Top Banner
T CHC VÀ HOT ĐNG CA HP TÁC XÃ CA HP TÁC XÃ S TAY S TAY Hà Ni - 2009
61

T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

Oct 24, 2021

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃCỦA HỢP TÁC XÃ

SỔ TAYSỔ TAY

Hà Nội - 2009

Page 2: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

Dự án Hỗ trợ thể chế phát triển Hợp tác xãtại miền Bắc Việt Nam

SỔ TAYTỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG

CỦA HỢP TÁC XÃ

Hà Nội - 2009

“Ấn phẩm này được thực hiện với sự giúp đỡ của Liên minh Châu Âu.Nội dung ấn phẩm chỉ thuộc trách nhiệm của tác giả

và trong mọi trường hợp đều không phản ánh quan điểm của Liên minh Châu Âu”

Page 3: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

Tài liệu này tập hợp kết quả nghiên cứu hệ thống các văn bản pháp luật Việt Nam,các cuộc điều tra về Hợp tác xã và tham khảo các tiêu chuẩn áp dụng trong lĩnh vựcHợp tác xã trên thế giới.

Bộ sổ tay được xây dựng với phương châm đưa thông tin pháp lý liên quan đếnlĩnh vực Hợp tác xã Việt Nam tới đông đảo các đối tượng quan tâm. Các vấn đềchính được đề cập xoay quanh Hợp tác xã, tổ hợp tác, các mô hình Hợp tác xã đanghình thành và các cơ quan chuyên môn sẽ tham gia vào công tác tư vấn về lĩnhvực Hợp tác xã.

Với mục tiêu trên, nhóm cán bộ Phòng Pháp lý & Tổ chức của dự án AID-Coop (Dựán Hỗ trợ thể chế phát triển Hợp tác xã tại Miền Bắc Việt Nam) quyết định xây dựngmột bộ gồm 3 cuốn sổ tay pháp lý và thực hành trên cơ sở nắm bắt và phân tíchnhu cầu của các đối tác liên quan đến Dự án.

Quyển 1: Sổ tay “Thành lập Hợp tác xã”Quyển 2: Sổ tay “Tổ chức và hoạt động của Hợp tác xã”Quyển 3: Sổ tay “Chính sách hỗ trợ Hợp tác xã”

Tính chất của bộ sổ tay này không thực sự chuyên sâu về mặt pháp lý mà tập trungđề cập đến thực tế hoạt động của lĩnh vực Hợp tác xã tại Việt Nam. Các nội dungchính liên quan đến Luật Hợp tác xã năm 2003, các nghị định áp dụng và chínhsách hỗ trợ Hợp tác xã được mô tả và hướng dẫn dựa trên thực tiễn về lĩnh vực Hợptác xã với sự kết hợp với các mô hình tham khảo trên thế giới đã được kiểm chứngvà chấp nhận.

Mỗi cuốn sổ tay được giới thiệu và phổ biến chủ yếu tại ba tỉnh Miền Bắc Việt Namđược dự án hỗ trợ là: Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Ninh Bình.

Xin gửi lời cảm ơn đến đội ngũ cán bộ biên soạn bộ sổ tay: Bà Hương Trần KiềuDung và Bà Isabelle Magueur. Xin trân trọng cảm ơn về sự đóng góp ý kiến của VụHợp tác xã - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, các cơ quanchuyên môn và Liên minh Hợp tác xã ba tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Ninh Bình, các Hợptác xã tư vấn là đối tác của Dự án: Hợp tác xã Tư vấn và Hỗ trợ phát triển nôngnghiệp Hạ Hòa - Phú Thọ (HaDeVa), Hợp tác xã Dịch vụ phát triển nông thôn ThanhBa - Phú Thọ (Corudes), Trung tâm Tư vấn và Phát triển nông thôn Sông Hồng (VĩnhPhúc) cùng các Hợp tác xã liên quan và toàn thể cán bộ Dự án AID-Coop.

Lời mở đầu

Trưởng Dự án AID-CoopJean-Sébastien Canals

Page 4: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

5

Lời giới thiệu1

Tính đến cuối năm 2008, cả nước có 18.180 Hợp tác xã (HTX), trong đó 8.622 HTXnông nghiệp, 3.064 HTX công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, 869 HTX thương mại- dịch vụ, 1.086 HTX giao thông vận tải, 478 HTX thuỷ sản, 2.743 HTX dịch vụ điện,1.022 quỹ tín dụng nhân dân và 296 HTX thuộc các loại hình khác như HTX môitrường, HTX dược, HTX y tế, HTX chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, HTX nhà ở, HTXtrường học, v.v,...

Cả nước hiện có 46 Liên hiệp Hợp tác xã (LHHTX) trong lĩnh vực: thương mại, nhàở, tiểu thủ công nghiệp, khai thác thuỷ sản... Các LHHTX được thành lập chủ yếu ởThành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội, thành phố Cần Thơ, thành phố HảiPhòng...

Năm 2007, kết quả điều tra tại 1.244 HTX thuộc tất cả các lĩnh vực cho thấy: có 87,1%HTX hoạt động có lãi, 90,3% HTX có trích lập các quỹ, 55,5% HTX có chia lãi cho xãviên.

Ngoài ra, hiện nay có khoảng 300.000 tổ hợp tác, trong đó có khoảng 90.000 tổ hợptác trong lĩnh vực nông nghiệp, 70.000 tổ hợp tác trong lĩnh vực phi nông nghiệpvà khoảng 150.000 tổ hợp tác trong lĩnh vực tín dụng và dịch vụ.

Tính đến cuối năm 2008, tổng số xã viên Hợp tác xã có khoảng 7.800.970 xã viên.Thu nhập bình quân của HTX năm 2008 đạt khoảng 79,66 triệu đồng/1năm.

Theo số liệu thống kê chính thức, tính bình quân từ năm 1995 đến năm 2006, chỉriêng kinh tế tập thể với nòng cốt là Hợp tác xã (theo nghĩa hẹp, chưa tính kinh tếxã viên) đóng góp gần 8,43% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Trong khi đó, khu vựckinh tế tư nhân (bao gồm các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp)cũng chỉ chiếm 7,79. Khu vực kinh tế nhà nước đóng góp 39,18%. Khu vực kinh tếcá thể đóng góp 32,63%. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đóng góp11,94%.

Nếu tính cả kinh tế thành viên Hợp tác xã và thành viên tổ hợp tác, kinh tế tập thể(theo nghĩa rộng) chiếm trên 15% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tương đươngvới mức đóng góp của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Những số liệu trên đây phản ánh rõ nét sự phát triển của phong trào Hợp tác xã ởViệt Nam cũng như vài trò quan trọng của kinh tế tập thể nói chung và Hợp tác xãnói riêng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước.

NHÓM BIÊN SOẠN

1 Thông tin do Vụ Hợp tác xã - Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Liên minh Hợp tác xã Việt Nam cung cấp.

Page 5: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

7

Mục lụcNGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ .........................................9

1. Tự nguyện......................................................................................................................................................10

2. Dân chủ, bình đẳng và công khai ...............................................................................................11

3. Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi ..........................................................................12

4. Hợp tác và phát triển cộng đồng................................................................................................13

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỢP TÁC XÃ .............................................................................................14

1. Đại hội xã viên ...........................................................................................................................................17

1.1. Tổ chức Đại hội xã viên ......................................................................................................17

1.2. Tỷ lệ xã viên tham gia Đại hội xã viên.......................................................................19

1.3. Nhiệm vụ của Đại hội xã viên........................................................................................20

1.4. Biểu quyết và thông qua các quyết định tại Đại hội xã viên .....................22

2. Ban Quản trị.................................................................................................................................................33

2.1. Nhiệm kỳ của Ban quản trị ..............................................................................................23

2.2. Tiểu chuẩn thành viên của Ban quản trị ................................................................23

2.3. Kỳ họp của Ban quản trị ....................................................................................................23

2.4. Quyền và Nhiệm vụ của Ban quản trị.......................................................................24

3. Chủ nhiệm HTX/ Ban Chủ nhiệm HTX.....................................................................................26

3.1. Đối với HTX thành lập riêng bộ máy quản lý và bộ máy điều hành.....26

3.2. Đối với HTX thành lập một bộ máy vừa quản lý và vừa điều hành ......26

4. Ban kiểm soát .............................................................................................................................................27

4.1. Nhiệm kỳ của Ban kiểm soát..........................................................................................27

4.2. Tiêu chuẩn thành viên của Ban kiểm soát ............................................................27

4.3. Quyền và Nhiệm vụ của Ban kiểm soát ..................................................................27

CƠ CẤU TÀI CHÍNH TRONG HTX.......................................................................................................29

1. Các nguồn vốn của HTX .....................................................................................................................29

2. Vốn điều lệ ....................................................................................................................................................31

2.1. Các hình thức vốn góp của xã viên ...........................................................................31

Page 6: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

8

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

2.2. Mức góp vốn............................................................................................................................32

2.3. Thời điểm và thời hạn góp vốn ....................................................................................32

3. Quỹ của HTX ................................................................................................................................................33

4. Phân phối lãi của HTX .........................................................................................................................35

5. Xử lý lỗ của HTX ........................................................................................................................................38

TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ HTX................................................................................................................40

1. Hợp nhất Hợp tác xã .............................................................................................................................40

2. Sáp nhập Hợp tác xã .............................................................................................................................42

3. Chia, tách Hợp tác xã ............................................................................................................................43

4. Giải thể Hợp tác xã .................................................................................................................................46

4.1. Giải thể tự nguyện................................................................................................................46

4.2. Giải thể bắt buộc...................................................................................................................47

4.3. Xử lý tài sản và vốn của HTX khi giải thể ................................................................49

5. Trường hợp việc hợp nhất, sáp nhập, chia, tách HTXkhông được cơ quan có thẩm quyền đồng ý ..........................................................................51

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA HTX ...........................................................52

1. Mục đích của kế hoạch, phương án sản xuất - kinh doanh ...................................52

2. Một số nội dung chính xây dựng kế hoạch,phương án sản xuất - kinh doanh....................................................................................................54

THỦ TỤC GIA NHẬP LIÊN MINH HTX ...........................................................................................57

1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Liên minh HTX ...............................................58

1.1. Chức năng .................................................................................................................................58

1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn .........................................................................................................58

2. Trình tự, thủ tục xin gia nhập Liên minh HTX tỉnh, thành phố...................................59

Phụ lục 1: Mẫu đơn xin gia nhập Liên minh HTX tỉnh, thành phố ...................................60Phụ lục 2: Địa chỉ liên hệ một số đối tác của Dự án AID-Coop...........................................61

Page 7: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

9

NGUYÊN TẮC TỔ CHỨCVÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ

1. Tự nguyện

2. Dân chủ, bình đẳng và công khai

3. Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi

4. Hợp tác và phát triển cộng đồng

Page 8: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

10

1. TỰ NGUYỆN

- Theo nguyên tắc này, việc gia nhập HTX của mỗi cá nhân, hộ gia đình và phápnhân là hoàn toàn dựa trên cơ sở tự nguyện, không chịu sức ép của bất kỳ tổ chức,cá nhân nào. Cá nhân không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, thành phần giaicấp, hộ gia đình, pháp nhân có đủ điều kiện theo qui định của Luật HTX, tán thànhđiều lệ HTX dự định gia nhập đều có thể xin gia nhập HTX;

- Khi xã viên không muốn tham gia HTX nữa, xã viên có quyền làm đơn tự nguyệnxin ra HTX, được hưởng các quyền lợi và có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụtheo điều lệ HTX qui định;

- HTX do chính các xã viên tự nguyện góp vốn hoặc vừa góp vốn, góp sức lập ra,nhằm đáp ứng những yêu cầu chung, lợi ích chung do chính mình đặt ra. Do đó,HTX là của xã viên và vì xã viên. Yếu tố tự nguyện sẽ quyết định mọi sự thành côngtrong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và tổ chức quản lý của HTX. Mọisự ép buộc sẽ làm suy giảm tính tích cực, sáng tạo, chủ động của xã viên đối với việcxây dựng HTX.

