Top Banner
Tổ Hóa học Trường THPT Hoàng Hoa Thám năm học 2016-2017 1 SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM (Đề thi có 40 câu / 4 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137. Câu 1: Oxit nào sau đây là oxit axit A. CrO B. Al 2 O 3 C. CrO 3 D. Fe 2 O 3 Câu 2: Trong dung dịch H 2 N-CH 2 -COOH tồn tại chủ yếu ở dạng : A. Anion B. Cation C. Phân tử trung hòa D. Ion lưỡng cực Câu 3: Trong tự nhiên chất hữu cơ X có nhiều trong bông, đay, tre, ..., khi cho tác dụng với hõn hợp HNO 3 /H 2 SO 4 đặc đun nóng tạo chất hữu cơ Y dễ cháy, nổ mạnh được dùng làm thuốc súng không khói. X A. Xenlulozơ B. Tinh bột C. Glucozơ D. Saccarozơ Câu 4: Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic A. HCOOCH=CH-CH 3 + NaOH 0 t B. HCOOC(CH 3 )=CH 2 + NaOH 0 t C. CH 2 =C(CH 3 )COOH + NaOH 0 t D. HCOOCH 2 CH=CH 2 + NaOH 0 t Câu 5: Thí nghiệm nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra? A. Cho dung dch Fe(NO 3 ) 3 vào dung dch AgNO 3 . B. Cho Cr 2 O 3 vào dung dch NaOH loãng. C. Nhdung dch Br 2 vào dung dch cha NaCrO 2 và NaOH. D. Cho bt Fe vào dung dch HNO 3 đặc, ngui. Câu 6: Cho V 1 ml dung dịch NaOH 0,4M vào V 2 ml dung dịch H 2 SO 4 0,6M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Tỉ lệ V 1 : V 2 A. 1 : 3 B. 2 : 3 C. 3 : 2 D. 3 : 1 Câu 7: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X A. H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH B. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 C. CH 2 =CHCOOH D. CH 2 =CHCOOCH 3 Câu 8: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ, và hồ tinh bột có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ? A. AgNO 3 /NH 3 và NaOH. B. Cu(OH) 2 và AgNO 3 /NH 3 . C. HNO 3 và AgNO 3 /NH 3 . D. Nước brom và NaOH. Câu 9: Hỗn hợp X gồm FeCl 2 và KCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hòa tan hoàn toàn 16,56 gam X vào nước dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào Y, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị m A. 40,92 gam B. 37,80 gam C. 49,53 gam D. 47,40 gam Câu 10: Nhận định nào sau đây là sai ? A. điều kiện thường, các amino axit là cht rn, dtan trong nước. B. Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử). C. Axit glutamic là thuc htrthn kinh. D. Trùng ngưng axit 6-aminohexanoic thu được nilon-6 có cha liên kết peptit. Câu 11: Cho 15,94 gam hn hp gm alanin và axit glutamic tác dng vừa đủ vi 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dch X. Cho 450 ml dung dch HCl 0,8M vào dung dch X, cô cn dung dch sau phn ứng thu được m gam rn khan. Giá trm ĐỀ SỐ 1
49

SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Mar 29, 2018

Download

Documents

truongtruc
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 1

SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr =

52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Oxit nào sau đây là oxit axit

A. CrO B. Al2O3 C. CrO3 D. Fe2O3

Câu 2: Trong dung dịch H2N-CH2-COOH tồn tại chủ yếu ở dạng :

A. Anion B. Cation C. Phân tử trung hòa D. Ion lưỡng cực

Câu 3: Trong tự nhiên chất hữu cơ X có nhiều trong bông, đay, tre, ..., khi cho tác dụng với hõn

hợp HNO3/H2SO4 đặc đun nóng tạo chất hữu cơ Y dễ cháy, nổ mạnh được dùng làm thuốc súng

không khói. X là

A. Xenlulozơ B. Tinh bột C. Glucozơ D. Saccarozơ

Câu 4: Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic

A. HCOOCH=CH-CH3 + NaOH 0t

B. HCOOC(CH3)=CH2 + NaOH 0t

C. CH2=C(CH3)COOH + NaOH 0t

D. HCOOCH2CH=CH2 + NaOH 0t

Câu 5: Thí nghiệm nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra?

A. Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch AgNO3.

B. Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.

C. Nhỏ dung dịch Br2 vào dung dịch chứa NaCrO2 và NaOH.

D. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.

Câu 6: Cho V1 ml dung dịch NaOH 0,4M vào V2 ml dung dịch H2SO4 0,6M. Sau khi kết thúc phản

ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Tỉ lệ V1 : V2 là

A. 1 : 3 B. 2 : 3 C. 3 : 2 D. 3 : 1

Câu 7: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy

tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là

A. H2N-[CH2]5-COOH B. CH2=C(CH3)COOCH3

C. CH2=CHCOOH D. CH2=CHCOOCH3

Câu 8: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ, và hồ tinh bột có thể dùng dãy chất nào

sau đây làm thuốc thử ?

A. AgNO3/NH3 và NaOH. B. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3.

C. HNO3 và AgNO3/NH3. D. Nước brom và NaOH.

Câu 9: Hỗn hợp X gồm FeCl2 và KCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hòa tan hoàn toàn 16,56 gam

X vào nước dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, kết thúc phản ứng thu được

m gam kết tủa. Giá trị m là

A. 40,92 gam B. 37,80 gam C. 49,53 gam D. 47,40 gam

Câu 10: Nhận định nào sau đây là sai ?

A. Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn, dễ tan trong nước.

B. Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử).

C. Axit glutamic là thuốc hổ trợ thần kinh.

D. Trùng ngưng axit 6-aminohexanoic thu được nilon-6 có chứa liên kết peptit.

Câu 11: Cho 15,94 gam hỗn hợp gồm alanin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung

dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Cho 450 ml dung dịch HCl 0,8M vào dung dịch X, cô cạn

dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị m là

ĐỀ SỐ 1

Page 2: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 2

A. 32,75 gam B. 33,48 gam C. 27,64 gam D. 33,91 gam

Câu 12: Cho các polime: tơ visco, len, tơ tằm , tơ axetat, bông, tinh bột. Số polime thiên nhiên

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 13: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong

quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Giá trị m là

A. 64,8 B. 72 C. 144 D. 36

Câu 14: Dầu mở để lâu dễ bị ôi thiu là do :

A. Chất béo bị phân hủy thành các mùi khó chịu B. Chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi

C. Chất béo bị phân hủy với nước trong không khí D. Chất béo bị rữa ra

Câu 15: Trong công nghiệp, Al được điều chế bằng cách nào dưới đây?

A. Điện phân nóng chảy AlCl3. B. Điện phân dung dịch AlCl3.

C. Cho kim loại Na vào dung dịch AlCl3. D. Điện phân nóng chảy Al2O3.

Câu 16: Ứng dụng nào sau đây không phải là của protein :

A. Là thành phần tạo nên chất dẻo.

B. Là thành phần cấu tạo nên tế bào.

D. Là cơ sở tạo nên sự sống.

C. Là dinh dưỡng trong thức ăn của người và động vật

Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư).

(2) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.

(3) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4.

(4) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.

(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.

Số thí nghiệm thu được đơn chất là

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

Câu 18: Trong các dung dịch sau: fructozơ, glixerol, saccarozơ, ancol etylic và tinh bột. Số

dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là

A. 4 B. 5 C. 3 D. 1

Câu 19: Cho dãy các chất sau: etyl axetat, triolein, tơ visco, saccarozơ, xenlulôzơ và fructôzơ.

Số chất trong dãy thủy phân trong dung dịch axit là

A. 4 B. 5 C. 3 D. 6

Câu 20: Thực hiện sơ đồ phản ứng (đúng với tỉ lệ mol các chất) sau:

(1) 0t

1 2 2X NaOH X X 2H O (2) 1 2 4 2 4 3X H SO Na SO X

(3) 0t

2 4 2nX nX Nilon 6,6 2nH O (4) 0t

3 5nX nX Tơ 2lapsan + 2nH O

Nhận định nào sau đây là sai?

A. X có công thức phân tử là C14H22O4N2. B. X2 có tên thay thế là hexan-1,6-điamin

C. X3 và X4 có cùng số nguyên tử cacbon. D. X2, X4 và X5 có mạch cacbon không phân

nhánh.

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây sai ?

A. Dung dịch CuSO4 dùng trong nông nghiệp dể chữa mốc sương cho cà chua.

B. Nhỏ C2H5OH vào CrO3 thấy hiện tượng bốc cháy.

C. Nhỏ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch CuSO4 có kết tủa xanh lam.

D. Cu là kim loại màu đỏ, thuộc kim loại nặng, mềm và dễ dát mỏng.

Câu 22: Kim loại nào dưới đây được dùng để làm tế bào quang điện ?

A. Na B. Li C. Ba D. Cs

Câu 23: Cho 17,82 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 12,57% về khối

Page 3: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 3

lượng) vào nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Cho dung dịch CuSO4 dư vào X, thu

được 35,54 gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,08 B. 0,12 C. 0,10 D. 0,06

Câu 24: Cho các phát biểu sau:

(a) Gang là hợp kim của sắt có chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon.

(b) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+

và Mg2+

.

(c) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang

màu da cam

(d) Hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 dùng hàn đường ray.

(e) Nước đá khô có công thức là CO2 (rắn), không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để

tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm.

Số phát biểu sai là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 25: Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp X chứa etyl fomat và etyl axetat với dung dịch AgNO3/NH3

(dùng dư) thu được 17,28 gam Ag. Nếu thủy phân hoàn toàn 28,84 gam X với dung dịch KOH vừa

đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 37,24 gam B. 26,74 gam C. 31,64 gam D. 32,34 gam

Câu 26: Oxit nào dưới đây không tan trong dung dịch NaOH loãng ?

A. P2O5 B. Al2O3. C. Cr2O3 D. K2O

Câu 27: Hỗn hợp X chứa ba este mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức và được

tạo bởi từ các axit cacboxylic có mạch không phân nhánh. Đốt cháy hết 0,2 mol X cần dùng

0,52 mol O2, thu được 0,48 mol H2O. Đun nóng 24,96 gam X cần dùng 560 ml dung dịch NaOH

0,75M thu được hỗn hợp Y chứa các ancol có tổng khối lượng là 13,38 gam và hỗn hợp Z gồm

hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất a : b là

A. 0,6 B. 1,2 C. 0,8 D. 1,4

Câu 28: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 0,09

mol khí H2 . Nếu cho m gam X trên vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,15 mol khí NO (sản

phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là

A. 12,48 gam B. 10,80 gam C. 13,68 gam D. 13,92 gam

Câu 29: Có bảy ống nghiệm đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm : (NH4)2SO4, FeCl2,

Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3, K2Cr2O7 và (COONa)2. Cho Ba(OH)2 đến dư vào bảy ổng nghiệm

trên. Sau khi các phản ứng kết thúc số ống nghiệm thu được kết tủa là

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 30: Điều khẳng định nào sau đây là sai ?

A. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.

B. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò là chất khử?

C. Kim loại Al tan được trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

D. Kim loại Al có tính dẫn điện tốt hơn kim loại Cu.

Câu 31: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Kết

quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b là

Page 4: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 4

A. 7 : 4. B. 4 : 7. C. 2 : 7. D. 7 : 2.

Câu 32: Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng gương, nhưng sau khi đun nóng với

dung dịch H2SO4 loãng tạo dung dịch có phản ứng tráng gương. Đó là do :

A. Một phân tử saccarozơ bị thủy phân thành một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ

B. Một phân tử saccarozơ bị thủy phân thành 2 phân tử fructozơ

C. Đã có sự tạo thành anđehit axetic sau phản ứng

D. Một phân tử saccarozơ bị thủy phân thành 2 phân tử glucozơ

Câu 33: Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,

thu được dung dịch gồm các chất.

A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.

C. Fe(NO3)2, AgNO3. D. Fe(NO3)3 và AgNO3.

Câu 34: Tơ nào sau đây thuộc tơ nhân tạo?

A. tơ olon B. tơ tằm C. tơ visco D. tơ nilon-6,6

Câu 35: Chất A có công thức phân tử là C4H9O2N, biết :

A + NaOH 0t

B + CH3OH (1) B + HCl dư 0t

C + NaCl (2)

Biết B là muối cùa α-amino axit, công thức cấu tạo của A, C lần lượt là

A. H2NCH2CH2COOCH3 và ClH3NCH2CH2COOH

B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH

C. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH

D. CH3CH2CH2(NH2)COOH và CH3CH2CH(NH3Cl)COOH

Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo X cần 1,106 mol O2, sinh ra 0,798 mol CO2

và 0,7 mol H2O. Cho 24,64 gam chất béo X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá

trị của a là

A. 0,10. B. 0,12. C. 0,14. D. 0,16.

Câu 37: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2

(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư

(e) Nhiệt phân AgNO3 (f) Điện phân nóng chảy Al2O3

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5

Câu 38: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện

cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được m gam kim loại M duy nhất

ở catot và 0,784 lít khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu

được ở cả hai điện cực là 2,7888 lít. Biết thể tích các khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là

A. 4,788. B. 4,480. C. 1,680. D. 3,920.

Câu 39: Nhận định nào sau đây là đúng

A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion HCO3- và SO4

2-

B. Để làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu bằng cách đun nóng.

C. Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.

D. Nước cứng là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước hiện nay.

Câu 40: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời

gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột

sắt và dung dịch X. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 4,8. B. 4,32. C. 4,64. D. 5,28.

----------HẾT----------

Page 5: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 5

SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr =

52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Cacbohiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường ?

A. Glucozơ B. Mantozơ C. Fructozơ D. Saccarozơ

Câu 2: Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 3: Đung nóng 100 gam dung dịch Glucozơ 18% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3

đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 16,2 B. 21,6 C. 10,8 D. 32,4

Câu 4: Loại tơ nào sau đây đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O?

A. Tơ olon B. Tơ Lapsan C. Tơ nilon-6,6 D. Tơ tằm

Câu 5: Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là

A. Đồng B. Bạc C. Sắt D. Sắt tây

Câu 6: Kết luận nào sau đây đúng?

A. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot đồng, nồng độ Cu2+

trong dung dịch không đổi

B. Đốt lá sắt trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hóa

C. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4 không xảy ăn mòn điện hóa

D. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion dương.

Câu 7: Trong điều kiện thường, chất ở trạng thái khí là

A. etanol B. glyxin C. Metylamin D. anilin

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc). Giá trị

của V là

A. 4,48 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít

Câu 9: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng

A. Este hóa B. Xà phòng hóa C. Tráng gương D. Trùng ngưng

Câu 10: Công thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là

A. Fe2O3 B. Fe(OH)3 C. Fe3O4 D. Fe2(SO4)3

Câu 11: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế khí SO2 thoát

ra gây ô nhiễm môi trường, người ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch.

