Top Banner
THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
58

THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

Oct 07, 2020

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG

DOANH NGHIỆP

Page 2: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

2

1. Hướng dẫn thẩm định

Khách hàng; TSĐB và phương án

2. Lưu ý các trường hợp

đặc biệt (RM hay mắc phải)

MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

Page 3: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

CÁC NỘI DUNG CHÍNH

3

Nguồn tài liệu: Quy trình thẩm định – ban hành kèm theo Quyết định

1889/QĐ-HS ngày 01/07/2014 về Quy trình tín dụng.

Phụ lục 04: Hướng dẫn thẩm định về Khách hàng

Phụ lục 05: Hướng dẫn thẩm định phương án

Phụ lục 06: Hướng dẫn thẩm định về TSĐB

1

2

3

HƯỚNG DẪN THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG

HƯỚNG DẪN THẨM ĐỊNH TÀI SẢN ĐẢM BẢO

HƯỚNG DẪN THẨM ĐỊNH PHƯƠNG ÁN

Page 4: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

4

THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG

1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức

2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt động kinh doanh

3. Thẩm định năng lực tài chính

4. Thẩm định quan hệ tín dụng

Page 5: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

5

THẨM ĐỊNH PHÁP LÝ

Việc thành lập và hoạt động kinh doanh của KH có

đảm bảo pháp lý theo quy định của Pháp luật không?

Điều kiện pháp lý để thực hiện giao dịch và quan hệ

tín dụng tại MB

Luật doanh nghiệp và các văn bản pháp luật liên quan

đến pháp lý các loại hình doanh nghiệp

Hồ sơ pháp lý DN: ĐKKD, MS Thuế, Giấy CN Đầu tư,

Điều lệ DN, Biên bản góp vốn, Quy chế quản lý tài

chính

1. Các câu hỏi cần trả lời

2. Cơ sở thông tin

3. Nội dung thẩm định

Loại hình DN

Ngành nghề và điều kiện kinh doanh

Vốn điều lệ/vốn pháp định và vốn thực góp

Người đại diện theo pháp luật

Cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án vay vốn,

phương thức đảm bảo và đại diện ký kết các VB với

MB

Page 6: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

THẨM ĐỊNH PHÁP LÝ

Kiểm tra kỹ nội dung điều lệ/quy chế quản lý tài chính của DN xác

định cấp có thẩm quyền quyết định các PA kinh doanh, đầu tư, vay

vốn làm cơ sở yêu cầu KH cung cấp các văn bản pháp lý đảm bảo giao dịch giữa

KH và MB là phù hợp với điều lệ

! NỘI DUNG CẦN LƯU Ý VỀ PHÁP LÝ

Các ngành nghề kinh doanh yêu cầu vốn pháp định

Các ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Tham khảo danh sách các ngành nghề kinh doanh có điều kiện tại Nghị định số

59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006; nghị định số 43/2009/NĐ-CP ngày 07/05/2009. Lưu ý

thời hạn hiệu lực của các giấy phép kinh doanh có điều kiện.

Các cổ đông/thành viên góp vốn có tỷ trọng lớn (từ 20% trở lên) có tầm ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định của DN. Chú ý tìm hiểu thông tin về năng

lực; lợi thế của họ mang lại cho doanh nghiệp.

Page 7: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

THẨM ĐỊNH NHÂN SỰ, TỔ CHỨC

1. Cơ sở thông tin Đăng ký kinh doanh; Bảng thông tin Khách hàng

Báo cáo đề xuất của ĐVKD

Thuyết minh Báo cáo tài chính

2. Nội dung thẩm định Quy mô nhân sự so với quy mô hoạt động kinh doanh

Năng lực chuyên môn của nhân sự cấp cao

Mức độ ổn định nhân sự; đặc biệt biến động trong nhân

sự cấp cao.

Quy mô hoạt động trên cơ sở số lượng chi nhánh, công ty

con, công ty liên kết.

Mô hình tổ chức; các phòng ban trong doanh nghiệp. Xác

định người điều hành trực tiếp doanh nghiệp là ai

Xác định nhóm công ty có liên quan

Page 8: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

THẨM ĐỊNH NHÂN SỰ, TỔ CHỨC

Trường hợp KH thuộc nhóm công ty có liên quan; lưu ý làm rõ:

Cơ chế hỗ trợ/lợi thế từ các công ty có liên quan mang lại

Các đơn vị hoạt động độc lập hay có mối quan hệ trong chuỗi sản

xuất/thương mại và vai trò của KH trong nhóm.

Đặc thù giao dịch giữa các thành viên trong nhóm.

!NỘI DUNG CẦN LƯU Ý VỀ NHÂN SỰ, TỔ CHỨC (các nội dung ĐVKD

thường ít chú ý trao đổi với KH; thông tin sơ sài)

Làm rõ nhân sự ổn định và nhân sự thuê ngoài theo thời vụ

Hướng dẫn Khách hàng điền đầy đủ thông tin tại Bảng thông tin Khách

hàng; đặc biệt phần năng lực nhân sự; kinh nghiệm ban lãnh đạo.

Tìm hiểu thông tin về các công ty con, công ty liên kết.

