Top Banner
1 TÀI LIU HC VÀ ÔN TP HÓA 9 (THÁNG 2) MI THC MC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HVI THẦY CÔ QUA ĐỊA CHGMAIL IN TRÊN MI BÀI HC TÀI LIU HC VÀ ÔN TP HÓA 9 (THÁNG 2) TIT 39: CHĐỀ 6: PHI KIM Bài 29 : AXIT CACBONIC VÀ MUỒI CACBONAT (Cô Thu Thúy- Gmail: [email protected]) A / KIẾN THỨC TRỌNG TÂM H 2 CO 3 là axit yếu , không bền, dễ bị phân hủy thành CO 2 và H 2 O. Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh với dd bazo , dd muối khác, dễ bị phân hủy giải phóng CO 2 (trừ Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 ..) B / NỘI DUNG KIẾN THỨC I/ AXIT CACBONIC (H 2 CO 3 ) H 2 CO 3 l axit yếu, axit khơng bền phn hủy thnh CO 2 và H 2 O II/ MUỒI CACBONAT 1) Phân loại Muối cacbonat trung hòa là muối mà trong gốc axit khơng còn nguyên tố hidro Vd : CaCO 3 , MgCO 3 , Na 2 CO 3 Muối cacbonat axit là muối hidro cacbonat mà trong gốc axit còn nguyên tố hidro Vd : Ca(HCO 3 ) 2 , NaHCO 3 , KHCO 3 2) Tính chất hóa học a) Tác dụng với dung dịch axit Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl + CO 2 + H 2 O NaHCO 3 + HCl NaCl + CO 2 + H 2 O b) Tác dụng với dung dịch bazo K 2 CO 3 + Ca(OH) 2 CaCO 3 +2 KOH NaHCO 3 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O c) Tác dụng với dung dịch muối Na 2 CO 3 + CaCl 2 CaCO 3 + 2NaCl d) Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy CaCO 3 CaO + CO 2 2NaHCO 3 Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2
20

TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)...6 TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2) MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA

Jun 05, 2020

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)...6 TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2) MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA

1

TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)

MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA CHỈ GMAIL

IN TRÊN MỖI BÀI HỌC

TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)

TIẾT 39: CHỦ ĐỀ 6: PHI KIM

Bài 29 : AXIT CACBONIC VÀ MUỒI CACBONAT

(Cô Thu Thúy- Gmail: [email protected])

A / KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

H2CO3 là axit yếu , không bền, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O.

Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh với dd bazo , dd muối khác, dễ bị phân hủy giải

phóng CO2(trừ Na2CO3 , K2CO3..)

B / NỘI DUNG KIẾN THỨC

I/ AXIT CACBONIC (H2CO3)

H2CO3 l axit yếu, axit khơng bền phn hủy thnh CO2 và H2O

II/ MUỒI CACBONAT

1) Phân loại

Muối cacbonat trung hòa là muối mà trong gốc axit khơng còn nguyên tố hidro

Vd : CaCO3 , MgCO3 , Na2CO3

Muối cacbonat axit là muối hidro cacbonat mà trong gốc axit còn nguyên tố hidro

Vd : Ca(HCO3)2 , NaHCO3 , KHCO3

2) Tính chất hóa học

a) Tác dụng với dung dịch axit

Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O

NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O

b) Tác dụng với dung dịch bazo

K2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 +2 KOH

NaHCO3 + NaOH Na2CO3+ H2O

c) Tác dụng với dung dịch muối

Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl

d) Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy

CaCO3 CaO + CO2

2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2

Page 2: TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)...6 TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2) MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA

2

TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)

MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA CHỈ GMAIL

IN TRÊN MỖI BÀI HỌC

TIẾT40: Bài 30 : SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT

(Cô Thu Thúy- Gmail: [email protected])

-Ki hiệu hoá học: Si

-Nguyên tử khối: 28 đ.v.C

A / KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Silic là phi kim hoạt động hoá học yếu. Silic là chất bán dẫn.

Silic đioxit có nhiều trong thiên nhiên ở dưới dạng đất sét, cao lanh, thạch anh … Silic đioxit là

một oxit axit.

- Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và với kỹ thuật khác nhau, công

nghiệp silicat đã sản xuất ra sản phẩm có nhiều ứng dụng như : đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh …

B / NỘI DUNG KIẾN THỨC

I-Trạng thái tự nhiên:

- Là nguyên tố có nhiều trong vỏ trái đất.

- Silic tồn tại ở dạng hợp chất có trong cát trắng, đất sét (Cao lanh).

-Chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, dẫn điện kém.

- Tinh thể silic tinh khiết là chất bán dẫn.

- Là phi kim hoạt đông hoá học yếu (yếu hơn cacbon)

Si(r) + O2(k) SiO2(r)

(Silic đioxit)

- Làm vật liệu bán dẫn, pin mặt trời.

II-Tính chất :

-Là oxít axit, tác dụng với kiềm, oxít bazơ tạo thành muối silicat ở nhiệt độ cao.

SiO2(r) + 2NaOH(r) Na2SiO3(r) + H2O(h)

Natri silicat

SiO2(r) + CaO(r) CaSiO3(r)

Canxi silicat

-SiO2 không tác dụng với nước.

Page 3: TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)...6 TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2) MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA

3

TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)

MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA CHỈ GMAIL

IN TRÊN MỖI BÀI HỌC

C / BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1 : Hoàn thành các phương trình sau :

K2CO3 + H2SO4

Ca(HCO3)2 + HCl

NaHCO3 + NaOH

2NaHCO3

K2CO3 + BaCl2

Bài 2 : Có những chất sau : NaHCO3, Ca(OH)2, CaCl2, CaCO3.

a) Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl ?

b) Chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH ?

Viết phương trình hóa học xảy ra.

Bài làm :

Bài 1 : Hoàn thành các phương trình sau :

K2CO3 + H2SO4 K2SO4 + H2O + CO2

Ca(HCO3)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O + 2CO2

NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O

2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2

K2CO3 + BaCl2 2KCl + BaCO3

Bài 2 :

Chất tác dụng được với dung dịch HCl :

NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O

Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 +2 H2O

CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2

Chất tác dụng được với dung dịch NaOH :

NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O

CaCl2 +2 NaOH Ca(OH)2 + 2NaCl

Page 4: TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)...6 TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2) MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA

4

TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)

MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA CHỈ GMAIL

IN TRÊN MỖI BÀI HỌC

D / BÀI TẬP HỌC SINH TỰ LÀM

Bà1 : Hoàn thành các phương trình sau :

CaCO3 + H2SO4

Ba(HCO3)2 + HCl

KHCO3 + KOH

CaCO3

Na2CO3 + CaCl2

Bài 2 : Có những chất sau : KHCO3, Ba(OH)2, BaCl2,MgCO3.

a) Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl ?

b) Chất nào tác dụng được với dung dịch KOH ?

Viết phương trình hĩa học xảy ra.

Tiết 41+ 42:

CHỦ ĐỀ 7: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bài 31 : SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

(Cô Đàm Nga- Gmail: [email protected])

A /KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

- Cấu tạo và ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

B / NỘI DUNG KIẾN THỨC

I) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:

- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

II) Cấu tạo bảng tuần hoàn:

1/ Ô nguyên tố:

- Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên

tố đó.

- Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử.

- Số hiệu nguyên tử cũng là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

2/ Chu kì:

Page 5: TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)...6 TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2) MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA

5

TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)

MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA CHỈ GMAIL

IN TRÊN MỖI BÀI HỌC

- Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron vàđược sắp xếp theo

chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

- Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp electron.

3/ Nhóm:

- Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron ngoài cùng bằng nhau và do đó có

tính chất tương tự nhau được sắp xếp theo cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

- Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.

III) Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:

1/ Trong một chu kì:

- Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 electron.

- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.

- Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bắt đầu bằng kim loại kiềm, cuối chu

kỳ là nguyên tố halogen và kết thúc bằng một nguyên tố khí hiếm.

2/ Trong một nhóm:

- Trong cùng một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì:

+ Số lớp electron của nguyên tử tăng dần.

+ Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần và tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.

IV) Ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và các tính chất cơ bản của nguyên tố,

so sánh tính kim loại hay tính phi kim của nguyên tố này với những nguyên tố lân cận.

- Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố có thể suy đoán vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn và

tính chất hoá học cơ bản của nó.

Tiết 43

Bài 32 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:

PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

(Cô Đàm Nga- Gmail: [email protected])

Page 6: TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)...6 TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2) MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA

6

TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)

MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA CHỈ GMAIL

IN TRÊN MỖI BÀI HỌC

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

1. Tính chất hóa học của phi kim:

2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể.

a/ Tính chất hóa học của

b/ Tính chất hóa học của cacbon và hợp chất của cacbon

3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học :

a/ Cấu tạo bảng tuần hoàn

- Ô nguyên tố

- Chu kì

- Nhóm

b/ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố hóa học

B. BÀI TẬP

Page 7: TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)...6 TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2) MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA

7

TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)

MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA CHỈ GMAIL

IN TRÊN MỖI BÀI HỌC

Câu 1: Căn cứ vào sơ đồ tính chất hóa học của phi kim, hãy viết các phương trình hóa học với phi kim

cụ thể là lưu huỳnh?

Câu 2: Căn cứ vào sơ đồ tính chất hóa học của Clo, hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn tính

chất hóa học của Clo?

Câu 3: Căn cứ vào sơ đồ tính chất hóa học của Cacbon và hợp chất của Cacbon , hãy viết các phương

trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học của Cacbon và hợp chất của Cacbon?

Tiết 45 + 46

CHỦ ĐỀ 8: KHÁI NIỆM–CẤU TẠO VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ

BÀI 34: KHÁI NIỆM HỢP CHẤT HỮU CƠ – HOÁ HỌC HỮU CƠ

BÀI 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

( Thầy Nguyên Hân- Gmail: [email protected])

A/ Kiến thức trọng tâm

- Hiểu được hợp chất hữu cơ là gì

- Phân loại đươc hợp chất hữu cơ

- Viết đươc công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ

- Xác định được thành phần phân tử và trật tự liên kết từ CTCT của hợp chất hữu cơ

B/ . Nội dung bài học

I- Khái niệm về hợp chất hữu cơ

HCHC là hợp chất của cacbon. Đa số các hợp chất của cacbon là hợp chất hữu cơ (trừ 1 số chất như :

CO, CO2 ,…)

VD: CH4 , C2H6, C2H6O,…

II- Phân loại hợp chất hữu cơ: đươc chia thành hai loại

_ Hiđrocacbon: phân tử chỉ có 2 nguyên tố cacbon và hidro

VD: CH4 , C2H4, C6H6

_ Dẫn xuất của hiđrocacbon: ngoài cacbon và hidro, trong phân tử còn có các nguyên tố khác như: oxi,

nito, clo,..

VD: C2H6O, C2H5O2N, CH3Cl,…

Page 8: TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)...6 TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2) MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA

8

TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)

MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA CHỈ GMAIL

IN TRÊN MỖI BÀI HỌC

1. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.

a/ Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử

_ Trong hoá hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị IV, hidro hoá trị I, oxi hoá trị II

_ Mỗi nét gạch dùng để biểu diễn một đơn vị hoá trị của nguyên tố.

VD: Hiđro H –

Oxi – O –

b/ Mạch cacbon

_ Trong hợp chất hữu cơ, những nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch

cacbon

_ Có 3 loại mạch cacbon: mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng.

VD:

mạch thẳng mạch nhánh mạch vòng

c/ Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử

Mỗi hợp chất hữu có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.

2. Công thưc cấu tạo:

Công thức cấu tạo cho biết thành phần nguyên tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử.

VD: Metan.

Page 9: TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)...6 TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2) MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA

9

TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)

MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA CHỈ GMAIL

IN TRÊN MỖI BÀI HỌC

viết gọn: CH4

III. Bài tâp vận dụng

Câu 1: Phân loại hiđrocacbon, dẫn xuất hidrocacbon và hơp chất vô cơ: HCl, CuO, CH4 , C2H6O,

C2H5O2N, C2H4

Giải

_ Hidrocacbon: CH4, C2H4

_ Dẫn xuất hidrocacbon: C2H6O, C2H5O2N

_ Hơp chất vô cơ : HCl, CuO

Câu 2 : Hãy so sánh phần trăm khối lượng của cacbon trong các chất sau: CH4, CH3Cl, CH2Cl2, CHCl3.

