Top Banner
SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: VẬT LÝ 12 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Đại lƣợng nào sau đây là một trong các đặc trƣng vật lí của âm? A. Âm sắc. B. Tần số âm. C. Độ to. D. Độ cao. Câu 2: Cho hai dao động điều hòa cùng phƣơng, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là /3 và - /6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng: A. /12. B. /4. C. - /2 D. /6. Câu 3: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng: A. tạo ra từ trƣờng. B. tạo ra dòng điện xoay chiều. C. tạo ra suất điện động xoay chiều. D. tạo ra lực quay máy. Câu 4: Cƣờng độ dòng điện I = 2 2cos100πt (A) có giá trị hiệu dụng bằng: A. 2 (A). B. 2 2 (A). C. 2 (A). D. 1 (A). Câu 5: Mắc cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,318 (H) vào điện áp u = 200cos(100πt + π/3)V Biểu thức của dòng điện chạy qua cuộn cảm L là: A. i = 2 2cos(100πt – π/3) (A) B. i = 2 2cos(100πt+ π/3) (A) C. i = 2cos(100πt + π/6) (A) D. i = 2cos(100πt – π/6) (A) Câu 6: Trong truyền tải điện năng đi xa, gọi R là điện trở của dây dẫn, U là điện áp giữa hai đầu của dây dẫn. Để giảm điện năng hao phí trên đƣờng dây, trong thực tế ngƣời ta thƣờng làm gì? A. Giảm điện trở của dây. B. Tăng điện trở của dây. C. Giảm điện áp truyền đi. D. Tăng điện áp truyền đi. Câu 7: Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực. Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là: A. 120 Hz. B. 100 Hz. C. 60 Hz. D. 50 Hz. Câu 8: Vt dao động điều hòa x = 4 cos(2πt + π/3) (cm). Chu kì dao động là: A. T = 0,5 (s) B. T = l(Hz) C. T = l(s) D. T = 2 (s) Câu 9: Con lắc lò xo có khối lƣợng 100g dao động theo phƣơng trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng: A. 128 mJ. B. 32 mJ. C. 64 mJ. D. 16 mJ. Câu 10: Phƣơng trình dao động sóng tại hai nguồn A, B trên mặt nƣớc là u = 2cos(4πt + π/3) cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc là v = 0,4 m/s. Chu kỳ T và bƣớc sóng λ có giá trị: A. T = 2 (s), λ = 0,2m B. T = 0,5 (s), λ = 0,2m C. T = 0,5 (s), λ = 0,8m D. T = 4 (s), λ = 1,6m Câu 11: Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là: A. ℓ = (2k + 1)λ/4. B. ℓ = kλ. C. ℓ = kλ/2. D. ℓ = (2k + 1)λ/2. Câu 12: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là: A. v max = - ωA. B. v max = ωA. C. v max = - ω 2 A. D. v max = ω 2 A. Câu 13: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lƣợng m = 250 (g), lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Tần số góc dao động của con lắc là: A. ω = 6,28 rad/s B. ω = 20 rad/s C. ω = 3,18 rad/s D. ω = 5 rad/s Câu 14: Dao động của hệ đƣợc bù vào năng lƣợng đã mất sau mỗi chu kì là: A. Dao động duy trì B. dao động điều hoà C. Dao động tắt dần D. Dao động cƣỡng bức
25

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

Jan 01, 2020

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG

TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2019 – 2020

MÔN: VẬT LÝ 12

Thời gian làm bài: 45 phút;

(30 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:..........................................................................

Số báo danh:...............................................................................

Câu 1: Đại lƣợng nào sau đây là một trong các đặc trƣng vật lí của âm?

A. Âm sắc. B. Tần số âm. C. Độ to. D. Độ cao.

Câu 2: Cho hai dao động điều hòa cùng phƣơng, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là

/3 và - /6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng:

A. /12. B. /4. C. - /2 D. /6.

Câu 3: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng:

A. tạo ra từ trƣờng. B. tạo ra dòng điện xoay chiều.

C. tạo ra suất điện động xoay chiều. D. tạo ra lực quay máy.

Câu 4: Cƣờng độ dòng điện I = 2 2cos100πt (A) có giá trị hiệu dụng bằng:

A. 2 (A). B. 2 2 (A). C. 2 (A). D. 1 (A).

Câu 5: Mắc cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,318 (H) vào điện áp u = 200cos(100πt + π/3)V Biểu

thức của dòng điện chạy qua cuộn cảm L là:

A. i = 2 2cos(100πt – π/3) (A) B. i = 2 2cos(100πt+ π/3) (A)

C. i = 2cos(100πt + π/6) (A) D. i = 2cos(100πt – π/6) (A)

Câu 6: Trong truyền tải điện năng đi xa, gọi R là điện trở của dây dẫn, U là điện áp giữa hai đầu của

dây dẫn. Để giảm điện năng hao phí trên đƣờng dây, trong thực tế ngƣời ta thƣờng làm gì?

A. Giảm điện trở của dây. B. Tăng điện trở của dây.

C. Giảm điện áp truyền đi. D. Tăng điện áp truyền đi.

Câu 7: Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực. Khi rôto quay với

tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là:

A. 120 Hz. B. 100 Hz. C. 60 Hz. D. 50 Hz.

Câu 8: Vật dao động điều hòa x = 4 cos(2πt + π/3) (cm). Chu kì dao động là:

A. T = 0,5 (s) B. T = l(Hz) C. T = l(s) D. T = 2 (s)

Câu 9: Con lắc lò xo có khối lƣợng 100g dao động theo phƣơng trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t

tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng:

A. 128 mJ. B. 32 mJ. C. 64 mJ. D. 16 mJ.

Câu 10: Phƣơng trình dao động sóng tại hai nguồn A, B trên mặt nƣớc là u = 2cos(4πt + π/3) cm. Tốc

độ truyền sóng trên mặt nƣớc là v = 0,4 m/s. Chu kỳ T và bƣớc sóng λ có giá trị:

A. T = 2 (s), λ = 0,2m B. T = 0,5 (s), λ = 0,2m

C. T = 0,5 (s), λ = 0,8m D. T = 4 (s), λ = 1,6m

Câu 11: Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là:

A. ℓ = (2k + 1)λ/4. B. ℓ = kλ. C. ℓ = kλ/2. D. ℓ = (2k + 1)λ/2.

Câu 12: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là:

A. vmax = - ωA. B. vmax = ωA. C. vmax = - ω2A. D. vmax = ω

2A.

Câu 13: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lƣợng m = 250 (g), lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Tần

số góc dao động của con lắc là:

A. ω = 6,28 rad/s B. ω = 20 rad/s C. ω = 3,18 rad/s D. ω = 5 rad/s

Câu 14: Dao động của hệ đƣợc bù vào năng lƣợng đã mất sau mỗi chu kì là:

A. Dao động duy trì B. dao động điều hoà

C. Dao động tắt dần D. Dao động cƣỡng bức

Page 2: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

Câu 15: Con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g, chu kì dao

động của con lắc đơn là;

A. g

T 2 .l

B. g

T .l

C. l

T .g

D. l

T 2 .g

Câu 16: Đặt điện áp u = U0cosωt (v) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ

tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là:

A. Z = 2 21( )R L

C

B. Z = 2 21

( )R LC

C. Z = 1( )R L

C

D. Z = 1

( )R LC

Câu 17: Điểm M nằm trong vùng giao thoa của hai sóng kết hợp cùng pha. Điều kiện để M dao động

với biên độ cực tiểu là:

A. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4. B. d2 – d1 = kλ/2.

C. d2 – d1 = kλ. D. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2.

Câu 18: Khi một vật dao động cƣỡng bức thì:

A. biên độ bằng biên độ của ngoại lực.

B. tần số bằng tần số riêng của nó.

C. tần số bằng tần số của ngoại lực.

D. biên độ không phụ thuộc vào tần số ngoại lực.

Câu 19: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại đƣợc kích thích để dao động với chu kì

không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là

A. Nhạc âm. B. Âm mà tai ngƣời nghe đƣợc.

C. Hạ âm. D. Siêu âm.

Câu 20: Quang đƣờng sóng truyền trong một chu kỳ gọi là:

A. Vận tốc truyền sóng B. Biên độ sóng

C. Tần số sóng D. Bƣớc sóng

Câu 21: Đặt điện áp u =U0cos(100t – π/3) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung

410.2 (F). Ở

thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 (V) thì cƣờng độ dòng điện trong mạch là 4(A). Biểu

thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch là:

A. i = 4 2cos(100t + π/6) (A) B. i = 5cos(100t + π/6) (A)

C. i = 4 2cos(100t – π/6) (A) D. i = 5cos(100t – π/6) (A)

Câu 22: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng

cách đo thời gian mỗi dao động. 5 lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lƣợt là 2,00s;

2,05s; 2,00s ; 2,05s; 2,05s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ

đƣợc biểu diễn bằng

A. T = 2,030 0,024 (s) B. T = 2,025 0,024 (s)

C. T = 2,025 0,024 (s) D. T = 2,030 0,034 (s)

Câu 23: Tại một nơi, chu kỳ dao động điều hoà của một con lắc đơn là T = 2 (s). Sau khi tăng chiều

dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kỳ dao động điều hoà của nó là 2,2 (s). Chiều dài ban đầu của con

lắc là:

