Top Banner
9/16/2014 1 CHƯƠNG VI: ĐẤU THẦU TRONG XÂY DỰNG 1 I Những khái niệm và qui định chung II Trình tự thực hiện Đấu thầu III Đảm bảo cạnh tranh trong đấu thầu IV Tổ chuyên gia Đấu thầu V Kiến nghị trong Đấu thầu VI Các hành vi bị cấm và xử lý vi phạm trong Đấu thầu VII Phân cấp trách nhiệm trong Đấu thầu I. Những khái niệm và qui định chung về đấu thầu 2 1 Khái niệm về đấu thầu 2 Quan điểm chỉ đạo của Luật đấu thầu 3 Phạm vi điều chỉnh 4 Mối quan hệ 5 Chu kỳ của dự án
46

Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

Jun 22, 2015

Download

Education

Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

1

CHƯƠNG VI: ĐẤU THẦU TRONG XÂY DỰNG

1

I • Những khái niệm và qui định chung

II • Trình tự thực hiện Đấu thầu

III • Đảm bảo cạnh tranh trong đấu thầu

IV • Tổ chuyên gia Đấu thầu

V • Kiến nghị trong Đấu thầu

VI • Các hành vi bị cấm và xử lý vi phạm trong Đấu thầu

VII • Phân cấp trách nhiệm trong Đấu thầu

I. Những khái niệm và qui định chung về đấu thầu

2

1• Khái niệm về đấu thầu

2• Quan điểm chỉ đạo của Luật đấu thầu

3• Phạm vi điều chỉnh

4• Mối quan hệ

5• Chu kỳ của dự án

Page 2: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

2

I. 1. Khái niệm về đấu thầu

3

Thuật ngữ về đấu thầu:

Đầu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng cácyêu cầu của bên mời thầu.

Công tác đấu thầu thực chất là công việc mua sắm(Procurement), bỏ tiền để đạt được mục tiêu.

Khi sử dụng vốn nhà nước: mua sắm công (PublicProcurement).

Các lĩnh vực mua sắm:

• Dịch vụ tư vấn1.

• Dịch vụ phi tư vấn2.

• Hàng hóa2.

• Xây lắp3.

I. 1. Khái niệm về đấu thầu

4

Mua sắm thông thường

Nguồn tiền

Sở hữu của người mua

Phương thức mua sắm

Thương thảo trực tiếp

Quyết định

Theo chủ quan

Tham gia

2 bên

Mua sắm nhà nước(mua sắm công)

Nguồn tiền

Sở hữu nhà nước

Phương thức mua sắm

Theo Luật đấu thầu

Quyết định

Theo trình tự

Tham gia

3 bên

Page 3: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

3

I. 2. Quan điểm chỉ đạo của Luật đấu thầu

5

• Quán triệt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước

• Kế thừa quy chế đấu thầu, Dự thảo Pháp lệnh Đấu thầu

• Tăng cường tính công khai, minh bạch, phân cấp, đơn giản

thủ tục, giám sát cộng đồng

• Khắc phục tồn tại (lạm dụng chỉ định thầu, đấu thầu hạn

chế...)

• Phù hợp với thông lệ quốc tế

I. 3. Phạm vi điều chỉnh Luật đấu thầu

6

Các hoạt động lựa chọn nhà thầu đối với các gói thầu thuộccác dự án :

• Sử dụng vốn nhà nước từ 30% trở lên cho đầu tư pháttriển

• Sử dụng vốn nhà nước cho mua sắm tài sản nhằm duy trìhoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chứcchính trị...

• Sử dụng vốn nhà nước cho mua sắm tài sản nhằm phụcvụ việc cải tạo, sửa chữa lớn của doanh nghiệp Nhà nước

Vốn nhà nước gồm: NSNN, tín dụng do NN bảo lãnh, tín

dụng đầu tư phát triển của NN, đầu tư phát triển của DNNN,

vốn khác do NN quản lý

Page 4: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

4

I. 3. Đối tượng áp dụng

7

Đối tượng áp dụng

Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt độngđấu thầu

Các tổ chức cá nhân liên quan

Tùy chọn áp dụng

I. 3. Mối quan hệ

8

1. Các hoạt động đấu thầu phải theo Luật này

2. Nếu có đặc thù về đấu thầu quy định ở luật khác

thì áp dụng theo quy định của luật đó

3. Đấu thầu đối với các dự án ODA thực hiện theo

điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế

Page 5: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

5

I. 4. Chu kỳ của dự án

9

Ý tưởng QĐBCNCTKT

(PFS)QĐ

BCNCKT(FS)

Đánh giáRút

kinh nghiệmQĐ DA

Hoạt động QĐ

TV(E)

QĐ: Quyết định để thựchiện các bước tiếp theo

Đấu thầu, mua sắm

(Procurement)

HH(P)

XL(C)

QĐ QĐ

II. Trình tự thực hiện đấu thầu và hình thức lựachọn nhà thầu

10

1 • Trình tự thực hiện đấu thầu

2 • Tư cách hợp lệ của nhà thầu

3 • Điều kiện tham dự thầu

4 • Hình thức lựa chọn nhà thầu

5 • Trình tự đấu thầu tổng quát

6 • Xét duyệt trúng thầu

7 • Hơp đồng

Page 6: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

6

II. 1. Trình tự thực hiện đấu thầu

11

2. Kế hoạch đấu thầu Người có thẩm quyền

1. Quyết định đầu tư Người có thẩm quyền

Kế hoạch đấu thầuTên gói thầu

Giá gói thầu Thời gian lựa chọn nhà thầu

Nguồn tài chính Hình thức hợp đồng

Hình thức lựa chọn nhàthầu, phương thức đấu thầu

Thời gian thực hiện hợpđồng

12

3. Thực hiện kế hoạch ĐT Chủ đầu tư

Trình tự thực hiện đấu thầu cho một gói thầu

Chuẩn bị

Tổ chức

Đánh giá

Thẩm định, phê duyệt

Công bố - thương thảo, hoàn thiện hợp đồng.