Giải

Tính %mC trong từng chất rồi so sánh:

MCH4 = 16g/mol; MCH3Cl = 50,5g/mol; MCH2Cl2 = 85g/mol; MCHCl3 =119,5g/mol

Trong CH4: %mC = 12 x 100% / 16 = 75%.

Trong CH3Cl: %mC = 12 x 100% / 50,5 = 23,7%.

Trong CH2Cl2: %mC = 12 x 100% / 85 = 14,1%.

Trong CHCl3: %mC = 12 x 100% / 119,5 = 10,04%.

Thành phần phần trăm khối lượng C trong các chất sắp xếp theo thứ tự sau:

CH4 > CH3Cl > CH2Cl2 > CHCl3

Câu 3 : Hãy sắp xếp các chất : C6H6, CaCO3, C4H10, C2H6O, NaNO3, CH3NO2, NaHCO3, C2H3O2Na

vào các cột thích hợp trong bảng sau:

Hợp chất hữu cơ Hợp chất vô cơ

Hiđrocacbon Dẫn xuất của hiđrocacbon

Giải

Hợp chất hữu cơ Hợp chất vô cơ

Hiđrocacbon Dẫn xuất của hiđrocacbon

Page 10: TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)...6 TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2) MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA

10

TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)

MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA CHỈ GMAIL

IN TRÊN MỖI BÀI HỌC

C6H6 C2H6O CaCO3

C4H10 CH3NO2 NaNO3

C2H3O2Na NaHCO3

Câu 4: Viết CTCT các chất sau: CH4, CH4O, CH3Br

Giải

*CH4

*CH4O

H

H C O H

H

* CH3Br

H

H C O Br

H

Câu 5: Một hợp chất hữu cơ A gồm 2 nguyên tố C và H. Đốt cháy 3 gam A thu được 5,4 gam nước. Hãy

xác định công thức phân tử A, biết khối lượng mol của A là 30 g/mol.

Giải

CxHy + ( x + y/4) O2 x CO2 + y/2 H2O

0,1 0,05y

nA = 3/30 = 0,1 mol

= 0,05y = 5,4/18 = 0,3 y = 6

Ta có MA = 30 x = 2

Page 11: TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)...6 TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2) MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA

11

TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)

MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA CHỈ GMAIL

IN TRÊN MỖI BÀI HỌC

Vậy CTPT A: C2H6

IV. Bài tập tự giải

Câu 1: Phân loại hiđrocacbon, dẫn xuất hidrocacbon và hơp chất vô cơ: HNO3, CaO, C2H6, C2H2, CH3Cl,

C2H4O2

Câu 2: Viết CTCTdạng mạch vòng các chất sau: C3H6, C4H8, C5H10

Câu 3: Một hợp chất hữu cơ A gồm 2 nguyên tố C và H. Đốt cháy 7,8 gam A thu được 13,44 lít khí

cacbonic (đktc). Hãy xác định công thức phân tử A, biết khối lượng mol của A là 78 g/mol.

____________________________________________________________________________________

CHỦ ĐỀ 9: HIDRO CACBON- NHIÊN LIỆU

Tiết 47

`Bài 36: METAN

(Cô Thanh Thúy- gmail : [email protected])

A. Trọng tâm:

- Cấu tạo phân tử của metan.

- Tính chất hóa học của metan.

B. Nội dung:

Công thức phân tử: CH4

Phân tử khối: 16

I/ Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí:

- Trong tự nhiên, metan có nhiều trong mỏ khí, mỏ than, trong bùn ao, trong khí biogaz.

- Metan là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.

II/ Cấu tạo phân tử:

H

|

H- C- H

|

H

Page 12: TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)...6 TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2) MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA

12

TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)

MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA CHỈ GMAIL

IN TRÊN MỖI BÀI HỌC

- Giữa nguyên tử cacbonvà nguyên tử hiđro chỉ có một liên kết. Những liên kết như vậy gọi là

liên kết đơn.

- Trong phân tử metan có bốn liên kết đơn.