A. ℓ = 99 cm. B. ℓ = 98 cm. C. ℓ = 101 cm. D. ℓ = 100 cm.

Câu 24: Một ngƣời dùng búa gõ nhẹ vào đƣờng sắt và cách đó 1376 m, ngƣời thứ hai áp tai vào

đƣờng sắt thì nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 3,3 s so với tiếng gõ nghe trong không khí. Tốc độ âm

trong không khí là 320 m/s. Tốc độ âm trong sắt là:

A. 1238 m/s. B. 1376 m/s. C. 1336 m/s. D. 1348 m/s.

Câu 25: Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, đƣợc treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò

xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dƣới I của lò xo và kích

thích để vật dao động điều hòa theo phƣơng thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực

Page 3: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất

giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy π2 = 10. Vật dao động với biên độ là:

A. 2 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 6 cm.

Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nƣớc với hai nguồn kết hợp S1 và S2 cùng pha, S1S2 =

18 cm. Hai sóng kết hợp truyền đi có bƣớc sóng = 6 cm. Trên đƣờng thẳng xx’ song song với S1S2,

cách S1S2 một khoảng 9 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đƣờng trung trực của S1S2. Khoảng cách

ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ gần nhất với giá trị nào sau

đây?

A. 2,10 cm. B. 4,40 cm. C. 6,90 cm. D. 1,10 cm.

Câu 27: Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A,B cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz,

trên dây đếm đuợc ba nút sóng, k hông kể hai nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 30m/s B. 20m/s C. 25m/s D. 15m/s

Câu 28: Đặt điện áp u = 400cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm

điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cƣờng độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là

2 (A). Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm 1

400t (s),

cƣờng độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của

đoạn mạch X là:

A. 400 W. B. 200 W. C. 160 W. D. 100 W.

Câu 29: Mạch RLC mắc nối tiếp có u = 200 2cos100πt V; L = 2/π (H), C = 10 – 4

/π (F), biết I =1(A)

Điện trở R có giá trị là:

A. 100 Ω B. 200 Ω C. 100 3 Ω D. 100 2 Ω

Câu 30: Một bóng đèn dây tóc loại: 220 V - 40W đƣợc mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2

cos 100πt (V) .Dòng điện chạy qua đèn có biểu thức nào?

A. i = 0,36cos100πt (A) B. i = 0,18 2cos100πt (A)

C. i = 0,36 2cos(100πt + π/3) (A) D. i = 2,5 2cos(100π t – π/2 ) (A)

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Page 4: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG

TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2019 – 2020

MÔN: VẬT LÝ 12

Thời gian làm bài: 45 phút;

(30 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 209

Họ, tên thí sinh:..........................................................................

Số báo danh:...............................................................................

Câu 1: Mắc cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,318 (H) vào điện áp u = 200cos(100πt + π/3)V Biểu

thức của dòng điện chạy qua cuộn cảm L là:

A. i = 2 2cos(100πt – π/3) (A) B. i = 2cos(100πt + π/6) (A)

C. i = 2 2cos(100πt+ π/3) (A) D. i = 2cos(100πt – π/6) (A)

Câu 2: Con lắc lò xo có khối lƣợng 100g dao động theo phƣơng trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t

tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng:

A. 16 mJ. B. 32 mJ. C. 64 mJ. D. 128 mJ.

Câu 3: Quang đƣờng sóng truyền trong một chu kỳ gọi là:

A. Vận tốc truyền sóng B. Biên độ sóng

C. Tần số sóng D. Bƣớc sóng

Câu 4: Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là:

A. ℓ = kλ. B. ℓ = (2k + 1)λ/4. C. ℓ = (2k + 1)λ/2. D. ℓ = kλ/2.

Câu 5: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là:

A. vmax = - ω2A. B. vmax = ω

2A. C. vmax = ωA. D. vmax = - ωA.

Câu 6: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại đƣợc kích thích để dao động với chu kì

không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là

A. Âm mà tai ngƣời nghe đƣợc. B. Hạ âm.

C. Nhạc âm. D. Siêu âm.

Câu 7: Vật dao động điều hòa x = 4 cos(2πt + π/3) (cm). Chu kì dao động là:

A. T = l(s) B. T = l(Hz) C. T = 2 (s) D. T = 0,5 (s)

Câu 8: Con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g, chu kì dao

động của con lắc đơn là;

A. g

T .l

B. g

T 2 .l

C. l

T .g

D. l

T 2 .g

Câu 9: Cho hai dao động điều hòa cùng phƣơng, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là

/3 và - /6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng:

A. - /2 B. /6. C. /12. D. /4.

Câu 10: Đại lƣợng nào sau đây là một trong các đặc trƣng vật lí của âm?

A. Âm sắc. B. Độ cao. C. Tần số âm. D. Độ to.

Câu 11: Dao động của hệ đƣợc bù vào năng lƣợng đã mất sau mỗi chu kì là:

A. Dao động tắt dần B. Dao động cƣỡng bức

C. dao động điều hoà D. Dao động duy trì

Câu 12: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lƣợng m = 250 (g), lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Tần

số góc dao động của con lắc là:

A. ω = 6,28 rad/s B. ω = 20 rad/s C. ω = 3,18 rad/s D. ω = 5 rad/s

Câu 13: Cƣờng độ dòng điện I = 2 2cos100πt (A) có giá trị hiệu dụng bằng:

A. 2 (A). B. 1 (A). C. 2 2 (A). D. 2 (A).

Câu 14: Khi một vật dao động cƣỡng bức thì:

A. biên độ bằng biên độ của ngoại lực.

Page 5: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

B. tần số bằng tần số riêng của nó.

C. tần số bằng tần số của ngoại lực.

D. biên độ không phụ thuộc vào tần số ngoại lực.

Câu 15: Đặt điện áp u = U0cosωt (v) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ

tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là:

A. Z = 2 21( )R L

C

B. Z = 2 21

( )R LC

C. Z = 1( )R L

C

D. Z = 1

( )R LC

Câu 16: Điểm M nằm trong vùng giao thoa của hai sóng kết hợp cùng pha. Điều kiện để M dao động

với biên độ cực tiểu là:

A. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4. B. d2 – d1 = kλ/2.

C. d2 – d1 = kλ. D. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2.

Câu 17: Trong truyền tải điện năng đi xa, gọi R là điện trở của dây dẫn, U là điện áp giữa hai đầu của

dây dẫn. Để giảm điện năng hao phí trên đƣờng dây, trong thực tế ngƣời ta thƣờng làm gì?

A. Tăng điện áp truyền đi. B. Giảm điện áp truyền đi.

C. Giảm điện trở của dây. D. Tăng điện trở của dây.

Câu 18: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng:

A. tạo ra từ trƣờng. B. tạo ra lực quay máy.

C. tạo ra suất điện động xoay chiều. D. tạo ra dòng điện xoay chiều.

Câu 19: Phƣơng trình dao động sóng tại hai nguồn A, B trên mặt nƣớc là u = 2cos(4πt + π/3) cm. Tốc

độ truyền sóng trên mặt nƣớc là v = 0,4 m/s. Chu kỳ T và bƣớc sóng λ có giá trị:

A. T = 2 (s), λ = 0,2m B. T = 0,5 (s), λ = 0,2m

C. T = 0,5 (s), λ = 0,8m D. T = 4 (s), λ = 1,6m

Câu 20: Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực. Khi rôto quay với

tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là:

A. 120 Hz. B. 100 Hz. C. 60 Hz. D. 50 Hz.

Câu 21: Tại một nơi, chu kỳ dao động điều hoà của một con lắc đơn là T = 2 (s). Sau khi tăng chiều

dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kỳ dao động điều hoà của nó là 2,2 (s). Chiều dài ban đầu của con

lắc là:

A. ℓ = 100 cm. B. ℓ = 101 cm. C. ℓ = 98 cm. D. ℓ = 99 cm.

Câu 22: Mạch RLC mắc nối tiếp có u = 200 2cos100πt V; L = 2/π (H), C = 10 – 4

/π (F), biết I =1(A)

Điện trở R có giá trị là:

A. 100 2 Ω B. 100 Ω C. 200 Ω D. 100 3 Ω

Câu 23: Đặt điện áp u =U0cos(100t – π/3) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung

410.2 (F). Ở

thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 (V) thì cƣờng độ dòng điện trong mạch là 4(A). Biểu

thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch là:

A. i = 4 2cos(100t – π/6) (A) B. i = 4 2cos(100t + π/6) (A)

C. i = 5cos(100t – π/6) (A) D. i = 5cos(100t + π/6) (A)

Câu 24: Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, đƣợc treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò

xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dƣới I của lò xo và kích

thích để vật dao động điều hòa theo phƣơng thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực

kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất

giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy π2 = 10. Vật dao động với biên độ là:

