.

4. Đậm đà tính dân tộc. Biểu hiện:

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 86

Page 87: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HS: Dựa vào hiểu biết của mình, sgk, chứng minh.GV: Nhận xét chung, chốt:

HĐ4: Hd tổng kếtTT1: GV nêu câu hỏi khái quát:Nhận xét thơ TH và những đóng góp của nhà thơ đối với nền vhVN?HS: Khái quát bài học, trả lời ngắn gọn.GV: Nhận xét chung, hệ thống lại:HĐ4: Củng cốGV gọi HS đọc lớn ghi nhớ sgk để củng cố bài học.

- Nội dung: Phản ánh con người VN trong thời đại mới đậm chất truyền thống và đạo lí của dân tộc.- Nghệ thuật: + Thành công với thể thơ dân tộc.+ Ngôn ngữ tự nhiên, quen thuộc.+ Sử dụng tài tình từ láy, thanh điệu.+ Thơ giàu nhạc điệu.IV. Kết luận- TH là nhà thơ xuất sắc của nền vh VN.- Thơ TH có sự kết hợp giữa hai yếu tố cách mạng và dân tộc trong nghệ thuật, tạo nên sức hấp dẫn, nét độc đao trong thơ của ông.

Dặn dò: - Bài cũ: + Nắm những vấn đề đã học, đặc biệt là phong cách thơ TH. + Làm bt 1,2 ở phần luyện tập.

- Bài mới: “Luật thơ ”. + Đọc trước bài học. + Ôn lại các thể thơ đã học. + Chia nhóm để đưa vd từng thể thơ : Nhóm 1: Thơ lục bát. Nhóm 2: Thơ song thất lục bát. Nhóm 3: Thơ thất ngôn Đường luật . Nhóm 4: Thơ tự do.

-----------------------------****------------------------

PHẦN BỔ SUNG……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 87

Page 88: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 23: Tiếng ViệtNgày dạy: ...../..../........Ngày soạn:...../..../........

LUẬT THƠ

A. Mục tiêu: Giúp HS:

- Nắm được những nội dung cơ bản về luật thơ của những thể thơ tiêu biểu.- Có kĩ năng phân tích những biểu hiện của luật thơ ở một bài thơ cụ thể.

B. Phương pháp - phương tiện:1.Phương pháp:

Phát vấn, phân tích ví dụ để rút ra lí thuyết. 2. Phương tiện: GV: Giáo án.

HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.C. Tiến trình bài dạy :

Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1: HdHS tìm hiểu khái quát về luật thơ. TT1: GV nêu câu hỏi: Em hãy xác định thể thơ của những bài thơ sau:“ Tương tư”, “Bài ca phong cảnh Hương Sơn”, “Cảnh khuya”, “Tự tình”, “Tây Tiến”?

I. Khái qát về luật thơ 1. Khái niệm: Luật thơ là toàn bộ những quy tắc về số câu số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp... trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 88

Page 89: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HS: Suy nghĩ, phát biểu GV: Nhận xét, khẳng định đáp án, dẫn dắt HS đi khái niệm về luật thơ .

TT2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò của “tiếng” trong luật thơ.

HĐ2: Tìm hiểu một số thể thơ truyền thống.GV chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm được phát một bài, đoạn thơ, GV yêu cầu HS xác định số tiếng, nhịp, vần, thanh

* Các thể thơ chính: a. Thể thơ dân tộc: Lục bát, Song thất lục bát, Hát nói. b. Thể thơ Đường luật: Ngũ ngôn, Thất ngôn (tứ tuyệt và bát cú). c. Thể thơ hiện đại: Hỗn hợp, Tự do, Thơ văn xuôi...2. Tiếng – đơn vị cơ bản trong luật thơ. a. Tiếng – căn cứ để xác lập luật thơ.Vd: Thơ lục bát gồm câu 6 tiếng và câu 8 tiêng. b. Tiếng gồm 3 phần:Phụ âm đầu + vần + thanh- Vần là phần được lặp lại để liên kết dòng trước với dòng sau.Vd: Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.- Vị trí hiệp vần là yếu tố quan trọng để xác định luật thơ.Vd: Đã bấy lâu nay bác tới nhà Trẻ thời đi vắng chợ thới xa.c. Mỗi tiếng đều có một trong sáu thanh điệu:- Thanh trắc : Sắc, nặng, hỏi, ngã.- Thanh bằng: Huyền, không.d. Tiếng là căn cứ để ngắt nhịp trong thơ.Vd: - Thơ lục bát: Yêu nhau /cởi áo /cho nhau nhịp chẵn. - Thơ thất ngôn:Trời thu xanh ngắt / mấy tầng cao nhịp lẻ.II. Một số thể thơ truyền thống

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 89

Page 90: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

của bài thơ.TT1: GV viết vd lên bảng, yêu cầu nhóm có đoạn thơ tương ứng với thể thơ lục bát xác định số tiếng, nhịp, vần, thanh.HS: Sau khi đã thảo luận, đại diện nhóm phát biểu.GV: Nhận xát chung, chốt:

TT2: GV viết vd lên bảng, yêu cầu nhóm có đoạn thơ tương ứng với thể thơ song thất lục bát xác định số tiếng, nhịp, vần, thanh.HS: Sau khi đã thảo luận, đại diện nhóm phát biểu. GV: Nhận xét chung, chốt:

TT3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thể thơ ngũ ngôn.

1. Thể thơ lục bátVd: Mình về mình có nhớ ta Ta về năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ không? Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn.- Số tiếng: Một cặp 2 dòng: + dòng lục: 6 tiếng + dòng bát: 8 tiếng- Vần: Hiệp vần ở tiếng thứ 6 của dòng lục và tiếng thứ 6 của dòng bát, tiếng thứ 8 của dòng bát và tiếng thứ 6 của dòng lục tiếp theo.- Nhịp: Nhịp chẵn.- Thanh: + Đối xứng B – T – B ở các tiếng 2 – 4 - 6. + Đối âm vực ở tiếng 6 và 8 ở dòng bát.2. Thể song thất lục bátVd: Cùng trông lại/ mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh/ những mấy ngàn dâuNgàn dâu/ xanh ngắt/ một màuLòng chàng/ ý thiếp/ ai sầu hơn ai. - Số tiếng: + Cặp song thất: 7 tiếng. + Cặp lục bát: 6 và 8 tiếng. - Hiệp vần ở mỗi cặp: + Cặp song thất: vần trắc. + Cặp lục bát: Vần bằng. + Giữa các cặp song thất và lục bát có vần liền. - Nhịp: + Song thất: nhịp lẻ.

+ Lục bát: nhịp chẵn.- Thanh: + Cặp song thất không bắt buộc. + Cặp lục bát như thơ lục bát.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 90

Page 91: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT4: GV viết vd lên bảng, yêu cầu nhóm có đoạn thơ tương ứng với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt xác định số tiếng, nhịp, vần, thanh.HS: Sau khi đã thảo luận, đại diện nhóm phát biểu. GV: Nhận xét chung, chốt:

TT5: GV yêu cầu nhóm có vd tương ứng với thể thất ngôn bát cú Đường luật xác định số tiếng, vần, nhịp, thanh.HS: Sau khi đã thảo luận, đại diện nhóm phát biểu. GV: Nhận xét chung, chốt :

HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu các thể thơ hiện đại.TT1: GV yêu cầu HS đọc một số bài thơ mới đã học để thấy được

3. Các thể ngũ ngôn Đường luật- Ngũ ngôn tứ tuyệt: 5 tiếng, 4 dòng.- Ngũ ngôn bát cú: 5 tiếng, 8 dòng.Vd: Bài thơ “Mặt trăng” – sgk- Vần: Độc vận, gián cách, vần chân.- Nhịp: Nhịp lẻ.- Thanh: Luân phiên B – T ở tiếng thứ 2 - 4. Cùng thanh ở các niêm.4. Các thể thơ thất ngôn Đường luậta. Thất ngôn tứ tuyệtVd: Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.- Số tiếng: 7 tiếng, 4 dòng.- Vần: Chân, độc vận, gián cách.- Nhịp: Nhịp lẻ.- Thanh : Các tiếng 2 – 4 – 6: T – B – T B – T – B đối niêm B – T – B T – B – Tb. Thất ngôn bát cúVd : Bài thơ “Qua đèo Ngang”- Số tiếng : 7 tiếng, 8 dòng.- Vần : Vần chân, độc vận.- Nhịp : Nhịp lẻ : 4/3.-Thanh :+ Đối thanh giữa các tiếng 2 – 4 - 6 . + Niêm giữa các câu : 2 - 3, 4 – 5, 6 – 7, 8 – 1.- Bố cục : 4 phần ;

+ 2 câu đầu : đề + 2 câu tiếp : thực

+ 2 câu tiếp : luận + 2 câu cuối : kết

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 91

Page 92: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

sự phong phú đa dạng trong thể thơ và sự xóa bỏ khuôn phép trong thơ hiện đại. Sau đó GV bổ sung thêm một số bài thơ khác và chốt:

HĐ4: Củng cốGV yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk để củng cố bài học.HĐ5: Hướng dẫn luyện tậpGV gọi HS đọc bt 1a – sgk. GV hd HS xác định cách ngắt nhịp, gieo vần, hài thanh.

III. Các thể thơ hiện đạiThơ hiện đại rất phong phú và đa dạng :- Thơ 5 tiếng :Vd : “Sóng” – Xuân Quỳnh- Thơ 7 tiếng : Vd : “Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử.- Thơ tự do :Vd : “Đồi tím hoa sim” – Hữu Loan- Thơ văn xuôi:Vd: Thơ của Hải Bằng... Thơ hiện đại không bị gò bó về câu chữ, thanh điệu, vần...Chúng vừa tiếp nối luật thơ trong thơ truyền thống vừa có sự cách tân .

* Luyện tập Bài tập 1a – sgk

Dặn dò:- Bài cũ:

+ Nắm luật thơ của các thể thơ . + Làm tiếp bài tập 1b – sgk. + Tìm thêm một số bài thơ thuộc các thể thơ hiện đại để so sánh với các thể thơ truyền thống.

- Bài mới: Trả bài số hai + Đọc lại đề bài số hai, lập dàn ý lại cho đề bài. ---------------------------*******------------------------

PHẤN BỔ SUNG……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 92

Page 93: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 24: Làm vănNgày dạy: ...../..../.......Ngày soạn:...../..../.......

TRẢ BÀI SỐ HAI

A. Mục tiêu:Giúp HS:- Nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân về kiến thức và kĩ năng viết bài nghị

luận về một hiện tượng đời sống.- Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống gần gũi, phù hợp với hoàn

cảnh sống và trình độ hiểu biết của HS .- Nâng cao ý thức và có thái độ đúng đắn đối với những hiện tượng đời sống

xảy ra hằng ngày.B. Phương pháp - phương tiện:

1.Phương pháp: Sửa lỗi, đọc bài mẫu.2.Phương tiện: Giáo án, bài làm của HS, sgk.

C. Tiến trình bài dạy: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1 : Hd HS phân tích đềTT1: GV yêu cầu HS nhắc lại đề

Đề: Hãy viết một bài nghị luận trình bày suy nghĩ của anh (chị)

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 93

Page 94: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

bàiGV viết đề bài lên bảng.

TT2: Gọi HS xác định yêu cầu của đề bài.HS xác địnhGV: Chốt lại.

HĐ2: Hướng dẫn HS lập dàn ý.TT1: GV cho HS thảo luận nhóm.

TT2: Gọi HS lên bảng trình bày.

TT3: Gv nhận xét và chốt lại những ý chính.

HĐ3: Nhận xétTT1: GV nhận xét những ưu điểm trong bài làm của HS.

TT2: Gv chỉ ra những nhược điểm trong bài làm của HS.

về hiện tượnghọc sinh gian lận trong thi cử ở nhà trường hiện nay.I. Phân tích đề:- Thể loại: Nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống.- Nội dung: Học sinh gian lận trong thi cử.- Thao tác: Phân tích, so sánh, bình luận, bác bỏ...- Tư liệu: Từ cuộc sống.

II. Lập dàn ý1. Mở bài : Giới thiệu khái quát về hiện tượng học sinh gian lận trong thi cử.2. Thân bài- Nêu rõ hiện tượng gian lận trong thi cử là : quay cóp, mang tài liệu vào phòng thi, nhìn bài bạn,…- Bàn luận hiện tượng : + Nguyên nhân : Do chủ quan, không học bài, giám thị coi thi chưa nghiêm túc, do bệnh thành tích của nhà trường dẫn đến học sinh ngồi nhần lớp…+ Hậu quả : Học sinh hỏng kiến thức, hình thành thói quên xấu…3. Kết bài :- Khẳng định đây là một hiện tượng xấu cần phê phán.- Kêu gọi mọi người phê phán hiện tượng này. Nói không với hiện tượng gian lận trong thi cử.III. Nhận xét1. Ưu điểm :Đa số HS hiểu đề, viết đúng trọng tâm, diễn đạt được suy nghĩ của mình, một số bài viết có cảm xúc.2. Nhược điểm : - Một số bài viết chưa đi đúng trọng tâm

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 94

Page 95: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HĐ3: Sửa lỗi và trả bàiTT1: GV gọi HS lên bảng sửa lỗiTT2: Trả bài cho HS

- Nhiều bài viết lập luận không chặt chẽ, luận điểm rời rạc, nghèo ý, thiếu cảm xúc, câu tối nghĩa, lỗi dùng từ, diễn đạt, chính tả…IV. Sửa lỗi và trả bài.

- Bài cũ: Đọc bài viết số hai, rút kinh nghiệm cho bài viết tiếp theo.

- Bài mới: Xem lại phần lí thuyết bà luật thơ chuẩn bị cho tiết bám sát sau. --------------------------*******------------------------

PHẦN BỔ SUNG………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết bám sát Tuần 8Ngày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

LUYỆN TẬP VỀ LUẬT THƠ

A/ Mục tiêu bài học:Giúp học sinh:- Tái hiện lại kiến thức lí thuyết về luật thơ.- Phân biệt được các thể thơ.B/ Phương pháp, phương tiện:1. Phương pháp: Ôn luyện kiến thức, gợi mở, phát vấn, thảo luận nhóm2. Phương tiện: SGK, SGV, giáo án.C/ Tiến trình bài dạy:* Ổn định lớp* Bài cũ: * Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA

GV&HSNỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ

HĐ1: Cho HS là bài tập, luyện tập ở sgk trang 107.

Bài tập:Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp và hài thanh hai câu thơ 7 tiếng thể song thất ục bát vứi thể thất ngôn đường

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 95

Page 96: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT1: Cho HS đọc bài tập

TT2: Cho HS thảo luận nhómGọi đại diện nhóm lên trình bày.GV chỉnh sửa lại

HĐ2: Củng cố

luật qua các ví dụ sau:a/ Trống tràn thành lung lay bóng nguyệt

Khói cam tuyền mờ mịt thức mâyChín lần gươm báu trao tay

Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh

- Chinh phụ ngâm -b/ Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoaCảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nổi nước nhà- Hồ Chí Minh -

Gieo vần:- STLB: Gieo vần trắc “Nguyệt” “Mịt”- Tứ tuyệt: Vần chân, độc vận, gieo vần cách “hoa”, “nhà”Ngắt nhịp:STLB: Nhịp 3/4Tứ tuyệt: 4/3Hài thanh:STLB: Tiếng thứ 3 này thanh bằng thì tiếng thứ ba kia thanh trắc (không bắt buộc) ở trường hợp này tiếng thứ ba đều là thanh bằng “Thành”, “tuyền”Tứ tuyệt: Các tiếng 2,4,6 qui định chặc chẽ về thanh điệu và chúng ngược thanh với nhau.

* Dặn dò: - Bài tập về nhà: Hãy xác định cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh bài thơ

“Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến.- Nắm lại kiến thức lí thuyết- Xem lại bài tập đã làm

PHẦN BỔ SUNG.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 96

Page 97: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Tiết 25: Đọc vănNgày dạy: ...../..../.........Ngày Soạn:...../..../........

VIỆT BẮC ( TRÍCH ) TỐ HỮU

J. Mục tiêu: Giúp HS: - Cảm nhận được một thời cách mạng kháng chiến gian khổ mà anh hùng và nhất là nghĩa tình gắn bó thiết tha của những người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước. - Thấy rõ nội dung bài thơ được thể hiện bằng hình thức nghệ thuật đậm tính dân tộc. B. Phương pháp - phương tiện:

1.Phương pháp:Đọc diễn cảm, gợi dẫn, thảo luận, diễn giảng.

2.Phương tiện:GV: Giáo án.HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

C. Tiến trình bài dạy:

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 97

Page 98: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Bài cũ: - Nêu những tập thơ chính của Tố Hữu? Tại sao nói con đường thơ của Tố Hữu gắn liền với con đường cách mạng của nhà thơ?.

- Nêu những đặc điểm nỗi bật trong phong cách thơ Tố Hữu?. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1 : Tìm hiểu chung tp TT1: GV yêu cầu HS dựa vào sgk, trình bày hcst của bài thơ?.HS: Dựa vào sgk, trả lờiGV: Nhận xét chung, chốt:

TT2: GV yêu cầu: Xác định vị trí của đoạn trích?HS: Dựa vào sgk thực hiệnGV: Nhận xét, chốt:TT3: GV gọi HS đọc diễn cảm bài thơ, giọng thiết tha, lưu luyến. Nhận xét cách đọc của HS, sau đó yêu cầu HS chia bố cục đoạn trích.HS: Tiến hànhGV: Nhận xét chung, chốt:

HĐ2: Hd đọc hiểu văn bản.TT1: GV yêu cầu: Hãy nhận xét cách sử dụng hai đại từ ta, mình trong đoạn thơ trên?HS: Suy nghĩ, trao đổi, phát biểu.GV: Nhận xét chung, chốt: TT2: GV nêu câu hỏi: Theo em hai đại từ này thể hiện tình cảm của người đi, người ở ntn?HS: Suy nghĩ, trao đổi, trả lời.GV: Nhận xét chung, định hướng lại:

Phần hai: Tác phẩm I.Tìm hiểu chung 1.Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 10 năm 1954 Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội. Nhân sự kiện lịch sử ấy TH viết bài thơ để bày tỏ sự gắn bó, thủy chung son sắc của người ra đi và nhân dân Việt Bắc. 2. Vị trí đoạn trích Phần đầu của bài thơ

3. Bố cục- Phần 1: Từ đầu…hôm nay: Cảnh chia tay. - Phần 2: Tiếp theo…chung thủy: Hoài niệm về Việt Bắc qua lời đối thoại nghĩa tình.- Phần 3: còn lại: Việt Bắc – niềm vui chiến thắng. II. Đọc - hiểu văn bản 1.Cảnh chia tay, - Hai đại từ “Mình, ta”: mối quan hệ gần gũi thân thiết.- Mười lăm năm: thời gian kháng chiến 1940-1954.- Mình về mình có nhớ ta- Mình về mình có nhớ khôngCâu hỏi tu từ gợi tâm trạng băn khoăn, day dứt, lời nhắn nhủ người ra đi đường quên cuội nguồn CM.- Bâng khuâng- Bồn chồn từ láyTâm trạng bối rối của người ra

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 98

Page 99: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT3: GV yêu cầu: Nhận xét buổi chia tay diễn ra như thế nào?HS: Suy nghĩ, trả lời.GV: Nhận xét chung, chốt:

TT4: GV yêu cầ HS đọc phần 2 và hỏi: Nỗi nhớ về cảnh vật, vùng đất VB được thể hiện qua những hình ảnh nào? Hình ảnh đó được mt ra sao?HS: Phát hiện, suy nghĩ, phát biểuGV: Nhận xét, định hướng lại:TT5: con người Việt Bắc hiện lên như thế nào?HS trả lờiGV nhận xét chốt lại

HĐ4: Củng cố:Câu hỏi 1: Cảnh chia tay diễn ra như thế nào?Câu hỏi 2: Cảnh vật và con người Việt Bắc hiện lên như thế nào?

đi.- Aó chàm: nghệ thuật hoán dụ gợi tình cảm trhân thiết.- Cầm tay: Thân mật=> Buổi chi tay đầy lưu luyến gợi nỗi nhớ niềm thương trong lòng người đi kẻ ở.2.Hoài niệm về thiên nhiên và con người Việt Bắc qua lời đối thoại nghĩa tình.a. Lời của Việt Bắc:- Mình đi có nhớ- Mình về có nhớ Câu hỏi tu từ.- Mưa nguồn, suối lũ, mây mù- Trám bùi, măng mai- Tân Trào, Hồng Thái, Mái đình, cây đa.Cảnh Việt Bắc hiện lên rõ nét gợi nỗi nhớ thiết tha.- Miếng cơn chấm muối- Đậm đà lòng sonCon người Việt Bắc dù nghèo khổ nhưng thủy chung son sắc với CM.

Dặn dò:- Bài cũ: + Nắm được tình cảm sâu nặng của người kháng chiến với người VB.

+ Học thuộc phần đầu. + Làm bt 1,2 ở phần luyện tập .

- Bài mới: Soạn phần tiếp theo bài Việt Bắc -----------------------------********------------------------

PHẦN BỔ SUNG

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 99

Page 100: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 26 Đọc vănNgày dạy: ...../..../.........Ngày Soạn:...../..../........

VIỆT BẮC ( TRÍCH ) TỐ HỮU

K. Mục tiêu: Giúp HS: - Cảm nhận được một thời cách mạng kháng chiến gian khổ mà anh hùng và nhất là nghĩa tình gắn bó thiết tha của những người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước. - Thấy rõ nội dung bài thơ được thể hiện bằng hình thức nghệ thuật đậm tính dân tộc. B. Phương pháp - phương tiện:

1.Phương pháp:Đọc diễn cảm, gợi dẫn, thảo luận, diễn giảng.

2.Phương tiện:GV: Giáo án.HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.D. Tiến trình bài dạy:

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 100

Page 101: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Bài cũ: - Trình bày tâm trạng của người ra đi và người ở lại trong cảnh chia tay? Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1: Tìm hiểu văn bảnTT1 Người về xuôi đã đáp trả người ở lại như thế nào?HS: Phát hiện, suy nghĩ, phát biểuGV: Nhận xét, định hướng lại:

TT2: GV yêu cầ HS đọc phần 2 và hỏi: Nỗi nhớ về cảnh vật, vùng đất VB được thể hiện qua những hình ảnh nào? Hình ảnh đó được mt ra sao?HS: Phát hiện, suy nghĩ, phát biểuGV: Nhận xét, định hướng lại:TT3:GV hỏi: Nỗi nhớ về cảnh sh của người VB và người kháng chiến được mt qua những hình ảnh, chi tiết nào? Qua đó em thấy cuộc sống của VB hiện lên ntn?HS: Bs vb, suy nghĩ, trả lờiGV: Nhận xét chung,chốt:

Phần hai: Tác phẩm I.Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1.Cảnh chia tay, 2.Hoài niệm về thiên nhiên và con người Việt Bắc qua lời đối thoại nghĩa tình.b. Lời đáp của người về xuôi:- Ta với mình.........bấy nhiêuLời đáp như một lời thề thủy chung son sắc.- Nhớ gì.....................người yêuSo sánh độc đáo bộc lộ tình cảm sâu nặng.

* Cảnh vật, vùng đất Việt Bắc (6 câu đầu)

- Trăng đầu núi- Nắng chiều lưng nương - Bản khói mờ sương - Sớm khuya bếp lửa- Rừng nứa, bờ treHình ảnh hiện thực, cụ thể, gợi nỗi nhớ tha thiết.* Cảnh sinh hoạt (12 câu tiếp)- Chia củ sắn lùi- Bát cơm sẻ nửa- Chăn sui đắp cùng- Người mẹ nắng cháy lưng - Địu con lên rẫy … ngô - Lớp học i tờ- Những giờ liên hoan- Tiếng mỏ rừng chiều- Chày đêm nện cối…Những hình ảnh đặc trưng của TBắc, gợi cuộc sống của con người Việt Bắc dù nghèo khổ như

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 101

Page 102: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT4: GV hỏi: Nỗi nhớ về cảnh và người VB được mt ra sao? Tg sử dụng nghệ thuật gì để mt? Nhận xét của em về cảnh và người VB?HS: Tìm hình ảnh, phát biểu suy nghĩGV: Nhận xét chung, định hướng lại:

TT5: GV yêu cầu: Nhận xét tình cảm của người đi được biểu hiện qua nỗi nhớ về cảnh sắc và con người VB trong phần này?HS: suy nghĩ, khái quát, phát biểu GV: Nhận xét chung, chốt

TT6: Hình ảnh VB trong kháng chiến hiện lên ntn?HS: Sôi động hào hùngGV: nhận xét chốt lại.

TT7: VB có vai trò gì trong cuộc kháng chiến?HS: là quê hương của CMGV: nhận xét chốt lại.

sâu nặng nghĩa tình luôn lạc quan tin tưởng vào CM.* Thiên nhiên và con người VB (10 câu cuối)- Cảnh sắc: + Rừng xanh+ Hoa chuối đỏ tươi+Mơ nở trắng rừng + Ve kêu rừng phách đổ vàng+ Rừng thu trăng rọi Đậm sắc màu núi rừng TB, gợi nên một bức tranh tứ bình xinh đẹp, diễn ra theo bốn mùa; xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi sắc.- Con người:+ Dao gài thắt lưng+ Đan nón, chuốt giang + Em gái hái măng+ Tiếng hát ân tình thủy chungHình ảnh người lao động miền núi bình dị, tự do. Nỗi nhớ núi rừng gắn bó với nỗi nhớ về cảnh sinh hoạt và cuộc sống bình dị của người VB thật thiết tha, chân thành.

