Top Banner
Năng lượng Mới trên thế giới và tại Việt Nam: Những ứng dụng đầu tiên ra đời Ts. Brian E. Ostrowski Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam 14/05/2015
234

Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Jul 21, 2015

Download

Science

Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Năng lượng Mới trên thế giới và tại Việt Nam:

Những ứng dụng đầu tiên ra đời

Ts. Brian E. Ostrowski

Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam

14/05/2015

Page 2: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Thái độ của xã hội đối với một khái niệm mới luôn luôn trải qua 3 giai đoạn: Lúc đầu, nó bị lên án là «không thể». Sau đó, khi các bằng chứng lần lượt xuất hiện, người ta nói rằng chúng bị «hiểu lầm». Nhưng về sau về cùng, mọi người khoe một cách tự tin: «Điều đó chúng tôi đã biết từ lâu rồi».

-- Arthur Schopenhauer

Page 3: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Hãy tưởng tượng rằng bạn đi làm hàng ngày với vận tốc 40.000 km/giờ bằng 1 phi thuyền phản trọng lực không có cánh hay bánh xe

Page 4: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Và tất cả các rau quả ở chợ đều siêu sạch – không được bón phân hóa học hay rải thuốc trừ sâu

Page 5: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Hãy tưởng tượng rằng bạn không bao giờ phải «trả tiền điện» nữa

Page 6: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

hay đổ xăng

Page 7: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Hãy tưởng tượng rằng chúng ta có những hệ thống lọc nước biển để tạo nước ngọt với chi phí thấp, và với công nghệ này chúng ta biến các vùng sa mạc thành các nông trường xanh và đẹp

Page 8: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Và như vậy thế giới có đủ lương thực cho tất cả mọi người

Page 9: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Hãy tưởng tượng rằng bạn không bao giờ phải sạc pin nữa

Page 10: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

...và rằng chữa bệnh ung thư là dễ như trị sổ mũi

Page 11: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Hãy tưởng tượng rằng bạn có thể chu du các hành tinh của hệ mặt trời giống như bạn bay bằng Vietnam Airlines hiện nay

Page 12: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Và chúng ta đã từ bỏ các phương tiện dùng bánh xe và nhiên liệu hóa thạch

Page 13: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Về thực tế, những công nghệ cần thiết để làm các điều nêu trên là hoàn toàn khả thi.

Và để có được những điều đó, chúng ta phải có nguồn Năng lượng Mới

Page 14: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Hôm nay, tôi xin nói đến một nguồn năng lượng vượt trội về mọi mặt so với nhiệt điện, năng lượng gió, điện mặt trời, biodiesel, và một số «nguồn năng lượng thay thế» chúng ta hay bắt gặp trong truyền thông đại chúng

Page 15: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Tất nhiên nó hay hơn nhiên liệu hóa thạch và năng lượng từ phân hạch hạt nhân

Page 16: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Tôi xin gọi nó, một cách đơn giản, là

«Năng lượng Mới»,

dù trong giới nghiên cứu khoa học tự nhiên, nó còn có một số tên gọi

chuyên môn khác như

«Năng lượng Điểm Không»,

«Năng lượng chân không», và

«Năng lượng trường thăng giáng lượng tử»

Page 17: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Những chủ đề trong báo cáo hôm nay

• Năng lượng Mới là gì?

• Lịch sử Năng lượng Mới

• Những thành tích lớn của lĩnh vực NLM trên thế giới

• Tình hình công nghệ Năng lượng Mới tại Việt Nam

• Tầm quan trọng của Năng lượng Mới đối với xã hội và giới hàn lâm

• Trình diễn Máy lọc máu, một thiết bị chữa bệnh bằng điện từ sinh học của Ts. Robert Beck

Page 18: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Chắc bạn đã biết rằng tất cả các nguyên tử chủ yếu chỉ là không gian trống

Animation: http://www.tommoody.us

Page 19: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Nói chính xác hơn, khoảng99.9999999999999% mỗi nguyên tử chỉ là không gian trống (tức là không gian giữa các electron và hạt nhân của chúng)

• Animation: http://stackroulette.com/tex/73410/draw-bohr-atomic-model-with-electron-shells-in-tex

Page 20: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Về thực tế, khi chúng ta tìm hiểu về «không gian trống» từ cái nhìn vật lý học, «không gian trống» (cái mà các nhà vật lý gọi là Trường Điểm Không)

là tràn đầy năng lượng(cái họ gọi là Năng lượng Điểm Không hay Zero Point Energy)

Page 21: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Nếu như bạn chưa chắc «Trường Điểm Không» là gì, xin bạn hãy yên tâm!• Einstein cũng gặp khó khăn khi phân tích về nó

• Tuy nhiên, hầu hết các nhà vật lý hiện nay cho rằng Trường Điểm 0 làcó thật

Page 22: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Tỷ trọng của chân khônglượng tử (thường được gọi là“không gian trống”) là

1093 grams/cm3

Source: Barry Setterfield, “The Vacuum, Light Speed, and the Redshift”, http://ldolphin.org/setterfield/vacuum3.pdf

Page 23: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Hãy so sánh con số này với tỷ trọng của tất cả các vật chất trong Vũ trụ:

1055 grams/cm3

Source: Barry Setterfield, “The Vacuum, Light Speed, and the Redshift”,

http://ldolphin.org/setterfield/vacuum3.pdf

Page 24: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Như vậy, tỷ trọng của «không gian trống» là tương đương bằng năng lượng tiềm năng 10127 joules/cm3

Nguồn: Barry Setterfield, “The Vacuum, Light Speed, and the Redshift”, http://ldolphin.org/setterfield/vacuum3.pdf

William Wilcock, Washington University, “Energy in natural processes and human consumption”, http://www.ocean.washington.edu/courses/envir215/energynumbers.pdf

Hãy so sánh con số này với năng lượng tiềm năng trong xăng: 34.342 joules/cm3

Page 25: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

GS. Ts. Richard Feynman từng nói về

Năng lượng Điểm Không:

“Trong ly trống này có đủ năng lượng để đun sôi tất cảcác đại dương của thế giới”

Source: http://www.ichiwah.com/quantum-entaglement

Page 26: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Năng lượng Điểm Không đang dao động và rung động liên tục với tỷ trọng và sức mạnh rất cao.

Một thời gian lâu, các nhà khoa học tưởng rằng không có cách nào để trích xuất năng lượng này.

Nhưng ngày nay, giới khoa học đã biết rằng điều này là hoàn toàn khả thi... Và họ đang nhanh chóng triển khai các hệ thống khai thác Năng lượng Điểm Không.