Page 9: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

11

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

2. DÂN CHỦ, BÌNH ĐẲNG VÀ CÔNG KHAI

- Theo nguyên tắc này, mọi xã viên có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sátHTX thông qua biểu quyết và có quyền ngang nhau trong biểu quyết;

- Xã viên có quyền đề đạt và yêu cầu Ban quản trị, Ban kiểm soát giải thích và trả lờivề những vấn đề xã viên quan tâm. Trường hợp không được trả lời, xã viên có quyềnđưa ra Đại hội xã viên để giải quyết;

- Hợp tác xã công khai tới xã viên trong Đại hội xã viên hoặc thông báo bằng vănbản định kỳ trực tiếp tới từng xã viên, nhóm xã viên cùng sinh sống theo địa bànhoặc thông tin trên bản tin hàng ngày tại trụ sở Hợp tác xã về:

+ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh;

+ Việc trích lập các quỹ;

+ Chia lãi theo vốn góp, theo mức độ sử dụng dịch vụ của Hợp tác xã;

+ Các đóng góp xã hội;

+ Các quyền lợi, nghĩa vụ của từng xã viên, trừ những vấn đề thuộc về bí mậtkinh doanh, bí quyết công nghệ sản xuất do Đại hội xã viên quy định.

Page 10: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

12

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

2 HTX là tổ chức kinh tế có trách nhiệm hữu hạn khi HTX phát sinh nghĩa vụ về tài sản. Tức là HTX chỉ chịutrách nhiệm trả nợ trong giới hạn vốn Điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác của HTX theo quy địnhcủa pháp luật.

3. TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM VÀ CÙNG CÓ LỢI

- Theo nguyên tắc này, mọi hoạt động của HTX đều do HTX tự quyết định và tựchịu trách nhiệm, không một tổ chức, cá nhân nào được can thiệp vào công việcquản lý nội bộ và hoạt động hợp pháp của HTX;

- Hợp tác xã tự quyết định: bộ máy tổ chức quản lý, lựa chọn phương án sản xuất -kinh doanh; phân phối kết quả sản xuất - kinh doanh; lập và mức trích lập các quỹ;mức tiền công, tiền lương đối với những người làm việc cho Hợp tác xã;

- Hợp tác xã tự lựa chọn và quyết định: hình thức, thời điểm huy động vốn; chủđộng sử dụng vốn và tài sản của mình; chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàngvà ký kết hợp đồng; tổ chức thực hiện hợp đồng và chịu trách nhiệm theo pháp luậtvề hợp đồng đã ký kết;

- Hợp tác xã tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình2. Mỗi xã viên trongHợp tác xã cùng chịu trách nhiệm về những rủi ro của Hợp tác xã trong phạm vi vốngóp của mình, cùng nhau quyết định những giải pháp khắc phục rủi ro;

Page 11: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

13

- HTX có quyền từ chối những yêu cầu của tổ chức, cá nhân khi thấy việc thực hiệnnhững yêu cầu đó làm thiệt hại đến lợi ích chung của xã viên và không được xãviên đồng tình; có quyền khiếu nại những hành vi vi phạm đến quyền và lợi íchhợp pháp của HTX, đồng thời HTX phải có trách nhiệm chấp hành chế độ thống kê,kế toán, kiểm toán, chế độ báo cáo theo qui định và chấp hành các qui định kháccủa pháp luật.

4. HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

- Theo nguyên tắc này, xã viên Hợp tác xã phải có ý thức phát huy tinh thần xâydựng tập thể và hợp tác với nhau trong Hợp tác xã, trong cộng đồng xã hội;

- Các HTX trong từng địa phương, trong từng vùng và trong phạm vi cả nước cũngcần quan tâm hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong sản xuất - kinh doanh và trongcác hoạt động khác, cùng nhau đoàn kết xây dựng, phát triển phong trào HTX ngàymột lớn mạnh;

- Các HTX trong nước cũng cần hợp tác với các HTX trong khu vực và các nước kháctrên thế giới để một mặt, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh củamình và mặt khác, góp phần tăng cường sự hiểu biết và tình hữu nghị giữa ViệtNam với các nước khác trên thế giới.

Page 12: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

14

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỢP TÁC XÃ

Mô hình 1 Mô hình 2

HTX thành lập một bộ máy vừaquản lý vừa điều hành:- Trưởng Ban quản trị đồng thời làChủ nhiệm HTX thực hiện chứcnăng quản lý HTX;- Chủ nhiệm HTX là người điềuhành HTX.• Trường hợp này, Chủ nhiệm HTX

phải là thành viên Ban quản trịdo Đại hội xã viên bầu trực tiếp.

HTX thành lập riêng bộ máy quản lývà bộ máy điều hành:- Trưởng Ban quản trị là người đứngđầu Ban quản trị - cơ quan thực hiệnchức năng quản lý;- Chủ nhiệm HTX là người đứng đầuBan chủ nhiệm HTX - cơ quan thựchiện chức năng điều hành.• Trường hợp này, Chủ nhiệm HTX có

thể là xã viên do Ban quản trị bổnhiệm, hoặc là người ngoài đượcBan Quản trị thuê theo hợp đồng.

Chú ý : Việc lựa chọn Mô hình 1 hay Mô hình 2 do Đại hội xã viên quyết định, tùythuộc vào tình hình cụ thể của từng HTX. Mô hình 2 được áp dụng chủ yếu với cácHTX có quy mô sản xuất, kinh doanh lớn và Quỹ tín dụng nhân dân có vốn điềulệ từ 5 tỷ đồng trở lên3.♦♦ Ngoài bốn cơ quan trên, HTX còn tổ chức bộ phận nghiệp vụ để giúp việccho cơ quan điều hành của HTX như bộ phận kế toán, hành chính, kỹ thuật,…;♦♦HTX có thể mở chi nhánh, văn phòng đại diện ở trong nước và nước ngoài; ♦♦ HTX có thể thành lập doanh nghiệp trực thuộc theo quy định của pháp luật.

Theo Luật HTX năm 2003, cơ cấu tổ chức của HTX bao gồm có 4 cơ quan: (1) Đại hội xã viên(2) Ban quản trị HTX (cơ quan quản lý), (3) Chủ nhiệm HTX/ Ban Chủ nhiệm HTX (cơ quan điều hành) và,(4) Ban kiểm soát.

Tuy nhiên, cơ quan quản lý và cơ quan điều hành của HTX có thể được tổchức theo một trong 2 mô hình sau:

3 Thông tư số 08/2005/TT- NHNN của Ngân hàng Nhà nước ngày 30/12/2005 quy định hướng dẫn ápdụng Nghị định số 48/2001/NĐ-CP của Chính phủ ngày 13/8/2001 về Quỹ tín dụng nhân dân.

Page 13: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

15

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

* Sơ đồ tổ chức Hợp tác xã thành lập một bộ máy vừa quản lý vừa điều hành

ĐẠI HỘI XÃ VIÊN

Bầu trực tiếp theo đa số phiếu

Ban quản trị : quản lý và điềuhành Hợp tác xã- Ban quản trị : Trưởng ban vàcác uỷ viên (quản lý HTX)- Chủ nhiệm HTX đồng thời làTrưởng Ban quản trị (điều hànhHTX)

Bộ phận nghiệp vụ: - Kế toán, Thủ quỹ,- Bộ phận hành chính....

Ban kiểm soát : - Trưởng Ban kiểm soát- Kiểm soát viên

Ví dụ 1: HTX Dệt xuất khẩu Phú Cát – Phú Thọ. HTX có 35 xã viên và hơn 300 lao động.Cơ cấu tổ chức của HTX Phú Cát bao gồm :

- Đại hội xã viên;

- Ban quản trị (Trưởng Ban quản trị đồng thời là Chủ nhiệm HTX);

- Ban kiểm soát;

- Bộ phận nghiệp vụ : Phòng kế toán, Phòng kế hoạch vật tư và xuất nhập khẩu, Phòngkỹ thuật, Phòng hành chính và Phòng bảo vệ.

Page 14: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

16

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

* Sơ đồ tổ chức Hợp tác xã thành lập riêng bộ máy quản lý và bộ máy điềuhành

ĐẠI HỘI XÃ VIÊN

Bầu trực tiếp theo đa số phiếu

Bổ nhiệm, thuê

Ban quản trị : quản lý Hợp tácxã- Trưởng Ban quản trị- Các uỷ viên Ban quản trị

Ban Chủ nhiệm: điều hành HTX- Chủ nhiệm HTX - Các Phó Chủ nhiệm HTX

Bộ phận nghiệp vụ: - Kế toán, Thủ quỹ,- Bộ phận hành chính....

Ban kiểm soát : - Trưởng Ban kiểm soát- Kiểm soát viên

Ví dụ: Quỹ tín dụng nhân dân phường Nông Trang - Việt Trì - Phú Thọ.

Quỹ tín dụng có 1500 xã viên và được tổ chức như sau:

• Đại hội xã viên;• Hội đồng quản trị (bộ máy quản lý);• Ban điều hành: Giám đốc, Phó giám đốc, kế toán, thủ quỹ;• Ban kiểm soát.

Page 15: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

17

1. ĐẠI HỘI XÃ VIÊN

Đại hội xã viên có quyền quyết định cao nhất của Hợp tác xã.

1.1. Tổ chức Đại hội xã viên

Hợp tác xã có trên 100 xã viên có thể tổ chức Đại hội đại biểu xã viên. Đại hội đạibiểu xã viên và Đại hội toàn thể xã viên được gọi chung là Đại hội xã viên.

a. Các kỳ tổ chức Đại hội xã viên

♦♦ Đại hội nhiệm kỳ: được tổ chức một lần vào cuối nhiệm kỳ do Ban quản trịtriệu tập. Kỳ Đại hội do Điều lệ quy định nhưng không ít hơn 2 năm và nhiều hơn5 năm; Đại hội nhiệm kỳ thực hiện các vấn đề chính sau:

- Tổng kết tình hình hoạt động của HTX cho cả nhiệm kỳ và định hướng hoạtđộng của HTX trong nhiệm kỳ tới;

- Bầu lại các cơ quan quản lý, cơ quan điều hành và Ban kiểm soát của Hợp tácxã;

- Quyết định các nội dung khác thuộc thẩm quyền của Đại hội.

♦♦ Đại hội thường kỳ: được tổ chức mỗi năm một lần do Ban quản trị triệu tập,trong thời hạn muộn nhất là 3 tháng kể từ ngày khóa sổ quyết toán của nămtrước để thực hiện các vấn đề sau:

- Đánh giá kết quả hoạt động trong năm, và đề xuất hoạt động của HTX trongnăm tiếp theo;

- Quyết định các nội dung khác thuộc thẩm quyền của Đại hội.

♦♦ Đại hội bất thường: được tổ chức trong một số trường hợp cụ thể phát sinhgiữa hai kỳ Đại hội.

b. Các trường hợp tổ chức Đại hội xã viên bất thường

♦♦ Các trường hợp Ban quản trị triệu tập Đại hội xã viên bất thường:

- Giải quyết những vấn đề cần thiết vượt quá quyền hạn của Ban quản trị hoặcBan kiểm soát;

Page 16: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

18

- Khi có ít nhất 1/3 tổng số xã viên cùng có đơn yêu cầu triệu tập Đại hội xã viêngửi đến Ban quản trị hoặc Ban kiểm soát;

- Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ đơn, Ban quản trị phải triệu tậpĐại hội xã viên bất thường.