A. Muối ăn B. giấm ăn C. kiềm D. ancol

Câu 12: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, matri fomat, axit fomic, metyl

glicozit. Số chất vừa tham gia phản ứng tráng bạc, vừa làm mất màu nước brom là

A. 5 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 13: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin), ta có thể rửa cá với:

A. nước B. nước muối C. cồn D. giấm

Câu 14: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp

sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình

A. Sn bị ăn mòn điện hóa. B. Fe bị ăn mòn điện hóa.

C. Fe bị ăn mòn hóa học. D. Sn bị ăn mòn hóa học.

Câu 15: Chất không thủy phân trong môi trường axit là

A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Xenlulozơ D. Tinh bột

ĐỀ SỐ 2

Page 6: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 6

Câu 16: Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, (NH4)2SO4. Dung dịch

thuốc thử cần thiết để nhận biết các dung dịch trên là

A. NaOH B. Ba(OH)2 C. NaHSO4 D. BaCl2

Câu 17: Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ

đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 12,3 B. 8,2 C. 15,0 D. 10,2

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2

(các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch BaOH thu được sản phẩm có

muối H2N – CH2 – COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16).

A. H2N – CH2 – COO – C3H7. B. H2N – CH2 – COO – CH3.

C. H2N – CH2 – CH2 – COOH. D. H2N – CH2 – COO – C2H5.

Câu 19: Số đồng phân amin bậc 1 của công thức C4H11N là

A. 8 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 20: Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl,

thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 3,825.

Câu 21: Một mẫu khí thải ra được cho qua dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện

tượng này do khí thải có ?

A. SO2 B. H2S C. CO2 D. NO2

Câu 22: Protetin tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu ?

A. trắng B. đỏ C. tím D. vàng

Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai ?

A. Dùng nước đá khô để bảo quản thực phẩm là phương pháp an toàn nhất

B. Dùng nước xử lý các ion kim loại nặng gây ô nhiễm nguồn nước

C. Để mắt tránh bị khô do thiếu vitamin A nên ăn cà rốt, gấc, cà chua.

D. Các amin đều không độc, được sử dụng để chế biến thực phẩm.

Câu 24: Kim loại Ag không tan trong dung dịch:

A. HNO3 loãng B. HNO3 đặc nóng C. H2SO4 đặc nóng D. H2SO4 loãng

Câu 25: Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?

A. Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2. B. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag.

C. Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu. D. Cu + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2.

Câu 26: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.

(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.

(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.

(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ

thu được một loại monosaccarit duy nhất.

(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.

(g) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 chất béo triglixerit cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và

1,06 mol H2O. Cho 7,088 gam chất béo tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối

tạo thành là

A. 7,312 gam B. 7,512 gam C. 7,412 gam D. 7,612 gam

Câu 28: Cho dãy chất sau: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOCH3, C2H5OH,

CH3NH3Cl. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch KOH đun nóng là

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 29: Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH cùng nồng độ được đánh ngẫu

nhiên là A, B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:

Page 7: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 7

Dung dịch A B C D E

pH 5,25 11,53 3,01 1,25 11,00

Khả năng dẫn điện Tốt Tốt Kém Tốt Kém

Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là

A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3 B. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3

C. NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3 D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH

Câu 30: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng

được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-).

A. 4,48 gam. B. 5,60 gam. C. 3,36 gam. D. 2,24 gam. `

Câu 31: Hòa tan hết 3,264 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 600ml dung dịch

HNO3 1M đung nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,8816 lít (đktc) một

chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 5,92 gam kết tủa. Mặt

khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Fe. Biết trong quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất

của N+5

là NO. Giá trị của m là

A. 9,760 B. 9,120 C. 11,712 D. 11,256

Câu 32: Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,

thu được dung dịch gồm các chất.

A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.

C. Fe(NO3)2, AgNO3. D. Fe(NO3)3 và AgNO3.

Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được

CO2 và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác đun nóng 14,24 gam X với dung dịch

NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit

cacboxylic kế tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a :

b là

A. 0,6 B. 1,25 C. 1,20 D. 1,50

Câu 34: X là một peptit có 16 mắt xích được tạo từ các -amino axit cùng dãy đồng đẳng với

glyxin. Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ

dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5

mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn

hợp khí Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O2

còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là

A. 46 gam B. 41 gam C. 43 gam D. 38 gam

Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm sau :

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư

(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4

Câu 36: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH

(lysin) vào 400ml dung dịch HCl 0,1 M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng với vừa hết 800ml

dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là

A. 0,2 B. 0,25 C. 0,1 D. 0,15

Câu 37: Hỗn hợp M gồm axit cacbonxylic X và este Y (đều đơn chức và cùng số nguyên tử

cacbon). Cho m gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, sinh ra 18,4 gam hỗn

hợp hai muối. Mặt khác, cũng cho m gam M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong

NH3 đung nóng kết thúc phản ứng thu được 32,4 gam Ag. Công thức của X và giá trị của m lần lượt

A. C2H5COOH và 18,5. B. CH3COOH và 15,0. C. C2H3COOH và 18,0 D. HCOOH và 11,5.

Câu 38: Hỗn hợp M gồm H2NR(COOH)x và CnH2n+1COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol M thu

được 26,88 lít CO2 (đktc) và 24,3 gam H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol M phản ứng vừa đủ với dung

dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là

Page 8: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 8

A. 0,06 mol. B. 0,08 mol. C. 0,07 mol. D. 0,05 mol.

Câu 39: Cho các phát biểu sau:

(1) Cho xenlulozơ vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra.

(2) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp

(3) tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét

(4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao (khó bay hơi)

(5) Trong phản ứng tráng gương, glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa

Số phát biểu đúng là

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 40: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4

1M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm

khử duy nhất của N+5

, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra

hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?

A. 63. B. 18. C. 73. D. 20.

----------HẾT----------

Page 9: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 9

SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr =

52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A. Cho kim loại Fe vào dung dịch ZnCl2.

B. Cho kim loại Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.

C. Cho kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.

D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.

Câu 2: Cho các phát biểu sau:

1) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

2) Phân tử khối của một amino axit ( 1 nhóm – NH2, 1 nhóm – COOH) luôn luôn là một số lẻ.

3) Dung dịch CH3NH2 làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.

4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư thu được kim loại sau phản ứng.

5) Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

Câu 3: Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được

glixerol; 15,2 gam natri oleat và 30,6 gam natri stearat. Phân tử khối của X là

A. 886. B. 888. C. 890. D. 884.

Câu 4: Nguyên tử hay ion nào sau đây có số electron nhiều hơn số proton?

A. K+ B. Ba C. S D. Cl

Câu 5: Cho 21,6 gam hỗn hợp X gồm metyl amin, etylamin và propyl amin (có tỉ lệ số mol tương

ứng là 1:2:1) tác dụng hết với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 36,2 gam. B. 39,12 gam. C. 43,5 gam. D. 40,58 gam.

Câu 6: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X.

Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là

A. Ba(OH)2. B. Ca(OH)2. C. NaOH. D. Na2CO3.

Câu 7: Chất có phản ứng màu biure là

A. Tinh bột. B. Saccarozơ. C. Protein. D. Chất béo.

Câu 8: Cho dung dịch chứa 27 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3, thu được tối đa bao nhiêu gam Ag?

A. 21,6. B. 10,8. C. 16,2. D. 32,4.

Câu 9: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu

được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Dung dịch X không tác dụng với chất nào sau

đây?

A. AgNO3 B. Cu C. Fe D. Cl2

Câu 10: Cho a mol sắt tác dụng với 1,25a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào

nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các chất trong dung dịch Y là

A. FeCl3. B. FeCl2. C. FeCl2, Fe. D. FeCl2, FeCl3.

Câu 11: Cho 0,15 mol alanin vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác

dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan.

Giá trị của m là

A. 30,90. B. 17,55. C. 18,825. D. 36,375.

ĐỀ SỐ 3

Page 10: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 10

Câu 12: Glucozơ không thuộc loại

A. Đisaccarit. B. Hợp chất tạp chức. C. Monosaccarit. D. Cacbohiđrat.

Câu 13: Cho các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, Số dung dịch tác

dụng được với dung dịch NaHCO3 là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 14: Tơ visco không thuộc loại

A. tơ nhân tạo. B. tơ bán tổng hợp. C. tơ hóa học. D. tơ tổng hợp.

Câu 15: Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O B. Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

C. Fe + Cl2 FeCl2 D. Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O

Câu 16: Hợp chất X có công thức: CH2=CH-COOCH3. Tên gọi của X là

A. vinyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl acrylat. D. etyl acrylat.

Câu 17: Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu

A. nâu đỏ. B. xanh lam. C. vàng nhạt. D. trắng.

Câu 18: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NH4Cl, MgCl2, AlCl3, NaNO3 có thể dùng dung

dịch

A. HCl. B. HNO3. C. Na2SO4. D. NaOH.

Câu 19: Số amin bậc 2 có công thức phân tử C4H11N là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 20: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít khí

H2 (đktc). Giá trị của m là

A. 11,2. B. 8,4. C. 16,8. D. 5,6.

Câu 21: Cho a mol Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho a mol Al

tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giữa x và y là

A. x = y. B. x y. C. x < y. D. x > y.

Câu 22: Chất có phản ứng thủy phân là

A. glucozơ. B. etanol. C. Gly-Ala. D. metylamin.

Câu 23: Trong phòng thí nghiệm, Cu được điều chế bằng cách nào dưới đây?

A. Cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO4. B. Điện phân nóng chảy CuCl2.

C. Nhiệt phân Cu(NO3)2. D. Cho kim loại K vào dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 24: Đun nóng m gam etyl axetat trong dung dịch NaOH dư thu được 8,2 gam muối. Mặt khác,

đốt cháy hoàn toàn lượng este trên bằng O2 dư thu được bao nhiêu mol CO2 ?

A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4.

Câu 25: Cho dãy các kim loại: M g , Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với

dung dịch HCl loãng là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 26: Cho 3,25 gam bột Zn vào 200 ml dung dịch chứa Al(NO3)3 0,2M; Cu(NO3)2 0,15M;

AgNO3 0,1M. Sau phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là

A. 4,73 gam. B. 4,26 gam. C. 5,16 gam. D. 4,08 gam.

Câu 27: Hòa tan hoàn toàn a gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) gồm hỗn

hợp hai khí NO và N2O có tỉ lệ số mol là 1: 3. Giá trị của a là

A. 32,4 B. 24,3 C. 15,3 D. 29,7

Câu 28: Chất hữu cơ X (chứa vòng benzen) có công thức là CH3COOC6H4OH. Khi đun nóng a mol

X tác dụng được với tối đa bao nhiêu mol NaOH trong dung dịch?

A. a mol. B. 2a mol. C. 4a mol. D. 3a mol.

Câu 29: Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, glucozơ, glyxylalanin (Gly-Ala). Số chất bị

thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Page 11: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 11

Câu 30: Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối

C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có

A. 2gốc C15H31COO B. 3gốc C17H35COO C. 2gốc C17H35COO D. 3gốc C15H31COO

Câu 31: X là hỗn hợp gồm Mg và MgO (trong đó Mg chiếm 60% khối lượng). Y là dung dịch gồm

H2SO4 và NaNO3. Cho 6 gam X tan hoàn toàn vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa ba muối

trung hòa) và hỗn hợp hai khí (gồm khí NO và 0,04 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z, thu

được m gam kết tủa. Biết Z có khả năng tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,44 mol NaOH. Giá

trị của m T là

A. 55,92. B. 25,2. C. 46,5. D. 53,6.

Câu 32: Cho m gam bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc;

thu được dung dịch X; 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, H2 (có tỉ khối đối với H2 là 4,5) và 2,8 gam

chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 25,2 gam. B. 28,0 gam. C. 16,8 gam. D. 19,6 gam.

Câu 33: Cho từ từ dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol ZnSO4. Đồ thị biểu

diễn số mol kết tủa theo giá trị của a như sau:

Giá trị của b là

A. 0,08 B. 0,11 C. 0,12 D. 0,1

Câu 34: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có

một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam E thu được 18,92 gam khí CO2 và

5,76 gam nước. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi

cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau

phản ứng khối lượng bình tăng 188 gam đồng thời thoát ra 15,68 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T

so với O2 là 1. Phần trăm số mol của Y trong hỗn hợp E là

A. 46,35% B. 37,5%. C. 53,65%. D. 62,5%.

Câu 35: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 (loãng, vừa đủ), thu được y mol khí

N2O duy nhất và dung dịch Y chứa 8m gam muối. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 25,84

gam NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của y là

A. 0,060. B. 0,048. C. 0,054. D. 0,032.

Câu 36: Ứng dụng nào sau đây của aminoaxit là sai ?

A. Axitglutamic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.

B. Muối đinatriglutamat là gia vị cho thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính)

C. Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là -aminoaxit) là cơ sở kiến tạo protein trong cơ thể sống.

D. Các aminoaxit (nhóm NH2 ở vị số 6, 7...) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon.

Câu 37: Hỗn hợp X gồm Na, Al, Na2O và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 20,05 gam X vào nước, thu

được 2,8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, đến khi bắt đầu

xuất hiện kết tủa thì dùng hết 50ml, nếu thêm tiếp 310ml nữa thì thu được m gam kết tủa. Giá trị

của m là

A. 19,24. B. 14,82. C. 17,94. D. 31,2.

Câu 38: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y (đều mạch hở) bằng dung

dịch NaOH vừa đủ thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác,

Page 12: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 12

để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8

gam H2O. Giá trị gần nhất của m là

A. 102. B. 97. C. 92. D. 107.

Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch: Alanin + NaOH X

+ HCl Y. (X, Y là các chất

hữu cơ và HCl dùng dư). Công thức của Y là

A. ClH3N-(CH2)2-COOH. B. ClH3N-CH(CH3)-COOH.

C. H2N-CH(CH3)-COONa. D. ClH3N-CH(CH3)-COONa.

Câu 40: Cho 6x mol Fe vào dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và 5x mol H2SO4 loãng. Biết NO là

sản phẩm khử duy nhất của 3NO . Dung dịch sau phản ứng chứa:

A. FeSO4 B. CuSO4 và Fe(NO3)2

C. FeSO4 và Fe2(SO4)3 D. Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3

----------- HẾT ----------

Page 13: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 13

SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr =

52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Phản ứng của chất béo với NaOH đun nóng là phản ứng thuận nghịch.

B. Saccarozơ không cho phản ứng tráng bạc.

C. Xenlulozơ là một loại polime thiên nhiên.

D. Dung dịch của glyxin không làm đổi màu quỳ tím.

Câu 2: Cho 10,4 gam crom vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí ( đktc). Coi

lượng oxi tan trong dung dịch không đáng kể, giá trị của V là

A. 2,24. B. 4,48. C. 8,96. D. 6,72.

Câu 3: Dẫn hỗn hợp khí CO2, qua dung dịch KOH dư, thu được dung dịch X, số chất tan có trong

dung dịch X là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 4: Đốt cháy gluxit nào sau đây cho số mol CO2 bằng số mol H2O?

A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. Xenlulozơ. D. Saccarozơ.

Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl2. (2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.

(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (4) Cho khí H2 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng.

(5) Cho khí CO đi qua ống đựng bột Al2O3 nung nóng.

Các thí nghiệm thu được kim loại khi kết thúc các phản ứng là

A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (4). C. (2), (5). D. (1), (3), (4), (5).

Câu 6: Phèn chua là hoá chất được dùng nhiều trong nghành công nghiệp thuộc da, công nghiệp

giấy, chất làm cầm màu trong nhuộm vải và làm trong nướC. Công thức hoá học của phèn chua là

A.(NH4)2SO4.Al2(SO4)2.12H2O. B. KAl(SO4)2.24H2O.

