Top Banner
Project Methodology Customer Analytics for Social Good: Machine Learning to identify “Sister Cities” for Benchmarking Consultant: Krishnesh Pujari | Professor: Dr. Kathy Weaver Client: Montgomery County – Office of the County Executive – CountyStat Team Introduction Montgomery County is a recognized leader in open data and innovation County seeks to benchmark itself against like jurisdictions to assess its performance and identify opportunities for improvement Problem Statement Currently, the CountyStat team identifies similar counties purely based on subjective determination CountyStat team wishes to automate the process using unsupervised machine learning algorithm Goals Need to implement clustering algorithm that identifies similar jurisdictions Create a tool that can be used by any County Government to benchmark themselves against their peers Challenges Working with multi-dimensional data to identify prime factors Feature engineer the data discard masking variables for better results Build interactive visualization using Rstudio’s Shiny App Framework Accomplishments Automated benchmarking process by identifying clusters of similar counties Developed Interactive tool that can be used by any US County Government Hands on experience working on R programming, Shiny App, and Excel Future Scope Optimize the algorithm to factor data and identify similar counties across different industry sectors Integrate data preparation task with the tool United States Census Bureau Data Source Data Preparation and Analysis Data Transformation Unsupervised K- Means Clustering Client Server
1

So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên

Jan 22, 2018

Download

Education

jin1020
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên

Chủ đề thuyết trình:

SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN

VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ 10/1930

Nguyễn Long Phú 61302991

Nguyễn Nhật Khương 61301920

Nguyễn Huỳnh Đăng Khoa 61301865

Nguyễn Đức Toàn 21103690

Nguyễn Hữu Khang 21101553

Mai Hoàng Khôi 21101677

NHÓM 9

Page 2: So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên

Hoàn cảnh ra đời: Ngày 3/2/1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản đã nhất trí thành lập một Đảng thống nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam.

Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được Hội nghị thành lập Đảng thông qua

CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ

Page 3: So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên

Phương hướng chiến lược cáchmạng là tiến hành cuộc “tư sảndân quyền cách mạng và thổđịa cách mạng để đi tới xã hộicộng sản”

Nội dung chủ yếu

Page 4: So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên

Những nhiệm vụ cụ thể của cáchmạng về các phương diện chínhtrị, kinh tế, văn hóa xã hội là:

Chính trị: Đánh đổ đế quốc chủnghĩa Pháp và bọn phong kiến, chuẩn bị cách mạng ruộng đất đểtiến lên lật đổ địa chủ phong kiếnlàm cho nước Việt Nam đượchoàn toàn độc lập

Các nhiệm vụ chính

Page 5: So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên

Kinh tế:Thủ tiêu các thứquốc trái, thu hết các sảnnghiệp lớn của tư bản đếquốc Pháp để giao lại chochính phủ công nông binhquản lý

Thu hết ruộng đất của đếquốc chủ nghĩa làm củacông và chia cho dân càynghèo

Kinh tế

Page 6: So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên

Văn hóa- xã hội: Dânchúng tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, thựchiện phổ thông giáo dụctheo công nông hóa

Văn hóa

Page 7: So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên

Bao hàm hai nội dung: dântộc và dân chủ, chống đếquốc và phong kiến tay sai, trong đó nổi bật lên là nhiệmvụ dân tộc, mục tiêu trướcmắt là giành lấy độc lập, tựdo cho toàn thể dân tộc ViệtNam.

Nhiệm vụ chủ yếu

Page 8: So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên

Lực lượng được xác định: quần chúng công nhân và nôngdân, hết sức liên lạc với tiểu tưsản, trí thức, trung nông, tậphợp hoặc lôi kéo phú nông, tưsản, tiểu và trung địa chủ, cònbộ phận nào phản cách mạngthì phải đánh đổ

Lực lượng cách mạng

Page 9: So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên

Lãnh đạo cách mạng: ĐảngCộng sản là đội tiên phong củagiai cấp công nhân

Phương pháp tiến hành: Sửdụng bạo lực, kết hợp đấutranh chính trị và vũ trang

Lãnh đạo và phương pháp

Page 10: So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên

Tháng 4-1930, Trần Phú được Quốc tế Cộng sản cử về nước hoạt động và tham gia Ban Chấp hành Trung ương lâm thời và được phân công dự thảo bản Luận cương chính trị.

