Top Banner
CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN BÌNH TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN Tháng 9 năm 2012 Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi: Nguyễn Thành Nhân (Mr.) Email: [email protected] Tháng 6 năm 2013
25

TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

Dec 28, 2019

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN BÌNH

TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN

Tháng 9 năm 2012 Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy

Dịch bởi: Nguyễn Thành Nhân (Mr.) Email: [email protected]

Tháng 6 năm 2013

Page 2: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

Mục lục

1. Định nghĩa giấy thu hồi ............................................................................................................................................................ 1

2. Các nguồn và loại giấy thu hồi .............................................................................................................................................. 2

1) Các loại giấy thu hồi ........................................................................................................................................................... 2

2) Các nguồn giấy thu hồi ..................................................................................................................................................... 3

3) Việc thu gom giấy thu hồi và Vai trò của Nhà cung cứng ...................................................................................... 3

3. Các sản phẩm từ giấy thu hồi ................................................................................................................................................. 4

1) Giấy thu hồi làm nguyên liệu sản xuất giấy ............................................................................................................... 4

2) Sử dụng cho các hạng-mục-phi-giấy ............................................................................................................................ 5

4. Tình trạng hiện tại của việc thu hồi giấy ........................................................................................................................... 5

1) Tỷ lệ thu hồi.......................................................................................................................................................................... 5

2) Các xu hướng về lượng thu hồi và tỷ lệ thu hồi ......................................................................................................... 5

3) Giới hạn trên của tỷ lệ thu hồi ........................................................................................................................................ 6

5. Các xu hướng về việc tiêu thụ giấy và tỷ lệ sử dụng ....................................................................................................... 6

1) Tỷ lệ sử dụng ........................................................................................................................................................................ 6

2) Các xu hướng về lượng tiêu thụ và tỷ lệ sử dụng...................................................................................................... 7

6. Tỷ lệ thu hồi và tỷ lệ sử dụng ................................................................................................................................................ 7

1) Tỷ lệ thu hồi vượt quá tỷ lệ sử dụng ............................................................................................................................. 7

2) Xuất khẩu giấy thu hồi ...................................................................................................................................................... 8

7. Tầm quan trọng của việc phân loại giấy ............................................................................................................................ 8

1) Tại sao giấy cần được phân loại ..................................................................................................................................... 8

2) Các tiêu chuẩn về chất lượng giấy thu hồi ................................................................................................................. 9

8. Quy trình xử lý giấy thu hồi ................................................................................................................................................ 10

1) Đánh tơi xơ sợi ................................................................................................................................................................. 10

2) Loại bỏ rác ......................................................................................................................................................................... 10

3) Phân tán xơ sợi ................................................................................................................................................................ 10

4) Khử mực in ........................................................................................................................................................................ 10

5) Tẩy trắng ............................................................................................................................................................................ 10

6) Rửa và thoát nước ........................................................................................................................................................... 11

9. Việc cung ứng và Chất lượng giấy thu hồi ...................................................................................................................... 11

Các vấn đề về tái chế giấy

1. Những nỗ lực về tái chế giấy bởi các Chính quyền địa phương và Dân cư ......................................................... 13

2. Tái chế giấy và các vấn đề về môi trường ................................................................................................................... 13

3. Giấy thu hồi vs. Bột gỗ ......................................................................................................................................................... 13

4. Tái chế giấy tại văn phòng ................................................................................................................................................. 14

1) Những thử thách chính yếu đối với việc tái chế giấy tại văn phòng .............................................................. 14

2) 05 yếu tố cho việc thực hiện tốt tái chế giấy tại các tòa nhà văn phòng dành cho những chủ tòa nhà ........... 14

3) 05 yếu tố cho việc tái chế giấy thành công trong một tòa nhà văn phòng ................................................... 14

5. Khuôn khổ pháp lý về tái chế giấy .................................................................................................................................. 14

Phần tham khảo được chọn lọc ............................................................................................................................................. 15

Phụ lục

Các cấp chủ yếu và phân nhóm của giấy thu hồi ............................................................................................................. 16

Hướng dẫn về giấy và giấy bìa cứng cũ trong dân cư được phân loại và giấy văn phòng được phân loại .... 17

Lượng sản xuất và tiêu thụ/thu hồi và lượng sử dụng ........................................................................................... 18-23

Page 3: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

1

Tổng sản lượng giấy và giấy bìa năm 2011 của Nhật Bản đạt mức 26,609 triệu tấn, đưa Nhật Bản trở thành

nước sản xuất giấy lớn thứ ba trên thế giới, sau Trung Quốc và Mỹ. Giấy (gồm giấy in báo, giấy in và

photocopy, giấy gói, giấy vệ sinh…) chiếm 58,0% trên tổng số (ở mức 15,446 triệu tấn), trong khi giấy bìa

(giấy lớp sóng, giấy bìa trắng, giấy bìa tráng phủ tinh xảo, giấy bìa màu…) chiếm 42,0% (11,163 triệu tấn).

Giấy và giấy bìa cac-tông được làm từ bột gỗ và giấy thu hồi. Năm 2011, việc sử dụng giấy thu hồi cho mục

đích này đạt mức 16.949.000 tấn, trong khi sử dụng bột giấy từ gỗ đến 10,008 triệu tấn.

1. Định nghĩa “giấy thu hồi”

Thuật ngữ “giấy thu hồi” thường dùng để chỉ giấy đã qua sử dụng được thu gom để dùng làm nguyên liệu

trong việc sản xuất giấy và giấy bìa cac-tông mới.

Căn cứ vào thông báo của chính phủ (3 Ban về Ngành hàng Tiêu dùng, Thông báo Số 343, ngày 24/12/1991)

ban hành theo Luật Khuyến khích Sử dụng các Nguồn tài nguyên Có thể Tái chế (có hiệu lực từ ngày

25/10/1991), hiện tại được đổi tên thành Luật Khuyến khích Sử dụng hiệu quả các Nguồn tài nguyên (sau đây

gọi là "Luật tái chế"), thì giấy thu hồi được định nghĩa là:

Loại nguyên liệu được biết đến hoặc được tin là có giá trị sử dụng như một thành phần trong sản xuất

giấy, loại nguyên liệu đó xuất phát từ một vật phẩm (như văn phòng phẩm, các sản phẩm giấy, và sách)

bao gồm toàn bộ thành phần hoặc một phần là giấy và đã qua sử dụng, hoặc bị loại bỏ, hoặc được thu

gom trong tình trạng chưa sử dụng (và kể cả vật liệu tương tự được nhập khẩu vào Nhật Bản theo sau

quá trình thu gom tại nước ngoài).

Nhưng luật này cũng đặc biệt loại trừ theo định nghĩa:

... những loại vật liệu được tạo ra trong quá trình sản xuất giấy tại nhà máy giấy và các cơ sở hoạt động

được điều hành bởi các nhà sản xuất giấy, và cũng theo đó, trong trường hợp xử lý tại các nhà máy giấy

(bao gồm cả vật liệu được xử lý bởi các nhà điều hành kinh doanh khác được ủy quyền bởi các nhà sản

xuất giấy trước khi vận chuyển sản phẩm) và được dùng tại các nhà sản xuất giấy làm nguyên liệu dự

trữ trong kho mà không được vận chuyển như một loại hàng hóa.

Định nghĩa này tạo ra một sự khác biệt giữa giấy phế và giấy thu hồi, phù hợp với cùng sự khác biệt được quy

định bởi các nhà sản xuất và tái chế giấy tại Hoa Kỳ và Châu Âu.

Vai trò của giấy thu hồi trong ngành giấy/bột giấy

Sử dụng giấy thu hồi làm nguyên liệu sản xuất giấy mới là một phương thức quan trọng để giảm thiểu

rác thải và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, và vì vậy, có tầm quan trọng đáng kể trong xã hội.

Trong năm 2011, giấy thu hồi (kể cả bột giấy từ giấy thu hồi) chiếm 63,0% nguyên liệu cho sản xuất

giấy mới, làm cho giấy thu hồi trở thành một nguồn quan trọng trong ngành sản xuất giấy.

Page 4: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

- 2 -

2. Các nguồn và các loại giấy thu hồi

1). Các loại giấy thu hồi

Giấy thu hồi có thể được chia thành hai loại chính, theo nguồn phát sinh: “giấy thu hồi hậu tiêu dùng”

từ dân cư, cửa hàng, và những đối tượng khác như là người tiêu dùng cuối cùng, và “giấy thu hồi tiền

tiêu dùng” từ các cơ sở chế biến giấy. Một hạng mục trung gian cũng có thể được định nghĩa: “giấy thu

hồi thương mại”, bao gồm các loại thùng cac-tông rỗng và các vật liệu tương tự được tạo ra với số

lượng lớn từ các phố mua sắm, siêu thị, và các doanh nghiệp tương tự khác. Hình 1 thể hiện các loại

và nguồn giấy thu hồi.

Hình 1: Các nguồn và các loại giấy thu hồi

Nguồn: Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy, Báo cáo Khảo sát về Việc Sử dụng Giấy thu

hồi và Tác động Môi trường, Tháng 3/2001

Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản xác định chín nhóm thống kê (chia thành 26 cấp)

đóng vai trò như những loại tổng quát. Tuy nhiên, trên thị trường, giấy thu hồi từ các nguồn như các

thiết bị in ấn và đóng sách được chia thành các loại bổ sung, được xác định chặt chẽ hơn.