C.K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O. D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 7: Vỏ trứng gia cầm là lớp CaCO3, trên bề mặt của vỏ trứng gia cầm có những lỗ nhỏ nên vi

khuẩn có thể xâm nhập được làm trứng nhanh hỏng. Để bảo quản trứng người ta thường nhúng vào

dung dịch Ca(OH)2, việc nhúng vào dung dịch này nhằm tạo ra phản ứng nào sau đây?

A. CaO + H2O Ca(OH)2. B. Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2.

C. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.

Câu 8: Hàn the là natri tetraborat ngậm nước có công thức Na2B4O7.10H2O thường được người

dân dùng như một thứ phụ gia thực phẩm cho vào giò, bánh phở…làm tăng tính dai và giòn. Từ

năm 1985, tổ chức y tế thế giới đã cấm dùng hàn the vì nó rất độc, có thể gây co giật, trụy tim, hôn

mê. Hàm lượng nguyên tố Na có trong hàn the là bao nhiêu?

A. 12,04%. B. 27,22%. C. 6,59%. D. 15,31%.

Câu 9: Metyl acrylat CH2=CH-COO-CH3 không tác dụng với hóa chất nào sau đây?

A. NaOH đun nóng. B. Br2 trong dung dịch.

C. H2 có xúc tác Ni, đun nóng. D. Na.

Câu 10: Cho các nhận xét sau: (1) các peptit và protein đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2;

(2) Các amin đều có tính bazơ mạnh hơn amoniac; (3) Các amin đều làm quỳ tím ẩm hóa xanh; (4)

Amino axit đều là hợp chất tạp chức; (5) Metyl amin là chất khí ở nhiệt độ thường.

Các nhận xét luôn đúng là

A. (1); (2); (3); và (4). B. (4) và (5). C. (1); (3); (4) và (5). D. (3) và (5).

ĐỀ SỐ 4

Page 14: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 14

Câu 11: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.

(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.

(c) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH dư.

(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch K2SO4.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 12: Trên cửa các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá kẽm mỏng. Làm như vậy là

để chống ăn mòn các cửa đập theo phương pháp nào dưới đây?

A. Dùng hợp kim chống gỉ. B. Phương pháp tảo đổi ion.

C. Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt. D. Phương pháp điện hoá.

Câu 13: Thí nghiệm hóa học nào sau đây không sinh ra chất khí?

A. Cho kim loại Ba vào dung dịch H2O.

B. Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH và đun nóng.

C. Cho Cu vào dung dịch HCl.

D. Cho Na2CO3 vào lượng dư dung dịch H2SO4.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trùng ngưng buta-1,3-đien CH2=CH-CH=CH2 với stiren C6H5CH=CH2 có xúc tác Na được cao

su buna-S.

B. Trùng ngưng vinyl clorua CH2=CHCl ta thu được poli(vinyl clorua).

C. Trùng hợp vinyl xianua ( hay acrilonitrin) ta được tơ nitron (hay tơ olon).

D. Tơ visco là tơ thiên nhiên.

Câu 15: Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là

A. tính dẫn điện. B. tính dẻo. C. khối lượng riêng. D. tính dẫn nhiệt.

Câu 16: Trong số các ion sau: Fe3+

, Cu2+

, Fe2+

, và Al3+, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là

A. Fe3+

. B. Cu2+

. C. Fe2+

. D. Al3+

.

Câu 17: Natri hiđrocacbonat được dùng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm, dùng chế thuốc

chữa đau dạ dày,... Công thức của natri hiđrocacbonat là

A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. NaHSO3.

Câu 18: Sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây luôn giải phóng khí H2?

A. HNO3 loãng. B. HNO3 đặc nóng. C. H2SO4 loãng. D. H2SO4 đặc

nóng.

Câu 19: Khi đun nóng triolein (C17H33COO)3C3H5 với dung dịch NaOH dư, sản phẩm thu được là

A. C17H33COONa và C3H5(OH)3. B. C17H33COOH và C3H5(OH)3.

C. C17H35COONa và C3H5(OH)3. D. C17H35COOH và C3H5(OH)3.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Este tạo bởi axit fomic cho phản ứng tráng bạc.

B. Đun nóng chất béo tristearin (C17H35COO)3C3H5 với dung dịch H2SO4 loãng sẽ thu được xà

phòng và glixerol.

C. Ta có thể phân biệt dung dịch glucozơ với dung dịch fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.

D. Đốt cháy este luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.

Câu 21: Khi thủy phân không hoàn toàn Ala-Gly-Ala-Gly thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác

nhau?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 22: Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp nhuộm (phẩm azo, đen anilin,...),

polime (nhựa anilin - fomandehit,...), dược phẩm (streptoxit, sunfaguanidin,...). Anilin có công thức

hóa học là

A. C6H5NO2. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3-CH(NH2)-COOH.

Câu 23: Trường hợp nào sau đây tạo hai muối của sắt?

A. FeO tác dụng với HCl. B. Fe(OH)3 tác dụng với HCl.

C. Fe2O3 tác dụng với HCl. D. Fe3O4 tác dụng với HCl.

Page 15: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 15

Câu 24: Trong số các chất: CH2(NH2)COOH, CH3CH2OH, CH3CH2NH2, và CH3COOCH3, chất có

nhiệt độ nóng chảy cao nhất là

A. CH2(NH2)COOH. B. CH3CH2OH. C. CH3CH2NH2. D. CH3COOCH3.

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một axit hữu cơ no đơn chức mạch hở A và

một este no đơn chức mạch hở B (B hơn A một nguyên tử cacbon trong phân tử) thu được 0,3 mol

CO2. Vậy khi cho 0,12 mol X tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư thì khối lượng bạc thu được là

A.12,96 gam. B. 21,6 gam. C. 43,2 gam. D. 25,92 gam.

Câu 26: Dịch cúm gia cầm hiện nay là thảm họa của ngành chăn nuôi, ảnh hưởng nghiêm trọng tới

sức khỏe của con người. Từ cây đại hồi, người ta đã tách được chất hữu cơ Z dùng làm nguyên liệu

cơ sở cho việc sản xuất thuốc Tamiflu – dùng phòng chống cúm gia cầm hiện nay. Khi phân tích Z

người ta thấy phần trăm khối lượng các nguyên tố là %C = 48,276%; %H = 5,747%; Biết khối

lượng phân tử của Z không vượt quá 200 đvC. Công thức phân tử của Z là

A. C8H14O4. B. C10H8O2. C. C12H36. D. C7H10O5.

Câu 27: Đun nóng 8,8 gam etyl axetat CH3COOCH2CH3 với dung dịch NaOH dư, khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn, khối lượng của ancol thu được là

A. 4,4 gam. B. 4,6 gam. C. 4,2 gam. D. 8,2 gam.

Câu 28: Cho 5,1 gam hỗn hợp bột gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 1:1 vào 450 ml dung dịch chứa

AgNO3 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam rắn xuất hiện. Giá trị của m

A. 21,6. B. 48,6. C. 49,05. D. 49,2.

Câu 29: Cho các chất và dung dịch sau: Zn, dung dịch Fe(NO3)3, Fe2O3, dung dịch HCl, dung

dịch AgNO3. Trộn từng cặp chất và dung dịch với nhau từng đôi một, ở nhiệt độ thường. Số cặp xảy

ra phản ứng oxi hóa khử là

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 30: Cho 1,368 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng vừa hết với dung dịch HCl

các phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được hỗn hợp 2 muối

trong đó khối lượng của FeCl2 là 1,143 gam. Dung dịch Y có thể hòa tan được tối đa bao nhiêu gam

Cu?

A. 0,216 gam. B. 1,836 gam. C. 0,288 gam. D. 0,432 gam.

Câu 31 : Cho 9 gam một aminoaxit X (phân tử chỉ chứa 1 nhóm – COOH) tác dụng với lượng dư

dung dịch KOH thu được 13,56 gam muối. X là

A. glyxin. B. alanin. C. valin. D. phenylalanine.

Câu 32: Hỗn hợp X gồm anđehit Y, axit Z và este T. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X, cần 0,7 mol

O2, sau pứ thu được 0,6 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Nếu cho 0,25 mol X vào lượng dư dung dịch

AgNO3/NH3, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được m gam Ag. Giá trị lớn nhất của m là

A. 43,2 gam. B. 54 gam. C. 75,6 gam. D. 108 gam.

Câu 33: Cho dung dịch X chứa 0,01 mol H2NCH2COOH và 0,03 mol Gly-Ala tác dụng với 150 ml

dung dịch NaOH 1M đun nóng thu được dung dịch Y. Làm khô dung dịch Y, khối lượng chất rắn

thu được là

A. 11,25 gam. B. 10,41 gam. C. 9,69 gam. D. 10,55 gam.

Câu 34. Cho 102,96 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)3, Cu tan hoàn toàn trong dung dịch chứa

1,2 mol H2SO4 (loãng) thì thu được khí NO sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối.

Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là

A. 221,404. B. 172,296. C. 156,26. D. 188,16.

Câu 35: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol NaOH. Kết quả thí

nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Page 16: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 16

Tỉ lệ a:b là

A. 7 :4. B. 4 :7. C. 7 : 8. D. 7 :2.

Câu 36: Hòa tan 5,73 gam hỗn hợp X gồm NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4 vào nước dư thu được

dung dịch Y. Trung hòa hoàn toàn Y cần 75 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Khối

lượng kết tủa thu được khi cho Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư là

A. 12,57 gam. B. 16,776 gam. C. 18,855 gam. D. 18,385 gam.

Câu 37: Cho m gam hỗn X gồm Fe và Al tan hoàn toàn trong 1,2 lít dung dịch HCl 1M ( dư), thu

được dung dịch Y và thoát ra 10,752 lít H2 ( đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch

H2SO4 đặc nóng, dư, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 14,112 lít SO2 ( đktc, sản phẩm khử

duy nhất của S+6

). Thêm 0,1 mol NaNO3 vào dung dịch Y, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được

dung dịch Z và thoát ra V lít khí NO ( đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Khối lượng muối có

trong Z là

A. 67,4 gam. B. 67,47 gam. C. 82,34 gam. D. 72,47 gam.

Câu 38: Đun 20,4 gam một chất hữu cơ A đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được

muối B và hợp chất hữu cơ C, C tác dụng với Na dư cho 2,24 lít H2 (đktc). Khi nung muối B với

NaOH thu được khí D có dD/He = 4. C bị oxi hóa bằng không khí kim loại Cu nung nóng làm xúc

tác, tạo ra sản phẩm E không tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo của A thỏa mãn

điều kiện là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 39: Đun nóng 0,09 mol hỗn hợp A chứa hai peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1

liên kết) cần vừa đủ 240ml NaOH 1M , thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala, Val trong

đó muối của Ala chiếm 50,8008% về khối lượng . Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 20,52 gam A cần

dùng 21,546 lít khí O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của CO2 và

H2O là 47,52 gam. Phần trăm khối lượng muối của Gly trong Z gần với giá trị nào sau đây nhất?

A. 50%. B. 33%. C. 27%. D. 19%.

Câu 40: Hỗn hợp X khối lượng 36,6 gam gồm CuO, FeO và kim loại M (trong đó số mol của M

bằng tổng số mol của hai oxit). Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 dư thấy có 2,44 mol HNO3

tham gia phản ứng thu được 162,12 gam muối và 6,272 lít (đktc) khí NO duy nhất. % khối lượng

của M trong X gần với giá trị nào sau đây nhất?

A. 28%. B. 26%. C. 32%. D. 39%.

----------------HẾT----------------

Page 17: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 17

SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr =

52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Khi thủy phân hợp chất hữu cơ X (không có phản ứng tráng bạc) trong môi trường axit

rồi trung hòa axit thì dung dịch thu được có phản ứng tráng bạc. X là

A. Anđehit axetic B. Ancol etylic C. Saccarozơ D. Glixerol

Câu 2: Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3, thu được sản phẩm có:

A. Một chất khí và hai chất kết tủa. B. Một chất khí và không chất kết tủa.

C. Một chất khí và một chất kết tủa. D. Hỗn hợp hai chất khí.

Câu 3: Để tạo thành thủy tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp:

A. CH3-COO-C(CH3)=CH2 B. CH2=CH-CH=CH2

C. CH3-COO-CH=CH2 D. CH2=C(CH3)-COOCH3

Câu 4: Hiệu suất của quá trình điều chế anilin (C6H5NH2) từ benzen (C6H6) đạt 30%. Khối

lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là

A. 186,0 gam B. 111,6 gam C. 55,8 gam D. 93,0 gam

Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Các amino axit là chất rắn ở điều kiện thường.

B. Các amin ở điều kiện thường là chất khí hoặc chất lỏng.

C. Các protein đều dễ tan trong nước.

D. Các amin không độc.

Câu 6: Để phân biệt các dung dịch: CaCl2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch ?

A. NaNO3 B. NaOH C. NaHCO3 D. NaCl

Câu 7: Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và

A.C17H35COONa B. C17H33COONa C. C15H31COONa D.

C17H31COONa

Câu 8: Nhúng một thanh sắt (dư) vào 100ml dung dịch CuSO4 x mol/l. Sau khi các phản ứng

xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào

thanh sắt. Giá trị của x là

A. 0,05 B. 0,5 C. 0,625 D. 0,0625

Câu 9: Đồng phân của glucozơ là

A. Xenlulozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Sobitol

Câu 10: Chất nào dưới đây là etyl axetat ?

A. CH3COOCH2CH3 B. CH3COOH

C. CH3COOCH3 D. CH3CH2COOCH3

Câu 11: Đun nóng 5,18 gam metyl axetat với 100ml dung dich NaOH 1M đến phản ứng hoàn

toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 8,20 B. 6,94 C. 5,74 D. 6,28

Câu 12: Chất nào sau đây còn được gọi là đường mật ong ?

A. Saccarozơ B. Fructozơ C. Glucozơ D.

Amilopectin

ĐỀ SỐ 5

Page 18: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 18

Câu 13: Lên men hoàn toàn a gam glucozơ, thu được C2H5OH và CO2. Hấp thụ hết CO2 sinh ra

vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 30,6 B. 27,0 C. 15,3 D. 13,5

Câu 14: Một phân tử polieilen có khối lượng phân tử bằng 56000u. Hệ số polime hóa của phân

tử polietylen này là

A. 20000 B. 2000 C. 1500 D. 15000

Câu 15: Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là

A. Polietilen B. Poli(vinyl clorua) C. Amilopectin D. Nhựa

bakelit

Câu 16: Cho dãy các dung dịch sau: C6H5NH2, NH2CH2COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH

C2H5NH2, NH2[CH2]2CH(NH2)COOH. Số dung dịch trong dãy làm đổi màu quỳ tím ?

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3

Câu 17: Cho các chất sau: CH3COOCH3, HCOOCH3, HCOOC6H5, CH3COOC2H5. Chất có

nhiệt độ sôi thấp nhất là

A. HCOOC6H5 B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH3 D.

CH3COOCH3

Câu 18: Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng khâu mạch polime.