Page 27: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Ts. Moray King có 1 video rất thú vị về “Các kỹ thuật trích xuất năng lượng chân không”, trong đó ông cập nhật thông tin về các hệ thống Năng lượng Mới đã được thử nghiệm thành công

https://youtu.be/cwrR-2yZ82g

(có phụ đề tiếng Việt)

Page 28: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Năng lượng này đến từ các dao độngđiện từ tự nhiên trong Trường Điểm không

• Chúng ta có thể tưởng tượng Trường Điểm Khôngnhư một đại dương có nhiều sóng ở cấp độ ~10-33 cm

Page 29: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Theo TS. Paul LaViolette và các nhà khoa học Năng lượng Mớikhác, Năng lượng Điểm Không đang chảy liên tục vào vũ trụ vậtthể của chúng ta từ phía phi vật thể của vũ trụ

LaViolette cũng có video hay với phụ đề tiếng Việt:

“Những bí mật về lực đẩy phản trọng lực”

https://www.youtube.com/watch?v=AhvAawEACYg

Page 30: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Để hiểu mối quan hệ giữa vũ trụ vật thể vàvũ trụ phi vật thể, chúng ta phải áp dụnglý thuyết dây trong ngành vật lý học

• Lý thuyết dây (String Theory) cho rằng vũ trụchúng ta có tất cả là 11 chiều

Page 31: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

GS. Ts. Michio Kaku là một nhà vật lý nổi tiếnghay giảng dạy về lý thuyết vũ trụ 11 chiều

Video của Kaku về lý thuyết “Hệ đa-vũ-trụ 11 chiều”

(có phụ đề tiếng Việt)

http://youtu.be/bxdTuovnLYY

Page 32: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Theo như lý thuyết này, có 3 chiềukhông gian vật thể mà chúng ta thườngquan sát:

Chiều dài, chiều rộng, chiều sâu

Cộng với một chiềuthứ 4 là “thời gian”

Page 33: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Tuy nhiên, có 7 chiều khác hoàn toànphi vật thể và chúng ta hiếm khiquan sát được chúng

Các nhà khoa học Năng lượng Mới tin rằng các chiều phi vật thể này là nguồncủa Năng lượng Điểm không

Page 34: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Hãy tưởng tượng

4 chiều dưới là vũ trụ vật thể và 7 chiều trên là vũ trụ phi vật thể

Page 35: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Chân không lượng tử (Trường Điểm không) là“khu vực biên giới” giữa vũ trụ vật thểvà vũ trụ phi vật thể

Hãy tưởng tượng các chiều phi vật thểở dưới đang đẩy năng lượng vào vũtrụ vật thể và như thế, các dao động(“sóng”) được tạo ra

Page 36: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Điểm nổi bật của khoa học Năng lượng Mới là nó tìm những phương pháp để khiến vũ trụ phi vật thể cung cấp cho vũ trụ vật thể nhiều năng lượng hơn bình thường

Page 37: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Để nắm được sức mạnh của Năng lượng Điểm Không, chúng ta hãy lấy một ví dụ: Các bóng đèn trong nhà của chúng ta thường là loại từ 50 đến 150 watt.

Source: Helen Setterfield, http://www.setterfield.org/basic_summary.html

Page 38: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Độ sáng của Mặt trời là bằng khoảng3.000.000.000.000.000.000 bóng đèn. Dải Ngân hà của chúng ta có khoảng150.000.000.000 ngôi sao hoặc “mặt trời”

Quoted from: Barry Setterfield, “What is the Zero Point Energy?” http://www.setterfield.org/ZPE_layman.html

Page 39: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Nếu tất cả các ngôi sao này phát ánh sáng và cácloại bức xạ khác trong suốt 10 tỷ năm, năng lượngđó chưa bằng Năng lượng Điểm Không trong mộtphân khối. Năng lượng này đang nằm trong tất cảmọi người chúng ta và tất cả mọi vật chất trong vũtrụ.

Quoted from: Barry Setterfield, “What is the Zero Point Energy?” http://www.setterfield.org/ZPE_layman.html

Page 40: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Theo GS.Ts Courtney Brown (ĐH Emory), có nhiều khả năng một số nền văn minh trước sự kết thúc của Kỷ Băng hà gần đây nhất (cách đây 12.700 năm) đã có những công nghệ trích xuất Năng lượng Điểm 0

Page 41: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Khi Kỷ Băng hà kết thúc, Trái đất chúng ta đã trải qua sự đổi cực 20 độ• Vì thế, nhiều công nghệ và kiến trúc trước đó nay đang nằm dưới đáy

biển hoặc đã bị chôn vùi rất sâu dưới mặt đất

Page 42: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Tuy nhiên, một số kiến thức về Năng lượng Điểm 0 đã tiếp tục tồn tại trong nền văn hóa Ai cập, Tây Tạng, Trung Quốc… cách đây 6000-8000 năm

Page 43: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Hitler đã rất thích thú với chủ đề Năng lượng Điểm 0 và ông cử nhiều cán bộ khảo cổ sang Ai cập, Tây Tạng, v.v nghiên cứu

Page 44: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Tại Ấn độ cổ đại, các nhà triết học phân tích về hệ thống luân xa (chakra) của con ngừoi• Bây giờ, được biết rằng luân xa là

liên quan đến việc hấp thu Năng lượng Điểm 0 để hỗ trợ sức khỏe của cơ thể

Page 45: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Tại Trung Hoa cổ đại, kiến thức về hệ thống kinh mạch (meridian system) đã giúp họ tìm hiểu về cách Năng lượng Điểm 0 được lưu thông và phân phối trong cơ thể

Page 46: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Cũng tại Trung Hoa, Đạo giáo đã chú trọng nghiên cứu về các phương pháp tăng lượng Năng lượng Điểm 0 trong cơ thể

Page 47: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Theo sách Đạo giáo, xác chết của một số “đạo sĩ” được cho là phân hủy rất chậm so với người bình thường: Hôm nay chúng ta sẽ thử tìm hiểu tại sao

Page 48: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Trong lịch sử Việt Nam, ông Cao Biền (tướng Trung Hoa thời Đường được cử sang Việt Nam giải quyết tranh chấp với người Nam Chiếu) là một ví dụ

Page 49: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Phương Đông nói chung đã phát triển các phương pháp tự nhiên để tăng lượng Năng lượng Điểm 0 trong cơ thể như yoga, Thiền, khí công (pranayama), v.v.

Page 50: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Đến thời Hy lạp cổ, cấu trúc hình học của chân không lượng tử bắt đầu được nghiên cứu với khối đa diện Platon (428-347 TCN)

• Vật lý hình xuyến (Torsion physics) là một lĩnh vực quan trọng trong nền khoa học Năng lượng Mới và trong đó, dodecahedron được xem như 1 cấu trúc hình học có thể giúp chúng ta hiểu về cách Năng lượng Điểm 0 lưu thông trong 1 hạt hạ nguyên tử, hay thậm chí 1 hành tinh hoặc 1 ngôi sao

Page 51: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Đi một bước nữa sau Platon, nhà triết học Aristot đã nêu ra lý thuyết về trường “ether” – về thực chất một tên cổ của Trường Điểm 0

Page 52: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Trong lịch sử thời trung đại và Phục Hưng ở Châu Âu, các “nhà giả kim” (alchemist) đã nỗ lực nghiên cứu về chuyển hóa nguyên tố và các phản ứng hóa học kỳ lạ• Bây giờ, chúng ta có thể xem họ như những nhà khoa học đang

hướng tới một sự hiểu biết về Hợp hạch lạnh (Cold Fusion) ngày nay

Page 53: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Ví dụ, bác sĩ William Gilbert (làm việc cho hoàng gia Anh hồi thế kỷ 16) đã quan sát một số hiệu ứng liên quan đến Hợp hạch lạnh, dù ông không có một nền tảng kiến thức để giải thích chúng

Page 54: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Renee Descartes (1596-1650) đã soạn ra một lý thuyết đầy đủ hơn về ether

• Thuyết ether của Descartes đã tiếp tục có một tần ảnh hưởng lớn trong vật lý học cho đến thí nghiệm Michelson-Morley năm 1887

Page 55: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Khi James Clerk Maxwell viết lý thuyết của mình về lực điện từ, ông cũng tin có một ether

Page 56: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Và rất đáng chú ý cho chúng ta, ông viết 20 phương trình để miêu tả các tương tác điện từ

James Clerk Maxwell, "A Dynamical Theory of the Electromagnetic Field", Royal Society Transactions, Vol. CLV, 1865, p 459.

