Top Banner
본 자료는 고객의 증권투자를 돕기 위하여 작성된 당사의 저작물로서 모든 저작권은 당사에게 있으며, 당사의 동의 없이 어떤 형태로든 복제, 배포, 전송, 변형할 수 없습니다. 본 자료는 당사 리서치본부에서 수집한 자료 및 정보를 기초로 작성된 것이나 당사가 그 자료 및 정보의 정확성이나 완전성을 보장할 수는 없으므로 당사는 본 자료로써 고객의 투자 결과에 대한 어떠한 보장도 행하는 것이 아닙니다. 최종적 투자 결정은 고객의 판단에 기초한 것이며 본 자료는 투자 결과와 관련한 법적 분쟁에서 증거로 사용될 수 없습니다. 이 자료에 게재된 내용들은 작성자 본인의 의견을 정확하게 반영하고 있으며, 외부의 부당한 압력이나 간섭없이 작성되었음을 확인합니다. TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2015 THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG 윤항진 Tel. 3276-6280 [email protected] Jan. 2015
69

THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

Jan 30, 2020

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

본 자료는 고객의 증권투자를 돕기 위하여 작성된 당사의 저작물로서 모든 저작권은 당사에게 있으며, 당사의 동의 없이 어떤 형태로든 복제, 배포, 전송, 변형할 수 없습니다.

본 자료는 당사 리서치본부에서 수집한 자료 및 정보를 기초로 작성된 것이나 당사가 그 자료 및 정보의 정확성이나 완전성을 보장할 수는 없으므로 당사는 본 자료로써 고객의 투자 결과에 대한 어떠한 보장도 행하는 것이 아닙니다. 최종적 투자 결정은 고객의 판단에 기초한 것이며 본 자료는 투자 결과와 관련한 법적 분쟁에서 증거로 사용될 수 없습니다.

이 자료에 게재된 내용들은 작성자 본인의 의견을 정확하게 반영하고 있으며, 외부의 부당한 압력이나 간섭없이 작성되었음을 확인합니다.

TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2015

THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG

윤항진 Tel. 3276-6280 [email protected]

Jan. 2015

Page 2: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

1. DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG 2014

2. CÁC BIẾN SỐ CHÍNH TRONG 2015

3. TRIỂN VỌNG VNINDEX 2015

4. MÃ KHUYẾN NGHỊ NỬA ĐẦU NĂM 2015

Page 3: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

1 DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG 2014

1. DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG 2014

2. CÁC BIẾN SỐ CHÍNH TRONG 2015

3. TRIỂN VỌNG VNINDEX 2015

4. MÃ KHUYẾN NGHỊ NỬA ĐẦU NĂM 2015

Page 4: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

4

DIỄN BIẾN 2014: VN TĂNG 8%, GIẢM SAU KHI LẬP ĐỈNH 640P

• VNIndex tiếp tục tăng điểm trong năm 2014 nhưng đà tăng đã bị suy yếu so với năm 2013.

- Tăng trưởng Vnindex qua các năm: 2011 giảm 27.5% → 2012 tăng 17.7% → 2013 tăng 22.0% → 2014 tăng 8.1%

- Tăng trưởng HNXindex qua các năm: 2011 giảm 48.6% → 2012 giảm 2.8% → 2013 tăng 18.8% → 2014 tăng 22.1%

• VNIndex liên tục tăng giảm theo chu kỳ từ 2~4 tháng, lập kỷ lục cao nhất trong hơn 6 năm qua vào đầu tháng 9 với 640p,

điều chỉnh mạnh trong Q4 (cuối năm đóng cửa tại 546p)

• Yếu tố hỗ trợ: kỳ vọng chính sách, hạ lãi suất, kinh tế & lợi nhuận DN cải thiện, BĐS được nới lỏng, giao dịch margin tăng

- Yếu tố bất lợi: Xung đột với TQ hồi tháng 5, lo ngại chiến lược rút vốn của Mỹ, NĐTNN bán ròng, lực chốt lời gia tăng,

giá dầu thô thế giới giảm.

Diễn biến chỉ số VNIndex trên HOSE và KLGD

Nguồn: Bloomberg, CEIC, KIS HQ

Diễn biến chỉ số HNXIndex trên HNX và KLGD

Nguồn: Bloomberg, CEIC, KIS HQ

0

10

20

30

40

50

60

70

330

380

430

480

530

580

630

01/11 07/11 01/12 07/12 01/13 07/13 01/14 07/14

Giá trị giao dịch (phải)

Vnindex (trái)

(P) (10Tỷ VND)

0

10

20

30

40

50

60

30

40

50

60

70

80

90

100

110

120

01/11 07/11 01/12 07/12 01/13 07/13 01/14 07/14

Giá trị giao dịch (phải)

Hnindex (trái)

(P) (Tỷ VND)

Page 5: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

5

Nguồn: Bloomberg, KIS HQ

• Trong năm 2014, TTCK VN khá yếu thế nếu so sánh với TTCK các nước mới nổi khác (Tính theo VND)

- Năm 2012~2013: VNIndex tăng trưởng vượt bậc so với các thị trường mới nổi khác

• Ngay cả khi hoán đổi sang USD, VNIndex vẫn đạt mức tăng 6.6%, cao hơn so với MSCI EM -4.6%, MSCI DM 2.9%

- Giá trị tiền VND/USD ổn định hơn so với đồng nội tệ tại các nước mới nổi khác

• Năm 2014 khối ngoại mua ròng 136 triệu USD, sụt giảm so với con số 263 triệu USD trong năm 2013

- Tỷ trọng Giá trị mua ròng khối ngoại năm 2014/vốn hoá thị trường tại thời điểm cuối 2013 là 0.34%, thấp hơn so với

tỷ trọng này trong năm 2013

Nguồn: Bloomberg, KIS HQ

DIỄN BIẾN 2014: KHÁ YẾU THẾ SO VỚI THỊ TRƯỜNG KHÁC

VN-Index(hoán đổi sang USD) và chỉ số MSCI EM Tăng trưởng Vnindex và một số chỉ số trên thế giới*

8.1

22.3 22.8

15.3

-4.6 2.9

22.0

-1.0

1.3 -5.0

24.1

-5

0

5

10

15

20

25

VN

index

Vie

t N

am

JCIi

ndex

Ind

on

esia

SE

Tin

dex

Thái

Lan

Ko

spii

nd

ex

Hàn

Qu

ốc

MS

CI

EM

MS

CI

Dev

elo

ped

ind

ex

2014 2013(%)

70

80

90

100

110

120

130

140

150

160

2012-01-04 2013-01-04 2014-01-04 2015-01-04

VNindex MSCI EM index(Đầu năm 2013=100)

Page 6: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

6

Chỉ số Vnindex trong thời gian gần đây Mua ròng khối ngoại tại một số thị trường năm 2015

• Đầu năm 2015, Vnindex tăng trở lại mốc 582p, tăng 6.7% so với cuối năm ngoái (giá ngày 23/1)

- Khá tích cực nếu so với các thị trường khác, Trung Quốc tăng 3.6%, MSCI EM tăng 2.8%

- Một số yếu tố hỗ trợ thị trường đầu năm như tỷ giá và lãi suất cùng giảm, kỳ vọng lợi nhuận cải thiện, một số

DN công bố kế hoạch mua cổ phiếu quỹ, chỉ số PMI tăng cao, giá xăng giảm…

• Đầu năm nay, khối ngoại mua ròng 2,9 triệu USD nhờ thị giá cổ phiếu hấp dẫn, tình hình thế giới bớt căng

thẳng

ĐẦU NĂM 2015: VN-INDEX HỒI PHỤC MỐC 580P

Nguồn: Bloomberg, KIS HQ

Nguồn: Bloomberg, KIS HQ

500

520

540

560

580

600

620

640

660

Jul-14 Aug-14 Sep-14 Oct-14 Nov-14 Dec-14 Jan-15

VNINDEX

(p)

(3,500)

(3,000)

(2,500)

(2,000)

(1,500)

(1,000)

(500)

0

500

1,000

India Indonesia Thailand Philipine Vietnam Sri Lanka

(Triệu USD)

Page 7: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

7

2 CÁC BIẾN SỐ CHÍNH TRONG 2015

1. DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG 2014

2. CÁC BIẾN SỐ CHÍNH TRONG 2015

3. TRIỂN VỌNG VNINDEX 2015

4. MÃ KHUYẾN NGHỊ NỬA ĐẦU NĂM 2015

Page 8: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

8

XU HƯỚNG CHÍNH SÁCH(1): TIẾP TỤC HỖ TRỢ TĂNG TRƯỞNG

• Tiếp tục duy trì các chính sách liên quan về tiền tệ, ổn định lạm phát, tài khóa, thuế, BĐS, tỷ giá nhằm hỗ trợ kinh tế

Dự báo các chính sách hỗ trợ tăng trưởng chủ yếu trong 2015

Nguồn: chính phủ Việt Nam, KIS

Chính sách Năm 2014 Năm 2015

Mục tiêu - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5%

Tiền tệ

- Cắt giảm lãi suất thêm 1~2 đợt (hạ 1 đợt vào tháng 3)

- Khuyến khích và nới lỏng quy định tăng trưởng tín dụng

- Thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt phù hợp với tình hình lạm phát, kinh

tế, tỷ giá

- Dự kiến cắt giảm lãi suất điều hành, trần lãi suất tiền gửi thêm 1~2 lần

Tài khóa - Cắt giảm những khoản chi không cần thiết, quản lý chặt chẽ việc chi tiêu

- Kiểm soát nợ công

- Cắt giảm những khoản chi công cộng như mua xe mới, công tác nước ngoài

- Chủ yếu tập trung vào các dự án đầu tư trọng điểm cấp quốc gia

Thuế

- Giảm VAT

- Giảm thuế doanh nghiệp 25% 22%, gia hạn thời gian nộp thuế

- Hỗ trợ VAT

- Duy trì thuế doanh nghiệp 22%, gia hạn thời gian nộp thuế

- Đẩy mạnh hỗ trợ ưu đãi miễn giảm thuế cho doanh nghiệp FDI

BĐS

- Giảm lãi suất vay gói 30 nghìn tỷ đồng hỗ trợ mua/thuê/xây nhà ở xã hội

- Nới lỏng quy chế BĐS đối với người nước ngoài

- Hỗ trợ thuế đất đai

- Duy trì lãi suất cho vay hỗ trợ mua nhà ở xã hội đối với gói 30 nghìn tỷ đồng,

đẩy mạnh tốc độ thực hiện

- Nới quy chế BĐS đối với người nước ngoài, cho phép sở hữu nhà riêng

Tỷ giá

- Tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng thêm 1~2 đợt

- Tăng dự trữ ngoại hối

- Tăng tỷ giá thêm tối đa 2%

- Tiếp tục cho phép ngân hàng thương mại được cho vay ngoại tệ

Khác

- Thu hút nguồn vốn FDI

- Tiếp tục chương trình bình ổn giá

- Cải thiện thị trường CK (doanh nghiệp nhà nước lớn IPO, tăng thị phần sở

hữu nước ngoài, sáp nhập sở giao dịch, cải thiện quy định thanh toán, ETF…)

- Thực hiện chương trình bình ổn giá các mặt hàng thiết yếu

- Cải thiện thị trường CK (doanh nghiệp nhà nước lớn IPO, nâng hạn mức

nắm giữ đối với NĐT NN)

Page 9: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

9

• Chính phủ Việt Nam quyết định duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ trong năm 2015

- Đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 13~15% (năm ngoái 12~14%), tăng trưởng M2 16~18% (năm ngoái 16~18%)

- Cắt giảm lãi suất tiền chính sách cũng như trần lãi suất tiền gửi thêm 1-2 lần

• Gắn với mục tiêu kiềm chế lạm phát, do giá nguyên liệu trên TG giảm nên khả năng chính sách nới lỏng được duy trì

• Tuy nhiên, tác động của chính sách nới lỏng tiền tệ lên lãi suất cho vay và lợi nhuận DN sẽ bị hạn chế hơn năm ngoái

Diễn biến và triển vọng chỉ số CPI và các chỉ số tài chính

Nguồn: CEIC, KIS

Tác động của việc cắt giảm lãi suất lên lãi suất cho vay

Nguồn: CEIC, KIS

XU HƯỚNG CS(2): TIẾP TỤC NỚI LỎNG NHƯNG HIỆU QUẢ BỊ HẠN CHẾ

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

Dec-09 Jun-11 Dec-12 Jun-14 Dec-15

Tăng trưởng tín dụng

Tăng trưởng M2

Tăng trưởng CPI

(%,YoY)

(8.0)

(6.0)

(4.0)

(2.0)

0.0

2.0

4.0

6.0

8.0

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Biến động lãi suất tiền gửi

Biến động lãi suất cho vay

Biến động lãi suất chính sách

Biến động trần lãi suất tiền gửi

(%p)

Page 10: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

10

• Năm 2015, chi ngân sách dự kiến 1,147 nghìn tỷ đồng, tăng 13.9%, chi tiêu mở rộng hơn so với 2013~2014

- Mục đích: nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, củng cố an ninh quốc phòng, đảm bảo an toàn xã hội

- Tập trung đầu tư các dự án trọng điểm, tăng chi một số lĩnh vực chủ yếu như dịch vụ, đầu tư vốn, đầu tư phát triển

• Duy trì chính sách hỗ trợ thuế như giảm VAT, tiền thuê đất, giữ nguyên thuế TNDN (22%), giãn thời hạn nộp thuế

- Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá từ 65% 70% từ 2016

• Việc tăng chi, hỗ trợ thuế không gây ảnh hưởng xấu tới hệ thống tài chính (giảm thâm hụt ngân sách: 5.3% 5.0%)

- Tiết giảm chi phí hành chính, đẩy mạnh quản lí chi tiêu công, nguồn thu từ thuế gia tăng nhờ kinh tế và lợi nhuận

DN cải thiện

Quy mô chi ngân sách và tốc độ tăng trưởng*

Theo dự toán chi tiêu ngân sách chính phủ

Nguồn: chính phủ VN, CEIC, KIS

Chi ngân sách theo từng lĩnh vực chủ yếu

Nguồn: CEIC, KIS

XU HƯỚNG CS(3): TĂNG CHI, TRỰC TIẾP HỖ TRỢ TĂNG TRƯỞNG

0

5

10

15

20

25

30

35

0

200

400

600

800

1000

1200

Jan-06 Jan-08 Jan-10 Jan-12 Jan-14

Quy mô chi ngân sách (trái)