(Nguồn: Các Cấp Chủ yếu và Phân nhóm Giấy Thu hồi)

Ba hạng mục – giấy in báo, tạp chí, và thùng cac-tông dợn sóng - chiếm hơn 80% trên tất cả các loại

giấy thu hồi. Giấy tiền tiêu dùng được thu gom từ các xưởng in ấn và đóng sách, các cơ sở cắt tấm,

xưởng in báo, và các doanh nghiệp tương tự, cũng được chia thành các hạng mục như giấy xén lề và

card trắng, giấy xén lề bột gỗ trắng cao cấp và giấy xén lề bột gỗ trắng (bột gỗ mềm chưa in tẩy trắng

cao cấp), và giấy in hóa đơn trắng và giấy in hóa đơn màu (đã in).

Các nguồn giấy thu hồi

Hậu tiêu

dùng

Dân cư

Thương

mại

Các mặt trước cửa hàng trong thành phố, nhà bán buôn, chợđịa phương, trạm xe điện, văn phòng, phòng triển lãm, trung tâm mua sắm, siêu thị…

Tiền tiêu

dùng

Các loại giấy thu hồi

Giấy thu hồi:

Vật liệu từ giấy và các sản phẩm giấy đã qua sử dụng được thu gom được biết hoặc tin là có thể sử dụng

làm nguyên liệu sản xuất giấy

Báo cũ

Tạp chí cũ

Giấy cac-tông dợn sóng cũ

Giấy xén lề trắng cứng và giấy bìa trắng

Giấy xén lề bột gỗ trắng, sạch

Giấy xén lề bột gỗ được

in màu

Giấy in/viết (kể cả giấy tráng phủ)

Giấy kraft dày

Giấy xén lề bìa hộp cứng

Giấy in báo (kể cả phụ

trương), phần chưa bán…

Ấn phẩm đơn, hàng tuần, hàng

tháng, danh bạ điện thoại (kể

cả phần chưa bán)

Thùng/hộp dợn sóng và giấy xén lề từ

thùng/hộp đựng thiết bị điện tử, xơ

sợi, trái cây, rau quả…

Giấy xén lề không mực và phần

in sai từ giấy chất lượng cao

Giấy xén lề không mực chất

lượng trung bình; giấy xén lề

cac-tông manila

Giấy chất lượng trung đã in;

bao bì thực phẩm giấy…

Giấy xén lề cấp trung và phần

in sai

Giấy xén lề và giấy thải từ các

bao giấy kraft đựng xi-măng,

phân bón…

Giấy xén lề, phần in sai, và giấy

thu hồi từ giấy bìa cứng dùng làm

cac-tông trắng và bao bì tương

đương giấy

Các phân xưởng bao bì giấy và giấy

bìa cac-tông, nhà in và cơ sở đóng

sách, cơ sở cắt khuôn quần áo, nhà

xuất bản, công ty báo chí…

Page 5: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

- 3 -

2). Các nguồn giấy thu hồi

Như đã đề cập trên đây, giấy thu hồi được tạo ra từ dân cư, văn phòng, xưởng in và đóng sách,

nhà sản xuất thùng cac-tông dợn sóng, các phố mua sắm, các cửa hàng tạp phẩm, và các nguồn

khác tương tự. Trên toàn thế giới, giấy thu hồi được tạo ra từ bốn nguồn sau:

1. Dân cư

Các dân cư một hoặc nhiều gia đình đơn thải ra giấy in báo, tạp chí và thùng cac-tông dợn

sóng cũng như giấy tạp được phân loại.

2. Thương mại

Phố mua sắm, trạm xe điện, chợ địa phương, và siêu thị… thải ra một lượng lớn các loại

thùng cac-tông dợn sóng.

3. Công nghiệp

Các doanh nghiệp xử lý giấy (nhà in in, cơ sở đóng sách, công ty báo chí, và loại hình khác)

thải ra các loại giấy xén lề, phần in sai, và phần thừa, vv

4. Văn phòng và cơ quan

Văn phòng kinh doanh thải ra giấy photocopy, tài liệu mật, giấy in báo cũng như tạp chí…

3). Việc thu gom giấy thu hồi và Vai trò của Nhà cung cứng

Các nhà thu gom chuyên biệt thu gom giấy từ các nguồn có số lượng lớn, và sau đó giao cho nhà

cung cấp (*), sau đó nhà cung cấp có thể sẽ giao đến cho các nhà máy dùng làm nguyên liệu (Hình

2). Một số nhà cung cấp cũng thực hiện thu gom riêng. Trong khi con đường đi của giấy thu hồi

đến từ các nguồn khác nhau, thì cuối cùng chúng cũng sẽ nằm trên các khu đất trong tay của các

nhà cung cấp. Các nhà cung cấp thực hiện cân, ép giấy bằng một máy ép thành những bành giấy

nặng khoảng 01 tấn, và bán cho các nhà máy. Các nhà cung cấp chịu trách nhiệm không những

thu gom số lượng cần thiết, mà còn phải bảo đảm rằng giấy được giao có chất lượng đồng đều và

không chứa các thành phần không phù hợp để tái sử dụng làm nguyên liệu thô. Theo đó, các nhà

cung cấp phải kiểm tra chất lượng khi mua và vận chuyển, và sắp xếp giấy thu hồi một cách cẩn

thận trước khi đóng gói để giao hàng.

(*) Nhà cung ứng đề cập đến các thương nhân giấy thu hồi được các nhà sản xuất và giấy bìa trao

quyền giao nhận giấy thu hồi đến các nhà máy giấy.

Hình 2: Việc thu gom giấy thu hồi và Vai trò của Nhà cung cứng

Con đường Thu hồi Giấy Chính yếu

Khu vực mua sắm địa phương, tòa nhà văn phòng,

trạm xe điện…

Các phố mua sắm, xưởng bao bì giấy, nhà in, cơ sở

đóng sách, nhà xuất bản, công ty báo chí…

CÁC NGUỒN

Khu dân cư đơn gia đình và nhiều gia đình

(Thuộc dân cư)

Lượng nhỏ (thuộc thương mại)

Lượng lớn (thuộc công nghiệp)

Thu gom bởi chính quyền địa phương

Thu gom theo nhóm (Các Hội vùng lân cận, Hội Phụ

huynh và Giáo viên, hội địa phương…)

Phương pháp “Thả rơi” (Trang thiết bị công cộng,

siêu thị,…)

Các thương nhân phế liệu

Các doanh nghiệp trung gian

(Hoặc Đại lý)

Các nhà thu gom

Các nhà thu gom

chuyên môn hóa

Các Nhà cung ứng Giấy thu hồi

(*)

Các Nhà máy giấy

Xuất khẩu

Page 6: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

- 4 -

3. Các sản phẩm từ giấy thu hồi

1). Giấy thu hồi làm nguyên liệu sản xuất giấy

Đặc điểm nổi bật nhất của tái chế giấy là việc chuyển đổi giấy trở lại thành giấy mới. Năm 2011, Nhật

Bản thu hồi 21,55 triệu tấn giấy, trong đó đã xuất khẩu khoảng 4,43 triệu tấn. Nhật cũng đã nhập khẩu

khoảng 0,04 triệu tấn. Do đó, việc tái sử dụng trong nước ở mức khoảng 17,16 tấn, trong đó 99% được

sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất giấy mới.

Giấy thu hồi phù hợp cho sản xuất nhiều loại giấy và bìa cac-tông. Việc sử dụng giấy bao gồm giấy in

báo, tạp chí, danh bạ điện thoại, giấy in cấp trung và cấp thấp, và khăn giấy. Sử dụng giấy bìa cac-tông

như giấy bìa làm thùng cac-tông dợn sóng và hộp giấy (Hình 3).

Thùng/hộp cac-tông dợn sóng

Giấy kraft dày

Giấy xén lề giấy bìa

Tạp chí cũ

Báo cũ

Giấy xén lề trắng cứng

Giấy xén lề chứa GP trắng

Giấy xén lề bột gỗ

được in màu

Giấy rìa trắng và màu

Sợi thủy tinh dợn sóng

Giấy lõi

Giấy bìa cứng dùng trong xây dựng

Giấy bìa trắng

Giấy in báo

Giấy bao bì

Giấy in và giấy viết

Giấy vệ sinh

Thùng cac-tông bằng giấy bìa

Lõi và ống quấn giấy bạc, giấy vệ sinh

Giấy trải giường chống thấm nước

Hộp đựng thực phẩm, tạp phẩm, xà phòng...; bìa sách

Giấy in báo

Bao xi măng, túi nhỏ đựng hộp, túi cầm tay, và bì thư

Tạp chí tuần, giấy ghi chú, giấy photocopy

Khăn giấy, giấy vệ sinh

Giấy

Giấy bìa

(Các ứng dụng phi giấy) Ván lót nguyên liệu giấy, sản phẩm bột giấy được đúc khuôn, xơ sợi

xenlulo, viên đốt RPF, ổ rơm động vật, xử lý nước thải

Mức tiêu thụ: Từ 01 triệu tấn trở lên trong 1 năm

Mức tiêu thụ: Từ 100.000 tấn trở lên trong 1 năm

Mức tiêu thụ: Từ 10.000 tấn trở lên trong 1 năm

Hình 3: Các sản phẩm từ giấy thu hồi

Giấy thu hồi Các sản phẩm giấy và giấy bìa

Page 7: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

- 5 -

2). Sử dụng cho các hạng-mục-phi-giấy

1% còn lại được sử dụng làm nguyên liệu cho việc sản xuất các mặt hàng phi giấy như các sản phẩm

bột giấy được đúc khuôn, ván lót nguyên liệu giấy, ổ rơm động vật, và nhiên liệu rắn. Các ứng dụng phi

giấy đáng chú ý gần đây cũng bao gồm việc sử dụng để lát đường và xử lý nước thải (trong đó, giấy thu

hồi được trộn với các loại xơ sợi để hấp thụ độ ẩm). Sử dụng giấy tái chế cho các ứng dụng phi giấy vẫn

còn tương đối thấp ở Nhật Bản, nhưng dự kiến sẽ nâng cao do kết quả sau những nỗ lực liên tục để

thúc đẩy sử dụng hiệu quả của các phân đoạn giấy thu hồi không phù hợp để sản xuất giấy.