Ký kết hợp đồng

Page 7: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

7

13

Tuyển chọnTư vấn

Quyết định đầu tư

KHĐT của DAHoặc một vài gói

Thầu thực hiện trước

Tổng mức đầu tư

Phạm vị và yêu cầuđầu tư

Hình thức đầu tư

Loại hợp đồng

Giá gói thầu

Nguồn tài chính

Thời gian thực hiện

Hình thức lựa chọnNhà thầu

Thời gian thực hiệnhợp đồngMua sắm

Hàng hóaXây lắp

Thực hiện đấu thầu

14

II.2. TƯ CÁCH HỢP LỆ CỦA NHÀ THẦU

Tổ chức (Điều 5)1. Có giấy CN ĐKKD, Q.định thành lập, đăng ký hoạt

động

2. Hạch toán kinh tế độc lập

3. Tình trạng tài chính lành mạnh

4. Đã đăng ký trên mạng lưới đấu thầu quốc gia.

Cá nhân (Điều 5)1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ

2. Có đăng ký hoạt động, chứng chỉ chuyên môn

3. Không bị truy cứu trách nhiệm hình sự

Page 8: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

8

15

II.3. ĐIỀU KIỆN THAM DỰ THẦU

1. Có tư cách hợp lệ

2. Chỉ được tham gia trong một HSDT đối với 1 gói thầu (độc lập hoặc liên danh)

3. Đáp ứng yêu cầu nêu trong thông báo mời thầuhoặc thư mời thầu

4. Bảo đảm cạnh tranh theo quy định tại Điều 6 của Luật đấu thầu

I. 5. Những hành vi bị cấm trong đấu thầu

16

Đưa, nhận hoặc đòi hỏi bất cứ thứ gì có giá trị của cá nhân và tổ

chức có liên quan đến quá trình lựa chọn nhà thầu, thực hiện hợp

đồng … (cấm 3-5 năm)

Dùng ảnh hưởng cá nhân để tác động, can thiệp hoặc cố ý báo

cáo sai hoặc không trung thực về các thông tin làm sai lệch kết quả

LCNT, ký kết, thực hiện hợp đồng (cấm 1-3 năm)

Cấu kết, thông đồng giữa bên mời thầu với nhà thầu, giữa cơ

quan quản lý nhà nước với bên mời thầu và với nhà thầu để thay đổi

HSDT, … (cấm 3-5 năm)

Page 9: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

9

I. 5. Những hành vi bị cấm trong đấu thầu

17

Tổ chức hoặc cá nhân vừa tham gia đánh giá HSDT vừa thẩm

định kết quả LCNT đối với cùng một gói thầu (cấm 6-12 tháng)

Nêu yêu cầu về nhãn hiệu, xuất xứ hàng hoá cụ thể trong hồ sơ

mời thầu đối với đấu thầu mua sắm hàng hoá, xây lắp hoặc gói thầu

EPC (cấm 6- 12 tháng)

Tham gia đấu thầu với tư cách là nhà thầu đối với gói thầu do

mình làm bên mời thầu (cấm 6- 12 tháng)

I. 5. Những hành vi bị cấm trong đấu thầu

18

Chia dự án thành các gói thầu trái với quy định khoản 4 điều 6

Luật đấu thầu (cấm 6- 12 tháng)

Nhà thầu tham gia đấu thầu cung cấp hàng hoá, xây lắp cho gói

thầu do mình cung cấp dịch vụ tư vấn, trừ trường hợp đối với gói

thầu EPC (cấm 6- 12 tháng)

Tiết lộ những tài liệu, thông tin về đấu thầu: nội dung HSMT

trước thời điểm phát hành, nội dung HSDT và thông tin liên quan

trước thời điểm công bố kết quả lựa chọn thầu; yêu cầu làm rõ

HSDT…; báo cáo bên mời thầu…; kết quả lựa chọn…

Page 10: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

10

I. 5. Những hành vi bị cấm trong đấu thầu

19

Sắp đặt để cha mẹ đẻ, …, anh chị em ruột tham gia các gói thầu

mà mình làm bên mời thầu hoặc là thành viên tổ chuyên gia đấu

thầu, tổ chuyên gia thẩm định kết quả LCNT hoặc là người phê

duyệt kết quả LCNT (cấm 6- 12 tháng)

Làm trái quy định quản lý vốn, gây khó khăn trong thủ tục cấp

phát, thanh quyết toán theo hợp đồng đã ký giữa CĐT và nhà thầu

(cấm 6- 12 tháng)

I. 5. Những hành vi bị cấm trong đấu thầu

20

Dàn xếp, thông đồng giữa hai hay nhiều nhà thầu để một nhà thầu

trúng thầu trong cùng một gói thầu, … (cấm 3- 5 năm)

Đứng tên tham gia đấu thầu các gói thầu thuộc các dự án do cơ

quan, tổ chức mà mình đã công tác trong thời hạn một năm kể từ khi

thôi việc tại cơ quan, tổ chức đó (cấm 6- 12 tháng)

Cho nhà thầu khác sử dụng tư cách của mình để tham gia đấu

thầu hoặc chuyển nhượng cho nhà thầu khác thực hiện hợp đồng sau

khi trúng thầu (cấm 1- 3 năm)

Page 11: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

11

I. 5. Những hành vi bị cấm trong đấu thầu

21

Lợi dụng việc kiến nghị trong đấu thầu để cản trở quá trình đấu

thầu và ký kết hợp đồng, cản trở các nhà thầu khác tham gia đấu

thầu (cấm 1- 3 năm)

Áp dụng các hình thức LCNT không phải là hình thức đấu thầu

rộng rãi khi không đủ điều kiện theo quy định tại các điều từ Điều

19 đến Điều 24 của Luật đấu thầu (cấm 6- 12 tháng)

Tổ chức đấu thầu khi nguồn vốn cho gói thầu chưa được xác định

dẫn tới tình trạng nợ đọng vốn của nhà thầu (cấm 6- 12 tháng)

I. 5. Những hành vi bị cấm trong đấu thầu

22

Tổ chức đấu thầu khi nguồn vốn cho gói thầu chưa được xác định

dẫn tới tình trạng nợ đọng vốn của nhà thầu (cấm 6- 12 tháng)

Bên mời thầu không bán HSMT cho nhà thầu theo thời gian được

xác định tại thông báo mời thầu, thư mời thầu (cấm 6- 12 tháng)