Tăng trưởng chi ngân sách (phải)

(Nghìn tỷ VND) (%)

(10)

0

10

20

30

40

50

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Đầu tư phát triển

Giáo dục

Y tế

Hỗ trợ xóa đói giảm nghèo

Hành chính sự nghiệp

(%)

Page 11: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

11

Mục tiêu và các giai đoạn tiến hành tái cơ cấu

XU HƯỚNG CS(4): TỐC ĐỘ TÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG SẼ NHANH HƠN

• Mặc dù kết quả tái cấu trúc ngân hàng năm 2014 còn khiêm tốn nhưng thời hạn đề án “Tái cấu trúc ngân

hàng 2011~2015” không còn nhiều nên khả năng tốc độ thực hiện sẽ được đẩy nhanh hơn

- Thay vì khuyến khích tự nguyện sáp nhập như trước đây, NHNN sẽ bắt buộc các TCTD phải sáp nhập

- Khả năng sẽ gộp 5~7 ngân hàng nhỏ lại thành một ngân hàng có quy mô lớn

- Gây dựng 1~2 ngân hàng lớn có sức cạnh tranh ngang tầm tiêu chuẩn trong khu vực

• Giải quyết vấn đề sở hữu chéo (cross-ownership) nhằm lành mạnh hóa hoạt động hệ thống ngân hàng

- Việc sở hữu lẫn nhau giữa các ngân hàng cũng như việc một lãnh đạo nắm cổ phần tại nhiều ngân hàng có

thể dẫn đến tình trạng nảy sinh những hành vi tiêu cực

Bước Nội dung chủ yếu Mục tiêu

1 Phân loại đối tượng tái cấu trúc

-Giảm số lượng NH (còn 15)

-Nâng cao sức khỏe tài chính

(theo tiêu chuẩn quốc tế)

-Xây dựng NH lớn, dẫn đầu

2 Sáp nhập

3 Giải quyết nợ xấu

Khác

Nỗ lực lành mạnh hóa tín dụng (nới

lỏng quy định BĐS, giảm lãi suất,

gia hạn thời gian trả nợ/cho vay lại)

Đối tượng Nội dung tái cơ cấu

Ficombank - TinNghiaBank - SCB 2011 hoàn thành sáp nhập

SHB – HBB 2012 hoàn thành sáp nhập

HDBank - DaiA Bank Chấp thuận sáp nhập

Eximbank – Sacombank Tin đồn sáp nhập

PVFC, Westerm Bank, 2013 hoàn thành sáp nhập

Trust Bank, Gpbank… Bắt buộc phải tái trúc

Dự kiến và kết quả tái cấu trúc ngân hàng

Nguồn: SBV, cơ quan ngôn luận trong nước, KIS

Nguồn: SBV, cơ quan ngôn luận trong nước, KIS

Page 12: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

12

Thành tích xử lý nợ xấu của VAMC trong 2013~2015

Ghi chú: năm 2015 là con số mục tiêu

Nguồn: VAMC, CEIC, KIS

Tăng trưởng tín dụng và tỷ lệ NPL

Nguồn: SBV, CEIC, KIS

• Năm nay VAMC vẫn tiếp tục xử lý nợ xấu ngân hàng nhưng lực hỗ trợ lên thị trường chứng khoán không lớn

- Thành tích xử lý nợ của VAMC (nghìn tỷ đồng): 2013 đạt 38.9, 2014 đạt 86.1, mục tiêu 2015 là 70~100

- Mục tiêu đến cuối 2015 VAMC sẽ nâng số nợ xấu mua được lên 200 nghìn tỷ đồng, năm 2013~2014 đạt 62.5%

• VAMC vẫn chưa xử lý NPL một cách hiệu quả, điều này được dự báo trước do hạn chế về mặt cơ cấu

- VAMC chủ yếu mua nợ bằng phát hành trái phiếu, áp dụng giá sổ sách (tỷ lệ chiết khấu NPL 16%)

- Năm 2013~2014 đã bán được 4.5 nghìn tỷ nợ xấu, chỉ băng 3.6% số nợ mua (2015 dự kiến bán 8~10 nghìn tỷ)

- Để không mất thời gian, các cơ quan có liên quan cần phải thay đổi tư duy, tuy nhiên khả năng này không cao

• NPL giảm về mức 3.8% vào cuối T11/2014, CP cũng đạt được mục tiêu tăng trưởng tín dụng nhưng hiệu quả

thực tế còn đáng nghi ngờ

XU HƯỚNG CS(5): VAMC VẪN TIẾP TỤC XỬ LÝ NỢ XẤU, NHƯNG…

0

20

40

60

80

100

120

2013 2014 2015

Mua Bán(Tỷ VND)

0

1

2

3

4

5

6

7

0

10

20

30

40

50

60

70

02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14

Tăng trưởng tín dụng (trái)

Tỷ lệ NPL (phải)*

%),YoY( (%)

Page 13: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

13

XU HƯỚNG CS(5): ĐẨY MẠNH MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG VỐN VÀ BĐS

• Nới hạn mức sở hữu khối ngoại: UBCKNN dự kiến trình CP vào quý 4 năm nay, khả năng đề án sẽ được xem xét

- DN sản xuất nới từ 49% 60%, ngân hàng 30% 49%, quy định nắm giữ dưới 49% hoặc 100% bỏ giới hạn

• VAMC cố gắng thu hồi lại nợ xấu ngân hàng bằng cách nỗ lực bán nợ xấu cho nhà đầu tư nước ngoài

• Quy định sở hữu BĐS đối với NĐT NN được nới lỏng từ T7 kéo theo kỳ vọng TT BĐS sẽ cải thiện nhờ dòng vốn NN

gia tăng

- Nội dung chính: Người nước ngoài được phép sở hữu cả nhà riêng

- Tuy nhiên, NĐT NN chỉ được sở hữu tối đa 30% số căn hộ trong chung cư hay 250 căn nhà riêng. Thời hạn 50 năm

Mã CP lớn niêm yết HOSE có sở hữu nước ngoài

Vốn hóa TT: tại thời điểm cuối 2014, Đơn vi: tính theo nghìn tỷ đồng, CP tăng giảm: tính

chung cả năm 2014. KLGD: triệu CP.

Nguồn: KIS

Tỷ lệ sở hữu người nước ngoài của ngân hàng niêm yết

Ghi chú: tiêu chuẩn vốn hóa TT cuối năm 2014

Nguồn: Bloomberg, KIS

Mã Ngành Vốn hóa* CP tăng/giảm KLGD

VNM Tiêu dùng 95.5 -15.1 53.6

FPT IT 16.5 27.4 246.8

DHG Dược 8.4 12.3 5.2

REE Công nghiệp 7.6 -4.7 321.5

HCM Tài chính 4.0 27.3 197.5

PNJ Tiêu dùng 3.0 30.4 2.6

VNS Công nghiệp 2.5 12.8 3.2

CTD Công nghiệp 2.4 12.9 4.5

TCM Tiêu dùng 1.6 55.3 200.8

DMC Dược 1.1 30.0 9.2

Tên NH Sở niêm

yết

Tỷ trọng

vốn hóa

Cuối

2012

Cuối

2013

Cuối

2014

VCB HOSE 85.0 19.5 19.7 20.9

CTG HOSE 51.4 12.1 28.6 28.7

BID HOSE 35.7 Chưa niêm yết 0.6

STB HOSE 20.6 5.4 4.8 5.9

EIB HOSE 15.7 28.6 27.2 25.5

MBB HOSE 15.2 8.7 10.0 10.0

ACB HNX 14.0 30.0 30.0 30.0

NVB HNX 2.0 0.01 0.01 0.01

CTS HNX 0.7 0.8 0.4 0.5

Page 14: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

14

[THAM KHẢO] MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG VÀ CON SỐ THỰC HIỆN*

Ghi chú: Mục tiêu ban đầu do CP công bố

Nguồn: CPVN, GOS

Hạng mục 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015F

GDP Mục tiêu 8.2~8.5 8.5~9 6.5 6.5 7~7.5 6~6.5 5.5 5.8 6.2

Thực hiện 8.5 6.3 5.3 6.8 5.9 5.0 5.4 6.0

CPI Mục tiêu 8.5 9.0 15.0 8.0 7.0 7~8.0 8.0 7.0 5.0

Thực hiện 12.6 19.9 6.5 11.8 18.1 6.8 6.0 1.8

Tăng trưởng

xuất khẩu

Mục tiêu 17.4 25.0 13.0 6.0 10.0 13.0 10.0 10.0 10.0

Thực hiện 24.2 25.3 -7.2 26.0 34.2 18.2 15.4 13.6

Tỷ lệ

nhập siêu/

xuất khẩu

Mục tiêu n.a -23~25 -27.0 -20.0 -18.0 -11~12 -8.0 -5.0 -5.0

Thực hiện -25.6 -28.8 -22.5 -19.1 -7.4 +0.7 +0.01 1.3

Tỷ lệ thâm

hụt ngân sách

Mục tiêu 5.0 4.6 4.8 6.2 5.3 4.8 4.8 5.4 5.0

Thực hiện 5.6 4.6 7.0 6.0 4.9 4.8 5.3 5.4

Đầu tư/GDP Mục tiêu 40.0 41.5 39.5 41.0 40.0 33.5 30.0 30~32 30~32

Thực hiện 46.5 41.5 42.8 41.9 34.6 33.5 30.4 31.1

Page 15: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

15

KINH TẾ(1): GDP TĂNG HƠN 6%, SỨC ẢNH HƯỞNG LÊN TTCK SUY YẾU

• Năm 2015, nền kinh tế VN có khả năng tăng trưởng hơn 6% nhờ đầu tư và tổng cầu cải thiện

- Kinh tế dần chuyển biến tốt hơn nhờ hiệu quả của các chính sách hỗ trợ tăng trưởng được phát huy, BĐS hồi

phục, nhu cầu tiêu dùng tăng lên trong khi dòng vốn FDI tiếp tục chảy vào trong nước

• Khả năng lấy lại đà tăng trưởng như giai đoạn ngay sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu (2011~2012), tuy

nhiên mức độ mở rộng của chỉ số GDP không bằng năm tước (năm 2014 GDP tăng thêm 0.7% so năm trước, năm

2015 khoảng 0.2~0.3%)

• TTCK cũng đang phản ứng với triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế

- Sự hồi phục và tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế là căn cứ định giá cổ phiếu, tuy nhiên sức ảnh hưởng lên

TTCK bị suy yếu so với năm trước

Triển vọng một số chỉ tiêu kinh tế chính

Ghi chú: đơn vị %

Nguồn:: Chính phủ Việt Nam, CEIC, KIS

Tốc độ tăng trưởng GDP và tăng trưởng VNindex

Ghi chú: GDP năm 2015 là con số mục tiêu CP đề ra

Nguồn: IMF, KIS

Thời kì GDP Xuất khẩu Đầu tư CPI

Bình quân năm 2005~07

(trước khủng hoảng tài chính toàn cầu) 7.2 25.6 72.2 8.0

Bình quân năm 2008~09 (khủng hoảng tài chính toàn cầu)

5.5

9.0 62.9 15.1

Bình quân năm 2010~11 (sau khủng hoảng tài chính toàn cầu)

6.3 39.9 -3.4 13.8

Năm 2012 5.2 20.0 -11.5 9.1

Năm 2013

5.3 16.5 28.3 8.8

Năm 2014 6.0 13.6 31 1.8

Năm 2015 Chính phủ 6.2 10 30-32 5.0

Thị trường 6.0 n/a n/a 5.8 (2.0)

(1.5)

(1.0)

(0.5)

0.0

0.5

1.0

1.5

(80)

(60)

(40)

(20)

0

20

40

60

80

100

120

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Bình quân tăng trưởng Vnindex (trái)

Chênh lệch tăng trưởng GDP (phải)

(%) (%P)

Page 16: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

16

KINH TẾ(2): ĐỘNG LỰC THAY ĐỔI, FDI VẪN LÀ YẾU TỐ HỖ TRỢ

• Động lực tăng trưởng 2015: Có sự khác biệt so với quá khứ

- Nếu động lực tăng trưởng chính trong năm 2011~12 là xuất khẩu, đầu tư thì năm nay sẽ là tiêu dùng và tài khóa

• Dòng vốn FDI tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế (cũng như năm trước)

- Vốn FDI đăng kí & thực hiện (usd): 2012 đạt 13 tỷ & 10,5 tỷ, 2013 đạt 21,6 tỷ & 11,5 tỷ, 2014 đạt 15,6 tỷ & 12,4 tỷ

- Dòng vốn FDI tiếp tục chảy vào trong nước nhờ dây chuyền Công nghiệp thế giới thay đổi (TQ tái cơ cấu,

Abenomics Nhật Bản, TPP, AEC), chính sách thu hút vốn nước ngoài của chính phủ VN, rủi ro đầu tư giảm xuống

Tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng GDP theo từng lĩnh vực chính

Ghi chú: Số liệu 2014~15 dựa theo số ước tính của công ty.

Nguồn: CEIC, KIS HQ

Dòng vốn FDI Việt Nam*

Ghi chú: Số đăng ký mới 2014 dựa theo số ước tính (Số ĐK T1~11: 17.3.3 tỷ USD)

Nguồn: CEIC, KIS HQ

(4)

(2)

0

2

4

6

8

10

2010 2011 2012 2013 2014 2015(F)

Chi tiêu chính phủ Chi tiêu hộ gia đình

Đầu tư xây dựng cơ bản Xuất khẩu thuần

(%)

0

5

10

15

20

25

2009 2010 2011 2012 2013 2014

FDI Vốn đăng ký mới FDI vốn tăng thêm

FDI vốn thực hiện

(Tỷ usd)

Page 17: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

17

KINH TẾ(3): TÌNH HÌNH THẾ GIỚI XẤU ĐI & XUẤT KHẨU SUY GIẢM

• Tình hình TG và rủi ro xuất khẩu sụt giảm là nhân tố chính khiến kinh tế Việt Nam thiếu bền vững trong năm nay

• Tăng trưởng xuất khẩu ĐTDĐ trên toàn cầu bị chậm lại, xuất khẩu ĐTDĐ của VN cũng có khả năng bị kém đi

- Tăng trưởng XK ĐTDĐ của Samsung: ‘10~12 bình quân là 233% → ’13 là 50.1% → ‘14 là -0.9% → ‘15(F) là 7.3%

• Giá dầu thô thế giới tế giảm xuống, kinh tế EU và Nhật tăng trưởng chậm lại cũng tác động tiêu cực đến xuất khẩu

- Suy giảm kinh tế & suy thoái tài chính tại các quốc gia dầu mỏ trong nửa đầu năm khiến tăng trưởng xuất khẩu

của các quốc gia này sẽ bị chậm lại (Tỷ trọng năm 2013 là 6.3%).