Page 57: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

20 phương trình này được viết bằng quaternion, một cách viết trong toán học cho phép miêu tả những gì đang xảy ra trong thế giới vật chất cũng như phi vật chất

Page 58: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Năm 1881, Oliver Heaviside đã “sửa lại” 20 phương trình bằng quaternion của Maxwell và viết lại thành 8 phương trình (không có quaternion nữa)

Page 59: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Tiếp sau đó, năm 1892, Lorentz đã “sửa lại” 8 phương trình của Heaviside thành 4 phương trình được viết bằng đại số thông thường

Page 60: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Việc “sửa lại” – hay nói đúng hơn là kiểm duyệt –do Heaviside và Lorentz thực hiện hết sức quan trọng vì các sinh viên khoa điện và điện tử sau đó rất ít khi tiếp cận với sự hiểu biết của Maxwell về mối quan hệ giữa vũ trụ vật thể và vũ trụ phi vật thể trong các hệ điện

Mời bạn xem video “Điện năng dưới quan điểm điện động lực học lượng tử” (có phụ đề Việt ngữ)https://youtu.be/fNMULeZSukU

Page 61: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Hiện, Marcus Reid và Thomas Bearden đang cố gắng phổ biến kiến thức về bộ 20 phương trình ban đầu của Maxwell – vì nó rất cần thiết để thiết kế các “hệ thống năng lượng miễn phí”

Page 62: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Trong giai đoạn lịch sử này, năm 1887 một “thảm họa” nữa cho Năng lượng Điểm 0 xảy ra khi Michelson và Morley kết luận rằng không có một ether (dựa vào thí nghiệm của họ)

Page 63: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Ngày nay, thí nghiệm Michelson-Morley được xem là thiết kế sai và thực ra, nhiều công trình lặp lại thí nghiệm Michelson-Morley sau đó đã kết luận rằng thật sự có một ether (nay được gọi là Trường Điểm 0)

Xem Paul Marmet, The Overlooked Phenomena in the Michelson-Morley Experiment, Journal of Galilean Electrodynamics, 2004.

Page 64: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Tuy nhiên, một số nhà khoa học cuối thế kỷ 19 –đầu thế kỷ 20 không chấp nhận kết luận của Michelson và Morley và họ cứ tin có một ether• Năm 1881, N. Sluginov (một nhà điện-hóa học Nga) đã miêu tả các

hiệu ứng Hợp hạch lạnh – tức phản ứng hạt nhân xảy ra ở nhiệt độ phòng, giải phóng năng lượng thừa.

Page 65: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Stubblefield rất được Tesla ngưỡng mộ với nghiên cứu của mình về năng lượng tiềm năng của Trái đất

“Pin Trái đất” của Stubblefield

Page 66: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Năm1902, Stubblefield đã thử nghiệm thành công máy điện thoại không dây đầu tiên (được cấp năng lượng bởi một “pin Trái đất”

Page 67: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên
Page 68: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Tại Colorado và sau đó tại Wardenclyffe (New York, 1901-1917, Tesla đã cải tiến công nghệ pin Trái đất của Stubblefield

Page 69: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Theo kế hoạch của Tesla, tháp Wardenclyffe sẽ tải về năng lượng bức xạ (radiant energy) “miễn phí” của vũ trụ và cung cấp nó cho tất cả mọi người bằng kỹ thuật truyền tải điện không dây

Page 70: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Hiện, Nga đang triển khai một phiên bản mới của hệ thống phát điện không dây Wardenclyffe

Page 71: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên
Page 72: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Để biết them về nguyên lý làm việc tháp Wardenclyffe, xin mời bạn xem bản thuyết trình của Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam về chủ đề Electrostatics (Năng lượng bức xạ của Tesla)

http://www.slideshare.net/SaigonNewEnergyGroup/new-energy-part-3-the-science-electrostatics

Page 73: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Hiện, các hệ thống truyền tải điện không dây đang chào thị trường

Page 74: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Sản phẩm Cty Witricity cho phép xài điện không dây tại nhà mình

Page 75: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên
Page 76: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Sinh viên cũng có thể dễ dàng thử nghiệm các hệ thống điện không dây

Page 77: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Tesla đã ước mơ về 1 thế giới có điện không dây và gần như miễn phí, để tạo một nền văn minh siêu hiện đại trong thế kỷ 20

Page 78: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Tuy nhiên, nhà tài phiệt J.P. Morgan (một người đã đầu tư nhiều vào các mỏ đồng và công ty bán-điện-không-miễn-phí) rất sợ tháp Wardenclyffe của Tesla

Page 79: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Và như thế, Tesla bị buộc phải dừng lại dự án Wardenclyffe và ông bị trầm cảm nhiều năm sau đó

Page 80: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Georges Lakhovsky là một nhà khoa học Năng lượng Mới rất chịu ảnh hưởng của Tesla• Ông đi đầu trong lĩnh vực “chữa

trị bằng điện từ sinh học” (PEMF: Pulsed Electromagnetic Frequency Devices)

• Thiết bị dao động đa ba (Multiwave Oscillator) của ông đã chữa được bệnh ung thư cho nhiều người từ 1925 và hiện vẫn được sử dụng thay vì hóa trị và xạ trị

• Tỷ lệ chữa bệnh đạt >90% trong 11 năm theo dõi bệnh nhân

Page 81: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Georges Lakhovsky (1869-1942)

Page 82: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Max Planck (1912) và John B. Johnson (1926) đã nghiên cứu về Năng lượng Điểm 0, dù lúc đó họ chưa đánh giá đầy đủ về giá trị của nó

Page 83: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Đến năm 1926, Hans Coler đã bắt đầu thử nghiệm các hệ thống phát điện từ Năng lượng Điểm 0 tại Đức

Page 84: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Máy phát điện của Coler đã dùng các nam châm vĩnh cửu để trích xuất năng lượng từ chân không lượng tử

• Ts. W.O. Schumann (người đã khám phá tần số cộng hưởng của Trái đất) đã xác nhận rằng máy phát điện của Coler là có thật

• Hitler đặt nhiều hy vọng vào phát minh của Coler để giúp Đức Quốc xã độc lập về năng lượng

Page 85: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Sau Thế chiến Thứ 2, chính phủ Anh Quốc rất quan tâm đến công nghệ của Coler

• Năm 1978, chính phủ Anh đã thừa nhận rằng họ từng nghiên cứu công nghệ Coler trong “chương trình năng lượng bí mật” của quân đội

Page 86: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Gần đây, Công ty Steorn (Ireland) đã giới thiệu công nghệ Orbo của họ, dựa trên sự kết hợp một động cơ nam châm (đại loại là một “máy chuyển động vĩnh cửu) với 1 cục pin

• Sản phẩm này, gọi là Khối vuông Năng lượng (Power Cube), cho phép sạc thiết bị di động dù nó không cần một nguồn điện từ bên ngoài

Page 87: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Công ty HMSB (liên doanh Thổ Nhĩ Kỳ - Pakistan) cũng đã tuyên bố sắp thương mại hóa các máy phát điện chạy bằng động cơ nam châm vĩnh cửu

Page 88: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Viktor Schauberger (1885-1958) là một nhà khoa học Năng lượng Mới hàng đầu của phát xít Đức

Page 89: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Ông đã đặc biệt quan tâm đến lực đẩy phản trọng lực (từ thập niên 1930)• Đọng cơ Repulsine

Page 90: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Schauberger sáng chế theo nguyên lý là công nghệ phải bắt chước các hệ thông năng lượng trong thiên nhiên

Page 91: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy rằng 1 lý do lớn các lực lượng Đồng Minh tuyên bố chiến tranh với phát xít Đức là họ lo ngại Hitler sắp có một lợi thế rất lớn về công nghệ cao nói chung và lực đẩy phản trọng lực nói riêng

Page 92: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Hiện, nhiều người đang lặp lại các thí nghiệm của Schauberger

Page 93: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Trung úy Robert Walker là một trong những sĩ quan quân đội Mỹ đã xác nhận rằng các tàu bay phản trọng lực của phát xít Đức được đem về Mỹ nghiên cứu sau năm 1945

Page 94: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Tài liệu kỹ thuật về các tàu bay phản trọng lực được lực lượng vũ trang các Đồng Minh phát hiện ở Áo và Đức năm 1945.