A. 4 cm. B. 3 cm. C. 6 cm. D. 2 cm.

Câu 25: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng

cách đo thời gian mỗi dao động. 5 lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lƣợt là 2,00s;

2,05s; 2,00s ; 2,05s; 2,05s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ

đƣợc biểu diễn bằng

Page 6: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

A. T = 2,025 0,024 (s) B. T = 2,025 0,024 (s)

C. T = 2,030 0,034 (s) D. T = 2,030 0,024 (s)

Câu 26: Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A,B cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz,

trên dây đếm đuợc ba nút sóng, k hông kể hai nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 30m/s B. 20m/s C. 25m/s D. 15m/s

Câu 27: Đặt điện áp u = 400cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm

điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cƣờng độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là

2 (A). Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm 1

400t (s),

cƣờng độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của

đoạn mạch X là:

A. 400 W. B. 200 W. C. 160 W. D. 100 W.

Câu 28: Một ngƣời dùng búa gõ nhẹ vào đƣờng sắt và cách đó 1376 m, ngƣời thứ hai áp tai vào

đƣờng sắt thì nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 3,3 s so với tiếng gõ nghe trong không khí. Tốc độ âm

trong không khí là 320 m/s. Tốc độ âm trong sắt là:

A. 1238 m/s. B. 1376 m/s. C. 1336 m/s. D. 1348 m/s.

Câu 29: Một bóng đèn dây tóc loại: 220 V - 40W đƣợc mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2

cos 100πt (V) .Dòng điện chạy qua đèn có biểu thức nào?

A. i = 0,18 2cos100πt (A) B. i = 0,36cos100πt (A)

C. i = 2,5 2cos(100π t – π/2 ) (A) D. i = 0,36 2cos(100πt + π/3) (A)

Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nƣớc với hai nguồn kết hợp S1 và S2 cùng pha, S1S2 =

18 cm. Hai sóng kết hợp truyền đi có bƣớc sóng = 6 cm. Trên đƣờng thẳng xx’ song song với S1S2,

cách S1S2 một khoảng 9 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đƣờng trung trực của S1S2. Khoảng cách

ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ gần nhất với giá trị nào sau

đây?

A. 1,10 cm. B. 4,40 cm. C. 2,10 cm. D. 6,90 cm.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Page 7: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG

TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2019 – 2020

MÔN: VẬT LÝ 12

Thời gian làm bài: 45 phút;

(30 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 357

Họ, tên thí sinh:..........................................................................

Số báo danh:...............................................................................

Câu 1: Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực. Khi rôto quay với

tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là:

A. 120 Hz. B. 50 Hz. C. 100 Hz. D. 60 Hz.

Câu 2: Cho hai dao động điều hòa cùng phƣơng, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là

/3 và - /6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng:

A. /6. B. - /2 C. /4. D. /12.

Câu 3: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại đƣợc kích thích để dao động với chu kì

không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là

A. Siêu âm. B. Hạ âm.

C. Âm mà tai ngƣời nghe đƣợc. D. Nhạc âm.

Câu 4: Quang đƣờng sóng truyền trong một chu kỳ gọi là:

A. Vận tốc truyền sóng B. Biên độ sóng

C. Bƣớc sóng D. Tần số sóng

Câu 5: Dao động của hệ đƣợc bù vào năng lƣợng đã mất sau mỗi chu kì là:

A. Dao động cƣỡng bức B. Dao động duy trì

C. dao động điều hoà D. Dao động tắt dần

Câu 6: Vật dao động điều hòa x = 4 cos(2πt + π/3) (cm). Chu kì dao động là:

A. T = l(s) B. T = l(Hz) C. T = 2 (s) D. T = 0,5 (s)

Câu 7: Con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g, chu kì dao

động của con lắc đơn là;

A. g

T .l

B. g

T 2 .l

C. l

T .g

D. l

T 2 .g

Câu 8: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là:

A. vmax = ωA. B. vmax = ω2A. C. vmax = - ω

2A. D. vmax = - ωA.

Câu 9: Cƣờng độ dòng điện I = 2 2cos100πt (A) có giá trị hiệu dụng bằng:

A. 2 (A). B. 1 (A). C. 2 2 (A). D. 2 (A).

Câu 10: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lƣợng m = 250 (g), lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Tần

số góc dao động của con lắc là:

A. ω = 6,28 rad/s B. ω = 20 rad/s C. ω = 3,18 rad/s D. ω = 5 rad/s

Câu 11: Đặt điện áp u = U0cosωt (v) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ

tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là:

A. Z = 2 21( )R L

C

B. Z = 2 21

( )R LC

C. Z = 1( )R L

C

D. Z = 1

( )R LC

Câu 12: Con lắc lò xo có khối lƣợng 100g dao động theo phƣơng trình x = 8cos10t (x tính bằng cm,

t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng:

A. 128 mJ. B. 16 mJ. C. 64 mJ. D. 32 mJ.

Câu 13: Khi một vật dao động cƣỡng bức thì:

Page 8: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

A. biên độ bằng biên độ của ngoại lực.

B. tần số bằng tần số riêng của nó.

C. tần số bằng tần số của ngoại lực.

D. biên độ không phụ thuộc vào tần số ngoại lực.

Câu 14: Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là:

A. ℓ = kλ. B. ℓ = kλ/2. C. ℓ = (2k + 1)λ/4. D. ℓ = (2k + 1)λ/2.

Câu 15: Điểm M nằm trong vùng giao thoa của hai sóng kết hợp cùng pha. Điều kiện để M dao động

với biên độ cực tiểu là:

A. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4. B. d2 – d1 = kλ/2.

C. d2 – d1 = kλ. D. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2.

Câu 16: Trong truyền tải điện năng đi xa, gọi R là điện trở của dây dẫn, U là điện áp giữa hai đầu của

dây dẫn. Để giảm điện năng hao phí trên đƣờng dây, trong thực tế ngƣời ta thƣờng làm gì?

A. Tăng điện áp truyền đi. B. Giảm điện áp truyền đi.

C. Giảm điện trở của dây. D. Tăng điện trở của dây.

Câu 17: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng:

A. tạo ra suất điện động xoay chiều. B. tạo ra lực quay máy.

C. tạo ra từ trƣờng. D. tạo ra dòng điện xoay chiều.

Câu 18: Phƣơng trình dao động sóng tại hai nguồn A, B trên mặt nƣớc là u = 2cos(4πt + π/3) cm. Tốc

độ truyền sóng trên mặt nƣớc là v = 0,4 m/s. Chu kỳ T và bƣớc sóng λ có giá trị:

A. T = 2 (s), λ = 0,2m B. T = 0,5 (s), λ = 0,2m

C. T = 0,5 (s), λ = 0,8m D. T = 4 (s), λ = 1,6m

Câu 19: Mắc cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,318 (H) vào điện áp u = 200cos(100πt + π/3)V Biểu

thức của dòng điện chạy qua cuộn cảm L là:

A. i = 2cos(100πt + π/6) (A) B. i = 2 2cos(100πt+ π/3) (A)

C. i = 2cos(100πt – π/6) (A) D. i = 2 2cos(100πt – π/3) (A)

Câu 20: Đại lƣợng nào sau đây là một trong các đặc trƣng vật lí của âm?

A. Độ cao. B. Tần số âm. C. Độ to. D. Âm sắc.

Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nƣớc với hai nguồn kết hợp S1 và S2 cùng pha, S1S2 =

18 cm. Hai sóng kết hợp truyền đi có bƣớc sóng = 6 cm. Trên đƣờng thẳng xx’ song song với S1S2,

cách S1S2 một khoảng 9 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đƣờng trung trực của S1S2. Khoảng cách

ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ gần nhất với giá trị nào sau

đây?

A. 4,40 cm. B. 2,10 cm. C. 6,90 cm. D. 1,10 cm.

Câu 22: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng

cách đo thời gian mỗi dao động. 5 lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lƣợt là 2,00s;

2,05s; 2,00s ; 2,05s; 2,05s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ

đƣợc biểu diễn bằng

A. T = 2,025 0,024 (s) B. T = 2,025 0,024 (s)

C. T = 2,030 0,034 (s) D. T = 2,030 0,024 (s)

Câu 23: Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A,B cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz,

trên dây đếm đuợc ba nút sóng, k hông kể hai nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 25m/s B. 15m/s C. 20m/s D. 30m/s

Câu 24: Đặt điện áp u = 400cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm

điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cƣờng độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là

2 (A). Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm 1

400t (s),

cƣờng độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của

đoạn mạch X là:

A. 400 W. B. 200 W. C. 160 W. D. 100 W.

Page 9: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

Câu 25: Tại một nơi, chu kỳ dao động điều hoà của một con lắc đơn là T = 2 (s). Sau khi tăng chiều

dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kỳ dao động điều hoà của nó là 2,2 (s). Chiều dài ban đầu của con

lắc là:

A. ℓ = 98 cm. B. ℓ = 99 cm. C. ℓ = 101 cm. D. ℓ = 100 cm.

Câu 26: Một ngƣời dùng búa gõ nhẹ vào đƣờng sắt và cách đó 1376 m, ngƣời thứ hai áp tai vào

đƣờng sắt thì nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 3,3 s so với tiếng gõ nghe trong không khí. Tốc độ âm

trong không khí là 320 m/s. Tốc độ âm trong sắt là:

A. 1376 m/s. B. 1238 m/s. C. 1336 m/s. D. 1348 m/s.

Câu 27: Đặt điện áp u =U0cos(100t – π/3) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung

410.2 (F). Ở

thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 (V) thì cƣờng độ dòng điện trong mạch là 4(A). Biểu

thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch là:

A. i = 5cos(100t – π/6) (A) B. i = 5cos(100t + π/6) (A)

C. i = 4 2cos(100t + π/6) (A) D. i = 4 2cos(100t – π/6) (A)

Câu 28: Một bóng đèn dây tóc loại: 220 V - 40W đƣợc mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2

cos 100πt (V) .Dòng điện chạy qua đèn có biểu thức nào?