Biến động nhân sự trong ban lãnh đạo trong 03 năm gần nhất để đánh

giá mức độ ổn định về nhân sự cũng như định hướng phát triển lâu dài

của DN

Page 9: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

9

THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG

1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức

2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt động kinh doanh

3. Thẩm định năng lực tài chính

4. Thẩm định quan hệ tín dụng

Page 10: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

THẨM ĐỊNH PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG

Lưu ý: - KH thuộc nhóm có liên quan: Làm rõ phương thức mua bán, thanh toán giữa các

đơn vị thuộc nhóm để phát hiện rủi ro mua bán lòng vòng; đẩy DT

- Trường hợp thương mại, lưu ý các hợp đồng có yếu tố lắp đặt ko? TH đó KH tự

thực hiện hay thuê ngoài

1. Xác định lĩnh vực

kinh doanh chính

của KH

2. Phân chia

doanh nghiệp

3. Đánh giá đầu

vào/đầu ra

Tập trung

đánh giá

phương

thức kinh

doanh các

lĩnh vực có

tỷ trọng DT

trên 30%

trở lên.

Tiêu chí phân chia DN

- Sản xuất/gia công/thương mại

- Sản xuất/thương mại theo đơn

đặt hàng/hợp đồng đầu ra đã có

hay Sản xuất/thương mại

thường xuyên không theo đơn

đặt hàng/hợp đồng

- Phạm vi hoạt động trong

nước/xuất nhập khẩu

Tiêu chí đánh giá đầu vào, đầu ra:

- Mức độ phụ thuộc vào số ít đối tác

đầu vào/ra;

- Vị thế của KH trong đàm phán;

- Phương thức giao hàng,

- Phương thức thanh toán và giá cả

Page 11: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC KINH DOANH

Lưu ý về năng lực kinh doanh:

- Xác định lợi thế của Khách hàng so với các đối thủ cùng quy mô, cùng ngành;

mối quan hệ với các đơn vị lớn, ban bộ ngành…

- ĐVKD thường không lưu ý trao đổi với KH và xin hồ sơ về năng lực kho bãi

ngay từ thời điểm tư vấn hồ sơ. Thường thiếu hợp đồng thuê kho, thông tin về

diện tích, địa điểm kho…đồng thời BCĐX ít đề cập đến lợi thế cụ thể của

doanh nghiệp so với thị trường.

NĂNG LỰC MMTB: Lưu ý công suất vận hành hiện tại so với công suất thiết kế

Đánh giá khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh của KH trên cơ sở tăng

công suất.

NĂNG LỰC NHÀ XƯỞNG, KHO BÃI: ĐVKD cần làm rõ nhà xưởng kho bãi

thuộc sở hữu của KH hay đi thuê (cung cấp HĐ thuê)

Năng lực kho tối đa: có thể chứa tổng HTK với giá trị bao nhiêu

Hệ thống kho bãi có đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định đối với một số mặt hàng

không (ví dụ dược phẩm, kho phải đạt chất lượng …)

NĂNG LỰC VẬN TẢI: DN tự vận chuyển hay đi thuê. Số lượng xe…

!

Page 12: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

12

THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG

1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức

3. Thẩm định năng lực tài chính; KQ hoạt động kinh doanh

4. Thẩm định quan hệ tín dụng

2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt động kinh doanh

Page 13: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH

1. THẨM ĐỊNH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tiền và tương đương tiền

Khoản phải thu

Hàng tồn kho

TSCĐ

Đầu tư tài chính ngắn và dài hạn

Cơ cấu nguồn vốn

Chỉ số thanh toán

Chỉ số Vòng quay vốn lưu động, hàng tồn kho, khoản phải thu

Cân đối nguồn vốn, cân đối tiền hàng

Hệ số nợ

ROA, ROE…

Page 14: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH

Lưu ý: ĐVKD thường không chú ý đến khoản mục này. Tuy nhiên, rất nhiều KH

của MBTLO có khoản mục này lớn trên BCTC năm do là các đơn vị đầu

vào BCA, BQP được NSNN ứng trước.

Đây là khoản mục có ảnh hưởng đến cân đối tiền hàng và Thẩm định

thường nghi ngờ về tính tồn tại và chính xác của khoản mục này.

Đo đó, để tránh kết luận không có lợi về tài chính của KH thì ĐVKD lưu ý

xin thêm sao kê tài khoản tiền gửi vào thời điểm 31/12 của KH tại các

TCTD để chứng minh vì do quy định của pháp luật về thanh toán chuyển

khoản trên 20 trđ; yêu cầu quản lý của ngân hàng về quản lý nguồn tài trợ

nên DN chỉ rút tiền về quỹ khi có nhu cầu chi tiền mặt; còn lại chủ yếu sẽ

để tiền trên TK Ngân hàng. Thực tế đây là các chứng từ DN nào cũng có

để gửi thuế/ cơ quan kiểm toán nên rất dễ xin.

KHOẢN MỤC TIỀN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN

Page 15: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH

Lưu ý: Các đối tượng có số dư đầu năm nhưng không phát sinh hoặc phát

sinh ít nợ/có trong năm dấu hiệu các khoản phải thu chậm thu hồi. Cần

trao đổi với KH về nguyên nhân chậm thanh toán; khả năng và thời điểm dự

kiến thu hồi; xác định giá trị các KPT có khả năng mất vốn.

Trường hợp phải thu lớn có là KPT khó đòi cần đánh giá lại định hướng giao

dịch của KH với đối tác này trong thời gian tới; làm cơ sở để dự đoán doanh

thu trong năm tiếp theo.