Theo các nhân chứng, tàu bay Haunebu (phiên bản năm 1945) có thể đạt vận tốc 40.000 km/giờ mà không chịu ảnh hưởng của trọng lực Trái đất

Page 95: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Sinh viên ĐH Nguyễn Tất Thành có muốn chế tạo một đĩa bay?

Page 96: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Tại www.nangluongmoisaigon.org, có thể tải về những thông tin cơ bản về khoa học đĩa bay

• Điện-động học Năng lượng Mới

• Điện-trọng-lực học

• Công nghệ lực đẩy vượt tốc độ ánh sáng

• Công nghệ chắn quán tính

Page 97: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Theo một thỏa thuận giữa các Đồng Minh và chính phủ phát xít Đức, hàng ngàn nhà khoa học Đức sẽ được ân xá nếu họ đồng ý làm việc cho Mỹ, Liên Xô, và Anh – một phần lớn là trong lĩnh vực Năng lượng Mới

Page 98: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Nếu họ không chấp nhận lời mời làm việc cho các Đồng Minh, họ sẽ gặp một số phận giống các người “gây tội ác chiến tranh” khác

Page 99: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Mỹ đã triển khai “Dự án Paperclip” để lựa chọn và mời sang Mỹ các nhà khoa học Đức

Page 100: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Không may, từ lúc đó, việc nghiên cứu về Năng lượng Mới bị “quân sự hóa” và xếp loại là “bí mât quốc gia” trên cơ sở nó liên quan đến an ninh quốc phòng

Page 101: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Các dự án về Năng lượng Mới nhanh chóng bị thống trị bởi các cá nhân và tập thể siêu quyền lực và bắt đầu hoạt động ngoài sự kiểm soát của nhà nước

Page 102: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Nói cách khác, các dự án về NLM được “tư nhân hóa” và kết hợp các nhà khoa học của các tập đoàn với nhà khoa học của quân đội, cơ quan tình báo, v.v.

Page 103: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Cuối thập niên 1950, tổng thống Eisenhower cố gắng khẳng định quyền của Nhà Trắng kiểm soát các dự án NLM, nhưng rốt cục ông phải bó tay

Page 104: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Một trong những hành động cuối cùng của tổng thống Kennedy năm 1963 là đòi được báo cáo đầy đủ về các hoạt động nghiên cứu về NLM, lực đẩy phản trọng lực, v.v.

Page 105: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Tháng 11/1963, ông nhận một câu trả lời thật là ghê gớm

Page 106: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Suốt từ thập niên 50, nhiều dự án quan trọng về NLM được thực hiện trong các căn cứ ngầm trong vùng sa mạc miền Tây Nam nước Mỹ

Page 107: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Gần đây, ngày càng nhiều sĩ quan và nhà khoa học từng làm việc ở đó đã bắt đầu công khai hóa thông tin về các dự án nghiên cứu NLM

Page 108: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Liên xô cũng tích cực nghiên cứu về NLM từ thập niên 50 Vladimir Terziski đã cung cấp những tài liệu quý giá về nỗ lực nghiên cứu NLM tại Nga thời Xô-viết

Page 109: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Nghiên cứu của Nikolai Kozyrev về vật lý hình xuyến và cách điều chỉnh giá trị của “Hằng số” Planck là đặc biệt quan trọng

Page 110: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Từ cuối thập niên 50, Hợp hạch lạnh bắt đầu được nghiên cứu tại cả Mỹ lẫn Liên xôFilomenko Stepanovich nghiên cứu HHL tại Liên xô từ năm 1958

Ở Mỹ, Phòng thí nghiệm bức xạ Berkeley cũng nghiên cứu HHL từ năm 1958 dưới sự hướng dẫn ông Bill Baker

Page 111: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Hợp hạch lạnh – tức là phản ứng không gây phóng xạ và có thể thực hiện ở nhiệt độ phòng – hứa hẹn một kỷ nguyên có nguồn điện vô tận và không gây ô nhiễm, với giá điện chỉ vào khoảng 1-10% giá điện hiện nay

Page 112: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Sau nhiều năm chỉ được nghiên cứu trong các dự án mật, năm 1989 Pons và Fleischman công bố kết quả nghiên cứu về HHL

Page 113: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Không may, các tập đoàn xăng dầu đã gây áp lực cho Bộ Năng lượng Hoa kỳ phản đối kết quả nghiên cứu Pons và Fleischman

Báo cáo của họ về HHL bị gọi là “khoa học rác rưởi”

Page 114: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Kết quả là 2 nhà khoa học này rời nước Mỹ để làm việc ở Châu Âu… và chúng ta vẫn tiếp tục dùng nhiên liệu hóa thạch

Page 115: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Thật là mỉa mai, ĐH MIT (một trường đã ủng hộ chủ trương Bộ Năng lượng Hoa kỳ không nghiên cứu HHL tiếp từ năm 1989) nay đã mở các khóa đào tạo về Hợp hạch lạnh dưới sự hướng dẫn của GS.Ts Peter Hagelstein

Page 116: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Lúc Pons và Fleischman bị phản đối vì nghiên cứu Hợp hạch lạnh, một nhà khoa học NLM khác đang nghiên cứu về tiềm năng nhiên liệu nước chạy động cơ đốt trong của ô tô và tàu thủy

Page 117: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Đây là ông Stanley Meyer, người đã chế tạo thành công chiếc xe nhỏ chạy 100% bằng nước lã

Page 118: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Năm 1998, ông đã hoàn chỉnh sản phẩm này để sử dụng trong các loại ô tô bình thường

Page 119: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Một số tập đoan xăng dầu Ả-rập Xê-út đến nhà ông “hỏi thăm” và xin mua bằng sáng chế của ông

Page 120: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Khi ông từ chối, ông bị ám sát

Đọc thêm về Stanley Meyer

Đọc them về công nghệ nhiên liệu nước

Page 121: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

…và chúng ta vẫn tiếp tục sử dụng nhiên liệu hóa thạch

Page 122: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Năm 2004, Ts. Eugene Mallove (ĐH MIT) cũng bị giết chỉ một ngày trước khi ông lên Thượng viện Quốc hội Mỹ để trình diễn bộ Hợp hạch lạnh

Đọc bức thư của Mallove trình tổng thống Bill Clinton về Năng lượng Mới

Page 123: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Tuy nhiên, trong 10 năm qua, Năng lượng Mới đã bắt đầu được nghiên cứu rộng rãi, cả về lý thuyết lẫn các ứng dụng cụ thể. Tại sao nó không bị đàn áp nữa?