Đặc biệt, các loại giấy như vậy có thể được trộn lẫn với nhựa thải để tạo ra một loại nhiên liệu có chất

lượng cao được gọi là RPF (Nhiên liệu từ nhựa và giấy thải). Loại nhiên liệu này hiện nay là nhu cầu

đáng kể, vì nó có thể thay đổi giá trị năng lượng của nhiên liệu (trong phạm vi từ 5.000 đến

10.000kcal/kg) bằng cách kiểm soát tỷ lệ đầu vào của giấy và nhựa. Ví dụ việc phối trộn 50:50, cung

cấp một nhiệt trị 6.190 kcal/kg (hàm lượng LCV được đo lường), nhiệt trị này tương đương than. RPF

hiện nay được sử dụng trong các lò hơi và máy sấy tại các tờ nhà máy sản xuất giấy và thép. Sử dụng

RPF như một sự thay thế cho nhiên liệu hóa thạch sẽ giúp giảm lượng khí thải CO2 và được xem là

thân thiện với môi trường.

4. Tình trạng hiện tại của việc thu hồi giấy

1) Tỷ lệ thu hồi

Tỷ lệ thu hồi có thể được định nghĩa là tổng lượng giấy và giấy bìa cac-tông (P&PB - Paper and

Paperboard) được thu gom theo một tỷ lệ phần trăm trên tổng lượng xơ sợi từ giấy thu hồi (RP –

Recovered Paper)được tiêu thụ. Trong tài liệu này, chúng tôi sử dụng thuật ngữ này để dành riêng đề

cập đến việc tiêu thụ và thu hồi trong lãnh thổ Nhật Bản.

2) Các xu hướng về lượng tiêu thụ và tỷ lệ sử dụng

Các xu hướng về lượng thu hồi và tỷ lệ thu hồi

Lượng thu hồi hàng năm đã tăng lên đều đặn kể từ thập niên 1980, hầu như tăng gấp ba lần từ

8,078 triệu tấn vào năm 1980 lên 21,553 triệu tấn vào năm 2011. Kể từ thập niên 1980, tỷ lệ thu

hồi tương đối ổn định ở mức khoảng 50%, và vẫn giữ mức 51% trong khoảng thời gian năm năm,

từ 1992 đến 1996, nhưng sau đó bắt đầu tăng nhanh chóng và dài hạn, do những nỗ lực thu gom

đã được thúc đẩy bằng nâng cao nhận thức về vấn đề môi trường và tái chế các nguồn tài nguyên,

cùng những nỗ lực của chính quyền địa phương nhằm giảm rác thải, với tỷ lệ thu hồi tăng nhanh

hơn cung và nhu cầu giấy. Đặc biệt, tỷ lệ này bắt đầu tăng mạnh và tiếp tục cho đến nay. Đến năm

2011, tỷ lệ thu gom đạt 77,9%, cao hơn đáng kể so với mức 46,2% được ghi nhận cho năm 1980

(Hình 4).

Lượng RP được thu gom tại Nhật (Lượng RP giao đến các Nhà máy + Lượng RP XK - Lượng RP NK

Lượng P&PB được tiêu thụ tại Nhật (Lượng P&PB bán ra bởi các nhà máy + Lượng P&PB XK – Lượng P&PB NK)

* Bao gồm những chuyến hàng bột giấy từ giấy thu hồi, được chuyển đổi sang lượng giấy tương ứng

Tỷ lệ thu hồi = x100

Page 8: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

- 6 -

Tỷ lệ thu hồi theo hạng mục

Năm 2011 tỷ lệ thu hồi giấy in báo thuần túy, không tính đến lượng đáng kể các phụ trương lẫn

vào (ước tính khoảng 40% trọng lượng), được tính toán khoảng 87%. Tỷ lệ thu hồi giấy in ấn và

giấy photocopy, bao gồm phụ trương nói trên, khoảng 62%. Tỷ lệ thu hồi các thùng cac-tông dợn

sóng được ước tính khoảng 93%, bắt nguồn bằng việc loại trừ các số liệu được công bố khoảng

15% để loại bỏ các tác động từ lượng thùng cac-tông dợn sóng đi vào Nhật dưới dạng bao bì hàng

hoá nhập khẩu.

3) Giới hạn trên của tỷ lệ thu hồi

Cần lưu ý rằng mẫu số được sử dụng để tính toán tỷ lệ thu hồi (nghĩa là, tổng lượng giấy tiêu thụ tại

Nhật Bản) bao gồm các hạng mục không thể thu hồi và không thể tái chế như giấy vệ sinh (khăn giấy)

và giấy được xử lý chống thấm nước và chống độ ẩm. Thực tế này đặt một giới hạn trên hiệu quả về tỷ

lệ thu hồi có thể đạt được. Giới hạn này được tạm tính là khoảng 73% (một phép tính gần đúng mà bỏ

qua việc xem xét thu hồi các vật liệu bao bì xuất/nhập khẩu và các thông số có khả năng liên quan

khác).

Theo quan điểm về giới hạn này, thì tỷ lệ thu hồi hiện nay dường như là rất cao và có thể đây là một

thành tích rất đáng kể.

5. Các xu hướng về việc tiêu thụ giấy và tỷ lệ sử dụng

1) Tỷ lệ sử dụng

Tỷ lệ sử dụng giấy thu hồi có thể được định nghĩa là lượng RP (giấy thu hồi) tiêu thụ trong sản xuất

giấy chiếm một tỷ lệ phần trăm trên tổng khối lượng xơ sợi tiêu thụ làm nguyên liệu cho mục đích

này. Cụ thể;

Lượng RP tiêu thụ được dùng trong sản xuất giấy

Tổng lượng xơ sợi được tiêu trong sản xuất giấy (bột gỗ + giấy thu hồi + bột giấ y khử mực từ giấy thu hồi + Loại xơ sợi khác

(*) Xơ sợi không có nguồn gốc từ bột gỗ chiếm dưới 1% trên tổng lượng được sử dụng.

Bao gồm xơ sợi dẻo, xơ sợi manila, xơ sợi mitsumata…

Tỷ lệ sử dụng tại

Nhật Bản = x100

Hình 4: Xu hướng về Tỷ lệ Thu hồi

Tỷ lệ thu gom

Lượng thu gom

‘000 tấn

Page 9: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

- 7 -

2) Các xu hướng về lượng tiêu thụ và tỷ lệ sử dụng

Xu hướng về tỷ lệ sử dụng

Tiêu thụ giấy thu hồi đã tăng lên kể từ thập niên 1980, tăng từ 7,857 triệu tấn năm 1980 lên

16,946 triệu tấn vào năm 2011 (tăng 116%). Tỷ lệ sử dụng cũng đã tăng lên đều đặn trong giai

đoạn này, từ 41,5% năm 1980 lên 51,5% vào năm 1990 (năm đầu tiên tỷ lệ vượt mức 50%). Mức

tăng sau đó đã vượt qua các chỉ tiêu theo quy định của Luật Tái chế: các mục tiêu năm 2000 là

56% đã đạt được trong năm 1999 (56,1%), trong khi mục tiêu năm 2005 của 60% đã được thông

qua vào năm 2003 (với các tỷ lệ thực tế đạt 60,2% năm 2003, 60,4% trong năm 2004 và 60,3%

năm 2005). Từ kết quả gia tăng nhanh chóng, mục tiêu mới năm 2010 là 62% đã được công bố

vào tháng 10/2005, đã đạt được vào năm 2009 và 2010. Hiện nay, các nhà sản xuất và bên tham

gia quan trọng khác đang làm việc để hướng mục tiêu mới đến năm 2015 là 64%, được công bố

vào tháng 3/2011. Đến năm 2011, đã đạt được 63.0% (Hình 5).

Tỷ lệ sử dụng giấy và giấy bìa

Trong năm 2011, tiêu thụ giấy thu hồi trong sản xuất giấy ở mức 39,6%, trong khi tỷ lệ sản xuất

giấy bìa đạt 92,8%. Do đó, để đạt được mức tăng trưởng hơn nữa, rõ ràng là tập trung mạnh vào

việc nâng cao tỷ lệ sản xuất giấy, ví dụ, bằng cách tăng sử dụng trong sản xuất giấy in

6. Tỷ lệ thu hồi và tỷ lệ sử dụng

1) Tỷ lệ thu hồi vượt quá tỷ lệ sử dụng

Trong những năm gần đây, việc thu gom và cung ứng các giấy thu hồi đã được thúc đẩy bằng việc

nâng cao nhận thức về các vấn đề môi trường, quan tâm mạnh mẽ hơn đới với tái chế, và nỗ lực

không ngừng của chính quyền địa phương nhằm giảm rác thải. Kết quả là, nguồn cung vượt quá cầu

theo một biên độ ngày càng tăng.