♦♦ Các trường hợp Ban kiểm soát triệu tập Đại hội xã viên bất thường:

- Nếu quá thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ đơn của ít nhất 1/3 tổng số xãviên cùng có yêu cầu triệu tập Đại hội xã viên mà Ban quản trị không triệu tậpthì Ban kiểm soát phải triệu tập Đại hội xã viên bất thường để giải quyết cácviệc nêu trong đơn;

- Khi có hành vi vi phạm Luật Hợp tác xã, Điều lệ, Nội quy Hợp tác xã và Nghịquyết Đại hội xã viên, (sau khi Ban kiểm soát đã yêu cầu mà Ban quản trị khôngthực hiện hoặc thực hiện không có kết quả các biện pháp ngăn chặn).

Chú ý: Trường hợp Ban kiểm soát không triệu tập Đại hội xã viên bất thường theoquy định như trên, xã viên có quyền gửi kiến nghị của mình tới cơ quan đăng kýkinh doanh cho Hợp tác xã đề nghị can thiệp. Trong thời hạn 3 tháng kể từ ngàycơ quan đăng ký kinh doanh có văn bản yêu cầu mà Hợp tác xã vẫn không tổchức Đại hội xã viên bất thường thì cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ báo cáo UBNDnơi cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh để làm thủ tục giải thể bắt buộc đốivới Hợp tác xã.

Page 17: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

19

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

1.2. Tỷ lệ xã viên tham gia Đại hội xã viên

- Trường hợp Hợp tác xã có từ 7 đến 100 xã viên: Đại hội xã viên phải triệu tập 100%xã viên;

- Trường hợp Hợp tác xã có trên 100 xã viên, HTX có thể tổ chức Đại hội đại biểu xãviên (việc bầu đại biểu xã viên đi dự Đại hội đại biểu xã viên do Điều lệ HTX quyđịnh).

• Các Hợp tác xã có từ trên 100 đến 500 xã viên: Tỷ lệ đại biểu được triệu tậptham dự đại hội không thấp hơn 30% tổng số xã viên;

• Các Hợp tác xã có từ 500 xã viên trở lên: Tỷ lệ đại biểu được triệu tập tham dựđại hội không thấp hơn 20% tổng số xã viên.

Chú ý: - Thông báo triệu tập Đại hội xã viên: Chậm nhất là 10 (mười) ngày, trướckhi khai mạc Đại hội xã viên, cơ quan triệu tập Đại hội phải thông báo thời gian,địa điểm họp và chương trình Đại hội cho từng xã viên hoặc đại biểu xã viên(Điều 24 - Luật HTX năm 2003).- Điều kiện Đại hội xã viên hay Đại hội đại biểu xã viên hợp lệ:Đại hội xã viên hay Đại hội đại biểu xã viên hợp lệ khi có ít nhất hai phần ba (2/3)tổng số xã viên hoặc đại biểu xã viên được triệu tập tham dự. Nếu không đảmbảo điều kiện trên thì phải tạm hoãn Đại hội và triệu tập lại Đại hội. (Điều 23 -Luật HTX năm 2003).

Ví dụ : Một HTX dịch vụ nông nghiệp có 1200 xã viên. Đại hội đại biểu xã viên phảitriệu tập ít nhất 20% tổng số xã viên HTX tức là 240 đại biểu. Họ là đại diện cho cácxã viên ở cấp thôn và phổ biến lại thông tin cho các xã viên khác trong các buổihọp của thôn (tổ). Đại hội đại biểu xã viên sẽ hợp lệ khi có tối thiểu 2/3 tổng số đạibiểu xã viên được triệu tập tham dự tức là có ít nhất 160 đại biểu tham dự.

Page 18: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

20

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

1.3. Nhiệm vụ của Đại hội xã viênTheo Điều 22 Luật HTX năm 2003, Đại hội xã viên thảo luận và quyết định các vấnđề sau đây:

Các vấn đề liên quan đến xã viên

- Quy định tiêu chuẩn xã viên khi tham gia Hợp tác xã;

- Thông qua kết nạp xã viên mới và cho xã viên ra khỏi Hợp tác xã; quyết địnhkhai trừ xã viên.

Các vấn đề liên quan đến Báo cáo/Kế hoạch

- Phương án sản xuất, kinh doanh và kế hoạch hoạt động;

- Báo cáo tình hình hoạt động của Ban quản trị và Ban kiểm soát;

- Báo cáo tài chính;

- Dự kiến phân phối lãi, xử lý lỗ và các khoản nợ.

Các vấn đề liên quan đến Tài chính

- Vốn tối thiểu; tăng, giảm vốn điều lệ; thẩm quyền và phương thức huy động vốn;

- Xác định giá trị tài sản chung của Hợp tác xã;

- Phân phối lãi theo vốn góp, công sức đóng góp và mức độ sử dụng dịch vụcủa các xã viên;

- Xây dựng các quỹ của Hợp tác xã.

Các vấn đề liên quan đến Tổ chức/Quản lý

- Tổ chức lại, giải thể Hợp tác xã;

- Sửa đổi Điều lệ hoặc Nội quy của Hợp tác xã;

- Quyết định thành lập riêng hay không thành lập riêng bộ máy quản lý và bộmáy điều hành của Hợp tác xã;

- Bầu, bãi miễn Ban quản trị, Trưởng Ban quản trị, Ban kiểm soát, Trưởng Bankiểm soát.

Page 19: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

21

Các vấn đề liên quan đến Tiền lương/phúc lợi

- Quy định mức lương, trợ cấp và tiền thưởng cho: • Trưởng Ban quản trị, Trưởng Ban kiểm soát và các thành viên của các Ban này;• Chủ nhiệm và (các) Phó chủ nhiệm Hợp tác xã;• Các chức danh khác của Hợp tác xã;• Lao động làm việc thường xuyên cho HTX.

- Quy định các đối tượng được Hợp tác xã đóng bảo hiểm xã hội theo chínhsách bảo hiểm xã hội bắt buộc của Nhà nước.

Chú ý :

• Đại hội xã viên có thể thảo luận và quyết định những vấn đề khác do Banquản trị, Ban kiểm soát hoặc có ít nhất 1/3 tổng số xã viên đề nghị;

• Đại hội bất thường có thể chỉ quyết định một vấn đề cụ thể như: huy độngvốn, điều chỉnh phương án sản xuất, kinh doanh,...;

• Đại hội thường kỳ cũng có thể quyết định việc củng cố, cơ cấu lại tổ chứccủa HTX trong trường hợp các chức danh của HTX bị khuyết.

Page 20: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

22

1.4. Biểu quyết và thông qua các quyết định tại Đại hội xã viên

• Các vấn đề liên quan đến sửa đổi Điều lệ và tổ chức lại, giải thể Hợp tác xã:được Đại hội xã viên quyết khi có ít nhất ba phần tư (3/4) tổng số xã viên hoặcđại biểu xã viên có mặt tại Đại hội biểu quyết tán thành;

• Các quyết định khác được thông qua khi có đa số phiếu (từ 51% trở lên) củatổng số xã viên hoặc đại biểu xã viên có mặt tại Đại hội biểu quyết tán thành.Trong trường hợp biểu quyết mà số phiếu tán thành và không tán thành ngangnhau thì số phiếu biểu quyết của bên có người chủ trì Đại hội là quyết định.

Chú ý:

• Đảm bảo nguyên tắc : mỗi xã viên hoặc đại biểu xã viên chỉ có một phiếubiểu quyết;

• Việc biểu quyết không phụ thuộc vào số vốn góp hay chức vụ của xã viêntrong Hợp tác xã;

• Hình thức biểu quyết do Đại hội quyết định: bỏ phiếu kín hoặc giơ tay.

Page 21: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

23

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

2. BAN QUẢN TRỊ

Ban quản trị là bộ máy quản lý HTX do Đại hội xã viên bầu trực tiếp, gồm Trưởng Banquản trị và các thành viên. Số lượng Ban quản trị do Điều lệ HTX quy định. Thànhviên của Ban quản trị có thể được Đại hội xã viên bầu lại nhiều nhiệm kỳ theo quyđịnh của Điều lệ HTX;

2.1. Nhiệm kỳ của Ban quản trị

Nhiệm kỳ của Ban quản trị theo nhiệm kỳ của Đại hội xã viên, được quy định trongĐiều lệ Hợp tác xã.

2.2. Tiểu chuẩn thành viêncủa Ban quản trị

a. Thành viên Ban quản trị phảiđáp ứng được các tiêu chuẩnsau:

- Là xã viên;

- Có phẩm chất đạo đức tốt;

- Có năng lực quản lý Hợp tác xã;

- Có trình độ chuyên môn phùhợp.

b. Những người không thể trở thành thành viên của Ban quản trị

- Những người không đáp ứng được các điều kiện trên;

- Thành viên của Ban kiểm soát không được là thành viên của Ban quản trị, Kế toántrưởng, Thủ quỹ, cha mẹ, vợ chồng, con, anh chị em ruột của họ;

- Các tiêu chuẩn và điều kiện khác do Điều lệ Hợp tác xã quy định.

2.3. Kỳ họp của Ban quản trị

♦♦ Kỳ họp của Ban quản trị được quy định như sau:

- Họp thường kỳ: tổ chức ít nhất 1 tháng/lần do Trưởng Ban quản trị hoặc thànhviên Ban quản trị được uỷ quyền triệu tập và chủ trì.

Page 22: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

24

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

- Họp bất thường: Ban quản trị họp bất thường trong các trường hợp sau:

• Có yêu cầu của ít nhất 1/3 thành viên của Ban quản trị;

• (hoặc) Có yêu cầu của Trưởng Ban quản trị;

• (hoặc) Có yêu cầu của Chủ nhiệm HTX;

• (hoặc) Có yêu cầu của Trưởng Ban kiểm soát.

- Cuộc họp của Ban quản trị hợp lệ khi có ít nhất 2/3 số thành viên Ban quản trịtham dự.

♦♦ Việc ra quyết định của Ban quản trị được quy định như sau:

- Quyết định theo đa số;

- Trong trường hợp mà số phiếu tán thành và không tán thành ngang nhau thì sốphiếu biểu quyết của bên có người chủ trì cuộc họp là quyết định.

2.4. Quyền và Nhiệm vụ của Ban quản trị

a. HTX thành lập một bộ máy vừa quản lý, vừa điều hành

Trường hợp HTX thành lập một bộ máy vừa quản lý, vừa điều hành, Ban quản trị cóquyền và nhiệm vụ như sau:

♦♦ Các vấn đề liên quan đến tổ chức

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm Phó chủ nhiệm Hợp tác xã theo đề nghị của Chủ nhiệmHợp tác xã;

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, thuê hoặc chấm dứt hợp đồng thuê kế toán trưởng (nếuHợp tác xã có chức danh này);

- Quyết định cơ cấu tổ chức (các bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ) của Hợp tác xã;

- Xét kết nạp xã viên mới và giải quyết việc xã viên ra khỏi Hợp tác xã (trừ trường hợpkhai trừ xã viên) và báo cáo để Đại hội xã viên thông qua.