Dự phòng KPT khó đòi. Thường xuất hiện trong các báo cáo của KH CIB

nhưng ít thấy trong BC của KH SME. Tuy nhiên, đây là cơ sở quan trọng để

xem xét tình trạng lãi/lỗ của DN. Theo TT 89 của BTC thì KH phải thực hiện

trích lập dự phòng trường hợp KPT có dấu hiệu quá thời gian thanh toán.

Quá hạn trên 6T đến dưới 1 năm: trích lập 30%; từ 1 -2 năm trích 50%; từ 2 -

3 năm trích 70%. Chi phí trích lập dự phòng sẽ được phản ánh vào chi phí

quản lý DN và điều chỉnh lại lợi nhuận của DN.

KHOẢN PHẢI THU

Page 16: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH

Lưu ý: Tương tự như KPT, đối với HTK cũng cần lưu ý các mặt hàng không luân

chuyển trong để đánh giá tính thanh khoản của HTK

ĐVKD cần xin báo cáo tồn kho chi tiết trong đó có ghi rõ số lượng và giá trị

đầu kỳ, trong kỳ và cuối kỳ. Trên cơ sở đó xác định đơn giá bình quân của

mỗi loại mặt hàng tại 3 thời điểm tương ứng: đầu – giữa và cuối trên cơ sở

đó so sánh mức độ biến động về giá; và đối chiếu với thông tin thị trường.

Là cơ sở quan trọng để đánh giá rủi ro phương thức kinh doanh của KH;

đặc biệt là một số ngành biến động giá đầu vào lớn; biên lợi nhuận thấp

như hạt nhựa; gỗ ép, gỗ dán; bông, sợi…

HÀNG TỒN KHO

Page 17: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH

Một lỗi khác ĐVKD thường hay mắc phải là khi cung cấp HS tài chính thì

chỉ chú ý đến chi tiết phải thu, phải trả, hàng tồn kho mà không yêu cầu

cung cấp ngay từ đầu các khoản mục khác như TSCĐ, phải thu khác, tài

sản ngắn hạn khác, đầu tư tài chính ngắn và dài hạn…Bất cứ khoản mục

nào có giá trị trên 10% TTS các bạn đều phải cung cấp để đánh giá được

đầy đủ tài chính của KH.

Không kiểm tra sự phù hợp về số liệu giữa các báo cáo: vd chênh lệch số

cuối kỳ và đầu kỳ giữa 2 BCTC; số liệu phải thu, phải trả, HTK theo báo cáo

chi tiết không khớp với bảng cân đối…

LƯU Ý KHÁC:

Page 18: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH

Thủ thuật điều chỉnh VLĐR:

+ Ghi nhận giá trị vốn chủ sở hữu chưa thực góp.

+ Không trích lập đủ giá trị KPT khó đòi, KPT mất vốn. Giá trị các KPT này lớn

hơn lợi nhuận thu được trong năm “ăn mòn” vào Vốn chủ sở hữu.

+ Trích khấu hao TSCĐ nhanh hơn so với quy định; giá trị khấu hao trích/năm lớn

hơn lợi nhuận Dấu hiệu điều chỉnh BCTC.

VỐN LƯU ĐỘNG RÒNG

Page 19: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH

DOANH THU

Các giao dịch mua bán nội bộ

Lưu ý đánh giá tính hợp lý của mua bán nội bộ để tránh trường hợp mua

bán lòng vòng đẩy doanh thu. Trường hợp này nên trao đổi rõ với KH về

mặt hàng mua bán, sự khác biệt về lợi thế của mỗi đơn vị nội bộ để dẫn

đến tính cần thiết phải có giao dịch nội bộ như vậy.

Các trường hợp doanh thu tháng 11, 12 tăng đột biến so với các thời

điểm khác trong năm (dấu hiệu đẩy doanh thu).

Cần xin chi tiết khai thuế doanh thu đầu ra của tháng cao điểm đó và chi

tiết khai thuế của các tháng đầu năm tiếp theo để theo dõi xem có khoản

hàng bán trả lại không; cần trao đổi rõ với KH về hợp đồng/phương án

ghi nhận doanh thu làm cơ sở đánh giá đề phòng trường DN thỏa thuận

với KH v/v xuất hóa đơn để làm đẹp kết quả doanh thu nhưng thực tế

không giao hàng.

Page 20: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH

CHI PHÍ

Chi phí vay vốn

Có thể đánh giá tính hợp lý của chi phí lãi vay dựa trên lãi suất và dư nợ

bình quân của KH theo CIC. Trường hợp có chênh lệch lớn, yêu cầu KH

làm rõ

Chi phí trích lập dự phòng tính vào chi phí quản lý

Kết hợp với đánh giá chất lượng KPT phần tài chính để đánh giá DN có

phát sinh tăng chi phí dự phòng không để điều chỉnh lại.

Page 21: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

21

THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG

1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức

3. Thẩm định năng lực tài chính; KQ hoạt động kinh doanh

4. Thẩm định quan hệ tín dụng

2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt động kinh doanh

Page 22: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

THẨM ĐỊNH TÌNH HÌNH QUAN HỆ TÍN DỤNG

- Ngoài các thông tin chung thể hiện trên CIC như TCTD đang giao dịch, dư

nợ, tình trạng nợ.

- Cần lưu ý các vấn đề: Quy mô dư nợ của KH tại các TCTD so với quy mô

kinh doanh của KH; có phù hợp với chu kỳ kinh doanh của KH; cho thấy

dấu hiệu sử dụng vốn sai mục đích hoặc các TCTD đang cho vay vượt quá

vòng quay VLĐ thực tế.