3.Việt Bắc kháng chiến – Việt Bắc anh hùng “Nhớ khi......................đánh Tây” Những tháng nagỳ gian khổ cùng nhau đánh giặc.“Những đường...............lửa bay”Nhịp thơ mạnh mẽ dồn dập tạo khí thế sôi động, hào hùng của một cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện.=> Đoạn thơ mang âm hưởng sử thi.“Ở đâu..........................cộng hòa” Việt Bắc là cái nôi, là cuội nguồn của CM, là trái tim, là đầu não của TW Đảng và Chính phủ đó cũng chính là niềm hy vọng

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 102

Page 103: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HĐ2: Hd tổng kếtTT1: GV yêu cầu: Hãy khái quát giá trị nội dung của bài thơ?HS: Hệ thống bài học, trả lờiGV: Nhận xét, chốt lại:

TT2: GV yêu cầu: Nêu những thành công về nghệ thuật của Tố Hữu trong đoạn trích?.HS: Khái quát, trình bàyGV: Nhận xét, chốt:

HĐ4: Củng cố:GV yêu cầu HS đọc lớn nd ghi nhớ ở sgk để củng cố bài học.

của toàn dân tộc.III. Tổng kết 1. Nội dung:Bài thơ là tình cảm thủy chung son sắc của người kháng chiến, là tình yêu với quê hương, đất nước, tình yêu đối với cách mạng và nhân dân.2. Nghệ thuật: Đoạn thơ tiêu biểu cho nghệ thuật thơ cảu Tố Hữu:- Giọng thơ trữ tình, ngọt ngào.- Ngôn ngữ bình dị, đậm tính dân tộc.- Lời đối đáp đồng vọng như ca dao – dân ca. - Nhịp thơ uyển chuyển, giàu nhạc điệu.

Dặn dò:- Bài cũ: + Nắm được tình cảm sâu nặng của người kháng chiến với người VB.

+ Học thuộc 2 phần đầu. Làm bt 1,2 ở phần luyện tập. - Bài mới: Soạn bài: “ Phát biểu theo chủ đề”. + Đọc trước bài học . + Tham khảo đề bài ở sgk, lập đề cương chuẩn bị cho buổi phát biểu ở lớp. -----------------------------********------------------------

PHẦN BỔ SUNG …………………………………………………………………………………

Tiết 27: Làm vănNgày dạy: ...../..../.........Ngày soạn:...../..../.........

PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ

A. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề. - Có kĩ năng trình bày được ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủ đề được nói tới . B. Phương pháp - phương tiện:

1.Phương pháp:Trao đổi, thảo luận, HS trình bày ý kiến.

2. Phương tiện: GV: Giáo án.

HS: Bài thảo luận của HS.C.Tiến trình bài dạy :

Bài mới:

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 103

Page 104: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1: HdHS chuẩn bị cho việc phát biểu. TT1: GV nêu đề tài:

TT2: GV hướng dẫn HS các bước chuẩn bị phát biểu.GV: Yêu cầu HS: Xác định nội dung phát biểu thuộc phạm vi chủ đề trên?.HS: Trao đổi, xác định nd.GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét, GV nhận xét chung, định hướng lại:

TT3: GV nêu vấn đề: Giả sử chọn nội dung “Khắc phục tình trạng đi ẩu, nguyên nhân chủ yếu của tai nạn giao thông” em sẽ dự kiến đề cương cho lời phát biểu ntn?HS :Trao đổi nhóm, phát biểuGV: Yêu cầu bổ sung, GV nhận xét chung, định hướng:

* Đề tài:Chi đoàn tổ chức hội thảo “Thanh niên, học sinh cần làm gì để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông”. Em hãy phát biểu ý kiến tham gia hội thảo.I. Các bước chuẩn bị1. Xác định nội dung cần phát biểu * Gợi ý:- Tai nạn giao thông đã và đang xảy ra trầm trọng ở nước ta.- Tai nạn giao thông gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.- Những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.- Các giải pháp góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. 2. Dự kiến đề cương phát biểu * Gợi ý Đề cương “Khắc phục tình trạng đi ẩu, nguyên nhân chủ yếu của tai nạn giao thông”.- Mở đầu:+ Tai nạn giao thông đã và đang xảy ra rất trầm trọng, đe dọa đến tính mạng, tài sản và sự phát triển của đất nước.+ Đi ẩu là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn giao thông.- Nội dung:+ Những biểu hiện của đi ẩu.+ Những hậu quả do đi ẩu.+ Những biện pháp khắc phục hành vi đi ẩu.- Kết luận:Thanh niên, học sinh cần gương mẫu chấm dứt hành vi đi ẩu nhằm đảm bảo an toàn giao thông, mang lại hạnh phúc cho bản thân

Mỗi nhóm lựa chọn một nội dung để trình bày

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 104

Page 105: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT4: HS thảo luận nhóm nhỏ, đại diện nhóm phát biểu ý kiến.GV lưu ý thêm trước khi HS phát biểu: Để chủ động khi phát biểu cần tìm hiểu về đối tượng tham gia hội thảo, hình dung trước một số tình huống để điều khiển giọng điệu, cử chỉ cho phù hợp. HĐ2: Hd HS phát biểu ý kiến.TT1: GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến sau khi nhấn mạnh các bước cần tiến hành khi phát biểu.HS : Tiến hành phát biểu.

TT2: GV nêu câu hỏi nhận xét sau khi HS phát biểu ý kiến:- Đề tài phát biểu có phù hợp với chủ đề hay không?.- Nội dung phát biểu có gì mới?.- Lời phát biểu có phù hợp với ngôn ngữ nói hay không? Nó được kết hợp với cử chỉ, điệu bộ ntn?.HS: Thảo luận nhóm, phát biểu .GV: Nhận xét chung, sau đó yêu cầu HS: Để phát biểu ý kiến theo chủ đề hiệu quả, bài phát biểu cần đạt những điều gì?HS: Khái quát, rút ra kết luậnGV: Nhận xét, định hướng lại:

HĐ3: Hd luyện tậpTT1: GV yêu cầu HS đọc bt 1 – sgk. GV gợi ý để HS làm bt.

và cho mọi người.

II. Phát biểu ý kiến1 Các bước tiến hành:- Giới thiệu khái quát nội dung sẽ phát biểu- Trình bày nội dung theo đề cương đã dự kiến.- Nói lời kết thúc, cảm ơn.- Lưu ý điều chỉnh thái độ, giọng điệu cho phù hợp.

2. Để phát biểu ý kiến theo chủ đề hiệu quả cần:- Lựa chọn nội dung phù hợp với chủ đề chung.- Dự kiến nội dung chi tiết, sắp xếp thành đề cương để phát biểu.- Khi phát biểu cần điều chỉnh thái độ, cử chỉ, giọng nói cho phù hợp với nội dung và diễn tả được cảm xúc của người phát biểu.* Luyện tập Bài tập 1 – sgk Gợi ý:- Nêu ý kiến phản bác các quan

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 105

Page 106: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT2: HS tiến hành lập đề cương ngắn gọn, trình bày trong tiết bám sát tiếp theo.

niệm sai lầm về hạnh phúc.- Tán đồng và phân tích sâu ý kiến đúng đắn.- Phát biểu quan niệm riêng của bản thân về hạnh phúc.

Dặn dò: - Bài cũ: + Nắm cách thức của bài phát biểu theo chủ đề.

+ Hoàn thành bt2 để trình bày trong tiết bám sát. - Bài mới: “ Đất Nước” – Nguyễn Khoa Điềm, “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi .

+ Đọc kĩ phần tiểu dẫn, nắm tiểu sử tác giả và xuất xứ đoạn trích . + Đọc văn bản, xem chú thích từ khó. + Trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài- sgk. ---------------------------*******------------------------

PHẦN BỔ SUNG………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết bám sát Tuần 9Ngày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

LUYỆN TẬP PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ

A. Mục tiêu bài học:Giúp học sinh- Củng cố lại kiến thức về lí thuyết.- Biết cách trình bày trước đám đông về ý kiến của mình theo chủ đề nào đó- Rèn luyện khả năng nói cho HS.B/ Phương pháp, phương tiện:1. Phương pháp: Ôn luyện kiến thức, gợi mở, phát vấn, thảo luận nhóm2. Phương tiện: SGK, SGV, giáo án.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 106

Page 107: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

C. Tiến trình bài dạy:* Ổn định lớp* Bài cũ: * Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA

GV&HSNỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ

HĐ1: Cho HS làm bài tậi 2 sgk

TT1: Cho HS đọc BT sgkTT2: GV định hướng giả sử đây là cuộc hội thảo ở lớp em đang trình bày ý kiến của mìnhTT3: Cho HS thảo luận nhóm.Gọi đại diện lên trình bàyGV chỉnh sử theo các ý chính

TT3: GV định hướng ND phát biểu theo các ý chính sau:

TT4: Cho HS lấy ví dụ từ thực tế đời sống.

Bài tập 2/sgk:Có ý kiến cho rằng “ Vào đại học là cách lập thân duy nhất của thanh niên hiện nay”. Hãy trình bày ý kiến của anh chị.Đề cương phát biểu:a. Mở bài:Kính thưa thầy (cô) giáo chủ nhiệm lớp, các bạn thân mến! Để chọn được con đường lập nghiệp đối với thanh niên chúng ta quả thật là rất khó. Trong thời gian cho phép tôi xin trình bày quan điểm của mình về con đường lập thân của thanh niên hiện nay.b. Nội dung phát biểu:- Các bạn ạ! Đối với thanh niên chúng ta tri thức rất cần thiết cho cuộc sống nhưng như vậy không có nghĩa chỉ có vào đại học mới là con đường lập nghiệp duy nhất của chúng ta vì:- Không phải mọi thanh có khả năng vào đại học.- Ngoài việc học đại học thanh niên còn có nhiều cách lập thân khác như học nghề, làm kinh tế gia đình.- Có nhiều thành niên dù học xong đại học song vẫn không có khả năng lập thân, lập nghiệp.- Trong thực tế có nhiều thanh niên không học đại học nhưng vẫn có khả năng lập thân, lập nghiệp tốt.- Việc lập thân phải tùy thuộc vào điều kiện của mỗi người nhưng quan trọng nhất là phải có ý chí, nghị lực để vươn lên.c. Kết thúc: Nời nói kết thúc: Cám

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 107

Page 108: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HĐ2: Củng cốơn!

* Dặn dò:

Bài cũ:- Về nhà xem lại phần lí thuyết- Chọn một chủ đề và lập đề cương phát biểuBài mới:Soạn bài “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm

PHẦN BỔ SUNG.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 28: Đọc vănNgày dạy: ...../..../.........Ngày soạn:...../..../.........

ĐẤT NƯỚC Nguyễn Khoa Điềm (Trích “Mặt đường khát vọng”)

A. Mục tiêu: Giúp HS:

- Nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm.- Thấy được cái nhìn mới mẽ về đất nước qua cách cảm nhận của nhà thơ

Nguyễn Khoa Điềm: Đất nước là sự hội tụ, kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là người làm ra đất nước. B. Phương pháp - phương tiện:

1.Phương pháp:Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 108

Page 109: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Đọc diễn cảm, gợi dẫn, thảo luận, diễn giảng.2.Phương tiện:

GV: Giáo án, tư liệu.HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

C.Tiến trình bài dạy: Bài cũ: - Nêu hoàn cảnh ra đời và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Việt

Bắc” ? . Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1 : Hướng dẫn tìm hiểu chungTT1: GV yêu cầu HS trình bày những nét nổi bật về cuộc đời và sự nghiệp thơ ca của Nguyễn Khoa Điềm?HS: Dựa vào sgk, trả lờiGV: Nhận xét chung, chốt:

TT2: GV Yêu cầu HS giới thiệu vắn tắt nội dung tác phẩm?.HS: Dựa vào sgk, phát biểuGV nhận xét, chốt:

TT3: GV yêu cầu HS xác định vị trí đoạn tríchHS: Trả lời GV:Nhận xét, chốt:TT4: GV gọi HS đọc diễn cảm và chia bố cục đoạn trích

I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả:- Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943. - Quê: Phong Điền, Thừa Thiên Huế.- Ông xuất thân trong một gia đình trí thức cách mạng.- NKĐ học tập ở miền Bắc sau tham gia kháng chiến và hoạt động văn nghệ ở miền Nam.- Thơ NKĐ giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, mang màu sắc chính luận. - Ông là nhà thơ tiêu biểu của thế hệ những nhà thơ trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mĩ.2. Tác phẩmTrường ca “Mặt đường khát vọng” được in lần đầu năm 1974. Viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam, về non sông đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đường đấu tranh hòa nhịp với cuộc chiến đấu chống đế quốc xâm lược. 3. Đoạn trích- Phần đầu của chương V trong trường ca “Mặt đường khát vọng”- Bố cục: 2 phần+ Phần 1: Từ đầu… muôn đời:Cảm nhận về Đất Nước.+ Phần 2: Những câu còn lại: Tư

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 109

Page 110: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HS tiến hành, GV nhận xét, chốt:HĐ2: Hd đọc hiểu văn bản.TT1: GV yêu cầu HS đọc 9 câu thơ đầu và hỏi: Đất Nước hiện lên qua những chi tiết nào? Em có nhận xét gì về những chi tiết đó?HS: Suy nghĩ, phát hiện, trả lời GV: Nhận xét, định hướng lại:

TT2: GV yêu cầu: Nhận xét nghệ thuật những câu thơ đầu?HS: Phát biểuGV: Nhận xét, định hướng lại:

TT3: GV yêu cầu: Nhận xét cách cảm nhận về Đất Nước của tg trong đoạn đầu ?HS: Phát biểuGV: Nhận xét, chốt: TT4: GV gọi HS đọc 20 câu tiếp và nêu câu hỏi: ĐN được nhà thơ tiếp tục cảm nhận qua những phương diện nào?HS: Suy nghĩ, trao đổi, bám sát vb, trả lời.GV: Nhận xét chung, định hướng nd:

tưởng “Đất Nước của Nhân Dân”.II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cảm nhận về Đất Nước.a. 9 câu đầu: Đất Nước được cảm nhận từ chiều sâu văn hóa- Ngày xửa ngày xưa…: Những câu chuyện dân gian.- Miếng trầu bà ăn Phong tục, - Búi tóc của mẹ tập quán- Trồng tre đánh giặc: Truyền thống chống ngoại xâm.- Gừng cay muối mặn: Tình nghĩa thủy chung của đôi lứa.- Hạt gạo một nắng hai sương: Cuộc sống lao động cần cù, vất vả.Những hình ảnh bình dị, mộc mạc, gần gũi trong cuộc sống hằng ngày.* Nghệ thuật:- Sử dụng nhiều hình ảnh từ ca dao, hình ảnh thơ gần gũi, quen thuộc.- Những câu thơ đầu dài như những câu văn xuôi, như một lời kể chuyện, tha thiết, tâm tình. Đất Nước vừa cụ thể, gần gũi, thân thuộc vừa lớn lao thiêng liêng đôi với mỗi người.

b. 20 câu tiếp: Đất Nước được cảm nhận qua nhiều phương diện, vừa cụ thể, vừa khái quát.* Đất Nước được cảm nhận qua phương diện lịch sử:- Thời gian đằng đẳng: Chiều dài lịch sử.- Lạc Long Quân và Âu CơĐẻ ra đồng bào ta trong bọc trứngNguồn cội của dân tộc- Những ai đã khuất - Những ai bây giờ…

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 110

Page 111: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT5: GV yêu cầu: Nhận xét cách định nghĩa về ĐN của tg trong đoạn thơ trên?HS: Suy nghĩ, trả lời.GV: Nhận xét chung, chốt:TT6: GV yêu cầu: Nhận xét cách cảm nhận về ĐN trong 20 câu thơ trên?HS: Cảm nhận, phát biểuGV: Nhận xét, định hướng lại:

TT7: GV yêu cầu HS đọc 13 câu tiếp và hỏi: Tg bày tỏ tình cảm gì trong 13 câu thơ trên?HS: bs vb, suy nghĩ, trả lờiGV: Nhận xét chung,chốt:

HĐ3: Củng cố:GV nêu câu hỏi: Qua bài học hãy cho biết đóng góp riêng và mới

-Dặn dò con cháu chuyện mai sauĐất Nước trường tồn trong chiều dài lịch sử, từ quá khứ đến tương lai.* Đất Nước được cảm nhận qua phương diện địa lí:- Không gian mênh mông: Không gian rộng lớn của Tổ quốc.- Đất la nơi anh đến tường- Nước là nơi em tắm Không gian sinh hoạt hàng ngày.- Đât Nước là nơi ta hò hẹn: Không gian của tình yêu đôi lứa.- Đất là nơi con chim…núi bạc- Nước là nơi con cá …biển khơiKhông gian rộng lớn của núi rừng, sông biển. - Đất Nước là …mình đoàn tụ- Những ai đã khuất- Những ai bây giờ… ……chuyện mai sauKhông gian sinh tồn của cộng đồng qua nhiều thế hệ.* Nghệ thuật:Tách hai yếu tố Đất, Nước để định nghĩa về Đất Nước vừa tạo sự sinh động, độc đáo, vừa cụ thể hóa hình ảnh Đất Nước. Đất Nước được cảm nhận trong sự thống nhất các phương diện văn hóa, truyền thống, lịch sử, phong tục, địa lí. Trong cái cụ thể hàng ngày và cái vĩnh hằng trong đời sống của mỗi cá nhân và của cộng đồng.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 111

Page 112: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

mẻ của NKĐ về nguồn gốc đất nước?HS khái quát, phát biểuGV chốt, kết thúc bài học.

* Dặn dò: Bài cũ:- Học thuộc đoạn đầu của bài thơ.- Nắm ngồn gốc của đất nước.Bài mới:- Soạn phần tiếp theo của bài thơ- Nắm tư tưởng Đất nước của nhân dân.

-----------------------------********------------------------PHẦN BỔ SUNG

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 29: Đọc vănNgày dạy: ...../..../.........Ngày soạn:...../..../.........

ĐẤT NƯỚC Nguyễn Khoa Điềm (Trích “Mặt đường khát vọng”)

AMục tiêu: Giúp HS:

- Thấy được cái nhìn mới mẽ về đất nước qua cách cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: Đất nước là sự hội tụ, kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là người làm ra đất nước.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 112

Page 113: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

- Nắm được một số nét đặc sắc về nghệ thuật: Giọng thư trữ tình- chính luận, sử dụng sáng tạo nhiều yếu tố văn hóa, văn học dân gian làm sáng tỏ thêm tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân”. B. Phương pháp - phương tiện:

1.Phương pháp:Đọc diễn cảm, gợi dẫn, thảo luận, diễn giảng.

2.Phương tiện:GV: Giáo án, tư liệu.HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

C.Tiến trình bài dạy: Bài cũ: - Nêu hoàn cảnh ra đời và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Việt

Bắc” ? . Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1 : Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.TT1: GV yêu cầu HS đọc 13 câu tiếp và hỏi: Tg bày tỏ tình cảm gì trong 13 câu thơ trên?HS: bs vb, suy nghĩ, trả lờiGV: Nhận xét chung,chốt:

TT2: Em có nhận xét gì về nguồn gốc đất nước qua cách định nghĩa của NKĐ?HS: Phát biểu nhận xét

I.Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cảm nhận về Đất Nước.

c. 13 câu cuối : Đất Nước được cảm nhận qua sự đoàn kết dân tộc.- Trong anh và em hôm nay Đều có một phần Đất NướcĐất Nước hóa thân, kết tinh trong mỗi một con người.- Đất Nước là máu xương của mình : Mỗi cá nhân không thể tách rời khỏi Đất Nước. - Phải biết gắn bó và san sẻ… Làm nên Đất Nước muôn đờiLời nhắn nhủ chân thành đến thế hệ trẻ về trách nhiệm đối với Đất Nước.* Nghệ thuật- Giọng thơ nhẹ nhàn sâu lắng kết hợp nhuần nhuyễn chất liệu văn hóa dân gian.<=>Cách cảm nhận sâu sắc mới mẻ và độc đáo của NKĐ về nguồn gốc ĐN là sự thống nhất nhiều yếu tố, nhiều phương diện.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 113

Page 114: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

GV: Nhận xét chung, định hướng lại:

TT3: GV yêu cầu HS đọc phần còn lại và nêu yêu cầu: Nhận xét cách tác giả diễn đạt các địa danh trong 12 câu đầu?HS: Tìm chi tiết, suy nghĩ, trả lờiGV: Nhận xét chung, chốt:

TT4:: GV hỏi: Nét độc đáo của NKĐ khi cảm nhận con người VN qua 4000 năm lịch sử là gì?HS: Trao đổi nhóm nhỏ, đại diện nhóm phát biểuGV: Nhận xét chung, chốt:GV nhấn mạnh: NKĐ đặc biệt chú trọng đến những anh hùng vô danh vì đó chính là nhân dân, những con người đã làm nên ĐN trong suốt 4000 năm lịch sử.

TT5: GV nêu câu hỏi: Tg đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn thơ? Tác dụng của nó?HS: Trao đổi, suy nghĩ, phát biểuGV: Nhận xét chung, chốt: TT6: GV yêu cầu HS xác định câu thơ thể hiên nội dung tư tưởng trọng tâm của đoạn thơ? Phân tích ý nghĩa cuả các câu

2. Tư tưởng   «   Đất Nước của Nhân dân   » a. 12 câu đầu : Phát hiện mới mẽ về không gian, lãnh thổ của Đất Nước.- Núi Vọng Phu, hòn Trống Mái- Gót ngựa Thánh Gióng- Đất tổ Hùng Vương- Con cóc, con gà, Hạ Long- Ông Đốc, ông Trang, bà Đen, bà Điểm. Nhìn thắng cảnh và địa lí gắn liền với con người và sự vật, cái nhìn có chiều sâu lịch sử, văn hó dân tộc, cái nhìn độc đáo, mới mẽ. b. Những câu còn lại : Vai trò làm chủ của Nhân dân« Và ở đâuu………..núi sông ta »Tự hào về truyền thống 4 ngìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc.* Nhìn Nhân dân ở hai đối tượng : - Những anh hùng được lưu danh sử sách.- Những anh hùng vô danh.+ Không ai nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm ra Đất NướcĐất Nước được làm nên từ những con người vô danh. Vai trò của nhân dân được thể hiện qua những việc làm giản dị mà có ý nghĩa sâu sắc đối với sự hình thành Đất Nước.* Nghệ thuật :- Lặp cấu trúc «  Họ… » nhằm nhẫn mạnh vai trò của nhân dân trong việc tạo dựng, lưu truyền lối sống, văn hóa, truyền thống…làm nên cốt cách riêng cho người Việt. - Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dânĐất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 114

Page 115: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

thơ đó?HS: Bám sát vb, suy nghĩ, phát biểuGV: Nhận xét chung, chốt:

HĐ2: Hd tổng kếtTT1: GV yêu cầu: Hãy khái quát giá trị nội dung của bài thơ?HS: Hệ thống bài học, trả lờiGV: Nhận xét, chốt lại:

TT2: GV yêu cầu: Nêu những thành công về nghệ thuật của NKĐ trong bài thơ?.HS: khái quát, trình bàyGV: Nhận xét, chốt:

HĐ4: Củng cố:GV nêu câu hỏi: Qua bài học hãy cho biết đóng góp riêng và mới của đoạn trích về nội dung và nghệ thuật?HS khái quát, phát biểuGV chốt, kết thúc bài học.

Nhấn mạnh vai trò làm chủ của nhân dân và vẻ đẹp tâm hồn của người Việt. Tư tưởng trọng tâm của đoạn thơ là tư tưởng Đất Nước của Nhân dân. Nhân dân là chủ nhân thực sự của Đất Nước, ca dao thần thại là ngọn nguốn của văn hóa dân tộc, vẻ đẹp tâm hồn của Nhân dân.III. Tổng kết 1. Nội dung- Cảm nhận mới mẽ và phát hiện sâu sắc của nhà thơ về Đất Nước. Đất Nước trong chiều sâu văn hóa lịch sử, trong chiều rộng của không gian địa lí, trong sự gần gũi với đời sống hàng ngày của mỗi người.- Tư tưởng trọng tâm là tư tưởng Đất Nước của Nhân dân .2. Nghệ thuật :- Sử dụng sáng tạo chất liệu từ văn học, văn hóa dân gian.- Giọng thơ trữ tình, chính luận.- Hình ảnh thơ gần gũi, thân thuộc.

Hướng dẫn đọc thêm ĐẤT NƯỚC Nguyễn Đình ThiHĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung: GV yêu cầu HS gạch ý chính ở sgk.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 115

Page 116: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung chính của bài thơ 1. Nội dung: a. Đoạn thơ đầu: Từ đầu….vọng nói về: Hai bức tranh mùa thu được cảm nhận bằng những cảm xúc khác nhau.- Bức tranh mùa thu trước cách mạng Tháng tám: “Tôi nhớ…rơi đầy”: Đẹp, buồn, xao xuyến, bâng khuâng.- Bức tranh mùa thu hiện tại: “Mùa thu nay….nói về”: Thay đổi cái nhìn, từ cái riêng nhỏ bé chuyển sang cái chung rộng lớn, tạo nên mùa thu mới với không gian rộng lớn, phơi phới, tự do.b. Đoạn còn lại: Gian khổ đau thương, bất khuất, anh hùng.- Ba khổ thơ đầu: Tội ác của kẻ thù- Những khổ thơ còn lại: Ý chí bất khuất, tinh thần quật khỏi của dân tộc.- Bài thơ kết thúc bằng ý chí bất khuất và khí thế đi lên của dân tộc.2. Nghệ thuật:- Giọng thơ tha thiết , sôi nổi, hào hứng.- Ngôn ngữ thơ giàu chất tạo hình.- Dặn dò:

- Bài cũ: + Nắm kĩ tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân” để so sánh tư tưởng về đề tài đất nước trong các bài thơ của những nhà thơ khác.- Bài mới: Soạn bài: “ Luật thơ” (TT). + Đọc lại lí thuyết của bài học, phân tích các bài tập để thực hành trong tiết học. + Tìm thêm một số bài thơ thuộc thể thơ truyền thống và thơ hiện đại để làm ví dụ minh họa. -----------------------------********------------------------

PHẦN BỔ SUNG…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 30: Tiếng ViệtNgày dạy: ...../..../.........Ngày soạn:...../..../.........