III/ Tính chất hóa học:

1/ Tác dụng với oxi (phản ứng cháy):

CH4+ 2O2 ——> CO2 + 2H2O

- Phản ứng trên toả ra nhiều nhiệt, hỗn hợp theo tỉ lệ thể tích VCH4 : VO2 = 1:2 là hỗn hợp nổ

mạnh.

2/ Tác dụng với clo (phản ứng thế):

H H

| |

H- C- H + Cl – Cl → H- C- Cl + H- Cl

| |

H H

ánh sáng

CH4 + Cl2 —————> CH3Cl + HCl

- Hiện tượng: làm mất màu vàng nhạt của Clo khi đưa ra ánh sáng.

IV/ Ứng dụng: sgk/115

C. Vận dụng:

1/ Viết phản ứng đặc trưng của metan và nêu hiện tượng quan sát được?

Đáp án:

CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl

Hiện tượng: làm mất màu vàng nhạt của khí clo

2/ Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí

cacbonic tạo thành. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Đáp án:

CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

1 2 1 2

0,5 1 0,5 1 (mol)

nCH4 = V/22,4 = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)

Page 13: TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)...6 TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2) MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA

13

TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)

MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA CHỈ GMAIL

IN TRÊN MỖI BÀI HỌC

VO2 = n.22,4 = 1.22,4 = 22,4 (l)

VCO2 = n.22,4 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)

D. Bài tập tự giải:

1/Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít khí CH4. Hãy:

a/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra.

b/ Tính Vkk cần dùng, biết không khí chứa 1/5 oxi.

c/ Tính khối lượng cacbon đioxit tạo thành.

Giả sử hiệu suất phản ứng là 100% và các khí đo ở đktc.

C = 12; O = 16

2/ Đốt cháy V lít khí metan thu được1,8g hơi nước. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch

bari hiđroxit ( dư ) thì thu được kết tủa trắng.

a/ Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.

b/ Tính V và thể tích không khí cần dùng biết oxi chiếm 20% thể tích không khí (đktc).

c/ Tính khối lượng kết tủa thu được.

H = 1; O = 16; Ba = 137; C = 12

_____________________________________________________________________________________

Tiết 48 Bài 37: ETILEN

(Cô Thanh Thúy- gmail : [email protected])

A. Trọng tâm:

- Cấu tạo phân tử của etilen.

- Tính chất hóa học của etilen.

B. Nội dung:

Công thức phân tử: C2 H4

PTK: 28

I/ Tính chất vật lí:

- Etilen là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

II/ Cấu tạo phân tử:

H H

\ /

C = C Liên kết đôi

/ \

H H

Page 14: TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)...6 TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2) MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA

14

TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)

MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA CHỈ GMAIL

IN TRÊN MỖI BÀI HỌC

Viết gọn: CH2 = CH2

- Giữa hai nguyên tử cacbon có hai liên kết, những liên kết như vậy gọi là liên kết đôi.

- Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền, dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học.

III/ Tính chất hoá học:

1/ Tác dụng với oxi (phản ứng cháy):

C2 H4 + 3O2 ——> 2CO2 + 2H2 O

2/ Tác dụng với dung dịch brom (phản ứng cộng):

H H H H

\ / | |

C = C + Br – Br → Br – C – C – Br

/ \ | |

H H H H

C2 H4 + Br2 → C2H4Br2

(Đibrometan)

- Hiện tượng: làm mất màu da cam của dung dịch brom.

- Các chất có liên kết đôi dễ tham gia phản ứng cộng.

3/ Các phân tử etilen kết hợp với nhau (phản ứng trùng hợp):

nCH2 = CH2 → (-CH2 – CH2 -)n (đk: to, áp suất, xúc tác)

(polietilen: P.E)

IV/ Ứng dụng: sgk/118

C. Vận dụng:

1/ Điền từ thích hợp “có” hoặc “không” vào các cột sau:

Có liên kết đôi Làm mất màu

dung dịch brom

Phản ứng

trùng hợp

Tác dụng với

oxi

Metan

Etilen

Page 15: TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)...6 TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2) MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA

15

TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)

MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA CHỈ GMAIL

IN TRÊN MỖI BÀI HỌC

Đáp án:

Có liên kết đôi Làm mất màu

dung dịch brom

Phản ứng

trùng hợp

Tác dụng với

oxi

Metan không không không có

Etilen có có có có

2/ Hãy nêu phương pháp hóa học loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan để thu được metan tinh

khiết.