Page 23: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

23

THẨM ĐỊNH TÀI SẢN ĐẢM BẢO

1. Chủ sở hữu tài sản

2. Hình thức tài sản

3. Pháp lý tài sản

4. Tính khả mại

5. Giá trị TS và cân

đối nghĩa vụ

NỘI

DUNG

THẨM

ĐỊNH

CÁC

LOẠI

TÀI

SẢN

1. Bất động sản

2. Nhà chung cư, đất dự án

3. Phương tiện vận tải

4. Chứng khoán

5. Giấy tờ có giá

6. Sạp hàng

7. Máy móc thiết bị

8. Hàng tồn kho

9. Khoản phải thu

10. Bảo lãnh

Page 24: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

24

CƠ SỞ KHAI THÁC THÔNG TIN

GCN quyền sử dụng đất và QSH nhà/hồ sơ gốc BĐS (Giấy giao nhà, đất…)

HĐMB nhà/chuyển nhượng quyền sử dụng đất phù hợp với quy định của

pháp luật

Hợp đồng cho thuê đất phù hợp với quy định của pháp luật

Chứng thư định giá TSĐB

Sơ đồ vị trí thửa đất (RM vẽ sơ đồ)

Hồ sơ nhân thân chủ sở hữu TSĐB

1. THẨM ĐỊNH BẤT ĐỘNG SẢN

Page 25: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

1. THẨM ĐỊNH BẤT ĐỘNG SẢN

HƯỚNG DẪN TĐ VÀ LƯU Ý CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT:

25

Chủ sở

hữu TSĐB

Nếu chủ sở hữu là hộ gia đình, cần cung cấp thông tin của tất cả

các thành viên trong hộ gia đình từ 15 tuổi trở lên. Tuổi chủ

TSĐB khi tới hạn khoản vay phải < 75 tuổi (QĐ 50 của MB).

Hình thức

TSĐB

Xác định rõ là TSĐB độc lập hay TSĐB hình thành từ vốn vay để

xác định tỷ lệ tài trợ phù hợp

Pháp lý

TSĐB

- Kiểm tra điều kiện TS: có thuộc đối tượng nhận TSĐB không;

diện tích, mặt ngõ của TSĐB có tuân thủ quy định (theo QĐ 1897

của MB);

- Đất cho thuê 50 năm, trả tiền hàng năm: chỉ nhận thế chấp TS

hình thành trên đất

Giá trị

TSĐB

TS hình thành trên đất không có giấy phép thì không được tính

vào giá trị TSĐB

Page 26: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

26

1. THẨM ĐỊNH BẤT ĐỘNG SẢN

!LƯU Ý DỄ MẮC PHẢI TRONG XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN NHẬN TS. Phải

trình phê duyệt ngoại lệ trong các trường hợp sau:

Giá trị

TS

Nhận giá trị định giá AMC đối với:

+ Giá trị công trình trên đất chưa có giấy phép XD

+ Giá trị các phần đất MB có quy định riêng. Ví dụ:

Đất vườn: MB quy định định giá theo khung giá nhà nước;

trong khi AMC định giá theo giá trị thường.

Phần đất không được nhận thế chấp: Đất thuộc chỉ giới bảo

vệ đê điều, đất thuộc quy hoạch phải loại trừ ra khỏi kết quả

định giá của AMC

TS hình

thành

trên đất:

Hiện MB có Quy định 642 v/v cho phép nhận tài sản hình thành

trên đất. Chỉ áp dụng cho nhà ở. Không áp dụng cho nhà

xưởng, công trình sản xuất… MB chưa ban hành biện pháp cụ

thể rào chắn rủi ro Rủi ro xử lý TS

Nhà

chung

cư, đất

dự án

MB và pháp luật không quy định về cho phép thế chấp TS này

cho nghĩa vụ vay vốn sản xuất/kinh doanh của doanh nghiệp

Rủi ro HĐTC vô hiệu; MB chưa ban hành biện pháp cụ thể

rào chắn rủi ro; không đủ pháp lý để MB xử lý được TS

Page 27: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

27

• Giấy đăng ký phươngtiện vận tải đứng tênngười thế chấp TSĐB

• Hồ sơ nhân thân ngườisở hữu TSĐB

CƠ SỞ KHAITHÁC THÔNGTIN

2. PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI

Page 28: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

28

Chủ sở

hữu:

Mối quan hệ, tuổi chủ sở hữu có phù hợp với quy định

Hình thức

TSĐB

TSĐB độc lập hay hình thành từ vốn vay để xđ tỷ lệ tài trợ phù

hợp

Pháp lý

TSĐB

Xe đã được cấp ĐKX chưa. Nếu xe mua lại nhưng chưa có

ĐKX, Khách hàng phải hoàn thiện thủ tục sang tên ĐKX và

phải có ĐKX trước khi thế chấp tại MB.