LUẬT THƠ (Tiếp theo)

A. Mục tiêu: Giúp HS: - Thấy rõ sự giống và khác nhau của các thể thơ hiện đại qua việc phân tích các yếu tố ; tiếng, vần, nhịp, thanh của một số đoạn thơ.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 116

Page 117: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

B. Phương pháp - phương tiện:4. Phương pháp :Luyện tập.

2. Phương tiện: GV: Giáo án.

HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.F. Tiến trình bài dạy :

Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI

CHÚHĐ1: HdHS làm bài tập 1 - sgk . TT1: GV yêu cầu HS đọc bài tập 1- sgk.HS: Làm việc cá nhân, trình bày kết quả.GV: Nhận xét, khẳng định đáp án .

HĐ2: GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 – sgk. TT1: GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 – sgk. HS làm việc theo nhóm nhỏ (4 người/ nhóm)TT2: HS trình bày kết quả, các nhóm nhận xét, GV nhận xét chung, khẳng định lại đáp án.

HĐ3: Hd HS làm bài tập 3 – sgk.

Luyện tập1. Bài tập 1- sgk So sánh điểm giống và khác nhau giữa thể thơ ngũ ngôn và đoạn trích * Giống: Vần gián cách.* Khác:- Vần: + Thể ngũ ngôn: Độc vận, vần gián cách.+ Đoạn trích: Nhiều vần ( thế, trẻ, em, lên) .- Nhịp:+ Thể ngũ ngôn: Nhịp lẻ (2/3)+ Đoạn trích: Chủ yếu là 3/2.- Thanh:+ Thể ngũ ngôn: Luân phiên bằng trắc ở tiếng thứ 2, 4 trong mỗi câu.+ Đoạn trích: Chủ yếu là luân phiên bằng trắc ở tiếng thứ 3, 5 trong mỗi câu.2. Bài tập 2 – sgk.- Vần: + Vần chân, vần cách: lòng - trong → giống thơ truyền thống + Vần lưng: lòng - không→ sáng tạo + Nhiều vần ở các vị trí khác nhau: sông – sóng – trong - lòng - không → sáng tạo- Ngắt nhịp: + Câu 1 : 2/5 → sáng tạo + Câu 2, 3, 4: 4/3 → giống thơ truyền thống3. Bài tập 3 - sgk

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 117

Page 118: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT1: GV yêu cầu HS đọc bài tập 3 – sgk. HS làm việc cá nhân.TT2: HS trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, GV nhận xét chung, khẳng định lại đáp án.

HĐ4: GV hướng dẫn HS làm bt4 – sgk . TT1: GV gọi HS đọc bt 4 – sgk. HS làm việc cá nhân.TT2: GV gọi HS lên bảng trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, GV nhận xét chung, khẳng định lại đáp án.

Mô hình âm luật bài thơ Mời trầu: 2 4 6 cau nhỏ / trầu B T B

của Hương/ quệtNiêm T B T phải nhau / thắm T B T xanh lá / như B T B

4. Bài tập 4 – sgk- Gieo vần : Độc vận, vần chân, vần gián cách.- Nhịp : 4/3- Thanh : Tiếng 2 4 6 T B T B T B B T B T B T Vần, nhịp, hài thanh đều giống thơ thất ngôn Đường luật.

Đối

Đối

Dặn dò:- Bài cũ: + Tìm thêm những ví dụ khác để so sánh giữa thơ hiện đại và thơ truyền thống.- Bài mới: + Đọc lạ bài “Đất nước” , trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn đọc thêm để chuẩn bị cho tiết bám sát tiếp theo. + Soạn bài “Thực hành một số phép tu từ ngữ âm” , đọc trước bài học, xem lại các phép tu tù đã học. ---------------------------*******------------------------

PHẦN BỔ SUNG………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết bám sát Tuần 10Ngày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

ĐỌC THÊM: ĐẤT NƯỚC ( Nguyễn Đình Thi )

A. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Cảm nhận vẻ đẹp của đất nước cùng tình yêu quê hương đất nước.- Hiểu và đánh giá được nét đặc sắc trong nghệ thuật.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 118

Page 119: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

B. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:1. Phương pháp:Phát vấn, nêu vấn đề, tạo tình huống, thảo luận nhóm, thuyết giảng…2. Phương tiện:SGK, SGV, giáo án, tư liệu có liên quan, bảng phụ…C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:*Kiểm tra bài cũ*Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA

GV&HSNỘI DUNG BÀI HỌC GHI

CHÚHĐ 1: Tổ chức tìm hiểu chungTT1: GV giới thiệu vài nét về NĐT?TT2:-Tác phẩm được ra đời trong hoàn cảnh nào?- HS dựa vào SGK trả lờiHĐ2: Tổ chức đọc-hiểu VB

TT1:-GV hd HS 2 đọc tác phẩm-Gọi HS đọc một đoạn thích nhấtTT2: GV hướng dẫn HS phân nhóm, thảo luận:-Bài thơ thể hiện những cảm xúc và tấm lòng của nhà thơ đối với quê hương, đất nước ntn?-Hình tượng Đất Nước được miêu tả ntn?-Nhận xét chung về phong cách thơ của nhà thơ?TT3: Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung ( theo từng luận điểmTT4: GV hệ thống lại theo từng luận điểm.TT5:GV biểu dương các nhóm và học sinh tích cực thảo luận.

I. Tìm hiểu chung1. Tác giả: (SGK)2. Hoàn cảnh sáng tác: (SGK)

II.Đọc-hiểu văn bản:.1. Đất nước – mùa thu: a. Mùa thu xưa (hoài niệm về HN):- Không gian vắng lặng: phố dài xao xác hơi may . Từ láy xao xác gợi cảm- Người đi dứt khoát >< lưu luyến: người ra đi … Nhịp thơ ngập ngừng, bâng khuâng.=> Tâm trạng xúc động bồi hồi nhớ cảnh nhớ người, nhớ mùa thu khi từ giã Hà Nội lên đường . Hoài niệm về một bức tranh mùa thu tươi đẹp và nỗi nhớ nao lòng thể hiện một tình yêu quê hương tha thiết. b. Mùa thu nay (chiến khu Việt Bắc)- Không gian: rộng lớn.- Cảnh sắc: trong trẻo, tươi sáng Trong biếc nói cười thiết tha.- Điệp từ đây, điệp ngữ của chúng ta -> âm hưởng náo nức, rộn ràng, tươi sáng, hân hoan.- Nhân vật trữ tình:+ Hồ hởi, tự hào (tâm thế người làm chủ).+ Có sự chuyển biến trong nhận thức.=> Niềm vui của con người làm chủ đất nước giàu đẹp có truyền thống đấu tranh bất khuất

Lòng yêu nước sâu sắc gắn liền với ý

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 119

Page 120: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT6: Hình ảnh đất nước đau thương thể hiện ở những chi tiết nào?HS: Phát hiệnGV: Nhận xét chốt lại.

TT7: Đất nước quật khởi anh hùng thể hiện qua những hình ảnh nào?HS: Trả lờiGV: Chốt lại

HĐ3: Tổ chức tổng kết:-Hãy nêu giá trị ND và giá trị NT của t/p?-HS trả lời , bổ sung-GV hệ thống lại

thức độc lập, tự chủ và nhận thức về sức mạnh dân tộc.2. Đất nước – kháng chiến:a. Đất nước đau thương:- Kẻ thù tàn phá Ôi những cánh… -> câu thơ đầy tính tạo hình.- Giặc Tây, chúa đất bóc lột.->Nhà thơ đau thương và căm thù sâu sắc tội ác dã man, tàn bạo của bọn giặc ngoại xâm.b. Đất nước quật khởi, anh hùng: - Lãng mạn, tình tứ: bồn chồn nhớ mắt người yêu.- Hiền hòa, hồn hậu: gốc lúa, bờ tre… -> hình ảnh cụ thể, bình dị.- Tư thế vùng lên bất khuất: ngời lên, bật lên, nắng đốt mưa dội, cháy rực … -> Các động từ, tính từ gợi sắc thái mạnh.3. Tổng kết:-Thủ pháp nghệ thuật độc đáo và sáng tạo, giọng điệu thơ đa dạng, trữ tình đầy chất xúc cảm.-Niềm tự hào , tình yêu quê hương đất nước sâu sắc. Hình tượng đất nước tươi đẹp, trãi qua bao đau thương, gian khổ nhưng bất khuất anh hùng trong truyền thống chống giặc ngoại xâm.

*Dặn dò:Bài cũ:- Nắm lại toàn bộ nội dung bài thơ Đất nước.- Nắm nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.Bài mới:Soạn bài: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm.

...............................................................................................................................................

PHẦN BỔ SUNG

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................Tiết 31: Tiếng ViệtNgày dạy: ...../..../............Ngày soạn:...../..../...........

THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉPTU TỪ NGỮ ÂM

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 120

Page 121: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

A. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố và nâng cao hiểu biết về một số phép tu từ ngữ âm( tạo nhịp điệu, âm hưởng cho câu; điệp âm, điệp vần, điệp thanh). - Cảm nhận và phân tích được các phép tu từ ngữ âm trong văn bản, thấy được tác dụng nghệ thuật của chúng. B. Phương pháp - phương tiện:

1.Phương pháp:Phát vấn, gợi dẫn, thảo luận, luyện tập…

2. Phương tiện: GV: Giáo án.

HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.G. Tiến trình bài dạy :

Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1: HdHS tìm hiểu việc tạo âm hưởng và nhịp điệu trong các đoạn văn.TT1: GV yêu cầu HS đọc đoạn văn 1- sgk (trang 129).HS:Làm việc theo nhóm(4 người/ nhóm), dựa vào gợi ý sgk để thảo luận . Đại diện nhóm trình bày . Các nhóm khác nhận xét . GV nhận xét chung, chốt lại:

TT2: GV gọi HS đọc đoạn văn 2 – sgk.HS:Làm việc theo nhóm(4 người/ nhóm), dựa vào gợi ý sgk để thảo luận . Đại diện

I. Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu

1. Bài tập 1* Nhịp: - Hai vế đầu câu 1, nhịp dài Phù hợp với việc biểu hiện cuộc đấu tranh trường kì của dân tộc.- Vế 3 của câu 1 và câu 2 nhịp điệu ngắn, dồn dập Phù hợp với việc khẳng định quyết tâm giành quyền tự do, độc lập của dân tộc. * Thanh:-Vế 1, 2,3 câu 1 kết thúc bằng âm tiết mang thanh bằng (nay, nay, do).- Câu cuối kết thúc bằng thanh trắc (lập).- Tính chất đóng, mở của âm tiết+ Câu 1 kết thúc bằng âm mở.+ Câu 2 kết thúc bằng âm đóng Phù hợp sự dứt khoát trong lời khẳng định quyền độc lập của dân tộc.2. Bài tập 2- Điệp từ ngữ : Bất kì, ai- Điệp kết cấu: Ai có súng...- Lặp nhịp điệu: + Câu đầu: 4/2, 4/2 + Câu 2,3: 3/2- Điệp vần: Bà, già, dùng, súng

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 121

Page 122: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

nhóm trình bày . Các nhóm khác nhận xét . GV nhận xét chung, chốt lại:

TT3: GV yêu cầu HS đọc bài tập 3 – sgk. HS làm việc cá nhân, trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, GV nhận xét chung, khẳng định lại đáp án.

HĐ2: Hd HS tìm hiểu điệp âm, vần, thanh.TT1: GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 – sgk. HS làm việc cá nhân, trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, GV nhận xét chung, khẳng định lại đáp án.

TT2: GV gọi HS đọc bt 2 – sgk. HS làm việc cá nhân, trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, GV nhận xét chung, chốt lại.

TT3: GV gọi HS đọc bt3- sgk. HS làm việc cá nhân, trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, GV nhận xét chung, chốt lại.

- Phối hợp nhịp điệu ngắn, dàn trãi tạo âm thưởng dồn dập, khoan thai, thích hợp với lời kêu gọi cứu nước.3. Bài tập 3- Ngắt nhịp (dấu phẩy ở ba câu đầu) khi cần liệt kê.- Câu 3: + Ngắt nhịp liên tiếp như lời kể về từng chiến công của tre. + Nhịp ngắn trước, nhịp dài sau tạo âm hưởng du dương cho lời ngợi ca.- Hai câu cuối: ngắt nhịp giữa CN và VN tạo âm hưởng mạnh mẽ, dứt khoát cho lời tuyên dương công trạng, khẳng định ý chí kiên cường và chiến công vẻ vang của tre.II. Điệp âm, điệp vần, điệp thanh:1. Bài tập 1 - Lặp âm đầu (lửa lựu lập lòe) gợi cảm giác về hình ảnh : hoa lựu như những đóm lửa, đẹp và ẩn hiện trên đầu tường.- Lặp âm đầu (lóng lánh) gợi cảm giác phản chiếu của bóng trăng như phát tán trong không gian và trên mặt nước. 2. Bài tập 2- Vần ang – âm thanh mở lặp lại nhiều nhất, xuất hiện 7 lần - Tác dụng:+ Tạo cảm giác rộng lớn, chuyển động, kéo dài (đông – xuân)+ Phù hợp với cảm xúc chung: mùa đông đang còn tiếp diễn vậy mà đã có lời mời gọi mùa xuân.3. Bài tập 3

Khung cảnh hiểm trở và sự giao sự gian lao vất vả được gợi ra nhờ:- Nhịp điệu: 4/3 ở 3 câu đầu.

Tg dùng dấuphẩy thay cho từ  là 

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 122

Page 123: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HĐ3: GV củng cốTạo nhịp điệu, âm hưởng cho câu và điệp âm, vần, thanh là những phép tu từ thường được sử dụng để phục vụ cho việc biểu đạt nội dung. Điệp âm, vần, thanh chủ yếu được sử dụng trong thơ. Tạo nhịp điệu, âm hưởng thường tìm thấy ở các ngữ liệu văn xuôi.

- Sự phối hợp: B – T ở 3 câu đầu + Câu 1: Nhiều thanh trắc Gợi không gian hiểm trở, mang màu sắc hùng tráng, mạnh mẽ. + Câu 4: Nhiều thanh bằng Gợi không khí rộng lớn, thoáng đãng trước mắt khi vượt qua con đường gian lao, vất vả.- Từ láy gợi hình: Khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút. Phép đối: Ngàn thước lên cao >< ngàn thước xuống. -Phép nhân hoá :súng ngửi trời.- Lặp cú pháp: câu 1 và 3.

Dặn dò:- Bài cũ: + Tìm thêm những ví dụ khác và phân tích tác dụng của những phép tu từ ngữ âm đó. - Bài mới : + Soạn các bài đọc thêm «Dọn về làng»,  «Tiếng hát con tàu»,  «Đò Lèn» Đọc trước văn bản, trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn đọc thêm. + Chuẩn bị cho bài viết số 3 Đọc phần hướng dẫn chung và gợi ý một số đề bài ở sgk. Đọc các bài thơ đã học Xem các thao tác lập luận ; Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ Đọc lại bài viết số 2 để rút kinh nghiệm cho bài viết sắp tới

PHẦN BỔ SUNGTiết 32,33 làm vănNgày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ BA– NGHỊ LUẬN VĂN HỌC -

A. Mục tiêu:

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 123

Page 124: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Giúp HS: - Vận dụng kĩ năng, kiến thức về văn nghị luận đã học để viết được bài văn nghị luận về một bài thơ đoạn thơ.

- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và các thao tác lập luận trong bài nghị luận văn học; giải thích, chứng minh, bác bỏ, so sánh, bình luận.

B. Phương pháp - phương tiện:1.Phương pháp:

GV lựa chọn đề bài phù hợp với HS.2.Phương tiện:

HS thực hiện bài viết cả mình. C. Tiến trình bài dạy :

Bài mới:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘTỔNG

SÔNHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG (1)

VẬN DỤNG (2)

TL TL TL TLViệt Bắc (Tố Hữu)

0 câu

0điểm

Câu 1

2điểm

0 câu

0điểm

0 câu

0điểm

1câu2 điểm 20 %

Đất Nước(Nguyễn Khoa Điềm)

0 câu

0điểm

0 câu

0điểm

0 câu

0điểm

Câu 2

8điểm

1câu8 điểm 80 %

Tổng số0 câu

0điểm

1 câu

2điểm

0 câu

0điểm

1 câu

10điểm

2câu10 điểm 100 %

Chú thích:a. Đề được thiết kế với tỉ lệ: 0% nhận biết + 20% thông hiểu + 0% vận dụng (1) + 80% vận dụng (2); đề gồm hai câu tự luận.b. Cấu trúc bài: 2 câu.c. Cấu trúc câu hỏi: 2 câu

ĐỀ:Câu 1: Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu) được biểu hiện ở những

phương diện nào? Trình bày vắn tắt và nêu dẫn chứng minh hoạ?Câu 2: Phân tích những cảm nhận mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm về nguồn

gốc Đất Nước qua đoạn thơ sau:“ Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi

..................................................Đất nước có từ ngày đó”

(Đất Nước - Trích trường ca Mặt đường khát vọng)Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 124

Page 125: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Câu 1: A.Yêu cầu về kĩ năng:

- HS biết cách trình bày vấn đề dưới hình thức một đoạn văn.- Hạn chế lỗi diễn đạt, chữ rõ bài sạch.

B.Yêu cầu về kiến thức:HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng làm nỗi bật hai vấn đề sau:

- Về nội dung: Bài thơ hiện lên hình ảnh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp với khí thế mạnh mẽ, hào hùng.

0.5 điểm

Bài thơ thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Việt Bắc, tình nghĩa thủy chung giữa đồng bào Việt Bắc và các chiến sĩ cách mạng

0.5 điểm

- Về nghệ thuật:Cách vận dụng sáng tạo thể thơ lục bát truyền thống, lối kết cấu đối đáp, đại từ xưng hô mình ta.

0.5 điểm

Ngôn ngữ mang đậm chất dân gian, giàu nhạc điệu. 0.5 điểmCâu 2:A. Yêu cầu về kĩ năng- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn họcvề một đoạn thơ có bố cục 3 phần.- Học sinh hiểu đề, có định hướng giải quyết vấn đề đúng đắn; có lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục, sát hợp, lập luận chặt chẽ.- Hạn chế các lỗi diễn đạt, chữ rõ, bài sạch.B. Yêu cầu về kiến thứcHọc sinh có thể trình bày nhiều cách nhưng lí lẽ và dẫn chứng phải hợp lí; cần làm rõ các ý chính sau:

- Nêu được vấn đề nghị luận. 0.5 điểm

- Đất nước gắn với nền văn hóa có từ ngàn xưa, từ trong những câu chuyện cổ tích

1 điểm

- Đất nước gắn liền với những phong tục tập quán lâu đời của con người Việt Nam

2 điểm

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 125

Page 126: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

- Đất nước gắn liền với truyền thống chống ngoại xâm kiên cường, bất khuất của con người Việt Nam

2 điểm

- Đất nước lớn lên cùng cuộc sống vất vả, cần cù, chịu khó của dân tộc. 1 điểm

- Sử dụng đa dạng, sáng tạo chất liệu văn hóa dân gian làm hiện lên hình ảnh đất nước gần gũi thân thương.

1 điểm

- Đánh giá ý nghĩa của đoạn thơ. 0.5 điểmLưu ý + Học sinh có thể diễn đạt và sắp xếp ý theo nhiều cách nhưng phải nêu đủ và mạch lạc các ý cơ bản trên thì mới đạt điểm tối đa.+ Học sinh có những sáng kiến riêng hợp lý thì vẫn được chấp nhận.+ Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.

Dặn dò:

- Bài cũ: + Ghi lại đề bài. + Lập dàn ý cho cả đề bài. - Bài mới: + Soạn các bài đọc thêm: Dọn về làng, Tiếng hát con tàu, Đò

lèn.+ Trả lời các câu hỏi trong sgk+ Nắm giá trị nội dung và nghệ thuật các bài.

---------------------------*******------------------------PHẦN BỔ SUNG:

..………………………………………………………………………………..

..………………………………………………………………………………..

..………………………………………………………………………………..

..………………………………………………………………………………..

..………………………………………………………………………………..

..………………………………………………………………………………..

..………………………………………………………………………………..

..………………………………………………………………………………..

..………………………………………………………………………………..

..………………………………………………………………………………..

..………………………………………………………………………………..Tiết bám sát Tuần 11Ngày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP

A/ Mục tiêu bài học:

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 126

Page 127: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Giúp học sinh- Củng cố lại kiến thức lí thuyết.-Biết cách làm một số bài tập.B/ Phương pháp, phương tiện:- Phương pháp: GV hướng dẫn gợi mở cho HS thảo luận một số bài tập và lên

bảng trình bày.- Phương tiện: SGK, SGV, SBT ngữ văn, giáo án.C/ Tiến trình bài dạy:*Ổn định lớp*Bài cũ: * Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA

GV&HSNỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ

HĐ1: HS làm BT1

TT1: Cho HS đọc bài tập

TT2: Cho HS thảo luận

TT3: Trong đoạn văn trên phần liệt kê ở đâu chỉ ra?HS chỉ ra

TT4: Phân tích thảo luận.

HĐ2: HS làm bài tập 2

TT1: Cho HS đọc bài tập

TT2: Phép lặp cú pháp ở đâu? Chỉ ra?HS trả lời

TT3: Tác dụng của phép lặp

1/ Bài tập 1: Chỉ ra và phân tích phép liệt kê trong đoạn văn sau:Bao nhiêu anh ngã trên trận tuyến tiếp theo, bao nhiêu anh trước vùi xương trên những đất đi cày, bao nhiêu chị bị xẻo thịt, bao nhiêu người cầm bút bị bịt miệng lôi ra trường bắn, mắt trừng trừng nhìn kẻ thù, bao nhiêu anh, bao nhiêu chị, con cháu của mẹ vệ quốc dân, bao nhiêu những Nguyễn, Trần, Lê... nhẫn nại, nhịn nhục, chịu thương, chịu khó, đau đớn, căm thù, yêu thương anh dũng.*Phần liệt kê: ở phần gạch chân*Mục đích: Nói lên nổi đau thương và truyền thống yêu nước quật cường của nhân dân ta.2/ Bài tập 2: Xác định phép lặp cú pháp và phân tích tác dụng trong đoạn thơ sau:

Trước lầu Ngưng Bích khóa xuânVẻ non xa tấm trăng gần ở chung

Bốn bề bát ngát xa trôngCát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia

*Có hai lần lặp cú phápVẻ non xa / tấm trăng gần: cả hai có kết cấu cú pháp giống nhau.Danh từ chỉ vật thể(non, trăng), tính từ (xa, gần)Cát vàng cồn nọ / bụi hồng dặm kia:

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 127

Page 128: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

này là gì?HS trả lờiHĐ3: HS làm bài tập 3TT1: Cho HS đọc bài tập và thảo luận.

TT2: Chỉ ra phần chêm xen và phân tích tác dụng của nóHS trả lời.

HĐ4: Củng cố

cả hai đều là cụm C-V*Tác dụng: Vẻ nên bức tranh thiên nhiên rộng lớn đối lập với tâm trạng cô đơ bé nhỏ của nàg Kiều.3/ Bài tập 3: Chỉ ra phầm chêm xen và nêu tác dụng của nó trong câu sau:Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ mù lòa của dân tộc, là một tấm gương sáng ngời về đạo đức và lí tưởng nhân nghĩa.Chị Võ Thị Sáu, người anh hùng đất đỏ, đã hy sinh vì dân tộc.Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.Phần chêm xen:Nhà......dân tộcNgười......đất đỏNơi........chịTác dụng:Giải thích rõ nghĩa cho phần chủ ngữ đứng trước đó.Câu 3 bổ sung, ghi chú làm rõ : cái chốn này

* Dặn dòBài cũ:

- Về nhà tìm một số bài tập về lặp cú pháp và làm bài tập đóBài mới:Soạn các bài đọc thêm: Dọn về làng, Tiếng hát con tàu, Đò lèn

PHẦN BỔ SUNG.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 34: Đọc vănNgày dạy: ...../..../........Ngày soạn:...../..../........

Đọc thêm: DỌN VỀ LÀNG - Nông Quốc Chấn TIẾNG HÁT CON TÀU - Chế Lan Viên

ĐÒ LÈN - Nguyễn Duy

L. Mục tiêu:Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 128

Page 129: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

- Qua bài thơ “Dọn về làng” giúp HS thấy được: + Tội ác của thực dân Pháp gây ra cho đồng bào Cao - Bắc - Lạng nói riêng và nhân dân VN nói chung . + Niềm hân hoan vui sướng của người dân khi quê hương giải phóng. + Lối thơ giàu hình ảnh, cụ thể, không hư cấu.- Qua bài thơ “Tiếng hát con tàu” giúp HS cảm nhận được : + Tình cảm hướng về nhân dân và đất nước với những kĩ niệm sâu nặng nghĩa tình trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Nghệ thuật của bài thơ: Cảm xúc gắn với suy tưởng, triết lí.- Qua bài “Đò Lèn” giúp HS cảm nhận được: + Tình cảm sâu lắng của nhà thơ đối với người bà. + Một số đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ. B. Phương pháp - phương tiện:

1. Phương pháp :Đọc diễn cảm, gợi dẫn, phát vấn.

2. Phương tiện:GV: Giáo án.HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

C.Tiến trình bài dạy: Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚHĐ1 : Hd HS tìm hiểu tp Dọn về làng TT1: GV yêu cầu HS gạch những ý chính ở sgk, HS tự tham khảo sgk về tg, tp.TT2: GV yêu cầu HS phân tích kết cấu của bài thơ, xác định nội dung từng phần. HS bám sát vb trả lời, GV nhận xét chung, chốt:

HĐ2: GV hd HS tìm hiểu nội dung chính của bài thơTT1: GV hỏi: Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc được thể hiện qua những chi tiết, hình ảnh nào?HS bám sát vb trả lời, GV nhận xét chốt:TT2: GV hỏi: Tg miêu tả nỗi

DỌN VỀ LÀNGI.Tìm hiểu chung 1. Tác giả xem sgk2. Tác phẩm

3. Kết cấu bài thơ Kết cấu đầu cuối tương ứng: - 6 câu đầu và 15 câu cuối: Niềm vui Cao – Bắc – Lạng được giải phóng. - Phần giữa: Cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao – Bắc – Lạng và tội ác của giặc Pháp. II. Hướng dẫn đọc thêm

1. Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc

- Tội ác của giặc càng làm tăng

HS gạch ý chính ở sgk

GV chỉ cho HS ghi vở những luận điểm chính. Các

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 129

Page 130: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

thống khổ của nhân dân trước tội ác của giặc nhằm mục đích gì?HS Suy nghĩ, phát biểu , GV nhận xét chung, định hướng lại:TT3: GV hỏi: Em cảm nhận như thế nào về niềm vui của tg khia Cao – Bắc – Lạng được giải phóng? HS bám sát vb trả lời, GV nhận xét chốt:

HĐ3: GV yêu cầu HS tổng kết bài thơ. HS tiến hành, GV nhận xét, chốt:

HĐ4: Hd HS tìm hiểu chung tp Tiếng hát con tàu.