♦♦ Các vấn đề liên quan đến chức năng, hoạt động

- Là đại diện chủ sở hữu tài sản của Hợp tác xã và doanh nghiệp trực thuộc (trongtrường hợp Hợp tác xã có doanh nghiệp);

- Tổ chức thực hiện Nghị quyết của Đại hội xã viên;

Page 23: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

25

- Chuẩn bị báo cáo về: kế hoạch hoạt động, huy động vốn và phân chia lãi của Hợptác xã, hoạt động của Ban quản trị trình Đại hội xã viên;

- Chuẩn bị chương trình nghị sự của Đại hội xã viên và triệu tập Đại hội xã viên;

- Đánh giá kết quả hoạt động của Hợp tác xã;

- Duyệt báo cáo tài chính để trình Đại hội xã viên;

- Tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Hợp tác xã;

- Giám sát, đánh giá công việc của Chủ nhiệm và Phó chủ nhiệm Hợp tác xã theocác quyết định của Ban quản trị.

♦♦ Các vấn đề khác

- Chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trước Đại hội xã viên và trước phápluật;

- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác do Điều lệ Hợp tác xã quy định.

b. Hợp tác xã thành lập riêng bộ máy quản lý và bộ máy điều hành

♦♦ Quyền và nghĩa vụ của Ban quản trị:

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, thuê hoặc chấm dứt hợp đồng thuê Chủ nhiệm Hợp tácxã theo nghị quyết của Đại hội xã viên;

- Ban quản trị có các quyền và nghĩa vụ khác như Ban quản trị trong trường hợp HTXthành lập một bộ máy vừa quản lý, vừa điều hành.

♦♦ Quyền và nghĩa vụ của Trưởng Ban quản trị:

- Là đại diện của Hợp tác xã theo pháp luật;

- Lên chương trình, kế hoạch hoạt động của Ban quản trị;

- Triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Ban quản trị, Đại hội xã viên;

- Chịu trách nhiệm trước Đại hội xã viên và Ban quản trị về công việc được giao;

- Ký các quyết định của Đại hội xã viên và Ban quản trị;

- Những nhiệm vụ và quyền hạn khác do Điều lệ Hợp tác xã quy định.

Page 24: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

26

3. CHỦ NHIỆM HTX/ BAN CHỦ NHIỆM HTX

3.1. Đối với HTX thành lập riêng bộ máy quản lý và bộ máy điều hànhChủ nhiệm Hợp tác xã có cácquyền và nghĩa vụ sau:

- Xây dựng, thực hiện kếhoạch hoạt động và điềuhành các công việc hàngngày của Hợp tác xã;

- Tổ chức thực hiện các quyếtđịnh của Ban quản trị Hợp tác xã;

- Ký kết các hợp đồng nhândanh Hợp tác xã do Ban quảntrị Hợp tác xã uỷ quyền;

- Trình báo cáo quyết toán tàichính hàng năm lên Ban quảntrị Hợp tác xã;

- Đề nghị phương án tổ chức Hợp tác xã với Ban quản trị;

- Tuyển dụng lao động và ký hợp đồng lao động theo sự uỷ quyền của Ban quản trịHợp tác xã.

Trường hợp Chủ nhiệm HTX được thuê: - Ngoài việc phải thực hiện đầy đủ các quyền và nhiệm vụ của Chủ nhiệm HTX nhưqui định trên đây, còn phải thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ đã qui định tạihợp đồng thuê Chủ nhiệm HTX;

- Chủ nhiệm HTX được tham dự các cuộc họp của Ban quản trị và Đại hội xã viên,nhưng không được quyền biểu quyết và không được hưởng các quyền khác của xãviên, của thành viên Ban quản trị HTX.

3.2. Đối với HTX thành lập một bộ máy vừa quản lý và vừa điều hành

• Chủ nhiệm HTX có tất cả các quyền và nhiệm vụ của Trưởng Ban quản trị vàChủ nhiệm HTX được quy định đối với HTX tổ chức riêng bộ máy quản lý vàbộ máy điều hành và là đại diện của Hợp tác xã theo pháp luật;

• Khi vắng mặt, Chủ nhiệm uỷ quyền cho một Phó chủ nhiệm hoặc một thànhviên Ban quản trị điều hành công việc của HTX.

Page 25: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

27

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

4. BAN KIỂM SOÁT• Ban kiểm soát là bộ máy giám sát và kiểm tra mọi hoạt động của HTX theo

đúng pháp luật và Điều lệ HTX do Đại hội xã viên bầu trực tiếp;

• Số lượng thành viên của Ban Kiểm soát do Điều lệ HTX quy định;

• Trường hợp HTX có ít xã viên có thể chỉ bầu một kiểm soát viên.

4.1. Nhiệm kỳ của Ban kiểm soát

- Nhiệm kỳ Ban kiểm soát theo nhiệm kỳ Đại hội xã viên, được quy định trong Điềulệ Hợp tác xã.

4.2. Tiêu chuẩn thành viên của Ban kiểm soát

- Đáp ứng các tiêu chuẩn như tiêu chuẩn của thành viên Ban quản trị;

- Không đảm nhiệm các chức vụ sau: thành viên của Ban quản trị, Kế toán trưởng, Thủquỹ và không phải là cha mẹ, vợ chồng, con, anh chị em ruột của những người này.

Page 26: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

28

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

Giám sát: • Giám sát hoạt động của Ban quản trị, Chủ nhiệm Hợp tác xã và xã viên

theo đúng pháp luật và Điều lệ, Nội quy Hợp tác xã.

Kiểm tra: • Kiểm tra việc chấp hành Điều lệ, Nội quy Hợp tác xã và nghị quyết của Đại

hội xã viên;• Kiểm tra về tài chính, kế toán, phân phối thu nhập, xử lý các khoản lỗ, sử

dụng các quỹ của Hợp tác xã, tài sản, vốn vay và các khoản hỗ trợ củaNhà nước....

Xử lý các khiếu kiện có liên quan đến Hợp tác xã • Tiếp nhận khiếu nại, tố cáo có liên quan đến Hợp tác xã;• Giải quyết khiếu nại, tố cáo;• (Hoặc) kiến nghị cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo quy định của

Điều lệ Hợp tác xã.

Quan hệ trong nội bộ HTX

Chuẩn bị chương trình nghị sự và triệu tập Đại hội xã viên bất thường trong cáctrường hợp cụ thể (xem phần Đại hội xã viên);

- Quan hệ với các cơ quan khác của HTX• Tham dự các cuộc họp của Ban quản trị;• Thông báo kết quả kiểm tra cho Ban quản trị Hợp tác xã và báo cáo

trước Đại hội xã viên; • Kiến nghị với Ban quản trị, Chủ nhiệm Hợp tác xã các biện pháp nhằm

khắc phục những yếu kém trong sản xuất, kinh doanh của Hợp tác xãvà giải quyết vi phạm Điều lệ, Nội quy Hợp tác xã.

- Quan hệ với xã viênYêu cầu những người có liên quan trong Hợp tác xã cung cấp tài liệu, sổsách, chứng từ và thông tin cần thiết để phục vụ cho công tác kiểm tra,giám sát nhưng không được sử dụng các tài liệu, thông tin đó vào mụcđích khác.

4.3. Quyền và Nhiệm vụ của Ban kiểm soát Theo quy định tại Điều 30, Luật HTX năm 2003, Ban kiểm soát của HTX có các quyềnvà nhiệm vụ trong các lĩnh vực sau:

Page 27: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

29

CƠ CẤU TÀI CHÍNH TRONG HTX

1. CÁC NGUỒN VỐN CỦA HTX

Vốn của HTX có thể được huy động từ các nguồn sau:

♦♦ Nguồn 1- Vốn góp của xã viên (vốn điều lệ);

♦♦Nguồn 2 - Vốn vay: như các khoản vay của các tổ chức tín dụng, các Quỹ hỗ trợ;vốn vay từ xã viên;

♦♦Nguồn 3 - Nguồn vốn khác: vốn được hình thành từ tích luỹ của HTX; khoản tiềndo bên khách hàng thanh toán trước, các khoản vốn chuyển giao hợp pháp khi sápnhập, hợp nhất Hợp tác xã, các quỹ Hợp tác xã; vốn được tài trợ, vốn góp do liêndoanh, liên kết với các tổ chức khác,…

Page 28: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

30

Giải thích:

• Vốn được hình thành từ tích luỹ của HTX: là phần lợi nhuận sau thuế,được Đại hội xã viên quyết định trích một phần để bổ sung vốn kinhdoanh của HTX;

• Các quỹ Hợp tác xã: là các quỹ được trích từ lợi nhuận sau thuế gồm quỹphát triển sản xuất, quỹ dự phòng và quỹ khác (nếu có);

• Vốn được tài trợ: bao gồm các khoản tài trợ của Nhà nước, quà biếu, tặngcủa các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cho HTX.

Page 29: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

31

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

2. VỐN ĐIỀU LỆ

Vốn điều lệ là tổng số vốn do các xã viên đóng góp hoặc cam kết góp trong mộtthời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ của HTX.

- Vốn điều lệ của HTX tăng trong các trường hợp sau:

+ Có thêm xã viên mới;

+ Đại hội xã viên hàng năm quyết định điều chỉnh tăng mức vốn góp tốithiểu của xã viên.

- Vốn điều lệ của HTX giảm khi: HTX trả lại vốn góp cho xã viên, nhưng không tăngmức vốn góp tối thiểu (trường hợp xã viên xin ra khỏi HTX hoặc bị Đại hội xã viênkhai trừ ra khỏi HTX).

2.1. Các hình thức vốn góp của xã viên

♦♦ Trường hợp 1: Góp vốn bằng tiền Việt Nam hay ngoại tệ.

Nếu vốn góp bằng ngoại tệ, giá trị vốn góp phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷgiá do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm góp vốn.

♦♦ Trường hợp 2: Góp vốn bằng tài sản, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệhay các loại giấy tờ có giá trị khác.

Trường hợp này phải quy ra tiền Việt Nam và thực hiện theo các điều kiện cụ thểđược quy định trong Điều lệ Hợp tác xã.

Việc xác định giá trị vốn góp trong trường hợp này do Ban quản trị và người góp vốnthoả thuận phù hợp với giá cả thị trường tại thời điểm góp vốn. Trường hợp cầnthiết, HTX có thể thành lập Ban định giá gồm đại diện của: Ban quản trị, Ban kiểmsoát và xã viên.

♦♦ Trường hợp 3: Góp vốn bằng tiền công lao động

Trường hợp này, vốn góp được tính bằng tổng số tiền công của người lao độngđược Hợp tác xã trả mà người lao động đó chưa nhận, tính đến thời điểm góp vốn.

Page 30: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

32

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

2.2. Mức góp vốn

Mức vốn góp của một xã viên:

• Do Điều lệ Hợp tác xã quy định;

• Không vượt quá 30% vốn điều lệ của Hợp tác xã tại thời điểm xã viên gópvốn;

• Mức góp vốn lần đầu: thông thường không thấp hơn 50% số vốn đã đăng ký.

2.3. Thời điểm và thời hạn góp vốn

Thời điểm góp vốn:

• Đối với Hợp tác xã mới thành lập: xã viên phải góp vốn lần đầu khi Hợp tác xãđược cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

• Đối với Hợp tác xã đang hoạt động: xã viên góp vốn lần đầu sau khi được Đạihội xã viên thông qua quyết định kết nạp.

Thời hạn góp đủ vốn đã đăng ký của xã viên: tối đa là 1 năm tính từ lần góp đầu.

Ví dụ : Quy định về vốn điều lệ và vốn góp của 1 HTX tư vấn

- Vốn điều lệ: 35.000.000 đồng do xã viên đóng góp và giá trị tài sản đượcchuyển giao là 315.000.000 đồng.