Tính khả

mại

Xe có thông dụng không, năm sản xuất xe (không phải ngày

cấp ĐKX), mục đích xe đang sử dụng (đi lại bình thường/cho

thuê/lái xe taxi…). Tính khả mại của xe và khấu hao xe bị ảnh

hưởng bởi các điều kiện trên

2. PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI

Page 29: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

29

• GCN quyền sở hữu CK do TC phát hành cấp (nếu có)

• Sao kê tài khoản chứng khoáncủa Khách hàng

• Sổ cổ đông

• Hồ sơ nhân thân người sở hữutài sản (CMT/Hộ chiếu/Hộkhẩu/Tạm trú dài hạn)

Cơ sở khaithác thông tin

3. CHỨNG KHOÁN

Page 30: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

30

Chủ sở hữu: Căn cứ trên sao kê tài khoản CK/CN sở hữu CK

Hình thức

TSĐB

là TS độc lập hay TS hình thành từ vốn vay Tỷ lệ cho vay và

biện pháp quản lý phù hợp

Pháp lý

TSĐB

2 loại

+ TS lưu ký tại Cty CK: có xác nhận số lượng và xác nhận

phỏng tỏa của TC lưu ký

+ TS là sổ cổ đông/Giấy chứng nhận: có xác nhận về số lượng

và xác nhận phong tỏa của TC phát hành

Tính khả mại Căn cứ vào khối lượng, tần suât giao dịch trên thị trường; Căn

cứ vào tình trạng của thị trường và xu hướng tương lai (Lưu ý

với chính sách của UBCKNN với thị trường CK); Căn cứ vào

tình hình kinh doanh của các Công ty phát hành

Giá trị TSĐB Căn cứ vào giá trị giao dịch của CK trên thị trường; Căn cứ vào

xu hướng thị trường thời điểm định gi; Căn cứ vào quy định

của MB về tỷ lệ cầm cố CK.

3. CHỨNG KHOÁN

Page 31: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

31

• Giấy tờ có giá (Sổ tiếtkiệm/HĐ tiền gửi/Chứngchỉ tiền gửi…)

• Hồ sơ nhân thân người sởhữu tài sản (CMT/Hộchiếu; hộ khẩu/sổ tạm trú)

Cơ sở khaithác thông tin

4. GIẤY TỜ CÓ GIÁ

Page 32: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

HƯỚNG DẪN THẨM ĐỊNH VÀ LƯU Ý:

TÍNH PHÁP LÝ GIÁ TRỊ TSĐB

Xác định nơi phát hành GTCT và

đề nghị phong tỏa TS trước khi

giải ngân

Xác định theo giá trị trên GTCG

Trường hợp GTCG do TC khác

phát hành: phải có đề nghị đơn vị

phát hành cung cấp ủy quyền v/v

người ký phong tỏa có đủ thẩm

quyền

Đối với phần lãi phát sinh: Căn cứ

theo hình thức trả lãi, có thể tính

toán số tiền được hưởng khi tới

hạn và cộng vào mệnh giá của

GTCG

32

4. GIẤY TỜ CÓ GIÁ

Page 33: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

TÍNH PHÁP LÝ HIỆN TRẠNG TS

Tính hợp pháp của hợp đồng mua

bán

Nguồn gốc xuất xứ; nhập khẩu

đồng bộ hay từng phần

Sự thống nhất thông tin về chủ sở

hữu trên các chứng từ

Mới 100% hay đã qua sử dụng.

Thời gian sử dụng

Tính hợp pháp của văn bản của

cấp có thẩm quyền v/v thế chấp tài

sản tại MB

Model, năng suất, hiện trạng sử

dụng hay không sử dụng

Địa điểm đặt MMTB, bảo quản,

chế độ bảo trì, bảo dưỡng

TS có đang được thế chấp tại

TCTD khác không

33

5. MÁY MÓC THIẾT BỊ

Page 34: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

GIÁ TRỊ TSĐB TÍNH KHẢ MẠI

Giá trị hợp đồng mua bán Tính đặc thù của TS (có thể sử dụng rộng

rãi hay chỉ cho một số mục đích nhất định)

Giá trị hóa đơn, bộ chứng từ hàng hóa Nhu cầu thị trường với MMTB

Giá trị tờ khai hải quan Mức độ cải tiến về công nghệ

Thời gian sử dụng Xu hướng diễn biến ngành trong tương lại

Thời gian khấu hao

34

5. MÁY MÓC THIẾT BỊ

Khả năng quản lý của MB đối với TS:

- Các chứng từ về sở hữu MB có thể nắm giữ

- Địa điểm lắp đặt Khả năng kiểm tra định kỳ của MB

- Bảo hiểm cho tài sản

Page 35: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

35

6. HÀNG TỒN KHO

CƠ SỞ KHAI THÁC THÔNG TIN

1. Hợp đồng mua bán/đơn hàng

2. Hóa đơn VAT đối với hàng mua trong nước. Bộ chứng từ hàng hóa, tờ khai

hải quan với hàng nhập khẩu

3. Biên bản giao hàng, phiếu nhập kho

4. Văn bản cấp có thẩm quyền v/v thế chấp tài sản tại MB

5. Bảo hiểm

6. Chứng thư định giá

7. CIC tài sản đảm bảo

Page 36: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

36

6. HÀNG TỒN KHO

LƯU Ý NỘI DUNG THẨM ĐỊNH

Hiện trạng

TS:

- Tiến độ giao hàng và tiến độ thanh toán

- Địa điểm lưu kho và cách thức quản lý

- Thời gian lưu kho và tốc độ luân chuyển

- Thời hạn sử dụng còn lại

- Tỷ trọng TS dưới dạng thành phẩm; nguyên vật liệu; sản phẩm dở dang

- Tỷ trong TS dưới dạng đã lưu kho; đang đi đường; đang gửi bán

Giá trị TS- So sánh giá trị hàng hóa theo sổ sách kế toán với giá trị hợp đồng; với

giá trị thị trường.

- Ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế đến giá sp; mức độ biến động giá

Khả năng

quản lý của

MB

- MB giữ toàn bộ chứng từ gốc liên quan đến hàng hóa: hợp đồng mua

bán, hóa đơn, tờ khia hải quan, CO, CQ…

- Mua bảo hiểm vận chuyển, bảo hiểm cháy nổ; chuyển quyền thụ

hưởng về MB

- Hàng hóa MB tài trợ có để tách biệt so với các lô hàng khác.

- Bảo vệ do MB chỉ định hay của KH; MB giữa chìa khóa kho hay Khách

hàng

- Phương thức quản lý luân chuyển hay theo phương thức tiền vào –

hàng ra; xuất khi có lệnh của MB

Page 37: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

37

7. KHOẢN PHẢI THU

CƠ SỞ KHAI THÁC THÔNG TIN

1. Hợp đồng mua bán/đơn hàng

2. Chứng từ thanh toán đến thời điểm hiện tại

3. Biên bản đối chiếu công nợ

4. Hóa đơn, biên bản giao hàng, phiếu nhập kho

5. Chi tiết phát sinh khoản phải thu với đối tác MB nhận thế chấp KPT

6. CIC tài sản đảm bảo; CIC tín dụng đối tác MB nhận thế chấp KPT

8. Với KPT luân chuyển:

- BCTC thời điểm gần nhất

- Báo cáo chi tiết KPT trong 06 tháng gần nhất; BC chi tiết XNT trong 06

tháng gần nhất

7. Văn bản cấp có thẩm quyền v/v thế chấp TS

Page 38: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

38

7. KHOẢN PHẢI THU

LƯU Ý NỘI DUNG THẨM ĐỊNH

Pháp lý TS

- Tính hợp pháp của hợp đồng mua bán; sự thống nhất thông tin về bên

mua – bên bán trên các chứng từ.

- KPT có thuộc đối tượng nhận theo quy định của MB không (QĐ

8990/QĐ-MB-HS). Lưu ý các KPT không được phép nhận thế chấp

Chất lượng

TS- Phụ thuộc và khả năng thanh toán và uy tín của đối tác đầu ra.

- KPT có BLTT của TCTD khác không; uy tín của TCTD này

- Đối tác đầu ra có đồng thời là KH của MB không; lịch sử giao dịch

- Lịch sử giao dịch tín dụng của đối tác đầu ra theo CIC

- Đối tác đầu ra có phải đơn vị hành chính sự nghiệp; cơ quan nhà nước.

Nguồn vốn thanh toán có phải từ NSNN

Khả năng

quản lý của

MB

- Khả năng quản lý dòng tiền

- Khả năng theo dõi và điều chỉnh giá trị tài sản

Page 39: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

39

8. BẢO LÃNH CỦA TỔ CHỨC

NỘI DUNG LƯU Ý THẨM ĐỊNH

Pháp lý tài sản:

1. Bảo lãnh của Tổ chức: Cần kiểm tra kỹ Điều lệ/Quy chế tài chính của Công

ty/Công ty mẹ/ Tập đoàn để xác định: Bên bảo lãnh có đủ thẩm quyền phát

hành bảo lãnh? Thẩm quyền của người ký bảo lãnh.

2. Bảo lãnh của TCTD: Bảo lãnh có tuân thủ quy định của NHNN và luật các

TCTD không? Thẩm quyền của người ký

Nội dung bảo lãnh

1. Thời hạn hiệu lực của BL: có phù hợp với thời hạn của khoản cấp tín dụng

2. Nội dung của BL: Xem xét kỹ nội dung về quyền của MB; nghĩa vụ của bên

bảo lãnh. Điều kiện MB có thể yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ.

Đánh giá bất lợi của MB

Nghĩa vụ đảm bảo tối đa

1. Nhận TS chỉ làm tăng ràng buộc về trách nhiệm của KH với MB; không tính

tỷ lệ đảm bảo tối đa khi xác định thẩm quyền

Page 40: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

40

THẨM ĐỊNH PHƯƠNG ÁN

• PHƯƠNG ÁN VAY VỐN NGẮN HẠNTRONG NƯỚC/ XNK

• PHƯƠNG ÁN VAY VỐN TRUNG DÀI HẠNCHO VAY

• PHƯƠNG ÁN BLDT/BLBH

• PHƯƠNG ÁN BẢO LÃNH THHĐ/TƯ

• PHƯƠNG PHÁT BẢO LÃNH THANHTOÁN

BẢO LÃNH

• HẠN MỨC TÍN DỤNG

• HẠN MỨC BẢO LÃNH

• HẠN MỨC CÔNG TRÌNHHẠN MỨC

Page 41: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

1. PHƯƠNG ÁN CHO VAY NGẮN HẠN

41

1.5 ĐỀ XUẤT PA TÀI TRỢ

1.1 HÀNG HÓA

1.2 ĐẦU VÀO

1.3 ĐẦU RA

1.4 TÍNH KHẢ THI CỦA PA

Page 42: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

1.1 ĐÁNH GIÁ VỀ HÀNG HÓA

CHI TIẾT THẨM ĐỊNH CÁCH ĐÁNH GIÁ/ LƯU Ý

Hàng hóa có thuộc mặt

hàng/ lĩnh vực kinh doanh

thường xuyên?

Đánh giá dựa theo các chỉ tiêu: tỷ

trọng hàng hóa/ doanh thu; giá trị

XNT hàng tháng…

Tính pháp lý của hàng hóa Hàng hóa có thuộc mặt hàng cấm/

mặt hàng kinh doanh có điều

kiện???