TT1: GV yêu cầu HS gạch chân những ý chính về tg, tp ở sgk.TT2: GV yêu cầu HS chia bố cục.HS tiến hành, GV nhận xét, định hướng lại:

HĐ5: Hd HS đọc hiểu bài thơTT1: GV hỏi : Em hiểu như thế nào về hình ảnh con tàu và địa danh Tây Bắc trong 4 câu đề từ?HS: Suy nghĩ, trao đổi, phát biểu.GV: Nhận xét chung, định hướng lại:

TT2: GV nêu câu hỏi: Theo em tg đã đặt vấn đề gì trong phần 2?

mối căm thù của nhân dân với quân xâm lược, làm động lực để vùng lên trả thù.

2. Niềm vui Cao- Bắc –Lạng được giải phóng- Niềm hạnh phúc dâng trào khi được làm chủ mảnh đất quê hương, đồng thời thể hiện quyết tâm đánh giặc cứu nước của đồng bào Cao – Bắc – Lạng .3. Ý nghĩa của bài thơ- Bài thơ thể hiện quyết tâm chiến đấu của người dân miến núi trước tội ác của giặc và niềm vui được giải phóng của đồng bào Cao – Bắc – Lạng . - Lối diễn đạt tự nhiên ngôn ngữ gần gũi với người miền núi.

TIẾNG HÁT CON TÀUI. Tìm hiểu chung

1. Tác giả xem sgk2. Tác phẩm3. Bố cục 3 phần- Phần 1: 2 khổ đầu: Sự trăn trở và mời gọi lên đường.- Phần 2: 9 khổ tiếp: Khát vọng được về lại với nhân dân- Phần 3: 4 khổ cuối: Khúc hát lên đường sôi nổi, say mê.II. Hướng dẫn đọc thêm1. Hình ảnh con tàu và Tây Bắc trong 4 câu đề từ - Con tàu: Biểu tượng cho khát vọng lên đường.- Tây Bắc: Biểu tượng cho những miền đất xa xôi của Tổ quốc. Nơi lưu giữ những kĩ niệm trong kháng chiến. Là cội nguồn cảm hứng của sáng tạo thơ ca.2. Sự trăn trở và lời mời gọi lên đường

hình ảnh thơ GV diến giải thêm.

HS gạch ý chính ở sgk

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 130

Page 131: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HS: Suy nghĩ, phát hiện, trả lời.GV: Nhận xét chung, định hướng lại:

TT3: GV hỏi: Niềm vui của tg được miêu tả ntn? nghệ thuật nào được tg sử dụng?HS bs vbản, tìm chi tiết, trả lời. GV nhận xét chung, chốt:

TT4: GV yêu cầu: Nhận xét giọng điệu trong 4 khổ thơ cuối?HS suy nghĩ, phát biểu, GV nhận xét, chốt:

HĐ6: GV yêu cầu HS khái quát giá trị nội dung và nghệ thuất của bài thơ. HS tiến hành, GV nhận xét, nhấn manh ý nghĩa của bài thơ.

HĐ7: Hd HS tìm hiểu chung bài thơ Đò LènTT1: GV yêu cầu HS khái quát những nét tiêu biểu về tg, tp và gạch những ý chính ở sgk.TT2: Yêu cầu HS chia bố cục của bài thơ. HS bs vb, trả lời. GV

Con tàu này lên Tây Bắc…. . .. đói những vành trăng. Nhân vật trữ tình đang phân thân để tự đặt vấn đề.Đất nước mênh mông… …gặp anh trên kia. Tự giải bày vấn đề với những câu hỏi dồn dập, tăng tiến. Hai khổ thơ là lời giục giã, gọi mời hãy dấn thân.3. Niềm vui về với nhân dân, với những kĩ niệm thắm thiết nghĩa tình. - Con gặp lại nhân dân... ...gặp cánh tay đưa. Niềm hạnh phúc khi gặp lại nhân dân.* Nghệ thuật so sánh, gần gũi, gợi cảm, giàu chất suy tưởng. Đoạn thơ thể hiện những kĩ niệm gắn bó sâu sắc cùng lòng biết ơn vô hạn của tg đối với nhân dân Tây Bắc.4. Khúc hát lên đường Đất nước gọi ta... ... suối lớn mùa xuân. Giọng điệu dồn dập, sôi nổi , thôi thúc hồn thơ trở về với ngọn nguồn cảm hứng sáng tạo.5. Ý nghĩa bài thơ Bài thơ có ý sâu sắc trong hành trình đi từ cái “tôi” đến với cái “ta” đồng thời là sự tự nguyện gắn bó với nhân dân với cuộc đời của nhà thơ.

ĐÒ LÈNI.Tìm hiểu chung

1. Tác giả xem sgk2. Tác phẩm

3. Bố cục: 2 phần- Phần 1: 5 khổ đầu: Hoài niệm

HS gạch ý chính ở sgk

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 131

Page 132: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

nhận xét, chốt:

HĐ8: Hd HS đọc hiểu bài thơ

TT1: GV hỏi: Em nhận xét như thế nào về người cháu qua bài thơ?HS phát hiện, suy nghĩ, phát biểu . GV nhận xét, định hướng lại:

TT2: GV hỏi: Hình ảnh người bà được miêu tả ntn?HS tìm hình ảnh, phát biểu. GV nhận xét chung, định hướng lại: TT3: GV hỏi: Khổ cuối gợi cho em suy nghĩ gì về người cháu? Tình cảm của cháu dành cho người bà ntn?HS tìm hình ảnh, phát biểu. GV nhận xét chung, định hướng lại:

HĐ9:GV yêu cầu: Khái quát mạch cảm xúc trong bài thơ? Rút ra ý nghĩa của bài thơ?HS suy nghĩ, khái quát, phát biểu. GV nhận xét chung, chốt:

cháu về bà.- Phần 2: Khổ cuối: Sự thức tỉnh của người cháu trước quy luật của cuộc đời.II. Hướng dẫn đọc thêm1. Hình ảnh bà và cháua. Người cháu- Cái nhìn của tác giả về chính mình trong quá khứ với thái độ thẳng thắn, tôn trọng dĩ vãng, không thi vị hoá thời quá khứ của mình.b. Người bà - Hình ảnh người bà vừa giản dị vừa vĩ đại giữa đời thường vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam. 2. Sự thức tỉnh của người cháu Khi tôi biết thương bà thì đã muộnBà chỉ còn là một nấm cỏ thôi Sự thức tỉnh của người cháu khi đã nghiệm ra được quy luật của cuộc đời.3. Ý nghĩa của bài thơBài thơ bộc lộ tình yêu thương tha thiết dành cho người bà và mảnh đất quê hương trong tâm trạng hoài niệm và suy tư của tg.

Dặn dò:- Bài cũ: + Xem lại ba bài thơ nắm nội dung và nghệ thuật của từng bài.- Bài mới: Soạn bài: “ Thực hành một số phép tu từ cú pháp”. + Đọc trước bài học . + Xem lại các biện pháp tu từ đã học. -----------------------------********------------------------

PHẦN BỔ SUNG:..………………………………………………………………………………....………………………………………………………………………………....………………………………………………………………………………....………………………………………………………………………………..

Tiết 35: Tiếng ViệtNgày dạy: ...../..../........... THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 132

Page 133: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Ngày soạn:...../..../.......... TU TỪ CÚ PHÁP

A. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được một số phép tu từ cú pháp (phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen) và tác dụng nghệ thuật của chúng. - Nhận biết và phân tích được các phép tu từ cú pháp trong văn bản, có kĩ năng sử dụng các phép tu từ cú pháp khi cần thiết. B. Phương pháp - phương tiện:

1. Phương pháp :Thực hành, luyện tập, làm việc theo nhóm…

2. Phương tiện: GV: Giáo án.

HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.C.Tiến trình bài dạy :

Bài cũ: Phân tích tác dụng tạo hình tượng của việc sử dụng điệp vần trong các từ láy của hai câu thơ sau: Đoạn trường thay lúc phân kì Vó đâu khấp khểnh bánh xe gập ghềnh Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1: HdHS tìm hiểu phép lặp cú pháp. TT1: GV yêu cầu HS đọc bài tập 1- sgk.HS làm việc cá nhân theo yêu cầu của bài tập. GV yêu cầu trình bày kết quả trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt:

I. Phép lặp cú pháp1. Bài tập 1a. Câu có hiện tượng lặp kết cấu cú pháp- Hai câu mở đầu “Sự thật là...”- Hai câu mở đầu “Dân ta...” Tác dụng: Tạo âm hưởng đanh thép, hùng hồn, thích hợp với việc khẳng định nền độc lập của VN.b. Lặp cú pháp ở:- Hai câu đầu- Ba câu sau Tác dụng : + Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của chúng ta.+ Bộc lộ cảm xúc sung sướng, tự hào trước sự trù phú của đất nước.c. Lặp từ ngữ, cú pháp- Lặp từ: Nhớ sao- Lặp cú pháp: những câu cảm thán. Tác dụng : Nhấn mạnh nỗi nhớ da diết của người ra đi đối với cảnh sinh hoạt và thiên nhiên Tây Bắc.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 133

Page 134: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT2: GV gọi HS đọc bài tập 2 – sgk.HS làm việc theo nhóm(4 người/ nhóm), dựa vào gợi ý sgk để thảo luận, đại diện nhóm trình bày . Các nhóm khác nhận xét . GV nhận xét chung, chốt lại:

TT3: GV yêu cầu HS đọc bài tập 3 – sgk. HS làm việc theo nhóm nhỏ, trình bày kết quả, các nhóm nhận xét, GV nhận xét chung, khẳng định lại đáp án.

HĐ2: Hd HS làm bt về phép liệt kê.TT1: GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 – sgk. HS làm việc theo nhóm (2 nhóm làm bt 1a, 2 nhóm làm bt 1b), trình bày kết quả, các nhóm nhận xét, GV nhận xét chung, khẳng định lại đáp án.

HĐ3: Hd HS làm bài tập về phép chêm xenTT1: GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 – sgk. HS làm việc theo

2. Bài tập 2 - sgka. Mỗi câu hai vế đối với nhau chặt chẽ về số tiếng, từ loại, kết cấu ngữ pháp của từng vế.b. Số tiếng ở hai câu bằng nhau, đối về từ loại, đối về nghĩa.c. Kết cấu ngữ pháp giống nhau, số tiếng ở hai câu bằng nhau, các tiếng đối nhau về từ loại và về nghĩa.d. Lặp cú pháp kết hợp với phép đối trong từng câu.3. Bài tập 3 – sgkGợi ý :Nhớ gì như nhớ người yêuTrăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nươngNhớ từng bản khói cùng sươngSớm hôm bếp lửa người thương đi vềNhớ từng rừng nứa bờ treNgòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy. (Việt Bắc – Tố Hữu) Tác dụng : Nhấn mạnh nỗi nhớ của nhà thơ đối với cảnh vật và những đại danh của vùng đất Việt Bắc.II. Phép liệt kê1. Bài tập 1a. Phép liệt kê phối hợp với phép lặp cú phápMô hình: hoàn cảnh + thì + giải pháp Không có mặc + thì + ta cho áo... Tác dụng : Nhấn mạnh sự đối đãi chu đáo của Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ trong mọi hoàn cảnh.b. Lặp kết cấu cú phápChủ ngữ + vị ngữ + bổ ngữ Tác dụng : Vạch trần tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân ta.III. Phép chêm xen1. Bài tập 1a. - Vị trí: giữa câu - Dấu hiệu nhận biết: dấu ngoặc

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 134

Page 135: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

nhóm (2 nhóm làm bt 1a, 2 nhóm làm bt 1b), trình bày kết quả, các nhóm nhận xét, GV nhận xét chung, khẳng định lại đáp án.

TT2: GV yêu cầu HS đọc bài tập 2– sgk. GV hướng dẫn HS thực hiện bài làm ở nhà

đơn - Vai trò: chú thíchb. - Vị trí: cuối câu - Dấu hiệu: dấu phẩy- Vai trò: bổ sung thông tin, nhấn mạnh sắc thái biểu cảm (sợ hãi).c. - Vị trí : cuối mỗi câu - Dấu hiệu: dấu ngoặc đơn - Vai trò: nhấn mạnh sắc thái biểu cảm ( ngạc nhiên, yêu thương)d. - Vị trí: giữa câu - Dấu hiệu: dấu phẩy - Vai trò: bổ sung thông tin2. Bài tập 2 – sgk * Gợi ý- Nhà thơ Tố Hữu, lá cờ đầu của văn học cách mạng Việt Nam hiện đại, đã viết bài thơ « Việt Bắc » vào những ngày rời chiến khu Việt Bắc trở về thủ đô Hà Nội. Bài thơ thấm đượm cảm xúc lưu luyến và tình cảm sâu nặng của tác giả đối với Việt Bắc, nơi đã nuôi dưỡng cán bộ và quân đội cách mạng trong suốt chín năm trường kì kháng chiến . Việt Bắc là một thi phẩm đặc sắc của thơ ca cách mạng Việt Nam.- Tác dụng : Cung cấp thêm thông tin cần thiết về nhà thơ và điạ danh Việt Bắc.

Dặn dò:- Bài cũ: + Hoàn thành bài tập 2 sgk (trang 153)- Bài mới : + Tham khảo các bài tập ở sách bài tập để chuẩn bị cho tiết bs tiếp theo. + Soạn bài « Sóng »

Đọc trước phần tiểu dẫn Đọc kĩ văn bản Tìm một số bài thơ nói về đề tài tình yêu Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 phần hướng dẫn học bài.

---------------------------*******------------------------PHẦN BỔ SUNG

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 135

Page 136: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Tiết bám sát Tuần 12Ngày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

Đọc thêm: DỌN VỀ LÀNG - Nông Quốc Chấn TIẾNG HÁT CON TÀU - Chế Lan Viên

ĐÒ LÈN - Nguyễn Duy

A. Mục tiêu: - Qua bài thơ “Dọn về làng” giúp HS thấy được:

+ Tội ác của thực dân Pháp gây ra cho đồng bào Cao - Bắc - Lạng nói riêng và nhân dân VN nói chung . + Niềm hân hoan vui sướng của người dân khi quê hương giải phóng. + Lối thơ giàu hình ảnh, cụ thể, không hư cấu.- Qua bài thơ “Tiếng hát con tàu” giúp HS cảm nhận được : + Tình cảm hướng về nhân dân và đất nước với những kĩ niệm sâu nặng nghĩa tình trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Nghệ thuật của bài thơ: Cảm xúc gắn với suy tưởng, triết lí.- Qua bài “Đò Lèn” giúp HS cảm nhận được: + Tình cảm sâu lắng của nhà thơ đối với người bà. + Một số đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ. B. Phương pháp - phương tiện:

1.Phương pháp:Đọc diễn cảm, gợi dẫn, phát vấn.

2.Phương tiện:GV: Giáo án.HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

C.Tiến trình bài dạy: Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚHĐ1 : Hd HS tìm hiểu tp Dọn về làng TT1: GV hỏi: Nỗi thống khổ của nhân dân được thể hiện qua những chi tiết, hình ảnh nào?HS bám sát vb trả lời, GV nhận xét chốt:

TT2: GV hỏi: Tác giả miêu tả tội ác của giặc ntn?HS bám sát vb trả lời, GV nhận xét chốt:

DỌN VỀ LÀNGNội dung chính1. Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc- Nỗi thống khổ của nhân dân + Mấy năm qua ... ... cay đắng đủ mùi + Cơn sấm sét ... ....vắt bám đầy chân . Cuộc sống cay đắng đủ mùi- Tội ác của giặc: + Súng nổ kìa... ... trong túi + Giặc đã bắt ... ... nằm trên mặt đất.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 136

Page 137: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT3:GV hỏi: Tg miêu tả nỗi thống khổ của nhân dân trước tội ác của giặc nhằm mục đích gì?HS Suy nghĩ, phát biểu , GV nhận xét chung, định hướng lại:

TT4: GV hỏi: Niềm vui Cao Bắc Lạng giải phóng được miêu tả như thế nào?HS bám sát vb trả lời, GV nhận xét chốt:

TT5: GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách miêu tả niềm vui của tg?HS nhận xét, GV nhận xét chung, chốt:

HĐ2: GV yêu cầu HS tổng kết bài thơ. HS tiến hành, GV nhận xét, chốt:

HĐ3: Hd HS tìm hiểu chung tp Tiếng hát con tàu.TT1: GV hỏi : Em hiểu như thế

+ Không ván, không người .... .. liệm thân cho bố. Đốt nhà, cướp của, coi rẻ sinh mạng của nhân dân.* Nghệ thuật kể và biểu cảm đã khắc tả rõ sự xót xa, đau đớn. Tội ác của giặc càng làm tăng mối căm thù của nhân dân với quân xâm lược, làm động lực để vùng lên tả thù.

2. Niềm vui Cao- Bắc –lạng được giải phóng + Mẹ ! Cao - Lạng …. … lúa ngô khoai + Hôm nay …. …. trông mẹ . Niềm vui sướng khi được trở về cuộc sống tự do, quê nhà hoàn toàn được giải phóng.* Nghệ thuật diến đạt theo lối nói cụ thể, giàu hình ảnh của người miền núi+ Người đông như kiến, sung đầy như củi. +Người nói cỏ lay trong rừng rậm. Niềm hạnh phúc dâng trào khi được làm chủ mảnh đát quê hương, đồng thời thể hiện quyết tâm đánh giặc cứu nước của đồng bào Cao – Bắc – Lạng .3. Ý nghĩa của bài thơ- Bài thơ thể hiện quyết tâm chiến đấu của người dân miến núi trước tội ác của giặc và niềm vui được giải phóng của đồng bào Cao – Bắc – Lạng . - Lối diễn đạt tự nhiên ngôn ngữ gần gũi với người miền núi.

TIẾNG HÁT CON TÀU

Nội dung chính

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 137

Page 138: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

nào về hình ảnh con tàu và địa danh Tây Bắc trong 4 câu đề từ?HS: Suy nghĩ, trao đổi, phát biểu.GV: Nhận xét chung, định hướng lại:

TT2: GV nêu câu hỏi: Theo em tg đã tự đặt vấn đề và giải bày như thế nào về lời mời gọi lên đường?HS: Suy nghĩ, phát hiện, trả lời.GV: Nhận xét chung, định hướng lại:

TT3: GV hỏi: Niềm vui của tg được miêu tả ntn? nhận xét giọng điệu của đoạn thơ?ghệ thuật nào được tg sử dụng?HS bs vbản, tìm chi tiết, trả lời. GV nhận xét chung, chốt:

1. Hình ảnh con tàu và Tây Bắc trong 4 câu đề từ - Con tàu: Biểu tượng cho khát vọng lên đường.- Tây Bắc: Biểu tượng cho những miền đất xa xôi của Tổ quốc. Nơi lưu giữ những kĩ niệm trong kháng chiến. Là cội nguồn cảm hứng của sáng tạo thơ ca.2. Sự trăn trở và lời mời gọi lên đườngCon tàu này lên Tây Bắc…. . .. đói những vành trăng. Nhân vật trữ tình đang phân thân để tự đặt vấn đề.Đất nước mênh mông… …gặp anh trên kia. Tự giải bày vấn đề với những câu hỏi dồn dập, tăng tiến. Hai khổ thơ là lời giục giã, gọi mời hãy dấn thân.3. Niềm vui về với nhân dân, với những kĩ nệm thắm thiết nghĩa tình. - Con gặp lại nhân dân... ...gặp cánh tay đưa. Niềm hạnh phúc khi gặp lại nhân dân.* Nghệ thuật so sánh, gần gũi, gợi cảm, giàu chất suy tưởng.- Con nhớ anh con......Con nhớ em con........Con nhớ mế....... nhớ mãi ơn nuôi. sống lại những con người cụ thể ở Tây Bắc.- Khi ta ở... ... hóa tâm hồn- Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương. Những hình ảnh thơ giàu chất triết lí của tg. Đoạn thơ thể hiện những kĩ

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 138

Page 139: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT4: GV yêu cầu: Nhận xét giọng điệu trong 4 khổ thơ cuối?HS suy nghĩ, phát biểu, GV nhận xét, chốt:

HĐ4: GV yêu cầu HS khái quát giá trị nội dung và nghệ thuất của bài thơ. HS tiến hành, GV nhận xét, nhấn manh ý nghĩa của bài thơ.

HĐ5: Hd HS tìm hiểu bài thơ Đò LènTT1: GV hỏi: Tg nhớ lại những ngày thơ ấu bên cạnh bà qua những chi tiết nào?HS phát hiện, suy nghĩ, phát biểu . GV nhận xét, định hướng lại:

TT2: GV hỏi: Em hiểu như thế nào về câu thơ “ Tôi trong suốt giữa hai bờ hư thực”?HS suy nghĩ, trả lời. GV nhận xét chung, định hướng:

TT3: GV hỏi: Hình ảnh người bà được miêu tả ntn?

niệm gắn bó sâu sắc cùng lòng biết ơn vô hạn của tg đối với nhân dân.4. Khúc hát lên đường Đất nước gọi ta... ... suối lớn mùa xuân. Giọng điệu dồn dập, sôi nổi , thôi thúc hồn thơ trở về với ngọn nguồn cảm hứng sáng tạo.5. Ý nghĩa bài thơ Bài thơ có ý sâu sắc trong hành trình đi từ cái “tôi” đến với cái “ta” đồng thời là sự tự nguyện gắn bó với nhân dân với cuộc đời của nhà thơ.

ĐÒ LÈNNội dung chính1. Hình ảnh bà và cháua. Người cháu- Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá...…và đôi khi ăn trộm nhã chùa Trần Say mê trò chơi con trẻ- Thuở nhỏ tôi lên chơi đền cây thị ….lảo đảo bóng cô đồng Đầy ắp những kĩ niệm về một cuộc sống bình yên.- Tôi trong suốt giữa hai bờ hư thực Sự vô tâm của đưa cháu ngây thơ.- Bom Mĩ dội… … bay tuốt cả chùa chiền. Hiện thực phủ phàng, đập vỡ mọi điều mơ mộng, hảo huyền trong lòng đứa cháu. Cái nhìn của tác giả về chính mình trong quá khứ với thái độ thẳng thắng, tôn trọng dĩ vãng, không thi vị hoá thời quá khứ của mình.b. Người bà- Bà mò cua xúc tép ...

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 139

Page 140: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HS tìm hình ảnh, phát biểu. GV nhận xét chung, định hướng lại:

TT4: GV hỏi: Khổ cuối gợi cho em suy nghĩ gì về người cháu? Tình cảm của cháu dành cho người bà ntn?HS tìm hình ảnh, phát biểu. GV nhận xét chung, định hướng lại:

HĐ6:GV yêu cầu: Khái quát mạch cảm xúc trong bài thơ? Rút ra ý nghĩa của bài thơ?HS suy nghĩ, khái quát, phát biểu. GV nhận xét chung, chốt:

... thập thững những đêm hàn Lam lũ, tảo tần, khó nhọc Hình ảnh người bà vừa giản dị vừa vĩ đại giữa đời thường vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam. 2. Sự thức tỉnh của người cháu Khi tôi biết thương bà thì đã muộnBà chỉ còn là một nấm cỏ thôi Sự thức tỉnh của người cháu khi đã nghiệm ra được quy luật của cuộc đời.3. Ý nghĩa cảu bài thơBài thơ bộc lộ tình yêu thương tha thiết dành cho người bà và mảnh đất quê hương trong tâm trạng hoài niệm và suy tư của tg.

Dặn dò:- Bài cũ: + Xem lại ba bài thơ nắm nội dung và nghệ thuật của từng bài.- Bài mới: Soạn bài: “ Sóng”. Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 140

Page 141: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Tiết 36: Đọc vănNgày dạy: ...../..../...........Ngày soạn:...../..../........... SÓNG

XUÂN QUỲNH

A.Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm những nét chính về tác giả.

- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và niềm khát khao hạnh phúc của người phụ nữ trong tình yêu .

- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật xây dựng hình ảnh, nhịp điệu ngôn từ của bài thơ.

B.Phương pháp - phương tiện:1.Phương pháp:

Đọc diễn cảm, gợi dẫn, thảo luận, diễn giảng.2.Phương tiện:

GV: Giáo án, tư liệu.HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

C.Tiến trình bài dạy: Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1 : Tìm hiểu tiểu dẫnTT1: GV yêu cầu HS dựa vào tiểu dẫn, khái quát những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp thơ XQ.HS tiến hành, trả lờiGV nhận xét chung, chốt:

TT2: GV gọi HS đọc diễn cảm

I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả:- Xuân Quỳnh: 1942 - 1988- Quê: Hà Tây (Hà Nội)- XQ là một trong số những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ. - Thơ XQ là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn, vừa chân thành đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường.- Tác phẩm chính: Tơ tằm – Chồi biếc (1963), Hoa dọc chiến hào (1968), Gió Lào cát trắng (1974)…- Năm 2001, XQ được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.2.Tác phẩm

GV minh họa thêm về nét thơ XQ( vd bài thơ Tự hát...) 