Page 124: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

1) Việc một số nhà khoa học NLM bị giết hay bỏ tù chỉ thúc đẩy nhiều nhà khoa học quan tâm đến lĩnh vực này

Page 125: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

2) Mạng Internet cho phép các nhà khoa học chia sẻ thông tin với nhau, vì thế rất khó để hạn chế thông tin về NLM

Page 126: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

3) Kể cả các chính phủ cũng thấy rằng dầu khí ngày càng cạn kiệt và phải có 1 nguồn năng lượng thay thế

Page 127: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

4) Vụ tràn dầu ở Vịnh Mexico năm 2010 và kỹ thuật khai thác dầu đá phiến khiến nhiều người nhận thức rằng nhiều tập đoàn xăng dầu đang sẵn sàng dùng những phương pháp rất nguy hiểm và hại môi trường để khai thác lượng dầu còn lại

Page 128: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Nhiều nhà đầu tư, nhà tài phiệt lớn bây giờ cũng thấy rằng tham gia đầu tư vào NLM có nhiều lợiích hơn là cố đàn áp nó và tiếp tục đầu tư vào cácnguồn năng lượng truyền thống

• Bill Gates và Warren Buffet đang đổi mới chiến lược đầutư của mình cho phù hợp vớitrào lưu NLM

• Vladimir Putin cũng đang xúctiến công nghệ NLM bằngtiền ngân sách nhà nước Ngavà cả vốn đầu tư riêng củamình

Page 129: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Hiện, đang có sản phẩm NLM nào được sản xuất ở nước ngoài?a) Imploder (www.imploder.com)

Kết cấu lại các phân tử nước để tăng lượng Năng lượng Điểm 0 trong nước tưới cây và kích thích sự tăng trưởng của nông sinh

Sinh viên cũng có thể tự chế thiết bị tương tự!

Page 130: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Những ứng dụng NLM SX ở nước ngoài có thểđược nhập khẩu và phân phối tại VNb) Biocharger (thiết bị chữa bệnh bằng xung điện từ)

www.biocharger.com

Hãy đọc thêm tại đây

Page 131: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Những ứng dụng NLM SX ở nước ngoài có thểđược nhập khẩu và phân phối tại VNc) Máy nước Kangen (www.nuockangen.com)

Đây là công nghệ Hàn Quốc, máy này hấpdẫn các phân tử nước vào nhau để chứa mộtlượng NLM lớn. Khi uống nước này vào, cơthể sẽ được hỗ trợ khả năng miễn dịch, cáctế bào sẽ dễ hấp thu nước hơn

Page 132: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Những ứng dụng NLM SX ở nước ngoài có thểđược nhập khẩu và phân phối tại VNd) Multi-Wave Oscillator

http://www.multiwaveoscillator.com/

(Thiết bị điều trị ung thư thaycho hóa trị hay xạ trị)

Page 133: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Những ứng dụng NLM SX ở nước ngoài có thểđược nhập khẩu và phân phối tại VN

e) Các thiết bị chữa bệnhcủa Ts. Robert Beck

1) Máy lọc máu

2) Máy diệt vi khuẩntrong mô mềm bằng xung từ

3) Máy tạo thuốc Keo Bạc

4) Máy điều chỉnh hoạtđộng điện từ trong bộ não

(dùng trong các chươngtrình cai nghiện)

Page 134: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Những ứng dụng NLM SX ở nước ngoài có thểđược nhập khẩu và phân phối tại VNf) Máy nước uống gắn kết NLM bằng lựcxoắn và một số kỹ thuật NLM khác

Đây là sản phẩm để lắp đặt trên dâychuyền sản xuất nước uống đóng chai

Twin Vortex Living Water

Page 135: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Những ứng dụng NLM SX ở nước ngoài có thểđược nhập khẩu và phân phối tại VNg) Bộ hàn xì chạy bằng nhiên liệu nước (HHO – oxyhydrogen)

Page 136: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Những ứng dụng NLM SX ở nước ngoài có thểđược nhập khẩu và phân phối tại VNh) Quantum Cell (bộ kết hợp nhiên liệu nước với nhiên liệu xăng đểgiảm lượng xăng tiêu thụ 15-25%, đồng thời giảm triệt để khí thải)

www.quantumhydrogen.com

Page 137: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Những ứng dụng NLM SX ở nước ngoài có thểđược nhập khẩu và phân phối tại VNi) Aquapol (thiết bị chống thấm – chống mốc dành cho các kiến trúcquý giá, đặc biệt)

Đọc thêm tại đây

Page 138: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Một số ứng dụng NLM sắp (nhưng chưa) chàothị trường

Máy phát điện (10KW và 1MW) E-Cat (chạy bằng phản ứng Hợphạch lạnh, 1 loại phản ứng hạtnhân an toàn)

http://ecat.com/ecat-products/ecat-1-mw

Page 139: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

• Máy phát điện (5MW, 40MW, 100MW) bằng áp nước

(sản phẩm của Rosch Innovations, Đức)

Một số ứng dụng NLM sắp (nhưng chưa) chàothị trường

http://www.rosch.ag/index.php/en/entwicklungen/aufriebskraftwerk

Page 140: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Một số ứng dụng NLM sắp (nhưng chưa) chàothị trườngMáy phát điện chạy bằng nhiên liệu nước của GDS Technologies

(3KW / 5KW / 10KW)

www.gdstechnologies.ca

Page 141: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Một số ứng dụng NLM sắp (nhưng chưa) chàothị trường

Máy phát điện 3,5KW chạy bằng sức nam châm của Wasif Kahloon và công ty HMSB (Pakistan)

http://www.hmsbturk.com/tr/

Đọc thêm tại đây

Page 142: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Một số ứng dụng NLM sắp (nhưng chưa) chàothị trườngMáy phát điện Hyperion ~5KW của Cty Defkalion (Canada – HyLạp)

Chạy bằng phản ứng Hợp hạchlạnh

Đọc thêm tại đây

Page 143: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Một số ứng dụng NLM sắp (nhưng chưa) chàothị trường

www.steorn.com

Máy nước nóng Hephaheat của CtySteorn (Ireland)

Tiết kiệm điện 85% so với các loại máynước nóng hiện nay

Page 144: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Việt Nam đã sản xuất ứng dụng NLM nào chưa? Đã có rồi!