Mức độ hợp lý của giá đầu

vào

So sánh giá hàng hóa với thị

trường, khả năng biến động mặt

bằng giá đầu vào

Chất lượng hàng hóa Xuất xứ hàng hóa, khả năng bảo

quản…

42

Page 43: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

1.2 ĐÁNH GIÁ VỀ ĐẦU VÀO

CHI TIẾT CÁCH ĐÁNH GIÁ/ LƯU Ý

Đối tác đầu

vào

- Nêu các thông tin cơ bản về đầu vào (Thông tin

KH cung cấp, qua Internet…), đầu vào thường

xuyên không (các HĐ đã từng thực hiện, doanh

số giao dịch, phát sinh phải trả, CIC...)

- Đánh giá khả năng cung cấp hàng hóa đầu vào

Điều khoản

hợp đồng

đầu vào

- Phương thức giao hàng, phương thức thanh toán,

điều khoản phạt hợp đồng…

Trường hợp các điều kiện bất lợi yêu cầu KH sửa

đổi điều khoản hợp đồng/ cung cấp bảo lãnh THHĐ,

bảo lãnh tạm ứng đối ứng…

43

Page 44: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

1.3 ĐÁNH GIÁ VỀ ĐẦU RA

CHI TIẾT CÁCH ĐÁNH GIÁ/ LƯU Ý

Đối tác ra - Nêu các thông tin cơ bản về đầu ra (Thông tin KH cung cấp,

qua Internet…), đầu ra thường xuyên không (các HĐ đã từng

thực hiện, doanh số giao dịch, phát sinh phải trả..)

- Đánh giá uy tín trong quan hệ của đầu ra (CIC đầu ra)

Điều khoản

hợp đồng đầu

ra

- Mục đích mua hàng: CĐT cuối cùng/ đơn vị trung gian

- Phương thức giao hàng, phương thức thanh toán Trường

hợp các điều kiện bất lợi yêu cầu KH sửa đổi điều khoản hợp

đồng, tài khoản TT/ cung cấp BLTT đối ứng,…

* Lưu ý: Trường hợp chưa có đầu ra cụ thể Yêu cầu KH cung cấp đầu ra dự

kiến/ phương án tiêu thụ, đánh giá một số thông tin:

- Tính thường xuyên của hàng hóa (theo BC XNT xác định lượng tiêu thụ BQ),

nhu cầu thị trường…

- Đánh giá mạng lưới tiêu thụ, hệ thống nhà phân phối, chính sách bán hàng

- Cách thức quản lý nguồn doanh thu: tiền mặt/ chuyển khoản, yêu cầu KH

cam kết chuyển doanh thu về MB…

44

Page 45: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

1.4 TÍNH KHẢ THI CỦA PHƯƠNG ÁN

CHI TIẾT CÁCH ĐÁNH GIÁ/ LƯU Ý

Tính phù

hợp đầu vào

– ra

- Chủng loại, số lượng hàng hóa đầu vào – đầu ra

- Tiến độ giao hàng

- Tiến độ thanh toán đầu vào – đầu ra

Cơ cấu vốn

cho PA

- Xác định cơ cấu vốn thực hiện PA: vốn vay, vốn CĐT tạm ứng,

vốn tự có

- Đánh giá năng lực tham gia vốn tự có của KH (tham chiếu tình

hình tài chính của KH)

Tính hiệu

quả PA

- Trên cơ sở đầu vào – đầu ra và các chi phí khác (chi phí nhân công,

vận chuyển, lãi vay…) đánh giá hiệu quả của PA

* Lưu ý:

- Đối với PA chưa có đầu ra cụ thể, đánh giá tính khả thi của PA dựa trên khả năng

tiêu thụ hàng hóa. Tính hiệu quả của PA dựa trên kế hoạch tiêu thụ của KH/ giá

bán hàng hóa tương tự trên thị trường…

- Đối với các PA vay vốn một phần yêu cầu KH cung cấp thông tin/ HĐ của các

hợp đồng đánh giá khả năng cung cấp/ tiêu thụ, tiến độ bàn giao, khả năng thanh

toán…45

Page 46: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

1.5 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN TÀI TRỢ

CHI TIẾT CÁCH ĐÁNH GIÁ/ LƯU Ý

Số tiền cho vay Tùy thuộc vào nhu cầu vay vốn của KH và có thể xác định

trên cơ sở: Tỷ lệ đảm bảo tối đa/ TSBĐ; Nhu cầu vay = Chi

phí hợp lý/ giá trị HĐ – vốn tự có – tiền tạm ứng

Thời gian cho

vay

Căn cứ theo:

- Thời gian từ thời điểm giải ngân đến khi nhận được tiền

thanh toán đầu ra.

- Vòng quay vốn lưu động, khả năng tiêu thụ dự kiến (PA

chưa có đầu ra cụ thể)

Các điều kiện

khác

Căn cứ vào việc phân tích rủi ro phát sinh từ KH và phương

án đưa ra các điều kiện giải ngân, điều kiện quản lý như:

cung cấp phụ lục hợp đồng/ cam kết thanh toán qua TK MB,

bảo lãnh đối ứng, bổ sung TSBĐ độc lập….

46

Page 47: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

LƯU Ý ĐỐI VỚI PHƯƠNG ÁN VAY VỐN XNK

• Đánh giá hàng hóa nhập khẩu: hàng hóa được phép

nhập khẩu/ được phép lưu hành tại Việt Nam không?