Đáp án:

Cho hỗn hợp qua dung dịch brom, etilen tác dụng nên bị giữ lại, metan không tác dụng thoát ra

ngoài, thu được metan tinh khiết.

D. Bài tập tự giải:

1/ Viết phản ứng đặc trưng của etilen và nêu hiện tượng quan sát được?

2/ Viết phản ứng trùng hợp của etilen.

3/ Để đốt cháy 4,48 lít khí etilen cần phải dùng:

a/ Bao nhiêu lít oxi?

b/ Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích oxi?

Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

____________________________________________________________________________________

Tiết 49

BÀI : 38: AXETILEN

CTPT: C2H2 PTK:26

(Cô Lệ Dung- Gmail: [email protected])

A- NỘI DUNG TRỌNG TÂM:

- Công thức cấu tạo của C2H2

- Tính chất hóa học của C2H2

- Phương pháp điều chế C2H2 trong phòng TN

B - NỘI DUNG KIẾN THỨC: I- C U T O PHÂN T :

Công thức cấu tạo

--------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------

Công thức cấu tạo iết gọn

----------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------

Page 16: TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)...6 TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2) MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA

16

TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)

MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA CHỈ GMAIL

IN TRÊN MỖI BÀI HỌC

- Trong ph n tử Axetilen c

+ Liên kết đơn nối nguyên tử cacbon với nguyên tử hidro,

+ Liên kết ba, là ba liên kết nối giữa hai nguyên tử cacbon với nhau

Trong liên kết ba có hai liên kết kém bền, dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học

II- T NH CH T H A HỌC:

1) Phản ứng chá : ( Tác ụng ới oxi)

2 C2H2 + 5O2

4 CO2 + 2H2O

2) Phản ứng cộng: ( Tác ụng ới dung dịch brom)

+

Axetilen 1,2- đibrometen

+

Axetilen 1,1,2,2- tetrabrometan

Ngoài brom, axetilen còn có thể tham gia phản ứng cộng với một số chất khác như hi ro, clo,…

Kết luận: Các chất có liên kết ba( tương tự axetilen) dễ tham gia phản ứng cộng

III- ĐIỀU CHÊ : CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2

C- BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Hãy cho biết trong các chất sau:

CH3 – CH3 ; CH≡ CH; CH2 = CH2; CH4; CH≡ C – CH3.

a) Chát nào có liên kết ba trong phân tử?

b) Chất nào làm mất màu dung dịch brom?

GIẢI:

a) Có hai chất: CH≡ CH và CH≡ C – CH3 có liên kết ba.

b) Có ba chất làm mất màu dung dịch brom: CH≡ CH; CH2 = CH2 và CH≡ C – CH3.

Bài 2: Cần bao nhiêu ml dung dịch brom 0,1M để tác dụng vừa đủ với:

a) 0,224 lít etilen ở điều kiện tiêu chuẩn.

b) 0,224 lít axetilen ở điều kiện tiêu chuẩn.

GIẢI: C2H4 + Br2 → C2H4Br2

1 mol 1 mol 1 mol

0,01 mol ?

Page 17: TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)...6 TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2) MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA

17

TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)

MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA CHỈ GMAIL

IN TRÊN MỖI BÀI HỌC

Theo pt: nBr2 = nC2H4 = 0,01 mol →

=

b)

С2H2 + 2Вr2 → C2H2Br4

1mol 2 mol 1 mol

0,01 mol ?

nBr2 = 2. nС2H2 = 0,02 (mol) →

=

D / BÀI TẬP TỰ GIẢI:

Bài 1: Liên kết trong một phân tử axetilen có đặc điểm:

A. Một liên kết kém bền dễ bị đứt trong các phản ứng hóa học

B. Hai liên kết kém bền nhưng chỉ có một liên kết bị đứt trong phản ứng hóa học

C. Hai liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học

D. Ba liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học

Bài 2: Cần bao nhiêu ml dung dịch brom 0,1M để tác dụng vừa đủ với:

a) 0,448 lít etilen ở điều kiện tiêu chuẩn.

b) 0,448 lít axetilen ở điều kiện tiêu chuẩn.