Sử dụng lao động nước ngoài khi lao động trong nước có đủ khả

năng thực hiện và đáp ứng yêu cầu thực hiện gói thầu (cấm 1- 3

năm)

Page 12: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

12

II. Quyền và nghĩa vụ các bên trong đấu thầu

23

1 • Trách nhiệm của người có thầm quyền

2 • Quyền, nghĩa vụ của CĐT

3 • Quyền, nghĩa vụ của bên mời thầu

4 • Quyền, nghĩa vụ của tổ chuyên gia xét thầu

5• Quyền, nghĩa vụ của bên dự thầu

II. 1. Trách nhiệm người có thẩm quyền

24

Quyết định hình thức lựa chọn nhà thầu, bao gồm cả hình thức

chỉ định thầu theo quy định tại khoản 1 Điều 20 của Luật đấu thầu

Phê duyệt kế hoạch đấu thầu

Phê duyệt hoặc ủy quyền phê duyệt hồ sơ mời thầu

Phê duyệt hoặc uỷ quyền phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu

Quyết định xử lý tình huống trong đấu thầu

Page 13: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

13

II. 1. Trách nhiệm người có thẩm quyền

25

Giải quyết kiến nghị trong đấu thầu

Xử lý vi phạm pháp luật về đấu thầu theo quy định

Huỷ, đình chỉ cuộc thầu hoặc không công nhận kết quả lựa chọn

nhà thầu khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật về đấu thầu

hoặc các quy định khác của pháp luật có liên quan

Chịu trách nhiệm trước pháp luật về các quyết định của mình

II. 2. Quyền, nghĩa vụ CĐT

26

Quyết định nội dung liên quan đến công việc sơ tuyển nhà thầu

Phê duyệt danh sách các nhà thầu tham gia đấu thầu

Thành lập tổ chuyên gia đấu thầu; lựa chọn một tổ chức tư vấn

hoặc một tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp theo quy định của Luật

này để thay mình làm bên mời thầu

Phê duyệt danh sách nhà thầu đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật và

danh sách xếp hạng nhà thầu

Page 14: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

14

II. 2. Quyền, nghĩa vụ CĐT

27

Phê duyệt kết quả chỉ định thầu đối với các trường hợp quy định

tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 20 của Luật đấu thầu

Chịu trách nhiệm về việc đưa ra yêu cầu đối với gói thầu chỉ định

thầu

Chịu trách nhiệm về nội dung hợp đồng, ký kết hợp đồng với nhà

thầu được lựa chọn và thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng đã ký

kết với nhà thầu

Chịu trách nhiệm trước pháp luật về quá trình lựa chọn nhà thầu

theo quy định của Luật này

II. 2. Quyền, nghĩa vụ CĐT

28

Bồi thường thiệt hại cho các bên liên quan nếu thiệt hại đó do lỗi

của mình gây ra theo quy định của pháp luật

Cung cấp các thông tin cho tờ báo về đấu thầu và trang thông tin

điện tử về đấu thầu

Giải quyết kiến nghị trong đấu thầu

Bảo mật các tài liệu về đấu thầu theo quy định

Page 15: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

15

II. 3. Quyền, nghĩa vụ của bên mời thầu

29

Chuẩn bị đấu thầu, tổ chức đấu thầu, đánh giá HSDT theo quy

định

Yêu cầu nhà thầu làm rõ HSDT trong quá trình đánh giá hồ sơ dự

thầu;

Tổng hợp quá trình LCNT và báo cáo chủ đầu tư về kết quả sơ

tuyển, kết quả LCNT

Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng trên cơ sở kết quả LCNT được

duyệt

II. 3. Quyền, nghĩa vụ của bên mời thầu

30

Chuẩn bị nội dung hợp đồng để chủ đầu tư xem xét và ký kết hợp

đồng

Bảo đảm trung thực, khách quan, công bằng trong quá trình đấu

thầu

Bồi thường thiệt hại cho các bên liên quan nếu thiệt hại đó do lỗi

của mình gây ra theo quy định của pháp luật

Cung cấp các thông tin cho tờ báo về đấu thầu và trang thông tin

điện tử về đấu thầu

Page 16: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

16

II. 3. Quyền, nghĩa vụ của bên mời thầu

31

Cung cấp các thông tin cho tờ báo về đấu thầu và trang thông tin

điện tử về đấu thầu

Giải quyết kiến nghị trong đấu thầu

Bảo mật các tài liệu về đấu thầu theo quy định của Luật đấu thầu

Trường hợp bên mời thầu là chủ đầu tư thì cần tuân theo các

quyền và nghĩa vụ của CĐT trong đấu thầu

II. 4. Quyền, nghĩa vụ của tổ chuyên gia xét thầu

32

Đánh giá hồ sơ dự thầu theo đúng yêu cầu của HSMT và tiêu

chuẩn đánh giá nêu trong HSMT

Bảo mật các tài liệu về đấu thầu theo quy định của Luật đấu thầu

trong quá trình thực hiện nhiệm vụ

Bảo lưu ý kiến của mình

Page 17: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

17

II. 4. Quyền, nghĩa vụ của tổ chuyên gia xét thầu

33

Trung thực, khách quan, công bằng trong quá trình đánh giá

HSDT và báo cáo kết quả đánh giá

Bồi thường thiệt hại cho các bên liên quan nếu thiệt hại đó do lỗi

của mình gây ra theo quy định của pháp luật

Thực hiện quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

II. 5. Quyền, nghĩa vụ của bên dự thầu

34

Quyền của bên dự thầu

Tham gia dự thầu độc lập hoặc liên danh với các nhà thầu khác để

dự thầu

Yêu cầu cung cấp thông tin, khảo sát hiện trường để lập hồ sơ dự

thầu

Khiếu nại, tố cáo khi phát hiện các hành vi vi phạm các quy định

về lựa chọn nhà thầu

Các quyền khác theo quy định của pháp luật

Page 18: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

18

II. 5. Quyền, nghĩa vụ của bên dự thầu

35

Nghĩa vụ của bên dự thầu

Lập hồ sơ dự thầu trung thực, chính xác, bảo đảm các yêu cầu của

hồ sơ mời thầu

Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi vi phạm quy định

Bồi thường thiệt hại do các hành vi vi phạm của mình gây ra dẫn

đến kéo dài đấu thầu hoặc đấu thầu lại

Thực hiện bảo lãnh dự thầu theo quy định

Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

III. Quản lý hoạt động đấu thầu

36

1 • Nội dung quản lý nhà nước về đấu thầu

2 • Trách nhiệm của BKH-ĐT

3 • Xử lý tình huống trong đấu thầu

4 • Giải quyết kiến nghị trong đấu thầu

5 • Xử lý vi phạm trong đấu thầu

6 • Các nội dung khác

Page 19: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

19

III. 1. Nội dung quản lý nhà nước về đấu thầu

37

Ban hành, phổ biến, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các văn bản