- WB hạ dự báo GDP của EU 2015 còn 1.1%(0.7%p↓), Nhật còn 1.2%(0.2%p↓), (tỷ trọng XK Nhật+ EU 2013 28.4%)

Xuất khẩu ĐTDĐ VN & doanh số bán smartphone của Samsung

Ghi chú: Lô hàng XK smartphone 2014~16 dựa trên các ước tính của KIS HQ

Nguồn: CEIC, KIS HQ

Tăng trưởng GDP của EU và Nhật Bản

Ghi chú: GDP 2015 dựa theo ước tính của WB

Nguồn: CEIC, KIS HQ

(50)

0

50

100

150

200

250

300

350

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014F 2015F 2016F

Tăng trưởng xuất sản phẩm công nghệ thông tin của Việt Nam

Tăng trưởng xuất hàng smartphone trên toàn thế giới

Tăng trưởng xuất hàng smartphone của Samsung

(%)

20

22

24

26

28

30

32

34

(8)

(6)

(4)

(2)

0

2

4

6

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

EU GDP(trái)

GDP Nhật (trái)

Tỷ trọng xuất khẩu tại EU+Japan (phải)*

(%) (%)

Page 18: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

18

[THAM KHẢO] GDP TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KHU VỰC CHÍNH

Nguồn: IMF

(%) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014F 2015F 2016F

Thế giới 5.4 2.8 -0.6 5.1 3.9 3.2 3.5 4.1 2.9 3.1

Nước phát triển 2.8 0.1 -3.5 3.0 1.6 1.3 1.4 2.2 2.1 2.2

Nước đang PT 8.7 6.1 2.7 7.4 6.3 5.1 5.5 5.9 5.2 5.4

Mỹ 1.9 -0.3 -3.1 2.4 1.8 2.2 2.0 3.0 3.0 2.8

EU 3.0 0.4 -4.4 2.0 1.4 -0.4 -0.2 1.0 1.2 1.5

Nhật 2.2 -1.0 -5.5 4.5 -0.8 2.2 1.2 0.7 1.0 1.4

Trung Quốc 14.2 9.6 9.2 10.4 9.2 7.8 8.2 8.5 7.0 6.7

Page 19: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

19

GIÁ DẦU GIẢM(1): TÌNH TRẠNG GIÁ DẦU THẤP CÒN KÉO DÀI

• Kể từ tháng 6/2014 giá dầu trên thế giới đột ngột sụt giảm mạnh.

- Giá dầu WTI: T12/2012 là 92$ → T12/2013 là 98$ → T6/2014 là 105$ → T1/2015 là 48$

• Việc giá dầu sụt giảm trong thời gian qua là hiện tượng chưa từng có trong vòng 30 năm trở lại đây mà chủ yếu là

do tác động của nguồn cung, khác với hiện tượng sụt giảm do sức cầu tại thời điểm những năm 1990

- Cung dầu chặt (Tight oil) tại Mỹ gia tăng , OPEC thất bại trong việc cắt giảm sản lượng (Mâu thuẫn của Kartell,

giả thiết “Saudi kiểm soát chặt cung dầu chặt”), yếu tố chính trị (Phương Tây áp đặt trừng phạt kinh tế Nga)

• Dự báo giá dầu trung bình 2015 ở mức 75$, thấp hơn mức 98% TB 3 năm qua, tình trạng giá dầu thấp còn kéo dài.

- Nhu cầu dầu thô thế giới 2015 là 93.5mb/d (2014 là 92.4) vs. lượng cung dầu thô là 95.5mb/d (2014 là 94.2)

Xu hướng giá dầu thế giới

Nguồn: CEIC, KIS

Sản lượng dầu thô của các quốc gia chính tăng lên

Nguồn: IHS, KIS

(4)

(3)

(2)

(1)

0

1

2

3

4

5

Mỹ Canada Saudi Các nước còn lại

(mb/d, vs 2008)

0

20

40

60

80

100

120

140

1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015

Giá dầu thế giới (WTI)

(usd/thùng)

Page 20: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

20

GIÁ DẦU GIẢM(2): MẶC DÙ GÂY ẢNH HƯỞNG XẤU NHƯNG…

• Việc giá dầu sụt giảm sẽ gây ảnh hưởng xấu tới tỷ giá, xuất khẩu do tâm lý né tránh rủi ro của dòng vốn quốc tế

tăng lên trong khi nền kinh tế tại các nước xuất khẩu dầu mỏ bị trì trệ

- Do các nhân tố khác như chiến lược rút lui của Mỹ vẫn còn tác động khiến NĐTNN thoái vốn tại các nước mới

nổi, giá trị đồng nội tại bị mất giá

• Lợi nhuận của các DN khai thác dầu mỏ như thành viên của petro hay các DN có liên quan về tài nguyên

- Tỷ giá tăng lên đẩy giá NK hàng hóa lên cao, xói mòn đi hiệu quả của việc giá cả nguyên vật liệu TG giảm xuống

• Việc giá dầu sụt giảm sẽ trở thành cú sốc lớn đối với kinh tế các nước xuất khẩu dầu mỏ như Nam Mỹ, Châu Phi,

Trung Á, Nga và Trung Đông nhưng do một số yếu tố như hiệu quả ngược lại, sự kiểm soát của chính phủ, vị thế

đầu tư ròng và dự trữ ngoại hối…nên ít có khả năng các quốc gia đồng loạt rơi vào tình trạng vỡ nợ

Tăng trưởng và tỷ trọng XK tại các quốc gia dầu mỏ*

Ghi chú: Trường hợp giá dầu TG giảm từ 108.5$ còn 71.3$

Nguồn: WSJ, KIS HQ

Ghi chú: Thứ tự sắp xếp theo vốn hoá TT, giá đóng cửa 16/1, giá CP 1000VND, vốn hoá TT 1 tỷ VND

Nguồn: HOSE, HNX, KIS HQ

Tên công ty Code Sở GD Ngành Giá CP* Vốn hóa*

PV Gas Co GAS HOSE KD Gas 77.5 146,862

PV Drilling PVD HOSE Khai thác 62.0 18,788

PTSA PVS HNX Khai thác 28.3 12,642

PV Northern Gas PVG HNX KD Gas 937 269

PV Trans Co PVT HOSE Vận tải 14.3 3,659

PV Low Pressure PGD HOSE KD Gas 31.4 1,884

PETROSETCo PET HOSE Phân phối 21.8 1,523

PV Southern Gas PGS HNX KD Gas 29.0 1,102

Drilling Mud Co PVC HNX Khai thác 25.4 1,270

Gas Petrolimex PGC HOSE Bán lẻ 12.9 649

PV Gas City Inv. PCG HNX KD Gas 6.8 128

Một số DN niêm yết có liên quan về dầu khí tại VN*

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

(60)

(40)

(20)

0

20

40

60

80

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Tỷ trọng xuất khẩu các nước dầu mỏ (phải)*

Tăng trưởng tổng kim ngạch xuất khẩu (trái)

Kim ngạch xuất khẩu tại các nước dầu mỏ

(%) (%)

Page 21: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

21

GIÁ DẦU GIẢM(3): ĐIỂM (+) CHO VN, CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CẢI THIỆN

• Giá dầu thế giới giảm nhưng sau này sẽ có ảnh hưởng tích cực đến cán cân thương mại và tăng trưởng kinh tế VN

- Trường hợp của Mỹ & TQ: Giá dầu thế giới giảm đã thúc đẩy kinh tế tăng trưởng trong 1~2 năm sau đó.

- Năm 2014, giá trị xuất khẩu các sản phẩm hoá dầu chính của VN đạt 9,51 tỷ $ (dầu thô 7,48 tỷ $), giá trị nhập khẩu

lớn hơn hẳn với 22,27 tỷ$, (dầu tinh chế 7,29 tỷ $)

• Nếu chính Phủ Việt Nam có thể kìm chế được tỷ giá thì việc giá dầu và giá nguyên vật liệu thế giới sụt giảm càng thúc

đẩy tâm lý tiêu dùng và làm khơi dậy kỳ vọng nới lỏng tiền tệ, do đó có hiệu quả tích cực đến nền kinh tế

Xu hướng giá dầu thế giới và tăng trưởng GDP VN

Nguồn: CEIC, KIS HQ

Ghi chú: Các sản phầm dầu bao gồm dầu thô, dầu tinh chế, phân bón, nhựa, hoá chất, thuốc trừ sâu

Nguồn: CEIC, KIS HQ

0

20

40

60

80

100

120

0

2

4

6

8

10

12

1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015

GDP Việt Nam (trái)

GDP toàn thế giới (trái)

Giá dầu thế giới (phải)

(%) (usd/thùng)

0.5%

-10%

-8%

-6%

-4%

-2%

0%

2%

4%

6%

Venezu

ela

Bru

nei

Kaza

khsta

n

Russia

Mexi

co

Mala

ysia

Mya

nm

ar

Laos

Vie

tnam

Chin

a

Indonesia

Phili

ppin

es

Thaila

nd

Kore

a

Cam

bodia

Sin

gapore

Giá dầu giảm và sự ảnh hưởng đến kinh tế tại một số quốc gia

Page 22: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

22

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CNPT(1): MỸ QUYẾT ĐỊNH TĂNG LÃI SUẤT

• Việc tăng lãi suất cơ bản đã được Mỹ quyết định, tuy nhiên so với việc tăng lãi suất thì thời điểm, tốc độ, phản ứng

của thị trường mới là quan trọng

- Lịch họp FOMC (ngày/tháng): 27~28/1, 17~18/3, 28~29/4, 16~17/6, 28~29/7, 16~17/9, 27~28/10, 15~16/12

• Khả năng sẽ bắt đầu tăng từ khoảng tháng 6~9 với tốc độ chậm nhằm xem xét các khía cạnh như phản ứng của thị

trường, lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, giá trị đồng USD

- Ngay sau cuộc họp FOMC tháng 12/2014, các dự báo về việc tăng lãi suất điều hành và các chỉ số kinh tế bị điều

chỉnh giảm xuống

Triển vọng lãi suất chính sách và các chỉ số kinh tế Mỹ

Tiêu chuẩn T12/2014 () là triển vọng T9/2014, giá cả theo tiêu chuẩn PCE

Nguồn: BOK, KIS

Các bước thực hiện rút vốn FED công bố hồi T6/2011

Nguồn: FED, KIS

Giai

đoạn Nội dung Chú ý

1 Dừng gói định lượng Đang tiến hành

2 Sau khi tăng lãi suất, dừng việc tái đầu tư CK

sở hữu

T9 FOMC quyết

định

3 Tỷ lệ dự trữ vượt trội, lãi suất repo (xu hướng

tăng là chủ yếu)

T9 FOMC quyết

định

4 Tăng lãi suất Giữa năm 2015

5 Chuyển nhượng theo từng bước trong vòng

3~5 năm chứng khóan sở hữu (MBS) -

6 Quay lại với hệ thống chính sách tiền tệ thông

thường lấy lãi suất làm trọng tâm -

Y2014 Y2015 Y2016 Y2017

Tăng

trưởng

GDP

2.3~2.4

(2.0~2.2)

2.6~3.0

(2.6~3.0)

2.5~3.0

(2.6~2.9)

2.3~2.5

(2.3~2.5)

Tỷ lệ thất

nghiệp

5.8

(5.9~6.0)

5.2~5.3

(5.4~5.6)

5.0~5.2

(5.1~5.4)

4.9~5.3

(4.9~5.3)

CPI 1.2~1.3

(1.5~1.7)

1.0~1.6

(1.6~1.9)

1.7~2.0

(1.7~2.0)

1.8~2.0

(1.9~2.0)

Lãi suất 0.125

(0.125)

1.125

(1.375)

2.500

(2.875)

3.625

(3.750)

Page 23: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

23

• Việc Mỹ tăng lãi suất sẽ khiến cho dòng vốn của Mỹ quay trở lại trong nước, lãi suất trên thị trường Mỹ tăng lên và

đồng USD mạnh lên

- Năm 2014, nhà đầu tư Mỹ đã bán 16,94 tỷ USD tài sản tín dụng nước ngoài, hiện tượng phát sinh lần đầu tiên kể từ

năm 2008 khiến NĐT bắt đầu thu hồi vốn (Dollar-carry trade) trước khi lãi suất cơ bản được tăng lên

- L.suất trên TT tăng lên đón đầu trước khi lãi suất cơ bản được nâng (T1~6/2004 là 119bp ↑, T6~12/2013 là 106bp↑)

- Dòng vốn Mỹ quay trở lại trong nước, việc lãi suất tại Mỹ tăng cao đẩy giá đồng USD mạnh theo (chấm dứt thời kỳ

tỷ giá hối đoái thấp nhất tại Thụy Sỹ, Pháp và đồng Euro yếu đi)

• Trước khả năng Mỹ tăng lãi suất, dòng vốn trên thị trường quốc tế sẽ trở nên bất ổn trong nửa đầu năm nay

- Sau khi thực hiện nâng lãi suất, tâm lý bất an sẽ ổn sẽ được nới lỏng, kết thúc phản ánh thị trường tài chính, với

việc thích nghi hoàn cảnh sẽ dẫn đến triển vọng phục hồi sự ổn định của thị trường

Dòng tiền đầu tư trong danh mục đầu tư nước ngoài của Mỹ

Từ tháng 1~10 / 2014

Tài liệu: Bộ tài chính Mỹ

Dòng vốn thị trường tài chính TG sau khi QE2 kết thúc

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CNPT(2): DÒNG VỐN CHẢY VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ

(150000)

(100000)

(50000)

0

50000

100000

150000

200000

250000

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Trái phiếu Cổ phiếu Tổng(Tỷ usd)

Ghi chú: Gói QE2 thực hiện từ 4/11/2010~30/6/2011

Nguồn: Bloomberg

94

96

98

100

102

104

106

80

85

90

95

100

105

110

115

120

Oct-10 Jan-11 Apr-11 Jul-11

Chỉ số MSCI toàn cầu (trái)

Chỉ số trái phiếu toàn cầu JPM (phải)

Chỉ số JPM Asia/Dollar (phải)

(10/10/30=100) (10/10/30=100)