A. i = 0,36 2cos(100πt + π/3) (A) B. i = 0,36cos100πt (A)

C. i = 2,5 2cos(100π t – π/2 ) (A) D. i = 0,18 2cos100πt (A)

Câu 29: Mạch RLC mắc nối tiếp có u = 200 2cos100πt V; L = 2/π (H), C = 10 – 4

/π (F), biết I =1(A)

Điện trở R có giá trị là:

A. 200 Ω B. 100 2 Ω C. 100 3 Ω D. 100 Ω

Câu 30: Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, đƣợc treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò

xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dƣới I của lò xo và kích

thích để vật dao động điều hòa theo phƣơng thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực

kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất

giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy π2 = 10. Vật dao động với biên độ là:

A. 3 cm. B. 2 cm. C. 6 cm. D. 4 cm.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Page 10: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG

TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2019 – 2020

MÔN: VẬT LÝ 12

Thời gian làm bài: 45 phút;

(30 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 485

Họ, tên thí sinh:..........................................................................

Số báo danh:...............................................................................

Câu 1: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng:

A. tạo ra suất điện động xoay chiều. B. tạo ra lực quay máy.

C. tạo ra dòng điện xoay chiều. D. tạo ra từ trƣờng.

Câu 2: Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là:

A. ℓ = kλ. B. ℓ = kλ/2. C. ℓ = (2k + 1)λ/4. D. ℓ = (2k + 1)λ/2.

Câu 3: Đặt điện áp u = U0cosωt (v) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự

cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là:

A. Z = 2 21( )R L

C

B. Z = 2 21

( )R LC

C. Z = 1( )R L

C

D. Z = 1

( )R LC

Câu 4: Trong truyền tải điện năng đi xa, gọi R là điện trở của dây dẫn, U là điện áp giữa hai đầu của

dây dẫn. Để giảm điện năng hao phí trên đƣờng dây, trong thực tế ngƣời ta thƣờng làm gì?

A. Tăng điện áp truyền đi. B. Giảm điện áp truyền đi.

C. Giảm điện trở của dây. D. Tăng điện trở của dây.

Câu 5: Điểm M nằm trong vùng giao thoa của hai sóng kết hợp cùng pha. Điều kiện để M dao động

với biên độ cực tiểu là:

A. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4. B. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2.

C. d2 – d1 = kλ/2. D. d2 – d1 = kλ.

Câu 6: Phƣơng trình dao động sóng tại hai nguồn A, B trên mặt nƣớc là u = 2cos(4πt + π/3) cm. Tốc

độ truyền sóng trên mặt nƣớc là v = 0,4 m/s. Chu kỳ T và bƣớc sóng λ có giá trị:

A. T = 2 (s), λ = 0,2m B. T = 0,5 (s), λ = 0,2m

C. T = 0,5 (s), λ = 0,8m D. T = 4 (s), λ = 1,6m

Câu 7: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là:

A. vmax = ωA. B. vmax = ω2A. C. vmax = - ω

2A. D. vmax = - ωA.

Câu 8: Con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g, chu kì dao

động của con lắc đơn là;

A. g

T 2 .l

B. l

T .g

C. g

T .l

D. l

T 2 .g

Câu 9: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lƣợng m = 250 (g), lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Tần số

góc dao động của con lắc là:

A. ω = 6,28 rad/s B. ω = 20 rad/s C. ω = 3,18 rad/s D. ω = 5 rad/s

Câu 10: Con lắc lò xo có khối lƣợng 100g dao động theo phƣơng trình x = 8cos10t (x tính bằng cm,

t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng:

A. 64 mJ. B. 16 mJ. C. 128 mJ. D. 32 mJ.

Câu 11: Quang đƣờng sóng truyền trong một chu kỳ gọi là:

A. Biên độ sóng B. Vận tốc truyền sóng

C. Bƣớc sóng D. Tần số sóng

Câu 12: Khi một vật dao động cƣỡng bức thì:

A. biên độ bằng biên độ của ngoại lực.

Page 11: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

B. biên độ không phụ thuộc vào tần số ngoại lực.

C. tần số bằng tần số riêng của nó.

D. tần số bằng tần số của ngoại lực.

Câu 13: Dao động của hệ đƣợc bù vào năng lƣợng đã mất sau mỗi chu kì là:

A. Dao động duy trì B. Dao động tắt dần

C. Dao động cƣỡng bức D. dao động điều hoà

Câu 14: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại đƣợc kích thích để dao động với chu kì

không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là

A. Siêu âm. B. Hạ âm.

C. Âm mà tai ngƣời nghe đƣợc. D. Nhạc âm.

Câu 15: Cƣờng độ dòng điện I = 2 2cos100πt (A) có giá trị hiệu dụng bằng:

A. 2 (A). B. 2 2 (A). C. 2 (A). D. 1 (A).

Câu 16: Cho hai dao động điều hòa cùng phƣơng, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là

/3 và - /6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng:

A. /4. B. /12. C. - /2 D. /6.

Câu 17: Vật dao động điều hòa x = 4 cos(2πt + π/3) (cm). Chu kì dao động là:

A. T = l(Hz) B. T = 0,5 (s) C. T = l(s) D. T = 2 (s)

Câu 18: Mắc cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,318 (H) vào điện áp u = 200cos(100πt + π/3)V Biểu

thức của dòng điện chạy qua cuộn cảm L là:

A. i = 2cos(100πt + π/6) (A) B. i = 2 2cos(100πt+ π/3) (A)

C. i = 2cos(100πt – π/6) (A) D. i = 2 2cos(100πt – π/3) (A)

Câu 19: Đại lƣợng nào sau đây là một trong các đặc trƣng vật lí của âm?

A. Độ cao. B. Độ to. C. Tần số âm. D. Âm sắc.

Câu 20: Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực. Khi rôto quay với

tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là:

A. 120 Hz. B. 100 Hz. C. 50 Hz. D. 60 Hz.

Câu 21: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng

cách đo thời gian mỗi dao động. 5 lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lƣợt là 2,00s;

2,05s; 2,00s ; 2,05s; 2,05s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ

đƣợc biểu diễn bằng

A. T = 2,025 0,024 (s) B. T = 2,025 0,024 (s)

C. T = 2,030 0,034 (s) D. T = 2,030 0,024 (s)

Câu 22: Một ngƣời dùng búa gõ nhẹ vào đƣờng sắt và cách đó 1376 m, ngƣời thứ hai áp tai vào

đƣờng sắt thì nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 3,3 s so với tiếng gõ nghe trong không khí. Tốc độ âm

trong không khí là 320 m/s. Tốc độ âm trong sắt là:

A. 1376 m/s. B. 1238 m/s. C. 1336 m/s. D. 1348 m/s.

Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nƣớc với hai nguồn kết hợp S1 và S2 cùng pha, S1S2 =

18 cm. Hai sóng kết hợp truyền đi có bƣớc sóng = 6 cm. Trên đƣờng thẳng xx’ song song với S1S2,

cách S1S2 một khoảng 9 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đƣờng trung trực của S1S2. Khoảng cách

ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ gần nhất với giá trị nào sau

đây?

A. 6,90 cm. B. 1,10 cm. C. 2,10 cm. D. 4,40 cm.

Câu 24: Mạch RLC mắc nối tiếp có u = 200 2cos100πt V; L = 2/π (H), C = 10 – 4

/π (F), biết I =1(A)

Điện trở R có giá trị là:

A. 100 2 Ω B. 100 Ω C. 200 Ω D. 100 3 Ω

Câu 25: Một bóng đèn dây tóc loại: 220 V - 40W đƣợc mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2

cos 100πt (V) .Dòng điện chạy qua đèn có biểu thức nào?