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 141

Page 142: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

bài thơ, nhận xét cách đọc của HS, sau đó yêu cầu HS chia bố cục của bài thơ .HS: Tiến hànhGV:Nhận xét chung, chốt:

HĐ2: Hd đọc hiểu văn bản.TT1: GV yêu cầu HS đọc lại 2 khổ thơ đầu và hỏi: Hình tượng sóng được thể hiện qua những chi tiết nào? Chi tiết đó thể hiện ý nghĩa gì?HS bs vb, suy nghĩ, trả lời. GV nhận xét, định hướng lại:

TT2: GV hỏi: Em hiểu ntn về hai câu thơ “Sông không hiểu nổi… ra tận bể”?HS suy nghĩ, trao đổi, phát biểuGV nhận xét, định hướng lại:

TT3: GV yêu hỏi: Tg nhắc đến vấn đề gì ở khổ thơ thứ hai?HS suy nghĩ, trả lờiGV nhận xét, chốt:

a. Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ được sang tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điềm của XQ. Bài thơ in trong tập Hoa dọc chiến hào.3. Bố cục 3 phần- Phần 1: 4 khổ đầu: Bản chất tình yêu qua hình tượng sóng.- Phần 2: 3 khổ tiếp: Nỗi nhớ trong tình yêu.- Phần 3: 2 khổ cuối : Khát vọng trong tình yêu.II. Đọc - hiểu văn bản 1. Sóng - bản chất của tình yêu (4 khổ đầu)* Khổ 1 + 2- Dữ dội >< dịu êm Ồn ào >< lặng lẽ những trạng thái đối cực của con sóng. Những cung bậc khác nhau trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu vừa sôi nổi – say đắm vừa dịu dàng – lắng sâu- Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tậm bể muốn vượt ra khỏi nơi nhỏ hẹp để đến với không gian rộng lớn hơn.Khát khao dấn thân, tự tìm kiếm tình yêu, không thụ động, đợi chờ để sống hết mình với tình yêu. Nét mới mẻ, hiện đại trong tình yêu của XQ.- Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế quy luật vĩnh hằng của tự nhiên.- Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ tình yêu luôn là khát vọng của tuổi trẻ.Qui luật tình cảm của con người.=>Sự đồng điệu giữa sóng và em* Khổ 3 + 4

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 142

Page 143: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT4: GV yêu cầu HS đọc 2 khổ tiếp theo và trả lời câu hỏi: Nvtt đang cố gắng làm điều gì trong 2 khổ thơ này?HS suy nghĩ, trao đổi, bám sát vb, trả lời.GV nhận xét chung, định hướng lại:

TT5: GV yêu cầu: Phát hiện những thủ pháp nghệ thuật trong 4 khổ thơ?HS suy nghĩ, bám sát vb, phát hiện, trả lời.GV: Nhận xét chung, chốt:TT6: GV hỏi: Qua những hình tượng nghệ thuật đó XQ khái quát bản chất gì của tình yêu?HS khái quát, phát biểuGV nhận xét, định hướng lại

HĐ3: Củng cố:Câu hỏi 1: Hình tượng con sóng được nhắc đến ntn trong 2 khổ thơ đầu?Câu hỏi 2: Xuân Quỳnh đã khái quát bản chất của tình yêu là gì qua bài thơ?

- Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu? muốn tìm hiểu nguồn gốc của sóng.

- Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau? muốn lí giải nguồn gốc của tình yêu nhưng không thể. Lời thú nhận chân thực của tâm hồn đang yêu . * Nghệ thuật: Ẩn dụ, nhân hóa, câu hỏi tu từ, hình tượng nghệ thuật sóng đôi; sóng – em.

Tình yêu là những biến động khác thường, phong phú trong tâm hồn con người. Tình yêu không thể lí giải bằng lí trí mà phải cảm nhận bằng tâm hồn và trái tim.

Dặn dò:- Bài cũ: + Nắm được hình tượng sóng và em .

+ Nắm được bản chất của tình yêu. + Học thuộc bài thơ. + Làm bt ở phần luyện tập .

- Bài mới: Soạn bài: Soạn phần tiếp theo của bài thơ. + Nổi nhớ và sự thủy chung trong tình yêu. + Những trăn trở lo âu và khát vọng hạnh phúc vĩnh hằng.

-----------------------------********------------------------PHẦN BỔ SUNG

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 143

Page 144: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 37: Đọc vănNgày dạy: ...../..../...........Ngày soạn:...../..../........... SÓNG

XUÂN QUỲNH

A.Mục tiêu: Giúp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và niềm khát khao hạnh phúc của người phụ nữ trong tình yêu . - Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật xây dựng hình ảnh, nhịp điệu ngôn từ của bài thơ.

B.Phương pháp - phương tiện:1.Phương pháp:

Đọc diễn cảm, gợi dẫn, thảo luận, diễn giảng.2.Phương tiện:

GV: Giáo án, tư liệu.HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

C.Tiến trình bài dạy: Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1: Hd đọc hiểu văn bản.TT1: GV yêu cầu HS đọc 3 khổ thơ tiếp theo và trả lời câu hỏi:nỗi nhớ của người phụ nữ đang yêu được biểu hiện qua những hình ảnh thơ nào?HS bs vb, suy nghĩ, phát hiệnGV nhận xét chung,chốt:

TT2: GV yêu cầu: Nhận xét cách biểu hiện nỗi nhớ của tác giả.

I.Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Sóng - bản chất của tình yêu (4 khổ đầu)2. Sòng - nỗi nhớ và sự thủy chung trong tình yêu (3 khổ tiếp)- Bao trùm cả không gian : “… dưới lòng sâu…. …trên mặt nước ….”- Thao thức trong mọi thời gian : “ngày đêm không ngủ được.”Phép đối thể hiện nỗi nhớ da diết, sâu đậm vượt qua cả thời gian và không gian. - Tồn tại trong ý thức và đi vào cả tiềm thức :“ Lòng em nhớ ……trong mơ còn thức” Cách nói cường điệu nhưng hợp lý nhằm tô đậm nỗi nhớ mãnh

GV minh họa thêm về nét thơ XQ( vd bài thơ Tự hát...) 

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 144

Page 145: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Qua đó hãy nhận xét tình yêu của XQ?HS phát biểu suy nghĩGV nhận xét chung, định hướng lạiTT3: GV hỏi: Tình yêu của XQ không chỉ gắn liền với nỗi nhớ mà còn hướng tới điều gì, điều đó biểu hiện qua những hình ảnh thơ nào?HS tìm chi tiết, trả lờiGV nhận xét chung, khái quát

TT4: GV yêu cầu HS đọc 2 khổ cuối và trả lời câu hỏi: Tác giả nhận thức được điều gì trong khổ thơ thứ 8? HS suy nghĩ, phát biểu, HS khác nhận xét. GV nhận xét chung, chốt:

TT5: GV nêu câu hỏi: Tác giả hướng đến điều gì trong tình yêu ở khổ thơ cuối?HS thảo luận, phát biểuGV nhận xét chung, chốtTT6: GV yêu cầu HS: Hãy khái quát nội dung khổ thơ cuối?HS suy nghĩ, phát biểuGV nhận xét chung, chốt:

HĐ3: Hd tổng kếtTT1: GV yêu cầu: Hãy khái quát giá trị nội dung của bài thơ?HS: Hệ thống bài học, trả lờiGV: Nhận xét, chốt lại:

TT2: GV yêu cầu: Nêu những

liệt trong lòng nhà thơ.

- Dẫu xuôi về phương bắc..…Hướng về anh một phương lời thề thủy chung son sắc trong tình yêu.- Ở ngoài ...................cách trởMọi con sóng sẽ đến bờ Niềm tin mãnh liệt vào tình yêu. Nỗi nhớ mãnh liệt, tình yêu sâu đậm, vượt qua khó khăn để hướng đến sự thủy chung trọn vẹn trong tình yêu.3. Sóng - những lo âu trăn trở và khát vọng tình yêu vĩnh hằng (2 khổ cuối)- Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua sự nhạy cảm và lo âu của XQ về giới hạn của cuộc đời trước sự trôi chảy của thời gian. * Nghệ thuật: giọng thơ chùng lại, thấm đẫm suy tư .- Làm sao được tan ra…...Để ngàn năm còn vỗ khát vọng một tình yêu bất diệt, vĩnh hằng.

Nhận thức được giới hạn của cuộc đời, tâm hồn người phụ nữ đang yêu khao khát được sống mãi trong tình yêu và bất tử với tình yêu.III . Tổng kết1. Nội dungBài thơ là tiếng nói khát khao chân thành, nồng cháy, mãnh liệt trong tình yêu của tâm hồn một người phụ nữ đang yêu.2. Nghệ thuật 

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 145

Page 146: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

thành công về nghệ thuật của Xuân Quỳnh trong bài thơ?.HS khái quát, trình bàyGV nhận xét, chốt:

HĐ4: Củng cố:GV yêu cầu HS đọc lớn nd ghi nhớ ở sgk để củng cố bài học. GV nhấn mạnh thêm: Bài thơ thể hiện sự chân thành, mãnh liệt trong tình yêu của người phụ nữ, đồng thời tác phẩm còn thể hiện được giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc.

- Thể thơ 5 chữ tạo nên âm hưởng nhịp nhàng vừa mô phỏng được nhịp điệu dào dạt của sóng vừa diễn tả được những trạng thái tinh tế của tình yêu. - Xây dựng hình tượng nghệ thuật độc đáo (sóng – em) thể hiện được chiều sâu của tâm hồn .

Dặn dò:- Bài cũ: + Nắm được hình tượng song hành sóng và em .

+ Nắm được khát vọng tình yêu của người phụ nữ. + Học thuộc bài thơ. + Làm bt ở phần luyện tập .

- Bài mới: Soạn bài: “ Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.”. + Xem lại các tpbđ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm + Đọc trước bài học.

-----------------------------********------------------------PHẦN BỔ SUNG

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 146

Page 147: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 38: Làm vănNgày dạy ...../..../........Ngày soạn:...../..../......

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁCPHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG

BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

A. Mục tiêu: Giúp HS: - Thấy được sự cần thiết phải vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận. - Biết cách vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong một đoạn văn, bài văn nghị luận. B. Phương pháp - phương tiện:

1.Phương pháp:Thực hành, luyện tập, làm việc theo nhóm…

2. Phương tiện: GV: Giáo án.

HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.H. Tiến trình bài dạy :

Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1: HdHS luyện tập ở lớp. TT1: GV yêu cầu HS nhắc lại các phương thức biểu đạt đã học.TT2: GV yêu cầu HS đọc mục I.1- sgk và lần lược trả lời các câu hỏi ở sgk.HS làm việc theo nhóm. GV yêu cầu trình bày kết quả trước lớp, các nhóm nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt:GV đưa ví dụ gợi ý: Phân tích tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc. Có thể phối hợp biểu cảm (cảm nhận sự ngọt ngào qua sự hiệp vần của bài thơ lục bát) và miêu tả (miêu tả chi những chi tiết về cuộc sống, con người, thiên nhiên Việt Bắc).

I. Luyện tập

1. Bài tập 1a. Cần vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận vì:- Tránh được sự khô khan.- Tạo nên sự cụ thể, sinh động cho bài văn nghị luận.b. Yêu cầu của việc kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận:- Tự sự, miêu tả, biểu cảm là những yếu tố kết hợp mà không làm mất đi đặc trưng nghị luận của bài văn.- Các yếu tố phải chịu sự chi phối và phục vụ cho quá trình nghị luận.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 147

Page 148: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT3: GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 – sgk và trả lời các câu hỏi ở sgk.GV gợi ý cho HS bằng một số câu hỏi:- Thế nào là thuyết minh?- Phát hiện những chi tiết mang yếu thuyết minh trong đoạn trích?- Tác dụng, ý nghĩa của những yếu tố thuyết minh đó?.HS dựa vào gợi ý, trả lời. GV nhận xét, định hướng lại nội dungTT4: GV yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn theo chủ đề. HS làm việc theo nhóm nhỏ (4 người/nhóm), đại diện nhóm trình bày, chỉ ra các phương thức đã vận dụng, tác dụng của các phương thức đó. Các nhóm nhận xét, GV nhận xét chung, định hướng lại nội dung bài viết:TT5: GV yêu cầu HS rút ra nội dung bài họcHS khái quát, phát biểu, GV nhận xét, nhấn mạnh những điều cần lưu ý:Trong văn nghị luận cần thiết phải có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt, tuy nhiên việc vận dụng đó phải xuất phát từ mục đích và yêu cầu của bài nghị luận. Nếu các phương thức biểu đạt được kết hợp một cách khéo léo thì đoạn, bài nghị luận sẽ có sức thuyết phục, hấp dẫn hơn.HĐ2: Hd HS làm bt ở nhàTT1: GV yêu cầu HS viết bài nghị luận hoàn chỉnh theo chủ đề. Nhấn mạnh yêu cầu cần kết hợp các phương thức biểu đạt

2. Bài tập 2 - sgk

Đúng, vì: - Phương thức thuyết minh hỗ trợ đắc lực cho sự bình luận của tác giả.- Giúp người đọc hình dung vấn đề cụ thể, rõ ràng hơn.

3. Bài tập 3 – sgkViết đoạn văn nghị luận ngắn với chủ đề : Nhà văn mà tôi hâm mộ

II. Luyện tập ở nhàBài tậpViết bài nghị luận ngắn với chủ đề:Gia đình trong thời hiện đại.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 148

Page 149: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

trong bài nghị luận nhưng phải đảm bảo tính chất nghị luận của bài văn.

Dặn dò:- Bài cũ: + Làm bài tập 1 sgk (trang 161).

- Bài mới : + Hoàn thành bài viết để chuẩn bị cho tiết bám sát tiếp theo. + Soạn bài « Đàn ghi ta của Lor – ca »

* Đọc kĩ văn bản. * Đọc kĩ chú thích chân trang. * Đọc tiểu dẫn . * Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài.

+ Soạn bài đọc thêm « Bác ơi ! », « Tự do ». * Đọc tiểu dẫn, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn đọc thêm.

PHẦN BỔ SUNG………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 149

Page 150: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Tiết bám sát Tuần 13Ngày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG CÁCPHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠTTRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A. Mục tiêu bài học:Giúp học sinh-Rèn luyện kỉ năng vận dụng các phương thức biểu đạt vào bài văn nghị luận.- B. Phương pháp, phương tiện:1.Phương pháp: GV hướng dẫn gợi mở cho HS thảo luận một số bài tập và lên

bảng trình bày.- Học sinh viết một đoạn văn nghị luận có vận dụng các phương thức biểu đạt2.Phương tiện: SGK, SGV, giáo án.C. Tiến trình bài dạy:*Ổn định lớp*Bài cũ: *Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS

NỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ

HĐ1: HS làm BT1 sgk/161TT1: Gọi HS đọc bài tập sgk

TT2: Chia nhóm cho HS thảo luậnTT3: Gọi HS trình bàyGV chốt lại

HĐ2: HS làm BT 2TT1: Cho HS suy nghĩTT2: GV gợi ý: HS có thể chọn môi trường, tai nạn GT...TT3: GV định hướng cho HSXác định chủ đề bài viếtCần kết hợp vận dụng

1/ Bài tập1: Những nhận xét sau đây đúng hay sau:a/ Nhận định này chưa đúng: vì cái hay của bài (đoạn) văn không phụ thuộc vào việc vận dụng nhiều hay ít phương thức nghị luận để xem có nên vận dụng kết hợp các thao tác đó không.b/ Nhận xét không chính xác: Vì sử dụng các phương thức biểu đạt kể, tả, biểu cảm đúng mới hay chứ không phải nhiều là hay.2/ Bài tập 2:Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn trong đó có vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạtHS tự viết bài

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 150

Page 151: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

phương thức nàoNhững vấn đề nghị luận là gì.

*Dặn dò - Về nhà làm TB ở sách BT ngữ văn phần luyện tập vận dụng

kết hợp các phương thức biểu đạt.- Soạn bài mới: ĐÀN GHI TA CỦA LOR –

CA

Tiết 39: Đọc vănNgày dạy: ...../..../..........Ngày soạn:...../..../.........

ĐÀN GHI TA CỦA LOR - CA THANH THẢO

A.Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm những nét chính về tác giả, những đặc sắc trong phong cách thơ của Thanh Thảo.

- Hiểu được vẻ đẹp của hình tượng Lor – ca qua cách cảm nhận và tái hiện độc đáo của Thanh Thảo.

- Nắm được những nét đặc sắc trong kiểu tư duy thơ mới mẻ, hiện đại của tác giả.

B.Phương pháp - phương tiện:1.Phương pháp:Đọc diễn cảm, gợi dẫn, thảo luận, diễn giảng.

2.Phương tiện:GV: Giáo án, tư liệu.HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

C.Tiến trình bài dạy: Bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ sóng? Bản chất tình yêu được tg tái hiện qua hình tượng sóng như thế nào?.

- Bài thơ thể hiện khát vọng gì của XQ trong tình yêu?. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1 : Tìm hiểu tiểu dẫnTT1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trình bày những nét khái quát về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Thanh Thảo?HS dựa vào tiểu dẫn, trả lờiGV nhận xét chung, chốt:

I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả- Thanh Thảo sinh năm 1946 - Quê: Mộ Đức – Quảng Ngãi.- Thanh Thảo luôn tìm tòi những cách biểu đạt mới trong thơ. Thơ ông là tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội, thời đại.- Thanh Thảo có nhiều sáng tác hay, độc đáo về chiến tranh và thời hậu chiến.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 151

Page 152: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT2: GV yêu cầu: Nêu xuất xứ bài thơ?HS trả lời.GV nhận xét, chốt:

TT3: GV gọi HS đọc diễn cảm bài thơ (giọng bi tráng, tràn đầy cảm xúc) và yêu cầu HS chia bố cục bài thơ.HS tiến hành, GV nhận xét, chốt:GV nhấn mạnh: Bài thơ viết theo thể tự do, bộc lộ cảm xúc mãnh liệt của tg trước cái chết của Lor – ca với những hình ảnh mang tính biểu trưng cao.

HĐ2: Hd đọc hiểu văn bản.TT1: GV yêu cầu HS đọc lại 6 dòng đầu và trả lời câu hỏi: Lor – ca được miêu tả qua những hình ảnh, chi tiết nào?HS tìm chi tiết,suy nghĩ, phát biểuGV nhận xét, định hướng lại:

TT2: GV hỏi: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 6 câu đầu?

- Tác phẩm chính (sgk).2. Tác phẩma. Xuất xứ : rút từ tập “ Khối vuông ru – bích”, là bài thơ tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ tượng trưng của Thanh Thảo.b. Bố cục: 3 phần- Phần 1: 6 câu đầu: Hình ảnh Lor – ca , người nghệ sĩ tự do, đơn độc.- Phần 2: 12 câu tiếp: Cái chết oan khuất của Lor – ca.- Phần 3: 4 câu tiếp Lor ca và tiếng đàn bất tử.- Phần 4: Những câu còn lại: Suy nghĩ về cuộc giải thoát và giã từ của Lor – ca.

II. Đọc - hiểu văn bản1. Hình ảnh người nghệ sĩ tự do Lor – ca- Hình ảnh:+ “Những tiếng đàn bọt nước” Tượng trưng: vẻ đẹp trong trẻo, mỏng manh đó cũng là số phận của người nghệ sĩ.+ “Aó choàng đỏ gắt ” : gợi lên không gian văn hóa của TBN, tài năng dũng khí của người đấu sĩTượng trưng: Trận đấu quyết liệt giữa khát vọng tự do, dân chủ của Lor ca và nền chính trị độc tài, hà khắc của bọ phát xít; giữa khát vọng cách tân nghệ thuật của Lor ca và sự bảo thủ, trì trệ, già nua của nền nghệ thuật TBN.+ “Đi lang thang, đơn độc, chuýnh choáng, mỏi mòn”.Tượng trưng: Người nghệ sĩ tự do nhưng đơn độc.* Nghệ thuật: Sử dụng từ láy, điệp từ: Tăng tính biểu cảm, tạo nhạc điệu cho đoạn thơ.

GV yêu cầu HS xem chú thích sgk và giới thiệu ngắn gọn về Lor- ca

GV giới thiệu qua những đặc trưng văn hóa của TBN

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 152

Page 153: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HS suy nghĩ, phát biểuGV nhận xét, định hướng lại:TT3: GV yêu cầu: Nêu cảm nhận của em về hình tượng Lor – ca qua 6 dòng thơ đầu?HS khái quát, trả lời:GV nhận xét, chốt:

TT4: GV gọi HS đọc 12 dòng tiếp theo và nêu câu hỏi: Tg sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả phút giây bi phẫn nhất trong cuộc đời của Lor – ca ? tác dụng của các thủ pháp đó?HS: Suy nghĩ, trao đổi, bám sát vb, trả lời.GV: Nhận xét chung, định hướng nd:

TT5: GV hỏi: Từ việc tái hiện cái chết của Lor – ca cho thấy được cảm xúc gì của tg?HS: Suy nghĩ, trao đổi, trả lời.GV: Nhận xét chung, chốt:HĐ3: Củng cốCâu hỏi 1: Hình tượng Lor ca được nhắc đến qua những hình ảnh nào?Câu hỏi 2: Cái chết của Lor ca được miêu tả qua những biện pháp nghệ thuật gì?

=>Hình tượng Lor ca hiện lên mạnh mẽ nhưng đơn độc trên con đường cách tân nghệ thuật và hành trình đấu tranh chính trị dùng tiếng đàn để giải bày nổi lòng của mình.

2. Cái chết oan khuất của Lor – ca ( 12 câu tiếp)Phút giây bi phẫn nhất trong cuộc đời của Lor – ca* Nghệ thuật: - Đối lập:Tiếng hát >< áo choàng bê bết đỏ(tình yêu, cái đẹp) (tội ác dã man)- Hoán dụ:Tiếng hát Lor – caÁo choàng bê bết đỏ cái chết oan khuất- So sánh: + Tiếng ghi ta nâu+ Tiếng ghi ta lá xanh biết mấy+ Tiếng ghi ta tròn bọt nước- Nhân hóa: Tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy Các thủ pháp nghệ thuật làm tăng tính tạo hình, có sức ám ảnh mạnh mẽ. Cái chết của Lor – ca gây nên lòng căm thù bọn phát xít và lòng cảm thương đối với người nghệ sĩ khi khát vọng cách tân nghệ thuật còn dang dỡ.

Dặn dò:

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 153

Page 154: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

- Bài cũ: + Nắm được hình tượng của Lor – ca qua nghệ thuật miêu tả tượng trưng của Thanh Thảo.

+ Nắm cái chết oan khuất của Lor ca.- Bài mới: Soạn phần tiếp theo của bài thơ.

+ Suy tư về sự giải thoát và giã từ của Lor ca. + Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật.

-----------------------------********------------------------PHẦN BỔ SUNG

Tiết 40: Đọc vănNgày dạy: ...../..../..........Ngày soạn:...../..../.........

ĐÀN GHI TA CỦA LOR - CA THANH THẢO

A.Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được vẻ đẹp của hình tượng Lor – ca qua cách cảm nhận và tái hiện độc đáo của Thanh Thảo. - Nắm được những nét đặc sắc trong kiểu tư duy thơ mới mẻ, hiện đại của tác giả.

B.Phương pháp - phương tiện:1.Phương pháp:Đọc diễn cảm, gợi dẫn, thảo luận, diễn giảng.

2.Phương tiện:GV: Giáo án, tư liệu.HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

C.Tiến trình bài dạy: Bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ sóng? Bản chất tình yêu được tg tái hiện qua hình tượng sóng như thế nào?.

- Bài thơ thể hiện khát vọng gì của XQ trong tình yêu?. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1 : Tìm hiểu văn bản

TT1: GV gọi HS đọc 4 câu tiếp theo và hỏi: Theo em tiếng đàn ở hai câu thơ “Không ai …mọc hoang” tượng trưng cho điều gì?HS suy nghĩ, phát biểuGV nhận xét, định hướng lại:

I.Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản3. Sự bất tử của Lor – ca và nghệ thuật chân chính- Không ai chôn cất tiếng đànTiếng đàn như cỏ mọc hoang- Nghệ thuật so sánh: Thể hiện nỗi xót tiếc của hậu thế, sự hồi sinh mạnh mẽ của tiếng đàn. Tiếng đàn: tượng trưng cho nghệ thuật của Lor – ca, tình yêu của Lor – ca với con người, với đất nước TBN.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 154

Page 155: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT2:GV nêu câu hỏi: Theo em hình ảnh dòng sông trong 2 câu thơ “Đường chỉ tay... rộng vô cùng” tượng trưng cho điều gì?HS suy nghĩ, trao đổi, phát hiện, phát biểuGV nhận xét, định hướng lại:

TT3: GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách kết thúc bài thơ?HS trao đổi, phát biểu suy nghĩGV: Nhận xét chung, định hướng lại: TT4: GV yêu cầu HS: Nêu cảm nhận chung về nội dung và ý nghĩa tư tưởng của đoạn thơ?HS thảo luận, trả lờiGV nhận xét chung, định hướng lại và nhấn mạnh: Tình yêu con người, tình yêu nghệ thuật và tâm hồn cao đẹp của Lor – ca không sự tàn ác nào có thể hủy diệt được, nó là bất tử.TT5: GV hỏi: Em có suy nghĩ gì về câu thơ Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn của Lor – ca?HS thảo luận nhóm nhỏ, phát biểuGV nhận xét chung, định hướng lại và nhấn mạnh: Đó chính là lời tâm sự của Lor – ca, hãy biết chôn nghệ thuật của ông để đi tới vì tác phẩm nghệ thuật ra đời trước là điểm tựa cho những tp ra đời sau chứ không phải là vật cản. Ông

=> Tiếng đàn của Lor ca là sự hòa quyện giữa nỗi đau và tình yêu, giữa cái chết và sự bất tử.4. Suy tư về cuộc giải thoát và giã từ của Lor ca. Đường chỉ tay đã đứt Dòng sông rộng vô cùngDòng sông: tượng trưng cho cuộc đời.