Kết thúc QE2

Page 24: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

24

• Ngân hàng TW Châu Âu (ECB), NGTW Nhật bản duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ, có khả năng gia tăng cường độ

- ECB: do kinh tế Châu Âu suy yếu, giá dầu giảm nên áp lực giảm phát tăng lên, cùng với việc Thụy Sỹ chấm dứt

thời kỳ tỷ giá hối đoái thấp nhất nên khả năng thực hiện QE khá cao (đẩy mạnh thanh khoản nhờ các quốc gia thành

viên mua trái phiếu)

- BOJ: kéo dài chương trình hỗ trợ tăng trưởng hiện nay (80 nghìn tỷ Yen/năm), có khả năng tăng quy mô thực hiện

• Việc Châu Âu và Nhật Bản nới lỏng tiền tệ sẽ phần nào hạn chế đi những ảnh hưởng tiêu cực lên trường tài chính

quốc tế của chiến lược rút vốn của Mỹ

- Việc đồng Euro và đồng Yen mất giá có thể là nguyên nhân khiến cho đồng USD càng mạnh lên, trong khi giá trị

đồng tiền tại các nước mới nổi bị yếu đi

Tăng trưởng M2 của Mỹ, EU, Nhật Bản

Nguồn: CEIC, KIS

Nguồn: KIS

Tỷ giá USD/VND

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CNPT(3): NHẬT, EU CÓ CHÍNH SÁCH ĐỐI LẬP

10,000

15,000

20,000

25,000

30,000

35,000

Jan-06 Jul-07 Jan-09 Jul-10 Jan-12 Jul-13

USD/VND EUR/VND JPY/VND

(VND)

0

2

4

6

8

10

12

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

Jan-10 Jan-11 Jan-12 Jan-13 Jan-14 Jan-15

EU Tăng trưởng M2 Japan Tăng trưởng M2

US Tăng trưởng M2

(%) (%)

Page 25: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

25

• Việc dòng vốn quốc tế quay lại Mỹ, đồng nội tệ mất giá tại các nước mới nổi gây áp lực tăng tỷ giá USD/VND

- Trước và sau thời điểm Mỹ dừng gói QE1 (T10/2009~T6/2010) và gói QE2 (T1/2011~T9/2011), tỷ giá VND/USD

tăng tương đương 6.76% và 6.83%

• Mặc dù tỷ giá VND/USD năm nay có khả năng tăng cao hơn mục tiêu khống chế ở mức 2.0% nhưng vẫn khá ổn

định so với tỷ giá tại các nước mới nổi

- Tỷ giá ổn định nhờ một số yếu tố như: dự trữ ngoại hối tăng (T9/2014 đạt 36,8 tỷ usd), niềm tin vào chính sách tỷ

giá được củng cố, cấu trúc cán cân thương mại cải thiện, cấu trúc nợ nước ngoài ổn định…

Tỷ giá VND/USD & dự trữ ngoại hối

Nguồn: CEIC, KIS

Biến động tỷ giá tại VN và các nước mới nổi

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CNPT(4): KHẢ NĂNG TIỀN ĐỒNG ĐƯỢC ỔN ĐỊNH

Nguồn: CEIC, KIS

0

5

10

15

20

25

30

35

40

15000

16000

17000

18000

19000

20000

21000

22000

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

VND/USD (trái)

Dự trữ ngoại hối (phải)*

(VND) (tỷ usd)

(10)

(5)

0

5

10

15

20

25

Vietnam Philipine Korea Indonesia Taiwan

2012

2013

2014

2015*

(%,yoy)

Page 26: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

26

CÁC BIẾN SỐ KHÁC: TRANH CHẤP LÃNH THỔ, TPP

• Nếu xét một số yếu tố như việc giá dầu thế giới giảm, Trung Quốc thực hiện chiến lược “Một vành đai và Một

con đường” (One belt One road)” thì có thể thấy khả năng tái diễn tranh chấp lãnh hải với TQ là khá thấp

- T5 năm ngoái chỉ số VN đã bị sụt giảm tới 11% về mức 513p do bùng nổ tranh chấp lãnh hải giữa hai nước

- Khả năng tái diễn tranh chấp và ảnh hưởng mạnh lên thị trường chứng khoán không cao

• Việc thỏa thuận Hiệp định TPP sẽ do Mỹ quyết định trong nửa đầu năm nay nên khả năng tiến trình sẽ được

đẩy nhanh hơn nhưng chưa chắc đã đi đến thỏa thuận cuối cùng trong năm nay

- Mỹ sẽ tiến hành bầu cử tổng thống vào T1/2016, tổng thống Obama nếu muốn ghi thành tích thì chắc chắn sẽ

phải đưa hiệp định TPP đi đến thỏa thuận cuối cùng trong nửa đầu năm nay

- Những vấn đề trong mối quan hệ Mỹ-Nhật, Mỹ-Các nước đang phát triển vẫn chưa được giải quyết

- Tuy nhiên việc đạt thỏa thuận TPP chỉ còn là vấn đề thời gian, những lợi ích mà nền kinh tế VN được hưởng

từ TPP không thay đổi

- Mặc dù kỳ vọng về TPP sẽ tác động tích cực lên thị trường chứng khoán trong năm nay nhưng nếu tiếp tục bị

trì hoãn thì cũng có khả năng lại gây ảnh hưởng ngược lại

Page 27: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

27

3 TRIỂN VỌNG VNINDEX 2015

1. DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG 2014

2. CÁC BIẾN SỐ CHÍNH TRONG 2015

3. TRIỂN VỌNG VNINDEX 2015

4. MÃ KHUYẾN NGHỊ NỬA ĐẦU NĂM 2015

Page 28: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

28

CUNG CẦU(1): NĐT NN KHÓ GIẢI NGÂN MẠNH TRONG NỬA ĐẦU NĂM

• Không có nhiều khả năng cho thấy NĐT NN sẽ tích cực giải ngân trong nửa đầu năm 2015

- Giá trị mua ròng khối ngoại: 2012 đạt 154 triệu usd → 2013 đạt 263 triệu usd → 2014 đạt 136 triệu usd

- Một số tiêu cực như Mỹ nâng lãi suất cơ bản, ngân sách chính phủ các nước dầu mỏ thâm hụt nặng, bùng nổ

tâm lý rời bỏ các khối tài sản rủi ro cao nên tâm lý đầu tư tại toàn bộ khu vực thị trường mới nổi sẽ trở lên bi

quan. Về cơ bản thì, thị trường Việt Nam cũng sẽ chịu chung tình trạng này

• Quan điểm đầu tư dài hạn trên thị trường Việt Nam vẫn bền vững

- Yếu tố hỗ trợ đầu tư dài hạn vẫn còn (hưởng lợi từ việc TQ tái cơ cấu, kỳ vọng về TPP và AEU, vốn FDI duy trì)

- Rủi ro đầu tư giảm xuống nhờ cán cân thương mại cải thiện, tỷ giá ổn định, khả năng trả nợ NN tốt, xếp hạng

tín nhiệm quốc gia được nâng lên

- Khả năng nới room khối ngoại (cuối 2014 vẫn là 49%), IPO các DN lớn…cũng là những yếu tố hỗ trợ tích cực

Biến động dòng vốn trên thị trường quốc tế

Nguồn: Bloomberg, KIS

Giá trị mua ròng khối ngoại và VNindex*

Nguồn: Bloomberg, KIS

(40)

(20)

0

20

40

60

80

2010 2011 2012 2013 2014 2015

Dòng vốn trên toàn cầu

Dòng vốn tại TT các nước phát triển

Dòng vốn tại TT các nước đang phát triển

(Bln usd )

300

350

400

450

500

550

600

650

(200)

(150)

(100)

(50)

0

50

100

150

200

Jan-11 Jul-11 Jan-12 Jul-12 Jan-13 Jul-13 Jan-14 Jul-14 Jan-15

Giá trị mua ròng khối ngoại (trái)*

Vnindex (phải)

(Bln vnd) (P)

Page 29: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

29

CUNG CẦU(2): TÂM LÝ GIẢI NGÂN CỦA NĐT CÁ NHÂN ĐƯỢC HỖ TRỢ

• Mặc dù thị trường BĐS đang hồi phục nhưng vẫn chưa đủ sức lôi cuốn dòng vốn trên thị trường

• Giá vàng trong nước tại ngày 21/1 ở mức 1,376 usd/oz, tăng 1.1% so cuối năm ngoái. Chủ yếu do đã giảm về mức

thấp sau khi đánh mất 7.1% trong năm 2014

• Lãi suất tiền gửi bình quân (kỳ hạn 6 tháng) cuối 2014 giảm về 6.0% so mức 7.5% cuối 2013, khả năng còn giảm tiếp

• Thanh khoản tăng, công ty chứng khoán hỗ trợ thêm margin…sẽ càng thúc đẩy NĐT cá nhân tăng cường giải ngân

- Mục tiêu tăng trưởng tín dụng 2015 là 13~15%, M2 là 16~18% cao hơn mức 12~14% và 16~18% năm trước

Giá thuê và tỷ trọng mặt bằng bán lẻ tại Hà Nội

Nguồn: Savills(quý 3/2014, Market Brief), KIS

Chỉ số giá vàng và tỷ lệ chênh lệch giá vàng*

Ghi chú: chênh lệch giá vàng tính bằng tỷ lệ giá vàng trong nước so giá vàng quốc tế

Nguôn: bloomberg, KIS

90

95

100

105

110

115

120

125

(40)

(20)

0

20

40

60

80

09 10 11 12 13 14

Chỉ số giá vàng (trái)

Chênh lệch giá vàng trong nước/thế giới (phải)

(%,YoY) (%)

Page 30: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

30

CUNG CẦU(3): ÁP LỰC NGUỒN CUNG KHÔNG LỚN

• Tốc độ thoái vốn ngoài ngành vẫn còn khá chậm

- DNNN bắt đầu thoái vốn đầu tư ngoài ngành từ 2011, chủ yếu tập trung vào 5 lĩnh vực như chứng khoán, BĐS, ngân

hàng, bảo hiểm, quỹ đầu tư

- Tổng số vốn phải thoái trong 2 năm 14~15 là 22.5 nghìn tỷ đồng, T1~10/2014 đã thoái được 2.4 nghìn tỷ đồng (cùng

kỳ 2013 đạt 0.97 nghìn tỷ)

• Năm nay tiến độ thoái vốn có thể nhanh hơn nhưng CP vẫn khó đạt được mục tiêu đề ra, áp lực nguồn cung không lớn

- Đến cuối năm, số vốn cần bán còn lại lên tới 20.1 nghìn tỷ đồng, gấp 8 lần năm trước

- Nếu không cải thiện các kế hoạch cụ thể về giá bán, điều kiện bán.. thì khó có thể đẩy nhanh tốc độ thoái vốn

• Năm nay, CP chua có kế hoạch cụ thể IPO doanh nghiệp lớn nào nhưng khả năng số DN IPO sẽ ít hơn năm trước

Quy mô IPO và niêm yết mới trên hai sàn giao dịch

Nguồn: Chính phủ VN, KIS

Nguồn: KIS

Kết quả & triển vọng thoái vốn đầu tư ngoài ngành DNNN

3,199

965 2,415

20,090

0

5000

10000

15000

20000

25000

2011~2012 2013 2014 2015(E)

Thoái vốn ngoài ngành các DNNN(Tỷ VND)

0

20

40

60

80

100

120

140

160

0

1,000

2,000

3,000

4,000

5,000

6,000

7,000

8,000

09 10 11 12 13 14

Quy mô IPO (trái)

Quy mô niêm yết (phải)

(tỷ VND) (nghìn tỷ VND)

Page 31: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

31

ĐỊNH GIÁ(1): LỢI NHUẬN DN VẪN TIẾP TỤC TĂNG LÊN

• 9 tháng/2014, tăng trưởng doanh thu các DN niêm yết đạt 14%, cải thiện so với mức 3% cùng kỳ 2013 (cả năm 5%)

– Kinh tế hồi phục, xuất khẩu tăng, hiệu ứng nền tảng (Base effect) là yếu tố chủ yếu giúp lợi nhuận cải thiện

• Tăng trưởng LN ròng 9 tháng đạt -1.9%, giảm so với mức 24.6% cùng kỳ 2013 (cả năm 22.1%), cải thiện dần từng quý

– Tăng trưởng sụt giảm do tác động từ việc lãi suất cho vay giảm không cao, do hiệu ứng nền tảng…

• Năm 2015 doanh thu vẫn tiếp tục đà tăng trưởng, lợi nhuận thuần cũng sẽ tăng nhẹ

- So với tác động khi lãi suất giảm xuống thì một số nhân tố như nền kinh tế phục hồi, tổng cầu tăng lên, chi tiêu ngân

sách được mở rộng, FDI tiếp tục chảy vào trong nước, giá nguyên vật liệu giảm xuống… sẽ có sức ảnh hưởng lớn hơn

Tăng trưởng doanh thu và tốc độ tăng trưởng GDP

Ghi chú: Doanh thu quý 1 năm 2012~quý 3 năm 2014 của 273 mã trên sàn Hồ Chí Minh.

Doanh thu quý 4 năm 2014 áp dụng nhận định của KIS.