B. Trùng hợp axit ω-amino caproic thu được nilon-6.

C. Polietilen là polime trùng ngưng.

D. Cao su buna có phản ứng cộng.

Câu 19: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng

được với dung dịch AgNO3 ?

A. Fe, Ni, Sn B. Zn, Cu, Mg C. Hg, Na, Ca D. Al, Fe, CuO

Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Phản ứng giữa ancol với axit cacboxylic được gọi là phản ứng xà phòng hóa.

B. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thuận nghịch.

C. Trong công thức của este RCOOR’, R có thể là nguyên tử H hoặc gốc hiđrocacbon.

D. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều.

Câu 21: Nhận xét nào sau đây đúng ?

A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường.

B. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ.

D. Các polime dễ bay hơi.

Câu 22: Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai ?

A. H2N(CH2)6NH2 B. CH3NHCH3

C. C6H5NH2 D. CH3CH(CH3)NH2

Câu 23: Một tripeptit X mạch hở được cấu tạo từ 3 amino axit là glyxin, alanin, valin. Số công

thức cấu tạo của X là

A. 6 B. 3 C. 4 D. 8

Câu 24: Cacbohiđrat nào sau đây được dùng làm nguyên liệu sản xuất tơ visco ?

A. Saccarozơ B. Tinh bột C. Glucozơ D. Xenlulozơ

Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430

ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2, đồng

thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được

56,9 gam muối khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất là

A. 25,5% B. 18,5% C. 20,5% D. 22,5%

Page 19: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 19

Câu 26: Hòa tan m (g) hỗn hợp X gồm Al và Na có tỉ lệ mol 1 : 2 vào nước dư thu được 4,48 lít

khí (đktc). Gíá trị của m là

A. 7,3 B. 5,84 C. 6,15 D. 3,65

Câu 27 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau :

(1) C4H6O2 (M) + NaOH 0t

(A) + (B)

(2) (B) + AgNO3 + NH3 +H2O 0t

(F)↓ + Ag + NH4NO3

(3) (F) + NaOH 0t

(A)↑ + NH3 + H2O

Chất M là

A. HCOO(CH2)=CH2 B. CH3COOCH=CH2 C. HCOOCH=CHCH3 D.

CH2=CHCOOCH3

Câu 28: Cho 2 hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với

dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và

khí T. Các chất Z và T lần lượt là

A. CH3OH và NH3 B. CH3OH và CH3NH2

C. CH3NH2 và NH3 D. C2H3OH và N2

Câu 29: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H9O2N. Cho 9,1 gam X tác dụng với dung dịch

NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 6,8 gam chất rắn khan. Số công thức

cấu tạo của X phù hợp với tính chất trên là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 30: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.

(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.

(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.

Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chứa 1 muối tan là

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hỗn hợp 2 este. Dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1)

đựng P2O5 dư và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 6,21 gam,

còn bình (2) thì được 34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại este nào sau đây?

A. Este no, đơn chức, mạch hở B. Este không no

C. Este thơm D. Este đa chức

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân cần dùng 4,704 lít khí O2

, thu được 4,032 lít CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 110 ml dung dịch

KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 7,98 gam chất rắn khan, trong đó có a

mol muốn Y và b mol muối Z (MY > MZ ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện chuẩn. Tỉ lệ a : b

A. 2 : 3 B. 3 : 2 C. 2 : 1 D. 1 : 5

Câu 33: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm 1 tetrapeptit A và 1 pentapeptit B (A và B đều hở

chứa đồng thời Glyxin và Alanin trong phân tử) bằng 1 lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn

dung dịch sản phẩm cho (m+ 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra

bằng 1 lượng oxi vừa đủ , thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2 , H2O và N2. Dần Y đi

qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư, thấy khối lượng thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04

gam so với ban đầu và có 4,928 lít khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị

nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của B trong

hỗn hợp X là

A.35,37% B. 58,92% C. 46,94% D. 50,92%

Câu 34: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là

Page 20: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 20

Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg

Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này, thu được bao nhiêu tripeptit mà trong thành phần có

phenyl alanin (Phe) ?

A. 4 B. 3 C. 6 D. 5

Câu 35: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, anđehit acrylic và metyl acrylat. Đốt cháy hoàn toàn m

gam X rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa và

khối lượng dung dịch giảm 3,78 gam. Giá trị của m là

A. 1,95 B. 1,54 C. 1,22 D. 2,02

Câu 36: Poli(vinyl clorua) được điều chế từ khí thìên nhiên (chứa 95% metan về thể tích) theo

sơ đồ chuyển hoá và hiệu suất (H) như sau :

Metan H 15%

Axetilen H 95%

Vinyl clorua H 90%

Poli(vinyl clorua).

Thể tích khí thìên nhiên (đktc) cần để điều chế được 1 tấn PVC là

A. 5589,08 m3 B. 1470,81 m

3 C. 5883,25 m

3 D. 3883,24 m

3

Câu 37: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ, no đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng

vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol. Đun nóng lượng ancol

thu được với axit H2SO4 đặc ở 170°C thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện

thường). Nếu đốt cháy lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng

bình tăng 7,75 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam.

B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164.

C. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%.

D. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán.

Câu 38: Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M.

Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp

BaCl2 1,2M và KOH 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 66,98 B. 39,4 C. 47,28 D. 59,1

Câu 39: Cho các phát biểu sau :

(a) Hiđro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic

(b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.

(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.

(d) Saccarozơ bị hoá đen trong H2SO4 đặc.

(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.

Trong các phát biêu trên, số phát biểu đúng là

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 40: Chất X có công thức phân tử C2H7O3N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc

dung dịch NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa

0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng

không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 16,6 B. 18,85 C. 17,25 D. 16,9

------------HẾT------------

Page 21: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 21

SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr =

52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Có bao nhiêu amin bậc 2 có cùng công thức phân tử C4H11N ?

A. 3 B. 8 C. 4 D. 1

Câu 2: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y

(chỉ chứa gốc α-aminoaxit) mạch hở là

A. 5 B. 4 C. 7 D. 6

Câu 3: Cho các nhận định sau:

(1) Alanin làm quỳ tím hóa xanh.

(2) Axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.

(3) Lysin làm quỳ tím hóa xanh.

(4) Axit ađipic và hexametylenđiamin là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6,6

(5) Methionin là thuốc bổ thận.

Số nhận định đúng là

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 4: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là

A. CH2=C(CH3)-CH=CH2,C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.

C. CH2=CH-CH=CH2,lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2,CH3-CH=CH2.

Câu 5: Cho các chất sau

(I) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH

(II) H2N-CH2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH

(III) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH

Chất nào là tripeptit ?

A. III B. I C. II D. I, II

Câu 6: Các dung dịch đều tác dụng được với Cu(OH)2 là

A. glucozơ , xenlulozơ , glixerol B. fructozơ , saccarozơ, tinh bột.

C. glucozơ , glixerol, tinh bột D. fructozơ , saccarozơ, glixerol

Câu 7: Poli( vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên ( chứa 95% thể tích khí

metan) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau:

Metan %15H Axetilen %95H Vinyl clorua %90H PVC

Muốn tổng hợp 3,125 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3

khí thiên nhiên ( đo ở đktc)?

A. 17466 m3

B. 18385 m3

C. 2358 m3

D. 5580 m3

Câu 8: Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường axit thì ta thu được một hỗn hợp các chất

đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este có thể là ở đáp án nào sau đây?

A. H-COO-CH=CH-CH3 B. CH2=CH-COO-CH3

C. CH3-COO-CH=CH2 D. H-COO-CH2-CH=CH2

Câu 9: Để trung hòa 200 ml dung dịch aminoaxit 0,5 M cần 100 g dung dịch NaOH 8% ,

cô cạn dung dịch được 16,3 g muối khan. X có công thức cấu tạo là

A. (H2N)2CH-COOH B. H2N-CH2-CH(COOH)2

C. H2NCH(COOH)2 D. H2N-CH2-CH2-COOH

Câu 10: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn , màu trắng ,có vị ngọt, dễ tan trong nước.

ĐỀ SỐ 6

Page 22: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 22

(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.

(c) Trong dung dịch, glu và sac đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam

(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và xenlulozơ trong môi trường axit,

chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.

(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.

(f) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.

Câu 11: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân

tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 12: Để phân biệt glucozơ với etanal ta dùng cách nào sau đây?

A. tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao B. tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng

C. thực hiện phản ứng tráng gương D. dùng dung dịch Br2

Câu 13: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với H= 75%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra

được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư tạo ra 500g kết tủa. Giá trị của m là

A. 720 B. 540 C. 1080 D. 600

Câu 14: Chọn câu sai?

A. xenlulozơ và tinh bột không phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3

B. tinh bột và xenlulozơ có tính chất của ancol đa chức, tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành

dung dịch phức chất màu xanh lam

C. tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có khối lượng phân tử rất lớn

D. ở điều kiện thường, tinh bột và xenlulozơ là những chất rắn màu trắng không tan trong

nước

Câu 15: Fructozơ không phản ứng được với:

A. dung dịch Br2. B. H2/Ni, to.

C. dung dịch AgNO3/NH3. D. Cu(OH)2.

Câu 16: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ

tổng hợp là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 17: Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là

A. tơ axetat, nilon-6,6 , poli(vinylclorua) B. cao su, nilon-6,6; tơ nitron

C. nilon-6,6; tơ lapsan; thủy tinh Plexiglas D. nilon-6,6; tơ lapsan; nilon-6

Câu 18: Đun nóng x gam hỗn hợp A gồm 2a mol tetrapeptit mạch hở X và a mol tri peptit

mạch hở Y với 550 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn

dung dịch thu được 45,5 gam muối khan của các amino axit đều có 1-COOH và 1-NH2 trong

phân tử. Mặt khác thuỷ phân hoàn toàn x gam hỗn hợp A trên bằng dung dịch HCl dư thu được

m gam muối. Giá trị của m là ? (cho C=12; H=1; O=16, N=14 , Na=23)

A. 56,125 B. 56,175 C. 46,275 D. 53,475

Câu 19: Các este có công thức C4H6O2 được tạo ra từ axit và ancol tương ứng có thể có

công thức cấu tạo như thế nào?

A. CH2=CH-COO-CH3;H- COO- CH2-CH= CH2; H-COO- CH=CH- CH3

B. CH2=CH-COO-CH3; CH3COO-CH= CH2; H- COO- CH2-CH= CH2

C. CH2=CH-COO-CH3; H- COO- CH2-CH= CH2

D. CH2=CH-COO-CH3;CH3COO-CH=CH2;H-COO-CH2-CH=CH2; H-COOC(CH3)=CH2.

Câu 20: Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin?

A. H2N-CH2-COOH B. CH3–CH(NH2)–COOH

C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH D. H2N–CH2-CH2–COOH

Câu 21: Cho 0,1 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 150 ml dung dịch HCl 2M, thu

được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số

mol NaOH đã phản ứng là ( cho H=1; C=12; N=14; O=16 ,Na=23):

Page 23: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 23

A. 0,55 B. 0,70 C. 0,65 D. 0,50

Câu 22: Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, ancol etylic, phenyl

benzoat, tơ nilon-6, ancol benzylic, alanin, tripeptit Gly-Gly-Val, m- crezol ,phenol ,anilin

,triolein ,cumen . Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là

A. 10 B. 7 C. 8 D. 9

Câu 23: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là

loại đường nào?

A. Glucozơ B. Fructozơ C. Mantozơ D. Saccarozơ

Câu 24: Chất nào dưới đây không phải là este?

A. CH3COOH B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3 D. HCOOC6H5

Câu 25: Một este có công thức phân tử là C3H6O2 có phản ứng tráng gương với dung dịch

AgNO3 trong NH3 .Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào?

A. HCOOC3H7 B. HCOOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOCH3

Câu 26: Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3CH2 – COO – C2H5. Tên gọi của X là

A. vinyl axetat B. metyl propionat C. etyl propionat D. metyl metacrylat

Câu 27: Cho các polime sau : sợi bông (1), tơ tằm (2), sợi đay (3), tơ enang (4), tơ visco

(5), tơ axetat(6), nilon-6,6 (7). Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là ?

A. 1, 2, 3, 5, 6 B. 5, 6, 7 C. 1, 2, 5, 7 D. 1, 3, 5, 6

Câu 28: Tơ nào dưới đây là tơ nhân tạo ?

A. Tơ nitron B. Tơ xenlulozơ axetat.

C. Tơ tằm. D. Tơ capron.

Câu 29: Làm bay hơi 3,7 gam este nó chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O2 trong cùng

điều kiện. Este trên có số đồng phân là (cho C=12; H=1; O=16)

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X (được tao ra từ aminoaxit no, mạch hở trong

phân tử có 1-NH2 và 1-COOH) thu được b mol CO2 và c mol H2O và d mol N2. Biết b – c = a.

Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol X bằng dung dịch NaOH (lấy gấp đôi so với lượng cần thiết phản

ứng) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng tăng m gam so với

peptit ban đầu. Giá trị của m là ? (cho C=12; H=1; O=16, N=14 , Na=23)

A. 60,4 B. 76,4 C. 30,2 D. 28,4

Câu 31: Este C4H8O2 được tạo bởi ancol metylic thì có công thức cấu tạo là

A. HCOOC3H7. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. C2H3COOCH3.

Câu 32: Tơ nilon-6,6 là

A. hexacloxiclohexan

B. poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin

C. poli amit của axit α-aminocaproic D. polieste của axit ađipic và etylenglicol

Câu 33: Cho 3,52 gam chất A có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với 0,6 lít dung dịch

NaOH 0,1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 4,08 gam chất rắn. Công thức của A là

A. C2H5COOCH3 B. HCOOC3H7 C. CH3COOC2H5 D. C3H7COOH

Câu 34: Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit?

A. cao su lưu hóa B. amilozơ C. xenlulozơ D. Glicogen

Câu 35: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2

hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong thu được 275g kết tủa và dung dịch Y. Đun kĩ dung

dịch Y thu thêm 150g kết tủa nữa. Giá trị của m là

A. 375g B. 750g C. 450g D. 575g

Câu 36: C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở phản ứng được với dung dịch NaOH?

A. 5 B. 7 C. 6 D. 8

Câu 37: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao

nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

Page 24: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 24

Câu 38: Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4

kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là ?

A. 34,29 lít. B. 42,34 lít. C. 53,57 lít. D. 42,86 lít.

Câu 39: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E gồm 2 este X, Y đơn chức, đồng phân, mạch hở, bằng

một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 13,2 gam hỗn hợp 2 muối (Z) và 7,8 gam hỗn hợp

2 ancol (chỉ hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử). Nung Z thu 0,075 mol Na2CO3. Xác

định CTCT thu gọn của X và Y: (cho H = 1, C =12, O = 16, Na=23)

A. CH2=CHCOOC2H5 và CH3COOCH=CHCH3

B. HCOOCH2CH=CHCH3 và CH3COOCH2CH=CH2

C. C2H5COOCH2CH=CH2 và CH3CH=CHCOOC2H5

D. CH3COOCH2CH=CH2 và CH2=CHCOOC2H5

Câu 40: Cho các phát biểu sau:

(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.

(b) Trong môi trường bazơ, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.

(c) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau

(d) Khi đun nóng glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.

(e) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao cho dung

dịch màu xanh lam.