• Đánh giá hợp đồng đầu vào/ Đơn đề nghị phát hành

LC, loại hình LC (trả ngay/ trả chậm). Cân đối nguồn

vốn, nguồn ngoại tệ thanh toán LC

• Đánh giá về Ngân hàng thông báo

• Điều kiện bảo hiểm, điều kiện giao hàng…

Lấy ý kiến đánh giá của P. XNK và Đơn đề nghị mở

LC và HĐ ngoại và ý kiến của FI về Ngân hàng thông

báo

47

Page 48: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

2. CHO VAY TRUNG DÀI HẠN

TÀI TRỢ DỰ ÁN

CHO VAY TSCĐ MỞ RỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

CHO VAY MUA Ô TÔ TRUNG HẠN

48

Page 49: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

3. PHƯƠNG ÁN PHÁT HÀNH BẢO LÃNH

3.2 RỦI RO PHƯƠNG ÁN BẢO

LÃNH

3.3 MỘT SỐ LƯU Ý

3.1 GIỚI THIỆU

CÁC LOẠI BẢO LÃNH

49

Page 50: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

3.1 GIỚI THIỆU CÁC LOẠI BẢO LÃNH

50

• Bảo lãnh dự thầu

• Bảo lãnh thực hiện hợp đồng/ tạm ứng

• Bảo lãnh bảo hành

• Bảo lãnh thanh toán

• Bảo lãnh chờ quyết toán

• Bảo lãnh đối ứng

• Bảo lãnh vay vốn

Page 51: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

3.2 RỦI RO PHƯƠNG ÁN

PHÁT HÀNH BẢO LÃNH

Tính pháp lý/ cơ sở phát hành bảo lãnh

Uy tín Chủ đầu tư, nguồn vốn thanh toán

Khả năng thực hiện gói thầu/ hợp đồng

Khả năng quản lý doanh thu

Khả năng quản lý mục đích sử dụng tiền tạm ứng

Rủi ro về mẫu thư bảo lãnh

51

Page 52: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

3.3 MỘT SỐ LƯU Ý

PHÁT HÀNH BẢO LÃNH

• Phát hành bảo lãnh cho liên danh: Yêu cầu Khách hàng cung cấp hợp

đồng liên danh, tìm hiểu thông tin về thành viên liên danh, đánh giá

nội dung công việc từng thành viên liên danh

• Phương án phát hành bảo lãnh THHĐ/BLTU dựa trên thông báo trúng

thầu (chưa có HĐ/Biên bản thương thảo): Đối với PA này chưa có đủ

cơ sở phát hành bảo lãnh, căn cứ đánh giá về giá trị và thời hạn bảo

lãnh có thể xem xét trong HSMT của KH Yêu cầu KH cung cấp

HSMT để có thêm thông tin

• Phát hành bảo lãnh backdate vô điều kiện, không hủy ngang: Chú ý

Thông báo số 784/TB-HS.m và 602/TB-HS

• Tham khảo thêm: Thông tư 28/TT-NHNN về quy định phát hành bảo

lãnh, Quy định số 11337/QĐ-HS ngày và Thông báo 680/TB-HS.m

của MB quy định về việc phát hành bảo lãnh.

52

Page 53: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

4. THẨM ĐỊNH HẠN MỨC

4.1 ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH

KINH DOANH

4.2 TÍNH TOÁN NHU CẦU HẠN

MỨC

4.3 ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ HẠN MỨC VÀ ĐỀ

XUẤT PHƯƠNG ÁN TÀI TRỢ

53

Page 54: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

4.1 KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA

KHÁCH HÀNG

54

Cơ sởthông tin

• Bảng kế hoạch kinh doanh

• Báo cáo kết quả kinh doanh các năm trước

• Tờ khai thuế các tháng trong năm

• Các hợp đồng lớn đã ký

Nội dung đánh giá

• Giới thiệu kế hoạch kinh doanh

• Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch năm trước

• Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kế hoạch KD

• Tình hình thực hiện kế hoạch trong năm

Kết luậnvề doanh

thu

• Kết luận về doanh thu dự kiến của Khách hàng làm cơ sở tínhtoán nhu cầu hạn mức

Page 55: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

4.2 TÍNH TOÁN NHU CẦU HẠN MỨC

CƠ SỞ THÔNG TIN

• Kế hoạch kinh doanh, báo cáo tài chính

• Đánh giá khả năng thực hiện kế hoạch

• Bảng thông tin Khách hàng (Hạn mức các TCTD khác cấp cho KH)

CÁCH TÍNH HẠN MỨC

• Hạn mức cho vay

• Hạn mức bảo lãnh

• Hạn mức LC

55

Page 56: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

4.3 ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ HẠN MỨC VÀ

PHƯƠNG ÁN TÀI TRỢ

GIÁ TRỊ HẠN MỨC

• Kết luận về giá trị hạn mức dựa trên cơ sở:

• Kết quả tính toán hạn mức

• Tính hạn mức MB cấp cho KH: Chia sẻ hạn mức/ bù đắp nguồn vốn thiếu hụt

• TSBĐ cho hạn mức

• Rủi ro của PA cấp hạn mức…

ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN HẠN

MỨC

• Hạn mức thường xuyên

• Hạn mức khung

56

Page 57: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

4. THẢO LUẬN

Q&A!

57

Page 58: THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP...THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1. Thẩm định pháp lý, nhân sự, tổ chức 2. Thẩm định phương thức và năng lực hoạt

58