Nguồn: Bloomberg, KIS

Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế và lãi suất cho vay

Ghi chú: Lợi nhuận ròng quý 1 năm 2012~quý 3 năm 2014 của 302 mã trên sàn HOSE. Lợi

nhuận ròng quý 4/2014 do KIS nhận định. Lãi suất cho vay là lĩnh vực ưu đãi trong 1 năm

Nguồn: Bloomberg, KIS

4.5

5.0

5.5

6.0

6.5

7.0

0

5

10

15

20

25

30

35

40

2010 2011 2012 2013 2014 2015

Tăng trưởng doanh thu (trái)

Tăng trưởng GDP (phải)

(%) (%)

(30)

(20)

(10)

0

10

20

300

5

10

15

20

25

Cuối 2010 Cuối 2011 Cuối 2012 Cuối 2013 Cuối 2014 Cuối 2015

Tăng trưởng lợi nhuận thuần (trái)(%) (%p)

Page 32: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

32

ĐỊNH GIÁ(2): KÉM HẤP DẪN HƠN TRƯỚC DÙ VẪN HƠN TT LÂN CẬN

Nguồn: Bloomberg, KIS

Ghi chú: Đường thẳng nằm ngang là giá trị PE bình quân từ năm 2009 của các thị trường

tương ứng (Của Việt Nam là 14.1 lần, Thái Lan 12.3 lần, Philipin 15.0 lần, TQ 13.3 lần)

Nguồn: Bloomberg, KIS

Chỉ số P/E của VNindex Chỉ số P/E của Vnindex và của một số thị trường lân cận*

• Áp lực về mặt giá trị giảm xuống sau khi chỉ số bị điều chỉnh trong 2H/2014, kém hấp dẫn hơn so với trước đây

- 12MF P/E(lần): 2009: 13.3 → 2010: 10.6 → 2011: 8.5 → 2012: 10.7 → 2013: 11.0 → 2014: 16.1 → T1.2015: 12.7

- 12MF P/B(lần): 2009: 2.6 → 2010: 2.3 → 2011: 1.4 → 2012: 1.9 → 2013: 2.0 → 2014: 2.0 → T1.2015: 1.9

• So với các thị trường trong khu vực, giá trị Vnindex vẫn còn khá hấp dẫn

- 12MF P/E (tại ngày 22/1): Thái lan 14.7, Philipin 18.5, Trung Quốc 12.7

200

300

400

500

600

700

800

900

08 09 10 11 12 13 14 15

Vnindex 8 lần 10 lần

12 lần 14 lần 16 lần

(P)

5

10

15

20

25

30

Jan-09 Jan-10 Jan-11 Jan-12 Jan-13 Jan-14

Việt Nam VN-indexThái Lan SET-index

Philipin PCOMP-index

Trung Quốc - SHCOMP-index

(배)

Page 33: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

33

TRIỂN VỌNG TT(1): VN-INDEX TÌM LẠI MỨC TRÊN DƯỚI 650P

• Năm nay Vnindex có khả năng tăng trở lại mức cao nhất đạt được trong năm ngoái ở ngưỡng trên dưới 650p

- Các nhân tố nền tảng như lợi nhuận DN cải thiện, kỳ vọng về các chính sách mở cửa thị trường, duy trì các gói hỗ

trợ lấy ngân sách làm trọng tâm…sẽ đẩy thị trường tăng điểm

- Tuy nhiên, một số yếu tố tiêu cực như Mỹ tăng lãi suất, cường độ mua ròng NĐT NN suy yếu, giá dầu duy trì ở

mức thấp, các chính sách nới lỏng tiền tệ và mở rộng cung tiền kém hiệu quả…sẽ làm hạn chế đà tăng của chỉ số

• Dự báo chỉ số sẽ tăng giảm trong phạm vi hẹp trong nửa đầu năm và lấy lại đà tăng trưởng vào nửa cuối năm khi

những tác động tiêu cực từ thị trường Mỹ lắng dịu lại trong khi kỳ vọng về chính sách mở cửa thị trường gia tăng

• Dựa trên những yếu tố tăng trưởng dài hạn tại Việt Nam thì có thể thấy xu thế tăng trưởng dài hạn của Vnindex

được hình thành từ năm 2012 vẫn sẽ được duy trì

Tăng trưởng lợi nhuận thuần & biên độ tăng củaVNindex

Nguồn: CEIC, KIS

Nguồn: CEIC, KIS

Tăng trưởng M2 & biên độ tăng trưởng của VNindex

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

(80)

(60)

(40)

(20)

0

20

40

60

80

100

120

Jan-09 Jan-10 Jan-11 Jan-12 Jan-13 Jan-14

Biên độ tăng trưởng Vnindex (phải)

Tăng trưởng M2 (trái)

(P) (%)

(30)

(20)

(10)

0

10

20

300

5

10

15

20

25

Cuối 2010 Cuối 2011 Cuối 2012 Cuối 2013 Cuối 2014 Cuối 2015

Tăng trưởng lợi nhuận thuần (trái)

Biên độ tăng trưởng Vnindex (phải)*

(%) (%p)

Page 34: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

34

TRIỂN VỌNG TT(2): NĂM CƠ CẤU LẠI DANH MỤC ĐẦU TƯ

• Năm nay, thay vì để thị trường dẫn dắt, việc lựa chọn mã và điều chỉnh danh mục đầu tư mới là quan trọng

• Dự báo xu thế giá cổ phiếu của các mã niêm yết sẽ rất khác nhau do tác động từ thị trường thế giới

- Khả năng lợi nhuận các DN nhập khẩu/ lưu thông dầu khí và sản phẩm hóa dầu, vận tải, tiện ích, đồ điện gia

dụng…sẽ được cải thiện

- Các nhóm ngành như BĐS, DN có tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ cao, các mã đầu tư dài hạn có liên quan đến FDI

và TPP…sẽ được quan tâm nhiều hơn

- Khả năng mở cửa thị trường hơn nữa vào nửa cuối năm là khá cao, các mã có trọng NĐT NN nắm giữ cao sẽ

được quan tâm

Giá CP Các DN có liên quan về dầu khí và các DN lớn khác

Nguồn: KIS

Kim ngạch XNK dầu và hóa dầu của Việt Nam

Ghi chú: Sản phẩm dầu khí gồm dầu thô, đầu tinh lọc, phân bón, nhựa, sản phẩm hóa học, thuốc trừ

sâu

Nguồn: CEIC, KIS

(14)

(12)

(10)

(8)

(6)

(4)

(2)

0

2

4

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Chênh lệch xuất khẩu dầu thô - nhập khẩu dầu tinh chế

Chênh lệch XNK các sản phẩm dầu khí

(bln usd)

60

70

80

90

100

110

120

130

140

Jun-14 Aug-14 Oct-14 Dec-14

Các DN thành viên Petro*

5 DN vốn hóa lớn nhất trong VN30*

(T6/2014=100)

Page 35: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

35

4 MÃ KHUYẾN NGHỊ NỬA ĐẦU NĂM 2015

1. DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG 2014

2. CÁC BIẾN SỐ CHÍNH TRONG 2015

3. TRIỂN VỌNG VNINDEX 2015

4. MÃ KHUYẾN NGHỊ NỬA ĐẦU NĂM 2015

Page 36: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

36

GIỚI THIỆU MÃ KHUYẾN NGHỊ

Ghi chú: tỷ trọng nắm giữ của khối ngoại tính đến 23/1

Nguồn: KIS

Code Tên DN Ngành NĐTNN

nắm (%) Điểm nhấn đầu tư

HPG HOA PHAT GROUP Materials 43.4

-Sử dụng công nghệ lò cao, chi phí thấp , nâng cao chất lượng

-Sản lượng thép xây dựng đạt 2 triệu tấn/năm kể từ 2016

-Hưởng lợi do thị trường BĐS ấm dần

HSG HOA SEN GROUP Materials 45.9

-Mở rộng hệ thống phân phối: 148 chi nhánh ‘14 304 (2017)

-2015 tăng trưởng doanh thu 23%, lợi nhuận thuần 34%

-Hưởng lợi do thị trường BĐS ấm dần, giá nguyên liêu giảm

KBC KINH BAC CITY

DEVELOPMENT Real Estate 23.2

-Đang sở hữu gần 20 KCN, tập trung tại các trung tâm CN lớn

thu hút phần lớn FDI như Hải Phòng, TP.HCM và Bắc Ninh

-2015 tăng trưởng doanh thu 45%, lợi nhuận thuần 78%

MWG MOBILE WORLD

INVESTMENT Retailing 46.1

-Giữ thị phần số 1 tại phân khúc bán lẻ ĐTDĐ với 30%

-2015 tăng trưởng doanh thu 42%, lợi nhuận thuần 38% nhờ

mở rộng hệ thống phân phối, nhu cầu smartphone giá rẻ tăng

TCM THANH CONG

TEXTILE GARMENT

Consumer

Durables 49.0

-Là doanh nghiệp dệt may lớn có tỷ trọng xuất khẩu cao

-2015 dự báo tăng trưởng doanh thu 10%, lợi nhuận thuần 23%

-Kỳ vọng về TPP và FTA châu  u

VHC VINH HOAN CORP Food

& Beverage 24.4

-Nhà xuất khẩu cá tra số 1 của Việt Nam với thị phần 11,5%

-Năng lực sản xuất dự báo tăng gấp đôi vào năm 2017

-Nhà máy collagen hoạt động, hưởng lợi thuế bán phá giá Mỹ

VIC VINGROUP Real Estate 16.0

-Là nhà phát triển BĐS số 1 với thương hiệu được ưa chuộng

-2016 ghi nhận nguồn thu từ dự án chủ lực là Central Park và

Vinhomes Nguyen Chi Thanh (giai đoạn 2016~2020 tăng

trưởng doanh thu 37%, lợi nhuận thuần 31%)

Page 37: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

37

CTCP ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG – MWG

Khẳng định vị thế hàng đầu trên thị trường bán lẻ

• Nằm trong top 10 nhà bán lẻ lớn nhất nhất tại Việt Nam chỉ sau hơn 10 năm hoạt động (Retail Asia Publishing).

• Giữ thị phần số 1 tại phân khúc bán lẻ ĐTDĐ với 30% (chuỗi thegioididong.com) và khoảng hơn 1% tại phân

khúc sản phẩm điện máy (chuỗi dienmay.com). Trong đó, thegioididong.com đóng góp 80% DT và 95% lợi nhuận

• Là doanh nghiệp bán lẻ thiết bị di động duy nhất sở hữu mạng lưới phân phối 350 cửa hàng phủ khắp 63 tỉnh thành

phố cùng với sức mạnh thương hiệu nổi trội so với các đối thủ cạnh tranh chính: Viễn Thông A, FPT shop, Nguyễn

Kim

Cơ cấu DT Cơ cấu LN gộp

Nguồn: MWG, KIS

Nguồn: MWG, KIS

60%

10%

7%

23%

ĐTDĐ Máy tính xách tay Máy tính b?ng Khác

55%

8%

5%

32%

ĐTDĐ Máy tính xách tay Máy tính bảng Khác

Page 38: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

38

KQKD năm 2014 tăng trưởng vượt bậc với DT ước đạt 15.800 tỷ đồng (+66% y/y) và LNST 670 tỷ đồng (+159% y/y).

Nguyên nhân:

• Chiến lược mở rộng hệ thống phân phối để giành thị phần thành công, nâng 225 siêu thị năm 2013 350 siêu thị cuối

năm 2014 (+56% y/y). Ngoài ra, nhu cầu điện thoại thông minh (Smartphone) và máy tính bảng tăng cao.

• MWG liên tục nâng cấp hạ tầng mạng cho bán hàng qua online Doanh thu đạt 1.000 tỷ đồng, chiếm 6,3% DTT và

tăng 80% y/y.

• MWG phát huy lợi thế mua hàng với qui mô lớn nên được chiết khấu về giá từ nhà cung cấp và tỷ trọng doanh thu

smartphone gia tăng biên lãi gộp mở rộng 1 điểm phần trăm lên 15,5%.

• Tinh giản bộ máy quản lý và tiết giảm chi phí khuyến mãi, tiếp thị chi phí BH&QL/DTT thu hẹp 1,3 điểm phần

trăm còn 10,2%

MWG: THÀNH CÔNG VƯỢT BẬC NHỜ MỞ RỘNG MẠNG LƯỚI BÁN HÀNG

Biên lợi nhuận qua các năm KQKD giai đoạn 2010-2014

Nguồn: MWG, KIS

Nguồn: MWG, KIS

15.6%14.8%

16.2%

17.7%17.7%

4.2%2.7%

1.7%2.9%

3.8%

0.0%

4.0%

8.0%

12.0%

16.0%

20.0%

2010 2011 2012 2013 2014

Biên lãi gộp Biên lãi ròng

2,866

5,388

7,375

9,499

15,800

108 157 126 258 670

2010 2011 2012 2013 2014

Doanh thu thuần LNST

tTỷ đồng

Page 39: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

39

Năm 2015, dự báo DTT tăng trưởng 42% y/y, đạt 22.418 tỷ đồng; LNST đạt 924 tỷ đồng, tăng 38% y/y.

• Duy trì cường độ mở 10 siêu thị/tháng Mở rộng hệ thống chuỗi thegioididong.com từ 350 điểm lên 470 điểm (+35%

y/y) Doanh thu từ các cửa hàng cũ và mới ước tăng 44% y/y.

• Chiến lược mở rộng thị phần sang khu vực nông thôn vốn còn đang tăng trưởng cao, đặc biệt smartphone giá rẻ dưới

5 triệu đồng/chiếc được xem là động lực chính (đóng góp lên đến 80% DT chuỗi thegioididong.com). Hiện tỷ lệ sử

dụng smartphone tại Việt Nam chỉ đạt khoảng 30%, thấp hơn các nước trong khu vực như Thái Lan (50%).

• Xu thế bán hàng online đang trở thành xu thế Doanh thu dự kiến 70% lên 1.700 tỷ đồng, đóng góp 8% DTT.

• Chuỗi dienmay.com tăng vừa phải 14% do tốc độ mở thêm siêu thị mới còn chậm.

• Do MWG sẽ đẩy mạnh các chương trình khuyến mại nhằm thu hút khách hàng và mở rộng thị phần (từ 30% 40%)

Biên lãi gộp thu hẹp 0,3 điểm % trong khi chi phí BH&QL/DTT tăng 0,1 điểm %

MWG: CỦNG CỐ VỊ THẾ SỐ 1 LĨNH VỰC BÁN LẺ ĐTDĐ

Số lượng cửa hàng qua các năm Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011-2015F

Nguồn: MWG, KIS

Nguồn: MWG, KIS

4 12 12 20 2638

84

211232

213

350

470

2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015F

dienmay.com thegioididong.com

t

88%

37%

29%

66%

42%45%

-20%

105%

159%

38%

-30%

0%

30%

60%

90%

120%

150%

180%

2011 2012 2013 2014 2015F

DTT LNST

Page 40: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

40

MWG: TIỀM NĂNG TĂNG TRƯỞNG TỐT TRONG TRUNG DÀI HẠN

Thị giá 107.000 đồng/cổ phiếu, MWG đang được giao dịch ở mức P/E forward 13,0x, tương ứng với P/E bình quân

toàn thị trường và các công ty cùng ngành trong khu vực Giá mục tiêu 129.000 đồng 6 tháng tới, cao hơn 20% giá

hiện tại.

Triển vọng tăng trưởng tốt trong dài hạn: Tăng trưởng LN bình quân kì vọng trong 5 tới đạt 21% nhờ nhu cầu tiếp

tục gia tăng đối với phân khúc Smartphone giá rẻ (dưới 5 triệu đồng/chiếc) và chính sách mở rộng mạng lưới bán

hàng để gia tăng thị phần.