- Lor – ca bơi sang ngang Trên chiếc ghi ta màu bạc sự giã từ cuộc đời của Lor – ca.- Chàng ném: lá bùa, cô gá Di gan tự nguyện từ giã cuội đời - Li – la – li – la – li – la … dư âm vang vọng chưa kết thúc, nghệ thuật của Lor – ca là bất tử.

Cái chết không thể tiêu diệt được tâm hồn và những sáng tạo nghệ thuật của Lor – ca. Ông trở thành bất tử trong chính cuộc giã từ này. Ngợi ca nghệ thuật chân chính.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 155

Page 156: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

mong muốn thi ca của mình không phải là rào cản cho những người đến sau trong sang tạo nghệ thuật vì Lor – ca từng là nạn nhân của quan điểm nghệ thuật già nua và bảo thủ.

HĐ2: Hd tổng kếtTT1: GV yêu cầu: Nêu những thành công về nghệ thuật của Thanh Thảo trong bài thơ?.HS: khái quát, trình bàyGV: Nhận xét, chốt:TT2: GV yêu cầu: Hãy khái quát giá trị nội dung của bài thơ?HS: Hệ thống bài học, trả lờiGV: Nhận xét, chốt lại:

HĐ3: Củng cố:GV yêu cầu HS đọc lớn nd ghi nhớ ở sgk để củng cố bài học.

HĐ4: Hd đọc thêm bài thơ Bác ơi!TT1: Gọi HS đọc bài thơ, yêu cầu HS: Nêu hoàn cảnh sáng tác và nhận xét âm hưởng chung của bài thơ?.TT2: GV hd HS nắm nd chính của bài thơ

TT3: GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài thơ

III. Tổng kết1. Nghệ thuật- Thể thơ tự do, không dấu câu.- Xây dựng hình tượng tượng trưng, siêu thực.- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ.2. Nội dungNỗi đau xót trước cái chết của một nhà cách tân vĩ đại của TBN, đồng thời bày tỏ lòng ngưỡng mộ trước tài năng, tư tưởng tự do và khát vọng nghệ thuật của Lor – ca.

Đọc thêm BÁC ƠI! Tố Hữu I. Tìm hiểu chung 1. Hoàn cảnh sáng tác (sgk)

II. Hướng dẫn đọc thêm1. Nội dung:- 4 khổ đầu: Nỗi đau đớn, tiếc thương vô hạn của dân tộc ta đối với Bác- 6 khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ qua lòng biết ơn, công lao trời biển và tấm gương sáng ngời của Bác.- 3 khổ cuối : Khẳng định quyết tâm trọn đời đi theo con đường Bác đã tìm ra cho dân tộc.2. Nghệ thuật: Giọng thơ chân thành, tha thiết, hình ảnh chân thật. * Ý nghĩa của bài thơBài thơ là điếu văn bi hùng thể hiện

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 156

Page 157: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HS suy nghĩ, phát biểuGV nhận xét, chốt lại:

HĐ5: Hd đọc thêm bài thơ Tự doTT1: Gọi HS đọc bài thơ, yêu cầu HS Nêu hoàn cảnh nước Pháp khi tg sáng tác bài thơ ?HS phát biểu. GV nhận xét, yêu cầu HS gạch chân ý chính ở sgkTT2: GV yêu cầu HS nhận xét nghệ thuật của bài thơHS trao đổi, phát biểuGV nhận xét chung, chốt:

TT3: GV yêu cầu HS nêu nội dung bài thơ?HS suy nghĩ, phát biểuGV nhận xét, chốt lại:

niềm tiếc thương vô hạn của nhà thơ và nhân dân đối với Bác, đồng thời đúc kết những suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc về con người và cuộc đời của chủ tịch Hồ Chí Minh. TỰ DO P. Ê – LUY - AI. Tìm hiểu chung (sgk)

II. Hướng dẫn đọc thêm1. Nghệ thuậtHình thức nghệ thuật đặc biệt; lặp từ ngữ, lặp kết cấu, điệp từ, hình ảnh chồng lên nhau, nối tiếp nhau. 2. Nội dung:Bài thơ thể hiện khát khao chân thành, tha thiết của những người nô lệ hướng tới tự do khi cuộc sống của họ bị phát xít giày xéo.

Dặn dò:- Bài cũ: + Nắm được hình tượng của Lor – ca qua nghệ thuật miêu tả tượng trưng của Thanh Thảo.

+ Nắm chủ đề bài thơ “ Bác ơi!”,. “Tự do”.- Bài mới: Soạn bài: “ Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận”. + Xem lại các ttll đã học . + Đọc nội dung bài học. -----------------------------********------------------------Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 157

Page 158: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Tiết 41: Làm vănNgày dạy: ...../..../...........Ngày soạn:...../..../...........

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN

A. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố những kiến thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận đã học. - Biết cách vận dụng kết hợp các thao tác lập luận để viết được văn một bài văn nghị luận . B. Phương pháp - phương tiện:

1.Phương pháp:Thực hành, luyện tập, làm việc theo nhóm…

2. Phương tiện: GV: Giáo án.

HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.C.Tiến trình bài dạy :

Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1: HdHS luyện tập ở lớp. TT1: GV yêu cầu HS nhắc lại các thao tác lập luận đã học và nêu các đặc trưng cơ bản của từng thao tác.TT2: GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 - sgk và trả lời câu hỏi ở sgk.HS làm việc theo nhóm. GV yêu cầu trình bày kết quả trước lớp, các nhóm nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt:

TT3: GV yêu cầu HS đọc bài

I. Luyện tập

1. Bài tập 2 - sgk- Đoạn văn vận dụng kết hợp các thao tác lập luận : + Thao tác bác bỏ.+ Thao tác bình luận .+ Thao tác chứng minh.+ Thao tác phân tích.+ Triển khai theo lối diễn dịch.2 . Bài tập 3 - sgkViết bài văn nghị luận ngắn có kết

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 158

Page 159: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

tập 3 – sgk và viết một bài văn ngắn theo chủ đề.HS làm việc theo nhóm nhỏ (4người/nhóm), cử đại diện đọc bài viết của mình, chỉ ra các ttll nào đã được sử dụng trong bài làm. Các nhóm khác nhận xét, GV nhận xét chung, định hướng lại bài viết, nếu cần thiết GV trình bày gợi ý cho HS

HĐ2: Hd HS làm bt ở nhàTT1: GV yêu cầu HS viết bài nghị luận hoàn chỉnh theo chủ đề. Nhấn mạnh yêu cầu cần kết hợp các thao tác lập luận trong bài viết.HĐ3: Củng cốGV nhấn mạnh: Khi làm văn nghị luận điều cần thiết là phải biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận, đó là mấu chốt để có bài viết thành công, tuy nhiên vận dụng phải hài hòa, hợp lí không được lạm dụng.

hợp ba thao tác lập luận về chủ đề Cách ăn mặc của HS trong nhà trường hiện nay* Gợi ý:- Phần lớn HS hiện nay đến trường biết cách ăn mặc đẹp+ Chứng minh: Chọn trang phục phù hợp với môi trường, lứa tuổi.+ Bình luận: Điều đó làm tăng thêm sự tự tin, nét đẹp tươi tắn của các bạn HS...- Bên cạnh đó còn một số chưa ý thức được cách ăn mặc phù hợp với lứa tuổi của mình+ Chứng minh: Nhiều bạn chạy theo mốt, ăn mặc lòe loẹt, phản cảm...+ Bình luận: Điều đó làm mất đi vẻ đẹp của HS.- HS cần có ý thức trong việc lựa chọn trang phục của mình+ Phân tích: Ăn mặc là cách thể hiện một phần tính cách, phẩm chất đạo đức của mỗi người...II. Luyện tập ở nhà Bài tậpViết bài nghị luận ngắn có kết hợp các thao tác lập luận với chủ đề:Giàu về vật chất mà nghèo về văn hóa tinh thần.

Dặn dò:- Bài cũ: + Đọc thêm bài viết trang 177 – sgk để nắm cách vận dụng tổng hợp các ttll.

- Bài mới : + Hoàn thành bài viết để chuẩn bị cho tiết bám sát tiếp theo. + Soạn bài «Qúa trình văn học và phong cách văn học » .

* Đọc nội dung bài học .

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 159

Page 160: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

* Đọc kĩ các khái niệm : Qúa trình văn học, phong cách văn học.* Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài.

---------------------------*******------------------------

PHẦN BỔ SUNG……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết bám sát Tuần 14Ngày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

ĐỌC THÊM

BÁC ƠI! (Tố Hữu), TỰ DO (Ê – Luy – a)

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh- Bài “Bác Ơi”: Hiểu được nỗi đau đớn tiếc thương vô hạn của Tố Hữu, của

nhân dân Việt Nam khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời; thấy được những phẩm chất cao đẹp của Bác.

Bài “Tự do”: Cảm nhận được niềm khao khát tự do chân thành tha thiết của những người dân nô lệ khi cuộc sống của họ bị bọn phát xít giày xéo; thấy được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: sử dụng nhiều thủ pháp của thơ tượng trưng, siêu thực.

B. Phương pháp, phương tiện:- Phương pháp: + Phương pháp phát vấn, nêu câu hỏi để học sinh làm việc.+ Phương pháp phân tích kết hợp với bình giảng.- Phương tiện: SGK, SGV, giáo án.C. Tiến trình bài dạy:*Bài cũ: *Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚHĐ1: Hd đọc thêm bài thơ Bác ơi!TT1: Gọi HS đọc bài thơ, yêu cầu HS: Nêu hoàn cảnh sáng tác và nhận xét âm hưởng chung của bài thơ?

TT2: GV hd HS nắm nd, nghệ thuật của bài thơ

Đọc thêm BÁC ƠI! Tố Hữu I. Tìm hiểu chung 1. Hoàn cảnh sáng tác (sgk)

II. Hướng dẫn đọc thêm1. Nội dung:- 4 khổ đầu: Nỗi đau đớn, tiếc thương vô hạn của dân tộc ta đối với

HS gạch chân hcst ở sgk

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 160

Page 161: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT3: GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài thơHS suy nghĩ, phát biểuGV nhận xét, chốt lại:

HĐ2: Hd đọc thêm bài thơ Tự doTT1: Gọi HS đọc bài thơ, yêu cầu HS Nêu hoàn cảnh nước Pháp khi tg sáng tác bài thơ ?HS phát biểu. GV nhận xét, yêu cầu HS gạch chân ý chính ở sgk

TT2: GV yêu cầu HS nhận xét nghệ thuật của bài thơHS trao đổi, phát biểuGV nhận xét chung, chốt:TT3: GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài thơHS suy nghĩ, phát biểuGV nhận xét, chốt lại:

Bác- 6 khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ qua lòng biết ơn, công lao trời biển và tấm gương sáng ngời của Bác.- 3 khổ cuối : Khẳng định quyết tâm trọn đời đi theo con đường Bác đã tìm ra cho dân tộc.2. Nghệ thuật- Giọng thơ chân thành, tha thiết, hình ảnh chân thực giản dị- Sử dụng có hiệu quả nhiểu biện pháp nghệ thuật. * Ý nghĩa của bài thơBài thơ là điếu văn bi hùng thể hiện niềm tiếc thương vô hạn của nhà thơ và nhân dân đối với Bác, đồng thời đúc kết những suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc về con người và cuộc đời của chủ tịch Hồ Chí Minh. TỰ DO P. Ê – LUY - AI. Tìm hiểu chung (sgk)

II. Hướng dẫn đọc thêm1. Nội dung- Hướng về tự do, ca ngợi và chiến đấu cho tự do- Bài thơ là khúc hát tự do cho mọi người, mọi dân tộc.2. Nghệ thuậtHình thức nghệ thuật đặc biệt; lặp từ ngữ, lặp kết cấu, điệp từ, hình ảnh chồng lên nhau, nối tiếp nhau. * Ý nghĩa bài thơBài thơ thể hiện khát khao chân thành, tha thiết của những người nô lệ hướng tới tự do khi cuộc sống của họ bị phát xít giày xéo.

HS gạch chân ý chính phần tìm hiểu chung ở sgk

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 161

Page 162: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Củng cố dặn dò: Tiết sau trả bài viết số 2

PHẦN BỔ SUNG……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 42: Làm vănNgày dạy: ...../..../.......Ngày soạn:...../..../.......

TRẢ BÀI SỐ BA

A. Mục tiêu:Giúp HS:- Nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân về kiến thức và kĩ năng viết bài nghị

luận về một đoạn thơ.- Viết bài nghị luận về một đoạn thơ phù hợp với trình độ hiểu biết của HS .

B. Phương pháp - phương tiện:1.Phương pháp: Sửa lỗi, đọc bài mẫu.2.Phương tiện: Giáo án, bài làm của HS, sgk.

C. Tiến trình bài dạy: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1 : Hd HS phân tích đềTT1: GV yêu cầu HS nhắc lại đề bàiGV viết đề bài lên bảng.

TT2: Gọi HS xác định yêu cầu của đề bài.HS xác địnhGV: Chốt lại.

Đề: Câu 1: Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu) được biểu hiện ở những phương diện nào? Trình bày vắn tắt và nêu dẫn chứng minh hoạ?Câu 2: Phân tích những cảm nhận mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm về nguồn gốc Đất Nước qua đoạn thơ sau:I. Phân tích đề (câu 2):

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 162

Page 163: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HĐ2: Hướng dẫn HS lập dàn ý.TT1: GV cho HS thảo luận nhóm.

TT2: Gọi HS lên bảng trình bày.

TT3: Gv nhận xét và chốt lại những ý chính.

HĐ3: Nhận xétTT1: GV nhận xét những ưu điểm trong bài làm của HS.

TT2: Gv chỉ ra những nhược điểm trong bài làm của HS.

- Thể loại: Nghị luận văn học về một đoạn thơ.- Nội dung: Cảm nhận mới mẻ của NKĐ về nguồn gốc Đất nước qua đoạn thơ.- Thao tác: Phân tích, so sánh, bình luận,...- Tư liệu: Từ bài thơ và văn học.

II. Lập dàn ý1. Mở bài : Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và đoạn thơ.2. Thân bài* Nội dung :- Đất nước gắn với nền văn hóa có từ ngàn xưa, từ trong những câu chuyện cổ tích.- Đất nước gắn liền với những phong tục tập quán lâu đời của con người Việt Nam.- Đất nước gắn liền với truyền thống chống ngoại xâm kiên cường, bất khuất của con người Việt Nam.- Đất nước lớn lên cùng cuộc sống vất vả, cần cù, chịu khó của dân tộc.* Nghệ thuật: Sử dụng đa dạng, sáng tạo chất liệu văn hóa dân gian làm hiện lên hình ảnh đất nước gần gũi thân thương.3. Kết bài :Đánh giá ý nghĩa của đoạn thơ.III. Nhận xét1. Ưu điểm :Đa số HS hiểu đề, viết đúng trọng tâm, diễn đạt được suy nghĩ của mình, một số bài viết có cảm xúc.2. Nhược điểm : - Một số bài viết chưa đi đúng trọng tâm- Nhiều bài viết lập luận không

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 163

Page 164: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HĐ3: Sửa lỗi và trả bàiTT1: GV gọi HS lên bảng sửa lỗiTT2: Trả bài cho HS

chặt chẽ, luận điểm rời rạc, nghèo ý, thiếu cảm xúc, câu tối nghĩa, lỗi dùng từ, diễn đạt, chính tả…IV. Sửa lỗi và trả bài.

- Bài cũ: Đọc bài viết số ba, rút kinh nghiệm cho bài viết tiếp theo.

- Bài mới: Soạn bài quá trình văn học và phong cách văn học. --------------------------*******------------------------

PHẦN BỔ SUNG…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 43: Đọc vănNgày dạy: ...../..../........Ngày soạn:...../..../.......

QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC

A.Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được khái niệm quá trình văn học và bước đầu có ý niệm về trào lưu văn học. B. Phương pháp - phương tiện:

1.Phương pháp:Nêu vấn đề, thảo luận, diễn giảng.2. Phương tiện : GV: Giáo án .HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

C.Tiến trình bài dạy: Bài cũ: - Phát biểu ngắn gọn vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Lor – ca ?

- Nhận xét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ ?. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1: Hd tìm hiểu chung về quá trình văn họcTT1: GV yêu cầu HS: Dựa vào hiểu biết và sgk hãy trình bày khái niệm về quá trình văn học?Hs tiến hành, trả lờiGV nhận xét, chốt lại:

I. Qúa trình văn học

1. Khái niệm quá trình văn học- Qúa trình văn học là sự hình thành, tồn tại, thay đổi, biến chuyển của toàn bộ đời sống văn học. (Tác giả, tác phẩm, trào lưu, khuynh hướng, các tổ chức hội đoàn, các hoạt động

GV lấy vd minh họa

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 164

Page 165: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT2: GV yêu cầu: Nếu các quy luật chung cả quá trình văn học? HS dựa vào sgk trả lờiGV nhận xét, chốt lại nộ dung và minh họa bằng vd

TT3: GV hỏi: Em hiểu như thế nào về trào lưu văn học?HS dựa vào sgk và hiểu biết của mình, trả lờiGV nhận xét, chốt:

TT4: GV giới thiệu qua một số trào lưu văn học lớn của thế giới.Giới thiệu thêm về các trào lưu văn học của VN trong giai đoạn 1930 – 1945.

HĐ2: Củng cốTT1: GV yêu cầu HS làm bt để củng cố bài học :- So sánh sự khác biệt về đề tài và hình thức nghệ thuật giữa

nguyên cứu, phê bình, in ấn, dịch thuật, tiếp nhận văn học...). - Quy luật chung của văn học+ Quy luật văn học gắn với đời sống.VD: Ở Việt Nam sau CM tháng 8 xã hội thay đổi thì văn học cũng chuyển từ VH LM và hiện thực phê phán sang VH CM.+ Quy luật kế thừa và cách tân.VD: VHDG là cội nguồn của VH viết+ Quy luật bảo lưu và tiếp biến.VD: Nguyễn Du viết truyện Kiều có sự ảnh hưởng và tiếp thu của tác phẩm (Kim Vân Kiều truyện)

2. Trào lưu văn học- Là phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật, về nguyên tắc miêu tả hiện thực, tạo nên một dòng chảy rộng lớn, bề thế trong đời sống văn học của một dân tộc hoặc của một thời đại. (Một trào lưu văn học có nhiều khuynh hướng hoặc trường phái khác nhau).- Các trào lưu văn học lớn: + Văn học phục hưng châu Âu thế kỉ XV – XVI.+ Chủ nghĩa cổ điển Pháp thế kỉ XVII.+ Chủ nghĩa lãng mạn ở Tây Âu hình thành sau Cách mạng tư sản Pháp 1789.+ Chủ nghĩa hiện thực phê phán thế kỉ XIX. + Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa thế kỉ XX…

GV lấy vd minh họa

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 165

Page 166: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

hai trào lưu văn học lãng mạn và văn học hiện thực phê phán ở VN giai đoạn 1930 – 1945?HS trao đổi nhóm, phát biểuGV nhận xét, chốt lại bài học.

Dặn dò:- Bài cũ: + Nắm các khái niệm, các traog lưu VH lớn.

- Bài mới : Soạn phần tiếp theo : + Nắm những biểu hiện pcvh.

---------------------------*******------------------------PHẦN BỔ SUNG

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 44: Đọc vănNgày dạy: ...../..../........Ngày soạn:...../..../.......

QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC

A.Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được khái niệm phong cách văn học, bước đầu nhận diện những biểu hiện của phong cách văn học. B. Phương pháp - phương tiện:

1.Phương pháp:Nêu vấn đề, thảo luận, diễn giảng.2. Phương tiện : GV: Giáo án .HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

C.Tiến trình bài dạy: Bài cũ: - Phát biểu ngắn gọn vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Lor – ca ?

- Nhận xét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ ?. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1: Hd tìm hiểu chung về phong cách văn họcTT1: GV đưa vd để gợi dẫn HS đi đến khái niệm TT2: GV hỏi: Theo em thế nào

I. Qúa trình văn học

II. Phong cách văn học1. Khái niệm phong cách văn học- Phong cách văn học là những nét riêng biệt, độc đáo của một tác giả trong quá trình nhận thức và phản

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 166

Page 167: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

là phong cách văn học?HS dựa vào hiểu biết, sgk, trả lờiGV nhận xét, định hướng lại:TT3: GV yêu cầu: Dựa vào sgk, trình bày những biểu hiện cụ thể của pcvh?, lấy 1 vd minh họa?HS trao đổi nhóm nhỏ, phát biểuGV nhận xét chung, chốt:

HĐ3: Củng cốTT1: GV yêu cầu HS làm bt để củng cố bài học :- Nêu những nét chính trong phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh và Tố Hữu?HS trao đổi nhóm, phát biểuGV nhận xét, chốt lại bài học.

ánh cuộc sống, những nét độc đáo ấy thể hiện trong tất cả các yếu tố nội dung và hình thức của từng tác phẩm cụ thể. 2. Những biểu hiện cụ thể của phong cách văn học- Giọng điệu riêng biệt, cách nhìn cách cảm có tính chất khám phá.- Sự sáng tạo các yếu tố thuộc nội dung của tác phẩm.- Cách lựa chọn đề tài, xác định chủ đề, xây dựng cốt truyện, xây dựng nhân vật.- Hệ thống phương thức biểu hiện, các thủ pháp nghệ thuật mang dấu ấn riêng.- Thống nhất trong sự đa dạng của sáng tác. Nét riêng được lặp lại và có tính chất bền vững nhất quán.- Thống nhất từ cốt lõi nhưng triển khai phải đa dạng và luôn đổi mới.- Có phẩm chất thẩm mĩ cao, giàu tính nghệ thuật.

Dặn dò:- Bài cũ: + Nắm các khái niệm, chứng minh khái niệm qua pcnt của một số tác giả đã học.

- Bài mới : + Xem bt ở phần luyện tâp – sgk để chuẩn bị cho tiết bs tiếp theo. + Soạn bài « Người lái đò sông Đà » .

* Đọc văn bản, xem lại tg Nguyễn Tuân, tp « Chữ người tử tù » .* Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài.

---------------------------*******------------------------

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 167

Page 168: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

PHẦN BỔ SUNG……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết bám sát Tuần 15Ngày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC

A. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm vững về kiến thức lí thuyết- Nắm vững phong cách riêng của một số nhà văn qua việc làm các bài tập

trong sgkB. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:1. Phương pháp: Dùng phương pháp ôn luyện, cho HS thảo luận nhóm, làm 2

BT ở sgk2. Phương tiện: sgk, sgv, giáo án, bài soạnC. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:* Kiểm tra bài cũ* Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚHĐ1: Hd HS làm BT 1 – sgk.TT1: HS đọc bài tập, làm việc theo nhóm nhỏ.TT2: GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày bài làm. Các nhóm nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, định hướng lại:

1. Bài tập 1: Nhận xét sự khác biệt giữa đặc trưng của VHLM và VHHT qua chữ người tử tù và hạnh phúc của một tang gia* VHLM: Thường lấy đề tài trong trí tưởng tượng NT sao cho phù hợp với trí tưởng tượng đó- Nguyễn Tuân hướng về quá khứ XD tình

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 168

Page 169: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HĐ2: Hd HS làm BT 2 – sgk.TT1: HS đọc bài tập, tiếp tục làm việc theo nhóm nhỏ.TT2: GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày bài làm. Các nhóm nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, định hướng lại:

huống gặp gỡ đầy éo le giữa Huấn Cao và quản ngục.Nguyễn Tuân XD hình tượng Huấn Cao phù hợp với lí tưởng thẩm mĩ của ông về con người mang vẻ đẹp tài hoa, thiên lương và khí phách.* VHHT: Chọn đề tài trong cuộc sống, nhà văn là người thư kí trung thành của thời đại.- Vũ Trọng Phụng xoáy sâu và hiện lố lăng, đồi bại, vô đạo đức của XH đương thờiVũ Trọng Phụng sáng tạo một loạt nhân vật điển hình để vạch trần bộ mặt giả dối của XH đương thời2. Bài tập2:* Phong cách ngôn ngữ của Nguyễn Tuân:Nhìn con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩCó cảm hứng đặc biệt với những cái phi thường.Miêu tả hiện thực bằng tri thức văn hóa, khoa học, nghệ thuật.Điêu luyểntong công việc dùng tùy bút và NN* Phong cách nghệ thuật của Tố Hữu:Nội dung mang đậm ttrữ tình chính trịThơ Tố Hữu mang đậm tính sử thiNghệ thuật biểu hiện tính đậm đà dân tộc.

* Dặn dò:- Nắm lại ND toàn bài.- Soạn bài mới: Người lái đò sông Đà.

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 169

Page 170: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................Tiết 45: Đọc vănNgày dạy: ...../..../..............Ngày soạn:...../..../..............

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ NGUYỄN TUÂN

A. Mục tiêu: Giúp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp của con sông Đà và hình tượng người lái đò song Đà. Từ đó, hiểu được tình yêu, sự đắm say của Nguyễn Tuân đối với thiên nhiên và con người lao động ở miền Tây Bắc của Tổ quốc. - Thấy được sự tài hoa, uyên bác của nhà văn và hiểu được những nét đặc sắc nghệ thuật của thiên tùy bút.

