Top Banner
Môn: Quản trị học GV: TS. Hoàng Lâm Tịnh Nhóm 3 Giải quyết xung đột
20

TinhHuong 12_Xung Dot.pptx

Dec 11, 2015

Download

Documents

Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: TinhHuong 12_Xung Dot.pptx

Môn: Quản trị họcGV: TS. Hoàng Lâm Tịnh

Nhóm 3

Giải quyết xung đột

Page 2: TinhHuong 12_Xung Dot.pptx

Lê Văn Chương

Dương Thành Khởi

….

Các thành viên nhóm 3

Page 3: TinhHuong 12_Xung Dot.pptx

I. Xung đột là gì?

II. Lợi ích và tác hại của xung đột

III. Nguyên nhân của xung đột

IV. Phương pháp giải quyết xung đột

V. Các bước giải quyết xung đột

Nội dung

Page 4: TinhHuong 12_Xung Dot.pptx

I. Xung đột là gì?

Quan điểm cổ điển: xung đột là những biểu hiện lệch lạc, tiêu cực bên trong tổ chức.

Page 5: TinhHuong 12_Xung Dot.pptx

I. Xung đột là gì?

Quan điểm của khoa học nghiên cứu hành vi: xung đột là một hiện tượng tự nhiên đôi khi nó còn hỗ trợ cho việc kích thích sáng tạo, cho nên nó có thể tạo ra nhiều lợi ích cho tổ chức nếu nó được quản lý một cách đúng đắn.

Page 6: TinhHuong 12_Xung Dot.pptx

II. Lợi ích và tác hại của xung đột Lợi ích

Tăng cường sự hiểu biết: Quá trình thảo luận khi giải quyết xung đột sẽ giúp cách thành viên trong nhóm tăng cường vốn kiến thức bản thân

Tăng cường sự liên kết: Khi xung đột được giải quyết thì các thành viên sẽ hiểu nhau hơn về tình cảm, sở thích…

Thống nhất trong tổ chức: Khi các mâu thuẫn được giải quyết thì sẽ tạo được sự đồng thuận trong tổ chức

Page 7: TinhHuong 12_Xung Dot.pptx

II. Lợi ích và tác hại của xung đột Tác hại

Lãng phí nguồn nhân lực: Khi mâu thuẫn xảy ra thường xuyên và gay gắt sẽ tốn nhiều tài nguyên để giải quyết, giảm năng suất.

Nhận thức bị sai lệch: Khi xung đột gia tăng thì nhận thức của các bên sẽ trở nên kém chính xác. Không lĩnh hội được ý kiến bên kia.

Phản ứng của người thua cuộc: Người thua cuộc có xu hướng phủ nhận tính chân thực và tìm kiếm người chịu trách nhiệm

Page 8: TinhHuong 12_Xung Dot.pptx

II. Lợi ích và tác hại của xung đột

Xung đột ở mức độ vừa phải sẽ đem lại hiệu quả cao trong công việc

Page 9: TinhHuong 12_Xung Dot.pptx

III. Nguyên nhân của xung đột

Sự mơ hồ về vai trò tạo bối cảnh cho xung đột

Các kỳ vọng không rõ ràng về công việc và các bất trắc nhiệm vụ

Chia sẻ nguồn lực với người khác hay cạnh tranh về nguồn lực sẽ tạo ra tình huống xung đột

Page 10: TinhHuong 12_Xung Dot.pptx

III. Nguyên nhân của xung đột

Sự tương tác lệ thuộc nhiệm vụ cũng tạo ra xung đột

Các mục tiêu cạnh tranh cũng tạo cơ hội cho xung đột

Sự khác biệt cấu trúc làm nảy sinh xung đột Các xung đột chưa giải quyết trước đây có xu

hướng bùng nổ xung đột sau này

Page 11: TinhHuong 12_Xung Dot.pptx

VI. Giải quyết xung đột

1. Phương pháp cạnh tranh: Quyết đoán, làm việc chống lại ý muốn của bên kia, cưỡng ép thông qua thẩm quyền.Áp dụng khi:- Vấn đề cần được giải quyết nhanh chóng- Người quyết định biết chắc mình đúng- Vấn đề nảy sinh đột không phải lâu dài và