Diễn biến giá cổ phiếu MWG với VN-Index

Nguồn: Bloomberg, KIS

50

75

100

125

150

175

200

225

250

7/14/14

7/29/14

8/13/14

8/28/14

9/12/14

9/27/14

10/12/14

10/27/14

11/11/14

11/26/14

12/11/14

12/26/14

MWG VN-Index

Page 41: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

41

MWG – DỰ BÁO TÀI CHÍNH

Nguồn: MWG, KIS

Chỉ số tài chính 2011 2012 2013 2014 2015F

Doanh thu thuần 5,388 7,375 9,499 15,800 22,418

LN hoạt động (EBIT) 229 217 346 853 1,121

LNST 157 126 258 670 924

Tăng trưởng doanh thu (%) 88% 37% 29% 66% 42%

Tăng trưởng EBIT (%) 46% -5% 60% 147% 31%

Tăng trưởng LNST (%) 45% -20% 105% 159% 38%

EPS (đã pha loãng) 2,992 2,210 4,312 5,848 8,260

BVPS (đã pha loãng) 5,717 8,059 13,496 12,946 21,196

P/E (x) 35.8 48.4 24.8 18.3 13.0

P/B (x) 18.7 13.3 7.9 8.3 5.0

ROA (%) 10.8% 8.0% 13.4% 25.5% 29.8%

ROE (%) 55.3% 33.0% 40.7% 58.2% 48.3%

Tài sản/vốn CSH (x) 5.1 3.5 2.8 2.0 1.4

Khả năng thanh toán lãi vay (x) 8.3 4.0 13.1 42.7 44.8

Page 42: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

42

CTCP VĨNH HOÀN – VHC

• Vĩnh Hoàn củng cố vị thế là nhà xuất khẩu cá tra số 1 của Việt Nam với thị phần 11,5% năm 2014 so với thị phần 9,4%

năm 2013 và 8,9% năm 2012.

• Thị trường chủ lực là Mỹ (chiếm 50% DT), Châu Âu (25%) và các thị trường khác như Canada, Nga, Hongkong…

• Lợi thế so với các DN trong ngành:

Chủ động nguồn nguyên liệu cá tra (trên 60%) cùng với qui trình sản xuất khép kín (giống - nuôi trồng - sản xuất - chế

biến) kiểm soát tốt giá thành.

Đáp ứng các tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm tại các thị trường khắt khe như Mỹ, EU tập trung vào các phân khúc

cao cấp có biên lợi nhuận cao.

Không chịu thuế chống bán phá giá (CBPG) tại thị trường Mỹ (0 USD/kg) tăng khả năng cạnh tranh và mở rộng thị

phần tại thị trường chủ lực

10 DN xuất khẩu cá tra hàng đầu (9T2014) Cơ cấu DN xuất khẩu

Nguồn: VASEP, VHC, KIS

Nguồn: VHC, KIS

125

87

65 6254

42 4236 32 31

Vinh Hoan

Hung Vuong

Navico

Agifish

Tafishco

I.D.I

Biendong

Dai Thanh

Godaco

Hungca

triệu USD

84%

6%

10%

Thủy sản Gạo Bột và mỡ cá

Page 43: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

43

KQKD 9T2014 đánh dấu khởi sắc trở lại với DTT đạt 4.304 tỷ đồng (+16% y/y) và lãi ròng 376 tỷ đồng (+151% y/y).

Động lực chính:

• Kim ngạch XK cá tra và phụ phẩm đạt 150 triệu USD (bột và mỡ cá), tăng 15% y/y nhờ giá bán bình quân tăng hơn

8% y/y trong khi sản lượng tăng nhẹ. Giá bán tại Mỹ cải thiện sau khi áp thuế CBPG POR9 tăng.

• Biên LN gộp mở rộng 2,1 điểm % nhờ giá bán tăng và chi phí nguyên liệu ổn định. Ngoài ra, chi phí BH&QL/DTT

thu hẹp 0,4 điểm % giúp EBIT đạt 332 tỷ đồng, tăng 73% y/y.

• Thu về khoản lãi bất thường hơn 140 tỷ đồng từ bán Công ty con Vĩnh Hoàn 1 (VHF).

Năm 2014, VHC đạt kim ngạch xuất khẩu cá tra 203 triệu USD, tăng 22% y/y và vượt trội so với mức tăng 0,3% y/y

của toàn ngành. Dự báo DTT cả năm đạt 6.063 tỷ đồng (+19% y/y); lãi ròng 501 tỷ đồng (+202% y/y) EPS 2014 dự

phóng đạt 5.422 đồng (đã pha loãng).

VHC: TĂNG TRƯỞNG VƯỢT TRỘI BẤT CHẤP KHÓ KHĂN CHUNG

Biên LN qua các năm Kim ngạch XK (triệu USD)

Nguồn: BCTC VHC, KIS

Nguồn: VASEP, VHC, KIS

13.7%

11.8%13.0%

17.6%

19.5%

7.7%

4.3%

5.7%

12.0%

9.6%

0.0%

5.0%

10.0%

15.0%

20.0%

2010 2011 2012 2013 2014

Biên lãi gộp Tỷ suất EBIT

132

151 155166

203

2010 2011 2012 2013 2014

Page 44: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

44

Năm 2015, DTT mở rộng tốc độ tăng trưởng lên 21% y/y, đạt 7.324 tỷ đồng. Không còn LN đột biến từ bán cty

LNST đạt 507 tỷ đồng, giảm 5% y/y.

• Năng lực SX gia tăng khi mua lại VĐTG hoạt động trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến cá tra cùng với việc đầu tư

thêm dây chuyền mới Công suất chế biến ước tính tăng bình quân 25-30% sản lượng XK tăng 14%

• Nhà máy Colagen đi vào hoạt động trong quý I/2014 với 30% công suất thiết kế (2.000 tấn/năm) mang về khoản 28

tỷ đồng LN với biên lợi nhuận cao hơn

• Giá bán bình quân tăng nhẹ 4% y/y. VHC vẫn hưởng lợi CBPG POR10 (0 USD/kg) so với 0,79 USD/kg của các DN

khác tăng kim ngạch XK vào thị trường Mỹ.

• Biên lãi gộp mở rộng 0,5 điểm phần trăm nhờ giá bán tăng, giá đầu vào ổn định do chủ động nguyên liệu từ 60% lên

khoảng 75% EBIT đạt 608 tỷ đồng, tăng 30% y/y.

VHC: TRIỂN VỌNG TĂNG TRƯỞNG LẠC QUAN

Công suất chế biến cá nguyên liệu (tấn/năm) Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011-2015F

Nguồn: VHC, KIS

Nguồn: BCTC VHC, KIS

3,009

4,104 4,228

5,095

6,063

7,324

507176

531233413229

2010 2011 2012 2013 2014F 2015F

Doanh thu thuần LNST

Tỷ đồng

140,000

175,000

220,000

275,000

2014 2015F 2016F 2017F

Page 45: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

45

VHC: ĐỊNH GIÁ HẤP DẪN, CƠ HỘI ĐẦU TƯ DÀI HẠN

Triển vọng tăng trưởng dài hạn tích cực nhờ năng lực sản xuất dự báo tăng gấp đôi vào năm 2017, nhà máy collagen

hoạt động, thị phần củng cố và khả năng chủ động nguyên liệu đầu vào.

VHC đang được định giá hấp dẫn với P/E 2014 (loại bỏ LN bất thường) 9,5x và P/E dự phóng 2015 7,1x

Cổ phiếu tăng 150% năm 2014 Kì vọng tăng trưởng tốt trong thời gian tới với giá mục tiêu 45.900 đồng.

Diễn biến giá cổ phiếu VHC với VN-Index

Nguồn: Bloomberg, KIS

50

75

100

125

150

175

200

225

250

Jan-14 Mar-14 May-14 Jul-14 Sep-14 Nov-14 Jan-15

VHC VN-Index

Page 46: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

46

VHC – DỰ BÁO TÀI CHÍNH

Nguồn: BCTC VHC, KIS

Chỉ số tài chính 2011 2012 2013 2014F 2015F

Doanh thu thuần 4,104 4,228 5,095 6,063 7,324

LN hoạt động (EBIT) 491.7 243.0 219.8 408.8 607.91

LNST 413 233 176 531 507

Tăng trưởng doanh thu (%) 36% 3% 21% 19% 21%

Tăng trưởng EBIT (%) 70% -51% -10% 86% 49%

Tăng trưởng LNST (%) 81% -44% -24% 202% -5%

EPS (đã pha loãng) 4,268 2,277 1,714 5,422 5,218

BVPS (đã pha loãng) 13,452 14,382 15,886 20,088 25,576

P/E (x) 8.6 16.2 21.5 6.8 7.1

P/B (x) 2.7 2.6 2.3 1.8 1.4

ROA (%) 18.6% 7.7% 5.6% 15.0% 11.2%

ROE (%) 36.2% 16.4% 11.3% 30.1% 22.9%

Tài sản/vốn CSH (x) 1.9 2.3 1.7 2.2 1.9

Khả năng thanh toán lãi vay (x) 7.0 4.0 2.8 7.7 10.1

Page 47: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

47

TỔNG CÔNG TY PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ KINH BẮC – KBC

• Hoat động kinh doanh cốt lõi: Đầu tư, xây dựng và phát triển KCN. Nguồn thu từ KCN hiện đóng góp trên 80%

tổng doanh thu.

• Đang sở hữu gần 20 KCN, tập trung tại các trung tâm CN lớn thu hút phần lớn FDI như Hải Phòng, TP.HCM và

Bắc Ninh. 90% khách hàng là doanh nghiệp FDI đến từ Nhật Bản (Cannon, Panasonic), Hàn Quốc (LG), Đài Loan

(Foxconn, Wintek)… hoạt động trong lĩnh vực CN cao.

• Vị thế dẫn đầu trong phân khúc BĐS KCN và được hỗ trợ lớn về thuế từ chính quyền địa phương. Các KCN của

KBC hiện thu hút khoảng 20% tổng FDI vào VN mỗi năm.

• Đang đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu, trong đó ưu tiên tập trung vào mảng cốt lõi là KCN-KĐT.

Các KCN chủ lực Cơ cấu doanh thu 9T2014

Nguồn: KBC, KIS

Nguồn: KBC, KIS

KCN Vị trí Qui mô Hiện trạng

Tràng Duệ TP. Hải Phòng 400 ha Đang kinh doanh

Quế Võ Bắc Ninh 311.6 ha Đang kinh doanh

Quế Võ mở rộng Bắc Ninh 300 ha Đang kinh doanh

Tân Phú Trung TP.HCM 590 ha Đang kinh doanh

Quang Châu Bắc Giang 426 ha Đang kinh doanh

Nam Sơn - Hạp Lĩnh Bắc Ninh 402.5 ha Đang kinh doanh

7%4%

4%

85%

Cho thuê KCN Bán nhà xưởng Cho thuê Nhà xưởng Khác

Page 48: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

48

9T2014, KBC công bố KQKD ấn tượng với DTT đạt 580,4 tỷ đồng (+76% y/y) và LNST đạt 154,5 tỷ đồng, cải thiện

mạnh mẽ so với mức lỗ 115,3 tỷ đồng cùng kì năm ngoái.

• Nhu cầu thuê KCN tăng sau khi LG có kế hoạch thuê thêm đất tại Tràng Duệ DT từ cho thuê KCN đạt 490 tỷ đồng

(+135% y/y, đóng góp 84% DT). Nguồn thu chủ yến đến từ các KCN Tràng Duệ, Quế Võ và Tân Phú Trung.

• Ước tính giá cho thuê tăng bình quân 20% lên trung bình 60 USD/m2 Biên lãi gộp từ cho thuê KCN mở rộng mạnh

mẽ từ 37% 9T2013 lên 55% 9T2014. Quá trình tái cơ cấu DN theo hướng tinh gọn Chi phí BH&QL/DTT thu hẹp

1,2 điểm % EBIT đạt 250 tỷ đồng, tăng 264% y/y.

• Thoái vốn đầu tư tài chính thu về 108 tỷ đồng lỗ từ HĐTC giảm 71% y/y còn 62 tỷ đồng.

Năm 2014, KBC công bố doanh thu từ hoạt động cốt lõi đạt 1.200 tỷ đồng (+20% y/y) và LNST ước 320 tỷ đồng

(+306% y/y) nhờ kí HĐ trị giá khoảng 600 tỷ đồng trong quý IV/2014 với Hiệp hội Incheon Vision (HQ).

KBC: HƯỞNG LỢI TỪ LÀN SÓNG FDI HÀN QUỐC

Biên lợi nhuận qua các năm Tình hình thu hút FDI

Nguồn: KBC, KIS

Nguồn: GSO, KIS

18.6

14.7

13.0

21.620.2

11.512.4

10.511.011.0

2010 2011 2012 2013 2014

Thu hút FDI Giải ngân FDI

Tỷ USD

55%

46%

38%

56%57%

43%40%

-39%

31%

41%

-45%

-30%

-15%

0%

15%

30%

45%

60%

2010 2011 2012 2013 2014

Biên lãi gộp Tỷ suất EBIT

Page 49: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

49

Chúng tôi kì vọng KBC sẽ có thêm 1 năm kinh doanh bức phá với các động lực chính:

• Intel, Samsung, LG và Nokia đã mở rộng đáng kể hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam Các cty vệ tinh và

các nhà cung ứng tăng cường đầu tư vào các KCN của KBC.

• KCN Tràng Duệ được đưa vào KKT Đình Vũ , hưởng nhiều ưu đãi đối với quy chế KKT Dễ dàng thu hút FDI

• KBC khả năng cao kí hợp đồng GĐ2 cho thuê 40-50 ha với LG tại KCN Tràng Duệ (503-628 tỷ đồng) và HĐ cho thuê

khoảng 25ha với Incheon Vision (304 tỷ đồng). Ngoài ra, triển vọng lạc quan về việc kí hợp đồng mới tại các KCN chủ

lực khác như Quế Võ mở rộng, Tân Phú Trung và Quang Châu bổ sung đáng kể doanh thu.