A. i = 0,18 2cos100πt (A) B. i = 0,36cos100πt (A)

C. i = 2,5 2cos(100π t – π/2 ) (A) D. i = 0,36 2cos(100πt + π/3) (A)

Page 12: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

Câu 26: Đặt điện áp u =U0cos(100t – π/3) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung

410.2 (F). Ở

thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 (V) thì cƣờng độ dòng điện trong mạch là 4(A). Biểu

thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch là:

A. i = 5cos(100t – π/6) (A) B. i = 5cos(100t + π/6) (A)

C. i = 4 2cos(100t + π/6) (A) D. i = 4 2cos(100t – π/6) (A)

Câu 27: Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A,B cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz,

trên dây đếm đuợc ba nút sóng, k hông kể hai nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 20m/s B. 30m/s C. 15m/s D. 25m/s

Câu 28: Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, đƣợc treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò

xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dƣới I của lò xo và kích

thích để vật dao động điều hòa theo phƣơng thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực

kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất

giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy π2 = 10. Vật dao động với biên độ là:

A. 2 cm. B. 3 cm. C. 6 cm. D. 4 cm.

Câu 29: Tại một nơi, chu kỳ dao động điều hoà của một con lắc đơn là T = 2 (s). Sau khi tăng chiều

dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kỳ dao động điều hoà của nó là 2,2 (s). Chiều dài ban đầu của con

lắc là:

A. ℓ = 100 cm. B. ℓ = 98 cm. C. ℓ = 99 cm. D. ℓ = 101 cm.

Câu 30: Đặt điện áp u = 400cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm

điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cƣờng độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là

2 (A). Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm 1

400t (s),

cƣờng độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của

đoạn mạch X là:

A. 400 W. B. 200 W. C. 160 W. D. 100 W.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Page 13: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG

TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2019 – 2020

MÔN: VẬT LÝ 12

Thời gian làm bài: 45 phút;

(30 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 570

Họ, tên thí sinh:..........................................................................

Số báo danh:...............................................................................

Câu 1: Đặt điện áp u = U0cosωt (v) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự

cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là:

A. Z = 2 21( )R L

C

B. Z = 2 21

( )R LC

C. Z = 1( )R L

C

D. Z = 1

( )R LC

Câu 2: Con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g, chu kì dao

động của con lắc đơn là;

A. g

T .l

B. g

T 2 .l

C. l

T .g

D. l

T 2 .g

Câu 3: Mắc cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,318 (H) vào điện áp u = 200cos(100πt + π/3)V Biểu

thức của dòng điện chạy qua cuộn cảm L là:

A. i = 2cos(100πt + π/6) (A) B. i = 2 2cos(100πt+ π/3) (A)

C. i = 2cos(100πt – π/6) (A) D. i = 2 2cos(100πt – π/3) (A)

Câu 4: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lƣợng m = 250 (g), lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Tần số

góc dao động của con lắc là:

A. ω = 5 rad/s B. ω = 3,18 rad/s C. ω = 20 rad/s D. ω = 6,28 rad/s

Câu 5: Cho hai dao động điều hòa cùng phƣơng, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là

/3 và - /6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng:

A. /4. B. /12. C. - /2 D. /6.

Câu 6: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là:

A. vmax = ωA. B. vmax = ω2A. C. vmax = - ω

2A. D. vmax = - ωA.

Câu 7: Điểm M nằm trong vùng giao thoa của hai sóng kết hợp cùng pha. Điều kiện để M dao động

với biên độ cực tiểu là:

A. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4. B. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2.

C. d2 – d1 = kλ. D. d2 – d1 = kλ/2.

Câu 8: Quang đƣờng sóng truyền trong một chu kỳ gọi là:

A. Biên độ sóng B. Bƣớc sóng

C. Vận tốc truyền sóng D. Tần số sóng

Câu 9: Con lắc lò xo có khối lƣợng 100g dao động theo phƣơng trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t

tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng:

A. 64 mJ. B. 16 mJ. C. 128 mJ. D. 32 mJ.

Câu 10: Trong truyền tải điện năng đi xa, gọi R là điện trở của dây dẫn, U là điện áp giữa hai đầu của

dây dẫn. Để giảm điện năng hao phí trên đƣờng dây, trong thực tế ngƣời ta thƣờng làm gì?

A. Giảm điện áp truyền đi. B. Giảm điện trở của dây.

C. Tăng điện trở của dây. D. Tăng điện áp truyền đi.

Câu 11: Phƣơng trình dao động sóng tại hai nguồn A, B trên mặt nƣớc là u = 2cos(4πt + π/3) cm. Tốc

độ truyền sóng trên mặt nƣớc là v = 0,4 m/s. Chu kỳ T và bƣớc sóng λ có giá trị:

A. T = 0,5 (s), λ = 0,2m B. T = 4 (s), λ = 1,6m

Page 14: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

C. T = 2 (s), λ = 0,2m D. T = 0,5 (s), λ = 0,8m

Câu 12: Dao động của hệ đƣợc bù vào năng lƣợng đã mất sau mỗi chu kì là:

A. Dao động duy trì B. Dao động tắt dần

C. Dao động cƣỡng bức D. dao động điều hoà

Câu 13: Khi một vật dao động cƣỡng bức thì:

A. biên độ không phụ thuộc vào tần số ngoại lực.

B. tần số bằng tần số riêng của nó.

C. biên độ bằng biên độ của ngoại lực.

D. tần số bằng tần số của ngoại lực.

Câu 14: Cƣờng độ dòng điện I = 2 2cos100πt (A) có giá trị hiệu dụng bằng:

A. 2 (A). B. 2 2 (A). C. 2 (A). D. 1 (A).

Câu 15: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại đƣợc kích thích để dao động với chu kì

không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là

A. Âm mà tai ngƣời nghe đƣợc. B. Siêu âm.

C. Hạ âm. D. Nhạc âm.

Câu 16: Vật dao động điều hòa x = 4 cos(2πt + π/3) (cm). Chu kì dao động là:

A. T = l(Hz) B. T = 0,5 (s) C. T = 2 (s) D. T = l(s)

Câu 17: Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực. Khi rôto quay với

tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là:

A. 100 Hz. B. 50 Hz. C. 60 Hz. D. 120 Hz.

Câu 18: Đại lƣợng nào sau đây là một trong các đặc trƣng vật lí của âm?

A. Độ cao. B. Độ to. C. Tần số âm. D. Âm sắc.

Câu 19: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng:

A. tạo ra dòng điện xoay chiều. B. tạo ra từ trƣờng.

C. tạo ra lực quay máy. D. tạo ra suất điện động xoay chiều.

Câu 20: Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là:

A. ℓ = (2k + 1)λ/4. B. ℓ = (2k + 1)λ/2. C. ℓ = kλ. D. ℓ = kλ/2.

Câu 21: Một ngƣời dùng búa gõ nhẹ vào đƣờng sắt và cách đó 1376 m, ngƣời thứ hai áp tai vào

đƣờng sắt thì nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 3,3 s so với tiếng gõ nghe trong không khí. Tốc độ âm

trong không khí là 320 m/s. Tốc độ âm trong sắt là:

A. 1336 m/s. B. 1376 m/s. C. 1238 m/s. D. 1348 m/s.

Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nƣớc với hai nguồn kết hợp S1 và S2 cùng pha, S1S2 =

18 cm. Hai sóng kết hợp truyền đi có bƣớc sóng = 6 cm. Trên đƣờng thẳng xx’ song song với S1S2,

cách S1S2 một khoảng 9 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đƣờng trung trực của S1S2. Khoảng cách

ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ gần nhất với giá trị nào sau

đây?

A. 2,10 cm. B. 4,40 cm. C. 1,10 cm. D. 6,90 cm.

Câu 23: Mạch RLC mắc nối tiếp có u = 200 2cos100πt V; L = 2/π (H), C = 10 – 4

/π (F), biết I =1(A)

Điện trở R có giá trị là:

A. 100 2 Ω B. 100 Ω C. 200 Ω D. 100 3 Ω

Câu 24: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng

cách đo thời gian mỗi dao động. 5 lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lƣợt là 2,00s;

2,05s; 2,00s ; 2,05s; 2,05s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ

đƣợc biểu diễn bằng

A. T = 2,025 0,024 (s) B. T = 2,030 0,034 (s)

C. T = 2,025 0,024 (s) D. T = 2,030 0,024 (s)

Câu 25: Một bóng đèn dây tóc loại: 220 V - 40W đƣợc mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2

cos 100πt (V) .Dòng điện chạy qua đèn có biểu thức nào?

A. i = 0,36cos100πt (A) B. i = 0,36 2cos(100πt + π/3) (A)

C. i = 0,18 2cos100πt (A) D. i = 2,5 2cos(100π t – π/2 ) (A)

Page 15: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

Câu 26: Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, đƣợc treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò

xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dƣới I của lò xo và kích

thích để vật dao động điều hòa theo phƣơng thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực

kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất

giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy π2 = 10. Vật dao động với biên độ là:

A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 3 cm.