( f) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu dạng vòng 5 cạnh α – fructozơ và β - fructozơ

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

------------HẾT------------

Page 25: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 25

SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr =

52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan trong nước.

B. Các amin đều không độc được sử dụng để chế biến thực phẩm.

C. Tất cả các amin đều làm quỳ tím chuyển xanh.

D. Để rửa sạch ống nghiệm chứa anilin dùng dung dịch HCl.

Câu 2: Cho một số tính chất :

(1) Có dạng sợi (2) Tan trong nước

(3) Tan trong nước Svayde (4) Tác dụng với axit nitric (xt H2SO4 đặc)

(5) Có phản ứng tráng bạc (6) Bị thủy phân trong axit khi đun nóng

Các tính chất của xenlulozơ là

A. (1), (2), (4) B. (2), (3), (5) C. (1), (3), (6), (4) D. (3), (5), (6)

Câu 3: Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch ?

A. CuSO4 B. MgCl2 C. AgNO3 D. FeCl3

Câu 4: Cacbohiđrat là

A. Hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung dạng Cn(H2O)m

B. Hợp chất có nguồn gốc thực vật

C. Hợp chất có nhiều nhóm –OH và nhóm cacboxyl

D. Hợp chất hữu cơ đa chức và có công thức chung là Cn(H2O)m

Câu 5: Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,01 mol H2SO4, hoặc 0,01 mol NaOH.

Công thức của X có dạng :

A. (NH2)2RCOOH B. H2NR(COOH)2 C. H2NRCOOH D. (NH2)2R(COOH)2

Câu 6: Xà phòng hóa hoàn toàn 89 gam chất béo X bằng dung dịch KOH nóng, dư thu được 9,2

gam glixerol và m gam xà phòng . Giá trị của m là

A. 85,4 B. 91,8 C. 80,6 D. 96,6

Câu 7: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa đủ với dung

dịch NaOH thu được hợp chất hữu cơ không làm mất màu dung dịch brom và 3,4 gam một

muối. Công thức của X là

A. HCOOCH2CH=CH2 B. HCOOC(CH3)=CH-CH3

C. CH3COOC(CH3)=CH2 D. HCOOCH=CHC2H5

Câu 8: Cho các chất sau: saccarozơ, glucozơ, andehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen,

fructozơ. Số dung dịch có phản ứng tráng bạc là

A. 4 B. 3 C. 5 D. 2

Câu 9: Một este có công thức phân tử là C4H8O2. Khi cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch

NaOH dư, đun nóng thu được 8,2 gam muối. Tên gọi của X là

A. propyl fomat B. etyl axetat C. metyl propionat D. metyl axetat

Câu 10: Chọn câu trả lời đúng ?

A. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.

B. Chất béo không tan trong nước nhẹ hơn nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ

C. Chất béo là trieste của glixerol với axit.

ĐỀ SỐ 7

Page 26: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 26

D. Chất béo là chất rắn không tan trong nước

Câu 11: Bệnh nhân phải tiếp đường vào tĩnh mạch hoặc tiêm, đó là loại đường nào ?

A. A. Fructozơ B. Saccarozơ C. Glucozơ D. Mantozơ

Câu 12: Số đồng phân amin có vòng benzen có công thức phân tử C7H9N là

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 g amin đơn chức B bằng một lượng oxi vừa đủ. Dẫn toàn bộ

sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 6 gam kết tủA. Công thức phân tử của

B là

A. C2H7N. B. C4H11N. C. CH5N. D. C3H9N.

Câu 14: Tìm phát biểu sai ?

A. Tơ nilon 6-6 là tơ tổng hợp.

B. Tơ tằm là tơ thiên nhiên.

C. Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất xứ từ sợi xenlulozơ.

D. Tơ hóa học gồm 2 loại là tơ nhân tạo và tơ tổng hợp.

Câu 15: Trùng hợp etilen thu được polietilen. Đốt cháy hoàn toàn bộ lượng polietilen đó thu

được 4400 gam CO2. Hệ số trùng hợp của polieilen là

A. 50. B. 100. C. 60. D. 40.

Câu 16: Trong các hợp kim nào sau đây, hợp kim nào khi tiếp xúc với chất điện li thì sắt

không bị ăn mòn điện hóa học ?

A. Fe - C. B. Zn - Fe. C. Cu - Fe. D. Ni - Fe.

Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X.

Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng,

thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 21,60. B. 43,20. C. 2,16. D. 4,32.

Câu 18: Phát biểu đúng là

A. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.

B. Phản ứng thủy phân CH3COOC2H5 trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

C. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.

D. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm nóng luôn thu được sản phẩm cuối cùng là

muối và ancol.

Câu 19: Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 0,4M và CuCl2 0,5M ở điện cực trơ.

Khi ở anot thoát ra 8,96 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) thì khối lượng kim loại thu được ở catot

A. 18,80 gam. B. 18,60 gam. C. 27,84 gam. D. 21,60 gam.

Câu 20: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai

ancol đơn chức, có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là

A. C2H5OCO-COOCH3 B. CH3OCO-COOC3H7.

C. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5. D. CH3OCO-CH2-COOC2H5.

Câu 21: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào

dung dịch HNO3 loãng, dư thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X

và Y lần lượt là

A. AgNO3 và FeCl2. B. AgNO3 và FeCl3.

C. Na2CO3 và BaCl2. D. AgNO3 và Fe(NO3)2.

Câu 22: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ hỗn hợp gồm alanin và glyxin là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được V lít khí H2

(ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của V là

A. 3,36. B. 2,24. C. 6,72. D. 4,48.

Câu 24: Cho các dung dịch : glucozơ, glixerol, fomandehit, etanol. Thuốc thử duy nhất có thể

dùng để phân biệt được dùng cả 4 dung dịch là

A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. Nước Br2.

Page 27: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 27

C. Cu(OH)2 D. Na kim loại.

Câu 25: Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là

A. protit luôn chứa chức hiđroxyl. B. protit luôn là chất hữu cơ no.

C. protit luôn chứa nitơ. D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn.

Câu 26: Trong các chất sau đây, chất nào không tác dụng với kim loại Na ở điều kiện thường

A. C2H4(OH)2 B. CH3COOH C. H2NCH2COOH D. C2H5NH2.

Câu 27: Cho các cấu hình electron nguyên tử sau:

(a) 1s22s

22p

63s

1 (b) 1s

22s

22p

3

(c) 1s22s

22p

63s

23p

6 (d) 1s

22s

22p

63s

23p

63d

64s

2

Có bao nhiêu cấu hình electron là của nguyên tử kim loại ?

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 28: Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây :

A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính cứng.

B. Tính dẫn điên, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, có ánh kim.

C. Tính dẻo, tính dẫn điện, có nhiệt độ nóng chảy cao.

D. Có ánh kim, tính dẫn điện, có khối lượng riêng nhỏ.

Câu 29: Este no đơn chức được tạo thành từ axit nó đơn chức mạch hở và ancol no đơn chức

mạch hở có công thức phân tử là

A. CnH2nO2 (n 2) B. CnH2nO2 (n 3) C. CnH2n+2O2 (n 2) D. CnH2n+2O2

(n 4)

Câu 30: Cho sơ đồ sau : 4CH X Y Z cao su BunA. Tên gọi X, Y và Z trong sơ

đồ trên lần lượt là

A. Axetilen, etanol, butađien. B. Axetilen, vinylaxetilen, butađien.

C. Anddehit axetic, etanol, butađien. D. Etilen, vinylaxetilen, butađien.

Câu 31: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y và Z (MX < MY < MZ và số mol của Y bé hơn số

mol của X) tạo thành từ cùng một axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm –COOH) và ba ancol no

(số nguyên tử C trong phân tử mỗi ancol nhỏ hơn 4). Thủy phân hoàn toàn 34,8 gam M bằng

490ml dung dịch NaOH 1M (dư 40% so với lượng phản ứng). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu

được 38,5 gam chất rắn khan. Mặt khác, nếu đốt cháy 34,8 gam M trên thì thu được CO2 và

23,4 gam H2O. Thành phần phần trăm theo khối lượng Y trong M là

A. 34,01% B. 43,10% C. 24,12% D. 32,18%

Câu 32: Cho hỗn hợp gồm Na, K, Ba và Na2O tác dụng hết với H2O, sau phản ứng thu được

0,19 mol H2 và dung dịch X. Hỗn hợp H gồm hai peptit mạch hở, được tạo bởi alanin và glyxin

là (Z) CxHyNzO8 và (T) CnHmNtO5. Đốt cháy hết 31,33 gam hỗn hợp H cần vừa đủ 1,245 mol

O2, sau phản ứng thu được tổng số mol H2O và N2 là 1,175 mol. Mặt khác, 31,33 gam H tác

dụng vừa đủ với dung dịch X. Tổng khối lượng của T và Na2O có giá trị là

A. 21,52 gam B. 23,14 gam C. 20,22 gam D. 17,25 gam

Câu 33: Cho các phản ứng sau :

(1) CH3COOH + CH3NH2 ; (2) CH3NH2 + C6H5NH3Cl ;

(3) CH3NH2 + (CH3)2NH2Cl ; (4) C6H5NH3Cl + CH3NH3Cl ;

(5) C6H5NHCH3 + Br2 ;

Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xảy ra :

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 34: Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H-

2SO4 0,5M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và

KOH 3M thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nito trong X là

A. 10,687% B. 11,966% C. 9,524% D. 10,526%

Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng sau :

Page 28: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 28

2 5 4NaOH

F

C H OH Y Z CHX

T axit metacrylic Roli (metyl metacrylac)

Công thức cấu tạo của X là

A. 2 3 2 5CH C(CH )COOC H B. 2 3 3CH C(CH )COOCH

C. 2 2 5CH CHCOOC H D. 2 5 2C H COOCH CH

Câu 36: Cho nhận định sau :

(1) PVC là chất vô định hình

(2) Keo hồ tinh bột được tạo ra bằng cách hòa tan tinh bột trong nước nguội.

(3) Poli (metyl metacrylat) có đặc tính trong suốt, cho ánh sáng truyền qua.

(4) Tơ lapsan được tạo ra do phương pháp trùng hợp.

(5) Vật liệu compozit có độ bền, độ chịu nhiệt tốt hơn polime thành phần.

(6) Cao su thiên nhiên không dẫn điện có thể tan trong xăng, benzen và có tính dẻo.

(7) Tơ nitron bền và giữ nhiệt tốt nên thường để dệt len may áo ấm.

Số nhận định sai là

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 37: Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột. Chia hỗn hợp thành hai phân bằng nhau. Phần thứ

nhất khoáy trong nước, lọc lấy dung dịch cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong

NH3 thu được 2,16 gam Ag. Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng. Hỗn hợp

sau phản ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với

lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 6,48 gam Ag. Phẩn trăm khối lương glucozơ

trong hỗn hợp A là

A. 35,71% B. 64,29% C. 17,36% D. 33,33%

Câu 38: Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin.

Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thuỷ

phân 0,1 mol hỗn hợp X bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn

dung dịch Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol A và B trong hỗn hợp X là

A. 3 : 2 B. 3 : 7 C. 7 : 3 D. 2 : 3

Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO, Mg. Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung

dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (dktc) có tỉ khối so với H2 là 15,933 và

dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng

với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và

dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104 gam muối khan. Giá trị gần nhất của m là

A. 22,0 B. 28,5 C. 27,5 D. 29,0

Câu 40: Cho 24,3 gam hỗn hợp bột gồm Mg và Zn vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi

các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và 32,2 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm

về khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là

A. 37,58%. B. 26,74%. C. 53,50%. D. 80,25%.

----------HẾT----------

Page 29: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 29

SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr =

52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Ở điều kiện thường, thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng ?

A. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3. B. Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng vĩnh cửu. C. Cho CaO vào nước dư.

D. Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.

Câu 1: Cho 7,2 gam đimetylamin vào dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng thu

được m gam muối. Giá trị của m là

A. 17,28 gam B. 13,04 gam C. 17,12 gam D. 12,88 gam.

Câu 3: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,75M bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện

không đổi I = 5A, đến khi khối lượng dung dịch giảm 13,35 gam thì dừng điện phân. Thời gian điện

phân là ?

A. 9650 giây B. 7720 giây C. 6755 giây D. 8685 giây

Câu 4: Tơ nilon-6,6 được điều chế từ ?

A. Caprolaptam. B. Axit terephtalic và etylen glicol.

C. Axit ađipic và hexametylen điamin. D. Vinyl xianua.

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây sai ?

A. Metylamin làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu xanh.

B. Anilin tạo kết tủa trắng với nước brom.

C. Riêu cua nổi lên khi đun nóng là hiện tượng đông tụ protein.

D. Nhỏ natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua thấy hiện tượng phân lớp chất lỏng.

Câu 6: Trong số các kim loại sau đây: Ag, Cu, Au, Al. Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là

A. Ag. B. Cu. C. Au. D. Al.

Câu 7: H2 khử được oxit nào dưới đây ?

A. Al2O3. B. CaO. C. MgO. D. CuO.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol

B. Hỗn hợp gồm Ba(NO3)2 và NaHCO3 có thể tan hoàn toàn trong nước dư

C. Chỉ dùng dung dịch NaOH để phân biệt được hỗn hợp gồm Mg, Al2O3 và MgO

D. Cr(III) oxit tan được trong dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X gồm andehit acrylic, metyl axetat, andehit axetic

và etylen glicol thu được 1,15 mol CO2 và 23,4 gam H2O. Mặt khác, khi cho 36,5 gam hỗn hợp X

trên tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị gần nhất

của m là

A. 43,5 B. 64,8 C. 53,9 D. 81,9

Câu 10: Khi làm thí nghiệm với các chất sau X, Y, Z, T ở dạng dung dịch nước của chúng thấy có

các hiện tượng sau:

- Chất X tan tốt trong dung dịch HCl và tạo kết tủa trắng với dung dịch brom.

- Chất Y và Z đều hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.

- Chất T và Y đều tạo kết tủa khi đun nóng với dung dịch AgNO3/NH3.

ĐỀ SỐ 8

Page 30: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 30

Các chất X, Y, Z, T đều không làm đổi mày quỳ tím. X, Y, Z, T lần lượt là

A. anilin, fructozơ, glixerol, metanal B. phenol, fructozơ, etylen glicol, metanal.

C. anilin, glucozơ, etylen glicol, metanol. D. phenol, glucozơ, glixerol, etanal.

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam hỗn hợp A gồm etylen điamin và anđehit oxalic hấp thụ toàn

bộ sản phẩm cháy qua bình đựng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thu được m gam kết tủA. Giá

trị của m là

A. 23,64 gam B. 29,55 gam. C. 19,7 gam. D. 39,4 gam.

Câu 12: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn

xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước

bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng các muối có trong dung dịch sau điện phân là

A. 28,9 gam B. 18,8 gam. C. 19,5 gam. D. 10,1 gam.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Na2CO3 dùng để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy trước khi sơn

B. Có thể dùng thùng làm bằng sắt để chuyên chở H2SO4 và HNO3 đặc nguội.

C. Be được dùng làm chất phụ gia để chế tạo hợp kim có tính đàn hồi, bền, chắt không bị ăn

mòn

D. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu đen

Câu 14: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư. (b) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch

FeCl2.