Ví dụ như sản phẩm Nước Năng Lượng của Cty Tường Vũ (Từ Liêm, HN)

https://www.facebook.com/nuocnangluong

Nước uống được xử lý bằng cộng hưởng từ theo nghiên cứu của nhà khoa học NLM Igor Smirnov

Page 145: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Các sản phẩm nhiên liệu nước của Công ty EWA (Hà Nội) http://ewa.com.vn/Máy hàn vàng

“Lửa từ nước”Máy làm sạch động cơ

Page 146: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Một số dự án NLM đang được triển khai tại Việt Nam• Bộ nhiên liệu nước tiết kiệm nhiên liệu 20% và giảm gần 100% khí thải

cho lò hơi và tàu thủy, phà

Liên hệ: Võ Hồng Quý, [email protected]

Page 147: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Một số dự án NLM đang được triển khai tại Việt Nam

Bộ nhiên liệu nước cho ô tô

Liên hệ:

Mr. PHAM VĂN TRƯƠNGChủ tịch EWA Việt Nam

0936 909 989ewa.com.vn

Page 148: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Một số dự án NLM đang được triển khai tại Việt Nam• Máy nước uống chứa lượng NLM cao

công suất hộ gia đình

Page 149: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Một số dự án NLM đang được triển khai tại Việt Nam• Hệ thống phát điện bằng phản ứng Hợp hạch lạnh

Liên hệ: Mr. Huỳnh Phước Thống ([email protected])

Page 150: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Một số dự án NLM đang được triển khai tại Việt Nam• Hệ thống tạo khí Hydro từ nhiên liệu nước bằng phản ứng hóa học

mới (chất xúc tác gồm Nhôm và Galli)

Xem thêm tại http://www.greencarcongress.com/2014/03/20140303-slac.html

Liên hệ: Mr. Huỳnh Phước Thống([email protected])

Page 151: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Một số dự án NLM đang được triển khai tại Việt Nam• Máy phát điện năng lượng lượng tử (Quantum Energy Generator)

http://www.fixtheworldproject.net/quantum-energy-generator.html

Page 152: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Một số dự án NLM đang được triển khai tại Việt Nam• Máy biến áp vượt hiêu suất (thiết bị khuếch đại dòng điện từ điện lưới: ví dụ tiêu thụ và trả tiền

điện 1KW nhưng được sử dụng 10KW)

(http://www.nangluongmoisaigon.org/meg.html)

• Giống như sản phẩm của Cty AuroraTek (Mỹ)

Liên hệ: Võ Hồng Quý, [email protected]

Page 153: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Năng lượng Mới sẽ ảnh hưởng đến xã hội chúng ta như thế nào?

Page 154: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Năng lượng Mới sẽ thay đổi hẳn:

• Tâm lý và nhân sinh quan

• Công nghệ

• Nền kinh tế

• Văn hóa

… của chúng ta

Page 155: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Lúc đầu, số đông người dân sẽ nghĩrằng Năng lượng Mới (“năng lượngmiễn phí”) không thể có thật

Page 156: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Nhưng khi họ trực tiếp sử dụng và chứng kiến các thiết bị Nănglượng Mới, lòng hoài nghi của họ sẽ biến thành sự hiểu biết rằngNLM là có thật

“Tin” và “biết” là 2 thứ khác nhau!

Page 157: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Tuy nhiên, sau đó, nhân dân sẽ tức giận

• Họ sẽ tìm hiểu về lịch sử các công nghệ năng lượng giá rẻ, sạch sẽ, đầy đủ, an toàn, và tiện lợi

Page 158: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Họ sẽ dần dần hiểu rằng một số ít các chính trị gia và nhà tàiphiệt quốc tế đã che giấu các công nghệ tiên tiến này trongnhiều thập kỷ qua

Page 159: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Họ sẽ tính giá mà xã hội toàn cầu đã trả để kéo dài thờikỳ Năng lượng Cũ

Page 160: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Một giá có thể tính bằng các mạng sống đã bị mất trongnhững cuộc chiến phi nghĩa để cướp tài nguyên Năng lượngCũ của nước khác

Page 161: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Một giá có thể tính bằng những cái chết không cần thiết vìung thư và những căn bệnh khác (khi các thế lực Năng lượngCũ che giấu phương pháp điều trị bằng Năng lượng Điểm 0)

Page 162: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Một giá có thể tính bằng sự sụt giảm sức khỏe của hầuhết tất cả mọi người dân

Page 163: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Một giá có thể tính bằng tiền xăng chúng ta đã đổ vào ô-tô, mô-tô dù đã có công nghệ để thay thế nhiên liệu xăng từthập kỷ 40

Page 164: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Xã hội sẽ đòi xử phạt những người từng đàn áp nguồn Năng lượng Mới

Page 165: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Những chính trị gia và nhà tài phiệt đã che giấu công nghệ Nănglượng Mới suốt mấy thập kỷ quá biết rất rõ công dân Trái đất sẽđòi công lý

Page 166: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Và điều đó khiến họ rất lo sợ về cuộc cáchmạng Năng lượng Mới

Page 167: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Sau khi xã hội đã giải quyết vấn đề xử lýtội phạm trong thời kỳ Năng lượng Cũ, chúng ta sẽ trải qua một thời gian xemcông nghệ Năng lượng Mới có thể vàkhông thể làm gì

Page 168: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Khi người dân đã quyết tâm sử dụng NLM để đáp ứng những nhucầu xã hội nhất định, chúng ta sẽ trải qua một thời gian vui mừngkhi các nhà sáng chế tìm cách mới để áp dụng NLM

Page 169: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Đến khoảng năm 2050, xã hội sẽ thưởng thức một cách sinh hoạt mới

Và cuộc sống chúng ta sẽ khôngbao giờ giống như trong giaiđoạn 1990-2010.

Page 170: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Các công nghệ NLM sẽ lần lượt đượcgiới thiệu trong 4 giai đoạn chính:

1) Giai đoạn đột phá: Những công nghệ bước đầu choxã hội làm quen với Năng lượng Mới

2) Các công nghệ chuyển bước

3) Các công nghệ cho “cách sinh hoạt bình thườngmới”

4) Các công nghệ của tương lai

Page 171: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Hiện nay, chúng ta đangtrải qua Giai đoạn 1• Đây là giai đoạn mà thế giới được sử dụng những thiết bị NLM đầu

tiên

Page 172: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Người tiêu dùng đã có thể mua được một số thiết bị NLM rồi, nhưng phần lớn các sản phẩm NLM là dành cho công xưởng

Giá máy/trạm phát điện bằng NLM là vào khoảng 1 đến 3 USD/watt, như vậy chưa cạnh tranh được với điện lưới

Trạm phát điện 1MW của E-Cat có giá khoảng 31 tỷ VNĐ, nên người dân ít có khả năng tiếp xúc với nó

Page 173: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Nhưng, giá các sản phẩm NLM sẽ hạ thấp xuống nhanh khi có them nhiều nhà sản xuất cạnh tranh với nhau

Page 174: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Từ bây giờ đến năm 2025, chúng ta sẽchuyển dần dần từ nền kinh tế Năng lượngCũ sang nền kinh tế Năng lượng Mới

Page 175: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Các bộ nhiên liệu nước đầu tiên chỉ giảmnhu cầu đốt xăng từ 20-50%, nên bạn sẽtiếp tục mua xăng (dù ít hơn trước)

Page 176: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Mọi người đi xe máy sẽ chạy được thêm từ 15 đến30km bằng mỗi lít xăng

Page 177: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Cách giới thiệu công nghệ từng bước này sẽ cho phép các tập đoàn trong lĩnh vực Năng lượng Cũ điều chỉnh dần dầnmô hình kinh doanh của họ

Page 178: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Chúng ta sẽ bắtđầu dùng NLM để tạo nướcngọt bằng cáchlọc nước biểnthay cho việckhai thác nướcsông/hồ và nướcngầm

Page 179: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Chúng ta sẽ tiếp tục sử dụng điện lưới, nhưng mỗi ngàymột ít vì các thiết bị phát điện tại nhà sẽ có giá ngàycàng rẻ

Page 180: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Đồng thời, chúng ta sẽ thay thế nhiên liệu hóa thạch bằng côngnghệ Hợp hạch lạnh để vận hành các nhà máy điện lớn của mạnglưới điện quốc gia

Page 181: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Điều này có nghĩa rằng, đến năm 2020 bạn sẽ tiếp tục dùng bộsạc cho các thiết bị di động, nhưng nguồn điện đó sẽ rẻ và thânthiện với môi trường hơn