quy phạm pháp luật và chính sách về đấu thầu

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác đấu thầu

Tổng kết, đánh giá, báo cáo tình hình thực hiện hoạt động đấu

thầu

Quản lý hệ thống thông tin về đấu thầu trên phạm vi cả nước bao

gồm tờ báo về đấu thầu, trang thông tin điện tử về đấu thầu và hệ

thống mạng đấu thầu quốc gia

III. 1. Nội dung quản lý nhà nước về đấu thầu

38

Hợp tác quốc tế về đấu thầu.

Kiểm tra, thanh tra, giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trong

đấu thầu và xử lý vi phạm pháp luật về đấu thầu theo quy định của

Luật này và quy định của pháp luật có liên quan

Page 20: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

20

III. 2. Trách nhiệm của BKH-ĐT

39

Chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về

hoạt động đấu thầu

Thẩm định kế hoạch đấu thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu các gói

thầu thuộc các dự án thuộc thẩm quyền xem xét, quyết định của Thủ

tướng Chính phủ quy

Xây dựng và quản lý tờ báo về đấu thầu, trang thông tin điện tử

về đấu thầu và hệ thống mạng đấu thầu quốc gia

III. 2. Trách nhiệm của BKH-ĐT

40

Chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về

hoạt động đấu thầu

Làm đầu mối giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ hợp tác quốc

tế về lĩnh vực đấu thầu

Tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm

công tác đấu thầu

Page 21: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

21

III. 2. Trách nhiệm của BKH-ĐT

41

Tổng kết, đánh giá, báo cáo tình hình thực hiện hoạt động đấu

thầu

Giải quyết theo thẩm quyền các kiến nghị trong đấu thầu

Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc kiểm tra,

thanh tra về đấu thầu trên phạm vi cả nước

Thực hiện các nhiệm vụ khác về đấu thầu được Chính phủ giao

III. 3. Xử lý tình huống về đấu thầu

42

Nguyên tắc xử lý tình huống đấu thầu

Bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế

Căn cứ kế hoạch đấu thầu được phê duyệt, nội dung của hồ sơ

mời thầu và hồ sơ dự thầu của các nhà thầu tham gia đấu thầu

Chủ đầu tư là người quyết định xử lý tình huống trong đấu thầu

và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình

Page 22: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

22

III. 3. Xử lý tình huống về đấu thầu

43

Các tình huống trong đấu thầu

Về chuẩn bị và tổ chức đấu thầu, bao gồm những nội dung điều

chỉnh kế hoạch đấu thầu về GGT hoặc nội dung khác của gói

thầu; HSMT; nộp HSDT trong trường hợp nộp muộn hoặc số

lượng ít; số lượng nhà thầu tham gia đấu thầu

Về đánh giá HSDT, bao gồm những nội dung về GDT vượt

GGT; giá dự thầu với đơn giá khác thường

III. 3. Xử lý tình huống về đấu thầu

44

Các tình huống trong đấu thầu

Về đề nghị trúng thầu và ký kết hợp đồng, bao gồm những nội

dung về GTT dưới 50% so với GGT hoặc DT được duyệt; hai

HSDT có kết quả đánh giá tốt nhất, ngang nhau; giá đề nghị ký

hợp đồng vượt GTT được duyệt

Page 23: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

23

III. 3. Xử lý tình huống về đấu thầu

45

Xử lý tình huống khi chuẩn bị và tổ chức đấu thầu

Trường hợp có lý do cần điều chỉnh GGT hoặc nội dung gói thầu,

CĐT phải tiến hành thủ tục điều chỉnh kế hoạch đấu thầu theo các

quy định của pháp luật trước thời điểm mở thầu, trừ trường hợp quy

định khác

Trường hợp DTGT (không gồm dự phòng phí) được duyệt khác

GGT đã duyệt thì sẽ thay thế GGT làm cơ sở xem xét kết quả LCNT

mà không phải làm thủ tục điều chỉnh GGT trong KHĐT đã duyệt

III. 3. Xử lý tình huống về đấu thầu

46

Xử lý tình huống khi chuẩn bị và tổ chức đấu thầu

Trường hợp DTGT do chủ đầu tư phê duyệt cao hơn GGT đã

được người có thẩm quyền phê duyệt trong KHĐT thì CĐT phải bảo

đảm tổng giá trị cao hơn đó nằm trong TMĐT của dự án được duyệt

Trường hợp DT cao hơn GGT dẫn đến hình thức LCNT được phê

duyệt trong kế hoạch đấu thầu không còn phù hợp theo quy định thì

CĐT xem xét, quyết định chuyển đổi hình thức LCNT cho phù hợp

với quy định

Trường hợp DTGT vượt TMĐT phải thực hiện điều chỉnh TMĐT

theo quy định của pháp luật

Page 24: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

24

III. 3. Xử lý tình huống về đấu thầu

47

Xử lý tình huống khi chuẩn bị và tổ chức đấu thầu

Trường hợp tại thời điểm đóng thầu, …có ít hơn 3 nhà thầu nộp

hồ sơ thì bên mời thầu phải báo cáo ngay (trực tiếp, bằng điện thoại,

thư điện tử, fax hoặc bằng văn bản) đến chủ đầu tư để xem xét, giải

quyết trong thời hạn không quá 4 giờ

• Cho phép gia hạn thời điểm đóng thầu, …nhằm tăng thêm số

lượng nhà thầu nộp hồ sơ

• Cho phép mở ngay hồ sơ để tiến hành đánh giá

III. 3. Xử lý tình huống về đấu thầu

48

Xử lý tình huống khi chuẩn bị và tổ chức đấu thầu

• Trường hợp gia hạn thời gian thì phải quy định rõ thời điểm đóng