Tỷ lệ thu hồi năm 2011 là 77,9%, giảm 0,3% so với năm 2010. Tỷ lệ sử dụng trong lãnh thổ Nhật Bản

ở mức 63,0% kéo tốc độ thu hồi ở mức 14,9%. Như bảng 1 cho thấy, sự chênh lệch này bắt đầu tăng

kể từ năm 2002.

Hình 5: Xu hướng về Tỷ lệ Sử dụng giấy

Tỷ lệ sử dụng

Lượng sử dụng

Page 10: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

- 8 -

Bảng 1: Xu hướng về Tỷ lệ thu hồi và Tỷ lệ Sử dụng

Năm Tỷ lệ thu hồi (A)

(%)

Tỷ lệ Sử dụng (B)

(%)

Chênh lệch

(A) - (B)

2002 65,4 59,6 5,8

2003 66,1 60,2 5,9

2004 68,5 60,4 8,1

2005 71,1 60,3 10,8

2006 72,4 60,6 11,8

2007 74,5 61,4 13,1

2008 75,1 61,8 13,4

2009 79,7 63,1 16,6

2010 78,2 62,5 15,7

2011 77,9 63,0 14,9

2) Xuất khẩu Giấy thu hồi

Kim ngạch xuất khẩu giấy thu hồi vượt mức 01 triệu tấn lần đầu tiên vào năm 2001 và tăng mạnh kể

từ đó, đạt 4,432 tấn vào năm 2011. Lượng xuất khẩu năm 2011 tương đương với 16,0% lượng tiêu

thụ giấy và giấy bìa trong nước của năm là 27,660 tấn. Nhu cầu xuất khẩu là một yếu tố quan trọng

làm cơ sở cho mức tỷ lệ thu hồi cao.

Bảng 2 cho thấy lượng xuất khẩu hàng năm kể từ năm 2001, cả hai được tính theo trọng lượng và tỷ

lệ phần trăm của tổng lượng tiêu thụ giấy và giấy bìa trong năm đó. Tỷ phần trong năm 2011 đã phần

nào tăng so với năm trước đó.

Bảng 2: Xu hướng về Xuất khẩu Giấy Thu hồi

Năm Giấy thu hồi XK

('000 tấn)

Tỷ phần lượng

Giấy và Giấy bìa tiêu thụ (%)

2002 1.897 6,2

2003 1.971 6,4

2004 2.835 9,1

2005 3.710 11,8

2006 3.887 12,3

2007 3.884 12,3

2008 3.491 11,5

2009 4.914 18,1

2010 4.374 15,7

2011 4.432 16,0

7. Tầm quan trọng của việc phân loại giấy

1) Tại sao giấy cần được phân loại

Như đã nói trên, hầu hết mục tiêu mới được thiết lập kêu gọi một tỷ lệ sử dụng 64% vào năm 2015.

Tuy nhiên trên thực tế, tỷ lệ sử dụng hiện tại 63,0% dường như đã tiệm cận với giới hạn trên và sự

gia tăng hơn nữa có lẽ sẽ rất khó đạt được. Đặc biệt, tăng trưởng liên tục đòi hỏi nâng cao tỷ lệ sản

xuất giấy in ấn và giấy photocopy (hai loại có tỷ lệ sử dụng vẫn còn thấp hiện nay). Nhưng điều này sẽ

lần lượt đòi hỏi sự cung ứng đáng tin cậy các loại giấy thu hồi cao cấp hơn, cũng như gia tăng đáng kể

nhu cầu về giấy tái chế trong số những người tiêu dùng quy mô lớn, bao gồm các doanh nghiệp in ấn

và xuất bản, và người tiêu dùng nói chung. Do đó, mục tiêu là một chủ đề đáng quan tâm trong ngành

này.

Page 11: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

- 9 -

Một đặc điểm đáng chú ý của việc tái chế giấy là mỗi loại giấy khuynh hướng có một điểm đến của

riêng nó: Giấy báo thu hồi chủ yếu biến thành giấy in báo mới; thùng cac-tông trở thành nguyên liệu

đầu vào làm thùng carton mới (hộp bìa cứng); tạp chí được chuyển thành các hộp giấy; giấy in máy vi

tính và giấy photocopy được chế biến thành giấy in ấn mới và giấy photocopy, và cứ như thế. Điều

này sẽ lần lượt thể hiện tầm quan trọng của việc phân loại giấy một cách chính xác tại nguồn thải, và

nhằm loại bỏ bất cứ tạp chất cấm có lẫn vào quá trình xử lý tiếp theo. Vật liệu cấm này không chỉ bao

gồm các tạp chất như kim loại và vải, mà còn bất kỳ các loại giấy có lẫn màng nhựa hoặc băng dính.

Các vật liệu cấm chỉ tất cả các vật liệu phi giấy cũng như những nguyên liệu giấy không phù hợp cho

việc tái chế giấy (Bảng 3).

Bảng 3: Vấn đề phát sinh từ Vật liệu Cấm (Tạp chất cấm)

Vấn đề phát sinh trong

quá trình xử lý và điều khiển sản xuất Vấn đề phát sinh về chất lượng sản phẩm

• Hư hỏng các thiết bị

• Gia tăng gánh nặng đối với việc vệ sinh và bảo trì do

vách bị ngăn bị nghẹt và bụi bẩn tại nơi xử lý (các chất

kết dính…)

• Không sử dụng làm nguyên liệu giấy, tăng lượng rác

thải

• Bề mặt ngoài xấu (bụi, đốm, lấp lánh, lỗ, bề mặt

không đồng đều, độ trắng thấp, màu kém…)

• Bám mùi (ngoài mùi giấy)

2) Các tiêu chuẩn về chất lượng giấy thu hồi

Các Tiêu chuẩn về Chất lượng Giấy Thu hồi của Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy xác định hai loại tạp

chất, loại A và B, được phác họa trong Hình 6.

Tạp chấp Loại A bao gồm các vật liệu cấm (đối tượng phi giấy không gắn liền) cũng như bất kỳ vật

liệu trộn lẫn nào có thể ảnh hưởng đáng kể đến quá trình sản xuất giấy mới. Cụ thể, nhóm này bao

gồm các hạng mục như: đá, kim loại, nhựa, vải, giấy tráng phủ tạo bọt nhiệt (giấy kết hợp với bọt để

giãn nở ứng với nhiệt để tạo ra bề mặt khuôn mẫu), giấy in ngành dệt, giấy thơm, giấy tổng hợp

(màng giống như giấy có thể ghi làm từ nhựa). Tạp chất Loại B bao gồm các vật liệu cần được loại trừ

khỏi nguyên liệu sản xuất: các hạng mục như giấy than, giấy sao mẫu không giấy than (carbonless),

băng dính, băng dính, giấy nhiệt.

Page 12: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

- 10 -

Hình 8: Bộ phận lọc

Hình 7: Thủy lực

Hình 9: Sàn A

Hình 10: Sàn B

Hình 11: Bộ phận trộn/ Phân tán

8. Quy trình xử lý giấy thu hồi

Các quy trình xử lý cơ bản trong tái chế giấy thu hồi thành bột giấy thu hồi là: đánh tơi xơ sợi, loại bỏ rác, phân tán

xơ sợi, tẩy trắng, khử mực, rửa và thoát nước. Vì các nhà máy giấy bìa không phải tẩy trắng bột, nên họ thường

không thể thực hiện các quá trình phân tán, tẩy trắng, và khử mực. Trong các quy trình này, các phương pháp xử lý

sau đây được thực hiện:

1) Đánh tơi xơ sợi

Giấy thu hồi được cho vào nước và khuấy đều. Giấy thu hồi sau đó được đánh tơi

bằng việc nhào trộn. Đồng thời, các tạp chất kích thước lớn cũng được loại bỏ.

Công đoạn này được thực hiện bên trong một thiết bị gọi là bộ phận thủy lực

(Hình 7).

2) Loại bỏ rác (cặn)

Các mẫu tạp chất (rác nặng) trong giấy thu hồi được loại

bỏ bằng một bộ phận lọc và sàn (Hình 8, 9, 10). Bộ phận

sử dụng lực ly tâm để loại bỏ đá, cát, và kim loại, những vật liệu nặng hơn xơ sợi

thu hồi. Khung lưới nhờ những khe hở hoặc lỗ tròn để loại bỏ các tạp chất có kích

thước lớn hơn xơ sợi thu hồi.

3) Phân tán xơ sợi

Bằng sự nhào mạnh xơ sợi thu hồi, mực, chất kết dính, và các thành phần

tạp chất khác được tách ra khỏi xơ sợi thu hồi. Đồng thời, các tạp chất này

Tạp chất cấm! (Các hạng mục bị loại bỏ khỏi giấy thu hồi)

Phi giấy

Giấy

Băng dính, nhãn dính, mẫu kim loại trên

các bì hồ sơ, kẹp kim loại, phim, đồ thủy

tinh, vải…

Phong bì băng dính, giấy tráng phủ nhựa, giấy sáp,

giấy dầu, ảnh, giấy tổng hợp, giấy chống thấm nước

được xử lý, giấy nhiệt (giấy fax), giấy in ấn…, giấy

tráng phủ tạo bọt nhiệt, giấy than mặt lưng, giấy sao

mẫu không giấy than

Hình 6: Vật liệu cấm

Page 13: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

- 11 -

Hình 12: Tháp tẩy trắng

Hình 13: Bộ phận tuyển nổi

Hình 14: Bộ phận Rửa

Hình 15: Giấy thu hồi được ép bành

được đánh nhỏ đến một kích thước mà mắt thường không thể nhìn thấy và bắt đầu phân tán. Điều

này được thực hiện trong một thiết bị được gọi là bộ phận trộn hoặc phân tán (Hình 11).