Câu 27: Đặt điện áp u = 400cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm

điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cƣờng độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là

2 (A). Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm 1

400t (s),

cƣờng độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của

đoạn mạch X là:

A. 100 W. B. 160 W. C. 400 W. D. 200 W.

Câu 28: Tại một nơi, chu kỳ dao động điều hoà của một con lắc đơn là T = 2 (s). Sau khi tăng chiều

dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kỳ dao động điều hoà của nó là 2,2 (s). Chiều dài ban đầu của con

lắc là:

A. ℓ = 100 cm. B. ℓ = 98 cm. C. ℓ = 99 cm. D. ℓ = 101 cm.

Câu 29: Đặt điện áp u =U0cos(100t – π/3) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung

410.2 (F). Ở

thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 (V) thì cƣờng độ dòng điện trong mạch là 4(A). Biểu

thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch là:

A. i = 4 2cos(100t – π/6) (A) B. i = 4 2cos(100t + π/6) (A)

C. i = 5cos(100t – π/6) (A) D. i = 5cos(100t + π/6) (A)

Câu 30: Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A,B cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz,

trên dây đếm đuợc ba nút sóng, k hông kể hai nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 20m/s B. 30m/s C. 15m/s D. 25m/s

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Page 16: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG

TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2019 – 2020

MÔN: VẬT LÝ 12

Thời gian làm bài: 45phút;

(30 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 628

Họ, tên thí sinh:..........................................................................

Số báo danh:...............................................................................

Câu 1: Con lắc lò xo có khối lƣợng 100g dao động theo phƣơng trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t

tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng:

A. 64 mJ. B. 128 mJ. C. 16 mJ. D. 32 mJ.

Câu 2: Phƣơng trình dao động sóng tại hai nguồn A, B trên mặt nƣớc là u = 2cos(4πt + π/3) cm. Tốc

độ truyền sóng trên mặt nƣớc là v = 0,4 m/s. Chu kỳ T và bƣớc sóng λ có giá trị:

A. T = 0,5 (s), λ = 0,2m B. T = 4 (s), λ = 1,6m

C. T = 2 (s), λ = 0,2m D. T = 0,5 (s), λ = 0,8m

Câu 3: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là:

A. vmax = ωA. B. vmax = ω2A. C. vmax = - ω

2A. D. vmax = - ωA.

Câu 4: Điểm M nằm trong vùng giao thoa của hai sóng kết hợp cùng pha. Điều kiện để M dao động

với biên độ cực tiểu là:

A. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4. B. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2.

C. d2 – d1 = kλ. D. d2 – d1 = kλ/2.

Câu 5: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lƣợng m = 250 (g), lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Tần số

góc dao động của con lắc là:

A. ω = 3,18 rad/s B. ω = 5 rad/s C. ω = 6,28 rad/s D. ω = 20 rad/s

Câu 6: Đặt điện áp u = U0cosωt (v) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự

cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là:

A. Z = 1( )R L

C

B. Z = 2 21

( )R LC

C. Z = 1( )R L

C

D. Z = 2 21

( )R LC

Câu 7: Con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g, chu kì dao

động của con lắc đơn là;

A. l

T 2 .g

B. l

T .g

C. g

T .l

D. g

T 2 .l

Câu 8: Cho hai dao động điều hòa cùng phƣơng, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là

/3 và - /6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng:

A. - /2 B. /4. C. /6. D. /12.

Câu 9: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại đƣợc kích thích để dao động với chu kì

không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là

A. Âm mà tai ngƣời nghe đƣợc. B. Siêu âm.

C. Hạ âm. D. Nhạc âm.

Câu 10: Khi một vật dao động cƣỡng bức thì:

A. biên độ không phụ thuộc vào tần số ngoại lực.

B. tần số bằng tần số riêng của nó.

C. biên độ bằng biên độ của ngoại lực.

D. tần số bằng tần số của ngoại lực.

Câu 11: Dao động của hệ đƣợc bù vào năng lƣợng đã mất sau mỗi chu kì là:

A. Dao động duy trì B. Dao động tắt dần

Page 17: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

C. Dao động cƣỡng bức D. dao động điều hoà

Câu 12: Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là:

A. ℓ = kλ/2. B. ℓ = kλ. C. ℓ = (2k + 1)λ/2. D. ℓ = (2k + 1)λ/4.

Câu 13: Vật dao động điều hòa x = 4 cos(2πt + π/3) (cm). Chu kì dao động là:

A. T = l(Hz) B. T = l(s) C. T = 2 (s) D. T = 0,5 (s)

Câu 14: Mắc cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,318 (H) vào điện áp u = 200cos(100πt + π/3)V Biểu

thức của dòng điện chạy qua cuộn cảm L là:

A. i = 2 2cos(100πt – π/3) (A) B. i = 2cos(100πt – π/6) (A)

C. i = 2cos(100πt + π/6) (A) D. i = 2 2cos(100πt+ π/3) (A)

Câu 15: Trong truyền tải điện năng đi xa, gọi R là điện trở của dây dẫn, U là điện áp giữa hai đầu của

dây dẫn. Để giảm điện năng hao phí trên đƣờng dây, trong thực tế ngƣời ta thƣờng làm gì?

A. Tăng điện trở của dây. B. Giảm điện áp truyền đi.

C. Tăng điện áp truyền đi. D. Giảm điện trở của dây.

Câu 16: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng:

A. tạo ra dòng điện xoay chiều. B. tạo ra từ trƣờng.

C. tạo ra lực quay máy. D. tạo ra suất điện động xoay chiều.

Câu 17: Đại lƣợng nào sau đây là một trong các đặc trƣng vật lí của âm?

A. Độ cao. B. Độ to. C. Tần số âm. D. Âm sắc.

Câu 18: Cƣờng độ dòng điện I = 2 2cos100πt (A) có giá trị hiệu dụng bằng:

A. 2 (A). B. 2 (A). C. 2 2 (A). D. 1 (A).

Câu 19: Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực. Khi rôto quay với

tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là:

A. 50 Hz. B. 120 Hz. C. 60 Hz. D. 100 Hz.

Câu 20: Quang đƣờng sóng truyền trong một chu kỳ gọi là:

A. Tần số sóng B. Biên độ sóng

C. Bƣớc sóng D. Vận tốc truyền sóng

Câu 21: Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A,B cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz,

trên dây đếm đuợc ba nút sóng, k hông kể hai nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 20m/s B. 25m/s C. 30m/s D. 15m/s

Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nƣớc với hai nguồn kết hợp S1 và S2 cùng pha, S1S2 =

18 cm. Hai sóng kết hợp truyền đi có bƣớc sóng = 6 cm. Trên đƣờng thẳng xx’ song song với S1S2,

cách S1S2 một khoảng 9 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đƣờng trung trực của S1S2. Khoảng cách

ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ gần nhất với giá trị nào sau

đây?

A. 1,10 cm. B. 4,40 cm. C. 2,10 cm. D. 6,90 cm.

Câu 23: Một ngƣời dùng búa gõ nhẹ vào đƣờng sắt và cách đó 1376 m, ngƣời thứ hai áp tai vào

đƣờng sắt thì nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 3,3 s so với tiếng gõ nghe trong không khí. Tốc độ âm

trong không khí là 320 m/s. Tốc độ âm trong sắt là:

A. 1376 m/s. B. 1348 m/s. C. 1238 m/s. D. 1336 m/s.

Câu 24: Một bóng đèn dây tóc loại: 220 V - 40W đƣợc mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2

cos 100πt (V) .Dòng điện chạy qua đèn có biểu thức nào?

A. i = 0,36cos100πt (A) B. i = 0,36 2cos(100πt + π/3) (A)

C. i = 0,18 2cos100πt (A) D. i = 2,5 2cos(100π t – π/2 ) (A)

Câu 25: Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, đƣợc treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò

xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dƣới I của lò xo và kích

thích để vật dao động điều hòa theo phƣơng thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực

kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất

giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy π2 = 10. Vật dao động với biên độ là:

A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 3 cm.

Page 18: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

Câu 26: Đặt điện áp u = 400cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm

điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cƣờng độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là

2 (A). Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm 1

400t (s),

cƣờng độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của

đoạn mạch X là:

A. 100 W. B. 160 W. C. 400 W. D. 200 W.

Câu 27: Mạch RLC mắc nối tiếp có u = 200 2cos100πt V; L = 2/π (H), C = 10 – 4

/π (F), biết I =1(A)

Điện trở R có giá trị là:

A. 100 3 Ω B. 100 2 Ω C. 100 Ω D. 200 Ω

Câu 28: Đặt điện áp u =U0cos(100t – π/3) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung

410.2 (F). Ở

thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 (V) thì cƣờng độ dòng điện trong mạch là 4(A). Biểu

thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch là:

A. i = 4 2cos(100t – π/6) (A) B. i = 4 2cos(100t + π/6) (A)

C. i = 5cos(100t – π/6) (A) D. i = 5cos(100t + π/6) (A)

Câu 29: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng

cách đo thời gian mỗi dao động. 5 lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lƣợt là 2,00s;

2,05s; 2,00s ; 2,05s; 2,05s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ

đƣợc biểu diễn bằng

A. T = 2,025 0,024 (s) B. T = 2,030 0,034 (s)

C. T = 2,025 0,024 (s) D. T = 2,030 0,024 (s)

Câu 30: Tại một nơi, chu kỳ dao động điều hoà của một con lắc đơn là T = 2 (s). Sau khi tăng chiều

dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kỳ dao động điều hoà của nó là 2,2 (s). Chiều dài ban đầu của con

lắc là:

A. ℓ = 98 cm. B. ℓ = 99 cm. C. ℓ = 101 cm. D. ℓ = 100 cm.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Page 19: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG

TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2019 – 2020

MÔN: VẬT LÝ 12

Thời gian làm bài: 45phút;

(30 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 743

Họ, tên thí sinh:..........................................................................