B. Phương pháp - phương tiện:1.Phương pháp:Nêu vấn đề, thảo luận, gợi tìm, diễn giảng.2.Phương tiện: GV: Giáo án điện tử, tư liệu .HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

C. Tiến trình bài dạy: Bài cũ: - Nêu những hiểu biết của em về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân ?. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1 : Hd tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 170

Page 171: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT1: Nhắc lại những nét chính về tác giả Nguyễn Tuân?HS : nhắc lại.GV chốt.TT2: GV yêu cầu : Nêu hcst của tp? HS dựa vào sgk trả lờiGV nhận xét, chốt:

HĐ2: Hd đọc hiểu văn bảnTT1: GV gọi HS đọc đoạn miêu tả con sông Đà và yêu cầu HS: Tìm chi tiết miêu tả tính cách hùn bạo của sông Đà?HS bs vb, tìm chi tiết, trả lờiGV nhận xét, định hướng lại:

TT2: GV hỏi: Tg sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì để miêu tả thác của sông Đà?HS phát hiện, trả lờiGV nhận xét, chốt:TT3: GV hỏi: Đá của song Đà được NT miêu tả như thế nào? HS bs vb, tìm chi tiết, trả lờiGV nhận xét, chốt:

TT4: GV hỏi: NT đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả đá sông Đà?, nhận xét ngôn ngữ của tg qua cách miêu tả trên?HS trao đổi, phát biểuGV nhận xét chung, định hướng lại:

TT5: GV yêu cầu: Dưới ngòi bút tài hoa của NT sông Đà hiện lên

- Được viết sau chuyến đi thực tế lên vùng Tây Bắc của Nguyễn Tuân. Ông đã quan sát, tìm tòi, phát hiện ra vẻ đẹp của vùng đất và con người ở Tây Bắc.- Người lái đò sông Đà tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân; tài hoa, uyên bác. Được trích trong tập tùy bút “Sông Đà” (1960).

II. Đọc - hiểu bản1. Hình tượng dòng sông Đàa. Tính cách hung bạo* Thác sông Đà: - Nước ở đây thở và kêu nghe như tiếng cống cái bị sặc.- Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió cuồn cuộn gùn ghè suốt năm.- Tiếng thác như oán trách, van xin, khiêu khích, chế nhạo, rống lên như ngàn con trâu mộng.Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, cường điệu, cấu trúc trùng điệp làm tăng sự kì vĩ của sông Đà.

* Đá sông Đà-Vẻ mặt ngỗ ngáo, nhăn nhúm, méo mó.- “Mai phục hàng ngàn năm trong lòng sông” - Nhổm cả dậy để đòi ăn chết cái thuyền.- Đá dàn trận địa đá dựng vách thành, chẹt lòng sông Đà như cái yết hầu… Nghệ thuật nhân hóa, so sánh, liên tưởng kết hợp với ngôn ngữ võ thuật, quân sự làm nổi bật tính chất hung bạo của sông Đà. Sông Đà hung bạo, hoang sơ, dữ dội, hiểm ác nhưng lại đẹp

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 171

Page 172: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

như thế nào?HS khái quát, trả lờiGV nhận xét, chốt:TT6: GV yêu cầu HS đọc một số đoạn miêu tả tính chất trữ tình của sông Đà và trả lời câu hỏi: Dòng sông Đà trữ tình hiện lên như thế nào? Nhận xét nghệ thuật miêu tả của tg?HS bs vb, tìm chi tiết, trả lờiGV nhận xét, định hướng lại:

TT7: GV yêu cầu: Qua hai tính cách trên hãy khái quát vẻ đẹp của con sông Đà?HS khái quát, trả lờiGV nhận xét, chốt lại:

HĐ4: Củng cốSông Đà được miêu tả với những nét tích cách nào?

một cách kì vĩ.

b. Tính cách trữ tình- Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình.- Mùa sắc thay đôi theo mùa:+ Xuân xanh ngọc bích.+ Thu chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa.- Bờ sông hoang dại như bờ tiền sử, hồn nhiên như nỗi niềm cổ tích xưa…Nghệ thuật: So sánh, liên tưởng độc đáo, mới lạ, hình ảnh gợi cảm mang màu sắc hội họa. Sông Đà dịu dàng, thơ mộng, với nét đẹp vừa độc đáo vừa yên bình, lắng sâu.Dòng sông Đà vừa dữ dội , hùng vĩ, vừa trữ tình, nên thơ, có tính cách, có tâm trạng. Sông Đà còn là biểu tượng của vẻ đẹp có giá trị về văn hóa, lịch sử, găn bó sâu sắc với người Tây Bắc.

Dặn dò:

- Bài cũ: + Nắm hai tính cách của hình tượng con sông Đà + Năm các biện pháp nghệ thuật độc đáo của NT Bài mới : Soạn phần tiếp theo

+ Nắm hình tượng người lái đò sông Đà

PHẦN BỔ SUNG……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 172

Page 173: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 46: Đọc vănNgày dạy: ...../..../..............Ngày soạn:...../..../..............

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ NGUYỄN TUÂN

A. Mục tiêu: Giúp HS: - Thấy được sự tài hoa, uyên bác của nhà văn và hiểu được những nét đặc sắc nghệ thuật của thiên tùy bút.

B. Phương pháp - phương tiện:1.Phương pháp:Nêu vấn đề, thảo luận, gợi tìm, diễn giảng.

2.Phương tiện: GV: Giáo án điện tử, tư liệu .HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

C. Tiến trình bài dạy: Bài cũ: - Nêu những hiểu biết của em về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân ?. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1: Hd đọc hiểu văn bảnI.Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản2. Hình tượng người lái đò sông

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 173

Page 174: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT1: GV gọi HS đọc đoạn miêu tả người lái đò sông Đà và trả lời câu hỏi: Hình ảnh người lái đò trong cuộc chiến với con sông Đà hung bạo được miêu tả như thế nào? HS bs vb, tìm chi tiết, trả lờiGV nhận xét, định hướng lại:

TT2: GV yêu cầu: Nhận xét nghệ thuật miêu tả của NT?HS suy nghĩ, trả lời.GVnhận xét, chốt lại:TT3: GV yêu cầu : Nhận xét vẻ đẹp của người lái đò sông Đà qua ngòi bút miêu tả của NT?HS suy nghĩ, trả lờiGV nhận xét, định hướng lại:GV nhấn mạnh thêm: Hình tượng người lái đò sông Đà được NT khai thác như một người nghệ sĩ thực thụ, công việc chèo đò vượt thác là cả một nghệ thuật. Đây chính là nét độc đáo trong tư duy duy mĩ của NT.HĐ2: Hd tổng kếtTT1: GV yêu cầu: Khái quát giá trị nội dung văn bản?HS khái quát, phát biểuGV nhận xét, chốt:

TT2: GV yêu cầu: Khái quát những nét nghệ thuật của tùy bút?.HS khái quát, kết luậnGV nhận xét, chốt:

HĐ4: Củng cốGV yêu cầu HS đọc ghi nhớ để

Đà* Nghệ thuật vượt thác:- Nắm chắc binh pháp của thần sông, thần đá, thuộc quy luật phục kích của đá nơi ải nước hiểm trở.- Bám chắc lấy luồng nước, ghì cương, phóng nhanh, lái miết.- Đứa thì ông tránh mà rảo bơi, chèo lên, đứa thì ông đè lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến… Nghệ thuật: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, liên tưởng, sử dụng kiến thức quân sự làm nổi bậc hình tượng người lái đò sông Đà . Người lái đò sông Đà có vẻ đẹp tài hoa, thông minh, gan dạ, giàu kinh nghiệm sông nước. Đại diện cho vẻ đẹp của người lao động bình thường (lặng lẽ, không tên) nhưng vì đấu tranh để chinh phục thiên nhiên họ đã trở nên lớn lao, kì vĩ.=>Người anh hùng không chỉ có trong chiến trận mà có ngay trong cuộc sống đời thường.

III. Tổng kết1. Nội dungTác phẩm là sự cảm nhận vẻ đẹp của đất nước trong một tâm hồn đắm say thiên nhiên, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp bình dị của người lao động ở miền Tây Bắc.2. Nghệ thuật- Vận dụng kiến thức của nhiều lĩnh vưc.- Ngôn ngữ sinh động, phong phú, gợi hình, gợi cảm.- Sử dụng nhiều phép tu từ độc đáo, bất ngờ, thú vị.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 174

Page 175: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

củng cố bài học.

Dặn dò: - Bài cũ: + Nắm hai tính cách của hình tượng con sông Đà + Nắm hình tượng người lái đò trên sông Đà.

+ Năm các biện pháp nghệ thuật độc đáo của NT + Làm bt 2 ở phần luyện tập.

- Bài mới : “ Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận” . + Đọc trước bài học. + Tìm thêm một số vd khác để tiến hành sữa lỗi trước lớp.

PHẦN BỔ SUNG…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 47: Làm vănNgày dạy: ...../..../........Ngày soạn:...../..../........

CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết phát hiện, phân tích và sửa chữa các lỗi về lập luận. B. Phương pháp - phương tiện:

1.Phương pháp:Thực hành, luyện tập, làm việc theo nhóm…

2. Phương tiện: GV: Giáo án.

HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.C.Tiến trình bài dạy :

Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚHĐ1: HdHS lchữa lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm.TT1: GV gọi HS đọc bài tập 1a , GV yêu cầu HS phát hiện, phân tích, chữa lỗi.

I. Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm1. Bài tập 1 - sgka. Phân tích lỗi:- Luận điểm chưa rõ ràng

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 175

Page 176: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HS làm việc theo nhóm, trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. GV nhận xét chung, chốt:

TT2: GV yêu cầu HS đọc bt 1b, phát hiện lỗi và đề xuất cách chữa lỗi.HS làm việc theo nhóm. GV yêu cầu trình bày kết quả trước lớp, các nhóm nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt:

TT3: GV yêu cầu HS đọc bài tập 1c, phát hiện lỗi và đề xuất cách chữa lỗiHS tiếp tục làm việc theo nhóm. GV yêu cầu trình bày kết quả trước lớp, các nhóm nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt:HĐ2: Hd HS chữa lõi liên quan đến việc nêu luận cứTT1: GV yêu cầu HS đọc bt 1a – sgk, phát hiện và chữa lỗiHS làm việc cá nhân, trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt đáp án TT2: GV yêu cầu HS đọc bt 1b – sgk, phát hiện và chữa lỗiHS tiếp tục làm việc cá nhân, trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt đáp án

TT3: GV yêu cầu HS đọc bt 1c – sgk, phát hiện và chữa lỗi

- Nội dung trùng lặp- Không phát triển ýChữa lỗi: *Gợi ý: sửa luận điểm: “Bao trùm lên toàn bộ bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến là không gian lặng lẽ và mọi vật nhỏ bé đến bất ngờ”.b. Phân tích lỗi:- Diễn đạt rườm rà, luẩn quẩn, không nhấn mạnh được câu chủ đề nêu luận điểm của đoạn văn.Chữa lỗi:*Gợi ý: sửa luận điểm: “Người làm trai thời xưa luôn mang bên mình món nợ công danh”.c. Phân tích lỗi:- Luận điểm không logic với luận cứChữa lỗi:*Gợi ý: sửa luận điểm: “Văn học dân gian là kho tàng kinh nghiệm của nhân dân ta được đúc kết từ xưa đến nay”.

II. Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ1. Bài tập 1 - sgka. Phân tích lỗi: - Dẫn chứng sai.- Lí lẽ phân tích sai.Chữa lỗi:*Gợi ý: sửa dẫn chứng: “Nắng xuống trời lên sâu chót vótSông dài trời rộng bến cô liêu”b. Phân tích lỗi:- Luận cứ thiếu chính xác “Đất nước sau hai thế kỉ...hoàn toàn”- Dẫn chứng “Hai Bà Trưng” chưa đáp ứng luận điểm “anh hùng hào kiệt thời nào cũng có”- Dùng thừa cụm từ “chúng ta thấy”Chữa lỗi: *Gợi ý: thêm dẫn chứng cho phù hợp với luận điểm.c. Phân tích lỗi:Luận cứ thiếu logic, không theo trật tự

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 176

Page 177: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HS tiếp tục làm việc cá nhân, trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt đáp án

HĐ3: Hd HS chữa lỗi về cách thức lập luậnTT1: : GV yêu cầu HS đọc bt 1a – sgk, phát hiện và chữa lỗiHS làm việc theo nhóm nhỏ, trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt đáp án

TT2: GV yêu cầu HS đọc bt 1b – sgk, phát hiện và chữa lỗiHS làm việc cá nhân, trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt đáp án

TT3: GV yêu cầu HS đọc bt 1c – sgk, phát hiện và chữa lỗiHS làm việc cá nhân, trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt đáp án

HĐ4: Củng cố:GV gọi HS rút ra kết luận cần tránh những lỗi nào khi viết văn nghị luận?

thời gian.Chữa lỗi:*Gợi ý: sửa luận cứ cho đúng với trật tự thời gian: Ngô Quyền – Trần Hưng Đạo – Lê Lợi – Nguyễn Huệ.III. Lỗi về cách thức lập luận1. Bài tập 1 - sgka. Phân tích lỗi: - Luận cứ không phù hợp với luận điểm:+ Luận điểm có hai ý: vẻ đẹp, số phận của người phụ nữ+ Luận cứ đề cập đến bi kịch của người phụ nữ- Luận cứ chưa chính xác: Nguyễn Khuyến chưa đề cập đến người phụ nữ trong thơ của mình.Chữa lỗi: *Gợi ý: sửa luận cứ: +Thay Nguyễn Khuyến bằng Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều...+ Thay từ bi kịch thành nội dung này.b. Phân tích lỗi: - Luận cứ chỉ triển khai một khía cạnh (cái đói) trong luận điểmChữa lỗi: *Gợi ý: sửa luận điểm: “Nam Cao đề cập nhiều về miếng ăn và cái đói khi viết về đề tài nông thôn”.c. Phân tích lối: - Trích dẫn luận cứ sai kiến thức (dẫn Đỗ Phủ khi bàn về thơ ca trung đại Việt Nam) không phù hợp với luận điểmChữa lỗi:*Gợi ý: bỏ câu “Chính vì thế....thơ ca trung đại Việt Nam”, đưa thêm một số dẫn chứng để chứng minh cho “đề tài gợi cảm hứng cho nhiều thi nhân”.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 177

Page 178: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HS trả lờiGV nhận xét, tổng kết bài học.

Dặn dò:- Bài cũ: + Tìm một số vd khác và sửa lỗi để rút kinh nghiệm cho bản thân khi tiến hành viết văn nghị luận. - Bài mới : + Đọc ghi nhớ sgk nắm chắc các lỗi thường gặp khi viết văn để chuẩn bị cho tiết học bám sát tiếp theo.

+ Soạn bài «Ai đã đặt tên cho dòng sông ? » * Đọc kĩ phần tiểu dẫn để nắm tg, tp. * Đọc văn bản . * Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài.

* Sưu tầm một số bài thơ, bài hát về sông Hương.Phần bổ sung:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết bám sát Tuần 16Ngày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

LUYỆN TẬP LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Làm một số bài tập về chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận- Củng cố kiến thức và biết cách dùng lập luận trong văn nghị luậnB. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:1. Phương pháp: ôn luyện, cho HS thảo luận nhóm, làm một số BT ở sgk2. Phương tiện: sgk, sgv, giáo án.C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:* Kiểm tra bài cũ* Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1: HS làm BT 1

TT1: Gọi HS đọc BT 2a - sách bài tập ngữ văn

1. Bài tập 1:- Xác định lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ trong đoạn văn sau và sửa lại cho đúng:“Nhân hứng cũng vừa .... ông Đào”.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 178

Page 179: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT2: Cho HS thảo luận tìm lỗi sai và nêu cách sửa đúng.

HĐ2: HS làm BT2TT1: Gọi HS đọc BT3 trang 103 – sách bài tập.

TT2: Cho HS thảo luận nhóm tìm ra lỗi và cách sửaTT3: Gọi đại diện nhóm lên trình bày.

Ông Đào ở đây là ai mà nhà thơ phải thẹn? Đó là Đào Tiềm, tức là Đào Uyên Minh, một danh sĩ cao khiết đời Tấn bên TQ....Nguyễn Khuyến noi theo.- Gợi ý:Đoạn văn trình bày những luận cứ mở rộng về tác giả Đào Tiềm quá rườm rà:Cách sửa: Lượt bớt phần trình bày của tác giả để tập trung làm rõ giá trị hai câu thơ của Nguyễn Khuyến.2. Bài tập2:Xác định lỗi liên quan đến việc vận dụng các phương pháp lập luận trong đoạn văn sau và viết để lập luận chặt chẽ hơn:“Hình ảnh người.................độc hành”Gợi ý: - Lỗi: Các luận cứ sắp xếp không hợp líCách sửa: Sắp xếp lại các luận cứ cho hợp lí- Nỗi đau thương mất mát (cứ bi)- Vẻ đẹp hào hoa bay bỗng (chất lãng mạn)- Sự kết hợp cái bi cái lãng mạn, cái hào hùng trong tinh thần ý chí và sự hi sinh của người lính.

* Dặn dò: - Xem lại nội dung bt đã làm. - Soạn bài mới: Ai đã đặt tên cho dòng sông

Tiết 48: Đọc vănNgày dạy: ...../..../.......Ngày soạn:...../..../......

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG

A.Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được tình yêu, niềm tự hào tha thiết và sâu lắng mà Hoàng Phủ Ngọc Tường dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu và cũng là dành cho đất nước. - Nhận biết được đặc trưng của thể loại bút kí và nghệ thuật viết bút kí thể hiện trong bài.

B.Phương pháp - phương tiện:1.Phương pháp:Nêu vấn đề, thảo luận, gợi tìm, diễn giảng.2.Phương tiện: GV: Giáo án điện tử, tư liệu .HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

C.Tiến trình bài dạy:

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 179

Page 180: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Bài cũ: - Nêu vẻ đẹp chính của sông Đà trong đoạn trích “Người lái đò sông Đà” ? - Nêu vẻ đẹp của người lái đò sông Đà qua sự miêu tả của NT?. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1 : Hd tìm hiểu chungTT1: GV yêu cầu HS: Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của HPNT?HS dựa vào sgk trả lờiGV nhận xét, chốt:

TT2: GV yêu cầu: Giới thiệu đôi nét về tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” HS dựa vào sgk tiến hành, phát biểuGV nhận xét, chốt:TT3: GV yêu cầu: Chia bố cục của đoạn trích?HS tiến hànhGV nhận xét, định hướng lại:

HĐ2: Hd đọc hiểu văn bảnTT1: GV gọi HS đọc đoạn miêu tả sông Hương ở thượng nguồn và hỏi: SH ở thượng nguồn được miêu tả như thế nào?HS bs vb, tìm chi tiết, trả lờiGV nhận xét, chốt lại:

I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả- Sinh năm : 1937 tại thành phố Huế- Quê: Quảng Trị- Ông là một trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực. Là nhà văn chuyên về thể loại bút kíNhững sáng tác chính ( sgk )Æ Sáng tác của HPNT là sự kết hợp giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén và tư duy đa chiều được tổng hợp từ nhiều vốn kiến thức phong phú.2. Tác phẩmBút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? Được viết năm 1981, in trong tập sách cùng tên.- Đoạn trích : phần 1 trong ba phần của tác phẩm2 Bố cục: 2 phần- Phần 1: từ đầu…quê hương xứ sở: Vẻ đẹp tự nhiên của sông Hương.- Phần 2: đoạn cuối : Vẻ đẹp lịch sử và văn hóa của Sông Hương.II. Đọc - hiểu văn bản1. Vẻ đẹp tự nhiên của sông Hươnga. Sông Hương ở thượng nguồn- Một bản trường ca của rừng già - Rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn - Mãnh liệt qua những ghềnh thác - Cuộn xoáy như cơn lốc vào đáy vực bí ẩn

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 180

Page 181: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT2: GV hỏi: Thủ pháp nghệ thuật nào được tg sử dụng để miêu tả ?HS phát hiện, trả lờiGV nhận xét, chốt:TT3: GV hỏi: SH ở thượng nguồn hiện lên với vẻ đẹp như thế nào?HS bs vb, tìm chi tiết, trả lờiGV nhận xét, chốt:TT4: GV goi HS đọc đoạn miêu tả SH ở ngoại vi thành phố và hỏi: Để về với thành Huế, SH đi qua những địa danh nào? Vẻ đẹp của SH khi qua những địa danh này được miêu tả như thế nào?HS tìm chi tiết, trao đổi, phát biểuGV nhận xét chung, định hướng lại:

TT5: GV yêu cầu: Nhận xét bút pháp miêu tả của tg? SH hiện lên như thế nào với bút pháp miêu tả ấy?.HS khái quát, trả lờiGV nhận xét, chốt:TT6: GV yêu cầu HS đọc đoạn miêu tả Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế và hỏi: Khi chảy vào thành phố Huế SH có nét đặc trưng gì?HS bs vb, tìm chi tiết, trả lờiGV nhận xét, định hướng lại:TT7: GV hỏi: SH trong lòng thành phố được cảm nhận qua

- Dịu dàng, say đắm, chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng * Nghệ thuật: so sánh, liên tưởng, nhân hoá

Sông Hương ở thượng nguồn toát lên vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, đầy cá tính. b. Sông Hương ở ngoại vi thành phố - Hành trình của Sông Hương qua kinh thành Huế:+ Rời ngã ba Tuần, qua điện Hòn Chén, Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế…+Chuyển dòng liên tục, vòng những khúc quanh đột ngột, vẽ một hình cung thật tròn, uốn mình theo những đường cong thật mềm… Mềm mại như tấm lụa , sớm xanh, trưa vàng, chiều tím, trầm mặc, phẳng lặng Kết hợp nhuần nhuyễn, tài hoa giữa kể và tả đã làm nổi bật một dòng sông Hương đẹp hài hòa giữa nó và thiên nhiên xứ Huế.

c.Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế - Sông Hương vui tươi hẳn lên. - Mềm hẳn đi, như một tiếng “ vâng” không nói của tình yêu. - Trôi đi chậm, thực chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh.- Sông Hương tạo những đường nét tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính của cố đô.

Tiết 2

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 181

Page 182: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

những góc độ nào?HS trao đổi nhóm nhỏ, trả lờiGV nhận xét chung, chốt lại:TT8: GV yêu cầu: Nhận xét về SH qua những phát hiện độc đáo của tg? HS trao đổi, trả lờiGV nhận xét, định hướng lại:

TT9: Trước khi rời xa thành phố SH có những nét đẹp gì?HS trao đổi, trả lờiGV nhận xét, định hướng lại:

HĐ4: Củng cốVới tự nhiên Sông Hương mang những nét đẹp gì?

- Sông Hương đẹp như điệu slow chậm rãi, sâu lắng và trữ tình.Sông Hương được cảm nhận từ phương diện hội họa và âm nhạc đã làm đẹp thêm cho thành phố với “nỗi vương vấn” và “một chút lẳng lơ kín đáo” của nó.d. Sông Hương trước khi rời xa thành phố:- Con sông như người tình dịu dàng, chung thủy.- Như nàng Kiều trong đêm tự tình với Kim Trọng.- Như một nỗi vấn vương một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu.

Dặn dò:

- Bài cũ: + Nắm vẻ đẹp tự nhiên của SH + Tìm hiểu một số bài viết khác về sông Hương

+ Đọc lại “Người lái đò sông Đà” để so sánh nghệ thuật viết bút kí của NT và HPNT.

- Bài mới : Soạn phần tiếp theo + Đọc trước bài học. + Nắm vẻ đẹp VH và lịch sử của SH.

Tiết 49: Đọc vănNgày dạy: ...../..../.......Ngày soạn:...../..../......

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG

A. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được tình yêu, niềm tự hào tha thiết và sâu lắng mà Hoàng Phủ Ngọc Tường dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu và cũng là dành cho đất nước. - Nhận biết được đặc trưng của thể loại bút kí và nghệ thuật viết bút kí thể hiện trong bài.

B.Phương pháp - phương tiện:1.Phương pháp:Nêu vấn đề, thảo luận, gợi tìm, diễn giảng.2.Phương tiện: GV: Giáo án điện tử, tư liệu .HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 182

Page 183: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

CTiến trình bài dạy: Bài cũ: - Nêu vẻ đẹp chính của sông Đà trong đoạn trích “Người lái đò sông Đà” ? - Nêu vẻ đẹp của người lái đò sông Đà qua sự miêu tả của NT?. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1: Hd đọc hiểu văn bảnTT1: GV yêu cầu HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: SH có mqh như thế nào với lịch sử dân tộc?HS tìm chi tiết, suy nghĩ, trả lời.GVnhận xét, chốt lại:

TT2: GV yêu cầu : SH có mqh như thế nào với thơ ca?HS tìm chi tiết, phát biểu GV nhận xét, định hướng lại:GV liên hệ các câu thơ viết về sông Hương

TT3: GV hỏi: Tg đánh giá SH trong mqh với lịch sử và thơ ca như thế nào?HS suy nghĩ, phát biểuGV nhận xét, chốt:TT4: GV yêu cầu: Nhận xét nghệ thuật viết bút kí của tg?HS khái quát, phát biểuGV nhận xét, chôt lại:

HĐ3: Hd tổng kếtTT1: GV yêu cầu: Khái quát giá trị nội dung văn bản?

I.Tìm hiểu chung

II. Đọc - hiểu văn bản2. Vẻ đẹp lịch sử và văn hóa của Sông Hương - Sông Hương với lịch sử dân tộc:+ Sông Hương ghi dấu những thế kỉ vinh quang của dân tộc+ Sông Hương là chứng nhân nhẫn nại, kiên cường qua những thăng trầm của cuộc đời- Sông Hương với thơ ca:+ Sông Hương như người con gái dịu dàng của đất nước+ Nguồn cảm hứng vô tận của thi ca.