4) Khử mực

Chất tẩy rửa được thêm vào sợi thu hồi và bong bóng khí được thổi vào. Những bong bóng sẽ bám

dính mực và nổi lên. Bằng cách loại bỏ những bong bóng, mực được loại ra. Điều này được thực hiện

trong một thiết bị gọi là bộ phận tuyển nổi (Hình 13).

5) Tẩy trắng

Sợi thu hồi chuyển sang

màu trắng với một chất tẩy trắng

như dung dịch o-xi già hydro

(hydrogen peroxide) (Hình 12).

6) Rửa và thoát nước/cô đặc

Lặp đi lặp lại quá trình rửa, thoát nước, các tạp chất được loại bỏ. Điều

này được thực hiện trong một thiết bị gọi là bộ phận rửa(Hình 14).

9. Việc cung ứng và Chất lượng giấy thu hồi

Từ khi giấy thu hồi được tạo ra cũng như chất thải tại một loạt các nguồn không xác định về số lượng và

chất lượng, các nhà sản xuất giấy có thể tìm thấy một chút kém tin cậy về chất lượng và việc cung ứng hơn

bột gỗ, được sản xuất đặc biệt để sử dụng làm nguyên liệu thô. Đối với giấy thu hồi để phục vụ có hiệu quả

làm nguyên liệu, cần đảm bảo giữ các điều kiện sau:

1) Giấy thu hồi phải được tập hợp thành các đơn vị phù hợp để giao nhận và xử lý tại bãi chứa

(Hình 15).

2) Các đơn vị tập hợp phải đảm bảo một chất lượng thống nhất (bao gồm các phẩm cấp đồng

nhất).

3) Phải có khả năng duy trì một số lượng ổn định về nguồn cung cấp (Bảng 4).

Tham khảo: Sau khi giấy thu hồi đã được sắp xếp đầy đủ,

máy ép tái chế mỗi loại giấy thành các đơn vị phù hợp

cho vận chuyển bằng xe tải đến nhà máy giấy. Kích thước

đơn vị khoảng 1m (Cao)x 1m (Rộng) x 1m (Dài). Mỗi đơn

vị nặng khoảng 1 tấn.

Page 14: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

- 12 -

Bảng 4: Việc cung ứng và Đặc tính về Chất lượng

Hạng mục Các đặc tính

Cung ứng

• Do việc cung ứng và nhu cầu sản xuất đều khác nhau, nên có thể dẫn đến mất cân bằng. • Việc cung ứng xu hướng đạt đỉnh điểm vào tháng 12 và giảm xuống mức thấp nhất trong tháng 1 và 2. • Nhu cầu bị ảnh hưởng bởi mức độ sản xuất hiện tại của giấy và các sản

phẩm giấy bìa.

Chất lượng

• Việc phân loại ban đầu tại nguồn thu gom có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng cuối cùng làm nguyên liệu thô. • Các vòng phân loại tiếp theo trong giai đoạn phân phối phải đạt được chất lượng yêu cầu để sử dụng làm nguyên liệu thô.

Page 15: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

- 13 -

1. Những nỗ lực về tái chế giấy bởi các Chính quyền địa phương và Dân cư

Chúng tôi không có những dữ liệu về tỷ lệ thu gom và tỷ lệ sử dụng tách biệt từ các khu dân cư, văn

phòng, chính quyền địa phương, và chính phủ. Tuy nhiên, được biết, chính phủ và chính quyền địa

phương đang có những bước tiến đáng kể trong việc nâng cao tỷ lệ thu hồi và sử dụng các sản phẩm

từ giấy thu hồi.

Ví dụ, trong một cuộc khảo sát năm 2004 của Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy, tất cả các quận trả lời

và chính quyền địa phương cho biết họ đã thực hiện thu gom tách biệt giấy thu hồi.

Luật Thu mua Xanh thông qua vào tháng 4/2003 bắt buộc chính phủ phải sử dụng các sản phẩm giấy

thu hồi, và bắt buộc các chính quyền địa phương nỗ lực để sử dụng sản phẩm như vậy. Điều này lần

lượt sẽ thúc đẩy việc thu mua xanh trong các văn phòng, dân cư, và các thành phần khác.

2. Tái chế giấy và các vấn đề về Môi trường

Vấn đề môi trường, và đặc biệt là việc xử lý đúng các loại chất thải, là những mối quan tâm đặc biệt

quan trọng tại Nhật Bản. Những vấn đề đáng quan tâm và hợp tác từ tất cả các thành viên của xã hội.

Luật Vệ sinh Công cộng và Quản lý Rác thải của Nhật thiết lập một nền móng cho việc phát triển các

biện pháp quản lý rác thải. Trong khi, những người từ lâu đã biết rằng giấy thu hồi có thể được tái

chế, họ thường ít nhận thức được rằng việc xử lý đúng cách các loại giấy có thể biến chúng thành rác

thải. Theo đó, việc giáo dục và có được sự hợp tác từ tất cả những người sử dụng giấy – dân cư, văn

phòng, người sử dụng công nghiệp... Tái chế hiệu quả cũng rất quan trọng trong việc bảo vệ tài

nguyên rừng và giảm sử dụng năng lượng. Vì lý do này, các cơ quan chính phủ và địa phương được

giao nhiệm vụ phát triển hệ thống, công nghệ ứng dụng, và các phương pháp phân phối nhằm hỗ trợ

tái chế hiệu quả.

Mối quan hệ giữa tái chế giấy và carbon dioxide có đôi chút phức tạp. Xơ sợi gỗ chủ yếu được chia

thành bột giấy cơ học, được làm từ dăm gỗ dưới tác động của lực cơ học, và bột giấy hóa học, được

tạo thành nhờ sử dụng các hóa chất. Cách sử dụng xơ sợi hồi, so với việc sử dụng bột giấy cơ học, có

thể làm giảm tổng lượng carbon dioxide tạo ra, đó là tổng lượng khí carbon dioxide từ nhiên liệu sinh

khối và carbon dioxide từ nhiên liệu hóa thạch. Tuy nhiên, so với bột giấy hóa học cho thấy trong khi

sử dụng xơ sợi thu hồi sẽ sản sinh tổng lượng khí carbon dioxide ít hơn, thì bột giấy hóa học tạo ra ít

khí carbon dioxide từ nhiên liệu hóa thạch vì dịch đen có thể được sử dụng làm năng lượng sinh khối.

Thành phần chính của dịch đen là chất gỗ (lignin), được tách và chiết xuất từ dăm gỗ với hóa chất. Vì

vậy, bột giấy hóa học sinh ra ít carbon dioxide từ nhiên liệu hóa thạch hơn so với sợi thu hồi. Để tránh

việc gia tăng lượng khí carbon dioxide trong bầu khí quyển, việc cố gắng không để mất dự trữ carbon

tích lũy trong các khu rừng cũng là một vấn đề quan trọng.

3. Giấy thu hồi vs Bột gỗ

Về nguyên liệu giấy, có xơ sợi gỗ và xơ sợi thu hồi. Xơ sợi thu hồi bị suy yếu mỗi lần giấy được tái chế.

Việc sử dụng các xơ sợi gỗ có hiệu quả nhằm bù đắp cho sự suy yếu này. Vì lý do này, việc sử dụng

một lượng xơ sợi gỗ nhất định làm nguyên liệu sản xuất giấy và giấy bìa cac-tông là thật sự cần thiết.

Tuy nhiên, tùy theo loại sản phẩm giấy và giấy bìa mới sử dụng xơ sợi gỗ và lượng phối trộn trong cần

được xem xét kỹ lưỡng về mặt tác động đến môi trường cũng như chất lượng sản phẩm. Sự phối hợp

cân đối việc sử dụng các xơ sợi thu hồi là điều được mong muốn.

Dăm gỗ được sử dụng làm nguyên liệu bột giấy chủ yếu là từ vụn gỗ phế liệu từ đồ nội thất và vật liệu

nhà ở, hoặc gỗ chất lượng thấp và cây mỏng từ rừng tự nhiên hoặc rừng nhân tạo. Vì vậy, ngay cả xơ

sợi gỗ cũng là một cách sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên rừng.

~ CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÁI CHẾ GIẤY ~

Page 16: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

- 14 -

4. Tái chế giấy tại văn phòng

1) Những thử thách chính yếu đối với việc tái chế giấy tại văn phòng

Thiết lập một hệ thống phân loại giấy thu hồi

Trong khi một hệ thống phân loại tiêu chuẩn giấy thu hồi tại văn phòng gồm có: giấy in báo,

tạp chí, giấy cac-tông dợn sóng, giấy photocopy, và những người khác, thì một số cơ quan bị phát

hiện thải ra nhiều loại giấy thu hồi trộn lẫn với nhau mà không phân loại.

Giấy photocopy và loại giấy khác

Thông tin được tiết lộ rằng tỷ lệ thu hồi các loại: giấy in báo, tạp chí, và giấy cac-tông dợn

sóng ở mức cao, nhưng giấy photocopy và giấy khác lại ở mức thấp.

Giấy thu hồi từ các văn phòng nhỏ

Tỷ lệ thu hồi giấy photocopy ở mức thấp tại các văn phòng nhỏ với vài nhân viên.