(c) Nhiệt phân Cu(NO3)2. (d) Đốt nóng FeCO3 trong không khí.

(e) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 15: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH

2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp

muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi

trong dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là

A. 35,0 gam. B. 33,6 gam. C. 30,8 gam. D. 32,2 gam.

Câu 16: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3 và ZnO, Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung

dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa

gồm :

A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. B. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2.

C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2.

Câu 17: Hỗn hợp E chứa 3 amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần

0,255 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,03 mol N2. Nếu cho lượng E trên tác dụng hết

với HNO3 dư thì khối lượng muối thu được là

A. 5,17 B. 6,76 C. 5,71 D. 6,67

Câu 18: Hỗn hợp E chứa Gly và một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C4H12O4N2 tỷ lệ

mol tương ứng là 2:1. Cho 3,02 gam E tác dụng (vừa đủ) với dung dịch chứa NaOH. Cô cạn

dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan gồm hỗn hợp 2 muối và một chất khí là chất

hữu cơ có khả năng làm xanh giấy quỳ ẩm. Giá trị của m có thể là

A. 3,59 hoặc 3,73 B. 3,28 C. 3,42 hoặc 3,59 D. 3,42

Câu 19: Chất rắn kết tinh, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan, là tính chất của chất nào sau đây?

A. C6H5NH2 B. C2H5OH

C. CH3COOH D. H2NCH2CH2COOH

Câu 20: Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím xanh?

A. Alanin B. Anilin C. Etylamin D. Glyxin

Page 31: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 31

Câu 21: Chất nào sau đây có công thức phân tử là C3H4O2?

A. Vinylfomat B. Etylfomat C. Metylaxetat D. Phenylaxetat

Câu 22: Axit oleic có công thức là

A. C15H31COOH B. C17H35COOH C. C17H33COOH D. C17H31COOH

Câu 23: Cho các chất sau: Glucozơ, saccarozơ, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl

amin, metyl fomat, phenol, fructozơ. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt

độ thường là

A. 6 B. 7 C. 8 D. 5

Câu 24: Thủy phân 51,3 gam saccarozơ trong 100 ml dung dịch HCl 1M với hiệu suất 60%.

Trung hòa lượng axit bằng NaOH vừa đủ rồi cho AgNO3/NH3 (vừa đủ) vào, sau khi các phản

ứng hoàn toàn thấy xuất hiện m gam kết tủA. Giá trị của m là

A. 38,88 B. 53,23 C. 32,40 D. 25,92

Câu 25: Chia 2m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Cho

phần một tan hết trong dung dịch HCl (dư) thu được 2,688 lít H2 (đo ở đktc). Nung nóng phần hai

trong oxi (dư) thu được 4,26 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là

A. 4,68 gam. B. 1,17 gam. C. 3,51 gam. D. 2,34 gam.

Câu 26: Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z=29) ở trạng thái cơ bản là

A. 1s22s

22p

63s

23p

64s

13d

10. B. 1s

22s

22p

63s

23p

63d

104s

1.

C. 1s22s

22p

63s

23p

63d

94s

2. D. 1s

22s

22p

63s

23p

64s

23d

9.

Câu 27: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là

A. PbO, K2O, SnO. B. FeO, MgO, CuO. C. Fe3O4, SnO, BaO. D. FeO, CuO,

Cr2O3.

Câu 28: Chất X có Công thức phân tử C4H9O2N. Biết:

X + NaOH Y + CH4O Y + HCl dư Z + NaCl

Công thức cấu tạo thu gọn của X và Z có thể lần lượt là

A. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.

B. CH3CH2(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.

C. H2NCH2CH2COOC2H3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.

D. H2NCH2CH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.

Câu 29: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được

dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol

NaOH đã phản ứng là

A. 0,65 mol.

B. 0,55 mol.

C. 0,50 mol.

D. 0,70 mol.

Câu 30: X, Y, Z là ba este đều no và mạch hở (không chứa nhóm chức khác và MX < MY < MZ ).

Đun nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol T và hỗn hợp F

chứa hai muối A và B có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 3 (MA < MB). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na

dư thấy khối lượng bình tăng 12 gam đồng thời thu được 4,48 lít khí H2 (đo ở đktc). Đốt cháy toàn

bộ F thu được Na2CO3, CO2 và 6,3 gam H2O. Số nguyên tử hiđro có trong Y là

A. 10. B. 6. C. 8. D. 12.

Câu 31: Chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy

hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,72 lít O2 (đo ở đktc), thu được 0,55 mol hỗn hợp gồm CO2 và

H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng khối lượng

phần dung dịch giảm bớt 2 gam. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH, thu được 0,9

gam H2O và một chất hữu cơ Y. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1 : 1.

B. X phản ứng được với NH3.

C. Có 4 công thức cấu tạo phù hợp với X.

D. Tách nước Y thu được chất hữu cơ không có đồng phân hình học.

Page 32: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 32

Câu 32: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều

mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và

Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào

bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát

rA. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với

giá trị nào sau đây

A. 6,0. B. 6,5. C. 7,0. D. 7,5.

Câu 33: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67

gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức

của X có thể là

A. (H2N)2C3H5COOH.

B. H2NC2H3(COOH)2. C. H2NC3H6COOH.

D. H2NC3H5(COOH)2.

Câu 34: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.

(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.

(c) Cho hỗn hợp NaHSO4 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nướC.

(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.

(e) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm mà dung dịch thu được có hai muối là

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 35: Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Fe. Số kim loại trong dãy phản ứng với dung

dịch FeCl3 dư tạo kết tủa là

A. 5. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 36: Tổng hợp 120 kg polimetylmetacrylat từ axit và ancol thích hợp, hiệu suất của phản ứng

este hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là 80%. Khối lượng của axit cần dùng là

A. 160 kg. B. 430 kg. C. 103,2 kg. D. 113,52 kg.

Câu 37: Cho các ứng dụng sau đây ?

(a) dùng trong ngành công nghiệp thuộc da. (b) dùng công nghiệp giấy.

(c) chất làm trong nước. (d) chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.

(e) khử chua đất trồng, sát trùng chuồng trại, ao nuôi.

Số ứng dụng của phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) là

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 38: Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?

A. glyxin, alanin, lysin. B. glyxin, valin, axit glutamic.

C. alanin, axit glutamic, valin. D. glyxin, lysin, axit glutamic.

Câu 39: Cho 24,5 gam tripeptit X có công thức Gly-Ala-Val tác dụng với 600 ml dung dịch

NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Đem Y tác dụng với dung

dịch HCl dư rồi cô cạn cẩn thận (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học) thì thu

được chất rắn khan có khối lượng là m gam. Giá trị của m là

A. 70,55. B. 59,60. C. 48,65. D. 74,15.

Câu 40: Cho 18,5 gam chất hữu cơ X (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng với 400 ml

dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, một chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp các

muối vô cơ. Giá trị của m là

A. 23,10. B. 24,45. C. 21,15. D. 19,10.

----------HẾT----------

Page 33: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 33

SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr =

52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Có các chất sau: tơ capron; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa

novolac. Trong các chất trên có bao nhiêu chất mà trong phân tử có chứa nhóm –NH-CO-?

A. 5 B. 3 C. 6 D. 4

Câu 2: Trong công nghiệp kim loại nào dưới đây được điều chế bằng phương pháp điện phân

nóng chảy?

A. Na B. Cu C. Fe D. Ag

Câu 3: Có các dung dịch sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH(NH2)-COOH,

ClNH3CH2COOH, HCOO-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung

dịch có pH < 7 là

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 4: Phèn chua có rất nhiều ứng dụng trong thực tế như làm trong nước, thuộc da, làm vải

chống cháy, chữa hôi nách,...Công thức hóa học của phèn chua là

A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

Câu 5: Các chất: glucozơ, anđehit fomic, axit fomic, anđehit axetic đều tham gia phản ứng tráng

gương, nhưng trong thực tế sản xuất công nghiệp, để tráng phích, tráng gương người ta chỉ dùng

chất nào trong các chất trên?

A. axit fomic. B. anđehit fomic. C. anđehit axetic D. glucozơ.

Câu 6: Cho các thí nghiệm sau:

(1) Glucozơ + Br2 + H2O (2) Frutozơ + H2 (Ni, t0)

(3) Frutozơ + [Ag(NH3)2]OH, t0 (4) Glucozơ + [Ag(NH3)2]OH, t

0

(5) Frutozơ + Br2 + H2O (6) Dung dịch saccarozơ + Cu(OH)2

Có bao nhiêu phản ứng xảy ra?

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

Câu 7: Kim loại nào dưới đây không tan trong dung dịch NaOH?

A. Zn B. Al C. Na D. Mg

Câu 8: Chất không có khả năng làm xanh quỳ tím là

A. Anilin B. Natri axetat C. Natri hiđroxit D. Amoniac.

Câu 9: Các polime dưới đây, polime nào không có tính đàn hồi?

A. (-CH2-CH(CH=CH2)-)n B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n

C. (-CH2-CH=CCl-CH2)-)n D. (-CH2-CH=CCH3-CH2)-)n

Câu 10: Hai kim loại đều thược nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là

A. Sr, K B. Be, Al C. Ca, Ba D. Na, Ba

Câu 11: Có 5 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3, MgSO4. Nếu thêm

dung dịch KOH dư rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số kết tủa thu

được là

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 12: Cho 27,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn ở dạng bột tác dụng với khí oxi thu được là

38,5 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Để hòa tan hết Y cần vừa đủ V lít dung dịch gồm

HCl 0,5M và H2SO4 0,15M. Giá trị của V là

A. 1,750 B. 1,670 C. 2,1875 D. 2,625

ĐỀ SỐ 9

Page 34: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 34

Câu 13: Để oxi hóa hoàn toàn 0,001 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH,

lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là

A. 0,03 mol và 0,04 mol B. 0,015 mol và 0,04 mol

C. 0,015 mol và 0,08 mol D. 0,03 mol và 0,08 mol

Câu 14: Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) trong dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2, thu được kết

tủa và khối lượng dung dịch tăng 2,3 gam. Giá trị của V là

A. 7,84 B. 8,96 C. 11,2 D. 3,36

Câu 15: Phân tử khối của xenlulozơ trong khoảng 1000000 ÷ 2400000 (g/mol). Biết rằng chiều

dài của mỗi mắt xích là 5A0. Vậy chiều dài của phân tử xenlulozơ trong khoảng là

A. 3,0864.10-6

mét đến 7,4074.10-6

mét. B. 8,016.10-6mét đến 17,014.10

-6 mét.

C. 6,173.10-6mét đến 14,815.10

-6 mét. D. 4,623.10

-6mét đến 9,532.10

-6 mét.

Câu 16: Hãy cho biết trường hợp nào sau đây thu được kết tủa sau phản ứng ?

A. Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nhôm clorua.

B. Cho dung dịch natri hiđroxit dư vào dung dịch nhôm clorua.

C. Sục khí cacbonic đến dư vào dung dịch natri aluminat.

D. Cho dung dịch axit clohiđric dư vào dung dịch natri aluminat.

Câu 17: X là C8H12O4 là este thuần chức của etylen glicol. X không có khả năng tráng bạc. Có

bao nhiêu chất có thể là X ( Tính cả đồng phân hình học cis – trans)?

A. 4 B. 5 C. 3 D. 2

Câu 18: Đốt cháy 6 gam chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam

H2O. Số chất X có thể là

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 19: Hòa tan vừa hết Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Hãy cho

biết những chất sau đây: (1) Cu; (2) Fe; (3) Ag; (4) Ba(OH)2; (5) K2CO3 và (6) khí H2S. Có bao

nhiêu chất phản ứng với dung dịch X ?

A. 3 B. 4 C. 6 D. 5

Câu 20: Axit 2,4-hexadienoic ( Axit sorbic) được sử dụng để bảo quản thực phẩm có công thức

A. C6H12O2 B. C6H8O4 C. C6H10O4 D. C6H14O4

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 4,9% thu được

khí H2 và dung dịch muối có nồng độ 5,935%. Kim loại M là

A. Zn B. Mg C. Fe D. Ni

Câu 22: Có 5 dung dịch mất nhãn: Na2S, BaCl2, AlCl3, MgCl2, Na2CO3. Nếu không dùng

thêm thuốc thử thì có thể nhận biết tối đa số dung dịch là

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 23: Cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được a gam muối và V lít khí SO2.

Mặt khác, cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 loãng thu được b gam muối và V lít khí H2. Thể

tích khí đo ở cùng điều kiện. Mối quan hệ giữa a và b:

A. a < b B. a = 1,5b C. a = b D. a > b

Câu 24: X là một este của glixerol với axit đơn chức Y. Công thức đơn giản nhất của X là

C3H4O3. Axit Y là

A. Axit acrylic B. Axit fomic C. Axit benzoic D. Axit axetic

Câu 25: Cho phản ứng oxi hóa khử sau:

FeSO3 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

Sau khi cân bằng, với hệ số các chất là các số nguyên tối giản nhau, tổng đại số của các hệ số

chất tham gia phản ứng là

A. 82 B. 44 C. 38 D. 28

Câu 26: Thêm từ từ từng giọt đến hết dung dịch chứa 0,05mol H2SO4 vào dung dịch chứa 0,06

mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là

A. 1,344 lít B. 0,896 lít C. 0,56 lít D. 1,12 lít

Page 35: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 35

Câu 27: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Na và 0,2 mol Al vào nước dư, sau phản ứng hoàn toàn

thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 7,84 B. 1,12 C. 6,72 D. 4,48

Câu 28: Khi thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit có công thức : Val – Ala – Gly – Ala thì

dung dịch thu được có tối đa bao nhiêu peptit có thể tham gia phản ứng màu biure?

A. 3 B. 2 C. 5 D. 6

Câu 29: Hỗn hợp este C gồm CH3COOCH3, HCOOC2H3. Tỷ khối hơi của X so với khí He

bằng 18,25. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol X thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là

A. 104,2 gam B. 105,2 gam

C. 106,2 gam D. 100,2 gam

Câu 30: Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở

trong phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung

dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi

đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được

gồm CO2 , H2O, N2 ?

A. 1,25 mol B. 1,35 mol C. 0,975 mol D. 2,25 mol

Câu 31: Hòa tan toàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong V ml dung dịch HNO3 2,5 M.

Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X (không có chứa muối amoni) và 0,084 mol hỗn hợp

khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với oxi là 31 : 24. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung

dịch X thì lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ dưới đây:

Giá trị của m và V lần lượt là

A. 6,36 và 378,2 B. 7,8 và 950 C. 8,85 và 250 D. 7,5 và 387,2

Câu 32: Hỗn hợp X gồm 2 oxit sắt. Dẫn từ từ khí H2 điqua m gam X đựng trong ống sứ đã

nung đến nhiệt độ thích hợp, thu được 2,07 gam nước và 8,48 gam hỗn hợp Y gồm 2 chất rắn.

Hòa tan Y trong 200ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch Z và 1,792 lít khí H2 (đktc).

Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa T; cho tiếp xúc với không khí để chuyển

T hoàn toàn thành chất rắn G; khối lượng của T và G khác nhau 1,36 gam. Tỉ lệ mol các ion

Fe2+

: Fe3+

trong dung dịch Z là

A. 3:4 B. 4:3 C. 8:5 D. 1:2

Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, anđehit acrylic là một este

đơn chức mạch hở cần 4,256 lít khí O2 (đktc), thu được 4,032 lít khí CO2 (đktc) và 2,16 gam

H2O. Mặt khác, a gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,2 M thu được dung

dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3, khối lượng Ag tối đa thu được là

A. 8,34 gam B. 21,60 gam C. 16,20 gam D. 11,24 gam

Page 36: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 36

Câu 34: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba và Al vào 200,0 ml dung dịch HCl 1M, thấy tan hoàn

toàn và sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy thoát ra 11,2 lít khí H2

(đktc). Giá trị của m là

A. 19,1 B. 35,5 C. 30,1 D. 32,8

Câu 35: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Mg, MgCO3 và FeCO3 vào dung dịch HCl,

thu được hỗn hợp khí Y và dung dịch Z chứa ba chất tan có cùng nồng độ mol. Mặt khác, cho m

gam hỗn hợp X vào 300ml dug dịch HNO3 3,4 M, đun nóng, kết thúc phản ứng thu được dung

dịch E và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí F gồm hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cô cạn cẩn thận

dung dịch E chỉ thu được hơi nước và (2m + 17,8) gam muối khan. Biết trong E không có chứa

ion Fe2+. Giá trị của m là

A. 27 B. 24 C. 26 D. 25

Câu 36: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 và KCl với điện cực trơ, có màng ngăn xốp. Khi ở

cả hai điện cực đều có bọt khí thì dừng lại. Kết quả ở anot có 448ml khí thoát ra (đktc), khối

lượng dung dịch sau điện phân giảm m gam và dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa

0,8 gam MgO. Giá trị của m là

A. 2,95 B. 2,89 C. 2,14 D. 1,62

Câu 37: Este X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C11H10O4. Thủy phân hoàn

toàn 0,1 mol X cần 100 gam dung dịch NaOH 8% (đun nóng). Sau phản ứng hoàn toàn thu

được chất hữu cơ đơn chức Y và m gam hỗn hợp hai muối của hai axit cacboxylic đơn chức.

Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được 43,2

gam Ag. Giá trị của m là

A. 24,2 B. 25,6 C. 23,8 D. 23,6

Câu 38: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y (tỉ lệ mol là 3:1) được 15

gam glyxin; 44,5 gam alanin và 35,1 gam valin. Tổng số liên kết peptit trong 2 phân tử X và Y là

6. Giá trị của m là

A. 76,6 B. 80,2 C. 94,6 D. 87,4

Câu 39: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,3 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung

dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được hỗn hợp Z gồm hai muối khan.

Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 55 gam CO2; 26,5 gam Na2CO3 và m gam H2O. Giá trị của m là

A. 17,1 B. 15,3 C. 8,1 D. 11,7

Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 13,12 gam hỗn hợp Cu, Fe và Fe2O3 trong 240 gam dung dịch

HNO3 7,35% và H2SO4 6,125% thu được dung dịch X chứa 37,24 gam chất tan chỉ gồm các

muối và thấy thoát ra khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch

X, lấy kết tủa nung nóng trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được 50,95 gam chất rắn.

Dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu, giá trị của m là

A. 2,56 B. 2,88 C. 3,20 D. 3,52

------------HẾT------------

Page 37: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 37

SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr =

52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Tiến hành các thí nghiệm sau với dung dịch X chứa lòng trắng trứng :

- Thí nghiê m 1: Đun sôi dung dịch X.

- Thí nghiêm 2: Cho dung dịch HCl vào dung dịch X, đun nóng.

- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch X, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào.

- Thí nghiê m 4: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, đun nóng.

- Thí nghiê m 5: Cho dung dịch AgNO3 trong NH3 vào dung dịch X, đun nóng.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4

Câu 2: Da y polime để u thuộc loại poliamit là

A. Tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ nitron. B. Tơ visco, tơ nilon-6; tơ nitron.

C. Tơ enang, tơ capron, tơ visco. D. Tơ capron, tơ nilon-6,6, tơ tằm.

Câu 3: Chất hữu cơ X (C4H6O2) đơn chức, mạch hở, tham gia phản ứng thủy phân tạo ra sản

phẩm có phản ứng tra ng ba c. Số đồng phân cấu tạo X thỏa mãn là

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4

Câu 4: Nhỏ dung dịch xút dư vào dung dịch gồm glyxin , amoni clorua, metylamoni clorua . Sau

đó, đun nhẹ dung dịch sau phản ứng. Số chất khí và số chất muối tạo thành là

A. 2 khí và 1 muối B. 2 khí và 2 muối C. 1 khí và 1 muối D. 1 khí và 2 muối

Câu 5: Cho hỗn hợp rắn gồm Mg , MgCO3 vào dung dịch HNO 3 dư thu được môt chất khí duy

nhất và dung dịch X. Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kê t tủa và khí thóat ra.

Sa n phâ m khử HNO3 là

A. NH4NO3 B. NO2 C. NO D. N2

Câu 6: Cho a gam Mg vào 100 ml dung dịch Al 2(SO4)3 1M và CuSO 4 3M thu được 21,9 gam

hỗn hợp chất rắn gồm hai kim loai. Giá trị của a là

A. 10,8 B. 14,4 C. 13,4 D. 21,6

Câu 7: Hỗn hợp A gồm tripeptit X (CnH2nNxOx), tripeptit Y (CmH2mNyOy) và aminoaxit Z (Z

no , ma ch hở , không chứa nhóm chức khác ngoài NH 2, COOH) có tỉ lệ số mol X : Y : Z = 2 : 3:

1. Đốt cha y hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp A trong khí oxi dư . Sa n phâ m cha y được sục và o dun g

dich nước vôi trong dư thu được 5,5 gam kết tủa , đồng thời thấy khối lượng bình tăng tăng lên

3,23 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 2,352 lít (đktc). Mặt khác , nếu đốt hoàn toàn

lượng Z có trong 0,06 mol hỗn hợp A thì thể tích khí nitơ thóat ra nhỏ hơn 0,2 lít (đktc). Cho

22,59 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khối lượng muối gần nhất với

giá trị là

A. 45,2 B. 37,1 C. 33,8 D. 39,2

Câu 8: Phương pháp điều chế kim loai kiềm, kim loai kiềm thổ và nhôm là

A. Nhiệt luyên B. Điên phân dung dịch C. Điện phân nóng chảy D. Thủy luyê n

Câu 9: Để phân biệt các chất sau : alanin, axit axetic, etylamin, anilin bằng phương pháp hóa học

có thể dùng các thuốc thử là

A. Dung dịch brom, Cu(OH)2 B. Dung dịch Na2CO3, dung dịch AgNO3/NH3

C. Quỳ tím, Cu(OH)2 D. Quỳ tím, dung dịch brom.

Câu 10: Cho môt lượng α – aminoaxit X vào cốc đựng 100 ml dung dịch HCl 2M. Dung dịch

sau phản ứng ta c dụng vừa đủ với 0,45 mol NaOH . Cô cạn dung dịch sau pha n ứng thu được

46,45 gam muối khan . Tên gọi của X là

ĐỀ SỐ 10

Page 38: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 38

A. Valin B. Axit glutamic C. Glyxin D. Alànin

Câu 11: Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức (mạch hở, cùng số nguyên tử

cácbon ). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít khí oxi (đktc) thì thu được 10,08

lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Mặt khác, m gam X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu

được 0,15 mol hỗn hợp ancol . Giá trị gần nhất với giá trị của V là A. 11,8 B. 12,9 C. 24,6 D. 23,5

Câu 12: Cho 7,2 gam vinyl fomat tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được hỗn hợp X có

chứa a gam muối. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được b gam

Ag. Tổng a + b là

A. 28,4 B. 51,6 C. 50,0 D. 30,0

Câu 13: Khí cho 0,2 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khí phản ứng

kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 16 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là

39,6 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa ma n ca c tính châ t trên là

A. 5 B. 2 C. 4 D. 6

Câu 14: Este X có công thức phân tử là C9H8O2 tác dụng với một lượng tối đa dung dịch

NaOH đun nóng thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối. Thệm Br2 dư va o dung dịch Y (sau

khí đã đươ c axit hóa bằng HCl loãng dư) thu được 43,8 gam kê t tủa chứa 4 nguyên tử Br trong

phân tử. Tổng khối lượng muối (gam) trong Y là

A. 20,6 B. 28,0 C. 21,0 D. 33,1

Câu 15: Để phân biệt các dung dịch ZnCl2, NH4Cl, KNO3, CuSO4 băng phương pháp hóa học

có thể dùng dung dịch thuốc thử duy nhất là

A. BaCl2 B. NaOH C. HNO3 D. Na2CÓ3

Câu 16: Hỗn hợp X gồm hai kim loai kiềm ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn . Lấy 3,7

gam hỗn hợp X cho tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí

hiđro (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan . Khối lượng muối của kim loại

có khối lượng mol nhỏ hơn trong m gam chất rắn là

A. 7,45 B. 8,50 C. 5,85 D. 14,35

Câu 17: Cho hai dung dịch : dung dịch A chứa KOH 1M và Ba (OH)2 0,5M; dung dịch B chứa

AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5M.

- Cho V1 lít dung dịch A va o V2 lít dung dịch B thu được 53,92 gam kết tủa.

- Cho dung dịch BaCl2 dư vào V2 lít dung dịch B thu được 69,9 gam kết tủa.

Tỉ lệ V1 : V2 là

A. 0,99 B. 4,51 hoăc 0,99 C. 4,51 hoăc 1,60 D. 1,60

Câu 18: Cho các thí nghiệm sau:

(1) Điện phân dung dịch CuSO4. (2) Cho Al vào dung dịch H2SO4 loa ng nguội.

(3) Cho PbS vào dung dịch HCl. (4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.

(5) Đun nóng hỗn hợp gồm C và Fe3O4.

Số thí nghiệm tao ra sản phẩm khí là

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

(X) + (Y) ZnCOOCH 23 )(

(Z) (Z) + NaOH → (T) + (G)

(T) + NaOH 0,tCaO

CH4 + (H) (G) + H2 0,tNi

(I)

(I) + 0

42 ,tđSOHC2H4 + H2O

Phát biểu đúng về tính chất hóa học X, Y là

A. Y và G đều tham gia phản ứng tráng gương . B. Chất X có tham gia phản ứng thủy

phân .

C. Y và Z để u là m mâ t ma u dung dịch brom. D. Dung dịch X làm qùy tím hóa xanh.

Câu 20: Trong các phát biểu sau, pha t biê u đúng là

A. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì đều có cùng công thức phân tử là (C6H10O5)n.

B. Saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau.

C. Fructozơ không tham gia phản ứng tráng bạc .

D. Glucozơ không có tính khử.

Page 39: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 39

Câu 21: Cho các chất sau: axit glutamic, amoni propionat, trimetylamin, metyl aminoaxetat,

mantozơ, nilon-6,6. Số chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung

dịch NaOH (trong điều kiện thích hợp) là

A. 4 B. 3 C. 2 D. 5

Câu 22: Cho các phát biểu sau:

(1) Mg cháy trong khí CO2 ở nhiê t độ cao.

(2) Thổi khí NH3 quả CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu đen .

(3) Ở nhiê t độ cao, tất cả các kim loai kiềm thổ đều phản ứng được với nước.

(4) Hơp kim đồng thau (Cu – Zn) để trong không khí â m bị ăn mòn điê n hóa.

(5) Hỗn hợp KNO3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch NaHSO4 dư.

(6) Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan dần.

Số phát biểu đúng là

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 23: X là trieste của glixerol và hai axit Y, Z (Y thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic và Z

thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic). Cho m gam X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được

7,1 gam muối và glyxerol. Lượng glyxerol phản ứng vừa đủ với 1,225 gam Cu(OH)2. Mặt khác,

đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi dư , sau đó cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ba(OH)2

dư thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi a gam. Giá trị a gần nhất với giá trị là

A. 13,1 B. 41,8 C. 42,4 D. 38,8

Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm Ba , Fe, Al, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư , khuấy kĩ, sau đó

lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng dư. Lọc lâ y kê t tủa ta o tha nh

đem nung trong không khí để n khối lượng không đổi thu được châ t ră n Y. Cho khí CO dư đi qua

chất rắn Y, đun nóng, phản ứng hoàn toàn thu được châ t ră n Z. Thành phâ n châ t ră n Z là

A. Fe, Mg B. Fe, MgO C. BaO, MgO, Fe D. MgO, Al2O3,

Fe

Câu 25: Hóa châ t được sử dụng để thu được Fe tính khiê t từ hỗn hợp của Fe và Al là

A. Dung dịch HNO3 đặc nguội B. Dung dịch ZnSO4

C. Dung dịch NaOH D. B và C đều đúng.

Câu 26: Thức hiên các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây să t trong khí clo.

(2) Đốt cha y hỗn hợp să t và lưu huy nh (trong điều kiện không có không khí).

(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng.

(4) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat.

(5) Cho đồngvào dung dịch sắt (III) clorua.

(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.

Số thí nghiệm tao ra muối sắt (II) là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 27: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al ; 0,02 mol Cr2O3 và 0,03

mol FeO thu được 7,36 gam hỗn hợp Y. Hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch NaOH

0,1M. Giá trị của V là

A. 1,2 B. 0,5 C. 0,2 D. 0,8

Câu 28: Cho các phát biểu sau:

(1) Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.

(2) CrO3 là oxit lưỡng tính.

(3) Dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 có tính oxi hóa ma nh.

(4) Ở nhiê t độ cao, Cr tác dụng với dung dịch HCl và Cr tác dụng với Cl2 để u ta o tha nh CrCl2.

(5) Cr(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.

(6) Crom là kim loai có tính khử yếu hơn sắt.

Số phát biểu sai là

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

Page 40: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 40

Câu 29: Este X (C4H6O4) (X không chứa nhóm chức khác ) bị thủy phân bởi dung dịch NaOH

thu được muối của axit Y và 1 ancol T. Ancol T phản ứng với Cu(OH)2 ta o tha nh dung dịch xanh

lam. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3OCO-COOCH3 B. CH3CH2OCO-COOH

C. HCOOCH2CH2OCOH D. CH3COOCH2OCOH

Câu 30: Cao su buna - S và c ao su buna - N là sản phẩm đồng trùng hợp của buta -1,3-đien lần

lượt với hai chất là

A. stiren và amoniac B. lưu huỳnh và vinyl clorua

C. lưu huỳnh và vinyl xyanua D. stiren và acrilonitrin

Câu 31: Dung dịch được sử dụng để làm mềm cả hai loa i nước cứng : nước cứng tạm thời và

nước cứng vĩnh cửu là

A. Na2CO3 B. Na2SO4 C. Ca(OH)2 D. HCl

Câu 32: Cho 45 gam glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư). Lọc rửa kê t tủa

thu được rồi cho phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí mùi hă c (đktc).