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương diễn ra từ ngày 14 đến ngày 31-10-1930 tại Hương Cảng đã soạn thảo Luận cương chính trị của Đảng

Luận cương chính trị 10/1930

Page 11: So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên

Chỉ rõ ở Đông Dương mâu thuẫn giai cấp giữa "một bên

thì thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ; một bên thì

địa chủ, phong kiến, tư bản và đế quốc chủ nghĩa”

Nội dung chủ yếu

Page 12: So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên

Tiến hành cách mạng tư sản dân quyền, sau đó bỏ qua thời kỳ tư bản chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Ở giai đoạn đầu, cách mạng "có tính chất thổ địa và phản đế" , cụ thể là đánh đổ đế quốc giành độc lập dân tộc và đánh đổ địa chủ đem lại ruộng đất cho dân cày.

Page 13: So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên

Giai cấp vô sản vừa là động lực chính vừa là giai cấp lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh.

Dân cày là động lực mạnh. Các phần tử lao khổ ở thành phố như người bán rao, thủ công nghiệp nhỏ do đời sống cực khổ nên đều tham gia cách mạng.

Lực lượng cách mạng

Page 14: So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên

Phải sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để giành chính quyền: "Võ trang bạo động không phải là một việc thường... phải theo khuôn phép nhà binh"

Phương pháp cách mạng

Page 15: So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên

Cả 2 đều xác định tính chất của cách mạng Việt Nam là: cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để đi tới xã hội cộng sản, đây là nhiệm vụ nối tiếp liên tục với nhau

Sự giống nhau

Page 16: So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên

Về nhiệm vụ: đều chống đế quốc, chống phong kiến, lấy lại ruộng đất và giành độc lập cho dân tộc

Về lực lượng cách mạng: chủ yếu là công nhân và nông dân

Sự giống nhau

Page 17: So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên

Về phương pháp cách mạng: sử dụng sức mạng sốđông dân chúng Việt Nam về cả chính trị và vũ trangnhằm đạt mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng làđánh đổ thực dân, phong kiến, giành chính quyền vềtay công nông

Sự giống nhau

Page 18: So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên

Về lãnh đạo cách mạng: xác định là giai cấp công nhânthông qua Đảng Cộng sản là đội tiên phong

Về vị trí: cách mạng Việt Nam là một bộ phận khắngkhít của cách mạng thế giới, gắn bó chặt chẽ với cácphong trào cách mạng nước ngoài.

Sự giống nhau

Page 19: So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên

Sự khác nhauCương lĩnh chính trị đầu

tiên

Luận cương chính trị

10/1930

Nhiệm vụ cách

mạng

Xác định nhiệm vụ giải

phóng dân tộc đặt lên hàng

đầu, nhiệm vụ giai cấp dựa

vào nhiệm vụ dân tộc để giải

quyết

Xác định cả hai nhiệm vụ đều

quan trọng như nhau, giải

quyết nhiệm vụ này là cơ sở

giải quyết nhiệm vụ kia

Đánh giá thực

tiễn xã hội

Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân

dân Việt Nam và thực dân

Pháp

Mâu thuẫn gay gắt giữa 1 bên

là các thợ thuyền, dân cày và

các thành phân lao khổ và 1

bên là địa chủ phong kiến và

tư bản đế quốc.

Phạm vi cách

mạng

Giải quyết các vấn đề của

cách mạng Việt Nam

Giải quyết các vấn đề của

cách mạng cả 3 nước Đông

Dương

Page 20: So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên

Khác nhau

Cương lĩnh chính trị đầu tiên

của Đảng

Luận cương chính trị 10/1930

Lực lượng cách

mạng

Công nhân, nông dân đồng thời

liên kết với tiểu tư sản, lợi dụng

trung lập phú nông, trung nông,

tiểu địa chủ và tư bản Việt Nam

chưa rõ mặt phản cách mạng

-Công nhân và nông dân và các

phần tử lao khổ trong xã hội.

-Không bao gồm trí thức, tiểu TS,

TS công nghiệp, TS thương

nghiệp.

Phương pháp cách

mạng

Đấu tranh vũ trang, đấu tranh

chính trị, bạo lực quần chúng

Chủ yếu là vũ trang bạo động

Chiến lược 3 giai đoạn:

- Cách mạng tư sản dân quyền

- Thổ địa cách mạng

- Tiến tới xã hội cộng sản

2 giai đoạn:

- Cách mạng tư sản dân quyền

(thổ địa cách mạng + phản đế)

- Tiến tới Cách Mạng xã hội chủ

nghĩa

Page 21: So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên