Top Banner
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NON
60

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Jan 19, 2020

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢNTRƯỜNG MẦM NON

Page 2: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Công tác quản lý tài chính trong nhà trường

1.Nội dung quản lý tài chính trongtrường Mầm non

Theo các anh / chị HT thực hiện QLTCtrong nhà trường bao gồm những nộidung gì ?

Page 3: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

*Quản lý nguồn thu

•Quản lý các nhiệm vụ chi trong nhàtrường.

•Quản lý tài sản.

Page 4: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Quản lý tài sản cố định

•Tài sản cố định hữu hình:

- Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên

- Có nguyên giá từ 10.000.000đ trở lên

•Tài sản cố định vô hình: không mang hìnhthái vật chất cụ thể( bắng phát minh sángchế, phần mềm vi tính kiểu dáng côngnghiệp, quyền sử dụng đất…), thỏa mãn haitiêu chuẩn trên

Page 5: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Đối tượng ghi sổ kế toán tài sản cốđịnh

Tài sản sử dụng độc lập được xác định là mộtđối tượng ghi sổ kế toán tài sản cố định

Page 6: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản

2.1 Quy trình quản lý tài chính:

- Lập kế hoạch tài chính

- Lập dự toán thu chi ngân sách nhà nước

- Tổ chức thực hiện thu chi

- Lập báo cáo tài chính

Page 7: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

2.1.1 Lập kế hoạch tài chính

• KH phát triển GD được giao

• KH, nhiệm vụ năm học của nhà trường

• Số lớp, số học sinh, số đối tượng được hưởng các chế độ chínhsách

• Số liệu về biên chế được giao, quỹ tiền lương, lao động đang có

• Các định mức về phân bổ kinh phí

• Quy định các khoản thu, mức thu

• Số liệu kiểm kê tài sản

• Nhu cầu về tài sản, thiết bị, sách thư viện

• Tình hình sử dụng cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học

• Các văn bản pháp quy

• Các thông tin đặc thù của đơn vị

Page 8: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Lập kế hoạch tài chính dự kiến

• Lập KHTC đối với các khoản thu, chi thường xuyên

- Liệt kê các nhiệm vụ cụ thể trong năm học

- Dự trù kinh phí cho từng nhiệm vụ

- Tổng hợp kinh phí: nhóm chi cho con người,nhóm chi cho chuyên môn nghiệp vụ, nhóm chikhác

• Lập KHTC đối với các khoản chi không thường xuyên

- Liệt kê nhiệm vụ

- Dự trù kinh phí

- Tổng hợp kinh phí

Page 9: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

2.1.2 Lập kế hoạch thu chi ngân sách nhà nước

• KH phát triển GD được giao

• KH, nhiệm vụ năm học của nhà trường

• Số lớp, số HS, số đối tượng được hưởng các chế độ chínhsách

• Số biên chế được giao, quỹ tiền lương, số lao động hiện CÓ

• Quy định về các khỏa thu, mức thu

• Số liệu về kiểm kê tài sản

• Sử dụng và nhu cầu cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạyhọc, sách thư viện

• Các văn bản pháp quy

• Các thông tin đặc thù của từng đơn vị

Page 10: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Lập dự toán sơ bộ

•Lập dự toán với các khỏa thu, chi thườngxuyên

- Liệt kê các nhiệm vụ cụ thể trong năm

- Dự kiến kinh phí

- Tổng hợp kinh phí thực hiện

•Lập dự toán đối với các khỏan chi khôngthường xuyên

Page 11: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Góp ý, điều chỉnh dự toán sơ bộ

Họp lãnh đạo mở rộng, các tổ chức, cá nhânliên quan

•Lập dự toán chính thức

- Bảo vệ dự toán với các cấp quản lý

- Cấp trên điều chỉnh, duyệt dự toán

Page 12: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

2.1.3 Tổ chức thực hiện thu chi

• Lưu ý :

- Chuẩn bị các điều kiện thu: phổ biến, hướng dẫnghi chép…

- Tổ chức thu( thu tiền, viết biên lai, thanh quyếttoán…)

- Cập nhật chứng từ

- Tổng hợp báo cáo

Ghi sổ kế toán theo QĐ 19/2006/QĐ-BTC ngày30/3/2006

Page 13: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

2.1.4 Lập báo cáo tài chính

Lập báo cáo tài chính theo biểu mẫu và nộidung yêu cầu hiện hành: báo cáo tài chínhđịnh kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm

Page 14: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

2.2 Quy trình quản lý tài sản

- Mua sắm, bổ sung tài sản

- Tính khấu hao, tăng giảm tài sản cố định

- Kiểm kê, thanh lý tài sản

Page 15: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

2.2.1 Mua sắm, bổ sung tài sản

•Thực hiện mua sắm, bổ sung tài sảntheo các quy định hiện hành

•Nhận tài sản và cập nhật vào sổ tài sản

•Thực hiện thủ tục thanh toán

Page 16: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

2.2.2 Tính khấu hao, tăng giảm giá trị TSCĐ

•Tính khấu hao, tăng giảm TSCĐ theo cácquy định nhà nước

•Lập báo cáo khấu hao TSCĐ

Page 17: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

2.2.3 Kiểm kê, thanh lý TSCĐ

• Thành lập tổ kiểm kê, thanh lý TSCĐ• Kiểm kê TS theo danh mục TS chung và của bộ phận.

Lập biên bản• Đề xuất thanh lý TS • HT kiểm tra và duyệt đề xuất• Lập báo cáo gửi cấp trên• Xử lý đề xuất• Thực hiện thanh lý theo đề xuất

- Thực hiện thanh lý TS- Cập nhật sổ kế toán-Cập nhật danh mục TS

Page 18: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

3.Các biện pháp quản lý tài chính trong nhà trường :

•Xây dựng kế hoạch tài chính và lập dự toán .

•Xây dựng cơ cấu tổ chức QLTC trong nhàtrường .

•Chỉ đạo hoạt động tài chính trong nhàtrường.

•Kiểm tra, phân tích đánh giá hoạt động TCtrong nhà trường .

Page 19: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

3.1.Xây dựng kế hoạch tài chính và lập dự toán

3.1.1 Xây dựng kế hoạch TC :

Kế hoạch TC là kế hoạch xác định việc thu chi trong nhà trường .

Kế hoạch TC phải phù hợp với nhiệm vụ năm học và điều kiện của nhà trường, bảo đảm đúng thời gian để nguồn vốn đạt hiệu quả cao .

Page 20: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

3.1.2 Lập dự toán :

• Xây dựng kế hoạch tài chính năm ( dự toán năm ) : là kếhoạch thu, chi ngân sách trong nhà trường hàng năm .

HT phải tổ chúc xây dựng kế hoạch tài chính của nhàtrường và kế hoạch này được duyệt bởi cơ quan cóthẩm quyền .

Các căn cứ để lập dự toán :- Phương hướng, nhiệm vụ và chỉ tiêu được giao .- Căn cứ vào sự đánh giá việc thu chi của năm trước, cóphân tích cụ thể

Page 21: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

- Căn cứ vào chế độ, chính sách hiện hành, các địnhmức đã qui định.

- Các điều kiện cơ sở vật chất , trang thiết bị hiệncó.

- Vào số GV,CNV và HS .

• Xây dựng kế hoạch tài chính quý ( dự toán quý )

Nhiệm vụ và chỉ tiêu các quý có khác nhau nên cấncó chi tiêu tương ứng .

HT chỉ đạo xây dựng dự toán quý trên cơ sở dựtoán năm cho phù hợp với khả năng hoạt động củanhà trường trong từng quý .

Page 22: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

3.2. Xây dựng cơ cấu tổ chức QLTC trong nhà trường :

Hiệu Trưởng, kế toán, thủ quỹ .

Anh / chị cho biết HT có trách nhiệm gì trongviệc QLTC ?

Page 23: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

* HT là chủ tài khoản , có trách nhiệm trực tiếp với nguồn tài chính.

• Chịu trách nhiệm với cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp vàtrước pháp luật về công tác tài chính trong nhà trường .

• Tổ chức xây dựng dự toán phù hợp với kế hoạch hoạt độngcủa nhà trường .

• Xây dựng và thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ theo quyđịnh.

• Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đôn đốc kế toán thựchiện chế độ kế toán, báo cáo đúng, kịp thời .

Page 24: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

* Theo dõi, đôn đốc thủ quỹ thực hiện việc thuchi, kiểm quỹ tiền mặt theo đúng quy định.

•Ký duyệt các khoản dự toán thu chi, cáchồ sơ tài chính trong nhà trường .

Page 25: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Kế toán :

Kế toán là người giúp HT tổ chức chỉ đạo, thực hiện toànbộ công tác kế toán, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của HTđồng thời chịu sự chỉ đạo và kiểm tra về mặt nghiệp vụcủa kế toán cấp trên, của cơ quan tài chính và thống kê.

Nhiệm vụ :

- Thiết lập đầy đủ hồ sơ kế toán .

- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dựtoán thu, chi; tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch;kiểm tra việc quản lý sử dụng các loại vật tư, tài sảncông ở nhà trường;

Page 26: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Kiểm tra tình hình chấp hành kỹ luật thu nộp ngân sách, chấphành kỹ luật thanh toán và các chế độ, chính sách tài chínhcủa Nhà nước.

- Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính . Cung cấpthông tin và tài liệu cần thiết cho việc xây dựng dựtoán, xây dựng các định mức chi tiêu .Phân tích đánhgiá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vốn, quĩ ởnhà trường .

Page 27: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Thủ quỹ:

Thủ quỹ là người giữ tiền mặt của các loại quỹ trong nhàtrường . Thủ quỹ chỉ xuất tiền khi có chứng từ hợp lệtheo qui định của tài chính .

Thủ quỹ mở sổ quỹ tiền mặt để phản ánh tình hình thuchi, tồn quỹ tiền mặt trong nhà trường. Căn cứ để ghicác sổ này là các phiếu thu, phiếu chi. Mỗi loại quỹ theodõi trên một sổ hay một số trang trong sổ .

Page 28: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Theo các anh/chị kế toán cần những tiêu chuẩn gì ?

Kế toán là một nghề hay một công cụ quản lý?

Chú ý : Cần phân biệt giữa kế toán dành cho ngườilàm kế toán ( accounting for accountants) và kếtoán dành cho các nhà quản lý (accounting formanagers).

Là HT anh /chị cần QL bộ phận kế toán như thếnào ?

Page 29: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

HT cần :

• Hiểu được vai trò của bộ phận kế toán trong công tácQL.

• Biết cách yêu cầu bộ phận này phải làm gì .• Biết cách đọc hiểu và phân tích những báo cáo do kế

toán cung cấp để phục vụ công tác QL.• Biết cách sử dụng dịch vụ kiểm toán và tư vấn kế toán

khi cần thiết.• Hiểu được mối quan hệ giữa bộ phận kế toán và các bộ

phận khác trong nhà trường .

Page 30: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

3.3. Chỉ đạo hoạt động tài chính trong nhà trường :

3.3.1 Huy động các nguồn kinh phí :

Anh / chị liệt kê các khoản thu trong trường các anh/chị .

Page 31: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

* Đối với nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước :

HT chỉ đạo kế toán, thủ quỹ thực hiện đầy đủ, chínhxác, đúng hạn, đúng qui định để nhận tiền cho cáchoạt động của nhà trường theo dự toán đượcduyệt.

Page 32: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

* Đối với các nguồn kinh phí từ nguồn thu sự nghiệp :

* HT chỉ đạo thu học phí, lệ phí đúng quyđịnh.

* Thông báo cho cha mẹ HS rõ các khoản thuhọc phí, lệ phí, thời hạn nộp và điều kiệnmiễn giảm .

* Tổ chức tốt các hoạt động sản xuất cungứng dịch vụ.

Page 33: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

* Đối với các nguồn kinh phí khác :

HT cần tích cực, năng động, mở rộng các mốiquan hệ để thu hút các nguồn tài trợ .

Page 34: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

3.3.2 Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ trong nhà trường :

Căn cứ Nghị Định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Quyđịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiệnnhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối vớiđơn vị sự nghiệp công lập; Thông tư 71/2006/TT-BTCngày 9/8/2006 Hướng dẫn thực hiện Nghị định43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 và Phụ lục số 01Hướng dẫn nội dung xây dựng quy chế chi tiêu nội bộcủa đơn vị sự nghiệp thực hiện chế độ tự chủ ( Banhành kèm theo Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày9/8/2006 của Bộ Tài Chính .

Page 35: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

*Các nguyên tắc khi xây dựng quy chế :

• Không được vượt quá chế độ chi hiện hành do cơ quan cóthẩm quyền quy định.

• Phải phù hợp với đặc thù của đơn vị .

• Phải bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho người lao động .

• Mọi việc chi tiêu phải đảm bảo có đủ hóa đơn, chứng từhợp pháp .

• Phải được thảo luận rộng rãi, dân chủ, công khai trong cơquan .

• Phải có ý kiến tham gia của tổ chức công đoàn đơn vị .

Page 36: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

* Căn cứ để xây dựng quy chế :

• Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tài chính hiệnhành của cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyđịnh .

• Căn cứ tình hình thực hiện qua các năm về chi tiêuvà sử dụng tài sản tại cơ quan .

• Căn cứ vào chương trình, kế hoạch các nhiệm vụđược giao trong năm .

• Dự toán chi ngân sách được giao thực hiện chế độtự chủ .

Page 37: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Đơn vị thực hiện chế độ tự chủ xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ ở một số lĩnh vực chủ yếu sau :

1. Về chế độ công tác phí .

2. Chi tiêu hội nghị và tiếp khách .

3. Sử dụng văn phòng phẩm .

4. Về sử dụng điện thoại .

5. Về sử dụng điện trong cơ quan .

6. Về sử dụng ôtô phục vụ công tác .

7. Thanh toán các khỏa chi phí nghiệp vụ chuyên môn .

Page 38: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

8. Quy định mua sắm tài sản nhà nước tại đơn vị .

9. Về trả thu nhập cho cán bộ, viên chức .

10. Quy định trích lập và sử dụng các quỹ.

11. Hoạt động dịch vụ .

12. Các khoản chi và định mức khác .

Page 39: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

3.3.3 Thực hiện kế hoạch chi tiêu ( Chấp hành dự toán ):

•Khi dự toán đã được phê duyệt, HT trực tiếplãnh đạo về việc chấp hành dự toán .

•Tổ chức theo dõi việc thực hiện các khoảnthu, chi .

•Sử dụng các nguồn kinh phí đúng quy địnhnhà nước .

•Quản lý chi các khoản mua sắm, sửa chữa .Không sử dụng lẫn lộn các nguồn kinh phí .

Page 40: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Một số qui định về chấp hành dự toán :

• Mọi khoản thu, chi ngân sách đều phải thực hiện qua kho bạc .

• Điều kiện cấp phát : có dự toán đã được duyệt .

• Điều kiện chi : trong dự toán được duyệt, chi đúng chế độ, tiêu chuẩn vàđịnh mức hiện hành hoặc đúng với Quy chế chi tiêu nội bộ, HT duyệt chi,có hóa đơn, chứng từ hợp lệ theo qui định của Bộ Tài Chính .

Page 41: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

3.3.4 Theo dõi việc cấp phát hạn mức kinh phí:

HT thường xuyên chỉ đạo kế toán liên hệ cơquan tài chính và kho bạc nhà nước để đảmkinh phí cho các hoạt động của nhà trường .

Page 42: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

3.3.5 Xây dựng nề nếp làm việccủa kế toán :

Các yêu cầu của công tác kế toán :

- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và toàn diện mọiquỹ, kinh phí, tài sản và mọi hoạt động tài chính phát sinhtrong đơn vị.

- Chi tiêu kế toán phản ánh phải thống nhất với dự toán vềnội dung và phương pháp tính toán .

- Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu

- Hồ sơ, sổ sách kế toán phải rõ ràng, minh bạch, đúng quiđịnh .

- Tổ chức công tác kế toán phải gọn, nhẹ, có hiệu quả.

Page 43: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Nội dung công việc kế toán :

Công việc của kế toán

Kế toán tổng hợp Kế toán chi tiết

Kế toán vốn bằng tiền

Kế toán vật tư , tài sản

Kế toán thanh toán

Kế toán nguồn kinh phí

Kế toán các khoản thu

Kế toán các khoản chi

Page 44: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Chu trình kế toán :

•Lập chứng từ .

•Phản ánh các nghiệp vụ kế toán phát sinh vàosổ sách .

•Khóa sổ kế toán chi tiết khi kết thúc kỳ kếtoán .

•Lập các báo cáo tài chính .

Page 45: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Chứng từ kế toán :

• Chứng từ kế toán : những minh chứng bằng giấy tờvề nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh và thựcsự hoàn thành.

• Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong việcsử dụng kinh phí và thu-chi ngân sách của nhàtrường đều phải lập chứng từ.

Page 46: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

*Chứng từ kế toán hợp pháp là chứng từ được lập theođúng mẫu qui định. Việc ghi chép trên chứng từ phải đúng

nội dung, bản chất, mức độ nghiệp vụ kinh tế phát sinh vàđược pháp luật cho phép, có đủ chữ ký của người chịu tráchnhiệm và dấu đơn vị .

•Chứng từ kế toán hợp lệ là chứng từ kế toánđược ghi chép đầy đủ, kịp thời các yếu tố, cáctiêu thức và theo đúng qui định về phươngpháp lập của từng loại chứng từ

Page 47: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Các nội dung chủ yếu của một chứng từ kế toán:

• Tên và số hiệu của CTKT.

• Ngày, tháng, năm lập CTKT.

• Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập CTKT.

• Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận CTKT .

• Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.

• Số lượng, đơn giá, số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tàichính ghi bằng số; tổng số tiền của chứng từ kế toándùng để thu, chi ghi bằng số và bằng chữ .

• Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt vànhững người có liên quan .

Page 48: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Ký chứng từ kế toán:

• CTKT phải có đủ chữ ký .• Chữ ký trên CTKT phải được ký bằng viết mực.• Không được ký CTKT bằng mực đỏ hoặc đóng dấu chữ

ký khắc sẵn. Chữ ký trên CTKT của một người phảithống nhất .

• Chữ ký trên CTKT phải do người có thẩm quyền hoặcngười được ủy nhiệm ký .

• Nghiêm cấm ký CTKT khi chưa ghi đủ nội dung.

Page 49: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

* CTKT chi tiền phải do người có thẩm quyền ký duyệt chi vàkế toán trưởng hoặc người được ủy quyền ký trước khi thựchiện.

•Chữ ký trên CTKT dùng để chi tiền phải ký theotừng liên .

Page 50: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Chú ý :

Nghiêm cấm các hành vi sau :

* Giả mạo chứng từ kế toán .

* Hợp pháp hóa CTKT.

* Thủ trưởng, kế toán ký trên chứng từ trắng, mẫu in sẵn,sec trắng .

* Xuyên tạc hoặc cố ý làm sai lệnh nội dung , bản chấthoạt động kinh tế, tài chính phát sinh .

* Sửa chữa, tẩy xóa trên CTKT .

* Hủy bỏ chứng từ trái quy định hoặc chưa hết thời hạnlưu trữ .

* Sử dụng chứng từ, biểu mẫu không hợp lệ .

Page 51: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Sổ sách kế toán :

• Sổ kế toán tổng hợp :Sổ nhật ký, Sổ cái .

• Sổ kế toán chi tiết : các sổ và thẻ kế toán chi tiết .

( xem giáo trình )

Page 52: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Trách nhiệm của người giữ và ghi sổ kế toán :

• Sổ kế toán phải được quản lý chặt chẽ, phân công rõràng trách nhiệm cá nhân ghi và giữ sổ .

• Khi có sự thay đổi nhân viên ghi và giữ sổ, phải tổ chứcbàn giao trách nhiệm giữa nhân viên kế toán cũ và nhânviên kế toán mới .

• Sổ kế toán phải ghi kịp thời, rõ ràng, đầy đủ các nộidung của sổ .Số liệu ghi vào sổ kế toán phải chính xác,trung thực, đúng với chứng từ kế toán . Sửa chữa đúngquy định.

• Việc ghi sổ kế toán phải theo trình tự thời gian phát sinhcủa nghiệp vụ kinh tế, tài chính .

Page 53: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Bảo đảm điều kiện làm việc cho kế toán :

• HT phải trang bị đầy đủ các phương tiên làm việc như : tủ đựng hồsơ, máy tính cá nhân , máy tính cầm tay, văn phòng phẩm, các phầnmềm kế toán …

• Tạo điều kiện cho kế toán học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán .

Page 54: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Bảo quản tài liệu kế toán :

Tài liệu kế toán phải được bảo quản chu đáo, an toàn trongquá trình sủ dụng .

Thời gian lưu trữ tài liệu kế toán được quy định như sau :

- Tối thiểu 5 năm đối với các tài liệu kế toán không sử dụngtrực tiếp để ghi vào sổ kế toán và báo cáo tài chính .

- Tối thiểu 10 năm đối với các tài liệu kế toán liên quan trựctiếp đến ghi sổ kế toán và báo cáo tài chính .

- Lưu trữ vĩnh viễn đối với các tài liệu kế toán có tính sử liệu, có ý nghĩa quan trọng theo quy định pháp luật; thời hạn lưutrữ kể từ khi kết thúc niên độ kế toán .

Page 55: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Chỉ đạo quản lý tài sản :

• Tất cả các tài sản cố định trong nhà trường đều phải có hồ sơriêng .

• Tài sản phải được theo dõi, quản lý ,sử dụng và tính hao mòntheo đúng quy định.

• Tài sản cố định phải được phân loại, thống kê,đánh số, theo dõichi tiết theo từng đối tượng và được phản ánh trong sổ theodõi tài sản cố định .

• Mọi tài sản cố định phải được quản lý bằng hiện vật và giá trị .• Phải thực hiện chế độ báo cáo tài sản cố định định kỳ và bất

thường theo quy định của nhà nước .• Việc điều động, nhượng bán, thanh lý phải theo quy định của

nhà nước .

Page 56: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

3.4.Kiểm tra, phân tích đánh giá hoạt động tài chính của nhà trường:

3.4.1 Các nguyên tắc kiểm tra tài chính :

- Nguyên tắc tuân thủ pháp luật .

- Nguyên tắc chính xác, khách quan, công khai .

- Nguyên tắc hiệu lực và hiệu quả .

Page 57: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

3.4.2 Nội dung kiểm tra tài chính trong nhà trường :

Kiểm tra chứng từ và sổ kế toán :

- Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các chứng từkế toán .

- Kiểm tra sổ sách kế toán để xem tính chính xác, sựphù hợp của việc ghi sổ so với chứng từ, báo cáo từđó phát hiện sai sót để kịp thời khắc phục .

- HT kiểm tra sổ sách theo định kỳ ( cuối tháng, cuốinăm ), đột xuất .

Page 58: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Phân tích đánh giá báo cáo tài chính :

Giúp HT đánh giá được hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phítrong thời gian qua và có hướng sử dụng tốt hơn các nguồntài chính trong thời gian tới .

Những nội dung cần xem xét kỹ :

- Sử dụng các nguồn kinh phí có đúng mục tiêu và hiệu quảkhông .

- Sử dụng các nguồn kinh phí có lẫn lộn không , chuyển đổicó hợp lý và đúng quy định không .

- Các số liệu có chính xác không .

- Phần thuyết minh diễn giải có đúng thức tế, rõ ràng, cụ thểkhông .

Page 59: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Kiểm quỹ :

HT thực hiện kiểm tra quỹ tiền mặt theođịnh kỳ (cuối ngày, tuần, tháng, quý, năm),hoặc đột xuất .

Kiểm quỹ để kiểm tra hoạt động thu, chicủa kế toán, thủ quỹ nhằm phát hiệnnhững sai sót để chấn chỉnh kịp thời .

Page 60: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRƯỜNG MẦM NONhocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/QLTAICHINHTAISAN_C.pdf · 2. Quy trình quản lý tài chính, tài sản 2.1 Quy

Kiểm kê tài sản

Bảo đảm công tác giám sát của tổ chức Côngđoàn trong công tác quản lý tài chính .

Thực hiện quy chế tự kiểm tra tài chính, kế toán.HT chỉ đạo, kết hợp với Thanh tra nhân dân cùngtiến hành công tác tự kiểm tra tài chính, kế toánđịnh kỳ , thường xuyên trong đơn vị và báo cáokết quả tự kiểm tra lên cơ quan chủ quản .