Tái chế vụn giấy

Nếu được phân loại, vụn giấy có thể được xem là loại giấy thu hồi thông thường, mặc dù có

một số tranh cãi về mức lãi suất. Tuy nhiên, nếu không được phân loại đúng cách, giấy vụn phải

được xử lý trong một nhà máy giấy với các thiết bị chuyên xử lý loại giấy-khó-tách-sợi. Vụn giấy

cũng cần phải được đóng gói trong túi và nén để dễ vận chuyển, cũng như không gian lưu trữ cho

cùng lúc thu gom với các loại giấy thu hồi khác.

2) 05 yếu tố cho việc thực hiện tốt tái chế giấy tại các tòa nhà văn phòng dành cho những chủ tòa nhà

Sự tham gia chủ động của người quản lý tại mỗi văn phòng và người quản lý của tòa nhà trong việc

tái chế giấy văn phòng

Hợp tác hiệu quả với những nhà thu gom giấy văn phòng

Củng cố việc phân loại giấy văn phòng và phương pháp phân loại

Chất lượng giấy có thể tiêu thụ được bằng cách loại bỏ các tạp chất

Xác định các sản phẩm cuối cùng và người sử dụng cuối

3) 05 yếu tố cho việc tái chế giấy thành công trong một tòa nhà văn phòng

Giữ cho nhân viên quan tâm và thích thú thông qua hoạt động PR và thông báo phù hợp

Đặt những thùng thu gom thật hấp dẫn

Đảm bảo một không cất trữ và một vị trí thuận tiện

Trao đổi ý kiến về tình trạng của các chương trình tái chế (hiệu suất, kết quả…) thường xuyên

Làm rõ vai trò của người quản lý tòa nhà, người lao công, người văn phòng, và nhà thu gom

5. Khuôn khổ pháp lý về tái chế giấy

Từ khi được thiết lập Luật Khuyến khích Sử dụng các Nguồn tài nguyên Tái chế vào năm 1991, chúng

tôi đã thấy những nỗ lực liên tục nhằm giảm rác thải và thúc đẩy tái chế. Những nỗ lực và kinh

nghiệm đã dần dần đưa đến một chính sách thống nhất và toàn diện hơn, và sự phát triển của một

khuôn khổ pháp lý hiện tại của chúng tôi, được phát họa theo Hình 16. Hiện nay, đã có những nỗ lực

trên phương diện rộng được tiến hành để theo đuổi chính sách 3R (Tiết giảm, Tái sử dụng và Tái chế).

Page 17: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

- 15 -

Tài liệu tham khảo được lựa chọn

1. Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy, Báo cáo Khảo sát về Sử dụng Giấy thu hồi và Ảnh hưởng Môi trường,

tháng 3/2001.

2. Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy, Sách hướng dẫn về Giấy thu hồi 2010, tháng 3/2011.

3. Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp, "Điều chỉnh các mục tiêu về Tỷ lệ Sử dụng giấy thu hồi đối với

ngành sản xuất giấy"; phần bổ sung công khai, tháng 2/2011.

4. Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp, "Thống kê hàng tháng cho giấy, in ấn, nhựa và các sản phẩm

cao su."

5. Bộ Tài chính, "Báo cáo thương mại hàng tháng"

Luận nền tảng về Thiết lập Xã hội Tuần hoàn Nguyên liệu Toàn diện (Khung Pháp lý Cơ bản)

Củng cố việc tái chế thành một thói quen xã hội

Tiết giảm tiêu thụ các nguồn tài nguyên thiên nhiên

Tiêu giảm gánh nặng môi trường

Quản lý Rác thải Phù hợp

Xúc tiến chính sách 3R

Thiết lập Khuôn khổ Tổng quát

Luật Vệ sinh Công cộng và Quản lý Rác thải

Luật Xúc tiến Sử dụng hiệu quả các Nguồn tài nguyên

Quản lý rác thải phù hợp Các quy định về việc thiết lập thiết bị cơ sở quản lý

rác thải Các quy định kiểm soát các công ty quản lý rác thải

Việc thiết lập các tiêu chuẩn xử lý rác thải Các biện pháp trừng phạt những thói quen quản lý

rác thải không đúng cách Sự tham gia của cộng đồng vào thiết lập các thiết bị cơ sở…

Tiết giảm và tái chế các thứ phẩm Sử dụng các nguồn tài nguyên và thiết bị được tái chế

(Điều chỉnh các mục tiêu về tỷ lệ sử dụng giấy thu hồi) Thiết kế và sản xuất hướng đến việc nhận thức 3R (Reduce – Tiết giảm, Reuse – Tái sử dụng, Recycle – Tái chế) Dán nhãn và trưng bày nhằm hỗ trợ phân loại rác thải

Thu gom và tái chế độc lập các sản phẩm đã qua sử dụng Xúc tiến việc sử dụng hiệu quả các thứ phẩm

Luật Tái chế Bao bì và

Hộp/Thùng Hiệu lực toàn phần: T4/2000 …………………………………………. Thu gom cấp thành phố các

loại bao bì và hộp/thùng Tái thương mại hóa bởi các

nhà sản xuất và các bên khác

Luật Tái chế Thiết bị Gia

đình Hiệu lực toàn phần: T4/2001 …………………………………………. Thu gom các thiết bị được

thải ra bởi các nhà bán lẻ Tái thương mại hóa bởi các

nhà sản xuất và các bên khác

Luật Tái chế Thực phẩm

Hiệu lực toàn phần: T5/2001 …………………………………………. Tái chế rác thực phẩm từ các

nhà sản xuất, người chế biến, và người bán

n

Luật Tái chế

Vật liệu Xây dựng Hiệu lực toàn phần: T5/2002 …………………………………………. Những nhà thầu sẽ tháo rời

và phân loại rác vật liệu xây dựng có thể tái chế

ế n

Luật Tái chế Xe Ô tô

Hiệu lực toàn phần: T1/2005 …………………………………………. Thu gom và tái chế phụ tùng

xe ô tô đã qua sử dụng bởi các nhà sản xuất và nhà nhập khẩu

u

Luật và Quy định theo Loại Sản phẩm

Kế hoạch Nền tảng Thiết lập Xã hội Tuần hoàn Nguyên liệu Toàn diện: Cơ bản cho những vấn đề khác

Các nguyên tắc và công dân Chính sách quốc gia

Trách nhiệm của chính phủ, chính quyền địa phương, doanh nghiệp…

Hình 16: Khuôn khổ Pháp lý về Tái chế Giấy

Page 18: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

- 16 -

Phụ lục Cấp chủ yếu và Phân nhóm Giấy thu hồi

Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Ban hành: Tháng 3/1979 Điều chỉnh: Ngày 05/6/2000 Điều chỉnh: Ngày 30/9/2004 Điều chỉnh: Ngày 29/9/2008 Điều chỉnh: Ngày 22/4/2010

Nhóm thống kê Số Cấp Mô tả

Giấy xén lề trắng cứng, card

1 Giấy xén lề trắng Giấy xén lề hoặc dạng tờ trắng từ giấy bột hóa trắng chưa in, được thu gom từ các cơ sở đóng sách, nhà in và các thiết bị xén thành tờ

2 Giấy xén lề màu kem Giấy xén lề hoặc dạng tờ từ giấy màu kem bột hóa chưa in, được thu gom từ các cơ sở đóng sách, nhà in và các thiết bị xén thành tờ

3 Giấy xén lề kẻ dòng Giấy xén lề hoặc dạng tờ từ giấy màu kem hoặc trắng bột hóa chưa in, được kẻ dòng đỏ/xanh hoặc có in dấu đăng ký, được thu gom từ các cơ sở đóng sách, nhà in và các thiết bị xén thành tờ

Giấy xén lề bột gỗ trắng; giấy manila trắng

4 Giấy xén lề chứa bột gỗ trắng cứng cao cấp

Giấy xén lề hoặc dạng tờ từ giấy trắng bột gỗ cao cấp chưa in, được thu gom từ các cơ sở đóng sách, nhà in và các thiết bị xén thành tờ

5 Giấy xén lề chứa bột gỗ trắng cứng

Giấy xén lề hoặc dạng tờ từ giấy trắng bột gỗ chưa in, được thu gom từ các cơ sở đóng sách, nhà in và các thiết bị xén thành tờ

Giấy in/viết

6 Giấy in hóa đơn trắng Giấy trắng bột hóa được in mực đen

7 Giấy in hóa đơn màu Giấy trắng bột hóa không tráng phủ hoặc có tráng phủ được in màu

8 Giấy xén lề bột hóa được in một phần

Giấy xén lề từ giấy trắng bột hóa không tráng phủ hoặc có tráng phủ, một phần được in màu, được thu gom từ các cơ sở đóng sách và nhà in

9 Giấy xén lề trắng tráng phủ Giấy xén lề hoặc dạng tờ từ giấy tráng phủ chưa in, được thu gom từ các cơ sở đóng sách và nhà in

10 Giấy trắng bột gỗ Giấy trắng bột gỗ cao cấp

11 Nguyên liệu giấy cac-tông trắng đục được tráng phủ

Giấy cac-tông đựng thức uống gia đình được phủ poly đã qua sử dụng và được rửa sạch, và giấy xén lề và dạng tờ từ bìa cac-tông đựng sữa tráng phủ poly được tạo ra từ hoạt động công nghiệp, không có thành phần nhôm.

12 Giấy văn phòng được phân loại Giấy và các sản phẩm giấy từ văn phòng, chủ yếu bao gồm giấy được in đen hoặc in màu lung nhùng và giấy photocopoy

Giấy được in bột gỗ

13 Giấy xén lề bột gỗ in màu cao cấp Giấy xén lề trắng bột gỗ cao cấp in nhiều màu, được thu gom từ các cơ sở đóng sách và nhà in.