- Vốn góp

1. Vốn góp tối thiểu: 5 triệu đồng/xã viên

2. Vốn góp tối đa: xã viên không được đóng góp quá 30% tổng vốn điều lệ củaHợp tác xã.

3. Hình thức góp vốn: bằng tiền mặt hoặc bằng tài sản quy ra tiền.

4. Thời điểm góp vốn: có thể đóng một lần hoặc nhiều lần, mức góp vốn lầnđầu ít nhất phải bằng 50% giá trị tối thiểu (2,5 triệu đồng), phần còn lại phảiđóng nốt trong thời hạn 12 tháng tính từ lần góp vốn đầu tiên.

Page 31: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

33

3. QUỸ CỦA HTX

Các quỹ bắt buộc

Quỹ phát triển sản xuất:

• Để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đổi mới kỹ thuật, đào tạo bồidưỡng cán bộ HTX;

• Không thấp hơn 20% lợi nhuận sau thuế.

Quỹ dự phòng:

• Để bù đắp những thiệt hại do những nguyên nhân bất khả kháng và bùlỗ hoạt động sản xuất kinh doanh;

• Không thấp hơn 5% lợi nhuận sau thuế.

Các quỹ không bắt buộc

Quỹ phúc lợi: Để chi phúc lợi cho xã viên và phát triển cộng đồng.

Quỹ khen thưởng: Chi khen thưởng cho tập thể, cá nhân có thành tích đónggóp cho hoạt động kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của HTX.

Các quỹ khác: Việc thành lập các quỹ này do Đại hội xã viên quyết định và việcsử dụng các quỹ này được quy định rõ trong Điều lệ HTX.

Page 32: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

34

Ví dụ: Cách thức trích lập các quỹ của một HTX dịch vụ

Điều lệ HTX quy định về việc thành lập các quỹ của HTX như sau:

Lợi nhuận sau thuế được chia thành 2 phần:

49% lợi nhuận được phân chia cho các xã viên theo tỉ lệ góp vốn.

51% lợi nhuận thuần được trích lập cho các quỹ sau:

1. Quỹ phát triển sản xuất và dịch vụ: 20% lợi nhuận được dùng đểmua sắm trang thiết bị nhằm mở rộng hoạt động, đổi mới kỹ thuậtvà đào tạo cán bộ.

2. Quỹ dự phòng: 15% lợi nhuận được dùng để khắc phục hậu quả dohỏa hoạn, thiên tai gây ra theo quyết định của Đại hội xã viên.

3. Quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi xã hội: 16% lợi nhuận được dùngđể khen thưởng cho tập thể, cá nhân xuất sắc trong sản xuất, bánhàng, đồng thời được dành cho các hoạt động xã hội.

Page 33: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

35

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

4. PHÂN PHỐI LÃI CỦA HTX 4

Phân phối lãi của HTX(Toàn bộ lãi trong năm của HTX)

Bù các khoản lỗ các năm trước (không quá 5 năm) của HTX theo quy định của Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp

Trừ các khoản tiền vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luậtthuộc trách nhiệm của HTX

Số lợi nhuận còn lại được phân phối như sau:- Trích lập các quỹ bắt buộc theo quy định gồm: Quỹ phát triển sản xuất,quỹ dự phòng;- Trích lập các quỹ khác do Đại hội xã viên quyết định tuỳ thuộc vào điềukiện của HTX;- Chia theo tỷ lệ vốn góp, công sức đóng góp của xã viên và theo mức độsử dụng dịch vụ của HTX.

Nộp thuế theo quy định của pháp luật về thuế

4 Xem Nghị định của Chính phủ số 24/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2007 quy định chi tiết thi hànhluật Thuế thu nhập doanh nghiệp.Xem Thông tư liên tịch của Bộ Tài chính và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Số74/2008/TTLT/BTC-BNN ngày 14 tháng 8 năm 2008 hướng dẫn chế độ quản lý tài chính trong HTX Nôngnghiệp.

Page 34: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

36

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

Ví dụ về phương pháp phân phối lãi trong HTX: Lãi thực hiện năm 2008 của một HTX dịch vụ nông nghiệp A là 125 triệu đồng. Trìnhtự phân phối lãi như sau:

- Bù lỗ năm 2007 chuyển sang là 10 triệu đồng.

- Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp phần thu nhập không được miễn theo Nghịđịnh số 88/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 của Chính phủ là 3 triệu đồng.

- Trừ các khoản vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật thuộc trách nhiệm của HTXlà 5 triệu đồng.

- Số lãi còn lại là 107 triệu đồng (125 triệu đồng - 10 triệu đồng - 3 triệu đồng - 5 triệuđồng) được Đại hội xã viên quyết định phân phối như sau: 60% lợi nhuận sau thuếđể trích lập các quỹ, 40% lợi nhuận sau thuế được chia cho xã viên.

+ Trích quỹ phát triển sản xuất: 26,75 triệu đồng (107 triệu đồng x 25%)(luật quy định không thấp hơn 20% lợi nhuận sau thuế)

+ Trích quỹ dự phòng: 16,05 triệu đồng (107 triệu đồng x 15%) (luật quyđịnh không thấp hơn 5% lợi nhuận sau thuế)

+ Trích quỹ phúc lợi: 10,7 triệu đồng (107 triệu đồng x 10%)

+ Trích quỹ khen thưởng: 10,7 triệu đồng (107 triệu đồng x 10%)

+ Số lợi nhuận còn lại 42,8 triệu đồng (107 triệu đồng- 26,75 triệu đồng -16,05 triệu đồng - 10,7 triệu đồng - 10,7 triệu đồng) chia cho xã viên theotỷ lệ vốn góp, công sức đóng góp của xã viên và mức độ sử dụng dịchvụ của HTX.

Page 35: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

37

♦♦ Cách thức phân chia lợi nhuận cho xã viên theo công sức đóng góp:

Ví dụ: một (01) ngày công được thưởng 5000 đồng

Nếu 1 xã viên có 200 ngày công/1 năm, lợi nhuận xã viên đó được hưởng là:5000 đồng x 200 ngày công = 1.000.000 đồng (1 triệu đồng)

♦♦ Cách thức phân chia lợi nhuận cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ

Ví dụ: HTX dịch vụ nông nghiệp A cung cấp giống, phân bón, dịch vụ thuỷ lợi vàdịch vụ bảo vệ đồng ruộng.

Năm 2008, mức độ xã viên sử dụng dịch vụ của HTX như sau: xã viên A chi 20 triệu đồng, xã viên B chi 10 triệu đồng, xã viên C chi 5 triệu đồng, 7 xã viên cònlại chi 2 triệu đồng/1xã viên.

Lợi nhuận của HTX phân phối cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ năm 2008là: 5% trên tổng số chi phí một xã viên đã trả để sử dụng các dịch vụ của HTX. Lợinhuận cụ thể của các xã viên như sau:

Xã viên Mức độ sử dụng dịch vụ

Xã viên A

Xã viên B

Xã viên C

7 xã viên khác

20.000.000 đồng x 5%

10.000.000 đồng x 5%

5.000.000 đồng x 5%

2.000.000 đồng x 5%

Lợi nhuận

1.000.000 đồng

500.000 đồng

250.000 đồng

100.000 đồng/xã viên (tức là700.000 đồng cho 7 xã viên)

Tổng cộng: 2.450.000 đồng

Tổng lợi nhuận để phânchia cho toàn bộ xã viên

Tổng vốn góp của các xã viên

x =Vốn góp của xã viênLãi hàng năm

của xã viên

42.800.000 đồng

100.000.000 đồngx =10.000.0000 đồng 4.280.000 đồng

Ví dụ:

♦♦ Cách thức phân chia lợi nhuận cho xã viên theo tỉ lệ vốn góp:

Page 36: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

38

Như vây, tổng lợi nhuận HTX dùng để chia cho xã viên theo mức độ sử dụng dịchvụ là: 2.450.000 đồng. Tổng số lợi nhuận còn lại chia cho xã viên theo tỷ lệ vốngóp là: 40,35 triệu đồng (42,8 triệu đồng – 2,45 triệu đồng).

Chú ý: Việc phân chia lợi nhuận cho xã viên, thực tế được ưu tiên chia theovốn góp của xã viên. Tuy nhiên, nếu HTX muốn khuyến khích việc sử dụngdịch vụ của HTX, HTX sẽ trích phần lợi nhuận chia theo mức độ sử dụng dịchvụ trước rồi mới chia theo vốn góp của xã viên.

5. XỬ LÝ LỖ CỦA HTX

Các khoản lỗ của HTX được xử lý theo trình tự như sau:

Lỗ phát sinh trong năm của HTX:- Giảm lỗ bằng các khoản thu, tiền bồi thường của cá nhân, tổ chức có tráchnhiệm liên đới theo quy định của pháp luật và Điều lệ HTX;- Giảm lỗ bằng khoản tiền bồi thường của các tổ chức bảo hiểm mà HTX đãmua bảo hiểm.

- Trường hợp sử dụng các khoản trên vẫn chưa đủ bù lỗ thì số lỗ còn lại đượcbù đắp bằng quỹ dự phòng theo quyết định của Đại hội xã viên, Điều lệ hoặcquy chế quản lý tài chính của HTX.

Khi đã sử dụng tất cả các khoản thu trên mà vẫn không đủ trang trải số thựclỗ thì số lỗ còn lại được chuyển sang năm sau theo quy định của pháp luật vềthuế.

Page 37: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

39

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

Ví dụ:

Tại 1 HTX chăn nuôi lợn, lỗ phátsinh trong năm 2008 là 20 triệuđồng.

Lỗ năm 2008 được HTX xử lý nhưsau:

• Lỗ được giảm bằng tiền bồithường trách nhiệm liênđới của 1 lao động: Trongquá trình vận chuyển lợngiống, lao động đó đã đểthất lạc 2 con lợn giống cótổng trị giá 600.000 đồng.Theo quy định của HTX, laođộng đó phải bồi thườngcho HTX 50% tổng giá trịthiệt hại, tương đương 300.000 đồng.

• Lỗ được giảm bằng tiền bồi thường của Công ty Bảo hiểm: HTX đó mua bảohiểm thú y cho đàn lợn. HTX có một con lợn bị chết tại thời điểm xuất chuồng,HTX được Công ty bảo hiểm đền bù 2 triệu (cho 1 con lợn khoảng 70kg).

- Như vậy, số tiền lỗ còn lại là: 17,7 triệu đồng (20 triệu đồng - 300 ngàn đồng - 2triệu đồng).

- HTX tiếp tục bù lỗ bằng Quỹ dự phòng. Quỹ dự phòng của HTX có 10 triệu đồng.Như vậy số tiền lỗ còn lại là 7,7 triệu đồng (17,7 triệu đồng - 10 triệu đồng).

- Số tiền lỗ còn lại 7,7 triệu đồng được HTX chuyển sang năm 2009. HTX sẽ dùnglợi nhuận trước thuế của năm 2009 để bù khoản lỗ này.

Page 38: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

40

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ HTX

Tổ chức lại HTX là việc hợp nhất, sáp nhập hay chia, tách HTX

1. HỢP NHẤT HỢP TÁC XÃ

Hai hay nhiều Hợp tác xã có thể hợp nhất thành một Hợp tác xã mới, bằng cáchchuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang Hợp tác xã hợpnhất, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các Hợp tác xã bị hợp nhất.