Ước tính 2015, DTT 1.876 tỷ đồng (+45% y/y); LNST ước 537 tỷ đồng (+78% y/y) nhờ biên LN ổn định và CP lãi vay

giảm từ cơ cấu nợ EPS (VĐL hiện hữu) đạt 1.357 đồng (+55% y/y)

KBC: THÊM 1 NĂM BỨC PHÁ

KCN Quế Võ KQKD giai đoạn 2011-2015F

Nguồn: KBC, KIS

Nguồn: KBC, KIS

633.6

281.4

1,072.8

1,290.3

1,876.0

320.0

536.9

78.8

(483.9)

77.8

2011 2012 2013 2014 2015F

DTT LNST

Tỷ VND

Page 50: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

50

KBC: HẤP DẪN TRONG NGẮN HẠN

HĐKD của KBC đang khởi sắc mạnh mẽ trở lại nhờ hưởng lợi từ quá trình phục hồi của nền kinh tế và làn sóng thu

hút FDI từ các tập đoàn lớn.

Năm nay, KBC sẽ chuyển đổi 1.200 tỷ đồng trái phiếu và phát hành tăng VĐL 1.200 tỷ đồng với giá chuyển đổi và

phát hành không thấp hơn 15.000 đồng/cổ phiếu Rủi ro loãng giá cổ phiếu được đánh đổi bởi lợi nhuận tốt hơn

nhờ giảm mạnh vay nợ (KBC đang phải trả hơn 300 tỷ đồng lãi vay/năm).

Triển vọng tăng trưởng lợi nhuận tích cực KBC đang được giao dịch ở mức P/E dự phóng 12x (so với 18x năm

2014) và P/B dự phóng 1,1x Giá mục tiêu 6 tháng 17.800 đồng (triển vọng tăng 13%).

Diễn biến giá cổ phiếu KBC với VN-Index

Nguồn: Bloomberg, KIS

50

75

100

125

150

175

200

1/2/2014

3/2/2014

5/2/2014

7/2/2014

9/2/2014

11/2/2014

1/2/2015

KBC VN-Index

Page 51: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

51

KBC – DỰ BÁO TÀI CHÍNH

Nguồn: KBC, KIS

Chỉ số tài chính 2011 2012 2013 2014 2015F

Doanh thu thuần 634 281 1,073 1,290 1,876

LN hoạt động (EBIT) 198 (111) 429 556 732

LNST 78 (484) 79 320 537

Tăng trưởng doanh thu (%) -31% -56% 281% 20% 45%

Tăng trưởng EBIT (%) -47% -156% 487% 30% 32%

Tăng trưởng LNST (%) -93% -722% 116% 306% 68%

EPS 121 (1,473) 245 873 1,357

BVPS 14,925 13,452 13,697 14,681 14,955

P/E (x) 130.8 (10.7) 64.4 18.1 11.6

P/B (x) 1.1 1.2 1.2 1.1 1.1

ROA (%) 0.7% -4.1% 0.6% 2.6% 4.3%

ROE (%) 1.8% -11.5% 2.0% 6.8% 9.5%

Tài sản/vốn CSH (x) 2.7 3.0 3.1 2.3 2.2

Khả năng thanh toán lãi vay (x) 0.7 (0.3) 1.4 2.0 3.8

Page 52: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

52

TẬP ĐOÀN VINGROUP - CTCP (VIC)

• Là nhà phát triển BĐS số 1 tại VN với vốn hóa 3,23 tỷ USD. Các thương hiệu chủ lực là Vinhomes (Hệ thống nhà ở

cao cấp), Vincom (TTTM, văn phòng); Vinpearl (du lịch, khách sạn) và đang phát triển mạnh mảng bán lẻ.

• Nắm giữ hơn 40 dự án qui mô lớn với quỹ đất hơn 100 triệu m2, tập trung tại các TT kinh tế và du lịch lớn như Hà

Nội, TP.HCM, Quảng Ninh, Nha Trang, Phú Quốc… Đảm bảo có đủ dự án để tăng trưởng trong 5 năm tới.

• Đang tập trung phát triển các DA phức hợp qui mô lớn: Vinhomes Central Park (TP.HCM) 43ha, Vinhomes

Nguyễn Chí Thanh 1,3ha. VIC cũng đang tích cực đầu tư vào mảng bán lẻ thông qua chiến lược M&A (mua lại

TTTM Khánh Gia – TP.HCM, chuỗi siêu thị Ocean Mart, Alphanam…) và và tự đầu tư.

Cơ cấu DT Cơ cấu LN gộp

Nguồn: VIC, KIS

Nguồn: VIC, KIS

Page 53: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

53

Điểm nổi bật 2014: Khai trương Vinpearl Phú Quốc, bán hàng Vinhomes Nguyễn Chí Thanh, Central Park và chuỗi

Vinpearl Luxury tại Nha Trang và Phú Quốc.

VIC duy trì tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ trong 9T2014: DTT đạt 21.525 tỷ đồng (+85,5% y/y) và EBIT đạt 6.350 tỷ

đồng (+76,6% y/y).

• DT nhà ở đạt 17.318 tỷ (+94% y/y, chiếm 80% DTT) nhờ DT từ các dự án chủ lực như Times City, Royal City và gần

8.000 tỷ cuối cùng từ Vinhomes Riverside. Các mảng khác cũng tăng trưởng mạnh như: Cho thuê bán lẻ (+33% y/y),

du lịch, khách sạn (+30% y/y), bệnh viện (+168% y/y) và khác (+22,2x y/y).

• Sở hữu các dự án vị trí tốt tại Hà Nội TP.HCM nên không chịu nhiều áp lực giảm giá bán Biên lãi gộp duy trì ở

mức cao với 38%.

• Tỷ trọng chi phí BH&QL/DTT thu hẹp 2.3 điểm phần trăm EBIT margin đạt 30% so với 31% 9T213.

VIC: HOẠT ĐỘNG CỐT LÕI DUY TRÌ ĐÀ TĂNG TRƯỞNG VƯỢT BẬC

Biên lợi nhuận qua các năm KQKD giai đoạn 2010-2014F

Nguồn: VIC, KIS

Nguồn: VIC, KIS

76%

44%

48%

38% 38%

69%

20% 33%28% 29%

0.0%

15.0%

30.0%

45.0%

60.0%

75.0%

2010 2011 2012 2013 2014F

Biên lãi gộp Tỷ suất EBIT

3,8732,314

7,904

18,378

28,691

2,4321,074

1,847

7,149

4,746

2010 2011 2012 2013 2014F

DTT LNST

Tỷ VND

Page 54: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

54

LNST đạt 9T2014 giảm 43,1% y/y, đạt 3.445,6 tỷ đồng. Nguyên nhân:

• Quý II/ 2013 VIC ghi nhận LN bất thường 4.980 tỷ đồng LN từ chuyển nhượng Vincom Center A

• Lãi vay tăng gấp đôi lên gần 2.000 tỷ đồng do VIC tăng cường vay nợ để đẩy mạnh hoạt động đầu tư mới.

• LNTT tăng 43% y/y nếu loại trừ LN bất thường này Hoàn thành 86% kế hoạch DT (25.000 tỷ) và 77% kế hoạch

LNST (4.500 tỷ).

Quý IV/2014, VIC sẽ tiếp tục ghi nhận DT từ Times và Royal City (5.700 tỷ) trong khi các mảng kinh doanh khác duy

trì tốc độ tăng trưởng tích cực Cả năm 2014, ước tính DTT đạt 28.691 tỷ (+56 y/y) và LNST 4.750 tỷ (-34% y/y).

VIC: HOẠT ĐỘNG CỐT LÕI DUY TRÌ ĐÀ TĂNG TRƯỞNG VƯỢT BẬC (tt)

Dự án Royal City Dự án Times City

Nguồn: VIC, KIS

Nguồn: VIC, KIS

Page 55: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

55

VIC: CỦNG CỐ 2015

Năm 2015, DT và LNST dự báo giảm nhẹ, đạt lần lượt 25.567 tỷ đồng (-11% y/y) và LNST 4.628 tỷ đồng (-3% y/y).

• Mảng chủ lực là nhà ở chỉ đóng góp 16.850 tỷ đồng (-27% y/y, chiếm 65% DTT) do chỉ còn ghi nhận nguồn thu từ

Times City và Royal City (trên 10.000 tỷ) và có thể ghi nhận một phần bán biệt thự tại Central Park và chuỗi biệt thự

cao cấp Vinpearl Luxury tại Nha Trang và Phú Quốc.

• Mở mới 24 TTTM mới từ 6 TTTM hiện tại (hoạt động từ 3 lên 19 tỉnh thành) với tỷ lệ lấp đầy 85-95% BĐS cho

thuê gia tăng 60% y/y lên 3.407 tỷ đồng. Trong khi đó, mảng du lịch khách sạn tăng 70% sau khi đưa Vinpearl Phú

Quốc (GĐ1) vào hoạt động kể từ cuối năm 2014 Bù đắp sự suy giảm của DT nhà ở.

• Biên lãi gộp mở rộng 1,7 điểm % sau khi các mảng cho thuê bán lẻ và khách sạn du lịch với LN biên cao hơn đóng

góp nhiều hơn vào cơ cấu doanh thu và LN. Lỗ thuần từ HĐTC khoảng 1,800 tỷ đồng, tương đương 2014 do áp lực lãi

vay cao trước nhu cầu đầu tư lớn.

Dự án Vinpearl Phú Quốc Dự án Vinpearl Luxury Nha Trang

Nguồn: KBC, KIS

Nguồn: KBC, KIS

Page 56: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

56

VIC: LẤY LẠI ĐÀ TĂNG TRƯỞNG KỂ TỪ 2016

VIC có thể trở lại giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ kể từ năm 2016 sau khi bắt đầu ghi nhận nguồn thu từ 2 DA chủ

lực là Central Park và Vinhomes Nguyễn Chí Thanh. Tiến độ bán hàng tại 2 DA này rất tích cực:

• Central Park: Đã bán 3 block/11 block với giá thị trường hơn 40tr/m2 Ghi nhận DT kể từ quý IV/2016 và sẽ ghi

nhận DT biệt thự từ quý IV/2015.

• Nguyễn Chí Thanh: Đã bán toà nhà Văn phòng cho Maritime Bank và đang mở bán khu căn hộ.

• Nguồn thu từ cho thuê và kinh doanh bán lẻ, khách sạn dự báo duy trì tăng trưởng khả quan.

DT và LNST tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2020 dự báo lần lượt 37% và 31%.

Dự án Vinhomes Central Park Dự án Vinhomes Nguyễn Chí Thanh

Nguồn: VIC, KIS

Nguồn: VIC, KIS

Sản phẩm Quy mô Diện tích sàn

Căn hộ 10.000 căn 1.050.000 m2

Biệt thự hơn 70 căn 36.500 m2

TTTM 59.000 m2

Vinmec 12.000 m2

Viinshool 35.000 m2

Dịch vụ giải trí 120.000 m2

Năm hoàn thành 2017

Sản phẩm Quy mô Diện tích sàn

Căn hộ 378 căn hạng sang 54.500 m2

Văn phòng 60.000 m2

TTTM 50.000 m2

Đỗ xe 54.000 m2

Khác 3.000 m2

Thời gian giao nhà Quý I/2016

Page 57: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

57

VIC – DỰ BÁO TÀI CHÍNH

Nguồn: VIC, KIS

Chỉ số tài chính 2011 2012 2013 2014 2015F

Doanh thu thuần 2,314 7,904 18,378 28,691 25,567

LN hoạt động (EBIT) 463 2,627 5,114 8,433 7,900

LNST 1,074 1,847 7,149 4,746 4,628

Tăng trưởng doanh thu (%) -40% 242% 132% 56% -11%

Tăng trưởng EBIT (%) -83% 467% -95% 65% -6%

Tăng trưởng LNST (%) -56% 72% -287% -34% -3%

EPS (đã pha loãng) 836 1,139 4,904 2,708 2,577

BVPS (đã pha loãng) 6,616 7,649 10,469 13,435 16,218

P/E (x) 56.4 41.4 9.6 17.4 18.3

P/B (x) 7.1 6.2 4.5 3.5 2.9

ROA (%) 2.7% 3.4% 10.3% 4.9% 4.1%

ROE (%) 12.3% 18.4% 54.2% 23.2% 17.4%

Tài sản/vốn CSH (x) 5.5 5.3 5.2 4.3 4.3

Khả năng thanh toán lãi vay (x) 0.6 2.4 3.5 3.2 3.0

Page 58: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

58

Cơ cấu doanh thu 2014 Thị phần tiêu thụ thép

Nguồn: KIS, HPG

• Công ty CP Thép Hòa Phát đứng đầu trong ngành thép xây dựng với thị phần cả nước là 19%, và có tỷ suất lợi

nhuận vượt trội nhờ quy trình sản xuất hiện đại.

• Hoạt động kinh doanh hiệu quả

- Doanh thu 2015 dự kiến đạt 28,000 tỷ đồng tăng trưởng 8% so với năm 2014. Lợi nhuận sau thuế đạt 3,600 tỷ đồng,

tăng 3% so với năm trước. Các yếu tố tích cực hỗ trợ cho tăng trưởng doanh thu & lợi nhuận của HPG: 1) Thị

trường BĐS ấm dần; 2) Năng suất sản xuất được nâng lên với tổng công suất 1.25 triệu tấn/năm, tăng 25% so với

2014; 3) Xu hướng nguyên vật liệu đầu vào giảm mạnh (phôi thép & quặng sắt)

- Doanh thu 2014 ước đạt VNĐ26,000 tỷ, LNST đạt 3,500 tỷ tương ứng tăng 37% & 78% so với cùng kỳ năm ngoái.

- Các chỉ số tài chính bình quân 4 quý gần nhất của HPG rất tốt, với EPS đạt 6,558 đồng/cổ phiếu, ROA đạt 15% và

ROE đạt 32% Vs chỉ số bình quân trong ngành là 4% & 10%

CÔ NG TY CP THÉ P HÒ A PHÁ T (HPG)

Nguồn: KIS, HPG

78%

13%

9%

Thép Điện lạnh, trang trí nội thất, … Bất động sản

15.3%

18.6%

15.60% 15.60% 15.90%

13.30% 13.70%15.20%

12.30%

11.50% 11.40%

8.6%8.20%

8.80%

9.70%12.4%

7.80%

9.00%

8.20%

8.9%

0%

2%

4%

6%

8%

10%

12%

14%

16%

18%

20%

2011 2012 2013 10M2014

Pomina Hòa Phát Tisco VNS Vinakyoei

Page 59: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

59

Kết quả kinh doanh HPG 2010 – 2014F Doanh thu & biên lợi nhuận ròng 2011 - 2015

Nguồn: KIS, HPG

• Lợi thế cạnh tranh vượt trội

- Sử dụng công nghệ lò cao BOF có quy trình sản xuất nhanh hơn với chi phí thấp hơn và cho ra sản phẩm chất

lượng hơn so với công nghệ lò cao trước đây và EAF.