14 Giấy xén lề bột gỗ in màu Giấy xén lề bột gỗ in nhiều màu, được thu gom từ các cơ sở đóng sách và nhà in.

15 Giấy thải bột gỗ cao cấp Dạng tờ từ giấy bột gỗ cao cấp, được in đen hoặc in màu, và giấy bột gỗ được thu gom từ các cơ sở đóng sách và nhà in

Giấy in báo cũ 16 Giấy in báo cũ Báo cũ và phụ trương được thu gom từ dân cư, các công ty, văn phòng công cộng…

Tạp chí cũ 17 Tạp chí cũ Tạp chí cũ, sách cũ, sách bị trả lại, sách chưa bán được, và những tập sách mỏng được thu gom từ khu dân cư, các công ty, văn phòng công…

Giấy kraft dày

18 Giấy kraft xén lề mới, giấy kraft chưa in

Giấy kraft xén lề và dạng tờ chưa in được thu gom từ các nhà máy túi xách giấy kraft

19 Bao bì giấy kraft đã qua sử dụng Bao bì giấy kraft đã qua sử dụng đựng gạo, lúa mì…

20 Thùng giấy dợn sóng lót giấy kraft

Giấy kraft xén lề dợn sóng và thùng giấy kraft dợn sóng cũ (Chủ yếu là bao bì nhập khẩu)

Thùng cac-tông dợn sóng cũ

21 Thùng giấy dợn sóng Thùng giấy dợn sóng cũ được thu gom từ các văn phòng, dân cư…

22 Giấy kraft xén lề dợn sóng 2 lớp lót mới

Giấy xén lề dợn sóng mới và dạng tờ từ các xưởng sản phẩm bao bì.

Giấy rìa thùng bìa cac-tông

23 Giấy bao gói từ nhà máy Phần bao gói giấy và giấy bìa cac-tông

24 Giấy xén lề từ giấy bìa trắng Giấy xén lề và giấy xén lề theo khuôn từ giấy bìa trắng, giấy bìa cấp thấp… được thu gom từ các nhà sản xuất giấy bìa cac-tông

25 Giấy bìa xén lề cấp thấp (giấy cac-tông)

Giấy bìa cac-tông cũ từ các văn phòng…

26 Giấy và giấy bìa cũ từ dân cư được phân loại

Giấy, giấy bìa, và sản phẩm của chúng, được thu gom từ dân cư, ngoại trừ (được phân loại từ) giấy in báo cũ, tạp chí cũ, thùng cac-tông dợn sóng cũ và hộp sữa.

Page 19: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

- 17 -

Hướng dẫn về giấy và giấy bìa cứng cũ trong dân cư được phân loại

và giấy văn phòng được phân loại Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Ban hành: Ngày 25/5/2005 Điều chỉnh: Ngày 22/02/2010 Tổng quan

Các tiêu chuẩn này trình bày những thông tin cần thiết về việc phân loại đúng cách giấy thu hồi theo

các hạng mục: giấy và giấy bìa cứng cũ trong dân cư được phân loại, và giấy văn phòng được phân loại.

Các vấn đề không được đề cập trong tài liệu này sẽ được làm rõ thông qua sự thỏa thuận giữa nhà sản xuất và

nhà thu gom.

1. Giấy và giấy bìa cứng cũ trong dân cư được phân loại

(1) Nội dung

Giấy và giấy bìa cứng cũ trong dân cư được phân loại chỉ các loại giấy và giấy bìa, và các sản phẩm của

chúng, được thải ra từ dân cư, và chưa được phân loại thành giấy in báo (bao gồm tờ phụ trương

báo), tạp chí, thùng cac-tông dợn sóng, và bao bì đựng thức uống. Nói chung, Giấy và giấy bìa cứng cũ

trong dân cư được phân loại bao gồm các hạng mục như loại tờ rơi lỏng, tập sách nhỏ, giấy photocopy,

giấy gói hàng, túi giấy và hộp giấy.

(2) Các loại không thuộc hạng mục giấy và giấy bìa cứng cũ trong dân cư được phân loại

Giấy chống thấm nước được xử lý (cốc giấy, đĩa giấy, hộp giấy đựng mì ăn liền, hộp sữa chua giấy,

giấy dầu, giấy sáp…)

Giấy than, giấy không chứa giấy than carbonless (mẫu đơn dịch vụ giao nhận…)

Bưu thiếp (mật) được niêm phong

Giấy nhiệt (giấy fax, biên lai,…)

Giấy in photo, giấy in ảnh từ máy in phun dạng tờ; giấy cảm quang (giấy sao mẫu)

Giấy hỗn hợp với màng nhựa, lá nhôm…

Giấy phủ lá kim loại (vàng, bạc…)

Giấy thơm (giấy gói xà phòng riêng lẻ, thùng giấy đựng chất tẩy rửa, hộp hương giấy…)

Giấy nhuộm thăng hoa (giấy in vải, chủ yếu là giấy được làm nóng để in một thiết kế trên vải)

Giấy tráng phủ tạo bọt nhiệt (nhiệt làm giấy phồng lên; chỉ dùng để in chữ nổi Bray cho người

mù)

Giấy tổng hợp (về mặt kỹ thuật, đây không phải là "giấy", mà được làm bằng nhựa)

Giấy đã có dầu hoặc nước đổ vào nó, khăn giấy và khăn tắm giấy đã qua sử dụng; giấy dính màu

thực phẩm…

Bất cứ các loại giấy khác không phù hợp làm nguyên liệu sản xuất giấy mới

(3) Các bước thực hiện ưu tiên trước khi thải giấy và giấy bìa cứng cũ trong dân cư được phân

loại

Loại bỏ bất kỳ nhãn đính kèm trước khi vứt bỏ bưu thiếp và phong bì.

Loại bỏ bất kỳ mảnh màng nhựa đính kèm trước khi thải giấy (ví dụ, màng nhựa trên hộp khăn

giấy và trên các cửa sổ địa chỉ của phong bì).

Trong trường hợp bộ màng nhựa dính vào bìa của tạp chí, hãy xé bỏ phần trang bìa tương ứng

trước khi vứt bỏ các tạp chí.

Loại bỏ tất cả các kim loại và nhựa trước khi thải các bìa hồ sơ, bìa hồ sơ có kẹp

Loại bỏ tất cả băng dính từ giấy và hộp giấy.

(4) Ràng buộc giấy và giấy bìa cứng cũ trong dân cư được phân loại để xử lý

Giấy và cac-tông nên được sắp xếp thành các nhóm theo kích cỡ (với loại nhỏ đặt vào túi giấy), và các

nhóm này được ràng buộc chéo bằng dây thừng giấy hoặc vật liệu tương đương.

Page 20: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

- 18 -

2. Giấy văn phòng được phân loại

(1) Nội dung

Giấy văn phòng chỉ giấy và sản phẩm giấy từ văn phòng, chủ yếu bao gồm các loại giấy đã in màu và in

mực đen, và giấy photocopy. Nói chung, thuật ngữ này đề cập đến các loại giấy văn phòng thải ra như

giấy photocopy, mẫu giấy nhỏ, danh thiếp, phong bì, giấy gói hàng, và túi giấy.

(2) Các hạng mục không thuộc loại giấy văn phòng

Giấy chống thấm nước được xử lý (cốc giấy, đĩa giấy, hộp giấy đựng mì ăn liền, hộp sữa chua giấy,

giấy dầu, giấy sáp…)

Giấy than, giấy không chứa giấy than (mẫu đơn dịch vụ giao nhận…)

Bưu thiếp (mật) được niêm phong

Giấy nhiệt (giấy fax, biên lai,…)

Giấy in photo, giấy in ảnh từ máy in phun dạng tờ; giấy cảm quang (giấy sao mẫu)

Giấy hỗn hợp với màng nhựa, lá nhôm…

Giấy phủ lá kim loại (vàng, bạc…)

Giấy thơm (giấy gói xà phòng riêng lẻ, thùng giấy đựng chất tẩy rửa, hộp hương giấy…)

Giấy nhuộm thăng hoa (giấy in vải, chủ yếu là giấy được làm nóng để in một thiết kế trên vải)

Giấy tráng phủ tạo bọt nhiệt (nhiệt làm giấy phồng lên; chủ dùng để in chữ nổi Bray cho người

mù)

Giấy tổng hợp (về mặt kỹ thuật, đây không phải là "giấy", mà được làm bằng nhựa)

Giấy đã có dầu hoặc nước đổ vào nó, khăn giấy và khăn tắm giấy đã qua sử dụng; giấy dính màu

thực phẩm…

Bất cứ các loại giấy khác không phù hợp làm nguyên liệu sản xuất giấy mới

(3) Các bước thực hiện ưu tiên trước khi thải giấy và giấy bìa cứng cũ trong dân cư được phân

loại

Loại bỏ bất kỳ nhãn đính kèm trước khi vứt bỏ bưu thiếp và phong bì.

Loại bỏ bất kỳ mảnh màng nhựa đính kèm trước khi thải giấy (ví dụ, màng nhựa trên hộp khăn

giấy và trên các cửa sổ địa chỉ của phong bì).

Trong trường hợp bộ màng nhựa dính vào bìa của tạp chí, hãy xé bỏ phần trang bìa tương ứng

trước khi vứt bỏ các tạp chí.

Loại bỏ tất cả các kim loại và nhựa trước khi thải các bìa hồ sơ, bìa hồ sơ có kẹp

Loại bỏ tất cả băng dính từ giấy và hộp giấy.