Page 182: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Chúng ta cũng có thể dự đoán rằng từ nay đến năm 2020, Chính phủ và Quân đội Nhân dân Việt Nam sẽ nghiên cứucông nghệ phản trọng lực để phục vụ mục đích quốc phòng

Page 183: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Một chương trình mạnh mẽ để nghiên cứu vũ trụ sẽ là một kết quả tự nhiêncủa nỗ lực nghiên cứu này

Page 184: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Phi hành gia Việt Nam có lẽ sẽ trở lại không gian bằng những phi thuyền vượt tốc độ ánh sáng

Page 185: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

…có nghĩa là rất hiện đại so với công nghệ lực đẩy của Chú Cuội ngày xưa

Page 186: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Nếu chúng ta bắt đầu triển khai ngay bây giờ, thập kỷ 2030 cũng cóthể là quãng thời gian chúng ta đưa một thế hệ phi hành giaViệt Nam mới lên vũ trụ

Page 187: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Con cháu của bạn hoàn toàn có thể có khả năng làmphi hành gia

Page 188: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Đến năm 2025-2030, công nghệ cao sẽ tạo ra mộtcách sinh hoạt hoàn toàn mới

• Không còn dùng bộ sạc

• Điện lực không dây khắp nơi (không còn dùng điện lưới hoặc trả tiềnđiện hàng tháng)

• Không phải “cắm điện” cái gì cả

• Mỗi thiết bị điện tự sản xuất và cấp điện cho mình

• Ô nhiễm môi trường giảm hẳn

• Không còn đổ xăng vào phương tiện giao thông

• Nguồn nước uống và sinh hoạt chính là nước biển đã qua trạm xử lýbằng NLM – với chất lượng “có thể uống liền” và không cần đun sôi

Page 189: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Đến năm 2030, Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam có thểmở dịch vụ bay nội địa và quốc tế bằng tàu bay phản trọnglực

• Trước đó, Vietnam Airlines có thể áp dụng công nghệhợp hạch lạnh thay vì đốt nhiên liệu hàng không đểchạy động cơ trong các chiếc Boeing và Airbus

Page 190: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Đến năm 2035, gia đình bạn có thểthay thế chiếc xe hơi hoặc xe máy bằng1 tàu bay phản trong lực 4 chỗ ngồi

Page 191: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Các biên giới xuyên quốc gia sẽ ít quan trọng hơn khi công nghệ phảntrọng lực dân sự cho phép chúng ta di chuyển siêu nhanh(>40.000 km/giờ) và tiện lợi

Page 192: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Đến năm 2040, chúng ta có thể tháo dỡ mạng lướiđiện quốc gia và tái tạo vật liệu của nó

Page 193: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Vì chúng ta sẽ toàn đi lại trên không, chúng ta sẽkhông cần tài trợ cho hệ thống đường bộ - cầuvượt

Page 194: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Ở nơi có đường bộ hiện nay, chúng ta sẽ trồng cây xanh

Page 195: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Thế giới chúng ta sẽ tươi xanh hơn với ngành nông nghiệpsạch, an toàn, và hiệu quả

Page 196: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Và, khi công nghệ tàu bay vũ trụ phản trọng lực trở thành phổbiến hơn, ngày càng nhiều hộ gia đình Việt sẽ có cơ hội nhìnthấy địa cầu xanh-trắng của chúng ta từ trên quỹ đạo

Page 197: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Đến năm 2050, nhiều hộ gia đình sẽ tổ chức chuyến du lịchra Mặt trăng giống như họ đi Thái Lan hiện nay

Page 198: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Con cháu ta sẽ xem lại các hình ảnh chúng ta chạy mô tô ngàynay và nhận xét rằng xã hội chúng ta năm 2014 là rất lạc hậu

Page 199: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Nhà lãnh đạo các trường đại học có thể làm gì để tham gia và thúc đẩy trào lưu Năng lượng Mới?

1) Tạo lập các nhóm nghiên cứu Năng lượng Mới • Khoa học tự nhiên• Kinh doanh• Kinh tế• Báo chí• Lịch sử

Page 200: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Bố trí nguồn tài trợ và cơ sở vật chất để nghiên cứu Năng lượng Mới

• Dự án dịch thuật

• Tham dự hội nghị

• Ấn phẩm về Năng lượng mới

• Tư vấn về Năng lượng Mới cho các doanh nghiệp

• Thiết kế và chế tạo các ứng dụng NLM

Page 201: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Hãy bắt chước mô hình MIT về khoa học –công nghệ• Nguồn tài trợ lớn nhất của MIT không đến từ việc thu học phí của

sinh viên

• Nguồn tài trợ lớn nhất của họ đến từ các BẰNG SÁNG CHẾ họ đăng ký được đối với các công nghệ được triển khai tại trường

Page 202: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Khi triển khai các công nghệ NLM, có thể mời sinh viên cùng tham gia• Đây sẽ là một kinh nghiệm rất quý đối với họ và sẽ giúp họ tìm việc

làm sau khi tốt nghiệp

Page 203: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Tổ chức các hội thảo và hội nghị liên quan đến năng lượng mới

Page 204: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Công bố báo cáo khoa học từ các hội thảo và hội nghị trên trang web các Trường

Page 205: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Thêm năng lượng mới vào tiêu chuẩn tuyển dụng và thăng chức của trường đại học

• Tạo ra một hoặc nhiều vị trí giáo sư đối với chuyên môn về năng lượng mới

• Thực hiện chuyên môn Năng lượng mới là một tiêu chí trong xét thăng chức từ giảng viên lên PGS, từ PGS lên GS, v.v.

Page 206: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Năng lượng mới là một cách để các trường đại học giúp phát triển đất nước

• Xây dựng một nền kinh tế mạnh

• Làm sạch môi trường tự nhiên

• Tăng cường sức khỏe cộng đồng đáng kể, nâng cao mức sống và xóa đói giảm nghèo

• Tăng cường quốc phòng

Page 207: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Bằng cách dẫn đầu trong nghiên cứu năng lượng mới, các trường đại học sẽ thu hút:

1) Nhiều sinh viên theo học

2) Nhiều kinh phí tài trợ hơn

3) Nhiều danh tiếng và sự chú ý của công chúng

4) Ghi nhận từ nhà nước

Page 208: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Bây giờ, tôi xin trình diễn một ứng dụng NLM được nghiên cứu và thử nghiệm tại Nhóm NLM Việt Nam từ đầu năm nay

Đây là một thiết bị trong bộ 4 thiết bị y tế được thiết kế bởi tiến sĩ khoa học Robert C. Beck

Chúng tôi gọi nó là “Máy Lọc Máu” (Blood Purifier)

Page 209: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Phương pháp chữa bệnh của Beck được sử dụng trong các trường hợp• Mắc bệnh ung thư (giai đoạn 1-3)

• Nhiễm ký sinh trùng các loại

• Sốt rét

• Ebola

• Sởi

• HIV

• Cúm – cảm

Page 210: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

4 phần của phương pháp chữa bệnh của Beck

• Tạo điện tích trong các mô mềm và cơ quan nội tạng bằng Máy Xung Từ (Magnetic Pulser)

• Tải dòng điện nhẹ (50-100 microampere) vào đường máu

• Uống thuốc Keo Bạc (Colloidal Silver)

• Uống nước Ozone

Page 211: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Mục đích chính của phương pháp này là diệt hết các vi khuẩn, vi trùng trong cơ thể để hỗ trợ hệ miễn dịch