- Trong 2015, Hòa Phát sẽ tập trung đẩy nhanh tiến độ xây dựng lò cao số 3 công suất 750,000 tấn/năm tại Khu liên

hợp gang thép Hòa Phát tại Hải Dương, dự kiến hoàn thành dự án vào đầu năm 2016. Sau khi hoàn thành, sản

lượng thép xây dựng đạt khoảng 2 triệu tấn/năm.

CÔ NG TY CP THÉ P HÒ A PHÁ T (HPG)

Nguồn: KIS, HPG

--

5

10

15

20

25

FY 2010 FY 2011 FY 2012 FY 2013 FY 2014F

VNĐ tỷ

--

500

1,000

1,500

2,000

2,500

VNĐ tỷ

Doanh thu (phải) Lợi nhuận (trá i)

--

5,000

10,000

15,000

20,000

25,000

30,000

FY 2011 FY 2012 FY 2013 FY 2014E FY 2015E

0%

2%

4%

6%

8%

10%

12%

14%

16%

Doanh thu Biên lợi nhuận ròng

Page 60: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

60

Diễn biến giá cổ phiếu HPG trong 2014 Tăng trưởng giá Vs. Tăng trưởng lợi nhuận

Nguồn: KIS, HPG

• Tình hình kinh doanh tiếp tục cải thiện dẫn đến cổ phiếu còn lực tăng trưởng

- So với mức giá từ đầu năm 2015 thì giá HPG hiện tại (19/1:VNĐ54,000) đã tăng 3%, tiềm năng tăng trưởng 18%

(giá mục tiêu VNĐ65,000)

- 12MF PER: 8.1x (Trung bình ngành 10.3)

- 12MF PBR: 2.2x (trung bình ngành 0.7x)

CÔ NG TY CP THÉ P HÒ A PHÁ T (HPG)

Nguồn: KIS, HPG

300

400

500

600

01/2014 03/2014 05/2014 07/2014

điểm

30

40

50

60

VNĐ'000

VNINDEX HPG

--

50%

100%

150%

200%

250%

2012 2013 2014Tăng trưởng giá Tăng trưởng lợi nhuận

Page 61: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

61

Nguồn: KIS

SO SÁNH VỚI CÁC CÔNG TY TRONG NGÀNH

Code Công tyThị giá

15/01/2015

Giá cao

nhất

Giá thấp

nhất

Doanh thu

4Q gần đây

(VNDbln)

Vốn hóa

(VNDbln)P/E 2014 P/B 2014

HSG CTCP Tập đoàn Hoa Sen 46,900 59,500 36,000 14,990 4,517 11.0x 1.9x

NKG CTCP Thép Nam Kim 15,400 15,500 7,900 5,873 614 7.1x 1.3x

POM CTCP Thép Pomina 8,600 14,300 8,100 10,275 1,602 667.4x 0.7x

VGS CTCP Ống thép Việt Đức 7,300 4,900 9,800 2,343 263 10.3x 0.5x

VIS CTCP Thép Việt Ý 8,500 11,700 6,400 3,695 418 NM 0.6x

Trung bình 9.9x 0.8x

HPG CTCP Hòa Phát 54,000 62,000 42,500 25,403 26,023 8.2 2.3

Page 62: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

62

Cơ cấu doanh thu Thị trường xuất khẩu chính

• HSG đứng đầu chiếm 37% thị phần tôn mạ và 18% thị phần thép ống.

• Hoạt động kinh doanh cải thiện

- Doanh thu 2015 dự kiến đạt 18,500 tỷ đồng tăng trưởng 23% so với năm 2014 (tăng trưởng chung của ngành là 12%).

Lợi nhuận sau thuế đạt 550 tỷ đồng, tăng 34% so với năm trước. Các yếu tố tích cực hỗ trợ cho tăng trưởng doanh

thu & lợi nhuận của HSG: 1) Thị trường BĐS ấm dần; 2) Quy mô sản xuất được mở rộng 3) Xu hướng nguyên vật

liệu đầu vào giảm mạnh sẽ làm giảm giá vốn hàng bán.

- Doanh thu 2014 đạt VNĐ14,990 tỷ, LNST đạt 410 tỷ tương ứng tăng 28% & giảm 29% so với cùng kỳ năm ngoái.

- Các chỉ số tài chính bình quân 4 quý gần nhất của HSG với EPS đạt 4,261 đồng/cổ phiếu, ROA đạt 8% và ROE đạt

14% so với chỉ số bình quân ngành lần lượt là 4% & 10%

CÔ NG TY CP TÔ N HOA SEN (HSG)

40%

53%

7%

Xuất khẩu Trong nước Khác

90%

10%

ASEAN Châu Phi, Châu Mỹ, Trung Đông

Nguồn: KIS

Nguồn: KIS

Page 63: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

63

Kết quả kinh doanh HPG 2010 – 2014 Doanh thu & biên lợi nhuận ròng 2011 - 2015

Nguồn: KIS, HSG

• Lợi thế cạnh tranh vượt trội so với các đối thủ khác trong ngành

- Quy mô sản xuất mở rộng: 2 dây chuyền cán nguội mới đi vào hoạt động trong 2014 góp phần nâng tổng công suất t

hiết kế hiện tại lên 980,000 tấn/năm, giúp tiết giảm chi phí sản xuất nhờ lợi thế về quy mô sản xuất

- Mở rộng hệ thống phân phối rộng khắp cả nước: hiện đang sở hữu 148 chi nhánh phân phối tại Việt Nam, tăng 29

% so với 115 chi nhánh vào 2013. Dự kiến đến 2017, HSG sẽ sở hữu 304 chi nhánh phân phối trên cả nước.

CÔ NG TY CP TÔ N HOA SEN (HSG)

Nguồn: KIS, HSG

-

2,000

4,000

6,000

8,000

10,000

12,000

14,000

16,000

18,000

20,000

FY 2011 FY 2012 FY 2013 FY 2014 FY 2015

0.0%

1.0%

2.0%

3.0%

4.0%

5.0%

6.0%

Doanh thu Biên lợi nhuận ròng

-

2,000

4,000

6,000

8,000

10,000

12,000

14,000

16,000

FY 2010 FY 2011 FY 2012 FY 2013 FY 2014

-

100

200

300

400

500

600

700

Doanh thu Lợi nhuận

Page 64: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

64

Diễn biến giá cổ phiếu HPG trong 2014 Tăng trưởng giá Vs. Tăng trưởng lợi nhuận

Nguồn: KIS, HPG

• Tình hình kinh doanh tiếp tục cải thiện dẫn đến cổ phiếu còn lực tăng trưởng

- So với mức giá từ đầu năm 2015 thì với mức giá hiện tại VNĐ47,000 HSG đã giảm 1%, tiềm năng tăng trưởng 18%

(giá mục tiêu VNĐ56,000)

- 12M PER: 11x (Trung bình ngành 9.9x)

- 12M PBR: 1.9x (trung bình ngành 0.8x)

CÔ NG TY CP TÔ N HOA SEN (HSG)

Nguồn: KIS, HPG

300

400

500

600

01/2014 03/2014 05/2014 07/2014

điểm

30

40

50

60

VNĐ'000

VNINDEX HPG

(50.0%)

0.0%

50.0%

100.0%

150.0%

200.0%

FY 2012 FY 2013 FY 2014

Tăng trưởng giá Tăng trưởng lợi nhuận

Page 65: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

65

Nguồn: KIS

SO SÁNH VỚI CÁC CÔNG TY TRONG NGÀNH

Code Công tyThị giá

15/01/2015

Giá cao

nhất

Giá thấp

nhất

Doanh thu

4Q gần đây

(VNDbln)

Vốn hóa

(VNDbln)P/E 2014 P/B 2014

HPG CTCP Hòa Phát 54,000 62,000 42,500 25,403 26,023 8.2 2.3

NKG CTCP Thép Nam Kim 15,400 15,500 7,900 5,873 614 7.1x 1.3x

POM CTCP Thép Pomina 8,600 14,300 8,100 10,275 1,602 667.4x 0.7x

VGS CTCP Ống thép Việt Đức 7,300 4,900 9,800 2,343 263 10.3x 0.5x

VIS CTCP Thép Việt Ý 8,500 11,700 6,400 3,695 418 NM 0.6x

Trung bình 9.9x 0.8x

HSG CTCP Tập đoàn Hoa Sen 46,900 59,500 36,000 14,990 4,517 11.0x 1.9x

Page 66: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

66

CÔNG TY CP DỆT MAY THÀNH CÔNG (TCM)

Cơ cấu doanh thu 2014

Nguồn: KIS, TCM

Các thị trường xuất khẩu chính

Nguồn: KIS, TCM

• TCM là doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh sản phẩm may, sợi vải với tỷ trọng doanh thu xuất khẩu cao.

- 87% sản lượng được xuất khẩu sang một số thị trường chính như Mỹ (30%), Nhật ( 30%), Hàn (15%)…

• Hoạt động kinh doanh cải thiện

- Doanh thu 2015 dự kiến đạt 2,800 tỷ đồng tăng trưởng 10% so với năm 2014. Lợi nhuận sau thuế đạt 202 tỷ đồng, tăng

23% so với năm trước. Các yếu tố tích cực hỗ trợ cho tăng trưởng doanh thu & lợi nhuận của TCM: 1) Tiếp tục

chuyển dịch cơ cấu doanh thu sang sản phẩm có tỷ suất lợi nhuận cao (từ bông qua vải & mặc hàng may mặc); 2)

Công suất hoạt động được nâng cao do nhà máy Thành Công 2 dự kiến đưa vào hoạt động từ Q3/2015.

- Doanh thu 2014 dự kiến đạt VNĐ2,543 tỷ, LNST đạt 164 tỷ tương ứng giảm 0.45% & tăng 33% so với cùng kỳ năm

ngoái.

- Các chỉ số tài chính bình quân 4 quý gần nhất của TCM với EPS đạt 3,233 đồng/cổ phiếu, ROA đạt 7% và ROE đạt

18% so với chỉ số bình quân ngành lần lượt là 4% & 9%

90%

10%

Xuất khẩu Nội địa

30%

15%

25%

30%

Mỹ Nhật Bản Hàn Quốc Châu  u

Page 67: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

67

CÔNG TY CP DỆT MAY THÀNH CÔNG (TCM)

Lợi thế cạnh tranh vượt trội

• Điều kiện hưởng ưu đãi thuế từ TPP & hiệp định tự do thương mại Châu Âu đối với hàng dệt may: đáp ứng quy tắc

xuất xứ từ sợi trở đi (Yarn Forward Principle), tại thị trường Mỹ thuế suất giảm từ 17% xuống 0%, tại thị trường

Châu Âu giảm từ 9% còn 0%

• TCM sở hữu 4 nhà máy sản xuất sợi, là một trong số ít DN niêm yết thỏa mãn điều khoản về vùng nguyên liệu của

TPP

- Lợi nhuận tiếp tục cải thiện nhờ hưởng ưu đãi thuế suất và chủ yếu từ thị trường Mỹ & Châu Âu

Hiệp định TPP khả năng chỉ có ảnh hưởng từ 1H/2015. Dù được kí kết sớm hay muộn thì vẫn có ảnh hưởng tích cực

Kết quả kinh doanh TCM 2010 – 2014

Nguồn: KIS, TCM

Doanh thu & biên lợi nhuận ròng 2011 - 2015

Nguồn: KIS, TCM

-

500

1,000

1,500

2,000

2,500

3,000

FY 2010 FY 2011 FY 2012 FY 2013 FY 2014E

(50)

-

50

100

150

200

250

VNĐ tỷ

Doanh thu Lợi nhuận

VNĐ tỷ

-

500

1,000

1,500

2,000

2,500

3,000

FY 2011 FY 2012 FY 2013 FY 2014E FY 2015F

VNĐ tỷ

(2.0%)

(1.0%)

0.0%

1.0%

2.0%

3.0%

4.0%

5.0%

6.0%

7.0%

8.0%

Doanh thu Biên lợi nhuận ròng

Page 68: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

68

CÔNG TY CP DỆT MAY THÀNH CÔNG (TCM)

Tình hình kinh doanh tiếp tục cải thiện trong 2015 nên cổ phiếu TCM còn lực tăng trưởng

- So với mức giá đầu năm 2015 với mức giá VNĐ32,000 TCM vẫn chưa thay đổi, tiềm năng tăng trưởng nhưng vẫn còn lực tăng

24% (giá mục tiêu VNĐ39,700)

- 12M PE: 10.0x (Trung bình ngành 8.1x)

- 12M PB: 2.0x (trung bình ngành 1.1x)

Nguồn: KIS, TCM

Tăng trưởng giá Vs. Tăng trưởng lợi nhuận

-200%

-100%

0%

100%

200%

300%

400%

500%

600%

700%

FY 2012 FY 2013 FY 2014

Tăng trưởng giá Tăng trưởng lợi nhuận

Page 69: THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG · 2016-03-28 · - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 10%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%,

69

Nguồn: KIS

SO SÁNH VỚI CÁC CÔNG TY TRONG NGÀNH

Code Công tyThị giá

15/01/2015Giá cao nhất

Giá thấp

nhất

Doanh thu 4Q

gần (VNDbln)

Vốn hóa

(VNDbln)P/E 2014 P/B 2014

EVE Công ty cổ phần Everpia Việt Nam 28,300 28,900 22,300 749 778 11.7x 1.0x

GIL CTCP SXKD & XNK Bình Thạnh 35,500 37,500 20,500 1,086 486 5.7x 0.9x

GMC CTCP SX-TM May Sài Gòn 36,000 42,500 24,400 1,440 419 6.3x 1.7x

KMR CTCP Mirae 7,300 8,800 4,100 370 324 14.2x 0.6x

TET CTCP Vải sợi May mặc Miền Bắc 17,600 22,300 7,600 48 100 7.7x 1.3x

NPS CTCP May Phú Thịnh - Nhà Bè 14,700 18,100 9,800 59 32 9.3x 0.9x

TNG CTCP Đầu tư và Thương mại TNG 19,100 23,200 7,900 4,913 311 2.7x 1.2x

STK CTCP Sợi Thế Kỷ 18,000 N/A N/A 1,453 707 6.7x 1.2x

Trung bình 8.1x 1.1x

TCM CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công32,300 37,800 21,200 2,576 1,586 10.0x 2.0x