Số báo danh:...............................................................................

Câu 1: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là:

A. vmax = - ω2A. B. vmax = - ωA. C. vmax = ω

2A. D. vmax = ωA.

Câu 2: Mắc cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,318 (H) vào điện áp u = 200cos(100πt + π/3)V Biểu

thức của dòng điện chạy qua cuộn cảm L là:

A. i = 2cos(100πt + π/6) (A) B. i = 2cos(100πt – π/6) (A)

C. i = 2 2cos(100πt+ π/3) (A) D. i = 2 2cos(100πt – π/3) (A)

Câu 3: Khi một vật dao động cƣỡng bức thì:

A. tần số bằng tần số của ngoại lực.

B. biên độ không phụ thuộc vào tần số ngoại lực.

C. biên độ bằng biên độ của ngoại lực.

D. tần số bằng tần số riêng của nó.

Câu 4: Trong truyền tải điện năng đi xa, gọi R là điện trở của dây dẫn, U là điện áp giữa hai đầu của

dây dẫn. Để giảm điện năng hao phí trên đƣờng dây, trong thực tế ngƣời ta thƣờng làm gì?

A. Giảm điện áp truyền đi. B. Tăng điện áp truyền đi.

C. Tăng điện trở của dây. D. Giảm điện trở của dây.

Câu 5: Điểm M nằm trong vùng giao thoa của hai sóng kết hợp cùng pha. Điều kiện để M dao động

với biên độ cực tiểu là:

A. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2. B. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4.

C. d2 – d1 = kλ/2. D. d2 – d1 = kλ.

Câu 6: Phƣơng trình dao động sóng tại hai nguồn A, B trên mặt nƣớc là u = 2cos(4πt + π/3) cm. Tốc

độ truyền sóng trên mặt nƣớc là v = 0,4 m/s. Chu kỳ T và bƣớc sóng λ có giá trị:

A. T = 0,5 (s), λ = 0,2m B. T = 2 (s), λ = 0,2m

C. T = 0,5 (s), λ = 0,8m D. T = 4 (s), λ = 1,6m

Câu 7: Đại lƣợng nào sau đây là một trong các đặc trƣng vật lí của âm?

A. Độ cao. B. Độ to. C. Âm sắc. D. Tần số âm.

Câu 8: Cho hai dao động điều hòa cùng phƣơng, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là

/3 và - /6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng:

A. /6. B. /4. C. /12. D. - /2

Câu 9: Vật dao động điều hòa x = 4 cos(2πt + π/3) (cm). Chu kì dao động là:

A. T = l(s) B. T = 2 (s) C. T = l(Hz) D. T = 0,5 (s)

Câu 10: Đặt điện áp u = U0cosωt (v) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ

tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là:

A. Z = 1( )R L

C

B. Z = 2 21

( )R LC

C. Z = 2 21( )R L

C

D. Z = 1

( )R LC

Câu 11: Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là:

A. ℓ = kλ/2. B. ℓ = kλ. C. ℓ = (2k + 1)λ/2. D. ℓ = (2k + 1)λ/4.

Câu 12: Cƣờng độ dòng điện I = 2 2cos100πt (A) có giá trị hiệu dụng bằng:

A. 2 (A). B. 2 (A). C. 2 2 (A). D. 1 (A).

Page 20: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

Câu 13: Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực. Khi rôto quay với

tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là:

A. 50 Hz. B. 120 Hz. C. 60 Hz. D. 100 Hz.

Câu 14: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại đƣợc kích thích để dao động với chu kì

không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là

A. Âm mà tai ngƣời nghe đƣợc. B. Hạ âm.

C. Nhạc âm. D. Siêu âm.

Câu 15: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lƣợng m = 250 (g), lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Tần

số góc dao động của con lắc là:

A. ω = 3,18 rad/s B. ω = 5 rad/s C. ω = 6,28 rad/s D. ω = 20 rad/s

Câu 16: Con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g, chu kì dao

động của con lắc đơn là;

A. g

T .l

B. l

T .g

C. g

T 2 .l

D. l

T 2 .g

Câu 17: Quang đƣờng sóng truyền trong một chu kỳ gọi là:

A. Biên độ sóng B. Tần số sóng

C. Bƣớc sóng D. Vận tốc truyền sóng

Câu 18: Con lắc lò xo có khối lƣợng 100g dao động theo phƣơng trình x = 8cos10t (x tính bằng cm,

t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng:

A. 64 mJ. B. 32 mJ. C. 16 mJ. D. 128 mJ.

Câu 19: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng:

A. tạo ra dòng điện xoay chiều. B. tạo ra từ trƣờng.

C. tạo ra lực quay máy. D. tạo ra suất điện động xoay chiều.

Câu 20: Dao động của hệ đƣợc bù vào năng lƣợng đã mất sau mỗi chu kì là:

A. Dao động tắt dần B. dao động điều hoà

C. Dao động duy trì D. Dao động cƣỡng bức

Câu 21: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng

cách đo thời gian mỗi dao động. 5 lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lƣợt là 2,00s;

2,05s; 2,00s ; 2,05s; 2,05s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ

đƣợc biểu diễn bằng

A. T = 2,025 0,024 (s) B. T = 2,030 0,034 (s)

C. T = 2,025 0,024 (s) D. T = 2,030 0,024 (s)

Câu 22: Mạch RLC mắc nối tiếp có u = 200 2cos100πt V; L = 2/π (H), C = 10 – 4

/π (F), biết I =1(A)

Điện trở R có giá trị là:

A. 200 Ω B. 100 2 Ω C. 100 Ω D. 100 3 Ω

Câu 23: Một ngƣời dùng búa gõ nhẹ vào đƣờng sắt và cách đó 1376 m, ngƣời thứ hai áp tai vào

đƣờng sắt thì nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 3,3 s so với tiếng gõ nghe trong không khí. Tốc độ âm

trong không khí là 320 m/s. Tốc độ âm trong sắt là:

A. 1336 m/s. B. 1376 m/s. C. 1348 m/s. D. 1238 m/s.

Câu 24: Đặt điện áp u =U0cos(100t – π/3) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung

410.2 (F). Ở

thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 (V) thì cƣờng độ dòng điện trong mạch là 4(A). Biểu

thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch là:

A. i = 5cos(100t + π/6) (A) B. i = 5cos(100t – π/6) (A)

C. i = 4 2cos(100t + π/6) (A) D. i = 4 2cos(100t – π/6) (A)

Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nƣớc với hai nguồn kết hợp S1 và S2 cùng pha, S1S2 =

18 cm. Hai sóng kết hợp truyền đi có bƣớc sóng = 6 cm. Trên đƣờng thẳng xx’ song song với S1S2,

cách S1S2 một khoảng 9 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đƣờng trung trực của S1S2. Khoảng cách

ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ gần nhất với giá trị nào sau

đây?

Page 21: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

A. 6,90 cm. B. 1,10 cm. C. 2,10 cm. D. 4,40 cm.

Câu 26: Tại một nơi, chu kỳ dao động điều hoà của một con lắc đơn là T = 2 (s). Sau khi tăng chiều

dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kỳ dao động điều hoà của nó là 2,2 (s). Chiều dài ban đầu của con

lắc là:

A. ℓ = 98 cm. B. ℓ = 99 cm. C. ℓ = 101 cm. D. ℓ = 100 cm.

Câu 27: Đặt điện áp u = 400cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm

điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cƣờng độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là

2 (A). Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm 1

400t (s),

cƣờng độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của

đoạn mạch X là:

A. 100 W. B. 160 W. C. 400 W. D. 200 W.

Câu 28: Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A,B cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz,

trên dây đếm đuợc ba nút sóng, k hông kể hai nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 25m/s B. 20m/s C. 30m/s D. 15m/s

Câu 29: Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, đƣợc treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò

xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dƣới I của lò xo và kích

thích để vật dao động điều hòa theo phƣơng thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực

kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất

giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy π2 = 10. Vật dao động với biên độ là:

A. 3 cm. B. 6 cm. C. 4 cm. D. 2 cm.

Câu 30: Một bóng đèn dây tóc loại: 220 V - 40W đƣợc mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2

cos 100πt (V) .Dòng điện chạy qua đèn có biểu thức nào?

A. i = 0,36 2cos(100πt + π/3) (A) B. i = 0,36cos100πt (A)

C. i = 0,18 2cos100πt (A) D. i = 2,5 2cos(100π t – π/2 ) (A)

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Page 22: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG

TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2019 – 2020

MÔN: VẬT LÝ 12

Thời gian làm bài: 45phút;

(30 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 896

Họ, tên thí sinh:..........................................................................

Số báo danh:...............................................................................