Ví dụ: HTX vận tải và HTX vật liệu xây dựng hợp nhất thành HTX thương mại. HTX vậntải và HTX vật liệu xây dựng chấm dứt sự tồn tại sau khi bị hợp nhất. HTX thương mạiphải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Page 39: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

41

* Thủ tục hợp nhất Hợp tác xã:

Bước 1: Ban quản trị của các Hợp tác xã bị hợp nhất phải cùng nhau thành lập Hộiđồng hợp nhất để dự kiến về các vấn đề sau:• Tên, trụ sở của Hợp tác xã hợp nhất; • Thủ tục và điều kiện hợp nhất; • Phương án xử lý tài sản, vốn, các khoản nợ, xã viên, lao động và những vấn đề

tồn đọng của các Hợp tác xã bị hợp nhất sang Hợp tác xã hợp nhất; • Dự thảo phương án sản xuất, kinh doanh; và • Điều lệ của Hợp tác xã hợp nhất.

Bước 2: Tổ chức Đại hội xã viên của Hợp tác xã hợp nhất để quyết định việc hợpnhất và thông qua các vấn đề được quy định tại Bước 1.

Bước 3: Lập hồ sơ đăng ký kinh doanh của Hợp tác xã hợp nhất theo quy định tạiĐiều 13 của Luật HTX năm 2003 và gửi đến cơ quan đăng ký kinh doanh.

Bước 4: Thông báo bằng văn bản cho các chủ nợ, các tổ chức và cá nhân có quanhệ kinh tế với Hợp tác xã về: quyết định hợp nhất và phương thức giải quyết các mốiquan hệ kinh tế có liên quan đến họ.

Chú ý:

• Trong thời hạn 15 (mười lăm ) ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợpnhất, cơ quan đăng ký kinh doanh phải ra thông báo bằng văn bảnchấp thuận hay không chấp thuận việc hợp nhất và cấp đăng ký kinhdoanh cho Hợp tác xã hợp nhất;

• Sau khi đăng ký kinh doanh, Hợp tác xã hợp nhất có quyền và lợi íchhợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợpđồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của các Hợp tác xã bị hợpnhất.

Page 40: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

42

Chú ý:• Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ sáp

nhập, cơ quan đăng ký kinh doanh phải ra thông báo bằng văn bảnchấp thuận hay không chấp thuận việc sáp nhập;

• Sau khi bổ sung hồ sơ đăng ký kinh doanh, Hợp tác xã sáp nhập cóquyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưathanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của cácHợp tác xã bị sáp nhập.

2. SÁP NHẬP HỢP TÁC XÃ Một hoặc một số Hợp tác xã có thể sáp nhập vào một Hợp tác xã khác, bằng cáchchuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang Hợp tác xã sápnhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của Hợp tác xã bị sáp nhập.

Ví dụ: HTX điện năng đó sáp nhập vào HTX dịch vụ nông nghiệp và đổi tên thành HTXdịch vụ nông nghiệp và điện năng. HTX điện năng chấm dứt sự tồn tại sau khi bị sápnhập. HTX dịch vụ nông nghiệp phải làm thủ tục sửa đổi giấy phép đăng ký kinh doanh(do HTX đổi tên và bổ sung lĩnh vực hoạt động).

* Thủ tục sáp nhập Hợp tác xã:

Bước1: Ban quản trị các Hợp tác xã sáp nhập và bị sáp nhập phải cùng nhau thànhlập Hội đồng sáp nhập để dự kiến các vấn đề sau:• Thủ tục và điều kiện sáp nhập; • Phương án xử lý tài sản, vốn, các khoản nợ, xã viên, lao động và những vấn đề

tồn đọng của Hợp tác xã bị sáp nhập; • Dự thảo phương án sản xuất, kinh doanh và; • Điều lệ Hợp tác xã sáp nhập.

Bước 2: Tổ chức Đại hội xã viên • Đại hội xã viên bao gồm các xã viên của Hợp tác xã sáp nhập và, xã viên của

Hợp tác xã bị sáp nhập để quyết định các vấn đề được quy định tại Bước 1.

Bước 3: Thông báo bằng văn bản cho các chủ nợ, các tổ chức và cá nhân có quanhệ kinh tế với Hợp tác xã về:• Quyết định sáp nhập và phương thức giải quyết các mối quan hệ kinh tế có

liên quan đến họ.

Bước 4: Gửi đơn, biên bản sáp nhập và Điều lệ Hợp tác xã đến cơ quan đăng kýkinh doanh để bổ sung hồ sơ Hợp tác xã sáp nhập.

Page 41: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

43

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

3. CHIA, TÁCH HỢP TÁC XÃ

Đại hội xã viên quyết định việc chia, tách một Hợp tác xã thành hai hay nhiều Hợptác xã.

Chia HTX sẽ hình thành các pháp nhân mới và chấm dứt sự tồn tại của HTX bị chia.

Tách HTX sẽ hình thành các pháp nhân mới nhưng không chấm dứt sự tồn tại củaHTX bị tách.

Ví dụ1: HTX thương mại bị chia thành HTX vận tải và HTX vật liệu xây dựng. HTX thươngmại sẽ chấm dứt sự tồn tại sau khi chia. HTX vận tải và HTX vật liệu xây dựng phải đăngký kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Ví dụ 2: HTX dịch vụ nông nghiệp và điện năng được tách thành HTX dịch vụ nôngnghiệp và HTX điện năng. HTX dịch vụ nông nghiệp cũ vẫn tồn tại (chỉ làm thủ tục sửađổi giấy phép đăng ký kinh doanh do HTX đổi tên và thay đổi lĩnh vực hoạt động). HTXđiện năng phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Page 42: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

44

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

* Thủ tục chia, tách HTX

Ban quản trị của Hợp tác xã dự định chia, tách phải thực hiện các bước sau:

Bước 1.Thành lập Hội đồng để giải quyết việc chia, tách Hợp tác xã

• Hội đồng chia, tách gồm: Ban quản trị Hợp tác xã dự định chia, tách và nhữngngười đại diện của các Hợp tác xã mới dự định hình thành;

• Hội đồng có nhiệm vụ bàn bạc, hiệp thương để thống nhất giải quyết cácvấn đề liên quan đến việc chia, tách Hợp tác xã; lập hồ sơ xin chia, tách Hợptác xã; hình thành bộ máy quản lý, điều hành của Hợp tác xã mới.

Bước 2. Xây dựng phương án xử lý tài sản, vốn, quỹ, tổ chức, nhân sự, xã viên và laođộng khi chia, tách (gồm cả chi nhánh, văn phòng đại diện, doanh nghiệp trựcthuộc của Hợp tác xã) ;

• Xây dựng phương hướng sản xuất, kinh doanh;

• Dự thảo Điều lệ Hợp tác xã mới;

• Các quyền, lợi ích, trách nhiệm và nghĩa vụ của các Hợp tác xã sau chia, tách.

Bước 3. Triệu tập Đại hội xã viên để quyết định những vấn đề sau:

• Phương hướng sản xuất, kinh doanh và kế hoạch hoạt động của HTX;

• Dự thảo Điều lệ Hợp tác xã mới;

• Tên, biểu tượng (nếu có) của HTX sau chia, tách và lập danh sách xã viên;

• Các quyền, lợi ích, trách nhiệm và nghĩa vụ của các Hợp tác xã sau chia, tách;

• Các vấn đề khác được quy định đối với Hội nghị thành lập HTX.

Bước 4. Thông báo bằng văn bản cho các chủ nợ, các tổ chức và cá nhân có quanhệ kinh tế với Hợp tác xã về:

• Quyết định chia, tách và giải quyết các vấn đề kinh tế có liên quan đến họ.

Bước 5. Gửi hồ sơ đăng ký kinh doanh của Hợp tác xã chia, tách theo quy định củaLuật HTX năm 2003 đến cơ quan đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh kèmtheo:

• Nghị quyết của Đại hội xã viên về việc chia, tách Hợp tác xã;

• Phương án giải quyết các vấn đề liên quan đến việc chia, tách đã thảo luận vớicác chủ nợ, tổ chức, cá nhân có quan hệ kinh tế với Hợp tác xã.

Page 43: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

45

Chú ý:

• Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ chia,tách, cơ quan đăng ký kinh doanh đã cấp giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh phải ra thông báo bằng văn bản chấp thuận hoặc khôngchấp thuận việc chia, tách Hợp tác xã;

• Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanhcho Hợp tác xã dự định chia phải thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh của Hợp tác xã đó sau khi chia; Hợp tác xã bị chia phải nộp ngaycon dấu cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

• Các Hợp tác xã có chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc doanh nghiệptrực thuộc khi chia, tách phải thông báo cho cơ quan đăng ký kinhdoanh về việc tiếp tục hoặc chấm dứt hoạt động của chi nhánh, vănphòng đại diện, doanh nghiệp.

Page 44: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

46

4. GIẢI THỂ HỢP TÁC XÃ

4.1. Giải thể tự nguyện:

HTX có quyền giải thể tự nguyệntheo nghị quyết của Đại hội xã viên.

* Thủ tục giải thể tự nguyện:

Bước 1: Hợp tác xã phải gửi đơn xingiải thể và nghị quyết của Đại hội xãviên đến cơ quan đăng ký kinhdoanh đã cấp giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh cho Hợp tác xã.

Bước 2: Đăng báo địa phương nơiHợp tác xã hoạt động trong ba sốliên tiếp về việc xin giải thể và thờihạn thanh toán nợ, thanh lý các hợpđồng. (Bước này có thể thực hiệnđồng thời với Bước 1).

Chú ý: Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày, kể từ ngày hết thời hạn thanh toánnợ và thanh lý các hợp đồng, cơ quan đăng ký kinh doanh nhận đơn phải rathông báo chấp thuận hoặc không chấp thuận việc xin giải thể của Hợp tác xã.

Bước 3: Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày, kể từ ngày nhận được thông báo chấpthuận việc xin giải thể của cơ quan đăng ký kinh doanh, Hợp tác xã phải xử lý vốn,tài sản, thanh toán các khoản chi phí cho việc giải thể, trả vốn góp và giải quyết cácquyền lợi cho xã viên theo quy định của Điều lệ Hợp tác xã.

Page 45: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

47

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

4.2. Giải thể bắt buộc:

Uỷ ban nhân dân nơi cấp giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh có quyềnquyết định buộc giải thể đối với Hợptác xã khi có một trong các trườnghợp sau đây:

(1) Sau thời hạn 12 (mười hai) tháng,kể từ ngày được cấp giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh màHợp tác xã không tiến hành hoạtđộng;

(2) Hợp tác xã ngừng hoạt độngtrong 12 (mười hai) tháng liền;

(3) Trong thời hạn 18 (mười tám)tháng liền, Hợp tác xã không tổchức được Đại hội xã viênthường kỳ mà không có lý dochính đáng;

(4) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

* Thủ tục giải thể bắt buộc:

Bước 1: Cơ quan cấp đăng ký kinh doanh cho Hợp tác xã trình hồ sơ giải thể bắtbuộc tới Uỷ ban nhân dân cùng cấp.

Bước 2: Uỷ ban nhân dân ra quyết định giải thể và thành lập Hội đồng giải thể.

Chủ tịch Hội đồng giải thể là đại diện Ủy ban nhân dân; các ủy viên là đại diện của:Liên minh Hợp tác xã tỉnh (nếu Hợp tác xã là thành viên của Liên minh), chính quyềncấp xã nơi Hợp tác xã đóng trụ sở, Ban quản trị Hợp tác xã, Ban kiểm soát Hợp tácxã, xã viên Hợp tác xã.