Giá trị của V là

A. 11,2 B. 5,60 C. 3,36 D. 4,48

Câu 33: Cho a mol K tan hết vào dung dịch chứa b mol HCl . Sau đó nhỏ dung dịch CuCl 2 vào

dung dịch thu được thấy xuất hiện kết tủa xanh lam. Mối quan hệ giữa a và b là

A. a > b B. a < b C. b < a < 2b D. a = b

Câu 34: Trộn 100 ml dung dịch FeCl 2 1M vào 100 ml dung dịch AgNO 3 2,5M thu được m gam

kết t ủa. Giá trị m là

A. 28,7 B. 35,9 C. 14,4 D. 34,1

Câu 35: Cho 11,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn có tỉ lệ số mol nAl : nZn = 1 : 3 tan hết trong

dung dịch gồm NaNO3 và HCl thu được dung dịch Y chứa m gam muối và 2,8 lít (đktc) hỗn

hợp Z gồm hai khí trong đó có một hợp chất khí không màu , không hóa nâu trong không khí (tỉ

khối của Z so với hiđro là 4,36). Giá trị của m là

A. 43,925 B. 39,650 C. 30,535 D. 42,590

Câu 36: Cho môt lá să t nhỏ và o dung dịch chứa một trong ca c châ t sau : FeCl3, ZnSO4, CuSO4,

NaCl, HCl, AgNO3, HNO3, NH4NO3. Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4

Câu 37: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức , ta o tha nh từ cùng mộ t ancol Y với 3 axit cacboxylic

(phần từ chỉ có nhóm –COOH); trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và môt axit

không no (có đồng phần hình học , chứa một liên kết đôi C = C trong phân tử ). Thủy phân hoàn

toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam

Y vào bình đựng natri dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48

gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam nước. Phần

trăm khối lượng este không no trong X gần với giá trị là

A. 38,8 % B. 40,8 % C. 34,1% D. 29,3%

Câu 38: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO. Cho 29,2 gam X phản ứng với CO nung nóng , sau môt

thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z . Cho Z tác dụng với dung dịch Ba (OH)2 dư

thu được 9,85 gam kết tủa. Hòa tan hệ t Y trong 150 gam dung dịch HNO 3 63% đun nóng thu

được dung dịch T và 4,48 lít NO 2 (đktc) (sa n phâ m khử duy nhâ t ). Cho V (lít) dung dịch

NaOH 1M vào dung dịch T, phản ứng hoàn toàn ta o ra kê t tủa với khối lượng lớn nhâ t. Phần

trăm khối lượng Fe3O4 và giá trị V là

A. 79,45% và 0,525 lít B. 20,54% và 1,300 lít

C. 79,45% và 1,300 lít D. 20,54% và 0,525 lít

Câu 39: Môt thanh sắt (dư) được cho vào dung dịch X gồm NaNO3 và HCl có tỉ lệ mol tương

ứng là 1 : 4. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí không màu hóa nâu trong không khí

(sa n phâ m khử duy nhâ t). Dung dịch Y chứa các chất tan là

A. HCl, FeCl3, NaNO3 B. NaCl, FeCl2 C. Fe(NO3)3, NaCl D. Fe(NO3)2, NaCl

Câu 40: Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dich X thanh 2 phần bằng nhau:

- Thí nghiê m 1: Cho phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu đươc 71,75 gam kết tủa.

Page 41: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 41

- Thí nghiê m 2: Nhỏ từ từ đê n dư dung dịch NaOH va o phâ n2, kết qủa thí nghiệm được biểu

diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của m là

A. 0,57 B. 0,62 C. 0,51 D. 0,33

Số mol Al(OH)3

a

0,2a

0,14 x n(OH-)

----------------HẾT----------------

Page 42: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 42

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA THPT QUỐC GIA LẦN 1

NĂM HỌC 2016 - 2017

Môn thi: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút

Họ, tên thí sinh:................................................................

Số báo danh:.....................................................................

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:

H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Ca =

40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng

kim loại nào sau đây?

A. Ca. B. Na. C. Ag. D. Fe.

Câu 2: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3. B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.

Câu 3: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?

A. Gắn đồng với kim loại sắt. B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.

C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.

Câu 4: Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng

A. nước vôi trong. B. giấm ăn.

C. dung dịch muối ăn. D. ancol etylic.

Câu 5: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?

A. Điện phân nóng chảy MgCl2. B. Điện phân dung dịch MgSO4.

C. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2. D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2.

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, thu

được 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là

A. 58,70%. B. 20,24%. C. 39,13%. D. 76,91%.

Câu 7: Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. 2Cr + 3H2SO4 (loãng) Cr2(SO4)3 + 3H2. B. 2Cr + 3Cl2

0t2CrCl3.

C. Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc) 0t 2NaCrO2 + H2O

Câu 8: Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu

A. vàng nhạt. B. trắng xanh. C. xanh lam. D. nâu đỏ.

Câu 9: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước,

thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất

nào sau đây?

A. AgNO3. B. NaOH. C. Cl2. D. Cu.

Câu 10: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với

dung dịch H2SO4 loãng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 11: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch

A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. HNO3.

Câu 12: Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp

Y. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là

A. 375. B. 600. C. 300. D. 400.

Câu 13: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,

thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là

A. FeCl3. B. CuCl2, FeCl2. C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl2.

Câu 14: Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+

, Pb2+

, Fe3+,... Để xử

lí sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng

Page 43: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 43

chất nào sau đây?

A. NaCl. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. KOH.

Câu 15: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho?

A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột.

Câu 16: Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là

A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,10M.

Câu 17: Số este có công thức phân tử C4H8O2 là

A. 6. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 18: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ

thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là

A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. glicogen.

Câu 19: Chất có phản ứng màu biure là

A. Chất béo. B. Protein. C. Tinh bột. D. Saccarozơ.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.

C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

Câu 21: Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng

vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất

rắn khan. Giá trị của m là

A. 53,95. B. 44,95. C. 22,6. D. 22,35.

Câu 22: Chất không có phản ứng thủy phân là

A. glucozơ. B. etyl axetat. C. Gly-Ala. D. saccarozơ.

Câu 23: Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol

HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 3,825.

Câu 24: Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 2,90. B. 4,28. C. 4,10. D. 1,64.

Câu 25: Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi

các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là

A. 25,2. B. 19,6. C. 22,4. D. 28,0.

Câu 26: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu

diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 1,7. B. 2,1. C. 2,4. D. 2,5

Câu 27: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu

được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là

A. FeCl3, NaCl. B. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl.

C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3. D. FeCl2, NaCl.

Page 44: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 44

Câu 28: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa phản

ứng được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-)

A. 4,48 gam. B. 5,60 gam. C. 3,36 gam. D. 2,24 gam.

Câu 29: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào

dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X

và Y lần lượt là

A. AgNO3 và FeCl2. B. AgNO3 và FeCl3.

C. Na2CO3 và BaCl2. D. AgNO3 và Fe(NO3)2.

Câu 30: Cho các phát biểu sau:

(1) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.

(2) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.

(3) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.

(4) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.

(5) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng

bông tẩm dung dịch kiềm.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 31: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch

KHSO4 1M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml

NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với

giá trị nào sau đây?

A. 63. B. 18. C. 73. D. 20.

Câu 32: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu

được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho Y tác dụng với

100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là

A. 27,96. B. 29,52. C. 36,51. D. 1,50.

Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2

và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b

gam muối. Giá trị của b là

A. 53,16. B. 57,12. C. 60,36. D. 54,84.

Câu 34: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5

(T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là

A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z,

T.

Câu 35: Cho các sơ đồ phản ứng sau:

C8H14O4 + NaOH X1 + X2 + H2O;

X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4;

X3 + X4 Nilon-6,6 + H2O

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh.

B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic.

C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.

D. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1

Câu 36: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu

thử

Thuốc thử Hiện tượng

T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh

Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng

X, Y Cu(OH)2 Dung dịch xanh lam

Z Nước brom Kết tủa trắng

X, Y, Z, T lần lượt là

Page 45: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 45

A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin. B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin.

C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ. D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.

Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu

được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được

39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau

phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là

A. 57,2. B. 42,6. C. 53,2. D. 52,6.

Câu 38: Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng

tráng bạC. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở

điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây

đúng?

A. Trong X có ba nhóm –CH3.

B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom.

C. Chất Y là ancol etylic.

D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.

Câu 39: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen.

Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và

2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH

phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit

cacboxylic trong T là

A. 3,84 gam. B. 2,72 gam. C. 3,14 gam. D. 3,90 gam.

Câu 40: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều

mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và

Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ

vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc)

thoát rA. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần

nhất với giá trị nào sau đây?

A. 6,0. B. 6,5. C. 7,0. D. 7,5

-------------HẾT-------------

Page 46: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 46

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA THPT QUỐC GIA LẦN 2

NĂM HỌC 2016 - 2017

Môn thi: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút

Họ, tên thí sinh:................................................................

Số báo danh:.....................................................................

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:

H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Ca =

40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1: Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là

A. Hg. B. Cs. C. Al. D. Li.

Câu 2: Trong các ion sau: Ag+, Cu2+, Fe2+, Au3+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là

A. Ag+. B. Cu2+. C. Fe2+. D. Au3+.

Câu 3: Cho 0,78 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H2O, thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là

A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.

Câu 4: Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+ và HCO3–. Hoá chất được dùng để làm

mềm mẫu nước cứng trên là

A. HCl. B. Na2CO3. C. H2SO4. D. NaCl.

Câu 5: Oxit nhôm không có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây?

A. Dễ tan trong nước. B. Có nhiệt độ nóng chảy cao.

C. Là oxit lưỡng tính. D. Dùng để điều chế nhôm.

Câu 6: Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn?

A. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl. B. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 loãng, nóng.

C. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. D. Cho CrO3 vào H2O.

Câu 7: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Chất X là

A. HNO3. B. H2SO4. C. HCl. D. CuSO4.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.

B. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt.

C. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2.

D. Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.

Câu 9: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch HNO3 đặc,

nguội? A. Mg. B. Al. C. Cr. D. Cu.

Câu 10: Cho dãy các chất: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được

với dung dịch H2SO4 loãng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 11: Phương trình hoá học nào sau đây sai?

A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

B. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 +3H2O

C. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

D. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 7,28 lít khí H2

(đktc). Kim loại M là

A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.

Câu 13: Khử hoàn toàn một lượng Fe3O4 bằng H2 dư, thu được chất rắn X và m gam H2O. Hòa

tan hết X trong dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

A. 0,72. B. 1,35. C. 0,81. D. 1,08.

Câu 14: ‘‘Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài

Page 47: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 47

trong vùng hồng ngoại bị khí quyển giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là

nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?

A. O2. B. SO2. C. CO2. D. N2.

Câu 15: Etyl axetat có công thức hóa học là

A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOCH3. D. HCOOC2H5.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

B. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.

C. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.

D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.

Câu 17: Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X

là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2.

C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH2CH=CH2.

Câu 18: Số amin có công thức phân tử C3H9N là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 19: Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là

A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin.

Câu 20: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho

dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản

ứng là

A. 0,50 mol. B. 0,65 mol. C. 0,35 mol. D. 0,55 mol.

Câu 21: Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?

A. Tơ nilon–6,6. B. Tơ tằm. C. Tơ nitron. D. Tơ visco.

Câu 22: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?

A. 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O

B. CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O

C. H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O

D. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí CO2

(đktc) và 5,04 gam H2O. Giá trị của m là

A. 8,36. B. 13,76. C. 9,28. D. 8,64.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Glyxin, alanin là các α–amino axit.

B. Geranyl axetat có mùi hoa hồng.

C. Glucozơ là hợp chất tạp chức.

D. Tơ nilon – 6,6 và tơ nitron đều là protein..

Câu 25: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch Y. Điện

phân Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng

điện phân. Số mol khí thoát ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra từ catot. Phần trăm khối lượng

của CuSO4 trong X là

Dung dịch X

Nước đá

Chất hữu cơ Y

H2SO4 đặc, to

Page 48: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 48

A. 61,70%. B. 44,61%. C. 34,93%. D. 50,63%.

Câu 26: Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,08M và KHCO3 0,12M vào 125 ml

dung dịch HCl 0,1M và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của

V là A. 224. B. 168. C. 280. D. 200.

Câu 27: Nung 7,84 gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn

X. Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V ml khí NO (sản phẩm khử

duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trị của V là

A. 2240. B. 3136. C. 2688. D. 896.

Câu 28: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất:

KMnO4, Cl2, NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu, KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung

dịch X là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 29: Cho các phát biểu sau:

(1) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.

(2) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(4) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.

Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 30: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 4 2 4 2+FeSO +H SO +Br +NaOH+NaOH d­

2 2 7K Cr O X Y Z

Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là

A. Cr(OH)3 và Na2CrO4. B. Cr(OH)3 và NaCrO2.

C. NaCrO2 và Na2CrO4. D. Cr2(SO4)3 và NaCrO2.

Câu 31: Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, không tham gia phản ứng tráng

bạC. Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt

cháy hoàn toàn Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần lượt là

A. 0,1 và 16,8. B. 0,1 và 13,4. C. 0,2 và 12,8. D. 0,1 và 16,6.

Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: o o o

3 2 5+CH OH/HCl,t +C H OH/HCl,t +NaOHd­,tX Y Z T

Biết X là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T lần

lượt là

A. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N. B. C6H12O4N và C5H7O4Na2N.

C. C7H14O4NCl và C5H7O4Na2N. D. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl.

Câu 33: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thí nghiệm Hiện tượng

X Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím

Y Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4

Tạo dung dịch màu xanh lam

Z Ðun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng

Tạo kết tủa Ag

T Tác dụng với dung dịch I2 loãng Có màu xanh tím

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

A. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.

B. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.

C. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.

D. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.

Câu 34: Cho các phát biểu sau:

(1) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

(2) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn.

Page 49: SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM …hoanghoatham.edu.vn/files/vanban/20170404231121_hoa_on_tap_thi... · ... Để phân biệt các dung dịch glucozơ,

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – năm học 2016-2017 49

(3) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.

(4) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α–amino axit.

(5) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 35: Ba chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C4H8O2, có đặc điểm sau:

- X có mạch cacbon phân nhánh, tác dụng được với Na và NaOH.

- Y được điều chế trực tiếp từ axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.

- Z tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạC. Các chất X, Y, Z lần lượt là

A. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.

B. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3.

C. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.

D. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, CH3COOCH2CH3.

Câu 36: Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X

và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được N2; 5,04 gam

H2O và 3,584 lít CO2 (đktc). Khối lượng phân tử của chất X là

A. 59. B. 31. C. 45. D. 73.

Câu 37: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và Fe(NO3)2 trong bình chân không, thu được chất

rắn duy nhất là Fe2O3 và 0,45 mol hỗn hợp gồm NO2 và CO2. Mặt khác, cho m gam X phản ứng

với dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 và NO (sản phẩm

khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là

A. 6,72. B. 4,48. C. 3,36. D. 5,60.

Câu 38: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa vòng

benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2

và 2,88 gam H2O. Mặt khác, cho m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2,4 gam NaOH,

thu được dung dịch T chứa hai muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là

A. 1,64 gam. B. 2,72 gam. C. 3,28 gam. D. 2,46 gam.

Câu 39: Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được chất

rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3

mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T

(gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 82. B. 74. C. 72. D. 80.

Câu 40: X là amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH, Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch

hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu

được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc), thu được N2, Na2CO3 và

50,75 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là

A. 14,55 gam. B. 12,30 gam. C. 26,10 gam. D. 29,10 gam.

----------- HẾT ----------