(4) Ràng buộc giấy văn phòng được phân loại để xử lý

Giấy văn phòng được phân loại nên được sắp xếp thành các nhóm theo kích cỡ, và các nhóm này được

ràng buộc chéo bằng dây thừng giấy hoặc vật liệu tương đương.

(5) Xử lý giấy đã qua máy cắt vụn

Xử lý giấy đã qua máy cắt vụn được quyết định theo thỏa thuận giữa nhà sản xuất và nhà thu gom.

Page 21: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

- 19 -

Sản lượng và Lượng Thu hồi/Tiêu dùng và Lượng Sử dụng

1. Xu hướng về sản lượng giấy và giấy thu hồi

Bảng A1: Sản lượng giấy và giấy bìa theo loại (Đơn vị: 1.000 tấn; %)

Năm

Phân loại

2008 2009 2010 2011

Sản lượng '08/07 Sản lượng '09/08 Sản lượng '10/09 Sản lượng '11/10

Giấy in báo 3.680 96,8 3.455 93,9 3.349 96,9 3.211 95,9

Giấy in/viết 11.502 98,6 9.120 79,3 9.547 104,7 8.765 91,8

Giấy bao bì 1.010 101,6 786 77,8 904 115,0 901 99,7

Giấy vệ sinh 1.805 102,0 1.776 98,4 1.793 101,0 1.780 99,3

Loại khác 828 86,1 659 83,6 794 114,2 790 99,5

Tổng lượng giấy 18.826 98,1 15.832 84,1 16.387 103,5 15.446 94,3

Xơ sợi dợn sóng 9.219 97,8 8.223 89,2 8.647 105,3 8.811 101,9

Bìa hộp 1.819 101,0 1.637 90,0 1.673 102,2 1.696 101,4

Loại khác 762 89,7 587 77,0 655 111,6 656 100,2

Tổng lượng giấy bìa 11.800 97,7 10.447 88,5 10.976 105,2 11.163 101,7

Tổng 30.625 98,0 26.279 85,8 27.363 104,2 26.609 97,2

Hình A1: Xu hướng về sản lượng giấy và giấy thu hồi Nguồn: Thống kê Hàng Tháng về giấy, in ấn, nhựa, và các sản phẩm cao su

(‘000 tấn) Tổng Giấy Giấy bìa

Page 22: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

- 20 -

2. Xu hướng về tiêu thụ giấy thu hồi và bột gỗ

Bảng A2: Lượng tiêu thụ Giấy Thu Hồi theo loại và Lượng tiêu thụ Bột gỗ

(Đơn vị: 1.000 tấn; %)

Năm

Phân l oại

2008 2009 2010 2011

Sản lượng '08/07 Sản lượng '09/08 Sản lượng '10/09 Sản lượng '11/10

Giấy in báo 4.945 97,4 4.473 90,4 4.386 98,3 3.973 90,6

Tạp chí 2.562 100,4 2,328 91,0 2.298 98,8 2.234 97,2

Giấy cac-tông dợn sóng 8.479 98,7 7.341 86,6 7.903 107,7 8.052 101,9

Loại khác 3.021 97,8 2.650 87,6 2.705 95,2 2.690 99,4

Tổng lượng giấy thu hồi 19.007 98,4 16.792 88,3 17.292 103,0 16.949 98,0

Tổng lượng bột giấy 11,775 96,7 9.886 83,9 10.408 105,6 10.008 96,2

Hình A2: Xu hướng về tiêu thụ giấy thu hồi và bột gỗ Nguồn: Thống kê Hàng Tháng về giấy, in ấn, nhựa, và các sản phẩm cao su

(‘000 tấn) Giấy thu hồi Bột gỗ

Page 23: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

- 21 -

3. Xu hướng về xuất khẩu (XK) và nhập khẩu (NK) giấy và giấy bìa cac-tông

Bảng A3: Nhập khẩu Giấy và Giấy bìa

(Đơn vị: 1.000 tấn; %)

Năm

Phân loại

2008 2009 2010 2011

Lượng '08/07 Lượng '09/08 Lượng '10/09 Lượng '11/10

Giấy 942 93,5 1.430 151,8 1. 396 97,6 1.737 124,4

Giấy bìa 348 94,8 373 106,9 395 106,5 353 89,4

Tổng 1.290 93,8 1.803 139,7 1.793 99,6 2.090 116,7

Bảng A4: Nhập khẩu Giấy và Giấy bìa

(Đơn vị: 1.000 tấn; %)

Năm

Phân loại

2007 2008 2010 2011

Lượng '08/07 Lượng '09/08 Lượng '10/09 Lượng '11/10

Giấy 1.294 106,4 992 76,7 1.346 135,6 830 61,7

Giấy bìa 160 94,7 65 40,6 116 178,4 117 100,9

Tổng 1.454 105,0 1.057 72,7 1.462 138,3 947 64,8

Hình A3: Xu hướng về xuất khẩu và nhập khẩu giấy và giấy bìa cac-tông Nguồn: Báo cáo Thương mại Hàng Tháng

(‘000 tấn) NK XK

Page 24: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

- 22 -

4. Xu hướng về xuất khẩu (XK) và nhập khẩu (NK) giấy thu hồi

Bảng A5: Nhập khẩu Giấy Thu Hồi theo loại (Đơn vị: 1.000 tấn; %)

Năm

Phân loại

2008 2009 2010 2011

Lượng '08/07 Lượng '09/08 Lượng '10/09 Lượng '11/10

Giấy OCC và giấy Kraft 37 84,1 30 81,1 29 96,7 24 82,8 Giấy ONP 6 200,0 0 4,6 0 1,7 0 4020,0 Loại khác 18 90,0 14 77,8 14 107,7 18 128,6

Tổng 61 91,0 44 72,1 44 100,0 44 95,5 Ghi chú: * OCC= Old Corrugated Containers: Thùng/hộp giấy bìa cac-tông cũ; * ONP= Old Newsprint: Giấy in báo cũ;

Bảng A6: Xuất khẩu Giấy Thu Hồi theo loại (Đơn vị: 1.000 tấn; %)

Năm

Phân loại

2008 2009 2010 2011

Lượng '08/07 Lượng '09/08 Lượng '10/09 Lượng '11/10

Giấy OCC và giấy Kraft 1.599 96,1 2.450 153,2 2.213 90,4 1.938 87,5

Giấy ONP và giấy OMG 1.270 88,0 1.714 135,0 1.499 87,5 1.794 119,7

Loại khác 622 84,4 750 120,6 563 75,1 700 124,3

Tổng 3.491 90,8 4.914 140,8 4.374 89,0 4.432 101,3

Ghi chú: * OMG= Old Magazines: Tạp chí cũ

Bảng A7: Xuất khẩu Giấy Thu Hồi theo quốc gia (Đơn vị: 1.000 tấn; %)

Năm

Phân loại

2008 2009 2010 2011

Lượng ‘08/07 Lượng ‘09/08 Lượng ‘10/09 Lượng ‘11/10

Trung Quốc 2.925 92,3 4.191 143,3 3.489 83,2 3.368 96,5 Thái Lan 238 85,3 362 152,1 440 121,5 402 91,4 Đài Loan 100 56,8 123 123,0 128 104,1 188 146,9 Hàn Quốc 130 154,8 86 66,2 100 116,3 216 216,0 Nước khác 98 72,6 152 155,1 217 142,8 258 119,4

Tổng 3.491 90,8 4.194 140,8 4.374 89,0 4.432 101,3

Hình A4: Xu hướng về xuất khẩu và nhập khẩu Giấy thu hồi Nguồn: Báo cáo Thương mại Hàng Tháng

(‘000 tấn) NK XK

Page 25: TÁI CHẾ GIẤY TẠI NHẬT BẢN - An Binh-Vietnamanbinhvietnam.com/userfiles/file/Tai-che-giay-Nhatban.pdf · 2016-04-12 · Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Dịch bởi:

- 23 -

5. Xu hướng về Tỷ lệ Thu gom và Tỷ lệ Sử dụng Giấy thu hồi

Bảng A8: Tỷ lệ Sử dụng Giấy Thu Hồi theo loại (Đơn vị: %)

Năm

Phân loại 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Giấy 33,8 36,2 36,5 37,1 37,5 38,1 40,1 40,5 42,1 42,5 39,6

Giấy bìa 90,3 91,1 92,3 92,4 92,6 92,7 92,4 92,8 92,5 92,8 92,8

Tổng 58,0 59,6 60,2 60,4 60,3 60,6 61,4 61,8 63,0 62,5 63,0

Bảng A9: Tỷ lệ Thu gom Giấy Thu Hồi theo loại (Đơn vị: %)

Năm

Phân loại 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Giấy OCC và giấy kraft

86,6 91,9 94,2 97,3 100,8 102,1 103,0 103,7 110,8 109,0 107,9

Giấy ONP 126,9 128,2 134,2 140,4 141,9 145,3 149,9 147,2 149,8 146,0 144,4

Loại khác 33,1 36,6 35,7 37,0 39,4 40,4 41,7 38,0 45,4 44,5 45,4

Tổng 61,5 65,4 66,1 68,5 71,1 72,4 74,5 75,1 79,7 78,2 77,9

* ONP= Old Newsprint: Giấy in báo cũ; * OCC= Old Corrugated Containers: Thùng/hộp giấy bìa cac-tông cũ;

Hình A5: Xu hướng về xuất khẩu và nhập khẩu Giấy thu hồi Nguồn: Thống kê Hàng Tháng về giấy, in ấn, nhựa, và các sản phẩm cao su

Tỷ lệ thu gom Tỷ lệ sử dụng