Page 46: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

48

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

Chú ý:

• Thời hạn thanh toán nợ, thanh lý các hợp đồng tối đa là 180 (một trămtám mươi) ngày, kể từ ngày đăng báo lần thứ nhất;

• Kể từ ngày Hợp tác xã nhận được thông báo giải thể, cơ quan đăng kýkinh doanh đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải thu hồigiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và xoá tên Hợp tác xã trong sổđăng ký kinh doanh; Hợp tác xã phải nộp ngay con dấu cho cơ quannhà nước có thẩm quyền;

• Kinh phí giải thể được lấy từ các nguồn tài chính còn lại của Hợp tác xã.Trường hợp không đủ thì sử dụng nguồn tài chính từ quỹ hỗ trợ pháttriển Hợp tác xã tại địa phương (cấp tỉnh).

Bước 3: Hội đồng tiến hành làm các thủ tục giải thể hợp tác xã theo quyết định củaUỷ ban nhân dân và tự giải thể sau khi hoàn tất việc giải thể.

Hội đồng giải thể Hợp tác xã phải làm các việc sau:

• Đăng báo địa phương nơi Hợp tác xã hoạt động trong ba số liên tiếp về quyếtđịnh giải thể Hợp tác xã;

• Thông báo trình tự, thủ tục, thời hạn thanh toán nợ, thanh lý hợp đồng, xử lývốn, tài sản, trả vốn góp; và

• Giải quyết các quyền lợi khác có liên quan của xã viên theo quy định của Điềulệ Hợp tác xã.

Page 47: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

49

4.3. Xử lý tài sản và vốn của HTX khi giải thể

a. Cách thức xử lý tài sản và vốn của HTX khi giải thể

♦♦ Đối với tài sản không chia của Hợp tác xã thì chuyển giao cho chính quyền địaphương quản lý, sử dụng vào mục đích phục vụ cộng đồng. Phần giá trị còn lại củatài sản này được xử lý như sau:

• Phần giá trị tài sản được hình thành từ nguồn vốn Nhà nước trợ cấp khônghoàn lại thì chuyển vào ngân sách địa phương nơi Hợp tác xã đóng trụ sở;

• Phần giá trị tài sản được hình thành từ các nguồn: vốn và công sức của xãviên; vốn trợ cấp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; quà biếu, tặngthì Đại hội xã viên sẽ quyết định chuyển giao hay không chuyển giao chongân sách địa phương.

♦♦ Đối với tài sản khác, kể cả quyền sở hữu trí tuệ của xã viên đã góp vào hợp tác xã:

• Được xử lý theo quy định của Điều lệ phù hợp với các quy định của pháp luậtcó liên quan;

• Riêng tài sản là đất đai được hình thành từ vốn góp của xã viên bằng quyềnsử dụng đất và đất do Nhà nước giao cho Hợp tác xã sử dụng được xử lý theoquy định của pháp luật về đất đai.

Tài sản không chia của HTX bao gồm:

• Các công trình kết cấu hạ tầng, vật kiến trúc, công trình phúc lợi vănhoá, xã hội phục vụ chung cho cộng đồng dân cư trên địa bàn đượchình thành từ quỹ phát triển sản xuất;

• Quỹ phúc lợi;

• Các nguồn vốn do Nhà nước, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nướctrợ cấp không hoàn lại;

• Quà biếu, tặng.

Page 48: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

50

Chú ý:

♦♦Trường hợp tổng số tiền vốn tại thời điểm giải thể thấp hơn tổng số phải trả:

• Ưu tiên chi trả đủ các khoản quy định tại Bước 3 và Bước 4;

• Các khoản chi trả còn lại theo tỉ lệ số tiền vốn còn lại trên tổng số phảichi trả của các khoản chi đó.

♦♦ Việc xử lý vốn, quỹ còn lại sau khi đã thanh toán hết các khoản nợ và chiphí cho việc giải thể của Hợp tác xã phải:

• Do Đại hội xã viên quyết định theo Điều lệ Hợp tác xã;

• Phù hợp với pháp luật có liên quan.

b. Trình tự xử lý vốn, tài sản của Hợp tác xã khi giải thể:

Bước 1: Thu hồi toàn bộ các tài sản, vốn mà xã viên và tổ chức, cá nhân ngoài Hợptác xã nợ hoặc giữ hộ Hợp tác xã.

Bước 2: Thanh lý tài sản, vật tư nguyên liệu, sản phẩm, hàng hoá (trừ phần tài sảnkhông chia) hiện có.

Bước 3: Thanh toán các khoản nợ có đảm bảo theo quy định của pháp luật.

Bước 4: Thanh toán chi phí giải thể, bao gồm cả khoản chi cho công tác thu hồi vàthanh lý tài sản, thu hồi nợ.

Bước 5: Thanh toán các khoản nợ không đảm bảo.

Bước 6: Thanh toán với Nhà nước: thuế và các khoản phải nộp ngân sách; khoản trợcấp có hoàn trả không tính lãi; khoản Nhà nước cho vay có tính lãi (nếu có).

Bước 7: Hoàn trả vốn góp theo Điều lệ, vốn góp bổ sung của xã viên.

Page 49: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

51

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

5. TRƯỜNG HỢP VIỆC HỢP NHẤT, SÁP NHẬP, CHIA, TÁCH HTXKHÔNG ĐƯỢC CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN ĐỒNG Ý

Trường hợp không đồng ý với quyết định không chấp thuận việc hợp nhất, sápnhập, chia, tách HTX, :

• Hợp tác xã có quyền khiếu nại hành chính đến cơ quan Đăng ký kinh doanh;

• Trong trường hợp HTX không đồng ý với quyết định giải quyết kiếu nại lầnđầu, người đại diện hợp pháp của HTX có thể:

+ (hoặc) tiếp tục khiếu nại hành chính đến cơ quan cấp cao hơn của cơquan Đăng ký kinh doanh;

+ (hoặc) khởi kiện ra tòa hành chính có thẩm quyền.

Page 50: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

52

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA HỢP TÁC XÃ

Hiệu quả hoạt động của HTX phụ thuộc chủ yếu vào kế hoạch và phương án sảnxuất kinh doanh của HTX.

1. MỤC ĐÍCH CỦA KẾ HOẠCH, PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT-KINH DOANH

Kế hoạch và phương án sản xuất kinh doanh là bản mô tả chi tiết mọi khía cạnhtrong hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX.

a) Kế hoạch sản xuất - kinh doanh dài hạn: Loại kế hoạch này thường được xâydựng theo nhiệm kỳ của Đại hội xã viên (từ 2 đến 5 năm), nhằm đưa ra địnhhướng cho các hoạt động sản xuất-kinh doanh của HTX;

b) Kế hoạch sản xuất – kinh doanh ngắn hạn: loại kế hoạch này được xây dựngcho hoạt động dưới (01) một năm hoặc theo tháng, quý nhằm quy định cụ thểviệc triển khai các hoạt động được định hướng trong kế hoạch sản xuất-kinhdoanh dài hạn;

c) Phương án sản xuất - kinh doanh: Phương án sản xuất- kinh doanh thườngđược xây dựng theo chu kỳ, thời vụ về việc sản xuất, kinh doanh một hoặc mộtsố loại hàng hoá, dịch vụ cụ thể.

Ví dụ: Phương án sản xuất - kinh doanh lợn thường là 6 (sáu) tháng, phương án sảnxuất - kinh doanh cá thường là 1 (một) năm.

Page 51: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

53

Page 52: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

54

2. MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH, PHƯƠNGÁN SẢN XUẤT - KINH DOANH5

♦♦ Trình bày ý tưởng kinh doanh của Hợp tác xã

- Ý tưởng kinh doanh: Phần này trình bày ngắn gọn nhưng chi tiết về dự định trongtương lai của Hợp tác xã. Ý tưởng kinh doanh đưa ra thông báo về loại sản phẩm,dịch vụ mà Hợp tác xã định bán hoặc cung cấp.

- Khi lập kế hoạch, Hợp tác xã phải nắm được vị trí hiện tại của mình đang ở đâu,trong tương lai (ngắn hạn và dài hạn), định tiến tới đâu và các nhà quản lý có khảnăng dẫn dắt Hợp tác xã mình đạt mục tiêu như thế nào?

♦♦ Phân tích điểm mạnh điểm yếu của Hợp tác xã về các mặt và tình hình môitrường sản xuất - kinh doanh.

Để tiến hành phân tích, người quản lý phải tìm giải đáp cho các câu hỏi dưới đây.Các câu trả lời thể hiện một cách tổng thể về tình trạng hiện tại của Hợp tác xã.

1) Hoạt động sản xuất - kinh doanh nhằm mục tiêu gì?

2) Khách hàng mục tiêu là ai?

3) Hàng hoá, dịch vụ chủ yếu là gì?

4) Những sản phẩm, dịch vụ nào HTX phải cung cấp cho xã viên? sản phẩm, dịchvụ nào xã viên tự làm? sản phẩm, dịch vụ nào HTX cung cấp cho thị trường bên ngoài?

5) Lợi thế riêng của hàng hoá, dịch vụ của Hợp tác xã là gì? có gì khác với đơn vịkhác sản xuất hàng hóa và dịch vụ cùng loại?

6) Đơn vị cạnh tranh của Hợp tác xã là ai?

7) Hợp tác xã có hình thức đặc biệt nào để thu hút khách hàng không? Kế hoạchxúc tiến việc bán hàng và quảng cáo hàng hoá, dịch vụ?

8) Nguồn lực tài chính của Hợp tác xã như thế nào?

9) Để đạt được mục tiêu sản xuất - kinh doanh đề ra, Hợp tác xã cần có đội ngũ nhânlực như thế nào?, đội ngũ hiện tại có đáp ứng được yêu cầu đặt ra hay không?

5 Liên minh HTX Việt Nam - Trường Cán bộ và doanh doanh nghiệp nhỏ. Tổ chức quản lý sảnxuất - kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động - xã hội, năm 2004, trang 102.

Page 53: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

55

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

♦♦ Chọn sản phẩm, dịch vụ để tiến hành sản xuất - kinh doanh:

Dựa vào việc phân tích thị trường, phân tích hàng hoá, dịch vụ hiện tại, người quảnlý cần quyết định xem Hợp tác xã dự định sản xuất - kinh doanh loại sản phẩm, dịchvụ nào?

Hàng hoá, dịch vụ hiện tại: Hàng hoá và dịch vụ hiện tại có điểm mạnh và điểm yếugì về các mặt như: giá, mức chi phí, khả năng có lời, chất lượng, mẫu mã, cách bánhàng và các kênh phân phối…

Hàng hoá, dịch vụ tương lai: Hợp tác xã dự định sản xuất sản phẩm hoặc thực hiệndịch vụ nào trong tương lai? Tại sao cần thiết phải phát triển sản phẩm, dịch vụ mới?

Sản xuất: Nhân tố chủ đạo trong việc sản xuất sản phẩm hiện tại cũng như tươnglai là gì? Yếu tố nào cần phải được cải tiến để phát triển sản xuất: Trang thiết bị mới,công nghệ mới, nguyên vật liệu và các yếu tố khác?

♦♦ Xác định các chỉ tiêu cụ thể :

- Sản phẩm, dịch vụ: Chủng loại, số lượng.

- Thị trường: Các khách hàng cụ thể mà hàng hoá, dịch vụ trên sẽ phục vụ:

+ Tổng số khách hàng.

+ Số lượng khách hàng mới.

+ Tìm thị trường mới cần thâm nhập.

+ Loại khách hàng mới.

- Doanh thu:

+ Tổng doanh thu: (một tháng, năm).

+ Doanh thu tính trên hàng hoá và dịch vụ/nhóm hàng hoá và dịch vụ.