định kì

Page 12: TinhHuong 12_Xung Dot.pptx

VI. Giải quyết xung đột

2. Phương pháp hợp tác: Cố gắng thỏa mãn đầy đủ mọi người bằng việc làm tìm kiếm các giải pháp sao cho mọi người đều có lợi.Áp dụng khi :- Vấn đề là rất quan trọng, và có đủ thời gian

để tập hợp quan điểm.- Trong nhóm đã tồn tại mâu thuẫn từ trước- Cần tạo dựng mối quan hệ lâu dài giữa các

bên

Page 13: TinhHuong 12_Xung Dot.pptx

VI. Giải quyết xung đột

3. Phương pháp lảng tránh: Không hợp tác và không quyết đoán - giảm sự bất đồng bằng cách rút lui khỏi tình huốngÁp dụng khi :- Vấn đề không quan trọng- Vấn đề không liên quan đến quyền lợi của

mình- Hậu quả giải quyết vấn đề lớn hơn lợi ích

đem lại- Người thứ 3 có thể giải quyết vấn đề tốt hơn

Page 14: TinhHuong 12_Xung Dot.pptx

VI. Giải quyết xung đột

4. Phương pháp nhượng bộ: Bỏ qua các khác biệt để duy trì sự hài hòa.Áp dụng khi :- Giữ gìn mối quan hệ tốt đẹp là ưu tiên hàng

đầu- Cảm thấy vấn đề là quan trọng với người

khác hơn với mình.

Page 15: TinhHuong 12_Xung Dot.pptx

VI. Giải quyết xung đột

Sự khác nhau cơ bản giữa phương pháp “nhượng bộ” và “lảng tránh” là ở mối quan tâm về đối phương và xung đột. Phương pháp nhượng bộ bắt nguồn từ sự quan tâm, trong khi phương pháp lẩn tránh bắt nguồn từ sự

thờ ơ của cá nhân với đối phương lẫn xung đột.

Page 16: TinhHuong 12_Xung Dot.pptx

VI. Giải quyết xung đột5. Phương pháp thỏa hiệp: Hợp tác và quyết đoán vừa phải- mặc cả để có giải pháp “ có thể chấp nhận” trong đó mỗi bên thắng một ít, thua một ítÁp dụng khi :- Vấn đề tương đối quan trọng, trong khi hai

bên đều khăng khăng giữ mục tiêu của mình, trong khi thời gian đang cạn dần

- Nếu 2 bên không nhượng bộ sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng hơn

Page 17: TinhHuong 12_Xung Dot.pptx

VI. Giải quyết xung đột

Page 18: TinhHuong 12_Xung Dot.pptx

V. Các bước giải quyết xung đột

1. Xác định mâu thuẫn: Lắng nghe để hiểu được quan điểm đối phương

2. Làm rõ mâu thuẫn: Tập hợp các thông Có liên quan đến vấn đề nhằm tìm ra nguyên nhân chính của mâu thuẫn

3. Tìm các hướng giải quyết: giải pháp chỉ hiệu quả khi chúng thỏa mãn được yêu cầu của số đông, cho nên phải tạo điều kiện để mọi người đóng góp ý kiến

Page 19: TinhHuong 12_Xung Dot.pptx

V. Các bước giải quyết xung đột

4. Thương lượng để tìm ra giải pháp: Xung đột chỉ thật sự được giải quyết khi 2 bên hiểu được mong muốn của đối phương và giải pháp phải thỏa mãn đòi hỏi của các bên ở mức độ nào đó

Page 20: TinhHuong 12_Xung Dot.pptx

Thank you!