Top Banner
TS Trần Ngọc Châu Đại Học N.Washington, Hoa Kỳ Học Viện Truyền Thông Hoa Kỳ Phó Tổng Biên Tập Thời báo Kinh tế Sài gòn
12

PR va CRISIS

Jun 21, 2015

Download

Documents

ngocchau
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: PR va CRISIS

TS Trần Ngọc ChâuĐại Học N.Washington, Hoa Kỳ

Học Viện Truyền Thông Hoa Kỳ

Phó Tổng Biên Tập Thời báo Kinh tế Sài gòn

Page 2: PR va CRISIS

là một sự kiện phát sinh bất ngờ , thường là ngoài dự kiến , và đòi hỏi một sự ứng phó kịp thời .

Do tự nhiên : động đất , bão tố

Do con người : cháy , thụt két , phá sản

Đe doạ uy tín của công ty hay lảnh đạo

Nếu kiểm soát ,có thể nâng uy tín (VD: Vụ Ngân hàng ACB tháng 10/03)

Page 3: PR va CRISIS

1) Dư kiến sẵn các kế hoạch giải quyết khủng hoảng

2) Khi xảy ra khủng hỏang, lập tức công khai thông tin (nhưng giới hạn trong những gì bạn biết)

3) Đưa lảnh đạo tiếp cận khủng hỏang (hoặc tiếp cận lảnh đạo nếu khủng hỏang từ lảnh đạo)

4) Thông tin đầy đủ trong nội bộ

5) Cập nhật thông tin thường xuyên và định kỳ

Page 4: PR va CRISIS

Thiếu PR với báo chí Trường hợp báo Kinh tế Sài gòn

Báo chí (media) thiếu thông tin Báo chí không có dữ liệu (data) về công ty

Page 5: PR va CRISIS

1.Tin đồn từ 4 tháng trước trong Việt kiều Mỹ

2.Thái độ tránh né và chủ quan của phía NH

3.Thóai thác báo chí

4.Không quen công khai

Page 6: PR va CRISIS

1.Tin trên báo chí cho rằng sữa có độc tố không tốt cho trẻ

2.Phản ứng của PR công ty 3.PR của một công ty cạnh tranh tung tin qua một

phóng viên 4.Phóng viên này bị kỷ luật cho thôi việc 5.PR công ty không nên dùng cách này để hạ uy

tín đối thủ

Page 7: PR va CRISIS

1) Duy trì mối quan hệ tốt với báo chí

2) Lựa chọn người phụ trách giải quyết khủng hoảng

3) Thu thập thông tin , đề xuất biện pháp

4) Thành lập Ban phụ trách giải quyết khủng hoảng

5) Lâp hồ sơ về Ban phụ trách , vì có thể báo chí muốn biết về họ.

6) Tạo các cuộc gặp với báo chí

7) Xác định thông tin 8) Lâp danh sách các nhà

báo với số liên lạc

Page 8: PR va CRISIS

1) Lập tức thông báo cho báo chí,nếu không họ sẽ lấy qua kênh khác

2) Thiết lập trung tâm thông tin hay người phát ngôn

3) Nói những gì đã biết

4) Thu thập thông tin càng nhiều càng tốt

5) Tạo điều kiện cho người trách nhiệm xuất hiện (vụ ACB)

6) Đảm bảo nhân viên được thông tin chính xác

Page 9: PR va CRISIS

7) Giữ thái độ bình tỉnh ,hoà nhả và hợp tác

8) Kiểm tra tin tức trước khi công bố

9) Bố trí cho báo chí tiếp cận hiện trường khủng hoảng

10) Hãy giải quyết tối đa yêu cầu của báo chí ,kể cả yêu cầu phương tiện đi lại

11) Hãy lưu hồ sơ về các phóng viên đã gọi điện,nội dung họ yêu cầu , thông tin đã cung cấp

12) Phải cố gắng tối đa đáp ứng yêu cầu của PV ,nếu không bạn sẽ không kiểm soát được thông tin

13) Bảo đảm “lời nói đi với hành động “ để lấy lại niềm tin trong công chúng

14) Người phát ngôn phải đại diện cho được lảnh đạo

Page 10: PR va CRISIS

15) Tránh bào chữa khi bị chỉ trích

16) Thu hút những người có uy tín lên tiếng thay cho bạn

17) Công bố thời gian công bố tin tức tiếp theo

18) Xây dựng nhóm nghiên cứu để tránh xảy ra khủng hoảng tương tự trong tương lai

19) Thái độ cởi mở và có trách nhiệm giải đáp trong cuộc khủng hoảng sẽ giúp lấy lại tín nhiệm của công chúng

Page 11: PR va CRISIS

1) Đánh giá hiệu quả của kế hoạch giải quyết khủng hoảng và phản ứng của công chúng

2) Khắc phục vấn đề để khủng hoảng không tái diễn

Page 12: PR va CRISIS

Trần Ngọc Châu [email protected]