thầu, … mới và các thời hạn tương ứng để nhà thầu có đủ thời gian

sửa đổi hoặc bổ sung hồ sơ đã nộp theo yêu cầu mới

• Trường hợp báo cáo bằng điện thoại hoặc trực tiếp thì sau đó bên

mời thầu hoàn tất thủ tục bằng văn bản trong thời hạn không quá 10

ngày, kể từ ngày đóng thầu, …

Page 25: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

25

III. 3. Xử lý tình huống về đấu thầu

49

Xử lý tình huống khi chuẩn bị và tổ chức đấu thầu

Trường hợp gói thầu được chia thành nhiều phần thì trong HSMT

cần nêu rõ điều kiện chào thầu, …,và phương pháp đánh giá cho

từng phần hoặc nhiều phần

• Việc đánh giá HSDT và xét duyệt trúng thầu sẽ được thực hiện trên

cơ sở bảo đảm nguyên tắc tổng giá đánh giá của gói thầu là thấp

nhất và GTT của cả gói thầu không vượt GGT được duyệt mà không

so sánh với ước tính chi phí của từng phần

III. 3. Xử lý tình huống về đấu thầu

50

Xử lý tình huống khi chuẩn bị và tổ chức đấu thầu

• Trường hợp có một phần hoặc nhiều phần thuộc gói thầu không có

nhà thầu tham gia đấu thầu hoặc không có nhà thầu đáp ứng yêu cầu

về mặt kỹ thuật, CĐT báo cáo người có thẩm quyền để điều chỉnh

KHĐTcủa gói thầu theo hướng tách các phần đó thành gói thầu riêng

với GGT là tổng chi phí ước tính tương ứng của các phần

Page 26: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

26

III. 3. Xử lý tình huống về đấu thầu

51

Xử lý tình huống khi chuẩn bị và tổ chức đấu thầu

Trường hợp thực hiện sơ tuyển, lựa chọn danh sách nhà thầu để

mời tham gia đấu thầu mà có ít hơn 3 nhà thầu đáp ứng yêu cầu thì

chủ đầu tư căn cứ điều kiện cụ thể của gói thầu để xử lý

• Tiến hành sơ tuyển bổ sung, lựa chọn bổ sung nhà thầu vào danh

sách ngắn. Nhà thầu đã được đánh giá đáp ứng được bảo lưu kết quả

nhưng được đề nghị cập nhật thông tin về năng lực và kinh nghiệm

• Cho phép phát hành ngay HSMT cho nhà thầu trong danh sách

ngắn

III. 3. Xử lý tình huống về đấu thầu

52

Xử lý tình huống khi chuẩn bị và tổ chức đấu thầu

Khi phê duyệt danh sách nhà thầu được mời tham gia đấu thầu

hạn chế, trường hợp có 1 hoặc 2 nhà thầu, CĐT báo cáo người có

thẩm quyền xem xét, quyết định cho phép tiếp tục tổ chức đấu thầu

hạn chế hoặc áp dụng hình thức lựa chọn khác.

Trường hợp có 3 hoặc 4 nhà thầu thì CĐT xem xét cho phép phát

hành HSMT ngay cho các nhà thầu trong danh sách ngắn hoặc gia

hạn thời gian để xác định thêm nhà thầu đưa vào danh sách ngắn.

Page 27: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

27

III. 3. Xử lý tình huống về đấu thầu

53

Xử lý tình huống khi chuẩn bị và tổ chức đấu thầu

Trường hợp nhà thầu có thư giảm giá, việc sửa lỗi và hiệu chỉnh

sai lệch được thực hiện trên cơ sở GGT chưa trừ đi giá trị giảm giá.

Việc xác định giá trị tuyệt đối của lỗi số học hoặc sai lệch được tính

trên cơ sở GGT ghi trong đơn

Trường hợp trong HSMT quy định nhà thầu được đề xuất biện

pháp thi công khác với biện pháp thi công nêu trong HSMT, phần

sai khác khối lượng công việc sẽ không bị hiệu chỉnh theo quy định

III. 3. Xử lý tình huống về đấu thầu

54

Xử lý tình huống về đánh giá HSDT

Trường hợp HSDT có đơn giá khác thường mà gây bất lợi cho

CĐT thì bên mời thầu yêu cầu nhà thầu giải thích, làm rõ bằng văn

bản về những đơn giá khác thường đó

Nếu sự giải thích của nhà thầu không đủ rõ, không có tính thuyết

phục thì xem là sai lệch và thực hiện hiệu chỉnh sai lệch theo quy

định tại Điều 30 Nghị định 85/2009

Page 28: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

28

III. 3. Xử lý tình huống về đấu thầu

55

Xử lý tình huống về đánh giá HSDT

Đối với gói thầu mua sắm hàng hoá, xây lắp, gói thầu lựa chọn

tổng thầu (trừ tổng thầu thiết kế), trường hợp GGT sau sửa lỗi, hiệu

chỉnh sai lệch của các nhà thầu đều vượt GGT đã duyệt thì CĐT

xem xét xử lý

• Cho phép các nhà thầu này được chào lại GDT

• Cho phép đồng thời với việc chào lại GDT sẽ xem xét lại GGT, nội

dung HSMT đã duyệt, nếu cần thiết

III. 3. Xử lý tình huống về đấu thầu

56

Xử lý tình huống về đánh giá HSDT

• Cho phép mời nhà thầu có giá đánh giá thấp nhất vào đàm phán về

giá nhưng phải bảo đảm giá sau đàm phán không được vượt GDT

sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch thấp nhất

Page 29: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

29

III. 3. Xử lý tình huống về đấu thầu

57

Xử lý tình huống về đánh giá HSDT

Trường hợp chỉ có một HSDT vượt qua bước đánh giá về mặt kỹ

thuật thì không cần xác định điểm tổng hợp (đối với gói thầu dịch vụ

tư vấn không yêu cầu kỹ thuật cao), không cần xác định giá đánh giá

(đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp,… trừ gói thầu lựa

chọn tổng thầu thiết kế) mà chỉ xác định GđnTT để có cơ sở xem xét

kết quả trúng thầu.

Đối với gói thầu xây lắp, …, (trừ gói thầu lựa chọn tổng thầu thiết

kế), trường hợp GđnTT của nhà thầu vượt GGT được duyệt thì xử lý

theo quy định

III. 3. Xử lý tình huống về đấu thầu

58

Xử lý tình huống về đánh giá HSDT

Trường hợp có HSDT có kết quả đánh giá tốt nhất, ngang nhau

(về số điểm hoặc giá đánh giá) thì sẽ xem xét trao thầu cho nhà thầu

có GđnTT thấp hơn đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp

hoặc cho nhà thầu có điểm kỹ thuật cao hơn đối với gói thầu dịch vụ

tư vấn không yêu cầu kỹ thuật cao, trừ các trường hợp ưu đãi theo

quy định tại

Page 30: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

30

III. 3. Xử lý tình huống về đấu thầu

59

Xử lý tình huống về đề nghị trúng thầu và ký kết hợp đồng

Trong quá trình thương thảo, hoàn thiện hợp đồng, trường hợp

thấy cần thiết bổ sung khối lượng công việc hợp lý ngoài phạm vi

công việc trong HSMT nhưng dẫn đến GKHĐ vượt GTT thì bên

mời thầu báo cáo CĐT xem xét, quyết định nhưng đảm bảo giá ký

hợp đồng không vượt GGT, DT được duyệt

Trường hợp vượt GGT, DT được duyệt mà không dẫn đến làm

tăng TMĐT, CĐT xem xét và quyết định mà không phải làm thủ tục

điều chỉnh GGT trong kế hoạch đấu thầu đã duyệt

III. 3. Xử lý tình huống về đấu thầu

60

Xử lý tình huống về đề nghị trúng thầu và ký kết hợp đồng

Trường hợp GđnTT do bên mời thầu đề nghị thấp bất thường hoặc

thấp dưới 50% GGT, hoặc DT được duyệt thì trước khi phê duyệt

KQĐT, CĐT có thể đưa ra các biện pháp phù hợp như thành lập tổ

thẩm định liên ngành để thẩm định kỹ hơn về HSDT của nhà thầu

hoặc đưa ra các biện pháp phù hợp trong hợp đồng để bảo đảm tính

khả thi cho việc thực hiện

Page 31: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

31

III. 4. Kiến nghị trong đấu thầu

61

Nhà thầu dự thầu có quyền kiến nghị về kết quả lựa chọn nhà

thầu và những vấn đề liên quan trong quá trình đấu thầu

Người có trách nhiệm giải quyết kiến nghị của nhà thầu trong đấu

thầu là bên mời thầu, CĐT và người có thẩm quyền

Kiến nghị về kết quả LCNT, thời gian để kiến nghị tối đa 10 ngày

kể từ ngày thông báo kết quả đấu thầu

Đối với kiến nghị không phải là kết quả LCNT thì thời gian để

kiến nghị được tính từ khi xảy ra sự việc đến trước khi có thông báo

kết quả đấu thầu

III. 4. Kiến nghị trong đấu thầu

62

Điều kiện để xem xét và giải quyết kiến nghị

Kiến nghị phải là của nhà thầu tham gia đấu thầu

Đơn kiến nghị phải có chữ ký của người ký đơn dự thầu hoặc đại

diện hợp pháp của nhà thầu, được đóng dấu (nếu có)

Người có trách nhiệm giải quyết kiến nghị nhận được đơn kiến

nghị trong thời gian quy định

Nội dung kiến nghị đó chưa từng được nhà thầu đưa trong nội

dung đơn kiện ra Tòa án

Page 32: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

32

III. 4. Kiến nghị trong đấu thầu

63

Điều kiện để xem xét và giải quyết kiến nghị

Đối với kiến nghị về kết quả LCNT khi gửi tới người có thẩm

quyền, nhà thầu phải nộp một khoản chi phí theo quy định cho bộ

phận thường trực giúp việc của Hội đồng tư vấn nêu trong HSMT

(0.01% GGT, 2 triệu -50 triệu đồng)

Trường hợp nhà thầu có kiến nghị được kết luận là đúng thì chi

phí do nhà thầu nộp sẽ được hoàn trả bởi cá nhân, tổ chức có trách

nhiệm liên đới

III. 4. Kiến nghị trong đấu thầu

64

Giải quyết kiến nghị

Thời hạn giải quyết kiến nghị quy định được tính từ ngày bộ phận

hành chính của người có trách nhiệm giải quyết kiến nghị nhận được

đơn kiến nghị (Bên mời thầu 5 ngày→ CĐT 7 ngày → người có

thẩm quyền 10 ngày )