Page 212: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Máy Lọc Máu dựa trên một khám phá của 2 bác sĩ Kaali và Lyman tại ĐH Y Dược Albert Einstein (New York) năm 1991

Page 213: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Kaali và Lyman đã phát hiện rằng vi-rút HIV được vô hiệu hóa khi nó tiếp xúc với điện (từ 20-100 microampere)

• Màng vi-rút HIV bị vỡ khi nó tiếp xúc với điện

• Vì thế, vi-rút HIV không thể xêm nhập bạch cầu và sản sinh thêm được

• Tuy nhiên, vì bệnh nhân HIV ở Mỹ thường trả từ 1500 đến 5000 USD/tháng để uống thuốc Tây, nên các tập đoàn dược phẩm đã đàn áp phương pháp trị bệnh của Kaali và Lyman

Page 214: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên
Page 215: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Sau đó, Kaali và Lyman thấy rằng điện có một hiệu ứng tương tự trong tất cả các loại vi-rút (ebola, cúm, v.v.), không chỉ riêng HIV

Một bệnh nhân ebola

Page 216: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Sau một thời gian nghiên cứu với bệnh nhân thật, họ cũng thấy rằng khi hệ miễn dịch được hồi phục, bệnh nhân ung thư thường hết ung thư dù không đi hóa trị hay xạ trị

Page 217: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Kaali và Lyman được cấp bằng sáng chế công nhận mức hiệu quả của phương pháp truyền tải điện vào đường máu, nhưng các bệnh viện lớn ngại đưa nó vào sử dụng vì khi lọc máu bằng điện, bệnh nhân phải ngưng uống tất cả các loại dược phẩm

Page 218: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Nhưng mà khám phá này cũng bị các tập đoàn dược phẩm đàn áp vì bệnh nhân ung thư ở Mỹ thường trả từ 150.000 đến 400.00 USD (mà nhiều khi vẫn chết vì ung thư)

Page 219: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Theo bằng sáng chế của Kaali và Lyman, bệnh nhân phải nhập viện để được lọc máu bằng điện giống như trong sự thẩm tách

Page 220: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Khoảng năm 1995, Robert Beck đã khám phá 1 cách để chữa trị theo nguyên lý Kaali và Lyman mà bệnh nhân không phải nhập viện

Page 221: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Đó là: Đặt 2 điện cực ở cổ tay hay mắt cá chân và truyền xung điện nhẹ

• Khoảng từ 50 đến 100uA sẽ được hấp thu bên trong động mạch

• Lượng điện này đủ để vô hiệu hóa các vi khuẩn trong đó

• Phản ứng phụ thường chỉ là sự mệt mỏi khi nhiều vi khuẩn chết và phân hủy cùng 1 lúc

Page 222: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Mỗi ngày, bệnh nhân phải lọc máu 120 phút

• 2 điện cực được bọc bởi gạc y tế rồi được chấm nước muối KHÔNG i-ốt

• Nguồn điện của máy là 3 cục pin 9 Vôn

• Các điện trở và biến trở đảm bảo bệnh nhân không bị giật điện mạnh

• Bệnh nhân ung thư thường sử dụng máy này suốt 3 tháng

Page 223: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Giống như xung điện gắn kết Năng lượng Điểm 0 trong các hệ thống nhien liệu nước, khi ta truyền xung điện vào động mạch, máu của ta cũng sẽ nạp thêm Năng lượng Điểm 0

• Đây là năng lượng thiết yếu cho các tế bào bình thường của cơ thể

• Khi một tế bào được cấp đủ điện và Năng lượng Điểm 0, nó sẽ không còn hoạt động theo chế đọ yếm-khí nữa –nghĩa là, nó sẽ không hoat động như 1 tế bào ung thư nữa

Page 224: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Bây giờ, trong Thời đại Năng lượng Mới, ngày càng nhiều bác sĩ và phòng khám đang sử dụng phương pháp trị bệnh của Kaali – Lyman - BeckBác sĩ Webster Kehr đã trở nên khá nổi tiếng vì sử dụng thiết bị của Beck để chữa bệnh cho bệnh nhân ung thư

Page 225: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Giới y học Năng lượng Mới thiên về ý kiến rằng phương pháp của Beck đã thiếu 1 yếu tố quan trọng là: CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG

• Thức ăn/uống của bệnh nhân ung thư phải tạo tính kiềm trong cơ thể và hạn chế axit

• Chủ yếu họ nên dung rau quả tươi sạch và các loại nước ép rau củ, trái cây

• Họ phải tránh ăn thịt, đồ ngọt, và hyđrat-cacbon

Mời bạn tham khảo thêm tại

Chế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thư

Page 226: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Đây là mạch điện của Beck trong Máy Lọc Máu

Page 227: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Sinh viên Khoa Điện – Điện tử hoàn toàn có thể làm mạch điện này

• Nó tương đối đơn giản

• Beck đã không đăng ký bằng sáng chế với máy này vì ông muốn nó đến tay của nhiều bệnh nhân càng tốt

• Linh kiện của nó không đắt tiền

Page 228: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam đang chuẩn bị một website riêng về phương pháp chữa bệnh của Beck

• Các nghiên cứu khoa học

• Các nhận xét của bác sĩ và bệnh nhân

• Thông tin kỹ thuật về 4 thiết bị y tế của Beck

Page 229: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Một số người từng sử dụng Máy Lọc Máu suốt 6 tháng• Sau đó, khi họ đi xét nghiệm máu ở bệnh viện, thường các bác sĩ rất

ngạc nhiên

• “Máu của anh sạch thế!”

Page 230: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Cũng có hiện tượng lạ là: Máu của một số bệnh nhân đã lọc máu 120 phút/ngày suốt 6 tháng, sau khi được để trong slide của kính hiển vi để xét nghiệm, tiếp tục “sống” hơn 1 tháng (tức là các tế bào trong máu vẫn di chuyển, chưa chết) dù trong trường hợp bình thường thì các tế bào trong máu rất hiếm khi sống được hơn 3 ngày sau khi đặt lên slide.

Page 231: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Hiện tượng “Máu bất diệt” khiến chúng ta nhớ đến các Đạo sĩ (trong Đạo giáo) của Phương Đông ngày xưa• Liệu xác chết của một số người chậm phân hủy do việc nó đã nạp

nhiều điện và Năng lượng Điểm 0 khi người đó còn sống?

Page 232: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Kết luận

• Năng lượng Mới hứa hẹn nhiều sự thay đổi tích cực cho xã hội

• Có rất nhiều cơ hội cho các trường đại học tham giam công cuộc chuyển sang nguồn năng lượng vô tận, sạch sẽ, an toàn, và tiết kiệm

• Đây là thời điểm tốt cho giảng viên và sinh viên các trường ĐH công nghệ và kỹ thuật bắt tay vào việc nghiên cứu và sáng chế các ứng dụng Năng lượng Mới

Page 233: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

“Con ơi, Vũ trụ đã giao cho con một trách nhiệm lớn. Xin con đừng hỏi “Chúa ơi, tại sao con phải làm?” Hãy hỏi, “Tại sao con không làm được?”

-- Francisco Pacheco,nhà khoa học NLM người Bolivia

đã trình diễn thành công bộ nhiên liệu nước cho tàu thủy năm 1974

Page 234: Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên

Để theo dõi sự phát triển của lĩnh vực Năng lượng Mới, xin mời bạn thăm website

www.nangluongmoisaigon.org