+ Thị phần (Tổng thị phần hay tính trên từng hàng hoá và dịch vụ).

- Đội ngũ cán bộ:

+ Số lượng nhân viên.

+ Cán bộ quản lý mới cần tuyển dụng.

+ Mức lương.

+ Số lượng nhân viên được đào tạo.

- Tình hình tài chính:

Page 54: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

56

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

+ Lãi và lỗ (Tính tổng hay tính trên từng hàng hoá, dịch vụ/nhóm hàng hoá,dịch vụ).

+ Chi phí.

+ Vốn tích luỹ được.

♦♦ Xây dựng các biện pháp thực hiện kế hoạch, phương án sản xuất - kinh doanh.

Phần này trình bày các biện pháp cụ thể, ghi rõ thời gian thực hiện và người chịutrách nhiệm thực hiện, người kiểm tra và trách nhiệm cá nhân, xây dựng hệ thốngbáo cáo định kỳ và thường xuyên.

Đây không phải là khuôn mẫu duy nhất sử dụng cho mọi trường hợp, tuỳtình hình mà có thể thay đổi cho phù hợp với các loại hình sản xuất - kinhdoanh khác nhau. Do cơ chế cho vay vốn, các tổ chức cho vay có thể sẽ đòihỏi các thông tin chi tiết khác hoặc các mẫu khác nhau của kế hoạch vàphương án sản xuất - kinh doanh…

Chú ý:

- Kế hoạch sản xuất - kinh doanh thường bao gồm các vấn đề sau: ý tưởng, mụctiêu kinh doanh; đánh giá thị trường; cách thức tổ chức, tiến hành hoạt động sảnxuất, kinh doanh; nguồn nhân lực, nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất,kinh doanh;

- Phương án sản xuất - kinh doanh thường nêu chi tiết, cụ thể hơn về hoạch toánsản phẩm đầu ra, đầu vào như việc bố trí nhân sự, thị trường tiêu thụ sản phẩm....

Page 55: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

57

THỦ TỤC GIA NHẬP LIÊN MINH HTX

Liên minh HTX là tổ chức kinh tế - xã hội do các Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã tựnguyện cùng nhau thành lập. Hiện nay, Liên minh HTX các cấp được Nhà nước hỗtrợ một phần kinh phí để tổ chức các hoạt động tư vấn cho các tổ chức kinh tế hợptác, HTX. Ở trung ương có Liên minh HTX Việt Nam, ở cấp tỉnh có Liên minh HTXtỉnh.

Page 56: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

58

1. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA LIÊN MINH HTX

1.1. Chức năng

a) Đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên;

b) Tuyên truyền, vận động phát triển Hợp tác xã và Liên hiệp Hợp tác xã;

c) Hỗ trợ và cung cấp các dịch vụ cần thiết cho sự hình thành và phát triển của cáccơ sở Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã và thành viên;

d) Tham gia xây dựng chính sách, pháp luật có liên quan;

đ) Đại diện cho các thành viên trong quan hệ hoạt động phối hợp với các tổ chứctrong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.

1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn:

a) Tham gia xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trìnhphát triển Hợp tác xã và Liên hiệp Hợp tác xã;

b) Tập hợp ý kiến, nguyện vọng của các thành viên để phản ánh, kiến nghị và đềxuất với Chính phủ và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về chính sách, phápluật có liên quan; phối hợp tham gia xây dựng các văn bản pháp luật;

c) Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên;

d) Tuyên truyền, vận động các cơ sở kinh tế cá thể, các hộ gia đình, các cơ sở sảnxuất nhỏ và vừa phát triển Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã. Tổng kết và phổbiến kinh nghiệm của các HTX điển hình tiên tiến, tổ chức các phong trào thiđua trong hệ thống Liên minh;

đ) Tổ chức các hoạt động hỗ trợ, tư vấn, cung cấp dịch vụ cho các thành viên vềpháp lý, đầu tư, khoa học - công nghệ, thông tin, tài chính, tín dụng, thị trườngvà các lĩnh vực khác;

e) Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trong hệ thống Liên minh; cán bộquản lý, xã viên và người lao động trong các HTX và các thành viên khác;

g) Chủ trì hoặc tham gia triển khai thực hiện các chương trình, dự án và các hoạtđộng dịch vụ công có mục tiêu phát triển Hợp tác xã và Liên hiệp Hợp tác xã;

h) Tổ chức các hoạt động kinh tế vì mục tiêu phát triển Liên minh và hỗ trợ thành viên;

Page 57: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

59

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

i) Tham gia các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, phát triển quan hệ hợptác với các tổ chức ở các nước; tiếp nhận và tổ chức thực hiện các chương trình,dự án hỗ trợ, các khoản viện trợ để phát triển Hợp tác xã và Liên hiệp Hợp tác xã;

k) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.

2. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC XIN GIA NHẬP LIÊN MINH HTX TỈNH,THÀNH PHỐ

- Tán thành điều lệ Liên minh HTX, có đơn xin tham gia làm thành viên Liên minhHTX và cam kết thực hiện các quyền và nghĩa vụ thành viên theo điều lệ củaLiên minh HTX quy định.

- Điều lệ Liên minh HTX và đơn xin làm thành viên Liên minh HTX được Liên minhHTX cấp miễn phí tại cơ quan Liên minh hoặc chuyển qua đường bưu điện, thưđiện tử theo đề nghị của HTX, Liên hiệp HTX.

- Hồ sơ chỉ gồm: đơn được ghi đủ thông tin theo mẫu, có chữ ký và đóng dấu củaHTX xin làm thành viên. Đơn được gửi trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điệnvề Liên minh HTX.

- Liên minh HTX xem xét đơn, nếu đủ điều kiện sẽ có quyết định kết nạp HTX làmthành viên Liên minh HTX và thông báo hoặc tổ chức kết nạp cho các đơn vịthành viên. HTX trở thành thành viên chính thức của Liên minh kể từ ngày quyếtđịnh có hiệu lực thi hành.

Page 58: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

60

SỔ TAY “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÔ

HTX……………………. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt namĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

…… . . .o0o…… . . .

…………ngày…. tháng….. năm 200…

Nơi nhận: - LMHTX tỉnh (xin gia nhập) - Đảng ủy, UBND xã (b/c)- L ưu HTX.

TM Ban quản trị HTX………………………Chủ nhiệm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .

ĐƠN XIN KẾT NẠP THÀNH VIÊNLiên minh HTX tỉnh ...........

Kính gửi: Thường trực Liên minh HTX tỉnh .................

HTX. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Huyện………………………………………Số điện thoại của HTX……………… hoặc số ĐT liên lạc gần nhất . . . . . . . . . . . . . . .Thành lập ngày……..tháng……. năm……….Đăng ký kinh doanh số:………………….. cấp ngày . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Do………………………………………………………………..cấpNgành nghề kinh doanh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tổng số xã viên:………………… . . . vốn điều lệ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Ban quản trị gồm:…………. thành viên do Ông (Bà): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Làm Chủ nhiệm.Ban kiểm soát gồm:…………. thành viên do Ông (Bà): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Làm trưởng ban.

Sau khi nghiên cứu điều lệ Liên minh HTX Việt Nam, quy chế hoạt động Liên minhHTX tỉnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . ., tập thể Ban quản trị HTX nhận thấy sự cần thiết thamgia Liên minh. Vậy đề nghị thường trực Liên minh HTX tỉnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . xétkết nạp HTX……………….…………… là thành viên chính thức của Liên minhHTX tỉnh. Đơn vị xin cam kết chấp hành và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của hội viêngóp phần xây dựng Liên minh HTX tỉnh ngày càng vững mạnh.

Phụ lục 1: MẪU ĐƠN XIN GIA NHẬP LIÊN MINH HTX TỈNH, THÀNH PHỐ

Page 59: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

61

Phụ lục 2: ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ MỘT SỐ ĐỐI TÁC CỦA DỰ ÁN AID-COOP

1. Liên minh HTX tỉnh Phú ThọĐịa chỉ: đường Tiên Sơn, phường TiênCát, Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

Điện thoại: 0210.3812933Fax: 0210.3847638

E-mail: [email protected]

Chủ tịch Liên minh: Ông Phan Văn Công

2. Liên minh HTX tỉnh Vĩnh PhúcĐịa chỉ: Số 5, đường Hai Bà Trưng,phường Khai Quang, Thành phố VĩnhYên, tỉnh Vĩnh Phúc

Điện thoại: 0211.3842960Fax: 0211.3842758

Chủ tịch Liên minh: Ông Trần Quốc Việt

3. Liên minh HTX tỉnh Ninh BìnhĐịa chỉ: Số 10, phường Đông Thành,Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình

Điện thoại: 030.3872590Fax: 030.3874236

E-mail: [email protected]

Chủ tịch Liên minh: Ông Phạm Mạnh Hà

4. HTX Tư vấn và Hỗ trợ phát triểnnông nghiệp Hạ Hòa (HaDevA)Địa chỉ: Khu 8, thị trấn Hạ Hòa, huyệnHạ Hòa, tỉnh Phú Thọ

Điện thoại: 0210.3883043Fax: 0210.3883043

E-mail: [email protected]

Đại diện bởi: Ông Nguyễn Kim Trọng,Chức vụ: Chủ nhiệm HTX

5. HTX Dịch vụ Tư vấn phát triểnNông thôn Thanh Ba (Corudes)Địa chỉ: Khu 9, thị trấn Thanh Ba, huyệnThanh Ba, tỉnh Phú Thọ

Điện thoại: 0210.3885213Fax: 0210.3885213

E-mail: [email protected] Đại diện bởi: Ông Dương Văn Tuy,Chức vụ: Chủ nhiệm HTX

6. Trung tâm Tư vấn và Phát triểnnông thôn Sông Hồng Địa chỉ: số 236, Lý Thường Kiệt, phườngĐồng Tâm, Thành phố Vĩnh Yên, tỉnhVĩnh Phúc

Điện thoại: 0211.3867811Fax: 0211.3867811

Email: [email protected]

Đại diện bởi: Bà Vũ Thị Lợi,

Chức vụ: Giám đốc Trung tâm

7. HTX Liên doanh các Trang trạiNho QuanĐịa chỉ: xã Phú Long, huyện Nho Quan, tỉnhNinh Bình

Điện thoại: 030.2476838Fax: 030.3846330

Đại diện bởi: Ông Thiệu Quang Hành,Chức vụ: Chủ nhiệm HTX

Page 60: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

Giấy phép xuất bản số: 170-2009/CXB/14-94/GTVT, do Nhà xuất bản Giao thông vận tải cấpngày 25 tháng 5 năm 2009. In 1.500 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm tại Công ty In Hoàng Minh. In xong và nộp lưu chiểu tháng 6 năm 2009.

Biên soạn:Jean Sébastien CANALS

Hương Trần Kiều Dung

Isabelle Magueur

Biên tập:Jean Sébastien CANALS

Vũ Thế Hà

Hương Trần Kiều Dung

Isabelle Magueur

Mỹ thuật:

Lưu Tuyền

Page 61: T CHC VÀ H OÇT ĐNG C A HÄP TÁC XÃ

Tổ chức Nghiên cứuvà Chuyển giao Công nghệ

Dự án Hỗ trợ thể chế phát triển HTXtại miền Bắc Việt Nam

Dự án AID-CoopPhòng 503, nhà B1, Khu Đoàn Ngoại giao Vạn Phúc

298 Kim Mã, Hà Nội, Việt NamĐT: (84-4) 3726 3793; Fax: (84-4) 3846 4514

E-mail: [email protected]: http://aid-coop.gret.org.vn