Người có trách nhiệm giải quyết kiến nghị thông báo bằng văn

bản cho nhà thầu về việc không xem xét, giải quyết kiến nghị trong

trường hợp kiến nghị của nhà thầu không đáp ứng điều kiện để xem

xét

Page 33: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

33

III. 4. Kiến nghị trong đấu thầu

65

Giải quyết kiến nghị

Nhà thầu được quyền rút đơn kiến nghị trong quá trình giải quyết

kiến nghị nhưng phải bằng văn bản

III. 4. Kiến nghị trong đấu thầu

66

Hội đồng tư vấn

Chủ tịch Hội đồng tư vấn

Thành viên Hội đồng tư vấn

Hoạt động của Hội đồng tư vấn

Bộ phận thường trực giúp việc Hội đồng tư vấn

Page 34: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

34

III. 4. Kiến nghị trong đấu thầu

67

Chủ tịch Hội đồng tư vấn

Chủ tích hội đồng tư vấn cấp TƯ

• Đại diện có thẩm quyền của BKH-ĐT

• Gói thầu do TTCP phủ trực tiếp phê duyệt hoặc yêu cầu

Chủ tích hội đồng tư vấn cấp Bộ• Đại diện có thẩm quyền của cơ quan Bộ, …

• Gói thầu do Bộ quyết định đầu tư hoặc quản lý

Chủ tích hội đồng tư vấn cấp địa phương

• Đại diện có thẩm quyền của Sở KH- ĐT

• Gói thầu do địa phương quyết định đầu tư hoặc quản lý

III. 4. Kiến nghị trong đấu thầu

68

Thành viên Hội đồng tư vấn

Thành viên Hội đồng tư vấn không được là thân nhân của người

ký đơn kiến nghị, của các cá nhân trực tiếp tham gia đánh giá HSDT

thuộc bên mời thầu, thuộc CĐT, của các cá nhân trực tiếp thẩm định

kết quả LCNT và của người ký phê duyệt kết quả LCNT

Đại diện của người có thẩm quyền, thành viên các hiệp hội nghề

nghiệp liên quan

Page 35: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

35

III. 4. Kiến nghị trong đấu thầu

69

Hoạt động của Hội đồng tư vấn

Chủ tịch Hội đồng tư vấn ra quyết định thành lập Hội đồng trong

thời hạn tối đa là 5 ngày, kể từ ngày nhận được đơn kiến nghị của

nhà thầu. Hội đồng tư vấn hoạt động theo từng vụ việc

Hội đồng tư vấn làm việc theo nguyên tắc tập thể, biểu quyết theo

đa số, có Báo cáo kết quả làm việc trình người có thẩm quyền xem

xét, quyết định; từng thành viên được quyền bảo lưu ý kiến và chịu

trách nhiệm trước pháp luật về ý kiến của mình

III. 4. Kiến nghị trong đấu thầu

70

Bộ phận thường trực giúp việc Hội đồng tư vấn

Bộ phận thường trực giúp việc là cơ quan, tổ chức được giao công

tác thẩm định trong đấu thầu nhưng không gồm các cá nhân tham

gia trực tiếp thẩm định gói thầu mà nhà thầu có kiến nghị

Bộ phận thường trực giúp việc thực hiện các nhiệm vụ về hành

chính do Chủ tịch Hội đồng tư vấn quy định; tiếp nhận và quản lý

chi phí do nhà thầu có kiến nghị nộp theo quy định

Page 36: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

36

III. 5. Xử lý vi phạm đấu thầu

71

Nguyên tắc xử lý vi phạm trong đấu thầu

Thẩm quyền xử lý vi phạm trong đấu thầu

Hình thức phạt tiền

Hình thức cấm tham gia đấu thầu

Hủy, đình chỉ, không công nhận kết quả đấu thầu

III. 5. Xử lý vi phạm đấu thầu

72

Nguyên tắc xử lý vi phạm trong đấu thầu

Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về đấu thầu thì tuỳ

theo mức độ vi phạm sẽ bị xử phạt theo một hoặc các hình thức sau

đây: cảnh cáo, phạt tiền, cấm tham gia hoạt động đấu thầu; hủy,

đình chỉ cuộc thầu hoặc không công nhận kết quả LCNT theo

quy định

Nguyên tắc, thủ tục xử lý vi phạm, thủ tục thi hành quyết định xử

phạt được thực hiện theo quy định của pháp luật

Page 37: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

37

III. 5. Xử lý vi phạm đấu thầu

73

Nguyên tắc xử lý vi phạm trong đấu thầu

Quyết định xử phạt phải được gửi cho tổ chức, cá nhân bị xử phạt

và các cơ quan, tổ chức liên quan và gửi đến BKH- ĐT để theo dõi,

tổng hợp và xử lý theo quy định của pháp luật

Quyết định xử phạt được thực hiện ở bất kỳ địa phương, ngành

nào đều có hiệu lực thi hành trên phạm vi cả nước và trong tất cả các

ngành

Tổ chức, cá nhân bị xử phạt vi phạm pháp luật về đấu thầu có

quyền khởi kiện ra Toà án.