Tiết 50

BÀI: 39

(Cô Lệ Dung- Gmail: [email protected])

A- NỘI DUNG TRỌNG TÂM:

- Công thức cấu tạo của C6H6

- Tính chất hóa học của C6H6

B - NỘI DUNG KIẾN THỨC:

I - C U T O PHÂN T :

BENZEN

CTPT: C6H6 ; PTK:78

Page 18: TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)...6 TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2) MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA

18

TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)

MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA CHỈ GMAIL

IN TRÊN MỖI BÀI HỌC

-------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------

- Trong ph n tử Benzen c

+ Sáu nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng sáu cạnh đều

+ Có ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn

II- T NH CH T H A HỌC:

1) Phản ứng chá : ( Tác ụng ới o i)

2C6H6 + 15O2

12CO2 + 6H2O

2) Phản ứng thế với brom: ( Tác ụng ới brom điều kiện có bột sắt làm xúc tác)

C6H6 + Br2

C6H5Br + HBr (khí hidro bromua)

Hiện tượng: Màu nâu đỏ của brom nhạt dần, khí hidro bromua thoát ra

2) Phản ứng cộng : ( Tác ụng ới H2, Cl2)

C6H6 + 3H2

C6H12

(Xiclohexan)

Kết luận: benzen không tác dụng với dung dich brom, benzen khó tham gia phản ứng cộng

hơn etilen và axetilen

C- BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Một số học sinh viết công thức cấu tạo của benzen như sau:

Page 19: TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)...6 TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2) MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA

19

TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)

MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA CHỈ GMAIL

IN TRÊN MỖI BÀI HỌC

Hãy cho biết công thức nào viết đúng, viết sai, tại sao?

Lời giải:

Công thức cấu tạo đúng của benzen :b), d), e)

(a) sai vì 2 liên kết Pi ở 2 nguyên tử C liền kề nhau (sai về vị trí liên kết đôi)

(c) sai vì có 5 nguyên tử C

Bài 2: Cho benzen tác dụng với brom tạo ra brombenzen:

a) Viết phương trình hóa học (có ghi rõ điều kiện phản ứng).

b) Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế 15,7g brombenzen. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.

Lời giải:

a) Phương trình phản ứng:

C6H6 + Br2

C6H5Br + HBr.

b) nC6H5Br = 15,7 / 157 = 0,1 mol.

Theo pt: nC6H6 = nC6H5Br = 0,1 mol.

Do H = 80% nên:

mC6H6 = 0,1. 78 : 80% = 9,75(g)

Lời giải:

Chỉ có chất b) và c) làm mất màu dung dịch brom. Vì trong phân tử có liên kết đôi và liên kết ba tương

tự như C2H4 và C2H2.

b) CH2 = CH – CH = CH2 + 2Br2 → CH2Br – CHBr – CHBr – CH2Br.

Hoặc: CH2 = CH – CH = CH2 + Br2 → CH2Br – CHBr – CH = CH2

c) CH3 – C ≡ CH 2Br2 → CH3 – CBr2 – CHBr2

Hoặc CH3 – C ≡ CH Br2 → CH3 – CBr = CHBr

D / BÀI TẬP TỰ GIẢI:

Bài 1: Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là:

A. Phân tử có vòng 6 cạnh

B. Phân tử có ba liên kết đôi

C. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đơn và 3 liên kết đôi

Page 20: TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)...6 TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2) MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA

20

TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN TẬP HÓA 9 (THÁNG 2)

MỌI THẮC MẮC -TRAO ĐỔI CÁC EM LIÊN HỆ VỚI THẦY CÔ QUA ĐỊA CHỈ GMAIL

IN TRÊN MỖI BÀI HỌC

D. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn

Bài 2: Cho benzen tác dụng với brom tạo ra brombenzen:

a) Viết phương trình hóa học (có ghi rõ điều kiện phản ứng).

b) Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế 31,4g brombenzen. Biết hiệu suất phản ứng đạt 85%.