Sông Hương là chứng nhân lsử và rất đổi dịu dàng, vì thế sông Hương không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của người nghệ sĩ.3. Nghệ thuật viết bút kí- Kết hợp hài hoà giữa cảm xúc và trí tuệ- Thể hiện sự hiểu biết phong phú về địa lí, lịch sử, văn hoá, nghệ thuật…- Ngôn ngữ trong sáng, uyển chuyển, giàu hình ảnh, chất thơ, sử dụng nhiều phép tu từ: nhân hoá, so sánh, ẩn dụ… III. Tổng kết 1. Nội dungTình yêu, niềm tự hào tha thiết,

Tiết 1

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 183

Page 184: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HS khái quát, phát biểuGV nhận xét, chốt:

TT2: GV yêu cầu: Khái quát những nét nghệ thuật của tùy bút?.HS khái quát, kết luậnGV nhận xét, chốt:HĐ4: Củng cốGV cho HS trả lời các câu hỏi liên quan đến thể loại bút kí và phong cách viết bút kí của HPNT.HS trả lờiGV nhận xét, tổng kết bài học

sâu lắng tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu và cũng là cho đất nước. 2. Nghệ thuật - Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế, tài hoa.

Hướng dẫn đọc thêm: NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA NƯỚC VIỆT NAM MỚI (Trích: “Những năm tháng không thể nào quên” ) - Võ Nguyên GiápHĐ1: Hd HS tìm hiểu chung về tác giả- GV yêu cầu HS gạch chân những ý chính phần tiểu dẫn ở sgkHĐ2: Hd tìm hiểu nd bằng cách chốt những nội dung chính của vb1. Nội dung:- P1: đầu…thêm trầm trọng: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa những ngày đầu mới thành lập đứng trước vô vàng những khó khăn, đây chính là một thử thách quá lớn với chính quyền còn non trẻ.- P2: tiếp… lỗi tại chúng tôi: Bằng sự nhạy bén của Đảng, chính phủ, nổi bật là vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng bước đề ra những biện pháp để giải quyết những khó khăn trên. - P2: đoạn còn lại: Bằng tất cả những nỗ lực của Đảng, Chính phủ và Hồ Chí Minh đã làm cho người lao động nhận ra đất nước là của mình. Bác Hồ trở thành hình ảnh đẹp nhất trong lòng nhân dân.2. Nghệ thuật: - Trần thuật sự kiện mang tính toàn cảnh, tổng thể- Dựng nên cuốn biên niên sử của dân tộc. Dặn dò:

- Bài cũ: + Nắm nghệ thuật viết bút kí của HPNT + Tìm hiểu một số bài viết khác về sông Hương

+ Đọc lại “Người lái đò sông Đà” để so sánh nghệ thuật viết bút kí của NT và HPNT.

- Bài mới : “ Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận” . + Đọc trước bài học. + Tìm thêm một số vd khác để tiến hành sữa lỗi trước lớp.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 184

Page 185: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

PHẦN BỔ SUNG…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 50: Làm vănNgày dạy: ...../..../.........Ngày soạn:...../..../........

THỰC HÀNH CHỮA LỖI LẬP TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết phát hiện, phân tích và sửa chữa các lỗi về lập luận trong văn nghị luận - Rèn các kĩ năng tạo các đoạn văn có lập luận chặt chẽ, sắc sảo.. B. Phương pháp - phương tiện:

1.Phương pháp:Thực hành, luyện tập, làm việc theo nhóm…

2. Phương tiện: GV: Giáo án.

HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.C.Tiến trình bài dạy :

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 185

Page 186: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚHĐ1: HdHS phát hiện và phân tích lỗi.TT1: GV gọi HS đọc bài tập 1a , GV yêu cầu HS phát hiện, phân tích lỗi.HS làm việc theo nhóm, trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. GV nhận xét chung, chốt:TT2: GV yêu cầu HS đọc bt 1b, và phát hiện lỗi HS làm việc theo nhóm. GV yêu cầu trình bày kết quả trước lớp, các nhóm nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt:TT3: GV yêu cầu HS đọc bài tập 1c, phát hiện lỗi HS tiếp tục làm việc theo nhóm. GV yêu cầu trình bày kết quả trước lớp, các nhóm nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt:

TT4: GV yêu cầu HS đọc bài tập 1d, phát hiện lỗi HS tiếp tục làm việc theo nhóm. GV yêu cầu trình bày kết quả trước lớp, các nhóm nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt:TT5: GV yêu cầu HS đọc bài tập 1e, phát hiện lỗi HS tiếp tục làm việc theo nhóm. GV yêu cầu trình bày kết quả trước lớp, các nhóm nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt:TT6: GV yêu cầu HS đọc bài tập 1g, phát hiện lỗi HS tiếp tục làm việc theo nhóm. GV yêu cầu trình bày kết quả trước lớp, các nhóm nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt:TT7: : GV yêu cầu HS đọc bài tập 1h, phát hiện lỗi

I. Phát hiện và phân tích lỗi1. Bài tập 1 - sgka. Phân tích lỗi:- Luận cứ không đầy đủ. Đề tài nói về văn học dân gian, phần triển khai luận cứ chỉ chỉ đề cập một vấn đề hẹp là ca dao, tục ngữ.

b. Phân tích lỗi:- Luận cứ không chặt chẽ, thiếu logic.- Nội dung câu kết không phù hợp với các câu trên.

c. Phân tích lỗi:- Luận cứ sơ lược, chưa trình bày được những khía cạnh liên quan đến chi tiết Tràng nhặt được vợ. Kết luận vội vã.- Dùng cụm từ hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống còn chung chung, không làm nổi bật vấn đề.d. Phân tích lỗi:- Không nêu được luận điểm cần trình bày.- Luận cứ lan man, xa rời vấn đề.- Nội dung luận cứ không liên quan với nhau.e. Phân tích lỗi: - Luận cứ thiếu logic, không chặt chẽ.- Kết luận không phù hợp với nội dung của luận điểm.

g. Phát hiện lỗi:- Luận cứ làm tiền đề cho uận điểm chính rườm rà, không làm nổi bật vấn đề.

h. Phân tích lỗi:- Luận điểm không rõ ràng.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 186

Page 187: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

HS tiếp tục làm việc theo nhóm. GV yêu cầu trình bày kết quả trước lớp, các nhóm nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt:HĐ2: Hd HS chữa lỗi

TT1: GV yêu cầu HS chữa lỗi câu a.HS làm việc cá nhân, trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt đáp án TT2: GV yêu cầu chữa lỗi câu b.HS tiếp tục làm việc cá nhân, trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt đáp án

TT3: GV yêu cầu HS chữa lỗi câu c.HS tiếp tục làm việc cá nhân, trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt đáp ánTT4: GV yêu cầu HS chữa lỗi câu d.HS tiếp tục làm việc cá nhân, trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt đáp ánTT5: GV yêu cầu HS chữa lỗi câu e.HS tiếp tục làm việc cá nhân, trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt đáp án

TT6: GV yêu cầu HS chữa lỗi câu g.HS tiếp tục làm việc cá nhân, trình bày kết quả, các HS khác

- Luận cứ không có tính hệ thống.- Kết luận không phù hợp với luận điểm.

II. Chữa lỗi: 1. Bài tập 1 - sgka. Gợi ý:- Bổ sung luận cứ về giá trị nhận thức của vhdg trong truyện cổ, ca dao tục ngữ...- Sắp xếp luận cứ theo hệ thống.

b. Gợi ý:- Sửa luận cứ dẫn chứng sai.- Sửa luận điểm: “Người thanh niên trong lặng lẽ Sa Pa không chỉ say mê công việc mà còn tha thiết yêu đời, yêu người.” c. Gợi ý: - Bỏ câu 2.- Câu 3 đổi thành “ Trong cái đói gay gắt họ vẫn biết nương tựa vào nhau”.

d. Gợi ý:- Bỏ câu 3, 4- Thêm luận điểm.

e. Gợi ý:- Sửa lại luận cứ:... “Đoạn trích nào của truyện cũng đều thể hiện tấm lòng ấy của ông. Ông thương Kiều phải bán mình chuộc cha và em. Ông xót xa cho Kiều phải chịu bao tai họa. Ông cảm thông chia sẻ với Kiều. Ta càng hiểu vì sao Truyện Kiều đạt đến đỉnh cao của chủ nghĩa nhân đạo”.g. Gợi ý:- Bỏ các luận cứ: “Cây xà nu...mãnh liệt”. - Nêu rõ luận điểm: “Nhà văn Nguyễn

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 187

Page 188: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt đáp án

TT7: : GV yêu cầu HS chữa lỗi câu h.HS tiếp tục làm việc cá nhân, trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt đáp án

Trung Thành đã chọn cây xà nu – loài cây quen thuộc của núi rừng Tây Nguyên để khắc họa phẩm chất của người dân Xô Man”.h. Gợi ý:- Sửa luận điểm: “Văn học dân gian có giá trị nuôi dưỡng tâm hồn con người”.- Thay đổi cách diễn đạt ở luận cứ để phù hợp với luận điểm.

Dặn dò:- Bài cũ: + Tìm và sửa lỗi ở các bài viết của bản thân. + Tham khảo bài tập ở sbt.

Bài mới : + Đọc lại văn bản Những ngày đầu của nước Việt Nam mới để chuẩn bị cho tiết bám sát.

+ Soạn bài «Ôn tập phần văn học » . * Nắm nội dung cần ôn tập ở sgk .

* Trả lời các câu hỏi ở phần nội dung ôn tập. Phần bổ sung:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................................................

Tiết bám sát Tuần 17Ngày dạy: ...../..../......Ngày soạn:...../..../......

ĐỌC THÊM: NHỮNG NGÀY ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC VIỆT NAM MỚI

Võ Nguyên Giáp

A. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm vững hơn về tác giả Võ Nguyên Giáp- Nắm kĩ nội dung bài đọc thêmB. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:- Phương pháp: Giáo viên hướng dẫn HS thảo luận trả lời một số câu hỏi SGK

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 188

Page 189: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

- Phương tiện: sgk, sgv, giáo án, TK bài giảng.C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:* Kiểm tra bài cũ* Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA

GV&HSNỘI DUNG BÀI HỌC GHI

CHÚHĐ1 Hd T×m hiÓu chungTT1. HS ®äc tiÓu dÉn vµ tr×nh bµy v¾n t¾t nh÷ng nÐt lín vÒ §¹i tíng Vâ Nguyªn Gi¸p.HS tiến hành. GV nhận xét chung, chốt:

HĐ2 Hd đọc hiÓu TT1: GV dùa vµo c©u hái 2 phÇn híng dÉn ®äc thªm ®Ó tæ chøc híng dÉn HS th¶o luËn vÒ ®iÓm nh×n hiÖn t¹i vµ c¶m nghÜ cña t¸c gi¶.

TT3. HS ®äc kÜ l¹i

I. T×m hiÓu chung: 1. T¸c gi¶§¹i tíng Vâ Nguyªn Gi¸p kh«ng chØ lµ mét nhµ l·nh ®¹o kiÖt xuÊt mµ cßn lµ mét ngêi cã tÇm t tëng, v¨n hãa lín. Cuộc đời ông luôn song hành với những chặng đường của lịch sử dân tộc trong Tk XX.2. T¸c phÈm: sgk.II. §äc- hiÓu v¨n b¶n 1 Thêi ®iÓm vµ c¶m nghÜ cña t¸c gi¶- T¸c gi¶ xuÊt ph¸t tõ ®iÓm nh×n hiÖn t¹i lµ bèi c¶nh ®Êt n-íc n¨m 1970, thêi ®iÓm ®Çy gay go, ¸c liÖt cña cuéc chiÕn tranh chèng MÜ. - §©y lµ thêi ®iÓm mµ t¬ng quan lùc lîng ®· kh¸c xa 25 n¨m tríc. N¨m 1945 lµ "thêi k× lµm ma, lµm giã cña chñ nghÜa ®Õ quèc", "gÇn hai chôc v¹n qu©n Tëng tõ mÊy ng¶ Ëp vµo miÒn B¾c",…cßn b©y giê "mçi hµnh ®éng kÎ cíp… kh«ng tr¸nh khái bÞ trõng ph¹t, mäi c¸ch "t« son tr¸t phÊn" cña ®Õ quèc MÜ vµ bän ngôy quyÒn tay sai ë miÒn Nam "®Òu hoµi c«ng v« Ých".- N¨m 1945, níc ViÖt Nam cha cã tªn trªn b¶n ®å thÕ giíi, cßn b©y giê ®· cã ®éc lËp, tù do. ChÝnh phñ c¸ch m¹ng l©m thêi Céng hßa miÒn Nam ViÖt Nam võa ra ®êi "lËp tøc ®îc sù h©n hoan chµo ®ãn cña c¶ loµi ngêi

HS tham khảo thêm ở sgk về tg

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 189

Page 190: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

®o¹n 2 cña v¨n b¶n vµ t×m hiÓu nh÷ng khã kh¨n, gian nguy cña níc ViÖt Nam míi th«ng qua nh÷ng håi øc cña t¸c gi¶?.

TT4. HS ®äc kÜ l¹i ®o¹n 3 cña v¨n b¶n, t×m hiÓu vÒ nh÷ng quyÕt s¸ch ®óng ®¾n, s¸ng suèt cña §¶ng, ChÝnh phñ cïng nh©n d©n ta vît qua khã kh¨n?

TT5. HS ®äc kÜ l¹i ®o¹n 4 vµ tr×nh bµy suy nghÜ, nhËn xÐt vÒ h×nh tîng B¸c Hå qua nh÷ng håi tëng cña §¹i tíng Vâ Nguyªn Gi¸p?

tiÕn bé".- T¸c gi¶ xuÊt ph¸t tõ ®iÓm nh×n cña mét d©n téc ®· cã thÕ ®øng v÷ng m¹nh vµ hiªn ngang, kh«ng chÞu khuÊt phôc tríc kÎ thï tµn b¹o.2. Håi t ëng vÒ nh÷ng khã kh¨n, gian nguy cña n íc ViÖt Nam míi - Nh mét sinh mÖnh míi sinh "n»m gi÷a bèn bÒ hïm sãi, ph¶i tù dèc m×nh ®Êu tranh dòng c¶m, mu trÝ, ph¶i t×m mäi c¸ch ®Ó sèng cßn".- Mäi ho¹t ®éng cña §¶ng vÉn tiÕn hµnh theo ph¬ng thøc bÝ mËt.- ChÝnh quyÒn c¸ch m¹ng "cha ®îc níc nµo c«ng nhËn".- Kinh tÕ hÕt søc khã kh¨n - TiÕng sóng x©m lîc cña thùc d©n Ph¸p ë Nam Bé "lµm cho tÊt c¶ nh÷ng khã kh¨n trªn cµng thªm trÇm träng.3. Nh÷ng quyÕt s¸ch ®óng ®¾n, s¸ng suèt cña §¶ng, ChÝnh phñ- Cñng cè vµ gi÷ v÷ng chÝnh quyÒn c¸ch m¹ng.- Më réng khèi ®oµn kÕt toµn d©n, thùc hiÖn c«ng n«ng chuyªn chÝnh.- C«ng bè dù ¸n hiÕn ph¸p cho toµn d©n ®ãng gãp ý kiÕn.- Toµn d©n t¨ng cêng häc ch÷ quèc ng÷.- B·i bá thuÕ th©n vµ nhiÒu thø thuÕ v« lÝ kh¸c.- Nang cao n¨ng lùc tµi chÝnh cho ®Êt níc.Sù chØ ®¹o s©u s¸t cña §¶ng vµ ChÝnh phñ ®· lµm cho néi lùc cña níc ViÖt Nam míi ®îc n©ng lªn nhanh chãng.".

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 190

Page 191: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT6. HS th¶o luËn vµ rót ra nh÷ng nhËn xÐt vÒ nh÷ng nÐt ®Æc s¾c nghÖ thuËt cña håi kÝ?

4. H×nh t îng B¸c Hå - B¸c Hå lµ ngêi ®øng ®Çu bé m¸y l·nh ®¹o §¶ng vµ ChÝnh phñ, ngêi cÇm l¸i vÜ ®¹i ®a con thuyÒn c¸ch m¹ng ViÖt Nam ®i tõ th¸ng lîi nµy ®Õn th¾ng lîi kh¸c.- NÐt ®Ñp ngêi s¸ng nhÊt trong nh©n c¸ch B¸c Hå lµ sù toµn t©m toµn ý phôc vô nh©n d©n, ®Êt níc.- Nh÷ng viÖc lµm cô thÓ cña B¸c : ®Ò ra nh÷ng môc tiªu quan träng ; tuyªn truyÒn vËn ®éng nh©n d©n.- B¸c kiªn quyÕt chèng nh÷ng biÓu hiÖn tiªu cùc, th¼ng th¾n chØ ra nh÷ng khuyÕt ®iÓm cña c¸n bé.- T¸c gi¶ kh¸i qu¸t : "H¹nh phóc cho d©n, ®ã lµ môc ®Ých cña viÖc giµnh lÊy chÝnh quyÒn vµ gi÷ v÷ng, b¶o vÖ chÝnh quyÒn Êy. §ã lµ lÝ tëng cña Ngêi, lµ tÊm lßng cña Ngêi". "§ång bµo ta ®· nhËn thÊy ë B¸c Hå, h×nh ¶nh t-îng trng cao ®Ñp nhÊt cña d©n, cña níc, cña c¸ch m¹ng, cña chÝnh quyÒn míi, chÕ ®é míi"5. Nh÷ng ®Æc s¾c nghÖ thuËt- Mäi sù kiÖn ®îc trÇn thuËt tõ ®iÓm nh×n cña mét ngêi ®¹i diÖn cho cho bé m¸y l·nh ®¹o §¶ng vµ ChÝnh phñ, do ®ã c¸c sù kiÖn ®îc kÓ l¹i thêng mang tÝnh chÊt toµn c¶nh, tæng thÓ, ®îc ph¸c häa ë nh÷ng nÐt lín, nh÷ng c¸i g©y Ên tîng s©u s¾c víi nhiÒu ngêi.- Nh÷ng c¶m nghÜ, ®¸nh gi¸ th-êng mang tÝnh kh¸ch quan, tiªu biÓu cho c¶m nghÜ chung cña nh÷ng ngêi l·nh ®¹o §¶ng vµ

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 191

Page 192: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

ChÝnh phñ.- C¸ch trÇn thuËt sù kiÖn vµ nªu c¶m nghÜ nh thÕ ®· lµm cho t¸c phÈm kh«ng ph¶i lµ s¸ch tù thuËt vÒ mét cuéc ®êi mµ gÇn nh lµ cuèn biªn niªn sö cña c¶ mét d©n téc. ThÓ håi kÝ ®· cã mét diÖn m¹o míi, mét tÇm vãc míi.

* Dặn dò: -Nắm nội dung bài học. - Soạn bài mới: Ôn tập văn học, chuẩn bị cho bài thi hk.

PHẦN BỔ SUNG…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 51: Đọc vănNgày dạy: ...../..../.......Ngày soạn:...../..../.......

ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC

A. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được một cách hệ thống và biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo những kiến thức cơ bản về VHVN và VH nước ngoài đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 12 – HK I . - Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ; sự kiện, tác giả, tác phẩm, ngôn ngữ văn học… B. Phương pháp - phương tiện:

1.Phương pháp:Nêu vấn đề, thảo luận, HS thuyết trình theo câu hỏi sgk.

2.Phương tiện: GV: Giáo án .HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

C. Tiến trình bài dạy: Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

HĐ1: GV nhấn mạnh nội dung ôn tập của văn học.HĐ2: Hd HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi ở sgk.TT1: GV yêu cầu HS: khái quát VHVN từ cách mạng Tháng tám

I. Nội dung ôn tập p

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 192

Page 193: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

1945 đến hết thế kỉ XX?.HS tiến hành, trả lờiGV nhận xét, chốt ý chính, yêu cầu HS đọc kĩ lại bài khái quát VHVN từ CMT8 1945 đến hết thế kỉ XX .TT2: GV yêu cầu: Nhắc lại quan điểm sáng tác của HCM?HS trả lờiGV nhận xét, chốt lại nội dung và nhấn mạnh sự nhất quán giữa quan điểm sáng tác với sự nghiệp văn học của Người.

TT3: GV hỏi: Mục đích Nguyễn Ái Quốc viết Tuyên ngôn Độc lập?HS dựa vào hiểu biết của mình, trả lờiGV nhận xét, chốt lại:

TT4: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao Tố Hữu được gọi là nhà thơ trữ tình chính trị?HS nhớ lại kiến thức, phát biểuGV nhận xét, chốt lại:

TT5: GV yêu cầu: Chứng minh

1. Câu 1 – sgk. * Quan điểm sáng tác của HCM - Vh là vũ khí chiến đấu lợi hại, phụng sự cho sự nghiệp cách mạng của đất nước (nghệ sĩ là chiến sĩ: Trong thơ phải có thép, nhà thơ phải biết xung phong). - Chú trọng tính chân thực và tính dân tộc trong mỗi tác phẩm (trong sáng, giản dị tránh lối viết cầu kì). - Xuất phát từ đối tượng tiếp nhận, mục đích sáng tác để quyết định nội dung và hình thức tác phẩm (Viết cho ai?, viết để làm gì? Viết cái gì? viết như thế nào?).2 Câu 4: - Nguyễn Ái Quốc viết Tuyên ngôn Độc lập nhằm mục đích:+ Khẳng định quyền tự do, độc lập của dân tộc VN trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ, đồng thời còn là cuộc tranh luận nhằm bác bỏ lí lẽ của thực dân Pháp .+ Tuyên bố với đồng bào cả nước và nhân dân thế gới về độc lập tự do của dân tộc VN.3. Câu 5:* Tố Hữu được xem là nhà thơ trữ tình chính trị:- Thơ TH chủ yếu phục vụ đời sống chính trị của đất nước - Những nội dung chính trị được cất lên bằng tiếng nói trữ tình với những cảm xúc, tình cảm mang tính cụ thể của cái tôi bừng tỉnh bởi lí tưởng cách mạng, cái tôi hòa hợp với cái chung.

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 193

Page 194: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong thơ TH?.HS nhớ lại kiến thức, phân tích, phát biểuGV nhận xét, chốt lại:

TT6: GV yêu cầu: Phân tích tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc?HS suy nghĩ, phân tích, trình bày.GV nhận xét chung, chốt:

TT7: GV yêu cầu : Phân tích vẻ đẹp người lính Tây Tiến trong bài thơ cùng tên của Quang Dũng?. So sánh với hình tương người lính trong bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu? HS suy nghĩ, phân tích, trình bày.GV nhận xét chung, chốt:

* Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong thơ TH:- Tính sử thi: + Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng lịch sử dân tộc chứ không phải là cảm hứng đời tư thế sự.+ Con người trong thơ được nhìn nhận từ nghĩa vụ, trách nhiệm công dân. Nhân vật trữ tình đại diện cho phẩm chất của cộng đồng, dân tộc.+ Cái tôi trữ tình là cái tôi chiến sĩ, cái tôi công dân.- Cảm hứng lãng mạn cách mạng:+ Tập trung thể hiện vẻ đẹp con người trong thời đại mới.+ Thể hiện niềm tin vững chắc vào tương lai.4. Câu 6:Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc – Thể thơ lục bát- Cấu tứ của ca dao với nhân vật trữ tình ta và mình hát đối đáp với nhau.- Hình thức tiểu đối như ca dao.- Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc…5. Câu 8:- Hình tượng người lính Tây Tiến:+ Phần lớn là HS, SV được khắc họa chủ yếu bằng bút pháp lãng mạn, hiện ra trong khung cảnh khác thường, kì vĩ, nổi bật những nét độc đáo, phi thường.+ Người lính có vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng, phảng phất nét đẹp của người anh hùng trong thơ ca cổ điển. – Người lính trong Đồng chí:+ Khắc họa bằng bút pháp hiện thực, hiện ra trong môi trường gần gũi, quen thuộc.+ Xuất thân từ nông dân, gắn bó với nhau bằng tình đồng chí, giai cấp.* Nét chung: + Là những chiến sĩ sẳn sàng vượt

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 194

Page 195: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

TT8:GV yêu cầu: So sánh hai tác phẩm Chữ người tử tù và Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân để thấy sự thông nhất và khác biệt của phong cách nghệ thuật của NT trước và sau CMT8?HS suy nghĩ, so sánh, trình bày.GV nhận xét chung, chốt:

qua gian khó và hi sinh vì Tổ quốc.+ Mang vẻ đẹp của hình tượng người lính trong thơ ca giai đoạn kháng chiến chống Pháp, thể hiện cảm hứng ngợi ca của văn học kháng chiến.6. Câu 12- Điểm thống nhất:+ Cảm hứng mãnh liệt trước những cảnh tượng độc đáo, tác động mạnh vào giác quan của người nghệ sĩ.+ Tiếp cận thế giới thiên về phương diện thẩm mĩ. Tiếp cận con người thiên về phương diện tài hoa nghệ sĩ.+ Ngòi bút tài hoa, uyên bác.- Điểm khác biệt:+ Chữ người tử tù tìm cái đẹp trong quá khứ.Người lái đò sông Đà tìm cái đẹp trong đời sống thực tại.+ Chữ người tử tù tìm chất tài hoa nghệ sĩ ở lớp người đặc tuyển.+ Người lái đò sông Đà tìm chất tài hoa nghệ sĩ trong đại chúng nhân dân.

Dặn dò:- Bài cũ: + Tiếp tục trả lời các câu hỏi còn lại ở sgk. Lưu ý : + Nắm nội dung và nghệ thuật của các tp : Sóng, Đất Nước, Tây Tiến, Việt Bắc, Người lái đò sông Đà, Ai đã đặt tên cho dòng sông ? + Nắm các gđ vhVN từ cách mạng tháng tám đến hết thế kỉ XX. Đặc điểm cơ bản và thành tựu của từng giai đoạn. - Ôn tập để chuẩn bị cho bài thi HKI.

PHẦN BỔ SUNG………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 195

Page 196: Tiết 1,2thpt-vxuan.thuathienhue.edu.vn/.../giao-an/giao-an-12.doc · Web view2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu c. Chặng đường từ 1965 đến

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung 196