III. 5. Xử lý vi phạm đấu thầu

74

Nguyên tắc xử lý vi phạm trong đấu thầu

Quyết định xử phạt phải được gửi cho tổ chức, cá nhân bị xử phạt

và các cơ quan, tổ chức liên quan và gửi đến BKH- ĐT để theo dõi,

tổng hợp và xử lý theo quy định của pháp luật

Quyết định xử phạt được thực hiện ở bất kỳ địa phương, ngành

nào đều có hiệu lực thi hành trên phạm vi cả nước và trong tất cả các

ngành

Tổ chức, cá nhân bị xử phạt vi phạm pháp luật về đấu thầu có

quyền khởi kiện ra Toà án

Page 38: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

38

III. 5. Xử lý vi phạm đấu thầu

75

Thẩm quyền xử lý vi phạm trong đấu thầu

Người có thẩm quyền có trách nhiệm xử lý vi phạm pháp luật về

đấu thầu đối với các dự án do mình quyết định đầu tư theo quy định

Trường hợp người có thẩm quyền vi phạm pháp luật về đấu thầu

thì việc xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật

BKH- ĐT chịu trách nhiệm theo dõi việc xử lý vi phạm pháp luật

về đấu thầu

III. 5. Xử lý vi phạm đấu thầu

76

Hình thức phạt tiền

Tùy theo mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về

đấu thầu theo quy định gây hậu quả làm thiệt hại đến lợi ích các

bên liên quan sẽ bị phạt tiền theo quy định của pháp luật về xử phạt

vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư

Page 39: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

39

III. 5. Xử lý vi phạm đấu thầu

77

Hình thức cấm tham gia hoạt động đấu thầu

Tùy theo mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm các hành vi

bị cấm trong đấu thầu theo quy định bị cấm tham gia hoạt động đấu

thầu từ 6 tháng đến 5 năm theo điều 65 Nghị định 85/2009

Tổ chức, cá nhân có ba hành vi vi phạm bị cảnh cáo sẽ bị cấm

tham gia hoạt động đấu thầu trong 6 tháng; ứng với mỗi một hành vi

vi phạm bị xử lý cảnh cáo tăng thêm thì bị cấm tham gia hoạt động

đấu thầu thêm 3 tháng nhưng không quá 3 năm

III. 5. Xử lý vi phạm đấu thầu

78

Hủy, đình chỉ, không công nhận kết quả đấu thầu

Hủy đấu thầu

• Thay đổi mục tiêu, phạm vi đầu tư đã nêu trong HSMT

• HSMT, HSYC không tuân thủ quy định của pháp luật về đấu thầu

hoặc pháp luật khác có liên quan dẫn đến không LCNT thầu trúng

thầu hoặc nhà thầu trúng thầu không đáp ứng yêu cầu của gói thầu

• Có bằng chứng cho thấy có sự thông đồng giữa các bên trong đấu

thầu: CĐT, bên mời thầu, cơ quan, tổ chức thẩm định và nhà thầu

gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước

Page 40: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

40

III. 5. Xử lý vi phạm đấu thầu

79

Hủy, đình chỉ, không công nhận kết quả đấu thầu

Hủy đấu thầu

• Tất cả các HSDT về cơ bản không đáp ứng yêu cầu của HSMT

• CĐT quyết định, bên mời thầu thông báo cho các nhà thầu về việc

hủy đấu thầu

Trách nhiệm tài chính khi hủy đấu thầu theo điều 44- LXD

III. 5. Xử lý vi phạm đấu thầu

80

Hủy, đình chỉ, không công nhận kết quả đấu thầu

Đình chỉ hoặc không công nhận kết quả đấu thầu

• Khi có bằng chứng cho thấy tổ chức, cá nhân tham gia đấu thầu có

hành vi vi phạm pháp luật về đấu thầu hoặc các quy định khác của

pháp luật có liên quan dẫn đến không đảm bảo mục tiêu của công tác

đấu thầu, làm sai lệch kết quả LCNT

• Biện pháp đình chỉ được áp dụng để khắc phục ngay vi phạm đã

xảy ra và được thực hiện đến trước khi phê duyệt kết quả LCNT

Page 41: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

41

III. 5. Xử lý vi phạm đấu thầu

81

Hủy, đình chỉ, không công nhận kết quả đấu thầu

Đình chỉ hoặc không công nhận kết quả đấu thầu

• Biện pháp không công nhận kết quả LCNT được thực hiện từ ngày

phê duyệt kết quả LCNT đến trước khi ký kết hợp đồng

• Trong văn bản đình chỉ, không công nhận kết quả lựa chọn nhà

thầu phải nêu rõ lý do, nội dung, biện pháp và thời gian để khắc

phục vi phạm về đấu thầu

III. 6. Các nội dung khác

82

Hình thức lựa chọn nhà thầu

Phương thức đấu thầu

Nguyên tắc đánh giá HSDT

Quy định về thời gian trong đấu thầu

Bảo đảm dự thầu

Ưu đãi trong đấu thầu quốc tế

Page 42: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

42

III. 6. Các nội dung khác

83

Hình thức lựa chọn nhà thầu

III. 6. Các nội dung khác

84

Phương thức đấu thầu

Page 43: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

43

III. 6. Các nội dung khác

85

Nguyên tắc đánh giá HSDT

III. 6. Các nội dung khác

86

Qui định về thời gian trong đấu thầu

Thời gian sơ tuyển ≤ 30 ngày đấu thầu trong nước, 45 ngày với

đấu thầu quốc tế

Thời gian thông báo mời thầu ≥ 10 ngày trước thời điểm phát

hành HSMT

Thời gian chuẩn bị HSDT ≥ 15 ngày đấu thầu trong nước, 30

ngày với đấu thầu quốc tế từ thời điểm phát hành HSMT

Page 44: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

44

III. 6. Các nội dung khác

87

Qui định về thời gian trong đấu thầu

Thời gian hiệu lực HSDT ≤ 180 ngày và gia hạn tối đa thêm 30

ngày

Thời gian đánh giá HSDT ≤ 45 ngày đối với đấu thầu trong

nước, 60 ngày đối với đấu thầu quốc tế kể từ ngày mở thầu đến

ngày bên mời thầu trình CĐT phê duyệt kết quả đấu thầu

Thời gian thẩm định ≤ 20 ngày với từng nội dung kế hoạch đấu

thầu, HSMT, kết quả LCNT. Đối với gói thầu thuộc thẩm quyền phê

duyệt TTCP + 10 ngày

III. 6. Các nội dung khác

88

Bảo đảm dự thầu

Nhà thầu thực hiện một trong các biện pháp đặt cọc, ký quỹ hoặc

nộp thư bảo lãnh để bảo đảm trách nhiệm dự thầu trong thời gian

HSMT qui định

Thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu bằng thời gian có hiệu

lực của HSDT + 30 ngày

Bảo đảm dự thầu đ/v gói thầu cung cấp hàng hóa, xây lắp, EPC

Đấu thầu phương thức hai giai đoạn, nhà thầu cần thực hiện bảo

đảm dự thầu trong giai đoạn 2

Page 45: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

45

III. 6. Các nội dung khác

89

Bảo đảm dự thầu

Giá trị bảo đảm dự thầu được qui định trong HSMT và ≤ 3 %

GGT được duyệt

Bảo đảm dự thầu được trả lại cho các nhà thầu không trúng thầu

trong 30 ngày từ thời điểm thông báo kết quả đấu thầu

Không được nhận lại bảo đảm dự thầu: rút HSDT sau khi đóng

thầu mà vẫn còn hiệu lực; trong 30 ngày có thông báo trúng thầu

không tiến hành thương thảo hay từ chối,…; không thực hiện bảo

lãnh hợp đồng

III. 6. Các nội dung khác

90

Ưu đãi trong đấu thầu quốc tế

Gói thầu dịch vụ tư vấn: điểm tổng hợp của HSDT của nhà thầu

thuộc đối tượng ưu đãi được +7,5% số điểm tổng hợp của nhà thầu

đó; trường hợp có yêu cầu kỹ thuật cao thì điểm kỹ thuật được cộng

thêm 7,5% số điểm kỹ thuật của nhà thầu đó

Đối với gói thầu xây lắp: giá đánh giá của HSDT của nhà thầu

không thuộc đối tượng ưu đãi phải cộng thêm một khoản tiền bằng

7,5% GDT sau sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch của nhà thầu đó

Page 46: Slide Pháp luật đại cương trong hoạt động xây dựng - ThS. Đỗ Hoàng Hải - phần 6 (đấu thầu)

9/16/2014

46

III. 6. Các nội dung khác

91

Ưu đãi trong đấu thầu quốc tế

Trường hợp các hồ sơ của nhà thầu nước ngoài được xếp hạng

ngang nhau thì ưu tiên xếp hạng cao hơn cho hồ sơ dự thầu đề xuất

giá trị chi phí trong nước cao hơn

92

HẾT PHẦN VI!