Câu 1: Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực. Khi rôto quay với

tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là:

A. 50 Hz. B. 120 Hz. C. 60 Hz. D. 100 Hz.

Câu 2: Mắc cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,318 (H) vào điện áp u = 200cos(100πt + π/3)V Biểu

thức của dòng điện chạy qua cuộn cảm L là:

A. i = 2 2cos(100πt+ π/3) (A) B. i = 2cos(100πt + π/6) (A)

C. i = 2 2cos(100πt – π/3) (A) D. i = 2cos(100πt – π/6) (A)

Câu 3: Khi một vật dao động cƣỡng bức thì:

A. tần số bằng tần số riêng của nó.

B. biên độ bằng biên độ của ngoại lực.

C. biên độ không phụ thuộc vào tần số ngoại lực.

D. tần số bằng tần số của ngoại lực.

Câu 4: Dao động của hệ đƣợc bù vào năng lƣợng đã mất sau mỗi chu kì là:

A. Dao động tắt dần B. dao động điều hoà

C. Dao động duy trì D. Dao động cƣỡng bức

Câu 5: Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là:

A. ℓ = kλ/2. B. ℓ = kλ. C. ℓ = (2k + 1)λ/2. D. ℓ = (2k + 1)λ/4.

Câu 6: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là:

A. vmax = ωA. B. vmax = ω2A. C. vmax = - ω

2A. D. vmax = - ωA.

Câu 7: Cho hai dao động điều hòa cùng phƣơng, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là

/3 và - /6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng:

A. - /2 B. /4. C. /6. D. /12.

Câu 8: Đại lƣợng nào sau đây là một trong các đặc trƣng vật lí của âm?

A. Tần số âm. B. Âm sắc. C. Độ cao. D. Độ to.

Câu 9: Đặt điện áp u = U0cosωt (v) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự

cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là:

A. Z = 1( )R L

C

B. Z = 1

( )R LC

C. Z = 2 21( )R L

C

D. Z = 2 21

( )R LC

Câu 10: Con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g, chu kì dao

động của con lắc đơn là;

A. g

T .l

B. l

T .g

C. l

T 2 .g

D. g

T 2 .l

Câu 11: Cƣờng độ dòng điện I = 2 2cos100πt (A) có giá trị hiệu dụng bằng:

A. 2 2 (A). B. 2 (A). C. 2 (A). D. 1 (A).

Câu 12: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại đƣợc kích thích để dao động với chu kì

không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là

A. Âm mà tai ngƣời nghe đƣợc. B. Hạ âm.

Page 23: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

C. Nhạc âm. D. Siêu âm.

Câu 13: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lƣợng m = 250 (g), lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Tần

số góc dao động của con lắc là:

A. ω = 20 rad/s B. ω = 5 rad/s C. ω = 3,18 rad/s D. ω = 6,28 rad/s

Câu 14: Phƣơng trình dao động sóng tại hai nguồn A, B trên mặt nƣớc là u = 2cos(4πt + π/3) cm. Tốc

độ truyền sóng trên mặt nƣớc là v = 0,4 m/s. Chu kỳ T và bƣớc sóng λ có giá trị:

A. T = 4 (s), λ = 1,6m B. T = 0,5 (s), λ = 0,2m

C. T = 0,5 (s), λ = 0,8m D. T = 2 (s), λ = 0,2m

Câu 15: Trong truyền tải điện năng đi xa, gọi R là điện trở của dây dẫn, U là điện áp giữa hai đầu của

dây dẫn. Để giảm điện năng hao phí trên đƣờng dây, trong thực tế ngƣời ta thƣờng làm gì?

A. Tăng điện áp truyền đi. B. Giảm điện áp truyền đi.

C. Tăng điện trở của dây. D. Giảm điện trở của dây.

Câu 16: Quang đƣờng sóng truyền trong một chu kỳ gọi là:

A. Biên độ sóng B. Tần số sóng

C. Bƣớc sóng D. Vận tốc truyền sóng

Câu 17: Con lắc lò xo có khối lƣợng 100g dao động theo phƣơng trình x = 8cos10t (x tính bằng cm,

t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng:

A. 64 mJ. B. 32 mJ. C. 16 mJ. D. 128 mJ.

Câu 18: Vật dao động điều hòa x = 4 cos(2πt + π/3) (cm). Chu kì dao động là:

A. T = 0,5 (s) B. T = l(s) C. T = 2 (s) D. T = l(Hz)

Câu 19: Điểm M nằm trong vùng giao thoa của hai sóng kết hợp cùng pha. Điều kiện để M dao động

với biên độ cực tiểu là:

A. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2. B. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4.

C. d2 – d1 = kλ/2. D. d2 – d1 = kλ.

Câu 20: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng:

A. tạo ra dòng điện xoay chiều. B. tạo ra từ trƣờng.

C. tạo ra lực quay máy. D. tạo ra suất điện động xoay chiều.

Câu 21: Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A,B cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz,

trên dây đếm đuợc ba nút sóng, k hông kể hai nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 25m/s B. 20m/s C. 30m/s D. 15m/s

Câu 22: Đặt điện áp u = 400cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm

điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cƣờng độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là

2 (A). Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm 1

400t (s),

cƣờng độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của

đoạn mạch X là:

A. 100 W. B. 160 W. C. 400 W. D. 200 W.

Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nƣớc với hai nguồn kết hợp S1 và S2 cùng pha, S1S2 =

18 cm. Hai sóng kết hợp truyền đi có bƣớc sóng = 6 cm. Trên đƣờng thẳng xx’ song song với S1S2,

cách S1S2 một khoảng 9 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đƣờng trung trực của S1S2. Khoảng cách

ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ gần nhất với giá trị nào sau

đây?

A. 6,90 cm. B. 2,10 cm. C. 1,10 cm. D. 4,40 cm.

Câu 24: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng

cách đo thời gian mỗi dao động. 5 lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lƣợt là 2,00s;

2,05s; 2,00s ; 2,05s; 2,05s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ

đƣợc biểu diễn bằng

A. T = 2,025 0,024 (s) B. T = 2,030 0,024 (s)

C. T = 2,025 0,024 (s) D. T = 2,030 0,034 (s)

Page 24: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

Câu 25: Một ngƣời dùng búa gõ nhẹ vào đƣờng sắt và cách đó 1376 m, ngƣời thứ hai áp tai vào

đƣờng sắt thì nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 3,3 s so với tiếng gõ nghe trong không khí. Tốc độ âm

trong không khí là 320 m/s. Tốc độ âm trong sắt là:

A. 1348 m/s. B. 1336 m/s. C. 1238 m/s. D. 1376 m/s.

Câu 26: Tại một nơi, chu kỳ dao động điều hoà của một con lắc đơn là T = 2 (s). Sau khi tăng chiều

dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kỳ dao động điều hoà của nó là 2,2 (s). Chiều dài ban đầu của con

lắc là:

A. ℓ = 98 cm. B. ℓ = 100 cm. C. ℓ = 101 cm. D. ℓ = 99 cm.

Câu 27: Đặt điện áp u =U0cos(100t – π/3) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung

410.2 (F). Ở

thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 (V) thì cƣờng độ dòng điện trong mạch là 4(A). Biểu

thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch là:

A. i = 5cos(100t + π/6) (A) B. i = 4 2cos(100t – π/6) (A)

C. i = 5cos(100t – π/6) (A) D. i = 4 2cos(100t + π/6) (A)

Câu 28: Mạch RLC mắc nối tiếp có u = 200 2cos100πt V; L = 2/π (H), C = 10 – 4

/π (F), biết I =1(A)

Điện trở R có giá trị là:

A. 100 2 Ω B. 100 Ω C. 200 Ω D. 100 3 Ω

Câu 29: Một bóng đèn dây tóc loại: 220 V - 40W đƣợc mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2

cos 100πt (V) .Dòng điện chạy qua đèn có biểu thức nào?

A. i = 0,36 2cos(100πt + π/3) (A) B. i = 0,36cos100πt (A)

C. i = 0,18 2cos100πt (A) D. i = 2,5 2cos(100π t – π/2 ) (A)

Câu 30: Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, đƣợc treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò

xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dƣới I của lò xo và kích

thích để vật dao động điều hòa theo phƣơng thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực

kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất

giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy π2 = 10. Vật dao động với biên độ là:

A. 4 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 2 cm.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Page 25: SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...thptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20191229/de...SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN ĐỀ KIỂM

ĐÁP ÁN

Mã đề Câu hỏi Đáp án Mã đề Câu hỏi Đáp án

743 1 D 896 1 C

743 2 B 896 2 D

743 3 A 896 3 D

743 4 B 896 4 C

743 5 A 896 5 D

743 6 A 896 6 A

743 7 D 896 7 D

743 8 C 896 8 A

743 9 A 896 9 D

743 10 C 896 10 C

743 11 D 896 11 C

743 12 A 896 12 B

743 13 C 896 13 A

743 14 B 896 14 B

743 15 D 896 15 A

743 16 D 896 16 C

743 17 C 896 17 B

743 18 B 896 18 B

743 19 B 896 19 A

743 20 C 896 20 B

743 21 B 896 21 A

743 22 D 896 22 C

743 23 B 896 23 B

743 24 A 896 24 D

743 25 C 896 25 D

743 26 D 896 26 B

743 27 C 896 27 A

743 28 A 896 28 D

743 29 A 896 29 C

743 30 C 896 30 C